186
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI §¹I häc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC- 2009 NHÓM NGÀNH 04 + 05 (Phiên bản 2012, áp dụng cho các khóa từ K57) NĂM 2014

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC- 2009°ơng trình đào tạo/Khung... · trình đ cao của xã hội trong xu th nn kinh t tri thức toàn cầu hóa. Các bậc hc

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

§¹I häc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC- 2009

NHÓM NGÀNH 04 + 05

(Phiên bản 2012, áp dụng cho các khóa từ K57)

NĂM 2014

2

MỤC LỤC

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT .................................................................................. 6

1 Mô hình và chương trình đào tạo ..................................................................................................................... 6

2 Cấu trúc chương trình khối kỹ thuật ................................................................................................................. 6

2.1 Cấu trúc chương trình cử nhân ................................................................................................................ 7

2.2 Cấu trúc chương trình kỹ sư ..................................................................................................................... 7

2.3 Chuẩn trình độ tiếng Anh ......................................................................................................................... 7

3 Chương trình giáo dục đại cương ..................................................................................................................... 8

3.1 Danh mục học phần học chung ............................................................................................................... 8

3.2 Danh mục các học phần tự chọn ............................................................................................................. 8

3.3 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ............................................................................................................. 9

4 Quy trình đào tạo và thang điểm ........................................................................................................................ 11

5 Quy định về ngành học thứ hai ......................................................................................................................... 11

6 Quy định về học song ngành và song bằng....................................................................................................... 12

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT DỆT MAY-DA GIẦY VÀ THỜI TRANG .................................. 13

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 13

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi .................................................................................................................. 13

3 Thời gian đào tạo và kiến thức toàn khóa ...................................................................................................... 14

4 Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 15

5 Quy trình đào tạo ........................................................................................................................................... 15

6 Thang điểm .................................................................................................................................................... 15

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 15

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) ....................................... 15

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 16

7.3 Danh mục học phần học riêng .............................................................................................................. 17

8 Mô tả tóm tắt nội dụng học phần ................................................................................................................... 23

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ DỆT MAY - DA GIÀY VÀ THỜI TRANG

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 38

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi .................................................................................................................. 38

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 38

3.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 39

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 39

4 Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 39

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 40

6 Thang điểm .................................................................................................................................................... 40

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 40

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) ....................................... 41

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 42

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 52

3

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT VẬT LIỆU

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 68

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi .................................................................................................................. 68

3 Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 70

3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................... 70

3.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 70

4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 71

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 83

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi .................................................................................................................. 83

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 84

3.1 Chương trình chính quy ......................................................................................................................... 84

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ......................................................................................................... 84

4 Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 85

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 85

6 Thang điểm .................................................................................................................................................... 85

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 86

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) ....................................... 86

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 87

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT VẬT LIỆU LUYỆN KIM ........................................................................ 90

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................... 90

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi .................................................................................................................. 90

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................... 91

4 Đối tượng tuyển sinh ...................................................................................................................................... 91

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .......................................................................................................... 91

6 Thang điểm .................................................................................................................................................... 91

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................... 92

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................... 92

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo .......................................................................... 93

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................... 98

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT LUYỆN KIM ............................................................................... 116

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 116

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi ................................................................................................................ 116

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 117

3.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 117

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ....................................................................................................... 117

4 Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 117

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 118

6 Thang điểm .................................................................................................................................................. 118

4

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 119

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) ..................................... 119

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 119

CHƯƠNG TRÌNH SONG NGÀNH CỬ NHÂN SƯ PHẠM KỸ THUẬT ................................................................. 124

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 124

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi ................................................................................................................ 124

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 125

4 Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 126

4.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................. 126

4.1 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 130

5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................. 143

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN VẬT LÝ KỸ THUẬT .............................................................................................. 149

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 149

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi ................................................................................................................ 149

3 Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 150

3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................. 150

3.2 Danh mục học phần của chương trình đào tạo .................................................................................... 151

4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................. 154

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ VẬT LÝ KỸ THUẬT ...................................................................................... 163

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 163

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi ................................................................................................................ 163

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 164

3.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 164

3.2 Chương trình chuyển hệ từ Cử nhân kỹ thuật (CNKT) ......................................................................... 164

4 Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 164

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 164

6 Thang điểm .................................................................................................................................................. 164

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 165

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) ..................................... 165

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 166

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT HẠT NHÂN ........................................................................................ 169

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 169

2 Chuẩn đầu ra ............................................................................................................................................... 169

3 Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 170

3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ............................................................................................................. 170

3.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 171

4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................................................. 174

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT HẠT NHÂN VÀ VẬT LÝ MÔI TRƯỜNG .................................... 181

1 Mục tiêu chương trình .................................................................................................................................. 181

5

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi ................................................................................................................ 181

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. 182

3.1 Chương trình chính quy ....................................................................................................................... 182

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT ....................................................................................................... 182

4 Đối tượng tuyển sinh .................................................................................................................................... 182

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................................................ 183

6 Thang điểm .................................................................................................................................................. 183

7 Nội dung chương trình ................................................................................................................................. 184

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (so sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) ...................................... 184

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................................ 184

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT

1 Mô hình và chương trình đào tạo

Mô hình và chương trình đào tạo của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội áp dụng từ các khóa nhập học năm 2009 (K54) được đổi mới một cách cơ bản,

6

toàn diện theo những chuẩn mực quốc tế, chú trọng tính thiết thực của nội dung chương trình và năng lực làm việc của người tốt nghiệp, đồng thời có tính mềm dẻo và tính liên thông cao, phát huy tối đa khả năng cá nhân của mỗi sinh viên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học và nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao của xã hội trong xu thế nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa.

Các bậc học được cấu trúc lại theo mô hình 4-1-1 (Cử nhân-Kỹ sư-Thạc sĩ) kết hợp 4-2 (Cử nhân-Thạc sĩ), phù hợp với mô hình của các trường đại học trên thế giới.

Chương trình cử nhân được thiết kế cho thời gian 4 năm, định hướng cơ bản, đào tạo ngành rộng; trang bị cho người học những kiến thức khoa học-kỹ thuật nền tảng và năng lực nghề nghiệp cơ bản để có khả năng thích ứng với những công việc khác nhau trong lĩnh vực ngành rộng được đào tạo. Khối lượng chương trình cử nhân tối thiểu 128 tín chỉ và tối đa 132 tín chỉ. Sau khi hoàn thành bằng cử nhân, người học có thể đi làm hoặc học tiếp lên chương trình kỹ

sư (≈1 năm đối với các ngành kỹ thuật) hoặc thạc sĩ

(≈2 năm). Chương trình cử nhân được chia làm 3 loại:

� Chương trình Cử nhân kỹ thuật (Bachelor of

Engineering, BEng), áp dụng cho các ngành thuộc khối kỹ thuật, đào tạo theo định hướng tính toán, thiết kế và phát triển hệ thống, sản phẩm kỹ thuật, công nghệ. Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật của Trường ĐHBK Hà Nội được xét tuyển để học tiếp chương trình Kỹ sư cùng ngành rộng.

� Chương trình Cử nhân khoa học (Bachelor of

Science, BS)/Cử nhân quản trị kinh doanh (Bachelor of Business Administration, BBA) và các dạng tương đương khác, áp dụng cho các ngành khoa học, kinh tế, sư phạm, ngôn ngữ. Người tốt nghiệp Cử nhân khoa học (và các tên

gọi tương đương khác) muốn học chương trình kỹ sư phải phải hoàn thành chương trình chuyển đổi theo quy định học văn bằng thứ hai.

� Chương trình Cử nhân công nghệ (kỹ thuật) (Bachelor of Technology, BTech), áp dụng cho các ngành thuộc khối Công nghệ (kỹ thuật), đào tạo định hướng ứng dụng và vận hành hệ thống, thiết bị công nghệ. Cử nhân công nghệ muốn học tiếp chương trình Kỹ sư thuộc cùng lĩnh vực đào tạo phải hoàn thành chương trình chuyển đổi để đạt yêu cầu tương đương với chương trình Cử nhân kỹ thuật.

Chương trình kỹ sư được thiết kế cho thời gian 5 năm (1 năm đối với người tốt nghiệp cử nhân), áp dụng cho các ngành kỹ thuật, định hướng nghề nghiệp, đào tạo ngành hẹp (chuyên ngành), bổ sung cho người học những kiến thức kỹ thuật nâng cao và năng lực nghề nghiệp chuyên sâu để có thể sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của thực tế công việc. Chương trình kỹ sư có khối lượng tối thiểu 156-164 tín chỉ đối với người học thẳng hoặc 34-38 tín chỉ đối với người đã có bằng cử nhân cùng ngành học. Người tốt nghiệp kỹ sư cũng có thể học tiếp lên

chương trình thạc sĩ (≈ 1-1,5 năm), trong trường hợp xuất sắc có thể được xét tuyển để làm thẳng nghiên cứu sinh.

2 Cấu trúc chương trình khối kỹ thuật

Cấu trúc chung cho khung chương trình các ngành kỹ thuật được thiết kế dựa trên các chuẩn mực quốc tế (ABET, CDIO), đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra của các ngành, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt, liên thông giữa các bậc học và ngành đào tạo.

2.1 Cấu trúc chương trình cử nhân

TT Phần chương trình Số tín chỉ

1 Giáo dục đại cương ≥ 50

7

1.1 Toán và khoa học cơ bản

Bắt buộc toàn khối ngành

Từng ngành bổ sung

≥ 32

26

≥ 6

1.2 Lý luận chính trị 10

1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất Chứng chỉ

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh Chứng chỉ

1.6 Tiếng Anh 6

2 Giáo dục chuyên nghiệp 80-84 2.1 Cơ sở và cốt lõi ngành 36-48

2.2 Tự chọn theo định hướng ≤ 18

2.3 Tự chọn tự do ≥ 8

2.4 Thực tập kỹ thuật 2

2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6

Tổng khối lượng chương trình 130-134

2.2 Cấu trúc chương trình đào tạo kỹ sư

2.2 C

1. TT

Phần chương trình Số tín chỉ

1 Chương trình môn học cử nhân

(bao gồm các mục 1.1-2.3 của chương trình cử nhân)

124-128

2 Chương trình chuyên ngành kỹ sư

34-38

2.1 Chuyên ngành bắt buộc 12-18

2.2 Chuyên ngành tự chọn 8-10

2.3 Thực tập cuối khóa và đồ án tốt nghiệp kỹ sư

12

Tổng khối lượng chương trình 158-166

2.3

2.3 Chuẩn trình độ tiếng anh

Để có đủ năng lực học tập và làm việc trong môi trường quốc tế, sinh viên ĐHBK Hà Nội phải đạt

trình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương 450 điểm theo chuẩn TOEIC trước khi được làm khóa luận hay đồ án tốt nghiệp. Để tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên, Trường tổ chức các lớp tiếng Anh tương ứng với các trình độ khác nhau cho sinh viên lựa chọn (theo kết quả kiểm tra phân loại đầu khoá). Những sinh viên đã có chứng chỉ tiếng Anh tương đương 450 TOEIC sẽ được miễn học.

Để sinh viên có kế hoạch học tập đạt yêu cầu chuẩn đầu ra này, Nhà trường quy định yêu cầu chuẩn trình độ tiếng Anh theo trình độ năm học của sinh viên như sau:

� Sinh viên trình độ năm thứ hai: 300 điểm � Sinh viên trình độ năm thứ ba: 350 điểm � Sinh viên từ trình độ năm thứ tư: 400 điểm � Trước khi làm đồ án/khóa luận tốt nghiệp: 450

điểm.

Sinh viên không đạt yêu cầu chuẩn trình độ tiếng Anh theo từng học kỳ sẽ bị Nhà trường hạn chế đăng ký học tập chuyên môn xuống mức tối thiểu (12TC) để có thể bố trí thời gian học cải thiện trình độ tiếng Anh.

3 Chương trình giáo dục đại cương

3.1 Danh mục học phần học chung

Danh mục học phần học chung

Chương trình đào tạo của tất cả các ngành kỹ thuật có yêu cầu chung về phần kiến thức giáo dục đại cương như sau (cột HK ghi học kỳ theo kế hoạch học tập chuẩn).

Mã số Tên học phần Khối lượng HK

MI1110 Giải tích I 4(3-2-0-8) 1

MI1120 Giải tích II 3(2-2-0-6) 2

8

MI1130 Giải tích III 3(2-2-0-6) 2

MI1140 Đại số 4(3-2-0-8) 1

PH1110 Vật lý I 3(2-1-1-6) 1

PH1120 Vật lý II 3(2-1-1-6) 2

EM1010 Quản trị học đại cương 2(2-0-0-4) 2

IT1110 Tin học đại cương 4(3-1-1-8) 3

FL1100 Tiếng Anh PreTOEIC 3(0-6-0-6) 1

FL1101 Tiếng Anh TOEIC I 3(0-6-0-6) 2

SSH1110 Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin I 2(2-1-0-4) 1

SSH1120 Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin II 3(3-0-0-6) 2

SSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2-0-0-4) 3-4

SSH1130 Đường lối CM của Đảng CSVN 3(3-0-0-6) 4-5

SSH1170 Pháp luật đại cương 2(2-0-0-4) 1

PE1010 Giáo dục thể chất A x(0-0-2-0) 1

PE1020 Giáo dục thể chất B x(0-0-2-0) 2

PE1030 Giáo dục thể chất C x(0-0-2-0) 3

PE201x Giáo dục thể chất D x(0-0-2-0) 4

PE202x Giáo dục thể chất E x(0-0-2-0) 5

MIL1110 Đường lối QS của Đảng x(3-0-0-6) 1

MIL1120 Công tác QP-AN x(3-0-0-6) 2

MIL1130 QS chung và kỹ chiến thuật bắn súng AK x(3-1-1-8) 3

Lưu ý:

� Chương trình Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo có cấp chứng chỉ riêng, không xét trong tổng khối lượng kiến thức cho một ngành đào tạo. Điểm từng học phần cũng không được tính trong tính điểm trung bình học tập của sinh viên, không tính trong điểm trung bình tốt nghiệp.

� Hai học phần tiếng Anh được tính vào tổng khối lượng của chương trình toàn khóa, nhưng do đã có quy định riêng về chuẩn trình độ từng năm học và chuẩn trình độ đầu ra nên không dùng để tính điểm trung bình học tập, không tính trong điểm trung bình tốt nghiệp của sinh viên.

Các học phần thuộc khối kiến thức Toán và khoa học cơ bản do ngành chọn bổ sung hoặc do sinh viên tự chọn để đảm bảo khối lượng tối thiểu 32 TC theo chuẩn ABET.

Mã số Tên học phần Khối lượng

MI2020 Xác suất thống kê 3(2-2-0-6)

PH1130 Vật lý III 3(2-1-1-6)

CH1010 Hóa đại cương 3(2-1-1-6)

ME2015 Đồ họa kỹ thuật cơ bản 3(3-1-0-6)

ME2040 Cơ học kỹ thuật 3(3-1-0-6)

3.3 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

MI1110 Giải tích I

4(3-2-0-8)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hàm số một biến số và nhiều biến số. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về

9

Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.

MI1120 Giải tích II

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1110 (Giải tích I)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tích phân phụ thuộc tham số, Tích phân bội hai và bội ba, Tích phân đường và mặt, Ứng dụng của phép tính vi phân vào hình học, Lý thuyết trường. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuật và kinh tế.

MI1130 Giải tích III

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1110 (Giải tích I)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Chuỗi số, Chuỗi hàm, Chuỗi lũy thừa, Chuỗi Fourier, cùng với những kiến thức cơ sở về Phương trình vi phân cấp một, Phương trình vi phân cấp hai và phần tối thiểu về Hệ phương trình vi phân cấp một. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.

MI1140 Đại số

4(3-2-0-8)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Lý thuyết ma trận, Định thức và Hệ phương trình tuyến tính theo quan điểm tư duy cấu trúc và những kiến thức tối thiểu về logic, Tập hợp, Ánh xạ, Trường số phức và các ý tưởng đơn giản về đường bậc hai, mặt bậc hai. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho các ngành kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.

MI2020 Xác suất thống kê

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1110 (Giải tích), MI1140 (Đại số).

Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức về xác suất là các khái niệm và quy tắc suy diễn xác suất cũng như về biến ngẫu nhiên và các phân phối xác suất thông dụng (một và hai chiều); các khái niệm cơ bản của thống kê toán học nhằm giúp

sinh viên biết cách xử lý các bài toán thống kê trong các mô hình ước lượng, kiểm định giải thiết và hồi quy tuyến tính. Trên cơ sở đó sinh viên có được một phương pháp tiếp cận với mô hình thực tế và có kiến thức cần thiết để đưa ra lời giải đúng cho các bài toán đó.

Nội dung: Sự kiện ngẫu nhiên và phép tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất, véc tơ ngẫu nhiên, lý thuyết ước lượng thống kê, lý thuyết quyết định thống kê.

PH1110 Vật lý I

3(2-1-1-6)

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương (cơ học, nhiệt học), làm cơ sở cho sinh viên học các môn kỹ thuật.

Nội dung: Các đại lượng vật lý cơ bản và những quy luật liên quan như: Động lượng, các định lý và định luật về động lượng; mômen động lượng, các định lý và định luật về mômen động lượng; động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng xét chuyển động quay vật rắn, dao động và sóng cơ.

Thuyết động học phân tử sử dụng thống kê giải thích và tính các lượng: nhiệt độ, áp suất, nội năng (khí lý tưởng). Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các quá trình chuyển trạng thái nhiệt. Xét chiều diễn biến của các quá trình nhiệt, nguyên lý tăng entrôpi.

PH1120 Vật lý II

3(2-1-1-6)

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương (điện từ).

Nội dung: Các loại trường: Điện trường, từ trường; các tính chất, các đại lượng đặc trưng (cường độ, điện thế, từ thông,..) và các định lý, định luật liên quan. Ảnh hưởng qua lại giữa trường và chất. Quan hệ giữa từ trường và điện trường, trường điện từ thống nhất. Vận dụng xét dao động và sóng điện từ.

PH1130 Vật lý III

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: PH1110 (Vật lý I), PH1120 (Vật lý II).

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương (quang học, vật lý lượng tử) làm cơ sở cho sinh viên học các môn kỹ thuật.

Nội dung: Các tính chất của ánh sáng: Tính sóng (giao thoa, nhiễu xạ..), tính hạt (bức xạ nhiệt, Compton), sự phát xạ (tự nhiên, cảm ứng) và hấp thụ ánh sáng, laser.

10

Vận dụng lưỡng tính sóng- hạt của electron (vi hạt) để xét năng lượng và quang phổ nguyên tử, trạng thái và nguyên lý Pauli, xét tính chất điện của các vật liệu (kim loại, bán dẫn), spin và các loại thống kê lượng tử.

CH1010 Hóa học đại cương

3(2-1-1-6)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về nguyên tử, cấu tạo phân tử và liên kết hoá học tạo cho phương pháp luận đúng đắn trong tư duy học tập và chuẩn bị nghiên cứu sau này; cung cấp cho sinh viên những khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học trong lĩnh vực nhiệt động hóa học, động hóa học, điện hóa học và dung dịch, tạo điều kiện để sinh viên có thể học tốt và biết vận dụng những kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học khi học các môn học khác, giải quyết các bài toán cụ thể trong nhiều lĩnh vực.

-Nội dung: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân tử và liên kết hoá học, thuyết Lewis, nắm được những nội dung của các phương pháp hoá học hiện đại: phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp obitan phân tử (phương pháp MO); Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về sự tạo thành liên kết trong các phân tử phức; Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại tinh thể (ion, nguyên tử, phân tử, kim loại); Nhiệt động hóa học: nghiên cứu sự biến đổi các đại lượng nhiệt động như ∆U, ∆H, ∆S, ∆G… của các quá trình hóa học hoặc các phản ứng hóa học, từ đó biết được chiều hướng của quá trình, điều kiện cân bằng của hệ hóa học; Ứng dụng các nguyên lý cơ bản của nhiệt động học vào nghiên cứu các phản ứng và cân bằng trong dung dịch: cân bằng axit – bazơ, cân bằng của chất điện ly và chất điện ly ít tan, cân bằng tạo phức…; Động hóa học: nghiên cứu tốc độ phản ứng và cơ chế phản ứng; Nghiên cứu quan hệ qua lại giữa phản ứng oxi hóa khử và dòng điện: pin ganvanic và điện phân; Sau mỗi phần học là phần bài tập bắt buộc để sinh viên nắm vững kiến thức đã học.

ME2015 Đồ họa kỹ thuật cơ bản

3(3-1-0-6)

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của hình học chiếu (là nền tảng của vẽ kỹ thuật) và vẽ kỹ thuật cơ bản

Nội dung: Phần Hình hoạ: phép chiếu, biểu diễn các đối tượng hình học, hình chiếu phụ và xác định hình

thật; giao của các đối tượng; Phần Vẽ kỹ thuật cơ bản: các tiêu chuẩn trong vẽ kỹ thuật, kỹ thuật vẽ phẳng, hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đô, đọc hiểu 2D sang 3D, vẽ các chi tiết ghép và mối ghép, vẽ lắp đơn giản.

ME2040 Cơ học kỹ thuật

3(3-1-0-6)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về xây dựng mô hình lực, lập phương trình cân bằng của hệ lực, hai bài toán cơ bản của động lực và các phương pháp cơ bản để giải chúng, phương trình chuyển động của máy.

Nội dung: Phần 1. Tĩnh học: Xây dựng mô hình lực, thu gọn hệ lực phẳng, thành lập phương trình cân bằng của hệ lực phẳng tác dụng lên vật rắn và hệ vật rắn. Thu gọn hệ lực không gian. Phương trình cân bằng của hệ lực không gian.Trọng tâm vật rắn. Phần 2. Động học: Các đặc trưng động học của vật rắn và các điểm thuộc vật. Công thức tính vận tốc và gia tốc đối với chuyển động cơ bản của vật rắn. Tổng hợp chuyển động điểm, chuyển động vật. Phần 3. Động lực học: Động lực học chất điểm và cơ hệ. Các định luật Newton, các định lý tổng quát của động lực học, nguyên lý Đalămbe, phương pháp Tĩnh hình học - Động lực, phương trình chuyển động của máy.

IT1110 Tin học đại cương

4(3-1-1-8)

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu trúc và tổ chức máy tính, lập trình máy tính và cơ chế thực hiện chương trình, kỹ năng cơ bản để sử dụng máy tính hiệu quả trong học tập, nghiên cứu và làm việc trong các ngành kỹ thuật, công nghệ.

Nội dung: Tin học căn bản: Biểu diễn thông tin trong máy tính. Hệ thống máy tính. Hệ điều hành Linux. Lập trình bằng ngôn ngữ C: Tổng quan về ngôn ngữ C. Kiểu dữ liệu, biểu thức và cấu trúc lập trình trong C. Các kiểu dữ liệu phức tạp: con trỏ, mảng và xâu trong C. Mảng. Cấu trúc. Tệp dữ liệu.

EM1010 Quản trị học đại cương

2(2-0-0-4)

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và một phần kỹ năng về quản lý hoạt động của doanh nghiệp.

Nội dung: Bản chất, nội dung và vai trò của quản lý doanh nghiệp; phương pháp thực hiện từng loại công việc và cán bộ quản lý doanh nghiệp.

11

4 Quy trình đào tạo và thang điểm

Trường ĐHBK Hà Nội áp dụng quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Sinh viên được chủ động lập kế hoạch và đăng ký học tập, tích lũy từng phần kiến thức theo tiến độ phù hợp với điều kiện và năng lực của bản thân. Với sự hỗ trợ của cố vấn học tập, sinh viên chọn đăng ký môn học, lớp học thuận lợi nhất cho kế hoạch học tập của mình. Mọi quy trình thực hiện thuận lợi, dễ dàng qua mạng. Quy chế đào tạo theo tín chỉ của Trường có thể xem và tải về tại trang Web dtdh.hust.edu.vn.

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10 (điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1,0

Dưới 4,0 F 0

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

5 Quy định về học ngành thứ hai

Quy định về học ngành thứ hai đại học chính quy theo học chế tín chỉ cho phép sinh viên được tự do lựa chọn học thêm một ngành thứ hai theo chương trình song ngành hoặc song bằng. Toàn văn bản quy định có thể xem tại trang dtdh.hust.edu.vn.

Đối với chương trình song ngành, người tốt nghiệp được cấp một bằng đại học ghi tên chung hai ngành, ví dụ Kỹ thuật Cơ khí và Hàng không, Kỹ thuật Máy tính và Phần mềm, Kỹ thuật Điện tử và Máy tính, Kỹ thuật Hóa học và Sinh học,... Theo quy định, để nhận được một bằng song ngành sinh viên cần hoàn thành kiến thức cơ sở và cốt lõi của cả hai ngành, như vậy khối lượng kiến thức toàn khóa sẽ tăng thêm khoảng 24-32 tín chỉ so với chương trình đơn ngành, tương đương với 1-2 học kỳ. Hiện tại, Trường đưa ra một danh mục gồm 38 chương trình song ngành để sinh viên lựa chọn.

Trong khi các chương trình song ngành hạn chế về khả năng kết hợp ngành học và bằng tốt nghiệp, thì đối với các chương trình song bằng sinh viên có thể lựa chọn học thêm một ngành bất kỳ thuộc khoa, viện khác để khi tốt nghiệp được cấp hai bằng cử nhân, hai bằng kỹ sư, hoặc một bằng cử nhân và một bằng kỹ sư. Theo quy định, khối lượng kiến thức toàn khóa của các chương trình song bằng sẽ tăng thêm khoảng 54-64 tín chỉ so với thông thường, tương đương với 3-4 học kỳ. Ví dụ, sinh viên các ngành kỹ thuật có thể học để lấy thêm bằng cử nhân của một ngành thuộc khoa kinh tế, quản lý với khối lượng kiến thức tăng thêm là 55 tín chỉ. Một ưu điểm của quy trình đào tạo theo tín chỉ là sinh viên có thể đăng ký học và tích lũy tín chỉ của ngành thứ hai ngay từ năm thứ hai theo kế hoạch của bản thân (có thể học thêm cả học kỳ hè), qua đó những sinh viên học tốt có thể rút ngắn đáng kể thời gian học toàn khóa.

12

6 Cấu trúc các chương trình song ngành và song bằng được quy định cụ thể trong

bảng dưới đây.

Chương trình

Khối kiến thức

Song ngành

Song bằng

NGÀNH 1

Giáo dục đại cương CN, KS CN, KS

Cơ sở và cốt lõi ngành CN, KS CN, KS

Tự chọn định hướng

Tự chọn bắt buộc - CN, KS

Chuyên ngành bắt buộc KS KS

Chuyên ngành tự chọn - -

Tự chọn tự do - -

Thực tập kỹ thuật

Thực tập tốt nghiệp CN, KS CN, KS

Đồ án/khoá luận TN CN, KS CN, KS

NGÀNH 2

Giáo dục đại cương (CN, KS) CN, KS

Cơ sở và cốt lõi ngành CN, KS CN, KS

Tự chọn định hướng

Tự chọn bắt buộc - -

Chuyên ngành bắt buộc KS KS

Chuyên ngành tự chọn - -

Tự chọn tự do - -

Thực tập kỹ thuật

Thực tập tốt nghiệp - -

Đồ án/khóa luận TN - CN, KS

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CỬ NHÂN KỸ THUẬT DỆT MAY – DA GIẦY

Tên chương trình: Chương trình cử nhân Kỹ thuật Dệt may-Da giầy

Trình độ đào tạo: Đại học

13

Chương trình được thiết kế phù hợp với các ngành đào tạo:

Kỹ thuật Dệt Mã ngành: 52540201

Công nghệ May Mã ngành: 52540204

Công nghệ Da giầy Mã ngành: 52540206

Với 5 định hướng:

Công nhệ Dệt

Công nghệ Nhuộm và Hoàn tất

Công nghệ Sản phẩm May

Thiết kế Sản phẩm May và Thời trang

Thiết kế Sản phẩm Da giầy

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật

1. Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình cử nhân ngành Kỹ thuật Dệt may-Da giầy là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành dệt may hoặc da giầy;

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp;

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế;

(4) Năng lực tham gia phát triển sản phẩm, tham gia xây dựng các giải pháp kỹ thuật, các dự án trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm dệt may hoặc da giầy;

(5) Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc;

Sau khi tốt nghiệp, tùy theo định hướng đã được lựa chọn, cử nhân kỹ thuật Dệt may-Da giầy: có thể làm việc ở các cơ sở sản xuất dệt, nhuộm và hoàn tất, sản xuất sản phẩm may, sản xuất sản phẩm da giầy. Ngoài ra, có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các trường đào tạo (trung cấp, cao đẳng, đại học) có các ngành tương ứng với định hướng đã lựa chọn. Họ cũng có thể làm việc tại các cơ quan và tổ chức quản lý có liên quan đến định hướng đã lựa chọn, hoặc học tiếp lên trình độ kỹ sư và thạc sĩ.

2. Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân ngành Kỹ thuật Dệt may-Da giầy của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn cần thiết để thích ứng tốt với những công việc khác nhau lĩnh vực rộng của ngành dệt may hoặc da giầy:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở (Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học) để mô tả, tính toán các quá trình sản xuất sản phẩm dệt may, da giầy.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở kỹ thuật (Kỹ thuật điện, kỹ thuật nhiệt, cơ học, nhập môn kỹ thuật dệt may, quản lý điều hành sản xuất, quản lý chất lượng và marketing sản phẩm dệt may, tiếng anh chuyên ngành, an toàn lao động và môi trường dệt may, cơ sở mỹ thuật sản phẩm dệt may v.v.) để nghiên cứu, phân tích nguyên liệu, sản phẩm dệt và các quá trình sản xuất sợi, vải, sản phẩm may và các quá trình cắt, may, hoàn tất sản phẩm may, các quá trình sản xuất sản phẩm da giầy.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức kỹ thuật về:

- Công nghệ dệt (Vật liệu dệt, công nghệ kéo sợi, kỹ thuật dệt, kỹ thuật dệt kim, công nghệ vải không dệt, thiết kế dây chuyền dệt);

- Công nghệ nhuộm - hoàn tất (Vật liệu dệt, hóa học thuốc nhuộm, công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm dệt, công nghệ và thiết bị nhuộm và in hoa, công nghệ và thiết bị hoàn tất sản phẩm dệt, lý thuyết và kỹ thuật đo màu, thiết kế dây chuyền nhuộm và xử lý hoàn tất) để thiết kế sản phẩm dệt và thiết lập quy trình công nghệ sản xuất; đánh giá chất lượng sản phẩm dệt.

14

- Công nghệ may (Vật liệu may, công nghệ may, thiết bị may, thiết kế trang phục, tạo mẫu trang phục và thiết kế dây chuyền may) để thiết kế sản phẩm may và thiết lập quy trình công nghệ sản xuất; đánh giá chất lượng sản phẩm may.

- Công nghệ da giầy (Vật liệu da giầy, công nghệ và thiết bị cắt may mũ giầy, công nghệ và thiết bị gò ráp đế giầy, thiết kế giầy và sản phẩm da, tạo mẫu giầy và sản phẩm da, thiết kế dây chuyền sản xuất giầy …) để thiết kế sản phẩm da giầy và thiết lập quy trình công nghệ sản xuất; đánh giá chất lượng sản phẩm da giầy.

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật.

2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức.

2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình.

2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.

2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.

2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

3.1 Kỹ năng tổ chức, quản lý và làm việc theo nhóm (đa ngành).

3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, biết sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại trong viết và thuyết trình.

3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4. Năng lực tham gia phát triển sản phẩm, xây dựng giải pháp kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm dệt:

4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa.

4.2 Năng lực tham gia xây dựng dự án.

4.3 Năng lực thiết kế sản phẩm, thiết lập công nghệ và tham gia xây dựng các giải pháp kỹ thuật để sản xuất sản phẩm.

4.4 Năng lực triển khai chế tạo sản phẩm, thực hiện các giải pháp kỹ thuật.

4.5 Năng lực vận hành các trang thiết bị để chế tạo sản phẩm và thực hiện các giải pháp kỹ thuật.

5. Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng-An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 4 năm (8 học kỳ chính). Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 131 tín chỉ (TC).

4. Đối tượng tuyển sinh

� Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học khối A vào nhóm ngành phù hợp của Trường ĐHBK Hà Nội theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

� Người đã tốt nghiệp đại học các ngành khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học

chế tín chỉ của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

15

6. Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

7. Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo toàn khóa

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (Tín

chỉ, TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 48

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật

1.2 Lý luận chính trị 10

Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.3 Giáo dục thể chất (5)

1.4 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết)

1.5 Tiếng Anh (TOEIC I và TOEIC II) 6 TC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 82

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 45 Trong đó có 3 TC đồ án

2.2 Tự chọn theo định hướng 22

2.3 Tự chọn tự do 8 Chọn trong danh sách do Viện phê duyệt

2.4 Thực tập kỹ thuật 2

2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6

Tổng khối lượng chương trình 131

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

7.2.1 Danh mục học phần chung khối kỹ thuật

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

16

LƯỢNG 1 2 3 4 5 6 7 8

Lý luận chính trị 10 TC

1 SSH1110 Những NLCB của CN Mác-Lênin I 2(2-1-0-4) 2

2 SSH1120 Những NLCB của CN Mác-Lênin II 3(3-0-0-6) 3

3 SSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2-0-0-4) 2

4 SSH1130 Đường lối CM của Đảng CSVN 3(3-0-0-6) 3

Giáo dục thể chất (5 TC)

5 PE1010 Giáo dục thể chất A 1(0-0-2-0) x

6 PE1020 Giáo dục thể chất B 1(0-0-2-0) x

7 PE1030 Giáo dục thể chất C 1(0-0-2-0) x

8 PE2010 Giáo dục thể chất D 1(0-0-2-0) x

9 PE2020 Giáo dục thể chất E 1(0-0-2-0) x

Giáo dục quốc phòng-an ninh (8 TC)

10 MIL1110 Đường lối quân sự của Đảng 3(3-0-0-6) x

11 MIL1120 Công tác quốc phòng-an ninh 3(3-0-0-6) x

12 MIL1130 QS chung và KCT bắn súng AK 4(3-1-1-8) x

Ngoại ngữ 6 TC

13 FL1101 Tiếng Anh TOEIC I 3(0-6-0-6) 3

14 FL1102 Tiếng Anh TOEIC II 3(0-6-0-6) 3

Toán và khoa học cơ bản 26 TC

15 MI1110 Giải tích I 4(3-2-0-8) 4

16 MI1120 Giải tích II 3(2-2-0-6) 3

17 MI1130 Giải tích III 3(2-2-0-6) 3

17 MI1140 Đại số 4(3-2-0-8) 4

18 PH1110 Vật lý I 3(2-1-1-6) 3

19 PH1120 Vật lý II 3(2-1-1-6) 3

20 EM1010 Quản trị học đại cương 2(2-0-0-4) 2

21 IT1110 Tin học đại cương 4(3-1-1-8) 4

CỘNG 42 TC 16 17 6 3

Ghi chú:

1) Yêu cầu về Tiếng Anh: SV có điểm TOEIC từ 290 được miễn Tiếng Anh TOEIC I, từ 330 được miễn Tiếng Anh TOEIC II.

Trước khi làm ĐATN, SV phải đạt 450 TOEIC (trừ một số chương trình đặc biệt có ngoại ngữ chính khác tiếng Anh thì

yêu cầu tiếng Anh phải đạt 330 TOEIC).

2) Các học phần GDTC và GDQP: có chứng chỉ riêng, không xét trong tổng khối lượng kiến thức cho một chuyên ngành

đào tạo và trong tính điểm trung bình chung của sinh viên. Thời gian học và nội dung theo quy định chung của Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

7.2.2 . Danh mục học riêng của chương trình

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

17

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 6 TC

1 CH1010 Hóa học đại cương 3(2-1-1-6) 3

2 CH3225 Hóa hữu cơ 3(2-1-1-6) 3

Cơ sở và cốt lõi ngành 45 TC

3 EE2010 Kỹ thuật điện 3(2-1-1-6) 3

4 HE2010 Kỹ thuật nhiệt 3(3-1-0-6) 3

5 ME2015 Đồ hoạ kỹ thuật cơ bản 3(3-1-0-6) 3

6 ME3190 Sức bền vật liệu 2(2-0-0-4) 2

7 ME2040 Cơ học kỹ thuật 3(3-1-0-6) 3

8 TEX2000 Nhập môn KT Dệt may 3(2-0-2-6) 3

9 TEX3050 Vật liệu dệt may 4(4-0-0-8) 4

10 ME3060 Nguyên lý máy 3(3-0-1-6) 3

11 TEX3040 Tiếng Anh CN dệt may 3(3-1-0-6) 3

12 TEX3060 Thực hành kiểm tra và phân tích vật liệu dệt may

2(0-0-4-4) 2

13 TEX3030 Marketing dệt may 2(2-0-0-4) 2

14 TEX3090 Cơ sở mỹ thuật sản phẩm dệt may 2(2-1-0-4) 2

15 TEX3070 An toàn lao động và môi trường dệt may

2(2-0-0-4) 2

16 TEX3080 Cấu trúc vải 2(2-0-1-4) 2

17 TEX3021 Quản lý chất lượng dệt may 3(3-0-0-6) 3

18 TEX3010 Quản lý sản xuất dệt may 2(2-1-0-4) 2

19 TEX3101 Đồ án thiết kế 3(1-0-4-6) 3

Tự chọn theo định hướng CN Dệt

20 TEX4311 Chuẩn bị dệt 2(2-0-1-4) 2

21 TEX4021 Công nghệ kéo sợi xơ ngắn 4(4-0-1-8) 4

22 TEX4331 Công nghệ dệt kim I 3(3-0-1-6) 3

23 TEX4341 Kỹ thuật dệt thoi 3(3-0-1-6) 3

24 TEX4361 Công nghệ kéo sợi xơ dài 3(3-0-1-6) 3

25 TEX4091 Kỹ thuật dệt không thoi 2(2-0-0-4) 2

26 TEX4351 Công nghệ dệt kim II 3(3-0-1-6) 3

27 TEX4371 Công nghệ vải không dệt 2(2-0-1-4) 2

28 TEX4311 Chuẩn bị dệt 2(2-0-1-4) 2

Tự chọn theo định hướng CN Nhuộm – Hoàn tất

29 CH3070 Hóa lý 3(2-1-2-6) 3

30 TEX4023 Hóa học thuốc nhuộm 3(2-0-2-6) 3

31 TEX4263 Công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm dệt

2(2-0-0-4) 2

32 CH3404 Quá trình và thiết bị CNHH 4(3-1-1-6) 4

33 TEX4273 Công nghệ và thiết bị nhuộm – in hoa 4(4-0-0-8) 4

34 TEX4093 Lý thuyết và kỹ thuật đo màu 2(2-0-0-6) 2

18

35 TEX4283 Công nghệ và thiết bị hoàn tất sản phẩm dệt may

2(2-0-0-4) 2

36 TEX4253 Thực hành công nghệ tiền xử lý, nhuộm – in hoa – hoàn tất sản phẩm dệt may

3(0-0-6-6) 3

Thực tập, đồ án 8 TC

37 TEX4911 Thực tập kỹ thuật 2(0-0-6-4) 2

38 TEX4921 Đồ án tốt nghiệp 6(0-0-12-12) 6

Tự chọn theo định hướng CN SP May

39 TEX4342 Công nghệ gia công sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2

40 TEX4352 Thực hành may cơ bản 3(0-0-6-6) 3

41 TEX4282 Thiết kế mẫu sản xuất 2(0-0-4-4) 2

42 TEX4332 Thiết bị may công nghiệp 3(3-0-0-6) 3

43 TEX4362 Công nghệ sản xuất sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2

44 TEX4002 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất may

2(0-0-4-4) 2

45 TEX4272 Thiết kế sản phẩm may theo đơn hàng 2(0-0-4-4) 2

46 TEX4372 Thực hành may nâng cao 2(0-0-4-4) 2

47 TEX4322 Thiết kế dây chuyền may 2(2-0-0-4) 2

48 TEX4302 Tin học ứng dụng trong sản xuất công nghiệp may

2(0-0-4-4) 2

Tự chọn theo định hướng CN TKSP May và Thời trang

49 TEX4342 Công nghệ gia công sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2

50 TEX4352 Thực hành may cơ bản 3(0-0-6-6) 3

51 TEX4282 Thiết kế mẫu sản xuất 2(0-0-4-4) 2

52 TEX4312 Cơ sở tạo mẫu trang phục 3(1-4-0-6) 3

53 TEX4382 Thiết kế trang phục 2(2-1-0-4) 2

54 TEX4262 Thực hành thiết kế trang phục 3(0-0-6-6) 3

55 TEX4272 Thiết kế sản phẩm may theo đơn hàng 2(0-0-4-4) 2

56 TEX4372 Thực hành may nâng cao 2(0-0-4-4) 2

57 TEX4252 Tin học ứng dụng trong thiết kế sản phẩm may

3(0-0-6-6) 3

Thực tập và Đồ án TN 8TC

58 TEX4912 Thực tập kỹ thuật 2(0-0-6-4) 2

59 TEX4922 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6(0-0-12-12) 6

Tự chọn theo định hướng CN Da giầy

60 TEX4004 Thiết kế giầy cơ bản 2(2-1-0-4) 2

61 TEX4014 Thiết kế sản phẩm da 2(2-0-0-4) 2

62 TEX4024 Thiết kế giầy nâng cao 2(1-2-0-4) 2

63 TEX4034 Thực hành thiết kế sản phẩm da giầy 3(0-0-6-6) 3

64 TEX4044 Cơ sở tạo mẫu sản phẩm da giầy 3(1-0-4-6) 3

65 TEX4054 Tin học ứng dụng trong thiết kế giầy 3(0-0-6-6) 3

19

66 TEX4064 Công nghệ cắt may sản phẩm da giầy 2(2-0-0-4) 2

67 TEX4074 Thực hành cắt may sản phẩm da giầy 3(0-0-6-6) 3

68 TEX4084 Công nghệ gò ráp đế và hoàn tất giầy 2(2-0-0-4) 2

Tự chọn tự do 8TC

1 TEX4094 Vật liệu da giầy 2(2-0-1-4) 2

2 TEX4104 Tiếng Anh chuyên ngành da giầy 2(1-2-0-4) 2

3 TEX4114 Thiết bị da giầy 2(2-0-0-4) 2

4 TEX4124 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất giầy

2(0-0-4-4) 2

5 TEX4134 Thiết kế dây chuyền sản xuất giầy 2(1-2-0-4) 2

6 TEX4144 Thực hành công nghệ sản xuất giầy 2(0-0-4-4) 2

các học phần khác trong trường X

Thực tập và Đồ án TN 8TC

TEX4914 Thực tập kỹ thuật 2(0-0-6-4) 2

TEX4924 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6(0-0-12-12) 6

20

21

22

23

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

8.1 Các học phần cơ sở chung khối kỹ thuật

MI1110 Giải tích I

4(3-2-0-8)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hàm số một biến số và nhiều biến số. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho kỹ sư các ngành công nghệ và kinh tế.

MI1120 Giải tích II

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1110 Giải tích I

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tích phân phụ thuộc tham số, Tích phân bội hai và bội ba, Tích phân đường và mặt, Ứng dụng của phép tính vi phân vào hình học, Lý thuyết trường. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho kỹ sư các ngành công nghệ và kinh tế.

MI1130 Giải tích III

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1110 Giải tích I

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Chuỗi số, Chuỗi hàm, Chuỗi lũy thừa, Chuỗi Fourier, cùng với những kiến thức cơ sở về Phương trình vi phân cấp một, Phương trình vi phân cấp hai và phần tối thiểu về Hệ phương trình vi phân cấp một. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho kỹ sư các ngành công nghệ và kinh tế.

MI1140 Đại số

4(3-2-0-8)

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Lý thuyết ma trận, Định thức và Hệ phương trình tuyến tính theo quan điểm tư duy cấu trúc và những kiến thức tối thiểu về logic, Tập hợp, Ánh xạ, Trường số phức và

các ý tưởng đơn giản về đường bậc hai, mặt bậc hai. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể học tiếp các học phần sau về Toán cũng như các môn học kỹ thuật khác, góp phần tạo nên nền tảng Toán học cơ bản cho kỹ sư các ngành công nghệ và kinh tế.

PH1110 Vật lý I

3(2-1-1-6)

Điều kiện học phần:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương (Cơ học, Nhiệt học), làm cơ sở cho sinh viên học các môn kỹ thuật.

Nội dung: Các đại lượng vật lý cơ bản và những quy luật liên quan như: Động lượng, các định lý và định luật về động lượng; mômen động lượng, các định lý và định luật về mômen động lượng; động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng xét chuyển động quay vật rắn, dao động và sóng cơ. Thuyết động học phân tử sử dụng thống kê giải thích và tính các lượng: nhiệt độ, áp suất, nội năng (khí lý tưởng). Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các quá trình chuyển trạng thái nhiệt. Xét chiều diễn biến của các quá trình nhiệt, nguyên lý tăng entrôpi.

PH1120 Vật lý II

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: MI1110 hoặc tương đương

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương (Điện từ), làm cơ sở cho sinh viên học các môn kỹ thuật.

Nội dung: Các loại trường: Điện trường, từ trường; các tính chất, các đại lượng đặc trưng (cường độ, điện thế, từ thông,..) và các định lý, định luật liên quan. Ảnh hưởng qua lại giữa trường và chất. Quan hệ giữa từ trường và điện trường, trường điện từ thống nhất. Vận dụng xét dao động và sóng điện từ.

IT1110 Tin học đại cương

4(3-1-1-8)

Điều kiện học phần:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu trúc và tổ chức máy tính, lập

24

trình máy tính và cơ chế thực hiện chương trình, kỹ năng cơ bản để sử dụng máy tính hiệu quả trong học tập, nghiên cứu và làm việc trong các ngành kỹ thuật, công nghệ.

Nội dung: Tin học căn bản: Biểu diễn thông tin trong máy tính. Hệ thống máy tính. Hệ điều hành Linux. Lập trình bằng ngôn ngữ C: Tổng quan về ngôn ngữ C. Kiểu dữ liệu, biểu thức và cấu trúc lập trình trong C. Các kiểu dữ liệu phức tạp: con trỏ, mảng và xâu trong C. Mảng. Cấu trúc. Tệp dữ liệu.

EM1010 Quản trị học đại cương

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến

thức cơ bản và một phần kỹ năng về quản lý

hoạt động của doanh nghiệp.

Nội dung: Bản chất, nội dung và vai trò của quản lý doanh nghiệp; phương pháp thực hiện từng loại công việc và cán bộ quản lý doanh nghiệp.

FL1101 Tiếng Anh TOEIC I

3(0-6-0-6)

Điều kiện học phần: Sinh viên đã hoàn thành chương trình tiếng Anh cấp cơ sở (Elementary) tương đương TOEIC 250 trong bài kiểm tra phân loại đầu vào

Mục tiêu: Cuối học phần sinh viên đạt được:

� Nâng trình độ tiếng Anh lên mức tương đương 290 điểm TOEIC.

� Phát triển cả bốn kỹ năng ngôn ngữ.

� Phát triển các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các bài kiểm tra TOEIC.

� Phát triển vốn từ vựng trong các tình huống thường gặp hàng ngày và trong môi trường làm việc

� Nâng cao hiểu biết về các hiện tượng ngữ pháp thông dụng.

� Làm quen với các kí hiệu phiên âm quốc tế nhằm nâng cao khả năng phát âm tiếng Anh chuẩn.

Nội dung: Học phần dành cho những sinh viên đã hoàn thành chương trình học tiếng Anh ở trường phổ thông trung học, tương ứng trình độ

cơ sở, hoặc tương ứng mức 250 điểm TOEIC. Học phần giúp sinh viên tiếp cận với việc giao tiếp bằng tiếng Anh thông qua các kỹ năng kết hợp bao gồm các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và ngữ pháp cơ bản trong giáo trình New Headway – Pre Intermediate. Khoá học còn giúp sinh viên làm quen các chiến lược hữu ích giúp sinh viên tiếp cận những nguyên tắc thông thường trong một bài kiểm tra TOEIC. Ngoài ra, chương trình học còn bao gồm các bài tập phụ trợ cho kỹ năng nghe và đọc dựa trên hình thức đề thi TOEIC giúp sinh viên được thực hành những chiến lược làm bài.

FL1102 Tiếng Anh TOEIC II

3(0-6-0-6)

Điều kiện học phần: Đã học FL1101 hoặc có chứng chỉ tiếng Anh tương đương 290 TOEIC

Mục tiêu: Cuối học phần sinh viên đạt được sau:

� Nâng trình độ tiếng Anh lên mức tương đương 330 điểm TOEIC.

� Phát triển các kỹ năng ngôn ngữ.

� Phát triển các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các bài kiểm tra TOEIC.

� Phát triển vốn từ vựng trong các tình huống thường gặp hàng ngày và trong môi trường làm việc

� Phát triển khả năng làm việc độc lập, theo cặp, theo nhóm

� Hiểu thêm về các nền văn hóa khác nhauCuối học phần sinh viên đạt được:

Nội dung: Học phần dành cho mhững sinh viên đã hoàn thành chương trình học tiếng anh trình độ cơ sở/ trung cấp cấp thấp . Học phần giúp sinh viên tiếp cận với tiếng anh thông qua các kỹ năng kết hợp bao gồm các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và ngữ pháp cơ bản trong 6 bài của giáo trình New Headway Pre, 3rd edition. Khoá học còn đưa ra các chiến lược hữu ích giúp sinh viên tiếp cận những nguyên tắc thông thường trong một bài kiểm tra TOEIC. Các bài tập phụ trợ cho kỹ năng nghe và đọc dựa trên kiểm tra TOEIC giúp sinh viên được thực hành trực tiếp những trọng tâm đề ra.

25

8.2 Các học phần riêng của chương trình

CH1010 Hoá học đại cương

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức hóa học cơ bản, làm cơ sở để học tiếp các

học phần hóa học và các học phần khác.

Nội dung: Cấu tạo nguyên tử; Hệ thống

tuần hoàn; Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử;

Áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung

dịch; Dung dịch điện ly; Điện hóa học; Động

hóa học; Hoá học hiện tượng bề mặt dung dịch

keo; Các chất hóa học; Hóa học khí quyển.

CH3225 Hoá hữu cơ

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: CH1010

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức cơ bản về cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, mối

liên quan giữa cấu tạo và khả năng phản ứng

các hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và

tính chất các hợp chất hữu cơ quan trọng;

phương pháp nghiên cứu tách, tinh chế, định

tính, định lượng các chất hữu cơ.

Nội dung: Các liên kết hóa học và hiệu

ứng tổng hợp chất hữu cơ; Tính a xít và tính ba

zơ của các hợp chất hữu cơ; Các chất hữu cơ:

hydrocacbon, dẫn xuất halogen-cơ kim, ancol

và phenol, cacbonyl, axit cacboxylic và dẫn

xuất, dẫn xuất chứa nitơ, hợp chất diazo, các

hợp chất phức, hợp chất đa nhân, các hợp chất

dị vòng, chất màu và thuốc nhuộm.

CH3070 Hóa lý

3(2-1-2-6)

Học phần học trước: MI1040, PH1020, CH1010

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức và kỹ năng cơ bản về nhiệt động hóa học,

động hóa học, điện hóa học và hấp phụ - hóa

keo. Trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng cơ

bản đã học được, sinh viên có thể tính toán

được các bài toán đơn giản, làm thí nghiệm, sử

dụng được các nghiên cứu trong các lĩnh vực đã

nêu và có thể áp dụng linh hoạt để giải quyết

các bài toán về kỹ thuật nhuộm, xử lý môi

trường, công nghệ hóa học.

Nội dung:

- Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh

hưởng đến cân bằng hóa học từ đó ứng dụng

vào các quá trình công nghệ hóa học trong thực

tế. Các kiến thức cơ bản về cân bằng pha trong

các hệ một và nhiều cấu tử, dung dịch phân tử.

- Động học các phản ứng đơn giản,

phản ứng phức tạp, phản ứng quang hóa và

dây chuyền, động học các quá trình dị thể, xúc

tác.

- Điện hóa học: dung dịch các chất điện

ly; pin và điện cực: thế điện cực, các loại điện

cực, pin điện hóa, các phương trình nhiệt động

cơ bản cho hệ điện hóa; sự điện phân và các

ứng dụng.

- Hấp phụ - hóa keo: các hiện tượng bề

mặt và hấp phụ, những khái niệm cơ bản về hệ

phân tán; các tính chất của dung dịch keo, các

phương pháp điều chế và làm sạch hệ keo.

CH3401 Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

3(3-1-1-6)

Học phần học trước: CH3225

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức

cơ bản về một số quá trình và thiết bị truyền

nhiệt và chuyển khối thường xảy ra trong các xí

nghiệp dệt may.

Nội dung: Phần 1. Các quá trình thủy lực:

Những kiến thức cơ bản về thủy lực: Tĩnh lực

học chất lỏng, động lực học chất lỏng; Vận

chuyển chất lỏng và khí nén; Phân riêng hệ

không đồng nhất;

Phần 2. Các qúa trình nhiệt: Kiến thức

cơ bản về truyền nhiệt; Đun nóng, làm nguội,

ngưng tụ, cô đặc; Phần 3. Các quá trình chuyển

khối.

EE2010 Kỹ thuật điện

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: PH1110

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức cơ sở của ngành điện, có khả năng phân

tích mạch điện, khai thác sử dụng các thiết bị

chính trong xí nghiệp công nghiệp và có khả

năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu.

26

Nội dung: Mạch điện: Những khái niệm

cơ bản về mạch điện; Dòng điện sin; Các

phương pháp phân tích mạch điện; Mạch ba

pha; Quá trình quá độ trong mạch điện.

Máy điện: Khái niệm chung về máy điện; Máy

biến áp; Động cơ không đồng bộ; Máy điện

đồng bộ; Máy điện một chiều; Điều khiển máy

điện.

HE2010 Kỹ thuật nhiệt

3(3-1-0-6)

Học phần học trước: PH1120

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức cơ bản về các quá trình biến đổi năng

lượng (chủ yếu là biến đổi nhiệt năng thành cơ

năng), các quá trình truyền, tải nhiệt năng, các

biện pháp nâng cao hiệu quả truyền nhiệt; có

khả năng vận dụng kiến thức để tính toán thiết

kế các loại động cơ nhiệt và máy lạnh đạt hiệu

quả lớn nhất, áp dụng vào thực tiễn sử dụng

các thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản.

Nội dung: Nhiệt động kỹ thuật và truyền

nhiệt: Quy luật biến đổi năng lượng (nhiệt năng

và cơ năng). Tính chất của các loại môi chất;

Nguyên lý làm việc của các động cơ nhiệt

(động cơ đốt trong, động cơ phản lực, turbine

hơi và turbine khí nhà máy nhiệt điện - máy

lạnh); Các dạng truyền nhiệt cơ bản: Dẫn nhiệt,

đối lưu, bức xạ; Hiện tượng truyền nhiệt tổng

hợp và các loại thiết bị trao đổi nhiệt.

ME2015 Đồ họa kỹ thuật cơ bản

3(3-1-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến

thức cơ bản của hình học chiếu (là nền tảng

của vẽ kỹ thuật) và vẽ kỹ thuật cơ bản

Nội dung: Phần Hình hoạ: phép chiếu, biểu diễn các đối tượng hình học, hình chiếu phụ và xác định hình thật; giao của các đối tượng; Phần Vẽ kỹ thuật cơ bản: các tiêu chuẩn trong vẽ kỹ thuật, kỹ thuật vẽ phẳng, hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đô, đọc hiểu 2D sang 3D, vẽ các chi tiết ghép và mối ghép, vẽ lắp đơn giản

ME3190 Sức bền vật liệu

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức để biết cách tính toán độ bền, độ cứng, độ

ổn định của các chi tiết máy. Từ đó có thể đưa

ra hình dáng, kích thước và vật liệu hợp lý của

các chi tiết đó khi chịu lực.

Nội dung: Thanh chịu kéo, nén, uốn,

xoắn; Thanh chịu lực phức tạp; Tính toán ổn

định; Tính chuyển vị; Giải siêu tĩnh bằng

phương pháp lực; Tính toán tải trọng động; Tính

toán ống dày; Tính độ bền khi ứng suất thay

đổi.

ME2040 Cơ học kỹ thuật

3(3-1-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về xây dựng mô hình lực, lập phương trình cân bằng của hệ lực, hai bài toán cơ bản của động lực và các phương pháp cơ bản để giải chúng, phương trình chuyển động của máy.

Nội dung:

Phần 1. Tĩnh học: Xây dựng mô hình lực, thu gọn hệ lực phẳng, thành lập phương trình cân bằng của hệ lực phẳng tác dụng lên vật rắn và hệ vật rắn. Thu gọn hệ lực không gian. Phương trình cân bằng của hệ lực không gian.Trọng tâm vật rắn.

Phần 2. Động học: Các đặc trưng động học của vật rắn và các điểm thuộc vật. Công thức tính vận tốc và gia tốc đối với chuyển động cơ bản của vật rắn. Tổng hợp chuyển động điểm, chuyển động vật.

Phần 3. Động lực học: Động lực học chất điểm và cơ hệ. Các định luật Newton, các định lý tổng quát của động lực học, nguyên lý Đalămbe, phương pháp Tĩnh hình học - Động lực, phương trình chuyển động của máy.

ME3060 Nguyên lý máy

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức

cơ bản về nguyên lý làm việc, cấu tạo và

phương pháp tính toán thiết kế các cơ cấu máy,

làm cơ sở cho các học phần chuyên ngành.

Nội dung: Cấu trúc cơ cấu, cách hình

thành và cấu tạo của cơ cấu; Cách phân tích và

tổng hợp động học và động lực học của các cơ

cấu và máy thông dụng, cách tổng hợp một số

cơ cấu đơn giản.

27

TEX2000 Nhập môn kỹ thuật dệt may

3(2-0-2-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên có được các khái

niệm về quá trình sản xuất sản phẩm dệt may

từ nguyên liệu xơ đến sản phẩm may, các yêu

cầu kỹ thuật của quá trình, mối liên hệ giữa các

môn học cơ bản với chuyên ngành, để hiểu về

đặc điểm ngành nghề và yêu cầu công việc sau

này.

Nội dung: Lịch sử và định hướng phát

triển ngành công nghiệp dệt may; Giới thiệu

quá trình kéo sợi, dệt thoi, dệt kim, nhuộm hoàn

tất cũng như quá trình tạo sản phẩm may;

Tham quan các cơ sở sản xuất sợi, dệt thoi, dệt

kim, nhuộm hoàn tất sản phẩm dệt và sản

phẩm may; Thực hiện các bài tập lớn theo

nhóm 3 sinh viên.

TEX3010 Quản lý sản xuất dệt may

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: TEX2000

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững được các

kiến thức cơ bản về quản lý nguồn lực của

doanh nghiệp, các phương pháp tổ chức sản

xuất trong doanh nghiệp dệt may và các giải

pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh, có khả năng áp

dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

Nội dung: Hàng hóa và thị trường; Cơ cấu

tổ chức sản xuất; Quản lý nguyên vật liệu; quản

lý vốn kinh doanh; Lập kế hoạch sản xuất; Tính

toán chi phí và giá thành sản phẩm trong ngành

dệt-may; Quản lý lao động và tiền lương.

TEX3021 Quản lý chất lượng dệt may

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: TEX2000

Mục tiêu: Sinh viên có được các khái

niệm cơ bản về chất lượng sản phẩm, đánh giá

chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm, biết

áp dụng các kiến thức này vào thực tế quản lý

chất lượng sản phẩm dệt may.

Nội dung: Các khái niệm về chất lượng và

quản lý chất lượng; Các phương pháp đánh giá

chất lượng sản phẩm; Các hệ thống quản lý

chất lượng; Chi phí đảm bảo chất lượng; Áp

dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong các

doanh nghiệp dệt may Việt Nam và một số

công cụ quản lý chất lượng.

TEX3030 Marketing dệt may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX2000

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức cơ bản về tiếp thị kinh doanh sản phẩm

dệt may, phương pháp phân tích thị trường

hàng tiêu dùng, các chiến lược marketing nhằm

chiếm lĩnh thị trường, có thể áp dụng các kiến

thức này trong hoạt động marketing sản phẩm

dệt may.

Nội dung: Các quan điểm kinh doanh; Phân tích hành vi của khách hàng và định hướng hoạt động marketing; Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu; Các chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến khuyếch trương.

TEX3040 Tiếng anh chuyên ngành dệt may

3(3-1-0-6)

Học phần học trước: FL1102

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những từ

vựng và ngữ pháp được sử dụng trong chuyên

ngành công nghiệp dệt may, có khả năng đọc

hiểu các văn bản, tài liệu kỹ thuật chuyên

ngành dệt may, có khả năng viết bài tóm tắt

hoặc báo cáo ngắn và biên dịch tài liệu chuyên

ngành dệt may.

Nội dung: Các chủ điểm và ngữ pháp

tiếng Anh chuyên ngành công nghệ dệt may:

Vật liệu dệt may, Quá trình công nghệ kéo sợi,

công nghệ dệt thoi, công nghệ dệt kim, công

nghệ nhuộm-hoàn tất, thiết kế và công nghệ

may; Các bài tập theo chủ đề luyện kĩ năng đọc

hiểu – viết – biên dịch; Các chuyên đề tổng kết

cho từng phần.

TEX3050 Vật liệu dệt may

4(4-0-0-8)

Học phần song hành: CH3225

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức cơ bản về chất liệu, cấu trúc và tính chất

cơ lý hóa của các loại nguyên vật liệu chủ yếu

dùng trong lĩnh vực dệt may, có thể lựa chọn

các loại nguyên liệu phù hợp cho sản phẩm của

các quá trình tiếp theo.

28

Nội dung: Xơ dệt: Phân loại, nhận biết,

cấu trúc cơ bản, tính chất cơ lý hóa, sử dụng;

Sợi dệt: Các loại sợi, cấu trúc, tính chất, sử

dụng; Vải dệt: Phân loại, cấu trúc cơ bản, các

tính chất cơ lý của vải, sử dụng vải; Các vật liệu

khác; Phụ liệu may.

TEX3060 Thực hành kiểm tra và phân tích vật liệu dệt may

2(0-0-4-4)

Học phần song hành: TEX3050

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kỹ

năng cơ bản để tiến hành thực nghiệm xác định

cấu trúc và các tính chất đặc trưng của các loại

vật liệu chủ yếu dùng trong lĩnh vực dệt may:

Xơ dệt, sợi dệt, chỉ may, vải dệt cũng như sản

phẩm may, có khả năng áp dụng được các kỹ

năng và kiến thức này trong thực tế thực

nghiệm xác định, đánh giá cấu trúc và tính chất

vật liệu dệt may.

Nội dung: Các bài thí nghiệm liên quan

đến môn học vật liệu dệt may: Nhận biết, phân

tích cấu trúc và tính chất cơ lý của một số loại

xơ dệt, sợi dệt, vải dệt. Thực hành các kỹ năng

cơ bản khi xác định cấu trúc và tính chất của

các loại nguyên liệu chủ yếu dùng trong lĩnh

vực dệt và sản phẩm từ chúng.

TEX3070 An toàn lao động và môi trường dệt may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX2000

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức cơ bản về an toàn vệ sinh lao động trong

ngành dệt may, tác động của ngành dệt may

đến môi trường, các biện pháp giảm thiểu ô

nhiễm môi trường, có khả năng áp dụng kiến

thức vào thực tế để đảm bảo an toàn, vệ sinh

cho người lao động và giảm thiểu ô nhiễm môi

trường.

Nội dung: Bảo hộ lao động trong sản xuất

dệt may: Các khái niệm, các qui định và tiêu

chuẩn về môi trường lao động, đặc điểm môi

trường lao động ngành dệt may, an toàn và vệ

sinh trong lao động trong sản xuất dệt may; Môi

trường và phòng ngừa ô nhiễm môi trường: Các

khái niệm cơ bản, các quy định pháp lý về môi

trường, quản lý môi trường (theo ISO 14000);

các biện pháp xử lý chất thải và giải pháp giảm

thiểu ô nhiễm môi trường trong ngành dệt-may.

