56
1 CÂU HI TRC NGHIM ÔN TP MÔN LÝ THUYT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MI QUC T1) Quy lut khách quan cho thy các nước phi giao thương vi nhau vì mi nước: A. Cùng thchế chính tr. B. Sgii hn ngun lc quc gia. C. Tâm lý thhiếu tiêu dùng đơn gin. D. Quan hhu nghgia các chính ph[<br>] 2) Quy lut khách quan cho thy các nước phi giao thương vi nhau vì mi nước: A. Cùng thchế chính tr. B. Svô hn ngun lc quc gia. C. Tâm lý thhiếu tiêu dùng đa dng. D. Quan hhu nghgia các chính ph[<br>] 3) Quy lut khách quan cho thy các nước phi giao thương vi nhau vì mi nước: A. Cùng thchế chính tr. B. Sgii hn ngun lc quc gia. C. Tâm lý thhiếu tiêu dùng tùy hng D. Quan hhu nghgia các chính ph[<br>] 4) Điu này sao đây KHÔNG phi là đặc trưng cơ bn ca thương mi quc tế: A. Các chththam gia trong thương mi quc tế. B. Đồng tin sdng trong thương mi quc tế là ngoi tđối vi mt trong hai bên hoc đối vi chai bên tham gia. C. Các chththam gia trong thương mi quc tế phi có thchế chính trphù hp nhau. D. Đối tượng mua bán thường được di chuyn ra khi biên gii quc gia. [<br>] 5) Mu dch quc tế là mt xu hướng tt yếu đối vi các quc gia trên thế gii vì: A. Mu dch quc tế mang li li ích như nhau cho tt ccác quc gia tham gia. B. Giúp sdng ti ưu ngun tài nguyên thế gii nhm tha mãn tt nhu cu người tiêu dùng. C. Mu dch quc tế quyết định chế độ chính trca các quc gia tham gia. D. Đảm bo quyn li ca các cường quc kinh tế - chính tr- quân s. [<br>] 6) Khác vi mu dch quc gia, mu dch quc tế đặc đim : A. Có nhiu li ích hơn, người dân hưởng nhiu phúc li hơn B. Nhiu sn phNm trao đổi hơn, nhiu la chn hơn C. Hàng hóa vượt khi biên gii mt quc gia D. Chính trn định hơn. [<br>] 7) Trong các câu nói sau, câu nào KHÔNG phù hp vi các lý thuyết vmu dch quc tế: A. Mu dch quc tế mang đến li ích cho tt ccác quc gia. B. Mu dch quc tế góp phn xóa bdn scách bit vgiá ccác yếu tsn xut gia các quc gia C. Mu dch quc tế chmang đến li ích cho các nước phát trin và thit hi cho các nước đang phát trin. D. Mu dch quc tế làm cho các nước sn xut có hiu quhơn. [<br>] 8) Nguyên tc nào sau đây KHÔNG phi là nguyên tc cơ bn trong thương mi Quc tế : A. Nguyên tc bo hB. Nguyên tc tương h. C. Nguyên tc đãi ngquc gia. D. Nguyên tc ti huquc. [<br>] 9) Nguyên tc nào sau đây KHÔNG phi là nguyên tc cơ bn trong thương mi Quc tế : A. Nguyên tc bo hB. Nguyên tc tương h. C. Nguyên tc đãi ngquc gia. D. Quan hthương mi bình thưng. [<br>] 10) Nguyên tc nào sau đây KHÔNG phi là nguyên tc cơ bn trong thương mi Quc tế : A. Nguyên tc trng thương B. Nguyên tc tương h. C. Quan hthương mi bình thường. D. Nguyên tc ti huquc. [<br>]

CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1) Quy luật khách quan cho thấy các nước phải giao thương với nhau vì mỗi nước:

A. Cùng thể chế chính trị. B. Sự giới hạn nguồn lực quốc gia. C. Tâm lý thị hiếu tiêu dùng đơn giản. D. Quan hệ hữu nghị giữa các chính phủ [<br>]

2) Quy luật khách quan cho thấy các nước phải giao thương với nhau vì mỗi nước: A. Cùng thể chế chính trị. B. Sự vô hạn nguồn lực quốc gia. C. Tâm lý thị hiếu tiêu dùng đa dạng. D. Quan hệ hữu nghị giữa các chính phủ [<br>]

3) Quy luật khách quan cho thấy các nước phải giao thương với nhau vì mỗi nước: A. Cùng thể chế chính trị. B. Sự giới hạn nguồn lực quốc gia. C. Tâm lý thị hiếu tiêu dùng tùy hứng D. Quan hệ hữu nghị giữa các chính phủ [<br>]

4) Điều này sao đây KHÔNG phải là đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế: A. Các chủ thể tham gia trong thương mại quốc tế. B. Đồng tiền sử dụng trong thương mại quốc tế là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đối với cả hai bên tham gia. C. Các chủ thể tham gia trong thương mại quốc tế phải có thể chế chính trị phù hợp nhau.

D. Đối tượng mua bán thường được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia. [<br>]

5) Mậu dịch quốc tế là một xu hướng tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới vì: A. Mậu dịch quốc tế mang lại lợi ích như nhau cho tất cả các quốc gia tham gia. B. Giúp sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên thế giới nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng. C. Mậu dịch quốc tế quyết định chế độ chính trị của các quốc gia tham gia. D. Đảm bảo quyền lợi của các cường quốc kinh tế - chính trị - quân sự. [<br>]

6) Khác với mậu dịch quốc gia, mậu dịch quốc tế có đặc điểm : A. Có nhiều lợi ích hơn, người dân hưởng nhiều phúc lợi hơn B. Nhiều sản phNm trao đổi hơn, nhiều lựa chọn hơn C. Hàng hóa vượt khỏi biên giới một quốc gia D. Chính trị ổn định hơn. [<br>]

7) Trong các câu nói sau, câu nào KHÔNG phù hợp với các lý thuyết về mậu dịch quốc tế: A. Mậu dịch quốc tế mang đến lợi ích cho tất cả các quốc gia. B. Mậu dịch quốc tế góp phần xóa bỏ dần sự cách biệt về giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia C. Mậu dịch quốc tế chỉ mang đến lợi ích cho các nước phát triển và thiệt hại cho các nước đang phát triển. D. Mậu dịch quốc tế làm cho các nước sản xuất có hiệu quả hơn.

[<br>] 8) Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản trong thương mại Quốc tế :

A. Nguyên tắc bảo hộ B. Nguyên tắc tương hỗ. C. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. D. Nguyên tắc tối huệ quốc.

[<br>] 9) Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản trong thương mại Quốc tế :

A. Nguyên tắc bảo hộ B. Nguyên tắc tương hỗ. C. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. D. Quan hệ thương mại bình thường.

[<br>] 10) Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản trong thương mại Quốc tế :

A. Nguyên tắc trọng thương B. Nguyên tắc tương hỗ. C. Quan hệ thương mại bình thường. D. Nguyên tắc tối huệ quốc.

[<br>]

Page 2: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

2

11) Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản trong thương mại Quốc tế : A. Nguyên tắc bảo hộ sản xuất B. Nguyên tắc tương hỗ. C. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. D. Nguyên tắc tối huệ quốc.

[<br>] 12) Sau khi gia nhập WTO, số lượng quốc gia đã cam kết nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) với

Việt Nam là: A. 40-50 B. 51-90 C. 91-130 D. 131-170

[<br>] 13) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) ngày nay còn được gọi theo cách khác là :

A. Nguyên tắc tương hỗ. B. Quan hệ thương mại bình thường (NTR) C. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) D. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP)

[<br>] 14) Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) là nguyên tắc:

A. Các quốc gia dành cho nhau những ưu đãi, nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau. B. Trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác.

C. Tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh trong nước và các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư. D. Các công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (Trừ quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ quân sự).

[<br>] 15) Nguyên tắc Tối huệ quốc được viết tắt là:

A. MFN B. IMF C. GATT D. WTO [<br>]

16) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) là nguyên tắc: A. Các quốc gia dành cho nhau những ưu đãi, nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau. B. Trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác. C. Tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh trong nước và các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư và lao động.

D. Các công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau kể cả quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ quân sự.

[<br>] 17) Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) là hình thức :

A. Ưu đãi về thuế quan do các nước công nghiệp phát triển dành cho một số sản phNm nhất định mà họ nhập khNu từ các nước đang phát triển. B. Trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác. C. Là nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh trong nước và các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư. D. Các công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (Trừ quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ quân sự).

[<br>] 18) Tỷ lệ mậu dịch (ToT) biểu thị :

A. Số lượng một loại hàng hóa cần thiết để trao đổi lấy một loại hàng hóa khác. B. Chất lượng hàng hóa và khả năng thuyết phục khách hàng của doanh nghiệp xuất khNu. C. Sở thích tiêu dùng của thị trường nước nhập khNu và sự khan hiếm hàng hóa giao thương trên thế giới. D. Chính sách của chính phủ các nước lớn. [<br>]

19) Giả sử thế giới chỉ trao đổi hai loại sản ph%m. Tỷ lệ mậu dịch (ToT) của một quốc gia là tỷ lệ giữa:

Page 3: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

3

A. Chỉ số giá cả hàng nhập khNu và chỉ số giá hàng xuất khNu. B. Khối lượng hàng nhập khNu và khối lượng hàng xuất khNu. C. Chỉ số giá cả hàng xuất khNu và chỉ số giá hàng nhập khNu. D. Khối lượng nhập khNu của quốc gia trước và sau khi nền kinh tế được bảo hộ.

[<br>] 20) Các yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến điều kiện thương mại quốc tế (ToT):

A. Chất lượng hàng hóa và khả năng thuyết phục khách hàng của doanh nghiệp xuất khNu. B. Sở thích tiêu dùng của thị trường nước nhập khNu và sự khan hiếm hàng hóa giao thương trên thế giới. C. Chính sách của chính phủ các nước lớn. D. Giá cả quốc tế của sức lao động. [<br>]

21) Giá quốc tế hay giá thế giới là : A. mức giá mà tại đó cầu thế giới lớn hơn cung thế giới về hàng hóa B. mức giá mà tại đó cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng hóa C. mức giá do quốc gia lớn có vị thế về hàng hóa đó ấn định D. mức giá được quy định khi cầu thế giới nhỏ hơn cung thế giới về hàng hóa. [<br>]

22) Giá quốc tế (giá thế giới) là mức giá mà tại đó thị trường quốc tế về hàng hóa đó đạt điểm cân bằng, tức là : A. cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện thương mại bị hạn chế. B. cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện tự do thương mại. C. cầu thế giới lớn hơn cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện tự do thương mại. D. cầu thế giới nhỏ hơn cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện tự do thương mại.

[<br>] 23) Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế:

A. có tỷ trọng xuất khNu hay nhập khNu rất nhỏ so với thế giới nên tăng hay giảm trong xuất nhập khNu đều không làm thay đổi giá thế giới B. có tỷ trọng xuất khNu hay nhập khNu rất nhỏ so với thế giới nên tăng hay giảm trong xuất nhập khNu làm thay đổi giá thế giới C. có tỷ trọng xuất khNu hay nhập khNu rất lớn so với thế giới nên tăng hay giảm trong xuất nhập khNu làm thay đổi giá thế giới D. có GDP rất nhỏ so với thế giới nên tăng hay giảm trong xuất nhập khNu làm thay đổi giá thế giới

[<br>] 24) Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế:

A. có tỷ trọng GDP rất nhỏ so với thế giới B. có tỷ trọng xuất khNu rất nhỏ so với thế giới, tăng nhập khNu không làm tăng giá thế giới C. có tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khNu rất nhỏ so với thế giới D. có tỷ trọng dân số và thị trường rất nhỏ so với thế giới

[<br>] 25) Nền kinh tế lớn là nền kinh tế:

A. có tỷ trọng GDP rất lớn so với thế giới B. có tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khNu rất lớn so với thế giới C. có tỷ trọng dân số và thị trường rất lớn so với thế giới D. có tỷ trọng xuất khNu rất lớn so với thế giới, giảm nhập khNu thì làm giảm giá thế giới

[<br>] 26) Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế:

A. có tỷ trọng GDP rất nhỏ so với thế giới B. có tỷ trọng xuất khNu rất nhỏ so với thế giới, giảm nhập khNu không làm giảm giá thế giới C. có tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khNu rất nhỏ so với thế giới D. có tỷ trọng dân số và thị trường rất nhỏ so với thế giới

[<br>] 27) Nền kinh tế lớn là nền kinh tế:

Page 4: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

4

A. có tỷ trọng GDP rất lớn so với thế giới B. có tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khNu rất lớn so với thế giới C. có tỷ trọng dân số và thị trường rất lớn so với thế giới D. có tỷ trọng xuất khNu rất lớn so với thế giới, tăng nhập khNu thì làm tăng giá thế giới

[<br>] 28) Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế:

A. có tỷ trọng GDP rất nhỏ so với thế giới B. có tỷ trọng xuất khNu rất nhỏ so với thế giới, tăng xuất khNu không làm giảm giá thế giới C. có tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khNu rất nhỏ so với thế giới D. có tỷ trọng dân số và thị trường rất nhỏ so với thế giới

[<br>] 29) Nền kinh tế lớn là nền kinh tế:

A. có tỷ trọng GDP rất lớn so với thế giới B. có tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập khNu rất lớn so với thế giới C. có tỷ trọng dân số và thị trường rất lớn so với thế giới D. có tỷ trọng xuất khNu rất lớn so với thế giới, giảm xuất khNu thì làm tăng giá thế giới

[<br>] 30) Câu nào sau đây mô tả KHÔNG đúng về nền kinh tế lớn:

A. có tỷ trọng xuất khNu hay nhập khNu lớn trong tổng kim ngạch của thế giới B. tăng xuất nhập khNu có khả năng tác động đến giá thế giới C. giảm xuất nhập khNu có khả năng tác động đến giá thế giới D. tất cả các hàng hóa đều có kim ngạch xuất nhập khNu rất lớn so với các nước khác.

[<br>] 31) Câu nào sau đây mô tả KHÔNG đúng về nền kinh tế nhỏ:

A. có tỷ trọng xuất khNu hay nhập khNu nhỏ trong tổng kim ngạch của thế giới B. tăng xuất nhập khNu không có khả năng tác động đến giá thế giới C. giảm xuất nhập khNu không có khả năng tác động đến giá thế giới D. tất cả các hàng hóa đều có kim ngạch xuất nhập khNu rất nhỏ so với các nước khác.

[<br>] 32) Nước A xuất kh%u sản ph%m X cho thế giới khi có giá cân bằng sản ph%m X trong nước:

A. thấp hơn giá thế giới B. cao hơn giá thế giới C. bằng giá thế giới D. từ bằng cho đến cao hơn

[<br>] 33) Nước A nhập kh%u sản ph%m X cho thế giới khi có giá cân bằng sản ph%m X trong nước:

A. thấp hơn giá thế giới B. cao hơn giá thế giới C. bằng giá thế giới D. khi cao khi thấp

[<br>] 34) Nước A không thể xuất kh%u sản ph%m X cho thế giới khi có giá cân bằng sản ph%m X

trong nước: A. thấp hơn giá thế giới B. cao hơn giá thế giới C. bằng giá thế giới D. từ bằng cho đến cao hơn

[<br>] 35) Mô hình cân bằng thương mại cục bộ cho thấy sản ph%m X sẽ đi từ nước có giá cân bằng:

A. từ thấp đến cao B. từ cao đến thấp C. từ cầu thấp đến cầu cao D. từ cung cao đến cung thấp

[<br>] 36) Đường cong ngoại thương cho biết bao nhiêu hàng xuất kh%u mà quốc gia đó sẵn sàng

cung ứng để lấy một số lượng hàng nhập kh%u nào đó tùy theo: A. giá cả quốc tế hay ToT B. năng lực sản xuất của quốc gia C. thị hiếu tiêu dùng của người dân trong nước D. Không có câu nào đúng

[<br>] Hãy tính toán từ số liệu giả sử của Việt Nam trong bảng sau để trả lời các câu hỏi 37, 38 và 39.

Giá Số lượng

Page 5: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

5

Xuất khNu gạo (tấn) 200 4.000.000 Xuất khNu cá basa (tấn) 800 1.000.000 Nhập khNu máy vi tính (cái) 400 3.000.000 Nhập khNu xăng dầu (tấn) 1200 500.000

[<br>]

37) Chỉ số giá hàng xuất kh%u (PX) của Việt Nam là : A. 50 B. 100 C. 500 D. 1.000

[<br>] 38) Chỉ số giá hàng nhập kh%u (PM) của Việt Nam là :

A. 500 B. 667 C. 767 D. 900 [<br>]

39) Tỷ lệ mậu dịch hay điều kiện thương mại (ToT) của Việt Nam là: A. 0,10 B. 0,50 C. 0,75 D. 0,90

Hãy tính toán từ số liệu giả sử của Việt Nam trong bảng sau để trả lời các câu hỏi 40, 41 và 42.

Giá Số lượng Xuất khNu gạo (tấn) 200 2.000.000 Xuất khNu cá basa (tấn) 800 500.000 Nhập khNu máy vi tính (cái) 400 1.500.000 Nhập khNu xăng dầu (tấn) 1200 250.000

[<br>]

40) Chỉ số giá hàng xuất kh%u (PX) của Việt Nam là : A. 50 B. 100 C. 500 D. 1.000

[<br>] 41) Chỉ số giá hàng nhập kh%u (PM) của Việt Nam là :

A. 500 B. 667 C. 767 D. 900 [<br>]

42) Tỷ lệ mậu dịch hay điều kiện thương mại (ToT) của Việt Nam là: A. 0,10 B. 0,50 C. 0,75 D. 0,90

[<br>] 43) Các yếu tố tác động đến điều kiện thương mại (ToT) là:

A. Sở thích tiêu dùng và chất lượng của hàng hóa B. Sự khan hiếm của hàng hóa và khả năng thuyết phục của doanh nghiệp C. Chính sách của chính phủ và nhu cầu xuất nhập khNu của những nước lớn D. Cả (A), (B), (C) đều đúng

[<br>] 44) Lợi ích của mậu dịch tự do là:

A. Lợi ích của người tiêu dùng tăng lên sau khi mậu dịch xảy ra. B. Lợi ích của người sản xuất tăng lên. C. Lợi ích của người tiêu dùng và sản xuất đều tăng. D. Các nước nghèo giàu lên, các nước giàu nghèo đi

[<br>] 45) Trong mô hình kinh tế đơn giản có hai quốc gia và hai sản ph%m, tỷ lệ mậu dịch (Terms of

Trade) được xác định như sau: A. Tỷ lệ mậu dịch = Giá hàng xuất khNu/Giá hàng nhập khNu. Nghịch đảo tỷ lệ mậu dịch của Quốc gia 1 là tỷ lệ mậu dịch của Quốc gia 2, và ngược lại. B. Tỷ lệ mậu dịch = Giá hàng xuất khNu/Giá hàng nhập khNu. Tỷ lệ mậu dịch của Quốc gia 1 bằng [1- tỷ lệ mậu dịch của Quốc gia 2]. C. Tỷ lệ mậu dịch = Giá hàng nhập khNu/Giá hàng xuất khNu. Nghịch đảo tỷ lệ mậu dịch của Quốc gia 1 là tỷ lệ mậu dịch của Quốc gia 2, và ngược lại. D. Tỷ lệ mậu dịch = Giá hàng nhập khNu/Giá hàng xuất khNu. Chỉ số giá xuất khNu của Quốc gia 1 là Chỉ số giá nhập khNu của Quốc gia 2, và ngược lại.

Page 6: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

6

[<br>] 46) Trong mô hình kinh tế nhiều hơn hai quốc gia và hai sản ph%m, tỷ lệ mậu dịch (Terms of

Trade) được xác định như sau: A. Tỷ lệ mậu dịch = Lượng hàng nhập khNu / Lượng hàng xuất khNu. B. Tỷ lệ mậu dịch = Chỉ số giá hàng nhập khNu / Chỉ số giá hàng xuất khNu. C. Tỷ lệ mậu dịch = Chỉ số giá hàng xuất khNu / Chỉ số giá hàng nhập khNu. D. Tỷ lệ mậu dịch = Kim ngạch xuất khNu / Kim ngạch nhập khNu.

[<br>] 47) Khi tỷ lệ mậu dịch của một quốc gia lớn hơn 1, có nghĩa là trong quan hệ giao thương

quốc tế: A. Quốc gia đó có lợi còn các quốc gia đối tác thiệt hại. B. Quốc gia đó có lợi nhiều hơn so với lợi ích của các quốc gia đối tác.

C. Quốc gia đó có lợi nhiều nhất D. Quốc gia đó có hại nhiều hơn so với các quốc gia đối tác.

[<br>] 48) Các hướng tác động là tăng tỷ lệ mậu dịch của một quốc gia:

A. Điều tiết giá cả làm cho chỉ số giá hàng xuất khNu tăng nhanh hơn so với chỉ số giá hàng nhập khNu. B. Điều tiết giá cả làm cho chỉ số giá hàng xuất khNu giảm chậm hơn so với chỉ số giá hàng nhập khNu. C. Câu A đúng với trường hợp giá có xu hướng tăng và câu B đúng với trường hợp giá có xu hướng giảm. D. Cả (A), (B), (C) đều đúng.

[<br>] 49) Việt Nam có chỉ số giá hàng xuất kh%u (PX) = 1,1 và chỉ số giá hàng nhập kh%u (PM) = 1; tỷ

lệ thương mại (ToT) của Việt Nam là : A. 0,9 B. 1,0 C. 1,1 D. 2,1

[<br>] 50) Trong một thế giới chỉ có hai quốc gia, nếu tỷ lệ mậu dịch của quốc gia I là 0,8 thì tỷ lệ

mậu dịch của quốc gia II là: A. 1 B. 1/2 C. 5/4 D. 4/5

[<br>] 51) Quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng thương là để thịnh vượng, 1 quốc gia

cần phải: A. Mậu dịch tự do B. Tích lũy nhiều vàng C. Khuyến khích nhập khNu D. Hạn chế tăng dân số

[<br>] 52) Điều nào sau đây KHÔNG phải là quan điểm của thuyết trọng thương:

A. Xuất siêu là con đường mang lại sự phồn thịnh cho quốc gia. B. Một quốc gia giàu có là có nhiều quý kim và nhân công. C. Ủng hộ nền thương mại tự do. D. Mậu dịch quốc tế là trò chơi có tổng số bằng không

[<br>] 53) Ưu điểm của thuyết trọng thương là:

A. Sớm nhận rõ tầm quan trọng của xuất khNu. B. Sớm nhận rõ vai trò không thể thay thế của vàng và tiền. C. Sớm nhận rõ vai trò không thể thay thế của thuế quan. D. Sớm nhận rõ lợi ích của tự do hóa thương mại.

[<br>] 54) Ưu điểm của thuyết trọng thương là:

A. Sớm nhận rõ tầm quan trọng của chính sách thương mại. B. Sớm nhận rõ vai trò không thể thay thế của vàng và tiền. C. Sớm nhận rõ vai trò không thể thay thế của thuế quan. D. Sớm nhận rõ lợi ích của tự do hóa thương mại.

