28
Chuyn VTri Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nht Thi Thi Hành Hip Định Paris Năm 1973. Mi ln có ai nhc vbn Hip Định Paris năm 1973 thì ít nhiu phi  bi ết đến mt đị a danh ni ti ếng liên quan đến vi c thi hành bn Hi p Định, đó là tri Davis (người Vit đọc là Đê Vít hoc Đa Vít). Nguyên là mt tri lính Hoa Kgn sát phía tây nam phi trường Tân Sơn Nht (Nht, không phi Nht), phía tây giáp vi phi cng (nay thuc phường 4, qun Tân Bình, TP HChí Minh) và nm trong khu vc quân s. Kh i th y tr i là n ơ i c ư trú c a Đơ n v 3 Vi n Thám (3rd Radio Rese arch-R R) Lc Quân Hoa K. Công tác ca đơn vkhi đó chthun cvn và trgiúp chuyên môn cho Nha An Ninh Quân Đội Vit Nam Cng Hòa (chưa đổi danh xưng thành Quân Lc Vit Nam Cng Hòa- QLVNCH). Đơn v3 Vi n Thám cư trú đây cho đến năm 1966 thì được thay thế bi đơn v509th Radio Research Group-RRG. Cui năm 1972 đơn v509th RRG rút vnước, tri bbhoang. Khi Hip Định Paris ra đời (ký ngày 27 tháng 01 năm 1973), đại din ca bn bên gm Hoa K, Vit Nam Cng Hòa, Cng Sn Bc Vit (Vit Nam Dân ChCng Hòa) và Vi t Cng (Cng Hòa Mi n Nam Vi t Nam) đã tha thun (Khon d trong Điu 16 Chương VI), chn tri lính bhoang ktrên là đị a đi m làm vi c. Lý do được chn: Vì nm trong phi trường Tân Sơn Nht (thun tin cho nhng chuyến bay chuyên chphái đoàn đi công tác trong cly ngn (bng trc thăng) hoc ra t n mi n Bc (bng máy bay C130) và vì đơn gin: Đang có mt tri bhoang không dùng nhưng vn còn nhiu tin nghi. Tri Davis là nơi làm vic ca phái đoàn 4 bên và riêng 2 phái đoàn Cng sn Bc Vit-Vit Cng được sp xếp chung trong nhng dãy nhà trong khu vc ca tri. Ti sao tri này có cái tên là Davis? Báo chí trong nước thường nói đó là tên ca người lính Mđầu tiên bchết ti Vit Nam. Người lính Mtên Davis đó như thế nào, chết đâu, khi nào và trong trường hp nào?

Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 1/28

Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời ThiHành Hiệp Định Paris Năm 1973.

Mỗi lần có ai nhắc về bản Hiệp Định Paris năm 1973 thì ít nhiều p biết đến một địa danh nổi tiếng liên quan đến việc thi hành bản HĐịnh, đó là trại Davis (người Việt đọc là Đê Vít hoặc Đa Vít). Nguyênmột trại lính Hoa Kỳ ở gần sát phía tây nam phi trường Tân Sơn Nh(Nhứt, không phải Nhất), phía tây giáp với phi cảng (nay thuộc phườ4, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) và nằm trong khu vực quân sKhởi thủy trại là nơi cư trú của Đơn vị 3 Viễn Thám (3rd RadResearch-RR) Lục Quân Hoa Kỳ. Công tác của đơn vị khi đó chỉ thu

cố vấn và trợ giúp chuyên môn cho Nha An Ninh Quân Đội Việt NaCộng Hòa (chưa đổi danh xưng thành Quân Lực Việt Nam Cộng HòQLVNCH). Đơn vị 3 Viễn Thám cư trú ở đây cho đến năm 1966 tđược thay thế bởi đơn vị 509th Radio Research Group-RRG. Cuối n1972 đơn vị 509th RRG rút về nước, trại bị bỏ hoang. Khi Hiệp ĐịParis ra đời (ký ngày 27 tháng 01 năm 1973), đại diện của bốn bên gHoa Kỳ, Việt Nam Cộng Hòa, Cộng Sản Bắc Việt (Việt Nam Dân CCộng Hòa) và Việt Cộng (Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam) đã ththuận (Khoản d trong Điều 16 Chương VI), chọn trại lính bỏ hoangtrên là địa điểm làm việc. Lý do được chọn: Vì nằm trong phi trườTân Sơn Nhứt (thuận tiện cho những chuyến bay chuyên chở phái đođi công tác trong cự ly ngắn (bằng trực thăng) hoặc ra tận miền B(bằng máy bay C130) và vì đơn giản: Đang có một trại bỏ hoang khôdùng nhưng vẫn còn nhiều tiện nghi. Trại Davis là nơi làm việc của pđoàn 4 bên và riêng 2 phái đoàn Cộng sản Bắc Việt-Việt Cộng được

xếp ở chung trong những dãy nhà trong khu vực của trại.

