42
CƠ QUAN DINH DƯỠNG (Thân cây) Trn ThThanh Hương Khoa Khoa hc Chương III

Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

CƠ QUAN DINH DƯỠNG(Thân cây)

Trần Thị Thanh HươngKhoa Khoa học

Chương III

Page 2: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

THÂN CÂY

• Là bộ phận của cây nối liền giữa lá và rễ.

• Chức năng của thân:

Nâng đỡ

Vận chuyển nhựa nguyên và nhựa luyện

Tăng cường bề mặt đồng hoá

Ngoài ra còn làm nhiệm vụ quang hợp vàsinh sản dinh dưỡng

Page 3: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Hình thái thân Các bộ phận của thân

Các loại chồi

Các dạng thân

Các loại thân trong không gian

Biến dạng của thân

Page 4: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các bộ phận của thân

Hệ thân

Lóng

Hệ rễ

Rễ chính

Rễ bên

Thân chính

Phiến láCuống lá

LáCành

Chồi nách

Mấu

HoaChồi ngọn

Chồi của cành

Gốc thân

Nách lá

Page 5: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các bộ phận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, cóthể phân nhánh hoặc không, mang lá và chồi.

Cành: là những nhánh bên của thân chính.

Mấu: là nơi lá đính vào thân hoặc cành.

Nách lá: góc tạo bởi thân hoặc cành vớicuống lá.

Lóng (Gióng): khoảng cách giữa 2 mấu ởgần nhau nhất.

Gốc thân: ranh giới giữa thân và rễ.

Page 6: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các loại chồiChồi ngọn (chồi tận cùng): Nằm ở đầu tận cùng của ngọn

thân hay cành, trong chồi ngọn có mô phân sinh ngọn.

Chồi nách (chồi bên): Nằm ở các nách lá, cấu tạo giốngnhư chồi ngọn, sẽ tạo ra cành hay hoa.

Chồi ngủ: là chồi nách ở trạng thái nghỉ nhiều năm khôngthời hạn.

Chồi đông: Ở các vùng ôn đới, các chồi ngọn và chồi náchở trạng thái nghỉ kéo dài trong mấy tháng lạnh gọi là chồiđông.

Chồi phụ: Có thể mọc từ nhiều vị trí và cơ quan khác nhaucủa cây. Ví dụ: Trên thân chính, trên cành, trên các mấu(tre, mía, lúa…), trên các rễ cây (xoan, hồng…), trên lá cây(thuốc bỏng).

Page 7: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các dạng thânThân gỗ: là thân của những cây sống lâu năm,

có cấu tạo cấp 2 rất phát triển, thân chính pháttriển mạnh và chỉ phân cành từ một chiều caonhất định.

Cây gỗ nhỏ: cao từ 5-15m . Ví dụ: Cây bưởi, ổi...

Cây gỗ vừa hay trung bình: cao 15-25m. Vídụ: Dẻ, Ngọc lan...

Cây gỗ lớn: cao trên 25m . Ví dụ: Chò chỉ, Lim...

Page 8: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các dạng thânThân bụi: cây gỗ sống nhiều năm, có cấu

tạo cấp 2, thân chính kém phát triển, có sựphân cành bắt đầu từ gốc của thân chính.

Ví dụ: Sim, Mua...

Thân nửa bụi: cây sống nhiều năm, cóthân hóa gỗ một phần ở phần gần gốc, phầnngọn không hóa gỗ và chết đi vào cuối thờikỳ dinh dưỡng.

Ví dụ: Cỏ lào, Dứa dại...

Page 9: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các dạng thânThân thảo (Thân cỏ): Phần thân trên mặt đất chết

vào cuối thời kỳ ra hoa kết quả.

Thân thảo 1 năm: bắt đầu và kết thúc đời sống củanó trong vòng một năm. Ví dụ: Lúa, ngô, lạc,...

Thân thảo 2 năm: năm đầu phát triển cơ quan sinhdưỡng, năm sau cho ra cơ quan sinh sản. Ví dụ: cây cà rốt

Thân thảo nhiều năm: Cây có thân ngầm phát triểndưới đất sống nhiều năm. Ví dụ: Cỏ tranh, cỏmay,...