Page 7: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

7

[<br>] 55) Sai lầm của phái trọng thương khi cho rằng:

A. Một quốc gia chỉ có thể thu lợi từ cưỡng đoạt tài sản của các quốc gia khác và vàng là tài sản duy nhất tạo nên giàu có cho một quốc gia. B. Một quốc gia chỉ có thể thu lợi từ thiệt hại của các quốc gia khác và vàng không là tài sản duy nhất tạo nên giàu có cho một quốc gia. C. Một quốc gia chỉ có thể thu lợi từ thiệt hại của các quốc gia khác và vàng là tài sản duy nhất tạo nên giàu có cho một quốc gia. D. Một quốc gia chỉ có thể thu lợi từ nhập khNu nhiều từ các quốc gia khác và vàng là tài sản duy nhất tạo nên giàu có cho một quốc gia.

[<br>] 56) Sai lầm của phái trọng thương khi cho rằng:

A. Nhập khNu càng nhiều càng tốt và thương mại là cuộc chơi có bên thắng bên thua. B. Xuất khNu càng nhiều càng tốt và thương mại là cuộc chơi cả hai bên đều thắng. C. Xuất khNu càng nhiều càng tốt và thương mại là cuộc chơi có bên thắng bên thua. D. Ủng hộ thương mại quốc tế và thương mại là cuộc chơi có bên thắng bên thua.

[<br>] 57) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cho rằng:

A. Mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất vào một hàng hóa có lợi thế tuyệt đối rồi sau đó trao đổi với nhau sẽ tạo ra lợi ích cho cả hai bên. B. Nếu quốc gia A không có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn so với quốc gia B thì cả hai vẫn đạt được lợi ích khi mua bán với nhau. C. Nếu quốc gia A có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn so với quốc gia B thì cả hai vẫn đạt được lợi ích khi mua bán với nhau. D. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung

[<br>] 58) Theo Adam Smith, Bàn tay vô hình dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung, do đó:

A. Chính phủ không cần can thiệp mạnh vào kinh tế nhưng cần điều chỉnh khi cần thiết. B. Chính phủ không cần can thiệp vào kinh tế, để thị trường tự quyết định C. Lợi ích riêng của mỗi cá nhân không còn nữa. D. Tất cả lợi ích chung là lợi ích riêng của mỗi cá nhân cộng lại.

[<br>] 59) Theo quan điểm mậu dịch tự do của Adam Smith thì:

A. Mua bán giữa các quốc gia sẽ không bị cản trở bởi các hàng rào thương mại. B. Thị trường có tính chất cạnh tranh hoàn hảo. C. Chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. D. Cả (a), (b), (c) đều đúng.

[<br>] 60) Câu nào KHÔNG đúng theo quan điểm mậu dịch tự do của Adam Smith :

A. Mua bán giữa các quốc gia sẽ không bị cản trở bởi các hàng rào thương mại. B. Thị trường có tính chất cạnh tranh hoàn hảo. C. Chính phủ không nên can thiệp vào hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. D. Thương mại sẽ làm cho một nước có lợi và nước mua bán với nó bị thiệt hại.

[<br>] 61) Theo lý thuyết của Adam Smith KHÔNG cho rằng:

A. Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn. B. Tính ưu việt của chuyên môn hóa sẽ tăng khi thương mại tự do. C. Thương mại là trò chơi có tổng số bằng không. D. Mậu dịch tự do sẽ làm cho lợi ích của cả hai nước tham gia đều tăng lên.

[<br>] 62) Theo lý thuyết của Adam Smith, lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia dựa trên:

A. Khác biệt về năng suất lao động giữa 2 người khác quốc tịch. B. Khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia. C. Giống nhau về năng suất lao động và lợi ích thương mại của 2 quốc gia.

Page 8: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

8

D. Đối nghịch nhau về năng suất lao động và lợi ích thương mại của 2 quốc gia. [<br>] 63) Theo quan điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt đối, 2 nước có lợi thế tuyệt đối khi mua bán với

nhau sẽ làm tăng lợi ích: A. Chỉ cho quốc gia xuất khNu B. Chỉ cho quốc gia nhập khNu C. Cho cả hai quốc gia tham gia mậu dịch D. Không quốc gia nào có lợi

[<br>] 64) Lợi thế tuyệt đối là lợi thế trong sản xuất khi:

A. Chi phí sản xuất thấp hơn B. Xuất khNu lớn hơn nhập khNu C. Nhập khNu lớn hơn xuất khNu D. Nguồn lực được triệt để sử dụng

[<br>] 65) Mậu dịch quốc tế theo quan điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt đối mang đến lợi ích:

A. Chỉ cho quốc gia có lợi thế tuyệt đối B. Chỉ cho quốc gia không có lợi thế tuyệt đối C. Cho cả hai quốc gia tham gia mậu dịch D. Không quốc gia nào có lợi

[<br>] 66) Lợi thế tuyệt đối là:

A. Sự cao hơn tuyệt đối về năng suất và thấp hơn về chi phí lao động để làm ra cùng một loại sản phNm so với quốc gia giao thương. B. Sự cao hơn tuyệt đối về năng suất và nhu cầu để làm ra cùng một loại sản phNm so với quốc gia giao thương. C. Sự cao hơn tuyệt đối về sản lượng và thấp hơn về chi phí lao động để làm ra cùng một loại sản phNm so với quốc gia giao thương. D. Sự cao hơn tương đối về năng suất hoặc chi phí lao động để làm ra cùng một loại sản phNm so với quốc gia giao thương.

[<br>] 67) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Xuất khNu sản phNm có lợi thế tuyệt đối; đồng thời, nhập khNu sản phNm không có lợi thế tuyệt đối. B. Xuất khNu sản phNm không có lợi thế tuyệt đối; đồng thời, nhập khNu sản phNm có lợi thế tuyệt đối. C. Xuất khNu sản phNm có lợi thế so sánh; đồng thời, nhập khNu sản phNm không có lợi thế so sánh. D. Xuất khNu sản phNm có lợi thế tuyệt đối; đồng thời, nhập khNu sản phNm không có lợi thế so sánh.

[<br>] 68) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phNm có lợi thế tuyệt đối. B. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phNm không có lợi thế tuyệt đối. C. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phNm có lợi thế so sánh. D. Chuyên môn hóa sản xuất vào các sản phNm có chi phí cơ hội thấp.

[<br>] 69) Lợi ích kinh tế khi thực hiện theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối:

A. Là mối lợi “kép” trên cả hai chiều xuất khNu và nhập khNu. B. Tài nguyên kinh tế của các quốc gia giao thương được khai thác có hiệu quả hơn. C. Thu nhập của nền kinh tế thế giới cao hơn so với tình trạng tự cung tự cấp. D. Cả (a), (b), (c) đều đúng.

[<br>] 70) Câu nào mô tả SAI về lợi ích kinh tế khi thực hiện theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối:

A. Là mối lợi “kép” trên cả hai chiều xuất khNu và nhập khNu. B. Tài nguyên kinh tế của các quốc gia giao thương được khai thác có hiệu quả hơn. C. Thu nhập của nền kinh tế thế giới cao hơn so với tình trạng tự cung tự cấp. D. Phúc lợi sẽ chuyển từ nước không có lợi thế sang nước có lợi thế tuyệt đối.

[<br>] 71) Lợi ích kinh tế thế giới tăng thêm nhờ theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối là do:

Page 9: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

9

A. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đúng đắn trong mọi trường hợp. B. Sự kết hợp hài hòa giữa chuyên môn hóa sản xuất với phân công lao động quốc tế là nguyên nhân cơ bản làm tăng tích cực lợi ích kinh tế. C. Ngay cả một nước nhỏ bé (trình độ sản xuất còn thấp kém) cũng có thể thực hiện tốt yêu cầu của lý thuyết lợi thế tuyệt đối để tối ưu hóa lợi ích kinh tế. D. Cả (a), (b), (c) đều đúng.

[<br>] 72) Lợi ích kinh tế thế giới tăng thêm nhờ theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối là do:

A. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đúng đắn trong mọi trường hợp. B. Sự kết hợp hài hòa giữa chuyên môn hóa sản xuất với phân công lao động quốc tế là nguyên nhân cơ bản làm tăng lợi ích kinh tế. C. Sự kết hợp hài hòa giữa chi phí sản xuất ở nước có lợi thế với lao động tiền lương thấp ở nước không có lợi thế. D. Ngay cả một nước nhỏ bé (trình độ sản xuất còn thấp kém) cũng có thể thực hiện tốt yêu cầu của lý thuyết lợi thế tuyệt đối để tối ưu hóa lợi ích kinh tế.

[<br>] 73) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đặt quan hệ giao thương giữa các quốc gia trên cơ sở bình đẳng,

các bên cùng có lợi. Điều đó có nghĩa là, so với trường hợp không trao đổi mậu dịch quốc tế: A. Lợi ích tăng thêm của các bên không nhất thiết phải bằng nhau. B. Lợi ích tăng thêm của các bên phải bằng nhau. C. Lợi ích tăng thêm của nước lớn phải nhiều hơn so với nước nhỏ. D. Lợi ích tăng thêm của nước nhỏ phải nhiều hơn so với nước lớn.

[<br>] 74) Theo lý thuyết tính giá trị bằng lao động (Labour Theory) thì:

A. Lao động là yếu tố chi phí duy nhất để sản xuất ra sản phNm. B. Lao động là yếu tố đồng nhất (Homogeneous), được sử dụng với cùng tỷ lệ trong mọi sản phNm. C. So sánh giữa các ngành sản xuất khác nhau, trị tuyệt đối năng suất của ngành nào lớn hơn thì ngành đó có lợi thế tuyệt đối cao hơn. D. Cả (a), (b), (c) đều đúng.

[<br>] 75) Câu nào mô tả KHÔNG đúng về lý thuyết tính giá trị bằng lao động (Labour Theory):

A. Lao động là yếu tố chi phí duy nhất để sản xuất ra sản phNm. B. Lao động là yếu tố đồng nhất (Homogeneous), được sử dụng với cùng tỷ lệ trong mọi sản phNm. C. So sánh giữa các ngành sản xuất khác nhau, trị tuyệt đối năng suất của ngành nào lớn hơn thì ngành đó có lợi thế tuyệt đối cao hơn. D. Nguồn lực chính để phát triển kinh tế bao gồm: lao động, vốn, đất đai và tài nguyên thiên nhiên.

[<br>] 76) Câu nào SAI khi mô tả về Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

A. Hầu hết các doanh nghiệp đều có qui mô nhỏ, không doanh nghiệp nào có khả năng chi phối lũng đoạn giá cả thị trường. B. Sự cạnh tranh lành mạnh chỉ dựa trên chất lượng và giá cả sản phNm, nên các doanh nghiệp có thể tham gia hay rút khỏi thị trường một cách dễ dàng. C. Người mua sẽ quyết định giá cả và loại hàng hóa cung cấp trên thị trường. D. Không người mua nào có khả năng chi phối lũng đoạn giá cả thị trường.

[<br>] 77) Tính tổng quát hóa của quy luật lợi thế so sánh với lý thuyết lợi thế tuyệt đối là:

A. Thu lợi nhiều hơn từ mậu dịch B. Không có các hình thức cản trở mậu dịch C. Chênh lệch về giá ít hơn

Page 10: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

10

D. Một nước được coi là “kém nhất” vẫn có lợi thế khi giao thương với một nước được coi là “tốt nhất”

[<br>] 78) Lợi thế so sánh của 1 nước là lợi thế sản xuất hàng hóa A khi:

A. Nguồn lực sản xuất A dư thừa. B. Chi phí sản xuất A thấp hơn tuyệt đối C. Chi phí sản xuất A thấp hơn tương đối D. Tiền lương so sánh thấp hơn.

[<br>] 79) Theo quan điểm của lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo mậu dịch quốc tế mang

đến lợi ích: A. Chỉ cho quốc gia xuất khNu B. Chỉ cho quốc gia nhập khNu C. Cả hai quốc gia tham gia mậu dịch D. Không quốc gia nào có lợi

[<br>] 80) Qui luật lợi thế so sánh ngụ ý rằng mỗi quốc gia nên:

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phNm có lợi thế so sánh. B. Xuất khNu sản phNm có lợi thế so sánh; đồng thời nhập khNu sản phNm không có lợi thế so sánh. C. Câu (a) và (b) đều đúng D. Câu (a) và (b) đều sai

[<br>] 81) Qui luật lợi thế so sánh ngụ ý rằng mỗi quốc gia nên:

A. Xuất khNu sản phNm có lợi thế so sánh; nhập khNu sản phNm không có lợi thế so sánh. B. Xuất khNu sản phNm không có lợi thế so sánh; nhập khNu sản phNm có lợi thế so sánh. C. Xuất khNu sản phNm có lợi thế tuyệt đối; nhập khNu sản phNm có lợi thế so sánh. D. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phNm không có lợi thế so sánh.

[<br>] 82) Quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo được xây dựng trên cơ sở:

A. Chi phí cơ hội bất biến B. Học thuyết giá trị của lao động C. Sự khác nhau về cung các yếu tố sản xuất D. Chi phí cơ hội gia tăng.

[<br>] 83) Theo học thuyết lợi thế so sánh, một quốc gia thu được lợi ích từ thương mại, quốc gia đó:

A. Cần có ít nhất một thứ hàng hóa có chi phí sản xuất thấp hơn các quốc gia khác B. Không nhất thiết phải có hàng hóa có chi phí sản xuất thấp hơn các quốc gia khác C. Có xuất khNu lớn hơn nhập khNu D. Có thu nhập quốc dân lớn hơn

[<br>] 84) Lợi thế so sánh là lợi thế thể hiện ở hàng hóa có:

A. Chi phí sản xuất lớn hơn B. Tỷ lệ chi phí sản xuất lớn hơn C. Chi phí sản xuất nhỏ hơn D. Tỷ lệ chi phí sản xuất nhỏ hơn

[<br>] 85) Khi một trong hai quốc gia KHÔNG có lợi thế tuyệt đối thì mậu dịch giữa hai quốc gia:

A. Không xảy ra vì một trong hai quốc đó không muốn trao đổi B. Có thể xảy ra vì quốc gia có lợi thế buộc quốc gia kia chấp nhận C. Không xảy ra vì không có chênh lệch giá D. Có xảy ra vì cả hai đều có lợi theo lợi thế so sánh

[<br>] 86) Hàng hóa của một quốc gia có chi phí sản xuất nhỏ nhất là hàng hóa:

A. Không có lợi thế so sánh và không có lợi thế tuyệt đối B. Có lợi thế so sánh nhưng không có lợi thế tuyệt đối C. Có lợi thế tuyệt đối nhưng không có lợi thế so sánh D. Có lợi thế tuyệt đối và có lợi thế so sánh

[<br>] 87) Ngoài những giả định giống như lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết lợi

thế so sánh (David Ricardo) còn giả định thêm rằng:

Page 11: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

11

A. Lao động là chi phí sản xuất duy nhất trong sản xuất tất cả các sản phNm và chi phí sản xuất được đồng nhất với tiền lương. B. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp (lao động, vốn, nguyên vật liệu …) tự do di chuyển trong từng quốc gia nhưng gặp cản trở giữa các quốc gia. C. Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 loại sản phNm. D. Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất giống nhau và thị hiếu của 02 dân tộc cũng giống nhau.

[<br>] 88) Ưu điểm cơ bản của qui luật lợi thế so sánh là đã chứng minh:

A. Luận điểm “lợi thế so sánh là nguyên nhân cơ bản làm phát sinh thương mại quốc tế” đúng trong trường hợp ngoại lệ. B. Luận điểm “lợi thế so sánh là nguyên nhân cơ bản làm phát sinh thương mại quốc tế” đúng trong trường hợp 2 nước không có lợi thế so sánh. C. Giải thích được hiện tượng 1 nước không có lợi thế tuyệt đối vẫn có lợi khi tham gia thương mại. D. Giải thích được hiện tượng 1 nước có lợi thế tuyệt đối cả 2 sản phNm có lợi nhiều hơn nước không có lợi thế.

[<br>] 89) Ưu điểm cơ bản của qui luật lợi thế so sánh là đã chứng minh:

A. Chỉ có nước giàu có lợi khi giao thương. B. Tất cả các quốc gia đều có lợi khi giao thương với nhau. C. Chỉ có nước có lợi thế tuyệt đối có lợi khi giao thương. D. Các quốc gia đều có lợi khi giao thương với nhau miễn là khôn ngoan trong đàm phán.

[<br>] 90) Theo mô hình thương mại quốc tế đơn giản (hai quốc gia và hai sản ph%m) của David

Ricardo, giả định: A. Lợi suất kinh tế theo qui mô không đổi vì kỹ thuật sản xuất giống nhau giữa hai quốc gia và chi phí sản xuất giống nhau giữa hai loại sản phNm. B. Lợi suất kinh tế theo qui mô gia tăng vì kỹ thuật sản xuất giống nhau giữa hai quốc gia và chi phí sản xuất giống nhau giữa hai loại sản phNm. C. Thị hiếu tiêu dùng và trình độ kỹ thuật khác biệt nhau. D. Thị hiếu tiêu dùng khác còn trình độ kỹ thuật giống nhau.

[<br>] 91) Theo mô hình thương mại quốc tế đơn giản (hai quốc gia và hai sản ph%m) của David

Ricardo, giả định: A. Chi phí vận chuyển giữa các nước cao. B. Chi phí vận chuyển không đáng kể. C. Chi phí vận chuyển giữa các nước cao hay thấp tùy quốc gia. D. Chi phí vận chuyển giữa các nước cao hay thấp tùy doanh nghiệp thương lượng.

[<br>] 92) Dấu hiệu cơ bản để nhận biết sản ph%m có lợi thế so sánh là:

A. Năng suất cao hơn so với sản phNm cùng loại của quốc gia giao thương. B. Năng suất cao hơn so với tất cả sản phNm của quốc gia giao thương. C. Sản phNm có lợi thế tuyệt đối so với sản phNm còn lại ở trong nước, bất kể nó có lợi thế tuyệt đối so với sản phNm cùng loại của quốc gia giao thương hay không. D. Sản phNm có lợi thế tuyệt đối so với sản phNm còn lại ở trong nước và có lợi thế tuyệt đối so với sản phNm cùng loại của quốc gia giao thương.

[<br>] 93) Nhược điểm của qui luật lợi thế so sánh là:

A. Tính toán chi phí sản xuất dựa trên thuyết tính giá trị bằng tiền lương nên không giải thích được vì sao năng suất lao động hơn kém nhau giữa các quốc gia. B. Trao đổi mậu dịch trên căn bản hàng đổi hàng, chưa dựa theo giá cả quốc tế và quan hệ tỷ giá.

Page 12: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

12

C. Không thấy cơ cấu nhu cầu tiêu dùng giống nhau ở mỗi quốc gia nên không ảnh hưởng đến thương mại quốc tế. D. Dựa trên nhu cầu tiêu dùng khác nhau giữa các nước nên không tính được mức thỏa dụng.

[<br>] 94) Nhược điểm của qui luật lợi thế so sánh là:

A. Tính toán chi phí sản xuất dựa trên thuyết tính giá trị bằng lao động nên không giải thích được vì sao năng suất lao động hơn kém nhau giữa các quốc gia. B. Trao đổi mậu dịch trên căn bản hàng đổi hàng, chưa dựa theo giá cả quốc tế và quan hệ tỷ giá. C. Không thấy cơ cấu nhu cầu tiêu dùng giống nhau ở mỗi quốc gia nên không ảnh hưởng đến thương mại quốc tế. D. Dựa trên nhu cầu tiêu dùng khác nhau giữa các nước nên không tính được mức thỏa dụng.

[<br>] 95) Nhược điểm của qui luật lợi thế so sánh là:

A. Tính toán chi phí sản xuất dựa trên thuyết tính giá trị bằng tiền lương nên không giải thích được vì sao năng suất lao động hơn kém nhau giữa các quốc gia. B. Trao đổi mậu dịch trên căn bản thỏa thuận, chưa dựa theo giá cả quốc tế và quan hệ tỷ giá. C. Không thấy cơ cấu nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng có ảnh hưởng đến thương mại quốc tế. D. Dựa trên nhu cầu tiêu dùng khác nhau giữa các nước nên không tính được mức thỏa dụng.

[<br>] 96) Chi phí cơ hội của một sản ph%m X là:

A. Số lượng sản phNm khác có cơ hội sản xuất thêm tương ứng với số tài nguyên thực tế phát sinh. B. Số lượng sản phNm loại khác phải giảm đi để có đủ tài nguyên sản xuất thêm một đơn vị X. C. Số lượng sản phNm khác có thể sản xuất thêm từ số tài nguyên có được khi tăng thêm một đơn vị X. D. Số lượng sản phNm loại khác sẽ tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị X.

[<br>] 97) Theo Gottfried Haberler, chi phí cơ hội không đổi (Constant Opportunity Costs) trong

mỗi nước, nhưng lại khác nhau giữa các quốc gia, nên sản ph%m có lợi thế so sánh được hiểu là: A. Sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với sản phNm cùng loại trên thị trường thế giới. B. Sản phNm có chi phí cơ hội tương đương với sản phNm cùng loại trên thị trường thế giới. C. Sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với sản phNm cùng loại trên thị trường thế giới. D. Sản phNm có chi phí cơ hội lớn hay nhỏ hơn tùy vào giá thế giới của sản phNm cùng loại.

[<br>] 98) Lợi suất theo qui mô không đổi có nghĩa là:

A. Nếu quốc gia tăng 10% lao động thì sản lượng sản phNm thâm dụng lao động cũng tăng 10% B. Nếu quốc gia tăng 10% tư bản thì sản lượng sản phNm thâm dụng tư bản cũng tăng 10% C. Nếu quốc gia tăng 10% lao động và tư bản để sản xuất sản phNm X thì lượng sản phNm X tăng 10% D. Nếu quốc gia tăng 10% lao động và tư bản thì lượng sản phNm thâm dụng lao động và tư bản đều tăng 10%

[<br>] 99) Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào các sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới. B. Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào các sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. C. Xuất khNu sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. D. Nhập khNu sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới.

[<br>] 100) Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler yêu cầu mỗi quốc gia:

Page 13: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

13

A. Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào các sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. B. Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào các sản phNm có chi phí cơ hội lớn nhất so với thị trường thế giới. C. Xuất khNu sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. D. Nhập khNu sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới.

[<br>] 101) Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào các sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. B. Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào các sản phNm có chi phí cơ hội lớn nhất so với thị trường thế giới. C. Xuất khNu sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới. D. Nhập khNu sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới.

[<br>] 102) Lý thuyết Chi phí cơ hội của Haberler khác với lý thuyết lợi thế so sánh là giả định:

A. Sản xuất cần nhiều yếu tố như: lao động, vốn, đất đai, kỹ thuật …. B. Lao động là chi phí sản xuất duy nhất trong sản xuất tất cả các sản phNm. C. Bàn tay vô hình dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung. D. Cả bàn tay vô hình và hữu hình dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung.

[<br>] 103) Chi phí cơ hội của một sản ph%m là :

A. số lượng của một sản phNm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phNm thứ nhất. B. số lượng của một sản phNm khác mà người ta phải dùng để tăng thêm một đơn vị sản phNm thứ nhất. C. tổng chi phí phải trả cho các yếu tố đầu vào để sản xuất sản phNm đó. D. chi phí trả cho lượng hàng hóa không có khả năng sản xuất ra.

