32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ 文文文文文 文文文文文 Faculty of Literature & Faculty of Literature & Linguistics Linguistics 2012 2012

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN

  • Upload
    nevan

  • View
    125

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN. KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ 文學和言語 Faculty of Literature & Linguistics 2012. KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH. Địa chỉ:10-12 Đinh Tiên Hoàng  ( P.A214 ) , Q.1 - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN

KHOA VĂN HỌC KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮVÀ NGÔN NGỮ

文學和言語文學和言語Faculty of Literature & LinguisticsFaculty of Literature & Linguistics

20122012

• Địa chỉ:10-12 Đinh Tiên Hoàng  ( P.A214 ) , Q.1• Điện thoại : 38293828 – Ext. 146• Email:

[email protected][email protected]

• Website:http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

   KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮKHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN

VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHVĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

VỊ TRÍ CỦA KHOA TRONG TRƯỜNGVỊ TRÍ CỦA KHOA TRONG TRƯỜNG

• Khoa cơ bản, chủ chốt, đứng hàng đầu trong trường – như

đánh giá của Hiệu trưởng nhà trường: “Khoa VH & NN là

khoa đàn anh của Trường Đại học KHXH và NV”. Văn học và

ngôn ngữ cùng Văn Sử Triết là 3 ngành cơ bản của Trường

Đại học KHXH và NV

• Khoa là đơn vị đào tạo Khoa học Ngữ văn lớn nhất miền Nam

• Trước đây từ Khoa đã tách ra thành nhiều khoa khác như:

Việt Nam học, Văn hóa học, Báo chí và Truyền thông.

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

A. Quá trình hình thành và phát triển

• Tiền thân

– Ban Văn chương Việt Hán, Đại học

Văn khoa Sài Gòn trước 1975

–Khoa Ngữ văn ĐH Tổng hợp Hà Nội

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

• Khoa bắt đầu hoạt động từ năm 1975

• Năm 1977, Trường Đại học Tổng hợp

TP.Hồ Chí Minh được thành lập, trong đó

có Tổ Bộ môn Ngữ văn Việt Nam trực

thuộc Trường.

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

• Đội ngũ giảng viên:

– Các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu từ

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, UB KHXH

VN

– Các giảng viên của Ban Văn chương Việt Hán

và một số ban khác thuộc Trường Đại học

Văn Khoa Sài Gòn trước đây .

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

• Năm 1979 , Tổ Bộ môn Ngữ văn Việt Nam được

Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ra quyết

định nâng lên thành Khoa Ngữ văn .

• Năm 1994, Khoa Ngữ văn được Bộ Giáo dục và

Đào tạo cho phép mở rộng và tăng thêm ngành

nghề đào tạo và ra quyết định đổi tên thành

Khoa Ngữ văn và Báo chí .

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

• Từ tháng 4/2007, bộ môn Báo chí tách

khỏi Khoa để trở thành Bộ môn trực thuộc

Trường, Khoa đổi tên thành Khoa Văn học

và Ngôn ngữ.

• Như vậy, từ năm 1975 cho đến nay, Khoa

đã liên tục hoạt động 37 năm với 37 khóa

tuyển sinh đào tạo đại học

CÁC TRƯỞNG KHOACÁC TRƯỞNG KHOA

• PGS. MAI CAO CHƯƠNG: 1975 - 1985

• PGS. NGUYỄN LỘC: 1985 - 1992

• GS. TS. HUỲNH NHƯ PHƯƠNG: 1992 - 2001

• Thầy NGUYỄN NGỌC QUANG: 2001-2007

• PGS.TS. LÊ GIANG: 2007 - 2012

PGS. Mai Cao ChươngPGS. Mai Cao Chương

PGS. Nguyễn LộcPGS. Nguyễn Lộc

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

1. Giáo sư:

• Những GS nổi tiếng của Đại học Văn khoa SG

trước 1975 đã và đang làm việc ở Khoa:

