144
Cập nhật SMEC, 11/2012 SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU VỰC CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Đánh giá tác động môi trường DÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HI PHÒNG 11/2012 Tp 1B: Kế hoch Quản lý môi trường: Đường trục chính Đông - Tây tBắc Sơn đến Nam Hi (Cp nht)

Đánh giá tác động môi trường ỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ H I … EMP_VN.pdf · DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Cập nhật SMEC, 11/2012 1

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU VỰC CÁC CÔNG

TRÌNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

Đánh giá tác động môi trường

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HẢI PHÒNG

11/2012

Tập 1B: Kế hoạch Quản lý môi trường:

Đường trục chính Đông - Tây từ Bắc Sơn đến

Nam Hải (Cập nhật)

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 1

MỤC LỤC GIỚI THIỆU ........................................................................................................................................................... 3

1.1 Mục đích của EMP ............................................................................................................................................. 3 1.2. Cấu trúc của báo cáo EMP ............................................................................................................................... 3

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ............................................. 6 2.1. Ví trí và sự cần thiết của dự án ......................................................................................................................... 6 2.2. Mục đích của tuyến hành lang Đông Tây Bắc Sơn – Nam Hải ....................................................................... 6 2.3. Các hạng mục của tuyến đường ....................................................................................................................... 6 2.4. Các tác động môi trường và xã hội .................................................................................................................... 7 2.5. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu ............................................................................................................... 11 2.6. NHỮNG ĐIỂM NHẠY CẢM VỚI Ô NHIỄM TIẾNG ỐN VÀ KHÔNG KHÍ ............................................ 14 2.7. Các địa điểm xử lý và vật liệu mượn ............................................................................................................. 17

3. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG GIA ĐOẠN THI CÔNG ................................................................................................................................................................... 19 4. KHUNG TUÂN THỦ VỀ MÔI TRƯỜNG .................................................................................................... 22

4.1. Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội ............................................................................................... 22 4.2. Trách nhiệm môi trường của Nhà thầu ........................................................................................................... 28 4.3. Trách nhiệm của Cán bộ An toàn và Môi trường (SEO) của Nhà thầu ........................................................... 28 4.4. Giám sát Môi trường trong giai đoạn Thi công .............................................................................................. 29 4.5. Tư vấn Giám sát Môi trường Độc lập (IMC) .................................................................................................. 29 4.6. Tuân thủ Luật và các Yêu cầu trong Hợp đồng .............................................................................................. 30 4.7. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH SỰ KHÔNG TUÂN THỦ ................................................................................. 30

5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN EMP .................................................................................................................... 33 5.1. Kế hoạch Quản lý Môi trường Thi công của Nhà thầu (CEMP) ..................................................................... 33 5.2. Khởi công dự án và Bố trí nhân lực ............................................................................................................... 33 5.3. Xây dựng năng lực và tập huấn quản lý môi trường ...................................................................................... 33

6. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ......................................................................................... 34 6.1. Mục đích ........................................................................................................................................................ 34 6.6. CÁC CHỈ SỐ HOÀN THÀNH DỰ ÁN .......................................................................................................... 46 7.1. Chi phí thực hiện biện pháp giảm thiểu ......................................................................................................... 46 7.2. Ước tính chi phí .............................................................................................................................................. 46

PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN NÀY ...................... 49 Trong thời gian thực hiện HPUTDP, các luật, hướng dẫn quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam dưới đây liên quan tới môi trường phải được tuân thủ. ................................................................................ 49 PHỤ LỤC 2: CÁC ĐOẠN TUYẾN VÀ ĐỊA ĐIỂM NHẠY CẢM VỚI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN

PHÁP GIẢM THIỂU ĐỀ XUẤT .......................................................................................................................... 51 PHỤ LỤC 3: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA NHÀ

THẦU .................................................................................................................................................................... 71 PHỤ LỤC 5: TƯ VẤN GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỘC LẬP (IMC) ............................................................ 135 PHỤ LỤC 6: NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ....................................... 140 PHỤ LỤC 7: CHI PHÍ DỰ TOÁN CHO CÔNG TÁC THEO DÕI MÔI TRƯỜNG ........................................ 142

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1: Tác động môi trường và xã hội trong quá trình thi công ............................................................................ 8

Bảng 2: Các giải pháp giảm thiểu tại công trường dọc theo đường Bắc Sơn – Nam Hải ...................................... 12

Bảng 3: Danh sách các điểm môi trường nhạy cảm với tiếng ổn dọc tuyến .......................................................... 14

Hình 2: Hệ thống Quản lý Môi trường trong giai đoạn Thi công .......................................................................... 19

Bảng 5: Trách nhiệm về quản lý môi trường trong giai đoạn thi công .................................................................. 19

Bảng 6: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội khi thi công tuyến đường - tại các Lán trại công nhân .. 22

Bảng 7: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Các vấn đề thi công cơ bản ............ 22

Bảng 8: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Xói lở đất và rò rỉ vật liệu xói lở ra

xung quanh ............................................................................................................................................................ 24

Bảng 9: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công Dự án - Hoạt động của máy thi công hạng

nặng ....................................................................................................................................................................... 24

Bảng 10: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường - Bảo quản vật liệu thi công ........... 25

Bảng 11: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường - sản xuất bê tông ......................... 25

Bảng 12: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội đối với các khu vực bảo quản nhiên liệu ...................... 26

Bảng 13: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Các công việc tại công trường thi

công cầu ................................................................................................................................................................. 26

Bảng 14: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Tác động xã hội .......................... 27

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 2

CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD

CEMP

Nhu cầu ôxy sinh hóa

Kế hoạch quản lý môi trường xây dựng

COD

CPC

CST

Nhu cầu ôxy sinh hóa chất

Ủy ban nhân dân xã

Đội giám sát thi công

DO

DONRE

DOT

EIA

EMP

EMS

ESO

Ôxy không hòa tan

Sở Tài nguyên môi trường

Sở Giao thông vận tải

Đánh giá tác động môi trường

Kế hoạch quản lý môi trường

Tổ chuyên trách quản lý môi trường của PMURTW

Nhân vien môi trường và an toàn

FO Dầu nhiên liệu

GDP

HPUTDP

Tổng sản phẩm qốc nội

Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng

HSET Sức khỏe cho cộng đồng (Y tế); An toàn công trường (An toàn); Vệ sinh môi trường (Môi trường) và Quản lý giao thông (Vận tải)

IFC Công ty tài chính quốc tế

IMC Tư vấn giám sát độc lập

km Ki-lo-met

MONRE Bộ Tài nguyên môi trường

PC Ủy ban nhân dân

PM10 Bụi đường kính ≤ 10 micron

PMURTW Ban quản lý dự án công trình giao thông khu vực, Hải Phòng

RAP Kế hoạch hành động tái định cư

RMB

SES

Ban quản lý đường

Giám sát viên an toàn và môi trường

SEO Nhan viên an toàn và môi trường của Nhà thầu

SS Chất rắn lơ lửng

T Tấn

THC Tổng lượng hyđro cacbon

T.N Tổng lượng nitơ

TOR Các điều khoản tham chiếu

T.P Tổng lượng photpho

TS Tổng lượng chất rắn

TSP

USD

Tổng lượng hạt lơ lửng

Đô-la Mỹ

UXO Vũ khí chưa nổ

VND Đồng

VOC Các thành phần hữu cơ dễ bay hơi

WB Ngân hàng Thế giới

WHO Tổ chức y tế thế giới

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 3

GIỚI THIỆU

1.1 Mục đích của EMP

1. Mục đích của Kế hoạch quản lý môi trường này là nhằm thiết lập một hệ thống biện pháp

giảm thiểu và giám sát nhằm giảm thiểu các tác động môi trường và xã hội (tiêu cực)

phát sinh trong quá trình thi công và vận hành tuyến đường trục Đông – Tây từ Bắc Sơn

đến Nam Hải thuộc thành phố Hải Phòng. Tuyến đường này là một hợp phần thuộc dự

án Phát triển giao thông đô thị Hải Phòng tài trợ bởi khoản vay của Ngân hàng Thế giới

và nguồn vốn đối ứng của thành phố.

2. Bản Kế hoạch quản lý môi trường này tập trung giải quyết tất cả các vấn đề đã xác định

được trong Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (EIA):

(i) Tổ chức tất cả các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động môi trường trong quá

trình thi công và vận hành;

(ii) Thiết lập cơ cấu tổ chức, quy trình, thể chế và trách nhiệm của đơn vị thực hiện;

(iii) Mức chi phí và nguồn tài chính cho mỗi hoạt động liên quan.

3. Kế hoạch quản lý môi trường này cũng sẽ hỗ trợ cho các bên liên quan cùng tham gia

quản lý các vấn đề môi trường của dự án như:

(a) Ban quản lý dự án (PMURTW) và các cơ quan liên quan – tạo thuận lợi để có thể

quản lý việc thực hiện EMP;

(b) Tư vấn giám sát –đảm bảo rằng EMP được thực hiện một cách phù hợp;

(c) Kỹ sư môi trường – hỗ trợ làm việc với các Nhà để thực hiện EMP;

(d) Nhà thầu – thực hiện đầy đủ các kế hoạch quản lý cụ thể của dự án.

4. Bên cạnh những biện pháp giảm thiểu cụ thể liên quan đến các hoạt động dự án đã

đề cập trong EIA và EMP, quá trình thiết kế và thi công tuyến đường Bắc Sơn – Nam Hải

cũng sẽ tuân theo các điều luật, quy định, quy phạm kỹ thuật của Nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam cũng như các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế Giới. Phần phụ lục 1

sẽ trình bày một số tiêu chuẩn môi trường hiện hành của Việt Nam, liên quan trực tiếp đến

các hoạt động của dự án

1.2. Cấu trúc của báo cáo EMP

5. EMP gồm có một phần tổng hợp những tác động môi trường chủ yếu, các biện pháp

giảm nhẹ, kế hoạch theo dõi môi trường và các trình tự thủ tục về trao đổi thông tin, báo

cáo, đào tạo tập huấn, giám sát và đánh giá kế hoạch mà qua đó, tất cả các thành viên

liên quan như các tư vấn, các giám sát viên, nhà thầu và các nhà thầu phụ sẽ phải tuân

thủ theo trong suốt các giai đoạn tiền thi công, thi công xây dựng và khai thác dự án.

6. Báo cáo EMP được cấu trúc như sau:

Tổng quan về các vấn đề môi trường và xã hội:

7. Phần này sẽ tóm tắt các nội dung như mô tả dự án, các vấn đề môi trường và xã hội

chính, phương pháp tiếp cận để xác định các vấn đề về môi trường dọc trên tuyến

đường và tổng hợp các biện pháp giảm thiểu chủ yếu.

Vai trò và trách nhiệm Quản lý môi trường trong giai đoạn thi công:

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 4

8. Phần này sẽ xác lập vai trò và trách nhiệm các thành phần liên quan đến công tác quản

lý môi trường của dự án, quy trình kiểm soát và báo cáo tương ứng

Khung tuân thủ:

9. Phần này sẽ mô tả các trách nhiệm bảo vệ môi trường của Nhà thầu với các tiêu

chuẩn môi trường tương ứng, trách nhiệm của tư vấn giám sát xây dựng cũng như Tư vấn

giám sát độc lập về môi trường.

Kế hoạch thực hiện EMP:

10. Phần này sẽ mô tả những yêu cầu và nhu cầu nhận sự ban đầu đối với các Nhà thầu và

các đơn vị giám sát. Một chương trình tập huấn và tăng cường năng lực cụ thể cho tất

cả các thành phần tham gia công tác quản lý môi trường của dự án cũng sẽ được trình

bày cụ thể tại đây.

Chương trình giám sát:

11. Phần này sẽ giới thiệu một khung chương trình giám sát môi trường cho dự án bao

gồm các chỉ tiêu, tần suất và trách nhiệm giám sát trong suốt quá trình thi công và vận hành

tuyến đường.

Kinh phí:

12. Dự trù kinh phí cho việc triển khai thực hiện EMP sẽ được giới thiệu tại đây.

13. Một loạt các phụ lục liên quan đưa ra các chi tiết của những phần chính của EMP:

Phụ lục 1: Các tiêu chuẩn hiện hành về môi trường và xây dựng

Phụ lục 2: Giới thiệu bản đồ tác động môi trường với các tác động cụ thể và biện

pháp giảm thiểu tương ứng theo từng phân đoạn tuyến. Những bản đồ này cũng sẽ

là công cụ hữu ích cho việc thực hiện và giám sát thực hiện EMP.

Phụ lục 3: Giới thiệu các chỉ dẫn môi trường và xã hội cho Nhà Thầu. Các chỉ dẫn

này cũng sẽ được trình bày trong tất cả các hồ sơ thầu và hợp đồng liên quan.

Phụ lục 4: Giới thiệu Điều khoản tham chiếu cho công tác giám sát môi trường đối

với toàn bộ các hoạt động thi công xây dựng. Nội dung này cũng sẽ được bao hàm

trong Tiêu chí kỹ thuật giám sát tổng thể của tuyến đường.

Phụ lục 5: Giới thiệu Điều khoản tham chiếu cho Tư vấn giám sát độc lập về môi

trường (IMC) sẽ được chỉ định thực hiện bởi Sở Giao thông vận tải. Đơn vị này sẽ có

trách nhiệm thực hiện chương trình lấy mẫu và giám sát định kỳ 6 tháng 1 lấn đối với

tất các các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động xây dựng của Nhà thầu

Phụ lục 6:Giới thiệu một số đánh giá nhu cầu đào tạo về quản lý môi trường và đề

xuất chương trình đào tạo

Phụ lục 7: Giới thiệu chi phí cụ thể cho việc thực hiện của EMP

14. Các báo cáo EIA cho HPUTDP được tổ chức như sau:

Tập1A: Đánh giá tác động môi trường của Tuyến đường từ Đông – Tây từ Bắc Sơn

đến Nam Hải

Tập 1B: Kế hoạch quản lý môi trường của Tuyến đường từ Đông – Tây từ Bắc Sơn

đến Nam Hải, được chuẩn bị năm 2010 và sửa chữa vào tháng 3/2012.

Tập 2: Đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch quản lý môi trường cho Hợp phần

cải tạo nâng cấp giao thông công cộng

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 5

Tập 3: : Đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch quản lý môi trường cho các điểm

tái định cư

Tập 4: Tóm tắt thực hiện

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 6

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

2.1. Ví trí và sự cần thiết của dự án

15. Thành phố Hải Phòng, nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km về hướng Đông với nhiệt độ

trung bình là 23,6oC, là một trung tâm thương mai quan trọng và là trung tâm đô thị lớn thứ

hai của Việt Nam. Cảng Hải Phòng – cảng nước sâu lớn nhất miền Bắc – nơi kết nối miền

Bắc với miền Nam Việt Nam, cũng là nơi thúc đẩy giao lưu thương mai quốc tế. Sự tăng lên

nhanh chóng của lượng hàng hoá xuất nhập khẩu đã làm gia tăng lưu lượng giao thông ra

vào cảng Hải Phòng. Hiện tại, trục giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Bình Khiêm là trục

giao thông chính dẫn đến cảng, chạy cắt ngang qua trung tâm thành phố. Hành lang này đã

trở thành một trong những tuyến đường có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất Hải Phòng trong

thập kỷ qua. Sự quá tải bởi các loại phương tiện giao thông (cả loại tải trọng nhẹ cho đến

siêu trọng) đã gây ra không chỉ các vấn đề mất an toàn giao thông mà còn làm phát sinh ô

nhiễm môi trường như khói bụi, khí thải.

2.2. Mục đích của tuyến hành lang Đông Tây Bắc Sơn – Nam Hải

16. Mục tiêu chính của hành lang Đông Tây Bắc Sơn – Nam Hải là:

(i) Giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường trên tuyến hành

lang Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua chuyển luồng cho các loại

phương tiện tải trọng lớn từ cảng ra khỏi khu vực giao thông đô thị.

(ii) Thúc đẩy phát triển kinh tế của thành phố thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông

(đang ngày càng tăng lên) ra vào cảng Hải Phòng từ các vùng kinh tế trọng điểm

khác ở miền Bắc Việt Nam cũng như các khu vực khác trong phạm vi thành phố Hải

Phòng.

2.3. Các hạng mục của tuyến đường

17. Trục Đông Tây Bắc Sơn – Nam Hải bao gồm các hạng mục công trình sau: Xây

dựng tuyến đương trục 20km từ vị trí giao lộ với QL10 tại xã Bắc Sơn (phía Tây thành phố)

kéo dài đến xã Nam Hải (phía Đông thành phố). Tuyến đường sẽ được xây dựng trong một

hành làng tuyến mới đi qua các khu vực khu dân cư cũng như đất canh tác nông nghiệp

(bao gồm cả các ao nuôi trồng thuỷ sản). Mặt cắt ngang của tuyến đường là 50,5m, cung

cấp đủ không gian cho 3 làn xe chính và 2 làn phục vụ tại mỗ bên. Tuy nhiên, theo thiết kế

dự án dựa trên cơ sở dự báo lưu lượng giao thông, sẽ chỉ có 2 làn xe chính được xây dựng,

phần không gian ở giữa hành lang tuyến sẽ được để dành cho các làn xe khác sẽ được xây

dựng sau này. Tuyến đường được chia làm 2 phân đoạn chính (i) Từ Bắc Sơn đến Quán

Trữ và (ii) Từ Quán Trữ đến Nam Hải

A1 (a) Bắc Sơn – Quán Trữ (đoạn phía Tây):

18. Đoạn này sẽ bắt đầu từ Bắc Sơn (km 0), nơi tuyến dự án giao với QL10 và sẽ kết

thúc ở km 9+200 tại điểm giao với cầu Đống Khê qua sông Lạch Tray. Đoạn tuyến này bao

gồm 2 làn xe chính với mặt cắt ngang là 27.5m. Đoạn tuyến này cắt qua khu vực huyện An

Dương – hiện tại là một vùng nông nghiệp ven đô nhưng sẽ bị đô thị hoá trong vòng 10 năm

tới theo Quy hoạch tổng thể của thành phố.

A1 (b) Quán Trữ - Nam Hải (đoạn phía Đông):

19. Đoạn này bắt đầu từ vị trí cầu Đông Khê tại km số 9+200 và kết thúc tại km 20+00 tại

xã Nam Hải (với tổng chiều dài là 10.8km), sau đó, tuyến sẽ giao nhập vào tuyến đường mới

mở thuộc hệ thống cảng Chùa Vẽ - Đoạn Xá. Mặt cắt ngang tổng thể của tuyến là 50.5m, và

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 7

được xây dựng với 2 làn xe chính và 2 làn phụ cùng đường đi bộ rộng 5m mỗi bên. Đoạn

tuyến này đi qua các địa bàn quận Hải An, Lê Chân và một phần của quận Ngô Quyền và

Kiến An, đều là các quận nội thành.

20. Các hạng mục thi công chính bao gồm:

Xây dựng 2 cầu lớn đi qua sông Lạch Tray: cầu Đống Khê (hay còn gọi là cầu Đồng Hoà) tại km9+463; và cầu Niệm 2 tại km 11+150m với chiều rộng 30m và chiều dài là 534m.

Xây dựng 2 cầu nhỏ hơn: bao gồm cầu Rế có chiều dài 87.8m qua sông Rế tại km0+683 và cầu An Kim Hải với chiều dài 35.1m đi qua kênh An Kim Hải tại km 4+795.

Di dời 1.285km đê tả sông Lạch Tranh và xây dựng hầm chui tại cầu Rào.

21. Tuyến lựa chọn được trình bày trong Hình 1 dưới đây.

Hình 1: Tuyến đường Bắc Sơn - Nam Hải

2.4. Các tác động môi trường và xã hội

22. Dự án sẽ kỳ vọng mang lại nhiều hiệu quả tích cực về môi trường và xã hội. Thông qua

đề xuất nâng cấp này, dự án sẽ mang lại những lợi ích kinh tế trực tiếp cho thành phố

Hải Phòng nói chung, và các xã, phường, quận huyện nằm lân cận khu vực dự án nói

riêng. Kế hoạch xây dựng hành lang giao thông Đông Tây Bắc Sơn – Nam Hai sẽ giúp

giảm tải dân cư trên đoạn tuyến hiện có của hành lang giao thông đông đúc này.

23. Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã xác định 2 vấn đề chính của tuyến đường,

như sau:

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 8

Tác động từ tái định cư:

24. Dự án sẽ dẫn đến những ảnh hưởng lớn về tái định cư do phải thu hồi đất. Ngoài ra, sẽ

cần phải thu hồi thêm một diện tích nhất định cho việc xây dựng các khu tái định cư để di

chuyển những hộ dân bị ảnh hưởng của dự án. Qua khảo sát ban đầu, dự án sẽ ảnh

hưởng đến khoảng 2.835 hộ dân hay 11.586 người trên địa bàn 15 phường/xã thuộc 5

quận/huyện dự án. HP-PMU, cùng với sự phối hợp của chính quyền địa phương các

xã/phường đã xác định 12 vị trí tái định cư với tổng diện tích khoảng 37.3 ha. HP-PMU

đã chuẩn bị một bản dự thảo Kế hoạch Hành động Tái định cư (RAP) cho phần tuyến

đường. Chi phí di dời tái định cư, bao gồm cả chi phí xây dựng khu Tái định cư ước tính

khoảng 96 triệu USD. Kế hoạch Hành động Tái định cư này được chuẩn bị tuân theo

Chính sách Tái định cư không tự nguyện của Ngân hàng Thế giới (OP 4.12). Bản kế

hoạch tái định cư sẽ bao gồm các chương trình di dời nhà cửa, đất đai, lăng mộ và các

công trình kiến trúc khác của cộng đồng.

Tác động khi thi công xây dựng:

25. Việc xây dựng tuyến đường trong khu đô thị và vùng dân cư ven đô cũng như dọc theo

các khu vực canh tác nông nghiệp dày đặc sẽ cần phải có được sự quản lý và lập kế

hoạch cẩn thận đối với các tác động phát sinh từ quá trình thi công. Những tác động tiềm

tàng bao gồm: ô nhiễm nước tại các con sông, kênh tưới tiêu và diện tích đất canh tác; ô

nhiễm do lương bụi tăng lên, tiếng ồn và các ảnh hưởng khác đến cộng đồng dân cư địa

phương; gia tăng giao thông trên các tuyến đường nội bộ; sự xuất hiện một lượng lớn

công nhân tại các vùng nông thôn, rác thải xây dựng.

26. Do đó, quản lý tác động trong quá trình thi công là nội dung chủ yếu của Kế hoạch quản

lý môi trường này. Bảng 1 dưới đây tổng hợp các tác động tiềm tang có thể phát sinh từ

những hoạt động liên quan đến quá trình thi công.

Bảng 1: Tác động môi trường và xã hội trong quá trình thi công

Hoạt động Tác động tiềm tàng

Huy động công nhân xây

dựng

- Tăng nhu cầu sử dụng các hệ thống hạ tầng cơ bản

- Xung đột giữa công nhân và người dân địa phương

- Tệ nạn xã hội như (trộm cắp, ma tuý, rượu chè)

- Ảnh hưởng đến mức sống và thu nhập của người dân địa phương

do trưng dụng đất canh tác

- Biến động thị trường do gia tăng đầu vào đối với nền kinh tế địa

phương

- Thất nghiệp đối với lực lượng lao động địa phương

- Xáo trộn cuộc sống dân cư, các hoạt động văn hoá của địa

phương

- Cạnh tranh việc làm với địa phương

Lán trại công nhân và thiết

lập công trường

- Gia tăng một lượng đáng kể nước thải và rác thải

- Tập kết và đô thải bừa bãi

- Ô nhiễm đất, nước mặt và nước ngầm do sự rò rỉ từ các kho chứa

như bã dầu thải, hoá chất, chất thải bẩn và rác.

- Các thủy vực nước mặt, đồng lúa và đất canh tác sẽ có nguy cơ

bị ô nhiễm bởi nước thải và rác thải

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 9

Hoạt động Tác động tiềm tàng

Công tác đất, Đắp ta luy,

Đào, Hố mượn, Bãi xử lý

chất thải, Bãi tập kết

1. Xói lở và lắng đọng gia tăng do thảm thực vật bề mặt bị phá hủy

và xói lở đất gia tăng

2. Xói lở sông/kênh do trôi đất xói

3. Ô nhiễm không khí gây nên bởi:

- Lượng bụi thải nhất thời do để lộ mặt ta luy, khu vực tạp kết

không được che chắn, các hoạt động đào và chuyển đất;

- Gí thổi trong khi vận chuyển vật liệu bằng xe cộ và khi vận chuyển

trên đường vào không lát mặt;

- Khí thải từ các trạm trộn và trạm trộn bê tông;

- Ô nhiễm không khí do khí thải từ thiết bị và xe thi công.

4. Ảnh hưởng tới kế sinh nhai, gây tác hại cho nông nghiệp, nuôi

trồng thủy sản, sức khỏe công cộn, phá hỏng môi trường sống tự

nhiên và phá hỏng các công trình công cộng gây ra bởi:

- Hoạt động của nhiều thiết bị khác nhau trong khi thi công (máy

nén khí, máy trộn bê tông, máy ủi, máy đào.v.v.);

- Xe chở vật liệu trong khu vực thi công và ngoài khu vực thi công;

- Đóng cọc khi thi công móng, trụ;

- Mất đất mặt gây ảnh hưởng tới đất sản xuất;

- Mất ổn định đất do dời chuyển đất quá mức hoặc sự lắng đọng

bất ổn của đất thải dẫn tới sạt lở và xói lở đất;

- Xả rác thải thi công, vẩ liệu bùn vào các dòng chảy, đồng lúa và

kênh thủy lợi;

- Xói lở bờ sông, taluy và đất sản xuất

- Tiếng ồn và rung gây nên từ hoạt động của thiết bị và xe cộ;

- Bụi thải gây nên từ hoạt động của thiết bị và xe cộ;

- Gây ảnh hưởng hoặc làm hỏng tài nguyên văn hóa vật thể;

- Làm hỏng đất nông nghiệp và các hệ sinh thái trên cạn và dưới

nước.

Xử lý rác thải sinh hoạt,

rác thải xây dựng và vật

liệu chứa bùn

1. Tác động tới cảnh quan, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm đất

do xử lý rác thải sinh hoạt và rác thải xây dựng không phù hợp;

2. Ô nhiễm không khí do rác thải sinh hoạt thối rữa;

3. Lây truyền bệnh dịch.

Phát quang các khu vực

thi công

1. Xói lở đất và tác động trông thấy;

2. Tổn thết về các thửa đất sản xuất/ cây cối ảnh hưởng tới nông

nghiệp, nuôi trồng thủy sản và môi trường sống tự nhiên;

3. Xả rác thực vật vào các dòng chảy gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái

dưới nước;

4. Xả đất thừa, bùn và vật liệu thực vật vào đồng lúa, sông, kênh thủy

lợi, tác động tới chất lượng nước, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và

thủy lợi.

Trông lại thảm thực vật và

khôi phục hiện trường

không phù hợp

1. Không trồng bù phù hợp vào cuối thời gian thi công hoặc giống cây

không tự nhiên;

2. Trông các giống cây không phù hợp trông thấy với môi trường nền

tảng;

3. Không chăm sóc/tưới nước phù hợp cho cây mới trồng trong thời

gian hậu thi công;

4. Không khôi phục một cách phù hợp các khu vực phát quang như hố

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 10

Hoạt động Tác động tiềm tàng

mượn, bái tập kết và khu vực đổ thải, các khu vực lán trại thi công, các

khu vực dưới cầu, và bất kỳ khu vực nào sử dụng tạm

Xả nước thải

- Rác thải sinh hoạt từ lán

trại công nhân

- Nước thải từ các khu

vực sửa máy có cả dầu

mỡ

Các nguồn nước thải dưới đây có thể được xả ra môi trường gây nên

tác động tiềm ẩn về mặt tinh thần và xã hội tới môi trường

1. Nước thải từ các vị trí khoan cọc nhồi. Lắng đọng và bùn

dưới đáy lơ lửng do các đường hào ngang sông và thi công

móng cầu trên sông;

2. Xói lở đất / nước từ các vị trí tập kết, khu vực đào không

được che phủ và bề mặt ta luy không được bảo vệ trong cá

điều kiện thời tiết bất lợi;

3. Nước thải không được kiểm soát và nước chảy có nhiều chất

rắn lơ lửng, nước đục xả thẳng vào các nguồn nước từ nhiên

như sông, kênh, ao cá, gây ô nhiễm nước.

Xử lý rác thải rắn và rác

thải nguy hiểm

Nguồn rác thải rắn, nguy hiểm dưới đây có thể bị đổ ra môi trường

gây nên các tác động môi trường và xã hội:

1. Vật liệu đào thừa, vật liệu bùn cần đổ bỏ do các hoạt động

chuyển đất và đào ta luy;

2. Vứt bỏ ván gỗ từ công tác đào hào, vật liệu thép làm đà giáo, biển

báo công trường, vật liệu đóng gói, thùng chứa nhiên liệu, dầu

nhớt và sơn;

3. Rác thải hình thành từ việc phá dỡ nhà cũ theo dự án hoặc phá

vỡ bề mặt bê tông cũ;

4. Rác thải rắn sinh hoạt do công nhân xây dựng, bếp và nhà vệ

sinh;

5. Xử lý không phù hợp rác thải nguy hiểm như dầu thải, dầu nhớt

thải và vật liệu nhiẽm dầu do rò rỉ dầu và nhiên liệu;

6. Vận hành và bảo quản không phù hợp các chất nguy hiểm và hóa

chất và vật liệu thi công.

Làm việc trên dòng chảy 1. Xả rác thải thi công vào các dòng chảy ảnh hưởng tới môi trường

thủy và chất lượng nước sông;

2. Xói lở bờ sông;

3. Lắng đọng sông, kênh River do vật liệu xói lở;

4. Xả dầu thải vào dòng chảy ảnh hưởng tới chất lượng nước.

An toàn hiện trường thi

công không phù hợp

- Nguy cơ rơi vật thể và sàn công tác không ổn định;

- Nguy cơ liên quan tới chuyển động của thiết bị và giao thông trong

và ngoài hiện trường thi công;

- Tác động tới an toàn giao thông và đường vào;

- Tác động tới an toàn cho người đi bộ.

Các mối quan hệ cộng

đồng không phù hợp

Thiếu sự thông tin và tư vấn các cộng đồng địa phương có thể dẫn tới

xung đột đối với một dự án đường bộ, các chậm trễ trong tiến độ thi

công, tăng chi phí và các giải pháp không thỏa mãn.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 11

2.5. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu

27. Dự án sẽ thực hiện các biện pháp tiếp cận kết hợp sau đây để giảm thiểu các tác động

môi trường và xã hội đã dự báo ở trên:

Phòng tránh: phân tích các phương án thay thế đã được xem xét như một trong các

giải pháp giảm thiểu quan trọng nhất để giảm thiểu những tác động xấu tới môi

trường và xã hội. Giảm thu hồi đất và tái định cư tới mức có thể là một yếu tố chìa

khóa cho việc xem xét lựa chọn tuyến trong quá trình nghiên cứu khả thi và nghiên

cứu đánh giá tác động môi trường.

Công nghệ bền vững cho thiết kế và xây dựng: dự án đã được thiết kế và sẽ

được thực hiện với công nghệ hiện đại tiên tiến.

Các kế hoạch giảm thiểu tổng hợp: kế hoạch giảm thiểu các tác động môi trường

chi tiết đã được lập.

Khung tuân thủ: giám sát, theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu

trong quá trình xây dựng.

28. Đánh giá chi tiết các biện pháp giảm thiểu đã được thực hiện dọc theo tuyến đường.

Những giải pháp này có thể gồm:

(i) lồng ghép trong thiết kế dự án, do đó các giải pháp này đã nằm trong bảng chi tiết thiết kế

thi công; hoặc

(ii) bao gồm trong các chi tiết kỹ thuật môi trường của Nhà thầu.

29. Hơn nữa, các giải pháp cụ thể tại công trường đã được xác định cho tất cả các khu

vực nhạy cảm dọc theo tuyến đường. Các loại giải pháp bao gồm: cống đặc biệt cho kênh

thủy lợi băng qua đường, lớp che của các kênh trong quá trình xây dựng, những chỗ giao

cắt, đặc biệt kết nối với cộng đồng, giao cắt cho người đi bộ (cầu vượt), phân bố lại các trạm

bơm thủy lợi, thay đổi các kênh thủy lợi.

30. Bảng 2 tóm tắt các khu vực nhạy cảm, các hoạt động và giải pháp giảm thiểu trong

quá trình trước xây dựng và trong giai đoạn xây dựng cho các đoạn đường cụ thể.Các giải

pháp này đã được lồng ghép trong chi tiết kỹ thuật môi trường củaNhà thầu và sẽ được giáp

sát bởi nhóm giám sát môi trường như một phần trong giám sát kỹ thuật quá trình xây dựng.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 12

Bảng 2: Các giải pháp giảm thiểu tại công trường dọc theo đường Bắc Sơn – Nam Hải

Km

Khu vực nhạy cảm /các

hoạt động

Giải pháp giảm thiểu

0 – 1+400 - Vị trí xây dựng cầu

băng qua sông Rế

- Thi công tuyến

đường

- Thiết lập các phương tiện bảo quản, sửa chữa và duy

tu máy móc cách sông ít nhất 100m;

- Xây hào thu nước thải từ công trường; đào hố tích

nước.v.v.

- Kiểm soát không khí và tiếng ồn ở các khu vực mật độ

dân cư cao;

- Cấm xả nước thải và rác thải rắn vào sông.

Ruộng lúa, khu vực trồng

hoa mầu

- Xác định các giai đoạn quan trọng (đặc biệt là thời

gian thu hoạch) để thiết lập các đường tạm thời thay

thế;

- Giới hạn hoạt động của các phương tiện vận chuyển

trong các giai đoạn được chỉ định;

- Thực hiện các khảo sát, phỏng vấn và đền bồi những

tác động gây ra cho các hộ gia đình (dựa trên thỏa

thuận với hộ gia đình).

1+400 –5+200 Gần mương An Kim Hải - Nghiêm cấm việc thải nước thải vào mương.

Cần lưu ý đến các khu

vực trồng hoa

- Tăng cường các giải pháp giảm thiểu bụi trên các khu

vực trồng hoa;

- Kiểu soát và quản lý hệ thống thu nước thải

Đường gần khu vực hành

chính (trường học,

UBND)

- Tăng cường rào chắn và hệ thống tín hiệu;

- Xe vận chuyển hạng nặng nên hoạt động trong

khoảng thời gian ngắn và phải thông báo trước với

chính quyền địa phương trước khi khởi công xây dựng;

- Giới hạn việc đi lại của xe vận chuyển tại các giờ cao

điểm.

Khu vực trồng cây và lúa - Xác định các giai đoạn quan trọng (đặc biệt là khoảng

thời gian thu hoạch) để thiết lập các đường tạm thời

thay thế;

- Giới hạn hoạt động của các xe vận chuyển trong giai

đoạn này;

- Tiến hành các giám sát, phỏng vấn và đền bù cho các

hộ gia đình bị tác động (dựa trên sự thỏa thuận với các

hộ gia đình này).

5+200 –9+500 Khu vực gần chùa Hoàng

Mai

- Chú ý đặc biệt đến việc chống ồn và các giải pháp

giảm thiểu;

- Tạm ngừng các hoạt động xây dựng trong khoảng thời

gian có lễ hội.

Khu vực gần đê trước khi

băng qua sông

- Cần chú ý đến an toàn lao động, đặc biệt trong điều

kiện thời tiết mưa bão;

- Kiểm tra thường xuyên trạng thái của các tuyến đê và

tiến hành cải thiện, sửa chữa các vị trí bị rạn nứt và nơi

cần thiết khác.

Ruộng lúa, khu vực

trồng hoa mầu

- Xác định các giai đoạn quan trọng (đặc biệt là thời

gian thu hoạch) để thiết lập các đường tạm thời thay

thế;

- Giới hạn hoạt động của các phương tiện vận chuyển

trong các giai đoạn được chỉ định;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 13

Km

Khu vực nhạy cảm /các

hoạt động

Giải pháp giảm thiểu

- Thực hiện các khảo sát, phỏng vấn và đền bồi những

tác động gây ra cho các hộ gia đình (dựa trên thỏa

thuận với hộ gia đình).

9+500 –11+150

Điểm giao cắt tại đường

Trường Chinh

- Đề xuất kế hoạch kiểm soát giao thông và yêu cầu

giấy phép hoạt động của các đơn vị chức năng;

- Thông báo thời gian thi công, đường thay thế tạm thời

và các đường vòng…

- Hệ thống biển báo cần được bảo trì, đảm bảo đủ cán

bộ chịu trách nhiệm kiểm soát giao thông và cảnh sát

giao thông.

Gần khu vực quy hoạch

xây dựng trường học

Khi công trường xây dựng đang trong giai đoạn thi

công, cần đảm bảo thực hiện các các yêu cần sau:

- Tăng cường chống ồn và các giải pháp giảm thiểu;

- Tăng cường các giải pháp an toàn và lưu ý đến việc

làm rào chắn, các ký hiệu;

- Giới hạn xây dựng tại các giờ cao điểm;

- Thiết lập các giải pháp thực tế về đường tạm thời và

đường vòng.

11+150 –

14+00

Gần sông bờ sông tự

nhiên

- Nghiêm cấm việc làm tổn hại đến các loài chim

Gần khu vực đô thị (khu

vực tái định cư – dự án

nâng cấp đô thị) đang

được xây dựng

Cần thực hiện các yêu cầu sau:

- Áp dụng các phương pháp xây dựng trong khu vực đô

thị (tránh xây dựng tại giời cao điểm, cung cấp đủ các

biển báo);

- Kiểm tra thường xuyên công trình để xác định các vị trí

bị rạn nứt gần với tuyến đường và nhanh tróng có

phương án giải quyết

14+00 –

15+550)

Vị trí cải đê - Chú ý đến các giải pháp an toàn trên đường thủy;

- Thông báo thời gian thi công, các phương án đường

tạm thời và đường vòng…

- Tăng cường các phương pháp an toàn lao động (đặc

biệt trong điều kiện thời tiết có bão);

- Kiểm tra thường xuyên sự ổn định của các kênh và

sửa chữa ngay các vị trí bị nứt hay hư hỏng phát sinh

15+550 –18+00 Vị trí gần hồ chứa nước

điều hòa Cát Bi

- Thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước bề

mặt (bao gồm nước sông và nước trong hồ chứa nước:

không thải nước rửa máy móc, xe vào kênh/mương,

xây dựng hệ thống thu nước thải và các hố tích lũy,

không xây dựng các lều trại gần sông hồ (khoảng cách

tối thiểu là 100m)

Tuyến gần khu vực dân

cư T3, T4 trong phường

Thành Tô

- Ứng dụng các phương pháp xây dựng trong khu vực

đô thị (tránh xây dựng ở các giờ cao điểm, cung cấp đủ

các dấu hiệu cảnh báo);

- Kiểm tra thường xuyên các chỗ bị nứt trên các công

trình gần đường và sửa chữa kịp thời

18+200 -

19+870

Vị trí gần khu vực trồng

hoa

- Tăng cường các phương pháp kiểm soát bụi trên khu

vực trồng hoa;

- Kiểm soát và quản lý hệ thống thu gom nước thải.

Vị trí gần chùa Kim - Cần lưu ý đến các biện pháp kiểm soát tiếng ồn và

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 14

Km

Khu vực nhạy cảm /các

hoạt động

Giải pháp giảm thiểu

Quang Tự tạm ngừng hoạt động xây dựng trong thời gian có lễ

hỗi.

Vị trí gần khu vực dân cư

quy hoạch

- Trong trường hợp các khu vực dân cư này đã hoàn

thành và đang được sử dụng trước khi đường dự án

được hoàn thành, cần ứng dụng các biện pháp giảm

thiểu giống như đối với khu vực đô thị, bao gồm: đặt các

rào chắn dọc trên tuyến đường, xây dựng hệ thống thu

gom nước thải, thường xuyên đổ rác thải, không giữ

hay lưu trữ rác thải gần khu vực dân cư.

31. Bảng trên đây được đề xuất thực hiện cho giai đoạn xây dựng và hoạt động, nằm

trong bản đồ môi trường và xã hội. Đây là một công cụ giá trị cho việc giám sát các hoạt

động xây dựng và sẽ được tham khảo trong tất cả các văn bản đấu thầu và hợp đồng. Sơ đồ

này được trình bày trong Phục lục 2.

2.6. NHỮNG ĐIỂM NHẠY CẢM VỚI Ô NHIỄM TIẾNG ỐN VÀ KHÔNG KHÍ

32. Bảng dưới tổng hợp các điểm nhạy cảm với tiếng ồn, cần có các biện pháp giảm nhẹ

trong khi thi công đường. Các biện pháp giảm nhẹ này cần được các nhà thầu xác định

và nêu chi tiết trước khi bắt đầu thi công.

Bảng 3: Danh sách các điểm môi trường nhạy cảm với tiếng ổn dọc tuyến

N

Môi trường nhạy

cảm với tiếng ổn

Đoạn

tuyến

(tại

Km)

Mức ồn

đo được

(dB)

Khoảng

cách từ

tâm

đường (m)

Bảo vệ

hiện thời

Hình ảnh hiện trạng

1 Miếu làng (Pham

Tu Nghi) – Xã

Đặng Cường

(khu vực trước

miếu có thể bị

ảnh hưởng)

3+900 77.21 32 Không có

rào chắn

2 Chùa Kim Quang

Tu (phía nam

chùa có thể bị

ảnh hưởng)

19+00

0

74.86 33 1 hàng

cây rộng 4

m

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 15

N

Môi trường nhạy

cảm với tiếng ổn

Đoạn

tuyến

(tại

Km)

Mức ồn

đo được

(dB)

Khoảng

cách từ

tâm

đường (m)

Bảo vệ

hiện thời

Hình ảnh hiện trạng

3 Chùa Lam Khe

(phía nam chùa

có thể bị ảnh

hưởng)

9+700 74.86 38 1 hàng

cây rộng 2

m

4 Trường cấp 1 Lê

Lợi (1 dãy nhà

phía tây)

1+300 77.21 96 1 bức

tường

rộng 1.2

m

5 Trường cấp 2

Đặng Cường

3+500 77.21 125 Chỉ tầng 1

được che

chắn; tấng

2 và 3

không

được che

chắn

6 Chùa Hoàng Mai

(phía nam chùa

có thể bị ảnh

hưởng)

7+950 77.21 140 3 hàng

cây rộng

25 m

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 16

N

Môi trường nhạy

cảm với tiếng ổn

Đoạn

tuyến

(tại

Km)

Mức ồn

đo được

(dB)

Khoảng

cách từ

tâm

đường (m)

Bảo vệ

hiện thời

Hình ảnh hiện trạng

7 Chùa Te Chu

(phía nam chùa

có thể bị ảnh

hưởng)

6+900 77.21 217 7 hàng

cây rộng

70 m

8 Chùa Kien

Phong (phía nam

chùa có thể bị

ảnh hưởng)

5+600 77.21 314 5 hàng

cây rộng

20 m

33. Gợi ý về các biện pháp giảm nhẹ:

Trồng cây;

Thiết kế và lắp đặt hàng rào chống ồn nếu dân địa phương đồng ý;

Kiểm soát đúng cách ô nhiễm không khí, tiếng ồn, độ rung và quản lý rác thải đúng

cách.

34. Trong giai đoạn thiết kế chi tiết, đã thực hiện các nghiên cứu lớn dọc trên tuyến đường

để xác định hình thức bảo vệ phù hợp nhất. Các biện pháp giảm nhẹ lựa chọn được

trình bày trong bảng dưới đây. Những biện pháp này đã được đưa vào bản vẽ và biểu

khối lượng.

Bảng 4: Các biện pháp bảo vệ, giảm nhẹ tiếng ồn

# Từ Đến Bên Điểm nhạy cảm về tiếng ồn

Khoảng cách từ tim đường

Biện pháp giảm nhẹ

1 01+280 01+400 trái Trường PTCS Lê Lợi 96 m Trồng cây

2 03+350 03+600 phải Trường PTTH Đặng Cường 125 m Trồng cây

3 03+940 04+000 trái Đền thờ Pham Tu Nghi 32 m Trồng cây

4 05+500 05+750 trái Chùa Lien Phong 314 m Trồng cây

5 06+800 07+000 trái Chùa Te Chu 217 m Trồng cây

6 07+900 08+100 trái Chùa Hoang Mai 140 m Trồng cây

7 09+700 09+780 trái Chùa Lam Khe 38 m Trồng cây

8 18+950 19+050 trái Chùa Kim Quang Tu 38 m Trồng cây

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 17

2.7. Các địa điểm xử lý và vật liệu mượn

Tư vấn thiết kế đã xác định được các điểm vật liệu mượn và điểm xử lý tiềm tàng đối với

những hợp đồng xây lắp chính. Mặc dù những địa điểm này đã được xác định, xong không

có yêu cầu nào bắt buộc nhà thầu phải sử dụng những điểm này. Để làm cho những địa

điểm này trở thành bắt buộc sẽ là một sự nguy hiểm đặc biệt về mặt hợp đồng và là hành

động không được theo đuổi tại một số quốc gia khác. Nếu, vì một lý do nào đó, địa điểm này

không còn sẵn sang nữa thì nhà thầu có thể sẽ yêu cầu những khoản yêu cầu thanh toán rất

lớn tới Chính phủ. Vị trí của tất cả các điểm đã nhận diện được trình bày tại trang tiếp theo

của bản kế hoạch này.

Phương pháp tiếp cận của dự án về quản lý các địa điểm xử lý và vật liệu mượn là được giải

quyết một cách toàn diện trong tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án tại ba phần khác nhau như

sau:

1. Mục 01700 – Quản lý môi trường

2. Mục 02400 - Bảo vệ các tuyến đường và tuyến phố hiện có

3. Mục 03300 – Vật liệu mượn

Nhưng quy định kỹ thuật này được trình bày tại phụ lục 3.

Quy trình được lựa chọn này là nhằm đảm bảo nhà thầu phải tuân thủ theo các yêu cầu

pháp luật của Việt Nam cũng như nhưng yêu cầu bổ trợ do tư vấn thiết kế đưa ra.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 18

19

3. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG

GIA ĐOẠN THI CÔNG

35. Việc quản lý môi trường phù hợp trong quá trình thi công cần có sự tham gia của nhiều

bên liên quan, mỗi bên liên quan có vai trò và trách nhiệm khác nhau nhằm đảm giảm

thiểu các tác động bất lợi. Các trách nhiệm quản lý môi trường được xác định như sau.

36. Các trách nhiệm trong công tác quản lý môi trường đã được xác định, với sự tham

gia của Đơn vị quản lý dự án (PMU) thuộc Sở Giao thông Vận tải, Đơn vị quản lý môi trường

thuộc PMU, Nhà thầu, và các Kỹ sư giám sát môi trường thuộc Tư vấn Giám sát Xây dựng

(CMC) và Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IMC). Hình 2 đưa ra mối quan hệ giữa các

bên liên quan trong công tác quản lý môi trường khi xây dựng đường Bắc Sơn - Nam Hải.

Hình 2: Hệ thống Quản lý Môi trường trong giai đoạn Thi công

37. Trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan được trình bày trong Bảng 4.

Bảng 5: Trách nhiệm về quản lý môi trường trong giai đoạn thi công

STT Cơ quan/ đơn vị Trách nhiệm

1 DOT/ PMURTW

Sở GTVT chịu trách nhiệm giám sát tổng thể việc thực thi dự án.Ban

Quản lý Dự án các Công trình Giao thông Khu vực (PMU) sẽ là tổ chức

thực thi việc giám sát và quản lý mỗi ngày, bao gồm việc tìm kiếm, ký

hợp đồng thay mặt Sở GTVT. PMU sẽ chịu trách nhiệm về tài chính

cho các hoạt động liên quan đến môi trường của dự án trong cả giai

đoạn xây dựng và vận hành.

PMU sẽ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, thúc đẩy sự

tham gia của cộng đồng trong giai đoạn chuẩn bị và triển khai dự án.

PMU cũng chịu trách nhiệm báo cáo tình hình thực hiện quản lý môi

trường lên WB và Sở TN&MT. Để đạt hiệu quả cao trong quá trình thực

hiện, PMU sẽ xắp xếp một hê thống chuyên trách về vấn đề QLMT của

PMU

Sở GTVT

ESO/CST

Kiểm soát chung

Các công ty công

ích (cấp thoát nước,

MT đô thị, khai

thác CTTL v.v.)