Tại sao trại này có cái tên là Davis? Báo chí trong nước thường nói đótên của người lính Mỹ đầu tiên bị chết tại Việt Nam. Người lính Mỹ tDavis đó như thế nào, chết ở đâu, khi nào và trong trường hợp nà

Page 2: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 2/28

Davis, tên đầy đủ là James Thomas Davis, người gốc Caucasian, singày 1 tháng 6 năm 1936 tại Livingston tiểu bang Tennessee. Thụ huquân trường ở Fort Jackson, South Carolina, Davis chuyển sang họFort Devens, Massachusetts nơi mà Davis hoàn tất các khóa học ctrường An Ninh Lục Quân Hoa Kỳ. Tháng 5 năm 1961, Davis nhận lệ phục vụ tại đơn vị 3 viễn thám tại miền Nam VNCH. Ngày 22 thángnăm 1961, Davis lên chiếc xe nhà binh rời khỏi doanh trại đơn vị (nmà về sau sẽ mang tên ông) đi công tác. Davis ngồi ở cabin với tài phía sau là 9 người lính miền Nam VNCH. Chuyến đi hôm đó là mcông vụ viễn thám dò tìm các vị trí truyền tin liên lạc của Việt CộnBằng những máy móc chuyên môn, Davis sẽ dò tìm các làn sóng truy

tin của đối phương trong vùng để từ đó lần tìm được chính xác các vịđóng quân của Việt Cộng. Tìm được, Davis sẽ báo cho Nha An NiQuân Đội biết. Nơi Davis thường đến là Đức Hòa thuộc tỉnh Hậu NghĐức Hòa trong thời gian Davis công tác là một vùng dân cư thưa thnhiều chỗ còn những cánh rừng rậm. Đi và về đều đặn nên Việt Cộngđịa phương đã biết rõ các chuyến công tác của Davis. Một cuộc phkích đã được dàn dựng. Địa lôi được chôn giữa mặt lộ đất đỏ. Một nhdu kích Việt Cộng (không rõ số lượng) đã phục kích dọc theo hai bđường. Khi chiếc xe băng qua, quả mìn được kích hỏa nổ tung ở phđuôi hất chiếc xe bay cách xa 30 bộ chỗ vừa nổ. Davis nhẩy ra khcabin và tập trung các binh sĩ còn sống trong một nỗ lực đáp trả lại phương. Phía Việt Cộng đông hơn và, dù can đảm, sự kháng cự cDavis rất ngắn ngủi chỉ sau bốn hoặc năm loạt đạn trước khi bị một vđạn găm vào người. Các binh sĩ miền Nam VNCH còn lại cũng chumột số phận ngắn ngủi sau đó. Nghe tiếng súng, một đơn vị Dân

VNCH có mặt cách đó khoảng 1 dặm đã vội đến tiếp ứng nhưng du kViệt Cộng đã biến mất vào các cánh rừng. Thi thể của Davis, nằm tmặt lộ một giờ đồng hồ cho đến khi được trực thăng tải thương vềtrại.

Page 3: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 3/28

Page 4: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 4/28

Davis và dụng cụ dò tìm sóng truyền tin tại một bờ ruộng.

Có phải Davis là binh sĩ Hoa Kỳ bỏ xác đầu tiên tại chiến trường V Nam như các nguồn tin trong nước đã loan tải? Thực ra người lính HKỳ đầu tiên chết tại Việt Nam không phải Davis mà là Richard Fitzgibbon Jr, một Trung Sĩ không quân. Richard B. Fitzgibbon Jr singày 21 tháng 6 năm 1920, bỏ mạng tại miền Nam Việt Nam ngàytháng 8 năm 1956 trong một tai nạn. Trên bức tường đá đen khắc tquân nhân Hoa Kỳ tử trận tại chiến trường Việt Nam (khu tưởng niVietnam Veterans Memorial-thủ đô Washington Hoa Kỳ), du khách ddàng tìm thấy tên của James Thomas Davis (ở panel 01 E-line 4) Richard B. Fitzgibbon Jr (ở panel 52 E-Line 21). Cho tới bây giờ, mcó 58.261 danh tính quân nhân Hoa Kỳ được nhận dạng và khắc trên b

Page 5: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 5/28

tường đá đen.

Câu hỏi về cái tên trại Davis trên trang báo Kiến Thức Ngày Nay.

Page 6: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 6/28

Cổng vào Davis Station (thời gian đơn vị 509th Radio Research Grouđồn trú).