TEX3080 Cấu trúc vải

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức về cấu trúc và đặc tính của một số kiểu dệt

thông dụng được sản xuất bằng công nghệ dệt

thoi, dệt kim, làm cơ sở cho xử lý và sử dụng vải

hiệu quả ở các quá trình sản xuất tiếp theo.

Nội dung: Phương pháp liên kết và tổ

chức sợi để tạo thành vải trên các hệ máy dệt;

Các phần tử cấu trúc vải và cách biểu diễn kiểu

dệt; Các thông số kỹ thuật chủ yếu của vải và

phương pháp phân tích mẫu vải; Kiểu dệt và

đặc tính của một số loại vải thông dụng (vải

trơn, vải hoa, vải vòng, vải nhung) được sản

xuất bằng công nghệ dệt thoi, bằng công nghệ

dệt kim đan dọc và đan ngang.

TEX3090 Cơ sở mỹ thuật sản phẩm dệt may

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức

cơ bản về mỹ học, mỹ thuật tạo hình trên cơ sở

đó có khả năng cảm nhận và phân tích cái đẹp

nói chung và cái đẹp của sản phẩm dệt may nói

riêng trên quan điểm mỹ học.

Nội dung: Mỹ học: Khái niệm thẩm mỹ,

mối quan hệ giữa thẩm mỹ với tự nhiên xã hội

và nghệ thuật, các đặc tính thẩm mỹ, các mối

quan hệ thẩm mỹ, đặc điểm thẩm mỹ của sản

phẩm dệt-may; Cơ sở mỹ thuật tạo hình sản

phẩm dệt may: Nguyên lý thị giác, điểm, đường,

mảng, chất liệu, khối, màu sắc, bố cục, cách

điệu, các quan hệ tạo hình.

TEX3101 Đồ án thiết kế

3(0-0-6-6)

Ngành kỹ thuật dệt

Học phần học trước: Không

- Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổng

hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học về vật

liệu, thiết kế, công nghệ và thiết bị, vận dụng

kiến thức để thiết kế kỹ thuật sản phẩm, xây

dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ và thiết kế dây

chuyền sản xuất sản phẩm dệt may thông

29

dụng.

- Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu;

Thiết lập yêu cầu đối với sản phẩm; Thiết kế kỹ

thuật sản phẩm; Xây dựng các quy trình công

nghệ sản xuất sản phẩm; Lựa chọn hình thức tổ

chức và công suất chuyền; Xây dựng sơ đồ

công nghệ sản xuất và bố trí mặt bằng chuyền.

Ngành công nghệ may

Học phần học trước: Không

Định hướng Công nghệ sản phẩm may:

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổng

hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học về công

nghệ, thiết bị và thiết kế dây chuyền may, vận

dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ sản xuất

đặt ra; Có khả năng phân tích đặc điểm sản

phẩm may, điều kiện sản xuất sản phẩm; Đề

xuất các giải pháp kỹ thuật công nghệ; Xây

dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ và thiết kế dây

chuyền may sản phẩm.

Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu;

Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; Xây

dựng các quy trình công nghệ sản xuất sản

phẩm; Lựa chọn hình thức tổ chức và công suất

chuyền; Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất và

bố trí mặt bằng chuyền.

Định hướng Thiết kế sản phẩm may và thời trang:

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học về thiết kế trang phục, công nghệ gia công sản phẩm may, thưc hành may, tin học ứng dụng trong thiết kế sản phẩm may, vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ sản xuất đặt ra; Có khả năng phân tích đặc điểm và kết cấu sản phẩm; Thiết kế mẫu, nhảy mẫu, giác mẫu trên phần mềm CAD; Xây dựng qui trình công nghệ may sản phẩm.

Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu; Thiết lập yêu cầu đối với sản phẩm; Phân tích kết cấu sản phẩm; Xây dựng bản vẽ thiết kế, thiết kế mẫu kỹ thuật; Xây dựng qui trình công nghệ may sản phẩm; May mẫu, hiệu chỉnh và đánh giá chất lượng mẫu thiết kế; Xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật.

Ngành công nghệ da giầy:

- Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học về vật liệu, thiết kế, công nghệ và thiết bị, vận dụng

kiến thức để thiết kế mỹ thuật và thiết kế kỹ thuật sản phẩm, xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế và công nghệ sản xuất giầy và sản phẩm da.

- Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu; Thiết lập yêu cầu đối với sản phẩm; Thiết kế mỹ thuật sản phẩm; Thiết kế kỹ thuật sản phẩm; Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất và dự toán giá thành sản phẩm.

TEX4311 Chuẩn bị dệt

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ

bản về công nghệ và thiết bị chuẩn bị sợi để

dệt. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể lựa chọn

công nghệ và thiết bị phù hợp để chuẩn bị sợi

dệt theo yêu cầu.

Nội dung: Dây chuyền công nghệ chuẩn bị sợi

để dệt; Các công nghệ và thiết bị của các công

đoạn quấn ông, mắc sợi, hồ sợi dọc, quấn suốt,

làm ẩm sợi ngang và luồn sợi.

TEX4021 Công nghệ kéo sợi xơ ngắn

4(4-0-1-8)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức

lý thuyết và thực hành về quá trình công nghệ

kéo sợi từ xơ ngắn có nguồn gốc thiên nhiên,

tổng hợp và nhân tạo, các phương pháp kéo sợi

xơ ngắn.

Nội dung: Nguyên liệu dùng cho hệ kéo

sợi xơ ngắn; Dây chuyền công nghệ kéo sợi xơ

ngắn; Xé tơi làm sạch; Các công nghệ chải thô,

làm đều, chuẩn bị chải kỹ và chải kỹ, kéo sợi

thô, kéo sợi con, quấn ống, xe sợi.

TEX4331 Công nghệ dệt kim I

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các khái

niệm cơ bản về công nghệ dệt kim, các quá

trình công nghệ trên các loại máy dệt kim, các

giai đoạn của quá trình tạo vòng và các yếu tố

ảnh hưởng tới năng suất máy và chất lượng vải

dệt kim. Từ đó có các kỹ năng cơ bản để có thể

phân tích mẫu vải và tính toán thiết kế sản

phẩm dệt kim.

Nội dung: Các khái niệm cơ bản trong

30

công nghệ dệt kim; Các quá trình tạo vòng trên

các máy dệt kim; Công nghệ dệt kim đan ngang

và dệt kim đan dọc: Các loại vải cơ bản và dẫn

xuất, quá trình tạo vòng, cơ cấu tạo vòng và các

thiết bị trên máy dệt kim đan ngang và đan dọc.

TEX4341 Kỹ thuật dệt thoi

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức cơ bản về quá trình tạo thành vải trên máy

dệt thoi, nhiệm vụ công nghệ và nguyên lý hoạt

động của các cơ cấu máy chủ yếu. Ứng dụng

các kiến thức này, sinh viên có khả năng khai

thác có hiệu quả khả năng công nghệ của các

máy dệt thoi trong điều kiện cụ thể.

Nội dung: Khái niệm về quá trình tạo

thành vải trên máy dệt thoi; Nguyên lý hoạt

động của các cơ cấu: truyền động, tạo miệng

vải, đưa sợi ngang, đập sợi ngang, tở sợi dọc,

quấn vải, tự động thay thoi, tự động thay suốt

và an toàn khi máy hoạt động; Các thông số

công nghệ dệt và ảnh hưởng của chúng đến

chất lượng vải và năng suất máy dệt.

TEX4351 Công nghệ dệt kim II

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: TEX4331

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về công nghệ dệt kim đan hoa, các kiểu dệt liên hợp trên nền dệt đan ngang và đan dọc, công nghệ và các thiết bị dệt các sản phẩm định hình và bán định hình. Từ đó có thể phân tích, thiết kế các loại vải dệt hoa, các sản phẩm dệt kim dạng bán định hình và định hình.

Nội dung: Cấu trúc, tính chất cơ lý, phương pháp dệt các loại vải dệt kim hoa: Sọc ngang, sọc dọc, rua lỗ, chập vòng, vòng kép, vòng nổi, cài sợi phụ, đệm sợi ngang, jacquard...; Phương pháp tạo hàng vòng đầu tiên, thay đổi chiều rộng sản phẩm, dệt hàng vòng phân cách...; Phương pháp dệt bít tất trên máy một và hai ống kim.

TEX4361 Công nghệ kéo sợi xơ dài

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức

cơ bản về nguyên liệu kéo sợi xơ dài, công

nghệ kéo sợi chải liên hợp, công nghệ kéo sợi

chải kỹ, công nghệ kéo sợi bán chải kỹ và các

ứng dụng trong công nghệ kéo sợi len, lanh,

đay, gai, đũi.

Nội dung: Nguyên liệu sử dụng trong kéo

sợi xơ dài; Dây chuyền công nghệ và thiết bị

chuẩn bị cho kéo sợi len; Công nghệ và thiết bị

kéo sợi len chải liên hợp; Công nghệ và thiết bị

kéo sợi len chải kỹ; Công nghệ và thiết bị kéo

sợi len và giả len bán chải kỹ; Công nghệ kéo

sợi lanh, đay, gai và đũi.

TEX4371 Công nghệ vải không dệt

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức cơ bản về công nghệ sản xuất, các đặc

tính của vải không dệt, có khả năng áp dụng

kiến thức trong thực tế sản xuất và sử dụng vải

không dệt.

Nội dung: Nguyên liệu sản xuất vải không

dệt; Công nghệ và dây chuyền sản xuất vải

không dệt; Xử lý hoàn tất vải không dệt; Các

phương pháp đánh giá chất lượng vải không

dệt; Ứng dụng của vải không dệt.

TEX4091 Kỹ thuật dệt không thoi

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức cơ bản về quá trình tạo thành vải trên các

máy dệt không thoi, chức năng công nghệ và

nguyên lý hoạt động của các cơ cấu máy chủ

yếu. Ứng dụng các kiến thức này, sinh viên có

thể lựa và sử dụng máy dệt không thoi phù hợp

theo yêu sản xuất.

Nội dung: Các nguyên lý tạo miệng vải

(cam kép, tay kéo điện tử, Giắc – ca điện tử);

Các nguyên lý đưa sợi ngang dùng kẹp, kiếm,

khí và nước; Ba tăng nhiều khâu, truyền động

bằng cam; Các nguyên lý đổi sợi ngang, quấn

vải, tở sợi, tạo biên vải; Các cơ cấu an toàn của

máy dệt không thoi.

TEX4023 Hóa học thuốc nhuộm

3(2-0-2-6)

Học phần học trước: CH3225

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

31

thức cơ bản về đặc điểm của các lớp thuốc

nhuộm dùng trong ngành dệt-may: Bản chất

hóa học, đặc tính của từng loại thuốc nhuộm

dùng cho các loại vật liệu dệt. Từ đó sinh viên

có khả năng áp dụng các kiến thức vào việc lựa

chọn thuốc nhuộm trong công nghệ nhuộm – in

hoa sản phẩm dệt-may để đạt các yêu cầu về

kỹ thuật, kinh tế và sinh thái.

Nội dung: Giới thiệu về thuốc nhuộm tự

nhiên và thuốc nhuộm tổng hợp; Lý thuyết màu

sắc hiện đại; Khái quát quá trình tổng hợp thuốc

nhuộm: Tổng hợp hợp chất trung gian, tổng hợp

thuốc nhuộm, hoàn tất thuốc nhuộm; Đặc điểm

cấu tạo và tính chất hóa học của từng loại thuốc

nhuộm cho các loại vật liệu dệt-may; Các tính

chất chung của thuốc nhuộm; Đánh giá hiệu

quả sử dụng thuốc nhuộm về kỹ thuật, kinh tế

và sinh thái.

TEX4263 Công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm dệt

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức về công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản

phẩm dệt, có khả năng áp dụng kiến thức công

nghệ tiền xử lý vào thực tế sản xuất.

Nội dung: Công nghệ và thiết bị tiền xử lý

vải sợi bông và sợi libe: Kiểm tra phân loại vải mộc,

đốt đầu xơ, giũ hồ, nấu, làm bóng, tẩy trắng và

tăng trắng quang học; Công nghệ và thiết bị tiền xử

lý vải sợi len và lụa tơ tằm: Tiền xử lý vải sợi len

(giặt, cacbon hoá, tẩy trắng, cán mịn vải, ổn định

nhiệt), tiền xử lý vải lụa tơ tằm (chuội, tẩy trắng, xử

lý tăng trọng và tái sinh tơ); Công nghệ và thiết bị

tiền xử lý vải sợi hóa học và vải sợi pha: Tiền xử lý

vải sợi nhân tạo, tiền xử lý vải sợi tổng hợp, tiền xử

lý vải sợi pha.

TEX4273 Công nghệ và thiết bị nhuộm – in hoa

4(4-0-0-8)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức về công nghệ và thiết bị nhuộm – in hoa

sản phẩm dệt may, có khả năng vận dụng các

kiến thức đã học vào thực tế.

Nội dung: Lịch sử và sự phát triển của lý

thuyết nhuộm; Lý thuyết nhuộm hiện đại; Công

nghệ và thiết bị nhuộm cho từng loại vật liệu dệt

may; Khái quát chung về in hoa; Các kỹ thuật

cơ bản của in hoa cho sản phẩm dệt may; Công

nghệ in hoa bằng các loại thuốc nhuộm.

TEX4283 Công nghệ và thiết bị hoàn tất sản phẩm dệt-may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức về bản chất, công nghệ và thiết bị của các

quá trình xử lý hoàn tất sản phẩm dệt-may. Từ

đó sinh viên có khả năng lựa chọn và thiết lập

qui trình công nghệ hoàn tất nhằm hoàn thiện

và nâng cao chất lượng các loại sản phẩm dệt

may.

Nội dung: Phương pháp hoàn tất bằng

các biện pháp cơ lý: Sấy khô, là cán, phòng co,

cào bông, tạo vân hình và mài cơ học; Phương

pháp xử lý bằng các biện pháp hóa sinh: Hồ

mềm, hồ cứng, hồ chống nhàu, hồ chống thấm,

hồ chống tĩnh điện, chống cháy, kháng khuẩn,

chống tia UV, tạo mùi v.v.

TEX4253 Thực hành Công nghệ tiền xử lý, nhuộm – in hoa - hoàn tất sản phẩm dệt may

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4263, TEX4273,

TEX4283

Mục tiêu: Sinh viên được thực hành các

bài thí nghiệm về công nghệ tiền xử lý - nhuộm

– in hoa – hoàn tất sản phẩm dệt, nắm được

phương pháp, kỹ năng tổ chức triển khai khi làm

mẫu thí nghiệm.

Nội dung: Nhận biết vật liệu dệt bằng các

phương pháp hoá học; Giũ hồ, nấu và tẩy trắng

vải mộc (bông, len, tơ tằm), vải tổng hợp và vải

pha; Nhuộm các sản phẩm dệt bằng thuốc

nhuộm (trực tiếp, axit, hoạt tính, cation, hoàn

nguyên, lưu huỳnh và phân tán); Chế tạo khuôn

lưới in; In hoa bằng các lớp thuốc nhuộm

(pigment, hoạt tính, phân tán); Xử lý hoàn tất:

Hồ mềm, hồ chống nhàu, chống thấm và các

hoàn tất khác.

TEX4093 Lý thuyết và kỹ thuật đo mầu

2(2-0-0-4)

32

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến

thức về lý thuyết và kỹ thuật đo mầu cũng như

áp dụng được các kiến thức này trong việc phân

tích định tính, định lượng mầu và đánh giá

khách quan mầu hàng dệt.

Nội dung: Lý thuyết đo mầu: Các yếu tố

tham gia hình thành mầu, các đặc trưng của

mầu, sự phát triển của lý thuyết đo màu; Kỹ

thuật đo mầu cho hàng dệt: Hệ thống thiết bị,

công nghệ sử dụng, kỹ thuật đo, các ứng dụng

lý thuyết và kỹ thuật đo mầu trong thực tế in

nhuộm hàng dệt và phân tích đánh giá định

lượng khách quan mầu hàng dệt.

TEX4352 Thực hành may cơ bản

3(0-0-6-6) Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ sở về sử dụng máy may công nghiệp; kỹ thuật may ráp các đường liên kết và sản phẩm may; phân tích kết cấu, kiểm tra chất lượng sản phẩm may thông dụng.

Nội dung: Hướng dẫn sử dụng máy may công nghiệp: máy may 1 kim mũi thoi 301, máy vắt sổ, bàn là. Thực hành các đường khâu tay, may máy cơ bản. Thực hành may và phân tích kết cấu sản phẩm, kiểm tra chất lượng cụm chi tiết và sản phẩm sơmi, quần âu.

TEX4342 Công nghệ gia công sản phẩm may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các phương pháp gia công sản phẩm may trong sản xuất công nghiệp, phân tích được yêu cầu và cấu trúc sản phẩm may, xây dựng được qui trình công nghệ gia công các cụm chi tiết chính và sản phẩm quần áo thông dụng. Nội dung: Cấu trúc sản phẩm may. Đặc điểm sản phẩm may công nghiệp. Các phương pháp gia công sản phẩm may: phương pháp may, phương pháp nhiệt ẩm, phương pháp dán, phương pháp hàn; Phương pháp gia công các cụm chi tiết chính trên quần áo: nếp gấp; nẹp, túi; cổ; tay áo; các cụm chi tiết của quần; lớp lót của sản phẩm may; Lắp ráp sản phẩm may thông dụng trong sản xuất may công nghiệp: nguyên tắc chúng, xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ lắp ráp, sơ đồ phân tích qui trình công nghệ, qui

trình công nghệ gia công các sản phẩm may thông dụng (áo sơmi, quần âu, váy, áo khoác ngoài).

TEX4272 Thiết kế sản phẩm may theo đơn hàng

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không.

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nội dung bộ tài liệu thiết kế kỹ thuật sản phẩm cho sản xuất công nghiệp, đặc điểm hồ sơ kỹ thuật của các đơn hàng gia công; Có kỹ năng phân tích kết cấu sản phẩm may, tiến hành các bước thiết kế và hiệu chỉnh bộ mẫu gốc theo yêu cầu của đơn hàng sản xuất với các dữ liệu ban đầu khác nhau.

Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu của đơn hàng; Phân tích yêu cầu và kết cấu sản phẩm may; Xác định kích thước và thiết kế các chi tiết của sản phẩm; Thiết kế mẫu gốc và hiệu chỉnh mẫu.

TEX4282 Thiết kế mẫu sản xuất

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không.

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nội dung tài liệu thiết kế kỹ thuật của sản phẩm may, đặc điểm hồ sơ kỹ thuật của các đơn hàng gia công; Có kỹ năng nhảy mẫu, thiết kế bộ mẫu phục vụ sản xuất và giác mẫu theo yêu cầu của đơn hàng.

Nội dung: Phân tích hồ sơ kỹ thuật của các đơn hàng gia công; Tính toán xây dựng sơ đồ nhảy mẫu và tiến hành nhảy mẫu, thiết kế mẫu cho sản xuất (mẫu cắt, mẫu là, mẫu may, mẫu kiểm tra,…), xây dựng sơ đồ giác mẫu của sản phẩm may theo yêu cầu của đơn hàng sản xuất.

TEX4332 Thiết bị may công nghiệp

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về hệ thống thiết bị công nghệ sử dụng trong công nghiệp may; Nguyên lý, quá trình công nghệ tạo mũi may bằng máy; Các cơ cấu bộ phận làm việc chính của máy; Công dụng, cấu tạo và hoạt động của các máy may hiện sử dụng trong sản xuất; Biết lựa chọn thiết bị phục vụ cho mục đích công nghệ đảm bảo năng suất chất lượng; Có kỹ năng hiệu chỉnh công nghệ

33

và phục vụ kỹ thuật các máy thông dụng.

Nội dung: Khái quát về hệ thống thiết bị công nghệ sử dụng trong sản xuất may công nghiệp; Những vấn đề chung của máy may; Nguyên lý và quá trình công nghệ tạo các mũi may và đường may chính; Đặc điểm cấu tạo của các cơ cấu chính của máy may; Chức năng công nghệ của các máy may sử dụng phổ biến trong sản xuất hiện nay ở nước ta; Đặc điểm chung và quá trình hoạt động của các thiết bị công nghệ sử dụng trong quá trình trải – cắt, xử lý nhiệt ẩm và vận chuyển cơ giới hóa - tự dộng trong sản xuất may.

TEX4372 Thực hành may nâng cao

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: TEX4352

Mục tiêu : Sinh viên có được kỹ năng cơ bản về kỹ thuật may các cụm chi tiết, phân tích kết cấu, qui trình lắp ráp, kiểm tra chất lượng cụm chi tiết và sản phẩm áo khoác ngoài.

Nội dung: Thực hành may các cụm chi tiết cơ bản của sản phẩm áo khoác ngoài và lắp ráp một số sản phẩm áo khoác ngoài.

TEX4362 Công nghệ sản xuất sản phẩm may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm may trong công nghiệp. Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn để xây dựng định mức nguyên phụ liệu và định mức lao động trong sản xuất may công nghiệp, phân tích và lựa chọn phương pháp, thiết bị thực hiện cũng như các thông số công nghệ của các quá trình sản xuất phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm may và điều kiện sản xuất thực tế.

Nội dung: Khái niệm cơ bản và đặc điểm quá trình sản xuất sản phẩm may; Các quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm may trong công nghiệp như chuẩn bị nguyên phụ liệu, trải vải, cắt, đánh số đồng bộ, là sơ chế - ép dựng - là công đoạn, làm sạch sản phẩm, là hoàn thiện, bao gói, đóng thùng; Phân loại định mức nguyên phụ liệu, phương pháp xây dựng định mức nguyên phụ liệu; Khái quát về mức lao động, định mức lao động; phân tích quá trình sản xuất sản phẩm may về mặt lao động; nghiên cứu tiêu hao thời gian lao động và

phương pháp định mức kỹ thuật thời gian trong sản xuất may công nghiệp; Nội dung tài liệu kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm trong công nghiệp may.

TEX4002 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất may

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kỹ năng cơ bản phân tích đặc điểm, kết cấu sản phẩm may; Xác định các thông số công nghệ cho quá trình sản xuất: trải, cắt, dán dựng, may, là, hoàn tất sản phẩm; Biết tính toán tác nghiệp trải cắt, lập kế hoạch sản xuất cho đơn hàng.

Nội dung: Hướng dẫn kỹ thuật và thực hành phân tích đặc điểm, kết cấu sản phẩm may; Xác định các thông số công nghệ cho quá trình trải, cắt vải, dán dựng, may, là, hoàn tất sản phẩm; Thực hành tính toán tác nghiệp trải cắt, lập kế hoạch sản xuất cho đơn hàng.

TEX4322 Thiết kế dây chuyền may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những nguyên tắc cơ bản về tổ chức sản xuất theo dây chuyền, các dấu hiệu tổ chức chính của chuyền may ráp sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp từ đó có khả năng phân tích, lựa chọn các giải pháp tổ chức – kỹ thuật cho chuyền sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế. Thiết kế được dây chuyền may – ráp sản phẩm.

Nội dung: Các nguyên tắc chủ đạo khi tổ chức sản xuất theo dây chuyền; Đặc điểm của các chuyền công nghệ trong sản xuất may công nghiệp; Những vấn đề chuyên biệt của chuyền may ráp sản phẩm cũng như trình tự và nội dung tính toán, thiết kế dây chuyền may.

TEX4302 Tin học ứng dụng trong sản xuất công nghiệp may

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức mở rộng về khả năng ứng dụng tin học trong sản xuất may công nghiệp, các hệ thống tin học CAD – CAM – CIM ứng dụng trong khâu chuẩn bị sản xuất và quá trình sản xuất. Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về phần mềm hỗ trợ quá trình sản xuất công nghiệp may; Biết

34

ứng dụng các phần mềm này vào thiết kế bộ mẫu kỹ thuật dùng trong sản xuất may công nghiệp, vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

Nội dung: Ứng dụng tin học trong quản lý các quá trình sản xuất may; Ứng dụng CAD thiết kế sản phẩm may, Hệ thống CAM trong quá trình sản xuất sản phẩm; Nối mạng hệ thống CAD/CAM tại công ty may; Hệ thống tích hợp trong nhà máy may. Giới thiệu cấu trúc, chức năng của phần mềm ACCUMARK và ILLUSTRATOR; Ứng dụng phần mềm ACCUMARK thiết kế kỹ thuật, nhảy mẫu và xây dựng sơ đồ giác mẫu; Ứng dụng phần mềm ILLUSTRATOR vẽ vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

TEX4312 Cơ sở tạo mẫu trang phục

3(1-4-0-6)

Học phần học trước: TEX3090

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về hình họa thời trang và có khả năng thể hiện phác thảo mẫu trang phục trên các dáng thời trang điển hình; Sinh viên biết vận dụng những kiến thức chuyên môn để thiết kế mỹ thuật trang phục.

Nội dung: Hình họa thời trang: Tỷ lệ, đặc điểm hình dáng cấu trúc cơ thể người trong vẽ thời trang, phương pháp thể hiện một số tư thế cơ bản của dáng mẫu thời trang, thể hiện phác thảo mẫu trang phục trên các dáng thời trang điển hình, hình họa thời trang theo các chủ đề; Mỹ thuật trang phục: Mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người và trang phục, đặc điểm thiết kế mỹ thuật của các chủng loại trang phục, vận dụng kiến thức cơ sở mỹ thuật để xây dựng bố cục trong thiết kế mỹ thuật trang phục.

TEX4382 Thiết kế trang phục

2(2-1-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức hệ thống về các phương pháp thiết kế trang phục và phương pháp thiết kế trong sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Khái quát chung về trang phục; Đặc điểm hình dạng và phương pháp đo cơ thể người, các đặc trưng và cách sử dụng hệ thống cỡ số trong thiết kế trang phục: Mối quan hệ cơ thể người - vật liệu may - trang phục; Nội dung thiết kế trong sản xuất công nghiệp, các dữ liệu ban đầu và nguyên tắc của các phương pháp

thiết kế trang phục, các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở của trang phục, các nguyên tắc cơ bản để phát triển mẫu từ mẫu cơ sở, hiệu chỉnh mẫu, thiết kế mẫu cho sản xuất công nghiệp và xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật.

TEX4262 Thực hành thiết kế trang phục

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4382

Mục tiêu: Sinh viên có kỹ năng thiết kế trang phục trên ma-nơ-canh và thiết kế trang phục theo hệ công thức thiết kế trong sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Đặc điểm và xác định các kích thước cơ thể người và trang phục; Thiết kế trang phục trên ma-nơ-canh; Thiết kế trang phục theo hệ công thức thiết kế; Xây dựng kết cấu cơ bản và thiết kế mẫu cơ sở của trang phục, Phát triển mẫu mới từ mẫu cơ sở, thiết kế mẫu mỏng, kiểm tra, hiệu chỉnh và đánh giá chất lượng mẫu thiết kế.

TEX4252 Tin học ứng dụng trong thiết kế sản phẩm may

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: Không.

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức mở rộng về khả năng ứng dụng tin học trong sản xuất công nghiệp may. Sinh viên có khả năng ứng dụng một hệ thống CAD trong thiết kế chi tiết sản phẩm may, nhảy mẫu, giác sơ đồ, vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

Nội dung: Ứng dụng CAD trong thiết kế sản phẩm may; Giới thiệu cấu trúc, chức năng của phần mềm ACCUMARK và ILLUSTRATOR; Ứng dụng phần mềm ACCUMARK thiết kế mẫu kỹ thuật, nhảy mẫu và xây dựng sơ đồ giác mẫu; Ứng dụng phần mềm ILLUSTRATOR vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

TEX4004 Thiết kế giầy cơ bản

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các cơ sở thiết kế giầy, các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở, thiết kế mẫu mới, thiết kế được các mẫu giầy đơn giản.

Nội dung: Cơ sở nhân trắc học và cơ sinh học thiết kế giầy: Cấu tạo, hình dạng, kích thước bàn chân, Các phương pháp đo bàn chân, Cơ sinh học bàn chân, Phom giầy; Giầy:

35

Lịch sử phát triển giầy, Cấu trúc giầy, Hoạt động của các chi tiết giầy, Các phương pháp liên kết các chi tiết giầy, Các tính chất vệ sinh của giầy, Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của các cấu trúc giầy; Các phương pháp thiết kế giầy: Các phương pháp lấy hình trải bề mặt phom giầy, Các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở, Kỹ thuật tách dưỡng (rập) chi tiết từ mẫu tổng; Thiết kế một số mẫu giầy đơn giản.

TEX4014 Thiết kế sản phẩm da

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các cơ sở thiết kế sản phẩm da, các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở, thiết kế mẫu mới, thiết kế được các mẫu sản phẩm da cơ bản: găng tay, túi, cặp, ví.

Nội dung: Phân loại, cấu trúc sản phẩm da, Các phương pháp liên kết các chi tiết sản phẩm da; Thiết kế găng tay: Cơ sở thiết kế găng tay (Cấu tạo, hình dạng, kích thước bàn tay, Các phương pháp đo bàn tay), các phương pháp thiết kế, Phương pháp thiết kế túi, cặp.

TEX4024 Thiết kế giầy nâng cao

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: TEX4004

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các phương pháp thiết kế các loại mũ giầy (giầy thấp cổ, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng), thiết kế các chi tiết phần đế giầy, nhân cỡ số chi tiết giầy và xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật.

Nội dung: Thiết kế mũ giầy các loại: Giầy thuyền, giầy oxpho, derby, mocasin, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng nam nữ. Thiết kế các chi tiết phần đế giầy: Đế giầy, đế trong, lót mặt, độn đế; Nhân cỡ số các chi tiết giầy; Xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật giầy.

TEX4034 Thực hành thiết kế sản phẩm da giầy

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4024

Mục tiêu: Sinh viên được củng cố kiến thức về thiết kế giầy và sản phẩm da, có kỹ năng thiết kế các loại giầy cơ bản (giầy thấp cổ, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng), thiết kế các loại sản phẩm da cơ bản: túi, cặp, ví đáp ứng yêu

cầu kỹ thuật và mỹ thuật.

Nội dung: Thực hành thiết kế và chế mẫu mũ giầy các loại: Giầy thuyền, giầy oxpho, derby, mocasin, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng nam nữ, giầy vải, giầy thể thao. Thực hành thiết kế các chi tiết phần đế giầy: Đế giầy, đế trong, lót mặt, độn đế. Thực hành thiết kế các loại sản phẩm da cơ bản: Cặp, túi, ví; Thực hành nhân cỡ số các chi tiết giầy.

TEX4044 Cơ sở tạo mẫu sản phẩm da giầy

3(1-0-4-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về tạo mẫu thời trang và có kỹ năng thể hiện phác thảo mẫu sản phẩm da giầy trên các dáng thời trang điển hình; Sinh viên biết vận dụng những kiến thức chuyên môn để thiết kế mỹ thuật sản phẩm da giầy.

Nội dung: Tỷ lệ, đặc điểm hình dáng cấu trúc bàn chân người trong vẽ thời trang, phương pháp thể hiện một số tư thế cơ bản của dáng mẫu thời trang, thể hiện phác thảo mẫu giầy và sản phẩm da trên các dáng thời trang điển hình, hình họa thời trang theo các chủ đề; Mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người và trang phục, đặc điểm thiết kế mỹ thuật của các chủng loại giầy và phụ trang, thực hành thiết kế mỹ thuật giầy và sản phẩm da.

TEX4054 Tin học ứng dụng trong thiết kế giầy

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4024

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về ứng dụng tin học trong thiết kế kỹ thuật giầy, có kỹ năng làm việc với thiết bị và các chương trình thiết kế ứng dụng để thiết kế kỹ thuật các loại giầy cơ bản trên máy tính.

Nội dung: Giới thiệu các hệ CAD/CAM tiêu biểu trong thiết kế giầy; Thực hành thiết kế kỹ thuật và nhân cỡ số các loại mũ giầy cơ bản trên phần mềm máy tính chuyên dụng: Giầy thuyền, giầy derby, giầy oxpho, giầy thể thao.

TEX4064 Công nghệ cắt may sản phẩm da giầy

2(2-0-0-4)

36

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về công nghệ pha cắt nguyên vật liệu thành các chi tiết giầy và sản phẩm da, các phương pháp xử lý hoàn tất các chi tiết sản phẩm da giầy sau pha cắt, các công nghệ ráp nối các chi tiết mũ giầy và phụ trang, trong đó tập trung vào công nghệ may để có thể thiết lập các quy trình công nghệ may các loại mũ giầy và sản phẩm da.

Nội dung:

Phần 1. Công nghệ và thiết bị pha cắt chi tiết giầy và sản phẩm da: Lý thuyết pha cắt vật liệu (Bản chất và các đặc điểm quá trình pha cắt, Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vật liệu, Các phương pháp giác sơ đồ chi tiết mũ giầy); Công nghệ và thiết bị pha cắt các loại vật liệu khác nhau; Hoàn thiện các chi tiết sau pha cắt. Các bài tập lập sơ đồ pha cắt (giác mẫu), tính toán định mức các chi tiết giầy.

Phần 2. Công nghệ và thiết bị may mũ giầy và sản phẩm da: Các phương pháp ráp nối chi tiết mũ giầy và sản phẩm da; Các công đoạn may và hoàn tất chi tiết mũ giầy và sản phẩm da; Công nghệ may các kiểu giầy cơ bản.

TEX4074 Thực hành cắt may sản phẩm da giầy

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên củng cố kiến thức về công nghệ cắt may sản phẩm da giầy, có kỹ năng pha cắt, hoàn tất chi tiết sau pha cắt và may các chi tiết giầy, may các kiểu mũ giầy và sản phẩm da cơ bản đạt yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung: Thực hành pha cắt chi tiết mũ giầy, hoàn thiện chi tiết sau pha cắt, sử dụng máy may công nghiệp, thực hành may các đường may cơ bản, may ráp nối các chi tiết và may hoàn chỉnh các loại mũ giầy và sản phẩm da cơ bản: Giầy da, giầy vải, giầy thể thao, túi, cặp.

TEX4084 Công nghệ gò ráp đế và hoàn tất giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về công nghệ và thiết bị định hình (gò) mũ giầy, các công nghệ và thiết bị ráp nối phần mũ giầy với các chi tiết phần đế giầy, hoàn tất giầy, để

có thể thiết lập quy trình công nghệ gò ráp đế các loại giầy cơ bản.

Nội dung: Công nghệ và thiết bị định hình (gò) mũ giầy: Các phương pháp định hình, Các quá trình nhiệt ẩm trong sản xuất giầy, Các công đoạn chuẩn bị, Quy trình định hình mũ giầy có các phương pháp ráp đế khác nhau; Công nghệ và thiết bị ráp đế giầy: Các phương pháp ráp đế giầy (với mũ giầy), Các công đoạn chuẩn bị, Quy trình ráp đế giầy bằng các phương pháp khác nhau; Hoàn tất giầy: Hoàn tất phần mũ giầy, Hoàn tất phần đế giầy.

TEX4094 Vật liệu da giầy

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về chất liệu, cấu trúc và tính chất cơ lý hóa của các loại nguyên vật liệu chủ yếu dùng trong sản xuất giầy và sản phẩm da, có thể lựa chọn các loại nguyên liệu phù hợp cho sản phẩm của các quá trình tiếp theo.

Nội dung: Da thuộc: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Da lông và lông nhân tạo: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Da nhân tạo: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Cao su, chất dẻo, cáctong: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Các vật liệu khác; Phụ kiện, keo dán và hóa chất v.v..

TEX4104 Tiếng anh chuyên ngành da giầy

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: FL1102

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các từ vựng và ngữ pháp được sử dụng trong ngành da giầy, có khả năng đọc hiểu các văn bản, tài liệu kỹ thuật ngành da giầy, có khả năng viết bài tóm tắt hoặc báo cáo ngắn và biên dịch tài liệu ngành da giầy.

Nội dung: Các chủ điểm và ngữ pháp tiếng Anh chuyên ngành công nghệ da giầy: Vật liệu da giầy, thiết kế giầy, cắt may sản phẩm da giầy, gò ráp đế giầy; hoàn tất sản phẩm da giầy; Các bài tập theo chủ đề luyện kĩ năng đọc hiểu – viết – biên dịch; Các chuyên đề tổng kết cho từng phần.

TEX4114 Thiết bị da giầy

2(2–0–0–4)

37

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về các thiết bị công nghệ (thiết bị pha cắt vật liệu da giầy, may mũ giầy, gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy) sử dụng trong sản xuất giầy và sản phẩm da (nắm được cấu tạo, nguyên lý vận hành, cách thức hiệu chỉnh các loại thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất giầy và sản phẩm da) từ đó có thể lựa chọn và sử dụng các loại thiết bị phù hợp để sản xuất các loại giầy và sản phẩm da khác nhau.

Nội dung: Thiết bị pha cắt và hoàn tất các chi tiết giầy: Dao (khuôn) cắt, các loại máy cắt dập, máy dẫy mỏng đều chi tiết, máy dẫy mép, gấp mép, in ép chi tiết v.v.; Thiết bị may và hoàn tất mũ giầy: Các loại máy may, máy đục, tán lỗ ô dê v.v.; Thiết bị gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy: Các loại máy gò, máy ép dán đế, máy ép phun, máy ép đế, máy khâu đế, máy định hình đế trong, máy mài đế; Các thiết bị vận thang và thiết bị vận chuyển nội xưởng.

TEX4124 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất giầy

2(0-0-4-4)

Mục tiêu: Sinh viên có được kỹ năng thiết kế công nghệ quá trình sản xuất các loại giầy thông dụng trong sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Nghiên cứu đặc điểm đơn hàng và sản phẩm; Phân tích và thể hiện kết cấu mẫu giầy; Xây dựng qui trình công nghệ và xác định thông số công nghệ các công đoạn sản xuất giầy công nghiệp gồm cắt, may mũ giầy, gò ráp đế và hoàn thiện các loại giầy thông dụng: giầy da (giầy thuyền, giầy oxpho, giầy derby, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng), giầy vải, giầy thể thao.

TEX4134 Thiết kế dây chuyền sản xuất giầy

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những nguyên tắc cơ bản về tổ chức sản xuất theo dây chuyền, các phương pháp tổ chức chuyền gia công sản phẩm trong sản xuất giầy từ đó có khả năng phân tích, lựa chọn các giải pháp tổ chức – kỹ thuật, thiết kế được dây chuyền sản xuất (gia công) giầy phù hợp với điều kiện thực tế.

Nội dung: Các nguyên tắc chủ đạo khi tổ chức sản xuất theo dây chuyền; Đặc điểm của các chuyền công nghệ trong sản xuất giầy công nghiệp; Cấu trúc và các bước thiết kế dây chuyền công nghệ; Thiết kế dây chuyền pha cắt chi tiết giầy; Thiết kế dây chuyền may mũ giầy; Thiết kế dây chuyền gò ráp đế và hoàn thiện giầy.

TEX4144 Thực hành công nghệ sản xuất giầy

2(0-0-4-4)

Học phần song hành: TEX4084

Mục tiêu: Sinh viên củng cố kiến thức về công nghệ cắt, may, gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy, có kỹ năng pha cắt và chuẩn bị các chi tiết giầy, may mũ giầy, gò mũ giầy trên phom và ráp đế giầy đạt yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung: Thực hành chuẩn bị phom và các chi tiết phần đế giầy; Gò (định hình mũ giày) theo công nghệ thông dụng: Gò kéo trên phom dùng keo dán, đinh; Ráp đế giầy bằng công nghệ dán kéo và công nghệ khâu đế sử dụng đế đúc.

38

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình Kỹ sư Kỹ thuật Dệt may-Da giầy

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình được thiết kế phù hợp với các ngành đào tạo:

Kỹ thuật Dệt Mã ngành: 52540201

Công nghệ May Mã ngành: 52540204

Công nghệ Da giầy Mã ngành: 52540206

Với 5 chuyên ngành:

Công nhệ Dệt

Công nghệ Nhuộm và Hoàn tất

Công nghệ Sản phẩm May

Thiết kế Sản phẩm May và Thời trang

Thiết kế Sản phẩm Da giầy

Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

1. Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình kỹ sư ngành Kỹ thuật Dệt may-Da giầy là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành dệt may hoặc da giầy;

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp;

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế;

(4) Năng lực phát triển sản phẩm, xây dựng các giải pháp kỹ thuật, các dự án trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm dệt may hoặc da giầy;

(5) Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc.

Sau khi tốt nghiệp, tùy theo chuyên ngành đã được lựa chọn, kỹ sư Kỹ thuật Dệt may-Da giầy: có thể làm việc ở các cơ sở sản xuất dệt, nhuộm và hoàn tất, sản xuất sản phẩm may, sản xuất sản phẩm da giầy. Ngoài ra, có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các trường đào tạo (trung cấp, cao đẳng, đại học) có các ngành tương ứng với chuyên ngành đã lựa chọn. Họ cũng có thể làm việc tại các cơ quan và tổ chức quản lý có liên quan đến chuyên ngành đã lựa chọn, hoặc học tiếp lên trình độ kỹ sư và thạc sĩ.

2. Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư ngành Kỹ thuật Dệt may-Da giầy của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn cần thiết để thích ứng tốt với những công việc khác nhau lĩnh vực rộng của ngành dệt may hoặc da giầy:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở để mô tả, tính toán các quá trình sản xuất sản phẩm dệt may, da giầy.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở kỹ thuật về kỹ thuật điện, kỹ thuật nhiệt, cơ học, quản lý điều hành sản xuất, quản lý chất lượng và marketing sản phẩm dệt may, an toàn lao động và môi trường dệt may, cơ sở mỹ thuật sản phẩm dệt may để nghiên cứu, phân tích nguyên liệu, sản phẩm và các quá trình sản xuất sợi, vải, sản phẩm may và các quá trình cắt, may, hoàn tất sản phẩm may, các quá trình sản xuất sản phẩm da giầy.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức kỹ thuật về:

- Công nghệ dệt (Vật liệu dệt, công nghệ kéo sợi, kỹ thuật dệt, kỹ thuật dệt kim, công nghệ vải không dệt, thiết kế dây chuyền dệt);

39

- Công nghệ nhuộm và hoàn tất (Vật liệu dệt, hóa học thuốc nhuộm, công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm dệt, công nghệ và thiết bị nhuộm và in hoa, công nghệ và thiết bị hoàn tất sản phẩm dệt, lý thuyết và kỹ thuật đo màu, thiết kế dây chuyền nhuộm và xử lý hoàn tất);

để thiết kế sản phẩm dệt và thiết lập quy trình công nghệ sản xuất; đánh giá chất lượng sản phẩm dệt.

- Công nghệ sản phẩm may (Vật liệu may, công nghệ may, thiết bị may, thiết kế trang phục và thiết kế dây chuyền may);

- Thiết kế sản phẩm may và thời trang (Vật liệu may, thiết kế kỹ thuật và thiết kế mỹ thuật trang phục, công nghệ và thiết bị may);

để thiết kế sản phẩm may và thời trang, thiết lập quy trình công nghệ sản xuất; đánh giá chất lượng sản phẩm may.

- Công nghệ da giầy (Vật liệu da giầy, công nghệ và thiết bị cắt may mũ giầy, công nghệ và thiết bị gò ráp đế giầy, thiết kế giầy và sản phẩm da, tạo mẫu giầy và sản phẩm da, thiết kế dây chuyền sản xuất giầy …) để thiết kế sản phẩm da giầy và thiết lập quy trình công nghệ sản xuất; đánh giá chất lượng sản phẩm da giầy.

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật.

2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức.

2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình.

2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.

2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.

2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

3.1 Kỹ năng tổ chức, quản lý và làm việc theo nhóm (đa ngành).

3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, biết sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại trong viết và thuyết trình.

3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4. Năng lực tham gia phát triển sản phẩm, xây dựng giải pháp kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm dệt:

4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa.

4.2 Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án.

4.3 Năng lực thiết kế sản phẩm, thiết lập công nghệ và các giải pháp kỹ thuật để sản xuất sản phẩm.

4.4 Năng lực chế tạo sản phẩm, thực hiện các giải pháp kỹ thuật.

4.5 Năng lực vận hành các trang thiết bị để chế tạo sản phẩm và thực hiện các giải pháp kỹ thuật.

5. Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng-An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

3.1 Chương trình chính quy

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 161 tín chỉ (TC) .

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT

40

Áp dụng cho sinh viên đã tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật dệt (4 năm) hoặc các ngành gần gũi. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức phụ thuộc định hướng sinh viên lựa chọn ở chương trình Cử nhân kỹ thuật:

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 1-1,5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 36 tín chỉ (TC).

4. Đối tượng tuyển sinh 4.1 Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học vào nhóm ngành phù hợp của Trường

ĐHBK Hà Nội sẽ theo học chương trình 5 năm hoặc chương trình 4+1 năm. 4.2 Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật ngành Kỹ thuật Dệt may-Da giầy (theo đúng định hướng –

chuyên ngành) của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học chương trình chuyển hệ 1 năm. Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật ngành Kỹ thuật Dệt may-Da giầy (nhưng khác định hướng – chuyên ngành của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học chương trình 1 năm nhưng phải bổ sung một số học phần để đạt yêu cầu tương đương chương trình Cử nhân kỹ thuật dệt (theo đúng định hướng – chuyên ngành).

4.3 Người tốt nghiệp Cử nhân Công nghệ ngành kỹ thuật Dệt may-Da giầy của Trường ĐHBK Hà Nội được xét tuyển vào học chương trình chuyển hệ 1 năm sau khi hoàn thành một học kỳ chuyển đổi, bổ sung.

4.4 Người đang học chương trình Cử nhân hoặc Kỹ sư các ngành khác tại Trường ĐHBK Hà Nội có thể học chương trình song bằng theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

4.5 Người tốt nghiệp đại học các ngành khác của Trường ĐHBK Hà Nội hoặc của các trường đại học khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy

theo học chế tín chỉ của Trường ĐHBK Hà Nội. Những sinh viên theo học chương trình song bằng còn phải tuân theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

6. Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

41

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

7. Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật)

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CNKT KỸ SƯ GHI CHÚ

I Giáo dục đại cương 48TC 48TC Yêu cầu chung cho khối kỹ thuật

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 32 26 chung khối kỹ thuật + 6 của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10 10 Theo quy định chung của Bộ GD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa.

1.3 GD thể chất (5) (5)

1.4 GD quốc phòng-an ninh (10) (10)

1.5 Tiếng Anh 6 6 Học theo lớp phân loại trình độ

II Cơ sở và cốt lõi của ngành 45 45 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

III Thực tập kỹ thuật 2 2 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

IV Tự chọn tự do 8 8 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

(chọn từ danh mục do Viện phê duyệt)

V Chuyên ngành 28 58 SV chọn 1 trong 5 chuyên ngành:

Công nghệ dệt; Công nghệ Nhuộm và Hoàn tất; Công nghệ Sản phẩm may; Thiết kế Sản phẩm may và thời trang; Thiết kế Sản phẩm da giầy.

5.1 Định hướng chuyên ngành CN 22 22 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

5.2 Bổ sung chuyên ngành KS - 16 Yêu cầu riêng của chương trình KS, khác chương trình CNKT từ HK8.

ĐATN kỹ sư theo từng chuyên ngành, kết hợp TTTN (3TC)

5.3 Tự chọn bắt buộc - 8

5.4 Đồ án tốt nghiệp 6 12

Tổng khối lượng 131TC 161TC

Ghi chú:

� Đối tượng tuyển sinh 4.1 học đầy đủ 161 TC gồm toàn bộ các phần chương trình từ I-V. � Đối tượng tuyển sinh 4.2, 4.3 chỉ phải học phần V (chuyên ngành) và những học phần chuyển

đổi cần thiết, riêng CNKT đã theo đúng định hướng chuyên ngành thì chỉ phải học 36 TC gồm các phần 5.2, 5.3 và 5.4.

42

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Giáo dục đại cương

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

48TC 16 17 9 6

II Cơ sở và cốt lõi ngành

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

45TC 12 15 16 0 8

III Thực tập kỹ thuật

(thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3)

2TC 2

IV Tự chọn tự do 8TC 0-2 6-8

V-1 Chuyên ngành Công nghệ Dệt

(50 bắt buộc + 8 tự chọn)

58TC

17 5 10 14 12

TEX4311 Chuẩn bị dệt 2(2-0-1-4) 2*

TEX4021 Công nghệ kéo sợi xơ ngắn 4(4-0-1-8) 4*

TEX4331 Công nghệ dệt kim I 3(3-0-1-6) 3*

TEX4341 Kỹ thuật dệt thoi 3(3-0-1-6) 3

TEX4351 Công nghệ dệt kim II 3(3-0-1-6) 3

TEX4361 Công nghệ kéo sợi xơ dài 3(3-0-1-6) 3

TEX4371 Công nghệ vải không dệt 2(2-0-1-4) 2

TEX4091 Kỹ thuật dệt không thoi 2(2-0-0-4) 2

TEX5141 Đo lường dệt 2(2-0-1-4) 2

TEX5021 Cấu trúc sợi 2(2-0-0-4) 2

TEX5031 Thiết kế vải dệt thoi 2(2-0-1-4) 2

TEX5041 Cấu trúc vải dệt kim phức tạp 2(2-0-1-4) 2

TEX5051 Tin học ứng dụng trong công nghiệp dệt

2(2-0-0-4) 2

TEX5061 Đồ án công nghệ dệt 3(1-0-4-6) 3

TEX5143 Đại cương xử lý hóa học sản phẩm dệt 3(3-0-0-6) 3

TEX5921 Thực tập tốt nghiệp 3(0-0-9-6) 3

TEX5911 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 9(0-0-18-18) 9

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

TEX5071 Cơ cấu máy dệt 2(2-0-0-4)

TEX5081 Chuyên đề bông phế 2(2-0-0-4)

TEX5091 Công nghệ sản xuât vải kỹ thuật 2(2-0-0-4)

TEX5101 Công nghệ sản xuất chỉ may 2(2-0-0-4)

TEX5131 Cắt may sản phẩm dệt kim 2(2-0-0-4)

TEX5121 Máy dệt chuyên dùng 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 161TC 16 17 18 18 17 18 15 16 14 12

V-2 Chuyên ngành Công nghệ Nhuộm và Hoàn tất

58TC 17 5 11 13 12

43

(50 bắt buộc + 8 tự chọn)

CH3070 Hóa lý 3(2-1-2-6) 3*

TEX4023 Hóa học thuốc nhuộm 3(2-0-2-6) 3*

TEX4263 Công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm dệt

2(2-0-0-4) 2*

CH3404 Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

3(3-1-1-6) 3

TEX4273 Công nghệ và thiết bị nhuộm – in hoa 4(4-0-0-8) 4

TEX4283 Công nghệ và thiết bị hoàn tất sản phẩm dệt may

2(2-0-0-4) 2

TEX4093 Lý thuyết và kỹ thuật đo màu 2(2-0-0-4) 2

TEX4253 Thực hành công nghệ tiền xử lý, nhuộm – in hoa – hoàn tất sản phẩm dệt may

3(0-0-6-6) 3

TEX5023 Động học nhuộm 2(2-0-0-4) 2

TEX5033 Ứng dụng tin học và tự động hoá trong in nhuộm

2(2-0-0-4) 2

TEX5043 Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhuộm và hoàn tất

2(2-0-0-4) 2

TEX5123 Quá trình sản xuất xơ sợi nhân tạo 2(2-0-0-4) 2

TEX5063 Phân tích hóa học vật liệu và sản phẩm dệt may

3(2-0-2-6) 3

TEX5073 Thiết kế nhà máy nhuộm-in, hoàn tất sản phẩm dệt

3(2-2-0-6) 3

TEX5083 Đồ án Thiết kế nhà máy nhuộm-in, hoàn tất sản phẩm dệt

2(0-0-4-4) 2

TEX5923 Thực tập tốt nghiệp 3(0-0-9-6) 3

TEX5913 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 9(0-0-18-18) 9

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

TEX5093 Công nghệ hoàn tất da và lông thú 2(2-0-0-4)

TEX5103 Vệ sinh trang phục 2(2-0-0-4)

TEX4311 Chuẩn bị dệt 2(2-0-1-4)

TEX4371 Công nghệ vải không dệt 2(2-0-1-4)

TEX5021 Cấu trúc sợi 2(2-0-0-4)

TEX5031 Thiết kế vải dệt thoi 2(2-0-1-4)

TEX5041 Cấu trúc vải dệt kim phức tạp 2(2-0-1-4)

TEX5053 Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt may đàn tính cao

2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 161TC 16 17 18 18 16 18 16 17 13 12

V-3 Chuyên ngành Công nghệ Sản phẩm may (50 bắt buộc + 8 tự chọn)

58TC 14 8 9 15 12

TEX4342 Công nghệ gia công sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2*

TEX4352 Thực hành may cơ bản 3(0-0-6-6) 3*

44

TEX4272 Thiết kế sản phẩm may theo đơn hàng 2(0-0-4-4) 2

TEX4282 Thiết kế mẫu sản xuất 2(0-0-4-4) 2*

TEX4332 Thiết bị may công nghiệp 3(3-0-0-6) 3

TEX4372 Thực hành may nâng cao 2(0-0-4-4) 2

TEX4362 Công nghệ sản xuất sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2

TEX4002 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất may

2(0-0-4-4) 2

TEX4322 Thiết kế dây chuyền may 2(2-0-0-4) 2

TEX4302 Tin học ứng dụng trong sản xuất công nghiệp may

2(0-0-4-4) 2

TEX5132 Công nghệ SP may từ vật liệu đặc biệt 2(2-0-0-4) 2

TEX5022 Định mức và tổ chức lao động khoa học trong công nghiệp may

2(2-0-0-4) 2

TEX5032 Đo lường may 2(2-0-0-4) 2

TEX5042 Thiết kế nhà máy may 3(2-2-0-6) 3

TEX5133 Xử lý hoàn tất sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2

TEX5123 Phân tích hóa học sản phẩm dệt may 2(2-0-1-4) 2

TEX5052 Đồ án thiết kế nhà máy may 3(1-0-4-6) 3

TEX5932 Thực tập tốt nghiệp 3(0-0-9-6) 3

TEX5912 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 9(0-0-18-18) 9

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

TEX5062 Nhân trắc học may mặc 2(2-0-0-4)

TEX5103 Vệ sinh trang phục 2(2-0-0-4)

TEX5072 Thiết kế trang phục chuyên dụng 2(2-0-0-4)

TEX5082 Tạo mẫu trang phục 3(2-2-0-6)

TEX5092 Tin học ứng dụng trong tạo mẫu sản phẩm may

2(0-0-4-4)

TEX5102 Thiết kế phát triển sản phẩm may 2(2-1-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 161TC 16 17 18 18 17 18 15 15 15 12

V-4 Chuyên ngành Thiết kế Sản phẩm may và Thời trang (50 bắt buộc + 8 tự chọn)

58TC 15 7 9 15 12

TEX4342 Công nghệ gia công sản phẩm may 2(2-0-0-4) 2*

TEX4352 Thực hành may cơ bản 3(0-0-6-6) 3*

TEX4272 Thiết kế sản phẩm may theo đơn hàng 2(0-0-4-4) 2

TEX4282 Thiết kế mẫu sản xuất 2(0-0-4-4) 2*

TEX4372 Thực hành may nâng cao 2(0-0-4-4) 2

TEX4312 Cơ sở tạo mẫu trang phục 3(1-4-0-6) 3

TEX4382 Thiết kế trang phục 2(2-1-0-4) 2

TEX4262 Thực hành thiết kế trang phục 3(0-0-6-6) 3

TEX4252 Tin học ứng dụng trong thiết kế sản 3(0-0-6-6) 3

45

phẩm may

TEX5062 Nhân trắc học may mặc 2(2-0-0-4) 2

TEX5103 Vệ sinh trang phục 2(2-0-0-4) 2

TEX5072 Thiết kế trang phục chuyên dụng 2(2-0-0-4) 2

TEX5082 Tạo mẫu trang phục 3(2-2-0-6) 3

TEX5092 Tin học ứng dụng trong tạo mẫu sản phẩm may

2(0-0-4-4) 2

TEX5102 Thiết kế phát triển sản phẩm may 2(2-1-0-4) 2

TEX5142 Đồ án thiết kế phát triển sản phẩm may

3(0-0-6-6) 3

TEX5942 Thực tập tốt nghiệp 3(0-0-9-6) 3

TEX5922 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 9(0-0-18-18) 9

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

TEX5132 Công nghệ SP may từ vật liệu đặc biệt 2(2-0-0-4)

TEX5022 Định mức và tổ chức lao động khoa học trong công nghiệp may

2(2-0-0-4)

TEX5032 Đo lường may 2(2-0-0-4)

TEX5042 Thiết kế nhà máy may 3(2-2-0-6)

TEX5133 Xử lý hoàn tất sản phẩm may 2(2-0-0-4)

TEX5123 Phân tích hóa học sản phẩm dệt may 2(2-0-1-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 161TC 16 17 18 18 17 16 17 15 15 12

V-5 Chuyên ngành Thiết kế Sản phẩm Da giầy (50 bắt buộc + 8 tự chọn)

58TC 16 6 9 15 12

TEX4004 Thiết kế giầy cơ bản 2(2-1-0-4) 2*

TEX4014 Thiết kế sản phẩm da 2(2-0-0-4) 2*

TEX4024 Thiết kế giầy nâng cao 2(1-2-0-4) 2

TEX4034 Thực hành thiết kế sản phẩm da giầy 3(0-0-6-6) 3

TEX4044 Cơ sở tạo mẫu sản phẩm da giầy 3(1-0-4-6) 3

TEX4054 Tin học ứng dụng trong thiết kế giầy 3(0-0-6-6) 3

TEX4064 Công nghệ cắt may sản phẩm da giầy 2(2-0-0-4) 2*

TEX4074 Thực hành cắt may sản phẩm da giầy 3(0-0-6-6) 3

TEX4084 Công nghệ gò ráp đế và hoàn tất giầy 2(2-0-0-4) 2

TEX5004 Vệ sinh sinh thái sản phẩm da giầy 2(2-0-0-4) 2

TEX5014 Thiết kế giầy chuyên dụng 2(2-0-0-4) 2

TEX5024 Tạo mẫu sản phẩm da giầy 3(2-0-2-6) 3

TEX5034 Thiết kế phom giầy 2(2-0-0-4) 2

TEX5044 Tin học ứng dụng trong tạo mẫu sản phẩm da giầy

2(0-0-4-4) 2

TEX5054 Tin học ứng dụng trong thiết kế phom giầy

2(0-0-4-4) 2

TEX5064 Đồ án thiết kế mặt hàng da giầy 3(0-0-6-6) 3

46

TEX5924 Thực tập tốt nghiệp 3(0-0-9-6) 3

TEX5914 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 9(0-0-18-18) 9

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

TEX5074 Hóa chất và polime ngành da giầy 2(2-0-0-4)

TEX5084 Công nghệ sản xuất giầy chuyên dụng 2(2-0-0-4)

TEX5094 Định mức và tổ chức lao động khoa học trong sản xuất giầy và sản phẩm da

2(2-0-0-4)

TEX5104 Kiểm tra chất lượng sản phẩm da giầy 2(2-0-0-4)

TEX5114 Công nghệ hóa học trong sản xuất sản phẩm da giầy

2(2-0-0-4)

TEX5124 Thiết kế nhà máy giầy 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 161TC 16 17 18 18 16 16 16 17 15 12

Ghi chú * - Các học phần mở đợt 1 của học kỳ.

47

48

49

50

51

52

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

8.1 Các học phần bắt buộc chung cho

chương trình Cử nhân kỹ thuật và Kỹ sư

(I-III)

(Xem quyển Chương trình đào tạo 2009 Cử nhân kỹ thuật ngành Kỹ thuật Dệt)

8.2 Các học phần bắt buộc riêng cho chương

trình Kỹ sư (V)

CH3070 Hóa lý

3(2-1-2-6)

Học phần học trước: MI1040, PH1020, CH1010

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức và kỹ năng cơ bản về nhiệt động hóa học,

động hóa học, điện hóa học và hấp phụ - hóa keo.

Trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng cơ bản đã học

được, sinh viên có thể tính toán được các bài toán

đơn giản, làm thí nghiệm, sử dụng được các nghiên

cứu trong các lĩnh vực đã nêu và có thể áp dụng linh

hoạt để giải quyết các bài toán về kỹ thuật nhuộm,

xử lý môi trường, công nghệ hóa học.

Nội dung:

- Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh

hưởng đến cân bằng hóa học từ đó ứng dụng vào

các quá trình công nghệ hóa học trong thực tế. Các

kiến thức cơ bản về cân bằng pha trong các hệ một

và nhiều cấu tử, dung dịch phân tử.

- Động học các phản ứng đơn giản, phản

ứng phức tạp, phản ứng quang hóa và dây chuyền,

động học các quá trình dị thể, xúc tác.

- Điện hóa học: dung dịch các chất điện ly;

pin và điện cực: thế điện cực, các loại điện cực, pin

điện hóa, các phương trình nhiệt động cơ bản cho

hệ điện hóa; sự điện phân và các ứng dụng.

- Hấp phụ - hóa keo: các hiện tượng bề mặt

và hấp phụ, những khái niệm cơ bản về hệ phân

tán; các tính chất của dung dịch keo, các phương

pháp điều chế và làm sạch hệ keo.

CH3401 Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

3(3-1-1-6)

Học phần học trước: CH3225

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ

bản về một số quá trình và thiết bị truyền nhiệt và

chuyển khối thường xảy ra trong các xí nghiệp dệt

may.

Nội dung: Phần 1. Các quá trình thủy lực:

Những kiến thức cơ bản về thủy lực: Tĩnh lực học

chất lỏng, động lực học chất lỏng; Vận chuyển chất

lỏng và khí nén; Phân riêng hệ không đồng nhất;

Phần 2. Các qúa trình nhiệt: Kiến thức cơ

bản về truyền nhiệt; Đun nóng, làm nguội, ngưng tụ,

cô đặc; Phần 3. Các quá trình chuyển khối.

TEX4011 Chuẩn bị dệt

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản

về công nghệ và thiết bị chuẩn bị sợi để dệt. Trên

cơ sở đó, sinh viên có thể lựa chọn công nghệ và

thiết bị phù hợp để chuẩn bị sợi dệt theo yêu cầu.

Nội dung: Dây chuyền công nghệ chuẩn bị sợi để

dệt; Các công nghệ và thiết bị của các công đoạn

quấn ông, mắc sợi, hồ sợi dọc, quấn suốt, làm ẩm

sợi ngang và luồn sợi.

TEX4021 Công nghệ kéo sợi xơ ngắn

4(4-0-1-8)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức lý

thuyết và thực hành về quá trình công nghệ kéo sợi

từ xơ ngắn có nguồn gốc thiên nhiên, tổng hợp và

nhân tạo, các phương pháp kéo sợi xơ ngắn.

Nội dung: Nguyên liệu dùng cho hệ kéo sợi xơ

ngắn; Dây chuyền công nghệ kéo sợi xơ ngắn; Xé

tơi làm sạch; Các công nghệ chải thô, làm đều,

chuẩn bị chải kỹ và chải kỹ, kéo sợi thô, kéo sợi

con, quấn ống, xe sợi.

TEX4331 Công nghệ dệt kim I

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các khái niệm

cơ bản về công nghệ dệt kim, các quá trình công

nghệ trên các loại máy dệt kim, các giai đoạn của

quá trình tạo vòng và các yếu tố ảnh hưởng tới năng

suất máy và chất lượng vải dệt kim. Từ đó có các kỹ

năng cơ bản để có thể phân tích mẫu vải và tính

toán thiết kế sản phẩm dệt kim.

Nội dung: Các khái niệm cơ bản trong công

nghệ dệt kim; Các quá trình tạo vòng trên các máy

dệt kim; Công nghệ dệt kim đan ngang và dệt kim

đan dọc: Các loại vải cơ bản và dẫn xuất, quá trình

tạo vòng, cơ cấu tạo vòng và các thiết bị trên máy

53

dệt kim đan ngang và đan dọc.

