66
TRANG 1/64 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG KIM LOI CHUYÊN ĐỀ 1 : CẤU HÌNH ELECTRON B. BÀI TP BT BUC Câu 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lp electron đã bão hòa ? A. s 1 , p 3 , d 7 , f 12 B. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 C. s 2 , d 5 , d 9 , f 13 D. s 2 , p 4 , d 10 , f 10 Câu 2: Se tối đa trong phân lp d là: A. 2 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 3: Cu hình e của clo (Z=17) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 7 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu 4: Cu hình e của st (Z=26) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 9 5s 1 Câu 5: Cu hình e của crom (Z=24) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Câu 6: Cu hình e của đồng (Z=29) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 2 Câu 7: Cu hình e của ion Fe 2+ (Z=26) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 Câu 8: Cu hình e của ion F - (Z=9) là A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 9: Cu hình e của brom (Z=35) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 Câu 10: Có các cu hình e của 1 snguyên tsau: 1.1s 2 2s 2 2p 6 3p 2 . 2. 1s 2 2s 2 2p 5 . 3.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 . 4.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . 5. 1s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . 6. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . Cu hình e đúng là: A. 2;3;4; B. 1;3;4; C. 2;4; D. 2;4;5; Câu 11: Nguyên tY có 5 e phân lp 3d shiu nguyên tvà slp e của Y là: A. 24; 4. B. 26; 4. C. 24; 3. D. 26; 3. Câu 12: Se lp ngoài cùng của nguyên tA(Z=17) là: A. 5 B. 6 C.7 D. 8 Câu 13: Se lp ngoài cùng của nguyên tA(Z=24) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Nguyên tA có Z=17 thuộc loi nguyên tố: A. s B. p C. d D. f Câu 15: Nguyên tX có Z=12 thuộc loi nguyên tố: A. s B. p C. d D. f

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI CHUYÊN ĐỀ 1 : CẤU HÌNH

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRANG 1/64

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

CHUYÊN ĐỀ 1 : CẤU HÌNH ELECTRON

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?

A. s1 , p3, d7, f12 B. s2, p6, d10, f14

C. s2, d5, d9, f13 D. s2, p4, d10, f10

Câu 2: Số e tối đa trong phân lớp d là:

A. 2 B. 10

C. 6 D. 14

Câu 3: Cấu hình e của clo (Z=17) là

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p7 D. 1s22s22p63s23p3

Câu 4: Cấu hình e của sắt (Z=26) là

A. 1s22s22p63s23p63d74s2

B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p95s1

Câu 5: Cấu hình e của crom (Z=24) là

A. 1s22s22p63s23p63d24s2 B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1

Câu 6: Cấu hình e của đồng (Z=29) là

A. 1s22s22p63s23p63d74s2 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D.

1s22s22p63s23p63d54s24p2

Câu 7: Cấu hình e của ion Fe2+(Z=26) là

A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2 D. 1s22s22p63s23p63d4

Câu 8: Cấu hình e của ion F - (Z=9) là A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p4

D. 1s22s22p63s23p6

Câu 9: Cấu hình e của brom (Z=35) là

A. 1s22s22p63s23p63d104s24p3 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 C. 1s22p63s23p63d104s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d104s2

Câu 10: Có các cấu hình e của 1 số nguyên tố sau:

1.1s22s22p63p2. 2. 1s22s22p5. 3.1s22s22p63s23p63d104s2. 4.1s22s22p63s23p63d104s1. 5.

1s22p63s23p63d54s1.

6. 1s22s22p63s23p63d44s2. Cấu hình e đúng là: A. 2;3;4; B. 1;3;4; C. 2;4; D. 2;4;5;

Câu 11: Nguyên tố Y có 5 e ở phân lớp 3d số hiệu nguyên tử và số lớp e của Y là:

A. 24; 4. B. 26; 4. C. 24; 3. D. 26; 3.

Câu 12: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tố A(Z=17) là: A. 5 B. 6 C.7 D.

8

Câu 13: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tố A(Z=24) là: A. 1 B. 2 C. 3 D.

4

Câu 14: Nguyên tố A có Z=17 thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C. d D. f

Câu 15: Nguyên tố X có Z=12 thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C. d D. f

TRANG 2/64

Câu 16: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s1.

Câu 17: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là:

A. 20 B. 35 C. 45 D. 20.

Câu 18: Cho 4 nguyên tố K(z=19), Mn (z = 25), Cu (z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình

electron lớp ngoài cùng là 4s1? A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr.

D. K; Mn; Cu.

Câu 19: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Vậy ion X3+ có cấu hình e là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Câu 21: Nguyên tử X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p4. vậy ion X2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là:

A. 2s22p4 B. 2s22p6 C. 2s22p2 D. 2s22p5

Câu 22: Một ion X3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 2p6. Cấu hình electron nguyên tử X là:

A. 1s22s22p63s23p63d54s14p2. B. 1s22s22p63s23p63d64s2.

C. 1s22s22p63s23p64s23d8. D. Cả a, b, c đều sai

Câu 23: Một ion X2- có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 2p6. Cấu hình electron nguyên tử X là:

A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p6. D. Cả a, b, c đều sai

Câu 24: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Zn (Z = 30) là

A. 1s22s22p63s23p34s23d1 B. 1s22s22p63s23p64s23d10 C. 1s22s22p63p23s63d104s2 D.

1s22s22p63s23p63d104s2

Câu 25: Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn.

A. 1s22s2 2p63s23p63d5 B. 1s22s2 2p63s23p63d64s2 C. 1s22s2 2p63s23p63d54s1 D. 1s22s2

2p63s23p63d6.

*Câu 26: Có tất cả bao nhiêu kim loại có phân lớp ngoài cùng trong cấu hình e là 4s2 A. 1 B. 2 C. 9

D. 10

CHUYÊN ĐỀ 2 : VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố sau là 4s2. Nguyên tố tên là:

A. Ca , Z=20 B. Zn, Z=30 C. Cu, Z=29 D. Ca hoặc Zn

Câu 2. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 35. Nguyên tố X thuộc :

A. Chu kì 4, nhómVIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Có 7e lớp ngoài cùng D. B,C đúng

Câu 3. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong BTH là

A. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA

B. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA

C. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA

D. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA

Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p2. Vị trí của X trong BTH là

TRANG 3/64

A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm IVA C. Chu kì 2, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm IIA

Câu 5. Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong BTH là

A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s22s22p63s2 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.

C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.

Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của X trong BTH là

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhómVIA C. Chu kì 3, nhóm VA D. Chu kì 6, nhóm IIIA

Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số thứ tự của X,

Y, Z trong BTH lần lượt là A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 10, 11 và 16

Câu 8. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p5. Vị trí của X trong BTH là

A. Chu kì 2, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VA C. Chu kì 2, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm VIIA

Câu 9. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z = 20). Các nguyên tố thuộc chu kì 3 là

A. N và Y B. X, Y và M C. Y, M và N D. Tất cả

Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron các phân lớp ngoài chưa bão hoà là 3d24s2. Vị trí của X trong

BTH là

A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIB C. Chu kì 3, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IVB

Câu 11. Cation X2+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong BTH là

A. X ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA

B. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA

C. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA

D. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA

Câu 12. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d44s2 thuộc vị trí

A. Nhóm IIB, chu kì 2 B. Nhóm VIB, chu kì 4 C. Nhóm VIA chu kì 4

D. Nhóm VIA, chu kì 2

Câu 13. Nguyên tử nguyên tố X có các electron hóa trị là 3d64s2. Vị trí của X trong BTH là

A. Chu kì 3, nhóm VIB B. Chu kì 4, nhóm VIB C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIB

Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của X trong BTH là

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 6, nhóm IIIA.

Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số thứ tự của X,

Y, Z trong BTH lần lượt là A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 1, 11 và 16

Câu 16. M có cấu hình electron là 1s22s

22p

63s

23p

63d

74s

2. Vị trí của M trong BTH là

A. Chu kì 4, NhómIIA B. Chu kì 4, NhómIIB C. Chu kì 4, NhómXIB D. Chu kì 4, NhómVIIIB

Câu 17. Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.

Câu 18. Cho biết Cl(Z=17), Al(Z=13), Na(Z=11), P(Z=15), F(Z=9). Dãy thứ tự tăng dần độ âm điện:

A. Na<Al<P<Cl<F B. Al<P<Cl<F<Na C. F<Cl<P<Al<Na D. P<Na<Al<Cl<F

Câu 19. Cho các nguyên tố K<M<N<L có số hiệu là 5, 6, 7, 8. Xếp theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử:

A. K<M<N<L B. L<N<M<K C. K<N<L<M D. M<L<N<K

Câu 20. Bán kính nguyên tử các nguyên tố P(Z=15), Si(Z=14), Mg(Z=12), Al(Z=13) tăng dần theo thứ tự sau:

TRANG 4/64

A. Si<P<Al<Mg B. Al<Si<P<Mg C. Mg<Al<Si<P D. P<Si<Al<Mg

Câu 21. Trong một chu kì tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo chiều nào ?

A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Chưa xác định được

Câu 22. BTH: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?

A. Na, Mg, N, Cl B. S, Si, Mg, Na C. F, Cl, I, Br D. I, Br, Cl, F

Câu 23. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố là

A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Còn tùy !

BÀI TOÁN 2 KIM LOẠI LIÊN TIẾP TRONG 1 CHU KÌ

Câu 24. BTH : 4,4g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên iếp đều thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với HCl đủ thì thu

được 3,36 dm3 H2 ở đktc. Tên 2 kim loại đó là:

A. Mg, Ca B. Be, Mg C. Ca, Sr D. Ba, Sr

Câu 25. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được

4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đã cho là

A. Be (=9) và Mg (= 24) B. Mg (= 24) và Ca (= 40) C. Be (=9) và Ca (= 40) D. Mg (= 24) và Sr

Câu 26. BTH: Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng.

Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây ?

A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba

Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro

(đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là A. Li=7 và Na=23 B. Na=23 và K=39 C. K=39 và

Rb=85,5 D. Rb=85,5 và Cs=133

Câu 28. Hòa tan 6.2 g hỗn hợp A gồm 2 KL kiềm đứng liên tiếp nhau vào 500 ml nước cất. Sau p/ư thu được dd B và

2240 cm3 khí C (đktc). Hãy xác định 2 KL trên:

A. Li=7 và Na=23 B. Na=23 và K=39 C. K=39 và Rb=85,5 D. Đáp án khác

Câu 29. Hòa tan 3,33 gam một kim loại kiềm vào nước dư thu được 0,48 gam khí H2 . Xác định tên kim loại đó?

A. Li=7 B. Na=23 C. K=39 D. Đáp án khác

Câu 30. BTH: Hòa tan 4,05 gam một kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Xác định tên

kim loại đó?

A. B B. Al C. Fe D. Đáp án khác

CHUYÊN ĐỀ 3 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự

A. Cs, Fe, Cr, W, Al B. W, Fe, Cr, Cs, Al C. Cr, W, Fe, Al, Cs D. Fe, W, Cr, Al, Cs

Câu 2: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe Cu, Ag, Au

Câu 3: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào

A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe C. Al, Fe, Zn , Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag

TRANG 5/64

Câu 4: Các kim loại có ánh kim vì

A. Các ion dương kim loại hấp thụ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể thấy được

B. Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể nên dể dàng hấp thụ các tia sáng

C. Mây electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta nhìn thấy được

D. Tinh thể kim loại đa số ở thể rắn, có hình thể đồng nhất nên phản xạ tốt các tia sáng chiếu tới.

Câu 5: Kim loại nào dễ nóng chảy nhất

A. Na B. W C. Hg D. Ca

Câu 6: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại?

A. W (vonfam) B. Cr (crom) C. Fe (sắt) D. Cu (đồng)

Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất, trong số tất cả các kim loại?

A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm

Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số tất cả các kim loại?

A. Vonfam (W) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D.Kẽm (Zn)

Câu 9: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong số tất cả các kim loại?

A. Liti ( Li) B. Natri (Na) C. Kali (K) D. Rubiđi (Rb)

Câu 10: Trong số các kim loại Ag, Hg, Cu, Al; kim loại nào nặng nhất?

A. Ag B. Hg C. Cu D. Al

Câu 11: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại?

A. W (vonfam) B. Cr (crom) C. Fe (sắt) D. Cu (đồng)

Câu 12: Độ dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Bản chất của kim loại B. Nhiệt độ của môi trường C. Cả A và B sai D. Cả A, B đều đúng.

Câu 13: Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau là

A. đều có ánh kim B. đều có thể kéo dài và dát mỏng C . đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt D. cả A, B, C

Câu 14: Độ dẫn điện của kim loại thay đổi thế nào khi nhiệt độ môi trường giảm ?

A. Độ dẫn điện tăng B. Độ dẫn điện giảm C. Độ dẫn điện không đổi. D. vừa giảm vừa tăng.

Câu 15: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:

A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.

Câu 16: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính dẫn điện tăng?

A. Cu, Ag, Au, Ti. B. Fe, Mg, Au, Hg. C. Fe, Al, Cu, Ag. D. Ca, Mg, Al, Fe.

Câu 17: Trong số các kim loại thì kim loại nào cho dưới đây có độ dẫn điện kém nhất?

A. Hg (thủy ngân) B. Ti (Ti tan) C. Pb(chì) D. Thiếc(Sn)

CHUYÊN ĐỀ 4 : KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT LOẠI I

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng.

A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.

C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4

TRANG 6/64

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

I. Axit clohidric tác dụng được với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) II. Axit clohidric là một axit mạnh

III. DD HCl tác dụng với các kim loại đứng trước H IV. DD HCl có khả năng hòa tan Fe2O3

Có bao nhiêu phát biểu đúng:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 3. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Câu 4: Cho 10,2 g hh Mg và Al tác dụng hết với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đkc). Vậy % khối lượng

Al trong hh là

A. 49,5% B. 45,45% C. 52,94% D. 70,35%

Câu 5: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Hỏi có bao nhiêu gam muối

clorua tạo ra trong dung dịch?

A. 40,5g B. 45,5 g C. 55,5 g D. 60,5 g

Câu 6: Cho 14,45g hh Zn và Fe tác dụng hết với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít H2 (đkc). Vậy khối lượng Fe

trong hh là

A. 2,24 B. 5,6 g C. 11,2 g D. Đáp án khác

Câu 7: Cho 55,2 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch H2SO4

2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 98,8g B. 167,2g C. 136,8g D. 219,2g

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,175g hh gồm 3 kim loại: Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 1,344 lit khí H2

(đktc). Cô cạn dd thu được sau pư thì được m gam muối khan. Giá trị của m là bao nhêu ?

A. 6,435 g B. 4,305 g C. 4,365 g D. Không xác định được

Câu 9: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2

(đktc). Giá trị của V là : A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 13,44 lít D. 4,48 lít

Câu 10: Trộn 1 mol H2O với 1 mol H2SO4. Dung dịch axit thu được có nồng độ:

A. 50% B.84,48% C. 98% D. 98,89%

Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp gồm có Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thấy có 3,36 lít

khí thoát ra (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là (Fe = 56; O = 16)

A. 84% B. 8,4% C. 48% D. 42%

Câu 12. Một hỗn hợp gồm 13,0 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H2

(đktc) được giải phóng sau phẩn ứng là:A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 67,2 lít

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn bột gồm hai kim loại Mg và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng

thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 28,0 gam. B. 29,1 gam. C. 29,0 gam. D. 28,1 gam.

*Câu 14: Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này trong dung dịch HCl. Sau

phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là:

A. Mg, Ca. B. Zn, Fe. C. Ba, Fe. D. Mg, Zn.

*Câu 15: Cho 5,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi ) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%, sau phản ứng thu

TRANG 7/64

được 6,72 lit H2 (đktc) và dung dịch A.

1) Xác định kim loại M. A. Mg B. Zn C. Al D. Fe

2) Tính m dd HCl đã dùng? A. 86,8 g B. 109,5 g C. 219 g D. Đáp án khác

Câu 16: Hòa tan hết 1 kim loại hóa trị II vào lượng dd HCl 14,6% vừa đủ được 1 dd muối có nồng độ 18,19% . Đó là

kim loại : A. Ca B. Zn C. Ba D. Mg

** Câu 17. Hòa tan vừa hết một lượng kim loại M bằng dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được dung dịch chứa muối

MCl2 có nồng độ 12,05%. Vậy kim loại đã dùng là:

A. Ca B. Zn C. Mg D. Fe

**Câu 18. Hòa tan vừa hết hỗn hợp X gồm CuO và MgO trong dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch chứa

hai muối trong đó nồng độ của MgCl2 là 15,14%. Vậy nồng độ % của CuCl2 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 12,58% B. 11,56% C. 10,76% D. 9,45%

** Câu 19. Hoà tan hoàn toàn M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl nồng độ 20%, thu được dung dịch chứa

MCl2 với nồng độ 27,912%. Xác định M(OH)2.

A. Mg(OH)2 B. Zn(OH)2 C. Cu(OH)2 D.

Fe(OH)2

** Câu 20. Hòa tan hoàntoànhiđroxitcủamộtkimloại M hóatrị II trong dung dịch H2SO4 20% vừađủ, thuđượcdung

dịchmuốitrunghoàcónồngđộ 27,21%. Kim loại M là:

A. Cu. B. Zn . C. Fe . D.Mg.

**Câu 21. Hoà tan hoàntoànmộtkimloại R hóatrị n bằng dung dịch H2SO4 loãngrồicôcạn dung

dịchsauphảnứngthuđượcmộtlượngmuối khan cókhốilượnggấp 5 lầnkhốilượngkimloại R ban đầu. Kim loại R đólà:

A. Al. B. Ba. C. Zn. D.Mg.

** Câu 22. Dùng H2SO4 14% hoà tan vừađủ MO thuđược dung dịchmuốiMSO4 16,2%. Mlà:

A. Cu. B. Mg. C. Zn. D.Ba.

** Câu 23. (CĐ khối A –2007) Hòa tan hoàntoànhỗnhợp X gồm Fe và Mg bằngmộtlượngvừađủdungdịchHCl 20%

thuđượcdungdịch Y. NồngđộcủaFeCl2 trongdungdịch Y là 15,76%. NồngđộphầntrămcủaMgCl2 trongdungdịch Ylà:

A. 24,24% . B. 28,21%. C. 11,79%. D.15,76%.

** Câu 24. Cho hỗnhợp Mg và Na dưtácdụngvới dung dịch H2SO4. Lượngkhíhiđrothoátrabằng 5% khốilượng dung

dịch H2SO4. Nồngđộ % của dung dịch H2SO4là:

A. 15,8%. B. 33,64%. C. 62,3%. D.30,1%.

CHUYÊN ĐỀ 5 : KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT LOẠI II

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Kiểu 1: 1 kim loại – 1 sản phẩm

Câu 1: Cho 8,1 g nhôm kim loại phản ứng với dd HNO3 dư thu được khí NO duy nhất. Khối lượng của NO là:

A. 4,5g B. 9g C. 3g D. 6g

Câu 2: Cho m gam Al tan hết trong dd HNO3 dư thấy thu được 3,36 lít N2O (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là:

TRANG 8/64

A. 5,4 g B. 9g C. 10,8 g D. Đáp án khác

Câu 3: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 dư giả thiết chỉ sinh ra khí nitơ duy nhất. Hãy tính V nitơ thu

được?

A. 0,672 lit B. 1,344 lit C. 0,784 lit D. 0,448 lit

Câu 4: Hòa tan hết 1,3 gam Zn vào dd HNO3 dư nhận thấy màu nâu đỏ thoát ra ( sản phẩm khử duy nhất ). Hãy

tính khối lượng muối thu được trong dd sau phản ứng: A. 4,16 gam B. 3,78 gam C. 4,18

gam D. Đáp án khác!

Câu 5: Hòa tan hết 5,4 gam Al vào dd HNO3 dư thu được dd A và không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm

khử duy nhất). Hãy tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn cẩn thận dd A:

A. 42,6 gam B. 37,8 gam C. 48,6 gam D. Đáp án khác!

Kiểu 2:Kim loại + HNO3 tạo hỗn hợp 2 khí ( sản phẩm không có NH4NO3 )

Câu 6: Cho 7,04 gam đồng được hòa tan hết bằng dd HNO3, thu được hh hai khí là NO2 và NO. Hh khí này có tỉ khối

so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc lần lượt là:

A. 0,896 lít và 1,344 lít B. 2,464 lít và 3,696 lít C. 2,24 lít và 3,36 lít D. Đề sai!

Câu 7: Cho m gam đồng tác dụng với dd HNO3 dư thu được 4,48 lít hh khí X gồm NO và NO2. Tỉ khối của X với Heli là

9,5. Tìm giá trị của m A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 9,6 gam D. Kết quả khác

Câu 8. Hòa tan hòan toàn 12g hh Fe, Cu (có cùng số mol) trong dd HNO3 thu được V lít khí đktc hh khí X (NO và NO2)

và dd Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. V có giá trị là

A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Câu 9: Hòa tan 4,59 g Al bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể

tích NO và N2O (đktc) thu được là A. 6,72 lít và 2,24 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít C. 1,344 lít và 0,448 lít D.

