99
Nguyễn Thị Oanh Bộ môn HTTT Viện CNTT & TT [email protected] Ch2: Biểu diễn và tìm kiếm DL ĐPT Dữ liệu video 1

Chương 4: Tìm kiếm DL ĐPT P3: Dữ liệu videois.hust.edu.vn/~oanhnt/MMDB/05_DLVideo_updated.pdf–FS-tree: cây nhị phân, được xây dựng dựa trên bảng phân đoạn

  • Upload
    lythu

  • View
    212

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Nguyễn Thị Oanh

Bộ môn HTTT – Viện CNTT & TT

[email protected]

Ch2: Biểu diễn và tìm kiếm DL ĐPT

Dữ liệu video

1

Tổng quan

2

+ =

Âm thanh Chuỗi ảnh Video

Tổng quan

3

Các phương pháp truy vấn DL video

– Dựa vào siêu DL (metadata-based method)

– Dựa vào từ khóa (text-based method)

– Dựa vào âm thanh (audio-based method)

– Dựa vào nội dung (content-based method)

– Phương pháp tích hợp (intergrated approach)

Video: Chuỗi các ảnh (frames) + âm thanh

– Trong phần này, DL video được coi như là chỉ gồm 1

chuỗi ảnh, chưa tính đến âm thanh

Nội dung

4

Video & CSDL video

– Biểu diễn video

– Ngôn ngữ truy vấn video

– Xử lý truy vấn video: indexing

Trích chọn nội dung biểu diễn:

– Video segmentation

Video & CSDL Video

5

Truy nhập vào DL video:

– Yêu cầu 1 video cụ thể nào đó: « Sound of the Music» ,

« Up », …

– Xác định và tìm kiếm đoạn video:

Tìm tất cả các cảnh có Denis Dopeman và Jane Shady

gặp nhau

Tìm tất cả các cảnh có Denis Dopeman cạnh máy bay, ở 1

sân bay trên sa mạc

Tổ chức nội dung video va csdl video thế nào ?

Tổ chức nội dung cho 1 video

6

Tổ chức nội dung cho 1 video

7

– Các khía cạnh nào cần được quan tâm khi truy nhập

video ? (WHICH)

– Làm thế nào để lưu trữ các đối tượng 1 cách hiệu quả ?

(HOW)

– Ngôn ngữ truy vấn ? (QUERY LANGUAGES)

– Làm thế nào để trích chọn được nội dung một cách tự

động ? (CONTENT EXTRACTION)

Các điểm cần quan tâm

8

Ví dụ: video 1 giờ học

– Con người:

giáo viên

sinh viên: người đặt câu hỏi hoặc thảo luận với nhau

– Hoạt động:

Thuyết giảng: GV trình bày 1 vấn đề gì đó

SV đặt câu hỏi/ trả lời câu hỏi, …

Các điểm cần quan tâm (…)

9

Các điểm chính với 1 video:

– Con người: các nhân vật

– Đồ vật: nhà kho, sân bay, ô tô, …/ Động vật: ngựa, chim, ...

– Hoạt động: cất cánh, hạ cánh, hát, nhảy, …

Với 1 khung hình (frame) nào đó có:

– tập các đối tượng và hoạt động liên quan

– Mỗi đối tượng/hoạt động có nhưng thuộc tính nhất định

Con người: tên, tuổi

Thuyết giảng: AI trình bày về CÁI GÌ ?

Biểu diễn các đối tượng và mối liên hệ giữa chúng

Biểu diễn đối tượng trong 1 video

10

Thuộc tính: (pname, values)

(height, R+), (primarycolor, {red, green, blue}), ..