TEX4341 Kỹ thuật dệt thoi

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức

cơ bản về quá trình tạo thành vải trên máy dệt thoi,

nhiệm vụ công nghệ và nguyên lý hoạt động của

các cơ cấu máy chủ yếu. Ứng dụng các kiến thức

này, sinh viên có khả năng khai thác có hiệu quả

khả năng công nghệ của các máy dệt thoi trong

điều kiện cụ thể.

Nội dung: Khái niệm về quá trình tạo thành

vải trên máy dệt thoi; Nguyên lý hoạt động của các

cơ cấu: truyền động, tạo miệng vải, đưa sợi ngang,

đập sợi ngang, tở sợi dọc, quấn vải, tự động thay

thoi, tự động thay suốt và an toàn khi máy hoạt

động; Các thông số công nghệ dệt và ảnh hưởng

của chúng đến chất lượng vải và năng suất máy

dệt.

TEX4351 Công nghệ dệt kim II

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: TEX4331

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về công nghệ dệt kim đan hoa, các kiểu dệt liên hợp trên nền dệt đan ngang và đan dọc, công nghệ và các thiết bị dệt các sản phẩm định hình và bán định hình. Từ đó có thể phân tích, thiết kế các loại vải dệt hoa, các sản phẩm dệt kim dạng bán định hình và định hình.

Nội dung: Cấu trúc, tính chất cơ lý, phương pháp dệt các loại vải dệt kim hoa: Sọc ngang, sọc dọc, rua lỗ, chập vòng, vòng kép, vòng nổi, cài sợi phụ, đệm sợi ngang, jacquard...; Phương pháp tạo hàng vòng đầu tiên, thay đổi chiều rộng sản phẩm, dệt hàng vòng phân cách...; Phương pháp dệt bít tất trên máy một và hai ống kim.

TEX4361 Công nghệ kéo sợi xơ dài

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ

bản về nguyên liệu kéo sợi xơ dài, công nghệ kéo

sợi chải liên hợp, công nghệ kéo sợi chải kỹ, công

nghệ kéo sợi bán chải kỹ và các ứng dụng trong

công nghệ kéo sợi len, lanh, đay, gai, đũi.

Nội dung: Nguyên liệu sử dụng trong kéo sợi

xơ dài; Dây chuyền công nghệ và thiết bị chuẩn bị

cho kéo sợi len; Công nghệ và thiết bị kéo sợi len

chải liên hợp; Công nghệ và thiết bị kéo sợi len chải

kỹ; Công nghệ và thiết bị kéo sợi len và giả len bán

chải kỹ; Công nghệ kéo sợi lanh, đay, gai và đũi.

TEX4371 Công nghệ vải không dệt

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức

cơ bản về công nghệ sản xuất, các đặc tính của vải

không dệt, có khả năng áp dụng kiến thức trong

thực tế sản xuất và sử dụng vải không dệt.

Nội dung: Nguyên liệu sản xuất vải không dệt;

Công nghệ và dây chuyền sản xuất vải không dệt;

Xử lý hoàn tất vải không dệt; Các phương pháp

đánh giá chất lượng vải không dệt; Ứng dụng của

vải không dệt.

TEX4091 Kỹ thuật dệt không thoi

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức

cơ bản về quá trình tạo thành vải trên các máy dệt

không thoi, chức năng công nghệ và nguyên lý hoạt

động của các cơ cấu máy chủ yếu. Ứng dụng các

kiến thức này, sinh viên có thể lựa và sử dụng máy

dệt không thoi phù hợp theo yêu sản xuất.

Nội dung: Các nguyên lý tạo miệng vải (cam

kép, tay kéo điện tử, Giắc – ca điện tử); Các nguyên

lý đưa sợi ngang dùng kẹp, kiếm, khí và nước; Ba

tăng nhiều khâu, truyền động bằng cam; Các

nguyên lý đổi sợi ngang, quấn vải, tở sợi, tạo biên

vải; Các cơ cấu an toàn của máy dệt không thoi.

TEX4023 Hóa học thuốc nhuộm

3(2-0-2-6)

Học phần học trước: CH3225

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức

cơ bản về đặc điểm của các lớp thuốc nhuộm dùng

trong ngành dệt-may: Bản chất hóa học, đặc tính

của từng loại thuốc nhuộm dùng cho các loại vật

liệu dệt. Từ đó sinh viên có khả năng áp dụng các

kiến thức vào việc lựa chọn thuốc nhuộm trong công

nghệ nhuộm – in hoa sản phẩm dệt-may để đạt các

yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế và sinh thái.

Nội dung: Giới thiệu về thuốc nhuộm tự nhiên

và thuốc nhuộm tổng hợp; Lý thuyết màu sắc hiện

đại; Khái quát quá trình tổng hợp thuốc nhuộm:

54

Tổng hợp hợp chất trung gian, tổng hợp thuốc

nhuộm, hoàn tất thuốc nhuộm; Đặc điểm cấu tạo và

tính chất hóa học của từng loại thuốc nhuộm cho

các loại vật liệu dệt-may; Các tính chất chung của

thuốc nhuộm; Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc

nhuộm về kỹ thuật, kinh tế và sinh thái.

TEX4263 Công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm dệt

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX3050 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức về công nghệ và thiết bị tiền xử lý sản phẩm

dệt, có khả năng áp dụng kiến thức công nghệ tiền

xử lý vào thực tế sản xuất.

Nội dung: Công nghệ và thiết bị tiền xử lý vải sợi

bông và sợi libe: Kiểm tra phân loại vải mộc, đốt đầu xơ,

giũ hồ, nấu, làm bóng, tẩy trắng và tăng trắng quang

học; Công nghệ và thiết bị tiền xử lý vải sợi len và lụa tơ

tằm: Tiền xử lý vải sợi len (giặt, cacbon hoá, tẩy trắng,

cán mịn vải, ổn định nhiệt), tiền xử lý vải lụa tơ tằm

(chuội, tẩy trắng, xử lý tăng trọng và tái sinh tơ); Công

nghệ và thiết bị tiền xử lý vải sợi hóa học và vải sợi pha:

Tiền xử lý vải sợi nhân tạo, tiền xử lý vải sợi tổng hợp,

tiền xử lý vải sợi pha.

TEX4273 Công nghệ và thiết bị nhuộm – in hoa

4(4-0-0-8)

Học phần học trước: TEX4263 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức về công nghệ và thiết bị nhuộm – in hoa sản

phẩm dệt may, có khả năng vận dụng các kiến thức

đã học vào thực tế.

Nội dung: Lịch sử và sự phát triển của lý

thuyết nhuộm; Lý thuyết nhuộm hiện đại; Công

nghệ và thiết bị nhuộm cho từng loại vật liệu dệt

may; Khái quát chung về in hoa; Các kỹ thuật cơ

bản của in hoa cho sản phẩm dệt may; Công nghệ

in hoa bằng các loại thuốc nhuộm.

TEX4283 Công nghệ và thiết bị hoàn tất sản phẩm dệt-may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX4263 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến

thức về bản chất, công nghệ và thiết bị của các quá

trình xử lý hoàn tất sản phẩm dệt-may. Từ đó sinh

viên có khả năng lựa chọn và thiết lập qui trình công

nghệ hoàn tất nhằm hoàn thiện và nâng cao chất

lượng các loại sản phẩm dệt may.

Nội dung: Phương pháp hoàn tất bằng các

biện pháp cơ lý: Sấy khô, là cán, phòng co, cào

bông, tạo vân hình và mài cơ học; Phương pháp xử

lý bằng các biện pháp hóa sinh: Hồ mềm, hồ cứng,

hồ chống nhàu, hồ chống thấm, hồ chống tĩnh điện,

chống cháy, kháng khuẩn, chống tia UV, tạo mùi

v.v.

TEX4253 Thực hành Công nghệ tiền xử lý, nhuộm – in hoa - hoàn tất sản phẩm dệt may

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4273, TEX4283

Mục tiêu: Sinh viên được thực hành các bài

thí nghiệm về công nghệ tiền xử lý - nhuộm – in hoa

– hoàn tất sản phẩm dệt, nắm được phương pháp,

kỹ năng tổ chức triển khai khi làm mẫu thí nghiệm.

Nội dung: Nhận biết vật liệu dệt bằng các

phương pháp hoá học; Giũ hồ, nấu và tẩy trắng vải

mộc (bông, len, tơ tằm), vải tổng hợp và vải pha;

Nhuộm các sản phẩm dệt bằng thuốc nhuộm (trực

tiếp, axit, hoạt tính, cation, hoàn nguyên, lưu huỳnh

và phân tán); Chế tạo khuôn lưới in; In hoa bằng

các lớp thuốc nhuộm (pigment, hoạt tính, phân tán);

Xử lý hoàn tất: Hồ mềm, hồ chống nhàu, chống

thấm và các hoàn tất khác.

TEX4093 Lý thuyết và kỹ thuật đo mầu

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức

về lý thuyết và kỹ thuật đo mầu cũng như áp dụng

được các kiến thức này trong việc phân tích định

tính, định lượng mầu và đánh giá khách quan mầu

hàng dệt.

Nội dung: Lý thuyết đo mầu: Các yếu tố tham

gia hình thành mầu, các đặc trưng của mầu, sự phát

triển của lý thuyết đo màu; Kỹ thuật đo mầu cho

hàng dệt: Hệ thống thiết bị, công nghệ sử dụng, kỹ

thuật đo, các ứng dụng lý thuyết và kỹ thuật đo mầu

55

trong thực tế in nhuộm hàng dệt và phân tích đánh

giá định lượng khách quan mầu hàng dệt.

TEX5141 Đo lường dệt

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: TEX3050, TEX4021 (Không

bắt buộc đối với sinh viên các chuyên ngành khác

tự chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các nguyên lý cũng như thiết bị đo lường trong công nghiệp dệt, thông qua đo lường dệt để xử lý dữ liệu và đưa ra các giải pháp nâng cao và làm chủ chất lượng sản phẩm sợi dệt.

Nội dung: Nguyên lý và các phương pháp đo lường hiện đại ứng dụng trong ngành dệt; Đo lường các thông số chất lượng của xơ và sản phẩm sợi dệt; Đánh giá chất lượng sản phẩm; Xác định nguyên nhân gây lỗi; Dự báo và quản lý chất lượng sản phẩm.

TEX5021 Cấu trúc sợi

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX3050, TEX4021 (Không

bắt buộc đối với sinh viên các chuyên ngành khác

tự chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và cập nhật những thông tin mới về các nguyên lý tạo sợi cũng như các cấu trúc sợi cơ bản, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các loại sợi. Biết tiếp cận phương pháp lập mô hình cấu trúc sợi.

Nội dung: Nguyên lý tạo sợi và các cấu trúc sợi tạo ra từ các nguyên lý khác nhau; Các thông số công nghệ và vật liệu ảnh hưởng đến chất lượng sợi; Ưu nhược điểm của từng cấu trúc sợi và ứng dụng của các loại sợi.

TEX5031 Thiết kế vải dệt thoi

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về kiểu dệt, yêu cầu công nghệ để sản xuất vải dệt thoi cùng với các kỹ năng tính toán thiết kế sáng tạo ra các loại vải mới.

Nội dung: Kiểu dệt, tính chất và yêu cầu công nghệ để sản xuất các loại vải trơn 1 lớp; Kiểu dệt, tính chất và yêu cầu công nghệ để sản xuất các loại vải kẻ; Kiểu dệt, tính chất và yêu cầu công nghệ để sản xuất các loại vải hoa 1 lớp; Kiểu dệt, tính chất và yêu cầu công nghệ để sản xuất các loại vải nhiều lớp; Các kiểu dệt đặc biệt và yêu cầu công

nghệ để dệt; Mối quan hệ giữa cấu trúc và đặc tính của vải.

TEX5041 Cấu trúc vải dệt kim phức tạp

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về kiểu dệt, yêu cầu công nghệ để sản xuất vải dệt kim đan dọc và đan ngang cùng với các kỹ năng tính toán thiết kế sáng tạo ra các loại vải mới.

Nội dung: Kiểu dệt và yêu cầu công nghệ để sản xuất các loại vải dệt kim đan ngang từ cơ bản đến phức tạp; Kiểu dệt và yêu cầu công nghệ để sản xuất các loại vải dệt kim đan dọc từ cơ bản đến phức tạp; Các kiểu dệt đặc biệt và yêu cầu công nghệ để dệt sản phẩm hoàn chỉnh và bán sản phẩm định hình; Mối quan hệ giữa cấu trúc và đặc tính của vải.

TEX5051 Tin học ứng dụng trong công nghiệp dệt

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX4331, TEX4341, TEX4021 (Không bắt buộc đối với sinh viên các chuyên

ngành khác tự chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên dụng để thiết kế vải và tự động hóa các quá trình sản xuất trong công nghệ dệt. Sử dụng các phần mềm thông dụng để giải các bài toán kỹ thuật và công nghệ trong công nghệ dệt.

Nội dung: Ứng dụng các phần mềm thông dụng như Excel, Design Experts 6.0, NemrodW; Các phần mềm và ngôn ngữ chuyên dụng để thiết kế vải và điều khiển các quá trình tự động trên máy dệt.

TEX5061 Đồ án công nghệ dệt

3(1-0-4-6)

Học phần học trước: TEX4311, TEX4021, TEX4331, TEX4341 (Không bắt buộc đối với sinh

viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do học phần

này)

Mục tiêu: Tạo điều kiện cho sinh viên ứng dụng các kiến thức đã học để làm chủ thiết bị và công nghệ trong thực tế sản xuất dệt.

Nội dung: Khảo sát thực trạng một công đoạn hoặc một quy trình công nghệ dệt; Đánh giá và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ; Thực nghiệm các giải pháp; Đánh giá hiệu quả kinh tế giải pháp đã đề xuất.

56

TEX5143 Đại cương xử lý hóa học sản phẩm dệt

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về về các quá trình xử lý hoá học: tẩy, nhuộm, in hoa sản phẩm dệt và các công nghệ xử lý hoàn tất sản phẩm dệt; sinh viên có khả năng phân tích bản chất của những tác động hoá học lên các loại nguyên phụ liệu dệt may, ứng dụng kiến thức vào thực tế xử lý hóa học sản phẩm dệt.

Nội dung: Công nghệ tiền xử lý sản phẩm dệt (từ xơ bông, từ xơ có nguồn gốc prôtêin, xơ hoá học); Công nghệ nhuộm; Công nghệ in hoa; Công nghệ hoàn tất (xử lý nâng cao chất lượng sản phẩm dệt bằng cơ học, hoá học).

TEX5023 Động học nhuộm

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX4023 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được bản chất của các quá trình hóa lý, hóa học trong quá trình nhuộm; Các yếu tố tác động lên động học nhuộm: ái lực thuốc nhuộm, nhiệt, cơ, hoá chất xúc tác v.v. cho từng loại thuốc nhuộm, từ đó có khả năng lựa chọn và thiết lập quy trình công nghệ nhuộm các loại sản phẩm dệt may đạt hiệu quả cao nhất.

Nội dung: Bản chất quá trình nhuộm: đặc điểm các dung dịch nhuộm, đặc điểm các loại vật liệu dệt trong dung dịch; Phương trình tính toán khả năng khuếch tán, hấp phụ thuốc nhuộm, ái lực thuốc nhuộm; Phương pháp xác định động lực học, nhiệt động học quá trình nhuộm bằng các loại thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm cation, thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm lưu huỳnh và thuốc nhuộm phân tán cho vật liệu dệt phù hợp.

TEX5033 Ứng dụng tin học và tự động hoá trong in nhuộm

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX4273 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được khả năng ứng dụng tin học và tự động hóa trong nhà máy in nhuộm hoàn tất, có khả năng áp dụng kiến thức trong thực tế sản xuất.

Nội dung: Hệ thống sản xuất hiện đại trong

nhà máy in nhuộm hoàn tất hàng dệt; Tin học và tự động hóa trong hệ thống sản xuất nhà máy in nhuộm hoàn tất: Áp dụng tin học và tự động hóa trong phòng thí nghiệm hoá nhuộm, trong thiết kế sản phẩm, trong xưởng in nhuộm hoàn tất sản phẩm dệt, trong quản lý các hoạt động hỗ trợ cho sản xuất; Hệ thống tích hợp trong nhà máy in nhuộm hoàn tất.

TEX5043 Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhuộm và hoàn tất

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX4273, TEX4283 (Không

bắt buộc đối với sinh viên các chuyên ngành khác

tự chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các đặc trưng cấu thành chất lượng, phương pháp kiểm soát và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm đến thành phẩm. Sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

Nội dung: Các đặc trưng cấu thành chất lượng sản phẩm; Các chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm của các công đoạn tiền xử lý – nhuộm – in – hoàn tất; Ảnh hưởng của các đặc trưng chất lượng bán thành phẩm đến chất lượng sản phẩm của khâu gia công tiếp theo.

TEX5123 Quá trình sản xuất xơ sợi nhân tạo

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX3050

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất, cấu trúc và tính chất đặc trưng của các loại xơ sợi nhân tạo được dùng phổ biến trong lĩnh vực dệt may. Từ đó, sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức trong thực tế sản xuất.

Nội dung: Giới thiệu về công nghệ sản xuất sợi nhân tạo: lịch sử phát triển, các phương pháp hình thành sợi, các thông số chung của sợi nhân tạo (độ mảnh, độ bền, độ giãn, thành phần dầu, độ co qua nước sôi, độ bóng, độ dính nhiệt NIP, tiết diện ngang); Công nghệ sản xuất các loại xơ sợi nhân tạo (xenlulô tái sinh; xenlulô biến tính; polyeste; polyamit; polyacrylonitryl; polyvinyl; polyurêtan): chuẩn bị nguyên liệu, công nghệ và thiết bị định hình sợi, công nghệ và thiết bị hoàn thiện sợi (kéo giãn, textua, xe), cấu trúc và tính chất đặc trưng sợi nhân tạo.

57

TEX5063 Phân tích hóa học vật liệu và sản phẩm dệt may

3(2-0-2-6)

Học phần học trước: TEX3050 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các phương pháp và thiết bị dùng phân tích định tính, định lượng thành phần hoá học vật liệu dệt may. Từ đó, sinh viên có khả năng lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp, triển khai các phương pháp thử theo các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế.

Nội dung: Phương pháp phân tích định tính và định lượng thành phần nguyên liệu vải-sợi pha; Phương pháp triết tách (rung siêu âm, shôhlét, dung môi) và phân tích định lượng các hợp chất hoá học có trên xơ-sợi-vải (thiết bị quang phổ tử ngoại khả kiến UV/VIS, hệ thống thiết bị sắc ký lỏng và sắc ký khí).

TEX5073 Thiết kế nhà máy nhuộm-in, hoàn tất sản phẩm dệt

3(2-2-0-6)

Học phần học trước:TEX4273, TEX4283 (Không bắt

buộc đối với sinh viên các chuyên ngành khác tự

chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được mô hình tổ chức, các nguyên tắc cơ bản để thiết kế nhà máy nhuộm – in, hoàn tất sản phẩm dệt. Có khả năng phân tích, lựa chọn giải pháp tổ chức và kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tế. Thiết kế được các bộ phận tiền xử lý, nhuộm, in, hoàn tất và các bộ phận kỹ thuật liên quan. Tính toán hiệu quả kinh tế kỹ thuật của nhà máy. Tổng hợp thiết kế xây dựng và quy hoạch nhà xưởng, thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng toàn nhà máy.

Nội dung: Giới thiệu các nguyên tắc cơ bản thiết kế nhà máy in nhuộm hoàn tất sản phẩm dệt; Đặc điểm tổ chức – kỹ thuật các bộ phận sản xuất trong nhà máy in nhuộm hoàn tất; Trình tự và nội dung tính toán thiết kế các bộ phận trong nhà máy in nhuộm hoàn tất: Bộ phận tiền xử lý, bộ phận nhuộm, bộ phận in, bộ phận hoàn tất, phòng thí nghiệm in nuộm, kho nguyên phụ liệu, kho hóa chất, kho thành phẩm v.v. Nguyên lý thiết kế nhà công nghiệp một tầng và nhiều tầng; Lựa chọn địa điểm xây dựng và thiết kế qui hoạch tổng mặt bằng nhà máy in nhuộm hoàn tất các loại sản phẩm dệt thông dụng. Tính toán hiệu quả kinh tế kỹ thuật của nhà máy.

TEX5083 Đồ án Thiết kế nhà máy nhuộm-in, hoàn tất sản phẩm dệt

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: TEX5073

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về thiết kế nhà máy nhuộm – in, hoàn tất sản phẩm dệt, có khả năng vận dụng kiến thức các môn học trước để phân tích và lựa chọn hình thức tổ chức nhà máy phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế, tính toán thiết kế số lượng lao động, lựa chọn thiết bị, thiết kế chỗ làm việc và bố trí mặt bằng nhà máy, các dây chuyền sản xuất trong các phân xưởng, Thiết kế xây dựng tổng thể nhà máy và tính toán được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của dự án.

Nội dung: Nghiên cứu các dữ liệu ban đầu, xác định nhiệm vụ thiết kế, phân tích sản phẩm và xây dựng qui trình sản xuất sản phẩm, thiết kế dây chuyền sản xuất trong các phân xưởng, thiết kế tổng thể nhà máy, Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của nhà máy.

TEX4352 Thực hành may cơ bản

3(0-0-6-6) Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ sở về sử dụng máy may công nghiệp; kỹ thuật may ráp các đường liên kết và sản phẩm may; phân tích kết cấu, kiểm tra chất lượng sản phẩm may thông dụng.

Nội dung: Hướng dẫn sử dụng máy may công nghiệp: máy may 1 kim mũi thoi 301, máy vắt sổ, bàn là. Thực hành các đường khâu tay, may máy cơ bản. Thực hành may và phân tích kết cấu sản phẩm, kiểm tra chất lượng cụm chi tiết và sản phẩm sơmi, quần âu.

TEX4342 Công nghệ gia công sản phẩm may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các phương pháp gia công sản phẩm may trong sản xuất công nghiệp, phân tích được yêu cầu và cấu trúc sản phẩm may, xây dựng được qui trình công nghệ gia công các cụm chi tiết chính và sản phẩm quần áo thông dụng. Nội dung: Cấu trúc sản phẩm may. Đặc điểm sản phẩm may công nghiệp. Các phương pháp gia công sản phẩm may: phương pháp may, phương pháp nhiệt ẩm, phương pháp dán, phương pháp hàn; Phương pháp gia công các cụm chi tiết chính trên quần áo: nếp gấp; nẹp, túi; cổ; tay áo; các cụm chi tiết của quần; lớp lót của sản phẩm may; Lắp

58

ráp sản phẩm may thông dụng trong sản xuất may công nghiệp: nguyên tắc chúng, xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ lắp ráp, sơ đồ phân tích qui trình công nghệ, qui trình công nghệ gia công các sản phẩm may thông dụng (áo sơmi, quần âu, váy, áo khoác ngoài).

TEX4272 Thiết kế sản phẩm may theo đơn hàng

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không.

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nội dung bộ tài liệu thiết kế kỹ thuật sản phẩm cho sản xuất công nghiệp, đặc điểm hồ sơ kỹ thuật của các đơn hàng gia công; Có kỹ năng phân tích kết cấu sản phẩm may, tiến hành các bước thiết kế và hiệu chỉnh bộ mẫu gốc theo yêu cầu của đơn hàng sản xuất với các dữ liệu ban đầu khác nhau.

Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu của đơn hàng; Phân tích yêu cầu và kết cấu sản phẩm may; Xác định kích thước và thiết kế các chi tiết của sản phẩm; Thiết kế mẫu gốc và hiệu chỉnh mẫu.

TEX4282 Thiết kế mẫu sản xuất

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không.

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nội dung tài liệu thiết kế kỹ thuật của sản phẩm may, đặc điểm hồ sơ kỹ thuật của các đơn hàng gia công; Có kỹ năng nhảy mẫu, thiết kế bộ mẫu phục vụ sản xuất và giác mẫu theo yêu cầu của đơn hàng.

Nội dung: Phân tích hồ sơ kỹ thuật của các đơn hàng gia công; Tính toán xây dựng sơ đồ nhảy mẫu và tiến hành nhảy mẫu, thiết kế mẫu cho sản xuất (mẫu cắt, mẫu là, mẫu may, mẫu kiểm tra,…), xây dựng sơ đồ giác mẫu của sản phẩm may theo yêu cầu của đơn hàng sản xuất.

TEX4332 Thiết bị may công nghiệp

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về hệ thống thiết bị công nghệ sử dụng trong công nghiệp may; Nguyên lý, quá trình công nghệ tạo mũi may bằng máy; Các cơ cấu bộ phận làm việc chính của máy; Công dụng, cấu tạo và hoạt động của các máy may hiện sử dụng trong sản xuất; Biết lựa chọn thiết bị phục vụ cho mục đích công nghệ đảm bảo năng suất chất lượng; Có kỹ năng hiệu chỉnh công nghệ và phục vụ kỹ thuật các máy thông dụng.

Nội dung: Khái quát về hệ thống thiết bị công

nghệ sử dụng trong sản xuất may công nghiệp; Những vấn đề chung của máy may; Nguyên lý và quá trình công nghệ tạo các mũi may và đường may chính; Đặc điểm cấu tạo của các cơ cấu chính của máy may; Chức năng công nghệ của các máy may sử dụng phổ biến trong sản xuất hiện nay ở nước ta; Đặc điểm chung và quá trình hoạt động của các thiết bị công nghệ sử dụng trong quá trình trải – cắt, xử lý nhiệt ẩm và vận chuyển cơ giới hóa - tự dộng trong sản xuất may.

TEX4372 Thực hành may nâng cao

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: TEX4352

Mục tiêu : Sinh viên có được kỹ năng cơ bản về kỹ thuật may các cụm chi tiết, phân tích kết cấu, qui trình lắp ráp, kiểm tra chất lượng cụm chi tiết và sản phẩm áo khoác ngoài.

Nội dung: Thực hành may các cụm chi tiết cơ bản của sản phẩm áo khoác ngoài và lắp ráp một số sản phẩm áo khoác ngoài.

TEX4362 Công nghệ sản xuất sản phẩm may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm may trong công nghiệp. Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn để xây dựng định mức nguyên phụ liệu và định mức lao động trong sản xuất may công nghiệp, phân tích và lựa chọn phương pháp, thiết bị thực hiện cũng như các thông số công nghệ của các quá trình sản xuất phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm may và điều kiện sản xuất thực tế.

Nội dung: Khái niệm cơ bản và đặc điểm quá trình sản xuất sản phẩm may; Các quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm may trong công nghiệp như chuẩn bị nguyên phụ liệu, trải vải, cắt, đánh số đồng bộ, là sơ chế - ép dựng - là công đoạn, làm sạch sản phẩm, là hoàn thiện, bao gói, đóng thùng; Phân loại định mức nguyên phụ liệu, phương pháp xây dựng định mức nguyên phụ liệu; Khái quát về mức lao động, định mức lao động; phân tích quá

trình sản xuất sản phẩm may về mặt lao động;

nghiên cứu tiêu hao thời gian lao động và phương pháp định mức kỹ thuật thời gian trong sản xuất may công nghiệp; Nội dung tài liệu kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm trong công nghiệp may.

59

TEX4002 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất may

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kỹ năng cơ bản phân tích đặc điểm, kết cấu sản phẩm may; Xác định các thông số công nghệ cho quá trình sản xuất: trải, cắt, dán dựng, may, là, hoàn tất sản phẩm; Biết tính toán tác nghiệp trải cắt, lập kế hoạch sản xuất cho đơn hàng.

Nội dung: Hướng dẫn kỹ thuật và thực hành phân tích đặc điểm, kết cấu sản phẩm may; Xác định các thông số công nghệ cho quá trình trải, cắt vải, dán dựng, may, là, hoàn tất sản phẩm; Thực hành tính toán tác nghiệp trải cắt, lập kế hoạch sản xuất cho đơn hàng.

TEX4322 Thiết kế dây chuyền may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những nguyên tắc cơ bản về tổ chức sản xuất theo dây chuyền, các dấu hiệu tổ chức chính của chuyền may ráp sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp từ đó có khả năng phân tích, lựa chọn các giải pháp tổ chức – kỹ thuật cho chuyền sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế. Thiết kế được dây chuyền may – ráp sản phẩm.

Nội dung: Các nguyên tắc chủ đạo khi tổ chức sản xuất theo dây chuyền; Đặc điểm của các chuyền công nghệ trong sản xuất may công nghiệp; Những vấn đề chuyên biệt của chuyền may ráp sản phẩm cũng như trình tự và nội dung tính toán, thiết kế dây chuyền may.

TEX4302 Tin học ứng dụng trong sản xuất công nghiệp may

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức mở rộng về khả năng ứng dụng tin học trong sản xuất may công nghiệp, các hệ thống tin học CAD – CAM – CIM ứng dụng trong khâu chuẩn bị sản xuất và quá trình sản xuất. Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về phần mềm hỗ trợ quá trình sản xuất công nghiệp may; Biết ứng dụng các phần mềm này vào thiết kế bộ mẫu kỹ thuật dùng trong sản xuất may công nghiệp, vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

Nội dung: Ứng dụng tin học trong quản lý các quá trình sản xuất may; Ứng dụng CAD thiết kế sản phẩm may, Hệ thống CAM trong quá trình sản xuất

sản phẩm; Nối mạng hệ thống CAD/CAM tại công ty may; Hệ thống tích hợp trong nhà máy may. Giới thiệu cấu trúc, chức năng của phần mềm ACCUMARK và ILLUSTRATOR; Ứng dụng phần mềm ACCUMARK thiết kế kỹ thuật, nhảy mẫu và xây dựng sơ đồ giác mẫu; Ứng dụng phần mềm ILLUSTRATOR vẽ vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

TEX4312 Cơ sở tạo mẫu trang phục

3(1-4-0-6)

Học phần học trước: TEX3090

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về hình họa thời trang và có khả năng thể hiện phác thảo mẫu trang phục trên các dáng thời trang điển hình; Sinh viên biết vận dụng những kiến thức chuyên môn để thiết kế mỹ thuật trang phục.

Nội dung: Hình họa thời trang: Tỷ lệ, đặc điểm hình dáng cấu trúc cơ thể người trong vẽ thời trang, phương pháp thể hiện một số tư thế cơ bản của dáng mẫu thời trang, thể hiện phác thảo mẫu trang phục trên các dáng thời trang điển hình, hình họa thời trang theo các chủ đề; Mỹ thuật trang phục: Mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người và trang phục, đặc điểm thiết kế mỹ thuật của các chủng loại trang phục, vận dụng kiến thức cơ sở mỹ thuật để xây dựng bố cục trong thiết kế mỹ thuật trang phục.

TEX4382 Thiết kế trang phục

2(2-1-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức hệ thống về các phương pháp thiết kế trang phục và phương pháp thiết kế trong sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Khái quát chung về trang phục; Đặc điểm hình dạng và phương pháp đo cơ thể người, các đặc trưng và cách sử dụng hệ thống cỡ số trong thiết kế trang phục: Mối quan hệ cơ thể người - vật liệu may - trang phục; Nội dung thiết kế trong sản xuất công nghiệp, các dữ liệu ban đầu và nguyên tắc của các phương pháp thiết kế trang phục, các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở của trang phục, các nguyên tắc cơ bản để phát triển mẫu từ mẫu cơ sở, hiệu chỉnh mẫu, thiết kế mẫu cho sản xuất công nghiệp và xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật.

TEX4262 Thực hành thiết kế trang phục

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4382

Mục tiêu: Sinh viên có kỹ năng thiết kế trang

60

phục trên ma-nơ-canh và thiết kế trang phục theo hệ công thức thiết kế trong sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Đặc điểm và xác định các kích thước cơ thể người và trang phục; Thiết kế trang phục trên ma-nơ-canh; Thiết kế trang phục theo hệ công thức thiết kế; Xây dựng kết cấu cơ bản và thiết kế mẫu cơ sở của trang phục, Phát triển mẫu mới từ mẫu cơ sở, thiết kế mẫu mỏng, kiểm tra, hiệu chỉnh và đánh giá chất lượng mẫu thiết kế.

TEX4252 Tin học ứng dụng trong thiết kế sản phẩm may

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: Không.

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức mở rộng về khả năng ứng dụng tin học trong sản xuất công nghiệp may. Sinh viên có khả năng ứng dụng một hệ thống CAD trong thiết kế chi tiết sản phẩm may, nhảy mẫu, giác sơ đồ, vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

Nội dung: Ứng dụng CAD trong thiết kế sản phẩm may; Giới thiệu cấu trúc, chức năng của phần mềm ACCUMARK và ILLUSTRATOR; Ứng dụng phần mềm ACCUMARK thiết kế mẫu kỹ thuật, nhảy mẫu và xây dựng sơ đồ giác mẫu; Ứng dụng phần mềm ILLUSTRATOR vẽ mô tả các sản phẩm may cơ bản.

TEX5132 Công nghệ sản phẩm may từ vật liệu đặc biệt

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được đặc điểm công nghệ và thiết bị gia công trong quá trình sản xuất các sản phẩm may từ vải dệt kim, vải đàn tính cao, da và da nhân tạo, lông và vải lông nhân tạo. Nội dung: Đặc điểm vật liệu, công nghệ và thiết bị gia công trong sản xuất sản phẩm may từ vải dệt kim, vải đàn tính cao, da và da nhân tạo, lông và vải lông nhân tạo; Qui trình công nghệ sản xuất một số loại sản phẩm từ các vật liệu đặc biệt.

TEX5022 Định mức và tổ chức lao động khoa học trong công nghiệp may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về tổ chức lao động khoa học trong sản xuất công nghiệp nói chung và ngành may công nghiệp nói riêng, có khả năng vận kiến thức chuyên môn được trang bị trong việc tổ chức lao động nhằm mục

đích sử dụng tối ưu khả năng lao động của cá nhân và tập thể trong môi trường sản xuất công nghiệp may.

Nội dung: Lao động và kết quả lao động, đánh giá kết quả lao động, nguyên lý tổ chức lao động khoa học; Phân công và hiệp tác lao động; Tổ chức và phục vụ nơi làm việc; Hợp lý hoá phương pháp và quy trình thao tác lao động; Cải thiện môi trường lao động; Tổ chức chế độ lao động hợp lý; Tăng cường kỷ luật và tổ chức thi đua trong lao động; Kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động; Đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động; Tổ chức lao động quản lý.

TEX5032 Đo lường may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường, sinh viên biết chọn các phương pháp, dụng cụ, thiết bị đo phục vụ trong nghiên cứu và kiểm tra trong sản xuất may công nghiệp.

Nội dung: Một số khái niệm cơ bản về đo lường; Phân loại các phương pháp đo; Nguyên lý và thiết bị đo, kiểm tra các thông số nhân trắc học; Các thông số của quá trình sản xuất may trong khâu trải cắt, may và hoàn tất sản phẩm may.

TEX5042 Thiết kế nhà máy may

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: ME2015, TEX4342, TEX4002, TEX4362 (Không bắt buộc đối với sinh viên các

chuyên ngành khác tự chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học về công nghệ, thiết bị và thiết kế xí nghiệp may, vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ thiết kế đặt ra; Có khả năng phân tích đặc điểm quá trình sản phẩm may, điều kiện tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm; Đề xuất các giải pháp tổ chức, kỹ thuật công nghệ; Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ và thiết kế xí nghiệp may sản phẩm.

Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu; Thiết lập nhiệm vụ sản xuất; Xây dựng các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; Lựa chọn hình thức tổ chức và công suất xí nghiệp; Xây dựng sơ đồ quá trình công nghệ sản xuất và bố trí mặt bằng xí nghiệp, Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất và bố trí mặt bằng chuyền trong các phân xưởng của xí nghiệp.

61

TEX5133 Xử lý hoàn tất sản phẩm may

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX3050 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về đặc điểm của các loại vải được dùng để thiết kế sản phẩm may: bản chất hóa học, đặc tính của từng loại vải và các khâu xử lý hoàn tất sau may. Từ đó sinh viên có khả năng áp dụng các kiến thức vào việc lựa chọn vải cho việc thiết kế và sản xuất sản phẩm may đạt hiệu quả cao nhất về kỹ thuật, kinh tế và sinh thái cho người tiêu dùng.

Nội dung: Giới thiệu về các loại nguyên vật liệu may: đặc điểm về cấu tạo và các tính chất hóa học, phương pháp nhận biết và phạm vi sử dụng; Bản chất các quá trình xử lý tạo nên sản phẩm vải trắng - vải màu - vải hoa: sự thay đổi tính chất dưới các tác động hóa chất và thuốc nhuộm, phương pháp đánh giá chất lượng màu sắc và các yếu tố ảnh hưởng; Các phương pháp xử lý hoàn tất sản phẩm dệt-may: công nghệ và các hiệu quả hoàn tất đạt được, các phương pháp xử lý sản phẩm sau may và các yêu cầu cụ thể.

TEX5123 Phân tích hóa học sản phẩm dệt may

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: TEX3050 (Không bắt buộc đối

với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự do

học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các phương pháp và thiết bị dùng phân tích định tính, định lượng thành phần hoá học sản phẩm dệt may. Từ đó, sinh viên có khả năng lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp, triển khai các phương pháp thử theo các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế.

Nội dung: Phương pháp phân tích định tính và định lượng thành phần nguyên liệu vải-sợi pha; Phương pháp triết tách (rung siêu âm, shôhlét, dung môi) và phân tích định lượng các hợp chất hoá học có trên vải (thiết bị quang phổ tử ngoại khả kiến UV/VIS, hệ thống thiết bị sắc ký lỏng và sắc ký khí).

TEX5052 Đồ án thiết kế nhà máy may

3(1-0-4-6)

Học phần học trước: TEX5042

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học về công nghệ, thiết bị và thiết kế xí nghiệp may, vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ thiết kế đặt ra; Có khả năng

phân tích đặc điểm quá trình sản phẩm may, điều kiện tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm; Đề xuất các giải pháp tổ chức, kỹ thuật công nghệ; Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ và thiết kế xí nghiệp may sản phẩm.

Nội dung: Phân tích dữ liệu ban đầu; Thiết lập nhiệm vụ sản xuất; Xây dựng các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; Lựa chọn hình thức tổ chức và công suất xí nghiệp; Xây dựng sơ đồ quá trình công nghệ sản xuất và bố trí mặt bằng xí nghiệp, Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất và bố trí mặt bằng chuyền trong các phân xưởng của xí nghiệp.

TEX5062 Nhân trắc học may mặc

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được phương pháp nghiên cứu nhân trắc học và xây dựng hệ cỡ số cơ thể người, phục vụ thiết kế sản phẩm may mặc.

Nội dung: Đặc điểm cấu tạo, hình thái cơ thể người, các chủng tộc người; Phân loại hình dáng cơ thể người; Phương pháp nghiên cứu trong nhân trắc học may mặc; Trình tự và nguyên tắc xây dựng hệ cỡ số cơ thể người phục vụ thiết kế sản phẩm may mặc; Giới thiệu một số hệ thống cỡ số cơ thể người phục vụ thiết kế sản phẩm may.

TEX5103 Vệ sinh trang phục

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về mối liên hệ giữa cơ thể, quần áo và môi trường xung quanh, các yêu cầu vệ sinh, sinh thái đối với quần áo có các tính năng sử dụng khác nhau, phương pháp đánh giá chỉ tiêu vệ sinh của quần áo, từ đó có thể sử dụng vật liệu và thiết kế hợp lý các loại quần áo phù hợp với các điều kiện sống và lao động khác nhau.

Nội dung: Quan hệ giữa cơ thể - quần áo và môi trường; Các yêu cầu vệ sinh, sinh thái đối với quần áo, phương pháp đánh giá; Cơ sở thiết kế một số loại trang phục đảm bảo yêu cầu vệ sinh.

TEX5072 Thiết kế trang phục chuyên dụng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: TEX4382, TEX5103 (Không

bắt buộc đối với sinh viên các chuyên ngành khác

tự chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được điều kiện sử dụng, yêu cầu và chức năng của trang phục chuyên

62

dụng; Lựa chọn vật liệu, kết cấu cho phù hợp; Các vấn đề liên quan đến thiết kế trang phục chuyên dụng; Thiết kế được trang phục chuyên dụng.

Nội dung: Phân tích điều kiện môi trường sử dụng của trang phục chuyên dụng; Xác lập yêu cầu trang phục chuyên dụng; Lựa chọn vật liệu may, kết cấu sản phẩm; Xem xét ảnh hưởng của vật liệu may đến kết cấu sản phẩm, hình dáng kích thước của trang phục và an toàn lao động; Nguyên tắc cơ bản thiết kế trang phục chuyên dụng điển hình; Thiết kế một số trang phục bảo vệ trong môi trường lạnh, lạnh ẩm, nóng, bức xạ nhiệt; trang phục thể thao.

TEX5082 Tạo mẫu trang phục

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo mẫu trang phục. Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng độc lập nghiên cứu và vận dụng các kỹ năng thiết kế mỹ thuật để đề xuất các giải pháp thiết kế mang tính thẩm mỹ và ứng dụng thực tế.

Nội dung: Đặc điểm, chức năng, điều kiện sử dụng của chủng loại trang phục; Nghiên cứu đối tượng sử dụng sản phẩm; Nghiên cứu vật liệu sử dụng; Nghiên cứu xu hướng thời trang; Đề xuất giải pháp thiết kế mỹ thuật; Thiết kế bộ mẫu thời trang cho một dòng sản phẩm hữu dụng theo một ý tưởng nhất định.

TEX5092 Tin học ứng dụng trong tạo mẫu sản phẩm may

2(0-0-4-4)

+ Học phần học trước: TEX4312 (Không bắt buộc

đối với sinh viên các chuyên chuyên ngành khác tự

chọn tự do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng vẽ mô tả 2D các sản phẩm may, một số dáng mẫu thời trang điển hình ở trạng thái tĩnh, động, thể hiện phác thảo một bộ sưu tập mẫu với phần mềm Illustrator và một số ứng dụng của các phần mềm Fashion studio, V_stitcher.

Nội dung: Giới thiệu cấu trúc và chức năng của phần mềm; Các bài thực hành cơ bản với các chức năng thông dụng của phần mềm; Tạo và chỉnh sửa các hình cơ bản, làm việc với công cụ chọn, làm việc với palette màu; Chức năng và cách sử dụng của các công cụ vẽ; Thực hành vẽ mô tả sản phẩm may cơ bản: Váy, quần âu, áo sơ mi, áo jacket với công cụ vẽ Pen Tool; Sử dụng kết hợp các công cụ để vẽ mô tả một số dáng mẫu thời trang điển hình ở trạng thái tĩnh và động, thể hiện phác thảo một bộ

sưu tập mẫu, giới thiệu một số phần mềm ứng dụng trong tạo mẫu sản phẩm may: Fashion studio, V_stitcher.

TEX5102 Thiết kế phát triển sản phẩm may

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: TEX5082 (Không bắt buộc

đối với sinh viên các chuyên ngành khác tự chọn tự

do học phần này)

Mục tiêu: Sinh viên nắm được một cách hệ thống kiến thức về thiết kế phát triển sản phẩm may trong sản xuất công nghiệp, có khả năng xác định yêu cầu và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm, đề xuất giải pháp mỹ thuật và kỹ thuật để phát triển mẫu phác thảo sản phẩm, tiến hành thiết kế mẫu và xây dựng tài liệu thiết kế cho sản xuất.

Nội dung: Khái quát chung về quá trình phát triển sản phẩm may; Nội dung và yêu cầu đối với quá trình thiết kế phát triển sản phẩm may; Lập kế hoạch phát triển sản phẩm; Xác định nhu cầu khách hàng; Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm; Thiết kế mẫu phác thảo của sản phẩm; Lựa chọn mẫu phác thảo; Thử nghiệm mẫu phác thảo; Thiết kế cấu trúc sản phẩm; Thiết kế cho sản xuất công nghiệp.

TEX5142 Đồ án thiết kế phát triển sản phẩm may

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX5102

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng độc lập nghiên cứu, đề xuất phương án thiết kế phác thảo và thiết kế kỹ thuật sản phẩm.

Nội dung: Nghiên cứu xây dựng nhiệm vụ kỹ thuật của đề án; Đề xuất giải pháp phác thảo mẫu và hiệu chỉnh ma-ket; Thiết kế kỹ thuật và xây dựng tài liệu kỹ thật thiết kế.

TEX4004 Thiết kế giầy cơ bản

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các cơ sở thiết kế giầy, các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở, thiết kế mẫu mới, thiết kế được các mẫu giầy đơn giản.

Nội dung: Cơ sở nhân trắc học và cơ sinh học thiết kế giầy: Cấu tạo, hình dạng, kích thước bàn chân, Các phương pháp đo bàn chân, Cơ sinh học bàn chân, Phom giầy; Giầy: Lịch sử phát triển giầy, Cấu trúc giầy, Hoạt động của các chi tiết giầy, Các phương pháp liên kết các chi tiết giầy, Các tính chất

63

vệ sinh của giầy, Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của các cấu trúc giầy; Các phương pháp thiết kế giầy: Các phương pháp lấy hình trải bề mặt phom giầy, Các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở, Kỹ thuật tách dưỡng (rập) chi tiết từ mẫu tổng; Thiết kế một số mẫu giầy đơn giản.

TEX4014 Thiết kế sản phẩm da

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các cơ sở thiết kế sản phẩm da, các phương pháp thiết kế mẫu cơ sở, thiết kế mẫu mới, thiết kế được các mẫu sản phẩm da cơ bản: găng tay, túi, cặp, ví.

Nội dung: Phân loại, cấu trúc sản phẩm da, Các phương pháp liên kết các chi tiết sản phẩm da; Thiết kế găng tay: Cơ sở thiết kế găng tay (Cấu tạo, hình dạng, kích thước bàn tay, Các phương pháp đo bàn tay), các phương pháp thiết kế, Phương pháp thiết kế túi, cặp.

TEX4024 Thiết kế giầy nâng cao

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: TEX4004

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về các phương pháp thiết kế các loại mũ giầy (giầy thấp cổ, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng), thiết kế các chi tiết phần đế giầy, nhân cỡ số chi tiết giầy và xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật.

Nội dung: Thiết kế mũ giầy các loại: Giầy thuyền, giầy oxpho, derby, mocasin, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng nam nữ. Thiết kế các chi tiết phần đế giầy: Đế giầy, đế trong, lót mặt, độn đế; Nhân cỡ số các chi tiết giầy; Xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật giầy.

TEX4034 Thực hành thiết kế sản phẩm da giầy

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4024

Mục tiêu: Sinh viên được củng cố kiến thức về thiết kế giầy và sản phẩm da, có kỹ năng thiết kế các loại giầy cơ bản (giầy thấp cổ, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng), thiết kế các loại sản phẩm da cơ bản: túi, cặp, ví đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật.

Nội dung: Thực hành thiết kế và chế mẫu mũ giầy các loại: Giầy thuyền, giầy oxpho, derby, mocasin, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng nam nữ, giầy vải, giầy thể thao. Thực hành thiết kế các chi

tiết phần đế giầy: Đế giầy, đế trong, lót mặt, độn đế. Thực hành thiết kế các loại sản phẩm da cơ bản: Cặp, túi, ví; Thực hành nhân cỡ số các chi tiết giầy.

TEX4044 Cơ sở tạo mẫu sản phẩm da giầy

3(1-0-4-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về tạo mẫu thời trang và có kỹ năng thể hiện phác thảo mẫu sản phẩm da giầy trên các dáng thời trang điển hình; Sinh viên biết vận dụng những kiến thức chuyên môn để thiết kế mỹ thuật sản phẩm da giầy.

Nội dung: Tỷ lệ, đặc điểm hình dáng cấu trúc bàn chân người trong vẽ thời trang, phương pháp thể hiện một số tư thế cơ bản của dáng mẫu thời trang, thể hiện phác thảo mẫu giầy và sản phẩm da trên các dáng thời trang điển hình, hình họa thời trang theo các chủ đề; Mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người và trang phục, đặc điểm thiết kế mỹ thuật của các chủng loại giầy và phụ trang, thực hành thiết kế mỹ thuật giầy và sản phẩm da.

TEX4054 Tin học ứng dụng trong thiết kế giầy

3(0-0-6-6)

Học phần song hành: TEX4024

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về ứng dụng tin học trong thiết kế kỹ thuật giầy, có kỹ năng làm việc với thiết bị và các chương trình thiết kế ứng dụng để thiết kế kỹ thuật các loại giầy cơ bản trên máy tính.

Nội dung: Giới thiệu các hệ CAD/CAM tiêu biểu trong thiết kế giầy; Thực hành thiết kế kỹ thuật và nhân cỡ số các loại mũ giầy cơ bản trên phần mềm máy tính chuyên dụng: Giầy thuyền, giầy derby, giầy oxpho, giầy thể thao.

TEX4064 Công nghệ cắt may sản phẩm da giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về công nghệ pha cắt nguyên vật liệu thành các chi tiết giầy và sản phẩm da, các phương pháp xử lý hoàn tất các chi tiết sản phẩm da giầy sau pha cắt, các công nghệ ráp nối các chi tiết mũ giầy và phụ trang, trong đó tập trung vào công nghệ may để có thể thiết lập các quy trình công nghệ may các loại mũ giầy và sản phẩm da.

64

Nội dung:

Phần 1. Công nghệ và thiết bị pha cắt chi tiết giầy và sản phẩm da: Lý thuyết pha cắt vật liệu (Bản chất và các đặc điểm quá trình pha cắt, Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vật liệu, Các phương pháp giác sơ đồ chi tiết mũ giầy); Công nghệ và thiết bị pha cắt các loại vật liệu khác nhau; Hoàn thiện các chi tiết sau pha cắt. Các bài tập lập sơ đồ pha cắt (giác mẫu), tính toán định mức các chi tiết giầy.

Phần 2. Công nghệ và thiết bị may mũ giầy và sản phẩm da: Các phương pháp ráp nối chi tiết mũ giầy và sản phẩm da; Các công đoạn may và hoàn tất chi tiết mũ giầy và sản phẩm da; Công nghệ may các kiểu giầy cơ bản.

TEX4074 Thực hành cắt may sản phẩm da giầy

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên củng cố kiến thức về công nghệ cắt may sản phẩm da giầy, có kỹ năng pha cắt, hoàn tất chi tiết sau pha cắt và may các chi tiết giầy, may các kiểu mũ giầy và sản phẩm da cơ bản đạt yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung: Thực hành pha cắt chi tiết mũ giầy, hoàn thiện chi tiết sau pha cắt, sử dụng máy may công nghiệp, thực hành may các đường may cơ bản, may ráp nối các chi tiết và may hoàn chỉnh các loại mũ giầy và sản phẩm da cơ bản: Giầy da, giầy vải, giầy thể thao, túi, cặp.

TEX4084 Công nghệ gò ráp đế và hoàn tất giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về công nghệ và thiết bị định hình (gò) mũ giầy, các công nghệ và thiết bị ráp nối phần mũ giầy với các chi tiết phần đế giầy, hoàn tất giầy, để có thể thiết lập quy trình công nghệ gò ráp đế các loại giầy cơ bản.

Nội dung: Công nghệ và thiết bị định hình (gò) mũ giầy: Các phương pháp định hình, Các quá trình nhiệt ẩm trong sản xuất giầy, Các công đoạn chuẩn bị, Quy trình định hình mũ giầy có các phương pháp ráp đế khác nhau; Công nghệ và thiết bị ráp đế giầy: Các phương pháp ráp đế giầy (với mũ giầy), Các công đoạn chuẩn bị, Quy trình ráp đế giầy bằng các phương pháp khác nhau; Hoàn tất giầy:

Hoàn tất phần mũ giầy, Hoàn tất phần đế giầy.

TEX4094 Vật liệu da giầy

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về chất liệu, cấu trúc và tính chất cơ lý hóa của các loại nguyên vật liệu chủ yếu dùng trong sản xuất giầy và sản phẩm da, có thể lựa chọn các loại nguyên liệu phù hợp cho sản phẩm của các quá trình tiếp theo.

Nội dung: Da thuộc: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Da lông và lông nhân tạo: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Da nhân tạo: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Cao su, chất dẻo, cáctong: Phân loại, cấu trúc, tính chất, sử dụng; Các vật liệu khác; Phụ kiện, keo dán và hóa chất v.v..

TEX4104 Tiếng anh chuyên ngành da giầy

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: FL1102

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các từ vựng và ngữ pháp được sử dụng trong ngành da giầy, có khả năng đọc hiểu các văn bản, tài liệu kỹ thuật ngành da giầy, có khả năng viết bài tóm tắt hoặc báo cáo ngắn và biên dịch tài liệu ngành da giầy.

Nội dung: Các chủ điểm và ngữ pháp tiếng Anh chuyên ngành công nghệ da giầy: Vật liệu da giầy, thiết kế giầy, cắt may sản phẩm da giầy, gò ráp đế giầy; hoàn tất sản phẩm da giầy; Các bài tập theo chủ đề luyện kĩ năng đọc hiểu – viết – biên dịch; Các chuyên đề tổng kết cho từng phần.

TEX4114 Thiết bị da giầy

2(2–0–0–4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về các thiết bị công nghệ (thiết bị pha cắt vật liệu da giầy, may mũ giầy, gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy) sử dụng trong sản xuất giầy và sản phẩm da (nắm được cấu tạo, nguyên lý vận hành, cách thức hiệu chỉnh các loại thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất giầy và sản phẩm da) từ đó có thể lựa chọn và sử dụng các loại thiết bị phù hợp để sản xuất các loại giầy và sản phẩm da khác nhau.

Nội dung: Thiết bị pha cắt và hoàn tất các chi tiết giầy: Dao (khuôn) cắt, các loại máy cắt dập, máy dẫy mỏng đều chi tiết, máy dẫy mép, gấp mép, in ép chi tiết v.v.; Thiết bị may và hoàn tất mũ giầy:

65

Các loại máy may, máy đục, tán lỗ ô dê v.v.; Thiết bị gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy: Các loại máy gò, máy ép dán đế, máy ép phun, máy ép đế, máy khâu đế, máy định hình đế trong, máy mài đế; Các thiết bị vận thang và thiết bị vận chuyển nội xưởng.

TEX4124 Thiết kế công nghệ quá trình sản xuất giầy

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: TEX4084

Mục tiêu: Sinh viên có được kỹ năng thiết kế công nghệ quá trình sản xuất các loại giầy thông dụng trong sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Nghiên cứu đặc điểm đơn hàng và sản phẩm; Phân tích và thể hiện kết cấu mẫu giầy; Xây dựng qui trình công nghệ và xác định thông số công nghệ các công đoạn sản xuất giầy công nghiệp gồm cắt, may mũ giầy, gò ráp đế và hoàn thiện các loại giầy thông dụng: giầy da (giầy thuyền, giầy oxpho, giầy derby, giầy cổ lửng, giầy cao cổ, ủng), giầy vải, giầy thể thao.

TEX4134 Thiết kế dây chuyền sản xuất giầy

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những nguyên tắc cơ bản về tổ chức sản xuất theo dây chuyền, các phương pháp tổ chức chuyền gia công sản phẩm trong sản xuất giầy từ đó có khả năng phân tích, lựa chọn các giải pháp tổ chức – kỹ thuật, thiết kế được dây chuyền sản xuất (gia công) giầy phù hợp với điều kiện thực tế.

Nội dung: Các nguyên tắc chủ đạo khi tổ chức sản xuất theo dây chuyền; Đặc điểm của các chuyền công nghệ trong sản xuất giầy công nghiệp; Cấu trúc và các bước thiết kế dây chuyền công nghệ; Thiết kế dây chuyền pha cắt chi tiết giầy; Thiết kế dây chuyền may mũ giầy; Thiết kế dây chuyền gò ráp đế và hoàn thiện giầy.

TEX4144 Thực hành công nghệ sản xuất giầy

2(0-0-4-4)

Học phần song hành: TEX4084

Mục tiêu: Sinh viên củng cố kiến thức về công nghệ cắt, may, gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy, có kỹ năng pha cắt và chuẩn bị các chi tiết giầy, may mũ giầy, gò mũ giầy trên phom và ráp đế giầy đạt yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung: Thực hành chuẩn bị phom và các chi tiết phần đế giầy; Gò (định hình mũ giầy) theo công nghệ thông dụng: Gò kéo trên phom dùng keo

dán, đinh; Ráp đế giầy bằng công nghệ dán kéo và công nghệ khâu đế sử dụng đế đúc.

TEX5004 Vệ sinh sinh thái sản phẩm da giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến cơ bản về mối quan hệ giữa bàn chân (chân) – giầy dép và môi trường xung quanh, các yêu cầu vệ sinh sinh thái đối với sản phẩm da giầy và phương pháp đánh giá, từ đó có thể áp dụng trong thiết kế và sản xuất sản phẩm da giầy.

Nội dung: Tính vệ sinh của giầy: Mối quan hệ giữa bàn chân – cơ thể và môi trường, Các yêu cầu vệ sinh đối với sản phẩm da giầy và phương pháp đánh giá; Tính sinh thái của sản phẩm da giầy: Các yêu sinh thái đối với sản phẩm da giầy và phương pháp đánh giá.

TEX5014 Thiết kế giầy chuyên dụng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về thiết kế các loại giầy chuyên dụng (giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động và giầy cho người khuyết tật bàn chân), có thể áp dụng kiến thức trong thực tế sản xuất các loại giầy này.

Nội dung: Thiết kế giầy thể thao; Thiết kế giầy bảo hộ lao động cho các ngành nghề khác nhau; Thiết giầy chỉnh hình và giầy chữa bệnh bàn chân; Bài tập: Thiết kế một loại giầy chuyên dụng.

TEX5024 Tạo mẫu sản phẩm da giầy

3(2-0-2-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về giầy và sản phẩm da và cơ sở để tạo mẫu giầy và sản phẩm da và. Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng độc lập nghiên cứu và vận dụng các kỹ năng thiết kế mỹ thuật để đề xuất các giải pháp thiết kế mang tính thẩm mỹ và ứng dụng thực tế.

Nội dung: Khái niệm, chức năng của giầy và sản phẩm da; Đối tượng sử dụng sản phẩm; Xu hướng thời trang; Nghiên cứu và phát triển ý tưởng; Vật liệu sử dụng; Thiết kế mẫu sản phẩm cho sản xuất công nghiệp; Thiết kế một dòng sản phẩm theo chủ đề. Thực hành phác thảo các bộ sưu tập mẫu giầy và sản phẩm da.

66

TEX5034 Thiết kế phom giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến về cơ sở thiết kế, phương pháp thiết kế và nhân cỡ số phom giầy có khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

Nội dung: Tổng quan về thiết kế phom giầy; Cơ sở thiết kế phom giầy; Các phương pháp thiết kế phom giầy; Ứng dụng tin học và tự động hóa trong thiết kế phom giầy.

TEX5044 Tin học ứng dụng trong tạo mẫu sản phẩm da giầy

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến cơ bản về ứng dụng tin học trong thiết kế mỹ thuật sản phẩm da giầy, có kỹ năng sử dụng các phần mềm đồ họa để thiết kế (thể hiện mỹ thuật) các mẫu giầy và phụ trang.

Nội dung: Các phần mềm tiêu biểu sử dụng trong thiết kế mỹ thuật giầy và phụ trang; Thực hành thiết kế mỹ thuật các mẫu giầy và phụ trang cơ bản trên các phần mềm đồ họa chuyên dụng.

TEX5054 Tin học ứng dụng trong thiết kế phom giầy

2(0-0-4-4)

Học phần song hành: TEX5034

Mục tiêu: Sinh viên được củng cố kiến về thiết kế và nhân cỡ số phom giầy, có kỹ năng thiết kế phom giầy trên máy tính.

Nội dung: Ứng dụng tin học trong thiết kế, gia công phom giầy. Thực hành thiết kế phom giầy trên máy tính với phần mềm thiết kế phom giầy.

TEX5064 Đồ án thiết kế mặt hàng da giầy

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng xây dựng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mặt hàng cho trước; từ đó chọn nguyên liệu, dạng sản phẩm, thiết kế mỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thiết lập quy trình công nghệ và dự toán giá thành sản phẩm.

Nội dung: Giới thiệu về nguyên lý thiết kế sản phẩm da giầy (lựa chọn nguyên liệu, dạng sản phẩm, xây dựng chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật, thiết kế mỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, quy trình công nghệ đáp

ứng yêu cầu mặt hàng). Thực hành thiết kế sản phẩm da giầy và dự toán giá thành sản phẩm.

TEX5074 Hóa chất và polime ngành da giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về các loại hóa chất và vật liệu polime được sử dụng trong sản xuất giầy và sản phẩm da, có thể sử dụng hóa chất hiệu quả trong sản xuất giầy và sản phẩm da.

Nội dung: Vật liệu polime cho công nghiệp giầy và sản phẩm da: Biến tính vật liệu polime để làm các chi tiết giầy; Các tính chất và đặc tính sử dụng các loại vật liệu polime khác nhau; Keo dán; Hóa chất trau chuốt (hoàn thiện) giầy và sản phẩm da.

TEX5084 Công nghệ sản xuất sản giầy chuyên dụng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về công nghệ sản xuất các loại giầy chuyên dụng (giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động và giầy cho người khuyết tật bàn chân), có thể áp dụng kiến thức trong thực tế sản xuất các loại giầy này.

Nội dung: Công nghệ sản xuất giầy thể thao: Mối quan hệ giữa môi trường, hoạt động bàn chân và giầy, Vật liệu và phương pháp ráp đế. Ráp nối các chi tiết mũ giầy, gò ráp đế giầy; Công nghệ sản xuất giầy bảo hộ lao động: Mối quan hệ giữa môi trường, hoạt động bàn chân và giầy; Vật liệu và phương pháp ráp đế, Ráp nối các chi tiết mũ giầy, gò ráp đế giầy; Công nghệ sản xuất giầy chỉnh hình và giầy chữa bệnh bàn chân: phân loại, vật liệu, công nghệ sản xuất.

TEX5094 Định mức và tổ chức lao động khoa học trong sản xuất giầy và sản phẩm da

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về tổ chức lao động khoa học và phương pháp xây dựng định mức lao động trong sản xuất giầy và sản phẩm da, có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất.

Nội dung: Các khái niệm cơ bản về tổ chức

lao động: Lao động và kết quả lao động, đánh giá

67

kết quả lao động, nguyên lý tổ chức lao động; Nội

dung cơ bản của tổ chức lao động khoa học: phân công và hiệp tác lao động, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, hợp lý hoá phương pháp và quy trình thao tác, tổ chức chế độ lao động hợp lý, cải thiện môi trường lao động, kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, kỷ luật và thi đua trong lao động, tổ chức lao động quản lý; Khái quát về mức lao động, định mức lao động, phân tích quá trình sản xuất giầy về mặt lao động, nghiên cứu tiêu hao thời gian lao động, phương pháp định mức lao động và nghiên cứu tổn thất thời gian trong sản xuất giầy và sản phẩm da.

TEX5104 Kiểm tra chất lượng sản phẩm da giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các đặc trưng cấu thành chất lượng, phương pháp kiểm soát và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm đến thành phẩm. Sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

Nội dung: Các đặc trưng cấu thành chất lượng sản phẩm; Các chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm của các công đoạn pha cắt vật liệu, may mũ giầy và sản phẩm da, gò ráp đế giầy và hoàn tất giầy; Ảnh hưởng của các đặc trưng chất lượng bán thành phẩm đến chất lượng sản phẩm của khâu gia công tiếp theo.

TEX5114 Công nghệ hóa học trong sản xuất sản phẩm da giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về cơ sở ứng dụng công nghệ hoá học trong sản xuất giầy và sản phẩm da, các công đoạn ứng dụng, phương pháp, nội dung tính chất của chúng để có thể lựa chọn và ứng dụng công nghệ hoá học phù hợp trong sản xuất giầy và sản phẩm da.