Đáp án khác

Câu 10: Hòa tan m gam Al bằng dd HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng

20,25. Tìm m A. 1,53 gam B. 1,08 gam C. 2,43 gam D. 2,7 gam

Câu 11: Cho 3,52 gam đồng tác dụng hết với dd HNO3 hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng

18,2. Thể tích của hh X là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 2,016 lít D. 1,37 lít

Câu 12: Hòa tan m gam Mg bằng dd HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng

20,4. Tìm m

A. 5,04 gam B. 4,8 gam C. 2,4 gam D. 5,76 gam

Kiểu 3:Hỗn hợp kim loại + HNO3

Câu 13: Cho 2,8 gam hh Ag và Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thu được 0,896 lít khí duy nhất là NO2. Thành phần

% khối lượng 2 Kl lần lượt là: A. 77,15% va 22,85% B. 70,5% và 29,5% C. 20% và 80% D. 75%

và 25%

Câu 14: Hòa tan hết 3,04 gam hh bột Kloại Fe và Cu trong HNO3 dư thu được 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất).

Thành phần % khối lượng 2 Kl lần lượt là:A. 63,2% và 36,8% B. 36,8% và 63,2% C. 50% và 50%

D. 75% và 25%

Câu 15: Hòa tan hết 3,72 gam hh bột Al và Mg trong HNO3 loãng thu dd A và 1,568 lít hh 2 khí gồm N2O và 1 khí bị

hóa nâu trong kk. Dhh/H2 = 18,5. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hh trên lần lượt là:

A. 34,1% và 65,9% B. 72,58% và 27,42% C. 24,5% và 75,5% D. Đáp án khác

TRANG 9/64

Câu 16: Cho 19,3 gam hh gồm Zn và Cu tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu được 13,44 lít NO2. Vậy % khối

lượng mỗi kim loại trong hh trên lần lượt là: A. 33,68% và 66,32% B. 42,32% và 57,68% C. 27% và 73%

D. Đáp án khác

Câu 17: Cho 20,4 gam hh gồm Ag và Cu tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu được 8,96 lít một khí màu nâu đỏ

duy nhất. Vậy % khối lượng mỗi kim loại trong hh trên lần lượt là:

A. 52,94% và 47,06% B. 42,32% và 57,68% C. 50% và 50% D. Đáp án khác

*Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu được chia làm 2 phần bằng nhau

+F1: Tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít khí

+F2: tác dụng dd HNO3 đặc nguội dư thu 2,24 lít khí. Vậy khối lượng m là:

A. 18 gam B. 36 gam C. 15,2 gam D. Kết quả sai!

Kiểu 4:Sản phẩm có NH4NO3

Câu 19: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm

NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO,

NO2

Câu 20: Hòa tan hết 1,3 gam Zn vào dd HNO3 dư nhận thấy không có khí bay ra. Hãy tính khối lượng muối thu được

trong dd sau phản ứng: A. 4,16 gam B. 3,78 gam C. 4,18 gam D. Đáp án sai!

Câu 21: Hòa tan hết 5,4 gam Al vào dd HNO3 dư thu được dd A và không có khí bay ra. Hãy tính khối lượng muối

thu được sau khi cô cạn cẩn thận dd A: A. 42,6 gam B. 37,8 gam C. 48,6 gam D. Đáp

án sai!

Câu 22: Cho 12,8 gam Cu vào bình chứa dd HNO3 đặc, dư và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, thu được 6,72 lít

NO2 (đktc). Sau phản ứng cô cạn hoàn toàn dd trong bình ta thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 28,2 gam B. 37,5 gam C. 38,6 gam D. 24 gam

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở

đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch

X, thu được m g muối

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Câu 24: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896

lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.

Kiểu 5:Tìm kim loại - khí

Câu 25. Khi hòa tan hoàn toàn 21,6 gam một kim loại M trong HNO3 đặc nóng dư thấy có 4,48 lít khí màu nâu đỏ bay

ra. Kim loại M là: A. Al B. Ag C. Mg D. Cu

Câu 26. Khi hòa tan hoàn toàn 10,8 gam một kim loại M trong HNO3 dư thấy có 2,52 lít khí X bay ra. Biết X không màu

và bị hóa nâu trong không khí. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Mg

D. Cu

Câu 27. Khi hòa tan hoàn toàn 23,296 gam một kim loại M trong HNO3 dư thấy có 2,00 lít khí N2O bay ra. Kim loại M

là: A. Zn B. Ag C. Mg D. Cu

TRANG 10/64

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và

một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. A. NO2. B. N2. C. N2O.

D. e đố thầy biết

Câu 29: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là

A .FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4

Kiểu 6:Kinh điển

Câu 30: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch

HNO3 (dư), thoát ra 1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam.

C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.

Câu 31: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam

gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí

duy nhất NO. Tính m

A. 10,08 gam. B. 8,88 gam. C. 10,48 gam. D. 9,28 gam.

Câu 32: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2gam gồm

Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2

(đktc). Khối lượng a gam là: A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.

Câu 33: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn

toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Tính giá trị m

A. 9,68 gam. B. 15,84 gam. C. 20,32 gam. D. 22,4 gam.

Câu 34: Nung x gam Fe trong không khí thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan

A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với

He là 10,167. Khối lượng x gam là bao nhiêu? A. 74,8. B. 87,4. C. 47,8. D.

78,4.

Câu 35: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong

dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x

A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.

Câu 36: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu

được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối

khan. Giá trị của m là

A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

Kiểu 7: Toán về phản ứng của muối NO3- trong môi trường axit và môi trường bazơ

Câu 37. Hòa tan 6,4 g Cu trong 120 ml dd X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí

không màu,hóa nâu trong không khí là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A.. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít.

Câu 38. Thực hiện hai thí nghiệm:1) Cho 6,4 gam Cu phản ứng với 80 ml dd HNO3 1,2 M thoát ra V1 lít NO.

2) Cho 6,4 gam Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,8 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử

duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 1,5V1 D. Đáp án khác.

TRANG 11/64

Câu 39:Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dd HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần

thêm tiếp 100 ml dd HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là:

A. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. Không có kết quả!

Câu 40: (Đaị học khối B-2007) Thực hiện hai thí nghiệm.

1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO

2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là.

A. V2 = 2V1 B. V2 = 1,5 V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = V1

Câu 41: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của

HNO3 là khí NO. a.Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là

A. 0,336. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,448

b.Số gam muối khan thu được là A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. Tất cả đều sai.

Tổng hợp

Câu 42. Cho 2,06 gam hh gồm Fe, Cu tác dụng dd HNO3 dư thu 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng

muối nitrat sinh ra là: A. 9,5 g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54 g

Câu 43. Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng dd HNO3 dư thu 1,12 lít hh khí NO và N2O có tỉ khối với H2 là 20,6

và dung dịch muối thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH không có khí sinh ra. Khối lượng muối

nitrat là:

A. 23,05 g B. 13,15 g C. 5,89 g D. 7,64 g

Câu 44. Hòa tan hết 12 gam hh X gồm Fe, Cu bằng dd HNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít hh B gồm NO và

NO2 co khối lượng 12,2 gam. Tính khối lượng muối sinh ra: A. 43 g B. 34 g C. 32,6 g

D. Đáp án sai!

Câu 45. Hòa tan hết m gam hh A: Mg, Cu, Fe trong dd HNO3 thu được 0,896 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd B

chứa 3,68 gam muối. Tim giá trị của m: A. 1,32 g B. 1,3 g C. 1,2 g

D. 1,68 g

Câu 46. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và

3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là

5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al

trong hỗn hợp ban đầu là

A. 12,80% B. 15,25% C. 10,52% D. 19,53%

Câu 47. Cho sắt tác dụng với dd axit clohidric được khí X, nhiệt phân kali nitrat thu được khí Y, còn khí Z thu được do phản

ứng của kali pemanganat với hỗn hợp NaCl và H2SO4 đặc. Chọn X, Y, Z

A. H2, NO, Cl2 B. H2, NO2, Cl2 C. H2, N2, HCl D. H2, O2, Cl2

Câu 48.: Chia hỗn hợp Al và Cu làm hai phần bằng nhau. Phần I cho vào dd HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu

nâu đỏ bay ra. Phần II cho vào dd HCl thì có 6,72 lít khí không màu bay ra(đktc). % Cu trong hỗn hợp là

A. 30% B. 50% C. 75% D. Một kết quả khác

Câu 48: Cho 13,5 g Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lit dd HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO và N2O. Tỉ khối hơi của hõn

hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là

A. 1,9M B. 0,43M C. 0,86M D. 1,43M

TRANG 12/64

4

Câu 49: Chia m g Fe làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dd HCl dư thu được X. Phần 2 tác dụng với clo dư

thu được Y. Khối lượng X , Y hơn kém nhau 12,78 g. Giá trị của m là

A. 11,2g B. 20,16 g C. 22,4 g D. 40,32 g

Câu 50: Hòa tan hết 1,935 g hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al trong 125 ml dd chứa đồng thời HCl 1 M và H2SO4 0,28

M (loãng) thu được dd A và 2,184 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là :

A. 9,7325 g B. 12,98 g C. 6,789 g D. kết quả khác

Câu 51: Cho 3,78 g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung

dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg kim loại trong hỗn hợp X là :

A. 37,21% B. 26% C. 28,57% D. 36%

Câu 52: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí

chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu

được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8

Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu được 60,8 gam chất rắn.

Cũng cho 48 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được 11,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 5,4%. B. 11,25%. C. 10,8%. D. 18,75%.

Câu 54: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được

chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu

được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He

bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 50. B. 55. C. 45. D. 60.

CHUYÊN ĐỀ 6 : BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1. Dd X gồm các ion: Na (0,1 mol), Mg2 (0,05 mol), Cl (0,06 mol), SO2 . Số mol ion SO2 là: 4 4

A. 0,07mol B. 0,06 mol C. 0,05 mol D. 0,1 mol.

Câu 2. Dd X gồm các ion: K (0,4 M), Al

3 (0,5 M), SO

2 (0,8 M), Cl . Nồng độ ion Cl

là:

A. 0,3 M B. 0,6 M C. 0,5 M D. 0,1 M.

2–

Câu 3.Cd07: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO4

dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung

và 0,05.

A.0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02

2-

Câu 4 Một dung dịch có chứa x mol K+, y mol Fe3+, z mol Cl- và t mol SO4

t là:

. Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa x, y, z,

A. x+3y= z+2t B. x+y= z+t C. x+z= 3y+2t D. 3y+z = x+2t

TRANG 13/64

4

Câu 5. 1 dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl- ,y mol SO42- . Tổng khối lượng muối tan trong dung

dịch là: 5,435 gam . Giá trị của x , y là:A. 0,03 ; 0,02. B. 0,05 ; 0,01 C. 0,01 ; 0,03 D. 0,02 ;

0,0,5

Câu 6: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3

-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là:

A. 2a+2b=c-d B.a+b=c+d C. 2a+2b=c+d D. a+b=2c+2d

Câu 7: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol ); Al3+ (0,2 mol ) và 2 anion Cl- (xmol ); SO42- ( y mol). khi cô

cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là :

A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,1

- -

Câu 8: Một dd chứa 0,2mol Na+ , 0,1mol Mg2+ , 0,05mol Ca2+ , 0,15mol HCO3 và x mol Cl . Vậy x có giá trị là

A. 0,15 mol B. 0,20 mol C. 0,3 mol D. 0,35 mol

Câu 9: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO 2-

của x là:A. 0,015. B. 0,035. C. 0,02. D. 0,01.

, x mol Cl-. Giá trị

Câu 10: Có 2 dung dịch,mỗi dung dịch đều chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau

K+ : 0,15 mol, Mg2+: 0,1 mol, NH4+: 0,25 mol, H+: 0,2 mol, Cl- : 0,1 mol SO4

2- : 0,075 mol, NO3- : 0,25 mol,

NO3- : 0,25 mol và CO32- : 0,15 mol. Một trong 2 dung dịch trên chứa

2- 2+ +

A. K+, Mg2+, SO42- và Cl-; B. K+, NH4

+, CO32- và Cl- C. NH4

+, H+, NO3-, và SO4

SO42- và Cl-

CHUYÊN ĐỀ 7: PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN

D. Mg , H ,

B. BÀI TẬ P BẮ T BUỘC

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 31,65 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Zn(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2

bằng 20,3077. Khối lượng Zn(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 8,5g. B. 18,9g. C. 12,75g. D. 31,65g.

Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g một muối nitrat của kim loại hoá trị II thấy thoát ra 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc). Công

thức của muối là:

A. Zn(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Ni(NO3)2. D. Cu(NO3)2.

Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp muối KNO3 và Fe(NO3)2 thu được 12,32 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối

so với H2 là 232/11. Giá trị của m là:

A. 56,2. B. 28,9. C. 28,1. D. đáp án khác

Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn m gam muối Cu(NO3)2 thu được chất rắn có khối lượng bằng (m -1,08) gam. Giá trị của m

là:

A. 1,88. B. 1,89. C. 1,80. D. 1,08.

Câu 5. Nung hoàn toàn 54,2 g hỗn hợp NaNO3 và KNO3 thu được 6,72 lít (đktc) khí A. % khối lượng của NaNO3 trong

hỗn hợp ban đầu là:

A. 62,73. B. 37.26. C. 45,52. D. 54,48.

CHUYÊN ĐỀ 8: DÃY ĐIỆN HÓA

TRANG 14/64

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Những kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4?

A. Mg, Al, Ag. B. Fe, Mg, Na C. Ba, Zn, Hg. D. Na, Hg, Ni.

Câu 2: Cho Mg vào các dd AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dd cho phản ứng với Mg

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 3: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1);

Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7).

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). B. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7).

C. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). D. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5).

Câu 4: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra đối với trường hợp nào sau đây?

A. Na + CuSO4 B. Zn + FeCO3 C. Cu + NaCl D. Fe + CuSO4

Câu 5: Cho 3 kim loại là Al, Fe Cu và 4 dung dịch muối là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với

cả 4 dung dịch muối? A. Pb B. Fe C. Cu D. Không có KL

thỏa mãn

Câu 6: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. MgCl2. B. CaCl2. C. HCl D. FeCl3

Câu 7: Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.

Câu 8: Ngâm một lá Ni trong dd loãng của các muối : MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Ni sẽ tác dụng

được các muối trong dãy nào sau đây?

A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. B. MgCl2, AlCl3, Pb(NO3)2.C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.

Câu 9: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu.

Câu 10: Cho 4 cặp oxi hoá khử : Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp oxi hoá khử theo chiều tăng dần về

tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe;

Ag+/Ag; Cu2+/Cu. C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; D. Cu2+/Cu.;

Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Câu 11: Trong phản ứng sau: 2Ag+ + Cu

Cu2+ + 2Ag. Chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Ag. B. Ag+. C. Cu. D. Cu2+.

Câu 12: Trong phản ứng sau: Ni + Pb2+ Ni2+ + Pb. Chất khử mạnh nhất là

A. Ni. B. Ni2+. C. Pb D. Pb2+.

Câu 13: Cho phản ứng sau: Cu + 2Fe3+

Cu2+ + 2Fe2+. Chất hay ion đóng vai trò chất oxi hoá mạnh là

A. Cu. B. Fe3+. C. Cu2+. D. Fe2+.

Câu 14: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là

A. dung dịch Zn(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2.

Câu 15: Cho các ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là

A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Câu 16: Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả

4 dung dịch trên là A. Al B. Fe C. Mg D. Không có kim

loại nào

TRANG 15/64

Câu 17: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây?

A. Fe B. Al C. Zn D. Pb

DẠNG 2: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI

Kiểu 1: phản ứng hoàn toàn

VD1: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dd AgNO3 0,1M. Sau p/ư khối lượng lá kẽm tăng bao nhiêu g?

A. 0,65 B. 1,51 C. 0,755 D. 1,3

VD2: Ngâm 21,6 g Fe vào dd Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2 g hỗn hợp rắn. Lượng Cu bám vào sắt là

A. 12,8 g B. 6,4 g C. 3,2 g D. 1,6 g

VD3: Ngâm một lá kẽm trong dd có hoà tan 32 g CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm

(g) trước khi tham gia phản ứng là A. 40 B. 60 C. 13 D. 6,5

Câu 18: Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dd CuSO4. Cho dần bột sắt vào 50ml dd trên, khuấy nhẹ cho

đến khi hết màu xanh. Khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu g? A. 2,5984 B. 0,6496 C. 1,2992

D. 1,9488

Câu 19: Ngâm một lá sắt trong 200ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô

thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của dd CuSO4 là bao nhiêu? A. 1M B. 0,5M C. 2M D.

1,5M

Câu 20: Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Zn tăng

lên 1,51 g. Thể tích dung dịch AgNO3 tối thiểu đã dùng là A. 30ml. B. 20ml. C. 50ml.

D. 25ml.

Câu 21: Nhúng một thanh sắt vào 50 ml dd CuSO4 1M cho đến khi dd hết màu xanh. Hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm

bao nhiêu gam: A. Tăng 1,2 g. B. Giảm 1,2g. C. Tăng 0,4 g. D. Giảm 0,4 g.

Câu 22: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dd AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối

lượng AgNO3 trong dd giảm 25%. Khối lượng của vật sau p/ư là:A. 3,24 g B. 2,28 g C. 17,28 g D. 24,12 g

Kiểu 2: sau 1 thời gian phản ứng

VD4: Ngâm một lá đồng có khối lượng 20 g trong 200 ml dd AgNO3 2M. Khi lấy đồng ra, lượng AgNO3 trong dd giảm 4%.

Khối lượng lá đồng sau phản ứng là A. 30,336 g B. 33,36 g C. 26,33 g D. 21,216 g

VD5: Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng

51,38g. Khối lượng Cu thoát ra bám vào thanh nhôm là: A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g

D. 2,56 g

Câu 23: Nhúng 1 thanh nhom nặng 45 gam vào 400 ml dd CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhom ra cân lại thấy

nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là: A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D.

2,56 gam.

Câu 24: Cho m g Zn vào 1000ml dd AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1 g hỗn hợp kim loại. Phần dd

còn lại đem cô cạn thu được 52,9 g hỗn hợp muối khan. Tính m A. 0,65g B. 23g C. 6,5g D.

13g

Kiểu 3: Fe+ muối

VD5: Cho 0,84 g bột Fe vào 50 ml dd AgNO3 1M. Sau khi pư hoàn toàn. Hỏi khối lượng chất rắn thu được?

TRANG 16/64

A. 5,4g B. 4,86 g C. 1,92g D. 2,56 g

VD6: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dd HNO3 loãng, kết thúc p/ư thu được dd X và 3,36 gam kim loại dư. Khối

lượng muối có trong dd X là:A. 48,6 gam. B. 58,08 gam. C. 56,97 gam. D. 65,34 gam.

VD7: Hòa tan m gam hh Fe, Cu, trong đó sắt chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO3 thu được dd X, 0,228 lít NO duy nhất

(đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối có trong dd X là: A. 2.7 gam. B. 5,4 gam. C. 11,2 gam. D.

4,8 gam.

Câu 25: Cho 28 gam Fe vào dd chứa 1,1 mol AgNO3, kết thúc p/ư thu được chất rắn X và sau khi cô cạn dd muối thu được

m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 31,4. B. 96,2 C. 118,8 D. 108.

Câu 26: Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau

- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3. - Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2

Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây?

A. Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu B. Khối lượng thanh 1 lớn hơn

C. Khối lượng thanh 2 lớn hơn D. Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu

Câu 27: Cho hh A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe p/ư với V lít dd HNO3 1M thu được dd B và hh khí C gồm 0,05 mol

N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là: A. 1,15 B. 1,22 C. 0,9 D. 1,1

Câu 28: Cho m gam sắt vào dd chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc p/ư còn 0,75m gam chất rắn không tan và có

0,38 mol hh khí NO, NO2 thoát ra ở đktc. Giá trị của m là: A.70 B. 56 C. 84 D. 112.

Câu 29: Hh X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X t/d hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3.

Sau p/ư còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là:

A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50.

Câu 30: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - TN 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M.

- TN 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V2 lít dd AgNO3 1M.

Sau khi các p/ư hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN là bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là:

A. V1=V2. B. V1=10V2. C. V1=5V2. D. V1=2V2.

Kiểu 4: Xác định kim loại

VD8: Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau p/ư, khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam. Cũng thanh

kim loại đó nếu nhúng vào dd AgNO3 dư thì khi p/ư xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là:

A. Zn B. Cd C. Sn D. Al

VD9: Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.

