7
luyÖn tõ vµ c©u ( 7) TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Bước Đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận Biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3). - HS khá giỏi đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Từ điển Tiếng Việt. - 3, 4 tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ: - H: Tiết trước các em học bài gì ? - H: Một em cho thầy biết từ đồng nghĩa là gì? Có mấy loại từ đồng nghĩa? - H: Cho ví dụ về từ đồng nghĩa - GV nhận xét, ghi điểm - Luyện Tập về từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Siêng năng, cần cù , ……. 2. Giới thiệu bài : Ở các tiết học trước, các em đã được học về từ đồng nghĩa . Tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen về loại từ mới đó là: từ trái nghĩa. Vậy từ trái nghĩa là gì, ý nghĩa của nó ra sao và đặt câu như thế nào, Các em đi vào bài mới “ Từ trái nghĩa’’ - Thầy mời một bạn đọc tên đề bài nào ? ( GV viết tên đề bài trên bảng) - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tên đề bài “ Từ trái nghĩa’’

Copy of từ trái nghĩa

  • Upload
    chanpn

  • View
    108

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Copy of từ trái nghĩa

luyÖn tõ vµ c©u ( 7) TỪ TRÁI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:- Bước Đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt

cạnh nhau.- Nhận Biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết

tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3).- HS khá giỏi đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Từ điển Tiếng Việt. - 3, 4 tờ phiếu khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc1. Kiểm tra bài cũ: - H: Tiết trước các em học bài gì ?- H: Một em cho thầy biết từ đồng nghĩa là gì? Có mấy loại từ đồng nghĩa?- H: Cho ví dụ về từ đồng nghĩa

- GV nhận xét, ghi điểm

- Luyện Tập về từ đồng nghĩa- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn- Siêng năng, cần cù , …….

2. Giới thiệu bài : Ở các tiết học trước, các em đã được học về từ đồng nghĩa . Tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen về loại từ mới đó là: từ trái nghĩa. Vậy từ trái nghĩa là gì, ý nghĩa của nó ra sao và đặt câu như thế nào, Các em đi vào bài mới “ Từ trái nghĩa’’

- Thầy mời một bạn đọc tên đề bài nào ? ( GV viết tên đề bài trên bảng)

- Lắng nghe

- Đọc nối tiếp tên đề bài “ Từ trái nghĩa’’

3.Bài học :* HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1.

- Yêu cầu vài HS đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong phân nhận xét

- 2 học sinh

H: Đề bài yêu cầu các em làm gì? - So sánh nghĩa của các từ in đậmH: Trong bài có mấy từ in đậm nào?

H: Bạn trả lời đúng chưa?

- Có 2 từ đó là “ Phi nghĩa và chính nghĩa’’

- HSTL H: Cho biết từ phi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?

H:Nhận xét câu trả lời của bạn

- H: Vậy cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh như thế nào ?

Phi nghĩa: trái với đạo lí.

- Nhận xét- Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.

Page 2: Copy of từ trái nghĩa

- Bạn trả lời đúng chưa?- Một bạn cho thầy biết từ chính nghĩa có ý nghĩa như thế nào ?- Nhận xét câu trả lời của bạn?

- H: Vậy chiến đấu chính nghĩa là chiến đấu như thế nào?

- Từ đây em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ chính nghĩa và phi nghĩaNhận xét câu trả lời của bạn

-

- Đúng- Chính nghĩa: đúng với đạo lí.

- Nhận xét

- Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại những hành động xấu, chống lại áp bức bất công.

- Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa có trái ngược nhau

- Đúng* HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2- Gọi vài em lên đọc yêu cầu và nội

dung bài tập 2 trong phần nhận xét- HS đọc

- Đề bài yêu cầu các em làm gì? - Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ

- Yêu cầu 2 bạn cùng một bàn thảo luận trong vòng 1’

- Mời 1 nhóm trả lời miêng

- Mời nhóm khác nhận xét - Một nhóm cho thầy biết tại sao 2

cặp từ sống / chết, vinh /nhục là những cặp từ trái nghĩa

- Bạn trả lời đúng chưa

- Thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời: * sống - chết * vinh - nhục

- Nhận xét- Vì chúng có nghĩa trái ngược

nhau: Vinh được kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là bị khinh bỉ