Nội dung: Các phương pháp công nghệ hoá học sản xuất giầy và sản phẩm da. Phương pháp dán keo: Bản chất dán keo trong sản xuất giầy và sản phẩm da, Các đặc điểm công nghệ của các loại keo dán được sử dụng, Công nghệ dán trong sản xuất giầy; Các phương pháp ép và ép phun trong sản xuất giầy; Các phương pháp hàn trong sản xuất

giầy và sản phẩm da; Các phương pháp hoàn tất hóa học giầy và sản phẩm da.

TEX5124 Thiết kế nhà máy giầy

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Không

Mục tiêu: Sinh viên nắm được kiến thức về cơ sở thiết kế nhà máy sản xuất giầy, có kỹ năng thiết kế kỹ thuật các xưởng sản xuất chính và các khu phục vụ sản xuất của nhà máy.

Nội dung: Tổng quan về xí nghiệp sản xuất giầy; Lập luận kinh tế – kỹ thuật của doanh nghiệp; Các nguyên tắc cơ bản thiết kế GenPlan; Các phần chính của nhà xưởng và giải pháp kết cấu; Các biện pháp xây dựng khi nâng cấp sản xuất hiện có; Vật liệu xây dựng; Thiết kế các hệ thống phục vụ sinh hoạt.

TEX5914 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

9(0-0-18-18)

Học phần song hành: TEX5924

Mục tiêu: Sinh viên được củng cố, hiểu sâu sắc và liên thông, hệ thống kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập, tổng hợp kiến thức và vận dụng sáng tạo chúng để giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn. Đồ án tốt nghiệp cho phép đánh giá khả năng sáng tạo và khả năng làm việc độc lập của sinh viên.

Nội dung: Nội dung của đồ án tốt nghiệp là thiết kế nhà máy sản xuất một loại giầy hoặc một loại sản phẩm da cụ thể và bao gồm các phần: Phần phân tích; Phần công nghệ (hoặc thiết kế – công nghệ); Phần kinh tế – tổ chức; Phần xây dựng; Phần an toàn lao động và bảo vệ môi trường. Tỷ lệ các phần này trong đồ án tuỳ thuộc vào dạng đồ án. Thông thường có các dạng đồ án tốt nghiệp sau đây:

* Đồ án chú trọng phần thiết kế

* Đồ án chú trọng phần công nghệ

* Đồ án chú trọng phần nghiên cứu.

69

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT VẬT LIỆU

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Vật liệu

Mã ngành: 52520309

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình Cử nhân Kỹ thuật Vật liệu là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành Kỹ thuật Vật liệu.

(2) Kiến thức cơ sở về các thiết bị thực nghiệm, thiết kế kỹ thuật, đo lường, thu thập và phân tích, giải thích dữ liệu.

(3) Ý thức tự giác tham gia một cách tích cực, sáng tạo vào các lĩnh vực công nghệ mới.

(4) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

(5) Kỹ năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế hóa để thành công trong nghề nghiệp

1. Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân Kỹ thuật Vật liệu của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Khả năng phát hiện, xác lập và giải quyết những vấn đề kỹ thuật. Cụ thể:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, hóa học để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống, quá trình, sản phẩm kỹ thuật trong lĩnh vực vật liệu.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở kỹ thuật về điện, điện tử, cơ khí, máy tính để nghiên cứu và phân tích các hệ thống, quá trình, sản phẩm kỹ thuật trong lĩnh vực vật liệu.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức hiện đại về vật lý, hóa học, luyện kim, vật liệu cấu trúc nano, mô hình hóa và mô phỏng, các phương pháp phân tích và đo lường; kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, chế tạo, vận hành và đánh giá các giải pháp hệ thống, quá trình và sản phẩm kỹ thuật.

2. Có khả năng làm việc một cách chuyên nghiệp trong các tập đoàn, hãng công nghiệp ứng dụng vật liệu như các công ty thép, cơ khí chế tạo, điện tử, vật liệu xây dựng, công nghệ nano, ...

3. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

3.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật.

3.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức.

3.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình.

3.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.

3.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.

3.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

4. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

4.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành).

4.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

4.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

5. Có hiểu biết rộng để nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa. Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

70

5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng-An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Nội dung chương trình

a. Cấu trúc chương trình đào tạo

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (Tín chỉ, TC)

GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật-6 bổ sung

1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.3 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (165 tiết)

1.6 Tiếng Anh 6 TC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 83

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 47

2.2 Tự chọn theo định hướng 20

2.3 Tự chọn tự do 8 Chọn trong danh sách do khoa, viện phê duyệt

2.4 Thực tập kỹ thuật 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3

2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10 TC tự chọn

Tổng khối lượng chương trình 133

b. Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

Toán và khoa học cơ bản 6 TC

1 CH1010 Hóa đại cương 3(2-1-1-6) 3

2 ME2015 Đồ hoạ kỹ thuật cơ bản 3(3-1-0-6) 3

Cơ sở và cốt lõi ngành 47 TC

3 EE2016 Kỹ thuật điện, điện tử 3(3-1-0-6) 3

4 MSE2011 Nhập môn Kỹ thuật vật liệu 3(2-2-0-6) 3

5 MSE2031 Cấu trúc vật liệu 3(2-2-0-6) 3

6 MSE2021 Nhiệt động học 3(2-2-0-6) 3

7 MSE2022 Hóa học chất rắn 3(3-0-0-6) 3

8 MSE2041 Công nghệ vật liệu kim loại 3(3-0-0-6) 3

9 MSE2051 Cơ học vật liệu 3(2-2-0-4) 3

10 MSE3012 Truyền nhiệt và chuyển khối 3(2-2-0-4) 3

11 PH3380 Tính chất quang, điện, từ của vật liệu 3(3-0-0-6) 3

12 MSE3401 Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu 3(2-2-0-6) 3

13 MSE3022 Chuyển pha trong vật liệu 3(3-0-0-6) 3

71

14 MSE3014 Đồ án 1 2(2-1-0-4) 2

15 MSE3015 Thí nghiệm 1 2(0-0-4-4) 2

16 MSE307 Vật liệu Ceramic

3(3-0-0-6) 3

17 CH3500 Vật liệu Polyme 3(3-0-0-6) 3

18 MSE3018 Đồ án 2 2(0-0-4-4) 2

19 MSE3019 Thí nghiệm 2 2(0-0-4-4) 2

CÁC MÔN HỌC TỰ CHỌN THEO ĐỊNH HƯỚNG

Định hướng vật liệu kim loại 20 TC

20 MSE4016 Thí nghiệm CN vật liệu kim loại 2(0-0-4-4) 2

21 MSE3111 Cơ sở mô hình hóa và mô phỏng số 3(2-2-0-6) 3

22 MSE3112 Quá trình đông đặc 3(3-0-0-6) 3

23 MSE4112 Công nghệ tạo hình vật liệu 3(2-2-0-6) 3

24 MSE4113 Kỹ thuật luyện gang và thép 3(3-0-0-6) 3

25 MSE4114 Luyện kim màu và luyện kim bột 3(3-0-0-6) 3

26 MSE4115 Cơ sở xử lý nhiệt và bề mặt 3(2-2-0-6) 3

Định hướng vật liệu điện tử và công nghệ nano 20 TC

27 PH4037 Thí nghiệm CN vật liệu điện tử 2(0-0-4-4) 2

28 PH4237 Vật liệu điện tử và quá trình chế tạo 3(3-0-0-6) 3

29 PH3190 Vật lý và linh kiện bán dẫn 3(3-0-0-6) 3

30 PH4070 Công nghệ vi điện tử 3(3-0-0-6) 3

31 PH3297 Vật liệu và công nghệ nano 3(2-2-0-6) 3

32 PH4317 Mô phỏng mức nguyên tử 3(2-1-1-6) 3

33 PH4327 Cơ học nano cho VL và VL sinh học 3(2-2-0-6) 3

Định hướng vật liệu Polyme 20 TC

34 CH4083 Thí nghiệm CN vật liệu Polyme 2(0-0-2-4) 2

35 CH4091 Hóa học chất tạo màng 3(2-1-0-4) 3

36 CH4095 Kỹ thuật xử lý bề mặt vật liệu 3(3-0-0-6) 3

37 CH4097 KT gia công vật liệu chất dẻo, cao su 3(3-0-0-6) 3

38 CH4099 KT gia công VL Polyme & Composit 3(3-0-0-6) 3

39 CH4101 Thiết bị gia công nhựa và cao su 3(3-0-0-6) 3

40 CH4103 VL gia cường trong Polyme-Composit 3(3-0-0-6) 3

Định hướng vật liệu Ceramic 20 TC

41 CH4207 Thí nghiệm CN vật liệu Ceramic 2(0-0-2-4) 2

42 CH4211 Hóa lý Silicat 3(3-1-0-6) 3

43 CH4214 Lò Silicat 3(3-1-0-6) 3

44 CH4213 Thiết bị Silicat 1 3(3-1-0-6) 3

45 CH4215 Thiết bị Silicat 2 3(3-1-0-6) 3

46 CH4217 Kỹ thuật vật liệu Silicat 1 3(3-1-0-6) 3

47 CH4219 Kỹ thuật vật liệu Silicat 2 3(3-1-0-6) 3

48 Tự chọn tự do 8 TC 3 5

49 MSE4418 Thực tập kỹ thuật 2 2

72

50 MSE4419 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG 89 TC 0 0 12 15 16 18 17 11

73

74

3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

MSE2011 Nhập môn Kỹ thuật vật liệu - Introduction to Engineering Materials

3(2-2-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên có cáii nhìn tổng quan về ngành khoa học và kỹ thuật vật liệu.

Nội dung: Tổng quan Khoa học và kỹ thuật vật liệu; Cơ sở hiểu biết về quan hệ cấu trúc/tính chất/quá trình công nghệ; Ứng dụng các khoa học khác toán, lý, vi tính trong việc giải quyết các vấn đề khoa học vật liệu đơn giản; Các loại vật liệu khác nhau/phân loại và tiêu chuẩn, kỹ thuật luyện kim; Minh họa vai trò vật liệu trong xã hội hiện tại; Các công nghệ vật liệu tiên tiến/các từ chuyên ngành; Tổng quan tài liệu về các chủ đề vật liệu; Thực hành, thí nghiệm Lab/Thảo luận; Từng nhóm sinh viên phân tích và tổng hợp.

MSE2031 Cấu trúc vật liệu - Structure of Materials

3(2-2-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật, công nghệ vật liệu những kiến thức cơ bản về vật liệu bao gồm: cấu trúc, tính chất của các nhóm vật liệu, quan hệ giữa cấu trúc và tính chất; sự hình thành và biến đổi tổ chức phụ thuộc vào các điều kiện thành phần hóa học, ứng suất hoặc của nhiệt độ. Những kiến thức này giúp sinh viên tiếp tục học những môn cơ sở ngành và chuyên nghành vật liệu.

Nội dung: Môn học nghiên cứu cấu tạo, liên kết nguyên tử, cấu tạo mạng tinh thể của vật liệu, khuyết tật trong cấu trúc mạng; giản đồ pha, cấu tạo pha hợp kim, cấu tạo vật liệu ceramic, hữu cơ; nhận biết và xác định cấu trúc và tổ chức pha bằng phương pháp hiển vi quang học và nhiễu xạ rơn ghen. Quan hệ giữa cấu trúc với một số tính chất đặc trưng của vật liệu.

MSE2021 Nhiệt động học - Thermodynamics

3(2-2-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Qua môn học sinh viên nắm vững cơ sở lý thuyết và ứng dụng nhiệt động học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của công nghiệp hóa học, công nghiệp luyện kim.

Nội dung: Trình bày 3 vấn đề cơ bản của nhiệt động học: nhiệt động học kinh điển, nhiệt động học thống kê và nhiệt động học bất thuận nghịch. Phần nhiệt động học kinh điển, giới thiệu cho sinh viên các định luật, nguyên lý cơ bản và các khái niệm của nhiệt động học và ứng dụng các nguyên lý này vào giải quyết các vấn đề về cân bằng pha trong hệ thống, từ hệ thống một cấu tử đến hệ hỗn hợp, phản ứng oxihóa và hệ thống điện hóa. Nhiệt động học thống kê được giới thiệu qua và nhiệt động học bất thuận nghịch được trình bày như các chuyên đề.

MSE2022 Hóa học chất rắn – Solid chemistry

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Hóa học đại cương

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hóa học chất rắn oxit kim loại và tổng hợp.

Nội dung: Tính chất axit badơ của các ion trong dung dịch nước. (2) Kết tủa từ dung dịch và động học hình thành chất rắn. (3) Các poly cation, poly anion và pha rắn. (4) Sự tạo phức, điều khiển sự phân bố cỡ hạt và hình dạng các hạt oxit, tổng hợp một số oxit phức hợp – các spinel, perovskit, ferit, cuprat siêu dẫn. (5) Hóa học bề mặt các oxit: bề mặt dung dịch – oxit. (6) Độ bền hệ phân tán keo. (7) Phản ứng bề mặt và sự hấp phụ.

MSE2041 Công nghệ vật liệu kim loại - Processing of Metallic Materials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nguyên lý của các quá trình công nghệ; Có khả năng đề xuất, thiết kế các lưu trình công nghệ chế tạo ra vật liệu và các sản phẩm chế biến từ các vật liệu đó. Có kỹ năng thực hành một số dạng công nghệ phổ biến ở mức độ đơn giản (Nấu nhôm, đúc, cán; hàn; tiện; nhiệt luyện; làm gốm, compôzit, tiện).

Nội dung: Công nghệ xử lý làm giầu quặng; Các quá trình luyện kim; Lưu trình công nghệ sản xuất gang, thép, nhôm và đồng. Khái quát về quá trình điền đầy và đông đặc kim loại lỏng trong khuôn; Lưu trình đúc thỏi, đúc hình trong các loại khuôn một lần và khuôn vĩnh cửu ; Nguyên lý biến dạng dẻo và các lưu trình công nghệ gia công biến dạng; Các công nghệ chế tạo sản phẩm bằng hàn nối. Đại cương về Phương pháp luyện kim bột; Về ăn mòn và bảo vệ kim loại; Về vật liệu compozit và công nghệ chế tạo compôzit; Về công nghệ xử lý nhiệt và bề mặt sản phẩm kim loại ; Về gia công kim loại bằng cắt gọt.

75

MSE2051 Cơ học vật liệu - Mechanics of materials

3(2-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sau khi học xong học phần, sinh viên có kiến thức cơ sở về phân tích, tính toán hệ thống cơ khí và nghiệm bền các chi tiết ở mức độ trung bình. Sinh viên cũng có thể hiểu những khái niệm cơ bản về cơ học và nhiệt động học của môi trường liên tục và là cơ sở để bước đầu tiếp cận nhận dạng và xây dựng mô hình thuộc tính cơ học của vật liệu nói chung.

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tĩnh học như phân tích, tổng hợp lực, phân tích các cơ cấu chịu tải trọng và xây dựng biểu đồ chịu lực, tính toán cân bằng hệ thống cơ khí. Các phương pháp phân tích và tính toán ứng suất trong chi tiết dưới tác động của các loại tải trong khác nhau như: tải trọng dọc trục, xoắn, uốn, tải trọng phức hợp. Một số khái niệm của cơ học, nhiệt động học của môi trường liên tục. Các nguyên lý, phương trình cơ bản của cơ học môi trường liên tục và cơ học chất lỏng.

MSE3012 Chuyển khối, truyền nhiệt - Transport Phenomena

3(2-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nhằm xây dựng cho sinh viên cách nhìn tổng quát nhất về các quá trình vật liệu dựa trên các mô hình toán lý, trên quan điểm sự dịch chuyển các phần tử vật chất, nhất là ở một khoảng cách lớn hơn kích thước hạt.

Nội dung: Các định luật và phương trình mô tả các quá trình cơ bản trong vật liệu : khuếch tán, dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt, động học dòng, truyền nhiệt và chuyển chất. Tích hợp chúng để mô tả các quá trình vật liệu trong thực tế.

PH3380 Tính chất quang, điện, từ của vật liệu - Electronic, optical and megneic properties of materials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về tính chất quang điện từ của vật rắn, bao gồm các kiến thức từ phương trình Schroedinger đến vai trò của cơ học lượng tử, liên kết hóa học để xác định các tính chất của vật liệu.

Nội dung: Sinh viên được trang bị các khái niệm và phương pháp tính toán về trạng thái và năng lượng

của điện tử trong vật rắn; phân tích vai trò của điện tử trong việc quyết định các tính chất quang, điện, từ của vật liệu; các định luật cơ bản về hiện các tượng dẫn điện, phân cực điện, phân cực từ, sự lan truyền ánh sáng trong môi trường phân cực; và các ứng dụng của vật liệu.

MSE3401 Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu - Thermal and Mechanical behavior of materials

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: Cơ học vật liệu

Mục tiêu: Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ sở về ứng xử nhiệt (ứng suất nhiệt), ứng xử cơ học (ứng suất – biến dạng, mỏi, phá hủy ) của vật liệu. Hiểu được các mối tương quan giữa quá trình, cấu trúc và tính chất của vật liệu. Sinh viên có thể tính toán hành vi cơ nhiệt cho các bài toán thực tế khác nhau. Có khả năng áp dụng các mô hình lý thuyết và kinh nghiệm cho các vấn đề kỹ thuật mới.

Nội dung: Cung cấp kiến thức cơ sở về tính chất đàn hồi, đàn-dẻo và biến dạng dẻo của vật liệu; đặc điểm ứng xử cơ bản của vật liệu kim loại, ceramic, polymer và compozit; lý thuyết cơ bản về tĩnh và động học của lệch và cơ chế biến dạng; cơ chế hoá bền; dão, phá hủy, tính dẻo dai và cơ sở về ứng xử nhiệt (tiêu hao nhiệt, giãn nở nhiệt, dẫn nhiệt và các tác động của ứng suất nhiệt). Môn học còn đề cập các tác động đến tính chất và cho những hiểu biết chung về tính chất cơ học của vật liệu. Nó kết nối các cơ chế vi mô cơ sở đến ứng xử vật liệu vĩ mô với mục đích điều khiển hoặc làm chủ ứng xử của vật liệu.

MSE3022 Chuyển pha - Phase transformation

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Cấu trúc vật liệu

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các quá trình động học trong kim loại và hợp kim (khuếch tán, tạo mầm và phát triển mầm, quá trình phát triển tinh thể, quá trình tiết pha v.v..); đồng thời phát triển khả năng suy luận trong nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn đối với các chuyển pha thường gặp trong vật liệu.

Nội dung: Một số vấn đề về nhiệt động học quá trình chuyển pha. Khuếch tán: hiện tượng khuếch tán, các định luật Fick, lý thuyết quá trình khuếch tán ở mức nguyên tử. Tạo mầm đồng thể, dị thể và phát triển mầm. Bề mặt và mặt phân cách: năng lượng bề mặt, biên giới hạt, biên giới pha, liền mạng. Quá trình chuyển pha: cơ sở lý thuyết quá trình kết tinh và đông đăc; chuyển pha khuếch tán; chuyển pha martensit (phi khuếch tán). Quá trình chuyển pha trong vật liệu

76

phi kim. Ứng dụng trong một số chuyển pha thường gặp trong vật liệu.

MSE3014 Đồ án 1 – Project 1

2(1-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về đặc điểm của các loại vật liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất, các biện pháp cải thiện tính chất, biết lựa chọn và thiết kế vật liệu đáp ứng với từng yêu cầu sử dụng cụ thể đồng thời có chỉ tiêu hiệu năng cao nhất.

Nội dung: Các phương pháp phân loại vật liệu, các nhóm vật liệu, đặc điểm của từng loại vật liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất, các công nghệ nhằm cải thiện tính chất của vật liệu. Lựa chọn vật liệu: nguyên tắc lựa chọn vật liệu, chỉ tiêu hiệu năng, cách xác định chỉ tiêu hiệu năng trong các trường hợp điển hình. Thiết kế vật liệu: thiết kế nhằm hoàn thiện các tính chất và nâng cao chỉ tiêu hiệu năng khi sử dụng vật liệu. Thiết kế mới vật liệu theo các yêu cầu cho trước. Các bài tập vận dụng.

MSE3015 Thí nghiệm 1 – Lab 1

2(0-0-2-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên được củng cố các kiến thức đã được học trên lớp và thực hành trên các thiết bị thí nghiệm cơ bản về phân tích các tính chất cơ - nhiệt của vật liệu. Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:

� Vận hành các thiết bị thí nghiệm: máy thử cơ tính MTS, thiết bị phân tích nhiệt vi sai.

� Phân tích các số liệu DTA và DSC. Xác định các đồ thị quan hệ Ứng suất biến dạng, Sự thay đổi nhiệt và thời gian,..

� Xác định được cơ tính: Modun đàn hồi, ứng suất chảy dẻo, điểm chảy, điểm kết tinh lại,..

Nội dung: Các phương pháp phân tích nhiệt TGA và DSC. Các phương pháp xác định các tính chất cơ học của vật liệu: thử kéo, thử độ cứng, thử xoán, thử uốn, đo độ mài mòn. Học phần cũng sẽ cung cấp cho sinh viên các kỹ năng sử dụng thiết bị cơ bản liên quan.

CH3700 Vật liệu Ceramic – Ceramic materials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Giúp sinh viên có được khái niệm chung về vật liệu Ceramic. Sinh viên sẽ nắm được tính chất và định hướng ứng dụng của vật liệu Ceramic.

Nội dung: Phân tích đặc điểm về bản chất thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của họ vật liệu ceramic. Hệ thống hóa các loại vật liệu Ceramic: gốm và vật liệu chịu lửa, thủy tinh và gốm thủy tinh, xi măng và bê tông.

CH3500 Vật liệu Polyme – Polyme Materials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Giúp sinh viên có được khái niệm chung về vật liệu polyme. Sinh viên sẽ nắm được tính chất và định hướng ứng dụng của vật liệu polyme.

Nội dung: Khái niệm chung về polyme. Phân loại, tính chất và ứng dụng của vật liệu polyme. Trạng thái vật lý của polyme vô định hình. Tính chất cơ học, tính chất nhiệt của polyme. Hiện tượng hồi phục của polyme.

MSE3018 Đồ án 2 – Project 2

2(1-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên tiếp tục phát triển những ý tưởng từ việc thiết kế, tính toán và lựa chọn vật liệu.

Nội dung: Thiết kế chế tạo vật liệu theo định hướng chuyên ngành.

MSE3019 Thí nghiệm 2 – Lab 2

2(0-0-2-4)

Học phần học trước: Thí nghiệm 1

Mục tiêu:

� Sinh viên được củng cố các kiến thức đã được học trên lớp và thực hành trên các thiết bị thí nghiệm cơ bản về quan sát, phân tích cấu trúc và thành phần pha.

� Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:

� Vận hành các thiết bị thí nghiệm: Kính hiển vi điện tử SEM, TEM, và thiết bị nhiễu xạ rơnghen (XRD)

� Phân tích các ảnh tổ chức tế vi của vật liệu � Phân tích các pha trong vật liệu từ các kết quả

EDS, EDX, TEM, SEM và XRD

Nội dung: Các phương pháp tạo mẫu cho SEM, TEM. Quan sát và phân tích bề mặt mẫu ở nhiệt độ thường trên các thiết bị hiển vi quang học, hiển vi điện tử.

77

Quan sát và phân tích quá trình biến đổi của pha trên kính hiển vi điện tử ở nhiệt độ cao. Các phương pháp phân tích và xác định: cỡ hạt tinh thể, thành phần pha trên thiết bị nhiễu xạ rơnghen.

MSE4016 Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu kim loại

2(0-0-2-4)

Học phần học trước: Thí nghiệm 1, 2

Mục tiêu: Sinh viên tiếp tục được làm quen và thực hiện các thí nghiệm gắn liền với các định hướng chuyên ngành.

Nội dung: Các thí nghiệm về tổng hợp và chế tạo vật liệu theo định hướng chuyên ngành

MSE3111 Cơ sở mô hình hóa và mô phỏng - Fundamentals of modeling and simulation

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên phương pháp bổ trợ cho cách tiếp cận lý thuyết và thực nghiệm truyền thống dựa trên nền tảng của việc ứng dụng các phương pháp số để giải các phương trình vật lý, hoá học, cơ học phức tạp mô tả các tính chất, thuộc tính của vật liệu. Khả năng sử dụng các phần mềm để mô phỏng số các quá trình tạo hình vật liệu.

Nội dung: Được chia thành 3 phần chính: (i). Các phương pháp môi trường liên tục (CM), (ii). Các phương pháp phân tử và lượng tử (PM, QM) và (iii). Phần mềm mô phỏng số và các ứng dụng.

MSE3112 Quá trình đông đặc - Solidification processing

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Chuyển pha

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quá trình đông đặc và việc vận dụng các kiến thức đó để điều khiển quá trình kết tinh và đông đặc nhằm tạo được tổ chức mong muốn, qua đó cải thiện các đặc tính và tính chất sử dụng của kim loại và hợp kim. Các quá trình đông đặc tiên tiến cũng được giới thiệu nhằm làm cho sinh viên nhanh chóng tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Nội dung: Các nguyên tắc kiểm soát cấu trúc, đặc tính và hình thái trong các quá trình có liên quan đến chuyển pha lỏng-rắn. Úng suất, vận tải khối, phân bố lại chất tan; liên quan giữa các thông số khác nhau của quá trình với cấu trúc và đặc tính của hợp kim. Quá trình nguội nhanh và cấu trúc siêu mịn, cấu trúc

vô định hình. Quá trình nguội chậm và việc chế tạo đơn tinh thể. Tinh luyện. Công nghệ bán lỏng.

MSE4112 Kỹ thuật tạo hình vật liệu - Materials Forming Processes

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu

Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên hiểu được nguyên lý chung của quá trình biến dạng, có khả năng xây dựng qui trình thiết kế và tối ưu công nghệ tạo hình vật liệu

Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:

� Vận dụng các nguyên lý chung để xác định các điều kiện biến dạng kim loại

� Xây dựng qui trình thiết kế tính toán và tối ưu các thông số công nghệ tạo hình vật liệu kim loại

� Thiết kế, tính toán được một số phương pháp tạo hình cụ thể: Cán, ép chảy, các phương pháp dập.

Nội dung: Môn học căn cứ vào những nguyên lý cơ bản chung của quá trình biến dạng, xây dựng các qui trình thiết kế và tối ưu công nghệ tạo hình vật liệu; xem xét điều kiện biến dạng, đặc tính biến dạng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Xác định trở lực biến dạng của kim loại đối với các quá trình tạo hình vật liệu nhằm mục đích xác định lực và công biến dạng. Giới thiệu các phương pháp tạo hình vật liệu, cụ thể tạo hình bằng phương pháp cán, ép chảy, các phương pháp dập nguội, rèn nóng và một số phương pháp tạo hình đặc biệt khác.

MSE4113 Kỹ thuật luyện gang và thép - Iron and Steelmaking Engineering

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Nhiệt động học, Quá trình đông đặc

Mục tiêu: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên nắm được toàn bộ dây chuyền sản xuất gang thép từ quặng sắt và giải thích được nguyên lý hoạt động của từng giai đoạn cụ thể. Ngoài ra, sinh viên có thể vận dụng được kiến thức môn học khi làm việc trong các cơ sở sản xuất và nghiên cứu liên quan đến gang và thép.

Nội dung: Giới thiệu tổng quan về toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất gang thép từ quặng sắt. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các quá trình xảy ra trong luyện gang lò cao, luyện thép lò thổi ôxy và lò

78

điện hồ quang, xử lý trước gang lỏng và tinh luyện thép ngoài lò, công nghệ đúc thép thỏi sẽ được trình bày và so sánh với thực tế phát triển hiện nay. Ngoài ra, tình hình sản xuất gang thép ở Việt Nam cũng sẽ được phân tích và đánh giá cho sinh viên.

MSE4114 Luyện kim màu và Composite -

Nonferrous metal and composite technology

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Nhiệt động học, Quá trình đông đặc

Mục tiêu: Nắm vững các phương pháp công nghệ và nguyên lý của thiết bị luyện các kim loại màu cơ bản: đồng, nhôm và kẽm. Qua đó sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu công nghệ luyện các kim loại khác. Nắm được công nghệ chế tạo và ứng dụng của vật liệu compozit nền: kim loại và ceramic.

Nội dung: Các công nghệ chủ yếu của quá trình luyện các kim loại màu như: đồng, nhôm và kẽm. Công nghệ chế tạo các loại compozit nền: kim loại và ceramic.

MSE4115 Công nghệ xử lý nhiệt và bề mặt - Heat and Surface Treatment Technology

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: Cấu trúc vật liệu, chuyển pha

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên hệ cử nhân kiến thức cơ bản về các chuyển biến xảy ra khi nung nóng và làm nguội hợp kim Fe-C, tiết pha phân tán trong hợp kim màu; Các quá trình cơ bản của hóa nhiệt luyện và các phương pháp xử lý bề mặt nói chung; Giới thiệu các công nghệ nhiệt luyện, hóa nhiệt luyện và một số công nghệ bề mặt cơ bản để xử lý các vật liệu kim loại kỹ thuật đạt được cơ tính mong muốn. Đây là cơ sở giúp cho sinh viên có thể dự đoán và lựa chọn hợp lý công nghệ nhiệt luyện và xử lý bề mặt cần thiết cho các chi tiết.

Nội dung: Môn học trình bày các chuyển biến xảy ra khi nung nóng, giữ nhiệt và làm nguội hợp kim Fe-C trong điều kiện đẳng nhiệt và liên tục, giản đồ TTT, giản đồ CCT của thép cacbon và một số thép hợp kim; Công nghệ nhiệt luyện sơ bộ, nhiệt luyện kết thúc cho thép, hóa già hợp kim màu; Các công nghệ hoá nhiệt luyện, khái quát các công nghệ tiên tiến (CVD, Plasma, PVD, Laser, cấy ion), đặc điểm và phạm vi áp dụng của từng loại công nghệ

PH4037 Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu điện tử

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Thí nghiệm 1, 2

Mục tiêu: Sinh viên tiếp tục được làm quen và thực hiện các thí nghiệm gắn liền với các định hướng chuyên ngành.

PH4237 Vật liệu điện tử và quá trình chế tạo – Electronic materials and processing

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần giới thiệu cho sinh viên về khoa học và kỹ thuật vật liệu, các quá trình xử lý vật liệu và ứng dụng.

Nội dung: Vật liệu bán dẫn, dẫn điện và cách điện dùng trong mạch tích hợp; các quá trình chế tạo điển hình như: xử lý đánh bóng bề mặt, phủ kim loại, tạo màng mỏng bằng phún xạ, quang khắc, ăn mòn.

PH3190 Linh kiện điện tử bán dẫn - Semiconductor solid state devices

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về bán dẫn, liên kết hóa học, vùng năng lượng…, bán dẫn ở điều kiện cân bằng và không cân bằng; chuyển tiếp p-n và ứng dụng, transistor hiệu ứng trường, lưỡng cực.

Nội dung: Các ứng dụng của vật liệu trên cơ sở tính chất điện, từ; các linh kiện bán dẫn điển hình như: tiếp xúc ohmic và không ohmic, tế bào quang điện, các linh kiện trên cơ sở chuyển tiếp pn, chuyển đổi năng lượng điện từ; các linh kiện trên cơ sở sắt từ và mạch tích hợp.

PH4070 Công nghệ vi điện tử

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản về thiết kế và công nghệ chế tạo linh kiện vi điện tử.

Nội dung: Sinh viên được trang bị các kiến thức về lý thuyết, thiết kế và chế tạo các linh kiện sử dụng trong mạch tích hợp; các tính chất điện tử của bán dẫn, các kỹ thuật chế tạo linh kiện vi điện tử (epitaxy, ôxi hóa, quang khắc, khuyếch tán, cấy ion, phủ kim loại, xác định đặc tuyến) như điốt, transitor lưỡng cực, transistor hiệu ứng trường.

PH3297 Vật liệu và công nghệ nano - Nanophysics and nanotechnology

3(2-1-1-6)

79

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp các kiến thức cơ bản về tính chất, các phương pháp chế tạo và khả năng ứng dụng vật liệu có kích thước nano.

Nội dung: Các tính chất hóa, lý của vật liệu có cấu trúc nano và sự khác biệt so với vật liệu khối; cấu trúc và đặc tính của một số vật liệu cấu trúc nano; tổng hợp và chế tạo vật liệu bằng cách tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên; ứng dụng của vật liệu cấu trúc nano.

PH4317 Mô phỏng mức nguyên tử - Nanoscale simulation

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần tập trung vào giới thiệu cho sinh viên mối liên hệ giữa kết quả mô phỏng và tính chất của vật liệu.

Nội dung: Mô phỏng và tính toán số các hệ 2, 3 nguyên bằng phương pháp động học phân tử (cổ điển và nguyên lý ban đầu), mô phỏng Monte-carlo (động lực học và lượng tử), mô phỏng cấu trúc và tính chất vật lý thông qua một một số mô hình được xác lập.

PH4327 Cơ học nano cho vật liệu và vật liệu sinh học - Nano mechanical for materials and biomaterials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về cơ học nano của vật liệu và vật liệu sinh học có kích thước nano.

Nội dung: Sinh viên được trang bị các kiến thức về vai trò các lực và mối quan hệ ở mức nguyên tử; các kỹ thuật thực nghiệm về phổ lực phân giải cao; các vấn đề liên kết nguyên tử, xác định mức nano; mô tả chi tiết về sự bẻ gãy liên kết, đưa ra hình ảnh về lực hóa học, sự đàn hồi của chuỗi đơn phân tử, tương tác giữa các phân tử trong polyme, độ cứng, góc quay của liên kết phân tử sinh học.

CH4083 Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu Polyme

2(0-0-2-4)

Học phần học trước: Thí nghiệm 1, 2

Mục tiêu: Sinh viên tiếp tục được làm quen và thực hiện các thí nghiệm gắn liền với các định hướng chuyên ngành.

CH4091 Hóa học chất tạo màng - Chemistry of the binders

3(2-1-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sau khi học xong, sinh viên sẽ nắm được bản chất của các chất tạo màng sử dụng để chế tạo sơn, hiểu rõ về bản chất hóa học của việc tạo màng phủ và có thể tính toán được thành phần , quá trình đóng rắn màng phủ

Nội dung: Khái niệm chung về hệ chất tạo màng. Phân loại polyme và phản ứng tổng hợp. Quá trình hình thành màng phủ từ hệ chất tạo màng. Polyeste. Phenolic. Silicon. Epoxy. Polyuretan. Hợp chất thiên nhiên.

CH4095 Kỹ thuật xử lý bề mặt vật liệu - Technique of surface preparation of materials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên sẽ nắm được các phương pháp xử lý bề mặt các vật liệu thông dụng trong cuộc sống hàng ngày như: sắt thép, vchaats dẻo, gỗ…trước khi các vật liệu này được sơn phủ.

Nội dung: Giới thiệu. Xử lý bề mặt thép. Các phương pháp cơ học. Làm sạch bằng phun mài. Làm sạch bằng lửa. Xử lý bằng axit. Làm sạch bằng kiềm. Xử lý bề mặt nhôm. Xử lý bề mặt thép galvanic. Xử lý bề mặt các vật liệu khác.

CH4097 Kỹ thuật gia công vật liệu chất dẻo, cao su - Plastic and rubber processing technique

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Vật liệu Polyme

Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được các kỹ thuật gia công các loại nhựa nhiệt dẻo và cao su phổ biến hiện nay.

Nội dung: Giới thiệu chung về các phương pháp gia công nhựa nhiệt dẻo. Phương pháp ép phun, ép đùn, thổi màng, kéo sợi,… Các phương pháp gia công cao su. Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chất dẻo và cao su.

CH4099 Kỹ thuật gia công vật liệu Polyme – Composite – Polyme - Composite processing

3(2-2-0-4)

Học phần học trước: Vật liệu Polyme

Mục tiêu: Sinh viên sẽ nắm được các khái niệm về vật liệu polyme compozit và các phương pháp gia công vật liệu polyme compozit.

80

Nội dung: Giới thiệu chung về vật liệu compozit. Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme compozit: lăn ép bằng tay, ép nóng trong khuôn, hút nhựa vào khuôn,... Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm compozit.

CH4101 Thiết bị gia công nhựa và cao su - Equipment for plastic and rubber processing

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Vật liệu Polyme

Mục tiêu: Sinh viên sẽ năm được nguyên lý hoạt động và cấu tạo của các thiết bị được sử dụng trong gia công nhựa và cao su

Nội dung: Giới thiệu chung. Các thiết bị cán hai trục, ba trục. Các thiết bị trộn kín. Các thiết bị lưu hóa. Các hệ thống ép phun, ép đùn. Các thiết bị kiểm tra và kiểm soát chất lượng sản phẩm. Giới thiệu chung. Các loại máy ép phun, ép đùn. Các hệ thống thổi chai, thổi màng. Các hệ thống kéo sợi. Các hệ thống tạo hình nhiệt. Các hệ thống cán,…

CH4013 Vật liệu gia cường trong Polyme – Composite - Reinforcement in polymer composite

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: Vật liệu Polyme

Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được các lý thuyết về gia cường và các chất gia cường thông dụng hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới dùng cho vật liệu polyme compozit.

Nội dung: Giới thiệu về vật liệu gia cường. Các lý thuyết cơ bản về gia cường. Các chất gia cường dạng bột, dạng sợi. Giới thiệu về một số chất gia cường phổ biến.

CH4207 Thí nghiệm chuyên ngành vật liệu Ceramic

2(0-0-2-4)

Học phần học trước: Thí nghiệm 1, 2

Mục tiêu: Sinh viên tiếp tục được làm quen và thực hiện các thí nghiệm gắn liền với các định hướng chuyên ngành.

CH4211 Hóa lý Silicat

3(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về cấu trúc và tính chất của các hệ vật chất vô cơ-silicat tồn tại ở các trạng thái tập hợp khác nhau (tinh thể, thuỷ tinh, lỏng nóng chảy và phân tán keo); về cân bằng pha và quá trình chuyển pha dưới tác động của nhiệt độ và áp suất ; về các quá trình hoá lý chủ yếu là cơ sở của

các quá trình công nghệ trong công nghiệp sản xuất vật liệu silicat.

Nội dung: Cơ sở chung về trạng thái tập hợp của silicat, cấu trúc, cân bằng pha, chuyển pha và các quá trình chuyển đổi hóa lý của các hệ silicat kỹ thuật.

CH4214 Lò Silicat - Heating Equipments in Silicate Industry

3(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nắm vững Những định luật cơ bản về khí, các tính năng cơ bản của nhiên liệu, các định luật cơ bản về truyền nhiệt, trao đổi nhiệt trong lò silicat. Nắm được nguyên tắc làm việc, cấu tạo của các lò nung gốm sứ, vật liệu chịu lửa; lò nấu thuỷ tinh; lò nung clanhke ximăng hiện đại.

Nội dung: Nhiên liệu và quá trình cháy. Nhiệt và các quá trình nhiệt. Nguyên lý cấu tạo, hoạt động của các lò công nghiệp sản xuất vật liệu silicat.

CH4213 Thiết bị Silicat 1 - Processing Equipments in Silicate Industry 1

3(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các quá trình gia công cơ học trong công nghiệp vật liệu silicát. Nguyên lý cấu tạo, đặc trưng kỹ thuật và phạm vi sử dụng của tất cả các thiết bị trong các nhà máy silicát: xi măng, gốm sứ, vật liệu chịu lửa và thuỷ tinh.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết, nguyên lý cấu tạo và hoạt động của các thiết bị công nghiệp trong các nhà máy sản xuất vật liệu silicat: xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa.

CH4215 Thiết bị Silicat 2 - Processing Equipments in Silicate Industry 2

3(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các quá trình gia công cơ học trong công nghiệp vật liệu silicát. Nguyên lý cấu tạo, đặc trưng kỹ thuật và phạm vi sử dụng của tất cả các thiết bị trong các nhà máy silicát: xi măng, gốm sứ, vật liệu chịu lửa và thuỷ tinh.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết, nguyên lý cấu tạo và hoạt động của các thiết bị công nghiệp trong các nhà máy sản xuất vật liệu silicat: xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa.

81

CH4217 Kỹ thuật vật liệu Silicat 1 - Technology of Silicate Material

3(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nhằm giúp cho sinh viên nắm vững các khâu trong công nghệ sản xuất xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa. Trên cơ sở đó sinh viên có những ý tưởng tốt để nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm tòi sản phẩm mới cũng như cải tiến công nghệ.

Nội dung: Hóa học và công nghệ sản xuất các vật liệu silicat: xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa.

CH4219 Kỹ thuật vật liệu Silicat 2 - Technology of Silicate Material 2

3(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nhằm giúp cho sinh viên nắm vững các khâu trong công nghệ sản xuất xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa. Trên cơ sở đó sinh viên có những ý tưởng tốt để nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm tòi sản phẩm mới cũng như cải tiến công nghệ.

Nội dung: Hóa học và công nghệ sản xuất các vật liệu silicat: xi măng, gốm sứ, thủy tinh, vật liệu chịu lửa.

82

83

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

Tên chương trình: Chương trình Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Kỹ thuật vật liệu

Mã ngành: MSE

Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của chương trình Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng đồng thời có kiến thức chuyên sâu của một chuyên ngành hẹp của ngành Kỹ thuật vật liệu.

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp.

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế.

(4) Năng lực lập dự án, thiết kế, thực hiện và vận hành các thiết bị, quy trình công nghệ phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.

(5) Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Người tốt nghiệp chương trình Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu có thể đảm nhiệm công việc với vai trò là

� Kỹ sư quản lý dự án

� Kỹ sư thiết kế, phát triển

� Kỹ sư vận hành, bảo dưỡng

� Kỹ sư kiểm định, đánh giá

� Tư vấn thiết kế, giám sát

� Kỹ sư bán hàng, tiếp thị

tại các công ty, cơ sở sản xuất, cơ quan quản lý,… liên quan đến vật liệu, cơ khí và chế tạo máy,…

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau như nghiên cứu, phát triển, tư vấn, quản lý và sản xuất trong lĩnh vực rộng của ngành Kỹ thuật vật liệu:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, cơ học, thống kê, hóa lý, quản trị để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống/quá trình/sản phẩm Kỹ thuật vật liệu.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở Kỹ thuật vật liệu về nhiệt động học và động học các quá trình vật liệu, cơ học vật liệu, chế tạo và xử lý vật liệu, cấu trúc và tính chất của vật liệu để nghiên cứu và phân tích các hệ thống/quá trình/sản phẩm kỹ thuật vật liệu.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức Kỹ thuật vật liệu về các quá trình chế tạo, gia công tạo hình, xử lý vật liệu; và kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế và đánh giá các giải pháp hệ thống/quá trình/sản phẩm Kỹ thuật vật liệu.

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức

2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình

2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

84

2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp

2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

3.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành)

3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4. Năng lực xây dựng/phát triển hệ thống/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật vật liệu trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường:

4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa;

4.2 Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án;

4.3 Năng lực tham gia thiết kế hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật vật liệu;

4.4 Năng lực tham gia thực thi/chế tạo/triển khai hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật vật liệu;

4.5 Năng lực vận hành/sử dụng/khai thác hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật vật liệu.

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

3.1 C

hương trình chính quy

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 164 tín chỉ (TC)

3.2 C

hương trình chuyển hệ từ CNKT

Áp dụng cho sinh viên đã tốt nghiệp Cử nhân Kỹ thuật vật liệu (4 năm) hoặc các ngành gần. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức phụ thuộc định hướng sinh viên lựa chọn ở chương trình Cử nhân kỹ thuật:

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 1-1,5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 34-44 tín chỉ (TC)

4 Đối tượng tuyển sinh 4.1 Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học vào nhóm ngành phù hợp của Trường ĐHBK

Hà Nội sẽ theo học chương trình 5 năm hoặc chương trình 4+1 năm. 4.2 Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật vật liệu của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học

chương trình chuyển hệ 1 năm. Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật luyện kim của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học chương trình 1 năm nhưng phải bổ sung một số học phần để đạt yêu cầu tương đương chương trình Cử nhân kỹ thuật vật liệu.

4.3 Người tốt nghiệp Cử nhân Kỹ thuật các ngành cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật động lực, vật lý, hóa học,… của Trường ĐHBK Hà Nội được xét tuyển vào học chương trình chuyển hệ 1 năm sau khi hoàn thành một học kỳ chuyển đổi, bổ sung.

4.4 Người đang học chương trình Cử nhân hoặc Kỹ sư các ngành khác tại Trường ĐHBK Hà Nội có thể học chương trình song bằng theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

4.5 Người tốt nghiệp đại học các ngành khác của Trường ĐHBK Hà Nội hoặc của các trường đại học khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

85

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín

chỉ của Trường ĐHBK Hà Nội. Những sinh viên theo học chương trình song bằng còn phải tuân theo Quy định về

học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

6 Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

• Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

86

7 Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật)

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CNKT KỸ SƯ GHI CHÚ

I Giáo dục đại cương 50TC 50TC Yêu cầu chung cho khối kỹ thuật

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 32 26 chung khối kỹ thuật + 6 của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10 10 Theo quy định chung của Bộ GD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa.

1.3 Pháp luật đại cương 2 2

1.4 GD thể chất (5) (5)

1.5 GD quốc phòng-an ninh (10) (10)

1.6 Tiếng Anh 6 6 Học theo lớp phân loại trình độ

II Cơ sở và cốt lõi của ngành 47 47 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

III Thực tập kỹ thuật 2 2 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

IV Tự chọn tự do 8 8 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

(ít nhất 3 TC được chọn từ danh mục do Viện phê duyệt)

V Chuyên ngành 26 57 SV chọn 1 trong 3 chuyên ngành:

Hóa học vật liệu và Công nghệ chế tạo; Vật lý vật liệu và Công nghệ xử lý; Cơ học vật liệu và Công nghệ tạo hình

5.1 Định hướng chuyên ngành CN 20 20 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

5.2 Bổ sung chuyên ngành KS - 17 Yêu cầu riêng của chương trình KS, khác chương trình CNKT từ HK8.

Thực tập tốt nghiệp theo từng chuyên ngành 5.3 Tự chọn bắt buộc - 8

5.4 Thực tập tốt nghiệp - 2

5.5 Đồ án tốt nghiệp 6 10

Tổng khối lượng 133TC 164TC

Ghi chú:

� Đối tượng tuyển sinh 4.1 học đầy đủ 164TC gồm toàn bộ các phần chương trình từ I-V

� Đối tượng tuyển sinh 4.2, 4.3 chỉ phải học phần V (chuyên ngành) và những học phần chuyển đổi cần thiết, riêng CNKT đã theo đúng định hướng chuyên ngành thì chỉ phải học 37 TC gồm các phần 5.2, 5.3, 5.4 và 5.5.

87

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Giáo dục đại cương

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

50TC 18 17 12 3

II Cơ sở và cốt lõi ngành

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

47TC 6 15 16 10

III Thực tập kỹ thuật

(thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3)

2TC

2

IV Tự chọn tự do 8TC 3 5

V-1 Nhóm chuyên ngành Hóa học vật liệu và Công nghệ chế tạo

- Kỹ thuật gang thép - VL kim loại màu và Compozit

(49 TC + 8 TC tự chọn bắt buộc)

57TC 6 14 11 14 12

MSE4016 Thí nghiệm CN vật liệu kim loại 2(0-0-4-4) 2

MSE3111 Cơ sở mô hình hóa và mô phỏng số 3(2-2-0-6) 3

MSE3112 Quá trình đông đặc 3(3-0-0-6) 3

MSE4112 Công nghệ tạo hình vật liệu 3(2-2-0-6) 3

MSE4113 Kỹ thuật luyện gang và thép 3(3-0-0-6) 3

MSE4114 Luyện kim màu và luyện kim bột 3(3-0-0-6) 3

MSE4115 Cơ sở xử lý nhiệt và bề mặt 3(2-2-0-6) 3

MSE4211 Công nghệ và thiết bị luyện kim loại màu 3(3-0-0-6) 3

MSE4212 Công nghệ và thiết bị luyện kim loại quý, hiếm

3(3-0-0-6) 3

MSE4213 Công nghệ và thiết bị luyện gang 3(3-0-0-6) 3

MSE5610 An toàn công nghiệp và KT môi trường 3(3-0-0-6) 3

MSE5620 Công nghệ và thiết bị luyện thép 3(3-0-0-6) 3

MSE5630 Đồ án môn học 2(1-2-0-4) 2

MSE5640 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5650 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 10(0-0-20-

20) 10

Chọn 8 TC trong các học phần sau 8 2 6

MSE5611 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu 2(2-1-0-4)

MSE5612 Tinh luyện kim loại và hợp kim 2(2-0-0-4)

MSE5613 Tái sinh vật liệu kim loại 2(2-0-0-6)

MSE5614 Cơ sở thiết kế nhà máy luyện kim 2(2-0-0-4)

MSE5615 Công nghệ và thiết bị đúc phôi thép 2(2-0-0-4)

MSE5616 Công nghệ và thiết bị luyện kim bột 2(2-0-0-4)

MSE5617 Vật liệu compozit 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 18 17 18 18 16 18 17 16 14 12

V-2 Nhóm chuyên ngành Vật lý vật liệu và 57TC 6 14 11 14 12

88

Công nghệ Xử lý - VL học, Xử lý nhiệt và bề mặt - VL và Công nghệ đúc

(49 TC + 8 TC tự chọn bắt buộc)

MSE4016 Thí nghiệm CN vật liệu kim loại 2(0-0-4-4) 2

MSE3111 Cơ sở mô hình hóa và mô phỏng số 3(2-2-0-6) 3

MSE3112 Quá trình đông đặc 3(3-0-0-6) 3

MSE4112 Công nghệ tạo hình vật liệu 3(2-2-0-6) 3

MSE4113 Kỹ thuật luyện gang và thép 3(3-0-0-6) 3

MSE4114 Luyện kim loại màu và kim loại bột 3(3-0-0-6) 3

MSE4115 Cơ sở xử lý nhiệt và bề mặt 3(2-2-0-6) 3

MSE4214 Công nghệ đúc 3(3-0-0-6) 3

MSE4215 Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện 3(3-0-0-6) 3

MSE4216 Kỹ thuật nấu luyện hợp kim 3(3-0-0-6) 3

MSE5610 An toàn công nghiệp và KT môi trường 3(3-0-0-6) 3

MSE5710 Công nghệ xử lý bề mặt 3(3-0-0-6) 3

MSE5720 Đồ án môn học 2(1-2-0-4) 2

MSE5730 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5740 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 10(0-0-20-

20) 10

Chọn 8 TC trong các học phần sau 8 2 6

MSE5611 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu 2(2-1-0-4)

MSE5711 Cơ sở thiết kế xưởng đúc và nhiệt luyện 2(2-0-0-4)

MSE5712 Thiết bị đúc 2(1-2-0-4)

MSE5713 Mô hình hóa và mô phỏng quá trình đúc 2(2-0-0-4)

MSE5714 Hợp kim hệ sắt 2(2-1-0-4)

MSE5715 Lý thuyết hợp kim hóa và biến tính 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 18 17 18 18 16 18 17 16 14 12

V-3 Chuyên ngành Cơ học vật liệu và công nghệ tạo hình (49 TC + 8 TC tự chọn bắt buộc)

57TC

6 14 11 14 12

MSE4016 Thí nghiệm CN vật liệu kim loại 2(0-0-4-4) 2

MSE3111 Cơ sở mô hình hóa và mô phỏng số 3(2-2-0-6) 3

MSE3112 Quá trình đông đặc 3(3-0-0-6) 3

MSE4112 Công nghệ tạo hình vật liệu 3(2-2-0-6) 3

MSE4113 Kỹ thuật luyện gang và thép 3(3-0-0-6) 3

MSE4114 Luyện kim loại màu và kim loại bột 3(3-0-0-6) 3

MSE4115 Cơ sở xử lý nhiệt và bề mặt 3(2-2-0-6) 3

MSE4217 Lý thuyết cán 3(3-0-0-6) 3

MSE4218 Công nghệ cán 3(3-0-0-6) 3

MSE4219 Thiết bị cán 3(3-0-0-6) 3

MSE5610 An toàn công nghiệp và KT môi trường 3(3-0-0-6) 3

MSE5810 Công nghệ và thiết bị vật liệu bột 3(3-0-0-6) 3

89

MSE5820 Đồ án môn học 2(1-2-0-4) 2

MSE5830 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5840 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 10(0-0-20-

20) 10

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 2 6

MSE5811 Cơ sở thiết kế xưởng cán 2(2-0-0-4)

MSE5812 Công nghệ và thiết bị ép chảy và kéo 2(2-0-0-4)

MSE5813 Công nghệ và thiết bị cán tấm và ống 2(2-0-0-4)

MSE5814 Mô phỏng số quá trình công nghệ 2(1-1-1-4)

MSE5815 Công nghệ và thiết bị rèn dập 2(2-0-0-4)

MSE5816 Tự động hóa quá trình cán 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 162TC 16 17 18 18 16 18 17 16 14 12

90

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT VẬT LIỆU LUYỆN KIM

Tên chương trình: Chương trình Cử nhân Kỹ thuật Luyện kim

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Luyện kim (MSE)

Loại hình đào tạo: Chính quy

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình Cử nhân Kỹ thuật Luyện kim là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành kỹ thuật Luyện kim .

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp.

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế

(4) Năng lực tham gia xây dựng/phát triển hệ thống/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường. Kết hợp kiến thức liên ngành trong công nghệ chế tạo, xử lý, đánh giá và sử dụng vật liệu kim loại, hợp kim ứng dụng trong kết cấu, chịu tải, điện, truyền dẫn và các hệ thống chuyển động. Xây dựng khả năng làm việc độc lập, triển khai nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của ngành hoặc chuyên ngành.

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân Kỹ thuật Luyện kim của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành kỹ thuật Luyện kim:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, cơ học, thống kê, hóa lý, quản trị để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống/quá trình/sản phẩm Kỹ thuật Luyện kim

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở Kỹ thuật Luyện kim về nhiệt động học và động học các quá trình luyện kim, cơ học vật liệu, luyện kim vật lý, cấu trúc và tính chất của kim loại-hợp kim để nghiên cứu và phân tích các hệ thống/quá trình/sản phẩm kỹ thuật luyện kim

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức Kỹ thuật Luyện kim về các quá trình luyện kim, gia công tạo hình, xử lý nhiệt và bề mặt đối với vật liệu kim loại và hợp kim kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế và đánh giá các giải pháp hệ thống/quá trình/sản phẩm Kỹ thuật Luyện kim

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức

2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình

2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp

2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

3.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành)

3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

91

4. Năng lực xây dựng/phát triển hệ thống/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường:

4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa

4.2 Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án

4.3 Năng lực tham gia thiết kế hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim

4.4 Năng lực tham gia thực thi/chế tạo/triển khai hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim

4.5 Năng lực vận hành/sử dụng/khai thác hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 4 năm (8 học kỳ chính). Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 134 tín chỉ (TC)

4 Đối tượng tuyển sinh

� Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học khối A vào nhóm ngành phù hợp của Trường ĐHBK Hà Nội theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

� Người đã tốt nghiệp đại học các ngành khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín

chỉ của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

6 Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,5

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

• Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

92

7 Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật-6 bổ sung

1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết)

1.6 Tiếng Anh(TOEIC I và TOEIC II) 6 TC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 84

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 48 Trong đó từ TC đồ án, mỗi kỳ thực hiện không quá 1 đồ án

2.2 Tự chọn theo định hướng 17

2.3 Tự chọn tự do 11 Chọn trong danh sách do khoa, viện phê duyệt

2.4 Thực tập kỹ thuật 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3

2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10 TC tự chọn

Tổng khối lượng chương trình 134

93

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

Bổ sung toán và khoa học CB 6 TC

1 ME2015 Đồ hoạ kỹ thuật cơ bản 3(3-1-0-6) 3

2 CH1010 Hóa học đại cương 3(2-1-1-6) 3

Cơ sở và cốt lõi ngành 38 TC

EE2016 Kỹ thuật điện-điện tử 3(3-1-0-6) 3

3 MSE2051 Cơ học vật liệu 3(2-2-0-4) 3

5 EE3559 Điều khiển quá trình 3(3-0-1-6) 3

6 MSE3024 Lò công nghiệp 3(2-2-0-4) 3

7 MSE3081 An toàn lao động 2(2-0-0-4) 2

8 MSE2100 Hóa lý luyện kim 2(2-0-0-4) 2

9 MSE2010

Nhập môn luyện kim và kỹ thuật vật liệu 3(2-2-0-6)

3

10 MSE2021 Nhiệt động học 3(2-2-0-6) 3

11 MSE3012 Truyền nhiệt và chuyển khối 3(2-2-0-6) 3

12 MSE3021 Khuếch tán và chuyển pha 3(3-0-0-6) 3

13 MSE2030 Cơ sở vật liệu học 3(2-2-0-4) 3

14 MSE3030

Các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu 3(2-0-2-4)

3

15 MSE3401 Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu 3(2-2-0-6) 3

16 MSE2041 Công nghệ vật liệu kim loại 3(3-0-0-6) 3

17 MSE4011 Vật liệu kỹ thuật, lựa chọn và sử dụng 3(2-2-0-6) 3

18 MSE2110 Hỏa luyện 2(2-0-1-4) 2

19 MSE3211 Thủy luyện & điện phân 3(3-0-0-6) 3

Tự chọn theo định hướng 17TC

Chuyên ngành kỹ thuật gang thép

1 MSE3121 Nguyên nhiên liệu luyện kim 3(2-1-1-6) 3

2 MSE4213 Công nghệ và thiết bị luyện gang 3(3-0-0-6) 3

3 MSE5620 Công nghệ và thiết bị luyện thép 3(3-0-0-6) 3

4 MSE4060 Công nghệ luyện fero 2(2-0-0-4) 2

5 MSE5615 Công nghệ và thiết bị đúc phôi thép 2(2-0-0-4) 2

6 MSE4080 Kỹ thuật mới trong công nghệ gang

thép 2(2-0-0-4) 2

MSE4081 Công nghệ luyện kim phi cốc 2(2-0-0-4)

7 MSE4151 Cơ sở thiết kế nhà máy gang thép 2(1-2-0-4) 2

MSE2215 Phương pháp làm giàu và xử lý quặng 3(3-0-0-6) 3

Chuyên ngành vật liệu kim loại màu và compozit

1 MSE2210 Khoáng vật và tuyển khoáng 3(3-0-0-6) 3

2 MSE4232 Luyện kim bột và compozit 3(3-0-1-6) 3

94

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

3 MSE3231 Luyện kim loại màu nặng 3(3-0-1-6) 3

4 MSE4231 Luyện kim loại màu nhẹ 3(3-0-1-6) 3

5 MSE3016 Vật liệu ceramic 3(3-0-0-6) 3

6 MSE4251 Cơ sở thiết kế nhà máy luyện kim màu

2(2-0-0-4) 2

MSE2215 Phương pháp làm giàu và xử lý quặng 3(3-0-0-6) 3

Chuyên ngành Công nghệ và thiết bị cán

1 MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo 3(2-2-0-6) 3

2 MSE3410 Lý thuyết cán dọc 3(2-2-0-6) 3

3 MSE4810 Công nghệ cán thép hình 3(2-2-0-6) 3

4 MSE4411 Thiết bị cán thép hình 3(2-2-0-6) 3

5 MSE3430 Đồ án công nghệ & thiết bị cán 2(1-2-0-6) 2

6 MSE4462 Nhập môn mô hình hóa và mô phỏng quá trình công nghệ cán

3(2-1-0-6) 3

Chuyên ngành Đúc

1 MSE2310 Cơ sở Kỹ thuật đúc 3(3-0-0-2) 3

2 MSE3310 Vật liệu và công nghệ khuôn cát-sét 3(2-0-0-2) 3

3 MSE3320 Hợp kim đúc 3(3-0-1-2) 3

4 MSE4475 Thiết bị đúc 3(2-2-0-6) 3

5 MSE4321 Kỹ thuật nấu luyện hợp kim đúc 3(2-1-1-2) 3

6 MSE3330 Đồ án thiết kế công nghệ đúc 2(1-2-0-4) 2

Chuyên ngành vật liệu học, xử lý nhiệt và bề mặt

1 MSE4215 Công nghệ xử lý nhiệt luyện 3(3-0-0-6) 3

2 MSE3520

Công nghệ xử lý bề mặt I

3(3-0-0-6) 3

3 MSE5611 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu 2(2-1-0-4) 2

4 MSE4521 Kim loại và hợp kim phi sắt 3(3-0-0-6) 3

5 MSE5714 Hợp kim hệ sắt 2(2-1-0-4) 2

6 MSE4541 Thực hành các phương pháp nghiên cứu vật liệu

3(1-2-2-6) 3

20 Tự chọn tự do 12 TC

Thực tập và tốt nghiệp 8 TC

21 MSE4095 Thực tập kỹ thuật 2 2

22 MSE4099 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG 90 TC 0 0 12 14 12 28 59 11

95

Danh mục các môn học tự chọn tự do

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

1 MSE4171 Công nghệ luyện thép lò điện, lò thổi 2(2-0-1-4)

2 MSE4170

Tính chất hóa lý, cấu trúc của thép hợp kim

2(2-0-0-4)

3 MSE4191

Ứng dụng tin học trong công nghệ gang thép

2(2-0-0-6)

4 MSE4172 Chuyên đề luyện Gang thép 2(2-0-1-4)

5 MSE4161 Đồ án công nghệ gang thép 2(0-2-0-4)

6 MSE4100

Bảo vệ môi trường và sinh thái trong công nghiệp gang thép

2(2-0-0-4)

7 MSE4121 Luyện thép hợp kim 2(2-0-1-4)

8 MSE4281 Ứng dụng tin học trong luyện kim màu 2(0-2-2-6)

9 MSE4291 Các phương pháp phân tích kim loại 2(2-0-0-4)

10 MSE4252

Đồ án thiết kế và tổng hợp vật liệu bằng phương pháp luyện kim bột

2(2-0-1-4)

11 MSE3221

Đồ án thiết kế công nghệ và thiết bị luyện kim màu nặng

2(2-0-0-6)

12 MSE4272 Luyện kim loại quý hiếm 2(2-0-0-4)

13 MSE4283 Tái sinh kim loại màu & hợp kim 2(2-0-1-4)

14 MSE4271 Vật liệu kỹ thuật điện 2(2-0-1-4)

15 MSE4241 Động học các phản ứng luyện kim 2(2-0-0-4)

16 MSE4390 Công nghệ chế tạo các loại gang cầu 2(2-0-1-4)

17 MSE4371

Biến tính, tinh luyện và khử khí cho hợp kim nhôm

2(2-0-1-4)

18 MSE4381 Thiết kế khuôn kim loại 2(2-1-0-4)

19 MSE4392 Xử lý số liệu & quy hoạch thực nghiệm 2(2-1-0-4)

20 MSE4370 Tái sinh hỗn hợp làm khuôn 2(1-0-1-4)

21 MSE4550 Ứng dụng tin học trong đúc 2(1-0-2-2)

22 MSE4331

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình đúc

3(2-1-1-4)

23 MSE4311

Vật liệu và công nghệ khuôn cát tiên tiến

3(2-0-2-6)

24 MSE4351 Lập dự án và thiết kế xưởng đúc 2(2-1-0-6)

25 MSE4360 Đúc đặc biệt 2(2-1-0-2)

26 MSE4480 Mô hình hóa quá trình đúc 2(1-1-1-2)

27 MSE4481 Các phương pháp gia công áp lực 2(2-0-0-6)

28 MSE4491 Biến dạng tạo hình vật liệu bột 2(2-0-0-6)

29 MSE4471 Công nghệ cán kim loại kép 2(2-0-0-6)

30 MSE4472 Công nghệ kéo kim loại 2(2-0-0-6)

31 MSE4473 Công nghệ cán giấy kim loại 2(2-0-0-6)

32 MSE4474 Công nghệ ép chảy kim loại 2(2-0-0-6)

96

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

33 MSE4451 Thiết kế xưởng cán 2(2-0-0-6)

34 MSE4461 Tự động hóa quá trình cán hình 3(3-0-0-6)

35 MSE4422 Công nghệ cán tấm 3(3-0-1-6)

36 MSE4421 Công nghệ cán ống 3(3-0-0-6)

37 MSE4581 Nhiệt động học trong nhiệt luyện và xử

lý bề mặt 2(2-0-0-4)

38 MSE4561 Ứng dụng tin học trong Vật liệu học, xử

lý nhiệt và bề mặt 3(1-4-0-6)

39 MSE3530 Đồ án thiết kế xưởng nhiệt luyện 2(0-4-0-8)

40 MSE4511 Các phương pháp phân tích tổ chức và

cấu trúc 3(2-1-1-6)

41 MSE4551 Đo lường & xử lý số liệu thực nghiệm 2(2-0-0-4)

42 MSE4591 Các phương pháp kiểm tra không phá

hủy 2(0-2-2-4)

97

98

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

EE3559 Điều khiển quá trình

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: MI1130 (Giải tích III), MI1140 (Đại số)

Mục tiêu: Trang bị những kiến thức nền tảng về nguyên lý, cấu trúc và các thành phần của hệ thống điều khiển quá trình, trên cơ sở đó sinh viên có khả năng xây dựng bài toán điều khiển cho các quá trình công nghệ, tham gia thiết kế, triển khai, vận hành, đánh giá chất lượng và hiệu chỉnh các hệ thống sản xuất tự động hoá trong lĩnh vực ngành học.

Nội dung: Bài toán điều khiển quá trình; Đặc tả các chức năng hệ thống điều khiển quá trình, lưu đồ P&ID; Mô hình quá trình công nghệ; Phân tích đặc tính của quá trình; Các sách lược điều khiển cơ bản; Thuật toán điều chỉnh PID; Cảm biến và thiết bị đo; Thiết bị chấp hành và van điều khiển; Thiết bị và hệ thống điều khiển.

CH1010 Hóa học đại cương

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: Toán, vật lý I và II

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất của cơ sở lý thuyết hóa học hiện đại; trên cơ sở đó sinh viên có thể học các môn hóa học khác (hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích, hóa lý…) và các môn khoa học-kỹ thuật khác có liên quan tới hóa học, giúp người kỹ sư tương lai biết cách đặt vấn đề và phối hợp với các nhà hóa học giải quyết những vấn đề thực tế đặt ra.

Nội dung: Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và cấu tạo phân tử trạng thái tập hợp. Vật lý III đã (sẽ) cung cấp mở đầu về cơ học lượng tử và kết quả giải bài toán nguyên tử hydro. Cơ sở lý thuyết của hóa học sẽ vận dụng các kết quả này để đưa ra mẫu nguyên tử nhiều electron gần đúng một electron. Từ kết quả đó khảo sát định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn và xây dựng các thuyết về liên kết hóa học và cấu tạo phân tử ở mức độ hiện đại nhất

EE2010 Kỹ thuật điện

2(2-1-1-6)

Học phần học trước: MI1040, PH1010

Mục tiêu: Sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức cơ sở của ngành điện về mạch điện một pha, ba pha và các loại máy điện thông dụng trong công nghiệp và dân dụng.

Nội dung: Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện. Dòng điện sin. Các phương pháp phân tích mạch điện. Mạch ba pha.

Máy điện: Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp. Động cơ không đồng bộ. Máy điện đồng bộ. Máy điện một chiều.

MSE2100 Hóa lý luyện kim - Chemical Physics of Metallurgical Processes

2(2-0-0-0)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sau khi học xong, hoc viên có cơ sở lý thuyết để vần dụng vào thực tế luyện kim. Điều khiển quá trình công nghệ thông qua điều chỉnh các tính chất của xỉ và kim loại

Nội dung: Các định luật cơ sở của hóa lý. Giới thiệu lý thuyết các tính chất hóa lý kim loại lỏng, xỉ lỏng, hoàn nguyên và oxy hóa kim loại. Các nguyên tố hòa tan trong kim loại. Tương tác của kim loại lỏng với xỉ, khử tạp chất.

MSE2010 Nhập môn luyện kim và kỹ thuật vật liệu - Introduction to Metallurgy and Materials Engineering

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến

thức cơ bản của ngành luyện kim và kỹ thuật

vật liệu; lưu trình công nghệ sản xuất kim loại

nói riêng và vật liệu nói chung.

Nội dung: Giới thiệu tổng quan về khoa học và

kỹ thuật vật liệu, các khái niệm cơ bản, phân

loại vật liệu kim loại, gốm, cao phân tử và vật

liệu tổ hợp và vật liệu khác. Các chủ đề liên kết

và cấu trúc, kim tương học, khuyết tật vật liệu,

giản đồ pha, tính chất và các quá trình vật liệu.

Thành phần cốt lõi chương trình đào tạo từ cấu

trúc, tính chất, chế tạo-tổng hợp và sử dụng-

đánh giá vật liệu, quan hệ giữa các thành

phần. Các ứng dụng vật liệu trong đời sống

hiện đại và trong các ngành khoa học kỹ thuật

khác. Sinh viên trải nghiệm thăm quan, thực

hành, tra cứu tìm hiểu tài liệu tiếng Việt và

99

tiếng Anh, viết tiểu luận và trình bày về một

vấn đề hay về phát minh đã có, liên quan đến

ứng dụng, nghiên cứu và phát triển vật liệu.

MSE2020 Nhiệt động học vật liệu– Thermodynamics in Materials

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1120 Giải tích2

Mục tiêu: Sinh viên nắm được ba định luật của nhiệt động học, cơ sở nhiệt động của việc xây dựng giản đồ pha trong hệ thống một cấu tử, phản ứng, dị thể và hệ thống điện hóa. Mục đích chính của môn học là cung cấp cho người học một cơ sở cho các môn học tiếp theo trong Khoa học và kỹ thuật vật liệu.

Nội dung: Trình bày 3 vấn đề cơ bản của nhiệt động học: nhiệt động học kinh điển, nhiệt động học thống kê và nhiệt động học bất thuận nghịch; Phần nhiệt động học kinh điển, giới thiệu cho sinh viên các định luật, nguyên lý cơ bản và các khái niệm của nhiệt động học và ứng dụng các nguyên lý này vào giải quyết các vấn đề về cân bằng pha trong hệ thống, từ hệ thống một cấu tử đến hệ hỗn hợp, phản ứng oxihóa và hệ thống điện hóa; Nhiệt động học thống kê được giới thiệu qua và nhiệt động học bất thuận nghịch được trình bày như các chuyên đề.

MSE3011 Chuyển khối và nhiệt - Transport Phenomena

3(2-2-0-2)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu

học

Mục tiêu: Trang bị cho học viên các định luật

và phương trình mô tả các quá trình cơ bản

trong vật liệu : khuếch tán, dẫn nhiệt, bức xạ

nhiệt, động học dòng, truyền nhiệt và chuyển

chất. Tích hợp chúng để mô tả các quá trình

vật liệu trong thực tế. Sau khi học, học viên có

thể: Xây dựng các phương trình toán học cho

các quá trình truyền chất và nhiệt trong công

nghệ vật liệu; Giải các bài toán cơ bản cho các

quá trình đó. Phân tích kết quả tính toán áp

dụng cho việc đánh giá quá trình công nghệ

Nội dung: Trình bày các định luật và phương trình mô tả các quá trình cơ bản trong vật liệu : khuếch tán, dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt, động học dòng chảy, truyền nhiệt và chuyển chất.

MSE3021 Khuếch tán và Chuyển pha – Difusion and Phase Transformations

3 (2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE 2030 Cơ sở vật liệu học

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các quá trình khuếch tán, tạo mầm và phát triển mầm, quá trình đông đặc và chuyển pha ở trạng thái rắn; đồng thời phát triển khả năng suy luận trong nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn đối với các chuyển pha thường gặp trong vật liệu.

Nội dung: Trình bày cơ sở quá trình khuếch tán và các nguyên lý chuyển pha cơ bản trong vật liệu. Cơ chế khuếch tán, khuếch tán ổn định và không ổn định. Nhiệt động học và động học của quá trình tạo mầm đồng thể và dị thể. Quá trình đông đặc và chuyển pha trong trạng thái rắn: tiết pha, chuyển pha cùng tích, chuyển biến mactenxit. Quá trình thô hóa tổ chức vật liệu.

MSE2030 Cơ sở vật liệu học – Fundamental of Materials Science

3 (2-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật, công nghệ vật liệu những kiến thức cơ bản về vật liệu bao gồm: cấu trúc, tính chất của các nhóm vật liệu, quan hệ giữa cấu trúc và tính chất; sự biến đổi cấu trúc dẫn đến sự thay đổi tính chất dưới tác dụng của ứng suất hoặc của nhiệt độ nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Những kiến thức này giúp sinh viên tiếp tục học những môn cơ sở ngành và chuyên nghành vật liệu

Nội dung: Môn học nghiên cứu cấu tạo, liên kết nguyên tử, cấu tạo mạng tinh thể của vật liệu, khuyết tật trong cấu trúc mạng; giản đồ pha, cấu tạo pha hợp kim, cấu tạo vật liệu ceramic, hữu cơ; ảnh hưởng của ứng suất và nhiệt độ đến tổ chức và tính chất của vật liệu; các phương pháp xử lý cơ, nhiệt để tạo ra các tính chất đáp ứng yêu cầu gia công và làm việc (nhiệt luyện, hóa nhiệt luyện, cơ- nhiệt luyện).

100

MSE3030 Các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu – Testing methods and Characterization of Materials

3(2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu như: phân tích cấu trúc bằng tia rơnghen; quan sát tổ chức tế vi bằng hiển vi quang học và hiển vi điện tử, kiểm tra khuyết tật và các tính chất của vật liệu. Trên cơ sở đó có thể chủ động lựa chọn các phương pháp thích hợp để đánh giá những đặc điểm của tổ chức, trạng thái pha và tính chất trong quá trình chế tạo và xử lý vật liệu.

Nội dung. Phân tích cấu trúc rơngen : Khái niệm về tinh thể. Vật lý tia rơngen. Các phương pháp phân tích cấu trúc và ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu; Các phương pháp hiển vi: Hiển vi quang học và hiển vi điện tử; Các phương pháp kiểm tra khuyết tật: chiếu xạ rơnghen; siêu âm; phương pháp từ. Xác định thành phần và tính chất vật liệu: Phân tích nhiệt ; Xác định cơ tính; Phân tích nguyên tố bằng quang phổ phát xạ

MSE3400 Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu - Thermo-mechanical Behavior of Materials

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MSE3050 Cơ học vật liệu

Mục tiêu: Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ sở về ứng xử nhiệt (ứng suất nhiệt), ứng xử cơ học (ứng suất – biến dạng, mỏi, phá hủy ) của vật liệu. Hiểu được các mối tương quan giữa quá trình, cấu trúc và tính chất của vật liệu. Sinh viên có thể tính toán hành vi cơ nhiệt cho các bài toán thực tế khác nhau. Có khả năng áp dụng các mô hình lý thuyết và kinh nghiệm cho các vấn đề kỹ thuật mới.

Nội dung: Cung cấp kiến thức cơ sở về tính chất đàn hồi, đàn-dẻo và biến dạng dẻo của vật liệu; đặc điểm ứng xử cơ bản của vật liệu kim loại, ceramic, polymer và compozit; lý thuyết cơ bản về tĩnh và động học của lệch và cơ chế biến dạng; cơ chế hoá bền; dão, phá hủy, tính dẻo dai và cơ sở về ứng xử nhiệt (tiêu hao nhiệt, giãn nở nhiệt, dẫn nhiệt và các tác động của ứng suất nhiệt). Môn học còn đề cập các tác động đến tính chất và cho những hiểu biết chung về tính chất cơ học của vật liệu. Nó

kết nối các cơ chế vi mô cơ sở đến ứng xử vật liệu vĩ mô với mục đích điều khiển hoặc làm chủ ứng xử của vật liệu.

MSE3041 Công nghệ vật liệu kim loại - Processing of Metallic Materials

3(2-0-2-4)

Học phần học trước: MSE 2010 Nhập môn luyện kim và Kỹ thuật vật liệu.

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nguyên lý của các quá trình công nghệ; Có khả năng đề xuất, thiết kế các lưu trình công nghệ chế tạo ra các sản phẩm kim loại; Có kỹ năng thực hành một số dạng công nghệ phổ biến ở mức độ đơn giản (Nấu nhôm, đúc, cán; hàn; tiện; nhiệt luyện; làm gốm và compôzit).

Nội dung: Môn học gồm hai phần lý thuyết và thực hành:

Phần lý thuyết- Trình bày: Công nghệ xử lý làm giầu quặng; Cơ sở lý thuyết quá trình luyện kim; Lưu trình công nghệ sản xuất gang, thép, nhôm và đồng. Khái quát về quá trình điền đầy và đông đặc kim loại lỏng trong khuôn; Lưu trình đúc thỏi, đúc hình trong các loại khuôn một lần và khuôn vĩnh cửu ; Nguyên lý biến dạng dẻo và các lưu trình công nghệ gia công biến dạng; Các công nghệ chế tạo sản phẩm bằng hàn nối. Đại cương Về Phương pháp luyện kim bột; Về ăn mòn và bảo vệ kim loại; Về vật liệu compozit và công nghệ chế tạo compôzit; Về công nghệ xử lý nhiệt và bề mặt sản phẩm kim loại.

Phần thực hành: Sinh viên phải qua 7 bài thực hành (1 tiết tính là 1 buổi ; 2 tiết tính là cả ngày) sau: Đúc; cán; hàn; tiện; nhiệt luyện; luyện kimbột và compôzit.

MSE4011 Vật liệu kỹ thuật, lựa chọn và sử dụng - Selection and Design of Materials

3 (2-1-1- 4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học, MSE3021 Khuếch tán và chuyển pha

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu đang được dùng trong kỹ thuật hiện nay bao gồm: phân loại, tính chất, các biện pháp cải thiện tính chất, lĩnh vực áp dụng điển hình, ký hiệu trong nước và quốc tế. Biết cách lựa chọn hợp lý để sử dụng có hiệu quả cao nhất.

101

Nội dung: Các phương pháp phân loại vật liệu, sơ lược về các loại vật liệu thông dụng hiện nay: thép và gang, các hợp kim màu (hợp kim nhôm, hợp kim đồng, hợp kim titan, hợp kim magiê, các hợp kim chịu nhiệt (siêu hợp kim), vật liệu compizit, các vật liệu phi kim,.. (phân loại, tính chất, chế tạo, các biện pháp cải thiện tính chất, lĩnh vực áp dụng điển hình, ký hiệu trong nước và quốc tế, xu hướng phát triển).

Lựa chọn vật liệu: nguyên tắc lựa chọn vật liệu, chỉ tiêu hiệu năng (cách xác định chỉ tiêu hiệu năng trong các trường hợp điển hình (chịu lực cơ học, chịu nhiệt, vật liệu điện, điện tử,..). Các bước lựa chọn vật liệu. Thực hành lựa chọn vật liệu (nhận biết vật liệu, lập yêu cầu (ràng buộc, xác định hàm mục tiêu, tối ưu hoá).

MSE3080 An toàn và kỹ thuật môi trường - Safety and Enviremental Engineering

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản về vệ sinh an toàn lao động và hệ sinh thái. Hiểu biết, nắm vững các biện pháp để loại trừ các nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghể nghiệp; phòng chống cháy nổ; xử lý ô nhiễm môi trường, đưa các yếu tố nguy hiểm, có hại về dưới giới hạn cho phép.

Nội dung: Nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Biện pháp bảo vệ sức khỏe con người khi phải làm việc trong môi trường: nhiệt độ cao; khói bụi; hóa chất độc hại; tiếng ồn và rung động…. Kỹ thuật đảm bảo an toàn khi làm việc với: điện; máy móc thiết bị; cháy nổ… Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, phá hủy cân bằng hệ sinh thái. Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường: đất; nước; không khí. Con người phải làm gì để bảo vệ môi trường sống đảm bảo sự phát triển bền vững.

MSE3050 Cơ học vật liệu – Machanics of Materials

3(2-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sau khi học xong học phần, sinh viên có kiến thức cơ sở về phân tích, tính toán hệ thống cơ khí và nghiệm bền các chi tiết ở mức độ trung bình. Sinh viên cũng có thể hiểu những khái niệm cơ bản về cơ học và nhiệt động học của môi trường liên tục và là cơ sở để

bước đầu tiếp cận nhận dạng và xây dựng mô hình thuộc tính cơ học của vật liệu nói chung.

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tĩnh học như phân tích, tổng hợp lực, phân tích các cơ cấu chịu tải trọng và xây dựng biểu đồ chịu lực, tính toán cân bằng hệ thống cơ khí. Các phương pháp phân tích và tính toán ứng suất trong chi tiết dưới tác động của các loại tải trong khác nhau như: tải trọng dọc trục, xoắn, uốn, tải trọng phức hợp. Một số khái niệm của cơ học, nhiệt động học của môi trường liên tục. Các nguyên lý, phương trình cơ bản của cơ học môi trường liên tục và cơ học chất lỏng.

MSE3100 Lò công nghiệp - Industrial Furnace

3(2-2-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản của nhiên liệu, sự cháy của nhiên liệu, thiết kế thiết bi đốt, kênh, cống khói. Sau khi học xong học viên có thể thiết kế được một lò nung công nghiệp

Nội dung: Khái niệm về nhiên liệu và phân loại nhiên liệu. Tính toán sự cháy của nhiên liệu. Trao đổi nhiệt trong lò và các quá trình dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Các dạng thiết bị đốt và thiết kế. Phân loại vật liệu chịu lửa, lựa chọn và ứng dụng của chúng. Thiết bị cấp gió và thoát khói. Kiểm tra vật liệu chịu lửa. Ví dụ về thiết kế lò. Các khía cạnh về môi trường và giảm thiểu khí thải NOx, COx.

MSE2110 Hỏa luyện – Pyrometallurgical Processes

2(2-0-1-0)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững được lý thuyết luyện kim là cơ sở lý thuyết của các quá trình xảy ra trong lò cao, luyện thép. Dựa vào đó mà sinh viên có thể áp dụng vào thực tế sản xuất để cường hóa quá trình, nâng cao sản lượng, điều khiển quá trình công nghệ theo ý muốn.

Nội dung: Nghiên cứu sâu về quá trình cháy, quá trình phân ly các bon nát, ôxit, quá trình hoàn nguyên, ôxyhoa các nguyên tố. Ngoài ra còn giới thiệu quá trình tinh luyện ngoài lò, luyện thép bằng lò điện xỉ, plasma.

102

MSE3211 Thủy luyện & Điện phân – Hydrometallurgy

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: MSE2020 Nhiệt động học vật liệu

Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất của các quá trình thủy luyện và điện phân kim loại cho sinh viên ngành Kỹ thuật luyện kim, qua đó sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu các công nghệ luyện kim cụ thể.

Nội dung: Trình bày cơ sở lý thuyết: Các quá trình thủy luyện: hòa tách, kết tinh, kết tủa, trao đổi ion, chiết ly, lắng lọc…; Các quá trình điện phân: thế điện cực và phân cực, các quá trình anot và quá trình catot…

MSE3121 Nguyên nhiên liệu luyện kim – Raw Materials and Fuel in Metallurgical Industry

3(3-0-1-0)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được đặc điểm và tính chất luyện kim của nguyên nhiên liệu cho yêu cầu sản xuất gang đạt được hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, đồng thời đáp ứng được yêu cầu chuẩn bị nguyên, nhiên liệu tốt nhất cho các công nghệ luyện kim khác nhau.

Nội dung: Tổng quan về quặng sắt, quặng mangan, trợ dung và các phụ gia luyện kim. Nguyên nhiên liệu lò cao. Chuẩn bị nguyên liệu cho lò cao: thiêu kết quặng sắt, luyện viên quặng sắt, đóng bánh và tính phối liệu thiêu kết.

MSE3110 Thiết bị và công nghệ luyện gang – Ironmaking: Equipments and Practice

3(3-0-0-0)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững lý thuyết các quá trình luyện kim để ứng dụng sáng tạo vào quá trình sản xuất gang lò cao nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Tính toán, phán đoán và điều khiển được quá trình công nghệ luyện gang, ứng dụng công nghệ thông tin trong kỹ thuật vận hành lò cao.

Nội dung: Giới thiệu công nghệ lò cao luyện gang. Cơ sở lý thuyết công nghệ luyện gang lò cao. Cấu tạo lò cao và các trang thiết bị phụ trợ. Kỹ thuật vận hành lò cao.

MSE4111 Thiết bị và công nghệ luyện thép – Steelmaking: Equipments and Practice

3(3-0-2-6)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững lý thuyết của quá trình luyện kim để ứng dụng sáng tạo vào sản xuất thép, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thanh sản phẩm. Tính toán, phán đoán va điều khiển được quá trình công nghệ luyện thép.

Nội dung: Khái quát công nghệ luyện thép. Nhiệm vụ và nguyên liệu luyện thép. Cơ sở lý thuyết công nghệ luyện thép. Công nghệ luyện thép lò thổi Oxy, Mactanh, lò điện hồ quang và các phương pháp luyện thép khác. Tinh luyện ngoài lò. Công nghệ luyện một số mác thép điển hình. Sinh viên làm các bài thí nghiệm theo yêu cầu của môn học.

MSE4060 Công nghệ luyện fero – Ferrous-alloys Making Technology

2(2-0-0-0)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim

Mục tiêu: Sinh viên hiểu được nguyên lý cơ bản và lưu trình sản xuất Ferro hợp kim. Nắm được các phương pháp sản xuất Ferro, phân loại và sử dụng Ferro vào công nghiệp sản xuất thép và các vật liệu kim loại khác.

Nội dung: Nguyên lý luyện fero. Thiết bị trong công nghệ luyện fero. Thiết kế xưởng luyện fero. Bảo vệ và xử lý môi trường. Các công nghệ luyện fero: FeSi, FeMn, FeSiMn, FeV, FeM, FeP, FeZr, FeNb, fero đất hiếm …Sinh viên làm các bài thí nghiệm theo yêu cầu của môn học.

MSE4131 Công nghệ đúc phôi thép – Steel Casting Technology

2(2-0-1-6)

Học phần học trước: MSE2010 Nhập môn Luyện kim và Kỹ thuật vật liệu

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững nguyên lý cơ bản kết tinh và đông đặc thép lỏng, nhớ và giải thích được nguyen lý hoạt động của các phương pháp đúc phôi thép, có thể ứng dụng sáng tạo vào thực tiễn sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

103

Nội dung: Giới thiệu và phân tích các hiện tượng hóa lý xảy ra trong quá trình kết tinh và đông đặc thép lỏng. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các phương pháp đúc phôi thép hiện đang sử dụng ở Việt Nam và trên thế giới. Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ được thực hiện các bài thí nghiệm mô phỏng quá trình đúc trong khuôn kim loại để củng cố kiến thức đã học.

MSE4080 Kỹ thuật mới trong công nghệ gang thép – New Technologies in Iron and Steelmaking

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim; MSE3110 Công nghệ và thiết bị luyện gang

Mục tiêu: Trên cơ sở nắm vững lý thuyết và công nghệ mới luyện gang thép nhằm lựa chọn được công nghệ luyện kim phi coke thích hợp để phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam - một nước thiếu coke luyện kim.

Nội dung: Cung cấp những kiến thức cần thiết về cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động của quá trình công nghệ luyện kim phi coke. Trình bày các lưu trình công nghệ và thiết bị hoàn nguyên trực tiếp và hoàn nguyên trực tiếp-nấu chảy. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của các giải pháp công nghệ để sản xuất hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

MSE4151 Cơ sở thiết kế nhà máy gang thép – Basic Design for Iron and Steel Factories

2(2-1-0-0)

Học phần học trước: MSE3110 Thiết bị và công nghệ luyện gang; MSE4111 Thiết bị và công nghệ luyện thép

Mục tiêu: Sinh viên nắm được nguyên tắc tính toán và thiết kế các thiết bị chủ yếu trong nhà máy gang thép. Chọn được lưu trình công nghệ hợp lý, biết lập dự án tiền khả thi và khả thi, bố trí được mặt bằng, cân đối nguyên nhiên liệu và năng lượng trong nhà máy.

Nội dung: Nhiệm vụ và nội dung thiết kế nhà máy gang thép. Thiết kế lò và các xưởng trong nhà máy. Xây dựng và tổ chức thi công xây lắp. Tổ chức quản lý sản xuất và nguồn nhân lực. Tính toán hiệu quả kinh tế.

MSE4161 Đồ án công nghệ gang thép – Academic Project on Iron and Steel

3(0-3-0-0)

Học phần học trước: MSE3110 Thiết bị và công nghệ luyện gang

Mục tiêu: Làm cho sinh viên nắm vững lý thuyết, tính toán để thiết kế một nhà máy liên hợp gang thép có phân xưởng thiêu kết quặng, lò cao luyện gang, lò điện hồ quang hay lò chuyển luyện thép. Trên cơ sở đó sinh viên biết được cách tính toán chuẩn bị phối liệu, xây lò để áp dụng vào thực tế sản xuất gang thép theo đúng yêu cầu đề ra.

Nội dung: Đồ án luyện gang: thiết kế máy thiêu kết băng tải, tính phối liệu luyện gang lò cao, tính cân bằng nhiệt và khí trong lò cao, tính toán trắc đồ lò cao. Đồ án luyện thép: Thiết kế lò chuyển LD, thiết kế lò điện hồ quang luyện thép. Sinh viên làm các bài tập theo yêu cầu của đồ án.

MSE4121 Luyện thép hợp kim – Alloy Steel Refining

2(2-0-1-4)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim

Mục tiêu: Nắm được cơ sở lý thuyết công nghệ nấu luyện và tinh luyện ngoài lò một số thép hợp kim. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị tinh luyện ngoài lò. Các phương pháp tinh luyện, hiệu quả và khả năng ứng dụng.

Nội dung: Giới thiệu chung về thép hợp kim. Cơ sở lý thuyết thép hợp kim. Công nghệ tinh luyện ngoài lò. Công nghệ nấu luyện thép kết cấu, thép ổ trục, thép bền ăn mòn và thép cắt gọt nhanh. Sinh viên làm bài tập và các bài thí nghiệm theo yêu cầu của môn học.

MSE4100 Bảo vệ môi trường và sinh thái trong công nghiệp gang thép – Enviromental Protection in Iron and Steelmaking

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE2010 Nhập môn LK và CNVL; MSE3080 An toàn và kỹ thuật môi trường

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về bảo vệ môi trường và sinh thái trong nền công nghiệp gang thép hiện đại. Trên cơ sở đó họ sẽ có những biện pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển nền công nghiệp luyện kim bền vững.

Nội dung: Cung cấp các khái niệm cơ bản về môi trường và sự phát triển bền vững trong công nghiệp gang thép. Các chính sách và tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, các hiệp ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Các biện pháp quản lý môi

104

trường. Mô tả công nghệ sản xuất gang thép hiện đại, phân tích, xác định nguồn, lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, sự ảnh hưởng đến môi trường. Các biện pháp ngăn ngừa, lựa chọn thiết bị và dây chuyền công nghệ xử lý chất thải trong ngành công nghiệp gang thép. Đưa ra các giải pháp công nghệ sản xuất sạch hơn bảo vệ môi trường.

MSE4171 Công nghệ luyện thép lò điện, lò thổi – BOF and EAF steelmaking

2(2-0-0-0)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim

Mục tiêu: Sinh viên hiểu rõ thiết bị và công nghệ luyện thép trong lò thổi, lò điện hồ quang có sử dụng phế thép, gang lỏng, sắt xốp, đặc điểm và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá chất lượng thép luyện lò thổi. Trên cơ sở nắm chắc quá trình khống chế tự động trong luyện thép lò thổi, kỹ thuật thu hồi khí thải và bảo vệ môi trường, phương án nấu luyện các thép trong lò thổi, nâng cao chất lượng kim loại và sử dụng nhiệt trong lò. Đồng thời biết được các loại lò điện khác nhau, ứng dụng máy tính trong quá trình luyện thép.

Nội dung: Nguyên lý và công nghệ luyện thép lò thổi hiện đại. Kỹ thuật thu hồi khí thải và bảo vệ môi trường trong luyện thép lò thổi. Hệ thống khống chế tự động trong luyện thép lò thổi. Nguyên lý và công nghệ luyện thép lò điện. Các loại lò điện. Ứng dụng máy tính trong quá trình luyện thép lò điện. Bảo vệ môi trường trong luyện thép lò điện

MSE4170 Tính chất hóa lý, cấu trúc của thép hợp kim – Physico-chemical Properties and Structure of Steel and Alloy

2(2-0-0-1)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững các tiêu chuẩn, thành phần hoá học, cấu trúc, tính chất của các gang, thép bền ăn mòn trong điều kiện tự nhiên và trong môi trường có sulphua hyđrô. Nắm được cơ chế ăn mòn của các kim loại và hợp kim khác thường được sử dụng chế tạo gang, thép như đồng, nhôm, niken, titan trong các điều kiện thực tế. Trên cơ sở đó có thể thiết kế và chế tạo vật liệu kim loại thép, gang hợp kim bền ăn mòn ứng dụng vào cuộc sống, sản xuất công nghiệp.

Nội dung: Các tính chất, cấu trúc của thép bền ăn mòn trong điều kiện tự nhiên và trong môi trường có sulphua hyđrô. Cấu trúc của gang: cân bằng pha trong gang, sự hình thành và phát triển cấu trúc khi đông đặc. Các kim loại và hợp kim của Ni Ti, Cu và Al.

MSE4191 Ứng dụng tin học trong công nghệ Gang thép – Infomatics Application in Iron and Steelmaking

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: IT1110 Tin học đại cương; MSE3110 Thiết bị và công nghệ luyện gang

Mục tiêu: Giúp sinh viên phương pháp nghiên cứu và vận dụng những kiến thức đã học về máy tính ứng dụng vào lĩnh vực công nghệ gang thép. Qua các ví dụ, bài tập sinh viên sẽ làm quen với việc sử dụng máy tính như một công cụ đắc lực giải quyết một số vấn đề có liên quan trong sản xuất thực tế.

Nội dung: Giới thiệu giải tích số và thuật toán. Tính toán nhiệt động học các phản ứng luyện kim. Tính toán cân bằng nguyên, nhiên liệu luyện kim. Tính truyền nhiệt trong quá trình luyện kim. Tính toán động học dịch thể trong luyện kim. Tính toán đồng dạng kết cấu chất lỏng luyện kim. Sinh viên làm các bài tập theo yêu cầu của môn học.

MSE4172 Chuyên đề: Gang thép - Special Subjects

2(1-2-0-0)

Học phần học trước: MSE2100 Hóa lý luyện kim; MSE4111 Thiết bị và công nghệ luyện thép

Mục tiêu: Sinh viên được cung cấp thông tin về hiện trạng công nghiệp gang thép thế giới và trong nước, những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp để phát triển công nghiệp gang thép Việt Nam. Những giải pháp kỹ thuật mới trong sản xuất gang thép hiện nay. Sinh viên có thể phân tích, đánh giá để ứng dụng vào sản xuất gang thép ở Việt Nam..

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết về cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động của các quá trình công nghệ gang thép hiện đại. Đề xuất những giải pháp khắc phục tình trạng hiện tại của quá trình, thiết bị công nghệ gang thép nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, tiết kiệm nguồn tài nguyên và tận thu nguồn nguyên liệu hiện có.

105

MSE2210 Khoáng vật và tuyển khoáng - Minerals and their Enrichment Processes

3(2-0-1-6)

Học phần học trước: Hóa học đại cương; vật lý đại cương

Mục tiêu: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết nhất định về quặng kim loại từ phương diện khoáng vật học. Trên cơ sở nắm vững nguyên lý các phương pháp tuyển khoáng, vận dụng và thiết kế các công nghệ phù hợp để làm giàu quặng trong thực tế sản xuất.

Nội dung: Các kiến thức cơ bản về khoáng vật nói chung và giới thiệu một số quặng kim loại điển hình, quá trình làm giàu quặng, đập và nghiền, phân cấp, các phương pháp tuyển: tuyển trọng lực, tuyển nổi, tuyển từ, tuyển điện, tuyển hóa học và các phương pháp tuyển khác, áp dụng công nghệ làm giàu một số quặng

MSE4232 Luyện kim bột - Powder Metallurgy Science

3(2-0-1-3)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cho sinh viên nắm được lý thuyết luyện kim bột: Các công đoạn chủ yếu của sản phẩm chế tạo từ bột kim loại và hợp kim; Xử lí nhiệt và bề mặt sản phẩm

Nội dung: Lý thuyết quá trình chế tạo bột kim loại và hợp kim. Các phương pháp đánh giá bột kim loại; Lý thuyết tạo hình và biến dạng bột kim loại và hợp kim. Các phương pháp tạo hình; Lý thuyết quá trình thiêu kết sản phẩm; Các phương pháp nhiệt luyện, hóa nhiệt luyện sản phẩm bột

MSE4241 Động học các phản ứng luyện kim - Kinetic of Metallurgical Reactions

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE2020 Nhiệt động học vật liệu

Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được thế nào là tốc độ của một phản ứng trong luyện kim, cơ chế của phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Nội dung: Khái niệm về tốc độ của phản ứng, năng lượng hoạt hóa, ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ .. tới tốc độ phản ứng; Cơ sở động học của các phản ứng đồng thể và dị thể; Động học tương tác giữa các pha: rắn – rắn, rắn – khí, rắn – lỏng, lỏng – khí và lỏng – lỏng

MSE3231 Luyện kim loại màu nặng - Metallurgy of Heavy Non-ferrous Metals

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: MSE2210 Khoáng vật và tuyển khoáng; MSE3211 Lý thuyết các quá trình luyện kim – thủy luyện điện phân

Mục tiêu: Môn học giúp cho sinh viên nắm vững tính chất, ứng dụng của kim loại màu nặng và công nghệ luyện chúng theo phương pháp truyền thống và tiên tiến.

Nội dung: Giáo án Luyện kim loại màu nặng tập trung trình bày các các phần: Khái quát về tính chất lý-hóa và ứng dụng của các kim loại màu nặng; Quặng và nguyên liệu, nhiên liệu dùng trong công nghiệp sản xuất kim loại màu nặng; Công nghệ luyện một số kim loại màu nặng tiêu biểu: đồng, kẽm và thiếc theo phương pháp truyền thống và tiên tiến.

MSE4231 Luyện kim loại màu nhẹ - Metallurgy of Light Non-ferrous Metals

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: MSE2210 Khoáng vật và tuyển khoáng; MSE3211 Lý thuyết các quá trình luyện kim – thủy luyện điện phân

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về công nghệ luyện một số kim loaị màu nhẹ điển hình. Qua đó , sinh viên có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến công nghệ trong thực tiễn sản xuất các kim loại màu nhẹ nói chung.

Nội dung: Sản xuất Alumin Al2O3 từ quặng tinh Bauxit bằng phương pháp Bayer và điện phân thu hồi nhôm trong dung dịch muối nóng chảy Cryolit – Alumin; Sản xuất sắc tố Titan TiO2 từ quặng tinh Inmênhit bằng phương pháp axit sunfuric và sản xuất Titan bằng phương pháp hoàn nguyên TiCl4 và TiO2.

MSE4221 Vật liệu Compozit – Composite Materials

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cho sinh viên nắm được khái niệm và công nghệ chế tạo vật liệu composite

Nội dung: Khái niệm vật liệu composite; Vai trò của nền, cốt và vật liệu chế tạo chúng; Các công nghệ chế tạo vật liệu composite; Tính chất và phá hủy vật liệu composite

106

MSE4251 Cơ sở thiết kế nhà máy luyện kim - Principle of Designing of Non-ferrous Metal Factories

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE3231 Luyện kim loại màu nặng; MSE4231 Luyện kim loại màu nhẹ

Mục tiêu: Cơ sở thiết kế nhà máy luyện truyền thụ cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nội dung, quy trình kỹ thuật tiến hành một bản thiết kế và phương pháp đánh giá chất lượng, hiệu quả kinh tế của công trình thiết kế.

Nội dung: Tập trung vào các vấn đề sau: Khái quát về hình thức tổ chức một cơ quan thiết kế; Chuẩn bị số liệu đầu vào; Xây dựng sơ đồ thiết bị - công nghệ, thiết kế mặt bằng; Tính toán cân bằng vật chất và thiết bị; Đánh giá hiệu quả kinh tế

MSE3221 Đồ án thiết kế công nghệ và thiết bị luyện kim loại màu nặng - Technological Design of Recovering Heavy non-ferrous Metals

2(2-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Truyền thụ cho sinh viên nội dung, quy trình thực hiện một bản thiết kế về dây chuyền công nghệ và thiết bị sản xuất kim loại màu nặng.

Nội dung: Chuẩn bị số liệu đầu vào; Tính toán cân bằng vật chất từ các dự kiện đã có; Tính toán công suất thiết bị; Thiết kế mặt bằng bố trí thiết bị

MSE4252 Đồ án thiết kế và tổng hợp vật liệu bằng phương pháp luyện kim bột - Technological Design of Recovering Heavy non-ferrous Metals

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: MSE3211 Lý thuyết các quá trình luyện kim – Thủy luyện điện phân

Mục tiêu: Cho sinh viên kĩ năng thiết kế vật liệu từ điều kiện làm việc của loại vật liệu đó; Sinh viên có khả năng thiết kế dây chuyền sản xuất chi tiết bằng phương pháp luyện kim bột

Nội dung: Quy trình sản xuất bột kim loại; Tính toán khuôn ép bột kim loại; Từ điều kiện làm việc của vật liệu, xác định tính chất cần thiết của loại vật liệu, từ đó đề xuất chủng loại bột kim loại cần sử dụng và các chế độ công nghệ phù hợp.

MSE4272 Luyện kim loại quý hiếm - Metallurgy of Precious and Rare Metals

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE3212 Lý thuyết các quá trình luyện kim – Hỏa luyện; MSE3211 Lý thuyết các quá trình luyện kim – Thủy luyện điện phân

Mục tiêu: Nắm được công nghệ luyện một vài kim loaị quý hiếm điển hình. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể tự học để nắm được công nghệ luyện các kim loại Quý và Hiếm khác.

Nội dung: Trình bầy những vấn đề chung về kim loại quý – hiếm : đặc tính , phân loại . Các tính chất và lĩnh vực ứng dụng của Vàng, Vonfram , nguyên liệu và các phương pháp luyện ra Vàng và Vonfram kim loại.

MSE4283 Tái sinh kim loại màu và hợp kim - Recycling of Non-ferrous Metals and Alloys

2(2-0-1-6)

Học phần học trước: MSE3212 Lý thuyết các quá trình luyện kim – Hỏa luyện; MSE3211 Lý thuyết các quá trình luyện kim – Thủy luyện điện phân

Mục tiêu: Qua môn học, sinh viên thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của tái sinh kim loại màu và hợp kim từ phương diện tiết kiệm nguyên, nhiên liệu luyện kim và hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường. Trên cơ sở các kiến thức được trang bị, ứng dụng – phát triển công nghệ tái sinh kim loại vả hợp kim.

Nội dung: Khái quát về nguồn kim loại màu và hợp kim thứ sinh; Các phương pháp truyền thống và tiên tiến tái sinh kim loại màu và hợp kim; Ứng dụng công nghệ tái sinh một số kim loại màu và hợp kim cơ bản như đồng, thiếc, chì, nhôm.

MSE4271 Vật liệu kĩ thuật điện - Electrical Engineering Materials

2(2-0-1-6)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học

Mục tiêu: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính chất, đặc điểm, thành phần của vật liệu dẫn điện cũng như công nghệ chế tạo và ứng dụng chúng trong thực tiễn.

Nội dung: Những vấn đề chung về vật liệu dẫn điện; Kim loại và hợp kim có điện dẫn suất lớn;

107

Kim loại kép; Vật liệu ngẫu nhiệt điện; Vật liệu tiếp điểm điện

MSE4281 Ứng dụng tin học trong luyện kim màu - Computer Application in Non-ferrous Metallurgy

2(0-2-2-6)

Học phần học trước: IT1110 Tin học đại cương

Mục tiêu: Dựa trên sự phát triển của tin học, sử dụng các chương trình phần mềm đã được xây dựng riêng cho chuyên ngành luyện kim: Để tính toán nhiệt động học các quá trình hóa lý trong luyện kim theo các sơ đồ công nghệ; Xây dựng các giản đồ trạng thái E-pH đa nguyên cho từng hệ với các kim loại cụ thể; Ngày một hoàn thiện các phần mềm chuyên ngành hiện có.

Nội dung: Các chương trình phần mềm: tính toán hàm nhiệt động học ở nhiệt độ cao; quy hoạch thực nghiệm theo phương pháp trực giao tuyến tính, vẽ đồ thị thực nghiệm; tính toán phối liệu luyện đồng, chì từ quặng; xác lập và xây dựng giản đồ trạng thái E-pH của Pourbaix.

MSE4291 Các phương pháp phân tích kim loại - Composition Analysis of Metal Alloys

2(1-2-0-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học

Mục tiêu: Giúp cho sinh viên hiểu rõ một vài phương pháp chủ yếu để phân tích kim loại

Nội dung: Các phương pháp phân tích vật lý: Quang phổ định tính; định lượng; EDX; X-ray; DTA; Các phương pháp phân tích hóa học: Giới thiệu khái quát cơ sở lý thuyết phân tích định lượng và một số phương pháp cụ thể trong phân tích thể tích và phân tích trọng lượng.

MSE2310 Cơ sở kỹ thuật đúc - Fundamentals of Foundry Engineering

3(3-0-0-2)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết của kỹ thuật đúc và quá trình hình thành vật đúc, cũng như cơ sở thiết kế công nghệ đúc. Khái quát về nguyên nhân và các biện pháp khắc phục một số khuyêcha tật thường gặp trong sản xuất đúc.

Nội dung: Khái quát về kỹ thuật đúc. Một số nét về vật liệu và công nghệ khuôn cát-sét. Độ chảy loãng của kim loại lỏng và quá trình điền đầy

khuôn đúc. Đường nguội và quá trình truyền nhiệt trong hệ vật đúc-khuôn. Quá trình hình thành vật đúc trong khuôn cát và khuôn kim loại. Tổ chức vĩ mô của vật đúc. Thiên tích vĩ mô: thiên tích vùng, thiên tích thuận, thiên tích ngược. Co ngót của kim loại và hợp kim. Hệ thống rót, hệ thống ngót. Các dạng khuyết tật thường gặp trong vật đúc.

MSE3310 Vật liệu và công nghệ khuôn cát - Materials and Sand-clay Moulding Processes

3(2-0-2-2)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng lựa chọn vật liệu và hỗn hợp làm khuôn cát-sét đáp ứng yêu cầu của khuôn, ruột và được trang bị nền tảng kiến thức căn bản trong công nghệ chế tạo khuôn, ruột cát-sét để điều khiển quá trình đó.

Nội dung: Trình bày: Lý thuyết khuôn đúc; Dụng cụ phụ tùng đúc; Vật liệu và hỗn hợp làm khuôn cát-sét; Công nghệ khuôn tươi; Công nghệ khuôn khô; Công nghệ chế tạo ruột; Chất sơn khuôn; Vấn đề sấy khuôn ruột, ráp khuôn, rót, dỡ khuôn, làm sạch, sửa chữa và xử lý nhiệt vật đúc.

Phần thực nghiệm, sinh viên biết kiểm tra đánh giá các tính chất thiết yếu của vật liệu và hỗn hợp; Biết tổ chức nhóm thực hành chế tạo khuôn ruột để đúc ra sản phẩm cụ thể từ hợp kim nhôm.

MSE4311 Vật liệu và công nghệ khuôn cát tiên tiến

2(1-0-1-2)

Học phần học trước: MSE2310 Cơ sở kỹ thuật đúc; MSE3310 Vật liệu và Công nghệ khuôn cát

Mục tiêu: Sinh viên nắm vững các quy trình công nghệ chế tạo khuôn tiên tiến và lựa chọn các vật liệu dùng để chế tạo các khuôn đó. Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản của chuyên ngành đúc trong chuyên môn về vật liệu và công nghệ khuôn đúc, để có cơ sở lựa chọn phương pháp chế tạo vật đúc và biết cách kiểm soát công nghệ đó nhằm tạo ra vật đúc chất lượng

Nội dung: Trình bày các: Công nghệ khuôn khuôn đóng rắn nguội; Công nghệ khuôn đóng rắn nóng; Công nghệ khuôn No-Bake; Công nghệ chế tạo ruột hộp nóng và hộp nguội. Phần thí nghiệm có 3 bài thí nghiệm: Đánh giá cát; Đánh giá thủy tinh lỏng; Thí nghiệm ảnh hưởng của chất xúc tác tới thời gian đóng rắn và độ bền

108

của hỗn hợp cát nhựa; Phần thực hành công nghệ khuôn gồm 4 bài: Làm khuôn khuôn theo công nghệ CO2 ; Làm khuôn Furran hoặc khuôn mẫu cháy; Làm ruột hộp nóng; Đúc nhôm trong khuôn No-Bake hoặc trong khuôn mẫu cháy

MSE4550 Ứng dụng tin học trong đúc - Computer Application in Casting

2(0-1-1-4)

Học phần học trước: IT1110 Tin học đại cương

Mục tiêu: Sinh viên thàn thạo các kỹ năng cơ bản của các phần mềm thiết kế, để xây dựng các bản chi tiết đúc đơn giản.

Nội dung: Sinh viên được giới thiệu: Môi trường làm việc của AutoCAD và SolidWorks; Chức năng các công cụ tiện ích trong thiết kế 3D trong SolidWorks; Chuyển bản vẽ 2D được xây dựng từ AutoCAD sang banr vẽ 3D của Solidworks; Xây dựng bản vẽ lắp ráp.

MSE3330 Đồ án thiết kế công nghệ đúc - Design of Casting Technology

2(1-2-0-2)

Học phần học trước: MSE 3310 Vật liệu và công nghệ đúc 1

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổ chức thiết kế để chế tạo ra vật đúc có độ phức tạp trung bình với sự kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng ở trình độ nâng cao.

Nội dung: Sin viên được trang bị các nguyên lý thiết kế đúc gồm: Đặc điểm về kết cấu và hình dạng của chi tiết đúc trong khuôn cát; Nguyên lý chọn mặt phân khuôn; Nguyên lý chọn vị trí dẫn kim loại và vị trí vật đúc khi rót khuôn; Nguyên tắc để lượng dư đúc; Thiết kế hệ thống rót; Thiết kế ruột; Thiết kế bộ mẫu; Được thực hành ứng dụng phần mềm Solidworks vào thiết kế khuôn đúc, mẫu đúc. Đặc điểm của chi tiết đúc trong khuôn cát; Nguyên lý chọn mặt phân khuôn; Nguyên lý chọn vị trí dẫn kim loại và vị trí vật đúc khi rót khuôn; Thiết kế và chọn lượng dư đúc; Thiết kế hệ thống rót; Thiết kế ruột; Thiết kế bộ mẫu

MSE3320 Hợp kim đúc - Metallurgy of Cast Alloys

3(3-0-1-2)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học

Mục tiêu: Sinh viên nắm được công dụng, tính chất và lĩnh vực sử dụng những loại hợp kim đúc thông dụng kể cả hợp kim đúc tiến tiến. Cách thức nấu và luyện được các mác hợp kim này.

Nội dung: Những tính chất vật lý của kim loại lỏng: Sức căng bề mặt và góc thấm ướt; Độ sệt; Độ chảy loãng và khả năng điền đầy khuôn; Đông đặc và hình thành lõm co: Đông đặc trong vật đúc; Phương trình toán học biểu diễn hình dáng lõm co; Xốp co; Ứng suất trong vật đúc; Gang đúc, đúc gang, thép đúc.

MSE4470 Thiết bị đúc - Foundry Machinery and Equipment

3(2-2-0-3)

Học phần học trước: MSE2310 Cơ sở kỹ thuật đúc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên nguyên lý làm việc, phương pháp tính toán thiết kế và lĩnh vực ứng dụng hiệu quả của các thiết bị sử dụng trong sản xuất đúc

Nội dung: Các thiết bị chuẩn bị và tái sinh hỗn hợp làm khuôn. Các thiết bị làm khuôn và ruột. Các thiết bị phá dỡ khuôn và ruột. Các thiết bị làm sạch vật đúc. Các thiết bị tại bộ phận nấu. Các thiết bị phụ trợ khác. Bài tập lớn.

MSE4351 Lập dự án và thiết kế xưởng đúc - Design of Foundry Plant

2(2-1-0-6)

Học phần học trước: MSE 3320 Hợp kim đúc và nấu luyện 1

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên phương pháp thiết kế phân xưởng đúc, cập nhật các công nghệ và thiết bị hiện đại. Giúp sinh viên nắm được các đường dây công nghệ cơ bản trong phân xưởng đúc. Hiệu quả đầu tư và hoàn thiện.

Nội dung: Nguyên tắc thiêt kế xưởng đúc. Chu trình kim loại lỏng. Chu trình hỗn hợp làm khuôn. Chu trình vật đúc. Thiết kế bộ phận nấu luyện.

Thiết kế bộ phận chuẩn bị hỗn hợp làm khuôn.

Thiết kế bộ phận làm khuôn và ruột. Thiết kế bộ phận phá dỡ vật đúc và làm sạch. Dây chuyền đúc. Chiếu sáng, điện nước và an toàn. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. các vấn đề môi trường. Bài tập lớn.

MSE4331 Mô hình hóa và mô phỏng quá trình đúc - Application of Casting Simulation Software

3(2-1-1-6)

109

Học phần học trước: MSE3010 Truyền khối và nhiệt; MSE3340 Ứng dụng tin học trong đúc

Mục tiêu: Phối hợp với thiết kế công nghệ truyền thống, môn học hỗ trợ cho quá trình tối ưu hóa thiết kế công nghệ đúc với việc sử dụng các phần mềm tính toán, cụ thể là phần mềm mô phỏng. Sau khi học, học viên có thể: Sử dụng thành thạo một phần mềm mô phỏng quá trình đúc; Thực hiện mô phỏng một sản phẩm đúc cơ bản; Đánh giá công nghệ tiến tới tối ưu công nghệ

Nội dung: Khái niệm, nguyên lý mô phỏng số quá trình đúc. Qui trình mô phỏng trên phần mềm. Áp dụng thực hiện mô phỏng chi tiết đúc. Đánh giá kết quả mô phỏng và ứng dụng trong thiết kế công nghệ đúc. Thực hành: chạy phần mềm để mô phỏng quá trình đúc cho một chi tiết đúc được lựa chọn

MSE4360 Đúc đặc biệt - Special Methods of Casting Production

2(1-1-1-6)

Học phần học trước: MSE3310 Vật liệu và công nghệ khuôn cát

Mục tiêu: Phân tích và so sánh các phương pháp đúc đặc biệt trong chế tạo chi tiết; nắm vững các cơ sở nguyên lý của các phương pháp đúc đặc biệt; Khả năng lựa chọn một phương pháp thích hợp trong chế tạo chi tiết

Nội dung: Sự đặc biệt ở đây thể hiện ở hai quá trình: đặc biệt về nguyên liệu và công nghệ làm khuôn như mẫu chảy, mẫu cháy, khuôn gốm, chân không, PP CO2…; đặc biệt thứ hai là đặc biệt về phương thức điền đầy và cách tạo hình: áp lực cao, áp lực thấp, kháng áp; ly tâm, chân không; bán lỏng, liên tục. Tổng quan tất cả các phương pháp đúc; đúc tĩnh trong khuôn kim loại; Đúc li tâm, phương pháp TEK-CAST; Đúc áp lực thấp; Công nghệ đúc áp lực cao; Đúc ép; Đúc bán lỏng, huyền phù; Đúc chính xác dùng khuôn mẫu chảy; Đúc chân không V-Process; Đúc khuôn đông lạnh EFF SET-PROCESS; Sử dụng từ trường trong phương pháp khuôn và tác động trong quá trình đông đặc; Các phương pháp đặc biệt khác.

MSE4370 Tái sinh hỗn hợp làm khuôn - Molding Mixture Recycle

2(1-0-1-4)

Học phần học trước: MSE3310 Vật liệu và công nghệ đúc 1; MSE4311 Vật liệu và công nghệ đúc 2

Mục tiêu: Phân tích và so sánh các phương pháp đúc đặc biệt trong chế tạo chi tiết; nắm vững các cơ sở nguyên lý của các phương pháp đúc đặc biệt; Khả năng lựa chọn một phương pháp thích hợp trong chế tạo chi tiết

Nội dung: Các nguyên lý tái sinh hỗn hợp khuôn đã qua sử dụng để sử dụng lại

MSE4560 Khuyết tật đúc - Casting Defects

2(2-0-0-2)

Học phần học trước: MSE2310 Cơ sở kỹ thuật đúc; MSE4311 Vật liệu và công nghệ đúc 2

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết của sự hình thành các khuyết tật trong vật đúc và cách khắc phục các loại khuyết tật đó.

Nội dung: Các khuyết tật liên qua đến quá trình kết tinh và đông đặc: thiên tích, ứng suất, nứt, rỗ khí, rỗ co, xốp co…Các khuyết tật liên quan đến tương tác giữa kim loại lỏng và khuôn: cháy cát, bọng cát …Hiện tượng, nguyên nhân, cơ sở lý thuyết, cách khắc phục.

MSE4390 Công nghệ chế tạo các loại gang cầu - Technology of Ductile Iron Production

2(2-0-1-1)

Học phần học trước: MSE3320 Hợp kim đúc và nấu luyện 1

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những lý thuyết chung về cầu hóa, các phương pháp biến tính, công nghệ nấu và chế tạo các mác gang cầu. Kết thúc môn học, sinh viên phải biết và thao tác được các công đoạn nấu, biến tính và đặc điểm thiết kế đúc vật đúc gang cầu, kể cả các loại gang cầu đặc biệt như gang ADI, gang cầu austenit, gang cầu ferrit.

Nội dung: Định nghĩa và phân loại các loại gang cầu; ảnh hưởng của các nguyên tố đến tính chất và tổ chức gang cầu; Lý thuyết graphit hóa; Lý thuyết cầu hóa; Hành vi của chất biến tính trong gang; Cân bằng chất biến tính; Nhiệt động học hòa tan của Mg trong gang. Hành vi của nguyên tố đất hiếm; Ảnh hưởng tổng hợp các nguyên tố đến quá trình biến tính. Công nghệ khử lưu huỳnh ngoài lò và ứng dụng PP nấu kép trong biến tính gang cầu. Các phương pháp biến tính; Chế tao gang cầu truyền thống; Đặc điểm khi đúc gang cầu.

MSE4371 Biến tính, tinh luyện và khử khí cho hợp kim nhôm - Modification, Fining, and Degassing in Aluminium Alloys Production

110

2(2-0-1-1)

Học phần học trước: MSE3320 Hợp kim đúc và nấu luyện 1

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều khiển quá trình kết tinh và nâng cao chất lượng hợp kim bằng các tác động đến các thông số ảnh hưởng đến quá trình đông đặc và làm nguội vật đúc. Kết thúc môn học, sinh viên phải tiến hành được các phương pháp nâng cao chất lượng hợp kim nhôm thông qua biến tính, khử khí và tinh luyện.

Nội dung: Một số khái niệm: tốc độ tạo mầm, phát triển mầm, hệ số phân bố khi kết tinh, độ quá nguội, gradient nồng độ và nhiệt độ. Đặc điểm kết tinh của hợp kim nhôm-silic; Ảnh hưởng của tổ chức nền đến tính chất hợp kim. Bản chất biến tính hợp kim nhôm; Lý thuyết biến tính; Cơ chế biến tính; Biến tính HK nhôm trước cùng tinh, cùng tinh và sau cùng tinh. Qui luật chuyển động của phần tử rắn, giọt lỏng và khí trong hệ thống nhiều pha. Nguồn gốc của khí trong hợp kim nhôm; Sự hòa tan của khí vào kim loại lỏng: Quá trình hấp phụ; Quá trình khuếch tán; Sự hoà tan của hiđrô vào hợp kim nhôm; . Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hoà tan của khí trong hợp kim; Nguyên tắc và các phương pháp khử khí cho HK nhôm. Tạp chất trong hợp kim nhôm: Nguồn gốc của tạp chất; Ảnh hưởng của tạp chất đến tính chất của hợp kim nhôm. Các phương pháp tinh luyện hợp kim lỏng:

MSE4381 Thiết kế khuôn kim loại - Casting Die design

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: MSE3330 Đồ án thiết kế công nghệ đúc; MSE4331 Ứng dụng phần mềm mô phỏng số quá trình đúc

Mục tiêu: Được trang bị phương pháp thiết kế công nghệ đúc khuôn kim loại (hoặc áp lực). Sau học, học viên có thể thiết kế khuôn một sản phẩm cơ bản

Nội dung: Cơ sở thiết kế khuôn đúc áp lực; thiết kế chi tiết đúc áp lực; lựa chọn thiết bị; xác định lực khóa khuôn; xác định hệ thống rót, rãnh dẫn, đậu tràn, đậu ngót; thiết kế hệ thống thoát khí; hệ thống làm mát; chống ứng suất; thiết kế hệ thống chốt đẩy; ...;mô phỏng quá trình đúc áp lực hỗ trợ thiết kế công nghệ

MSE4392 Xử lý số liệu và qui hoạch thực nghiệm - Design of Experiments (DOE)

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: MSE3041 Công nghệ vật liệu kim loại

Mục đích: Trang bị kiến thức cơ sở về phương pháp qui hoạch thí nghiệm: qui hoạch toàn phần và bán phần; Phân tích bài toán thực tế và tối ưu lời giải

Nội dung: Để thiết kế các thí nghiệm và tìm các thông số công nghệ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Xác định giá trị tối ưu các yếu tố. Phương pháp cơ sở là các phương pháp qui hoach thực nghiệm tuyến tính, trực giao và qui hoạch ANOVA.

MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo - Theory of Plasticity

3 (2-1-1-6)

Học phần học trước: MSE3050 Cơ học vật liệu

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các cơ sở vật lý và cơ học của quá trình biến dạng. Chính là nắm được bản chất của biến dạng dẻo.

Nội dung: Các khái niệm ứng suất, biến dạng, trạng thái ứng suất, trạng thái biến dạng trong vật thể biến dạng, xem xét các điều kiện biến dạng dẻo của vật thể kim loại và trạng thái ứng suất của một số quá trình công nghệ tiêu biểu, khả năng phá hủy.

MSE3410 Lý thuyết cán dọc - Long Rolling Theory

3 (2-2-1-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo

Mục tiêu: Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức về nguyên lý cơ bản quá trình cán, trong đố có động hình học và động lực học các quá trình cán dọc.

Nội dung: Xem xét các nguyên lý cơ bản về động hình học và động lực học quá trình cán dọc kim loại như: thông số vùng biến dạng, điều kiện ăn phôi, điều kiện cán ổn định, ma sát giữa kim loại và trục cán, độ trễ và vượt trước, ứng suất tiếp xúc giữa kim loại và trục cán, lực cán và momen cán dọc

MSE4810 Công nghệ cán thép hình - Rolling Technology for Shaped Products

3(3-0-0-6)

111

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về nguyên lý làm việc, cấu tạo của các thiết bị chính và phụ, phương pháp tính các thông số kỹ thuật, năng lượng và kiểm tra độ bền máy khi chọn thiết bị cho dây chuyền công nghệ.

Nội dung: Các kiến thức cơ bản về thiết kế lỗ hình và thiết kế công nghệ để sản xuất các loại thép hình đơn giản và phức tạp, theo tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn, từ thép hợp kim và thép các bon dùng trong công nghiệp và xây dựng

MSE4411 Thiết bị cán thép hình - Shaped Rolling Mill

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3410 Lý thuyết cán dọc; MSE4810 Công nghệ cán thép hình

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về nguyên lý làm việc, cấu tạo của các thiết bị chính và phụ, phương pháp tính các thông số kỹ thuật, năng lượng và kiểm tra độ bền máy khi chọn thiết bị cho dây chuyền công nghệ.

Nội dung: Công dụng, cấu tạo của các thiết bị chính và phụ, phương pháp tính toán nghiệm bền và xác định các thông số kỹ thuật, năng lượng nhằm lựa chọn thiết bị cho dây chuyền công nghệ. Các thiết bị vận chuyển, máy cắt khác trong dây chuyền cán kéo.

MSE4422 Công nghệ cán tấm - Rolling Technology for Plates Products

3(3-0-1-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Trang bị những kiến thức về sản xuất thép tấm và băng

Nội dung: Công nghệ cán nóng thép tấm dày và băng rộng bản. Công nghệ cán nguội thép tấm và thép băng. Cơ sở cán chính xác và các phương pháp điều khiển kích thước của băng kim loại.

MSE3430 Đồ án công nghệ và thiết bị cán - Project

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cách tính toán số lần cán, thiết kế các lỗ hình trục cán, thiết kế và tính toán các thông số công nghệ... để cán nóng, cán nguội, cán ép, uốn các loại thép hình, thép tấm, thép ống... trong các nhà máy cán thép và khu liên hiệp luyện kim; thiết kế máy và các thiết bị cụ thể trong dây chuyền công nghệ cán - kéo kim loại. Phương pháp tính các thông số năng lượng, công suất động cơ dẫn động, thiết kế, chọn và kiểm tra độ bền các chi tiết quan trọng. Biết vẽ các bản vẽ lắp ráp và các yêu cầu kỹ thuật khi chế tạo.

Nội dung: Áp dụng kiến thức cơ bản về thiết kế lỗ hình và thiết kế công nghệ để sản xuất các loại thép hình, thép tấm, thép ống, thép hình đặc biệt, thép cán ép từ kim loại bột từ thép hợp kim và thép các bon dùng trong công nghiệp và xây dựng sau khi đã học các môn học công nghệ cán hình, cán tấm và ống; học thiết kế máy và thiết bị cụ thể trong dây chuyền công nghệ cán - kéo kim loại, phân loại, mô tả nguyên lý làm việc, cấu tạo của thiết bị, biết cách tính toán các thông số năng lượng, công suất động cơ dẫn động của máy, chọn và thiết kế các chi tiết quan trọng. Kiểm tra độ bền các chi tiết cần thiết, biết vẽ các bản vẽ lắp ráp và chi tiết máy trên các phần mềm AutoCAD để chế tạo.

MSE4451 Thiết kế xưởng cán - Design for a Factory

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE4422 Công nghệ cán tấm; MSE4810 Công nghệ cán thép hình

Mục tiêu: Sinh viên biết bố trí thiết bị theo một dây chuyền công nghệ trên cơ sở các tiêu chuẩn thiết kế một nhà máy công nghiệp.

Nội dung: Các vấn đề chung của quá trình thiết kế một xưởng sản xuất; thiết kế kiến trúc xây dựng nhà xưởng; thiết kế thiết bị kỹ thuật và mặt bằng nhà xưởng, thiết kế công nghệ, lựa chọn thiết bị công nghệ, tổ chức sản xuất, kỹ thuật an toàn và tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

MSE4462 Nhập môn mô hình hóa và mô phỏng quá trình công nghệ cán - Modeling and Numerical Simulation of Forming Process

3(2-1-0-6)

Học phần học trước: MSE3050 Cơ học vật liệu ; MSE3400 Ứng xử cơ nhiệt của vật liệu

112

Mục tiêu: Trang bị các kiến thức cơ bản giúp cho sinh viên hiểu và nắm được các vấn đề cơ sở về mô hình hóa vật liệu; nguyên lý mô phỏng số các quá trình biến dạng cơ học nói chung và biến dạng tạo hình nói riêng; Ứng dụng phần mềm để giải các bài toán biến dạng kết cấu và các bài toán biến dạng tạo hình.

Nội dung: Nguyên lý mô phỏng số các quá trình biến dạng nói chung và biến dạng tạo hình cán nói riêng; Ứng dụng phần mềm để giải các bài toán biến dạng kết cấu và các bài toán biến dạng tạo hình.

MSE4461 Tự động hóa quá trình cán hình - Automatic Control Shaped Rolling Process

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE4810 Công nghệ cán thép hình

Mục tiêu: Trang bị những kiến thức về điều khiển tự động các quá trình sản xuất cán từ lò nung đến cán thỏi, cán hình và tự động hoá sản xuất cán bằng PLC.

