358
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá NGÀNH: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá TÊN TIẾNG ANH: Automation and Control Engineering Technology MÃ NGÀNH: 52510303 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Đại học LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: Chính quy Tháng 07 Năm 2012

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá

NGÀNH: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá

TÊN TIẾNG ANH: Automation and Control Engineering Technology

MÃ NGÀNH: 52510303

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Đại học

LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: Chính quy

Tháng 07 Năm 2012

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

2

Bộ Giáo Dục & Đào Tạo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*******

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá

Hình thức đào tạo: Chính quy

(Ban hành tại Quyết định số……ngày….của Hiệu trưởng Trường………)

1. Thời gian đào tạo: 4 năm

2. Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

3. Thang điểm, Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Thang điểm: 10

Quy trình đào tạo: Theo qui chế ban hành theo quyết định số 43/2007/GDĐT

Điều kiện tốt nghiệp:

Điều kiện chung: Theo qui chế ban hành theo quyết định số 43/2007/GDĐT

Điều kiện của chuyên ngành: Không

4. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

4.1 Mục tiêu đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá trình độ đại học

nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện; có phẩm chất chính

trị, đạo đức; có sức khỏe đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc và có kiến thức chuyên môn, năng lực

thực hành nghề nghiệp, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để giải quyết những vấn đề thuộc

chuyên ngành được đào tạo.

4.2 Chuẩn đầu ra

1. KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN KỸ THUẬT

1.1 KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN

1.1.1 Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin; Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có

sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

1.1.2 Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các

kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

1.1.3 Có trình độ tin học cơ bản tương đương trình độ B.

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

3

1.2 KIẾN THỨC NỀN TẢNG KỸ THUẬT CỐT LÕI

1.2.1 Có kiến thức cơ bản về các loại mạch điện và phương pháp giải tích mạch điện.

1.2.2 Có kiến thức về các loại mạch điện tử và phương pháp giải tích mạch điện tử cơ

bản.

1.2.3 Có kiến thức cơ bản về đo lường điện-điện tử và thiết bị đo.

1.2.4 Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật số và vi xử lý.

1.2.5 Có kiến thức cơ bản về các loại cảm biến.

1.2.6 Có kiến thức cơ bản về lý thuyết điều khiển tự động.

1.2.7 Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật robot.

1.2.8 Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật điều khiển lập trình PLC.

1.2.9 Có kiến thức cơ bản về an toàn điện.

1.2.10 Có kiến thức cơ bản về cung cấp điện.

1.2.11 Có kiến thức cơ bản về điện tử công suất.

1.2.12 Có kiến thức cơ bản về trang bị điện – khí nén

1.2.13 Có kiến về máy điện và khí cụ điện

1.2.14 Có kiến thức về truyền động điện.

1.3 KIẾN THỨC NỂN TẢNG KỸ THUẬT NÂNG CAO

1.3.1 Có kiến thức về lý thuyết hệ thống điều khiển nâng cao.

1.3.2 Có kiến thức về điều khiển thông minh.

1.3.3 Có kiến thức về PLC nâng cao.

1.3.4 Có kiến thức về nhận dạng và xử lý ảnh.

1.3.5 Có kiến thức về mạng truyền thông công nghiệp và hệ SCADA.

1.3.6 Có kiến thức về các phần mềm ứng dụng trong kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.

2. KỸ NĂNG VÀ TỐ CHẤT CÁ NHÂN VÀ CHUYÊN NGHIỆP

2.1 LẬP LUẬN KỸ THUẬT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.1.1 Áp dụng nguyên tắc cơ bản của toán học, khoa học và kỹ thuật để xác định, xây

dựng và giải quyết vấn đề thực tế trong các lĩnh vực kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

và một số lĩnh vực có liên quan.

2.1.2 Thử nghiệm và khám phá kiến thức.

2.1.3 Thiết kế và tiến hành thí nghiệm với các kỹ thuật thích hợp và công cụ và giải thích

và phân tích dữ liệu.

2.2 SUY NGHĨ TẦM HỆ THỐNG

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

4

2.2.1 Nhận thức về mối quan tâm toàn cầu và xã hội và tầm quan trọng của họ trong việc

phát triển các giải pháp kỹ thuật thuộc ngành đào tạo và các ngành liên quan.

2.2.2 Thiết kế một hệ thống, thành phần hoặc quá trình theo thông số kỹ thuật nhất định

và các yêu cầu trong các lĩnh vực kỹ thuật điều khiển và tự động hóa và các ngành liên

quan.

2.3 KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CÁ NHÂN

2.3.1 Có ý thức trách nhiệm công dân.

2.3.2 Có khả năng tự học và làm việc độc lập.

2.3.3 Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề phát

sinh trong thực tiễn ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, đúc kết kinh nghiệm để

hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.

2.4 CÁC KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CHUYÊN NGHIỆP

2.4.1 Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong làm

việc công nghiệp.

2.4.2 Có ý thức và mong muốn phục vụ cộng đồng.

2.4.3 Không ngừng rèn luyện năng lực nghề nghiệp chuyên môn và những phẩm chất của

kỹ sư.

3. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC THEO NHÓM

3.1 LÀM VIỆC THEO NHÓM

3.1.1 Thành lập nhóm hoạt động hiệu quả: Biết tổ chức nhóm theo từng modun công việc

dựa trên cở sở phân tích của hệ thống.

3.1.2 Hoạt động nhóm: Có khả năng làm việc hợp tác, tôn trọng, sáng tạo, và có trách

nhiệm như một thành viên của nhóm.

3.1.3 Phát triển và tiến triển nhóm: Sinh viên có khả năng mở rộng hoạt động của nhóm.

3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách hoạt động của

nhóm nhỏ, rèn luyện khả năng lãnh đạo nhóm.

3.1.5 Hợp tác kỹ thuật.

3.2 GIAO TIẾP

3.2.1 Chiến lược giao tiếp: Biết lập ra chiến lược giao tiếp nhằm mang lại hiệu quả giao

tiếp cao.

3.2.2 Cấu trúc giao tiếp: Biết vạch ra các bước giao tiếp cơ bản cho từng tình huống, sự

kiện.

3.2.3 Giao tiếp bằng văn viết: giao tiếp qua văn bản.

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

5

3.2.4 Giao tiếp điện tử/ đa truyền thông: kỹ năng giao tiếp qua phương tiện truyền thông

như email, các diễn đàn.

3.2.5 Giao tiếp đồ họa.

3.2.6 Thuyết trình và giao tiếp: Sinh viên biết cách thuyết trình, báo cáo ý tưởng trong

hoạt động kỹ thuật và trong giao tiếp.

3.3 GIAO TIẾP BẰNG NGOẠI NGỮ

3.3.1 Giao tiếp tiếng Anh: Sinh viên có thể giao tiếp tiếng Anh ở mức TOEIC 450.

3.3.2 Sinh viên có thể đọc và hiểu các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật

điều khiển và tự động hóa.

4. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI VÀ VẬN HÀNH TRONG BỐI

CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

4.1 Thiết kế, triển khai, xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống điều khiển và tự động

hóa các quá trình sản xuất.

4.2 Thiết kế, vận hành hệ thống điều khiển tự động công nghiệp vừa và nhỏ, các hệ

thống dịch vụ và công cộng: Hệ thống PLC, vi xử lý, SCADA.

4.3 Có khả năng đề xuất và triển khai các giải pháp quản lý các hệ thống điều khiển và tự

động hóa.

4.4 Thiết kế, vận hành các hệ thống tự động hóa có sử dụng robot công nghiệp.

4.5 Tham gia xây dựng, tổ chức, điều hành và quản lý các dự án về điều khiển và tự động

hóa có hiệu quả.

4.6 Thiết kế, vận hành các hệ thống mạng truyền thông công nghiệp trong các nhà máy

sản xuất.

5. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 150 Tín chỉ (không bao gồm khối kiến thức GDTC và

GDQP-AN)

6. Phân bổ khối lượng các khối kiến thức

Tên Số tín chỉ

Tổng Bắt buộc Tự chọn

Kiến thức giáo dục đại cương 56 50 6

Lý luận chính trị 12 12 0

Khoa học XH&NV 6 0 6

Anh văn 9 9 0

Toán học và KHTN 23 23 0

Tin học 3 3 0

Nhập môn ngành công nghệ KTĐK và

TĐH

3 3 0

Khối kiến thức chuyên nghiệp 94 88 6

Cơ sở nhóm ngành và ngành 37 37 0

Chuyên ngành 27 21 6

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

6

Thực tập xưởng 20 20 0

Thực tập công nghiệp 0 0 0

Khóa luận tốt nghiệp 10 10 0

7. Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần bắt buộc)

A – Phần bắt buộc

7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 56

STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

I. LLCT và pháp luật đại cương 12

1.1 LLCT150105 Những nguyên lý cơ bản của CNML 5

1.2 LLCT120314 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

1.3 LLCT230214 Đường lối CM của Đảng CSVN 3

1.4 GELA220405 Pháp luật đại cương 2

II. Nhập môn ngành công nghệ KTĐK

và TĐH

3

2.1 IEAC 130046 Nhập môn ngành công nghệ KTĐK và

TĐH

2+1

III. Nhập môn tin học 3

3.1 VBPR131085 Lập trình Visual Basic 2+1 1 lab

IV. Ngoại ngữ 9

4.1 ENGL130137 Anh văn 1 3

4.2 ENGL230237 Anh văn 2 3

4.3 ENGL330337 Anh văn 3 3

V. Toán học và khoa học tự nhiên 23

5.1 MATH130101 Toán cao cấp 1 3

5.2 MATH130201 Toán cao cấp 2 3

5.3 MATH130301 Toán cao cấp 3 3

5.4 MATH121201 Hàm biến phức và biến đổi Laplace 2

5.5 MATH130401 Xác xuất thống kê ứng dụng 3

5.6 PHYS120102 Vật lý đại cương A1 3

5.7 PHYS120202 Vật lý đại cương A2 2+1 1 lab

5.8 GCHE130103 Hoá đại cương A1 3

VI. Khoa học xã hội nhân văn

(chọn 3 trong 6 môn)

6

6.1 GEEC220105 Kinh tế học đại cương 2

6.2 INLO220405 Nhập môn logic học 2

6.3 PLSK320605 Kỹ năng xây dựng kế hoạch 2

6.4 INMA220305 Nhập môn quản trị học 2

6.5 INSO321005 Nhập môn xã hội học 2

6.6 IQMA220205 Nhập môn quản trị chất lượng 2

VII. Giáo dục thể chất 5

7.1 PHED110513 1. Giáo dục thể chất 1 1

7.2 PHED110613 2. Giáo dục thể chất 2 1

7.3 PHED130715 3. Tư chọn Giáo dục thể chất 3 (SV tự

chọn khi ĐKHP)

3

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

7

VIII. Giáo dục quốc phòng 165 tiết

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.2.1. Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành: 37

STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

I Kiến thức cơ sở nhóm ngành 25

1. ELCI 140144 Mạch điện 4

2. BAEL 340662 Điện tử cơ bản 4

3. DIGI 330163 Kỹ thuật số 3

4. EMIN 230244 Đo lường điện và thiết bị đo 3

5. POEL 330262 Điện tử công suất 3

6. ACSY 330346 Hệ thống điều khiển tự động 3

7. MICR 330363 Vi xử lý 3

8. ELSA 320245 An toàn điện 2

II Kiến thức cơ sở ngành 12

1. EMAP 220944 Máy điện-Khí cụ điện 4

2. PRIN347664 Kỹ thuật lập trình và giao tiếp 3

3. MASC 220146 Mô hình và mô phỏng trên máy tính 2

4. ELDR 320545 Truyền động điện tự động 3

7.2.2.a Kiến thức chuyên ngành: 27 (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)

STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

I Kiến thức chuyên ngành-Bắt buộc 21

1. PLCS 330846 Điều khiển lập trình 3

2. ROBO 320246 Kỹ thuật robot 2

3. EEPN 320446 Trang bị điện–Điện khí nén 2

4. ELPS 330345 Cung cấp điện 3

5. SCDA 420946 Hệ thống thu thập dữ liệu, điều khiển

và giám sát (SCADA)

2

6. DPLC 431046 Truyền số liệu-Mạng PLC 3

7. AACS 320546 Hệ thống điều khiển tự động nâng cao 2

8. PRTO 412446 Chuyên đề thực tế 1

9. MCPR 310646 Đồ án 1: Vi xử lý 1

10. ARPR 310746 Đồ án 2: Điều khiển tự động-Robot 1

11. PLCR 311146 Đồ án 3: Điều khiển lập trình 1

II Kiến thức chuyên ngành-Tự chọn 6

1. INCO 321546 Điều khiển thông minh 2

2. CADA 321646 CAD trong công nghệ KTĐK và TĐH 2

3. PJMA 322345 Quản lý dự án 2

4. EMEC 321746 Hệ thống cơ điện tử 2

5. BCCC 321846 Công nghệ CAD-CAM-CNC cơ bản 2

6. FMCI 321946 Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) và

hệ thống sản xuất tích hợp máy tính

(CIM)

2

7. EMSY 435564 Hệ thống nhúng 2

8. IMPR 322046 Xử lý ảnh trong công nghiệp 2

9. IDMA 322245 Quản trị công nghiệp 2

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

8

10. PRCO 322146 Hệ thống điều khiển quá trình 2

11. MCCO 322246 Đo lường và điều khiển bằng máy tính 2

7.2.2.b Kiến thức chuyên ngành: 20 (các học phần thực hành xưởng, thực tập công nghiệp)

STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

Thực tập 20

1. ELPR 320762 Thực tập điện tử 2

2. ELPR 210644 Thực tập điện 1

3. PMEM 210844 Thực tập kỹ thuật đo 1

4. PRDI 320263 Thực tập kỹ thuật số 2

5. PRMI 320463 Thực tập vi xử lý 2

6. PREM 320744 Thực tập máy điện 2

7. POEP 320262 Thực tập điện tử công suất 2

8. PPLC 321346 Thực tập điều khiển lập trình 2

9. ROPR 311246 Thực tập kỹ thuật robot 1

10. ELEC 322645 Thực tập truyền động điện tự động 2

11. PACS 321446 Thực tập hệ thống điều khiển tự động 1

12. ININ 422346 Thực tập tốt nghiệp 2

7.2.3. Khoá luận tốt nghiệp (hoặc thi tốt nghiệp)

STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

a. FIPR 4102546 Khóa luận tốt nghiệp 10

b. Thi tốt nghiệp 10

1. GRSO 432646 Chuyên đề TN 1 3

2. GRST 432746 Chuyên đề TN 2 3

3. GRES 442846 Tiều luận tốt nghiệp 4

8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến, và chỉ lập cho các học kỳ chính: 1, 2, …, 8/9)

Học kỳ 1: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết (nếu có)

1 IEAC 130046 Nhập môn ngành công nghệ KTĐK và

TĐH

2+1

2 MATH130101 Toán cao cấp 1 3 …

3 ENGL130137 Anh văn 1 3 …

4 MATH130201 Toán cao cấp 2 3

5 VBPR131085 Lập trình Visual Basic 2+1

6 GCHE130103 Hoá đại cương A1 3

7 PHYS120102 Vật lý đại cương A1 3

8 PHED110513 Giáo dục thể chất 1 1

9 Giáo dục quốc phòng 165 tiết

Tổng 21

Học kỳ 2: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết

(nếu có)

1 LLCT150105 Những nguyên lý cơ bản của CNML 5

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

9

2 ENGL230237 Anh văn 2 3

3 MATH130301 Toán cao cấp 3 3 …

4 MATH121201 Hàm biến phức và biến đổi Laplace 2 …

5 ELCI 140144 Mạch điện 4

6 PHYS120202 Vật lý đại cương A2 2+1

7 PHED110613 Giáo dục thể chất 2 1

Tổng 20

Học kỳ 3: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết (nếu có)

1 ENGL330337 Anh văn 3 3 …

2 GELA220405 Pháp luật đại cương 2

3 MATH130401 Xác xuất thống kê ứng dụng 3

4 ELPS 330345 Cung cấp điện 3

1. BAEL 340662 Điện tử cơ bản 4

5 EMIN 230244 Đo lường điện và thiết bị đo 3

6 ELSA 320245 An toàn điện 2

7 PHED130715 Giáo dục thể chất 3 3

Tổng 20

Học kỳ 4: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết

(nếu có)

1 PRIN347664 Kỹ thuật lập trình và giao tiếp 3

2 DIGI 330163 Kỹ thuật số 3

3 POEL 330262 Điện tử công suất 3

4 EMAP 220944 Máy điện-Khí cụ điện 4

5 ACSY 330346 Hệ thống điều khiển tự động 3 MATH121201

6 PMEM 210844 Thực tập kỹ thuật đo 1

7 ELPR 210644 Thực tập điện 1

8 ELPR 320762 Thực tập điện tử 2

Tổng 20

Học kỳ 5: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết

(nếu có)

1 LLCT230214 Đường lối CM của Đảng CSVN 3

2 ELDR 320545 Truyền động điện tự động 3

3 MICR 330363 Vi xử lý 3

4 LLCT120314 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

5 ROBO 320246 Kỹ thuật robot 2

6 MASC 220146 Mô hình và mô phỏng trên máy tính 2

7 PREM 320744 Thực tập máy điện 2

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

10

8 PRDI 320263 Thực tập kỹ thuật số 2

9 PACS 321446 Thực tập hệ thống điều khiển tự động 1

Tổng 20

Học kỳ 6: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết

(nếu có)

1 EEPN 320446 Trang bị điện–Điện khí nén 2

2 AACS 320546 Hệ thống điều khiển tự động nâng cao 2

3 MCPR 310646 Đồ án 1: Vi xử lý 1

4 ARPR 310746 Đồ án 2: Điều khiển tự động-Robot 1

5 PLCS 330846 Điều khiển lập trình 3

6 PRMI 320463 Thực tập vi xử lý 2

7 ELEC 322645 Thực tập truyền động điện tự động 2

8 POEP 320262 Thực tập điện tử công suất 2

Chọn 6TC trong các TC tự chọn

Khoa học xã hội nhân văn

6

9 GEEC220105 Kinh tế học đại cương 2

10 INLO220405 Nhập môn logic học 2

11 PLSK320605 Kỹ năng xây dựng kế hoạch 2

12 INMA220305 Nhập môn quản trị học 2

13 INSO321005 Nhập môn xã hội học 2

14 IQMA220205 Nhập môn quản trị chất lượng 2

Tổng 21

Học kỳ 7: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết

(nếu có)

1 SCDA 420946 Hệ thống thu thập dữ liệu, điều khiển

và giám sát (SCADA)

2

2 DPLC 431046 Truyền số liệu-Mạng PLC 3

3 PLCR 311146 Đồ án 3: Điều khiển lập trình 1

4 ROPR 311246 Thực tập kỹ thuật robot 1

5 PPLC 321346 Thực tập điều khiển lập trình 2

6 Chọn 6TC trong các TC sau 6

7 INCO 321546 Điều khiển thông minh 2

8 CADA 321646 CAD trong công nghệ KTĐK và TĐH 2

9 PJMA 322345 Quản lý dự án 2

10 EMEC 321746 Hệ thống cơ điện tử 2

11 BCCC 321846 Công nghệ CAD-CAM-CNC cơ bản 2

12 FMCI 321946 Hệ thống sản xuất linh hoat (FMS) và

hệ thống sản xuất tích hợp máy tính

(CIM)

2

13 EMSY 435564 Hệ thống nhúng 2

14 IMPR 322046 Xử lý ảnh trong công nghiệp 2

15 IDMA 322245 Quản trị công nghiệp 2

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

11

16 PRCO 322146 Điều khiển quá trình 2

17 MCCO 322246 Đo lường và điều khiển bằng máy tính 2

Tổng 15

Học kỳ 8: (ghi cả các học phần bắt buộc và tự chọn)

TT Mã HP Môn Số TC Mã HP tiên

quyết (nếu có)

1 ININ 422346 Thực tập tốt nghiệp 2

2 PRTO 412446 Chuyên đề thực tế 1

3 FIPR 4102546 Khóa luận tốt nghiệp 10

4 Thi tốt nghiệp 10

5 GRSO 432646 Chuyên đề TN 1 3

6 GRST 432746 Chuyên đề TN 2 3

7 GRES 442846 Tiều luận tốt nghiệp 4

Tổng 13

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

STT TÊN HỌC PHẦN SỐ TC

1. Toán cao cấp 1

Phân bố thời gian học tập: 3 (3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Không

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học giúp người học ôn tập lại các kiến thức toán

học phổ thông và cao cấp: các kiến thức về tập hợp số: số hữu tỉ, số thực, số

phức. Giới hạn: hàm số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục. Phép tính vi phân hàm

một biến: đạo hàm, vi phân, khai triển Taylor-Maclaurin, khảo sát hàm số, đường

cong trong tọa độ cực. Phép tính tích phân của hàm một biến: tích phần bất định,

tích phân xác định, tích phân suy rộng. Chuỗi: chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi lũy

thừa, chuỗi Taylor-Maclaurin, chuỗi Fourier, khai triển Fourier, chuỗi lượng giác.

3

2. Toán cao cấp 2

Phân bố thời gian học tập: 3 (3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Toán cao cấp 1

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung về: Ma

trận-định thức: ma trận, các dạng ma trận, ma trận nghịch đảo, định thức, hạng

của ma trận. Hệ phương trình tuyến tính: Hệ tuyến tính, qui tắc Cramer, phương

pháp Gauss, hệ thuần nhất. Không gian vector: Không gian vector, không gian

con, độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính, cơ sở, số chiều, không gian Euclide.

Chéo hóa ma trận-dạng toàn phương: trị riêng, vector riêng, không gian riêng,

chéo hóa ma trận, dạng toàn phương, dạng chính tắc, các mặt bậc 2. Phép tính vi

phân của hàm nhiều biến: hàm nhiều biến, đạo hàm, vi phân, cực trị hàm nhiều

biến, ứng dụng phép tính vi phân vào hình học trong không gian.

3

3. Toán cao cấp 3 3

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

12

Phân bố thời gian học tập: 3 (3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Toán cao cấp 1

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung về: Tích

phân bội: tích phân kép, ứng dụng tính diện tích miền phẳng, tính diện tích mặt

cong, thể tích vật thể, tích phân bội ba, ứng dụng tính thể tích vật thể. Tích phân

đường : Tích phân đường loại một, ứng dụng, tích phân đường loại hai, ứng dụng,

công thức Green, điều kiện tích phân đường không phụ thuộc vào đường lấy tích

phân. Tích phân mặt : tích phân mặt loại một, loại hai, công Ostrogratski, trường

vector, thông lượng và độ phân kỳ, công thức Ostrogratski dưới dạng vector,

công thức Stokes, hoàn lưu và vector xoáy, công thức Stokes dạng vector.

4. Xác suất thống kê ứng dụng

Phân bố thời gian học tập: 3 (3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung : các khái

niệm cơ bản trong lý thuyết xác suất: Quy tắc đếm, tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị,

nhị thức Newton, phép thử, biến cố, xác suất, xác suất có điều kiện. Biến số ngẫu

nhiên : Biến số ngẫu nhiên, luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, đặc

trưng số của biến ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai, Mod, Med. Các phân phối

xác suất thường dùng : phân phối nhị thức, phân phối Poisson, phân phối chuẩn,

phân phối Student. Lý thuyết mẫu : khái niệm đám đông, mẫu ngẫu nhiên, thống

kê trên mẫu, phương pháp lấy mẫu, đặc trưng của mẫu, phân phối của các đặc

trung mẫu, cách tính các đặc trưng mẫu. Lý thuyết ược lượng : khái niệm ước

lượng, ước lượng điểm, ước lượng khoảng. Kiểm định giả thuyết thống kê : khái

niệm sai lầm loại I và II, mức ý nghĩa của kiểm định, kiểm định về trung bình,

kiểm định về tỉ lệ, kiểm định về sự bằng nhau của 2 trung bình, 2 tỉ lệ, kiểm định

về tính độc lập. Tương quan và hồi qui: biến số ngẫu nhiên 2 chiều, hệ số tương

quan , hệ số tương quan mẫu, bảng tương quan thực nghiệm, đường hồi qui thực

nghiệm.

3

5. Hàm biến phức và biến đổi Laplace

Phân bố thời gian học tập: 2 (2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung : Số

phức: số phức , các dạng biểu diễn của số phức, các phép toán số phức, mặt

phẳng phức, các khái niệm về tập đóng, tập mở , tập bị chặn,……..trong mặt

phẳng phức. Hàm biến phức: Hàm biến phức, phần thực và phần ảo của hàm biến

phức, phép biến hình thực hiện bởi hàm biến phức, giới hạn, liên tục, các hàm số

sơ cấp cơ bản. Đạo hàm hàm biến phức: đạo hàm của hàm biến phức, ý nghĩa

hình học, điều kiện Cauchy – Rieman, hàm giải tích, liên hệ giữa hàm giải tích và

hàm điều hòa. Tích phân hàm biến phức: tích phân đường hàm biến phức, tích

phân Cauchy, đạo hàm cấp cao hàm giải tích. Chuỗi hàm biến phức: chuỗi lũy

thừa phức, chuỗi Taylor, chuỗi Maclaurin, chuỗi Laurent, điểm bất thường cô lập

của hàm giải tích. Lý thuyết thặng dư và ứng dụng: định nghĩa thặng dư và cách

3

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

13

tính, ứng dụng thặng dư tính tích phân đường hàm biến phức, ứng dụng thặng dư

tính tích phân hàm lượng giác, ứng dụng thặng dư tính tích phân suy rộng. Phép

biến đổi Laplace và ứng dụng: hàm gốc, hàm ảnh và phép biến đổi Laplace, phép

biến đổi Laplace ngược, các tính chất phép biến đổi Laplace, ứng dụng phép biến

đổi Laplace để giải phương trình vi phân, hệ phương trình vi phân, một số

phương trình tích phân.

6. Vật lý đại cương A1

Phân bố thời gian học tập: 3(2/1/4)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Không

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung : cơ học:

động học chất điểm, động lực học chất điểm, các định luật bảo toàn, chuyển động

vật rắn. Nhiệt động lực: nội dung thuyết động học phân tử, nguyên lý I Nhiệt

động, nguyên lý II Nhiệt động. Điện và từ: điện trường, từ trường, điện từ trường

biến thiên.

3

7.

Vật lý đại cương A2

Phân bố thời gian học tập: 3(2/1/4)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Không

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung : Thuyết

tương đối Einstein: thuyết tương đối hẹp, thuyết tương đối rộng. Quang học:

quang học sóng và các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ ánh sang, quang học lượng

tử và các hiện tượng quang điện, Compton. Vật lý lượng tử: các giả thuyết de

Broglie và Heisenberg, phương trình Schrödinger và chuyển động của vi hạt, sự

lượng tử hóa các đại lượng vật lý.

Môn học dựa vào các bài thực hành giúp người học có cái nhìn trực quan hơn về

các sự vật hiện tượng đã được học trong lý thuyết gồm các bài thực hành: lý

thuyết về các phép tính sai số, xác định mômen quán tính của bánh xe và lực ma

sát của ổ trục, xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc vật lý, xác định tỷ số

nhiệt dung phân tử của chất khí, khảo sát mạch cộng hưởng RLC- Đo RLC bằng

dao động ký điện tử, khảo sát đặc tính của diode và transistor, xác định điện tích

riêng của electron bằng phương pháp magnetron, khảo sát nhiễu xạ tia Laser qua

cách tử phẳng. xác định bước sóng tia Laser, khảo sát hiện tượng bức xạ nhiệt-

nghiệm định luật Stefan- Boltzman, khảo sát hiện tượng quang điện ngoài- xác

định hằng số Planck.

2+1

9. Anh Văn 1

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Vượt qua kỳ kiểm tra đầu vào

Điều kiện môn học trước: không

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này được thiết kế cho học kỳ I năm thứ

nhất ở bậc đại học và cao đẳng nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức và kỹ năng

ngôn ngữ mà sinh viên đã được học ở bậc PTTH. Ngoài ra, học phần này còn

hướng đến việc phát triển khả năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp của sinh

3

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

14

viên nhằm giúp các em cải thiện kỹ năng nghe nói vốn không được xem trọng ở

bậc PTTH; hình thành nhận thức về vai trò quan trọng của tiếng Anh trong việc

phát triển nghề nghiệp tương lai và trong xã hội; bước đầu xây dựng ý thức tự

học và các chiến lược học tập môn tiếng Anh một cách chủ động, tích cực.

10. Anh Văn 2

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Anh văn 1

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này được thiết kế cho học kỳ II năm thứ

nhất của bậc đại học và cao đẳng nhằm nâng cao trình độ ngôn ngữ của sinh viên

đã hoàn thành học phần Anh văn 1. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có

khả năng vận dụng các kiến thức ngôn ngữ vào việc đọc, nghe và nói về những

nội dung đơn giản trong giao tiếp thông thường như gia đình, nhà trường, bạn bè,

sở thích, học tập.... Ngoài ra khả năng tự học của sinh viên tăng lên đáng kể thông

qua việc các em được hướng dẫn sử dụng các tài liệu hỗ trợ học tập và được cung

cấp địa chỉ các website về học tiếng Anh cũng như thông qua việc kiểm tra, đánh

giá thường xuyên của giáo viên trên lớp.

3

11. Anh Văn 3

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: Không

Điều kiện môn học trước: Anh văn 2

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này được thiết kế cho học kỳ I năm thứ

2của bậc đại học nhằm nâng cao năng lực ngôn ngữ của sinh viên đã hoàn

thànhhọc phần Anh văn 2. Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả

năng đọc, nghe và nói khá tốt trong giao tiếp thông thường, có khả năng trình bày

trước lớp, đặt câu hỏi và tranh luận những nội dung liên quan đến cuộc sống, gia

đình, học tập.... Ngoài ra các em còn được trang bị những kiến thức và kỹ năng

cơ bản về bài thi TOEIC để chuẩn bị cho kỳ thi cuối khóa với hình thức và nội

dung tương tự kỳ thi TOEIC. Các em được kỳ vọng đạt khoảng TOEIC400 sau

khi học xong học phần này.

3

12. Kỹ thuật lập trình và giao tiếp

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Tin học

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ

bản về việc định nghĩa ngôn ngữ lập trình –văn phạm, cú pháp. Nêu vài nét cơ

bản về việc xử lý ngôn ngữ lập trình trên máy tính. Những nguyên lý cơ bản về

việc thực hiện ngôn ngữ lập trình về dữ liệu. Các loại dữ liệu và cách thức thực

hiện chúng. Cách thức tạo giao diện trên window và quản lý các sự kiện chuột,

bàn phím, timer. Lập trình giao tiếp qua các cổng I/O của máy tính với thiết bị

ngoại vi.

3

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

15

13. Nhập môn ngành công nghệ KTĐK và TĐH Phân bố thời gian học tập: 3(2/1/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: không

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp cho người học nội dung về các

kiến thức và các kỹ năng cần thiết để học tốt chương trình đào tạo ngành Công

nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá, và thành công ở vai trò người kỹ sư sau

khi tốt nghiệp. Các kỹ năng này bao gồm: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao

tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng suy nghĩ như người kỹ sư, kỹ năng thiết

kế thí nghiệm và giải thích số liệu liệu thực nghiệm,...

3

14. Mạch điện Phân bố thời gian học tập: 4(4/0/8)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hàm biến phức và biến đổi Laplace

Tóm tắt nội dung học phần: Môn mạch điện cung cấp cho người học nội dung cơ

bản về phân tích mạch điện, mạch xác lập dưới tác động sin, các phương pháp

phân tích mạch, định lý mạch, mạng hai cửa, phân tích mạch trong miền thời

gian, phân tích mạch trong miền tần số, vẽ được các đặc tuyến tần số của hàm

truyền đạt.

4

15. Điều khiển lập trình

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Tin học, Kỹ thuật số

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các phương pháp xác định ngõ ra của cảm biến, cách tính toán giá trị ngõ ra theo

yêu cầu, các kiểu kết nối các loại cảm biến và cơ cấu chấp hành với bộ điều khiển

PLC, chức năng và nguyên lý hoạt động của PLC và ứng dụng tập lệnh.

3

16. Điện tử cơ bản Phân bố thời gian học tập:4(4/0/8)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học về các lọai linh

kiện điện tử, trình bày được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của các linh kiện

điện tử, phân tích và giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử

ứng dụng cơ bản, phân tích được đáp ứng tần số của mạch khuếch đại, phân tích

và thiết kế được các loại mạch khuếch đại công suất âm tần, phân biệt được các

loại hồi tiếp, phân tích và thiết kế được các mạch ứng dụng dùng op_amp, phân

tích được nguyên lý hoạt động của các mạch dao động, phân tích và thiết kế được

các nguồn DC đơn giản dùng cung cấp cho các mạch điện tử.

4

17. Kỹ thuật số Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

3

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

16

Điều kiện môn học trước: Mạch điện, Điện tử cơ bản

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức về

các hệ thống số, các cổng logic cơ bản, các định lý cơ bản của đại số Boole, các

mạch tổ hợp, mạch tuần tự, cấu trúc hoạt động các vi mạch số cơ bản TTL và

CMOS, các thông số đặc tính của vi mạch số, phân loại các họ vi mạch, nguyên

lý chuyển đổi giữa tín hiệu tương tự và tín hiệu số, cấu trúc hoạt động và ứng

dụng của bộ nhớ, nguyên lý các mạch dao động số.

18. Đo lường điện và thiết bị đo Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện, Điện tử cơ bản

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học kiến thức về

các khái niệm đo lường nói chung và đo lường điện nói riêng, hiểu được nguyên

lý cấu tạo và hoạt động các loại cơ cấu chỉ thị, biết được cấu tạo các đồng hồ đo

các đại lượng điện, biết được các phương pháp đo các đại lượng điện như: dòng

điện, điện áp, điện trở, điện dung, điện cảm, tần số, góc pha, các loại công suất,

điện năng, biết phân tích và đánh giá được sai số phép đo, hiểu nguyên lý và hoạt

động của hệ thống đo lường điện trong công nghiệp.

3

19. Điện tử công suất Phân bố thời gian học tập: 3( 3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Điện tử cơ bản; Máy điện - Khí cụ điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức

các kiến thức về các linh kiện điện tử công suất cơ bản, chuyên dùng. Cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, dạng sóng và các thông số của: các mạch chỉnh lưu không

điều khiển và có điều khiển; Các mạch biến đổi, đóng ngắt điện áp xoay chiều,

biến đổi điện áp một chiều, nghịch lưu và lựa chọn bộ nguồn DC cung cấp.

3

20. Hệ thống điều khiển tự động Phân bố thời gian học tập: 3( 3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace, Mạch điện,

Điện tử cơ bản

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các thành phần của một hệ thống điều khiển tự động, các phương pháp xây dựng

mô hình toán học của hệ thống điều khiển tự động bao gồm: hàm truyền đạt,

grapth tín hiệu và phương trình trạng thái, vấn đề điều khiển được và quan sát

được, các phương pháp khảo sát ổn định của hệ thống điều khiển tự động, các

phương pháp khảo sát chất lượng của hệ thống điều khiển: độ chính xác, miền

thời gian, miền tần số và các phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển tự động

sao cho hệ ổn định và đạt được các chỉ tiêu chất lượng đề ra.

3

21. Vi xử lý Phân bố thời gian học tập: 3( 3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện, Điện tử cơ bản, Kỹ thuật số

3

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

17

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

vai trò chức năng của vi xử lý, hệ thống vi xử lý; Lịch sử phát triển các thế hệ vi

xử lý, các thông số cơ bản để đánh giá khả năng của vi xử lý; Cấu trúc và vai trò

các thành phần trong sơ đồ khối của vi xử lý 8 bit, nguyên lý hoạt động của vi xử

lý 8 bit; Lịch sử phát triển vi điều khiển, ưu và nhược điểm khi sử dụng vi điều

khiển, cấu trúc bên trong và bên ngoài vi điều khiển 8 bit tiêu biểu; chức năng các

thiết bị ngoại vi: timer/counter, ngắt, truyền dữ liệu của vi điều khiển, ngôn ngữ

lập trình Assembly, ngôn ngữ C để lập trình cho vi điều khiển.

22. An toàn điện Phân bố thời gian học tập: 2( 2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các khái niệm cơ bản an toàn điện, các phương pháp vận hành thiết bị điện và

mạng điện an toàn, các biện pháp phòng chống nguy hiểm điện giật, các biện

pháp chống sét trực tiếp và lan truyền, các biện pháp nối đất, cách cứu chữa

người khi có tai nạn điện.

2

23. Máy điện-Khí cụ điện Phân bố thời gian học tập: 4( 4/0/8)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung cơ

bản về kết cấu, nguyên lý làm việc, hiểu ý nghĩa các quan hệ điện từ trong máy

điện một chiều, máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ thông

thường, đặc biệt và các khí cụ điện. Về phương pháp tính toán các đại lượng,

thông số kỹ thuật của máy điện và khí cụ điện, các đặc tính (qui luật) làm việc

của máy điện và khí cụ điện, các phương pháp thực hiện , khống chế và điều

khiển các chế độ làm việc của máy điện và khí cụ điện.

4

24. Mô hình, mô phỏng trên máy tính Phân bố thời gian học tập: 2( 2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Điện tử cơ bản

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung

mô hình toán các phần tử của mạch điện, mô hình chế độ, các hệ thống tự động

và trình tự mô phỏng các trạng thái quá độ của hệ thống tự động; giới thiệu các

phần mềm mô phỏng và các ứng dụng chuyên ngành.

2

25. Truyền động điện tự động Phân bố thời gian học tập: 3( 3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Điện tử cơ bản; Máy điện - Khí cụ điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các đặc tính của hệ truyền động điện, phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ

điện một chiều và xoay chiều, phương pháp tính toán đặc tính của các loại động

cơ ở những trạng thái làm việc khác nhau, phương pháp xây dựng đặc tính và

3

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

18

chọn thiết bị cho các hệ truyền động điện và nguyên lý làm việc của các hệ truyền

động mới.

26. Hệ thống điều khiển tự động nâng cao Phân bố thời gian học tập: 2( 2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung và

kiến thức nâng cao về hệ thống điều khiển tự động như: hệ đa biến, điều khiển tối

ưu, điều khiển phi tuyến, và ứng dụng các phần mềm cho việc phân tích và tổng

hợp hệ thống.

2

27. CAD trong công nghệ KTĐK và TĐH Phân bố thời gian học tập: 2( 2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Điện tử cơ bản

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và mô phỏng, ứng dụng của CAD, các

phương pháp giải các bài toán kỹ thuật chuyên ngành trong thiết kế cũng như vẽ

các bản vẽ điện, ký hiệu và nguyên tắc vẽ điện.

2

28. Kỹ thuật robot Phân bố thời gian học tập: 2( 2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Máy điện – Khí cụ điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

động lực học robot, các phép chuyển hệ toạ độ, viết phương trình động học thuận

và động học ngược cho robot, viết phương trình động lực học, phương trình

Larange loại 2, điều khiển robot, và các cảm biến dùng trong robot.

2

29. Cung cấp điện Phân bố thời gian học tập: 3/0/6

Điều kiện tiên quyết: Môn học trước: Mạch điện, Máy điện-khí cụ điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các phương pháp xác định phụ tải tính toán, tính toán tổn thất điện áp, tổn thất

điện năng, tính toán ngắn mạch, chọn số lượng và dung lượng máy biến áp, sơ đồ

trạm biến áp phân phối và nguồn dự phòng. Chức năng và nguyên lý hoạt động

của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trung và hạ áp, các phương pháp chọn dây dẫn,

cáp, thiết bị đóng cắt- bảo vệ- đo lường, tủ phân phối trung và hạ áp, bù công suất

mạng điện hạ áp nhà xưởng và tính toán chiếu sáng công nghiệp.

3

30. Truyền số liệu-Mạng PLC Phân bố thời gian học tập: 3( 3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Vi xử lý, Điều khiển lập trình

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các kỹ thuật truyền số liệu, dồn kênh, tách kênh, kỹ thuật sửa sai, điều khiển

luồng và áp dụng vào mạng PLC như mạng CAN, Profibus, mạng AS-I; cấu trúc

kết nối mạng, tiêu chuẩn, nghi thức hoạt động của các hệ thống thiết bị điều khiển

3

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

19

lập trình nối mạng.

31. Chuyên đề thực tế

Phân bố thời gian học tập: 1( 1/0/3)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Vi xử lý; Máy điện-khí cụ điện; Đo lường điện và thiết

bị đo; cung cấp điện; Hệ thống điều khiển tự động; điều khiển lập trình.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cập nhật kiến thức thực tế cho người

học dạng báo cáo chuyên đề từ doanh nghiệp và người học làm thu hoạch báo cáo

để được đánh giá.

1

32. Đồ án 1: Vi xử lý Phân bố thời gian học tập: 1( 1/0/3)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Kỹ thuật số, Vi xử lý

Tóm tắt nội dung học phần: Hướng dẫn sinh viên thực hiện một đề tài (mô

phỏng, thi công PC board) tổng hợp kiến thức của môn học vi xử lý.

1

33. Đồ án 2: Điều khiển tự động-Robot

Phân bố thời gian học tập: 1( 1/0/3)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động, Kỹ thuật robot

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này có nội dung về giải quyết một số bài

toán thực tế trong lĩnh vực điều khiển tự động và/hoặc kỹ thuật robot bao gồm mô

hình toán học, nhận dạng thông số mô hình, phân tích tính ổn định và chất lượng

của hệ thống thực tế, và tổng hợp bộ điều khiển cho hệ thống thực tế có liên quan

đến ổn định nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vị trí, tốc độ, …

1

34. Đồ án 3: Điều khiển lập trình Phân bố thời gian học tập: 1( 1/0/3)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước:Điều khiển lập trình

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này có nội dung về giải quyết một số bài

toán thực tế trong lĩnh vực tự động hoá bao gồm thiết kế, điều khiển bằng PLC và

giám sát các quá trình như hệ thống đóng gói tự động, hệ thống đèn giao thông,

hệ thống băng tải, hệ thống lò nhiệt, hệ thống truyền động điện – khí nén, và các

hệ thống khác có liên quan đến nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, mức, khối lượng,

lực,…

1

35. Hệ thống thu thập dữ liệu, điều khiển và giám sát (SCADA)

Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Môn mạch điện, máy điện-khí cụ điện; điều khiển lập

trình.

Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung môn học cung cấp các kiến thức về: các

thành phần của hệ thống SCADA trong hệ thống tự động hóa; Hệ thống các thiết

bị chấp hành; Các thiết bị vào ra đầu cuối từ xa RTU (Remote Terminal Units)

2

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

20

hoặc là các khối điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic

Controllers), Trạm điều khiển giám sát trung tâm; Hệ thống truyền thông; Giao

diện người - máy HMI (Human - Machine Interface); Cách thức tích hợp phần

cứng, phần mềm để xây dựng một hệ thống SCADA trong thực tiễn.

36. Quản lý công nghiệp

Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Pháp luật đại cương.

Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung môn học đề cập đến những tình huống

hỏng hóc, rủi ro của các thiết bị trong công nghiệp và hướng dẫn người học hoạch

định những chiến lược bảo trì và bảo dưỡng cho các thiết bị này nhằm sử dụng

các thiết bị này một cách tối ưu nhất.

2

37. Hệ thống cơ điện tử Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Đo lường điện và thiết bị đo, Điện tử cơ

bản

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cung cấp các kiến thức cơ bản về hệ cơ

điện tử và cơ khí điều khiển như: cấu trúc và phân loại các thiết bị tác động và

cảm biến cơ điện tử, các liên hệ mật thiết giữa hệ thống điều khiển cơ khí và cơ

điện tử.

2

38. Trang bị điện-khí nén Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Máy điện – Khí cụ điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cung cấp các kiến thức cơ bản về các

phần tử của thiết bị điện, điện tử, khí nén, bộ biến tần. Các mạch điều khiển có

tiếp điểm, điều khiển bộ biến tần, điều khiển các máy công cụ.

2

39. Đo lường và điều khiển bằng máy tính Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Vi xử lý, Hệ thống điều khiển tự động

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên

các kiến thức cơ bản về cấu trúc, hệ thống, phương pháp giao tiếp giữa máy tính

với các thiết bị ngoại vi được dùng trong lĩnh vực đo lường, giám sát và điều

khiển tự động.

2

40. Công nghệ CAD-CAM-CNC cơ bản Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Đo lường điện và thiết bị đo; Truyền động

điện tự động.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cung cấp các kiến thức cơ bản về CAD,

CAM và CNC căn bản. Sử dụng thành thạo một số chương trình vẽ 2D và 3D và

2

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

21

chuyển thành mã. Các chương trình điều khiển, chuẩn đoán hư hỏng, bảo trì và

bảo dưỡng máy CNC.

41. Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) và hệ thống sản xuất tích hợp máy tính

(CIM)

Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mạch điện; Đo lường điện và thiết bị đo; Truyền động

điện tự động; Điều khiển lập trình, Đo lường và điều khiển bằng máy tính.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cung cấp các kiến thức cơ bản về FMS

và CIM trong tự động hóa như cấp phôi tự động, gia công tự động, lắp ráp tự

động và lưu kho tự động.

2

42. Xử lý ảnh trong công nghiệp Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Mô hình và mô phỏng trên máy tính; Hệ thống điều

khiển tự động; Vi xử lý; Kỹ thuật robot.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này cung cấp các kiến thức cơ bản về các

hệ thống, phần mềm xử lý ảnh trong công nghiệp và ứng dụng.

2

43. Điều khiển thông minh

Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp các kiến thức ban đầu về hệ thống

điều khiển thông minh. Đầu tiên giới thiệu về logic mờ và ứng dụng trong tổng

hợp hệ thống điều khiển. Tiếp đến là phần giới thiệu về cấu trúc và thuật toán

huấn luyện mạng nơrôn cùng với ứng dụng trong tổng hợp hệ thống điều khiển tự

động. Cuối cùng là phần giới thiệu một số sơ đồ điều khiển cùng với xu hướng

kết hợp logic mờ, mạng nơrôn và thuật toán di truyền trong hệ thống điều khiển

thông minh.

2

44. Hệ thống nhúng

Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: vi xử lý, Điều khiển lập trình

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học kiến thức về

kiến trúc hệ thống nhúng, nguyên lý về hệ điều hành nhúng, hệ điều hành thời

gian thực.

2

45. Quản lý dự án Phân bố thời gian học tập: 2(2/0/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Pháp luật đại cương

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này trang bị cho người học các nội dung về

các loại đầu tư, dự án, quản lý dự án, các nguồn vốn dùng trong dự án; Giá trị

theo thời gian của đồng tiền; Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án; Nội dung

2

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

22

dự án tiền khả thi và dự án khả thi; Chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án; Phân

tích kỹ thuật công nghệ của dự án; Tổ chức quản lý dự án; Phân tích tài chính;

Phân tích kinh tế, xã hội và môi trường; Trình tự lập dự án; Cơ sở pháp lý, kỹ

thuật và phương pháp thẩm định dự án.

46. Thực tập điện

Phân bố thời gian học tập: 1(0/1/2)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Môn học trước: môn mạch điện, an toàn điện.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học người học thực hiện các nội dung về công

nghệ lắp đặt điện cơ bản, phương pháp tính toán thi công, lắp đặt điện; Công nghệ

kiểm tra chất lượng, lắp đặt máy điện và vận hành các máy điện thông dụng.

1

47. Thực tập điện tử

Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Môn học trước: môn mạch điện, điện tử cơ bản, thực

tập đo lường điện và thiết bị đo, an toàn điện.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học người học thực hiện các nội dung về cách

sử dụng các thiết bị đo trong kỹ thuật điện tử; Cách nhận dạng các linh kiện điện

tử cơ bản như: R, L, C, diode, BJT, FET, OPAMP; Kiểm chứng các mạch ứng

dụng cơ bản của các linh kiện điện tử giữa lý thuyết và thực tế, từ đó phân tích

họat động của mạch trên thực tế; Vận dụng các mạch ứng dụng vào thực tế, phân

tích họat động các mạch điện tử cơ bản trong thực tế.

2

48. Thực tập máy điện

Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Đo lường điện và thiết bị đo, Máy điện – Khí cụ điện,

An toàn điện

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học người học thực hiện các nội dung về công

nghệ lắp đặt điện cơ bản, phương php tính toán thi công, lắp đặt điện; Công nghệ

kiểm tra chất lượng, công nghệ sửa chữa, lắp đặt máy điện, công nghệ gia công

chi tiết dây quấn, lắp ráp, vận hành các máy điện thông dụng.

2

49. Thực tập điện tử công suất

Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Môn học trước: môn mạch điện, điện tử cơ bản, thực

tập điện, thực tập đo lường điện và thiết bị đo, thực tập điện tử, an toàn điện.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này người học thực hiện các nội dung về

lắp ráp các mạch, phân tích quá trình hoạt động, vẽ dạng sóng, đo kiểm các thông

số cơ bản của các mạch chỉnh lưu, mạch điều chỉnh, đóng ngắt điện áp xoay

chiều, mạch nghịch lưu, mạch biến đổi điện áp DC – DC; Xác định sự cố, khắc

phục và sửa chữa các mạch thực tập tại xưởng và trong thực tế; Tính toán thiết kế

các mạch tạo xung điều khiển đồng bộ, các mạch điều chế…

2

50. Thực tập điều khiển lập trình Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

2

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

23

Điều kiện môn học trước: Thực tập kỹ thuật số, Điều khiển lập trình.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này người học thực hiện các nội dung về

kết nối các loại cảm biến vào bộ điều khiển; tính toán và lựa chọn thiết bị lập

trình phù hợp theo yêu cầu và lập trình điều khiển cho hệ thống công nghiệp theo

yêu cầu.

51. Thực tập kỹ thuật robot Phân bố thời gian học tập: 1(0/1/2)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Kỹ thuật robot

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này người học thực hiện các nội dung về

khảo sát các loại khâu và khớp trong robot, các loại cảm biến trong robot và lập

trình điều khiển robot.

1

52. Thực tập hệ thống điều khiển tự động Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động, Vi xử lý

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này người học thực hiện các nội dung về

khảo sát và điều khiển một số hệ thống điều khiển thực tế gồm: điều khiển nhiệt

độ, điều khiển áp suất, điều khiển lưu lượng, điều khiển vị trí và vận tốc,…Các

kiến thức về điều khiển quá trình, tác dụng của khâu bổ chính trong hệ thống điều

khiển tự động, các phương thức truyền thông tin trong hệ thống điều khiển tự

động cũng được đề cập trong môn thực tập này.

2

53. Thực tập truyền động điện Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động, Vi xử lý, Truyền động

điện tự động.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này người học thực hiện các nội dung về vẽ

và khảo sát đặc tính cơ động cơ DC và động cơ AC không đồng bộ; Điều chỉnh

tốc độ động cơ DC và AC.

2

54. Thực tập tốt nghiệp

Phân bố thời gian học tập: 2(0/2/4)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Đồ án 1, Đồ án 2, Đồ án 3, Thực tập điều khiển lập

trình, Thực tập hệ thống điều khiển tự động.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này người học thực hiện các nhiệm vụ được

giao cho kỹ sư tập sự ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá tại

các công ty, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất.

2

55. Chuyên đề tốt nghiệp 1

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Thực tập tốt nghiệp. Đủ điều kiện học các môn tốt

nghiệp.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học nhằm trang bị phương pháp tổng hợp, phân

tích, thiết kế một hệ thống điều khiển và giám sát bằng PLC, Vi xử lý

3

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

24

56. Chuyên đề tốt nghiệp 2

Phân bố thời gian học tập: 3(3/0/6)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Thực tập tốt nghiệp. Đủ điều kiện học các môn tốt

nghiệp.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học nhằm trang bị phương pháp tổng hợp, phân

tích, thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát bằng máy tính.

3

57. Tiểu luận tốt nghiệp

Phân bố thời gian học tập: 4(4/0/8)

Điều kiện tiên quyết: không

Điều kiện môn học trước: Thực tập tốt nghiệp. Đủ điều kiện học các môn tốt

nghiệp.

Tóm tắt nội dung học phần: Môn học nhằm trang bị phương pháp tổng hợp, phân

tích, thiết kế hệ thống điều khiển và tự động hóa.

4

10. Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

10.1. Các xưởng, phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng

-Phòng thực tập điện

-Phòng thực tập điện tử

- Phòng thực tập kỹ thuật đo

- Phòng thực tập máy điện

-Phòng thực tập truyền động điện tự động

- Phòng thực tập điều khiển lập trình

- Phòng thực tập hệ thống điều khiển tự động

- Phòng thực tập kỹ thuật robot

11.2. Thư viện, trang WEB

Thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM và tài liệu từ mạng internet

11. Hướng dẫn thực hiện chương trình.

Giờ quy định tính như sau:

1 tín chỉ = 15 tiết giảng dạy lý thuyết hoặc thảo luận trên lớp

= 30 giờ thí nghiệm hoặc thực hành

= 45 giờ thực tập

= 45 giờ tự học

= 45 90 giờ thực tập tại cơ sở.

= 45 60 giờ thực hiện đồ án, khoá luận tốt nghiệp.

Số giờ của học phần là bội số của 15.

11.1.Hướng dẫn sử dụng kiến thức giáo dục đại cương

11.1.1 Khối kiến thức Lý luận chính trị và Pháp luật đại cương

Theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

11.1.2. Khối kiến thức Khoa học Xã hội và Nhân văn

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

25

- Các học phần tự chọn này là những môn học Sinh viên có thể tự chọn trong quá trình học tập,

chủ yếu để mở rộng kiến thức về xã hội và nhân văn cho SV, thúc đẩy sự phát triển cá tính của SV,

biết trình bày, báo cáo đề tài, dự án, ...

- Nhà trường có thể chọn các môn học này (nhiều ngành chọn học) bố trí cho SV học.

11.1.3 Khối kiến thức ngoại ngữ và tin học

-100% học phần là bắt buộc.

-Có thể bố trí học phần Anh văn 1 học ở học kỳ đầu tiên hoặc bố trí học ở học kỳ 2.

-Có thể tổ chức kiểm tra, phân loại trình độ anh văn đầu vào cho sinh viên ngay sau khi nhập học

đầu học kỳ 1. Nếu sinh viên đạt yêu cầu đầu vào cho học học phần Anh văn 1 vào học kỳ 1. Nếu

chưa đạt, đề nghị sinh viên tự học nâng cao trình độ, sau đó cho đăng ký học.

- Trình độ tiếng Anh đạt được tương đương 450 điểm TOEIC (đáp ứng được khả năng học tập ở

trình độ cao hơn, đáp ứng giao tiếp với khách hàng, hỗ trợ cho việc tự nghiên cứu và tiếp thu công

nghệ mới,…..)

-Trình độ tin học đạt được tương đương trình độ B. Trong trường hợp có nhiều sinh viên chưa có

điều kiện tiếp xúc với tin học trước, Nhà trường nên mở các lớp bồi dưỡng ngoại khóa về tin học

cho nhóm sinh viên này học, tạo điều kiện cho sinh viên đạt mặt bằng chung về trình độ tin học.

11.1.4. Khối kiến thức toán học và khoa học tự nhiên

-Khối lượng khối kiến thức này đảm bảo đủ kiến thức toán và khoa học tự nhiên với mức độ ứng

dụng, đáp ứng được việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.

-Khối lượng khối kiến thức này đảm bảo đủ kiến thức toán cơ bản để học ở trình độ sau đại học

(đáp ứng được khả năng học tập ở trình độ cao hơn).

11.1.5. Kiến thức Nhập môn ngành đào tạo

Kiến thức Nhập môn ngành đào tạo (3 tín chỉ) là bắt buộc SV ngành Công nghệ kỹ thuật

Điều khiển và Tự động hóa. Bao gồm: 2 tín chỉ lý thuyết và 1 tín chỉ thực hành. Bố trí học ở học

kỳ 1.

11.1.6. Khối kiến thức Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh

- Đây là kiến thức bắt buộc theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Học phần GDTC3: SV tự chọn khi đăng ký học phần.

- Hai môn Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh cũng thực hiện tích lũy theo tín chỉ,

nhưng được cấp chứng chỉ riêng.

11.2. Hướng dẫn sử dụng kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

11.2.1. Khối kiến thức cơ sở ngành

1. Các học phần cơ sở ngành bắt buộc

Các học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

26

hoá là phần kiến thức cơ sở chung cho các ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – điện tử, và truyền

thông.

2. Các học phần cơ sở ngành tự chọn

Đối với học phần tự chọn cơ sở ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, chọn theo

các hướng: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.

11.2.2. Khối kiến thức chuyên ngành

11.2.2.1. Các học phần chuyên ngành bắt buộc

Học phần đồ án chuyên ngành do nhiều giảng viên đảm nhận.

11.2.2.2. Các học phần chuyên ngành tự chọn

- Các học phần chuyên ngành tự chọn ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là

những học phần theo các hướng:

+ Hướng Tự động hóa: CAD trong công nghệ KTĐK và TĐH, Hệ thống cơ điện tử, Công nghệ

CAD-CAM-CNC cơ bản, Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) và hệ thống sản xuất tích hợp máy

tính (CIM).

+ Hướng Kỹ thuật điều khiển: Điều khiển thông minh, Hệ thống nhúng, Xử lý ảnh trong công

nghiệp, Hệ thống điều khiển quá trình, Đo lường và điều khiển bằng máy tính.

- Sinh viên phải chọn 6 tín chỉ.

11.2.3. Khối kiến thức tốt nghiệp:

Tổ chức cho sinh viên thực hiện (khối kiến thức tốt nghiệp) một trong hai hình thức như sau:

- Đồ án tốt nghiệp: Dạng đề tài nghiên cứu ứng dụng để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật

mang tính thực tế liên quan đến ngành học. Căn cứ vào số GV và năng lực GV bố trí số

lượng đề tài và số SV thực hiện đề tài.

- Học các học phần tốt nghiệp: Sinh viên sẽ được học 2 chuyên đề mới theo các hướng

chuyên ngành và thực hiện một tiểu luận tốt nghiệp.

Hiệu Trưởng Trưởng khoa

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

27

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử

Trình độ đào tạo: Đại học & cao đẳng

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: CUNG CẤP ĐIỆN

Mã học phần: ELPS330345 - CUNG CẤP ĐIỆN – 3(3:0:6)

2. Tên Tiếng Anh: ELECTRICAL POWER SUPPLY

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: 3(3:0:6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: PGS.TS Quyền Huy Ánh

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.2/ TS. Trương Việt Anh

2.2/ ThS. Nguyễn Ngọc Âu

2.3/ TS. Võ Viết Cường

2.4/ ThS. Nguyễn Nhân Bổn

2.5/ Ths. Vũ Thị Ngọc

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Môn mạch điện, máy điện; khí cụ điện; đo lường điện và thiết bị đo;

an toàn điện.

Môn học tiên quyết: không

7. Mô tả tóm tắt học phần: Môn học này trang bị các nội dung gồm: các phương pháp xác định

phụ tải tính toán, tính toán tổn thất điện áp, tính toán tổn thất điện năng, tính toán ngắn mạch, chọn

số lượng, dung lượng máy biến áp, sơ đồ trạm biến áp phân phối và nguồn dự phòng, chức năng và

nguyên lý hoạt động của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trung và hạ áp, các phương pháp chọn dây

dẫn, cáp, thiết bị đóng cắt- bảo vệ- đo lường, tủ phân phối trung và hạ áp, các biện pháp nâng cao

chất lượng điện năng và các loại đèn, phạm vi ứng dụng, tính toán chiếu sáng.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1 Nắm được đặc điểm các hộ tiêu thụ; các yêu cầu thiết kế cung cấp điện và các hướng nghiên

cứu phát triển và các đặc điểm của cung cấp điện; các dạng nguồn điện; các dạng mạng điện

xí nghiệp công nghiệp

8.2 Nắm được các khái niệm chung và các phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế-Kỹ thuật;

các phương pháp tính toán tổn thất kinh tế do ngừng cung cấp điện và Phương pháp kinh tế

kỹ thuật trong trường hợp thiết kế mở rộng và thay thế.