Mặt khác nếu nhúng thanh kim loại như trên vào dd Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1%. Biết rằng

số mol R tham gia hai p/ư là như nhau. R là: A. Cd B. Zn. C. Fe. D.

Sn.

VD10: Nhúng một thanh Graphit được phủ một lớp kim lọai hoá trị II vào dung sịch CuSO4 dư. Sau p/ư khối lượng của thanh

Graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit trên nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi p/ư xong khối lượng thanh graphit

tăng lên 0,52g. Kim lọai hoá trị II là: A. Pb B. Cd C. Al D. Sn

Câu 31: Một thanh kim loại M( hoá trị II) được nhúng vào dd FeSO4 sau p/ư thấy khối lượng thanh tăng lên 16g. Nếu nhúng

cùng thanh kim loại ấy vào dd CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam. Biết rằng các p/ư trên đều xảy ra hoàn toàn và số

TRANG 17/64

mol FeSO4 và CuSO4 p/ư bằng nhau. Tìm kim loại M: A. Mg B. Zn C. Pb D.

đáp án khác

Câu 32: Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dd Cu(NO3)2, thanh 2 nhúng

vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% khối lượng so với ban đầu. Biết số mol

Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. Xác định kim loại M. A. Cd B. Zn C. Ni

D. Đáp án khác

Câu 33: Một thanh kim loại R hóa trị II nhúng vào dd CuSO4 thì khối lượng thanh giảm 1% so với ban đầu . Cùng thanh R

nhúng vào dd Hg(NO3)2 thì khối lượng tăng 67,5% so với ban đầu. Xác định R biết số mol của Cu2+ p/ư bằng 2 lần số mol

Hg2+ p/ư. Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb

DẠNG 2: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU MUỐI

VD11: Cho 14 gam bột sắt tác dụng với 1 lít dd FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc p/ư thu được chất rắn A có khối

lượng:

A. 9,6g. B. 6,4g. C. 12,4g. D. 11,2g.

VD12: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dd hh CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả Cu, Ag sinh ra

đều bàm vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g. Khối lượng chất rắn bám vào thanh sắt là:

A. 1, 28g. B. 0,432g. C. 1,712g. D. 2,144g.

VD13: Cho 12g Mg vào dd chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dd là 100ml. Sau đó lấy dd sau p/ư

cho tác dụng với dd KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu đượC. A. 23,2g B. 22,3 g C. 24,6 g

D. 19,8 g

VD14: Cho Mg vào 1lít dd gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M .Sau p/ư lọc lấy dd B thêm KOH dư vào B được kết tủa D .

Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng .

A. 3,6g B. 3,8 g C. 2,9 g D. 3,4 g

Câu 34: Lấy m g Fe cho vào 1 lít dd Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau p/ư hoàn toàn ta thu được 15,28g chất rắn

D và dd B. Tính m. A. 6,72gam. B. 7,26 gam C. 6,89 gam D. 5,86 gam

Câu 35: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd hh gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều đến p/ư hoàn toàn thu

được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu

được chất rắn có khối lượng là: A. 2,4g. B. 1,52g. C. 1,6g. D. 1,2g.

Câu 36: Cho bột sắt tác dụng với dd chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. p/ư kết thúc thu được chất rắn X có khối

lượng 3 gam. Trong X có: A. Ag, Fe. B. Ag, Cu. C. Ag, Cu, Fe. D. Cu, Fe.

Câu 37: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dd hh hh gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến p/ư hoàn toàn, thu

được chất rắn A và dd B. Khối lượng chất rắn A là: A. 4,08g B. 2,08g C. 1,80g.

D. 4,12g.

DẠNG 3: NHIỀU KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU MUỐI

VD19: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3

kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là

A. Fe ,Cu ,Ag B. Al ,Fe ,Cu C. Al ,Cu,Ag D. cả A,B,C sai

TRANG 18/64

VD20: Cho hh chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tỏc dụng với 100 ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol.

Sau p/ư thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol của mỗi

muối trong Y là:

A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.

VD21: Hoà tan 5,64(g) Cu(NO3)2 và 1,7(g) AgNO3 vào H2O thu dd X. Cho 1,57(g) hh Y gồm bột Zn và Al vào X

rồi khuấy đều. Sau khi p/ư hoàn toàn thu chất rắn E và dd D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dd H2SO4(l) không có

khí thoát ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hh Y.

A. Zn: 0,65 g, Al:0,92 g B. Zn: 0,975 gam, Al: 0,595 gam C. Zn: 0,6 gam, Al: 0,97 gam D. Đáp án khác

Câu 47: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dd X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau p/ư thu được dd Y và

8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đkc). Cho biết các p/ư

xảy ra hoàn toàn. Tớnh CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dd X:

A. 0,4M và 0,2M B. 0,5M và 0,3M C. 0,3M và 0,7M D. 0,4M và 0,6M

Câu 48: Một hh X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dd A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi p/ứ kết

thúc được rắn B và dd C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dd HCl

a). Khối lượng của B là: A. 10,8 g B. 12,8 g C. 23,6 g D. 28,0 g

b). %Al và %Fe trong hh là A. 32,53% B. 48,8%. C. 67,47%. D. 51,2%

Câu 49: Lấy 8,3g hh X gồm Al và Fe (số mol = nhau) cho vào 1 lít dd Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối

lượng là 23,6g và dd E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dd E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng

không đổi được 24g chất rắn F. Các p/ứ đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd Y là.

A. 0,1M; 0,2M B. 0,1M; 0,3M C. 0,2M; 0,1M D. 0,3M; 0,1M

Câu 50: Cho 2.78 gam hh A gồm Al và Fe theo tỉ lệ mol 1:2 tác dụng với 100 ml dd B chứa hh AgNO3 và Cu(NO3)2 thu

được dd E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư thu được 0.448 lít H2 (đktc). Biết các p/ứ

xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là:

A. 0.2M và 0.4M. B. 0.3M và 0.4M. C. 0.3M và 0.2M. D. 2M và 4M.

DẠNG 4: NHIỀU KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI

VD15: Cho hh gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dd AgNO3 1M. Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn thu được m gam

chất rắn. Giá trị của m là: A. 43,2 B. 48,6 C. 32,4 D. 54,0.

VD16 : Cho 17,8 gam hh X gồm Fe và Cu vào 1 lít dd Fe2(SO4)3 0,25M. P/ư kết thúc thu được dd Y và 3,2 gam chất rắn Z.

Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay rA. Khối lượng Cu trong hh X là: A. 3,2g. B. 9,6g. C. 6,4g. D.

8g.

VD17: Cho hh bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dd CuCl2, rồi khuấy đều đến p/ư hoàn toàn thu được 3,12 gam

phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia p/ư là: A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06.

D. 0,04.

VD18 : Cho 8 gam hh A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dd CuSO4 đến khi p/ư kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn

B và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8

gam hh gồm 2 oxit.

a) Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là: A. 4,8g và 3,2g. B. 3,6g và 4,4g. C. 2,4g và 5,6g. D. 1,2g

và 6,8g.

TRANG 19/64

b) Nồng độ mol của dd CuSO4 là: A. 0,25M. B. 0,75M. C. 0,5M. D.

0,125M.

Câu 38: Cho hh A gồm 16,8 gam Fe và 0,48 gam Mg vào 200 ml dd Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được m

gam chất rắn. giá trị m là A. 17,24 gam B. 18,24 gam. C. 12,36 gam. D. Đáp án khác Câu

39: Cho hh bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vòa 200 ml dd CuSO4, khuấy đều đến p/ư hoàn toàn thu được 2,2 gam chất

rắn X. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dd: A. 0,014M. B. 0,14M. C. 0,07M. D.

0,15M.

Câu 40: Cho hh A gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 2,2 gam

chất rắn. Nồng độ CM của dd CuSO4 là: A. 0,25M B. 0,32M C. 0,15M D. Đáp án

khác

Câu 41: Cho 1,36 gam bột Mg và Fe vào 200 ml dd CuSO4. Sau p/ư thu dd X và 1,84 gam kim loại. Cho X tác dụng với một

lượng dd NaOH dư thu được kết tủa. Lọc thu kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất

rắn.

1. Khối lượng của mỗi kim loại trong hh ban đầu là:

A. 0,48 g và 0,88 g; B. 0,36 g và 1 g. C. 0,24 g và 1,12 g; D. 0,72 g và 0,64 g.

2. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là: A. 0,1M; B. 0,15M; C. 0,3 M; D. 0,2M

Câu 42: Cho 0,765 g hh A gồm bột hai kim loại: Mg và Al. Cho hh A vào dd CuSO4 dư, p/ứ xong cho toàn bộ lượng chất rắn tạo

thành tác dụng hết với dd HNO3 thấy sinh ra 0,56 lít khí NO duy nhất. Khối lượng của Mg trong hh trên là (Biết các p/ứ xảy ra hoàn

toàn, các thể tích khí đo ở đktc). A. 0,36 g B. 0,405 g C. 0,24 g D. 0,525 g

Câu 43: Cho 0,411 gam hh Fe và Al vào 250 ml dd AgNO3 0,12M. Sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn được chất rắn A nặng

3,324g và dd nước lọc. Cho dd nước lọc tác dụng với dd NaOH dư thì tạo kết tuả trắng xanh dần hoá nâu khi để ngoài không

khí.

a) Chất rắn A gồm các chất A. Ag B. Ag, Fe C. Ag, Fe, Al D. A, B đều đúng

b) Tính khối lượng Fe trong hh ban đầu. A. 0,168 g B. 0,084 g C. 0,243 g D. 0, 0405 g

Câu 44: Cho m gam hh bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các p/ư, lọc bỏ dd thu được m gam chất rắn.

Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hh ban đầu là: A. 90,27%. B. 82,20%. C. 85,30%.

D. 12,67%.

Câu 45: Hh M gồm Mg và Fe . Cho 5,1 gam M vào 250ml dd CuSO4 . Sau khi p/ư hoàn toàn thu 6,9 gam rắn N và dd P chứa

2 muối. Thêm NaOH dư vào P, lấy kết tủa thu được nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn

E. Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong M .

A. %Mg = 17,65; %Fe = 82,35. B. %Mg = 17,55 ; %Fe = 82,45. C. %Mg = 18,65; %Fe = 81,35.

D. kết quả khác

**Câu 46: Cho 4,58 gam hh A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dd CuSO4 1M. Sau khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được

dd B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dd NaOH dư vào dd

B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các p/ư xảy

ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hh A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là: A. 28,38%; 36,68% và 34,94% B.

14,19%; 24,45% và 61,36%

C. 28,38%; 24,45% và 47,17% D. 42,58%; 36,68% và 20,74%

TRANG 20/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

CHUYÊN ĐỀ 9: ĂN MÒN KIM LOẠI

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn trước?

A. sắt B. thiếc C. cả 2 bị ăn mòn như nhau D. không xác định được

Câu 2: Chọn phát biểu đúng nhất

A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá kim loại B. Ăn mòn kim loại là quá trình khử kim loại

C. Ăn mòn kim loại là phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với không khí

D. Ăn mòn kim loại là do sự phá huỷ kim loại do tác dụng hoá học của môi trường xung quanh

Câu 3: Trong thực tế, trường hợp kim loại bị ăn mòn theo kiểu ăn mòn điện hoá bởi nguyên nhân

A. Kim loại không nguyên chất tiếp xúc với dd chất điện li

B. Kim loại là chất oxi hoá khi tác dụng với chất oxi hoá

C. Trên bề mặt kim loại có vết nứt

D. Trên bề mặt kim loại được tráng một kim loại khác có tính khử yếu hơn

Câu 4: Chọn hợp kim không gỉ

A. Fe-Cr-Mg B. Fe-Cr-Pb C. Fe-Cr-Ni D. Fe-Cr-Cu

Câu 5: Nối sợ dây nhôm với sợi dây đồng để ngoài không khí ẩm thì nhôm sẽ bị ăn mòn, khi đó xảy ra

A. sự oxi hoá nhôm ở cực âm B. Sự oxi hoá nhôm ở cưc dương

C. Sự khử nhôm ở cực âm D. Sự khử nhôm ở cực dưong

Câu 6: Sự khử H+ xảy ra càng lúc càng nhanh diễn ra trong thí nghiệm nào sau đây

A. Fe và dd H2SO4 đặc nguội B. Fe và dd HCl

C. Fe và dd HCl cho thêm vài giọt dd CuSO4 D. Fe và dd H2SO4 loãng

Câu 7: Cơ chế của sự ăn mòn điện hoá khi để vật bằng thép (Fe-C) đặt trong không khí ẩm là

A. Cực âm: Fe-2e Fe2+ và Fe2+ -1e Fe3+; cực dương :2H++2e H2 B. Cực âm Fe-3e Fe3+; cực dương C +4e

C 4 -

C. Cực âm : Fe-3e Fe3+; Cực dương 2H2O +O2 +4e 4OH- D. . Cực âm: Fe-2e Fe2+ ; cực dương

:2H++2e H2

Câu 8: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là

A. sự khử kim loại B. sự ăn mòn kim loại C. sự ăn mòn hoá học D. sự ăn mòn điện hoá

Câu 9: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. hiện tượng bản chất là

A. Ăn mòn hóa học. B. Ăn mòn điện hoá học

C. Hiđro thoát ra chậm hơn. D. Bọt khí ngừng thoát ra

Câu 10: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp

A. mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu. B. dùng chất chống ăn mòn.

C. gắn lá Zn lên vỏ tàu. D. dùng hợp kim không gỉ.

Câu 11: Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn -Cu để trong không khí. Hãy cho biết vật sẽ bị ăn mòn theo loại nào?

A. ăn mòn hoá học B. ăn mòn vật lý. C. ăn mòn điện hoá. D. ăn mòn cơ học

TRANG 21/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 12: Khi điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho lá kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit, người ta

thường cho thêm vài giọt dung dịch

A. Na2SO4. B. ZnSO4. C. CuSO4. D. MgSO4.

Câu 13: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn

mòn

A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb

Câu 14: Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là

A. sự gỉ kim loại. B. sự ăn mòn hoá học C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự lão hoá của kim loại.

Câu 15: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là

A. phản ứng oxi hoá - khử. B. phản ứng hoá hợp. C. phản ứng thế. D. phản ứng trao đổi.

Câu 16: Chỉ ra đâu không phải là sự ăn mòn điện hoá

A. sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng sắt để trong không khí ẩm.

B. sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng gang để trong không khí ẩm.

C. sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng thép để trong không khí ẩm.

D. tất cả các hiện tượng trên.

Câu 17: Cho các trường hợp ăn mòn kim loại sau 1. Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao

2. Vật bằng gang(thép) để trong không khí ẩm 3. Đốt sắt trong khí clo 4. Sắt nối với nhôm để trong dd HCl

Trường hợp nào sau đây bị ăn mòn hoá học A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 3,4

Câu 18: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?

A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng.

C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo. D. Natri cháy trong không khí.

Câu 19: Hợp kim của magie và sắt được dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trò của

magie :

A. anot hy sinh để bảo vệ kim loại.B. tăng tuổi thọ của tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ.

C. tăng độ bền của hợp kim so với sắt nguyên chất. D. A, B, C đều đúng.

Câu 20: Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là:

A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. sự oxi hóa D. sự ăn mòn hóa học

Câu 21: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các

hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III.

Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc,

nguội.

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

CHUYÊN ĐỀ 10: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

TRANG 22/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. nhận proton. D. nhường proton.

Câu 2: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. H2. B. Ag. C. Al. D. CO.

Câu 3: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử A. CuCl2. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4.

Câu 4: Phương pháp điều chế kim loại là A. phương pháp điện phân. B. phương pháp thuỷ

luyện.

C. phương pháp nhiệt luyện. D. tất cả đều được sử dụng

Câu 5: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện

A. Zn + CuSO4

Cu + ZnSO4. B. H2 + CuO

t

0

Cu + H2O.

C. CuCl2 Cu + Cl2. D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + H2SO4 + O2.

Câu 6: Phương pháp nào được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu

A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân. D. phương pháp nhiệt

phân.

Câu 7: Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại

A. kali (K). B. magie (Mg). C. nhôm (Al). D. đồng (Cu).

Câu 8: Phương pháp nhiệt luyện thường dùng chất khử như CO, C, NH3, H2, Al để khử ion kim loại trong

A. oxit. B. bazơ. C. muối. D. hợp kim.

Câu 9: Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại

trong số các kim loại trên? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 10: Bằng phương pháp nào có thể điều chế được những kim loại có độ tinh khiết rất cao (99,99%)

A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân. D. nhiệt phân.

Câu 11: Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag theo phương pháp nhiệt luyện

A. 2AgNO3 + Zn

2Ag + Zn(NO3)2. B. 2AgNO3

t

0

2Ag + 2NO2+ O2.

C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2. D. tất cả đều sai.

Câu 12: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện

A. 2AgNO3 + Zn 2Ag + Zn(NO3)2. B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2.

C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2 D. tất cả đều sai.

Câu 13: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử

A. K. B. Na C. Zn. D. Ag.

Câu 14: Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit

này bị khử cho kim loại Y. X và Y có thể là A. Cu và Pb B. Pb và Zn C. Zn và Cu D. Cu và

Ag

Câu 15: Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối thì phương pháp đó

TRANG 23/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

gọi là

TRANG 24/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. phương pháp nhiệt luyện B. phương pháp thuỷ luyện

C. phương pháp điện luyện D. phương pháp thuỷ phân

Câu 16: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca

Câu 17: Trong số các phương pháp sau, phương pháp nào được sử dụng để sản xuất gang?

A. Điện phân dung dịch muối của sắt. B. Điện phân muối nóng chảy của sắt.

C. Dùng phản ứng nhiệt nhôm. D. Dùng chất khử là CO để khử oxit sắt trong lò cao.

Câu 18: Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn.

C. Các kim loại như Al, Zn, Fe D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu

Câu 19: Kim loại kiềm có thể được điều chế từ muối hay hiđroxxit tương ứng trong công nghiệp theo phương pháp nào sau

đây ?

A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch.

Câu 20: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Nhiệt phân NaNO3 B. Điện phân dung dịch NaCl

C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.

Câu 21: Nguyên tắc của pp điện phân là:

A. Dùng dòng điện để ôxh ion KL trong dd B. Dùng dòng điện để khử ion KL trong dd

C. Dùng dòng điện để khử ion KL trong dd hoặc trạng tái nóng chảy

D. Dùng dòng điện để khử KL trong ôxit

Câu 22: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng pp thủy luyện?

A. Cu B. Ag C. Au D. Cả A, B và C

Câu 23: Khí CO không khử được chất nào sau đây ở nhiệt độ cao?

A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO

CHUYÊN ĐỀ 11: PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

VD1: Khử 16 g hỗn hợp các oxit kim loại FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất

rắn thu được là 11,2 g. Thể tích khí CO đã phản ứng (ở đkc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. Không xác định được

VD2: Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84

gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được

VD3: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 g hỗn hợp

gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư tạo ra 0,448 lít khí NO (sản

phẩm khử duy nhất ). Giá trị m là: A. 8 g B. 8,2 g C. 7,2 g D. 6,8 g

TRANG 25/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 1: Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 g hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 13,6 g rắn X và hỗn

hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch nước vôi trong có dư thu được m g kết tủa Z, m có giá trị là :

A. 10 (g) B. 5 (g) C. 7,5 (g) D. Kết quả khác

Câu 2: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2g hh chất rắn CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được khí X và 13,6g chất rắn Y.

Dẫn từ từ khí X vào dd Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa . Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m g chất

rắn. m có giá trị là:

A. 10g B. 16 g C. 12g D. 5,6 g

Câu 3: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu 44,46g hỗn hợp X gồm

Fe3O4,FeO,Fe,Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đkc) duy nhất.

a)Thể tích CO đã dùng(đkc) A. 4,5lít B. 4,704 lít C. 5,04 lít D. 36,36 lít

b) m có giá trị là: A. 45 B. 47 C. 47,82 D. 47,46 lít

Câu 4: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO2. Nếu số mol CO2 tạo

ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ là 3 : 2 thì % khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 60% và 40% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 30% và 70%

Câu 5 Dùng CO khử m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao được 0,4 mol CO2 và hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất). Hoà tan hết X cần 0,9

lít dung dịch HCl 1M thấy có 0,25 mol khí thoát ra. Giá trị m là A. 32g. B. 40g. C. 80g.

D. 3,2g.

Câu 6. (CĐA-08). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở

nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch

Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Tính giá trị của V.A. 0,560 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít

D. 0,896 lít

Câu 7. (A-09). Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn

toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 5,1 gam B. 4,0 gam C.