Ngày 10 tháng 01 năm 1962, đồng đội trong 3rd RR nhanh chóng lấy Davis đặt cho đơn vị và trở thành trại lính đầu tiên được đặt tên từ mchiến binh Hoa Kỳ vừa nằm xuống ở Việt Nam. Họ dựng một khu tưniệm Davis nho nhỏ trong trại. Nơi nầy, có cả một bản đồng về DaTừ đây khu trại có tên Davis Station rồi sau đó được gọi là Davis CamCuối năm 1972, Nha An Ninh Quân Đội đã bỏ trống trại Davis. KHiệp Định Paris 1973 ra đời, trại Davis là nơi làm việc của phái đoà bên và là nơi cư trú của 2 phái đoàn CS Bắc Việt-Việt Cộng như đã

trên.

Page 7: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 7/28

Khu tưởng niệm Davis trong trại 3rd RR-Radio Research.

Page 8: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 8/28

Tấm biển chân dung và ít dòng về Davis.

Về trại Davis, những năm gần đây ở trong nước, ta vẫn thấy thỉthoảng có những bài viết về những truyện liên quan. Gần đây nhấtquyển Trại Đa-Vít 823 Ngày Đêm của tập thể những sĩ quan, phóng vthuộc 2 phái đoàn Bắc Việt và Việt Cộng kể lại những hồi ức của

Page 9: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 9/28

trong thời gian sống, làm việc tại trại. Phía bên miền Nam VNCH; Cótrại Davis đã gắn liền với bản Hiệp Định Paris 1973 (mà theo đó phthua thiệt thấy rõ về phía chính quyền miền Nam VNCH trong các đkhoản và từ sự phủi tay đến buông xuôi của chính quyền Hoa Kỳ, đếnvi phạm rõ rệt bản Hiệp Định của phía Bắc Việt-Việt Cộng cùng sự lngơ của cộng đồng quốc tế) là một cay đắng của chính quyền nước miền Nam VNCH quá phụ thuộc, quá tin tưởng vào cam kết của đồminh siêu cường quốc Hoa Kỳ... đến mất nước, phải tạm dung ở hngọai nên: Hầu như không thấy có một tác phẩm hay các bài viết lquan tương tự.

Page 10: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 10/28

Quyển Trại Đa-Vít 823 Ngày Đêm

Khởi đầu, ta hãy nghe một đoạn tả về trại Davis:" Một sự ngăn cách lớn giữa sĩ quan và binh lính của một quân đội đế quốc, cách bức nhtrong sinh hoạt và hưởng thụ. Màu sắc lính tẩy còn đây đó: Những bứtranh phụ nữ khỏa thân dán trên tủ sắt; vài bức họa sơn dầu thô kệc

Page 11: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 11/28

Page 12: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 12/28

phát hiện có tiếng súng từ đó bắn sang sân bay: Dùng pháo và cối hdiệt. Cho xe tăng và bộ binh tràn ngập. Ném bom. Rải chất độc hóa hvới điều kiện gió không thổi về phía thành phố. Bản " chỉ thị " nghiểm này được Viên ra lệnh trước lúc trốn chạy. Lý do để hủy diệt t Đa-vít rất mơ hồ. Kẻ thực hiện chỉ cần tạo cớ có tiếng súng sẽ thẳng đánh phá vào trụ sở của phái đoàn ta. Từ ngày 26 tháng 4 năm 1975khu vực sân bay Tân Sơn Nhất thiếu gì tiếng súng nổ (!). Cao Văn Vra lệnh như vậy sẽ khuyến khích cấp dưới có thể dễ dàng thực hiệmật lệnh " của y. Ban lãnh đạo của phái đoàn ta cũng dự kiến nhữntình huõng tương tự mà kẻ thù sẽ giở trò và đã có những phương án tchiến phù hợp. Địch không kịp thực hiện bản " chỉ thị " cho cấp dưới

bọn chúng quá hoang mang, tan rã quá nhanh chóng trước sức mạntiến công của các binh đoàn chủ lực ta như vũ bão vào hang ổ kẻ thChúng chỉ lo trốn chạy, vơ vét của cải, cứu lấy bản thân, nên mưu đthâm độc kia đành bỏ dở " , trích từ bài viết: Chúng Tôi Sống Và ChiếnĐấu Giữa Hang Ổ Kẻ Thù của một cây viết Cộng Sản trong nước, giả Hà Thanh Minh.