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

28

8.3 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

8.4 Nắm sơ đồ mạng điện và kết cấu mạng điện

8.5 Chọn số lượng, dung lượng máy biến áp, sơ đồ trạm biến áp phân phối và nguồn dự phòng

8.6 Tính toán tổn thất điện áp, tổn thất điện năng

8.7 Tính toán ngắn mạch

8.8 Hiểu chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trung và hạ áp; Lựa

chọn thiết biết đóng cắt bảo vệ trung, hạ áp; Lựa chọn dây dẫn và cáp hạ áp

8.9 Biết được các loại đèn và phạm vi ứng dụng; tính toán chiếu sáng

8.10 Các phương pháp chọn dây dẫn, cáp, thiết bị đóng cắt- bảo vệ- đo lường, tủ phân phối

trung và hạ áp

8.11 Đặc tính nguồn dự phòng,

8.12 Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng

Kỹ năng:

8.1 Thiết kế cung cấp điện cho cho phân xưởng, tòa nhà

8.2 Thiết kế chiếu sáng công trình dân dụng và công nghiệp

8.3 Chọn giải pháp hợp lý nâng cao hệ số công suất cho công trình

Thái độ nghề nghiệp:

8.4 Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: trên 80%

- Bài tập: 10 tiết

- Bài thí nghiệm: (nếu có)

- Tiểu luận: (nếu có)

- Thu hoạch: (nếu có)

- Báo cáo: (nếu có)

- Khác: …….

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính:

1. Giáo trình “Cung cấp điện” dành cho hệ Đại Học, Khối Ngành Công Nghệ, PGS. TS.

Quyền Huy Ánh, ĐH SPKT Tp HCM, 2006.

2. Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Phan Thị Thanh Bình

và các tác giả khác_Hà Nội: Khoa Học Kỹ Thuật, 2009.

3. Giáo trình “CAD trong kỹ thuật điện”, PGS. TS. Quyền Huy Ánh, NXB ĐH Quốc

Gia Tp HCM, 2008.

4. Sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn, PGS. TS. Quyền Huy Ánh, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp

Hồ Chí Minh, 2010.

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

29

5. Giáo trình An toàn điện, PGS. TS. Quyền Huy Ánh, NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM,

2007.

- Sách (TLTK) tham khảo:

1. Cung cấp điện; Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê; NXB

Khoa Học Kỹ Thuật, 1998.

2. Cẩm nang thiết bị đóng cắt ABB; Lê Văn Doanh; NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1998.

3. Thiết kế cấp điện; Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm; NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001.

4. Thiết kế, dự toán và tính giá thành; Phạm Văn Niên; NXB Khoa Học Kỹ Thuật,

1996.

5. Design of Electrical Services for Buildings, 4th Edition; Barrie Rigby; Spon Press

2005.

6. Advanced Energy Design Guide for Small Retail Buildings; Merle McBride;

American Society 2006.

7. Analysis and Design of Low-Voltage Power Systems; Ismail Kasikci; Wiley 2004.

8. Medium Voltage Design Guide; Merlin Gerin 2000.

9. Electrical Distribution Engineering; Anthony J. Pansini; CRC 2007.

10. Electric Power Distribution Equipment and Systems; T. A. Short; CRC 2006.

11. Electrical Installation Caculations; A.J.Watkins; Newnes 2006.

12. Electrical Installation Guide; Schneider Electric 2010.

13. Electrical Installation Hanbook; ABB 2006.

14. Lighting by Design 2Ed; Christopher Cuttle; BH 2008.

15. Lighting Design Basics; Mark Karlen; Wiley 2004.

16. Uninterruptible Power Supplies; McGrawHill 2004.

17. Electric Power Substations Engineering; John D. McDonald; CRC 2006.

18. Electrician’s Exam Study Guide, B. D. Coffin, McGraw Hill 2007.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 80% số tiết học

+ Làm bài tập: 10%

+ Kiểm tra: 20%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

30

12. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CUNG

CẤP ĐIỆN (3,0,6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nắm được đặc điểm các hộ tiêu

thụ; các yêu cầu thiết kế cung

cấp điện và các hướng nghiên

cứu phát triển và các đặc điểm

của cung cấp điện; các dạng

nguồn điện; các dạng mạng điện

xí nghiệp công nghiệp

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1.1 Các đặc điểm của cung cấp điện xí nghiệp công

nghiệp

1.2 Các dạng nguồn điện

1.3 Khái niệm về mạng điện xí nghiệp công nghiệp

1.4 Các đặc điểm của hộ tiêu thụ

1.5 Các yêu cầu của thiết kế cung cấp điện

1.6 Hướng nghiên cứu và phát triển trong lãnh vực cung

cấp điện

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (c1) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Các dạng nguồn điện

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CUNG CẤP ĐIỆN

Nắm được đặc điểm các hộ tiêu

thụ; các yêu cầu thiết kế cung

cấp điện và các hướng nghiên

cứu phát triển và các đặc điểm

của cung cấp điện; các dạng

nguồn điện; các dạng mạng điện

xí nghiệp công nghiệp

Tuần thứ 2: CHƯƠNG 2: CÁC CHI TIÊU KINH TẾ-

KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

(2,1,6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nắm được các khái niệm chung

và các phương pháp tính toán

các chỉ tiêu kinh tế-Kỹ thuật;

các phương pháp tính toán tổn

thất kinh tế do ngừng cung cấp

điện và Phương pháp kinh tế kỹ

thuật trong trường hợp thiết kế

mở rộng và thay thế.

Nội Dung (ND) trên lớp:

2.1 Khái niệm chung

2.2 Phương pháp tính toán kinh tế kỹ thuật

2.3 Tính toán tổn thất kinh tế do ngừng cung cấp điện

2.4 Tính toán kinh tế kỹ thuật trong trường hợp thiết kế

mở rộng và thay thế.

2.5 Bài tập

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

31

+Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Chương 2 CÁC CHI TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT

CỦA PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Nắm được các khái niệm chung

và các phương pháp tính toán

các chỉ tiêu kinh tế-Kỹ thuật;

các phương pháp tính toán tổn

thất kinh tế do ngừng cung cấp

điện và Phương pháp kinh tế kỹ

thuật trong trường hợp thiết kế

mở rộng và thay thế.

Tuần thứ 3: CHƯƠNG 3: XÁC ĐINH PHỤ TẢI

ĐIỆN (2,1,6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Các phương pháp xác định phụ

tải tính toán

3.1. Khái niệm chung

3.2. Đồ thị phụ tải

3.3. Các đại lượng và hệ số tính toán

3.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

3.5. Xác định phụ tải tính toán cho các phụ tải đặc biệt

3.6. Lựa chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán

3.7. Trình tự tính toán phụ tải điện ở các cấp của hệ

thống điện

3.8. Xác định tâm phụ tải điện

3.9. Dự báo phụ tải điện

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3 Xác định phụ tải tính toán

Các phương pháp xác định phụ

tải tính toán

Tuần thứ 4: CHƯƠNG 4: SƠ ĐÔ VÀ KẾT CẤU

MẠNG HẠ ÁP (2,1,6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

32

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

4.1. Khái niệm chung

4.2. Các hệ thống điện hạ áp

4.3. Sơ đồ nối dây mạng hạ áp

4.4. Kết cấu mạng điện

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

Nắm sơ đồ mạng điện và kết

cấu mạng điện

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Các loại dây dẫn/ cáp trên thị trường

+ Các phương pháp lắp đặt dây dẫn

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Chương 4 Sơ đồ và kết cấu mạng điện

Nắm sơ đồ mạng điện và kết

cấu mạng điện

Tuần thứ 5: CHƯƠNG 5: TRẠM BIẾN ÁP

TRUNG/HẠ ÁP (2,1,6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

5.1. Khái niệm chung

5.2. Phân loại trạm biến áp trung/hạ áp

5.3. Chọn vị trí, số lượng và dung lượng trạm

biến áp trung/hạ áp

5.4. Sơ đồ nối dây trạm biến áp trung/hạ áp

5.5. Kết cấu trạm biến áp trung/hạ áp

5.6. Đo lường và kiểm tra trong trạm biến áp

trung/hạ áp

5.7. Vận hành trạm biến áp trung/hạ áp

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

Chọn số lượng, dung lượng

máy biến áp, sơ đồ trạm biến áp

phân phối và nguồn dự phòng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

33

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

+ Cataloge các loại máy biến áp trên thị trường

+Các trạm biến áp lắp đặt thực tế hiện nay

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Chương 5: Trạm biến áp trung/hạ áp

Chọn số lượng, dung lượng

máy biến áp, sơ đồ trạm biến áp

phân phối và nguồn dự phòng

Tuần thứ 6&7:

CHƯƠNG 6: TINH TOÁN ĐIỆN (3,3,12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

6.1. Khái niệm chung

6.2. Tổn thất công suất trong mạng điện

6.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện

6.4. Tổn thất điện áp trong mạng điện

6.5. Bài tập áp dụng

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

Tính toán tổn thất công suất,

mđiện áp, tổn thất điện năng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Chương 6: Tính toán điện

Tính toán tổn thất công suất,

điện áp, tổn thất điện năng

Tuần thứ 8:

CHƯƠNG 7: TINH TOÁN NGĂN MẠCH MẠNG

HẠ ÁP (2,1,6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

7.1. Khái niệm chung

7.2. Các dạng ngắn mạch chính

7.3. Các giả thiết cơ bản

Tính toán ngắn mạch

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

34

7.4. Tính toán điện kháng các phần tử

7.5. Phương pháp trở kháng tính toán dòng ngắn

mạch

7.6. Các dòng điện ngược của động cơ điện

7.7. Xác định các thành phần của dòng ngắn mạch

7.8. Ví dụ tính toán

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Chương 7: Tính toán ngắn mạch mạng điện hạ áp

Tính toán ngắn mạch

Tuần thứ 9&10: CHƯƠNG 8: THIẾT BI CUNG

CẤP ĐIỆN TRUNG VÀ HẠ ÁP (4,2,12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

8.1 Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ trung áp

8.2 Lựa chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ trung áp

8.3 Kết cấu tủ phân phối trung áp

8.4. Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và đo lường hạ áp

8.5. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn và cáp hạ áp

8.6. Lựa chọn thiết bị điện đóng cắt và bảo vệ hạ áp

8.7. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị đo lường hạ áp

8.8 Kết cấu và lựa chọn tủ phân phối hạ áp

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

-Hiểu chức năng và nguyên lý

hoạt động của các thiết bị đóng

cắt, bảo vệ trung và hạ áp

-Lựa chọn thiết biết đóng cắt

bảo vệ trung, hạ áp

-Lựa chọn dây dẫn và cáp hạ áp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

35

Các nội dung cần tự học:

+ Cataloge thiết bị trung hạ thế trên thị trường

+Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Chương 8: Thiết bị đóng cắt trung hạ áp

-Hiểu chức năng và nguyên lý

hoạt động của các thiết bị đóng

cắt, bảo vệ trung và hạ áp

-Lựa chọn thiết biết đóng cắt

bảo vệ trung, hạ áp

-Lựa chọn dây dẫn và cáp hạ áp

Tuần thứ 11 &12 :

CHƯƠNG 9: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP (4,2,12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

9.1 Khái niệm chung

9.2 Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng

9.3 Các loại nguồn sáng và phụ tùng đi kèm

9.4 Các hình thức chiếu sáng

9.5 Tiêu chuẩn và yêu cầu chiếu sáng

9.6 Các phương pháp tính toán chiếu sáng

9.7 Thiết kế chiếu sáng

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

Biết được các loại đèn, nguyên

lý hoạt động và phạm vi ứng

dụng; tính toán chiếu sáng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Chương 9: Chiếu sáng công nghiệp

Biết được các loại đèn, nguyên

lý hoạt động và phạm vi ứng

dụng; tính toán chiếu sáng

Tuần thứ 13 :

CHƯƠNG 10: CÁC NGUÔN ĐIỆN DƯ PHONG (3,0,6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

10.1. Khái niệm chung

10.2. Chọn lựa và đặc tính các nguồn điện dự phòng

10.3. Máy phát dự phòng tại chỗ

10.4. Bộ chuyển đổi ATS

10.5. Bộ lưu điện UPS

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

36

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR

được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+Ắc quy

+ Máy phát điện

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11

nêu trên)

+Chương 10: Các nguồn dự phòng

Biết được các loại

đèn, nguyên lý hoạt

động và phạm vi

ứng dụng; tính toán

chiếu sáng

Tuần thứ 14 & 15 :

CHƯƠNG 11: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT (4,2,12)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

11.1. Khái niệm chung

11.2. Các tính chất của hệ số công suất

11.3. Y nghĩa và mục đích của việc nâng cao cos

11.4. Các biện pháp nâng cao cos

11.5. Các thiết bị bù

11.6. Lựa chọn phương án bù

11.7. Xác định vị trí lắp đặt tụ bù

11.8. Xác định dung lượng bù tối ưu

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

-Nắm vững các khái niệm

chung, các tính chất của

hệ số công suất và hiểu rõ

ý nghĩa và mục đích của

việc nâng cao cos

-Nắm vững các biện pháp

nâng cao cos, tính năng

và thông số thiết bị bù,

biết lựa chọn hợp lý

phương án bù

-Biết cách xác định vị trí

lắp đặt tụ bù và đề ra

phương án bù tối ưu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Các bộ điều khiển tự bù trên thị trường (PFC)

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với

mục 11 nêu trên)

+ CHƯƠNG 11: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

-Biết các bộ điều khiển

-Tính toán được dung

lượng tự bù

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

37

14. Đạo đức khoa học: nghiêm túc trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

38

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Điện Tử

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: AN TOÀN ĐIỆN

Mã học phần: ELSA320245– AN TOÀN ĐIỆN – 2(2:0:4)

2. Tên Tiếng Anh: ELECTRICAL SAFETY

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: 2(2:0:4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Quyền Huy Ánh

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Võ Viết Cường

2.2/ Vũ Thị Ngọc

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Môn Mạch điện, Đo lường điện và thiết bị đo.

Môn học tiên quyết: không

7. Mô tả tóm tắt học phần: Môn học này trang bị các kiến thức cơ bản về an toàn điện; các

phương pháp vận hành thiết bị điện và mạng điện an toàn, các biện pháp phòng chống nguy hiểm

điện giật; các biện pháp chống sét trực tiếp và lan truyền, các biện pháp nối đất; các phương pháp

cứu chữa người khi có tai nạn điện.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.13 Các khái niệm cơ bản an toàn điện;

8.14 Hiểu rõ các phương pháp vận hành thiết bị điện và mạng điện an toàn, các biện pháp phòng

chống nguy hiểm điện giật;

8.15 Hiểu rõ các biện pháp chống sét trực tiếp và lan truyền, các biện pháp nối đất;

8.16 Hiểu biết các phương pháp cứu chữa người khi có tai nạn điện.

Kỹ năng:

8.17 Đề ra giải pháp an toàn điện hợp lý trong từng trường hợp cụ thể;

8.18 Đề ra giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm cho công trình cụ thể;

8.19 Biết hô hấp nhân tạo trong từng trường hợp cụ thể.

Thái độ nghề nghiệp:

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

39

8.20 Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: trên 80%

- Bài tập: 5 tiết

- Bài thí nghiệm: (nếu có)

- Tiểu luận: (nếu có)

- Thu hoạch: (nếu có)

- Báo cáo: (nếu có)

- Khác: …….

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính:

1. Giáo trình An toàn điện, PGS. TS. Quyền Huy Ánh, NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM, 2007.

2. Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện; Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm,

NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1989.

3. Quy trình kỹ thuật an toàn điện, Bộ Năng Lượng, Công Ty Điện Lực 2, Tp Hồ Chí Minh

1993.

4. Qui trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng đường

dây, trạm điện, Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, Hà Nội 1999.

5. Giáo trình an toàn điện, Phan Thị Thu Vân, NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM, 2002..

6. Indoor Electrical Safety Check, Electrical Safety Foundation International, 2004.

7. Outdoor Electrical Safety Check, Electrical Safety Foundation International, 2004.

8. Low voltage electrical work. Code Of Practic.Workcover, New South Wales, 2007.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 80% số tiết học

+ Làm bài tập: 10%

+ Kiểm tra: 20%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 60 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

40

Tuần thứ 1:

Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (3,1,0 )

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

- Nắm được các dạng tai nạn

điện, các tác dụng của dòng

điện đối với cơ thể con người;

- Nắm các yếu tố ảnh hưởng và

cách xác định dòng điện tản

vào đất.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1.1 Đặt vấn đề

1.2 Tai nạn điện

1.3 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật

1.5 Dòng điện tản trong đất

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (c1) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Các dạng tiếp xúc với mạng điện

+ Giá trị điện áp và dòng điện an toàn cho người

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 1.

- Nắm được các dạng tiếp xúc

với mạng điện, các giá trị điện

áp và dòng điện an toàn cho

người.

Tuần thứ 2:

Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (3,1,0 )

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

- Nắm được khái niệm mới;

- Nhớ công thức; Vận dụng

công thức để tính;

- Biết cách phân loại công

trình, các nguyên nhân gây ra

tai nạn điện và phương pháp

phòng ngừa.

Nội Dung (ND) trên lớp:

1.6 Điện áp bước

1.7 Điện áp tiếp xúc

1.8 Phân loại công trình và trang thiết bị điện

1.9 Nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+ Bài tập mẫu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 2.

+ Biết cách xác định điện áp

bước, điện áp tiếp xúc.

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

41

Tuần thứ 3:

CHƯƠNG 2. PHÂN TICH DONG ĐIỆN QUA

NGƯỜI (1.5, 0.5, 0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

2.1 Mạng điện cách điện với đất

2.2 Mạng điện nối đất

2.3 Các biện pháp bảo vệ

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Bài tập mẫu

- Hiểu khái niệm và các công

thức tính;

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 2.

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập

Tuần thứ 4:

CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG NỐI ĐẤT (3,1,0 )

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

3.1 Đặt vấn đề

3.2 Các hệ thống nối đất chuẩn

3.3 Điện trở suất của đất

3.4 Loại nối đất

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

+Bài tập mẫu

- Biết phân loại các hệ thống

nối đất và phạm vi ứng dụng;

- Biết cách chọn tiết diện dây

PE thông qua bài tập;

- Nắm công thức tính điện trở

suất của đất.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 3.

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập.

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

42

Tuần thứ 5:

CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG NỐI ĐẤT (3,1,0 )

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

3.5 Các kiểu nối đất

3.6 Điện trở nối đất

3.7 Phân tích hệ thống nối đất hiện đại

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+ Thảo luận

+Bài tập mẫu

- Nắm vững các kiểu nối đất,

biết xác định điện trở nối đất

thông qua các bài tập;

- Nắm vững các thành phần của

hệ thống đất hiện đại, các phần

mềm hổ trở tính điện trở nối

đất.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Hướng dẫn sử dụng phần mềm GEM

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 3.

- Biết chức năng và sử dụng

thành thạo phần mềm GEM tính

toán nối đất.

Tuần thứ 6:

CHƯƠNG 4. THIẾT BI ĐÓNG CĂT VÀ BẢO VỆ

HẠ ÁP (3.5,0.5,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

4.1 Đặt vấn đề

4.2 Máy cắt hạ áp

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý

hoạt động, các thông số chính

của máy cắt hạ áp;

- Phân loại máy cắt, hiểu được

các loại đặc tuyến bảo vệ và

phạm vi ứng dụng.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc catalogue máy cắt hạ áp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu 1, Chương 4.

+ Biết các thông số cơ bản của

máy cắt hạ áp và phạm vi ứng

dụng.

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

43

Tuần thứ 7:

CHƯƠNG 4. THIẾT BI ĐÓNG CĂT VÀ BẢO VỆ

HẠ ÁP (3.5,0.5,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

4.3 Thiết bị chống dòng rò

4.4 Cầu chì

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Bài tập mẫu

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý

hoạt động, các thông số chính

của thiết bị chống dòng rò;

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý

hoạt động, các thông số chính

của cầu chì.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc catalogue thiết bị chống dòng rò và cầu chì.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 4.

- Biết các thông số cơ bản của

thiết bị chống dòng rò, cầu chì

và phạm vi ứng dụng.

Tuần thứ 8:

CHƯƠNG 5. BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI

(4.5,1.5,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Kiểm tra giữa kỳ

5.1 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

5.2 Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

+ Bài tập

+ Nắm vững các phương pháp

bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

và phạm vi ứng dụng.

+ Nắm vững các phương pháp

bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp

và phạm vi ứng dụng, làm tốt

các bài tập.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Tài liệu 1, Chương 5.

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập.

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

44

Tuần thứ 9:

CHƯƠNG 5. BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI

(4.5,1.5,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

5.3 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp

5.4 Bảo vệ chống giật do tiếp xúc với vật mang điện

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

+ Nắm vững các phương pháp

bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

và gián tiếp, phạm vi ứng dụng.

+ Nắm vững các phương pháp

chống giật do tiếp xúc với vật

mạng điện.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc các giải pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp và

gián tiếp

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+Tài liệu 1, Chương 5.

+ Hiểu các giải pháp bảo vệ

chống tiếp xúc trực tiếp và gián

tiếp và phạm vi ứng dụng.

Tuần thứ 10:

CHƯƠNG 5. BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI

(4.5,1.5,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

5.5 Bảo vệ chống đốt cháy hồ quang

5.6 Bảo vệ chống tác hại của trường điện từ

5.7 Bảo vệ chống tác hại của tĩnh điện

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Bài tập mẫu

- Nắm vững các phương pháp

chống đốt cháy hồ quang, làm

tốt các bài tập;

- Nắm vững các phương pháp

chống tác hại của trường điện từ

và chống tác hại của tĩnh điện.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 5.

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

45

Tuần thứ 11:

CHƯƠNG 6. BẢO VỆ AN TOÀN CHO THIẾT BI

(1.5,0.5,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

6.1 Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt

6.2 Bảo vệ chống quá dòng

6.3 Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiểu điện từ

6.4 Bảo vệ chống xâm nhập của vật thể rắn và nước

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

+ Bài tập

- Nắm được các phương pháp

chống ảnh hưởng về nhiệt và

bảo vệ chống quá dòng, làm tốt

các bài tập.

- Nắm được các phương pháp

chống nhiễu điện áp và nhiểu

điện từ, chống xâm nhập của

vật thể rắn và nước

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu, Chương 6.

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập

Tuần thứ 12:

CHƯƠNG 7. BẢO VỆ CHỐNG SÉT (5, 1,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

7.1 Đặt vấn đề

7.2 Tổng quan về sét

7.3 Phân loại công trình cần bảo vệ

7.4 Giải pháp chống sét toàn diện

7.5 Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước

7.6 Dẫn xuống đất an toàn

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Bài tập mẫu

- Hiểu được cơ chế hình thành

sét, các thông số chính của sét,

biết phân loại công trình bảo vệ

theo mức độ rủi ro thiệt hại do

sét;

- Nắm vững giải pháp toàn diện

6 điểm, các kỹ thuật thu sét tại

điểm định trước và kỹ thuật

Dẫn xuống đất an toàn.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Tổng quan về sét

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 7.

- Hiểu bản chất của sét, các

thông số chính của sét, các thiệt

hại do sét gây ra.

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

46

Tuần thứ 13:

CHƯƠNG 7. BẢO VỆ CHỐNG SÉT (5, 1,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

7.7 Tản nhanh năng lượng sét vào đất

7.8 Đẳng thế các hệ thống nối đất

7.9 Kỹ thuật chống sét lan truyền trên đường nguồn

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+ Thảo luận

- Nắm vững kỹ thuật thực hiện

hệ thống đất có tổng trở thấp và

việc cần thiết phải thực hiện

đẳng thế các hệ thống nối đất;

- Nắm vững kỹ thuật chống sét

lan truyền trên đường nguồn.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc catalogue thiết bị chống sét trực tiếp và thiết bị

chống sét lan truyền trên đường nguồn

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Tài liệu 1, Chương 7.

- Biết các dòng sản phẩm thiết

bị chống sét trực tiếp và lan

truyền trên đường cấp nguồn,

các thông số chính của các dòng

sản phẩm này.

Tuần thứ 14 :

CHƯƠNG 7. BẢO VỆ CHỐNG SÉT (5, 1,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

7.10 Kỹ thuật chống sét lan truyền trên đường tín hiệu

7.11 Ví dụ áp dụng

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

- Nắm vững kỹ thuật chống sét

lan truyền trên đường tín hiệu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu 1, Chương 7.

- Hiểu các công thức tính và

làm được các bài tập

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

47

Tuần thứ 15 :

CHƯƠNG 8. CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN

ĐIỆN (1,0,0)

CHƯƠNG 9. SƠ CỨU NGƯỜI BI ĐIỆN GIẬT (1,0,0)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

8.1 Biện pháp kỹ thuật an toàn điện

8.2 Phân cấp quản lý và tổ chức an toàn

8.3 Thanh tra kỹ thuật an toàn điện

9.1 Đặt vấn đề

9.2 Lưu đồ cứu hộ

Tóm tắt các PPGD:

+Thuyết giảng

+Thảo luận

+ Chiếu phim minh họa

- Nắm được các Biện pháp kỹ

thuật an toàn điện, các caaaấp

quản lý an toàn và công tác

thanh tra kỹ thuật an toàn.

- Nắm vững lưu đồ cứu hộ và

các biện pháp cấp cứu người bị

điện giật.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (ci) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc phần phân cấp quản lý và tổ chức an toàn

+ Đọc nội dung thanh tra kỹ thuật an toàn điện

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu 1, Chương 6-8

- Hiểu và nắm vững phương

thức phân cấp quản lý và tổ

chức an toàn điện.

- Nắm vững nội dung thanh tra

kỹ thuật an toàn điện.

14. Đạo đức khoa học: nghiêm túc trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

48

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*******

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá, Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Nhập môn ngành (KTĐK&TĐH) Mã học phần: IEAC 130046

2. Tên tiếng Anh: Introduction to Engineering (Automation and Control)

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

49

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: 3(2:1:6)

- 30 tiết lý thuyết và bài tập (hoạt động tích cực tại lớp và bài tập ở nhà); 15 tiết

ngoại khóa + báo cáo ngoại khóa và môn học cuối khóa.

5. Các giảng viên phụ trách học phần:

1. Giảng viên phụ trách chính:

1.1/ PGS.TS. Trần Thu Hà

1.2/ ThS. Dương Thị cẩm Tú

1.3/ ThS. Lê Thị Thanh Hoàng

2. Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:

2.1/ TS. Nguyễn Minh Tâm

2.2/ TS. Lê chí Kiên

2.3/ TS. Võ Viết Cường

2.4/ TS. Ngô Văn Thuyên

6. Điều kiện tham gia học phần:

- Môn học tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

7. Mô tả vắn tắt học phần:

Môn học này bao gồm 45 tiết nhằm giới thiệu cho sinh viên năm nhất kiến thức

chung về khái niệm kỹ sư điện điện tử, trang bị cho kỹ sư tương lai về vai trò trách

nhiệm, đạo đức của người kỹ sư. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên các

khái niệm căn bản về thiết kế kỹ thuật, trang bị cho sinh viên những kỹ năng mềm

cần thiết( làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp,..) giúp sinh viên có phương pháp

học tập tốt trong khi còn trong nhà trường và chuẩn bị tốt tác phong thái độ để sau

khi tốt nghiệp ra trường các kỹ sư tương lai có thể có đủ các kiến thức và có cơ hội

tốt nhận được việc làm ngay.

Mục tiêu của học phần:

7.1. Kiến thức chung về ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.

7.2. Hiểu biết về trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, Khoa Điện điện

tử và các khoa khối ngành kỹ thuật của trường, các phòng ban và các nguồn lực

phục vụ đào tạo khác của trường.

7.3. Trang bị các kỹ năng về tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin và số liệu; cách thức

thuyết trình, viết và trình bày văn bản; kỹ năng học tập tích cực, làm việc theo

nhóm, kỹ năng giao tiếp, …

7.4. Trang bị kiến thức tổng quan và khái niệm về quy trình thiết kế kỹ thuật.

7.5. Hiểu biết về đạo đức học tập, đạo đức khoa học; nhận thức về lịch sử và tương lai

của kỹ thuật, về mối liên hệ giữa kỹ thuật và thế giới bên ngoài và sự liên quan của

kỹ thuật đến các vấn đề đương đại.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

50

Kiến thức:

8.1 Hiểu rõ vai trò, vị trí công tác và các nhiệm vụ, vai trò của kỹ sư công nghệ ngành

được đào tạo; Vai trò và những thách thức đối với một kỹ sư tương lai.

8.2 Hiểu biết về sự tác động của giải pháp kỹ thuật trong một bối cảnh toàn cầu và xã

hội.

8.3 Tổ chức trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, Các khoa của

trường, khoa Điện điện tử , các phòng ban khác trong trường cũng như các nguồn lực

phục vụ đào tạo khác của trường.

8.4 Chuẩn đầu ra ngành công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa và các ngành

kỹ thuật liên quan; Chương trình khung và chương trình đào tạo ngành theo học. Các

hướng đào tạo chuyên ngành và các công nghệ tiên tiến đã, đang và sẽ được ứng dụng

trong tương lai.

8.5 Định nghĩa về công nghệ kỹ thuật, thảo luận về lịch sử của kỹ thuật; Phát triển

kiến thức về lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn.

8.6 Kiến thức về ngành nghể điều khiển và tự động hóa; Các kiến thức cơ bản về quy

trình thiết kế kỹ thuật. Kiến thức về thiết kế các hệ thống điện điện tử công nghiệp

8.7 Kiến thức về các phương pháp giao tiếp, làm việc nhóm.

8.8Thuyết trình: hiểu biết về cách trình bày dự án kỹ thuật; thuyết trình dự án kỹ

thuật.

8.9 Giao tiếp bằng tiếng anh. Giao tiếp trong thiết kế kỹ thuật.

8.10 Hiểu biết về phương pháp học tập tích cực và sáng tạo có liên quan đến công

nghệ; sự cần thiết và khả năng học tập suốt đời.

Kỹ năng:

8.11 Tìm kiếm thông tin trên web liên quan đến ngành nghề một cách nhanh chóng và

hiệu quả.

8.12 Xử lý tốt thông tin và số liệu thu thập qua tài liệu và qua mạng. Có khả năng tự

học.

8.13 Khả năng xác định, xây dựng, và giải quyết các vấn đề kỹ thuật.

8.14 Kỹ năng cơ bản về quản lý và triển khai dự án.

8.15 Phát triển kỹ năng cơ bản về giao tiếp trong kỹ thuật; Trình bày và giải quyết

một vấn đề kỹ thuật.

8.16 Phát triển kỹ năng máy tính cơ bản, phát triển và sử dụng các mô hình kỹ thuật.

8.17 Phát triển kỹ năng cơ bản về làm việc theo nhóm.

Thái độ nghề nghiệp:

8.18 Có trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức trong thực hành kỹ thuật.

8.19 Hình thành nhận thức về phát hiện vấn đề - thu thập thông tin – xử lý các vấn đề

kỹ thuật.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: tối thiểu 80 % số tiết giảng và tham gia các giờ học ngoại khóa.

- Bài tập: hoàn thành 100% theo yêu cầu của giáo viên.

10. Tài liệu học tập

10 .1 Sách, giáo trình chính:

1. PGS.TS Trần Thu Hà, ThS. Dương Thị Cẩm Tú, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng Bài

giảng nhập môn Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử, ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh,

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

51

2012.

2. ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, Sổ tay sinh viên, ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, 201x.

3. Bài giảng “Giới thiệu ngành Công nghệ Kỹ thuật điện”, PGS. TS. Quyền Huy

Ánh, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, 2010.

4. Các tài liệu khác được giảng viên cung cấp.

10.2 Sách tham khảo:

1. Philip Kosky, Robert Balmer, William Keat, George Wise: Exploring

Engineering – Second Edition 2010

2. Saeed Moaveni: Engineering Fundamentals – An Introduction to Engineering –

Fourth Edition 2010

3. UNESCO Report, Engineering: Issues Challenges and Opportunities for

Development, UNESCO Publishing, 2010 Mike Martin, Roland Schinzinger,

Introduction to Engineering Ethics, McGraw-Hill Science/Engineering/Math,

2009, ISBN 0072483113

4. William Oakes, Les Leone, Craig Gunn, Engineering Your Future: A

Comprehensive Introduction to Engineering, Oxford University Press, 2011,

ISBN 0199797560

5. Robert J. Pond, Jeffrey L. Rankinen, Introduction to Engineering Technology,

Prentice Hall, 2008, ISBN 0135154308

6. William C. Oakes, Les L. Leone, Craig J. Gunn, Engineering Your Future: A

Brief Introduction to Engineering, Oxford University Press, 2009, ISBN

0199767807

7. Timmons, T. (1991). Communicating with skill. Dubuque, IA: Kendal/Hunt.

8. Toole, J., & Toole, P. (2001). The service-learning cycle.Min-neapolis: The

Compass Institute.

9. Tuckman, B. W. (1965). Developmental sequences in smallgroups. Psychological

Bulletin, 63, 384–399.

10. Dale Canege – Đắc nhân tâm

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên:

1. Điểm quá trình : 50%

+ Bài tập về nhà: 30%

+ Báo cáo chuyên đề - thuyết trình nhóm: 10%

+ Bài tiểu luận giữa kỳ: 10%

2. Báo cáo tiểu luận- hoặc thi trắc nghiệm theo lớp cuối môn học: 50%

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần:

13.1 Nội dung môn học

(Thực hiện từ tuần 1 đến tuần 15)

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

52

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM VỀ KỸ SƯ CÔNG NGHỆ VÀ KỸ SƯ

NGÀNH CN KỸ THUẬT ĐIỆN –ĐIỆN TỬ. CÁC THÁCH THỨC CỦA KỸ SƯ

TƯƠNG LAI (3/0/6)

1.1. Tổng quan các chức năng nhiệm vụ của kỹ sư .

1.2. Vai trò của ngành Công nghệ Kỹ thuật điện-điện tử trong nền kinh tế quốc dân.

1.3. Giới thiệu chuẩn đầu ra ngành ngành Công nghệ Kỹ thuật điện- điện tử và các

chuyên ngành của khoa điện điện tử .

1.4. Giới thiệu các ngành liên quan gần: Cơ điện tử, robot, cơ khí động lực, hàng

không,…

1.5. Vai trò, vị trí và các nhiệm vụ của kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật điện-điện tử;

kỹ sư điện công nghiệp; kỹ sư ngành viễn thông; kỹ sư điện tử máy tính; kỹ sư hệ

thống điện; Kỹ sư ngành tự động điều khiển.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO CỦA CÁC NGÀNH CỦA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÀ CHUẨN ĐẦU

RA CỦA NGÀNH (3/0/6)

2.1. Bảng danh mục mã ngành cấp IV đào tạo trình độ đại học do Bộ GD&ĐT ban

hành.

2.2. Các ngành mã cấp IV và chuyên ngành mã cấp V của trường ĐHSPKT TPHCM

2.3. Nội dung khung chương trình của các ngành khoa Điện - Điện tử

2.4. Chuẩn đầu ra của các ngành và các môn học đáp ứng chuẩn đầu ra theo yêu cầu.

CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP (3/0/6)

3.1. Đạo đức kỹ thuật.

3.2. Quy tắc đạo đức kỹ thuật.

3.3. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho các kỹ sư.

3.4. Cam kết của kỹ sư.

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT (3/0/6)

4.1 Giới thiệu. Phân tích vấn đề. Phương pháp kỹ thuật. Các tiêu chuẩn trình bày vấn

đề. Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản.

4.2 Quy trình thiết kế kỹ thuật. Động não trong quá trình thiết kế. Tính bền vững

trong thiết kế.

4.3 Thiết kế thử nghiệm.

4.4 Lịch trình dự án.

4.5 Tiêu chuẩn và đánh giá.

4.6 Các bài tập ví dụ cuộc thi thiết kế: Cuộc thi thiết kế. Giải pháp thiết kế. Những

qui định của cuộc thi thiết kế .Nhận xét kết luận về vai trò quan trọng của các dự

án trong thiết kế.

CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM (9/0/18)

5.1 Giới thiệu về các năng làm việc theo nhóm – bài thực nghiệm.

5.2 Kỹ năng giao tiếp chung của kỹ sư – kỹ năng giao tiếp bằng tiếng anh cơ bản.- bài

thực hành.

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

53

5.3 Kỹ năng thuyết trình – thực hành.

5.4 Kỹ năng trình bày vấn đề bằng powerpoint - thực hành.

5.5 Kỹ năng thương thảo và thuyết phục - thực hành.

CHƯƠNG 6 : KỸ NĂNG TÌM KIẾM TƯ LIỆU VÀ THÔNG TIN (3/0/6)

6.1 Kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng.

6.2 Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên quan đến ngành nghề (bản cứng).

6.3 Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên quan đến ngành nghề (bản mềm).

6.4 Thu thập tư liệu, báo cáo, trình bày tiểu luận, vấn đề, đơn xin…

6.5 Học tập suốt đời và các kỹ năng học tập suốt đời.

CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO CHUYÊN MÔN

KỸ THUẬT (6/0/12)

7.1 Phương pháp nghiên cứu thực hiện đồ án môn học, tiểu luận, dự án, NCKH.

7.2 Quy trình thực hiện- Phương thức trình bày.

7.3 Viết tiểu luận và báo cáo trình bày về một vấn đề ngành công nghệ điện - điện tử:

Khảo sát mạch ứng dụng, hệ thống điện tự động hoặc bất kỳ hệ thống điện điện

công nghiệp (Bài tiểu luận cho toàn khóa).

CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHONG LAB CỦA TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG

TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN NGOÀI (0/15/30)

8.1 Tham quan các phòng Lab của trường.

8.2 Tham quan các công ty, nhà máy công nghiệp bên ngoài.

8.3 Báo cáo thu hoạch sau khi đi tham quan.

13.2 Kế hoạch thực hiện chi tiết:

Tuần thứ 1: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM VỀ KỸ

SƯ CÔNG NGHỆ VÀ KỸ SƯ NGÀNH CN KỸ THUẬT ĐIỆN

–ĐIỆN TỬ (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1

8.2

8.3 Nội Dung (ND) GD trên lớp:

1.1 Tổng quan các chức năng nhiệm vụ của kỹ sư.

1.2 Vai trò của ngành Công nghệ Kỹ thuật điện-điện tử trong nền

kinh tế quốc dân.

1.3 Giới thiệu chuẩn đầu ra ngành ngành Công nghệ Kỹ thuật điện-

điện tử và các chuyên ngành của khoa điện điện tử.

1.4 Giới thiệu các ngành liên quan gần: Cơ điện tử, robot, cơ khí

động lực, hàng không.

1.5 Vai trò, vị trí và các nhiệm vụ của kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ

thuật điện-điện tử; kỹ kỹ sư điện công nghiệp; kỹ sư ngành viễn

thông; kỹ sư điện tử máy tính; kỹ sư hệ thống điện; Kỹ sư ngành tự

động điều khiển.

Bài tập trong lớp:

- Trò chơi tạo suy nghĩ nhanh về chức năng và nhiệm vụ của các

kỹ sư.

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

54

- Trò chơi tạo suy nghĩ nhanh đoán các ngành kỹ thuật.

Tóm tắt các PPGD:

Thuyết giảng và chứng minh bằng hình ảnh

Thảo luận.

Làm việc theo nhóm.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết thúc

tự học

Các nội dung tự học:

- Đọc giáo trình.

- Đọc sổ tay sinh viên.

- Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của trường ĐHSPKT Tp. HCM,

Khoa, hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng thực tập của Khoa.

- Tìm hiểu về vai trò, vị trí của người kỹ sư trong thế kỷ 21, đặc

biệt trong chuyên ngành của bạn.

8.1

8.2

8.3

Tuần thứ 2: CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH CỦA

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (3/0/6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1

8.2

8.3

8.4

8.5

8.16

8.19

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

2.1 Bảng danh mục mã ngành cấp IV đào tạo trình độ đại học do

Bộ GD&ĐT ban hành.

2.2 Các ngành mã cấp IV và chuyên ngành mã cấp V của trường

ĐHSPKT TPHCM

2.3 Nội dung khung chương trình của các ngành khoa Điện - Điện

tử (Tổng quan các vai trò nhiệm vụ , vị trí nghề nghiệp của kỹ sư

ngành chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện- điện tử)

2.4 Chuẩn đầu ra của các ngành và các môn học đáp ứng chuẩn

đầu ra theo yêu cầu.

Bài tập trong lớp:

Ghi lại các chuẩn đầu ra mà sinh viên nghe, hiểu và nhớ trong buổi

học.

-Đố câu hỏi chia theo đội trả lời tính điểm. Tóm tắt các PPGD:

Thuyết giảng và minh chứng.

Thảo luận

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR

được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Tự tìm hiểu nội dung 2.1 và 2.2; nội dung môn học trong quá

trình đào tạo.

- Kỹ thuật, vai trò của kỹ thuật trong cuộc sống, xã hội.

8.1

8.2

8.3

8.4

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

55

- Nghề nghiệp kỹ thuật. 8.5

8.16; 8.19

Tuần thứ 3: CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP

(3/0/6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện

sau khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2; 8.4; 8.5

8.7;8.8;8.11;8.

18 Nội Dung (ND) GD trên lớp:

3.1 Đạo đức kỹ thuật.

3.2 Quy tắc đạo đức kỹ thuật.

3.3 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho các kỹ sư.

3.4 Cam kết của kỹ sư.

Bài tập trong lớp:

- Thi đua giữa các nhóm hoàn thành công việc thể hiện đạo đức của

một kỹ sư. Tóm tắt các PPGD:

Thuyết giảng

Hỏi đáp

Thảo luận

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện

sau khi kết thúc

tự học

Các nội dung tự học:

- Thực hiện một bài báo cáo tổng quát về đạo đức và đạo đức của người

kỹ sư theo một số chuẩn trên thế giới (theo nhóm).

8.2; 8.4; 8.5

8.7;8.8;8.11;8.

18

Tuần thứ 4: CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT (3/0/6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện

sau khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1; 8.2; 8.4;

8.5; 8.6

8.11;8.12;8.13

8.14;8.17;8.19

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

4.1 Giới thiệu. Phân tích vấn đề. Phương pháp kỹ thuật. Các tiêu

chuẩn trình bày vấn đề. Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản.

- Giới thiệu các kiến thức chung về ngành nghề liên quan điện điện tử

tự động hóa:

Đơn vị trong điện điện tử.

Thiết bị cơ bản.

Các lãnh vực ngành nghề điện điện tử và tự động hóa .

4.2 Quy trình thiết kế kỹ thuật. Động não trong quá trình thiết kế.

Tính bền vững trong thiết kế.

4.3 Thiết kế thử nghiệm.

4.4 Lịch trình dự án.

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

56

4.5 Tiêu chuẩn và đánh giá.

4.6 Các bài tập ví dụ cuộc thi thiết kế: Cuộc thi thiết kế.

- Người học đưa ra giải pháp thiết kế. Những qui định của cuộc thi

thiết kế .Nhận xét kết luận về vai trò quan trọng của các dự án

trong thiết kế .

Bài tập trên lớp:

- Nhóm sinh viên làm việc theo nhóm, lập bảng phân công nhiệm vụ.

- Thực hiện viết phúc trình và báo cáo (3 phút ).

- Các nhóm tự nhận xét đánh giá. Tóm tắt các PPGD:

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện

sau khi kết thúc

tự học

Các nội dung tự học:

- Nhóm sinh viên nộp phúc trình (dạng word), báo cáo trình bày

power point của bài tập tại lớp.

8.1; 8.2; 8.4;

8.5; 8.6

8.11;8.12;8.13

8.14;8.17;8.19

Tuần thứ 5: CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

VÀ LÀM VIỆC NHÓM (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.7

8.8

8.9

8.17

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

5.1 Giới thiệu về các năng làm việc theo nhóm –

bài thực nghiệm.

5.2 Kỹ năng giao tiếp chung của kỹ sư – kỹ năng

giao tiếp bằng tiếng anh cơ bản - bài thực hành.

Trong thời gian thuyết trình thực hiện giao tiếp

bằng mắt eye contact.

Kỹ thuật giao tiếp bằng lời nói.

Kỹ thuật giao tiếp bằng văn bản.

Kỹ thuật giao tiếp bằng đồ hoạ.

Bài tập trên lớp:

- Thảo luận nhóm và trao đổi tự giới thiệu bản

thân bằng tiếng Anh vận dụng các kỹ năng giao

tiếp đã học (silde powerpoint giáo viên có sẵn),

hoặc tìm các cặp câu tiếng Anh trùng hợp trong

lớp thông qua trò chơi giao tiếp.

- Bài tập về lập nhiệm vụ của nhóm trưởng và các

nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm (phân

công nhiệm vụ, thực thi, tự nhận xét và đánh giá,

viết báo cáo phúc trình).

- Phân tích SWOT theo kết quả của làm việc theo

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

57

nhóm

Hoàn thành nhiệm vụ thực thi xây tòa nhà từ giấy,

(bìa, ống hút,...) theo thời gian và thi giữa các

nhóm. Tóm tắt các PPGD:

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới thiệu, các tài

liệu tham khảo khác.

- Sửa chữa phúc trình, báo cáo powerpoint và gửi

cho giảng viên qua email hoặc trực tiếp.

- Các sinh viên soạn bài giới thiệu bản thân bằng

tiếng Anh và tự phim quay trong vòng từ 1,30

phút đến 2 phút lại nộp cho giảng viên qua email

hoặc trực tiếp.

8.7

8.8

8.9

8.17

Tuần thứ 6: CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC

NHÓM (3/0/6)

Dự kiến các

CĐR được

thực hiện sau

khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2; 8.4;

8.5; 8.7; 8.8

8.9;8.11;

8.12; 8.15;

8.16; 8.17

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

5.2 (tiếp theo) Kỹ thuật soạn thảo, báo cáo bằng powerpoint.

5.3 Kỹ năng thuyết trình – thực hành trình bày vấn đề bằng powerpoint

- thực hành.

- Kỹ năng đánh giá vấn đề.

5.4 Kỹ năng thương thảo và thuyết phục - thực hành

Bài tập trên lớp:

- Thảo luận; Chia tình huống nhằm thực hành trả lời các câu hỏi tình

huống giải quyết các vấn đề của các nhân vật. Thực hiện trả lời hỏi

đáp giải quyết các vấn đề theo nhóm.

- Các nhóm sinh viên nhận xét và tự đánh giá về bản thân, nhóm của

mình, nhóm bạn và ý nghĩa của buổi học.

Tóm tắt các PPGD:

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các

CĐR được

thực hiện sau

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

58

khi kết thúc tự

học

Các nội dung tự học:

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo

- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới

thiệu, các tài liệu tham khảo khác

- Mỗi nhóm soạn một bài báo cáo kỹ thuật tiếng Anh bằng powerpoint

(5 đến 10 slides) và sẽ báo cáo tại lớp vào tuần sau trong vòng 3 phút.

8.2; 8.4;

8.5; 8.7; 8.8

8.9;8.11;

8.12; 8.15;

8.16; 8.17

Tuần thứ 7: CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

VÀ LÀM VIỆC NHÓM (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1;8.2; 8.4; 8.5

8.11;8.12

8.16; 8.17

8.19

Nội Dung (ND) GD trên lớp: - Mỗi nhóm bài báo cáo kỹ thuật tiếng Anh bằng

powerpoint (5 đến 10 slides) và báo cáo tại lớp trong

vòng 3 phút.

Giáo viên và sinh viên cùng đánh giá (Thực hiện

đánh giá các nhóm cho nhóm trình bày theo mẫu

của HEEAP). Tóm tắt các PPGD:

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Thảo luận, thực hành: trả lời các câu hỏi tình

huống giải quyết các vấn đề của các nhân vật

trong các tình huống cho trước.

- Mỗi nhóm soạn một bài báo cáo theo chủ đề yêu

thích bất kỳ bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt (tiếng

Anh có ưu tiên điểm) bằng powerpoint (5 đến 10

slides) và sẽ báo cáo lại trong vòng 3 phút.

8.1;8.2; 8.4; 8.5

8.11;8.12

8.16; 8.17

8.19

Tuần thứ 8: CHƯƠNG 6: KỸ NĂNG TÌM KIẾM

TƯ LIỆU VÀ THÔNG TIN (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.6 ;8.7; 8.9;8.10; 8.11; 8.12;

8.13; 8.15; 8.17; 8.19 Nội Dung (ND) GD trên lớp: 6.1 Kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng Các cơ sở

dữ liệu, sách, báo liên quan đến ngành nghề (bản

cứng).

6.2 Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên quan đến ngành

nghề (bản mềm).

6.3 Thu thập tư liệu - Lên danh sách các cơ sở dữ

liệu, sách, báo liên quan đến ngành nghề (bản mềm).

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

59

6.4 Thu thập tư liệu, báo cáo, trình bày tiểu luận, vấn

đề , đơn xin …

6.5 Kỹ năng tự học và học tập suốt đời. Phương

pháp học tập suốt đời và khả năng tự học.

Bài tập trong lớp:

Các nhóm hãy thảo luận và trình bày về các phương

pháp tự học tập của mình. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Bài tập về nhà tra cứu lưu trữ thông tin về Kỹ sư,

tài liệu tham khảo

8.6 ;8.7; 8.9;8.10; 8.11; 8.12;

8.13; 8.15; 8.17; 8.19

Tuần thứ 9: CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VIẾT

BÁO CÁO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT (3/0/6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.6; 8.8; 8.9;

8.19 Nội Dung (ND) GD trên lớp: 7.1 Phương pháp nghiên cứu thực hiện đồ án môn học, tiểu luận, dự

án, NCKH.

7.2 Quy trình thực hiện- Phương thức trình bày. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

Nghiên cứu các cách thức trình bày đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp,

nghiên cứu khoa học,... theo chuẩn của khoa và tìm một đề tài cụ thể

chuẩn bị để viết cho tuần sau.

8.6; 8.8; 8.9;

8.19

Tuần thứ 10: CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VIẾT

BÁO CÁO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT (3/0/6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.11; 8.12;

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

60

Nội Dung (ND) GD trên lớp: 7.3 Viết tiểu luận và báo cáo trình bày về một vấn đề ngành công nghệ

điện - điện tử: Khảo sát mạch ứng dụng, hệ thống điện tự động hoặc

bất kỳ hệ thống điện – điện tử hoặc điện công nghiệp (Bài tiểu luận

cho toàn khóa). Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

8.13; 8.14;

8.15; 8.16;

8.17

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Tham khảo mẫu tài liệu báo cáo thí nghiệm, đồ án, nghiên cứu khoa

học,...

+ Viết báo cáo.

8.11; 8.12;

8.13; 8.14;

8.15; 8.16;

8.17

Tuần thứ 11: CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHONG LAB CỦA

TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN

NGOÀI (Đi theo nhóm – thảo luận và viết bản thu hoạch cá nhân)

(0/3/6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.5; 8.13;

8.14; 8.15;

8.16; 8.17;

8.19

Nội Dung (ND) GD trên lớp: 8.1Tham quan các phòng Lab của khoa, trường. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Tìm hiểu viết thông tin. 8.5; 8.13;

8.14; 8.15;

8.16; 8.17;

8.19

Tuần thứ 12: CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHONG LAB CỦA

TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN

NGOÀI (Đi theo nhóm – thảo luận và viết bản thu hoạch cá nhân)

(0/3/6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.5; 8.13;

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

61

Nội Dung (ND) GD trên lớp: 8.2 Tham quan các công ty, nhà máy công nghiệp bên ngoài và dã

ngoại. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

8.14; 8.15;

8.16; 8.17;

8.19

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Tìm hiểu viết thông tin. 8.5; 8.13;

8.14; 8.15;

8.16; 8.17;

8.19

Tuần thứ 13: CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHONG LAB CỦA

TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN

NGOÀI (Đi theo nhóm – thảo luận và viết bản thu hoạch cá nhân)

(0/3/6)

Dự kiến các

CĐR được

thực hiện sau

khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.5; 8.13;

8.14; 8.15;

8.16; 8.17;

8.19

Nội Dung (ND) GD trên lớp: 8.2 Tham quan các công ty, nhà máy công nghiệp bên ngoài và dã ngoại.

Tham quan tại một khu cao ốc. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các

CĐR được thực

hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Tìm hiểu viết thông tin.

+ Tập làm file trình chiếu về nhóm

8.5; 8.13;

8.14; 8.15;

8.16; 8.17;

8.19

Tuần thứ 14: CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHONG LAB CỦA

TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN

NGOÀI (Đi theo nhóm – thảo luận và viết bản thu hoạch cá nhân)

(0/3/6)

Dự kiến các

CĐR được

thực hiện sau

khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.5; 8.6

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

62

Nội Dung (ND) GD trên lớp: 8.3 Báo cáo thu hoạch sau khi tham quan và dã ngoại. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Các nội dung tự học:

- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới

thiệu (sách quảng bá (brochure) của

nhà máy, …), …

- Viết báo cáo phúc trình theo nhóm bài cuối khóa.

8.5; 8.6

Tuần thứ 15: CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHONG LAB CỦA

TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN

NGOÀI (Đi theo nhóm – thảo luận và viết bản thu hoạch cá nhân)

(0/3/6)

Dự kiến các

CĐR được

thực hiện sau

khi kết thúc

ND

A/Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.18; 8.19

Nội Dung (ND) GD trên lớp: Trình bày nội dung tiểu luận và nộp báo cáo thu hoạch tổng kết môn

học.

Ôn tập và kết thúc môn học. Tóm tắt các PPGD:

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin.

- Thuyết trình.

- Làm việc theo nhóm .

- Thảo luận.

B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR

được thực hiện

sau khi kết thúc

tự học

Các nội dung tự học:

- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới

thiệu (sách quảng bá (brochure) của

nhà máy, …), …

8.18; 8.19

Ghi chú:

- Ký hiệu X của buổi không bố trí phòng, được bố trí cho tham quan hoặc làm việc ở

nhà.

- Điểm gặp gỡ đi tham quan sẽ được thông báo tại văn phòng bộ môn.

- Phần tham quan nhà máy có thể chuyển đổi thành buổi dạy trò chơi để rèn luyện kỹ

năng

nghề kỹ thuật, kỹ năng làm việc nhóm.

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

63

- Tiến độ tổ chức các buổi tham quan có thể được chuyển đổi buổi để phù hợp với tình

hình thực tế.

14. Đạo đức khoa học:

- Các bài làm bài tập, bài làm nếu bị phát hiện là sao chép từ Internet trên 30%, sao chép

của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình, nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người

chép, 3 người giống nhau trở lên) sẽ bị cấm thi cuối kỳ cho cả người sử dụng bài chép và

người cho chép bài.

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 11 - Nhiệm vụ của sinh viên) thì sẽ không

được tham dự kỳ thi kết thúc môn (cấm thi).

- Sinh viên không nộp bài tập hoặc không thực hiện yêu cầu được giảng viên giao lần

đầu sẽ bị trừ 1điểm quá trình, lần thứ hai sẽ bị trừ 2 điểm và từ lần thứ ba sẽ bị cấm thi

cuối kỳ.

- Sinh viên thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ sẽ bị đề nghị trường kỷ luật với

hình thức đình chỉ học tập hoặc bị đuổi.

15. Ngày phê duyệt: 08/04/2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: 25/04/2012

<người cập nhật ký và ghi

rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

64

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký và ghi

rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền

thông; công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Điện tử công suất Mã học phần: PWEL 330262

2. Tên Tiếng Anh: Power Electronics

3. Số tín chỉ: 03

4. Phân bố thời gian: 3 (3:0:6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Th.S Hoàng Ngọc Văn

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/. Th.S Đỗ Đức Trí

2.2/. Th.S Nguyễn Thới

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Mạch điện; Điện tử cơ bản; Máy điện - Khí cụ điện; Đo lường điện và

thiết bị đo.

Môn học tiên quyết: Không

Khác: ……

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

65

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần điện tử công suất cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các linh kiện điện tử

công suất cơ bản, về các mạch biến đổi điện năng như: Các mạch đổi điện xoay chiều sang một

chiều không điều chỉnh điện áp; Các mạch đổi điện xoay chiều sang một chiều có điều chỉnh điện

áp; Mạch chỉnh lưu kép; Các mạch điều chỉnh, đóng ngắt điện áp xoay chiều; Các mạch biến đổi

điện áp một chiều sang một chiều; Các mạch nghịch lưu, biến tần vv… Ngoài ra còn cung cấp các

phương pháp tính toán, thiết kế các bộ nguồn chỉnh lưu, các nguyên tắc tạo xung điều khiển đồng

bộ cho SCR và phần mềm chuyên dùng để mô phỏng các mạch ĐTCS.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/. Giải thích được nguyên tắc cấu tạo, hoạt động, đặc tuyến, cách bảo vệ và chỉ ra được phạm vi

sử dụng của các linh kiện điện tử công suất cơ bản, chuyên dùng;

8.2/. Trình bày được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, vẽ được dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh lưu không điều khiển với các loại tải khác nhau;

8.3/. Xây dựng được các khối cơ bản của một mạch tạo xung và giải thích đầy đủ được một dạng

mạch tạo xung điều khiển đồng bộ cho SCR;

8.4/. Trình bày được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, vẽ được dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh lưu có điều khiển với các loại tải khác nhau;

8.5/. Xây dựng được cấu trúc và giải thích được nguyên tắc hoạt động của mạch chỉnh lưu kép;

8.6/. Xác định được các thông số cơ bản khi thiết kế một bộ nguồn chỉnh lưu công suất công suất;

8.7/. Trình bày được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, vẽ được dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều;

8.8/. Xây dựng được cấu trúc và giải thích được nguyên tắc của bộ đóng ngắt điện áp xoay chiều;

8.9/. Trình bày được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, vẽ được dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh điện áp một chiều. Giải thích được hoạt động của các khối của bộ

nguồn ổn áp xung;

8.10/. Trình bày được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, vẽ được dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch nghịch lưu.

Kỹ năng:

8.11/. Phân tích quá trình hoạt động, tính toán, xác định các thông số cơ bản của các mạch chỉnh

lưu, mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều, mạch nghịch lưu vv… ;

8.12/. Tính toán và lựa chọn được các linh kiện điện tử công suất;

8.13/ . Phân tích và xác định các kiểu mạch tạo xung điều khiển đồng bộ cho SCR.

Thái độ nghề nghiệp:

8.14/. Có thái độ ứng sử đúng và nhận thức được vị trí, tầm quan trọng điện tử công suất trong

thực tiễn sản xuất đời sống;

8.15/. Nhận thức được mục tiêu, nội dung và yêu cầu môn học, mối quan hệ của môn học với thực

tiễn và quan hệ với các môn học khác của ngành học;

8.16/. Xác định, thể hiện được thái độ học tập, nghiên cứu, thực hành ứng dụng môn học có hiệu

quả.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

Page 66: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

66

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết giảng của học phần;

- Bài tập: Hoàn thành bài tập về nhà do giảng viên giao 10%;

- Kiểm tra quá trình: 20%;

- Thi cuối kỳ : 70%.

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Hoàng Ngọc Văn - Điện tử công suất, bài tập điện tử công suất.

- Sách (TLTK) tham khảo:

[1 ] Nguyeãn Vaên Nhôø.

Giáo trình Ñieän töû coâng suaáât 1. NXB Ñaïi Hoïc Quoác Gia Tp. HCM 2002, 286 trang.

[2 ] Nguyeãn Bính.

Ñieän töû coâng suaát. Nhaø xuaát baûn Khoa Hoïc vaø Kyõ Thuaät. Haø Noäi 2000, 285 trang.

[3] Leâ Vaên Doanh, Nguyeãn Theá Coâng, Traàn Vaên Thònh.

Ñieän töû coâng suaát - Lyù thuyeát - thieát keá – öùng duïng, 2 taäp. Nhaø xuaát baûn Khoa

Hoïc vaø Kyõ Thuaät, 699 trang - tập 1, 499 trang - tập 2.

[4] Ñoã Xuaân Tuøng, Tröông Tri Ngoä.

Ñieän töû coâng suaát. Nhaø xuaát baûn Xaây Döïng. Haø Noäi 1999, 225 trang.

[5] Nguyeãn Bính.

Ñieän töû coâng suaát. Baøi taäp baøi giaûi vaø öùng duïng. Nhaø xuaát baûn Khoa Hoïc vaø Kyõ Thuaät.

Haø Noäi, 195 trang

[6] Phaïm Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát. Nhaø xuaát baûn Khoa Hoïc vaø Kyõ Thuaät. Haø Noäi

1997, 190 trang.

[7] Nguyễn Trọng Thắng.

Tính toán và sửa chữa máy điện. Nhà xuất bản Xây Dựng, 1996.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Bài tập: Hoàn thành bài tập về nhà do giảng viên giao 10%;

- Kiểm tra quá trình: 20%;

- Thi cuối kỳ : 70%.

12. Thang điểm: 10

Page 67: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

67

13. Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: Chương 1: Các linh kiện điện tử công suất

cơ bản ( 3:0:6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/. Giải thích được nguyên tắc

cấu tạo, hoạt động, đặc tuyến,

cách bảo vệ và chỉ ra được

phạm vi sử dụng của các linh

kiện điện tử công suất cơ bản,

chuyên dùng.

Biết sử dụng các phần mềm

chuyên dùng.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

+ Phân loại linh kiện bán dẫn theo khả năng điều khiển;

+ Nêu cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, đặc tuyến và ứng

dụng của các linh kiện điện tử công suất như: Diode;

Transistor BJT công suất; MOSFET; IGBT; Thyristor;

+ Trình bày về các mạch ghép và bảo vệ các linh kiện bán

dẫn.

+Giới thiệu phần mềm chuyên dùng PSIM hoặc

MATLAB để mô phỏng các mạch điện tử công suất.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Các chế độ làm việc của BJT, JFET, MOSFET và ứng

dụng;

+ Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động, đặc tuyến và ứng dụng

của DIAC, TRIAC và các linh kiện điện tử công suất

chuyên dùng như: GTO; MCT; MTO; IGCT;

+ Nêu các mạch kích điều khiển và các mạch ứng dụng và

các mạch bảo vệ trong thực tế của các linh kiện điện tử

công suất.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 1: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 1: TL Ñieän töû coâng suaáât 1 – Nguyễn Văn

Nhờ.

8.1/. Giải thích được nguyên tắc

cấu tạo, hoạt động, đặc tuyến,

cách bảo vệ và chỉ ra được

phạm vi sử dụng của các linh

kiện điện tử công suất cơ bản,

chuyên dùng;

- Nguyên tắc kích điều khiển

các linh kiện điện tử công suất.

- Biết sử dụng các phần mềm

chuyên dùng.

Tuần thứ 2: Chương 2:Chỉnh lưu không điều khiển

( 3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu không điều khiển với các

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Những vấn đề chung về chỉnh lưu, các nhóm chuyển

mạch cơ bản;

Page 68: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

68

+ Chỉnh lưu tia một pha;

+ Chỉnh lưu tia hai pha;

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

loại tải khác nhau;

Giải thích được hoạt động của

các nhóm chuyển mạch cơ bản.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Mạch chỉnh lưu tia 1 pha tải R; RE; RLE: Vẽ và phân

tích dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Mạch chỉnh lưu tia 1 pha tải R; RE; RLE: Vẽ và phân

tích dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng các loại mạch chỉnh lưu

tia 1 pha, 2 pha với các loại tải.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 2: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 6: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø

baøi giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.2/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu không điều khiển với các

loại tải khác nhau;

- Giải thích được hoạt động của

các nhóm chuyển mạch cơ bản;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu tia 1, 2

pha với các loại tải khác nhau.

Tuần thứ 3: Chương 2:Chỉnh lưu không điều khiển (

3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu không điều khiển với các

loại tải khác nhau;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu cầu 1

pha, tia 3, cầu 3 pha với các loại

tải khác nhau.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉnh lưu cầu một pha tải R; RE; RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu tia ba pha tải R; RE: Vẽ và phân tích dạng

sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu cầu ba pha tải R: Vẽ và phân tích dạng sóng,

công thức tính các thông số của mạch.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

Page 69: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

69

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Chỉnh lưu cầu một pha tải R; RE; RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu tia ba pha tải R; RE: Vẽ và phân tích dạng

sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu cầu ba pha tải R: Vẽ và phân tích dạng sóng,

công thức tính các thông số của mạch;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng các loại mạch chỉnh lưu

cầu 1 pha, tia 3 pha, cầu 3 pha với các loại tải.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 2: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 6: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.2/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu không điều khiển với các

loại tải khác nhau;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu cầu 1

pha, tia 3, cầu 3 pha với các loại

tải khác nhau.

Tuần thứ 4: Chương 2: Chỉnh lưu không điều khiển

( 3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu không điều khiển với các

loại tải khác nhau;

- Lĩnh hội các thông số của

mạch chỉnh lưu trong bảng 3.3;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu tia 6 pha

có và không có cuộn kháng cân

bằng.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉnh lưu tia sáu pha không có cuộn kháng cân bằng tải

R: Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số

của mạch;

+ Chỉnh lưu tia sáu pha có cuộn kháng cân bằng tải R: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch;

+ Ôn tập chương 2;

+ Hướng dẫn giải bài tập chương 2.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 70: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

70

Các nội dung cần tự học:

+ Chỉnh lưu tia sáu pha không có cuộn kháng cân bằng tải

R: Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số

của mạch;

+ Chỉnh lưu tia sáu pha có cuộn kháng cân bằng tải R: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch;

+ Ôn tập chương 2;

+ Giải bài tập chương 2.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 2: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 6: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.2/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu không điều khiển với các

loại tải khác nhau;

- Lĩnh hội các thông số của

mạch chỉnh lưu trong bảng 3.3.

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu tia 6 pha.

Tuần thứ 5: Chương 3: Chỉnh lưu có điều khiển ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.3/. Xây dựng được các khối

cơ bản của một mạch tạo xung

và giải thích đầy đủ được một

dạng mạch tạo xung điều khiển

đồng bộ cho SCR;

- Phân tích được dạng sóng ngõ

ra của các khối trong mạch tạo

xung điều khiển đồng bộ.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Những vấn đề chung về chỉnh lưu có điều khiển;

+ Các phần tử cơ bản của mạch tạo xung điều khiển đồng

bộ cho SCR.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Phương pháp điều khiển bộ chỉnh lưu;

+ Các kiểu mạch tạo xung điều khiển đồng bộ cho SCR, .

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 9: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

8.3/. Xây dựng được các khối

cơ bản của một mạch tạo xung

và giải thích đầy đủ được một

dạng mạch tạo xung điều khiển

đồng bộ cho SCR;

- Phân tích được dạng sóng ngõ

ra của các khối trong mạch tạo

xung điều khiển đồng bộ.

Page 71: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

71

+ Chương 7: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

Tuần thứ 6: Chương 3: Chỉnh lưu có điều khiển ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Các hiện tượng đặc biệt trong

các mạch chỉnh lưu như: Trùng

dẫn; Nghịch lưu phụ thuộc.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉnh lưu tia 1 pha tải R; RL; RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu tia 2 pha tải R; RL; RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch.

+ Các hiện tượng nghịch lưu phụ thuộc, trùng dẫn.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Chỉnh lưu tia 1 pha tải R; RL; RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu tia 2 pha tải R; RL; RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng các loại mạch chỉnh lưu

tia 1 pha, tia 2 pha với các loại tải khác nhau.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 4: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 7: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Các hiện tượng đặc biệt trong

các mạch chỉnh lưu như: Trùng

dẫn; Nghịch lưu phụ thuộc;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu tia 1, 2

pha với các loại tải khác nhau.

Tuần thứ 7: Chương 3: Chỉnh lưu có điều khiển ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Giải thích được các dạng

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉnh lưu tia hai pha: Các mạch tải và các mạch tạo

xung điều khiển đồng bộ dùng UJT, 2 BJT thay thế cho

UJT;

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần tải R; RL;

Page 72: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

72

RLE: Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông

số của mạch;

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển bán phần tải R; RL: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

mạch tạo xung điều khiển đồng

bộ cho các SCR trong mạch

chỉnh lưu tia 2 pha.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần tải R; RL;

RLE: Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông

số của mạch;

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển bán phần tải R; RL: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng các loại mạch chỉnh lưu

cầu 1 pha điều khiển toàn phần và bán phần với các loại

tải khác nhau.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 4: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 7: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu cầu 1 pha

với các loại tải khác nhau.

Tuần thứ 8: Chương 3: Chỉnh lưu có điều khiển ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Tính toán được các thông số

của mạch tải R với các góc kích

khác nhau.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉnh lưu tia 3 pha tải R, RL: Vẽ và phân tích dạng

sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần tải R, RL: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

Page 73: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

73

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+Chỉnh lưu tia 3 pha tải R, RL, RLE: Vẽ và phân tích

dạng sóng, công thức tính các thông số của mạch;

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần tải R, RL,

RLE: Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông

số của mạch; giải thích về xung bảo đảm;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng các loại mạch chỉnh lưu

tia 3 pha, cầu 3 pha điều khiển toàn phần với các loại tải

khác nhau.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 4: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 7: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Tính toán được các thông số

của mạch tải R với các góc kích

khác nhau;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu tia 3 pha,

cầu 3 pha với các loại tải khác

nhau;

- Xác định được xung điều

khiển, bảo đảm.

Tuần thứ 9: Chương 3: Chỉnh lưu có điều khiển ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Tính toán được các thông số

của mạch tải R với các góc kích

khác nhau.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển bán phần tải R, RL: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch;

+ Chỉnh lưu 6 pha không dùng cuộn kháng cân bằng tải R:

Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số

của mạch;

+ Ghép song song bộ chỉnh lưu (tia 6 pha có cuộn kháng

cân bằng) tải R: Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính

các thông số của mạch.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 74: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

74

Các nội dung cần tự học:

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển bán phần tải R, RL: Vẽ

và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch;

+ Chỉnh lưu 6 pha không dùng cuộn kháng cân bằng tải R:

Vẽ và phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số

của mạch;

+ Chỉnh lưu tia 6 pha có cuộn kháng cân bằng tải R: Vẽ và

phân tích dạng sóng, công thức tính các thông số của

mạch;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng các loại mạch chỉnh lưu

tia 6 pha, cầu 3 pha điều khiển bán phần với các loại tải

khác nhau.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 4: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 7: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.4/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của các mạch chỉnh

lưu có điều khiển với các loại

tải khác nhau;

- Tính toán được các thông số

của mạch tải R với các góc kích

khác nhau;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu tia 6 pha,

cầu 3 pha với các loại tải khác

nhau.

Tuần thứ 10: Chương 3: Chỉnh lưu có điều khiển

( 3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.5/. Xây dựng được cấu trúc và

giải thích được nguyên tắc hoạt

động của mạch chỉnh lưu kép;

8.6/. Xác định được các thông

số cơ bản khi thiết kế một bộ

nguồn chỉnh lưu công suất công

suất;

- Lĩnh hội được được nội dung

tính toán các thông số của một

bộ nguồn chỉnh lưu theo bảng

3.3; 3.4; 3.5.

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu có điều

khiển với các loại tải khác nhau.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của mạch chỉnh lưu kép;

+ Thiết kế bộ chỉnh lưu công suất: Tính toán hoàn chỉnh 1

bộ nguồn công suất;

+ Ôn tập chương 3;

+ Hướng dẫn giải bài tập chương 3.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 75: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

75

Các nội dung cần tự học:

+ Thiết kế bộ chỉnh lưu công suất: Tính toán hoàn chỉnh 1

bộ nguồn công suất;

+ Ôn tập chương 3;

+ Bài tập lớn: Tính toán thiết kế 1 bộ nguồn chỉnh lưu

công suất với các thông số cho sẵn.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 4: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 2: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 8: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.5/. Xây dựng được cấu trúc và

giải thích được nguyên tắc hoạt

động của mạch chỉnh lưu kép;

8.6/. Xác định được các thông

số cơ bản khi thiết kế một bộ

nguồn chỉnh lưu công suất công

suất;

- Lĩnh hội được được nội dung

tính toán các thông số của một

bộ nguồn chỉnh lưu theo bảng

3.3; 3.4; 3.5;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch chỉnh lưu có điều

khiển với các loại tải khác nhau.

Tuần thứ 11: Chương 4: Điều chỉnh, đóng ngắt điện áp

xoay chiều ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.7/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh

điện áp xoay chiều;

- Tính toán được các thông số

của mạch, hiểu được cách

khống chế αTH.

- Giải thích được các dạng

mạch điều chỉnh khác nhau

“dimmer”.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Giới thiệu chung;

+ Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều một pha tải R, RL;

+ Các mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều khác;

+ Mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha: Sơ đồ

nguyên lý.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều một pha tải R, RL;

+ Các mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều khác;

+ Mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha: Sơ đồ

nguyên lý, dạng sóng điện áp trên tải ở các chế độ góc

kích α khác nhau;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng mạch điều chỉnh điện áp

xoay chiều 1 pha.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

8.7/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh

điện áp xoay chiều;

- Tính toán được các thông số

của mạch, hiểu được cách

khống chế αTH;

- Giải thích được các dạng

mạch điều chỉnh khác nhau

“dimmer”;

Page 76: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

76

+ Chương 4: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 6: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 3: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 9: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh;

+ Chương 5: TL Điện tử công suất – Đỗ Xuân Tùng.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch điều chỉnh điện áp

xoay chiều 1 pha.

Tuần thứ 12: Chương 4: Điều chỉnh, đóng ngắt điện áp

xoay chiều ( 2/0/4); chương 5: Điều chỉnh điện áp một

chiều (1/0/2)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.8/. Xây dựng được cấu trúc và

giải thích được nguyên tắc của

bộ đóng ngắt điện áp xoay

chiều;

- Tính toán được các thông số

của mạch điều chỉnh theo điện

áp theo tỷ lệ thời gian.

8.9/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh

điện áp một chiều.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Công tắc bán dẫn xoay chiều 1 pha, 3 pha;

+ Phương pháp điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều;

+ Giới thiệu chung về nguyên tắc điều chỉnh điện áp một

chiều.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Phương pháp điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều;

+ Nguyên tắc điều chỉnh điện áp một chiều;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 4, 5: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 6, 5: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 3, 4: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn

Nhờ;

+ Chương 9, 10: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

8.8/. Xây dựng được cấu trúc và

giải thích được nguyên tắc của

bộ đóng ngắt điện áp xoay

chiều;

- Tính toán được các thông số

của mạch điều chỉnh theo điện

áp theo tỷ lệ thời gian.

8.9/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh

điện áp một chiều.

Page 77: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

77

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

Tuần thứ 13: chương 5: Điều chỉnh điện áp một chiều

(3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)

8.9/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh

điện áp một chiều. Giải thích

được hoạt động của các khối

của bộ nguồn ổn áp xung.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Nguyên tắc của bộ giảm áp (buck);

+ Bộ tăng áp (boost);

+ Sơ đồ buck – boost;

+ Nguồn ổn áp xung.

+ Các dạng bài tập về ứng dụng mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Nguyên tắc điều chỉnh điện áp một chiều kiểu giảm áp,

tăng áp và đảo chiều;

+ Các dạng bài tập về ứng dụng mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 5: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 5: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 4: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 10: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

+ Sách bài tập

- Ñieän töû coâng suaát - Kyõ thuaät ñieän, 100 baøi taäp vaø baøi

giaûi – Nguyễn Bính;

- Phaân tích vaø giaûi maïch ñieän töû coâng suaát - Phaïm

Quoác Haûi, Döông Vaên Nghi.

8.9/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch điều chỉnh

điện áp một chiều. Giải thích

được hoạt động của các khối

của bộ nguồn ổn áp xung;

- Tính toán được các thông số

lựa chọn các linh kiện đóng

ngắt công suất;

- Biết giải được các dạng bài

tập về mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

Tuần thứ 14: Chương 6: Thiết bị nghịch lưu (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.10/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch nghịch lưu.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Giới thiệu chung về nguyên tắc của mạch nghịch lưu 1

Page 78: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

78

pha;

+ Đổi điện một chiều ra điện xoay chiều một pha dạng

điều chế độ rộng xung bằng sóng Sin 1 pha;

+ Điều khiển cầu nghịch lưu 3 pha bằng phương pháp điều

khiển theo biên độ với kích mode 1800;

+ Thu và chấm bài tập lớn.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

- Giải thích được nguyên tắc

làm việc của bộ biến tần kiểu 6

bước.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Điều khiển cầu nghịch lưu 3 pha bằng phương pháp điều

khiển theo biên độ với kích mode 1200;

+ Điều khiển cầu nghịch lưu 3 pha bằng phương pháp

điều chế độ rộng xung bằng sóng Sin 3 pha.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 6: GT của Hoàng Ngọc Văn;

+ Chương 8: TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ Chương 5: TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ Chương 11: TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

8.10/. Trình bày được cấu trúc,

nguyên tắc hoạt động, vẽ được

dạng sóng và tính toán được các

thông số của mạch nghịch lưu.

- Giải thích được nguyên tắc

làm việc của bộ điều chế độ

rộng xung sin 3 pha của mạch

nghịch lưu;

- Giải thích được nguyên tắc

làm việc của bộ biến tần kiểu 6

bước kích mode 1200.

Tuần thứ 15: Ôn tập, giải đáp thắc mắc (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) - Biết ứng dụng các thông số

của các mạch chỉnh lưu: Bảng

3.3; 3.4; 3.5;

- Xác định được các thông số

trong mạch điều chỉnh điện áp

xoay chiều, một chiều;

- Phân tích được các dạng mạch

điều khiển đồng bộ cho SCR;

- Giải thích được nguyên tắc

hoạt động của các dạng mạch

điều chỉnh điện áp một chiều;

các dạng mạch nghịch lưu 1

pha, 3 pha.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Ôn tập nội dung chương 1;

+ Ôn tập nội dung chương 2;

+ Ôn tập nội dung chương 3;

+ Ôn tập nội dung chương 4;

+ Ôn tập nội dung chương 5;

+ Các dạng bài tập áp dụng của các chương;

+ Công bố điểm quá trình.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Ôn tập nội dung chương 2;

- Biết ứng dụng các thông số

của các mạch chỉnh lưu: Bảng

Page 79: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

79

+ Ôn tập nội dung chương 3;

+ Ôn tập nội dung chương 4;

+ Ôn tập nội dung chương 5;

+ Ôn tập nội dung chương 6;

+ Các dạng bài tập áp dụng của các chương.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ GT Điện tử công suất của Hoàng Ngọc Văn;

+ TL Điện tử công suất – Nguyễn Bính;

+ TL Điện tử công suất 1 – Nguyễn Văn Nhờ;

+ TL Điện tử công suất - Leâ Vaên Doanh.

3.3; 3.4; 3.5;

- Xác định được các thông số

trong mạch điều chỉnh điện áp

xoay chiều, một chiều;

- Phân tích được các dạng mạch

điều khiển đồng bộ cho SCR;

- Giải thích được nguyên tắc

hoạt động của các dạng mạch

điều chỉnh điện áp một chiều;

các dạng mạch nghịch lưu 1

pha, 3 pha.

14. Đạo đức khoa học:

- Các bài tập về nhà và bài tập lớn nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá

trình;

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) sẽ bị cấm thi;

- Sinh viên không được thi hộ và nhờ người thi hộ, nếu phát hiện sẽ bị đình chỉ học tập;

- Không quay cóp;

- Thật thà, trung thực.

15. Ngày phê duyệt: ……../……../2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Hoàng Ngọc Văn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 80: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

80

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền

thông; công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá.

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: Thực tập Điện tử công suất Mã học phần: POEP 320262

2. Tên Tiếng Anh: Power Electronics Practice

3. Số tín chỉ: 0/2/1.3 - (7/83/60)

4. Phân bố thời gian: 7 tiết lý thuyết hướng dẫn đầu giờ; 83 tiết thực tập.

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Th.S Hoàng Ngọc Văn

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/. Th.S Đỗ Đức Trí

2.2/. Th.S Nguyễn Thới

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: TT Điện tử; TT Kỹ thuật đo.

Môn học tiên quyết: Không

Khác: ……

Page 81: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

81

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần điện tử công suất cung cấp cho sinh viên các kỹ năng về kiểm tra các linh kiện

điện tử công suất cơ bản, các kỹ năng lắp ráp kiểm tra, lấy các thông số, so sánh thực tế với lý

thuyết của các mạch biến đổi điện năng như: Các mạch đổi điện xoay chiều sang một chiều không

điều chỉnh điện áp; Các mạch đổi điện xoay chiều sang một chiều có điều chỉnh điện áp; Mạch

chỉnh lưu kép; Các mạch điều chỉnh, đóng ngắt điện áp xoay chiều; Các mạch biến đổi điện áp một

chiều sang một chiều; Các mạch nghịch lưu, biến tần vv… Ngoài ra còn cung cấp các kỹ năng tính

toán, thiết kế các bộ nguồn chỉnh lưu, các nguyên tắc tạo xung điều khiển đồng bộ cho SCR.

Trong quá trình thực tập, sinh viên còn được rèn luyện các kỹ năng phân tích mạch, kiểm tra loại

trừ và phát hiện sự cố.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Về kiến thức:

8.1/. Biết kiểm tra xác định hư hỏng các linh kiện điện tử công suất cơ bản, chuyên dùng;

8.2/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu không điều khiển;

8.3/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch phát xung điều khiển không đồng bộ cho các SCR, TRIAC;

8.4/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch phát xung điều khiển đồng bộ cho các SCR, TRIAC;

8.5/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu có điều khiển;

8.6/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều;

8.7/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch đóng ngắt điện áp xoay chiều;

8.8/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch điều chỉnh điện áp một chiều;

8.9/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch nghịch lưu;

8.10/. Biết cách lắp ráp kiểm tra, đo kiểm các thông số, so sánh thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch biến tần;

Về kỹ năng:

8/11. Lắp ráp mạch, phân tích quá trình hoạt động, vẽ dạng sóng, tính các thông số cơ bản của

các mạch chỉnh lưu, mạch điều chỉnh, đóng ngắt điện áp xoay chiều, mạch nghịch lưu, mạch

biến đổi điện áp DC – DC;

8/12. Chỉ ra được phương pháp cấp xung điều khiển cho các SCR; Tìm được các phương pháp

điều chế độ rộng xung; Phương pháp xác định sự cố, khắc phục và sửa chữa các mạch thực tập

tại xưởng và trong thực tế;

8/13. Tính toán thiết kế được các mạch tạo xung điều khiển đồng bộ, các mạch điều chế vv …

9. Phương pháp giảng dạy

Hướng dẫn đầu giờ, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc cho từng bài;

Thực tập tại lớp theo giáo trình dưới sự hướng dẫn của giáo viên;

Xử lý kết quả và chuẩn bị cho bài thực tập tiếp theo ở nhà.

10. Phương pháp kiểm tra – đánh giá

Thi cuối kỳ: 90%

Điểm chuyên cần: 10%

Page 82: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

82

11. Thiết bị và tài liệu

Thiết bị thực tập tại xưởng;

Tài liệu hướng dẫn thực hành.

12. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: 100% số tiết thực hành của học phần;

- Làm đầy đủ nội dung bài tập về nhà.

13. Nội dung môn học

(Thực hiện từ tuần 1 đến tuần 15)

BÀI 1: Phương pháp kiểm tra các linh kiện điện tử công suất.

BÀI 2: Các mạch chỉnh lưu không điều khiển.

BÀI 3: Các mạch phát xung điều khiển không đồng bộ cho SCR, TRIAC.

BÀI 4: Các mạch phát xung điều khiển đồng bộ cho SCR, TRIAC.

BÀI 5: Các mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển bán phần, toàn phần.

BÀI 6: Các mạch chỉnh lưu tia 2, 3, 6 pha dùng mạch băm xung.

BÀI 7: Các mạch chỉnh lưu tia 2, 3,6 pha dùng xung vuông.

BÀI 8: Các mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển bán phần, toàn phần.

BÀI 9: Các mạch chỉnh lưu kép 1 pha, 3 pha.

BÀI 10: Các mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha, 3 pha.

BÀI 11: Mạch đóng ngắt điện áp xoay chiều.

BÀI 12: Mạch điều chỉnh điện áp DC - DC kiểu giảm áp.

BÀI 13: Mạch nghịch lưu 1 pha.

BÀI 14: Mạch biến tần theo phương pháp biến đổi điện thế (kiểu 6 bước).

BÀI 15: Mạch biến tần theo phương pháp điều chế độ rộng xung sin.

BÀI 16: Thiết kế lắp ráp các kiểu mạch tạo xung điều khiển đồng bộ cho SCR, TRIAC.

14. Tài liệu học tập

1. Tài liệu hướng dẫn thực hành “điện tử công suất” biên soạn Hoàng Ngọc Văn, lưu hành nội bộ.

15. Kế hoạch thực hiện chi tiết

Tuần thứ 1: Bài 1. Các phương pháp kiểm tra các linh

kiện điện tử công suất (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.1/. Biết kiểm tra xác định hư

hỏng các linh kiện điện tử công

suất cơ bản, chuyên dùng.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Kiểm tra các linh kiện không điều khiển;

+ Kiểm tra các linh kiện điều khiển đóng và ngắt như:

Transistor BJT công suất, JFET, MOSFET, IGBT vv...

+ Kiểm tra các linh kiện họ 4 lớp SCR, TRIAC.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 83: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

83

Các nội dung tự học:

+ Tra cứu Datasheet của các linh kiện ĐTCS;

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 2, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 1: GT của Hoàng Ngọc Văn.

+ Tài liệu trên mạng internet.

8.1/. Biết kiểm tra xác định hư

hỏng các linh kiện điện tử công

suất cơ bản, chuyên dùng.

Biết tra cứu các thông số của

các linh kiện điện tử công suất

từ mạng internet.

Tuần thứ 2: Bài 2. Các mạch chỉnh lưu không điều khiển Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.2/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu không

điều khiển;

- Biết cấu trúc các dạng mạch

chỉnh lưu dùng diode;

- Xác định sự lệch pha của dạng

sóng điện áp xoay chiều ba pha

và dạng song điện áp một chiều

trên các loại tải;

- Tính toán, so sánh các thông

số từ thực tế với lý thuyêt.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Lắp ráp, đo các thông số, ghi và vẽ các dạng sóng U, I

các mạch chỉnh lưu không điều khiển với các loại tải R,

RE, RL, RLE.

+ Các mạch chỉnh lưu 1 pha;

+ Các mạch chỉnh lưu 3 pha;

+ Các mạch chỉnh lưu 6 pha.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Tính toán các thông số của bài 2;

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành chỉnh lưu

không điều khiển;

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 3, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 2, 3: GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.2/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu không

điều khiển.

Tuần thứ 3: Bài 3. Các mạch phát xung điều khiển không

đồng bộ cho SCR, TRIAC (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.3/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch phát xung điều

khiển không đồng bộ cho các

SCR, TRIAC.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Lắp ráp, đo các thông số, xác định tần số và vẽ các dạng

xung của các mạch tạo xung điều khiển không đồng bộ.

Page 84: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

84

+ Mạch tạo xung dùng IC 555;

+ Mạch tạo xung dao động đa hài;

+ Mạch tạo xung dùng UJT.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Tính tần số các dạng xung, so sánh với thực tế;

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 4, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 3, 4: GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.3/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch phát xung điều

khiển không đồng bộ cho các

SCR, TRIAC.

Nêu các dạng mạch tạo xung

khác dùng để điều khiển SCR,

TRIAC.

Tuần thứ 4: Bài 4. Các mạch phát xung điều khiển đồng

bộ cho SCR, TRIAC (0,5: 5,5: 3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.4/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch phát xung điều

khiển đồng bộ cho các SCR,

TRIAC;

- Nắm được nguyên tắc hoạt

động của các kiểu mạch tạo

xung điều khiển đồng bộ.

- Hiểu được các khâu và dạng

xung ra của mạch điều khiển

đồng bộ.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng xung của các các

khâu trong mạch tạo xung điều khiển đồng bộ.

+ Khâu đồng bộ, mạch tích phân;

+ Khâu so sánh;

+ Khâu tạo xung;

+ Khâu khuếch đại xung và cách ly ngõ ra.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra lại các nội dung của phần thực hành, so sánh

thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về tạo

xung điều khiển đồng bộ cho SCR.

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 5, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

8.4/. Biết cách tính toán so sánh

các thông số thực tế với lý

thuyết của các dạng mạch phát

xung điều khiển đồng bộ cho

các SCR, TRIAC;

- Nắm được nguyên tắc hoạt

động của các kiểu mạch tạo

xung điều khiển đồng bộ.

- Biết thiết lập các mạch mô

Page 85: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

85

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 4, 5: GT của Hoàng Ngọc Văn.

phỏng trên phần mềm PSIM.

Tuần thứ 5: Bài 5. Các mạch chỉnh lưu cầu 1 pha

(0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.5/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu cầu 1 pha

có điều khiển.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển cho các SCR trong

mạch chỉnh lưu cầu 1 pha.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu cầu 1 pha.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng sóng điện áp ngõ

ra với các loại tải của các mạch:

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển bán phần;

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về chỉnh

lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần và bán phần.

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 6, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 5, 6 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.5/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu cầu 1 pha

có điều khiển.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển cho các SCR trong mạch

chỉnh lưu cầu 1 pha.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu cầu 1 pha.

Tuần thứ 6: Bài 6. Các mạch chỉnh lưu tia 2, 3, 6 pha

dùng mạch băm xung (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.5/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh tia 2, 3, 6 pha

có điều khiển dùng xung chùm.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển cho các SCR trong

mạch chỉnh lưu tia dùng xung

chùm.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu tia dùng xung

chùm.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng sóng điện áp ngõ

ra với các loại tải của các mạch:

+ Chỉnh lưu tia 2 pha;

+ Chỉnh lưu tia 3 pha;

+ Chỉnh lưu tia 3 pha.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 86: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

86

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về chỉnh

lưu tia.

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 7, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 6, 7 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.5/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu tia dùng

xung chùm.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển cho các SCR trong mạch

chỉnh tia dùng xung chùm.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu tia dùng xung

chùm.

Tuần thứ 7: Bài 7. Các mạch chỉnh lưu tia 2, 3, 6 pha

dùng xung vuông (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.5/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh tia 2, 3, 6 pha

có điều khiển dùng xung vuông.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển cho các SCR trong

mạch chỉnh lưu tia dùng xung

vuông.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu tia dùng xung

vuông.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng sóng điện áp ngõ

ra với các loại tải của các mạch:

+ Chỉnh lưu tia 2 pha;

+ Chỉnh lưu tia 3 pha;

+ Chỉnh lưu tia 3 pha.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về chỉnh

lưu tia.

+ Đọc mục tiêu nội dung của bài 8, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 7, 8 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.5/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu tia dùng

xung vuông.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển cho các SCR trong mạch

chỉnh tia dùng xung vuông.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu tia dùng xung

vuông.

Tuần thứ 8: Bài 8. Các mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều

khiển bán phần, toàn phần (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.5/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu cầu 3 pha

có điều khiển.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng sóng điện áp ngõ

Page 87: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

87

ra với các loại tải của các mạch:

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển bán phần;

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển cho các SCR trong

mạch chỉnh lưu cầu 3 pha.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu cầu 3 pha.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về chỉnh

lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần và bán phần.

+ Đọc mục tiêu, nội dung của bài 9, chuẩn bị cho bài thực

hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 8, 9 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.5/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu cầu 3 pha

có điều khiển.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển cho các SCR trong mạch

chỉnh lưu cầu 3 pha.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu cầu 3 pha.

Tuần thứ 9: Bài 9. Các mạch chỉnh lưu kép 1 pha, 3 pha

(0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.5/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu điều khiển

kép.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển cho các SCR trong

mạch chỉnh lưu điều khiển kép.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch chỉnh lưu điều khiển kép.

Nội dung thực hành trên lớp

+ Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng sóng điện áp ngõ

ra với các loại tải của các mạch:

+ Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển kép;

+ Chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển kép;

+ Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển kép.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về chỉnh

lưu điều khiển kép.

+ Đọc mục tiêu, nội dung của bài 10, 11 chuẩn bị cho bài

thực hành ở lớp.

8.5/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch chỉnh lưu điều khiển

kép.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển cho các SCR trong mạch

chỉnh lưu điều khiển kép.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

Page 88: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

88

+ Thực hiện nội dung của bài 16.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 9, 10,11 GT của Hoàng Ngọc Văn.

mạch chỉnh lưu điều khiển kép.

Tuần thứ 10: Bài 10, 11. Các mạch điều chỉnh; đóng ngắt

điện áp xoay chiều 1 pha, 3 pha (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.6/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch điều chỉnh điện áp

xoay chiều;

8.7/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch đóng ngắt điện áp

xoay chiều.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển cho các SCR,

TRIAC trong mạch điều chỉnh

điện áp xoay chiều.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh, đóng ngắt điện áp xoay

chiều.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng sóng điện áp ngõ

ra với các loại tải của các mạch:

+ Điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha;

+ Điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha.

Khảo sát các mạch đóng ngắt điện áp xoay chiều:

+ Đóng ngắt điện áp xoay chiều 1 pha;

+ Đóng ngắt điện áp xoay chiều 3 pha.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về điều

chỉnh, đóng ngắt điện áp xoay chiều.

+ Đọc mục tiêu, nội dung của bài 12, chuẩn bị cho bài

thực hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 10,11, 12 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.6/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch điều chỉnh điện áp

xoay chiều.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển cho các SCR, TRIAC

trong mạch điều chỉnh, đóng

ngắt điện áp xoay chiều.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch điều chỉnh điện áp xoay

chiều.

Tuần thứ 11: Bài 12. Mạch điều chỉnh điện áp DC - DC

kiểu giảm áp (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.8/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển MOSFET công suất

trong mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng xung điều khiển,

dạng sóng điện áp ngõ ra với các loại tải của mạch:

+ Điều chỉnh điện áp một chiều.

Tóm tắt các PPGD:

Page 89: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

89

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp một chiều.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về điều

chỉnh điện áp một chiều.

+ Đọc mục tiêu, nội dung của bài 13, chuẩn bị cho bài

thực hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 11,12, 13 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.8/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch điều chỉnh điện áp

một chiều.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển MOSFET công suất trong

mạch điều chỉnh điện áp một

chiều.

+ Hiểu được phương pháp điều

chỉnh điện áp trên tải trong

mạch điều chỉnh điện áp một

chiều.

Tuần thứ 12: Bài 13. Mạch nghịch lưu 1 pha (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.9/. Biết cách lắp ráp kiểm tra,

đo kiểm các thông số, so sánh

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch nghịch lưu 1 pha.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển MOSFET công suất

trong mạch nghịch lưu 1 pha.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng xung điều khiển,

dạng sóng điện áp ngõ ra với các loại tải của mạch:

+ Nghịch lưu 1 pha nửa cầu;

+ Nghịch lưu 1 pha cầu.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về nghịch

lưu 1 pha.

+ Đọc mục tiêu, nội dung của bài 14, chuẩn bị cho bài

thực hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 13, 14 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.9/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của các

dạng mạch nghịch lưu 1 pha.

+ Hiểu được việc cấp xung điều

khiển MOSFET công suất trong

mạch nghịch lưu 1 pha.

Tuần thứ 13: Bài 14. Mạch biến tần kiểu 6 bước

(0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 90: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

90

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.10/. Biết cách lắp ráp kiểm

tra, đo kiểm các thông số, so

sánh thực tế với lý thuyết của

các dạng mạch biến tần.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển MOSFET công suất

trong mạch biến tần kiểu 6

bước.

+ Hiểu được phương pháp tạo

ra điện áp xoay chiều 3 pha.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng xung điều khiển,

dạng sóng điện áp ngõ ra với các loại tải của mạch:

+ Mạch biến tần kiểu 6 bước.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về biến

tần kiểu 6 bước.

+ Đọc mục tiêu, nội dung của bài 15, chuẩn bị cho bài

thực hành ở lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 14, 15 GT của Hoàng Ngọc Văn.

8.9/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của mạch

biến tần kiểu 6 bước.

+ Hiểu được được việc cấp

xung điều khiển MOSFET công

suất trong mạch biến tần kiểu 6

bước.

Tuần thứ 14: Bài 15. Mạch biến tần kiểu điều chế độ

rộng xung sin (0,5:5,5:3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.10/. Biết cách lắp ráp kiểm

tra, đo kiểm các thông số, so

sánh thực tế với lý thuyết của

các dạng mạch biến tần.

+ Thực hiện được việc cấp xung

điều khiển MOSFET công suất

trong mạch biến tần kiểu chế độ

rộng xung sin.

+ Hiểu được phương pháp tạo

ra điện áp xoay chiều 3 pha.

Nội dung thực hành trên lớp

+Lắp ráp, đo các thông số, vẽ các dạng xung điều khiển,

dạng sóng điện áp ngõ ra với các loại tải của mạch:

+ Mạch biến tần kiểu chế độ rộng xung sin.

Tóm tắt các PPGD:

+ Hướng dẫn đầu giờ, giữa giờ, kết thúc;

+ Làm mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Kiểm tra, tính toán lại các nội dung của phần thực hành,

so sánh thực tế với lý thuyết.

+ Thực hiện việc mô phỏng các mạch thực hành về biến

tần kiểu chế độ rộng xung sin.

+ Ôn tập lại các bài đã thực hành trong giáo trình, chuẩn

8.10/. Biết so sánh các thông số

thực tế với lý thuyết của mạch

biến tần.

+ Hiểu được được việc cấp

xung điều khiển MOSFET công

suất trong mạch biến tần kiểu

chế độ rộng xung sin.

Page 91: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

91

bị cho bài thi vấn đáp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Bài 15, 16 GT của Hoàng Ngọc Văn.

Tuần thứ 15: Kiểm tra kết quả bài 16, tổ chức thi cuối kỳ

(1:5) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) + Các mạch phải hoạt động

đúng yêu cầu;

+ Kết quả kiểm tra đánh giá

phải đúng với năng lực của sinh

viên.

+ Nội dung kiểm tra phải trải

đều các bài thực hành.

+ Giải đáp các thắc mắc và tổng

hợp các kiến thức đã học trong

môn học.

Nội dung thực hiện trên lớp

+ Kiểm tra các mạch sinh viên đã thực hiện ở nhà theo nội

dung của bài 16.

+ Tổ chức thi cuối kỳ bằng hình thức thi vấn đáp, kiểm tra

các nội dung đã thực hành.

16. Đạo đức khoa học:

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 12) sẽ bị cấm thi;

- Sinh viên không được thi chép bài của bạn và cho bạn chép bài, nếu phát hiện sẽ bị đình chỉ học

tập;

17. Ngày phê duyệt: ……../……../2012

18. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

19. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 92: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

92

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa

Trình độ đào tạo: Đại học & Cao đẳng

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: CHUYÊN ĐỀ THƯC TẾ Mã học phần: PRTO 412446

2. Tên tiếng Anh: Professional development topics

3. Số tín chỉ: 1

4. Phân bố thời gian: 1(1:0:2)

5. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: TS. Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ TS. Ngô Văn Thuyên

2.2/ ThS. Tạ Văn Phương 6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Vi xử lý, Hệ thống điều khiển tự động, Điều khiển lập trình, Máy

điện-Thiết bị điện

7. Mô tả tóm tắt học phần: Môn học này cập nhật kiến thức thực tế cho người học dạng báo cáo chuyên đề (về kỹ

thuật điều khiển và tự động hóa) từ doanh nghiệp và người học làm thu hoạch báo cáo

để được đánh giá.

Page 93: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

93

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

Kiến thức kỹ thuật thực tế từ doanh nghiệp

Về kỹ năng :

Xử lý tốt thông tin và số liệu thu thập qua báo cáo thực tế từ doanh nghiệp

Giao tiếp trong hội thảo, báo cáo chuyên đề kỹ thuật thực tế.

Thái độ nghề nghiệp:

Tác phong công nghiệp.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: 100%

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập được giao.

9. Tài liệu học tập

1. Tài liệu biên soạn cho báo cáo từ doanh nghiệp

10. -Sách tham khảo:

1. Các cataloge kèm theo từ doanh nghiệp

2. Các tài liệu kỹ thuật tìm kiếm từ internet có liện quan và các sách khác

11. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

-Nộp báo cáo: 100%

12. Thang điểm : 10

13. Kế hoạch thực hiện:

- 02 báo cáo chuyên đề thực tế từ doanh nghiệp.

- Sinh viên báo cáo

14. Đạo đức khoa học:

-Nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm.

15. Ngày phê duyệt lần đầu:

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Page 94: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

94

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử;

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Hệ thống điều khiển tự động Mã học phần: ACSY 330346

2. Tên Tiếng Anh: Automatic Control Systems

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: 3(3:0:6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2.2/ Nguyễn Thị Yến Tuyết

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: không

Môn học tiên quyết: Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace, Mạch điện, Điện tử cơ bản

7. Mô tả tóm tắt học phần

Môn học này trang bị cho người học các nội dung về các thành phần của một hệ thống điều khiển

tự động tuyến tính liên tục, các phương pháp xây dựng mô hình toán học của hệ thống điều khiển

tự động bao gồm: hàm truyền đạt, grapth tín hiệu và phương trình trạng thái, vấn đề điều khiển

được và quan sát được, các phương pháp khảo sát ổn định của hệ thống điều khiển tự động, các

phương pháp khảo sát chất lượng của hệ thống điều khiển: độ chính xác, miền thời gian, miền tần

số và các phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển tự động sao cho hệ ổn định và đạt được các chỉ

tiêu chất lượng đề ra.

Page 95: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

95

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Xác định được các thành phần cơ bản trong một hệ thống điều khiển tự động.

8.2/ Hiểu rõ mô tả toán học hệ thống điều khiển liên tục ( hàm truyền, grapth tín hiệu và phương

trình trạng thái).

8.3/ Giải quyết được các bài toán về tính ổn định trong hệ thống điều khiển tự động.

8.4/ Đánh giá được chất lượng hệ thống điều khiển tuyến tính liên tục.

8.5/ Biết vận dụng các phương pháp thiết kế hệ thống tuyến tính liên tục sao cho hệ ổn định và đạt

được các chỉ tiêu chất lượng đề ra..

Kỹ năng:

8.6/ Tự nghiên cứu trong học tập

8.7/ Kỹ năng giao tiếp ( viết báo cáo, thuyết trình)

Thái độ nghề nghiệp:

8.7/ Hình thành nhận thức về phân tích và thiết kế trong việc giải quyết bài toán hệ thống điều

khiển tự động.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: phải hoàn thành 100 % bài tập về nhà do GV giao

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng Lý thuyết điều

khiển tự động, 2007, NXB KH & KT, Hà nội , 359 trang

- Sách tham khảo:

1/ Trần Sum, Giáo Trình Tự Động Điều Khiển, 1999, NXB Thống Kê, 250 trang

2/ Nguyễn thị Phương Hà, Bài tập Điều khiển tự động, 1996, NXB KH & KT, Hà nội,

130 trang

3/ Benjamin C. Kuo, Automatic Control Systems, 1995 Prentice-Hall International

Editions, Seventh Edition 199 trang

4/ Stanley M. Shinners; Modern Control System Theory and Design, 1992, New York ,

230 trang

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 10%

Page 96: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

96

+ Báo cáo, thuyết trình: 10%

+ Kiểm tra: 10%

- Thi cuối học kỳ: 70% - Thi tự luận (thời gian tối thiểu 60 phút)

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (15)

Tuần thứ 1:Chương 1: Đại cương về HTĐKTĐ (

3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

-Nội Dung GD trên lớp

8.1/ Xác định được các thành phần cơ

bản trong một hệ thống điều khiển tự

động.

+Các khái niệm cơ bản.

+Các nguyên tắc điều khiển

+Các phần tử tự động

+Phân loại hệ thống ĐKTĐ

+Các ứng dụng của hệ thống ĐKTĐ

PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

+Tìm trên internet một dây chuyền sản xuất tự động và

chỉ ra các thành phần cơ bản trong HTĐKTĐ

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 1:GT Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái

Hoàng

+ Chương 1:GT TĐĐK – Trần Sum

8.1/ Xác định được các thành phần cơ

bản trong một hệ thống điều khiển tự

động.

Tuần thứ 2-5:Chương 2:Mô tả toán học hệ thống

( 12/0/24)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12) 8.2/ Hiểu rõ mô tả toán học hệ thống

điều khiển liên tục ( hàm truyền, grapth

tín hiệu và phương trình trạng thái).

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Khái niệm

+Hàm truyền đạt và đại số sơ đồ khối

+Graph tín hiệu

+Biểu diễn hàm truyền đạt

+Phương pháp không gian trạng thái

+Mối quan hệ giữa ptvp, pt biến trạng thái và hàm

Page 97: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

97

truyền

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

+ Đặc tính động học của hệ thống điều khiển

+ Thành lập pt biến trạng thái(ptbtt) từ hàm truyền và sơ

đồ khối

+ Thành lập ptbtt dạng chính tắc

+ Tìm hàm truyền từ hệ ptbtt

+ Nghiệm của hệ ptbtt

+ Làm 10 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 2,3:GT Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái

Hoàng

+ Chương 2:GT TĐĐK – Trần Sum

8.2/ Hiểu rõ mô tả toán học hệ thống

điều khiển liên tục ( hàm truyền, grapth

tín hiệu và phương trình trạng thái).

8.9/ Tự nghiên cứu trong học tập

Tuần thứ 6-8: Chương 3: Khảo sát tính ổn định của hệ

thống( 9/0/18) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9) 8.3/ Giải quyết được các bài

toán về tính ổn định trong hệ

thống điều khiển tự động.

8.7/Hình thành nhận thức về

phân tích trong việc giải quyết

bài toán hệ thống điều khiển.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Khái niệm về ổn định

+Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz

+ Tiêu chuẩn ổn định tần số Bode- Nyquist

+Phương pháp quỹ đạo nghiệm số

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 98: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

98

+ Tiêu chuẩn ổn định đại số Hurwitz

+ Tiêu chuẩn ổn định tần số Nyquist

+ Làm 10 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 4:GT Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái

Hoàng

+ Chương 3:GT TĐĐK – Trần Sum

8.3/ Giải quyết được các bài

toán về tính ổn định trong hệ

thống điều khiển tự động.

8.6/Tự nghiên cứu trong học tập

8.7/ Hình thành nhận thức về

phân tích trong việc giải quyết

bài toán hệ thống điều khiển .

Tuần thứ 9-11:Chương 4: Đánh giá chất lượng hệ

thống điều khiển ( 9/0/18) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9)

8.4/ Đánh giá được chất lượng

hệ thống điều khiển tuyến tính

liên tục.

8.7 /Hình thành nhận thức về

phân tích trong việc giải quyết

bài toán hệ thống điều khiển .

+ Khái niệm

+Chỉ tiêu chất lượng trong miền thời gian ở chế độ xác

lập - Sai số xác lập

+ Chỉ tiêu chất lượng trong miền thời gian ở chế độ quá

độ

+ Chỉ tiêu chất lượng của hệ dao động bậc 2

+Chỉ tiêu chất lượng trong miền tần số

+Các bộ điều khiển P,PI,PD,PID

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (40) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Các chỉ tiêu chất lượng trong miền tần số

+ Các tiêu chuẩn tối ưu hóa đáp ứng quá độ ( IAE, ITAE)

+ Làm 5 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 5:GT Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái

Hoàng

+ Chương 4:GT TĐĐK – Trần Sum

8.4/ Đánh giá được chất lượng

hệ thống điều khiển tuyến tính

liên tục.

8.6/Tự nghiên cứu trong học tập

8.7/Hình thành nhận thức về

phân tích trong việc giải quyết

bài toán hệ thống điều khiển .

Tuần thứ 12- 15: Chương 5: Thiết kế hệ thống tuyến

tính liên tục ( 12/0/24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12) 8.5/ Biết vận dụng các phương

pháp thiết kế hệ thống tuyến

tính liên tục sao cho hệ ổn định + Khái niệm

Page 99: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

99

+ Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng phương pháp

QĐNS

+ Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng giản đồ Bode

+ Thiết kế khâu hiệu chỉnh trễ pha dùng giản đồ Bode

+ Thiết kế bộ điều khiển PID

+ Thiết kế hồi tiếp trạng thái

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Làm việc nhóm

và đạt được các chỉ tiêu chất

lượng đề ra..

8.6/ Tự nghiên cứu trong học

tập

8.7/Hình thành nhận thức về

phân tích và thiết kế trong

việc giải quyết bài toán hệ

thống điều khiển .

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Thiết kế khâu hiệu chỉnh trễ pha dùng phương pháp

QĐNS

+ Thiết kế PID

+ Thiết kế hồi tiếp trạng thái

+ Làm 5 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 7 :GT Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái

Hoàng

+ Chương 5:GT TĐĐK – Trần Sum

8.5/ Biết vận dụng các phương

pháp thiết kế hệ thống tuyến

tính liên tục sao cho hệ ổn định

và đạt được các chỉ tiêu chất

lượng đề ra..

8.6/Tự nghiên cứu trong học tập

8.7/Hình thành nhận thức về

phân tích trong việc giải quyết

bài toán hệ thống điều khiển .

14. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm bài tập của SV nếu phát hiện sao chép của nhau sẽ bị trừ 50% điểm quá trình.

+ SV thi hộ thì cả 2 đều bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi.

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Page 100: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

100

Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lần 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học & Cao

đẳng

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

6. Tên học phần: Đồ án 1 Vi Xử Lý Mã học phần: MCPR 310646

7. Tên tiếng Anh: PROJECT ON Microprocessor

8. Số tín chỉ: 1

9. Phân bố thời gian: 1(1:0:2)

10. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: TS. Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ TS. Ngô Văn Thuyên

2.2/ Ths. Tạ Văn Phương

2.3/ ThS. Nguyễn Thị Yến Tuyết

2.4. KS. Đặng Xuân Ba

2.5/ Ths. Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2.6/ KS. Trần Phi Vũ

6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Điều khiển lập trình

17. Mô tả tóm tắt học phần: Môn học này trang bị cho người học thực hiện một mạch điện

ứng dụng cụ thể theo các nội dung về vai trò chức năng của vi xử lý, hệ thống vi xử lý;

lịch sử phát triển các thế hệ vi xử lý, các thông số cơ bản để đánh giá khả năng của vi

Page 101: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

101

xử lý; cấu trúc và vai trò các thành phần trong sơ đồ khối của vi xử lý 8 bit, nguyên lý

hoạt động của vi xử lý 8 bit; lịch sử phát triển vi điều khiển, ưu và nhược điểm khi sử

dụng vi điều khiển, cấu trúc bên trong và bên ngoài vi điều khiển 8 bit và 16 bit; chức

năng các thiết bị ngoại vi: timer/counter, ngắt, truyền dữ liệu của vi điều khiển, ngôn

ngữ lập trình Assembly, ngôn ngữ C để lập trình cho vi điều khiển, các mạch ứng dụng

vi điều khiển.

18. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

Kiến thức cơ bản đã học vi xử lý

Về kỹ năng :

8.1 Chọn lựa cảm biến

8.2 Chọn lựa vi xử lý, vi điều khiển

8.3 Thiết kế phần cứng vi xử lý

8.4 Kết nối phần cứng qua cổng vào/ra số, vào ra tương tự

8.5 Xây dựng lưu đồ giải thuật

8.6 Viết chương trình điều khiển cho vi xử lý, vi điều khiển

8.7 Kiểm tra và cải tiến hệ thống

8.8 Trình bày báo cáo

Thái độ nghề nghiệp:

Tác phong công nghiệp, chủ động thực hiện đồ án đúng tiến độ được giao

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: Hướng dẫn ban đầu 3 tiết và sinh viên tự thực hiện đồ án

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập được giao.

- Báo cáo tiến độ hàng tuần: tối thiều 10 lần báo cáo.

19. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình vi xử lý của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.

- Sách (TLTK) tham khảo: Bài giảng vi xử lý của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.

20. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

-Nộp báo cáo và bảo vệ đồ án cuối kỳ: 100%

21. Thang điểm : 10

22. Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần (15)

- Sinh viên chủ động lên kế hoạch thực hiện trong 15 tuần và báo cáo công việc hàng

tuần

- Cuồi kỳ viết báo cáo hoàn chỉnh, nộp báo cáo và bảo vệ đồ án.

23. Đạo đức khoa học

Page 102: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

102

- Nếu bị phát hiện là sao chép từ internet sẽ bị trừ 30% và sao chép của nhau trừ 100%

điểm.

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 10 - Nhiệm vụ của sinh viên) thì sẽ không

được bảo vệ đồ án (cấm thi).

24. Ngày phê duyệt lần đầu:

25. Cấp phê duyệt:

Page 103: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

103

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học & Cao

đẳng

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

11. Tên học phần: Đồ án 2 Điều khiển tự động - Robot Mã học phần: ARPR 310746

12. Tên tiếng Anh: PROJECT ON Automatic Control System - Robotics

13. Số tín chỉ: 1

14. Phân bố thời gian: 1(1:0:2)

15. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: TS. Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ TS. Ngô Văn Thuyên

2.2/ KS. Phạm Hoàng Thông

Page 104: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

104

2.4. KS. Đặng Xuân Ba

6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Điều khiển lập trình

26. Mô tả tóm tắt học phần: Môn học này trang bị cho người học thực hiện một mạch điện

ứng dụng cụ thể trong hệ thống điều khiển tự động – Điều khiển robot

27. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

Kiến thức cơ bản đã học vi xử lý, hệ thống điều khiển tự động, kỹ thuật robot

Về kỹ năng :

8.9 Chọn lựa cảm biến cho hệ thống điều khiển tự động hoặc robot

8.10 Chọn lựa vi xử lý, vi điều khiển

8.11 Thiết kế phần cứng vi xử lý

8.12 Kết nối phần cứng qua cổng vào/ra số, vào ra tương tự

8.13 Xây dựng lưu đồ giải thuật bộ điều khiển PID, điều khiển số, điều khiển phi

tuyến, điều khiển thông minh, điều khiển tối ưu.

8.14 Viết chương trình điều khiển cho vi xử lý, vi điều khiển

8.15 Kiểm tra và cải tiến hệ thống

8.16 Trình bày báo cáo

Thái độ nghề nghiệp:

Tác phong công nghiệp, chủ động thực hiện đồ án đúng tiến độ được giao

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: Hướng dẫn ban đầu 3 tiết và sinh viên tự thực hiện đồ án

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập được giao.

- Báo cáo tiến độ hàng tuần: tối thiều 10 lần báo cáo.

28. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình vi xử lý của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.

- Sách (TLTK) tham khảo: Bài giảng vi xử lý của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.

- Sách, giáo trình chính: Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng Lý thuyết điều

khiển tự động, 2007, NXB KH & KT, Hà nội , 359 trang

- Sách, giáo trình chính: Nguyễn Mạnh Tiến, Điều khiển robot công nghiệp, 2007, NXB

KH&KT, 268 trang

29. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

-Nộp báo cáo và bảo vệ đồ án cuối kỳ: 100%

30. Thang điểm : 10

31. Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần (15)

- Sinh viên chủ động lên kế hoạch thực hiện trong 15 tuần và báo cáo công việc hàng

tuần

- Cuồi kỳ viết báo cáo hoàn chỉnh, nộp báo cáo và bảo vệ đồ án.

Page 105: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

105

32. Đạo đức khoa học

- Nếu bị phát hiện là sao chép từ internet sẽ bị trừ 30% và sao chép của nhau trừ 100%

điểm.

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 10 - Nhiệm vụ của sinh viên) thì sẽ không

được bảo vệ đồ án (cấm thi).

33. Ngày phê duyệt lần đầu:

34. Cấp phê duyệt:

Page 106: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

106

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử;

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Điều khiển lập trình Mã học phần: PLCS 330846

2. Tên Tiếng Anh: Programmable Logic Controller

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: 3(3:0:6) (4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần (5)

1/ GV phụ trách chính: Tạ Văn Phương, Nguyễn Minh Tâm, Ngô Văn Thuyên

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

Page 107: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

107

2.1 Lê Chí Kiên

2.2 Trần Phi Vũ

2.3 Nguyễn Phong Lưu

6. Điều kiện tham gia học tập học phần (6)

Môn học tiên quyết: không

Môn học trước: Tin học, Kỹ thuật số

7. Mô tả tóm tắt học phần (7)

Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức về cảm biến, lập trình, thiết kế phần cứng và

phần mềm của một hệ thống điều khiển lập trình, thiết kế phần cứng và lập trình cho một số

ứng dụng trong công nghiệp

8. Chuẩn đầu ra của học phần (8)

Kiến thức:

8.1 Cảm biến và vai trò của cảm biến trong công nghiệp

8.2 Các loại cảm biến có ngõ ra số, tương tự

8.3 Cơ cấu chấp hành và cách điều khiển

8.4 Giới thiệu về PLC và vai trò của PLC trong công nghiệp

8.5 Cấu trúc phần cứng của PLC

8.6 Hoạt động của PLC

8.7 Mạch giao tiếp ngõ vào, ngõ ra số của PLC

8.8 Giao tiếp cảm biến có ngõ ra số và cơ cấu chấp hành với PLC

8.9 Lập trình cho PLC

8.10 Các ngôn ngữ lập trình trong PLC: LADDER, STL, FBD

8.11 Các phương pháp lập trình cho PLC: Xử lý theo tuần tự bit, giản đồ thời gian, lưu đồ, sơ đồ

trạng thái, SFC

8.12 Tập lệnh của PLC

8.13 Xử lý tín hiệu analog trong PLC

8.14 Hoạt động ngắt trong PLC

8.15 Bộ đếm tốc độ cao

8.16 Bộ phát xung tốc độ cao

8.17 Truyền thông của PLC

Kỹ năng:

8.18 Phân tích và thiết kế được các thành phần trong hệ thống điều khiển dùng PLC

8.19 Phân tích, viết lưu đồ giải thuật và lập trình cho một số hệ thống điều khiển cơ bản dùng

PLC

Thái độ nghề nghiệp:

8.1 Nhận thấy được tầm quan trọng và phổ biến của PLC trong công nghiệp

Page 108: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

108

8.20 Đầu tư nhiều thời gian và kinh phí cho môn học PLC để có thể đáp ứng được yêu cầu sau

khi ra trường.

9. Nhiệm vụ của sinh viên (9)

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 0%

- Bài tập: 10%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 0%

- Tiểu luận: (nếu có) 0%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo: (nếu có) 30%

- Khác: ……. 0%

10. Tài liệu học tập (10)

- Sách, giáo trình chính: Điều khiển lập trình, bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển

và Tự Động Hoá, khoa Điện Điện Tử Trường ĐHSPKT TP HCM

- Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn Phước, Tự động hóa với

SIMATIC S7 200, Nhà xuất bản nông nghiệp 1999

- Đo lường cảm biến

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 10%

+ Báo cáo: 20%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến có

nghõ ra số trong công

nghiệp

Các loại cảm biến có ngõ ra

số

Mạch ứng dụng dùng cảm

biến có ngõ ra số

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về cảm biến và vai trò của cảm biến có ngõ ra

số trong công nghiệp

Cảm biến có ngõ ra số

Công tắc, nút nhấn

Cảm biến quang

Cảm biến tiệm cận kiểu điện cảm

Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung

Cảm biến siêu âm

Encoder

Page 109: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

109

Mạch ứng dụng dùng cảm biến

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cảm biến và ứng

dụng của cảm biến trong công nghiệp

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Các linh kiện điện tử BJT, Opto, Relay, SCR, Triac

Cách phân cực và nguyên lý hoạt động của các linh kiện

điện tử

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn

Phước, Tự động hóa với SIMATIC S7 200, Nhà xuất

bản nông nghiệp 1999

Giải thích được các mach phân

cực cho BJT, Opto, Relay, SCR,

Triac

Tuần thứ 2: Chương 1: CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến có ngõ

ra analog trong công nghiệp

Các loại cảm biến có ngõ ra

analog

Mạch ứng dụng dùng cảm biến

ngõ ra analog

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Cảm biến có ngõ ra tương tự

Cảm biến nhiệt độ sử dùng IC

Cặp nhiệt trở

Nhiệt điện trở

Cảm biến đo khối lượng

Cảm biến siêu âm

Cảm biến đo áp suất

Mạch ứng dụng dùng cảm biến analog

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cảm biến analog và

ứng dụng của cảm biến trong công nghiệp

Page 110: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

110

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến tương tự

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Các linh kiện điện tử BJT, Opto, Relay, SCR, Triac

Cách phân cực và nguyên lý hoạt động của các linh kiện

điện tử, mạch khuếch đại dùng OPAMP

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Điện tử cơ bản, Trường ĐHSPKT TPHCM

Giải thích được các mach phân

cực cho BJT, các kiểu mach

khuếch đai dùng OP AMP

Tuần thứ 3: Chương 1: Cơ cấu chấp hành Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Các loại cơ cấu chấp hành.

Nguyên lý làm việc và cách

điều khiển

Ứng dụng của các loại cơ cấu

chấp hành trong công nghiệp

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu một số cơ cấu chấp hành và ứng dụng của nó

trong công nghiệp

Các loại cơ cấu chấp hành cơ bản và nguyên lý điều

khiển

Solenoid

Valve

Xylanh

Động cơ DC

Động cơ AC

Động cơ bước

Động cơ Servo

Biến tần

Valve điều khiển lưu lương

Ứng dụng các loại cơ cấu chấp hành trong công nghiệp

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cơ cấu chấp hành và

Page 111: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

111

ứng dụng của cơ cấu chấp hành trong công nghiệp

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về các loại cơ cấu chấp

hành

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Solenoid

Valve

Xylanh

Động cơ DC

Động cơ AC

Động cơ bước

Động cơ Servo

Biến tần

Valve điều khiển lưu lương

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Trình bày được các khái niệm

về các loại cơ cấu chấp hành cơ

bản

Nguyên lý làm việc của các loại

cơ cấu chấp hành cơ bản

Chỉ ra được một số ứng dụng sử

dụng cơ cấu chấp hành

Tuần thứ 4: Chương 2: PLC & HOẠT ĐỘNG CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Khái niệm về PLC và ứng dụng

của PLC trong công nghiệp

Cấu trúc phần cứng của PLC

Mạch giao tiếp ngõ vào, ngõ ra

số của PLC.

Kết nối được cảm biến ngõ vào

và cơ cấu chấp hành với ngõ

của PLC

Chọn lựa đúng loại PLC cho

từng loại ứng dụng

Giải thích được nguyên lý vận

hành của PLC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về PLC và vai trò của PLC trong công

nghiệp

Cấu trúc phần cứng của PLC

Mạch giao tiếp ngõ vào số

Kết nối cảm biến ngõ vào số với PLC

Các loại ngõ ra số số của PLC

Ưu nhược điểm của các loại ngõ ra số

Kết nối thiết bị với ngõ ra số của PLC

Hoạt động của PLC

Tóm tắt các PPGD

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về PLC và ứng dụng

của PLC trong công nghiệp

Page 112: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

112

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng hoạt động của PLC

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Các linh kiện điện tử BJT, Opto, Relay, SCR, Triac

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Điện tử cơ bản, Trường ĐHSPKT TP HCM

Giải thích được nguyên lý hoạt

động của các linh kiện điện tử

và mạch ứng dụng

Tuần thứ 5: Chương 2: LẬP TRÌNH CHO PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được các kiểu dự

liệu và cách truy xuất dữ liệu

trong PLC

Sử dụng các loại ngôn ngữ

khác nhau để lập trình cho

PLC

Cách sử dùng phương pháp

tuần tự bit và giản đồ thời

gian để lập trình cho PLC

Chọn lựa phương pháp lập

trình phù hợp cho từng

phương pháp

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khái niệm về lập trình

Các kiểu dữ liệu và cách truy xuất dữ liệu trong

PLC

Các loại ngôn ngữ lập trình: Ladder, STL, FBD

Phương pháp lập trình cho PLC: Tuần tự bit, giản

đồ thời gian

Ví dụ minh họa

Page 113: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

113

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thảo luận, trao đổi

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Các kiểu dữ liệu thường gặp

Các loại ngôn ngữ lập trình

Phương pháp lập trình theo kiểu tuần tự bit, giản

đồ thời gian và phạm vi ứng dụng

Vẽ sơ đồ điều khiển cho các phương pháp lập trình

Chọn lựa phương pháp lập trình phù hợp

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Trình bày được các kiểu dữ

liệu được sử dụng trong

PLC

Các loại ngôn ngữ sử dụng

trong PLC

Phương pháp lập trình và

phạm vi ứng dụng

Tuần thứ 6: Chương 2: LẬP TRÌNH CHO PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Phạm vi ứng dụng của các

phương pháp lập trình

khác nhau và phạm vi ứng

dụng

Vẽ được sơ đồ điều khiển

cho từng phương pháp

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khái niệm về lập trình

Các phương pháp lập trình cho PLC: Lưu đồ, biểu

đồ trạng thái, SFC

Vẽ sơ đồ điều khiển cho các phương pháp lập trình

Ví dụ minh họa

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thảo luận, trao đổi

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Page 114: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

114

Khái niệm về các phương pháp lập trình dùng lưu

đồ, biểu đồ trạng thái, SFC, phạm vi ứng dụng

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Phân biệt sự khác biệt

giữa các phương pháp và

phạm vi ứng dụng

Tuần thứ 7: BÁO CÁO GIỮA KỲ Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Đánh giá mức độ tiếp thu của

sinh viên trong các chương

1,2,3

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Đánh giá bài báo cáo của sinh viên trong chương 1,2,3

Vấn đáp với sinh viên để đánh giá mức độ tiếp thu

của

Tóm tắt các PPGD:

Vấn đáp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Chuẩn bị bài báo cáo của các chương 1,2,3

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Trình bày lại được các nội dung

đã được học trong chương 1,2,3

Tuần thứ 8: Chương 4: TẬP LỆNH CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 115: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

115

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Tập lệnh của PLC.

Nhóm lệnh về bit

Nhóm lệnh toán học

Nhóm lệnh so sánh

Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu

Nhóm lệnh điều khiển chương trình

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả các lệnh

Thảo luận

Sử dụng được các lệnh cơ

bản trong PLC

Mô phỏng các lệnh cơ bản

của PLC Siemens và

Allenbradley

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Cài đặt sẳn phần mềm Microwin và RSlogix 5000

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Cài đặt được phần mềm lập

trình cho PLC của Siemens và

Allenbradley

Tuần thứ 9: Chương 4: TẬP LỆNH CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sử dụng được các lệnh về

timer, counter, realtime và

subroutine trong PLC

Mô phỏng các lệnh cơ bản

của PLC Siemens và

Allenbradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Tập lệnh của PLC.

Nhóm lệnh về Timer

Nhóm lệnh về Counter

Lệnh về thời gian thực

Lệnh sử dụng chương trình con

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả các lệnh

Thảo luận

Page 116: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

116

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Sử dụng phần mềm lập trình cho PLC Siemens và

Allendbradley

Mô phỏng các lệnh đã học

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Mô phỏng được các nhóm lệnh

Nhóm lệnh về bit

Nhóm lệnh toán học

Nhóm lệnh so sánh

Nhóm lệnh di chuyển dữ

liệu

Nhóm lệnh điều khiển

chương trình

Tuần thứ 10: Chương 5: XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG

TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Giao tiếp của module

analog với các loại tín hiệu

tương tự

Kết nối tín hiệu của cảm

biến có ngõ ra analog với

module analog

Giá trị số chuyển đổi của

module analog.

Lập trình điều khiển các

ứng dụng cơ bản sử dụng

module analog dùng PLC

của siemens và

Allendbradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về moudule analog và ứng dụng của

module analog trong công nghiệp

Các loại tín hiệu vào/ra của module analog

Kết nối tín hiệu vào/ra với module analog

Biểu diễn giá trị số chuyển đổi trong module analog

Lập trình điều khiển thiết bị sử dụng module analog

với PLC của siemens và Allendbradley

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng hoạt động

của module analog

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học

Bộ chuyển đổi ADC, DAC

Các phương pháp chuyển đổi ADC

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

Chức năng của bộ ADC, DAC

Các khái niệm về độ phân giải,

step size, tầm đo, giá trị chuyển

đổi của các bộ ADC và DAC

Page 117: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

117

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Kỹ thuật số, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 11: Chương 6: HOẠT ĐỘNG NGẮT

TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được khái niệm

ngắt.

Các loại ngắt trong PLC

Cách thức hoạt động của

ngắt

Các lệnh xử lý ngắt

Viết được các ứng dụng

ngắt cho PLC của siemens

và AllenBradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khái niệm về ngắt

Các loại ngắt trong PLC

Nguyên lý hoạt động của ngắt

Các lệnh xử lý ngắt

Lập trình ứng dụng ngắt cho các PLC khác nhau

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng hoạt động ngắt

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Khái niệm ngắt

Cách thức hoạt động của ngắt

Các loại ngắt trong PLC

Ví dụ về ngắt

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Trình bày được khái niệm

về ngắt.

Hoạt động của ngắt

Các loại ngắt trong PLC

Tuần thứ 12: Chương 7: BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO: Dự kiến các CĐR được thực

Page 118: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

118

HSC hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được HSC và

ứng dụng của HSC trong

công nghiệp

Lập trình cho HSC để đáp

ứng yêu cầu cho các ứng

dụng trong công nghiệp

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về HSC và ứng dụng của HSC trong

công nghiệp

Các chế độ đếm của HSC

Các lệnh lập trình cho HSC

Lập trình ứng dụng HSC cho PLC của Siemens và

Allenbradley

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về HSC và ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng HSC

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Khái niệm về HSC

Ứng dụng của HSC trong công nghiệp

Cách đo và điều khiển ổn định tốc độ động cơ

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Trình bày được HSC và ứng

dụng của HSC trong công

nghiệp

Tuần thứ 13: Chương 8: BỘ PHÁT XUNG, ĐIỀU

CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được PWM,

PTO và ứng dụng trong

điều khiển

Lập trình điều khiển PTO

và PWM

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về PWM và PTO và ứng dụng

Các chế độ đếm phát xung PWM và PTO

Các lệnh lập trình cho PWM,PTO

Lập trình ứng dụng PWM và PTO cho PLC Siemens

và Allenbradley

Page 119: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

119

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu Step, Servo motor và

cách điều khiển

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng PWM và PTO

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Cách điều khiển động cơ DC dùng PWM

Cách điều khiển động cơ bước

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu về Step motor, Servo Motor

Giải thích được nguyên lý điều

khiển động cơ DC dùng PWM

Giải thích được nguyên lý làm

việc của động cơ bước và cách

điều khiển động cơ bước

Tuần thứ 14: Chương 9: Truyền thông trong PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Khả năng truyền thông của

PLc

Cách thiết lập và lập trình

để truyền thông với PLC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Truyền thông theo chuẩn PPI

Truyền thông theo MPI

Truyền thông FreePort

Truyền thông qua Ethernet

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Khái niệm về chuẩn truyền thông PPI, MPI, Modbus,

Ethernet

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Phân biệt được sự khác biệt

giữa các chuẩn truyền thông

Page 120: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

120

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Tuần thứ 15: ÔN TẬP VÀ GIẢI ĐÁP THĂC MĂC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Đánh giá mức độ tiếp thu của

sinh viên trong các chương

4,5,6,7,8,9

Giải đáp thắc mắc cho sinh

viên

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Hệ thống lại nội dung các chương 4,5,6,7,8,9

Giải đáp thắc mắc cho sinh viên

Tóm tắt các PPGD:

Vấn đáp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Chuẩn bị nội dung của các chương 4,5,6,7,8,9 để trao

đổi với giảng viên những nội dung chưa hiểu

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường

ĐHSPKT TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April

14 2005, Hugh Jack

Tìm ra những nội dung chưa

hiểu để trao đổi với giảng viên

14. Đạo đức khoa học: Tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu nội dung môn học về PLC một cách

nghiêm túc

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Tạ Văn Phương

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Page 121: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

121

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá Trình độ đào tạo: Đại học &

Cao đẳng

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

16. Tên học phần: Đồ án Điều khiển lập trình Mã học phần: PLCR 311146

17. Tên tiếng Anh: PROJECT ON PROGRAMMABLE LOGIC CONTROLLER

18. Số tín chỉ: 1

19. Phân bố thời gian: 1(1:0:2)

20. Các giảng viên phụ trách học phần:

Page 122: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

122

1/ GV phụ trách chính: TS. Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ TS. Ngô Văn Thuyên

2.2/ Ths. Tạ Văn Phương

2.3/ ThS. Nguyễn Thị Yến Tuyết

2.4/ Ths. Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2.5/ KS. Trần Phi Vũ

6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Điều khiển lập trình

35. Mô tả tóm tắt học phần: Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức về cảm biến, lập

trình, thiết kế phần cứng và phần mềm của một hệ thống điều khiển lập trình và giám

sát bằng PLC, thiết kế phần cứng và lập trình cho một số ứng dụng trong công nghiệp

như hệ thống điều khiển nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, lực, băng tải,…, Mạng PLC cũng

bao gồm trong đồ án này.

36. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

Kiến thức cơ bản đã học môn điều khiển lập trình, hệ thống thu thập dữ liệu và điều

khiển (SCADA).

Về kỹ năng :

8.17 Chọn lựa cảm biến

8.18 Chọn lựa PLC

8.19 Chọn lựa phần cứng và phần mềm SCADA

8.20 Thiết kế hệ thống

8.21 Kết nối phần cứng qua cổng vào/ra số, vào ra tương tự

8.22 Xây dựng lưu đồ giải thuật

8.23 Viết chương trình điều khiển và giám sát bằng PLC

8.24 Kiểm tra và cải tiến hệ thống

8.25 Trình bày báo cáo

Thái độ nghề nghiệp:

Tác phong công nghiệp, chủ động thực hiện đồ án đúng tiến độ được giao

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: Hướng dẫn ban đầu 3 tiết và sinh viên tự thực hiện đồ án

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập được giao.

- Báo cáo tiến độ hàng tuần: tối thiều 10 lần báo cáo.

37. Tài liệu học tập

1. Sách, giáo trình chính: Điều khiển lập trình, bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển

và Tự Động Hoá, khoa Điện Điện Tử Trường ĐHSPKT TP HCM

2. Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn Phước, Tự động hóa với

SIMATIC S7 200, Nhà xuất bản nông nghiệp 1999

38. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

Page 123: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

123

-Nộp báo cáo và bảo vệ đồ án cuối kỳ: 100%

39. Thang điểm : 10

40. Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần (15)

- Sinh viên chủ động lên kế hoạch thực hiện trong 15 tuần và báo cáo công việc hàng

tuần

- Cuồi kỳ viết báo cáo hoàn chỉnh, nộp báo cáo và bảo vệ đồ án.

41. Đạo đức khoa học

- Nếu bị phát hiện là sao chép từ internet sẽ bị trừ 30% và sao chép của nhau trừ 100%

điểm.

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 10 - Nhiệm vụ của sinh viên) thì sẽ không

được bảo vệ đồ án (cấm thi).

42. Ngày phê duyệt lần đầu:

43. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

TS. Nguyễn Minh

Tâm

Người phản biện

Page 124: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

124

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Page 125: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

125

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: MÁY ĐIỆN- KHI CỤ ĐIỆN Mã học phần : EMAP 220944

2. Tên Tiếng Anh: ELECTRICAL MACHINES AND APPARATUS

3. Số tín chỉ: 4

4. Phân bố thời gian: Học kỳ 15 tuần, 4 tiết/ tuần, 4 (4/0/8 )

5. Các giảng viên phụ trách học

1/ GV phụ trách chính: TS ĐẶNG VĂN THÀNH

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Bùi Văn Hồng

2.2/ Lê hoàng Lâm

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: : Toán 3, Vật lý, Vật liệu Điện –ĐT, Mạch điện

Môn học tiên quyết: Mạch điện

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về máy điện, khí cụ điện trong hệ thống điện

điện công nghiệp, bao gồm kết cấu, nguyên lý làm việc, các chế độ làm việc, ứng dụng của máy và

khí cụ điện trong công nghiệp.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Có hiểu biết về kết cấu, nguyên tắc làm việc, tính năng tác dụng của các máy điện, khí cụ điện

trong hệ thống truyền tải, cung cấp và sử dụng điện năng.

8.2/ Hiểu và phân tích được các chế độ làm việc cơ bản của máy điện và khí cụ điện

8.3/ Hiểu các ứng dụng của máy và khí cụ điện trong công nghiệp

Kỹ năng:

8.4/ Kỹ năng đọc, nhận biết kết cấu, sơ đồ điện, các thông số kỹ thuật của các loại máy điện, khí cụ

điện,

8.5/ Kỹ năng tính toán, phân tích các thông số kỹ thuật theo các chế độ làm việc tương ứng của

máy điện và khí cụ điện.

8.6/ Có kỹ năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi bảo trì, vận hành máy thiết bị.

8.7/ Kỹ năng đánh giá chất lượng sãn phẩm của máy điện, khí cụ điện trước, trong và sau khi vận

hành.

8.8/ Có kỹ năng làm việc theo nhóm.

Thái độ nghề nghiệp:

8.9/ Thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.

Page 126: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

126

8.10/ Thái độ tích cực, chủ động trong học tập.

8.11/ Tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cộng đồng, tiết kiệm năng lượng điện

.9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập trên lớp:80%

- Bài tập về nhà : 80%

10. Tài liệu học tập

Sách, giáo trình chính:

1. Đặng Văn Thành, Bài giảng Máy điện – Khí cụ điện, ĐHSPKT, 2007.

2. Nguyễn Trọng Thắng, Trần Phi Long, Máy điện - Khí Cụ điện, ĐHSPKT, 2005.

Sách (TLTK) tham khảo:

1. Vũ Gia Hanh- Trần Khánh Hà, Máy điện, NXBKHKT, Hà Nội, 2003

2. Bùi Tiến Hữu, Phạm văn Chới, Khí cụ điện, NXBKHKT, Hà Nội, 2005.

3. Nguyễn Chu Hùng, Kỹ thuật điện, ĐHQG TPHCM, 2000.

4. Ivanov (bản dịch tiếng Việt của Vũ Gia Hanh), Máy điện, NXBKHKT, Hà Nội, 2003.

5. Hubert, Charles I, Electric machines, Prentice Hall, 2002.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi trắc nghiệm; đề đóng (tối thiểu 75 phút) (cộng là 100% = 10 điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết học phần theo tuần)

PHẦN 01 Máy điện ( 4/0/8 )

Tuần thứ 1: Phần 01: Máy điện

Chương 1: Máy điện 1 chiều

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)

8.1/

- Nhận biết, hiểu kết cấu, thông số kỹ

thuật của các máy điện 1 chiều.

- Hiểu kết cấu, đặc điểm dây quấn,

mạch điện dây quấn máy điện 1 chiều.

- Hiểu quan hệ các đại lượng dòng áp,

sức điện động, mô men, công suất

trong máy điện 1 chiều.

8.2/

- Kỹ năng tính toán các đại lượng điện

từ ở các chế độ làm việc của máy điện

1 chiều.

CHƯƠNG 01 : Máy điện 1 chiều

1.1. Kết cấu, nguyên tắc làm việc, thông số kỹ thuật

định mức.

1.2. Kết cấu dây quấn, mạch điện của dây quấn rôto,

stato.

1.3. Quan hệ điện từ trong máy điện 1 chiều.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận nhóm.

+ Bài tập ứng dụng làm theo nhóm, lớp.

Page 127: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

127

8.8/

- Thảo luận nhóm có kết quả trong

thực hiện bài tập ứng dụng.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Kết cấu, thông số kỹ thuật của các máy điện 1

chiều.

- Dây quấn, mạch điện dây quấn máy điện 1 chiều.

- Quan hệ điện từ trong máy điện 1 chiều.

- Bài tập tính toán các đại lượng điện từ ở các chế độ

làm việc của máy điện 1 chiều.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận

+ Bài tập làm theo nhóm

+ bài tập về nhà

8.1/

- Nhận biết, hiểu kết cấu, thông số kỹ

thuật của các máy điện 1 chiều.

- Hiểu kết cấu, đặc điểm dây quấn,

mạch điện dây quấn máy điện 1 chiều.

- Hiểu quan hệ các đại lượng dòng áp,

sức điện động, mô men, công suất

trong máy điện 1 chiều.

8.8/

- Kỹ năng tính toán các đại lượng điện

từ ở các chế độ làm việc của máy điện

1 chiều.

Tuần thứ 2: Phần 01 : Máy điện

Chương 1: Máy điện 1 chiều (tiếp)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/

- Hiểu kết cấu, đặc điểm mạch điện các

loại máy điện 1 chiều.

8.2/

- Hiểu quan hệ điện từ trong phương

trình cân bằng áp của các máy điện 1

chiều

8.5/

- Kỹ năng tính toán các thông số kỹ

thuật ở các chế độ làm việc của máy

điện 1 chiều.

- Hiểu các chế độ làm việc, phương

pháp vận hành, khống chế, điều khiển,

ứng dụng trong công nghiệp của máy 1

chiều

8.6/

- Thảo luận nhóm có kết quả trong

thực hiện bài tập ứng dụng

CHƯƠNG 01 : Máy điện 1 chiều (tiếp)

1.4. Máy phát điện 1 chiều.

1.5. Động cơ điện 1 chiều.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận

+ Bài tập làm theo nhóm tại lớp, ở nhà.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Page 128: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

128

Các nội dung tự học:

- Mạch điện các loại máy điện 1 chiều.

- Quan hệ điện từ trong phương trình cân bằng áp của

các máy điện 1 chiều

- Tính toán các thông số kỹ thuật ở các chế độ làm việc

của máy điện 1 chiều.

- Chế độ làm việc, phương pháp vận hành, khống chế,

điều khiển, ứng dụng trong công nghiệp của máy 1 chiều

- Bài tập ứng dụng tại nhà.

- Biết, hiểu kết cấu, đặc điểm mạch

điện các loại máy điện 1 chiều, các

thông số kỹ thuật tương ứng.

- Hiểu các quan hệ điện từ trong

phương trình cân bằng áp của các máy

điện 1 chiều

- Kỹ năng tính toán các thông số kỹ

thuật ở các chế độ làm việc của máy

điện 1 chiều.

- Hiểu các chế độ làm việc, phương

pháp vận hành, khống chế, điều khiển,

ứng dụng trong công nghiệp của máy 1

chiều

- Giải quyết thực hiện các bài tập ứng

dụng

Tuần thứ 3: Phần 01 : Máy điện

Chương 1: Máy điện 1 chiều (tiếp)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/

- Kỹ năng tính toán các thông số kỹ

thuật ở các chế độ làm việc của động

cơ điện 1 chiều.

8.2/

- Hiểu các chế độ làm việc, phương

pháp vận hành, khống chế, điều khiển,

ứng dụng trong công nghiệp của động

cơ 1 chiều

- Thảo luận nhóm có kết quả trong

thực hiện bài tập ứng dụng

CHƯƠNG 01 : Máy điện 1 chiều

1.5.Động cơ điện 1 chiều (tiếp).

1.6.Bài tập ứng dụng của máy điện 1 chiều.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận

+ Bài tập làm theo nhóm tại lớp, ở nhà.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Chế độ làm việc, phương pháp vận hành, khống chế,

điều khiển, ứng dụng trong công nghiệp của máy 1

chiều.

- Bài tập ứng dụng tại nhà.

8.4/

- Kỹ năng tính toán các thông số kỹ

thuật ở các chế độ làm việc của động

cơ điện 1 chiều.

8.5/

- Hiểu các chế độ làm việc, phương

pháp vận hành, khống chế, điều khiển,

ứng dụng trong công nghiệp của động

cơ 1 chiều

8.6/

- Giải quyết thực hiện các bài tập ứng

dụng máy điện 1 chiều.

Page 129: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

129

Tuần thứ 4:

Chương 2: Máy biến áp

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4 8.1/

- Hiểu kết cấu, nguyên tắc, mạch điện

MBA, quan hệ các đại lượng điện từ máy

biến áp.

8.2/

- Hiểu hệ phương trình và mạch điện thay

thế, đồ thị véc tơ dùng trong tính toán

MBA.

8.3/

- Biết tính toán thông số kỹ thuật của máy

biến áp khi không tải và có tải.

- Hiểu chế độ làm việc song song, hệ số

tải, tính dòng, áp, công suất MBA khi làm

việc song song.

8.5/

- Tính toán ứng dụng các chế độ làm việc

của máy biến áp.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

CHƯƠNG2. MÁY BIẾN ÁP (MBA)

3.1. Kết cấu và nguyên tắc làm việc, trị số định mức.

3.2. Tổ nối dây và mạch từ máy biến áp.

3.3. Phương trình và mạch điện thay thế, đồ thị véc tơ

máy biến áp.

3.4. Thí nghiệm không tải, ngắn mạch xác định tham

số MBA.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề

+ Làm việc theo nhóm

+ Bài tập ứng dụng tại lớp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

-Hiểu kết cấu, nguyên tắc, mạch điện MBA, quan hệ

các đại lượng điện từ máy biến áp.

- Hiểu hệ phương trình và mạch điện thay thế, đồ thị

véc tơ dùng trong tính toán MBA

8.10

- Hiểu kết cấu, nguyên tắc, mạch điện

MBA, quan hệ các đại lượng điện từ máy

biến áp.

- Hiểu hệ phương trình và mạch điện thay

thế, đồ thị véc tơ dùng trong tính toán

MBA

Tuần thứ 5: chương 2: Máy biến áp Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)

8.1/

- Biết tính toán thông số kỹ thuật của

máy biến áp khi không tải và có tải.

8.3/

- Hiểu chế độ làm việc song song, hệ

Nội Dung (ND) GD trên lớp

CHƯƠNG2. MÁY BIẾN ÁP (MBA)

3.5. Tính toán công suất, tổn hao, hiệu suất MBA.

Page 130: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

130

3.6.Tính toán độ thay đổi áp của MBA.

3.7. Máy biến áp làm việc song song.

3.8. Bài tập ứng dụng..

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề

+ Làm việc theo nhóm

+ Bài tập ứng dụng tại lớp

số tải, tính dòng, áp, công suất MBA

khi làm việc song song.

8.6/

- Tính toán ứng dụng các chế độ làm

việc của máy biến áp.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Biết tính toán thông số kỹ thuật của máy biến áp khi

không tải và có tải.

- Hiểu chế độ làm việc song song, hệ số tải, tính dòng, áp,

công suất MBA khi làm việc song song.

- Tính toán ứng dụng các chế độ làm việc của máy biến

áp.

8.10/

- Biết tính toán thông số kỹ thuật của

máy biến áp 1 pha, 3 pha, khi không

tải và có tải.

- Hiểu chế độ làm việc song song của

các MBA, hệ số tải, tính dòng, áp,

công suất MBA khi làm việc song

song.

- Tính toán ứng dụng các chế độ làm

việc của máy biến áp 1 pha, 3 pha.

Tuần thứ 6:

Chương 3. Máy điện không đồng bộ (KĐB)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.2/

- Hiểu, nhận biết kết cấu, nguyên

tắc làm việc, hệ số trượt, các trị số định

mức của máy điện KĐB.

- Hiểu về từ trường, tính toán,

sức điện động, sức từ động 1 pha, 3 pha

ứng với kết cấu dây quấn cụ thể.

8.5/

- Hiểu và tính toán các thông số,

đại lượng điện theo hệ phương trình và

mạch điện máy điện không đồng bộ.

Chương 03 : Máy điện không đồng bộ

3.1. Kết cấu, nguyên tắc làm việc, hệ số trượt, các trị số

định mức của máy điện KĐB.

3.2. Kết cấu dấu quấn máy điện KĐB

3.3. Từ trường, sức điện động, sức từ động 1 pha, 3 pha.

3.4 Hệ phương trình và mạch điện tính toán trong máy

điện không đồng bộ.

Tóm tắt các PPGD:

- Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận.

- Bài tập làm theo nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

- Kết cấu, nguyên tắc làm việc, hệ số trượt, các trị

số định mức của máy điện KĐB.

- Hiểu, nhận biết kết cấu, nguyên

tắc làm việc, hệ số trượt, các trị số định

Page 131: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

131

- Từ trường, sức điện động, sức từ động 1 pha, 3

pha ứng với kết cấu dây quấn cụ thể.

- Các thông số, đại lượng điện theo hệ phương

trình và mạch điện máy điện không đồng bộ.

mức của máy điện KĐB 3 pha và 1

pha.

- Hiểu về từ trường, tính toán,

sức điện động, sức từ động 1 pha, 3 pha

ứng với kết cấu dây quấn 1 lớp, 2 lớp

thông dụng.

- Hiểu và tính toán được các

thông số, đại lượng điện theo hệ

phương trình và mạch điện thay thế

máy điện không đồng bộ.

Tuần thứ 7: Phần 01 : Máy điện

Chương 3: Máy điện không đồng bộ(4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.2/

- Hiểu quá trình biến đổi năng

lượng, biết tính công suất, tổn hao, hiệu

suất máy điện KĐB.

- Hiểu và biết tính mô men điện

từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.

- Hiểu, tính được các thông số kỹ

thuật của chế độ làm việc mở máy, đổi

tốc độ, hãm dừng của máy điện KĐB.

8.8/

- Tính toán ứng dụng cơ bản cho

máy điện KĐB

8.10/

- Kỹ năng làm bài tập với thảo

luận nhóm.

Chương 03 : Máy điện không đồng bộ 3.5. Biến đổi năng lượng, công suất, tổn hao, hiệu suất

máy điện KĐB.

3.6. Mô men điện từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.

3.7. Chế độ làm việc mở máy, đổi tốc độ, hãm dừng của

máy điện KĐB.

3.8. Tính toán ứng dụng máy điện KĐB

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận

+ Bài tập ứng dụng, với thảo luận theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Quá trình biến đổi năng lượng, biết tính công

suất, tổn hao, hiệu suất máy điện KĐB.

- Mô men điện từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.

- Tính được các thông số kỹ thuật của chế độ làm

việc mở máy, đổi tốc độ, hãm dừng của máy điện KĐB.

- Hiểu được quá trình biến đổi

năng lượng, tính được công suất, tổn

hao, hiệu suất máy điện KĐB.

- Hiểu và biết tính mô men điện

từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.

- Hiểu, tính được các thông số kỹ

thuật của chế độ làm việc mở máy, đổi

tốc độ, hãm dừng của máy điện KĐB.

- Kỹ năng tính toán ứng dụng cơ

bản cho máy điện KĐB 3 pha.

Page 132: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

132

Tuần thứ 8: Phần 01 : Máy điện

Chương 4: Máy điện đồng bộ

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4

8.1/

- Biết, hiểu về kết cấu, nguyên tắc làm

việc máy phát, động cơ và máy bù đồng

bộ.

- Hiểu về từ trường, phản ứng phần ứng

trong máy phát điện.

8.5/

- Hiểu mạch điện, phương trình mô tả,

tính toán thông số máy đồng bộ qua

phương trình mô tả dạng phức và đồ thị

véc tơ.

Chương 4: Máy điện đồng bộ 7.1. Kết cấu, nguyên tắc làm việc, các trị số định mức.

7.2. Từ trường của máy điện đồng bộ.

7.3. Phương trình và đồ thị véc tơ máy điện đồng bộ

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề.

+ Làm việc theo nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Kết cấu, nguyên tắc làm việc máy phát, động cơ và

máy bù đồng bộ.

- Từ trường, phản ứng phần ứng trong máy phát điện.

- Mạch điện, phương trình mô tả, tính toán thông số

máy đồng bộ qua phương trình mô tả dạng phức và đồ

thị véc tơ.

- Nhận biết, hiểu về kết cấu, nguyên tắc

làm việc máy phát, động cơ và máy bù

đồng bộ.

- Hiểu về từ trường, phản ứng phần ứng

trong máy phát điện 3 pha.

- Hiểu mạch điện, phương trình mô tả 1

pha MPĐ, tính toán được thông số máy

đồng bộ qua phương trình mô tả dạng

phức và đồ thị véc tơ.

Tuần thứ 9:

Chương 4. Máy điện đồng bộ

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4 8.3/

- Biết, hiểu ứng dụng của các đặc tính

góc trong vận hành MPĐ.

- Hiểu các chế độ làm việc, nguyên tắc

vận hành, khống chế, điều khiển ở các

chế độ làm việc của máy phát điện và

động cơ, máy bù đồng bộ.

8.5/

-Tính toán ứng dụng máy phát điện

đồng bộ

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

Chương 4: Máy điện đồng bộ 7.4. Đặc tính góc của máy điện đồng bộ.

7.5. Máy phát điện đồng bộ

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề

+ Làm việc theo nhóm + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học: - Biết, hiểu ứng dụng của các đặc tính

góc trong vận hành MPĐ.

Page 133: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

133

- Các đặc tính góc trong vận hành MPĐ.

- Các chế độ làm việc, nguyên tắc vận hành, khống chế,

điều khiển ở các chế độ làm việc của máy phát điện và

động cơ, máy bù đồng bộ.

- Ứng dụng máy phát, động cơ điện đồng bộ.

- Hiểu các chế độ làm việc, nguyên tắc

vận hành, khống chế, điều khiển ở các

chế độ làm việc của máy phát điện và

động cơ, máy bù đồng bộ trên lưới

điện.

-Tính toán được các thông số cơ bản

của máy điện đồng bộ.

Tuần thứ 10:

Chương 4. Máy điện đồng bộ

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4

8.5/

- Hiểu các chế độ làm việc, nguyên tắc

vận hành, khống chế, điều khiển ở các

chế độ làm việc động cơ, máy bù đồng

bộ.

-Tính toán ứng dụng động cơ, máy

phát điện, máy bù đồng bộ.

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

Chương 4: Máy điện đồng bộ 7.6. Động cơ và máy bù đồng bộ

7.8. Tính toán ứng dụng máy điện đồng bộ

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề

+ Làm việc theo nhóm + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Kết cấu rôto, nguyên tắc làm việc, các chế độ làm việc

của động cơ, máy bù đồng bộ.

-Tính toán ứng dụng động cơ, máy phát điện, máy bù

đồng bộ.

8.1/

- Hiểu các chế độ làm việc, nguyên tắc

vận hành, khống chế, điều khiển ở các

chế độ làm việc của máy phát điện và

động cơ, máy bù đồng bộ trên lưới

điện.

8.5/

-Kỹ năng tính toán được các thông số

cơ bản của máy điện đồng bộ.

Tuần thứ 11

Phần 2: Khí cụ điện

chương 5. Mạch từ và biến đổi điện cơ trong khí cụ

điện

(4.0.8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4 8.1/

Page 134: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

134

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

Chương 5. Mạch từ và biến đổi điện cơ trong khí cụ

điện

5.1. Khái niệm chung về khí cụ điện.

5.2. Kết cấu, nguyên tắc, ứng dụng của các loại khí cụ

điện.

5.3. Mạch từ và các định luật tính toán mạch từ.

5.4. Tính toán từ dẫn, từ trở trong khí cụ điện

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề

+ Làm việc theo nhóm + thảo luận

- Biết, hiểu, về kết cấu, nguyên tắc làm

việc các loại khí cụ điện trong công

nghiệp.

8.2/

- Lựa chọn, tính toán các thông số và

các đại lượng cơ bản của khí cụ điện (từ

trở, từ dẫn, lực điện từ, lực điện động

trong khí cụ điện).

8.5/

- Tính toán các cuộn dây nam châm

điện trong khí cụ điện

- Kỹ năng tính toán ứng dụng trong lắp

đặt, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng khí

cụ điện.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Củng cố lại các kiến thức đã học

- Kết cấu, nguyên tắc làm việc, ứng dụng các loại khí cụ

điện trong công nghiệp.

- Tính các thông số và các đại lượng cơ bản của khí cụ

điện (từ trở, từ dẫn).

- Nhận biết, hiểu, về kết cấu, nguyên

tắc làm việc, ứng dụng các loại khí cụ

điện trong công nghiệp.

- Tính toán được các thông số, đại lượng

cơ bản của khí cụ điện.

Tuần thứ 12: Chương 5. Mạch từ và biến đổi điện cơ

trong khí cụ điện

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4,0,8)

- Tính toán được các cuộn dây nam

châm điện, lực điện từ, điện động, 1

chiều và xoay chiều trong khí cụ điện

- Kỹ năng tính toán, ứng dụng, lựa chọn

trong lắp đặt, vận hành, sửa chữa, bảo

dưỡng khí cụ điện.

Nội Dung (ND) GD trên lớp 4

Chương 5. Mạch từ và biến đổi điện cơ trong khí cụ

điện 5.5. Tính toán nam châm điện trong khí cụ điện.

5.6. Lực điện từ, tính toán lực điện từ.

5.7. Lực điện động, tính toán lực điện động.

5.8. Bài tập ứng dụng.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề.

+ Bài tập ứng dụng trên lớp, về nhà.

Page 135: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

135

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Tính toán nam châm điện trong khí cụ điện.

- Lực điện từ, tính toán lực điện từ.

- Lực điện động, tính toán lực điện động.

- Tính toán được các thông số cuộn dây

nam châm điện, lực điện từ, điện động,

1 chiều và xoay chiều trong khí cụ điện

- Kỹ năng ứng dụng, lựa chọn trong

lắp đặt, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng

khí cụ điện.

Tuần thứ 13:

Chương 6. Các loại khí cụ điện thông dụng

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4

8.1/8.2/

- Biết, hiểu kết cấu, nguyên tắc làm việc,

ứng dụng các loại khí cụ điện thông dụng.

- Tính toán lựa chọn công tắc tơ, áp tômat,

Relay điện áp, dòng điện trong mạch điện,

hay tổ hợp thiết bị điện.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Chương 6. Các loại khí cụ điện thông dụng

6.1. Contactor.

6.2. Aptomat.

6.3. Relay điện áp.

6.4. Relay dòng điện

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề.

+ Làm việc ( giải bài tập ứng dụng) theo nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Kết cấu, nguyên tắc làm việc, ứng dụng các loại

khí cụ điện thông dụng.

- Tính toán lựa chọn rơle trong mạch điện, thiết bị

điện.

- Biết, hiểu kết cấu, nguyên tắc làm việc,

ứng dụng các loại khí cụ điện thông dụng.

- Tính toán lựa chọn rơle trong mạch điện,

thiết bị điện.

Tuần thứ 14:

Chương 6. Các loại khí cụ điện thông dụng

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4

Page 136: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

136

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

6.5. Relay trung gian.

6.6. Relay thời gian

6.7. Relay tốc độ

6.8. Tính toán lựa chọn rơle

6.9. Bài tập ứng dụng

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề

+ Khảo sát mạch 0TL . 0CL

8.1/

- Biết, hiểu kết cấu, nguyên tắc làm việc,

ứng dụng các loại khí cụ điện thông dụng.

8.5/

- Tính toán lựa chọn rơle trung gian, thời

gian, tốc độ trong mạch điện, thiết bị điện.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

- Relay trung gian.

- Relay thời gian

- Relay tốc độ

- Tính toán lựa chọn rơle

- Bài tập ứng dụng

8.9/

- Hiểu kết cấu, nguyên tắc làm việc, ứng

dụng các loại khí cụ điện thông dụng.

8.5/

- Kỹ năng tính toán lựa chọn rơle trung

gian, thời gian, tốc độ trong mạch điện,

thiết bị điện.

Tuần thứ 15:

Tổng kết, ôn tập

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4 8.10/8.11/

-Tóm tắt môn học.

- Các kiến thức kỹ năng, thái độ cần đạt

được.

- Giải quyết các bài tập ứng dụng môn học.

- Phương pháp học tập, ôn và thi kết thúc

môn học.

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

Tổng kết ôn tập phần 1: Máy điện

Tổng kết, ôn tập phần 2: Khí cụ điện

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận các chủ đề môn học.

+ Giải quyết các bài tập ứng dụng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: ( 8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Ôn tập.

Gải quyết các bài tập ứng dụng.

8.9/8.10/8.11/

Đạt chuẩn đầu ra của môn học.

Thi kết thúc môn học đạt kết quả tốt.

14. Đạo đức khoa học:

Page 137: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

137

Có thái độ nghiêm túc xác định rõ tầm quan trọng của môn học cơ bản này .

Cần có sự quan tâm và cẩn trọng khi khảo sát các mạch điện ứng dụng để tạo thói quen cho

tác phong của người kỹ sư khi ra trường .

Hiểu rõ cấu trúc và nguyên lý hoạt động của các mạch cơ bản khuếch đại, mạch KĐCS, mạch

dao động và mạch nguồn ổn áp.

15. Ngày phê duyệt: 8/ 4/ 2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

GVC. TS. Đặng Văn Thành GVC. TS . Đặng Văn Thành

Gv. Ths. Lê Hoàng Lâm

Page 138: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

138

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: 25/04/2012

<người cập nhật ký và ghi

rõ họ tên)

GVC. TS. Đặng Văn Thành

Tổ trưởng Bộ môn:

GVC. TS. Đặng Văn Thành

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký và ghi

rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

GVC. TS. Đặng Văn Thành

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử, Truyền Thông; Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử;

Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá

Trình độ đào tạo: Đại học, Cao đẳng

Chương trình đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử, Truyền Thông; Điện Công Nghiệp; Kỹ

Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Đo lường điện và thiết bị đo Mã học phần: EMIN 230244

2. Tên Tiếng Anh: Electrical measurement and instruments

3. Số tín chỉ: 3

Page 139: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

139

4. Phân bố thời gian: 3(3:0:6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Ths. Trương Văn Hiền

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/. Ths. Nguyễn Thị Ngọc Thảo

2.2/. Ths. Lê Thị Thanh Hoàng

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Môn mạch điện; điện tử cơ bản

Môn học tiên quyết: Môn mạch điện

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần đo lường điện và thiết bị đo cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về đo

lường điện; các loại cơ cấu chỉ thị; các phương pháp đo các đại lượng như: điện áp, dòng điện,

điện trở, điện dung, điện cảm, tần số, góc pha, công suất, điện năng, hệ số công suất…Ngoài ra còn

cung cấp cho sinh viên biết được cấu tạo và nguyên lý họat động các thiết bị đo điện.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo lường nói chung và đo lường điện nói riêng

8.2/. Phân tích, đánh giá được sai số phép đo.

8.3/. Hiểu được nguyên lý cấu tạo và hoạt động các loại cơ cấu chỉ thị

8.4/. Biết được cấu tạo và họat động các đồng hồ đo các đại lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp đo các đại lượng điện tác động như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện năng.

8.6/. Hiểu được các phương pháp đo các đại lượng điện thụ động như: điện trở, điện dung, điện

cảm.

8.7/. Biết được cách mở rộng giới hạn đo của các đồng hồ đo điện

8.8/. Tính toán được các giá trị điện trở phụ và điện trở shunt

8.9/. Biết cách thiết kế hệ thống đo lường mạng hạ thế, trung thế và cao thế

8.10/. Cách sử dụng các loại đồng hồ đo các đại lượng điện

8.11/. Biết được hệ thống đo lường điện trong công nghiệp

Kỹ năng:

8.12/. Hiểu và sử dụng được các loại đồng hồ đo điện

8.13/. Thực hiện được các phương pháp đo các đại lượng điện

8.14/. Thiết kế được hệ thống đo lường điện trong công nghiệp.

Thái độ nghề nghiệp:

8.15/. Có thái độ nhận thức đúng về tầm quan trọng của đo lường điện trong thực tiễn

8.16/. Hiểu biết mục tiêu, nội dung và yêu cầu môn học, mối quan hệ của môn học với thực tiễn và

quan hệ với các môn học khác của ngành học.

8.17/. Thể hiện được thái độ học tập, nghiên cứu, thực hành ứng dụng môn học có hiệu quả.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

Page 140: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

140

- Dự lớp: tối thiểu 80% số tiết của học phần.

- Bài tập: phải hoàn thành 100% các bài tập về nhà

- Khác: tìm và đọc thêm các tài liệu về đo lường điện

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1 và 2), NXB ĐH

Quốc Gia Tp HCM, 2007.

- Sách tham khảo:

1. Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn Hòa, Kỹ thuật đo lường các

đại lượng vật lý (tập 1 và 2), NXB Giáo Dục, 1996.

2. Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường, NXB ĐHQG Hà Nội

3. Alan S. Morris, Measurement and instrumentation principles, Butterworth-

Heinemann, 2001

4. S Tumanski, Principles of electrical measurement, Taylor & Francis Group, 2006

5. H. S. Kalsi, Electronic instrumentation, Ta Ta Mc Grawhill Publishing Company

Limited - New Delhi, 1995

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự thi: 30%

+ Làm bài tập: 0 %

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận hoặc trắc nghiệm)

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: Chương 1: Khái niệm về đo lường ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.10/. Cách sử dụng các loại đồng

hồ đo các đại lượng điện

8.11/. Biết được hệ thống đo

lường điện trong công nghiệp

Nội Dung (ND) GD trên lớp:

+ Khái niệm chung

+ Đại lượng đo

+ Đơn vị đo

+ Chức năng, đặc điểm của thiết bị đo.

+ Các phần tử trong thiết bị đo

+ Chuẩn hóa trong đo lường

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 141: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

141

Các nội dung tự học:

+ Đọc thêm các khái niệm khác về đo lường

+ Phân loại thiết bị đo

+ Các chuẩn, mẫu trong đo lường

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 1)

8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

Tuần thứ 2: Chương 1: Khái niệm về đo lường (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.2/. Phân tích, đánh giá được sai

số phép đo.

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Sai số phép đo

+ Các chỉ tiêu cơ bản của thiết bị đo và hệ thống đo

lường

+ Sửa các bài tập về nhà

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc thêm các ví dụ tính sai số

+ Sự lựa chọn, tính cẩn thận khi sử dụng thiết bị đo

+ Hệ thống đo lường

+ Làm các bài tập về nhà

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 1)

8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.2/. Phân tích, đánh giá được sai

số phép đo.

8.11/. Biết được hệ thống đo

lường điện trong công nghiệp

Tuần thứ 3: Chương 2: Các cơ cấu chỉ thị (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

Page 142: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

142

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Cơ cấu chỉ thị cơ điện

+ Chỉ thị từ điện

+ Chỉ thị điện từ

+ Chỉ thị điện động

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.3/. Hiểu được nguyên lý cấu tạo

và hoạt động các loại cơ cấu chỉ

thị

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Tìm hiểu cấu tạo 4 loại cơ cấu chỉ thị từ internet.

+ Đọc thêm logomet từ điện, logomet điện động, sắt điện

động

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 1)

8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.3/. Hiểu được nguyên lý cấu tạo

và hoạt động các loại cơ cấu chỉ

thị

Tuần thứ 4: Chương 2: Các cơ cấu chỉ thị (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.3/. Hiểu được nguyên lý cấu tạo

và hoạt động các loại cơ cấu chỉ

thị

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Chỉ thị cảm ứng

+ Cơ cấu chỉ thị số

+ Cơ cấu chỉ thị tự ghi

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc thêm hệ thống số

+ Cấu tạo led 7 đọan, LCD

+ Các mạch biến đổi mã

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

8.1/. Có kiến thức cơ bản về đo

lường nói chung và đo lường điện

nói riêng

8.3/. Hiểu được nguyên lý cấu tạo

và hoạt động các loại cơ cấu chỉ

thị

Page 143: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

143

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 1)

Tuần thứ 5: Chương 3: Đo dòng điện và điện áp

(3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

8.8/. Tính toán được các giá trị

điện trở phụ và điện trở shunt

8.9/. Biết cách thiết kế được hệ

thống đo lường mạng hạ thế,

trung thế và cao thế

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đo dòng điện một chiều

+ Đo dòng điện xoay chiều

+ Đo điện áp một chiều

+ Đo điện áp xoay chiều

+ Vôn kế điện tử đo điện áp một chiều

+ Vôn kế điện tử đo điện áp xoay chiều

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc thêm cấu tạo các loại amperemet, voltmet

+ Cấu tạo và nguyên lý làm việc của transistor , op-amp

+ Các dạng mạch khuếch đại dùng transistor

+ Cấu tạo biến dòng điện và biến điện áp

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

+ S Tumanski, Principles of electrical measurement,

Taylor & Francis Group, 2006

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.9/. Biết cách thiết kế hệ thống

đo lường mạng hạ thế, trung thế

và cao thế

Tuần thứ 6: Chương 3: Đo dòng điện và điện áp

(3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Ampe kế điện tử đo dòng điện một chiều và xoay

chiều

Page 144: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

144

+ Đo điện áp bằng vôn met chỉ thị số

+ Sửa bài tập chương 3

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

8.12/. Hiểu và sử dụng được các

loại đồng hồ đo điện

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Chuyển đổi tương tự sang số

+ Mạch đếm và mạch giải mã

+ Làm bài tập về nhà

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

+ S Tumanski, Principles of electrical measurement,

Taylor & Francis Group, 2006

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

Tuần thứ 7: Chương 4: Đo điện trở (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.6/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện thụ động

như: điện trở, điện dung, điện

cảm.

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đo điện trở bằng vôn kế và ampe kế

+ Mạch đo điện trở trong ohm kế

+ Đo điện trở dùng cầu Wheatstone cân bằng và

không cân bằng

+ Cầu đôi Kelvin

+ Đo điện trở lớn

+ Đo điện trở đất

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Cấu tạo các loại điện trở

8.6/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện thụ động

Page 145: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

145

+ Điện trở đất

+ Điện trở cách điện

+ Làm bài tập về nhà

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

như: điện trở, điện dung, điện

cảm.

Tuần thứ 8: Chương 5: Đo điện dung và điện cảm

(3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.6/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện thụ động

như: điện trở, điện dung, điện

cảm.

8.10/. Cách sử dụng các loại đồng

hồ đo các đại lượng điện

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đo điện dung, điện cảm dùng vôn kế và ampe kế

+ Đo điện dung và điện cảm dùng cầu đo tổng trở

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Cấu tạo các loại tụ điện, cuộn dây

+ Tìm hiểu các dạng cấu đo tổng trở trên internet

+ Làm bài tập về nhà

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 1)

8.6/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện thụ động

như: điện trở, điện dung, điện

cảm.

Tuần thứ 9: Sửa bài tập (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

8.8/. Tính toán được các giá trị

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Sửa bài tập chương 4 và chương 5

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình.

Page 146: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

146

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

điện trở phụ và điện trở shunt

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc lại nội dung chương 4, chương 5 và các ví dụ

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

8.8/. Tính toán được các giá trị

điện trở phụ và điện trở shunt

Tuần thứ 10: Chương 6: Đo công suất và điện năng

(3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2/. Phân tích, đánh giá được sai

số phép đo.

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.7/. Biết được cách mở rộng giới

hạn đo của các đồng hồ đo điện

8.9/. Biết cách thiết kế hệ thống

đo lường mạng hạ thế, trung thế

và cao thế

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đo công suất trong mạch một chiều

+ Đo công suất tác dụng trong mạch một pha

+ Đo công suất tác dụng trong mạch ba pha

+ Đo công suất phản kháng trong mạch một pha

+ Đo công suất phản kháng trong mạch ba pha

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Các loại công suất trong mạch DC và AC

+ Mạch điện xoay chiều 3 pha

+ Cấu tạo watt kế, var kế

+ Làm bài tập về nhà

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

+ S Tumanski, Principles of electrical measurement,

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.9/. Biết cách thiết kế được hệ

thống đo lường mạng hạ thế,

trung thế và cao thế

Page 147: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

147

Taylor & Francis Group, 2006

Tuần thứ 11: Chương 6: Đo công suất và điện năng

(3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.9/. Biết cách thiết kế hệ thống

đo lường mạng hạ thế, trung thế

và cao thế

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Điện năng kế một pha

+ Đo điện năng mạch ba pha

+ Đo điện năng bằng công tơ điện tử

+ Sửa bài tập chương 6

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

+ Bài tập làm theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Cấu tạo cơ cấu chỉ thị cảm ứng.

+ Đọc tài liệu công tơ điện tử

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

Tuần thứ 12: Chương 7: Đo tần số và góc pha (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.10/. Cách sử dụng các loại đồng

hồ đo các đại lượng điện

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đo tần số bằng phương pháp gián tiếp

+ Tần số kế điện động

+ Đo tần số dùng cầu cân bằng

+ Tần số kế chỉ thị số.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 148: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

148

Các nội dung cần tự học:

+ Tần số met cộng hưởng

+ Tần số met diện tử

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

+ S Tumanski, Principles of electrical measurement,

Taylor & Francis Group, 2006

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

Tuần thứ 13: Chương 7: Đo tần số và góc pha (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

8.10/. Cách sử dụng các loại đồng

hồ đo các đại lượng điện

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đo cosφ dùng vonmet, ampemet, wattmet

+ Cosφ met điện động 1 pha

+ Cosφ met điện động 3 pha

+ Phazomet chỉ thị số

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Góc pha và ệ số công suất

+ Phazomet điện tử

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

Tuần thứ 14: Chương 8: Dao động ký (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.3/. Hiểu được nguyên lý cấu tạo

và hoạt động các loại cơ cấu chỉ

thị Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Đèn hình của dao động ký

Page 149: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

149

+ Các khối chức năng trong dao động ký

+ Sự tạo ảnh trên dao động ký

+ Các loại dao động ký: dao động ký 2 tia, dao động

ký vạn năng, dao động ký số

+ Ứng dụng dao động ký

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Sự đồng bộ hóa giữa 2 tín hiệu quét dọc và quét ngang

+ Thiết lập chế độ hoạt động và cách điều khiển dao động

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 1)

8.4/. Biết được cấu tạo và họat

động các đồng hồ đo các đại

lượng điện

8.5/. Hiểu được các phương pháp

đo các đại lượng điện tác động

như: dòng điện, điện áp, tần số,

góc pha, các loại công suất, điện

năng.

Tuần thứ 15: Ôn tập, giải đáp thắc mắc (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) Tất cả các chuẩn đầu ra ở mục 8

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Ôn tập nội dung từ chương 1 đến chương 8

+ Các dạng bài tập áp dụng của các chương

+ Giải đáp thắc mắc của sinh viên.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình, thảo luận nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Ôn tập nội dung chương 1 đến chương 8.

+ Các dạng bài tập áp dụng của các chương.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo (tập 1)

+ Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường

+ Phạm Thượng Hàn – Nguyễn Trọng Quế - Nguyễn Văn

Tất cả các chuẩn đầu ra ở mục 8

Page 150: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

150

14. Đạo đức khoa học:

- Có thái độ nghiêm túc, thật thà, trung thực trong học tập cũng như trong kiểm tra, đánh giá.

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ ở mục 9 thì không được dự thi.

15. Ngày phê duyệt: ……../……../2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

PGS.TS. Quyền Huy Ánh GVC. TS. Đặng Văn Thành GV. Ths. Trương Văn Hiền

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Hòa, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý (tập 2)

Page 151: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

151

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Kỹ thuật vi xử lý Mã học phần: MICR 330363

2. Tên Tiếng Anh: Microprocessor

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) n(a:b:c) 3 (3/0/6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: NGUYỄN ĐÌNH PHÚ

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ NGUYỄN THANH BÌNH

2.2/ TRƯƠNG NGỌC ANH

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: kỹ thuật số, điện tử cơ bản

Môn học tiên quyết: kỹ thuật số.

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Môn học này trang bị cho người học các nội dung về vai trò chức năng của vi xử lý, hệ

thống vi xử lý; lịch sử phát triển các thế hệ vi xử lý, các thông số cơ bản để đánh giá khả năng của

vi xử lý; cấu trúc và vai trò các thành phần trong sơ đồ khối của vi xử lý 8 bit, nguyên lý hoạt động

của vi xử lý 8 bit; lịch sử phát triển vi điều khiển, ưu và nhược điểm khi sử dụng vi điều khiển, cấu

trúc bên trong và bên ngoài vi điều khiển 8 bit và 16 bit; chức năng các thiết bị ngoại vi:

timer/counter, ngắt, truyền dữ liệu của vi điều khiển, ngôn ngữ lập trình Assembly, ngôn ngữ C để

lập trình cho vi điều khiển, các mạch ứng dụng vi điều khiển.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật vi xử lý, vi điều khiển.

8.2/ Thiết kế và lập trình các hệ thống điều khiển dùng vi xử lý và vi điều khiển.

Kỹ năng:

8.3/ Có kỹ năng tư duy để thiết kế mạch điều khiển dùng vi xử lý và vi điều khiển.

8.4/ Có kỹ năng tư duy để lập trình điều khiển dùng vi xử lý và vi điều khiển.

Page 152: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

152

8.5/ Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh khi dùng vi xử lý và vi điều khiển.

Thái độ nghề nghiệp:

8.6/ Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc.

8.7/ Có thái độ và tính thần xây dựng.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: 80%

- Bài thí nghiệm: 80%

- Tiểu luận: 0

- Thu hoạch: 0

- Báo cáo: 0

- Khác: 0

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình vi xử lý của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.

- Sách (TLTK) tham khảo: Bài giảng vi xử lý của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 50%

+ Làm bài tập: 50%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: < VI XỬ LÝ, LICH SỬ PHÁT

TRIỂN, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3 Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: mới chỉ là các khái

niệm, lịch sử phát triển, các sản

phẩm ứng dụng vi xử lý.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1.1. Vi xử lý:

1. Chức năng vi xử lý.

2. Hệ thống vi xử lý.

3. Lịch sử phát triển của các thế hệ vi xử lý.

1.2. Các khái niệm cơ bản của vi xử lý

1. Chiều dài từ dữ liệu.

2. Khả năng truy xuất bộ nhớ.

3. Tốc độ làm việc của vi xử lý.

Page 153: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

153

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm, tìm hiểu thêm về các ứng dụng của vi

xử lý.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các khái

niệm cơ bản của vi xử lý.

Tuần thứ 2, 3: Chương 2: < CẤU TRÚC VÀ LỆNH

CỦA VI XỬ LÝ > (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6 Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: khảo sát cấu trúc bên

trong vi xử lý, khảo sát chức

năng khối ALU, khối thanh ghi

thông dụng, các thanh ghi A,

trang thái, thanh ghi SP, bộ nhớ

ngăn xếp.

Khảo sát các thanh ghi PC,

thanh ghi IR, khối giải mã lệnh,

khối điều khiển, chương trình,

mã lệnh, lệnh gợi nhớ, trình

biên dịch, các nhóm lệnh cơ

bản.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

2.1 Cấu trúc của vi xử lý 8 bit tổng quát.

2.2 Chức năng các khối:

1. Khối ALU và các thanh ghi temp1, temp2, thanh

ghi trạng thái.

2. Khối thanh ghi thông dụng.

3. Khối thanh ghi đặc biệt: PC, SP, A, trạng thái,

thanh ghi lệnh IR.

4. Bộ nhớ chương trình, ngăn xếp, bộ nhớ dữ liệu.

5. Khối giải mã lệnh.

6. Khối điều khiển.

2.3 Lệnh của vi xử lý

1. Chương trình của vi xử lý.

2. Lệnh của vi xử lý.

3. Lệnh gợi nhớ Assembly, trình biên dịch

Assembler.

4. Chương trình nguồn asm, file biên dịch lst và hex.

5. Các nhóm lệnh cơ bản.

2.4 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học: Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

Page 154: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

154

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 4,5: Chương 3: < VI ĐIỀU KHIỂN > (6/0/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi điều

khiển: khảo sát cấu trúc bên

trong, tổ chức bộ nhớ chức

năng từng chân.

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế các mach giao tiếp,

điều khiển với các thiết bị vào

ra như bàn phím.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

3.1 Giới thiệu các vi điều khiển, lịch sử phát triển của

vi điều khiển.

3.2 Khảo sát các loại vi điều khiển:

1. Cấu trúc bên trong.

2. Khảo sát chức năng các chân.

3. Tổ chức bộ nhớ.

3.3 Thiết kế các mạch giao tiếp dùng các vi điều khiển:

1. Các thông số dòng và áp của các port.

2. Giao tiếp led đơn, led 7 đoạn.

3. Giao tiếp LCD.

4. Giao tiếp nút nhấn, bàn phím.

3.4 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 6,7: Chương 4: < NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

> (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Page 155: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

155

Nội Dung (ND) GD trên lớp

4.1 Giới thiệu tập lệnh.

4.2 Các kiểu định địa chỉ.

4.3 Tập lệnh assembly của các vi điều khiển.

4.4 Kí hiệu và cách viết lưu đồ.

4.5 Các lệnh cơ bản của ngôn ngữ lập trình C.

4.6 Các trình biên dịch C.

4.7 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Khảo sát tập lệnh assembly và

C để lập trình cho các mach

ứng dụng dùng vi điều khiển.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 8,9: Chương 5: < TIMER/COUNTER CỦA

VI ĐIỀU KHIỂN > (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

timer/counter.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

5.1 Giới thiệu timer/counter.

5.2 Timer/counter của các vi điều khiển.

5.3 Khảo sát các thanh ghi của timer/counter.

5.4 Thiết kế mạch ứng dụng dùng timer/counter.

5.5 Lập trình ứng dụng dùng timer/counter.

5.6 Bài tập

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Page 156: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

156

Tuần thứ 10: Chương 6: < NGĂT CỦA VI ĐIỀU

KHIỂN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

ngắt.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1. Giới thiệu ngắt.

2. Ngắt của các vi điều khiển.

3. Khảo sát các thanh ghi ngắt.

4. Thiết kế mạch ứng dụng dùng ngắt.

5. Lập trình ứng dụng dùng ngắt.

6. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 11: Chương 7: < ADC CỦA VI ĐIỀU

KHIỂN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

ADC.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1. Giới thiệu ADC.

2. Khảo sát khối ADC của các vi điều khiển.

3. Khảo sát các thanh ghi ADC.

4. Quá trình chuyển đổi của ADC.

5. Thiết kế mạch ứng dụng dùng ADC.

6. Lập trình ứng dụng dùng ADC.

7. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Page 157: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

157

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Tuần thứ 12: Chương 8: < PWM CỦA VI ĐIỀU

KHIỂN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

PWM.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1. Giới thiệu PWM.

2. Khảo sát khối PWM của các vi điều khiển.

3. Khảo sát các thanh ghi PWM.

4. Tính toán các thông số trong PWM.

5. Thiết kế mạch ứng dụng dùng PWM.

6. Lập trình ứng dụng dùng PWM.

7. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 13: Chương 9: < TRUYỂN DỮ LIỆU

UART CỦA VI ĐIỀU KHIỂN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

UART.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1. Giới thiệu truyền dữ liệu UART.

2. Khảo sát khối UART của các vi điều khiển.

3. Khảo sát các thanh ghi của UART.

4. Thiết lập tốc độ truyền dữ liệu UART.

5. Thiết kế mạch ứng dụng dùng UART.

6. Lập trình ứng dụng cho UART.

7. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học: Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

Page 158: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

158

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 14: Chương 10: < TRUYỂN DỮ LIỆU SPI

CỦA VI ĐIỀU KHIỂN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

SPI.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1. Giới thiệu truyền dữ liệu SPI.

2. Khảo sát khối SPI của các vi điều khiển.

3. Khảo sát các thanh ghi của SPI.

4. Thiết lập tốc độ truyền dữ liệu SPI.

5. Thiết kế mạch ứng dụng dùng SPI.

6. Lập trình ứng dụng cho SPI.

7. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

Tuần thứ 15: Chương 11: < TRUYỂN DỮ LIỆU I2C

CỦA VI ĐIỀU KHIỂN > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Thiết kế và lập trình các hệ

thống điều khiển dùng vi xử lý

và vi điều khiển:

Thiết kế mach và lập trình dùng

SPI.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1. Giới thiệu truyền dữ liệu I2C.

2. Khảo sát khối I2C của các vi điều khiển.

3. Khảo sát các thanh ghi của I2C.

4. Thiết lập tốc độ truyền dữ liệu I2C.

5. Thiết kế mạch ứng dụng dùng I2C.

6. Lập trình ứng dụng cho I2C.

7. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

Page 159: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

159

+ Thuyết trình + thảo luận + đặt vấn đề

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

vi xử lý: cũng cố lai các kiến

thức đã học của vi xử lý.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: 8/ 4/ 2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú

Page 160: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

160

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Thực tập vi xử lý Mã học phần: PRMI 320463

2. Tên Tiếng Anh: Practice microprocessor

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) n(a:b:c) 6 (0/6/12)

Page 161: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

161

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: NGUYỄN ĐÌNH PHÚ

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ TRƯƠNG NGỌC ANH

2.2/ NGUYỄN BẠCH LONG

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: VI XỬ LY

Môn học tiên quyết: VI XỬ LY

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Môn học này trang bị cho người học các nội dung thực hành lập trình cho vi điều khiển giao

tiếp điều khiển led đơn, led 7 đoạn, LCD, led ma trận, bàn phím, đồng hồ thời gian thực, định thời

timer, đếm xung ngoại counter, chuyển đổi tương tự sang số (ADC), giao tiếp cảm biến đo nhiệt

độ, điều khiển động cơ, truyền dữ liệu, các ứng dụng thực tế.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật vi xử lý, vi điều khiển.

8.2/ Thiết kế và lập trình các hệ thống điều khiển dùng vi xử lý và vi điều khiển.

Kỹ năng:

8.3/ Có kỹ năng tư duy để thiết kế mạch điều khiển dùng vi xử lý và vi điều khiển.

8.4/ Có kỹ năng tư duy để lập trình điều khiển dùng vi xử lý và vi điều khiển.

8.5/ Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh khi dùng vi xử lý và vi điều khiển.

Thái độ nghề nghiệp:

8.6/ Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc.

8.7/ Có thái độ và tính thần xây dựng, bảo quản thiết bị tốt.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: 80%

- Bài thí nghiệm: 80%

- Tiểu luận: 0

- Thu hoạch: 0

- Báo cáo: 0

- Khác: 0

10. Tài liệu học tập

Page 162: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

162

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình kỹ thuật số của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM

- Sách (TLTK) tham khảo: Giáo trình kỹ thuật số của Đại Học tổng hợp, TpHCM

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 50%

+ Làm bài tập: 50%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: < HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

BỘ THI NGHIỆM VI XỬ LÝ> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: giới thiệu bộ thí

nghiệm để biết chức năng các

khối, cách sử dụng, cách kiểm

tra chức năng để thực hiện các

bài thực hành.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1.3. Giới thiệu bộ thí nghiệm vi xử lý, vi điều khiển.

1.4. Cấu hình bộ thí nghiệm:

4. Hệ thống vi điều khiển dùng bộ nhớ nội.

5. Module 1: giao tiếp với led đơn.

6. Module 2: giao tiếp với các led 7 đoạn theo

phương pháp trực tiếp.

7. Module 3: giao tiếp với các led 7 đoạn theo

phương pháp quét.

8. Module 4: giao tiếp với các phím nhấn đơn, ma

trận phím.

9. Module 5: giao tiếp với mạch tạo xung hồng

ngoại.

10. Module 6: giao tiếp với bàn phím điều khiển từ xa

bằng tia hồng ngoại.

11. Module 7: giao tiếp với relay.

12. Module 8: giao tiếp với real-time chuẩn I2C.

13. Module 9: giao tiếp với vi mạch ADC.

14. Module 10: giao tiếp với DAC.

15. Module 11: giao tiếp LCD.

16. Module 12: giao tiếp với ma trận led.

17. Module 13: giao tiếp với động cơ DC.

18. Module 14: giao tiếp với động cơ bước.

19. Module 15: giao tiếp với các loại cảm biến .

1.5. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

Page 163: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

163

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 2: Chương 2: < ĐIỀU KHIỂN MODUL

CÁC LED ĐƠN > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: thực hành các bài

xuất nhập port, thực hiện các

vòng lặp, tổng hợp nhiều

chương trình.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

2.5 Mục đích yêu cầu.

2.6 Các bài thực hành mẫu:

7. Các bài điều khiển led sáng tắt.

8. Các bài điều khiển led sáng dần tắt dần.

9. Các bài điều khiển led sáng dồn.

10. Các bài điều khiển led sáng dịch chuyển mất dần.

11. Các bài điều khiển led tổng hợp.

2.7 Các bài tập thực hành:

1. Các bài điều khiển led sáng tắt theo yêu cầu.

2. Các bài điều khiển led sáng tắt dần theo yêu cầu.

3. Các bài điều khiển led sáng tắt dồn theo yêu cầu.

4. Các bài điều khiển led sáng dịch chuyển mất dần

theo yêu cầu.

5. Các bài điều khiển led tổng hợp theo yêu cầu.

Bài thực hành

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo: viết lưu đồ và chương trình.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 3: Chương 3: < ĐIỀU KHIỂN MODUL Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 164: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

164

CÁC LED 7 ĐOẠN TRƯC TIẾP > (0/6/12)

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: thực hành các bài

xuất nhập port để điều khiển led

7 đoan hiển thị số thập phân,

thực hiện các vòng lặp đếm

nhiều số, cách chuyển số nhị

phân sang số BCD, cách giải

mã từ BCD sang, mã 7 đoan.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

3.5 Mục đích yêu cầu.

3.6 Các bài thực hành mẫu:

4. Khảo sát led 7 đoạn, mã 7 đoạn, cách kết nối.

5. Bài điều khiển 1 led đếm thời gian.

6. Bài điều khiển 2 led đếm thời gian.

7. Bài điều khiển 3 led đếm thời gian.

8. Bài điều khiển đếm xung ngoại hiển thị trên led

dùng counter.

3.7 Các bài tập thực hành:

1. Các bài điều khiển 2 led đếm theo yêu cầu.

2. Các bài điều khiển 3 led đếm theo yêu cầu.

3. Các bài điều khiển đếm xung ngoại dùng counter

theo yêu cầu.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 4: Chương 4: < ĐIỀU KHIỂN MODUL

CÁC LED 7 ĐOẠN QUÉT > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: thực hành các bài

xuất nhập port để điều khiển led

7 đoan hiển thị số thập phân,

theo phương pháp quét để hiển

thị được nhiều số thập phân,

thực hiện các vòng lặp đếm

nhiều số. Ứng dụng đếm thời

gian, định thời điều khiển thiết

bị.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

4.1 Mục đích yêu cầu.

4.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Khảo sát led 7 đoạn kết nối theo phương pháp

quét, nguyên lý điều khiển led 7 đoạn sáng, cách

kết nối.

2. Bài điều khiển 8 led sáng 8 số, thử nghiệm quét

chậm, quét vừa, quét nhanh.

3. Bài điều khiển 2 led đếm giây.

4. Bài điều khiển 2 led đếm giây chính xác dùng

timer định thời báo ngắt.

Page 165: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

165

5. Bài điều khiển 4 led đếm phút giây chính xác.

6. Bài điều khiển 6 led đếm giờ phút giây chính xác.

4.3 Các bài tập thực hành:

1. Các bài điều khiển led đếm theo yêu cầu.

2. Các bài điều khiển định thời theo yêu cầu.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 5: Chương 5: < GIAO TIẾP MODUL

PHIM NHẤN > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: thực hành các bài

giao tiếp với phím nhấn, ma

trận phím. Ứng dụng phím nhấn

để cài các thông số theo yêu

cầu.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

a. Mục đích yêu cầu.

b. Các bài thực hành mẫu:

1. Giao tiếp phím nhấn đơn: nguyên lý hoạt động,

cách kiểm tra phím nhấn.

2. Bài điều khiển động cơ quay và ngừng bằng 2

phím nhấn.

3. Bài điều khiển động cơ quay, ngừng và đảo chiều

bằng 3 phím nhấn.

4. Ảnh hưởng của hiện tượng dội phím, cách chống

dội.

5. Bài điều khiển động cơ quay, ngừng và đảo chiều

bằng 3 phím nhấn có chống dội.

6. Ma trận bàn phím: sơ đồ mạch kết nối, nguyên lý

hoạt động quét, cách tạo mã phím, lưu đồ và

chương trình quét ma trận phím.

7. Chương trình quét ma trận phím và giải mã hiển

thị trên led.

8. Chương trình quét ma trận phím và giải mã hiển

thị trên nhiều led có chống dội.

9. Các bài ứng dụng phím để điều khiển: đồng hồ số

Page 166: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

166

có chỉnh thời gian.

10. Các bài ứng dụng phím để điều khiển: đồng hồ số

có chỉnh thời gian, cài đặt thời gian hẹn để đóng

ngắt thiết bị.

c. Các bài tập thực hành:

1. Các bài điều khiển led và phím theo yêu cầu.

2. Các bài điều khiển led và phím theo yêu cầu để

nhập các thông số cài đặt.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 6: Chương 6: < GIAO TIẾP MODUL CẢM

BIẾN HÔNG NGOẠI > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: biết sử dụng

timer/counter của vi điều khiển

để đếm xung ngoai.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

6.1 Mục đích yêu cầu.

6.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Mạch thu phát hồng ngoại: nguyên lý hoạt động

tạo xung.

2. Hoạt động của timer/counter.

3. Các bài ứng dụng counter để đếm sản phẩm.

4. Các bài ứng dụng counter để đếm sản phẩm có

điều khiển đóng ngắt.

6.3 Các bài tập thực hành:

1. Các bài đếm sản phẩm 2 kênh.

2. Các bài đếm sản phẩm hiển thị kết quả đếm

xuống.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

Page 167: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

167

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 7: Chương 7: < GIAO TIẾP MODUL ĐÈN

GIAO THÔNG> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: Ứng dụng vi điều

khiển để điều khiển đèn giao

thông từ đơn giản đến phức tap.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

7.1 Mục đích yêu cầu.

7.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu các trạng thái điều khiển đèn giao

thông, lưu đồ điều khiển.

2. Chương trình điều khiển đèn giao thông đơn giản.

3. Chương trình điều khiển đèn giao thông có hiển

thị thời gian trên led 7 đoạn.

7.3 Các bài tập thực hành:

1. Các bài điều khiển đèn giao thông hoạt động và

hiển thị thời gian giờ phút.

2. Các bài điều khiển đèn giao thông hoạt động và

hiển thị thời gian giờ phút, có nhiều chế độ hoạt

động.

3. Các bài điều khiển đèn giao thông có phím nhấn

để thay đổi thời gian.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Page 168: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

168

Tuần thứ 8: Chương 8: < GIAO TIẾP MODULE

ADC > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: vi điều khiển giao

tiếp ADC để chuyển đổi tín hiệu

tương tự thành tín hiệu so, ứng

dụng để đo các đai lượng vật lý

như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm,

dòng điện, điện áp.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

8.1 Mục đích yêu cầu.

8.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu ADC, các thông số của ADC, quy trình

chuyển đổi của ADC, các lệnh liên quan đến

ADC.

2. Cảm biến nhiệt độ LM35: các thông số chuyển

đổi, cách kết nối cảm biến với khối ADC.

3. Chương trình điều khiển chuyển đổi ADC hiển thị

kết quả chuyển đổi trên led 7 đoạn.

4. Chương trình điều khiển chuyển đổi ADC 2 kênh,

hiển thị kết quả chuyển đổi trên led 7 đoạn.

5. Chương trình điều khiển chuyển đổi ADC hiển thị

kết quả chuyển đổi trên led 7 đoạn có điều khiển

relay.

8.3 Các bài tập thực hành:

1. Các bài điều khiển ADC đo nhiệt độ có cài đặt giá

trị so sánh và hiệu chỉnh bằng 1 kênh ADC khác.

2. Các bài điều khiển ADC đo nhiệt độ có cài đặt giá

trị so sánh và hiệu chỉnh bằng 1 phím nhấn.

3. Các bài điều khiển ADC đo nhiệt độ nhiều kênh

và có 2 phím nhấn để chọn kênh, hiển thị số kênh.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 9: Chương 9: < GIAO TIẾP MODULE

THỜI GIAN THƯC > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Page 169: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

169

Nội Dung (ND) GD trên lớp

9.1 Mục đích yêu cầu.

9.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu IC thời gian thực dạng song song hoặc

dạng nối tiếp theo chuẩn I2C, nguyên lý hoạt

động của real-time, các ô nhớ chứa giờ, phút,

giây, ngày tháng năm, thứ trong tuần.

2. Cách khởi tạo, các truy xuất, mạch giao tiếp

3. Chương trình đọc các thông số giờ phút giây hiển

thị trên led 7 đoạn.

4. Chương trình đọc các thông số giờ phút giây,

ngày tháng năm hiển thị trên led 7 đoạn.

5. Chương trình đọc các thông số giờ phút giây hiển

thị trên led 7 đoạn có 3 phím nhấn để chỉnh thời

gian.

9.3 Các bài tập thực hành:

1. Các bài giao tiếp real-time có hẹn giờ đóng mở

relay.

2. Các bài giao tiếp real-time dùng để làm chuông tự

động báo cho giờ học.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: giao tiếp đồng hồ

thời gian thực để thực hiện các

ứng dụng điều khiển theo thời

gian

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 10: Chương 10: < GIAO TIẾP MODULE

HIỂN THI LCD > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: giao tiếp với

LCD để hiển thị các số và các

kí tự.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

10.1 Mục đích yêu cầu.

10.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Chức năng LCD, các loại tín hiệu của LCD, mạch

điện kết nối LCD với vi điều khiển, các thông số

hàng và các kí tự cho mỗi hàng, địa chỉ của từng

vị trí, các lệnh khởi tạo cho LCD.

2. Bài điều khiển LCD hiển thị chuỗi trong bộ nhớ

Page 170: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

170

chương trình.

3. Bài điều khiển LCD hiển thị chuỗi trong bộ nhớ

dữ liệu RAM.

4. Chương trình đếm giây hiển thị trên LCD.

5. Chương trình đếm phút giây hiển thị trên LCD.

6. Chương trình đếm giờ phút giây hiển thị trên

LCD.

7. Giao tiếp real-time và hiển thị thời gian trên LCD.

8. Giao tiếp real-time và hiển thị thời gian trên LCD,

có thêm phím nhấn để chỉnh thời gian.

10.3 Các bài tập thực hành:

1. Giao tiếp real-time và hiển thị thời gian trên LCD,

có thêm phím nhấn để chỉnh thời gian.

2. Giao tiếp real-time, ADC và hiển thị thời gian, kết

quả đo trên LCD.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 11: Chương 11: < GIAO TIẾP MODULE

CẢM BIẾN > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: giới thiệu cảm

biến nhiệt độ 1 dây giao tiếp với

vi điều khiển ứng dụng để đo

nhiệt độ đơn giản cho các loai

vi điều khiển không tích hợp

ADC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

11.1 Mục đích yêu cầu.

11.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu cảm biến nhiệt có tích hợp ADC

DS18B20 dạng one wire, các thông số chuyển

đổi, cách chuyển đổi.

2. Bài điều khiển chuyển đổi nhiệt độ DS18B20 hiển

thị nhiệt độ trên LCD.

3. Bài điều khiển chuyển đổi nhiệt độ 2 kênh dùng 2

cảm biến DS18B20 hiển thị nhiệt độ trên LCD.

11.3 Các bài tập thực hành:

1. Giao tiếp real-time, cảm biến nhiệt độ, đo nhiệt độ

theo thời gian cài đặt và so sánh điều khiển.

Page 171: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

171

2. Giao tiếp real-time, cảm biến nhiệt độ, đo nhiệt độ

theo thời gian cài đặt và so sánh điều khiển, có

phím nhấn để cài đặt.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 12: Chương 12: < GIAO TIẾP MODULE

LED MA TRẬN > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: giới thiệu led ma

trận, nguyên lý hoat động, giao

tiếp với vi điều khiển, các

chương trình điều khiển hiển

thị.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

12.1 Mục đích yêu cầu.

12.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu led ma trận, nguyên lý tích hợp,

nguyên lý điều khiển, mạch điện giao tiếp vi điều

khiển với led ma trận, nguyên lý mở rộng cho

nhiều led.

2. Cách tìm mã hiển thị cho 1 ký tự.

3. Bài điều khiển hiển thị 1 ký tự đơn giản trên led

ma trận một màu.

4. Bài điều khiển hiển thị 1 ký tự đơn giản lần lượt

hai màu trên led ma trận hai màu.

5. Bài điều khiển hiển thị chuỗi ký tự 1 màu dịch

chuyển trên led ma trận hai màu.

6. Bài điều khiển hiển thị chuỗi ký tự 2 màu dịch

chuyển trên led ma trận hai màu.

7. Bài điều khiển hiển thị chuỗi ký tự 3 màu dịch

chuyển trên led ma trận hai màu.

12.3 Các bài tập thực hành:

1. Bài điều khiển hiển thị số đếm từ 0 đến 9 trên led

ma trận hai màu.

2. Bài điều khiển hiển thị mã phím từ 0 đến F trên

led ma trận hai màu.

Page 172: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

172

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 13: Chương 13: < GIAO TIẾP MODULE

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: giao tiếp vi điều

khiển với động cơ bước, động

cơ DC, lập trình điều khiển theo

yêu cầu.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

13.1 Mục đích yêu cầu.

13.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu các thông số điều khiển động cơ DC,

mạch điện giao tiếp động cơ DC với vi điều

khiển.

2. Bài điều khiển động cơ DC quay thuận, quay

ngược, ngừng bằng các phím nhấn.

3. Bài điều khiển động cơ DC có thay đổi tốc độ

bằng cách dùng điều chế độ rộng xung.

4. Bài điều khiển động cơ DC có thay đổi tốc độ

bằng cách dùng điều chế độ rộng xung, có giao

tiếp LCD để hiển thị thông tin.

5. Bài điều khiển động cơ DC có thay đổi tốc độ

bằng cách dùng điều chế độ rộng xung, có giao

tiếp LCD để hiển thị thông tin.

6. Giới thiệu động cơ bước: các thông số bước,

mạch giao tiếp, nguyên lý điều khiển.

7. Bài điều khiển động cơ bước quay thuận, quay

ngược, ngừng bằng các phím nhấn.

8. Bài điều khiển động cơ bước có thay đổi tốc độ

bằng cách thay đổi thời gian giữa các bước.

13.3 Các bài tập thực hành:

1. Bài điều khiển động cơ DC có thay đổi tốc độ

bằng cách dùng điều chế độ rộng xung, có giao

tiếp LCD để hiển thị thông, dùng ADC để chỉnh

thay đổi tốc độ bằng biến trở.

Page 173: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

173

2. Bài điều khiển động cơ bước có thay đổi tốc độ

bằng cách dùng điều chế độ rộng xung, có giao

tiếp LCD để hiển thị thông, dùng ADC để chỉnh

thay đổi tốc độ bằng biến trở.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Tuần thứ 14: Chương 14: < GIAO TIẾP MODULE

TRUYỀN DỮ LIỆU SPI, UART > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: sử dụng các

chuẩn truyền dữ liệu để giao

tiếp.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

14.1 Mục đích yêu cầu.

14.2 Các bài thực hành mẫu:

1. Giới thiệu các thông số liên quan truyền dữ liệu

UART, SPI.

2. Bài truyền dữ liệu giữa 2 vi điều khiển dùng

chuẩn UART để điều khiển.

3. Bài truyền dữ liệu giữa 2 vi điều khiển dùng

chuẩn SPI để điều khiển.

14.3 Các bài tập thực hành:

1. Bài điều khiển truyền dữ liệu theo yêu cầu dùng

chuẩn UART.

2. Bài điều khiển truyền dữ liệu theo yêu cầu dùng

chuẩn SPI.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

Page 174: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

174

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Tuần thứ 15: Chương 15: < THI THƯC HÀNH> (0/6/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: thi để kiểm tra

kiến thức đã học thực hành.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

12.1. Thi lý thuyết:

Thiết kế mạch theo yêu cầu dùng vi điều khiển kết

nối với các module đã thực hành.

12.2. Thi thực hành:

Kết nối mạch và viết chương trình theo yêu cầu.

Tóm tắt các PPGD:

+ Kiểm tra đánh giá

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về vi xử lý,

vi điều khiển: làm các bài tập

để nắm vững kiến thức.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: 8/4/ 2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú

Page 175: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

175

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Kỹ thuật số Mã học phần: DIGI 330163

2. Tên Tiếng Anh: Digital

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) n(a:b:c) 3 (3/0/6)

Page 176: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

176

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: NGUYỄN ĐÌNH PHÚ

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ HÀ A THỒI

2.2/ NGUYỄN TRƯỜNG DUY

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Điện tử cơ bản

Môn học tiên quyết: Điện tử cơ bản

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức về các hệ thống số, các cổng logic cơ bản, các

định lý cơ bản của đại số Boole, các mạch tổ hợp, mạch tuần tự, cấu trúc hoạt động các vi mạch số

cơ bản TTL và CMOS, các thông số đặc tính của vi mạch số, phân loại các họ vi mạch, nguyên lý

chuyển đổi giữa tín hiệu tương tự và tín hiệu số, cấu trúc hoạt động và ứng dụng của bộ nhớ,

nguyên lý các mạch dao động số.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật số, mạch điện tử số.

8.2/ Phương pháp phân tích thiết kế các mạch điện tử số.

Kỹ năng:

8.3/ Có kỹ năng tư duy để thiết kế mạch điều khiển dùng kỹ thuật số.

8.5/ Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh khi dùng các mạch điện tử số.

Thái độ nghề nghiệp:

8.6/ Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc.

8.7/ Có thái độ và tính thần xây dựng.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: 80%

- Bài thí nghiệm: 80%

- Tiểu luận: 0

- Thu hoạch: 0

- Báo cáo: 0

- Khác: 0

Page 177: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

177

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình kỹ thuật số của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM

- Sách (TLTK) tham khảo: Giáo trình kỹ thuật số của Đại Học tổng hợp, TpHCM

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 50%

+ Làm bài tập: 50%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: < CÁC KHÁI NIỆM, HỆ

THỐNG SỐ, CÁC LOẠI MÃ > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: mới chỉ là các khái niệm

phân biệt tín hiệu tương tự và

tín hiệu số, ưu khuyết của hệ

thống số. Các hệ thống số dùng

trong các mach điện số. Các

loai mã dùng trong các mach

điện số.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1.6. Giới thiệu.

1.7. Các đại lượng số và tương tự:

20. Hệ thống điện tử tương tự.

21. Hệ thống điện tử số.

22. Hệ thống điện tử tổng hợp gồm cả số và tương tự.

23. Ưu điểm của hệ thống số so với hệ thống tương

tự.

1.8. Số nhị phân, mức logic và dạng sóng tín hiệu số:

4. Số nhị phân.

5. Các mức logic.

6. Dạng sóng tín hiệu số.

1.9. Các hệ thống số:

1. Hệ thống số thập phân – decimal system.

2. Hệ thống số nhị phân – binary system.

3. Hệ thống số thập lục phân – hexadecimal system.

4. Chuyển đổi giữa các hệ thống số – nhị phân, thập

phân, thập lục phân.

1.10. Các loại mã:

1. Mã BCD (binary coded decimal).

2. Mã Gray.

3. Chuyển mã nhị phân sang mã Gray.

4. Chuyển mã Gray sang mã nhị phân.

5. Mã ASCII – American Standard Code for

Information Interchange.

1.11. bài tập

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

Page 178: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

178

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: cũng cố lai các khái niệm cơ

bản của kỹ thuật số.

Tuần thứ 2: Chương 2: < CỔNG LOGIC, CÁC ĐINH

LÝ, THIẾT KẾ MẠCH LOGIC, BÌA KARNAUGH > (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: Các cổng logic trong hệ

thống số dùng trong các mach

điện số. Các định lý dùng để

đơn giản các phương. Cách

thiết kế mach điện tử số.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

2.8 Giới thiệu.

2.9 Các cổng logic:

12. Phép toán Or – cổng Or.

13. Phép toán And – cổng And.

14. Phép toán Not – cổng Not hay cổng Inverter.

15. Phép toán Nor – cổng Or.

16. Phép toán Nand – cổng Nand.

17. Phép toán Ex-or – cổng Ex-or hay còn gọi là Xor.

18. Phép toán Ex-nor – cổng Ex-nor hay còn gọi là

Xnor.

2.10 Biểu diễn các mạch điện logic – tính toán giá trị

ngõ ra:

1. Biểu diễn các mạch điện.

2. Tính toán giá trị ngõ ra của mạch điện số.

3. Thiết kế các mạch điện từ các biểu thức logic.

2.11 Các định lý logic:

1. Các định lý.

2. Ứng dụng để đơn giản các biểu thức.

3. Định lý Demorgan.

4. Ứng dụng định lý Demorgan.

2.12 Sự đa năng của cổng Nand, cổng Nor.

2.13 Thiết kế mạch tổ hợp.

2.14 Bìa Karnaugh:

1. Xây dựng bìa Karnaugh.

2. Cách đơn giản bìa Karnaugh theo hàm SOP.

3. Đơn giản bìa Karnaugh.

4. Cách đơn giản bìa Karnaugh theo hàm POS.

5. Đơn giản bìa Karnaugh theo hàm POS.

2.15 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

Page 179: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

179

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 3: Chương 3: < MẠCH MÃ HÓA, MẠCH

GIẢI MÃ > (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: Các mach mã hóa, mach

giải mã, mach giải mã led 7

đoan. Ứng dụng mach mã hóa,

mach giải mã để làm bàn phím

để nhập dữ liệu cho các hệ

thống số, mach giải mã led 7

đoan dùng để hiển thị số thập

phân.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

3.8 Giới thiệu.

3.9 Mạch mã hóa:

9. Khảo sát mạch mã hoá 4 sang 2 với ngõ vào tích

cực mức cao.

10. Khảo sát mạch mã hoá 8 sang 3 với ngõ vào tích

cực mức thấp.

11. Khảo sát vi mạch mã hoá 10 đường sang 4 đường

74ls148.

3.10 Mạch giải mã

1. Khảo sát mạch giải mã 2 sang 4 với ngõ ra tích

cực mức 1.

2. Khảo sát mạch giải mã 2 sang 4 với ngõ ra tích

cực mức 1, có 1 tín hiệu cho phép E.

3. Khảo sát mạch giải mã 2 sang 4 với ngõ ra tích

cực mức 1, có 2 tín hiệu cho phép E1 và 2E .

12. Khảo sát mạch giải mã 2 sang 4 với ngõ ra tích

cực mức 0, có 2 tín hiệu cho phép E1 và 2E .

3.11 Mạch giải mã led 7 đoạn:

1. Giới thiệu.

2. Cấu tạo led 7 đoạn.

3. Hình ảnh led 7 đoạn.

4. Tên các đoạn.

5. Mạch giải mã led 7 đoạn loại anode chung.

3.12 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

Page 180: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

180

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 4: Chương 4: < MẠCH ĐA HỢP, GIẢI ĐA

HỢP, MẠCH SO SÁNH, MẠCH KIỂM TRA CHẴN

LẺ > (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: Các mach đa hợp, mach giải

đa hợp dùng để ghép và tách

kênh trong truyền dữ liệu. Cách

ghép các mach giải mã, mach

đa hợp và giải đa hợp để mở

rộng. Mach so sánh 2 số nhị

phân và mach kiểm tra chẵn

hoặc lẻ trong truyền dữ liệu.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

a. Giới thiệu.

b. Mạch đa hợp:

11. Khảo sát mạch đa hợp 2 kênh ngõ vào.

12. Khảo sát mạch đa hợp 4 kênh ngõ vào.

c. Mạch giải đa hợp:

3. Khảo sát mạch giải đa hợp 2 kênh ra.

4. Khảo sát mạch giải đa hợp 4 kênh ngõ ra.

d. Ghép các mạch giải, đa hợp:

1. Yêu cầu số 1.

2. Yêu cầu số 2.

3. Yêu cầu số 3.

e. Mạch so sánh:

1. Khảo sát mạch so sánh 2 số nhị phân 2 bit.

2. Khảo sát mạch so sánh 2 số nhị phân 2 bit có chức

năng mở rộng.

f. Kiểm tra chẵn lẻ - parity:

1. Máy phát (máy tính) tạo bit kiểm tra chẵn.

2. Máy thu (modem hoặc máy in) tạo bit kiểm tra

chẵn.

g. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

Page 181: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

181

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 5, 6: Chương 5: < MẠCH CỘNG TRỪ

NHÂN CHIA SỐ NHI PHÂN, SỐ BCD, SỐ HEX> (6/0/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: cách cộng trừ nhân chia số

nhị phân không dấu. Cộng trừ

số có dấu. Thiết kế các mach

điện tử số thực hiện các phép

toán cộng trừ nhân chia số nhị

phân không dấu, có dấu. Cộng

trừ số BCD, mach cộng trừ số

BCD. Cộng trừ số hex. Cách

chuyển đổi từ số nhị phân sang

số BCD để giải mã hiển thị trên

led, cách chuyển từ số BCD

sang số nhị phân.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

5.1 Giới thiệu.

5.2 Mạch cộng trừ nhân chia số nhị phân:

5. Mạch cộng số nhị phân không dấu.

6. Cộng số nhị phân có dấu.

7. Mạch trừ số nhị phân.

8. Mạch nhân 2 số nhị phân.

9. Mạch chia 2 số nhị phân.

5.3 Chuyển đổi giữa số nhị phân và số BCD:

3. Phương pháp chia cho 10 lấy số dư.

4. Phương pháp dịch trái.

5. Chuyển số BCD sang số nhị phân.

5.4 Cộng trừ số thập lục phân:

1. Cộng số thập lục phân.

2. Trừ số thập lục phân.

5.5 Mạch cộng trừ số BCD:

1. Cộng 2 số BCD.

2. Mạch cộng 2 số BCD.

3. Trừ 2 số BCD.

5.6 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Page 182: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

182

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Tuần thứ 7: Chương 6: < FLIP FLOP RS, JK, T, D> (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát flip flop cơ bản RS,

phát triển lên flip flop JK, T, D.

Biết sơ đồ mach, bảng trang

thái hoat động của các flip flop

Nội Dung (ND) GD trên lớp

6.1 Giới thiệu.

6.2 Flip flop RS:

4. Flip flop R'S' sử dụng cổng Nand.

5. Flip flop RS có tín hiệu điều khiển cho phép/cấm

đổi trạng thái.

6. Flip flop RS hoạt động với xung CK.

6.3 Flip flop JK:

6. Flip flop JK.

7. Flip flop JK có các tín hiệu không đồng bộ.

8. Các dạng khác của các tín hiệu không đồng bộ.

9. Thiết lập phương trình đặc tích cho flip flop JK.

6.4 Flip flop T:

4. Flip flop T.

5. Phương trình đặc tính flip flop T.

6.5 Flip flop D:

1. Flip flop D.

2. Thiết lập phương trình đặc tính cho flip flop D.

6.6 Mạch chốt.

6.7 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 8: Chương 7: < MẠCH ĐẾM> (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Page 183: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

183

Nội Dung (ND) GD trên lớp

18.1 Giới thiệu.

18.2 Mạch đếm nhị phân không đồng bộ:

6. Khảo sát mạch đếm nhị phân 4 bit, KĐB, đếm lên

sử dụng FFT với CK tích cực cạnh xuống.

7. Khảo sát mạch đếm nhị phân 4 bit, KĐB, đếm

xuống sử dụng FFT với CK tích cực cạnh xuống.

18.3 Mạch đếm không đồng bộ mod m:

3. Khảo sát mạch đếm lên, KĐB, mod 10: sử dụng

FFT với CK tích cực cạnh xuống.

4. Khảo sát mạch đếm lên, KĐB, mod 20: sử dụng

FFT với CK tích cực cạnh xuống.

18.4 Mạch tự động reset:

1. Mạch đếm nhị phân 4 bit, KĐB, đếm lên: sử dụng

FFT với CK tích cực cạnh xuống.

2. Mạch đếm nhị phân 4 bit, KĐB, đếm xuống: sử

dụng FFT với CK tích cực cạnh xuống.

3. Mạch đếm lên, KĐB, mod 10: sử dụng FFT với

CK tích cực cạnh xuống.

4. Mạch đếm nhị phân 4 bit, KĐB, đếm lên: sử dụng

FFT với CK tích cực cạnh xuống.

5. Mạch đếm nhị phân 4 bit, KĐB, đếm lên: có trạng

thái bắt đầu khi cấp điện là 1000b.

18.5 Mạch đếm đồng bộ:

1. Khảo sát mạch đếm nhị phân 4 bit, ĐB, đếm lên:

sử dụng FFT với CK tích cực cạnh xuống.

2. Khảo sát mạch đếm nhị phân 4 bit, ĐB, đếm

xuống: sử dụng FFT với CK tích cực cạnh xuống.

3. Khảo sát mạch đếm nhị phân 4 bit, ĐB, đếm

lên/xuống: có tín hiệu chọn UD - sử dụng FFT với

CK tích cực cạnh xuống.

18.6 Mạch đếm đặt trước số đếm:

1. Khảo sát mạch đếm đặt trước số đếm - đếm lên.

2. Khảo sát mạch đếm đặt trước số đếm - đếm

xuống.

18.7 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các mach đếm cơ

bản: không đồng bộ, đồng bộ,

đếm lên, đếm xuống dùng flip

flop, mach đếm nhị phân, mach

đếm mod M, đếm lên, đếm

xuống, đếm đặt trước số đếm.

Mach tự động reset khi cấp

điện.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Page 184: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

184

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Tuần thứ 9: Chương 8: < THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM> (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: phương pháp phân tích yêu

cầu đếm để thiết kế các mach

đếm.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

8.1 Giới thiệu.

8.2 Thiết kế mạch đếm đồng bộ:

1. Thiết kế mạch đếm nhị phân 4 bit, ĐB, đếm lên,

dùng FFT - CK tích cực cạnh xuống.

2. Thiết kế mạch đếm nhị phân 4 bit, ĐB, đếm

xuống, dùng FFT - CK tích cực cạnh xuống.

3. Thiết kế mạch đếm mod 10, ĐB, đếm lên, dùng

FFT - CK tích cực cạnh xuống.

4. Thiết kế mạch đếm nhị phân 3 bit, ĐB, đếm lên,

dùng FFD - CK tích cực cạnh.

8.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 10: Chương 9: < THAH GHI DICH> (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các thanh ghi dịch,

các mach đếm vòng, đếm

Johnson.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

9.1 Giới thiệu.

9.2 Các chức năng cơ bản của thanh ghi dịch.

9.3 Thanh ghi vào nối tiếp - ra nối tiếp.

9.4 Thanh ghi vào nối tiếp - ra song song.

9.5 Thanh ghi vào song song - ra nối tiếp.

9.6 Thanh ghi vào song song - ra song song.

9.7 Thanh ghi dịch 2 chiều:

1. Mạch đếm Johnson.

2. Mạch đếm vòng - ring counter.

9.8 Bài tập.

Page 185: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

185

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 11: Chương 10: < ĐẶC TINH IS SỐ HỌ

TTL, CMOS VÀ CÁC MẠCH GIAO TIẾP> (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát cấu trúc mach điện

bên trong của các cổng logic họ

TTL và CMOS, các đặc tính

điện về áp và dòng của các họ,

các đặc tính này rất quan trọng

để thiết kế, giao tiếp khi xây

dựng các mach điện tử số.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

10.1 Giới thiệu.

10.2 Các thông số và đặc tính hoạt động cơ bản:

1. Nguồn cung cấp DC.

2. Các mức điện áp logic họ CMOS.

3. Các mức điện áp logic họ TTL.

4. Miễn nhiễu.

5. Lề nhiễu.

6. Công suất tiêu tán.

7. Thời gian trì hoãn truyền.

8. Tích công suất và tốc độ.

9. Tải và hệ số tải.

10.3 Các mạch điện họ CMOS:

1. Transistor MOSFET.

2. Cổng not dùng transistor MOSFET.

3. Cổng Nand dùng transistor MOSFET.

4. Cổng nor dùng transistor MOSFET.

5. Cổng với cực máng để hở.

6. Cổng Cmos ba trạng thái.

7. Các tình huống phòng ngừa khi sử dụng CMOS.

10.4 Các mạch điện họ TTL:

1. Transistor BJT.

2. Cổng not họ TTL.

3. Cổng Nand họ TTL.

4. Các cổng họ TTL cực thu để hở.

5. Các cổng họ TTL ba trạng thái.

6. Họ TTL Schottky.

Page 186: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

186

10.5 Các vấn đề thực tế khi sử dụng IC họ TTL:

1. Dòng vào và dòng ra.

2. Sử dụng cổng cực thu để hở nối mạch theo hàm

and.

3. Kết nối các ngõ ra totem-pole.

4. Mạch đệm/thúc cực thu để hở.

10.6 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 12: Chương 11: < MẠCH ĐINH THỜI,

MẠCH DAO ĐỘNG, MẠCH ĐƠN ỔN> (3/0/O6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát mach dao động

dùng IC số và nguyên lý lý hoat

động của mach, công thức tính

chu kỳ hay tần số của các mach

dao động, mach đơn ổn.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

11.1 Giới thiệu.

11.2 Mạch dao động logic:

1. Khảo sát mạch dao động tạo 2 tín hiệu đối xứng

dùng cổng Nand.

2. Khảo sát mạch dao động dùng cổng not Schmitt

trigger.

3. Khảo sát mạch dao động dùng cổng Nand.

4. Khảo sát mạch dao động vòng tròn dùng cổng not.

5. Khảo sát mạch dao động dùng thạch anh.

11.3 Mạch đơn ổn – Mono-stable:

1. Khảo sát mạch đơn ổn dùng cổng Nand.

2. Khảo sát mạch đơn ổn dùng cổng nor.

3. Khảo sát mạch đơn ổn dùng cổng IC 74ls121.

11.4 Khảo sát vi mạch 555:

1. Cấu trúc vi mạch 555.

2. Mạch dao động dùng vi mạch 555.

3. Mạch đơn ổn dùng vi mạch 555.

11.5 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

Page 187: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

187

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 13: Chương 12: < BỘ NHỚ BÁN DẪN> (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát bộ nhớ bán dẫn

Rom, Ram, Prom, Eprom,

Eeprom, flash rom. Ghép nối

mở rộng bộ nhớ.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

12.3. Giới thiệu.

12.4. Bộ nhớ bán dẫn:

1. Ma trận bộ nhớ bán dẫn.

2. Địa chỉ và dung lượng bộ nhớ.

3. Hoạt động cơ bản của bộ nhớ.

4. Bộ nhớ ram và rom.

12.5. Bộ nhớ ram:

1. Họ bộ nhớ ram.

2. Ram tĩnh – Sram.

3. Tổ chức của bộ nhớ sram không đồng bộ.

4. Tổ chức cơ bản bộ nhớ Sram đồng bộ.

5. Tăng địa chỉ bộ nhớ Sram đồng bộ.

6. Bộ nhớ cache.

7. Các tế bào bộ nhớ ram động (dram).

8. Các loại bộ nhớ dram.

12.6. Bộ nhớ rom:

1. Họ rom.

2. Rom mặt nạ.

3. Rom đơn giản.

4. Tổ chức bên trong của rom.

5. Thời gian truy xuất rom.

6. Rom có thể lập trình prom.

7. Bộ nhớ Eprom.

12.7. Bộ nhớ flash:

1. Tế bào nhớ của bộ nhớ flash.

2. Hoạt động cơ bản của bộ nhớ flash.

3. Ma trận của bộ nhớ flash.

4. So sánh bộ nhớ flash với các bộ nhớ rom, Eprom,

Eeprom.

5. So sánh bộ nhớ flash với các bộ nhớ Sram.

6. So sánh bộ nhớ flash với các bộ nhớ dram.

12.8. Bài tập.

Page 188: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

188

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 14: Chương 13: < MẠCH CHUYỂN ĐỔI

SỐ SANG TƯƠNG TƯ> (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các mach chuyển

đổi DAC.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

13.1 Giới thiệu.

13.2 Mạch chuyển đổi tín hiệu số sang tương tự:

1. Khảo sát mạch DAC có trị số điện trở khác nhau.

2. Khảo sát mạch DAC có trị số điện trở R/2R.

3. Khảo sát vi mạch DAC MC1408.

4. Ứng dụng DAC MC1408 làm mạch tạo xung răng

cưa.

5. Hoạt động DAC MC1408 ở vùng điện áp lưỡng

cực (âm và dương).

6. Các thông số hoạt động của DAC.

13.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Page 189: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

189

Tuần thứ 15: Chương 14: < MẠCH CHUYỂN ĐỔI

TƯƠNG TƯ SANG SỐ> (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các mach chuyển

đổi ADC.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

14.1 Giới thiệu.

14.2 Mạch chuyển đổi tín hiệu sang số:

1. Adc bậc thang.

2. Adc sấp xỉ liên tiếp.

3. Adc hai độ dốc.

4. Adc flash.

14.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình + đặt vấn đề + thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: 8/ 4/ 2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú

Page 190: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

190

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Thực tập kỹ thuật số Mã học phần: PRDI 320263

2. Tên Tiếng Anh: Digital

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) n(a:b:c) 6 (0/6/12)

Page 191: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

191

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: NGUYỄN ĐÌNH PHÚ

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ HÀ A THỒI

2.2/ NGUYỄN TRƯỜNG DUY

2.3/ NGUYỄN DUY THẢO

2.4/ NGUYỄN TẤN ĐỜI

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Điện tử cơ bản, Kỹ thuật số

Môn học tiên quyết: Kỹ thuật số

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Môn học này hướng dẫn sinh viên thực hành các mạch điện tử số như cổng logic, flip flop,

mạch đếm, thanh ghi, thiết kế mạch tổ hợp và mạch tuần tự, bộ nhớ, adc, dac và các mạch ứng

dụng trong thực tế.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật số, mạch điện tử số.

8.2/ Phương pháp phân tích thiết kế các mạch điện tử số.

Kỹ năng:

8.3/ Có kỹ năng tư duy để thiết kế mạch điều khiển dùng kỹ thuật số.

8.5/ Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh khi dùng các mạch điện tử số.

Thái độ nghề nghiệp:

8.6/ Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc.

8.7/ Có thái độ và tính thần xây dựng, bảo quản thiết bị tốt.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: 80%

- Bài thí nghiệm: 80%

- Tiểu luận: 0

- Thu hoạch: 0

- Báo cáo: 0

- Khác: 0

10. Tài liệu học tập

Page 192: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

192

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình kỹ thuật số của Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM

- Sách (TLTK) tham khảo: Giáo trình kỹ thuật số của Đại Học tổng hợp, TpHCM

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 50%

+ Làm bài tập: 50%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: < HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

BỘ THI NGHIỆM KỸ THUẬT SỐ> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: giới thiệu bộ thí nghiệm để

biết chức năng các khối, cách

sử dụng, cách kiểm tra chức

năng để thực hiện các bài thực

hành.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

1.12. Giới thiệu bộ thí nghiệm kỹ thuật số.

1.13. Khảo sát từng khối:

24. Khối switch on-off, cách kiểm tra.

25. Khối hiển thị led đơn, cách kiểm tra.

26. Khối hiển thị led 7 đoạn, cách kiểm tra.

27. Khối tạo xung vuông, xung đơn ổn.

28. Khối reset mức high và reset mức low, tụ thạch

anh.

29. Khối nguồn cung cấp.

30. Các module IC.

31. Hệ thống điện tử số.

1.14. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: cũng cố lai các khái niệm cơ

bản của kỹ thuật số.

Tuần thứ 2: Chương 2: < KHẢO SÁT CÁC CỔNG Dự kiến các CĐR được thực

Page 193: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

193

LOGIC – MẠCH ỨNG DỤNG CỔNG > (0/6/12) hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC cổng logic

trong thực tế, các mach ứng

dụng cổng logic.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

2.16 Mục đích yêu cầu.

2.17 Khảo sát các cổng logic:

19. Khảo sát IC cổng Nand 7400.

20. Khảo sát IC cổng AND 7408.

21. Khảo sát IC cổng OR 7432.

22. Khảo sát IC cổng EX-OR 7408.

23. Khảo sát IC cổng NOT 7414.

24. Khảo sát IC cổng NAND 7410.

2.18 Các mạch dao động dùng cổng logic:

4. Mạch dao động dùng cổng Not kiểu 1.

5. Mạch dao động dùng cổng Not kiểu 2.

6. Mạch dao động dùng cổng Not kiểu 3.

7. Mạch dao động thạch anh.

2.19 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 3,4: Chương 3: < KHẢO SÁT FLIP FLOP

> (0/12/24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 12

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: biết hoat động của flip flop,

ứng dụng flip flop để thiết kế

mach đếm, thanh ghi, đếm lên,

đếm xuống, đếm không đồng bộ,

đếm đồng bộ.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

3.13 Khảo sát flip flop RS.

3.14 Khảo sát flip flop JK – 74112:

13. Khảo sát datasheet của IC 74112.

14. Khảo sát sơ đồ chân IC gắn trên bộ thí nghiệm.

15. Kiểm tra tính năng của flip flop.

16. Kết luận.

3.15 Thiết kế mạch đếm không đồng bộ:

4. Mạch đếm lên 2 bit.

5. Mạch đếm xuống 2 bit.

6. Mạch đếm lên 4 bit.

Page 194: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

194

7. Mạch đếm mod 10, đếm lên.

8. Mạch đếm xuống 4 bit.

9. Mạch đếm từ 15 xuống 5.

3.16 Thiết kế mạch đếm đồng bộ:

4. Mạch đếm lên 2 bit.

5. Mạch đếm xuống 2 bit.

6. Mạch đếm lên 4 bit.

7. Mạch đếm xuống 4 bit.

3.17 Thiết kế thanh ghi dịch:

6. Thanh ghi dịch 4 bit.

7. Mạch đếm Johnson 4 bit.

8. Mạch đếm vòng 4 bit.

3.18 Các mạch biến đổi flip flop:

1. Chuyển đổi flip flop D thành T.

2. Mạch đếm nhị phần 2 bit dùng flip flop D.

3. Mạch điều khiển On/Off dùng flip flop T.

3.19 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 5: Chương 4: < MẠCH ĐẾM VONG> (0/6/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: mach đếm vòng và các ứng

dụng.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

a. Khảo sát mạch đếm 4017:

13. Khảo sát datasheet của IC 4017.

14. Sơ đồ chân IC 4017 trên bộ thí nghiệm.

15. Kiểm tra IC 4017.

b. Mạch đếm:

5. Mạch đếm 2.

6. Mạch đếm 3.

7. Mạch đếm từ 1 đến 5 rồi dừng lại.

c. Ứng dụng mạch đếm:

4. Mạch tạo tín hiệu lệch pha.

5. Mạch điều khiển đèn giao thông.

Page 195: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

195

6. Mạch sáng hết rồi tắt dần.

d. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 6: Chương 5: < THANH GHI DICH> (0/6/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: Ứng dụng thanh ghi dịch,

thanh ghi dịch đa năng.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

a. Khảo sát thanh ghi dịch 8 bit 74164:

10. Khảo sát datasheet của IC 74164.

11. Sơ đồ chân IC 74164 trên bộ thí nghiệm.

12. Kiểm tra IC 74164.

b. Ứng dụng thanh ghi dịch 8 bit 74164:

6. Mạch sáng dần lên và tắt hết.

7. Mạch sáng dần lên và tắt dần.

8. Mạch ghép nối tiếp 2 thanh ghi 8 bit – điều khiển

16 led sáng dần tắt hết.

9. Mạch ghép nối tiếp 2 thanh ghi 8 bit – điều khiển

16 led sáng dần tắt hết.

10. Thiết kế mạch điều khiển dùng thanh ghi.

c. Khảo sát thanh ghi đa năng 74194:

3. Khảo sát datasheet của IC 74194.

4. Sơ đồ chân IC 74194 trên bộ thí nghiệm.

d. Ứng dụng thanh ghi đa năng 74194:

4. Mạch dịch phải 4 bit.

5. Mạch dịch trái 4 bit.

6. Mạch dịch trái 8 bit – ghép 2 mạch 4 bit.

7. Mạch dịch phải 8 bit – ghép 2 mạch 4 bit.

8. Mạch dịch tự động 2 chiều từ trái sang phải và từ

phải sang trái.

e. Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

Page 196: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

196

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 7: Chương 6: < MẠCH ĐẾM > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC đếm BCD,

đếm nhị phân.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

6.8 Khảo sát mạch đếm BCD 7490:

7. Khảo sát datasheet IC 7490.

8. Trả lời các câu hỏi.

9. Sơ đồ chân IC trên bộ thí nghiệm.

10. Mạch đếm BCD dùng 1 IC 7490.

11. Mạch đếm mod 2.

12. Mạch đếm mod 5.

13. Mạch đếm mod 6 dùng thêm cổng logic.

14. Mạch đếm mod 6 không dùng thêm cổng logic.

15. Mạch đếm mod 7.

16. Mạch chia 7.

17. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 – ghép 2 mạch.

18. Mạch đếm BCD từ 00 đến 59.

19. Mạch đếm BCD từ 00 65.

6.9 Khảo sát IC đếm nhị phân 4 bit 7493:

6. Khảo sát datasheet IC 7493.

7. Sơ đồ chân IC trên bộ thí nghiệm.

8. Mạch đếm nhị phân 4 bit.

6.10 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 197: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

197

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 8: Chương 6: < MẠCH GIẢI MÃ 7 ĐOẠN> (0/6/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 12

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC giải mã led

7 đoan loai anode chúng và

cathode chung.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

7.1 Khảo sát IC giải mã 7 đoạn anode chung:

10. Khảo sát datasheet của IC 74247.

11. Sơ đồ chân IC trên bộ thí nghiệm.

12. Mạch đếm BCD hiển thị trên led 7 đoạn.

13. Mạch đếm BCD từ 00 đến 99 hiển thị led 7 đoạn.

14. Mạch đếm có nút nhấn điều khiển đếm/ngừng.

7.2 Khảo sát IC giải mã led cathode chung:

4. Khảo sát datasheet của IC 4511.

5. Sơ đồ chân IC trên bộ thí nghiệm.

6. Mạch đếm BCD hiển thị trên led 7 đoạn.

7.3 Mạch đếm có nút nhấn điều khiển đếm/ngừng.

7.4 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 9: Chương 7: < MẠCH ĐẾM ĐẶT TRƯỚC

SỐ ĐẾM> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Page 198: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

198

Nội Dung (ND) GD trên lớp

7.1 Mạch đếm BCD đặt trước số đếm 74192:

8. Khảo sát datasheet IC đếm 74192.

9. Sơ đồ chân IC đếm 74192 trên bộ thí nghiệm.

10. Mạch đếm lên BCD hiển thị trên led 7 đoạn.

11. Mạch đếm xuống BCD hiển thị trên led 7 đoạn.

12. Mạch đếm đặt trước số đếm từ 1 đến 5.

13. Mạch đếm đặt trước số đếm từ 2 đến 7.

14. Mạch đếm đặt trước số đếm từ 5 xuống 2.

15. Mạch đếm đặt trước số đếm từ 7 xuống 0.

7.2 Mạch ứng dụng:

5. Mạch đếm từ 00 đến 99.

6. Mạch đếm từ 01 đến 12.

7. Mạch đếm từ 99 xuống 00.

8. Mạch đếm từ 59 xuống 00.

9. Mạch đếm từ 00 đến 99 có start/stop.

10. Mạch đếm từ 00 đến 99 có lựa chọn up/down.

11. Thi công mạch đếm sản phẩm.

7.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát IC đếm đặt trước

số đếm, đếm lên/đếm xuống, thi

công mach đếm sản phẩm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 10: Chương 8: < MẠCH CỘNG – MẠCH

SO SÁNH – MẠCH MÃ HÓA > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC thực hiện

các phép toán cộng số nhị phân,

số BCD, mach so sánh, các

mach ứng dụng.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

8.4 Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit:

5. Khảo sát IC cộng 74283.

6. Sơ đồ chân IC đếm trên bộ thí nghiệm.

7. Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit.

8. Mạch cộng 2 số nhị phân 8 bit dùng 2 IC.

9. Mạch cộng 2 số BCD.

8.5 Mạch so sánh 2 số nhị phân 8 bit:

1. Khảo sát IC so sánh 74688.

Page 199: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

199

2. Sơ đồ chân IC so sánh trên bộ thí nghiệm.

3. Kiểm tra IC so sánh bằng switch.

4. Ứng dụng so sánh để định thời điều khiển.

8.6 Mạch mã hóa 74148:

1. Khảo sát IC mã hóa 74148.

2. Sơ đồ chân IC mã hóa 74148 trên bộ thí nghiệm.

3. Kiểm tra IC mã hóa 74148 bằng switch.

4. Ứng dụng mạch mã hóa làm bàn phím.

8.7 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 11: Chương 9: < MẠCH ĐA HỢP – MẠCH

ĐẾM NHI PHÂN - MẠCH GIẢI MÃ> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC đa hợp, IC

giải mã, IC đếm nhiều bit, mach

chia tần số, mach đếm.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

9.1 Mạch đa hợp 8 kênh:

1. Khảo sát IC đa hợp 8 kênh 74151.

2. Sơ đồ chân IC đếm trên bộ thí nghiệm.

3. Kiểm tra IC đa hợp 74151.

4. Mạch chọn lần lượt từng kênh bằng switch.

5. Mạch chọn lần lượt từng kênh bằng nút nhấn.

9.2 Mạch đếm nhị phân 12 bit 4040:

1. Khảo sát IC đếm 4040.

2. Sơ đồ chân IC đếm trên bộ thí nghiệm.

3. Kiểm tra IC đếm 4040.

4. Mạch đếm mod 16.

5. Mạch đếm sinh viên tự thiết kế.

6. Thiết kế mạch đếm theo yêu cầu.

7. Mạch chia tần số dùng nút nhấn để lựa chọn.

9.3 Mạch đếm nhị phân 14 bit 4020:

1. Khảo sát IC đếm 4020.

2. Sơ đồ chân IC đếm trên bộ thí nghiệm.

Page 200: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

200

3. Kiểm tra IC đếm 4020.

4. Bổ sung 2 chân thiếu của mạch đếm 4020.

9.4 Mạch giải mã 3 sang 8 74138:

1. Khảo sát IC giải mã 74138.

2. Sơ đồ chân IC giải mã trên bộ thí nghiệm.

3. Kiểm tra IC giải mã 74138.

4. Mạch giải mã 3 sang 8 cho phép tích cực 4 xung.

5. Mạch giải mã 3 sang 8 cho phép tích cực 8 xung.

6. Mạch giải mã 3 sang 8 cho phép tích cực 128

xung.

7. Thiết kế mạch giải mã 3 sang 8 cho phép tích cực

256 xung

8. Thiết kế mạch giải mã 4 sang 16 – ghép 2 mạch 3

sang 8.

9.5 Mạch giải mã 2 sang 4 74139:

1. Khảo sát IC giải mã 74139.

2. Sơ đồ chân IC giải mã trên bộ thí nghiệm.

3. Kiểm tra IC giải mã 74139.

4. Ghép 2 mạch giải mã 2 sang 4 thành 3 sang 8.

9.6 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 12: Chương 10: < BỘ NHỚ EPROM -

RAM> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC nhớ Eprom

hoặc Eeprom, RAM. Các mach

ứng dụng dùng bộ nhớ, biết

cách đọc dữ liệu từ bộ nhớ, ghi

dữ liệu vào bộ nhớ.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

10.1 Bộ nhớ EPROM:

1. Khảo sát datasheet IC nhớ Eprom 2764.

2. Sơ đồ chân IC nhớ 2764 trên bộ thí nghiệm.

3. Đọc nội dung 32 ô nhớ đầu trong rom bằng

switch.

4. Đọc nội dung 2kbyte ô nhớ trong rom bằng IC

Page 201: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

201

đếm 4040.

5. Đọc nội dung rom là mã 7 đoạn hiển thị số hex

trên led 7 đoạn.

6. Đọc nội dung rom là mã BCD 2 số từ 00 đến 99,

giải mã hiển thị trên 2 led 7 đoạn.

10.2 Bộ nhớ RAM:

1. Khảo sát datasheet IC nhớ Ram 6264.

2. Sơ đồ chân IC nhớ 6264 trên bộ thí nghiệm.

3. Đọc nội dung 32 ô nhớ đầu trong ram bằng

switch.

4. Ghi dữ liệu điều khiển đèn led sáng dần tắt dần

vào ram bằng switch.

5. Ghi dữ liệu điều khiển 1 led 7 đoạn đếm từ 0 đến

9 vào ram bằng switch.

6. Ghi dữ liệu điều khiển 2 led 7 đoạn đếm từ 00 đến

99 vào ram bằng switch.

10.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 13: Chương 11: < MẠCH DAO ĐỘNG,

MẠCH ĐƠN ỔN > (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát IC tao dao động,

tao xung đơn ổn.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

11.1 Vi mạch tạo xung đơn ổn 74123:

10. Khảo sát datasheet IC 74123.

11. Sơ đồ chân IC 74123 trên bộ thí nghiệm.

12. Kiểm tra mạch tạo xung đơn ổn dùng IC 74123.

11.2 Vi mạch dao động 555:

8. Khảo sát datasheet IC 555.

9. Sơ đồ chân IC 555 trên bộ thí nghiệm.

10. Mạch dao động dùng IC 555.

11. Mạch dao động có điều khiển dùng IC 555.

12. Mạch đơn ổn dùng IC 555.

Page 202: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

202

11.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

Tuần thứ 14: Chương 12: < MẠCH CHUYỂN ĐỔI

ADC, DAC> (0/6/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: khảo sát các IC chuyển đổi

ADC và DAC, tiến hành các bài

thực hành và các mach ứng

dụng.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

12.1 Mạch chuyển đổi ADC 0809:

6. Khảo sát datasheet IC adc 0809.

7. Phân tích dạng sóng chuyển đổi.

8. Trình tự chuyển đổi.

9. Sơ đồ chân IC ADC 0809 trên bộ thí nghiệm.

10. Khảo sát cảm biến nhiệt độ LM35.

11. Đo và hiển thị nhiệt độ trên led đơn.

12. Đo và hiển thị nhiệt độ trên led 7 đoạn.

12.2 Mạch chuyển đổi DAC 0808:

4. Khảo sát datasheet IC DAC 0808.

5. Sơ đồ chân IC ADC 0809 trên bộ thí nghiệm.

6. Chuyển đổi số thành điện áp tương tự bằng

Switch.

7. Chuyển đổi số thành điện áp tương tự bằng IC

đếm 4040.

12.3 Bài tập.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình yêu cầu bài thực hành + Chỉ dẫn làm mẫu

+ Quan sát sinh viên thực hành + Kiểm tra đánh giá +

Tóm tắt nội dung đã thực hành.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học: Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

Page 203: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

203

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

vững kiến thức.

Tuần thứ 15: Chương 13: < THI THƯC HÀNH> (0/6/12)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 6

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: kiểm tra đánh giá các kiến

thức thực hành đã học.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

12.9. Thi lý thuyết:

Thiết kế mạch theo yêu cầu với các IC đã thực

hành.

12.10. Thi thực hành:

Thi thực hành mạch theo yêu cầu.

Tóm tắt các PPGD:

+ Kiểm tra đánh giá

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Cũng cố lại các kiến thức đã học cho từng phần.

+ Làm các bài tập, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, làm các

câu trắc nghiệm.

+ Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan.

+ Đọc nội dung tiếp theo.

Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật

số: làm các bài tập để nắm

vững kiến thức.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: 8/4/ 2012

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú GVC.Ths. Nguyễn Đình Phú

Page 204: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

204

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện- Điện tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Hệ thống điều khiển tự động nâng cao Mã học phần: AACS 320546

2. Tên Tiếng Anh: Advanced automatic control systems

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 2(2:0:4)

Page 205: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

205

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ ……..

2.2/ ………

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: Cơ sở điều khiển tự động, Mô hình và mô phỏng trên máy tính

7. Mô tả tóm tắt học phần Môn học này trang bị cho người học các nội dung và kiến thức nâng

cao về hệ thống điều khiển tự động như:hệ rời rạc, hệ đa biến, hệ phi tuyến và ứng dụng các phần

mềm cho việc phân tích và tổng hợp hệ thống.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Xác định được các thành phần cơ bản trong một hệ thống điều khiển tự động rời rạc

8.2/ Giải quyết được bài toán biến đổi Z và biến đổi Z ngược

8.3/ Giải quyết được bài toán tìm mô tả toán học của hệ rời rạc (hàm truyền và hệ phương trình sai

phân)

8.4/Xác định được tính ổn định của hệ rời rạc

8.5/ Đánh giá được chất lượng của hệ rời rạc

8.6/ Xác định được các biểu diễn của hệ thống đa biến tuyến tính (ma trận hàm truyền đạt và hệ

phương trình trạng thái) và sự liên hệ giữa hai cách biểu diễn này

8.7/ Thiết kế được bộ điều khiển phân ly cho hệ thống đa biến tuyến tính

8.8/ Xác định được tính ổn định của hệ đa biến tuyến tính

8.9/ Vận dụng được những phương pháp phân tích hệ phi tuyến để xét tính ổn định của hệ thống

phi tuyến

Kỹ năng:

8.10/ Kỹ năng tự nghiên cứu

8.11/ Kỹ năng giao tiếp (viết báo cáo và thuyết trình)

Thái độ nghề nghiệp:

8.12/ Hình thành nhận thức về phân tích và tổng hợp các hệ thống điều khiển tự động trong thực

tế.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: : hoàn thành 100 % bài tập về nhà do GV giao

- Báo cáo: (nếu có) ?%

10. Tài liệu học tập

Page 206: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

206

- Sách, giáo trình chính:

1. Lý thuyết điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương Hà-Huỳnh Thái Hoàng

2. Điều khiển hệ thống đa biến- Dương Hoài Nghĩa

- Sách (TLTK) tham khảo:

1. Bài tập điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương Hà

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 40% trong đó:

+ Dự lớp: 5%

+ Làm bài tập: 10%

+ Báo cáo: 10%

+ Kiểm tra: 15%

- Thi cuối học kỳ: 60% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần 15

Tuần thứ 1-3: Chương 1: Mô tả toán học hệ thống rời

rạc( 6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (6) 8.1/ Xác định được các thành

phần cơ bản trong một hệ thống

điều khiển tự động rời rạc

8.2/ Giải quyết được bài toán

biến đổi Z và biến đổi Z ngược

8.3/ Giải quyết được bài toán

tìm mô tả toán học của hệ rời

rạc (hàm truyền và hệ phương

trình sai phân)

Nội Dung (ND) GD trên lớp

+Tín hiệu và hệ thống rời rạc

+Phép biến đổi Z

+Phép biến đổi Z ngược

+Phép ánh xạ giữa S và Z

+Hàm truyền đạt của hệ rời rạc

+Hệ phương trình sai phân

+Mối liên quan giữa các mô hình

Tóm tắt các PPGD:

+ Phương pháp thuyết giảng

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Làm các bài tập biến đổi Z ngược

+ Làm các bài tập tìm hàm truyền của hệ rời rạc

+Làm các bài tập tìm hệ phương trình sai phân của hệ rời

8.2/ Giải quyết được bài toán

biến đổi Z và biến đổi Z ngược

8.3/ Giải quyết được bài toán

tìm mô tả toán học của hệ rời

rạc (hàm truyền và hệ phương

Page 207: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

207

rạc

+ Làm các bài tập từ hàm truyền tìm hệ phương trình sai

phân của hệ rời rạc và từ phương trình sai phân của hệ rời

rạc tìm hàm truyền

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Lý thuyết điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương Hà-

Huỳnh Thái Hoàng

+ Bài tập điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương Hà

trình sai phân)

8.10/ Kỹ năng tự nghiên cứu

Tuần thứ 4-5: Chương 2: Tính ổn định và chất lượng

hệ rời rạc (4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.4/Xác định được tính ổn định

của hệ rời rạc

8.5/ Đánh giá được chất lượng

của hệ rời rạc

Nội Dung (ND) trên lớp:

+Khái niệm

+Tiêu chuẩn Routh- Hurwitz mở rộng

+ Quĩ đạo nghiệm số

+Sai số xác lập

+ Đáp ứng quá độ

Tóm tắt các PPGD:

+ Phương pháp thuyết giảng

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Tiêu chuẩn Jury

+ Làm các bài tập xét ổn định hệ rời rạc sử dụng tiêu

chuẩn Routh- Hurwitz mở rộng và tiêu chuẩn Jury

+ Làm các bài tập về vẽ quĩ đạo nghiệm số của hệ rời rạc

từ đó xét ổn định hệ thống

+ Làm các bài tập xác định độ vọt lố %, thời gian quá độ

và sai số xác lập của hệ

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Lý thuyết điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương Hà-

Huỳnh Thái Hoàng

+ Bài tập điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương Hà

<chọn lọc các CĐR đã nêu ở

mục 8 có thể thực hiện ở

chương này và copy vào đây

các CĐR >

Page 208: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

208

Tuần thứ 6-9: Chương 3: <Biểu diễn hệ thống tuyến

tính đa biến > <( 8/0/16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1) 8.6/ Xác định được các biểu

diễn của hệ thống đa biến tuyến

tính (ma trận hàm truyền đạt và

hệ phương trình trạng thái) và

sự liên hệ giữa hai cách biểu

diễn này

8.7/ Thiết kế được bộ điều

khiển phân ly cho hệ thống đa

biến tuyến tính

Nội Dung (ND) GD trên lớp

+ Biểu diễn trạng thái

++ Phương trình trạng thái

++ Giải phương trình trạng thái

++ Phương trình đặc trưng

++ Ma trận hàm truyền đạt

++ Tính điều khiển được

++ Tính quan sát được

+ Ma trận hàm truyền đạt

++ Định nghĩa

++ Cách tìm hàm truyền đạt từ sơ đồ khối

++ Xác định biểu diễn trạng thái từ ma trận hàm

truyền đạt.

++ Dạng Smith- Mc Millan

++ Tiền bổ chính phân ly

Tóm tắt các PPGD:

+Phương pháp thuyết giảng

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Chuyển cơ sở

+ Làm các bài tập tìm hàm truyền từ hệ phương trình

trạng thái và sơ đồ khối

+Làm các bài tập tìm hệ phương trình trạng thái từ hàm

truyền

+ Làm các bài tập xác định dạng Smith Mc Millan của

ma trận hàm truyền đạt

+ Làm các bài tập thiết kế bộ tiền bổ chính phân ly cho

hệ đa biến với yêu cầu định trước

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

8.6/ Xác định được các biểu

diễn của hệ thống đa biến tuyến

tính (ma trận hàm truyền đạt và

hệ phương trình trạng thái) và

sự liên hệ giữa hai cách biểu

diễn này

8.7/ Thiết kế được bộ điều

khiển phân ly cho hệ thống đa

biến tuyến tính

8.10/ Kỹ năng tự nghiên cứu

Page 209: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

209

+ Điều khiển hệ thống đa biến- Dương Hoài Nghĩa

Tuần thứ 10: Chương 4: < Ổn định hệ thống tuyến tính

đa biến > <( 2/0/4) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (2) 8.8/ Xác định được tính ổn định

của hệ đa biến tuyến tính

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Ổn định nội

+ Tiêu chuẩn Nyquist của hệ đa biến

Tóm tắt các PPGD:

+ Phương pháp thuyết giảng

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập xét tính ổn định của hệ đa biến theo

tiêu chuẩn Nyquist

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Điều khiển hệ thống đa biến- Dương Hoài Nghĩa

8.8/ Xác định được tính ổn định

của hệ đa biến tuyến tính

8.10/ Kỹ năng tự nghiên cứu

Tuần thứ 11-15: Chương5: Phân tích hệ thống phi

tuyến ( 8/0/16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (8) 8.9/ Vận dụng được những

phương pháp phân tích hệ phi

tuyến để xét tính ổn định của hệ

thống phi tuyến

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Khái niệm

+ Phương pháp mặt phẳng pha

+ Phương pháp tuyến tính hóa gần đúng

+ Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn

+ Tiêu chuẩn Lyapunov

+ Phương pháp thứ nhất của Lyapunov

+ Phương pháp thứ hai của Lyapunov

+ Tiêu chuẩn ổn định tuyệt đối V.M. Popov

Page 210: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

210

Tóm tắt các PPGD:

+ Phương pháp thuyết giảng

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập xác định hàm mô tả của hệ thống phi

tuyến

+ Làm các bài tập xác định tính ổn định của hệ theo tiêu

chuẩn Lyapunov

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Lý thuyết điều khiển tự động- Nguyễn Thị Phương

Hà- Huỳnh Thái Hoàng

8.9/ Vận dụng được những

phương pháp phân tích hệ phi

tuyến để xét tính ổn định của hệ

thống phi tuyến

8.10/ Kỹ năng tự nghiên cứu

14. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm bài tập của SV nếu phát hiện sao chép của nhau sẽ bị trừ 50% điểm quá trình.

+ SV thi hộ thì cả 2 đều bị đình chỉ học tập.

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Nguyễn Trần Minh Nguyệt

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 211: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

211

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Máy Tính Trình độ đào tạo: ĐH

Chương trình đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện tử, Truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Kỹ thuật lập trình và giao tiếp Mã học phần: PRIN347664

2. Tên Tiếng Anh: Programing Language & Interface

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: 3(3:0:6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: ThS. Đậu Trọng Hiển

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Lê Minh

2.2/ Phạm Văn Khoa

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Tin học, vi xử lý

Môn học tiên quyết: Không

Khác: Không

Page 212: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

212

7. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho SV kiến thức cơ bản về định nghĩa, phân loại và mục đích sử dụng cơ bản

của các loại ngôn ngữ lập trình khác nhau. Học phần cũng cung cấp cho SV kiến thức về các cấu

trúc dữ liệu và cấu trúc điều khiển trong ngôn ngữ C và C#. Đồng thời, học phần còn cung cấp cho

SV kiến thức về cách thức xây dựng và biên dịch chương trình cho các hệ thống vi điều khiển khác

nhau bằng ngôn ngữ C.

Học phần giúp cho SV có kiến thức và kỹ năng tốt trong việc thiết kế, thực thi các chương trình

điều khiển cho các hệ thống vi điều khiển khác nhau, và các chương trình quản lý, giám sát trên

máy vi tính.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Trình bày được phân loại các ngôn ngữ lập trình phổ biến.

8.2/ Hiểu được các bước cơ bản trong việc lập trình điều khiển.

8.3/ Vẽ được lưu đồ cho các giải thuật của các chương trình điều khiển.

8.4/ Trình bày được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình C.

8.5/ Trình bày được cú pháp lệnh, hoạt động và áp dụng được các cấu trúc rẽ nhánh trong ngôn

ngữ C.

8.6/ Trình bày được cú pháp lệnh, hoạt động và áp dụng được các cấu trúc vòng lặp trong ngôn

ngữ C.

8.7/ Trình bày cách thức khai báo, quản lý mảng và chuỗi trong ngôn ngữ C; áp dụng được các

thao tác xử lý cơ bản trên mảng và chuỗi:xuất, nhập, tìm kiếm, sắp xếp...

8.8/ Trình bày được các khai báo, định nghĩa và truyền tham số cho hàm.

8.9/ Hiểu được các thức khai báo, quản lý địa chỉ và sử dụng con trỏ.

8.10/ Trình bày được cách thức định nghĩa và sử dụng các kiểu dữ liệu cấu trúc và enum.

8.11/ Phân biệt được những khác biệt cơ bản của ngôn ngữ C# so với C.

8.12/ Trình bày được cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ C#.

8.13/ Trình bày được cú pháp định nghĩa và sử dụng các lớp cơ sở dữ liệu trong ngôn ngữ C#.

8.14/ Trình bày được chức năng và cách sử dụng của các thành phần giao diện cơ bản trong C#.

Kỹ năng:

8.15/ Phân tích và xây dựng được các hàm xử lý từng công việc độc lập theo yêu cầu.

8.16/ Sử dụng được con trỏ để cấp phát bộ nhớ động, truyền tham biến cho các hàm đã xây dựng.

8.17/ Viết được các chương trình quản lý cơ bản trên máy tính bằng ngôn ngữ C#.

8.18/ Xây dựng và sử dụng được các lớp để quản lý dữ liệu.

8.19/ Thiết kế được các chương trình quản lý với giao diện GUI trên máy tính bằng ngôn ngữ

C#.

8.20/ Viết và biên dịch được các chương trình điều khiển cho các hệ thống vi điều khiển khác

nhau bằng ngôn ngữ C.

Page 213: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

213

Thái độ nghề nghiệp:

8.21/ Có thái độ ứng xử đúng trong quá trình phân tích, thiết kế, xây dựng các chương trình điều

khiển và quản lý cho các hệ thống phần cứng khác nhau.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: tối thiểu 80% số tiết giảng.

- Bài tập: hoàn thành 90% bài tập GV cho.

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính:

Đậu Trọng Hiển, Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập trình.

Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

- Sách (TLTK) tham khảo:

[1] Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C,C++, NXB Thống kê.

[2] Steve Holzner and The Peter Norton Computing Group, C++ Programming,

Brady publishing, 1991.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 10%

+ Làm bài tập: 10%

+ Làm bài kiểm tra: 10%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở tối thiểu 60 phút )

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: Chương 1: GIỚI THIỆU ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/ Trình bày được phân

loại các ngôn ngữ lập trình phổ

biến.

8.2/ Hiểu được các bước cơ

bản trong việc lập trình điều

khiển.

+ Khái quát

+Các ngôn ngữ và công cụ phổ biến cho lập trình.

+ Các bước lập trình.

+ Giải thuật và lưu đồ.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 214: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

214

+ Viết lưu đồ cho các bài tập được giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

8.3/ Vẽ được lưu đồ cho các

giải thuật của các chương trình

điều khiển.

Tuần thứ 2: Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ

BẢN CỦA NGÔN NGỮ C ( 3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.4/ Trình bày được các

thành phần cơ bản của ngôn

ngữ lập trình C.

+ Chú thích.

+ Tên định danh

+ Từ khóa

+ Các kiểu dữ liệu

+ Biến và hằng

+ Biểu thức và toán tử

+ Xuất nhập

+ Cấu trúc chương trình

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Viết chương trình cho các bài tập được giao bằng ngôn

ngữ C.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

Tuần thứ 3: Chương 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

CÓ ĐIỀU KIỆN ( 3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.5/ Trình bày được cú pháp

Page 215: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

215

+ Cấu trúc if.

+ Cấu trúc switch .... case

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+Bài tập mẫu

lệnh, hoạt động và áp dụng

được các cấu trúc rẽ nhánh

trong ngôn ngữ C.

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

+Phân biệt sự khác nhau trong các thức hoạt động của 2

cấu trúc if và switch…case

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

Tuần thứ 4: Chương 4: CẤU TRÚC VONG LẶP

(3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.6/ Trình bày được cú pháp

lệnh, hoạt động và áp dụng

được các cấu trúc vòng lặp

trong ngôn ngữ C.

+ Vòng lặp for.

+ Vòng lặp while, do... while.

+ Lệnh break, continue.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

+Phân biệt sự khác nhau trong các thức hoạt động của

các vòng lặp for, while và do…while.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

Tuần thứ 5-6: Chương 5: MẢNG VÀ CHUỖI Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 216: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

216

(6/0/12)

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.7/ Trình bày cách thức khai

báo, quản lý mảng và chuỗi

trong ngôn ngữ C; áp dụng

được các thao tác xử lý cơ bản

trên mảng và chuỗi:xuất, nhập,

tìm kiếm, sắp xếp...

+ Mảng 1 chiều.

+ Mảng 2 chiều.

+ Chuỗi.

+ Mảng chuỗi.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

Tuần thứ 7: Chương 6: HÀM (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.8/ Trình bày được các khai

báo, định nghĩa và truyền tham

số cho hàm.

+ Khai báo và định nghĩa hàm.

+ Truyền tham số cho hàm.

+ Biến toàn cục, biến cục bộ.

+ Sử dụng mảng làm tham số cho hàm.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

+ Viết hàm xử lý cho các bài tập trong phần mảng và

8.15/ Phân tích và xây dựng

được các hàm xử lý từng công

việc độc lập theo yêu cầu.

Page 217: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

217

chuỗi.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

Tuần thứ 8: Chương 7: CON TRỎ (3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.9/ Hiểu được các thức khai

báo, quản lý địa chỉ và sử dụng

con trỏ.

+ Khai báo và sử dụng mảng.

+ Con trỏ và mảng.

+ Cấp phát bộ nhớ động cho con trỏ.

+ Sử dụng con trỏ làm tham số cho hàm.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

+ Viết các hàm cho bài mảng và chuỗi sử dụng con trỏ.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

8.16/ Sử dụng được con trỏ để

cấp phát bộ nhớ động, truyền

tham biến cho các hàm đã xây

dựng.

Tuần thứ 9: Chương 8: CÁC KIỂU DỮ LIỆU TƯ

TẠO (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.10/ Trình bày được cách

thức định nghĩa và sử dụng các

kiểu dữ liệu cấu trúc và enum.

+ Kiểu cấu trúc.

+ Kiểu enum.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 218: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

218

+ Làm các bài tập được giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Aptech, Ngôn ngữ lập trình.

Tuần thứ 10: Chương 9: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN

NGỮ C# (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.11/ Phân biệt được những

khác biệt cơ bản của ngôn ngữ

C# so với C.

8.12/ Trình bày được cấu trúc

một chương trình viết bằng

ngôn ngữ C#.

+ Giới thiệu về ngôn ngữ C#.

+ Các thành phần trong ngôn ngữ C#.

+ Các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ C#.

+ Biến.

+ Xuât nhập trong ứng dụng Console.

+ Cấu trúc rẽ nhánh.

+ Cấu trúc lặp.

+ Mảng một chiều.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Đậu Trọng Hiển, Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập

trình.

Tuần thứ 11 - 12: Chương 10: LỚP (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.13/ Trình bày được cú pháp

Page 219: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

219

+ Định nghĩa lớp.

+ Khai báo và sử dụng đối tượng.

+ Một số lớp thông dụng trong C#.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Bài tập mẫu

định nghĩa và sử dụng các lớp

cơ sở dữ liệu trong ngôn ngữ

C#.

8.18/ Xây dựng và sử dụng

được các lớp để quản lý dữ liệu.

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Làm các bài tập được giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Đậu Trọng Hiển, Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập

trình.

8.18/ Xây dựng và sử dụng

được các lớp để quản lý dữ liệu.

Tuần thứ 13: Chương 11: THIẾT KẾ GIAO DIỆN (3/0/6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.14/ Trình bày được chức

năng và cách sử dụng của các

thành phần giao diện cơ bản

trong C#.

8.19/ Thiết kế được các

chương trình quản lý với giao

diện GUI trên máy tính bằng

ngôn ngữ C#.

+ Các thành phần cơ bản trên giao diện.

+ Ví dụ mẫu.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Trình chiếu các thiết kế mẫu.

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Thiết kế giao diện GUI cho các bài tập được giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Đậu Trọng Hiển, Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập

trình.

8.19/ Thiết kế được các

chương trình quản lý với giao

diện GUI trên máy tính bằng

ngôn ngữ C#.

Tuần thứ 14 - 15: Chương 12: LẬP TRÌNH VI ĐIỀU

KHIỂN BẰNG NGÔN NGỮ C (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

- Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (6) 8.19/ Thiết kế được các

Page 220: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

220

+ Viết và biên dịch chương trình C cho các vi điều khiển

khác nhau.

+ Xây dựng giao diện GUI quản lý bằng ngôn ngữ C#.

- Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết giảng

+ Thảo luận

+ Trình chiếu các thiết kế mẫu

chương trình quản lý với giao

diện GUI trên máy tính bằng

ngôn ngữ C#.

8.20/ Viết và biên dịch được

các chương trình điều khiển cho

các hệ thống vi điều khiển khác

nhau bằng ngôn ngữ C.

8.21/ Có thái độ ứng xử đúng

trong quá trình phân tích, thiết

kế, xây dựng các chương trình

điều khiển và quản lý cho các

hệ thống phần cứng khác nhau.

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Xây dựng các ứng dụng điều khiển và quản lý được

giao.

-Các tài liệu học tập cần thiết:

+ Đậu Trọng Hiển, Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập

trình.

14. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm bài tập, bài dịch từ internet nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ

100% điểm quá trình, nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người chép- 3 người giống nhau trở

lên) sẽ bị cấm thi cuối kỳ cả người sử dụng bài chép và người cho chép bài.

+ SV không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật trước toàn

trường

+ Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi

học

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Đậu Trọng Hiển

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm <người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Page 221: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

221

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện-Điện tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá trình độ đào tạo: Đại

học Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần:Mô hình và mô phỏng trên máy tính Mã học phần: MASC 220146

2. Tên Tiếng Anh: Model, simulation on PC

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 2(2:0:4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Trần Minh Nguyệt

Page 222: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

222

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Phạm Hoàng Thông

2.2/ ………

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Mạch điện, Đo lường điện và thiết bị đo

Môn học tiên quyết:

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần Môn học này trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về xây

dựng mô hình toán các hệ thống điều khiển tự động và trình tự mô phỏng các trạng thái quá độ của

hệ thống tự động; giới thiệu các phần mềm mô phỏng và các ứng dụng chuyên ngành.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Định nghĩa được mô hình và mô tả được tầm quan trọng của mô hình trong việc giải quyết các

bài toán điều khiển tự động

8.2/ Xác định được mô hình một số hệ thống cơ bản ( điện, cơ, lưu chất lỏng …) bằng phương

pháp mô hình hóa

8.3/ Nhận dạng được đáp ứng xung của hệ thống bằng việc lâp trình trên phần mềm Matlab

8.4/ Nhận dạng được đặc tính tần số của hệ thống bằng việc lâp trình trên phần mềm Matlab

8.5/ Mô tả được các cấu trúc mô hình tuyến tính thường gặp

8.6/ Nhận dạng được thông số của hệ thống tuyến tính bằng toolbox ident của Matlab

Kỹ năng:

8.7/ Kỹ năng sử dụng phần mềm

8. 8/Kỹ năng báo cáo

8.9/ Kỹ năng viết báo cáo kỹ thuật

Thái độ nghề nghiệp:

8.10/ Hình thành nhận thức về nhận dạng các hệ thống điều khiển tự động trong thực tế.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: 100%

- Tiểu luận: 100%

- Báo cáo: 100%

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: File bài giảng của thầy Huỳnh Thái Hoàng- ĐH Bách khoa TP

HCM

- Sách (TLTK) tham khảo:

Page 223: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

223

+System Identification- Theory for users- L Ljung

+System Modeling and Identification- R. Johanson

+Introduction to Dynamic Systems, Modeling for Design- D. L. Smith

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 5%

+ Làm bài tập: 5%

+ Báo cáo: 10%

+ Kiểm tra: 10%

- Tiểu luận cuối học kỳ: 70% (cộng là 100% = 10 điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: Chương 1: Tổng quan về hệ thống và mô

hình(2/0/4) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (2) 8.1/ Định nghĩa được mô hình

và mô tả được tầm quan trọng

của mô hình trong việc giải

quyết các bài toán điều khiển tự

động

Nội Dung (ND) GD trên lớp

+ Khái niệm về hệ thống

+ Khái niệm về hệ thống động

+ Các dạng mô hình hệ thống

+ Phương pháp xây dựng mô hình toán học hệ thống

+ Phương pháp mô hình hóa

+ Phương pháp nhận dạng hệ thống

Tóm tắt các PPGD:

- Phương pháp thuyết giảng

- Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Các nội dung tự học:

- Tìm trên Internet các ứng dụng của mô hình trong

các lĩnh vực khác nhau.

- Tìm trên Internet các ứng dụng của mô hình toán

trong lĩnh vực điều khiển tự động

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+System Identification- Theory for users- L Ljung

+System Modeling and Identification- R. Johanson

+Introduction to Dynamic Systems, Modeling for

8.1/ Định nghĩa được mô hình

và mô tả được tầm quan trọng

của mô hình trong việc giải

quyết các bài toán điều khiển tự

động

Page 224: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

224

Design- D. L. Smith

Tuần thứ 2-7: Chương 2: Mô hình hóa (12/0/24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12) 8.2/ Xác định được mô hình

một số hệ thống cơ bản ( điện,

cơ, lưu chất lỏng …) bằng

phương pháp mô hình hóa

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Giới thiệu

+ Phân tích chức năng

+ Phân tích vật lý

+ Phân tích toán học

+ Các ví dụ mô hình hóa hệ thống điện, cơ, lưu chất

Tóm tắt các PPGD:

+ Giáo viên giảng lý thuyết

+ Sinh viên giải bài tập theo nhóm

+ Sinh viên lên bảng trình bày

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập tìm mô hình toán của các hệ thống cơ,

điện, lưu chất

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+System Identification- Theory for users- L Ljung

+System Modeling and Identification- R. Johanson

+Introduction to Dynamic Systems, Modeling for

Design- D. L. Smith

8.2/ Xác định được mô hình

một số hệ thống cơ bản ( điện,

cơ, lưu chất lỏng …) bằng

phương pháp mô hình hóa

Tuần thứ 8-11: Chương 3: Nhận dạng mô hình không

tham số( 8/0/16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (8) 8.3/ Nhận dạng được đáp ứng

xung của hệ thống bằng việc lâp

trình trên phần mềm Matlab

8.4/ Nhận dạng được đặc tính

tần số của hệ thống bằng việc

lâp trình trên phần mềm Matlab

8.7/ Kỹ năng sử dụng phần

mềm

8. 8/Kỹ năng báo cáo

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Giới thiệu

+ Quá trình ngẫu nhiên

+ Phân tích đáp ứng quá độ và đáp ứng tương quan

+ Phân tích tần số

Tóm tắt các PPGD:

+ Giáo viên giảng lý thuyết và hướng dẫn lập trình bằng

Page 225: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

225

Matlab để nhận dạng

+ Sinh viên làm việc theo nhóm

+ Sinh viên thuyết trình kết quả nhận dạng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Sử dụng phần mềm Matlab nhận dạng đáp ứng xung và

đặc tính tần số của đối tượng điều khiển mà sinh viên tự

chọn

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ System Identification- Theory for users- L Ljung

+System Modeling and Identification- R. Johanson

+Introduction to Dynamic Systems, Modeling for

Design- D. L. Smith

8.3/ Nhận dạng được đáp ứng

xung của hệ thống bằng việc lâp

trình trên phần mềm Matlab

8.4/ Nhận dạng được đặc tính

tần số của hệ thống bằng việc

lâp trình trên phần mềm Matlab

8.7/ Kỹ năng sử dụng phần

mềm

Tuần thứ 12-15: Chương 4: Nhận dạng mô hình có

tham số( 8/0/16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (8) 8.5/ Mô tả được các cấu trúc mô

hình tuyến tính thường gặp

8.6/ Nhận dạng được thông số

của hệ thống tuyến tính bằng

toolbox ident của Matlab

8.7/ Kỹ năng sử dụng phần

mềm

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Phương pháp sai số dự báo

+ Mô hình hệ tuyến tính bất biến

Tóm tắt các PPGD:

+ Giáo viên giảng lý thuyết và hướng dẫn lập trình bằng

Matlab để nhận dạng

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (16) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Sử dụng toolbox ident của phần mềm Matlab nhận

dạng thông số của đối tượng điều khiển mà sinh viên tự

chọn.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ System Identification- Theory for users- L Ljung

+System Modeling and Identification- R. Johanson

+Introduction to Dynamic Systems, Modeling for

8.6/ Nhận dạng được thông số

của hệ thống tuyến tính bằng

toolbox ident của Matlab

8.7/ Kỹ năng sử dụng phần

mềm

Page 226: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

226

Design- D. L. Smith

14. Đạo đức khoa học:

+ Các bài tập của SV và tiểu luận nếu phát hiện sao chép của nhau sẽ không được tính điểm

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Nguyễn Trần Minh Nguyệt

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Page 227: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

227

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện tử và Viễn thông

Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Kỹ Thuật Robot Mã học phần: ROBO 320246

2. Tên Tiếng Anh: Robotics

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: 2(2:0:4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần (5)

1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Ngô Văn Thuyên

2.2/ Phạm Hoàng Thông

2.3/ Trần Mạnh Sơn

2.4/ Nguyễn Trần Minh Nguyệt

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: Mạch điện; Điện tử cơ bản; Máy điện -khí cụ điện; Mô hình và mô

phỏng trên máy tính.

7. Mô tả tóm tắt học phần

Môn học này trang bị cho người học các nội dung về động học và động lực học robot, các phép

chuyển hệ toạ độ, viết phương trình động học thuận và động học ngược cho robot, viết phương

Page 228: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

228

trình động lực học, phương trình Larange loại 2, điều khiển robot, và các cảm biến dùng trong

robot.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Xác định được các thành phần cơ bản trong một robot.

8.2/ Xác định được động học thuận của tay máy.

8.3/ Xác định được động học ngược của tay máy.

8.4/ Thiết lập được phương trình động lực học của tay máy.

8.5/ Điều khiển được tay máy.

8.6/ Xác định được động học của robot di động

8.7/ Thiết lập được phương trình động lực học của robot di động

8.8/ Điều khiển được robot di động

Kỹ năng:

8.6/ Thích nghi đối với thay đổi

Thái độ nghề nghiệp:

8.7/ Tự tin, nhiệt tình và đam mê công việc

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: phải hoàn thành 100 % bài tập về nhà do GV giao

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Nguyễn Mạnh Tiến, Điều khiển robot công nghiệp, 2007, NXB

KH&KT, 268 trang

- Sách tham khảo:

1/ Bruno Siciliano, Robotics Modelling, Planning and Control, 2009, Springer - Verlag,

268 trang

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 5%

+ Làm bài tập: 10%

+ Kiểm tra: 15%

- Thi cuối học kỳ: 70% -thi tự luận (thời gian tối thiểu 60 phút)

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (15)

Page 229: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

229

Tuần thứ 1:Chương 1: Tổng Quan Về Robot ( 3/0/6) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

-Nội Dung GD trên lớp

8.1/ Xác định được các thành phần cơ

bản trong robot

+Các khái niệm về robot, robotics, robot công nghiệp.

+Cấu trúc cơ bản của robot

+Phân loại robot

PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

- Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

+Tìm trên internet giới thiệu chung về robot

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 1:

+ Chương 1:

8.1/ Xác định được các thành phần cơ

bản trong robot

Tuần thứ 2-5:Chương 2:Động học tay máy

( 12/0/24)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12) 8.2/ Xác định được động học thuận của

tay máy.

8.3/ Xác định được động học ngược

của tay máy.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Cơ sở hình học của động học tay máy

+ Ma trận quay

+ Ma trận Jacobien

+ Bài toán động học thuận của tay máy

+ Quy tắc Denavit - Hartenberg

+ Bài toán động học ngược của tay máy

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

Page 230: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

230

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

+

+ Làm 10 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+

8.2/ Xác định được động học thuận của

tay máy.

8.3/ Xác định được động học ngược

của tay máy.

8.9/ Tự nghiên cứu trong học tập

Tuần thứ 6-8: Chương 3: Động Lực Học Tay Máy(

9/0/18) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9) 8.4/ Thiết lập được phương

trình động lực học của

tay máy.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Phương pháp Euler - Newton

+ Phương pháp Lagrange

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Tính thế năng của cơ hệ

+ tính động năng của cơ hệ

+ Làm 2 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Robot manipulators

Tuần thứ 9-11:Chương 4: Điều khiển tay máy ( 9/0/18) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (9)

Page 231: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

231

+ Thiết kế quỹ đạo

+ Điều khiển chuyển động

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Thảo luận

8.5/ Điều khiển được tay máy.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (40) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ phân biệt quỹ đạo và đường đi

+Cách lập quỹ đạo chuyển động cho tay máy

+ Mô phỏng trên matlab một tay máy hòan chỉnh

+ Làm 2 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 5:

Tuần thứ 12- 15: Chương 5: Động học của robot di

động ( 12/0/24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12)

+ Giới thiệu mobile robot

+ Viết phương trình chuyển động của mobile robot

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+Trình chiếu Powerpoint

+ Làm việc nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Hiểu 3 vấn đề của mobile robot: where am I?; where

am I going to? How can I get there?

+ Làm 5 bài tập

-Liệt kê các tài liệu học tập

+ Chương 7 :

Tuần thứ 12- 15: Chương 6: Động Lực Học Của Robot

Di Động ( 12/0/24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12)

+ Viềt phương trình động lực học của mobile robot

Page 232: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

232

Tuần thứ 12- 15: Chương 7: Điều khiển robot di động (

12/0/24) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (12)

+ Thiết kế quỹ đạo cho mobile robot

+ Viết chương trình matlab mô phõng điều khiển mobile

robot.

14. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm bài tập của SV nếu phát hiện sao chép của nhau sẽ bị trừ 50% điểm quá trình.

+ SV thi hộ thì cả 2 đều bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi.

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 233: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

233

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Điện công nghiệp, kỹ thuật điện tử truyền thông, kỹ thuật điều khiển và tự

động hoá.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: MẠCH ĐIỆN Mã học phần: ELCI 140144

2. Tên Tiếng Anh: ELECTRIC CIRCUITS

3. Số tín chỉ: 04

4. Phân bố thời gian: 4(4:0:8)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Th.S Trần Tùng Giang

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/. Th.S Lê Thị Thanh Hoàng

2.2/. Th.S Trần Đức Lợi

2.3/. Th.S Lê Thị Hồng Nhung

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Môn Toán cao cấp 1,2,3, và vật lý 1,2

Môn học tiên quyết: Không

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần môn Mạch điện cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hai định luật Kirchhoff

1,2. Các phương pháp phân tích mạch : biến đổi tương đương, phương pháp thế nút, phương pháp

dòng mắt lưới. Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton , định lý cân bằng công suất, định lý

xếp chồng. Áp dụng số phức để giải bài toán xác lập điều hòa. Mạch hỗ cảm, mạch chứa khuếch

đại thuật toán, Mạch ba pha đối xứng và không đối xứng, Mạng hai cửa, Phân tích mạch trong

miền thời gian, phân tích mạch trong miền tần số, giản đồ bode, Mạch phi tuyến.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

Page 234: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

234

8.1/. Biết áp dụng định luật Kirchoff 1,2 để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa

8.2/. Biết áp dụng biến đổi tương đương để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa

8.3/. Biết áp dụng phương pháp điện thế nút để giải mạch điện một chiều , xác lập điều hòa và

mạch khuếch đại thuật toán.

8.4/. Biết áp dụng phương pháp dòng mắt lưới để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa

8.5/. Biết áp dụng định lý Thevenin- Norton để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa

8.6/. Biết áp dụng định lý xếp chồng để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa

8.7/. Biết áp dụng các phương pháp trên để giải mạch hỗ cảm.

8.8/. Biết giải mạch điện ba pha đối xứng và không đối xứng.

8.9/. Biết áp dụng các phương pháp thế nút, dòng mắt lưới, biến đổi tương đương tính các thông số

của mạng hai cửa.

8.10/. Biết áp dụng toán tử laplace và phương pháp tích phân để phân tích mạch trong miền thời

gian

8.11/. Biết áp dụng chuỗi Fourier để phân tích mạch trong miền tần số và vẽ giản đồ Bode.

8.12/. Biết giải mạch điện phi tuyến bằng phương pháp đồ thị

Kỹ năng:

8.13/. Phân tích các mạch điện và áp dụng các phương pháp giải mạch điện để tính dòng điện, điện

áp trong mạch một chiều.

8.14/. Phân tích các mạch điện và áp dụng các phương pháp giải mạch điện, dùng số phức để tính

dòng điện, điện áp trong mạch xác lập điều hòa, hỗ cảm, Op- Amp.

8.15/. Phân tích mạch điện ba pha để tính dòng dây, dòng pha, điện áp dây, điện áp pha.

8.16/. Tính toán các thông số mạng hai cửa Z, Y, H và các thông số làm việc.

8.17/. Phân tích và tính toán dòng điện và điện áp, vẽ dạng sóng bài toán quá trình quá độ.

8.18/. Phân tích và tính toán dòng điện và điện áp khi nguồn điện là điều hòa không sin và vẽ giản

đồ Bode

8.19/. Phân tích và tính toán dòng điện mạch phi tuyến.

8.20/. Tính toán công suất nguồn, công suất tiêu tán, cân bằng công suất

Thái độ nghề nghiệp:

8.21/. Có thái độ ứng xử đúng và nhận thức được vị trí, tầm quan trọng tính toán dòng điện, điện

áp, công suất trong thực tiễn sản xuất đời sống

8.12/. Nhận thức được mục tiêu, nội dung và yêu cầu môn học, mối quan hệ của môn học với thực

tiễn và quan hệ với các môn học khác của ngành học.

8.23/. Xác định, thể hiện được thái độ học tập, nghiên cứu, thực hành ứng dụng môn học có hiệu

quả.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết giảng của học phần;

- Bài tập: Hoàn thành 100% bài tập về nhà do giảng viên giao;

Page 235: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

235

- Kiểm tra quá trình.

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Trần Tùng Giang- Bài tập Mạch điện.

- Sách (TLTK) tham khảo:

[1] Phạm Thị Cư , Mạch điện 1, 2, Đại học Bách khoa Tp.HCM, 1996.

[3] Phạm Thị Cư ,Bài tập Mạch điện 1,2 , Đại học Bách khoa Tp.HCM, 1996.

[2] David E. Johnson, Electric Circuit Analysis, Prentice-Hall International Editions -

1989

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 5%

+ Làm bài tập về nhà: 5 %

+ Làm bài kiểm tra : 20%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề đóng, thời gian tối thiểu 90 phút)

12. Thang điểm: 10

Page 236: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

236

13. Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ

BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN ( 4:0:8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.1/.Trình bày được các khái

niệm: Nhánh, nút, vòng, dòng,

áp, chiều, công suất, các thông

số R,L,C, các nguồn độc lập,

phụ thuộc, các tính chất đặc

trưng.

Viết được phương trình K1 và

K2. Tính toán được dòng áp của

các ví dụ. Tính được điện trở

nối tiếp, song song, công thức

chia dòng

Nội Dung (ND) GD trên lớp

- Mạch điện và mô hình, công suất và năng lượng.

- Các phần tử mạch

- Các định luật Kirchhoff 1,2, nêu các ví dụ

- Biến đổi tương đương, ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận lớp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Các nội dung tự học:

- Làm các bài tập về áp dụng định luật K1, 2

- Làm các bài tập về biến đổi tương đương điện trở nối

tiếp và song song, công thức chia dòng điện

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 1: giáo trình của Trần Tùng Giang

Tính toán được dòng áp của các

bài tập

Tuần thứ 2: CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ

BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN ( 4:0:8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.2/. Tính được điện trở nối sao,

tam giác, nguồn dòng song

song. Biến đổi tương đương

nguồn áp mắc nối tiếp điện trở

thành nguồn dòng mắc song

song điện trở và ngược lại

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 1

- Biến đổi tương đương, ví dụ, bài tập

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận lớp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

- Làm các bài tập về biến đổi tương đương điện trở nối

sao, tam giác, nguồn dòng song song. Biến đổi tương

đương nguồn áp mắc nối tiếp điện trở thành nguồn dòng

mắc song song điện trở và ngược lại

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

8.13/. Tính toán được dòng, áp

công suất của các bài tập

Page 237: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

237

+ Chương 1: giáo trình của Trần Tùng Giang

Tuần thứ 3: CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP

PHÂN TICH MẠCH (4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.3/ - Tính được dòng áp bằng

phương pháp gián tiếp dựa trên

định luật K1 để tìm điện thế

nút.

8.4/.- Tính được dòng áp bằng

phương pháp gián tiếp dựa trên

định luật K2 để tìm dòng mắt

lưới.

8.3/.- Tính được dòng áp bằng

phương pháp gián tiếp dựa trên

định luật K1 để tìm điện thế nút

với nút gốc là cực âm nguồn lý

tưởng

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 1

- Phương pháp thế nút,ví dụ

- Phương pháp dòng mắt lưới, ví dụ

- Phương pháp thế nút cho nguồn lý tưởng,ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập về phương pháp thế nút, phương pháp

dòng mắt lưới và phương pháp thế nút cho nguồn lý tưởng

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 2: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.13/. Tính toán được dòng, áp

công suất của các bài tập

Tuần thứ 4: CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP

PHÂN TICH MẠCH (4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.6/ -Tính được dòng áp khi cho

từng nguồn tác dụng, các nguồn

khác bằng không.

8.5/.- Tính được điện áp hở

mạch, dòng ngắn mạch, điện trở

tương đương.

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 2

- Định lý Xếp chồng, ví dụ

- Định lý Thevenin-Norton, ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập về định lý xếp chồng, định lý Thevenin-

Norton

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

8.13/. Tính toán được dòng, áp

công suất của các bài tập

Page 238: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

238

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 2: giáo trình của Trần Tùng Giang

Tuần thứ 5: CHƯƠNG 3: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU

HOÀ ( 4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.14/. Các khái niệm về dòng

điện hình sin, Khái niệm số

phức, chuyển đổi số phức, các

phép tính số phức

Các công thức tính điện áp trên

R,L,C, Z, Y

Biểu diễn véc tơ quan hệ dòng

áp. Tính công suất P, Q, S.

Trình bày các bước để giải bài

toán xoay chiều.

Tính được dòng áp, công suất

của bài toán xoay chiều.

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 2

- Quá trình điều hòa

- Phương pháp biên độ phức

- Quan hệ áp dòng áp trên các phần tử R, L, C, trở

kháng, dẫn nạp

- Đồ thị véc tơ, công suất,

- Phương pháp giải bài toán xoay chiều, Ví dụ,

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

- Nắm vững các phép tính số phức, sử dụng máy tính tính

toán số phức, nắm vững các công thức tính điện áp trên

R,L,C, Z, Y, công suất.

- Làm các bài tập xoay chiều

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.13/. Tính toán được dòng, áp

công suất của các bài tập

Tuần thứ 6: CHƯƠNG 3: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU

HOÀ ( 4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.3/. - Giới thiệu Op-Amp, các

mạch khuếch đại cơ bản.

Phương pháp giải Op-Amp

8.7/.- Tính chất hỗ cảm, M,

phương pháp giải bài toán hỗ

cảm

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 2

- Mạch chứa khuếch đại thuật toán, ví dụ

- Hỗ cảm, ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 239: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

239

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập về Op-Amp , về hỗ cảm

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.14/. Tính toán được dòng, áp

công suất của các bài tập

Tuần thứ 7: CHƯƠNG 3: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU

HOÀ ( 4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.14/. Tính được trở kháng tải,

để tải nhận được công suất P

lớn nhất

- Điều kiện cộng hưởng, ứng

dụng, tính tần số cộng hưởng,

tính dòng áp ở mạch cộng

hưởng

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 3

- Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn, ví dụ

- Cộng hưởng, ví dụ,

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập về cộng hưởng, Tính trở kháng tải, để

tải nhận được công suất P lớn nhất

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 3: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.13/. Tính toán được dòng áp,

công suất của các bài tập

Tuần thứ 8: CHƯƠNG 4 : MẠCH BA PHA ( 4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.8/. Giới thiệu mạch ba pha,

cách nối sao- tam giác, điện áp

dây, điện áp pha, dòng dây,

dòng pha, mạch ba pha đối

xứng. Công suất mạch ba pha P,

Q, S. Cách giải mạch ba pha đối

xứng

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 3

- Khái niệm chung

- Cách nối sao- tam giác

- Công suất mạch điện ba pha

- Cách giải mạch điện ba pha đối xứng

- Ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học: 8.15/. Tính được dòng áp, công

suất mạch ba pha đối xứng

Page 240: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

240

Làm các bài tập về mạch ba pha đối xứng

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 4: giáo trình của Trần Tùng Giang

Tuần thứ 9: CHƯƠNG 4 : MẠCH BA PHA ( 4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.8/. Cách giải mạch điện ba

pha không đối xứng

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 4

- Cách giải mạch điện ba pha không đối xứng

- Ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập về mạch ba pha không đối xứng

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 4: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.15/. Tính được dòng áp, công

suất mạch ba pha đối xứng

Tuần thứ 10: CHƯƠNG 5: MẠNG HAI CỬA

(4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.9/. Trình bày được các thông

số Z, Y, H, A. cách tính các

thông số, mạng hai cửa đối

xứng, các thông số làm việc khi

cửa 1 nối với nguồn cửa 2 nối

với tải.

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 4

- Khái niệm

- Các hệ phương trình trạng thái: Z, Y, H, A

- Phân loại mạng hai cửa

- Các thông số làm việc

- Ứng dụng mạng hai cửa

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập về mạng hai cửa

8.16/. Tính được các thông số

Z,Y, H, A và các thông số làm

Page 241: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

241

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 5: giáo trình của Trần Tùng Giang

việc

Tuần thứ 11: CHƯƠNG 6: PHÂN TICH MẠCH

TRONG MIỀN THỜI GIAN ( 4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.10/. Nắm được các khái niệm,

định nghĩa. Cách tìm các điều

kiện ban đầu, phương pháp giải

bài toán quá độ bằng phương

pháp tích phân kinh điển.

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 5

- Khái niệm quá trình quá độ

- Các điều kiện ban đầu

-Phương pháp tích phân kinh điển, ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập quá trình quá độ bằng phương pháp tích

phân

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 6: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.17/. Tính được dòng, áp khi

khóa K tác động bằng phương

pháp tích phân, tính thời gian

quá độ, vẽ dạng sóng

Tuần thứ 12: CHƯƠNG 6: PHÂN TICH MẠCH

TRONG MIỀN THỜI GIAN ( 4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.10/. Nắm được định nghĩa và

các tính chất cơ bản của phép

biến đổi Laplace.

Biết cách biến đổi giữa hàm gốc

và hàm ảnh.

Nắm được sơ đồ tương đương

dưới dạng toán tử Laplace.

Nắm được các bước giải bài

toán quá độ bằng phương pháp

toán tử Laplace.

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 6

Phương pháp toán tử Laplace

- Một số kiến thức cơ bản về biến đổi Laplace.

- Áp dụng biến đổi Laplace để giải bài toán quá

trình quá độ, ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm các bài tập quá trình quá độ áp dụng biến đổi Laplace

8.17/. Tính được hàm ảnh, hàm

gốc

Page 242: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

242

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 6: giáo trình của Trần Tùng Giang

Áp dụng biến đổi Laplace tính

được dòng, áp khi khóa K tác

động, tính thời gian quá độ, vẽ

dạng sóng

Tuần thứ 13: CHƯƠNG 7: PHÂN TICH MẠCH

TRONG MIỀN TẦN SỐ (4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.11/. Nắm được công thức tính

các hệ số của chuỗi Fourier

lượng giác

Khai triển được chuỗi Fourier

lượng giác của một số hàm cơ

bản

Áp dụng nguyên lý xếp chồng

để giải mạch, Tính công suất

tiêu thụ, giá trị hiệu dụng của

dòng điện.

Xác định được hàm truyền

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 6

- Chuỗi Fourier lượng giác ,chuỗi Fourier dạng phức

- Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính, ví dụ

- Hàm truyền đạt, xác định hàm truyền đạt của một số

mạch cơ bản

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm bài tập áp dụng chuỗi Fourier tính các nguồn điều

hòa không sin, áp dụng nguyên lý xếp chồng để giải mạch

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 7: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.17/. Tính được các nguồn

điều hòa không sin. Tính công

suất tiêu thụ, giá trị hiệu dụng

giá trị tức thời của dòng điện,

điện áp. Tính được hàm truyền

Tuần thứ 14: CHƯƠNG 7: PHÂN TICH MẠCH

TRONG MIỀN TẦN SỐ (4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.11/. Hiểu ý nghĩa của hệ đơn

vị Bel và Decibel trong phân

tích tín hiệu

Nắm được phương pháp vẽ đặc

tuyến biên độ tần số logarit

Hiểu ý nghĩa của đặc tuyến biên

độ tần số logarit (Giản đồ Bode)

trong phân tích tín hiệu. Nắm

được phương pháp vẽ đặc tuyến

pha tần số logarit

Xác định được công thức tính

góc pha của hàm truyền

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 7

- Định nghĩa Bel và Decibel

- Đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tính pha

tần số logarit (Giản đồ Bode)

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

Page 243: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

243

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm bài tập về hàm truyền và vẽ giản đồ Bode

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 7: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.17/. Tính được hàm truyền,

Vẽ được giản đồ Bode theo

phương pháp cơ bản và vẽ

nhanh

Tuần thứ 15: CHƯƠNG 8: MẠCH PHI TUYẾN (4/0/8) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3) 8.12/. Hiểu được khái niệm và

nắm được các thông số đặc

trưng của các phần tử phi tuyến

Nắm được các phương pháp

phân tích mạch

Biết nhận dạng và cách giải

Nội Dung (ND) trên lớp:

- Hướng dẫn giải bài tập chương 7

- Các phần tử không tuyến tính:điện trở phi tuyến, điện

cảm phi tuyến, điện dung phi tuyến

- Các thông số đặc trưng của các phần tử phi tuyến

- Các phương pháp phân tích mạch phi tuyến

- Cách ghép nối các phần tử phi tuyến, ví dụ

+ Ôn tập nội dung các chương

+ Công bố điểm quá trình.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Làm bài tập về mạch phi tuyến

+ Ôn tập nội dung các chương

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Chương 7: giáo trình của Trần Tùng Giang

8.19/. Tính được dòng, áp công

suất của các phần tử phi tuyến

14. Đạo đức khoa học:

- Các bài tập về nhà nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) sẽ bị cấm thi

- Sinh viên không được thi hộ và nhờ người thi hộ, nếu phát hiện sẽ bị đình chỉ học tập

- Không quay cóp

- Thật thà, trung thực.

15. Ngày phê duyệt: ……../……../2012

Page 244: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

244

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Trần Tùng Giang

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Page 245: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

245

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử;

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: Điều khiển thông minh Mã học phần: INCO 321546

2. Tên Tiếng Anh: Intelligent Control

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 2(2:0:4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Đặng Xuân Ba

2.2/ Nguyễn Minh Tâm

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: Không

Môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Đây là môn học năng cao cho ngành điều khiển tự động, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến

thức cơ bản về phương pháp thiết kế các bộ điều khiển thông minh cho hệ thống điều khiển tự

động.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức: Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng

8.1/ Nắm được các lý thuyết, định nghĩa và cách thức hoạt động của hệ thống mờ và nơron.

8.2/ Nhận biết và xây dựng được bộ điều khiển thông minh như mờ, nơron.

Kỹ năng:

8.3/ Có khả năng tự xây dựng mô hình bài toán, thiết kế và tính toán được bộ điều khiển thông

minh thích hợp cho từng bài toán cụ thể.

8.4/ Mô phỏng được các thuật toán bằng phần mềm.

Thái độ nghề nghiệp:

8.5/ Tự tin và nắm bắt nhanh các bài toán thực tế.

8.6/ Có cái nhìn tổng quát về các công việc thực tế sau này.

Page 246: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

246

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 60%

- Bài tập: (nếu có) 50%

- Tiểu luận: (nếu có) 50%

- Khác: tham gia các bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi cuối kỳ.

10. Tài liệu học tập (10)

- Sách, giáo trình chính: Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái Hoàng

- Sách (TLTK) tham khảo: Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS. Dương Hoài Nghĩa.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 10%

+ Thi giữa kỳ: 10%

+ Tiểu luận: 10%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở 75 phút (cộng là 100% = 10 điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 0: Giới thiệu chung Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1) Hiểu và có cái nhìn thực tế về

các ứng dụng của môn học

trong khoa học và xã hội. Nội Dung (ND) GD trên lớp

+ Phổ biến môn học

+ Tổng quan về hệ thống điều khiển thông minh

Tóm tắt các PPGD:

+ Viết bảng

+ Trình chiếu các ứng dụng thực tế

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Các nội dung tự học:

+ Tìm hiểu các ứng dụng thực tế mà môn học này có thể

áp dụng.

+ Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm mô phỏng Matlab

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

Thấy được khả năng ứng dụng

của môn học trong thực tế đời

sống.

Biết cách sử dụng phần mềm

Matlab.

Page 247: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

247

+ Google, youtube

+ IEEE

Tuần thứ 2: Chương 1: Mạng thần kinh nhân tạo Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Nắm được các khái niệm cơ bản

về mang thần kinh, cách thức

hoat động và huấn luyện một tế

bào thần kinh.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Khái niệm chung

+ Phần tử xử lý

+ Kết nối các nơron

+ Huấn luyện mạng

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

Nắm rõ hơn cách thức huấn

luyện một tế bào thần kinh

Tuần thứ 3: Chương 1: Mạng thần kinh nhân tạo(tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Nắm được khái niệm về mang

Perceptron.

Biết cách xây dựng giải thuật

học cho các loai mang vừa học.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Mạng Perceptron

+ Mạng Adaline

+ Mạng LGU

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 248: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

248

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 4: Chương 1: Mạng thần kinh nhân tạo(tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Biết cách xây dựng giải thuật

học cho các loai mang vừa học.

Nắm được tính năng các loai

mang Perceptron khác nhau.

Biết cách lựa chọn loai mang

phù hợp cho từng bài toán cụ

thể.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Mạng LTU

+ Các ứng dụng

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 5: Chương 1: Mạng thần kinh nhân tạo(tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Xây dựng được các giải huấn

luyện cho mang truyền thẳng

nhiều lớp.

Thiết kế được mang nơron thích

hợp cho từng bài toán cụ thể.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Mạng truyền thẳng nhiều lớp

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 249: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

249

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 6: Chương 1: Mạng thần kinh nhân tạo(tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Biết cách tính toàn và xây dựng

được các giải huấn luyện cho

mang hồi quy tuyến tính.

Ứng dụng được loai mang này

vào bài toán cụ thể.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Mạng hồi quy tuyến tính

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 7: Chương 1: Mạng thần kinh nhân tạo(tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Biết cách phân tích và lập trình

một bài toán mang thần kinh

trên Matlab Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Tổng kết, sửa bài tập và mô phỏng

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng.

+ Mô phỏng trên máy tính

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 250: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

250

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 8: Kiểm tra giữa kỳ Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai)

Nội Dung (ND) trên lớp:

Tóm tắt các PPGD:

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Tuần thứ 9: Chương 2: Logic mờ Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Nắm được các khái niệm, tính

chất của tập rõ, tập mờ và các

phép toán trên tập mờ. Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Các khái niệm chung về tập mờ

+ Tập rõ và các phép toán trên tập rõ.

+ Tập mờ, biến ngôn ngữ và các phép toán trên tập mờ.

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàn thành các bài tập về nhà

Page 251: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

251

Hoàng

Tuần thứ 10: Chương 2: Logic mờ (tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Phân tích được các luật mờ

thành các mệnh đề cụ thể.

Tổng hợp được các luật mờ

thành hệ thống tri thức cho hệ

mờ.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Quan hệ mờ

+ Suy diễn mờ

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 11: Chương 2: Logic mờ (tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Nắm được phương pháp mờ

hóa cho một hệ mờ với các hàm

thành viên khác nhau.

Liên kết được các giá trị mờ với

hệ thống tri thức của bài toán.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Hệ thống xử lý mờ

+ Mờ hóa và hệ thống tri thức

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 252: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

252

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng.

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 12: Chương 2: Logic mờ (tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Nắm được các phương pháp

giải mờ cơ bản cho một hệ mờ.

Tính toán được bài toán mờ cụ

thể.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Các phương pháp giải mờ

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng.

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 13: Chương 2: Logic mờ (tt) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Thiết kế được bộ điều khiển mờ

cho một ứng dụng thực tế cụ

thể.

Xây dựngđược bộ điều khiển

mờ và mô phỏng bằng phần

mềm

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Thiết kế bộ điều khiển mờ cho một ứng dụng thực tế.

+ Mô phỏng các bộ điều khiển mờ trên Matlab

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

+ Mô phỏng bằng máy tính

Page 253: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

253

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng.

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 14: Chương 3: Giải thuật di truyền Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai) Nắm được cách thức hoat động

của giải thuật di truyền.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Giới thiệu giải thuật di truyền

+ Các bước tiến hành giải thuật di truyền

+ Mô phỏng các ứng dụng tiêu biểu trên Matlab

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

Hoàn thành các bài tập về nhà

Tuần thứ 15: Ôn tập <( a1/b1/c1) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1) Nắm lai hết toàn bộ các kiến

thức đã học. Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Ôn tập, hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức

+ Báo cáo các đề tại tiểu luận

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Giảng giải bằng bảng

Page 254: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

254

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (c1) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Công nghệ tính toán mềm – PGS.TS Dương Hoài

Nghĩa.

+ Hệ thống điều khiển thông minh – TS. Huỳnh Thái

Hoàng

Nắm vững các kiến thức đã học

về mang thần kinh, logic mờ.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Page 255: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

255

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ……… *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá Trính độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Hệ thống Cơ điện tử Mã học phần: EMEC 321746

2. Tên Tiếng Anh: Mechatronics systems

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 2(2:0:4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Trần Mạnh Sơn

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/

Page 256: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

256

2.2/

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Mạch điện, Tin học cơ bản, Điện tử cơ bản

Môn học tiên quyết: Mạch điện, Máy điện, HT Điều khiển tự động, Cảm biến, Kỹ

thuật Robot, Mô hình và mô phỏng trên máy tính.

Khác:

7. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần này cung cấp cho người học kiến thức về hệ thống cơ điện tử và ứng dụng của chúng

trong các hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ cao, các phương pháp tiếp cận thiết kế một hệ thống

cơ điện tử. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp kiến thức giúp người học nhận biết, phân loại các

thành phần cấu tạo nên một hệ thống cơ điện tử, cũng như nhận biết được đâu là một hệ thống cơ

điện tử và đâu là một hệ thống đa lĩnh vực.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Nắm được các định nghĩa về hệ thống cơ điện tử.

8.2/ Phân loại được các thành phần cấu thành một hệ thống cơ điện tử.

8.3/ Phân biệt được một hệ thống cơ điện tử so với một hệ thống đa lĩnh vực.

8.4/ Có khả năng phân tích, đánh giá và thiết kế các hệ thống cơ điện tử đơn giản.

8.5/ Có khả năng vận hành, bảo trì, sửa chữa các hệ thống cơ điện tử.

Kỹ năng:

8.6/ Nhận biết được mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống Cơ điện tử.

8.7/ Có khả năng áp dụng những kiến thức được trang bị ở môn học này để tiếp cận các hệ thống

tự động trong các lĩnh vực khác nhau.

Thái độ nghề nghiệp:

8.8/ Nhận biết những xu hướng phát triển của Cơ điện tử, sự phổ biến của Cơ điện tử.

8.9/ Có thái độ học tập tự giác để nâng cao năng lực chuyên môn cũng như hiểu biết về cơ điện tử.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: 80%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 0%

- Tiểu luận: (nếu có) 100%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo: (nếu có) 80%

- Khác: ……. 0%

10. Tài liệu học tập

Page 257: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

257

- Sách, giáo trình chính:

Robert H. Bishop, Cơ điện tử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.

Devdas Shetty-Mechatronics system design, 1997.

- Sách (TLTK) tham khảo:

Robert H. Bishop –The Mechatronics Handbook, 2002.

Mechatronics Sourcebook – Newton C.Braga, 2004.

Lê Văn Doanh, Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, NXB KHKT,

2007.

Nguyễn Thiện Phúc, Robot công nghiệp, NXB KHKT, 2004.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 40% trong đó:

+ Dự lớp: 10%

+ Làm bài tập: 30%

..................

- Thi cuối học kỳ: 60%

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: Các thành phần cơ bản và Xu

hướng Cơ điện tử (2/0/4) Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Nắm được các định nghĩa về

hệ thống cơ điện tử

+ Phân biệt được các thành

phần cấu thành một hệ thống cơ

điện tử

Nội Dung (ND) trên lớp:

Các định nghĩa về hệ thống cơ điện tử

Các thành phần cơ bản của hệ thống cơ điện tử

Lịch sử phát triển

Ví dụ về hệ thống cơ điện tử

Tóm tắt các PPGD:

Thuyết trình – đàm thoại.

Sử dụng hình ảnh minh họa để làm ví dụ minh

họa.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Đọc chương 1 trong sách “Cơ điện tử”, NXB

ĐHQG Hà Nội

Tìm trên Internet các định nghĩa Cơ điện tử

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Giáo trình Cơ điện tử do NXB ĐHQG HN.

Bài giảng do giáo viên cung cấp

+ Củng cố các định nghĩa về hệ

thống cơ điện tử

+ Nâng cao khả năng phân biệt

các thành phần cấu tạo

Page 258: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

258

Tài liệu sưu tầm từ Internet

Tuần thứ 2: Chương 2: Các phương pháp tiếp cận

thiết kế hệ thống cơ điện tử (2/0/4) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Hiểu được các chức năng của các

thành phần trong hệ cơ điện tử.

+ Thiết kế được các hệ cơ điện tử về

mặt lý thuyết.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Các chức năng của hệ cơ điện tử

Các phương thức tích hợp cơ điện tử

Xử lý thông tin

Qui trình thiết kế hệ cơ điện tử

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình – đàm thoại.

+ Trình chiếu Powerpoint.

+ Trình bày ví dụ mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Đọc chương 2 trong sách “Cơ điện tử“, NXB ĐHQG

Hà Nội

+ Tìm các tài liệu liên quan trên Internet

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Giáo trình Cơ điện tử do NXB ĐHQG HN.

Bài giảng do giáo viên cung cấp

Tài liệu sưu tầm từ Internet

+ Củng cố các kiến thực đã học trên lớp

.

Tuần thứ 3-6: Chương 3: Cảm biến và Cơ cấu chấp

hành (8/0/16) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 259: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

259

Nội Dung (ND) trên lớp:

Cấu tạo và ngyên lý hoạt động của cảm biến

quang

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến

siêu âm

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến gia

tốc

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến độ

nghiêng

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến từ

trường.

Cơ cấu chấp hành điện: Động cơ bước

Cơ cấu chấp hành điện: Động cơ DC

Cơ cấu chấp hành điện: Động cơ AC

Cơ cấu chấp hành điện: Động cơ Servo DC

Cơ cấu chấp hành điện: Động cơ Servo AC

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình – đàm thoại.

+ Trình chiếu Powerpoint.

+ Làm bài tập mẫu – nêu các ứng dụng cụ thể.

+ Sinh viên hiểu rõ cấu tạo và nguyên

lý hoạt động của một số loại cảm biến

thường được sử dụng trong hệ thống

Cơ điện tử.

+ Sinh viên hiểu rõ cấu tạo và nguyên

lý hoạt động của các cơ cấu chấp hành

điện thường được sử dụng trong hệ

thống cơ điện tử.

+ Củng cố khả năng phân loại chức

năng các thành phần trong hệ thống cơ

điện tử.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm 6 bài tập được giao

+ Đọc các chương 6, 16, 17, 18 trong sách Cơ điện tử do

NXB ĐHQG HN

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Giáo trình Cảm biến của tác giả Lê Văn Doanh

Giáo trình cơ điện tử do NXB ĐHQG HN

Bài giảng do giáo viên cung cấp.

Tài liệu sưu tầm từ Internet.

+ Trau dồi kiến thức về các loại mạch

điều khiển động cơ điện.

+ Nâng cao khả năng phân tích chức

năng các thành phần cấu thành hệ thống

cơ điện tử.

Tuần thứ 7-9: Chương 4: Vai trò hệ thống điều khiển

trong hệ thống cơ điện tử (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung (ND) trên lớp

Lý thuyết Điều khiển tự động

Mô hình hóa hệ thống

Các bộ điều khiển: PI, PD, PID

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình – đàm thoại.

+ Tăng cường khả năng phân tích các

khối chức năng điều khiển trong hệ

thống cơ điện tử.

+ Tăng cường khả năng phân tích, đánh

giá hoạt động của hệ thống cơ điện tử.

Page 260: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

260

+ Trình chiếu Powerpoint.

+ Trình bày ví dụ mẫu.

B/ Các nội dung tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

Các nội dung cần tự học:

+ Làm 4 bài tập được giao

+ Đọc lại giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Nguyễn Thị Phương Hà – Lýthuyết điều khiển

tự động – trường ĐHBK TPHCM

Nguyễn Thị Phương Hà – Lý thuyết điều khiển

hiện đại – trường ĐHBK TPHCM

Bài giảng do giáo viên cung cấp

+ Củng cố các kiến thức đã học trên lớp

Tuần thứ 10-12: Chương 5: Động học Robot (6/0/12) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung (ND) trên lớp

Các phép biến đổi dùng ma trận thuần nhất

Các nội dung cơ bản về ma trận

Các biến đổi ngược

Bảng thông số Denavit – Hartenberg

Trình tự thiết lập phương trình động học của

Robot

Xây dựng phương trình động học tay máy 2 và 3

bậc tự do

Giải bài toán động học ngược

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình – đàm thoại.

+ Trình chiếu Powerpoint.

+ Làm bài tập mẫu

+ Nắm vững các khối chưc năng về cơ

khí trong một hệ thống cơ điện tử.

+ Có khả năng phân tích, thiết kế các hệ

cơ khí trong một hệ thống cơ điện tử.

B/ Các nội dung tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

Các nội dung cần tự học:

+ Làm 5 bài tập được giao

+ Làm thêm các bài tập về Robot sưu tầm từ các tài liệu

khác

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Giáo trình của Nguyễn Thiện Phúc

Bài giảng do giáo viên cung cấp

Tài liệu sưu tầm từ Internet

+ Củng cố kiến thức đã học trên lớp

Tuần thứ 13-15: Chương 6: Động lực học và điều Dự kiến các CĐR được thực

Page 261: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

261

khiển Robot (6/0/12) hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Có khả năng phân tích, đánh

giá độ tin cậy trong hoạt động

của hệ thống cơ điện tử.

+ Có khả năng vận hành, sửa

chữa các vấn đề cơ khí trong hệ

thống cơ điện tử.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Phương pháp phân tích động lực học Robot

Vận tốc và gia tốc

Động năng tay máy

Thế năng tay máy

Mô hình động lực học tay máy

Động lực học tay máy 2 khâu

Vai trò của hệ thống điều khiển tự động

Các phép biến đổi Laplace

Điều khiển chuyển động một khớp động

Điều khiển chuyển động robot nhiều bậc tự do

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình – đàm thoại.

+ Trình chiếu Powerpoint.

+ Làm bài tập mẫu.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Làm 4 bài tập được giao

+ Đọc thêm tài liệu về điều khiển Robot trong các giáo

trình khác

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Giáo trình của Nguyễn Thiện Phúc

Bài giảng do giáo viên cung cấp

Tài liệu sưu tầm từ Internet

+ Củng cố kiến thức đã học trên

lớp.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Page 262: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

262

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử;

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN (SCADA)

Page 263: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

263

Mã học phần: SCDA 420946

2. Tên Tiếng Anh: Supervisory control and data acquisition

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: 2(2:0:4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Tạ Văn Phương

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Trần Phi Vũ

2.2/ Nguyễn Văn Đông Hải

2.3/ Đặng Xuân Ba

2.4/ Phạm Hoàng Thông

2.5/ Nguyễn Minh Tâm

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: không

Môn học trước: Môn mạch điện, máy điện-khí cụ điện; điều khiển lập trình.

7. Mô tả tóm tắt học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển như:

Khái niệm, cấu trúc, phân loại và ứng dụng hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển.

Phân loại, chức năng, hoạt động của khối xử lý tín hiệu, cách thức xử lý tín hiệu.

Cấu trúc, thành phần và hoạt động của các khối phần cứng thu thập dữ liệu trong

thực tế. Kĩ năng lập trình để truyền nhận dữ liệu

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Giải thích được khái niệm, cấu trúc, phân loại hệ thu thập dữ liệu điều khiển. Có khả năng

kiến trúc một hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển trong thực tế.

8.2/ Phân biệt được các khối xử lý tín hiệu , hiểu rõ chức năng , cách thức hoạt động của các khối

xử lý tín hiệu.

8.3/ Hiểu rõ cấu trúc, thành phần của các khối phần cứng thu thập dữ liệu.

Kỹ năng:

8.4/ Có khả năng ghép nối cảm biến với khối xử lí tín hiệu.

8.4/ Có khả năng ghép nối, lập trình, sử dụng phần cứng thu thập dữ liệu để tiến hành thu thập và

điều khiển theo yêu cầu sử dụng trong thực tế

Thái độ nghề nghiệp:

Chưa biết ghi thế nào

9. Nhiệm vụ của sinh viên

Page 264: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

264

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: (nếu có) 100%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 0%

- Tiểu luận: (nếu có) 0%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo: (nếu có) 0%

- Khác: ……. 0%

10. Tài liệu học tập (10)

- Sách, giáo trình chính:

+“Data Acquisition for instruments and control systems“ – John Park, Steve

Mackay.

+ Tài liệu“Hệ thống thu thập dữ liệu điều khiển“ – Ngô Văn Thuyên – đại học sư

phạm kĩ thuật TPCHM

- Sách (TLTK) tham khảo:

+ “Kĩ thuật ghép nối máy tính“- Ngô Diên Tập

+“Đo lường điều khiển bằng máy tính“ – Nguyễn Đức Thành – đại học Bách Khoa

TPHCM.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 30%

- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THU

THẬP DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên nêu được khái

niệm, cấu trúc một hệ thống thu

thập dữ liệu và điều khiển.

+ Sinh viên có khả năng phân

biệt các cấu hình khác nhau của

một hệ thống thu thập dữ liệu

và điều khiển.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

+ Khái niệm về hệ thu thập dữ liệu và điều khiển.

+ Cấu trúc hệ thu thập dữ liệu và điều khiển.

+ Phân loại hệ thu thập dữ liệu và điều khiển.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đàm thoại thuyết trình

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 265: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

265

Các nội dung tự học:

+ Phân tích được cấu trúc một hệ thu thập dữ liệu và điều

khiển cho trước theo yêu cầu giáo viên.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+“Data Acquisition for instruments and control systems“

– John Park, Steve Mackay.

+ Tài liệu“Hệ thống thu thập dữ liệu điều khiển“ – Ngô

Văn Thuyên – đại học sư phạm kĩ thuật TPCHM

+ Sinh viên củng cố khả năng

phân biệt các cấu hình khác

nhau của hệ thu thập dữ liệu và

điều khiển.

Tuần thứ 2: Chương II: XỬ LÝ TÍN HIỆU Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên giải thích được cách

thức thực hiện, chức năng, ý

nghĩa của các nhiệm vụ lọc,

khuếch đại, tuyến tính hóa, cách

ly, kích thích trong xử lí tín

hiệu.

+ Sinh viên chỉ rõ được các

thành phần trong khối xử lý tín

hiệu trong thực tế.

+ SInh viên có khả năng ghép

nối cảm biếnđã học với khối xử

lý tín hiệu trong thực tế.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Cách thức, chức năng, ý nghĩa của việc lọc, khuếch đại,

tuyến tính hóa, cách ly trong xử lí tín hiệu.

+ Cấu trúc, thành phần khối xứ lý tín hiệu trong ứng dụng

thực tế.

+ Cách thức kết nối 1 cảm biến với khối xử lí tín hiệu

tương ứng

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Sinh viên tìm hiểu cấu trúc thanh phần, phân tích hoạt

động của một khối xử lý tín hiệu mà giáo viên giao trước.

+ Sinh viên ghép nối các cảm biến khác nhau với các

khối xử lí tín hiệu có trong thực tế.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+“Data Acquisition for instruments and control systems“

+Sinh viên củng cố khả năng

nhận biết các thành phần trong

khối xử lý tín hiệu.

+ Sinh viên củng cố khả năng

chọn các cảm biến và ghép nối

với khối xử lý tín hiệu.

Page 266: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

266

– John Park, Steve Mackay.

+ Tài liệu“Hệ thống thu thập dữ liệu điều khiển“ – Ngô

Văn Thuyên – đại học sư phạm kĩ thuật TPCHM

Tuần thứ 3: Chương III: GIAO TIẾP GIỮA PC VÀ

HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên có khả năng ghép

nối một hệ thống thu thập dữ

liệu với máy tính thông qua

cổng COM và rãnh cắm PCI,

liệt kê được các thành phần của

cổng COM, rãnh cắm PCI, giải

thích đượccách thức hoat động

của cổng COM và rãnh PCI

+ Sinh viên có khả năng lập

trình giao tiếp giữa PC và hệ

thống thu thập dữ liệu điều

khiển thông qua cổng COM và

rãnh PCI bằng ngôn ngữ VB.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Ghép nối PC và hệ thống thu thập dữ liệu điều khiển

thông qua cổng COM, rãnh cắm PCI

+ Các thành phần, cách thức hoạt động của cổng COM và

rãnh PCI.

+ Lập trình VB truyền nhận dữ liệu giữa PC và hê thống

thu thập dữ liệu điều khiển thông qua cổng COM và rãnh

cắm PCI.

Tóm tắt các PPGD:

+ Đàm thoại thuyết trình

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Sinh viên giải các bài tập lập trình VB cho PC truyền

nhận dữ liệu thông qua cổng COM và rãnh PCI đối với

các hệ thu thập dữ liệu và điều khiển khác nhau.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+“Data Acquisition for instruments and control systems“

– John Park, Steve Mackay.

+ Tài liệu“Hệ thống thu thập dữ liệu điều khiển“ – Ngô

Văn Thuyên – đại học sư phạm kĩ thuật TPCHM

+Sinh viêncủng cố kĩ năng lập

trình VB giao tiếp giữa PC và

hệ thống thu thập dữ liệu điều

khiển cho trước thông qua rãnh

cắm PCI và cổng COM.

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Page 267: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

267

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

ThS. Tạ Văn Phương

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 268: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

268

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

Đề cương chi tiết học phần

21. Tên học phần: Quản lý dự án Mã học phần: PJMA322345

22. Tên tiếng Anh: Project Management

23. Số tín chỉ: 2

24. Phân bố thời gian: 2(2:0:4)

25. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: Ths. Lưu Văn Quang

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ Ths. Nguyễn Phan Thanh

26. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết : Đã học qua Toán cao cấp, Tin học cơ bản, Kinh tế học đại

cương

27. Mô tả tóm tắt học phần

Cung caáp caùc kieán thöùc cô baûn, caùc cô sôû khoa hoïc ñeå phaân tích, ñaùnh giaù, giaûi quyeát

caùc yeâu caàu kinh teá-kyõ thuaät chuû yeáu cuûa moât döï aùn, moät luaän chöùng kinh teá –kyõ thuaät,

trình baøy noäi dung, phöông phaùp laäp vaø thaåm ñònh moät döï aùn ñaàu tö.

28. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Các loại đầu tư, dự án , quản lý dự án, các nguồn vốn dùng trong dự án

8.2/ Giá trị theo thời gian của đồng tiền

8.3/ Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

8.4/ Nội dung dự án tiền khả thi và dự án khả thi

8.5/ Chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án

8.6/ Phân tích kỹ thuật công nghệ của dự án

8.7/ Tổ chức quản lý dự án

8.8/ Phân tích tài chính

8.9/ Phân tích kinh tế, xã hội và môi trường

8.10/Trình tự lập dự án

8.11/Cơ sở pháp lý, kỹ thuật và phương pháp thẩm định dự án

Page 269: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

269

Kỹ năng:

8.12/ Phân loại các loại dự án

8.13/ Vẽ được các cash flow. Tính giá trị tương lai và hiện tại các loại cash flow khác

nhau

8.14/ Tính được các chỉ tiêu để xét tính hiệu quả về tài chính của dự án…..

8.15/ Giuùp sinh vieân caùc cô sôû phöông phaùp luaän kinh teá-kyõ thuaät ñeå coù theå so saùnh ,

choïn löïa, laäp vaø thaåm ñònh döï aùn

Thái độ nghề nghiệp:

8.15/ Có thể tham gia xây dựng , tổ chức, điều hành và quản lý các dự án có hiệu quả.

29. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết giảng

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập do GV giao.

- Khác : thực hiện một tiểu luận về dự án.

30. Tài liệu học tập

- Sách , giáo trình chính: Nguyễn Xuân Thủy - Quản trị dự án đầu tư - NXB: Thống

kê – 2008

- Sách tham khảo:

+ Kinh teá kyõ thuaät; GS. Phaïm Phuï, NXB ÑH Quoác Gia Tp. HCM, 2007

+ Quaûn lyù döï aùn baèng sô ñoà maïng; Leâ vaên Kieåm, Ngoâ Quang Töôøng,

NXB ÑH Quoác Gia Tp. HCM, 2007

+ Tính toaùn döï aùn ñaàu tö; TS. Ñaëng Minh Trang, NXB Thoáng keâ, 2009

+ Engineering economy; James L.Riggs, 2006

+ Operations management ; Royer G. Schroeder, CFVG_HCMV, 2008

+ Project management; Eric Verzuh, CFVG_HCMV, 2008

+ Engineering economy; James L.Riggs, 2006

+ Operations management; Royer G. Schroeder, CFVG_HCMV, 2008

+ Gestion de Projet; Dr. George HIRSCH, CFVG_HCMV, 2009

31. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

- Đánh giá quá trình : 30% trong đó có các hình thức đánh giá:

+ Tham dự lớp: 10%

+ Bài tập ( Tiểu luận): 20%

- Thi cuối học kỳ: 70% - thi tự luận đề mở ( thời gian 90 phút)

32. Thang điểm : 10

33. Kế hoạch thực hiện ( Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (15)

Page 270: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

270

Tuần

Thời

lượng

(Tiết)

Nội dung Phương pháp

Giảng dạy

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc nội

dung

1

CHƯƠNG 1. MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM VAØ THUAÄT NGÖÕ (3,0,0)

2

1.4 .Đầu tư

Thuyết giảng

Thảo luận

8.1/ Các loại đầu tư, dự án ,

quản lý dự án, các nguồn vốn

dùng trong dự án

2

1

1.5 . Dự án

1.6 . Quản lý dự án

1.7 .Nguyên tắc sử dụng

các nguồn vốn trong

đầu tư

Thuyết giảng

Thảo luận

8.1/ Các loại đầu tư, dự án ,

quản lý dự án, các nguồn vốn

dùng trong dự án

CHƯƠNG 2: GIAÙ TRÒ THEO THÔØI GIAN CUÛA ÑOÀNG TIEÀN (5,1,0)

1

2.1.Giá trị theo thời gian

của đồng tiền

Thuyết giảng

Thảo luận

8.2/ Giá trị theo thời gian của

đồng tiền

3

1 2.1.Giá trị theo thời gian

của đồng tiền

Thuyết giảng

Thảo luận

8.2/ Giá trị theo thời gian của

đồng tiền

1 2.2.Cash Flow Thuyết giảng

Thảo luận

8.2/ Giá trị theo thời gian của

đồng tiền

4

1 2.2 . Cash flow

Thuyết giảng

Thảo luận

8.2/ Giá trị theo thời gian của

đồng tiền

1 2.3.Chọn thời điểm tính

toán

Thuyết giảng

Thảo luận

8.2/ Giá trị theo thời gian của

đồng tiền

5

1 2.4.Thí dụ và bài tập Bài tập mẫu 8.2/ Giá trị theo thời gian của

đồng tiền

Page 271: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

271

Tuần

Thời

lượng

(Tiết)

Nội dung Phương pháp

Giảng dạy

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc nội

dung

CHƯƠNG 3: CÁC CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHINH

CỦA DƯ ÁN ĐẦU TƯ (5,2,0)

1 3.1.Thời gian hoàn vốn

T Thuyết giảng

Thảo luận

8.3/ Các chỉ tiêu hiệu quả tài

chính của dự án

6

2 3.2.Hiện giá thu hồi

thuần (Net Present

Value)

3.3.Suất thu hồi nội

(Internal Rate of Return)

Thuyết giảng

Thảo luận

8.3/ Các chỉ tiêu hiệu quả tài

chính của dự án

7

2 3.4.Tỷ số sinh lợi

(Profitability index)

3.5.Xác định lãi suất

chiết khấu

Thuyết giảng

Thảo luận

8.3/ Các chỉ tiêu hiệu quả tài

chính của dự án

8

2 3.6.Điểm hoà vốn (Break

Even Point )

3.7. Thí dụ và bài tập

Thuyết giảng

Thảo luận

Bài tập mẫu

8.3/ Các chỉ tiêu hiệu quả tài

chính của dự án

9

CHƯƠNG 4: NỘI DUNG DƯ ÁN ĐẦU TƯ (1,0,0)

1 4.1.Nội dung nghiên cứu

tiền khả thi

4.2.Nội dung nghiên cứu

khả thi

Thuyết giảng

Thảo luận

8.4/ Nội dung dự án tiền khả

thi và dự án khả thi

CHƯƠNG 5: SẢN PHẨM VÀ THI TRƯỜNG (3,0,0)

1 5.1.Lựa chọn sản phẩm

và dịch vụ dự án Thuyết giảng

Thảo luận

8.5/ Chọn sản phẩm và dịch vụ

cho dự án

10

2 5.1.Lựa chọn sản phẩm

và dịch vụ dự án

5.2.Phân tích thị trường

Thuyết giảng

Thảo luận

8.5/ Chọn sản phẩm và dịch vụ

cho dự án

11 CHƯƠNG 6: PHÂN TICH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ (2,1,0)

Page 272: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

272

Tuần

Thời

lượng

(Tiết)

Nội dung Phương pháp

Giảng dạy

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc nội

dung

1 6.1.Lựa chọn hình thức

đầu tư

6.2.Lựa chọn công suất

của dự án

Thuyết giảng

Thảo luận

8.6/ Phân tích kỹ thuật công

nghệ của dự án

12

2 6.3.Xác định chương

trình sản xuất kinh doanh

6.4.Xác định nhu cầu các

yếu tố đầu vào

6.5.Lựa chọn khu vực địa

điểm

6.6.Công nghệ, trang

thiết bị

6.7.Xây dựng nhà xưởng

6.8.Thí dụ và bài tập

Thuyết giảng

Thảo luận

Bài tập mẫu

8.6/ Phân tích kỹ thuật công

nghệ của dự án

13

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯ ÁN (1,0,0)

1 7.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức

7.2.Các cấp quản lý

7.3.Dự kiến số lượng,

chất lượng , lương của

cán bộ , công nhân

7.4.Dự kiến về đào tạo

7.5.Cơ cấu nhân viên,

tiền lương và kinh phí

đào tạo

7.6.Thí dụ

Thuyết giảng

Thảo luận

8.7/ Tổ chức quản lý dự án

CHƯƠNG 8: PHÂN TICH TÀI CHINH (1,1,0)

Page 273: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

273

Tuần

Thời

lượng

(Tiết)

Nội dung Phương pháp

Giảng dạy

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc nội

dung

1 8.1.Xác định tổng mức

đầu tư và nguồn gốc

8.2. Xác định doanh thu

và giá thành sản phẩm

8.3. Dự trù lời lỗ và tổng

kết tài sản

8.4. Tính toán các chỉ

tiêu hiệu quả

8.5. Đánh giá độ an toàn

về tài chính

8.6. Thí dụ

Thuyết giảng

Thảo luận

8.8/ Phân tích tài chính

14

CHƯƠNG 9: PHÂN TICH KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG (1,0,0)

1 9.1.Lợi ích kinh tế - xã

hội

9.2. Sự khác nhau giữa

phân tích tài chính và

phân tích kinh tế xã hội

9.3 Xác định tỷ lệ sinh

lời xã hội và lợi ích – chi

phí xã hội

9.4. Phương pháp xác

định hiệu quả kinh tế xã

hội

9.5. Phân tích ảnh huởng

của dự án đối với môi

trường sinh thái

Thuyết giảng

Thảo luận

8.9/ Phân tích kinh tế, xã hội

và môi trường

CHƯƠNG 10: TRÌNH TƯ LẬP DƯ ÁN KHẢ THI- HÌNH THỨC HÔ SƠ (1,0,0)

1 10.1.Công tác chuẩn bị

10.2.Triển khai soạn thảo

dự án

10.3.Trình duyệt bảo vệ

10.4.Hình thức hồ sơ

Thuyết giảng

Thảo luận

8.10/Trình tự lập dự án

15 CHƯƠNG 11: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THẨM ĐINH DƯ ÁN ĐẦU TƯ

(1,0,0)

Page 274: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

274

Tuần

Thời

lượng

(Tiết)

Nội dung Phương pháp

Giảng dạy

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc nội

dung

1 11.1.Thẩm quyền quyết

định đầu tư và cho phép

đầu tư

11.2. Quy định về thẩm

định dự án

11.3. Nội dung Quyết

định đầu tư và Giấy

phép đầu tư

11.4. Thay đổi nội dung

dự án đầu tư

Thuyết giảng

Thảo luận

8.11/Cơ sở pháp lý, kỹ thuật và

phương pháp thẩm định dự án

CHƯƠNG 12: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT THẨM ĐINH DƯ ÁN ĐẦU TƯ

(1,0,0)

1 12.1.Phương pháp thẩm

định

12.2. Kỹ thuật thẩm định.

Quy định về thẩm định

dự án

Thuyết giảng

Thảo luận

8.11/Cơ sở pháp lý, kỹ thuật và

phương pháp thẩm định dự án

34. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm, bài tập, tiểu luận nếu bị phát hiện là sao chép nhau sẽ bị trừ 100%

điểm quá trình, nếu ở mức độ cho từ 3 người trở lên sao chép thì cả người cho sao chép

và người sao chép tất cả đều bị cấm thi cuối kỳ.

+ SV không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật trước

toàn trường.

+ SV thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ đều bị đình chỉ học tập hoặc bị

đuổi học.

35. Ngày phê duyệt lần đầu:

36. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Page 275: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

275

Ths. LƯU VĂN

QUANG

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

Đề cương chi tiết học phần

37. Tên học phần: Quản lý công nghiệp Mã học phần: IDMA322245

38. Tên tiếng Anh: Industrial Management

39. Số tín chỉ: 2

40. Phân bố thời gian: 2(2:0:4)

41. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: Ths. Lưu Văn Quang

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ Ths. Nguyễn Phan Thanh

42. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết : Đã học qua Toán cao cấp, Tin học cơ bản, Kinh tế học đại

cương, Quản lý dự án, các môn chuyên ngành.

43. Mô tả tóm tắt học phần

Page 276: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

276

Cung caáp caùc kieán thöùc về doanh nghiệp, quản lý và kinh doanh cho các nhà quản lý tiềm

năng, có nền tảng từ kỹ thuật, để có thể hoạt động trong môi trường công nghiệp sau này.

44. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Các loại hình doanh nghiệp

8.2/ Các công việc của nhà quản lý, cấp bậc trong quản lý và các kỹ năng trong quản lý

8.3/ Lý thuyết ra quyết định

8.4/ Marketing mix và các chiến lược .

8.5/Lập tiến độ trong quản lý sản xuất…

Về kỹ năng :

8.6/ Quản lý trong môi trường công nghiệp

8.6/ Phân tích và lựa chọn các quyết định trong hoạch định và triển khai dự án, trong

quản lý sản xuất, trong tiếp thị,….

Thái độ nghề nghiệp:

8.7/ Có thể tham gia quản lý và điều hành các doanh nghiệp

45. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết giảng

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập do GV giao.

- Khác : thực hiện một tiểu luận về quản lý

46. Tài liệu học tập

- Sách , giáo trình chính:

+ Giáo trình “Quản lý công nghiệp”, GVC. ThS. Lưu Văn Quang, ĐH SPKT Tp

HCM, 2011.

- Sách tham khảo:

+ Quản trị doanh nghiệp; Đồng Thị Thanh Phương; NXB Thống kê, 2010.

+ Kinh tế doanh nghiệp; Hoàng Minh Thái; Nguyễn Hương Lan; NXB Thế giới- Hà

Nội , 1997.

+ Kỹ thuật ra quyết định quản trị; Nguyễn Xuân Thủy, Đồng Thị Thanh Phương;

NXB Thống kê,

2005.

+ Quản trị sản xuất; Nguyễn Thanh Liêm; NXB Tài chính, 2008.

+ Contemporary marketing; Louis E. Boone; David L.Kurtz; Thomson south-western

2005.

+ Decision making and forecasting; Kneale T. Marshall; Robert M. Olivier; McGraw

Hill 2005

+ Vente, Action commercial; Claude DEMEURE; Editions Dalloz 2006.

+ Economie de l’entreprise, 4e Edition; Xavier RICHER; McGraw Hill 2005.

47. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

- Đánh giá quá trình : 30% trong đó có các hình thức đánh giá:

Page 277: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

277

+ Tham dự lớp: 10%

+ Bài tập ( Tiểu luận): 20%

- Thi cuối học kỳ: 70% - thi tự luận đề mở ( thời gian 90 phút)

48. Thang điểm : 10

49. Kế hoạch thực hiện ( Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (15)

Tuần thứ 1-3:

Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN

LÝ(6,0,12)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

8.1/ Các loại hình doanh

nghiệp

8.2/ Các công việc của

nhà quản lý, cấp bậc

trong quản lý và các kỹ

năng trong quản lý

Nội dung giảng dạy trên lớp:(6)

1.1 Quản lý

1.2 Kinh doanh, doanh nghiệp và quản lý công nghiệp

1.3 Công việc ( chức năng ) quản lý_ Nhà quản lý

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Thảo luận

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Xem film

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Đọc thêm : Các nhà quản lý , các doanh nhân thành đạt

+ Xem thêm: Chương trình phỏng vấn các CEO trên kênh

truyền hình FBNC, các lớp chuyên đề về “ Quản lý “ trên

HTV4.

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 1: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

8.1/ Các loại hình doanh

nghiệp

8.2/ Các công việc của

nhà quản lý, cấp bậc

trong quản lý và các kỹ

năng trong quản lý

Tuần thứ 4-5:

Chương 2: LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐINH (4,0,8)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)

Page 278: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

278

Nội dung giảng dạy trên lớp:

2.1 Tổng quan về Lý thuyết Ra Quyết định

2.2 Các bước trong Lý thuyết Ra Quyết định

2.3 Các môi trường ra Quyết định

2.4 Các mô hình toán học giải bài toán ra Quyết định

2.5 Phân tích biên sai

2.6 Cây quyết định

2.7 Thuyết độ hữu ích

2.8 Ra quyết dịnh nhiều yếu tố

Tóm tắt các PPGD:

+ Thuyết trình

+ Thảo luận

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Xem film.

8.3/ Lý thuyết ra quyết

định

8.6/ Phân tích và lựa chọn

các quyết định

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (8) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Làm các bài tập cuối chương 2

+ Xem thêm: Chương trình phỏng vấn các CEO trên kênh

truyền hình FBNC.

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 2: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

8.3/ Lý thuyết ra quyết

định

8.6/ Phân tích và lựa chọn

các quyết định

Tuần thứ 6:

Chương 3: MARKETING CƠ BẢN (2,0,4)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (2)

Nội dung giảng dạy trên lớp:

3.1. Khái quát về marketing

3.2. Marketing mix

3.3. Các lãnh vực ứng dụng marketing

Tóm tắt các PPGD:

8.4/ Marketing mix

Page 279: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

279

+ Trình chiếu Powerpoint

+ Xem film.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (4) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Xem thêm: _ Các bài báo trên tạp chí “Tiếp thị”

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

marketing trên kênh truyền hình HTV4

_ Contemporary marketing; Louis E.

Boone; David L.Kurtz; Thomson south-western 2005

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 3: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

8.4/ Marketing mix

Tuần thứ 7:

Chương 4: CHINH SÁCH SẢN PHẨM (2,0,4)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết thúc

nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (2)

Nội dung giảng dạy trên lớp:

4.1. Sản phẩm và tính thích nghi của sản phẩm đối với

khách hàng

4.2. Chính sách sản phẩm

4.3. Những nội dung cơ bản của chính sách sản phẩm

4.4. Sáng tạo sản phẩm mới

4.5. Chiến lược về sản phẩm

Tóm tắt các PPGD:

+ Thảo luận

+ Trình chiếu Powerpoint

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (4) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Xem thêm: _ Các bài báo trên tạp chí “Tiếp thị”

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

Page 280: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

280

marketing trên kênh truyền hình HTV4

_ Contemporary marketing; Louis E.

Boone; David L.Kurtz; Thomson south-western 2005

_ Vente, Action commercial; Claude

DEMEURE; Editions Dalloz 2006

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 4: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

Tuần thứ 8 - 9:

Chương 5: CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ (4,0,8)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (4)

Nội dung giảng dạy trên lớp:

5.8. Giá cả và doanh nghiệp

5.9. Chính sách Giá cả

5.10. Phương pháp xây dựng giá cả

5.11. Chiến lược về giá

Tóm tắt các PPGD:

+ Thảo luận + Thuyết trình

+ Trình chiếu Powerpoint

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (4) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Làm bài tập chương 5

+ Xem thêm: _ Các bài báo trên tạp chí “Tiếp thị”

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

marketing trên kênh truyền hình HTV4

_ Contemporary marketing; Louis E.

Boone; David L.Kurtz; Thomson south-western 2005

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

Page 281: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

281

_ Vente, Action commercial; Claude

DEMEURE; Editions Dalloz 2006

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 5: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

Tuần thứ 10:

Chương 6: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI (2,0,4)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (2)

Nội dung giảng dạy trên lớp:

5.1.Doanh nghiệp và vấn đề giá cả

5.2.Chính sách Giá cả

5.3.Phương pháp xây dựng giá cả

5.4.Chiến lược về giá

Tóm tắt các PPGD:

+ Thảo luận + Thuyết trình

+ Trình chiếu Powerpoint

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (4) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Xem thêm: _ Các bài báo trên tạp chí “Tiếp thị”

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

marketing trên kênh truyền hình HTV4

_ Contemporary marketing; Louis E.

Boone; David L.Kurtz; Thomson south-western 2005

_ Vente, Action commercial; Claude

DEMEURE; Editions Dalloz 2006

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

Page 282: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

282

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 5: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

Tuần thứ 11-12:

Chương 7: CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN (4,0,8)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (4)

Nội dung giảng dạy trên lớp:

7.9. Khái quát về chính sách xúc tiến

7.10. Quảng cáo

7.11. Xúc tiến bán hàng

7.12. Hoạt động yểm trợ bán hàng

Tóm tắt các PPGD:

+ Thảo luận + Thuyết trình

+ Trình chiếu Powerpoint + Xem film

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (8) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Xem thêm: _ Các bài báo trên tạp chí “Tiếp thị”

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

marketing trên kênh truyền hình HTV4

_ Contemporary marketing; Louis E.

Boone; David L.Kurtz; Thomson south-western 2005

_ Vente, Action commercial; Claude

DEMEURE; Editions Dalloz 2006

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 5: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

8.4/ Marketing mix và

các chiến lược .

Tuần thứ 13: Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

Page 283: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

283

Chương 8: LẬP TIẾN ĐỘ VÀ KIỂM SOÁT

CÁC HOẠT ĐỘNG CHẾ TẠO (2,0,4)

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (2)

Nội dung giảng dạy trên lớp:

8.1. Lập kế hoạch tiến độ và kiểm soát sản xuất trong sản

phẩm đơn chiếc

8.2. Lập kế hoạch tiến độ và kiểm soát sản xuất đối với

sản xuất lặp lại

8.3. Đường cong kinh nghiệm

Tóm tắt các PPGD:

+ Thảo luận + Thuyết trình

+ Trình chiếu Powerpoint + Xem film

8.5/Lập tiến độ trong

quản lý sản xuất…

8.6/ Quản lý trong môi

trường công nghiệp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (4) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Xem thêm:

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

Quản lý trên kênh truyền hình HTV4

_ Kinh tế doanh nghiệp; Hoàng Minh Thái;

Nguyễn Hương Lan; NXB Thế giới- Hà Nội ,

1997.

_ Quản trị sản xuất; Nguyễn Thanh Liêm;

NXB Tài chính, 2008.

_ Economie de l’entreprise, 4e Edition;

Xavier RICHER; McGraw Hill 2005.

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 8: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

8.5/Lập tiến độ trong

quản lý sản xuất…

8.6/ Quản lý trong môi

trường công nghiệp

Tuần thứ 14-15:

Chương 9: LẬP TIẾN ĐỘ VÀ KIỂM SOÁT DƯ

ÁN (4,0,8)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp (4)

Page 284: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

284

Nội dung giảng dạy trên lớp:

9.1. Kỹ thuật lập kế hoạch tiến độ theo mạng

9.2. Lập kế hoạch tiến độ

9.3. Dịch chuyển và điều chỉnh các nguồn lực

9.4. Lập kế hoạch tiến độ khi thời gian thực hiện không

chắc chắn

9.5 . Giám sát dự án bằng sơ đồ mạng

Tóm tắt các PPGD:

+ Thảo luận + Thuyết trình

+ Trình chiếu Powerpoint + Xem film

8.5/Lập tiến độ trong

quản lý sản xuất…

8.6/ Quản lý trong môi

trường công nghiệp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà (4) Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Xem thêm:

_ Chương trình , các lớp chuyên đề về

Quản lý trên kênh truyền hình HTV4

_ Kinh tế doanh nghiệp; Hoàng Minh Thái;

Nguyễn Hương Lan; NXB Thế giới- Hà Nội ,

1997.

_ Quản trị sản xuất; Nguyễn Thanh Liêm;

NXB Tài chính, 2008.

_ Economie de l’entreprise, 4e Edition;

Xavier RICHER; McGraw Hill 2005.

Tài liệu học tập cần thiết:

+ Chương 9: Giáo trình “Quản lý công nghiệp”,

GVC. ThS. Lưu Văn Quang.

8.5/Lập tiến độ trong

quản lý sản xuất…

8.6/ Quản lý trong môi

trường công nghiệp

50. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm, bài tập, tiểu luận nếu bị phát hiện là sao chép nhau sẽ bị trừ 100%

điểm quá trình, nếu ở mức độ cho từ 3 người trở lên sao chép thì cả người cho sao chép

và người sao chép tất cả đều bị cấm thi cuối kỳ.

Page 285: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

285

+ SV không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật trước

toàn trường.

+ SV thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ đều bị đình chỉ học tập hoặc bị

đuổi học.

51. Ngày phê duyệt lần đầu:

52. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

GVC. Ths. LƯU VĂN

QUANG

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Mã học phần: PACS 321446

Page 286: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

286

2. Tên Tiếng Anh:

3. Số tín chỉ: 1

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 1(0:1:2)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Nguyễn Văn Đông Hải

2.2/ Nguyễn Minh Tâm

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước: Hệ thống điều khiển tự động, Hệ thống điều khiển tự động nâng cao

Môn học tiên quyết:

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Nhằm giúp sinh viên hiểu rõ lý thuyết, khảo sát, phân tích thiết kế và mô phỏng hệ thống

điều khiển tự động dùng Matlab. Đồng thời, sinh viên kiểm chứng các thuật toán điều khiển

trên mô hình thực tế( các mô hình thường sử dụng: bồn nước, lò nhiệt, động cơ)

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Sinh viên nắm vững các kiến thức lý thuyết điều khiển tự động, có khả năng khảo sát đánh giá

hoạt động của một hệ thống điều khiển tự động, có khả năng thiết kế, mô phỏng hệ thống trên phần

mềm Matlab.

Kỹ năng:

8.2/ Sinh viên có khả năng viết chương trình xử lý để nhúng giải thuật điều khiển vào đối tượng

thực, biết cách chỉnh các thông số điều khiển hệ thống để đạt chất lượng theo yêu cầu thông qua

các đối tượng thực tế

Thái độ nghề nghiệp:

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: (nếu có) 0%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 100%

- Tiểu luận: (nếu có) 0%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo: (nếu có) 100%

- Khác: ……. ?%

10. Tài liệu học tập

Page 287: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

287

- Sách, giáo trình chính:

[1] Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động“ trường ĐH SPKT TPHCM

- Sách (TLTK) tham khảo:

[1] Nguyễn Thị Phương Hà – Lýthuyết điều khiển tự động – trường ĐHBK TPHCM

[2] Nguyễn Thị Phương Hà – Lý thuyết điều khiển hiện đại – trường ĐHBK TPHCM

[3] Huỳnh Thái Hoàng – Điều khiển thông minh – trường ĐHBK TPHCM

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 40% trong đó:

+ Dự lớp: 20%

+ Làm bài tập: 20%

- Thi cuối học kỳ: 60% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Tuần thứ 1: Chương 1: ỨNG DỤNG MATLAB

TRONG MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên có khả năng xây

dựng hàm truyền hệ thống từ sơ

đồ khối.

+ Sinh viên có khả năng tìm

hàm truyền hệ thống từ phương

trình trang thái và ngược lai.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

+ Dùng Matlab tìm hàm truyền và hệ phương trình biến

trạng thái cùa các hệ thống điều khiển tự động

Tóm tắt các PPGD:

+…………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển tự động”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 2: Chương II: ỨNG DỤNG MATLAB

TRONG KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (ai)

Page 288: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

288

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Từ biểu đồ Bode của hệ hở G(s), tìm tần số cắt

biên,pha dự trữ, tần số cắt pha, biên dự trữ. Dựa vào

kết quả tìm được để xét tính ổn định của hệ hồi tiếp

âm đơn vị có hàm truyền vòng hở là G(s).

Tóm tắt các PPGD:

+ …………………………………..

+ Sinh viên có khả năng vẽ biểu

đồ Bode của hệ thống đã cho

trước hàm truyền hở. Từ

đó,sinh viên có khả năng kiểm

tra, khảo sát tính ổn định của

hệ thống.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển tự động”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 3: Chương III:ỨNG DỤNG MATLAB

TROG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên có khả năng kiểm

tra đặc tính quá độ của hệ

thống với đầu vào là hàm

nấc.Từ đó, sinh viên nhận xét

được các đặc trưng về tính ổn

định của hệ thống thông qua

công cụ Matlab

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Khảo sát đặc tính quá độ của hệ thống với đầu vào

là hàm nấc để tìm độ vọt lố và sai số xác lập của hệ

thống

Tóm tắt các PPGD:

+ ……………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển tự động”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 4: Chương IV: ỨNG DỤNG SIMULINK Dự kiến các CĐR được thực

Page 289: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

289

TRONG MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

CỦA HỆ THỐNG

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên có khả năng sử

dụng công cụ Simulink của

Matlab để mô phỏng hệ thống

đã cho biết trước hàm truyền.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Dùng công cụ Simulink của Matlab để mô hình

hóa các đối tượng. Sau đó tiến hành mô phỏng để

khảo sát ảnh hưởng của bộ điều khiển đến chất lượng

đáp ứng của hệ thống.

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển tự động”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 5: Chương V: THỰC HIỆN MÔ PHỎNG

BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+Sinh viên có khả năng sử dụng

tốt công cụ fuzzy của Matab để

mô phỏng tác động lên đối

tượng. Từ đó, sinh viên có khả

năng hiệu chỉnh thông số bộ mờ

để đat kết quả mô phỏng tốt

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Dùng Simulink để mô phỏng tác động của bộ điều

khiển mở lên 1 số đối tượng thông dụng.

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 290: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

290

Các nội dung cần tự học:

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển hiện đại”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ “Điều khiển thông minh”- Huỳnh Thái Hoàng- ĐHBK

TPHCM

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 6: Chương VI:DÙNG MẠNG NEURON

TRONG NHẬN DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1)

+ Sinh viên có khả năng sử

dụng thành thao Simulink trong

việc xây dựng bộ nhận dang hệ

thống

+ Sinh viên nắm rõ cách thức

hoat động, đặc điểm của bộ

neuron nhận dang.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Xây dựng khối neuron mô phỏng hệ thống tự động, xây

dựng khối neuron điều khiển đối tượng điều khiển tự

động.

+ Đánh giá kết quả mô phỏng với các loại mạng neuron

khác nhau.

Tóm tắt các PPGD:

+ ……………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển hiện đại”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ “Điều khiển thông minh” – Huỳnh Thái Hoàng –

ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 7: Chương VII: THƯC HÀNH ĐIỀU

KHIỂN VÀ ỨNG DỤNG MẠNG NEURON CHO

MÔ HÌNH LO NHIỆT

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 291: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

291

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Xây dựng khối Simulink neuron mô phỏng hệ thống từ

dữ liệu vào/ra của hệ thống thực,khảo sát đáp ứng bộ

điều khiển mờ, PID.

+ Xây dựng khối Simulink neuron mô phỏng bộ điều

khiển thực , khảo sát bộ điều khiển neuron vừa thực hiện

trên đối tượng thực.

Tóm tắt các PPGD:

+ …………………………………………

+ Sinh viên nắm vững kiến thức

về điều khiển PID và fuzzy nhận

dang bộ điều khiển bằng

neuron,hiểu rõ cách thức lập

trình nhúng các giải thuật trên

vào DSP.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Sinh viên nhận xét về số liệu thu được, nêu giải thích,

báo cáo lại cho giảng viên.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển hiện đại”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ “Điều khiển thông minh”- Huỳnh Thái Hoàng-ĐHBK

TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại kiến

thức đã học về điều khiển PID,

fuzzy và nhận dạng bộ điều

khiển bằng neuron.

Tuần thứ 8: Chương VIII:THỰC HÀNH ĐIỀU

KHIỂN VÀ ỨNG DỤNG MẠNG NEURON CHO MÔ

HÌNH ĐỘNG CƠ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1)

+ Sinh viên nắm vững kiến thức

về điều khiển PID và fuzzy nhận

dang bộ điều khiển bằng

neuron,hiểu rõ cách thức lập

trình nhúng các giải thuật trên

vào DSP.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Xây dựng khối Simulink neuron mô phỏng hệ thống từ

dữ liệu vào/ra của hệ thống thực,khảo sát đáp ứng bộ

điều khiển mờ, PID.

+ Xây dựng khối Simulink neuron mô phỏng bộ điều

khiển thực , khảo sát bộ điều khiển neuron vừa thực hiện

trên đối tượng thực.

Tóm tắt các PPGD:

+ ……………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 292: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

292

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển tự động”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển hiện đại” – Nguyễn Thị Phương

Hà – ĐHBK TPHCM.

+ “Điều khiển thông minh” – Huỳnh Thái Hoàng –

ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại kiến

thức đã học về điều khiển PID,

fuzzy và nhận dạng bộ điều

khiển bằng neuron.

Tuần thứ 9: Chương IX:ĐIỀU KHIỂN VÀ ỨNG

DỤNG MẠNG NEURON CHO MÔ HÌNH BỒN

NƯỚC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên nắm vững kiến thức

về điều khiển PID và fuzzy nhận

dang bộ điều khiển bằng

neuron,hiểu rõ cách thức lập

trình nhúng các giải thuật trên

vào DSP.

Nội Dung (ND) trên lớp:

+ Xây dựng khối Simulink neuron mô phỏng hệ thống từ

dữ liệu vào/ra của hệ thống thực,khảo sát đáp ứng bộ

điều khiển mờ, PID.

+ Xây dựng khối Simulink neuron mô phỏng bộ điều

khiển thực , khảo sát bộ điều khiển neuron vừa thực hiện

trên đối tượng thực.

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………………

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Thực hiện các bài tập luyện tập có trong tài liệu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

+ Tài liệu “Thực tập điều khiển tự động” lưu hành nội bộ

của ĐH SPKT TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển tự động”- Nguyễn Thị Phương

Hà- ĐHBK TPHCM.

+ “Lý thuyết điều khiển hiện đại” – Nguyễn Thị Phương

Hà – ĐHBK TPHCM.

+ “Điều khiển thông minh” – Huỳnh Thái Hoàng –

ĐHBK TPHCM.

+ Sinh viên củng cố lại kiến

thức đã học về điều khiển PID,

fuzzy và nhận dạng bộ điều

khiển bằng neuron.

Page 293: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

293

14. Đạo đức khoa học:……………………………………………….

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Page 294: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

294

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Điện Công Nghiệp

Đề cương chi tiết học phần

53. Tên học phần: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TƯ ĐỘNG Mã học phần: ELDA 330345

54. Tên tiếng Anh: ELECTRIC DRIVES AND AUTOMATION

55. Số tín chỉ: 3

56. Phân bố thời gian: 3(3:0:6)

57. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: Ths. Lưu Văn Quang

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ Ths. Đinh Thị Yên Hòa

2.2/ Ths. Nguyễn Vinh Quan

2.3/ Ths. Trần Quang Thọ

2.4/ Ths. Nguyễn Phan Thanh

2.5/ Phạm Hoàng Tuấn

6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết : Đã học qua Toán cao cấp, Tin học cơ bản, Máy điện, Khí cụ

điện, Điện tử cơ bản, Điện tử công suất…

44. Mô tả tóm tắt học phần

Cung cấp cho sinh viên :

_ Các khái niệm chung về hệ thống truyền động điện và đặc tính cơ của động cơ

_ Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ

_ Chọn công suất động cơ

_ Ứng dụng PLC thực hiện tự động các quá trình truyền động điện

45. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện

8.2/ Đặc tính cơ của động cơ điện

8.3/ Điều chỉnh tốc độ truyền động điện

8.4/ Điều chỉnh tốc độ động cơ điện

8.5/Chọn công suất động cơ điện cho truyền động diện

8.6/Ứng dụng PLC thực hiện tự động hóa các quá trình truyền động điện

Về kỹ năng :

8.7/ Thiết kế, triển khai, xây dựng,vận hành và sửa chữa các hệ thống truyền động điện

8.8/ Tham gia triển khai các giải pháp về tự động trong các hệ thống truyền động điện

Thái độ nghề nghiệp:

Page 295: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

295

8.9/ Có thể tham gia xây dựng và điều hành các hệ thống truyền động điện

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết giảng

- Bài tập: phải hoàn thành 100% bài tập do GV giao.

46. Tài liệu học tập

- Sách , giáo trình chính:

+ Giáo trình “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị

Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

- Sách tham khảo:

+ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài, Nguyeãn Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân

Anh.

NXB: Giaùo duïc, 1994.

+ Caùc CD, manual, software cuûa OMRON ASIA PACIFIC PTE. LTD.

+ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press

+ Electric drives; Chilikin, M; Mir Publishers, Moscow , 1978…

47. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

- Đánh giá quá trình : 30% trong đó có các hình thức đánh giá:

+ Tham dự lớp: trên 80% số tiết học

+ Bài tập: 10%

+ Kiểm tra: 20%

- Thi cuối học kỳ: 70%

48. Thang điểm : 10

49. Kế hoạch thực hiện ( Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (15)

Tuần thứ 1-2:

Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN

VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (6,0,12)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

8.1/ Khái niệm cơ bản

về hệ truyền động điện

Nội dung giảng dạy trên lớp: (6)

1.1.Cấu trúc chung và phân loại

1.2.Khái niệm chung về đặc tính cơ động cơ điện.

1.3.Đặc tính cơ máy sản xuất.

1.4.Trạng thái làm việc của truyền động điện.

1.5.Quy đổi momen cản, lực cản, momen quán tính, khối

quán tính

1.6.Phương trình động học của truyền động điện

Tóm tắt các PPGD:

Page 296: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

296

+ Báo cáo

+ Trình chiếu Power point

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học: (12)

+ Đọc thêm: _ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài,

Nguyeãn Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân Anh. NXB: Giaùo duïc,

1994.

_ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press.

+ Tài liệu học tập cần thiết:

_ “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn

Liễn, Nguyễn Thị Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

8.1/ Khái niệm cơ bản

về hệ truyền động điện

Tuần thứ 3-7:

Chương 2: ĐẶC TINH CƠ CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

(15, 0, 30)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung giảng dạy trên lớp (15)

- 2.1. Khái niệm chung

- 2.2.Đặc tính cơ của động cơ DC kích từ đôc lâp /song

song

- 2.3 . Đặc tính cơ của động cơ DC kích từ nối tiếp

- 2.4. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ

Tóm tắt các PPGD:

+ Báo cáo

+ Trình chiếu Power point

+ Thảo luận

8.2/ Đặc tính cơ của

động cơ điện

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học: (30)

+ Đọc thêm:

_ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài, Nguyeãn

8.2/ Đặc tính cơ của

Page 297: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

297

Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân Anh. NXB: Giaùo duïc,

1994.

_ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press.

+ Tài liệu học tập cần thiết:

_ “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn

Liễn, Nguyễn Thị Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

động cơ điện

Tuần thứ 8:

Chương 3: ĐIỀU CHINH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG

ĐIỆN (3,0,6)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung giảng dạy trên lớp: (3)

- 3.1. Sai số tốc độ

- 3.2. Độ trơn của điều chỉnh tốc độ

- 3.3. Dải điều chỉnh tốc độ

- 3.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh

và đặc tính tải

- 3.5.Chỉ tiêu kinh tế

- 3.6. Chỉ tiêu khác

- 3.7. Tổn thất năng lượng khi điều chỉnh

Tóm tắt các PPGD:

+ Báo cáo

+ Trình chiếu Power point

+ Thảo luận

8.3/ Điều chỉnh tốc độ

truyền động điện

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học: (6)

+ Đọc thêm: _ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài,

Nguyeãn Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân Anh. NXB: Giaùo duïc,

1994.

_ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press.

+ Tài liệu học tập cần thiết:

_ “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn

Liễn, Nguyễn Thị Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

8.3/ Điều chỉnh tốc độ

truyền động điện

Tuần thứ 9-10:

Chương 4 : ĐIỀU CHINH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

Page 298: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

298

(6,0,12)

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung giảng dạy trên lớp: (6)

4.1. Khái niệm chung

4.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.

4.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ.

Tóm tắt các PPGD:

+ Báo cáo

+ Trình chiếu Power point

+ Thảo luận

8.4/ Điều chỉnh tốc độ

động cơ điện

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học: (12)

+ Đọc thêm: _ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài,

Nguyeãn Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân Anh. NXB: Giaùo duïc,

1994.

_ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press.

+ Tài liệu học tập cần thiết:

_ “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn

Liễn, Nguyễn Thị Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

8.4/ Điều chỉnh tốc độ

động cơ điện

Tuần thứ 11-12:

Chương 5 : CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN

CHO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (6,0,12)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung giảng dạy trên lớp: (6)

57.1. Những vấn đề chung

57.2. Phát nóng và nguội lạnh máy điện

57.3. Các chế độ làm việc của truyền động điện

57.4. Chọn công suất động cơ cho những truyền

động không điều chỉnh tốc độ

57.5. Chọn công suất động cơ cho những truyền

động có điều chỉnh tốc độ

57.6. Kiểm nghiệm công suất động cơ

57.7. Chọn phương án truyền động

57.8. Những vấn đề cơ bản để tính chọn bộ biến đổi

8.5/Chọn công suất

động cơ điện cho truyền

động diện

Page 299: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

299

57.9. Mạch bảo vệ hệ truyền động điện

57.10. Độ tin cậy hệ truyền động điện

Tóm tắt các PPGD:

+ Báo cáo

+ Trình chiếu Power point

+ Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Các nội dung tự học (12)

+ Đọc thêm: _ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài,

Nguyeãn Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân Anh. NXB: Giaùo duïc,

1994.

_ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press.

+ Tài liệu học tập cần thiết:

_ “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn

Liễn, Nguyễn Thị Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

8.5/Chọn công suất

động cơ điện cho truyền

động diện

Tuần thứ 13-15:

Chương 6 : ỨNG DỤNG PLC THƯC HIỆN TƯ ĐỘNG

HÓA CÁC QUÁ TRINH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (9,0,18)

Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc nội dung

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung giảng dạy trên lớp:

- 6.1. Thông số kỹ thuật của CPM2A

- 6.2. Cách đấu dây

- 6.3. Sơ đồ vùng nhớ

- 6.4. Phần mềm CX-Programmer

- 6.5. Tập lệnh

- 6.6. Ứng dụng CPM2A thực hiện tự động hóa

các quá trình truyền động điện

Tóm tắt các PPGD:

+ Báo cáo

+ Trình chiếu Power point

+ Thảo luận

8.6/Ứng dụng PLC thực

hiện tự động hóa các

quá trình truyền động

điện

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được

thực hiện sau khi kết

thúc tự học

Page 300: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

300

Các nội dung tự học:

+ Đọc thêm: _ Trang Bò Ñieän-Ñieän Töû / VuÕ Quang Hoài,

Nguyeãn Vaên Chaát, Nguyeãn Thò Lieân Anh. NXB: Giaùo duïc,

1994.

_ Electric drives; Boldea, I. Nasar S.A; CRC Press.

+ Tài liệu học tập cần thiết:

_ “Truyền động điện”, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn

Liễn, Nguyễn Thị Hiền; NXB Khoa học và kỹ thuật , 2011

8.6/Ứng dụng PLC thực

hiện tự động hóa các

quá trình truyền động

điện

50. Đạo đức khoa học:

+ Các bài làm, bài tập, tiểu luận nếu bị phát hiện là sao chép nhau sẽ bị trừ 100%

điểm quá trình, nếu ở mức độ cho từ 3 người trở lên sao chép thì cả người cho sao chép

và người sao chép tất cả đều bị cấm thi cuối kỳ.

+ SV không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật trước

toàn trường.

+ SV thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ đều bị đình chỉ học tập hoặc bị

đuổi học.

51. Ngày phê duyệt lần đầu:

52. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

GVC. Ths. LƯU VĂN

QUANG

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Page 301: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

301

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ………

*******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá trính độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: Truyền số liệu-Mạng PLC Mã học phần: DPLC 431046

2. Tên Tiếng Anh: Data transmission and PLC Networks

3. Số tín chỉ: 3

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 3(3:0:6)

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Tạ Văn Phương

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1/ Trần Phi Vũ

2.2/ Nguyễn Văn Đông Hải

6. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học trước:

Môn học tiên quyết: Mạch điện, Vi xử lý, Đo lường điện và thiết bị đo, Đo lường cảm

biến, Cấu trúc máy tính.

Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần

Cung cấp khái niệm cơ bản về kĩ thuật truyền thông, nhấn mạnh về các chuẩn truyền, bus truyền,

các thành phần trong mạng truyền thông công nghiệp, cách ghép nối PC và PLC trong mạng

truyền thông. Ngoài ra, môn học còn cung cấp cách thức thiết kế, đánh giá một hệ thống mạng

truyền thông công nghiệp.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

8.1/ Hiểu được khái niệm, đặc trưng và phân loại mạng truyền thông công nghiệp.

8.2/ Nắm được các khái niệm cơ bản của kĩ thuật truyền thông.

Page 302: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

302

8.3/ Mô tả được các chuẩn truyền thông và các phương thức truyền thông công nghiệp.

8.4/ Mô tả được các hệ thống bus tiêu biểu được dùng trong mạng truyền thông công nghiệp.

Kỹ năng:

8.4/ Có khả năng thiết kế theo yêu cầu, đánh giá một hệ thống mạng truyền thông công nghiệp.

Thái độ nghề nghiệp:

8.5/ Sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng của việc hiểu rõ các chuẩn giao tiếp trong việc tích hợp hệ

thống điều khiển tự động sau này.

8.6/ Sinh viên tự giác có thái độ học tập lâu dài để nâng cao kiến thức về chuẩn truyền công

nghiệp, tích hợp hệ thống.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: (nếu có) 100%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 0%

- Tiểu luận: (nếu có) 0%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo: (nếu có) 0%

- Khác: ……. 0%

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính:

Giáo trình “Truyền thông công nghiệp” của ĐH SPKT TPHCM.

- Sách (TLTK) tham khảo:

Giáo trình “Điều khiển lập trình” của ĐH SPKT TPHCM.

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 20% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 20%

..................

- Thi cuối học kỳ: 80% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 90 phút) (cộng là 100% = 10

điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Page 303: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

303

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khái niệm mạng truyền thông công nghiệp

Phân loại và đặc trưng các hệ thống mạng công

nghiệp

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

+ Trình bày được khái niệm,

đặc trưng và phân loai của

mang truyền thông công nghiệp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Tìm các ví dụ thực tế so sánh mạng truyền thông truyền

thông công nghiệp và mạng viễn thông.

Các nội dung tự học:

Liệt kê các đặc trưng, ưu khuyết điểm của mạng

truyền thông công nghiệp và mạng viễn thông.

Nhận xét mối liên hệ giữa mạng truyền thông

công nghiệp và mạng viễn thông.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Giáo trình “Truyền thông công nghiệp” của ĐH

SPKT TPHCM.

Giáo trình “Điều khiển lập trình” của ĐH SPKT

TPHCM.

Bài giảng giáo viên

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

+ Trình bày được các đặc trưng

của mạng truyền thông công

nghiệp so với các mạng máy

tính khác.

Tuần thứ 2: Chương II: CƠ SỞ KỸ THUẬT TRUYỀN

TIN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+Nêu được các khái niệm cơ

bản về kỹ thuật truyền tin

+ Trình bày được các chế độ

truyền tải, kiến trúc giao thức

+ Trình bày được cách bảo toàn

dữ liệu, mã hóa bit

+ Trình bày được các chuẩn

truyền tin

Nội Dung (ND) trên lớp:

Khái niệm cơ bản về truyền tin

Cấu trúc mạng – Topology

Kiến trúc giao thức

Cách thức bảo toàn dữ liệu và mả hóa bit

Chuẩn truyền tin

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 304: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

304

Các nội dung cần tự học:

Sinh viên tìm hiểu truyền bit song song và truyền

bit nối tiếp trong chế độ truyền tải.

Sinh viên tìm hiểu cách thức truy nhập bus, các

loại cáp dùng trong kết nối mạng truyền thông

công nghiệp, các thiết bị liên kết mạng.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Giáo trình “Truyền thông công nghiệp” của ĐH

SPKT TPHCM.

Giáo trình “Điều khiển lập trình” của ĐH SPKT

TPHCM.

Bài giảng giáo viên

+ Trình bày được cơ chế truyền

bit song song và truyền bit nối

tiếp.

+ Trình bày được cách thức truy

nhập bus, các thiết bị liên kết

mạng, cáp kết nối trong mạng

truyền thông công nghiệp

Tuần thứ 3: Chương III: CÁC HỆ THỐNG BUS

TIÊU BIỂU

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Nêu được cấu trúc mang, kỹ thuật

truyền dẫn và cấu trúc bức điện của

các hệ thống BUS tiêu biểu nhất:

PROFIBUS, MODBUS, DeviceNet,

Ethernet.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Cấu trúc mạng, kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của PROFIBUS.

Cấu trúc mạng, kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của MODBUS

Cấu trúc mạng, kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của DeviceNet

Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của Ethernet

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Chuẩn bị bài thuyết trình trước lớp về ứng dụng của các

hệ thống bus vừa học

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Giáo trình “Truyền thông công nghiệp” của ĐH

SPKT TPHCM.

Giáo trình “Điều khiển lập trình” của ĐH SPKT

+ Nêu được các ứng dụng thực tế của

hệ thống bus vừa học

+ Củng cố kiến thức đã học trên lớp.

Page 305: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

305

TPHCM.

Bài giảng giáo viên

Tuần thứ 4: CHƯƠNG III: CÁC HỆ THỐNG BUS

TIÊU BIỂU (tiếp theo)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp

Nội dung (ND) trên lớp

Cấu trúc mạng, kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của Foundation Fieldbus.

Cấu trúc mạng, kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của AS-i

Cấu trúc mạng, kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của Interbus

Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn và cấu trúc

bức điện của CAN

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

+Trình bày được cấu trúc mang, kỹ

thuật truyền dẫn và cấu trúc bức điện

của các hệ thống BUS: Foundation

Fieldbus, AS-I, Interbus, CAN.

B/ Các nội dung tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau

khi kết thúc ND

Các nội dung cần tự hoc:

Chuẩn bị bài thuyết trình trước lớp về các hệ thống bus

vừa học.

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Giáo trình “Truyền thông công nghiệp” của ĐH

SPKT TPHCM.

Giáo trình “Điều khiển lập trình” của ĐH SPKT

TPHCM.

Bài giảng giáo viên

+ Nêu được các ứng dụng thực tế của

hệ thống bus vừa học.

+ Củng cố kiến thức đã học trên lớp.

Tuần thứ 5: Chương IV: THÀNH PHẦN HỆ THỐNG

MẠNG

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 306: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

306

Nội Dung (ND) trên lớp:

Cấu trúc chung các phần cứng giao diện mạng.

Cách ghép nối PLC, PC.

Ghép vao/ra phân tán, tập trung.

Ghép nối các thiết bị trường.

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

+ Nêu được cấu trúc phần cứng

giao điện mang.

+ Phân biệt được ghép nối

vào/ra tập trung, và/ra phân

tán, pham vi sử dụng mỗi lọai

ghép nối

+ Trình bày được cách thức

ghép nối thiết bị trường.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ Sinh viên thực hiện việc ghép nối PLC và ghép nối PC

cho một ứng dụng mà giảng viên yêu cầu

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

+ Giáo trình “Truyền thông công nghiệp” của ĐH SPKT

TPHCM.

+Giáo trình “Điều khiển lập trình” của ĐH SPKT

TPHCM.

+ Bài giảng giáo viên

+Ghép nối được PC và PLC

cho một ứng dụng truyền thông

công nghiệp được yêu cầu.

Tuần thứ 1: Chương 1: Mạng Devicenet Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về mạng Devicenet

Khái niệm mạng Devicenet

Cấu trúc vật lí mạng Devicenet

Khung truyền dữ liệu trong mạng Devicenet

Các kiểu truyền thông thiết bị trong mạng Devicenet

Các chuẩn truyền thông trong mạng Devicenet (cáp

và mức tín hiệu)

Kỹ thuật truyền dữ liệu trong mạng Devicenet

Các loại cáp liên kết, điện trở đầu cuối mạng

Devicenet

Các yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy

Một số thiết bị tiêu biểu hoạt động trong mạng

Devicenet

Tóm tắt các PPGD:

Page 307: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

307

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về mạng Devicenet và

ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Nguồn cung cấp mạng Devicenet

Điều kiện Bus Off

Qui trình lắp đặt mạng Devicenet

-Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Lắp đặt được mạng nguồn cho

các thiết bị trong mạng

Devcenet

Lắp đặt và chẩn đoán các lỗi

trong truyền thông mạng

Devicenet

Tuần thứ 2: Chương 1: Mạng Controlnet Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu mạng Controlnet

Ưu diểm mạng Controlnet

Cấu trúc vật lí mạng Controlnet

Khung truyền dữ liệu trong mạng Controlnet

Vòng quét các thiết bị trong mạng Controlnet.

Các loại cáp liên kết, bộ lặp và điện trở đầu cuối

mạng Controlnet

Các yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy

Một số thiết bị tiêu biểu hoạt động trong mạng

Controlnet

Tóm tắt các PPGD:

Page 308: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

308

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về mạng Controlnet và

ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Truyền thông tin nhắn trao đổi thông tin giữa các đối

tượng

Dự phòng truyền thông trong mạng Controlnet

-Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tuần thứ 1: Chương 1: MODBUS Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về mạng Modbus

Khái niệm mạng Modbus

Cấu trúc vật lí mạng Modbus

Khung truyền dữ liệu trong mạng Modbus

Các kiểu truyền thông thiết bị trong mạng Modbus

Các chuẩn truyền thông trong mạng Modbus

Kỹ thuật truyền dữ liệu trong mạng Modbus

Các loại cáp liên kết, điện trở đầu cuối mạng Modbus

Các yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy

Một số thiết bị tiêu biểu hoạt động trong mạng

Profibus

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về mạng Devicenet và

ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

Page 309: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

309

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tuần thứ 1: Chương 1: ASI Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về mạng ASI

Khái niệm mạng ASI

Cấu trúc vật lí mạng ASI

Khung truyền dữ liệu trong mạng ASI

Các kiểu truyền thông thiết bị trong mạng ASI

Các chuẩn truyền thông trong mạng ASI

Kỹ thuật truyền dữ liệu trong mạng ASI

Các loại cáp liên kết, điện trở đầu cuối mạng ASI

Các yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy

Một số thiết bị tiêu biểu hoạt động trong mạng

Profibus

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về mạng Devicenet và

ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tuần thứ 1: Chương 1: PROFIBUS Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 310: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

310

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về mạng Profibus

Khái niệm mạng Profibus

Cấu trúc vật lí mạng Profibus

Khung truyền dữ liệu trong mạng Profibus

Các kiểu truyền thông thiết bị trong mạng Profibus

Các chuẩn truyền thông trong mạng Profibus

Kỹ thuật truyền dữ liệu trong mạng Profibus

Các loại cáp liên kết, điện trở đầu cuối mạng Profibus

Các yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy

Một số thiết bị tiêu biểu hoạt động trong mạng

Profibus

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về mạng Devicenet và

ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tuần thứ 3: Chương 1: Mạng Ethernet/IP Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu mạng Ethernet/IP trong công nghiệp và

nhu cầu ứng dụng

Ưu điểm của mạng Ethernet/IP

7 lớp mạng mô hình OSI ứng dụng trong mạng

Ethernet/IP

Truyền thông Ethernet/IP - các chi tiết kĩ thuật quan

trọng

Kiến trúc mạng toàn nhà máy

Các yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy

Ưu và nhược điểm của mạng Ethernet/IP

Page 311: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

311

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về mạng Ethernet/IP

và ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Bảo mật trong hệ thống mạng Ethernet/IP

Các giao thức đàn hồi và cấu trúc dự phòng sự cố

-Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tuần thứ 5: Chương V:MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG

TÍCH HỢP HỆ THỐNG

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sinh viên có khả năng đánh giá,

lựa chọn giải pháp mang theo

yêu cầu.

Sinh viên có khả năngthiết kế

một hệ thống mang theo yêu

cầu.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Cách thức thiết kế hệ thống mạng.

Đánh giá và lựa chọn giải pháp mạng.

Một số chuẩn phần mềm tích hợp hệ thống.

Tóm tắt các PPGD:

Đàm thoại thuyết trình

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

+ thực hiện các phần mềm tích hợp hệ thống theo chuẩn

IEC 61131-5 và OPC

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống

nhất với mục 11 nêu trên)

+ ……

+Sinh viên sử dụng được các

phần mềm tích hợp hệ thống để

thực hiện giải pháp tích hợp

theo yêu cầu.

Page 312: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

312

14. Đạo đức khoa học:

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

ThS. Tạ Văn Phương

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 313: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

313

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử;

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Thực tập Điều khiển lập trình Mã học phần: PPLC 321346

2. Tên Tiếng Anh: Practical Programmable Logic Controller

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: 2(0:2:4) (4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần (5)

1/ GV phụ trách chính: Tạ Văn Phương

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1 Trần Mạnh Sơn

2.2 Trần Phi Vũ

2.3 Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2.4 Đặng Xuân Ba

2.5 Nguyễn Thị Yến Tuyết

2.6 Nguyễn Minh Tâm

6. Điều kiện tham gia học tập học phần (6)

Môn học tiên quyết: không

Môn học trước: TT Điện tử cơ bản, TT Kỹ Thuật Số, Điều khiển lập trình

7. Mô tả tóm tắt học phần (7)

Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức thực hành về cảm biến, lập trình, thiết kế phần

cứng và phần mềm của một hệ thống điều khiển lập trình, thiết kế phần cứng và lập trình

cho một số ứng dụng trong công nghiệp

8. Chuẩn đầu ra của học phần (8)

Kiến thức:

8.21 Khảo sát các loại cảm biến có ngõ ra số và tương tự

Page 314: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

314

8.22 Khảo sát cấu trúc phần cứng của PLC

8.23 Kết nối cảm biến có ngõ ra số, tương tự với ngõ vào của PLC

8.24 Kết nối ngõ ra số,tương tự của PLC với cơ cấu chấp hành

8.25 Thực tập lệnh của PLC

8.26 Lập trình đọc, xuất tín hiệu analog

8.27 Lập trình dùng chương trình con, chương trình ngắt

8.28 Lập trình sử dụng HSC, PTO

8.29 Thực tập điều khiển biến tần dùng PLC

8.30 Thực tập điều khiển PLC dùng HMI

Kỹ năng:

8.31 Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ, vai trò của các loại cảm biến trong hệ thống

8.32 Xác định đúng, đầy đủ và kết nối được các thành phần trong hệ thống

8.33 Phân tích, viết lưu đồ giải thuật và lập trình cho một số hệ thống điều khiển cơ bản dùng

PLC

Thái độ nghề nghiệp:

8.2 Nhận thấy được tầm quan trọng và phổ biến của cảm biến và PLC trong công nghiệp

8.34 Đầu tư nhiều thời gian và kinh phí cho môn học PLC để có thể đáp ứng được yêu cầu sau

khi ra trường.

9. Nhiệm vụ của sinh viên (9)

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: (nếu có) 60%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 60%

- Tiểu luận: (nếu có) 0%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo kết quả thực tập: 60%

- Khác: ……. 0%

10. Tài liệu học tập (10)

- Giáo trình chính: TTĐiều khiển lập trình, bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và

Tự Động Hoá, khoa Điện Điện Tử Trường ĐHSPKT TP HCM

- Đo lường cảm biến

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 50% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 20%

+ Báo cáo: 30%

Page 315: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

315

- Báo cáo cuối kỳ: 50% (Báo cáo bài tập lớn)

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Bài 1: KHẢO SÁT CÁC LOẠI CẢM BIẾN

CÓ NGÕ RA SỐ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến

trong công nghiệp

Các loại cảm biến có ngõ ra

số

Mạch ứng dụng dùng cảm

biến có ngõ ra số

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về cảm biến và vai trò của cảm biến có ngõ ra

số trong công nghiệp

Khảo sát cảm biến có ngõ ra số

Công tắc, nút nhấn

Cảm biến quang

Cảm biến tiệm cận kiểu điện cảm

Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung

Cảm biến siêu âm

Encoder

Mạch ứng dụng dùng cảm biến

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến

Làm mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Tìm hiểu các loại cảm biến có trong các ứng dụng sau

đây.

Điều khiển ON/OFF động cơ

Đóng mở cửa tự động

Đo mức nước

Đo tốc độ động cơ

Phân loại sản phẩm theo chiều cao

Phân loại sản phẩm theo vật liệu

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Xác định đúng các loại cảm

biến được sử dụng trong các

ứng dụng đã cho

Page 316: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

316

Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn

Phước, Tự động hóa với SIMATIC S7 200, Nhà xuất

bản nông nghiệp 1999

Tài liệu từ Internet

Tuần thứ 2: Bài 2: KHẢO SÁT CẢM BIẾN CÓ NGÕ

RA TƯƠNG TỰ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến nhiệt

độ trong công nghiệp

Mạch ứng dụng cho các loại

cảm biến đo nhiệt độ

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về cảm biến và vai trò của cảm biến có ngõ ra

tương tự trong công nghiệp

Khảo sát cảm biến có ngõ ra tương tự

Cảm biến nhiệt độ sử dùng IC

Cặp nhiệt trở

Nhiệt điện trở

Mạch ứng dụng dùng cảm biến có ngõ ra tương tự

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Tìm hiểu các loại cảm biến được sử dụng để đo nhiệt độ

trong thực tế

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Xác định được các loại cảm

biến được sử dụng để đo nhiệt

độ trong thực tế, ưu nhược điểm

của từng loại cảm biến nhiệt độ

Page 317: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

317

Điện tử cơ bản, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tài liệu từ internet

Tuần thứ 3: Bài 3: KHẢO SÁT CẢM BIẾN CÓ NGÕ

RA TƯƠNG TỰ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến có ngõ

ra analog trong công nghiệp

Các loại cảm biến có ngõ ra

analog

Mạch ứng dụng dùng cảm biến

ngõ ra analog

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khảo sát cảm biến có ngõ ra tương tự

Cảm biến đo khối lượng

Cảm biến siêu âm

Cảm biến đo áp suất

Mạch ứng dụng dùng cảm biến analog

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cảm biến analog và

ứng dụng của cảm biến trong công nghiệp

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến tương tự

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Tìm hiểu các loại cảm biến có trong các ứng dụng sau

đây.

Đo khối lượng

Đo mức nước

Đo áp suất

Đo lưu lượng

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Xác định được các loại cảm

biến được sử dụng để đo khối

lượng, áp suất, lưu lượng, mức

chất lỏng trong thực tế.

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Điện tử cơ bản, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 4: Bài 4: KHẢO SÁT PHẦN CỨNG CỦA Dự kiến các CĐR được thực

Page 318: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

318

PLC hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Xác định đúng phần cứng

của PLC

Kết nối đúng nguồn, tín

điều vào, tín hiệu điều

khiển cho PLC

Thiết lập giao tiếp phần

mềm với PLC

Lập trình cơ bản để đọc

xuất tín hiệu

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khảo sát phần cứng của PLC

Nguồn

CPU

Moudle ngõ vào,ra số

Module ngõ vào, ra analog

Module truyền thông

Kết nối nguồn, ngõ vào, ngõ ra

Thiết lập giao tiếp giữa software với PLC

Viết chương trình đơn giản để kiểm tra việc đọc,

xuất tín hiệu vào/ra

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để mô tả cấu trúc và hoạt động của

PLC

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Vẽ các mạch giao tiếp ngõ vào, ngõ ra của PLC

Kết nối cảm biến có ngõ ra NPN, PNP với PLC

Kết nối ngõ ra DC, RL, AC của PLC với động cơ AC 3

pha

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Giải thích được hoạt động của

mạch giao tiếp ngõ vào, ngõ ra

Kết nối được ngõ vào, ngõ ra

của PLC

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn

Phước, Tự động hóa với SIMATIC S7 200, Nhà xuất

bản nông nghiệp 1999

Tài liệu từ internet

Tuần thứ 5: Bài 5: Khảo sát cơ cấu chấp hành Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 319: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

319

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Các loại cơ cấu chấp hành và

ứng dụng của nó trong công

nghiệp.

Nguyên lý làm việc và cách

điều khiển hoạt động của các cơ

cấu chấp hành

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu một số cơ cấu chấp hành và ứng dụng của nó

trong công nghiệp

Khảo sát các loại cơ cấu chấp hành cơ bản và nguyên

lý điều khiển

Solenoid

Valve

Xylanh

Động cơ DC

Động cơ AC

Động cơ bước

Động cơ Servo

Biến tần

Valve điều khiển lưu lương

Ứng dụng các loại cơ cấu chấp hành trong công nghiệp

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cơ cấu chấp hành và

ứng dụng của cơ cấu chấp hành trong công nghiệp

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về các loại cơ cấu chấp

hành

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Tìm những ứng dụng có sử dụng các loại cơ cấu chấp

hành sau:

Solenoid

Valve

Xylanh

Động cơ DC

Động cơ AC

Động cơ bước

Động cơ Servo

Biến tần

Valve điều khiển lưu lương

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Chỉ ra được ứng dụng của các

loại cơ cấu chấp hành

Tài liệu học tập.

Page 320: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

320

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu từ internet

Tuần thứ 6: Bài 6: THỰC TẬP LỆNH CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sử dụng được các lệnh cơ

bản trong PLC

Mô phỏng các lệnh cơ bản

của PLC Siemens và

Allenbradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Thực tập lệnh của PLC.

Nhóm lệnh về bit

Nhóm lệnh toán học

Nhóm lệnh so sánh

Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu

Nhóm lệnh điều khiển chương trình

Ứng dụng điều khiển thiết bị

Viết giải thuật điều khiển

Viết chương trình điều khiển các ứng dụng cơ bản

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả các lệnh

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Cài đặt sẳn phần mềm Microwin và RSlogix 5000

Mô phỏng chương trình cơ bản theo hướng dẫn

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Cài đặt được phần mềm lập

trình cho PLC của Siemens và

Allenbradley, mô phỏng được

ứng dụng cơ bản

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Page 321: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

321

Tuần thứ 7: Bài 7: THỰC TẬP LỆNH CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sử dụng được các lệnh về

timer, counter, realtime và

subroutine trong PLC

Mô phỏng các lệnh cơ bản

của PLC Siemens và

Allenbradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Thực tập lệnh của PLC.

Nhóm lệnh về Timer

Nhóm lệnh về Counter

Lệnh về thời gian thực

Lệnh sử dụng chương trình con

Ứng dụng điều khiển hệ thống

Viết giải thuật điều khiển

Viết chương trình điều khiển các ứng dụng cơ bản

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả các lệnh

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Vẽ và giải thích mạch khởi động tuần tự 3 động cơ dùng

tiếp điểm sử dụng 3 timer

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Vẽ và giải thích được

nguyên lý làm việc của

Timer

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Tuần thứ 8: Bài 8: THỰC HÀNH ĐỌC TÍN HIỆU

ANALOG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 322: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

322

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Kết nối các cảm biến đo điện trở với module analog

của PLC

Cảm biến nhiệt độ sử dùng IC

Cặp nhiệt trở

Nhiệt điện trở

Lập trình đọc và tính nhiệt độ đo được cho các loại cảm

biến nhiệt độ dùng PLC của siemens hay Allenbradley

Lập trình điều khiển lò nhiệt hoạt động ở chế độ ON/OF

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng hoạt động

của module analog

Thao tác mẫu

Thảo luận

Kết nối tín hiệu của cảm

biến có ngõ ra analog với

module analog

Giá trị số chuyển đổi của

module analog.

Lập trình đo và hiển thị

nhiệt độ dùng PLC

Lập trình điều khiển lò

nhiệt dùng PLC

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Bộ chuyển đổi ADC, DAC

Các phương pháp chuyển đổi ADC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Chức năng của bộ ADC, DAC

Các khái niệm về độ phân giải,

step size, tầm đo, giá trị chuyển

đổi của các bộ ADC và DAC

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Kỹ thuật số, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 9: Bài 9: THỰC HÀNH ĐỌC TÍN HIỆU

ANALOG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 323: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

323

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Kết nối các cảm biến đo điện trở với module analog

Cảm biến đo khối lượng

Cảm biến siêu âm

Cảm biến đo áp suất

Lập trình đọc và tính ra khối lượng vật thể dùng cảm

biến đo khối lượng

Lập trình đo khoảng cách dùng cảm biến siêu âm

Lập trình tính áp suất đường óng dùng cảm biến áp

suất

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng hoạt động

của module analog

Thao tác mẫu

Thảo luận

Kết nối tín hiệu của cảm

biến có ngõ ra analog với

module analog

Giá trị số chuyển đổi của

module analog.

Lập trình đo và hiển thị kết

quả đo của các loại cảm

biến

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Bộ chuyển đổi ADC, DAC

Các phương pháp chuyển đổi ADC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Chức năng của bộ ADC, DAC

Các khái niệm về độ phân giải,

step size, tầm đo, giá trị chuyển

đổi của các bộ ADC và DAC

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Kỹ thuật số, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 10: Bài 10: THỰC TẬP NGẮT TRONG PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được khái niệm

ngắt và ứng dụng của

ngắt.

Các loại ngắt trong PLC

Cách thức hoạt động của

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Lập trình sử dụng ngắt ngõ vào, ngắt định thời, ngắt

timer

Lập trình ứng dụng ngắt truyền thông

Ứng dụng ngắt để viết chương trình đếm xung, đọc tín

hiệu analog, truyền dữ liệu giữa PC và PLC qua công

Page 324: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

324

truyền thông

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng hoạt động ngắt

Thao tác mẫu

Thảo luận

ngắt

Các lệnh xử lý ngắt

Viết được các ứng dụng

ngắt cho PLC của siemens

và AllenBradley

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày về ngắt và các loại ngắt có trong PLC, ứng

dụng của ngắt

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày khái niệm về ngắt,

các loại ngắt và ứng dụng của

ngắt.

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Tuần thứ 11: Bài 11: THỰC TẬP BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ

CAO: HSC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được HSC và

ứng dụng của HSC trong

công nghiệp

Lập trình cho HSC để đo

và hiển thị tốc độ động cơ

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về HSC và ứng dụng của HSC trong

công nghiệp

Các chế độ đếm của HSC

Các lệnh lập trình cho HSC

Lập trình ứng dụng HSC để đếm xung encoder,

tính tốc độ động cơ

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về HSC và ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng HSC

Thảo luận

Page 325: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

325

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày các cách để đo tốc độ động cơ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày được cách để đo tốc

độ động cơ

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Tuần thứ 12: Bài 12: THỰC TẬP BỘ PHÁT XUNG,

ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được PWM,

PTO và ứng dụng trong

điều khiển

Lập trình phát xung PTO

và PWM để điều khiển

động cơ bước và động cơ

servo motor

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về PWM và PTO và ứng dụng

Các chế độ đếm phát xung PWM và PTO

Các lệnh lập trình cho PWM,PTO

Lập trình ứng dụng PWM và PTO để điều khiển

động cơ DC, Step Motor, Servo Motor

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu Step, Servo motor và

cách điều khiển

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng PWM và PTO

Page 326: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

326

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Cách điều khiển động cơ DC dùng PWM

Cách điều khiển động cơ bước

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Giải thích được nguyên lý điều

khiển động cơ DC dùng PWM

Giải thích được nguyên lý làm

việc của động cơ bước và cách

điều khiển động cơ bước

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu về Step motor, Servo Motor

Tuần thứ 13: Bài 13: THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN BIẾN

TẦN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Cách điều khiển biến tần từ

BOP, hoặc External

Cách điều khiển biến tần

dùng PLC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Điều khiển biến tần dùng BOP

Điều khiển biến tần dùng External

Điều khiển biến tần dùng PLC

Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng biến tần

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu biến tần, ứng dụng của

biến tần

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thao tác mẫu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày các phương pháp để điều khiển tốc độ động cơ

AC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày được các phương

pháp để điều khiển động cơ AC,

ưu nhược điểm của từng

phương pháp

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Page 327: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

327

Tài liệu hướng dẫn về sử dụng biến tần

Tuần thứ 14: Bài 14: Giao tiếp HMI với PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Kết nối được HMI

Điều khiển PLC dùng HMI

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Kết nối HMI

Thiết lập kết nối giữa HMI và PLC

Tạo Tag liên kết giữa HMI và PLC

Thiết kế giao diện cho HMI

Liên kết các đối tượng với tag để điều khiển

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày khái niệm HMI là gì? Những ứng sử dụng

HMI, Ưu nhược điểm của HMI so với PC

Kể tên một phần mềm lập trình cho HMi

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày được HMI, Ưu nhược

điểm của HMI so với PC

Các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu hướng dẫn sử dụng HMI

Page 328: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

328

Tuần thứ 15: BÀI 15: ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THƯC

TẬP CỦA SINH VIÊN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Đánh giá về kiến thức, kỹ

năng của sinh viên trong quá

trình thực tập

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Đánh giá các bài báo cáo thực tập của sinh viên thông

qua các bài tập lớn đã giao cho sinh viên trong quá

trình thực tập.

Đánh giá khả năng tổng hợp các kiến thức đã học của

sinh viên trong quá trình thực tập thông qua các bài

tập lớn.

Tóm tắt các PPGD:

Vấn đáp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Chuẩn bị nội dung của bài tập đã giao để báo cáo cho

giảng viên

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường

ĐHSPKT TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April

14 2005, Hugh Jack

Thiết kế được phần cứng

Viết giải thuật điều khiển

Lập trình điều khiển hệ thống

14. Đạo đức khoa học: Tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu nội dung môn học về PLC một cách

nghiêm túc

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Page 329: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

329

Tạ Văn Phương

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử;

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Thực tập Điều khiển lập trình nâng cao Mã học phần:

2. Tên Tiếng Anh: Practical Advanced Programmable Logic Controller

Page 330: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

330

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: 2(0:2:4) (4)

5. Các giảng viên phụ trách học phần (5)

1/ GV phụ trách chính: Tạ Văn Phương

2/ Danh sách giảng viên cùng GD:

2.1 Trần Mạnh Sơn

2.2 Trần Phi Vũ

2.3 Nguyễn Trần Minh Nguyệt

2.4 Đặng Xuân Ba

2.5 Nguyễn Thị Yến Tuyết

2.6 Nguyễn Minh Tâm

6. Điều kiện tham gia học tập học phần (6)

Môn học tiên quyết: không

Môn học trước: TT Điện tử cơ bản, TT Kỹ Thuật Số, Điều khiển lập trình

7. Mô tả tóm tắt học phần (7)

Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức thực hành về cảm biến, lập trình, thiết kế phần

cứng và phần mềm của một hệ thống điều khiển lập trình, thiết kế phần cứng và lập trình

cho một số ứng dụng trong công nghiệp, đặc biệt chú trọng các chức năng nâng cao của PLC

như ngắt của PLC, mạng PLC, đếm tốc độ cao, phát xung tốc độ cao và ứng dụng.

8. Chuẩn đầu ra của học phần (8)

Kiến thức:

8.35 Khảo sát các loại cảm biến có ngõ ra số và tương tự

8.36 Khảo sát cấu trúc phần cứng của PLC

8.37 Kết nối cảm biến có ngõ ra số, tương tự với ngõ vào của PLC

8.38 Kết nối ngõ ra số,tương tự của PLC với cơ cấu chấp hành

8.39 Thực tập lệnh của PLC

8.40 Lập trình đọc, xuất tín hiệu analog

8.41 Lập trình dùng chương trình con, chương trình ngắt

8.42 Lập trình sử dụng HSC, PTO

8.43 Thực tập điều khiển biến tần dùng PLC

8.44 Thực tập điều khiển PLC dùng HMI

8.45 Mạng PLC

Kỹ năng:

8.46 Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ, vai trò của các loại cảm biến trong hệ thống

8.47 Xác định đúng, đầy đủ và kết nối được các thành phần trong hệ thống

Page 331: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

331

8.48 Phân tích, viết lưu đồ giải thuật và lập trình cho một số hệ thống điều khiển cơ bản dùng

PLC

8.49 Xây dựng hệ thống SCADA và mạng PLC trong điều khiển và giám sát hệ thống

8.50 Hệ thống PLC dự phòng

Thái độ nghề nghiệp:

8.3 Nhận thấy được tầm quan trọng và phổ biến của cảm biến và PLC trong công nghiệp

8.51 Đầu tư nhiều thời gian và kinh phí cho môn học PLC để có thể đáp ứng được yêu cầu sau

khi ra trường.

9. Nhiệm vụ của sinh viên (9)

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: (nếu có) 60%

- Bài thí nghiệm: (nếu có) 60%

- Tiểu luận: (nếu có) 0%

- Thu hoạch: (nếu có) 0%

- Báo cáo kết quả thực tập: 60%

- Khác: ……. 0%

10. Tài liệu học tập (10)

- Giáo trình chính: TTĐiều khiển lập trình, bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và

Tự Động Hoá, khoa Điện Điện Tử Trường ĐHSPKT TP HCM

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : (11)

- Đánh giá quá trình: 50% trong đó:

+ Dự lớp: 0%

+ Làm bài tập: 20%

+ Báo cáo: 30%

- Báo cáo cuối kỳ: 50% (Báo cáo bài tập lớn)

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)

Tuần thứ 1: Bài 1: KHẢO SÁT CÁC LOẠI CẢM BIẾN

CÓ NGÕ RA SỐ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 332: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

332

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về cảm biến và vai trò của cảm biến có ngõ ra

số trong công nghiệp

Khảo sát cảm biến có ngõ ra số

Công tắc, nút nhấn

Cảm biến quang

Cảm biến tiệm cận kiểu điện cảm

Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung

Cảm biến siêu âm

Encoder

Mạch ứng dụng dùng cảm biến

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến

Làm mẫu

Thảo luận

Ứng dụng của cảm biến

trong công nghiệp

Các loại cảm biến có ngõ ra

số

Mạch ứng dụng dùng cảm

biến có ngõ ra số

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Tìm hiểu các loại cảm biến có trong các ứng dụng sau

đây.

Điều khiển ON/OFF động cơ

Đóng mở cửa tự động

Đo mức nước

Đo tốc độ động cơ

Phân loại sản phẩm theo chiều cao

Phân loại sản phẩm theo vật liệu

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn

Phước, Tự động hóa với SIMATIC S7 200, Nhà xuất

bản nông nghiệp 1999

Tài liệu từ Internet

Xác định đúng các loại cảm

biến được sử dụng trong các

ứng dụng đã cho

Page 333: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

333

Tuần thứ 2: Bài 2: KHẢO SÁT CẢM BIẾN CÓ NGÕ

RA TƯƠNG TỰ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến nhiệt

độ trong công nghiệp

Mạch ứng dụng cho các loại

cảm biến đo nhiệt độ

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về cảm biến và vai trò của cảm biến có ngõ ra

tương tự trong công nghiệp

Khảo sát cảm biến có ngõ ra tương tự

Cảm biến nhiệt độ sử dùng IC

Cặp nhiệt trở

Nhiệt điện trở

Mạch ứng dụng dùng cảm biến có ngõ ra tương tự

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Tìm hiểu các loại cảm biến được sử dụng để đo nhiệt độ

trong thực tế

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Điện tử cơ bản, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tài liệu từ internet

Xác định được các loại cảm

biến được sử dụng để đo nhiệt

độ trong thực tế, ưu nhược điểm

của từng loại cảm biến nhiệt độ

Tuần thứ 3: Bài 3: KHẢO SÁT CẢM BIẾN CÓ NGÕ

RA TƯƠNG TỰ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 334: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

334

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Ứng dụng của cảm biến có ngõ

ra analog trong công nghiệp

Các loại cảm biến có ngõ ra

analog

Mạch ứng dụng dùng cảm biến

ngõ ra analog

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khảo sát cảm biến có ngõ ra tương tự

Cảm biến đo khối lượng

Cảm biến siêu âm

Cảm biến đo áp suất

Mạch ứng dụng dùng cảm biến analog

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cảm biến analog và

ứng dụng của cảm biến trong công nghiệp

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về cảm biến tương tự

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Tìm hiểu các loại cảm biến có trong các ứng dụng sau

đây.

Đo khối lượng

Đo mức nước

Đo áp suất

Đo lưu lượng

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Xác định được các loại cảm

biến được sử dụng để đo khối

lượng, áp suất, lưu lượng, mức

chất lỏng trong thực tế.

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Điện tử cơ bản, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 4: Bài 4: KHẢO SÁT PHẦN CỨNG CỦA

PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Xác định đúng phần cứng

của PLC

Kết nối đúng nguồn, tín

điều vào, tín hiệu điều

khiển cho PLC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Khảo sát phần cứng của PLC

Nguồn

CPU

Moudle ngõ vào,ra số

Module ngõ vào, ra analog

Module truyền thông

Page 335: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

335

Kết nối nguồn, ngõ vào, ngõ ra

Thiết lập giao tiếp giữa software với PLC

Viết chương trình đơn giản để kiểm tra việc đọc,

xuất tín hiệu vào/ra

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để mô tả cấu trúc và hoạt động của

PLC

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thao tác mẫu

Thảo luận

Thiết lập giao tiếp phần

mềm với PLC

Lập trình cơ bản để đọc

xuất tín hiệu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Vẽ các mạch giao tiếp ngõ vào, ngõ ra của PLC

Kết nối cảm biến có ngõ ra NPN, PNP với PLC

Kết nối ngõ ra DC, RL, AC của PLC với động cơ AC 3

pha

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Giải thích được hoạt động của

mạch giao tiếp ngõ vào, ngõ ra

Kết nối được ngõ vào, ngõ ra

của PLC

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Sách (TLTK) tham khảo: Phan Minh Xuân, Nguyễn Doãn

Phước, Tự động hóa với SIMATIC S7 200, Nhà xuất

bản nông nghiệp 1999

Tài liệu từ internet

Tuần thứ 5: Bài 5: Khảo sát cơ cấu chấp hành Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Các loại cơ cấu chấp hành và

ứng dụng của nó trong công

nghiệp.

Nguyên lý làm việc và cách

điều khiển hoạt động của các cơ

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu một số cơ cấu chấp hành và ứng dụng của nó

trong công nghiệp

Khảo sát các loại cơ cấu chấp hành cơ bản và nguyên

lý điều khiển

Solenoid

Valve

Page 336: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

336

Xylanh

Động cơ DC

Động cơ AC

Động cơ bước

Động cơ Servo

Biến tần

Valve điều khiển lưu lương

Ứng dụng các loại cơ cấu chấp hành trong công nghiệp

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về cơ cấu chấp hành và

ứng dụng của cơ cấu chấp hành trong công nghiệp

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng về các loại cơ cấu chấp

hành

cấu chấp hành

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Tìm những ứng dụng có sử dụng các loại cơ cấu chấp

hành sau:

Solenoid

Valve

Xylanh

Động cơ DC

Động cơ AC

Động cơ bước

Động cơ Servo

Biến tần

Valve điều khiển lưu lương

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Chỉ ra được ứng dụng của các

loại cơ cấu chấp hành

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu từ internet

Page 337: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

337

Tuần thứ 6: Bài 6: THỰC TẬP LỆNH CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sử dụng được các lệnh cơ

bản trong PLC

Mô phỏng các lệnh cơ bản

của PLC Siemens và

Allenbradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Thực tập lệnh của PLC.

Nhóm lệnh về bit

Nhóm lệnh toán học

Nhóm lệnh so sánh

Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu

Nhóm lệnh điều khiển chương trình

Ứng dụng điều khiển thiết bị

Viết giải thuật điều khiển

Viết chương trình điều khiển các ứng dụng cơ bản

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả các lệnh

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Cài đặt sẳn phần mềm Microwin và RSlogix 5000

Mô phỏng chương trình cơ bản theo hướng dẫn

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Cài đặt được phần mềm lập

trình cho PLC của Siemens và

Allenbradley, mô phỏng được

ứng dụng cơ bản

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Tuần thứ 7: Bài 7: THỰC TẬP LỆNH CỦA PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 338: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

338

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Thực tập lệnh của PLC.

Nhóm lệnh về Timer

Nhóm lệnh về Counter

Lệnh về thời gian thực

Lệnh sử dụng chương trình con

Ứng dụng điều khiển hệ thống

Viết giải thuật điều khiển

Viết chương trình điều khiển các ứng dụng cơ bản

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả các lệnh

Thao tác mẫu

Thảo luận

Sử dụng được các lệnh về

timer, counter, realtime và

subroutine trong PLC

Mô phỏng các lệnh cơ bản

của PLC Siemens và

Allenbradley

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Vẽ và giải thích mạch khởi động tuần tự 3 động cơ dùng

tiếp điểm sử dụng 3 timer

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Vẽ và giải thích được

nguyên lý làm việc của

Timer

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Tuần thứ 8: Bài 8: THỰC HÀNH ĐỌC TÍN HIỆU

ANALOG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Kết nối tín hiệu của cảm

biến có ngõ ra analog với

module analog

Giá trị số chuyển đổi của

module analog.

Lập trình đo và hiển thị

nhiệt độ dùng PLC

Lập trình điều khiển lò

nhiệt dùng PLC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Kết nối các cảm biến đo điện trở với module analog

của PLC

Cảm biến nhiệt độ sử dùng IC

Cặp nhiệt trở

Nhiệt điện trở

Lập trình đọc và tính nhiệt độ đo được cho các loại cảm

Page 339: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

339

biến nhiệt độ dùng PLC của siemens hay Allenbradley

Lập trình điều khiển lò nhiệt hoạt động ở chế độ ON/OF

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng hoạt động

của module analog

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Bộ chuyển đổi ADC, DAC

Các phương pháp chuyển đổi ADC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Chức năng của bộ ADC, DAC

Các khái niệm về độ phân giải,

step size, tầm đo, giá trị chuyển

đổi của các bộ ADC và DAC

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Kỹ thuật số, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 9: Bài 9: THỰC HÀNH ĐỌC TÍN HIỆU

ANALOG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Kết nối tín hiệu của cảm

biến có ngõ ra analog với

module analog

Giá trị số chuyển đổi của

module analog.

Lập trình đo và hiển thị kết

quả đo của các loại cảm

biến

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Kết nối các cảm biến đo điện trở với module analog

Cảm biến đo khối lượng

Cảm biến siêu âm

Cảm biến đo áp suất

Lập trình đọc và tính ra khối lượng vật thể dùng cảm

biến đo khối lượng

Lập trình đo khoảng cách dùng cảm biến siêu âm

Lập trình tính áp suất đường óng dùng cảm biến áp

suất

Tóm tắt các PPGD:

Page 340: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

340

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng hoạt động

của module analog

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Bộ chuyển đổi ADC, DAC

Các phương pháp chuyển đổi ADC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Chức năng của bộ ADC, DAC

Các khái niệm về độ phân giải,

step size, tầm đo, giá trị chuyển

đổi của các bộ ADC và DAC

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Kỹ thuật số, Trường ĐHSPKT TPHCM

Tuần thứ 10: Bài 10: THỰC TẬP NGẮT TRONG PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được khái niệm

ngắt và ứng dụng của

ngắt.

Các loại ngắt trong PLC

Cách thức hoạt động của

ngắt

Các lệnh xử lý ngắt

Viết được các ứng dụng

ngắt cho PLC của siemens

và AllenBradley

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Lập trình sử dụng ngắt ngõ vào, ngắt định thời, ngắt

timer

Lập trình ứng dụng ngắt truyền thông

Ứng dụng ngắt để viết chương trình đếm xung, đọc tín

hiệu analog, truyền dữ liệu giữa PC và PLC qua công

truyền thông

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng hoạt động ngắt

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày về ngắt và các loại ngắt có trong PLC, ứng

dụng của ngắt

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày khái niệm về ngắt,

các loại ngắt và ứng dụng của

ngắt.

Page 341: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

341

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Phần mềm cài đặt cho PLC Siemens và Allendbradley

Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Tuần thứ 11: Bài 11: THỰC TẬP BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ

CAO: HSC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được HSC và

ứng dụng của HSC trong

công nghiệp

Lập trình cho HSC để đo

và hiển thị tốc độ động cơ

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về HSC và ứng dụng của HSC trong

công nghiệp

Các chế độ đếm của HSC

Các lệnh lập trình cho HSC

Lập trình ứng dụng HSC để đếm xung encoder,

tính tốc độ động cơ

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu về HSC và ứng dụng

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng HSC

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày các cách để đo tốc độ động cơ

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày được cách để đo tốc

độ động cơ

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April 14

2005, Hugh Jack

Page 342: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

342

Tuần thứ 12: Bài 12: THỰC TẬP BỘ PHÁT XUNG,

ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG TRONG PLC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Trình bày được PWM,

PTO và ứng dụng trong

điều khiển

Lập trình phát xung PTO

và PWM để điều khiển

động cơ bước và động cơ

servo motor

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về PWM và PTO và ứng dụng

Các chế độ đếm phát xung PWM và PTO

Các lệnh lập trình cho PWM,PTO

Lập trình ứng dụng PWM và PTO để điều khiển

động cơ DC, Step Motor, Servo Motor

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu Step, Servo motor và

cách điều khiển

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Sử dụng phần mềm để mô phỏng PWM và PTO

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Cách điều khiển động cơ DC dùng PWM

Cách điều khiển động cơ bước

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Giải thích được nguyên lý điều

khiển động cơ DC dùng PWM

Giải thích được nguyên lý làm

việc của động cơ bước và cách

điều khiển động cơ bước

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu về Step motor, Servo Motor

Page 343: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

343

Tuần thứ 13: Bài 13: THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN BIẾN

TẦN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Cách điều khiển biến tần từ

BOP, hoặc External

Cách điều khiển biến tần

dùng PLC

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Điều khiển biến tần dùng BOP

Điều khiển biến tần dùng External

Điều khiển biến tần dùng PLC

Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng biến tần

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng Video Clip để giới thiệu biến tần, ứng dụng của

biến tần

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thao tác mẫu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày các phương pháp để điều khiển tốc độ động cơ

AC

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày được các phương

pháp để điều khiển động cơ AC,

ưu nhược điểm của từng

phương pháp

Liệt kê các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu hướng dẫn về sử dụng biến tần

Page 344: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

344

Tuần thứ 14: Bài 14: Giao tiếp HMI với PLC Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Kết nối được HMI

Điều khiển PLC dùng HMI

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Kết nối HMI

Thiết lập kết nối giữa HMI và PLC

Tạo Tag liên kết giữa HMI và PLC

Thiết kế giao diện cho HMI

Liên kết các đối tượng với tag để điều khiển

Tóm tắt các PPGD:

Sử dụng file Power Point trình chiếu

Thao tác mẫu

Thảo luận

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Trình bày khái niệm HMI là gì? Những ứng sử dụng

HMI, Ưu nhược điểm của HMI so với PC

Kể tên một phần mềm lập trình cho HMi

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Trình bày được HMI, Ưu nhược

điểm của HMI so với PC

Các tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường ĐHSPKT

TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Tài liệu hướng dẫn sử dụng HMI

Tuần thứ 15: BÀI 15: ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THƯC

TẬP CỦA SINH VIÊN

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

Page 345: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

345

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Đánh giá về kiến thức, kỹ

năng của sinh viên trong quá

trình thực tập

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Đánh giá các bài báo cáo thực tập của sinh viên thông

qua các bài tập lớn đã giao cho sinh viên trong quá

trình thực tập.

Đánh giá khả năng tổng hợp các kiến thức đã học của

sinh viên trong quá trình thực tập thông qua các bài

tập lớn.

Tóm tắt các PPGD:

Vấn đáp

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Chuẩn bị nội dung của bài tập đã giao để báo cáo cho

giảng viên

Tài liệu học tập.

Giáo trình môn: Điều khiển lập trình, trường

ĐHSPKT TPHCM

Bài giảng của giảng viên

Automation Manufacturing Systems with PLCs, April

14 2005, Hugh Jack

Thiết kế được phần cứng

Viết giải thuật điều khiển

Lập trình điều khiển hệ thống

14. Đạo đức khoa học: Tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu nội dung môn học về PLC một cách

nghiêm túc

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

Tạ Văn Phương

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Page 346: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

346

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Điện – Điện Tử *******

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông

Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: XỬ LÝ ẢNH TRONG CÔNG NGHIỆP

Mã học phần: IMPR 322046

2. Tên Tiếng Anh:

3. Số tín chỉ: 2

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 10 tuần) n(a:b:c)

5. Các giảng viên phụ trách học phần:

1. GV phụ trách chính:

2. Danh sách giảng viên cùng GD:

1.Phạm Hoàng Thông

2.Trần Mạnh Sơn

6. Điều kiện tham gia học tập học phần:

1. Môn học trước: Toán cao cấp 2, Hàm biến phức và biến đổi Laplace, Kỹ thuật số

2. Môn học tiên quyết: Ngôn ngữ lập trình

Page 347: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

347

3. Khác: ……

7. Mô tả tóm tắt học phần:

- Các ứng dụng của xử lý ảnh trong công nghiệp, đời sống

- Xử lý và phân tích ảnh. Các khối chức năng, ý nghĩa của nó trong quy trình xử lý và

phân tích ảnh.

- Các khái niệm, định nghĩa ảnh số hóa. Tổng quan về biểu diễn ảnh.

- Một số công cụ xử lý ảnh. Các vấn đề đặt ra với xử lý ảnh.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

1. Kiến thức: Sinh viên nắm vững các khái niệm, thuật toán xử lý ảnh cơ bản.

2. Kỹ năng: Sinh viên có khả năng xây dựng các phương pháp và viết những chương

trình ứng dụng về xử lý ảnh trong các trường hợp cụ thể

Thái độ nghề nghiệp:

9. Nhiệm vụ của sinh viên

SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:

- Dự lớp: 60%

- Bài tập: 100%

- Bài thí nghiệm: 0%

- Tiểu luận: 100%

- Thu hoạch: 0%

- Báo cáo: 0%

- Khác: ……. ?%

10. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính:

[1] Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

- Sách (TLTK) tham khảo:

[1] “Image Processing in C”, ISBN 0-13-104548-2, Dwayne Phillips

11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :

- Đánh giá quá trình: 50% trong đó:

- Dự lớp: 10%

- Làm bài tập: 20%

- Tiểu luận: 20%

- Thi cuối học kỳ: 50% (thi tự luận, đề mở (tối thiểu 60 phút) (cộng là 100% =

10 điểm))

12. Thang điểm: 10

13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần

Page 348: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

348

Tuần thứ 1: Chương I: GIỚI THIỆU XỬ LÝ ẢNH Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sinh viên hiểu biết tổng

quan về hệ xử lý ảnh

Sinh viên nêu được chức

năng của các thành phần

trong hệ thống.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Giới thiệu về hệ thống xử lí ảnh

Mục tiêu của xử lý ảnh

Lĩnh vực ứng dụng xử lý ảnh

Các thành phần trong hệ thống xử lý ảnh

Tóm tắt các PPGD:

+…………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Phân tích được các thành phần trong hệ thống xử

lý ảnh.

Nắm vững tính năng và nhiệm vụ của các thành

phần trong hệ thống.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Sinh viên củng cố lại các

kiến thức đã được giảng dạy

trên lớp.

Tuần thứ 2: Chương II: TỔNG QUAN VỀ ẢNH Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sinh viên hiểu biết về các

yếu tố có trong ảnh

Sinh nắm được tính chất của

các hệ màu

Sinh viên có cái nhìn tổng

quang về các file lưu trử

ảnh.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Giới thiệu về ảnh.

Cở sở về dữ liệu ảnh.

Các hệ màu.

Các kiểu lưu trử ảnh (TIFF, BMP, JPG)

Tóm tắt các PPGD:

+ …………………………………..

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Page 349: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

349

Các nội dung tự học:

Sinh viên tìm hiểu sâu thêm về các hệ màu.

Sinh viên ôn tập lại các kiến thức đã học trên lớp.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 3: Chương III: Histograms và Equalization Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

+ Sinh viên xây dựng được ứng

dụng Equalization Histograms

Nội Dung (ND) trên lớp:

Giới thiệu Histograms.

Thuật toán Equalization.

Ứng dụng Equalization Histograms

Tóm tắt các PPGD:

+ ……………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Các nội dung tự học:

Viết ứng dụng Equalization Histograms cho ảnh.

Mở rộng ứng dụng cho ảnh màu.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 4: Chương IV: Kỹ thuật bắt biên Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 350: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

350

Nội Dung (ND) trên lớp:

Giới thiệu về bắt biên

Ứng dụng của bắt biên

Thuật toán bắt biên dùng bộ lọc Sobel

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………….

Sinh viên định nghĩa được

bắt biên

Sinh viên xây dựng được

ứng dụng bắt biên dùng bộ

lọc Sobel

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Các nội dung tự học:

Viết ứng dụng bắt biên dùng bộ lọc Sobel

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 5: Chương IV: Kỹ thuật bắt biên Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sinh viên thực hiện được

việc nâng cao khả năng bắt

biên.

Sinh viên thực hiện được bắt

biên dùng bộ lọc Laplace.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Kết hợp tính thuần nhất, khác biệt để nâng cao

khả năng bắt biên

Thuật toán bắt biên dựa trên độ tương phản của

ảnh

Thuật toán bắt biên dùng bộ lọc Laplace.

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Các nội dung tự học:

Viết ứng dụng nâng cao khả năng bắt biên của bộ

lọc Sobel.

Viết ứng dụng bắt biên dùng bộ lọc Laplace

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Page 351: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

351

Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

Tuần thứ 6: Chương IV: Kỹ thuật bắt biên Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1)

Sinh viên thực hiện

được các phương pháp

bắt biên đã học.

Sinh viên phân tích

được ưu điểm và khuyết

điểm của các phương

pháp.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Ôn lại các kỹ thuật bắt biên đã học.

Thực hành các kỹ thuật bắt biên đã học.

Tóm tắt các PPGD:

+ ……………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Sinh viên viết một ứng dụng hoàn thiện về bắt biên

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 7: Chương V: Nhận dạng Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sinh viên hiểu về nhận dang

Sinh viên xây dựng được

ứng dụng nhận dang đường

thẳng

Nội Dung (ND) trên lớp:

Giới thiệu về nhận dạng trong xử lý ảnh.

Phương pháp nhận dạng dùng đặc trưng của vật

thể.

Ứng dụng phương pháp nhận dạng dùng đặc

trưng để phát hiện đường thẳng.

Tóm tắt các PPGD:

+ …………………………………………

Page 352: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

352

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

Sinh viên viết ứng dụng nhận dạng đường thẳng.

Đề xuất các phương án khác để nhận dạng đường

thẳng

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 8: Chương V: Nhận dạng Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (a1)

Sinh viên xây dựng được

ứng dụng nhận dang hình

tròn.

Sinh viên xây dựng được

ứng dụng nhận dang hình

vuông.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Ứng dụng phương pháp nhận dạng dùng đặc

trưng để phát hiện hình tròn.

Ứng dụng phương pháp nhận dạng dùng đặc

trưng để phát hiện hình vuông.

Tóm tắt các PPGD:

+ ……………………………………………….

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Sinh viên viết ứng dụng nhận dạng hình tròn.

Sinh viên viết ứng dụng nhận dạng hình vuông.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 9: Chương V: Nhận dạng Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Page 353: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

353

Nội Dung (ND) trên lớp:

Ứng dụng mạng neural trong việc nhận dạng vật

thể.

Nhận dạng mặt người.

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………………

Sinh viên biết ứng dụng

neural trong xử lý ảnh.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

Sinh viên viết ứng dụng nhận dạng mặt người.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

Tuần thứ 10: Chương V: Nhận dạng Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:

Sinh viên thực hiện được

các phương pháp nhận

dang đã học.

Nội Dung (ND) trên lớp:

Ôn lại các kỹ thuật nhận dạng đã học.

Xây dựng các ứng dụng về nhận dạng vật thể.

Tóm tắt các PPGD:

+ ………………………………………………

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực

hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:

+ Sinh viên viết một ứng dụng hoàn thiện về nhận dạng

vật thể

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết

Rafael C. Gonzalez, Richard E. Woods – Digital Image Processing – Prentice Hall; 2nd edition (January 15, 2002)

Dwayne Phillips , “Image Processing in C”, R &

D Publications, ISBN 0-13-104548-2

+ Sinh viên củng cố lại khả

năng có được trong buổi học

trên lớp.

14. Đạo đức khoa học:……………………………………………….

Page 354: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

354

15. Ngày phê duyệt: ngày/tháng/năm

16. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

<người cập nhật ký

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ *******

Page 355: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

355

Chương trình Giáo dục đại học

Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá Trình độ đào tạo: Đại học &

Cao đẳng

Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và truyền thông.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

58. Tên học phần: THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Mã học phần: ININ 422346

59. Tên tiếng Anh: Industry Internship

60. Số tín chỉ: 2

61. Phân bố thời gian: 2(2/0/4)

62. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: TS.Nguyễn Minh Tâm

2/ Danh sách các giảng viên cùng GD:

2.1/ TS. Ngô Văn Thuyên

2.2/ ThS. Tạ Văn Phương

6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Sinh viên năm cuối và đã học qua các môn trong chương trình.

53. Mô tả tóm tắt học phần: Học phần này giúp cho người học thâm nhập môi trường

làm việc thực tế, học hỏi các kinh nghiệm chuyên môn tại doanh nghiệp, áp dụng các

kiến thức đã học vào công việc thực tế của một doanh nghiệp, rèn luyện phong cách

làm việc theo nhóm và ứng xử trong quan hệ công tác.

54. Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức:

Kiến thức kỹ thuật thực tế tại doanh nghiệp

Về kỹ năng :

Xử lý tốt thông tin và số liệu thu thập qua thực tế tại doanh nghiệp

Làm việc nhóm, giao tiếp trong kỹ thuật tại doang nghiệp.

Thái độ nghề nghiệp:

Tác phong công nghiệp.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: phải hoàn thành 100% công việc được giao và báo cáo.

55. Tài liệu học tập

1. Tài liệu kỹ thuật tại doanh nghiệp

56. -Sách tham khảo:

3. Các tài liệu đã học tại trường

4. Các tài liệu kỹ thuật tìm kiếm từ internet có liên quan

57. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các loại hình đánh giá sinh viên:

-Nộp báo cáo: 100%

58. Thang điểm : 10

59. Kế hoạch thực hiện: 2 tuần

Page 356: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

356

-Thực hiện theo sự phân công của người hướng dẫn có căn cứ vào tình hình sản xuất tại

doanh nghiệp:

+ Tìm hiểu nhiệm vụ, hệ thống tổ chức của Nhà máy.

+ Tìm hiểu qui trình, tổ chức sản xuất và thiết bị máy móc dùng trong sản xuất.

+ Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ và công việc của cán bộ kỹ thuật và công nhân điện tại nơi

thực tập.

+ Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện, thiết bị điện, trang bị điện và tự động hóa... tại nơi thực

tập.

+ Tham gia các công việc về điện công nghiệp tại nơi thực tập như một nhân viên chuyên

ngành thực thụ.

+ Tìm hiểu hệ thống điều khiển tự động trong nhà máy

+ Viết báo cáo thực tập

60. Đạo đức khoa học:

-Nếu bị phát hiện là sao chép báo cáo của nhau sẽ bị trừ 100% điểm.

61. Ngày phê duyệt lần đầu:

62. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1 Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Page 357: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

357

Page 358: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCfeee.hcmute.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/feee/... · 3.1.4 Lãnh đạo: Trong hoạt động của nhóm, sinh viên có thể phụ trách

358