GS.Thanh Lãng, GS.Bửu Cầm, GS.Nghiêm

Toản, GS.Nguyễn Văn Trung, GS.Trần Trọng

San, GS.Nguyễn Văn Sâm, GS.Lưu Khôn,

GS.Nguyễn Khuê, GS.Nguyễn Tri Tài…

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

• Những GS nổi tiếng của Đại học Tổng hợp TP.HCM: GS.Hoàng Như Mai, GS.Lê Đình Kỵ, GS.Nguyễn Hàm Dương, GS.Mai Cao Chương, GS.Trần Chút, GS. Nguyễn Lộc, GS.Trần Thanh Đạm, GS.Chu Xuân Diên, GS.Bùi Khánh Thế…

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG2. Sinh viên :

• Các cơ quan nghiên cứu lớn nhất, các trường đại học của TP và các

tỉnh đều có SV của Khoa, nhiều nơi SV của Khoa là chủ yếu: Viện

KHXH vùng Nam Bộ, Đại học Sư phạm TP.HCM, Đại học Cần Thơ,

An Giang, Đà Lạt, Quy Nhơn…

• Nhiều nhà văn, nhà báo nổi tiếng của TP, HN, các tỉnh là cựu SV của

Khoa.

• Các cơ quan văn hóa, xuất bản, các trường trung học, nhiều cơ quan

Đảng và nhà nước cũng có cựu SV của Khoa

LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNGLỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG

Điều ấy đã làm nên truyền thống đáng tự

hào. Khoa đã được chính phủ tặng Huân

chương lao động hạng hai. Các thế hệ

GV, SV sau này vẫn đang và sẽ tiếp tục

viết nên những trang mới của truyền thống

Khoa Văn học và Ngôn ngữ.

TỔ CHỨCTỔ CHỨC

A. Giảng viên:

- Tổng số 43 GV, chuyên viên: thuộc vào khoa lớn nhất

trường

- Trong đó: có 8 GS/PGS. Chiếm ¼ toàn Trường

- GV có trình độ TS (bao gồm cả GS/PGS): 19 người,

chiếm gần 50% tổng số giảng viên

- Hiện nay Khoa có 6 GV đang học tập và công tác ở

nước ngoài: Mỹ (1 GV), Nhật Bản (1 GV), Đài Loan (3

người: 1 học ThS, 2 học TS), Úc (1 ThS)

TỔ CHỨCTỔ CHỨC

B. Sinh viên, Học viên cao học, Nghiên cứu

sinh:

- Tổng số hơn 1.200. Thuộc vào loại

khoa đông nhất trường.

TỔ CHỨCTỔ CHỨC

c. Ban chủ nhiệm Khoa:

• Trưởng Khoa : PGS.TS. Lê Giang (Đoàn Lê

Giang)

• Phó Trưởng Khoa :

– TS. Nguyễn Ngọc Quận

– PTS. TS. Trần Thị Phương Phương

– TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh

TỔ CHỨCTỔ CHỨCHội đồng khoa học và đào tạo Khoa:

Bao gồm những nhà nghiên cứu và giảng dạy có uy tín chuyên môn cao:

- Ban chủ nhiệm Khoa- Các trưởng Bộ môn- Một số chuyên gia: PGS.Chu Xuân Diên,

PGS.Lê Trung Hoa, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu, PGS.Nguyễn Thị Thanh Xuân, PGS.Nguyễn Công Đức, PGS.Lê Tiến Dũng, PGS.Nguyễn Công Lý

TỔ CHỨCTỔ CHỨCCác bộ môn:

1. Bộ môn Văn học Việt Nam: TS. Võ Văn Nhơn, Trưởng BM

2. Bộ môn Lý luận và phê bình văn học: GS.TS. Huỳnh Như

Phương, TBM

3. BM Văn hóa dân gian: thầy Nguyễn Ngọc Quang, TBM

4. Bộ môn Văn học nước ngoài và Văn học so sánh:

TS.Nguyễn Hữu Hiếu, TBM

5. BM Nghệ thuật học: TS. Trần Lê Hoa Tranh, TBM

6. Bộ môn Hán Nôm: TS.Nguyễn Ngọc Quận, Phó Trưởng

Khoa kiêm TBM

7. Bộ môn Ngôn ngữ học: TS. Nguyễn Hữu Chương, TBM

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

A. CỬ NHÂN:

- CỬ NHÂN CHÍNH QUY

- CỬ NHÂN TÀI NĂNG

B. CAO HỌC:

C. NGHIÊN CỨU SINH

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

• CỬ NHÂN: 147 tín chỉ

- HK1, 2, 3: Chương trình chung do Trường phụ trách

- SV tự tích lũy môn tiếng Anh: có CCQG do Trường cấp mới được lên giai đoạn 2

- Từ HK3 trở đi bắt đầu học Chương trình chuyên ngành.