Sơ đồ đối tượng: (fd, fi)

– fd: tập các thuộc tính biến đổi theo mỗi khung hình (frame-

dependent)

– fi: tập các thuộc tính không phụ thuộc vào khung hình

(frame-independent)

Ví dụ

11

Jane Shady

Dopeman house Denis Dopeman

Briefcase

Thuộc tính frame-dependent

12

Thuộc tính frame-independent

13

Biểu diễn hành động trong 1 video

14

Sơ đồ (Activity schema - ACT_SCH):

– {(pnamei, valuesi), i = 1..n}

– if (pname, value1) , (pname, value2) value1 = value2

VD:

ExchangeObject = {(Giver, Person), (Receiver, Person),

(Item, Thing)}

– Person: tập tất cả nhân vật trong cảnh

Jane Shady, Denis Dopeman

– Thing: tập tất cả các vật có thể trao đổi:

briefcase

Biểu diễn hành động (…)

15

1 hành động: thể hiện của hành động

– AcID: activity-id

– (pname, values) ACT_SCH pname = v, v values

Biểu diễn hành động (…)

16

ExchangeObject Sơ đồ: slide trước

1 hành động: Giver = Jane Shady, Receiver = Denis

Dopeman, Item = Briefcase

Lecturing Sơ đồ: {(Lecturer, Person), (Topic, String)}

1 hành động: Lecturer = Prof. Felix, Topic: Quadtree

Questioning Sơ đồ: {(Questioner, Person), (Questionee, Person),

(Question, String), (Answer, String)}

1 hành động:

Questioner = Maria

Questionee = Prof. Felix

Question = Có bao nhiêu nút trong cây tứ phân

Answer = Nhiều nhất là 4

Biểu diễn video

17

Video V:

– framenum(v): số khung hình trong video

– content(v) = {OBJ, ACT, }: nội dung

OBJ = {oid1, oid2,… , oidn}: các đối tượng

ACT = {AcID1, AcID2,… , AcIDk}: tập các sự kiện, hành động

: {1, 2, …, framenum(v)} 2OBJACT

Biểu diễn thư viện video đơn giản

18

VidLib = (Vd_Id, VidContent, framenum, plm, )

– Vd_id: tên của video

– VidContent: nội dung của video

– framenum: số khung hình trong video

– Plm (placement maping): chỉ rõ các địa chỉ các phần khác

nhau của video

– : tập các quan hệ về video để lưu các DL có cấu trúc:

date, author, …

Biểu diễn thư viện video đơn giản

19

Truy vấn DL video

20

Truy vấn DL video

21

Các kiểu truy vấn:

– Tìm kiếm các đoạn video trong CSDL thỏa mãn ĐK nào đó

– Tìm kiếm các đối tượng: cho video v & đoạn [s, e] (startframe,

endframe) của v

các đối tượng xuất hiện trong tất cả các khung hình hoặc 1 số

khung hình nằm trong [s, e]

– Tìm kiếm các hành động: cho 1 video + đoạn (s, e) của v

các sự kiện xảy ra trong tất cả các khung hình hoặc 1 số

khung hình nằm trong [s, e]

– Truy vấn dựa trên thuộc tính: tìm kiếm các video hoặc các

đoạn video trong đó các đối tượng/sự kiện thỏa mãn ĐK nào đó

Truy vấn DL video (…): Functions

22

FindVideoWithObject(o) {(v, s, e)}: đoạn trong video v có chứa object o ở

tất cả các frame thuộc [s, e]

FindVideoWithActivity(a)

{(v, s, e)}: đoạn trong video v có chứa sự kiện a

xảy ra

FindVideoWithActivityandProp

(a, p, z)

{(v, s, e)}: đoạn trong video v có chứa sự kiện a

với thuộc tính p = z xảy ra

FindVideoWithObjectandProp

(o, p, z)

{(v, s, e)}: đoạn trong video v có chứa object o

với z là giá trị của thuộc tính p

FindObjectsInVideo(v, s, e) các đối tượng xuất hiện trong đoạn [s, e] v

FindActivitiesAndPropInVideo

(v, s, e)

Các sự kiện và giá trị thuộc tính tương ứng

trong đoạn [s, e] v

FindActivitiesInVideo (v, s, e) các sự kiện xảy ra trong đoạn [s, e] v

FindObjectsAndPropInVideo

(v, s, e)

