56
TS. Ngô Thị Phương Khoa Vật lí Chuyên đề Quang hc Advanced Optics

Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Citation preview

Page 1: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

TS. Ngô Thị Phương

Khoa Vật lí

Chuyên đề Quang họcAdvanced Optics

Page 2: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

[1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh

[2] Bài tập quang học tập 2

– Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM

[3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu

Tài liệu tham khảo

[3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu

[4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn

[5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV

2ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Page 3: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Nội dung môn học

Chương 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Chương 2: Phân cực ánh sáng

Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng

ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực, các loại phân cực, kínhphân cực, định luật Malus, Brewster, các hình thức phân cực, phân cực, định luật Malus, Brewster, các hình thức phân cực, phương trình Fresnel…

Phần 2: Phân cực qua môi trường dị hướng

phân cực qua môi trường dị hướng, bản tinh thể mỏng, các bảnchuyển pha đặc biệt, ứng dụng

Chương 3: Mở đầu về quang học phi tuyến

Chương 4: Những khái niệm cơ bản về QHPT3ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọcccc

T. P. Ngô

Page 4: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng

� AS tự nhiên và phân cực� Các loại ánh sáng phân cực

4ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

� Các loại ánh sáng phân cực� Kính phân cực cơ bản� Định luật Malus, định luật Brewster� Các hình thức phân cực� Phương trình Fresnel

Page 5: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Chạng vạng

5ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Sao lấplánh

Page 6: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

6ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Kính mát

Page 7: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ánh sáng tự nhiênMô hình sóng phẳng (plane wave model)

7ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

� Ánh sáng là một sóng ngang - một sóng điện từ

Page 8: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ánh sáng tự nhiên

� bất cứ sóng điện từ nào đều có thể phântích dưới dạng 1 tập hợp sóng phẳng� vector sóng� hướng của vector sóng � hướng truyềnsóng

, 2 /k k π λ=�

Mô hình sóng phẳng (plane wave model)

8ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Mặt phẳng sóng

� , cùng nằm ở mặt phẳng sóng

� tạo thành 1 tam diện thuận

E B⊥� �

( , , )E B k�� �

Page 9: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Mở đầu: Phân cực ánh sángPhân cực (polarization)

9ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

+ mô tả hướng dao động của trường điện trong 1 mặtphẳng trực giao với phương truyền sóng

+ xuất phát từ tiếng Hi Lạp là “polos” – trục quay địa cầu

Page 10: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ánh sáng tự nhiên – AS phân cực

Ánh sáng tự nhiên

10ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Ánh sáng phân cực

Page 11: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Mở đầu phân cực ánh sáng

Ánh sáng truyền theo phương z

11ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

hoặc

y)t-kzcos(E)tz,(E

xt)-kzcos(E)tz,(E

0yy

0xx�

εωω

+=

Page 12: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Mở đầu phân cực ánh sáng

12ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

: phân cực thẳng

: phân cực tròn

: phân cực elip

Page 13: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

1) Phân cực thẳng (linear polarization)

Hướng dao động của trường điện E là không đổitheo thời gian

13ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phân cực ngang Phân cực dọc (đứng)

Page 14: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

Ở một thời điểm, vector E có thể phân tích thành tổng 2 vector theo phương x, y vuông góc với nhau

1) Phân cực thẳng (linear polarization)

14ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

, E0x = 0, E0y khác 0

phân cực thẳng đứng dọc theo trục yVí dụ: AS phát ra từ màn hình LCD, từ màn hình máy tính

Page 15: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

1) Phân cực thẳng (linear polarization)

, E0x = E0y

Phân cực thẳng lệch góc 450

15ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phân cực thẳng lệch góc 450

Phân cực thẳng: trường E bị “giam hãm” theo 1 hướng, dao độngsau, trước mà không có sự quay

Page 16: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

2) Phân cực tròn (circular polarization)

16ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

θ= 90º và E0x = E0y

Phân cực tròn: trường E có biên độkhông đổi và “quay” theo thời gian

Page 17: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

2) Phân cực tròn (circular polarization)