[<br>] 104) Khi có thương mại quốc tế trong điều kiện chi phí cơ hội không đổi, quá trình sản xuất

diễn ra theo hướng: A. Chuyên môn hóa không hoàn toàn B. Sản xuất tối đa sản phNm có lợi thế C. Sản xuất cả hai loại sản phNm D. Sản xuất tới mức cân bằng xảy ra

[<br>] 105) Khi có thương mại quốc tế trong điều kiện chi phí cơ hội không đổi, quá trình sản xuất

diễn ra theo hướng: A. Chuyên môn hóa hoàn toàn và sản xuất tối đa sản phNm có lợi thế B. Chuyên môn hóa hoàn toàn và sản xuất tối đa sản phNm không có lợi thế C. Chuyên môn hóa không hoàn toàn và sản xuất tối đa sản phNm có lợi thế D. Chuyên môn hóa không hoàn toàn và sản xuất tối đa sản phNm không có lợi thế

[<br>] 106) Chi phí cơ hội một mặt hàng là:

A. Số lượng mặt hàng khác cần phải hy sinh để có đủ tài nguyên tiêu dùng thêm một đơn vị mặt hàng này B. Số lượng mặt hàng khác cần phải hy sinh để có đủ tài nguyên sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng này. C. Là chi phí nhỏ nhất trong sản xuất sản phNm D. Là chi phí trung bình trong sản xuất sản phNm

[<br>] 107) Chi phí cơ hội càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh tế:

A. Càng suy giảm B. Càng gia tăng C. Không ảnh hưởng D. Khi cao khi thấp tùy theo giá cả

[<br>] 108) Chi phí cơ hội càng thấp thì hiệu quả hoạt động kinh tế:

Page 14: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

14

A. Càng suy giảm B. Càng gia tăng C. Không ảnh hưởng D. Khi cao khi thấp tùy theo giá cả

[<br>] 109) Theo Gottfried Haberler, do chi phí cơ hội không đổi, nên:

A. Hàm sản xuất của mỗi quốc gia đều là phương trình bậc hai và đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF – Production Possibility Frontier) là đường thẳng. B. Hàm sản xuất của mỗi quốc gia đều là phương trình bậc nhất và đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF – Production Possibility Frontier) là đường cong. C. Hướng chuyên môn hóa sản xuất của mỗi quốc gia là tăng cường sản xuất tối đa sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn và không sản xuất sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn so với thị trường thế giới. D. Hướng chuyên môn hóa sản xuất của mỗi quốc gia là tăng cường sản xuất tối đa sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn và không sản xuất sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới.

[<br>] 110) Theo Gottfried Haberler, do chi phí cơ hội không đổi, nên:

A. Hàm sản xuất của mỗi quốc gia đều là phương trình bậc nhất và đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF – Production Possibility Frontier) là đường thẳng. B. Hàm sản xuất của mỗi quốc gia đều là phương trình bậc nhất và đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF – Production Possibility Frontier) là đường cong. C. Hướng chuyên môn hóa sản xuất của mỗi quốc gia là tăng cường sản xuất tối đa sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn và không sản xuất sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới. D. Hướng chuyên môn hóa sản xuất của mỗi quốc gia là giảm sản xuất tối đa sản phNm có chi phí cơ hội lớn hơn và ngừng sản xuất sản phNm có chi phí cơ hội nhỏ hơn so với thị trường thế giới.

[<br>] 111) Phân tích lợi ích kinh tế theo lý thuyết chi phí cơ hội không đổi của G. Haberler cho

thấy: A. Nhờ chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mậu dịch quốc tế mà lợi ích tiêu dùng có thể đạt thấp hơn khả năng sản xuất của mỗi quốc gia. B. Nhờ chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn và trao đổi mậu dịch quốc tế mà lợi ích tiêu dùng có thể đạt cao hơn khả năng sản xuất của mỗi quốc gia. C. Nhờ chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn nên thương mại quốc tế sẽ thúc đNy các nước hội tụ. D. Nhờ chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn nên thương mại quốc tế sẽ thúc đNy các nước hội tụ.

[<br>] 112) Luận điểm chi phí cơ hội không đổi không phù hợp với thực tế, bởi vì:

A. Không thể chứng minh được chi phí cơ hội có bất biến hay không. B. Năng suất của các sản phNm liên quan luôn thay đổi nên chi phí cơ hội cũng thay đổi tương ứng (thường có xu hướng tăng lên theo thời gian). C. Năng suất của các sản phNm liên quan luôn tăng lên nên chi phí cơ hội cũng gia tăng theo thời gian. D. Năng suất của các sản phNm liên quan luôn biến động ngược chiều nhau, làm cho chi phí cơ hội gia tăng theo thời gian.

[<br>] 113) Chuyên môn hóa hoàn toàn là:

A. Chỉ sản xuất sản phNm có lợi thế so sánh B. Sản xuất cả hai sản phNm với mức độ như nhau C. Sản xuất nhiều hơn sản phNm có lợi thế so sánh D. Không sản xuất sản phNm nào

[<br>] 114) Chuyên môn hóa không hoàn toàn là:

A. Chỉ sản xuất sản phNm có lợi thế so sánh

Page 15: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

15

B. Sản xuất cả hai sản phNm với mức độ như nhau C. Sản xuất nhiều hơn sản phNm có lợi thế so sánh D. Không sản xuất sản phNm nào

[<br>] 115) Năng suất lúa bình quân của Thái Lan thường thấp hơn từ 20 – 30% so với Việt Nam.

Nhưng do nhu cầu gạo nội địa cao hơn nên xuất kh%u gạo của Việt Nam chỉ đứng hàng thứ hai trên thế giới (xếp sau Thái Lan). Do vậy, sản xuất lúa gạo của Việt Nam có lợi thế tuyệt đối: A. Cao hơn so với Thái Lan, Việt Nam nên chuyên môn hóa sản xuất để xuất khNu gạo cho Thái Lan. B. Cao hơn so với tất cả các nước có canh tác lúa nước trên thế giới, ngoại trừ Thái Lan. C. Cao hơn so với tất cả các nước có canh tác lúa nước trên thế giới, kể cả Thái Lan. D. Cao hơn so với Thái Lan, nhưng không chắc lợi thế so sánh có cao hơn hay không.

[<br>] 116) Trong mô hình hai quốc gia (1, 2) và hai sản ph%m (X, Y): Quốc gia 1 có năng suất sản

xuất X và Y là x1 và y1; Quốc gia 2 có năng suất sản xuất X và Y là x2 và y2. Lợi thế so sánh được xác định như sau: A. Nếu x1/x2 > y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế so sánh X, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh Y. B. Nếu x1/x2 < y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế so sánh X, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh Y. C. Nếu x1/x2 = y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế so sánh X, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh Y. D. Nếu x1/x2 > y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế tuyệt đối X, Quốc gia 2 có lợi thế tuyệt đối Y.

[<br>] 117) Trong mô hình hai quốc gia (1, 2) và hai sản ph%m (X, Y): Quốc gia 1 có năng suất sản

xuất X và Y là x1 và y1; Quốc gia 2 có năng suất sản xuất X và Y là x2 và y2. Lợi thế so sánh được xác định như sau: A. Nếu x1/x2 < y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế so sánh X, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh Y. B. Nếu x1/x2 = y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế so sánh Y, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh X. C. Nếu x1/y1 < x2/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế so sánh Y, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh X. D. Nếu x1/x2 > y1/y2 thì Quốc gia 1 có lợi thế tuyệt đối X, Quốc gia 2 có lợi thế tuyệt đối Y.

[<br>] 118) Trong mô hình hai quốc gia (1, 2) và hai sản ph%m (X, Y): Quốc gia 1 có năng suất 6X

và 4Y (giờ/người); Quốc gia 2 có năng suất 1X và 2Y (giờ/người); Tỷ lệ trao đổi mậu dịch là 6X = 6Y. Sau khi chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mậu dịch quốc tế: A. Cả hai quốc gia đều không có lợi ích. B. Lợi ích tăng thêm của hai quốc gia bằng nhau. C. Lợi ích tăng thêm của Quốc gia 1 ít hơn so với Quốc gia 2. D. Lợi ích tăng thêm của Quốc gia 1 nhiều hơn so với Quốc gia 2.

[<br>] 119) Trong mô hình hai quốc gia (1, 2) và hai sản ph%m (X, Y): Quốc gia 1 có năng suất 6X

và 4Y (giờ/người); Quốc gia 2 có năng suất 1X và 2Y (giờ/người); Tỷ lệ trao đổi mậu dịch là 6X = 6Y. Khung trao đổi mậu dịch tương đối giữa hai quốc gia là: A. 4Y < 6X < 12Y. B. 2Y < 6X < 12Y C. 1Y < 6X < 12Y. D. 6Y < 6X < 12Y

[<br>] 120) Trong mô hình hai quốc gia (1, 2) và hai sản ph%m (X, Y): Quốc gia 1 có năng suất 6X

và 4Y (giờ/người); Quốc gia 2 có năng suất 1X và 2Y (giờ/người): A. Quốc gia 1 nên tăng chuyên môn hóa sản xuất vào hàm X = 2/3Y; Quốc gia 2 nên tăng chuyên môn hóa sản xuất vào hàm Y = 1/2X. B. Quốc gia 1 nên chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào hàm X = 2/3Y; Quốc gia 2 nên chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào hàm Y = 1/2X. C. Quốc gia 1 nên giảm chuyên môn hóa sản xuất vào hàm X = 2/3Y; Quốc gia 2 nên tăng chuyên môn hóa sản xuất vào hàm Y = 1/2X. D. Quốc gia 1 nên chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào hàm X = 3/2Y; Quốc gia 2 nên chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn vào hàm Y = 1/2X.

Page 16: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

16

[<br>] 121) Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economy of Scale) là:

A. Càng tăng quy mô sản xuất thì chi phí trung bình trên một đơn vị sản phNm càng giảm. B. Càng giảm quy mô sản xuất thì chi phí trung bình trên một đơn vị sản phNm càng giảm. C. Càng giảm quy mô sản xuất thì tổng chi phí sản xuất càng giảm. D. Càng tăng quy mô sản xuất thì tổng chi phí sản xuất càng giảm.

[<br>] 122) Càng tăng quy mô sản xuất thì chi phí trung bình trên một đơn vị sản ph%m càng giảm

là do: A. Giảm tổng chi phí. B. Giảm biến phí. C. Giảm định phí trên một đơn vị sản phNm. D. Giảm biến phí trên một đơn vị sản phNm.

[<br>] 123) Singapore có thể gia tăng lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài khi:

A. Gia tăng tốc độ thu nhập quốc dân và dân số. B. Gia tăng các hàng rào thuế quan. C. Gia tăng liên kết kinh tế với các nước trong khu vực. D. Gia tăng thành lập các khu công nghiệp.

[<br>] 124) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ dựa trên lợi thế :

A. Tuyệt đối B. So sánh. C. Kinh tế nhờ quy mô bên trong. D. Kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.

[<br>] 125) Chính sách phát triển các khu công nghiệp dựa trên lợi thế :

A. Tuyệt đối B. So sánh. C. Kinh tế nhờ quy mô bên trong. D. Kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.

[<br>] 126) Chính sách phát triển các ngành mà các quốc gia khác có lợi thế nhưng không sản xuất

là dựa trên lợi thế: A. Tuyệt đối B. So sánh. C. Kinh tế nhờ quy mô bên trong. D. Kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.

[<br>] 127) Chính sách phát triển các tập đoàn kinh tế dựa trên lợi thế :

A. Tuyệt đối B. So sánh. C. Kinh tế nhờ quy mô bên trong. D. Kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.

[<br>] 128) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Chọn đúng ngành công nghiệp không có lợi thế trong tương lai. B. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước nhanh hơn AC của thế giới. C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì thấp. D. Sản phNm không có điểm khác biệt nhau.

[<br>] 129) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước nhanh hơn AC của thế giới. B. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước không nhanh hơn AC của thế giới.

Page 17: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

17

C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì thấp. D. Sản phNm không có điểm khác biệt nhau.

[<br>] 130) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Chọn đúng ngành công nghiệp có lợi thế trong tương lai. B. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước nhanh hơn AC của thế giới. C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì cao. D. Sản phNm không có điểm khác biệt nhau.

[<br>] 131) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Chọn đúng ngành công nghiệp có lợi thế trong tương lai. B. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước nhanh hơn AC của thế giới. C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì thấp. D. Sản phNm có điểm khác biệt nhau.

[<br>] 132) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Chọn đúng ngành công nghiệp có lợi thế trong tương lai. B. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước nhanh hơn AC của thế giới. C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì thấp. D. Chống buôn lậu không thành công.

[<br>] 133) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Thời gian bảo hộ lớn hơn khả năng chịu đựng của nền kinh tế. B. Tốc độ giảm chi phí trung bình (AC) trong nước nhanh hơn AC của thế giới. C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì thấp. D. Sản phNm không có điểm khác biệt nhau.

[<br>] 134) Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ sẽ KHÔNG thành công nếu:

A. Chọn đúng ngành công nghiệp có lợi thế trong tương lai. B. Quy mô thị trường và sức mua nội địa không đủ lớn. C. Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực phát triển các ngành khác thì thấp. D. Sản phNm không có điểm khác biệt nhau.

[<br>] 135) Chi phí cơ hội ngày càng tăng có nghĩa rằng quốc gia phải :

A. hy sinh ngày càng ít hơn sản phNm này để dành tài nguyên sản xuất 1 đơn vị sản phNm kia. B. hy sinh ngày càng nhiều hơn sản phNm này để dành tài nguyên sản xuất 1 đơn vị sản phNm kia. C. phải sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên hơn để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa. D. phải sử dụng ngày càng nhiều nguồn lực hơn để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa.

[<br>] 136) Lý thuyết Chi phí cơ hội của Gottfried Haberler đã phi thực tế khi giả định rằng :

A. Sản xuất cần nhiều yếu tố như: lao động, vốn, đất đai, kỹ thuật …. B. Chi phí cơ hội không đổi. C. Bàn tay vô hình dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung. D. Cả bàn tay vô hình và hữu hình dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung.

[<br>] 137) Qui luật chi phí cơ hội gia tăng ngụ ý rằng hai quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất

sản ph%m có lợi thế so sánh cho đến khi: A. Giá cả của chúng là như nhau ở cả hai quốc gia. B. Chi phí cơ hội bắt đầu gia tăng nhanh. C. Chi phí cơ hội bắt đầu gia tăng cao quá mức. D. Xuất khNu sản phNm có lợi thế so sánh; đồng thời nhập khNu sản phNm không có lợi thế so sánh.

[<br>]

Page 18: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

18

138) Trong nền kinh tế đóng với chi phí cơ hội gia tăng, điểm cân bằng là điểm: A. Tiếp xúc giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và đường bàng quan đại chúng của quốc gia B. Tiếp xúc giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và đường cong ngoại thương của quốc gia C. Tự cung tự cấp và tự do thương mại của quốc gia D. Quốc gia đạt lợi ích cao tương đối khi sản xuất và tiêu dùng tại điểm này

[<br>] 139) Trong nền kinh tế đóng với chi phí cơ hội gia tăng, điểm cân bằng là điểm:

A. Tiếp xúc giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và đường cong ngoại thương của quốc gia B. Tự cung tự cấp của quốc gia C. Tự cung tự cấp và tự do thương mại của quốc gia D. Quốc gia đạt lợi ích cao tương đối khi sản xuất và tiêu dùng tại điểm này

[<br>] 140) Trong nền kinh tế đóng với chi phí cơ hội gia tăng, điểm cân bằng là điểm:

A. Tiếp xúc giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và đường cong ngoại thương của quốc gia B. Tự cung tự cấp và tự do thương mại của quốc gia C. Quốc gia đạt lợi ích cao tương đối khi sản xuất và tiêu dùng tại điểm này D. Quốc gia đạt lợi ích cực đại khi sản xuất và tiêu dùng tại điểm này

[<br>] 141) Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia, quá trình mậu dịch quốc tế sẽ đạt trạng thái cân

bằng khi: A. Mức tiêu dùng bằng khả năng sản xuất ở tại mỗi quốc gia B. Lợi ích có từ trao đổi bằng lợi ích có từ chuyên môn hoá C. Giá cả sản phNm so sánh cân bằng ở 2 quốc gia bằng nhau D. Hai nước mua bán lớn tương đương nhau.

[<br>] 142) Giá cả sản ph%m so sánh cân bằng của một quốc gia trong nền kinh tế đóng với chi phí

cơ hội gia tăng được xác định bởi: A. Đường giới hạn khả năng sản xuất B. Đường bàng quan đại chúng C. Đường giới hạn khả năng sản xuất và đường bàng quan đại chúng D. Đường giới hạn khả năng sản xuất hoặc đường bàng quan đại chúng

[<br>] 143) Trên thực tế chi phí cơ hội gia tăng vì:

A. Tài nguyên có giới hạn B. Tài nguyên không có giới hạn C. Mỗi sản phNm có vô hạn tài nguyên thích hợp với nó D. Càng gia tăng sản xuất sản phNm này càng phải hy sinh chi phí nhiều hơn

[<br>] 144) Trên thực tế chi phí cơ hội gia tăng vì:

A. Tài nguyên không có giới hạn B. Mỗi sản phNm có một lượng tài nguyên thích hợp với nó C. Mỗi sản phNm có vô hạn tài nguyên thích hợp với nó D. Càng gia tăng sản xuất sản phNm này càng phải hy sinh chi phí nhiều hơn

[<br>] 145) Trên thực tế chi phí cơ hội gia tăng vì:

A. Tài nguyên không có giới hạn B. Mỗi sản phNm có vô hạn tài nguyên thích hợp với nó C. Càng gia tăng sản xuất sản phNm này càng phải hy sinh sản xuất sản phNm khác nhiều hơn D. Càng gia tăng sản xuất sản phNm này càng phải hy sinh chi phí nhiều hơn

[<br>] 146) Chi phí cơ hội gia tăng giải thích cho hiện tượng kinh tế:

A. Không xảy ra chuyên môn hóa hoàn toàn trong một nền kinh tế. B. Có xảy ra chuyên môn hóa hoàn toàn trong một nền kinh tế. C. Chuyên môn hóa vượt qua điểm cân bằng sẽ làm nền kinh tế có lợi thế hơn.

Page 19: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

19

D. Chuyên môn hóa vượt qua điểm cân bằng sẽ làm giảm rủi ro cho nền kinh tế. [<br>] 147) Chi phí cơ hội gia tăng giải thích cho hiện tượng kinh tế:

A. Không xảy ra chuyên môn hóa không hoàn toàn trong một nền kinh tế. B. Có xảy ra chuyên môn hóa hoàn toàn trong một nền kinh tế. C. Chuyên môn hóa vượt qua điểm cân bằng sẽ làm nền kinh tế có lợi thế hơn. D. Chuyên môn hóa vượt qua điểm cân bằng sẽ làm tăng rủi ro cho nền kinh tế.

[<br>] 148) Cơ sở của thuyết nguồn lực sản xuất vốn có là dựa vào:

A. Sự khác biệt về cung các yếu tố trong quá trình sản xuất giữa các quốc gia B. Sự khác biệt về sở thích thị hiếu người tiêu dùng giữa các quốc gia C. Sự tự do di chuyển các nguồn lực trong quá trình sản xuất giữa các quốc gia D. Sự khác nhau về năng suất lao động giữa các quốc gia

[<br>] 149) Sản ph%m X thâm dụng lao động khi :

A. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X nhiều hơn tư bản B. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X ít hơn tư bản C. Tỷ lệ giữa lượng lao động và vốn dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X cao hơn sản phNm khác D. Tỷ lệ giữa lượng lao động và tư bản dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X thấp hơn sản phNm khác

[<br>] 150) Sản ph%m X thâm dụng lao động khi :

A. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X nhiều hơn tư bản B. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X ít hơn tư bản C. Tỷ lệ giữa lượng vốn và lao động dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X cao hơn sản phNm khác D. Tỷ lệ giữa lượng lao động và vốn dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X cao hơn sản phNm khác

[<br>] 151) Sản ph%m X thâm dụng vốn khi :

A. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X nhiều hơn tư bản B. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X ít hơn tư bản C. Tỷ lệ giữa lượng lao động và vốn dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X cao hơn sản phNm khác D. Tỷ lệ giữa lượng lao động và tư bản dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X thấp hơn sản phNm khác

[<br>] 152) Sản ph%m X thâm dụng vốn khi :

A. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X nhiều hơn tư bản B. Lượng lao động để sản xuất một đơn vị sản phNm X ít hơn tư bản C. Tỷ lệ giữa lượng vốn và lao động dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X cao hơn sản phNm khác D. Tỷ lệ giữa lượng vốn và lao động dùng để sản xuất một đơn vị sản phNm X thấp hơn sản phNm khác

[<br>] 153) Quốc gia dư thừa tư bản là quốc gia có:

A. Thu nhập bình quân đầu người cao B. ΣK/ΣL ít hơn các quốc gia khác C. PK/PL rẻ hơn các quốc gia khác D. Tổng tư bản nhiều hơn tổng lao động

[<br>] 154) Nhận định nào sao đây KHÔNG đúng :

A. Quốc gia dư thừa lao động có thể có ΣK/ΣL lớn hơn B. Hàng hóa thâm dụng lao động có tỷ lệ K/L nhỏ hơn hàng hóa thâm dụng vốn C. Hàng hóa thâm dụng vốn có tỷ lệ K/L lớn hơn hàng hóa thâm dụng lao động

Page 20: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

20

D. Quốc gia có tỷ lệ giữa lãi suất và tiền công thấp thì có lợi thế về sản phNm thâm dụng lao động

[<br>] 155) Theo lý thuyết H-O, mậu dịch quốc tế giữa các quốc gia có xu hướng làm cho :

A. Tiền công và lãi suất ở quốc gia dư thừa lao động giảm B. Tiền công và lãi suất ở quốc gia dư thừa vốn tăng C. Tiền công tăng nhưng lãi suất giảm tại quốc gia dư thừa vốn D. Tiền công tăng nhưng lãi suất giảm tại quốc gia dư thừa lao động

[<br>] 156) Mô hình tỷ lệ yếu tố sản xuất Heckcher – Ohlin cho rằng một nước được coi là có lợi

thế tương đối khi: A. Dư thừa cả lao động và tư bản. B. Sản xuất 1 loại hàng hóa cần nhiều yếu tố sản xuất mà nước đó sẵn có. C. Sử dụng đúng và hiệu quả nguồn ngân sách Nhà Nước. D. Sản xuất cần nhiều yếu tố như: lao động, vốn, đất đai, kỹ thuật ….

[<br>] 157) Thuyết lợi thế tương đối Heckscher – Ohlin giả định rằng:

A. Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K). Có hai loại hàng hóa: một là hàng hóa sử dụng nhiều lao động và loại kia là sử dụng nhiều vốn. B. Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K). Có hai loại hàng hóa: một là hàng hóa sử dụng nhiều lao động và loại kia là sử dụng nhiều vốn và lao động. C. Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia tăng dần. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn toàn. D. Có hai quốc gia: một là dư thừa lao động và còn lại là dư thừa vốn và lao động.

[<br>] 158) Thuyết lợi thế tương đối Heckscher – Ohlin giả định rằng:

A. Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K). Có hai loại hàng hóa: một là hàng hóa sử dụng nhiều lao động và loại kia là sử dụng nhiều vốn và lao động. B. Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là 1 hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn toàn. C. Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia tăng dần. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn toàn. D. Có hai quốc gia: một là dư thừa lao động và còn lại là dư thừa vốn và lao động.