Các đối tượng và giá trị thuộc tính tương ứng

trong đoạn [s, e] v

Ngôn ngữ truy vấn

23

SQL mở rộng:

SELECT Vid:[s,e]

FROM Video <source>

WHERE term IN func_call

VD:

SELECT Vid:[s,e]

FROM Video: VidLib1

WHERE (Vid, s, e) IN FindVideoWithObject(Denis

Dopeman)

Ngôn ngữ truy vấn (…)

24

VD: Tìm tất cả đoạn video trong CSDL trong đó Jane trao 1 chiếc vali cho

Denis

SELECT Vid:[s,e]

FROM Video: VidLib1

WHERE (Vid, s, e) IN FindVideoWithObject(Denis Dopeman)

AND (Vid, s, e) IN FindVideoWithObject(Jane Shady)

AND (Vid, s, e) IN FindVideoWithActivityandProp(ExchangeObject,

Giver, Jane Shady)

AND (Vid, s, e) IN FindVideoWithActivityandProp(ExchangeObject,

Receiver, Denis Dopeman)

AND (Vid, s, e) IN FindVideoWithActivityandProp(ExchangeObject,

Item, Briefcase)

Đánh chỉ mục cho nội dung video

25

Đánh chỉ mục cho nội dung video

26

Mục tiêu:

– Hỗ trợ hiệu quả việc thực hiện các kiểu truy vấn (8 hàm)

– Biểu diễn gọn (compact):

Không thể lưu nội dung của tất cả các frame:

1 video 90’ >= 90 x 60x25 frames

– 2 kỹ thuật:

FS-tree (Frame-segment tree)

RS-tree (R-segment tree)

FS-tree

27

Khái niệm:

– Chuỗi khung hình: [i, j) = {k | i k <j}

– Thứ tự chuỗi khung hình: [i1, j1) ⊑ [i2, j2) i1 < j1 i2 < j2

fs1 = [8, 10), fs2 = [10, 15), fs3 = [11, 13)

fs1 ⊑ fs2, fs1 ⊑ fs3, fs1 ⋢ fs3

– Tập có thứ tự chuỗi khung hình:

X= {[i1, j1), [i2, j2), …, [ir, jr)}

[i1, j1) ⊑ [i2, j2) ⊑ … ⊑ [ir, jr)

VD: X= {[4, 9), [10, 11), …, [27, 41)}

FS-tree (…)

28

– Tập chặt (solid set) chuỗi khung hình

Là tập có thứ tự chuỗi khung hình

Không tồn tại cặp chuỗi: [i1,i2) , [i2, i3)

X = { [3, 5), [5, 7), [9, 11) }: not solid

X = { [3, 5), [6, 7), [9, 11) }: solid

– Biểu đồ kết hợp đoạn (segment association map) v

V = (OBJ, ACT, )

v(x) = A, x OBJ ACT, A: solid set

[s, e) A f: s f < e, x (f)

f , x OBJ ACT, nếu x (f) [s, e) A : f [s, e)

FS-tree (…)

29

FS tree có các thành phần:

– OBJECTARRAY (các đối tượng): danh sách con trỏ có thứ

tự trỏ đến các nút trên FS-tree chứa frame có các đối

tượng đó

– ACTIVITYARRAY (các sự kiện): danh sách con trỏ có thứ

tự trỏ đến các nút trên FS-tree chứa frame có các sự kiện

đó

– FS-tree: cây nhị phân, được xây dựng dựa trên bảng phân

đoạn

Ví dụ:

30

(f): 9750 bộ

Bảng phân đoạn

(Segment table): 16 bộ

FS-tree (…)

31

– FS-tree: cây nhị phân, được xây dựng dựa trên bảng

phân đoạn (segment table):

Nếu số các đoạn (z) trong bảng phân đoạn 2r:

thêm phần tử qz+1, …,q2^r: qz+j = qz + j,q2^r = framenum(v) + 1,

với r: số nhỏ nhất sao cho: 2r > z & 2r < framenum(v)

Mỗi nút: biểu diễn chuỗi khung hình [x, y)