Theo thời gian, điểm cuối M của vectorE tạo thành 1 vòng tròn

17ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

θ= +90º : quay cùng chiều kim đồng hồ

θ= -90º: quay ngược chiều kim đồng hồ

Page 18: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

2) Phân cực tròn (circular polarization)

18ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phân cực tròn trái Phân cực tròn phải

Page 19: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

3) Phân cực ellip (elliptical polarization)

19ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phân cực ellip = Phân cực thẳng + phân cực tròn(trường E vừa quay vừa có biên độ thay đổi theo thời gian)

Page 20: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Kính phân cực cơ bản

� Kính phân cực (Polarizer)

20ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Thiết bị cho phép chọn 1 hướng truyền song song củaánh sáng tới làm một phương ưu tiên

• Ngăn chặn tất cả các hướng dao động vuông góc vớiphương ưu tiên• Kết quả thu được là một ánh sáng phân cực thẳng

Page 21: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Kính phân cực cơ bản

� Kính phân tích (Analyzer)

21ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Thiết bị dùng để xác định hướng phân cực của ánh sáng

• Là một dạng của kính phân cực trong đó ta cho ánh sángtruyền qua để phân tích

Page 22: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Định luật Malus (Malus’s law)

AS không phân cực

22ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Etienne-Louis Malus(1775 - 1812)

AS phân cực thẳng theotrục truyền qua củapolarizer 1

AS phân cực theotrục truyền qua củapolarizer 2

θ

Sau khi qua polarizer 2, trường E2 là:

Page 23: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Định luật Malus (Malus’s law)

23ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Page 24: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Định luật Brewster (Brewster’s law)

n1

n2

1812: thí nghiệm Brewster

Sir Brewster (1781 - 1868)

24ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

+ Ánh sáng phản xạ là phân cực100% khi tia phản xạ vuông góctia khúc xạ

+ góc tới lúc này gọi là gócBrewster

2

1

tan B

n

nθ =

Page 25: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Định luật Brewster (Brewster’s law)

� Cửa sổ Brewster

25ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Tách chùm tia laser khí

Page 26: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Độ phân cực (degree of polarization)

� Ánh sáng phân cực toàn phần

Cường độ ánh sáng thấp nhấtCường độ ánh sáng lớn nhất

26ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

� Ánh sáng phân cực một phần

Độ phân cực V còn được gọi là “tính khả kiến của vân” (fringe visibility)

Cường độ ánh sáng lớn nhất

Cường độ ánh sáng phần phân cựcCường độ ánh sáng không phân cực

Page 27: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực

� Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption)

� Phân cực do phản xạ (polarization by reflection)

27ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

� Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)

� Phân cực do môi trường dị hướng (polarization in anisotropic media)

Page 28: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực� Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption)

Ánh sáng phân cực truyền qua 1 kính phân cực 1 lệch góc θ

thành phần song songtruyền qua

28ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Cường độ ánh sáng truyền qua:Ta có

Định luật Malus

Page 29: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực� Phân cực do phản xạ (polarization by reflection)

Định luật Brewster

Phân cực hoàn toànKhông phân cực

29ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Định luật Brewster

Ứng dụng: nhiều laser sử dụng thànhphần “góc Brewster” để tránh nhữngmất mát phản xạ:

Page 30: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực� Phân cực do phản xạ

30ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

KHÔNG lọc Lọc phân cực

Ánh sáng phản xạ bị phân cực

Page 31: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực� Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)

Một sóng ngang không có trường E dọc theo phương truyềnsóngTán xạ hạt có các dao động phân cực một phần trong mặtphẳng vuông góc với phương truyền sóng

31ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

phẳng vuông góc với phương truyền sóng

Quan sát

Ánh sáng tán xạ bị phân cực mộtphần, với trường E vuông góc vớiphương truyền sóng của sóng tới

Page 32: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực� Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)

32ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Tại sao bầu trời màuxanh?

Hoàng hôn màu đỏ?