Cho là:" Sắp xếp cho hai đoàn ta ở trại Trại Đa-vít Đa-vít, chính quyềSài Gòn muốn cô lập, ngăn không cho ta có điều kiện tiếp xúc với ngdân Sài Gòn, đồng thời dễ bề kiểm soát thông tin, phá sóng, gây nhđiện của ta " hoặc: " Các cuộc họp của Ban Liên hợp quân sự thườndiễn ra căng thẳng, thậm chí còn cãi vã nhau chẳng khác gì những cuộc chiến " thực sự về ngoại giao. Tại đây, ta cực lực lên án các hànđộng vi phạm nghiêm trọng Hiệp định của chính quyền Nguyễn VThiệu được Mỹ dung túng, trước hết là vi phạm quy định ngừng bắ

như mở các cuộc hành quân bình định, lấn chiếm, ném bom vùng g phóng sau ngày Hiệp định Pa-ri có hiệu lực " , trích từ bài viết của tácgiả thiếu tướng Cộng Sản VN Nguyễn Đôn Tự.

Page 13: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 13/28

Page 14: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 14/28

Phiên họp đầu tiên của phái đoàn 4 bên.

Một trong các điều khoản thi hành của bản Hiệp Định là nhận lại binh. Ta hãy nghe một đoạn viết:" Lại một đồng chí nữa đứng lên dõng dạc nói to: Tôi xin được nói thẳng với các vị phụ trách trại giam nàrằng: Các vị đừng có gài những tên phản động trà trộn trong số trao trvề vùng giải phóng của chúng tôi. Các vị cố tình gài thì chúng tôi sẽ trí ngay trước khi xuống đất vùng giải phóng của cách mạng " , trích từ bài viết; Một Cuộc Đấu Tranh Ở Nhà Lao Tam Hiệp của tác giả NguyVăn Khả tức Đại Tá Cộng Sản VN Vũ Nam Bình.

Một đoạn khác:" NHỮNG SĨ QUAN VÀ BINH LÍNH SÀI GÒN: Đcùng hướng với những người Mỹ này là những sĩ quan và binh lính SGòn bị bắt trong các trận chiến đấu. Nét mặt của họ kín đáo hơn nhữnngười Mỹ - Hai hàng quân cảnh Sài Gòn kèm họ lên máy bay. Họ m

Page 15: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 15/28

những bộ đồng phục màu xanh lá cây non của Chính Phủ Cách Mạ Lâm Thời cấp cho. Họ đã được đối xử với tinh thần nhân đạo. Vị đại In-đô-nê-xi-a nọ lại có nhận xét: " Sao trông cái đám người này kélinh hoạt thế. Hình như họ chẳng hiểu biết chính trị gì cả ". - Họ đã phbiểu ý kiến trước khi rời trại giam rồi. Bây giờ là lúc họ phải giữ mồ giữ miệng. Anh Sáu Văn, cán bộ ở một trại giam trả lời viên đại úy đô-nê-xi-a và kể lại câu nói của anh lính Sài Gòn Nguyễn Tấn trước kra sân bay. Tấn nói: " Chúng tôi vui được trở về với gia đình. Nhưng cvui lớn của chúng tôi là đến giờ đây chúng tôi đã thấy rõ ràng đâu là phải, đâu là chính nghĩa, là nhân đạo. Chúng tôi ra về nhưng để cả tấlòng lại đây với cách mạng". NHỮNG NGƯỜI CỦA CHÚNG TA: Gi

hai hàng quân cảnh Sài Gòn súng cầm tay lăm lăm, những người của bị chính quyền Sài Gòn tra tấn thành tàn phế, ốm yếu dìu nhau từ trêmáy bay bước xuống " và " Các thủ tục trao trả làm xong, sau khi mbộ quần áo mới của cách mạng, anh em ta tự động tập hợp cạnh sâbay. Sĩ quan các nước kéo đến gần, vừa theo dõi, vừa tò mò. Anh emđứng nghiêm chào cờ. Rồi cúi đầu mặc niệm những đồng chí đã adũng hy sinh trong các trại giam của nhà cầm quyền Sài Gòn. Trướcảnh này, các sĩ quan Sài Gòn lủi mất. Anh em nhà lao Phú Quốc chbiết, giữa ngày mùng 3 Tết vừa rồi, sau khi có hiệp định chấm dứt chtranh lập lại hoà bình ở Việt Nam, bọn sĩ quan Sài Gòn ra lệnh xả súvào trại giam, giết nhiều anh em ta. Ở Phú Quốc chúng nó đã cưa tacưa chân anh em tuỳ thích, chúng nó muốn lấy máu anh em cho vàbình đem bán và nộp lên cấp trên. Chúng nó còn kéo bọn Hoa Kỳ, NaTriều Tiên đến thử thuốc độc, thuốc thí nghiệm trên thân thể anh em" , trích từ bài viết: Một Đợt Trao Trả của một cây viết CS trong nư

tác giả Phạm Hồng.