HOẠT ĐỘNG THI CÔNG

XÂY DỰNG& THỰC HIỆN

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

Chính

quyền địa

Đại diện

Tư vấn giám sát

độc lập (IMC)

Đường trách nhiệm

Đường phối hợp

Các cơ sở ban ngành

và cơ

EMS

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 20

STT Cơ quan/ đơn vị Trách nhiệm

dự án, được đặt trong sơ đô với tên gọi’ QLMT – PMU.

2 Bộ phận Quản lý môi

trường chuyên trách

(EMD) thuộc PMU

Là môt bộ phận bán chuyên trách về QLMT được thiết lập trong nội bộ

của PMU, đứng đầu là một PGĐ, và một số cán bô bán chuyên trách

thuộc các phòng ban khác nhau. Bộ phận này sẽ có trách nhiệm theo

dõi công tác tuân thủ chính sách an toàn môi trường của WB trong tất

cả các giai đoạn, quy trình của dự án, áp dụng cho tất cả các hạng mục

thuộc dự án: đấu thầu, ký hợp đồng xây dựng, hợp đồng tư vấn, đánh

giá tài liệu báo cáo, kiểm tra bất thường hiện trường, điều phối các bộ

phận, xử lý sự cố... liên quan đến công tác QLMT. Bộ phận này sẽ

tham mưu chuyên môn cho lãnh đạo PMU về các vấn đề môi trường

nhằm đảm bảo quá trình thực hiện dự án đáp ứng các yêu cầu về

chính sách an toàn Môi trường của WB.

3 Tư vấn giám sát xây

dựng (CST)

Giám sát xây dựng sẽ chịu trách nhiệm cho việc giám sát và quan trắc

các hoạt động xây dựng và đảm bảo Nhà thầu thực hiện các yêu cầu

trong hợp đồng và EMP. Đơn vị này sẽ sắp xếp một số lượng đủ các

cán bộ có trình độ (như các Kỹ sư Môi trường) với đủ kiến thức trong

lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý dự án xây dựng để thực hiện

các trách nhiệm yêu cầu và để giám sát hoạt động của Nhà Thầu. Các

Kỹ sư Môi trường sẽ dưới sự lãnh đạo của giám sát môi trường và an

toàn nơi thi công(SES) với bề dầy kinh nghiệm (yêu cầu ít nhất 5 năm

kinh nghiệm) trong quản lý môi trường, giám sát và quan trắc dự án xây

dựng, nắm rõ các yêu cầu về mặt pháp lý môi trường tại Việt Nam.

Các điều khoản tham chiếu cho CMC sễ được qui định rõ trong hợp

đồng ký kết giữa CMC và PMU.

4 Nhà thầu Trên cơ sở kế hoạch quản lý môi trường được phê duyệt, Nhà thầu có

trách nhiệm xây dựng Kế hoạch quản lý môi trường cho từng khu vực

công trường thi công, đệ trình, tiếp nhận ý kiến của các bên liên quan,

hòan chỉnh để phê duyệt và tuân thủ thực hiện. Bên cạnh đó, các hoạt

động thi công sẽ cần phải có được đầy đủ các giấy tờ thủ tục cấp phép

(kiểm soát và phân luồng giao thông, đào đường, an toàn lao động v.v.)

theo đúng quy định hiện hành.

Nhà thầu sẽ được yêu cầu phân công các cá nhân có trình độ là Cán

bộ An toàn vàMôi trường (SEO) tại công trường, chịu trách nhiệm giám

sát sự tuân thủ của nhà thầu với các yêu cầu trong EMP và các thông

số kỹ thuật môi trường.

Kế hoạch quản lý môi trường tại công trường (được phê duyệt) và

những giấy phép liên quan sẽ là cơ sở cho việc quản lý giám sát sau

này.

5 Chính quyền và cộng

đồng địa phương

Chính quyền địa phương với vai trò quản lý hành chính tại địa phương

sẽ có trách nhiệm bố trí cán bộ quản lý/theo dõi những hoạt động của

dự án, đảm bảo cho sự an toàn cao nhất trong quá trình thi công dự

án.

Chính quyền địa phương sẽ tổ chức, tạo điều kiện phát huy quy chế

dân chủ, giám sát nhân dân thông qua tổ chức đội ngũ giám sát cộng

đồng, thiết lập cơ chế theo dõi báo cáo công tác thực hiện các biện

pháp giảm thiểu tác động môi trường, an toàn lao động, VSMT và các

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 21

STT Cơ quan/ đơn vị Trách nhiệm

vấn đề liên quan. Hoạt động của nhóm đại diện cộng đồng đối và chính

quyền địa phương sẽ nhận được những hỗ trợ chuyên môn từ các đơn

vị tư vấn của PMU.

6 Tư vấn giám sát độc

lập (IMC)

Là đơn vị có trình độ chuyên môn và giàu kinh nghiệm về quản lý môi

trường, IMC trong phạm vi hợp đồng sẽ hỗ trợ PMU thiết lập và vận

hành hệ thống QLMT, đưa ra những khuyến nghị điều chỉnh, nâng cao

năng lực cho các bên liên quan trong quá trình thực hiện và giám sát

thực hiện công tác QLMT tại hiện trường trong quá trình thi công của

nhà thầu cũng như trong giai đoạn vận hành thí điểm ban đầu. IMC

cũng sẽ có trách nhiệm hỗ trợ PMU lập các báo cáo giám sát thực hiện

EMP để đệ trình lên Sở TNMT cho sự phê duyệt.

IMC với kiến thức và kinh nghiệm trong giám sát và kiểm toán môi

trường sẽ đưa ra các chỉ dẫn chuyên môn, khách quan và độc lập trong

các hoạt đông liên quan đến môi trường của dự án. Để giảm thiểu các

mâu thuẫn về quyền lợi, IMC sẽ không trùng với tổ chức thực hiện

EMP, không thuộc Sở GTVT, PMU, EMD, hay CMC.

7 Sở Tài nguyên môi

trường (DONRE) Tp.

Hải Phòng

Với vai trò quán lý trong lĩnh vực môi trường, DONRE sẽ chịu trách

nhiệm tiếp nhận và xem xét các báo cáo giám sát môi trường do

PMURTW trình. Ban kiểm định của DONRE sẽ chịu trách nhiệm kiểm

tra môi trường cho dự án, đề xuất hình phạt trong trường hợp vi phạm

lụât pháp quốc gia và quy chuẩn/tiêu chuẩn kỹ thuật. Trường hợp có

các vấn đề về môi trường, DONRE sẽ yêu cầu PMURTW giải quyết

toàn bộ các vấn đề và giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ quá trình

thực hiện dự án.

8 Bộ Giao thông Vận

tải

Phối hợp với DONRE để thương xuyên kiểm tra việc thực hiện của nhà

thầu theo các quy định hiện hành, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới

bố trí hàng rào và biển báo xem liệu chúng đã tuân thủ theo quy định

hay chưa, công tác vệ sinh phía ngoài hàng rào, công tác đào, việc đi

lại của các laoij xe máy thi công…

9 Phòng Tài nguyên

môi trường (SONRE)

tại các quận, huyện

có dự án (An Dương,

Kiến An, Lê Chân,

Ngô Quyền, Hải An)

Theo dõi và kiểm tra các hoạt động về an toàn môi trường trong quận

huyện có dự án. Kiểm tra và xử phạt vi phạm.

Báo cáo định kỳ cho DONRE về các vấn đề môi trường.

Phối hợp với các cơ quan hữu quan, tham gia vào các cuộc kiểm tra và

giúp giải quyết các sự cố môi trường.

10 Cơ quan giám sát

môi trường Hải

Phòng

Phối hợp với các sở/cơ quan liên quan, và chịu trách nhiệm theo dõi và

đưa án phạt đối với những vi phạm luật môi trường. Đặc biệt, cơ quan

này sẽ phải chịu trách nhiệm giải quyết những vụ việc nghiêm trọng và

điều tra trách nhiệm của những đơn vị liên quan cũng như tham gia vào

việc giải quyết các sự cố môi trường nghiêm trọng.

11 Công trình công

cộng (điện, cấp

nước, thoát nước và

viênc thông)

Phối hợp với PMURTW và Nhà thầu trong việc bố trí lại các công trình

công cộng và thực hiện các kết nối tạm tại các vị trí mà các tuyến dự

kiến sẽ đi qua để đảm bảo cung cấp liên tục các dịch vụ cơ bản.

Xử lý các sự cố liên quan (cháy cáp điện, hỏng cáp thông tin, vỡ ống

nước.v.v.)

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 22

4. KHUNG TUÂN THỦ VỀ MÔI TRƯỜNG

4.1. Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội

38. Nhà thầu phải tuân thủ các yêu cầu về biện pháp giảm nhẹ các tác động môi trường và

xã hội thể hiện trong bảng dưới đây.Các biện pháp và thủ tục được nêu chi tiết trong

EMP được nhà thầu đưa ra phải đủ đáp ứng các yêu cầu tối thiểu này.

Bảng 6: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội khi thi công tuyến đường - tại

các Lán trại công nhân

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Biện pháp giảm thiểu

Cấp nước cho các lán trại

công nhân có thể ảnh

hướng đến việc cung cấp

nước cho các làng xã

Nhà thầu phải có đường cấp

nước riêng, không gây ảnh

hưởng đến việc cấp nước cho

các làng xã

Bất kỳ nguồn cấp nước nào cũng

không được gây ảnh hưởng bất lợi tới

việc cấp nước cho các làng.

Thải nước thải gây tác

động đến chất lượng

nước.

Xử lý nước thải trước khi thải

bỏ

Thiết kế và lắp đặt hệ thống xử lý nước

thải cần theo tiêu chuẩn của Việt Nam.

Chất thải rắn sinh hoạt

gây ô nhiễm môi trường

và các nguy cơ cho sức

khỏe.

Thu gom một cách thích hợp,

phân tách và xử lý chất thải rắn

Tất cả chất thải rắn và đọc hại sẽ được

thu gom, phân loại, vận chuyển từ khu

vực hiện trường và xử lý tại bãi chôn

lấp rác đô thị. Chất thải đọc hại sẽ

được quản lý theo thông tư số

12/2011/TT-BTNMT và không được

thải vào khu vực chon lấp rác đô thị.

Lán trại sử dụng các dịch

vụ và tài nguyên địa

phương, do người dân

địa phương trả phí tổn.

Xem bảng những tác động tới

người dân địa phương dưới

đây

Xem bảng những tác động tới người

dân địa phương dưới đây

Quan hệ giữa xcng nhân

và người dân địa

phương: những tác động

đến các giá trị văn hóa

truyền thống.

Xem bảng những tác động tới

người dân địa phương dưới

đây

Xem bảng những tác động tới người

dân địa phương dưới đây

Bảng 7: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Các vấn đề

thi công cơ bản

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Tiếng ồn gây ra từ máy

thi công và xe tải

Tiếng ồn không được ảnh

hưởng tới cuộc sống của người

dân địa phương.

Tiếng ồn gây ra từ các hoạt động

của máy móc chỉ được xuất hiện

trong những giờ quy định (được

nhà thầu xác nhận trong thoả

thuận với các UBND địa phương).

Sử dụng quy trình đăng ký khiếu nại và các quy trình để giải quyết các vấn đề phát sinh.

Các trạm trộn bê tông và thiết bị

gây ồn khác phải đặt cách khu dân

cư hơn 300 m.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 23

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Bụi từ các hoạt động thi

công

Bụi không được gây nguy hại

hay phiền phức tới đời sống

dân làng.

Tưới đường, các khu vực thi

công gần khu dân cư vào các

ngày không mưa.

Các hoạt động công tác đất chỉ

được thực hiện trong những giờ

quy định (được nhà thầu xác nhận

trong thoả thuận với các CPCs địa

phương).

Sử dụng đăng ký phàn nàn và ccs

quy trình để tập trung cho các vấn

đề khi nảy sinh.

Các trạm trộn bê tông và thiết bị

gây bụi khác phải đặt cách khu

dân cư mật độ cao hơn 300m.

Rung chấn từ các hoạt

động thi công

Rung không được gây nguy hại

hay phiền phức tới đời sống

dân làng.

Hoạt động gây rung chỉ được xuất

hiện trong những giờ quy định

(được nhà thầu xác nhận trong

thoả thuận với các PCs địa

phương).

Tăng lưu lượng giao

thông liên quan tới các

hoạt động thi công

Không dược tăng rủi ro do lưu

lượng giao thông tăng cho

đường địa phương từ do tăng

lưu lượng giao thông liên quan

tới việc xây dựng đường mới.

Nâng cấp đường, kể cả tín hiệu

Đào tạo lái xe về rủi ro trong giao

thông

Tổ chức quản lý giao thông phù hợp trên các đường được dùng để vận chuyển vật liệu.

Sử dụng quy trình đăng ký khiếu nại và các quy trình để giải quyết các vấn đề phát sinh.

Ô nhiễm môi trường xuất

hiện tại các khu vực thi

công và khu vực xung

quanh

- Bảo quản phù hợp, chia tách

và vận chuyển rác thải thi công

và rác thải sinh hoạt. Không

được trực tiếp hay gián tiếp đổ

rác thải rắn hay lỏng ra sông,

kênh, đồng ruộng, các khu dân

cư.

- Việc theo dõi rác thải và môi

trường xung quanh phải được

thực hiện nhằm đảm bảo ghi

chép lại đượ các lo ngại của

dân làng và các quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia được tuân thủ.

Lưu giữ một danh mục hiện thời về

tất cả những vật liệu gây ô nhiễm

tiềm năng được dùng trên công

trường.

Triển khai và thực hiện các biện

pháp phù hợp để bảo quản, chia

tách, vận chuyển và sử dụng tuân

thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 24

Bảng 8: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Xói lở đất

và rò rỉ vật liệu xói lở ra xung quanh

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu chuẩn

giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Phát sinh chất rắn lơ

lửng và đục do xói lở đất

và nước chảy vào các

dòng chảy

Các hoạt động thi công không

được làm tăng xói lở đất.

Giảm chất rắn lơ lửng và đục

trong nước chảy ở các mức cho

có thế chấp nhận được.

Không xả nước chảy có độ đục cao

mà chưa qua xử lý.

Phải tối thiểu giải phóng mặt bằng -

đề phòng xói lở đất phù hợp. Phải

cải hướng nước mưa xung quanh

các khu vực lộ thiên.

Tập kết phải cách dòng nước ít nhất

10m.

Trông lại thực vật trên các diện tích

lộ thiên ngay khi có thể.

Nước mưa trong ao, hồ chứa, bất kỳ

chỗ nào có thể, để lắng chất rắn.

Xuất hiện các loài xâm

lấn

Cấm sử dụng các loài thực vật

xâm lấn để tái tạo thảm thực vật

để kiểm soát xói lở

- Cần thiết phải sử dụng các loài thực

vật tại chỗ để tái tạo thảm thực vật

nhằm kiểm soát xói lở.

Ảnh hưởng đến môi

trường sống tự nhiên do

đổ vật liệu thải

Đất thừa, vật liệu chứa bùn cần

được sử dụng lại ở vị trí có thể

nhằm giảm nhu cầu về bãi thải.

- Bảo quản và tái sử dụng phù hợp đất

thừa trước khi đào đất mới.

- Tái sử dụng phù hợp vật liệu chứa

bùn cho nông nghiệp và đổ vẩ liệu

chứa bùn một cách phù hợp vào khu

vực được chỉ định.

Hiệu quả thấp của các

biện pháp kiểm soát ô

nhiễm theo thời gian

Các biện pháp kiểm soát ô

nhiễm cần được thực hiện liên

tục trong suốt thời gian xây

dựng.

Các biện pháp kiểm soát công tác đất

cần được kiểm tra và duy trì trong điều

kiện hoạt động hiệu quả qua thời gian

xây dựng.

Bảng 9: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công Dự án - Hoạt động

của máy thi công hạng nặng

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu chuẩn

giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Tiếng ồn gây ra do hoạt

động của máy thi công

hạng nặng (máy nạo vét,

máy ủi, máy đầm, máy

đóng cọc) có thể ảnh

hưởng tới người dân địa

phương.

Mức ồn không được vượt quá

giới hạn trong Quy chuẩn kỹ

thuật Quốc gia

(QCVN27:2009/BTNMT).

Hoạt động của máy hạng nặng chỉ được

xuất hiện trong những giờ quy định

(được nhà thầu xác nhận trong thoả

thuận với các CPCs địa phương).

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 25

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu chuẩn

giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Độ rung gây ra do hoạt

động của máy thi công

hạng nặng (máy nạo vét,

máy ủi, máy đầm, máy

đóng cọc) có thể ảnh

hưởng tới người dân địa

phương.

Mức rung không được vượt quá

giới hạn trong Quy chuẩn kỹ

thuật Quốc gia

(QCVN27:2009/BTNMT)

Hoạt động của máy hạng nặng chỉ được

xuất hiện trong những giờ quy định

(được nhà thầu xác nhận trong thoả

thuận với các UBND xã địa phương).

Bảng 10: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường - Bảo quản

vật liệu thi công

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Rò rỉ chất rắn lơ lửng

(SS) từ các bãi chứa đất

thừa không che phủ

Ngăn chặn phù hợp nước mưa

tràn qua các bãi chứa đất/vật

liệu thi công không được che

phủ

Kiểm soát phù hợp nước chảy

nằhm giảm chất rắn lơ lửng và

độ đục tới các mức được chấp

nhận

Không xả thẳng nước chảy chứa

chất rắn lưo lửng cao chưa qua xử

lý.

Các bãi tập kết phải được đầm lèn

càng chặt càng tốt và được che phủ

để có thể tránh tiếp xúc với bên

ngoài trong thời gian kéo dài.

Vật liệu đất/bùn thừa cần được tái

sử dụng ngay khi có thể.

Cần cải dòng nước mưa quanh các

bãi tập kết đất.

Bụi phát sinh từ các bãi

chứa đất

Bụi không được gây ô nhiễm

không khí tới dân địa phương.

Các bãi tập kết đất cần được đầm

lèn càng chặt càng tốt và được che

phủ để có thể tránh tiếp xúc với bên

ngoài trong thời gian kéo dài.

Các bãi tập kết đất cần được tái sử

dụng ngay khi có thể.

Bảng 11: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường - sản xuất

bê tông

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

Dòng xả từ sản xuất bê

tông, chứa nhiều kiềm và

chất rắn

Không đổ trực tiếp dòng xả từ

các trạm trộn bê tông vào dòng

chảy và/hoặc đất canh tác, đất

nông nghiệp.

Xử lý dòng xả phù hợp để giảm

chất rắn và kiềm.

Bố trí ap lắng để lắng chất rắn và trung

hoặc kiềm trong dòng xả trước khi xả.

Tái sử dụng nước thải ở vị trí có thể trong

quá trình sản xuất bê tông.

Thao tác với xi măng ướt một cách phù

hợp để tránh rò rỉ.

Ô nhiễm bụi và tiếng ồn

gây phiền phức.

Tiếng ồn và bụi không được

vượt quá các giới hạn cho phép

của QCVN 26:2010/BTNMT và

Các trạm trộn bê tông và các phương tiện

gây ồn và bụi khác cần bố trí xa các

khu vực dân cơ hơn 300 m

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 26

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

QCVN05:2009/BTNMT

Bảng 12: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội đối với các khu vực bảo quản

nhiên liệu

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu

Phương pháp giảm thiểu

Nguy cơ ô nhiễm và hoả

hoạn liên quan tới việc

bảo quản và sử dụng

nhiên liệu cho xe cộ và

máy xây dựng

Không được xả hoặc đổ

dầu, nhớt, nhiên liệu hay vỏ

hộp ra đất hoặc các dòng

chảy.

Phải giảm thiểu tràn dầu.

Các quy trình phù hợp để

dọn dẹp thiệt hai môi

trường do tràn dầu.

Phòng ngừa hoả hoạn khi

bảo quản và sử dụng nhiên

liệu.

Lập Bảng dữ liệu an toàn về mọi vật liệu

nguy hại dùng trên công trường.

Triển khai các biện pháp phù hợp về bảo

quản, vận chuyển và sử dụng nhiên liệu

để tránh nguy cơ hoả hoạn.

Chứa dầu Diesel vào thùng riêng hoặc để

tại công trường tối đa là 5,000 lít.

Các thùng chứa dầu diesel hoặc nhiên

liệu lỏng khác tại các trạm c tường mái

bê tông, sàn bê tông và cách sông/kênh

100 m. Lắp biển báo “Cấm lửa” và thiết bị

khiểm soát hoả hoạn.

Đê bê tông để giữ được 100% nhiên liệu

phải được bố trí quanh các khu vực bảo

quản nhiên liệu.

Toàn bộ việc nạp nhiên liệu vào xe máy

phải thực hiện trên nền phẳng.

Toàn bộ công tác bảo dưỡng xe máy

đáng kể phải được thực hiện tại công

trường, có trang bị bộ thu dầu thải

Cần lập ra các quy trình trong trường hợp

khẩn cấp và nhân viên cần được đào tạo.

Không được xả dầu, dầu diesel, hay các

vật liệu nguy hại khác ra đấi xung quanh

và dòng chảy.

Bảng 13: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Các

công việc tại công trường thi công cầu

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu Phương pháp giảm thiểu

- Đổ rác, xả dầu thải,

bentonite thaỉo từ công

trường thi công gây lắng

đọng và ô nhiễm.

- Ảnh hưởng tới giao thông

đường thuỷ trên sông, đặc

biệt trên các sông Niệm và

Rào.

- Không được gây ô nhiềm

sông/kênh do thi công cầu.

- Không được gây tắc nghẽn

giao thông đường thuỷ địa

phương

- Không được gây tai nạn giữa

cầu và tàu thuyền/xà lan di

chuyển trên sông.

- Thu gom và xử lý rác thải từ thi công

cầu một cách phù hợp

- Quản lý việc vận chuyển vật liệu

bằng đường thuỷ cho thi công cầu

một cách phù hợp để tránh gây tắc

nghẽn giao thông đường thuỷ địa

phương.

- Quản lý việc thi công cầu một cách

phù hợp để tránh va chạm giữa trụ

cầu và tàu thuyền/xà lan di chuyển

trên sông.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 27

Bảng 14: Các yêu cầu tối thiểu về môi trường và xã hội để thi công đường – Tác động

xã hội

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu

Phương pháp giảm thiểu

Làm giảm chất lượng

sông hiện tại và kế sinh

nhai truyền thống

Người dân địa phương có khả

năng đữa ra cá vấn đề cho

EMS, SES và các nhà thầu.

Người dân địa phương chờ đợi

các vấn đề dó được quan tâm

và giải quyết bằng thương

lượng.

Người dân địa phương không

chịu ảnh hưởng bất lợi bởi việc

công nhân thi công tới làm việc.

Lập một mạng lưới giao tiếp để

dân địa phương thảo luận với

EMS, ESO, và các nhà thầu.

EMS quản lý một cơ chế thu nhận

thắc mắc và có nhân viên trên

công trường để quản lý thắc mắc.

Chương trình y tế trong Kế hoạch

thi công và quản lý lán trại công

nhân của Nhà thầu phải được cấp

cho cọng đồng.

Hướng dẫn về mối quan hệ giữa

công nhân và người dân địa

phương.

Giáo dục và định hướng cho công

nhân ngoài về văn hoá bản địa và

các quy tắc xã hội trước khi bắt

đầu công việc.

Lán trại phải đủ về nguồn lực và

dịch vụ.

Nguy cơ đối với sức khoẻ

và an toàn từ các hoạt

động như tăng lưu lượng

giao thông, hoạt động của

máy móc hạng nặng

Nguy cơ đối với sức khoẻ và an

toàn cho người dân địa phương

phải được giảm thiểu.

- Người dân địa phương phải được

thông báo đầy đủ về mọi mối nguy

hểm tiềm năng tới sức khoẻ và an

toàn.

- Người dân địa phương trông chờ

các vấn đề sẽ được chú ý và giải

quyết bằng thương lượng.

- Các nhà thầu phải chịu trách nhiệm

sơ cứu và xử lý đối với người bị

thương do các hoạt động thi công.

Các vấn đề gây phiền toái

như tiếng ồn, bụi và rung

Phải gi thiểu các phiền toái.

Dân làng trông chờ các vấn đề

sẽ dược chú ý và giải quyết

bằng thương lượng.

Tham khảo các phần trên bàn về ô

nhiễm tiếng ồn, bụi, rung.

Dân làng trông chờ các vấn đề sẽ

được chú ý và giải quyết bằng

thương lượng.

Giao thông gây nguy cơ

về an toàn cho người đi

đường

Việc vận chuyển vật liệu cho dự

án phải được quản lý để giảm

thiểu tác động đối với người đi

đường.

Phải lắp đặt các biển tín hiệu để

nhận diện những vị trí tai nạn có

thể xảy ra.

EMS, SES và cá Nhà thầu phải

bàn về các vấn đề giao thông lớn

với các địa diện của làng xã.

Giao thông hạng năng không được

hoạt động vào giờ học sinh đi đến

lớp và đi học về.

Lắng đọng và ô nhiễm Phải cấm xả rác thải thi công ra Tham khảo các phần trên bàn về

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 28

Nguồn/Tác động Nguyên tắc cốt yếu/tiêu

chuẩn giảm thiểu

Phương pháp giảm thiểu

nước ảnh hưởng tới chất

lượng nước sông, trông

trọt và nông nghiệp.

sông. việc kiểm soát ô nhiễm nước, xói

lở và lắng đọng.

4.2. Trách nhiệm môi trường của Nhà thầu

39. Các Nhà thầu, thầu phụ phải giảm thiểu tác động do các hoạt động giao thông gây

nên bằng cách thực hiện các biện pháp giảm nhẹ nêu trong EMP nhằm ngăn ngừa tác động

bất lợi tới môi trường và cộng đồng.

40. Trách nhiệm của Nhà thầu và Nhà thầu phụ bao gồm (nhưng không giới hạn):

(i) Tuân thủ các yêu cầu về luật pháp liên quan về môi trường, an toàn và sức khỏe cộng

đồng;

(ii) Thi công trong phạm vi các yêu cầu trong hợp đồng và các điều kiện nhận thầu khác;

(iii) Cử đại diện của đội xây dựng tham gia vào giám sát hiện trường được tổ chức bởi SES;

(iv) Thực thi các hoạt động sửa chữa dưới chỉ dẫn của EMD và SES;

(v) Cung cấp và cập nhật thông tin liên quan đến các hoạt động thi công có thể đóng góp

hoặc đang tiếp tục phát sinh các tác động xấu đến môi trường tới Nhóm Môi trường;

(vi) Trong trường hợp có sự từ chối/không nhất quán, tiến hành nghiên cứu và trình các đề

xuất về các giải pháp giảm thiểu, áp dụng các biện pháp sửa chữa để giảm các tác động môi

trường;

(vii) Ngừng các hoạt động thi công khi các hoạt động này phát sinh những tác động xấu

vượt quá chỉ dẫn nhận được từ EMD và SES. Đề xuất và thực hiện các hoạt động sửa

chữa, áp dụng phương án thi công thay thế nếu cần thiết để giảm thiểu các tác động môi

trường; Việc Nhà thầu không tuân thủ các yêu cầu có thể khiến việc thi công phải tạm ngừng

hoặc nhận một số hình phạt khác cho tới khi vấn đề này được giải quyết thỏa mãn yêu cầu

của EMD.

41. Tuân thủ đầy đủ các quy định kỹ thuật về môi trường. Chi tiết kỹ thuật về môi trường

được trình bày trong Phụ lục 3.

4.3. Trách nhiệm của Cán bộ An toàn và Môi trường (SEO) của Nhà thầu

42. Nhà thầu được yêu cầu bổ nhiệm cá nhân có chuyên môn làm Cán bộ An toàn và

Môi trường (SEO) tại hiện trường. SEO phải được đào tạo về quản lý môi trường và có các

kỹ năng cần thiết kể truyền tải kiến thức quản lý môi trường đến tất cả cán bộ nhân viên liên

quan trong hợp đồng. SEO sẽ chịu trách nhiệm giám sát sự tuân thủ các yêu cầu trong EMP

của nhà thầu và các chi tiết kỹ thuật về môi trường.

43. Trách nhiệm của SEO bao gồm (nhưng không giới hạn) trong những nội dung sau:

Thực hiện các cuộc kiểm tra công trường thi công về môi trường để đánh giá và kiểm

toán thực tế công trường của Nhà thầu, thiết bị và các biện pháp làm việc của nhà

thầu liên quan tới việc kiểm soát ô nhiễm và sự đầy đủ của các biện pháp giảm nhẹ

môi trường;

Theo dõi sự tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi trường, các biện pháp ngăn chặn và

kiểm soát ô nhiễm trong báo cáo EIA được duyệt và trong EMP này;

Lập các báo cáo về giám sát môi trường và các điều kiện môi trường tại hiện trường;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 29

Thăm dò phàn nàn và đề xuất bất kỳ biện pháp chỉnh sửa nào được yêu cầu;

Tư vấn các Nhà thầu về cải tạo và kiến thức về môi trường, các các biện pháp phòng

ngừa ô nhiễm;

Tuân thủ các quy trình trong EMP và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ phù hợp cho

các Nhà thầu trong trường hợp không tuân thủ. Thực hiện giám sát bổ sung sự

không phù hợp trong khuôn khổ thời gian quy định theo chỉ dẫn của EMS;

Liên hệ với các Nhà thầu và EMS về các vấn đề thực hiện môi trường, và đệ trình

của Nhà thầu các báo cáo thực hiện EMP cho EMS, SES, và các cơ quan hành

chính hữu quan, nếu được yêu cầu;

Lưu giữ các ghi lưu chi tiết về mọi hoạt động hiện trường có thể gây ảnh hưởng bất

lợi tới môi trường.

4.4. Giám sát Môi trường trong giai đoạn Thi công

44. Trong giai đoạn thi công, Việc giám sát môi trường sẽ được thực hiển bởi Nhóm Tư vấn

Giám sát do PMU tuyển dụng. Nhóm Tư vấn giám sát sẽ chịu trách nhiệm thanh tra,

giám sát tất cả các hoạt động thi công để đảm bảo các giải pháp giảm thiểu đã thông qua

trong EMP được thực hiện hợp lý và các tác động tiêu cực đến môi trường được giảm

thiểu. Nhóm tư vấn giám sát sẽ phân bổ một số lượng đủ các cán bộ (như các Kỹ sư

Giám sát Môi trường) với đầy đủ kiến thức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý

dự án xây dựng để thực hiện các trách nhiệm yêu cầu và giám sát hoạt động của Nhà

thầu.

45. Các Kỹ sư Môi trường sẽ hoạt động dưới sự chỉ đạo của Giám sát viên Môi trường và

An toàn nơi thi công (SES), là người phải có đủ kinh nghiệm (yêu cầu ít nhất 5 năm kinh

nghiệm) và kiến thức trong quản lý môi trường, giám sát và theo dõi tại các dự án xây

dựng để đưa ra các ý kiến chuyên môn, khách quan trong các hoạt động liên quan đến

môi trường của dự án. SES nắm rõ các yêu cầu luật pháp trong lĩnh vực môi trường của

Việt Nam. Tùy theo yêu cầu của dự án, SES có thể làm việc toàn thời gian tại hiện

trường.

46. SES sẽ:

Thay mặt cho PMU, xem xét và đánh giá liệu thiết kế xây dựng có đạt các yêu cầu

của các phương pháp quản lý và giảm thiểu nêu trong EIA và EMP không;

Giám sát hệ thống quản lý môi trường tại nơi thi công của Nhà thầu bao gồm các

hoạt động của nhà thầu, kinh nghiệm và việc giải quyết các vấn đề môi trường tại

hiện trường, và đưa ra các hướng dẫn chỉnh sửa;

Xem xét hiện trạng thực hiện EMP của Nhà thầu và Nhà thầu phụ, thẩm tra và xác

nhận các thủ tục, thông số, vị trí quan trắc, dụng cụ và kết quả giám sát môi trường;

Báo cáo tình trạng thực hiện EMP cho PMU và chuẩn bị đưa ra ý kiến về giám sát

môi trường trong giai đoạn thi công;

47. Điều khoản tham chiếu cho các Kỹ sư Giám sát Môi trường được trình bày trong Phụ

lục 4.

4.5. Tư vấn Giám sát Môi trường Độc lập (IMC)

48. Để đánh giá các tác động môi trường trong giai đoạn thi công Dự án Đường, Ban quản lý

dự án phải đảm bảo rằng các chương trình theo dõi cụ thể của dự án phải được thiết lập

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 30

và thực hiện. Chương trình theo dõi môi trường này sẽ được thực hiện bởi Tư vấn Giám

sát Môi trường Độc lập (IMC), do Sở GTVT bổ nhiệm.

49. Trong giai đoạn thi công, theo yêu cầu của Bộ Tài Nguyên & Môi trường, IMC sẽ chịu

trách nhiệm thực hiện quan trắc, khảo sát, lấy mẫu, phân tích và báo cáo bốn (4) lần

trong một năm (hàng quí) cho tất cả các vấn đề liên quan môi trường liên quan đến các

công trình của Nhà thầu. IMC sẽ kiểm tra, xem xét, điều chỉnh và phê chuẩn các hoạt

động môi trường tổng thể của dự án thông qua thanh tra và rà soát. Những xem xét của

Tư vấn sẽ đưa ra sự chứng thực rằng các biện pháp giảm thiểu liên quan và chương

trình quan trắc được đưa ra trong EMP của dự án được tuân thủ hoàn toàn. Tư vấn cũng

sẽ hỗ trợ chuyên môn cho PMU và EMS về công tác môi trường của dự án.

50. Điều khoản tham chiếu cho IMC được trình bày trong Phụ lục 5.

4.6. Tuân thủ Luật và các Yêu cầu trong Hợp đồng

51. Các hoạt động thi công phải tuân thủ Luật pháp Việt Nam, các nghị định của chính phủ,

các quy định kỹ thuật cấp quốc gia, các tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ môi trường,

kiểm soát ô nhiễm và bảo tồm hệ sinh thái. Những tài liệu pháp lý có liên quan nhất được

liệt kê trong Phụ lục 1.

52. Tất cả các báo cáo về phương pháp thi công được Nhà thầu đệ trình đến EMS của PMU

để phê duyệt cũng sẽ được gửi tới SES để đánh giá xem liệu các giải pháp kiểm soát ô

nhiễm và bảo vệ môi trường đã bao gồm đầy đủ chưa.

53. SES cũng sẽ xem xét tiến độ thực hiện của các hạng mục để kiểm tra liệu có sự vi

phạm các luật môi trường liên quan hay không, do đó các nguy cơ vi phạm luật có thể được

ngăn ngừa.

54. Nhà thầu sẽ định kỳ sao chép các văn bản liên quan gửi cho SEO và SES. Những

văn bản này ít nhất bao gồm các Báo cáo Tiến độ Thi công, Chương trình Thi công được

cập nhật,đơn xin cấp giấy phép/đăng ký dưới luật bảo vệ môi trường, và tất cả các giấy

phép/đăng ký có hiệu lực. SEO và SES cũng sẽ được quyền sử dụng Nhật ký Hiện trường,

khi có yêu cầu.

55. Sau khi nhận được các tài liệu này, SEO và SES sẽ tham mưu cho EMS và Nhà thầu

cho các trường hợp không tuân thủ theo luật và các yêu cầu trong hợp đồng bảo vệ môi

trường và kiểm soát ô nhiễm, để định hướng các hoạt động tiếp theo. Nếu SEO và SES kết

luận trạng thái hiên tại của đơn xin cấp giấy phép/đăng ký và bất cứ công việc chuẩn bị cho

việc kiển soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường có thể không tuân thủ theo chương trình thi

công, hoặc có thể dẫn tới khả năng vi phạm các yêu cầu về kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ

môi trường, họ sẽ tham mưu cho Nhà thầu và EMD.

4.7. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH SỰ KHÔNG TUÂN THỦ

56. Một khung tuân thủ, dựa trên các yêu cầu về môi trường được thiết lập trong EMP và

các quy định kỹ thuật về môi trường đã đưa vào hồ sơ mời thầu, sẽ được CST hoàn toàn

tôn trọng. Các vi phạm lớn hay nhỏ sẽ được xác định theo bảng phân loại dưới dây

(Bảng 15).

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 31

Bảng 15: Phân loại các mức vi phạm không tuân thủ

Loại vi phạm Định nghĩa Khắc phục

Vi phạm nhỏ Sự cố gấy ra thiệt hại tạm thời

nhưng bất lợi tới môi trường,

cộng đồng, tài sản, con người.

Các hoạt động khôi phục

nhỏ.

Điều chỉnh/xóa bỏ thoe các

thực tiễn thi công.

Tuân thủ EMP

Vi phạm lớn Sự cố ở nơi có thiệt hại dài hạn

hoặc không thể thay đổi đối với

môi trường, tài sản của cộng

đồng, và con người

Các hoạt động dọn dẹp

chính

Việc khôi phục chính đòi hỏi

các biện pháp kỹ thuật công

trình.

Khôi phục chính tài sản cộng

đồng.

Đền bù cho các cộng đồng

hoặc người chịu ảnh hưởng.

57. Đối với những vi phạm nhỏ — một sự cố gây thiệt hại tạm thời nhưng có thể khắc phục

được — thì nhà thầu sẽ đưa ra một khoảng thời gian hợp lý để khắc ơhục vấn đề và để

khôi phụ clại môi trường. Nếu việc khôi phục không được thực hiện một cách phù hợp

trong thời gian này, thì PMURTW sẽ lập tức bố trí một nhà thầu khác để thực hiện việc

khôi phục, và khấu trừ chi phí từ khoản thanh toán tiếp theo cho nhà thầu. Đối với những

vi phạm lớn — một sự cố mà thiệt hại kéo dài hoặc không thế khắc phục được — thì

nhà thầu sẽ bị khởi tố theo Luật môi trường Việt Nam bằng các khoản phạt tài chính lớn

ngoài chi phí cho các hoạt động khôi phục. Để giảm thiểu thiệt hại, các hoạt động khôi

phục sẽ được thực hiện không chậm trễ.

58. Khung tuân thủ sẽ được áp dụng như sau:

(i) SES sẽ nhận diện một vi phạm (thành viên cộng đồng, chính quyền địa phương)

(ii) SES tham vấn với CSE sẽ đánh giá vi phạm đó là nhỏ hay lớn.

(iii) Đối với những vi phạm lớn:

CSE sẽ lập các biện pháp giảm nhẹ yêu cầu, và thời hạn tối đa là 5 ngày để thay

đổi hoàn cảnh.

CSE sẽ xem xét đề xuất và xác định (i) mức độ vi phạm (lớn/nhỏ); (ii) các biện

phám giảm nhẹ; và (iii) thời gian giảm nhẹ. Nếu họ không chấp thuận thì họ sẽ

làm việc với PMURTW để đạt được các đề xuất mà hai bên cũng chấp thuận.

Nhà thầu sẽ được thông báo về vi phạm, các biện phám giảm nhẹ, và thời gian

giải quyết.

Nhà thầu phải sửa chữa vi phạm theo các đề xuất trong khoảng thời gian thỏa

thuận.

SES phải xác nhận vi phạm đã được sửa chữa phù hợptrong thời gian đó, và

thông báo cho CSE, người sẽ xác nhận việc này một cách độc lập.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 32

Nếu vi phạm không được sửa chữa một cách phù hợp trong thời gian đó thì SES

phải thông báo cho CSE và PMURTW. Kỹ sư phải ngay lập tức bố trí một nàh

thầu riêng biệt thực hiện những công việc cần thiết và chi phí sẽ được trừ từ

khoản thanh toán tiếp theo cho nhà thầu vi phạm.

(iv) Đối với những vi phạm lớn:

SES phải lập thứ thông báo về sự cố cho PMURTW, CSE

PMURTW phải thông báo cho các cơ quan hữu quan của tỉnh nếu phù hợp

PMURTW, tham vấn Nhà thầu, CSE, SES và các cơ quan hữu quan tỉnh, sẽ phải

thống nhất về các biện pháp giảm nhẹ và thu dọn mà nhà thầu hoặc các chuyên

gia phải thực hiện ngay bằng chi phí của Nhà thầu. Để giảm thiểu các tác động

môi trường, các hoạt động khôi phục cần được hoàn thành càng sớm càng tốt.

Các cơ quan chính quyền có thể áp dụng xử phạt tài chính đối với mỗi vi phạm

lớn, ngoài các chi phí liên quan tới việc chỉnh sửa vi phạm.

59. Bất kỳ xung đột nào giữa Nhà thầu, CSE và SES phải được Kỹ sư và Chủ đầu tư giải

quyết. Trong khi đào tạo, SES phải làm rõ cách thức áp dụng khung tuân thủ.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 33

5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN EMP

5.1. Kế hoạch Quản lý Môi trường Thi công của Nhà thầu (CEMP)

60. Trước khi khởi công xây dựng, Nhà thầu sẽ được yêu cầu đệ trình một kế hoạch CEMP

tới PMU dựa trên các yêu cầu trong Quy định kỹ thuật của Hồ sơ mời thầu. Kế hoạch

CEMP này sẽ chứng minh sự tuân thủ các quy định/tiểu chuẩn kỹ thuật về môi trường

của Việt Nam, tuân thủ các biện pháp giảm thiểu đã được quy định trong Quy định kỹ

thuật và các chính sách môi trường của WB. Nội dung CEMP của Nhà thầu phù hợp với

kế hoạch EMP của dự án và phải được tăng cường bằng các hoạt động công việc, trình

tự thực hiện và chương trình của nhà thầu. Kế hoạch này sẽ được SEO chứng nhận, và

được IMC kiểm tra sự phù hợp với dự án và các yêu cầu trong EIA, được PMU phê

duyệt.

5.2. Khởi công dự án và Bố trí nhân lực

61. Một điều cần thiết là SES sẽ được huy động một tháng trước khi bắt đầu các hoạt động

thi công. SES sẽ sử dụng khoảng thời gian một tháng khởi động để xem xét lại và nắm

rõ về dự án, thiết kế dự án, các quy định kỹ thuật, các văn bản hợp đồng, báo cáo EIA,

EMP và RAP, và các báo cáo, văn bản liên quan khác. Từ những xem xét này, SES sẽ

chuẩn bị một báo cáo tóm tắt về các vấn đề tiềm tàng, các thử thách phát sinh từ việc

thực hiện EMP và các điều kiện của hợp đồng, đưa ra các đề xuất đến PMU để nâng

cao hiệu quả thực hiện EMP. SES dự kiến sẽ được huy động ngay từ ban đầu của hợp

đồng để chuẩn bị các hướng dẫn, tư liệu và tập huấn cần thiết…

5.3. Xây dựng năng lực và tập huấn quản lý môi trường

62. Thực tế triển khai các dự án cho thấy, công tác phối hợp trong quản lý môi trường

thường chưa đạt hiệu quả bởi một số những nguyên nhân sau:

Thiếu một cơ chế phối hợp thống nhất, thiết lập ngay từ đầu giữa PMU và các cơ

quan liên quan, đặc biệt là với chính quyền địa phương cấp phường/xã nơi có dự án.

Cán bộ địa phương chưa được nắm rõ với các quy trình dự án vay vốn mà thường

làm theo thói quen các dự án trong nước, sự tham gia hạn chế.

Cộng đồng chưa có nhận thức rõ ràng về quyền và trách nhiệm của mình đối với

công tác bảo vệ môi trường hoặc hiểu rõ quyền nhưng lại thiếu một cơ chế, công cụ

cụ thể để phản hồi thông tin

Các cơ quan liên quan thường chưa có sự chủ động sẵn sang trong việc phối hợp

với dự án. Có những cơ quan đã cử cán bộ chuyên trách theo dõi phối hợp với dự án

nhưng mới chỉ mang tính chất tạm thời, cán bộ được phân công cũng không nắm bắt

rõ phương pháp phối hợp triển khai cũng như những thủ tục cần thiết cho việc trao

đổi, kết nối với PMU.

63. Nhằm khắc phục những vấn đề này, việc tiến hành phân tích và đánh giá năng lực,

nhu cầu của các bộ phận liên quan trong EMS, phân tích nhu cầu thực tế triển khai dự ánlà

cần thiết. Từ đó, một chương trình tập huấn nâng cao năng lực nhằm tăng hiệu quả vận

hành của hệ thống quản lý môi trường trong tương lai đã được tổ chức. Một số đánh giá về

nhu cầu đào tạo trong quản lý môi trường cũng như những đề xuất cho chương trình đào

tạo được trình bày trong Phụ lục 6.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 34

6. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Mục đích

64. Việc thiết kế chương trình giám sát và tần suất quan trắc phù hợp là cần thiết để có thể

biểu thị hoạt động chung của dự án cũng như các tác động ngắn hạn do các hoạt động

thi công cao điểm. Cụ thể hơn, với vai trò là một phần quan trọng và không thể thiếu

trong EMP, chương trình quan trắc môi trường phải tuân thủ theo các hướng dẫn trong

EIA của MONRE (2011) về các mục tiêu và nội dung theo những mục tiêu:

a. Đảm bảo bảo vệ được các thành phần đang được thực hiện theo luật pháp, quy

chuẩn/quy định của Việt Nam.

b. Đo sự thành công của các biện pháp giảm nhẹ dự kiến.

c. Liên tục theo dõi thay đổi về điều kiện môi trường và xã hội căn bản trong các hoạt

động thi công.

d. Thực hiện các hành động chỉnh sửa hoặc các chương trình quản lý phù hợp mới, khi

có yêu cầu nếu các biện pháp giảm nhẹ không thể làm giảm/ hay giảm thiểu tác động

tiềm năng.

6.2. Khung theo dõi

65. Để đạt được các mục tiêu, Chương trình giám sát môi trường dưới đây sẽ được thực

hiện trong các giai đoạn thi công và vận hành Dự án.

a. Theo dõi việc thực hiện dự án được thưc hiện để đanh giá theo các tiêu chuẩn và

yêu cầu về khí thải trong biện pháp giảm nhẹ môi trường neie trong EMP.

b. Theo dõi ảnh hưởng môi trường (theo dõi chất lượng môi trường xung quanh) được

thực hiện nhằm dự tính các tác động của các hoạt động dự án lên môi trường xung

quanh.

6.3. Theo dõi hoạt động dự án

66. Trong khuôn khổ hoạt động Theo dõi việc thực hiện có hai phần liên quan tới quản lý

môi trường:

(i) Theo dõi sự tuân thủ của chủ dự án/các nhà thầu với các yêu cầu của Việt nam và Ngân

hàng thế giới trong khi thực hiện các biện pháp trong Kế hoạch giảm nhẹ của EMP.

(ii) Theo dõi sự tuân thủ của chủ dự án/các nhà thầu với các yêu cầu của Việt nam và Ngân

hàng thế giới về quản lý và xử lý rác thải.

Các hưỡng dấn cho hai phần trên của công tác theo dõi việc thực hiện được mô tả dưới đây.

6.3.1. Theo dõi sự tuân thủ các yêu cầu

67. Tổ chức, phương pháp và các trách nhiệm trong kiểu theo dõi việc thực hiện này về độ

tuẩn thủ được chỉ dẫn trong Bảng 15.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 35

Bảng 16. Theo dõi việc thực hiện về sự tuân thủ trong thực hiện EMP

TT Khía cạnh/Thông số

theo dõi Vị trí

Phương tiện

theo dõi

Tần suất

theo dõi

Trách nhiệm

Thực hiện Theo dõi sự tuân

thủ

Các giai đoạn thi công và tiền thi công

1 Hoàn thành thiết kế

chi tiết theo các yêu

cầu của EMP

Xem xét tài

liệu

Một lần, trước

khi duyệt thiết

kế chi tiết

Tư vấn thiết

kế

HPUTDP’

PMURTW

(PMURTW)

2 Kết luận của EMP về

hồ sơ thầu và tài liệu

hợp đồng cho công

trình dân dụng.