Page 10: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các loại thân trong không gian

Thân đứng: Thân mọc thẳng đứng.

Hầu hết các cây thân gỗ và một phần câythân cỏ thuộc loại này.

Thân bò:: Cây không đủ cứng rắn để đứngthẳng mà phải bò lan sát mặt đất.

Ví dụ: dâu tây, rau má, khoai lang…

Page 11: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Các loại thân trong không gian Thân leo (dây leo): Cây không đủ khả năng mọcđứng một mình, phải dựa vào các cây khác hoặc dựa vàogiàn.

Leo nhờ thân quấn: Bìm bìm, mồng tơi…

Leo nhờ tua cuốn: Bầu, Bí…

Leo nhờ gai móc: Cây mây

Leo nhờ rễ bám: Trầu không, hồ tiêu…

Page 12: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Biến dạng của thân Cành hình lá: Cành biến

đổi thành lá trên đó có mangnhững lá nhỏ hình vảy.

Ví dụ: Cây quỳnh

Giò thân: thân dày lên, chồingọn bị tiêu giảm chỉ mangmột đến hai lá phát triểnbình thường, từ chồi nách sẽphát triển thành giò mới.

Ví dụ: Cây lan

Page 13: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Biến dạng của thân

Thân củ ở trên mặt đất(Ví dụ: Su hào) củ do thân biến đổi thành.

Thân củ ở dưới mặt đất(Ví dụ: củ khoai tây) củdo cành nằm dưới đấtbiến đổi thành.

ThânThân ccủủ

Page 14: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Biến dạng của thânThân rễ: là loại thân

ngầm dưới đất mà bềngoài trông giống nhưrễ chứa chất dự trữ.

Ví dụ: Cỏ tranh, Gừng, Chuối...

Thân hành: là loại chồingầm dưới đất, rút ngắnthường có dạng dẹt, hình quả lê, hình cầudẹp. Ví dụ: Hành tây

Thânhành

Page 15: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Biến dạng của thân

Thân mọng nước:Thường gặp ở những loàisống ở các nơi khô hạn, thânthường dày lên chứa nhiềunước và diệp lục.

Ví dụ: Thân cây các loàixương rồng, cành giao…

Page 16: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA THÂNThân và cành đều có cấu tạo giống nhau, đềucó đối xứng qua một trục. Bao gồm:

Cấu tạo sơ cấp (cấu tạo cấp 1)Thân cây hạt trần và thân cây 2 lá mầmThân cây 1 lá mầm

Cấu tạo thứ cấp (cấu tạo cấp 2)Thân cây hạt trần và thân cây 2 lá mầm

Page 17: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây hạt trầnvà thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)

Cấu tạo gồm 2 phần:

Vỏ: mỏng

Trụ giữa: dày

Page 18: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây hạt trầnvà thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)

Sơ đồ cấu tạothân cây 2 lá mầm sơ cấp

Khí khổngBiểu bìHậu mô

Nhu mô vỏ

Tầng sinhbộtTrụ bì

Bó libe

Bó gỗ

Nhu mô ruột

VỎ

TRỤ GIỮA

VỎ

Tượng tầng L-G Bómạch

Page 19: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1) Phần vỏBiểu bì: thường gồm một lớp tế bào sống không chứa lục

lạp, có ít khí khổng, mặt ngoài thường được phủ một lớpcutin hoặc có lông hoặc có gai.

Hậu mô: ngay dưới lớp biểu bì gồm các tế bào sống cóvách dày lên không đều, làm thành một vòng liên tục hoặctập trung ở các khía.

Nhu mô vỏ: nằm phía trong hậu mô, gồm vài lớp tế bàosống, chứa lục lạp ở thân non, cành non.

Tầng sinh bột: tương đương với nội bì của rễ cây. Cấu tạobởi một lớp tế bào sống chứa nhiều tinh bột.

Page 20: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)Trụ giữaTrụ bì: gồm một hoặc một số lớp tế bào, xếp xen kẽ với

tầng sinh bột.

Bó mạch chồng chất hở gồm:

Bó gỗ và bó libe xếp chồng chất, ở giữa có tượng tầng, hoặc chồng chất kép (Ví dụ: Họ khoai lang, bầu bí…).

Xếp thành 1 vòng, có thể 2 vòng (Ví dụ: Bí ngô).

Bó gỗ phân hóa li tâm.

Nhu mô ruột: rất nhiều, chứa chất dự trữ bên trong, có môtiết như tế bào tiết, ống tiết, ống nhựa mũ.

Page 21: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)

Cấu tạo một phần thân cây 2 lá mầm cấp 1

Hậu mô

Nhu mô vỏ

Tầng sinh bột

Trụ bìBó libeTượng tầng libe gỗ

Bó gỗ

Nhu mô ruột

Page 22: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầmKhông phân biệt vỏ và trụ giữa

Chia làm 3 loại thân:

Thân đặc

Thân rạ

Thân ngầm

Page 23: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)

Sơ đồ cấu tạothân cây 1 lá mầm

(Thân đặc)

Khí khổng

Biểu bì

Cương mô

Nhu mô

Bó libe

Bó gỗBó mạch

Page 24: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)• Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào sống, có ít khí khổng. Màng ngoài

của biểu bì có thể nhiễm silic, cutin hay lớp sáp.

• Cương mô: ngay dưới biểu bì, làm thành một vòng (mía,...) hay bao quanh bó mạch.

• Nhu mô: các lớp nhu mô phía ngoài chứa lục lạp, nhu mô phíatrong chứa chất dự trữ.

• Bó mạch chồng chất kín: bó gỗ và bó libe xếp chồng chất, libe ngoài, gỗ trong, ở giữa không có tượng tầng, libe phân hóahướng tâm, gỗ phân hóa li tâm.

• Các bó mạch xếp thành nhiều vòng: các vòng ngoài bó mạchnhỏ, nhiều, vòng cương mô dày, càng vào tâm số lượng bómạch ít và to, vòng cương mô mỏng.

Page 25: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)

Cấu tạo một phần thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)

Biểu bì

Cương mô

Bó gỗBó mạch

Nhu mô

Bó libe

Page 26: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)

Cấu tạo một phần thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)

Biểu bì

Cương mô

Nhu mô

Bó mạch

Nhu mô

Page 27: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

So sánh thân cây 2 lá mầmvà thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)

TG

Tượng tầng L-G

Khí khổngBiểu bì

Hậu mô

Nhu mô vỏ

Tầng sinh bột

Trụ bìBó libe

Bó gỗNhu mô ruột

V

V

Khí khổng

Biểu bì

Cương mô

Nhu mô

Bó libe

Bó gỗ

Page 28: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân rạ)

Rỗng

Biểu bì

Cươngmô

Bó libe

Bó gỗ

Nhu mô

Sơ đồ cấu tạothân cây 1 lá mầm

(Thân rạ)

Page 29: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân rạ)Biểu bì: gồm một lớp tế bào sống, có ít khí khổng.

Màng ngoài của biểu bì có thể nhiễm silic, cutinhay lớp sáp.

Cương mô: ngay dưới biểu bì làm thành một vòngrất phát triển hoặc bao quanh các bó mạch.

Nhu mô: xen giữa vòng cương mô, chứa lục lạplàm cho thân non có màu xanh.

Bó mạch: xếp thành 2 vòng, vòng ngoài gồmnhững bó mạch nhỏ xếp trong lớp cương mô, vòngtrong gồm các bó lớn hơn nằm sâu trong thân.

Page 30: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân rạ)

Cấu tạo một phầnthân cây 1 lá mầm

(Thân rạ)

Page 31: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)

Sơ đồ cấu tạothân cây 1 lá mầm

(Thân ngầm)

Biểu bì

Cương mô

Nhu mô vỏ

Nội bì

Trụ bìBó libe

Bó gỗ

Nhu mô ruột

VỎ

VỎ

TRỤ GIỮA

Page 32: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)Chia làm 2 phần:

Vỏ (dày)

Biểu bì: gồm một lớp tế bào sống, khi thângià thì lớp tế bào này ngấm chất bần.

Cương mô: ở sát biểu bì và quanh bó mạch.

Nhu mô vỏ: dày, gồm nhiều lớp tế bào sống.

Nội bì: là một lớp tế bào sống có khung sube.

Page 33: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)Trụ giữa (nhỏ)

Trụ bì: gồm vài lớp tế bào sống xếp xen kẽvới lớp nội bì.

Bó mạch: kín, xếp đồng tâm, libe ở trong, gỗ bao ngoài. Bó mạch xếp lộn xộn.

Nhu mô ruột: ít

Page 34: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)Cấu tạo mang đặc điểm của thân cây một lá mầm và rễcây một lá mầm.

Đặc điểm của rễ cây 1 lá mầmChia làm 2 phần: vỏ dày, trụ giữa nhỏNội bì có khung sube

Đặc điểm của thân cây 1 lá mầmCó biểu bìMô cơ là cương môBó mạch nhiều vòngBó mạch kín

Page 35: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Cấu tạo thứ cấp

Chỉ có ở ngành hạt trần và lớp 2 lá mầmcủa ngành hạt kín.

Do sự hoạt động của mô phân sinh thứcấp gồm:

Tầng sinh bần

Tượng tầng libe gỗ

Page 36: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Cấu tạo thứ cấp

Tầng sinh bầnBầnTầng sinh bần

Lục bìNhu mô vỏ + hậu môSợi trụ bì

Sợi libe 2Mạch rây + nhu mô libeTượng tầng libe gỗGỗ 2

Gỗ 1

Tia ruột

Nhu mô ruột

Sơ đồ cấu tạothân cây 2 lá mầm

thứ cấp

Page 37: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Tầng sinh bần• Hoạt động cho ra bên ngoài là bần, bên trong

là lục bì

Các tế bào bần, tầng sinh bần, lục bì xếp xuyêntâm. 3 lớp tế bào này họp lại thành chu bì

Nhiều lớp chu bì họp thành thụ bì (gặp ở cây rấtgià)

Cơ quan trao đổi khí và thoát hơi nước là bì khổng

Tầng sinh bần

Bần

Lục bì

Chubì

Thụbì

Page 38: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Tượng tầng libe gỗHoạt động cho ra libe 2 bên ngoài và gỗ 2 bêntrong.

Libe 2: hay vỏ cấp 2, gồm các loại mô sau:

Mô dẫn: mạch rây và tế bào kèm

Mô dự trữ: nhu mô libe, tia libe

Mô cơ: sợi libe 2, sợi trụ bì

Mô tiết: có thể có ống nhựa mũ, ốngtiết…

Page 39: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Tượng tầng libe gỗGỗ 2: nằm phía ngoài gỗ 1, gồm các loại

mô sau:

Mô dẫn: mạch gỗ

Mô dự trữ: nhu mô gỗ, tia gỗ

Mô cơ: sợi gỗ, ở cây hạt trần không cósợi gỗ

Page 40: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Cấu tạo thứ cấp

Cấu tạo một phần thân cây 2 lá mầm thứ cấp

Bần và tầng sinh bần

Nhu mô vỏ + Hậu môSợi trụ bì + Sợi libe 2

Libe 2

Gỗ 2Gỗ 1

Tượng tầng libe gỗ

Tia ruột

Nhu mô ruột

Page 41: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Gỗ dác và gỗ ròngỞ các cây gỗ đã trưởng thành, gỗ thường chialàm 2 miền: miền ngoài gọi là gỗ dác, miềntrong gọi là gỗ ròng (gỗ lõi)

Một đoạn thân cây gỗ già bị cưa ngang1. Vỏ cây; 2. Gỗ dác; 3. Gỗ ròng

Page 42: Chuong 3 (Than) - WordPress.com · 2015. 6. 10. · Các bộphận của thân Thân chính: thường có dạng hình trụ, có thểphân nhánh hoặc không, mang lá và chồi

Gỗ dác và gỗ ròngGỗ dác: sát với tượng tầng là phần gỗ sống,

mềm, có màu nhạt, mạch gỗ còn dẫn nhựa, nhumô gỗ chứa nhiều chất dự trữ nên dễ bị mốimọt, không có giá trị kinh tế.

Gỗ ròng:: gỗ ở trung tâm của thân, là phần gỗchết, các mạch gỗ không còn dẫn nhựa và bịtắc, các nhu mô gỗ chứa nhiều chất dầu, taninnên có màu sẩm và rắn chắc, ít bị mối mọt, cógiá trị kinh tế cao.