[<br>] 159) Thuyết lợi thế tương đối Heckscher – Ohlin giả định rằng:

A. Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K). Có hai loại hàng hóa: một là hàng hóa sử dụng nhiều lao động và loại kia là sử dụng nhiều vốn và lao động. B. Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia tăng dần. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn toàn. C. Có hai quốc gia: một là dư thừa lao động và còn lại là dư thừa vốn và lao động. D. Có hai quốc gia: một là dư thừa lao động và còn lại là dư thừa vốn.

[<br>] 160) Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về Thuyết lợi thế tương đối Heckscher –

Ohlin: A. Mỗi nước tập trung vào sản xuất sản phNm có lợi thế tương đối rồi trao đổi với nhau sẽ mang lại lợi ích cho cả hai. B. Giao thương giúp cho các quốc gia tham gia “mở rộng” khả năng sản xuất (đường giới hạn sản xuất) của mình. C. Sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất khuyến khích giao thương giữa các quốc gia. D. Mức thu nhập quyết định Cầu của nền kinh tế.

[<br>] 161) Cho quốc gia I dư thừa tư bản, quốc gia II dư thừa lao động, X là sản ph%m thâm dụng

lao động, Y là sản ph%m thâm dụng tư bản. Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là: A. Quốc gia I xuất khNu X, nhập khNuY, quốc gia II xuất khNu Y, nhập khNu X

Page 21: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

21

B. Quốc gia I xuất khNu Y, nhập khNu X, quốc gia II xuất khNu X, nhập khNu Y C. Quốc gia I xuất khNu cả X và Y, quốc gia II xuất khNu Y, nhập khNu X D. Mậu dịch không diễn ra giữa hai quốc gia

[<br>] 162) Một quốc gia dư thừa về tư bản (quốc gia I), khi giao thương với một quốc gia dư thừa

về lao động (quốc gia II), giá cả lao động ở quốc gia I sẽ: A. Giảm tương đối so với giá cả tư bản B. Tăng tương đối so với giá cả tư bản C. Luôn luôn cao hơn giá cả tư bản D. Không thay đổi

[<br>] 163) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin, yếu tố thâm dụng (Intensive Factor) được hiểu là

yếu tố sản xuất: A. Được sử dụng lặp đi lặp lại trong quá trình sản xuất một loại sản phNm hàng hóa cụ thể. B. Được sử dụng nhiều tương đối trong tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất của các sản phNm hàng hóa cụ thể. C. Được sử dụng nhiều nhất trong một nền kinh tế. D. Có nguồn cung cấp nhiều nhất trong một nền kinh tế.

[<br>] 164) Theo thuyết nguồn lực sản xuất vốn có, khi có cung ứng lao động tăng lên thì làm cho

sản lượng đầu ra: A. Tăng cả sản phNm thâm dụng tư bản và lao động B. Giảm cả sản phNm thâm dụng tư bản và lao động C. Tăng sản lượng thâm dụng tư bản, giảm sản phNm thâm dụng lao động D. Tăng sản phNm thâm dụng lao động, giảm sản phNm thâm dụng tư bản

[<br>] 165) Trong điều kiện giới hạn 2 sản ph%m (X,Y) và 2 yếu tố sản xuất (K – vốn, L – lao

động), nếu K/L(Y) > K/L(X), thì: A. Y là sản phNm thâm dụng vốn; X là sản phNm thâm dụng lao động. B. Y là sản phNm thâm dụng lao động và vốn; X là sản phNm thâm dụng vốn. C. Y là sản phNm thâm dụng lao động; X là sản phNm thâm dụng vốn. D. Y là sản phNm thâm dụng lao động; X là sản phNm khan hiếm vốn.

[<br>] 166) Yếu tố thâm dụng của một sản ph%m hàng hóa chỉ có tính tương đối, bởi vì nó được

tính toán dựa trên cơ sở so sánh: A. Số lượng tuyệt đối các yếu tố sản xuất (K – vốn và L – lao động) giữa các sản phNm cụ thể. B. Số lượng tuyệt đối các yếu tố sản xuất (K – vốn và L – lao động) trong một sản phNm cụ thể. C. Tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (K/L) giữa các sản phNm khác nhau. D. Tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (K/L) giữa các nước khác nhau.

[<br>] 167) Giả định tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (K/L) của các sản ph%m laptop và giày thể

thao lần lượt là 600/50 và 25/5. Theo đó, có thể kết luận rằng: A. Laptop là sản phNm thâm dụng vốn, vì K (laptop) = 24 lần K (giày thể thao). B. Laptop là sản phNm thâm dụng lao động, vì L (laptop) = 10 lần L (giày thể thao). C. Laptop là sản phNm thâm dụng vốn và giày thể thao là sản phNm thâm dụng lao động, vì K/L (laptop) = 2,4 lần K/L (giày thể thao). D. Cả ba câu (a), (b), (c) đều sai.

[<br>] 168) Giả định tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (K/L) của các sản ph%m laptop và giày thể

thao lần lượt là 600/50 và 25/5. Theo đó, có thể kết luận rằng: A. Laptop là sản phNm thâm dụng vốn, vì K (laptop) = 24 lần K (giày thể thao). B. Laptop là sản phNm thâm dụng lao động, vì L (laptop) = 10 lần L (giày thể thao). C. Laptop là sản phNm thâm dụng vốn và giày thể thao là sản phNm thâm dụng lao động, vì K/L (laptop) = 2,4 lần K/L (giày thể thao). D. Laptop là sản phNm thâm dụng lao động và giày thể thao là sản phNm thâm dụng vốn, vì K/L (laptop) = 2,4 lần K/L (giày thể thao).

Page 22: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

22

[<br>] 169) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin, một quốc gia dư thừa lao động khi:

A. Lực lượng lao động là nhiều nhất. B. Số lượng lao động thất nghiệp cao nhất. C. Tỷ lệ giá cả vốn/giá cả lao động cao. D. Tỷ lệ giá cả vốn/giá cả lao động thấp.

[<br>] 170) Tính bằng tổng số vốn và tổng số lao động quốc gia sẵn có để dùng vào sản xuất. Nếu

TK/TL (Quốc gia 1) < TK/TL (Quốc gia 2) thì: A. Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 dư thừa vốn. B. Quốc gia 1 dư thừa vốn; Quốc gia 2 dư thừa lao động. C. Quốc gia 1 dư thừa vốn và lao động; Quốc gia 2 dư thừa lao động. D. Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 khan hiếm lao động.

[<br>] 171) Tính bằng giá cả các yếu tố sản xuất: PK là lãi suất (r) và PL là tiền lương (w). Với điều

kiện yếu tố sản xuất dồi dào có giá rẻ và yếu tố sản xuất khan hiếm có giá đắt, nếu PK/PL (QG1) > PK/PL (QG2) thì: A. Quốc gia 1 dư thừa vốn; Quốc gia 2 dư thừa lao động. B. Quốc gia 1 dư thừa vốn; Quốc gia 2 khan hiếm vốn và lao động. C. Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 dư thừa vốn. D. Quốc gia 1 dư thừa lao động; Quốc gia 2 khan hiếm lao động.

[<br>] 172) Giả định có tỷ lệ biểu hiện mối tương quan giữa tổng số lao động với tổng số vốn của

nền kinh tế Trung Quốc và Singapore như sau: TK/TL(Trung Quốc) = 6.000/800; TK/TL (Singapore) = 600/4. Theo đó, có thể kết luận rằng: A. Trung Quốc dư thừa vốn, vì TK (Trung Quốc) = 10 lần TK (Singapore). B. Trung Quốc dư thừa lao động, vì TL (Trung Quốc) = 200 lần TL (Singapore). C. Trung Quốc dư thừa lao động tương đối và Singapore dư thừa vốn tương đối, vì TK/TL

(Trung Quốc) = 1/20 TK/TL (Singapore). D. Trung Quốc dư thừa lao động tương đối và Singapore dư thừa vốn tương đối, vì TK/TL

(Trung Quốc) = 10/800 TK/TL (Singapore). [<br>] 173) Giả định có tỷ lệ biểu hiện mối tương quan giữa lãi suất (giá của yếu tố vốn) và tiền

lương (giá của yếu tố lao động) của nền kinh tế Việt Nam và Nhật Bản như sau: PK/PL(Việt Nam) = 8/1.000; PK/PL (Nhật Bản) = 4/40.000. Theo đó, có thể kết luận rằng: A. Việt Nam dư thừa vốn, vì PK (Việt Nam) = 2 lần PK (Nhật Bản). B. Nhật Bản dư thừa lao động, vì PL (Nhật Bản) = 40 lần PL (Việt Nam). C. Việt Nam dư thừa lao động tương đối và Nhật Bản dư thừa vốn tương đối, vì PK/PL (Việt Nam) = 80 lần PK/PL (Nhật Bản). D. Việt Nam dư thừa lao động tương đối và Nhật Bản dư thừa vốn và kỹ thuật tương đối, vì PK/PL (Việt Nam) = 80 lần PK/PL (Nhật Bản).

[<br>] 174) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin thì quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất:

A. Sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia dư thừa tương đối. B. Sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia khan hiếm tương đối. C. Sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia có nguồn cung cấp dồi dào nhất. D. Sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia có nguồn cung cấp với giá rẻ nhất.

[<br>] 175) Lý thuyết Heckscher – Ohlin yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia dư thừa tương đối. B. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối. C. Nhập khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia dư thừa tương đối.

Page 23: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

23

D. Xuất khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối. [<br>] 176) Lý thuyết Heckscher – Ohlin yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối. B. Xuất khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia dư thừa tương đối. C. Nhập khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia dư thừa tương đối. D. Xuất khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối.

[<br>] 177) Lý thuyết Heckscher – Ohlin yêu cầu mỗi quốc gia:

A. Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối. B. Nhập khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia dư thừa tương đối. C. Xuất khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối. D. Nhập khNu sản phNm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia khan hiếm tương đối.

[<br>] 178) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin thì nguyên nhân cơ bản làm phát sinh thương mại

quốc tế là sự khác biệt giữa các quốc gia về: A. Yếu tố sản xuất dư thừa tương đối. B. Yếu tố sản xuất tương đồng nhau C. Giá cả sản phNm hàng hóa cân bằng. D. Tỷ giá các đồng tiền khác nhau

[<br>] 179) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin thì nguyên nhân cơ bản làm phát sinh thương mại

quốc tế là sự khác biệt giữa các quốc gia về: A. Yếu tố sản xuất tương đồng nhau. B. Văn hóa và thị hiếu tiêu dùng khác nhau C. Giá cả sản phNm hàng hóa. D. Tỷ giá các đồng tiền khác nhau

[<br>] 180) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin thì nguyên nhân cơ bản làm phát sinh thương mại

quốc tế là sự khác biệt giữa các quốc gia về: A. Yếu tố sản xuất khan hiếm tương đối. B. Văn hóa và thị hiếu tiêu dùng khác nhau C. Giá cả sản phNm hàng hóa cân bằng. D. Tỷ giá các đồng tiền khác nhau

[<br>] 181) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin, mô thức thương mại quốc tế của các quốc gia đang

phát triển là: A. Xuất khNu sản phNm thâm dụng lao động; nhập khNu sản phNm thâm dụng kỹ thuật. B. Xuất khNu sản phNm thâm dụng lao động; nhập khNu sản phNm thâm dụng vốn. C. Xuất khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên; nhập khNu sản phNm thâm dụng kỹ thuật. D. Xuất khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên; nhập khNu sản phNm thâm dụng vốn.

[<br>] 182) Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin, mô thức thương mại quốc tế của các quốc gia công

nghiệp phát triển là: A. Xuất khNu sản phNm thâm dụng vốn; nhập khNu sản phNm thâm dụng lao động. B. Xuất khNu sản phNm thâm dụng vốn; nhập khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên. C. Xuất khNu sản phNm thâm dụng kỹ thuật; nhập khNu sản phNm thâm dụng lao động. D. Xuất khNu sản phNm thâm dụng kỹ thuật; nhập khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên.

[<br>] 183) Vận dụng lý thuyết Heckscher – Ohlin, ngày nay có thể xác định mô thức thương mại

quốc tế của các quốc gia như sau: A. Quốc gia đang phát triển: xuất khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động; nhập khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật. B. Quốc gia đang phát triển: xuất khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật; nhập khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động. C. Quốc gia công nghiệp phát triển: xuất khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động; nhập khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật.

Page 24: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

24

D. Quốc gia công nghiệp phát triển: vừa xuất khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật; và vừa xuất khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động.

[<br>] 184) Vận dụng lý thuyết Heckscher – Ohlin, ngày nay có thể xác định mô thức thương mại

quốc tế của các quốc gia như sau: A. Quốc gia đang phát triển: vừa nhập khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động; vừa nhập khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật. B. Quốc gia đang phát triển: xuất khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật; nhập khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động. C. Quốc gia công nghiệp phát triển: xuất khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động; nhập khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật. D. Quốc gia công nghiệp phát triển: xuất khNu sản phNm thâm dụng vốn và kỹ thuật; nhập khNu sản phNm thâm dụng tài nguyên và lao động.

[<br>] 185) Việt Nam xuất kh%u các mặt hàng thâm dụng lao động như: dệt may, giày dép; nhập

kh%u mặt hàng thâm dụng vốn: dầu khí, thép, công nghiệp nặng khác. Mô hình mậu dịch như thế được giải thích bằng: A. Lý thuyết Heckscher – Ohlin B. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô C. Lý thuyết lợi thế so sánh D. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

[<br>] 186) Quá trình chuyên môn hóa tăng dần cho đến khi đạt trạng thái cân bằng mậu dịch

quốc tế sẽ làm cho : A. Giá cả so sánh cân bằng của sản phNm có lợi thế tại mỗi quốc gia tăng dần B. Giá cả so sánh cân bằng của sản phNm có lợi thế tại mỗi quốc gia giảm dần C. Giá cả so sánh cân bằng của sản phNm không có lợi thế tại mỗi quốc gia tăng dần D. Giá cả so sánh cân bằng của sản phNm có và không có lợi thế đều giảm

[<br>] 187) Giá cả sản ph%m so sánh cân bằng ở 2 quốc gia khác nhau là do KHÁC nhau về:

A. Các yếu tố sản xuất B. Tỷ giá hối đoái C. Số lượng người lao động D. Số lượng vốn kinh doanh

[<br>] 188) Giá cả sản ph%m so sánh cân bằng ở 2 quốc gia khác nhau là do KHÁC nhau về:

A. Tỷ giá hối đoái B. Sở thích, thị hiếu người tiêu dùng C. Số lượng người lao động D. Số lượng vốn kinh doanh

[<br>] 189) Giá cả sản ph%m so sánh cân bằng ở 2 quốc gia khác nhau là do KHÁC nhau về:

A. Số lượng người lao động B. Số lượng vốn kinh doanh C. Kỹ thuật, công nghệ D. Tỷ giá hối đoái

[<br>] 190) Cơ sở lý thuyết Heckscher – Ohlin là dựa vào:

A. Sự khác biệt về nguồn lực sản xuất vốn có B. Sự khác biệt về lượng lao động C. Sự khác biệt về diện tích đất D. Sự khác biệt về lượng vốn

[<br>] 191) Cơ sở lý thuyết Heckscher – Ohlin là dựa vào:

A. Sự khác biệt về lượng lao động B. Sự khác biệt về cung yếu tố sản xuất C. Sự khác biệt về diện tích đất D. Sự khác biệt về lượng vốn

[<br>] 192) Cân bằng tương đối là:

A. giá cả so sánh giữa hai sản phNm ở hai quốc gia bằng nhau B. giá cả so sánh giữa hai sản phNm ở hai quốc gia không bằng nhau C. giá cả các yếu tố sản xuất ở hai quốc gia là bằng nhau. D. giá cả các yếu tố sản xuất ở hai quốc gia là không bằng nhau.

[<br>] 193) Cân bằng tuyệt đối là:

Page 25: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

25

A. giá cả so sánh giữa hai sản phNm ở hai quốc gia bằng nhau B. giá cả so sánh giữa hai sản phNm ở hai quốc gia không bằng nhau C. giá cả các yếu tố sản xuất ở hai quốc gia là bằng nhau. D. giá cả các yếu tố sản xuất ở hai quốc gia là không bằng nhau.

[<br>] 194) Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất cho rằng :

A. Thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. B. Thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. C. Thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia không có giao thương với nhau. D. Thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau.

[<br>] 195) Lý thuyết H-O-S cho rằng :

A. Sự tương đồng giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mại quốc tế. B. Sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mại quốc tế. C. Thương mại quốc tế tạo ra sự mất cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. D. Thương mại quốc tế tạo ra sự chênh lệch tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau.

[<br>] 196) Lý thuyết H-O-S cho rằng :

A. Sự tương đồng giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mại quốc tế. B. Sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phân hóa giàu nghèo. C. Thương mại quốc tế tạo ra sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. D. Thương mại quốc tế tạo ra sự chênh lệch tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau.

[<br>] 197) Theo lý thuyết H-O-S, khi Việt Nam (dư thừa lao động) giao thương với Mỹ (dư thừa

vốn) thì: A. Giá cả lao động Việt Nam sẽ tăng lên so với giá cả tư bản B. Giá cả lao động Mỹ sẽ tăng lên so với giá cả tư bản C. Giá cả vốn Việt Nam sẽ tăng so với giá cả lao động D. Giá cả lao động Việt Nam sẽ giảm so với giá cả tư bản

[<br>] 198) Kiểm chứng Lý thuyết H-O-S từ thực tế cho thấy:

A. Vốn đi từ các nước có lãi suất thấp sang các nước có lãi suất cao. B. Vốn đi từ các nước có lãi suất cao sang các nước có lãi suất thấp. C. Lao động đi từ nước có mức lương cao sang nước có mức lương thấp. D. Mậu dịch quốc tế làm giảm giá cả yếu tố sản xuất dư thừa và tăng giá cả yếu tố sản xuất khan hiếm.

[<br>] 199) Kiểm chứng Lý thuyết H-O-S từ thực tế cho thấy:

A. Vốn đi từ các nước có lãi suất cao sang các nước có lãi suất thấp. B. Lao động đi từ nước có mức lương cao sang nước có mức lương thấp. C. Lao động đi từ nước có mức lương thấp sang nước có mức lương cao. D. Mậu dịch quốc tế làm giảm giá cả yếu tố sản xuất dư thừa và tăng giá cả yếu tố sản xuất khan hiếm.

[<br>]

Page 26: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

26

200) Kiểm chứng Lý thuyết H-O-S từ thực tế cho thấy: A. Vốn đi từ các nước có lãi suất cao sang các nước có lãi suất thấp. B. Lao động đi từ nước có mức lương cao sang nước có mức lương thấp. C. Mậu dịch quốc tế làm giảm giá cả yếu tố sản xuất dư thừa và tăng giá cả yếu tố sản xuất khan hiếm. D. Mậu dịch quốc tế làm tăng giá cả yếu tố sản xuất dư thừa và giảm giá cả yếu tố sản xuất khan hiếm.

[<br>] 201) Kiểm chứng Lý thuyết H-O-S từ thực tế cho kết luận:

A. Mậu dịch làm thu nhập của người lao động tăng ngược lại làm thu nhập của người sở hữu tư bản giảm tại các nước đang phát triển. B. Mậu dịch làm thu nhập của người lao động giảm ngược lại làm thu nhập của người sở hữu tư bản tăng tại các nước đang phát triển. C. Mậu dịch làm thu nhập của người lao động và người sở hữu tư bản cùng tăng tại các nước đang phát triển. D. Mậu dịch làm thu nhập của người lao động và người sở hữu tư bản cùng giảm tại các nước đang phát triển.

[<br>] 202) Lý thuyết H-O-S một lần nữa đề cao tính ưu việt của mậu dịch tự do vì:

A. Gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng B. Gia tăng lợi ích cho người sản xuất C. Gia tăng lợi ích cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng D. Xóa bỏ dần sự cách biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia

[<br>] 203) Giá cả sản ph%m so sánh cân bằng chung khi mậu dịch xảy ra giữa hai quốc gia là:

A. Giá cả sản phNm so sánh mà ở đó lợi ích của 2 quốc gia là bằng nhau B. Giá cả sản phNm so sánh mà ở đó mậu dịch là cân đối C. Giá cả sản phNm so sánh mà ở đó kim ngạch xuất khNu bằng kim ngạch nhập khNu. D. Giá cả sản phNm so sánh mà ở đó xuất khNu của quốc gia I bằng xuất khNu của quốc gia II

[<br>] 204) Theo lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất của Paul A. Samuelson thì thương

mại quốc tế sẽ: A. Chỉ dẫn tới sự cân bằng tương đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương. B. Chỉ dẫn tới sự cân bằng tuyệt đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương. C. Sớm dẫn tới sự cân bằng tương đối, và về lâu dài sẽ dẫn tới sự cân bằng tuyệt đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương. D. Không thể diễn ra vì giá cả các nước đều cân bằng nhau.

[<br>] 205) Theo lý thuyết H – O – S, sự cân bằng tương đối giá cả yếu tố sản xuất giữa hai quốc

gia giao thương xảy ra khi điểm cân bằng mậu dịch của hai quốc gia gặp nhau, và tại đó: A. Chỉ số so sánh giá cả hàng hóa và chỉ số so sánh giá cả yếu tố sản xuất của hai bên bằng nhau. B. Chỉ số so sánh giá cả hàng hóa hoặc chỉ số so sánh giá cả yếu tố sản xuất của hai bên bằng nhau. C. Chỉ số so sánh giá cả hàng hóa của hai bên bằng nhau, nhưng chỉ số so sánh giá cả yếu tố sản xuất không nhất thiết phải bằng nhau. D. Chỉ số so sánh giá cả yếu tố sản xuất của hai bên bằng nhau, nhưng chỉ số so sánh giá cả hàng hóa không nhất thiết phải bằng nhau.

[<br>] 206) Theo lý thuyết H – O – S, về lâu dài thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tuyệt

đối giá cả yếu tố sản xuất giữa hai quốc gia giao thương, bởi vì: A. Chỉ số so sánh giá cả yếu tố sản xuất (r/w) của hai quốc gia biến động ngược chiều và sẽ gặp nhau.

Page 27: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

27

B. Chỉ số so sánh giá cả yếu tố sản xuất (r/w) của hai quốc gia sẽ gặp nhau nhưng diễn biến rất chậm. C. Trong mỗi quốc gia, giá của yếu tố sản xuất dư thừa tương đối sẽ tăng dần lên; giá của yếu tố sản xuất khan hiếm tương đối sẽ giảm dần xuống. D. Trong mỗi quốc gia, giá của yếu tố sản xuất dư thừa tương đối sẽ tăng nhanh; nhưng giá của yếu tố sản xuất khan hiếm tương đối sẽ giảm rất chậm.

[<br>] 207) Theo lý thuyết H – O – S, thương mại quốc tế dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt

đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương do tác động của hoạt động thực tiễn sau đây: A. Bên cạnh xuất nhập khNu hàng hóa, các quốc gia còn tiến hành xuất nhập khNu yếu tố sản xuất. B. Bên cạnh xuất nhập khNu hàng hóa, các quốc gia còn tiến hành xuất nhập khNu dịch vụ. C. Yếu tố vốn được xuất khNu (đầu tư) từ nước có lãi suất cao đến nước có lãi suất thấp. D. Yếu tố lao động được xuất khNu từ nước có giá nhân công cao đến nước có giá nhân công thấp.