Xem xét tài

liệu

Trước khi

phát hành hồ

sơ thầu avf

trong quá

trình xét thầu

PMURTW

EMS trong

PMURTW (sau

đây gọi là:

PMURTW/EMS

3 Các nhà thầu lập

CEMP

Xem xét

CEMP

Một lần, trước

khi bắt đầu

dự án xây

dựng

Các nhà thầu

thi công

-PMURTW/

EMS

-IMC

4 Xuyên suót quá trình

thực hiện Kế hoạch

hành động tái định

cư (RAP)

Xuyên suốt

hiện trường

dự án

Các biện

pháp đề xuất

trong RAP

Trong khi

thực hiện

RAP

- PMURTW

- Các ban tái

định cư

PMURTW

- City PC

- Các hiệp hội

công địa phương

5 Bằng chứng về việc

đánh dấu các đường

biên hiện trường thi

công

Xuyên suốt

hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

- PMURTW/

EMS/SES

-IMC

6 Không chặt cây cối

bên ngoài khu vực

dự án

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

/EMS/SES

-IMC

7 Không đổ tất cả các

loại rác thải và chặt

cây trên sông, dòng

chảy, ao hồ và đồng

ruộng

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

-

PMURTW/EMS/

SES

- IMC

-District SONRE

8 Điều kiện chung hiện

trường và vệ sinh

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

-

PMURTW/EMS/

SES

-IMC

9 Che phủ toàn bộ xe

tải đến và rời hiện

trường

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/

SES

-IMC

City/

District

DONRE /SONRE

10 Tước nước đường

công vụ và công

trường thi công vào

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

-PMURTW

/EMS/SES

IMC

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 36

TT Khía cạnh/Thông số

theo dõi Vị trí

Phương tiện

theo dõi

Tần suất

theo dõi

Trách nhiệm

Thực hiện Theo dõi sự tuân

thủ

những ngày không

mưa

DONRE/SONRE

tỉnh/huyện

11 Guấy đăng ký và

chứng nhận tuân thủ

của xe máy thi công

với các tiêu chuẩn về

khí thải môi trường

đã được Cơ quan

đăng ký công an

duyệt

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

- Chính sách

thành phố

12 Lắp đặt các khu

chứa rác thải tạm tại

mỗi công trường thi

công gồm cả chia

tách rác thải độc hại

và rác thải khong độc

hại

Khu chứa

rác thải

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

-

PMURTW/EMS/

SES

-IMC

13 Các điều kiện vệ sinh

tại lán trị công nhân,

gồm các phương tiện

xử lý rác (nhà vệ

sinh), quản lý rác thải

sinh hoạt rắn.v.v.

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

EMS/SES

-IMC

14 Sự sẵn có của thức

ăn sạch và an toàn

và cấp nước, ăn

sạch và các phương

tiện ăn ở/nghỉ ngơi

tại lán trại công nhân.

Theo dõi/

phân tích cấp

nước trong

phòng thí

nghiệm (khi

cần)

Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/

SES

IMC

15 Tuân thủ các yêu cầu

về đổ rác thải thực

vật (cây, cây

bụi.v.v.).

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

PMURTW

EMS/SES

IMC

16 Tổ chức vận chuyển

vật liệu một cách phù

hợp nhằm giảm thiểu

ô nhiễm môi trường

và phiền toái cho

cộng đồng

Hiện trường

dự án

Theo dõi

Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

/EMS/SES

-IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

17 Điều kiện và hiệu

quả của kiểm soát

xói lở

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/

SES

- IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 37

TT Khía cạnh/Thông số

theo dõi Vị trí

Phương tiện

theo dõi

Tần suất

theo dõi

Trách nhiệm

Thực hiện Theo dõi sự tuân

thủ

18 Điều kiện và hiệu

quả của việc quản lý

rác thải thi công và

rác thải có hại

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng tháng Nhà thầu thi

công

PMURTW/EMS/

SES

- IMC

- DONRE thành

phố

19 Bằng chứng về độ

đục nước mưa do xói

lở đất từ công trường

thi công ra đồng

ruộng, dòng chảy

xung quanh

Hiện trường

dự án

Đo độ đục Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

/EMS/SES

- IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

20 Bằng chứng về sự

ảnh hưởng trực tiếp

và gián tiếp tới thảm

thực vật bên ngoài

các ranh giới hiện

trường thi công được

xác định

Hiện trường

dự án và các

khu vực

xung quanh

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/

SES

- IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

21 Làm ổn định, cải tạo

và tạo cảnh quan

toàn bộ các bề mặt

đất bị ảnh hưởng bởi

các hoạt động thi

công

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/

SES

- IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

22 Lắp đặt các rào chắn

kiểm soát bụi và

tiếng ồn

Tại công

trường thi

công gần với

các môi

trường nhận

nhạy cảm

Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/SE

S

- IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

23 Bụi tạo ra trong điều

kiện có gió

Những khu

vực lộ thiên

trên toàn

hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/SE

S

- IMC

-

DONRE/SONRE

thành phố/quận

huyện

24 Só lượng và kiểu

phàn nàn về các vẫn

đề môi trường nhận

được

Các xã có dự

án

Xem xét

những lời

phàn nàn

Hàng tháng Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/SE

S

- IMC

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 38

TT Khía cạnh/Thông số

theo dõi Vị trí

Phương tiện

theo dõi

Tần suất

theo dõi

Trách nhiệm

Thực hiện Theo dõi sự tuân

thủ

25 Lấp các dòng chảy

tự nhiên trong hoạt

động thi công

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

EMS

- IMC

- CPCs

-

DONRE/SONRE

thành phố

26 Bằng chứng về ngập

nước gây ra bởi việc

thi công nền đường

Hiện trường

dự án các xã

xung quanh

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên in the

rainy season

Các nhà thầu

thi công

- PMURTW

EMS/SES

- IMC

- CPCs

- DONRE tỉnh

27 Hoạt động thi công

hệ thống thoát nước

để tránh ngập nước

Hiện trường

dự án

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên trong

mùa mưa

Các nhà thầu

thi công

PMURTW/EMS/SE

S

- IMC

- DONRE thành

phố

28 Rò rỉ nhiên liệu từ

các khu vực bảo

quản nhiên liệu, gây

ô nhiễm đất và biện

pháp giảm nhẹ

Khu vực bảo

quản nhiên

liệu

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Hàng tháng

PMURTW/EMS/SE

S

- IMC

- DONRE thành

phố

29 Điều kiện chống cháy

tại các khu vực bảo

quản nhiên liệu

Khu vực bảo

quản nhiên

liệu

Theo dõi Kiểm tra ngẫu

nhiên

Hàng tháng - PMURTW

EMS/SES

- IMC

- DONRE thành

phố

30 Bằng chứng về các

tai nạn từ các hoạt

động thi công

Hiện trường

dự án

Kiểm tra tại

văn phòng

của các nhà

thầu và cá

trạm y tế địa

phương

Kiểm tra ngẫu

nhiên

Sáu tháng/cơ

hội

- PMURTW/EMS

SES

- IMC

- CPCs

- City DONRE

thành phố

Giai đoạn hoạt động

31 Các mức ồn và rung

tạo ra do xe cộ hoạt

động trên đường

Hiện trường

dự án, gần

các môi

trường nhận

nhạy cảm

Các phương

pháp phân

tích trong

tiêu chuẩn

Việt Nam

(xem chi tiết

trong phần

tiếp theo)

Hàng quý

Ban quản lý

đường (RMB)

– nếu được

thành lập

- City DOT

- IMC

- DONRE thành

phố

32 Điều kiện đường

tổng thể (độ sạch)

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng quý RMB - DOT

- IMC

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 39

TT Khía cạnh/Thông số

theo dõi Vị trí

Phương tiện

theo dõi

Tần suất

theo dõi

Trách nhiệm

Thực hiện Theo dõi sự tuân

thủ

33 Hệ thống chống cháy

tại các khu vực bảo

quan nhiên liệu và

các hệ thống cấp

nhiên liệu

Khu vực bảo

quản nhiên

liệu và hệ

thống cấp

nhiên liệu

Theo dõi,

random

Hàng quý RMB - DOT

- Công an thành

phố

34 Hiệu quả của các

biện pháp quản ký rủi

ro và anh ninh môi

trường

Hiện trường

dự án

-Theo dõi,

- Kiểm tra tại

Phòng An

ninh sân bay

Hàng quý RMB - DOT

- IMC

- DONRE tỉnh và

công an

35 Phát triển phủ xanh

và điều kiện vi khí

hậy tại tuyến đường

Hiện trường

dự án

Theo dõi Hàng năm RMB - DOT

- IMC

68. Là một Dự án môi trường Loại A, PMURTW phải thuê tuyển các chuyên gia bên ngoài có

năng lực và kinh nghiệm làm nhân viên của Ban quản lý môi trường (EMS) trong

PMURTW để hang năm xác định thông tin theo dõi trình cho WB và Sở Tài nguyên Môi

trương TP Hải Phòng.

6.3.2. Theo dõi sự tuân thủ với các tiêu chuẩn về chất thải

6.3.2.1. Trong giai đoạn thi công

Theo dõi khí thải

69. Theo dõi khí thải trong giai đoạn này bao gồm những phần như sau:

(i) Khí thải của máy móc thi công

Các thông số theo dõi: tổng các hạt bay lơ lửng, SO2, NO2, và VOC

Tiêu chuẩn so sánh của Việt Nam: Tiêu chuẩn Việt Nam về Khí thải của máy thi công: TCVN

6438-2001.

Điểm theo dõi: tại 2 điểm được lựa chọn

Tần suất theo dõi: 4 lần/năm (hàng quý).

(ii) Khí thải từ các trạm trộn bê tông

Các thông số theo dõi: tổng các hạt bay lơ lửng, PM10, SO2, NO2, CO

Tiêu chuẩn so sánh của Việt Nam: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phác thải công

nghiệp đối với các chất phi hữu cơ và bụi (QCVN 19:2010/BTNMT)

Tần suất theo dõi: 4 lần/năm (hàng quý)

Điểm theo dõi: tại tất cả các trạm trộn bê tong (hiện tại, địa điểm các trạm trộn bê

tông vẫn chưa được chỉ ra, do đó không thể thể hiện những điểm theo dõi này trên

bản đồ).

Theo dõi nước thải

70. Trong giai đoạn này việc theo dõi nước thải bao gồm những nội dung sau.

(i) Nước thải từ lán trại dành cho đông nhân

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 40

Các thông số lựa chọn: độ pH, SS, độ đục, BOD, NH4+, tổng N, tổng P, dầu mỡ, T.

trực khuẩn.

Tần suất theo dõi: 4 lần/năm (hàng quý)

Điểm theo dõi: tại 2 lán trại dành cho công nhân được chọn.

Tiêu chuẩn so sánh: Đánh giá về sự tuân thủ dựa trên Quy định kỹ thuật quốc gia về

nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT)

(ii) Nước thải từ công xưởng sửa chữa, điểm lưu trữ nhiên liệu

Các thông số lựa chọn: độ pH, SS, độ đục, dầu mỡ

Tần suất theo dõi: 4 lần/năm (hàng quý).

Tiêu chuẩn so sánh: Quy định kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN

24:2009/BTNMT)

(iii) Nước mưa từ công trường thi công

Các thông số lựa chọn: độ pH, SS, độ đục, dầu mỡ, T. trực khuẩn.

Tần suất theo dõi: 4 lần/năm vào những ngày mưa.

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 24:2009/BTNMT

Theo dõi chất thải rắn và chất thải độc hại

71. Trong giai đoạn này việc theo dõi chất thải rắn và chất thải độc hại bao gồm những nội

dung sau đây:

Các thông số lựa chọn:

Thành phần chất thải: các chất hữu cơ có thể phân hủy, nhựa, plastic, kim loại, các thành

phần phi hữu cơ, các thành phần độc hại (dầu mỡ, sơn, kim loại nặng…).

Khối lượng chất thải rắn

Tần suất theo dõi: 4 lần/năm (hàng quý)

Điểm theo dõi: 2 điểm dự trữ chất thải rắn tạm thời được chọn.

6.3.2.2. Trong giai đoạn vận hành

72. Việc theo dõi chất thải trong giai đoạn vận hành tuyến đường là không cần thiết.

6.4. THEO DÕI ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG

6.4.1. Theo dõi ảnh hưởng môi trường trong giai đoạn thi công

73. Mục đích của công tác theo dõi môi trường trong giai đoạn này bao gồm:

(i) Đánh giá về chất lượng môi trường và ô nhiễm môi trường trên công trường

dự án khi tuyến đường đang thi công.

(ii) Cung cấp các số liệu quản lý môi trường và dự báo những thay đổi, đặc biệt là

về chất lượng môi trường do các hoạt động thi công gây ra;

(iii) Đánh giá sự tuân thủ của Nhà thầu và Chủ công trình đối với các tiêu chuẩn môi

trường của Việt Nam.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 41

Theo dõi chất lượng không khí

Mục tiêu

74. Mục tiêu của công tác theo dõi chất lượng không khí trong giai đoạn này là nhằm xác định

chất lượng không khí tại những điểm theo dõi điểm hình, và để đánh giá xem liệu ô nhiễm

không khí tang lên có vượt giới hạn cho phép trong các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam

hay không.

Điểm theo dõi

75. Trong giai đoạn thi công, việc theo dõi chất lượng không khí sẽ được thực hiện tại cùng

24 điểm mà việc theo dõi chất lượng không khí đã được thực hiện trong giai đoạn tiền thi

công.

CW1A Lô 1 CW1A Lô 2 CW2A Lô 1 CW2A Lô 2 CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất theo dõi

76. The Tần suất theo dõi trong giai đoạn này là một lần trong 3 tháng (hàng quý), trong suốt

quá trình thi công (kể cả giai đoạn bị kéo dài).

Các thông số theo dõi

77. Những thông số sau đây phải được theo dõi.

- Nhiệt độ không khí, độ ẩm và tốc độ gió

- Bụi (tổng các hạt bay lơ lửng)

- PM10

- Đi-ô-xít lưu huỳnh (SO2)

- Đi-ô-xít ni-tơ (NO2)

- Mô-nô-xít các bon (CO)

- VOC

Phương pháp theo dõi

78. Yêu cầu theo dõi theo phương pháp tiêu chuẩn của Việt Nam về đo đạc tiếng ồn.

Tiêu chuẩn so sánh (Tiêu chuẩn đáp ứng):

79. Tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam về Chất lượng không khí bao quanh (QCVN

05:2009/BTNMT).

Theo dõi tiếng ồn

Mục tiêu

80. Theo dõi tiếng ồn trong giai đoạn thi công là nhằm múc đích đánh giá sự tuân thủ của

nhà thầu với các tiêu chuẩn về tiếng ồn áp dụng cho các đối tượng nhạy cảm gần hiện

trường thi công.

Điểm theo dõi

81. 24 điểm theo dõi sẽ được quyết định khi thi công. Chúng nằm tại những điểm nhạy cảm

(chùa chiền, trường học, khu dân cư) trong phạm vi 100 m từ nguồn gây tiếng ồn. Các

điểm này trùng với các điểm theo dõi ô nhiễm không khí.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 42

CW1A Lô 1 CW1A Lô 2 CW2A Lô 1 CW2A Lô 2 CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất theo dõi

82. Tiếng ồn sẽ được theo dõi liên tục trong 24 giờ với tần suất dựa vào tính chất của các

haotj động thi công. Tần suất theo dõi là một lần trong một tháng (hàng tháng).

Các thông số theo dõi

Tiếng ồn được xác định bởi:

LAmin: Mức ồn tối thiểu

LAeq: Mứ ồn trung bình

LAmax: Mức ồn tối đa

LCpeak: ồn cao điểm

83. Các mức ồn được theo dõi liên tục trong 24h, được chia làm 2 giai đoạn:

Thời gian ban ngày và buổi tối: 06:00 – 21:00

Thời gian ban đêm: 21:00 - 06:00

Phương pháp đo

84. Đo độ ồn theo tiêu chuẩn của Việt Nam.

Tiêu chuẩn so sánh

85. Các mức ồn phải đáp ứng giới hạn quy định trong Quy định kỹ thuật của Việt Nam về

mức ồn tại những khu vực công cộng (QCVN26:2010/BTNMT).

Theo dõi chất lượng nước mặt và nước ngầm

Mục tiêu

86. Đánh giá những thay đổi về chất lượng nước và những tác động của việc thi công sân

bay đến chất lượng nước sông/kênh nhận nước mưa, và nước thải từ công trường thi

công.

87. Nước thải và nước chảy ra từ công trường thi công có thể gây ô nhiễm cho các sông,

kênh và những cánh đồng gần đó.

88. Các chất gây ô nhiễm chính bao gồm các chất rắn, chất gây đục nước, các chất hữu cơ,

chất dinh dưỡng, dầu mỡ và vi khuẩn từ các hoạt động thi công.

89. Nước ngầm đang sử dụng bởi các hộ dân gần công trường thi công và các lán trạn dành

cho công nhân có thể bị ô nhiễm bởi rác thải từ hoạt động thi công.

Điểm theo dõi

90. Vị trí 6 điểm theo dõi đối với nước ngầm và 18 điểm theo dõi chất lượng nước mặt sẽ

được xác định trước khi tiến hành thi công.

CW1A Lô 1 CW1A Lô 2 CW2A Lô 1 CW2A Lô 2 CW3A CW4A CW5A

3 điểm

nước mặt +

3 điểm

nước mặt

3 điểm

nước mặt

3 điểm

nước mặt

2 điểm

nước mặt +

2 điểm

nước mặt

2 điểm

nước mặt

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 43

1 điểm

nước ngầm

+ 1 điểm

nước

ngầm

+ 1 điểm

nước

ngầm

+ 1 điểm

nước

ngầm

1 điểm

nước ngầm

+ 1 điểm

nước ngầm

Tần suất theo dõi

91. Một lần trong 3 tháng (hàng quý) trong suốt giai đoạn thi công.

Các thông số theo dõi

92. 14 thông số sẽ được theo dõi là: độ pH, SS, độ đục, DO, BOD, COD, NH4, NO3, tổng N,

tổng P, dầu, T. trực khuẩn, E.Coli.

Phương pháp lấy mẫu và phân tích

93. Trình tự lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển và phân tích mẫu nước tuân thủ theo các

tiêu chuẩn của Việt Nam.

Tiêu chuẩn so sánh

94. Quy định kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) sẽ được

sử dụng để đánh giá chất lượng nước của các con sông, ngòi.

Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT) sẽ được sử

dụng để đánh giá độ ô nhiễm của nước giếng khoan trong và xung quanh khu vực dự án.

6.4.2. Theo dõi ảnh hưởng môi trường tring giai đoạn vận hành

95. Trong giai đoạn vận hành của tuyến đường trục Đông – Tây, chất lượng môi trường của

những khu vực xung quanh có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động giao thông, bao gồm

rác thải phát sinh từ hành khách.

96. Nhằm đánh giá những thay đổi về chất lượng các hợp phần môi trường và khả năng đáp

ứng các tiêu chuẩn Việt Nam, một Kế hoạch theo dõi môi trường trong giai đoạn vận

hành dự án phải được thiết kế và sẽ được thực hiện với những nội dung sau đây.

Theo dõi chất lượng không khí

Mục tiêu

97. Việc theo dõi chất lượng không khí trong thời gian vận hành là nhằm đánh giá sự thay

đổi về chất lượng không khí trong vùng dự án và khu vực xung quanh. Sẽ tập trung và

vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông, khí thải từ xe cộ và các nguyên ô nhiễm khác

trong vùng gây ra.

Điểm theo dõi

98. 24 Theo dõi chất lượng không khí tại những khu vực xung quanh tuyến đường và khu

dân cư sẽ được xác định trước khi bắt đầu kế hoạch theo dõi cho giai đoạn vận hành.

CW1A Lô 1 CW1A Lô 2 CW2A Lô 1 CW2A Lô 2 CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất theo dõi

99. Tần suất theo dõi chất lượng không khí là một lần trong 6 tháng trong suốt 3 năm đầu

tiên của giai đoạn vận hành.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 44

Các thông số theo dõi

100. Các thông số theo dõi chất lượng không khí bao gồm:

- Nhiệt độ không khí, độ ẩm và tốc độ gió

- Tổng các hạt bay lơ lửng (TSP-bình quân một giờ)

- PM10 (bình quân 24 giờ)

SO2

NO2

CO

VOC

Phương pháp theo dõi

101. Các phương pháp tiêu chuẩn của Việt Nam và WHO về lấy mẫu không khí, bảo

quản và phân tích sẽ được sử dụng.

Tiêu chuẩn so sánh

102. Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN

05:2009/BTNMT).

Theo dõi tiếng ồn

Điểm theo dõi

103. 24 điểm theo dõi tiếng ồn có địa điểm trùng với 24 điểm theo dõi chất lượng không

khí trong giai đoạn thi công.

CW1A Lô 1 CW1A Lô 2 CW2A Lô 1 CW2A Lô 2 CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất theo dõi

104. Tần suất theo dõi là một lần trong 6 tháng, đo liên tục trong 24 giờ.

Các thông số tiếng ồn

105. Các mức ồn được quyết định dự trên: LAmin, LAeq, LAmax , Lcpeak trong thời gian ban

ngày và buổi tối (6h00 – 21h00) và thời gian ban đêm (21h00 – 06h00).

Phương pháp theo dõi

106. Các phương pháp hướng dẫn đo tiếng ồn phải được sử dụng.

Theo dõi chất lượng nước

107. Việc theo dõi chất lượng nước mặt và nước ngầm trong giai đoạn vận hành tuyến

đường là không cần thiết.

6.5. BÁO CÁO THEO DÕI

108. Là một Dự án môi trường Loại A, PMURTW phải thuê tuyển các chuyên gia bên

ngoài có năng lực và kinh nghiệm làm nhân viên của Ban quản lý môi trường (EMS)

trong PMURTW để hang năm xác định thông tin theo dõi trình cho WB và Sở Tài nguyên

Môi trương TP Hải Phòng.

Bảng 17: Hệ thống báo cáo theo dõi môi trường

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 45

TT

Các vấn

dề phải

báo cáo

Theo dõi tại cấp thứ nhất Theo dõi tại cấp thứ

hai

Theo dõi tại cấp thứ

ba

(một bản sao phải gửi

đến DONRE)

Giai đoạn thi công

1

Thực hiện

các biện

pháp giảm

nhẹ tại

hiện

trường

Thực hiện bởi: Nhà thầu

Tần suất đệ trình báo cáo: hàng tháng

Báo cáo gửi tới: PMU

Thực hiện bởi: PMU

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần trong 6

tháng

Báo cáo gửi tới: Ban

QLDA

Thực hiện bởi: PMU

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần trong 6

tháng

Báo cáo gửi tới: WB

2 Theo dõi

sức khỏe,

an toàn,

môi

trường và

giao thông

(HSET)

Thực hiện bởi: Tư vấn giám sát (CST)

Tần suất đệ trình báo cáo: hàng tháng

– Hàng quí

Báo cáo gửi tới: PMU

Thực hiện bởi: PMU

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần trong 6

tháng

Báo cáo gửi tới:

DONRE

Thực hiện bởi: PMU

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần trong 6

tháng

Báo cáo gửi tới: WB

Thực hiện bởi: Nhóm theo dõi cộng

đồng

Tần suất đệ trình báo cáo: Hàng

tháng

Báo cáo gửi tới: PMU

Thực hiện bởi: Chính

quyền địa phương

Tần suất đệ trình báo

cáo: trong trường hợp có

phản ánh/khiếu nại.

Báo cáo gửi tới: PMU

Thực hiện bởi: IMC -

SIMC

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần trong 6

tháng

Báo cáo gửi tới: WB,

PMU

Giai đoạn vận hành, khai thác

1 Theo dõi

môi

trường và

giao thông

Thực hiện bởi: Nhân viên quản lý đô

thị – UBND phường/xã

Tần suất đệ trình báo cáo: mỗi tháng

một lần

Báo cáo gửi tới: lãnh đạo địa phương

(phường/xã)

Thực hiện bởi: Chính

quyền địa phương

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần trong 6

tháng

Báo cáo gửi tới: UBND

quận/huyện

Thực hiện bởi: UBND

quận/huyện

Tần suất đệ trình báo

cáo: hàng năm

Báo cáo gửi tới: Sở

GTVT, UBND thành

phố (PC)

2 Theo dõi

an toàn

giao thông

Thực hiện bởi: Phòng

chức năng thuộc sở

GTVT

Tần suất đệ trình báo

cáo: một lần năm

Báo cáo gửi tới: Sở

GTVT, UBND thành

phố

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 46

6.6. CÁC CHỈ SỐ HOÀN THÀNH DỰ ÁN

109. Một hệ thống các chỉ số theo dõi được đề xuất để đánh giá công tác thực hiện của

một số giai đoạn trong dự án. Những chỉ số theo dõi này đại diện cho những đặc điểm

của các hoạt động dự án có thể được thu thập dễ dàng dựa trên kinh nghiệm thu được

từ các dự án đầu tư hạ tầng do Ngân hàng Thế giới tài trợ tại VIệt Nam. Dự vào những

mục tiêu ban đầu, những hoạt động sau đây sẽ được thiết lập, bao gồm những ảnh

hưởng về mặt kinh tế xã hội, môi trường và phát triển bền vững.

110. Những chỉ số này sẽ được trình bày trong sổ tay hưỡng dẫn về việc thực hiện dự án.

Những chỉ số môi trường chính liên quan đến ảnh hưởng của việc đầu tư dự án bao gồm

nhưng không giới hạn trong những vấn đề sau:

Giảm mức độ ô nhiễm trên đường Nguyễn Văn Linh và các tuyến đường trục khác.

Giảm mức độ tai nạn trên đường Nguyễn Văn Linh và các tuyến đường trục khác.

111. Công tác theo dõi này sẽ được thực hiện sau khi hoàn thành tuyến đường. Ban

QLDA (PMURTW) sẽ chịu trách nhiệm thu thập những thông tin cần thiết để chuẩn bị

các bản báo cáo định kỳ về những chỉ số hoàn thành dự án với sự trợ giúp của tư vấn kỹ

thuật.

7. KINH PHÍ

7.1. Chi phí thực hiện biện pháp giảm thiểu

112. Theo các quy định trong Luật pháp Việt Nam, các nhà thầu xây dựng khi triển khai

xây dựng công trình sẽ phải đảm bảo hệ thống an toàn theo 4 tiêu chí cơ bản (HSET), bao

gồm: An toàn sức khoẻ cộng đồng (Health); An toàn công trường (Safety); Vệ sinh môi

trường (Environment) và Quản lý giao thông (Transportation).

113. Chi phí cho công tác tổ chức, đào tạo, tuyên truyền, mua sắm và vận hành trang thiết

bị, nhân công triển khai, quản lý v.v. phục vụ cho việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu

trong và ngoài công trường nhằm đáp ứng các yêu cầu HEST đã được lồng ghép trong giá

trị gói thầu xây lắp. Các nhà thầu sẽ có trách nhiệm nghiên cứu, lập phương án và đưa ra

mức dự toán cho các hoạt động này. Đây cũng sẽ là một trong những tiêu chí để đánh giá

năng lực của nhà thầu sau này cũng như là căn cứ cho việc đánh giá mức độ tuân thủ của

nhà thầu.

114. Trong trường hợp có những vi phạm, chủ đầu tư có thể xử phạt và trích kinh phí để

thuê một đơn vị khác tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh.

7.2. Ước tính chi phí

115. Chi phí thực hiện các yêu cầu của EMP được thể hiện trong bảng 18.

Bảng 18: Tổng chi phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường

Nội dung Chi phí (VND)

Chi phí vận hành hệ thống giám sát cộng đồng 108,000,000

Chi phí thuê Tư vấn giám sát độc lập 1,200,000,000

Chi phí triển khai chương trình quan trắc 1,806,040,000

Chi phí đào tạo tăng cường năng lực 155,000,000

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 47

Nội dung Chi phí (VND)

Tổng cộng 3,269,040,000

Ghi chú 1: Mức chi phí trên được dự toán dựa trên đơn giá hiện hành và các kinh nghiệm của Tư vấn. Do dự án sẽ được thực hiện nhiều năm nên sẽ không tránh được trượt giá. Cần lập một khoản dự phòng cho bất kỳ sự tăng giá hay chi phí không tránh khỏi nào trong khi thực hiện dự án. Khoản dự phòng không nằm trong dự toán này mà nằm trong dự toán tổng thể dự án.

115. Ghi chú 2: Tổng chi phí thể hiện trong bảng này không bao gồm:

- chi phí lập các biện pháp giảm nhẹ đưa vào thiết kế kỹ thuật.

- chi phí thực hiện các biện pháp giảm nhẹ bởi nhà thầu trong giai đoạn thi công, dự toán ở mức 2% tổng chi phí dự án.

- chi phí giá sát môi trường sẽ cần đến như là một phần của giám sát kỹ thuật thi công

116. Các chi phí chi tiết được thể hiện trong Phụ lục 7.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 48

CÁC PHỤ LỤC

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 49

PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN

NÀY

Trong thời gian thực hiện HPUTDP, các luật, hướng dẫn quy chuẩn quốc gia, tiêu

chuẩn Việt Nam dưới đây liên quan tới môi trường phải được tuân thủ.

1. Luật:

1. Luật bảo vệ môi trường: LEP được Quốc hội 9 thông qua ngày 29/11/2005;

2. Luật bảo vệ và phát triển rừng, được Quốc hội 6 thông qua ngày 03/12/2004;

3. Luật đa dạng sinh học, được Quốc hội thông qua ngày 16/09/2008;

4. Luật Tài nguyên nước, được Quốc hội thông qua ngày 20/05/1998;

5. Luật Xây dựng, được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003;

6. Luật Đất đai, được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003;

7. Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, được Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006;

8. Luật Phòng cháy chữa cháy, được Quốc hội thông qua ngày 29/06/2001;

9. Luật Giao thông đường bộ, được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2008.

2. Nghị định và Thông tư

1. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm trong

bảo vệ môi trường;

2. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ về Yêu cầu môi trường đối với công tác xây

dựng;

3. Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, ngày 27/072004 của Chính phủ về việc cấp giấy phép

thăm dò, khai thác tài nguyên nước và xả nước thải vào dòng chảy;

4. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn;

5. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về Hướng dẫn SEA, EIA

và EPC.

6. Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ về Hướng dẫn Quy hoạch

sử dụng đất, thu hồi đất, đền bù và tái định cư;

7. Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày của MONRE hướng dẫn chi tiết thực hiện

Nghị định số 29:2011/ND-CP về SEA, EIA, EPC.

3. Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án này

Trong thời gian thực hiện HPUTDP, các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam/ quy chuẩn kỹ thụât

quốc gia được áp dụng chính thức và hợp pháp trong lãnh thổ Việt Nam sẽ được áp dụng.

Theo lụât pháp Việt Nam về Quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật ban hành năm 2006, Quy

chuẩn quốc gia (QCVN) bắt bụoc áp dụng còn tiêu chuẩn quốc gia (QCVN) được dùng để

tham khảo.

1. Quy chuẩn quốc gia về Chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT)

2. Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT).

3. Quy chuẩn quốc gia về độ rung (QCVN 27:2010/BTNMT)

4. Quy chuẩn quốc gia về rác thải công nghiệp (QCVN 24:2008/BTNMT).

5. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT)

6. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT).

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 50

7. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng đất – Các giới hạn cho phép đối với kim loại nặng

trong đất (QCVN 03:2008/BTNMT).

8. Quy chuẩn quốc gia về rác thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT)

Các hướng dẫn và tiêu chuẩn khác của Ngân hàng thế giới/ Công ty tài chính quốc tế

(WB/IFC) và tổ chức y tế thế giới (WHO) về chất lợng môi trường cũng sẽ được tham khảo

cho dự án này.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 51

PHỤ LỤC 2: CÁC ĐOẠN TUYẾN VÀ ĐỊA ĐIỂM NHẠY CẢM VỚI TÁC ĐỘNG MÔI

TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỀ XUẤT

2.1. CÁC ĐIỂM NHẠY CẢM VỚI TIẾNG ỒN, RUNG CHẤN VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DỌC

TUYẾN ĐƯỜNG DỰ ÁN

Dựa trên bản đồ vệ tinh kết hợp với khảo sát thực địa, đã nhận diện được các đoạn tuyến

dưới đây nhạy cảm với ô nhiễm không khí, tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn thi công.

Km 0+000: Điểm đầu: Nút giao nhỏ tại làng Nam Ha, xã Lê Lợi

Km 0+100 - 200: Khu dân cư tại làng Luong Quy, xã Le Loi, mật độ dân cư thấp.

Km 1+300: Trường cấp một Lê Lợi, xã Lê Lợi

Km 1 + 600 – 700: Khu vực đông dân cư, xã Lê Lợi

Km 3+500 – 900: Khu dân cư, mật độ dân cư cao tại xã Dang Cuong commune

Km 3+500: Trường cấp 2 Dang Cuong

Km 3+900: Đền Pham Tu Nghi, xã Dang Cuong

Km4 + 400 – 700: Khu dân cư, làng Hoa Nhat, xã Dang Cuong

Km 5+600: Chùa Kien Phong, cách tuyến 200 m

Km 7+900 -- 8+000: Chùa Dong Thai, Nghĩa trang Hoang Mai, xã Hoang Mai, cách tuyến

100- 200 m

Km 9 +500 – 600: Khu dân cư, mật độ dân cư cao, đường Trường Chinh, huyện Kiến An

Km 9 + 700 – 10+000: Nút giao, khu dân cư, mật độ dân cư cao, Chùa Lâm Khê

Km 10+000: Khu dân cư, nghĩa địa, làng Đông Khê, xã Đông Hòa

Km 11+100 – 12+100: Cầu, sông lớn, bên phải: vùng đầm lầy, xã Đông Hòa, huyện Kiến

An. Mật độ dân cư thấp

Km 12+300: Đi qua góc một nghĩa địa

Km 12+500 – 600: Khu dân cư, mật độ dân cư cao

Km 13+200 – 400: Nút giao trên một đường nhỏ, khu dân cư, mật độ cao

Km 14+300 – 900: Bờ sông, bên trái: khu dân cư, mật độ dân cư cao; bên phải: bờ sông,

gần cầu Rào

Km 15+000 – 500: Khu dân cư ven sông, mật độ dân cư cao, gần cầu Rào

Km 16+200 – 17+000: Bên phải; vùng đầm lầy/ruộng; bên trái: khu dân cư

Km 17+800 – 18+700: Khu dân cư, mật độ thấp. Doanh trại quân đội, cách tuyến 100 m.

Quận Hải An

Km19+000: Khu dân cư. Chùa Kim Chung Tu, cách tuyến 200 m

Km 19+400 – 600: Khu dân cư. Nghãi trang Vuon Dua, cách tuyến 100 m.

Km19+688.19: Điểm cuối. Khu dân cư. Huyện Hai An. mật độ dân cư thấp.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 52

PHỤ LỤC 2.2: NHỮNG ĐOẠN TỪNG KIỂM TRA TÁC ĐỘNG VÀ GIẢM NHẸ

Dự án được chia thành một số đoạn tuyến như thể hiện dưới đây. Các tác động và các biện

pháp giảm nhẹ được mô tả trong 18 kế hoạch sau.

STT Từ lý trình Km Tới lý trình Km Xã/phường

1 0 0+880 Bac Son – Le Loi

2 0+880 1+780 Le Loi

3 1+780 2+920 Le Loi – Dang Cuong

4 2+920 4+60 Dang Cuong

5 4+60 5+220 Dang Cuong

6 5+220 6+365 Dang Cuong – Hong Thai – Dong Thai

7 6+365 7+455 Hong Thai – Dong Thai

8 7+455 8+565 Hong Thai – Dong Thai

9 8+565 9+765 Dong Thai – Hong Thai – Quan Tru

10 9+765 10+980 Quan Tru - Dong Hoa

11 10+980 11+965 Dong Hoa – Vinh Niem

12 11+965 13+170 Vinh Niem

13 13+170 14+50 Vinh Niem

14 14+50 15+240 Vinh Niem – Dang Giang – Cat Bi

15 15+240 16+580 Cat Bi – Thanh To

16 16+580 17+600 Thanh To

17 17+600 18+790 Thanh To – Dang Hai

18 18+790 19+800 (hết đường) Dang Hai – Nam Hai

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 53

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N1 HIỆN TRẠNG

Tuyến cắt qua 1 đoạn kênh phục vụ cho khu vực ruộng lúa xung

quanh, cần bổ sung trong thiết kế

Khu vực này có một số cụm dân cư nằm sát tuyến đường

Sông Rế có chất lượng nước tốt, cung cấp cho hệ thống thủy lợi

của khu vực, không có hoạt động giao thông thủy hay nuôi

trồng thủy sản

Mương bị giao cắt, cần làm cống thay thế

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Thiết lập các biện pháp thi công có xét đến các

điều kiện nông nghiệp/canh tác để giảm nhẹ ảnh

hưởng đến mùa màng. Cần thiết phải xem xét

thời điểm thu hoạch và phối hợp với địa phương

nhằm xây dựng các phương án chuyền nước tạm

thời để đảm bảo các hoạt động tưới tiêu được

thuận lợi.

Khi thi công cầu Rế, cần thiết phải thiết lập một

hệ thống thu gom nước thải công trường. Cấm

không được trực tiếp xả/vứt rác hay chất thải bừa

bãi ra ngoài sông.

Sông Rế

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Đối với một số hộ gia đình có đất không bị thu hồi nhưng bị

ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí và tiếng ồn, cần thiết phải

đưa ra các biện pháp giảm nhẹ nhằm làm giảm các ảnh

hướng đến những hộ này.

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 0 đến Km 0+800

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 54

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N2

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG TRÊN DIỆN TÍCH CANH TÁC

Phải xem xét thời điểm thu hoạch và bàn với địa phương về kế hoạch chuyển nước trong quá

trình thi công. Ưu tiên thực hiện công tác chuyển và cấp nước.

Duy trì đường tạm tại nơi tiếp giáp với trang trại nuôi gà để người dân có thể thực hiện các

hoạt động canh tác tại phần phía bắc của tuyến đường

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG TẠI ĐIỂM GIAO

CẮT VỚI CÁC TUYẾN ĐƯỜNG

Một phần của đoạn này có mật độ dân số cao trong vùng; do đó phải lưu ý

đến các biện pháp an toàn giao thông, bố trí đầy đủ các biển báo và đèn tín

hiệu giao thông.

Cần phải thiết lập một tuyến đường tạm để chuyến hướng giao thông chạy

qua điểm giao cắt.

Hạn chế hoạt động của máy móc trong giờ cao điểm (để không gây ảnh

hưởng/tác động tới trường học và khu hành chính của xã gần đó).

Trường tiểu học Lê Lợi

Mương bị giao cắt cần thay thế bằng cống hộp

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Tuyến đường ngang nằm gần khu vực dân cư đông đúc; do

đó, cần phải bố trí các biển báo hiệu vào giờ cao điểm.

Trường PTCS Lê Lợi sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và do đó

nên trồng nhiều cây có tán rộng để bảo vệ trong phạm vi sân

trường và cũng nên bố trí các biện pháp khử bụi.

Phải đặt các bể lắng tại đầu của các cống ngang, để giảm sự

tắc nghẽn cống và làm giảm những khó khan trong việc vận

hành và bảo trì cống

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 0+800 đến

Km 1+780

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 55

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N3 HIỆN TRẠNG

Đoạn tuyến chủ yếu đi qua khu vực đổng ruộng, mật độ dân cư thưa

thớt (tập trung chủ yếu ở phần đầu phân đoạn tuyến). Tuyến cắt vào

một số mương và đường dân sinh nên cần phải nghiên cứu bổ sung các

phương án thay thế trong quá trình thiết kế.

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Chuẩn bị kế hoạch thi công để phù hợp với thời điểm thu hoạch của địa phương và đảm bảo dòng chảy tạm cho nước tưới tiêu.

Thiết lập một tuyến đường tạm cho người dân sống ở phía bắc của tuyến đường là những người có đường ra vào tài sản của họ

bị ảnh hưởng

Thực hiện các trình tự quản lý rác/chất thải tại công trường và cấm xả/vứt rác/chất thải ra ngoài kênh.

Vị trí cần thiết lập đường dân sinh và mương thoát nước dân sinh

Mương đất bị tuyến cắt qua, cần thiết kế cống

và cải mương thay thế

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Đảm bảo hệ thống biển báo tại điểm giao cắt với đường địa

phương.

Thiết lập các hệ thống khử bụi.

Mương đất bị tuyến cắt qua, cần thiết kế cống và cải

mương thay thế

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 1+780 đến

Km 2+920

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 56

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N4

HIỆN TRẠNG

Tuyến chủ yếu đi qua khu vực đồng ruộng, nhưng có giao cắt với 2

tuyến đường dân sinh quan trọng.

Gần cuối phân đoạn tuyến giao cắt qua trục giao thông liên xã và gần

kề với khu hành chính của xã.

Mương bị giao cắt cần đặt cống thay thế

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Ngoài những đảm bảo về mặt duy trì hệ thống tưới

tiêu trên các phân đoạn tuyến đi qua ruộng, Nhà thầu

cần xây dựng kế hoạch giảm thiểu chi tiết khi thi

công tại khu vực hành chính xã, ví dụ như: hạn chế

thi công vào giờ cao điểm, tăng cường các biện pháp

giảm bụi, giảm ồn, đảm bảo thiết lập hệ thống rào

chắn, biển báo xung quanh công trường, gần kề tuyến

đường dân sinh.

Tham khảo ý kiến địa phương để tránh thi công vào

thời điểm hoạt động lễ hội của miếu Đức Thánh

Niệm (kề cận tuyến dự án).

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN

HÀNH

Đảm bảo hệ thống biển báo và tín hiệu tại điểm

giao cắt với khu vực hành chính xã được duy trì.

Thực hiện các chương trình chuyền thông về an

toàn giao thông tại các xã và trường học.

Thực hiện hệ thống khủ bụi.

Khu vực trung tâm hành chính xã

Vị trí giao cắt với trục đường dân sinh

Cống và đường dân sinh bị giao cắt

Miếu Đức Thánh Niệm

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 2+920 đến Km 4+60

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 57

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N5

Giao cắt với đường mương An Kim Hải

Tuyến đường sẽ chạy qua các khu dân cư và cắt qua tuyến đường

địa phương này

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Bố trí đủ nhân viên để kiểm soát , đảm bảo giao thông

Tại các nút giao, thiết lập các tuyến đường tạm và cung cấp biện

pháp khử bụi.

Tuyến đường sẽ cắt qua kênh An Kim Hải và một rãnh vuông góc với Đường

351, và chạy dưới đường điện cao thế.

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Cần phải đảm bảo hoạt động của hệ thống thủy lợi phải được duy trì và cấm

không được phép trực tiếp thải/vứt rác/chất thải ra ngoài kênh.

Đường dây cao áp võng xuống chỉ cách mặt đất khoảng 10m. Nhà thầu phải

kiểm tra EMF (trường điện từ) nhằm đảm bảo cao độ phù hợp dưới đường

dây điện cao thế.

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Thường xuyên kiểm tra điểm giao cắt giữa đường điện và tuyến đường dự án

để tránh nguy hiểm khi trời mưa.

Vị trí giao cắt với trục đường mương và

tuyến đường điện cao

Giao cắt với đường 351

Tuyến đường sẽ cắt ngang Đường 351 là nơi có mật độ giao thông

đông đúc.

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Bố trí biển báo theo quy định hiện hành.

Hạn chế sử dụng ĐƯờng 351 làm đường thi công.

Thiết biển báo, đèn báo hiệu và tín hiệu giao thông tại điểm này.

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 4+60

đến Km 5+220

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 58

`

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Tăng cường các biện pháp giảm ồn, hạn chế thi công ngoài giờ

hành chính (giờ nghỉ ngơi của nhân dân) tại khu vực gần khu dân

Quá trình phát tán bụi, khí thải khi thi công có thể ảnh hưởng

đến phần ruộng kề cận, nhà thầu cần chú ý kiểm kê và sẵn sang

đền bù cho những thiệt hại phát sinh này.

HIỆN TRẠNG

Đoạn tuyến đi qua góc phía ngoài của khu dân cư, một số hộ dân (không

nằm trong diện giải toả sẽ bị cô lập)

Diện tích ruộng lúa kề cận là khá nhỏ, một số lượng nhất đinh mương hiện

trạng sẽ bị tuyến cắt qua, và cần thay thế bằng cống qua đường trong thiết

kế.

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N6 Chùa Kiến Phong

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chuẩn bị kế hoạch thi công để phù hợp với thời điểm thu hoạch của địa phương và đảm bảo dòng chảy

tạm cho nước tưới tiêu.

Nghiên cứu giải pháp cho các tuyến đường địa phương để duy trì các hộ dân hoặc các nút giao hoặc các

tuyến đường địa phương đang nối với đường 351 hoặc kênh An Kim Hải

Thiết lập hàng cây để làm giảm tiếng ồn và ô nhiễm không khí cho các khu dân cư(làng Hy Tài) và tuân

thủ theo hướng dẫn của chùa Kiến Phong.

Mương bị phân cắt

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Tuyến đường chủ yếu chạy qua diện tích canh tác,

xa các khu dân cư và gần như trùng với địa giới

hành chính giữa xã Đông Thái và Hồng Tài.

Tại cuối đoạn tuyến này, tuyến đường cắt qua

đường địa phương của xã Xích Thố.

Một số hộ dân (sẽ không phải di chuyển) chỉ cách

mép đường có 20cm.

Chùa Te Chu nằm gần tuyến đường, có khả năng bị

ảnh hưởng bởi tiếng ồn.

Đoạn đầu của rãnh được tách ra

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 5+220 đến

Km 6+365

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 59

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N7

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 60

CHÚ Ý QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu chính khi thi công trên khu vực

ruộng lúa: dẫn nước tạm thời đảm bảo tưới tiêu tại các vị trí phân cắt,

xắp xếp kế hoạch thi công phù hợp với lịch mùa vụ,

- Nên ưu tiên thi công từ vị trí này trước, làm đường công vụ phục

vụ những đoạn tuyến trước đó (N5-N7)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – N8

Chùa Hoàng Mai – điểm nhạy cảm

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N8 HIỆN TRẠNG

- Tuyến chủ yếu đi qua ruộng lúa, cách xa cụm dân cư

chính. Chỉ có 1 số hộ dân nhỏ lẻ nằm gần sát tuyến đương.

- Tại phân đoạn cuối, tuyến đi sát vào ven sông, gần chùa

Hoàng Mai, nơi có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn khi

tuyến đi vào vận hành.

Mương bị giao cắt, thay thế bằng cống

Đường trên đê sông, trục giao thông tương

lai

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Thiết lập hàng cây để làm giảm tiếng ồn và bụi cho đoạn

tuyến gần chùa Hoàng Mai và khu dân cư Tân Đệ hiện

đang trong quá trình quy hoạch.

Diện tích canh tác tại chân đê (cuối tuyến), sản lượng

không cao, diện tích còn lại quá nhỏ; do đó, cần nhanh

chóng chuẩn bị phương án thay đổi mục đích sử dụng

(tham khảo ý kiến của cộng đồng).

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 7+455 đến Km 8+565

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 61

HIỆN TRẠNG

- Toàn bộ phần tuyến đi phía bên trái sông là

ruộng lúa nằm sát chân đê.

- Phân đoạn cầu qua đường Trường Chinh có

mật độ dân cư và giao thông lớn, sẽ gặp khó

khăn trong quá trình thi công

- Đoạn sông Lạch Tray này có mật độ giao

thông thủy qua lại khá tấp nập.

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N9

Tuyến đường dây cao áp 110kV mà tuyến đi qua

CHÚ Ý TRONG QÚA TRÌNH THI CÔNG

- Đoạn tuyến đi qua ruộng có nhiều thuận lợi về mặt bằng, quá trình thi công cần chú ý thu gom nước

thải công trường, che chắn bụi tại các vị trí gần khu vực ao nuôi trồng thủy sản (sát chân đê).

- Thi công cầu cần chú ý đảm bảo các vấn đề an toàn giao thông thuỷ

- Kiểm soát ô nhiễm nước mặt

- Kiểm tra an toàn thi công trên cao, đặc biệt là an toàn điện ở đoạn tuyến đi qua đường dây 110kV

- Phân luồng giao thông, bố trí cán bộ phân phối giao thông (vị trí này nên có sự tham gia của lực lượng

công an giao thông), đảm bảo an toàn trong quá trình thi công

- Ưu tiên thiết lập kho bãi tập kết hợp lý, đặc biệt là khu vực chưa xăng dầu, khu bảo dưỡng xe-máy thi

công cần tránh xa sông tối thiểu 100m.

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Kiểm tra thường xuyên độ võng của dây thuộc tuyến

110kV mà tuyến đi qua, hạn chế nguy cơ phát sinh rủi ro

trong mùa mưa bão.

- Quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phần đất

ruộng sát chân đê (có diện tích nhỏ) sát chân đê giảm chi

- Xem xét quy hoạch không gian phần dưới gầm cầu, tốt

nhất nên xây dựng vườn hoa,, nơi để xe công cộng, ngắn

chặn tình trạng lấn chiếm làm nơi buôn bán.

Giao thông thuỷ trên sông Lạch Tray

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 8+565 đến Km 9+765

62

Đường liên thôn

Kênh tưới tiêu

Kênh tưới

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 9+765 đến Km 10+980

Các vấn đề cần quan tâm

- Hệ thống tưới tiêu nước phục vụ nông nghiệp;

- Nút giao cắt với tuyến đường liên thôn;

HIỆN TRẠNG

- Phân đoạn tuyến đường nằm trong khu dân cư phường

Đồng Hòa, trường cao đẳng Hàng Hải và khu canh tác

nông nghiệp

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của

bụi, ồn, ùn tắc giao thông tới khu vực dân cư, trường

học lân cận tuyến đường;

- Đảm bảo cấp nước mùa vụ cho cây trồng trong khu

canh tác nông nghiệp;

- Lắp đặt hệ thống biển báo công trường, an toàn thi

công trên những nút giao cắt;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Hoàn trả hệ thống kênh, cống qua đường để đảm bảo tưới tiêu nước cho

nông nghiệp;

- Lắp đặt hệ thống biển báo an toàn giao thông tại các nút giao cắt với

đường nội bộ khu vực;

- Cần thực hiện các biện pháp chống ồn cho trường học, nhà thờ Lãm Khê.