- Nhận xét

Vậy thì cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiên quan niệm sống của người Việt Nam?( Học sinh có thể bổ sung và giáo viên chốt ý)

- Cách dùng từ trái ngữ của câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống của người việt nam là: Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ

4. Ghi nhớ - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong

SGK.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

- Cho HS tìm VD.- Nhận xét- Vậy là các em biết được từ trái

nghĩa là gì và lấy được ví dụ . Bây giờ thầy cùng các em đi qua phần Luyện Tập xem thử các em vận dụng vào làm bài tập

- gầy béo ; lên / xuống; trong ngoài- Đúng

5. Luyện tập :

Page 3: Copy of từ trái nghĩa

* HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1- Để xem khả năng nhận biết được

cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ , Thầy và các em đi vào bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của BT1.

- GV ghi tên đề bài và dán bảng phụ- Đề bài yêu cầu các em làm việc gì ?- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi

và mỗi nhóm dùng bút chì gạch chân những cặp từ đồng nghĩa trong sgk, mời đại diện 1 nhóm lên bảng làm trên bảng phụ, thời gian thảo luận trong vòng 2’ - GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng- Yêu cầu HS nhắc lại các cặp từ trái nghĩa vừa tìm được - H: ở dưới lớp có bao nhiêu nhóm làm đúng kết quả nào ?- Tuyên dương cả lớp

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

- Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây

- 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại thảo luận

HĐ2; Hướng dẫn HS làm BT2 - Để xem thử khả năng điền từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ của các em như thế nào , các em cùng thầy đi vào bài tập 2

- Cho HS đọc yêu cầu nội dung của BT2.

- GV ghi tên đề bài và giáo viên dán bảng phụ

- Đề bài yêu cầu các em làm gì?- Bài tập này, thầy yêu cầu các em

làm vào vở và 1 bạn lên bảng trình bày- GV đi xung quanh chỉ dẫn và yêu

cầu HS làm xong thì dơ tay để giáo viên đi chấm điểm - GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng- Yêu cầu HS nhắc lại các cặp từ trái nghĩa vừa tìm được- Dưới lớp có bao nhiêu bạn làm như kết quả trên bảng- GV nhận xét một số vở - Thầy tuyên dương cả lớp

- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

- HS Trả lời- Cả lớp làm vào vở, 1 bạn lên

bảng làm

- Nhận xéta/ rộng b/ đẹp c/ dưới

* HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3- Để mở rộng về vốn từ về từ trái

nghĩa các em đi vào bài tập 3- Yêu cầu HS đọc đề bài cả lớp đọc - Học sinh đọc nội dung và yêu

Page 4: Copy of từ trái nghĩa

thầm- GV viết tên đề bài- Bài tập này, các em sẽ làm trên

phiếu học tập - GV phát phiếu học tập và yêu cầu

các em ghi các từ trái nghĩa vào phiếu - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

trên bảng- Phân tích từng câu và yêu cầu học

sinh bổ sung từ mới- Hòa bình: Chiến tranh , xung đột.- Thương yêu: căm ghét, căm thù,

căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, thù nghịch

- Đoàn kết: Chia sẽ, chia rẽ, bè phái, xung khắc

- Giữ gìn: Phá hoại, phá phách, tàn phá, phá hủy

- GV nhận xét về phiếu học tập và yêu cầu HS nộp phiếu cuối giờ

cầu

- lắng nghe

- Học sinh truyền phiếu học tập cho cả lớp

- 2 Hs lên bảng - Nhận xét

* HĐ4: BT4: Dành cho HS khá, giỏi- Gợi ý cho học sinh- Yêu cầu học sinh về nhà làm

6. Củng cố -dặn dò :-Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi : + Thế nào là từ trái nghĩa? +Từ trái nghĩa có tác dụng gì ?- Tiết học hôm này nhiều bạn học rất

tốt xung phong phát biểu bài tập như bạn,…………………. Bên cạnh đó lớp chúng ta vẫn còn một số bạn học tiếp thu chưa tốt thì các em phải về nhà ôn lại bài

- Về nhà các em chuẩn bị bài “ Luyện tập từ từ trái nghĩa ” cho tiết học hôm sau

HS trả lời - nhận xét .