Nút lá: mức r, theo thứ tự từ trái qua, các nút lá sẽ biểu diễn:

[z1, z2), [z2, z3), [z3, z4), …

Nút N có 2 con biểu diễn [p1, p2) & [p2, p3) thì N biểu diễn

[p1, p3)

Ví dụ: FS-tree

32

3 1,2,

5

1,3,

5

5 3 1 1,2 3 2 3 5

4,5

3

5 4,

5 3 2

ID của đối tượng/sự kiện

(OBJECT & ACTIVITY)

Địa chỉ của các nút

Đoạn tương ứng với mỗi nút

FS-tree (…)

33

Cấu trúc 1 nút

trong FS-tree

OBJECTARRAY

(tương tự cho

ACTIVITYARRAY)

nút 17

CSDL Video (Video Library)

34

VidLib = {v1, v2, ..., vn}

Mỗi vi, có 1 FS-tree: fst(vi)

INTOBJECTARRAY = {(vi, oij, ptrij)}:

(v, o, ptr) INTOBJECTARRAY

iff (o, ptr) OBJECTARRAY của video v

INTACTIVITYARRAY = {(vi, aij, ptrij)}:

(v, a, ptr) INTACTIVITYARRAY

iff (a, ptr) ACTIVITYARRAY của video v

Tìm kiếm trên FS tree

35

FindVideoWithObject(o):

SELECT Video_id

FROM INTOBJECTARRAY

WHERE OBJ = o

FindVideoWithActivityAndProp(a, p, z):

SELECT Video_id

FROM INTACTIVITYARRAY t

WHERE ACT = a AND t.p = z

Tìm kiếm trên FS tree

36

FindObjectsInVideo(v, s, e):

preorder (R ) : duyệt toàn bộ cây con R, lấy ra tất cả các object được gán ở mỗi nút

R- segment tree (RS tree)

37

Tương tự FS tree, gồm 3 thành phần

– OBJECTARRAY, ACTIVITYARRAY: giống FS tree

– RS tree: coi 1 chuỗi khung hình [s, e) = 1 hình chữ nhật:

Dài: e-s

Rộng: 0

Sử dụng R-tree để biểu diễn (chương 3)

R- segment tree (…)

38

RS-tree vs. FS-tree

39

– Thao tác với dữ liệu: tương tự nhau

– RS phù hợp hơn cho việc lấy dữ liệu từ đĩa do

Mỗi lần truy nhập vào đĩa

lấy ra 1 trang DL: không chỉ chứa 1 hình chữ nhật (~1 đối

tượng hoặc hành động) mà gồm một số HCN gần nhau (~1

số các đối tượng/sự kiện xuất hiện gần nhau)

40

Làm thế nào để lấy được nội

dung của video ?

Các đối tượng và các sự kiện

Biểu diễn nội dung video

41

Video:

Không chỉ đơn giản là 1 chuỗi các ảnh

Chứa thông tin về thời gian

Biểu diễn:

Phân tích nội dung

khung hình

(ảnh tĩnh)

Phân tích thông

tin thời gian Phát hiện đối tượng

(Object detection)

Nhận dạng đối tượng

(Object Recognition/ Identification)

Phát hiện sự kiện (Event

detection)

Phân tích

cấu trúc

video

Cấu trúc video

42

– 1 video v = fn(… (f2 (f1(S0, S1, t1), S2, t2) …, Sn, tn)

– Si: shot: cảnh quay liên tục được tạo bởi 1 camera, đơn

vị nhỏ nhất tạo nên nội dung video

– fi (Si-1 ,Si , ti): phép toán kết hợp (composition operators)

shot Si-1 và Si thành 1 đoạn video độ dài ti

Shot concatenation: cut (chuyển tức thì sang cảnh khác)

Spatial composition: translate (dịch chuyển 1 shot trên 1 shot

khác)

Chromatic composition: fades in (hiện dần) / fades out (mất

dần)/ dissolve (chuyển dần từ cảnh này sang cảnh khác)

Cấu trúc video (…)