Page 16: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 16/28

Page 17: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 17/28

Tù binh Cộng Sản Bắc Việt và Việt Cộng xin " hồi chánh " tại chỗ. yêu miền Nam VNCH hay sợ bị nhận dạng: " những tên phản động trộn "?

Đặc biệt:" Ngày 18 tháng 1 năm 1974, xảy ra vụ Hoàng Sa (lúc đó doquân Sài Gòn đóng giữ và bị đánh chiếm), thì sáng thứ bảy 19 thángcó cuộc họp báo do trưởng đoàn ta chủ trì để kiểm điểm một năm

hành Hiệp định. Hôm đó nhà báo đến dự rất đông, bọn tay sai đố phương đội lốt phóng viên cũng tăng lên nhiều. Họ không mấy chú ý vấn đề một năm Hiệp định mà đều đổ dồn vào chất vấn, moi móc tháta về vụ Hoàng Sa này. Đây là một vấn đề rất tế nhị, phải chờ sự cđạo của cấp trên, nên tạm thời ta chỉ nói chung: Đất đai Tổ quốc l

Page 18: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 18/28

thiêng liêng, Hoàng Sa đang do phía " chính quyền Sài Gòn " quản nên phải hỏi trách nhiệm của họ, còn về phần ta chưa nhận được ttức, khi nắm được sự việc rồi sẽ bày tỏ thái độ sau. Vài hôm sau ta nhđược chỉ thị về tuyên bố ba điểm của Chính Phủ Cách Mạng Lâm Th1/. Vấn đề chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối mỗi dân tộc. 2/. Trong vấn đề biên giới lãnh thổ, các nước láng giềthường có sự tranh chấp do lịch sử để lại, có khi rất phức tạp cần đượnghiên cứu và xem xét kỹ. 3/. Các nước có liên quan cần xem xét vấnnày theo tinh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hữu nghị và lán giềng tốt, giải quyết vấn đề bằng thương lượng. Trước thái độ này, cnhà bán không còn đặt thêm vấn đề gì nữa " , và :" Ngày 6 tháng 1 năm

1975, ta tấn công thị xã Phước Long (nay thuộc Sông Bé) và núi Bà Đ(thuộc tỉnh Tây Ninh). Đây là trận đánh lớn đầu tiên giải phóng mtỉnh ly cách Sài Gòn không xa. Trận này có tác dụng thử sức ta và sứquân Sài Gòn trong việc đánh các thị xã thành phố, thăm dò phản ứncủa Mỹ và dư luận quốc tế. Cả ba mặt đều thuận lợi. Tiếp theo một lcác trận đánh khác vào chi khu quận lỵ, ngày 10 tháng 3 năm 1975 tđánh thị xã Buôn Ma Thuột, chính thức mở đầu chiến dịch Xuân-H1975 ... Thời gian từ 10 tháng 3 đến 17 tháng 4 năm 1975 không dànhưng đã diễn ra biết bao nhiêu sự kiện phấn khởi liên tục: 17 thángdứt điểm thị xã Kon Tum; 18 tháng 3 giải phóng thị xã Plây Cu và tỉnGia Lai; 19 tháng 3 Cheo Reo và tỉnh Phú Bổn (nay thuộc Gia Lai); 2tháng 3 An Lộc và tỉnh Bình Long (nay thuộc Sông Bé); 24 tháng 3 xã và tỉnh Quảng Ngãi, thị xã Gia Nghĩa và tỉnh Quảng Đức (nay thuộ Đắc Lắc); 26 tháng 3 Huế và tỉnh Thừa Thiên; 27 tháng 3 Tam Kỳ vtỉnh Quảng Tín (nay thuộc Quảng Nam - Đà Nẵng); 28 tháng 3 Hội A

(Quảng Nam); 29 tháng 3 giải phóng hoàn toàn Đà Nẵng; 1 tháng thành phố cảng Quy Nhơn và tỉnh Bình Định, Tuy Hòa và tỉnh Phú Yê3 tháng 4 Đà Lạt và tỉnh Tuyên Đức (nay thuộc Lâm Đồng), Nha Travà tỉnh Khánh Hòa; 17 tháng 4 Phan Rang và tỉnh Ninh Thuận " , tríchtrong: " Ban Liên hợp quân sự và trại Đa-Vít những tháng ngày...,

Page 19: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 19/28

NXB Quân Đội Nhân Dân. H. 1997.

Trang báo Chính Luận nói về quan điểm của 2 phái đoàn Cộng Sản BViệt và Việt Cộng tại bàn hội nghị (lâu đài La Celle Saint Cloud-nư Pháp).