[<br>] 208) Theo lý thuyết H – O – S, thương mại quốc tế dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt

đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương do tác động của hoạt động thực tiễn sau đây: A. Bên cạnh xuất nhập khNu hàng hóa, các quốc gia còn tiến hành xuất nhập khNu dịch vụ. B. Yếu tố vốn được xuất khNu (đầu tư) từ nước có lãi suất thấp đến nước có lãi suất cao. C. Yếu tố vốn được xuất khNu (đầu tư) từ nước có lãi suất cao đến nước có lãi suất thấp. D. Yếu tố lao động được xuất khNu từ nước có giá nhân công cao đến nước có giá nhân công thấp.

[<br>] 209) Theo lý thuyết H – O – S, thương mại quốc tế dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt

đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương do tác động của hoạt động thực tiễn sau đây: A. Bên cạnh xuất nhập khNu hàng hóa, các quốc gia còn tiến hành xuất nhập khNu dịch vụ. B. Yếu tố vốn được xuất khNu (đầu tư) từ nước có lãi suất cao đến nước có lãi suất thấp. C. Yếu tố lao động được xuất khNu từ nước có giá nhân công cao đến nước có giá nhân công thấp. D. Yếu tố lao động được xuất khNu từ nước có giá nhân công thấp đến nước có giá nhân công cao.

[<br>] 210) Theo lý thuyết H – O – S, sự chuyển dịch nguồn lực đầu tư quốc tế (xuất nhập kh%u

yếu tố sản xuất) sẽ tác động làm thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất trong quốc gia công nghiệp phát triển như sau: A. Tiền lương bình quân của nền kinh tế có thể giảm dần xuống. B. Tiền lương bình quân của nền kinh tế có thể tăng dần lên. C. Lãi suất ngân hàng có thể giảm dần xuống. D. Lãi suất ngân hàng có thể không đổi.

[<br>] 211) Theo lý thuyết H – O – S, sự chuyển dịch nguồn lực đầu tư quốc tế (xuất nhập kh%u

yếu tố sản xuất) sẽ tác động làm thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất trong quốc gia công nghiệp phát triển như sau: A. Tiền lương bình quân của nền kinh tế có thể tăng dần lên. B. Tiền lương bình quân của nền kinh tế có thể tăng hay giảm tùy theo thương lượng. C. Lãi suất ngân hàng có thể giảm dần xuống. D. Lãi suất ngân hàng có thể tăng dần lên.

[<br>]

Page 28: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

28

212) Theo lý thuyết H – O – S, sự chuyển dịch nguồn lực đầu tư quốc tế (xuất nhập kh%u yếu tố sản xuất) sẽ tác động làm thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất trong quốc gia đang phát triển như sau: A. Tiền lương của người lao động bản xứ và tiền lương bình quân của nền kinh tế giảm nhanh dần xuống. B. Tiền lương của người lao động nước ngoài và tiền lương bình quân của nền kinh tế giảm nhanh dần xuống. C. Lãi suất ngân hàng có thể giảm xuống. D. Lãi suất ngân hàng có thể tăng lên.

[<br>] 213) Theo lý thuyết H – O – S, sự chuyển dịch nguồn lực đầu tư quốc tế (xuất nhập kh%u

yếu tố sản xuất) sẽ tác động làm thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất trong quốc gia đang phát triển như sau: A. Tiền lương của người lao động trong nước và tiền lương bình quân của nền kinh tế tăng nhanh dần lên. B. Tiền lương của người lao động trong nước và tiền lương bình quân của nền kinh tế giảm nhanh dần xuống. C. Lãi suất ngân hàng có thể tăng xuống. D. Lãi suất ngân hàng có thể tăng hay giảm tùy vào ngân hàng trung ương.

[<br>] 214) Trong thực tế, khả năng xảy ra sự cân bằng tuyệt đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các

quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia đang phát triển thể hiện qua các trường hợp: A. Lãi suất giảm dần trong các nước đang phát triển và ổn định trong các nước công nghiệp phát triển. B. Lãi suất tăng dần trong các nước đang phát triển và ổn định trong các nước công nghiệp phát triển. C. Tiền lương trong các nước đang phát triển chậm nhanh hơn trong các nước công nghiệp phát triển. D. Tiền lương ở các nước đang phát triển tăng nhanh tương đương ở các nước công nghiệp phát triển.

[<br>] 215) Trong thực tế, khả năng xảy ra sự cân bằng tuyệt đối giá cả yếu tố sản xuất giữa các

quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia đang phát triển thể hiện qua các trường hợp: A. Lãi suất tăng dần trong các nước đang phát triển và ổn định trong các nước công nghiệp phát triển. B. Lãi suất giảm dần trong các nước đang phát triển và giảm nhanh trong các nước công nghiệp phát triển. C. Tiền lương trong các nước đang phát triển tăng nhanh hơn trong các nước công nghiệp phát triển. D. Tiền lương trong các nước đang phát triển chậm nhanh hơn trong các nước công nghiệp phát triển.

[<br>] 216) Ưu điểm cơ bản của lý thuyết H – O – S là chỉ rõ tính qui luật và ý nghĩa thực tiễn của:

A. Nguồn gốc phát sinh thương mại quốc tế là sự khác biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. B. Nguồn gốc phát sinh thương mại quốc tế là sự khác biệt số lượng các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. C. Sự tăng dần cách biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia đang phát triển. D. Xu hướng dịch chuyển nguồn lực giàu có giữa các nước.

[<br>] 217) Ưu điểm cơ bản của lý thuyết H – O – S là chỉ rõ tính qui luật và ý nghĩa thực tiễn của:

Page 29: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

29

A. Nguồn gốc phát sinh thương mại quốc tế là sự khác biệt số lượng các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. B. Sự giảm dần cách biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia đang phát triển. C. Sự tăng dần cách biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia đang phát triển. D. Xu hướng dịch chuyển nguồn lực giàu có giữa các nước.

[<br>] 218) Ưu điểm cơ bản của lý thuyết H – O – S là chỉ rõ tính qui luật và ý nghĩa thực tiễn của:

A. Nguồn gốc phát sinh thương mại quốc tế là sự khác biệt số lượng các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. B. Sự tăng dần cách biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia đang phát triển. C. Xu hướng dịch chuyển nguồn lực giàu có giữa các nước. D. Xu hướng dịch chuyển nguồn lực đầu tư quốc tế.

[<br>] 219) Nhược điểm cơ bản của lý thuyết H – O – S là:

A. Chưa tính đến các mức thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, lao động. B. Không tính đến lợi thế kinh tế nhờ qui mô bên trong (Economic Scale) và bên ngoài (qui mô các ngành kinh tế), không tính chi phí vận chuyển, không đề cập đến các hàng rào thương mại. C. Không tính đến lợi thế tuyệt đối, so sánh và chi phí cơ hội gia tăng. D. Không đề cập đến vai trò điều tiết thị trường và thúc đNy tăng trưởng kinh tế của tư bản.

[<br>] 220) Nhược điểm cơ bản của lý thuyết H – O – S là:

A. Chưa tính đến các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn nhân lực (human capital). B. Chưa tính đến các mức thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, lao động. C. Không tính đến lợi thế tuyệt đối, so sánh và chi phí cơ hội gia tăng. D. Không đề cập đến vai trò điều tiết thị trường và thúc đNy tăng trưởng kinh tế của tư bản.

[<br>] 221) Nhược điểm cơ bản của lý thuyết H – O – S là:

A. Chưa tính đến các mức thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, lao động. B. Không tính đến lợi thế tuyệt đối, so sánh và chi phí cơ hội gia tăng. C. Không đề cập đến vai trò điều tiết thị trường và thúc đNy tăng trưởng kinh tế của tư bản. D. Không đề cập đến vai trò điều tiết thị trường và thúc đNy tăng trưởng kinh tế của chính phủ.

[<br>] 222) Theo định lý Stolper – Samuelson thì mậu dịch quốc tế giữa các quốc gia làm cho sự dị

biệt về giá cả các yếu tố sản xuất có xu hướng : A. Giảm dần B. Không thay đổi C. Tăng dần D. Giảm dần sau đó tăng

[<br>] 223) Theo S. B. Linder thì cầu có quan hệ rất chặt chẽ với mức thu nhập, nên sản xuất

thường cũng phải gắn với mức thu nhập. Lý thuyết này đã giải thích thực tế là: A. Các nước giàu thường mua bán với nhau B. Nước giàu thường mua bán với nước nghèo C. Hàng hóa tại các nước giàu luôn dư thừa D. Hàng hóa tại nước nghèo luôn thiếu thốn

[<br>] 224) Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản ph%m cho rằng vòng đời sản ph%m có 3 giai

đoạn lần lượt theo thứ tự như sau : A. Sản phNm mới – Sản phNm chín mùi – Sản phNm tiêu chuNn hóa. B. Sản phNm tiêu chuNn hóa – Sản phNm chín mùi – Sản phNm mới. C. Sản phNm mới – Sản phNm tiêu chuNn hóa – Sản phNm chín mùi. D. Sản phNm nông nghiệp thô – Sản phNm công nghiệp – Sản phNm tri thức.

[<br>] 225) Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản ph%m cho rằng sản ph%m được sản xuất lần

lượt từ các nước :

Page 30: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

30

A. Phát minh – phát triển khác – đang phát triển. B. Phát minh – đang phát triển – kém phát triển. C. Giàu – khá – nghèo. D. Công nghiệp – nông nghiệp – kém phát triển.

[<br>] 226) Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản ph%m ngụ ý rằng:

A. Đầu tư và chuyển giao công nghệ chỉ mang lại lợi ích cho các nước đi trước. B. Đầu tư và chuyển giao công nghệ chỉ mang lại lợi ích cho các nước đi sau. C. Đầu tư và chuyển giao công nghệ mang lại lợi ích cho các nước tham gia. D. Đầu tư và chuyển giao công nghệ mang lại lợi ích cho các nước đi trước và gây hại cho các nước đi sau.

[<br>] 227) Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản ph%m ngụ ý rằng:

A. Các nước đi sau có lợi khi tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ các nước đi trước. B. Các nước đi sau không có lợi khi tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ các nước đi trước vì các nước đi trước luôn chuyển giao máy cũ và lạc hậu. C. Nước đi trước không có lợi khi chuyển giao công nghệ cho các nước đi sau. D. Các nước đi trước sẽ bị đuổi kịp nếu không biết giữ bí quyết công nghệ trong nước.

[<br>] 228) Theo Raymond Vernon, trong chu kỳ sống (Product Life-cycle) của sản ph%m chế tạo

X, ban đầu quốc gia công nghiệp phát triển đã sáng chế ra X chiếm ưu thế cạnh tranh và dẫn đầu về xuất kh%u. Nhưng cuối cùng, quốc gia sáng chế ra X lại phải nhập kh%u X từ các quốc gia trước kia ở vị thế nhập kh%u, bởi vì: A. Khả năng cải tiến công nghệ và giảm chi phí sản xuất ở quốc gia sáng chế X đầu tiên đó kém. B. Khả năng cải tiến công nghệ và giảm chi phí sản xuất ở các quốc gia khác tốt hơn. C. Công nghệ sản xuất X được chuNn hóa dần trên thế giới, các nước sản xuất X sau giành được ưu thế cạnh tranh nhờ chi phí sản xuất tại chỗ rẻ. D. Các nước phát triển sản xuất X sau bán phá giá để giành thị trường.

[<br>] 229) Theo Raymond Vernon, trong chu kỳ sống (Product Life-cycle) của sản ph%m chế tạo

X, đến giai đoạn cuối cùng sản xuất X được di chuyển đến cả một số quốc gia đang phát triển, vì ở đó: A. Có chi phí sản xuất rẻ nhất và có khả năng tiếp nhận công nghệ sản xuất X. B. Có chi phí sản xuất rẻ nhất và đã phát triển được công nghệ sản xuất X tiên tiến. C. Có chi phí sản xuất rẻ tương đối và có khả năng tiếp nhận công nghệ sản xuất X. D. Có chi phí sản xuất rẻ tương đối và đã phát triển được công nghệ sản xuất X tiên tiến.

[<br>] 230) Theo mô hình kim cương của Michael Porter, các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh

của một quốc gia bao gồm: A. Các yếu tố thâm dụng cơ bản; các yếu tố thâm dụng cao cấp; các ngành công nghiệp mũi nhọn; sức cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế lớn. B. Các yếu tố sản xuất; các điều kiện về nhu cầu; sự phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành liên kết và bổ trợ; chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty. C. Các yếu tố thâm dụng cao cấp; các điều kiện về nhu cầu; các ngành công nghiệp mũi nhọn; chiến lược toàn cầu hóa hoạt động của các công ty. D. Sức cạnh tranh nội bộ ngành; sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp; sức mạnh thương lượng của khách hàng; cạnh tranh của các đối thủ mới gia nhập.

[<br>] 231) Theo mô hình viên kim cương Michael Porter thì Năng lực cạnh tranh quốc gia phụ

thuộc vào 4 yếu tố sau: A. Doanh nghiệp - chính phủ - người lao động - trình độ khoa học kỹ thuật. B. Nhu cầu thị trường - các yếu tố sản xuất - doanh nghiệp - các ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ.

Page 31: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

31

C. Doanh nghiệp - chính phủ - tài nguyên thiên nhiên - trình độ khoa học kỹ thuật. D. Nhu cầu thị trường - các yếu tố sản xuất - doanh nghiệp – chính phủ hỗ trợ.

[<br>] 232) Theo mô hình viên kim cương Michael Porter thì Năng lực cạnh tranh quốc gia phụ

thuộc vào 4 yếu tố sau: A. Nhu cầu thị trường - các yếu tố sản xuất - doanh nghiệp - ngành công nghiệp liên kết & bổ trợ. B. Nhu cầu thị trường - các yếu tố sản xuất - doanh nghiệp - ngành công nghiệp then chốt. C. Doanh nghiệp - chính phủ - người lao động - trình độ khoa học kỹ thuật. D. Doanh nghiệp - chính phủ - tài nguyên thiên nhiên - trình độ khoa học kỹ thuật.

[<br>] 233) Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được quyết định bởi:

A. Chất lượng và giá cả sản phNm của doanh nghiệp. B. Số chủng loại sản phNm mà doanh nghiệp kinh doanh. C. Qui mô vốn và lực lượng lao động của doanh nghiệp. D. Trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.

[<br>] 234) Trong quan hệ với lợi thế cạnh tranh, sản ph%m có lợi thế so sánh cao thì:

A. Đảm bảo chắc chắn sẽ có lợi thế cạnh tranh cao. B. Có điều kiện cơ bản (nhưng không phải luôn luôn chắc chắn) để có lợi thế cạnh tranh cao. C. Đảm bảo chắc chắn sẽ có lợi thế cạnh tranh cao dài hạn. D. Đảm bảo chắc chắn có lợi thế cạnh tranh cao, nhưng không chắc có kéo dài được hay không.

[<br>] 235) Thuế xuất kh%u khác với thuế nhập kh%u là:

A. Thuế xuất khNu làm hạn chế sản xuất trong nước; còn thuế nhập khNu thì làm gia tăng. B. Thuế xuất khNu làm giá hàng xuất khNu tăng; còn thuế nhập khNu thì làm giảm giá. C. Thuế xuất khNu làm lượng hàng xuất khNu tăng; còn thuế nhập khNu thì làm lượng nhập khNu giảm. D. Thuế xuất khNu làm lượng hàng xuất khNu giảm; còn thuế nhập khNu thì làm lượng nhập khNu tăng.

[<br>] 236) Câu nào sau đây mô tả KHÔNG đúng về thuế xuất kh%u:

A. Thuế xuất khNu là khoản thuế đánh vào hàng hóa xuất khNu. B. Thuế xuất khNu làm giá hàng xuất khNu tăng và làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa này so với các nước khác. C. Bỏ thuế xuất khNu để tăng tính cạnh tranh của hàng hóa trong nước. D. Tăng thuế xuất khNu để tăng tính cạnh tranh của hàng hóa trong nước.

[<br>] 237) Cơ sở để tính thuế:

A. Tính theo giá trị sử dụng B. Tính theo số lượng tiêu dùng C. Kết hợp cả giá trị và số lượng D. Theo quy định của WTO

[<br>] 238) Cơ sở để tính thuế:

A. Tính theo giá trị sử dụng B. Tính theo số lượng C. Kết hợp cả giá trị sử dụng và số lượng D. Theo quy định của chính phủ

[<br>] 239) Cơ sở để tính thuế:

A. Tính theo giá trị B. Tính theo số lượng tiêu dùng C. Kết hợp cả giá trị sử dụng và số lượng D. Theo quy định của Liên hiệp quốc

[<br>] 240) Phương pháp đánh thuế xuất nhập kh%u nào KHÔNG đúng:

A. Thu một số tiền thuế cố định trên một đơn vị sản phNm hàng xuất hay nhập. B. Thu thuế tỷ lệ trên giá trị hàng xuất nhập khNu. C. Hỗn hợp hai cách thu theo tiền cố định trên một đơn vị sản phNm và thu theo tỷ lệ.

Page 32: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

32

D. Thu theo doanh nghiệp nhập khNu [<br>] 241) Tác động của thuế nhập kh%u ở nền kinh tế NHỎ là:

A. Tăng nguồn thu ngân sách và giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nước. B. Tăng nguồn thu ngân sách và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nước. C. Thiệt hại cho người tiêu dùng nhưng có lợi cho nền kinh tế D. Có lợi cho người tiêu dùng và có lợi cho nền kinh tế

[<br>] 242) Tác động của thuế nhập kh%u ở nền kinh tế NHỎ là:

A. Tăng nguồn thu ngân sách và giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nước. B. Giảm nguồn thu ngân sách và giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nước. C. Thiệt hại cho người tiêu dùng và cho nền kinh tế D. Thiệt hại cho người tiêu dùng nhưng có lợi cho nền kinh tế

[<br>] 243) Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi một nước NHỎ tăng thuế nhập kh%u:

A. Giá thế giới không đổi B. Giá trong nước tăng C. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước giảm D. Tổng phúc lợi của quốc gia giảm đi

[<br>] 244) Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi một nước LỚN tăng thuế nhập kh%u:

A. Giá thế giới giảm B. Giá trong nước giảm C. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước tăng D. Người tiêu dùng thiệt hại

[<br>] 245) Việc tăng tỷ lệ thuế nhập kh%u làm cho phần thu thuế nhập kh%u của nhà nước thay

đổi theo xu hướng : A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 246) Tăng thuế nhập kh%u tại nước NHỎ làm cho :

A. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước tăng, lượng hàng hóa tiêu dùng trong nước tăng B. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước giảm, lượng hàng hóa tiêu dùng trong nước giảm C. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước tăng, lượng hàng hóa tiêu dùng trong nước giảm D. Lượng hàng hóa sản xuất trong nước giảm, lượng hàng hóa tiêu dùng trong nước tăng

[<br>] 247) Khi nước LỚN đánh thuế quan nhập kh%u, lợi tức của bạn hàng mậu dịch:

A. Tăng vì tỷ lệ mậu dịch của nước bạn hàng này tăng lên B. Tăng hoặc giảm mậu dịch phụ thuộc vào tỷ lệ mậu dịch và khối lượng mậu dịch C. Giảm vì tỷ lệ mậu dịch và khối lượng mậu dịch đều giảm D. Tăng vì tỷ lệ mậu dịch và khối lượng mậu dịch đều tăng

[<br>] 248) Thuế quan nhập kh%u tại một nước LỚN làm cho:

A. Tỷ lệ mậu dịch tại nước lớn giảm, khối lượng mậu dịch nước lớn tăng B. Tỷ lệ mậu dịch nước nhỏ tăng, khối lượng mậu dịch nước nhỏ không đổi C. Tỷ lệ mậu dịch nước nhỏ không đổi, khối lượng mậu dịch nước lớn giảm D. Tỷ lệ mậu dịch nước lớn tăng, khối lượng mậu dịch nước nhỏ không đổi

[<br>] 249) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho lợi ích của người tiêu

dùng: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 250) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho lợi ích của nhà sản xuất

trong nước:

Page 33: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

33

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 251) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho lợi ích của ngân sách

chính phủ: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 252) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho giá hàng trên thị trường

nội địa: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 253) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho mức bảo hộ thị trường

nội địa: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 254) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho lượng hàng nhập kh%u:

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 255) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho lợi ích từ thương mại

quốc tế: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 256) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN hay NHỎ thì đều làm cho lợi ích từ chuyên môn

hóa: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Trước giảm, sau tăng D. Không tăng, không giảm

[<br>] 257) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN khác với đánh thuế ở nước NHỎ là:

A. Ở nước lớn làm người tiêu dùng thiệt hại; còn ở nước nhỏ thì không. B. Ở nước lớn làm người nhà sản xuất có lợi; còn ở nước nhỏ thì không. C. Ở nước lớn làm phúc lợi nền kinh tế có thể tăng hoặc giảm; còn ở nước nhỏ thì giảm. D. Ở nước lớn làm ngân sách chính phủ tăng; còn ở nước nhỏ thì không.

[<br>] 258) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN khác với đánh thuế ở nước NHỎ là:

A. Ở nước lớn làm người tiêu dùng thiệt hại; còn ở nước nhỏ thì không. B. Ở nước lớn làm người nhà sản xuất có lợi; còn ở nước nhỏ thì không. C. Ở nước lớn làm phúc lợi nền kinh tế tăng; còn ở nước nhỏ thì giảm. D. Ở nước lớn làm giá thế giới giảm; còn ở nước nhỏ thì không.

[<br>] 259) Đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN khác với đánh thuế ở nước NHỎ là:

A. Ở nước lớn làm người tiêu dùng thiệt hại; còn ở nước nhỏ thì không. B. Ở nước lớn làm tỷ lệ mậu dịch (ToT) tăng; còn ở nước nhỏ thì không. C. Ở nước lớn làm giá thế giới tăng; còn ở nước nhỏ thì không. D. Ở nước lớn làm ngân sách chính phủ tăng; còn ở nước nhỏ thì không.