43 http://www.scholarpedia.org/article/Video_Content_Structuring

Một vài thuật ngữ

44

Scene:

tập các shot liên tục có liên hệ ngữ nghĩa nhất định,

thường là tập các cảnh quay ở cùng 1 địa điểm, thời gian

Keyframe:

khung hình biểu diễn tốt nhất nội dung 1 cảnh quay (shot)

thường sử dụng để đánh chỉ mục (indexing) hoặc hiển thị

các video (browsing)

Video segmentation (phân đoạn video):

Phân chia video thành các « đoạn đồng nhất »

(homogeneous segment)

Xác định Si, fi, ti, i = 1..n

45 Source: From slides of Muriel Visani

Hệ thống CBVR

Shot detection

46

Bước quan trọng trong hệ thống CBVR, thường dùng

cho phân đoạn video:

Example from Wolf-Tilo Balke

Shot detection

47

2 vấn đề chính:

– Phát hiện chuyển cảnh

(biên – shot boundary)

– Tìm keyframes : ảnh đại diện

Random

Dựa trên đặc trưng trung bình

Theo chuyển động camera.

..

Example from Wolf-Tilo Balke

Shot detection

48

Shot detection trên video không nén dựa vào:

Đặc trưng nội dung frames và nhóm chúng lại: phức tạp +

thời gian lớn

Đặc trưng của camera: góc quay, sự chuyển động: khó

Hiệu ứng của sự chuyển đổi giữa các cảnh quay (shot

boundary detection): thường được sử dụng

Shot boundary detection

49 http://www.scholarpedia.org/article/Video_Content_Structuring

Shot boundary detection

50

Template matching(Zhang et al., 1993) :

– So sánh từng cặp điểm ảnh của frame sau và frame kế

trước

– Nếu sự khác biệt giữa 2 frame lớn (dùng ngưỡng định

nghĩa trước) có chuyển cảnh

Shot boundary detection

51

Template matching(Zhang et al., 1993) :

– Hiệu quả trong trường hợp chuyển cảnh tức thì (cut

transitions / hard transitions)

– Nhạy cảm với nhiễu, đối tượng chuyển động, góc quay

camera

– Không phân biệt: thay đổi nhỏ trong 1 vùng lớn và thay

đổi lớn trong 1 vùng nhỏ

Shot boundary detection

52

Histogram-based methods (Tonomura, 1991)

– Giả thiết: các frame của cùng 1 shot có cùng nền và đối

tượng nên có cùng độ sáng, phân bố độ xám/màu sắc

– Tính khoảng cách histograms của 2 frame kế tiếp (j:

màu sắc / cường độ sáng):

– Sử dụng ngưỡng có chuyển cảnh

Shot boundary detection

53

Histogram-based methods (Tonomura, 1991) …

– Ít lỗi hơn so vơi template matching do histogram

không/ít thay đổi khi:

Quay ảnh,

object dịch chuyển, bị che 1 phần

Camera dịch chậm hoặc zooming

– Chọn ngưỡng ? Tùy loại video (có thể cần training)

Quá thấp : false cuts (phát hiện sai)

Quá cao: missed cuts (phát hiện thiếu)

Shot boundary detection

54

Histogram-based methods (Tonomura, 1991) …

– Chọn ngưỡng ? Tùy loại video (có thể cần training)

Quá thấp : false cuts

Quá cao: missed cuts

intra: khác biệt giữa các frame trong shot

inter: khác biệt giữa các các shots

Shot boundary detection

55

2 ngưỡng

– Phát hiện chuyển cảnh dần (dissolves, fades, ...)