Nội dung: Những kiến thức cơ bản nhất về tự động hoá các quá trình sản xuất cán gồm: Các phần tử tự động cơ bản, tự động hoá khu vực lò nung, tự động hoá máy cán thỏi, máy cán hình, điều khiển kích thước (chiều dày), nhiệt độ cán cũng như máy cuộn sản phẩm hình và tấm.

Kiến thức về Điều khiển tự động các quá trình sản xuất cán từ lò nung đến cán thỏi, cán hình, cán tấm và tự động hoá sản xuất cán bằng PLC.

MSE4421 Công nghệ cán ống - Rolling Technology for Tube Products

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở của lý thuyết cán phục vụ cho việc học các môn công nghệ và thiết bị cán

Nội dung: Giới thiệu đặc điểm thiết bị, các quy trình công nghệ cán ống hàn và ống không hàn, phương pháp thiết lập các bảng cán, thiết kế trục và dụng cụ cán.

MSE4480 Công nghệ và thiết bị uốn tạo hình - Technology and Equipment of Forming-bending

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Tiếp thu một số công nghệ biến dạng uốn tạo hình chế tạo các sản phẩm hình, chất lượng cao từ các tấm và băng kim loại và hợp kim.

Nội dung: Nghiên cứu một số công nghệ biến dạng uốn tạo hình chế tạo các sản phẩm hình, chất lượng cao từ các tấm và băng kim loại và hợp kim.

MSE4481 Các phương pháp gia công áp lực - Methods for Forging and Stamping

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên ngành cán những kiến thức cơ bản, truyền thống và hiện đại cũng như các hướng nghiên cứu về lĩnh vực tạo hình vật liệu kim loại bằng áp lực để chế tạo các chi tiết ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp ôtô, hàng không, tàu thuỷ, chế tạo máy, vây dựng, quốc phòng, y tế, điện, điện tử.

Nội dung: Trang bị kiến thức cơ bản để có thể tính toán, thiết kế, xây dựng quy trình công nghệ chế tạo phôi của các chi tiết máy. Các kiến thức cơ bản về các phương pháp công nghệ trong gia công áp lực. Lựa chọn phương án công nghệ và thiết bị phù hợp, tối ưu quy trình công nghệ để tạo hình sản phẩm.

MSE4491 Biến dạng tạo hình vật liệu bột - Deformation of Powder Metal

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên ngành những kiến thức cơ sở của quá trình biến tạo hình vật liệu bột.

Nội dung: Nghiên cứu các đặc điểm biến dạng tạo hình kim loại bột và compozit. Giới thiệu các phương pháp gia công biến dạng tạo hình kim loại bột và compozit.

MSE4471 Công nghệ cán kim loại kép - Bimetal Rolling 2

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

113

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức riêng biệt về công nghệ, lý thuyết, thiết bị cán kéo kim loại kép.

Nội dung: Tính chất và ứng dụng của kim loại kép; các phương pháp cán kim loại kép; công nghệ sản xuất kim loại kép; tối ưu hóa các thông số công nghệ nhằm tạo ra kim loại kép có chất lượng.

MSE4472 Công nghệ kéo kim loại - Metal Drawing Technology 2

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở của quá trình kéo các chi tiết đặc và rống từ vật liệu kim loại.

Nội dung: Kéo các chi tiết đặc khuôn cố định; kéo các chi tiết rỗng khuôn cố định; quá trình kéo khuôn động; ma sát và bôi trơn; các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình kéo; ứng suất và lực trong quá trình kéo; phương pháp kéo liên tục.

MSE4473 Công nghệ cán giấy kim loại - Metal Paper Rolling 2

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo, MSE3410 Lý thuyết cán dọc

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức riêng biệt về công nghệ, thiết bị cán giấy kim loại đạt chất lượng tốt.

Nội dung: Cán phôi cho băng giấy kim loại; lý thuyết cơ bản cho cán giấy kim loại; Thiết bị riêng để cán giấy kim loại; rửa, ủ, cắt giấy kim loại.

MSE4474 Công nghệ ép chảy kim loại - Metal Extrusion Technology 2

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở của Quá trình ép chảy các chi tiết đặc và rống từ vật liệu kim loại.

Nội dung: Những khái niệm cơ bản và bản chất của quá trình ép chảy; quá trình ép chảy xuôi; ép chảy ngược và hỗn hợp; quá trình ép chảy ống và các chi tiết rỗng; các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ép chảy.

MSE3510 Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện - Heat Treatment Technologies and Equipments

3(2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học, MSE3021 Khuếch tán và chuyển pha

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên hệ cử nhân kiến thức cơ bản về các chuyển biến xảy ra khi nung nóng và làm nguội thép và hợp kim. Giúp sinh viên nắm được phương pháp lập quy trình công nghệ, áp dụng cho vật liệu kim loại kỹ thuật nhằm đạt được cơ tính mong muốn. Đồng thời giúp cho người học có năng lực tiếp cận, sử dụng các công nghệ và thiết bị nhiệt luyện phổ biến trong thực tế, và lựa chọn công nghệ, thiết bị nhiệt luyện cần thiết cho các chi tiết cụ thể.

Nội dung: Môn học trình bày các chuyển biến cơ bản xảy ra khi nung nóng, giữ nhiệt và làm nguội hợp kim Fe-C trong điều kiện đẳng nhiệt và liên tục, giản đồ TTT, giản đồ CCT của thép cacbon và một số thép hợp kim. Công nghệ nhiệt luyện sơ bộ và nhiệt luyện kết thúc. Các công nghệ nhiệt luyện cơ bản áp dụng cho thép và hợp kim. Thiết bị nhiệt luyện thể tích thông dụng và thiết bị nhiệt luyện bề mặt.

MSE3520 Công nghệ xử lý bề mặt I - Surface Treatment Engineering I

3 (2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học, MSE3021 Khuếch tán và chuyển pha; MSE2510 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu

Mục tiêu: Trang bị những kiến thức cơ bản về các công nghệ xử lý bề mặt vật liệu giúp kỹ sư có thể lựa chọn công nghệ xử lý bề mặt đáp ứng được yêu cầu làm việc; biết thực hiện các công nghệ đạt được chất lượng và hiệu quả cao.

Nội dung: Phân loại các công nghệ bề mặt, các loại lớp bề mặt đặc điểm và lĩnh vực áp dụng của từng loại. Các công nghệ hoá nhiệt luyện, các công nghệ CVD, khái quát các công nghệ tiên tiến (CVD, Plasma, PVD, Laser, cấy ion), đặc điểm và phạm vi áp dụng của từng loại.

MSE3060 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu - Corrosion and Protection of Materials

3 (2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học, MSE2020 Nhiệt động học vật liệu

114

Mục tiêu: Trang bị những kiến thức cơ sở của các quá trình ăn mòn và bảo vệ vật liệu từ đó vận dụng vào thực tiễn nhằm phòng ngừa ăn mòn xảy ra, chống ăn mòn hoặc giảm thiểu tác hại do ăn mòn.

Nội dung: Cơ sở điện hoá các quá trình ăn mòn và bảo vệ kim loại, các biện pháp chống ăn mòn điện hoá. Cơ chế ăn mòn ở nhiệt độ cao, biện pháp chống ăn mòn. Ăn mòn và phá huỷ vật liệu phi kim các biện pháp chống ăn mòn.

MSE4531 Hợp kim trên cơ sở sắt - Ferrous Alloys

3 (2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE3510 Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện, MSE3520 Công nghệ xử lý bề mặt I

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên chuyên ngành hệ cử nhân kiến thức về các hợp kim trên cơ sở sắt, bao gồm các loại thép, thép hợp kim và gang công nghiệp, tổ chức, tính chất của chúng ở các trạng thái cung cấp và sử dụng, các biện pháp xử lý nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện hiệu quả mang lại cơ tính cần thiết để nâng cao khả năng làm việc của các chi tiết.

Nội dung: Môn học trình bày các loại thép C thông dụng; Thép hợp kim, nguyên lý hợp kim hoá, ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức và tính chất của thép, đến quá trình xử lý nhiệt; Các loại thép và gang thông dụng trong công nghiệp và đời sống, phương pháp nhiệt luyện sơ bộ, nhiệt luyện kết thúc và ứng dụng. Hướng phát triển của hợp kim trên cơ sở sắt hiện đại trên thế giới và ứng dụng.

MSE 4521 Kim loại và hợp kim phi sắt - Nonferrous alloys

3 (2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học, MSE3021 Khuếch tán và chuyển pha,

Mục tiêu: Giới thiệu cho sinh viên các hợp kim mầu, phương pháp chế tạo, tính chất, ứng dụng. Cung cấp kiến thức và phương pháp luận để sinh viên có thể phân tích lựa chọn hợp lý các hợp kim mầu cho các ứng dụng khác nhau.

Nội dung: Khái niệm và phân loại. Các loại hợp kim mầu với tính chất khác nhau : Hợp kim mầu nhẹ (Al, Mg, Ti), hợp kim mầu nặng (Cu, Ni) Hợp kim có nhiệt độ chảy thấp (Pb, Sn, Zn) Hợp kim với nhiệt độ chảy cao (V, Nb, Ta Cr, Mo,

W). Phương pháp lựa chọn hợp kim mầu cho những ứng dụng khác nhau.

MSE4541 Thực hành các phương pháp nghiên cứu vật liệu - Materials Laboratory

2(0-2-2-4)

Học phần học trước: MSE3030 Các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu

Mục tiêu: Môn học rèn luyện kỹ năng thực hành của sinh viên qua các bài thí nghiêm về phương pháp hiển vi, phân tích nguyên tố và phân tích cấu trúc. Nâng cao khả năng ứng dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán cụ thể về lựa chọn vật liệu, nghiên cứu và kiểm tra vật liệu, đánh giá các sai hỏng khi sử dụng vật liệu và xác định thành phần, tổ chức và cấu trúc của vật liệu đối với các chi tiết có sẵn.

Nội dung: Các bài thí nghiệm về hiển vi quang học, hiển vi điện tử, phân tích cấu trúc. Bài tập lớn gồm 3 phần: phần 1: Lựa chọn vật liệu và công nghệ chế tạo. Phần 2: Xác định thành phần, tổ chức và cấu trúc vật liệu. Phần 3: Xác định công nghệ Nhiệt luyện và xử lý bề mặt

MSE4561 Ứng dụng tin học trong Vật liệu học, xử lý nhiệt và bề mặt - Applyed Informatics in Materials Science, Heat and Surface Treatment

3(1-4-0-4)

Học phần học trước: IT1110; MSE2030; MSE 3030

Mục đích: Môn học hướng dẫn lập các chương trình tính toán giải quyết các bài toán nghiên cứu vật liệu như: tính toán cấu trúc tinh thể; dung dịch rắn trật tự & không trật tự; các bài toán khuếch tán; thấm . Hướng dẫn sử dụng phần mềm Thermo-Calc để tính toán, vẽ giản đồ pha, dự đoán các pha tạo ra trong các điều kiện nhiệt độ, áp suất và thành phần hợp kim cụ thể cho các hệ hợp kim đa nguyên tố.

Nội dung: Ngôn ngữ lập trình Fortran; Tính toán cấu trúc tinh thê; Các bài toán khuếch tán; Phần mềm Thermo - Calc.

MSE3530 Đồ án thiết kế xưởng nhiệt luyện - Course Project on Heat Treament Equipments and Workshop Designing

2(0-4-0-8)

Học phần học trước: MSE3510 Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện

115

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên các nguyên lý tính toán thiết kế cơ bản và lựa chọn thiết bị nhiệt luyện thép và hợp kim, sự sắp xếp và phối hợp vận hành của chúng trong xưởng. Qua đồ án, sinh viên phải có được tư duy bao quát về tổ chức quá trình sản xuất, nhằm đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao.

Nội dung: Phân tích nhiệm vụ thiết kế, sưu tầm số liệu ban đầu và lựa chọn phương án thiết kế khả thi. Tính toán các thông số của quy trình công nghệ. Tính toán, lựa chọn chủng loại, số lượng thiết bị chính và thiết bị phụ. Bố trí mặt bằng của xưởng. Chọn phương án xây dựng xưởng, phương án cung cấp điện, nước, an toàn lao động, môi trường. Đề xuất phương án hoạt động của xưởng nhằm đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao. Lập báo cáo đồ án thiết kế tổng thể.

MSE4511 Các phương pháp phân tích tổ chức và cấu trúc - Structural Analysis and Characterization

3(2-1-1-4)

Học phần học trước: MSE2030 Cơ sở vật liệu học; MSE3030 Các phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu

Mục đích: Môn học giới thiệu những ứng dụng cơ bản của các phương pháp hiển vi phân tích tổ chức vĩ mô, vi mô. Ứng dụng của các phương pháp nhiễu xạ để phân tích sự thay đổi của cấu trúc tinh thể. So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp, trên cơ sở đó người học có khả năng lựa chọ phương pháp thích hợp để nghiên cứu sự thay đổi tổ chức vật liệu khi xử lý, gia công.

Nội dung: Các phương pháp hiển vi; Nhiễu xạ Rơnghen; Nhiễu xạ Notron; Nhiễu xạ điện tử;

MSE4581 Nhiệt động học trong nhiệt luyện và xử lý bề mặt - Thermodynamics in Heat and Surface Treatment

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE2020 Nhiệt động học vật liệu;

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên cơ sở hoá lý trong nhiệt luyện và xử lý bề mặt thông dụng bao gồm các quá trình hình thành môi trường thấm thông qua các phản ứng hoá học và truyền chất ở thể khí, quá trình chuyển pha khi nhiệt luyện đồng thời giúp sinh viên có các kỹ năng tính toán các thông số nhiệt động học trong quá trình nhiệt luyện.

Nội dung: Nhiệt động học và động học quá trình truyền chất trong môi trường khí, rắn, truyền chất khí rắn; tính toán nhiệt động học trong nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện, động học các quá trình tiết pha và hoà tan pha thứ 2.

MSE4581 Đo lường và xử lý số liệu thực nghiệm - Metrology and Data Analysis

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: MSE2030 Vật liệu học cơ sở

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các nguyên lý của khoa học đo lường, các nguyên tắc pháp quy đo lường phục vụ cho phân tích và kiểm định vật liệu, phát triển kỹ năng của sinh viên trong lĩnh vực xác định và đánh giá chất lượng các sản phẩm có liên quan đến vật liệu.

Nội dung: Học phần bao gồm các nội dung chính: Giới thiệu về khoa học đo lường; các khái niệm đo lường (khả năng tạo vết, độ tin cậy, sai số, …); hệ thống tiêu chuẩn (ngành, quốc gia, quốc tế); phương pháp lấy mẫu và thử nghiệm; định tính và định lượng; dữ liệu phi cấu trúc; các phương pháp xử lý số liệu.

MSE4591 Các phương pháp kiểm tra không phá hủy - Non-destructive Testing Methods

2(0-2-2-4)

Học phần học trước: MSE2030; MSE3030

Mục đích: Nghiên cứu ảnh hưởng các khuyết tật đến các khả năng gây phá hủy của vật liệu. Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cụ thể về các thiết bị và công nghệ kiểm tra chất lượng chi tiết máy sau các quá trình gia công như đúc, cơ khí và nhiệt luyện để có thể quyết định được bước tiến hành tiếp theo của chu trình sản xuất. Các phương pháp được giới thiệu gồm rơn ghen, huỳnh quang, siêu âm, bột từ, tia gama cũng như những lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng loại chi tiết cụ thể

Nội dung: Kỹ thuật siêu âm; kiểm tra bằng chiếu xạ tia X; tia gamma; kiểm tra bằng phương pháp từ tính và các phương pháp khác;

116

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT LUYỆN KIM

Tên chương trình: Chương trình Kỹ sư Kỹ thuật luyện kim

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Kỹ thuật luyện kim

Mã ngành:

Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của chương trình Kỹ sư Kỹ thuật luyện kim là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng đồng thời có kiến thức chuyên sâu của một chuyên ngành hẹp của ngành Kỹ thuật luyện kim.

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp.

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế.

(4) Năng lực lập dự án, thiết kế, thực hiện và vận hành các thiết bị, quy trình công nghệ phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.

(5) Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Người tốt nghiệp chương trình Kỹ sư Kỹ thuật luyện kim có thể đảm nhiệm công việc với vai trò là

� Kỹ sư quản lý dự án

� Kỹ sư thiết kế, phát triển

� Kỹ sư vận hành, bảo dưỡng

� Kỹ sư kiểm định, đánh giá

� Tư vấn thiết kế, giám sát

� Kỹ sư bán hàng, tiếp thị

� ...

tại các công ty, nhà máy luyện kim, cơ khí cung cấp giải pháp.

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư Kỹ thuật luyện kim của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau như nghiên cứu, phát triển, tư vấn, quản lý và sản xuất trong lĩnh vực rộng của ngành Kỹ thuật luyện kim:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, cơ học, thống kê, hóa lý, quản trị để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống/quá trình/sản phẩm Kỹ thuật Luyện kim

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở Kỹ thuật Luyện kim về nhiệt động học và động học các quá trình luyện kim, cơ học vật liệu, luyện kim vật lý, cấu trúc và tính chất của kim loại-hợp kim để nghiên cứu và phân tích các hệ thống/quá trình/sản phẩm kỹ thuật luyện kim

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức Kỹ thuật Luyện kim về các quá trình luyện kim, gia công tạo hình, xử lý nhiệt và bề mặt đối với vật liệu kim loại và hợp kim kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế và đánh giá các giải pháp hệ thống/quá trình/sản phẩm Kỹ thuật Luyện kim

117

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức

2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình

2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp

2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

3.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành)

3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4. Năng lực xây dựng/phát triển hệ thống/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim trong bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường:

4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa

4.2 Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án

4.3 Năng lực tham gia thiết kế hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim

4.4 Năng lực tham gia thực thi/chế tạo/triển khai hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim

4.5 Năng lực vận hành/sử dụng/khai thác hệ thống/quá trình/sản phẩm/giải pháp kỹ thuật luyện kim.

5. Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng - an ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

3.1 Chương trình chính quy

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 162 tín chỉ (TC)

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT

Áp dụng cho sinh viên đã tốt nghiệp Cử nhân Kỹ thuật luyện kim (4 năm) hoặc các ngành gần gũi. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức phụ thuộc định hướng sinh viên lựa chọn ở chương trình Cử nhân kỹ thuật:

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 1-1,5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 34-44 tín chỉ (TC)

4 Đối tượng tuyển sinh 4.1 Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học vào nhóm ngành phù hợp của Trường ĐHBK

Hà Nội sẽ theo học chương trình 5 năm hoặc chương trình 4+1 năm. 4.2 Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật Luyện kim của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học

chương trình chuyển hệ 1 năm. Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật vật liệu của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học chương trình 1 năm nhưng phải bổ sung một số học phần để đạt yêu cầu tương đương chương trình Cử nhân kỹ thuật Luyện kim.

118

4.3 Người tốt nghiệp Cử nhân Kỹ thuật các ngành cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật động lực, vật lý, hóa học,… của Trường ĐHBK Hà Nội được xét tuyển vào học chương trình chuyển hệ 1 năm sau khi hoàn thành một học kỳ chuyển đổi, bổ sung.

4.4 Người đang học chương trình Cử nhân hoặc Kỹ sư các ngành khác tại Trường ĐHBK Hà Nội có thể học chương trình song bằng theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

4.5 Người tốt nghiệp đại học các ngành khác của Trường ĐHBK Hà Nội hoặc của các trường đại học khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín

chỉ của Trường ĐHBK Hà Nội. Những sinh viên theo học chương trình song bằng còn phải tuân theo Quy định về

học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

6 Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

119

7 Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật)

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CNKT KỸ SƯ GHI CHÚ

I Giáo dục đại cương 49TC 49TC Yêu cầu chung cho khối kỹ thuật

1.1 Toán và khoa học cơ bản 31 31 26 chung khối kỹ thuật + 5 của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10 10 Theo quy định chung của Bộ GD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa.

1.3 GD thể chất (5) (5)

1.4 GD quốc phòng-an ninh (10) (10)

1.5 Tiếng Anh 6 6 Học theo lớp phân loại trình độ

II Cơ sở và cốt lõi của ngành 48 48 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

III Thực tập kỹ thuật 2 2 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

IV Tự chọn tự do 12 12 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

(chọn từ danh mục do Viện phê duyệt)

V Chuyên ngành 23 53 SV chọn 1 trong 5 chuyên ngành:

Kỹ thuật gang thép; Vật liệu kim loại màu và compozit; Công nghệ và thiết bị cán; đúc; vật liệu học, xử lý nhiệt và bề mặt

5.1 Định hướng chuyên ngành CN 17 17 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

5.2 Bổ sung chuyên ngành KS - 16 Yêu cầu riêng của chương trình KS, khác chương trình CNKT từ HK8.

Thực tập tốt nghiệp theo từng chuyên ngành 5.3 Tự chọn bắt buộc - 8

5.4 Thực tập tốt nghiệp - 2

5.5 Đồ án tốt nghiệp 6 10

Tổng khối lượng 134TC 164TC

Ghi chú:

� Đối tượng tuyển sinh 4.1 học đầy đủ 164TC gồm toàn bộ các phần chương trình từ I-V

� Đối tượng tuyển sinh 4.2, 4.3 chỉ phải học phần V (chuyên ngành) và những học phần chuyển đổi cần thiết. Riêng CNKT đã theo đúng định hướng chuyên ngành thì chỉ phải học 36 TC gồm các phần 5.2, 5.3, 5.4 và 5.5.

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Giáo dục đại cương

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

49TC 18 17 9 5

II Cơ sở và cốt lõi ngành

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

48TC 9 11 17 11

III Thực tập kỹ thuật

(thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3)

2TC 2

IV Tự chọn tự do 12TC 4 8

V-1 Chuyên ngành Kỹ thuật gang thép

(45 bắt buộc + 8 tự chọn)

53TC 3 12 8 16 14

120

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

MSE3121 Nguyên nhiên liệu luyện kim 3(2-1-1-6) 3

MSE4213 Công nghệ và thiết bị luyện gang 3(3-0-0-6) 3

MSE5620 Công nghệ và thiết bị luyện thép 3(3-0-0-6) 3

MSE4060 Công nghệ luyện fero 2(2-0-0-4) 2

MSE5615 Công nghệ và thiết bị đúc phôi thép 2(2-0-0-4) 2

MSE4080 Công nghệ luyện kim phi cốc 2(2-0-0-4) 2

MSE4151 Cơ sở thiết kế nhà máy gang thép 2(1-2-0-4) 2

MSE5110 Tinh luyện thép và hợp kim 3(3-0-0-6) 3

MSE5120 Kỹ thuật mới trong công nghệ gang thép

3(3-0-0-6) 3

MSE5130 Thiết bị nhà máy sản xuất gang thép 3(3-0-0-6) 3

MSE5140 Vật liệu chịu lửa trong luyện kim 2(2-0-0-4) 2

MSE5150 Mô hình hóa và điều khiển quá trình luyện kim

3(3-0-0-6) 3

MSE5121 Tái sinh vật liệu 2(2-0-0-4) 2

MSE5180 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5190 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (KTGT) 10(0-0-20-20) 10

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

MSE5111 Kỹ thuật luyện thép lò điện 2(2-0-0-4)

MSE5112 Kỹ thuật luyện thép lò thổi 2(2-0-0-4)

MSE5122 Thiêu kết và tạo viên quặng 2(2-0-0-4)

MSE5170 Xử lý sự cố trong nhà máy gang thép 2(2-0-0-4)

MSE5113 Đồ án thiết kế quá trình công nghệ gang thép

2(0-4-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 16 17 18 16 17 16 16 16 16 14

V-2 Chuyên ngành vật liệu kim loại màu và compozit

(45 bắt buộc + 8 tự chọn)

3 12 8 16 14

MSE2210 Khoáng vật và tuyển khoáng 3(3-0-0-6) 3

MSE3231 Luyện kim loại màu nặng 3(3-0-1-6) 3

MSE4231 Luyện kim loại màu nhẹ 3(3-0-1-6) 3

MSE4232 Luyện kim bột và compozit 3(3-0-1-6) 3

MSE4251 Cơ sở thiết kế nhà máy luyện kim màu 2(2-0-0-4) 3

2

MSE5613 Tái sinh vật liệu kim loại 2(2-0-0-6) 2

MSE5630 Đồ án môn học 2(1-0-2-4) 3

MSE5640 Ứng dụng tin học trong vật liệu kim loại màu và compozit

3(1-4-0-6) 3

MSE4271 Vật liệu kỹ thuật điện 2(2-0-0-4) 2

MSE4221 Vật liệu composite 3(3-0-0-6) 3

MSE4212 Công nghệ và thiết bị luyện kim loại quý 3(3-0-0-6) 3

121

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

hiếm

MSE5210 Luyện kim loại đất hiếm, phóng xạ 3(3-0-0-6) 3

MSE5640 Thực tập tốt nghiệp 2(0-2-2-4) 2

MSE5xxx Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (KLMQHC) 10(0-0-20-20) 10

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

MSE5211 Công nghệ điện phân trong dung dịch nước

2(2-0-1-4)

MSE5213 Vật liệu compozit nền kim loại 2(2-0-0-6)

MSE5212 Vật liệu bột mịn và siêu mịn 2(2-0-0-4)

MSE5222 Vật liệu compozit nền gốm và polyme 2(2-0-0-4)

MSE4252 Đồ án thiết kế và tổng hợp vật liệu bằng phương pháp luyện kim bột

2(1-2-0-6)

MSE3221 Đồ án thiết kế công nghệ và thiết bị luyện kim màu

2(1-2-0-6)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 18 17 18 16 17 16 16 16 16 14

V-3 Chuyên ngành Công nghệ và thiết bị cán (45 bắt buộc + 8 tự chọn)

3 12 8 16 14

MSE3160 Lý thuyết biến dạng dẻo 3(2-2-0-6) 3

MSE3410 Lý thuyết cán dọc 3(2-2-0-6) 3

MSE4810 Công nghệ cán thép hình 3(2-2-0-6) 3

MSE4411 Thiết bị cán thép hình 3(3-0-0-6) 3

MSE3430 Đồ án công nghệ & thiết bị cán 2(1-2-0-6) 2

MSE4462 Nhập môn mô hình hóa và mô phỏng quá trình công nghệ cán

3(2-2-0-6) 3

MSE5410 Công nghệ và thiết bị rèn dập 3(3-0-0-6) 3

MSE5420 Công nghệ và thiết bị cán đặc biệt 3(2-2-0-6) 3

MSE5430 Mô hình hóa và mô phỏng số quá trình công nghệ cán

3(2-2-0-6) 3

MSE5440 Công nghệ và thiết bị kéo, ép kim loại 3(3-0-06) 3

MSE5450 Thực hành và thí nghiệm 2(0-2-2-6) 2

MSE5460 Tự động hóa quá trình sản xuất cán 2(2-0-0-6) 2

MSE5480 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5490 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (CNTBC) 10(0-0-20-20) 10

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

MSE5411 Công nghệ và thiết bị uốn 2(2-0-0-6)

MSE5412 Tạo hình vật liệu bột 2(2-0-0-6)

MSE5421 Công nghệ cán kim loại kép và giấy kim loại

2(2-0-0-6)

MSE5422 Bài tập lớn thiết kế thiết bị gia công áp lực

2(2-0-0-6)

MSE5470 Cơ học phá hủy cơ sở 2(2-0-0-6)

MSE5421 Máy và thiết bị nâng chuyển 2(2-0-0-6)

122

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

MSE5431 Kinh tế và tổ chức sản xuất xưởng cán 2(2-0-0-6)

MSE5441 Kỹ thuật an toàn và môi trường 2(2-0-0-6)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 18 17 18 16 17 16 16 16 16 14

V-4 Chuyên ngành Đúc

(45 bắt buộc + 8 tự chọn)

3 12 8 16 14

MSE2310 Cơ sở Kỹ thuật đúc 3(3-0-0-2) 3

MSE3310 Vật liệu và công nghệ khuôn cát 3(2-0-2-2) 3

MSE3320 Hợp kim đúc 3(3-0-1-4) 3

MSE4470 Thiết bị đúc 3(2-2-0-3) 3

MSE4321 Kỹ thuật nấu luyện hợp kim đúc 3(2-1-1-2) 3

MSE3330 Đồ án thiết kế công nghệ đúc 2(1-2-0-4) 2

MSE4331 Mô hình hóa và mô phỏng quá trình đúc 3(2-1-1-4) 3

MSE4351 Lập dự án và thiết kế xưởng đúc 2(2-1-0-6) 2

MSE4360 Đúc đặc biệt 2(2-1-0-2) 2

MSE4311 Vật liệu và công nghệ khuôn cát tiên tiến

3(2-0-2-4) 3

MSE4560 Khuyết tật đúc 2(2-0-0-4) 2

MSE4392 Xử lý số liệu & quy hoạch thực nghiệm 2(1-2-0-4) 2

MSE5350 Chuyên đề nghiên cứu 2(2-0-0-8) 2

MSE5380 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5390 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (Đúc) 10(0-0-20-20) 10

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

MSE4390 Công nghệ chế tạo các loại gang cầu 2(2-0-1-1)

MSE4371 Biến tính, tinh luyện và khử khí cho hợp kim nhôm

2(2-0-1-1)

MSE4381 Thiết kế khuôn kim loại 2(2-1-0-4)

MSE4550 Ứng dụng tin học trong đúc 2(1-2-0-2)

MSE5310 Đúc mỹ nghệ 2(0-1-3-4)

MSE4370 Tái sinh hỗn hợp làm khuôn 2(2-0-1-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 18 17 18 16 17 16 16 16 16 14

V-3 Chuyên ngành vật liệu học, xử lý nhiệt và bề mặt (45 bắt buộc + 8 tự chọn)

3 12 8 16 14

MSE4215 Công nghệ & thiết bị nhiệt luyện 3(3-0-0-6) 3

MSE3520

Công nghệ xử lý bề mặt I

3(3-0-0-6) 3

MSE5611 Ăn mòn và bảo vệ vật liệu 2(2-1-0-4) 2

MSE4521 Kim loại và hợp kim phi sắt 3(3-0-0-6) 3

MSE5714 Hợp kim hệ sắt 2(2-1-0-4) 2

MSE4541 Thực hành các phương pháp nghiên cứu vật liệu

3(1-2-2-6) 3

MSE5510 Công nghệ nhiệt luyện nâng cao 3(3-0-0-6) 3

123

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

MSE5520 Công nghệ xử lý bề mặt II 3(3-0-0-6) 3

MSE5550 Lý thuyết độ bền 3(3-0-0-6) 3

MSE5560 Vật liệu chức năng 3(3-0-0-6) 3

MSE5530 Công nghệ màng mỏng 2(2-0-0-4) 2

MSE4571 Đại cương vật liệu composit 2(2-0-0-4)

MSE5580 Thực tập tốt nghiệp 2(0-0-4-4) 2

MSE5590 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (VLHXLNBM) 10(0-0-20-20) 10

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 8

MSE5570 Vật liệu chịu ma sát, mài mòn 2(2-0-0-4)

MSE5531 Lựa chọn vật liệu và công nghệ 3(3-0-0-6)

MSE5511 Chuyên đề vật liệu và công nghệ vật liệu mới

2(2-0-0-4)

MSE4581 Nhiệt động học trong nhiệt luyện và xử lý bề mặt

2(2-0-0-4)

MSE4561 Mô hình hoá quá trình xử lý nhiệt và bề mặt

3(2-2-0-6)

MSE3530 Đồ án thiết kế xưởng nhiệt luyện 2(1-2-0-4)

MSE4511 Các phương pháp phân tích tổ chức và cấu trúc

3(3-0-0-6)

MSE4551 Đo lường & xử lý số liệu thực nghiệm 2(2-0-0-4)

MSE4591 Các phương pháp kiểm tra không phá hủy

2(2-0-0-4)

MSE5221 Công nghệ vật liệu bột 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 164TC 18 17 18 16 17 16 16 16 16 14

124

CHƯƠNG TRÌNH SONG NGÀNH CỬ NHÂN SƯ PHẠM

KỸ THUẬT

Ngành đào tạo: Sư phạm Kỹ thuật

Mã ngành: 52140214

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình cử nhân song ngành Sư phạm Kỹ thuật là đào tạo những Cử nhân kỹ thuật đáp ứng các mục tiêu của một ngành kỹ thuật theo học, đồng thời trang bị bổ sung:

� Những kiến thức cơ bản về khoa học giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp; � Các kỹ năng sư phạm cần thiết và các kỹ năng thực hành kỹ thuật cơ bản trong đào tạo nghề nghiệp; � Năng lực thực hiện bài dạy lý thuyết, thực hành và tiến hành nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học

giáo dục và kỹ thuật theo học; � Những phẩm chất đạo đức, lòng yêu ngành, yêu nghề và tác phong sư phạm mẫu mực.

để sau khi tốt nghiệp có thể:

� Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp như Trường nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học;

� Nghiên cứu tại các cơ quan nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp; � Công tác tại doanh nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật theo học; � Tiếp tục theo học ở các bậc đào tạo cao hơn.

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân song ngành Sư phạm Kỹ thuật của Trường ĐHBK Hà Nội đạt được các yêu cầu chuẩn đầu ra của ngành Kỹ thuật theo học, đồng thời phải có được:

1. Khả năng hướng dẫn và hỗ trợ người học như:

1.1 Mô tả những hiểu biết cơ bản về nguyên tắc, bản chất, mục đích và phạm vi của công việc hướng dẫn và hỗ trợ người học;

1.2 Nhận biết được nhu cầu của người học để kịp thời đưa ra những hỗ trợ và hướng dẫn chính xác;

1.3 Cập nhật và thực hiện những chính sách, nội quy của nhà nước và cơ sở đào tạo về hướng dẫn và hỗ trợ người học;

2. Khả năng lập kế hoạch và chuẩn bị dạy học như:

2.1 Mô tả những hiểu biết cơ bản về lập kế hoạch dạy học và lý thuyết về việc học, dạy và đánh giá;

2.2 Lập kế hoạch dạy học trong lĩnh vực chuyên môn đáp ứng nhu cầu của người học và mục tiêu dạy học;

2.3 Phát triển, đánh giá và lựa chọn các nguồn tài liệu dạy học;

3. Khả năng sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như:

3.1 Mô tả những nguyên tắc, các hình thức và phương pháp tổ chức dạy học lý thuyết và dạy học thực hành;

3.2 Thực hiện hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học để khuyến khích học và tự học ở các trình độ khác nhau;

3.3 Có hành vi ứng xử sư phạm tích cực để khuyến khích việc học tập ở người học;

4. Khả năng sử dụng các phương pháp kiểm tra - đánh giá như:

4.1 Mô tả những hiểu biết cơ bản về khái niệm, mục đích, các nguyên tắc, công cụ của kiểm tra -đánh giá;

4.2 Thiết kế, tạo ra, lựa chọn và sử dụng các công cụ và phương pháp kiểm tra - đánh giá đáp ứng mục tiêu dạy học;

125

4.3 Sử dụng những kết quả kiểm tra - đánh giá để khuyến khích học tập, xác nhận kết quả và thông báo hiệu quả của quá trình học và dạy;

5. Khả năng đáp ứng để phát triển chuyên môn và nghiệp vụ như:

5.1 Mô tả những hiểu biết về vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của người giáo viên tại cơ sở đào tạo;

5.2 Xem xét nhu cầu phát triển chuyên môn và lập ra những hoạt động phát triển chuyên môn để đạt được các mục đích của cá nhân, tập thể và tổ chức.

6. Khả năng nghiên cứu khoa học về lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề

6.1 Mô tả những hiểu biết cơ bản về việc lập kế hoạch, phương pháp thực hiện, cách thức tiến hành và tổ chức quản lý đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

6.2 Triển khai thực hiện nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

7. Khả năng thực hành và hướng dẫn thực hành kỹ thuật và nghề nghiệp

7.1 Mô tả những hiểu biết để thực hiện các kỹ năng thực hành kỹ thuật và nghề nghiệp cũng như hướng dẫn thực hành nghề như các kiến thức liên quan, quy trình thực hiện, yêu cầu thực hiện, an toàn lao động…;

7.2 Thực hiện thành thạo các thao tác thực hành kỹ thuật và nghề nghiệp cơ bản;

7.3 Hướng dẫn thực hành kỹ thuật và nghề nghiệp cơ bản.

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

Thời gian đào tạo theo thiết kế: 4,5 năm (9 học kỳ chính). Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ. Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ.

Khối lượng kiến thức toàn khoá:

� CTĐT song ngành Sư phạm kỹ thuật – Điện: 139 tín chỉ (TC) � CTĐT song ngành Sư phạm kỹ thuật – Điện tử viễn thông: 145 tín chỉ (TC) � CTĐT song ngành Sư phạm kỹ thuật – Cơ khí động lực: 143 tín chỉ (TC) � CTĐT song ngành Sư phạm kỹ thuật – Cơ khí chế tạo máy: 151 tín chỉ (TC) � CTĐT song ngành Sư phạm kỹ thuật – Công nghệ thông tin: 136 tín chỉ (TC)

126

4 Nội dung chương trình

4.1 Cấu trúc chương trình đào tạo

4.1.1 Cấu trúc chương trình chung toàn khóa

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH

KHỐI LƯỢNG

(Tín chỉ, TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 -33 26 chung khối ngành kỹ thuật + 6-7 bổ sung của ngành KT

1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết)

1.6 Tiếng Anh 6 TC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 86-101 tùy theo từng ngành kỹ thuật

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành KT 43-58 tùy theo từng ngành kỹ thuật

2.2 Khối kiến thức SPKT 35 Trong đó, Thực hành nghề cơ bản được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3;

Thực hành giảng dạy thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

2.3 Thực tập sư phạm 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

2.4 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10TC các học phần trong khối kiến thức SPKT.

Tổng khối lượng chương trình 136-151 tùy theo từng ngành kỹ thuật

4.1.2 Cấu trúc chương trình cử nhân song ngành Sư phạm kỹ thuật – Điện

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật, 3 bắt buộc bổ sung của ngành và 3 tự chọn bắt buộc

1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của Bộ GD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa.

1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết)

1.6 Tiếng Anh 6

2 Giáo dục chuyên nghiệp 89

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 46 Trong đó có 1 đồ án (2 TC)

127

2.2 Khối kiến thức SPKT 35 Trong đó, Thực hành nghề cơ bản được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3;

Thực hành giảng dạy thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

2.3 Thực tập sư phạm 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

2.4 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10TC các học phần trong khối kiến thức SPKT.

Tổng khối lượng chương trình 139

4.1.3 Cấu trúc chương trình cử nhân song ngành Sư phạm kỹ thuật – Điện tử Viễn thông

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG

(Tín chỉ, TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật + 6 bổ sung của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10

Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10)

1.6 Tiếng Anh 6 Chuẩn đầu ra 450 TOEIC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 95

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 52 Trong đó 4 TC đồ án

2.2 Khối kiến thức SPKT 35 Trong đó, Thực hành nghề cơ bản được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3;

Thực hành giảng dạy thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

2.3 Thực tập sư phạm 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

2.4 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10TC các học phần trong khối kiến thức SPKT.

Tổng khối lượng chương trình 145

128

4.1.4 Cấu trúc chương trình cử nhân song ngành Sư phạm kỹ thuật – Cơ khí Động lực

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (Tín

chỉ, TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 51

1.1 Toán và khoa học cơ bản 33 26 chung khối ngành kỹ thuật

1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết)

1.6 Tiếng Anh 6 TC Chuẩn đầu ra 450 TOEIC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 92

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 49 Trong đó 2 TC đồ án

2.2 Khối kiến thức SPKT 35 Trong đó, Thực hành nghề cơ bản được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3;

Thực hành giảng dạy thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

2.3 Thực tập sư phạm 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

2.4 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10TC các học phần trong khối kiến thức SPKT.

Tổng khối lượng chương trình 143

129

4.1.5 Cấu trúc chương trình cử nhân song ngành Sư phạm kỹ thuật – Cơ khí Chế tạo máy

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG

(Tín chỉ, TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật + 6 bổ sung của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10

Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.3 Pháp luậ đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10)

1.6 Tiếng Anh 6 Chuẩn đầu ra 450 TOEIC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 101

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 58 Trong đó 2 TC đồ án

2.2 Khối kiến thức SPKT 35 Trong đó, Thực hành nghề cơ bản được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3;

Thực hành giảng dạy thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

2.3 Thực tập sư phạm 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

2.4 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10TC các học phần trong khối kiến thức SPKT.

Tổng khối lượng chương trình 151

4.1.6 Cấu trúc chương trình cử nhân song ngành Sư phạm kỹ thuật – Công nghệ thông tin

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG

(Tín chỉ, TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật + 6 bổ sung của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10

Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10)

1.6 Tiếng Anh 6 Chuẩn đầu ra 450 TOEIC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 86

2.1 Cơ sở và cốt lõi của nhóm ngành 43 Trong đó 6 TC đồ án

130

2.2 Khối kiến thức SPKT 35 Trong đó, Thực hành nghề cơ bản được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3;

Thực hành giảng dạy thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

2.3 Thực tập sư phạm 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

2.4 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10TC các học phần trong khối kiến thức SPKT.

Tổng khối lượng chương trình 136

4.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

4.2.1 Danh mục học riêng của chương trình Sư phạm kỹ thuật – Điện

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 6 TC

1 MI2020 Xác suất thống kê 3(2-2-0-6) 3

Tự chọn một trong hai học phần

2a PH1130 Vật lý III 3(2-1-1-6) 3

2b ME2040 Cơ học kỹ thuật 3(3-1-0-6)

Cơ sở và cốt lõi ngành 46TC

1 EE1010 Nhập môn kỹ thuật ngành Điện 3(2-0-3-6) 3

2 EE2000 Tín hiệu và hệ thống 3(3-0-1-6) 3

3 EE2020 Lý thuyết mạch điện I 4(3-1-1-8) 4

4 EE2030 Trường điện từ 2(2-0-0-4) 2

5 EE2110 Điện tử tương tự 3(3-0-1-6) 3

6 EE2120 Lý thuyết mạch điện II 2(2-0-1-4) 2

7 EE2130 Thiết kế hệ thống số 3(3-0-1-6) 3

8 EE3110 Kỹ thuật đo lường 3(3-0-1-6) 3

9 EE3140 Máy điện I 3(3-0-1-6) 3

10 EE3280 Lý thuyết điều khiển I 3(3-1-0-6) 3

11 EE3410 Điện tử công suất 3(3-0-1-6) 3

12 EE3420 Hệ thống cung cấp điện 4(3-1-1-8) 4

13 EE3490 Kỹ thuật lập trình 3(2-2-0-6) 3

14 EE3510 Truyền động điện 3(3-0-1-6) 3

15 EE3810 Đồ án I 2(0-0-4-8) 2

16 EE3820 Đồ án II 2(0-0-4-8) 2

Khối kiến thức Sư phạm kỹ thuật 35TC

1 ED3110 Tâm lý học 4(3-1-0-6) 4

131

2 ED3120 Giáo dục học 2(2-0-0-4) 2

3 ED3130 Lý luận dạy học 3(2-2-0-4) 3

4 ED3140 Công nghệ dạy học 2(2-0-0-4) 2

5

ED3152 Thực hành nghề cơ bản 3(0-0-6-0)

ED3151 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐT

ED3152 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐ 3

ED3153 Thực hành nghề cơ bản ngành KT Cơ khí

ED3154 Thực hành nghề cơ bản ngành CNTT

6 ED3160 Kỹ năng dạy học 3(2-2-0-4) 3

7 ED3170 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2(1-2-0-2) 2

8 ED3180 Thực hành thiết kế phim dạy học 2(1-2-0-2) 2

9 ED3190 Thực hành thiết kế hypermedia trong dạy học

2(1-2-0-2) 2

10 ED3200 Tổ chức quá trình dạy học trên mạng 2(1-2-0-2) 2

11 ED3210 Phương pháp hướng dẫn học tập 2(2-0-0-4) 2

12 ED3220 Kỹ năng mềm 2(1-2-0-2) 2

13 ED3230 Chuyên đề sư phạm 2(2-0-0-4) 2

14 ED4052 Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Điện

2(2-0-0-4) 2

15 ED4060 Thực hành giảng dạy 2(1-2-0-2) 2

Tốt nghiệp cử nhân 8TC

1 ED4070 Thực tập SP 2 2

2 ED4080 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG CÁC HỌC PHẦN HỌC ĐẠI CƯƠNG 48TC 16 17 7 3 2 3

CỘNG CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH 89TC 0 0 10 13 16 13 17 12 8

CỘNG CÁC HỌC PHẦN TOÀN KHÓA 137 16 17 17 16 18 16 17 12 8

132

4.1.2 Danh mục học phần riêng của chương trình Sư phạm kỹ thuật – Điện tử Viễn thông

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 6 TC

1a PH1130* Vật lý III 3(2-1-1-6) 3

1b PH3330* Vật lý điện tử 3(3-0-0-6) 3

2 MI2020 Xác suất thống kê 3(2-2-0-6) 3

Cơ sở và cốt lõi ngành 52 TC

3 EE2012 Kỹ thuật điện 2(2-0-1-4) 2

4 ET2000 Nhập môn kỹ thuật Điện tử Viễn thông 2(2-0-1-4) 2

5 ET2020 Thực tập cơ bản 3(0-0-6-0) 3

6 ET2030 Ngôn ngữ lập trình 3(3-0-1-6) 3

7 ET2040 Cấu kiện điện tử 3(3-0-1-6) 3

8 ET2050 Lý thuyết mạch 3(3-0-1-6) 3

9 ET2060 Tín hiệu và hệ thống 3(3-1-0-6) 3

10 ET2070 Cơ sở truyền tin 2(2-0-1-4) 2

11 ET2080 Cơ sở kỹ thuật đo lường 2(2-0-1-4) 2

12 ET3210 Trường điện từ 3(3-0-1-6) 3

13 ET3220 Điện tử số 3(3-0-1-6) 3

14 ET3230 Điện tử tương tự I 3(3-0-1-6) 3

15 ET4020 Xử lý số tín hiệu 3(3-0-1-6) 3

16 ET3260 Kỹ thuật phần mềm ứng dụng 2(2-1-0-4) 2

17 ET3250 Thông tin số 3(3-0-1-6) 3

18 ET3240 Điện tử tương tự II 3(3-0-1-6) 3

19 ET3280 Anten và truyền sóng 2(2-1-0-4) 2

20 ET3290 Đồ án thiết kế I 2(0-0-4-4) 2

21 ET3300 Kỹ thuật vi xử lý 3(3-1-0-6) 3

22 ET4010 Đồ án thiết kế II 2(0-0-4-4) 2

Khối kiến thức Sư phạm kỹ thuật 35TC

1 ED3110 Tâm lý học 4(3-1-0-6) 4

2 ED3120 Giáo dục học 2(2-0-0-4) 2

3 ED3130 Lý luận dạy học 3(2-2-0-4) 3

4 ED3140 Công nghệ dạy học 2(2-0-0-4) 2

5

ET2020 Thực tập cơ bản 3(0-0-6-0)

ED3151 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐT 3

ED3152 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐ

ED3153 Thực hành nghề cơ bản ngành KT Cơ khí

ED3154 Thực hành nghề cơ bản ngành CNTT

6 ED3160 Kỹ năng dạy học 3(2-2-0-4) 3

7 ED3170 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2(1-2-0-2) 2

133

8 ED3180 Thực hành thiết kế phim dạy học 2(1-2-0-2) 2

9 ED3190 Thực hành thiết kế hypermedia trong dạy học

2(1-2-0-2) 2

10 ED3200 Tổ chức quá trình dạy học trên mạng 2(1-2-0-2) 2

11 ED3210 Phương pháp hướng dẫn học tập 2(2-0-0-4) 2

12 ED3220 Kỹ năng mềm 2(1-2-0-2) 2

13 ED3230 Chuyên đề sư phạm 2(2-0-0-4) 2

14 ED4051 Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Điện tử

2(2-0-0-4) 2

15 ED4060 Thực hành giảng dạy 2(1-2-0-2) 2

Tốt nghiệp cử nhân 8TC

1 ED4070 Thực tập SP 2 2

2 ED4080 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG CÁC HỌC PHẦN HỌC ĐẠI CƯƠNG 48TC 16 17 12 3

CỘNG CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH 95TC 0 0 7 15 12 18 20 15 8

CỘNG CÁC HỌC PHẦN TOÀN KHÓA 143 16 17 19 18 12 18 20 15 8

* Sinh viên chọn một trong hai môn PH1130 hoặc PH3330.

4.1.3 Danh mục học phần riêng của chương trình Sư phạm kỹ thuật – Cơ khí Động lực

TT

MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 7 TC

1 ME2011 Đồ họa kỹ thuật I 3(3-1-0-6) 3

2 PH1131 Vật lý III 2(2-0-1-4) 2

3 CH1011 Hóa đại cương 2(2-1-0-4) 2

Cơ sở và cốt lõi ngành 49 TC

4 TE2000 Nhập môn kỹ thuật Cơ khí động lực 2(1-0-3-4) 2

5 ME2012 Đồ họa kỹ thuật II 3(3-1-0-6) 3

6 ME2142 Cơ học kỹ thuật 4(3-2-0-8) 4

7 ME3191 Sức bền vật liệu 3(3-1-0-6) 3

8 ME3060 Nguyên lý máy 3(3-0-1-6) 3

9 EE2012 Kỹ thuật điện 2(2-1-0-4) 2

10 HE2010 Kỹ thuật nhiệt 3(3-1-0-6) 3

11 ET2010 Kỹ thuật điện tử 3(3-0-1-6) 3

12 MSE3210 Vật liệu kim loại 2(2-0-1-4) 2

13 ME3110 Vật liệu chất dẻo và composite 2(2-0-1-4) 2

14 ME3090 Chi tiết máy 3(3-1-0-6) 3

15 ME3230 Dung sai và kỹ thuật đo 2(2-1-0.5-4) 2

16 ME3171 Công nghệ chế tạo máy 3(3-0-0-6) 3

17 ME3130 Đồ án chi tiết máy 2(0-0-4-8) 2

18 TE3601 Kỹ thuật thủy khí 3(2-1-1-6) 3

19 TE3010 Động cơ đốt trong 3(3-0-1-6) 3

134

20 TE3400 Máy thủy khí 3(3-1-0-6) 3

21 TE3200 Kết cấu ô tô 3(3-1-0-6) 3

Khối kiến thức Sư phạm kỹ thuật 35TC

1 ED3110 Tâm lý học 4(3-1-0-6) 4

2 ED3120 Giáo dục học 2(2-0-0-4) 2

3 ED3130 Lý luận dạy học 3(2-2-0-4) 3

4 ED3140 Công nghệ dạy học 2(2-0-0-4) 2

5

ED315x Thực hành nghề cơ bản 3(0-0-6-0)

ED3151 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐT

ED3152 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐ

ED3153 Thực hành nghề cơ bản ngành KT Cơ khí

3

ED3154 Thực hành nghề cơ bản ngành CNTT

6 ED3160 Kỹ năng dạy học 3(2-2-0-4) 3

7 ED3170 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2(1-2-0-2) 2

8 ED3180 Thực hành thiết kế phim dạy học 2(1-2-0-2) 2

9 ED3190 Thực hành thiết kế hypermedia trong dạy học

2(1-2-0-2) 2

10 ED3200 Tổ chức quá trình dạy học trên mạng 2(1-2-0-2) 2

11 ED3210 Phương pháp hướng dẫn học tập 2(2-0-0-4) 2

12 ED3220 Kỹ năng mềm 2(1-2-0-2) 2

13 ED3230 Chuyên đề sư phạm 2(2-0-0-4) 2

14 ED4053 Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật

2(2-0-0-4) 2

15 ED4060 Thực hành giảng dạy 2(1-2-0-2) 2

Tốt nghiệp cử nhân 8TC

1 ED4070 Thực tập SP 2 2

2 ED4080 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG CÁC HỌC PHẦN HỌC ĐẠI CƯƠNG 49TC 16 17 9 4 3

CỘNG CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH 92TC 8 14 18 17 15 12 8

CỘNG CÁC HỌC PHẦN TOÀN KHÓA 141 16 17 17 18 18 17 18 12 8

135

4.1.4 Danh mục học phần riêng của chương trình Sư phạm kỹ thuật – Cơ khí chế tạo máy

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 6TC

1 ME2011 Đồ họa kỹ thuật I 3(3-1-0-6) 3

2 ME2012 Đồ họa kỹ thuật II 3(3-1-0-6) 3

CƠ SỞ VÀ CỐT LÕI NGÀNH 58TC

3 EE2012 Kỹ thuật điện 2(2-1-0-4) 2

4 ET2012 Kỹ thuật điện tử 2(2-0-1-4) 2

5 ME2110 Nhập môn kỹ thuật cơ khí 2(2-0-1-4) 2

6 ME2030 Cơ khí đại cương 2(2-1-0-4) 2

7 ME2140 Cơ học kỹ thuật I 3(2-2-0-6) 3

8 ME3010 Cơ học kỹ thuật II 3(2-2-0-6) 3

9 ME3040 Sức bền vật liệu I 2(2-0-1-4) 2

10 ME3050 Sức bền vật liệu II 2(2-0-1-4) 2

11 ME3060 Nguyên lý máy 3(3-0-1-6) 3

12 ME3090 Chi tiết máy 3(3-0-1-6) 3

13 ME4062 Máy công cụ 2(2-0-1-4) 2

14 ME3120 Kỹ thuật điều khiển tự động 3(3-0-1-6) 3

15 ME4212 Nguyên lý gia công vật liệu 2(2-0-1-4) 2

16 ME3170 Công nghệ chế tạo máy 4(4-0-1-8) 4

17 ME3070 Kỹ thuật đo 3(3-0-1-6) 3

18 ME3140 Kỹ thuật AT & MT 2(2-1-0-4) 2

19 ME3150 Thực tập cơ khí 2(0-0-4-4) 2

20 MSE3210 Vật liệu kim loại 2(2-0-1-4) 2

21 ME3110 Vật liệu chất dẻo & composite 2(2-0-1-4) 2

22 ME3130 Đồ án I (Đồ án chi tiết máy) 2(0-0-4-4) 2

23 ME4032 Đồ gá 2(2-1-0-4) 2

24 TE 3602 Kỹ thuật thủy khí 2(2-1-0-4) 2

25 HE2012 Kỹ thuật nhiệt 2(2-1-0-4) 2

26 ME4022 Chế tạo phôi 2(2-0-1-4) 2

27 ME4322 Công nghệ gia công áp lực 2(2-0-1-4) 2

Khối kiến thức Sư phạm kỹ thuật 35TC

1 ED3110 Tâm lý học 4(3-1-0-6) 4

2 ED3120 Giáo dục học 2(2-0-0-4) 2

3 ED3130 Lý luận dạy học 3(2-2-0-4) 3

4 ED3140 Công nghệ dạy học 2(2-0-0-4) 2

5 ED315x Thực hành nghề cơ bản 3(0-0-6-0)

ED3151 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐT

ED3152 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐ

ED3153 Thực hành nghề cơ bản ngành KT Cơ 3

136

khí

ED3154 Thực hành nghề cơ bản ngành CNTT

6 ED3160 Kỹ năng dạy học 3(2-2-0-4) 3

7 ED3170 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2(1-2-0-2) 2

8 ED3180 Thực hành thiết kế phim dạy học 2(1-2-0-2) 2

9 ED3190 Thực hành thiết kế hypermedia trong dạy học

2(1-2-0-2) 2

10 ED3200 Tổ chức quá trình dạy học trên mạng 2(1-2-0-2) 2

11 ED3210 Phương pháp hướng dẫn học tập 2(2-0-0-4) 2

12 ED3220 Kỹ năng mềm 2(1-2-0-2) 2

13 ED3230 Chuyên đề sư phạm 2(2-0-0-4) 2

14 ED4053 Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Cơ khí

2(2-0-0-4) 2

15 ED4060 Thực hành giảng dạy 2(1-2-0-2) 2

Tốt nghiệp cử nhân 8TC

1 ED4070 Thực tập SP 2 2

2 ED4080 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG CÁC HỌC PHẦN HỌC ĐẠI CƯƠNG 48TC 16 17 9 6

CỘNG CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH 101TC 9 11 17 20 21 15 8

CỘNG CÁC HỌC PHẦN TOÀN KHÓA 149 16 17 18 17 17 20 21 15 8

4.1.5 Danh mục học phần riêng của chương trình Sư phạm kỹ thuật – Công nghệ thông tin

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 6 TC

1 MI2020 Xác suất thống kê 3(2-2-0-6) 3

2 PH1130 Vật lý đại cương III (Quang học) 3(2-1-1-6) 3

Cơ sở và cốt lõi ngành 43 TC

3 IT2000 Nhập môn Công nghệ thông tin và Truyền thông

3(2-0-2-6) 3

4 IT3010 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3(3-1-0-6) 3

5 IT3020 Toán rời rạc 3(3-1-0-6) 3

6 IT3030 Kiến trúc máy tính 3(3-1-0-6) 3

7 IT3040 Kỹ thuật lập trình 2(2-1-0-4) 2

8 IT3070 Hệ điều hành 3(3-1-0-6) 3

9 IT3080 Mạng máy tính 3(3-1-0-6) 3

10 IT3090 Cơ sở dữ liệu 3(3-1-0-6) 3

11 IT3100 Lập trình hướng đối tượng 2(2-1-0-4) 2

12 IT3110 LINUX và phần mềm nguồn mở 2(2-1-0-4) 2

13 IT3120 Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin 2(2-1-0-4) 2

14 IT3910 Project I 3(0-0-6-12) 3

15 IT3920 Project II 3(0-0-6-12) 3

137

16 IT4010 An toàn và bảo mật thông tin 3(3-1-0-6) 3

17 IT4040 Trí tuệ nhân tạo 3(3-1-0-6) 3

18 IT4080 Nhập môn công nghệ phần mềm 2(2-1-0-4) 2

Khối kiến thức Sư phạm kỹ thuật 35TC

1 ED3110 Tâm lý học 4(3-1-0-6) 4

2 ED3120 Giáo dục học 2(2-0-0-4) 2

3 ED3130 Lý luận dạy học 3(2-2-0-4) 3

4 ED3140 Công nghệ dạy học 2(2-0-0-4) 2

5

ED315x Thực hành nghề cơ bản 3(0-0-6-0)

ED3151 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐT

ED3152 Thực hành nghề cơ bản ngành KTĐ

ED3153 Thực hành nghề cơ bản ngành KT Cơ khí

ED3154 Thực hành nghề cơ bản ngành CNTT 3

6 ED3160 Kỹ năng dạy học 3(2-2-0-4) 3

7 ED3170 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2(1-2-0-2) 2

8 ED3180 Thực hành thiết kế phim dạy học 2(1-2-0-2) 2

9 ED3190 Thực hành thiết kế hypermedia trong dạy học

2(1-2-0-2) 2

10 ED3200 Tổ chức quá trình dạy học trên mạng 2(1-2-0-2) 2

11 ED3210 Phương pháp hướng dẫn học tập 2(2-0-0-4) 2

12 ED3220 Kỹ năng mềm 2(1-2-0-2) 2

13 ED3230 Chuyên đề sư phạm 2(2-0-0-4) 2

14 ED4054 Lý luận dạy học chuyên ngành CNTT 2(2-0-0-4) 2

15 ED4060 Thực hành giảng dạy 2(1-2-0-2) 2

Tốt nghiệp cử nhân 8TC

1 ED4070 Thực tập SP 2 2

2 ED4080 Đồ án tốt nghiệp 6 6

CỘNG CÁC HỌC PHẦN HỌC ĐẠI CƯƠNG 48TC 16 17 12 3

CỘNG CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH 86TC 3 14 18 16 15 12 8

CỘNG CÁC HỌC PHẦN TOÀN KHÓA 134 16 17 15 17 18 16 15 12 8

138

139

140

141

ME

2140

(3T

C)

học K

T I

PH

1110

(3

TC

)V

ật lý I

MI11

10 (4

TC

)G

iải tích IM

I1140

(4T

C)

Đại số

PH

112

0

(3TC

)V

ật lý II

MI11

20 (3

TC

)G

iải tích IIM

I1130 (3T

C)

Giải tích III

FL11

01 (3T

C)

TA

TO

EIC

I

FL11

02 (3T

C)

TA

TO

EIC

II

SS

H11

10

(2TC

)C

N M

ác-L

ênin

I

SS

H11

20

(3TC

)C

N M

ác-L

ênin

II

SS

H105

0 (2

TC

)T

T H

CM

SS

H113

0 (3

TC

ườ

ng lố

i CM

EM

1010

(2

TC

)Q

T h

ọc ĐC

IT111

0 (4

TC

)T

in học Đ

C

ME

211

0(2

TC

)N

hập

môn kỹ

thuật cơ

khí

ME2011

(3TC

ồ h

ọa kỹ

thuật I

ME

3040

(2TC

)S

ức b

ền V

L I

ME

203

0(2

TC

)C

ơ kh

í đại

cươ

ng

ME

3010

(3T

C)

học K

T II

HE2012

(2T

C)

Kỹ th

uật n

hiệ

t

ME

2012(3

TC

ồ họ

a kỹ

thuậ

t II

ME3060

(3T

C)

Nguyê

n lý m

áyME3050

(2T

C)

Sứ

c bền V

L IIME3090

(3TC

)C

hi tiết m

áy

ME4062(2

TC

)M

áy công

cụ

ME

3140

(2

TC

)K

T A

T&

MT

ME4212

(2T

C)

Ngu

yên lý

GC

VL

TE3602(2T

C)

Kỹ th

uật thủ

y kh

í

ME3170

(4T

C)

Côn

g ng

hệ

CT

M

ME

3070

(3T

C)

Kỹ thu

ật đ

o

ME

432

2(2

TC

)C

ông n

ghệ

gia

công

AL

HK

116T

C

HK

217T

C

HK

318T

C

HK

417T

C

HK

517T

C

HK

620T

C

HK

721T

C

HK

815T

C

Ch

ú g

iải

Bắt bu

ộc ch

ung kh

ối

ngà

nh

Bắt bu

ộc riê

ng của

ngà

nh

HP

tiên

quyế

tH

P h

ọc trư

ớc

HP

song

hàn

hT

ự ch

ọn tự

do

EE2012(2

TC

)K

ỹ thuậ

t điện

ET2012(2

TC

)K

ỹ thuật đ

iện

tử

ME3120(3T

C)

Kỹ thu

ật đ

iều

khiển tự

động

ME4022

(2T

C)

Chế tạ

o p

hôi

ME3130

(2TC

ồ án ch

i tiết m

áy

MS

E3210(2T

C)

VL K

im loạ

i

ME3110

(2T

C)

Vật liệu

chất

dẻo

&

com

posite

ME4032(2TC)

Đồ gá

Ch

ươ

ng

trình

Cử

nh

ân so

ng

ng

ành

ph

ạm kỹ th

uật -

khí ch

ế tạo m

áyK

ế ho

ạch h

ọc tập

chu

ẩn, áp

dụ

ng

cho

các khó

a từ K

57 (nh

ập h

ọc 2012)

ME

3150(2T

C)

Thự

c tập cơ

kh

í

HK

98T

CE

D40

80 (6T

C)

ĐA

TN

ED

4070

(2T

C)

TT

SP

ED

312

0 (2

TC

)G

iáo dụ

c học

ED

311

0 (4

TC

)T

âm

lý học

ED

313

0 (3

TC

)Lý lu

ận d

ạy

học

ED

3140 (2

TC

)C

ông n

ghệ

dạy h

ọc

ED

3160 (3T

C)

Kỹ nă

ng d

ạy họ

c

ED

317

0 (2

TC

)P

ơng

phá

p

luận

NC

KH

ED

4060

(2T

C)

Thự

c hành

giả

ng d

ạy

ED

325

4 (3

TC

)T

hự

c hành

nghề cơ

bản

ED

3210 (2T

C)

PP

HD

học tậ

pE

D322

0 (2

TC

)K

ỹ năn

g mềm

ED

3180

(2T

C)

TH

Thiế

t kế phim

DH

ED

3190

(2TC

)T

H T

hiết kế

hyperm

edia

D

H

ED

3200 (2T

C)

Tổ ch

ức d

ạy học trê

n m

ạng

ED

3230 (2T

C)

Chu

yên đ

ề SP

ED

405x (2T

C)

LLD

H C

NK

T

SS

H11

70

(2T

C)

Pháp

luật Đ

C

142

143

5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

ED3110 Tâm lý học

4(3-1-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được bản chất, quy luật, con đường hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người; đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người học nghề, cơ sở tâm lý học của việc tổ chức hoạt động dạy và học, phẩm chất và năng lực cơ bản của người giáo viên; Vận dụng những hiểu biết trên vào hoạt động giảng dạy tại các trường thuộc khối kĩ thuật và nghề nghiệp.

