34
LẬP TRÌNH CƠ BẢN Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂN 1

CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

LẬP TRÌNH CƠ BẢN

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂN

LẬP TRÌNH CƠ BẢN

1

Page 2: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Khối câu lệnh� Cấu trúc if� Cấu trúc switch� Cấu trúc for

NỘI DUNG

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Cấu trúc while� Cấu trúc do … while� Lệnh break và continue

Page 3: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Một khối câu lệnh là tập các câu lệnh được bao

trong cặp { và }

� Ví dụ 3.1. Khối câu lệnh{

KHỐI CÂU LỆNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

{

char ten[30];

printf("\n Nhap vao ten cua ban:");

scanf("%s", ten);

printf("\n Chao Ban %s",ten);

}

Page 4: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Ví dụ 3.2. Khối câu lệnh#include <stdio.h>

#include<conio.h>

int main ()

{ /*đây là đầu khối*/

KHỐI CÂU LỆNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

{ /*đây là đầu khối*/

char ten[50];

printf("Xin cho biet ten cua ban !");

scanf("%s",ten);

getch();

return 0;

} /*đây là cuối khối*/

Page 5: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Các khối có thể lồng nhau

� Sự lồng nhau không hạn chế{

… lệnh;{

… lệnh;

KHỐI CÂU LỆNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

… lệnh;{

… lệnh;{

…}

}}

}

Page 6: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Phạm vi hoạt động của biến trong khối câulệnh:� Trong các khối lệnh khác nhau hay các khối lệnh

lồng nhau có thể khai báo các biến cùng tên.

KHỐI CÂU LỆNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Nếu một biến được khai báo bên ngoài khối lệnh

và không trùng tên với biến bên trong khối lệnh

thì nó cũng được sử dụng bên trong khối lệnh.

� Một khối lệnh con có thể sử dụng các biến bên

ngoài, các lệnh bên ngoài không thể sử dụng các

biến bên trong khối lệnh con.

Page 7: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Phạm vi hoạt động của biến:{

… lệnh;{

int a,b; /*biến a, b trong khối lệnh thứ nhất*/… lệnh;

}

KHỐI CÂU LỆNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

}…lệnh;{

int a,b; /*biến a,b trong khối lệnh thứ hai*/… lệnh;{int c,d;… lệnh;

}

}

}

Page 8: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Dạng không đầy đủ:� Cú pháp:if (<Biểu thức điều kiện>)

<Công việc>

� Lưu đồ:

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

BT điều kiện

Sai

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Lưu đồ: kiện

Công việc

Đúng

Page 9: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Dạng không đầy đủ:� Ví dụ:#include <stdio.h> #include <conio.h> int main () {

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

{ float a; printf("Nhap a = "); scanf("%f",&a); if (a !=0 )

printf("Nghich dao cua %f la %f",a,1/a); getch(); return 0;

}

Page 10: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Dạng đầy đủ:� Cú pháp:if (<Biểu thức điều kiện>)

<Công việc1>else

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

BT điều kiện

SaiĐúng

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

else<Công việc2>

� Lưu đồ:Công việc 2

kiện

Công việc 1

Page 11: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Dạng đầy đủ:� Ví dụ:#include <stdio.h> #include <conio.h> int main () {

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

{ float a; printf("Nhap a = "); scanf("%f",&a); if (a !=0 )

printf("Nghich dao cua %f la %f",a,1/a); else

printf(“Khong the tim duoc nghich dao cua a”); getch(); return 0; }

Page 12: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Cú pháp:switch (<Biểu thức>) { case giá trị 1:

Khối lệnh thực hiện công việc 1; break;

CẤU TRÚC LỰA CHỌN

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

break; … case giá trị n:

Khối lệnh thực hiện công việc n; break;

[default : Khối lệnh thực hiện công việc mặc định; break;]

}

Page 13: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

CẤU TRÚC LỰA CHỌN

Tính giá trị BT

=giá trị 1

=giá trị 2

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

=giá trị 2

=giá trị n

Công việc 1 Công việc 2 Công việc n Công việc n+1

Page 14: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Ví dụ:#include <stdio.h> #include<conio.h> int main () { int songuyen, phandu;

clrscr(); printf("\n Nhap vao so nguyen "); scanf("%d",&songuyen);

CẤU TRÚC LỰA CHỌN

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

scanf("%d",&songuyen); phandu=(songuyen % 2); switch(phandu) {

case 0: printf("%d la so chan ",songuyen); break;

case 1: printf("%d la so le ",songuyen); break;

} getch(); return 0;

}

Page 15: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Cú pháp:

for (Biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3)

<Công việc>

� Lưu đồ:

CẤU TRÚC LẶP FOR

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Lưu đồ:

Page 16: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

CẤU TRÚC LẶP FOR

Tính giá trị BT1

Biểu thức 2Sai

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Công việc

Tính giá trị BT3

Biểu thức 2

Đúng

Page 17: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Chú ý: � Khi biểu thức 2 vắng mặt th. nó được coi là luôn luônđúng;

� Biểu thức 1: thông thường là một phép gán để khởitạo giá trị ban đầu cho biến điều kiện;

CẤU TRÚC LẶP FOR

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

tạo giá trị ban đầu cho biến điều kiện;

� Biểu thức 2: là một biểu thức kiểm tra điều kiện đúngsai để dừng vòng lặp;

� Biểu thức 3: thông thường là một phép gán để thayđổi giá trị của biến điều kiện, biến điều kiện nàythường (phải có) trong Biểu thức 2;

� Trong mỗi biểu thức có thể có nhiều biểu thức con.Các biểu thức con được phân biệt bởi dấu phẩy.

Page 18: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n.Tính tổng của các số nguyên từ 1 đến n.

#include <stdio.h>

#include<conio.h>

int main ()

{

unsigned int n,i,tong;

CẤU TRÚC LẶP FOR

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

unsigned int n,i,tong;

printf("\n Nhap vao so nguyen duong n:");

scanf("%d",&n);

tong=0;

for (i=1; i<=n; i++)

tong+=i;

printf("\n Tong tu 1 den %d =%d ",n,tong);

getch();

return 0;

}

Page 19: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Cú pháp:

while (Biểu thức điều kiện)

<Công việc>

� Lưu đồ:

CẤU TRÚC LẶP WHILE

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Lưu đồ:

Page 20: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

CẤU TRÚC LẶP WHILE

Biểu thức ĐK

Sai

Đúng

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Công việc

Đúng

Page 21: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Chú ý:� Lệnh while gồm có biểu thức điều kiện vàthân vòng lặp (khối lệnh thực hiện công việc)

� Vòng lặp dừng lại khi nào điều kiện sai.

CẤU TRÚC LẶP WHILE

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Khối lệnh thực hiện công việc có thể rỗng, cóthể làm thay đổi điều kiện.

Page 22: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n.Tính tổng của các số nguyên từ 1 đến n.

#include <stdio.h>

#include<conio.h>

int main ()

{

unsigned int n,i,tong;

printf("\n Nhap vao so nguyen duong n:");

CẤU TRÚC LẶP WHILE

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

printf("\n Nhap vao so nguyen duong n:");

scanf("%d",&n);

tong=0; i=1;

while (i<=n)

{

tong+=i;

i++;

}

printf("\n Tong tu 1 den %d =%d ",n,tong);

getch();

return 0;

}

Page 23: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Cú pháp:

do

<Công việc>

while (<Biểu thức điều kiện>)

CẤU TRÚC LẶP DO…WHILE

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

while (<Biểu thức điều kiện>)

� Lưu đồ:

Page 24: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

CẤU TRÚC LẶP DO…WHILE

Công việc

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Biểu thức ĐK

SaiĐúng

Page 25: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Chú ý: � Lệnh do…while thực hiện công việc ít nhất 1lần;

� Vòng lặp dừng lại khi điều kiện sai;

CẤU TRÚC LẶP DO…WHILE

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Khối lệnh thực hiện công việc có thể rỗng, cóthể làm thay đổi điều kiện.

Page 26: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n.Tính tổng của các số nguyên từ 1 đến n.

#include <stdio.h> #include<conio.h> int main () { unsigned int n,i,tong;

printf("\n Nhap vao so nguyen duong n:"); scanf("%d",&n);

CẤU TRÚC LẶP DO…WHILE

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

scanf("%d",&n); tong=0; i=1; do {

tong+=i; i++;

} while (i<=n); printf("\n Tong tu 1 den %d =%d ",n,tong); getch(); return 0;

}

Page 27: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� So sánh các vòng lặp:� Vòng lặp for, while:

� Kiểm tra điều kiện trước thực hiện công việc saunên đoạn lệnh thực hiện công việc có thể khôngđược thực hiện .

CẤU TRÚC LẶP

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

được thực hiện .

� Vòng lặp kết thúc khi nào điều kiện sai.

� Vòng lặp do…while:� Thực hiện công việc trước kiểm tra điều kiện saunên đoạn lệnh thực hiện công việc được thực hiệnít nhất 1 lần.

� Vòng lặp kết thúc khi nào điều kiện sai.

Page 28: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Lệnh break:� Cú pháp: break

� Dùng để thoát khỏi vòng lặp. � Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ thoát ra khỏivòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền sau nó.

CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

vòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền sau nó.

� Nếu nhiều vòng lặp --> break sẽ thoát ra khỏi vònglặp gần nhất.

� break còn được dùng trong cấu trúc lựa chọnswitch.

Page 29: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Lệnh continue:� Cú pháp: continue

� Khi gặp lệnh này trong các vòng lặp, chương trình sẽ bỏ qua phần còn lại trong vòng lặp và tiếp tục thực hiện lần lặp tiếp theo.

CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

tiếp tục thực hiện lần lặp tiếp theo.� Đối với lệnh for, biểu thức 3 sẽ được tính trị vàquay lại bước 2.

� Đối với lệnh while, do while; biểu thức điều kiện sẽđược tính và xét xem có thể tiếp tục thực hiện<Công việc> nữa hay không? (dựa vào kết quảcủabiểu thức điều kiện).

Page 30: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

Viết sơ đồ thuật toán và chương trình cácbài tập sau:

� Bài 1. Nhập vào 3 giá trị a, b,c. In ra giá lớn nhấtvà nhỏ nhất.

� Bài 2. Nhập vào 2 số nguyên và 1 phép toán.

BÀI TẬP

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Bài 2. Nhập vào 2 số nguyên và 1 phép toán.� Nếu phép toán là ‘+’, ‘-‘, ‘*’ thì in ra kết qua là tổng,hiệu, tích của 2 số.

� Nếu phép toán là ‘/’ thì kiểm tra xem số thứ 2 có kháckhông hay không? Nếu khác không thì in ra thươngcủa chúng, ngược lại thì in ra thông báo “khong chiacho 0”.

Page 31: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Bài 3. Yêu cầu người thực hiện chươngtrình nhập vào một số nguyên dương làtháng trong năm và in ra số ngày củatháng đó.

Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

BÀI TẬP

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

� Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 10

� Tháng có 28 hoặc 29 ngày : 2

� Nếu nhập vào số <1 hoặc >12 thì in ra câu thông báo “không có tháng này “.

Page 32: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Bài 4. Viết chương trình cho phép biệnluận về nghiệm của phương trình bậc 2:a*x2+b*x+c = 0.

� Bài 5. Viết chương trình cho phép nhậpvào 2 số nguyên và in ra ước số chung

BÀI TẬP

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

vào 2 số nguyên và in ra ước số chunglớn nhất của 2 số đó.

Page 33: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

Viết sơ đồ thuật toán và chương trình cácbài tập sau:

� Bài 1.Viết chương trình tính chu vi, diện tích của tamgiác với yêu cầu sau khi nhập 3 số a, b, c phải kiểm tralại xem a, b, c có tạo thành một tam giác không? Nếu có

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

thì tính chu vi và diện tích. Nếu không thì in ra câu "Không tạo thành tam giác".

� Bài 2. Có hai phương thức gửi tiền tiết kiệm: gửi khôngkỳ hạn lãi suất 2.4%/tháng, mỗi tháng tính lãi một lần,gửi có kỳ hạn 3 tháng lãi suất 7.5%/tháng, 3 tháng tínhlãi một lần.Viết chương trình tính tổng cộng số tiền cảvốn lẫn lời sau một thời gian gửi nhập từ bàn phím.

Page 34: CẤU TRÚC CÁC ĐIỀU KHIỂNvòng lặp và chỉ đến câu lệnh liền au nó . CÁC CÂU LỆNH ĐẶC BiỆT Biên soạn: Chu Thị Hường –Bộ môn HTTT –Khoa CNTT

� Bài 3. Tìm số nguyên dương N nhỏ nhất sao cho 1+1/2+...+1/N > S, với S nhập từ bàn phím.

� Bài 4. Viết chương trình tính P=2*4*6*...*(2n), n nhập từbàn phím.

� Bài 5. Viết chương trình tính gần đúng căn bậc hai củamột số dương a theo phương pháp Newton :

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

một số dương a theo phương pháp Newton :

� Trước hết cho x0=(1 + a)/2

� Sau đó là công thức truy hồi:

xn+1=( xn + a/xn)/2

� Nếu xn+1 – xn < e thì căn bậc hai của a bằng xn+1 .Trong đó e là một hằngsố cho trước làm độ chínhxác.