6,2 gam D. 8,0 gam

Câu 8. (A-08). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và

Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,448 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 0,224 lít

Câu 9*. Khử hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 bằng khí CO dư thu được m gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được

bằng dung dịch axit HNO3 thu được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m và V là

A. 1,68 gam và 0,672 lít B. 0,56 gam và 0,224 lít C. 1,12 gam và 0,672 lít D. 1,68 gam và

0,448 lít

Câu 10*. Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp

thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0

gam. Giá trị của m là A. 217,4 B. 212,6 C. 230 D. 200

Câu 11: Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2 đi qua than đốt nóng đỏ dư rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng đựng

72g oxit của một kim loại hóa trị 2 (chứa 20% oxi). Hỏi muốn hòa tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đã

phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%, d= 1,2g/ml, biết khí sinh ra là NO và các p/ư đều xảy ra hoàn

toàn

A. 375 B. 350 C. 295,3 D. 420

TRANG 26/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

,

CHUYÊN ĐỀ 12: PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN

B. BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1: Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n nh÷ng cation sÏ di chuyÓn vÒ:

A. Cùc d¬ng, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸ B. Cùc d¬ng, ë ®©y x¶y ra sù khö

C. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù oxi ho¸ D. Cùc ©m, ë ®©y x¶y ra sù khö

Câu 2: Mét dung dÞch X chøa ®ång thêi NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thø tù c¸c kim lo¹i tho¸t ra ë catot

khi ®iÖn ph©n dung dÞch trªn lµ:

A.Ag, Fe,Cu, Zn,

Na

B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe D.Ag,Cu, Fe, Zn, Na

Câu 3 Ph¶n øng ®iÖn ph©n nãng ch¶y nµo díi ®©y bÞ viÕt sai s¶n phÈm?

A. Al2O3

dpnc

2Al+3/2O2 B. 2NaOH

dpnc

2Na+O2+ H2

C. 2NaCl

dpnc

2Na+Cl2 D. CaBr2

dpnc

Ca + Br2

Câu 4 D·y gåm c¸c kim lo¹i ®îc ®iÒu chÕ trong c«ng nghiÖp b»ng ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n hîp chÊt nãng ch¶y cña chóng lµ.

A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, Al

Câu 5. øng dông nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ øng dông cña sù ®iÖn ph©n ?

A. §iÒu chÕ mét sè kim lo¹i, phi kim vµ

hîp chÊt

C. Tinh chÕ mét sè kim lo¹i nh Cu, Pb,

Zn, Fe, Ag, Au...

B. Th«ng qua c¸c ph¶n øng ®Ó s¶n sinh

ra dßng ®iÖn

D. M¹ Zn, sn, Ni, Ag, Au... b¶o vÖ vµ

trang trÝ kim lo¹i

Câu 6: Natri, canxi, magie, nh«m ®îc s¶n xuÊt trong c«ng nghiÖp b»ng ph¬ng ph¸p nµo:

A. Ph¬ng ph¸p thuû luyÖn. B. Ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn.

C. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n. D. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n hîp chÊt nãng ch¶y.

Câu 7: §iÒu chÕ Cu tõ dung dÞch Cu(NO3)2 b»ng ph¬ng ph¸p nµo th× thu ®îc Cu tinh khiÕt 99,999% ?

A. Ph¬ng ph¸p thñy

luyÖn.

B. Ph¬ng ph¸p nhiÖt

luyÖn

C. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n D. C¶ A, B, C

Câu 8: (A – 2009) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng là:

A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.

Câu 9: Khi điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot xảy ra quá trình

A. Oxihoá Na+ thành Na B. Oxi hoá Cl- thành Cl0 C. Khử Na+ thành Na D. Khử Cl- thành Cl0

Câu 10: Trong dd có chứa đồng thời: Na+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+, NO3-. Thứ tự \ điện phân tại Catot là

A. Ag+, Cu2+, Fe3+ B. Ag+,Fe3+, Cu2+, Fe2+

C. Ag+, Cu2+ Fe3+, Al3+, Na+ D. Fe3+, Fe2+,Ag+, Cu2+

Câu 11: Muốn điều chế nhôm ta có thể

A. Điện phân dd AlCl3 với điện cực trơ B. Điện phân Al2O3 nóng chảy C. Cho lá Fe vào dd AlCl3 D. Nhiệt phân

Al2O3

Câu 12: Thực chất của quá trình điện phân dd Na2SO4 với điện cực trơ là

TRANG 27/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. Để điều chế Na B. Để điều chế NaOH C. Để điều chế H2SO4 D. Điện phân H2O

TRANG 28/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 13: Điện phân dd KCl bão hòa, điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một thời gian, dd thu được có môi trường:

A. axit B. kiềm C. trung tính D. không xác định được

Câu 14: Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp ngăn hai điện cực: X1: dd KCl;

X2: dd CuSO4; X3: dd KNO3; X4: dd AgNO3; X5: dd Na2SO4; X6: dd ZnSO4; X7: dd NaCl;

X8: dd H2SO4; X9: dd NaOH; X10: CaCl2. Sau khi điện phân, dd nào có môi trường axit:

A. X3, X2, X4, X6, X5 B. X2, X4, X6, X8 C. X2, X3, X4, X5, X6, X8 D. Kết quả khác

Câu 15: Điện phân dd NaCl có màng ngăn hai điện cực, thì sản phẩm thu được ở các điện cực như sau

A. Catot là naOH, anot là HCl B. Catot là Na, anot là Cl2

C. Catot là NaOH và H2, anot là Cl2 D. Catot là H2, anot là NaClO

Câu 16: Qu¸ tr×nh x¶y ra t¹i c¸c ®iÖn cùc khi ®iÖn ph©n dung dÞch AgNO3 lµ :

A. Cùc d¬ng :

Khö ion NO3-

B. Cùc ©m : Oxi

ho¸ ion NO3-

C. Cùc ©m : Khö

ion Ag+

D. Cùc d¬ng : Khö

H2O

Câu 17: Khi ®iÖn ph©n cã v¸ch ng¨n dung dÞch gåm NaCl, HCl . Sau mét thêi gian ®iÖn ph©n x¸c ®Þnh x¶y ra trêng hîp nµo

sau ®©y, trêng hîp nµo ®óng :

A. Dung dÞch thu ®îc cã lµm quú tÝm

hãa ®á

B. Dung dÞch thu ®îc kh«ng ®æi mµu

quú tÝm

C. Dung dÞch thu ®îc lµm xanh quú tÝm D. A, B, C ®Òu ®óng

Câu 18: Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n dung dÞch KCl, qu¸ tr×nh nµo sau ®©y x¶y ra ë cùc d¬ng (anot)

A. ion Cl bÞ oxi ho¸. B. ion Cl bÞ khö. C. ion K+ bÞ khö. D. ion K+ bÞ oxi ho¸. Câu

19: Điện phân dd H2SO4 loãng sau 1 thời gian thì ngắt dòng điện. Tìm kết luận sai

A. pH của dung dịch tăng B. [H2SO4] tăng C. pH của dung dịch giảm D. Số mol của [H2SO4]

không đổi

Câu 20: Điện phân dd KOH loãng sau 1 thời gian thì ngắt dòng điện. Tìm kết luận sai

A. pH của dung dịch tăng B. [KOH] tăng C. pH của dung dịch giảm D. Thể tích của dd giảm

Câu 21: Trong quá trình điện phân dd KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)

A. ion Cl bị oxi hoá. B. ion Cl bị khử. C. ion K+ bị khử. D. ion K+ bị oxi hoá.

Câu 22: Điều nào là không đúng trong các điều sau: (thể tích dd khi điện phân là không đổi, khi có mặt NaCl thì dùng thêm

màng ngăn)

A. Điện phân dd NaCl thấy pH dd tăng dần B. Điện phân dd CuSO4 thấy pH dd giảm dần

C. Điện phân dd NaCl + CuSO4 thấy pH dung dich không đổi D. Điện phân dd NaCl + HCl thấy pH dd tăng dần

Câu 23: Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dd NiSO4 với

A. Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Sắt B. Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Ni

C. Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Ni D. Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Sắt

Câu 24: Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình

A. Oxi hoá Cl- thành Cl B. Oxi hoá Cu2+ thành Cu C. Oxi hoá H2O hành H+ và O2

D. Khử Cu2+ thành Cu

Câu 25: Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình sau: 2H2O - 4e 4H+ + O2 ở cực dương (anot) Bình

điện phân đó chứa dd nào sau đây: A. dd NaOH B. Dd NaCl C. Dd Na2SO4

D. Dd HgCl2

TRANG 29/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 26: Quá trình 2H2O + 2e 2OH- + H2 xảy ra ở cực âm khi điện phân dd nào?

A. dd KBr B. dd H2SO4 C. dd Pb(NO3)2 D. dd MgSO4

Bài tập

VD1:Điện phân 200ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thì thể tích khí

thoát ra ở anốt là A. 0, 56 lít B. 0, 84 lít C. 0, 672 lít D. 0,448 lit

VD2:Điện phân 200 ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 10A hiệu suất 100%.

Sau một thời gian ta ngắt dòng điện, lấy catot ra sấy khô cân lại thấy khối lượng catot tăng 3,44g. Thời gian đã điện phân là:

A. 79s B. 579s C. 10 phút 6s D. 8 phút 15s

VD3: Điện phân 250ml dd CuSO4 với điện cực trơ, khi catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân và thấy khối lượng catot

tăng 4,8g. Nồng đọ của CuSO4 ban đầu là. A. 0,15M B. 0,2M C. 0,25M

D. 0,3M

VD4 :Điện phân 200ml dd CuSO4 điện cực trơ và dòng điện 1 chiều. Kết thúc điện phân khi catôt bắt đầu có bọt bay ra. Để

trung hoà dd sau khi kết thúc điện phân, đã dùng vừa đủ 50ml dd NaOH 0,2M. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Nồng độ

mol của dd CuSO4 ban đầu là: A. 0.025M B. 0,125M C. 0,020M D. Kết quả khác

VD5 Điện phân dung dịch CuSO4 một thời gian thu được tổng thể tích khí là 11,2 lít. Trong đó một nửa lượng khí được sinh

ra từ cực dương và một nửa được sinh ra từ cực âm. Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch làA. 40 gam B. 20 gam. C. 10

gam. D. 80 gam.

VD6 Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau điện phân làm

phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dd ) (Khối B 2007)

A. b > 2a B. b =2a C. b < 2a D. 2b =a

VD7 Điện phân dd hỗn hợp CuSO4 và KCl. Khi thấy cả hai điện cực (trơ) đều có bọt khí thì ngắt dòng điện. Kết quả ở anot

có 448 ml khí (đktc) thoát ra, còn dd sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 g MgO. Khối lượng dd sau điện phân giảm bao

nhiêu g (coi rằng H2O bay hơi không đáng kể) ? A. 2,14g B. 1,52 g C. 2,95 g D.

2,89 g

VD8 Điện phân dd chứa m hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl. Khi thấy ở cả hai điện cực (trơ) đều xuất hiện bọt khí thì ngắt

dòng điện. Kết quả ở anot có 448 ml khí (đktc); còn dd sau điện phân có thể hoà tan tối đa 1,16 g Fe3O4. Vậy m có giá trị là

:

A. 5,64 g B. 7,89 g C. 6,928 g D. 5,68 g

VD9 Điện phân dd chứa hh 7,45g KCl và 28,2g Cu(NO3)2 (điện cực trơ có màng ngăn) đến khi khối lượng dd giảm 10,75g

thi dừng điện phân. Hỏi dd sau điện phân chứa những chất gì.

A. KNO3 và KCl dư B. KNO3 và Cu(NO3)2 dư C. KNO3 và KOH D. KNO3 và Cu(NO3)2 dư, HNO3.

VD10 B12: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl2 , 0,2 mol CuCL2 và 0,1 mol HCl điện cực trơ . Khi ở catot bắt

đầu xuất hiện khí thì Anot thu được V lít khí đktc. Biết hiệu suất quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là:

A. 5,6 B. 11,2 C. 22,4 D. 4,48

Câu 27: Khi điện phân dd muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu được 1,08 g bạc ở cực âm. Cường độ dòng điện là:

A. 1,6 A B. 1,8 A C. 16 A D. 18 A

Câu 28: Điện phân dd chứa 0,1 mol Cu (NO3)2 trong dd với điện tực trơ, khí Cu2+ vừa hết thì khối lượng dd đã giảm bao

nhiêu gam

A. 1,6g B. 6,4g C. 8,0 gam D. 18,8g

TRANG 30/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 29: Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dd với điện cực trơ, màng ngăn xốp.

A. 0,024 lit B. 1,120 lit C. 2,240 lit D. 4,489 lit

Câu 30: (A 2007) Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ , sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X

ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dd NaOH ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là

0,05M (giả thiết thể tích của dd không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là. A. 0,15 M B. 0,2M

C. 0,1 M D. 0,05M

Bài 31: Dd chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl2; 0,01 mol FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở

catot khi điện phân dd trên là : A. Fe B. Zn C. Cu D. Ca

Bài 32: Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A sẽ thu được ở

catot:

A. chỉ có đồng B. Vừa đồng, vừa sắt C. chỉ có sắt D. Vừa đồng vừa sắt với k.lượng mỗi kim loại đều

tối đa

Bài 33: Điện phân dd CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng

đồng và thể tích khí O2 sinh ra là A. 0, 64g và 0,112 lit B. 0,32g và 0, 056 lít

C. 0, 96g và 0, 168 lít D. 1, 28g và 0, 224 lít

Bài 34: Điện phân dd chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn).

Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí

thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là: A. 1,12 g Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 , O2. B. 1,12 g

Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

C. 11,2 g Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. D. 1,12 g Fe và 8,96 lit hỗn hợp khí Cl2 và

O2

Bài 35: Điện phân với điện cực trơ dd muối clorua của kim loại hoá trị (II) với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy

khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối trên là kim loại nào dưới đây A. Ni B. Zn C. Cu D.

Fe

Bài 36: Tiến hành điện phân hoàn toàn dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít

khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,4 C. 0,4 và

0,2 D. 0,4 và 0,2

Bài 37: Điện phân 100 ml dd A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện cực trơ có màng ngăn xốp tới khi ở anot

thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dd sau khi điện phân có pH là (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể)

A. 6 B. 7 C. 12 D. 13

Bài 38: Điện phân 300 ml dd CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện là 3,86A. Khối lượng kim loại thu được ở catot sau khi

điện phân 20 phút là A. 1,28 gam B. 1,536 gam C. 1,92 gam D. 3,84 gam

Bài 39: Điện phân dd MSO4 khi ở anot thu được 0,672 lít khí (đktc) thì thấy khối lượng catot tăng 3,84 gam. Kim loại M là

A. Cu B. Fe C. Ni D. Zn

Bài 40: Có 200ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dd cần dùng dòng điện 0,402A, thời

gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44 gam kim loại. Nồng độ mol/lit của Cu(NO3)2 và AgNO3 là

A. 0,1 và 0,2 B. 0,01 và 0,1 C. 0,1 và 0,01 D. 0,1 và 0,1

Bài 41: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dd chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra

0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Cần bao nhiêu ml dd HNO3 0,1M để trung hoà dd thu được sau điện phân

TRANG 31/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. 200 ml B. 300 ml C. 250 ml D. 400 ml

Bài 42: Điện phân dd muối nitrat kim loại với hiệu suất 100%, cường độ dòng điện không đổi là 7,72A trong thời gian 9

phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86 gam. Kim loại đó là A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb

Bài 43: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) dd X chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol HCl và 0,05 mol NaCl với Cường độ

dòng điện là 1,93A trong thời gian 3000 giây, thu được dd Y. Nếu cho quì tím vào X và Y thì

A. X làm đỏ quì tím, Y làm xanh quì tím. B. X làm đỏ quì tím, Y làm đỏ quì tím.

C. X là đỏ quì tím, Y không đổi màu quì tím. D. X không đổi màu quì tím, Y làm xanh quì tím.

Câu 44: Điện phân 200ml dd AgNO3 0,4 M và Cu(NO3)2 0,2 M với bình điện có anot trơ và dòng điện một chiều thích hợp,

sau một thời gian điện phân lấy catot ra cân kại thấy nặng thêm m g, trong đó có 1,82 g Cu. Vậy m có giá trị là :

A. 10,46 g B. 7,89 g C. 8,81 g D. 9,92 g

Câu 45: Điện phân (dùng điện cực trơ) dd muối sunfat của kim loại hoá trị 2 với I= 1,5A. Sau 1286 giây chưa thấy có bọt

khí ở catot, dừng điện phân đem catot sấy khô thấy khối lượng catot tăng 2,16 g. Tên kim loại trong muối sunfat là gì?

A. Nhôm B. Đồng C. Niken D. Sắt

Câu 46: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp: bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của bình 1 thoát ra 22,4 lit

một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lit khí ? A. 11,2 lit B. 22,4 lit C.

33,6 lit D. 44,8 lit

Câu 47: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 g kim loại ở

catot. Công thức của muối đã điện phân là: A. NaCl B. LiCl C. KCl

D. CsCl

Câu 48: Trong bình điện phân, điện cực trơ chứa 200 ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Biết cường độ I qua mạch là

5A, hiệu suất là 100%. Sau 19 phút 18s thì lượng kim loại bám lại catot là bao nhiêu gam. A. 2,16 B. 1,08 C. 2,8 D.

4,8

Câu 49: Điện phân 400 ml dd CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở

anot. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng lên: A. 1,28g B. 0,32g C.

0,64g D. 3,2g

Câu 50: Điện phân 200ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thì thể tích

khí thoát ra ở anốt là A. 0,56 lít B. 0,84 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lít

Câu 51: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lit khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g

kim loại kiềm ở điện cực còn lại . Công thức hóa học của muối điện phân:A. NaCl B. KCl C.

LiCl D. RbCl

*Bài 52: Điện phân 200 ml dd CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai

đện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catốt và thời gian điện phân là:

A. 3,2gam và1000 s B. 2,2 gam và 800 s C. 6,4 gam và 3600 s D. 5,4 gam và 1800 s

*Bài 53: (B – 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu

suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dd thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam

Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35.

D. 5,40.

TRANG 32/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

*Bài 54: (B – 2009) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và

67,2 m3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dd nước vôi trong

(dư) thu được 2 gam kết tủA. Giá trị của m là A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0.

CHƯƠNG II: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT

D. BÀI TẬP BẮT BUỘC

I. TCVL-TCHH

Câu 1: Kim loại mềm nhất là:

A. Li B. Ba C. Cs D. Na

Câu 2: Natri cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natripeoxit.

1. Công thức của peoxit trên là

A. Na2O B. NaO2 C. Na2O2 D. Đáp án khác

2. Số oxi hóa của Natri và oxi trong peoxit lần lượt là

A. +1, -2 B. +2, -1 C. +1, -1 D. Đáp án khác

Câu 3: Khi cắt miếng Na kim loại,bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,đó là do có sự hình thành các sản phẩm rắn nào

sau đây?

A. Na2O, NaOH , Na2CO3 , NaHCO3. B. NaOH , Na2CO3 , NaHCO3.

C. Na2O , Na2CO3 , NaHCO3 . D. Na2O , NaOH , Na2CO3 .

Câu 4: Tác dụng nào sau nay không thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ?

A. Na + HCl B. Na + H2O C. Na + O2 D. Na2O + H2O

Câu 5: Kim loại kiềm có thể được bảo quản bằng pp nào sau đây?

A. ngâm trong nước B. ngâm trong ancol C. ngâm trong dầu hỏa D. ngâm trong dung dịch H2O2

Câu 6: Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm ?

A. Bán kính nguyên tử B. Số lớp electron

C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử

Câu 7: Dãy nào sau đây xếp theo chiều ung dần tính khử ?

A. Na – K – Cs – Rb – Li B. Li – Na – K – Rb – Cs C. K – Li – Na – Rb – Cs D. Cs – Rb – K – Na – Li

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. các kim loại kiềm đ ều có cấu hình electron hóa trị là ns1

B. kim loại kiềm g ồm Li , Na , K , Ra ,Cs , Fr

C. trong hợp chất kim loại kiềm có mức oxi hóa +1

D. kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn

Câu 9: Cho 29,4 g hh gồm hai kim loại kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước thì thu được 11,2lít khí

(đkc). A và B là:

A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs

Câu 10: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Thể tích dung

dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa hết một phần ba thể tích dung dịch A là bao nhiêu?

TRANG 33/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

2 2 2 2

A. 300 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 600 ml

Câu 11: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch H2SO4

1M. Tính m.

A. 6,9 g B. 2,3g C. 4,6 g D. 9,2 g

Câu 12: Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sảm phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2.

Khối lượng của A bằng bao nhiêu gam ?

A. 6,2g B. 3,9g C. 7,0g D. 7,8g

Câu 13: Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít

H2 (đktc). Và dung dịch Y.

1. Hỗn hợp X gồm các loại kim loại nào

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

2. Thể tích dung dịch HCl 2M cần thiết để trung hòa dung dịch Y là

A. 200ml B. 250ml C. 300ml D. 350ml

Câu 14: Cho 3,9g K tác dụng với 101,8 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 3,5% B. 5,3% C. 6,3% D. 3,6%

Câu 15: Cho 23g Na tác dụng với 100g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 32,8% B. 23,8% C. 30,8% D. 29,8%

Câu 16: Hòa tan 19,5g một kim loại kiềm vào 261 ml H2O thu được dd kiềm có nồng độ 10%. Kim loại kiềm đó là:

A. Li B. Na C. K D. Rb

II. ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG

Câu 17: Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo cách nào sau đây:

A. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch

Câu 18: Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:

A. 2NaCl

dpnc

2Na + Cl2 B. NaCl + AgNO3

NaNO3 + AgCl

C. 2 NaNO3

t

0

2NaNO + O D. Na O + H O

2NaOH

Câu 19: Phương trình 2Cl- + 2H2O 2OH- + H2 + Cl2 xảy ra khi nào?

A.Cho NaCl vào nước B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực

trơ)

C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. Điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 20: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot.

Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây?

A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl

Câu 21: Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm?

A. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện B. Taọ hợp kim có nhiệt độ nóng

chảy thấp ung trong thiết bị báo cháy C. Chế tạo tế bào quang điện D. Mạ bào vệ kim loại

Câu 22: Điện phân nóng chảy 4,25g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí ở 109,20C; 1atm tại anot. Kim

loại kiềm đó là: A. Li B. Na C. K D. Rb

III.CÁC HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

TRANG 34/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 23: Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào:

A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaHCO3

Câu 24: Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?

A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.

C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm.

Câu 25: Để thu được dung dịch NaOH 16 % thì cần thm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch NaOH 20%?

A. 50 gam B. 100 gam C. 200 gam D. 250 gam

Câu 26: Tính bazơ ung dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?

A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH

C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH

Câu 27: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?

A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Ba(NO3)2

Câu 29: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH thì:

A. NaHCO3 tạo ra trước , Na2CO3 tạo ra sau B. Na2CO3 tạo ra trước , NaHCO3 tạo ra sau.

C. Cả 2 muối Na2CO3, NaHCO3 tạo ra cùng lúc D. Không có đáp án đúng

Câu 32: Cho 21 gam hh X chứa kali cacbonat và natri cacbonat t/d với lượng dư dd HCl thì thu 4,032lit khí (đkc). Tỉ lệ %m

các chất trong hh X lần lượt là:

A. 39,43% và 60,57% B. 56,56 và 43,44% C. 20% và 80% D. 40% và 60%

Câu 33: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây?

A. kiềm B. axit C. lưỡng tính D. trung tính

Câu 34: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ

mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã ung là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)

A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.

Câu 35: Có thể ung NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.

Câu 36: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì màu của giấy quỳ thay đổi như thế nào ?

A. Chuyển sang xanh B. Chuyển sang hồng

C. Mất màu hoàn toàn D. Không đổi màu

Câu 38: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaOH D. NaCl

Câu 40: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện

phân có khối lượng 100g và nồng độ 24% . Nồng độ % của dung dịch ban đầu là bao nhiêu %?

A. 2,4% B. 9,6% C. 4,8% D. 1,2%

Câu 42: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Natri vào dung dịch CuSO4?

A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và ó kết tủa màu xanh

B. Bề mặt kim loại có màu đỏ , dung dịch nhạt màu

C. Sủi bọt khí không màu và có kết t ủa màu đỏ

D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh

TRANG 35/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 43: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl , ở cực âm xảy ra quá trình gì?

A. Sự oxi hóa phân tử nước B. Sự khử ion Na+

C. Sự khử phân tử nước D. Sự oxi hóa ion Na+

Câu 45: Quá trình nào sau đây , ion Na+ không bị khử ?

A. Điện phân Na2O nóng chảy B. Điện phân NaOH nóng chảy

C. Điện phân dung dịch NaCl trong nước D. Điện phân NaCl nóng chảy

Câu 46: Cho 5g hỗn hợp Na, Na2O và tạp chất trơ tác dụng hết với nước thoát ra 1,875 lít khí (đktc).Trung hòa dd sau phản

ứng cần 100mol dung dịch HCl 2M. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hổn hợp đầu là bao nhiêu ?

A. 92%Na;6,9%Na2O; 1,1% tạp chất B. 82% Na;12,4%Na2O;5,6tạp chất

C. 77% Na;20,2%Na2O;2,8% tạp chất D. 80% Na: 18% Na2O;2% tạp chất

Câu 47: Nung nóng 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại 69g chất rắn . Thành

phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là

A. 63% và 37% B. 42% và 58% C. 84% và 16% D. 21% và 79%

Câu 48: Cho 6,08 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 g hỗn hợp muối cloruA. Số gam mỗi

hiđroxit tronh hỗn hợp làn lượt là bao nhiêu ?

A. 2,4g và 3,68g B. 1,6g và 4,48g C. 3,2g và 2,88g D. 0,8g và 5,28g

Câu 49: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07g K2CO3 và 6g KHCO3. Thành phần % thể

tích của CO2 trong hỗn hợp là

A. 56% B. 42% C. 28% D. 50%

Câu 52: Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực trơ có màng ngăn xốp. Khi ở anot thoát ra 2,24 lit

khí ở đktc thì ngưng điện phân. Cho biết nồng độ phần ung của dung dịch NaCl sau điện phân :

A. 8% B. 10% C. 5,5% D. Đáp án khác

Câu 53: Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3?

A. Nhiệt phân tạo Na2CO3 B. Tác dụng với bazơ mạnh

C. Tác dụng với axit mạnh D. Thủy phân tạo ra môi trường axit

Câu 54: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Để điều chế kim loại Na B. Để điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven

C. Khử chua cho đất D. Làm dịch truyền trong y tế

Câu 55: Cho 13,92g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hòa tan trong H2O thu

được 5,9136 lít H2 ở 27,30C và 1 atm. Hai kim loại đó là

A. Li – Na B. K – Rb C. Na – K D. Rb – Cs

Câu 56: Cho 19,05g hỗn hợp Acl và BCl (A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch

AgNO3 thu được 43,05g kết tủa.

1) Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 là:

A. 15% B. 17% C. 19% D. 21%

2) Hai kim loại kiềm là:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Câu 57: Khối lượng K2O cần lấy để hòa tan vào 70, 6g nước tạo ra dung dịch KOH 14% là

A. 8,4g B. 4,8g C. 4,9g D. 9,4g

TRANG 36/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 58: Câu nào sau đây đúng?

A. Kim loại kiềm có tính khử yếu B. Kim loại kiềm có tính khử trung bình

C. Kim loại kiềm có tính khử mạnh D. Kim loại kiềm có tính khử giảm từ Li Cs

Câu 60: Công dụng nào sau đây không phải của Na2CO3?

A. Sản xuất thủy tinh B. Sản xuất xà phòng

C. Sản xuất nhiều loại muối quan trọng khác D. Nạp vào bia để tạo ga

Câu 61: Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D. 8,2%

Câu 65: Cho 4,55g hỏn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dd HCl 1M vừa đủ

thu được 1,12 lít CO2(đkc).

a) Hai kim loại là: A. Li,Na B. Na,K C. K,Rb D. Rb,Cs

b) V dd HCl đã ung: A. 0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,15 lít

Câu 66: Có các muối sau : CaCO3 ; MgCO3 ; Na2CO3 ; Ca(HCO3)2 ; K2CO3 ; KHCO3 ; Li2CO3 ; Mg(HCO3)2 ; NaHCO3.

Những muối không bị nhiệt phân tích ở nhiệt độ < 10000C là :

A. CaCO3; MgCO3 ; Na2CO3; KHCO3 B. Na2CO3; K2CO3; Li2CO3

C. K2CO3; KHCO3; Li2CO3 ; NaHCO3 D. Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2 ; KHCO3

Câu 67: Nung nóng hoàn toàn 20g hỗn hợp 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Thành phần % theo khối

lợng của Na2CO3 trong hỗn hợp là:

A. 10% B. 21% C. 16% D. 22,5%

Cd11Câu 70: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch

X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là

A.Rb và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. K và Rb.

10cd Câu 71: Cho phản ứng: Na2SO3 + KmnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số

nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31.

10cd Câu 72: Thuốc thử ung để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là

A.NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.

CD08Câu 73: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro

bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A.8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam.

Cd07Câu 74: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy.

Cd07Câu 75: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit

H2SO4 2M cần ung để trung hoà dung dịch X làA. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Cd07Câu 76: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là

A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

11b Câu 77: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A.Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

TRANG 37/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

09b Câu 79: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có

nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.

CHƯƠNG III: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT

C. BÀI TẬP BẮT BUỘC

I. KIM LOẠI KIỀM THỔ

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng đối với kim loại nhóm IIA?

A. Các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi không theo quy luật nhất định

B. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại nhẹ (trừ ba)

C. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có độ cứng lớn

D. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp (trừ Be)

Câu 2: So với kim loại kiềm thì các kim loại kiềm thổ có:

A. Bán kính lớn hơn B. Độ âm điện nhỏ hơn C. t0 nóng chảy và t0 sôi cao hơn D. Mềm hơn

Câu 3: Phương pháp nào có thể dập tắt ngọn lửa khi đám cháy có chứa magiê kim loại ?

A. Phun CO2 B. Thổi gió C. Phủ cát D. Phun nước

Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

A. K, Na, Fe B. K, Na, Ca C. Na, Ca, Zn D. K, Na, Mg

Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O ngay cả ở nhiệt độ cao? A. Be B. Mg C. Ca

D. Sr

Câu 6: Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là : A. 3e B. 1e C. 4e

D. 2e

Câu 7: Đốt 2,8 g một kim loại trong 224 ml O2(đktc), chất rắn thu được hòa tan trong dd HCl dư thì thoát ra 1,12 lít khí ở

đktc. Xác định M A. Ba=137 B. Mg=24 C. Ca=40 D. Sr=87,6

Câu 8: Cho 16 g hỗn hợp Ba và một kim loại kiềm, tan hết trong nước được dd X và 3,36 lít H2(đktc). Nếu muốn trung hòa

1/2 dd X thì cần V của dd HCl 0,5 M là? A. 3000ml B. 150ml C. 450 ml D. Đáp án

khác

Câu 9: Khi lấy 12,4 g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 27,75 g muối khan.

Xác định kim loại này A. Be=9 B. Mg=24 C. Ca=40 D. Sr=87,6

Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit. Cho lượng

oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là: A. 36,6g B. 32,05g C.

49,8g D. 48,9g

TRANG 38/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 11: Hòa tan hết 7,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được

5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là ? A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và

Mg

Câu 12: Hoà tan mẫu hợp kim Ba-Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít khí H2 bay ra(đktc). Cần dùng bao nhiêu ml

dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A? A. 750ml B. 600ml C. 40ml

D. 120ml

Câu 13: Hoà tan hỗn hợp Ba và K theo tỷ lệ số mol 2:1 vào H2O dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ở đktc. Cho 1,344

lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 15,67 gam B. 11,82 gam C. 9

85gam D. Đáp án khác

Câu 14: hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào trong nước, tạo ra dd C và giải phóng

0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C là: A. 20ml B. 30 ml

C. 120ml D. 24ml

Câu 15: Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiền thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít

khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Be v Mg B. Mg v Ca C. Ca v Sr D. Sr v Ba

Câu 16: Hòa tan hòan tòan 1,44g kim loại R hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa axit dư cần dùng 60

ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm kim loại R : A. Ca B. Fe C. Mg D.

Be

Câu 17: Hòa tan 27,4g Ba vào 100ml dd hỗn hợp HCl 2M và CuSO4 3M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 33,1g B. 46,6g C. 12,8g D. 56,4g

Câu 18: Hai kim loại A,B kế tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm IIA. Lấy 0,88 gam hỗn hợp hoà tan hết vào dd HCl dư tạo

0,672 ml khí H2 ( đktc) và khi cô cạn thu được m gam muối. Hai kim loại và giá trị m là:

A. Mg và Ca; 3,01g B. Ca và Sr; 2,955g C. Be và Mg; 2,84g D. Sr và Ba; 3,01g

Câu 19: Hoà tan 4g hh gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dd HCl được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại

hoá trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Kim loại hoá trị II là:

A. Ca B. Mg C. Ba D. Be

Câu 20: Hoà tan 1,7g hỗn hợp kim loại A ở nhóm IIA và Zn vào dd HCl thu được 0,56 lít khí (đktc). Kim loại A là

A. Ca=40 B. Cu=64 C. Mg=24 D. Sr=87,6

Câu 21: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc ) . Kim loại kiềm thổ đó có kí

hiệu hóa học là ? A. Mg B. Ba C. Ca D. Sr

Câu 22: Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường ?

A. dung dịch NaOH B. H2O C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch HCl

Câu 23: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg câu nào sau đây không đúng ?

A. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường B. Số electron ho1a trị bằng nhau

C. Oxit đều có tính oxit bazơ D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy

Câu 24: Thành phần chính của quặng Đôlômít là: A. CaCO3.MgCO3 B. FeO.FeCO3 C. CaCO3.CaSiO3 D. Tất cả

đều sai

Câu 25: Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại ?

A. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao B. Điện phân nóng chảy MgCl2

C. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2 D. Cho Na vào dung dịch MgSO4

TRANG 39/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

3 -

II. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn hhMgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dd Ca(OH)2 thu được kết

tủa B và dd C. Đun nóng dd C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất nào?

A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 C. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3 D. CO ,

Ca(HCO3)2, CaCO3

Câu 27: Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlomit thoát ra 5,6 lít khí (ở 00C ; 0,8 atm ). Hàm lượng CaCO3.MgCO3

trong quặng là bao nhiêu %? A. 75% B. 90% C. 80% D. 92%

Câu 28: Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (2) CaO + CO2 CaCO3

(3) Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 (4) CO2 + H2O H2CO3 phản ứng nào giải thích sự tạo thành thạch

nhũ

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 29: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao?

A. Na2CO3.10H2O B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.5H2O D. CaCl2.5H2O

Câu 30: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch

gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, Cl-, CO 2-

, NO3 . Đó là 4 dung dịch gì?

A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3

B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 D. Mg(NO3 )2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Câu 31 : Cho dd X chứa 3,82g hỗn hợp 2 muối sunphat của một kim loại kiềm và một kim loại hoá trị II. Thêm vào dung

dịch X một lượng vừa đủ dd BaCl2 thì thu được 6,99g kết tủa. Nếu bỏ lọc kết tủa rồi cô cạn dung dịch thì được lượng muối

khan thu được là:

A. 3,17g B. 3,27g C. 4,02g D. 3,07g

Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ kế tiếp. Điện phân nóng chảy hết

15,05g hh X được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot.

a) Hai KL là: A. Be v Mg B. Mg v Ca C. Ca v Sr D. Sr v Ba

b) Giá trị m là: A. 2,2g B. 4,4g C. 3,4g D. 6g

Câu 33: Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tủa

đến khối lượng không đổi còn lại 0,28g chất rắn. Khối lượng Ca2+

trong 1 lit dung dịch ban đầu là:

A. 40 gam B. 20 gam C. 10 gam D. 30 gam

Câu 34: Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng ?

A. Mg(OH)2 MgO + H2O B. CaCO3 CaO + CO2

C. BaSO4 Ba + SO2 + O2 D. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2

Câu 35: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra

7,6gam muối. M là kim loại nào ? A. Be B. Mg C. Ca

D. Ba

Câu 36: Hòa tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu lần

lượt là bao nhiêu ? A. 1,48 g và 6,72 g B. 6,1 g và 2,1 g C. 2,0 g và 6,2 g D. 4,0 gvà 4,2 g

Câu 37: Khi nung hổn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng

ban đầu.Thành phần % khối lượng các chất trong hổn hợp đầu là

A. 27,41% và 72,59% B. 28,41% và 71,59% C. 28% và 72% D. Kết quả khác

TRANG 40/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Dạng 1 CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Kiểu 1: biết CO2, OH- tìm muối

VD1. Dẫn 1,12 lít khí CO2 đktc vào dung dịch chứa 3,2 gam NaOH. Dung dịch thu được gồm những muối nào ? khối lượng

là:

A. 1,68 gam Na2CO3 và 3,18 gam NaHCO3 B. 3,18 gam Na2CO3 và 1,68 gam NaHCO3

C. 2,12 gam Na2CO3 và 2,52 gam NaHCO3 D. 2,52 gam Na2CO3 và 2,12 gam NaHCO3

VD2. Dẫn 4,48 lít CO2 đktc vào dung dịch chứa 20 gam NaOH, khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được m

gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 25,2 B. 21,2 C. 53,0 D. 31,8

Câu 38. Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng các chất tan trong Y

?

A. 4,2 g B. 5,3 g C. 9,5 g D. 8,2 g

Câu 39. Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của những chất trong dung

dịch tạo thành là ? A. 0,84 g B. 1,06 g C. 1,00 g D. 1,38 g

Câu 40: Nung hoàn toàn 30 gam đá vôi sau đó dẫn khí thu được vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X.

a) Trong dung dịch X chứa những chất gì ?A. Na2CO3, NaHCO3 B. NaOH, Na2CO3 C. Na2CO3 D.

NaHCO3

b) Tổng khối lượng các chất tan có trong dung dịch X sau phản ứng là:A. 21,8 gam B. 37,8 gam C. 41,8 gam

D. 51,8 gam

Câu 41: Cho 5,6 lít CO2(đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao

nhiêu gam chất rắn: A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g

Kiểu 2: -Cho CO2 vào dd chứa 2 bazơ : MOH và M’(OH)2

VD3: Sục 0,9856 lít CO2 (27,30C, 2,5 atm) vào 400ml dd A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa có khối

lượng:

A. 0,2 g B. 0,4g C. 0,3 g D. Kết quả khác

VD4: Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,001M. Tổng khối lượng các

muối thu được là: A. 2,16g B. 1,06g C. 1,26g D. 2,004g

Câu 42*. Dẫn 3,36 lít CO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được:

A. 13,79 gam B. 17,39 gam C. 19,37 gam D. 17,93 gam

Câu 43*. Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol khí CO2 vào dung dịch A chứa 0,22 mol NaOH và 0,02 mol Ca(OH)2, thu được một kết

tủa có khối lượng là A. 13 g B. 10 g C. 2 g D. 7 g

Câu 44: Cho 800 ml dd A chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ca(OH)2 0,096M. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dd A thấy thu

được 7,68 gam kết tủa và dd B chỉ chứa muối trung hòa. V có giá trị: A. 6,2 lit B. 5,6 lit

C. 3,36 lit D. 2,8 lít

Câu 45: Cho 400 ml dd A chứa đồng thời NaOH 0,8M và Ca(OH)2 0,12M. Thể tích CO2 tối đa mà A có thể hấp thụ được là:

A. 8,2432 lit B. 5,6 lit C. 6,72 lit D. 9,3184 lít

Câu 46: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hổn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.

Quan hệ giữa a và b là: A. a>b B. a<b C. b<a<2b D. a = b

TRANG 41/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 47: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba (OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi

CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005mol đến 0,024 mol?

A. 0gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985gam đến 3,152 gam

Kiểu 3: biết muối tìm CO2 hoặc OH-

VD5. Sục a (mol) khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng

thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là: A. 0,05 mol B. 0,06 mol C. 0,07 mol

D. 0,08 mol

VD6: (ĐH-A/07)Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa.

Giá trị của a là A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04

VD7: Hấp thụ hoàn toàn V1 lít CO2 (đktc) vào V2 lít dd nước vôi trong 0,16M thu được dd A trong suốt và không thấy có kết

tủa. Đem dd A đun nóng thì xuất hiện kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 2,8 g chất rắn C. Giá trị của V1

và V2 lần lượt là: A. 2,24 và 0,5 B. 2,8 và 0,2 C. 2,24 và 0,3125 D. Đáp án sai

Câu 48: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 g kết tủa. Lọc bỏ kết tuả, lấy dung dịch

nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhi êu ?

A. 3,360 hoặc 1,120 lít B. 3,136 lit C. 1,344 lít D. 1,334 hoặc 3,136 lít

Câu 49: Cho 112 ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/lít của

dd nước vôi là: A. 0,05M B. 0,005M C. 0,015M D. 0,02M

Câu 50: Cho V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 6,0 gam kết tủa. Đun nóng dd lại xuất hiện 4 g kết tủa nữa. Số mol

Ca(OH)2 là: A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,1 mol D. 0,12

mol

Câu 41: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở đktc vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu được 15,76 gam

kết tủa. Giá trị của a là A. 0,048 B. 0,032 C. 0,04 D. 0,06

Câu 52: Hấp thụ hoàn toàn V1 lít CO2 (00C, 2 atm) vào V2 lít dd nước vôi trong 0,08 M thu được dd A trong suốt và không

thấy có kết tủa. Đem dd A đun nóng thì xuất hiện kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C và 0,56 lít

một chất khí (đktc). V1 và V2 lần lượt là: A. 0,56 và 0,5 B. 1,12 và 0,2 C. 0,56 và 0,3125 D. Đáp án sai!

Câu 53: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 800 ml dd NaOH 0,4M thu được dd X. Cô cạn cẩn thận dd X thấy có 20,68 g chất

rắn. Tìm V: A. 3,136 lit B. 4,928 lit C. 3,36 lit D. 3,136 lit hoặc 4,928 lit

Câu 54: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 500 ml dd KOH 0,5M thu được dd X. Cô cạn cẩn thận dd X thấy có 16,6 g chất

rắn. Tìm V: A. 2,24 lit B. 2,8 lit C. 1,792 lit D. Đáp án khác

Câu 55: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 dm3 CO2 (đktc) vào 500 ml dd Ca(OH)2 0,1M thu được dd A và kết tủa. Lọc bỏ kết tủa.

Thêm 200 ml dd NaOH 0,1M vào A thu thêm m gam kết tủa nữa. Tìm m?

A. 2,4 gam B. 1,2 gam C. 3,6 gam D. Em bó tay!

Kiểu 4: Cho kết tủa tìm CO2 (2 trường hợp)

VD8. Dẫn V (lít) khí CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là ?

A. 1,12 lít hoặc 4,48 lít. B. 3,36 lít hoặc 2,24 lít. C. 4,48 lít hoặc 2,24 lít. D. 1,12 lít hoặc 2,24 lít.

VD9: Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đem nước lọc cho tác dụng với

một lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 23,3 gam kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là:

A. 2,24 lít hoặc 6,72 lít B. 2,24 lít hoặc 4,48 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít hoặc 6,72 lit

TRANG 42/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

-

Câu 56: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu được 1,97g BaCO3 kết tủa. V

có giá trị là: A. 0,224 lít hay 0,336 lít B. 1,12 lít C. 0,448 lít D. 0,244 lit hay

1,12 lít.

Câu 57: Cho V lit khí CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,0225M thấy có 2,955 gam kết tủa. Thể

tích V có giá trị nào trong số các giá trị sau đây:

A. 0,336 lit hay 1,68 lit B. 0,436 lit hay 0,84 lit C. 0,436 lit hay 1,68 lit D. 0,336 lit hay 2,68 lit

Câu 58: Sục V lít CO2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,12M thu được 10 g kết tủa. V có giá trị là

A. 2,24 hoặc 3,36 lít B. 3,36 hoặc 6,72 lít C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 4,48

lít

Câu 59: Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào nước lọc thu

thêm 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là:A. 11,2 lít và 2,24lít B. 3,36 lít C. 3,36 lít và 1,12 lít

D. 1,12 lít và 1,437 lít

Câu 60: Cho V lít khí CO2(ở 54,60C và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 250ml dd hổn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu

được 23,64 g kết tủa. V có giá trị: A. 1,344 hoặc 2,688 B. 1,344 C. 1,344 và 4,25 lít D. 1,344 hoặc

5,656

NƯỚC CỨNG

Câu 61: Có thể loại trừ độ cứng của nước vì:

A. Nước sôi ở 100oC B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa

C. Khi đun sôi các chất khí bay ra D. Cation Mg2+ và Ca2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan.

2-

Câu 62: Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có 0,03mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,02mol Cl- và a mol SO4

A. 0,12 mol B. 0,15 mol C. 0,04mol D. 0,05 mol

. Tìm a?

Câu 63: Cho dd X chứa các ion sau : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd X mà không

đưa ion lạ vào dung dịch , ta có thể cho dd X tác dụng với các chất nào trong các chất sau :

A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ C. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ B. dung dịch NaOH vừa đủ D.

dung dịch Na2CO3 vừa đủ

Câu 64: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M

vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là

A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml

Câu 65: Một cốc nước có chứa : 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là:

A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng toàn phần

Câu 66: Một cốc nước chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO-3 . Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d

A. a+b = c+d B. 3a+3b = c+d C.2a+2b-c+d = 0 D. 2a+2b-c-d = 0

Câu 67: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và d mol HCO3- . Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l

để làm giảm độ cứng trong cốc, thì cần dùng V lít nước vôi để độ cứng bình là bé nhất. Biểu thức liên hệ giữa a, b, p là:

A. V= (b+a)/p B. V= (2a+b)/p C. V= (3a+2b)/2p D. V= (2b+a)/p

Câu 68: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?

A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn

B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo

C. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm

TRANG 43/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

D. Gây ngộ độc nước uống

Câu 69: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?

A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- v à SO4

2- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+

C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm

D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời

Câu 70: Nước cứng là A. nước chứa ion Cl- và HCO3- B. nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+

C. nước không chứa ion Ca2+ và Mg2+ D. A và B đều đúng

Câu 71: Một loại H2O có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là nước loại nào sau đây?

A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm

Câu 72: Chất nào sau đây có thể loại trừ được độ cứng toàn phần của nước?

A. Ca(OH)2 B. Na2CO3 C. HCl D. CO2

Câu 73: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp dùng để loại độ cứng của nước?

A. Chưng cất B. Dùng hóa chất để kết tủa ion Ca2+, Mg2+ C. Trao đổi ion D. Kết tinh phân đoạn

Câu 74: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 14,2g muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kỳ kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng

dd HCl dư được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Hai kim loại là:

A. Ca và Sr B. Be và Ca C. Mg và Ca D. Sr và Ba

Câu 75: Cho 51,3 gam hh Na, Ca, Na2O, CaO vào H2O dư thu được 5,6 lít H2 đkc và dd X trong đó có chứa 28 g NaOH.

Hấp thụ 17,92 lít CO2 vào dd X thu được m ga, kết tủa. Tìm giá trị của m?

Câu 76: Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol

khí CO2 thoát ra có giá trị nào? A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,3

Câu 77: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2(đktc)

thu được bằng bao nhiêu lít ? A. 0,000lít B. 1,120 lít C. 0,560 lít D. 1,344 lít

Câu 78: Trộn 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích CO2 sinh ra ở đktc là

bao nhiêu lít ? A. 3,36 lít B. 5,60 lít C. 5,04 lít D. 2,52 lít

Câu 79: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl . Thể tích CO2 thu được ở

đktc là bao nhiêu lít ? A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 0,448 lít

Câu 80: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit CO2 ở đkc vào 500 ml dd NaOH a M thu được dd X. Dd X có khả năng hấp thụ tối đa

2,24 lít CO2 đkc. Tìm a?A. 0,4 M B. 0,6 M C. 0,5 M D. 0,8 M

Câu 81: (TSĐH-A/07) Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít

khí(đkc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là :

A. V = 22,4(a-b) B. V = 11,2(a-b) C. V = 11,2(a+b) D. V = 22,4(a+b)

Câu 82: Cho 38,2g hổn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g kết

tủa. Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp là A. 12,6g và 25,6g B. 11,6g và 26,6g C. 10,6g và 27,6g D.

9,6g và 28,6g

09a Câu 83: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào

100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A.4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

TRANG 44/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3

C. NaOH, K2CO3, K3PO4

B. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2

D. Na3PO4, H2SO4

CHƯƠNG IV : NHÔM VÀ HỢP CHẤT

coù maøng ngaên

– – –

10b Câu 84: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung

dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt

khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A.9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47

Câu 85(A2014): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 86(A2014): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X1 + H2O ñieän phaân

X2 + X3 + H2 X2 + X4 BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần

lượt là:

A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2 C. KHCO3, Ba(OH)2 D. NaHCO3, Ba(OH)2

Câu 87(B2014). Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng

hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu

được 7,88 gam kết tủa. Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là

A. 180 ml B. 200 ml C. 110 ml D. 70 ml

Câu 88( 2013B): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu

được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol

của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 4,656 B. 4,460 C. 2,790 D. 3,792

23.12B Câu 89: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết

tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết

560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là

A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.

17.07b Câu 90: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M),

Câu 91: Các chất trong dãy nào sau đây đêu có thể làm mềm nước co tinh cứng tạm thời ?

C. BÀI TẬP BẮT BUỘC

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

Câu 1: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác ?

A. Dẫn nhiệt và điện tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu B. Là kim loại nhẹ C. Màu trắng bạc D. Mềm dễ kéo sợi và

dễ dát mỏng

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với Al:

A. C, CO2, Cl2, S, Fe2O3 B. C, O2, Na2O, Cl2, S C. O3, Cl2, CaO, Cl2, S D. Cr2O3, Fe2O3, Na2O, S

TRANG 45/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm ?

A. Cấu hình electron [ Ne] 3s23p1 B. Mức oxi hóa đặc trưng là +3 C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D. Ở ô 13,

chu kì 2 ,nhóm IIIA

Câu 4: Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hoá chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau từng đôi một:

Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3? A. 2 B. 3 C. 4

D. 5

Câu 5: Cho phản ứng sau : Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa là

chât nào ?

A. Al B. NaAlO2 C. H2O D. NaOH

Câu 6: Có ba chất : Mg , Al , Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây ?

A. dung dịch CuSO4 B. dung dịch HNO3 C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH

Câu 7: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí ?

A. Al + dd NaOH B. dd Al(NO3)3 + dd Na2S C. dd AlCl3 + ddNaOH D. Dd

AlCl3 + dd Na2CO3

Câu 8: Nhận xét nào dưới đây là đúng ?

A. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ

B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa

C. Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với các axit HCl , HNO3 , H2SO4 trong mọi điều kiện

D. Nhôm kimloại không tác dụng với H2O do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của H2O

Câu 9: Câu phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ. B. Nhôm có khả năng tác dụng được với nước

ở điều kiện thường.

C. Vật làm bằng nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao .

D. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dd HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội .

III. ỨNG DỤNG và ĐIỀU CHẾ:

Câu 10: Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì lý do gì sau đây?

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở to thấp nhằm tiết kiệm năng lượng D. Cả A,B,C đều

đúng.

B. Làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy

khỏi bị oxi hoá.

Câu 11: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây

A. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%

B. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hóa bới oxi ko khí

C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sp oxi hóa chỉ là CO2

D. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) trước khi điện phân do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2

Câu 12: Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây chưa chính xác ?

A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ B. Làm khung cửa, trang

trí nội thất và mạ đồ trang sức

TRANG 46/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt , công cụ đun nấu trong gia đình D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để

hàn gắn đường ray

IV. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG (Al2O3 và Al(OH)3)

Câu 13: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó ?

(1) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (2) Al2(SO4)3 + 6NH3+ 6H2O → 2Al(OH)3 +3(NH4)2SO4

(3) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (4) NaAlO2+ HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl (5) Al(OH)3 + KOH →

KAlO2 + 2H2O

A. 1,2 B. 1,2,4 C. 1,5 D. 1,3,5

Câu 14: Cho NaOH dư vào dung dịch 2 muối AlCl3 và FeCl3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho H2 dư đi

qua B nung nóng được chất rắn C. Rắn C gồm: A. Al và Fe B. Fe C. Al2O3 và Fe

D. B, C đều đúng

Câu 15: Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa 2 muối AlCl3 và ZnCl3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho

luồng H2 dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al và Zn B. Zn C. Al2O3

và Zn D. Al2O3

Câu 16: Hợp kim nào sau đây không phải của nhôm ? A. Silumin B. Đuyra C. Electron D.

Inox

Câu 17: Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất.

A. Al bị đẩy ra khỏi muối. B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước

C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện . D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và tan dần kết tủa

cho đến hết.

Câu 18: Cho các mẫu hoá chất: dd NaAlO2, dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl.

Hỏi có bao nhiêu cặp chất có thể p/ư với nhau: A. 8 B. 9 C. 10 D. Đáp án

khác

Câu 19: Cho các mẫu hoá chất: dd NaAlO2, dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. .Hỏi có bao

nhiêu cặp chất để có phản ứng được với nhau để tạo Al(OH)3 A. 5 B. 7 C.

6 D. Đáp án khác

Câu 20: Cho mẫu Fe2O3 có lẫn Al2O3, SiO2. Chỉ dùng chất duy nhất nào sau đây để thu được Fe2O3 nguyên chất

A. dd HCl. B. dd NaOH đ. C. dd HNO3 đặc nguội. D. dd H2SO4 đặc nóng..

B. CHIA DẠNG

1. Với dd kiềm:

VD 1: Nếu cho 104,4g Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thì thể tích H2 giải phóng đktc là:

A. 3,36 lít B. 14,56 lít C. 13,44 lít D. kết quả khác

VD2: Cho 31,2 g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong

hỗn hợp đầu là ?

A. 16,2g Al ; 15,0g Al2O3 B. 5,4g Al ; 25,8g Al2O3 C. 10,8g Al ; 20,4g Al2O3 D. 21,6g Al ; 9,6g

Al2O3

TRANG 47/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

VD3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn nếu cũng m

gam hh t/d với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m A. 13,7g bB. 12,28g C.

11g D. 19,5g

VD4: So sánh: thể tích của H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dd NaOH là V1 ; và thể tích khí N2 (duy nhất)

thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dd HNO3 loãng dư là V2:

A. V2 gấp 5 lần V1 B. V1 bằng V2 C. V1 gấp 2,5 lần V2 D. V1 gấp 5 lần V2

VD 5: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 44,8 lít hổn hợp gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ

mol: nNO : nN2 : nN2O = 1: 2: 2. Giá trị của m là: A. 35,1g B. 16,8g C. 140,4g

D. 2,7g

Câu 21: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp

trên tác dụng với dd HCl dư thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là ?

A. 10,8 g Al ; 5,6 g Fe B. 5,4g Al ; 5,6 g Fe C. 5,4g Al ; 8,4g Fe D. 5,4g Al ; 2,8g Fe

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al-Mg trong dd HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho lượng hợp kim trên tác

dụng với dd NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kl trong hợp kim là ?

A. 62,9% và 37,1% B. 60,2% và 32,8 % C. 40% và 60% D. 69,2 % và 30,8%

Câu 23: Cho 16,7g hợp kim của Al, Fe, Zn tác dụng với dd NaOH dư thấy thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn

không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dd HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 2,24 lít khí

(đktc). Thành phần % khối lượng Al trong hợp kim là : A. 58,38% B. 24,25% C. 16,17%

D. 8,08%

Câu 24: Hoà tan hết m gam hh Al và Zn trong lượng dư dd H2SO4 loãng được 0,4 mol khí,trong lượng dư NaOH được x

mol khí. Tính x

A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. không đủ dữ kiện

Câu 25: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với V ml NaOH 4M, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Biết rằng

người ta đã dùng dư 10 cm3 so với thể tích cần dùng, giá trị của V là: A. 200 ml B. 100 ml C.

110 ml D. 210 ml

2. Hỗn hợp Al và KL kiềm

VD1: Cho 7,3 gam hợp kim Na-•Al vào 50 gam nước thì tan hoàn toàn được 56,8 gam dd X. Khối lượng Al là

A. 3,942 gam B. 2,68 gam C. 2,7 gam D. 4,392 gam

VD2: Cho m gam hh gồm Na và Al vào nước dư được 4,48 lít khí (đktc) đồng thời còn dư 10 gam Al. Tính m

A. 12,7 gam B. 15 gam C. 5 gam D. 19,2 gam

VD3: Cho m gam hh gồm Na và Al vào nước dư được 4,48 lít khí (đktc) và dd chỉ có chứa 1 chất tan duy nhất. Tính

m

A. 12,7 gam B. 15 gam C. 5 gam D. 19,2 gam

VD 4: cho m g hỗn hợp Na và Al chia thành 2 phần bằng nhau :

P1: Hoà tan vào nước dư thì thu được 2,24 l khí P2 : Hoà tan vào NaOH dư thì thu được 3,92 l khí

% theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

A. 14,93%, 85,07% B. 85,07%, 14,93% C. 29,87%, 70,13% D. 70,13%, 29,87%

TRANG 48/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

VD5: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Ba và Al. Cho m gam A vào nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 2 m

gam A tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 20,832 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 19.475 gam B. 25.443 gam C. 10.155 gam D. 18.742 gam

Câu 26: Hoà tan hết cùng 1 lượng hỗn hợp Na và Al (khối lượng hai KL trong hh bằng nhau) lần lượt trong H2O, dd

NaOH, dd HCl được lần lượt V1, V2, V3 lít khí H2 ở cùng điều kiện. Điều nào sau đây là đúng:

A. V1 = V2 khác V3 B. V2 = V3 khác V1 C. V1 khác V2 khác V3 D. V1=V2=V3

Câu 27: Cho 7,7 gam hợp kim Na-•Al vào 50 gam nước thì tan hoàn toàn được 57 gam dd X . Khối lượng Al là

A. 5,4 gam B. 4,05 gam C. 2,7 gam D. 6,75 gam

Câu 28: ( ĐTĐH 2007) hh X gồm Na và Al. cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho

m gam X vào dd NaOH dư thì được 1,75 V lít khí. % theo khối lượng của Na trong hh X là

A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%

Câu 29: Cho m gam hh gồm Na và Al vào nước dư được 6,72 lít khí (đktc) và 4,05 g chất rắn ko tan. Tính m

A. 12,78 gam B. 16,9 gam C. 12,55 gam D. Đáp án khác

3. Tạp hóa...

Câu 30: Ngâm lá nhôm trong dd CuSO4 thì sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng lá nhôm thay đổi như thế nào? Biết

rằng lượng ion SO42- trong dd đủ kết tủa hoàn toàn ion Ba2+ trong 26 ml BaCl2 0,02 M

A. lá nhôm tăng 0,024g B. lá nhôm giảm 0,024g C. lá nhôm giảm 0,048g D. lá nhôm tăng 0,24 g

Câu 31: Cho Al vào dd HNO3 vừa đủ 0,9 mol N2O. Tìm số mol Al đã phản ứng

A. 2,7 mol B. 2,4 mol C. 1,8 mol D. 0,9 mol

Câu 32: Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dd HNO3 dư giải phóng ra 0,3136 lít khí E ở

đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Fe

D. đáp án khác

Câu 33: Cho 7,56g Al hoà tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thấy thoát ra hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2 và N2O có tỷ

lệ số mol tương ứng là 2 : 3 : 6 và dd chỉ chứa một muối. Tính thể tích hỗn hợp X (đktc ).

A. 2,464lít B. 2,646lít C. 2,644lít D. Đáp án khác

Câu 34: Cho 17,04g hh X gồm 3 kim loại: Al, Mg, Cu td hoàn toàn với O2 dư thu được 26,64g hh Y. Để hoà tan hoàn

toàn hh Y cần ít nhất bao nhiêu ml dd chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,6 M và H2SO4 0,3 M

A. 1000ml B. 100ml C. 500ml D. Đáp án khác

Câu 35: Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd tăng thêm 7g. Khối lượng

Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là? A. 5,4g v 2,4g B. 1,2g v 6,6g C. 2,7g v 5,1g

D. Thiếu dữ kiện

Câu 36: Hòa tan 5,95 gam hh Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản phẩm khử X

duy nhất chứa nitơ. X là: A. N2O B. N2 C. NO D. NO2

HIDROXIT LƯỠNG TÍNH

VD1: Cho 100ml AlCl3 1M tác dụng với 350ml Ba(OH)2 1M. Xác định m kết tủa thu được:

A. 25,68g B. 41,28g C. 15,6g D. 5,85g

VD2: Cho 100ml Al2(SO4)3 1M tác dụng với 325ml NaOH 1M. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không

đổi thu được m g CR. Xác định m:

A. 25,68g B. 41,28g C. 15,6g D. 75g

TRANG 49/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

VD3: Cho 100ml dung dịch A gồm: HCl 1M, MgCl2 1M, AlCl3 1M tác dụng với 200ml NaOH 3.25M. Xác định m kết

tủa sau phản ứng:

A. 25,68g B. 41,28g C. 15,6g D. 9,7g

VD4: Rót 100ml dd NaOH vào 200ml dd AlCl3 1M. Thu được 7,8g kết tủa . Nồng độ mol/l của dd NaOH có thể là:

A. 1M hay 5M B. 0,9M hay 1,3M C. 0,9M hay 1,1M D. Cả A,B,C đều sai

Câu 37: Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây:

A. Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3. B. cho nhanh dd NaOH vào dd AlCl3 C. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3. D.

Đáp án A và C.

Câu 38: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư:

A. Xuất hiện kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tan ngay.

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết

C. Xuất hiện kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.

D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa

Câu 39: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3 cho tới dư:

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.

B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết

C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.

D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa

Câu 40: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho tới dư:

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa

B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết

C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.

D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa

Câu 41: Trường hợp nào sau đây khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được kết tủa:

A. Cho 1 lượng dư NaOH vào dung dịch AlCl3 B. cho lượng dư AlCl3vo dung dịch NaOH

C. Cho từ từ HCl vo dung dịch NaAlO2 cho đến dư D. Cho 1 lượng NaAlO2vào lượng dư H2SO4

Câu 42: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?

A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3 B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH

C. Thêm dư CO2 v ào dung dịch NaOH D. Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]

Câu 43: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung

dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH4Cl C.

Al(OH)3 D. Al2O3

Câu 44: (ĐH 2007A)Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ

A. a : b > 1 : 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4

Câu 45: Một dung dịch chứa a(mol) NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b(mol) muối Al2(SO4)3. Điều kiện để thu

được kết tủa sau phản ứng là A. a < 4b B. a > 4b C. 2b < a < 4b D.

Đáp án khác

Câu 46: Cho dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= x/y phải như thế nào để

thu được kết tủa ?

TRANG 50/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. T = 0,5 B. T = 1 C. T > 1/4 D. T < 1/4

Câu 47: dd chứa a mol NaAlO2 td với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau pứ được lượng kết tủa lớn nhất là:

A. a=b B. 0 < b < 4a C. b < 4a D. a= 2b

Câu 48: Thêm HCl vào dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4]. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số

mol HCl đã dùng là bao nhiêu ? A. 0,08 mol hay 0,16 mol B. 0,18 mol hay 0,26 mol

C. 0,26 D. 0,16 mol

Câu 49: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dd H2SO4 thu được dd A. Thêm 2,6 mol NaOH vào

dd A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là ? A. 25,68g B. 41,28g C. 15,6g

D. 0,64g

Câu 50: Thêm NaOH vào dd hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất

ứng với số mol NaOH lần lượt bằng bao nhiêu ?

A. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol B. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol C. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol D. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol

Câu 51: Hỗn hợp X gồm Al và Al4C3 tác dụng hết với H2O tạo ra 31,2 gam Al(OH)3 . Cùng lượng X tác dụng hết với dd

HCl thì thu được một muối duy nhất và thoát ra 20,16 lít khí (đktc), khối lượng mỗi chất trong X là ?

A. 5,4g Al ; 7,2g Al4C3 B. 8,1g Al ; 10,8g Al4C3 C. 10,8 g Al ; 14,4g Al4C3 D. 2,7g Al ; 3,6 g

Al4C3

Câu 52: Rót 100ml dd NaOH vào 200ml dd AlCl3 0,2M. Lấy kết tủa sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi, thu

được 1,53g chất rắn. Nồng độ mol/l của dd NaOH có thể là:A. 1M hay 1,3M B. 0,9M hay 1,3M C. 0,9M

hay 1,1M D. Cả A,B,C đều sai

Câu 53: Cho x mol Ba vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68g kết tủa. Giá trị của x là:

A. 0,09 B.0,17 C.0,32 D. A,B đều đúng

Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 0,54 gam Al trong 0,5 lít dd H2SO4 0,1M thu được dd A. Thêm V lít dd NaOH 0,1M cho đến

khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị

là:

A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít

Câu 55: Cho 0,5 mol HCl vào dd KAlO2 thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol KAlO2 trong dd là

A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,35 mol D. 0,25 mol

Câu 56: Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl3 1M, phản ứng hoàn toàn được dd X, 1,56 gam kết tủa Y và khí Z. Thổi CO2

dư vào dd X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Khối lượng Na ban đầu là A. 4,14 gam B. 1,14 gam C.

4,41 gam D. 2,07 gam

Câu 57: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH trong dd sau phản ứng là bao nhiêu

A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol

Câu 58: Cho 43,2g muối Al2(SO4)3 td vừa đủ với 250 ml dd xút thu được 7,8 g kết tủa. CM của dd xút có thể là:

A. 1,2M B. 2,8M C. cả A,B đều đúng D. cả A,B đều sai

Câu 59: Hoà tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50 ml dd NaOH 3M được dd A. Tính V dd HCl 2M cần cho vào A để xuất hiện trở

lại 1,56 g kết tủa.

A. 0,05 lít B. 0,12 lít C. 0,06 lít hoặc 0,12 lít D. 0,05 lít hoặc 0,12 lít

TRANG 51/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 60: Cho m gam K vào 200 ml dd AlCl3 1M, phản ứng hoàn toàn được dd X; 7,8 gam kết tủa Y và khí Z. Thổi CO2

dư vào dd X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Khối lượng K ban đầu là A. 11,7 gam B. 23,4 gam C. 27,3

gam D. Đáp án khác

Câu 61: Cho 100ml dd hhợp CuSO4 1M v Al2(SO4)3 1M tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối

lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:A. 4g B. 6g C. 8g

D. 12g

Câu 62: Cho từ từ V ml dung dịch NaAlO2 1M vào dd HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,2 g kết tủa. V là:

A. 500 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. Kết quả khác

Câu 63: Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn

nhất của V là

A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2

Câu 64: (ĐH 2007) Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ

mol/lít của dung dịch KOH là: A. 1,5mol/lít B. 3,5mol/lít C. 1,5 mol/lít hoặc 3,5mol/lít

D. 2mol/lít hoặc 3mol/lít.

**Câu 65: Hoà tan hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg bằng lượng vừa đủ: 100 ml dd X có chứa HNO3 3M và

H2SO4 7M (đậm đặc) thu được dd Y và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm SO2, NO, NO2 có số mol bằng nhau.

a) Nếu đem trộn dung dịch Y thu được ở trên với 500ml dung dịch NaOH 3M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa

A. 16,5 gam B. 8,7 gam C. 7,3 gam D. Đáp án khác

b) Nếu đem trộn dung dịch Y thu được ở trên với 300ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 0,1M thì thu được bao

nhiêu gam kết tủa ?

A. 16,5 gam B. 84,06 gam C. 14,16 gam D. Đáp án khác

NHIỆT NHÔM

1. H = 100%

VD1: Trộn hỗn hợp bột Al và bột FeO. Đun hhợp ở nhiệt độ cao không có không khí. Các chất sau pứ chia làm 2 phần

bằng nhau: cho F1 tác dụng với dd HCl dư thu được 1,12 lit khí H2 ở đktc. F2 td với dd NaOH không có khí thoát ra. Số

gam nhôm trong hh ban đầu là:

A. 1,2g B. 1,05g C. 2,2g D. Kết quả khác.

VD2: Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt FexOy và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được

chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại

5,04 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam B. Fe2O3 và

16,32 gam. C. Fe3O4 và 14,52 gam. D. Fe3O4 và 17,4 gam

VD3: Nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 tronng đk không có không khí. Hòa tan sản phẩm thu được bằng

dung dịch HCl loãng thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là(hiệu suất phản ứng

100%):

A. 10,08 gam B. 16 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam

Câu 66: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiên phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được

m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B. 4,08g C.10,2g

D. 0,224g

Câu 67: Cần bao nhiêu bột Al để có thể điều chế được 78g Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm ?

TRANG 52/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. 27g B. 67,5g C. 54g D. 40,5g

Câu 68: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dd NaOH tạo ra

0,672 lít khí (đktc). Tính m A. 0,81g B. 1,08g C. 0,54g D. 1,755g

Câu 69: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiên phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được

m gam hỗn hợp rắn. Hỗn hợp này gồm A. Al, Fe, Al2O3 B. Fe2O3, Al2O3 C. Fe2O3, Al2O3,

Fe D. Fe, Al2O3

Câu 70: Có hh nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dd

NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 đặc nóng thu

được 30,24 lít khí B đktc. Xác định công thức của sắt oxit. A. Fe2O3 B. Fe3O4 C.

FeO D. Không xác định được

Câu 71: Nung nóng m g hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 (không có kk). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem tác dụng với

dung dịch KOH thấy có 6,72 lít (đktc) khí thoát ra. Nhung nếu tác dụng với HCl dư sẽ thu được13,44 lít (00C và 2 atm)

với hiệu suất phản ứng 100%. Giá trị của a là: A. 27 gam B. 69,6 gam C. 96,6 gam

D. 42,6 gam

Câu 72: Nung m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 (H=100%) không có không khí, ta thu được hỗn hợp B. Cho B tác

dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít (đktc) khí. Mặt khác cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư phần

không tan còn lại nặng 13,6 gam. Khối lượng m là: A. 17 gam B. 16 gam C. 13,3

gam D. 18,7 gam

Câu 73: Trộn hỗn hợp bột Al và Fe2O3. Nung hh cho p/ư hoàn toàn (ko có không khí). Kết thúc phản ứng dem sản phẩm

chia thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích

khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe2O3 ban đầu là A. 4:1 B. 5:3 C.

10:3 D. Tỷ lệ khác

Câu 74: Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 để nhiệt nhôm hoàn toàn để tạo thành kim loại thì thu được chất rắn

A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 1,68 lit khí thoát ra. Nếu hoà tan A trong dung dịch HCl dư

thu được 6,16 lit khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 27,25g B. 22,75g C. 25,27g D.

22,57g

Câu 75: Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan

hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc)

khí NO và NO2 lần lượt là:

A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.

2. Tìm hiệu suất p/ư nhiệt nhôm

VD1: Nung 32g Fe2O3 với 10,8g nhôm ở nhiệt độ cao không có không khí. Hỗn hợp sau pứ hòa tandd NaOH dư thu

5,376 lit H2(đktc).

a) Số gam sắt tạo ra ở pứ nhiệt nhôm là: A. 14 g B. 11,2 g C. 16,8 g D.

13,44g

b) Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 50% B. 75% C. 80% D.

Đáp án khác

TRANG 53/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

VD2: Trộn 3,24 g bột Al với 8 g Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd

NaOH dư có 1,344 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm: A. 50% B. 75%

C. 65% D. Đáp án khác

Câu 76: trộn 4,05 gam Al với 10,44 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ưng nhiệt Nhôm. Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy chất

rắn thu được cho phản ứng với NaOH dư, thấy tạo thành 1,68 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là:

A. 45,5 % B. 56,7% C. 76,3% D. 83,3%

Câu 77: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng

khử oxit thành Fe. Hòa tan sản phẩm thu được bằng H2SO4 dư được 10,752 lít khí H2 (đktc).Hiệu suất của phản ứng trên

là:

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

CHƯƠNG V : SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

C. BÀI TẬP BẮT BUỘC

I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Câu 1: Cấu hình e nào sau đây viết đúng ?

A. 26Fe: [Ar] 4s13d7 B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4 C. 26Fe2+: [Ar] 3d14s2 D. 26Fe3+: [Ar] 3d5

Câu 2: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu xám, dẻo, dễ rèn C. Dẫn điện và nhiệt tốt

D. Có tính nhiễm từ

Câu 3: Cho 26Fe: [Ar] 3d64s2 ; vị trí của sắt trong bảng HTTH là:

A. Chu kì 4, nhóm VIIIA, ô 26 B. Chu kì 3, nhóm IIA, ô 26 C. Chu kì 4, nhóm IIA, ô 26

D. Tất cả đều sai

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

I. Sắt là 1 kim loại nặng II. Nguyên tử sắt có 4e độc than III. Nguyên tử sắt có 2e hóa trị IV.

Nguyên tử sắt có 8e hóa trị V. Sắt là nguyên tố d VI. Sắt là kim loại chuyển tiếp Các

phát biểu đúng là A. I, II, V, VI B. I, II, III, IV, VI C. I, II, IV, V D. I, II, IV, V, VI

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Câu 5: Trong hợp chất, sắt thường có mức oxi hóa nào

A. 0, +2, +3 B. +1, +2, +3 C. +2, +3 D. 0, +3

Câu 6: Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng ?

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2

Câu 7: Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?

A. Fe + 3AgNO3(dư) Fe(NO3)3 + 3Ag B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 C.

2Fe + 3I2 2FeI3 D. Fe + S FeS

Câu 8: Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?

A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu

Câu 9: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700C thu được chất nào sau đây?

TRANG 54/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3

Câu 10: Cho phản ứng: Fe + Cu2+ Cu + Fe2+. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Fe2+ không khử được Cu2+ B. Fe khử được Cu2+C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D.

Fe tính khử mạnh hơn Cu

Câu 11: Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?

A. Fe2S3 B. FeS C. FeS2 D. Cả A và B

Câu 12: Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4?

A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4 C. Fe + H2SO4 đ, t0, dư D. A và B đều đúng

Câu 13: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Câu 14: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 15: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?

A. Dd H2SO4 loãng B. Dd CuSO4 C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO3 loãng

Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl và dd NaOH mà không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu

Câu 18: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M có thể là

A. Zn B. Cu C. Al D. Mg

III. HỢP CHẤT SẮT (II)

Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ ?

A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3

Câu 19: Cho dd NH3(dư) vào dd muối sắt (II) sẽ có hiện tượng gì?

A. Kết tủa xuất hiện, sau đó tan hết B. Kết tủa nâu đỏ xuất hiện C. Kết tủa màu trắng xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 20: Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO ?

A. Fe(OH)2

t

B. FeCO3 t

C. Fe(NO3)2 t

D. CO + Fe2O3 t

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm

hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là :

A. H2S và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 và CO D. SO2 và CO2

Câu 22: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 B. Dung dịch K2Cr2O7 (màu da cam) trong dd H2SO4

C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C

Câu 23: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gì?

A. FeO, NO B. Fe2O3, NO2 và O2 C. FeO, NO2 và O2 D. FeO, NO và O2

Câu 24: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4. Giả thiết các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là:

A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al2O3, Cu, Fe C. Al2O3, MgO, Cu, Fe D. Al2O3, FeO, MgO, Fe, Cu

Câu 25: Dd A chứa đồng thời 1 anion và các cation K+, Ag+, Fe2+, Ba2+. Anion đó là:

A. Cl- B. NO3- C. SO4

2- D. CO32-

TRANG 55/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 26: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?

A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt màu xanh.

C. Thanh Fe có màu trắng xám và dd có màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có màu xanh.

Câu 27: Nhỏ dần dần dd FeSO4 đến dư vào dd hỗn hợp KMnO4 và H2SO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. dd thu được có màu tím. B. Không có hiện tượng gì C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đen MnO2. D. Màu tím biến mất

Câu 28: Để thu được Fe(NO3)2 ta dùng phản ứng nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Fe + dd HNO3 B. dd Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + dd HNO3 D. FeS + dd HNO3

Câu 29: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4

với dd KMnO4 trong H2SO4 là A. 36 B. 34 C. 35

D. 33

Câu 30: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dd FeCl2 thu được không bị chuyển hó

thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:

A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO3 dư.

Câu 31: Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không

đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?A. FeO và ZnO B. Fe2O3 và ZnO C. Fe3O4-

D. Fe2O3

Câu 32: Trong hợp chất nào sau đây, ng tử săt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?

A. FeO B. Fe2O3 C. FeCl3 D. Fe(NO)3

Câu 33: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl,

HCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối sắt (II) là :

A. 6. B. 4 C. 5 D. 3

IV. HỢP CHẤT SẮT (III)

Câu 34: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?

A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3

Câu 35: Cho dd NH3(dư) vào dd muối sắt (III) sẽ có hiện tượng gì?

A. Kết tủa xuất hiện, sau đó tan hết B. Kết tủa nâu đỏ xuất hiện C. Kết tủa màu trắng xanh

D. Không có hiện tượng gì

Câu 36: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Sắt(III) oxit oxi hóa được các chất

A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, KI, H2S. D. Fe, Cu, KI.

Câu 37: Dd muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag

Câu 38: Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dd ?

A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al

Câu 39: Dd muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag

Câu 40: Anion I- có tính khử mạnh, nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây :

A. Fe2+ B. Fe3+ C. Cu2+ D. Al3+

Câu 41: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?

A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được

TRANG 56/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

0

Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Fe + O2

tcao

(A) (A) + HCl (B) + (C) + H2O (B) + NaOH (D) + (G)

(C) + NaOH (E) + (G) (D) + ? + ? (E)

(E)

t 0

(F) + ?

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3

Câu 43: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dd HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 44: Khi thêm dd Na2CO3 vào dd FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân B. Không có hiện tượng vì chúng

không pứ với nhau

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khí D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau

đó tan lại do tạo khí CO2

Câu 45: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?

A. Dd H2SO4 B. Dd HCl C. Dd NaOH D. Dd NaCl

Câu 46: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).

A. FeS2 FeSO4 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe B. FeS2 FeO FeSO4

Fe(OH)2 FeO Fe

C. FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe D. FeS2 Fe2O3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Câu 47: Hỗn hợp A

chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết

thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hh A. dd B chứa chất nào sau

đây?

A. AgNO3 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2

Câu 48: Khẳng định nào sau đây sai?

A. Fe có khả năng tan trong dd FeCl3 dư. B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2 dư.

C. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 dư. D. Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 dư.

Câu 49: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l: (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3;

(IV): K2CO3

A. (II) < (III) < (I) < (IV) B. (IV) < (III) < (II) < (I) C. (I) < (II) < (III) < (IV) D. (III) < (II) < (I) < (IV)

Câu 50: Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

A. Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+ B. Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+

C. Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+ D. Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+

Câu 51: Cho a mol bột Mg vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết

thúc phản ứng không có kim loại. A. a ≥ 2b B. b > 3a C. b ≥ 2a D. b =

2a/3

Câu 52: Cho bột Fe vào dd HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dd thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3

Câu 53: Cho hỗn hợp Fe+ Cu tác dụng với HNO3 thu được dd A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là

A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2

TRANG 57/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 54: Nung Fe(OH)3 trong kk tới khối lượng không đổi thu được chất rắn nào?

A. FeO B. Fe C. Fe2O3 D. Fe3O4

V. QUẶNG SẮT

Câu 55: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:

A. Hematit B. Xiđehit C. Manhetit D. pirit.

Câu 56: Cho FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây :

2- - +

3+ 2- - +

A. Fe2+, SO42-, NO3

-, H+ B. Fe2+, Fe3+, SO4

Fe2+, SO32-, NO3

-, H+

, NO3 , H C. Fe , SO4 , NO3 , H D.

Câu 57: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:

A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.

Câu 58: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch axit nitric

thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (không tan

trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hoá học của quặng?

A. Xiđerit FeCO3. B. Manhetit Fe3O4. C. Hematit Fe2O3. D. Pirit FeS2.

Câu 59: Cho Xiđêrit tác dụng với HNO3 loãng. Tổng hệ số của PT P/Ư là:

A. 22 B. 23 C. 24 D. 25

Câu 60: Tìm hệ số đứng trước chất bị oxi hóa trong phản ứng FexOy + CO FemOn + CO2

A. mx – 2ny B. my – nx C. m D. nx – my

Câu 61: Với phản ứng: FexOy 2yHCl (3x-2y)FeCl2 + (2y-2x)FeCl3 + yH2O. Chọn phát biểu đúng:

A. Đây là một phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng trên chỉ đúng với trường hợp FexOy là Fe3O4

C. Đây không phải là một phản ứng oxi hóa khử D. B và C đúng

Câu 62: Xem phản ứng: FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tổng số các hệ số trong PT trên là A. 38 B. 50 C. 30 D. 46

Câu 63: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thànhphần chính, bỏ qua tạp chất)

A. Xiđerit B. Manhetit C. Pirit D. Hematit

Câu 64: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

BÀI TẬP

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA Fe

Câu 1: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,24 gam.

Khối lượng đồng tạo ra là A. 6,4 gam B. 1,92 gam C. 3,2 gam D. 1,68 g

Câu 2: Cho 15,48 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HCl thấy có 1,38 M. Dd thu được nếu đem cô

cạn thì thu được lượng muối khan là: A. 39,975 gam B. 40,665 gam C. 39,665 gam D. Đáp án

sai!

Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dd thu 15,875 g muối kan. Cũng m gam Fe cho tác dụng với khí

Cl2 dư thì chất rắn thu được sẽ có khối lượng là:

A. 19,5 gam B. 19,9 gam C. 39,8125 gam D. 20,3125 g

TRANG 58/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 5: Cho 6,05 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m (gam) dd HCl 10% . Cô cạn dd sau phản ứng thu được

13,15 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 73 gam B. 53 gam C. 43 gam D. Đáp án khác

Câu 6: Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A này bằng dd HNO3 loãng, thu đựoc hỗn

hợp khí gồm 0,06 mol NO, 0,01 mol N2O và 0,01 mol N2. Đem cô cạn dd sau khi hòa tan, thu được 32,36 gam hỗn hợp

hai muối nitrat khan. Trị số của x, y

A. x = 0,03; y = 0,11 B. x = 0,1; y = 0,2 C. x = 0,07; y = 0,09 D. x = 0,04; y = 0,12

Câu 7: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3

kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D gồm :

A. Al, Fe ,Cu B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Kết quả khác

Câu 8: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 200 ml dd AgNO3 0,15 M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

200 ml dd A. Nồng độ mol/l chất tan trong dd A là:

A. Fe(NO3)2 0,06M; Fe(NO3)3 0,01M B. Fe(NO3)3 0,05M C. Fe(NO3)2 0,07M D.

Fe(NO3)2 0,07M; AgNO3 0,01M

Câu 9: Cho m g sắt tác dụng với clo dư thu được m + 4,26 gam muối. Giá trị của m là:

A. 3,86 gam B. 2,24 gam C. 5,6 gam D. 8,4 g

Câu 10: Hoà tan 3,04 g hợp kim đồng-sắt trong dd HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc) và dd A.

1) Thành phần phần trăm của các kim loại Cu, Fe trong hợp kim trên là:

A. 63,16% và 36,84% B. 36,84% và 63,16% C. 61,36% và 38,64% D. 66,13% và 33,87%

2) Cô cạn dd A thu được hỗn hợp muối khan. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp muối khan đó thu được m gam hỗn hợp 2

oxit và V lít khí(đktc). Tính m và V ?A. 4 gam và 3,36 lít B. 4 gam và 5,6 lit C. 8 gam và 3,36

lít D. 5,6 gam và 5,6 lít

Câu 11: Cho 30,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào dd HNO3 đậm đặc và nguội thì thu được 13,44 lít khí màu nâu

đỏ. Mặt khác cũng 30,2 g hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 2M (vừa đủ) thì thu được dd B và 11,2 lít khí NO duy

nhất. Các khí đo ở đktc

1) Khối lượng của Al, Fe, Cu trong A lần lượt là:

A. 5,4 gam; 5,6 gam và 19,2 gam B. 2,7 gam ; 5,6 gam và 19,2 gam C. 5,4 gam ; 11,2 gam và 13,6

gam D. 8,1 gam ; 5,6 gam và 13,6

2) Thể tích của dd HNO3 2M cần dùng là: A. 1lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 2,5 lit

3) Thêm NaOH dư vào dd B được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 64 gam B. 56 gam C. 32 gam D. đáp án khác

***Câu 12: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng V ml dd HNO3 20% (có khối

lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dd B. Đem cô cạn dd B, thu

được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m và V là: A. 29 g; 203,4 ml B. 45,64 g; 215 ml

C. 51,32 g; 203,4 ml D. 29 g; 215 ml

***Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí

oxi, ở 136,5˚C, áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về bằng nhiệt độ

lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10%. Trong bình có 3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không

đáng kể. Trị số của m là:

TRANG 59/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. 2,46 gam B. 1,18 gam C. 3,24 gam D. 2,12 gam

II. HỢP CHẤT SẮT (II) VÀ SẮT (III)

Câu 14: Cho 0,15 mol mỗi oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tan hết trong 400 ml dd HCl vừa đủ. CM của dd HCl là:

A. 6M B. 4 M C. 3 M D. Đáp án khác

Câu 15: Cho 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (số mol FeO = số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl

1M. Giá trị của V là: A. 0,46 lít B. 0,16 lít C. 0.36 lít D. 0,26 lít

Câu 16: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HNO3 0,2M thu được dd X và 2,8 g kim loại chưa tan hết. Vậy khối lượng

muối trong X là: A. 24,375 gam B. 19,05 gam C. 25,4 gam D. Đáp án khác

Câu 17: Cho m gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M. Giá trị của m là:

A. 2,32 gam B. 3,48 gam C. 4,64 gam D. 1,16 gam

Câu 18: Hòa tan m gam Fe trong H2SO4 loãng dư, thu được V lít hidro và dd A. Cho A tác dụng vừa đủ với 300 ml dd

KMnO4 0,2M. Tìm V: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. Kết quả khác

Câu 19: Cần bao nhiêu ml dd FeSO4 0,4 M để làm mất màu 250 ml dd chứa đồng thời KMnO4 0,1M và K2Cr2O7 0,08M.

(Mangan về hóa trị 2, Crom về hóa trị 3) A. 612,5 B. 250 C. 400 D. Kết quả khác

Câu 20: Cho 400 ml dd FeCl2 tác dụng với dd NaOH dư thu kết tủa X. Lấy X đem nung trong kk tới khối lượng không

đổi thu 11,52 g chất rắn Y. Nồng độ của dd FeCl2 là A. 0,1 8M B. 0,24M C. 0,36M D. 0,72M

Câu 21: Đem nung Fe(NO3)2 cho đến khối lượng không đổi, thì sau khi nhiệt phân, phần chất rắn còn lại sẽ như thế nào

so với chất rắn trước khi nhiệt phân? A. Tăng 11,11% B. Giảm 55,56% C. Không đủ dữ

kiện D. Giảm 60%

Câu 22: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với dd HNO3 loãng thấy kim loại còn dư ; thu được dd X và 537,6 ml khí NO. Vậy

khối lượng muối trong X là: A. 4,572 gam B. 9,05 gam C. 5,08 gam D. Đáp án

khác

Câu 23: Khử hoàn toàn 9,6 gam một hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được m gam sắt và một

lượng H2O vừa đủ hấp thụ hết 11,6 gam SO3. Phần trăm về khối lượng của từng oxit trong hỗn hợp A là:

A. 35% và 65% B. 25% và 75% C. 30% và 70% D. 15% và 85%

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 11,28 gam hỗn hợp A gồm FeO và Fe3O4 trong 2 lít HNO3 thu được 0,672 lít khí không màu

hoá nâu đỏ trong không khí.

1) Thành phần phần trăm về khối lượng của các oxit trong hỗn hợp A:

A. 38,3% và 61,7% B. 38,29% và 61,71% C. 33,8% và 66,2% D. Giá trị khác

2) Nồng độ CM của dd HNO3 cần dùng là: A. 0,48M B. 0,24M C. 0,36M D. 0,12M

Câu 25: Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần thêm vào 198,4 gam dd FeSO4 5% nhằm thu được dd FeSO4 15% là:

A. 65,4 gam B. 30,6 gam C. 50 gam D. Tất cả đều sai

Câu 26: Cho 19,5 gam bột kim loại kẽm vào 250 ml dd Fe2(SO4)3 0,5M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khôi

lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 9,8 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 11,375

gam

Câu 28: Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dd A tác dụng với dd Ba(NO3)2 dư, thu được 27,96

gam kết tủa trắng. Dd A có chứa: A. 0,08 mol Fe3+ B. 0,09 mol SO42- C. 12 gam

Fe2(SO4)3 D. B,C đều đúng

TRANG 60/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vừa hết V ml dd H2SO4 0,5 M thu được dd A. Chia A

làm 2 phần bằng nhau.

+ Cho NaOH dư vào phần 1 được kết tủa B, nung B trong kk đến khối lượng không đổi được 8,8 g chất rắn.

+ Phần 2 làm mất màu vừa đúng 100 ml dd KMnO4 0,1 M trong môi trường H2SO4 loãng.

1) Giá trị của m là: A. 16,8 gam B. 18,6 gam C. 15,12 gam D. giá trị

khác

2) Giá trị của V là : A. 480 ml B. 520 ml C. 560 ml D. 580 ml

Câu 30: Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu

được 300,8 gam hỗn hợp chất rắn X , đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng

lượng dư dd xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn X trong lượng dư dd

HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là:

A. 60% B. 40% C. 20% D. 80%

Câu 31: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được dd X. Cho dd X tác dụng

với dd NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi

được m (gam) chất rắn, giá trị của m là A. 23 gam B. 32 gam C. 24 gam D. 42 gam

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu

được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối

lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g) A. 70. B. 72. C. 65. D. 75.

Câu 33: Cho dd NaOH lượng dư vào 100 ml dd FeCl2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này

trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dd

HNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là:

A. 0,15 B. 0,10 C. 0,05 D. 0,20

Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng hoàn

toàn với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là

A. 76% ; 24%. B. 50%; 50%. C. 60%; 40%. D. 55%; 45%.

Câu 35: Cho 4,64 gam oxit sắt từ tan hết trong dd HCl loãng thì thu được dd X. Khối lượng chất tan trong dd X là:

A. 9,75 gam B. 11,2 gam C. 8,24 gam D. 9,04 gam

III. TÌM CT OXIT SẮT

Câu 55: Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 2,8 gam sắt và 1,12 gam khí CO2. Xác định

công thức oxit sắt. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được

Câu 56: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một

chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt.A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Không xác định

được

Câu 57: Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam CO2.

1) Công thức của oxit sắt trên là:A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được

2) Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hoà tan hoàn toàn a gam oxit trên:

A. 2 ml B. 20 ml C. 200ml D. 2000 ml

CHƯƠNG VI : CROM VÀ HỢP CHẤT CROM

TRANG 61/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

A. BÀI TẬP BĂT BUỘC

I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO, T/C VẬT LÝ

Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Câu 2: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng

A. 24Cr: [Ar]3d44s2. B. 24Cr2+: [Ar]3d34s1. C. 24Cr2+: [Ar]3d24s2. D. 24Cr3+: [Ar]3d3.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.

C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC).

D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3).

Câu 4: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:

I. Crom cứng nhất trong số các kim loại II. Nguyên tử crom có 1 e hóa trị

III. Crom thuộc nhóm VIB, chu kì 4 IV. Crom có màu trắng bạc và là kim loại nặng

Có bao nhiêu phát biểu đúng: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

I. Crom có tính khử mạnh hơn sắt II. Crom không tác dụng với nước do có lớp màng oxit bảo vệ

III. Crom bị thụ động trong các axit đặc nguội IV. Crom khử được iôn H+ trong dd HCl loãng ở đk thường

V. Crom tan được trong dd axit nóng và dd kiềm nóng VI. Crom là chất lưỡng tính

Có bao nhiêu phát biểu đúng: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 7: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?

A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng

C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng

Câu 8: Cho 72,05 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không

tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 28 lít khí (đktc). Thành

phần % khối lượng Cr trong hợp kim là

A. 4,05% B. 12,29% Cr C. 36,08% D. Đáp án khác

Câu 9: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. Cr + 2F2 CrF4 B. 2Cr + 3Cl2

t 2CrCl3

C. 4Cr + 3O2 t 2Cr2O3 D. Cr + 2HCl t

CrCl2 + H2

Câu 10: Cho các sơ đồ phản ứng 1) M + H+ A + B 2) B + NaOH C + D

3) C + O2 + H2O E 4) E + NaOH Na[M(OH)4]. Vậy M là kim loại nào sau đây

A. Fe B. Al C. Cr D. Al hoặc Cr

Câu 11: chọn câu sai

A. Cr có tính khử mạnh hơn Fe B. Cr là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ

TRANG 62/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

C. Cr có những tính chất hóa học giống Al D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của S

Câu 12: Cho phản ứng : ...Cr + ... Sn2+ ... Cr3+ + ... Sn. Khi cân bằng, hệ số của ion Cr3+ sẽ là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 6

Câu 13: Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng và bền bảo vệ là :

A. Fe,Al B. Fe,Cr C. Al,Cr. D. Mn,Cr

Câu 14: Kim loại nào thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội:

A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn

Câu 15: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom

có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam

Câu 16: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 38 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:

A. 26 gam B. 13 gam C. 10,4 gam D. 20,8 gam

III. ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG

Câu 17: Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt và:

A. Ni B. Ag C. Cr D. Cr và Ni

Câu 18: Muốn điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng là:

A. 40,5g B. 41,5g. C. 41g. D. 45,1 g.

Câu 19: Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp

A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.

Câu 20: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí?

A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.

B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép.

Câu 21: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được

A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao.

C. hợp kim có độ cứng cao. D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ.

Câu 22: Tính khối lượng bột Al cần để điều chế được 78 g crom theo phương pháp nhiệt nhôm. Biết H=80%

A. 32,4 g B. 40,5 g C. 50,625 g D. 27 g

Câu 23: Trộn 10,8 gam bột nhôm và 22,8 g bột Cr2O3. Nung hh trong đk không có kk tới khi phản ứng hoàn toàn. Hãy tính

% m của Cr trong hh sản phẩm. A. 68,42% B. 23,21% C. 50,25% D. 46,43%

IV. HỢP CHẤT Cr (II)

Câu 24: Cho các phương trình (1) CrO + 2HCl CrCl2 + H2O (2) 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 4Cr(OH)3

(3) 2CrCl2 + Cl2 2CrCl3 (4) Cr(OH)2 + 2HCl CrCl2 + 2H2O

Theo các PT trên, kết lận đúng là:

A. Hợp chất crom II có tính khử B. CrO và Cr(OH)2 có tính bazo

C. Hợp chất crom II có tính oxi hóa D. Cả A và B đúng

Câu 25: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa MgSO4 và CrSO4. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến

khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A. A gồm

A. Mg(OH)2 và CrO B. MgO và CrO C. Mg(OH)2 và Cr(OH)2 D. MgO và Cr2O3

TRANG 63/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 26: Phản ứng nào sau đây sai?

A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2 B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3 D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O

Câu 27: Để thu được CrO người ta dùng cách nào

A. Cho Cr tác dụng với oxi B. Nhiệt phân Cr2O3 C. Nung Cr(OH)2 trong kk D. Nung Cr(OH)2 không có kk

Câu 28: Cho hh crom và Fe tác dụng với dd HCl vừa đủ, thu dd A. Cho dd NaOH dư vào A, thu kết tủa B. Nung B trong kk

tới khối lượng không đổi được chất rắn C. Chất rắn C là

A. FeO; CrO B. Fe2O3 C. Fe2O3; Cr2O3 D. Fe(OH)3;Cr(OH)3

Câu 29: Thêm 0,05 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối

lượng kết tủa cuối cùng thu được là:

A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam

V. HỢP CHẤT Cr (III)

Câu 30: Cho các phát biểu sau:

I. Cr2O3 và Cr(OH)3 là những oxit lưỡng tính II. Hợp chất Cr (III) vừa có tính oxhóa, vừa có tính khử

III. Cr2O3 và Cr(OH)3 tan được trong dd axit mạnh và bazơ mạnh

IV. Công thức của phèn crom-kali là K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O

Những phát biểu đúng là:

A. I, III, IV B. II, III, IV C. II, III D. I, II, III, IV

Câu 31: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dd NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước

Clo rồi lại thêm dư dd BaCl2 thì thu được 56,925 gam kết tủa. % khối lượng của CrCl3 trong hh đầu là

A. 61,06% B. 53,30% C. 67,85% D. 51,3%

Câu 32: Chọn phát biểu đúng:

A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh

B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh

C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính

D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Câu 33: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa

thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối

Cr(NO3)3 là

A. 4,76 g B. 4,26 g C. 4,51 g D. 6,39g

Câu 34: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng ; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử ; Cr(VI) có tính oxi hóa

B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính;

C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ.

D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.

Câu 35: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H2O

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O

TRANG 64/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

4

Câu 36: Nung hh gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hh

chất rắn. Cho toàn bộ chất rắn phản ứng HCl dư thấy thoát ra V lít khí H2 đktc. Giá trị của V là

A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08

VI. HỢP CHẤT Cr (VI)

Câu 37: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy ch.ất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

Câu 38: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A. Thêm dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

C. Thêm từ từ dd NaOH tới dư vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu, sau đó kết tủa tan

D. Thêm từ từ dd HCl đến dư vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó kết tủa tan

Câu 39: chọn phát biểu sai:

A. CrO3 là oxit axit B. CrO3 có tính oxi hóa mạnh

C. CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit cromic và đicromic

D. H2CrO4 bền còn H2Cr2O7 kém bền dễ phân hủy tạo CrO3

Câu 40: Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hợp lý?

A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.

B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.

C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3.

D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3.

Câu 41: Trong dung dịch 2 ion cromat và dicromat cho cân bằng thuận nghịch:

2CrO 2-

+ 2H+

Cr2O72-

+ H2O. Hãy chọn phát biểu đúng:

A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazo B. ion CrO42- bền trong môi trường axit

C. ion Cr2O72- bền trong môi trường bazo D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit

Câu 42: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ? + ? +? +?

A. 20 B. 22 C. 24 D. 26

Câu 43: Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính

số mol của đơn chất này. A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6

Câu 44: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

Câu 45: Để oxi hóa hoàn toàn 0,03 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương

ứng là

A. 0,09 mol và 0,12 mol. B. 0,045 mol và 0,12 mol. C. 0,045 mol và 0,24 mol. D. 0,09 mol và 0,24 mol.

Câu 46: So sánh nào dưới đây không đúng:

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo yếu và có tính khử

TRANG 65/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

4

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hidroxit lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước

Câu 47: Công thức của phèn Crom-Kali là:

A. Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O B. Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O

C. KCr(SO4)2.12H2O D. B và C đều đúng

Câu 48: Có 3 oxit kim loại. Xếp chúng theo thứ tự : chỉ tan trong dd bazo; chỉ tan trong dd axit; tan trong cả dd axit và dd

bazo. Vậy thứ tự đúng là

A. Cr2O3, CrO, CrO3 B. CrO3, CrO, Cr2O3 C. CrO, Cr2O3, CrO3 D. CrO3, Cr2O3, CrO

2- 2- + 3+Câu 49: Trong phản ứng Cr2O7 + SO3 + H Cr + X + H2O. Vậy X là

A. SO2 B. S C. H2S D. SO42-

Câu 50: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là

A. 3 B. 6 C. 8 D. 14

Câu 51: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là

A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g

Câu 52: Thổi khí NH3 dư qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng:

A. 5,2 gam B. 6,8 gam C. 7,6 gam D. 15,2 gam

Câu 53: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là:

A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam

Câu 54: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) lần lượt là:

A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol

Câu 55: Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh lá cây. Màu của dung dịch do ion nào

sau đây gây ra A. K+ B. SO 2-

C. Cr3+

D. K+

và Cr3+

Câu 56: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 57: Nhận xét nào sau đây không đúng

A. Cr(OH)2 là chất rắn có màu vàng B. CrO là một oxit bazo C. CrO3 là một oxit axit D. Cr2O3 là một oxit bazo

Câu 58: Chọn phát biểu không đúng

A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính

B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dd HCl; CrO3 tác dụng được với dd NaOH

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat

Câu 59: Cho kiềm vào dd K2Cr2O7 thì sẽ có hiện tượng gì

A. Dung dịch bị mất màu B. Không có hiện tượng gì

C. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng D. Dung dịch từ màu vàng da cam chuyển sang màu da cam

VII. TỔNG HỢP

Câu 63: Dùng dung dịch NaOH không thể phân biệt được

A. các dung dịch AlCl3 và MgCl2 B. các chất rắn Al và Al2O3

C. các dung dịch CrCl2 và CrCl3 D. các chất rắn Al2O3 và Al(OH)3

TRANG 66/64

Giáo viên VŨ TUẤN MINH Facebook: " Minh Myelin"

Câu 64: Phát biểu không đúng là:

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.

B. Dẫn khí NH3 qua bột CrO3 thu được Cr2O3

C. Nung nóng Cr(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao thu được CrO

D. Tính khử của nhôm mạnh hơn tính khử của crom

Câu 65: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. Zn2+ B. Al3+ C. Cr3+ D. Fe3+

Câu 66: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ B. 2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO4

2- + 6Br- + 4H2O

C. 2Cr3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe2+ D. 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O

Câu 67: Chất nào sau đây không lưỡng tính?

A. Cr(OH)2 B. Cr2O3 C. Cr(OH)3 D. Al2O3

Câu 60: Thêm 200 ml dd NaOH 0,4 M vào 300 ml dd CrCl2 0,2 M, sau phản ứng thu kết tủa A. Nung A trong kk đến khối

lượng không đổi thu chất rắn B. Khối lượng của B là

A. 3,04 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 4,56 gam

Câu 68: Tính tổng hệ số các chất tham gia trong phản ứng: K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl → CH3CHO + ? + ? + ?

A. 22 B. 24 C. 26 D. 28

Câu 61: Cho: Al, Cr, Al2O3, Cr2O3, CrO, Al(OH)3, Cr(OH)3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Có bao nhiếu chất lưỡng tính:

A. 4 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 62: Cho m g hh X gồm Al, Cu, Cr tác dụng với dd H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), sau khi kết

thúc phản ứng thu được 7,84 lít khí (ở đktc). Dd thu được đem cô cạn (trong điều kiện không có không khí) thu được 46,7 g

muối khan. Mặt khác nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra

13,44 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 32,3 B. 46,5 C. 23.2 D. 65,4