[<br>] 260) Sự trả đũa thuế quan sẽ dẫn tới:

A. Thúc đNy mậu dịch quốc tế phát triển B. Triệt tiêu mậu dịch quốc tế C. Làm tăng tổng phúc lợi của nước lớn D. Làm giảm tổng phúc lợi của nước nhỏ

[<br>]

Page 34: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

34

261) Khi nước nhỏ đánh thuế quan thiệt hại hơn nước lớn đánh thuế quan vì: A. Không chi phối được giá cả trên thế giới B. Bị nước lớn chèn ép C. Trình độ phát triển thấp D. Số tiền thuế thu được nhỏ

[<br>] 262) Thuế quan ngăn cấm là mức thuế quan mà tại đó:

A. Triệt tiêu toàn bộ mặt trái tiêu cực do mậu dịch tự do mang lại B. Triệt tiêu toàn bộ lợi ích do mậu dịch tự do mang lại C. Điểm sản xuất quay về trạng thái thương mại tự do D. Người tiêu dùng được bảo hộ ở mức cao nhất

[<br>] 263) Thuế quan ngăn cấm là mức thuế quan mà tại đó:

A. Triệt tiêu toàn bộ mặt trái tiêu cực do mậu dịch tự do mang lại B. Điểm sản xuất quay về trạng thái thương mại tự do C. Điểm sản xuất quay về trạng thái tự cung, tự cấp D. Người tiêu dùng được bảo hộ ở mức cao nhất

[<br>] 264) Thuế quan ngăn cấm là mức thuế quan mà tại đó:

A. Triệt tiêu toàn bộ mặt trái tiêu cực do mậu dịch tự do mang lại B. Điểm sản xuất quay về trạng thái thương mại tự do C. Nền kinh tế đạt lợi ích cao nhất D. Người sản xuất được bảo hộ ở mức cao nhất

[<br>] 265) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước NHỎ làm phúc lợi của người tiêu dùng:

A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 266) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước NHỎ làm phúc lợi của nhà sản xuất:

A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 267) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước NHỎ làm phúc lợi của ngân sách chính

phủ: A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 268) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước NHỎ làm phúc lợi chung của nền kinh tế:

A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 269) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN làm phúc lợi của người tiêu dùng:

A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 270) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN làm phúc lợi của nhà sản xuất:

A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 271) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN làm phúc lợi của ngân sách chính

phủ: A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa biết

[<br>] 272) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u ở nước LỚN làm phúc lợi chung của nền kinh tế:

A. Tăng lên B. Giảm đi

Page 35: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

35

C. Không thay đổi D. Chưa biết [<br>] 273) Khi chính phủ đánh thuế quan làm giảm phúc lợi nền kinh tế vì:

A. Duy trì ngành không có lợi thế so sánh B. Bảo hộ sản xuất trong nước C. Tạo công ăn việc làm, chống thất nghiệp D. Tăng thất nghiệp, giảm thu nhập

[<br>] 274) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u làm lợi ích gia tăng cho:

A. Nhà sản xuất nội địa B. Người tiêu dùng trong nước C. Người tiêu dùng nước ngoài D. Cả nền kinh tế

[<br>] 275) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u làm lợi ích gia tăng cho:

A. Nhà sản xuất nội địa & chính phủ B. Người tiêu dùng trong nước C. Người tiêu dùng nước ngoài D. Cả nền kinh tế

[<br>] 276) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u làm lợi ích suy giảm cho:

A. Nhà sản xuất nội địa B. Người tiêu dùng trong nước C. Người tiêu dùng nước ngoài D. Chính phủ

[<br>] 277) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u làm lợi ích suy giảm cho:

A. Nhà sản xuất nội địa B. Người tiêu dùng trong nước C. Người tiêu dùng nước ngoài D. Nhà sản xuất nước ngoài

[<br>] 278) Thuế quan tối ưu là thuế quan:

A. Chỉ áp dụng với nước lớn B. Chỉ áp dụng với xuất khNu C. Tăng phúc lợi cho nước nhỏ D. Không câu nào nêu trên là đúng

[<br>] 279) Thuế quan tối ưu là 1 loại thuế quan

A. Làm cực đại lợi tức ròng của quốc gia B. Làm cực đại phần thu thuế nhập khNu của nhà nước vào ngân sách C. Làm tỷ lệ mậu dịch tăng D. Làm khối lượng mậu dịch giảm

[<br>] 280) Câu nào sau đâu KHÔNG đúng khi mô tả về Thuế suất danh nghĩa :

A. Đánh trên hàng hóa xuất nhập khNu B. Người tiêu dùng chịu thuế này C. Được tính vào giá cuối cùng của hàng hóa D. Là loại Thuế suất đã trừ lạm phát

[<br>] 281) Tỷ lệ bảo hộ thực sự (ERP) cho ngành công nghiệp giảm đi khi:

A. Thuế nhập khNu sản phNm cuối cùng tăng B. Thuế nhập khNu nguyên vật liệu, bán thành phNm giảm C. Thuế nhập khNu nguyên vật liệu, bán thành phNm tăng D. Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu, bán thành phNm trong giá thành tăng

[<br>] 282) Khi tỷ lệ thuế đánh vào nguyên vật liệu nhập kh%u bằng tỷ lệ thuế đánh vào thành

ph%m nhập kh%u thì : A. Tỷ lệ thuế danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ bảo hộ thực sự B. Tỷ lệ bảo hộ thực sự bằng 0 C. Mức bảo hộ danh nghĩa bằng mức bảo hộ thực sự D. Chưa thể kết luận được vì phụ thuộc vào tỷ lệ giữa giá trị nguyên vật liệu nhập khNu và giá trị thành phNm nhập khNu

[<br>] 283) Tỷ lệ bảo hộ thực sự phản ánh:

A. Tỷ lệ nguyên liệu nhập B. Lợi ích của người sản xuất C. Nhờ có bảo hộ, giá trị gia tăng của người sản xuất tăng được là bao nhiêu.

Page 36: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

36

D. Nhờ có bảo hộ, giá trị gia tăng của nền kinh tế tăng được là bao nhiêu. [<br>] 284) Giả sử các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nội địa hóa hàng hóa sản xuất càng tăng thì tỷ

lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP) có xu hướng: A. tăng B. giảm C. không đổi D. khi tăng, khi giảm

[<br>] 285) Khi chính phủ đánh thuế nhập kh%u vào sản ph%m thâm dụng lao động thì thu nhập

của người sở hữu tư bản ở quốc gia này sẽ: A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Tăng gấp đôi so với mức tăng tỷ lệ thuế

[<br>] 286) “Công đoàn các nước công nghiệp chẳng bao giờ phản đối thuế quan đánh vào hàng

nhập sản ph%m thâm dụng lao động”. Quan điểm này được phát biểu dựa trên cơ sở: A. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối B. Lý thuyết lợi thế so sánh C. Lý thuyết chi phí cơ hội D. Lý thuyết nguồn lực sản xuất vốn có

[<br>] 287) Giả sử nguyên liệu đầu vào nhập kh%u để sản xuất một đôi giày là 12$; còn giá mậu

dịch tự do của 1 đôi giày thành ph%m là 20$. Thuế suất nhập kh%u nguyên liệu là 5%, còn giày thành ph%m là 10%. Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP) là : A. 15,0% B. 17,5% C. 20,0% D. 22,5%

[<br>] 288) Nguyên liệu đầu vào nhập kh%u để sản xuất một đôi giày là 8$; còn giá mậu dịch tự do

của 1 đôi giày thành ph%m là 10$. Thuế quan đánh trên đôi giày thành ph%m là 10%, thuế quan đánh trên nguyên liệu giày nhập kh%u là 5%. Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho người sản xuất là: A. 15% B. 20% C. 25% D. 30%

[<br>] 289) Khi Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế như ASEAN, AFTA, APEC và WTO,

chính sách thuế nhập kh%u của VN phải điều chỉnh theo hướng: A. Tăng tỷ lệ thuế và thu hẹp phạm vi các mặt hàng đánh thuế B. Giảm tỷ lệ thuế và mở rộng phạm vi các mặt hàng đánh thuế C. Tăng tỷ lệ thuế và mở rộng phạm vi các mặt hàng đánh thuế D. Giảm tỷ lệ thuế và thu hẹp phạm vi các mặt hàng đánh thuế

[<br>] 290) Bài học từ chính sách ngoại thương của Estonia là:

A. Quy hoạch tự động nền kinh tế, giảm tối đa can thiệp của chính phủ làm tổn hao nguồn lực. B. Quy hoạch nền kinh tế, hạn chế tối đa can thiệp của chính phủ làm tổn hao nguồn lực. C. Quy hoạch bảo hộ nền công nghiệp có tiềm năng, hạn chế tối đa can thiệp của chính phủ làm tổn hao nguồn lực. D. Quy hoạch tự động nền kinh tế, gia tăng can thiệp của chính phủ làm gia tăng nguồn lực.

[<br>] 291) Bài học từ chính sách ngoại thương của Estonia là:

A. Tinh giảm bộ máy chính phủ, tiết kiệm nguồn lực phát triển của quốc gia. B. Tăng cường bộ máy chính phủ, tiết kiệm nguồn lực phát triển của quốc gia. C. Quy hoạch bảo hộ nền công nghiệp có tiềm năng, hạn chế tối đa can thiệp của chính phủ làm tổn hao nguồn lực. D. Quy hoạch tự động nền kinh tế, gia tăng can thiệp của chính phủ làm gia tăng nguồn lực.

[<br>] 292) Bài học từ chính sách ngoại thương của Estonia là:

A. Thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đNy các ngành nghề có lợi thế phát triển. B. Thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đNy các ngành nghề còn non trẻ phát triển. C. Tăng cường bộ máy chính phủ, tiết kiệm nguồn lực phát triển của quốc gia. D. Quy hoạch tự động nền kinh tế, gia tăng can thiệp của chính phủ làm gia tăng nguồn lực.

[<br>]

Page 37: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

37

293) Bài học từ chính sách ngoại thương của Chile là: A. Đơn giản, minh bạch và chống tham nhũng. B. Đơn giản, minh bạch và bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. C. Đúng mục tiêu phát triển công nghiệp hoá trong nước, tăng sức mạnh chính phủ. D. Đơn giản, minh bạch và chống các doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh.

[<br>] 294) Hạn ngạch nhập kh%u khác với thuế quan nhập kh%u ở chỗ:

A. Đặt hạn ngạch làm giảm thặng dư người tiêu dùng, còn thuế thì không. B. Khi cầu nội địa tăng, đặt hạn ngạch làm giá hàng nhập khNu tăng thêm, còn thuế thì không. C. Đặt hạn ngạch làm giảm khối lượng mậu dịch, còn thuế thì không. D. Đặt hạn ngạch làm giảm tính chuyên môn hóa trong sản xuất, còn thuế thì không.

[<br>] 295) Hạn ngạch nhập kh%u khác với thuế quan nhập kh%u ở chỗ:

A. Đặt hạn ngạch làm giảm thặng dư người tiêu dùng, còn thuế thì không. B. Khi cầu nội địa tăng, lượng hàng nhập khNu tăng thêm nếu đánh thuế, còn hạn ngạch thì không. C. Khi cầu nội địa tăng, đặt hạn ngạch làm lượng hàng nhập khNu tăng thêm, còn thuế thì không. D. Đặt hạn ngạch làm giảm tính chuyên môn hóa trong sản xuất, còn thuế thì không.

[<br>] 296) So với Hạn ngạch nhập kh%u, thuế quan nhập kh%u khác ở chỗ:

A. Bảo hộ sản xuất trong nước linh hoạt hơn; không hạn chế số lượng; không thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự. B. Bảo hộ sản xuất trong nước linh hoạt hơn; hạn chế số lượng; không thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự. C. Bảo hộ sản xuất trong nước linh hoạt hơn; không hạn chế số lượng; có thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự. D. Bảo hộ sản xuất trong nước chặt chẽ hơn; không hạn chế số lượng; không thể làm thị trường nội địa trở thành thị trường độc quyền thực sự.

[<br>] 297) Câu nào sau đây mô tả KHÔNG đúng về hạn ngạch nhập kh%u:

A. Hạn chế nhập khNu và giảm tiêu dùng giống như thuế quan. B. Kiểm soát hạn chế nhập khNu chắc chắn hơn so với áp dụng thuế quan nên bảo hộ sản xuất trong nước triệt để hơn. C. Nền kinh tế thiệt hại ít hơn so với áp dụng biện pháp thuế quan (ngắn hạn). D. Môi trường thuận lợi cho tham nhũng và tiêu cực.

[<br>] 298) Để khắc phục tiêu cực do phân phối giấy phép trong hạn chế mậu dịch bằng quota,

cách hiệu quả nhất là: A. Bán giấy phép cho các nhà nhập khNu B. Bán đấu giá giấy phép trên 1 thị trường mậu dịch tự do C. Phân phối cho những đơn vị thực sự có năng lực nhập khNu D. Không có cách nào cả

[<br>] 299) Khi nước nhỏ áp dụng hạn ngạch nhập kh%u:

A. Giá trị nhập khNu giảm nhưng lượng nhập khNu tăng lên B. Giá trị nhập khNu tăng và lượng hàng tiêu dùng giảm C. Giá trong nước tăng và lượng hàng sản xuất trong nước tăng D. Thặng dư của người tiêu dùng giảm và tổng mức phúc lợi xã hội tăng

[<br>] 300) Quota hàng hóa mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp xuất hay nhập kh%u một

loại hàng hóa nhất định trong một năm là chỉ tiêu giới hạn trên: A. Bắt buộc phải thực hiện dưới mức đó. B. Không được phép xuất hay nhập khNu nhiều hơn mức đó.

Page 38: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

38

C. Vẫn được phép xuất hay nhập khNu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn. D. Vẫn được phép xuất hay nhập khNu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn trên số lượng vượt giới hạn.

[<br>] 301) Quota nhập kh%u hàng hóa giúp kiểm soát hạn chế nhập kh%u chắc chắn hơn thuế

quan, nên có tác dụng: A. Bảo hộ mậu dịch chắc chắn hơn so với thuế quan trong mọi trường hợp. B. Kích thích nâng giá và tăng sản xuất nội địa nhiều hơn so với thuế quan. C. Kích thích giảm giá và tăng sản xuất nội địa nhiều hơn so với thuế quan. D. Kích thích nên kinh tế gia tăng năng lực cạnh tranh nhanh nhất.

[<br>] 302) Ngoài quota, có thể liệt kê thêm một số hàng rào phi thuế quan giới hạn về số lượng

khác, như: A. Hạn chế xuất khNu tự nguyện; qui định hàm lượng nội địa của sản phNm; cartel quốc tế. B. Qui định hàm lượng nội địa của sản phNm; chứng nhận xuất xứ hàng hóa; cartel quốc tế. C. Qui định hàm lượng nội địa của sản phNm; chứng nhận xuất xứ hàng hóa; invoice; packing list. D. Mở rộng nhập khNu tự nguyện; mua hàng của chính phủ; trợ cấp; quy định tiêu chuNn kỹ thuật.

[<br>] 303) Hạn chế xuất kh%u tự nguyện (VER) là thỏa thuận giữa chính phủ nước nhập kh%u và

nước xuất kh%u, theo đó: A. Nước xuất khNu tự nguyện hạn chế xuất khNu. B. Nước nhập khNu tự nguyện hạn chế nhập khNu. C. Nước xuất khNu tự nguyện tăng thuế xuất khNu. D. Cả hai nước tự nguyện hạn chế xuất khNu.

[<br>] 304) Hạn chế xuất kh%u tự nguyện (VER) là thỏa thuận giữa chính phủ nước nhập kh%u và

nước xuất kh%u, theo đó: A. Nước xuất khNu tự nguyện hạn chế xuất khNu. B. Nước nhập khNu tự nguyện hạn chế nhập khNu. C. Cả nước xuất khNu lẫn nhập khNu tự nguyện hạn chế xuất nhập khNu. D. Một nước mạnh yêu cầu một nước yếu hạn chế xuất khNu hàng cho nó.

[<br>] 305) Quy định hàm lượng nội địa của sản ph%m là biện pháp hành chính quy định hàng hóa

nhập kh%u phải có một số lượng linh kiện hoặc giá trị : A. tối đa được sản xuất trong nước thì mới được hưởng ưu đãi B. tối thiểu được sản xuất trong nước thì mới được hưởng ưu đãi. C. tối đa được sản xuất ở nước ngoài thì mới được hưởng ưu đãi D. tối thiểu được sản xuất ở nước ngoài thì mới được hưởng ưu đãi.

[<br>] 306) Bán phá giá là bán sản ph%m ở thị trường nước ngoài với mức giá:

A. Thấp hơn chi phí sản xuất và vận chuyển B. Bằng chi phí sản xuất và vận chuyển C. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển D. Cao hơn giá thị trường trong nước.

[<br>] 307) Bán phá giá là bán sản ph%m ở thị trường nước ngoài với mức giá:

A. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển B. Thấp hơn chi phí sản xuất ở nước ngoài. C. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển D. Thấp hơn giá thị trường trong nước.

[<br>] 308) Bán phá giá là bán sản ph%m ở thị trường nước ngoài với mức giá:

Page 39: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

39

A. Thấp hơn chi phí sản xuất và vận chuyển B. Cao hơn giá thị trường trong nước. C. Cao hơn chi phí sản xuất và vận chuyển D. Thấp hơn chi phí sản xuất ở nước ngoài.

[<br>] 309) Bán phá giá nhằm:

A. Giảm mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. B. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. C. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất còn thiếu và dành thị phần để kiểm soát thị trường. D. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để cung cấp hàng giá rẻ cho người tiêu dùng.

[<br>] 310) Bán phá giá nhằm:

A. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. B. Tăng mức lợi nhuận và dành thị phần để kiểm soát thị trường. C. Giảm mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa và dành thị phần để kiểm soát thị trường. D. Bán giá thấp để phục vụ khách hàng, vì mục đích xã hội phi lợi nhuận.

[<br>] 311) Xét từng khía cạnh, bán phá giá có thể mang lại lợi ích như:

A. Người tiêu dùng có lợi vì mua được hàng giá rẻ trong giai đoạn bán phá giá. B. Người tiêu dùng bất lợi vì nền sản xuất trong nước bị tiêu diệt. C. Nếu bán cao giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu. D. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn từ các nhà xuất khNu nên thúc đNy sản xuất nhiều để xuất khNu.

[<br>] 312) Xét từng khía cạnh, bán phá giá cũng có thể mang lại lợi ích như:

A. Người tiêu dùng bất lợi vì nền sản xuất trong nước bị tiêu diệt. B. Nếu bán cao giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu. C. Nếu bán phá giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu. D. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn từ các nhà xuất khNu nên thúc đNy sản xuất nhiều để xuất khNu.

[<br>] 313) Xét từng khía cạnh, bán phá giá cũng có thể mang lại lợi ích như:

A. Người tiêu dùng bất lợi vì nền sản xuất trong nước bị tiêu diệt. B. Nếu bán cao giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đNy sản xuất cho các nước nhập khNu. C. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn buộc sản xuất trong nước phải gia tăng cải tiến công nghệ kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh tranh. D. Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn từ các nhà xuất khNu nên thúc đNy sản xuất nhiều để xuất khNu.

[<br>] 314) Trợ cấp là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp để :

A. Hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng nhập khNu B. Hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khNu C. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giá mà doanh nghiệp muốn duy trì trên thị trường nội địa. D. Bù đắp thiệt hại cho việc xuất khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá xuất thấp hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nước ngoài.

[<br>] 315) Trợ cấp là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp để :

A. Hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng nhập khNu

Page 40: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

40

B. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nội địa. C. Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giá mà doanh nghiệp muốn duy trì trên thị trường nội địa. D. Bù đắp thiệt hại cho việc xuất khNu những mặt hàng cần thiết nhưng giá xuất thấp hơn mặt bằng giá mà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nước ngoài.

[<br>] 316) Biện pháp trợ cấp xuất kh%u:

A. Luôn mang lại lợi ích tổng thể ngắn hạn cho nước xuất khNu. B. Gây thiệt hại tổng thể lợi ích ngắn hạn cho nước xuất khNu C. Làm tăng thặng dư người tiêu dùng trong nước. D. Làm giảm lượng hàng hóa sản xuất trong nước.

[<br>] 317) Những hàng rào nào sau đây KHÔNG được xem là hàng rào kỹ thuật :

A. Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phNm B. Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu. C. Điều kiện lao động, nhân quyền. D. Hạn ngạch.

[<br>] 318) Những hàng rào nào sau đây KHÔNG được xem là hàng rào kỹ thuật :

A. Kiểm dịch động thực vật B. Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu. C. Ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phNm … D. Hạn chế xuất khNu tự nguyện

[<br>] 319) Đối với giá thế giới đang thấp, Cartel quốc tế xuất kh%u có thể làm:

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Trước giảm, sau ổn định

[<br>] 320) Đối với giá thế giới đang thấp, Cartel quốc tế nhập kh%u có thể làm:

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Trước tăng, sau ổn định

[<br>] 321) Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi mô tả về Cartel quốc tế:

A. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích giới hạn sản lượng sản xuất và xuất khNu B. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích kiểm soát cung – cầu. C. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích điều chỉnh giá cả thế giới theo hướng có lợi cho các thành viên tham gia. D. Một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phNm nhất định nhằm mục đích tăng cường đầu tư kiếm lợi nhuận ở nước ngoài.

[<br>] 322) Các nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u dù không có thu lợi ích kinh tế tổng thể, vì :

A. Mở rộng quy mô tiêu dùng trong nước. B. Tạo ra tiền lương cao trong nước. C. Xuất phát từ lợi ích xã hội. D. Từ lợi ích chính trị

[<br>] 323) Các nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u dù không có thu lợi ích kinh tế tổng thể, vì :

A. Mở rộng quy mô sản xuất trong nước. B. Tạo ra tiền lương cao trong nước. C. Xuất phát từ lợi ích hỗ trợ người nghèo. D. Từ lợi ích chính trị

[<br>] 324) Các nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u dù không có thu lợi ích kinh tế tổng thể, vì :

A. Mở rộng quy mô tiêu dùng trong nước. B. Tạo ra công ăn việc làm trong nước. C. Xuất phát từ lợi ích hỗ trợ người nghèo. D. Từ lợi ích chính trị

Page 41: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

41

[<br>] 325) Khi Nhà nước trợ cấp xuất kh%u được tiến hành thì người nhận được lợi nhất là :

A. Người sản xuất nước ngoài. B. Chính phủ nước ngoài. C. Người sản xuất trong nước. D. Người tiêu dùng trong nước.

[<br>] 326) Hạn ngạch nhập kh%u khác với thuế quan nhập kh%u ở chỗ:

A. Làm giảm thặng dư người tiêu dùng B. Sự tăng lên trong cầu làm giá cả nội địa tăng C. Làm giảm khối lượng mậu dịch D. Tỷ lệ mậu dịch không đổi

[<br>] 327) Vấn đề nào sao đây KHÔNG đúng trong quá trình mậu dịch quốc tế:

A. Trợ cấp xuất khNu tiến hành bằng trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khNu quốc gia B. Các thỏa thuận quốc tế đều khuyến khích những hình thức trợ cấp xuất khNu C. Có thể cho nước ngoài vay ưu đãi để họ nhập khNu sản phNm của mình cũng là một hình thức trợ cấp xuất khNu D. Trợ cấp xuất khNu cũng được xem là một hình thức bán phá giá

[<br>] 328) Thuật ngữ “Dumping” được hiểu là:

A. Bán phá giá B. Xuất khNu một sản phNm nào đó với giá cao hơn giá nội địa C. Bán dưới giá vốn ở nước ngoài nhằm ổn định giá thế giới khi nắm được địa vị độc quyền D. Giá xuất khNu cao hơn giá bán thị trường nội địa.

[<br>] 329) Thuật ngữ “Dumping” được hiểu là:

A. Bán phá giá làm thị trường mất cân đối dẫn đến lạm phát. B. Xuất khNu một sản phNm nào đó với giá thấp hơn giá nội địa C. Bán dưới giá vốn ở nước ngoài nhằm ổn định giá thế giới khi nắm được địa vị độc quyền D. Giá xuất khNu cao hơn giá bán thị trường nội địa.

[<br>] 330) Thuật ngữ “Dumping” được hiểu là:

A. Bán phá giá làm thị trường mất cân đối dẫn đến lạm phát. B. Xuất khNu một sản phNm nào đó với giá cao hơn giá nội địa C. Bán dưới giá vốn ở nước ngoài nhằm ổn định giá thế giới khi nắm được địa vị độc quyền D. Giá xuất khNu thấp hơn giá bán thị trường nội địa.