– 2 ngưỡng:

1 ngưỡng cho cut transition : t_c

1 ngưỡng cho soft transition : t_s

Twin comparisons (Zhang and others, 1993)

Shot boundary detection

56

Twin comparisons (Zhang and others, 1993)

1 ngưỡng cho cut transition : t_c

1 ngưỡng cho soft transition : t_s reference frame :

frame đầu

o Phát hiện soft transition: so sánh các frame sau với

reference frame nếu > t_c : soft transition

Shot boundary detection

57

Block-based techniques (Idris and Panchanathan, 1996)

Mỗi frame chia thành r block

Đặc trưng cục bộ tính tại mỗi block

So sánh giữa các block của 2 frames kế tiếp :

số lượng lớn các block giống nhau cùng 1 shot

– Ưu điểm

Giảm nhiễu hoặc thay đổi thông số camera

Có thể phát hiện hoặc loại bỏ các hiệu ứng chỉ xảy ra ở

trong 1 phần nào đó trong ảnh

Shot boundary detection [Liu et al. 2009]

61 Liu et al., Shot Boundary Detection and Keyframe Extraction based on SIFT, ACIS 2009

frame t: cut shot boundary Shot detection:

gradual shot boundary

Shot boundary detection [Liu et al. 2009]

62

Liu et al., Shot Boundary Detection and Keyframe Extraction based on SIFT, ACIS 2009

Keyframe extraction:

-1 shot = unit-clips

-1 clip: 1 keyframe having the most keypoint

M(t): amount of

matched

keypoint

between frame

t and matched

keypoints prior

M(t) 0

Local average

of R(t)

Shot boundary detection

63

Model-based

Phù hợp khi có sự thay đổi nhỏ giữa 2 shots

Biểu diễn sự chuyển cảnh như biểu diễn toán học theo thời

gian

– Ưu điểm:

Phát hiện được sự chuyển cảnh

Phát hiện được kiểu chuyển cảnh:

Fade-out: frame ở shot 1 tối dần histogram co dần

Fade-in: frame ở shot 2 sáng dần histogram dãn đần

64 Source from Wolf-Tilo Balke, TU Braunschweig

Shot Detection – Video nén

65

Giảm tính toán so với trên video không nén

– Trading between efficiency and accuracy

Phương pháp dựa trên nén MPEG:

– Sử dụng hệ số của biến đổi cosine rời rạc trên I-frame

– Sử dụng thông tin về motion vectors

– Kết hợp

MPEG

66

Nén dựa trên việc mã hóa sự thay đổi giữa các frame

– I-frame (I:independent) : thường được mã hóa =

discrete cosine tranform

– P-frame: mã hóa sự thay đổi thông tin so với các frame I

và P phía trước (P: predicted)

– B-frame: nội suy từ 2 P-frame hoặc I- frame và P-frame

(theo 2 hướng)

– 1 shot = chuỗi I-, P-, B- frames

Shot detection: sử dụng I-frame

67

Đo sự khác biệt giữa các I-frame kế tiếp:

– Sử dụng DC components trong I-frame

– DC component: hệ số đầu tiên của DCT = cường độ

sáng trung bình 1 block

Giữa 2 I-frames kế tiếp:

– Khoảng 15 B-frame và P-frame

Shot detection: motion vectors

68

Ý tưởng:

– Số lượng các motion vector trong các frame liên tiếp

của 1 shot thường tương tự nhau.

– Giữa 2 shot biến đổi nhiều hơn số motion vector

nhiều

Zhang et al., 1993:

– Xác định số motion vectors trong B- và P-frame

– Sử dụng ngưỡng : số motion vectors < ngưỡng cùng

shot

Phát hiện đối tượng

và theo vết đối tượng

chuyển động

69

Phát hiện đối tượng chuyển động

70

Đối tượng chuyển động

Phát hiện đối tượng chuyển động

71

Đối tượng chuyển động

?

Tạo nền

72

Tracking

73

Position in frame 1

Position in frame 2

Position in frame 3

Position in frame 4

Position in frame 5

Position in frame 6

Tracking : Kalman filter

74

Initial position

Measurement

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1000

0.02

0.04

0.06

0.08

0.1

0.12

0.14

0.16

Prediction x-

Measurement y

Corrected optimal estimate x+

Video similarity

76

Độ tương tự giữa 2 video

77

Mục đích:

– Xếp hạng kết quả truy vấn

– Tìm các bản sao chép (dù có thể có thay đổi chút ít: độ phân

giải, độ sáng tối

– Phát hiện các vi phạm bản quyền

Độ tương tự giữa 2 video (…)

78

Phát hiện sao chép tuyệt đối Đơn giản

Quan trọng: “near duplicate”?