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N10

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 63

Phân đoạn tuyến đường dự án Km 10+980

đến Km 11+965

Các vấn đề cần quan tâm

- Hệ thống cấp nước phục vụ ao nuôi thủy sản bị chia

cắt;

- Bụi, ồn phát sinh trong quá trình thi công tuyến

đường qua khu dân cư số 5, phường Đồng Hòa;

- Tuyến đường vận chuyển vật liệu: theo đường đê

hoặc đường thủy; và hệ thống đường nội bộ khu vực;

- Thảm thực vật, không gian xanh của khu vực canh

tác bãi sông bị ảnh hưởng;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Vận chuyển vật liệu phục vụ thi công bằng đường thủy cần tuân thủ các biện pháp an toàn giao thông thủy, tránh va chạm tàu. Bãi neo đậu cần

có đầy đủ các biển báo và thiết bị an toàn cần thiết khác;

- Các phương tiện vận chuyển vật liệu phục vụ thi công cần được xem xét giới hạn tải trọng, tránh phá hỏng kết cấu đê hiện trạng khi vận chuyển

vật liệu dọc tuyến đê;

- Đảm bảo cấp nước mùa vụ cho các ao nuôi thủy sản;

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng bụi, ồn tới khu dân cư;

- Chất thải, đất thải phát sinh trong quá trình thi công, các hoạt động thi công cần được kiểm soát, tránh gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới khu ao nuôi,

nhà dân lân cận tuyến đường dự án; và sông Lạch Tray;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Hệ thống biển báo an toàn giao thông được lắp đặt tại các nút giao cắt với

đường nội bộ và các nút giao nhập với đường đê hai bên bờ sông;

- Bố trí cây xanh ven đường dự án để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi, ồn tới

những khu vực dân cư lân cận và không gian xanh của hệ thống ao nuôi, cây

trồng khu vực bãi sông;

- Bố trí cống qua đường, đảm bảo cấp nước cho hệ thống ao nuôi, cây trồng

của khu vực bãi sông;

Khu ao nuôi, vườn cây ăn quả

Khu ao nuôi, vườn cây ăn quả

Kênh cấp nước từ sông Lạch Tray

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N11

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường nằm trong khu vực dân

cư, bãi sông Lạch Tray và khu vực ao

nuôi, đầm canh tác cây ăn quả (chuối,

dừa) và cây lấy gỗ (bạch đàn)

- Tuyến đường đi qua khu dân cư số 5,

phường Đồng Hòa, sông Lạch Tray (bởi

cầu Niệm 2) và khu ao nuôi, khu trồng

cây ăn quả và bạch đàn;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 64

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 11+965 đến Km 13+170

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường nằm trong khu vực ao nuôi thủy sản, vườn cây

ăn quả và một số khu dân cư quanh tuyến đê sông;

- Tuyến đường đi qua 2 tuyến đường quy hoạch chưa thi công,

cắt qua hệ thống kênh đất, phục vụ tưới tiêu nông nghiệp,

trạm biến áp, khu nghĩa trang Gốc Găng và khu đất hoang chỉ

gồm cỏ bông lau;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Vận chuyển vật liệu phục vụ thi công bằng đường thủy cần tuân thủ các biện pháp an toàn giao thông thủy,

tránh va chạm tàu. Bãi neo đậu cần có đầy đủ các biển báo và thiết bị an toàn cần thiết khác;

- Các phương tiện vận chuyển vật liệu phục vụ thi công dọc tuyến đê không trùng với tuyến đường cần được xem

xét giới hạn tải trọng, tránh phá hỏng kết cấu đê hiện trạng;

- Đảm bảo cấp nước mùa vụ cho các ao nuôi, khu canh tác hoa màu;

- Tránh ùn tắc giao thông khi thi công qua các tuyến đường nội bộ;

- Việc di dời một số mộ khu nghĩa trang Gốc Găng cần được thông báo sớm, trước khi thi công để các hộ gia đình

chủ động ngày giờ theo phong tục, văn hóa địa phương;

- Chất thải, đất ô nhiễm tại đầm cỏ lau cần được kiểm soát, tập trung tại bãi thải theo

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN

HÀNH

- Cống tưới tiêu qua đường được lắp đặt,

đảm bảo tưới tiêu cho khu vực, tại vị trí

tuyến đường cắt qua kênh đất;

- Hệ thống biển báo an toàn giao thông

được lắp đặt tại các nút giao cắt với đường

nội bộ;

- Bố trí cây xanh ven đường dự án để giảm

thiểu ảnh hưởng của bụi, ồn tới những khu

vực dân

Đường liên thôn

Mương đất, nghĩa trang Gốc Găng

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N12

Bãi cỏ lau, đầm hoang

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 65

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 13+170 đến Km 14+50

TÌNH TRẠNG HIỆN THỜI

Tuyến đường nằm trong khu dân cư, các ao và cơ sở

quân sự

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

Đối với vật liệu vận chuyển bằng đường thủy, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện phán

an toàn đường thủy và phòng tránh tai nạn. Biển báo và các thiết bị an toàn khác phải được

bố trí tại nơi neo đậu tàu thuyền;

Lưu ý việc mực nước tang cao do chế độ thủy triều và mưa lớn gây ra trong quá trình thi

công nhằm tránh các ảnh hưởng bởi lũ lụt nhuwgaay thiệt hại đến công trình và máy móc

thiết bị; Nếu cần phải đảm bảo con kênh tại Km 14+500 luôn trong tình trạng hoạt động;

LƯU Ý & CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chính quyền địa phương cần có các biện pháp quản lý rác thải từ khu dân cư và các

doanh nghiệp nằm dọc hai bờ sông và từ các hoạt động xã hội khác;

Đối với khu lưu trữ vật liệu và bãi công tác của nhà thầu, cần thiết phải lập các phương

án bảo vệ môi trường và quản lý chặt chẽ lượng rác thải để tránh ảnh hưởng đến những

khu vực xung quanh như làm lấp các kênh, rãnh;

Cần thiết phải bố trí các biển báo an toàn giao thông tại nút giao;

Cần phải sử dụng xe phun nước trên công trường xây dựng nhằm giảm thiểu những

ảnh hưởng về bụi và tiếng ồn lên các địa điểm nhạy cảm;

Nút giao cắt với đường đang thi công

Tuyến đường cắt qua ao nuôi và vườn cây

Kênh đất và cống điều tiết

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N13

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 66

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 14+50 đến Km 15+240

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường chạy dọc tuyến đê bao sông Lạch Tray.

- Tuyến đường nằm giữa khu dân cư ven đê và bãi sông Các vấn đề cần quan tâm

Thay đổi đê hiện hữu của sông Lạch Tray;

Bụi, tiếng ồn, an toàn giao thông và an toàn thi công tại

các khu dân cư bởi đê;

Tuyến đường sẽ chạy qua chân cầu Rào;

Tuyến đường và tuyến đê có thể có ảnh hưởng đến các

hoạt động vận chuyển vật liệu khai thác và bãi trữ vật

liệu cũng như các khu vực sản suất của doanh nghiệp

dọc bờ sông;

NHỮNG LƯU Ý VÀ CHÚ Ý TRONG THI CÔNG

Đối với vật liệu được vẩn chuyển bằng đường thủy, cần phải

tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn đường thủy và

tránh tai nạn. Biển báo và những thiết bị an toàn khác phải

được bố trí tại tại neo đậu;

Cần thiết phải có tường rào ngăn cách thi công và khu vực dân

cư gần tuyến đê hiện hữu và hồ điều hòa; đảm bảo công tác thi

công an toàn tại hiện trường, an toàn giao thông; và giảm

thiểu bụi cũng như tiếng ồn cho các khu dân cư sinh sống;

Nước thải sinh ra từ công tác thi công phải được quản lý

nghiêm ngặt nhằm tránh những ảnh hưởng đến hồ điều hòa và

sông Lạch Tray;

Các tuyến đường vận chuyển không trùng với tuyến đường,

do đó phải xem xét khả năng tải trọng để tránh gây hư hỏng

các công trình kết cấu hiện có;

Lưu ý mực nước tang cao do chế độ thủy triều trong quá trình

thi công nhằm tránh những ảnh hưởng gây ra bởi tình hình lũ

lụt như thiệt hại đến công trình và thiết bị máy móc;

Các giải pháp an toàn trong giai đoạn thiết kế

Kết cấu đê được cố kết bằng cốt thép có mặt cắt

ngang hẹp và đường cải tuyến, tăng khả năng thoát

nước và giảm xói mòn;

Tuyến được bố trí dưới mặt đừng do đó sẽ không

ảnh hưởng đến giao thông trên cầu.

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Chính quyền địa phương cần có giải pháp quản lý rác thải trên sông từ khu dân cư, doanh nghiệp ven sông và từ các hoạt động xã hội tập trung ven đê

khác;

- Bãi khai thác, tập kết vật liệu của các doanh nghiệp cần có các biện pháp bảo vệ môi trường nước, quản lý chặt chẽ các loại rác thải phát sinh trong quá

trình hoạt động, tránh ảnh hưởng tới khu vực lân cận như bồi lấp kênh dẫn, tiêu nước;

- Cần bố trí biển báo giao thông thủy dọc tuyến đê, đoạn cong;

- Cần bố trí biển báo an toàn giao thông và các thiết kế an toàn khác tại các nút giao cắt, giao nhập với tuyến đường dự án;

Bãi tập kết & khai thác vật liệu ven sông

Khu dân cư ven đê

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N14

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 67

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 15+240 đến Km 16+580

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường chạy dọc tuyến đê bao sông Lạch

Tray, lân cận khu dân cư ven đê và hồ điều hòa

Hải An (Cát Bi), đầm nuôi thủy sản và khu chung

cư dọc đường 7-3, đoạn giữa đầm nuôi thủy sản và

đường Cát Bi.

Các vấn đề cần quan tâm

- Thay đổi tim tuyến đê bao sông Lạch Tray;

- Bụi, ồn, an toàn giao thông và an toàn thi công tại khu

dân cư ven đê và khu dân cư bên đường 7-3;

- Khu vực ao, đầm nuôi thủy sản bị chia cắt;

- Nguy cơ giảm chất lượng nước hồ điều hòa trong quá

trình thi công;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Cần có biện pháp hạn chế bụi, ồn ảnh hưởng tới khu dân cư, đặc biệt khu dân cư ven đê; Biện pháp đề xuất

dùng tường thép kín ngăn cách khu vực thi công và khu dân cư; khu vực thi công và hồ điều hòa;

- Tuyến đường công vụ cần được chú ý đảm bảo an toàn giao thông, tránh bụi, ồn trong quá trình vận chuyển

nguyên vật liệu;

- Cần đảm bảo cấp nước mùa vụ cho khu vực ao, đầm nuôi thủy sản;

- Lắp đặt biển báo công trường, an toàn giao thông tại nút giao với tuyến đường liên thôn;

- Chú ý an toàn lao động cho công nhân tại khu vực ven đê phía sông, đặc biệt trong thời gian triều cường ban

đêm.

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Lắp đặt cống qua đường, đảm bảo cấp nước cho khu ao, đầm;

- Trồng cây xanh ven đường, đoạn có đê và gần nhà dân ven đê, hồ điều hòa và gần khu

dân cư cuối phân đoạn để giảm bụi, ồn của các loại xe vận hành trên đường;

- Bố trí các biển báo an toàn giao thông tại nút giao nhập của đường bên hồ điều hòa;

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N15

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 68

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 16+580 đến Km 17+600 17+600

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường dự án nằm lân cận khu chung cư phường

Thành Tô, khu dân cư và khu doanh trại quân đội;

- Tuyến đường cắt qua cụm đường Cát Bi, đường Nguyễn

Văn Hới; và 2 đường lân cận khu tại định cư Đằng Lâm;

- Tuyến đường dự án cắt qua khu canh tác nông nghiệp (hoa

màu) và thủy sản; và đoạn kênh đất.

Các vấn đề cần quan tâm

- Nguy cơ ùn tắc giao thông tại các tuyến đường đã có

như Nguyễn Văn Hới, đường Cát Bi;

- Bụi, ồn và an toàn thi công, an toàn giao thông trong

quá trình thi công, vận chuyển vật liệu, ảnh hưởng tới

khu vực dân cư lân cận tuyến đường;

- Kênh mương bị chia cắt, ảnh hưởng đến cấp nước cho

nông nghiệp và các ao nuôi thủy san.

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Kết hợp với các đơn vị quản lý giao thông đường bộ để tránh ùn tắc

giao thông , có thể bằng phân luồng giao thông hợp lý, biển báo ngăn

cách công trường;

- Tuân thủ các điều kiện an toàn giao thông trong quá trình vận chuyển

vật liệu, an toàn thi công trong công trường;

- Đảm bảo nhu cầu cấp nước, tiêu nước cho khu canh tác nông nghiệp,

thủy sản của khu vực;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Lắp đặt hệ thống biển báo an toàn giao thông tại các nút giao

tuyến đường dự án – Nguyễn Văn Hới – Cát Bi và nút giao

nhập của đường Đằng Lâm;

- Nắn chỉnh tuyến kênh đất và xây dựng tuyến cống qua đường

tại vị trí Km17+390, đảm bảo cấp nước cho khu canh tác nông

nghiệp, thủy sản

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N16

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 69

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 17+600 đến Km 18+790

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường qua các khu dân cư đô thị; cụm

giao cắt Lê Hồng Phong – Ngô Gia Tự; khu

canh tác nông nghiệp, hệ thống tuyến kênh

đất; và đường Đằng Hải. road.

Các vấn đề cần quan tâm

- Nguy cơ ùn tắc giao thông tại các tuyến đường đã có như Lê

Hồng Phong, Ngô Gia Tư, đường Đằng Hải;

- Kênh tưới, tiêu bị chia cắt, vùng canh tác bị cô lập bởi tuyến

đường;

- Bụi, ồn và an toàn thi công, an toàn giao thông trong quá trình

thi công, vận chuyển vật liệu

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Kết hợp với các đơn vị quản lý giao thông đường bộ để tránh ùn tắc giao thông ,

có thể bằng phân luồng giao thông hợp lý, biển báo ngăn cách công trường

- Tuân thủ các điều kiện an toàn giao thông, an toàn thi công trong công trường

- Đảm bảo nhu cầu cấp nước, tiêu nước cho khu canh tác nông nghiệp của vùng;

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Bố trí đầy đủ các biển báo an toàn tại các nút giao cắt;

- Xây dựng 4 cầu bộ hành tại điểm giao cắt với đường Lê Hồng Phong

- Nắn chỉnh tuyến kênh tưới tiêu trên khu canh tác tại vị trí tuyến đường đi qua;

bố trí cống qua đường tại Km18+330;

Canal

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N17

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 70

Phân đoạn tuyến đường dự án

Km 18+790 đến Km 19+917 (cuối tuyến)

Kim Quang Tự

Trạm bơm tưới, cần được di dời

Đường liên thôn cắt ngang tuyến đường dự án

HIỆN TRẠNG

- Tuyến đường qua khu dân cư, khu canh tác nông

nghiệp (trồng hoa màu)

Các vấn đề cần quan tâm

- Dịch chuyển vị trí trạm bơm;

- Tuyến đường đi sát tường bao của Kim Quang Tự;

- Tuyến đường cắt ngang đường liên thôn;

- Bụi, ồn và an toàn trong quá trình thi công, vận

chuyển vật liệu.

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG

- Đảm bảo nhu cầu nước cho khu canh tác hoa màu, nuôi thủy sản;

- Thực hiện các biện pháp an toàn giao thông (chất lượng xe, vận tốc

khống chế, lưu lượng xe, tránh ảnh hưởng ùn tắc giao thông), an toàn

công trường (hệ thống biển báo) và biện pháp giảm thiểu bụi, ồn tới dân

cư ven

CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

- Xây dựng tường bao cho các đình, chùa bị ảnh hưởng (Kim Quang Tự,

Đình Sâm Bồ) để giảm thiểu tiếng ồn;

- Cần nghiên cứu giải pháp cấp nước hợp lý cho khu canh tác hoa màu,

nuôi thủy sản;

- Lắp đặt hệ thống biển báo an toàn giao thông tại nút giao cắt giữa

đường liên thôn và tuyến đường dự án

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ – N18

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 71

PHỤ LỤC 3: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VÀ XÃ HỘI CỦA NHÀ THẦU

01500 – AN TOÀN DỰ ÁN ............................................................................................... 72

01600 – BẢO VỆ VÀ DUY TRÌ GIAO THÔNG ................................................................. 80

01700 – QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................................................................................... 87

02400 - BẢO VỆ ĐƯỜNG VÀ PHỐ HIỆN CÓ................................................................ 124

03300 – VẬT LIỆU MƯỢN ............................................................................................. 127

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 72

01500 – AN TOÀN DỰ ÁN

1. KHÁI QUÁT ..................................................................................................................... 73

2. TUÂN THỦ LUẬT PHÁP ................................................................................................ 73

3. AN TOÀN CHO CỘNG ĐỒNG ....................................................................................... 73

4. CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU AN TOÀN .......................................................................... 73

5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN ................................................................................. 73

6. TRƯỞNG BAN AN TOÀN .............................................................................................. 75

7. BÁO CÁO VỀ AN TOÀN ................................................................................................ 76

8. VI PHẠM KẾ HOẠCH AN TOÀN CÔNG TRƯỜNG .................................................... 76

9. KẾ HOẠCH AN TOÀN CỦA NHÀ THẦU PHỤ ........................................................... 76

10. CÁC CUỘC HỌP VỀ AN TOÀN .................................................................................... 76

11. THIẾT BỊ VÀ QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG .......................................................... 76

12. THANH TRA VỀ AN TOÀN ........................................................................................... 77

13. TRẠM SƠ CỨU ................................................................................................................ 77

14. THÔNG TIN VÀ TẬP HUẤN AN TOÀN ....................................................................... 77

15. MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ ............................................................................................... 78

16. NHÂN SỰ CÓ NĂNG LỰC ............................................................................................. 78

17. THÔNG BÁO TAI NẠN .................................................................................................. 78

18. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HIV-AIDS ...................................................................... 78

19. TRỢ GIÚP KỸ SƯ ............................................................................................................ 79

20. THANH TOÁN ................................................................................................................. 79

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 73

1. KHÁI QUÁT

Những yêu cầu này là những yêu cầu bổ sung đã được liệt kê trong bản Hợp đồng Điều

Kiện Chung. Coi như là ưu tiên trong tất cả các hoạt động, cam kết và nỗ lực của mình, Nhà

thầu phải đảm bảo các biện pháp an toàn liên tục cho cộng đồng và cho tất cả mọi người có

liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới Công trình.

2. TUÂN THỦ LUẬT PHÁP

Nhà thầu phải tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn và sức khoẻ

công nghiệp bao gồm, nhưng không hạn chế trong các Quy định và Luật lệ của Nước Cộng

hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam và các cơ quan pháp luật.

3. AN TOÀN CHO CỘNG ĐỒNG

Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho dân chúng đi lại hợp pháp qua công

trường. Tất cả các hố đào, máy móc hoặc các đồ vật có thể gây nguy hiểm phải được chắn

và cắm biển báo phù hợp với yêu cầu của Kỹ sư và Nhà thầu phải có đủ người bảo vệ để

đảm bao an toàn công cộng vào bất cứ lúc nào. Tất cả các tuyến đường có người đi bộ qua

lại hiện tại phải được duy trì trong điều kiện an toàn trừ phi có một tuyến đường thay thế đáp

ứng yêu cầu của Kỹ sư.

4. CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU AN TOÀN

Nhà thầu phải tuân thủ yêu cầu của Kỹ sư thí dụ như về việc bày ở mỗi văn phòng, nhà

xưởng và căng tin tại công trường các áp phích về an toàn và bảo vệ sức khoẻ công nghiệp

và lưu giữ trên công trường các quy định và tài liệu về sự an toàn và sức khoẻ công nghiệp.

Tất cả các quy định và tài liệu này phải được dịch ra ngôn ngữ mà người vận hành do Nhà

thầu hoặc nhà thầu phụ thuê hiểu được và các bản dịch đó phải được trưng bày hoặc cất

giữ bằng cả bằng Tiếng Anh và Tiếng Việt.

5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN

Nhà thầu phải lập và trình Kỹ sư xét duyệt không chậm hơn 28 sau ngày Thông báo trúng

thầu, một kế hoạch an toàn, như là một phần của Kế hoạch quản lý môi trường của Nhà

thầu (CEMP) như mô tả trong Mục Tiêu chuẩn kỹ thuật 1700 “Quản lý môi trường”, kế hoạch

sẽ phải bao gồm, không giới hạn, các chi tiết dưới đây:

(a) Cơ cấu tổ chức của các nhân viên kiểm tra an toàn, mô hình này cần chỉ rõ những

nhân viên sẽ chỉ làm việc trong lĩnh vực kiểm soát an toàn (bao gồm một Trưởng

ban an toàn của Nhà thầu (ESO) chịu trách nhiệm về sự an toàn trên Công trường),

trách nhiệm của những người tham gia và việc phân chia công tác đảm bảo an toàn

dự án thành những thành tố có thể kiểm soát được một cách có hiệu quả về mặt kỹ

thuật và quản lý.

(b) Phải ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại và số fax của tất cả các thành viên tham gia

nếu biết.

(c) Tiêu chí bổ nhiệm những nhân viên nòng cốt;

(d) Các quy trình liên lạc và phối hợp hoạt động đề xuất giữa nhân sự thi công của Nhà

thầu và các nhân viên điều khiển giao thông, bảo vệ môi trường và bảo đảm an

toàn, kể cả kế hoạch đề xuất về các thiết bị liên lạc bằng điện đàm. Đặc biệt là việc

thiết lập một hệ thống báo cáo và liên lạc thường xuyên.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 74

(e) Một cam kết do Giám đốc điều hành của Nhà thầu ký với nội dung Nhà thầu đảm

bảo rằng sự an toàn, sức khoẻ công nghiệp và môi trường sẽ được ưu tiên hàng

đầu trong mọi khía cạnh của Công trình và trong việc thực hiện các nghĩa vụ theo

hợp đồng của mình;

(f) Chu kỳ, nội dung và mục đích của các cuộc họp về an toàn công trường cùng với lý

do tham gia;

(g) Chu kỳ, nội dung và mục đích của các báo cáo an toàn công trường định kỳ;

(h) Các biện pháp nâng cao nhận thức về sự an toàn tại công trường, bảo vệ môi

trường và sức khoẻ công nghiệp của những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia

Công trình. Điều này phải bao gồm cả những đề xuất để quảng bá về công trường,

các khoá đào tạo cho tất cả nhân viên trên công trường và ở tất cả các cấp bậc

giám sát và quản lý, các chương trình khuyến khích để tăng cường tuân thủ các

biện pháp an toàn và các biện pháp tương tự khác. Chu kỳ, nội dung và việc tham

gia các khoá đào tạo phải được gộp chung với các biện pháp nhằm đạt được mục

tiêu là tất cả các nhân viên phải tham gia một khoá học giới thiệu về an toàn trong

tuần đầu trên công trường và tại thời điểm phù hợp với nhiệm vụ sau này của họ và

khoảng cách giữa các lần không quá 6 tháng;

(i) Một bản tổng kết các vật liệu nguy hại bao gồm, nhưng không hạn chế tới các vấn

đề sau đây:

Cất giữ các vật liệu lỏng và vật liệu độc hại;

Kiểm soát và quản lý các chất thải;

Kiểm soát việc sử dụng chất nổ.

(j) Sự hiểu biết và các biện pháp đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp luật về

xây lắp công trình tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.

(k) Các quyền của nhân viên bảo đảm An toàn cho phép họ tiến hành các hành động

khẩn cấp, thích hợp và trực tiếp nhằm đảm bảo an toàn cho Công trường và ngăn

chặn những việc làm nguy hiểm, phá hoại môi trường, nhằm sửa đổi những biện

pháp điều khiển giao thông không thích hợp hoặc không chính xác hoặc các vi

phạm khác tới Kế hoạch An toàn hoặc các quy định của pháp luật;

(l) Các phương tiện truyền đạt các vấn đề và yêu cầu về bảo đảm an toàn, kiểm soát

môi trường và giao thông tới các nhà thầu phụ và đảm bảo việc tuân thủ Kế hoạch

Bảo đảm An toàn và các quy định khác của pháp luật;

(m) Phương pháp mà các thủ tục và công tác chuyên môn của Kế hoạch Bảo đảm An

toàn, Điều khiển giao thông và Môi trường do các nhà thầu phụ đề xuất sẽ được

xem xét liệu có tuân thủ Kế hoạch bảo đảm an toàn Công trường và quy định của

pháp luật hay không;

(n) Các thiết bị an toàn, dụng cụ cứu hộ và bảo hộ lao động cần thiết cho Công trình,

bao gồm số lượng, nguồn nhập, tiêu chuẩn sản xuất, quy định lưu kho và biện pháp

đảm bảo cho tất cả công nhân và nhân viên được Nhà thầu trực tiếp hoặc gián tiếp

tuyển dụng sử dụng thích hợp và việc sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị hư hỏng.

Các thiết bị đó bao gồm, nhưng không hạn chế tới, kính bảo hộ và các trang thiết bị

bảo vệ mắt, bảo vệ tai, dây da và đai, trang thiết bị an toàn dùng khi làm việc dưới

hầm và trong khoảng không hạn chế (như cống, đường thoát nước . . .), thiết bị cấp

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 75

cứu, cứu hoả, thiết bị cứu trợ, dây buộc, mũ cứng và khi cần có cả trang bị giảm

sóc, đai buộc ngực;

(o) Các biện pháp thanh tra, kiểm tra và duy tu các thiết bị an toàn, giàn dáo, rào bảo

vệ, bục làm việc, cần trục, thang và các phương tiện về đường vào ra khác, nâng

đỡ, chiếu sáng, báo hiệu và thiết bị bảo vệ và các tiêu chuẩn mà nếu hạng mục nào

đó không đạt tới sẽ bị chuyển khỏi Công trường và thay thế;

(p) Hoạt động và trang thiết bị của phòng sơ cứu được quy định;

(q) Quy trình và các thiết bị cần thiết trong trường hợp khẩn cấp và cấp cứu;

(r) Bảo vệ khách có thẩm quyền và không có thẩm quyền vào công trường;

(s) Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp. Một kế hoạch ứng cứu khẩn cấp để giải quyết các vụ

tai nạn và các trường hợp cấp cứu bao gồm các trường hợp cấp cứu về sức khoẻ

cộng đồng/ môi trường có liên quan đến việc tràn vật liệu nguy hiểm và các trường

hợp tương tự, phải được lập để Kỹ sư giám sát và ESO phê duyệt

(t) Các biện pháp để giám sát, kiểm tra và kiểm soát hệ thống bảo đảm an toàn bởi

ESO để đảm bảo việc tuân thủ đúng các nguyên tắc và mục tiêu của Kế hoạch An

toàn ở mọi giai đoạn thi công. Các quy trình cập nhật Kế hoạch An toàn.

(u) Hồ sơ do Trưởng ban an toàn và nhân viên bảo đảm an toàn chuẩn bị và lưu giữ và

các quy trình liên lạc mà Trưởng ban an toàn áp dụng như thế nào đó để Kỹ sư và

các bên liên quan khác tới Công trình (như nhà thầu phụ) luôn được thông báo đầy

đủ về các vấn đề liên quan tới an toàn công trường, và sức khoẻ công nghiệp trong

suốt thời gian hợp đồng;

(v) Các đề xuất về đo đạc thống kê và kiểm tra việc thực hiện an toàn và bảo vệ sức

khoẻ của Nhà thầu và các nhà thầu phụ thuộc tất cả các cấp bậc, các đề xuất đó

phản ánh quy tắc chịu trách nhiệm trong ngành xây dựng như thế nào. Phải đưa ra

các biện pháp để so sánh việc thực hiện bảo đảm an toàn và sức khoẻ công nghiệp

của Nhà thầu và các nhà thầu phụ thuộc tất cả các cấp bậc với các thông lệ trong

nước và quốc tế cùng với các lý do được đề nghị để xác định các thông lệ đó;

(w) Đánh giá các nguy hại đến sức khỏe trong công nghiệp có thể có liên quan tới công

trình và các đề xuất nhằm giảm thiểu các rủi ro liên quan đến các nguy hại đó. Các

biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do tác động của khí hậu (nhiệt độ, gió và hơi

nước) và tác động của chất độc;

(x) Các đề xuất nhằm đảm bảo rằng các phương pháp thi công không ảnh hưởng tới

cam kết của Nhà thầu về Kế hoạch Bảo đảm An toàn, hoặc việc tuân thủ các quy

định pháp luật của Nhà thầu.

(y) Các biện pháp hoạt động mà bằng cách đó những nguy hại liên quan đến việc thao

tác gần hoặc trên mực thuỷ triều sẽ được xử lý bao gồm nhưng không chỉ giới hạn

trong các chi tiết đề xuất về thuyền cứu hộ, lưới an toàn, biển báo nguy hiểm, đèn

biển và đèn cảnh báo, các quy trình tìm kiếm, trang thiết bị cứu hộ, theo dõi những

người xuống nước cộng với các quy trình và trang thiết bị phù hợp khác.

6. TRƯỞNG BAN AN TOÀN

Các yêu cầu đối với Nhân viên Môi trường/An toàn (ESO) như thể hiện trong Mục Tiêu

chuẩn kỹ thuật 01700 - Quản lý môi trường.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 76

6.1. ĐƯỜNG DÂY THÔNG TIN LIÊN LẠC CỦA TRƯỞNG BAN AN TOÀN

Kế hoạch tổ chức nhân viên của Nhà thầu phải chỉ rõ các đường dây thông tin liên lạc và

báo cáo trực tiếp giữa Trưởng ban an toàn và Đại diện Nhà thầu hoặc Giám đốc dự án của

Nhà thầu và giữa Trưởng ban an toàn với Giám đốc phụ trách hợp đồng của Nhà thầu. Nhà

thầu phải hướng dẫn và yêu cầu Đại diện Nhà thầu hoặc Giám đốc dự án của Nhà thầu và

Giám đốc hợp đồng phải chịu trách nhiệm trực tiếp về mọi vấn đề liên quan tới an toàn công

trường và điều khiển giao thông thích hợp. Từ “Đại diện Nhà thầu” hoặc “Giám đốc Dự án

của Nhà thầu” là người được Nhà thầu đề cử để hành động thay mặt cho ông ta đối với Hợp

đồng này.

7. BÁO CÁO VỀ AN TOÀN

Nhà thầu phải đệ trình các báo cáo định kỳ về an toàn công trường tới Kỹ sư như yêu cầu

của Kế hoạch An toàn. Phải đệ trình một báo cáo tóm tắt như là một phần của Báo cáo Tiến

độ tháng. Trước khi đệ trình, Đại diện Nhà thầu hoặc Giám đốc dự án của Nhà thầu phải

phê chuẩn Báo cáo. Các báo cáo về an toàn phải đề cập toàn bộ tới mọi vấn đề về an toàn

công trường và sức khoẻ công nghiệp, và đặc biệt là báo cáo về các công việc kiểm tra an

toàn công trường đã được thực thi trong suốt thời gian mà báo cáo bao hàm.

8. VI PHẠM KẾ HOẠCH AN TOÀN CÔNG TRƯỜNG

Nếu có bất cứ sự vi phạm Kế hoạch An toàn hoặc quy định của pháp luật hoặc không thực

hiện các biện pháp an toàn của bất kỳ cá nhân nào, Kỹ sư hoặc Chủ đầu tư có thể dùng

quyền của mình để yêu cầu nhân viên của Nhà thầu, của Nhà thầu phụ và/ hoặc Đại diện

Nhà thầu hoặc Giám đốc dự án của Nhà thầu rời khỏi Công trường.

9. KẾ HOẠCH AN TOÀN CỦA NHÀ THẦU PHỤ

(a) Nhà thầu phải cung cấp cho Nhà thầu phụ các bản sao của Kế hoạch An toàn và

phải đưa nó vào tất cả các điều khoản của tài liệu hợp đồng phụ để đảm bảo việc

tuân thủ kế hoạch đó bởi tất cả các cấp bậc trong hợp đồng phụ.

(b) Trừ phi được Kỹ sư chấp thuận bằng văn bản, Nhà thầu phải yêu cầu tất cả các

nhà thầu phụ bổ nhiệm một đại diện phụ trách về an toàn có mặt trên công trường

trong suốt thời gian hoạt động của hợp đồng thầu phụ liên quan. Khi có chấp thuận

của Kỹ sư, Trưởng ban an toàn hoặc nhân viên an toàn, không phương hại đến các

nhiệm vụ và trách nhiệm khác, phải đảm bảo trong chừng mực thực tế có thể rằng

nhân viên của các nhà thầu phụ các cấp đều có kiến thức về các vấn đề thích hợp

của Kế hoạch An toàn và các quy định của pháp luật.

10. CÁC CUỘC HỌP VỀ AN TOÀN

Nhà thầu phải thường xuyên triệu tập các cuộc họp về an toàn theo Kế hoạch An toàn và

phải yêu cầu Trưởng ban an toàn và các đại diện phụ trách an toàn của nhà thầu phụ tham

dự, trừ phi có sự chấp thuận khác của Kỹ sư. Các cuộc họp về an toàn phải được thông báo

trước cho Kỹ sư biết để ông ta có thể đích thân hoặc cử đại diện tham dự tuỳ theo quyết

định của ông ta. Biên bản các cuộc họp về an toàn phải được ghi chép và gửi cho Kỹ sư

trong vòng 7 ngày kể từ ngày họp.

11. THIẾT BỊ VÀ QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Nhà thầu phải bảo đảm rằng các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động như miêu tả trong Kế

hoạch An toàn luôn sẵn có trên công trường và các biện pháp bắt buộc hữu hiệu việc sử

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 77

dụng hợp lý và thay thế cần thiết các thiết bị và quần áo bảo hộ đó là một phần của Kế

hoạch An toàn Công trường.

Nhà thầu sẽ phải cung cấp tất cả cho các nhân viên hợp pháp có mặt tại công trường quần

áo bảo hộ tối thiểu như sau:

Mũ bảo hiểm (mũ cứng hoặc tương tự).

Áo phản quang.

Ủng an toàn (có mũi sắt và đế sắt).

Các vật dụng khác như kính an toàn, găng tay, ủng, áo bảo hộ Wellington .. thích

hợp với công việc phải đảm nhiệm.

12. THANH TRA VỀ AN TOÀN

Nhà thầu phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra và duy trì tất cả các thiết bị an toàn, dàn

giáo, rào bảo vệ, sàn công tác, tời hàng, thang và các phương tiện đi lại, nâng hạ, thắp

sáng, báo hiệu và bảo vệ khác. Đèn và các biển báo không bị chướng ngại vật chắn và dễ

đọc. Các thiết bị bị hư hỏng, bẩn thỉu, đặt không đúng vị trí hoặc không làm việc phải được

sửa chữa hoặc thay thế ngay lập tức.

13. TRẠM SƠ CỨU

Nhà thầu phải xây dựng, duy trì và trang bị đầy đủ thiết bị cho một trạm sơ cứu.

(a) Trạm sơ cứu phải được nằm ngay khu vực làm việc chính của Nhà thầu và phải

gồm một phòng điều trị có một bồn rửa tay, 2 giường bệnh, thiết bị khử trùng và tủ

có thể khoá được để đựng đầy đủ các dụng cụ y tế phục vụ công nhân của Nhà

thầu, nhân viên giám sát công trường của Kỹ sư và khách tham quan Công trường.

Ngoài ra, phải có 6 cái cáng sẵn sàng sử dụng. Trạm sơ cứu phải có một phòng hồi

sức được trang bị 6 ghế và 6 cái tựa chân. Trạm sơ cứu phải được trang bị điều

hoà nhiệt độ, có khả năng làm lạnh đủ để duy trì nhiệt độ trong nhà ở mức 20oC.

(b) Một y tá giỏi và các hộ lý luôn có mặt tại trạm sơ cứu trong suốt thời gian làm việc

tại Công trường, bao gồm cả khi các nhà thầu phụ làm việc và trong những thời kỳ

mà chỉ tiến hành các hoạt động khẩn cấp, ví dụ như trong thời kỳ thời tiết xấu.

14. THÔNG TIN VÀ TẬP HUẤN AN TOÀN

(a) Khoá tập huấn giới thiệu về an toàn bước đầu. Tất cả các công nhân sẽ phải tham

dự khoá học này trong tuần đầu được huy động đến công trường.

(b) Khoá tập huấn về an toàn định kỳ. Khoá tập huấn về an toàn định kỳ sẽ được tổ

chức không quá 6 tháng 1 lần. Nhà thầu phải yêu cầu tất cả các nhân viên của nhà

thầu phụ tham gia các khoá học liên quan phù hợp với tính chất, mức độ và thời

gian của công việc theo hợp đồng thầu phụ. Khoá tập huấn thường xuyên này dành

cho tất cả các công nhân ở hiện trường và các cấp giám sát cũng như quản lý.

(c) Buổi họp về an toàn: Các buổi họp thường xuyên về an toàn sẽ được tiến hành cơ

bản hàng tháng và phải yêu cầu Trưởng ban an toàn và các đại diện phụ trách an

toàn của nhà thầu phụ tham dự, trừ phi có sự chấp thuận khác của Kỹ sư. Các cuộc

họp về an toàn phải được thông báo trước cho Kỹ sư biết để họ có thể đích thân

hoặc cử đại diện tham dự tuỳ theo quyết định của họ. Biên bản các cuộc họp về an

toàn phải được ghi chép và gửi cho Kỹ sư trong vòng 7 ngày kể từ ngày họp.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 78

15. MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ

Tất cả các máy móc xây dựng và thiết bị sử dụng trên hoặc xung quanh Công trường phải

được trang bị dụng cụ an toàn thích hợp. Những dụng cụ này bao gồm nhưng không hạn

chế tới:

(a) Móc an toàn hiệu quả cho cần cẩu và các dụng cụ nâng đỡ khác.

(b) Vận hành các dụng cụ báo hiệu tự động và khi cần thiết phải có giấy chứng nhận

kiểm tra đối với các cần cẩu và tời hàng.

16. NHÂN SỰ CÓ NĂNG LỰC

Các nhân viên có năng lực thích hợp phải là người vận hành tất cả các máy móc xây dựng

và thiết bị trên hoặc xung quanh Công trường.

17. THÔNG BÁO TAI NẠN

Nhà thầu phải thông báo cho Kỹ sư biết ngay khi tai nạn xảy ra cho dù ở công trường hay

ngoài công trường mà Nhà thầu, nhân sự hay máy móc xây dựng của họ hoặc của nhà thầu

phụ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra và dẫn tới thương vong cho bất kỳ ai. Thông báo ban đầu

về vấn đề đó có thể bằng lời và sau đó phải gửi một báo cáo bằng văn bản trong vòng 24

giờ kể từ khi xảy ra tai nạn.

18. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HIV-AIDS

Điều khoản này cung cấp những yêu cầu bổ sung trong Điều kiện Chung của Hợp đồng. Khi

huy động công việc, Nhà thầu phải hướng dẫn thông tin về HIV/AIDS, các chiến dịch Tuyên

truyền Tư vấn và Giáo dục (IEC) thông qua một nhà cung cấp dịch vụ được duyệt, và phải

thực hiện các biện pháp khác như đã cụ thể trong Hợp đồng này để giảm thiểu rủi ro lây

nhiễm vi rút HIV giữa nhân sự của Nhà thầu và cộng đồng địa phương, để xúc tiến việc chẩn

đoán sớm và hỗ trợ những cá nhân bị ảnh hưởng. Nhà thầu phải không được phân biệt đối

xử đối với người được phát hiện là có HIV/AIDS như một phần của chiến dịch.

Chủ đầu tư phải cung cấp cho Nhà thầu danh sách các nhà cung cấp dịch vụ được duyệt,

bao gồm các nhà cung cấp y tế địa phương được tín nhiệm và/hoặc phải được sở y tế địa

phương công nhận. Từ danh sách này, Nhà thầu phải liên hệ với một nhà cung cấp dịch vụ

để thực hiện chiến dịch Tuyên truyền Tư vấn và Giáo dục HIV/AIDS.

Khi Nhà thầu được huy động thì Chiến dịch IEC phải được hướng dẫn ít nhất là mỗi 2 tháng,

chú trọng đến tất cả người lao động và nhận viên công trường (bao gồm toàn bộ nhân viên

của Nhà thầu, nhân viên của Tư vấn và Nhà thầu phụ, tất cả tài xế xe tải và nhóm người làm

nhiệm vụ giao nhận cho các hoạt động thi công ở công trường) và đối với các cộng đồng địa

phương gần nhất liên quan đến rủi ro, nguy hiểm và tác động, và có tránh xa thích hợp đối

với các bệnh lây qua đường tình dục (STD) hoặc sự nhiễm trùng lây qua đường tình dục

(STI) nói chung và HIV/AIDS nói riêng.

Tại thời gian đầu của huy động, nhà cung cấp dịch vụ được duyệt phải chuẩn bị chương

trình Phòng chống HIV/AIDS để trình cho Chủ đầu tư phê duyệt. Chương trình này sẽ chỉ ra

một cách rõ ràng (i) loại hoạt động giáo dục sẽ được thực hiện; (ii) bao cao su có được cung

cấp hay không; (iii) có bảng thông báo về ATI/HIV/AIDS, bảng chẩn đoán và tham chiếu một

chương trình HIV/AIDS và STI quốc gia chuyên biệt, (trừ khi không được đồng ý) của toàn

bộ lao động và nhân viên công trường được cung cấp hay không.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 79

Chiến dịch IEC phải sử dụng thông tin có sẵn cho dự án. Không có thông tin mới cụ thể nào

được đưa ra nếu không có chỉ dẫn của Kỹ sư.

Một chương trình giảm nhẹ cho lao động, nhân viên công trường và gia đình của họ về STI

và STD kể cả HIV/AIDS phải được Nhà thầu bao gồm trong một chương trình. Chương trình

này sẽ được trình để thực hiện những công tác của Điều khoản phụ 8.3. Chương trình giảm

nhẹ các bệnh STI, STD và HIV/AIDS phải cho biết Nhà thầu lên kế hoạch ở các chi phí nào,

khi nào, làm thế nào, đáp ứng yêu cầu của Điều khoản phụ này và Quy định kỹ thuật liên

quan. Đối với mỗi thành phần, chương trình phải chỉ ra chi tiết các nguồn sẽ được cung cấp

hay sử dụng và bất cứ hợp đồng phụ nào được đề xuất. Chương trình cũng phải bao gồm

việc cung cấp dự toán chi tiết với chứng từ hỗ trợ.

19. TRỢ GIÚP KỸ SƯ

Nhà thầu phải hợp tác và giúp đỡ hoàn toàn trong việc giám sát bảo đảm an toàn của Kỹ sư

hoặc Chủ đầu tư.

20. THANH TOÁN

An toàn dự án bao gồm cả Chương trình Phòng chống HIV-AIDS sẽ không được đo đạc để

thanh toán riêng. Chi phí để đáp ứng các yêu cầu tại mục Chỉ dẫn kỹ thuật này sẽ bao gồm

trong các hạng mục thanh toánh khác có trong Biểu khối lượng.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 80

01600 – BẢO VỆ VÀ DUY TRÌ GIAO THÔNG

1. CÁC YÊU CẦU CHUNG ................................................................................................. 81

2. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIAO THÔNG .......................................................................... 82

3. CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TẠM ......................................................................................... 82

4. ĐƯỜNG VUỐT NỐI TẠM THỜI .................................................................................... 83

5. KIỂM SOÁT GIAO THÔNG ........................................................................................... 83

6. SỐ LÀN XE ĐỂ KIỂM SOÁT GIAO THÔNG .............................................................. 84

7. THI CÔNG TRÊN MỘT NỬA PHẦN ĐƯỜNG ............................................................. 84

8. GIAO THÔNG BẤT THƯỜNG ....................................................................................... 84

9. TĨNH KHÔNG ĐỨNG ..................................................................................................... 85

10. VẬT LIỆU CHO CÁC THIẾT BỊ KIỂM SOÁT GIAO THÔNG ................................... 85

11. QUẢN LÝ GIAO THÔNG THỦY ................................................................................... 86

12. ĐO LƯỜNG VÀ THANH TOÁN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIAO THÔNG ........ 86

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 81

1. CÁC YÊU CẦU CHUNG

(a) Trong quá trình thực hiện các công việc, Nhà thầu phải đảm bảo cho giao thông

thông suốt trên các con đường hiện có, với điều kiện là khi được Kỹ sư phê duyệt

Nhà thầu có thể làm đường vòng tránh. Nhà thầu phải luôn đảm bảo đất và vật liệu

không rơi vãi trên các đường và vỉa hè, chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động của Nhà

thầu.

(b) Nhà thầu phải duy trì các khu vực thi công dự án trong điều kiện đảm bảo giao

thông an toàn. Nếu thấy cần thiết, phải cung cấp và duy trì các thiết bị và dịch vụ

kiểm soát giao thông ở cả trong và ngoài khu vực dự án cần thiết tạo điều kiện

thuận lợi cho việc hướng dẫn giao thông.

(c) Trước khi bắt đầu các hoạt động xây dựng, Nhà thầu phải dựng các biển báo, thanh

chắn, và các thiết bị điều khiển giao thông khác có thể được yêu cầu theo các kế

hoạch, Quy định kỹ thuật hoặc chỉ dẫn của Kỹ sư. Các thiết bị điều khiển giao thông

chỉ được vận hành khi cần và chỉ vận hành các thiết bị được áp dụng một cách phù

hợp với các điều kiện hiện có trên thực tế.

(d) Phải dựng hàng rào tạm để tạo ra ngăn cách nhìn thấy giữa khu vực công trình với

phần đường giao thông hoặc các toà nhà lân cận, tại các vị trí do Kỹ sư chỉ dẫn.

(e) Bất kỳ thiết bị được cung cấp theo Điều khoản này bị mất, ăn cắp, bị hỏng, hoặc bị

coi là không chấp nhận được trong khi cần sử dụng chúng cho dự án phải được

Nhà thầu thay thế mà không được thanh toán bổ sung.

(f) Ngoài giờ làm việc và sau khi hoàn thiện một hoạt động thi công cụ thể, tất cả biển

báo, trừ những biển báo cần cho an toàn công cộng, phải được dỡ bỏ đi hoặc che

kín hoàn toàn bằng tấm thép hoặc gỗ dán sao cho không nhìn thấy được.

(g) Tấm phản quang trên biển hiệu, thanh chắn, và các thiết bị khác phải được giữ

sạch sẽ. Mọi vết xước, rách trong biển hiệu phải được Nhà thầu sửa chữa kịp thời.

Các tấm phản quang phải duy trì được tính phản quang.

(h) Các hoạt động vào ban đêm phải được rọi sáng bằng hệ thống chiếu sáng do Kỹ sư

phê duyệt. Hệ thống chiếu sáng phải được đặt tại vị trí và hoạt động không được

gây chói cho giao thông công cộng. Đèn sợi nung không được phép sử dụng.

(i) Trong quá trình tiến hành các công việc Nhà thầu phải luôn quan tâm để đảm bảo

sự thuận tiện và an toàn hiện có cho dân cư sống dọc và gần đường, và mọi công

trình đường bộ hoặc cảng có thể chịu ảnh hưởng của Công trình. Hệ thống chiếu

sáng đường phố phải được di chuyển khi cần để duy trì tiêu chuẩn chiếu sáng

không đổi trong quá trình thực hiện công việc cho đến khi phương tiện chiếu sáng

mới được đưa vào hoạt động.

(j) Nhà thầu cần tự mình làm quen với các điều kiện giao thông hiện tại và hiểu được

tầm quan trọng của đảm bảo an toàn giao thông. Nhà thầu phải phối hợp với các cơ

quan hữu quan về kiểm soát giao thông và triển khai tất cả chi tiết quy hoạch đã

được các cơ quan hữu quan phê duyệt. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đạt được

các phê chuẩn và cho phép của các cơ quan giao thông hữu quan để triển khai kế

hoạch kiểm soát giao thông. Ngoài ra, Nhà thầu phải chịu trách nhiệm duy trì phối

hợp với các cơ quan hữu quan trong suốt giai đoạn thi công để đoạt được các phê

chuẩn và cho phép bổ sung. Chi phí cho việc phối hợp, phê chuẩn và bất kỳ sự cho

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 82

phép nào phải được coi là bao gồm trong thanh toán, như quy định trong Điều

10.2(b) của mục Quy định Kỹ thuật này.

(k) Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về việc điều tra và thiết lập các yêu cầu về kiểm

soát và an toàn giao thông tại từng vị trí cầu và phải đệ trình các chi tiết này trong

kế hoạch kiểm soát giao thông như được yêu cầu trong tiểu mục 2 của Mục Quy

định kỹ thuật này.

(l) Các yêu cầu của Nhà thầu phải bao gồm, nhưng không hạn chế, việc xây dựng các

đường tránh, đường tạm dẫn lên cầu, các thiết bị và dịch vụ kiểm soát và bảo vệ

giao thông (cả đường bộ, đường thuỷ và đường không) trên toàn bộ các khu vực thi

công.

(m) Việc Nhà thầu không đáp ứng được các yêu cầu này sẽ cho phép Kỹ sư tiến hành

các công việc mà Kỹ sư cho là cần thiết và đòi Nhà thầu thanh toán toàn bộ chi phí

của việc này cộng thêm mười phần trăm của chi phí đó, số tiền này sẽ được khấu

trừ từ khoản tiền thuộc về hoặc có thể sẽ thuộc về Nhà thầu theo Hợp đồng.

(n) Từ “giao thông” trong trường hợp được sử dụng trong các văn kiện Hợp đồng, khi

thích hợp, có nghĩa là giao thông đường bộ, đường không và đường thuỷ. Tất cả

các yêu cầu của các văn kiện Hợp đồng và các qui định đã được nêu hoặc được

ngụ ý một cách hợp lý phải được áp dụng một cách bình đẳng cho toàn bộ giao

thông đường bộ, đường không và đường thuỷ.

2. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIAO THÔNG

Kế hoạch quản lý giao thông là một phần của Kế hoạch quản lý giao thông và an toàn. Nhà

thầu phải trình một Kế hoạch quản lý giao thông không chậm hơn 28 ngày sau Ngày khởi

công như là một phần của Kế hoạch quản lý môi trường của Nhà thầu theo quy định trong

Mục Tiêu chuẩn kỹ thuật 01700 - Quản lý môi trường, bao gồm các phương tiện và phương

pháp mà Nhà thầu định dùng để kiểm soát giao thông đúng và đủ trong thời giant hi công

Công trình. Kế hoạch này phải bao gồm nhưng không giới hạn:

Thiết bị kiểm soát giao thông Nhà thầu đề xuất để sử dụng cho Công trình;

Biển báo kiểm soát giao thông bao gồm vị trí và mô tả biển báo;

Cách thức và thời gian Nhà thầu dự kiến sử dụng các nhân viên đứng phất cờ điều

khiển giao thông;

Các phương tiện kiểm soát giao thông trong suốt thời gian không thi công;

Các phương tiện và thiết bị kiểm soát giao thông ban đêm và ngoài giờ làm việc.

Nhà thầu phải phối hợp triển khai kế hoạch này với các cơ quan giao thông hữu quan và đạt

được tất cả các phê duyệt và cho phép cần thiết.

3. CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TẠM

Nhà thầu phải cung cấp, duy trì và khi hoàn thành công việc phải dỡ bỏ tất cả công trình

đường và các đường tạm mà công trình yêu cầu như tà vẹt rải trên đường và dàn giáo bắc

qua đường, đường vào ra và đường phục vụ thi công, công trình vượt hoặc cầu tạm qua

kênh mương hoặc đất chưa ổn định, đồng thời phải làm cho chúng phù hợp về mọi phương

diện cho việc chuyên chở máy móc xây dựng phục vụ cho công trình, cho việc cung cấp

đường ra vào cho giao thông của mình hoặc những người khác, hoặc vì bất kỳ mục đích nào

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 83

khác. Những công trình đường tạm này phải được xây dựng theo ý của Kỹ sư, tuy nhiên

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào đối với hoặc gây ra bởi các công trình

đường tạm đó.

(a) Trước khi xây dựng các công trình đường tạm, Nhà thầu phải thu xếp những việc

cần thiết, bao gồm thanh toán nếu cần, với các cơ quan hoặc chủ đất liên quan cho

việc sử dụng đất cho công trình tạm này đồng thời phải có sự chấp thuận của Kỹ

sư. Sự chấp thuận này sẽ phụ thuộc vào Kỹ sư có hài lòng hay không với các đề

xuất của Nhà thầu về các hạng mục như biển hiệu, chiếu sáng và chất lượng đi lại

của đường tạm cùng với kế hoạch bảo dưỡng được đề xuất. Tuy nhiên, sự chấp

thuận đó không miễn cho Nhà thầu khỏi các trách nhiệm theo Hợp đồng. Khi hoàn

thành Công trình Nhà thầu phải dọn dẹp sạch sẽ và khôi phục lại đất theo ý của Kỹ

sư.

(b) Khi Kỹ sư yêu cầu, Nhà thầu phải trình nộp các bản vẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết

các đường tạm để Kỹ sư phê duyệt. Các chi tiết này phải gồm hướng tuyến, trắc

dọc, xây dựng mặt đường, biển báo, chiếu sáng và thời hạn của đường tạm.

(c) Nhà thầu phải thu xếp tất cả các việc cần thiết để cho phép các máy móc xây dựng,

vật liệu và nhân viên của các Nhà thầu khác có nhiệm vụ thi công các đoạn đường

lân cận đi lại dọc đoạn đường thuộc Hợp đồng này. Vì mục đích này Nhà thầu và

các Nhà thầu liên quan đến việc xây dựng các đoạn lân cận với những đoạn mà họ

phải đi qua, khi cần thiết phải thông báo chậm nhất trước 15 ngày, để đề nghị với

Kỹ sư cho phép đi qua và trình nộp lịch trình thời gian đi qua. Sau khi Kỹ sư cho

phép và chấp thuận lịch trình này thì cả Nhà thầu cho phép đi qua và những người

yêu cầu được đi qua phải cam kết tuân thủ lịch trình đã được Kỹ sư phê duyệt về

việc đi qua dọc công trường mà không được quyền đòi thanh toán bổ sung trả do

việc hạn chế đi qua hoặc tạm ngưng công việc cần thiết do lịch trình nói trên.

4. ĐƯỜNG VUỐT NỐI TẠM THỜI

Trong trường hợp cần thiết hoặc do Kỹ sư yêu cầu thì Nhà thầu phải xây dựng và duy trì các

đường vuốt nối tạm thời cho giao thông và cung cấp đủ nhân công và vật liệu được yêu cầu.

5. KIỂM SOÁT GIAO THÔNG

Các hệ thống kiểm soát giao thông sẽ sử dụng mỗi khi xung đột giữa việc công và công việc

trên hiện trường phải cần một Kế hoạch quản lý giao thông. Nhà thầu phải đề cao các kế

hoạch kèm theo bản vẽ và triển khai những kế hoạch mới ở những vị trí mà các kế hoạch đó

không phù hợp. Các khía cạnh được bao quát trong những kế hoạch này được mô tả dưới

đây.

(a) Để tạo điều kiện cho giao thông đi qua hoặc quanh Công trình, hoặc bất kỳ chỗ

nào do Kỹ sư chỉ thị, Nhà thầu phải dựng và duy trì tại các điểm qui định trên công

trường và tại các đường dẫn vào công trường, các biển báo giao thông, đèn, đèn

nhấp nháy, thanh chắn, chóp cao su có đèn giao thông và các phương tiện khác

theo sự cần thiết hoặc theo yêu cầu của Kỹ sư cho việc hướng dẫn và kiểm soát

giao thông cho phù hợp.

(b) Khi cần thiết để điều khiển giao thông được đúng hoặc khi/nơi được Kỹ sư hướng

dẫn thì Nhà thầu phải cung cấp và đặt người cầm cờ hiệu có đủ năng lực chỉ

chuyên làm nhiệm vụ hướng dẫn giao thông đi lại trong và quanh công trình.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 84

(c) Nhà thầu phải cung cấp, và lắp dựng, bên trong hoặc gần khu vực dự án, các biển

báo và biển hướng dẫn theo sự cần thiết hoặc theo Kỹ sư chỉ thị.

(d) Để giảm thiểu việc làm gián đoạn các luồng giao thông, Nhà thầu phải dựng hàng

rào tạm vây quanh công trường để tạo phân cách dễ nhìn giữa công trình của ông

ta và giao thông đi lại gần đó. Hàng rào tạm phải cao 2m và việc lưu thông của

người, vật liệu và máy móc vào và ra khỏi khu vực che chắn phải do người cầm

cờ điều khiển.

6. SỐ LÀN XE ĐỂ KIỂM SOÁT GIAO THÔNG

Số làn xe hiện tại trên các con đường ở khu vực dự án phải luôn được duy trì trong quá trình

tiến hành công việc và nếu có làm các đường tránh thì những đường này phải có khả năng

thông xe tương tự như đường chính. Bất kể những vấn đề nêu trên, Kỹ sư có thể chấp

thuận giảm bớt khả năng thông xe nếu Nhà thầu có thể chứng minh rằng sự giảm bớt khả

năng này không gây chậm trễ quá mức đối với giao thông. Nếu chấp thuận thì Kỹ sư có thể

qui định rõ các giờ giảm khả năng thông xe trong ngày và nên dự kiến rằng những giờ đó

không phải bao gồm thời gian cao điểm cho luồng giao thông đang được xem xét.

Nhà thầu phải phối hợp với các cơ quan hữu quan về điều khiển giao thông và tất cả chi tiết

sẽ phải được Kỹ sư phê duyệt.

7. THI CÔNG TRÊN MỘT NỬA PHẦN ĐƯỜNG

Tại các vị trí mà theo ý kiến của Kỹ sư, việc làm đường tránh là không khả thi, thì chỉ được

tiến hành thi công trên một nửa chiều rộng của đường công cộng hiện có. Chiều dài của

đoạn thi công trên một nửa phần đường càng ngắn càng tốt.

(a) Tại những nơi cần phải thi công trên một nửa phần đường, công tác thi công các

cống đã được bắt đầu vào mùa khô phải được hoàn thành và nền đường đắp sát

cống phải được khôi phục lại sao cho mọi người có thể sử dụng ít nhất một nửa

phần đường trong suốt mùa mưa tới.

(b) Tại những vị trí cần để cho giao thông một làn xe đi qua trên một đoạn dài cụ thể

của công trình hoặc qua các đường dẫn thì Nhà thầu, để đảm bảo giao thông thông

suốt, phải cung cấp một làn đơn tối thiểu rộng 3,5 mét trên mặt đường hoặc nền

đường đắp để cho xe cộ đi lại được.

(c) Nhà thầu phải tiến hành các hoạt động của mình sao cho có thể hạn chế tới mức tối

thiểu có thể được những trở ngại, bất tiện, và chậm trễ giao thông và phải chịu

trách nhiệm kiểm soát giao thông thích đáng trên suốt chiều dài của làn xe đơn đó.

8. GIAO THÔNG BẤT THƯỜNG

Nhà thầu chịu trách nhiệm tiến hành mọi điều tra cần thiết và phải đạt được sự phê chuẩn,

giấy phép, xe hộ tống và bất kỳ phương tiện cần thiết nào khác để giao thông bất thường có

thể lưu thông trên các con đường nằm trong khu vực dự án.

Tại những vị trí mà việc vận chuyển thiết bị hoặc công trình tạm của Nhà thầu đòi hỏi phải có

tăng cường, thay đổi, bảo vệ và/hoặc nâng cấp cầu, cống hoặc đường, Nhà thầu phải cung

cấp cho Kỹ sư đầy đủ các chi tiết về qui trình dự kiến của họ. Các chi tiết này phải bao gồm,

nhưng không hạn chế, những hạng mục sau:

Các chi tiết về thiết bị thi công, Máy móc và/hoặc các công trình tạm sẽ được di chuyển bao

gồm tổng trọng tải;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 85

(a) Ngày và giờ di chuyển dự kiến cho việc di chuyển này;

(b) Vị trí xuất phát và điểm đến;

(c) Lộ trình dự kiến;

(d) Các cầu, cống và/hoặc đường yêu cầu phải được gia cố, thay thế, bảo vệ và/hoặc

nâng cấp;

(e) Các chi tiết đầy đủ về công tác gia cố, thay thế, bảo vệ và/hoặc nâng cấp này bao

gồm bất kỳ và tất cả các tính toán thiết kế cần thiết;

(f) Các biện pháp an toàn giao thông trong khi chuyên chở;

(g) Bằng chứng chứng minh rằng Nhà thầu đã xin và đã nhận được toàn bộ các giấy

phép, sự cho phép và các văn bản tương tự từ các cơ quan có thẩm quyền có liên

quan.

9. TĨNH KHÔNG ĐỨNG

Nhìn chung, mọi công trình tạm thời được bố trí để vượt qua đường hoặc các đường tránh

cho giao thông công cộng sử dụng nên đảm bảo chiều cao của tĩnh không tối thiểu là 4,5m.

Tại các vị trí theo yêu cầu của Kỹ sư, Nhà thầu phải lắp dựng và duy trì các cổng kiểm tra

như đã được chấp thuận, có trang bị các biển báo nêu rõ chiều cao của tĩnh không.

10. VẬT LIỆU CHO CÁC THIẾT BỊ KIỂM SOÁT GIAO THÔNG

Vật liệu dùng làm các thiết bị kiểm soát giao thông phải tuân theo các yêu cầu nêu dưới đây

và như đã được qui định trong Hợp đồng.

(a) Vật liệu phản quang: trừ khi có quy định khác trong hợp đồng, các tấm biển báo, rào

chắn, chóp phân cách, tấm đứng, cọc cắm cờ phải có tấm sơn phản quang đạt

những yêu cầu tối thiểu đối với vật liệu phản quang nêu trong QĐKT mục 8400

“Biển báo đường bộ".

(b) Các biển báo: Biển báo phải theo đúng QĐKT mục 8400 và phải có nền mầu cam,

chữ mầu đen, trừ khi hợp đồng quy định khác.

(c) Các cột của biển báo: Các cột biển báo này phải được làm từ gỗ mềm chưa qua xử

lý, kim loại hay vật liệu khác đã được Kỹ sư chấp thuận. Các cột biển báo phải có

khả năng tồn tại tại vị trí trong điều kiện có lưu lượng giao thông bình thường và

trong điều kiện có gió.

(d) Barie chắn: Barie chắn phải làm bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa.

(e) Nón

Các nón phải có chiều cao tối thiểu là 75cm, đế mở rộng và phải có khả năng

chịu đựng các va chạm mà không làm hỏng nón hoặc các phương tiện giao

thông. Tất cả các nón đều phải được sơn màu vàng cam/trắng và phải dễ nhìn

thấy vào cả ban ngày lẫn ban đêm.

Các nón phải có khả năng giữ nguyên màu sáng và giữ nguyên vị trí trong suốt

thời gian giao thông lưu hành bình thường và trong điều kiện có gió trong khu

vực mà chúng được sử dụng. Đèn dùng cho các nón phải phù hợp với mục đích

sử dụng.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 86

(f) Hàng rào tạm thời: Hàng rào tạm thời phải được chế tạo thành các tấm có

khung gỗ và các tấm thép mạ kẽm. Mặt tấm hướng về phía giao thông qua lại

phải được sơn.

(g) Tấm thẳng đứng: Các tấm thẳng đứng phải được làm bằng gỗ, kim loại hay

nhựa dẻo.

(h) Đèn cảnh báo (nhấp nháy hoặc sáng thường xuyên): Đèn báo phải là loại A

(cường độ nhấp nháy chậm), loại B (cường độ nhấp nháy nhanh), hoặc loại C

(sáng thường xuyên) theo sự phê duyệt của Kỹ sư.

11. QUẢN LÝ GIAO THÔNG THỦY

Đi lại của tàu thuyền và xà lan trên đường thủy trong trong phạm vi Hiện trường và các khu

vực lân cận sẽ tiếp tục trong suốt thời gian thực hiện Hợp đồng.

Nhà thầu không bao giờ được cho phép thiết bị cố định hoặc thiết bị nổi của mình can thiệp

bằng bất kỳ cách nào vào giao thông thủy mà không có văn bản chấp thuận của các cơ

quan hữu quan. Nhà thầu phải tuân thủ tất cả điều lệnh và chỉ dẫn của các cơ quan hữu

quan hoặc Kỹ sư cho Nhà thầu về giao thông thủy và phải bằng mọi cách tuân thủ các yêu

cầu của họ về thả neo, đánh dấu, chiếu sáng và trông chừng bất kỳ kết cấu, tàu thuyền hay

thiết bị nào có thể được dùng trong thi công Công trình.

Nhà thầu phải bồi thường cho Chủ đầu tư từ và cho toàn bộ các hành động, thỉnh cầu, khiếu

nại, yêu cầu, thiệt hại, chi phí, phí và kinh phí phát sinh từ hoặc là do hậu quả của các hoạt

động của Nhà thầu hoặc của bất kỳ Thầu phụ nào cản trở hoặc can thiệp giao thông thủy

hoặc ảnh hưởng tới đường thủy trong phạm vi Công trường hoặc các khu vực lân cận.

Nhà thầu phải nhanh chóng kéo lên và chuyển đi bất kỳ máy móc nào (phao hay máy khác)

của mình hoặc của bất kỳ Thầu phụ nào hoặc của bất kỳ người nào mà Nhà thầu thuê

mướn có thể bị chìm trong khi thực hiện Hợp đồng hoặc giải quyết máy đó theo cách mà Kỹ

sư có thể chỉ đạo. Cho tới khi máy đó được kéo lên và chuyển đi, Nhà thầu phải bố trí phao

và để đèn và làm mọi điều vì sự an toàn của giao thông thủy mà các cơ quan hữu quan hay

Kỹ sư yêu cầu. Trường hợp Nhà thầu không không thực hiện các nghĩa vụ mà Điều khoản

này áp đặt cho Nhà thầu thì Kỹ sư hoặc các cơ quan hữu quan có thể bố trí phao và đèn để

đánh dấu máy chìm và kéo lê và di chuyển máy đó (không ảnh hướng tới quyền của Chủ

đầu tư trong việc giữ Nhà thuộc chịu nghĩ vụ pháp lý) và Nhà thầu phải trả lại cho Chủ đầu

tư toàn bộ các chi phí liên quan tới việc này. Thực tế là tàu, thuyền hay máy được bảo hiểm

hoặc đã được khai báo thì toàn bộ tổn thất sẽ không làm cho Nhà thầu hết nghĩa vụ kéo lên

và di chuyển chúng theo Tiểu khoản này.

12. ĐO LƯỜNG VÀ THANH TOÁN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIAO THÔNG

Việc duy trì và bảo vệ giao thông đường sông và đường bộ và hoặc kiểm soát giao thông sẽ

không được đo lường và thanh toan riêng. Chi phí đáp ứng các yêu cầu theo Mục Tiêuc

chuẩn kỹ thuật này phải nằm trong các hạng mục thanh toán khác của Biểu khối lượng.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 87

01700 – QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1. CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG .......................................................................................... 88

2. TIÊU CHUẨN VÀ THIẾT BỊ YÊU CẦU ........................................................................ 88

3. KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ ............................................................................................ 89

4. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG .................................... 90

5. GIÁM SÁT ...................................................................................................................... 112

6. THAM VẤN CÔNG CỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .................................. 117

7. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SƯ .............................................................................................. 118

8. CÁC THỦ TỤC BÁO CÁO ............................................................................................ 119

9. ĐO ĐẠC VÀ THANH TOÁN ........................................................................................ 122

15. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ CƠ SỞ THANH TOÁN ........................................ 126

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 88

1. CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG

Nhà thầu thực hiện toàn bộ các biện pháp và đề phòng cần thiết và các công tác khác để

đảm bảo việc thi công Công trình và toàn bộ các hoạt động liên quan tới công trường thi

công hoặc ngoài công trường được thực hiện theo đúng các yêu cầu theo luật định và quy

định của Chính phù Việt Nam.

Nhà thầu phải tuân thủ "Kế hoạch quản lý môi trường" đã được Chủ đầu tư lập riêng cho

Hợp đồng. Nhà thầu thực hiện toàn bộ các biện pháp và đề phòng để tránh gây phiền tói

hoặc ảnh hưởng phát sinh từ việc thựcc hiẹn các hoạt động Dự án. Điều này phải, bất kỳ

khi nào có thể, đạt đượ bằng cách ngăn chặn phiền toái tại nguồn căn hơn là làm giảm nhẹ

phiền toái khi nó đã xảy ra.

Nhà thầu cũng sẽ được yêu cầu bồi thường cho bất kỳ thiệt hại, tổn thất, hư hỏng, hay ảnh

hưởng tới tài sản và sức khỏe của những người dân chịu ảnh hưởng của Dự án trong quá

trình thi công. Khuyến khiacsh các nhà thầu tuyển dụng lao động có tay nghề và lao động

phổ thông người địa phương để làm tăng các lợi ích trực tiếp trong khu vực Dự án và giảm

thiểu các vấn đề môi trường tiềm ẩn liên quan tới lán trị thi công, lan truyền bệnh tật và xung

đột văn hóa. Các yêu cầu chung về vấn đề này được nêu ở dưới. Để tuân thủ các tiêu chuẩn

hợp đồng mà tiêu chuẩn môi trường là một phần, Kỹ sư có thể giữ lại các khaonr thanh toán

và/hoặc dừng thi công trong trường hợp có những vi phạm nghiêm trọng hay lặp lại về điều

kiện quy định ở đây.

2. TIÊU CHUẨN VÀ THIẾT BỊ YÊU CẦU

Nhà thầu phải tuân thủ các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành của Chính phù Việt Nam bao

gồm các tiêu chuẩn và quy chuẩn nêu dưới đây. Tiêu chuẩn và quy chuẩn nào đã được cập

nhật thì bản mới nhất sẽ được áp dụng.

2.1. TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN14:2008/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN24:2009/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN09:2008/BTNMT)

2.2. TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (QCVN26:2010/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (QCVN27:2010/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

(QCVN:05/2009/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất ô nhiễm độc hại trong khí thải

(QCVN06:2009/BTNMT)

2.3. TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ô nhiễm kim loại nặng trong đất

(QCVN03:2008/BTNMT)

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 89

2.4. TIÊU CHUẨN VỀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

Quyết định số 3733/2002/QD-BYT, ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế hướng dẫn áp dụng

21 tiêu chuẩn sức khỏe nghề nghiệp

2.5. TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN TRONG THI CÔNG

Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn trong thi công: TCVN 5308-1991; TCVN4086-1995.

2.6. TIÊU CHUẨN VỀ LOẠI BỎ RÁC THẢI RẮN VÀ RÁC THẢI NGUY HẠI

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng rác thải độc hại (QCVN 07:2009/BTNMT)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn

(QCVN25:2009/BTNMT)

Tiêu chuẩn Việt Nam về yêu cầu chung về bảo vệ bãi chon rác thải rắn

(TCVN:669/2009)

Trong các trường hợp mà ở đó các yêu cầu của Tiêu chuẩn kỹ thuật này và của Chính phù

Việt Nam khác nhau, thì các tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam sẽ ưu tiên sử

dụng.

Nếu không đạt được các tiêu chuẩn và quy chuẩn này và nguyên do là do các hoạt động của

Nhà thầu, thì Nhà thầu phải có hành động phù hợp để chỉnh sửa nguyên nhân đó nhằm đảm

bảo độ tuân thủ.

3. KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ

3.1. CHỨNG NHẬN VÀ CAM KẾT

Nhà thầu phải lập Kế hoạch quản lý môi trường (CEMP) của mình như nêu dưới đây. CEMP

phải bao gồm một báo cáo được ký từ các giám đốc quản lý của Nhà thầu chứng nhận một

cam kết là toàn bộ các khái cạnh về bảo vệ môi trường, an toàn và y tế công nghiệp của Dự

án phải được ưu tiên cao nhất trong khi thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng và xán nhận một

cam kết đối với các điều khoản do CEMP quy định như được Kỹ sư phê duyệt.

3.2. HIỂU VÀ TUÂN THỦ LUẬT

CEMP phải cung cấp một báo cáo chứng nhận hiểu biết của đơn vị về, và các phương tiện

đảm bảo sự tuân thủ với, các luật định liên quan tới công tác xây dựng trong Chính phù Việt

Nam, nhất là việc tuân thủ toàn bộ luật định về an toàn và y tế công nghiệp, không giới hạn,

các quy tắc và quy định của Chính phù Việt Nam và của các cơ quan hữu quan có thẩm

quyền.

3.3. SỰ SẴN CÓ ĐỂ CUNG CẤP TÀI LIỆU

CEMP phải nêu vị trí sẵn có các bản sao quy định về an toàn , môi trường, y tế công nghiệp

trên Hiện trường và Nhà thầu phải xác định rằng mọi quy định và tài liệu đã và sẽ có sẵn và

được để ra hoặc lưu trữ cùng nhau cả bằng bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

3.4. QUẢN LÝ THẦU PHỤ

CEMP phải có cam kết mà pử đó Nhà thầu sẽ phải:

Cung cấp cho các thầu phụ các bản sao CEMP và sẽ đưa các điều khoản vào toàn

bộ tài liệu hợp đồng thầu phụ nhằm đảm bảo sự tuân thủ với Kế hoạch ở tất cả các

bước làm hợp đồng thầu phụ.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 90

Yêu cầu tất cả các thầu phụ chỉ định một đại diện an toàn, người sẽ có mặt tại Hiện

trường trong suốt thời gian hợp đồng thầu phụ tương ứng;

Đảm bản, chừng nào có thể trên thực tế, rằng nhân viên của thầu phụ ở tất cả các

bước nắm rõ các phần phù hợp của CEMP và luật định.

4. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG

Không chậm hơn 28 ngày sau ngày Khởi công, Nhà thầu phải lập và trình một shall prepare

and Kế hoạch quản lý môi trường trong xây dựng (CEMP) cho Kỹ sư xét duyệt. CEMP phải

mô tả rõ rang cách thức Nhà thầu sẽ quản lý các tác động môi trường, xã hội và an toàn trên

Công trường trong khi thi công.

CEMP phải được tổ chức thành sáu phần như sau:

Kiến thức quản lý;

Tổ chức các nhân sự;

Thông tin và báo cáo;

Các điều khoản quản lý môi trường;

Theo dõi;

Tư vấn công cộng và giải quyết tranh chấp;

Tổ chức và nhân sự.

Các điều khoản về môi trường và quản lý phải bao gồm một số các sơ đồ và kế hoạch cụ

thể sau đây:

Các sơ đồ hiện trường;

Kế hoạch nhân lực và quản lý hiện trường;

Kế hoạch quản lý xây dựng;

Kế hoạch quản lý phát quang, trồng lại cây và khôi phục;

Kế hoạch quản lý rác thải;

Kế hoạch quản lý việc vận hành, sử dụng và bảo quản vật liwwụ;

Kế hoạch quản lý sinh thái;

Kế hoạch quản lý giao thông và an toàn;

Kế hoạchbảo vệ tài sản vật chất và tài sản văn hóa;

Kế hoạch quản lý y tế và quan hệ cộng đồng;

Kế hoạch quản lý công trình công cộng;

Vật liệu chưa nổ (UXO).

Các yêu cầu của từng kế hoạch này được mô tả dưới đây.

CEMP sé được cấp cho Kỹ sư duyệt sau khi nhận được toàn bộ thông tin và tài liệu càn

thiết. việc phê duyệt có thể có tính điều kiện như quy định bởi Kỹ sư. Nhà thầu không được

bắt đầu bất kỳ hoạt động nào tại hiện trường cho tới khi Kỹ sư đã duyệt CEMP. Kỹ sư cũng

sẽ phải yêu cầu xem xét định kỳ, cập nhật và bổ sung vào CEMP trong quá trình thực hiện

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 91

công việc. Ngay sau khi CEMP được Nhà thầu trình và Kỹ sư duyệt, cũng sẽ có một số hoạt

động khác cần được thực hiện trước khi Nhà thầu có thể bắt đầu công việc trên hiện trường,

bao gồm:

Chỉ định và chấp thuận một Nhâ viên Môi trường/An toàn (ESO). Người được bổ

nhiệm làm ESO phải được Kỹ sư chấp thuận. Nhà thầu không được thực hiện bất kỳ

công việc nào trên hiện trường cho tới khi ESO đã bắt đầu nhiệm vụ của mình trừ

jkhi có sự chấp thuận riêng bằng văn bản của Kỹ sư;

Các khảo sát môi trường cơ bản được yêu cầu trước khi làm việc tại hiện trường;

Yêu cầu thực hiện các khóa huấn luyện an toàn ban đầu cho công nhân trên công

trường trước khi bắt đầu công việc.

4.1. CÁC SƠ ĐỒ HIỆN TRƯỜNG

CEMP phải bao gồm các Sơ đồ hiện trường cho mỗi vị trí thi công bao gồm nhà xưởng, bảo

dưỡng, trạm trộn, các khu vực bảo quản và các khu vực đà giáo thể hiện vị trí và bố trí thiết

bị, nhà cửa và các hoạt động thi công mà có thể gây tác động môi trường. Tối thiểu, các Sơ

đồ hiện trường phải có tỷ lệ 1:1.000.

Các khu vực trong hiện trường nơi có chuyển động thường xuyên của xe cộ phải có bề mặt

cứng phù hợp và được giữ sạch khỏi vạt liệu chảy và phải được thể hiện trên Sơ đồ hiện

trường.

4.2. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NHÂN LỰC VÀ HIỆN TRƯỜNG

Nhà thầuphải triển khai một Kế hoạch quản lý hiện trường tập trung vào các yêu cầu mô tả

dưới đây.

4.2.1. LẮP ĐẶT LÁN TRẠN CÔNG NHÂN VÀ BỐ TRÍ HIỆN TRƯỜNG

Để giảm thiểu các tác động môi trường bất lợi do xây dựng và bố trí các khu

vực/phương tiện để hoàn thành dự án, cần thực hiện các biện pháp sau:

Ở phạm vi có thể, Dự án phải sử dụng các trạm trộn và trạm átphan hiện có của

thành phố Hải Phòng;

Văn phòng hiện trường, lán trại, kho hàng, trạm átphan, trạm trộn, trạm nghiền đá, và

nhà xưởng phải được bố trí ở những khu vực phù hợp được các cơ quan hữu quan

địa phương chấp thuận và Kỹ sư duyệt và không được bố trí trong phạm vi 200 m

cách các khu vực dân cứ hiện có trừ các trạm atphan không được bố trí trong phạm

vi 300 m cách các khu vực dân cứ hiện có.

Văn phòng hiện trường, lán trại, kho hàng, đặc biệt là các khu vực bảo quản dầu

diesel và bitum và các trạm trộn átphan không được bố trí trong phạm vi 100m cách

các dòng chảy, và phải được vận hành không để chất ô nhiễm xâm nhập các dòng

chảy. Các khu vực lán trạn phải được bố trí để thoát nước tự nhiên hiệu quả;

Lực lượng lao động phải được cấp chỗ ăn ở an toàn, phù hợp và tiện lợi. Chỗ ăn ở

phải được giữ gìn sạch sẽ và vệ sinh;

An toàn nước uống cho người phải được cấp cho tất cả các lán trại, văn phòng hiện

trường và các khu vực khác;

Phải lập một biện pháp bảo quản và đổ bỏ chất thải rắn tạo ra tại các lều trại công

nhân và/hoặc các khu tích trữ;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 92

Các khu vwjc sinh riêng biệt và đủ (toilet và khu tắm giặt) phải được cung cấp cho

công nhân nam và công nhân nữ. Phải bố trí toilet di động ở tát cả các khu vực có

lán trại thi công nơi sẽ tập trung lao động. Lắp đặt hố chứa chất thải xử lý rác thải

sinh hoạt;

Phải cung cấp phương tiện y tế và sơ cứu và hộp dụng cụ sơ cứu tại mỗi vị trí lán trại

thi công;

Nếu có bết ăn, thì bếp phải được thông gió tốt, có hệ thống làm lạnh và có tấm chắn

công trùng. Phải bố trí đủ thùng rác tại mỗi khu vực ăn uống;

Phải có các biện pháp an ninh trong khu vực thi công như chiếu sáng đủ cả ngày và

đêm. Một hàng rào an ninh bao quanh và các bình chữa cháy phải được cung cấp tại

các khu vực chứa nhiên liệu và văn phòng.

4.2.2. CẤM

Các hoạt động sau đây bị cấm tại hoặc gần hiện trường Dự án:

Chặt cây vì bất kỳ lý do gì bên ngoài khu vực thi công được duyệt;

Săn bắt động vật hoang dã;

Giết động vật hoang dã lấy thức ăn;

Sử dụng vật liệu độc hại không được đồng ý, gồm cả sơn gốc chì, amiăng.v.v.;

Gây ảnh hưởng tới giá trị kiến trúc hoặc lịch sử;

Sử dụng sung (trừ nhân viên an ninh được cấp phép);

Công nâhn uống rượu trong giờ làm việc;

Rửa xe cô máy móc trên kênh mương hoặc sông;

Bảo dưỡng xe máy bên ngoài các khu vực được phép;

Đổ rác thải ở những nơi không được phép;

Lái xe không an toàn trên đường địa phương;

Làm việc không có thiết bị an toàn (gồm giầy và mũ);

Gây phiền toái và ảnh hưởng tới các cộng đồng lân cận;

Sử dụng song và dòng chảy để giặt quần áo;

Đổ rác hoặc rác thải thi công, đá một cách bừa bãi;

Làm đổ chất ôn nhiễm tiềm ẩn như dầu mỡ;

Dùng chất nổ và hóa chất để bắt cá;

Đi vệ sinh bên ngoài các phương tiện được chỉ định; và

Đốt rác thải và/hoặc cây phát quang.

Nhà thầu phải đảm bảo rằng bất kỳ công nhân xây dựng, nhân viên văn phòng, nhân viên

của Nhà thầu mà vi phạm các điều cấm trên phải chịu kỷ luật từ khiển trách tới thôi việc tùy

vào mức độ nghiêm trọng của vi phạm.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 93

4.2.3. ĐÀO TẠO VỀ MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG

Nhà thầu phải lập và thực hiện một Kế hoạch đào tạo về môi trường cho toàn thể công nhân

lao động và nhân viên nhằm đảm bảo rằng toàn bộ các nhân viên liên quan hiểu về các yêu

cầu môi trường quy định trong luật pháp Việt Nam về môi trường và tiêu chuẩn kỹ thuật của

Hợp đồng. Kế hoạch phải được trình cho Kỹ sư duyệt trước khi thực hiện.

Nhà thầu phải gửi cho nhân viên chủ chốt, gồm cả các thành viên mới tham gia, (1) Chính

sách môi trường của Nhà thầu; và (2) bản sao các phần trích lục liên quan từ luật pháp, tiêu

chuẩn và quy chuẩn về môi trường.

Nhà thầu có trách nhiệm cung cấp đào tạo cần thiết cho toàn bộ nhân viên theo mức trách

nhiệm đối với các vấn đề môi trường. Nhân viên quản lý phải được đào tạo thêm.

Yêu cầu tất cả các nhân viên của Nhà thầu tuân thủ các quy trình bảo vệ môi trường và họ

phải cung cấp được bằng chứng là họ đã tham gia các lớp đào tạo trong Kế hoạch;

Tài liệu và phương pháp đào tạo, bao gồm các lớp đào tạo chính thức, áp phích, số liệu

trong bản tin, biển hiệu trong thi công và các khu vực lán trại và các các cuộc gặp mặt cho

Kỹ sư duyệt trước khi phát hành.

Kế hoạch đào tạo phải được triển khai tới toàn bộ công nhân xây dựng về các vấn đề sau:

sở hữu súng, các quy định về giao thông, chặt cây và thu nhặt sản vật rừng bất hợp pháp,

không gây ảnh hưởng tới các cộng đồng tái định cư, kiểm soát xói lở, các vẫn đề về sức

khỏe và an toàn, toàn bộ các hoạt động bị cấm, cách thức thực hiện các yêu cầu và quy

trình kỷ luật, thông tin chung về môi trường mà họ có thể làm việc và lập các hình phạt cho

những ai vi phạm các quy tắc đó;

Đào tạo định kỳ khi cần thiết nhưng mỗi nhân viên đều phải được đào tạo trước khi bắt đầu

các hoạt động trên công trường và đào tạo mỗi 12 tháng sau đó.

Phải duy trì các ghi lưu (như việc tham gia vào đào tạo kiến thức môi trường, các chủ đề

bao trùm) và trình cho Kỹ sư khi được yêu cầu.

4.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THI CÔNG

Nhà thầu phải phát triển một Kế hoạch quản lý thi công tập trung vào các vấn đề dưới đây.

4.3.1. CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Các quy định về chất lượng nước phải được giám sát nghiêm ngặt đặc biệt là tại các khu

vực nuôi trồng thủy sản. Nhà thầu phải đảm bảo:

Toàn bộ các dòng chảy và cống rãnh thoát nước trong phạm vi và gần hiện trường

phải được giữ an toàn và sạch rác và vật liệu tạo ra từ Công trình. Không được đổ

hóa chất, nước thải vệ sinh, đất đào, chất thải và nước rửa máy khuấy bê tông vào

các dòng chảy.

Toàn bộ nước và các sản phẩm rác thải phát sinh trên công trường sẽ được gom và

chuyển khỏi công trường qua một hệ thống thoát nước tạm phù hpự avf được thiết

kế thích hợp và đổ tại một vị trí và theo cách sẽ không gây ô nhiễm hay phiền toái.

Các côgn trình thoát nước sẽ được thi công, duy trì và khôi phục khi cần và và phải

thực hiện toàn bộ các biện pháp dự phòng khác cần có để tránh thiệt hại do ngập

nước và bùn chảy ra từ Công trình. Sẽ thực hiện các biện pháp phòng ngừa đầy đủ

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 94

để đảm bảo rằng không có đất đào hay rác thuộc bất kỳ loại nào bị đùn ra, rửa trôi,

rơi vào hay đổ ra vùng đất gần công trường.

Trường hợp có bất kỳ đất đào hay rác ào từ công trình thi công bị đổ ra vùng đất lân

cận hoặc bất kỳ bùn đất nào bii rửa trôi tới bất kỳ khu vực nào, thì toàn bộ đất đào,

rác hay vật liệu và bùn đất đó phải được dọn đi ngày và vùng đất chịu ảnh hưởng và

các khu vực phải được Nhà thầu khôi phục lại trạng thái ban đầu được Kỹ sư chấp

thuận.

Nhà thầu phải đảm bảo rằng các lán trại thi công và các nguồn gây tác động thứ phát

tiềm năng khác được bố trí phù hợp và được cung cấp kèm theo các phương tiện

thoát nước và nước thải.

4.3.2. XÓI LỞ VÀ LẮNG ĐỌNG

Có khả năng xaye ra xói lở công trường và lắng đọng tại vùng đất lân cận và đường thủy

nếu các hoạt độngt rên công trường không được quản lý cẩn thận. Để tránh các tác động

tiêu cực trong khu vực Dự án, Nhà thầu phải thực hiện các hoạt động sau:

Bảo vệ toàn bộ accs khu vực dễ bị xói lở bằng cách lắp đặt các côgn trình thoát nước

tạm và vinh cửu cần thiết ngay khi có thể và bằng cách thực hiện bất kỳ biện pháp

nào khác để ngăn nước mưa tập trung vào các dòng chảy và làm sạch các mái dốc,

bờ sông.v.v.;

Những khu vực trong công trường không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động cải tạo

phải được duy trì ở điều kiện hiện tại của chúng;

Giảm tốc độ và lượng nước bằng cách tăng số lượng cống thoát nước và chọn các vị

trí thích hợp để đặt cống nhằm tránh được các tác động của xói lở;

Đổ đống đất mặt và dùng lại vật liệu này cho các khu vực bị ảnh hưởng cục bộ nhằm

thúc đẩy sự phát triển của thực vật tại chỗ;

Dùng giống cỏ và bổi địa phương để cho các khu vực đất xói lở cằn cỗi hoặc các bề

mặt thi công khép kín;

Áp dụng các biện pháp kiểm soát xói lở trước khi mùa mưa bắt đầu mà thích hợp là

ngay sau khi thi công;

Lắp đặt các kết cấu kiểm soát lắng đọng ở chỗ cần thiết nhằm làm chậm hoặc

chuyển hướng nước chảy và ngăn giữ lắng đọng cho tới khi tạo được thảm thực vật.

Các kết cấu kiểm soát lắng đọng bao gồm đê trong bằng củi xếp chéo, thềm đá, bể

thu chất lắng, bao rơm, hàng rào chổi, và bùn;

Ở các khu vực nơi mà các hoạt động cải tạo đã được hoàn thành và ở những nơi mà

sẽ không bị ảnh hưởng nữa thì cần bắt đấu trông lại cây ngay khi có thể;

Phun nước khi cần thiết lên đường bụi bẩn, hồ đào, chỗ có vật liệu đắp và đất đổ

đống để làm giảm xói lở do gió;

Giao thông và chuyển động qua các khu vực đã ổn định phải được hạn chế và kiểm

soát, và thiệt hại tới các khu vực đã ổn định phải được sửa chữa và bảo dưỡng để

được Kỹ sư chấp thuận.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 95

4.3.3. KHÍ THẢI VÀ BỤI

Không được lắp đặt được có lò nung, nồi hơi hay máy hay thiết bị tương tự nào dùng bất kỳ

nhiên liệu nào mà có thể tạo ra chất gây ô nhiễm không khí trước khi có sự hài chấp thuận

bằng văn bản của Kỹ sư. Không được đốt rác hay các vật liệu các được xuất hiện trên công

trường.

Phải thực hiện các biện pháp giảm bụi bao gồm nhưng không giới hạn các biện pháp sau

đây:

Những đống cát và cốt liệu lớn hơn 20 m3 để dùng trong sản xuất bê tông phải được

quây ba phía bằng vách kéo dài lên phía trên cọc và quá 2m phía trước cọc. Các vị

trí phải được thể hiện trên (các) Sơ đồ hiện trường. – Phải phu nước hiệu quả khi

giao và vận chuyển cát và cốt liệu thô và các vật lueụe tương tự khác, khi bụi có thể

được tạo ra và để làm ẩm tất cả các vật liệu lưu kho trong thời tiết khô và có gió;

Các khu vực trong công trường nơi mà có chuyển động thường xuyên của xe cộ phải

có bề mặt cứng phù hợp và được giữ sạch khỏi các vật liệu chảy. Các vị trí phải

được thể hiện trên (các) Sơ đồ hiện trường. Các đai chuyền phải được gắn vào bảng

gió và các điểm truyền của băng chuyền và các khu vực đẩy phễu phải khép kín để

giảm thiểu lượng bụi thải. toàn bộ băng chuyền mang vật liệu mà có tiềm năng gây

bụi phải được khép kín hoàn toàn và gắn vào các đai lọc. Các vị trí phải được thể

hiện trên (các) Sơ đồ hiện trường;

Xi măng và các vật liệu hạt mịn khác được giao theo đống phải được bảo quản trong

cá silo kín có gắn bộ chỉ báo báo động mức cao. Các bộ chỉ báo báo động mức cao

phải được khóa liên động với dây chuyền đóng bao mà trong trường hợp phếu đạt

tới điều kiện quá đầy, thì một cảnh bão nghe thấy rõ sẽ hoạt động, và dây khí nén tới

thùng làm việc sẽ đóng. Các vị trí phải được thể hiện trên (các) Sơ đồ hiện trường;

Xi măng được sản xuất từ việc đào các nguồn dải san hô ngầm không được dùng

cho Dự án;

Toàn bộ thông khí trên các silo xi măng phải được gắn vải lọc phù hợp có hoặc là cơ

chế lắc hoặc là cơ chế vệ sinh bằng khí động;

Phếu cân phải được thông gió bằng bộ lọc phù hợp;

Các túi lọc trong bộ thu bụi của silo xi măng phải được lắc kỹ sau khi xi măng được

tổi vào silo để đảm bảo thu đủ bụi cho lần chất tải tiếp theo;

Cung cấp máy chắn bụi đầy đủ bao gồm các bộ thổi nước kèm thanh phun;

Phải hoàn thiện các khu vực hút nước, kể cả đầm lần cuối, càng nhanh cáng tốt phù

hợp với thực tiễn tốt nhằm ngăn chặn bụi lơ lửng do gió;

Toàn bộ đường xá trong các khu vực thi công tren công trường phải được phun

nước ít nhát hai lần mỗi ngày;

Tất cả xe cộ, khi dừng đỗ trên công trường phải được yêu cầu tắt máy;

Tất cả máy móc thiết bị trên công trường phải được kiểm tra ít nhất hàng tuần và

thực hiện mọi điều chỉnh và sửa chữa cần thiết để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về

an toàn và ô nhiễm không khí;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 96

Toàn bộ xe cô phải được vệ sinh một cách phù hợp (thân xe và lốp xe phải sạch cát

và bùn) trước khi rời khỏi các khu vực công trường. Nhà thầu phải cung cấp hố rửa

xe hoặc một phương tiện vệ sinh xe và/hoặc rửa bánh xe tại lối ra công trường. Nhà

thầu phải cung cấp các phương tiện vệ sinh cần thiết trên công trường và đảm bảo

rằng không có nước hay rác từ các hoạt động vệ sinh đổ ra công trường. Vị trí của

những phương tiện này phải được minh họa rõ trên (các) Sơ đồ hiện trường;

Các phương tiện vệ sinh cần thiết phải được cung cấp trên công trường để đảm bảo

rằng không có nước hay rác từ các hoạt động vệ sinh đổ ra công trường. Các vị trí

phải được thể hiện trên (các) Sơ đồ hiện trường;

Toàn bộ xe tải chở vật liệu đến và rời công trường phải được phủ tấm che vải bạt

hoặc kiểu che chắn phù hợp khác (phải được đảm bảo là phù hợp) để ngăn rác

và/hoặc vật liệu rơi xuống hoặc bị thổi bay khỏi xe. Các tấm che phải được đmr bảo

một cách phù hợp và phải được kéo dài ít nhất 300 mm ngoài các mép thành xe và

tấm bửng xe;

Các tường thi công sẽ được cung cấp ở tất cả các vị trí mà gió mạnh có thể thổi bay

bụi và rác;

Tại bất kỳ trạm trộn bê tông hay trạm nghiền nào đang vận hành trên công trường thì

những điều kiện bổ sung dưới đây cần được tuân thủ:

Một hệ thống kiểm soát ô nhiễm không khí phải được lắp đặt và vận hành bất kỳ

khi nào máy hoạt động;

Bất kỳ xe nào mà có phần mang tải mở dùng để chở vật liệu tạo bụi tiềm năng đều

phải có thành và tấm bưng sau phù hợp. Những vật liệu có tiềm năng tạo bụi thì

không được chất tải tới một mức cao hơn thành và tấm bưng sau xe và phải được

che đậy bằng tấm che sạch ở điều kiện tốt;

Các vị trí trạm trộn bê tông và trạm nghiền và các khu vực phụ trợ phải thường

xuyên được vệ sinh và tưới nước để giảm thiểu lượng bụi thải. – Việc trộn khô

phải được thực hiện trong một khu vực kín hoàn toàn với khí thải đi vào các vải

lọc phù hợp.

4.3.4. TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG

Để tránh các tác động bất lợi tiềm năng của tiếng ồn và độ rung, Nhà thầu phải:

Chịu trách nhiệm sửa chữa bất kỳ hư hỏng nào gây ra do hậu quả của độ rung tạo

nên từ hoặc bởi việc sử dụng thiết bị, máy và máy móc của mình.

Lắp dựng các rào chắn ồn ở nơi có trường học hoặc các môi trường nhận nhạy cảm

tiềm năng (như được nhận diện trong khi tư vấn với dân địa phương) trong bán kinh

50 m cách các hoạt động thi công hoặc các tuyến vận hành vật liệu. Các rào chắn

tạm có đủ chiều cao có chân trượt và một phần phía trên đúc hẫng phải được lắp

dựng trong một khoảng cách ngắn tính từ các máy đặt cố định, và ở khoảng cách

thực tế tính từ các máy di động. Chiều cao tối thiểu có hiệu quả của các rào chắn

tiếng ồn phải làm sao để không phần nào của các nguồn tiếng ồn liên quan tới hoạt

động của máy thi công có thể nghe thấy rõ từ các môi trường tiếp nhận mục tiêu cần

được bảo vệ. các rào chắn không được có khe hở hay khoảng hở, và phải có một

mật độ bề mặt ít nhất là mướci ki-lô-gam mỗi mét vuông (kg/m2). Các vị trí rào chắn

ồn tạm thời phải được điều chỉnh ở chỗ và khi cần thiết có tính đến vị trí và loại môi

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 97

trường nhận liên quan và máy được dự kiến bảo vệ. Việc sử dụng các rào chắn tiếng

ồn đề xuất cũng như thiết bị thi công khác đều cần tính đến các yêu cầu tiêu chuẩn

sau đây:

Cần luôn duy trì một đường lớn rộng tối thiểu 4,5 m có tĩnh không đứng nhỏ hơn

4,5 m để các phương tiện cứu hỏa có thể tự do qua lại;

Không được bố trí rào chắn ở chỗ mà rào chắn ngăn cản sự tiếp cận với các

phương tiện cộng đồng, các khu dân cư, cá các vị trí làm việc hoặc các tuyến tiếp

cận.

Cung cấp thông tin công khai về các hoạt động thi công trườ khi thực hiện công việc

xây dựng.

Đảm bảo tránh được các môi trường nhận nhạy cảm khi có thể khỏi các máy nghiền

cốt liệu, các máy vận hành.v.v. các máy lu không rung (để đầm) phải được dùng gần

các môi trường nhận nhạy cảm như trường học và các tài nguyên văn hóa.

Đảm bảo rằng tất cả các hệ thống hút phải được duy trì ở trật tự tốt; các vỏ động cơ

được thiết kế phù hợp và phải sử dụng các bộ hút giảm âm; và phải thực hiện bảo trì

thiết bị thường xuyên.

Đảm bảo rằng thiết bị cố định phải được đặt càng xa vùng đất nhạy cảm càng tốt;

được lựa chọn để giảm thiểu các tác động của tiếng ồn khó nghe; và được cung cấp

với các cơ chế bảo vệ chỗ nào có thể.

Các hoạt động theo kế hoạch trùng với những thời kỳ khi mà người dân có thể bị ảnh

hưởng; giừo làm việc và ngày làm việc phải được giới hạn ở những thời gian ít nhạy

cảm với tiếng ồn. Giờ làm việc sẽ có thể gây phiền toái cho dân địa phương hoặc các

hoạt động khác.

Chấp nhận các biện pháp cần thiết và phù hợp để giảm thiểu tiếng ồn liên quan tới

công tác đóng cọc.

Các hoạt động xây dựng phải bị cấm tuyệt đối từ 6h chiều tới 6h sáng tại các khu dân

cư.

4.3.5. VỊ TRÍ CÁC KHU VỰC BẢO QUẢN CHẤT LỎNG VÀ VẬT LIỆU ĐỘC HẠI

Các Sơ đồ hiện trường trong CEMP phải xác định vị trí bảo quản vật liệu lỏng và vật liệu độc

hại. Các điều kiện sau đây là để tránh các tác động abát lợi do bảo quản nhiên liệu và hóa

chất không phù hợp:

Toàn bộ công tác bảo quản nhiên liệu và hóa chất (nếu có) phải được bố trí trên một

nền không thấm nước trong một con đê và được bảo vệ bằng hàng rào. Khu vực bảo

quản phải được bố trí cách xa dòng chảy hoặc đầm lầy. Nền và vách đê phải không

thâm nước và đủ khả năng chứa 110 phần trăm dung tích thùng.

Việc đổ và nạp liệu phải được kiểm soát chặt chẽ và theo đúng ác quy trình chính

thức và sẽ thực hiện trong một khu vực có che chắn để giữ được phần tràn / rò rỉ

chất lỏng gây ô nhiễm tiềm năng.

Toàn bộ van và súng khởi động phải chịu được sự can thiệp không được phép và

hành động cố ý phá hoại và phải được ngắt và khóa chắc chắn khi không sử dụng. –

Các dung lượng của bất kỳ thùng hay tang chứa phải được thể hiện rõ. Phải thực

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 98

hiện các biện pháp để đảm bảo không có chất xả gây ô nhiễm vào hệ thống thoát

nước hoặc dòng chảy.

Cấm đổ dầu vào lòng đất và nước.

Bất kỳ sự tràn dầu ngũa nhiên nào xuất hiện phải lập tức được vệ sinh sạch sẽ và

toàn bộ vật liệu vệ sinh phải được bảo quản ở một khu vực đảm bảo để đổ bỏ ra một

vị trí được chỉ định để đổ rác thải nguy hiểm.

Các Sơ đồ hiện trường phải quy định vị trí bảo quản vật liệu lỏng và vật liệu độc hại.

4.3.6. CÔNG TÁC ĐẤT, HỐ ĐÀO VÀ ĐẮP TA LUY

Công tác đất, hố đào và đắp ta luy phải được quản lý cẩn thâmk để giảm thiểu các tác động

tiêu cực tới môi trường.

Nhà thầu phải luôn duy trì các ta luy đào và đắp ổn định và gây ít ảnh hưởng nhất tới các

khu vực bên ngoài các giới hạn quy định cho công trình.

Nhà thầu hoàn thành các hoạt động đào và đắp đến các mặt cắt ngang cuối cùng tại bất kỳ

vị trí nào sớm nhất có thể và tốt nhất là trong một hoạt động liên tục để tránh hoàn thiện

công tác đâtf từng phần, nhất là trong mùa mưa.

Để bảo vệ các mái taluy đào và đắp khỏi xói lở, theo đúng bản vẽ, rãnh cắt và đá tiêu nước

phải được bố trí ở đỉnh và đáy ta luy và phải được trồng cỏ hoặc phủ cây khác. Ránh cắt

phải được cung cấp phía trên các hố đào cao nhằm giảm thiểu nước chảy và xói lở ta luy.

Bất kỳ phần đào hay vật liệu đào không thích hợp phải được đổ bỏ ra các bãi thải quy định

được Kỹ sư chấp thuận. Không được bố trí các bãi thải ở nơi mà chúng có thể gây sạt lở

trong tương lai, ảnh hưởng tới đất nông nghiệp hoặc bất kỳ tài sản nào khác, hoặc làm cho

đất từ bãi rác rơi vào bất kỳ dòng chảy nào. Có thể cần đào rãnh thoát nước trong và quanh

các bãi thải theo chỉ thị của Kỹ sư.

4.3.7. BÃI TẬP KẾT VÀ HỐ MƯỢN

Việc thi công đường mới sẽ sử dụng ác hố mượn hay mỏ hiện có. Tuy nhiên, trường hợp

cần các hố mượn và mỏ mới thì Nhà thầu phải thực hiện các hoạt động dưới đây:

Vị trí bãi tập kết, mỏ và hố mượn phải được xác định và phân định để đảm bảo

chúng cách các vùng tới hạn như taluy dốc, đất dễ bị xói lở, đất canh tác avf các khu

vực thoát nước thẳng vào khối nước ít nhất là 25mm. Vị trí bãi tập kết, mỏ và hố

mượn phải ở những nơi không phải là đất sản xuất chừng nào có thể và phải được

Kỹ sư chấp thuận;

Vị trí bãi tập kết, mỏ và hố mượn phải được tránh các khu ưvjc nhạu cảm như các

khu bản tồn thiên nhiên, cảnh đẹp, công viên rừng, các khu vực bảo vệ nguồn

nước.v.v.;

Giới hạn khai thác vật liệu đối với các mỏ và hố mượn được duyệt và phân định;

Đánh đống đất mặt khi mở hố mượn lần đầu. Sau khi toàn bộ vật liệu mượn khả

dụng được moi lên, thì phần đất mặt đổ đống lúc đầu phải được rải trở lại trên khu

vực hố mượn và san tới một bề mặt trơn nhẵn, đều và có độ dốc để thoát nước. Có

thể phải tạo bậc hoặc thềm trên các ta luy để giúp kiểm soát xói lở;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 99

Chỗ có quá nhiều đất bồi cần được làm ổn định và trồng lại cây. Khi phù hợp, rác

hữu cơ và đất bồi cần được rải lên chỗ bị ảnh hưởng để kích thích cây mọc lại. Ưu

tiên trồng lại cây tự nhiên ở chừng mực có thể;

Cần giữ các rãnh thoát nước hiện có ở các khu vực chịu ảnh hưởng không bị đất bồi

tràn vào;

Nhà thầu phải đảm bảo rằng tất cả các hố mượn đã sử dụng ở trong điều kiện gọn

gàng với các sườn bên ổn định, trông lại cây, khôi phục lại các dòng chảy tự nhiên,

tránh ngập úng các khu vực đào và ở bất kỳ chỗ nào có thể để không tạo ra khối

nước tù nào có thể tạo ổ muỗi;

Khi không hố mượn thể lấp lại hoặc thót nước phù hợp, Nhà thầu phải tham vấn

cộng đồng địa phương để xác định ưu tiên sử dụng lại là trại cá hay các mục đích

cộng đồng khác;

Không được để vật liệu ngoại lai hình thành/ đọng lại trên công trường trong thời gian

thi công;

Các khu vực bị ảnh hưởng bởi việc đổ đống phải được khôi phục lại để Kỹ sư chấp

nhận.

4.3.8. ĐỔ RÁC

Nhà thầu phải thực hiện các hoạt động sau:

Lập và tuân thủ các quy trình về vệ sinh công trường hàng ngày, gồm duy trì đủ các

phương tiện đổ rác;

Rác tạo ra do phá sỡ kết cấu cũ phải được tái sử dụng phù hợp ở mức độ có thể,

trong chương trình khôi phục dự kiến (như làm vật liệu đắp cho nền đường). Việc đổ

bỏ phần rác còn lại phải được thực hiện chỉ ở những bãi đã xác định và được Kỹ sư

chấp thuận. Nhà thầu cần đảm bảo rằng các bãi này (a) không được bố trí trong các

khu vực rừng chỉ định và đất canh tác; (b) không tác động đến các dòng thoát nước

tự nhiên; và (c) không ảnh hưởng tới thảm thực vật hiếm. Không trong trường hợp

nào Nhà thầu được đổ bất kỳ vật liệu nào vào các khu vực nhạy cảm về môi trường;

Trường hợp bất kỳ rác hay bùn đất nào từ các bãi này vương ra khu đất bên lân cận

thì Nhà thầu phải lập tức dọn dẹp và đưa khu vực bị ảnh hưởng trở lại tình trạng ban

đầu của nó được Kỹ sư chấp thuận;

Các dòng nước phải được giữ sạch rác và cống rãnh phải kiểm tra xem lối dòng chảy

cso sạch hay không;

Đưa vào các điều khoản kết hợp với các kỹ thuật ổn định phù hợp nhất cho mỗi bãi

thải và xác định rằng các bãi thải được chọn lựa không gây ra sự thoát nước bề mặt

không mong muốn;

Tiếp cận nguy cơ của bất kỳ tác động tiềm năng nào tới việc rò rỉ vật liệu thải trên

nưc[s bề mặt;

Ngay khi công việc hoàn thành, toàn bộ rác từ công tác khôi phục phải được dọn dẹp

khỏi công trường.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 100

4.3.9. PHÁ DỠ KẾT CẤU HẠ TẦNG CŨ

Phải thực hiện các biện pháp sau để bảo vệ công nhân và công chúng khỏi rác và đồ vật di

động:

Bố trí riêng một vùng đổ rác được chỉ định và một vùng hạn chế đổ rác hoặc các bãi

thải, và/hoặc ống để chuyển nước an toàn từ cao độ cao hơn xuôgs cao độ thấp

hơn;

Thực hiện cưa, cắt, mài, đánh bóng, gọt hoặc đục bằng các cấu bảo vệ phù hợp và

neo cho phù hợp;

Giữ đường giao thông sạch sẽ để tránh lái thiết bị hạng nặng qua phế liệu rời;

Cấp cho công nhân đủ kính bảo hộ có lá chắn bên, lá chắn mặt, mũ cứng và giày bảo

hộ.

4.3.10. CẦU, CẦU CHUI, NÚT GIAO VÀ CẦN CẠN

Nhà thầu phải trình một thuyết minh biện pháp thi công cầu, cầu chui, nút giao hoặc cầu cạn

cho Kỹ sư duyệt, nêu chi tiết vị trí đường tránh tạm, các biện pháp ngăn tràn, các biện pháp

kiểm soát lắng đọng, cải dòng nước mặt, bố trí lại.v.v.;

Sau khi thi công cầu, khu vực thi công, cải dòng, các khu vực ao lắng và đường tránh tạm

phải được bố trí lại được Kỹ sư chấp thuận.

4.4. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ PHÁT QUANG, TRỒNG LẠI CÂY VÀ KHÔI PHỤC

Nhà thầu phải lập một Kế hoạch quản lý phát quang, trông lại cây và khôi phục cho Kỹ sư

phê duyệt. Không công việc nào được bắt đầu cho tới khi Kế hoạch này được duyệt. Kế

hoạch phải xác định các quy trình và biện pháp giảm nhẹ cho các khu vực phát quang, trồng

lại cây và không phục.

4.4.1. PHÁT QUANG CÁC KHU VỰC THI CÔNG

Nhà thầu phải đảm bảo có các nội dung sau trong Kế hoạch của mình:

Cho phép tiếp tục việc sử dụng hiện tại với công trường chừng nào có thể mà không

gây ảnh hưởng tới ác hoạt động của Nhà thầu. Không được gây ảnh hưởng tới thảm

thực vật trong các khu vực không được mô tả trong Kế hoạch;

Các cây to hoặc tương đối to trong các khu vực lán trại và đường vào phải đươck

bảo tồn ở bất kỳ vị trí nào có thể;

Trước khi phát quang cây cỏ ở bất kỳ khu vực cải tạo nào, phải thực hiện nghiên

cứu, cứu sinh và thu lượm chọn giống;

Trước khi phát quang cây cối, Nhà thầu phải đảm bảo rằng toàn bộ rác và vật liệu vô

cơ phải được dọn sạch khỏi khu vực sẽ phát quang;

Phải thực hiện phát quang cây cỏ theo giai đoạn để giữ lại lớp bảo phủ cây càng lâu

càng tốt;

Toàn bộ vật liệu cây bản địa dời chuyển khỏi khuvực phát quang phải được đổ đống

làm bổi. toàn bộ cây cỏ còn lại phải được dời chuyển và đổ bỏ tại một bãi thải được

chấp thuận.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 101

Nhà thầuphải dời chuyển đất mặt ra khỏi toàn bộ các khu vực nơi mà đất mặt sẽ chịu

tác động bởi các hoạt động khôi phục, bao gồm các các hoạt động tạm như lưu kho

bãi và đổ đống.v.v.;

Phần đất mặt đã bóc phải được đổ đống tại các khu vực được Kỹ sư duyệt để sử

dụng lần sau trong khi trồng lại cây và phải được bảo vệ đầy đủ.

Phải giảm thiểu việc sử dụng hóa chất lên cây cỏ. Ở giới hạn có thể, phải chọn hóa chất

không kết tủa và gây các ảnh hưởng ít bất lợi hơn tới sức khỏa con người;

Thuộc diệt cỏ trong Dự án phải thể hiện là hiệu quả đối với các loài cây mục tiêu, có ảnh

hưởng tối thiểu tới môi trường tự nhiên, và được chứng minh là an toàn đối với người dân

và vật nuôi trong các khu vực được xử lý, cũng như đối với những người phun thuốc. Việc

sử dụng thuốc diệt cỏ phải được Kỹ sư chấp thuận.

4.4.2. TRỒNG LẠI CÂY VÀ KHÔI PHỤC CÔNG TRƯỜNG

Nhà thầu phải đảm bảo có các nội dung sau trong Kế hoạch của mình:

Phải bắt đầu việc trông lại cây ngay khi có cơ hội. Các giống cây bản địa phù hợp

phải được chọn để trồng bù và khôi phục lại địa hình tựnhiên;

Việc khôi phục lại các khu vực phát quang như hố mượn không còn sử dụng nữa,

các bãi rác, các phương tiện trên công trường, lán trại công nhân, các khu vực tập

kết, sàn công tác và bất kỳ khu vực nào tạm chiếm trong thời giant hi công công trình

Dự án phải được hoàn thiện bằng cảnh quan, thoát nước đầy đủ và trồng lại cây;

Các bãi thải và taluy đào phải được cắt lại tới các độ dốc ổn định và được trồng cỏ

để tránh xói lở;

Khôi phục và trồng lại cây phải được thực hiện đúng lúc cho đối với mái dốc/ đất lộ

thiên và các khu vực đã hoadn thiện phải được khôi phục để đạt được độ ổn định

mái dốc và duy trì tính toàn vẹn của đất;

Toàn bộ các khu vực chịu ảnh hưởng phải được làm đẹp và bất kỳ công việc sửa

chữa nào cần thiết phải được thực hiện không chậm trễ, bao gồm trồng cỏ và trồng

lại rừng;

Cây phải được trồng ở các vùng đất lộ ra và trên các ta luy để ngăn chặn hoặc giảm

sạt lở đất và giữ ổn định taluy;

Đất bị ô nhiễm hóa chất hoặc hất có hại phải được bóc bỏ và chuyển và chon ở các

bãi rác thải;

Toàn bộ các khu vực chịu ảnh hưởng phải được làm đẹp và bất kỳ công việc sửa

chữa nào cần thiết phải được thực hiện không chậm trễ, bao gồm trồng cỏ và trồng

lại rừng;

Các dòng chảy phải được dọn sạch rác, và mương ránh và cống phải được kiểm tra

dòng chảy sạch;

Tất cả các vị trí phải được vệ sinh và toàn bộ vật liệu phải được đổ bỏ một cách thích

hợp;

4.5. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Nhà thầu phải triển khai một Kế hoạch quản lý chất thải tập trung vào các vấn đề sau.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 102

4.5.1. ĐỔ CHẤT THẢI LỎNG

Kế hoạch quản lý chất thải phải tập trung vào các yêu cầu sau:

Thiết kế các hệ thống thoát nước tạm, các phương tiện vệ sinh (nàh vệ sinh) tại lán

trại công nhân và công trường thi công và bãi thải dự kiến;

Mô tả các biện pháp thu gom và xử lý một cách phù hợp nước rửa từ công tác bảo

dưỡng thiết bị;

Không được xả thẳng nước thải, nước rửa, hóa chất phoi, dầu thải, vật liệu chứa bùn

hay chất thải rắn ra song và kênh;

Thể hiện hệ thống dự kiến và vị trí của các phương tiện liên quan trên công trường,

bao gồm nhà xí tạm, các khu vực chứa nước thải, bể lắng.v.v.;

Cấm đổ dầu bôi trơn và các vật liệu tương tự vào đất và nước;

Các khu vực ô nhiễm vật liệu lỏng không được thoát nước thẳng vào nước bề mặt;

Các khu vực ô nhiễm chứa vật liệu lỏng phải được trang bị rãnh thoát nước được

điều tiết bằng hệ van và van phải được duy trì ở chế độ khóa tại vị trí đóng có kiểm

soát bằng chìa.

Phải vệ sinh sạch sẽ ngay dầu bôi trơn và dầu nhiên liệu tràn ra và vật liệu vệ sinh

dầu tràn phải được chỏ và đổ bởi một đơn vị có phận sự (bằng một hợp đồng với

Nhà thầu) ra một bãi rác hoặc bái thải của thành phố Hải Phòng được chấp thuận.

Đảm bảo rằng nước chảy từ c cácông trường thi công không xả thẳng ra các dòng

chảy và phải thể hiện hệ thống dự kiến, gồm cả các vị trí bể lắng và các phương tiện

khác.

4.5.2. ĐỔ CHẤT THẢI RẮN

Kế hoạch quản lý chất thải phải tập trung vào các yêu cầu sau:

Quản lý rác thải sinh hoạt tạo ra trong lán trại công nhân và văn phòng kèm theo việc

cung cấp để tạm giữ, tái chế, xử lý và đổ bỏ rác thải tồn dư bởi một nàh thầu được

cấp pheps.

Quản lý rác thải công nghiệp, rác thải xây dựng, phoi và vật liệu chứa bùn. Kế hoạch

phải xác định các bãi thải cho phoi và vật liệu chứa bùn. Bãi thải cho vật liệu chứa

bùn phải tuân thủ các chỉ tiếu sau: bài không được bố trí ở phạm vi 200 m cách các

khu dân cư, trường học, nơi nuôi trồng thủy sản và 500 m cách các điểm lấy nước

sinh hoạt và các địa danh lịch sử, địa chỉ tôn giáo với thiết kế đáy và vách phù hợp

để tránh rò rỉ nước thải ra khu vực xung quanh.

Việc quản lý vật liệu nguy hiểm phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các

yêu cầu.

Không được đốt rác thải chứa dầu và/hoặc rác thải thực vật.

4.5.3. ĐỔ NƯỚC THẢI

Toàn bộ các sản phẩm nước và rán thải phát sinh trên công trường phải được thu gom, dời

chuyển ra khỏi công trường thông qua một hệ thống thoát nước tạm được thiết kế phù hợp

và được đổ ra các vị trí và theo cách mà sẽ không gây ô nhiễm cũng như phiễn toái. Bình

đồ công trường pahỉ thể hiện hệ thống dự kiến và vị trí của các phương tiện liên quan trên

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 103

công trường gồm cả nhà xí, khác khu chứa.v.v. không được xả thẳng nước vệ sinh hoặc

nước rửa ra nước mặt. Cấm đổ dầu bôi trơn và các vật liệu tương tự vào đất hoặc vào

nguồn nước. Các khu vực ô nhiễm vật liệu lỏng không được thoát nước thẳng vào nước bề

mặt. Các khu vực ô nhiễm chứa vật liệu lỏng phải được trang bị rãnh thoát nước được điều

tiết bằng hệ van và van phải được duy trì ở chế độ khóa tại vị trí đóng có kiểm soát bằng

chìa. Phải vệ sinh sạch sẽ ngay dầu bôi trơn và dầu nhiên liệu tràn ra và vật liệu vệ sinh dầu

tràn phải được chỏ và đổ bởi một đơn vị có phận sự (bằng một hợp đồng với Nhà thầu) ra

một bãi rác hoặc bái thải của thành phố Hải Phòng được chấp thuận

4.5.4. CHẤT THẢI RẮN

Nhà thầu phải trình một báo cáo biện pháp nêu chi tiết một hệ thống kiểm soát chất thải rắn

shall (bảo quản, cấp thung rác, lịch dọn dẹp công trường, lịch lấy rác khỏi thùng.v.v.) cho Kỹ

sư duyệt. Kế hoạch này phải tập trung vào:

Tất cả các phương tiện được duy trì trong điều kiện gọn gang và ngăn nắp và công

trường phải được giữ sạch rác;

Phải có các biện pháp làm giảm tiềm năng rác và hành động sao lãngliên quan tới

việc đổ bỏ rác thải. Tại tất cả các vị trí làm việc, Nhà thầu phải cung cấp thùng chứa

rác và các phương tiện thu gom rác để đổ bỏ rác thải;

Chất thải rắn có thể được bảo quản tạm tại công trường ở khu vực quy định được Kỹ

sư chấp thuận để gom và đổ thông qua một đơn vị thu gom có phận sự;

Các thùng chứa rác phải được che đậy, có nắp lật, chịu mưa nắng. Các khu vực

chứa rác thải phải có rào chắn để giữ cho rác không bị thổi bay;

Khôn được đốt, thiêu tại chỗ hoặc chất đống rác tại chỗ;

Toàn bộ chất tahỉ rắn phải được đưa ra khỏi công trường và đổ ở bĩa thải quy định.

Nhà thầu phải cung cấp cho Kỹ sư các giấy chứng nhận đổ rác;

Cấm hoàn toàn việc đổ rác thải ở các khu vực cảnh quan;

Nhà thầu phải xác định và phân định các bãi thải chỉ rõ những vật liệu cụ thể có thể

đổ được tại mỗi bãi;

Vật liệu tái chế được như ván gỗ cho công tác hào rãnh, thép, vật liệu đà giáo, vật

liệu chống đỡ, vật liệu đóng gói.v.v. phải được gom và phân tách tại chỗ từ các

nguồn rác thải khác nhau. Vật liệu có thể tái chế thu gom được phải được sử dụng lại

cho các dự án khác hoặc bán cho một đơn vị thu gom rác để tái chế.

4.5.5. RÁC THẢI SINH HOẠT

Nhà thầu phải cung cấp thùng rác có nắp cho tấtcả lán trại công nhân và các công trường thi

công. Rác phải được thu gom và dời chuyển từ tất cả các phương tiện hai lần mỗi tuần. Rác

thải sinh hoạt phải được chở tới bãi rác được chấp thuận trong các thùng chứa hoặc xe tải

có nắp đậy. Việc gom và đổ rác phải được phối hợp với các cơ quan địa phương.

4.5.6. RÁC THẢI NGUY HIỂM VÀ RÁC THẢI HÓA HỌC

Kế hoạch quản lý rác thải phải tập trung vào các yêu cầu sau:

Toàn bộ rác thải nguy hiểm và rác thải hóa học (kể cà bitum thải.v.v.) phải được đổ

bỏ ở bãi chứa rác thải nguy hiểm được duyệt và theo các yêu cầu luật pháp. Nhà

thầu phải cung cấp giấy chứng nhận đổ rác cho Kỹ sư;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 104

Việc dời chuyển các vật liệu có chứa amiăng và những chất độc hại khác phải do các

công nhân được đào tạo chuyên sâu thực hiện;

Dầu mỡ đã sử dụng phải được đưa ra khỏi công trường và bán cho công ty tái chế

dầu đã qua sử dụng được chấp thuận;

Không trường hợp nào được phép đổ các sản phẩm nhựa đường hay bitum ra công

trường, lên các nền đắp, trong hố mượn hay đốt cháy các sản phẩm này;

Các sản phẩm nhựa đường hoặc bitum chưa dùng hoặc bị loại phải được đưa trở lại

trạm sản xuất của nhà cung cấp;

Dầu, dầu nhờ đã qua sử dụng, vật liệu vệ sinh từ việc bảo dưỡng xe cộ và máy móc

.v.v. phải được gom vào các thùng chứa và và gửi lại nhà cung cấp hoặc đưa ra khỏi

công trường bởi một công ty chuyên tái chế dầu để đỏ bỏ tại bãi rác thải chất nguy

hiểm được chấp thuận;

Thông báo cho Kỹ sư về bất kỳ sự tràn dầu ngẫu nhiên hay bất kỳ sự cố nào;

Có hành động sửa chữa sau khi có bất kỳ sự tràn dầu hay sự cố nào;

Cung cấp một báo cáo giải thích nguyên nhân tràn dầu hoặc sự cố, hành động sửa

chữa đã thực hiện, hậu quả/thiẹt hại từ việc tràn dầu và các hành động sửa chữa dự

kiến.

4.6. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VIỆC VẬN HÀNH, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN VẬT LIỆU

Nhà thầu phải đảm bảo đưa các điều khaonr dưới đây vào Kế hoạch của mình:

4.6.1. VẬN CHUYỂN

Kế hoạch quản lý việc vận hành, sử dụng và bảo quản vật liệu phải tập trung vào:

Nhà thầu phải đảm bảo rằng tất cả các nhà cung cấp và lái xe của họ đều hiểu về

các quy trình và các điều cấm (như là các khu vực cấm);

Vật liệu phải được bảo vệ một cách phù hợp nhằm đảm bảo đi lại an toàn giữacác

điểm đến trong quá trình thi công;

Đồ chất tải phải được che chắn phù hợp để ngăn tràn ra khỏi xe trong quá trình trung

chuyển;

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm dọn dẹp do việc nhân viên hoặc nhà cung cấp của họ

không bảo đảm được vật liệu vận chuyển một cách phù hợp.

4.6.2. RÁC THẢI NGUY HIỂM VÀ RÁC THẢI HÓA HỌc

Nhà thầu phải cung cấp một báo cáo biện pháp nêu chi tiết các chất / vật liệu nguy hiểm sẽ

sử dụng trong khi thi công, cũng như các quy trình bảo quản, vận hành và đổ bỏ đối với mỗi

chất/ vật liệu và các quy trình khẩn cấp trong trường hợp sử dụng sai hoặc là đổ mà có thể

gây ảnh hưởng bất lợi tới môi trường. Nhìn chung, cần thực hiện các hoạt động sau:

Toàn bộ vật liệu/chất nguy hiểm (như hóa chất dầu mỏ, dầu.v.v.) sẽ chỉ được bảo

quản trên công trường trong cá điều kiện có kiểm soát;

Toàn bộ vật liệu/chất nguy hiểm phải được bảo quản ở mộ khu vực đảm bảo, được

ấn định, có rào chắn và có lối vào giới hạn. Toàn bộ việc bảo quản phải trong các

thùng chứa phù hợp được EMS chấp thuận;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 105

Phải có biển báo nguy hiểm thể hiện tính chất của vật liệu chứa trên phương tiện bảo

quản hoặc kết cấu chứa;

Nhiên liệu phải được bảo quản trong một thùng thép do các nhà cung cấp cấp và bảo

dưỡng. Thùng phải được đặt trên một khu vực chắc chắn, có phân định.

4.6.3. ĐẤT CHỨA AXIT SUNPHAT (ASS)

Việc xáo trộn đất chứa axit sunphat sẽ gây nên một loạt các tác động môi trường. Để lộ ASS

ra ngoài không khí sẽ gây ôxy hóa các khoáng chất chứa sulphide, dẫnt ới tạo ra H2SO4

(axit sunphuaric). Việc rò rỉ các sản phẩm ôxy hóa do nước mưa sẽ làm nước chảy bề mặt bị

nhiễm axit. Nước chảy này có thể gây giảm độ pH khi nhận khối nước. Giảm khối nước có

thể kết hợp với tăng tính hòa tan của các yếu tố kim loại như sắt và nhôm và điều kiện chất

lượng nước đó có hại cho thủy sinh và cây cối. Xét thấy toàn bộ việc sử dụng đất trên tuyến

Dự án là đất nông nghiệp và thủy sản nên các tác động tiềm năng của ảnh hưởng của đất

chứ axit sunphat có thể là đáng kể nếu không được quản lý một cách phù hợp.

Còn chưa thể biết được mức độ xử lý cho tới khi thí nghiệm vật liệu nền đào. Như vậy, phải

đưa Khoản tạm tính cho việc xử lý đất trong quá trình thi công. Phương pháp xử lý sẽ phụ

thuộc vào mức độ rủi ro. Việc thanh toán thông qua Khoản tạm tính này sẽ theo Các điều

kiện chung của Hợp đồng.

4.6.4. VẬT LIỆU MẶT

Kế hoạch quản lý việc vận hành, sử dụng và bảo quản vật liệu phải tập trung vào:

Không được phun trùm sản phẩm bitum ra bên ngoài mặt đường và vào cây cối ven

đường bằng phương pháp được SES chấp thuận;

Khi đun sản phẩm bitum, Nhà thầu phải có biện pháp kiểm soát hỏa hoạn phù hợp;

không được để lại đá vụn/ sỏi thừa trên đường / trên gờ khu vực đã lát mặt. Đá vụn /

sỏi thừa phải được vun lại và dời chuyển tới một nơi được SES chấp thuận;

Chất lượng nước từ nước chảy từ bất kỳ bề mặt bitum tươi nào đều phải được SES

theo dõi và phải có các biện pháp sửa chữa ở chỗ cần thiết.

4.6.5. XI MĂNG VÀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

Kế hoạch quản lý việc vận hành, sử dụng và bảo quản vật liệu phải tập trung vào:

Không được trộng bê tông trực tiếp trên đất mà phải trộn trên các bề mặt không thấm

nước được SES chấp thuận;

Toàn bộ nước chảy tè các khu vực trộn phải được kiểm soát chặt chẽ, phải thu gom

nước ô nhiễm xi măng và bảo quản và đổ ở nơi được SES chấp thuận;

Các bao xi măng chưa sử dụng phải được bảo quản tránh mưa và không để nước

chảy làm ảnh hưởng;

Các túi xi măng đã dùng (đã hết) phải được gom lại và bảo quan trong các thùng

tránh nắng mưa để năng bụi xi măng bị gió thổi và tránh ô nhiễm nước. Các túi xi

măng đã dùng không được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào và phải được xử lý

thông qua một hệ thống quản lý chất thải rắn (xem Kế hoạch quản lý rác thải);

Toàn bộ bê tông thừa phải đơpcj đưa ra khỏi công trường khi hoàn thành công tác bê

tông và đổ bỏ. Không được phép rửa bê tông thừa vào đất. Toàn bộ cốt liệu thừa

cũng được dời chuyển.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 106

4.7. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SINH THÁI

Nhà thầu phải dảm bảo đứa các quy định sauvào Kế hoạch của mình:

4.7.1. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

Chỗ nào cây mọc bên ngoài công trường thi công mà bị mất do kết quả của các hoạt động

thi công, Nhà thầu sẽ được yêu cầu trồng lại cây ở tỷ lệ 1/1. Chô nxào mà cây bên đường

không thể thay thế do thiếu chỗ thì Nhà thầu phải bàn với dân địa phương để xác định vị trí

và kế hoạch trồng cây thay thế. Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các công việc

liên quan tới việc trồng cây kể cả chăm sóc cây trong thời gian một năm đầu sau khi trồng.

4.7.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG TỰ NHIÊN

Dự án đường sẽ chạy ngang qua đất sản xuất như lò gạch, ruộng lúa, vườn cây và

ao cá. Để bảo vệ kế sinh nhai và duy trì mối quan hệ hài hòa với các cộng đồng địa

phương, Nhà thầu phải thực hiện những biện pháp nêu trên để bảo vệ đát sản xuất

và ao nuôi trồng thủy sản khỏi các ảnh hưởng từ thi công.

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại cho ruộng vườn và ao nuôi trồng

thủy sản do sao lãng.

4.7.3. BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI

Nhà thầu phải đảm bảo các mương thủy lợi bị cải dòng trong giai đoạn thi công được đưa

trở lại trạng thái ban đầu. Chỗ nào không thể thực hiện được điều này hoặc chỗ nào mương

bị thay đổi , thì phải bàn bạc với chủ đất cad Kỹ sư để đảm bảo thực hiện một thiết kế lại đầy

đủ đảm bảo mương thủy lợi được đưa về gần nhất có thể với vị trí cũ của chúng.

4.7.4. BẢO VỆ ĐỘNG vẬT HOANG DÃ

Nhà thầu phải đảm bảo không săn, bẫy, bắn, bỏ độc hay làm việc gì khác gây ảnh hưởng tới

động vật hoang dã, nhất là ở các khu vực có chim và ở bồi tích sông thuộc Phường Vĩnh

Niệm. Không được nuôi động vật hoang dã. Không được nuôi gia súc, gia cầm, vật nuôi trên

công trường.

4.7.5. BẢO VỆ DÒNG CHẢY

Kế hoạch quản lý sinh thái phải tập trung vào:

Toàn bộ các dòng chảy phải được chống xỏi lở và chống tràn trực tiếp và gián tiếp

các chất ô nhiễm như chất lắng, rác, nước cống, xi măng, dầu, nhiên liệu, hóa chất,

nước thải, sản phẩm bitum.v.v;

Trường hợp có tràn chất ô nhiễm thì Nhà thầu phải có ngay biện pháp vệ sinh khu

vực bi ô nhiễm và ngăn chat ô nhiễm lan rộng. Nhà thầu phải có trách nhiệm thu xếp

các nhà cung cấp dịch vụ chuyển nghiệp để vệ sinh các khu vực bị ảnh hưởng, nếu

được yêu cầu;

Bất kỳ công việc nào đòi hỏi máy móc và xe cộ phải lội qua dòng nước đều phải

được thực hiện ở tốc độ thấp và dùng xe sạch (không chảy dầu.v.v) và kèm theo một

đường đơn tuyến;

Phải thi công nền đắp tạm để bảo vệ bờ song và ao hồ khỏi xói lở;

Phải sử dụng máng dầu tại tất cả các máy bơm, máy phát.v.v. để tránh ô nhiễm

nước khi tròn hoặc rò rỉ nhiên liệu.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 107

4.8. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIAO THÔNG VÀ AN TOÀN

Các yêu cầu của Kế hoạch quản lý an toàn được mô tả trong Tiêu chuẩn lỹ thuật 01500 – An

toàn Dự án

4.8.1. KIỂM SOÁT HỎA HOẠN

Nhà thầu phải trình Kỹ sư duyệt một báo cáo biện pháp chống cháy khẩn cấp. Báo cáo biện

pháp phải chi tiết các quy trình sau đây trong trường hợp có hỏa hoạn:

Nhà thầu phải có các bước hợp lý để tránh tăng nguy cơ cháy qua các hoạt động

trên công trường;

Nhà thầu phải đảm bảo thiết bị chữa cháy cơ bản có ở tất cả các khu vực lán trại và

các phương tiện;

Nhà thầu phải bổ nhiệm một nhân viên phòng chống cháy nổ chịu trách nheiẹm đảm

bảo có hành động phù hợp và ngay lập tức trong trường hợp có hỏa hoạn;

Nhà thầu phải đảm bảo rằng toàn bộ nhân viên tren công trường đều nắm được quy

trình cần tuân thủ trong trường hợp có hỏa hoạn;

Bất kỳ công việc nào cần sử dụng lửa chỉ được thực hiện ở khu vực quy định được

EMS chấp thuận và phải luôn được theo dõi. Phải có sẵn thiết bị chống cháy.

4.8.2. QUẢN LÝ GIAO THÔNG

Các hoạt động thi công phải được thực hiện sao cho giảm thiếu được tác động của chúng

tới vận tải trên cạn và xung quanh các khu vực thi công. Các biện pháp đáp ứng yêu cầu

này phải bao gồm nhưng không giới hạn:

Lượng chất tải lên xe tải dùng chở vật liệu và thiết bị không được vượt quá các giứoi

hạn pháp lý theo quy định của Chính phù Việt Nam

Tốc độ xe tải dùng chở vật liệu và thiết bị không được vượt quá 60 km/h trên đường

cao tốc;

Việc vận chuyển vật liệu và thiết bị phải theo đúng các yêu cầu và quy định liên quan;

Tránh chất tải và vận chuyển vânt liệu và thiết bị trong giờ cao điểm để tránh làm xấu

đi các điều kiện trên đường vào khu vực thi công;

Lắp đặt biển báo giao thông đủ và phù hợp;

Giám sát lái xe để đảm bảo họ nắm vững và hiểu các quy định;

Kiểm soát lái xe để ngăn họ sử dụng rượu và ma túy. Nhà thầu phải quy định rằng

việc sử dụng rượu và ma túy sẽ là cơ sở để chấm dứt làm việc tại Công trình.

Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hư hỏng đường có thể xảy ra từ việc vận

chuyển vật liệu và thiết bị đến và rời Công trình và sẽ chịu trác nhiệm phối hợp với các cơ

quan liên quan để thực hiện những sửa chữavà/hoặc khôi phục cần thiết. Nhà thầu phải

được yêu cầu sửa chữa bất kỳ hư hỏng nào để Kỹ sư achấp thuận mà không dùng chi phí

của Chủ đầu tư.

Các chi tiết đầy đủ của các yêu cầu về quản lý giao thông mô tả trong Tiêu chuẩn kỹ thuật

01600 – Duy trì và bảo vệ giao thông.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 108

4.8.3. QUẢN LÝ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA THI CÔNG ĐỐI VỚI ĐI LẠI TRÊN SÔNG VÀ

KÊNH RẠCH

Dự án phai xây cầu qua các kênh và một sông có giao thông thủy. Các kênh và sông phải

được giữ an toàn và cho phép giao thông thủy, nhưng không hạn chế ở các biện pháp sau:

Cộng đồng địa phương phải được thông báo trưỡ khi thi công cầu;

Kênh rạch và song phải được giữ sạch rác, phao;

Biển báo phải được bố trí trên các đường dẫn phía thượng lưu và hạ lưu ở khoảng

cách đủ để cảnh báo cho lái tàu thuyền khi họ tiếp cận công trường thi công;

Công trường thi công phải được chiếu sáng để lái tàu thuyền có thể nhìn thấy các cột

chống đỡ tạm vào ban đêm;

Lối đi dưới công trường thi công phải được chặn lại khi đang có hoạt động nâng tải

trọng lớn hoặc các hoạt động khác mà sẽ gây nguy hiểm cho lái tàu thuyền;

Nhà thầu phải dọn dẹp hết các kết cấu tạm khỏi công trường thi công khi hoàn thành

và phải đảm bảo rằng toàn bộ rác thi công chìm phải được thu dọn hết khỏi kênh

rạch và sông.

4.8.4. CÁC QUY TRÌNH MÔI TRƯỜNG KHẨN CẤP

Các quy trình môi trường trong trường hợp khẩn cấp là những trường hợp không thấy trước

có thể xuất hiện trong khi thi công hoặc khôi phục đường. Nhà thầu phải được chuẩn bị để

thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm giải quyết các trường hợp khẩn cấp đó trên cơ sở

từng trường hợp. Các trường hợp liên quan tới điều kiện thời tiết bất lợi phải được coi là một

phần tỏng Kế hoạch quản lý an toàn của Nhà thầu, tạo nên một phần của CEMP.

Các quy trình môi trường trong trường hợp khẩn cấp phải được đưa vào CEMP và được

Nhà thầu thực hiện trogn thời gian thi công đường:

Phải cung ấcp đào tạo cho tất cả công nhân xây dựng và nhân viên hiện trường để

họ biết về các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra trong các hoạt động thi công, nguy

cơ và thiệt hại tiềm năng do trường hợp khẩn cấp gây ra và những người cũng như

những quy trình phản hồi đối với trường hợp khẩn cấp phải được tuân thủ;

Nếu tìm thấy vật liệu nổ trong khi phát quang các khu vực thi công, chueyẻn đất hoặc

bất kf hoạt động xây dựng nào thì Nhà thầu phải khoanh vùng khu vực và lập tức

thông báo cho các cơ quan hữu quan địa phương, các cơ quan này sẽ liên hệ với

đơn vị quân sự địa phương để được hỗ trợ;

Nếu một người nhận thấy có rò rỉ/ tràn thì người đó phải kiểm tra ngay xem có ai bị

thương không và phải thông báo cho Nhà thầu và Chủ đầu tư;

Nhà thầu phải đảm bảo rằng bất kỳ người nào bị thương đều được điều trị và phải

tìm hiểu xem thứ gì bị tràn/rò rỉ;

Nếu tai nạn/sự cố gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc SEO hay SES cho rằng

sự cố có tiềm năng gây ra các vấn đề về ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (như

tràn/rò rỉ chất độc hoặc hoa chất, tràn/rò rỉ trên diẹn rộng, tràn/rò rỉ vào gần các khối

nước đang được sử dụng cho thủy lợi hay làm nước uống), thì SES hoặc SEO phải

thông báo ngay cho Kỹ sư và Chủ đầu tư;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 109

Tỏng các trường hợ này, Nhà thầu phải có ngay hành động để dưng tran/rò rỉ và

caỉh]ơngf dòng chất lỏng rò rỉ/tràn tới các khu vực không nhạy cảm gần đó;

Nhà thầu phải bố trí nhân viên có quần áo bảo hộ phù hợp để vệ sinh hóa chất/rác

thải hóa học. Co shtể thjwc hiện việc này bằng cách rải mùn cưa (nếu lượng rò rỉ/tràn

nhỏ), hoặc bao cát (nếu lượng rò rỉ/tràn lớn); và/hoặc sử dụng xẻng để xúc bỏ lớp

đất mặt (nếu tràn/ròi rỉ xuất hiện trên mặt đất không được che phủ);

Dựa vào tính chất và phạm vi tràn hóa chất, có thể phải cần …;

Không được xối hóa chất tràn vào các hệ thống thoát nước mặt địa phương. Thay

vào đó, mùn cưa hoặc bao cát dùng để vệ sinh và dời chuyển phần đất ô nhiễm phải

được đổ bỏ theo cá quy trình tiếp theo cho việc xử lý và đổ bỏ rác thải hóa học đã

nêu;

(Các) Nhà thầu phải lập và trình Kỹ sư và Chủ đầu tư một báo cáo về sự cố nêu chi

tiết vụ tai nạn, các hành động vệ sinh đã thực hiện, bất kỳ vấn đè ô nhiễm nào và các

biện pháp đề xuất để ngăn chặn những tai nạn tương tự xảy ra trong tương lai.

4.9. KẾ HOẠCH BẢO VỆ TÀI SẢN VẬT CHẤT, VĂN HÓA

Các quy trình bảo vệ tài sản vật chất, tài sản văn hóa dưới đây phải được đưa vào CEMP và

được Nhà thầu thực hiện trong quá trình xây dựng đường:

Bảo vệ các khu di tích cổ, tài nguyên lịch sử và văn hóa bằng cách bố trí hàng rào và

barie;

Không cắm lạn trại trong bán kinh 500 m tính cách các tài nguyên văn hóa;

Nắm vững thự tiến quốc tế được chấp nhận và toàn bộ các yêu cầu bảo tồn lịch sử

và văn hóa được áp dụng của Chính phù Việt Nam;

Trường hợp có những phát hiện mới về đồ tạo tác mang tính văn hóa hoặc lịch sử (di

động hoặc bất động) trong khi thực hiện công trình thì Nhà thầu phải có những biện

pháp càn thiết để bảo vệ các phát hiện đó và phải thông báo cho Kỹ sư / ESO và đại

diện cấp tỉnh và cấp trung ương liên quan của Bộ Văn háo thông tin. Nếu việc tiếp tục

công việc sẽ gây nguy hại tới phát hiện thì công việc đó sẽ bị dừng lại cho tới khi một

giải pháp bảo tồn các đồ tạo tác đó được thống nhất.

4.10. KẾ HOẠCH QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ Y TẾ

4.10.1. CÁC QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG

Các quy trình quan hệ cộng đồng dưới đây phải được đưa vào CEMP và được Nhà thầu

thực hiện trong quá trình xây dựng đường:

Duy trì giao tiếp mở giữa chính quyền địa phương và các cộng đồng liên quan;

Có một danh sách địa chỉ gồm các cơ quan, tổ chức và người dân quan tấm tới dự

án;

Truyền bá thông tin về các bên chịu ảnh hưởng (ví dụ cơ quan thẩm quyền địa

phương, các doanh nghiệp, hộ gia đình bị ảnh hưởng.v.v.) thông qua các buổi gặp

mặt cộng đồng trước khi bắt đầu xây dựng;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 110

Cung cấp một địa chỉ liên lạc về quan hệ cộng đồng mà từ đó các bên quan tâm có

thể nhận được thông tin về các hoạt động trên công trường, tình trạng Dự án và các

kết quả thực hiện Dự án;

Cung cấp thông tin, đặt beiẹt là các phát hiện kỹ thuật, bằng thứ ngôn ngữ mà công

chúng có thể hiểu được và theo hình thức hữu dụng với những công dân quan tâm

và những quan chức được bầu chọn thông qua việc lập các biểu dữ kiện và phát tin

khi có các phát hiện lớn trong giai đoạn Dự án;

Theo dõi các mối quan tâm của cộng đồng và các yêu cầu thông tin khi dự án tiến

triển;

Phản hồi các câu hỏi qua điện thoại và thư tư đúng lúc và chính xác;

Thông tin cho người dân địa phương về các kế hoạch xây dựng và làm việc, việc

gain đoạn các dịch vụ, các tuyến đường tánh và các tuyến xe buýt lâm thời, công tác

nổ bom mìn và phá hủy, khi phù hợp;

Cung cấp tài liệu và bản vẽ kỹ thuật cho cộng đồng PC, đặc biệt là sơ đồ khu vực thi

công và EMP công trường thi công;

Phải lắp dựng bảng thông báo tại tất cả các công trường thi công cung cấp thông báo

về Dự án cũng như thông tin liên lạc với các giám đốc hiện trường, nhân vien môi

trường, nhân viên y tế và an toàn, số điện thoại và các thông tin liên hệ khác để bất

kỳ người bị ảnh hưởng nào cúng có thể có kênh để lên tiếng về những mối bận tâm

và đề xuất của họ;

Hạn chế các hoạt động xây dựng vào ban đêm. Khi cần phải đảm bảo rằng làm việc

ban đêm được lên kế hoạch cẩn thận và cộng đồng được thông báo phù hợp để họ

cso thể có những biện pháp cần thiết;

Ít nhất năm ngày trước khi gián đoán dịch vụ (gồm nước, đeiẹn, điện thoại avf các

tuyến xe buýt), cộng đồng phải được thông báo thông qua đăng tin tại công trường

Dự án, tại các trạm dừng xe buýt và tại nhà/doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Phải bố trí

một hệ thống điều phối giữa Nhà thầu và các cơ quan thẩm quyền địa phương để

giải quyết các vấn đề và sự cố phát sinh.

4.10.2. QUẢN LÝ Y TẾ

Nhà thầu phải lập và thưc hiện một Kế hoạch quản lý y tế tập trung váo các vấn đè liên quan

tới sức khỏe và thể lực của công nhân xây dựng, nhân viên dự án và các cộng đồng lân cận.

Các quy trình y tế dưới đây phải được đưa vào CEMP và được Nhà thầu thực hiện trong

quá trình xây dựng đường.

Yêu cầu sàng lọc tất cả công nhận khi tuyển dụng và hàng nắm;

Nếu nhân viên cho thấy có các triệu chứng, thì thực hiện một chương trình tiêm

vacxinbao gồm nhưng không giới hạn vacxin chống sốt vàng, viêm gan A và B, If

employees show symptoms, implement a vaccination program including but not

limited to vaccination against yellow fever, hepatitis A and B, uốn ván, bại liệt.v.v.;

Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân xây dựng để đảm bảo họ khỏe mạnh;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 111

Cung cấp thông tin và giáo dục phù hợp cho lực lược lao động vè vệ sinh cá nhân,

phòng bệnh, bao gồm các bệnh về hô hấp, bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh do

nước và thức ăn như ỉa chảy, lao phổi.v.v.;

Thực hiện một chương trình cho công nhân và cộng đồng địa phương thông qua một

nhà cung cấp dịch vụ được chấp thuận về phòng ngừa, phát hiện, sàng lọc và chẩn

đoán các bệnh lây qua đường tình dục, nhất là HIV/AIDS;

Phân phát tài liệu giáo dục cho tất cả công nhân gồm sách thông tin, tờ rơi cung cấp

thông tin về các triệu chứng bệnh lao (TB), HIV/AIDs và các dịch vụ tư vấn, điều trị;

Thực hiện các biện pháp phòng ngừa nếu phù hợp;

Cung cấp các dịch vụ sơ cứu cho công nhân cũng như các thiết bị trong trường hợp

khẩnn cấp cho các tai nạn lien quan tới lao đông bao gồm thiết bị y tế phù hợp cho

cá nhân, kiểu phẫu thuật và mức điều trị có thể được yêu cầu trước khi chuyển tới

bệnh viện;

Gồm một Chương trình quản lý bệnh dịch hạch cho các khu vực thi công, gồm cả các

khu lán trại trong Kế hoạch quản lý y tế. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải

tuân thủ các quy trình được chấp thuận của Ngân hàng thế giới và Chính phủ Việt

Nam;

Đảm bảo trữ nước và chăm sóc cây bằng nước đúng cách để không tạo muỗi.

4.11. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Để tránh các tác động bất lợi tiềm năng, Nhà thầu phải:

Xác định và tính toán biện pháp thi công của mình khi có các dịch vụ công cộng trên

hoặc gần Công trường;

Tính toán các thời kỳ cần để bố trí, tiếp cận, bảo vệ, hỗ trợ hoặc chuyển hướng các

dịch vụ đó, bao gồm bất kỳ thời kỳ;

Nhận toàn bộ trách nhiệm bố trí hoặc xác nhận các chi tiết và vị trí các dịch vụ công

cộng trên hoặc gần Công trường. Những bản vẽ cấp cho Nhà thầu thể hiện các dịch

vụ sẽ được bố trí lại cần được Nhà thầu xác nhận lại;

Luôn phải dành sự quan tâm lớn nhất để tránh gây hư hỏng hoặc ảnh hưởng tới các

dịch vụ;

Nhận trách nhiệm về bất kỳ hư hỏng và/hoặc ảnh hưởng mà Nhà thầu hay các đại lý

của Nhà thầu gây ra, trực tiếp hay gián tiếp, phát sinh từ các hành động hoặc sai sót

trong hành động, và về việc khắc phục hư hỏng;

Bất kỳ khi nào mà các bề mặt đất hiện tại sẽ bị xáo trộn do xây dựng Công trình, thực

hiện đầy đủ các thăm dò sơ bộ để bố trí toàn bộ các dịch vụ trong khu vực, dùng hố

và hào thử nghiệm đào bằng tay kết hợp với các thiết bị điện tử và cơ điện ở chỗ

thích hợp. Như vậy, mỗi dịch vụ khi lộ ra sẽ được nhận diện. Mỗi dịch vụ có nguy cơ

sẽ được để lộ hết và được bảo vệ và chống đỡ đầy đủ tại chỗ hoặc chuyển hướng

theo sự chấp thuận của cơ quan hữu quan trước khibắt đầu mỗi công tác thi công;

Khi làm việc ở gần cáp điện trên cao, phải xác định và tự chấp thuận về các tĩnh

không an toàn sẽ duy trì có xin tham vấn của cơ quan vận hành đường đay. Chỗ nào

cần chuyển hướng đường dây điện, đường cáp quang trên cao hay các công trình

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 112

công cộng khác thì Nhà thầu sẽ sử dụng dịch vụ của các đơn vị chuyên môn có kỹ

năng và công nghệ cần thiết để thực hiện công việc;

Nhà thầu sẽ tham vấn các sở giao thông (PDOTs) để xác định kế hoạch dự kiến cho

các công trình công cộng trong tương lai trên Tuyến đường Dự. Nếu các công trình

đó, như đặt cáp, được dự kiến trong tương lai gần thì Nhà thầu phải đề xuất một kế

hoạch làm việc phù hợp để đồng bộ các hoạt động đó và giảm xung đột tiềm năng.

4.12. VẬT LIỆU CHƯA NỔ (UXO)

Trước khi bắt đầu thi công, Nhà thầu phải liên hệ với Cơ quan quốc phòng chuyên về vật

liệu nổ để đảm bảo rằng Công trường sạch vật liệu nổ. Nếu có nguy cơ có vật liệu nổ tren

công trường thì sẽ phải thực hiện dò mìn quanh Công trường thi công và được Cơ quan

quốc phòng xác nhận về sự an toàn.

5. GIÁM SÁT

Mục đích của giám sát là đo lường các mức độ ô nhiễm tại những diểm cố dịnh dọc tuyến

trong quá trình thi công. Nếu việc giám sát cho thấy có sự tăng nghiêm trọng trong mức độ ô

nhiễm thì Nhà thầu phải có hành động tìm hiểu nguyên nhân tăng và báo cáo Kỹ sư. Kỹ sư

phải xác định xem có phải sự cố ô nhiềm có phải do Nhà thầu gây ra hay không và các hành

động mà Nhà thầu phải thực hiện;

Các Vị trí giám sát được bố trí theo các địa điểm xác định dưới đây. Các vị trí được chọn để

cung cấp một tập hợp số liệu đại diện các mức dộ ô nhiễm trong khu vực thi công và các

khu vực xung quanh nhằm đánh giá các tác động tiềm năng tới môi trường gaâ ra bở việc

xây dựng Dự án. Địa điểm các điểm theo dõi phải được thể hiện trong CEMP và vẽ trong

Bình đồ Công trường;

Các kết quả theo dõi phải được trình cho Kỹ sư và Chủ đầu tư trong vòng 5 ngày làm việc

sau khi hoàn thành mỗi khảo sát giám sát.

5.1. GIÁM SÁT RÁC THẢI

CEMP phải mô tả quy trình, kế hoạch và Vị trí giám sát như sau:

Phát thải trong không khí từ các máy trộn átphan và/hoặcbê tông (thành phần và nồng

độ);

Nước thải sinh hoạt, nớc rửa, nước chảy (lượng xả: m3/ngày và nồng độ các chất gây

ô nhiễm chính);

Rác thải rắn sinh hoạt, xây dựng, chất thải, vật liệu chứa bùn (m3 hoặc tấn và thành

phần).

5.1.1. GIÁM SÁT NƯỚC THẢI

(i) Rác thải từ lán trại công nhân

Các thông số lựa chọn: pH, SS, độ đục, BOD, NH4+, tổng N, tổng P, dầu mỡ, T.

khuẩn Coli

Tần suất giám sát: 4 dịp/năm (hàng quý)

Vị trí giám sát: tại hai lán trại công nhân được chọn

Vị trí giám sát: tại các lán trại công nhân được chọn và địa điểm thi công như sau:

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 113

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tiêu chuẩn so sánh: Đánh giá về độ tuân thủ dựa vào Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia

về nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT)

(ii) Nước thải từ xưởng sửa chữa, kho nhiên liệu

Các thông số lựa chọn: pH, SS, độ đục, dầu mỡ

Tần suất giám sát: 4 dịp/năm (hàng quý)

Vị trí giám sát chỉ định như sau:

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 1 điểm

Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN

24:2009/BTNMT)

(iii) Nước mưa từ công trường thi công

Các thông số lựa chọn: pH, SS, độ đục, dầu mỡ, tổng khuẩn Coli

Tần suất giám sát: 4 dịp/năm vào những ngày mưa

Vị trí giám sát chỉ định như sau:

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 24:2009/BTNMT

5.1.2. GIÁM SÁT CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Các thông số lựa chọn: Thành phần nước: chất hữu cơ có thể thối rữa, nhựa thông,

nhựa, kim loại, các thành phần vô cơ, các thành phần nguy hại (dầu mỡ, sơn, kim loại

nặng.v.v.), khối lượng chất thải rắn

Tần suất giám sát: 4 dịp/năm (hàng quý)

Vị trí giám sát theo chỉ định tại những điểm bảo quản tạm thời rác thải rắn:

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 114

5.2. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

Nhà thầu được yêu cầu thực hiện một khảo sát cơ sở cũng như giám sát xuyên suốt thời

gian thi công như mô tả dưới đây.

5.2.1. ĐIỀU TRA CƠ SỞ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

Giám sát cơ bản chất lượng không khí phải được thực hiện trong vòng 30 ngày sau ngày

huy động của Nhà thầu và trước ngày làm việc trên công trường.

Bình đồ phải thể hiện thời gian Nhà thầu dự kiến thực hiện khảo sát cơ sở về chất lượng

không khí và phải cung cấp các tham khảo về các địa điểm thể hiện trên các Bình đồ công

trường.

5.2.2. CÁC YÊU CẦU THÍ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

Giám sát khí thải trong giai đoạn này bao gồm các yêu cầu sau:

(i) Khí thải từ máy thi công và hoạt động xây dựng

Các thông số giám sát: tổng lượng hạt lơ lửng, SO2, NO2, and VOC

Tiêu chuẩn Việt Nam có tính chất so sánh: Tiêu chuẩn Việt Nam về khí thải của máy

xây dựng: TCVN 6438-2001.

Vị trí giám sát: tại hai vị trí trong bán kính 50m cách công trường

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất giám sát: một khảo sát hiện trạng và sau đó 4 dịp/năm (theo quí).

(ii) Khí thải từ trạm trộn bê tông và trạm trộn átphan

Các thông số giám sát: tổng lượng hạt lơ lửng, PM10, SO2, NO2, CO

Tiêu chuẩn Việt Nam có tính chất so sánh: Quy chuẩn Kỹ thậut Quốc gia về Khí thải

côngg nghiệp đối với chất vô sơ và bụi (QCVN 19:2010/BTNMT)

Tần suất giám sát: một khảo sát làm cơ sở và sau đó là 4 dịp /năm (hàng quý)

Vị trí giám sát: tại tất cả các trạm bê tông và át phan.

Yêu cầu các trạm giám sát chất lượng không khí kín gió tại mỗi địa điểm dành để giám sát

chất lượng không khí cơ sở. Nhà thầu phải xây dựng đường vào phù hợp, hàng rào cố định

dây thép mạ kẽm và cổng tại mỗi trạm. Địa điểm chính xác và hướng đặt thiết bị giám sát tại

mỗi trạm giám sát phải được thỏa thuận với Kỹ sư và ESO. Các địa điểm dự kiến cần được

minh họa rõ ràng trên Bình đồ công trường.

5.3. GIÁM SÁT TIẾNG ỐN

Giám sát tiếng ồn phải đo các mức độ ồn tại Vị trí giám sát. Giám sát mức độ ồn phải được

thực hiện hàng tháng trong giai đoạn thi công. Các phép đo tiếng ồn được thực hiện bằng

một dụng cụ đo tiếng ổn.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 115

Giám sát tiếng ồn trong giai đoạn thi công được yêu cầu để đánh giá độ tuân thủ của các

Nhà thầu vối tiêu chuẩn về tiếng ồn phù hợp với các đối tượng nhạy cảm gần công trường

thi công.

Vị trí giám sát: các vị trí giám sát sẽ được xác định trong quá trình hoạt động thi

công. Chúng được bố trí tại các điểm nhạy cảm (chùa chiền, trường học, khu dân cư)

trong vòng 100 m tính từ các nguồn phát tiếng ồn. Chúng đều giống với các vị trí

giám sát ô nhiễm không khí.

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất giám sát: Giám sát tiếng ồn cơ sở qua thời gian hai ngày tại các địa điểm

nhạy cảm. Tiếng ồn sẽ được giám sát trong 24 giờ liên tục với tần suất phụ thuộc và

tính chất của ácc hoạt động thi công. Tần suất giám sát là mối tháng một lần (hàng

tháng).

Các thông số giám sát: Tiếng ồn được xác định bằng:

LAmin: Mức ồn tối thiểu

LAeq: Mức ồn trung bình

LAmax: Mức ồn tối đa

LCpeak: Tiếng ồn đạt đỉnh

Các mức độ ồn được đo liên tục trong 24 giờ, chia làm hai giai đoạn:

Ban ngày và ban đêm: 06:00 – 21:00

Ban đêm: 21:00 - 06:00

Phương pháp đo

Việc đo tiếng ồn tuân thủ tiêu chuẩn của Việt Nam.

Tiêu chuẩn so sánh

Các mức độ ồn phải đáp ứng các giới hạn đặt ra trong Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam

trong các khu vực công (QCVN26:2010/BTNMT).

5.4. GIÁM SÁT ĐỘ RUNG

Giám sát độ rung bằng đơn vị dB trong bản tính với gia tốc tham khảo 1 x 10-5m/s2. Tương

tự với giám sát chất lượng không khí, tần suất giám sát độ rung là hàng quỹ (4 dịp/năm)

trong suốt thời gain thi công.

Giám sát độ rung cơ sở sẽ được thực hiện qua thừoi gian 7 ngày tại các địa điểm nhạy cảm.

Tất cả các khu nhà gần Công trường thể hiện bất kỳ hư hỏng kết cấu nào phải được chụp

hình lại như là một phần của khảo sát cơ sở. Các điểm giám sát chỉ định nằm trong bán kính

50m tính từ công trình:

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 116

CW1A Lô 1 CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tiêu chuẩn so sánh: các tiêu chuẩn về rung chấn phải đáp ứng các giới hạn quy định trong

QCVN 27:2010/BTNMT: Quy định kỹ thuật quốc gia về rung chấn.

5.5. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Các thông số về chất lượng nước phải được giám sát đối với nước mặt: pH, chất rắn lơ lửng

(SS), độ đục, ôxy không hòa tan (DO), dầu, nhu cầu ôxy sinh học (BOD), nhu cầu ôxy hóa

học (COD), amôniac (NH4), nitrat (NO3), tổng nitơ (tổng N), tổng photphat (tổng P), Tổng

khuẩn Coli; nhiệt độ. Parameters for groundwater are pH, SS, turbidity, oils, COD, NH4,

NO3, Total N, Total P and E.Coli. CEMP phải thể hiện trong bản đồ Công trường các địa

điểm giám sát nước mặt và nước ngầm.

Giám sát chất lượng nước tiền thi công sẽ được thực hiện để lập điều kiện cơ sở tại cá địa

điểm được xác định khi tham vấn Kỹ sư và phỉa bao gồm các điạ điểm có thể chịu các tác

động của chất lượng nước.

Giám sát chất lượng nước được yêu cầu để đánh giá những thay đổi về chất lượng nước và

các tác động của việc xây dựng đường tới chất lượng nước song/kênh rach nhận nước mưa

và nước thải từ các công trường thi công.

Vị trí giám sát: Địa điểm giám sát chất lượng nước ngầm và vị trí giám sát chất

lượng nước mặt phải được xác định trước khi bắt đầu thi công với sự tư vấn của Kỹ

sư;

CW1A

Lô 1

CW1A

Lô 2

CW2A

Lô 1

CW2A

Lô 2

CW3A CW4A CW5A

4 điểm 4 điểm 4 điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 2 điểm

Tần suất giám sát: Một lần làm cơ sở và ba tháng một lần (hàng quý) trong suốt giai

đoạn xây dựng.

Các thông số giám sát: 14 thông sẽ được giám sát là: pH, SS, độ đục, DO, BOD,

COD, NH4, NO3, tổng N, tổng P, dầu, tổng khuẩn Coli, khuẩn E.Coli.

Phương pháp lấy mẫu và phân tích: Các quy trình lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển

mẫu nước tuân theo các Tieu chuẩn Việt Nam.

Tiêu chuẩn só sánh: Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam về cất lượng nước mặt (QCVN

08:2008/BTNMT) sẽ được dùng để đánh giá chất lượng nướs sông và dòng chảy.

5.6. GIÁM SÁT VIỆC KIỂM SOÁT XÓI LỞ VÀ CẶN LẮNG

Kiểm tra kiểm soát xói mòn phải được thực hiện thường xuyên với khoảng thời gian không

lớn hơn 2 tuần để đảm bảo rằng không có sự đóng cặn nhìn thấy bằng mắt thường trong

khu vực thi công nhiễm vào nguồn nước mặt. Các kết quả kiểm tra bằng mắt thường sẽ

được đưa vào báo cáo tiến độ và được nhà thầu duy trì tại hiện trường cho đến khi kết thúc

dự án. Một kế hoạch giảm nhẹ cụ thể phải được lập ra và được Kỹ sư phê duyệt. Việc theo

dõi sẽ được báo cáo về tính hiệu quả của các biện pháp theo dõi. Theo dõi kiểm soát xói

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 117

mòn và cặn lắng phải được thực hiện để thiết lập tình trạng cơ sở tại các vị trí được xác định

thông qua tham vấn ý kiến của Kỹ sư và phải bao gồm các vị trí có dòng nước chảy lớn (địa

điểm cầu, lán trại thi công, khu vực đánh cấp...). Phải duy trì hồ sơ lưu về hình để xác nhận

tình trạng cơ sở.

5.7. BÁO CÁO GIÁM SÁT

Các kết quả theo dõi về không khí, tiếng ồn, rung chấn, nước và xói mòn/cặn lắng sẽ được

đệ trình lên Kỹ sư và Chủ đầu tư trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành giai

đoạn cơ sở để phân tích và xem xét. Các biện pháp được tiến hành nhằm đáp lại kết quả

theo dõi cũng cần phải có và có thể đưa vào các cuộc họp giao ban với nhà thầu, Kỹ sư

giám sát và các bên khác liên quan.

6. THAM VẤN CÔNG CỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Bản kế hoạch CEMP phải thể hiện sự am hiểu và cam kết về những yêu cầu sau:

Công tác tham vấn công cộng phải được tiến hành như một quá trình tiếp diễn theo

yêu cầu các trình tự được lập ra cho công trình này. Trước khi bắt đầu thi công và

với sự phối hơpó chủ đầu tư cũng như các tổ chức liên quan, nhà thầu phải thực

hiện việc tham vấn với những người dân bị ảnh hưởng để làm cho họ hiểu biết đầy

đủ với công trình sắp được xây dựng, những tác động dự báo và biện pháp giảm nhẹ

sẽ được sử dụng;

Các cuộc họp định kỳ giữa Nhà thầu, Kỹ sư, chủ đầu tư và các tổ chức liên quan là

cần thiết để trình bày về kế hoạch thực hiện, kết quả của các hoạt động theo dõi và

biện pháp được thực hiện về những nôi dụng đề cập và những vấn đề cược xác định

là cần thiết.

Các tranh chấp có liên quan đến vấn đề thực tế và bồi thường cho những hư hỏng,

thiệt hại hay làm xóa trộn tài tài sản và/hoặc sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng

bởi dự án sẽ phải tuân thủ theo các trình tự thủ tục được lập ra trong Khu Chính sách

của Dự án về bồi thường, tái định cư và Khôi phục cho người dân ảnh hưởng bởi dự

án, bản sao Khung chính sáchn ày sẽ được chuyển cho Nhà thầu.

6.1. THAM VẤN CÔNG CỘNG VÀ THỦ TỤC KHIẾU NẠI

Trước khi bắt đầu thi công bất cứ đoạn đường nào, nhà thầu phải thực hiện việc tham vấn

với những người dân bị ảnh hưởng để làm cho họ hiểu biết đầy đủ với công trình sắp được

xây dựng, những tác động dự báo và biện pháp giảm nhẹ sẽ được sử dụng . Người dân bị

ảnh hưởng bởi dự án (PAPs) sẽ được xác định bởi ESO và một bản kế hoạch sẽ được Kỹ

sư và ESO lập ra cho công tác tham vấn tiền thi công sẽ được thực hiện và hoàn thành

trong vòng ít nhất là 28 ngày trước khi khởi công. Những tờ rơi thông tin sẽ được Nhà thầu

phân phát nêu chi tiết trình tự đăng ký khiếu kiện do các hoạt động dự án gây ra. Những tờ

rơi này sẽ nêu những khiếu kiện nào sẽ được đăng ký, bằng văn bản, đến Ban QLDA tại Hải

Phòng. Những tờ rơi này sẽ nêu số điện thoại của ESO được sử dụng trong trường hợp

khẩn cấp ở công trường yêu cầu can thiệp ngay lập tức, như việc tràn những chất lỏng độc

hại. Trong trường hợp khiếu kiện nghiêm trọng, ESO sẽ có quyền tạm dừng công tác thi

công cho đến khi việc khiếu kiện được xem xét toàn diện và có quyết định của ESO và Kỹ

sư để tiếp tục thực hiện các hoạt động dự án.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 118

7. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SƯ

7.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Bản kế hoạch CEMP sẽ bao gồm một sơ đồ tổ chức xác định (bằng chức vụ công việc và

tên của từng cá nhân) đội ngũ nhân sự chỉ tham gia vào việc bảo vệ môi trường, an toàn, và

kiểm soát giao thông. Sơ đồ và văn bản hỗ trợ sẽ chỉ ra Cán bộ Môi trường/An toàn và ít

nhất là một Phụ tá cho Cán bộ Môi trường/An toàn, và những người tham gia khác cùng với

lĩnh vực thuộc trách nhiệm của họ.

Bản kế hoạch CEMP phải đưa ra một mô tả về trách nhiệm của nhân viên môi

trường/an toàn có trong bản sơ đồ tổ chức.

Bản kế hoạch CEMP phải chỉ ra tên của ESO đề xuất.

CEMP phải xác nhận rằng:

Cán bộ Môi trường/An toàn sẽ được bổ nhiệm và phân công công việc trong suốt

thời gian thực hiện Hợp đồng liên quan đến các hoạt động về môi trường, an toàn

và kiểm soát giao thông trên Công trường.

Cán bộ Môi trường/An toàn được đề xuất phải thông thạo hai thứ tiếng (Việt/Anh)

và phải có đủ trình độ, năng lực và kinh nghiệm để kiểm tra và giám sát việc tuân

thủ thực hiện CEMP và trong một số trường hợp nhất định nhưng không hạn chế,

chuyên gia này có thể thực hiện việc kiểm toán hoạt động của CEMP cho phù hợp

với chương trình định kỳ sẽ được đệ trình lên Kỹ sư để phê duyệt.

Cán bộ Môi trường/An toàn sẽ không được rời khỏi Công trường nếu không có sự

chấp thuận bằng văn bản của Kỹ sư. Trong vòng 14 ngày kể từ khi Cán bộ này rời

khỏi công trường hoặc từ khi nhận được yêu cầu rời khỏi công trường, cần phải

bổ nhiệm một Cán bộ Môi trường/An toàn khác thay thế với sự chấp thuận của Kỹ

sư.

Cán bộ Môi trường/An toàn sẽ được hỗ trợ với một lực lượng nhân sự theo các

cấp bậc nhân sự đã được xác định trong Bản kế hoạch. Các nhân sự hỗ trợ bao

gồm tối thiểu là một (1) Phụ tá cho Cán bộ Môi trường/An toàn và việc bổ nhiệm vị

trí này cũng cần được Kỹ sư thông qua. Phụ tá cho Cán bộ Môi trường/An toàn có

khả năng đảm nhận các công việc và chức năng của Cán bộ Môi trường/An toàn

khi cần.

Cán bộ Môi trường/An toàn và nhân viên của mình sẽ được trao quyền hướng dẫn

các nhân viên của Nhà thầu hoặc Nhà thậu phụ ở bất cứ cấp nào ngừng ngay các

hoạt động và thi hành các biện pháp khẩn cấp thích hợp để đảm bảo an toàn cho

Công trường và ngăn chặn những hoạt động gây nguy hiểm hay vi phạm bản Kế

hoạch hoặc các quy định luật pháp.

Cán bộ Môi trường/An toàn sẽ ghi nhật ký hàng ngày về mọi khía cạnh liên quan

đến công việc trên công trường, ghi lại những vấn đề liên quan đến quản lý môi

trường tại công trường, an toàn và kiểm soát giao thông, thanh tra và kiểm toán,

các sự cố liên quan hay những sự kiện tương tự. Nhật ký công trường cần phải

luôn sẵn có để Kỹ sư kiểm tra.

Thông tin liên lạc của tất cả nhân viên ESO phải được đưa ra trong kế hoạch CEMP.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 119

Sơ yếu lý lịch (CV) và các thông tin khác liên quan về trình độ của đôi ngũ nhân sự

được đề xuất và năng lực thực hiện công việc phân công của họ cũng sẽ được trình

bày trong Bản kế hoạch CEMP.

8. CÁC THỦ TỤC BÁO CÁO

8.1. LIÊN LẠC VÔ TUYẾN ĐIỆN & CÁC THỦ TỤC BÁO CÁO HÀNG NGÀY

Bản kế hoạch CEMP phải trình bày các thủ tục liên lạc và giao tiếp giữa lực lượng nhân sự

phụ trách thi công và lực lượng nhân sự phụ trách bảo vệ môi trường/an toàn và kiểm soát

giao thông như sau:

Các cơ sở liên lạc vô tuyến.

Hệ thống liên lạc và báo cáo hàng ngày.

8.2. BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN

Những báo cáo môi trường và an toàn sau đây sẽ được đệ trình:

Báo cáo cơ sở đầu kỳ về môi trường: Các dữ liệu cơ sở về môi trường được yêu cầu

sẽ được xác định dưới đây. Một báo cáo cơ sở đầu kỳ về môi trường sẽ được đệ

trình.

Báo cáo Môi trường và An toàn hàng tuần: Tài liệu về an toàn và kiểm toán môi

trường sẽ được thực hiện hàng tuần. Các báo cáo Môi trường và An toàn tóm tắt các

kết quả của việc kiểm toán sẽ được đệ trình định kỳ hàng tháng.

Tích hợp các bản tóm tắt vào Báo cáo hàng tháng về Dự án: Các bản tóm tắt của

những báo cáo trên sẽ được đưa vào trong Báo cáo tiến độ hàng tháng của Dự án.

Các báo cáo theo dõi phải được đệ trình 3 tháng một lần

8.3. THÔNG BÁO VỀ TAI NẠN

Bản kế hoạch CEMP phải chứng thực rằng các quy định đã đươckj thực hiện và đảm bảo

rằng:

Kỹ sự sẽ được thông báo ngay lập tức về bất cứ tai nạn nào xảy ra trong hoặc ngoài

phạm vi Công trường liên quan đến Nhà thầu, nhân sự và máy móc thi công của Nhà

thầu hoặc liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến bất cứ nhà thầu phụ nào hoặc gây ra

thương tích đối với bất cứ người nào.

Việc thông báo ban đầu này có thể là bằng miệng và sau đó đựơc viết thành văn bản

báo cáo hoàn chỉnh trong vòng 24 giờ kể từ khi xảy ra tai nạn.

8.4. LIÊN LẠC VỚI CÁC NHÀ THẦU PHỤ

Bản kế hoạch CEMP sẽ xác định:

Các phương tiện để liên lạc với các nhà thầu phụ ở tất cả các cấp về các vấn đề và

yêu cầu liên quan về quản lý môi trường, an toàn và sức khỏe công nghiệp và bảo

đảm nhà thầu phụ phải tuân thủ điều khoản của CEMP và những quy định pháp luật

liên quan. Các nhà thầu phụ sẽ được cung cấp các bản copy của CEMP. Ngoài ra,

còn có thể tham dự các chương trình đào tạo, trao đổi thông tin qua các bản tin và

các hình thức liên lạc khác mà Bản kế hoạch đã nêu.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 120

Cách thức xem xét việc tuân thủ CEMP và các quy định luật pháp của các thủ tục và

hoạt động của các nhà thầu phụ. Ví dụ, cách thức này có thể bao gồm việc xác định

các tiêu chuẩn môi trường và an toàn trong hoạt động thanh tra công trường hàng

ngày và/hoặc hàng tuần.

8.5. KHUNG TUÂN THỦ VỀ MÔI TRƯỜNG

Khung tuân thủ theo Kế hoạch quản lý môi trường được đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề

không tuân thủ của nhà thầu và sẽ được áp dụng trong hợp đồng với nhà thầu. Nó dựa trên

các yêu cầu về môi trường được thiết lập trong EMP và các quy định kỹ thuật về môi trường

đã đưa vào hồ sơ mời thầu và sẽ được Kỹ sư hoàn toàn tôn trọng, và được giám sát bởi

Chủ công . Các vi phạm lớn hay nhỏ sẽ được xác định theo bảng phân loại dưới đây.

Nhà thầu phải tuân thủ theo các quy định và yêu cầu về môi trường hiện hành và bất cứ sự

không tuân thủ nào về phía nhà thầu thì PMU (Sở Giao thông Vận tải Hải Phòng), là Chủ

công trình sẽ áp dụng các hình phạt. Khung tuân thủ này phải được tuân theo một cách

nghiêm ngặt.

8.5.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CÁC LOẠI VI PHẠM EMP LỚN VÀ NHỎ

Loại vi phạm Định nghĩa Khắc phục

Vi phạm nhỏ Sự cố gấy ra thiệt hại tạm thời

nhưng bất lợi tới môi trường,

cộng đồng, tài sản, con người.

Dọn dẹp nhỏ

Các hoạt động khôi phục

nhỏ.

Điều chỉnh/xóa bỏ theo các

thực tiễn thi công.

Tuân thủ EMP

Vi phạm lớn Sự cố ở nơi có thiệt hại dài hạn

hoặc không thể thay đổi đối với

môi trường, tài sản của cộng

đồng, và con người. Một số vi

phạm lớn được quy định tại Phụ

lục I nhưng không giới hạn

trong số đó

Các hoạt động dọn dẹp

chính

Việc khôi phục chính đòi

hỏi các biện pháp kỹ thuật

công trình.

Khôi phục chính tài sản

cộng đồng.

Đền bù cho các cộng đồng

hoặc người chịu ảnh

hưởng.

8.5.2. MỨC PHẠT ĐỐI VỚI NHỮNG VỤ KHÔNG TUÂN THỦ VỀ MÔI TRƯỜNG

Mức phạt tối thiểu đối với những vi phạm nhỏ (như để rác rưởi

bùa bãi, không sử dụng nước rửa được cung cấp).

5 triệu

Mức phạt tối thiểu áp dụng cho những vi phạm trung bình (như 20 triệu VND

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 121

thu gom củi rác, các vụ tràn dầu quy mô nhỏ và bất cứ vi phạm nào

dến đến khu vực đã được tuyên bố là ECO)

Mức phạt tối thiểu áp dụng cho những vi phạm nghiêm trọng

(như các vụ tràn dầu quy mô lớn, bất cứ các vi phạm khác liên quan

đến các khu vực cấm trên công trường).

50 triệu VND

Mức phạt áp dụng cho thiệt hại đối với những đặc điểm lớn

(như làm ô nhiễm các nguồn nước)

1% giá trị hợp đồng

Đối với những vi phạm nhỏ một sự cố gây thiệt hại tạm thời nhưng có thể khắc phục

được thì nhà thầu sẽ đưa ra một khoảng thời gian hợp lý để khắc phục vấn đề và để khôi

phục lại môi trường. Nếu việc khôi phục được thực hiện một cách thoả mãn thì không có

biên pháp tiếp theo diễn ra. Nếu việc khôi phục không được thực hiện một cách phù hợp

trong thời gian này, thì Kỹ sư trưởng xin ý kiến của Chủ công trình, sẽ lập tức bố trí một nhà

thầu khác để thực hiện việc khôi phục, và khấu trừ chi phí từ khoản thanh toán tiếp theo cho

nhà thầu vi phạm. Đối với những vi phạm lớn một sự cố mà thiệt hại kéo dài hoặc không

thế khắc phục được thì nhà thầu sẽ bị phạt bằng khoản tài chính lớn ngoài chi phí cho các

hoạt động khôi phục. Để giảm thiểu thiệt hại, các hoạt động khôi phục sẽ được thực hiện

ngay lập tức.

Khung tuân thủ sẽ được áp dụng như sau:

Kỹ sư sẽ xác định hoặc được thông báo về một vi phạm (bởi thành viên cộng đồng,

chính quyền địa phương hoặc qua kiểm tra hàng ngày).

Kỹ sư tham vấn với Kỹ sư trưởng và Chủ công trình sẽ đánh giá vi phạm đó là nhỏ

hay lớn.

Đối với những vi phạm nhỏ:

Kỹ sư sẽ lập các biện pháp giảm nhẹ yêu cầu, và thời hạn tối đa là 2 ngày để thay

đổi tình hình (thời gian này có thể kéo dài theo đánh giá của Kỹ sư).

Kỹ sư trưởng sẽ xem xét đề xuất và xác định (i) mức độ vi phạm (lớn/nhỏ); (ii) các

biện phám giảm nhẹ; và (iii) thời gian giảm nhẹ. Nếu họ không chấp thuận thì họ sẽ

làm việc với Chủ công trình để đạt được các đề xuất mà hai bên cũng chấp thuận.

Nhà thầu sẽ được thông báo về vi phạm, các biện phám giảm nhẹ, và thời gian giải

quyết.

Nhà thầu phải sửa chữa vi phạm theo các đề xuất trong khoảng thời gian thỏa thuận.

Kỹ sư sẽ xác nhận vi phạm đã được sửa chữa phù hợp trong thời gian đó, và thông

báo cho Kỹ sư trưởng là người sẽ xác nhận việc này một cách độc lập.

Nếu vi phạm không được sửa chữa một cách phù hợp trong thời gian đó thì Kỹ sư

phải thông báo cho Kỹ sư trưởng và Chủ công trình. Kỹ sư phải ngay lập tức bố trí

một nhà thầu riêng biệt thực hiện những công việc cần thiết và chi phí sẽ được trừ từ

khoản thanh toán tiếp theo cho nhà thầu vi phạm.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 122

Đối với những vi phạm lớn:

Kỹ sư phải lập tức thông báo về sự cố cho Kỹ sư trưởng.

Kỹ sư trưởng sẽ thông báo đến các cơ quan hữu quan cấp tỉnh phù hợp, nếu cần

thiết.

Kỹ sư trưởng, tham vấn Chủ công trình, Kỹ sư và các cơ quan hữu quan cấp tỉnh, sẽ

phải thống nhất về các biện pháp giảm nhẹ và thu dọn mà nhà thầu hoặc các chuyên

gia phải thực hiện ngay bằng chi phí của Nhà thầu. Để giảm thiểu các tác động môi

trường, các hoạt động khôi phục cần được hoàn thành tròng vòng 7 ngày.

Kỹ sư trưởng có thể áp dụng xử phạt tài chính với giá trị không vượt quá 1% giá trị

hợp đồngđối với mỗi vi phạm lớn, ngoài các chi phí liên quan tới việc chỉnh sửa vi

phạm.

Ngoài ra, đối với những vi phạm lớn gây thiệt hại dài hạn hoặc thiệt hại không thể khôi phục

lại, thì nhà thầu phải chịu các hình phạt bổ sung liên quan đến chi phí của các thiệt hại môi

trường theo quyết định của cấp thẩm quyền.

Bất cứ sự xung đột nào giữa nhà thầu, Kỹ sư trưởng và Kỹ sư phải được giải quyết bởi Chủ

công trình.

Nhà thầu sẽ phải tôn trọng triệt để pháp luật về môi trường của Việt Nam và các chính sách

an toàn của Ngân hàng Thế giới, toàn bộ các quy định, tiêu chuẩn và hướng dẫn thực tiễn.

Trong trường hợp có những khác biệt lớn giữa hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và pháp

luật về môi trường của Việt liên quan đến vấn đề thực hiện dự án, thì Nhà thầu sẽ phải

thông báo cho CHủ công trình là người sẽ tham vấn ý kiến của Ngân hàng Thế giới và các

cơ quan chức năng liên quan, sau đó sẽ thông báo cho nhà thầu biết cách thực hiện như thế

nào.

Việc kiểm tra đột xuất tất cả các công trình và lắp đặt có thể được đại diện của Chủ dự án

thực hiện bất cứ khi nào. Các cơ quan chức năng cấp quốc gia có quyền tiến hành kiểm tra

đột xuất và kiểm tra sự tuân thủ cũng như xem xét các loại phí và phạt đối với những việc

không tuân thủ.

Nhà thầu sẽ phải tuyển dụng đủ số lượng nhân sự có năng lực về môi trường để đảm bảo

sự tuân thủ về môi trường theo EMP và EIA, thực hiện việc quản lý hàng ngày và giám sát

công việc, thực hiện đối thoại với tư vấn thiết kế, quản lý thi công và các cơ quan chức năng,

và quản lý công tác giám và báo cáo về môi trường. Sơ yếu lý lịch của các nhân viên chủ

chốt (giám đốc và phó giám đốc về môi trường/EHS) sẽ phải được Chủ công trình và Kỹ sư

phê duyệt trước khi nhân sự đó được huy động đến công trường.

9. ĐO ĐẠC VÀ THANH TOÁN

9.1. ĐO ĐẠC

Việc theo dõi, giám sát môi trường sẽ bao gồm công tác thực hiện và lập báo cáo về tất cả

các khía cạnh nêu trên gồm hiện trạng và trong quá trình thực hiện sự án theo tiêu chuẩn kỹ

thuật này.

Quản lý môi trường sẽ bao gồm việc thực hiện kế hoạch CEMP đầy đủ tuân thủ theo mục

tiêu chuẩn kỹ thuật này.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 123

Công tác này sẽ không được đo đặc mà được thanh toán trọn gói. Để nhận được thanh toán

Nhà thầu phải đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ các yêu cầu có trong bản kế hoạch CEMP. Việc

thanh toán sẽ được thực hiện theo phần như sau:

10% (mười phần trăm) khi đệ trình và phê duyệt Kế hoạch CEMP;

65% (sáu lăm phần trăm) sẽ được thanh toán trên cơ sở hàng tháng với các phần

thanh toán bằng nhau. Thanh toán sẽ bắt đầu sau khi kế hoạch CEMP được phê

duyệt. Thanh toán sẽ được thực cùng với Chứng chỉ hàng tháng. Nếu nhà thầu

không thực hiện kế hoạch CEMP đầy đủ, thì khoản thanh toán sẽ bị giảm trừ theo

quyết định của Kỹ sư; và

25% (hai lăm phần trăm) ngay sau khi ban hành Chúng chỉ Hoàn thành Công trình.

Bất cứ khi nào Kỹ sư có thể rút lại việc thanh toán nếu (theo ý kiến của Kỹ sư) công tác này

không tuân thủ theo các yêu cầu và trình tự của tiêu chuẩn kỹ thuật này.

9.2. Thanh toán

Chi phí đáp ứng các yêu cầu của mục tiêu chuẩn kỹ thuật này sẽ bao gồm trong các hạng

mục thanh toán sau đây.

HMTT Mô tả Đơn giá

01700-1 Quản lý và theo dõi môi trường Trọn gói

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 124

02400 - BẢO VỆ ĐƯỜNG VÀ PHỐ HIỆN CÓ

1. KHÁI QUÁT ................................................................................................................... 125

2. PHẠM VI CÔNG VIỆC .................................................................................................. 125

3. XE CÓ TẢI TRỌNG DỌC TRỤC VƯỢT MỨC ........................................................... 125

4. CHỈNH SỬA HƯ HỎNG GÂY RA DO XE CỘ CỦA NHÀ THẦU ............................ 125

5. THI CÔNG ĐƯỜNG VÀ CẦU TẠM ............................................................................ 126

6. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ CƠ SỞ THANH TOÁN ........................................ 126

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 125

1. KHÁI QUÁT

Nhà thầu và các thầu phụ và nhà cung cấp của mình sẽ cần đi qua các con đường bên

ngoài Công trường để giao máy và vật liệu tới Công trường.

Công việc này bao gồm việc bảo vệ toàn bộ đường ở khu vực gần Công trường cùng với

những đường khác mà máy móc và vật liệu của Nhà thầu được chở qua.

Nhà thầu phải xin được mọi sự chấp thuận và thu xếp cần thiết với các cơ quan hữu quan

cấp tỉnh liên quan tới công việc thực hiện và thực hiện mọi sự đề phòng cần thiết để tránh

gây hư hỏng.

2. PHẠM VI CÔNG VIỆC

Xe chở máy và vật liệu của Nhà thầu qua các đường và phố do chính quyền kiểm soát phải

tuân thủ các yêu cầu về giới hạn trọng lượng xe nêu trong pháp luật Chính phủ liên quan tới

trọng lượng xe, và với các yêu cầu về giới hạn trọng lượng xe do các cơ quan thẩm quyền

hợp pháp áp đặt.

Trước khi bắt đầu công việc trên Công trường, Nhà thầu phải trình bằng chứng cho Kỹ sư là

đã có được phê duyệt của các cơ quan hữu quan về việc chỏ máy và vật liệu qua các con

phố dọc tuyến chỉ định.

3. XE CÓ TẢI TRỌNG DỌC TRỤC VƯỢT MỨC

Hoạt động của xe có tải trọng dọc trục vượt mức phải bị hạn chế sử dụng cho thi công các

phần nền đường. Các hoạt động đó phải được hạn chế với những xe được chất tải chỉ trong

Công trường.

Không được cho xe có tải trọng dọc trục vượt mức đi dọc hoặc ngang bất kỳ mặt đường

hiện có nào hoặc đi qua bất kỳ kết cấu bê tông nào mà không được Kỹ sư chấp thuận bằng

văn bản. Cần có cảnh báo liên quan tới hạot động của các xe đó qua các kết cấu thoát nước

và các kết cấu khác.

Hoạt động của xe có tải trọng dọc trục vượt mức trên các đoạn đường đang thi công phải

dừng lại khi việc cắt lớp dưới nền đường hoàn tất.

4. CHỈNH SỬA HƯ HỎNG GÂY RA DO XE CỘ CỦA NHÀ THẦU

Các cầu và đường công hiện có mà đang được Nhà thầu sử dụng choa các hoạt động vận

chuyển và chở trong khi thực hiện Công trình, gồm cả các cầu hiện tại được Nhà thầu gia

cố, cầu tạm do Nhà thầu thi công và đường vào mỏ phải chịu tải trọng nặng bổ sung do hậu

quả các hoạt động của Nhà thầu, phải hoàn toàn do Nhà thầu duy tu bằng chi phí của Nhà

thầu trong suốt thời gian thi công Công trình và phải được trả về ở điểu kiện phục vụ, chất

lượng và tiện nghi không kém hơn trước khi các hoạt động của Nhà thầu bắt đầu. Nhà thầu

không được dời chuyển cầu tạm do Nhà thầu thi công khi hoàn thành Công trình trừ khi có

chỉ thị khác của Kỹ sư.

Mỗi báo cáo hư hỏng được cho là do Nhà thầu gây ra phải được Nhà thầu và Kỹ sư cùng

kiểm tra. Nếu sau đó Kỹ sư xác định được hư hỏng đường, kết cấu do Nhà thầu gây ra thì

Kỹ sư phải chỉ đạo Nhà thầu sửa đường bằng chi phí của Nhà thầu. Cách sửa chữa sẽ

được Kỹ sư thông báo.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 126

5. THI CÔNG ĐƯỜNG VÀ CẦU TẠM

Tất cả cầu và đường hiện có hoặc là gần hoặc là dẫn tới công trường mà máy mócvà thiết bị

của Nhà thầu đi qua phải được mở cho giao thông và được duy trì ở điều kiện an toàn và có

thể sử dụng. Trong một số trường hợp, các kết cấu hiện tại có thể cần được gia cố và cầu

tạm và nền đường có thể cần được thi công trong thời gian xây dựng nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho việc cận chuyển máy móc thiết bị của Nhà thầu tới và rời Công trường xây

dựng.

Khi cần gia cố các kết cấu hiện có hoặc cần xây dựng cầu và nền tạm, Nhà thầu phải trình

một tiến độ chi tiết về các công trình tạm cần có, các chi tiết củ biện pháp thi công dự kiến và

thừoi gian bắt đầu, kết thúc gia cố và xây dựng mỗi kết cấu để Kỹ sư chấp thuận.

6. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ CƠ SỞ THANH TOÁN

Không thực hiện thanh toán riêng cho công việc duy tu đường và cầu lân cận được thực

hiện theo Mục Tiêu chuẩn kỹ thuật này. Chi phí cho công việc này sẽ nằm trong Đơn giá và

các Hạng mục thanh toán trong Hợp đồng, mà giá của chúng được coi là thanh toán hết cho

việc cung cấp toàn bộ vật liệu, nhân công, thiết bị, cong cụ và các thứ cần thiết khác cho

công átc duy tu cầu đường gần Hợp đồng được Nhà thầu sử dụng trong các hoạt động vận

tải của mình, kể cả vị trí yêu cầu, gia cố cầu hiện có, lắp đặt và duy tu cầu tạm của các kết

cấu lắp đặt khác, và cho công tác phân luồng giao thông trong quá trình thực hiện các hoạt

động vận chuyển và dời chuyển bất kỳ sự phân luồng giao thông nào khi hoàn thành Công

trình.

Việc Nhà thầu không sửa chữa đường bị hư hỏng do xe cộ, máy móc và thiết bị của Nhà

thầu khi thực hiện những công việc này sẽ cho phép Kỹ sư thực hiện công việc mà Kỹ sư

cho là cần thiết và tính phí cho Nhà thầu với tổng chi phí cộng thêm 10% (phần trăm) chi phí

đó.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 127

03300 – VẬT LIỆU MƯỢN

1. MÔ TẢ ............................................................................................................................ 128

2. YÊU CẦU THI CÔNG ................................................................................................... 128

3. ĐO ĐẠC VÀ THANH TOÁN ........................................................................................ 129

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 128

1. MÔ TẢ

Mục Quy định Kỹ thuật này mô tả các yêu cầu và trình tự công tác phát quang khu vực vật

liệu mượn, đào và vận chuyển vật liệu mượn. Các khu vực vật liệu mượn gồm các khu vực

Nhà thầu có được một cách hợp pháp và được Kỹ sư duyệt. Nhà thầu phải sử dụng vật liệu

thích hợp từ các hố vật liệu mượn để thi công nền đường đắp, lấp, thi công lớp nền thượng,

vai đường và các phần khác của công trình theo yêu cầu của Kỹ sư. Vật liệu mượn sẽ được

sử dụng khi được chỉ ra trong bản vẽ hoặc được Kỹ sư chỉ dẫn, và chỉ từ các nguồn đã

được duyệt.

2. YÊU CẦU THI CÔNG

(a) Trong khi thi công, việc thoát nước tại khu vực mượn sẽ được giữ nguyên chức

năng trong điều kiện tốt nhất.

(b) Trừ khi Kỹ sư chỉ dẫn khác, trước khi bắt đầu bất kỳ một công tác dọn mặt bằng hay

đào một khu vực mượn nào, Nhà thầu phải trình chương trình công tác đất và phải

được Kỹ sư chấp thuận, bao gồm nhưng không hạn chế các yếu tố sau:

Kích thước và độ sâu gần đúng của hố đất mượn định đào.

Chi tiết thoát nước.

Hố và độ dốc để lại sau khi đào xong

Phương pháp đào, giới hạn, khối lượng và độ sâu mỗi giai đoạn.

Thi công đường tránh và các công trình thoát nước tạm thời và lâu dài, tường

chắn và đập giữ nước.

Lập các biện pháp an toàn và tiến độ dự kiến của công tác đào.

(c) Nếu Kỹ sư xác định hoạt động đào đề xuất sẽ làm xấu hoặc gây ra các hư hại khác,

kế hoạch của Nhà thầu và / hoặc khu vực mượn vật liệu có thể sẽ bị loại bỏ.

(d) Trong khi đào và vận chuyển, Nhà thầu sẽ phải đào tạm các rãnh để ngăn hoặc

thoát nước mưa tránh bị ngập hoặc tràn nước.

(e) Trước khi đào khai thác vật liệu mượn, Nhà thầu phải làm sạch mặt bằng của khu

vực và thông báo cho Kỹ sư để cùng tham gia khảo sát địa hình.

(f) Hoạt động đào đất sẽ được thực hiện từ trên xuống theo lớp. Không được phép

đào chân của các mái dốc. Chiều sâu lớp phải từ 3 đến 5 mét, và sau khi mỗi giai

đoạn đào kết thúc, mái dốc của hố đào phải được sửa sang và trồng cỏ để tránh

cho đất bị bào mòn.