[<br>] 331) Khi nhà nước tiến hành trợ cấp xuất kh%u cho một sản ph%m thì:

A. Thặng dư người tiêu dùng tăng và thặng dư nhà sản xuất tăng B. Lượng hàng hoá xuất khNu tăng và thặng dư sản xuất giảm C. Tổng phúc lợi của quốc gia tăng lên D. Mức giá cả trong nước tăng lên

[<br>] 332) Biện pháp trợ cấp xuất kh%u tại một nước nhỏ sẽ làm cho:

A. Giá trong nước tăng và giá thế giới tăng B. Giá trong nước tăng và giá thế giới giảm C. Giá trong nước giảm và giá thế giới không đổi D. Giá trong nước tăng và giá thế giới không đổi

[<br>] 333) Tỷ lệ mậu dịch tại một nước nhỏ sau khi đã áp dụng biện pháp trợ cấp xuất kh%u sẽ:

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Trước tăng, sau ổn định

[<br>] 334) Trợ cấp xuất kh%u tại một nước lớn sẽ làm cho:

Page 42: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

42

A. Giá trong nước tăng lên bằng mức trợ cấp B. Giá trong nước giảm xuống bằng mức trợ cấp C. Giá trong nước tăng lên thấp hơn mức trợ cấp D. Giá trong nước tăng lên cao hơn mức trợ cấp

[<br>] 335) Tỷ lệ mậu dịch tại một nước lớn sau khi áp dụng biện pháp trợ cấp xuất kh%u sẽ:

A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Trước tăng, sau giảm [<br>] 336) Người sản xuất thích chính phủ hạn chế mậu dịch bằng quota hơn là thuế quan vì:

A. Tiêu dùng tăng, giá cả giảm B. Tiêu dùng tăng, sản xuất giảm C. Tiêu dùng giảm, sản xuất tăng D. Tiêu dùng tăng, sản xuất tăng

[<br>] 337) Người có lợi nhiều nhất trong trường hợp Chính phủ trợ cấp xuất kh%u là:

A. Nhà sản xuất trong nước B. Người tiêu dùng trong nước C. Chính phủ nước ngoài D. Chính phủ của nước trợ cấp

[<br>] 338) Trong các lý lẽ biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sau đây, lý lẽ nào là tốt nhất

loại I. A. Chống lại lao động rẻ mạt ở nước ngoài B. Bảo vệ lối sống C. Bảo vệ ngành công nghiệp còn non trẻ. D. Cứu trợ một ngành công nghiệp bị tổn thương

[<br>] 339) Đặc điểm của các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan là:

A. Bảo hộ chặt hơn đối với nhà sản xuất B. Rất tác hại đối với môi trường C. Đơn giản, minh bạch D. Dễ tính chính xác mức bảo hộ

[<br>] 340) Đặc điểm của các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan là:

A. Bảo hộ linh hoạt hơn đối với nhà sản xuất B. Rất tác hại đối với môi trường C. Đơn giản, minh bạch D. Khó tính chính xác mức bảo hộ

[<br>] 341) Đặc điểm của các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan là:

A. Bảo hộ linh hoạt hơn đối với nhà sản xuất B. Rất tác hại đối với môi trường C. Đa dạng, phong phú D. Dễ tính chính xác mức bảo hộ

[<br>] 342) Dù biết rằng trợ cấp xuất kh%u là không có lợi nhưng Chính Phủ các nước vẫn tiến

hành trợ cấp vì: A. Thử nghiệm vị thế một sản phNm mới trên thị trường thế giới B. Tăng cường vị thế một sản phNm mới trên thị trường thế giới để tăng vị thế các sản phNm khác. C. Để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm nước ngoài D. Các nhà sản xuất, các nhà xuất khNu thuộc Chính phủ, nên không thể bỏ.

[<br>] 343) Dù biết rằng trợ cấp xuất kh%u là không có lợi nhưng Chính Phủ các nước vẫn tiến

hành trợ cấp vì: A. Tăng cường vị thế một sản phNm mới trên thị trường thế giới để tăng vị thế các sản phNm khác. B. Để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm trong nước C. Để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm nước ngoài D. Các nhà sản xuất, các nhà xuất khNu thuộc Chính phủ, nên không thể bỏ.

[<br>] 344) Dù biết rằng trợ cấp xuất kh%u là không có lợi nhưng Chính Phủ các nước vẫn tiến

hành trợ cấp vì:

Page 43: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

43

A. Tăng cường vị thế một sản phNm mới trên thị trường thế giới để tăng vị thế các sản phNm khác. B. Để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm nước ngoài C. Các nhà sản xuất, các nhà xuất khNu thuộc Chính phủ, nên không thể bỏ. D. Các nhà sản xuất, các nhà xuất khNu đã thuyết phục Chính phủ bằng viễn cảnh tươi sáng.

[<br>] 345) Qui định hàm lượng nội địa của sản ph%m (Local Content Requirements) có thể được

áp dụng để: A. Buộc các nhà đầu tư nước ngoài tăng cường nhập khNu nguyên liệu, linh kiện chế tạo tại nước ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước. B. Buộc các nhà đầu tư nước ngoài tăng cường sử dụng nguyên liệu, linh kiện chế tạo tại địa phương nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước. C. Hạn chế mức bán hàng của doanh nghiệp trong nước vào thị trường nội địa. D. Hạn chế mức bán hàng của nước ngoài ra thị trường nước ngoài.

[<br>] 346) Qui định hàm lượng nội địa của sản ph%m (Local Content Requirements) có thể được

áp dụng để: A. Buộc các nhà đầu tư trong nước tăng cường nhập khNu nguyên liệu, linh kiện chế tạo tại nước ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước. B. Buộc các nhà đầu tư nước ngoài tăng cường nhập khNu nguyên liệu, linh kiện chế tạo tại nước ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước. C. Hạn chế mức bán hàng của nước ngoài vào thị trường nội địa. D. Hạn chế mức bán hàng của doanh nghiệp trong nước vào thị trường nội địa.

[<br>] 347) Hành vi xuất kh%u bị coi là bán phá giá (Dumping) khi:

A. Giá xuất khNu thấp hơn giá thành toàn bộ. B. Giá xuất khNu thấp hơn giá thành sản xuất. C. Giá xuất khNu thấp hơn giá thành toàn bộ; dẫn đến giá bán lẻ thấp hơn mặt bằng giá hợp lý của thị trường nước nhập khNu. D. Giá xuất khNu thấp hơn giá thành sản xuất; dẫn đến giá bán lẻ thấp hơn mặt bằng giá hợp lý của thị trường nước nhập khNu.

[<br>] 348) Thực chất của hành vi bán phá giá là trợ giá cho sản ph%m xuất kh%u tăng sức cạnh

tranh trên thị trường nước ngoài, nhằm: A. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa. B. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa của nước ngoài. C. Lũng đoạn giá cả để tranh thị phần, tranh cung cấp đầu vào giá rẻ cho sản xuất. D. Tiến đến thị trường tiêu dùng, giành thế cạnh tranh ở nước nhập khNu.

[<br>] 349) Thực chất của hành vi bán phá giá là trợ giá cho sản ph%m xuất kh%u tăng sức cạnh

tranh trên thị trường nước ngoài, nhằm: A. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa của nước ngoài. B. Lũng đoạn giá cả để tranh thị phần. C. Lũng đoạn giá cả để tranh thị phần, tranh cung cấp đầu vào giá rẻ cho sản xuất. D. Tiến đến thị trường tiêu dùng, giành thế cạnh tranh ở nước nhập khNu.

[<br>] 350) Thực chất của hành vi bán phá giá là trợ giá cho sản ph%m xuất kh%u tăng sức cạnh

tranh trên thị trường nước ngoài, nhằm: A. Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa của nước ngoài. B. Lũng đoạn giá cả để tranh thị phần, tranh cung cấp đầu vào giá rẻ cho sản xuất. C. Tiến đến kiểm soát thị trường, giành thế độc quyền ở nước nhập khNu. D. Tiến đến thị trường tiêu dùng, giành thế cạnh tranh ở nước nhập khNu.

[<br>]

Page 44: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

44

351) Trường hợp doanh nghiệp bán phá giá thuộc một quốc gia có nền kinh tế bị coi là phi thị trường (Non-market Economy), mức thuế chống phá giá sẽ được xác định căn cứ vào giá thành bình quân sản ph%m cùng loại ở một quốc gia khác (được coi là tương đương nhưng có nền kinh tế thị trường) do: A. Cơ quan xét xử chống phá giá của quốc gia bị bán phá giá chỉ định. B. Nguyên đơn trong vụ kiện chống phá giá chỉ định. C. Bị đơn trong vụ kiện chống phá giá chỉ định. D. Nguyên đơn và bị đơn trong vụ kiện chống phá giá thỏa thuận.

[<br>] 352) Tài trợ (Subsidize) là khoản trợ cấp của chính phủ nhằm giúp cho các sản ph%m nội

địa giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh xuất kh%u hoặc tăng sức cạnh tranh với hàng nhập kh%u trên thị trường nội địa, bao gồm các hình thức sau: A. Trợ giá mua nông sản; tinh giản bộ máy hành chính; cấp vốn thành lập doanh nghiệp; miễn thuế… B. Trợ giá xuất khNu hay bù giá nhập khNu bằng tiền; cho vay ưu đãi với lãi suất thấp; miễn thuế, hỗ trợ chi phí R&D; … C. Trợ giá xuất khNu hay bù giá nhập khNu bằng tiền; bảo đảm an ninh quốc phòng; miễn thuế, hỗ trợ chi phí R&D; … D. Cấp vốn thành lập doanh nghiệp; đề cử giám đốc tài giỏi; cho vay không lãi suất qua ngân hàng chính sách; chuyển giao kỹ thuật miễn phí qua chương trình khuyến nông; …

[<br>] 353) Tài trợ (Subsidize) là khoản trợ cấp của chính phủ nhằm giúp cho các sản ph%m nội

địa giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh xuất kh%u hoặc tăng sức cạnh tranh với hàng nhập kh%u trên thị trường nội địa, bao gồm các hình thức sau: A. Trợ giá mua nông sản; bù lỗ nhập khNu xăng dầu; cấp vốn thành lập doanh nghiệp; miễn thuế… B. Trợ giá mua nông sản; tinh giản bộ máy hành chính; cấp vốn thành lập doanh nghiệp; miễn thuế… C. Trợ giá xuất khNu hay bù giá nhập khNu bằng tiền; bảo đảm an ninh quốc phòng; miễn thuế, hỗ trợ chi phí R&D; … D. Cấp vốn thành lập doanh nghiệp; đề cử giám đốc tài giỏi; cho vay không lãi suất qua ngân hàng chính sách; chuyển giao kỹ thuật miễn phí qua chương trình khuyến nông; …

[<br>] 354) Tài trợ (Subsidize) là khoản trợ cấp của chính phủ nhằm giúp cho các sản ph%m nội

địa giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh xuất kh%u hoặc tăng sức cạnh tranh với hàng nhập kh%u trên thị trường nội địa, bao gồm các hình thức sau: A. Trợ giá mua nông sản; tinh giản bộ máy hành chính; cấp vốn thành lập doanh nghiệp; miễn thuế… B. Trợ giá xuất khNu hay bù giá nhập khNu bằng tiền; bảo đảm an ninh quốc phòng; miễn thuế, hỗ trợ chi phí R&D; … C. Cấp vốn thành lập doanh nghiệp; cấp đất; cho vay không lãi suất qua ngân hàng chính sách; chuyển giao kỹ thuật miễn phí qua chương trình khuyến nông; … D. Cấp vốn thành lập doanh nghiệp; đề cử giám đốc tài giỏi; cho vay không lãi suất qua ngân hàng chính sách; chuyển giao kỹ thuật miễn phí qua chương trình khuyến nông; …

[<br>] 355) Các hàng rào kỹ thuật (Technical Barriers) trong thương mại quốc tế là những qui

định về: A. Thủ tục thông quan hàng nhập khNu. B. Quản lý hành chính cần thiết để điều tiết xuất nhập khNu. C. Quản lý hành chính để điều tiết xuất nhập khNu được gọi là hàng rào phi thuế quan Nn có tác dụng bảo hộ rất mạnh. D. Kiểm tra qui cách chất lượng hàng nhập khNu để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, như: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phNm; kiểm dịch động, thực vật; kiểm tra qui cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu; ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phNm ...

Page 45: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

45

[<br>] 356) Đặc điểm của khu vực mậu dịch tự do là các nước trong khối sẽ có:

A. Hàng hóa mua bán tự do trong khối B. Một chính sách thuế cho nhiều khối C. Lao động và vốn di chuyển tự do D. Công nghệ di chuyển tự do.

[<br>] 357) Câu mô tả KHÔNG đúng về Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone) là:

A. Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng đối với một phần các loại sản phNm và dịch vụ khi buôn bán với nhau. B. Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ. C. Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực. D. Đây là loại liên kết kinh tế quốc tế giữa các quốc gia có mức độ cao nhất hiện nay.

[<br>] 358) So với Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone), Liên minh về thuế quan

(Customs Union) khác ở chỗ: A. Các nước tham gia bị mất 1 phần quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối. B. Các nước tham gia tăng 1 phần quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối. C. Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các khối khác. D. Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho một số nước trong khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.

[<br>] 359) So với Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone), Liên minh về thuế quan

(Customs Union) khác ở chỗ: A. Các nước tham gia tăng 1 phần quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối. B. Các nước tham gia bị mất 1 phần quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước trong khối. C. Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối. D. Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các khối khác.

[<br>] 360) Thị trường chung (Common Market) giống với Liên minh về thuế quan (Customs

Union) ở chỗ: A. Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…. B. Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,…. C. Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối. D. Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.

[<br>] 361) Liên minh về kinh tế (Economic Union) khác với Thị trường chung (Common Market)

ở chỗ: A. Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…. B. Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,…. C. Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối. D. Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước.

[<br>] 362) Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union) khác với Liên minh về kinh tế (Economic

Union) ở chỗ: A. Xây dựng chính sách kinh tế chung. B. Xây dựng chính sách ngoại thương chung. C. Xây dựng ngân hàng chung thay thế ngân hàng thế giới của mỗi thành viên.

Page 46: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

46

D. Trở thành chính phủ liên bang. [<br>] 363) Cho đến năm 2007 Việt Nam đã tham gia liên kết loại :

A. Khu vực mậu dịch tự do. B. Liên minh về thuế quan. C. Thị trường chung. D. Liên minh về kinh tế.

[<br>] 364) Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức liên kết kinh tế khu vực:

A. MERCOSUR B. NAFTA C. ANDEAN D. OPEC [<br>] 365) Liên minh về thuế quan và thị trường chung có cùng đặc trưng là :

A. Sức lao động & vốn đầu tư di chuyển tự do B. Một chính sách thuế quan cho ngoài khối. C. Sức lao động & vốn đầu tư di chuyển hạn chế D. 1 chính sách riêng lẻ cho nước ngoài khối

[<br>] 366) Liên minh tiền tệ khác liên minh kinh tế ở chỗ:

A. Thống nhất dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể thống nhất giao dịch tiền tệ và chính sách hối đoái. B. Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước. C. Thống nhất chính sách thuế quan với các nước không phải là thành viên. D. Hàng hóa và dịch vụ di chuyển tự do.

[<br>] 367) Liên hiệp thuế quan là liên kết mà trong đó các nước thành viên

A. Thống nhất một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với những nước không phải là thành viên B. Thống nhất một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với các nước không phải là bạn. C. Giảm thuế quan và cắt bỏ hạn ngạch nhập khNu D. Cho phép di chuyển tự do lao động và tư bản

[<br>] 368) Liên minh kinh tế không có :

A. Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước. B. Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối. C. Lao động và vốn di chuyển tự do D. Sử dụng một đồng tiền chung

[<br>] 369) Liên minh tiền tệ khác liên minh kinh tế là :

A. Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước. B. Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối. C. Lao động và vốn di chuyển tự do D. Sử dụng một đồng tiền chung.

[<br>] 370) APEC thuộc hình thức liên kết :

A. Khu vực mậu dịch tự do B. Liên hiệp thuế quan C. Thị trường chung D. Chưa hình thành một tổ chức

[<br>] 371) NAFTA thuộc hình thức liên kết :

A. Khu vực mậu dịch tự do B. Liên hiệp thuế quan C. Thị trường chung D. Chưa hình thành một tổ chức

[<br>] 372) ASEM thuộc hình thức liên kết :

A. Khu vực mậu dịch tự do B. Liên hiệp thuế quan C. Thị trường chung D. Chưa hình thành một tổ chức

[<br>]

Page 47: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

47

373) Câu mô tả KHÔNG đúng về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: A. Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại làm giảm chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ. B. Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây thiệt hại cho người tiêu dùng. C. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đNy nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. D. Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng sự tác động qua lại giữa các nền kinh tế và sâu sắc hóa sự phân công lao động quốc tế.

[<br>] 374) Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch sẽ đưa đến kết quả:

A. Phúc lợi của các quốc gia xuất khNu tăng, phúc lợi của các quốc gia nhập khNu giảm B. Phúc lợi của các quốc gia xuất khNu giảm, phúc lợi của các quốc gia nhập khNu tăng C. Phúc lợi của các quốc gia xuất khNu tăng, phúc lợi của các quốc gia nhập khNu tăng D. Phúc lợi của các quốc gia xuất khNu giảm, phúc lợi của các quốc gia nhập khNu giảm

[<br>] 375) Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch sẽ đưa đến kết quả:

A. Phúc lợi của các quốc gia thành viên tăng, phúc lợi của phần còn lại thế giới giảm B. Phúc lợi của các quốc gia thành viên tăng, phúc lợi của phần còn lại thế giới có thể tăng hoặc giảm C. Phúc lợi của các quốc gia thành viên có thể tăng hoặc giảm, phúc lợi của các phần còn lại thế giới tăng D. Phúc lợi của các quốc gia thành viên có thể tăng hoặc giảm, phúc lợi của các phần còn lại thế giới giảm

[<br>] 376) Những điều nào sau đây là mục tiêu của mô hình liên hiệp thuế quan:

A. Gia tăng khối lượng mậu dịch B. Sử dụng tài nguyên nhiều hơn C. Nâng cao bảo hộ sản xuất trong nước D. Hợp tác chống buôn lậu

[<br>] 377) Những điều nào sau đây là mục tiêu của mô hình liên hiệp thuế quan:

A. Gia tăng thuế quan B. Sử dụng tài nguyên tốt hơn C. Nâng cao bảo hộ sản xuất trong nước D. Hợp tác chống buôn lậu

[<br>] 378) Những điều nào sau đây là mục tiêu của mô hình liên hiệp thuế quan:

A. Gia tăng thuế quan B. Sử dụng tài nguyên nhiều hơn C. Nâng cao mức sống của người tiêu dùng D. Hợp tác chống buôn lậu

[<br>] 379) Trong một liên hiệp thuế quan, việc tạo lập mậu dịch xảy ra khi:

A. Các sản phNm nhập khNu sẽ được thay bằng hàng tự sản xuất trong nước B. Các sản phNm nhập khNu sẽ được thay bằng hàng nhập khNu từ nước thành viên C. Sản phNm quốc nội được thay bằng sản phNm tương tự có chi phí thấp hơn tại một quốc gia ngoài liên hiệp thuế quan D. Khối lượng mậu dịch giữa các nước là thành viên trong liên hiệp thuế quan giảm xuống.

[<br>] 380) Trong một liên hiệp thuế quan, việc tạo lập mậu dịch xảy ra khi:

A. Các sản phNm nhập khNu sẽ được thay bằng hàng tự sản xuất trong nước B. Sản phNm quốc nội được thay bằng sản phNm tương tự có chi phí thấp hơn tại một quốc gia ngoài liên hiệp thuế quan C. Sản phNm quốc nội được thay bằng sản phNm tương tự có chi phí thấp hơn tại một quốc gia thành viên trong liên hiệp thuế quan D. Khối lượng mậu dịch giữa các nước là thành viên trong liên hiệp thuế quan giảm xuống.

[<br>] 381) Trong một liên hiệp thuế quan, việc tạo lập mậu dịch xảy ra khi:

A. Các sản phNm nhập khNu sẽ được thay bằng hàng tự sản xuất trong nước B. Sản phNm quốc nội được thay bằng sản phNm tương tự có chi phí thấp hơn tại một quốc gia ngoài liên hiệp thuế quan

Page 48: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

48

C. Khối lượng mậu dịch giữa các nước là thành viên trong liên hiệp thuế quan tăng lên D. Khối lượng mậu dịch giữa các nước là thành viên trong liên hiệp thuế quan giảm xuống.

[<br>] 382) Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch sẽ làm cho:

A. Tài nguyên thế giới được phân phối và sử dụng một cách tốt nhất B. Phúc lợi của các quốc gia không là thành viên trong liên hiệp thuế quan tăng lên C. Phúc lợi của các quốc gia là thành viên trong liên hiệp thuế quan tăng lên D. Lợi thế so sánh của các quốc gia chưa được tận dụng một cách triệt để

[<br>] 383) Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch xảy ra khi sản ph%m của một nước thành viên

của liên hiệp thuế quan bị thay thế bởi hàng nhập kh%u có chi phí thấp hơn được sản xuất từ: A. Một nước ngoài liên hiệp thuế quan. B. Một nước công nghiệp phát triển. C. Một nước đang phát triển và có chi phí sản xuất thấp. D. Một nước thành viên khác.

[<br>] 384) Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch là hình thức chuyển từ tiêu dùng hàng

hóa của quốc gia có chi phí sản xuất thấp sang tiêu dùng hàng hóa của quốc gia có chi phí sản xuất cao hơn vì quốc gia này là thành viên trong liên hiệp thuế quan nên sẽ nhận được những điều kiện thuế quan A. Ưu đãi nhất so với quốc gia phi thành viên. B. Ưu đãi nhất so với quốc gia là thành viên. C. Ưu đãi kém so với quốc gia là thành viên. D. Ưu đãi tương tự như quốc gia là phi thành viên.

[<br>] 385) Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch khác liên hiệp thuế quan tạo lập mậu

dịch ở chỗ: A. Phần thu thuế nhập khNu của nhà nước giảm B. Phúc lợi của các quốc gia thành viên có thể tăng hoặc giảm C. Khối lượng mậu dịch tăng lên D. Mức giá cả trong nước giảm so với trước khi có liên hiệp thuế quan

[<br>] 386) “Mậu dịch tự do là có lợi nhất” vì:

A. Làm tăng khả năng tiêu dùng của nhà sản xuất. B. Làm tăng khả năng tiêu dùng của dân chúng. C. Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giàu nghèo giữa các quốc gia. D. Làm tăng khả năng chiến tranh thương mại giữa các quốc gia.

[<br>] 387) “Mậu dịch tự do là có lợi nhất” vì:

A. Làm tăng khả năng tiêu dùng của nhà sản xuất. B. Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giàu nghèo giữa các quốc gia. C. Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. D. Làm tăng khả năng chiến tranh thương mại giữa các quốc gia.

[<br>] 388) “Mậu dịch tự do là có lợi nhất” vì:

A. Làm tăng khả năng tiêu dùng của nhà sản xuất. B. Góp phần xóa bỏ đi sự cách biệt một cách tương đối giàu nghèo giữa các quốc gia. C. Làm tăng khả năng chiến tranh thương mại giữa các quốc gia. D. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia.

[<br>]

Page 49: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

49

389) Mặc dù Tổ chức công đoàn ở các nước tư bản phát triển thường đấu tranh đòi Chính Phủ phải đóng cửa mậu dịch tự do, nhưng không vì thế mà Chính phủ các nước này đóng cửa chỉ vì: A. Rất hiểu thế nào là lợi ích do mậu dịch tự do mang lại B. Cái lợi thu được nhiều hơn so với cái hại mất đi C. Bảo vệ quyền lợi cho người chủ sở hữu tư bản D. Bóc lột lao động làm thuê

[<br>] 390) Tính đến 07/2007, số lượng thành viên của WTO là :

A. 150 B. 151 C. 152 D. 153 [<br>] 391) Hội nghị bộ trưởng của WTO được tổ chức ít nhất 1 lần trong :

A. 1 năm. B. 2 năm. C. 3 năm. D. 4 năm. [<br>] 392) WTO có chức năng :

A. Trợ cấp kỹ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển. B. Giải quyết tranh chấp về lãnh thổ. C. Trợ cấp máy móc, thiết bị cho các nước đang phát triển. D. Giám sát về các nguồn viện trợ cho các nước chậm phát triển.

[<br>] 393) WTO là :

A. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á C. Tổ chức thương mại thế giới. D. Tổ chức thuế quan thế giới.

[<br>] 394) Việt Nam chính thức là thành viên của WTO từ ngày :

A. 11/01/1995. B. 11/01/2005 C. 11/01/2006 D. 11/01/2007 [<br>] 395) Khi gia nhập WTO Việt Nam có cơ hội :

A. Tăng kim ngạch xuất-nhập khNu. B. Thu hút lao động nhiều hơn. C. Tăng cường nguồn thu ngân sách D. Tăng bảo hộ sản xuất trong nước

[<br>] 396) Khi gia nhập WTO Việt Nam có cơ hội :

A. Giảm mức độ cạnh tranh.. B. Thu hút FDI nhiều hơn. C. Tăng cường nguồn thu ngân sách D. Tăng bảo hộ sản xuất trong nước

[<br>] 397) Một trong những thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO là :

A. Những ngành công nghiệp còn non trẻ gặp nhiều khó khăn. B. Nền kinh tế lệ thuộc vào nông nghiệp. C. Ngành nông nghiệp còn lạc hậu sẽ gặp nhiều khó khăn. D. Trình độ công nhân còn thấp kém.

[<br>] 398) Khi gia nhập WTO Việt Nam có cơ hội :

A. Điều kiện tốt để chuyển giao công nghệ. B. Giảm việc làm. C. Hạn chế lạm phát. D. Tăng bảo hộ sản xuất trong nước

[<br>] 399) Khi gia nhập WTO Việt Nam có cơ hội :

A. Điều kiện tốt để thu hút lao động. B. Giảm việc làm. C. Nạn buôn lậu sẽ hạn chế. D. Tăng bảo hộ sản xuất trong nước

[<br>] 400) Khi gia nhập WTO Việt Nam có cơ hội :

A. Điều kiện tốt để thu hút lao động. B. Giảm thất nghiệp. C. Nạn buôn lậu sẽ gia tăng. D. Tăng bảo hộ sản xuất trong nước

Page 50: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

50

[<br>] 401) Câu nào KHÔNG mô tả đúng về cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO:

A. Người tiêu dùng nhận được nhiều sản phNm tốt với giá hợp lí. B. Ngành thương mại dịch vụ phát triển mạnh. C. Người tiêu dùng mua hàng hóa với giá cao hơn. D. Điều kiện tốt để chuyển giao công nghệ.

[<br>] 402) Gia nhập WTO, Việt Nam trở thành thành viên thứ :

A. 149 B. 150 C. 151 D. 152 [<br>] 403) Sau Vòng đàm phán Uruguay, WTO được chính thành lập vào ngày :

A. 01/01/1985. B. 01/01/1990. C. 01/01/1994. D. 01/01/1995. [<br>] 404) Vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại thuộc chức năng của tổ chức :

A. Tổ chức lương thực và nông nghiệp. B. Tổ chức thương mại thế giới. C. Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa. D. Tổ chức xuất khNu dầu mỏ thế giới.

[<br>] 405) Câu nào sau đây KHÔNG mô tả một trong những chức năng của WTO:

A. Quản lý thỏa thuận thương mại WTO. B. Hợp tác tổ chức với tổ chức y tế thế giới . C. Diễn đàn đàm phán thương mại. D. Hợp tác tổ chức với các tổ chức quốc tế khác.

[<br>] 406) Những thách thức của VN khi gia nhập WTO :

A. Những ngành công nghiệp non trẻ có nhiều thuận lợi B. Những ngành công nghiệp non trẻ gặp nhiều khó khăn C. Nền kinh tế tác động nhiều hơn đến kinh tế khu vực và thế giới D. Nền kinh tế được ưu đãi nhiều hơn từ kinh tế khu vực và thế giới

[<br>] 407) Những thách thức của VN khi gia nhập WTO

A. Những ngành công nghiệp non trẻ có nhiều thuận lợi B. Những ngành công nghiệp trưởng thành gặp nhiều khó khăn C. Nền kinh tế được ưu đãi nhiều hơn từ kinh tế khu vực và thế giới D. Nền kinh tế lệ thuộc nhiều hơn từ kinh tế khu vực và thế giới

[<br>] 408) WTO là hậu thân của:

A. CEPT B. ASEAN C. GATT D. AFTA [<br>] 409) Chọn câu sai trong các câu sau đây:

A. Campuchia chưa phải là thành viên của WTO B. Đến năm 2007, WTO có 151 thành viên C. Nga chưa là thành viên của WTO D. Việt Nam là thành viên của WTO

[<br>] 410) Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. WTO phán quyết và cưỡng chế thi hành các tranh chấp thương mại quốc tế. B. WTO không giải quyết được các tranh chấp của các nước thành viên. C. WTO có thể tuyên bố sẽ làm cho tất cả các nước bình đẳng. D. WTO không có thể tuyên bố sẽ làm cho tất cả các nước đều bình đẳng nhưng WTO thật sự làm giảm bớt một số bất bình đẳng.

[<br>] 411) Trụ sở chính của WTO đặt tại :

A. Geneva, Thụy Sĩ. B. Newyork, Mỹ. C. Pari, Pháp. D. Tokyo, Nhật Bản [<br>] 412) Tổng giám đốc của WTO, Pascal Lamy, có quốc tịch là :

A. Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Đức.

Page 51: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

51

[<br>] 413) Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO mất :

A. 8 năm. B. 9 năm. C. 10 năm D. 11 năm [<br>] 414) Tổ Chức Thương mại thế giới (WTO) không phải là :

A. Nơi đầu tiên đề ra luật buôn bán với quy mô toàn cầu. B. Nơi giải quyết tranh chấp thương mại thế giới. C. Thị trường chung của các thương mại quốc tế. D. Nơi giám sát chính sách thương mại các quốc gia

[<br>] 415) Câu nào KHÔNG đúng về WTO :

A. WTO thành lập 1/1/1985 B. Hoạt động chính thức 1/1/1995 C. WTO có vai trò lớn trong việc thúc đNy tự do hóa thương mại D. Tiền thân của WTO là GATT

[<br>] 416) WTO hoạt động dựa trên những nguyên tắc cơ bản :

A. Duy trì và phát triển tự do mậu dịch B. Duy trì và phát triển bảo hộ mậu dịch C. Chống phân hóa giàu nghèo D. Thực hiện cạnh tranh trong hòa bình

[<br>] 417) WTO hoạt động dựa trên những nguyên tắc cơ bản :

A. Duy trì và phát triển bảo hộ mậu dịch B. Chống phân biệt đối xử C. Chống phân hóa giàu nghèo D. Thực hiện cạnh tranh trong hòa bình

[<br>] 418) WTO hoạt động dựa trên những nguyên tắc cơ bản :

A. Duy trì và phát triển bảo hộ mậu dịch B. Chống phân hóa giàu nghèo C. Thực hiện công bằng-bình đẳng trong cạnh tranh D. Thực hiện cạnh tranh trong hòa bình

[<br>] 419) Việt Nam gia nhập WTO thì sẽ:

A. Được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của tất cả các thành viên B. Được hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) của tất cả các thành viên C. Được quyết định cho phép sa thải bớt thành viên mới của WTO. D. Được phân xử tranh chấp thương mại theo luật lệ của Việt Nam.

[<br>] 420) Việt Nam gia nhập WTO thì sẽ:

A. Được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của tất cả các thành viên B. Được quyết định cho phép sa thải bớt thành viên mới của WTO. C. Được quyết định cho phép kết nạp thêm thành viên mới của WTO. D. Được phân xử tranh chấp thương mại theo luật lệ của Việt Nam.

[<br>] 421) Việt Nam gia nhập WTO thì sẽ:

A. Được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của tất cả các thành viên B. Được quyết định cho phép sa thải bớt thành viên mới của WTO. C. Được phân xử tranh chấp thương mại theo luật lệ chung của WTO. D. Được phân xử tranh chấp thương mại theo luật lệ của Việt Nam.

[<br>] 422) Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO vào năm :

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

Page 52: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

52

[<br>] 423) Theo cam kết WTO, trình độ kinh tế Việt Nam thuộc nhóm:

A. Kém phát triển B. Đang phát triển ở mức độ thấp C. Phát triển trung bình D. Phát triển rất nhanh

[<br>] 424) Mặt hàng kém sức cạnh tranh của Việt Nam :

A. Sữa B. Gạo C. Café D. Thủy sản [<br>] 425) Liên minh Châu Âu (EU) chính thức đi vào hoạt động:

A. Năm 1990 B. Năm 1993 C. Năm 1995 D. Năm 2000

[<br>] 426) Hiệp Định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày:

A. 10/12/2000 B. 10/12/2001 C. 10/12/2005 D. 10/12/2007 [<br>] 427) Tính đến năm 2006 thành viên của hiệp ước tự do thương mại NAFTA là :

A. Hoa Kỳ, Canađa, Cu Ba. B. MêXiCô, Hoa Kỳ, Cu Ba. C. Hoa Kỳ, Canađa, MêXiCô. D. Hoa Kỳ, Canađa, Braxin.

[<br>] 428) Theo trường phái bi quan về mậu dịch tự do trong nền kinh tế của các nước đang phát

triển thì luôn ở: A. Trạng thái động. B. Trạng thái tĩnh. C. Trạng thái động thái quá. D. Trạng thái tương đối tĩnh.

[<br>] 429) Theo trường phái lạc quan về mậu dịch tự do trong nền kinh tế của các nước đang

phát triển thì luôn ở: A. Trạng thái động. B. Trạng thái tĩnh. C. Trạng thái động thái quá. D. Trạng thái bất động.

[<br>] 430) Một số nhà kinh tế học cho rằng nền kinh tế có thể phát triển rất nhanh bằng cách đầu

tư và bảo hộ quá mức các ngành công nghiệp nặng; họ xem nền kinh tế luôn ở trạng thái: A. Trạng thái động. B. Trạng thái tĩnh. C. Trạng thái động thái quá. D. Trạng thái tương đối tĩnh.

[<br>] 431) Theo Haberler, các nước đang phát triển tăng cường thương mại có tác dụng :

A. Giảm bớt nạn thất nghiệp và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực B. Người lao động bị trả lương rẻ và khó tìm được việc làm C. Tạo điều kiện cho vốn từ nước đang phát triển chảy sang các nước phát triển D. Tạo điều kiện cho hàng hóa nước ngoài chiếm lĩnh thị trường nội địa

[<br>] 432) Theo Haberler, các nước đang phát triển tăng cường thương mại có tác dụng :

A. Giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước B. Người lao động bị trả lương rẻ và khó tìm được việc làm C. Tạo điều kiện cho thị trường cạnh tranh, chống độc quyền trong nước D. Tạo điều kiện cho hàng hóa nước ngoài chiếm lĩnh thị trường nội địa

[<br>] 433) Để chống độc quyền hiệu quả cần tăng cường:

A. Thuế quan. B. Hạn ngạch. C. Ngoại thương tự do D. Quyền lực các tập đoàn kinh tế.

[<br>] 434) Để chống độc quyền hiệu quả cần tăng cường:

A. Thuế quan. B. Hạn ngạch. C. Ngoại thương tự do. D. Doanh nghiệp nhà nước

[<br>]

Page 53: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

53

435) So với sản ph%m công nghiệp, việc bảo quản nông sản thường: A. Dễ và ít tốn kém hơn B. Khó khăn nhưng ít tốn kém hơn C. Khó khăn và tốn kém hơn D. Không thể thực hiện được

[<br>] 436) So với sản ph%m công nghiệp, yếu tố thu nhập tác động đến cầu tiêu dùng nông sản thì:

A. Mạnh B. Tương đương C. Yếu D. Tùy trường hợp [<br>] 437) So với sản ph%m công nghiệp, yếu tố giá tác động đến cầu tiêu dùng nông sản thì:

A. Mạnh B. Tương đương C. Yếu D. Tùy trường hợp [<br>] 438) So với sản ph%m công nghiệp, cầu tiêu dùng nông sản ít co giãn theo :

A. thu nhập & giá sản phNm B. thu nhập & thị hiếu tiêu dùng C. giá sản phNm & thị hiếu tiêu dùng D. cung & thị hiếu tiêu dùng

[<br>] 439) So với nông sản, cầu tiêu dùng sản ph%m công nghiệp rất nhạy cảm theo :

A. thu nhập & giá sản phNm B. thu nhập & thị hiếu tiêu dùng C. giá sản phNm & thị hiếu tiêu dùng D. cung & thị hiếu tiêu dùng

[<br>] 440) Xuất kh%u nông sản ở các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn vì:

A. Cầu nông sản kém co dãn B. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp C. Nước xuất khNu không được trợ cấp D. Bị các nước giàu ép giá, chơi xấu

[<br>] 441) Xuất kh%u nông sản ở các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn vì:

A. Cầu nông sản khá co dãn B. Nước xuất khNu không được trợ cấp C. Bảo hộ chặt chẽ của các nước phát triển D. Bị các nước giàu ép giá, chơi xấu

[<br>] 442) Xuất kh%u nông sản ở các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn vì:

A. Cầu kém co dãn B. Nước nghèo không đủ nguồn lực trợ cấp C. Nước xuất khNu không được trợ cấp D. Bị các nước giàu ép giá, chơi xấu

[<br>] 443) So với sản ph%m công nghiệp, khả năng bảo quản nông sản thường:

A. Ngang bằng. B. Khó hơn. C. Dễ hơn. D. Lúc dễ, lúc khó tùy doanh nghiệp.

[<br>] 444) So với sản ph%m nông nghiệp, khả năng bảo quản sản ph%m công nghiệp thường:

A. Ngang bằng. B. Khó hơn. C. Dễ hơn. D. Lúc dễ, lúc khó tùy doanh nghiệp.

[<br>] 445) So với sản ph%m công nghiệp, nông sản thường có chi phí bảo quản:

A. Ngang bằng. B. Cao hơn. C. Thấp hơn. D. Lúc thấp, lúc cao tùy nhu cầu.

[<br>] 446) So với sản ph%m nông nghiệp, sản ph%m công nghiệp thường có chi phí bảo quản:

A. Ngang bằng. B. Cao hơn. C. Thấp hơn. D. Lúc thấp, lúc cao tùy nhu cầu.

[<br>] 447) Trong tiêu dùng, tỷ trọng giá trị tạo ra từ sản xuất nông nghiệp thô, sơ chế có xu

hướng chiếm tỷ trọng ngày càng : A. Ngang bằng so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng. B. Cao hơn không đáng kể so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng. C. Cao hơn so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng. D. Thấp hơn so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng.

[<br>]

Page 54: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

54

448) Trong tiêu dùng, tỷ trọng giá trị tạo ra từ sản xuất công nghiệp tinh chế, dịch vụ có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày càng: A. Ngang bằng so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng. B. Cao hơn so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng. C. Cao hơn không đáng kể so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng. D. Thấp hơn so với các khâu khác trong tổng giá trị sản phNm tiêu dùng.

[<br>] 449) Thỏa thuận dự trữ đệm là :

A. Nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với mức giá thấp hơn giá thế giới ở những năm thuận lợi, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm khó khăn. B. Điều chỉnh lượng xuất khNu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. C. Thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. D. Phần chính phủ sẽ tham gia thị trường: bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giá thấp và bán ra khi giá cao.

[<br>] 450) Thỏa thuận tiếp thị là :

A. Nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với mức giá thấp hơn giá thế giới ở những năm thuận lợi, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm khó khăn. B. Điều chỉnh lượng xuất khNu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. C. Thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. D. Phần chính phủ sẽ tham gia thị trường: bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giá thấp và bán ra khi giá cao.

[<br>] 451) Thỏa thuận kiểm soát xuất kh%u là :

A. Nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với mức giá thấp hơn giá thế giới ở những năm thuận lợi, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm khó khăn. B. Điều chỉnh lượng xuất khNu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. C. Thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. D. Phần chính phủ sẽ tham gia thị trường: bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giá thấp và bán ra khi giá cao.

[<br>] 452) Thỏa thuận hợp đồng mua bán là :

A. Nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với mức giá thấp hơn giá thế giới ở những năm thuận lợi, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm khó khăn. B. Điều chỉnh lượng xuất khNu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. C. Thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. D. Phần chính phủ sẽ tham gia thị trường: bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giá thấp và bán ra khi giá cao.

[<br>] 453) Một trong những lí do cho rằng tỷ lệ mậu dịch (ToT) các nước đang phát triển giảm

trong thời gian qua là: A. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của các sản phNm công nghiệp thấp hơn độ co giãn của cầu theo thu nhập của các hàng nông sản. B. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của các sản phNm công nghiệp cao hơn độ co giãn của cầu theo thu nhập của các hàng nông sản. C. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của các sản phNm công nghiệp bằng độ co giãn của cầu theo thu nhập các hàng nông sản. D. Độ co giãn của cầu theo giá của các sản phNm công nghiệp cao hơn độ co giãn của cầu theo thu nhập của các hàng nông sản.

[<br>]

Page 55: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

55

454) Một trong những lí do cho rằng xuất kh%u ở nước đang phát triển thường là kém ổn định: A. Độ co giãn của cầu theo mức giá của sản phNm công nghiệp thấp hơn độ co giãn của cầu theo mức giá của các hàng nông sản. B. Độ co giãn của cầu theo mức giá của sản phNm công nghiệp cao hơn độ co giãn của cầu theo mức giá của các hàng nông sản. C. Độ co giãn của cầu theo mức giá của sản phNm công nghiệp tương đương độ co giãn của cầu theo mức giá của các hàng nông sản. D. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của các sản phNm công nghiệp cao hơn độ co giãn của cầu theo giá của các hàng nông sản.

[<br>] 455) Một trong những lí do cho rằng xuất kh%u ở nước đang phát triển thường là kém ổn

định: A. Độ co giãn của cung theo mức giá của sản phNm công nghiệp cao hơn độ co giãn của cung theo mức giá của các hàng nông sản. B. Độ co giãn của cung theo mức giá của sản phNm công nghiệp thấp hơn độ co giãn của cung theo mức giá của các hàng nông sản. C. Độ co giãn của cung theo mức giá của sản phNm công nghiệp tương đương độ co giãn của cung theo mức giá của các hàng nông sản. D. Độ co giãn của cung theo thu nhập của các sản phNm công nghiệp cao hơn độ co giãn của cung theo giá của các hàng nông sản.

[<br>] 456) Đối với các nước đang phát triển, công nghiệp hóa có tác dụng :

A. Giúp cho công nghệ phát triển nhanh hơn, có thể tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nhờ biết bỏ qua giai đoạn công nghiệp lắp ráp để tiến thẳng đến giai đoạn công nghiệp cao, tri thức. B. Tạo ra những việc làm có thu nhập thấp nhằm giảm bớt nạn thất nghiệp vì tình trạng thiếu việc làm là một vấn đề mà hầu hết các nước phát triển phải đối phó. C. Ổn định giá cả và doanh thu xuất khNu, góp phần làm giảm tỷ lệ mậu dịch, giảm thiếu hụt trong cán cân thanh toán D. Ổn định giá cả và doanh thu xuất khNu, góp phần làm tăng tỷ lệ mậu dịch, giảm thiếu hụt trong cán cân thanh toán

[<br>] 457) Đối với các nước đang phát triển, công nghiệp hóa có tác dụng :

A. Giúp cho công nghệ phát triển nhanh hơn, có thể tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nhờ biết bỏ qua giai đoạn công nghiệp lắp ráp để tiến thẳng đến giai đoạn công nghiệp cao, tri thức. B. Giúp cho công nghệ phát triển nhanh hơn, có thể tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nhờ biết kết hợp các quá trình sản xuất tiên tiến với thủ công truyền thống C. Tạo ra những việc làm có thu nhập thấp nhằm giảm bớt nạn thất nghiệp vì tình trạng thiếu việc làm là một vấn đề mà hầu hết các nước phát triển phải đối phó. D. Ổn định giá cả và doanh thu xuất khNu, góp phần làm giảm tỷ lệ mậu dịch, giảm thiếu hụt trong cán cân thanh toán

[<br>] 458) Đối với các nước đang phát triển, công nghiệp hóa có tác dụng :

A. Giúp cho công nghệ phát triển nhanh hơn, có thể tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nhờ biết bỏ qua giai đoạn công nghiệp lắp ráp để tiến thẳng đến giai đoạn công nghiệp cao, tri thức. B. Tạo ra những việc làm có thu nhập thấp nhằm giảm bớt nạn thất nghiệp vì tình trạng thiếu việc làm là một vấn đề mà hầu hết các nước phát triển phải đối phó. C. Tạo ra những việc làm có thu nhập cao nhằm giảm bớt nạn thất nghiệp vì tình trạng thiếu việc làm là một vấn đề mà hầu hết các nước đang phát triển phải đối phó D. Ổn định giá cả và doanh thu xuất khNu, góp phần làm giảm tỷ lệ mậu dịch, giảm thiếu hụt trong cán cân thanh toán

[<br>] 459) Chiến lược công nghiệp hóa thay thế hàng nhập kh%u thường được các nước sử dụng

cùng với chính sách thương mại :

Page 56: CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH ...thuvienso.cdtm.edu.vn/bitstream/CDTM/1107/1/TM-010-462...1 CÂU H I TR C NGHI M ÔN T P MÔN LÝ THUY T VÀ CHÍNH SÁCH

56

A. Tự do B. Đánh thuế cao hàng hóa xuất khNu C. Bảo hộ sản xuất trong nước D. Khuyến khích xuất khNu tối đa

[<br>] 460) Chiến lược công nghiệp hóa hướng đến xuất kh%u thường được các nước sử dụng cùng

với chính sách thương mại : A. Tự do B. Đánh thuế cao hàng hóa xuất khNu C. Bảo hộ sản xuất trong nước D. Khuyến khích nhập khNu tối đa

[<br>] 461) Chiến lược công nghiệp hóa thay thế hàng nhập kh%u là :

A. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa có lợi thế so sánh. B. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa có lợi thế tương đối. C. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa đang nhập khNu do không có lợi thế so sánh. D. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa đang xuất khNu do có lợi thế so sánh.

[<br>] 462) Chiến lược công nghiệp hóa hướng đến xuất kh%u là :

A. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa có lợi thế so sánh. B. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa có lợi thế tương đối. C. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa đang nhập khNu do không có lợi thế so sánh. D. Tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp những hàng hóa đang xuất khNu do có lợi thế so sánh.

[<br>] [<br>]