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

3 NGÀNH ĐÀO TẠO:1. NGÀNH VĂN HỌC: Văn học VN, Văn học thế

giới, Lý luận-phê bình văn học2. NGÀNH HÁN NÔM: Chữ Hán, chữ Nôm,

Trung văn. Học một ít về: Văn học VN, Lý luận văn học, Văn học thế giới, Ngôn ngữ học,

3. NGÀNH NGÔN NGỮ: Lý luận ngôn ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Việt, Học một ít về: Văn học VN, Lý luận văn học, Văn học thế giới.

(NGÀNH NGHỆ THUẬT HỌC: đang xin phép mở)

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

• Thực tập thực tế:

- Năm thứ 3: sưu tầm văn học dân gian (4 tín chỉ)

- Thực tập hướng nghiệp : hè năm thứ ba, năm thứ tư - tự chọn (3 tín chỉ)

• Niên luận: vào dịp hè (2 tín chỉ)

• Viết luận văn: năm thứ 4 (chọn ra những SV ưu tú trong số 10% cả lớp)

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

• HỆ CỬ NHÂN TÀI NĂNG- Số lượng: 10-20 SV ưu tú nhất mỗi năm- Mục đích: Giảng dạy bổ sung kiến thức bổ trợ và hiện đại, học theo phương pháp mới (ngoài chương trình học chung với lớp chính quy), hướng dẫn làm nghiên cứu khoa học để đào tạo đội ngũ nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn cho Trường và cho các tỉnh phía Nam

• Quyền lợi người học:

- Miễn phí chương trình CNTN

- Học bổng

- Học tiếng Anh miễn phí

- Xem phim, kịch, đi thực tập nghiên cứu ở HN

- Ưu tiên trong việc xét HB du học, giới thiệu việc làm…

Hiện nay chương trình tạm ngưng tuyển mới.

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

CAO HỌC (THẠC SĨ):

- CAO HỌC VĂN HỌC ViỆT NAM

- CAO HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

- NGÔN NGỮ HỌC

CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÁC HỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠOĐÀO TẠO

• NGHIÊN CỨU SINH (TIẾN SĨ):

- VĂN HỌC ViỆT NAM

- LÝ LUẬN VĂN HỌC

- LÝ LUẬN NGÔN NGỮ

- NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI

CHIẾU

HƯỚNG LÀM ViỆC SAU KHI RA HƯỚNG LÀM ViỆC SAU KHI RA TRƯỜNGTRƯỜNG

• Hướng nghiên cứu và giảng dạy: Viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng, trung học toàn quốc

• Hướng báo chí và xuất bản: báo chí, truyền hình, nhà xuất bản

• Công ty: nghệ thuật, công ty trong nước và nước ngoài (đ/v tiếng Hoa và những SV biết tiếng Anh)

• Các cơ quan đoàn thể và chính quyền…SV Khoa văn học và Ngôn ngữ có hướng phân công rộng nhất và đa dạng nhất (dạy cơ bản chứ không chủ yếu là dạy nghề)

3 KHUYẾN CÁO CHO SV 3 KHUYẾN CÁO CHO SV TRONG QUÁ TRÌNH HỌCTRONG QUÁ TRÌNH HỌC

Các cựu SV sau khi TN đi làm có 3 lời khuyên hàng đầu đối với SV đang học:

•1: Cố gắng đạt kết quả học tập khá giỏi

•2: Học tốt 1 ngoại ngữ (Anh, Hoa…)

•3: Tự trang bị các kỹ năng mềm: các môn học về kỹ năng báo chí, truyền hình, giao tiếp, giảng dạy, văn phòng, tin học…

Cám ơn quý thầy cô và các bạn SV Cám ơn quý thầy cô và các bạn SV đã quan tâm theo dõiđã quan tâm theo dõi

http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vnhttp://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn