16
Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h-ëng cña hiÖn t-îng n-íc biÓn d©ng ®èi víi m«I tr-êng tù nhiªn vμ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam NGUYN VĂN ĐC _MS: 3086.53 _LP 53DT2 Page 1 Li mđầu 1.Lý do chọn đề tài trái . . Vit Nam ( viết tắt là “VN”) l đó ? môi trường và ”. Là một sinh viên chuyên ngành môi trường tôi thy mình có trách nhim trong vic tìm hiu và nghiên cu vấn đề mực nước bin dâng có ảnh hưởng đến môi trường tnhiên, hoạt động kinh tế, xã hi ( viết tắt là “KT - XH”) và cuc sng ca chúng ta trong thời điểm hin nay. : môi trường tnhiên và KT XH Vit Nam

Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

  • Upload
    ducxda

  • View
    140

  • Download
    7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 1

Lời mở đầu

1.Lý do chọn đề tài

trái

.

.

Việt Nam ( viết tắt là “VN”) l

đó ?

môi trường và

”.

Là một sinh viên chuyên ngành môi trường tôi thấy mình có trách nhiệm trong

việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề mực nước biển dâng có ảnh hưởng đến môi trường

tự nhiên, hoạt động kinh tế, xã hội ( viết tắt là “KT - XH”) và cuốc sống của chúng ta

trong thời điểm hiện nay.

:

môi trường tự nhiên và

KT – XH ở Việt Nam”

Page 2: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 2

2.Mục tiêu của đề tài

- ủa hiện tượng nước biển dâng tới môi trường tự nhiên và

hoạt động KT –XH ở Việt Nam.

- Đề xuất các giải pháp duy trì, cải thiện môi trường và hoạt động KT – XH đồng

thời với việc phòng tránh/ giảm thiểu các thiệt hại do nước biển dâng ở Việt Nam.

3. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Ở vùng ven biển Việt Nam.

- Phạm vi thời gian: Phân tích các ảnh hưở ủ yếu từ năm

2005 đến đầu 2012 và dự báo tác động cho thời kỳ đến năm 2020

- Phạm vi khoa học: Nghiên cứu về thiệt hại của giá trị trực tiếp và gián tiếp, bên

cạnh đó có rất nhiều các giá trị khác nhưng đề tài không đề cập đến ( ví dụ như giá

trị bảo tồn, giá trị môi trường … )

4. Phương pháp nghiên cứu

-

.

- .

-

5. Cấu trúc chuyên đề:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục chuyên đề gồm 3 chương chính

Chương I: Những vấn đề chung về tác động của nước biển dâng đối với môi

trường tự nhiên và hoạt động KT – XH ở Việt Nam.

Chương II:Thực trạng môi trường tự nhiên,hoạt động KT – XH của VN và các

ảnh hưởng củ tới VN.

Chương III:Phân tích ảnh hưởng của NBD tới môi trường tự nhiên và hoạt động

KT – XH ở Việt Nam.

Page 3: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 3

Chương I: Những vấn đề chung về tác động của nước biển dâng đối với môi trường

tự nhiên và KT – XH ở Việt Nam.

1.1 Nhận thức về hiện tượng nước biển dâng

Thay đổi khí hậu sẽ có nhiều ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm cả việc tần xuất lớn hơn của

các dòng nước nóng; tăng cường độ các trận bão, lũ lụt và hạn hán; mực nước biển dâng

cao; sự phán tán nhanh hơn của các bệnh; mất đa dạng sinh học. Sự dâng lên của mực

nước biển (SLR) gây nên mối đe doạ nghiêm trọng cho các quốc gia có mức độ tập trung

cao cả dân cư và các hoạt động kinh tế ở các khu vực ven biển.

Cho đến gần đây, các nghiên cứu dự đoán Mực nước biển dâng cao (“sea level rise” -

viết tắt SLR) sẽ tăng lên 0-1 mét trong thế kỷ 21 (Church và các cộng sự 2001, IPCC

Đánh giá thứ ba, 2001). Ba yếu tố cơ bản được đề cập bao gồm: (i) Hiện tượng nở vì

nhiệt của đại dương; (ii) Tan băng ở Greenland và Nam Cực (thêm vào đóng góp của việc

tan băng ở các khu vực khác); và (iii) Thay đổi khả năng giữ nước ở đất liền. Trong các

nhân tố này, hiện tượng nở vì nhiệt của đại dương đã từng được xem là nhân tố chủ yếu

đằng sau sự dâng lên của mực nước biển.

Tuy nhiên, số liệu mới về tỷ lệ tan băng ở Greenland và Nam Cực cho thấy rằng ảnh

hưởng này lớn hơn. Bởi vì các tảng băng ở Greenland và Nam Cực chứa đủ nước để làm

tăng mực nước biển lên 70 mét Trong vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy

chục năm vừa qua khi công nghiệp hoá phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác than đá,

dầu lửa, sử dụng các nhiên liệu hoá thạch... Cùng với các hoạt động công nghiệp tăng

lên, nhân loại bắt đầu thải vào bầu khí quyển một lượng khí CO2, nitơ ôxít, mêtan...

khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên.

Page 4: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 4

Bàng 1.1 Đặc điểm vật lý của băng có trên Trái Đất

(Nguồn: www.combatclimatechange.ie)

Hầu hết giới khoa học đều công nhận biến đổi khí hậu là do nồng độ của khí hiệu ứng

nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao. Bản thân nó đã làm cho Trái đất ấm lên,

nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên, nhiệt độ nóng lên này đã tạo ra các biến đổi trong các

vấn đề thời tiết hiện nay.

Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí

hậu 90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho

băng của các dãy Himalaya và Nam cực, Bắc cực và các vùng khác tan chảy. Những núi

băng này tan chảy sẽ làm cho mực nước biển tăng lên. Mực nước biển dâng lên từ 28 - 43

cm. Nhưng có thể mực nước biển này còn cao hơn nữa tùy theo sự phát thải của hiệu ứng

nhà kính và tác động của con người gây ra.

Page 5: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 5

Hình 1.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái đất đã tăng lên trong vòng

140 năm qua

(Nguồn: www.combatclimatechange.ie)

1.2.Những tác động tiêu cực của nước biển dâng

Hiện tượng nước biển dâng tạo ra những tác động xấu đến kinh tế, xã hội và môi trường

tại những khu vực bị ảnh hường. Hiện tượng nước biển dâng sẽ khiến cho các vùng ven

biển sẽ bị mất đất, thay đổi đa dạng sinh học, tác động đến đời sống của người dân, gây

ra thiệt hại về kinh tế…

1.2.1 Về môi trường

Hậu quả của mực nước dâng cao sẽ phá hủy toàn bộ môi trường và cây cối trong khu

vực, ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài động, thực vật tại các khu vực ven

biển. Nước biển dâng cao sẽ làm thay đổi hệ sinh thái ở khu vực ven biển, gây ra những

tác động rất xấu đến môi trường sống của con người.

Những bản tường trình của các nhà khoa học đã đề cập đến sự thiệt hại nghiêm trọng

dẫn đến tác hại cho các hệ sinh thái như rừng đước, rặng san hô, rừng cây, vùng ngập

Page 6: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 6

mặn duyên hải, hệ thực vật, đồi cát, cấu tạo đá, nguồn nước ngầm và tính đa dạng sinh

học động vật và thực vật. Hơn nữa, sự phát tán chất thải rắn và lỏng cùng các loại hóa

chất, tình trạng ô nhiễm nguồn nước, sự tàn phá hệ thống cống rãnh và những nhà máy

đang đe dọa ô nhiễm môi trường theo hướng khó lường. Theo các chuyên gia, tác hại lớn

nhất là ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm đất do nước mặn từ biển thâm nhập vào đất liền,

cấu tạo một lớp muối trên bề mặt đất trồng trọt. Tại Maldives, có từ 16 - 17 đảo san hô

vòng bị tràn ngập bởi sóng biển nên hoàn toàn không còn nước ngọt và được xem như là

không thể phục hồi trong vài thập niên tới. Vô số giếng nước bị vùi lấp bởi đất, cát và

nước biển. Những tầng nước ngầm bị đá ong xâm lấn. Đất bị ngập nước biển trở nên cằn

cỗi, không dễ dàng gì và cũng rất tốn kém nếu muốn phục hồi lại thành đất nông nghiệp.

Nước biển làm chết cây cối và hủy diệt các loại vi sinh vật rất cần thiết cho đất.

1.2.2 Thiệt hại về kinh tế, xã hội

Hiện tượng nước biển dâng sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến nền kinh tế của các

quốc gia ven biển, đặc biệt là tại một số quốc gia trong đó Việt Nam, Ai Cập và Bahamas

hậu quả của SLR có thể là một thảm hoạ (catastrophic). Đối với nhiều nước khác, bao

gồm cả một số nước lớn (Trung Quốc), ảnh hưởng tuyệt đối có khả năng là rất lớn. Trong

các khu vực, Đông Nam Á và Trung Đồng/Bắc Phi thể hiện ảnh hưởng tương đối là lớn

nhất.

Mực nước biển dâng cao 30m trên phạm vi rộng lớn có thể sẽ gây ngập lụt 3.7 triệu

dặm vuông đất đai trên thế giới, còn với mực nước biển dâng cao 5m đột ngột thì cuộc

sống của 669 triệu người và 2 triệu dặm vuông đất đai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Riêng ở Việt Nam, nước biển dâng lên 1 mét sẽ khiến 22 triệu người Việt Nam mất

nhà cửa với thiệt hại lên tới 10% GDP (Ông Bernard O’Callaghan .Điều phối viên

chương trình của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới.)

Đông Á sẽ bị ảnh hưởng rất lớn bởi SLR. Tại mức SLR 5 mét, Đông Á là khu vực ảnh

hưởng nghiêm trọng nhất trong các khu vực của các nước đang phát triển. Từ mức tăng 1

mét đến 5 mét của SLR, dân số bị ảnh hưởng là 2% đến 8.6%, trong khi ảnh hưởng của

Page 7: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 7

GDP là 2.09% đến 10.2%. Khu vực đô thị và diện tích đầm lầy cũng bị ảnh hưởng rất

nghiêm trọng của SLR .

Bảng 1.2 Đông Á: Ảnh hưởng của mực nước biển dân cao

(Nguồn: www.combatclimatechange.ie)

Việt Nam là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi SLR: khoảng 16% tổng

diện tích của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng với mực tăng 5 mét của SLR, làm cho quốc gia

này trở thành nước thứ hai sau Bahamas trong số các nước được phân tích trong nghiên

cứu này. Đa số ảnh hưởng này tác động đến Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông

Cửu Long.

Một phần lớn dân cư Việt Nam và các hoạt động kinh kế nằm ở vị trên vùng đồng

bằng của hai con sông này. Như được chỉ ra ở hình 1.3, 10.8% dân số Việt Nam sẽ bị ảnh

hưởng khi mực SLR ở mức 1 mét. Đây là tỷ lệ lớn nhất trong số 84 quốc gia (Ai Cập tiếp

Page 8: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 8

theo với 10.56%). Dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng đến 35% với SRL ở mức 5 mét. Ảnh

hưởng của SLR đến GDP của Việt Nam và khu vực đô thị gần sát với mức ảnh hưởng

đến dân số của Việt Nam.

Hình 1.2: Đông Á: Diện tích đất các quốc gia bị ảnh hưởng

Hình 1.3 Đông Á: Dân số bị ảnh hưởng

(Nguồn: www.combatclimatechange.ie)

Page 9: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 9

Hình 1.4 Đông Á : Khu vực dân cư bị ảnh hưởng (5mét SLR)

GDP của Thái Lan cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, như được chỉ ra ở

hình 1.3, ảnh hưởng này sẽ đáng kể chỉ khi SLR ở mức 4 mét đến 5 mét. Trong tất cả các

chỉ tiêu, khu vực nông nghiệp Việt Nam sẽ ảnh hưởng nặng nhất ở các nước Đông Á

Đồng thời, nông nghiệp của Myanmar, cũng như các vùng đầm lầy cũng sẽ bị ảnh hưởng

rất lớn. Hầu hết đầm lầy của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng của SLR.

Page 10: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 10

Hình 1.5 Đông Á: GDP bị ảnh hưởng

Hình 1.6 Đông Á: Khu vực đô thị bị ảnh hưởng

Page 11: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 11

(Nguồn: www.combatclimatechange.ie)

Hình 1.7 Đông Á: Khu vực nông nghiệp bị ảnh hưởng

Hình 1.8 Đông Á: Khu vực đầm lầy bị ảnh hưởng

Page 12: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 12

(Nguồn: www.combatclimatechange.ie)

1.2. Những tác động tích cực của NBD

Hiện tại chưa có bất cứ số liệu thống kê hay các bằng chứng khoa học cho thấy

NBD có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh tế và đời sống của người dân.

Chương II:Thực trạng môi trường tự nhiên, hoạt động KT – XH của VN và các

ảnh hưởng củ tới VN.

2.1

Page 13: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 13

Page 14: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 14

Page 15: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 15

Chương III:Phân tích ảnh hưởng của NBD tới môi trường tự nhiên và hoạt động

KT – XH ở Việt Nam.

Page 16: Chuyên đề quy hoạch mt đô thị

Chuy£n ®Ò A6: NGHI£N CøU ¶nh h­ëng cña hiÖn t­îng n­íc biÓn d©ng ®èi

víi m«I tr­êng tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kt_xh ë viÖt nam

NGUYỄN VĂN ĐỨC _MS: 3086.53 _LỚP 53DT2 Page 16

Tài liệu tham khảo

1/ Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho

Việt Nam.

2/ Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011, Dự thảo “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí

hậu”, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Du-thao-Chien-luoc-quoc-gia-ve-bien-doi-khi-

hau/20116/85667.vgp.