Chính quyền miền Nam VNCH đã gây khó khăn cho 2 phái đoàn BViệt và Việt Cộng tại trại Davis như cúp nước sinh hoạt... Điều đó thật không? Cũng như hầu hết các doanh trại quân đội trong khu vực đô Sài Gòn trước ngày 30-4-1975, trại Davis cũng được công ty Th

Page 20: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 20/28

Cục cung cấp nước sạch truyền qua hệ thống cống và ngay trong cănkhông quân Tân Sơn Nhứt có hổ trợ thêm hệ thống nước ngầm (từ gikhoan, bơm thẳng lên các bồn chứa lớn và truyền xuống từng khu ntừng phòng theo nguyên lý bình thông nhau). Ta hãy nghe một qucảnh miền Nam VNCH, người có nhiệm vụ bảo vệ vòng ngoài trại Danói:" Hệ thống cống nước cũ kỹ đã có từ thời thực dân Pháp nên khôntránh khỏi chuyện có lúc nước rất yếu. Vào mùa Hè nước trong vòi chra rất nóng. Chúng tôi đóng lính trong đó bị cảnh này hoài. Không cchuyện trại Davis bị cúp nước đến phải lén lút đào giếng. Thực ra, để nước mát tắm rửa và trồng thêm hoa cùng các cây ăn trái như ChuốChanh... cộng với thói quen uống trà của các sĩ quan trong 2 phái đoà

Bắc Việt và Việt Cộng đã khiến họ phải đào giếng. Nước trong ốngcông ty Thủy Cục cung cấp có chất thuốc tẩy Clor nên khi pha trà sẽ đmàu và mất vị. Họ đã xin phép với Chuẩn Tướng Phan Hòa Hiệp được ông đồng ý. Tôi nhớ, khi giếng đào xong, đích thân tướng VCộng Hoàng Anh Tuấn đã hướng dẫn ông Hiệp đi xem " , lời kể của TrầnVăn Tuấn, Hạ Sĩ thuộc Tiểu Đoàn 5 Quân Cảnh miền Nam VNCH. C binh quân cảnh Trần Văn Tuấn cho biết thêm:" Thời họ (Cộng Sản BắcViệt và Việt Cộng) sống trong trại Davis, nhũn nhặn lắm. Mỗi lần gông tướng Hiệp bên phía mình, một điều hai điều họ thưa chuẩn tướnChứ đâu có vụ tả nói đanh thép, khẩu khí... thẳng vào mặt bọn Ngnhư trong mấy bài viết của họ. Họ thắng trận rồi muốn nói gì thì nóTrong nước, ai dám cãi lại " .

Khẩu khí của một đại úy Việt Cộng trong phái đoàn như sau:" Tôi xintrao đổi với ông hai vấn đề. Thứ nhất, ngay cả Tổng thống của các ô

cũng không so sánh được với chiến sĩ của chúng tôi đâu. Tổng thốcủa các ông là kẻ bán nước, còn chiến sĩ chúng tôi là người bảo vệ Tquốc. Thứ hai, hiện giờ chỉ huy cấp sư đoàn của chúng tôi hầu hết trung tá, thượng tá. Nhưng thưa ông Đại tá, qua thực tế chiến trườnnhiều sư đoàn tinh nhuệ do những sĩ quan chỉ huy cấp tướng của c

Page 21: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 21/28

ông cầm quân, lại có sự giúp sức của cố vấn Mỹ, song đều bị chúng đánh cho tơi tả. Vì vậy, đại tá của các ông cũng không so với trung của chúng tôi được " , trích từ ...Đụng phải những bức tường thép củamột cây viết CS trong nước, tác giả Trần Duy Hiển.

Khẩu khí! Phảng phất kiểu truyện ngụ ngôn: Con Nhái Phình Bụng CLà To Bằng Con Bò.

http://antg.cand.com.vn/vi-VN/tulieu/2009/6/69307.cand

Đường link bài viết của tác giả Trần Duy Hiển.

Page 22: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 22/28

Lén lút đào giếng trong trại Davis, tướng Việt Cộng Hoàng Anh Tucòn hướng dẫn viên tướng miền Nam VNCH vào xem?

Tại phi trường Lộc Ninh, có lẽ nghe được những lời tuyên bố (theo ktrong bài viết: Một Cuộc Đấu Tranh Ở Nhà Lao Tam Hiệp kể trên) nđã có khá đông tù binh Việt Cộng đã chọn xin ở lại miền Nam VNC

Page 23: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 23/28

Những người tìm tự do muộn màng này, có thể họ cũng biết thế thắng của phe Cộng Sản Bắc Việt cũng như Việt Cộng nhưng họ vchọn ra hồi chánh dù biết rằng thời gian hưởng không khí tự do khôđược lâu. Dẫu sao vẫn còn an toàn hơn là về với rừng núi âm u và nhlà phải sống với những sự nghi kỵ của đơn vị mà không khéo, có thể lhọ mất mạng như chơi.