Page 33: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các hình thức phân cực� Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)

ESun

Khí quyển

Màu xanh dương: tán xạ nhiều nhất

Ánh sáng tán xạ bởi các hạt trong không khí tỉ lệ 1/λ4

33ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Màu xanh dương: tán xạ nhiều nhấtMàu đỏ: tán xạ ítMàu xanh lá cây: trung bình giữa 2 màu

Lúc hoàng hôn

ESun

Khí quyển

Page 34: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phương trình FresnelFresnel equation

� Sóng điện từ ở vùng biên

34ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

� Sóng điện từ ở vùng biên� Hệ số phản xạ r, hệ số truyền qua t � Sự phản xạ R, sự truyền qua T� Phản xạ vuông góc tia tới

Page 35: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phương trình Fresnel

Điều gì xảy ra?Điều gì xảy ra?khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách giữa hai môi

trường có chiết xuất khác nhau

35ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Vùng biên

vector k củaánh sáng tớiChiết suất môi

trường tới

Chiết suất môitrường truyềnqua

Page 36: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Công thức Fresnel� Nhắc lại: vài thuật ngữ

Pháp tuyến với mặtphẳng phản xạ

Mặt phẳng tới là mặt phẳng cóchứa vector sóng tới và sóngphản xạ

36ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

phản xạ

ở đây: mặt phẳng tới là (yz)

Mặt phẳng phân cách là mặt phẳng xác định sự phân cáchcủa hai môi trường vật liệuở đây: (y=0, mặt phẳng xz) là mặt phẳng phân cách

Page 37: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Công thức Fresnel� Vài thuật ngữ

Trường E sẽ định hướng theo chiều nào?

1. Phân cực S (s-polarization): phân cực vuông góc và hướng ra khỏimặt phẳng tới

2. Phân cực P (p-polarization): phân cực song song và nằm song song với mặt phẳng tới

37ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Mặt ph ẳng phân cách(y=0) vuông góc với màn hình

Mặt ph ẳng tới (z=0) là mặt phẳng màn hình

Phân cực TE Phân cực TM

Page 38: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Các loại phân cực ánh sáng

Môi trường phản xạ

Ánh sáng tới

Phân cực s

Phân cực p

38ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Lưu lượng ánh sáng phản xạ (truyền qua) là khácnhau đối với hai dạng ánh sáng phân cực tới

Ánh sáng phản xạMặt phẳng tới

Ánh sáng tới

Page 39: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phương trình Fresnel

Điều kiện biên (boundary conditions):

“thành phần tiếp tuyến của các trườnglà liên tục”

39ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

là liên tục”

Page 40: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Điều kiện biên cho trường E� Phân cực S: trường E vuông góc

Thành phần tiếp tuyến của trường E là liên tục

Thành phần của trường Enằm trong mặt phẳng xz liêntục khi ta di chuyển xuyênqua mặt phân cách

40ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Mặt phân cách

qua mặt phân cách

Tất cả trường E đều nằmtheo hướng z, nằm trong mặtphẳng phân cách

Do vậy:

Page 41: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Điều kiện biên cho trường B� Phân cực S:

Thành phần tiếp tuyến của trường B (B/µ) là liên tục

Trường B tổng trong mặtphẳng phân cách là liên tục

41ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Ở đây, tất cả trường B nằmtrong mặt phẳng xy, vì vậy talấy thành phần x

Do vậy:

Page 42: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Hệ số phản xạ và truyền qua� Phân cực S: phân cực vuông góc

• Phần biên độ của sóng ánh sáng

• Ta có: và

42ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Ta có: và

Thay vào phương trình thứ 2, thu được:

Thay tiếp , suy ra:

Page 43: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Hệ số phản xạ và truyền qua� Phân cực S: phân cực vuông góc

Sắp xếp lại dẫn tới:

Tính tỉ số suy ra hệ số phản xạ:

43ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phương trình Fresnel cho phân cực vuông góc (s)

Tương tự, tính ra hệ số truyền qua từ tỉ số là:

Page 44: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Hệ số phản xạ và truyền qua� Phân cực S: phân cực vuông góc

Sắp xếp lại dẫn tới:

Tính tỉ số suy ra hệ số phản xạ:

44ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phương trình Fresnel cho phân cực vuông góc (s)

Tương tự, tính ra hệ số truyền qua từ tỉ số là:

Page 45: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Hệ số phản xạ và truyền qua� Phân cực P: trường E song song

Đối với phân cực song song,

và:

Tính tỉ số suy ra hệ số phản xạ:

45ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Phương trình Fresnel cho phân cực song song (p)

Tính tỉ số suy ra hệ số phản xạ:

Tương tự, xác định được hệ số truyền qua từ : là:

Page 46: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Tóm tắt…

sóngtới

Vector E màu đỏVector sóng k màu đen

sóngtới

mặt phâncách

mặt phâncách

sóngtới

46ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Trong cả 2 loại phân cực:

• Phân cực S • Phân cực P

sóng truyền qua sóng truyền qua

Page 47: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ví dụ về hệ số r, t� Mặt tiếp xúc thủy tinh – không khí

• Hai phân cực không thể phânbiệt được tại

• Phản xạ toàn phần tạiđối với cả 2 phân cực

47ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Phản xạ bằng 0 đối với phâncực song song tại 56.3o

“Góc Brewster” (Brewster’s angle)

Page 48: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ví dụ về hệ số r, t� Mặt tiếp xúc thủy tinh – không khí

• Phản xạ toàn phần khi góc tới

48ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Phản xạ toàn phần khi góc tớilớn hơn “góc tiêu chuẩn” (critical angle)

đối với thủy tinh– không khí

Page 49: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Sự phản xạ (reflectance R)

Năng lượng phản xạ

Năng lượng tớiR = A = diện tích

49ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Góc tới = góc phản xạ�diện tích của tia sáng không thay đổi trong quá trình phản xạ

• Do vậy: hay

Page 50: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Sự truyền qua (transmittance T)

Năng lượng truyền qua

Năng lượng tớiT = A = diện tích

Giả sử chùm tia cóđộ rộng là wi

50ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Chùm tia mở rộng ra (hoặc thu hẹp lại) theo 1D trong quá trình khúc xạ

hay

Page 51: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ví dụ về R và T của� Mặt phân cách thủy tinh – không khí

51ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

R + T = 1

Page 52: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Ví dụ về R và T của� Mặt phân cách thủy tinh – không khí

52ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

• Góc tiêu chuẩn là như nhau trong cả hai trường hợp phân cực

R + T = 1• Và ta luôn có

Page 53: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phản xạ vuông góc với tia tới

• Phản xạ vuông góc với tia tới:

• Khi đó phương trình Fresnel rút gọn thành:

53ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

Ví dụ: đối với mặt phân cách không khí – thủy tinh

Page 54: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phản xạ vuông góc với tia tới

• Ứng dụng: Radar phát xung để xác định vận tốc của xe hơi

o Xung điên từ (sóng tới) phát ratừ radar đến xe hơi.

o Xe chạy với vận tốc lớn, xung

54ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

được phản xạ lại trở về radar vớitổng thời gian là ∆t – xác địnhđược.

o Thời gian lặp lại xung (thời giangiữa 2 xung liên tiếp) là δt.

Page 55: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Phản xạ vuông góc với tia tới

• Ứng dụng: Radar phát xung để xác định vận tốc của xe hơi

o Trong suốt thời gian δt, xe chạy được một khoảng cách là ∆z; do vậy, vận tốc của xe có thể xác định được

1

2 2 2( - ) 2- - car

i i

V tL L z zt t

δ+

∆ ∆∆ ∆ = = =o Khoảng cách vềthời gian đến của

55ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô

1- -i it tc c c c+∆ ∆ = = =

( ) ( ) 1-

2 i i

car

c t tv

tδ+

∆ ∆ =

thời gian đến củahai xung:

o Vận tốc của xe:

Khoảng cách thực L giữa radar và xe không quan trọng trong việc đo vậntốc xe, dù L có thể xác định được

Page 56: Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Hết phần 1, chương 2

56ChuyênChuyênChuyênChuyên đđđđề QuangQuangQuangQuang hhhhọccccT. P. Ngô