– Nội dung chính chủ yếu giống nhau

– Khác 1 số điểm:

format,

thay đổi sáng tối, màu

Chèn thêm thông tin: caption, logo, viền ngoài

Độ dài / ngắn

Độ tương tự giữa 2 video (…)

79 Source from Wolf-Tilo Balke, TU Braunschweig

Độ tương tự giữa 2 video (…)

80

Đơn giản nhất: Tỷ lệ frame có độ giống nhau cao

(tương tự như với văn bản)

– Đo độ tương đồng giữa các chuỗi frames (chuỗi đặc trưng):

phân bố màu, motion vector, …

– Tăng hiệu năng về thời gian:

Đo độ tương tư giữa các shot thay vì giữa các frames

– Số lượng đặc trưng để đo độ tương tự ?

Nhiều chính xác cao , ! thời gian tìm lâu

Ít hơn độ chính xác giảm!, hiệu quả về thời gian

Độ chính xác ? thời gian ?

Video signatures ?

81

Biểu diễn nội dung video tốt:

– Số đặc trưng: ít

– Sự khác biệt giữa biểu diễn và nội dung : nhỏ

Giả thiết:

– 1 frame = 1 feature f; độ đo khoảng cách d

– Độ tương tự giữa videos bất biến với thứ tự các shot

Video = { tập không có thứ tự các đặc trưng fi}

Độ đo tương tự cho video

82

2 frames giống nhau:

– frame i = feature x ; frame j = feature y

– d(i, j) = d(x, y) < epsilon i, j: tương tự

Độ tương tự 2 video (v1, v2):

C

BAvvnvsvvsimilarityvideonative

)2,1()2,1(__

A: số frame v1 giống với ít nhất 1 frame trong v2

B: số frame trong v2 giống với ít nhất 1 frame trong v1

C: tổng số frame của video v1 và v2

Độ đo tương tự cho video

83

Độ tương tự 2 video (v1, v2):

– Mỗi frame trong v1 tương tự với 1 frame trong v2 nvs = 1

– Không cặp frame nào tương tự nvs = 0

Problem:

– 1 shot: nhiều frame giống nhau

– Không trực quan: v2 tạo từ việc lặp 1 frame của v1, số frame v2 >>

số frame v1 nvs = 1

C

BAvvsimilarityvideonative

)2,1(__

Source from Wolf-Tilo Balke, TU Braunschweig

Độ đo tương tự cho video (..)

84

Giải pháp:

– Phân cụm các frame giống nhau 1 cụm : dùng như đơn vị cơ

bản để so sánh

X: tập các cụm v1 ; Y: tập các cụm v2

- Giảm thời gian tính toán = giảm số các cặp frame cần đối sánh

sampling các frame trên mỗi video : mỗi video được biểu diễn bởi

m frame chọn ngẫu nhiên từ các frame video

(problem: m nhỏ có thể gây ra lỗi đối sánh) Voronoi diagram

YX

Dvvivsvvsimilarityvideoideal

)2,1()2,1(__

D: số các cụm trong tập X Y mà có chứa các frame ở cả 2 video

Voronoi Diagram

85

Phân rã 1 không gian dữ liệu thành các phần rời nhau

Cho :

– 1 không gian dữ liệu F với độ đo khoảng cách d : (F, d)

– Tập các điểm rời rạc X = {x1, x2 , … } ⊆ F

Mục đích:

– Chia F thành |X| phần rời nhau

– Mỗi phần chỉ có 1 điểm duy nhất

từ tập X

– z region(xi): d(z, xi) < d(z, xj), j ≠ i

Voronoi Video Similarity

86

F: không gian đặc trưng

Mỗi video V với l frames

– Chia F thành l voronoi cell với X = tập các frame của V.