Nội dung:

Khái niệm Tâm lý học; Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học; Bản chất hiện tượng tâm lý người. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của các hiện tượng tâm lý người: Di truyền, não bộ; Hoạt động, giao tiếp. Hoạt động nhận thức: Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. Nhân cách và sự hình thành nhân cách: Khái niệm nhân cách; Đặc điểm nhân cách; Cấu trúc nhân cách; Các thuộc tính và phẩm chất tâm lý cơ bản của nhân cách; Con đường hình thành và phát triển nhân cách. Đặc điểm tâm sinh lý của từng giai đoạn phát triển lứa tuổi, đặc biệt với lứa tuổi học nghề. Các vấn đề về tâm lý học dạy học và tâm lý học người giáo viên. Những vấn đề tâm lý của việc tổ chức quá trình lao động hợp lý cũng như sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc.

ED3120 Giáo dục học

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục trong lĩnh vực giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp (GDKT&NN); Vận dụng những hiểu biết trên vào hoạt động giảng dạy tại các trường thuộc khối GDKT&NN.

Nội dung:

Khái niệm về giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp; Mục đích, nguyên lí và mục tiêu của giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp; Nội dung, đặc điểm, nguyên tắc và phương pháp của quá trình giáo dục nhân cách người học nghề và quá trình dạy học kĩ thuật và nghề nghiệp; Những vấn đề chung về quản lí trong trường học; Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên trong trường học; Công tác giáo viên chủ nhiệm và cố vấn học tập.

ED3130 Lý luận dạy học

3(2-2-0-4)

Học phần học trước:

Học phần song hành: Giáo dục học

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học trong lĩnh vực giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp (GDKT&NN); Vận dụng những hiểu biết trên vào hoạt động giảng dạy tại các trường thuộc khối GDKT&NN; Có kỹ năng soạn giáo án cho bài dạy.

Nội dung:

Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của Lý luận dạy học; Khái niệm về quá trình dạy học; Các nguyên tắc dạy học; Mục tiêu dạy học, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Phương tiện dạy học,…

ED3140 Công nghệ dạy học

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ sở về Công nghệ dạy học, Công nghệ dạy học hiện đại như: định nghĩa Phương tiện dạy học, các chức năng của Phương tiện và công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giáo dục-đào tạo nói chung cũng như đào tạo nghề nói riêng, sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học. Từ đó sinh viên (sau này sau khi tốt nghiệp có thể là các giáo viên) có khả năng trong việc: thực hiện quá trình giảng dạy với sự kết hợp các phương tiện mới và ICT một cách có hiệu quả; tự mình có thể chọn lựa, chỉnh sửa, quản lý, phát triển, tư vấn, thử nghiệm và đánh giá các Phương tiện dạy học mới trong những tình huống dạy học nhất định.

Nội dung:

Khái niệm Phương tiện dạy học. Chức năng của máy tính và Phương tiện trong dạy và học. Các giai đoạn của Phương tiện dạy học. Sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học.

ED315x Thực hành nghề cơ bản

ED3151 Môđun 1: Thực hành nghề cơ bản ngành KT Điện tử

3(0-0-6-0)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có năng lực thực hành kỹ năng nghề cơ bản trong ngành kỹ thuật Điện tử.

Nội dung: Tham gia vào quá trình sản xuất, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng… thiết bị điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng hoặc nghề liên quan…

144

như một thợ học việc theo hình thức ký hợp đồng lao động học việc tại một doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất… hoặc tham gia học nghề tại xưởng thực hành nghề của một trường dạy nghề.

ED3152 Môđun 2: Thực hành nghề cơ bản ngành KT Điện

3(0-0-6-0)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có năng lực thực hành kỹ năng nghề cơ bản trong ngành kỹ thuật Điện.

Nội dung: Tham gia vào quá trình sản xuất, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng… thiết bị điện công nghiệp, điện dân dụng hoặc nghề liên quan… như một thợ học việc theo hình thức ký hợp đồng lao động học việc tại một doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất… hoặc tham gia học nghề tại xưởng thực hành nghề của một trường dạy nghề.

ED3153 Môđun 3: Thực hành nghề cơ bản ngành KT Cơ khí

3(0-0-6-0)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có năng lực thực hành kỹ năng nghề cơ bản trong ngành kỹ thuật Cơ khí.

Nội dung: Tham gia vào quá trình hành nghề của ngành kỹ thuật Cơ khí như nguội, hàn, gò, tiện,… và quá trình sản xuất, gia công, lắp đặt,… dao và máy công cụ, đồ gá, quy trình công nghệ gia công sản phẩm cơ khí… như một thợ học việc theo hình thức ký hợp đồng lao động học việc tại một doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất… hoặc tham gia học nghề tại xưởng thực hành nghề của một trường dạy nghề.

ED3154 Môđun 4: Thực hành nghề cơ bản ngành Công nghệ thông tin

3(0-0-6-0)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có năng lực thực hành kỹ năng nghề cơ bản trong ngành Công nghệ Thông tin.

Nội dung: Tham gia vào quá trình lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng… máy tính/hệ thống máy tính và thiết bị mạng máy tính hay lập trình… như một thợ học việc theo hình thức ký hợp đồng lao động học việc tại một doanh nghiệp… hoặc tham gia học nghề tại xưởng thực hành nghề của một trường dạy nghề.

Điều kiện dạy học: SV liên hệ địa điểm thực tập dưới sự hỗ trợ của khoa SPKT và giáo viên phụ trách môn học; Viết đề cương thực tập và duyệt đề cương trước khi đi thực tập; Báo cáo thực tập khi kết thúc tại khoa SPKT.

Đánh giá kết quả: Quá trình (0.5) + Báo cáo (0.5)

Thời gian: được thực hiện 6 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3.

ED3160 Kỹ năng dạy học

3(2-2-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng sử dụng các kỹ năng sư phạm trong dạy lý thuyết và thực hành như: Lập kế hoạch cho bài dạy lý thuyết, bài dạy thực hành; Tổ chức thực hiện giảng dạy lý thuyết và thực hành; Hướng dẫn ôn tập; Kiểm tra-đánh giá người học…

Nội dung: Chuẩn bị bài dạy lý thuyết/ thực hành; Thực hiện dạy học; Hướng dẫn ôn tập; Kiểm tra-đánh giá.

ED3170 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2(1-2-0-2)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng trình bày được các khái niệm cơ bản về khoa học, NCKH, Phương pháp NCKH; Phân tích được các đặc điểm của NCKH; Lựa chọn được các phương pháp nghiên cứu phù hợp với một công trình NCKH cụ thể; Hình thành các kỹ năng: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu, lập đề cương và kế hoạch nghiên cứu, viết giả thuyết nghiên cứu, viết và trình bày một báo cáo khoa học…

Nội dung: Đại cương về KH và NCKH; Lựa chọn chủ đề nghiên cứu; Lập đề cương và kế hoạch nghiên cứu; triển khai nghiên cứu; viết tài liệu khoa học; Báo cáo kết quả nghiên cứu.

ED3180 Thực hành thiết kế phim dạy học

2(1-2-0-2)

Học phần học trước: Công nghệ dạy học

Mục tiêu: Sinh viên nắm được công cụ, phương pháp cũng như kỹ năng thiết kế, sử dụng phim (video), phim hoạt hình như một phương tiện dạy học theo chuẩn mực sư phạm.

145

Nội dung:

- Phim Video trong dạy học

- Các tình huống sử dụng của video và hoạt

hình trong dạy-học

- Các nguyên tắc sư phạm khi xây dựng video

và hoạt hình

- Làm việc với các phần mềm thiết kế và xây

dựng

- Xây dựng một ứng dụng cụ thể trong dạy học

ED3190 Thực hành thiết kế hypermedia trong dạy học

2(1-2-0-2)

Học phần học trước: Công nghệ dạy học

Mục tiêu: Sinh viên nắm được công cụ, phương pháp cũng như kỹ năng thiết kế, sử dụng các phần mềm học tập, các Môi trường học tập điện tử, các ứng dụng Multimedia (kịch bản sư phạm, quá trình thực hiện, các tình huống ứng dụng cụ thể...)

Nội dung:

- Các nguyên tắc sư phạm khi thiết kế, xây

dựng các phần mềm học tập, các Môi trường

học tập điện tử, các ứng dụng Multimedia

(kịch bản sư phạm, quá trình thực hiện, các

tình huống ứng dụng cụ thể...)

- Làm quen với các công cụ phát triển cho

từng loại phương tiện khác nhau

- Xây dựng ứng dụng cụ thể

ED3200 Tổ chức quá trình dạy học trên mạng

2(1-2-0-2)

Học phần học trước: Công nghệ dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng tổ chức, thiết kế các khóa học trực tuyến.

Nội dung:

- Tích hợp các phần mềm dạy-học trên

Internet vào quá trình giảng dạy

- Các nguyên tắc sư phạm khi thiết kế một

phương tiện dạy-học dưới dạng Web

- Các kiến thức cơ sở về phần cứng, phần

mềm khi sử dụng Internet trong dạy học, đặc

biệt là khả năng tích hợp nhiều loại phương

tiện khác nhau trong một ứng dụng phức tạp.

ED3210 Phương pháp hướng dẫn học tập

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có được những khái niệm cơ bản về các phương pháp học tập, dạy học giáp mặt và dạy - tự học, các cách thức hỗ trợ người học trong quá trình học tập, các điều kiện cơ bản để hỗ trợ người học trong quá trình học tập…

Nội dung: Quá trình học tập; Phương pháp học tập; Dạy giáp mặt; Dạy - tự học; Hỗ trợ học tập

ED3220 Kỹ năng mềm

2(1-2-0-2)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được những năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, thuyết trình, làm việc nhóm,… trong một số tình huống thực tế.

Nội dung: Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng thuyết trình; Kỹ năng làm việc nhóm.

ED3230 Chuyên đề sư phạm

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có được những kiến thức về lập kế hoạch dạy học (kế hoạch năm học, kế hoạch bộ môn,…); lý thuyết về Phát triển chương trình đào tạo; có khả năng phân tích, đánh giá một chương trình đào tạo của ngành kỹ thuật liên quan (ngành Điện tử công nghiệp, Điện tử dân dụng, Điện công nghiệp…).

Nội dung: Lập kế hoạch dạy học; Phát triển chương trình đào tạo; Phân tích, đánh giá chương trình đào tạo một ngành cụ thể.

ED405x Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật

ED4051 Môđun 1: Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Điện tử

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng định vị đúng nội dung dạy học; chọn đúng phương tiện, phương pháp, kỹ năng; phát triển tài liệu dạy học phù hợp với đặc điểm ngành kỹ thuật Điện tử.

Nội dung: Lịch sử phát triển và đặc điểm của ngành Kỹ thuật Điện tử; Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của ngành kỹ thuật Điện tử ở trên thế giới và Việt Nam; Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của người giáo viên dạy học trong ngành kỹ thuật Điện

146

tử; Cấu trúc, đặc điểm và xu hướng trong chương trình đào tạo của ngành kỹ thuật Điện tử; Đặc điểm nội dung dạy học của ngành kỹ thuật Điện tử, Phương pháp, phương tiện, kỹ năng dạy học đặc thù của ngành kỹ thuật Điện tử.

ED4052 Môđun 2: Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Điện

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng định vị đúng nội dung dạy học; chọn đúng phương tiện, phương pháp, kỹ năng; phát triển tài liệu dạy học phù hợp với đặc điểm ngành kỹ thuật Điện.

Nội dung: Lịch sử phát triển và đặc điểm của ngành Kỹ thuật Điện; Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của ngành kỹ thuật Điện ở trên thế giới và Việt Nam; Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của người giáo viên dạy học trong ngành kỹ thuật Điện; Cấu trúc, đặc điểm và xu hướng trong chương trình đào tạo của ngành kỹ thuật Điện; Đặc điểm nội dung dạy học của ngành kỹ thuật Điện, Phương pháp, phương tiện, kỹ năng dạy học đặc thù của ngành kỹ thuật Điện.

ED4053 Môđun 3: Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Cơ khí

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng định vị đúng nội dung dạy học; chọn đúng phương tiện, phương pháp, kỹ năng; phát triển tài liệu dạy học phù hợp với đặc điểm ngành kỹ thuật Cơ khí.

Nội dung: Lịch sử phát triển và đặc điểm của ngành Kỹ thuật Cơ khí; Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của ngành kỹ thuật Cơ khí ở trên thế giới và Việt Nam; Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của người giáo viên dạy học trong ngành kỹ thuật Cơ khí; Cấu trúc, đặc điểm và xu hướng trong chương trình đào tạo của ngành kỹ thuật Cơ khí; Đặc điểm nội dung dạy học của ngành kỹ thuật Cơ khí, Phương pháp, phương tiện, kỹ năng dạy học đặc thù của ngành kỹ thuật Cơ khí.

ED4054 Môđun 4: Lý luận dạy học chuyên ngành Công nghệ Thông tin

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: Lý luận dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có khả năng định vị đúng nội dung dạy học; chọn đúng phương tiện, phương

pháp, kỹ năng; phát triển tài liệu dạy học phù hợp với đặc điểm ngành Công nghệ Thông tin.

Nội dung: Lịch sử phát triển và đặc điểm của ngành Công nghệ Thông tin; Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của ngành Công nghệ Thông tin ở trên thế giới và Việt Nam; Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của người giáo viên dạy học trong ngành Công nghệ Thông tin; Cấu trúc, đặc điểm và xu hướng trong chương trình đào tạo của ngành Công nghệ Thông tin; Đặc điểm nội dung dạy học của ngành Công nghệ Thông tin, Phương pháp, phương tiện, kỹ năng dạy học đặc thù của ngành Công nghệ Thông tin.

ED4060 Thực hành giảng dạy

2(1-2-0-2)

Học phần học trước: Kỹ năng dạy học

Mục tiêu: Sinh viên có năng lực thực hiện bài dạy lý thuyết và bài dạy thực hành cho một nội dung dạy học cụ thể trong chuyên ngành kỹ thuật theo học.

Nội dung: Soạn giáo án cho một bài lý thuyết và thực hành cụ thể. Chuẩn bị các tài liệu dạy học cần thiết cho buổi dạy; Tiến hành tổ chức dạy học cho từng bài soạn trong thời gian 45’; Đưa và nhận thông tin phản hồi về bài dạy.

Điều kiện dạy học: Tại phòng thực hành sư phạm

Thời gian thực hiện 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết, theo hình thức dạy tích hợp lý thuyết (1 tiết/tuần) và thực hành (2 tiết/tuần).

ED4070 Thực tập sư phạm

2(0-0-4-4)

Học phần học trước: Thực hành giảng dạy

Mục tiêu: Sinh viên có hiểu biết về mục tiêu, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy của cơ sở đào tạo trong lĩnh vực GDKT&NN; quá trình dạy học trên lớp và tại xưởng thực hành; thực hiện giảng dạy trên đối tượng giả định hoặc đối tượng thực.

Nội dung: Tham quan một cơ sở đào tạo; Dự giờ lý thuyết; Dự giờ thực hành,Thực hiện giảng dạy.

Điều kiện dạy học: Khoa sẽ liên hệ với một cơ sở đào tạo liên kết để cho SV thực tập.

Thời gian: Đăng ký thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3, sau khi học xong học phần Thực hành giảng dạy (ED4060)

147

ED4080 Đồ án tốt nghiệp

6(0-0-12-12)

Học phần học trước: Thực tập sư phạm; Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Mục tiêu: Sinh viên thực hiện một đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp.

Thời gian: 12 tuần (sau khi đã hoàn thành thực tập sư phạm tại một cơ sở đào tạo thuộc lĩnh vực GDKT&NN)

149

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN VẬT LÝ KỸ THUẬT

Ngành đào tạo: Vật lý kỹ thuật

Mã ngành: 52520401

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình cử nhân Vật lý Kỹ thuật là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành Vật lý Kỹ thuật.

(2) Kiến thức cơ sở về các thiết bị thực nghiệm, thiết kế kỹ thuật, đo lường, thu thập và phân tích, giải thích dữ liệu.

(3) Ý thức tự giác tham gia một cách tích cực, sáng tạo vào các lĩnh vực công nghệ mới.

(4) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

(5) Kỹ năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế hóa để thành công trong nghề nghiệp

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân Vật lý Kỹ thuật của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Khả năng phát hiện, xác lập và giải quyết những vấn đề kỹ thuật. Cụ thể:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, hóa học để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống, quá trình, sản phẩm kỹ thuật.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở kỹ thuật về điện, điện tử, cơ khí, máy tính để nghiên cứu và phân tích các hệ thống, quá trình, sản phẩm kỹ thuật.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức vật lý hiện đại, kỹ thuật quang học và quang điện tử, vi điện tử, vật liệu cấu trúc nano, mô hình hóa và mô phỏng, cảm biến, các phương pháp phân tích và đo lường; kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, chế tạo, vận hành và đánh giá các giải pháp hệ thống, quá trình và sản phẩm kỹ thuật.

2. Có khả năng làm việc một cách chuyên nghiệp trong các tập đoàn, hãng công nghiệp ứng dụng công nghệ cao như vi điện tử, vi hệ thống cơ điện tử, công nghệ nano, tự động hóa, kỹ thuật chiếu sáng rắn...

3. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

3.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật.

3.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức.

3.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình.

3.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.

3.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.

3.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

4. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

4.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành).

4.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

4.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4.4 Có hiểu biết rộng để nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa.

150

3 Nội dung chương trình

3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (TC) GHI CHÚ

1 Giáo dục đại cương 50

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 26 chung khối ngành kỹ thuật

1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.3 Pháp luật đại cương 2

1.4 Giáo dục thể chất (5)

1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết)

1.6 Tiếng Anh (TOEIC I và TOEIC II) 6 TC

2 Giáo dục chuyên nghiệp 80

2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 45

2.2 Tự chọn theo định hướng 18 Lựa chọn 1 trong 5 định hướng: Vật liệu điện tử và Công nghệ nano; Vật lý tin học; Quang học và quang điện tử, vật lý công nghiệp, CN vi hệ thống và vi điện tử

2.3 Tự chọn tự do 9

2.4 Thực tập kỹ thuật 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3

2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10 TC tự chọn

Tổng khối lượng chương trình 130

3.2 Danh mục học phần chi tiết chương trình đào tạo

3.2.1 Danh mục các học phần bắt buộc của ngành

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

Bổ sung toán và KH cơ bản 6 TC

1 PH1130 Vật lý đại cương III 3(2-1-1-6) 3

2 CH1010 Hóa học đại cương 3(2-1-1-6) 3

Cơ sở và cốt lõi ngành 45 TC

3 EE2010 Kỹ thuật điện 3(2-1-1-6) 3

4 ME2015 Đồ họa kỹ thuật cơ bản 3(3-1-0-6) 3

5 PH2010 Nhập môn Vật lý kỹ thuật 3(2-0-2-6) 3

27 ET2010 Kỹ thuật điện tử 3(2-1-1-6) 3

28 PH2021 Đồ án môn học I 3(0-0-6-6) 3

29 PH3010 Phương pháp toán cho vật lý 3(2-2-0-6) 3

30 PH3350 Căn bản khoa học máy tính cho kỹ

sư vật lý 3(2-1-1-6)

3

31 PH3060 Cơ học lượng tử 3(2-2-0-6) 3

32 PH3090 Quang học kỹ thuật 3(2-1-1-6) 3

33 PH3110 Vật lý chất rắn 3(3-0-0-6) 3

34 PH3030 Trường điện từ 3(3-0-0-6) 3

35 PH3120 Vật lý thống kê 3(2-2-0-6) 3

36 PH3360 Tính toán trong vật lý và khoa học vật

liệu 3(2-1-1-6)

3

151

37 PH2022 Đồ án môn học II 3(0-0-6-6) 3

38 PH3190 Vật lý và linh kiện bán dẫn 3(2-1-1-6) 3

Tự chọn theo định hướng 18 TC

Tự chọn tự do 9 TC

39 PH3500 Thực tập kỹ thuật 2(0-0-6-4) 2

40 PH3510 Đồ án tốt nghiệp 6(0-0-12-12) 6

CỘNG 86 TC 0 0 12 12 12 9 6 8

3.1.2 Danh mục các học phần tự chọn định hướng

Sinh viên chọn một trong năm định hướng sau với các học phần xác định, mỗi định hướng gồm 18 TC:

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

Vật liệu điện tử và công nghệ nano 18TC

1 PH3070 Kỹ thuật chân không 2(2-0-0-4) 2

2 PH3290 Vật lý và công nghệ nano 2(1-1-1-4) 2

3 PH3080 Cảm biến và kỹ thuật đo lường 3(3-0-0-6) 3

4 PH3200 Quang ĐT và thông tin quang sợi 3(2-1-1-6) 3

5 PH4070 Công nghệ vi điện tử 3(2-1-1-6) 3

6 PH4080 Từ học và vật liệu từ 3(2-1-1-6) 3

7 PH4130 Vật liệu polyme 2(1-1-1-4) 2

Vật lý tin học 18 TC

1 PH3140 Tin học ghép nối 3(2-1-1-6) 3

2 PH3100 Mô hình hoá 3(2-1-1-6) 3

3 PH4440 Phương pháp Mote-Carlo 2(1-1-1-4) 2

4 PH4490 Kỹ thuật xử lý ảnh và ứng dụng trong

kỹ thuật 2(1-1-1-4)

2

5 PH4500 Phương pháp nguyên lý ban đầu 3(2-1-1-6) 3

6 PH4510 Mạng neron và ứng dụng trong Vật lý

kỹ thuật 2(1-1-1-4)

2

7 PH4540 Kỹ thuật tính toán số trong Vật lý kỹ

thuật 3(2-1-1-6)

3

Quang học và quang điện tử 18 TC

1 PH3370 Pin mặt trời 3(3-0-0-6) 3

2 PH4600 Cơ sở kỹ thuật ánh sáng 3(2-1-1-6) 3

3 PH4660 Vật lý laser 2(2-0-0-4) 2

4 PH3200 Quang ĐT và thông tin quang sợi 3(2-1-1-6) 3

5 PH4670 Thiết kế hệ thống chiếu sáng 3(2-1-1-6) 3

6 PH4640 Vật liệu quang điện tiên tiến 2(2-0-0-4) 2

7 PH4730 Quang tử 2(2-0-0-4) 2

Vật lý công nghiệp 18 TC

1 CH3330 Hóa phân tích 2(2-1-0-4) 2

2 PH3280 Vật lý siêu âm và ứng dụng 3(2-1-1-6) 3

3 HE2012 Kỹ thuật nhiệt 2(2-1-0-4) 2

4 BF2112 Nhập môn KT sinh học 2(1-2-0-4) 2

152

5 EE3280 Lý thuyết điều khiển I 3(3-1-0-6) 3

6 EM3100 Kinh tế vi mô 3(3-1-0-6) 3

7 EM3110 Kinh tế vĩ mô 3(3-1-0-6) 3

Công nghệ vi hệ thống và vi điện tử 18 TC

1 PH4800 Công nghệ vi hệ thống 3(3-0-0-6) 3

2 PH4810 Thiết kế vi hệ thống 3(3-0-0-6) 3

3 PH4820 Thực tập công nghệ vi hệ thống 3(1-0-4-6) 3

4 PH3200 Quang ĐT và thông tin quang sợi 3(2-1-1-6) 3

5 PH4070 Công nghệ vi điện tử 3(2-1-1-6) 3

6 PH4830 Lý thuyết thiết kế mạch tích hợp 3(2-1-1-6) 3

3.1.3 Các học phần tự chọn tự do

Sinh viên lựa chọn tự do (9TC) các học phần để bổ sung kiến thức: xã hội, kinh tế, ngoại ngữ, các ngành học khác và học phần các định hướng khác, các học phần bổ sung có trong danh mục các học phần của Viện có thể giảng dạy.

Danh mục các học phần bổ sung Viện VLKT giảng dạy (dùng cho cả Kỹ sư và Cử nhân):

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

1 PH3020 Cơ giải tích 2(2-0-0-4) 2

2 PH3170 Tiếng Anh chuyên ngành Vật lý 2(2-0-0-4) 2

3 PH3180 Cơ sở các phương pháp đo lường Vật

lý 2(1-1-1-4)

2

4 PH3240 Năng lượng mới đại cương 3(3-0-0-6) 3

5 PH3301 Phân tích cấu trúc 3(2-1-1-6) 3

6 PH3330 Vật lý điện tử 3(3-0-0-6) 3

7 PH4010 Vật liệu bán dẫn 2(2-0-0-4) 2

8 PH4020 Kỹ thuật phân tích phổ 3(2-1-1-6) 3

9 PH4060 Công nghệ vật liệu 2(2-0-0-4) 2

10 PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3(2-1-1-6) 3

11 PH4090 Các cấu trúc nano 2(1-1-1-4) 2

12 PH4100 Công nghệ và linh kiện MEMS 3(2-1-1-6) 3

13 PH4110 Hóa lý chất rắn 2(2-0-0-4) 2

14 PH4120 Mô phỏng linh kiện và quá trình bán

dẫn 2(2-0-0-4)

2

15 PH4410 Tin học vật lý nâng cao 3(2-1-1-6) 3

16 PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2(1-1-1-4) 2

17 PH4610 Nguồn sáng & thiết bị kỹ thuật chiếu

sáng 2(2-0-0-4)

2

18 PH4650 Kỹ thuật đo lường ánh sáng 3(2-1-1-6) 3

19 PH4680 Hệ thống điện cho hệ thống chiếu

sáng 2(2-0-0-4)

2

20 PH4690 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh 2(2-0-0-4) 2

153

Kế hoạch học tập chuẩn áp dụng từ K57, nhập học 2012

SSH1170 (2TC)

Pháp lu

154

4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

PH2010 Nhập môn Vật lý kỹ thuật

3(2-0-3-6)

Học phần học trước: PH1120

Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu về ngành Vật lý kỹ thuật, các hướng nghiên cứu hiện nay.

Nội dung: Giới thiệu về ngành Vật lý kỹ thuật, các chuyên đề nghiên cứu, sinh viên tham gia vào các nhóm nghiên cứu. Tham quan các PTN, các Viện nghiên cứu.

PH2021 Đồ án môn học I

3(0-0-6-12)

Học phần học trước: PH2010

Mục tiêu: Sinh viên làm quen với làm việc theo nhóm với các đề tài nghiên cứu, liên kết các môn học.

Nội dung: Các nhóm 3-4 sinh viên / nhóm làm việc dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy, nghiên cứu ở mức cơ bản.

PH2022 Đồ án môn học II

3(0-0-6-12)

Học phần học trước: PH2021

Mục tiêu: Sinh viên làm việc theo nhóm, trang bị kiến thức về thiết kế - chế tạo sản phẩm.

Nội dung: Các nhóm 3-4 sinh viên / nhóm làm việc dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy, nghiên cứu ở mức cao hơn. Các nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ra sản phẩm cụ thể.

PH3010 Phương pháp toán cho vật lý

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1120, MI1130

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên có được những kỹ năng toán học cơ bản để giải quyết các bài toán vật lý ở trình độ đại học, đặc biệt là các bài toán của Điện động lực học và Cơ học lượng tử và các giáo trình vật lý chuyên ngành.

Nội dung: Véctơ và tensor. Không gian hàm. Phép tính biến phân. Hàm biến số phức và ứng dụng.Biến đổi tích phân. Toán tử vi phân tuyến tính. Phương trình đạo hàm riêng.

PH3020 Cơ giải tích

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ sư Vật lý Kỹ thuật những nguyên lý cơ sở, định luật cơ bản của Cơ giải tích để học các học phần khác của Vật lý lý thuyết .

Nội dung: ba hình thức luận (HTL): HTL Lagrange và ứng dụng của nó (chương 1,2,3,4,5,6); HTL Hamilton và HTL Hamilton-Jacobi (chương 7).

PH3030 Trường điện từ

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: PH1120

Mục tiêu: Môn học này cung cấp cho sinh viên vật lý kỹ thuật những kiến thức cơ bản về trường điện từ trong môi trường chất: trường tĩnh điện, từ trường không đổi, sóng điện từ, bức xạ điện từ, các tính chất điện từ của môi trường và phương trình điện động lực học dưới dạng hiệp biến.

Nội dung: Trường điện từ trong môi trường chất. Trường tĩnh điện. Từ trường không đổi. Sóng điện từ. Bức xạ điện từ. Các tính chất điện từ của môi trường. Điện động lực học tương đối tính.

PH3060 Cơ học lượng tử

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: PH1120

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về những quy luật chuyển động của các hạt vi mô, về những tính chất, hiện tượng đối với nguyên tử.

Nội dung: Cơ sở của cơ học lượng tử: hàm song, phương trình cơ bản; toán tử của đại lượng vật lý: động lượng, mô men động lượng, năng lượng; hệ thức bất định; Phương pháp tính gần đúng: nhiễu loạn; trường tự hợp; Vận dụng nghiên cứu: chuyển động trong trường xuyên tâm; tương tác của electron với trường điện từ; hệ nhiều hạt đồng nhất; nguyên tử; bước đầu bài toán tán xạ.

PH3070 Kỹ thuật chân không

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chân không như các phương pháp tạo chân không, các thiết bị tạo chân không và đo chân không.

155

Nội dung: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại bơm chân không và các phương pháp thường được sử dụng trong quá trình rút khí tạo chân không.

Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các loại chân không kế. Các vật liệu thường dùng trong kỹ thuật chân không, các phương pháp kiểm tra các chỗ dò khí và cách khắc phục.

PH3080 Cảm biến và kỹ thuật đo lường

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của các loại cảm biến thông dụng cũng như kỹ thuật đo lường.

Nội dung: Các Cơ sở của kỹ thuật đo lường và các đặc trưng cơ bản của thiết bị đo. Nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của các loại cảm biến nhiệt, cảm biến cơ, cảm biến quang, cảm biến từ trường, cảm biến hoá, cảm biến đo thành phần khí và cảm biến sinh học.

PH3090 Quang học kỹ thuật

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: PH1120

Mục tiêu: Bổ sung một số kiến thức quang học đại cương và nâng cao mà sinh viên Vật lý chưa co điều kiện được học trong phần Vật lý đại cương; Trang bị thêm cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các máy quang học, các kỹ thuật vận hành thiết bị quang học.

Nội dung: Trình bày tổng quan về bức xạ quang học, sự truyền dẫn ánh sáng, thu nhận và phân tích ánh sáng và các ứng dụng.

PH3100 Mô hình hóa

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mô phỏng trong vật lý.

Nội dung: Cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ thuật tính toán số. Giải gần đúng phương trình và hệ phương trình bằng phương pháp số. Giới thiệu các phương pháp mô phỏng để giải quyết các bài toán vật lý kỹ thuật như phương pháp Động lực học phân yử , Mote Carlo, luợng tử,...

PH3110 Vật lý chất rắn

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: PH1120,

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức hiện đại về vật lý chất rắn tinh thể. Sinh viên hiểu được các mô hình chất rắn cơ bản để giải thích được các tính chất của chất rắn tinh thể nói chung như: tính chất cơ học, tính chất nhiệt, tính chất điện. Ngoài ra còn hiểu được tại sao chất rắn có các tính chất đặc biệt như: siêu dẫn, bán dẫn, từ, áp điện...Sự hiểu biết này cần thiết cho các môn chuyên ngành của Vật lý kỹ thuật, vật liệu học nói chung và của ngành Vật liệu điện tử nói riêng.

Nội dung: Các mô hình chất rắn cơ bản: Cấu trúc tuần hoàn, cấu trúc thực, dao động mạng, khí phonon, khí điện tử tự do, lý thuyết vùng năng lượng nhằm giải thích các tính chất vật lý của chất rắn như tính chất cơ học, tính chất nhiệt, tính chất điện; Các tính chất đặc biệt của vật rắn: siêu dẫn, bán dẫn, từ, áp điện... được lý giải riêng cho các vật liệu tương ứng bằng các mô hình riêng của loại vật liệu đó.

PH3120 Vật lý thống kê

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: PH1120

Mục tiêu: Nhằm làm cho sinh viên hiểu được đối tượng của học phần là các hệ nhiều hạt nhiệt động, là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường, phân biệt được các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động với hệ cơ học. Giúp sinh viên biết cách nghiên cứu một cách vi mô các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động, qua đó hiểu rõ bản chất của các tính chất này.

Nội dung: Đối tượng của học phần là các hệ nhiệt học, là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường; Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thống kê; Các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động bao gồm các phân bố cân bằng và không cân bằng, các tính chất cơ bản của các chuyển pha, các quy luật quan hệ giữa các đại lượng; Một số ví dụ và ứng dụng đối với các hệ cụ thể.

PH3140 Tin học ghép nối

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: IT1110

156

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức về cấu trúc của máy vi tính và các chuẩn giao tiếp giữa máy vi tính và các thiết bị ngoại vi, có khả năng ghép nối máy tính với các thiết bị đo lường và điều khiển, có khả năng chế tạo các thiết bị đo lường và điều khiển đơn giản và tham khảo các tài liệu chuyên sâu.

Nội dung: Kiến thức cơ bản về cấu trúc của máy tính và các mạch ghép nối giữa máy tính với các thiết bị ngoại vi. Chuyển đổi tín hiệu số sang tương tự và tương tự sang số: những kiến thức về các phương pháp chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự và từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số. Các chuẩn ghép nối của máy tính: những kiến thức chi tiết về các chuẩn ghép nối của máy tính như chuẩn song song, nối tiếp, USB, … và cách ứng dụng chúng trong đo lường điều khiển.

PH3170 Tiếng Anh chuyên ngành Vật lý

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản của tiếng Anh dùng trong vật lý và KHKT nói chung, đọc và hiểu được các tài liệu về khoa học vật lý.

Nội dung: - 12 bài khoá về Vật lý: cấu tạo vật chất, điện và từ, kim loại, bán dẫn, điện môi, anh sáng, vật lý hạt nhân, vật lý thiên văn v v ...

- 2 bài khoá về năng lượng mới và tái tạo. - Các mẫu câu tiếng Anh khoa học kỹ thuật. - Các từ mới tiếng Anh về Vật lý. - Các bài tập: dịch các bài khoá tiếng Anh sang

tiếng Việt, dịch một số câu và đoạn văn từ tiếng Việt sang tiếng Anh, các bài tập về ngữ pháp v v …

PH3180 Cơ sở các phương pháp đo lường Vật lý

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý và phương pháp đo lường các đại lượng Vật lý. Với những kiến thức này, sinh viên có thể hiểu và làm việc được với các thiết bị đo lường nói chung và đo lường Vật lý nói riêng.

Nội dung: Trình bày những kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường nói chung và đo lường các đại lượng vật lý nói riêng.

PH3190 Vật lý và linh kiện bán dẫn

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: PH3110, ET2010

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức chung tối thiểu về vật lý và hoạt động của các linh kiện bán dẫn và các mạch tích hợp cơ bản. Với các kiến thức tối thiểu này sinh viên có thể làm việc sau khi tốt nghiệp một cách độc lập tương đối trong lĩnh vực chuyên môn của mình.

Nội dung: Nghiên cứu nguyên lý hoạt động và các quá trình vật lý của các linh kiện bán dẫn và các họ mạch IC thông dụng.

PH3200 Quang điện tử và thông tin quang sợi

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ sở về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của linh kiện quang điện tử.

Nội dung: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về sợi quang, linh kiện dẫn sóng bản phẳng, các nguồn phát quang, thiết bị thu quang và các bộ điều biến dùng trong kỹ thuật thông tin quang.

PH3240 Năng lượng mới đại cương

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về kỹ thuật và công nghệ năng lượng tái tạo.

Nội dung: Giới thiệu đặc tính các nguồn và các công nghệ ứng dụng năng lượng tái tạo bao gồm: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ năng, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt và năng lượng đại dương.

PH3280 Vật lý siêu âm và ứng dụng

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên tiếp cận phương pháp mới để kiểm tra khuyết tật kim loại và vật liệu nói chung. Biết so sánh tính ưu việt với 1 số phương pháp đã và đang sử dụng từ trước đến nay.

Nội dung: Tìm hiểu cơ chế lan truyền của các dạng sóng âm cơ bản trong vật rắn. Siêu âm và các phương pháp công nghệ tạo dao động siêu âm. Cấu

157

tạo của các loại đầu dò sử dụng trong kỹ thuật thăm dò khuyết tật kim loại bằng siêu âm. Quy trình và các bước công nghệ tiết hành kiểm tra khuyết tật kim loại bằng phương pháp siêu âm. So sánh tính ưu việt của phương pháp với các phương pháp khác (dùng tia phóng xạ, từ tính, thẩm thấu..).

PH3290 Vật lý và công nghệ nano

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho người học các khái niệm về công nghệ nano (CNNN); Cung cấp các thông tin về trạng thái phát triển CNNN hện nay trên thế giới và trong nước; Cung cấp các bài giảng về một số vấn đề cụ thể của CNNN; Tạo cho người học một năng lực tự tiếp cận với các vấn đề của CNNN; Tạo cho người học khả năng tham gia vào các hoạt động nghiên cứu thuộc lĩnh vực CNNN.

Nội dung: Học phần giới thiệu cho sinh viên một số khái niệm cũng như các vấn đề của Vật lý và Công nghệ nano.

PH3301 Phân tích cấu trúc

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về cơ sở vật lý và ứng dụng của một số phương pháp trọng yếu để phân tích vật liệu như các phương pháp nhiễu xạ, hiển vi điện tử, hiển vi đầu dò quét. Sinh viên cũng dễ dàng hơn khi lựa chọn phương pháp thích hợp cho mục tiêu nghiên cứu .

Nội dung: Phân loại vật liệu; Nhiễu xạ rơngen; Nhiễu xạ điện tử; Hiển vi điện tử truyền qua-TEM; Hiển vi điện tử quét-SEM; Hiển vi tunnel-STM, Hiển vi lực nguyên tử-AFM.

PH3330 Vật lý điện tử

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu học phần: Sinh viên có được các kiến thức cơ sở về vật lý điện tử ứng dụng trong các linh kiện và thiết bị điện tử

Nội dung vắn tắt học phần: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về chuyển động của vi hạt được ứng dụng trong các linh kiện, thiết bị điện tử phổ biến như linh kiện bán dẫn, thấu kính điện tử, thấu kính từ,

cáp quang… Giúp sinh viên hiểu được nguyên tắc làm việc của các thiết bị đó một cách sâu sắc để khai thác sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất.

PH3350 Căn bản khoa học máy tính cho kỹ sư vật lý

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: IT1110

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về khoa học máy tính.

Nội dung: Cấu trúc dữ liệu, các thuật toán căn bản, tổ chức hệ thống máy tính, thiết kế hệ thống điều hành, kiến trúc máy tính, đồ họa máy tính và mạng máy tính.

PH3360 Tính toán trong vật lý và khoa học vật liệu

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: PH3350

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên vật lý kỹ thuật những kiến thức về khoa học tính toán trong vật lý và khoa học vật liệu.

Nội dung: Giới thiệu về mô hình hóa, mô phỏng các hệ, các cấu trúc; sử dụng các ngôn ngữ, kỹ thuật lập trình giải quyết các bài toán về nhiệt, điện, cơ...

PH3370 Pin mặt trời

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản về quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành điện năng, cấu trúc pin mặt trời, vật liệu chế tạo pin mặt trời.

Nội dung: Hiệu ứng quang điện, chuyển tiếp p-n của vật liệu bán dẫn và ứng dụng làm pin mặt trời, cấu trúc của pin mặt trời, đồ thị đặc tuyến dòng – áp; các thế hệ và vật liệu chế tạo pin mặt trời; ứng dụng.

PH3500 Thực tập kỹ thuật

2(0-0-6-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên làm quen với thực tế nghề nghiệp, ý thức rõ hơn về công việc.

Nội dung: Thực tập 4 tuần tại các cơ sở nghiên cứu / sản xuất trong hoặc ngoài trường.

158

PH3510 Đồ án tốt nghiệp

6(0-0-12-12)

Học phần học trước: PH3500

Mục tiêu: Liên kết, củng cố kiến thức cốt lõi, mở rộng kiến thức / kỹ năng chuyên sâu; nâng cao năng lực thiết kế - chế tạo, định hướng cho công việc tương lai

Nội dung: Làm việc tại các cơ sở nghiên cứu / sản xuất 6 tuần theo các cá nhân hoặc nhóm 2-3 sinh viên/nhóm. Báo cáo kết quả và có điểm đánh giá thông qua Hướng dẫn - phản biện - hội đồng.

PH4010 Vật liệu bán dẫn

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được kiến thức tổng quan có hệ thống, đầy đủ về các loại vật liệu bán dẫ.

Nội dung: - Cấu trúc tinh thể, những khái niệm, tính chất, đặc trưng cơ bản của vật liệu bán dẫn. - Phân loại vật liệu bán dẫn, công nghệ chế tạo, các phương pháp xác định các thông số của vật liệu bán dẫn. - Các loại vật liệu bán dẫn “truyền thống”. - Các loại vật liệu bán dẫn đặc biệt (hữu cơ, polymer, vô định hình, thấp chiều).

PH4020 Kỹ thuật phân tích phổ

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về phổ học và các hệ đo phổ thông dụng, có khả năng lựa chọn phương pháp phân tích và đánh giá kết quả đo phù hợp với mục đích nguyên cứu.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết về phổ học và hệ đo phổ, các phương pháp phân tích phổ hấp thụ, phổ phát xạ, phổ năng lượng tổn hao của điện tử, phổ trở kháng phức, phổ raman, phổ quang điện tử tia X và các phương pháp khác.

PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được những kiến thức cơ bản về vật lý màng mỏng, các kỹ thuật và thiết bị để chế tạo và phương pháp kiểm tra đánh giá màng mỏng.

Nội dung: Những khái niệm cơ bản và các phương pháp chế tạo màng mỏng: PVD, CVD, epitaxy; Các tính chất cơ bản của màng mỏng: tính chất điện, tính chất từ, tính chất cơ và những ứng dụng của chính của màng mỏng.

PH4060 Công nghệ vật liệu

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật liệu học và công nghệ chế tạo các vật liệu truyền thống như kim loại và hợp kim, vật liệu gốm và các vật liệu tiên tiến bao gồm vật liệu vô định hình, vật liệu nano và các vật liệu polymer dẫn điện và bán dẫn.

Nội dung: Kim loại: Cấu trúc, lý thuyết kết tinh và bản chất pha trong hợp kim. Vật liệu gốm: cấu trúc, công nghệ chế tạo và ứng dụng trong công nghệ cao. Một số loại vật liệu tiên tiến: Vật liệu vô định hình, polyme dẫn điện và ống nanô cácbon.

PH4070 Công nghệ vi điện tử

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: PH3220

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về quá trình công nghệ chế tạo các mạch Vi điện tử (IC): Công nghệ màng mỏng, công nghệ màng dày, công nghệ planar, đặc điểm thiết kế mạch điện tử dựa trên cơ sở các mạch Vi điện tử: các mạch tương tự và mạch số.

Nội dung: Lịch sử phát triển mạch điện tử. Mạch vi điện tử màng. Vật liệu bán dẫn silic. Các công đoạn chính của công nghệ planar: epitaxy, oxy hóa, khắc và tẩm thực, khuếch tán, cấy ion. Quy trình công nghệ IC lưỡng cực. Công nghệ IC MOS. Các bộ nhớ MOS.

PH4080 Từ học và vật liệu từ

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ sở về từ học, vật liệu từ, mạch từ, đo lường từ và các khái niệm về siêu dẫn và vật liêu siêu dẫn, đặc biệt là gốm siêu dẫn nhiệt độ cao.

Nội dung: Cơ sở vật lý của từ học. Quá trình từ hoá và khử từ. Các vật liệu từ cứng, từ mềm, vật liệu ghi từ và

159

các vật liệu từ đặc biệt. Các phương pháp đo từ, mạch từ. Vật lý và vật liệu siêu dẫn.

PH4090 Các cấu trúc nano

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về các hệ bán dẫn cấu trúc thấp chiều (2D, 1D, 0D), tính chất điện, quang, ứng dụng và phương pháp chế tạo các cấu trúc có kích thước nano.

Nội dung: Các hệ bán dẫn thấp chiều: màng mỏng - 2D, dây lượng tử - 1D, chấm lượng tử - 0D; Các phương pháp chế tạo các cấu trúc nano; Tính chất điện quang và ứng dụng của các cấu trúc nano. Linh kiện quang điện tử trên cơ sở các cấu trúc nano. Sợi carbon kích thước nano.

PH4100 Công nghệ và linh kiện MEMS

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ sở về lĩnh vực vi hệ thống cơ điện tử và các phương pháp công nghệ chế tạo linh kiện MEMS.

Nội dung: Các kỹ thuật cơ bản của công nghệ MEMS, công nghệ vi cơ khối, vi cơ bề mặt, công nghệ liga. Các linh kiện MEMS.

PH4110 Hóa lý chất rắn

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các dạng liên kết trong vật rắn, chủ yếu là vật rắn tinh thể, các loại khuyết tật, các hiệu ứng hoá học bề mặt.

Nội dung: Các phương trình trạng thái nhiệt động. Các tính chất dao động của chất rắn. Các hàm thế. Hoá học bề mặt. Khuyết tật tinh thể. Khuếch tán trong chất rắn.

PH4120 Mô phỏng linh kiện và quá trình bán dẫn

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được những khái niệm và kỹ năng cơ bản về mô phỏng vật lý các linh kiện bán

dẫn và vi điện tử, đặc biệt là các linh kiện kích thước nano và các linh kiện quang điện tử thế hệ mới trên cơ sở các cấu trúc lượng tử, kỹ năng mô phỏng các quá trình công nghệ chủ yếu trong sản xuất các linh kiện bán dẫn.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết chất rắn. Lý thuyết cấu trúc vùng năng lượng tinh thể bán dẫn. Các cấu trúc bán dẫn thấp chiều. Giải phương trình Schrodinger. Các kỹ năng tính số. Dây và chấm lượng tử. Các phương trình cơ bản trong mô phỏng quá trình. Phương pháp Monte Carlo.

PH4130 Vật liệu polyme

2(1-1-1-4)

Học phần học trước: CH1010

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản về vật liệu polyme, có khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu.

Nội dung: Vật liệu polyme: cấu trúc, tính chất, phương pháp tổng hợp. Một số loại polyme đặc trưng. Ứng dụng vật liệu polymer trong công nghệ cao: cảm biến sinh học, công nghệ vi điện tử và quang tử.

PH4410 Tin học vật lý nâng cao

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Các kỹ năng sử dụng CNTT trong lĩnh vực Vật lý kỹ thuật. Công cụ CNTT được sử dụng ở đây là Mathematica.

Nội dung: Công cụ Mathematica..Lâp trình Mathematica , Vẽ đồ thị , Mô phỏng Vật lý . Một số lĩnh vực mới được giới thiệu để sinh viên làm quen, tiếp cận như mô phỏng lượng tử, phương pháp nguyên lý ban đầu,.. cho một số hệ cụ thể.

PH4440 Phương pháp Monte-Carlo

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên được trang bị các kiến thức về các phương pháp Monte-Carlo và ứng dụng chúng trong vật lý kỹ thuật.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết của phương pháp Monte-Carlo và ứng dụng trong mô phỏng các quá trình vật lý.

160

PH4460 Mô phỏng trong vật lý

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mô phỏng trong vật lý và ứng dụng mô phỏng trong vật lý kỹ thuật.

Nội dung: Giới thiệu các phương pháp mô phỏng gồm phương pháp động lực học phân tử, phương pháp Monte-Carlo … và ứng dụng mô phỏng vi cấu trúc, mật độ điện tử, nanotube ….

PH4490 Kỹ thuật xử lý ảnh và ứng dụng trong vật lý kỹ thuật

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản của kỹ thuật xử lý ảnh số, phân tích ảnh kỹ thuật và ứng dụng trong vật lý kỹ thuật.

Nội dung: Cơ bản về kỹ thuật xử lý ảnh số. Các phương pháp phân tích và xử lý ảnh kỹ thuật, kỹ thuật nhận dạng vật thể, cấu trúc vật thể. Ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh số trong vật lý kỹ thuật.

PH4500 Phương pháp nguyên lý ban đầu

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên được trang bị các kiến thức về phương pháp tính toán theo nguyên lý ban đầu và ứng dụng chúng trong mô phỏng vật liệu.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết của phương pháp tính toán theo nguyên lý ban đầu và ứng dụng trong mô phỏng vật liệu.

PH4510 Mạng neron và ứng dụng trong Vật lý kỹ thuật

2(1-1-1-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Giới thiệu cho sinh viên các ứng dụng các thành tịu mới nhất của CNTT trong các lĩnh vực kỹ thuật và công nghiệp. Sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức cơ bản về mạng neron, ứng dụng của mạng neron trong vật lý kỹ thuật.

Nội dung: Hệ thống neron sinh học và nhân tạo, sự nhận thức của mạng neron. phân loại mạng neron

nhân tạo và ứng dụng của mạng neron nhân tạo trong kỹ thuật.

PH4540 Kỹ thuật tính toán số trong vật lý kỹ thuật

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản các phương pháp tính toán số để giải quyết các vấn đề khác nhau của vật lý kỹ thuật

Nội dung: Giới thiệu các phương pháp tính toán số ứng dụng phổ biến trong vật lý kỹ thuật như phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp Monte-Carlo, phương pháp Động lực học phân tử....

PH4600 Cơ sở kỹ thuật ánh sáng

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ sở của kỹ thuật ánh sáng, năng lượng và tác dụng y sinh tâm lý của ánh sáng.

Nội dung: Cơ sở Vật lý học và Sinh lý học của KTAS: Bản chất vật lý, sinh lý và tâm lý của AS và KTAS, các đại lượng và hệ thức cơ bản của KTAS, KTAS và Quang học, cơ sở Vật lý sinh học và Sinh lý học của KTAS, sơ lược về Khoa học Màu sắc và đo lường màu.

PH4610 Nguồn sáng & thiết bị kỹ thuật chiếu sáng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Các sinh viên có được các kiến thức cơ sở của ngành Kỹ thuật ánh sáng, có khả năng phân tích và khai thác, sử dụng thiết bị chiếu sáng trang bị công nghiệp, chiếu sáng công cộng v.v... và có khả năng phát triển trong chuyên ngành kỹ thuật ánh sáng.

Nội dung: Những khái niệm cơ bản về các nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng, những cơ chế vật lý phát sáng trong các nguồn sáng.

PH4640 Vật liệu quang điện tiên tiến

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

161

Mục tiêu: Các sinh viên có được các kiến thức cơ bản về vật liệu quang và công nghệ vật liệu cho kỹ thuật ánh sáng, có khả năng nghiên cứu về vật liệu và nâng cao chất lượng phát quang cho các nguồn sáng nhân tạo.

Nội dung: Các khái niệm và tính chất cấu trúc, tính chất vật lý của các hệ vật liệu quang và các cơ chế vật lý trong quá trình phát quang của các vật liệu này.

PH4650 Kỹ thuật đo lường ánh sáng

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bức xạ quang học, hệ đơn vị dùng trong kỹ thuật đo lường ánh sáng.

Nội dung: Cơ sở vật lý của kỹ thuật đo lường quang học, các đại lượng trắc quang, các máy đo ánh sáng, kỹ thuật đo lường ánh sáng,...

PH4660 Vật lý laser

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên một số vấn đề chọn lọc về vật lý, nguyên lý kỹ thuật Laser, các hệ Laser và ứng dụng cơ bản của tia Laser, đặt cơ sở khoa học vững chắc để có thể tiếp cận với lĩnh vực công nghệ mũi nhọn đang phát triển và ứng dụng rất mạnh mẽ này.

Nội dung: Các vấn đề chủ yếu của Nguyên lý Kỹ thuật máy phát lượng tử – LASER; Các hệ laser điển hình, đặc điểm vật lý kỹ thuật, tính năng và ứng dụng của chúng. Các đặc tính ưu việt của tia laser và các ứng dụng cơ bản của tia laser trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ.

PH4670 Thiết kế hệ thống chiếu sáng

3(2-1-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại hình chiếu sáng và những nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản để thiết kế, lắp đặt, kiểm định đo lường một công trình chiếu sáng. Giúp cho sinh viên có thể tự thiết kế được một hệ thống chiếu sáng thông thường.

Nội dung: Cơ bản về các loại hình và các hệ thống chiếu sáng với hai loại nguồn sáng: ánh sáng tự

nhiên và ánh sáng nhân tạo, các nguyên tắc thiết kế các hệ thống chiếu sáng.

PH4680 Hệ thống điện cho hệ thống chiếu sáng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Người học có được các kiến thức cơ bản về cung cấp điện, các khí cụ điện hạ áp, hệ thống điện cho chiếu sáng. Có khả năng tính toán,thiết kế trạm điện, đường dây và chọn lựa các thiết bị điện cho hệ thống chiếu sáng.

Nội dung: Trình bày những kiến thức cơ bản về các hệ thống điện, đặc biệt là hệ thống điện cho chiếu sáng, nguyên tắc thiết kế, các phương án về thiết bị và tiêu chuẩn an toàn của mạng điện cho chiếu sáng.

PH4690 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các kỹ thuật hiển thị hình ảnh, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của màn hình điện tử sử dụng bóng đèn hình, các hệ màn hình phẳng như màn hình tinh thể lỏng (LCD), màn hình tấm Plasma (PDP), màn hình bức xạ trường (FED), các hệ máy chiếu (projector) phân giải cao, đồng thời cũng giới thiệu cho người học các khả năng thiết kế, công nghệ chế tạo và ứng dụng của các hệ màn hình này.

Nội dung: Các loại màn hình chất lượng cao đang được nghiên cứu chế tạo và sử dụng trong các máy tính phục vụ cho lĩnh vực đồ họa và TV…

PH4730 Quang tử

2(2-0-0-4)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Sinh viên nắm được các kiến thức về điều khiển photon (ánh sáng) và ứng dụng.

Nội dung: Các hiện tượng vật lý, công nghệ liên quan đến phát và truyền sáng, thu nhận và khuyếch đại ánh sáng; Các linh kiện quang tử: laser, điốt phát quang (LED), tinh thể quang tử; ứng dụng.

162

PH4800 Công nghệ vi hệ thống

3(3-0-0-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các kỹ thuật chế tạo của công nghệ vi hệ thống và kiến thức về các cơ chế nhạy và cơ chế chấp hành của linh kiện vi hệ thống cũng như các ứng dụng của chúng.

Nội dung: Học phần bao gồm các vấn đề về các kỹ thuật cơ bản của công nghệ vi hệ thống, phân loại công nghệ vi hệ thống, vật liệu cho công nghệ vi hệ thống, đóng gói linh kiện , ảnh hưởng thu nhỏ kích thước, vi hệ thống cơ điện tử, vi hệ thống cơ quang điện tử và vi hệ thống phân tích tổng hợp µ-TAS.

PH4810 Thiết kế vi hệ thống

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: PH4800

Mục tiêu: Học phần này nhằm đem lại cho sinh viên:

• Hiểu biết cơ bản về vi hệ thống, các vấn đề về thu nhỏ kích thước gặp phải khi thiết kế vi hệ thống

• Làm quen với quy trình thiết kế, lựa chọn công nghệ vi chế tạo, thực hiện và mô phỏng thiết kế với sự trợ giúp của phần mềm máy tính

• Kiến thức trang bị cho sinh viên khả năng thích ứng, bắt kịp với quy trình thiết kế hiện đại trong các công việc liên quan đến thiết kế chế tạo các hệ thống thủ nhỏ kích thước.

Nội dung: - Giới thiệu những kiến thức cơ bản về vi hệ thống

- Các vấn đề thu nhỏ kích thước khi thiết kế chế tạo vi hệ thống

- Quy trình thiết kế và lựa chọn công nghệ khi thiết kế vi hệ thống trên máy tính

- Thiết kế vi hệ thống

- Mô hình hóa và thiết kế

- Thiết kế vi hệ thống với sự trợ giúp của máy tính.

PH4820 Thực tập công nghệ vi hệ thống

3(1-0-4-6)

Học phần học trước: PH4800

Mục tiêu: Giúp cho sinh viên hiểu rõ và nắm bắt được quy trình chế tạo các linh kiện điện tử. Sinh viên được tiếp cận và làm chủ với các thiết bị công nghệ tiên tiến, đồng thời được thao tác trực tiếp các công đoạn chế tạo linh kiện.

Nội dung: Lý thuyết: Giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về công nghệ cũng như tính năng của các thiết bị hiện đại, đồng thời giúp sinh viên vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học để đưa vào thực tiễn.

Thực hành: Sinh viên sẽ được tham gia trực tiếp một số quy trình công nghệ chế tạo linh kiện điện tử.

- Quy trình xử lý bề mặt đế bằng công nghệ SC (Standard Cleaning)

- Quy trình ô xy hoá nhiệt để tạo lớp cách điện kích thước nano-micro mét.

- Kỹ thuật quang khắc: Tạo các khuôn mẫu có kích thước micro.

- Kỹ thuật ăn mòn (ăn mòn ướt hoặc khô).

- Quy trình chế tạo photodiode..

PH4830 Lý thuyết thiết kế mạch tích hợp

3(2-1-1-6)

Học phần học trước: ET2010

Mục tiêu: Môn học này trình bày các giai đoạn quan trọng trong quá trình thiết kế và sản xuất các mạch tích hợp trong công nghiệp.

Nội dung: Nguyên lý, cấu trúc, phân loại và ứng dụng của vi mạch (mạch tích hợp), các nguyên lý thiết kế vi mạch. Thiết kế vi mạch kỹ thuật số: bộ vi xử lý, FPGA, những bộ nhớ (RAM, ROM, Flash) và ASICs (Application-Specific Integrated Circuits – mạch tích hợp chuyên dụng). Thiết kế vi mạch tương tự: IC công suất và thiết kế vi mạch RF (Radio Frequency), khuếch đại thuật toán (op-amps), các bộ điều chỉnh tuyến tính (linear regulator), vòng khóa pha (phase locked loops) , các bộ dao động (oscillators) và các bộ lọc tích cực (active filters).

163

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ VẬT LÝ KỸ THUẬT

Tên chương trình: Chương trình Kỹ sư Vật lý kỹ thuật

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Vật lý kỹ thuật

Loại hình đào tạo: Chính quy

Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình Kỹ sư Vật lý Kỹ thuật là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng của ngành Vật lý Kỹ thuật. Đồng thời có kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực hẹp của ngành Vật lý kỹ thuật.

(2) Kiến thức cơ sở về các thiết bị thực nghiệm, thiết kế kỹ thuật, đo lường, thu thập và phân tích, giải thích dữ liệu.

(3) Ý thức tự giác tham gia một cách tích cực, sáng tạo vào các lĩnh vực công nghệ mới.

(4) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

(5) Kỹ năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế hóa để thành công trong nghề nghiệp.

(6) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp.

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư Vật lý Kỹ thuật của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Khả năng phát hiện, xác lập và giải quyết những vấn đề kỹ thuật. Cụ thể:

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán, vật lý, hóa học để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống, quá trình, sản phẩm kỹ thuật.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở kỹ thuật về điện, điện tử máy tính và các vấn đề liên quan để nghiên cứu và phân tích các hệ thống, quá trình, sản phẩm kỹ thuật.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức vật lý hiện đại, kỹ thuật quang học và quang điện tử, vi điện tử, vật liệu cấu trúc nano, mô hình hóa và mô phỏng, cảm biến, các phương pháp phân tích và đo lường; kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế, chế tạo, vận hành và đánh giá các giải pháp hệ thống, quá trình và sản phẩm kỹ thuật.

2. Có khả năng làm việc một cách chuyên nghiệp trong các tập đoàn, hãng công nghiệp ứng dụng công nghệ cao như vi điện tử, vi hệ thống cơ điện tử, công nghệ nano, tự động hóa, kỹ thuật chiếu sáng rắn...

3. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

3.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật.

3.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức.

3.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình.

3.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.

3.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp.

3.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

4. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

4.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành).

4.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

164

4.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4.4 Có hiểu biết rộng để nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa.

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa

3.1 Chương trình chính quy

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 162 tín chỉ (TC)

3.2 Chương trình chuyển hệ từ Cử nhân kỹ thuật (CNKT)

Áp dụng cho sinh viên đã tốt nghiệp Cử nhân Vật lý kỹ thuật (4 năm) hoặc các ngành gần. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức phụ thuộc định hướng sinh viên lựa chọn ở chương trình Cử nhân kỹ thuật:

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 1-1,5 năm.

� Khối lượng kiến thức toàn khoá: 38 tín chỉ (TC)

4 Đối tượng tuyển sinh 4.1 Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học vào nhóm ngành phù hợp của Trường ĐHBK

Hà Nội sẽ theo học chương trình 5 năm hoặc chương trình 4+1 năm. 4.2 Người tốt nghiệp Cử nhân Vật lý kỹ thuật của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học chương

trình chuyển hệ 1 năm. 4.3 Người tốt nghiệp Cử nhân các ngành gần khác của Trường ĐHBK Hà Nội được xét tuyển vào học

chương trình chuyển hệ 1 năm sau khi hoàn thành một học kỳ chuyển đổi, bổ sung. 4.4 Người đang học chương trình Cử nhân hoặc Kỹ sư các ngành khác tại Trường ĐHBK Hà Nội có thể học

chương trình song bằng theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

4.5 Người tốt nghiệp đại học các ngành khác của Trường ĐHBK Hà Nội hoặc của các trường đại học khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín

chỉ của Trường ĐHBK Hà Nội. Những sinh viên theo học chương trình song bằng còn phải tuân theo Quy định về

học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

6 Thang điểm

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

165

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

7 Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật)

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CNKT KỸ SƯ GHI CHÚ

I Giáo dục đại cương 50TC 50TC Yêu cầu chung cho khối kỹ thuật

1.1 Toán và khoa học cơ bản 32 32 26 TC chung khối kỹ thuật + 6 của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10 10 Theo quy định chung của Bộ GD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa.

1.3 Pháp luật đại cương 2 2

1.4 GD thể chất (5) (5)

1.5 GD quốc phòng-an ninh (10) (10)

1.6 Tiếng Anh 6 6 Học theo lớp phân loại trình độ

II Cơ sở và cốt lõi của ngành 45 45 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

III Thực tập kỹ thuật 2 2 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

IV Tự chọn tự do 9 9 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

(chọn từ danh mục của Trường)

V Chuyên ngành 24 56 Cử nhân: SV chọn 1 trong 5 định hướng:

Vật liệu ĐT và CN nano; Vật lý tin học; Quang học và quang ĐT; VL công nghiệp; CN vi hệ thống và vi điện tử.

Kỹ sư: SV chọn 1 trong 3 chuyên ngành:

Vật liệu ĐT và CN nano; Vật lý tin học; Quang học và quang ĐT.