(g) Trong hoạt động mượn, việc đào mặt của mỗi lớp phải luôn luôn được giữ ở một độ

dốc thích hợp và các rãnh tạm phòng ngừa phải được đào để nắn dòng nước mặt

chảy vào trong các rãnh thoát nước hiện có. Phải có các biện pháp như vậy để

chống nước mặt chảy trực tiếp hoặc chảy tùy tiện trên các sườn dốc của đồi và kéo

theo các khối đất đá lớn gây nguy hại đến tính mạng và tài sản.

(h) Nhà thầu phải chịu hoàn toàn trách nhiệm và phải đền bù cho mọi hư hại và tổn thất

do thi công sai và các biện pháp an toàn và phòng chống không hợp lý, hoặc

phương pháp hoạt động sai hoặc các lỗi khác.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 129

(i) Trong hoạt động mượn, các đường chuyên chở phải được duy tu. Phải tưới nước

tại các nơi cần thiết để tránh bốc bụi. Mặt đường chuyên chở phải luôn được giữ

trong tình trạng gọn gàng và sạch sẽ.

(j) Tất cả các máy thi công, xe tải và các phương tiện chuyên chở phải được rửa sạch

thân xe và lốp trước khi vào các khu đường công cộng có trải mặt.

(k) Không được chất quá tải cho các xe tải chuyên chở vật liệu mượn.

(l) Xe tải dùng chuyên chở vật liệu mượn phải được phủ kín bằng tấm bạt có tráng

nhựa để tránh cho vật liệu mượn bị cuốn hoặc rơi vãi.

(m) Tất cả mọi công tác liên quan đến kiểm soát tiếng ồn, ô nhiễm, bụi và phiền toái cho

công cộng, và liên quan đến bảo vệ và vệ sinh môi trường sẽ phải tuân thủ theo

đúng luật pháp và các quy định của các cơ quan hữu quan của nhà nước và các

yêu cầu trong QĐKT mục 01700 “Quản lý môi trường”.

(n) Sau khi kết thúc việc sử dụng khu vực mượn vật liệu, Nhà thầu phải có trách nhiệm

phục hồi lại các công trình tiện ích, cảnh quan và sinh thái đã bị hư hại. Sẽ không có

một khoản thanh toán riêng nào cho việc tuân thủ yêu cầu này.

(o) Nhà thầu không được lấy vật liệu mượn từ các khu vực khác với các khu vực

mượn.

(p) Đối với vật liệu cát được lấy từ sông bằng phương pháp nạo vét, Nhà thầu và Nhà

thầu phụ, Nhà Cung cấp sẽ tuân thủ quy định pháp luật của Chính phủ liên quan

đến việc bảo vệ môi trường đối với sông và bờ sông.

3. ĐO ĐẠC VÀ THANH TOÁN

Đào và vận chuyển vật liệu mượn sẽ không được tính toán riêng biệt mà được coi như bao

gồm trong các đơngiá của nền đắp như được quy định trong QĐKT mục 03400 “Thi công

nền đắp” hoặc trong đơn giá của đắp gia tải như được quy định trong QĐKT mục 03970 “Cải

tạo nền đất yếu" hoặc bất kỳ hạng mục thanh toán nào mà trong đó có bao gồm vật liệu

mượn.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 130

PHỤ LỤC 4: GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG TUYẾN

ĐƯỜNG ĐÔNG-TÂY BẮC SƠN-NAM HẢI

Tổng quan

Để ngăn chặn các ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư và để giảm thiểu các tác động môi

trường trong quá trình thi công tuyến đường đông-tây Bắc Sơn – Nam Hải, các nhà thầu và

chủ đầu tư cần phải chuẩn bị những tài liệu sau:

Đánh giá tác động môi trường (EIA) cho tuyến đường đông-tây Bắc Sơn – Nam Hải;

Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho tuyến đường đông-tây Bắc Sơn – Nam Hải,

bao gồm các biện pháp cụ thể tại công trường trong bảng xx và Phụ lục 1 của EMP;

Biện pháp giảm thiểu đưa vào thiết kế dự án và biểu khối lượng;

Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình và thực hiện được bao gồm trong EMP. Tiêu chuẩn kỹ

thuật này bổ sung các mục tiêu chuẩn kỹ thuật trong mục khối lượng và yêu cầu công

việc của quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam;

Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) cho dự án.

Mục tiêu nhiệm vụ

Tư vấn sẽ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật chuyện môn để đảm bảo thực hiện hiệu quả

Chương trình quản lý môi trường (EMP) và các quy định về môi trường. Việc thực hiện EMP

sẽ gồm có ba bên tham gia:

1. Nhân viên môi trường và an toàn nơi làm việc của Nhà thầu (SEO) chịu trách nhiệm

thực hiện EMP và công việc thi công khác liên quan tới các vấn đề về môi trường và

an toàn;

2. Đội ngũ giám sát của tư vấn (CST) chịu trách nhiệm giám sát avf theo dõi tất cả các

hoạt động thi công và với việc đảm bảo các nhà thầu tuân thủ các yêu cầu của hợp

đồng và EMP. CST sẽ gồm cso các kỹ sư môi trường đứng đầu là Giám sát viên môi

trường và an toàn nơi làm việc (SES);

3. Một Tư vấn giám sát môi trường độc lập của Khách hàng (IMC), người sẽ thực hiện

việc giám sát môi trường hai lẫn mỗi năm về các vấn đề liên quan tới môi trường đối

với công vịêc của Nhà thầu. IMC sẽ kiểm tra, xem xét, xác nhận và đánh giá toàn bộ

việc thực hiện về mặt môi trường của dự án thông quá các cuộc kiểm tra thường

xuyên và xem xét. Xem xét này sẽ xác nhận rằng các kết quả đã báo cáo là có giá trị

và rằng các biện phảp giảm nhẹ tương ứng và chương trình theo dõi nêu trong EMP

của Dự án được tuân thủ hoàn toàn. Họ cũng sẽ hỗ trợ chuyên sâu cho Khách hàng

trong các vấn đề môi trường.

Phạm vi các dịch vụ của Giám sát viên môi trường và an toàn nơi làm việc (SES):

Các dịch vụ chung sẽ được SES cung cấp là kiểm tra, theo dõi và kiểm toán các hoạt động

thi công1 nhằm đảm bảo các biện pháp giảm nhẹ đưa vào EMP được thực hiện một cách

phù hợp, và rằng các tác động môi trường bất lợi của dự án được giảm thiểu.

1 Thuật ngữ ‘các hoạt động thi công’ trong TOR này nhắc tới mọi khía cạnh liên quan đến Đường nối Đông – Tây Bắc Sơn –

Nam Hải trong giai đoạn thi công, bao gồm nhưng không giới hạn toàn bộ các công trường thi công, lều trại vĩnh cửu và tạm

thời, các hoạt động bên ngoài công trường (bãi thải, hố mượn), toàn bộ các phương tiện liên quan (trạm nghiền, trạm at-phan,

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 131

Nhà thầu chịu trách nhiệm đảm bảo độ tuân thủ với EMP của Dự án và các điều kiện hợp

đồng khi thực hiện công trình. SES bao quát việc này. Vì vậy, SES độc lập trong việc theo

dõi để đảm bảo độ tuân thủ với EMP và đảm bảo các nhà thầu thực hiện đầy đủ các vấn đề

về môi trường.

SES phải có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm trong giám sát, theo dõi và kiểm toán môi

trường để tư vấn một cách độc lập, khách quan và chuyên nghiệp cho Khách hàng về việc

thực hiện môi trường của Dự án. SES phải quen với các công việc của dự án qua việc xem

xét các báo cáo, gồm cả báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA), báo cáo kế hoạch

quản lý môi trường (EMP) cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án và các tài liệu hợp

đồng.

SES được dự kiến sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

Giai đoạn I: Chuẩn bị

Mục tiêu của giai đoạn I là lập nền móng để thực hiện thành công dự án. Trong giai đoạn

này, cán bộ giám sát về an toàn và môi trường phải: (i) xem xét Đánh giá tác động môi

trường, Kế hoạch quản lý môi trường, thiết kế dự án và tiêu chuẩn kỹ thuật để khẳng định

không bỏ sót các biện phảm giảm thiểu nào; (ii) chuẩn bị các hướng dẫn đối với Nhà thầu

trong việc thực hiện Kế hoạch Quản lý môi trường; và (iv) triển khai và thực hiện chương

trình đào tạo cho các hoạt động liên quan đến thi công.

Các nhiệm vụ chính trong giai đoạn này bao gồm:

Xem xét tài liệu dự án: cán bộ giám sát về an toàn và môi trường sẽ xem xét Đánh giá tác

động môi trường, Kế hoạch quản lý môi trường, thiết kế dự án và tiêu chuẩn kỹ thuật và xác

nhận bằng văn bản khẳng định không bỏ sót các biện phảm giảm thiểu nào. Nếu có vấn đề

phát sinh, cán bộ giám sát về an toàn và môi trường phải đề xuất với Ban quản lý để cập

nhật bổ sung trong Kế hoạch quản lý môi trường, thiết kế dự án và tiêu chuẩn kỹ thuật

những vấn đề này. Khi được Ban quản lý chấp thuận, cán bộ giám sát về an toàn và môi

trường sẽ tiến hành cập nhật bổ sung Kế hoạch quản lý môi trường.

Danh mục kiểm tra giám sát môi trường: cán bộ giám sát về an toàn và môi trường cần

lập một danh mục kiểm tra để sử dụng trong quá trình thi công để giám sát việc thực hiện

của Nhà thầu. Danh mục này bao gồm những vấn đề chính của dự án, các biện pháp giảm

thiểu được yêu cầu và kế hoạch thực hiện

Nhật ký: cán bộ giám sát về an toàn và môi trường cần lưu giữ nhật ký để ghi chép lại các

sự kiện hoặc sự thay đổi có thể có ảnh hưởng đối với việc đánh giá tác động môi trường và

việc không tuẩn thủ kèm theo những đề xuất kiến nghị. Sổ nhật ký phải phải luôn sẵn sàng

cung cấp khi được yêu cầu bởi các cán bộ hỗ trợ giám sát như đề cập trong Đánh giá tác

động và trong hợp đồng. Tư vấn giám sát độc lập phải thẩm tra nhật ký này.

EMP: SES sẽ chú ý đặc biệt tới những điều khoản riêng trong mỗi tiêu chuẩn kỹ thuật của

hợp đồng đảm bảo chúng được hiểu và làm theo và EMP được tuân thủ.

Sức khỏe và an toàn: Các yêu cầu về sức khỏe và an toàn của dự án phải được xác định

rõ và được trao đổi với các nhà thầu và PMURTW. Những yêu cầu này có trong tiêu chuẩn

kỹ thuật.

bãi duy tu bảo dưỡng), đường vào, giao thông và trở ngại (bụi, tiếng ồn) trên đường địa phương, và các khu vực chịu tác

động từ công trường dự án. EIA và EMP của Dự án gồm một mô tả đầy đủ các hoạt động này.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 132

Đào tạo về môi trường: SES phải thiết lập và thực hiện một chương trình đào tạo tổng quát

cho:

Các kỹ sư giám sát

Nhân viên của PMURTW

Nhân viên của Nhà thầu (kẻ cả công nhân) về các yêu cầu môi trường của dự án và

cách mà các yêu cầu đó được giám sám, theo dõi và kiểm toán.

Khi kết luận đào tạo, các nhà thầu sẽ kỹ vào một báo cáo thể hiện hiểu biết của họ về các

quy định môi trường, EMP, khuôn khổ tuân thủ, và các nghĩa vụ về sức khỏe và an toàn.

CST phải kỹ một báo cáo tương tự xác nhận hị đã hiểu về các trách nhiệm giám sátc. Báo

cáo này phải được cấp cho PMURTW.

Giai đoạn II: Giám sát các hoạt động thi công

SES sẽ:

Xem xét và kiểm tra một cách độc lập, khách quan và chuyên nghiệp tất cả các khía

cạnh thực hiện EMP của Nhà thầu;

Thực hiện các kiểm tra ngẫu nhiên, và xem xét các ghi lưu do SEO của Nhà thầu

chuẩn bị;

Thực hiện các kiểm tra thường xuyên hiện trường;

Xem xét tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo EMP và tài liệu

hợp đồng;

Xem xét tính hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ môi trường và thực hiện môi

trường dự án;

Theo yêu cầu, xem xét sự thích nghi về môi trường của biện pháp thi công (cả công

trình tạm thời và vĩnh cửu), các sơ đồ thiết kế và đệ trình tương ứng. Khi cần thiết,

SES phải tìm kiếm và đề xuất phương án tác động môi trường tối thiểu khi tư vấn

cho Kỹ sư và (các) nhà thầu; Thẩm định các kết quả thăm dò về bất kỳ sự không

tuân thủ nào trong thực hiện chất lượng môi trường và tính hiệu quả của các biện

pháp chỉnh sửa;

Cung cấp các chương trình đào tạo tối thiểu là 6 tháng một lần và vào mỗi thời điểm

có công nhân hoặc nhà thầu mới vào công trường làm việc, kể cả nhân viên của CST

và PMURTW, đánh giá cho họ về các vấn đề nhận thấy và cách cải thiện độ tuẩn thủ

về môi trường;

Thông qua Kỹ sư, hướng dẫn (các) nhà thầu thực hiện các hành động sửa chữa

trong một khoảng thời gian quy định, và thực hiện theo dõi bổ sung, nếu được yêu

cầu, theo các yêu cầu và quy trình hợp đồng trong trường hợp không tuân thủ hoặc

có khiếu nại;

Thông qua Kỹ sư, hướng dẫn (các) nhà thầu thực hiện các hành động làm giảm tác

động và tuân theo các quy trình yêu cầu của EMP trong trường hợp phát hiện thấy

sự không tuân thủ hoặc sai khác;

Xem xét các Kế hoạch Hiện trường: Đại diện Kỹ sư để đảm bảo tính nhất quán của

dự án, SES phải thực hiện xem xét cuối cùng và đề xuất làm rõ về toàn bộ các kế

hoạch công trường có thể ảnh hưởng tới môi trường. Các mặt bằng bao gồm nhưng

không giới hạn: mặt bằng hố mượn bãi thải, mặt bằng lêu trại công nhân. Ở chỗ nào

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 133

mà các kế hoạch này cho thấy không tuân thủ EMP, SES phải làm việc với CST và

nhà thầu để lập ra một giải pháp phù hợp;

Sức khỏe và an toàn: Thay mặt cho Kỹ sư để đảm bảo tính nhất quán của toàn dự

án, SES phải thực hiện xem xét cuối cùng và đề xuất làm rõ về toàn bộ các kế hoạch

an toàn, và, dựa vào các kế hoạch này, cùng với các đầu vào lấy từ CST, lập một Kế

hoạch an toàn dự án tổng thể (PSP). PSP phải bao gồm các quy trình như quản lý

nổ, an toàn trong thi công, chống sạt lở mái/xói lở đất trong màu mưa.v.v. Các kế

hoạch này sẽ được xem xét trên cơ sở hàng năm và được cập nhật nếu cần;

SES phải bảo đảm sự tuân thủ với các yêu cầu của các điều khoản về sức khỏe và

an toàn trong tài liệu hợp đồng. Nội dung này bao gồm nhưng không giới hạn trong:

(i) các hoạt động thi công; (ii) Chiến dịch giáo dục HIV/AIDS; (iii) tuân thủ theo pháp

luật lao động của Việt Nam; và (iv) an toàn giao thông đường bộ. Đối với HIV/AIDS,

sẽ không chỉ tập trung vào các công trường thi công, mà còn phải hỗ trợ những cộng

đồng gần đó.

Kiểm tra hiện trường: SES phải kiểm toán chặt chẽ các hoạt động thi công thông qua

các cuộc kiểm tra công tường thường xuyên thực hiện bằng các cuộc viếng thăm, đia

lị trong công trường hàng ngày, kiểm tra bằng mắt nhằm nhận diện các khu vực có

vẫn đề và lo ngại tiềm ẩn về môi trường. Các cuộc kiểm tra phải được thực hiện độc

lập với nhân viên của Nhà thầu. Dự kiến SES phải có người của chính họ và thiết bị

theo dõi cầm tay như máy quay, vận tải và các nguồn lực khác;

Chỗ nào có vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc điều kiện hợp đồng, hoặc sự không

tuân thủ EMP, SES phải lập tức thông báo cho Kỹ sư. SES cũng phải báo cáo về mọi

vi phạm cho PMURTW như là một phần của việc báo cáo tháng.

Sổ nhật ký của kỹ sư hiện trường SES phải được lưu trữ để sẵn sàng cho việc kiểm

tra của tát cả những người hỗ trợ trong quản lý dự án, kể cả tư vấn theo dõi độc lập;

SES cũng phải thưởng xuyên xem xét ghi lưu của các nhà thầu nhằm đảm bảo

chũng được cập nhật, thực tế và đáp ứng các yêu cầu báo cáo EMP (như các ghi

lưu theo dõi phàn nàn về hiện trường).

Văn phòng hiện trường của Nhà thầu sẽ thu nhận khiếu nại từ dân địa phương về vi

phạm môi trường như tiếng ồn, bụi, an toàn giao thông.v.v. Nhà thầu phải chịu trách

nhiệm xử lý, tìm kiếm hoặc có được các giải pháp đối với những khiếu nại nhận

được. SES phải xác nhận rằng các giải pháp đó được các nhà thầu để tâm tới một

cách phù hợp như khi các biến cố được nhận diện trong các cuộc kiểm tra hiện

trường.

Các tác động không thấy trước: Trường hợp có sự cố phát sinh mà khồn được nhìn

thấy tước trong EMP, thì SES phải phối hợp chặt chẽ với Kỹ sư, các nhà thầu và

PMURTW nhằm xác định được một giải pháp phù hợp cho sự cố. Sau đó, SES phải

cập nhật EMP và hướng dẫn thực hiện, theo đó đào tạo nhân viên của nhà thầu;

Thanh toán hàng tháng: SES phải xác nhận thanh toán hàng tháng cho các hoạt

động liên quan tới môi trường theo đề xuất của SES cho Kỹ sư;

Khôi phục hiện trường và cảnh quan: SES phải theo dõi chặt chẽ mọi hoạt động về

khoi phục hiện trường và cảnh quan tại các khu vực như hỗ mượn, mỏ, lán trại, trạm

nghiền.v.v. để đảm bảo rằng các hoạt động đó được thực hiện theo một tiêu chuẩn

phù hợp và được chấp nhận. SES sẽ thỏa thuận với nhà thầu về một kế hoạch dừng

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 134

khai thác và khôi phục sẽ được thực hiện trước khi hoàn thành thi công đường vào

và cầu.

Khởi đầu Dự án và nhân sự: Dự kiến là SES sẽ được huy động một tháng trước khi bắt

đầu các hoạt động thi công.

Báo cáo: SES phải tối thiểu lập được các báo cáo bằng văn bản dưới đây:

Báo cáo hàng tuần về những vấn đề không tuân thủ;

Báo cáo tổng hợp hàng tháng gồm các vấn đề và phát hiện chính từ các hoạt động

xem xết và giám, sát;

Báo cáo tổng hợp đúc kết từ báo cáo thàng của Nhà thầu;

Lựa chọn và báo cáo về số liệu theo yêu cầu của PMURTW.

Vào cuối dự án, SES phải lập một báo cáo cuối cùng tổng hợp các phát hiện chính từ

công việc của mình, số lượng các vi phạm, giải pháp.v.v. cũng như thông báo và chỉ

dẫn về cách thức thực hiện các nhiệm vụ đó trong tương lai;

Trong thời gian dự án, SES phải cung cấp các chỉ dẫn được yêu cầu cho PMURTW,

các công ty môi trường, Ngân hàng Thế giới, IMC, DONRE, và các đơn vị khác theo

yêu cầu của PMURTW về tiến độ dự án, các sự cố và những vấn đề khác liên quan

tới công tác quản lý và giám sát môi trường. Dự kiến thực hiện tối thiểu hàng sáu

tháng.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 135

PHỤ LỤC 5: TƯ VẤN GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỘC LẬP (IMC)

MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC

Các chuyên gia tư vấn độc lập giám sát môi trường (IMC) sẽ được ký hợp đồng cung cấp

dịch vụ chuyên nghiệp (“Các dịch vụ”) về việc lấy mẫu môi trường, và xem xét việc tuân thủ

các kế hoạch quản lý môi trường (EMP) và các thông số kỹ thuật môi trường của Dự án.

IMC sẽ cung cấp hỗ trợ cho Ban QLDA để thiết lập và vận hành hệ thống quản lý môi

trường, cung cấp các đề xuất để điều chỉnh và xây dựng năng lực cho các cơ quan liên quan

trong thời gian thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch của Nhà thầu EMP trong cả hai giai

đoạn xây dựng và hoạt động. IMC cũng sẽ chịu trách nhiệm để hỗ trợ cho Ban QLDA để

chuẩn bị báo cáo giám sát về EMP thực hiện và đệ trình báo cáo cho Sở TN & MT phê

duyệt.

Thông qua nhiệm vụ này, hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ và thủ tục báo cáo sẽ được

xác minh, hay đề nghị được thực hiện liên quan đến thay đổi phương pháp xây dựng hoặc

các biện pháp giảm nhẹ bổ sung để đảm bảo rằng các tác động tiêu cực tiềm năng liên quan

đến việc xây dựng và hoạt động của tuyến đường liên kết đề xuất Đông Tây Bắc Sơn - Nam

Hải (tuyến đường) được giảm thiểu.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN EMP

Để đạt được mục tiêu giảm thiểu các tác động môi trường tiêu cực của dự án, các EMP đã

được tích hợp trong thiết kế của đường, trong các thông số kỹ thuật và các văn bản hợp

đồng. Sẽ cần phải được theo sát và thực hiện bởi các nhà thầu. Việc thực hiện EMP, do đó

sẽ bao gồm ba bên:

Cán bộ Môi trường và an toàn công trường của nhà thầu (SEO) chịu trách nhiệm thực hiện

EMP và các xây dựng khác liên quan đến các vấn đề môi trường và an toàn.

Đội giám sát xây dựng (CST) theo dõi tất cả các hoạt động xây dựng và đảm bảo rằng các

nhà thầu thực hiện theo yêu cầu của hợp đồng và các EMP. Các CST sẽ bao gồm một Giám

sát viên Môi trường và an toàn công trường (SES); và

Một Tư vấn Giám sát Môi trường độc lập (IMC), người sẽ thực hiện lấy mẫu môi trường và

giám sát hoạt động quy định tại khoản tham chiếu này.

PHẠM VI DỊCH VỤ

Các IMC thực hiện giám sát hai lần một năm, trên tất cả các vấn đề môi trường liên quan

đến công trình của nhà thầu. Các IMC sẽ thực hiện các việc lấy mẫu, giám sát và kiểm tra,

xem xét, xác minh và xác nhận việc thực hiện vấn đề môi trường của dự án thông qua kiểm

tra thường xuyên và xem xét. Việc xem xét này sẽ đưa ra nhận xét về các kết quả báo cáo

là hợp lệ, các biện pháp giảm nhẹ có liên quan và chương trình giám sát được cung cấp

trong EMP dự án được tuân thủ đầy đủ. Họ cũng sẽ cung cấp hỗ trợ chuyên môn cho đối tác

trong các vấn đề môi trường. Nhiệm vụ cụ thể của IMC bao gồm các nội dung sau:

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 136

Nhiệm vụ I: Lấy mẫu giám sát môi trường

Các IMC thực hiện lấy mẫu và giám sát chất lượng không khí và nước với các thông số và

tần suất quy định trong bảng 5 (xem trong – “Các thông số quan trắc”).

Nhiệm vụ II: Xem xét và Đánh giá Tuân thủ EMP của Ban QLDA, CST, SES và Nhà thầu

IMC sẽ xem xét và đánh giá thực hiện vấn đề môi trường và việc tuân thủ của Ban QLDA

EMP, CST, SES và các nhà thầu từ thiết kế đến giai đoạn xây dựng. Các IMC cũng đánh giá

hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu cần được thực hiện và hiệu quả của các quy trình

báo cáo. Việc rà soát và đánh giá nên bao gồm những điều sau:

Kiểm tra tài liệu: Các IMC phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ môi trường, báo cáo và

tài liệu do Ban QLDA, CST, SES và nhà thầu có liên quan đến:

Xem xét các hoạt động đã thực hiện và các ghi lưu và tài liệu CST được lập, cập

nhật hoặc lưu giữ;

Bố trí nhân viên cho SES;

Xác nhận bằng văn bản là không có các thiếu sót lớn trong biến pháp giảm nhẹ hoặc

đề xuất về các cập nhật cho EMP và tiêu chuẩn kỹ thuật và thiết kế nhằm vào những

vấn đề này;

Danh mục kiểm tra được triển khai để sử dụng trong khi thi công dự án để theo dõi

việc thực hiện của Nhà thầu;

Một cuốn nhật ký ghi lại mỗi và từng tình huống hoặc thay đổi cá tình huống mà có

thể ảnh hưởng tới việc đánh giá tác động môi trường và sự không tuân thủ kèm theo

các đề xuất của SES để chỉnh sửa sự không tuân thủ đó;

Các ghi lưu về thiết kế và chương trình đào tạo cho Kỹ sư giám sát, Nhà thầu, nhân

viên của PMURTW và công nhân;

Các ghi lưu công tác giám sát hàng ngày do SES thực hiện, như:

Xem xét và kiểm tra mọi khía cạnh của việc thực hiện EMP;

Các kiểm tra theo dõi ngẫu nhiên và xem xét các ghi lưcu do SEO của Nhà thầu lập;

Các cuộc kiểm tra hiện trường thường xuyên;

Xem xét tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường so với EMP và tài liệu

hợp đồng;

Xem xét tính hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ môi trường và việc thực hiện môi

trường dự án;

Xem xét độ thích nghi về môi trường của biện pháp thi công (cả công trình tạm và

công trình vĩnh cửu), các sơ đồ thiết kế và đệ trình tương ứng, nếu phù hợp;

Thẩm định các kết quả thăm dò bất kỳ sự không tuân thủ nào của vịêc thực hiện chất

lượng môi trường và hiệu quả của các biện pháp chỉnh sửa;

Gửi phản hồi xem xét kế quả cho PMURTW và CST theo các quy trình về sự không

tuân thủ trong EMP;

Xem xét và đề xuất cho toàn bộ các sơ đồ công trường do Nhà thầu lập;

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 137

Theo dõi mọi hoạt động liên quan tới công tác khôi phục công trường và cảnh quan;

Nhà thầu và/hoặc PMURTW xác nhận địa chỉ phù hợp của những lời phàn nàn;

Bằng chứng về sự phối hơp giữa SES và CST, các Nhà thầu và PMURTW nhằm xác

định được giải pháp phù hợp cho các tác động không thấy trước;

Xem xét các hoạt động đã thực hiện và các ghi lưu và tài liệu do Nhà thầu hoặc SEO

của Nhà thầu lập, cập nhật hoặc lưu giữ;

Các ghi lưu và tài liệu được lập để đào tạo về nhận thức về môi trường cho công

nhân của nhà thầu;

Giám sát hiện trường để thăm dò thực tế hiện trường của nhà thầu, thiết bị và

phương pháp làm việc của Nhà thầu liên quan tới kiểm soát ô nhiễm và sự đầy đủ

của việc giảm nhẹ môi trường đã thực hiện;

Theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm nhẹ môi trường và sự tuân thủ của Nhà

thầu đối với việc bảo vệ môi trường, và các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát ô

nhiễm, và các yêu cầu theo hợp đồng;

Tư vấn cho (các) Nhà thầu về cải tạo môi trường, nhận thức, các biện pháp tích cực

phòng ngừa ô nhiễm;

Thăm dò và đề xuất về các biện pháp giảm nhẹ cho (các) Nhà thầu trong trường hợp

có sự không tuân thủ/ sai khác, nếu phù hợp;

Bằng chứng về việc tham gia vào việc theo dõi và thực hiện các biện pháp giảm nhẹ

nhằm làm giảm tác động môi trường;

Xem xét sự thành công của EMP để xác nhận hiệu quả về mặt chi phí sự đầy đủ của

các biện pháp giảm nhẹ đã thực hiện;

Lập và trình các Báo cáo về sự tuân thủ của Nhà thầu và đưa các biện pháp giảm

nhẹ môi trường vào các báo cáo tiến độ của Nhà thầu;

Thăm dò về những lời khiếu nại, đánh giá và xác định các biện pháp giảm nhẹ;

Công tác theo dõi bổ sung trong khung thời gian quy định theo chỉ đạo của Kỹ sư

giám sát và/hoặc PMURTW; và

Xem xét các hoạt động do PMURTW thực hiện và các ghi lưu và tài liệu môi trường

mà CST và Nhà thầu đã trình cho PMURTW;

Bố trí nhân viên chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trường;

Các đề xuất của SEO, SES, phê duyệt và thực hiện;

Các ghi lưu về những phàn nàn nhận được và các giải pháp;

Các ghi lưu về các biện pháp giảm nhẹ mà PMURTW đã thực hiện như quy định

trong EMP.

Kiểm tra ngẫu nhiên hiện trường:

Là một phần của quá trình theo dõi, IMC thực hiện kiểm tra ngẫu nhiên tại các hiện trường.

IMC sẽ xem xét trực tiếp hiện trường xây dựng và ghi lại các vấn đề môi trường liên quan

sau đây:

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 138

Tuân thủ / vi phạm điều cấm cho công nhân của nhà thầu theo quy định tại Thông số

kỹ thuật môi trường;

Áp dụng các biện pháp giảm thiểu cho xói mòn đất dọc theo đường do khai quật và

chặt cây;

Quản lý chất thải tại các trại tạm dựng của người lao động, tại địa điểm xây dựng;

Việc giảm chất lượng của các dịch vụ hiện tại trong xây dựng;

Tình trạng của các trại công nhân xây dựng và công trình vệ sinh cho họ;

Kiểm soát chất lượng nước xung quanh trại của người lao động;

Tổng vệ sinh sau khi xây dựng xong công trình;

Phục hồi lại cảnh quan, thảm thực vật trong khu vực bị xáo trộn, đặc biệt tại các hố,

mỏ đá, và hiện trường;

Tác động của công trình xây dựng (mức độ tiếng ồn, bụi) xung quanh khu dân cư, và

thiệt hại cho các tuyến đường do Công tác đào lấp, vận chuyển vật liệu xây dựng;

Tình hình thực hiện các biện pháp an toàn (biển hiệu, khu vực hạn chế, hàng rào,

việc sử dụng các thiết bị bảo vệ, vv), đặc biệt là tại các giao điểm và các điểm nóng

giao thông khác;;

IMC cũng sẽ tiến hành tham vấn cộng đồng để:

Đánh giá mức độ tham gia của chính quyền địa phương trong việc giải quyết vấn đề

môi trường (bụi, tiếng ồn, và thiệt hại cho các tuyến đường do sự vận chuyển vật liệu

xây dựng, chặt cây trên diện tích đất công cộng và các khu vực bảo vệ).

Xác định bất kỳ vấn đề môi trường khác, hồ sơ khiếu nại môi trường từ những người

bị ảnh hưởng.

Báo cáo về phản ứng (nếu có) từ các cơ quan chức năng địa phương về tuân thủ

hay không tuân thủ về môi trường

NĂNG LỰC VÀ CHUYÊN MÔN CỦA TƯ VẤN

Dự kiến IMC sẽ được huy động bốn tháng sau khi các hoạt động xây dựng bắt đầu. Thời

gian khởi động 1 tháng sẽ được IMC sử dụng để xem xét và làm quen với chương trình

quan trắc môi trường dự án, và Kế hoạch quản lý môi trường, chuẩn bị báo cáo khởi động

và kế hoạch cho chuyến đi thực địa đầu tiên.

Tư vấn phải đệ trình năng lực chuyên môn của những người chính sau đây:

Trưởng nhóm/Tư vấn môi trường cao cấp

Vị trí sẽ gồm một chuyên gia cao cấp về môi trường với bằng cấp thấp nhất là Thạc sĩ khoa

học môi trường hoặc chuyên ngành liên quan và có kinh nghiệm 10 năm làm việc về các

khía cạnh môi trường trong xây dựng. Ưu tiên người có kinh nghiệm trong việc đánh giá và

giám sát các khía cạnh môi trường liên quan đến đường xá và cầu cống. Trưởng nhóm

nghiên cứu nên hiểu rõ các hướng dẫn tác động liệt kê từ Ngân hàng Thế giới về môi trường

và xã hội, có hồ sơ chứng minh năng lực quản lý. Trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm chỉ đạo

việc giám sát môi trường cho dự án.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 139

Trưởng nhóm lãnh đạo nhóm trong suốt quá trình khảo sát hiện trường sáu tháng/lần để

kiểm tra sự tuân thủ của Nhà thầu với EMP, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp giảm nhẹ,

đánh giá hiệu quả và đầy đủ của giảm nhẹ các biện pháp đề xuất/thực hiện, và cho lời

khuyên bổ sung các biện pháp giảm nhẹ hoặc hành động khắc phục nếu cần thiết. Vào cuối

mỗi chuyến khảo sát và trước khi rời khỏi hiện trường, trưởng nhóm sẽ chủ trì cuộc thảo

luận và tóm tắt cho Ban QLDA, SES và SEO về những phát hiện chính và tư vấn cho họ về

những gì cần được cải thiện, đánh giá việc tuân thủ EMP. Trưởng nhóm sẽ chủ trì việc

chuẩn bị và kiểm soát chất lượng của báo cáo giám sát sáu tháng. Yêu cầu phải thành thạo

về nói và viết tiếng Anh.

Cán bộ thanh tra môi trường

Vị trí này sẽ đòi hỏi kinh nghiệm ít nhất 5 năm và hiểu biết tốt về các vấn đề môi trường liên

quan đến công trình dân dụng, đặc biệt là đường và cầu, đánh giá tác động môi trường và

quy trình quản lý. Sẽ đến thị sát vùng dự án 6 tháng/lần để kiểm tra sự tuân thủ của Nhà

thầu với EMP và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu. Cán bộ này cũng sẽ kiểm

tra các tài liệu liên quan môi trường và hồ sơ chuẩn bị trong giai đoạn xây dựng. Vào cuối

mỗi chuyến kiểm tra và trước khi rời khỏi hiện trường, sẽ tham gia thảo luận với Ban QLDA,

SES và SEO về những phát hiện chính và tư vấn cho họ về những gì cần được cải thiện.

Bắt buộc phải biết tiếng Anh.

Chuyên gia giám sát môi trường

Vị trí này sẽ cần ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong phân tích môi trường và các hoạt động

giám sát. Chuyên gia sẽ có trách nhiệm tiến hành hoạt động giám sát môi trường, bao gồm

lấy mẫu, phân tích kết quả và viết báo cáo giám sát. Bắt buộc phải biết tiếng Anh.

YÊU CẦU BÁO CÁO VÀ THỜI GIAN

Với mỗi báo cáo 10 bản bằng tiếng Việt và 3 bản tiếng Anh sẽ được trình nộp. Ngoài bản in,

một bản file mềm cũng sẽ được nộp kèm. Khi kết thúc hợp đồng, sẽ có một bộ tất cả các tài

liệu liên quan đến dự án được lập một cách có trật tự trên một đĩa CD và được gửi đến đối

tác.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 140

PHỤ LỤC 6: NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Bảng 6.1. Phân tích và xác định nhu cầu đào tạo

STT Đối tượng Đánh giá sơ bộ trình độ năng

lực/nhận thức

Nhu cầu tập huấn/tăng cường năng

lực về QLMT

1 Cán bộ phối hợp chuyên trách thuộc Các công ty công ích liên quan

Hầu hết đều có trình độ đại học trở lên. Đã có nhiều dự án triển khai tại Hải Phòng do WB tài trợ, các công ty cũng đã tham gia nhiều vào các dự án này và cũng nắm bắt được quy trình cơ bản

- Cần được cung cấp các thông tin về dự án và quy trình vận hạnh EMS, các đầu mối liên lạc, cơ chế phối hợp giữa các tổ chức liên quan. - Cần được cung cấp các yêu cầu cụ thể về vai trò/trách nhiệm của các cơ quan này trong quá trình phối hợp quản lý môi trường, xử lý sự cố phát sinh.

2 Tổ chuyên trách QLMT - BQLDA

Hầu hết đều có trình độ đại học hoặc cao hơn, dễ tiếp thu với các nội dung mới. Đã có kinh nghiệm tham gia một số dự án trước đây, nhưng chưa chuyên sâu vào lĩnh vực môi trường. Có trình độ tin học căn bản, thuận lợi cho công tác quản lý dữ liệu, xử lý thông tin cũng như trao đổi phối hợp với các đơn vị khác.

- Cần được đào tạo thêm về quy trình quản lý môi trường trong tổng thể dự án và phương pháp thực hiện (từ giai đoạn xây dựng hồ sơ thầu, chấm thầu, ký hợp đồng, theo dõi triển khai và nghiệm thu v.v.). - Nâng cao nhận thức về vai trò trung tâm vận hành của EMS. - Cần bổ sung thêm các kiến thức/quy định pháp luật liên quan đến xử lý vi phạm về môi trường. - Bổ sung thêm những giải pháp xử lý cho các vấn đề phát sinh tại hiện trường.

3 Lãnh đạo địa phương

Ngoài trừ một số phường xã trung tâm như Vĩnh Niệm, Đằng Giang, và Đằng Hải đã tham gia nhiều dự án hạ tầng, các phường xã khác còn chưa thông thạo đối với quy trình dự án Trình độ tin học cũng còn ở mức hạn chế Nhận thức về công tác tổ chức giám sát cộng đồng còn chưa rõ ràng, mới chỉ triển khai cho các dự án nhỏ lẻ do người dân tự đầu tư. Chưa có kinh nghiệm triển khai GSCĐ trên diện rộng.

- Cần tăng cường kiến thức sơ bộ về Luật môi trường, trong các nội dung liên quan đến sự phối hợp theo dõi giám sát giữa địa phương cấp phường/xã với các dự án triển khai trên địa bàn. - Cần được đào tạo chuyên sâu về công tác tổ chức GSCĐ. - Cần nắm bắt thường xuyên tiến độ của dự án, cơ chế phối hợp theo dõi giám sát và trao đổi thông tin. - Đặc biệt, cần nắm rõ được chu trình quản lý môi trường trước, trong và sau khi nhà thầu triển khai thi công trên công trường.

4 Đại diện cộng đồng

- Hiện tại chưa được thiết lập tại địa phương nên chưa rõ thành phần - Đa số các khu vực dự án là vùng nông thôn, canh tác nông nghiệp. Trình độ dân trí còn hạn chế, tác phong làm việc theo hình thức tự phát là chính. - Thu nhập người dân chưa cao, hệ thống hạ tầng chưa đầy đủ, nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm cá nhân cũng như cộng đồng đối với các vấn đề Môi trường còn giới hạn.

- Cần được cung cấp thêm quyền và trách nhiệm của cộng đồng đối với công tác QLMT (như quy định của pháp luật). - Cần được cung cấp các phương pháp, công cụ đơn giản nhưng chính tắc, sẽ được áp dụng trong quá trình thực thi dự án. - Nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác QLMT nói riêng, những tác động/ảnh hưởng tiềm tàng từ dự án nói riêng. - Tiếp tục được tiếp cận thêm các thông tin về dự án, những đầu mối quan trọng trong EMS cũng như cơ chế vận hành.

5 Nhà thầu xây dựng

- Phụ trách nhà thầu đều là những người có trình độ, nhiều kinh nghiệm và thông thạo các quy định pháp luật.

- Cần được học tập về Luật môi trường, tập trung vào các nội dung liên quan đến vai trò của địa phương, vai trò của giám sát cộng đồng.

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 141

STT Đối tượng Đánh giá sơ bộ trình độ năng

lực/nhận thức

Nhu cầu tập huấn/tăng cường năng

lực về QLMT

- Vẫn thường xuyên định kỳ tổ chức học tập về VSMT và ATLĐ. - Đa số nhà thầu đều coi vấn đề môi trường là chi phí phát sinh và không mong muốn thực hiện. - Nhận thức của bản thân các nhà thầu đối với vấn đề môi trường khi thi công là hạn chế.

- Cần nắm bắt được quy trình QLMT theo yêu cầu của chính sách an toàn WB (ví dụ như sự tham gia của Tư vấn GSĐL, thực hiện quy trình HSET v.v.). Tuy nhiên, đối với đơn vị nhà thầu, các yêu cầu này sẽ chủ yếu đáp ứng thông qua các tài liệu dự án và các tiêu chí cụ thể trong hồ sơ mời thầu cũng như hợp đồng thi công.

Trên cơ sở những phân tích về hiện trạng năng lực, kinh nghiệm cũng như nhu cầu của thực

tế trong giai đoạn thực hiện dự án, một chương trình tập huấn tăng cường năng lực cho các

bên liên quan đã được thiết lập như bảng dưới đây:

Bảng 6.2 Đề xuất chương trình tăng cường năng lực về quản lý môi trường

Nội dung tập

huấn

Đối tượng

được tập

huấn

Số lượng

học viên

Thời điểm

tập huấn

Cơ quan tổ chức tập

huấn

Nguồn kinh

phí

Học tập ATLĐ và VSMT

Công nhân và cán bộ kỹ thuật của các

nhà thầ

Toàn bộ công nhân, cán bộ thi công trên

công trường

Trước khi triển khai công trường và theo quy đinh pháp luật

Nhà thầu phối hợp với Viện lao động – Thương binh và xã hội

Nhà thầu

Học tập về quy trình QLMT tổng thể

Cán bộ BQLDA và các Công ty

công ích

5 người Trước khi triển khai thi công

BQLDA phối hợp với TVGSĐL

BQLDA hoặc đưa vào trong 1 gói thầu về đào tạo

Học tập về quy trình giám sát cộng đồng CEMP

Cán cán bộ chuyên trách

về môi trường thộc

UBND phường

thuộc dự án

4 cán bộ Quận và

2x13 cán bộ phường

thuộc dự án

Trước thời điểm triển khai thi công

Tư vấn đào tạo thuộc Hợp đồng đào tạo tăng cường năng lực cho các bên liên quan – Hạng mục 6.

Nằm trong hợp đồng tư vấn đào tạo

Học tập về quy trình giám sáthiện trường SEMP

Cán bộ phụ trách vệ sinh môi trường

thuộc Tư vấn Giám sát xây dựng (CMC)

5 – 10 học viên

Trước thời điểm triển khai thi công

BQLDA phối hợp với TVGSĐL.

TVGSĐL

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Kế hoạch Quản lý môi trường)

Lập bởi Infra-Thang Long (12/2010), Cập nhật by SMEC (11/2012) 142

PHỤ LỤC 7: CHI PHÍ DỰ TOÁN CHO CÔNG TÁC THEO DÕI MÔI TRƯỜNG

1. Chi phí cho hệ thống theo dõi cộng đồng

Theo các quy định và luật pháp Việt Nam, các hệ thống theo dõi dựa vào cộng đồng sẽ có

tính tình nguyện. Tuy nhiên, các tổ chức theo dõi dựa vào cộng đồng sẽ nhận nhận được sự

hỗ trợ từ PMURTW thông qua các chương trình nâng cao năng lực và cung cấp tài liệu, giấy

tơ,f biểu mẫu cần thiết nhằm tạo thuận lợi cho công tác giám sát hiện trường. Tuy nhiên,

kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng thật khó để duy trì công tác theo dõi trong một thời gian

dài ở cường độ cao. Để tăng tính hiệu quả, đội ngũ giám sát cộng đồng nên có được ít nhất

là một mức hỗ trợ để việc thực hiện các công việc đó. Dự toán chi phí cho công tác duy tu

bảo dưỡng và vận hành hệ thống theo dõi dựa vào cộng đồng được trình bày dưới đây;

Bảng 7.1. Dự toán chi phí thực hiện Hệ thống theo dõi cộng đồng

Thời gian dự kiến Số lượng giám

sát viên

Số lượng nhân

viên thuộc côcngj

đồng/làng xã

Mức hỗ trợ

(VND)/tháng

Tổng cộng

(VND)

Trong vòng 3 tháng 15 làng/tuyến 3 200,000 27,000,000

Trong vòng 6 tháng 15 làng/tuyến 3 200,000 54,000,000

Trong vòng 12 tháng 15 làng/tuyến 3 200,000 108,000,000

Chi phí dự toán trên không phải là một con số lớn so với tổng số tiền đầu tư dự án; tuy vậy,

nó giúp làm tăng tính hiệu quả của hoạt động của hệ thống theo dõi dựa vào cộng đồng. Vì

vậy, dự toán chi phí này được coi là ần thiết phải đưa ra để PMURTW xét duyệt.

2. Chi phí cho tư vấn theo dõi độc lập (IMC)

PMURTW phải ký một hợp đồng với IMC cho khoảng thời gian thi công dự án. IMC sẽ phải

thực hiện các nhiệm vụ của mọi thành phần dự án theo TOR.

Chí phí dự toán cho IMC (không kể chi phí theo dõi và đào tạo) trong quá trình thi công sẽ là

1,200,000,000 đồng (Một tỷ hai trăm triệu Đồng) để thực hiện trong thời gian 6 tháng.

3. Chi phí thực hiện chương trình theo dõi

Dựa vào các Hướng dẫn trong Thông tư 232/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 9/12/2009

về “Quy định về mức thu, chế độ, nộp và quản lý phí y tế dự phòng” và Thông tư

97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 6/7/2010 Quy định chế độ Công tác phí cho các cơ

quan chính phủ…” thì các chi phí dưới đây cho công tác giám sát môi trường cho HPUTDP

được dự toán.

Hai Phong Urban Transport Development Project Environmental Management Plan (Revised)

Prepared by Infra-Thàng Long (Dec. 2010), Revised by SMEC (11. 2012) 143

Bảng 7.2. Dự toán kinh phí cho Kế hoạch Theo dõi Môi trường

Unit price

Criteria 1000VND

CW1A Lot

1 (4

locations)

CW1A Lot 2

(4

locations)

CW2A Lot 1

(3

locations)

CW2a Lot 2

(3

locations)

CW3A

(3 locations)

CW4A

(3 locations)

CW5A

(2 locations)

Total CW1A Lot

1

CW1A Lot

2

CW2A Lot

1

CW2a Lot 2 CW3A CW4A CW5A

76,800 76,800 57,600 57,600 48,000 48,000 25,600 390,400

pH 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Suspended solid (SS) 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Turbidity 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

DO 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

COD 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

BOD5 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

NH4 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

NO3- 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Total N 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Total P 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

EC 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Oil and grease 300 48 48 36 36 30 30 16 244 14,400 14,400 10,800 10,800 9,000 9,000 4,800 73,200

E. Coli 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Total coliform 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

62,400 62,400 46,800 46,800 39,000 39,000 20,800 317,200

pH 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

TSS 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Turbidity 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

EC 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

COD 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

NH4 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

NO3 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Oils 300 48 48 36 36 30 30 16 244 14,400 14,400 10,800 10,800 9,000 9,000 4,800 73,200

As 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

Fe 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

E.Coli 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

14,880 14,880 11,160 11,160 9,300 9,300 4,960 75,640

Noise (60 min. evarege) 160 48 48 36 36 30 30 16 244 7,680 7,680 5,760 5,760 4,800 4,800 2,560 39,040

Vibration (30 min. ) 150 48 48 36 36 30 30 16 244 7,200 7,200 5,400 5,400 4,500 4,500 2,400 36,600

81,600 81,600 61,200 61,200 51,000 51,000 27,200 414,800

Microclimate 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

TSP 100 48 48 36 36 30 30 16 244 4,800 4,800 3,600 3,600 3,000 3,000 1,600 24,400

NO2 300 48 48 36 36 30 30 16 244 14,400 14,400 10,800 10,800 9,000 9,000 4,800 73,200

SO2 300 48 48 36 36 30 30 16 244 14,400 14,400 10,800 10,800 9,000 9,000 4,800 73,200

CO 300 48 48 36 36 30 30 16 244 14,400 14,400 10,800 10,800 9,000 9,000 4,800 73,200

VOC 600 48 48 36 36 30 30 16 244 28,800 28,800 21,600 21,600 18,000 18,000 9,600 146,400

235,680 235,680 176,760 176,760 147,300 147,300 78,560 1,198,040

1 test preconstrution and 1 test for every three months thereafer

No of Tests Total Cost Grand Total

Estimate Cost of Monitoring

Groundwater Quality Monitoring

Noise and Vibration Monitoring

Air Quality Monitoring

Total

Total cost estimation for air, noise, vibration, water analysis in the pre-construction and construction stages

Surface Water Quality Monitoring