Source from Wolf-Tilo Balke, TU Braunschweig

Voronoi cell VX(xt) =

tập các vector

trong F mà gần với

frame xt nhất

Voronoi Video Similarity

87

X: tập frame video v1

yo y1

yt VY(yt)

VY(y1) VY(y0)

Y: tập frame video v2

epsilonyxd

YX

epsilonyxd

YX

yVxVvolume

yVxVvolumevvvvs

),(

),(

)()(

)()()2,1(

Chuẩn hóa : volume(F) = 1

Voronoi Video Similarity : ví dụ

88

Frame 1, video v1

Frame 2, video v1

Frame 1, video v2

Frame 2, video v2

33.0)()()2,1(),(

epsilonyxd

YX yVxVvolumevvvvs

Voronoi Video Similarity : ước lượng sử dụng random sampling

89

F: không gian đặc trưng

Lấy mẫu ngẫu nhiên m vectors (seed vector) phân

phối đều trong không gian F

Video v1, có các frame : X, video signature theo S:

msssS ,...,, 21

)(),(

),(),()(

iYiX

YXi

sgsgdiff

yxdyVxVs

gX(si) : frame thuộc X mà gần với si nhất

)(),...,(),( 21 mXXXS sgsgsgX

Voronoi Video Similarity : ước lượng sử dụng random sampling

90

Video v1, có các frame : X, video signature theo S:

Video v2, tập các frame: Y, video signature theo S

)(),...,(),( 21 mXXXS sgsgsgX

)(),...,(),( 21 mYYYS sgsgsgY

m

YXoverlapmYXvssvvvvsm

i

sgsgd

SSSS

iYiX

1

)(),(1

,),;,()2,1(

(vss : video signature similarity)

=> m = ?

Voronoi Video Similarity : ước lượng sử dụng random sampling (…)

91

m = ?

m càng lớn, càng chính xác

m nhỏ: dễ tính toán

CSDL video : n video, m seed vectors

Perror(m) = P(CSDL chứa ít nhất 1 cặp video có |vvs-

vss| > )

Điều kiện để Perror(m) <

22

ln)ln(2

nm

Source from Wolf-Tilo Balke, TU Braunschweig

Kết luận CBVR

93

Việc tìm kiếm thông tin chỉ dựa trên nội dung liên quan

đến nhiều vấn đề ở nhiều mức độ khác nhau:

Trích chọn đặc trưng: mức độ hiệu quả tùy thuộc ứng dụng

Phân đoạn video: shot detection có những tiến bộ đáng kể

ngay cả khi có hiệu ứng chuyển đổi đặc biệt (fades-

in/fades-out, dissolve, …)

Xác định key-frames : đánh giá chủ quan

Phát hiện/định danh đối tượng

Biểu diễn truy vấn thế nào ?

Kết luận CBVR

94

Dù có nhiều cải tiến hệ thống tìm kiếm video vẫn phải

dựa trên thông tin văn bản để đảm bảo hiệu năng cho

từng ứng dụng:

Từ khóa

Văn bản đi kèm

Kết hợp nội dung với từ khóa

Một số hệ thống

95

Google/Youtube: Tìm kiếm toàn bộ video

– Dựa trên từ khóa và thông tin văn bản xung quanh

Một số hệ thống

96

Bài giảng online: Tìm kiếm 1 phần bài giảng

– Video được phân đoạn dựa trên việc chuyển slide

– Trích chọn từ khóa từ slides (từ hệ thống nhận dạng ký

tự) tạo lập chỉ mục để dễ tìm kiếm

– Phương pháp tìm kiếm: dựa trên từ khóa

Một số hệ thống

97

Video

Slides

time

Text Nomadic Radio

More effective

alerting…

Nomadic Radio

Scalable audio…

Nomadic Radio

More effective

Scalable…

Một số tài liệu tham khảo

99

http://airccse.org/journal/jcsit/0411csit06.pdf

http://eprints.pascal-

network.org/archive/00008340/01/Collomosse-ICCV-

2009.pdf

http://doras.dcu.ie/620/3/submitted_version.pdf

http://viper.unige.ch/doku.php/demos

100