Ta hãy điểm lại những ngày cuối cuộc chiến để xem tình hình trong kvực sân bay Tân Sơn Nhứt cũng như sự an toàn của 2 phái đoàn Cộsản Bắc Việt và Việt Cộng trong trại Davis. Chiều ngày 28 tháng Nguyễn Thành Trung dẫn đầu phi đội gồm 5 chiếc A37 từ sân b

Thành Sơn (Phan Rang) cất cánh thẳng hướng Sài Gòn, ném bom s bay Tân Sơn Nhứt. Ngày kế tiếp (từ 4 giờ sáng) Bộ Tổng Tham MQLVNCH, phi trường Tân Sơn Nhứt và Bộ Tư Lệnh Hải Quân VNC bị phi pháo (gồm hỏa tiễn 122 ly, cối 82 ly và đại bác tầm xa 130 ly)dội. Trong đó phi trường Tân Sơn Nhứt bị thiệt hại nặng. Pháo bắn sđêm hôm đó (Đại Tá Việt Cộng Võ Đông Giang đã giữ chân đoàn người là giáo sư Châu Tâm Luân, luật sư Trần Ngọc Liễng và linh mChân Tín (nói là do Dương Văn Minh, khi đó đã lên làm Tổng ThốViệt Nam Cộng Hoà, phái vào Tân Sơn Nhứt để gặp đại diện Chính pCách Mạng Lâm Thời) ở dưới hầm để tránh phi pháo cho an toàn đsáng ngày 30 tháng 4. Ta hãy xem lại một đoạn viết của tướng Cộng SBắc Việt Văn Tiến Dũng:" Sáng ngày 30 tháng 4, Sư Đoàn 10 bắt đầutiến công sân bay TSN và một bộ phận lực lượng phối hợp với Qu Đoàn 1 đánh sang bộ Tổng Tham Mưu Ngụy. Từ 8 giờ đến 8 giờ phút, pháo ta bắn cấp tập vào sân bay. Lửa khói bốc ngút trời. Tiến

pháo vừa dứt, bộ binh Trung Đoàn 24 ngồi trên xe tăng, xe bọc thnhanh chóng xông lên đánh chiếm Ngã Tư Bẩy hiền, thừa thắng phtriển vào cổng số 5 của sân bay... Quân ta tăng thêm lực lượng đột kíliên tục, đến 9 giờ 30 phút thì chiếm được cổng sân bay. Cùng thời gđó một cánh quân khác đánh chiếm Bộ Tư Lệnh Dù Ngụy, bắt liên

Page 24: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 24/28

với phái đoàn quân sự ta ở trại Đê-vít..." , trích trong quyển Đại ThắngMùa Xuân của Văn Tiến Dũng, Đại Tướng Cộng Sản VN, trang 292.

Như vậy đã rõ, nếu nhân sự của 2 phái đoàn Cộng sản Bắc Việt và VCộng có bị tàn sát thì chính là từ những mảnh bom A 37, mảnh pháo cđại bác 130 ly (ở Nhơn Trạch rót về) và từ các hỏa tiễn 122 ly, cối 82(do Việt Cộng từ các hướng bắn vào phi trường Tân Sơn Nhứt) và từ tháp xa của xe tăng T54, PT 76 của Cộng Sản Bắc Việt khi tiến công. lẽ hình ảnh thảm sát dân lành Huế-Tết Mậu Thân năm 1968 (khi VCộng rút bỏ chạy vào rừng sau gần 1 tháng chiếm đóng cố đô) đã khcác sĩ quan-nhân viên của 2 phái đoàn Cộng sản Bắc Việt và Việt Cộ

lo sợ cho số phận của họ sẽ bị như vậy. Sự lo sợ của họ đã không xẩyQuân đội miền Nam VNCH dù thất trận nhưng đã không làm các hàđộng tàn sát phi nhân (như hành động của Việt Cộng tại thành phố HTết Mậu Thân 1968) như cáo buộc trong bài viết của tác giả Hà ThaMinh. Cho lệnh Nguyễn Thành Trung bỏ bom rồi sau đó lệnh nã pháo dữ dội vào sân bay Tân Sơn Nhứt, tất nhiên, các cán bộ cao cấp huy chiến dịch Hồ Chí Minh năm đó phải biết sự an nguy của nhân v(đoàn ngoại giao của mình) đang có mặt trong trại Davis. Nhưng họ vlàm bất chấp hậu quả. Câu: " Nhất Tướng Công Thành Vạn Cốt Khthật đúng với bản chất của người Cộng Sản, nhất là những viên tướcầm quân.