5.1 Định hướng chuyên ngành CN 18 18 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

5.2 Bổ sung chuyên ngành KS - 15 Yêu cầu riêng của chương trình KS, khác chương trình CNKT từ HK8.

ĐATN kỹ sư theo từng chuyên ngành, kết hợp TTTN (3TC)

5.3 Tự chọn bắt buộc - 11

5.4 Đồ án tốt nghiệp 6 12

Tổng khối lượng 130TC 162TC

Ghi chú:

� Đối tượng tuyển sinh 4.1 học đầy đủ 162 TC gồm toàn bộ các phần chương trình từ I-V

� Đối tượng tuyển sinh 4.2, 4.3 chỉ phải học phần V (chuyên ngành) và những học phần chuyển đổi, bổ sung cần thiết, riêng Cử nhân KT đã theo đúng định hướng chuyên ngành thì chỉ phải học 38 TC gồm các phần 5.2, 5.3 và 5.4.

166

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Giáo dục đại cương

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

50TC 18 17 9 6

II Cơ sở và cốt lõi ngành

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

45TC 9 9 12 9 6

III Thực tập kỹ thuật

(thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3)

2TC 2

IV Tự chọn tự do 9TC 3 3 3

V-1 Chuyên ngành Vật liệu điện tử và công nghệ nano

(33 bắt buộc + 11 tự chọn)

56TC 4 3 9 13 15 12

PH3070 Kỹ thuật chân không 2(2-0-0-4) 2

PH3290 Vật lý và công nghệ nano 2(1-1-1-4) 2

PH3080 Cảm biến và kỹ thuật đo lường 3(3-0-0-6) 3

PH3200 Quang ĐT và thông tin quang sợi 3(2-1-1-6) 3

PH4070 Công nghệ vi điện tử 3(2-1-1-6) 3

PH4080 Từ học và vật liệu từ 3(2-1-1-6) 3

PH4130 Vật liệu polyme 2(1-1-1-4) 2

PH3301 Phân tích cấu trúc 3(2-1-1-6) 3

PH4660 Vật lý laser 2(2-0-0-4) 2

PH4120 Mô phỏng linh kiện và công nghệ bán dẫn 2(2-0-0-4) 2

PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3(2-1-1-6) 3

PH4090 Các cấu trúc nano 2(1-1-1-4) 2

PH4100 Công nghệ và linh kiện MEMS 3(2-1-1-6) 3

PH5000 Thực tập tốt nghiệp 3 3

PH5100 Đồ án tốt nghiệp 9 9

Chọn 11 TC từ các học phần dưới đây 11 4 7

PH3100 Mô hình hoá 3(2-1-1-6) 3

PH3280 Vật lý siêu âm và ứng dụng 3(2-1-1-6) 3

PH4540 Kỹ thuật tính toán số trong VLKT 3(2-1-1-6) 3

PH3330 Vật lý điện tử 3(3-0-0-6) 3

PH4010 Vật liệu bán dẫn 2(2-0-0-4) 2

PH4020 Kỹ thuật phân tích phổ 3(2-1-1-6) 3

PH4060 Công nghệ vật liệu 2(2-0-0-4) 2

PH4110 Hóa lý chất rắn 2(2-0-0-4) 2

PH4640 Vật liệu quang điện tiên tiến 2(2-0-1-4) 2

PH3370 Pin mặt trời 3(3-0-0-6) 3

PH4690 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh 2(2-0-0-4) 2

Cộng khối lượng toàn khoá 162TC 18 17 18 18 19 15 15 15 15 12

167

V-2 Chuyên ngành Vật lý tin học

(33 bắt buộc + 11 tự chọn)

56TC

3 3 9 15 14 12

PH3140 Tin học ghép nối 3(2-1-1-6) 3

PH3100 Mô hình hoá 3(2-1-1-6) 3

PH4440 Phương pháp Mote-Carlo 2(1-1-1-4) 2

PH4490 Kỹ thuật xử lý ảnh và ứng dụng trong kỹ thuật

2(1-1-1-4) 2

PH4500 Phương pháp nguyên lý ban đầu 3(2-1-1-6) 3

PH4510 Mạng neron và ứng dụng trong VLKT 2(1-1-1-4) 2

PH4540 Kỹ thuật tính toán số trong VLKT 3(2-1-1-6) 3

PH4410 Tin học vật lý nâng cao 3(2-1-1-6) 3

PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2(1-1-1-4) 2

PH4450 Thiết kế mạch điện tử 3(2-1-1-6) 3

PH4120 Mô phỏng linh kiện và công nghệ bán dẫn 2(2-0-0-4) 2

PH4090 Các cấu trúc nano 2(1-1-1-4) 2

PH4080 Từ học và vật liệu từ 3(2-1-1-6) 3

PH5000 Thực tập tốt nghiệp 3 3

PH5100 Đồ án tốt nghiệp 9 9

Chọn 11 TC từ các học phần dưới đây 11 2 9

PH3301 Phân tích cấu trúc 3(2-1-1-6) 3

PH3280 Vật lý siêu âm và ứng dụng 3(2-1-1-6) 3

PH3080 Cảm biến và kỹ thuật đo lường 3(3-0-0-6) 3

PH4660 Vật lý laser 2(2-0-0-4) 2

PH4060 Công nghệ vật liệu 2(2-0-0-4) 2

PH4110 Hóa lý chất rắn 2(2-0-0-4) 2

PH4130 Vật liệu polyme 2(1-1-1-4) 2

PH4690 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh 2(2-0-0-4) 2

PH3290 Vật lý và công nghệ nano 2(1-1-1-4) 2

PH3200 Quang ĐT và thông tin quang sợi 3(2-1-1-6) 3

PH4070 Công nghệ vi điện tử 3(2-1-1-6) 3

PH4640 Vật liệu quang điện tiên tiến 2(2-0-0-4) 2

PH3370 Pin mặt trời 3(3-0-0-6) 3

Cộng khối lượng toàn khoá 162TC 18 17 18 18 18 15 15 17 14 12

V-3 Chuyên ngành Quang học và quang điện tử

(33 bắt buộc + 11 tự chọn)

56TC

3 5 8 14 14 12

PH3370 Pin mặt trời 3(3-0-0-6) 3

PH4600 Cơ sở kỹ thuật ánh sáng 3(2-1-1-6) 3

PH4660 Vật lý laser 2(2-0-0-4) 2

PH3200 Quang ĐT và thông tin quang sợi 3(2-1-1-6) 3

168

PH4670 Thiết kế hệ thống chiếu sáng 3(2-1-1-6) 3

PH4640 Vật liệu quang điện tiên tiến 2(2-0-0-4) 2

PH4730 Quang tử 2(2-0-0-4) 2

PH4610 Nguồn sáng & thiết bị kỹ thuật chiếu sáng 2(2-0-0-4) 2

PH4650 Kỹ thuật đo lường ánh sáng 3(2-1-1-6) 3

PH3080 Cảm biến và kỹ thuật đo lường 3(3-0-0-6) 3

PH4680 Hệ thống điện cho chiếu sáng 2(2-0-0-4) 2

PH4690 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh 2(2-0-0-4) 2

PH4070 Công nghệ vi điện tử 3(2-1-1-6) 3

PH5000 Thực tập tốt nghiệp 3 3

PH5100 Đồ án tốt nghiệp 9 9

Chọn 11 TC từ các học phần dưới đây 11 4 7

PH4630 Dụng cụ quang 2(2-0-0-4) 2

PH4010 Vật liệu bán dẫn 2(2-0-0-4) 2

PH4020 Kỹ thuật phân tích phổ 3(2-1-1-6) 3

PH3301 Phân tích cấu trúc 3(2-1-1-6) 3

PH3280 Vật lý siêu âm và ứng dụng 3(2-1-1-6) 3

PH4100 Công nghệ và linh kiện MEMS 3(2-1-1-6) 3

PH4090 Các cấu trúc nano 2(1-1-1-4) 2

PH4080 Từ học và vật liệu từ 3(2-1-1-6) 3

PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3(2-1-1-6) 3

Cộng khối lượng toàn khoá 162TC 18 17 18 18 18 17 14 16 14 12

169

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN KỸ THUẬT HẠT NHÂN

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Hạt nhân

Mã ngành: 52520402

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kỹ thuật

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình cử nhân kỹ thuật Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững vàng để thích ứng được với những công việc khác nhau trong lĩnh vực Kỹ thuật Hạt nhân như: các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ….

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế

(4) Năng lực tham gia xây dựng và phát triển hệ thống, tham gia nghiên cứu và chế tạo sản phẩm và đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ…. phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.

(5) Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

2 Chuẩn đầu ra

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân kỹ thuật Kỹ thuật Hạt nhân của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững vàng để thích ứng được với những công việc khác nhau trong lĩnh vực Kỹ thuật Hạt nhân như: các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ….

1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán và vật lý, hóa học, tin học… để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống năng lượng hạt nhân, hệ thống chiếu xạ; quá trình hoạt động của các hệ năng lượng, chiếu xạ, đo đạc hạt nhân; và các sản phẩm kỹ thuật khác của ngành.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở theo các định hướng khác nhau của ngành học để nghiên cứu và phân tích các hệ thống năng lượng hạt nhân, hệ thống chiếu xạ; quá trình hoạt động của các hệ năng lượng, chiếu xạ, đo đạc hạt nhân; và các sản phẩm kỹ thuật khác của ngành.

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức kỹ thuật cốt lõi theo các định hướng khác nhau của ngành học kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế và đánh giá chất lượng các hệ thống năng lượng hạt nhân, hệ thống chiếu xạ; điều khiển quá trình hoạt động của các hệ năng lượng, chiếu xạ, đo đạc hạt nhân; và các sản phẩm kỹ thuật khác của ngành.

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức

2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình

2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc

2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp

2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế:

170

3.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành)

3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4. Năng lực tham gia xây dựng và phát triển hệ thống, tham gia nghiên cứu và chế tạo sản phẩm và đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ…. phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường:

4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa

4.2 Năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án.

4.3 Năng lực tham gia thiết kế và đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho các hệ thống đo đạc, xử lý bức xạ; sản xuất năng lượng; chiếu xạ….

4.4 Năng lực tham gia thực thi, chế tạo và triển khai các hệ thống đo đạc, xử lý bức xạ; sản xuất năng lượng; chiếu xạ….

4.5 Năng lực vận hành, sử dụng và khai thác các hệ thống đo đạc, xử lý bức xạ; sản xuất năng lượng; chiếu xạ….

5. Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo

5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng-An ninh theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3 Nội dung chương trình

3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH KHỐI LƯỢNG (TC) GHI CHÚ 1 Giáo dục đại cương 60 1.1 Toán và khoa học cơ bản 42 26 chung khối ngành kỹ thuật và 16 bổ

sung 1.2 Lý luận chính trị 10 Theo chương trình quy định chung của

Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.3 Pháp luật đại cương 2 1.4 Giáo dục thể chất (5) 1.5 Giáo dục quốc phòng-an ninh (10 TC hay 165 tiết) 1.6 Tiếng Anh 6 TC 2 Giáo dục chuyên nghiệp 74 2.1 Cơ sở và cốt lõi của ngành 42 Trong đó có 3TC đồ án. 2.2 Tự chọn theo định hướng 16 2.3 Tự chọn tự do 8 Chọn trong danh sách định hướng khác

chuyên ngành tự chọn hoặc từ các khoa viện khác.

2.4 Thực tập kỹ thuật 2 Đăng ký thực hiện 4 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3

2.5 Đồ án tốt nghiệp cử nhân 6 Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10 TC tự chọn

Tổng khối lượng chương trình 134

171

3.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI

LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8

Bổ sung toán và khoa học cơ bản 16 TC

1 CH1011 Hóa học đại cương 2(2-1-0-4) 2

2 ME2015 Đồ họa kỹ thuật cơ bản 3(3-1-0-6) 3

3 PH2075 Vật lý lượng tử 2(2-0-0-4) 2

4 PH3015 Phương pháp toán cho kỹ thuật hạt nhân 2(2-0-0-4) 2

5 PH3020 Cơ giải tích 2(2-0-0-4) 2

6 PH3035 Lý thuyết trường điện từ 2(2-0-0-4) 2

7 PH3060 Cơ học lượng tử 3(2-2-0-6) 3

8 PH3125 Vật lý thống kê 2(2-0-0-4) 2

Cơ sở và cốt lõi ngành 50 TC

9 ET2010 Kỹ thuật điện tử 3(3-0-1-6) 3

10 NE2000 Nhập môn Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường

3(2-0-2-6) 3

11 NE2010 Vật lý hiện đại 2(2-0-0-4) 2

12 NE3012 Cơ sở vật lý hạt nhân 4(3-2-0-8) 4

13 NE3021 Truyền nhiệt và nhiệt động học kỹ thuật 3(2-2-0-6) 3

14 NE3030 Kỹ thuật xung và số 2(2-0-0-4) 2

15 NE3040 Điện tử hạt nhân I 3(3-0-0-6) 3

16 NE3050 Kỹ thuật bức xạ đo đạc I 3(3-0-0-6) 3

17 NE3062 Liều lượng học và tác dụng sinh học bức xạ

2(2-0-0-4) 2

18 NE3070 Vật lý lò phản ứng hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

19 EE3509 Kỹ thuật đo lường 3(3-0-0-6) 3

20 NE3081 Thực tập cơ sở 3(0-0-6-6) 3

21 NE3091 Đồ án thiết kế 3(0-0-6-6) 3

22 NE4001 Thí nghiệm kỹ thuật hạt nhân 3(0-0-6-6) 3

23 NE4901 Thực tập kỹ thuật 1 1(0-0-2-2) 1

24 NE4902 Thực tập kỹ thuật 2 1(0-0-2-2) 1

25 NE4903 Đồ án tốt nghiệp 6(0-0-12-12) 6

Tự chọn theo định hướng KTNLHN 16/24 TC

26 NE4002 Phương pháp tính toán số và lập trình ứng dụng

2(2-0-0-4) 2

27 NE4003 Phương pháp Monte Carlo ứng dụng trong kỹ thuật hạt nhân

3(2-2-0-6) 3

28 NE4111 Động học lò phản ứng hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

29 NE4112 Hóa học phóng xạ 3(3-0-0-6) 3

30 HE4501 Cơ học chất lưu 3(3-0-0-6) 3

31 NE4114 Thiết bị trao đổi nhiệt 2(2-0-0-4) 2

32 NE4115 Nhà máy điện hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

33 EE3409 Kỹ thuật điều khiển tự động 3(3-0-0-6) 3

172

34 FL3118 Tiếng Anh Kỹ thuật hạt nhân 2(2-0-0-4) 2

Tự chọn tự do của định hướng KTNLHN 8 TC

35 NE4211 Kỹ thuật đo đạc bức xạ II 3(3-0-0-6) x x

36 NE4212 Cơ sở vật lý môi trường 3(3-0-0-6) x x

37 NE4213 Máy gia tốc và ứng dụng 3(3-0-0-6) x x

38 NE4214 Kỹ thuật phân tích hạt nhân 3(3-0-0-6) x x

39 NE4215 Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng 2(2-0-0-4) x x

Tự chọn theo định hướng KTHN ứng dụng và VLMT 16/24 TC

26 NE4002 Phương pháp tính toán số và lập trình ứng dụng

2(2-0-0-4) 2

27 NE4003 Phương pháp Monte Carlo ứng dụng trong kỹ thuật hạt nhân

3(2-2-0-6) 3

28 NE4111 Động học lò phản ứng hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

34 FL3118 Tiếng Anh Kỹ thuật hạt nhân 2(2-0-0-4) 2

35 NE4211 Kỹ thuật đo đạc bức xạ II 3(3-0-0-6) 3

36 NE4212 Cơ sở vật lý môi trường 3(3-0-0-6) 3

37 NE4213 Máy gia tốc và ứng dụng 3(3-0-0-6) 3

38 NE4214 Kỹ thuật phân tích hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

39 NE4215 Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng 2(2-0-0-4) 2

Tự chọn tự do của định hướng KTHN ứng dụng và

VLMT 8 TC

29 NE4112 Hóa học phóng xạ 3(3-0-0-6) x x

30 HE4501 Cơ học chất lưu 3(3-0-0-6) x x

31 NE4114 Thiết bị trao đổi nhiệt 2(2-0-0-4) x x

32 NE4115 Nhà máy điện hạt nhân 3(3-0-0-6) x x

33 EE3409 Kỹ thuật điều khiển tự động 3(3-0-0-6) x x

34 FL3118 Tiếng Anh Kỹ thuật hạt nhân 2(2-0-0-4) x x

CỘNG 90TC 0 0 11 13 17 18 16 15

Sinh viên có thể chọn lựa các học phần tự chọn theo hai định hướng chuyên ngành: định hướng chuyên ngành Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân (KTNLHN) và định hướng chuyên ngành Kỹ thuật Hạt nhân Ứng dụng và Vật lý Môi trường (KTHN ứng dụng và VLMT). Ngoài ra sinh viên có thể chọn lựa các học phần tự do từ các chương trình khác trong trường với không quá 8 tín chỉ. Sự chọn lựa các học phần tự chọn của sinh viên được thực hiện trong năm học thứ 4 và cần được thông qua các cố vấn học tập để đảm bảo tính thống nhất, tính định hướng của chương trình đào tạo.

173

174

4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

ET2010 Kỹ thuật điện tử

3(3-0-1-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về nguyên lý hoạt động, đặc tính, tham số và lĩnh vực sử dụng của các loại cấu kiện điện tử để làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành.

Nội dung: Giới thiệu chung về cấu kiện điện tử, Vật liệu điện tử, Cấu kiện thụ động. Cấu kiện điện tử bán dẫn rời rạc: Điốt, Transistor lưỡng cực, Transistor hiệu ứng trường. Cấu kiện bán dẫn rời rạc. Cấu kiện quang điện tử.

NE2000 Nhập môn Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường

3(2-0-2-6)

Học phần học trước:

Mục tiêu: Học phần ‘Nhập môn Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường’ giới thiệu cho sinh viên về ngành Kỹ thuật hạt nhân và về những nghề nghiệp mà sinh viên có thể làm việc sau khi tốt nghiệp. Giới thiệu cho sinh viên chương trình đào tạo Kỹ thuật hạt nhân và Vật lý môi trường, đồng thời có một số chuyên đề giới thiệu về những hướng chuyên sâu của chương trình. Nhờ vậy sinh viên có thể định hướng nghề nghiệp, lựa chọn nhóm học tập, biết làm việc theo nhóm, biết viết báo cáo và trình bày.

Nội dung: Giới thiệu về ngành Kỹ thuật hạt nhân, những nghề nghiệp và những cơ sở làm việc cho sinh viên tốt nghiệp tại Việt Nam. Giới thiệu chương trình đào tạo Kỹ thuật hạt nhân và Vật lý môi trường. Viết báo cáo và trình bày. Các chuyên đề: Điện tử hạt nhân, Đo đạc hạt nhân, An toàn bức xạ, Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng, NDT, Ứng dụng KTHN trong y tế, Điện hạt nhân, Vật lý môi trường.

PH3015 Phương pháp toán cho Kỹ thuật Hạt nhân

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: MI1140, MI1110, MI1120, PH1110, PH1120.

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những phương pháp toán cơ bản để giải quyết các bài toán của cơ sở lý thuyết chung và chuyên ngành. Bổ sung cơ sở toán học cho các học phần cơ sở và cốt lõi của ngành Kỹ thuật Hạt nhân.

Nội dung: Véctơ và tensor. Không gian hàm. Phép tính biến phân. Hàm biến số phức và ứng dụng.Biến

đổi tích phân. Toán tử vi phân tuyến tính. Phương trình đạo hàm riêng.

PH3020 Cơ giải tích

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: PH1110, PH1120, MI1120

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ sư Vật lý Kỹ thuật những nguyên lý cơ sở, định luật cơ bản của Cơ giải tích để học các học phần khác của Vật lý lý thuyết. Là học phần bổ sung cho học phần Lý thuyết trường điện từ.

Nội dung: Cơ giải tích gồm ba hình thức luận (HTL): HTL Lagrange và ứng dụng của nó (chương 1,2,3,4,5,6); HTL Hamilton và HTL Hamilton-Jacobi (chương 7).

PH3030 Lý thuyết trường điện từ

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: PH1110, PH1120

Mục tiêu: Môn học này cung cấp cho sinh viên kỹ thuật Hạt nhân những kiến thức cơ bản về trường điện từ trong môi trường chất: trường tĩnh điện, từ trường không đổi, sóng điện từ, bức xạ điện từ, các tính chất điện từ của môi trường và phương trình điện động lực học dưới dạng hiệp biến. Là học phần bổ sung cho học phần Cơ học lượng tử.

Nội dung: Trường điện từ trong môi trường chất. Trường tĩnh điện. Từ trường không đổi. Sóng điện từ. Bức xạ điện từ. Các tính chất điện từ của môi trường. Điện động lực học tương đốI tính.

PH3060 Cơ học lượng tử

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: MI1140, PH1110, PH1120.

Mục tiêu: Học để hiểu các phương pháp của Cơ học lượng tử và áp dụng khảo sát hệ nguyên tử, hệ nhiều nguyên tử, hệ nhiều hạt vi mô. Là học phần bổ sung cho học phần Cơ sở Hạt nhân đại cương.

- Biết cách giải phương trình Schrodinger tìm ra hàm sóng mô tả trạng thái và năng lượng của dao tử điều hòa, hiệu ứng đường hầm, chuyển động trong trường xuyên tâm,..

- Biết mỗi đại lượng vật lý tương ứng với một toán tử nhất định, biết giải phương trình trị riêng của toán tử để tìm ra các giá trị riêng của đại lượng vật lý (như động lượng, mômen động lượng, spin..)

- Biết vận dụng phương pháp tính gần đúng đối với các bài toán khó, phức tạp: phương pháp nhiễu loạn, phương pháp gần đúng Born,..

175

- Biết cách xét sự thay đổi, sự chuyển rời trạng thái của hệ nguyên tử dưới tác dụng của trường điện từ ngoài, đặc biệt là của ánh sáng.

- Nắm vững vai trò của spin đối với sự phân loại các hạt: các hạt có spin bán nguyên được mô tả bởi hàm sóng phản đối xứng và tuân theo thống kê Fermi-Dirac, các hạt có spin nguyên thì hàm sóng đối xứng và theo thống kê Bose-Einstein.

Nội dung: Cơ sở của cơ học lượng tử: hàm sóng, phương trình cơ bản Schrodinger, toán tử của đại lượng vật lý: động lượng, mômen động lượng, năng lượng, hệ thức bất định.

Phương pháp tính gần đúng: nhiễu loạn; trường tự hợp; gần đúng Born. Vận dụng nghiên cứu: chuyển động trong trường, xuyên tâm; tương tác của electron với trường điện từ; hệ nhiều hạt đồng nhất; nguyên tử; bước đầu bài toán tán xạ.

PH3125 Vật lý thống kê

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: PH3060.

Mục tiêu: Là học phần bổ sung cho học phần Cơ sở Hạt nhân đại cương.

a) Nhằm làm cho sinh viên hiểu được đối tượng của học phần là các hệ nhiều hạt nhiệt động, là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường.

b) Nhằm làm cho sinh viên phân biệt được các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động với hệ cơ học.

c) Giúp sinh viên biết cách nghiên cứu một cách vi mô các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động, qua đó hiểu rõ bản chất của các tính chất này.

Nội dung:

a) Đối tượng của học phần là các hệ nhiệt học, là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường.

b) Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thống kê.

c) Các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động bao gồm các phân bố cân bằng và không cân bằng, các tính chất cơ bản của các chuyển pha, các quy luật quan hệ giữa các đại lượng.

d) Một số ví dụ và ứng dụng đối với các hệ cụ thể.

NE2010 Vật lý hiện đại

2(2-1-0-4)

Học phần học trước: PH1110, PH1120

Mục tiêu: Là học phần bổ sung cho các học phần ứng dụng của Kỹ thuật Hạt nhân. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về các hiện tượng xảy ra trong nguyên tử, lý thuyết tương đối Anhxtanh. Vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu các lý thuyết tương tự áp dụng trong hạt nhân.

Nội dung: Lý thuyết tương đối tính: các tiên đề Anhxtanh, động học tương đối tính, động lực học tương đối tính. Vật lý nguyên tử, huỳnh quang tia X và ứng dụng. Máy phát lượng tử (LASER): phát xạ cảm ứng, môi trường kích hoạt, máy phát laser.

NE3012 Cơ sở vật lý hạt nhân

4(3-2-0-8)

Học phần học trước: PH3060

Mục tiêu: Là học phần cơ sở của ngành Kỹ thuật Hạt nhân. Thay thế cho học phần NE3010.

Sinh viên có được các kiến thức cơ sở của vật lý hạt nhân, bao gồm các tính chất cơ bản của hạt nhân và lực hạt nhân; các mẫu cấu trúc hạt nhân chính yếu; hiện tượng, các quy luật và cơ chế phân rã phóng xạ, các định luật tổng quát của phản ứng hạt nhân và các cơ chế phản ứng hạt nhân quan trọng; các tính chất và cơ chế tương tác của các bức xạ ion hóa với vật chất.

Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên nắm được ở mức độ cơ bản cơ chế của các quá trình biến đổi hạt nhân, có khả năng vận dụng các kiến thức thu được để tiếp tục học tập, tìm hiểu, và tham khảo các tài liệu chuyên sâu về các kỹ thuật hạt nhân.

Nội dung: Các tính chất cơ bản của hạt nhân. Các mẫu hạt nhân. Phân rã phóng xạ. Phản ứng hạt nhân. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất.

NE3020 Truyền nhiệt và nhiệt động học kỹ thuật

3(2-2-0-6)

Mục tiêu: Là học phần phục vụ cho định hướng Kỹ thuật năng lượng Hạt nhân

Giáo trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình biến đổi năng lượng, mà chủ yếu là nhiệt năng thành cơ năng, trên cơ sở này có khả năng vận dụng để tính toán thiết kế các loại động cơ nhiệt và máy lạnh sao cho hiệu quả lớn nhất. Học phần giúp sinh viên nắm vững các quá trình truyền, tải nhiệt năng cũng như ứng dụng của chúng trong thực tiễn, giúp hiểu rõ bản chất của hiện tượng truyền nhiệt và cách nâng cao hiệu quả truyền nhiệt cùng với các loại thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản dùng trong nhà máy điện hạt nhân.

176

Nội dung: Nhiệt động kỹ thuật và Truyền nhiệt: Quy luật biến đổi năng lượng (Nhiệt năng và Cơ năng). Tính chất của các loại môi chất. Nguyên lý làm việc của các động cơ nhiệt và máy lạnh. Các dạng truyền nhiệt cơ bản: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ. Hiện tượng truyền nhiệt tổng hợp và các loại thiết bị trao đổi nhiệt hay được dùng trong các nhà máy điện hạt nhân.

NE3030 Kỹ thuật xung số

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: PH1110, PH1120, ET2010

Mục tiêu: Là học phần bổ sung cho học phần Điện tử Hạt nhân I.

Sinh viên nắm được khái niệm cơ bản về tín hiệu xung và sơ đồ xung, có khả năng viết biểu thức giảii tích của xung, hiểu và có thể phân tích hoạt động của các mạch phát xung cũng như biến đổi dạng xung, nắm được khái niệm cơ bản về đại số Bun(Boole) và mạch tích hợp sô, hiểu và có thể phân

tích hoạt động của một số mạch số thông dụng, biết ứng dụng kỹ thuật xung và số trong các máy điện tử được dùng trong lĩnh vực vật lý.Kỹ thuật xung và số là học phần học trước của các học phần khác như: Điện tử hạt nhân I ...

Nội dung: Những khái niệm cơ bản về tín hiệu xung, dạng xung và các thông số. Khóa điện tử. Các mạch hạn chế. Các mạch ghim. Các mạch phát xung và biến đổi dạng xung. Đại số Bun (Boole) và mạch tích hợp số. Một số mạch tuần tự. Một số mạch tổ hợp số thông dụng.

NE3040 Điện tử hạt nhân I

3(3-0-0-4)

Học phần học trước: ET2010, NE3030

Mục tiêu: Là học phần phục vụ cho định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường.

Sinh viên nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại đầu ghi bức xạ thông dụng, có khả năng lựa chọn tiền khuếch đại cho đầu ghi, hiểu và phân tích được các mạch điện tiếp theo để xử lý tín hiệu lấy ra từ đầu ghi, biết lắp đặt các hệ đo thông thường và các hệ đo có dùng máy tính với mục đích xử lý tín hiệu theo biên độ hoặc theo thời gian.

Nội dung: Đầu ghi bức xạ và sơ đồ tiền khuếch đại. Khuếch đại tín hiệu điện. Xử lý tương tự tín hiệu lấy ra từ đầu ghi bức xạ. Biến đổi tương tự -số và ghi nhận tin tức số. Các phép đo phân bố thời gian. Các phép đo phân bố biên độ xung. Hệ đo và tự động hóa phép đo nhờ máy tính.

NE3050 Kỹ thuật đo đạc bức xạ I

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: NE2010, NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần phục vụ cho định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường. Cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp ghi nhận bức xạ ion hóa, cấu tạo và nguyên lý của các đầu dò ghi đo bức xạ ion hóa.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Nắm vững những phương pháp cơ bản ghi đo bức xạ ion hóa. Hiểu biết vững vàng về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ứng dụng của một số loại đầu dò cơ bản để ghi nhận bức xạ ion hóa. Hiểu biết và nắm vững các phương pháp cơ bản để ghi nhận bức xạ nơtron. Có khả năng lựa chọn và sử dụng các loại đầu dò thích hợp với bức xạ ion hóa cần ghi đo.

Nội dung: Buồng ion hoá khí. Ống đếm khí tỉ lệ. Ống đếm Giegher - Muyler. Đầu dò nhấp nháy. Các đầu dò bán dẫn. Các đầu dò bức xạ hạt nhân khác. Các phương pháp ghi nhận nơtron.

NE3062 Liều lượng học và tác dụng sinh học bức xạ

2(2-0-0-6)

Học phần học trước: NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần phục vụ cho các định hướng của Kỹ thuật Hạt nhân. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về các hiệu ứng xảy ra đối với cơ thể sống khi bị chiếu bằng bức xạ ion hóa, các đại lượng đo liều lượng bức xạ cơ bản, phương pháp và kỹ thuật đo đạc, xác định liều lượng bức xạ iôn hoá.

Nội dung: Các khái niệm và đại lượng cơ bản. Bức xạ iôn hóa và cơ thể sống. Xác định liều bức xạ lượng tử, xác định liều bức xạ nơtron, xác định liều bức xạ các hạt có điện tích.

NE3070 Vật lý lò phản ứng hạt nhân

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần phục vụ cho định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Cung cấp những kiến thức cơ bản về tính chất của nơtron, cách tính toán xác định các đặc trưng của trường nơtron, giúp sinh viên hiểu cấu trúc cơ bản của lò phản ứng hạt nhân và nắm được những phương pháp cơ sở tính toán thiết kế lò ở trạng thái tới hạn.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Hiểu rõ những đặc trưng cơ bản nhất về trường bức xạ nơtron. Nắm được những vấn

177

đề cơ bản nhất của vật lý lò phản ứng hạt nhân. Hiểu được những lý thuyết tính toán cơ bản sử dụng trong vật lý lò. Có thể sử dụng các công cụ lý thuyết để tính toán khả năng tới hạn của lò phản ứng hạt nhân cũng như bài toàn ngược lại là xác định kích thước lò phân hạch hạt nhân

Nội dung: Các tính chất vật lý của nơtron. Nguồn nơtron. Khuếch tán và Làm chậm nơtron. Trường nơtron nhiệt hoá. Phản ứng phân hạch dây chuyền. Vật lý lò phản ứng hạt nhân.

EE3509 Kỹ thuật đo lường

3(3-0-0-6)

Mục tiêu: Là học phần phục vụ cho định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của kỹ thuật đo: khái niệm sai số, khoảng đo của kỹ thuật Đo lường, biết gia công kết quả đo.

Sau khi học sinh viên sẽ nắm được các phần tử cơ bản cấu thành thiết bị đo, cuối cùng là các phương pháp đo các đại lượng vật lý thường gặp trong công nghiệp.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết của KT đo lường. Các phương pháp gia công kết quả đo. Các khâu cơ bản của thiết bị đo (cơ cấu chỉ thị, cảm biến). Các phương pháp đo các đại lượng điện. Các phương pháp đo các đại lượng từ, đo đại lượng không điện.

FL3118 Tiếng Anh Kỹ thuật Hạt nhân

2(2-0-0-4)

Mục tiêu: Là học phần bổ trợ giúp sinh viên có thể tự tìm hiểu tài liệu, giao tiếp trong lĩnh vực Kỹ thuật Hạt nhân. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể:

- Làm quen với những văn bản chuyên ngành Kỹ thuật hạt nhân & Vật lý môi trường ở mức độ cơ bản bằng Tiếng Anh với độ khó tăng dần, qua đó tiếp cận và xây dựng vốn thuật ngữ chuyên ngành ở trình độ sơ cấp.

- Sử dụng các hiện tượng ngôn ngữ chuyên ngành để có thể nghe hiểu ở mức độ cơ bản.

- Phát triển kỹ năng đọc, viết và nói qua các dạng bài tập khác nhau.

- Trình bày một chủ đề chuyên ngành bằng Tiếng Anh ở mức độ cơ bản.

Nội dung: Introduction to Nuclear Physics. Properties of Nuclei. Nuclear Energy. Radiation. Applications of Nuclear techniques in health care. Enviromental Physics.

NE3081 Thực tập cơ sở

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: PH1010, PH1020, ET2010, NE3030

Mục tiêu: Tăng cường kỹ năng thực hành của sinh viên.

Phần 1: Sinh viên nhận biết được các loại linh kiện điện tử, biết đọc các thông số kỹ thuật ghi trên linh kiện, từ đó biết chọn linh kiện theo yêu cầu cụ thể. Sinh viên biết vẽ mạch nguyên lý và mạch in, biết bố trí lắp ráp và hàn linh kiện.Sinh viên hiểu cấu tạo và biết sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng.

Phần 2: Với kỹ năng có được từ phần 1, sinh viên thực hiện một số bài thí nghiệm điện tử cơ bản và xung số để củng cố kiến thức về điện tử đồng thời nâng cao khả năng thực hành và làm việc theo nhóm.

Nội dung: Phần 1: Tìm hiểu và nhận biết các loại linh kiện. Vẽ mạch in bằng máy tính, vẽ mạch nguyên lý từ bản mạch đã lắp ráp, bố trí và hàn linh kiện vào bản mạch in, tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo vạn năng.

Phần 2: Thí nghiệm về mạch khuếch đại, vi phân, tích phân, trigơ và đếm xung, các mạch phát xung.

NE3091 Đồ án thiết kế

3(0-0-6-6)

Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, liên kết kiến thức của một nhóm môn học/học phần. Khuyến khích sinh viên phát triển kỹ năng chuyên nghiệp, năng lực làm việc theo nhóm. Trang bị năng lực thiết kế - chế tạo/triển khai sản phẩm, có quan tâm tới quá trình hình thành ý tưởng và khả năng sử dụng sản phẩm, đồng thời nâng cao khả năng thực hành của sinh viên. Tạo điều kiện cho sinh viên học tích cực và phát triển tư duy sáng tạo, cho phép sinh viên đề xuất các hướng giải pháp khác nhau cho cùng một bài toán.

Nội dung: Sinh viên lựa chọn các đề tài thuộc các chuyên đề: lò phản ứng và nhà máy điện hạt nhân, an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân, điện tử hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp, trong y tế, trong tìm kiếm tài nguyên khoáng sản…

NE4001 Thí nghiệm kỹ thuật hạt nhân

3(0-0-6-6)

Học phần học trước: NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần bắt buộc của ngành. Sinh viên nắm được các kỹ thuật đo đạc bức xạ, thiết lập các hệ ghi nhận, phân tích phóng xạ. Thực hiện được các thí nghiệm cơ bản của kỹ thuật điện tử hạt nhân, kỹ thuật kiểm tra không phá hủy mẫu.

178

Nội dung: Đánh giá sai số của phép ghi nhận bức xạ. Xác định quy luật làm yếu bức xạ. Lập bản đồ bức xạ. Phân tích kích hoạt. Kiểm tra mối hàn bằng phương pháp chụp ảnh bức xạ. Giải đoán ảnh chụp bức xạ…

NE4002 Phương pháp tính toán số và lập trình ứng dụng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: IT1110, PH3015

Mục tiêu: Là học phần tự chọn chung của ngành. Sinh viên có được các kiến thức cơ sở của phương pháp tính toán số, có khả năng giải các bài toán phương trình vi phân riêng bậc 2 bằng máy tính, có khả năng sử dụng ngôn ngữ FORTRAN thiết lập các chương trình cho một số bài toán kỹ thuật cụ thể.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Giải các bài toán phương trình vi phân riêng bằng phương pháp số. Nắm vững những kỹ thuật cơ bản của lập trình bằng ngôn ngữ FORTRAN. Có khả năng thiết lập bài toán có dạng phương trình vi phân riêng và giải bài toán với việc xây dựng chương trình tính toán bằng ngôn ngữ FORTRAN.

Nội dung: Phương pháp số: Phân loại các phương trình vi phân riêng. Công thức vi phân hữu hạn. Phương trình vi phân riêng dạng parabolic. Phân tích sự ổn định. Phương trình vi phân riêng dạng elliptic. Phương trình vi phân riêng dạng hyperbolic.

Ngôn ngữ lập trình tính toán FORTRAN: Cấu trúc chương trình Fortran. Các câu lệnh điều khiển. Các khối và các thủ tục. Khối số liệu Array. Biến con trỏ. Cấu trúc lệnh Vào/ Ra.

NE4003 Phương pháp Monter-Carlo ứng dụng trong kỹ thuật hạt nhân

3(2-2-0-6)

Học phần học trước: NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần tự chọn chung của ngành. Cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp tính toán Monte Carlo sử dụng máy tính cho những bài toán về trường bức xạ hạt nhân, xây dựng các hệ mô phỏng cho hệ bức xạ và tính toán các thông số cần quan tâm.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Nắm vững những nguyên lý cơ bản của phương pháp tính toán Monte Carlo. Vận dụng được một cách cơ bản phương pháp tính toán Monte Carlo để mô phỏng hệ phóng xạ. Sử dụng tốt những kỹ thuật cơ bản của chương trình tính toán MCNP để mô phỏng và tính toán cho hệ phóng xạ.

Nội dung: Phương pháp tính Monte Carlo: lý thuyết cơ bản và áp dụng cho trường bức xạ. Chương trình tính toán mô phỏng MCNP (Monte Carlo N-Particle Transport Code System).

NE4111 Động học lò phản ứng hạt nhân

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: NE 3070

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân.

Sinh viên có những kiến thức cơ bản về các quá trình động học xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân, các quá trình tiêu hao trong lò và các vấn đề sau cháy của nhiên liệu hạt nhân. Hiểu biết những vấn đề về vận hành và an toàn cho lò phản ứng hạt nhân.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Nắm được những kiến thức cơ bản trong các quá trình động học của lò phản ứng hạt nhân. Hiểu và sử dụng được những lý thuyết cơ bản trong tính toán động học lò. Hiểu và tính toán được các thông số quan trọng trong động học lò khi thay đổi công suất lò.

Nội dung: Động học lò phản ứng hạt nhân. Sự cháy nhiên liệu hạt nhân. Điều khiển và an toàn lò phản ứng hạt nhân.

NE4112 Hóa học phóng xạ

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: CH1110

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Trang bị cho sinh viên kiến thức chung về Hoá học phóng xạ. Cung cấp cho sinh viên một số khái niệm cơ bản, ví dụ: Hiện tượng phóng xạ, đồng vị phóng xạ, các phương pháp phân chia và tách các nguyên tố phóng xạ, tác dụng hoá học của các bức xạ, các vấn đề hoá học của kỹ thuật năng lượng hạt nhân… là những kiến thức kỹ sư Vật lý hạt nhân phải biết để làm việc an toàn cho cá nhân và cộng đồng.

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng: Hiểu các khái niệm cơ bản về Hóa học phóng xạ (mức độ trung bình). Biết được một số công nghệ sản xuất các chất phóng xạ thông dụng (về nguyên tắc). Hiểu được các vấn đề hóa học chính của kỹ thuật năng lượng hạt nhân (mức độ trung bình).

Nội dung: Chương mở đầu; Chương 1 nêu các hiện tưọng phóng xạ; Chương 2 – Các đồng vị phóng xạ; Chưong 3 – Các phương pháp phân chia và tách các nguyên tố phóng xạ; Chương 4 – Tác dụng hoá học

179

của các bức xạ; Chương 5 – Hoá học các nguyên tố phóng xạ; Chương 6 – Một số vấn đề hoá học trong kỹ thuật điện hạt nhân; Chương 7 – Một số ứng dụng của chất phóng xạ.

NE4113 Cơ học chất lưu

3(3-0-0-6)

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Sinh viên có được các kiến thức cơ sở về thuỷ nhiệt động và vận tính của chất lưu trong các thiết bị và đường ống trong nhà máy nhiệt điện cũng như điện hạt nhân. Học phần còn giúp sinh viên có được những kiến thức cơ bản để phân tích và đánh giá chế độ làm việc của mạng thuỷ nhiệt.

Nội dung: Giới thiệu về: thuỷ tĩnh của chất lỏng như các định luật thuỷ tĩnh, tác động của trọng trường, áp lực lên vách; thuỷ động của chất lỏng và chất khí như các phương trình chuyển động cơ bản, độ nhớt dòng chảy, lý thuyết lớp biên, trở lực dòng chảy.

NE4114 Thiết bị trao đổi nhiệt

2(2-0-0-4)

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Trang bị cho sinh viên các kiến thức lý thuyết và thực nghiệm về thiết bị trao đổi nhiệt hiện có trên thế giới, hiện được sử dụng trong các ngành công nghiệp ở Việt nam, khả năng phân tích và thiết kế các loại thiết bị trao đổi nhiệt khác nhau cho ngành công nghiệp.

Nội dung: Các khái niệm cơ bản về thiết bị trao đổi nhiệt, phân loại các thiết bị trao đổi nhiệt. Các thiết bị trao đổi nhiệt vách ngăn hoạt động liên tục, hoạt động theo chu kỳ, thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp trong công nghiệp. Giới thiệu các loại lò hơi hoạt động cùng với lò phản ứng hạt nhân. Bộ hồi nhiệt dùng ống nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt dùng năng lượng mặt trời cùng với các loại tháp giải nhiệt. Tính toán sức bền. Vận hành các loại thiết bị trao đổi nhiệt.

NE4115 Nhà máy điện hạt nhân

3(3-0-0-6)

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Giới thiệu cho sinh viên nắm vững cơ sở lý thuyết của nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN). Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về NMĐHN, về chu trình nhiệt trong nhà máy, về sơ đồ công nghệ thực hiện quá trình sản xuất điện trong NMĐHN và về nguyên lý làm việc cũng như các đặc tính nhiệt của những thiết bị chính trong sơ đồ. Cung cấp Hướng dẫn cho sinh viên những kiến thức

cơ bản để có thể phân tích và đánh giá được đặc tính làm việc và hiệu quả của các thiết bị chính trong chu trình nhiệt NMĐHN.

Nội dung: Nguyên lý làm việc và chu trình nhiệt NMĐHN. Sơ đồ công nghệ các loại NMĐHN. Phân tích các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả của chu trình nhiệt NMĐHN. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của các thiết bị nhiệt chính trong chu trình nhiệt NMĐHN. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chúng và của toàn nhà máy. Tính nhiệt chu trình NMĐHN.

EE3409 Kỹ thuật điều khiển tự động

3(3-0-0-6)

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Năng lượng Hạt nhân. Trang bị các kiến thức cơ bản về phân tích và tổng hợp hệ thống điều khiển tự động, đồng thời cung cấp một số phần tử cơ bản trong điều khiển tự động.

Nội dung:

Giới thiệu các phương pháp tiếp cận đối tượng điều khiển, các tín hiệu vào ra của đối tượng. Xác định rõ chỉ thông qua tín hiệu vào ra mới tiếp cận được đối tượng. Các phương pháp mô tả đối tượng tuyến tính, những mô hình toán học thông dụng. Làm rõ sự cần thiết của mô hình toán học mô tả đối tượng điều khiển và tại sao chỉ giới hạn ở những mô hình tuyến tính.

Giới thiệu các phương pháp phân tích hệ thống tuyến tính. Chỉ rõ vai trò của việc phân tích hệ thống và đánh giá chất lượng hệ thống.

Giới thiệu những nguyên lý điều khiển khác nhau cũng như cách chọn nguyên lý thích hợp. Giới thiệu các phương pháp thiết kế bộ điều khiển.

NE4211 Kỹ thuật đo đạc bức xạ II

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: NE2010, NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường. Cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp xử lý thống kê các tín hiệu đo đạc thực nghiệm hệ phóng xạ hạt nhân, cũng như các phương pháp ghi đo phổ năng lượng của các dạng bức xạ ion hóa.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Hiểu và nắm vững phương pháp thống kê xử lý sai số, đánh giá độ chính xác của các phép đo đạc với hệ phóng xạ. Hiểu biết những phương pháp cơ bản để ghi nhận phổ năng lượng của các hạt bức xạ ion hóa. Nắm vững những phương pháp xây dựng

180

hệ đo đạc nhằm nâng cao độ chính xác của các phép đo phóng xạ.

Nội dung: Xử lý thống kê số liệu trong các phép đo hạt nhân. Đo năng lượng của hạt mang điện. Đo phổ bức xạ gamma. Phông phóng xạ tự nhiên và vấn đề che chắn detector.

NE4212 Cơ sở Vật lý Môi trường

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: PH1010, PH1020.

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường. Học phần này giúp người học hiểu rõ tác động vật lý có hại tới môi trường do các quá trình phát triển kinh tế - xã hội của con người, đồng thời có đủ kiến thức cơ bản để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, phục vụ nghiên cứu, kiểm soát và bảo vệ môi trường.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:

� Hiểu rõ những tác động vật lý bởi con người có thể làm tổn hại môi trường. Có được kiến thức cơ sở quan trọng để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, thực hiện kiểm soát, nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường.

� Nắm vững tác động của các loại bức xạ và một số yếu tố vật lý khác tới môi trường. Nắm vững các phương pháp vật lý để nghiên cứu kiểm soát và bảo vệ môi trường. Nắm được những nguyên tắc chủ yếu để đánh giá tác động môi trường.

Nội dung: Vấn đề phát triển và môi trường. Vấn đề năng lượng và môi trường. Điện hạt nhân và môi trường. Các yếu tố và hiện tượng vật lý trong môi trường. Các phương pháp vật lý trong nghiên cứu và kiểm soát môi trường. Đánh giá tác động môi trường.

NE4213 Máy gia tốc và ứng dụng

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường. Cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp và kỹ thuật gia tốc các hạt có điện tích, ứng dụng của máy gia tốc trên thế giới và ở Việt Nam.

Nội dung: Cơ sở vật lý của máy gia tốc. Máy gia tốc có quỹ đạo thẳng. Máy gia tốc có quỹ đạo tròn. Phương pháp tạo chùm tia thứ cấp và các tính chất của chúng. Máy gia tốc trong nghiên cứu ứng dụng. Máy gia tốc trong nghiên cứu cơ bản. Một số loại máy gia tốc ở Việt nam và kinh nghiệm vận hành.

NE4214 Kỹ thuật phân tích hạt nhân

3(3-0-0-6)

Học phần học trước: NE3010 hoặc NE3012.

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường. Cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp và kỹ thuật hạt nhân để phân tích thành phần và hàm lượng các nguyên tố hoặc các đồng vị.

Nội dung: Giới thiệu 5 phương pháp / kỹ thuật phân tích bao gồm: Phương pháp kích hoạt phóng xạ. Phương pháp huỳnh quang tia X. Phương pháp phân tích urani dựa trên phổ gamma tự nhiên. Phương pháp tán xạ ngược Rutherford (RBS). Phương pháp khối phổ kế gia tốc (AMS).

NE4215 Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng

2(2-0-0-4)

Học phần học trước: NE3050

Mục tiêu: Là học phần tự chọn theo định hướng Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý Môi trường. Sinh viên có được các kiến thức cơ bản của việc ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong các lĩnh vực khác nhau, biết cách thiết lập một hệ đo đạc phóng xạ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo đạc.

Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Nắm vững những nguyên lý xây dựng hệ đo đạc tín hiệu bức xạ ion hóa tùy thuộc những ứng dụng cụ thể. Hiểu biết những ứng dụng cơ bản nhất của kỹ thuật hạt nhân (ngoại trừ những ứng dụng trong y tế). Nắm vững phương pháp xây dựng, thiết kế hệ đo đạc phóng xạ đáp ứng yêu cầu của ứng dụng cơ bản của kỹ thuật hạt nhân trong những trường hợp cụ thể.

Nội dung: Phần 1: Các kỹ thuật cơ bản, bao gồm: phương pháp truyền qua; phương pháp tán xạ; phương pháp bức xạ, phương pháp hấp thụ. Phần 2: ứng dụng và thiết kế, bao gồm: thăm dò, kiểm tra và kiểm định; đo mức; tạo dựng hình ảnh; thiết kế.

NE4901 Thực tập kỹ thuật 1

1(0-0-2-2)

NE4902 Thực tập kỹ thuật 2

1(0-0-2-2)

NE4903 Đồ án tốt nghiệp

6(0-0-12-12)

Tự chọn tự do

(Các học phần của các khoa khác hoặc các học phần

khác định hướng đã chọn như liệt kê trong cấu trúc

chương trình chuẩn)

181

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ SƯ KỸ THUẬT HẠT NHÂN VÀ VẬT LÝ

MÔI TRƯỜNG

Tên chương trình: Chương trình Kỹ sư Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Hạt nhân

Mã ngành: 52520402

Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư

1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu của Chương trình Kỹ sư Kỹ thuật Hạt nhân là trang bị cho người tốt nghiệp:

(1) Kiến thức cơ sở chuyên môn vững vàng để thích ứng được với những công việc khác nhau trong lĩnh vực Kỹ thuật Hạt nhân như: các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ….

(2) Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp;

(3) Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế;

(4) Năng lực xây dựng và phát triển hệ thống, nghiên cứu và chế tạo sản phẩm và đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ…. phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.

(5) Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Người tốt nghiệp chương trình Kỹ sư Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường có thể đảm nhiệm công việc với vai trò là:

� Kỹ sư thiết kế, phát triển;

� Kỹ sư kiểm định, đánh giá;

� Kỹ sư vận hành, bảo dưỡng;

� Kỹ sư tư vấn thiết kế, giám sát;

� Kỹ sư quản lý dự án;

tại các cơ quan quản lý hoặc tại các cơ sở ứng dụng bức xạ và hạt nhân trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế và quốc phòng.

2 Chuẩn đầu ra – Kết quả mong đợi

Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư Kỹ thuật Hạt nhân của Trường ĐHBK Hà Nội phải có được:

1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững vàng để thích ứng được với những công việc khác nhau trong lĩnh vực Kỹ thuật Hạt nhân như: các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ…. 1.1 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở toán và vật lý, hóa học, tin học… để mô tả, tính toán và mô phỏng

các hệ thống năng lượng hạt nhân, hệ thống chiếu xạ; quá trình hoạt động của các hệ năng lượng, chiếu xạ, đo đạc hạt nhân; và các sản phẩm kỹ thuật khác của ngành.

1.2 Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở theo các chuyên ngành khác nhau của ngành học để nghiên cứu và phân tích các hệ thống năng lượng hạt nhân, hệ thống chiếu xạ; quá trình hoạt động của các hệ năng lượng, chiếu xạ, đo đạc hạt nhân; và các sản phẩm kỹ thuật khác của ngành.

182

1.3 Khả năng áp dụng kiến thức kỹ thuật cốt lõi theo các chuyên ngành khác nhau của ngành học kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế và đánh giá chất lượng các hệ thống năng lượng hạt nhân, hệ thống chiếu xạ; điều khiển quá trình hoạt động của các hệ năng lượng, chiếu xạ, đo đạc hạt nhân; và các sản phẩm kỹ thuật khác của ngành.

2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp: 2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật; 2.2 Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; 2.3 Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; 2.4 Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc; 2.5 Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; 2.6 Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

3. Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế: 3.1 Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành); 3.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu

quả các công cụ và phương tiện hiện đại; 3.3 Kỹ năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.

4. Năng lực xây dựng và phát triển hệ thống, nghiên cứu và chế tạo sản phẩm và đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong các hệ thống năng lượng hạt nhân (lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân, máy phát bức xạ …), các hệ thống chiếu xạ trong công nghiệp và trong y tế (máy gia tốc, hệ thống chiếu xạ bức xạ …), các hệ đo đạc, xử lý, kiểm soát bức xạ…. phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường: 4.1 Nhận thức về mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kỹ thuật với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường

trong thế giới toàn cầu hóa; 4.2 Năng lực phát hiện vấn đề và xây dựng ý tưởng giải pháp kỹ thuật, xây dựng dự án; 4.3 Năng lực thiết kế và đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho các hệ thống đo đạc, xử lý bức xạ; sản xuất

năng lượng; chiếu xạ…. 4.4 Năng lực thực thi, chế tạo và triển khai các hệ thống đo đạc, xử lý bức xạ; sản xuất năng lượng; chiếu

xạ…. 4.5 Năng lực vận hành, sử dụng và khai thác các hệ thống đo đạc, xử lý bức xạ; sản xuất năng lượng;

chiếu xạ…. 5. Phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc:

5.1 Có trình độ lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 5.2 Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phòng-An ninh theo chương trình quy định

chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3 Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa 3.1 Chương trình chính quy

� Thời gian đào tạo theo thiết kế: 5 năm. � Khối lượng kiến thức toàn khoá: 162 tín chỉ (TC)

3.2 Chương trình chuyển hệ từ CNKT Áp dụng cho sinh viên đã tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường (4 năm). Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức phụ thuộc định hướng sinh viên lựa chọn ở chương trình Cử nhân kỹ thuật: � Thời gian đào tạo theo thiết kế: 1-1,5 năm. � Khối lượng kiến thức toàn khoá: 34 tín chỉ (TC) Áp dụng cho sinh viên theo mục 4.2, 4.3 và 4.4. Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức phụ thuộc vào ngành sinh viên đã học.

4 Đối tượng tuyển sinh 4.1 Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học vào nhóm ngành phù hợp của Trường ĐHBK

Hà Nội sẽ theo học chương trình 5 năm hoặc chương trình 4+1 năm. 4.2 Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật Kỹ thuật Hạt nhân của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào

học chương trình chuyển hệ 1 năm. Người tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật hoặc Kỹ sư các ngành Vật lý Kỹ thuật, Kỹ thuật Nhiệt, Kỹ thuật Điện, Hóa học, Điện tử Viễn thông, Kỹ thuật Vật liệu của Trường ĐHBK Hà Nội được tuyển thẳng vào học chương trình 1 năm nhưng phải bổ sung một số học phần để đạt yêu cầu tương đương chương trình Cử nhân kỹ thuật Kỹ thuật Hạt nhân.

183

4.3 Người đang học chương trình Cử nhân hoặc Kỹ sư các ngành khác tại Trường ĐHBK Hà Nội có thể học chương trình song bằng theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội.

4.4 Người tốt nghiệp đại học các ngành khác của Trường ĐHBK Hà Nội hoặc của các trường đại học khác có thể học chương trình thứ hai theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo những quy định cụ thể của Trường ĐHBK Hà Nội.

5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ của Trường ĐHBK Hà Nội. Những sinh viên theo học chương trình song bằng còn phải tuân theo Quy định về học ngành thứ hai hệ đại học chính quy của Trường ĐHBK Hà Nội. 6 Thang điểm Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

Thang điểm 10

(điểm thành phần)

Thang điểm 4

Điểm chữ Điểm số

Điểm đạt*

từ 9,5 đến 10 A+ 4,0

từ 8,5 đến 9,4 A 4,0

từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

từ 4,0 đến 4,9 D 1.0

Không đạt Dưới 4,0 F 0

• Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

184

7 Nội dung chương trình

7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (so sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật)

TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CNKT KỸ SƯ GHI CHÚ

I Giáo dục đại cương 60TC 60TC Yêu cầu chung cho khối kỹ thuật

1.1 Toán và khoa học cơ bản 42 42 26 chung khối kỹ thuật + 16 của ngành

1.2 Lý luận chính trị 10 10 Theo quy định chung của Bộ GD-ĐT. GDTC và GDQP-AN không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa.

1.3 GD thể chất (5) (5)

1.4 GD quốc phòng-an ninh (10) (10)

1.5 Tiếng Anh 6 6 Học theo lớp phân loại trình độ

II Cơ sở và cốt lõi của ngành 42 42 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

III Thực tập kỹ thuật 2 2 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

IV Tự chọn tự do 8 8 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

(chọn từ danh mục do Viện phê duyệt)

V Chuyên ngành 22 50 SV chọn 1 trong 2 chuyên ngành:

Kỹ thuật năng lượng hạt nhân, Kỹ thuật Hạt nhân ứng dụng và Vật lý môi trường

5.1 Định hướng chuyên ngành CN 16 16 Yêu cầu chung cho CNKT và KS

5.2 Bổ sung chuyên ngành KS - 9 Yêu cầu riêng của chương trình KS, khác chương trình CNKT từ HK8.

ĐATN kỹ sư theo từng chuyên ngành, kết hợp TTTN (3TC)

5.3 Tự chọn bắt buộc - 13

5.4 Thực tập tốt nghiệp - 4

5.5 Đồ án tốt nghiệp 6 8

Tổng khối lượng 134TC 162TC

Ghi chú:

� Đối tượng tuyển sinh 4.1 học đầy đủ 162TC gồm toàn bộ các phần chương trình từ I-V

� Đối tượng tuyển sinh 4.2, 4.3 chỉ phải học phần V (chuyên ngành) và những học phần chuyển đổi cần thiết, riêng CNKT đã theo đúng định hướng chuyên ngành thì chỉ phải học 34 TC gồm các phần 5.2, 5.3, 5.4 và 5.5.

7.2 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo

STT/

MÃ SỐ

KHỐI KIẾN THỨC/

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG

KỲ HỌC THEO KH CHUẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Giáo dục đại cương

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

60TC 18 17 18 7

II Cơ sở và cốt lõi ngành

(xem chương trình Cử nhân kỹ thuật)

42TC 8 17 17

III Thực tập kỹ thuật

(thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3)

2TC 1 1

IV Tự chọn tự do 8TC 3 3 2

V-1 Chuyên ngành KT năng lượng HN

(27 bắt buộc + 23 tự chọn)

50TC 12 12 14 12

NE4211 Kỹ thuật đo đạc bức xạ II 3(3-0-0-6) 3

185

NE4213 Máy gia tốc và ứng dụng 3(3-0-0-6) 3

NE4111 Động học lò phản ứng hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

NE4115 Nhà máy điện hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

NE4002 Phương pháp tính toán số và lập trình ứng dụng

2(2-0-0-4)

6 6

NE4112 Hóa học phóng xạ 3(3-0-0-6)

HE4501 Cơ học chất lưu 3(3-0-0-6)

NE4114 Thiết bị trao đổi nhiệt 2(2-0-0-4)

EE3409 Kỹ thuật điều khiển tự động 3(3-0-0-6)

NE4003 Phương pháp Monte Carlo ứng dụng trong kỹ thuật hạt nhân

3(2-2-0-6)

CH4151 Hóa học nước và ăn mòn kim loại 3(2-1-1-6)

FL3118 Tiếng Anh Kỹ thuật Hạt nhân 2(2-0-0-4)

FL4110 Tiếng Anh Thuyết trình cho Kỹ thuật hạt nhân

2(2-1-0-4)

NE5101 Thuỷ nhiệt động học trong lò PƯ HN 3(3-0-0-6) 3

HE4503 Hệ thống cung cấp nhiệt và làm mát 3(3-0-0-6)

11

EE3519 Hệ thống thông tin công nghiệp 3(3-0-1-6)

EE3421 Hệ thống cung cấp điện 3(3-0-0-6)

NE5103 Nhiên liệu và vật liệu hạt nhân 2(2-1-0-4)

NE5104 Quản lý và xử lý chất thải phóng xạ 2(2-0-0-4)

NE5105 Đánh giá độ tin cậy an toàn hạt nhân 2(2-0-0-4)

PH3070 Kỹ thuật chân không 2(2-0-0-4)

NE5106 Semina chuyên đề công nghệ hạt nhân 2(2-0-0-4)

NE5911 Thực tập tốt nghiệp kỹ sư (KTNLHN) 4(0-0-8-8) 4

NE5912 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (KTNLHN) 8(0-0-16-16) 8

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8

NE4212 Cơ sở vật lý môi trường 3(3-0-0-6)

3 3 2

NE4214 Kỹ thuật phân tích hạt nhân 3(3-0-0-6)

NE4215 Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng 2(2-0-0-4)

NE5201 Che chắn bảo vệ an toàn bức xạ 3(1-3-1-6)

NE5202 Kỹ thuật vật lý môi trường 3(3-0-0-6)

NE5203 Kỹ thuật kiểm tra không phá mẫu 3(2-1-1-6)

NE5204 Kỹ thuật hạt nhân trong y tế 2(2-1-0-4)

NE5205 Điện tử hạt nhân II 2(2-0-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 160TC 16 17 18 15 17 18 16 15 16 12

V-2 Chuyên ngành KTHN ứng dụng và VLMT

(27 bắt buộc + 23 tự chọn)

50TC

NE4211 Kỹ thuật đo đạc bức xạ 2 3(3-0-0-6) 3

NE4213 Máy gia tốc và ứng dụng 3(3-0-0-6) 3

NE4111 Động học lò phản ứng hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

NE4115 Nhà máy điện hạt nhân 3(3-0-0-6) 3

186

NE4002 Phương pháp tính toán số và lập trình ứng dụng

2(2-0-0-4)

6 6

NE4212 Cơ sở vật lý môi trường 3(3-0-0-6)

NE4003 Phương pháp Monte Carlo ứng dụng trong kỹ thuật hạt nhân

3(2-2-0-6)

NE4214 Kỹ thuật phân tích hạt nhân 3(3-0-0-6)

NE4215 Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng 2(2-0-0-4)

FL3118 Tiếng Anh Kỹ thuật Hạt nhân 2(2-0-0-4)

FL4110 Tiếng Anh Thuyết trình cho Kỹ thuật hạt nhân

2(2-1-0-4)

NE5201 Che chắn bảo vệ an toàn bức xạ 3(1-3-1-6) 3

NE5202 Kỹ thuật vật lý môi trường 3(2,5-1-0-6)

11

NE5203 Kỹ thuật kiểm tra không phá mẫu 3(2-1-1-6)

NE5204 Kỹ thuật hạt nhân trong y tế 2(2-1-0-4)

NE5205 Điện tử hạt nhân II 2(2-0-0-4)

NE5104 Quản lý và xử lý chất thải phóng xạ 2(2-0-0-4)

NE5105 Đánh giá độ tin cậy an toàn hạt nhân 2(2-0-0-4)

PH3070 Kỹ thuật chân không 2(2-0-0-4)

NE5106 Semina chuyên đề công nghệ HN 2(2-0-0-4)

NE5921 Thực tập tốt nghiệp kỹ sư (KTHNƯD&VLMT)

4 (0-0-8-8) 4

NE5922 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (KTHNƯD&VLMT)

8(0-0-16-16) 8

Chọn 8 TC từ các học phần dưới đây 8 3 3 2

NE4112 Hóa học phóng xạ 3(3-0-0-6)

3 3 2

HE4501 Cơ học chất lưu 3(3-0-0-6)

NE4114 Thiết bị trao đổi nhiệt 2(2-0-0-4)

EE3409 Kỹ thuật điều khiển tự động 3(3-0-0-6)

CH4151 Hóa học nước và ăn mòn kim loại 3(2-1 -1-6)

NE5101 Thuỷ nhiệt động học trong lò PƯ HN 3(3-0-0-6)

HE4503 Hệ thống cung cấp nhiệt và làm mát 3(3-0-0-6)

EE3519 Hệ thống thông tin công nghiệp 3(3-0-1-6)

EE3421 Hệ thống cung cấp điện 3(3-0-0-6)

NE5103 Nhiên liệu và vật liệu hạt nhân 2(2-1-0-4)

Cộng khối lượng toàn khoá 160TC 16 17 18 15 17 18 16 15 16 12