Ngày nay, viết về trại Davis và những vụn vặt liên quan đến trại (hđộng của phái đoàn 4 bên tham gia) để ngậm ngùi thấy rằng:" Tháng 4năm 1975... Trong trận chiến đấu ở Phan Rang, tướng Việt Nam Cộ

Hòa Nguyễn Vĩnh Nghi bị quân giải phóng bắt làm tù binh và được đcấp tốc về hậu phương để lấy cung, kịp thời phục vụ làm kế hoạch chiến giải phóng Sài Gòn. Tôi được giao nhiệm vụ cùng tham gia làviệc với tướng Nghi để tìm hiểu tình hình có liên quan đến mặt côngan ninh khi quân giải phóng tiến vào giải phóng Sài Gòn. Nhân lúc ng

Page 25: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 25/28

Page 26: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 26/28

Chính phủ Hoa Kỳ sau khi ký Hiệp Định Paris 1973 đã xem chiến traViệt Nam là chuyện quá khứ. Ngày 1 tháng 7 năm 1973, quốc hội HKỳ biểu quyết đạo luật ngăn cấm các hoạt động quân sự của Mỹ trênhai miền Việt Nam kể từ ngày 15 tháng 8 năm 1973. Tháng 10 cùnăm đó, sắc luật về quyền tuyên chiến (War Powers Act) được biquyết. Theo đó, Tổng Thống Hoa Kỳ phải hỏi ý kiến của quốc hội trkhi cho quân đội tham chiến. Nói một cách khác, đây là một bảo đvới Hà Nội rằng Hoa Kỳ sẽ không can thiệp nếu Cộng Sản Bắc ViệViệt Cộng vi phạm hiệp định mà họ vừa ký. Quốc Hội Hoa Kỳ còn ttục làm các quyết định " bỏ rơi " miền Nam VNCH khi cắt xén qu

viện của tài khóa 1974 từ 1 tỷ 600 triệu xuống còn 1 tỷ 100 triệu. Hquả của việc cắt xén quân viện nầy được Cao Văn Viên, Đại TướTổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH kể lại:" Không quân phải cho hơn200 phi cơ ngưng bay. Giảm số giờ bay yểm trợ và huấn luyện khoả50%, số giờ bay thám thính khoảng 58%, các phi vụ trực thăng giả70%. Các hoạt động của hải quân cũng đã bị cắt giảm khoảng 50%600 tàu chiến các loại đã nằm ụ. Tệ hơn nữa, các chiến cụ cũng nhquân dụng bị thất thoát hay hư hỏng lại không được thay thế (trên căbản một đổi một chiếu theo Điều 7 của Hiệp Định Paris). Chỉ có khoả33% các chiến cụ được thay thế mà thôi. Tổng số đạn dược dự trữ đủ dùng cho đến tháng 6 năm 1975 " . Hoa Kỳ ký Hiệp Định Paris 1973với mục đích rút ra khỏi vũng lầy Việt Nam và trao đổi tù binh MQuyền lợi chính của miền Nam VNCH không được họ chú trọng đSir R. Thompson, một chuyên viên về du kích chiến, khi thảo luận việc ký kết Hiệp Định Paris đã viết:" Sự sống còn của miền Nam VNCH

bị đe dọa chỉ vì để tránh cho nước Mỹ khỏi phải cấu xé nhau tan náMột điều trái ngược ở đây là miền Bắc VN (Cộng Sản Bắc Việt) buộc phải ngồi vào bàn hội nghị không phải để tự cứu họ mà là để cnươc Mỹ " . Nên, mặc dù có quá nhiều khuyết điểm, Hiệp Định Paris v phải được phê chuẩn với bất cứ giá nào. Tổng Thống Nixon phải

Page 27: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 27/28

Page 28: Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thời Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

8/14/2019 Chuyện Về Trại Davis Trong Phi Trường Tân Sơn Nhứt Thờ i Thi Hành Hiệp Định Paris Năm 1973

http://slidepdf.com/reader/full/chuyen-ve-trai-davis-trong-phi-truong-tan-son-nhut-thoi-thi 28/28

Phái đoàn Cộng Sản Bắc Việt và Việt Cộng tại phi trường Tân S Nhứt.

Thông thường, phe thắng trận sẽ viết những đoạn sử của lịch sử nhưđôi khi, họ cũng cố tình viết sai lệch theo ý riêng.Nếu chính phủ HoaKỳ không bỏ rơi đồng minh miền Nam VNCH và nếu Cộng Sản BắcViệt và Việt Cộng không vi phạm Hiệp Định Paris năm 1973, sẽkhông có cái ngày 30-4-1975.

Phạm thắng Vũ