348
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG 1. Tên Mô đun: BÀO MẶT PHẲNG 2. Thời gian mô đun: 100 giờ 3. Trình độ: Trung cấp nghề 4. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong, sinh viên có thể : + Trình bày được những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình gia công mặt phẳng; + Nêu được công dụng, cấu tạo của bào thẩm, bào cuốn, máy bào thẩm, bào cuốn; + Mài được lưỡi bào, tháo lắp được lưỡi bào thẩm, bào lau; + Mài được lưỡi dao bào trên máy mài chuyên dùng; + Tháo, lắp và căn chỉnh lưỡi máy bào thẩm, máy bào cuốn đúng kỹ thuật; + Xác định độ vên cong của đĩa; + Gia công được mặt phẳng trên máy bào thẩm và bào cuốn đạt yêu cầu kích thước, độ nhẵn bề mặt; + Tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Mô đun Bào mặt phẳng là mô đun thứ 2 trong chương trình mô đun bắt buộc ngành gia công và thiết kế sản phẩm mộc. Môn học này cung cấp cho học sinh những kiến thức chung của gỗ, và sử dụng thành thạo các loại máy móc thiết bị giúp 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp : tham gia lớp học 100% - Tiểu luận : SV chia nhóm nhận đề tài làm tiểu luận - Thuyết trình trên lớp về đề tài tiểu luận - Dụng cụ học tập : giấy A0, bút lông, băng dính 1

Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Embed Size (px)

DESCRIPTION

đềcương

Citation preview

Page 1: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

1. Tên Mô đun: BÀO MẶT PHẲNG

2. Thời gian mô đun: 100 giờ

3. Trình độ: Trung cấp nghề

4. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong, sinh viên có thể :

+ Trình bày được những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình gia công mặt phẳng;+ Nêu được công dụng, cấu tạo của bào thẩm, bào cuốn, máy bào thẩm, bào

cuốn;+ Mài được lưỡi bào, tháo lắp được lưỡi bào thẩm, bào lau;+ Mài được lưỡi dao bào trên máy mài chuyên dùng;+ Tháo, lắp và căn chỉnh lưỡi máy bào thẩm, máy bào cuốn đúng kỹ thuật;+ Xác định độ vên cong của đĩa;+ Gia công được mặt phẳng trên máy bào thẩm và bào cuốn đạt yêu cầu kích

thước, độ nhẵn bề mặt;+ Tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Mô đun Bào mặt phẳng là mô đun thứ 2 trong chương trình mô đun bắt buộc ngành gia công và thiết kế sản phẩm mộc. Môn học này cung cấp cho học sinh những kiến thức chung của gỗ, và sử dụng thành thạo các loại máy móc thiết bị giúp

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp : tham gia lớp học 100%

- Tiểu luận : SV chia nhóm nhận đề tài làm tiểu luận

- Thuyết trình trên lớp về đề tài tiểu luận

- Dụng cụ học tập : giấy A0, bút lông, băng dính

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính :

An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, nhóm tác giả, Nguyễn thị Oanh chủ biên, Đại học mở-bán công TP.HCM, 1997;

Tài liệu học tập môn An sinh xã hội và các vấn đề xã hội do Lê Chí An biên soạn.

1

Page 2: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Sách tham khảo :

Charles Zastrow, Introduction to social welfare institutions – Social problem, services and current issues (Nhập môn về các thiết chế an sinh xã hội – Vấn đề xã hội, dịch vụ xã hội và các vấn đề đương đại);

Báo cáo phát triển con người (hằng năm) UNDP (website : http://www.undp.org.vn và http://www.undp.org.

- Khác : các website GV giới thiệu cho sinh viên tìm tài liệu tham khảo

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp

- Thảo luận

- Thuyết trình

- Thi cuối học kỳ

11. Thang điểm : 10

12. Nội dung chi tiết học phần

STT CHƯƠNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC

1 Phần I : An sinh xã hội

Khái niệm ASXH

Trình bày khái niệm ASXH, lịch sử hình thành ASXH và sự cần thiết của hệ thống ASXH ở mỗi quốc gia

1- Sự nẩy sinh các vấn đề xã hội và sự hình thành hệ thống an sinh xã hội của một quốc gia.

2- Thế nào là an sinh xã hội ? định nghĩa an sinh xã hội.

3- Cơ sở khoa học của an sinh xã hội.

4- Mối quan hệ giữa an sinh xã hội và công tác xã hội.

2 An sinh xã hội ở Việt Nam

Giới thiệu với SV lịch sử hình thành ASXH ở VN

1- Bối cảnh an sinh xã hội của Việt Nam

a. Trước thời kỳ đổi mới (trước 1986)

b. Từ khi đổi mới đến nay

2- Bộ máy an sinh xã hội ở Việt Nam

2

30%

70%

Page 3: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3- Các tổ chức an sinh xã hội ở Việt Nam

4- Thuận lợi cho việc thực hiện chính sách ASXH ở VN

5- Chiến lược ASXH ở VN thời kỳ 2011-2020

3 Diễn biến của an sinh xã hội trên thế giới

Giúp sinh viên nắm được tình hình an sinh trên thế giới, các xu hướng mới trong xây dựng ASXH và định hướng của LHQ về xây dựng ASXH.

1- Các nước giàu có đều những điều chỉnh trong chính sách an sinh xã hội của mình cho phù hợp với tình hình mới.

2- Một số khuyến cáo của Liên Hiệp Quốc về định hướng an sinh xã hội.

4 Phần II : Các vấn đề xã hội

Giới thiệu cho SV khái niệm vấn đề xã hội, phân biệt sự khác nhau giữa vấn đề xã hội và tệ nạn xã hội. Vấn đề xã hội nẩy sinh do nguyên nhân nào. Các vấn đề xã hội ở Việt Nam

1- Xã hội là gì ?

2- Vấn đề xã hội là gì ?

3- Sự nẩy sinh các vấn đề xã hội

4- Một số vấn đề xã hội của Việt Nam hiện nay

5 Nghiên cứu và

Giúp SV tiếp cận các

1- Người cao tuổi

3

Page 4: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

phân tích các vấn đề xã hội

vấn đề xã hội và phân tích nguyên nhân, đề ra phương hướng giải quyết vấn đề xã hội với quan điểm của người làm công tác xã hội và xã hội học

2- Trẻ em trong hôn cảnh khó khăn

2.1 Trẻ đường phố

2.2 Trẻ lao động sớm

2.3 Trẻ em khuyết tật

2.4 Trẻ em trong tệ nạn mại dâm và buôn bán người

2.5 Trẻ em bị bạo hành, ngược đãi hay lạm dụng

3- Người khuyết tật

4- Người nghiện ma túy

5- Vấn đề mại dâm

6- Vấn đề HIV/AIDS

7- Nghèo đói

8- Sức khỏe

9- Bạo lực gia đình

10- Nạo phá thai

11- V.v

Giảng viên

ThS. Lê Chí An

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

4

Page 5: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 80%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: 20%

- Khác: Bài tập qua Internet tại nhà

5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế chính trị Mác-Lênin

6. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản về kinh tế học, nhẳm hiểu sâu về các vấn đề xã hội học xuất phát từ kinh tế: hiện tượng thất nghiệp, tình trạng nghèo đói

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Các khái niệm tổng quát về kinh tế học, tổng cung và tổng cầu, cơ chế kinh tế. Phương thức đo lường các chỉ tiêu của nền kinh tế: GNP và GDP. Các vấn đề kinh tế và xã hội trong đo lường 2 loại chỉ tiêu nầy. Hiện tượng lạm phát, nguyên nhân, tác động đến đời sống xã hội, các giải pháp kiềm hảm lạm phát. Hiện tượng thất nghiệp, nguyên nhân, tác động đến đời sống xã hội, các giải pháp hạ giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nền kinh tế mở và hoạt động ngoại thương, tác động của toàn cầu hóa về mặt kinh tế và xã hội.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Dự lớp đầy đủ và tham gia thảo luận, phát vấn.

- Bài tập: Dưới dạng Báo cáo tổng hợp thông tin về các vấn đề kinh tế, nộp qua Internet.

- Dụng cụ học tập: Giáo trình, sách tham khảo.

- Khác: Máy tính nối mạng cá nhân hay công cộng.

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

*Bộ Giáo dục & Đào tạo: Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô. Nxb Giáo dục.

- Sách tham khảo:

*David Begg: Kinh tế học (2 tập) Bản dịch. Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

- Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: 5%

- Thảo luận: 5%

- Bản thu hoạch

- Thuyết trình

5

Page 6: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Báo cáo: Thực hiện tại nhà và nộp qua Internet: 5%

- Thi giữa học kỳ: 15%

- Thi cuối học kỳ: 70%

11. Thang điểm:

Thang điểm 10

12. Nội dung chi tiết học phần

Tuần Nội dungLý

Thuyết

Thực

hành

1 Các khái niệm tổng quát về kinh tế học, tổng cung và tổng cầu, cơ chế kinh tế

I. Định nghĩa Kinh tế học

II. Phân loại Kinh tế học

III. Hệ thống kinh tế đóng và mở

IV. Cơ chế kinh tế

V. Quy luật Cung-Cầu trong nền kinh tế thị trường

4 1

2 Phương thức đo lường các chỉ tiêu của nền kinh tế: GNP và GDP

I. Định nghĩa GNP

II. Phương pháp tính GNP

III. Định nghĩa GDP

IV. Phương pháp tính GDP

4 1

3 Các vấn đề kinh tế và xã hội trong đo lường 2 loại chỉ tiêu nầy

I. Các vấn đề nẩy sinh và các tiêu chí mới bổ sung

II. Tiêu chí GNP/GDP theo các loại giá

III. Tiêu chí GNP/GDP theo ngang bằng sức mua PPP

IV. Tiêu chí GNP/GDP theo chất lượng cuộc sống

V. Tiêu chí GNP/GDP theo tiêu chí xanh

4 1

4 Hiện tượng lạm phát, nguyên nhân, tác động đến đời sống xã hội, các giải pháp kiềm hảm lạm phát

I. Định nghĩa lạm phát

II. Nguyên nhân lạm phát

III. Tác động kinh tế-xã hội của lạm phát

IV. Các biện pháp kiềm hãm lạm phát

4 1

5 Hiện tượng thất nghiệp, nguyên nhân, tác động đến đời sống xã hội, các giải pháp hạ giảm tỷ lệ thất nghiệp

I. Định nghĩa thất nghiệp

II. Nguyên nhân thất nghiệp

4 1

6

Page 7: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

III. Tác động kinh tế-xã hội của thất nghiệp

IV. Các biện pháp hạ giảm tỷ lệ thất nghiệp

6 Nền kinh tế mở và hoạt động ngoại thương, tác động của toàn cầu hóa về mặt kinh tế và xã hội

I. Nền kinh tế mở và hoạt động ngoại thương

II. Học thuyết trọng nông và ngoại thương

III. Học thuyết trọng thương

IV. Học thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith

V. Học thuyết lợi thế tương đối của D. Ricardo

VI. Các học thuyết hiện đại về ngoại thương

VII. Hiện tượng toàn cầu hóa cùng tác động kinh tế-xã hội

4 1

TỔNG CỘNG: 30 tiết 24 6

Giảng viên

TS Trần Xuân Kiêm

13. Ngày phê duyệt : 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt : HĐKH Khoa XHH

7

Page 8: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Số đơn vị học trình: 05

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 1 chương trình Cử nhân Xã hội học

4. Phân bổ thời gian: 75 Tiết

- Lên lớp: 100%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành:

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên tham dự đầy đủ và nghiêm các buổi lên lớp và phải chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm.

6. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên nắm rõ đối tượng nghiên cứu, các khái niệm cơ bản, các lý thuyết nền tảng và giới thiệu một số chuyên ngành chính của Xã hội học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nội dung của học phần bao gôm 15 buối học, giới thiệu cho sinh viên các nội dung cơ bản nhất của Xã hội học. Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ phân biệt được đối tượng nghiên cứu của Xã hội học so với các ngành khoa học xã hội khác, các lý thuyết cơ bản của ngành Xã hội học, các khái niệm và phạm trù cơ bản của Xã hội học, các tiến trình cơ bản khi thực hiện một đề tài nghiên cứu và giới thiệu một số chuyên ngành chính của Xã hội học.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: 100% (Vắng > 3/15 buổi học không được thi cuối học phần).

- Làm việc theo nhóm: Lớp làm việc theo nhóm, chia thành 5 nhóm và thảo luận các nội dung trong quá trình 15 buổi học.

- Dụng cụ học tập: Tập, bút, USB và giấy nháp.

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, nhà xuất bản quốc gia Hà Nội. Ngoài ra, các tài liệu có liên quan đến chương trình học do giảng viên đứng lớp tổng hợp từ nhiều nguôn tài liệu khác nhau.

- Sách tham khảo:

- J.Fichter, Xã hội học, Hiện đại thư xã, 1973.

8

Page 9: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Xã hội học, Hà Nội, 1994.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội”. Đại học Mở Bán công Tp. Hô Chí Minh, Tp.Hô Chí Minh, 1995.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học – Khái niệm - Khuynh hướng- Vấn đề, Đại học Mở Tp. Hô Chí Minh, 1994.

- Nguyễn Minh Hòa, những vấn đề cơ bản của Xã hội học, nhà xuất bản giáo dục 1999.

- Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, nhà xuất bản quốc gia Hà Nội, 2001.

- Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, “ Phương pháp nghiên cứu Xã hội học”, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

- Vũ Quang Hà, Xã hội học đại cương, nhà xuất bản thống kê, 2002.

- Vũ Minh Tâm, Xã hội học, nhà xuất bản giáo dục 2001.

- Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: Từ 80% trở lên

- Thảo luận: 30% số buổi học ( 5 lần trong 15 buổi học)

- Bản thu hoạch:

- Thuyết trình: Các tổ thuyết trình về các chủ đề do giáo viên giao cho lớp.

- Báo cáo: Làm báo cáo về bài thuyết trình

- Thi giữa học kỳ: 30%

- Thi cuối học kỳ: 70%

- Khác

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần:

Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng nghiên cứu của Xã hội học

1. Khái niệm Xã hội học

2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học

3. Chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu Xã hội học.

Bài 2: Cơ cấu của Xã hội học. Quan hệ của Xã hội học với các ngành khác

1. Cơ cấu của Xã hội học, phân loại Xã hội học

2. Mối quan hệ của Xã hội học với các ngành khoa học xã hội khác

Bài 3: Sự ra đời và phát triển của Xã hội học

9

Page 10: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

1. Những điều kiện cho sự ra đời của Xã hội học.

2. Những đóng góp của một số nhà Xã hội học trên thế giới

Bài 4: Một số khái niệm trong Xã hội học

1. Cá nhân và xã hội

2. Khuôn mẫu hành vi xã hội

3. Vai trò xã hội

4. Vị thế xã hội

5. Thiết chế xã hội

Bài 5: Một số khái niệm trong Xã hội học (tiếp theo)

1. Bất bình đẳng xã hội

2. Di động xã hội

3. Tổ chức xã hội

4. Quan hệ xã hội

5. Nhóm xã hội

Bài 6: Các lý thuyết tiếp cận xã hội – Lý thuyết tiếp cận vi mô

1. Lý thuyết hành vi

2. Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý

3. Lý thuyết hành động

4. Lý thuyết tương tác biểu tượng

Bài 7: Các lý thuyết tiếp cận xã hội – Lý thuyết tiếp cận vĩ mô

1. Lý thuyết tiệp cận xã hội tổng thể

2. Lý thuyết tiếp cận hệ thống

3. Lý thuyết tiếp cận cấu trúc chức năng

4. Lý thuyết tiếp cận tương tác xã hội và Mác xít

5. Lý thuyết tiếp cận xung đột và mâu thuẫn xã hội.

Bài 8: Lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội

1. Định nghĩa khái niệm lệch lạc xã hội và các lý thuyết giải thích về lệch lạc xã hội.

2. Khái niệm kiểm soát xã hội và các loại kiểm soát xã hội

Bài 9: Quá trình xã hội hóa

1. Khái niệm xã hội hóa cá nhân theo quan điểm xã hội học

10

Page 11: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2. Các môi trường xã hội hóa

3. Các giai đoạn và tiến trình xã hội hóa cá nhân.

Bài 10: Một số lĩnh vực nghiên cứu của ngành Xã hội học

1. Xã hội học đô thị

2. Xã hội học nông thôn

3. Xã hội học gia đình

Bài 11: Một số lĩnh vực nghiên cứu của ngành Xã hội học (tiếp theo)

1. Xã hội học truyền thông đại chúng

2. Xã hội học giáo dục

3. Xã hội học về chính sách xã hội

4. Xã hội học tội phạm

Bài 12: Phương pháp nghiên cứu xã hội học

1. Xác định đề tài và mục đích nghiên cứu

2. Xây dựng giả thuyết và thao tác hóa khái niệm.

3. Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu Xã hội học.

4. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Xã hội học

5. Phương pháp phân tích tài liệu

6. Một số phương pháp điều tra trong Xã hội học

Giảng viên

ThS. Nguyễn Thị Hông Thủy

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

11

Page 12: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: DÂN SỐ HỌC

2. Số đơn vị học trình: 2 đvht

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

6. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên phải nắm được:

- Những khài niệm cơ bản của dân số học

- Các thước đo của mức sinh; mức chết và di dân.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dân số

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần gồm có 5 bài:

BÀI 1 : NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU DÂN SỐ

1. Định nghĩa, đối tượng và phương pháp

2. Một số học thuyết, lý thuyết cơ bản về dân số :

1. Phương trình và cơ cấu dân số :

BÀI 2 : MỨC SINH

1. Một số khái niệm

2. Một số thước đo mức sinh

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

BÀI 3: MỨC CHẾT

1. Khái niệm

2. Các chỉ tiêu đánh giá mức chết

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết

BÀI 4 : BIẾN ĐỘNG CƠ HỌC (DI DÂN)

1. Định nghĩa và phân loại di dân

12

Page 13: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2. Các chỉ tiêu đánh giá và nguyên nhân di dân

3. Những đặc trưng của người di dân

4. Ảnh hưởng của di dân

BÀI 5: DỰ BÁO DÂN SỐ

1. Khái niệm và tầm quan trọng của dự báo

2. Phân loại dự báo

3. Các bước tiến hành dự báo

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp và làm bài tập: 100%

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính.

+ Dân số học – PGS . TS: Tống Văn Đường

- Sách giáo trình tham khảo :

+ Dân số học Đại Cương – TS: Nguyễn Kim Hông

+ Dân số học đại cương - Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê.

+ Nhập môn nghiên cứu dân số - David Lusas và Paul Meyer, Phan Đình Thế dịch.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp : Theo qui định của Bộ (nếu nghỉ quá thời gian qui định thì cấm thi, học lại)

- Kiểm tra giữa kỳ : hệ 1

- Thi cuối kỳ : hệ 2

- Kết quả môn học : điểm trung bình

11. Thang điểm

10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

BÀI 1 : NHẬP MÔN NGHIÊN CỨU DÂN SỐ

1. Định nghĩa, đối tượng và phương pháp

-Định nghĩa

+Khái lược về lịch sử hình thành môn dân số học

+ Định nghĩa :

13

Page 14: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Đối tượng nghiên cứu

+ Dân số học nghiên cứu về qui mô, cơ cấu, phân bố dân cư

+ Nghiên cứu về biến động tự nhiên của dân số

+ Nghiên cứu về biến động cơ học (di dân) của dân số

- Phương pháp nghiên cứu :

+ Phương pháp tốn học

+ Phương pháp thống kê

+ Phương pháp xã hội học

+ Phương Pháp thế hệ

+ Phương pháp lưới dân số

2. Một số học thuyết, lý thuyết cơ bản về dân số :

- Học thuyết Mal Thus về dân số :

+Tác giả :

+Nội dung

+Nhận xét

- Lý thuyết hố độ dân số

+ Tác giả

+ Nội dung chính

+ Nhận xét

- Lý thuyết dân số tối ưu

+ Tác giả

+ Nội dung chính

+ Nhận xét

3. Phương trình và cơ cấu dân số :

- Phương trình dân số :

+ Phương trình cơ bản của dân số học

+ Tỷ lệ gia tăng dân số

- Cơ cấu dân số

+ Cơ cấu tự nhiên của dân số

+ Cơ cấu xã hội của dân số

14

Page 15: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4. Thực trạng dân số

- Thực trạng dân số thế giới

+ Quy mô lớn, tốc độ tăng nhanh

+ Phân bố không đều giữa các khu vực

+ Cơ cấu bất hợp lý giữa các khối nước

- Thực trạng dân số Việt Nam

+ Quy mô lớn, tốc độ tăng nhanh

+ Mật độ dân số cao

+ Phân bố không đều giữa các vùng

+ Cơ cấu dân số còn nhiều bất cập (Chưa hợp lý)

BÀI 2 : MỨC SINH

1. Một số khái niệm

- Sinh sản

- Khả năng sinh sản

- Vô sinh

2. Một số thước đo mức sinh

- Tỷ suất sinh thô (CBR)

- Tỷ suất sinh chung (GFR)

- Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)

- Tổng tỷ suất sinh (TFR)

- Mức sinh thay thế

- Tỷ suất tái sinh thô (GRR)

- Tỷ suất tái sinh tinh (NRR)

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

- Nhóm yếu tố tự nhiên

+ Cơ cấu tuổi, giới tính ảnh hưởng đến mức sinh

+ Các tộc người có mức sinh khác nhau

+ Khí hậu, môi trường ảnh hướng đến mức sinh

- Nhóm yếu tố xã hội

15

Page 16: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

+ Phong tục tập quán, tâm lý xã hội ảnh hưởng đến mức sinh

+Kinh tế, học vấn ... ảnh hưởng đến mức sinh

+ Chính sách dân số ảnh hưởng đến mức sinh

Bài 3: MỨC CHẾT

1. Khái niệm

- Khái niệm

2. các chỉ tiêu đánh giá mức chết

-Tỷ suất chết thô (CDR)

- Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDRx)

-Tỷ suất chết chuẩn hố (SCDR)

- Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (IMR)

-Triển vọng sống trung bình (ex)

- Bảng sống

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết

- Mức sống

- Trình độ Y học và hệ thống y tế

- Môi trường

BÀI 4 : BIẾN ĐỘNG CƠ HỌC (DI DÂN)

1. Định nghĩa và phân loại di dân

-Định nghĩa :

+Theo nghĩa rộng

+ Theo nghĩa hẹp

- Phân loại :

+ Căn cứ vào lãnh thổ quốc gia thì di dân có 02 loại

+ Căn cứ vào hình thức tổ chức thì di dân có 2 loại

+ Căn cứ vào vùng sinh sống di dân có 04 loại

2. Các chỉ tiêu đánh giá và nguyên nhân di dân

-. Các chỉ tiêu đánh giá di dân :

+ Chênh lệch di dân (NM)

+ Tỷ suất nhập cư (IR)

16

Page 17: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

+ Tỷ suất xuất cư (OR)

+ Tỷ suất di dân thuần túy (NMR)

- Phương pháp đánh giá di dân :

+ Phương pháp đánh giá trực tiếp

+ Phương pháp đánh giá gián tiếp

+ Phương pháp xác định hệ số sống

- Nguyên nhân di dân

+ Nguyên nhân do chênh lệch điều kiện sống giữa các vùng

+ Nguyên nhân chính trị

+ Nguyên nhân cá nhân

+ Các nguyên nhân khác

3.Những đặc trưng của người di dân

- Đặc trưng về tuổi.

- Đặc trưng về giới tính.

- Đặc trưng về nghề nghiệp.

- Đặc trưng về văn hố.

4. Ảnh hưởng của di dân

-Ảnh hưởng của di dân đến phát triển dân số

+ Di dân làm thay đổi quy mô cơ cấu dân cư giữa các vùng

+ Di dân tác động trực tiếp đến biến động tự nhiên của dân số

- Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội

+ Xét về mặt tiêu cực

+Xét về mặt tích cực

Bài 5: DỰ BÁO DÂN SỐ

1. Khái niệm và tầm quan trọng của dự báo

- Khái niệm

- Tầm quan trọng

2. Phân loại dự báo

- Dự báo tôn phần

- Dự báo thành phần

17

Page 18: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Dự báo thời gian dân số tăng gấp đôi

3. Các bước tiến hành dự báo

- Thu thập các dữ liệu cần thiết

- Xác định hàm dự báo

- Tiến hành dự báo

Giảng viên

ThS. Trần Văn Huấn

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

18

Page 19: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1/ Tên học phần: CÔNG TÁC XÃ HỘI

2/ Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT - Gôm: 2 ĐVHT Công tác xã hội (CTXH) cá nhân và 2 ĐVHT CTXH nhóm

3/ Trình độ : Sinh viên năm thứ 2

4/ Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 55 tiết

- Thực hành: 5 tiết (phỏng vấn thân chủ)

CTXH cá nhân:

Thực hành kỹ năng tiếp cận với thân chủ - gặp một thân chủ tại cơ sở

Thực hành kỹ năng vấn đàm

SV viết lại trường hợp cụ thể (mô tả hoàn cảnh gia đình, xác định vấn đề)

CTXH nhóm: SV chọn 01 đối tượng cụ thể và thiết kế 1 chương trình sinh hoạt cho nhóm đối tượng đã chọn (làm việc theo nhóm)

- Khác:

5/ Điều kiện tiên quyết: Nói rõ triết lý, quan điểm, giá trị và phương pháp CTXH, để nâng cao nhận thức của sinh viên với chuyên ngành CTXH, thông qua các tri thức cơ bản và khái niệm mang tính tổng thể của chuyên ngành CTXH nhằm giúp sinh viên có thể ứng dụng thực hành CTXH.

6/ Mục tiêu của học phần: sau khi hoàn tất môn học, SV có thể:

- Nắm bắt được những kiến thức liên quan đến CTXH như lịch sử ngành CTXH, mục tiêu, đối tượng, các nguyên tắc hành động, các bước thực hiện trong tiến trình giải quyết vấn đề và các kỹ năng cần thiết khi thực hành CTXH với cá nhân.

- Liệt kê được các vai trò của NVXH và các thành tố CTXH (4 chữ P) như con người thân chủ (Person), vấn đề (Problem), các cơ quan xã hội (Place), và tiến trình (Process).

- Hiểu biết được nền tảng kiến thức/ lý thuyết liên quan tới CTXH thực hành như lý thuyết sinh thái, lý thuyết hệ thống.

- Thực hành được các kỹ năng CTXH với cá nhân như vấn đàm, vãng gia, quản lý ca, và lập hồ sơ xã hội.

- Nắm được kiến thức về tâm lý nhóm và kỹ năng điều hòa sinh hoạt nhóm.

19

Page 20: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Có nền tảng kiến thức, các bước thực hiện trong tiến trình CTXH nhóm và các kỹ năng cần thiết để có thể can thiệp nhóm nhằm đạt được những mục tiêu xã hội.

- Có khả năng thực hành phương pháp CTXH nhóm thân chủ có cùng vấn đề.

7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Công tác xã hội là một ngành khoa học xã hội, thúc đẩy sự thay đổi xã hội, cung cấp các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ con người và môi trường.

CTXH cá nhân: là một biện pháp tiếp cận với một người, mà qua đó nhân viên CTXH (NVXH) giúp đối tượng nhận thức hoặc hiểu biết hơn về các nguyên nhân trong vấn đề của họ, giúp họ nhìn nhận, phân tích, quyết định và lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết những vấn đề cá nhân và xã hội.

CTXH nhóm: là phương pháp thứ hai trong thực hành CTXH với các thân chủ có vấn đề khó khăn tương đối giống nhau hoặc có liên quan với nhau. Phương pháp này dựa trên sự tương tác của các thành viên trong nhóm, mối tương tác này ảnh hưởng đến sự thay đổi hành vi theo hướng tích cực mà NVXH thực hiện vai trò xây dựng nhóm, giúp điều hòa các vai trò, sự tham gia tích cực của các nhóm viên trong các hoạt động của nhóm, đánh giá sự biến chuyển hành vi của từng cá nhân trong nhóm cũng như quá trình phát triển của nhóm.

8/ Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: SV cần có trách nhiệm dự lớp đầy đủ các tiết học và tích cực tham gia hoạt động của nhóm. Để khóa học có hiệu quả cao, khóa học sẽ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, có nghĩa là Giảng viên (GV) và SV đều tham gia vào mọi hoạt động của buổi học như thảo luận nhóm, giải quyết các vấn đề, cùng chơi các trò chơi, sắm vai, cùng trao đổi ý kiến. Tuy nhiên, SV là trung tâm của quá trình học tập, GV là người điều hành, định hướng, dẫn dắt quá trình học tập của SV thông qua việc huy động kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng vốn có của họ.

- Bài tập: CTXH là một khoa học ứng dụng, SV cần tìm hiểu kinh nghiệm thực tế thông qua việc tiếp cận với cá nhân có vấn đề và làm việc nhóm nhằm giúp SV có thể ứng dụng được trong thực hành.

- Dụng cụ học tập: Máy laptop, máy chiếu, giấy nhỏ, giấy Ao

- Khác:

9/ Tài liệu học tập:

- Sách giáo trình chính:

Grace mathew (Lê Chí An dịch): Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở – BC, TP.HCM, 1999.

Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục, 1998.

20

Page 21: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Nguyễn Ngọc Lâm, Khoa học Giao tiếp, Khoa PNH, Đại học Mở – BC, TP.HCM, 1998.

Ronald W. Toseland, Robert F. Rivas, An introduction to Group Work Practice, 4th

Edition, Allyn & Bacon, USA, 2001.

Nhóm biên sọan Đòan Tâm Đan và Nguyễn Thị Ngọc Bích, Tài liệu Tập huấn Công tác xã hội cá nhân, SDRC, TP.HCM, 2005.

Tài liệu phát cho sinh viên do Giảng viên biên soạn.

- Sách tham khảo:

Helen Haris Perlman Công tác xã hội cá nhân – Tiến trình giải quyết vấn đề

Grace Mathew Giới thiệu công tác xã hội cá nhân, 1992

Allen& Unwin Thực hành các kỹ năng trong CTXH và An sinh xã hội,

Úc 2004

Thomas M. Skovholt Các kỹ năng và chiến lược cho hỗ trợ chuyên môn,

Mỹ 2004

Allen & Uwin Quản lý trường hợp, Úc 2003.

Pamella Klein Odhner Giới thiệu thực hành CTXH, 1998

Hội Chữ thập đỏ VN Phương pháp CTXH, 2000

Dean H. Hepworth Hướng dẫn thực hành CTXH,1993

Jo Ann Larsen

- Khác:

10/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp và thảo luận: 5%

- Bài viết cá nhân: 10%

- Thuyết trình:

- Báo cáo nhóm: 15%

- Thi giữa học kỳ: 30% (gôm 3 phần trên)

- Thi cuối kỳ: 70% - (SV làm tiểu luận – phỏng vấn ca)

- Khác:

11/ Thang điểm:

- Điểm chung: 10/10

- Điểm giữa kỳ: 3/10

21

Page 22: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Điểm thi cuối kỳ – SV làm tiểu luận: 7/10

22

Page 23: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

12/ Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung khóa học gôm 3 chương:

BUỔI NỘI DUNG Số tiết PHƯƠNG PHÁP

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CTXH

Mục tiêu:

- Cung cấp cho sinh viên (SV) một cách có hệ thống những kiến thức liên quan đến CTXH như khái niệm CTXH, mục tiêu, chức năng, phương pháp, đối tượng và các lĩnh vực họat động của CTXH.

- Phân biệt được CTXH và họat động xã hội

Buổi 1 - Qui điều về học và thi môn CTXH

- Bài 1 : Các khái niệm liên quan đến CTXH;

- Bài 2 : Mục tiêu, chức năng, phương pháp, đối tượng và các lĩnh vực họat động của CTXH (Phân biệt CTXH và họat động từ thiện).

½

2

2 ½

- Thảo luận chung

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Bài tập “Tự nhận thức bản thân”

- Phân tích tình huống

- Bài tập suy nghĩ nhanh

- TLN

Chương 2: CTXH CÁ NHÂN VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Mục tiêu:

- Giúp SV hiểu rõ khái niệm, và các thành tố của CTXH cá nhân.

- Giúp SV nắm vững các bước trong tiến trình giải quyết vấn đề đối với một trường hợp cụ thể.

- Cung cấp cho SV nền tảng kiến thức/ lý thuyết liên quan tới CTXH cá nhân thực hành.

Buổi 2 - Bài 3 : Khái niệm và các thành tố của CTXH cá nhân.

2 - Bài tập về quan điểm cá nhân

23

Page 24: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Bài 4 : Vai trò NVXH và nguyên tắc trong CTXH cá nhân

3

- Sử dụng thẻ để SV thảo luận và trình bày

- Sắm vai

- Giảng bài

Buổi 3 - Bài 5: Cơ sở lý thuyết trong CTXH cá nhân (Lý thuyết Hành vi, Lý thuyết sinh thái và Lý thuyết Thế hệ)

- Bài 6: Tiến trình CTXH cá nhân – giải quyết vấn đề

3

2

- Giảng bài

- Thảo luận nhóm

- Trò chơi Bác sĩ

- Sử dụng thẻ

- Bài tập tình huống

- Phân tích tình huống

Buổi 4 - Bài 7: Các công cụ sử dụng trong CTXH cá nhân (Lắng nghe, Quan sát, Vấn đàm, Vãng gia, Quản lý ca)

- Bài 8: Lập hô sơ cá nhân (Phiếu xã hội, Phúc trình vấn đàm, Phiếu vãng gia, sổ nhật ký) và quản lý ca.

3

2

- Sắm vai

- Trò chơi

- Thảo luận nhóm

- SV thực hành các kỹ năng

- Giảng bài

Buổi 5 - Thực hành phỏng vấn 1 trường hợp và viết lại hô sơ cá nhân

5 - SV làm việc nhóm 3 người

Buổi 6 - SV báo cáo tại lớp – trình bày trường hợp phỏng vấn

5 - SV báo cáo theo nhóm và GV hướng dẫn thảo luận chung

24

Page 25: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chương 3: CTXH NHÓM – NĂNG ĐỘNG NHÓM

Mục tiêu:

- Giúp SV có kiến thức về tâm lý nhóm và kỹ năng điều hòa sinh hoạt nhóm.

- Giúp SV có nền tảng kiến thức, các bước thực hiện trong tiến trình CTXH nhóm và các kỹ năng cần thiết để có thể can thiệp nhóm nhằm đạt được những mục tiêu XH

Buổi 7 - Bài 9 : Các khái niệm liên quan đến nhóm và CTXH nhóm

- Bài 10: Phương pháp CTXH nhóm: mục tiêu, vai trò và các loại hình CTXH nhóm.

(Phân biệt giữa CTXH cá nhân và

CTXH nhóm)

2

3

- Xem phim

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Bài tập trắc nghiệm

- Làm việc theo nhóm

Buổi 8 - Bài 11 : Tâm lý và năng động nhóm (Các giai đoạn phát triển nhóm và truyền thông nhóm)

- Bài 12: Kỹ năng điều hành buổi sinh hoạt nhóm

3

2

- Vẽ và ghép tranh

- Bài tập tình huống

- Trò chơi

- Giảng bài

- Sắm vai

Buổi 9 - Bài 13 : Các lý thuyết ảnh hưởng đến phương pháp CTXH nhóm

+ Thuyết hệ thống

+ Thuyết học hỏi

+ Thuyết trao đổi xã hội

- 5 - Phân tích tình huống

- Thảo luận nhóm

- Giảng bài

- Bài tập áp dụng

Buổi 10 - Bài 14: Tiến trình CTXH nhóm: các bước thực hiện và vai trò NVXH trong quá trình thực hiện.

- Bài 15 : Kỹ năng quan sát, ghi chép tiến trình nhóm

4

1

- Trò chơi

- Bài tập tình huống

- Giảng bài

25

Page 26: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Buổi 11 - Bài 16 : Kỹ năng lặp kế hoạch tổ chức sinh hoạt nhóm – giúp nhóm thay đổi hành vi.

- Giảng bài

- Làm việc nhóm

Buổi 12 - Thực hành: SV thực hành kỹ năng điều hành buổi sinh hoạt nhóm

5 - SV điều hành sinh hoạt nhóm và giảng viên nhận xét

* Thi giữa kỳ và cuối kỳ:

1. Làm việc nhóm và báo cáo tại lớp (xem chương trình)

2. Bài thu hoạch cá nhân: Liên hệ thực tế làm việc nhóm và áp dụng các bài về nhóm, SV cho biết bản thân và các thành viên trong nhóm đã có những tương tác gì? Và tương tác đó ảnh hưởng đến thái độ học tập của mình như thế nào?

3. SV chọn 01 trường hợp thực tế đề phỏng vấn, viết lại phúc trình buổi vấn đàm, vẽ sơ đô thế hệ và sinh thái, và lên kế hoạch hỗ trợ.

Xác định được vấn đề của thân chủ

Viết được hoàn cảnh xã hội

Đánh giá kế hoạch giải quyết vấn đề thông qua vấn đàm

Giảng viên

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Bích

13/ Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14/ Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

26

Page 27: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 4 chương trình Cử nhân XHH

4. Phân bổ thời gian: 45 Tiết

- Lên lớp: 100%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: Không

5. Điều kiện tiên quyết: Công tác xã hội đại cương và Công tác xã hội nhóm

6. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên có thể thực hiện một chương trình hay dự án theo phương pháp phát triển cộng đông, giúp cộng đông tự lực và phát triển bền vững.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Giúp sinh viên thảo luận và thực hành:

- Các khái niệm liên quan đến phát triển cộng đông,

- Các nguyên tắc và giá trị;

- Cách huy động sự tham gia của người dân; Cách tổ chức cộng đông,

- Vai trò của tác viên phát triển cộng đông.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: chiếm 20% số điểm cuối học kỳ

- Bài tập: Lớp làm việc theo nhóm, làm bài cá nhân 2 lần trong 9 buổi học

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình do Giàng viên biên sọan và hiệu chỉnh hằng năm

- Sách tham khảo:

1 TÀI LIÊU HỌC TẬP

- Nguyễn Thị Oanh, Phát triển cộng đông, Khoa phụ nữ học 1995.

- Nguyễn Thị Oanh, Đỗ Văn Bình và Đòan Tâm Đan, Xoa đoi giảm ngheo bền vững băng phương pháp phát triển cộng đông, Hội Khuyến học và Hỗ trợ Người nghèo huyện Kỳ Anh, 2004

- Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, Nâng cao năng lưc phát triển bền vững binh đăng giới và giảm ngheo, NXB Chính trị, 2004

27

Page 28: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- A Hope và Timmel, Tập huấn để biến đổi, do nhóm SDRC dịch

- Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đông, do viện Tái thiết Nông thôn Phillippines biên sọan, Lê Diên Dực dịch và hiệu đính, 2000.

- Stanley Gajanayake & Jaya Gajanayake, Nâng cao năng lực của cộng đông, SDRC dịch, 1993.

- Tài liệu phát cho sinh viên do Giảng viên biên soạn.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: vắng 2 buổi trừ 0,5 điểm (20% điểm)

- Thuyết trình: Chia lớp làm 8 tổ, mỗi tổ được giảng viên giao nhiệm vụ trình bày trước lớp theo phương pháp có có sự tham gia (30% điểm)

- Thi cuối học kỳ: 50%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần:

BUỔI NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Phần1: TỔNG QUAN VỀ CTXH (2 buổi – 10 tiết)

Mục tiêu:

- Cung cấp cho sinh viên (SV) một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản liên quan đến PTCĐ như khái niệm phát triển và PTCĐ và bối cảnh lịch sử, Giá trị và nguyên tắc, Các thành phần PTCĐ (giáo dục cộng đông, tổ chức cộng đông, quản lý tài nguyện cộng đông), Sự tham gia của người dân.

- Phân biệt được PTCĐ và họat động tính phong trào

1 - Giới thiệu môn học, cách học và tổ chức lớp

- Bài 1 : Các khái niệm cơ bản về phát triển và PTCĐ, Phát triển bền vững và bối cảnh lịch sử, Giá trị và nguyên tắc,

- Thảo luận chung

- Hỏi đáp

- Trò chơi “vùng tự do”

Phần 2: Các thành phần PTCĐ ( 2 buổi – 10 tiết)

2 - Bài 2 : Các thành phần PTCĐ (giáo dục cộng đông, tổ chức cộng đông, quản lý tài nguyện cộng đông),

- Thuyết trình nhóm

3 - Bài 3 : Sự tham gia của người dân. - Thảo luận trường hợp

28

Page 29: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Bài 4 : Tăng năng lực cho người dân điển cứu

- Hỏi đáp

- Trò chơi “gở rối”

- Động não

- Thuyết trình nhóm

Phần 2: Tiến trình tổ chức cộng động (4 buổi – 20tiết)

Mục tiêu:

- Giúp SV hiểu rõ khái niệm, và các bước tổ chức cộng đông, mục đích tổ chức cộng đông

- Giúp SV nắm vững các bước trong tiến trình tổ chức cộng đông

- Giúp SV biết cách đưa người dân tham gia vào tiến trình tổ chức cộng đông.

4 - Bài 5 : khái niệm, và các bước tổ chức cộng đông, mục đích tổ chức cộng đông

- Bài 6 : Chọn cộng đông

- Bài 7: Hội nhập cộng đông

- Thuyết trình theo nhóm

- Phân tích hình vẽ

- Trò chơi “ 5 tốt, 5 xấu” “3 ly nước”

- Hỏi đáp

5 - Bài 8: Tìm hiểu cộng đông - Trò chơi “nghe, sờ, nhìn”

- Hỏi đáp

- Tham khảo một báo cáo khảo sát cộng đông do SV trình bày

6 - Bài 9 : Phát hiện và bôi dưỡng nhân tố tích cực

- Bài 10 : Vận động nhóm và cũng cố tổ chức

- Trò chơi “chơi với ai, tâm sự với ai, làm việc với ai”

- Hỏi đáp

- Sắm vai

7 - Bài 11: Rút kinh nghiệm, lượng giá

- Bài 12: Liên kết phối hợp

- SV thuyết trình

- Trò chơi “viết và chai”

29

Page 30: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Thảo luận nhóm

- Hỏi đáp

Phần 3: Vai trò tác viên PTCĐ

Mục tiêu:

Giúp SV hiểu rỏ là một tác viên PTCĐ cần biết mình cần phải làm những gì và làm như thế nào để giúp cộng đông đạt được mục tiêu đề ra.

8 - Bài 13 : Các vai trò tác viên PTCĐ - Giảng bài

- Hỏi đáp

- SV thuyết trình

9 - Ôn tập : ôn lại toàn bộ các nội dung chính đã học - Đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi và trình bày

Giảng viên

Ths. Chu Dũng

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

30

Page 31: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: THỐNG KÊ XÃ HỘI

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 70%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: 30%

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong Xã hội học đại cương

6. Mục tiêu của học phần:

Nắm vững các phương pháp và kỹ thuật phân tích thống kê là một yêu cầu mang tính bắt buộc trong nghiên cứu xã hội học định lượng, và học phần này sẽ trang bị cho cho sinh viên những kiến thức cơ bản đó trong nghiên cứu xã hội học xã hội, tức những kiến thức thống kê thích hợp cho phân tích xã hội học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Với học phần này, các sinh viên sẽ được trang bị những khái niệm căn bản trong thống kê, cách thức trình bày bảng số liệu, cách đọc bảng số liệu, các phương pháp về thống kê mô tả (descriptive statistics) như: các hệ số biểu thị mức độ tập trung của biến số (xu hướng trung bình), các hệ số biểu thị xu hướng phân tán của biến số. Các phương pháp thống kê suy diễn (inferential statistics) để phân tích các dữ liệu thu thập được từ các cuộc điều tra như Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa hai biến (Kiểm định Khi-bình phương), các hệ số tương quan đo lường mức độ của mối quan hệ giữa các biến số; So sánh trung bình (Kiểm định t và Phân tích phương sai); Phân tích hôi qui tuyết tính…

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp : 100%

- Bài tập : bắt buộc

- Dụng cụ học tập : máy chiếu

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội, nxb. Trẻ, 2003

- Sách tham khảo:

31

Page 32: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Hà Văn Sơn (Chủ biên), Giáo trinh lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế, Nxb Thống kê, 2004.

- Đặng Hấn, Xác suất thống kê, Nxb Thống kê, 1996.

- Võ Văn Huy-Võ Thị Lan-Hông Trọng, Ứng dụng SPSS for Windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu, Nxb KHKT, 1997.

- Bloss Thierry-Grossetti Michel, Introduction aux méthodes statistiques en sociologie, PUF, 1999.

- Chardon P.A, Méthodes pratiques de dépouillement de questionnaires, Suisse, 1981.

- Cibois P, L’analyse factorielle, PUF, 2000.

- Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp : 5%

- Thảo luận :

- Bản thu hoạch

- Thuyết trình : 15%

- Báo cáo : 20%

- Thi giữa học kỳ

- Thi cuối học kỳ : 60%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

A. TỔNG QUAN THỐNG KÊ XÃ HỘI

I. Vị trí, Lịch sử, Khái niệm, Mục tiêu của Thống kê Xã hội

1. Vị trí của thống kê trong nghiên cứu xã hội học.

a. Xác định vấn đề/ câu hỏi nghiên cứu;

b. Tổng quan tài liệu;

c. Xây dựng khung nghiên cứu: nền tảng phương pháp luận, các lý thuyết dùng để nghiên cứu, các khái niệm, các giả thuyết…

d. Thu thập dữ kiện: bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát…

e. Phân tích dữ kiện thu thập

f. Viết báo cáo nghiêu cứu.

32

Page 33: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2. Lịch sử thống kê

3. Khái niệm thống kê (statistics)

a. Định nghĩa thống kê

b. Phân loại thống kê

- Thống kê mô tả (descriptive statistics)

- Thống kê suy diễn (inferential statistics)

II. Các khái niệm cơ bản trong thống kê xã hội

1. Tổng thể/dân số thống kê (Population)

2. Mẫu thống kê (Sample)

3. Đơn vị thống kê (Unit)

4. Số tuyệt đối

a. Định nghĩa

b. Các loại số tuyệt đối

- Số tuyệt đối thời điểm

- Số tuyệt đối thời kỳ

5. Số tương đối

a. Định nghĩa

b. Các loại số tuyệt đối

- Số tương đối động thái

- Số tương đối kế hoạch

6. Biến số (Variable)

a. Biến số định tính (Qualitative variable)

b. Biến số định lượng (Quantitative variable)

- Biến số định lượng rời rạc (Discrete variable)

- Biến số định lượng liên tục (Continous variable)

III. Các loại thang đo trong thống kê

1. Công dụng của thang đo

2. Thang đo định danh/danh nghĩa (Nominal)

3. Thang đo thứ bậc (Ordinal)

4. Thang đo khoảng cách (Interval)

33

Page 34: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

5. Thang đo tỷ lệ (Ratio)

IV. Bài tập

B. CÁC THỐNG KÊ MÔ TẢ

I. Cách trình bày và tổ chức dữ liệu thống kê

1. Bảng thống kê

a. Ý nghĩa của bảng thống kê

b. Cấu tạo chung của bảng thống kê

c. Các loại bảng thống kê

+ Bảng số liệu thô

+ Bảng phân tần số

- Định nghĩa tần số (Frequency)

- Tần số tích lũy (Cumulative frequency)

+ Bảng phân phối tần số phân tổ

- Mục đích của bảng phân tổ

- Giới hạn trên của tổ

- Giới hạn dưới của tổ

- Khoảng cách tổ

- Mật độ phân phối của tổ

- Trung điểm của tổ

+ Bảng phân phối tần suất/ tỷ lệ phần trăm (Percentage)

+ Tần suất tích lũy (Cumulative percentage)

2. Đồ họa thống kê

a. Khái niệm

b. Đặc điểm

c. Các thành phần của biểu đô

d. Các loại đô họa

+ Kiểu hình thanh

- thanh đứng

- thanh ngang

+ Kiểu hình tròn

34

Page 35: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

+ Kiểu bậc thang (các thanh dính liền nhau)

II. Các loại đo lường xu hướng tập trung/xu hướng trung bình của biến số (Central tendency)

1. Ý nghĩa của việc đo lường xu hướng tập trung

2. Mode (thức, yếu vị): Mo

a. Ý nghĩa

b. Cách tính

+ đối với bảng số liệu thô và bảng tần số

+ đối với bảng tần số tích lũy

2. Trung vị (Median): Md

a. Ý nghĩa

b. Cách tính

+ đối với bảng số liệu thô

+ đối với bảng tần số

+ đối với bảng tần số phân tổ

3. Trung bình (Mean):

a. Ý nghĩa

b. Cách tính

+ đối với bảng số liệu thô

+ đối với bảng tần số

+ đối với bảng tần số phân tổ

4. Cách sử dụng các đo lường xu hướng tập trung trong phân tích thống kê

III. Các loại đo lường độ biến thiên của biến số (Mesures of dispersion)

1. Ý nghĩa của việc đo lường xu hướng tập trung

2. Khoảng biến thiên (Range): Rx

3. Độ lệch tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Deviation): dx

+ đối với bảng số liệu thô

+ đối với bảng tần số

+ đối với bảng tần số phân tổ

4. Phương sai (Variance): s2

35

Page 36: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

+ đối với bảng số liệu thô

+ đối với bảng tần số

+ đối với bảng tần số phân tổ

5. Độ lệch chuẩn (Standard deviation): s

+ đối với bảng số liệu thô

+ đối với bảng tần số

+ đối với bảng tần số phân tổ

6. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation) Vx

+ đối với bảng số liệu thô

+ đối với bảng tần số

+ đối với bảng tần số phân tổ

7. Cách sử dụng các hệ số đo lường xu hướng phân tán trong phân tích thống kê

IV. Bài tập

C. THỐNG KÊ SUY DIÊN

KIỂM ĐINH GIẢ THUYẾT VÀ ĐO LƯƠNG TƯƠNG QUAN CHO MỐI QUAN HÊ GIƯA CÁC BIẾN SỐ

I. Kiểm định giả thuyết cho mối quan hệ giữa các biến số: Phân tích bảng hai chiều (Crosstab)

1. Ý nghĩa của kiểm định giả thuyết

2. Một số khái niệm trong kiểm định giả thuyết cho mối quan hệ giữa các biến số

a. Quan hệ tương quan là gì?

+ tương quan thuận

+ tương quan nghịch

b. Quan hệ nhân quả là gì?

c. Biến độc lập (Independent variable)

d. Biến phụ thuộc (Dependent variable)

3. Kiểm định giả thuyết mối quan hệ giữa hai biến số: Kiểm định Khi-bình phương (Chi-

squares):

a. Các loại giả thuyết trong thống kê

+ Giả thuyết không (Null hypothesis): Ho

+ Giả thuyết đối (Alternative hypothesis) H1

36

Page 37: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

b. Các loại sai lầm trong kiểm định giả thuyết

+ Sai lầm loại I

+ Sai lầm loại II

c. Kiểm định Khi-bình phương (Chi-squares Test):

+ Ý nghĩa

+ Các bước thực hiện kiểm định

- bước 1: Nêu giả thuyết Ho và H1

- bước 2: Xác định tần số lý thuyết

- bước 3: Tìm giá trị

- bước 4: Xác định bậc tự do (degree of freedom): df

- bước 5: so sánh mức ý nghĩa để bác bỏ hoặc khẳng định mối quan hệ giữa hai biến số

d. Lưu ý khi thực hiện kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa hai biến

II. Đo lường mức độ của mối quan hệ giữa hai biến

1. Ý nghĩa của việc đo lường mức độ của mối quan hệ giữa hai biến số

2. Các loại đo lường cho biến định danh

a. Hệ số ngẫu nhiên của Pearson (contingency coefficient): C

b. Cramer’V: V

c. Phi:

d. Lambda (hệ số dự báo Guttman):

3. Các loại đo lường cho biến thứ bậc

a. Gamma: G

b. Somer’D: Dyx và Dxy

c. Tau-b

d. Tau-c

4. Tóm lược các loại đo lường tương quan

III. Kiểm định giả thuyết về sự khác biệt giữa hai trung bình: Kiểm định t -student

1. Ý nghĩa và điều kiện của kiểm định t

2. Kiểm định t cho hai mẫu độc lập

3. Kiểm định t cho hai mẫu phụ thuộc

37

Page 38: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4. Khoảng tin cậy cho sự khác biệt giữa hai trị trung bình

IV. Kiểm định giả thuyết về sự khác biệt giữa nhiều trung bình: Phân tích phương sai (Analysis of variances): ANOVA

1. Ý nghĩa của phân tích phương sai

2. Những điều kiện của phân tích phương sai

3. Cách thực hiện phân tích phương sai

a. Bước 1: tìm Tổng các độ lệch bình phương trong nội bộ nhóm (Within-groups sum of squares): SSW

b. Bước 2: tìm Tổng các độ lệch bình phương giữa các nhóm (Between-groups sum of squares): SSG

c. Bước 3: tìm Phương sai trong nội bộ nhóm (Within-groups mean squares): MSW

d. Bước 4: tìm Phương sai giữa các nhóm (Between-groups mean squares): MSG

e. Bước 5: tìm tỷ lệ F (Kiểm định giả thuyết)

f. Bước 6: tìm các bậc tự do (degrees of freedom)

4. Trình bày bảng ANOVA

5. Tỷ lệ tương quan (E2)

V. Hồi qui tuyến tính (Regression)

1. Mục đích của hôi qui tuyến tính

2. Đô thị phân tán

3. Hôi qui và đường thẳng bình phương nhỏ nhất (Least squares)

4. Phương trình hôi qui

5. Hệ số hôi qui (r)

a. Ý nghĩa

b. Cách tính

6. Hệ số xác định (r2)

a. Ý nghĩa

b, Cách tính

7. Kiểm định giả thuyết về sự tôn tại của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến: Kiểm định F

a. Ý nghĩa

38

Page 39: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

b, Cách thực hiện kiểm định F

8. Ma trận tương quan (Correlation matrix)

Giảng viên

ThS. Lê Minh Tiến

13. Ngày phê duyệt : 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt : HĐKH Khoa XHH

39

Page 40: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: QUẢN TRI HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 1

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành:

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: không

6. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị trong các tổ chức, trang bị cho người học một cách nhìn có hệ thống về vấn đề quản trị.

Đặt nền tảng ban đầu cho sinh viên đi sâu vào các môn học chuyên ngành về quản trị như quản trị ngành công tác xã hội, quản lý dự án, quản trị kinh doanh…

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Quản trị học đại cương là môn học nền tảng của khoa học quản lý; giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển của quản trị; các tư tưởng quản trị, các trường phái quản trị; các công việc quản trị của nhà quản lý như hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm sốt… Môn học giúp SV có được kiến thức, phương pháp quản lý khoa học chuẩn bị sau này đảm nhiệm các chức vụ quản trị viên ở các tổ chức khác nhau…

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp : tham gia lớp học 100%

- Bài tập : làm một số bài tập tình huống

- Dụng cụ học tập : giấy A0, bút lông, băng dính

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính :

Nguyễn Tấn Phước, Quản trị học, Những vấn đề cơ bàn, Nxb Thống kê, 1995

Tài liệu học tập môn Quản trị học do Lê Chí An biên soạn

-Sách tham khảo :

40

Page 41: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nxb Thống kê, 2001

Phạm Xuân Lan (chủ biên), Quản trị học, Khoa QTKD, Đại học kinh tế TP.HCM,

2002.

James H. Donnelly, Jr ; James L. Gibson; John M. Iancevich; Quản trị học căn

bản, Nxb Thống kê, 2001.

Đại học mở-bán công TPHCM, Tài liệu hướng dẫn môn Quản trị học, 2006

- Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp

- Thảo luận

- Thuyết trình

- Thi cuối học kỳ

11. Thang điểm : 10

12. Nội dung chi tiết học phần

STT CHƯƠNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC

1 Bản chất của quản trị

Trình bày khái niệm, vai trò lịch sử của quản trị, phương pháp nghiên cứu quản trị hoc.

1- Khái niệm về quản trị học

2- Vai trò lịch sử của quản trị

3- Hiệu quả và kết quả trong quản trị

4- Quản trị là một khoa học hay nghệ thuật

5- Phương pháp nghiên cứu quản trị học

Quan điểm tổng hợp

Quan điểm hệ thống

2 Sự phát Giới thiệu với 1- Nhóm học thuyết cổ điển về quản trị

41

30%

70%

Page 42: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

triển của tư tưởng quản trị

SV các trường phái học thuyết quản trị từ đầu thế kỷ 20 đến nay, qua đó sinh viên có được cái nhìn về lịch sử phát triển của khoa học quản trị và lý thuyết quản trị.

Quản trị một cách khoa học (scientific

management)

Quản trị hành chánh và tổng quát (Classical

Organization Theory)

2- Nhóm học thuyết tâm lý xã hội (Học thuyết tác phong, tương quan nhân sự, cũng còn gọi là lý thuyết hành vi (behavioral theory)

3- Lý thuyết định lượng về quản trị

4- Nhóm học thuyết quản trị hiện đại

3 Nhà quản trị và nhà doanh nghiệp

Giúp sinh viên nắm được thế nào là các công việc quản trị, nhà quản trị gôm những cấp nào ? Họ cần có những kỹ năng gì ? Họ có vai trò gì ? Những đặc tính của nhà doanh nghiệp là gì ?

1- Khái niệm mở đầu

Nhà QT gôm những cấp nào ? Họ cần có những kỹ năng gì ? Vai trò của họ là gì ?

Đặc tính của nhà doanh nghiệp ?

Thế nào là công việc quản trị ?

2- Công việc quản trị

3- Vai trò của nhà quản trị

Các cấp quản trị

Các kỹ năng quản trị

Các vai trò của nhà quản trị

4- Nhà doanh nghiệp và vai trò của họ

4 Vai trò ra quyết định trong quản trị

Giới thiệu cho SV tầm quan trọng của việc ra quyết định trong quản trị của nhà quản trị và các bước trong

1- Khái niệm mở đầu

2- Tiến trình ra quyết định (decision-making process) : gôm 6 bước

3- Tính logic của quyết định

4- Phân loại các quyết định

5- Những cơ sở của lý thuyết ra quyết định

42

Page 43: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

tiến trình ra quyết định, tính logích của quyết định; các kỹ thuật ra quyết định…

Các quyết định tốt và xấu (good and bad

decisions)

Tiến trình 6 bước của lý thuyết ra quyết định

(có tính định lượng)

6- Các kỹ thuật quyết định theo nhóm

Kỹ thuật động não tập thể (brainstorming)

Kỹ thuật Delphi

Kỹ thuật quyết định theo nhóm danh nghĩa

7- Phẩm chất cá nhân cần có để nhà quản trị đưa ra các quyết định hữu hiệu

5 Công tác hoạch định

Giới thiệu các yêu cầu của việc làm kế hoạch, tiến trình hoạch định, vai trò mục tiêu và quản trị theo mục tiêu MBO, hoạch định chiến lược.

1- Khái niệm

Khái niệm

Định nghĩa

2- Tác dụng của hoạch định

3- Tiến trình cơ bản các bước hoạch định

4- Phân loại kế hoạch

Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch tác nghiệp

5- Những lợi ích của hoạch định

6- Mục tiêu kỳ vọng là nền tảng của hoạch định

Mục tiêu là gì ?

Vai trò của mục tiêu

Đặt mục tiêu theo truyền thống và theo hiện

đại

7- Quản trị theo mục tiêu - MBO -

8- Hoạch định chiến lược

Định nghĩa

Các bước hoạch định chiến lược

Các phương pháp hoạch định thông dụng

43

Page 44: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

hiện nay

6 Công tác tổ chức

Giới thiệu tiến trình thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị giúp sinh viên nắm được tiến trình công tác tổ chức, tầm hạn quản trị, phân chia phòng ban, ủy quyền, phối hợp.

1- Dẫn nhập

Định nghĩa chức năng tổ chức

Các đặc trưng của cơ cấu tổ chức

Cơ sở thiết lập cơ cấu tổ chức

2- Tiến trình tổ chức

3- Tầm hạn quản trị

4- Mô hình xây dựng tổ chức hiện đại

Mô hình tổ chức kiểu cơ giới

Mô hình tổ chức linh hoạt hữu cơ

Đối chiếu phân biệt giữa mô hình cơ giới và mô hình hữu cơ

5- Phân chia phòng ban (bộ phận) trong cơ cấu tổ chức

6- Vấn đề ủy quyền trong tổ chức quản trị

7- Yêu cầu phối hợp hoạt động

7 Bố trí nhân sự và quản lý nguôn nhân lực

Giới thiệu công tác bố trí nhân sự và phát triển tổ chức giúp sinh viên nắm được tiến trình bố trí nhân sự, phát triển tổ chức.

1- Đại cương – Định nghĩa bố trí nhân sự

2- Tiến trình bố trí nhân sự

3- Diễn giải các bước bố trí nhân sự

Lên kế hoạch bố trí nhân sự

Tổ chức tuyển dụng

Chọn nhân sự

Thử việc và định hướng

Đào tạo và phát triển nhân sự

Đánh giá công tác hoặc thành quả

Điều động nhân sự

Thôi việc

4- Phát triển tổ chức quản trị

8 Lãnh đạo và thông

Giới thiệu về công tác lãnh đạo và thông

1- Khái niệm và định nghĩa

2- Bản chất của lãnh đạo

44

Page 45: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

tin tin trong tổ chức giúp sinh viên nắm được bản chất của lãnh đạo, các khảo hướng lý thuyết về lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo, động cơ thúc đẩy, truyền thông trong tổ chức.

Năm cơ sở phát xuất quyền hành

Ba khảo hướng lý thuyết khác nhau về lãnh đạo

Khảo hướng lý thuyết về tính cách

người lãnh đạo (trait theories)

Khảo hướng lý thuyết động thái hoặc

tác phong người lãnh đạo (Behavioral theory).

Các phong cách lãnh đạo :

Phong cách độc đốn chuyên quyền

Phong cách lãnh đạo dân chủ và hợp tác

Bốn hệ thống quản trị (theo Rensis Likert)

Hệ thống 1 : Lãnh đạo kiểu quyết đốn-áp chế

Hệ thống 2 : Lãnh đạo kiểu quyết đốn-nhân từ

Hệ thống 3 : Lãnh đạo kiểu tham vấn

Hệ thống 4 :Lãnh đạo kiểu tham gia theo nhom (hiệu quả nhất)

Lãnh đạo theo dạng ô cờ quản lý : 4 phong cách cực đoan và một phong cách khả thi hữu hiệu nhất.

Khảo hướng lý thuyết tình huống

ngẫu nhiên trong lãnh đạo (Contigency Theories)

Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy

Phân cấp nhu cầu ( Maslow)

Hai loại yếu tố ( Herzberg)

Giả thiết hai bản chất X và Y ( Mc Gregor)

Động cơ thúc đẩy theo khảo hướng kỳ vọng

Vai trò thông tin liên lạc trong quản trị

Sự hình thành thông tin

Quá trình thông tin liên lạc

45

Page 46: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

(communication process)

Các dạng thông tin liên lạc

Những trở ngại trong thông tin liên

lạc

Biện pháp hôn thiện trong thông tin

liên lạc

9 Chức năng kiểm soát

Giới thiệu về công tác kiểm tra kiểm soát trong quản trị giúp sinh viên nắm được ý nghĩa vai trò của việc kiểm tra kiểm soát, tiến trình kiểm soát, các loại hình kiểm soát.

1- Đại cương về ý nghĩa và vai trò của việc kiểm soát

2- Tiến trình kiểm soát : gôm 3 bước :

Xây dựng các tiêu chuẩn và chọn phương pháp đo lường việc thực hiện

Đo lường việc thực hiện

Điều chỉnh các sai lệch

3- Kiểm soát là một hệ thống phản hôi

4- Các loại hình kiểm soát

Kiểm soát lường trước

Kiểm soát đông thời

Kiểm soát phản hôi

5- Các trọng tâm kiểm soát

Kiểm soát nhân sự

Kiểm soát tài chính

Kiểm soát tác nghiệp

Kiểm soát thông tin

Kiểm soát thành tích của toàn bộ tổ chức quản trị

6- Đặc tính của hệ thống kiểm soát hữu hiệu

Giảng viên

ThS. Lê Chí An

46

Page 47: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH, khoa xã hội học

47

Page 48: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

2. Số tín chỉ: 02

3. Trình độ Sinh viên năm 2

4. Phân bổ thời gian

- Lên lớp: 60%

- Thực hành: 20%

- Kiểm tra : 20%

5.Điều kiện tiên quyết

- Xã hội học đại cương

6.Mục tiêu của học phần

Kết thúc môn học, sinh viên có thể

- Hiểu được khái niệm, chức năng và sự hình thành lên Chính sách xã hội

- Lý thuyết và quan điểm Chính sách xã hội

- Một số mô hình Chính sách xã hội

7. Mô tả vắt tắt nội dung học phần

Học phần này sẽ cung cấp cho sinh viên một số khái niệm cơ bản về chính sách xã hội, quá trình hình thành của chính sách xã hội, chức năng của chính sách xã hội, quan hệ giữa chính sách xã hội với Công tác xã hội, chính trị, pháp luật...Lý thuyết Chính sách xã hội, quan điểm Chính sách xã hội, quan điểm và một số mô hình chính sách xã hội.

8.Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ lên lớp đầy đủ theo qui chế

- Đọc và nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn

- Làm đầy đủ các bài tập, nghiên cứu, seminar

- Dự kiểm tra các kỳ

9.Tài liệu học tập

1.Bùi Thế Cường. 2004. Nghiên cứu phúc lợi xã hội; Nhìn lại một chặng đường. Hà Nội. Viện Xã hội học

2.Bùi Thế Cường. 2002. Phúc lợi xã hội Châu á-Thái bình dương. Phúc lợi doanh nghiệp.. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội

48

Page 49: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3.Bùi Thế Cường. 2002. Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội

4.Lê Đăng Doanh và Nguyễn Minh Tú. 1999. Khung Chính sách xã hội trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê

5.Phan Xuân Nam. 1997. Đối mới chính sách xã hội. Luận cứ và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

6.KX.04. 1994. Luận cứ Khoa học cho việc đổi mới chính sách xã hội. Hà Nội: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn

7.Trần Trọng Hựu. 1994. Chính sách xã hội những vấn đề pháp lý. Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Lên lớp đúng giờ và dự giờ đầy đủ

- Kết quả các bài tập thực hành, thảo luận, làm bài nhóm

- Kiểm tra giữa kỳ

- Thi hết môn

10. Thang điểm

- Kiểm tra giữa môn học: 30%

- Thi hết môn học: 70%

12. Nội dung chi tiết học phần

Mở đầu: Khởi động thông qua hình ảnh

Nội dung 1: Lịch sử hình thành Chính sách xã hội

1.Những biến cố và hôn cảnh sống của con người như những tác nhân dẫn đến sự hình thành Chính sách xã hội

2.Sự lớn mạnh về luận cứ Khoa học cho việc hình thành và đổi mới Chính sách xã hội

3.Các giai đoạn và sự hình thành Chính sách xã hội trên thế giới và Việt Nam

Nội dung 2: Khái niệm, đối tượng và chức năng của chính sách xã hội

1.Khái niệm

2.Đối tượng

3.Mục đích

4.Chức năng và đặc điểm của Chính sách xã hội

5.Chỉ báo Chính sách xã hội

49

Page 50: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Nội dung 3: Mối quan hệ của chính sách xã hội

1.Chính sách an sinh xã hội trong hệ thống Chính sách xã hội

2.Chính sách kinh tế và Chính sách xã hội

3.Chính sách xã hội và Pháp luật

Nội dung 4: Lý thuyết, quan điểm và một số mô hình Chính sách xã hội

1.Lý thuyết Chính sách xã hội

2.Quan điểm xây dựng chính sách xã hội

3.Một số mô hình Chính sách xã hội

Nội dung 5: Ba mô thức cơ bản của Chính sách xã hội

1.Hệ thống bảo đảm tôn dân

2.Hệ thống bảo hiểm xã hội

3.Hệ thống bảo đảm chọn lọc

Giảng viên

ThS Nguyễn Văn Tuyển

13. Ngày phê duyệt : 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt : HĐKH Khoa XHH

50

Page 51: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: DÂN TỘC HỌC

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: sinh viên năm thứ 1

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 25 tiết

- Khác: Kiến tập Bảo tàng Tp.HCM (5 tiết)

5. Điều kiện tiên quyết: không

6. Mục tiêu của học phần:

- Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về ngành Dân tộc học - Nhân học

- Môn học còn giới thiệu về quá trình hình thành các dân tộc – tộc người ở Việt Nam; Chính sách về dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết về Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

- Khái lược toàn cảnh bức tranh văn hóa tộc người các nước ASEAN.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức chung nhất của ngành Dân tộc học - Nhân học: khái niệm, thuật ngữ chuyên ngành; tiêu chí xác định dân tộc – tộc người; nguôn gốc loài người, các chủng tộc trên thế giới; đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Dân tộc học- Nhân học; các chuyên ngành trong nghiên cứu Dân tộc học cũng như các ngành nhân học hiện nay trên thế giới.

- Ngoài ra, sinh viên còn được tiếp cận với các vấn đề khác của đời sống con người như kinh tế, văn hóa, hôn nhân – gia đình, tổ chức xã hội của con người ở Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á qua lăng kính Dân tộc học - Nhân học

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Đầy đủ, nghiêm túc

- Bài tập: Hoàn thành tốt, có trách nhiệm các bài tập nhóm, bài tập cá nhân

- Dụng cụ học tập: bút, viết

- Khác: Tham gia học tập chủ động, tích cực

9. Tài liệu học tập:

51

Page 52: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Sách, giáo trình chính:

* Trường ĐH KHXH và NV,ĐH Quốc gia TP.HCM (2008), Nhân học đại cương, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM,

- Sách tham khảo:

* Trường ĐH KHXH và NV,ĐH Quốc gia TP.HCM (2006), Một số vấn đề Lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Nhân học, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM

- Khác:

* Conrad Phillip Kottak, (2006), Hình ảnh nhân loại, Lược khảo nhập môn Nhân chủng văn* Conrad Phillip Kottak, (2006), Hình ảnh nhân loại, Lược khảo nhập môn Nhân chủng văn

học văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội học văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội

* Phạm Đức Dương – Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Giáo dục.* Phạm Đức Dương – Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Giáo dục.

Hà Nội Hà Nội

* Emily A. Schulz* Robert H. Lavebda (2001), Nhân học, một quan điểm về tình trạng* Emily A. Schulz* Robert H. Lavebda (2001), Nhân học, một quan điểm về tình trạng

nhân sinh. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.nhân sinh. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

* Georges Condominas ở VN, (2007), “Chúng tôi ăn rừng …”, NXB Thế Giới.* Georges Condominas ở VN, (2007), “Chúng tôi ăn rừng …”, NXB Thế Giới.

* Grant Evans (CB), (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á- tiếp cận nhân học, NXB Văn hóa* Grant Evans (CB), (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á- tiếp cận nhân học, NXB Văn hóa

Dân tộc, Hà NộiDân tộc, Hà Nội

* Tạp chí “Dân tộc học”.* Tạp chí “Dân tộc học”.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: + 1 điểm quá trình

- Thảo luận: + 1 điểm quá trình

- Bản thu hoạch: tối đa 7điểm

- Thuyết trình: + 1 điểm quá trình

- Thi giữa học kỳ: 30%

- Thi cuối học kỳ: 70%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

Buổi Nội dung Ghi chú01 Nhập môn - Đại cương Dân tộc học –

Nhân học1. Đối tượng – nhiệm vụ và

phương pháp nghiên cứu của Dân tộc học – Nhân học

2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Dân tộc học – Nhân học

3. Các trường phái nghiên cứu

52

Page 53: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

tiêu biểu4. Các lĩnh vực nghiên cứu và các

chuyên ngành nghiên cứu của Dân tộc học – Nhân học

5. Phương pháp nghiên cứu6. Mối liên hệ với các ngành

KHXH khác

02 Nguôn gốc và sự tiến hóa của loài người về sinh học và văn hóa

1. Quá trình tiến hóa hình thành loài người

2. Các chủng tộc trên thế giới

03 Các tộc người ở/Việt Nam 1. Quá trình hình thành các dân tộc (tộc người ở Việt Nam)

2. Đặc điểm cư trú, loại hình nhân chủng, nhóm ngôn ngữ

3. Chính sách dân tộc của Đảng CSVN và Nhà nước CHXHCNVN

04 Kiến tập tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM Điểm giữa kỳ:- Khảo cổ học TP.HCM- Đám cưới Nam bộ- Đờn ca tài tử Nam bộ

05 Tộc người – Dân tộc 1. Các tiêu chí xác định tộc người2. Các tiêu chí tác động đến tộc

người3. Phân biệt tộc người – Dân tộc –

quốc tịch,…

06 Các tộc người ở Đông Nam ÁTổng kết

1. Những quốc gia đa tộc2. Những nền văn hóa đa tầng3. Dân số trẻ - dân số vàng4. Tổng kết – Ôn tập

Giảng viên

Phan Thị Hồng Xuân

13.Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14.Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

53

Page 54: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành cho sinh viên năm thứ IV

4. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

- Thực hành: Làm tiểu luận theo nhóm (đề tài chỉ định)

- Thảo luận nhóm, thuyết trình: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

Đã học xong chương trình cơ sở ngành.

6. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản của các lý thuyết xã hội học về lao động thông qua việc cung cấp kiến thức và phương pháp nghiên cứu những mặt của hoạt động lao động và các quy luật vận hành của các tập thể lao động.

Cung cấp cho sinh viên kỹ năng cũng như cơ sở lý luận cho việc phân tích những tính quy luật khách quan (vd. phân công lao động) cùng với sự phân tích những tương tác khác nhau về tâm lí, về đạo đức giữa những con người.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần Xã hội học lao động nghiên cứu những mặt xã hội của hoạt động lao động và các quy luật vận hành của các tập thể lao động. Phân tích những tính quy luật khách quan (vd. phân công lao động) cùng với sự phân tích những tương tác khác nhau về tâm lí, về đạo đức giữa những con người. Những vấn đề chủ yếu là: nghiên cứu lao động về mặt công nghệ, năng suất lao động, chất lượng lao động, cường độ lao động, trình độ nghiệp vụ, sự chọn nghề, sự thích nghi với tập thể lao động, chuẩn về đạo đức lao động, hình thức và con đường phát triển nghề nghiệp và phát triển con người, vv.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

* Dự lớp tối thiểu 80 % tổng số tiết học.

* Làm bài kiểm tra tại lớp.

* Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.

* Làm tiểu luận và thảo luận nhóm.

54

Page 55: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

9. Tài liệu học tập:

1. Trịnh Duy Luân, Xã hội học Việt Nam: Một số định hướng xây dưng và phát triển, Tạp chí Xã hội học, số 01 (69), Hà Nội, 2000.

2. Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học (hai tập), NXB Đại học quốc gia, H. 2001.

3. Vũ Quang Hà, Xã hội học đại cương, NXB Thống kê, H. 2002.

4. Đỗ Hông Tôn, Phan Kim Chiến, Giáo trinh quản lý xã hội, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, H. 2000.

5. Trần Thị Kim Xuyến (Chủ biên), Nguyễn Thị Hông Xoan, Nhập môn xã hội học, NXB Đại học quốc gia, H. 2002.

6. Aleksandrova E. V, Những xung đột lao động, xã hội - các con đường giải quyết, M. 1993.

7. J. Donosin, Lịch sử xã hội học (Histoire de la Sociologie), Bản tiếng Pháp, P. 1991.

8. K. Nikovic, Nghiên cứu xã hội học Mác-Lênin, NXB Tiến bộ M. 1995.

9. K. Solikin, Lịch sử xã hội học, Bản tiếng Anh, NXB Chính trị quốc gia, H. 1998.

10. Vũ Quang Hà (2010), Giáo trinh Lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hô Chí Minh.

11. Nguyễn Minh Hòa, Xã hội học những vấn đề cơ bản, NXB. Giáo dục 1999.

12. W. Rusepski, Xã hội học lao động, Nxb. Đại học Tổng hợp Warszawa, 1997.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Tiêu chuẩn đánh giá:

- Dự lớp tối thiểu 80 % số tiết học.

- Thảo luận theo nhóm.

- Bản thu hoạch: tiểu luận.

- Thuyết trình: đại diện nhóm.

Đánh giá kết quả môn học:

- Thi giữa học kỳ: 01 (không tính vào thời lượng môn học)

- Thi cuối học kỳ: 01 (không tính vào thời lượng môn học)

11. Thang điểm: 10 (theo tỷ lệ kiểm tra giữa học kỳ: 3 và thi hết học phần: 7)

12. Nội dung chi tiết học phần:

55

Page 56: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Phần thứ nhất

NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG

I. HƯƠNG TIẾP CẬN

Lao động là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học như: tâm lý học, nhân chủng học, lao động học, triết học và kinh tế chính trị học… Xã hội học lao động với tính cách là môn khoa học về lao động, nó có nhiệm vụ tiếp cận, kế thừa, nhận thức, quan sát và giải thích những hiện tượng xã hội nảy sinh trong quá trình lao động.

Ban đầu, xã hội học nghiên cứu về lao động như một giá trị tinh thần và hòa nhập với bản chất lao động. Trong các yếu tố chính trị - xã hội thể hiện trong các tác phẩm của các nhà xã hội học thế kỷ thứ XIX bàn về lao động, thường quan niệm về vị trí, chức năng lao động nằm trong hệ thống xã hội, do vậy nó có ảnh hưởng tới sự xung đột trong xã hội công nghiệp. Môn Xã hội học lao động chỉ trở thành môn khoa học độc lập khi nó tách rời sự ảnh hưởng, chi phối của các yếu tố chính trị - xã hội. Xã hội học lao động đã có sự thay đổi, dịch chuyển nhiều về đối tượng nghiên cứu.

Xã hội học lao động nghiên cứu những mối quan hệ giữa cá nhân nhà tư bản như chủ xưởng, chủ nhà máy, công trường và các nhóm công nhân trong công xưởng. Quan điểm này không tôn tại được lâu. Một số nhà xã hội học đã phân tích, tìm hiểu nó trong đó nổi bật lên tính kinh nghiệm chủ nghĩa của quan điểm này và thực chất không phải là cái gì khác ngôi các phương pháp về sự biến đổi, phát triển của những tổ hợp quan niệm mà ngay từ giữa thế kỷ XIX người ta đã công bố.

Người thúc đẩy quá trình hôn thiện xã hội học lao động là Max Weber, năm 1903 đã nêu lên quan niệm xã hội học lao động bao gôm các hiện tượng như sự kìm hãm trong quá trình sản xuất, mà trong đó sự kìm hãm trong công nghiệp là yếu tố được chú ý hàng đầu. Sự kìm hãm theo Weber, mang ý nghĩa là một sự giải thích nhiều hơn là sự tập hợp những hiện tượng. Các quan niệm xã hội học lao động những năm đầu thế kỷ XX đã mô tả sự kìm hãm nổi bật lên khi có sự sai biệt giữa năng suất lao động tập thể của một nhà máy với năng suất lao động khi có tính chất xã hội hóa. Như vậy, trong quá trình lao động được xã hội hóa đã có sự tư nguyện đối với sản xuất của bản thân người công nhân. Do đó, trong quá trình lao động được xã hội hóa, nó đã gợi ra những yếu tố đối lập trong ý thức của bản thân con người với cấu trúc kinh tế - kỹ thuật về lao động. Ý thức của người công nhân thể hiện qua kết quả lao động và là kết quả của tổ chức lao động xã hội đang dần dần hôn thiện. Với quan niệm này, ít nhiều đã bao hàm tính biện chứng của sự giao thoa giữa kỹ thuật và yếu tố tâm lý của người công nhân, bởi lẽ nó đông thời chỉ rõ một tính năng và nội dung lao động. Với cách đặt vấn đề như vậy, hiển nhiên đã thừa nhận những cuộc bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm và các yêu cầu mang tính dân chủ khác trong xã hội được đòi hỏi là tất yếu.

Trong xã hội, những người lao động luôn có xu hướng tập hợp lại thành những tổ chức mà trong tâm lý học và kinh tế - chính trị học đã phân tích và mô tả rõ nét từ bản chất của quá

56

Page 57: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

trình hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng sự phát triển của nó.

II. ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG

Xã hội học lao động nảy sinh do nhu cầu của sản xuất công nghiệp trong thập kỉ 20 thế kỉ 20. Cả tổ chức sản xuất, cả thành phần xã hội đều phức tạp thêm, đòi hỏi những phương pháp hữu hiệu hơn để quản lí chẳng những quá trình kĩ thuật, mà cả quá trình hành động của con người. Phải nâng cao năng suất lao động, tạo ra mô hình "cân bằng" giữa các tập đôn lao động khác nhau trong xí nghiệp - Xã hội học lao động phát sinh ở Hoa Kì, phát triển rộng ở Pháp, ở Anh, ở Italia, vv. Đặc điểm của Xã hội học lao động trong các nước tư bản là quy các vấn đề xã hội thành vấn đề tâm lí hay xã hội - tâm lí, nhấn mạnh sự phân tích các quan hệ phụ thuộc giữa cá nhân và cá nhân; những kết luận của Xã hội học lao động được dùng trong việc lãnh đạo các xí nghiệp công nghiệp.

Theo quan điểm macxit, Xã hội học lao động có nhiệm vụ phân tích những tính quy luật khách quan (vd. phân công lao động) cùng với sự phân tích những tương tác khác nhau về tâm lí, về đạo đức giữa những con người. Những vấn đề chủ yếu là: nghiên cứu lao động về mặt công nghệ, năng suất lao động, chất lượng lao động, cường độ lao động, trình độ nghiệp vụ, sự chọn nghề, sự thích nghi với tập thể lao động, chuẩn về đạo đức lao động, hình thức và con đường phát triển nghề nghiệp và phát triển con người, vv. Trong điều kiện xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu Xã hội học lao động nhằm rút ra những khuyến nghị làm hôn thiện, cải tiến các quan hệ đang có.

Xã hội học lao động là một môn khoa học hiện đại, nghiên cứu các hiện tượng xã hội phát sinh trong quá trình lao động. Hơn bất cứ hiện tượng xã hội nào khác, lao động mang đầy đủ đặc trưng của xã hội học. Đó là tiêu điểm hội tụ của những quan hệ phức tạp và luôn luôn phát triển của mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, con người và con người trong quá trình lao động sáng tạo ra của cải vật chất. “Lao động dường như là một phạm trù rất đơn giản và sư suy nghĩ về lao động noi chung cũng cũ kỹ như vậy. Tuy nhiên, đứng ở goc độ kinh tế mà noi, với tất cả sư đơn giản của no, lao động lại là một phạm trù cũng hiện đại như những quan hệ đẻ ra sư trừu tượng hoa thuần túy và đơn giản ấy”. Các Mác, Phác thảo phê phán kinh tế chính trị học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1974, trang 320. Nhận định trên đây của C. Mác, hôn tôn có thể xác định đó là những tiêu điểm nhận thức luận của xã hội học lao động.

Lao động là nguôn sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần của con người là yếu tố quyết định trong quá trình sáng tạo ra bản thân con người, lao động là phương tiện để thỏa mãn nhu cầu của con người và do vậy lao động là một quá trình lịch sử tự nhiên.

1. Hướng nghiên cứu của xã hội học lao động

- Các thành phần kỹ thuật của lao động: nghiên cứu lao động về mặt công nghệ, năng suất lao động, chất lượng lao động, cường độ lao động;

- Các yếu tố con người của lao động: trình độ nghiệp vụ, sự chọn nghề, sự thích nghi với tập thể lao động, chuẩn về đạo đức lao động, hình thức và con đường phát triển nghề nghiệp và phát triển con người.

2. Cơ sở phương pháp luận của xã hội học lao động

57

Page 58: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Xã hội học lao động nghiên cứu sự tác động qua lại của con người với tư liệu sản xuất và đối tượng lao động thông qua các hệ thống như: người - kỹ thuật, người - công cụ, người - máy móc cũng như tính chất xã hội của lao động và những biểu hiện của nó trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau. Cơ sở phương pháp luận của xã hội học lao động thể hiện qua hệ thống phạm trù:

- Cơ cấu lao động

Thể hiện qua các hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Dưới chủ nghĩa tư bản, cơ cấu lao động mang tính chất đối kháng, các yếu tố của nó đối lập nhau dẫn đến sự bùng nổ của các mâu thuẫn trong cơ cấu đó; dưới chủ nghĩa xã hội cơ cấu lao động không có sự mâu thuẫn, các yếu tố của nó có xu hướng đi đến khắc phục tính không thuần nhất của lao động xã hội, dần dần xóa bỏ những mâu thuẫn trong nội tại của nó. Dựa trên cơ sở thông tin dự báo về các phương thức và kết quả lao động, xã hội học lao động còn xây dựng một cơ cấu lao động tương lai - một mô hình lý tưởng của lao động, trong đó có yếu tố liên hệ với nhau chặt chẽ hơn, có sự thống nhất cao hơn. Đó là sự tổng hợp của quá trình hoạt động tư duy của con người trong lao động sáng tạo.

- Chức năng lao động

Thể hiện trong sự đa dạng qua các hình thái kinh tế của lịch sử lôi người. Sự phát triển của bản năng thành lao động và mối quan hệ giữa lao động với tự nhiên trong các xã hội công xã nguyên thuỷ đã được xem xét theo chức năng đầu tiên của lao động: lao động là mục đích tự thân và lao động để thỏa mãn nhu cầu. Sự ra đời và phát triển của chế độ tư hữu và chế độ ngườ bóc lột người đã làm cho các chức năng lao động thay đổi hẳn. Các chức năng lao động đều phục vụ cho một chức năng là làm ra của cải vật chất, và quá trình “tha hoa lao động” diễn ra như C. Mác đã phân tích. Chức năng tạo ra của cải vật chất đạt tới đỉnh cao của nó trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Nhung phải đợi đến xã hội xã hội chủ nghĩa, mới có sự tiến bộ hài hòa của các chức năng lao động, khiến cho lao động bắt đầu đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu quan trọng nhất của con người: nhu cầu vật chất, nhu cầu lao động sáng tạo, nhu cầu nhận thức, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu về cái đẹp. Tất cả các chức năng vốn có của lao động đều phát huy mạnh mẽ, cuối cùng nó biến thành sức mạnh giải phóng con người. Xã hội học lao động Mác xít đã giải quyết sáng tỏ mối quan hệ giữa nhu cầu và lao động thông qua những kích thích vật chất và tinh thần.

Việc nghiên cứu các khái niệm, nội dung, tính chất và hình thức lao động đã đạt được sự nhận thức về lao động lên một trình độ cao hơn và đem lại quan niệm cụ thể hơn về lao động. Có thể nói, đó là những phạm trù cơ bản nhất của xã hội học lao động.

- Nội dung lao động

Là tôn bô những yếu tố, những mặt, những mối liên hệ tạo thành hoạt động có mục đích của con người; nói cách khác, đó là đặc trưng xã hội - kỹ thuật của lao động. Vì, lao động có bản chất hai mặt: vừa là phương tiện trao đổi chất giữa con người với tự nhiên, vừa là phương tiện

58

Page 59: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

giao tiếp giữa người với người trong quá trình sản xuất nên việc phân tích nội dung lao động cũng phải tiến hành theo hai mặt có ý nghĩa quyết định là mặt tổ chức - kỹ thuật và mặt kinh tế - xã hội của nó. Nội dung tổ chức - kỹ thuật của lao động nói lên đặc trưng của các lực lượng sản xuất trong quá trình lao động với phương thức kết hợp về mặt kỹ thuật giữa yếu tố con người và yếu tố vật chất của sản xuất. Còn nội dung kinh tế - xã hội của lao động thì biểu hiện ở những mối quan hệ giữa lao động cá nhân và lao động xã hội và phản ánh những đặc trưng của các quan hệ xã hội, trong đó lao động được tiến hành. (Thông thường, người ta qui nội dung lao động và các mặt tổ chức - kỹ thuật trong hệ thống người - kỹ thuật, người - công cụ...).

- Tính chất lao động

Nêu rõ trình độ phát triển về bản chất xã hội của lao động, gắn liền với những quan hệ xã hội của lao động (người lao động với tư liệu sản xuất; lao động cá nhân với lao động xã hội; mục đích lao động cá nhân với mục đích lao động xã hội…). Nói cách khác, đó là chỉ tiêu về mức độ tự do của người lao động. Các phạm trù nội dung và tính chất lao động có liên quan chặt chẽ với nhau, phần nào lông vào nhau, bởi vì chúng đều thể hiện những mặt khác nhau của cùng một hoạt động lao động ấy. Do đó, nghiên cứu nội dung lao động là điểm xuất phát của việc nghiên cứu tính chất lao động. Đông thời, nghiên cứu tính chất lao động sẽ hôn thành việc nghiên cứu nội dung lao động, chỉ rõ phương hướng tiến lên của con người được hôn tôn giải phóng.

- Điều kiện lao động

Một mặt bao gôm những điều kiện kinh tế - xã hội, chẳng hạn độ dài của ngày công và năm làm việc, tiền lương, những yêu cầu về trình độ học vấn chung và chuyên môn….Mặt khác, điều kiện lao động còn là những điều kiện kỹ thuật của lao động như: ánh sáng, tiếng động, mức nhiễm bẩn của không khí. Ngôi ra còn những điều kiện về tổ chức như chế độ lao động, nhịp độ lao động…

- Hình thức lao động

Là phương thức tôn tại, là sự thể hiện của nội dung lao động. Hình thức lao động cũng phản ánh tính chất hai mặt của nội dung lao động: nội dung tổ chức - kỹ thuật, thể hiện ở hình thức tổ chức của quá trình sản xuất; nội dung kinh tế - xã hội, thể hiện ở hình thức hợp tác lao động. Thông thường trong xã hội học, người ta phân biệt các hình thức lao động cơ bản sau đây: lao động thủ công, lao động cơ giới hóa và tự động hóa.

Kết hợp những đặc trưng về nội dung, tính chất và hình thức lao động, xã hội học đi tới một sự phân loại khoa học về các nhóm lao động mà xu hướng chung là thu hẹp những nhóm lao động thủ công và giản đơn, mở rộng những nhóm lao động cơ giới hóa, tự động hóa, và lao động phức tạp.

Đặc trưng của xã hội học lao động, không phải chỉ nghiên cứu những cơ sở khách quan của lao động mà còn nghiên cứu cả thái độ đối với lao động. Thái độ ấy, thể hiện ở mức độ thỏa mãn đối với lao động về hai mặt: đối với nghề nghiệp chuyên môn và đối với công việc trong những điều kiện nhất định. Xã hội học lao động nghiên cứu những nhân tố tác động đến thái độ đối với lao động và mối liên hệ của những nhân tố ấy. Nghiên cứu cơ cấu, động cơ của lao động

59

Page 60: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

và xác định ảnh hưởng của những đặc điểm cá nhân đối với cơ cấu, động cơ ấy; đưa ra những kiến nghị thực tiễn nhằm tạo ra những điều kiện tối ưu, tạo ra thái độ tích cực đối với lao động.

Cơ sở lý luận và phương pháp của xã hội học, cho phép nó tiến hành những công trình nghiên cứu xã hội học cụ thể về lao động, với những hiệu quả rất cao. Trong những năm gần đây, nhiều công trình xã hội học cụ thể về lao động, đã xuất hiện và đóng góp không nhỏ vào việc tìm kiếm những con đường và những hình thức phát triển của lao động xã hội.

- Tổ chức lao động một cách khoa học

Là một lĩnh vực được đặc biệt chú trọng, không những nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đến mức cao nhất trong những điều kiện kỹ thuật mới mà đối với xã hội học lao động, đó còn là để phát huy khả năng sáng tạo của người lao động trong xã hội, làm cho cá nhân người lao động phát triển tôn diện và hài hòa. Định nghĩa về tổ chức lao động một cách khoa học. Do đó, mang một nội dung rất tổng hợp: hôn thiện phân công và hợp tác lao động, luận chứng và phân chia các phương pháp và biện pháp lao động, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, xây dựng những điều kiện vệ sinh và thẩm mỹ tốt nhất trong lao động, áp dụng các phương pháp khoa học để lựa chọn bố trí nhân công, phát triển tích cực và sáng tạo của người lao động. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của tổ chức lao động một cách khoa học, đã được nêu ra có tính hệ thống chặt chẽ. Những vấn đề có liên quan chặt chẽ với tổ chức lao động một cách khoa học (hay nói đúng hơn, nằm trong đó) như: thời gian lao động, tổ chức lao động của cán bộ kỹ thuật và nhân viên, việc tăng nguôn nhân lực và tái sản xuất nhân lực, tình trạng luân chuyển nhân công… Là những vấn đề đang được giải quyết tích cực về măt lý luận và thực tiễn, trong đó tiếng nói của xã hội học lao động có một ý nghĩa hàng đầu. Và tất nhiên, vấn đề đặt ra là phải có một sự liên minh chặt chẽ giữa những nhà xã hội học và những nhà tổ chức thực tiễn trong lĩnh vực hết sức quan trọng này.

Một lĩnh vực khác cũng được chú trọng không kém, là vấn đề chất lượng lao động và nâng cao trình độ văn hóa và kỹ thuật của những người lao động. Nhiệm vụ nâng cao trình độ văn hóa và kỹ thuật của người lao động bao gôm nhiều khía cạnh khác nhau, đòi hỏi phải được xem xét cụ thể và giải quyết bằng những phương pháp phù hợp.

Các nhà xã hội học ngày càng tập trung sự chú ý của mình vào những vấn đề tâm lý - tinh thần của lao động. Họ nghiên cứu cơ sở xã hội của nhiệt tình lao động, giá trị lao động đối với cá nhân, thái độ lao động và những định hướng giá trị của cá nhân, bác bỏ xu hướng cường điệu hóa vai trò kỹ thuật đối với sự phát triển nhân cách. Các nhà xã hội học nhấn mạnh tính chất quyết định của bản chất xã hội, những điều kiện chính trị xã hội trong sự hình thành thái độ lao động.

Về mặt này, người ta đã đi tới chỗ phân loại các nhóm người khác nhau dựa vào sự đánh giá của mỗi nhóm đối với giá trị xã hội và đạo đức của lao động (coi lao động như một giá trị tự thân, coi đó như một phương tiện, một công cụ thỏa mãn nhu cầu vật chất, coi nó như một sự thừa nhận của xã hội đối với uy tín quyền lực của mình). Từ đó, vấn đề đặt ra cho xã hội học lao động là nghiên cứu quá trình lao động thành nhu cầu đầu tiên của đời sống trong mối quan hệ giữa những yếu tố khách quan và chủ quan. Bản chất khách quan của nó, những quan hệ khách quan của con người xã hội trong sản xuất và trong các lĩnh vực đời sống xã hội khác đã được nhấn mạnh một cách triệt để nội dung của nó cũng phát triển theo sự tiến bộ chung của xã hội,

60

Page 61: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

bao quát những phạm vi ngày càng rộng lớn và những nguyên tắc của nó (tính chất công khai, sư so sánh các kết quả, sự lập lại trong thực tiễn những kinh nghiệm tiên tiến) đã được nêu ra để làm cơ sở cho việc tổ chức thi đua có hiệu quả.

Ngôi những lĩnh vực trên đây, còn có những vấn đề như thời gian lao động và thời gian tự do trong xã hội, vấn đề lao động phụ nữ. Đó là những vấn đề mà xã hội học lao động rất quan tâm.

Các nhà xã hội học quan niệm rằng, hệ phương pháp nghiên cứu xã hội học về lao động bao gôm hai mặt có liên quan với nhau: những nhân tố khách quan và chủ quan của lao động. Những sự quan sát xã hội học thường tiến hành bằng những phiếu hỏi ý kiến, bao gôm các phần khác nhau như những đặc trưng cá nhân, mức độ thỏa mãn đối với công việc và nghề nghiệp, động cơ lựa chọn công việc… Nghiên cứu hoạt động lao động của con người không tách khỏi việc nghiên cứu các tập thể lao động, trong đó hoạt động ấy diễn ra. Do đó, về mặt phương pháp nghiên cứu, các tập thể lao động chiếm một vị trí nổi bật nhất.

Đối với nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay, vấn đề lao động giữ một vai trò hàng đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trong việc nghiên cứu xã hội học nói riêng. Các nghị quyết của Đảng đã đặt vấn đề tổ chức, phân bố, phân công, bôi dưỡng lao động lên thành một nhiệm vụ then chốt để tận dụng những lợi thế sẵn có ở nước ta trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Chỉ có trên cơ sở đó mới tạo ra một năng suất lao động cao, nhân tố quyết định cuối cùng sự tôn thắng của chế độ xã hội mới.

III. LƯỢC SƯ NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG TƯ SẢN

- Những thành quả và sự phát triển của CNTB;

- Sự bất lực của chủ nghĩa tư bản;

- Lao động và quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

1. Tiếp cận vấn đề

Chủ nghĩa tư bản là sự nối tiếp của xã hội phong kiến, không phải là thế lực kìm hãm sự phát triển của lịch sử nó là nền tảng của một xã hội mới vì nó đã làm nhiều những thành tựu vĩ đại.

Những thành tựu của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện hiện nay chủ nghĩa tư bản đã mang lại sức sống mãnh liệt, vượt xa những dự báo xã hội và những phân tích của Mác, Lê nin và những người cộng sản kế tục.

Về mặt triết học, chủ nghĩa tư bản có bản chất, nguôn gốc của sự vật, hiện tượng, chủ nghĩa tư bản vẫn là chế độ áp bức bóc lột và tha hóa các giai cấp lao động. Trong điều kiện hiện nay, chủ nghĩa tư bản không dã man mông muội theo kiểu “tiết ra máu và bùn nhơ từ mọi lỗ chân lông của nó”.

2. Học thuyết chức năng và sự ảnh hưởng đối với xã hội học lao động tư sản

Trong số các nhà kinh điển về xã hội học lao động, Durkheim là một gương mặt có tầm

61

Page 62: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

quan trọng lớn về trí tuệ. Là con một pháp sư Do Thái, do đó được nuôi dạy trong một môi trường Do Thái, về sau ông tách khỏi cái tử cung xã hội - lao động ban đầu ấy và trở thành một người trí thức theo trường phái Bất khả tri, có những tư tưởng xã hội chủ nghĩa.

Đầu tiên, ông theo những môn học thuộc loại triết học, rôi sau một thời gian lưu lại nước Đức, nơi ông gặp nhà triết học Wundt là người gián tiếp đưa triết học vào các môn khoa học xã hội, ông hướng hứng thú khoa học của mình sang xã hội học.

Năm 1893, Durkheim công bố tác phẩm đầu tiên có tính chất xã hội học của mình, Sư phân công lao động xã hội, tiếp theo đó là Các qui tắc của phương pháp xã hội học, năm 1896. Ba năm sau, ông hôn thành một tác phẩm rất nổi bật, Cách nhin về lao động, chứa đựng một số suy nghĩ căn bản về chức năng của lao động, những ý tưởng này được Durkheim tiếp thu và phát triển phong phú trong Những hinh thức lao động, (1915). Trong thời gian này, ông đã lập ra một tạp chí mà cho đến nay vẫn là một trong những ấn phẩm đều kỳ quan trọng nhất: Năm xã hội học (Année sociologique). Quan điểm chung mà lý thuyết Durkheim về lao động dựa vào đã được tác giả nêu rõ trong Sư phân công lao động xã hội.

Ý tưởng cơ sở là, trong các xã hội công nghiệp hiện đại, trật tự xã hội luôn dựa vào nguyên lý cố kết. Đối với Durkheim, trên thực tế xã hội đạt tới một sự cân bằng nhờ có những qui tắc, chuẩn mực và giá trị có thể chi phối ý thức và cuộc sống không thuần nhất của các cá nhân. Mục tiêu ấy được đạt tới dễ hơn trong những xã hội mà cái được Durkheim gọi là cố kết cơ giới có hiệu lực: các cá nhân được đông hóa thành những đội ngũ xã hội có cấu trúc rõ ràng, có xu hướng đi tới thuần nhất hóa các ứng xử và buộc mọi người phải tán thành một bảng giá trị giống nhau.

3. Lao động trong xã hội tư bản hiện nay

Kết cấu xã hội, trong kiến trúc thượng tầng đã có sự thay đổi biểu hiện ở mặt quản lý xã hội trong đó có quản lý lao động. Chế độ sỡ hữu, trên thế giới từ trước đến nay, về thực chất không có một chế độ xã hội thuần nhất về chế độ sở hữu mà luôn vừa mang tính công hữu và tính tư hữu: sự xuất hiện của các công ty siêu quốc gia, đa quốc gia và sự áp dụng công nghệ hiện đại trong quá trình lao động sản xuất của các công ty này. Xu hướng cổ phần hóa trong kinh tế tư bản đã làm thay đổi bản chất của lao động, vì nó không đơn giản là phương pháp mị dân mà là sự cổ phần hóa tôn dân. Chế độ quản lý lao động, trong xã hội tư bản đã đạt đến đỉnh cao của sự quản lý khoa học.

Chế độ phân phối phân phối theo lao động, từ lâu đã đạt được sự ưu việt hơn Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, họ định lượng hóa mức độ khác nhau của lao động và định ra những môi trường độc hại.

4. Sự bất lực của chủ nghĩa tư bản

Là nguyên nhân gây ra chạy đua vũ trang, năm 1999 chi phí quân sự của lôi người trong một năm là 10.000 tỷ USD. Hơn ½ triệu các nhà khoa học xuất sắc dành 100% thời gian cho nghiên cứu cho quân sự;

62

Page 63: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bốn chương trình nhân đạo trong một năm của Liên hiệp quốc chỉ bằng 13 ngày chi phí quân sự (lập vành đai rừng nhiệt đới bao quanh trái đất, chống xa mạc hóa, cung cấp nước, chống bùng nổ dân số) việc sử dụng khoa học kỹ thuật, qui luật giá trị tự do hóa kinh tế.

Lao động trong thời hậu công nghiệp và siêu tiêu thụ (tăng trưởng kinh tế liên tục ở mức độ cao, không có thất nghiệp, không có lạm phát);

Quản lý lao động ở chủ nghĩa tư bản hiện nay, thực hiện việc quản lý tôn diện, quản lý chính trị nền dân chủ tư sản, thực hiện đa nguyên đa đảng;

Thực hiện dân chủ, coi dân chủ là chế độ tổ chức và hoạt động chính trị có ảnh hưởng đến kinh tế.

5. Việt Nam trước sự ảnh hưởng của lao động xã hội tư bản chủ nghĩa

Ưu tiên phát triển công nghiệp thì phải mất 300 năm;

Ưu tiên nông lâm ngư nghiệp, chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thì phải mất khoảng 20 năm;

Giải quyết vấn đề lao động tránh thất nghiệp phát triển những xí nghiệp nhỏ và vừa.

Phần thứ hai

XÃ HỘI HỌC XÍ NGHIÊP

I. LAO ĐỘNG VÀ XÍ NGHIÊP TRONG KINH TẾ - CHÍNH TRI HỌC

Các công trình nghiên cứu về lao động đều hướng tới khía cạnh kinh tế của nó bằng các cách thức và qui mô nghiên cứu khác nhau.

Bản chất của lao động là sự tạo ra của cải và trong xã hội lôi người nó đóng vai trò phân phối sản phẩm và lợi nhuận. Tâm lý học lao động, khi giải thích những hiện tượng lao động thường quan tâm đến hiện tượng lao động như những sự biến đổi của một thực tế mang tính phổ biến. Các nhà tâm lý học, thường chỉ chú ý đến sự hoạt động mang tính tâm lý của con người trong quá trình lao động.

Các nhà xã hội học chia sẻ lĩnh vực xã hội từ quá trình lao động hoặc xác định những lĩnh vực lao động đặc biệt. Kinh tế học, về mặt bản chất gắn liền với quá trình lao động và thường tìm đối tượng của mình là sự giải thích quan niệm lao động từ những hình thức và đối tượng của lao động.

Với tư cách là môn khoa học đầu tiên nghiên cứu về lao động, kinh tế chính trị học đã đặt nền tảng cho sự ra đời của môn xã hội học kinh nghiệm - được cấu thành từ lĩnh vực lý luận, do đó đã tìm ra các hình thái của lao động. Xã hội học lao động là kết quả của sự phát triển trong lý luận kinh tế về hệ thống xã hội của nền công nghiệp hiện đại. Các nhà kinh tế học cổ điển, đã đặt cho mình một đối tượng nghiên cứu là sự hệ thống hóa các quá trình trao đổi, điều hành bởi các qui luật, trong đó qui luật đầu

63

Page 64: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

tiên là qui luật cung – cầu. Tôn bộ hàng hóa được thể hiện rõ các chỉ số, giá cả, quá trình lưu thông được xác định bằng hai cực bán và mua.

Từ mối tương quan của sự phân tích quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa, kinh tế học đã quan niệm một sự đóng kín, một sự hôn thiện môn khoa học của mình khi trình bày nó như một hệ thống mang tính phổ quát của những mối liên hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa con người và tự nhiên. Do đó, sự đối lập giữa cá nhân và tập thể trong quá trình sản xuất là một cấu trúc kép kín, chỉ có thể được xem xét trên bình diện kinh tế - chính trị học, theo cách giải thích của xã hội học lao động là hiện tượng hoạt động sản xuất, lao động và xí nghiệp.

Như vậy những yếu tố khác nhau chỉ tôn tại về mặt kinh tế là nhờ xí nghiệp vì, xí nghiệp có một chức năng sản xuất mà không một dịch vụ nào có thể có được. Sản xuất như một sự tổng hợp, phân phối là sự phân tích trên bình diện lý thuyết. Về mặt kinh tế - chính trị học, các yếu tố về đất đai, lao động và tư bản liên quan mật thiết với nhau, các yếu tố sản xuất tôn tại độc lập với nhau trước khi chúng được đặt trong mối tương quan bằng sự trao đổi.

Xí nghiệp còn thể hiện như người lao động thực sự, trong đó cá nhân sẽ không còn là người sỡ hữu một công việc, một hoạt động mà tổ chức công nghiệp khi áp dụng cho một đối tượng có sự xác định và chuyển hóa thành những yếu tố khác trong đó có yếu tố lao động.

Trong xã hội học lao động, thì việc nhận biết lao động thực sự là vấn đề quan trọng bậc nhất. Trong kinh tế - chính trị học, thì lao động cũng như những yếu tố sản xuất khác là sự thể hiện theo qui luật bán và mua thông qua người kinh doanh. Lao động luôn đông nghĩa với những yếu tố sản xuất khác và sản xuất là sự phối hợp giữa đất đai nhà tư bản và người lao động.

Xí nghiệp luôn tôn tại dưới hai mặt, hình thái pháp lý và hình thái kinh tế. Sự thay đổi các phương thức sản xuất không làm thay đổi bản chất của xí nghiệp vì nó luôn có sự hài hòa của sự tái tạo ra sản vật với một hình thái mà nguôn gốc của nó nằm bên ngôi những mối liên quan cụ thể giữa con người với các cá nhân tạo thành nó. Các cá nhân chỉ có thiên hướng về mặt tâm lý và xã hội trong khi tập thể là một tác nhân kinh tế, một chủ thể trong mối liên hệ trao đổi mà các thành viên của nó không thể tham gia trực tiếp. Do vậy, bản thân xí nghiệp là một điều kiện tất yếu, là một tổ hợp trong khu vực kinh tế.

Những người lao động được xác lập là những người làm thuê của một tổ chức, một hệ thống riêng biệt về sản xuất, phân phối và thu nhập. Người lao động có thể từ chối những phương thức phân chia sản phẩm, nếu như họ là thành viên của xí nghiệp. Xí nghiệp luôn là địa chỉ của các cuộc xung đột, mâu thuẫn vốn có của sản xuất.

Kinh tế - chính trị học có quan niệm xí nghiệp như một sản phẩm, một sáng kiến tất yếu trong một hệ thống kinh tế. Với cách nhìn nhận như vậy, cũng có thể coi chủ nghĩa tư bản là kết quả của quá trình nảy sinh xí nghiệp. Kinh tế - chính trị học còn quan niệm tôn bộ hệ thống kinh tế - xã hội quyết định hoạt động của xí nghiệp, do đó đã khác căn bản các lý thuyết xã hội học về xí nghiệp.

64

Page 65: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II. LÝ THUYẾT TAYLOR TRONG XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG

Tâm lý xã hội về xí nghiệp vốn là tiêu điểm của xã hội học lao động, nó được thiết lập trên cơ sở phân tích quá trình sản xuất với tư cách là điểm gặp gỡ giữa tư bản và lao động. Tâm lý xã hội học về xí nghiệp, khi xem xét về xí nghiệp đã loại bỏ những yếu tố kinh tế, yếu tố mà kinh tế - chính trị học quan tâm hàng đầu.

Học thuyết Taylor, với tư cách là học thuyết kinh tế - xã hội sâu rộng, đã loại bỏ yếu tố quan sát về xã hội công nghiệp mà chỉ nghiên cứu đến khả năng có sự kết hợp những quyền lợi ở bên trong xí nghiệp trong những hôn cảnh, thời gian, số lượng công việc có thể quan sát và đo lường được. Theo Taylor, mối xung đột xã hội sẽ giảm bớt nếu những đại lượng đó có sự dung hòa. Quyền lợi giữa người lao động và nhà tư sản có thể hòa nhập, nếu như sự tổ chức lao động được hôn thiện. Theo ông, việc thực thi những mối liên hệ giữa con người và con người là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất. Taylor đã nghiên cứu xã hội học công nghiệp trong giai đoạn xã hội đã đạt đến đỉnh cao của những mâu thuẫn mang tính giai cấp giữa người công nhân và chủ xí nghiệp. Mâu thuẫn này, chỉ được giải quyết khi có sự hài hòa các quyền lợi ở bên trong xí nghiệp. Mối xung đột xã hội sẽ dịu đi, nếu những đại lượng mang tính quyết định giảm sự đối đầu và xung đột. Người chủ và người lao động sẽ có sự cộng đông quyền lợi nếu như có sự tổ chức lao động chặt chẽ, muốn có được điều đó thì phải có sự can thiệp của nhà nước, nghĩa là phải xây dựng một hệ thống pháp luật cho mỗi bên.

Về mặt bản thể, người thợ luôn có tính độc lập và dễ phù hợp với những điều kiện khác nhau trong các loại hình sản xuất, người thợ có thể được ghép vào trong các tổ chức lao động, trong một chừng mực nào đó họ có thể trở thành người có quyền lực. Như vậy, đây chỉ là một trong yếu tố tổ chức, cách tổ chức này thường có sự thay đổi theo cách thức người ta sản xuất ra của cải vật chất khác nhau. Việc tổ chức này luôn luôn được chỉnh đốn trong mọi xí nghiệp. Theo Taylor: “tất cả những người làm công phải nhớ rằng, xưởng thợ tôn tại trước hết và mãi mãi vì mục đích kiếm lợi nhuận cho chủ của nó”. Cấu trúc này, như vậy là bao gôm bản thân người tổ chức, chỉ đạo hành động của người công nhân, chỉ đạo hành động của người thợ. Xí nghiệp, với tư cách là xí nghiệp rất có thể hài hòa với sự độc lập của người làm công trong công việc của họ về phần giới chủ, theo Taylor cách thức tổ chức của họ luôn luôn đòi hỏi sự cố gắng của người làm công.

Sự phát triển tính logic của hệ thống làm thuê trong xí nghiệp hiện đại, trong lý thuyết Taylor hôn tôn muâu thuẫn với quan niệm của các nhà tâm lý xã hội học. Mỗi cá nhân phải được sự quan tâm riêng lẻ bởi một tổ chức lao động cũng như bởi các khế ước lao động. Taylor không trực tiếp đấu tranh chống liên minh những người thợ nhưng ông cho xu hướng liên minh những người thợ là một sai lầm, đó là hậu quả của cách thức trả công và cách thức tổ chức của chủ xưởng, chúng thúc đẩy những người thợ đến chỗ đấu tranh. Quan điểm này, về mặt cơ bản mâu thuẫn với quan điểm của C. Mác về đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.

65

Page 66: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

III. TÂM LÝ XÃ HỘI HỌC XÍ NGHIÊP

Trong những hình thức của tâm lý xã hội học công nghiệp, những phuơng pháp, những quan niệm và những nghi vấn của nó - được biểu lộ tùy thuộc của những người sáng lập đối với những yêu cầu và vai trò của công nghiệp trong cách nhìn của người công nhân là việc làm trong đời sống hàng ngày. Trong đó, sự chống lại chế độ làm thuê là một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên trong đó có tính cải lương của những phong trào đấu tranh khi người lao động tự coi mình cũng là chủ sở hữu xí nghiệp. Trong những hôn cảnh mà những nhu cầu đó được thỏa mãn, thì sự đấu tranh chỉ mang tính cải lương, nhưng bản thân người thợ không phải là người quyết định và phân phối công việc. Số phận của họ luôn được quyết định qua một tổ chức mà họ tham gia lao động. Người lao động luôn luôn cố gắng giữ việc làm của mình, do vậy việc chống lại tổ chức để có sự giải phóng thực sự trong quá trình lao động chỉ là một sự giả định.

Trong xã hội luôn luôn có sự chọn lọc: “những ai thấy lao động là khốn khổ một cách trái lẽ thường thi hãy từ bỏ no”, như vậy ngày công và tiền lương lao động sẽ được cân bằng bởi giá trị; nó tiêu biểu trong thực tế của việc lựa chọn giữa những khả năng việc làm được đưa ra. Người thợ luôn được gắn vào công việc bởi những qui luật thị trường, nhưng tâm lý học xã hội lại chỉ nghiên cứu những biến đổi của xí nghiệp, mà không coi trọng sự thích nghi của người thợ với những công việc của họ.

Những ý nghĩa xã hội của một hiện tượng chỉ xuất hiện khi ý nghĩa nội tại của nó mất đi khả năng loại trừ, việc kéo dài ngày công lao động sẽ trở thành một yếu tố tâm lý cho người thợ lựa chọn công việc của mình. Như vậy, việc cá nhân thừa nhận cái tập thể khi chọn lựa một xí nghiệp, trong đó có việc chấp nhận những nguyên tắc. Do đó, xí nghiệp là một phạm trù tâm lý tất yếu, ngay cả khi nó chỉ là một thực tại kinh tế ngẫu nhiên.

Phần thứ ba

GIẢM GIÁ TRI VÀ ĐINH LẠI GIÁ TRI LAO ĐỘNG

I. LAO ĐỘNG XÍ NGHIÊP

Theo quan điểm phổ biến và cụ thể, xí nghiệp là một yếu tố trong hệ thống kinh tế - xã hội và bị hệ thống đó chi phối. Xí nghiệp là cơ quan kinh tế duy nhất của người thợ, vì vậy nên họ không thể thốt khỏi sự ràng buộc mang tính quyết định.

Một cách nhìn nhận khác về giá trị, đó là lý thuyết đề xuất giá trị thực chất của lao động. Nó xuất phát từ quan niệm cho rằng xí nghiệp là một nơi mua bán, trao đổi được pháp lý thừa nhận, trong đó có việc bán những sản phẩm. Tuy nhiên, dịch vụ mà người lao động cung cấp cho xí nghiệp là một thực tại và một giá trị tương đối độc lập với việc sử dụng nó, một thực tại và giá trị có thể biến đổi tùy theo hệ thống công việc. Và trong một điều kiện nào đó, giá trị của lao động cá thể không còn lời lãi mà lời lãi nằm trong giá trị sản xuất. Lúc đó xí nghiệp trở thành nơi hoạt động kinh tế bị thu hẹp

66

Page 67: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

về qui mô, ở đấy cá nhân đem lao động của mình ra thương lượng với người sử dụng lao động.

Học thuyết xã hội học về xí nghiệp, biến lao động thành kinh tế vừa tối đa vừa tối thiểu. Xí nghiệp phải đưa người lao động vào hệ thống những trao đổi trong đó không có vai trò riêng và không có sự độc quyền.

II. PHÂN CHIA VÀ TỔ HỢP LẠI LAO ĐỘNG

Lao động của người thủ công càng giảm sút trong xã hội công nghiệp, sự giảm sút lao động đó có nguyên nhân từ sự trao đổi, do việc định lại giá trị của lao động. Theo cách nhìn nhận như vậy, sự biến đổi về lao động có thể được hiểu như sự phát triển của một quá trình phá vỡ mối tương quan của người thợ thủ công với xã hội cũng như với tự nhiên. Trong công nghiệp hiện đại, người ta nhận thấy “người thợ khước từ mọi loại thỏa mãn với tư cách là người sản xuất và sự giảm giá trị của các công việc thực hiện trong những điều kiện lao động thủ công trước đây cho thấy việc tổ chức bán hàng hóa không còn phù hợp với việc làm của người thợ hoặc nhóm những người thợ nữa”. W. Rusepski, Xã hội học lao động, Nhà Xuất bản Đại học Tổng hợp Warszawa, 1997, trang 18. So với các sản phẩm công nghiệp hiện đại, nghĩa là hàng hóa mà qua trung gian của nó đã hôn thiện mối quan hệ trao đổi mang tính xã hội. Việc phân công lao động cũng đông nghĩa với việc phân chia giai cấp. Chính con người trong cái chủ thể của hệ thống lao động thủ công, khác với con người trong chủ thể của hệ thống công nghiệp hiện đại.

Công cụ lao động luôn ở bên trong hoạt động của con người, con người trao cho nó sức mạnh và áp đặt cho nó sự lãnh đạo của mình. Trong môi trường tự nhiên, lao động còn gắn bó với hoạt động của con người có hiệu quả kỹ thuật và công cụ mà con người tạo lập. Vấn đề căn bản của công nghiệp có thể gán cho việc du nhập hoặc cải tiến máy móc. Về phần nó, công cụ ảnh hưởng đến các thao tác của người thợ trong quá trình sản xuất.

III . TỪ CHỐI CHẾ ĐỘ LÀM THUÊ

Chế độ thủ công nghiệp là nguôn gốc lịch sử và là tiêu điểm để giải thích hiện tượng công nghiệp. Trong mối tương quan của chế độ thủ công và hiện tượng công nghiệp mà người ta đo lường được sự tước đoạt sức lao động.

Việc nghiên cứu chế độ làm thuê, đòi hỏi các nhà xã hội học phải thốt khỏi những luận điểm dựa trên sự quan sát để tách rời những quan niệm phức hợp trong việc quản lý và tổ chức sản xuất công nghiệp. Do đó, cần phải tương đối hóa những hình thức xã hội đặc thù trong việc phân tích chế độ làm thuê.

Theo quan điểm kinh tế - chính trị học, chế độ làm thuê không phải là một hình thức độc

67

Page 68: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

đáo. Các khuynh hướng trong phong trào công nhân đã thể hiện quan niệm này, nhưng coi trọng sự cưỡng bức của người sử dụng lao động đối với người lao động, theo cấu trúc người bán và người mua. Người thợ vẫn chỉ là người thợ thủ công nhưng là người thợ thủ công bị tước đoạt. Theo quan điểm xã hội, thì những giả thiết về tính bất biến của những qui luật sản xuất và sự trả công là sự phủ nhận mọi sự phân tích những tương quan của chế độ làm thuê, quan điểm này không có tính năng động. Mọi cố gắng tìm hiểu mối tương quan giữa con người nói chung và từ bỏ không giải thích những hiện tượng xã hội mà nguời ta nhận thấy, quan điểm này phù hợp với thực thể trong xã hội công nghiệp đúng như nó tôn tại và được nghiên cứu trong lý thuyết về xã hội công nghiệp.

Xã hội chỉ gọi là công nghiệp, trong chừng mực mà công nghiệp là xã hội, nhưng xã hội với những tương quan được qui định mang tính tiên thiên. Xung quanh nó là một xã hội bao quát, có những hình thái riêng là những cộng đông bắt buộc như gia đình, nhà nuớc, pháp luật. Cái xã hội bao quát này vừa độc lập đối với công nghiệp nhưng vừa bị nó lôi cuốn những mối liên hệ giữa các cá nhân, các nhóm, các tiết chế và cơ chế xã hội chỉ còn tiêu biểu cho hậu quả tổ chức xã hội cần thiết. Đặc biệt, công nghiệp không tùy thuộc vào xã hội bao quát mà ở đó người ta quan sát được.

Việc từ chối những mối liên hệ làm thuê liên quan đến sự loại bỏ phân tích những mối liên hệ tập thể. Lý thuyết về sự phân công lao động cũng coi nguyên nhân của sự từ chối phân tích mối liên hệ là sự thu hẹp chế độ làm thuê vào một tương quan có trước mà tự nó sẽ phân ly.

IV. PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VÀ QUI MÔ CỦA LAO ĐỘNG

Nền kinh tế công nghiệp làm gián đoạn hệ thống sản xuất thủ công, nhưng làm tăng sự đòi hỏi của người lao động. Nhu cầu của nền công nghiệp, tự nó đã quyết định vai trò của người lao động mà còn ảnh hưởng đến việc quản lý lao động, ảnh hưởng đến tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.

Mức độ phân công lao động biến đổi từ khi hôn cảnh mà một cá nhân thực hiện một cách đơn lẻ quá trình hoạt động sản xuất. Người thợ cả đã trở thành người chủ sử dụng lao động, họ đã bước sang lĩnh vực quản lý và phân phối sản phẩm, họ là chủ sở hữu của hàng hóa và từ đó thực hiện hôn tôn của một hệ thống kỹ thuật và một tổ chức kinh tế.

Lý thuyết về sự phân công lao động có thể xem xét ở nhiều mặt, trong đó hình thái của nghề nghiệp xuất hiện như là sự tổ chức hoạt động sản xuất

V. KỸ THUẬT HIÊN ĐẠI VÀ LAO ĐỘNG ĐƯƠNG ĐẠI

Sự tái tổ hợp lao động một cách hôn chỉnh theo kiểu thủ công là điều không thể thực hiện được, mà chỉ có thể thay thế bằng một mạng lưới sản xuất công nghiệp rộng lớn hơn. Sự tự do ngày càng lớn trong việc phân chia và phối hợp các yếu tố sản xuất là đặc trưng của công nghiệp hiện đại. Ở đó, một lần nữa sẽ trùng khớp tính thống nhất của một quá trình kỹ thuật và tính độc lập của một tác nhân kinh tế, người sản xuất với người buôn bán, người sản xuất với xí nghiệp.

68

Page 69: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Trong điều kiện đó, lao động chuyên môn hóa chính là lao động lành nghề, giá trị của lao động sẽ thay đổi cùng với qui mô của lao động. Lao động mới có đặc tính là trả công cao, được tranh giành trên thị trường dịch vụ, ít bị di chuyển và có giá trị tương đối ổn định.

Phần thứ tư

QUAN HỆ XÃ HỘI CUA LAO ĐỘNG

I. TỔ CHỨC CÔNG ĐỒN

Mỗi quốc gia có hình thức tổ chức công đôn khác nhau, ngay trong cùng một xí nghiệp cũng có nhiều tô chức công đôn cùng tôn tại. Đó là các tổ chức công đôn của những người lao động và những tổ chức công đôn của người sử dụng lao động. Nguyên nhân người lao động tham gia tổ chức công đôn, vì họ cho rằng quan hệ giữa giới chủ và người lao động là mối quan hệ mang tính đối kháng giai cấp. Do đó, người lao động cần tham gia tổ chức công đôn để có sự bảo vệ quyền và lợi ích của họ. Nói chung, được thể hiện thông qua hai lý do:

- Lợi ích kinh tế;

- Giảm bớt sự đối xử không công bằng từ phía người sử dụng lao động.

Tuy nhiên, rất nhiều nơi người lao động không tham gia các tổ chức công đôn, họ cho rằng tham gia các hiệp hội chuyên môn sẽ tốt hơn các tổ chức công đôn vì tổ chức hiệp hội không bị chính trị hóa. Một số cho rằng, công đôn dễ bị giới chủ thao túng… Những người này không đông ý với mục tiêu của công đôn vì họ cho rằng tổ chức công đôn gần với các tổ chức chính trị - xã hội khác và nó xa rời hoạt động chính là lao động sản xuất.

Tỷ lệ công nhân tham gia công đôn rất khác biệt ở các nước trên thế giới và xu hướng của sự tham gia là giảm đi. Theo Cherington, những thay đổi về kinh tế – chính trị trong tương lai sẽ làm giảm tỷ lệ đôn viên công đôn.

Ở Việt Nam, tổ chức công đôn là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của người lao động và giai cấp công nhân. Tác dụng của công đôn là bênh vực quyền lợi của người lao động, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Vậy công đôn có lợi ích như thế nào đối với sự phát triển sản xuất và giảm bớt những sự thiếu công bằng - thường được thể hiện qua ba nhiệm vụ sau:

- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người lao động;

- Tham gia vào công việc quản lý doanh nghiệp quản lý nhà nước;

- Tham gia giáo dục, động viên người lao động thực hiện nghĩa vụ người công dân, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

69

Page 70: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II. THỎA ƯƠC VỀ LAO ĐỘNG

1. Khái niệm: Là sự thể hiện bằng văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, về quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

2. 1Nội dung các thỏa ước

- Sự thỏa thuận về tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp lương trả cho người lao động;- Việc bảo đảm việc làm cho người lao động;

- Thời gian làm việc và nghĩ ngơi;

- Bảo hiểm xã hội (liên quan đến tính bền vững của việc làm);

- Điều kiện lao động và môi trường lao động.

3. Cách thức ký kết thỏa ước

Nguyên tắc: chỉ đề cập đến những yêu cầu quan trọng đặc biệt và phải đạt được những yêu cầu mang tính mong đợi.

Trình tự ký kết: có thể mỗi bên đưa ra những dự thảo của mình cùng bàn bạc, hoặc các bên tự hôn thiện dự thảo của mình và chỉ đem ra ký với nhau.

III. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

1. Khái niệm

Tranh chấp lao động là những mâu thuẫn phát sinh trong phạm vi lao động.

2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

- Giải tỏa những bất đông và bế tắc trong quá trình giải quyết nhưng vẫn phải đảm bảo quyền lợi của mỗi bên;

- Bảo đảm tối đa cho việc ổn định các mối quan hệ lao động;

IV. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CỦA NƯƠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM 1995

- Điều kiện ra đời của Bộ luật Lao động 1995;

- Nội dung của Bộ luật Lao động.

V. BỘ LUẬT CÔNG ĐỒN CỦA NƯƠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM 1957 VÀ 1990

- Điều kiện ra đời của Bộ luật Công đôn 1957 và 1990;

- Nội dung của Bộ luật Công đôn.

VI. QUAN HÊ QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG

Quan hệ lao động quốc tế mang tính chất đa dạng, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật

70

Page 71: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

và giao lưu quốc tế. Tuy nhiên, lao động của từng vùng, từng nước có sự khác biệt:

- Ở các nước Tây Âu thể hiện sự tập trung hóa cao;

- Về tổ chức công đôn các nước ở Tây Âu có xu hướng tập trung hóa theo một loại hình công đôn;

- Ở các nước Tây Âu thường có tổ chức của người chủ thành những nghiệp đôn của những người chủ.

Phần thứ năm

NHƯNG VẤN ĐỀ VỀ LAO ĐỘNG

VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Ở VIÊT NAM

I. KHÁI QUÁT NHƯNG ĐIỀU KIÊN CHÍNH TRI, KINH TẾ, XÃ HỘI

Trong thế kỷ XX, lôi người có những dấu ấn sâu sắc về mặt kinh tế đông thời với sự phát triển kinh tế là những cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính tôn cầu.

Về mặt khoa học và công nghệ đã có những cuộc cách mạng tôn diện mang tính tôn cầu, đó là việc tự động hóa trong quá trình sản xuất.

Ở Việt Nam cũng có sự phát triển vượt bậc. Kết thúc chế độ phong kiến, thiết lập nền dân chủ trong tôn xã hội, biểu hiện là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước sau đó. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước từ chỗ xác lập quan hệ sản xuất trong xã hội Việt Nam thừa nhận sở hữu tư nhân.

Từ sau 1986 đất nước ta thể hiện việc đổi mới từng bước đưa đất nước từ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó có sự kế thừa kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Sự thành công của công cuộc đổi mới đã làm thay đổi tôn diện xã hội trong đó có tính chất lao động xã hội.

Như vậy, chúng ta có thể dự báo rằng tôn bộ tiến trình của thế kỷ mới sẽ còn có nhiều biến đổi sâu sắc đó là thế kỷ của khoa học kỹ thuật, thế kỷ của kinh tế tri thức.

Trong điều kiện tôn cầu hóa hiện nay, các ngành kinh tế của các quốc gia mang tính đông nhất và kết hợp. Sự nối kết của các hình thức phát triển kinh tế không mang tính khu vực mà mang tính tôn cầu.

Ở Việt Nam, những thành tựu to lớn và quan trọng trong 15 năm đổi mới đã làm cho thế và lực của ta lớn mạnh, cơ sở vật chất được tăng cường, chính trị - xã hội ổn định, tạo ra một môi trường hòa bình và hợp tác quốc tế.

71

Page 72: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II. QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

Quản lý lao động là sự tác động có mục đích, thường xuyên và liên tục của một chủ thể nhất định (một người hoặc nhóm người) vào quá trình sản xuất. Hiện nay, chúng ta đã và đang tăng cường nhận thức bản chất của quản lý lao động trong nền kinh tế thị trường.

Quản lý lao động thể hiện chủ yếu ở những nội dung sau:

- Cơ sở nhận thức;

- Khoa học tổ chức nhân sự;

- Triển khai quản lý lao động;

- Đổi mới và cải tiến quá trình quản lý.

III. NHƯNG DỰ BÁO VỀ ĐIỀU KIÊN LAO ĐỘNG VÀ VIÊC LÀM

Những tôn đọng trong những năm qua về mặt kinh tế - xã hội, đặc biệt trong năm năm trở lại đây cho thấy sự chuẩn bị cho những năm tới về phát triển kinh tế chưa vững chắc, thể hiện ở sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, năng xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt nhưng giá thành lại cao, thời gian lao động kéo dài nhưng sản phẩm không tiêu thụ được cả trong nước và nước ngôi.

Vấn đề cơ chế và chính sách chưa tạo được những động lực mạnh để phát triển, chưa đề ra được những chính sách mới có tính đột phá đông bộ để giải quyết các lực lượng sản xuất. Khai thác các nguôn lực dôi dào trong các ngành và các doanh nghiệp. Việc đổi mới về thể chế chưa được thực hiện bằng những văn bản mang tính pháp quy và cụ thể.

Việc cải cách hành chính nhà nước tiến hành chậm, thiếu cương quyết, tổ chức bộ máy nhà nước công kềnh, những chức năng được lặp đi lặp lại trong nhiều ngành. Sự chỉ đạo từ trung ương đến địa phương không thống nhất, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội.

Những dự báo

Lao động và việc làm: hiện nay, ở ngay cả đô thị và nông thôn đều có hiện tượng dư thừa lao động, số lao động trong độ tuổi có thể tham gia lao động trong năm 2000 là 43 triệu người, dự kiến đến năm 2005 khoảng 47 triệu người, trong đó ở nông thôn là 34,8 triệu người, chiếm 74%; ở thành thị là 12,2 triệu người, chiếm khoảng 26,6 %.

Sự thu hút nguôn lao động: ở khu vực nông thôn, dự kiến có thể thu hút thêm trong năm năm tới khoảng 6,3 triệu người, trong đó có khoảng 3,7 triệu người trong sản xuất công - nông - ngư nghiệp và 2,6 triệu người trong sản xuất dịch vụ.

Ở thành thị, dự kiến trong năm năm tới sẽ thu hút 1,8 triệu người, trong đó 800.000 người vào sản xuất công nghiệp, một triệu người vào dịch vụ. Tính đến năm 2005 tổng số lao động cần có việc làm ở thành thị là 11,4 đến 11,6 triệu người trong đó 5,2 đến 5,5 triệu người sản xuất công nghiệp, 6,1 đến 6,2 triệu người làm công việc dịch vụ.

72

Page 73: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Khả năng thu hút sự đầu tư và đưa lao động đi nước ngôi nhằm giải quyết việc thừa lao động đang có chiều hướng gia tăng.

Nhà nước đã có sự thay đổi về Luật Đầu tư, chính sách về thuế xuất, nhập khẩu và những điều kiện kinh tế – xã hội khác đã dẫn đến ảnh hưởng tiến trình đầu tư của các tổ chức kinh tế nước ngôi. Đông thời, Nhà nước đã đề ra các văn bản dưới luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư về môi trường kinh doanh, thời gian hôn tất các thủ tục ký kết hợp đông và thời hạn đầu tư lâu dài.

Phần thứ sáu

TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG

I. KHÁI NIÊM

1. Tiền lương

Trong thực tế, khái niện và cơ cấu tiền lương rất đa dạng. Ở Pháp là thù lao lao động, thu nhập lao động. Ở Đài Loan, “tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được khi làm việc”. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), “tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hoặc cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp qui quốc gia do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đông lao động được viết ra bằng tay hay bằng miệng cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. Đặng Đức San, Tim hiểu Luật Lao động Việt Nam, ILO, Công ước 95, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, H.1996.

Bản chất của tiền lương thay đổi tùy theo các điều kiện trình độ phát triển kinh tế – xã hội và nhận thức của con người. Trước đây, tiền lương được coi là giá cả sức lao động. Ngày nay tiền lương không chỉ đơn thuần là giá cả sức lao động mà nó còn nội hàm rộng lớn hơn nhiều.

2. Tiền lương tối thiểu

Tiền lương tối thiểu cần đảm bảo nhu cầu tối thiểu về mặt sinh học và xã hội học. Là mức lương tối thiểu được ấn định, là bắt buộc đối với người sử dụng lao động trả cho người lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), những yếu tố cần thiết để xác định mức lương tối thiểu phải bao gôm nhu cầu của người lao động và gia đình họ, trong đó có chú ý tới các mức lương tại khu vực sản xuất, giá sinh hoạt, các khoản trợ cấp an tôn xã hội và mức sống so sánh của các nhóm xã hội khác.

3. Tiền lương danh nghiã và tiền lương thực tế

- Tiền lương trả cho người lao động dưới hình thức tiền tệ là tiền lương danh nghĩa;

- Tiền lương thực tế được sử dụng để xác định số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ

73

Page 74: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

mà người lao động có được thông qua tiền lương danh nghiã, nó phụ thuộc: số lượng tiền lương danh nghiã, chỉ số giá cả và hàng hố dịch vụ.

II. CẤU TRÚC THU NHẬP

Thu nhập của người lao động từ việc làm bao gôm các khoản: tiền lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng và các loại phúc lợi khác hợp thành cấu trúc thu nhập.

1. Tiền luơng cơ bản

Số tiền lương được xác định trên cơ sở tính các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề, công việc nhất định.

2. Phụ cấp lương

Số tiền được trả công lao động, mang tính bù đắp cho người lao động.

3. Tiền thưởng

Là một loại kích thích vật chất có tác dụng tích cực đối với người lao động.

4. Phúc lợi

- Bảo hiểm xã hội;

- Nghỉ phép, hưu trí;

- Trợ cấp…

III . CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG

1 - Hình thức trả lương theo giờ;

2 - Hình thức trả lương theo tháng;

3 - Hình thức trả lương theo công việc.

IV. TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC THI TRƯƠNG LAO ĐỘNG

1. Thị trường lao động của công nhân và nhân viên văn phòng

- Kỹ năng cần có theo yêu cầu công việc, các công việc đòi hỏi kỹ năng cao thường được trả lương cao;

- Khối lượng kiến thức được đào tạo theo yêu cầu công việc;

- Điều kiện làm việc;

- Quan hệ mức lương giữa công nhân và nhân viên văn phòng.

2. Thị trường lao động của cán bộ chuyên môn, kỹ thuật

Yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của nhóm cán bộ chuyên môn kỹ thuật:

- Yêu cầu về giáo dục và đào tạo (bằng cấp, chứng chỉ học vấn);

74

Page 75: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Thâm niên làm việc;

- Các kết quả thực hiện công việc;

- Uy tín cá nhân.

V. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢ LƯƠNG

Các yếu tố này rất phong phú, đa dạng. Các yếu tố này có tác động khác nhau tuỳ theo những điều kiện cụ thể như: thị trường lao động, tổ chức doanh nghiệp, lợi nhuận và khả năng trả lương, kỹ năng lao động (kỹ năng xã hội, khoa học - kỹ thuật). Thường được thể hiện như sau:

- Các yếu tố bên ngôi;

- Các yếu tố thuộc về tổ chức;

- Các yếu tố thuộc về công việc;

- Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động.

VI. TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG Ở VIÊT NAM

Nhà nước Việt Nam đã có các văn bản qui định về tiền lương tối thiểu, qui định về lao động trẻ em và phụ nữ, qui định về phúc lợi xã hội và bảo hiểm xã hội:

- Bộ luật Lao động;

- Luật Công đôn;

- Nghị định 25/CP và 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ về tiền lương;

- Nghị định 203/204/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ mức lương tối thiểu;

- Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;

- Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp trong các công ty nhà nước;

- Nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty nhà nước.

Giảng viên

TS. Vũ Quang Hà

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH, khoa xã hội học

75

Page 76: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (7)

1. Tên học phần: Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu

Xã hội học với phần mềm SPSS

2. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (đều thực hành trên máy vi tính)

3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bố thời gian: Thực tập trên phòng máy 45 tiết (9 buổi)

5. Điều kiện tiên quyết:

- Nói rõ triết lý, quan điểm, giá trị và phương pháp ứng dụng SPSS, để nâng cao nhận

thức của sinh viên với môn học SPSS.

- Thông qua các tri thức cơ bản, thao tác phân tích và xử lý mang tính tổng thể của môn

học giúp sinh viên có thể ứng dụng thực hành SPSS.

6. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

- Nắm bắt được các kiến thức có liên quan đến SPSS như: Ý nghĩa của việc phân tích dữ

liệu; Phân loại dữ liệu, mã hóa, nhập dữ liệu; Xử lý các dữ diệu; Trình bày và cách đọc dữ liệu...

- Thực hành được các kiểm định cơ bản đến phức tạp: như kiểm định Chi-bình phương;

Kiểm định phương sai; Kiểm định phi tham số; Phân tích hôi quy....

- Sau khi ra trường có thể làm việc trong các lĩnh vực nghiên cứu thị trường, phân tích và

xử lý dữ liệu trong các dự án xã hội...

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy

tính phục vụ công tác thống kê. SPSS được sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê xã hội. Các

ngành Khoa học Xã hội và các ngành Khoa học tự nhiên đều có thể sử dụng chương trình này

vào việc ứng dụng và giảng dạy, trong đó có Xã hội học.

- Việc sử dụng SPSS trong xã hội học nhằm giúp người học phân tích và xử lý các dữ liệu (sơ cấp

và thứ cấp) sau khi thu thập từ các nguôn khác nhau. Các dữ liệu này sau khi được xử lý có thể

trình bày theo nhiều dạng (bảng biểu, đô thị...) và áp dụng phân tích vào công trình, đề tài, dự

án...

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Dự lớp: Sinh viên (SV) cần có trách nhiệm dự lớp đầy đủ các tiết học và tích cực tham

gia hoạt động có liên quan đến môn học. Để khóa học có hiệu quả cao, khóa học sẽ áp dụng

phương pháp giảng dạy tích cực, có nghĩa là Giảng viên (GV) và Sinh viên đều tham gia vào việc

76

Page 77: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

giải quyết các vấn đề, thao tác ứng dụng trên máy tính, cùng trao đổi ý kiến. Tuy nhiên, SV là

trung tâm của quá trình học tập, GV là người điều hành, định hướng, dẫn dắt quá trình học tập

của SV thông qua việc huy động kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng vốn có của họ.

Bài tập: SPSS là một môn học ứng dụng, SV cần thường xuyên thực hành các bài tập mà

GV đề ra. Năng động trong việc tự tìm kiếm các đề tài, dự án, các bảng hỏi từ nhiều nguôn để tự

thực tập và nâng cao khả năng của bản thân.

Tối thiểu: phải biết sử dụng máy vi tính ở mức độ cơ bản (tương đương trình độ A)

Dụng cụ học tập: Máy laptop, máy chiếu, giấy A4, A0 và bút lông các loại màu

9. Tài liệu học tập:

- Sách giáo trình chính: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008): “Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS”, trường Đại học Kinh Tế Tp. HCM, Nxb Hông Đức (2 tập).

- Sách tham khảo 1: Đỗ Văn Thắng – Phan Thành Huấn (2003): “Giáo trinh SPSS”, Nxb Đại học

quốc gia Tp. HCM.

- Sách tham khảo 2: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005): “Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS”, Nxb Thống Kê, Tp. HCM.

- Sách tham khảo 3: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009): “Bài tập & bài giải thống

kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội”, Nxb Thống Kê, Tp. HCM.

- Sách tham khảo 4: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007): “Thống kê ứng dụng trong

kinh tế - xã hội”, Nxb Thống Kê, Tp. HCM.

- Sách tham khảo 5: Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001): “Phương pháp nghiên cứu

Xã hội học”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp và thảo luận: 10%

- Thi giữa kỳ (trên máy): 20%

- Thi cuối kỳ (trên máy): 70%

11. Thang điểm:

- Điểm chung: 10/10

Trong đó

+ Điểm giữa kỳ: 3/10

+ Điểm thi cuối kỳ: 7/10

12. Nội dung chi tiết học phần

77

Page 78: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Buổi Nội Dung Số tiết Phương pháp

Buổi

1

- Quy điều về học và thi môn SPSS

- Bài 1: Mục tiêu, chức năng, phương

pháp, đối tượng và các lĩnh vực hoạt động

ứng dụng của SPSS (Phân biệt được với

các phần mềm xử lý khác: Excel...).

- Bài 2: Cách cài đặt phần mềm, cửa sổ

làm việc, ý nghĩa và chức năng các biến.

Phân loại dữ liệu, các loại thang đo,

nguyên tắc mã hóa và nhập liệu Tc: 5 tiết

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thảo luận chung

- Làm bài tập trên

máy

Buổi

2

- Bài 3: Tạo khuôn nhập liệu

+ Trình bày 2 cách tạo khuôn nhập liệu

(hộ và cá nhân), cách thức khai báo biến.

+ Thay đổi một số mặc định của chương

trình (font tiếng việt; khai báo tên biến,

nhãn biến)

+ Thực hành trên máy (bảng hỏi cá nhân)

– lưu dữ liệu.

Tc: 5 tiết

- Giảng bài

- Hỏi, đáp

- Thảo luận bảng hỏi

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

Buổi

3

- Bài 4: Tạo khuôn nhập liệu (tiếp theo)

+ Trình bày các loại bảng hỏi (hộ), ý

nghĩa và mục đích các loại bảng hỏi khác

nhau.

+ Thực hành trên máy với các bảng hỏi

đó.

Tc: 5 tiết

- Giảng bài

- Hỏi, đáp

- Thảo luận bảng hỏi

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

Buổi

4

- Bài 5: Nhập dữ liệu

+ Cách nhập dữ liệu định tính và định

lượng.

+ Cách nhập dữ liệu bảng hỏi hộ và cá

nhân.

Tc: 5 tiết

- Giảng bài

- Hỏi, đáp

- Thảo luận bảng hỏi

- Thực hành

- Cho bài tập về nhà

Buổi

5

- Bài 6: Nhập dữ liệu (tiếp theo)

+ Nhập dữ liệu (hộ và cá nhân)

+ Làm sạch dữ liệu

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thực hành trên máy

78

Page 79: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

+ Cách kết hợp dữ liệu bảng hỏi cá nhân

và bảng hỏi hộ

Tc: 5 tiết - Cho bài tập về nhà

Buổi

6

- Kiểm tra giữa kỳ

- Bài 7: Một số xử lý trên biến

+ Mã hóa lại biến

+ Chuyển một biến phân loại nhiều trị số

(trạng thái) thành biến phân loại có 2 trị số

(trạng thái)

+ Thủ tục Compute

1 ½ tiết

3 ½ tiết

(90 phút)

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

Buổi

7

- Bài 8: Tóm tắt và trình bày dữ liệu

+ Cách chạy bảng tần số đơn giản

(Frequency); trình bày dữ liệu; Đọc bảng.

+ Cách thực hiện các đại lượng thống kê

mô tả (Mean; Median; Maximum...)

+ Lập bảng tổng hợp nhiều biến

(2 biếnh định tính; 3 biến định tính; kết

hợp 1 biến định tính 1 biến định lượng;

kết hợp 2 biến định tính 1 biến định

lượng)

+ Xử lý câu hỏi nhiều lựa chọn

Tc: 5 tiết

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

Buổi

8

- Bài 9: Trình bày kết quả bằng đô thị

+ Đô thị dạng hình thanh (Bar)

+ Đô thị hình tròn (Pie)

+ Hiệu chỉnh đô thị

- Bài 10: Cách thực hiện các loại kiểm

định

+ Chi-bình phương

+ Kiểm định trung bình tổng thể

Tc: 2,5

tiết

Tc: 2,5

tiết

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

79

Page 80: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Buổi

9

Bài 10: Phân tích phương sai và hôi quy

+ Phân tích phương sai (một yếu tố và hai

yếu tố)

+ Tương quan tuyến tính và hôi quy tuyến

tính

- Giảng bài

- Hỏi đáp

- Thực hành trên máy

- Cho bài tập về nhà

Thi cuối kỳ: Thực hiện thi trên máy với các kiến thức đã được học (làm bài cá

nhân trên máy)

1. Thực hiện trên các bảng hỏi cho sẵn

2. Thực hiện với các dữ liệu cho sẵn

3. Lưu dữ liệu và chấm điểm trên máy

Giảng Viên

Th.S. Nguyễn Duy Hải

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

80

Page 81: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết

5. Điều kiện tiên quyết : Bố trí năm học thứ hai hoặc ba khi và chỉ khi học xong môn Xã hội học đại cương. Và

những môn khoa học cơ sở, để tiếp cận khoa học chuyên ngành – Xã hội học Văn hóa6.Mục tiêu của môn học :

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản, những lý thuyết về Xã hội học văn hóa cơ bản nhất để tiếp cận được với thực tiễn văn hóa xã hội.

- Từng bước xác lập thế gới quan, nhân sinh quan khoa học và phương pháp nghiên cứu xã hội học văn hóa.

- Xây dựng thành viên có khả năng nghiên cứu, phát hiện xu hướng biến đổi, xu hướng hòa nhập văn hóa của các cộng đông xã hội, dân tộc và tạo cơ sở tiếp bước vào con đường nghiên cứu Xã hội học Văn hóa.

- Xây dựng ý thức văn hóa, nhân cách văn hóa và bảo vệ văn hóa.

7.Mô tả văn tắt nội dung: ngoài phần mở đầu giới thiệu khái lược môn học; căn cứ vào mục tiêu môn học, chương trình môn học được chia thành ba phần :

a. Phân thứ nhất: Giới thiệu bao quát và nội dung lý thuyết cơ bản về văn hóa và xã hội học văn hóa.

b. Phân thứ hai: Giới thiệu về giá trị và hệ thống giá trị, xu hướng vận động; biến đổi và hòa nhập văn hóa. Giới thiệu phương pháp tiếp cận sự kiện hiện tượng xã hội học văn hóa đặc biệt là tiếp cận văn hóa Việt Nam

c. Phần thứ ba: Giới thiệu phương pháp nghiên cứu và điều tra xã hội học văn hóa 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

a. Phải nghiên cứu giáo trình; chuẩn bị ý kiến đề xuất khi nghe giảng.b. Sưu tầm, nghiên cứu tất cả các tài liệu có liên quan đến văn hóa và xã hội học học

văn hóa, đặc biệt liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương trong môn học xã hội học văn hóa.

c. Tham dự các giờ giảng của giảng viên, tham dự các buổi tổ chức thảo luân và tham dự các chương trình nhà trường tổ chức thăm quan thực tế, đặc biệt về văn hóa.

9. Tài liệu học tập:

81

Page 82: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

a. Chương trình xã hội học văn hóa theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo dành cho chuyên ngành môn xã hội học văn hóa

b. Giáo trình Xã hội học văn hóa do quy định của Nhà trường – Trường Đại học Văn Hiến quy định

c. Các tài liệu tham khảo : những giáo trình xã hội học văn hóa; những tài liệu xã hội học văn hóa, những tài liệu văn hóa, những thông tin văn hóa trong nước và trên thế gới.

GIÁO TRÌNH:1 Giáo trình chính : Xã hội học Văn hóa 2. giáo trình tham khảo:- Xã hội học văn hóa : tác giả : Mai Văn Hai – mai Kiệm- Xã hội học văn hóa : tác giả : Đoàn Văn Chúc .- Tìm hiểu văn hóa Việt Nam : tác giả : GS.TS. Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hóa Việt Nam : GS.TS. Trần Ngọc Thêm- Văn hóa phương Đông – Đại cương – tác giả tập thể chủ biên : Lương Duy Thứ.- Đất lê quê thói : Tác giả - Nhất Thành. - Xã hội học : tác giả : Joseph. H.FICHTER- Xã hội học giảng luận và dân chứng : tác giả: Tập thể : PHILIP SELZNICK v.v..

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Thi giữa kỳ: 30% kiểm tra bằng đàm thoại – vấn đề?

- Thi cuối kỳ: 70% Cho đề tài để lập chương trình nghiên cứu – thực tập - Viết tiểu luận là hình thức đánh giá kết quả chủ yếu.

11. Nội dung chương trình chi tiết :

NỘI DUNG CHÍNHThời gian học trên lớp : 45 TIẾT

*MỞ ĐẦU

“Văn hóa” danh từ dùng để chỉ về con người, về xã hội loài người. Là danh từ chỉ dùng cho loài động vật có tư duy tức con người.

Nghiên cứu văn hóa là nghiên cứu con người, nghiên cứu cộng động người; nghiên cứu xã hội loài người về toàn thể sản phẩm mà con người tạo ra, khởi đầu là tạo ra lửa cho tới con tầu vũ trụ đưa con người vào không gian bao la và xa hơn nữa chiêm linh, làm chủ thiên nhiên.

82

Page 83: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Nghiên cứu văn hóa là nghiên cứu hành vi, ngôn ngữ, chữ viết, nghiên cứu lối sống, cách sống, nếp sống của con người, của cộng đông người, của xã hội loài người. Nghiên cứu văn hóa là nghiên cứu sự khác biệt giữa cá nhân con người, khác biệt những cộng đông người và sự khác biệt giữa xã hội này với xã hội khác, giữa thời đại này với thời đại khác của con người nói chung và cộng động người nói riêng.

Xã hội học văn hóa là môn khoa học chuyên khảo cứu về những vấn đề nêu trên, trên cơ sở những sản phẩm mà con người, cộng động người và xã hội loài người tạo ra nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mục đích của cuộc sống. Xã hội học văn hóa nó xác định, tìm kiếm hệ thống giá trị của cuộc sống con người, của cộng đông người và của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm xác định xu hướng phát triển để có những dự báo khoa học về tương lai.

PHÂN MỘT (15 TIẾT) CHƯƠNG I: VĂN HÓA

I. Khái niệm Văn hóa.

1. Thuật ngữ Văn hóa a. Quan niện phương Tây về Văn hóa:

Danh từ “ culture”do S. Pufendorf người Đức, nhà nghiên cứu pháp luật dùng để chỉ toàn bộ những gì do con người tạo ra, để xác định những sản phẩm này do con người tạo ra khác với tự nhiện ( vật cho ta khác với vật tự nó) nó hàm chứa sự nhận thức ( tư duy) học hỏi của con người.

Nếu xét theo ngôn ngữ học thì cụm từ “culture” (văn hóa) theo nghĩa đen của từ “culture” là “gieo trông trên đất” và “ vun sới, chăm sóc” chuyển sang “trông người, chăm sóc con người .” b. Quan niệm phương Đông:

Từ văn hóa xuất hiện rất sớm . Quẻ bi trong Chu Dịch nói “ Quan sát vẻ con người để giao hóa thiên hạ”

Lưu Hương đời Tât Hán (vào khỏang năm 77 đến năm 66 TCN) quan niệm “văn hóa” thì từ “văn trị” và “ giáo hóa” .

Vào thời điểm chiến tranh thế gới thứ hai kết thúc, môn Xã hội học văn hóa chỉ mới thể hiện những dữ liệu lẻ tẻ, ngâu nhiên.

Văn hóa nó chỉ trở thành đối tượng nghiên cứu riêng biệt độc lập vào thê kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 mà thôi. Năm 1871 ở Anh công bố một tác phẩm “ Văn hóa nguyên thủy” của nhà dân tộc học Edward Burnett Ty lor và đã được xác định người có công đầu trong việc khảo cứu văn hoa.

Định nghĩa văn hóa: 1. Người đưa ra định nghĩa đầu tiên có thế :

83

Page 84: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Ông Edward Burnett Ty Lor. Ông định nghĩa văn hóa như sau: “ văn hoa là “ một toàn bộ phức hợp vừa gôm các khoa học, các tín ngưỡng, các nghệ thuật, đạo lý, luật pháp, phong tục, vừa các khả năng khác và các tập quán khác mà con người đạt được với tư cách là thành viên của xã hội”. Từ đó tới nay rất nhiều định nghĩa văn hóa thể hiện tính khái quát rộng hẹp khác nhau

Định nghĩa văn hóa có tính khái quát nhất là “ văn hóa bao gôm tất cả những gì làm cho dân này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán , lối sống và lao động”.

2. Những đặc trưng về văn hóa a. Văn hóa có tinh hệ thống.

Thế gới tự nhiên tôn tại khách quan thể hiện muôn hình muôn vẻ những không tách rời nhau mà quan hệ biên chứng tạo thành một chỉnh thể thống nhất là thế giới vật chất. Con người hiểu biết nó, nắm bắt những quy luật tự nhiên ấy tác động cải tạo nó; sự vật tự nó thành vật cho ta ( sản phẩm – văn hóa ) đều tuân theo quy luật khách quan của thế gới tư nhiên, dù ở lĩnh vực vật chất hay lĩnh vực tinh thần cũng luôn là hệ thống thống nhất của tính vật chất.

b. Văn hóa có tính giá trị. Do nhu cầu sống nhằm thỏa mãn về nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra những sản phẩm vật chất hay tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu sống của minh. Những chẳng bao giờ đáp ứng tuyết đối do đó những khát vọng, ham muốn nhằm thỏa mạn cuộc sống của con người và loài người. Để thỏa mãn những khát vọng ước muốn đó luôn thúc đẩy con người hành động đạt tới . Do vậy, giá trị chính là sự khát vọng ước muốn ở trong con người, là cái tiềm ẩn thúc đẩy con người hành động, nó là động lức thúc đẩy con người, cộng động người, và xã hội hội loại người tạo ra những sản phẩm nhằm thỏa mãn đời sống vật chất và tinh thần .Tất cả những sản phẩm mà con người tạo ra dù là giá trị vật chất hay giá trị tinh thần đều là cái thể hiện giá trị văn hóa.

c. Văn hóa có tính nhân sinh.

Văn hóa là những gì mà con người tạo ra chứ không phải những gì là tự nhiên. Nó là những sản phẩm do lao động sáng tạo của con người dù cục đá mà con người sáng tạo thành công cụ cho tới con tàu vũ trụ, hay; tư dòng chữ ngệch ngoặc trên cát đến tác phẩm văn học tầm cỡ đều chứa đựng nhân tính; tất cả đều là sản phẩm của con người. ( vật cho ta ) đều mang tính người, nó đều chứa đựng thuộc tính người, tính nhân văn .

d. Văn hóa có tính lịch sử.Mọi sự vật hiện tượng tự nhiên biến đổi không ngừng, không có dạng vật chất nào là nhất

thành bất biến. tất cả các dạng, các chất biểu hiên của vất chất chúng không tách rời nhau mà liên hệ, quan hệ biện chứng. Con người năm bắt được quy luật của chúng tác đông vào chúng tạo ra theo một dòng chảy không ngưng. Những sản phẩm đáp ứng , thỏa mãn nguyện vọng, khát vọng cuộc sống của cá nhân con người, của cộng đông người, và xã hội loài ngươi. Cũng không nhất thành bất biến. Những kinh nghiệm, những phát minh sáng chế cũng liên tục phát triển,

84

Page 85: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

những kinh nghiêm, kết quả đó con người truyền đạt lai cho thế hệ kế tiếp nó cũng theo một dòng chảy không ngừng cùng với loài người. Sự nhận thức ở mội giai đọan lịch lịch sử không giống nhau những không tách rời nhau mà theo một kết cấu logich. Do đó văn hóa bao giờ cũng có tính lịch sử nhất định. Vì chẳng có cái nào nhất thành bất biến cả.

3.Những chức năng cơ bản của văn hóa:

Trên cơ sở những đặc trưng văn hóa rút ra những chức năng cơ bản của văn hóa như sau: a. Chức năng giải phóng năng lực của con người .Xuất phát từ nhu cầu cuộc sống về vật chất và tinh thần thúc đẩy con người lao động sản

xuất nhằm thỏa mãn những ức chế nội tâm, tiểm ẩn của con người, giải phóng những bức xúc chính trong bản thân con người, xã hội loài người. Con người tạo ra sản phẩm dù là giá trị vật chất hay giá trị tinh thân đều phải chuyển một phần thể lực, trí lực vào sản phẩm. Mỗi sản phẩm đều thỏa mãn ít nhiều về sự mong muốn, ước muốn của nhu cầu con người.

b. Chức năng định hướng.Mọi hành động của con người với tính chất là người đều thể hiện của sự hoạt động tư duy.

Sánh tạo tức là có sự tính toán, phán xét, và hình dung kết quả sẽ có và từ đó xác định phương hướng, cách thức, điều kiện và phương tiện hành động để đạt mục đích. Sản phẩm tạo ra chẳng bao giờ thỏa mãn tuyệt đối nhu cầu. Do đó con người có những ước muốn cao hơn, tốt hơn cái hiên có. Do đó con người lại phân đấu, nỗ lực để tạo ra nó. Vi vậy, luôn luôn hình dung ra cái mới trên cơ sở cái đã có.

c. Chức năng tạo nên nhân cách .Lao động là cơ sở và điều kiện hình thành ý thức; trong quá trình lao động sản xuất tức là

tương tác hình thành những phản ảnh và chuyển hóa, con người lao động làm chuyển hóa đối tượng thì đông thời nó cũng chuyển hóa chính nó. Nó xác định vai trò vị trí, địa vị của nó đối với đối tượng tương tác để ứng xử với đối tượng trong mối liên hệ, quan hệ giữa con người với con người và con người với tự nhiên trên cơ sở nhận thức. Bản chất của con người, nguôn gốc sống của con người là cái thiên, là cái mỹ lại là cái chính con người nhân thức được nó trong liên hệ, trong quan hệ với nhau, do đó nhân cách là hình thực biểu hiên của cái thiên hay ác, của cái thẩm mỹ hay không thẩm mỹ, trong quan hệ; nó chính là biểu hiện văn văn hóa.

d. Chức năng duy trì hệ thống. Con người là thực thể tự nhiên, tôn tại thực tại và vận động, liên hệ, tương tác, chuyên

hóa, phát triển không ngừng, đối với chính cá nhân và công xã hội, nó chẳng bao giờ tách ra khỏi cộng động mà luôn vận động trong cộng đông và tuân theo quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội. Nó là một đơn vị trong cái chỉnh thể của cộng đông và của tự nhiên. Do đó nó phải tuân theo một trật tự nhất định.

e. Chức năng tạo ra sự khác biệt

85

Page 86: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Thế giới thống nhất ở tính vật chất. Xã hội loài người lại là một chỉnh thể thống nhất, là kết quả vận động của vật chất. Nhưng, các dạng của vật chất, các chất của vật lai muôn hình muôn vẻ đa dang năng động do vậy ở mỗi cá nhân, mỗi cộng động, mỗi xã hộ không giống nhau mà khac nhau do kết quả của lao động. Chính vì vậy, mà nó tạo ra sự khác biệt.

f. Chức năng giáo dục. Văn hóa là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo do đó nó không chỉ là kết quả

của thế hệ này mà còn lưu trữ truyền đạt lại cho thế hệ sau.

II. MỐI QUAN HÊ VĂN HÓA ; VĂN MINH; VĂN VẬT; VĂN HIẾN.

1. Văn hóa là phạm trù bao quát “Văn hóa” là những giá trị về vật chất và những giá trị tinh thần. như vậy, những gì

mà là tự nhiên thì không có giá trị, giá trị chỉ khi dặt nó trong mối quan hệ với con người về nhu cầu sống và mục đích cũa cuộc sộng con người.2. Văn vật; Văn hiên; văn minh là phạm trù bộ phận của phạm trù văn hóa.a.. “Văn vật” là phạm trù hẹp hơn phạm trù văn hóa là phạm trù bộ phân của văn hóa.

Nói về giá trị vật chất ( vật hữu hình ) như “nhân tài’, những di tích lịch sử ( những công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.

b. “Văn hiến” là khái niệm bộ phận của văn hóa nhưng nói về ‘ truyền thống văn hóa lâu đời”.c. “Văn minh” cũng là khái niệm nằm trong khái niệm văn hóa nhưng không đông nhất với văn hóa mà nói về trình độ phát triển nhất định của văn hóa, thiên về giá trị vật chất và nó mang tính quốc tế .

Bảng so sánh Văn hoa; Văn vật; Văn hiến và Văn minh

VĂN HÓA VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN MINH

Chứa cà giá trị vật chất và giá trị tinh thần.

Chứa giá trị vật chất

Chứa giá trị tinh thần

Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật

Co bề giầy lịch sử Co bề giầy lịch sử Co bề giầy lịch sử Chỉ trinh độ phát triên

Co tính dân tộc Co tính dân tộc Co tính dân tộc Co tính quốc tế

Gắn bo phương Đông nhiều hơn, nông nghiệp

Gắn bo phương Đông nhiều hơn, nông nghiệp

Gắn bo phương Đông nhiều hơn, nông nghiệp

Gắn bo nhiều hơn với phương Tây, đô thị

86

Page 87: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chương II: XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA

I. XÃ HỘI HỌC

1. Khai niệm Xã hội học.Xã hội học là công cuộc nghiên cứu một cách khoa học những con người trong mối tương

quan với những người khác.

2. Công việc của nhà Xã hội học.Nhà xã hội học chuyên nghiên cứu con người, những công việc của họ đi xa hơn và sâu rộng

hơn vì khảo cứu của họ là một khảo cứu khoa học về tác phong xã hội .

3. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học .Xã hội học nghiên cứu hiện tượng mà những thành tố chính của đời sống xã hội xưa như nhân

loại vậy, đôi khi dưới những hình thức rất phức tạp và cầu kỳ. Sự kiện liên tục và đông đều này khiến cho ta có thể nghiên cứu đời sống xã hội một cách khoa học được. Một số tính cách đều đặn và đông nhất luôn luôn hiện ra rõ rệt. Chúng ta có thể quan sát, mô tả, phân tích và giải thích được. Và chỉ khi nào con người đã học làm được như thế thì chúng ta mới có thể nói đến một khoa học Xã hội học.

Điểm chủ yếu và then chốt trong cách sưu tập những kiến thức khoa học là mẫu nghiên cứu khoa học.

4. Nội dung chủ yếu Xã hội học nghiên cứu .Xã hội học trong tâm nghiên cứu là sự kiện con người “ sống chung” với nhau : là xã hội học

nghiên cứu về những yếu tố đều đặn và bất biến của tác phong xã hội trong trạng thái thực tế ở khắp mọi nơi trong xã hội.

5. Xã hội học mô tả, phân tích các sự kiện quá khứ nhằm xác định hiện tại trên cơ sở đó dự bao xu hướng phát triển tương lai.

6. Cơ cấu xã hội học chủ yếu cơ bản là : a. Xã hội học đại cương.b. Xã hội học lý thuyết.c. Xã hội học thực nghiêm.d. Xã hội học chuyên biệt.Xã hội học văn hóa là một trong những môn xã hội học chuyên ngành của xã hội học, những

góc độ nghiên cứu rất rộng và tổng quát .

87

Page 88: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

I. XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA

II. KHÁI NIÊM 1. Những quan niệm về Xã hội học văn hóa.2. Các hiện tượng xã hội học văn hóa. Chúng ta đã nghiên cứu về các khuôn mẫu, chuẩn mực và văn hóa với các thành viên

( các cá nhân ) và xã hội là hai vấn đề riêng rẽ. Thì xã hội học văn hóa lai tìm hiểu sự thống nhất giữa hai cái đó để nghiên cứu các hiện tượng xã hội văn hóa.

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA 1. Xét về đối tượng nghiên cứu xã hội học văn hóa.Xã hội học văn hóa là nghiên cứu chủ yếu về ý nghĩa đời sống của cộng đông xã hội. Nó sẽ

nghiên cứu về những giá trị; những con người xã hội vừa là chủ thể xã hội vừa là nguyên nhân di động xã hội về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Nghiên cứu sự biến chuyển đời sống cộng đông xã hội. nghiên cứu về sự kiểm soát xã hội. nghiên cứu về cung cách lệch chuẩn và cuối cùng là nghiên cứu xu hướng hội nhập xã hội văn hóa

PHẦN HAI (20 tiết )

2. NỘI DUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA A. Giá trị và hệ thống giá trị.

1. khai niệm giá trị .Bản thân vật tự nó không có giá tri. Nó chỉ có giá trị khi đặt nó trong mối quan hệ nào đó

của nhu cầu con người. Do đó giá trị là sự khát vọng, ước muốn của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần nhất định nào đó.

2. Hệ thống giá trị.Nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần của con người là đa dạng. Những nó lại có

mối liên hệ thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhất định. Vì vậy giá trị không bao giờ đơn lẻ mà có mối liên hệ hữu cơ với nhau hình thành lên một hệ thống gá trị nhật nhất định. Do nhu cầu không giới hạn của con người vì vậy giá trị cũng không có hạn liên tục phát triển kế tiếp nhau một cách lô gich.

B.Sản phẩm văn hóa.“Vì lẽ sinh tôn và mục đích của cuộc sống” con người đã sáng tạo ra những sản phẩm vật

chật hay tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. Những sản phẩm do con người tạo ra đó chính là thể hiện giá trị. Những sản phẩm ấy không bao giờ đáp ứng tuyệt đối nhu cầu tức không bao giờ thỏa mãn tuyết đối giá trị.

Nghiên cứu sản phẩm mà con người tạo ra du là vật chất hay tinh thân, hặc hành vi ứng xử trong quan hệ v.v.. đó chính là nghiên cứu văn hóa. Từ những sản phẩm đó xác định giá trị.

88

Page 89: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Nhu cầu sống khác nhau, sản phẩm phản ảnh khác nhau, trình độ khác nhau tạo ra sản phẩm khác nhau. Đó chính là sự khác biệt văn hoa. .

C. Sự di động 1. Nguyên nhân

Xuất phat tư nhu cầu sống và môi trường sống con người luôn có xu hướng di động tới môi trường phù hợp với chính cuộc sống của minh và có khuynh hương tự do không muốn bị cưỡng chế, bức ep v.v..

2. Khuynh hương sự duy động Sự di đông có hai khuynh hương xuất phát tư nhu cầu sống và mục đích cuộc sống: một là vì vật chất; hai là vì cuộc sống tinh thân. 3. Sư biến chuyển

Cuốc sông mới trong môi trường tư nhiên và môi trường xã hội mới không thể không biến chuyên về tư duy, hành đông, quan hệ, và phương thức sinh hoạt đông thời sẽ biến chuyển nhân cách tác phong xã hôi. 4. Sự kiểm soát xã hội.

Bất cứ cá nhân nào cũng bao hàm và chuyển tải một phần của xã hội mà họ sinh ra và lớn lên trong quá trình xã hội hóa. Quá trình hành hành đông của các thành viên phải tuân theo khuân phép chuẩn mực, thể chế quy tắc mà cộng đông quy đinh cho các thành viên . trong quá trinh các thành viên thực hiên theo khuôn mẫu, quy tắc v,v.. thì cộng đông phải giám sát thông qua các phương tiện theo dõi. Để xác định khuynh hướng lệch chuẩn, khuôn mâu. có cái lệch chuẩn mang tính tích cức những có cái lệch chuẩn mang tính tiêu cực. 5. hòa nhập văn hóa

Hội nhập văn hóa theo hai xu hướng tịnh và động. Hội nhập tịnh theo hướng diễn tiến xã hội. Hội nhâp động theo hướng xung đột .

II. VĂN HÓA NHÂN THỨC

1. Nhu cầu sinh tồn và mục đích của cuộc sống.Vi lẽ sinh tôn buộc con người phải lao động và sáng tạo. Qúa trinh lao động là quá trình nhân

thức. Trước hết là tự nhận thức trức tiếp tục tương tác phản ảnh đến nhận thức gián tiếp qua ngôn ngữ chữ viết.

Sản xuất ra giá trị vật chất hay giá trị tinh thần đều xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ. Không có nhu cầu tiêu thụ không có sản xuất.

2. Nhu cầu cộng đồng, nhu cầu đoàn thể hay nhu cầu xã hội .Xuất phát từ cá nhân hoặc từ xã hội. Nhu cầu cộng đông có khi lại không thống nhất nhu cầu

cá nhân thưòng thì nó thống nhất với nhu cầu cá nhân. Tính cộng đông. Tính tổ chức. Tính đoàn thể. Tính xã hội đối với mỗi thành viên. Giữa cái chung và cái riêng liên kết phu thuộc biên chứng ( qua lại ).

89

Page 90: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Trước tiên là nhu cầu nhận thức :- Con người không thể sống giữa các sự vật mà không có những ý kiện về các sự vật đó, để

dựa theo đó, con người điều chỉnh hành vi của minh. - Quá trình tương tác là cơ sở hình thành ý thức: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế gới

khách quan .Để hình thành ý thức phải kết hơp bốn yếu tố :

+ Óc ( dạng vật chất đặc thù, là kết quả tiến hóa của vật chất) + Lao động ( loại hoạt động sáng tạo tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần ) + Xã hội ( là mối quan hệ giữa người với người xuất phát từ nhu cầu sinh tôn và mục đích

của cuộc sông về vật chất và tinh thân mà phải quan hệ với nhau) + Ngôn ngữ ( là công cụ của tư duy là phương tiện trao đổi tư duy, truỳên đạt kinh

nghiệm, tri thức thông qua công cụ gôm có : ngôn ngữ nói; ngôn ngữ viết; ngôn ngữ hành vi để biểu hiên. Trí thức chỉ có thể thông qua các dạng vật chất mà truyền tải thông tin – tư duy .

Như vậy tư duy của con người ( ý thức ) là kết quả phản ảnh của vật chất nhơ lao động . Ý thức không phải là vật chất nhưng phải thông qua vật vật chất thể hiện. Nhưng không được quy ý thức vào vật chất.

Văn hóa nhận thức là yếu tố xác định là cơ sở phân biệt sự khác nhau của nền văn hóa này với nền văn hóa khác.

Văn hóa là sản phẩm xã hội là do con người sáng tạo ra. Những gì mà con người sáng tạo ra đều là văn hóa chỉ khác ở chỗ giá trị. Những sản phẩm ấy phục vụ lợi ích cho một người, hay một số người hoặc cho xã hội cộng đông ở phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp. Giá trị của sản phẩm ấy phản ảnh hay “nói” nên nhu cầu của một hay nhiều người hoặc cả cộng đông. Do đó mới có văn hóa riêng, văn hóa chung Văn hóa nhận thức là cơ sở phân biệt sự khác nhau và gống nhau của các nên văn hóa.

Con người sống khác nhau, trong môi trường xã hội, môi trường tự nhiên khác nhau ( đĩa lý và dân số) do trình độ nhân thức khác nhau, tập tục, tập quán, lê thói khác nhau dân đến những sản phẩm họ tạo ra về vật chất hay tinh thần khác nhau. Do đó phản ảnh nhu cầu sống về vật chất hay tinh thần khác nhau.

Xét về văn hóa giống nhau: Trước hết nguyên do: là kết quả của tư duy . Văn hóa giống nhau là chúng đều có giá trị và đều là sản phẩm của con người, đều là kết

quả của nhân thức. Từ khi con người mới thoát khỏi thế gới động vật trở thành loài người là ở chỗ tư duy sáng tạo, kết quả sản phẩm dù thô sơ nhất cho tới hiện đại tinh vi nhất. Thì sự khác nhau là là trinh độ nhân thức . Văn hóa là sản phẩm của xã hội. Vấn đề giống nhau thứ hai là chúng đều là sản phẩm của con người sáng tạo ra về vật chất và tinh thần. Vấn đề gống nhau thứ ba về văn hóa là đều mang bản chất người là cái thiên chống cái ác bao vệ và xây dựng cái thiện, còn về quan niệm thiện và ác lại khác nhau. Do sự giống nhau đó mà có nền văn hóa chung, nền văn hóa nhân loại.

Xét về văn hóa có sự khác nhau: -Nguyên do trình độ nhận thức khác nhau: Sự khác nhau theo Mac: “Vần đề không phải ở chỗ họ làm ra cái gì mà ở chỗ họ làm ra cái ấy bằng cách nào” .

90

Page 91: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Thứ hai là nhu cầu tổ chức (văn hóa tổ chức) Tổ chức xã hội, tổ chức cộng đông nó được hình thành do nhu cầu sống trên cơ sở đấu

tranh sinh tôn giữa con người với tư nhiên và con người với con người mà hình thành một cách tự phat. Sau nữa do cuộc sông thiếu hiểu biết còn mông muội hình thành lên những tổ chức phục vụ cho tinh thần ( thần thánh, tôn giáo ) . Vấn để tổ chức chỉ trở thành văn hóa khi và chỉ khi con người ý thức về nhu cầu tổ chức là có giá trị đối với con người và cộng đông đông người thì tổ chức đó là sản phẩm của nhận thức là kết quả của tư duy là văn hóa. Các loại văn hóa hóa tổ chức cơ bản :

+ Văn hóa tổ chức nông thôn.+ Văn hóa tổ chức đô thị .+ Văn hóa tổ chức gia đinh.+ Văn hóa tổ chức đoàn thể+ Văn hóa tổ chức chính quyền.Trong văn hóa tổ chức bao giờ cũng gắn với quyền lực. Nó khác nhau là quyền lực thuộc

về ai? Và thể hiện quyền lực như thế nào: dân chủ hay không dân chủ .Thứ ba là nhu cầu giao tiếp (Văn hóa giao tiếp) thể hiện chủ yếu là ngôn ngữ nói và

ngôn ngữ viết.Giao tiếp nẩy sinh từ sự sinh tôn trong con người và trong cộng đông xã hội. Nó kết nối

mối liên hệ. Những nó chỉ trở thành văn hóa khi và chỉ khi văn hóa ứng xử ra đời. Nó thể hiên hình thức trong ứng xử giữa con người với con người và con người với tự nhiên. Nó chứa đực tiềm ẩn về mục đích và nhu cầu quan hệ. Do đó nó hay thể hiện không đúng mục đích, động cơ, khát vọng mà nó xuyên tạc bản chất.

Thừ tư là nhu cầu ứng xử (Văn hóa ứng xử ). Thể hiên ra ở ngôn ngữ (nói; viêt; hành vi )

+Ngôn ngữ là cộng cụ của tư duy. Tư duy chỉ có thể thể hiện ra thông qua công cụ này, ngôn ngữ là dạng vật chất đặc biệt.

Văn hóa ứng xử là loại hình văn hóa hình thành cùng với sự hình thành con người và xã hội loài người. Những lúc đầu nó chỉ là bản năng tự phát xuất phát từ nhu cầu tôn tại và trao đổi nhằm liên kết, liên hệ, quan hệ, sau trao đổi kinh nghiêm, rôi dẫn đến lưu trữ và truyền đạt trí thức.

Ngôn ngữ là sản phẩm văn hóa khi và chỉ khi ý thức được nó và sử dụng nó thành công cụ truyền tải tư duy

Vấn đề ứng xử lúc đầu là bản năng sinh tôn; nó chỉ trở thành văn hóa khi và chỉ khi con người nhận thức được nó trên cơ sở vai trò, vị trí, và quyền lực trong mối quan hệ dọc và quan hệ ngang trong quan hệ xã hội mà thôi. Chẳng hạn quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo, giữa chủ và người làm thê, giữa lớn tuổi và ít tuổi, trong tổ chức: cộng đông, sản xuất, v.v..

Vấn đề giao tiếp và ứng xử là hai chứ không phải là một những nó chẳng bao giờ tách rời nhau, luôn thể hiên hai mặt vừa thống nhất lại vừa đấu tranh vì lẽ nhu cầu giao tiếp là nội dung con ứng xử là hình thức hoặc giao tiếp nói lên nhu cầu bản chất của cuộc sống, còn ứng xử nói lên hiên tượng thể hiện của cuộc sống.

91

Page 92: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Kết luận: do những nhu cầu sống và mục đích của cuộc sống nó thể hiên những vấn đề cơ bản nêu trên, mà dẫn đến chuyển hóa và làm biến đổi văn hóa. Theo những quy luất nhất định.

IV. TÍNH QUY LUẬT TRONG SỰ VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA.Mỗi một nên văn hóa đều có tính bản sắc văn hóa vì nó là cái riêng năm trong cái chung:1. Khái niệm bản sắc văn hóa.

Bản sắc văn hóa là những đặc điểm nổi bật và tương đối ổn định. Nó tạo nên tính đông nhất của cuộc sống con người ở cấp độ những cá nhân, nhóm xã hội, công đông xã hội hay xã hội nhất định trong tính toàn thể.

Chẳng hạn ở Việt Nam bản sắc văn hóa thể hiện ở lòng yêu nước; ý chí tự lập tư cường dân tộc. Tinh thần đoàn kết hay tính cộng đông găn kết. v.v..

2. Giao lưu văn hóa(thể hiện: giao lưu về sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần )

+ Giao lưu về sản phẩm vật chất :Nguyên do nhu cầu đời sống đa dạng phong phú. Sự phân công lao động để thỏa mãn những

nhu cầu của con người diễn ra là tất yếu. Dẫn đến xuất hiện ngành nghề - chuyên môn hóa. Xuất phát từ nhu cầu sống về giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Nó được hình thành trên

cơ sở mối quan hệ xã hội. + Giáo lưu sản phẩm tinh thần: Nguyên nhân cơ bản là nhu cầu vật chất. Trao đổi sản phẩm

cùng với nó nẩy sinh nhu cầu trao đổi trí thức: học và tự học thông qua phương tiên ngôn ngữ và dẫn tới giáo lưu văn hóa . Nẩy sinh tư nhóm xã hội, đến cộng đông xã hội cho tới các quốc gia dân tộc.và dẫn tới phạm vi thế gới – loài người.

Giao lưu, trao đổi văn hóa là động lực thúc đẩy sản xuất. Là nhân tố quyết định thúc đẩy sự phát triển con người, cộng đông người và xã hội loài người. Do đó văn hóa xét cùng là động lực phát triển xã hội.

1. BIẾN ĐỔI VĂN HÓA. A.Khái niệm biến đổi văn hóa.

Biến đổi văn hóa có thể hiểu là mối liên hệ trong giao lưu văn hóa làm cho sự tương tác giữa các văn hóa dẫn đến chuyển hóa lẫn nhau theo xu hướng biến đổi cả hai. Tức phát triển văn hoa.

B. biến đổi phương thức sản xuất Nguyên nhân sâu xa làm biên đổi văn hóa là phương thức sản xuất .

Phương thức sản xuất là do nhu cầu trao đổi chất của sự sống. Con người tìm mọi cách tạo ra những sảm phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu nhằm duy trì sự sống .

Phương thức sản xuất quyết định phương thức tinh thần .

92

Page 93: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

PHẦN BA (10 Tiết)

Chương III: VĂN HÓA VIÊT NAM

I.CƠ SỞ VĂN HÓA VIÊT NAM 1. Nguôn gốc người việt .a. Khái niệm người Việt Nam.

Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét con người Việt Nam là động vật có tính xã hội bản chất của con người Việt Nam là tổng hòa các quan hệ xã hội Viẹt Nam. Đặc trưng nổi bất của người Việt là tính cộng đông dân tộc. Bản chất dân tộc là yêu quê hương đất nước. Tinh chất nhân văn, nhân đạo, gìau lòng vị tha, thích quan sát thế gới xung quanh (tư nhiên và xã hội.) Tính tự lập tự cường.

b. Văn hóa Việt Nam.1. Phương thức sản xuất của cải vật chất của người ViệtPhương thức sản xuất của người Việt mang đậm phương thức sản xuất châu Á. Tính đa

dạng trong sản xuất, tính kinh nghiệm trong truyền thống xây dụng đất nước và giữ nước . Sản phẩm vật chất làm ra chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp tức là cây và con. Do đó mang đâm nên văn hóa nông nghiệp (cây lúa) thể hiện rõ nét trên trống đông. trên mặt trống đông thể hiện tính cộng đông; tính chất sản xuất nông nghiêp; tính chất găn bó với thiên nhiên, phụ thuộc vào thiên nhiên trong cuộc sống, và đông thời nói lên sự cảm xúc, rung cảm với thiên nhiên, nỏ thể hiên trong văn học thơ văn của người việt về sự gắn cuộc sống con người với thiên nhiên.

2. Phương thức tinh thân người Việt Nam Xét : Địa lý, dân số, phương thức sản xuất là ba nhân tố tôn tại cơ bản để xác định phương

thức tinh thân. a. Xét về địa lý.Xét về không gian địa lý gôm rừng, biển, đất liền hình dáng chữ S . b. Xét dân số người Việt.Xét về dân số: Nhu cầu sản xuất nông nghiệp cần nhân lức do đó khuyến kích sinh đẻ. c. Xet phương thức sản xuất .Xét về phương thức sản xuất chủ yếu là nông nghiệp do đó phương thức tinh thần thể hiện rõ

nét là yêu thiên nhiên, yêu con người. Tình cảm là phương pháp chính trong quan hệ cộng đống cũng là phương pháp chính để giải quyết mâu thuẫn.

II. BẢN SẮC VĂN HÓA VIÊT NAM 1. Cơ sở văn hóa Việt Nam.Xét văn hóa Việt Nam phải dựa trên cơ sở tôn tại đó là dân số Việt Nam, đó là Địa lý Việt

Nam đó là phương thức sản xuất ra của cải vật chất của người Việt Nam 2. Bản sắc văn hóa Việt Nam.Văn hóa Việt nam mạng đậm dấu ấn Chấu Á. Và mang bản sắc văn hóa nông nghiệp (trông

lúa nước ) thể hiên trên trong cộng đông.

93

Page 94: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3. Thuộc tính văn hóa Việt Nam.Tính độc đạo, tính phong phú, tính đa dạng của văn hóa việt Nam chính là nền văn hóa cộng

đông và văn hóa lang . là nét đặc trưng nổi bật riêng có của người Việt.

Chướng IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp nghiên cứu chung là chủ nghĩa duy vật biên chứng. a. Luôn luôn tiếp cẫn các sự kiên trên cơ sở : vận động => liên hệ => tương tác = > chuyển

hóa = > phát triển .b. Tìm mối quan hệ giữa hai mặt đối lập.c. Xác định nguôn gốc xung đột, nguyên nhân cơ bản xung động.

2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học.a. Xác định mẫu quan sat, tìm hiểu , điều tra b. Xác định không gian thời gian quan sát c. Thu thập dữ liệu.d. Phân tích giải thích dữ liệue. So sánh các dữ liễu .h. Xác định xu hướng biến đổi.

3. Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành.a. Tinh đặc thù.b. Tính phổ biếnc. Mối quan hệ chúng và riêng. d. Các dự kiện thuộc phạm vi chuyên ngành e. Liên kết chuyên ngành f. Xã hội học văn chủ yếu là tác phâm, sản phâm về vật chất hay tinh thân.g. Thuộc lĩnh vực thực nghiêm và ứng dung. h. Xác định bằng được nhu cầu để tìm giá trị cuộc sống.

Giảng viên

ThS. Trần Mạnh Phát

12. Ngày Phê duyệt: 20/09/2011

13. Cấp Phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

94

Page 95: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC KINH TẾ

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 50%

- Thuyết trình nhóm: 50%

5. Điều kiện tiên quyết: Học xong các môn xã hội học cơ bản

6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngành xã hội học kinh tế, phân biệt được cách tiếp cận, và các vấn đề nghiên cứu của xã hội học kinh tế so với kinh tế học, nhân học kinh tế và những ngành có liên quan. Trên cơ sở đó có thể vận dụng vào việc hiểu các hiện tượng, quá trình kinh tế và thực hiện các nghiên cứu từ viễn tượng xã hội học kinh tế.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Khóa học sẽ giới thiệu lịch sử hinh thành và phát triển của ngành xã hội học kinh tế, các lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu, cũng như một số chủ đề chính mà xã hội học kinh tế nhắm đến. Nhằm gia tăng tính ứng dụng trong đào tạo, khóa học này, trong khi vẫn bao quát những chủ đề quan trọng nhất của xã hội học kinh tế, sẽ chú trọng nhiều hơn đến tính thực tiễn, đến những vấn đề kinh tế đang nổi lên ở Việt Nam từ góc nhìn của xã hội học. Nội dung khóa học bao gôm những vấn đề chủ yếu sau:

- Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

- Lịch sử phát triển của xã hội học kinh tế

- Các nhà kinh điển của xã hội học kinh tế

- Các khái niệm, cách tiếp cận và phương pháp

- Thuyết thể chế (cũ và mới)

- Kinh tế học của sự qui ước: thói quen, tập quán, thực hành và thông lệ

- Xã hội học kinh tế và lao động

- Xã hội học kinh tế và quản lý

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Đọc các bài đọc trước khi lên lớp

95

Page 96: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Chuẩn bị các bài viết cá nhân ở nhà

- Chuẩn bị các bài thuyết trình nhóm

- Tham gia thảo luận trên lớp

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

1. Lê Ngọc Hùng. 2004. “Xã hội học kinh tế.” NXB Lý luận Chính trị.

Neil J. Smelser và Richard Swedberg (chủ biên). 1994. “The Handbook of Economic Sociology”. Princeton University Press. 1994.

2. Lê Thanh Sang (biên dịch). 2007. “Các khái niệm và lý thuyết XHHKT.” Lưu hành nội bộ.

3. Geoffrey M. Hodgson. “Sự trở lại của kinh tế học thể chế”

4. Nicole Woolsey Biggart; Thomas D. Beamish. 2003. “Xã hội học kinh tế của sư qui ước: thoi quen, tập quán, thưc hành, và thông lệ”. Annual Reviews Inc.

5. Tập hợp các bài viết về “vốn xã hội” . 2007. Tạp chí Tia Sáng.

- Tài liệu tham khảo:

1. Tạp chí Xã hội học.

2. Tạp chí Khoa học xã hội.

3. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp: 10%

- Chuẩn bị bài tập ở nhà: 10%

- Thảo luận: 10%

- Thuyết trình nhóm: 25%

- Thi cuối học kỳ: 45%

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1: Giới thiệu môn học, định nghĩa, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

- Giới thiệu nội dung và tổ chức khóa học

- Định nghĩa, đối tượng và nhiệm vụ của XHHKT

- Mối quan hệ liên ngành giữa XHHKT, Kinh tế học, Nhân học kinh tế, và các ngành khác

96

Page 97: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Xã hội học kinh tế là viễn tượng xã hội học được áp dụng vào các hiện tượng kinh tế. Một cách cụ thể hơn, xã hội học kinh tế là sự áp dụng của các sơ đô tham khảo, các biến số, và các mô hình giải thích của xã hội học cho sự phức hợp của các hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu dùng của những hàng hóa và dịch vụ khan hiếm.

Các quan niệm về đối tượng nghiên cứu của xã hội học kinh tế:

- Nhóm thứ nhất (A. Smith, A. Comte, K. Marx, J. Schumpeter): Xã hội học kinh tế là lĩnh vực nghiên cứu xã hội học về quá trình và hiện tượng kinh tế.

- Nhóm thứ hai (G. Simmel, E. Durkheim và M. Weber): Xã hội học kinh tế chủ yếu nghiên cứu khía cạnh xã hội của các quá trình và hiện tượng kinh tế.

- Nhóm thứ ba (T. Parson, N. Smelser): Xem nền kinh tế là một “tiểu hệ thống kinh tế” trong các tiểu hệ thống của chỉnh thể xã hội. XHHKT nghiên cứu mối quan hệ giữa bộ phận kinh tế với tổng thể xã hội, với các tiểu hệ thống khác.

Bài 2: Các tiếp cận và chiều kích nghiên cứu chính trong xã hội học kinh tế

- Các khái niệm và tiếp cận nghiên cứu trong XHHKT

- Bối cảnh ra đời và quá trình phát triển của XHH kinh tế

- Các đóng góp của một số tác giả kinh điển

- Các chiều kích chính trong xã hội học kinh tế:

Sự tương tác xã hội, các nhóm, và cấu trúc xã hội (các thể chế)

Các kiểm soát xã hội (chuẩn mực, giá trị, sự trừng phạt…)

Mạng lưới xã hội, giới, và bối cảnh văn hóa.

Chiều kích quốc tế hóa của đời sống kinh tế

Viễn tượng sinh thái

Bài 3: Thuyết thể chế xã hội và cấu trúc xã hội

- Thế nào là thể chế? Một cách tổng quát, thể chế là tập hợp các ý tưởng mà thông qua đó để đạt được các mục tiêu đặt ra.

- Các dạng thể chế: truyền thống và hiện đại, chính thức và phi chính thức, các thể chế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị, …

- Mối quan hệ giữa thể chế và cấu trúc xã hội

- Các đặc trưng cơ bản của thuyết thể chế cũ

- Thuyết thể chế mới và cách tiếp cận của sự gắn vào (embededness)

Bài 4: Sự qui ước: thói quen, tập quán, thực hành và thông lệ

- Thế nào là sự qui ước và các dạng thể hiện của nó? Các qui ước và các khái niệm liên quan như hành vi, tập quán, thông lệ, và các thực hành chuẩn, là những sự hiểu biết

97

Page 98: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

thường là ngấm ngầm nhưng đông thời cũng có ý thức, giúp tổ chức và phối hợp hành động theo những cách có thể dự đốn được. Các qui ước là những sự đông thuận, ít nhiều linh hoạt, sẽ hướng dẫn cách diễn giải và tương tác kinh tế.

- Vai trò của cách tiếp cận qui ước đối với xã hội học kinh tế? Tổ chức kinh tế và trật tự thị trường thúc đẩy nền kinh tế hoạt động ổn định và phát triển, là mối quan tâm của cả kinh tế học và xã hội học kinh tế. Khoa học xã hội nghiên cứu các nhân tố mà chúng tổ chức và phối hợp nền kinh tế: nguôn gốc tổ chức và sự phối hợp trong các công ty, ngành công nghiệp, mạng lưới và dân số; các giai cấp và các nhóm lợi ích; nhà nước và các khu vực xã hội; các quyết định kinh tế vi mô. Sư qui ước có vai trò quan trọng đối với việc tạo ra trật tự thị trường.

Bài 5: Vốn xã hội và phát triển kinh tế

- Thế nào vốn xã hội? Các định nghĩa về vốn xã hội và biểu hiện của vốn xã hội.

- Mối quan hệ giữa vốn xã hội với mạng lưới xã hội, vốn và vốn nhân lực.

- Vai trò của vốn xã hội đối với thăng tiến cá nhân

- Vai trò của vốn xã hội đối với phát triển kinh tế

Bài 6: Xã hội học kinh tế về thị trường

- Thế nào là thị trường?

- Các loại thị trường: vốn, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, lao động

- Thị trường từ cách tiếp cận kinh tế học thuần túy

- Cấu trúc xã hội và thị trường: đóng góp của xã hội học kinh tế

- Các cách tiếp cận chính của xã hội học kinh tế đối với môi trường

Bài 7: Xã hội học kinh tế về lao động

- Các lĩnh vực nghiên cứu về lao động của xã hội học kinh tế từ tiếp cận vĩ mô và vi mô

- Nghiên cứu việc tổ chức thị trường lao động xã hội, lao động sơ cấp và lao động sơ cấp, và các nhân tố ảnh hưởng

- Nghiên cứu việc chuyển dịch của thị trường lao động và các nhân tố ảnh hưởng

- Nghiên cứu việc tổ chức lao động tại các đơn vị kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng

- Vị trí lao động, tiền lương, thang lương, thu nhập, phúc lợi, chuyển đổi lao động

Bài 8: Xã hội học kinh tế về quản lý

- Các lĩnh vực nghiên cứu về quản lý của xã hội học kinh tế từ tiếp cận vĩ mô và vi mô

- Mối quan hệ giữa tổ chức và quản lý trong xã hội học kinh tế

- Các khía cạnh cơ bản trong quản lý

98

Page 99: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý

- Quản lý trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bài 9: Xã hội học kinh tế về doanh nghiệp

- Các lĩnh vực nghiên cứu về doanh nghiệp như một đơn vị sản xuất kinh doanh

- Các mối quan hệ dọc và quan hệ ngang trong doanh nghiệp

- Văn hố doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng từ tiếp cận xã hội học kinh tế

- Hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng từ tiếp cận xã hội học kinh tế

- Sự chuyển đổi của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng

Giảng viên

PGS – TS. Lê Thanh Sang

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14.Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

99

Page 100: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian: 45 Tiết

- Lên lớp: 100/100

- Khác: Thảo luận nhóm

5. Điều kiện tiên quyết: Xã hội học Đại cương

6. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên hiểu được nông thôn qua cách nhìn xã hội học. Hiểu được quy luật, tính quy luật của sự vận động và phát triển của nông thôn, các quan hệ xã hội, chính trị, văn hóa… nông thôn, cơ cấu xã hội nông thôn, những thiết chế xã hội đặc trưng của nông thôn, thiết chế làng xã, dòng họ, gia đình, tôn giáo đạo đức và các thiết chế xã hội khác.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Vận dụng các tư tưởng, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Xã hội học để phân tích cơ cấu đặc thù của xã hội nông thôn, sự phân tầng xã hội và các thiết chế ở nông thôn, đặc điểm và tính chất của các đơn vị xã hội gia đình, họ hàng, làng xã ở nông thôn Việt Nam.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: X

- Bài tập

- Dụng cụ học tập

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: xã hội học nông thôn, tác giả: Tống Văn Chung

- Sách tham khảo:

1. Vũ Quang Hà, Xã hội học đại cương, nhà xuất bản thống kê, 2002.

2. Nguyễn Minh Hòa, những vấn đề cơ bản của Xã hội học, nhà xuất bản giáo dục 1999.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

100

Page 101: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Dự lớp: 80%

- Thảo luận: 20%

- Bản thu hoạch

- Thuyết trình

- Báo cáo

- Thi giữa học kỳ: 30%

- Thi cuối học kỳ: 70%

- Khác

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

Chương I : Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Xã hội học nông thôn

1. Đối tượng nghiện cứu của xã hội học nông thôn

2. Vị trí của Xã hội học nông thôn trong hệ thống các chuyên ngành xã hội học

3. Hệ những vấn đề nghiên cứu của Xã hội học nông thôn

4. Vài nét sơ lược về sự hình thành và phát triển của Xã hội học nông thôn

5. Chức năng và nhiệm vụ của Xã hội học nông thôn

Chương II: Phương pháp nghiên cứu của Xã hội học nông thôn

1. Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn

2. Một số lý thuyết xã hội học hiện đại và vai trò của nó đối với Xã hội học nông thôn

3. Hệ các phương pháp nghiên cứu của Xã hội học nông thôn

4. Hệ phương pháp thu thập thông tin Xã hội học trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn

5. Các bước tiến hành triển khai một nghiên cứu Xã hội học nông thôn

Chương III: Bản chất xã hội nông thôn

1. Khái niệm nông thôn

2. Những dấu hiệu có ý nghĩa để phân biệt nông thôn – đô thị

3. Mối quan hệ của nông thôn với đô thị và xã hội tổng thể

4. Phân loại nông thôn và lịch sử nông thôn

Chương IV: Đặc thù của cơ cấu xã hội nông thôn

1. Khái niệm cơ cấu xã hội

2. Bản chất của cơ cấu xã hội nông thôn

101

Page 102: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3. Các loại cơ cấu xã hội ở nông thôn

4. Sự phân tầng xã hội trong nông thôn Việt Nam hiện nay

Chương V: Cá nhân xã hội nông thôn

1. Cá nhân nông thôn

2. Mối quan hệ giữa “cá nhân – gia đình – dòng họ” ở nông thôn

3. Vai trò của các cá nhân trong các cộng đông xã hội nông thôn

4. Nông dân - nhân vật xã hội đại diện ở nông thôn

Chương VI: Gia đình và hộ gia đình nông thôn Việt Nam

1. Khái niệm gia đình và hộ gia đình nông thôn Việt Nam

2. Đặc điểm chung của gia đình nông thôn Việt Nam

3. Hộ gia đình trong làng xã truyền thống

4. Hộ gia đình nông thôn Việt Nam trong thời kỳ bao cấp

5. Hộ gia đình nông thôn trong trời kỳ đổi mới

6. Hôn nhân ở nông thôn Việt Nam

Chương VII: Họ hàng trong nông thôn Việt Nam

1. Khái niệm cộng đông xã hội

2. Cộng đông họ hàng ở nông thôn

3. Cộng đông “gia tộc” trong làng xã ở nông thôn

4. Hệ thống các quang hệ xã hội trong dòng họ

Chương VIII: Làng xã nông thôn Việt Nam

1. Làng - một cộng đông xã hội ở nông thôn

2. Làng - họ và làng - nước

3. Những biến cố lịch sử của làng Việt Nam

4. Vài nét về sự khác biệt giữa làng Bắc Bộ, Nam Bộ và bản buôn….Phân loại làng xã Việt Nam

5. Các lọai hình làng xã Việt Nam

6. Cơ cấu xã hội của làng Việt Nam hiện đại

Chương IX: Các thiết chế xã hội ở nông thôn

1. Khái niệm thiết chế xã hội

2. Các thiết chế xã hội cơ bản ở nông thôn

102

Page 103: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chương X: Văn hóa nông thôn

1. Khái niệm văn hóa

2. Các lọai hình văn hóa ở nông thôn

3. Các vùng văn hóa nông thôn Việt Nam

4. Văn hóa làng xã và nét đặc thù của nó

5. Đặc điểm chung của văn hóa nông thôn

Giảng viên

NCVCC. Lê Minh Ngọc

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

103

Page 104: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. TÊN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

2. SỐ ĐVHT: 3 ĐVHT (45 tiết)

3. TRÌNH ĐỘ: SV năm thứ 3

4. PHÂN BỔ THƠI GIAN:

- Giảng dạy lý thuyết: 35 tiết

- Seminar: 10 tiết

5. ĐIỀU KIÊN TIÊN QUYẾT: Đã học xong:

- Xã hội học đại cương

- Lịch sử Xã hội học

6. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN: Gíup sinh viên nắm được toàn bộ nội dung lý luận và sự vận dụng của Xã hội học Quản lý.

7. NHIÊM VỤ CỦA SINH VIÊN:

- Dự lớp đầy đủ

- Thảo luận

- Viết tiểu luận

8. TIÊU CHUÂN ĐÁNH GIÁ:

- Dự lớp đầy đủ

- Thảo luận

- Viết tiểu luận

- Thi giữa học kỳ

- Thi cuối học kỳ

THANG ĐIỂM: Thang điểm 10

9. TÀI LIÊU HỌC TẬP:

1. Marx - Engles: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1982.

3. Hô Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999-2000.

4. Doãn Chính: Lịch sử Triết học phương Đông, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

104

Page 105: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

5. Nguyễn Minh Hoà: Những vấn đề cơ bản của Xã hội học, Nxb. Thành phố Hô Chí Minh, 1993.

6. Tạ Minh - Trần Tuấn Phát: Nhập môn Xã hội học, Nxb. Thành phố Hô Chí Minh, 2001.

7. Vũ Quang Hà, Các lý thuyết Xã hội học (2 tập), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

8. Vũ Hào Quang: Xã hội học Quản lý, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

9. Gunter Buschges: Nhập môn Xã hội học tổ chức, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1996.

10. Tạ Minh: Xã hội học quản lý, Nxb. Thống kê, Tp. Hô Chí Minh, 2002.

PHẦN I. NỘI DUNG CHI TIẾT

BÀI 1: NỘI DUNG CỦA XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

I. Khái niệm

1. Xã hội học là gì?

2. Xã hội học quản lý

3. Ý nghĩa

II. Lý thuyết Quản lý xã hội

1. Lý thuyết quản lý xã hội của A.Comte

2. Lý thuyết quản lý xã hội của E.Durkheim

3. Ý nghĩa

III. Đối tượng nghiên cứu

1. Mục đích và nguyên tắc của quản lý xã hội

2. Nhiệm vụ và yêu cầu

3. Đối tượng nghiên cứu

BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

I. Tổng quan về Quản lý xã hội

1. Nội dung

2. Quản lý xã hội ở Việt Nam

3. Quản lý xã hội ở phương Tây

II. Quản lý xã hội phương Tây

1. Tư tưởng quản lý của Platon

2. Tư tưởng quản lý của Machiavel

105

Page 106: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

III. Quản lý xã hội phương Đông

1. Tư tưởng quản lý của Khổng Tử

2. Tư tưởng quản lý của Tuân Tử và Mạnh Tử

3. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử

IV. Lý thuyết kinh điển về Quản lý xã hội

1. Lý thuyết quản lý của R.Owen

2. Lý thuyết quản lý của K.Marx

3. Lý thuyết quản lý của E.Durkheim

V. Lý thuyết Quản lý hiện đại của Taylor

BÀI 3: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TƯ (ĐỨC TRI)

I. Quan niệm Đức trị trong quản lý của Khổng Tử

1. Nội dung của học thuyết Nho gia

2. Nhân - Lễ – đạo làm người

3. Đức tính của nhà quản lý

II. Học thuyết quản lý về đào tạo cán bộ

1. Đào tạo cán bộ chuyên nghiệp

2. Phẩm chất của nhà quản lý

3. Quan hệ giữa những người quản lý với nhân dân

4. Ý nghĩa

BÀI 4: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA MẠNH TƯ VÀ TUÂN TƯ

I. Tư tưởng Quản lý của Mạnh Tử

1. Quan niệm về người lãnh ñạo

2. Đào tạo giáo dục

3. Thuyết trị nước trị dân

4. Ý nghĩa

II. Tư tưởng Quản lý của Tuân Tử

1. Quan niệm về người lãnh ñạo

2. Quan niệm về Đào tạo – Giáo dục

3. Thuật trị nước trị dân

4. Ý nghĩa

106

Page 107: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

BÀI 5: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA HÀN PHI TƯ

I. Nội dung lý thuyết Pháp trị

1. Bản chất ham lợi và ham quyền lực

2. Mối quan hệ giữa người cai trị – kẻ bị trị

3. Ý nghĩa nghiên cứu

II. Những yếu tố của quá trình Quản lý

1. Thế

2. Thuật

3. Dùng người

4. Ý nghĩa

BÀI 6: QUẢN LÝ – CÁC LÝ THUYẾT KINH ĐIỂN VÀ HIÊN ĐẠI

I. Lý thuyết quản lý kinh điển

1. E. Durkheim

2. K.Marx – F.Engles

II. Học thuyết quản lý hiện đại

1. Học thuyết quản lý khoa học của Taylor

2. Học thuyết quản lý của Henry Grantt

III. Lý thuyết quản lý hành chính

1. Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol

2. Thuyết quản lý hành chính của M.Weber

BÀI 7: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ

I. Các hình thức quản lý

1. Cơ cấu tổ chức trực tuyết

2. Cơ cấu chức năng

3. Cơ cấu trực tiếp – chức năng

II. Phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý

1. Tổng quan

2. Các phương pháp cụ thể

III. Công tác lãnh đạo trong quản lý

1. Cán bộ lãnh đạo

107

Page 108: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2. Yêu cấu đối với cán bộ lãnh đạo trong quản lý

3. Thuyết quản lý khoa học của Taylor

4. Thuyết quản trò của Fayol

5. Nguyên tắc quản lý

BÀI 8: NHIÊM VỤ - CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

I. Nhiệm vụ quản lý

1. Quản lý tổ chức

2. Quản lý kỹ thuật

3. Quản lý kinh tế

4. Quản lý xã hội

II. Chức năng quản lý

1. Chức năng hoạch định

2. Chức năng tổ chức

3. Chức năng điều khiển

4. Chức năng kiểm tra

5. Điều chỉnh quản lý

BÀI 9: QUYỀN LỰC TRONG QUẢN LÝ

I. Chức năng của quyền lực trong quản lý

1. Khái niệm quyền lực

2. Quyền lực – lãnh đạo và uy tín trong quản lý

3. Chức năng quyền lực

II. Các nhân tố cơ bản trong quản lý

1. Giá trị xã hội

2. Chuẩn mực xã hội

3. Thiết chế xã hội

4. Dư luận xã hội

5. Phong tục, tập quán

III. Dân chủ – Hình thức của quyền lực

BÀI 10: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIÊT NAM

I. Tư tưởng quản lý xã hội “Trọng dân, vì dân”

108

Page 109: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II. Tư tưởng quản lý xã hội “Dĩ dân vi bản”

III. Từ quan điểm đức trị, pháp trị đến tư tưởng văn trị

IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý Nhà nước do dân, vì dân

V. Tư tưởng Hồ Chí Minh về lựa chọn cán bộ lãnh đạo

Giảng viên

ThS. Tạ Minh

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

109

Page 110: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (31)

1. Tên học phần: QUẢN LÝ DỰ ÁN

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4

4. Phân bổ thời gian: 45 Tiết

- Lên lớp: 100%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: Không

5. Điều kiện tiên quyết: Quản trị học và Phát triển Cộng đông

6. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên hiểu thế nào là dự án, nội dung của một dự án nhỏ, cách viết một dự án và các lĩnh vực cũng như kỹ thuật kỹ năng quản lý một dự án.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Giúp sinh viên hiểu được:

- Các khái niệm liên quan đến dự án và quản lý dự án,

- Nội dung tổng quát của một dự án và cách viết một dự án phát triển quy mô nhỏ;

- Biết các lĩnh vực cần quản lý trong QLDA;

- Có một số kỹ năng và có thể thực hành một số công cụ QLDA.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: 100% (Vắng > 2/12 buổi học không được thi cuối học phần)

- Bài tập: Lớp làm việc theo nhóm 4 lần trong 9 buổi học

- Dụng cụ học tập: Tập, bút, USB và giấy nháp và giáo trình của giảng viên

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình do Giàng viên biên sọan và hiệu chỉnh hằng năm

- Sách tham khảo:

1/- Anita Hardon, Pimpawum Boonmongkon et al. “Applied Health Research”. Cip-Data Konkinlijke bibliotheek, Den Haag. Netherlands. 1995.

2/- Cedric Saldanha & John White.“Using the Logical Framework for Sector Analysis and Porject Design”, Asian Development Bank, Jun 1998.

3/- Dorsi Germann/ Eberhard Gohi.“Participatory Impact Monitoring”. GATE, Eschborn 1996.

110

Page 111: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4/- Joachim Theis & Healter M.Graoy. “ Đánh Giá Nhanh Nông Thôn Có Sự Tham Gia Của Người Dân Phục Vụ Cho Phát Triển Cộng Đông”. IIED. 1995.

5/- Lê Đại Trí. “Quản lý dự án”. Tài liệu tập huấn photocopy. 6/2006.

6/- Michel C.Thomsett, Ngô Mạnh Hùng. “Kỹ năng QLDA”. TTTKHKT. HàNội. 1997.

7/- Nguyễn Xuân Nghĩa. “Phương Pháp và Kỹ Thuật Trong Nghiên Cứu Xã Hội”. Khoa Phụ Nữ học – ĐH. Mở BC. Tp.HCM. 1995.

8/- Phạm Đình Thái. “Lãnh đạo là phát triển tiềm năng của người cộng tác”. Tp.HCM, 2000.

9/- SDRC. “Các giáo trình QLDA và GSLG.DA”. Tp.HCM. 1995 -2006.

10/- Stanley Gajanayake & Jaya Ganayake. (Phạm Đình Thái & Nguyễn Thị Oanh dịch). “Nâng cao năng lực cộng đông” (Community Empowerment A Participatory Training Manual on Community Project Development). NXB Trẻ, 1997.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: Từ 80% trở lên

- Thảo luận: 45% số buổi học ( 4 lần trong 9 buổi học)

- Thuyết trình: Chia lớp làm 10 tổ, mỗi tổ chọn một chủ đề và làm bài thực hành các phần quan trọng trong nội dung bài giảng như: Cây vấn đề, viết mục tiêu; vẽ sơ đô Gantt, lập mẫu phiếu giám sát…

- Báo cáo: Làm báo cáo về bài thuyết trình

- Thi giữa học kỳ: 30%

- Thi cuối học kỳ: 70%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần:

I Các khái niệm

1 Các khái niệm

2 Những mặt cần quản lý

3 Cách quản lý hiện đại

4 Chu trình quản lý dự án

II Lập kế hoạch dự án

1 Tìm hiểu cộng đông

111

Page 112: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2 Kỹ thuật “Cây vấn đề”

3 Xây dựng mục tiêu

4 Xây dựng chỉ báo

5 Phân tích SWOT

6 Hoạch định các hoạt động của dự án

7 Giám sát & Lượng giá các hoạt động của dự án

8 Lập ngân sách

III Quản lý một dự án

9 Quản lý nhân lực

10 Quản lý công việc

11 Quản lý thời gian, tiến độ công việc

12 Quản lý ngân sách

13 Quản lý nguôn lực vật chất

14 Quản lý thông tin

Gỉang viên

ThS. Đỗ Văn Bình

13/ Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

112

Page 113: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC Y TẾ (HEALTH SOCIOLOGY)

2. Số đơn vị học trình: 3 (2 lý thuyết, 1 thực hành)

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

1. Lên lớp: 100.0%

5. Điều kiện tiên quyết:

1- Xã Hội Học Đại Cương

2- Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học

6. Mục tiêu của học phần:

- Sinh viên hiểu và phân tích được các vấn đề liên quan đến y tế, sức khỏe và bệnh tật dưới

góc độ xã hội học;

- Sinh viên có kiến thức và kỹ năng về các phương pháp nghiên cứu trong xã hội học

Y tế.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Sử dụng các quan điểm, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học để nghiên cứu các vấn đề y tế và sức khoẻ

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Thảo luận

- Bài tập

- Thi giữa kỳ và cuối lỳ

9. Tài liệu học tập:

a) Tài liệu chính:

- Tóm tắt bài giảng

- Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân Hàng Thế Giới, Đương đầu với AIDS:

những ưu tiên của chính phủ trong một dịch bệnh toàn cầu, Nhà xuất bản Lao Động, 1999

- Bencha Yoddummern-Attig et al, Qualitative Methods For Population And Health

Research, Mahidol University, 1993

113

Page 114: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Đặng Phương Kiệt, Tâm Lý và Sức Khoẻ, Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin, 2000

- Jennie Naidoo & Jane Wills, Health Studies-An Introduction, Palgrave, Newyork,2001

- Phan Văn Duyệt, Sức khoẻ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Y Học, 1998

b) Tài liệu tham khảo:

- Bộ Y Tế, Sức Khoẻ Vị Thành Niên, Chương trình hợp tác Việt Nam-Thụy Điển lĩnh

vực BMTE/KHHGĐ, Hà Nội, 1997

- Hông Bá Thịnh, Một số nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam sau Cairo,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, 1999

- Võ Quang Đức, Giáo trình Y Học Xã Hội, tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, Đại

Học Công Nghệ Tôn Đức Thắng, 2002

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1. Dự lớp

2. Thảo luận

3. Thi giữa kỳ, cuối học kỳ

11. Thang điểm

1- Kiểm tra giữa học kỳ: 30%

2- Kiểm tra cuối học kỳ: 70%

12. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1:

1. Tên chương: Tổng quan về sức khoẻ

2. Số tiết dự kiến: 6 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương:

- Hiểu được các khía cạnh kinh tế, văn hóa và xã hội của vấn đề sức khoẻ

- Quá trình hình thành và phát triển môn học

- Đặc điểm, đối tượng và các vấn đề nghiên cứu của xã hội học y tế

- Định nghĩa về sức khoẻ và các tiêu chí đo lường sức khoẻ

4. Chi tiết các đề mục của chương:

1.1 Các ngành khoa học xã hội nghiên cứu về y tế và sức khoẻ

1.2 Lịch sử môn học, định nghĩa

1.3 Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học y tế

114

Page 115: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

1.4 Định nghĩa về sức khoẻ của tổ chức y tế Thế giới (WHO) dưới góc độ y học, xã hội

học và tâm lý học

Chương 2:

1. Tên chương: Ứng dụng các lý thuyết và khái niệm xã hội học trong nghiên cứu các vấn đề y tế và sức khoẻ

2. Số tiết dự kiến: 15 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương:

- Hiểu được ý nghĩa và cách ứng dụng lý thuyết cấu trúc-chức năng, lý thuyết tương tác-biểu tượng và khái niệm quan hệ xã hội trong nghiên cứu các vấn đề y tế và sức khoẻ

4. Chi tiết các đề mục của chương:

2.1 Cách tiếp cận cấu trúc-chức năng (Structural- Functional approach) trong XHH y tế

2.1.1 Vai trò bệnh (Sick role)

2.1.2 Chức năng, thành phần của hệ thống y tế (Health system)

2.1.3 Các tiêu chí đánh giá cơ sở y tế và các yếu tố ảnh hưởng sử dụng dịch vụ y tế

2.2 Cách tiếp cận tương tác-biểu tượng (Symbolic interactionism) trong XHH y tế

2.2.1 Khái niệm về hình ảnh cơ thể (Body images)

2.2.2 Thói quen thực phẩm của xã hội (Food habit)

Chương 3:

1. Tên chương: Một số vấn đề sức khoẻ và bệnh tật mà xã hội đang quan tâm

2. Số tiết dự kiến: 9 tiết

3. Mục tiêu yêu cầu của chương:

- Hiểu được hiện trạng và chiến lược đối phó các nguy cơ sức khoẻ chính tại khu

vực đô thị

4. Chi tiết các đề mục của chương:

Sinh viên chọn một trong các chuyên đề sau đây:

. Chuyên đề 1: Thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên

(Hiện trạng, nguyên nhân, tác hại, phương hướng giải quyết)

. Chuyên đề 2: Stress

(Hiện trạng, nguyên nhân, tác hại, phương hướng giải quyết)

115

Page 116: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

. Chuyên đề 3: HIV/AIDs

(Hiện trạng, nguyên nhân, tác hại, phương hướng giải quyết)

. Chuyên đề 4: Nghiện rượu

(Hiện trạng, nguyên nhân, tác hại, phương hướng giải quyết)

Giảng viên

TS. Phạm Gia Trân

13.Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14.Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

116

Page 117: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO

2. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT

3. Trình độ: (cho sinh viên năm thứ 1, thứ 2, …): năm 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 100% (60 % thuyết giảng, 40 % thuyết trình, thảo luân)

5. Điều kiện tiên quyết: Xã hội học đại cương

6. Mục tiêu của học phần:

Tôn giáo là một lãnh vực quan trọng trong văn hóa nói chung, một nhân tố cấu thành căn tính và là một định chế xã hội. Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Xã hội học những kiến thức cơ bản, để phân tích hiện tượng tôn giáo dưới góc độ xã hội học và thấy được tác động qua lại giữa định chế tôn giáo và các định chế khác.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản về lịch sử Xã hội học tôn giáo, các quan niệm về tôn giáo, các lối tiếp cận chính yếu, các loại hình tôn giáo tôn giáo chính yếu. Đông thời cũng đề cập những vấn đề xã hội quan trọng của tôn giáo trong thời hiện đại: quá trình thế tục hóa, các phong trào tôn giáo mới…Môn học cũng sơ bộ tìm hiểu một số vấn đề về các tôn giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay, ở dân tộc Việt cũng như ở vùng dân tộc ít người.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Bài tập: Làm bài cá nhân và thuyết trình

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học tôn giáo và một số vấn đề tôn giáo ở Việt nam, ĐHM, 1998-2010.

- Sabino Acquaviva, Xã hội học tôn giáo, (bản dịch tiếng Việt của Lê Diên), NXB KHXH, Hà Nội, 1998

- Sách, tài liệu tham khảo

- Đỗ Quang Hưng (cb), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2001.

- C. Mác và Ph. Aêngghen về tôn giáo (Nguyễn Đức Sự chủ biên, Nxb. Khoa Học Xã Hội, 1998.

117

Page 118: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- S.A. Tokarev, Những hình thức tôn giáo sơ khai, Hà Nội, NXB KHXH, 1993.

- Tổng Cục Chính trị, Tìm hiểu tôn giáo, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội , 1990.

- Đặng Nghiêm Vạn (cb), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo tại Việt Nam, Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2001.

- Đặng Nghiêm Vạn (cb), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội, NXB KHXH, 1998.

- Đặng Nghiêm Vạn (cb), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Hà Nội, NXB KHXH, 1996.

- Viện Nghiên cứu tôn giáo, Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Hà Nội, NXB KHXH, 1994.

- Viện Nghiên cứu tôn giáo, Về tôn giáo – tập 1, Nxb Khoa học xã hội, hà Nội, 1994.

* Tạp chí:

- Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo

- Các bài trên các tạp chí của Nguyễn Xuân Nghĩa:

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Tâm thức tôn giáo và lý thuyết thế tục hố ở châu Á và Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2010, 3-10. (Báo cáo tại Hội thảo quốc tế "Văn hóa tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa", Đại học Quốc gia Hà Nội, 29-10-2009.) - Nguyễn Xuân Nghĩa, "Pierre Bourdieu và xã hội học tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 8-2008, 50-59.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Lý thuyết chọn lựa hợp lý và việc giải thích hiện tượng tôn giáo", Tạp chí Khoa học xã hội, số2-2008, 69-79.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Xã hội học tôn giáo của Max Weber và tính thời sự của nó", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2007, 6-14.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển" (phần 1). TC Nghiên cứu Tôn giáo, số 6-2005, tr.15-24.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển" (phần 2). TC Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2006, tr. 12-17.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Các chiều kích của tính tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2005, 8-13.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Nguyên tắc thế tục trong mối quan hệ Nhà nước và Giáo hội", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4-2004, 34-43.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Tôn giáo trong thời hiện đại: thế tục hóa hay phi thế tục hóa", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2003, 21-30.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Định nghĩa về tôn giáo và những hệ luận trong nghiên cứu quá trình thế tục hóa", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2002, 21-27.- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Biến chuyển trong đời sống tôn giáo của người Công giáo TPHCM” (Điều tra xã hội học), được công bố trong “Một cuộc thăm dò xã hội học về đời sống đạo của người công giáo TPHCM” trong Công giáo và Dân tộc, 1990, số 760.

118

Page 119: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Người giáo dân nhìn về vai trò của linh mục, của ban chấp hành giáo xứ và của chính mình”, Công giáo và Dân tộc, 1990, số 782.- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Người giáo dân thành phố với vấn đề hôn nhân và gia đình”, Công giáo và Dân tộc, 1990, số 784.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Đạo Phật Tiểu thừa ở người Khơ-me vùng đông bằng sông Cửu long: chức năng xã hội cổ truyền và động thái xã hội", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 5-2003, 25-37.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Religion and process of secularization", Viet Nam - Social Sciences, 3, 1997, 40-48. "Tôn giáo và quá trình thế tục hóa", Tap Chí Xã Hội Học, số 1 (53), 1996, 8-13.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Ý nghĩa xã hội của các tín ngưỡng cộng đông ở người Hoa đông bằng sông Cửu Long" trong Mấy đặc điểm văn hóa vùng đông bằng sông Cửu Long, Viện Văn Hố, Hà Nội, 1984.- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Les mouvements messianiques du delta du Mékong de la fin du 19è siècle à 1975", Social Compass, 42(3), 1995, tr. 317-328; Nguyễn Xuân Nghĩa, "Vài nhận xét về các phong trào tôn giáo cứu thế ở đông bằng sông Cửu Long từ cuối thế kỷ 19 đến trước 1975" Tập văn, Phật Thành đạo, Phật lịch 2532, 1989, tr. 70-78.

Có thể tham khảo trên trang web:

https://groups.google.com/group/xa-hoi-hoc/web/nhng-cng-trnh-ca-nguyn-xun-ngha?hl=vi

http://nguyenxnghia.blogspot.com/

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp : Tối thiểu 80%

- Thảo luận, thuyết trình, chuyên cần: 40% tổng số điểm

- Thi cuối học kỳ: 60%

11. Thang điểm: 10

119

Page 120: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

12. Nội dung chi tiết học phần:

STT CHƯƠNG MỤC TIÊU TIỂU MỤC

1 Chương 1: Tôn giáo và định nghĩa tôn giáo

Giúp sinh viên hiểu được khái niệm tôn giáo gắn với các nền văn hố, do đó có nhiều định nghĩa khác nhau.

1.1 Tôn giáo trong quan điểm văn hố Tây phương và Đông phương

1. 2 Một số quan niêm không chính xác về tôn giáo

1.3 Một số đặc điểm chung của các tôn giáo

1.4 Hai lối định nghĩa cổ điển về tôn giáo: định nghĩa bản chất và chức năng

1.5 Một lối định nghĩa mới của D. Hervieu-Léger, J. P. Williame

2 Chương 2: Các lối tiếp chính về tôn giáo

Nắm các lối tiếp cận xã hội học về văn hóa

2.1 Lối tiếp cận chức năng về tôn giáo

2.1.1 Quan điểm của Malinowski

2.1.2 Quan điểm của É. D-urkheim

2.1.3 Quan điểm của T. Parsons

2.1.4 Lối tiếp cận hệ thống của Luhmann

2.2 Lối tiếp cận hành động xã hội về tôn giáo

2.2.1 Quan điểm của M.Weber

2.2.2 Quan điểm của P. Berger

2.3 Lối tiếp cận mâu thuẫn xã hội: quan điểm của Marx-Engels

2.4 Lý thuyết chọn lựa hợp lý và tôn giáo

3 Chương 3: Các chiều cạnh của tính tôn giáo

Nhằm thao tác hóa khái niệm tính tôn giáo

3.1 Các chiều kích của tính tôn giáo theo quan điểm của C. Glock

3.2 Các chiều kích của tính tôn giáo theo quan điểm c ủa D. Hervieu-Léger

4 Chương 4: Các loại hình tổ chức tôn

Hiểu được các loại hình tổ chức tôn giáo

4.1 Phân loại của M.Weber và E. Troelstch

4.2 Các hình thức giáo hội, giáo phái, phái, huyền bí

120

Page 121: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

giáo

5 Chương 5: Tôn giáo trong xã hội hiện đại

Nắm được mối tương quan giữa tôn giáo và tính hiện đại

5.1 Quá trình thế tục hóa tôn giáo

5.2 Phản ứng đối với quá trình thế tục hố:

5.2.1 Giải thế tục hố, phi thế tục hố

5.2.2 Sự ra đời của các khuynh hường bảo thủ

5.2.3 Các phong trào tôn giáo mới (NRM)

5.3 Tôn giáo trong thời đại kỹ thuật số

Giảng viên

TS. Nguyễn Xuân Nghĩa

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

121

Page 122: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: (cho sinh viên năm thứ 3)

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 Tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Học viên nắm vững các lý thuyết xã hội học và phương pháp nghiên cứu XHH

6. Mục tiêu của học phần:Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội, giáo dục và con người trong bối cảnh xã hội cụ thể. Mối quan hệ tác động qua lại này được xem xét thông qua việc phân tích các khái niệm cơ bản của Xã hội học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Sự phát triển kinh tế nhiều thành phần có tác động gì đối hệ thống và thiết chế giáo dục?

Cải cách giáo dục giáo dục có tác động như thế nào đối với sự tăng trưởng kinh tế?

Giáo dục có vai trò gì đối với sự phân hóa xã hội và phân tầng xã hội?

Vai trò của giáo dục đối với việc xã hội hóa cá nhân trong xã hội hiện đại như thế nào?, Ở Việt Nam?, những vấn đề nào đang được đặt ra?

Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục?

Yếu tố giáo dục tác động như thế nào trong quá trình Xóa đói giảm nghèo?

Những vấn đề về cải cách giáo dục trong quá trình hội nhập tôn cầu hóa?...

Các vấn đề xã hội trong qui hoạch đô thị: khía cạnh xã hội liên quan đến nhu cầu thiết yếu của người dân đô thị. Các mối liên hệ giữa dân số, nhà ở và môi trường. Các luông nhập cư và vấn đề hội nhập vào thành phố.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp:

- Bài tập

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Đề cương bài giảng

[1] Sách tham khảo:

1. Gíao dục và tăng trưởng, Hội đông phân tích kinh tế, NXBCTQG, 2006

122

Page 123: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2. Xã hội học Giáo Dục (Lê Ngọc Hùng, Nxb lý luận chính trị, HN 2006)

3. XHH Giáo Dục và Giáo Dục học (Stanislaw Kowalski – NXB ĐH Quốc gia TP.HCM – Thanh Lê dịch từ tiếng Ba Lan)

4. XHH Nhập môn (Tập thể tác giả: Tony Bilton, Kenwin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard)

5. XHH Đại cương (Nguyễn Sinh Huy – NXB ĐH Quốc gia – HN 1999)

6. Xã hội hóa công tác Giáo dục – Nhận thức và hành động (Viện KH Giáo dục – NXB GD – HN.1999)

7. Nghiên cứu XHH (Chung Á, Nguyễn Đình Tấn – NXB Chính trị Quốc gia – HN.1996)

8. Về vấn đề Giáo dục – Đào tạo (Phạm Văn Đông – NXB Chính trị Quốc gia – HN.1999)

9. Một số vấn đề Đào tạo giáo viên (Michel Divilay – NXB GD – Hn.1998)

10. Sự phát triển Giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời kỳ phong kiến (Nguyễn Tiến Cường – NXB GD – HN.1998)

11. Suy nghĩ về văn hóa – giáo dục Việt Nam (GS.TS Dương Triệu Tống – NXB Trẻ – Hn.11-2000)

12. Giáo dục học (Bộ GD-ĐT – NXB GD 1998)

13. Lịch sử giáo dục thế giới (Hà Nhật Khang – Đào Thanh Am – NXB GD.1998)

[2] Các tạp chí tham khảo chính

Tạp chí giáo dục và thời đại (ngành giáo dục Việt Nam)

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: 5%

- Thảo luận: 5%

- Thuyết trình: 20%

- Thi giữa học kỳ

- Thi cuối học kỳ 70%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần:

TUẦN NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỐ TIẾT

TRONG ĐÓ GHI CHÚ

LT

BT, TL

TH

123

Page 124: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Kiểm tra 10% : kiểm tra 15 phút

1. Khái luận về XHH Giáo Dục 5 5

2. Những nội dung cơ bản của nghiên cứu XHH Giáo Dục 5 5

3. Những nội dung cơ bản của nghiên cứu XHH Giáo Dục 5 3 2

4. Một số quan điểm , lý thuyết của XHH về các vấn đề Giáo Dục

5 5

5. Một số quan điểm , lý thuyết của XHH về các vấn đề Giáo Dục va bất bình đẳng

5 3 2

Kiểm tra giữa kỳ 20% : Thuyết trình

6. Mối quan hê giữa giáo dục và các lĩnh vực khác trong xã hội (KT - GD)

5 2 3

7. Mối quan hê giữa giáo dục và các lĩnh vực khác trong xã hội (GD – DS)

5 2 3

8. Mối quan hê giữa giáo dục và các lĩnh vực khác trong xã hội (GD _VH – PL..)

5 3 2

9. Quan điểm Mác xít về hoạt động Giáo dục và thực trạng giáo dục Việt Nam

5 3 2

TỔNG CỘNG: 45 31 14

Kiểm tra cuối kỳ : Thi viết

Giảng viên

TS. Văn Thị Ngọc Lan

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

124

Page 125: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI I

2. Số đơn vị học trình: 04

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 chương trình Cử nhân XHH

4. Phân bổ thời gian: 60 Tiết

- Lên lớp: 100%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành:

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: xã hội học đại cương, thống kê xã hội

6. Mục tiêu của học phần:

Giúp sinh viên hiểu về Lịch sử, Phương pháp luận của Nghiên cứu Xã hội, Các kỹ thuật nghiên cứu và Xây dựng được một Đề cương (kế họach) nghiên cứu xã hội học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Giúp sinh viên hiểu được: Lịch sử hình thành của các PPNCXH; phân biệt đối tượng, mục tiêu của NC.XHH; biết cách trình bày theo yêu cầu khoa học của nghiên cứu xã hội trong từng đề mục của một đề cương, biết các kỹ thuật thu thập thông tin trong một nghiên cứu XHH và có thể thực hiện các kỹ thuật này.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: 100% (Vắng > 2/12 buổi học không được thi cuối học phần)

- Bài tập: Lớp làm việc theo nhóm 8 lần trong 12 buổi học

- Dụng cụ học tập: Tập, bút, USB và giấy nháp.

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Giáo trình do Giàng viên biên sọan và hiệu chỉnh hằng năm

- Sách tham khảo:

1. Anita Hardon, Pimpawun Boonmongkon và những người khác. “ Applied Health Resaerch”, Mahidol University, Nederland, 1995.

2. Joachim Theis & Healter M.Graoy; “ Đánh Giá Nhanh Nông Thôn Co Sư Tham Gia Của Người Dân Phục Vụ Cho Phát Triển Cộng Đông”; IIED, 1991.

125

Page 126: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3. Nguyễn Xuân Nghĩa, “Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội”. Đại học Mở Bán công Tp. Hô Chí Minh, Tp.Hô Chí Minh, 1995.

4. Phạm văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, “ Phương pháp nghiên cứu Xã hội học”, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

5. Lê Hưng Quốc và các đông nghiệp, “ Phương Pháp Đánh Giá Nhanh Nông Thôn Co Người Dân Tham Gia (PRA) Trong Hoạt Động Khuyến Nông – Khuyến Lâm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998.

6. Stanley Gajanayake/Jaya Gajanayake “ Nâng cao năng lưc cộng đông” NXB Trẻ , 1997.

7. Trường Đại học Y Khoa Hà Nội; “Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Trong Các Chương Trinh Y Tế”; Hà Nội.

- Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: Từ 80% trở lên

- Thảo luận: 50% số buổi học ( 6 lần trong 12 buổi học)

- Bản thu hoạch: Lớp chia làm 10 tổ học tập. Mỗi tổ làm 1 bài tập đánh máy vi tính và trình bày bằng Power point để thuyết trình trước lớp.

- Thuyết trình: Các tổ thuyết trình về các chủ đề chọn sẵn từ buổi học thứ 3 đến thứ 10.

- Báo cáo: Làm báo cáo về bài thuyết trình

- Thi giữa học kỳ: 30%

- Thi cuối học kỳ: 70%

- Khác

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần:

Phần 1: Một số kiến thức căn bản liên quan đến nghiên cứu XHH

Bài 1: Vị trí của Nghiên cứu Xã hội học trong quá trình hình thành lý thuyết XHH.

4. Sơ lược sự ra đời và phát triển của lý luận về phuơng pháp nghiên cứu Xã hội học (PP.NC.XHH).

5. Vị trí của NC.XHH trong quá trình hình thành lý thuyết XHH.

6. Chức năng của NC.XHH.

Bài 2: Một số khái niệm

3. Khái niệm PP. NCXHH, phương pháp luận.

126

Page 127: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4. Thông tin của NC.XHH và các dạng thông tin thực nghiệm khác đối với sự phát triển của XHH.

5. Các dạng nghiên cứu chủ yếu

Bài 3: Một số khái niệm (tiếp theo)

6. Một số yêu cầu về phương pháp luận của nghiên cứu XHH.

7. Cơ sở phương pháp luận của triết học mác xít

8. Vai trò của phương pháp luận của hệ thống lý thuyết XHH.

9. Sự ảnh hưởng ấn tượng cá nhân của người nghiên cứu trong nghiên cứu XHH.

10. Các loại hình nghiên cứu XHH.

Phần II: Các bước tiến hành một nghiên cứu XHH

Bài 4: Giai đoạn chuẩn bị cho một NC.XHH

5. Xác định chủ đề nghiên cứu

6. Xác định câu hỏi nghiên cứu

7. Xác định mục đích, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, ý nghĩa thực tiển của NC.

Bài 5:

8. Xác định khách thể, đối tượng và phạm vi NC.

9. Xác định hướng tiếp cận và lựa chọn các lý thuyết XHH và khoa học xã hội khác ứng dụng vào chủ đề NC.

10. Xây dựng mô hình lý thuyết

Bài 6:

11. Định nghĩa các khái niệm.

12. Xây dựng các giả thuyết.

Bài 7 và 8:

13. Xác định phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu.

14. Xác định mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu.

Bài 9:

15. Xác định phương pháp thu thập thông tin và các công cụ liên quan.

Bài 10:

16. Xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu định lượng.

Bài 11:

17. Xây dựng bảng hướng dẫn phỏng vấn cho nghiên cứu định tính.

127

Page 128: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

18. Quan sát và các nguyên tắc quan sát.

19. Xác định các thuận lợi, hạn chế của nghiên cứu.

Bài 12: Giai đoạn thực hiện nghiên cứu

1. Chọn thời điểm để thu thập thông tin.

2. Chọn nghiên cứu viên và giám sát viên

3. Tập huấn.

4. Chọn mẫu.

5. Tiến hành thu thập thông tin để kiểm tra các công cụ thu thập thông tin (pre test)

6. Điều chỉnh công cụ thu thập thông tin

7. Thu thập thông tin chính thức.

Bài 13: Giai đoạn xử lý thông tin và viết báo cáo nghiên cứu

1. Xây dựng thang đo và mã hóa

2. Nhập số liệu

3. Phân tích thông tin và viết báo cáo nghiên cứu.

4. Công bố kết quả nghiên cứu.

Phần III: Các kỹ năng (lý thuyết và thực hành)

Bài 15: Xây dựng bảng hỏi định lượng

Bài 16: Xây dựng bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu và phỏng vấn nhóm

Bài 17: Kỹ năng phỏng vấn

Bài 18: Quan sát

Bài 19: Tham khảo tài liệu thứ cấp

Bài 20: Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu

Bài 21: Tác dụng, lợi ích đánh giá nhanh nông thôn tham gia (PRA)

Giới thiệu và thực hành một số các công cụ PRA: Phỏng vấn nhóm, sơ đô, xếp hạng, lịch thời vụ…

Giảng viên

Ths. Đỗ Văn Bình

128

Page 129: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

129

Page 130: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XHH II

2. Số đơn vị học trình: 4

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 60 tiết

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành:

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: Học viên nắm vững xã hội học đại cương, các lý thuyết xã hội học và tin học chuyên ngành (SPSS), toán thống kê

6. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp cho học viên một số vấn đề, phương pháp và kỹ thuật cơ bản trong việc thu thập và phân tích các dữ liệu xã hội.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Xác định đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu.

Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu (nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính)

Xử lý, phân tích các dữ liệu và trình bày báo cáo khoa học

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: đầy đủ

- Bài tập: hoàn thành các bài tập

- Dụng cụ học tập:

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Đề cương bài giảng

[1] Sách tham khảo:

a) Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Phạm văn Quyết – Nguyễn Chí Thanh, Nxb.ĐHQG HN. 2001

130

Page 131: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

b) Thưc hành nghiên cứu xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, HN. 1998

c) Nghiên cứu xã hội thưc nghiệm. Nxb. Thế giới. HN. 1999

d) Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, Nguyễn Xuân Nghĩa, Đại học mở TP. HCM. 1995

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: 5%

- Thảo luận: 5%

- Bản thu hoạch: 20%

- Thuyết trình:

- Báo cáo

- Thi giữa học kỳ

- Thi cuối học kỳ 70%

- Khác

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

TUÂN NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỐ

TIẾT

TRONG ĐÓ GHI CHÚ

LT BT, TL TH

10. I: Xác định đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu:

1.1 Đề tài thường được chia hai loại:

+ Nghiên cứu cơ bản (nghiên cứu khoa học để khái quát hóa lý luận XHH)

+ Nghiên cứu ứng dụng

5 5

11. 1.2 Nhiệm vụ của của nghiên cứu: là những vấn đề do nhu cầu nghiên cứu đặt ra cần phải giải quyết.

5 5

12. II. Xây dựng các giả thuyết 5 3 2

13. 2.1 Giả thuyết là gì?

2.2 Xây dựng giả thuyết trong chương trình nghiên cứu

5 3 2

14. Xây dựng giả thuyết trong chương trình nghiên 5 5

131

Page 132: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

cứu (tiếp)

15. III. Thao tác hóa các khái niệm

3.1 Mối quan hệ giữa khái niệm cơ bản và thông tin thực nghiệm.

3.2 Hệ thống các chỉ báo khái niệm và chỉ báo thực nghiệm.

5 3 2

16. IV. Các phương pháp nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu định lượng:

Nguôn số liệu: số liệu thống kê, điều tra mẫu và các nguôn khác.

5 5

17. Cáp phương pháp thu thập thông tin 5 3 2

18. Vấn đề đo đạc trong nghiên cứu XHH thực nghiệm 5 3 2

19. Xây dựng các công cụ thu thập thông tin định lượng 5 3 2

20. V. Phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu tổng thể và nghiên cứu chọn mẫu

Các Phương pháp chọn mẫu

5 3 2

21. VI. Phân tích và viết báo cáo

5.1 Phân tích dữ liệu

5.2 Diễn giải dữ liệu

5 3 2

TỔNG CỘNG: 60 39 16 5

Kiểm tra cuối kỳ : Thi viết

Giảng viên

TS. Văn Thị Ngọc Lan

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

132

Page 133: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1/ Tên học phần: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

2/ Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT

3/ Trình độ cho sinh viên năm thứ 4

4/ Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết, trong đó: GV giảng lý thuyết: 35 tiết và SV thảo luận, xêmina: 10 tiết.

5/ Điều kiện tiên quyết: Xã hội học đại cương

6/ Mục tiêu của học phần: sau khi hoàn tất môn học, SV có thể:

- Nắm bắt được những kiến thức liên quan đến XHHPL như khái niệm và định nghĩa pháp luật, những đặc trưng xã hội học của pháp luật, đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật, dự báo về pháp luật, phương pháp nghiên cứu của XHH pháp luật

- Nắm được cơ bản về sự hình thành tư duy XHHPL ở thời Cổ đại, Trung Hoa thời Cổ đại, thời Trung cổ

- Nắm được các học thuyết kinh điển và các trường phái XHH pháp luật thời hiện đại

- Nắm được những khía cạnh xã hội học của thi hành pháp pháp luật

- Nắm được vai trò và ảnh hưởng của pháp luật trong đời sống xã hội. và một số vấn đề xã hội học pháp luật hiện nay tại Việt Nam.

7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Xã hội học pháp luật (XHHPL) là một ngành khoa học xã hội, thúc đẩy sự thay đổi, điều chỉnh pháp luật, cung cấp các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ con người với con người; con người với tổ chức, nhà nước; tổ chức với tổ chức.

XHHPLvới cách tiếp cận XHH của mình, mà qua đó giúp chủ thể ra quyết định pháp luật nhận thức hoặc hiểu biết hơn về các nguyên nhân trong vấn đề của họ, giúp họ nhìn nhận, phân tích, quyết định và lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết những vấn đề cá nhân và xã hội có liên quan đến pháp luật.

8/ Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Sinh viên cần có trách nhiệm dự lớp đầy đủ các tiết học và tích cực tham gia hoạt động của nhóm. Để môn học có hiệu quả cao, môn học sẽ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, có nghĩa là giảng viên và sinh viên đều tham gia vào mọi hoạt động của buổi học như thảo luận nhóm, giải quyết các vấn đề, cùng trao đổi ý kiến. Tuy nhiên, sinh viên là trung tâm của quá trình học tập, giảng viên là người điều hành, định hướng, dẫn dắt quá

133

Page 134: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

trình học tập của SV thông qua việc huy động kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng vốn có của họ.

- Dụng cụ học tập: Máy laptop, máy chiếu.

9/ Tài liệu học tập:

Sách giáo trình chính:

Tài liệu phát cho sinh viên do Giảng viên biên soạn.

Sách tham khảo:

- Kulcsar Kalman(Đức Huy biên dịch), Cơ sở xã hội học pháp luật, NXb Giáo dục, Hà nội, 1999

- Thanh Lê, Xã hội học pháp luật và xã hội học tội phạm, Nxb Khoa học Xã hội, Tp. Hô Chí Minh, 2004

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhập môn Xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1999

- Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lí, Nxb đại học quốc gia Hà nội, 2004

- Montesquieu, Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2004

- Jean – Jacques Rousseau, Bàn về khế ước xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà nội, 2004

- Richard T. Schaefer, Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà nội, 2005

- PTS Chung Á – PTS Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996

- Học viện chính trị Quốc gia Hô Chí Minh, Xã hội học trong quản lí, Hà Nội, 2000

- Các tạp chí xã hội học.

10/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp và thảo luận: 15%

- Báo cáo nhóm: 15%

- Thi giữa học kỳ: 30% (gôm 3 phần trên)

- Thi cuối kỳ: 70% - (SV làm tiểu luận hoặc tự luận)

11/ Thang điểm:

- Điểm chung: 10/10

- Điểm giữa kỳ: 3/10

- Điểm thi cuối kỳ – SV làm tiểu luận: 7/10

12/ Nội dung chi tiết học phần:

Phần I: GV lên lớp

134

Page 135: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bài 1: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

1. Khái niệm và định nghĩa pháp luật

2. Những đặc trưng xã hội học của pháp luật

3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật

a) Định nghĩa XHH pháp luật

b) Khách thể của XHH pháp luật

c) Đối tượng nghiên cứu của XHH pháp luật

d) Nội dung chính của XHH pháp luật

e) Dự báo về pháp luật

4. Phương pháp nghiên cứu của XHH pháp luật

5. Chức năng cơ bản và nhiệm vụ của XHH pháp luật

6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu XHH pháp luật

Bài 2: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

1. Các tư duy XHH pháp luật thời kỳ Cổ đại

2. Các tư duy XHH pháp luật ở Trung Hoa thời kỷ Cổ đại

3. Các tư tưởng XHH pháp luật thời kỳ Trung cổ

4. Các học thuyết kinh điển

5. Các trường phái XHH pháp luật thời hiện đại

Bài 3: THIẾT CHẾ PHÁP LUẬT

1. Nguôn gốc của thiết chế pháp luật

2. Khái niệm và tính chất của thiết chế pháp luật

3. Sự hình thành và tác động đến xã hội của thiết chế pháp luật

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và tác động đến xã hội của thiết chế pháp luật

5. Hệ thống xã hội và cơ chế tác động của thiết chế pháp luật

6. Chức năng xã hội của thiết chế pháp luật

BÀI 4: CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA PHÁP LUẬT

1. Sự thống nhất chung trong đa dạng của pháp luật

2. Thành văn và bất thành văn

3. Tiểu pháp luật

135

Page 136: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4. Thuyết lấy pháp luật mình làm trung tâm và tính tương đối pháp luật

Bài 5: VAI TRÒ CỦA THIẾT CHẾ PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI

1. Thiết chế pháp luật trong quan hệ với các lĩnh vực xã hội

a) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với kinh tế

b) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với chính trị

c) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với Nhà nước

d) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với công dân

e) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với tôn giáo

f) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với văn hóa

g) Thiết chế pháp luật trong quan hệ với đất đai

2. Anh hưởng xã hội của thiết chế pháp luật

b) Đối với cá nhân, nhóm, cộng đông xã hội về ý thức pháp luật

c) Đối với vấn đề hiệu quả của công tác tư pháp

d) Đối với vấn đề quy phạm pháp luật tác động đến xã hội

e) Đối với vấn đề dư luận xã hội về nội dung pháp luật

BÀI 6: NHƯNG KHÍA CẠNH XÃ HỘI HỌC CỦA SỰ THI HÀNH PHÁP LUẬT

1. Vấn đề tuân theo pháp luật

2. Chính trị và sự áp dụng pháp luật

3. Chuẩn mực pháp luật và quyết định áp dụng pháp luật

4. Vai trò của các nhân tố chủ quan trong việc quyết định áp dụng pháp luật

5. Ra quyết định

6. Những vấn đề tính hiệu quả của pháp luật

7. Biến đổi pháp luật

8. Một số vấn đề xã hội học pháp luật hiện nay tại Việt Nam

Phần II: Thảo luận nhóm tại lớp (có GV dự và kết luận): 10 tiết

Giảng viên

Th.s Bùi Nghĩa

136

Page 137: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

137

Page 138: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cho sinh viên từ năm thứ ba

4. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: toàn thời gian

5. Điều kiện tiên quyết: Các kiến thức căn bản cần học trước:

- Nhập môn xã hội học.

- Phương pháp nghiên cứu xã hội học I.

6. Mục tiêu của học phần:

Giới thiệu cho sinh viên tiếp cận với một môn xã hội học chuyên biệt với hệ thống lý luận và các nghiên cứu thực nghiệm của nó.

Mục tiêu cụ thể về yêu cầu nhận thức của sinh viên:

- Nắm được các khái niệm cơ bản, một số hướng tiếp cận, một số quan điểm lý luận chính và kết quả thực nghiệm trong nghiên cứu xã hội học về truyền thông.

- Có thể đọc và bình luận những số liệu cơ bản của các nghiên cứu xã hội học truyền thông.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Xã hội học về truyền thông đại chúng là một chuyên ngành của Xã hội học nghiên cứu mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng với xã hội. Các lĩnh vực nghiên cứu chính (có thể triển khai nghiên cứu thực nghiệm) của ngành Xã hội học về truyền thông đại chúng bao gôm:

- Nghiên cứu về quá trình truyền thông đại chúng đựơc xem xét như một định chế xã hội mà trung tâm là hoạt động của các nhà truyền thông.

- Nghiên cứu về công chúng (đặc điểm, ứng xử, truyền thông đại chúng và truyền thông liên cá nhân).

- Phân tích nội dung (thống kê học và ký hiệu học).

- Tác động của truyền thông đại chúng đến xã hội (nhận thức, thuyết phục, tham gia vào quá trình xã hội hóa).

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Thảo luận nhóm

138

Page 139: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Thuyết trình chuyên đề theo nhóm (tính điểm giữa kỳ?)

- Làm bài tập

9. Giáo trình tài liệu:

a. Tài liệu chính:

- Xã hội học về truyền thông đại chúng, Trần Hữu Quang biên soạn, ĐH Mở bán công Tp. HCM, 1997.

- Xã hội học báo chí, Trần Hữu Quang, Nxb. Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 2006.

- Chân dung công chúng truyền thông (Khảo sát xã hội học tại Tp. HCM), Trần Hữu Quang, Nxb. Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 2001.

- Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, PTS. Vũ Đình Hòe chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, 2000.

a. Tài liệu tham khảo:

- Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945, Huỳnh Văn Tòng, Nxb. Tp. Hô Chí Minh, 2000.

- Báo chí Việt Nam, Hông Chương, Nxb. Sự thật, 1985.

- Báo chí phương Tây, Dương Xuân Sơn, Nxb. ĐH Quốc gia Tp. HCM, 2000.

- Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Minh Đức chủ biên, Nxb. ĐH Quốc gia Hà Nội, 1997.

- Nghĩ về nghề báo, Hữu Thọ Nxb. Giáo dục, 1997.

- Công việc của người viết báo Hữu Thọ Nxb. Giáo dục, 1997.

- Mấy vấn đề về nghiên cứu dư luận xã hội.

- Truyền thông xã hội, Net M. L. , Chu Tiến Anh dịch (in trong tập Xã hội học và thời đại, tập 1, Viện Thông tin Khoa học xã hội, 1990).

- Bùng nổ truyền thông - Sự ra đời của một ý thức hệ mới, Philippe Breton, Serge Proulx, Vũ Đình Phòng dịch, Nxb. Văn hóa, 1996.

- Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, Nguyễn Kiên Trường chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2004.

- Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Nguyễn Thị Oanh, ĐH Mở bán công Tp. HCM, 1993

- Luật báo chí và các văn bản thi hành.

- Các số liệu của một số cuộc điều tra xã hội học.

- Các bài báo đọc thêm.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

139

Page 140: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Dự lớp

- Thảo luận

- Thuyết trình và báo cáo theo nhóm

- Thi giữa kỳ (lấy từ điểm thuyết trình nhóm): 30%

- Thi cuối kỳ: 70%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần:

Phần mở đầu: Truyền thông là yếu tố liên kết quan trọng cho sự hình thành xã hội. Chưa bao giờ truyền thông lại phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội như hiện nay. Sự hiện diện của truyền thông đại chúng là một trong những nét nổi bật nhất của xã hội hiện đại.

Chương 1: Truyền thông - Truyền thông đại chúng - Xã hội học về truyền thông đại chúng (5 tiết)

1.1. Các khái niệm cơ bản:

- Truyền thông và truyền thông liên cá nhân

+ Định nghĩa truyền thông, vai trò của truyền thông, các dạng truyền thông

+ Định nghĩa truyền thông liên cá nhân, vai trò của truyền thông liên cá nhân, các mô hình truyền thông liên cá nhân (mô hình truyền thông tuyến tính, mô hình truyền thông khép kín)

- Truyền thông đại chúng và định chế truyền thông đại chúng.

+ Định nghĩa truyền thông đại chúng

+ Đặc thù của quá trình truyền thông đại chúng, công nghệ truyền thông, công nghiệp truyền thông

- Các phương tiện truyền thông và các phương tiện truyền thông đại chúng.

- Đại chúng và công chúng khán thính giả.

+ 4 đặc trưng để nhận diện đại chúng

+ Phân biệt đại chúng với các khái niệm khác

+ Đại chúng và công chúng trong quá trình truyền thông đại chúng là một

1.2. Vài nét về lịch sử truyền thông:

- Một số dạng truyền thông cổ truyền.

- Phát minh khoa học kỹ thuật trên lĩnh vực thông tin và sự ra đời của truyền thông đại chúng trên thế giới.

- Sự xuất hiện của truyền thông đại chúng tại Việt Nam.

140

Page 141: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

+ Bối cảnh ra đời của truyền thông đại chúng tại Việt Nam.

+ Các thời kỳ phát triển của báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

+ Vai trò của báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

1.3. Xã hội học truyền thông - một chuyên ngành của xã hội học nghiên cứu quan hệ giữa truyền thông đại chúng (dạng truyền thông đặc trưng của xã hội hiện đại) với xã hội.

Những lĩnh vực nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng

Công chúng Phân tích nội dung Tác động xã hội

- Đặc điểm

- Ứng xử

- Truyền thông liên cá nhân và truyền thông đại chúng

Thực nghiệm

Ký hiệu học

- Nhận thức (quan niệm và lòng tin)

- Thuyết phục (chiến dịch)

- Xã hội hóa

Chương 2: Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học truyền thông (8 tiết)

2.1. Lịch sử nghiên cứu về truyền thông

- Phân kỳ các giai đoạn nghiên cứu

- Đặc điểm các giai đoạn nghiên cứu

+ Tiền đề cho những nghiên cứu về truyền thông đại chúng

+ Quan điểm "mũi kim tiêm"

+ Vai trò của nhóm và người lãnh đạo dư luận

+ Sự phát triển phong phú của các nội dung nghiên cứu

+ Khái niệm "không gian công cộng"

141

Page 142: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2.2. Hướng tiếp cận theo quan điểm chức năng (nhấn mạnh đến nhu cầu xã hội và việc đáp ứng các nhu cầu đó):

- Chức năng xã hội của truyền thông đại chúng.

+ Chức năng xã hội chung (3 chức năng theo Lasswel + chức năng giải trí theo Wright)

+ Các chức năng cụ thể - có thể thay đổi hoặc nhấn mạnh khác nhau tùy giai đoạn hoặc định chế truyền thông cụ thể)

- Chức năng công khai - chức năng tiềm ẩn - phản chức năng.

Toàn bộ phần này đều dùng các ví dụ để chứng minh hoặc phân tích các ví dụ cụ thể trong thưc tế truyền thông đại chúng tại Việt Nam

2.3. Các lý thuyết phê phán quan điểm tiếp cận theo hướng chức năng:

- Lý thuyết phê phán.

- Lý thuyết kinh tế chính trị.

- Lý thuyết phê phán từ góc độ văn hóa.

2.4. Một vài hướng tiếp cận khác trong nghiên cứu xã hội học về truyền thông.

- Lý thuyết Quyết định luận kỹ thuật.

- Lý thuyết Thiết lập lịch trình.

- Trào lưu Nghiên cứu Văn hóa.

- Các lý thuyết liên quan tới Không gian công cộng.

Phân tích và ghi nhớ các quan điểm tiếp cận để liên hệ ở các phần sau, nhất là chương về tác động xã hội của truyền thông đại chúng.

Chương 3: Định chế xã hội truyền thông đại chúng. (3 tiết)

3.1. Đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông trong xã hội hiện đại:

- Truyền thông từ phát minh kỹ thuật đi đến định chế xã hội.

- Đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại.

3.2. Định chế truyền thông tại một số nước phương Tây:

- Định chế truyền thông tại Anh.

- Định chế truyền thông tại Pháp.

- Định chế truyền thông tại Mỹ.

3.3. Định chế truyền thông tại một số nước phương Đông:

142

Page 143: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Định chế truyền thông tại một số nước Đông - Nam Á và châu Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapo, Trung Quốc,…).

- Định chế truyền thông tại Việt Nam

+ Quá trình phát triển của truyền thông đại chúng tại Việt Nam (báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử)

+ Luật báo chí và các văn bản thi hành là sự thể chế hóa định chế truyền thông đại chúng tại Việt Nam.

+ Phân tích quan điểm báo chí là sản phẩm hàng hóa đặc biệt.

+ Phân tích vấn đề tự do báo chí và vai trò của truyền thông đại chúng trong công cuộc đổi mới phát triển đất nước.

Chương 4: Xã hội học truyền thông nghiên cứu về công chúng. (12 tiết)

4.1. Những đặc điểm của công chúng.

- Đặc điểm nhân khẩu.

- Đặc điểm xã hội.

Liên hệ lại đặc trưng của công chúng để hiểu lý do vi sao phải phân tích theo các nhom nhân khẩu và nhom xã hội khi nghiên cứu công chúng truyền thông đại chúng.

4.2. Ứng xử truyền thông của công chúng.

- Ứng xử truyền thông của công chúng phụ thuộc vào đặc điểm công chúng: Thực tập phân tích trên các số liệu điều tra để thấy các nhóm công chúng khác nhau có ứng xử không giống nhau.

- Các mô thức ứng xử truyền thông: giới thiệu một cách phân tích theo hướng từ ứng xử cụ thể của từng cá nhân tập họp thành các nhóm ứng xử và các nhóm này có các đặc nhân khẩu xã hội đặc trưng.

+ 3 giai đoạn ứng xử của công chúng đối với một phương tiện truyền thông đại chúng

+ 4 nhóm ứng xử truyền thông

- Cách sử dụng các phương tiện truyền thông nơi các tầng lớp công chúng.

+ Tùy thuộc đặc điểm nhân khẩu và đặc điểm xã hội của công chúng

+ Tùy thuộc vào các giai đoạn sống của con người

4.3. Mối quan hệ giữa truyền thông liên cá nhân và truyền thông đại chúng.

- Mô hình truyền thông hai bước.

- Vai trò của người lãnh đạo dư luận.

143

Page 144: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Phân tích các ví dụ cụ thể (quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, sư hinh thành dư luận,…)

Chương 5: Xã hội học truyền thông nghiên cứu hoạt động truyền thông và các nhà truyền thông. (3 tiết)

5.1. Đặc điểm của các nhà truyền thông:

Đội ngũ các nhà truyền thông.

5.2. Lao động của các nhà truyền thông:

- Các áp lực đối với các nhà truyền thông.

- Vai trò "người trung gian", "người gác cửa, "người hướng dẫn dư luận".

Chương 6: Xã hội học truyền thông nghiên cứu nội dung truyền thông (5 tiết)

6.1. Văn phong báo chí là loại văn phong khác biệt với văn chương, dựa trên tư duy logich và làm việc trên những dữ kiện có thực, không được phép hư cấu.

6.2. Phân tích thực nghiệm nội dung truyền thông - định lượng hóa các chỉ tiêu thông tin: Phân tích các ví dụ cụ thể, đề xuất các chủ đề có thể thao tác nghiên cứu nội dung truyền thông.

6.3. Phân tích định tính trên cơ sở ký hiệu học: Liên hệ với các Bộ lọc trong mô hình truyền thông liên cá nhân (ví dụ: ngôn ngữ quảng cáo)

Chương 7: Ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại. (10 tiết)

7.1. Một số giả thuyết về ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng:

- Giả thuyết về "Hố chênh lệch kiến thức".

- Giả thuyết về "Chức năng thiết lập lịch trình".

- Giả thuyết về mối quan hệ "Truyền thông và bạo lực".

7.2. Mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội.

- Khái niệm Dư luận xã hội

- Truyền thông đại chúng phản ánh dư luận xã hội và góp phần hình thành dư luận xã hội. Liên hệ với mô hình truyền thông hai bước và giả thuyết về khả năng thiết lập lịch trình

- Truyền thông đại chúng - Dư luận xã hội - Phát triển xã hội (Ví dụ: hình ảnh doanh nghiệp tư nhân trong xã hội Việt Nam hiện nay; giao lưu văn hóa;…)

7.3. Truyền thông đại chúng và chức năng xã hội hóa trong xã hội hiện đại.

- 3 môi trường xã hội hóa và 3 giai đoạn xã hội hóa

144

Page 145: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Sự có mặt của truyền thông đại chúng trong 3 giai đoạn xã hội hóa

- Mối quan hệ giữa truyền thông và bạo lực xã hội ở những nhóm công chúng cụ thể (trẻ em, người có học vấn thấp,…)

- Vai trò của truyền đại chúng và ý thức của các nhà truyền thông trong việc thực hiện chức năng xã hội hóa

7.4. Truyền thông xã hội.

- Định nghĩa Truyền thông xã hội - chỉ có thể thực hiện khi đã có truyền thông đại chúng

- Ví dụ về hoạt động truyền thông xã hội (nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp tư nhân, học sử trên đường phố)

- Các bước tiến hành của hoạt động truyền thông xã hội

- Lượng giá kết quả và ý nghĩa xã hội của truyền thông xã hội.

7.5. Báo điện tử - một phương tiện truyền thông đại chúng mới.

- Sự thuận tiện của phương tiện internet: tích hợp các phương tiện truyền thông đại chúng cũ trong báo điện tử và có thêm tiện ích mới

- Làm tăng thêm logich CÂU trong tiếp cận truyền thông đại chúng và do đó làm rộng hơn hố chênh lệch kiến thức

- Internet không phải là công cụ vạn năng và các loại hình truyền thông đại chúng truyền thống vẫn có chỗ đứng bên cạnh báo điện tử.

Phần kết luận: Kỹ thuật thông tin và viễn thông ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy. Một mặt, đó là phương tiện quan trọng để con người tiếp cận với thông tin, yếu tố quan trọng vào bậc nhất cho sự thành công ở thế kỷ XXI. Mặt khác, nó sẽ dẫn đến những tác động xã hội khó lường trước được. Xu thế tôn cầu hóa về kỹ thuật và nội dung thông tin là không thể cưỡng lại nhưng không phải không có cái giá phải trả cần lưu ý. Trong bối cảnh đó, xã hội học về truyền thông đại chúng là một ngành nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cho sự quản lý và vận hành xã hội. Nó cũng ngày càng phát triển theo hướng liên ngành và tham gia những hoạt động mang ý nghĩa xã hội cụ thể.

Giảng viên

ThS. Trần Đan Tâm

145

Page 146: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

146

Page 147: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC DÂN SỐ

2. Số đơn vị học trình: 03 đvht

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần Dân số học; XHH Đại cương; Phương pháp nghiên cứu XHH; Lịch sử XHH

6. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên phải nắm được:

- Mối quan hệ của yếu tố kinh tế - xã hội hưởng đến các quá trình dân số- Tác đông qua lại giữa dân số với các thiết chế xã hội.- Tác động của chính sách dân số đến phát triển dân số của quốc gia.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần gôm có 6 bài:

Bài 1: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC DÂN SỐ

1. Khái niệm:2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu về xã hội học dân số.3. Xã hội học dân số ở Việt Nam

Bài 2: QUÁ TRÌNH DÂN SỐ TRÊN THẾ GIƠI VÀ VIÊT NAM

1. Lịch sử phát triển và đặc trưng dân số thế giới.2. Cơ cấu dân số thế giới:3. Sự phát triển dân số ở Việt Nam:4. Đặc điểm dân số ở Việt Nam:

Bài 3: SINH SẢN VÀ TƯ VONG

1. Mức sinh và những yếu tố quyết định2. Những chiều cạnh xã hội của sinh để3. Đặc trưng và nguyên nhân tử vong4. Những chiều cạnh xã hội của tử vong5. Xu hướng cải thiện tử vong trong tương lai

Bài 4: DI DÂN VÀ ĐÔ THI

1. Di dân và di chuyển dân số:2. Lý giải nguyên nhân di dân3. Những đặc điểm của đô thị hóa :4. Định hướng di dân và đô thị hóa ở Việt Nam

BÀI 5 : DÂN SỐ VƠI CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI

1. Dân số với kinh tế

147

Page 148: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2. Dân số với giáo dục

3. Dân số và y tế

4. Dân số với gia đình

BÀI 6 : CHÍNH SÁCH DÂN SỐ

1. Khái niệm và phân loại chính sách

2. Mục tiêu và giải pháp của chính sách

3. Chính sách dân số của Việt Nam

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Bài tập

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

+ Đặng Nguyên Anh. Xã hội học dân số

- Sách tham khảo

+ Jonh Knodel; Phạm Bích San; PeterDonaldson; Charloes Hirschman. Tuyển tập các công trinh chọn lọc trong dân số học xã hội

+ GS.TS. Tống Văn Đường. Giáo trinh Dân số và phát triển

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp : Theo qui định của Bộ (nếu nghỉ quá thời gian qui định thì cấm thi, học lại)

- Kiểm tra giữa kỳ : hệ 1

- Thi cuối kỳ : hệ 2

- Kết quả môn học : điểm trung bình

11. Thang điểm

10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC DÂN SỐ

4. Khái niệm:- Dân số là gì?- Dân số học là gì?- Xã hội học dân số là gì?- Mối quan hệ giữa dân số học và xã hội học dân số5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu về xã hội học dân số.- Đối tượng:- Phương pháp:- Nguôn số liệu của xã hội học dân số:6. Xã hội học dân số ở Việt Nam

148

Page 149: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Thực trạng.- Xu hướng phát triển.

Bài 2: QUÁ TRÌNH DÂN SỐ TRÊN THẾ GIƠI VÀ VIÊT NAM

5. Lịch sử phát triển và đặc trưng dân số thế giới.- Dân số thế giới qui mô lớn.- Tác động gia tăng dân số thế giới ngày càng nhanh.- Phân bố dân cư không đông đều giữa các châu lục và khối nước.- Xu hướng đô thị hóa.6. Cơ cấu dân số thế giới:- Cơ cấu dân số trẻ ở các nước đang phát triển.- Cơ cấu dân số già ở các nước phát triển.- Hậu quả của già hóa dân số.- Xu hướng biến đổi tỷ lệ dân số phụ thuộc.7. Sự phát triển dân số ở Việt Nam:- Dân số Việt Nam đầu thế kỷ XX.- Dân số Việt Nam thời Pháp thuộc.8. Đặc điểm dân số ở Việt Nam:- Qui mô dân số tăng ngày càng nhanh.- Mức sinh giảm.- Phân bố không đông đều.- Di dân và đô thị hóa diễn ra rất mạnh mẽ.- Dân số vị thành niên chiếm ưu thế.

Bài 3: SINH SẢN VÀ TƯ VONG

6. Mức sinh và những yếu tố quyết định- Quan điểm về sinh sản.- Mức sinh tự nhiên.- Mức sinh kiểm soát.- Các bước trung gian ảnh hưởng đến mức sinh.7. Những chiều cạnh xã hội của sinh để- Địa vị kinh tế – xã hội.- Nhu cầu sinh đẻ và giá trị đứa con.- Di động xã hội và phân tầng xã hội.- Vị thế phụ nữ.- Các yếu tố văn hóa.8. Đặc trưng và nguyên nhân tử vong- Mức sống- Chất lượng y tế – phòng dịch.- Môi trường.9. Những chiều cạnh xã hội của tử vong- Tuổi.- Giới tính.- Tình trạng hôn nhân.- Dân tộc và chủng tộc.- Địa vị kinh tế – xã hội.

149

Page 150: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Lối sống.10. Xu hướng cải thiện tử vong trong tương lai- Thực trạng tử vong- Xu hướng cải thiện tử vong.

Bài 4: DI DÂN VÀ ĐÔ THI5. Di dân và di chuyển dân số:- Khái niệm di dân.- Phân loại di dân.- Tính tuyển chọn của di dân.- Nguôn số liệu trong nghiên cứu di dân.6. Lý giải nguyên nhân di dân- Điều kiện tự nhiên.- Trình độ kinh tế – xã hội.- Môi trường.- Những yếu tố khác : Đoàn tụ gia đình, chiến tranh…7. Ảnh hưởng của di dân - Di dân với vấn đề dân số.- Di dân với vấn đề kinh tế – xã hội.8. Những đặc điểm của đô thị hóa :- Khái niệm và phân loại.- Đặc trưng chủ yếu cảu đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam.- Đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra chậm, phân bố không đều.- Quá trình đô thị hóa chịu ảnh hưởng nhiều của chiến tranh và cơ chế chính sách.- Công tác quản lý đô thị còn nhiều bất cập, yếu kém.9. Định hướng di dân và đô thị hóa ở Việt Nam- Phân bố dân cư phù hợp với xu thế phát triển.- Đô thị hóa phải nhằm mục tiêu phát triển nông thôn.- Từng bước đô thị hóa nông thôn, xây dựng nông thôn mới.- Phát triển đô thị hạt nhân, các đô thị mới.- Phát triển hợp lý các chuỗi đô thị, đô thị vệ tinh,…

BÀI 5 : DÂN SỐ VƠI CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI

1. Dân số với kinh tế

- Tác động dân số đến kinh tế

- Ảnh hưởng của kinh tế đến dân số

2. Dân số với giáo dục

- Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục

- Ảnh hưởng của dân số đến ngành giáo dục

3. Dân số và y tế

-Tác động của dân số đến hệ thống y tế

-Tác động của y tế đến dân số.

4. Dân số với gia đình

150

Page 151: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

-Gia đình và chức năng của gia đình liên quan đến dân số.

- Cơ cấu gia đình và sự ổn định qui mô, nâng cao chất lượng dân số

- Xu hướng phát triển gia đình việt nam

BÀI 6 : CHÍNH SÁCH DÂN SỐ

1. Khái niệm và phân loại chính sách

-Khái niệm

-Phân loại

2. Mục tiêu và giải pháp của chính sách

- Mục tiêu

- Biện pháp thực hiện chính sách

3. Chính sách dân số của Việt Nam

- Chính sách dân số trong giai đoạn từ năm 1961 đến 1975

- Chính sách dân số trong giai đoạn từ năm 1976 đến 1984

- Chính sách dân số từ năm 1985 đến nay

- Một số bài học kinh nghiệm

Giảng viên

ThS. Trần Văn Huấn

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

151

Page 152: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC PHÁT TRIỂN

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 4

4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết

- Thảo luận: 15 tiết

Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp : 30 tiết lý thuyết và 15 tiết thảo luận tập trung

- Bài tập : Thực hiện bài tập theo các vấn đề giảng viên yêu cầu. Kiểm tra giữa môn học và thi đánh giá cuối khóa học

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn cơ sở

6. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản, có hệ thống về quá trình phát triển của xã hội, những hiểu biết tòan diện về phát triển bền vững. Những thách thức trong quá trình phát triển ở các cấp độ và quy mô trong từng nước cũng như trên tòan thế giới.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Xã hội học Phát triển là môn học trình bày cô đọng nhất về bản chất của xã hội Phát triển, tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu:

Những đặc trưng, những tiêu chí cơ bản của nó được thể hiện như thế nào?Phân biệt các quá trình phát triển , những nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng đến

phát triển trong mỗi cộng đông xã hội? Phân biệt những điểm khác biệt cơ bản về nội dung, tiêu chí phát triển.Trình bày những lý thuyết về phát triển và hiện đại hóa, cũng như lý thuyết về kém

phát triển...

7. Tài liệu học tập:

- Sách giáo trinh chính: Xã hội học Phát triển

- Sách tham khảo:

- Từ điển XHH, Herman Korter, NXB Thế giới, 2004

- Không chỉ là tăng trưởng kinh tế. NXBVHTT, 2005

- Hiện đại hoa xã hội. NXBTK, 2004

- XHH Macionis, NXB TK, 2003

- XHH Richart Schaefer, NXBTK, 2004

152

Page 153: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

8. Nội dung chi tiết Môn học

Bài 1. Khái niệm, Đối tượng nghiên cứu của XHHPT 1. Khái niệm2. Ý nghĩa của khái niệm.3. Phân bịêt với các lĩnh vực lân cận4. Mục đích và phương tiện để phát triển5. Phát triển bền vững

Bài 2 SO SÁNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN1. Các chỉ số đánh giá phát triển2. Phân lọai các quốc gia theo trình độ phát triển.

Bài 3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ TÍNH BỀN VƯNG CỦA PHÁT TRIỂN 1. Hình thoi phát triển2. Chỉ số phát triển con người3. Các bộ phận cấu thành của cải quốc gia4. Tích lũy của cải quốc gia được coi là một chỉ tiêu về phát triển bền vững.5. Sản phẩm trung gian và khỏang không môi trường6. Vốn xã hội và vốn con người.

Bài 4 BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ THU NHẬP 1. Bất bình đẳng về thu nhập giữa các quốc gia2. Đường cong Lorenz và hệ số Gini3. Chi phí và lợi ích của bất bình đẳng về thu nhập

Bài 5 NGHÈO VÀ ĐÓI (3t)1. Bản chất của nghèo2. Phân bố nghèo theo vùng địa lý3. Vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo.4. Thách thức của nghèo đói.

Bài 6 GÍAO DỤC VÀ NGUỒN VỐN CON NGƯƠI1. Giáo dục tiểu học và tình trạng biết chữ2. Các vấn đề trong giáo dục bậc trung học, cao đẳng và đại học

Bài 7 SỨC KHỎE VÀ TUỔI THỌ 1. Các xu thế tòan cầu2. Cơ cấu tuổi của dân số3. Gánh nặng của vấn đề bệnh lây nhiễm4. Các thách thức về lối sống

Bài 8 CÔNG NGHIÊP HÓA VÀ HẬU CÔNG NGHIÊP HÓA (3t)1. Những chuyển đổi cơ cấu chủ yếu2. Cách mạng tri thức3. Ý nghĩa của tính bền vững trong phát triển

CÂU HỎI THẢO LUẬN:

Những chuyên đề nghiên cứu XHHPT

1. Phát triển là gì ?

153

Page 154: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Làm thế nào để xác định được quốc gia nào là phát triển và quốc gia nào là kém phát triển?

Phát triển bền vững là như thế nào?

2. “Tại sao công bằng xã hội lại là yếu tố quan trọng đối với phát triển bền vững? Những điều kiện cần thiết để phát triển bền vững là gì?

3. “Vốn con người và vốn vật chất giống nhau như thế nào? Chúng khác nhau ra sao? Cách tốt nhất để xây dựng vốn con người cho một nước là gì? Làm thế nào để các nước có thể xây dựng vốn xã hội cho mình?

4. “Những thách thức về kinh tế - xã hội nào bắt nguôn từ sự khác biệt về cấu trúc tuổi của dân số?”

5. Làm thế nào có thể kiềm chế sự lây lan của HIV –AIDS ở các nước đang phát triển?

6. Ý nghĩa kinh tế đằng sau qúa trình công nghiệp hóa và hậu công nghiệp hóa là gì? Làm thế nào để các nước nghèo có thể hưởng lợi từ cuộc cách mạng tri thức?

7. Cơ cấu của cải của một quốc gia thay đổi như thế nào khi đất nước phát triển? Liệu “tiêu dùng qúa mức” có phải là mối đe dọa đối với phát triển bền vững không?

8. “Phân phối thu nhập bình đẳng hơn là tốt hay xấu đối với sự phát triển của một quốc gia?” Làm sao một nước có thể đấu tranh chống lại tệ tham nhũng trong chính quyền? yếu tố nào là cản trở chính đến sự phát triển của một quốc gia?

9. Sự tác động của kinh tế, công nghệ hiện đại đến lối sống truyền thống trong các nước đang phát triển hiện nay như thế nào? Sự tác động của các nhân tố: dân số, giáo dục, di dân, đô thị hoá, sự hình thành của nhà nước dân tộc đã ảnh hưởng đến các nước đang phát triển như thế nào?

10. Một số nước đã điều chỉnh “cơ cấu tuổi dân số” ngoài việc kiểm soát sinh sản, còn có động thái tăng (hay giảm) tuổi nghỉ hưu. Bạn nghĩ gì về vấn đề này?

Giảng viên

TS. Phạm Đức Trọng

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

154

Page 155: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LICH SƯ XÃ HỘI HỌC

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành cho sinh viên năm thứ II

4. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

- Thực hành: Làm tiểu luận theo nhóm (đề tài chỉ định)

- Thảo luận nhóm, thuyết trình: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: đã học xong chương trình Xã hội học đại cương

6. Mục tiêu của học phần:

* Trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức về lịch sử hình thành, phát triển của khoa học Xã hội học.

* Sinh viên nắm được đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu lịch sử xã hội học. Đông thời, phân biệt những khác biệt căn bản giữa Lịch sử xã hội học và Lý thuyết xã hội học.

* Sinh viên nắm được các trường phái, học thuyết Xã hội học, cũng như các phương pháp của môn học này đã diễn ra trong quá khứ.

* Giúp sinh viên giải quyết được ba cấp độ nghiên cứu của lịch sử xã hội học:

a, Cấp độ nghiên cứu lịch sử tư tưởng xã hội.

b, Cấp độ nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội học.

c, Cấp độ nghiên cứu, so sánh, phân tích lịch sử xã hội học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

* Đối tượng nghiên cứu của lịch sử xã hội học.

* Điều kiện kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển lý thuyết xã hội học.

* Các trào lưu tư tưởng và sự ra đời của các lý thuyết xã hội học.

* Những tư tưởng xã hội tiêu biểu từ thời cổ đại đến nửa đầu thế kỷ IXX.

* Các nhà sáng lập xã hội học đầu tiên.

* Các trường phái, các học thuyết xã hội học của thế giới hiện đại.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

* Dự lớp tối thiểu 80 % tổng số tiết học.

155

Page 156: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

* Làm bài kiểm tra tại lớp.

* Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.

* Làm tiểu luận và thảo luận nhóm.

9. Tài liệu học tập:

9.1. Sách, giáo trình chính:

Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng: Lịch sử xã hội học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.

9.2. Tài liệu tham khảo:

1. Lê Ngọc Hùng: Lịch sử và Lý thuyết xã hội học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002.

2. Hermann Korte: Nhập môn Lịch sử xã hội học, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1997.

3. Lâm Ngọc Huỳnh: LSXHH, Nhóm Nhân văn biên soạn, Sài gòn, 1967.

4. Hà Ngân Dung: Các nhà xã hội học thế kỷ XX, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.

5. Pierre Ansart: Các trào lưu xã hội học hiện nay, Nxb. TP. Hô Chí Minh, 2000.

6. Phạm Tất Dong: Xã hội học, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997.

7. Vũ Quang Hà: Các lý thuyết xã hội học (tập 1, 2), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.

8. G. Endruweit, G. Trommsdorff: Từ điển xã hội học, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2002.

9. Trang Phúc Linh (chủ biên), Trần Khang (dịch): Lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

10. Trần Hữu Quang, Nhập môn xã hội học, Nxb. Thành phố Hô Chí Minh, 1993.

11. Học viện Chính trị quốc gia - Phân viện thành phố Hô Chí Minh, Đề cương bài giảng Lịch sử xã hội học (Tài liệu lưu hành nội bộ), thành phố Hô Chí Minh, 1999;

12. Pierre Ansart, Các trào lưu xã hội học hiện đại, NXB TPHCM, 2001.

13. E.A. Capitonov, Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, NXB, ĐHQG Hà Nội, 2003.

14. Gunter Endruweit (cb), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999.

15. Hermann Korte, Nhập môn lịch sử xã hội học. NXB Thế giới, 1997. 

16. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB KHXH, Hà nội, 2002.

17. Lâm ngọc Huỳnh, Lịch sử xã hội học (Ronéo), Đại học văn khoa, 1967-68

18. Bửu Lịch, Lý thuyết xã hội học, Bắc Đẩu, Sài gòn, 1971.

19. Hà Ngân Dung, Các nhà xã hội học thế kỷ XX, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Tiêu chuẩn đánh giá

156

Page 157: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Dự lớp tối thiểu 80 % số tiết học.

- Thảo luận theo nhóm.

- Bản thu hoạch: tiểu luận.

- Thuyết trình: đại diện nhóm.

Đánh giá kết quả môn học:

- Kiểm tra giữa học phần/thuyết trình (30%)

- Thi hết học phần (70%)

11. Thang điểm: 10 (theo tỷ lệ kiểm tra: 3 và thi hết học phần: 7)

12. Nội dung chi tiết học phần:

Phần thứ nhất

LICH SƯ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC

I. Các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trong quá trình phát triển xã hội học

I. 1. Các cuộc cách mạng chính trị

Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789), là kết quả và cũng là sự khởi đầu cho nhiều cuộc cách mạng về chính trị được tiến hành trong những năm cuối thế kỉ thứ XVIII và cả thế kỉ thứ XIX. Các cuộc cách mạng này, là nhân tố gần nhất đối với việc phát sinh quá trình hệ thống hóa lý thuyết xã hội học. Những nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt đến những hậu quả hỗn độn và vô trật tự trong xã hội thời kì này. Ở Pháp, họ kết hợp lại với ước vọng vãn hôi trật tự cho xã hội. Một số nhà tư tưởng cực đoan trong thời kì này, còn muốn quay trở lại những ngày tháng yên lặng, tương đối có trật tự của thời Trung cổ. Những nhà tư tưởng cấp tiến thì nhận ra các biến chuyển xã hội đã làm cho sự quay ngược về quá khứ như thế là điều không thể xảy ra. Do đó, họ tìm kiếm các nền tảng trật tự mới trong các xã hội đã bị xáo trộn bởi các cuộc cách mạng chính trị trong thế kỉ XVIII và XIX. Mối quan tâm đến vấn đề trật tự xã hội, là một trong những quan tâm hàng đầu của các nhà lý thuyết xã hội học thời kì đầu, với những triết gia tiêu biểu như A. Comte và E. Durkheim.

I. 2. Cách mạng công nghiệp và sự hình thành chủ nghĩa tư bản

Cuộc cách mạng công nghiệp là thành quả nổi bật của nhiều quốc gia phương Tây, trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, nó có tầm quan trọng như cuộc cách mạng chính trị trong việc định hình các lý thuyết xã hội học. Nó không phải là sự kiện riêng lẻ mà là bước phát triển có tương quan chặt chẽ với nhau đã lên tới điểm tột cùng trong bước chuyển biến của xã hội phương Tây từ một hệ thống xã hội nông nghiệp truyền thống, sang một hệ thống xã hội công nghiệp hiện đại. Các bộ máy điều hành kinh tế nảy sinh, cung cấp nhiều dịch vụ cần thiết cho công nghệ và hệ thống kinh tế tư bản đang phát triển. Sự phản kháng lại hệ thống công nghệ và tiếp đó là chủ

157

Page 158: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

nghĩa tư bản nói chung, đã dẫn tới phong trào công nhân, cũng như nhiều phong trào cấp tiến khác nhằm mục tiêu lật đổ hệ thống chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa tư bản và sự phản kháng chống lại chúng, tất cả đã tạo ra một biến động lớn trong xã hội phương Tây, một biến động đã có tác động đến các nhà xã hội học. Năm nhân vật chủ yếu trong thời kì đầu của lịch sử lý thuyết xã hội học: August Comte, Karl Marx, Max Weber, Emile Durkheim và Georg Simmel - cũng như nhiều nhà tư tưởng khác, đã quan tâm tới những thay đổi và các hệ quả do chúng tạo ra đối với xã hội ở ý nghĩa là một tổng thể. Những người này đã cống hiến cả đời mình để nghiên cứu các vấn đề xã hội và họ đã nỗ lực phát triển những chương trình nhằm giải quyết xung đột xã hội.

I. 3. Sự xuất hiện chủ nghĩa xã hội

Đầu thế kỷ XIX, một số nhà tư tưởng xã hội ủng hộ mô hình chủ nghĩa xã hội như một giải pháp đối với các vấn đề công nghệ, số đông lại chống đối nó về mặt nhận thức. Ở một phía là Karl Marx, một người chủ trương lật đổ hệ thống tư bản và thay thế nó bằng hệ thống xã hội xã hội chủ nghĩa. Karl Marx đã dành một lượng thời gian rất lớn để phê phán các khía cạnh khác nhau của xã hội tư bản. Ngoài ra, ông còn tham gia hoạt động chính trị - xã hội trên nhiều lĩnh vực mà ông hi vọng rằng, chúng có thể giúp ích cho việc đem tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.

I. 4. Quá trình đô thị hóa

Một phần kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp, là sự di cư ô ạt một số đông dân chúng từ nông thôn đến đô thị trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX. Sự mở rộng các đô thị đã xuất hiện một loạt những vấn đề: quá tải dân số, sự ô nhiễm, tiếng ôn, giao thông ách tắc v.v... Bản chất của đời sống đô thị và những vấn nạn của nó thu hút sự quan tâm của nhiều nhà xã hội học thời kì đầu, đặc biệt là Max Weber và Georg Simmel. Thực tế, trường phái chính và đầu tiên của xã hội học Mĩ - trường phái Chicago, phần lớn đã được xác định bởi sự quan tâm của nó đến đô thị và việc nó đã sử dụng Chicago như một phòng thí nghiệm để nghiên cứu về sự đô thị hóa và các vấn đề nảy sinh từ đô thị.

I. 5. Biến đổi tôn giáo

Các thay đổi xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp tới tín ngưỡng tôn giáo. Bên cạnh đó, nhiều nhà xã hội học thời kì đầu, có nguôn gốc xuất thân từ một nền tảng tôn giáo và đã nghiên cứu tôn giáo một cách chuyên nghiệp. Đối với một số người, xã hội học được chuyển hóa thành một tôn giáo. Đối với một số khác, các lý thuyết xã hội học của họ chịu ảnh hưởng tôn giáo rõ rệt, thậm chí còn mang sắc thái tôn giáo. Một trong những công trình chủ yếu của E. Dukheim đã viết về tôn giáo. Một bộ phận lớn các công trình của Max Weber, được dành cho việc nghiên cứu các tôn giáo trên thế giới. K. Marx, cũng vậy, đã có một mối quan tâm về tôn giáo, nhưng ông thiên về hướng phê phán.

I. 6. Ảnh hưởng của sự phát triển khoa học

Trong quá trình phát triển của lý thuyết xã hội học, ngày càng có một dấu ấn mạnh mẽ của khoa học, với ý nghĩa là một tổng thể. Các sản phẩm kĩ nghệ - khoa học đã thẩm thấu vào mọi

158

Page 159: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

lĩnh vực của đời sống và khoa học đã đạt được một thanh thế lớn lao. Khoa học có nhiều tác động đến xã hội học, phải kể đến vật lý, hóa học và sinh học... Nhiều nhà xã hội học, ngay từ đầu đã bị tác động mạnh bởi khoa học, và nhiều người muốn có một môn xã hội học hiện đại theo sau các thành công của khoa học.

Mặc dù các yếu tố xã hội là quan trọng, tiêu điểm đầu tiên của bài này là các trào lưu tư tưởng đã đóng vai trò trung tâm trong sự định hình lý thuyết xã hội học. Trong đời sống thực tại, dĩ nhiên không thể tách rời các nhân tố tri thức khỏi các lực lượng xã hội. Thảo luận về trào lưu Ánh sáng sau đây, chúng ta sẽ thấy rằng, trào lưu này có mối quan hệ mật thiết và trong nhiều trường hợp đã cung cấp nền tảng nhận thức cho các biến đổi xã hội.

II. Trào lưu tư tưởng ánh sáng và sự ra đời của xã hội học

Nhiều trào lưu tư tưởng đã định hình sự phát triển của lý thuyết xã hội học, tuỳ phạm vi bối cảnh mỗi nước. Chúng ta bắt đầu với trào lưu Ánh sáng và các ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của lý thuyết xã hội học ở Pháp. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu xã hội, trào lưu Ánh sáng thiết lập nên một bước phát triển mang tính phê phán trong phạm vi các tiến triển về sau này của xã hội học. Trào lưu Ánh sáng là một thời kì đáng lưu ý của sự phát triển tri thức và thay đổi về tư duy triết học.

Các nhà tư tưởng nổi bật và có liên quan tới trào lưu Ánh sáng, phải kể đến các nhà triết học Pháp: Charles Montesquieu (1689-1755) và Jean Jacques Rousseau (1712-1778). Tuy nhiên, ảnh hưởng của trào lưu Ánh sáng đối với lý thuyết xã hội học có tính chất gián tiếp và tiêu cực hơn là trực tiếp và tích cực, Irving Zeitlin đã nhận xét: Xã hội học thời ki đầu đã phát triển như một sư phản ứng lại trào lưu Ánh sáng.

Các nhà tư tưởng có liên quan tới trào lưu Ánh sáng, thường bị ảnh hưởng bởi hai dòng tư tưởng - triết học thế kỉ XVII và khoa học.

Triết học thế kỉ XVII liên quan tới các công trình của các nhà tư tưởng như René Descartes, Thomas Hobbes, John Locke. Dấu ấn mà họ để lại, chính là những phát kiến ra các hệ tư tưởng vĩ đại, phổ quát và trừu tượng đã tạo nên các phán đốn duy lý. Bao trùm lên tất cả, trào lưu Ánh sáng được xác định bởi niềm tin, mọi người có thể nhận thức và kiểm sốt được vũ trụ bằng các phương tiện của nghiên cứu duy lý và thực nghiệm. Với sự nhấn mạnh vào vai trò của lý tính, các nhà triết học Ánh sáng có khuynh hướng phản bác niềm tin vào các quyền lực truyền thống. Khi những nhà tư tưởng này kiểm nghiệm các giá trị và thể chế truyền thống, họ thường thấy rằng, chúng bất hợp lý - tức là trái ngược với bản chất con người cũng như kìm hãm sự phát triển của con người. Nhiệm vụ của các nhà tư tưởng có định hướng thay đổi của trào lưu Ánh sáng, là khắc phục hệ thống bất hợp lý này.

Hình thức cực đoan nhất của sự phản đối các tư tưởng trào lưu Ánh sáng là triết học Thiên chúa giáo, mà đại biểu là các tư tưởng của Louis De Bonald (1754-1840) và Joseph De Maistre (1753-1821). Những người này phản ứng chống lại không chỉ trào lưu Ánh sáng mà cả cuộc đại cách mạng Pháp, mà họ phần nào đó xem là một sản phẩm của các đặc tính tư duy của trào lưu Ánh sáng. Họ không những không nhận ra các phương diện bất hợp lý của đời sống xã hội, mà

159

Page 160: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

còn qui cho chúng những giá trị tích cực. Từ đó, họ coi những hiện tượng như truyền thống, sự tưởng tượng, tính đa cảm và tôn giáo là những thành tố có ích và cần thiết của đời sống xã hội: khuynh hướng đề cao vai trò của trật tự xã hội, một sự đề cao đã trở thành chủ đề chính yếu trong công trình của nhiều nhà lý thuyết xã hội học.

II. 1. Claude Henri Saint Simon (1760-1825)

Khía cạnh đáng lưu ý nhất của Saint Simon là ý nghĩa của ông đối với sự phát triển của cả lí thuyết xã hội học bảo thủ (như Comte) và lí thuyết Marx - trong nhiều cách thức lại trái ngược hẳn với lí thuyết Bảo thủ. Ở mặt bảo thủ, Saint Simon muốn bảo lưu xã hội như đã có, nhưng ông không tìm kiếm một sự quay trở lại đời sống như của thời Trung cổ, giống Bonald và Maistre. Ngòai ra, ông là một nhà thực chứng luận, nghĩa là ông tin rằng việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội cũng cần khai thác các kĩ thuật của khoa học như trong nghiên cứu tự nhiên. Ở mặt duy lí, Saint Simon nhận thấy sự cần thiết đối với các cải cách xã hội chủ nghĩa, nhất là trong việc trọng tâm hóa các kế hoạch của hệ thống kinh tế.

II. 2. August Comte (1798-1857)

Comte là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ xã hội học. Ông có ảnh hưởng to lớn đến các lí thuyết gia xã hội học sau này (đặc biệt là Herbert Spencer và Emile Durkheim). Ông tin rằng, việc nghiên cứu xã hội học cần phải mang tính khoa học, như nhiều lí thuyết gia cổ điển đã làm và phần lớn các nhà xã hội học đương thời đang làm.

Comte phát triển vật lí học xã hội (social phisics), hoặc cái mà vào năm 1822 ông đã gọi là xã hội học, để chiến đấu với các triết thuyết tiêu cực và chế độ quân chủ mà theo quan điểm của ông đã lan tràn khắp xã hội Pháp. Việc sử dụng thuật ngữ vật lí học xã hội, làm sáng tỏ rằng Comte đã tìm kiếm một môn xã hội học mới theo sau các bộ môn khoa học cứng (hard sciences). Môn khoa học mới này, trong quan điểm của ông, cuối cùng sẽ là bộ môn thống trị, có quan hệ đến cả các trạng thái tĩnh học xã hội (các cấu trúc xã hội đang tôn tại) và cả các động học xã hội (thay đổi xã hội). Mặc dù cả hai đều có liên quan trong việc tìm kiếm các quy luật của đời sống xã hội; ông cảm thấy rằng, các động học xã hội quan trọng hơn là các trạng thái tĩnh học xã hội. Điểm tập trung vào sự thay đổi, phản ánh sự quan tâm của ông tới việc cải cách xã hội, đặc biệt là đối với các xấu xa yếu kém do cách mạng Pháp và trào lưu Ánh sáng tạo ra. A. Comte không đề xuất ra một thay đổi mang tính cách mạng, bởi vì ông cảm thấy sự tiến triển tự nhiên của xã hội sẽ có thể làm cho mọi sự tốt đẹp hơn. Những cải cách chỉ cần thiết để hỗ trợ thêm cho tiến trình này.

II. 3. Emile Durkheim (1858-1917)

Durkheim có tư tưởng tự do về chính trị, nhưng về mặt nhận thức, ông nghiêng về phía bảo thủ hơn. Như A. Comte và những người Phản cách mạng Thiên chúa giáo, E. Durkheim sợ và ghét sự hỗn loạn xã hội. Công trình của ông đã được dự báo bởi các hỗn loạn vô trật tự nảy sinh từ các thay đổi chung của xã hội đã thảo luận ở đầu chương này, cũng như các thay đổi khác (như các cuộc đình công, sự sụp đổ của giai cấp thống trị, mối bất hòa giữa nhà nước và nhà thờ, sự ra đời của phe chống chủ nghĩa Xe - mít chính trị) cụ thể hơn của Pháp vào thời đại đó. Thật

160

Page 161: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

sự, phần lớn công trình của ông dành cho việc nghiên cứu trật tự xã hội, quan điểm của ông là các hỗn loạn xã hội không phải là bộ phận cần thiết của thế giới hiện đại và có thể làm giảm đi bởi các cải cách xã hội.

II. 3. Các giai đoạn phát triển của xã hội học Pháp thời kì đầu

Trong phân tích điều kiện lịch sử của các học thuyết xã hội Pháp, Heilbron lý luận rằng có thể chia nó thành hai thời kì, tiền bộ môn (1600-1850) và bộ môn (sau 1850). Ở thời kì tiền bộ môn, các công trình lý thuyết xuất hiện dưới hình thức tri thức, cái mà trong lúc có thể phân biệt được, lại có sự tương tác với một hình thức khác bao trùm tôn bộ các cơ cấu nhận thức, thể chế và xã hội. Ở Pháp sau 1850, chúng ta chứng kiến sự ra đời của các bộ môn như xã hội học có sự chặt chẽ về phạm vi hơn là về hình thức tri thức, nhưng lại ít gắn bó với nhau.

Cụ thể hơn, Heilbron thấy có ba giai đoạn trong bước đầu phát triển của xã hội học Pháp. Giai đoạn đầu (1730-1775), là sự ra đời của lý thuyết xã hội (đặc biệt là trong công trình của Montesquieu và Rousseau) như là một thể tri thức riêng biệt có thể phân biệt được với các thể khác như lý thuyết chính trị và triết học. Trước Montesquieu và Rousseau, “xã hội” trong ý thức hiện đại về phạm vi như là các mối quan hệ xã hội nói chung đã không được lựa chọn cho các phân tích lý thuyết. Ở giai đoạn thứ hai (1775-1814), dẫn đầu bởi Condorcet (người dùng tốn học làm kiểu mẫu và công cụ để phân tích hiện tượng xã hội) và Cabanis (người dùng sinh lý học và y học làm kiểu mẫu cho phân tích xã hội), các quan hệ xã hội được nhìn nhận như là chủ thể của một khoa học thực nghiệm, chứ không chỉ là cái gì đó cần cho sự tái thiết cấp tiến. Trong giai đoạn này, thuật ngữ “khoa học xã hội” được sáng tạo ra. Ở giai đoạn thứ ba, dẫn đầu bởi August Comte, và sau đó bởi Emile Durkheim, xã hội học lớn dần và được xem là một bộ môn riêng biệt, một khoa học tương đối tự trị với lãnh vực riêng của nó, có các lý thuyết và các phương pháp. Thành tựu về tư cách của bộ môn này đã tạo nên cơ sở phát triển của xã hội học không chỉ ở Pháp, mà còn ở nhiều nơi khác trên toàn thế giới sau này.

III. Sự phát triển xã hội học Đức

III.1. Karl Marx và sự phát triển xã hội học Đức

Sau khi Marx qua đời (1883), lý thuyết Marx đầu tiên được các nhà nghiên cứu xã hội quan tâm bởi họ nhìn thấy trong lý thuyết của ông một quyết định luận về kinh tế và khoa học. Wallerstein gọi đây là kỉ nguyên của chủ nghĩa Marx chính thống. Fierdrich Engels (1820-1895), người bạn và cộng sự của Marx, còn sống sau khi Marx chết, được xem là người dẫn giải đầu tiên cho một viễn cảnh như thế. Về cơ bản, quan điểm này cho rằng lý thuyết khoa học của Marx đã bao trùm các qui luật kinh tế điều hành thế giới tư bản. Những qui luật này, chỉ ra sự sụp đổ không thể tránh khỏi của hệ thống tư bản. Những tư tưởng gia theo Marx thời kì đầu, như Karl Kautsky, tìm cách phát triển và vận dụng các qui luật này. Có nhiều vấn đề với viễn cảnh như vậy. Về một phương diện nào đó, nó dường như loại bỏ hoạt động chính trị - một nền tảng của lý

161

Page 162: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

thuyết Marx. Đó là, không cần thiết để các cá thể, đặc biệt là công nhân, làm bất cứ việc gì. Tự nó, hệ thống tư bản chủ nghĩa dường như sẽ tự sụp đổ không thể nào tránh khỏi, tất cả những gì họ phải làm là ngôi đó chờ đợi sự tiêu vong của nó. Ở cấp độ lý thuyết, những người theo chủ nghĩa Marx, gần như đã bỏ qua mối quan hệ biện chứng giữa các cá thể và các cấu trúc xã hội lớn.

III.2. Các phát triển của chủ nghĩa Marx ở châu Âu thời kì chuyển tiếp thế kỉ

Trong lúc nhiều nhà xã hội học thế kỉ XIX đang phát triển lí thuyết của họ ngược lại Marx, đông thời cũng có một nỗ lực của những người Marxist nhằm gạn lọc và mở rộng lí thuyết Marx. Giữa năm 1875 và 1925, ít có sự đan xen giữa chủ nghĩa Marx và xã hội học (Weber là trường hợp ngoại lệ). Hai trường phái tư duy cùng song hành phát triển, với rất ít hoặc không có tương quan trao đổi nào giữa chúng.

III. 3. Những vấn đề cơ bản của lí thuyết Max Weber (1864-1920)

Max Weber là nhà xã hội học người Đức, đã có những đóng góp rất lớn về mặt phương pháp luận đối với xã hội học hiện đại trong bối cảnh lịch sử xã hội và triết học Đức cuối thế kỷ XIX với những cuộc tranh luận về bản chất phương pháp khoa học xã hội - khoa học tự nhiên:

- Đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là các sự kiện vật lý của giới tự nhiên, còn đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội là hoạt động xã hội của con người;

- Tri thức khoa học tự nhiên là sự hiểu biết về giới tự nhiên có thể giải thích nó bằng các quy luật khách quan, chính xác. Còn tri thức khoa học xã hội là sự hiểu biết về xã hội do con người tạo ra;

- Khoa học tự nhiên chỉ cần quan sát các sự kiện của tự nhiên và tường thuật lại kết quả quan sát là đủ. Còn khoa học xã hội, ngôi phạm vi quan sát thì còn phải giải thích, lý giải động cơ, quan niệm và thái độ của các cá nhân. Đặc biệt, giải thích xem những chuẩn mực văn hóa, hệ giá trị và những hiểu biết của cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến hành động của họ.

III. 4. Những vấn đề cơ bản của lí thuyết Georg Simmel (1858-1918)

Georg Simmel là người cùng thời với Weber, và là người đông sáng lập GSS. Simmel phần nào đó là một lí thuyết gia xã hội học điển hình. Ví dụ, ông đã có ngay một ảnh hưởng sâu sắc đối với sự phát triển của lí thuyết xã hội học Mĩ, trong khi Marx và Weber lại bị quên lãng trong nhiều năm. Công trình của Simmel giúp định hình sự phát triển của một trong những trung tâm đầu tiên của xã hội học Mĩ - Trường Đại học Tổng hợp Chicago và lí thuyết chủ yếu của nó, lí thuyết tương tác biểu tượng (symbolic interactionism). Trường phái Chicago và thuyết tương tác biểu tượng trở thành, như chúng ta sẽ thấy, xã hội học hàng đầu của Mĩ trong những năm 1920 và đầu 1930. Các tư tưởng của Simmel có ảnh hưởng ở Chicago chủ yếu vì những nhân vật hàng đầu ở Chicago thời đó, Albion Small và Robert Park, đã được tiếp xúc với tư tưởng của ông ở Berlin vào cuối những năm 1800. Park dự các bài giảng của Simmel vào năm 1899 và 1900, và Small học hàm thụ với Simmel vào những năm 1890. Họ trở thành những phương tiện chuyên chở các tư tưởng của Simmel về cho khoa và các sinh viên ở Chicago, thông qua việc dịch một số tác phẩm, và đã tạo được sự quan tâm của đông đảo độc giả Mĩ.

162

Page 163: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

IV. Những vấn đề xã hội học Anh quốc

Chúng ta đã điểm qua sự phát triển của xã hội học ở Pháp (Comte, Durkheim), Đức (Marx, Weber, Simmel). Giờ chúng ta quay sang một quá trình phát triển song song, xã hội học ở Anh. Như sẽ thấy, các tư tưởng ở lục địa đã có ảnh hưởng đến xã hội học Anh thời kì đầu, nhưng quan trọng hơn là các ảnh hưởng tại chỗ.

VI. 1. Kinh tế - chính trị và cách mạng xã hội

Philip Abrahs cho rằng, xã hội học Anh được định hình vào thế kỉ XIX bởi ba nguôn thường có xung đột với nhau, kinh tế - chính trị, thuyết cải cách và cách mạng xã hội. Do đó, khi Hội Xã hội học London được thành lập vào năm 1903, đã có những khác biệt lớn về định nghĩa của xã hội học. Các nhà xã hội học Anh, cũng như những nhà kinh tế - chính trị học, coi thị trường này là một lực lượng tích cực, là nguôn tạo ra trật tự, hòa hợp và tương quan trong xã hội. Vì họ xem thị trường này và xã hội nói chung, dưới một ánh sáng tích cực, công việc của nhà xã hội học không phải là phê phán xã hội mà chỉ đơn giản là tập hợp các dữ liệu theo những qui luật mà bởi chúng xã hội vận hành.

VI. 2. Herbert Spencer (1820-1903)

Spencer là một người theo thuyết Darwin xã hội. Ông cho rằng chính phủ không nên can thiệp vào các công việc làm ăn của cá nhân, ngoại trừ trong chức năng khá thụ động là bảo vệ mọi người. Điều này có nghĩa là Spencer, không như Comte, không chú ý tới các cải cách xã hội, ông muốn đời sống xã hội tiến triển đến mức tự do kiểm sốt mặt bên ngôi. Ông bám theo quan điểm tiến hóa rằng, thế giới đang ngày càng tốt đẹp hơn. Do đó, nên để yên nó đấy, sự can thiệp bên ngôi chỉ làm hôn cảnh xấu hơn.

Spencer coi xã hội như một thưc thể hữu cơ (organism). Ở đây, đã mượn một khái niệm và nhận thức từ sinh học. Ông rất quan tâm đến cấu trúc tổng quát của xã hội, mối tương quan giữa các bộ phận xã hội, và các chức năng của từng bộ phận cũng như đối với hệ thống, với ý nghĩa là một tổng thể. Quan trọng nhất, Spencer, như Comte, đã có một khái niệm tiến hóa về sự phát triển của lịch sử. Tuy nhiên Spencer đã phê phán thuyết tiến hóa của Comte ở nhiều mặt. Cụ thể là, ông đã khước từ qui luật ba giai đoạn của Comte. Ông lý luận rằng, Comte định giải quyết tiến hóa trong lĩnh vực tư tưởng, trong phạm vi phát triển tri thức. Spencer, tuy vậy, tìm cách phát triển một thuyết tiến hóa trong thế giới vật chất và có thật. Ông cho rằng, xã hội phát triển thì có sự gia tăng cả về các cá thể lẫn sự hợp nhất các nhóm. Sự tăng trưởng kích cỡ của xã hội dẫn tới các cấu trúc lớn hơn và khác biệt nhiều hơn của nó, cũng như gia tăng sự khác biệt giữa các chức năng mà nó thực hiện. Do vậy, Spencer nói về phong trào tiến hóa từ các xã hội đơn giản tới xã hội phức hợp, xã hội phức hợp kép, phức hợp bội ba.

V. Các vấn đề chủ yếu của xã hội học Ý

Đại diện cho trào lưu bảo thủ này là Vifredo Pareto : Pareto đề cao vai trò của các yếu tố phi lý như bản năng của con người. Sự nhấn mạnh này cũng đã ràng buộc vào sự phản đối lý thuyết Marx của ông. Đó là, các yếu tố phi lý bản năng rất quan trọng và bất biến, rất phi thực tế nếu hi vọng đạt được những biến đổi xã hội sâu sắc với một cuộc cách mạng kinh tế. Pareto đề ra

163

Page 164: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

một lý thuyết tinh tuý (élite theory) về thay đổi xã hội; trong đó cho rằng, xã hội được cai trị một cách vô hình bởi một tinh tuý nhỏ vận hành trên cơ sở của tính tư lợi. Nó điều hành cả khối đông quần chúng, những kẻ bị thống trị bởi các lực lượng phi lý. Biến đổi xã hội xảy ra khi tinh tuý bắt đầu suy đôi và bị thay thế bởi một tinh tuý mới sinh ra từ một tinh tuý phi chính phủ hoặc từ các nguyên tố cao hơn của quần chúng. Khi tinh tuý mới này đã có quyền lực, tiến trình đổi mới bắt đầu.

164

Page 165: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Phần thứ hai

LICH SƯ XÃ HỘI HỌC MỸ

I. Lí thuyết xã hội học Mỹ sơ khai

I. 1. Các vấn đề chính trị - xã hội

Schwendinger cho rằng các nhà xã hội học Mĩ thời sơ khai tốt nhất là nên được diễn tả là những nhà chính trị tự do; và không phải, điều này thì đúng với phần lớn những lí thuyết gia châu Âu, là những người bảo thủ. Đặc tính tự do chủ nghĩa của xã hội học Mĩ thời sơ khai có hai nguyên nhân cơ bản. Đầu tiên, nó vận hành với một niềm tin vào sự tự do và phúc lợi của cá thể. Trong niềm tin này, nó chịu nhiều ảnh hưởng mang tính định hướng của Spencer hơn là lập trường mang tính tập thể nhiều hơn của Comte. Thứ hai, nhiều nhà xã hội học theo định hướng này chấp nhận một quan điểm tiến hóa về tiến trình xã hội. Tuy nhiên, họ không đông nhất về cách thức làm thế nào là tốt nhất để đưa lại tiến trình này. Niềm tin vào tiến trình xã hội, vào sự cải cách hoặc một chủ nghĩa tạo thuận lợi cho kinh doanh tự do và niềm tin vào tầm quan trọng của cá thể đã dẫn tới những lập trường ủng hộ cho hệ thống với ý nghĩa tổng thể.

I. 2. Biến đổi xã hội và các dòng tư tưởng

Vẫn còn các yếu tố khác đã tác động đến sự thiết lập lí thuyết châu Âu trên lí thuyết xã hội học Mĩ. Các lí thuyết gia châu Âu đã sáng tạo ra lí thuyết xã hội học, và những người Mĩ có thể dựa vào cơ sở đó. Những người châu Âu có tầm quan trọng nhất đối với người Mĩ là Spencer và Comte. Simmel có phần quan trọng trong những năm đầu, nhưng ảnh hưởng của Durkheim, Weber và Marx không có tác động gì sâu sắc trong nhiều năm. Như một minh họa về tác động của lí thuyết châu Âu thời sơ khai lên xã hội học Mĩ, lịch sử các tư tưởng của Herbert Spencer khá thú vị và nhiều thông tin.

I. 3. Ảnh hưởng của Herbert Spencer

Học trò người Mĩ nổi tiếng nhất của Spencer là William Graham Sumner, người tiếp nhận và mở rộng nhiều tư tưởng theo thuyết Darwin xã hội của Spencer. Spencer cũng có ảnh hưởng tới những nhà xã hội học thời sơ khai khác, trong số đó có Lester Ward, Charles Horton Cooley, E. A. Ross và Robert Park.

I. 4. William Graham Sumner (1840-1910)

Sumner là người phổ biến chủ yếu thuyết Darwin xã hội ở Mĩ, mặc dù ông có vẻ đã thay đổi quan điểm sau này.

Sumner, về cơ bản vận dụng phương pháp tiếp cận sự sống sót của lôi khỏe nhất vào thế giới xã hội. Như Spencer, ông thấy mọi người chiến đấu với môi trường của họ, và kẻ mạnh nhất sẽ thành công. Như vậy, Sumner là một cổ động viên cho tính hiếu chiến và tính tranh đấu của con người. Kẻ thành công xứng đáng được nó, kẻ thất bại cũng là điều tất yếu.

I. 5. Lester F. Ward (1841-1913)

165

Page 166: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Một nhà xã hội học khác được chú ý ở chính thời đại của mình, nhưng vai trò, ảnh hưởng không lâu là Lester F. Ward. Ông có một sự nghiệp bất thường mà ông dành nhiều thời gian cho nó với tư cách một nhà cổ sinh vật học làm việc cho chính phủ liên bang. Trong thời gian đó, Ward đã đọc các tác phẩm của Spencer, Comte và bắt đầu chú ý đến xã hội học. Ông xuất bản một số tác phẩm vào cuối những năm 1800 và đầu những năm 1900, trong đó ông trình bày lí thuyết xã hội học của mình. Ông chấp nhận ý tưởng cho rằng, mọi người đã tiến hóa từ hình thái thấp hơn lên trạng thái hiện tại. Ông tin rằng xã hội sơ khai được hình thành bởi sự đơn giản và sự nghèo nàn đạo đức của nó, trong khi xã hội hiện đại phức tạp, hạnh phúc và tự do hơn rất nhiều. Một công trình nghiên cứu xã hội học thuần tuý, nghiên cứu các quy luật cơ bản của những biến đổi xã hội và cơ cấu xã hội. Nhưng Ward không chỉ đơn giản cho xã hội học là nhằm nghiên cứu đời sống xã hội. Ông tin rằng xã hội học có một phương diện thực hành, phải là một môn xã hội học ứng dụng. Thứ xã hội học ứng dụng này bao gôm ý thức sử dụng kiến thức khoa học để đạt tới một xã hội tốt hơn. Như vậy, Ward không phải là một người theo thuyết Darwin xã hội cực đoan, ông tin ở sự cần thiết và quan trọng của cải cách xã hội.

II. Trường phái Chicago

Phân khoa xã hội học ở Trường Đại học Tổng hợp Chicago được sáng lập năm 1892 bởi Albion Small. Tác phẩm của Small đương thời không quan trọng bằng vai trò chủ chốt của ông trong việc thể chế hóa xã hội học ở Mĩ. Ông là người sáng lập ra phân khoa xã hội học ở Chicago, mà sau đó trở thành một trung tâm của bộ môn trong nhiều năm. Small cộng tác trong việc soạn các sách giáo khoa xã hội học đầu tiên năm 1894. Năm 1895 ông sáng lập Tạp chí Xã hội học Mĩ, một tờ tạp chí cho đến nay còn là một lực lượng hàng đầu của bộ môn. Năm 1905, Small cũng đông sáng lập Hiệp hội xã hội học Mĩ, một tổ chức nghề nghiệp của các nhà xã hội học Mĩ cho đến nay (sự lẫn lộn bởi các chữ viết tắt đầu tiên của Armerican Sociological Society - ASS, đã dẫn tới việc đổi tên vào năm 1959 thành American Sociological Association - ASA).

II. 1. Trường phái Chicago sơ khai

Phân khoa đầu tiên ở Chicago có nhiều đặc điểm riêng biệt. Trước hết, nó có quan hệ mật thiết với tôn giáo. Một vài thành viên cũng là các mục sư, và một số khác là con cái các mục sư. Small tin rằng mục tiêu cuối cùng của xã hội học về bản chất phải là đạo Thiên chúa. Ý kiến này đưa tới quan điểm cho rằng, xã hội học phải chú ý tới cải cách xã hội, và quan điểm này kết hợp với một niềm tin rằng xã hội học phải có tính khoa học. Xã hội học khoa học với đối tượng là cải cách xã hội đã được thực hành tại thành phố mới Chicago - nơi đang bao phủ bởi các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của sự đô thị hóa và công nghiệp hóa.

II. 2. Charles Horton Cooley (1864-1929)

Sự hợp tác của Cooley với trường phái Chicago là điều thú vị vì ông giảng dạy ở Trường Đại học Tổng hợp Michigan chứ không phải Trường Đại học Tổng hợp Chicago. Nhưng viễn cảnh lí thuyết của Cooley cùng dòng với lí thuyết tương tác biểu tượng, sản phẩm quan trọng nhất của Chicago. Cooley hiểu rằng mọi người sở hữu ý thức và nó được định hình trong sự tương tác xã hội tiếp diễn.

166

Page 167: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Một khái niệm cơ bản thứ hai minh họa cho các quan tâm tâm lí - xã hội của Cooley và cũng còn đang tiếp tục được quan tâm và có ý nghĩa quan trọng, là nhom sơ cấp. Nhóm cơ sở là các nhóm cơ bản, trực tiếp với nhau, đóng vai trò quan trọng trong việc nối kết cá nhân với xã hội lớn. Đặc biệt cơ bản là các nhóm cơ sở của tuổi trẻ - chủ yếu là gia đình và nhóm bạn bè. Trong những nhóm này, cá thể trở nên một tôn tại xã hội. Chính từ cách nhìn này đã nảy sinh sự tự soi gương và đứa trẻ tự nó phải tuân thủ theo một khuôn phép nào đó và học cách quan tâm tới những người khác và do đó, trở thành một thành viên có đóng góp hữu ích cho xã hội.

II. 3. George Herbert Mead (1863-1931)

Nhà tư tưởng quan trọng nhất có liên quan đến trường phái Chicago và thuyết tương tác biểu tượng không phải là nhà xã hội học mà là một nhà triết học - George Herbert Mead. Mead đề ra cho xã hội học Mĩ một lí thuyết tâm lí - xã hội đối ngược hẳn với các lí thuyết xã hội sơ khai do đa số các lí thuyết gia châu Âu đề ra. Trường hợp ngoại lệ quan trọng nhất là Simmel. Như vậy thuyết tương tác biểu tượng đã phát triển, phần lớn là bắt nguôn từ mối quan tâm của Simmel đối với hành động, tương tác và mối quan tâm của Mead đối với ý thức. Tuy nhiên, một tiêu điểm như thế đưa tới sự yếu kém trong tác phẩm của Mead, cũng như trong thuyết tương tác biểu tượng nói chung, ở cấp độ văn hóa và xã hội.

II. 4. Sự tàn lụi của trường phái xã hội học Chicago

Thứ nhất, phân khoa ngày càng bị xâm chiếm bởi khoa học, đó là việc sử dụng các phương pháp phức tạp và khai thác các phân tích thống kê. Tuy nhiên, trường phái Chicago được coi là đề cao các nghiên cứu mô tả dân tộc học, thường tập trung vào các định hướng cá nhân về đề tài (theo cách dùng từ của Thomas là “các định nghĩa hôn cảnh”).

Thứ hai, ngày càng nhiều nhà xã hội học bên ngôi trung tâm Chicago phản đối sự thống trị của Chicago ở cả Hiệp hội xã hội học Mĩ và tờ Tạp chí xã hội học Mĩ. Hiệp hội xã hội học miền Tây được thành lập năm 1930 và các nhà xã hội học miền Tây ngày càng phản đối mạnh mẽ hơn về sự thống trị của khu vục giữa miền Tây nói chung và của Chicago nói riêng.

III. Phụ nữ trong xã hội học thời sơ khai

Đông thời với các tiến triển ở Trường Đại học Tổng hợp Chicago đã kể trên, thậm chí đôi khi còn có quan hệ tới chúng và cùng lúc Durkheim, Weber và Simmel đang sáng tạo ra một xã hội học châu Âu; và cũng đôi khi có liên quan đến họ, một nhóm phụ nữ đã tạo nên một hệ thống rộng lớn đáng kinh ngạc - các nhà cải cách xã hội đã phát triển các lí thuyết xã hội học tiền phong. Những phụ nữ này bao gôm, nhưng không chỉ giới hạn ở Jane Addams (1860-1935), Charlotte Perkins Gilman (1860-1935) Anna Julia Cooper (1858-1964), Ida Wells Barnett (1862-1931), Marianne Weber (1870-1954) và Beatrice Potter Webb (1858-1943), ngôi ngoại lệ của Cooper, tất cả đều được kết nối qua mối quan hệ giữa họ với Jane Addams. Việc ngày nay họ không còn được biết đến hoặc nhận ra trong lịch sử truyền thống của bộ môn với tư cách các nhà xã hội học hoặc các lí thuyết gia xã hội học là một bằng chứng làm giảm đi quyền lực đối với các chính trị gia khác giới trong nội bộ khoa xã hội học và đối với sự diễn giải về cơ bản không phản ánh và

167

Page 168: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

đánh giá các thực hành của riêng nó. Trong khi lí thuyết xã hội học của mỗi một người trong số phụ nữ trên là một sản phẩm của nỗ lực cá nhân, khi họ được đọc một cách tập trung, trình bày mạch lạc và đầy đủ về lí thuyết xã hội học nữ giới thời sơ khai.

IV. Lí thuyết xã hội học tới giữa thế kỉ XX

IV. 1. Sự ra đời của trường phái Harvard, Ivy League và lí thuyết chức năng cấu trúc

Sự ra đời của xã hội học ở Harvard từ khi Pitirim Sorokin tới đó năm 1930. Khi Sorokin tới Harvard, ở đó chưa có khoa xã hội học, nhưng cuối năm đó, một phân khoa được tổ chức, và ông được bổ nhiệm làm trưởng phân khoa này.

IV. 2. Pitirim Sorokin (1889-1968)

Ông xem các xã hội dao động trong ba kiểu trạng thái tâm lí: cảm giác, hinh tượng và duy tâm. Các xã hội ngự trị bởi cảm giác nhấn mạnh vai trò của các giác quan trong việc nhận thức thực tại; những xã hội được ngự trị bởi một cách nhận thức thực tại có tính siêu nghiệm và bằng niềm tin tôn giáo là các kiểu chuyển tiếp cân bằng giữa hai tính chất cảm giác và tính chất tôn giáo.

IV. 3. Những vấn đề cơ bản của lí thuyết Talcott Parsons (1902-1979)

Năm then chốt đối với Parsons và lí thuyết xã hội học Mĩ là năm 1937, năm ông xuất bản cuốn Cấu trúc của hành động xã hội. Cuốn sách này có ý nghĩa quan trọng đối với lí thuyết xã hội học Mĩ vì bốn lí do chủ yếu:

Trước hết, nó giới thiệu các lí thuyết lớn châu Âu cho số lượng độc giả khổng lô ở Mĩ. Phần lớn nội dung cuốn sách dành cho Durkheim, Weber và Pareto. Sự diễn giải của ông về những lí thuyết gia này đã xác định hình ảnh của họ trong xã hội học Mĩ trong nhiều năm;

Thứ hai, Parsons hầu như không dành chút quan tâm nào tới Marx (hoặc Simmel) dù ông đề cao tác phẩm của Durkheim và Weber, thậm chí của cả Pareto. Kết quả là, lí thuyết Marx tiếp tục bị loại trừ ra khỏi dòng xã hội học chính thống;

Thứ ba, Cấu trúc của hành động xã hội tạo cơ hội cho lí thuyết xã hội học trở thành một hoạt động xã hội học quan trọng và chính thống. Sự lí thuyết hóa diễn ra ở Mĩ từ đó mang một món nợ sâu sắc đối với tác phẩm của Parsons.

Cuối cùng, lí luận của Parsons về một lí thuyết xã hội học mang tính khoa học đã có ảnh hướng lớn đến xã hội học. Mới đầu, Parsons được xem (và ông tự xem mình) là một lí thuyết gia hành động. Ông dường như tập trung vào các tác nhân hành động và các ý nghĩ, hành động của họ.

IV. 4. George Homans (1910-1989)

Trong tác phẩm của mình, Homans tích lũy một số lớn các quan sát thực nghiệm qua nhiều năm, nhưng chỉ tới năm 1950 ông mới tìm ra một phương pháp tiếp cận thỏa đáng để phân tích các dữ liệu đó. Đó là thuyết phân tâm học hành vi, như được diễn tả đúng nhất bởi các ý tưởng của đông nghiệp của ông, nhà tâm lí học B. F. Skinner. Trên cơ sở viễn cảnh này, Homans

168

Page 169: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

phát triển lí thuyết trao đổi của ông. Chúng ta sẽ quay lại sự phát triển lí thuyết này sau. Ở đây, điểm chủ yếu là Trường Đại học Tổng hợp Harvard và sản phẩm lí thuyết chủ yếu của nó, thuyết chức năng - cấu trúc trở thành cái nổi bật nhất trong xã hội học cuối những năm 1930, thay cho trường phái Chicago và thuyết tương tác biểu tượng.

IV. 5. Trường phái Chicago suy tàn

Dù vẫn có những hoạt động lay lắt, trường phái Chicago đã suy tàn, đặc biệt là phong trào của Blumer trong năm 1952 từ Chicago tới Trường Đại học Tổng hợp Berkeley ở California. Tuy nhiên Trường Đại học Tổng hợp Chicago vẫn có một phân khoa xã hội học mạnh, nhưng nó ngày càng khác với truyền thống Chicago. Dù trường phái Chicago đã suy tàn, nhưng sức sống của thuyết tương tác biểu tượng vẫn còn, với những người phát ngôn chính của nó rải rác khắp đất nước.

IV. 6. Các phát triển của lí thuyết Marx

Ý tưởng về một trường phái Franfurt đối với sự phát triển của lí thuyết Marx là sản phẩm của Felix J Weil. Viện Nghiên cứu Xã hội học được chính thức thành lập ở Franfurt – Đức, ngày 3/2/1923. Qua nhiều năm, một số những tư tưởng gia nổi tiếng nhất của lí thuyết Marx có liên quan tới phái phê phán như Max Horkheimer, Theodor Adorno, Erich Fromm, Herbert Marcuse, và gần đây hơn là Jurgen Habermas.

IV. 7. Karl Mannheim và xã hội học tri thức

Từ một cơ sở khởi đầu ở Anh năm 1930, Karl Mannheim tạo ra một hệ tư tưởng đã cung cấp cơ cở cho một lĩnh vực xã hội học - xã hội học tri thức, mà cho tới nay vẫn có ý nghĩa quan trọng. Mannheim, tất nhiên, xây dựng từ tác phẩm của nhiều người đi trước, đáng chú ý nhất là Karl Marx (dù Mannheim rất xa với những người theo chủ nghĩa Marx). Về cơ bản, xã hội học tri thức bao gôm việc nghiên cứu tri thức, các tư tưởng, các hiện tượng tri thức nói chung một cách có hệ thống. Đối với Mannheim, tri thức được quyết định bởi tôn tại xã hội.

169

Page 170: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Phần thứ ba

LICH SƯ XÃ HỘI HỌC TỪ GIƯA THẾ KỶ XX

I. Thuyết chức năng - cấu trúc, đỉnh cao và sự suy tàn

Những năm 1940 và 1950 chính là những năm đi đến đỉnh cao và bắt đầu suy vong của thuyết chức năng - cấu trúc. Trong những năm này, Parsons đưa ra các trình bày rõ ràng đã phản ánh sự chuyển hướng từ lí thuyết hành động sang thuyết chức năng - cấu trúc. Các sinh viên của Parson đã lan trải trên khắp đất nước và giữ các vị trí hàng đầu trong các phân khoa xã hội học chủ yếu (ví dụ, Columbia và Cornell). Những sinh viên này tạo ra các tác phẩm của riêng mình, là những cống hiến được công nhận rộng rãi của thuyết chức năng cấu trúc. Ví dụ, năm 1945, Kingsley David và Wilbert Moore xuất bản một luận văn phân tích sự phân tầng xã hội từ một viễn cảnh chức năng cấu trúc. Đó là một trong những trình bày rõ ràng nhất về quan điểm chức năng cấu trúc. Trong đó, họ lí luận rằng sự phân tầng là một cấu trúc cần thiết về mặt chức năng cho sự tôn tại của xã hội. Nói cách khác, trong phạm vi ý thức hệ họ nghiêng về phía bất bình đẳng

George Huaco nối kết sự ra đời và suy tàn của thuyết chức năng cấu trúc với vị trí của xã hội Mĩ trong trật tự thế giới. Khi Mĩ lên tới vị trí thống trị thế giới sau 1945, thuyết này đạt vị trí chủ đạo trong phạm vi xã hội học. Thuyết chức năng cấu trúc hỗ trợ cho vị trí thống trị của Mĩ trên thế giới theo hai cách. Trước tiên, quan điểm của nó là “mọi kiểu mẫu có những tầm quan trọng trong cống hiến vào sự duy trì và sống sót của hệ thống rộng lớn hơn” là “không là gì khác ngôi sự hoan hô chúc tụng nước Mĩ và sự thống trị thế giới của nó”. Thứ hai, thuyết chức năng cấu trúc nhấn mạnh vào tính thăng bằng (biến đổi xã hội tốt nhất là không biến đổi), rất phù hợp với các mối lợi ích của nước Mĩ, khi đó là “đế quốc giàu có nhất và nhiều quyền lực nhất thế giới”. Sự suy tàn của quyền thống trị thế giới của Mĩ trong những năm 1970 trùng khớp với sự mất đi vị trí hàng đầu của thuyết chức năng cấu trúc trong lí thuyết xã hội học.

II. Xã hội học cấp tiến ở Mĩ và vai trò của C. Wright Mills

Như chúng ta đã thấy, dù lí thuyết Marx bị bỏ qua hoặc bị chỉ trích bởi các nhà xã hội học Mĩ chủ đạo, vẫn có những ngoại lệ, đáng chú ý nhất là C. Wright Mills (1916 - 1962). Mills, đáng được chú ý bởi nỗ lực hầu như đơn độc của ông để duy trì sự tôn tại của một truyền thống Marx trong lí thuyết xã hội học. Các nhà xã hội học Marx hiện đại đã vượt xa Mills về sự phức tạp trong lí thuyết, nhưng họ mang một món nợ sâu sắc đối với ông vì các hoạt động cá nhân và chuyên môn đã tạo lập sân chơi cho các tác phẩm của họ. Mills không phải là một người Marxist, và ông không đọc Marx cho tới giữa những năm 1950. Ngay cả khi đó ông cũng chỉ giới hạn ở một vài bản dịch sang tiếng Anh đã có, vì ông không đọc được tiếng Đức.

III. Sự phát triển của lí thuyết xung đột

170

Page 171: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Một dự báo khác cho sự hợp nhất thực sự của lí thuyết xã hội học và lí thuyết Marx là sự phát triển của lí thuyết xung đột thay chỗ cho thuyết chức năng cấu trúc. Như chúng ta đã thấy, thuyết chức năng cấu trúc chiếm được ảnh hưởng mang tính bao trùm trong xã hội học không lâu thì nó đã bị tấn công. Cuộc tấn công này đa dạng: thuyết chức năng cấu trúc bị tố cáo là một thứ lí thuyết bảo thủ về chính trị, không thể giải quyết được các biến đổi xã hội vì các tiêu điểm của nó vào các cấu trúc tĩnh và không có khả năng phân tích một cách tương xứng mối xung đột xã hội.

Một trong các hậu quả của sự phê phán này là sự nỗ lực của một số nhà xã hội học để khắc phục các vấn đề của thuyết chức năng cấu trúc, bằng cách hòa hợp một mối quan tâm về cấu trúc với một mối quan tâm về tính xung đột. Tác phẩm này tạo ra sự phát triển của thuyết xung đột như một lí thuyết thay thế cho thuyết chức năng cấu trúc. Không may là nó dường như không có gì hơn một hình ảnh phản chiếu của thuyết chức năng cấu trúc với một chút tính chất tri thức nguyên vẹn của riêng nó.

Nỗ lực đầu tiên đáng lưu ý là cuốn sách của Lewis Coser, Về các chức năng của xung đột xã hội. Tác phẩm này rõ ràng cố gắng giải quyết xung đột xã hội từ phạm vi nền tảng cơ bản của một quan điểm mang tính chức năng cấu trúc về thế giới. Dù nó có ích cho việc xem xét các chức năng của xung đột, còn nhiều cái phải nghiên cứu hơn về xung đột hơn là một phân tích về các chức năng tích cực của nó.

IV. Sự ra đời của thuyết trao đổi

Một phát triển quan trọng khác về lí thuyết trong những năm 1950, là sự ra đời của thuyết trao đổi. Nhân vật chính trong bước phát triển này là George Homans, một nhà xã hội học mà chúng ta đã nhắc tới, khi nói về thuyết tâm lí học hành vi của B. F. Skinner. Thuyết tâm lí học hành vi của Skinner là một nguôn chủ yếu trong tác phẩm của Homans và của thuyết trao đổi.

V. Erving Goffman và phương pháp phân tích kịch tính

Mặc dù nhìn chung thuyết tương tác biểu tượng suy tàn, Goffman cũng tự tạo được một chỗ đứng vững chắc và nổi bật trong lí thuyết xã hội học đương thời. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Goffman về lí thuyết kịch tính, cuốn Sư thể hiện bản ngã trong đời sống hàng ngày, xuất bản năm 1959: Goffman đi khá xa trong phép loại suy của ông giữa sân khấu và tương tác xã hội. Trong tất cả các tương tác xã hội có một khu vực phía trước, song hành với tiền trường của sân khấu trong một vở diễn. Các kịch sĩ cả trên sân khấu hay trong cuộc đời được cho là được lưu ý do ngoại hình, trang phục, những thứ dàn cảnh. Hơn thế nữa, trong cả hai còn có một khu vực hậu trường, nơi các kịch sĩ có thể lui về để chuẩn bị cho diễn xuất. Ở hậu trường hay bên ngôi sân khấu, theo cách nói của kịch nghệ, các kịch sĩ có thể lột bỏ vai trò và trở lại là chính họ.

171

Page 172: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Phần thứ tư

SỰ PHÁT TRIỂN HÊ THỐNG XÃ HỘI HỌC HIÊN TƯỢNG

Những năm 1960 và 1970 cho thấy sự bùng nổ của nhiều viễn cảnh lí thuyết có thể gom lại dưới cái tên chung là hệ thống xã hội học đời thường.

I. Alfred Schutz và xã hội học hiện tượng

Alfred Schutz tiếp nhận triết học hiện tượng luận từ Edmund Husserl, mà mục tiêu nội hàm của nó là hướng tới một sự thấu hiểu về tính tự kỉ tiên nghiệm, và chuyển nó ra bên ngôi tới một quan tâm đối với sư nhận thức về cái đang xảy ra. Schutz đặt trọng tâm quan tâm của mình vào cách thức mà mọi người nắm được ý thức của người khác trong khi họ sống trong phạm vi dòng nhận thức riêng của họ. Schutz cũng sử dụng sư nhận thức về cái đang xảy ra (intersubjectivity) ở một diện rộng hơn để phục vụ cho mối quan tâm về thế giới xã hội, đặc biệt là bản chất xã hội của tri thức.

II. Phương pháp luận thực hành (Ethnomethodology)

Phương pháp luận thực hành bắt đầu nhận được một lượng độc giả đông đảo kể từ khi cuốn Các nghiên cứu về phương pháp luận thưc hành của Garfinkel được xuất bản năm 1967. Mặc dù được viết theo một kiểu văn phong đặc biệt, khó đọc và rất mơ hô, cuốn sách vẫn được nhiều người chú ý. Sự kiện đó được công bố đông thời với tác phẩm Hiện tượng luận về thế giới xã hội của Schutz, tác phẩm của Berger và Luckmann, Sư thiết lập thưc tại xã hội dường như đã chứng tỏ rằng, những môn xã hội học của đời thường đã gặp thời của nó.

III. Tiến trình phát triển của xã hội học Marx

Cuối những năm 1960 là thời điểm mà lí thuyết Marx đã bắt đầu có sự thâm nhập vào lí thuyết xã hội học Mĩ. Điều này có một số lí do. Trước hết, lí thuyết thống trị (thuyết chức năng - cấu trúc) đã bị phản bác vì một số điều, trong đó có tính chất quá bảo thủ. Thứ hai, xã hội học cấp tiến của Mills và thuyết xung đột, dù không đại diện cho một lí thuyết Marx chân chính, đã tạo ra một cơ sở cho một lí thuyết xã hội học Mĩ thật sự theo truyền thống Marx. Thứ ba, những năm 1960 là thời đại của các vụ khiếu kiện của người da đen, sự thức tỉnh của phong trào phụ nữ, sinh viên và phong trào chống chiến tranh Việt Nam. Nhiều nhà xã hội học trẻ, được đào tạo trong bầu không khí đó bị thu hút bởi các tư tưởng cấp tiến. Lúc đầu, mối quan tâm này biểu lộ trong cái mà thời đó gọi là “xã hội học cấp tiến”. Xã hội học cấp tiến có nhiều ảnh hưởng cho tới lúc đó; nhưng, như trong các tác phẩm của Mill, nó không thể hiện những vấn đề căn bản và các chi tiết của lí thuyết Marx.

IV. Sự thách thức của lí thuyết nữ quyền

Bắt đầu từ cuối những năm 1970, ngay tại thời điểm xã hội học Marxist đạt được sự công nhận quan trọng của các nhà xã hội học Mĩ, một lí thuyết bên lề mới đặt ra một sự cạnh tranh với các lí thuyết xã hội học đã được xây dựng và ngay cả với chính xã hội học Marxist. Tư duy mới

172

Page 173: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

trong xã hội học cấp tiến đến sau này là thuyết nữ quyền đương thời, đã tiếp tục phát triển về phạm vi, độ phức tạp và trong ảnh hưởng đến xã hội học cho tới giữa những năm 1990. Sự phát triển của thuyết nữ quyền đương thời dựa trên cơ sở Chủ nghĩa hành động mới của phụ nữ vi một sư binh đăng hôn tôn, một làn sóng thứ hai của phong trào phụ nữ tên gọi như thế đã xuất hiện vào những năm 1960 (Giai đoạn hoặc làn sóng đầu tiên của sự tổng động viên này xảy ra vào những năm đầu của thế kỉ XX và thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XIX, và lên đến đỉnh cao trong năm 1920 với việc phụ nữ đạt thắng lợi trong việc đòi quyền bỏ phiếu).

Lí thuyết nữ quyền là một hệ thống tư tưởng khái quát về đời sống xã hội và kinh nghiệm con người được phát triển từ một viễn cảnh phụ nữ - trung tâm. Lí thuyết nữ quyền có tính chất phụ nữ - trung tâm (woman - centered) hoặc những người phụ nữ - trung tâm (women - centered) theo ba cách thức. Trước hết, “đối tượng” điều tra chủ yếu của nó, khởi điểm của mọi điều tra, là hoàn cảnh (hay các hoàn cảnh) và những kinh nghiệm của giới nữ trong xã hội. Thứ hai, nó coi phụ nữ là các "chủ thể” trung tâm trong quá trình điều tra; nghĩa là, nó tìm cách nhìn thế giới từ sự khác biệt của phụ nữ trong thế giới xã hội. Thứ ba, thuyết nữ quyền có tính chất phê phán và chính trị với tư cách của phụ nữ, tìm cách tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho nữ giới; và từ đó, nó lí luận cho tất cả nhân loại.

V. Lí thuyết cấu trúc và lí thuyết hậu cấu trúc

Khi thuyết cấu trúc lớn lên trong lòng xã hội học, thì bên ngôi xã hội học, một phong trào đã phát triển ngôi những tiền đề của thuyết cấu trúc: Thuyết hậu cấu trúc (Poststructuralism). Đại biểu chính của thuyết hậu cấu trúc là Michel Foucault. Trong tác phẩm đầu của ông, Foucault tập trung vào các cấu trúc, nhưng sau đó ông chuyển ra khỏi các cấu trúc để tập trung vào quyền lực và mối liên kết giữa tri thức và quyền lực. Nói tổng quát hơn, các nhà hậu cấu trúc luận thừa nhận sự quan trọng của cấu trúc nhưng vuợt ra khỏi nó để bao gôm một diện rộng các quan tâm khác.

Thuyết hậu cấu trúc quan trọng không chỉ tự bản thân nó, mà còn do nó thường được xem là tiền thân

của lí thuyết xã hội hậu hiện đại (sẽ thảo luận sau tại chương này). Trong thực tế, khó, nhưng không phải là

không thể, vạch ra một đường nét rõ ràng giữa thuyết hậu cấu trúc và lí thuyết xã hội hậu hiện đại. Do vậy

Foucault, một nhà hậu cấu trúc luận, thường được xem là một nhà hậu hiện đại luận, trong khi Jean Baudrillar,

người thường được coi là nhà hậu hiện đại, tất nhiên đã có tác phẩm, đặc biệt là trong thời kì đầu của sự

nghiệp, có tính chất hậu cấu trúc luận.

VI. Lí thuyết xã hội học trong những năm 1980 và 1990

Trong khi nhiều lí thuyết xã hội học đã thảo luận trên tiếp tục có vai trò quan trọng trong những năm 1980 và 1990, trong phần này chúng tôi sẽ điểm qua bốn phong trào lớn, có tầm quan trọng nhất trong những thập kỉ này - sự hòa hợp vi mô - vĩ mô, sự hòa hợp chức năng - cấu trúc, các tổng hợp lí thuyết và siêu lí thuyết hóa trong xã hội học.

VII. Lí thuyết xã hội đa văn hóa

Một sự phát triển khác gần đây, gắn bó gần gũi với thuyết hậu hiện đại - đặc biệt là sự nhấn mạnh của nó đến vùng ngoại vi và xu hướng phân cấp các lĩnh vực trí thức đang có vai trò -

173

Page 174: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

là sự ra đời của lí thuyết xã hội đa văn hóa. Sự ra đời này của lí thuyết đa văn hóa đã được dự báo bởi sự nảy sinh của thuyết xã hội học nữ quyền trong những năm 1970. Các nhà xã hội học nữ quyền, than phiền rằng, lí thuyết xã hội học đã khép quá chặt tiếng nói của phụ nữ, trong những năm kế tiếp, nhiều nhóm thứ yếu lặp lại các than phiền của các nhà nữ quyền. Thực tế, những người phụ nữ thứ yếu phụ thuộc (ví dụ, người Mĩ La - tinh...) bắt đầu than phiền rằng, thuyết nữ quyền chỉ hạn chế ở những người phụ nữ da trắng, tầng lớp trung lưu, và cần tiếp nhận nhiều tiếng nói khác. Ngày nay, thuyết nữ quyền đã bị biến cải đi nhiều, tương tự như ở lí thuyết xã hội học.

Phần thứ năm

NHƯNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HỌC VIÊT NAM

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xã hội học

Tư tưởng Hô Chí Minh, là một hệ thống lí luận hoàn chỉnh về cách mạng Việt Nam trên các lĩnh vực của đời sống xã hội và con người. Tư tưởng của Người, là nền tảng cho mọi hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong các tác phẩm của Người, có nhiều nội dung về xã hội học. Từ sự phân tích phong trào cách mạng Đông Dương, phân tích tình hình chính trị quốc tế và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, Người đã phân tích về sự phân tầng xã hội, tập trung vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó, các nhà lí luận cách mạng Việt Nam trong các thời kì cụ thể, đã phát triển và xây dựng hệ thống phương pháp luận xã hội học Việt Nam.

II. Những xu hướng của xã hội học hiện đại Việt Nam

II. 1. Xu hướng của xã hội học hiện đại

Xã hội học đã xuất hiện từ lâu, nhưng trở thành môn khoa học độc lập vào những năm 30 của thế kỉ XIX. Xã hội học xuất hiện đông thời với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, với sự lớn mạnh của giai cấp công nhân về số lượng, chất lượng và phong trào đấu tranh. Đó là nguy cơ cho chủ nghĩa tư bản. Đầu thế kỉ XX, những học giả đề ra nhiệm vụ cho xã hội học phải điều hòa quan hệ giữa người và người trong sản xuất, phải nghiên cứu tâm trạng và dư luận xã hội, tìm ra phương pháp quản lí thích hợp... để hạn chế và loại trừ mâu thuẫn trong xã hội tư bản. Đến những năm 30 và 40 của thế kỉ XX, việc nghiên cứu ứng dụng ngày càng chiếm vị trí to lớn trong xã hội học. Đến giữa thế kỉ XX có hai xu hướng của xã hội học. Khuynh hướng châu Âu và Mỹ: xã hội học châu Âu phát triển gắn với triết học xã hội. Xã hội học Mỹ, ngay từ đầu đã hình thành như một khoa học chủ yếu về hành vi con người. Những thành tựu chủ yếu của xã hội học Mĩ là hàng loạt loại hình lí luận xuất hiện. Về tổ chức, về cấu trúc xã hội, các nhóm nhỏ, hành vi tập thể, thông tin đại chúng... đều định hướng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội cụ thể (phù hợp chủ nghĩa thực dụng Mỹ). Như vậy, xã hội học đã mở ra những lĩnh vực mới mà trước đây hôn tôn chưa nghiên cứu.

174

Page 175: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Ngày nay, người ta nhận thấy có sự “Mĩ hóa” trong tôn xã hội châu Âu.

Từ sau Đại chiến thế giới thứ hai cho đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX, xã hội học ở các nước xã hội chủ nghĩa phát triển không đều, nó trải qua những bước thăng trầm và chưa được quan tâm đúng mức.

II. 2. Sự du nhập của xã hội học vào Việt Nam và vai trò của nó trong công cuộc đổi mới

Ở Việt Nam, xã hội học đã được Chủ tịch Hô Chí Minh áp dụng để viết các tác phẩm của mình từ những năm 20 của thế kỉ XX, và trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người luôn luôn sử dụng một cách thuần thục các số liệu thực tế để phân tích các vần đề xã hội cụ thể.

Nhìn chung ở Việt Nam, xã hội học là một ngành khoa học mới mẻ, đang ở giai đoạn xây dựng, song chính cuộc sống và sự nghiệp đổi mới ngày càng khẳng định vai trò thực tế và khả năng tiềm tàng của xã hội học. Những năm gần đây, các cuộc điều tra xã hội học ở Việt Nam đã gia tăng. 80% đề tài của các ngành khoa học xã hội đã sử dụng phương pháp xã hội học.

Xã hội học ngày càng đi vào cuộc sống và phát huy vai trò trong việc bảo đảm về mặt khoa học cho công cuộc đổi mới các phương pháp tổ chức và quản lí xã hội. Nó đã trở thành phương tiện nhận thức không thể thay thế của xã hội đang đổi mới, công cụ dự báo, mô hình hóa các quá trình cải tạo xã hội.

III. Xã hội học Việt Nam - một số định hướng tiếp tục xây dựng và phát triển

Đời sống hiện thực: Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới như là xuất phát điểm, nơi đặt hàn chong những nghiên cứu xã hội học.

Đời sống xã hội hiện thực của Việt Nam trong những thập niên vừa qua thật là sôi động với những biến đổi mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhịp độ của những biến đổi cũng ngày càng gia tốc. Trong vòng 5 thập niên nửa sau thế kỷ, sự phát triển của đất nước đã được đánh dấu bằng những chu kỳ một thập niên cho nhưng sự kiện - mốc lịch sử đáng kể. Đó thực sự là một hiện thực rộng lớn, sống động đông thời cũng là mảnh đất màu mỡ cho các nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn, đặc biệt là xã hội học. Thật may mắn là ngành xã hội học Việt Nam ra đời và trưởng thành từ trong lòng và sonh hành với những biến đổi kinh tế - xã hội này của đất nước gần 20 năm qua, ngay trước và sau thời điểm bắt đầu sự nghiệp đổi mới tôn diện đất nước (1986). Nhờ vậy, chúng ta được vùng vẫy trong dòng chảy phát triển đầy sôi động của xã hội Việt Nam để từ đó, theo sát đời sống hiện thực trong các công trình nghiên cứu của mình.

IV. Những phương hướng nghiên cứu

Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế xủa sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước hiện nay, với nhận thức thế mạnh và điểm yếu của mình, có thể đưa ra chủ đề nghiên cứu tổng quát bao trùm làm mục tiêu cho các nghiên cứu xã hội học trong thập niên sắp tới là: nghiên cứu động thái những biến đổi xã hội và văn hóa ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp và hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội

175

Page 176: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

chủ nghĩa.

Chủ đề nghiên cứu tổng quát này có thể được triển khai thông qua những hướng nghiên cứu sau:

Những vấn đề lý thuyết của quá trình hiện đại hóa xã hội ở Việt Nam

Cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tác động của công nghiệp hóa và hiện đại hóa tới thiết chế gia đình: sự thích ứng và hình thành những chiến lược sống mới

Những vấn đề xã hội học của đời sống kinh tế và nguôn nhân lực

Xã hội học về đời sống hằng ngày trong biến đổi xã hội và văn hóa

Biến đổi hệ thống phúc lợi xã hội trong thời kỳ quá độ

Vai trò của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội

Động thái dân số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Các vấn đề xã hội học của sức khỏe dân cư và hệ thống chăm sóc sức khỏe

Xã hội học và vấn đề phát triển bền vững về xã hội.

Giảng viên

TS. VŨ QUANG HÀ

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

176

Page 177: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THI

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ thứ 2

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 100%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành:

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các môn học cơ sở

6. Mục tiêu của học phần:

Khóa học này nhằm giúp cho sinh viên hiểu được những vấn đề cơ bản mà ngành xã hội học đô thị nghiên cứu, các viễn tượng lý thuyết, và các nghiên cứu liên quan ở Việt Nam. So với thế giới, ngành xã hội học đô thị ở nước ta còn khá mới mẻ, một số lĩnh vực nghiên cứu chỉ mới là những phát thảo ban đầu, các tài liệu bằng tiếng Việt còn ít. Một số lĩnh vực có tính bức bách như đô thị hóa, nhập cư đô thị, quản lý đô thị, nghèo khổ đô thị v.v… được quan tâm nhiều hơn. Do vậy, trong khi vẫn bao quát những chủ đề quan trọng nhất của xã hội học đô thị, khóa học tập trung vào những vấn đề đô thị ở Việt Nam, nhằm gia tăng tính thực tiễn và tính ứng dụng cho sinh viên.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Khóa học sẽ được thực hiện trong 9 buổi, mỗi buổi 5 tiết. Các buổi học được thiết kế theo một số chủ đề quan trọng trong xã hội học đô thị, bao gôm: (1) Tổng quan về xã hội học đô thị; (2) Đô thị hóa và sự phát triển của các thành phố; (3) Sự phát triển cộng đông đô thị như một hệ thống; (4) Tổ chức lãnh thổ bên trong đô thị; (5) Các vấn đề của đô thị; và (6) Quản lý đô thị. Tất cả các chủ đề trên đều được kết hợp giữa lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới với các vấn đề đang nổi lên ở Việt Nam.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Tham dự đầy đủ các buổi học

- Bài tập: Mỗi sinh viên phải nộp bài viết tóm tắt và câu hỏi thảo luận mỗi buổi lên lớp

- Dụng cụ học tập: Máy chiếu

- Khác: Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm mỗi buổi lên lớp

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Các bài đọc bắt buộc

177

Page 178: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Sách tham khảo

-  Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: 10%

- Thảo luận: 10%

- Bản thu hoạch: 10%

- Thuyết trình: 10%

- Thi giữa học kỳ: 20%

- Thi cuối học kỳ: 40%

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần

A. Tổng quan về xã hội học đô thị

Buổi 1:

- Quá trình phát triển của ngành xã hội học đô thị

- Trường phái Chicago

- Các nghiên cứu cộng đông đô thị

- Một số khái niệm căn bản

- Các viễn tượng lý thuyết

- Các chủ đề chính của xã hội học đô thị: Đô thị hóa và sự phát triển của các thành phố; các cộng đông đô thị; sự khu biệt về nơi cư trú; các vấn đề của đô thị.

Tài liệu đọc

Các vấn đề cơ bản của xã hội học đô thị

Một số khái niệm cơ bản

B. Đô thị hóa và sự phát triển của các thành phố

Buổi 2:

- Sự tiến hóa của các thành phố từ cổ xưa cho đến cuộc cách mạng công nghiệp

- Công nghiệp hóa, phát triển kinh tế, và đô thị hóa

- Đô thị hóa trên thế giới và ở các nước đang phát triển

- Các lý thuyết đô thị hóa

Tài liệu đọc

178

Page 179: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Lê Thanh Sang. 2005. Chương 2: Tổng quan về đô thị hoa, các lý thuyết đô thị hoa, và các nghiên cứu thưc nghiệm ở các nước đang phát triển và ở Việt Nam.

Buổi 3:

- Lịch sử đô thị hóa và đô thị hóa thời kỳ hiện đại ở Việt Nam

Tài liệu đọc

Lê Thanh Sang. 2005. Chương 3: Lịch sử đô thị hoa và sư hinh thành các đô thị ở Việt Nam cho đến thời hiện đại.

Buổi 4:

- Tính chất đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn trước và sau đổi mới

Tài liệu đọc

Lê Thanh Sang. 2005. Chương 4: Tăng trưởng đô thị và các thành tố của sư tăng trưởng đô thị ở Việt Nam trước và sau đổi mới: 1979-1989 và 1989-1999.

Buổi 5:

- Di dân hướng đến đô thị ở Việt Nam giai đoạn trước và sau đổi mới

Lê Thanh Sang. 2005. Chương 5: Di cư đô thị trong giai đoạn trước và sau đổi mới ở Việt Nam: Các khuôn mẫu vĩ mô và nhân tố quyết định của di dân đô thị, 1984-1989 và 1994-1999.

Nguyễn Thanh Liêm. 2006. Di dân, phát triển và bất bình đẳng ở Việt Nam trên đường Đổi mới và hội nhập. Tạp chí Xã hội học, số 3 (95), trang 61-73.

C. Sự phát triển của cộng đồng đô thị như một hệ thống

Buổi 6:

- Lý thuyết sinh thái đô thị

- Các tiếp cận định vị đô thị

- Các khuôn mẫu về cộng đông đô thị ở các nước phát triển

- Sự phân bố qui mô đô thị và chuyên môn hóa chức năng của các đô thị Việt Nam

Tài liệu đọc

Lê Thanh Sang. 2005. Chương 6: Cấu trúc đô thị Việt Nam sau đổi mới: 1989-1999.

D. Tổ chức lãnh thổ bên trong đô thị

Buổi 7:

- Các mô hình tổ chức lãnh thổ: vòng tròn đông tâm, khu vực, và đa trung tâm

- Đô thị hóa, đô thị hóa ngoại vi, phản đô thị hóa, và tái đô thị hóa

- Tính khu biệt theo chu kỳ sống của gia đình

179

Page 180: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Tính khu biệt giữa các nhóm dân tộc, tôn giáo

- Các khuôn mẫu tổ chức lãnh thổ đô thị Việt Nam

Tài liệu đọc

Champion, Tony. 1991. “Đô thị hóa, đô thị hóa ngoại vi, phản đô thị hóa, và tái đô thị hóa.” In trong Paddison, Ronan. “Handbook of Urban Study”. Sage.

Hông Hữu Phê. 2000. Tiến tới một lý thuyết mới về vị trí cư trú đô thị và các ứng dụng chính sách của nó. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 23.

E. Các vấn đề của đô thị

Buổi 8:

- Tình trạng nghèo khổ ở đô thị

- Tình trạng nhà ở, các dịch vụ cung cấp điện, nước, thốt nước, y tế, giáo dục

- Lệch lạc xã hội và tội phạm

Tài liệu đọc

Trịnh Duy Luân. 2000. Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 3.

Trần Thái Ngọc Thành. 2005. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc cải thiện nhà ở của người dân Thành phố Hô Chí Minh trong quá trình đô thị hóa. In trong “Đô thị hoa và vấn đề giảm ngheo ở TPHCM – Lý luận và thưc tiễn”, trang 567-599, do Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh đông chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Đặng Bích Thủy. 2007. Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay. Tạp chí Xã hội học, số 2 (98), trang 36-43.

F. Quản lý đô thị

Buổi 9:

- Quản lý xã hội đô thị

- Chính quyền đô thị

Tài liệu đọc

Diệp Văn Sơn. 2006. Tự quản của chính quyền đô thị nhìn từ kinh nghiệm thế giới. In trong “Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng chính quyền đô thị TP. Hô Chí Minh”, trang 379-391.

Nguyễn Thế Cường. 2006. Cơ sở tổ chức chính quyền đô thị TP. Hô Chí Minh. In trong “Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xây dựng chính quyền đô thị TP. Hô Chí Minh”, trang 452-461.

Danh mục các tài liệu tham khảo khác

Lê Thanh Sang. 2005. “Di dân nông thôn trong thời kỳ kinh tế thị trường: Một nghiên cứu ở bốn xã của Quảng Ngãi và Long An, Việt Nam, 1986-2000.” In trong “Đô thị hoa và vấn đề giảm

180

Page 181: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ngheo ở TPHCM – Lý luận và thưc tiễn”, trang 391-430, do Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh đông chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh đông chủ biên. 2005. “Đô thị hoa và vấn đề giảm ngheo ở TPHCM – Lý luận và thưc tiễn”. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Lê Như Hoa. 1996. “Lối sống đô thị miền Trung: Mấy vấn đề lý luận và thưc tiễn.” Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, và Nguyễn Văn Đặng. 1999. “Đô thị Việt Nam dưới triều Nguyễn.” Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Đặng Thu (chủ biên). 1994. “Di dân của người Việt từ thế kỷ 10 đến giữa thế kỷ 19.” Phụ san Nghiên cứu Lịch sử.

Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ đông chủ biên. 1998. “Đô thị hoa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở Việt Nam.” Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Nguyễn Tiến Dy chủ biên. 1997. “Quy hoạch các đô thị Việt Nam và những dư án phát triển đến sau năm 2000.” Nhà xuất bản Thống Kê.

Ngô Huy Quỳnh. 1997. “Quy hoạch, cải tạo, và xây dưng đô thị.” Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. Hà Nội.

Phạm Xuân Nam chủ biên. 1994. “Quá trinh phát triển công nghiệp ở Việt Nam – Triển vọng công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước.” Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội.

Đàm Trung Phường. “Đô thị Việt Nam.” Bộ Xây dựng. Chương trình KX.11.

Nguyễn Thừa Hỷ. 2000. “Thăng Long – Hà Nội dưới thời Nguyễn.” In trong “Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn”, của Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, và Nguyễn Văn Đặng. Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Nguyễn Thế Bá chủ biên. 1997. “Quy hoạch, xây dưng, và phát triển đô thị.” Nhà xuất bản Xây Dựng. Hà Nội.

Nguyễn Hông Phong. 1989. “Đô thị cổ và vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam.” In trong “Đô thị cổ Việt Nam” do Văn Tạo chủ biên. Viện Sử học. Hà Nội.

Nguyễn Tấn Đắc. 1997. “Lược qua quá trinh diễn tiến của đô thị ở Việt Nam.” In trong “Môi trường nhân văn và đô thị hoa tại Việt Nam, Đông Nam Á, và Nhật Bản” của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á. Nhà xuất bản Thành phố Hô Chí Minh.

Nguyễn Hữu Minh. 2003. Đô thị hóa và sự phát triển nông thôn Việt Nam – một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 15.

Nguyễn Duy Thắng. 2003. Nghèo khổ đô thị: các nguyên nhân và yếu tố tác động. Tạp chí Xã hội học, số 1, trang 72.

Nguyễn Hữu Minh. 2002. Đô thị hóa ở Việt Nam những năm 90: một số đặc trưng kinh tế-xã hội cơ bản. Tạp chí Xã hội học, số 1, trang 11.

181

Page 182: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Trịnh Duy Luân. 2000. Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 3.

Hông Hữu Phê. Tiến tới một lý thuyết mới về vị trí cư trú đô thị và các ứng dụng chính sách của nó. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 23.

Michael, Leaf. Vùng ven đô Việt Nam: việc quản lý hành chính sự phát triển đô thị của Hà Nội. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 11.

Macionis, J. John. 1987. “Xã hội học”. Trần Nhựt Tân dịch. Nhà xuất bản Thống kê. Chương 20, trang 666-700.

Trần Hữu Quang. 2000. Thử phát họa một lối tiếp cận xã hội học đối với quá trình chuyển dịch dân cư đến các khu đô thị mới. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 47.

Trần Trọng Đức. 2000. Người nhập cư ở thành phố Hô Chí Minh: những đặc điểm và khuynh hướng cơ bản. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 55.

Trần Đan Tâm, Nguyễn Vi Nhuận. 2000. Những biến đổi xã hội ở vùng ven đô thành phố Hô Chí Minh dưới áp lực đô thị hóa. Tạp chí Xã hội học, số 1, trang 71.

Đặng Nguyên Anh. 1999. Di dân và quản lý di dân trong giai đoạn phát triển mới: một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu. Tạp chí Xã hội học, số 3&4, trang 39.

Đỗ Minh Khuê. 1999. Những khía cạnh xã hội học của quá trình đô thị hóa từ làng, xã thành phường ở Hà Nội. Tạp chí Xã hội học, số 3&4, trang 75.

Tương Lai. 1998. Về di dân ở Việt Nam trong quá khứ và hiện nay. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 3.

Đặng Nguyên Anh. 1998. Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế-xã hội của đất nước. Tạp chí Xã hội học, số 1, trang 3.

Đặng Nguyên Anh. 1998. Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 16.

Nguyễn Công Bình. 1998. Phát triển xã hội trong công cuộc khai phá đất Nam bộ. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 24.

Lê Bạch Dương. 1998. Nhà nước, kinh tế thị trường, và di dân nội địa ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 38.

Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thu Sa. 1998. Giả thuyết về năng lực hội nhập của người di dân vào đời sống đô thị (quan sát từ thành phố Hô Chí Minh). Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 81.

Đặng Nguyên Anh. 1997. Về vai trò của di cư nông thôn-đô thị trong sự nghiệp phát triển nông thôn hiện nay. Tạp chí Xã hội học, số 4, trang 15.

Nguyễn Văn Chính. 1997. Biến đổi kinh tế-xã hội và vấn đề di chuyển lao động nông thôn-đô thị ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 25.

182

Page 183: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Nguyễn Hùng Dũng, Trần Võ Hùng Sơn, Vũ Đức Tuấn. 1997. Di cư của phụ nữ nông thôn và ảnh hưởng của di cư đến nông nghiệp đông bằng sông Cửu Long. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 39.

Nga My. 1997. Di dân nông thôn-đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 56.

Ngô Thị Kim Dung. 1996. Phụ nữ ngoại thành thành phố Hô Chí Minh và việc chuyển đổi việc làm trong quá trình đô thị hóa nhanh. Tạp chí Xã hội học, số 4, trang 50.

Nguyễn Minh Hòa. 1996. Thử phát thảo một vài ý tưởng về chiến lược đô thị hóa ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 2, trang 96.

Giảng viên

PGS-TS. Lê Thanh Sang

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

183

Page 184: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 100%

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành:

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các môn học đại cương

6. Mục tiêu của học phần:

- Cung cấp những hiểu biết về lịch sử ra đời của các nghiên cứu về hành vi tội phạm/ lệch lạc cũng như các vấn nạn trong xã hội;

- Trang bị cho sinh viên những các khái niệm cơ bản, những lý thuyết để có thể vận dụng lý giải một số hiện tượng tội phạm và lệch lạc trong xã hội Việt Nam đương đại.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp : 100%

- Bài tập : bắt buộc

- Dụng cụ học tập : máy chiếu

- Khác

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Các tài liệu do giảng viên cung cấp

- Sách tham khảo:

1. PGS. TS Nguyễn Xuân Yêm., (2001) Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Hà Nội, Nxb CAND.

2. Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ biên)., (1999) Trẻ em làm trái pháp luật và việc tái hội nhập vào cộng đông, Tp. HCM, ĐH Mở-BC Tp. HCM.

3. MACIONIS J. J., (2004) Xã Hội học, Hà Nội, Nxb Thống kê (sách dịch).

4. CARIO. R., (2002) Introductions aux sciences criminelles, Paris, L’Harmattan, 4è édition.

184

Page 185: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

5. FAGET. J., (2002) Sociologie de la délinquence et de la justice pénale, Ramonville Saint-Agne, Édition érès.

6. FILLIEULE. R., (2001) Sociologie de la délinquence, Paris, PUF.

7. OGIEN. A., (1995) Sociologie de la déviance, Paris, Armand Colin.

8. PICCA. G., (2002) La Criminologie, Paris, PUF.

9. WALKLATE. S., (2005) Criminology: The basics, London, Routledge.

TONG C. K & LIAN K. F (eds.)., (2002) The Making of Singapore Sociology, Singapore, Times Academic Press.

10. DURAND J-P & WEIL R., (1997) Sociologie contemporaine, Paris, Vigot.

11. HUGHES. G., (1998) Understanding crime prevention: Social control, risk and late modernity, Buckingham, Open University Press

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp : 10%

- Thảo luận : 10%

- Thuyết trình : 20%

- Thi giữa học kỳ : 30%

- Thi cuối học kỳ : 70%

11. Thang điểm: 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: LỊCH SỬ VÀ CÁC KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU LỆCH LẠC XH (5 tiết)

I. Dẫn nhập

II. Lịch sử các nghiên cứu về tội phạm lệch lạc

III. Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu

1. Thế nào là Tội phạm?

2. Tội phạm công khai?

3. Tội phạm ẩn?

4. Lệch lạc xã hội là gì?

5. Phân biệt khái niệm “Tội phạm” với khái niệm “Lệch lạc”

6. Các phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu trướng hợp (cases study), phương pháp chuyên gia, phỏng vấn sâu và quan sát là những phương pháp thường được dùng trong nghiên cứu xã hội học tội phạm.

185

Page 186: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chương II. CÁC LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM (10 tiết)

I. Các lý thuyết “tiền xã hội học” về lệch lạc/tội phạm:

1. Lý thuyết về loại cơ thể (Body-Type theories) của Cesare Lombroso

2. Lý thuyết nhiễm sắc thể (Chromosome theories) của Williams Sheldon.

II. Các lý thuyết xã hội học “cổ điển”:

1. Lý thuyết chức năng

2. Lý thuyết liên kết di biệt

3. Lý thuyết căng thẳng

4. Lý thuyết phi tổ chức xã hội

5. Lý thuyết về sự gán nhãn

III. Lý thuyết hành động và kiểm sốt xã hội:

1. Lý thuyết về sự kiểm soát xã hội (Social control)

2. Lý thuyết về các hoạt động theo lối mòn (théorie des activités routinières)

IV. Lý thuyết đa nhân tố:

1. Phương pháp

2. Các nhân tố cá nhân: dân số học, tâm lý học và sinh vật học

6. Các nhân tố gia đình: giáo dục gia đình, kích cỡ của gia đình, xung đột gia đình, kiểu gia đình ( gia đình đơn thân…)

7. Các nhân tố xã hội: nạn thất nghiệp, các phương tiện truyền thông và bạo lực

Chương III. NẠN NHÂN HỌC (Victimology) (5 tiết)

1.Lịch sử nghiên cứu nạn nhân

2.Mục tiêu nghiên cứu

3.Các chủ đề chính trong nghiên cứu nạn nhân

Giảng viên

ThS. Lê Minh Tiến

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

186

Page 187: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1/ Tên học phần: THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

2/ Số đơn vị học trình: 2 ĐVHT

3/ Trình độ: Sinh viên năm thứ 4

4/ Phân bố thời gian: Thực hành 90 tiết (= 45 tiết LT)

5/ Điều kiện tiên quyết:

- Hoàn thành học phần Phương pháp nghiên cứu Xã hội học 1 + 2

- Hoàn thành học phần Thống kê xã hội

- Hoàn thành học phần Xử lý dữ liệu với SPSS for Windows

6/ Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất môn học, Sinh viên có thể:

- Thực hành kỹ năng viết đề cương NC, xây dựng công cụ thu thập thông tin

- Thực hành kỹ năng thu thập thông tin định lượng, định lượng

- Thực hành kỹ năng xử lý và phân tích thông tin

7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Sinh viên sau khi hoàn thành các học phần tiên quyết sẽ có các kiến thức cơ bản để thực hiện các yêu cầu của học phần thực hành phương pháp nghiên cứu xã hội học. Học phần thực hành phương pháp nghiên cứu xã hội học sẽ bao gôm:

- Viết đề cương nghiên cứu: bao gôm việc xác định tên đề tài nghiên cứu, tính cấp thiết thực hiện nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, xây dựng chỉ báo đo lường thông tin, các phương án thu thập và xử lý thông tin, tiến độ thực hiện và dự trù kinh phí.

- Xây dựng công cụ thu thập thông tin: bao gôm các công cụ thu thập thông tin định tính và định lượng. Các công cụ gôm các bản câu hỏi cấu trúc, bán cấu trúc và phi cấu trúc; các bản quan sát cấu trúc để áp dụng cho các phương pháp thu thập thông tin như quan sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, phỏng vấn bằng bản hỏi...

- Phương pháp thu thập thông tin: bao gôm các lưu ý khi thu thập thông tin như tính đầy đủ, chính xác, độ tin cậy của thông tin; công tác chuẩn bị, phong cách, tác phong khi thu thập thông tin.

- Xử lý và phân tích thông tin: bao gôm cách xử lý định tính và định lượng, các phân tích định tính, bảng biểu, đô thị, phân tích các tương quan đơn biến và đa biến, các mô hình phân tích nhân tố.

8/ Nhiệm vụ của sinh viên:

187

Page 188: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- SV phải tham dự đầy đủ các buổi thực hành, chủ động và tích cực tham gia hoạt động của nhóm được GV phân chia.

- SV phải tham khảo tài liệu và các kiến thức được học từ các học phần tiên quyết để đáp ứng các yêu cầu của môn học.

- SV chuẩn bị các dụng cụ học tập như máy laptop, giấy nhỏ, giấy Ao, viết, máy ghi âm, các bảng hỏi in sẵn…

9/ Tài liệu học tập:

- Sách giáo trình chính:

Võ Văn Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng (1996). Ứng dụng SPSS for Windows để xử lý và

phân tích dữ kiện nghiên cứu. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Cristina P. Parel và tgk (1993). Thiết kế và quy trinh lấy mẫu. Học viện Chính trị Quốc

gia Hô Chí Minh, Hà Nội.

Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001). Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Minh Tiến (2003). Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội. Nhà xuất bản Trẻ,

Thành phố Hô Chí Minh.

Đỗ Văn Bình (2005). Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Trường

Đại học Văn Hiến.

- Sách tham khảo:

Therese L Baker (1999). Thưc hành nghiên cứu xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Bùi Thế Cường (2010). Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử. Nxb Từ điển Bách

Khoa, Hà Nội.

Vũ Cao Đàm (1998). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật,

Hà Nội.

Nguyễn Minh Hòa (1993). Một số phương pháp và kĩ thuật nghiên cứu Xã hội học ứng

dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Nguyễn Văn Lê (1993). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Nghĩa (2004). Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội. Nhà xuất

bản Trẻ, Thành phố Hô Chí Minh.

Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.

Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Lê Tử Thành (1993). Logic học và Phương pháp nghiên cưu khoa học. Nxb trẻ, Tp.HCM.

188

Page 189: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

10/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự khóa thực hành: 10%

- Bài thu hoạch cá nhân về phương pháp: 20%

- Bài tiểu luận thi cuối kỳ về phân tích các nội dung đã thực hành: 70%

11/ Thang điểm:

- Điểm chung: 10/10

- Điểm chuyên cần: 3/10

- Điểm chuyên môn: 7/10

12/ Nội dung chi tiết học phần:

Số TT

Nội dung thực hành Số tiết thực hành Ghi chú

1 Viết đề cương nghiên cứu: 10

1.1 Xác định tên đề tài và tính cấp thiết thực hiện nghiên cứu

1

1.2 Xây dựng mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1

1.3 Xây dựng các chỉ báo đo lường thông tin 6

1.4 Các phương án chọn mẫu, thu thập và xử lý thông tin

1

1.5 Lập kế hoạch tiến độ thực hiện và dự trù kinh phí cụ thể

1

2 Xây dựng công cụ thu thập thông tin: 10

2.1 Xây dựng bản câu hỏi cấu trúc 5

2.2 Xây dựng bản câu hỏi bán cấu trúc 1

2.3 Xây dựng bản câu hỏi phi cấu trúc 2

2.4 Xây dựng các bản quan sát cấu trúc 2

3 Phương pháp thu thập thông tin: 50

3.1 Các lưu ý khi thu thập thông tin như tính đầy đủ, chính xác, độ tin cậy của thông tin; công tác chuẩn bị, phong cách, tác phong khi thu thập thông tin

5

189

Page 190: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3.2 Thực hành thu thập thông tin có sẵn 5

3.3 Thực hành phương pháp quan sát cấu trúc 10

3.4 Thực hành phương pháp phỏng vấn sâu 10

3.5 Thực hành phương pháp thảo luận nhóm 10

3.6 Thực hành phương pháp phỏng vấn bằng bản hỏi

10

4 Xử lý và phân tích thông tin: 20

4.1 Thực hành xử lý thông tin định tính: xử lý bằng tay và bằng phần mềm Nvivo

2

4.2 Thực hành xử lý thông tin định lượng: xử lý bằng phần mềm SPSS để thiết lập các bảng biểu, đô thị, phân tích các tương quan đơn biến và đa biến, các mô hình phân tích nhân tố

8

4.3 Phân tích thông tin định tính, định lượng và viết báo cáo nghiên cứu

10

5 Tổng cộng: 90

Giảng viên

Th.S Lê Sĩ Hải

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

190

Page 191: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 36 tiết

- Thực hành nghiên cứu: 9 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Xã hội học đại cương, Phương pháp nghiên cứu xã hội học.

6. Mục tiêu của học phần:

Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số hiểu biết cơ bản về xã hội học gia đình, từ đó góp phần hình thành tư duy khoa học và vận dụng vào hoạt động thực tiễn cũng như đời sống gia đình của sinh viên sau này;

Về kỹ năng: Nắm vững phương hướng và cách thức nghiên cứu xã hội học về gia đình.

7. Nội dung tóm tắt:

Đối tượng, phương pháp và các khái niệm chuyên môn dùng để nghiên cứu Xã hội học gia đình. Sự chuyển biến của gia đình. Chọn người bạn đời và tình yêu lứa đôi. Vai trò giới trong gia đình và sự mật thiết trong đời sống lứa đôi. Giáo dục gia đình. Các chu kỳ phát triển của gia đình. Các vấn đề của gia đình hiện đại. Tương lai của gia đình và giải pháp để củng cố và phát triển gia đình hiện đại.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: đủ 30 tiết

- Làm việc theo nhóm chuẩn bị bài thuyết trình trên lớp đã được phân công.

9. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính: Hà Văn Tác, Xã hội học gia đinh. TP. Hô Chí Minh- 2006.

- Sách tham khảo:

1. Mai Huy Bích, Xã hội học gia đinh. Nxb. Khoa học xã hội- 2003

2. Võ Thị Cúc, Văn hoá gia đinh với việc hinh thành và phát triển nhân cách trẻ em. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội – 1997

3. Tương Lai (chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học về gia đinh Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội – 1996.

191

Page 192: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4. Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Gia đinh trong tấm gương xã hội học. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 2002.

5. GS. Lê Thi, Vai trò gia đinh trong việc xây dưng nhân cách con người Việt Nam. Nxb. Phụ nữ – 1997.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Vắng 15 tiết cấm thi hết học phần

- Thuyết trình: 30%, vắng mặt buổi thuyết trình được phân công: 0 điểm.

- Thi cuối học kỳ: 70%.

11. Thang điểm:

- Thang điểm 10

12. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1:

DẪN NHẬP GIA ĐÌNH HỌC

1. Khái niệm gia đình

2. Đối tượng nghiên cứu của gia đình học.

3. Phương pháp nghiên cứu của gia đình học.

4. Một số khái niệm cơ bản để tìm hiểu gia đình.

4.1. Chức năng của gia đinh.

4.2. Loại hinh gia đinh

4.3. Cấu trúc (cơ cấu) gia đinh :

5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu gia đình.

CHƯƠNG 2 :

SỰ BIẾN ĐỔI CUA GIA ĐÌNH

1. Những biểu hiện của sự biến đổi gia đình

2. Nguyên nhân của sự chuyển biến gia đình

2.1. Công nghiệp hoá

2.2. Đô thị hoá

2.3. Di dân.

2.4. Hiện đại hoá

3. Gia đình truyền thống Việt Nam và sự chuyển đổi để thích ứng với thời đại mới

192

Page 193: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

3.1. Về gia đinh Việt Nam truyền thống.

3.2. Chuyển đổi để thích ứng với thời đại mới .

4. Những vấn đề của gia đình đương đại.

CHƯƠNG 3:

CHỌN NGƯỜI BẠN ĐỜI VÀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI

1. Chọn người bạn đời và hôn nhân

2. Các lý thuyết xung quanh việc chọn lựa.

2.1. Lý thuyết về sư thu hút giữa cái giống nhau.

2.2. Lý thuyết về sư thu hút giữa những điểm trái ngược.

2.3 “Mô hinh co sẵn trong tiềm thức”

2.4. Lý thuyết về sư phát hiện chính minh trong người kia.

3. Những xu hướng lệch lạc trong tình yêu.

3.1. Sư đông hoá đam mê tinh dục với tinh yêu.

3.2. Sư thiếu trưởng thành trong cảm xúc.

3.3. Tinh yêu bù đắp, trốn tránh.

3.4. Sư sử dụng người kia như một phương tiện

3.5. Tinh yêu bệnh hoạn.

4. Tình yêu chân chính

5. Các giai đoạn tìm hiểu dẫn đến tình yêu và hôn nhân.

6. Kết hôn,điều kiện kết hôn, và tổ chức kết hôn ở Việt Nam.

CHƯƠNG 4:

VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH

VÀ SỰ MẬT THIẾT TRONG ĐỜI SỐNG LỨA ĐÔI

1.Vai trò giới trong gia đình

1.1. Giới tính và giới

1.2. Vai trò là kết của văn hoá.

1.3. Sư chuyển biến về vai trò của giới trong gia đinh như ngoài xã hội.

1.4. Mâu thuẫn xuất phát từ chênh lệch trong nhận thức.

2. Sự mật thiết trong đời sống lứa đôi

2.1. Từ hôn nhân thiết chế (Marriage – institution) tới hôn nhân bầu bạn

193

Page 194: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

2.2. Thế nào là sư mật thiết trong đời sống lứa đôi.

2.3. Lứa đôi cần được trang bị về kỹ năng quan hệ giữa người và người.

2.4. Mâu thuẫn và xử lý mâu thuẫn.

2.5. Mâu thuẫn vợ chông trong gia đinh Việt Nam

CHƯƠNG 5:

GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

1. Gia đình là một tác nhân xã hội hoá quan trọng.

2. Đặc điểm của giáo dục gia đình.

3. Vai trò của các thành viên gia đình trong việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ.

4. Mục tiêu và nội dung của giáo dục gia đình.

5. Phương pháp giáo dục con cái.

6. Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục gia đình.

7.Gia đình và việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên

7.1. Giáo dục giới tính là gi ?

7.2. Giáo dục giới tính là cần thiết trong thời đại ngày nay.

7.3. Vai trò của cha mẹ trong giáo dục giới tính cho trẻ.

CHƯƠNG 6:

CÁC CHU KỲ PHÁT TRIỂN CUA GIA ĐÌNH

1.Các chu kỳ phát triển

2. Gia đình có con nhỏ

2.1. Đứa con đầu lòng

2.2 Nhu cầu của trẻ ở từng lứa tuổi và cách đáp ứng của cha mẹ

2.3. Trẻ với nhu cầu đặc biệt : trẻ khuyết tật.

2.4. Trẻ em thiếu sư chăm soc và bị lạm dụng.

3. Tuổi dậy thì và những thử thách trong gia đình.

3.1. Diễn biến của tuổi dậy thi.

3.2. Tim đến bản sắc riêng và sư độc lập

3.3. Cha mẹ và trẻ ở tuổi dậy thi.

3.4. Ảnh hưởng của các nhom bạn đông lứa

4. Các vấn đề xã hội ở lứa tuổi mới lớn

194

Page 195: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

4.1 Trẻ gái mang thai sớm và tệ nạn phá thai.

4.2. Tệ nghiện rượu và ma tuý.

4.3. Trẻ bỏ nhà ra đi.

4.4. Nạn tư tử

5. Giai đoạn con ra riêng và gia đình trống trải

6. Tuổi già

6.1. Thế nào là “về già” và thử thách của tuổi già.

6.2. Về hưu

6.3. Vợ chông già

6.4. Goá bụa

6.5 Anh chị em ruột thịt và bạn be đối với người già

6.6. Người già và xã hội.

CHƯƠNG 7:

CÁC VẤN ĐỀ CUA GIA ĐÌNH

1. Ly hôn

1.1. Các nguyên nhân dẫn tới ly hôn

1.2. Ly hôn là một quá trinh.

1.3 Ảnh hưởng của ly hôn.

1.4. Các vấn đề pháp lý của ly hôn.

2. Tái kết hôn

3. Những người mẹ đơn thân.

4. Bạo hành đối với phụ nữ

4.1. Hành vi bạo hành gôm:

4.2. Tinh hinh chung

4.3 Nguyên nhân của bạo hành trong gia đinh.

4.4. Hậu quả.

4.5. Biện pháp

195

Page 196: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

CHƯƠNG 8:

TƯƠNG LAI CUA GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP

ĐỂ CUNG CỐ, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH

1.Hôn nhân và gia đình trong tương lai

1. 1.Tuổi kết hôn và phương thức lấy vợ lấy chông.

1.2. Quan niệm về sinh con và các kiểu sinh con.

1.3. Các kiểu hôn nhân và quan hệ hôn nhân.

1.4. Kết cấu gia đinh và chức năng của gia đinh.

1.5. Gia đinh giải thể và tổ chức lại.

2.Giải pháp để củng cố, phát triển gia đình hiện đại

2.1. Phương hướng của việc củng cố, phát triển gia đinh ở nước ta:

2.2. Nghiên cứu khoa học về gia đinh

2.3. Về cách tác động vào gia đinh băng các phương pháp khoa học.

2.4. Giáo dục phòng ngừa

2.5. Tinh hinh hoạt động khoa học ở Việt Nam liên quan tới gia đinh

Giảng viên

TS. Hà Văn Tác

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

196

Page 197: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bố thời gian: Lên lớp: 9 buổi

5. Điều kiện tiên quyết: Học xong học phần Tâm lý học ĐC, Xã hội học ĐC

6. Mục tiêu của học phần:

* Kiến thức: Trang bị cho người học các khái niệm cơ bản của TLH xã hội và một số vấn

đề tâm lý trong hoạt động xã hội của con người.

* Kỹ năng: Vận dụng được một số vấn đề tâm lý vào tổ chức các hoạt động xã hội nhằm

góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xã hội của con người.

* Thái độ: Giáo dục tính chủ động, sáng tạo cho người học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Bài 1: Nhập môn TLH xã hội (5 tiết)

1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu của TLH xã hội

2. Lịch sử hình thành và phát triển của TLH xã hội

3. Các học thuyết trong TLH xã hội.

Bài 2: Tâm lý nhóm xã hội (10 tiết)

1. Khái niệm và phân loại nhóm

2. Động thái nhóm

3. Xung đột của nhóm và sự xâm kích

4. Sự điều chỉnh xã hội

5. Quy luật kế thừa và việc hình thành tâm lý xã hội

Bài 3: Hành vi xã hội (5 tiết)

1. Khái niệm và phân loại hành vi xã hội

2. Cơ sở sinh lý, tâm lý và văn hoá của hành vi xã hội

3. Hành vi đám đông

Bài 4: Cái tôi (5 tiết)

1. Khái niệm và cấu trúc Cái tôi

2. Sự hình thành và phát triển Cái tôi

3. Cái tôi và tổ chức xã hội

4. Cái tôi và sự kiểm soát xã hội

197

Page 198: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bài 5: Nhân cách xã hội (15 tiết)

1. Khái niệm về nhân cách trong tâm lý học xã hội

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

3. Nhân cách và cấu trúc xã hội

Thảo luận, hệ thống: 5 tiết

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự đầy đủ thời gian lên lớp.

- Thực hiện các bài tập nghiên cứu được định hướng từ đầu.

9. Tài liệu học tập:

- Tâm lý học xã hội, TS. Vũ Dũng (chủ biên), NXB KHXH, HN, 2000.

- Tâm lý học xã hội: Những vấn đề lý luận, Trần Hiệp (chủ biên), NXB KHXH, HN, 1997.

- Tâm lý học nhân cách: Một số vấn đề lý luận, Nguyễn Ngọc Bích, NXB Giáo dục, HN,

1998.

10. Hình thức đánh giá kết thúc học phần: Viết tiểu luận.

11. Thang điểm:

- Điểm ý thức, thái độ học tập và điểm kiểm tra giữa học phần: đảm bảo đầy đủ các buổi

học, làm đầy đủ các bài tập và tích cực tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học: chiếm 30% tổng

số điểm của toàn học phần.

- Điểm thi kết thúc học phần: viết tiểu luận, chiếm 70% tổng số điểm của toàn học phần.

Giảng viên

TS. Nguyễn Văn Phương

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

198

Page 199: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC HIÊN ĐẠI

2. Số đơn vị học trình: 03

3. Trình độ: Kiến thức chuyên ngành cho sinh viên năm thứ II

4. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

- Thực hành: Làm tiểu luận theo nhóm (đề tài chỉ định)

- Thảo luận nhóm, thuyết trình: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: đã học xong chương trình Xã hội học đại cương

6. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các lý thuyết xã hội học hiện đại, có hệ thống về cấu trúc và tính logic của sự phát triển lý thuyết xã hội học từ vĩ mô đến vi mô. Thông qua học phần này, sinh viên hiểu một cách biện chứng về quá trình hình thành, phát triển lý thuyết xã hội học và vai trò của lý thuyết trong các nghiên cứu xã hội học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần Lý thuyết xã hội học hiện đại trình bày những quan điểm, nội dung chủ yếu của lý thuyết xã hội học từ đầu thế kỷ XX (chủ yếu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất) đến nay. Với các vấn đề chủ yếu: quá trình hình thành, mức độ phát triển, mức độ phổ biến, việc sử dụng và xu hướng biến đổi của chúng cũng như mối liên hệ của chúng với lý thuyết xã hội học kinh điển.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

* Dự lớp tối thiểu 80 % tổng số tiết học

* Làm bài kiểm tra tại lớp

* Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo

* Làm tiểu luận và thảo luận nhóm.

9. Tài liệu học tập:

9.1. Sách, giáo trình chính:

Vũ Quang Hà (2010), Giáo trinh Lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hô Chí Minh.

9.2. Tài liệu tham khảo:

1. Trịnh Duy Luân, Xã hội học Việt Nam: Một số định hướng xây dưng và phát triển, Tạp chí

199

Page 200: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Xã hội học, số 01 (69), Hà Nội, 2000.

2. Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học (hai tập), NXB Đại học quốc gia, H. 2001.

3. Vũ Quang Hà, Xã hội học đại cương, NXB Thống kê, H. 2002.

4. Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Giáo trinh quản lý xã hội, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, H. 2000.

5. Trần Thị Kim Xuyến (Chủ biên), Nguyễn Thị Hông Xoan, Nhập môn xã hội học, NXB Đại học quốc gia, H. 2002.

6. Aleksandrova E. V, Những xung đột lao động, xã hội - các con đường giải quyết , M. 1993.

7. Darendorf. R, Các yếu tố của lý thuyết xung đột xã hội/Nghiên cứu xã hội học, 1994, số 5.

8. Dobryanov, Cái xã hội và cái xã hội học ở K. Marx (UK, Berlin, 1984), NXB Chính trị quốc gia, H. 2001.

9. J. Donosin, Lịch sử xã hội học (Histoire de la Sociologie), Bản tiếng Pháp, P. 1991.

10. K. Nikovic, Nghiên cứu xã hội học Mác-Lênin, NXB Tiến bộ M. 1995.

11. Kozer L. A, Các chức năng của xung đột xã hội/Xung đột xã hội: Những nghiên cứu hiện đại, UK. 1999.

12. Kozer L. A, Các chức năng của xung đột xã hội/Xung đột xã hội: Những nghiên cứu hiện đại. M. 1991.

13. Kujbyshev, Xung đột và nhũng con đường giải quyết xung đột, NXB Mir, M. 1990.

14. K. Solikin, Lịch sử xã hội học, Bản tiếng Anh, NXB Chính trị quốc gia, H. 1998.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Tiêu chuẩn đánh giá:

- Dự lớp tối thiểu 80 % số tiết học.

- Thảo luận theo nhóm.

- Bản thu hoạch: tiểu luận.

- Thuyết trình: đại diện nhóm.

Đánh giá kết quả môn học:

- Thi giữa học kỳ: 01 (không tính vào thời lượng môn học)

- Thi cuối học kỳ: 01 (không tính vào thời lượng môn học)

11. Thang điểm: Giữa kỳ : 30% và cuối kỳ : 70%

12. Nội dung chi tiết học phần:

200

Page 201: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Phần thứ nhất

TIẾP CẬN LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC

Bài 1QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC

I. Tiếp cận nghiên cứu hành vi

Ngay từ đầu, xã hội học xuất hiện với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu hành vi và sự tương tác xã hội của con người, nhằm tìm ra ý nghĩa sự vận động của sự vật và sự kiện trong xã hội. Một vấn đề đặt ra khi tiếp cận lĩnh vực theo hướng này là: khuynh hướng tư duy của con người về hành vi của bản thân và của cộng đông như thế nào? Cái gì tôn tại trong bản chất con người? Câu trả thường lời là, việc tìm hiểu để nhận thức hành vi con người, được biện hộ bằng ước mong của họ nhằm dự đốn và kiểm tra các sự kiện xảy ra trong môi trường xung quanh con người. Trong số những khía cạnh đáng sợ nhất của môi trường xung quanh, con người có khả năng sử dụng bạo lực hay những hành động thù địch với người khác như: chiến tranh, cách mạng và tội ác nằm trong những vấn đề thường gặp của sự tôn tại con người. Việc kiểm sốt những biểu hiện không mong muốn này, hoặc biểu hiện khác của hành vi con người là một trong những lý do chính đặt ra cho việc tìm hiểu hành vi ấy.

II. Các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trong quá trình phát triển lý thuyết xã hội học

II. 1. Các cuộc cách mạng chính trị

Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789), là kết quả và cũng là sự khởi đầu cho nhiều cuộc cách mạng về chính trị được tiến hành trong những năm cuối thế kỉ thứ XVIII và cả thế kỉ thứ XIX. Các cuộc cách mạng này, là nhân tố gần nhất đối với việc phát sinh quá trình hệ thống hóa lý thuyết xã hội học. Những nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt đến những hậu quả hỗn độn và vô trật tự trong xã hội thời kì này. Ở Pháp, họ kết hợp lại với ước vọng vãn hôi trật tự cho xã hội. Một số nhà tư tưởng cực đoan trong thời kì này, còn muốn quay trở lại những ngày tháng yên lặng, tương đối có trật tự của thời Trung cổ. Những nhà tư tưởng cấp tiến thì nhận ra các biến chuyển xã hội đã làm cho sự quay ngược về quá khứ như thế là điều không thể xảy ra. Do đó, họ tìm kiếm các nền tảng trật tự mới trong các xã hội đã bị xáo trộn bởi các cuộc cách mạng chính trị trong thế kỉ XVIII và XIX. Mối quan tâm đến vấn đề trật tự xã hội, là một trong những quan tâm hàng đầu của các nhà lý thuyết xã hội học thời kì đầu, với những triết gia tiêu biểu như A. Comte và E. Durkheim.

II. 2. Cách mạng công nghiệp và sự hình thành chủ nghĩa tư bản

Cuộc cách mạng công nghiệp là thành quả nổi bật của nhiều quốc gia phương Tây, trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, nó có tầm quan trọng như cuộc cách mạng chính trị trong việc định hình các lý thuyết xã hội học. Nó không phải là sự kiện riêng lẻ mà là bước phát triển có tương quan chặt chẽ với nhau đã lên tới điểm tột cùng trong bước chuyển biến của xã hội phương Tây từ một hệ thống xã hội nông nghiệp truyền thống, sang một hệ thống xã hội công nghiệp hiện đại.

201

Page 202: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Các bộ máy điều hành kinh tế nảy sinh, cung cấp nhiều dịch vụ cần thiết cho công nghệ và hệ thống kinh tế tư bản đang phát triển. Sự phản kháng lại hệ thống công nghệ và tiếp đó là chủ nghĩa tư bản nói chung, đã dẫn tới phong trào công nhân, cũng như nhiều phong trào cấp tiến khác nhằm mục tiêu lật đổ hệ thống chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa tư bản và sự phản kháng chống lại chúng, tất cả đã tạo ra một biến động lớn trong xã hội phương Tây, một biến động đã có tác động đến các nhà xã hội học. Năm nhân vật chủ yếu trong thời kì đầu của lịch sử lý thuyết xã hội học: August Comte, Karl Marx, Max Weber, Emile Durkheim và Georg Simmel - cũng như nhiều nhà tư tưởng khác, đã quan tâm tới những thay đổi và các hệ quả do chúng tạo ra đối với xã hội ở ý nghĩa là một tổng thể. Những người này đã cống hiến cả đời mình để nghiên cứu các vấn đề xã hội và họ đã nỗ lực phát triển những chương trình nhằm giải quyết xung đột xã hội.

II. 3. Sự xuất hiện chủ nghĩa xã hội

Đầu thế kỷ XIX, một số nhà tư tưởng xã hội ủng hộ mô hình chủ nghĩa xã hội như một giải pháp đối với các vấn đề công nghệ, số đông lại chống đối nó về mặt nhận thức. Ở một phía là Karl Marx, một người chủ trương lật đổ hệ thống tư bản và thay thế nó bằng hệ thống xã hội xã hội chủ nghĩa. Karl Marx đã dành một lượng thời gian rất lớn để phê phán các khía cạnh khác nhau của xã hội tư bản. Ngôi ra, ông còn tham gia hoạt động chính trị - xã hội trên nhiều lĩnh vực mà ông hi vọng rằng, chúng có thể giúp ích cho việc đem tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.

II. 4. Quá trình đô thị hóa

Một phần kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp, là sự di cư ô ạt một số đông dân chúng từ nông thôn đến đô thị trong thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX. Sự mở rộng các đô thị đã xuất hiện một loạt những vấn đề: quá tải dân số, sự ô nhiễm, tiếng ôn, giao thông ách tắc v.v... Bản chất của đời sống đô thị và những vấn nạn của nó thu hút sự quan tâm của nhiều nhà xã hội học thời kì đầu, đặc biệt là Max Weber và Georg Simmel. Thực tế, trường phái chính và đầu tiên của xã hội học Mĩ - trường phái Chicago, phần lớn đã được xác định bởi sự quan tâm của nó đến đô thị và việc nó đã sử dụng Chicago như một phòng thí nghiệm để nghiên cứu về sự đô thị hóa và các vấn đề nảy sinh từ đô thị.

II. 5. Biến đổi tôn giáo

Các thay đổi xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp tới tín ngưỡng tôn giáo. Bên cạnh đó, nhiều nhà xã hội học thời kì đầu, có nguôn gốc xuất thân từ một nền tảng tôn giáo và đã nghiên cứu tôn giáo một cách chuyên nghiệp. Đối với một số người, xã hội học được chuyển hóa thành một tôn giáo. Đối với một số khác, các lý thuyết xã hội học của họ chịu ảnh hưởng tôn giáo rõ rệt, thậm chí còn mang sắc thái tôn giáo. Một trong những công trình chủ yếu của E. Dukheim đã viết về tôn giáo. Một bộ phận lớn các công trình của Max Weber, được dành cho việc nghiên cứu các tôn giáo trên thế giới. K. Marx, cũng vậy, đã có một mối quan tâm về tôn giáo, nhưng ông thiên về hướng phê phán.

II. 6. Ảnh hưởng của sự phát triển khoa học

202

Page 203: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Trong quá trình phát triển của lý thuyết xã hội học, ngày càng có một dấu ấn mạnh mẽ của khoa học, với ý nghĩa là một tổng thể. Các sản phẩm kĩ nghệ - khoa học đã thẩm thấu vào mọi lĩnh vực của đời sống và khoa học đã đạt được một thanh thế lớn lao. Khoa học có nhiều tác động đến xã hội học, phải kể đến vật lý, hóa học và sinh học... Nhiều nhà xã hội học, ngay từ đầu đã bị tác động mạnh bởi khoa học, và nhiều người muốn có một môn xã hội học hiện đại theo sau các thành công của khoa học.

Mặc dù các yếu tố xã hội là quan trọng, tiêu điểm đầu tiên của bài này là các trào lưu tư tưởng đã đóng vai trò trung tâm trong sự định hình lý thuyết xã hội học. Trong đời sống thực tại, dĩ nhiên không thể tách rời các nhân tố tri thức khỏi các lực lượng xã hội. Thảo luận về trào lưu Ánh sáng sau đây, chúng ta sẽ thấy rằng, trào lưu này có mối quan hệ mật thiết và trong nhiều trường hợp đã cung cấp nền tảng nhận thức cho các biến đổi xã hội.

III. Trào lưu tư tưởng ánh sáng và sự ra đời của lý thuyết xã hội học

Nhiều trào lưu tư tưởng đã định hình sự phát triển của lý thuyết xã hội học, tuỳ phạm vi bối cảnh mỗi nước. Chúng ta bắt đầu với trào lưu Ánh sáng và các ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của lý thuyết xã hội học ở Pháp. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu xã hội, trào lưu Ánh sáng thiết lập nên một bước phát triển mang tính phê phán trong phạm vi các tiến triển về sau này của xã hội học. Trào lưu Ánh sáng là một thời kì đáng lưu ý của sự phát triển tri thức và thay đổi về tư duy triết học.

Các nhà tư tưởng nổi bật và có liên quan tới trào lưu Ánh sáng, phải kể đến các nhà triết học Pháp: Charles Montesquieu (1689-1755) và Jean Jacques Rousseau (1712-1778). Tuy nhiên, ảnh hưởng của trào lưu Ánh sáng đối với lý thuyết xã hội học có tính chất gián tiếp và tiêu cực hơn là trực tiếp và tích cực, Irving Zeitlin đã nhận xét: Xã hội học thời ki đầu đã phát triển như một sư phản ứng lại trào lưu Ánh sáng.

Các nhà tư tưởng có liên quan tới trào lưu Ánh sáng, thường bị ảnh hưởng bởi hai dòng tư tưởng - triết học thế kỉ XVII và khoa học.

Triết học thế kỉ XVII liên quan tới các công trình của các nhà tư tưởng như René Descartes, Thomas Hobbes, John Locke. Dấu ấn mà họ để lại, chính là những phát kiến ra các hệ tư tưởng vĩ đại, phổ quát và trừu tượng đã tạo nên các phán đốn duy lý. Bao trùm lên tất cả, trào lưu Ánh sáng được xác định bởi niềm tin, mọi người có thể nhận thức và kiểm sốt được vũ trụ bằng các phương tiện của nghiên cứu duy lý và thực nghiệm. Với sự nhấn mạnh vào vai trò của lý tính, các nhà triết học Ánh sáng có khuynh hướng phản bác niềm tin vào các quyền lực truyền thống. Khi những nhà tư tưởng này kiểm nghiệm các giá trị và thể chế truyền thống, họ thường thấy rằng, chúng bất hợp lý - tức là trái ngược với bản chất con người cũng như kìm hãm sự phát triển của con người. Nhiệm vụ của các nhà tư tưởng có định hướng thay đổi của trào lưu Ánh sáng, là khắc phục hệ thống bất hợp lý này.

Hình thức cực đoan nhất của sự phản đối các tư tưởng trào lưu Ánh sáng là triết học Thiên chúa giáo, mà đại biểu là các tư tưởng của Louis De Bonald (1754-1840) và Joseph De Maistre (1753-1821). Những người này phản ứng chống lại không chỉ trào lưu Ánh sáng mà cả cuộc đại

203

Page 204: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

cách mạng Pháp, mà họ phần nào đó xem là một sản phẩm của các đặc tính tư duy của trào lưu Ánh sáng. Họ không những không nhận ra các phương diện bất hợp lý của đời sống xã hội, mà còn qui cho chúng những giá trị tích cực. Từ đó, họ coi những hiện tượng như truyền thống, sự tưởng tượng, tính đa cảm và tôn giáo là những thành tố có ích và cần thiết của đời sống xã hội: khuynh hướng đề cao vai trò của trật tự xã hội, một sự đề cao đã trở thành chủ đề chính yếu trong công trình của nhiều nhà lý thuyết xã hội học.

Bài 2LÝ THUYẾT KINH ĐIỂN XÃ HỘI HỌC

I. Khởi đầu của lý thuyết xã hội học

Trước khi nghiên cứu các trào xã hội học và vai trò của các nhà kinh điển xã hội học, chúng ta cần xem xét về niên đại xuất hiện của xã hội học. Đây là một vấn đề phức tạp, vì người ta không thể thực sự xác định thời điểm khởi đầu chính xác của các lý thuyết xã hội. Con người đã tư duy và phát triển các lý thuyết về đời sống xã hội từ rất sớm trong lịch sử. Nhưng chúng ta sẽ không quay lại những thời kì đầu của lịch sử Hi lạp hay La Mã, hoặc ngay cả thời Trung cổ. Chúng ta cũng sẽ không quay về ngay cả thế kỉ XVII; mặc dù gần đây, Olson đã tìm hiểu nguôn gốc xã hội học từ giữa những năm 1600. Điều này, không phải là do con người ở các thời kì đó không có các tư tưởng xã hội học thích đáng, mà bởi vì thu hoạch từ sự đầu tư của chúng ta vào thời gian rất nhỏ nhoi; chúng ta sẽ phải mất rất nhiều thì giờ chỉ để thu được rất ít ý tưởng phù hợp với xã hội học hiện đại. Trong bất cứ trường hợp nào, không một nhà tư tưởng nào gắn liền với các kỉ nguyên đó tự cho họ là nhà xã hội học, và hiện nay rất ít người trong số đó được coi là nhà xã hội học. Chỉ đến những năm 1800, chúng ta mới bắt đầu tìm thấy những nhà tư tưởng có thể nhận định một cách rõ ràng là những nhà xã hội học. Tuy nhiên, chúng ta cũng nên tìm hiểu về một trường hợp ngoại lệ, đó là Abdel Rahman Ibn Khaldun, trước khi quay trở về với thực tế tạo dựng nên môn xã hội học, với ý nghĩa là một môn khoa học riêng biệt, đặc thù của ba nhà tư tuởng Pháp, Claude Henri Saint Simon, August Comte và đặc biệt là Emile Durkheim.

* Abdel Rahman Ibn Khaldun (1332-1406)

Có một khuynh hướng, xem xã hội học như là một hiện tượng tương đối hiện đại và riêng biệt ở Tây phương, một dẫn chứng đó là Abdel Rahman Ibn Khaldun. Trong các bài giảng thu hút nhiều sinh viên khoa học xã hội, Ibn Khaldun đã nhấn mạnh đến sự quan trọng của việc kết hợp tư duy xã hội, quan sát và nghiên cứu lịch sử. Ông đã nghiên cứu xã hội một cách khoa học, bằng khảo sát thực nghiệm và tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng xã hội. Ông dành sự quan tâm lớn cho các thể chế xã hội khác nhau (chính trị và kinh tế) và các mối tương quan chặt chẽ giữa chúng. Ông rất quan tâm đến việc so sánh giữa các xã hội sơ khai và hiện tại. Ibn Khaldun không tạo nên một ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội học cổ điển, nhưng như các học giả nói chung, và các học giả chuyên về Hôi giáo nói riêng, đã phát hiện ra trong các tác phẩm của ông, các tư tưởng về xã hội học. Nhiều nhà xã hội học, đã đánh giá cao tầm quan trọng các công trình của ông.

204

Page 205: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II. Sự phát triển của xã hội học pháp

II.1. Các đại diện tiêu biểu

II.1.1 Claude Henri Saint Simon (1760-1825)

Khía cạnh đáng lưu ý nhất của Saint Simon là vai trò của ông đối với sự phát triển của cả lý thuyết xã hội học bảo thủ (như Comte) và lý thuyết Marx - trong nhiều cách thức lại trái ngược hẳn với lý thuyết bảo thủ. Ở mặt bảo thủ, Saint Simon muốn duy trì xã hội như đã có, nhưng ông không tìm kiếm một sự quay trở lại đời sống của thời Trung cổ, giống Bonald và Maistre. Ngôi ra, ông là một nhà thực chứng luận; ông tin rằng, việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội cũng cần khai thác các kĩ thuật của khoa học như trong nghiên cứu tự nhiên. Ở mặt duy lý, Saint Simon nhận thấy sự cần thiết đối với các cải cách mang tính xã hội chủ nghĩa, nhất là trong việc trọng tâm hóa các kế hoạch của hệ thống kinh tế.

II.1.2. August Comte (1798-1857)

Comte là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ xã hội học. Ông có ảnh hưởng to lớn đến các nhà lý thuyết xã hội học sau này (đặc biệt là Herbert Spencer và Emile Durkheim). Ông tin rằng, việc nghiên cứu xã hội học cần phải mang tính khoa học, như nhiều nhà lý thuyết cổ điển đã làm và phần lớn các nhà xã hội học đương thời đang làm.

Ông không cho là có thể quay trở về thời Trung cổ; các tiến bộ của khoa học và công nghệ làm cho điều này trở thành không thể đảo ngược. Thứ hai, ông phát triển một hệ thống lý thuyết phức tạp hơn nhiều so với những bậc tiền bối, một hệ thống có thể được xem là một di sản qui giá của xã hội học thời kì đầu.

Comte phát triển vật lý học xã hội (social phisics), đã đưa chúng ta tới một nền tảng của phương pháp tiếp cận của A. Comte - lý thuyết tiến hóa xã hội của ông, hoặc qui luật ba giai đoạn. Lý thuyết này cho rằng, thế giới đã trải qua quá trình lịch sử theo ba giai đoạn về tri thức. Theo A. Comte, không chỉ thế giới, mà các nhóm, xã hội, cá nhân và thậm chí cả nhận thức cũng vận động qua ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn thần học, nó đã định hình thế giới từ trước đó cho tới năm 1300. Trong giai đoạn này, hệ tư tưởng chính đề cao niềm tin tưởng vào các lực lượng siêu nhiên, các nhân vật tôn giáo, được hình tượng bởi lôi người và là cội nguôn của mọi sự vật. Đặc biệt, thế giới xã hội và vật lý được coi là do Thượng đế sáng tạo ra. Giai đoạn thứ hai, giai đoạn siêu hinh, diễn ra khoảng từ 1300-1800. Kỉ nguyên này được định hình bởi niềm tin vào các lực lượng trừu tượng như “tự nhiên”, chứ không phải những thần thánh đã được nhân cách hóa và đã giải thích một cách hiển nhiên mọi điều. Cuối cùng, từ 1800 trở đi, thế giới bước vào giai đoạn thưc chứng, được định hình bởi niềm tin vào khoa học. Mọi người giờ đây có xu hướng ngưng tìm kiếm các nguyên nhân tuyệt đối (Thượng đế hoặc tự nhiên) và thay vào đó, tập trung vào quan sát thế giới xã hội và thế giới tự nhiên để tìm kiếm các qui luật vận động của chúng.

Đóng góp quan trọng nhất đối với lý thuyết xã hội học sau này là sự nhấn mạnh của Comte vào tính chất hệ thống của xã hội - những mối liên kết trong và giữa các thành tố khác nhau của xã hội.

205

Page 206: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II.1. 3. Emile Durkheim (1858-1917)

Emile Durkheim là nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp, là nhà khoa học chuyên ngành đầu tiên trong lịch sử xã hội học, là nhà xã hội học cả từ cơ sở khoa học lẫn chính trị. Trong thời kỳ Bordeaux, ông đã cho ra đời 3 tác phẩm quan trọng: “Sự phân công lao động xã hội”, “Các quy tắc của phương pháp xã hội học” và “Tự tử”.

Durkheim quan niệm về xã hội học như sau:

- Là khoa học nghiên cứu sự kiện xã hội, xã hội học sử dụng phương pháp thực chứng (quan sát) để nghiên cứu, giải thích nguyên nhân và các chức năng của sự kiện xã hội. Ông chịu ảnh hưởng nhiều về lý luận của các nhà tư tưởng châu Âu (Staint Simon, A. Comte, H. Spencer...) ông chủ trương xã hội học phải trở thành khoa học về các quy luật tổ chức xã hội, ông cho xã hội biến đổi từ xã hội đơn giản (cơ học) đến xã hội phức tạp (hữu cơ). Xã hội học của ông xoay quanh mối quan hệ giữa con người và xã hội;

- Muốn xã hội học trở thành khoa học thì cần phải xác định đối tượng nghiên cứu một cách khoa học. Phải coi xã hội, cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội, đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán, ý thức tập thể... là các sự kiện xã hội, các sự vật, các bằng chứng có thể quan sát được.

II.2. Các giai đoạn phát triển của xã hội học Pháp thời kì đầu

Trong phân tích điều kiện lịch sử của các học thuyết xã hội Pháp, Heilbron lý luận rằng có thể chia nó thành hai thời kì, tiền bộ môn (1600-1850) và bộ môn (sau 1850). Ở thời kì tiền bộ môn, các công trình lý thuyết xuất hiện dưới hình thức tri thức, cái mà trong lúc có thể phân biệt được, lại có sự tương tác với một hình thức khác bao trùm tôn bộ các cơ cấu nhận thức, thể chế và xã hội. Ở Pháp sau 1850, chúng ta chứng kiến sự ra đời của các bộ môn như xã hội học có sự chặt chẽ về phạm vi hơn là về hình thức tri thức, nhưng lại ít gắn bó với nhau.

Cụ thể hơn, Heilbron thấy có ba giai đoạn trong bước đầu phát triển của xã hội học Pháp. Giai đoạn đầu (1730-1775), là sự ra đời của lý thuyết xã hội (đặc biệt là trong công trình của Montesquieu và Rousseau) như là một thể tri thức riêng biệt có thể phân biệt được với các thể khác như lý thuyết chính trị và triết học. Trước Montesquieu và Rousseau, “xã hội” trong ý thức hiện đại về phạm vi như là các mối quan hệ xã hội nói chung đã không được lựa chọn cho các phân tích lý thuyết. Ở giai đoạn thứ hai (1775-1814), dẫn đầu bởi Condorcet (người dùng tốn học làm kiểu mẫu và công cụ để phân tích hiện tượng xã hội) và Cabanis (người dùng sinh lý học và y học làm kiểu mẫu cho phân tích xã hội), các quan hệ xã hội được nhìn nhận như là chủ thể của một khoa học thực nghiệm, chứ không chỉ là cái gì đó cần cho sự tái thiết cấp tiến. Trong giai đoạn này, thuật ngữ “khoa học xã hội” được sáng tạo ra. Ở giai đoạn thứ ba, dẫn đầu bởi August Comte, và sau đó bởi Emile Durkheim, xã hội học lớn dần và được xem là một bộ môn riêng biệt, một khoa học tương đối tự trị với lãnh vực riêng của nó, có các lý thuyết và các phương pháp. Thành tựu về tư cách của bộ môn này đã tạo nên cơ sở phát triển của xã hội học không chỉ ở Pháp, mà còn ở nhiều nơi khác trên tôn thế giới sau này.

III. Xã hội học Anh

206

Page 207: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chúng ta đã điểm qua sự phát triển của xã hội học ở Pháp (Comte, Durkheim), Đức (Marx, Weber, Simmel). Giờ chúng ta quay sang một quá trình phát triển song song, xã hội học ở Anh. Như sẽ thấy, các tư tưởng ở lục địa đã có ảnh hưởng đến xã hội học Anh thời kì đầu, nhưng quan trọng hơn là các ảnh hưởng tại chỗ.

III. 1. Kinh tế - chính trị và cách mạng xã hội

Philip Abrahs cho rằng, xã hội học Anh được định hình vào thế kỉ XIX bởi ba nguôn thường có xung đột với nhau, kinh tế - chính trị, thuyết cải cách và cách mạng xã hội. Do đó, khi Hội Xã hội học London được thành lập vào năm 1903, đã có những khác biệt lớn về định nghĩa của xã hội học. Các nhà xã hội học Anh, cũng như những nhà kinh tế - chính trị học, coi thị trường này là một lực lượng tích cực, là nguôn tạo ra trật tự, hòa hợp và tương quan trong xã hội. Vì họ xem thị trường này và xã hội nói chung, dưới một ánh sáng tích cực, công việc của nhà xã hội học không phải là phê phán xã hội mà chỉ đơn giản là tập hợp các dữ liệu theo những qui luật mà bởi chúng xã hội vận hành.

III. 2. Herbert Spencer (1820-1903)

Spencer là một người theo thuyết Darwin xã hội. Ông cho rằng chính phủ không nên can thiệp vào các công việc làm ăn của cá nhân, ngoại trừ trong chức năng khá thụ động là bảo vệ mọi người. Điều này có nghĩa là Spencer, không như Comte, không chú ý tới các cải cách xã hội, ông muốn đời sống xã hội tiến triển đến mức tự do kiểm sốt mặt bên ngôi. Ông bám theo quan điểm tiến hóa rằng, thế giới đang ngày càng tốt đẹp hơn. Do đó, nên để yên nó đấy, sự can thiệp bên ngôi chỉ làm hôn cảnh xấu hơn.

Spencer coi xã hội như một thưc thể hữu cơ (organism). Ở đây, đã mượn một khái niệm và nhận thức từ sinh học. Ông rất quan tâm đến cấu trúc tổng quát của xã hội, mối tương quan giữa các bộ phận xã hội, và các chức năng của từng bộ phận cũng như đối với hệ thống, với ý nghĩa là một tổng thể. Quan trọng nhất, Spencer, như Comte, đã có một khái niệm tiến hóa về sự phát triển của lịch sử. Tuy nhiên Spencer đã phê phán thuyết tiến hóa của Comte ở nhiều mặt. Cụ thể là, ông đã khước từ qui luật ba giai đoạn của Comte. Ông lý luận rằng, Comte định giải quyết tiến hóa trong lĩnh vực tư tưởng, trong phạm vi phát triển tri thức. Spencer, tuy vậy, tìm cách phát triển một thuyết tiến hóa trong thế giới vật chất và có thật. Ông cho rằng, xã hội phát triển thì có sự gia tăng cả về các cá thể lẫn sự hợp nhất các nhóm. Sự tăng trưởng kích cỡ của xã hội dẫn tới các cấu trúc lớn hơn và khác biệt nhiều hơn của nó, cũng như gia tăng sự khác biệt giữa các chức năng mà nó thực hiện. Do vậy, Spencer nói về phong trào tiến hóa từ các xã hội đơn giản tới xã hội phức hợp, xã hội phức hợp kép, phức hợp bội ba.

IV. Xã hội học Ý

Đại diện cho trào lưu bảo thủ này là Vifredo Pareto : Pareto đề cao vai trò của các yếu tố phi lý như bản năng của con người. Sự nhấn mạnh này cũng đã ràng buộc vào sự phản đối lý thuyết Marx của ông. Đó là, các yếu tố phi lý bản năng rất quan trọng và bất biến, rất phi thực tế nếu hi vọng đạt được những biến đổi xã hội sâu sắc với một cuộc cách mạng kinh tế. Pareto đề ra một lý thuyết tinh tuý (élite theory) về thay đổi xã hội; trong đó cho rằng, xã hội được cai trị một

207

Page 208: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

cách vô hình bởi một tinh tuý nhỏ vận hành trên cơ sở của tính tư lợi. Nó điều hành cả khối đông quần chúng, những kẻ bị thống trị bởi các lực lượng phi lý. Biến đổi xã hội xảy ra khi tinh tuý bắt đầu suy đôi và bị thay thế bởi một tinh tuý mới sinh ra từ một tinh tuý phi chính phủ hoặc từ các nguyên tố cao hơn của quần chúng. Khi tinh tuý mới này đã có quyền lực, tiến trình đổi mới bắt đầu.

V. Xã hội học Đức

Xã hội học Đức sinh ra trong một tương tác phức tạp giữa lý thuyết Marx và nhiều dòng tư tưởng khác nhau. Nhân vật tiêu biểu hàng đầu của xã hội học Đức thời kì đầu là Max Weber và Georg Simmel.

Trong lúc Karl Marx, về cơ bản là đề ra một lý thuyết về chủ nghĩa tư bản. Công trình của Weber chủ yếu là một lý thuyết về tiến trình của sự hợp lý hóa. Weber quan tâm tới vấn đề chung, tại sao các thể chế trong thế giới phương Tây đã phát triển ngày càng hợp lý hơn, trong khi các rào chắn hùng hậu dường như đã ngăn chặn một sự phát triển tương tự trên phần còn lại của thế giới.

V.I Những vấn đề cơ bản của học thuyết Karl Marx (1818-1883)

V.I. 1. Lý thuyết của K. Marx về sự biến đổi xã hội

Nhiều công trình đã được viết ra về bản chất của lý thuyết của Marx. Marx đã đề ra một lý thuyết về xã hội tư bản dựa trên quan niệm của ông về bản chất cơ bản của con người, đó là sự “tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Marx tin rằng con người, về bản chất là chứa đựng tiềm năng sản xuất, sự sản xuất của họ là con đường hôn tôn tự nhiên.

Xuyên suốt lịch sử, quá trình tự nhiên này đã bị phá vỡ, đầu tiên bởi các điều kiện nghèo nàn và khắc nghiệt của xã hội nguyên thủy, sau đó bởi nhiều những sắp đặt cơ cấu do xã hội dựng lên trong tiến trình lịch sử. Tuy nhiên, trong xã hội tư bản, sự tan vỡ này mới đến độ sâu sắc nhất; sự tan vỡ của tiến trình sản xuất tự nhiên đã lên đến cực điểm trong chủ nghĩa tư bản. Marx thực sự dành rất ít thời gian để tiên đốn về một nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tương lai. Ông quan tâm khá nhiều đến việc tìm cách để mang tới sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản. Ông tin rằng, những mâu thuẫn và xung đột trong lòng chủ nghĩa tư bản sẽ dẫn tới một cách biện chứng sự sụp đổ của nó; nhưng ông không nghĩ rằng, tiến trình này là bất khả kháng. Mọi người phải hành động vào những thời điểm thích hợp và bằng những phương cách để biến chủ nghĩa xã hội thành hiện thực. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mọi người không còn bị tha hóa nữa.

V.I. 2. Các phát triển của chủ nghĩa Marx ở Châu Âu thời kì chuyển tiếp thế kỉ

Sau khi Marx qua đời (1883), lý thuyết Marx đầu tiên được các nhà nghiên cứu xã hội quan tâm bởi họ nhìn thấy trong lý thuyết của ông một quyết định luận về kinh tế và khoa học. Wallerstein gọi đây là kỉ nguyên của chủ nghĩa Marx chính thống. Fierdrich Engels (1820-1895), người bạn và cộng sự của Marx, còn sống sau khi Marx chết, được xem là người dẫn giải đầu tiên cho một viễn cảnh như thế. Về cơ bản, quan điểm này cho rằng lý thuyết khoa học của Marx đã bao trùm các qui luật kinh tế điều hành thế giới tư bản. Những qui luật này, chỉ ra sự sụp đổ

208

Page 209: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

không thể tránh khỏi của hệ thống tư bản. Những tư tưởng gia theo Marx thời kì đầu, như Karl Kautsky, tìm cách phát triển và vận dụng các qui luật này. Có nhiều vấn đề với viễn cảnh như vậy. Về một phương diện nào đó, nó dường như loại bỏ hoạt động chính trị - một nền tảng của lý thuyết Marx. Đó là, không cần thiết để các cá thể, đặc biệt là công nhân, làm bất cứ việc gì. Tự nó, hệ thống tư bản chủ nghĩa dường như sẽ tự sụp đổ không thể nào tránh khỏi, tất cả những gì họ phải làm là ngôi đó chờ đợi sự tiêu vong của nó. Ở cấp độ lý thuyết, những người theo chủ nghĩa Marx, gần như đã bỏ qua mối quan hệ biện chứng giữa các cá thể và các cấu trúc xã hội lớn.

V.II. Nguồn gốc và bản chất của lý thuyết Max Weber (1864-1920)

Max Weber là nhà xã hội học người Đức, đã có những đóng góp rất lớn về mặt phương pháp luận đối với xã hội học hiện đại trong bối cảnh lịch sử xã hội và triết học Đức cuối thế kỷ XIX với những cuộc tranh luận về bản chất phương pháp khoa học xã hội - khoa học tự nhiên:

- Đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là các sự kiện vật lý của giới tự nhiên, còn đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội là hoạt động xã hội của con người;

- Tri thức khoa học tự nhiên là sự hiểu biết về giới tự nhiên có thể giải thích nó bằng các quy luật khách quan, chính xác. Còn tri thức khoa học xã hội là sự hiểu biết về xã hội do con người tạo ra;

- Khoa học tự nhiên chỉ cần quan sát các sự kiện của tự nhiên và tường thuật lại kết quả quan sát là đủ. Còn khoa học xã hội, ngôi phạm vi quan sát thì còn phải giải thích, lý giải động cơ, quan niệm và thái độ của các cá nhân. Đặc biệt, giải thích xem những chuẩn mực văn hóa, hệ giá trị và những hiểu biết của cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến hành động của họ.

Có 4 loại hành động xã hội:

+ Hành động duy lý - công cụ: là hành dộng được thực hiện với sự cân nhắc, tính tốn, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả nhất;

+ Hành động duy lý - giá trị: là hành động được thực hiện vì bản thân hành động. Loại hành động này có thể nhằm vào những mục đích phi lý nhưng lại thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý: hành vi tín ngưỡng tôn giáo;

+ Hành động duy lý - truyền thống: là hành động tuân thủ những thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán được truyền từ đời này sang đời khác: “hành động theo người xưa”, “các cụ dạy”, “cổ nhân nói”...;

+ Hành động duy cảm (xúc cảm): là hành động do xúc cảm hoặc tình cảm bộc phát gây ra mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích: như hành động đám đông quá khích...

Phần thứ 2

LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC HIÊN ĐẠI

209

Page 210: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bài 3LÝ THUYẾT CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG

I. Định nghĩa

Theo Robert Nisbet, lí thuyết chức năng cấu trúc, “không nghi ngờ gì nữa, là lí thuyết quan trọng nhất trong các môn khoa học xã hội trong thế kỉ hiện nay”.

Kingsley David đưa ra lập trường cho rằng, lí thuyết chức năng cấu trúc, ở mọi dự liệu và mục tiêu, đông nghĩa với xã hội học.

Alvin Gouldner có quan điểm hôn tôn giống khi ông ta phản đối xã hội học phương Tây, thông qua phân tích phê phán các lí thuyết chức năng - cấu trúc của Talcott Parsons.

II. Lí thuyết cấu trúc - chức năng về sự phân tầng và các phê phán

II.1. Lí thuyết chức năng về sự phân tầng

II.1.1. Khái quát lí thuyết

Lí thuyết chức năng về sự phân tầng, như là sự nối kết bởi Kingsley Davis và Wibert Moore, được biết nhiều nhất về lí thuyết chức năng - cấu trúc. David và Moore làm rõ rằng, họ xem sự phân tầng xã hội vừa có tính chung, vừa có tính tất yếu. Họ lí luận, chưa hề có xã hội không phân tầng, hoặc là hôn tôn phi giai cấp. Theo họ, sự phân tầng là tất yếu mang tính chức năng. Mọi xã hội đều cần một hệ thống như thế, và nhu cầu này đưa tới sự tôn tại một hệ thống phân tầng. Họ cũng xem một hệ thống phân tầng là một cấu trúc, chỉ ra sự phân tầng không chỉ nói tới các cá thể trong hệ thống phân tầng mà đúng hơn là nói tới một hệ thống của các vị trí. Họ tập trung vào các vị trí xác định đã đưa tới cùng với chúng các mức độ uy tín khác nhau như thế nào, chứ không phải vào việc các cá thể đã chiếm lĩnh các vị trí xác định như thế nào !

II.1.2. Các phê phán chủ yếu

Lí thuyết chức năng - cấu trúc về sự phân tầng, đã chịu nhiều sự phê phán từ khi nó được công bố năm 1945 (xem Tumin, 1953, Người phê phán quan trọng đầu tiên; Huaco, 1966, Một tóm tắt các phê phán ở thời bấy giờ). Một phê phán cơ bản là lí thuyết chức năng về sự phân tầng đơn giản chỉ duy trì vị trí đặc quyền của những người đã có sẵn quyền lực, ưu thế và tiền của. Sự phê phán này lí luận rằng, những người này xứng đáng với các đền bù của họ; thật ra họ cần được trao cho những đền bù như thế là vì ích lợi của xã hội.

Lí thuyết chức năng còn bị phê phán vì đã giả đốn rằng, chỉ đơn giản bởi vì một cấu trúc xã hội phân tầng đã tôn tại trong quá khứ, nó phải tiếp tục tôn tại trong tương lai. Rất có thể là các xã hội tương lai sẽ được tổ chức theo những cách khác, không có phân tầng.

II.2. Lí thuyết chức năng - cấu trúc của Talcott Parsons

Talcott Parsons đã viết một số lượng lớn tác phẩm. Tuy nhiên, có những khác biệt quan trọng giữa tác phẩm trước và sau của ông. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu lí thuyết chức năng - cấu trúc về sau này của ông.

210

Hệ thống Văn hóa

Hệ thống Xã hội

Hành vicá thể

Hệ thống lối sống

L I

A G

Page 211: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chúng ta bắt đầu thảo luận về lí thuyết này từ bốn yêu cầu bắt buộc đối với mọi hệ thống “hành động”, lược đô AGIL nổi tiếng của ông. Sau thảo luận về bốn chức năng, chúng ta sẽ quay trở lại phân tích các tư tưởng của Parsons về các cấu trúc và các hệ thống.

AGIL: Một chức năng là “một phức hợp các hoạt động trực tiếp hướng tới sự gặp gỡ một nhu cầu hay những nhu cầu của hệ thống”. Dùng định nghĩa này, Parsons tin rằng có bốn yêu cầu tất yếu đối với (đặc điểm của) mọi hệ thống - sự thích nghi (A), sự đạt được mục tiêu (G), sự hòa hợp (I) và sự tiềm năng (L), hoặc sự duy trì khuôn mẫu. Tất cả bốn yếu tố này kết hợp với cái tên lược đô AGIL. Để tôn tại, một hệ thống phải thực hiện bốn chức năng:

II.3. Lí thuyết Robert Merton

Trong khi Talcott Parsons là nhà nhà lí thuyết chức năng - cấu trúc quan trọng nhất, sinh viên của ông là Robert Merton đã là tác giả của một số trình bày quan trọng nhất về lí thuyết chức năng - cấu trúc trong xã hội học. Merton phê phán một số khía cạnh cực đoan và không có khả năng bảo vệ của lí thuyết chức năng cấu trúc. Nhưng quan trọng là các nhận thức khái niệm mới của ông giúp cho lí thuyết chức năng - cấu trúc tiếp tục hữu dụng.

Bài 4LÍ THUYẾT XUNG ĐỘT

Xung đột xã hội, về mặt khách quan là không thể tránh trong bất kỳ cơ cấu xã hội nào. Hơn thế nữa, chúng là điều kiện tất yếu của sự phát triển xã hội.

Toàn bộ quá trình phát triển xã hội nằm ở xung đột và thỏa thuận, hòa hợp và đối đầu. Chính bản thân cơ cấu xã hội của xã hội với sự phân dị ngặt nghèo, chia thành các giai cấp, tầng lớp xã hội, tập đôn và cá thể cũng là ngu ôn xung đột bất tận. Cơ cấu xã hội càng phức tạp, xã hội càng phân dị, xã hội càng nhiều quyền tự do và đa nguyên thì nó càng nhiều lợi ích, mục đích, giá trị bất tương đông, đôi khi còn loại trừ nhau và tương ứng với nó càng có nhiều ngu ôn xung đột tiềm ẩn.

I. Định nghĩa

Xung đột thưc chất là một trong số những kiểu tác động xã hội mà chủ thể và người tham gia trong đo là các cá thể đơn lẻ, các tập đoàn, các tổ chức xã hội.

211

Page 212: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Tuy nhiên, sự tương tác xung đột tạo ra sư đối đầu giữa các bên, tức là hành động nhằm chống đối nhau.

Cơ sở của xung đột là những mâu thuẫn chủ quan - khách quan, nhưng hai hiện tượng này (mâu thuẫn và xung đột) không nên đánh đông nhau. Mâu thuẫn có thể tôn tại trong một thời gian tương đối dài và không chuyển hóa thành xung đột.

II. Một số lí thuyết về xung đột

II.1. Lí thuyết vai trò

Các nhà nghiên cứu đã phân loại vai trò thành bốn loại, đó là cái quy định trước (thuộc về tộc người, giới, tập đoàn theo lứa tuổi...), cái đạt tới (nói chung trong sách báo xã hội học ở nước ngoài trong trường hợp này, khái niệm quy chế cũng được sử dụng tới) cái tích cực, cái tiềm ẩn. Phân chia được các loại loại hình vai trò khác nhau là căn cứ vào mức độ tăng cường thực hiện chúng.

II.2. Lí thuyết tập đoàn chuyên

Khái niệm các tập đoàn chuyên, trong sách báo tiếng Nga một đôi khi được mang cái tên: tập đôn chuẩn. Khái niệm này được đa số tác giả sử dụng để chỉ các tập đoàn mà ở đây định hướng cá nhân tiếp thu các giá trị, chuẩn mực, những tiêu chuẩn của hành vi, những thiết chế của nó.

II.3. Lí thuyết tiếp biến văn hóa (Acculturation)

Các nền văn hóa không ngừng thay đổi. Điều này có thể là do sự tác động của những nhân tố bên trong, những sự phát hiện và đổi mới, hoặc do sự tiếp xúc với các nền văn hóa khác, tức là do ảnh hưởng ở bên ngoài. Quá trình thứ hai này và sự tổng hợp bắt nguôn từ đó được gọi là tiếp biến văn hóa.

Tiếp biến văn hóa thường phân thành hai loại:

1. Loại thứ nhất diễn ra khi hai nền văn hóa thường xuyên tiếp xúc với nhau mà nền văn hóa này không thống trị nền văn hóa kia;

2. Loại thứ hai diễn ra khi một nền văn hóa này gặp gỡ một nền văn hóa kia tiếp theo một cuộc chinh phục quân sự hay thống trị chính trị. Loại này bề ngôi có vẻ đơn giản hơn loại kia, nhưng lại có những hậu quả phức tạp hơn, và thường thường những cuộc xung đột tộc người bắt đầu từ đây.

212

Page 213: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bài 5LÍ THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG

Như các viễn cảnh lí thuyết chủ yếu khác, lí thuyết tương tác biểu tượng đưa ra ở diện rộng các quan tâm và các tư tưởng quan trọng. Ngôi ra, một số nhà tư tưởng chủ yếu đã gắn liền với cách tiếp cận, bao gôm George Herbert Mead, Charles Horton Cooley, W. I. Thomas, Herbert Blumer và Erving Goffman.

I. Các nguồn gốc lịch sử chủ yếu

Chủ nghĩa thực chứng (Pragmatism), là một hệ thống quan điểm triết học, từ đó chúng ta có thể nhận dạng nhiều khía cạnh đã ảnh hưởng tới định hướng phát triển xã hội học của Mead. Trước hết, đối với những người theo chủ nghĩa thực chứng hiện thực chân chính không tôn tại “ở ngôi kia” trong thế giới hiện thực; nó “được sáng tạo một cách chủ động khi chúng ta hành động trong và hướng về thế giới”. Thứ hai, mọi người nhớ và đặt cơ sở cho kiến thức của họ về thế giới trên cái đã được chứng minh là có ích cho họ. Họ có khuynh hướng muốn thay đổi cái không còn “hiệu quả” nữa. Thứ ba, mọi người xác định các “đối tượng” xã hội và vật lí mà họ bắt gặp trên thế giới theo công dụng của chúng đối với họ. Cuối cùng, nếu chúng ta muốn hiểu được các actor, chúng ta phải đặt cơ sở nhận thức đó trên cái mà họ thật sự thực hiện trên thế giới. Ba điểm phê phán đối với lí thuyết tương tác biểu tượng là: (1) một tiêu điểm về sự tương tác giữa actor và thế giới, (2) một quan điểm về cả actor và thế giới như là các quá trình động lực chứ không phải là các cấu trúc tĩnh tại, và (3) tầm quan trọng lớn lao được quy cho khả năng của actor để diễn dịch thế giới xã hội.

II. Lý thuyết của George Herbert Mead

Mead là một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất trong lịch sử của lí thuyết tương tác biểu tượng, theo Mead:

1. Tư duy chỉ có ở lôi người;

2. Tư duy được định hình bởi tương tác xã hội;

3. Trong tương tác xã hội, mọi người có thể học được các ý nghĩa và các biểu tượng cho phép họ thực hành khả năng tư duy riêng biệt của lôi người của họ;

4. Các ý nghĩa và các biểu tượng cho phép mọi người thực hiện hành động và tương tác mang tính con người riêng biệt;

5. Mọi người có khả năng bổ sung hay thay đổi các ý nghĩa và các biểu tượng mà họ sử dụng trong hành động và tương tác trên cơ sở sự diễn dịch của họ về hôn cảnh;

6. Mọi người có thể thực hiện những bổ sung và thay đổi này bởi vì, một phần, nhờ khả năng tương tác nhau của họ, cho phép họ kiểm nghiệm các dạng hành động khả dĩ, định giá các thuận lợi và bất lợi tương đối, và rôi chọn ra một cái;

213

Page 214: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

7. Các khuôn mẫu bện lấy nhau của hành động và tương tác tạo ra các nhóm và các xã hội.

Bài 6LÍ THUYẾT TRAO ĐỔI

I. Nguồn gốc

I.1. Lí thuyết hành vi

Lí thuyết hành vi được phổ biến nhất trong tâm lí học, nhưng trong xã hội học nó vừa có ảnh hưởng trực tiếp tới xã hội học hành vi, vừa có những ảnh hưởng gián tiếp, đặc biệt là đối với lí thuyết trao đổi.

I.2. Lí thuyết chọn lựa hợp lí

Các nguyên tắc cơ bản của lí thuyết chọn lựa hợp lí phát sinh từ kinh tế học tân cổ điển (cũng như chủ nghĩa tiện ích và lí thuyết trò chơi), Dựa vào một loạt các kiểu mẫu khác nhau, Friedman và Hechter đã xếp chung cái mà họ diễn tả như là một mô hình “bộ xương” của lí thuyết chọn lựa hợp lí (chọn lựa hợp lí).

Friedman và Hechter liệt kê hai ý tưởng khác mà họ coi là cơ sở cho lí thuyết chọn lựa hợp lí. Đầu tiên là một tập hợp cơ cấu, hay quá trình qua đó “các hành vi cá thể riêng biệt được kết hợp để tạo ra kết quả xã hội”. Thứ hai là nhận thức đang lớn dần về tầm quan trọng của thông tin trong việc thực hiện các chọn lựa hợp lí. Ở mỗi thời điểm, giả sử rằng các actor có các thông tin hoàn hảo, hay tối thiểu là đầy đủ để thực hiện các chọn lựa theo mục đích giữa các chuỗi hành động có thể thế nhau bỏ ngỏ cho anh ta.

Tuy nhiên, có một nhận thức lớn dần rằng phẩm chất hay số lượng của các thông tin có sẵn rất đa dạng khác biệt và sự đa dạng có một ảnh hưởng sâu sắc tới các chọn lựa của actor.

II. Lí thuyết trao đổi của George Homans

Trung tâm của lí thuyết trao đổi Homans nằm trong một tập hợp các định đề chủ yếu. Dù một số định đề của Homans xử lí ít nhất là hai cá thể tương tác, ông cẩn thận chỉ ra rằng, các định đề này dựa trên cơ sở các nguyên tắc tâm lí học.

Theo Homans, chúng có tính chất tâm lí học vì hai lí do:

Thứ nhất, “chúng thường được phát biểu và được kiểm chứng bằng thực nghiệm bởi những người tự gọi họ là các nhà tâm lí học”.

Thứ hai, và quan trọng hơn, chúng có tính chất tâm lí học vì cấp độ mà chúng xử lí cá thể trong xã hội: “Chúng là các định đề về hành vi của cá thể con người hơn là các định đề về các nhóm hay các xã hội và hành vi của những con người, với tư cách những con người, nói chung được xem là lĩnh vực của tâm lí học”.

214

Page 215: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bài 7LÍ THUYẾT MẠNG LƯƠI

I. Hướng tiếp cận

Các nhà phân tích mạng lưới (ví dụ, White) bỏ công sức để phân biệt cách tiếp cận của họ khỏi cái mà Ronald Burt gọi là các tiếp cận xã hội học “theo lí thuyết nguyên tử” và “có tính chuẩn mực”. Các định hướng xã hội học nguyên tử (atomistic sociological orientations) tập trung vào các actor ra quyết định trong sự cách ly với các actor khác. Nói chung hơn, họ tập trung vào các “quy kết cá nhân” của các actor. Các tiếp cận nguyên tử bị phản đối vì chúng quá có tính vi mô và làm ngơ mối quan hệ giữa các actor. Như Barry Wellman nói, “Việc giải thích các động cơ cá thể là một công việc tốt hơn nên để cho các nhà tâm lí học”. Dĩ nhiên, điều này tạo ra một sự phản kháng của một số các lí thuyết xã hội học theo cách này hay cách khác có mối quan tâm sâu sắc đến các động cơ.

Theo quan điểm của các nhà lí thuyết mạng lưới, các tiếp cận chuẩn mực tập trung vào văn hóa và quá trình xã hội hóa thông qua đó các tiêu chí và giá trị được chủ quan hóa trong các actor.

II. Vấn đề cơ bản của lí thuyết mạng lưới

Một khía cạnh riêng biệt của lí thuyết mạng lưới là nó tập trung vào một dãy rộng các cấu trúc từ vi mô tới vĩ mô. Nghĩa là, đối với lí thuyết trao đổi, các actor có thể là mọi người, nhưng họ cũng có thể là các nhóm, các công ty, và các xã hội.

Những nối kết xảy ra ở cấp độ cấu trúc xã hội vĩ mô cũng như ở các cấp độ vi mô hơn. Mark Granovetter diễn tả các nối kết vi mô như thế như là hành động “gắn vào” các quan hệ cá nhân cụ thể và các cấu trúc (hay các “mạng lưới”) của các quan hệ đó”. Cái cơ bản đối với các nối kết đó là ý tưởng rằng bất kì actor nào (cá thể hay tập thể) cũng có thể có những lối vào riêng biệt tới các tiềm năng giá trị (tài sản, quyền lực, thông tin). Kết quả là các hệ thống cấu trúc có xu hướng bị phân tầng, với một số thành tố phụ thuộc vào một số khác.

Lí thuyết mạng lưới tương đối mới và không phát triển, như Burt nói, “Hiện thời, có một tập hợp các các tiếp cận lỏng lẻo được nói tới như là phép phân tích mạng lưới”. Nhưng nó đang tăng trưởng, bằng chứng là con số các bài viết và sách được công bố từ một viễn cảnh mạng lưới và sự kiện rằng hiện nay có một tờ báo (Các mạng lưới xã hội) dành cho nó. Dù nó có thể là một sự kết hợp lỏng lẻo, lí thuyết mạng lưới vẫn dựa trên một tập hợp các nguyên tắc có cấu kết chặt chẽ.

Bài 8LÍ THUYẾT CHỌN LỰA HỢP LÍ

Mặc dù nó có ảnh hưởng tới sự phát triển của lí thuyết trao đổi, lí thuyết chọn lựa hợp lí nói

215

Page 216: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

chung vẫn nằm ngôi lề dòng lí thuyết xã hội học chủ đạo. Hầu như chỉ thông qua nỗ lực của một người, James S. Coleman, mà lí thuyết chọn lựa hợp lí đã trở nên một trong các lí thuyết “nóng” của xã hội học đương đại. Chẳng hạn, năm 1989, Coleman đã sáng lập một tờ báo, Sư hợp lí và xã hội (Rationality and Society), dành cho sự phổ biến các tác phẩm theo một viễn cảnh chọn lựa hợp lí. Ngôi ra, Coleman còn xuất bản một cuốn sách có tầm ảnh hưởng sâu rộng, cuốn Các nền tảng của lí thuyết xã hội, dựa trên viễn cảnh này. Sau khi Coleman trở thành người đứng đầu Hiệp hội xã hội học Mĩ năm 1992, ông đã dùng diễn đàn này để thúc đẩy sự phát triển của lí thuyết chọn lựa hợp lí, đông thời đưa ra tên gọi: “Sư tái thiết xã hội một cách hợp lí”.

I. Vấn đề cơ bản của lí thuyết chọn lựa hợp lí

I.1. Sự hợp lí và xã hội

Các nguyên lí cơ bản của lí thuyết chọn lựa hợp lí, bắt đầu với những nhận định của Coleman đối với những ấn bản đầu tiên của tờ Sư hợp lí và xã hội. Tờ báo bao gôm nhiều ngành học thuật vì lí thuyết chọn lựa hợp lí (hay, như Coleman gọi nó, “mô hình của hành động hợp lí”) là lí thuyết duy nhất có khả năng tạo ra một mô hình hòa hợp. Coleman không ngần ngại lí luận rằng, cách tiếp cận này vận hành từ một nền tảng trong phương pháp luận của chủ nghĩa cá nhân và sử dụng lí thuyết chọn lựa hợp lí như là cơ sở ở cấp độ vi mô để lí giải các hiện tượng vĩ mô. Điều thú vị là cách tiếp cận của Coleman không thấy là “thích hợp” với:

Sự hợp lí và xã hội tới nay đã tôn tại nhiều năm, và đã công bố các ứng dụng của lí thuyết chọn lựa hợp lí tới các hiện tượng khác nhau như Hamlet, cách tiếp cận hiện tượng luận của Alfred Schutz, sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giống và lao động, các cuộc cách mạng ở Đông Âu, cách mạng văn hóa ở Trung Quốc. Chúng tôi không thể khảo sát thể tác phẩm đang tăng trưởng này ở đây, nhưng chúng tôi có thể thảo luận chi tiết tác phẩm lí thuyết chủ yếu của Coleman phát sinh từ truyền thống lí thuyết chọn lựa hợp lí.

I.2. Các cơ sở của lí thuyết xã hội

Coleman lí luận rằng, xã hội học phải tập trung vào các hệ thống xã hội, nhưng các hiện tượng vĩ mô như thế phải được lí giải bởi các yếu tố nội tại của chúng, nguyên mẫu là các cá thể. Ông ủng hộ các tác phẩm ở cấp độ này vì nhiều lí do, ông cho rằng, các dữ liệu thường được tập hợp ở cấp độ cá thể rôi mới được kết hợp lại ở cấp độ hệ thống. Một trong các lí do ủng hộ một tiêu điểm ở cấp độ cá thể là vì nó chính là nơi “các sự can thiệp” thường được thực hiện để tạo ra các biến đổi xã hội. Như chúng ta sẽ thấy, trọng tâm các viễn cảnh của Coleman là ý tưởng cho rằng, lí thuyết xã hội không đơn thuần là một hoạt động hàn lâm mang tính học thuật mà phải ảnh hưởng tới thế giới xã hội thông qua những “sự can thiệp” như thế.

Theo Coleman, trong đời sống thực tiễn, mọi người không luôn luôn cư xử một cách hợp lí nhưng ông cảm thấy điều này gây rất ít khác biệt trong lí thuyết của ông: “Giả thiết có ngụ ý của tôi là các dự đoán về lí thuyết thực hiện ở đây sẽ là như thế, dù các actor hành động một cách chính xác theo sự hợp lí như thường thấy hoặc sai lệch theo các cách thức đã từng quan sát được”.

Đưa ra định hướng của ông đối với hành động hợp lí cá thể, kế tiếp trong phạm vi vấn đề vi

216

Page 217: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

mô - vĩ mô, Coleman tập trung vào các mối liên kết vi mô - vĩ mô, hay cách thức kết hợp của các hành động cá thể đưa tới hành vi của hệ thống. Trong khi ông xác định trước vấn đề này, Coleman ở đây cũng chú ý tới mối liên kết vĩ mô - vi mô, hoặc cách thức hệ thống kìm hãm các định hướng của các actor. Cuối cùng, ông tỏ ra có sự quan tâm vào khía cạnh vi mô - vĩ mô của mối quan hệ, hay tác động của các hành động của cá thể lên các hành động của cá thể khác.

II. Các phê phán

Có thể thấy rằng, tác phẩm của Coleman nói riêng, và lí thuyết chọn lựa hợp lí nói chung đã chịu sự tấn công nặng nề trong xã hội học. Nhiều phê phán đến từ những người ủng hộ cho các vị trí có thể lựa chọn trong lí thuyết xã hội học. Ví dụ, từ quan điểm lí thuyết nữ quyền, England và Kilbourne đã phê phán giả thiết về tính ích kỉ trong lí thuyết chọn lựa hợp lí; từ viễn cảnh của họ, sự ích kỉ - vị tha phải được xem xét như là một điều có tính biến thiên. Giả thiết về tính ích kỉ, thể hiện một xu hướng nam giới. Họ nhận ra rằng, nó như là một điều có tính biến thiên có thể làm giảm đi “tính chất quyết định theo suy diễn” của lí thuyết chọn lựa hợp lí, nhưng họ nghĩ rằng các lợi ích của một định hướng thực tế, ít có xu hướng lí thuyết sẽ lớn hơn cái giá sẽ phải trả.

Phần lớn những người hoạt động trong một viễn cảnh diễn dịch rộng lớn sẽ chấp nhận những phê phán nặng nề của Denzin đối với lí thuyết chọn lựa hợp lí.

Bài 9LÝ THUYẾT NƯ QUYỀN

Lí thuyết nữ quyền là một hệ thống tư tưởng khái quát về đời sống xã hội và kinh nghiệm con người được phát triển từ một viễn cảnh phụ nữ - trung tâm. Lí thuyết nữ quyền có tính chất phụ nữ - trung tâm (woman - centered) hoặc những người phụ nữ - trung tâm (women - centered) theo ba cách thức. Trước hết, “đối tượng” điều tra chủ yếu của nó, khởi điểm của mọi điều tra, là hoàn cảnh (hay các hoàn cảnh) và những kinh nghiệm của giới nữ trong xã hội. Thứ hai, nó coi phụ nữ là các "chủ thể” trung tâm trong quá trình điều tra; nghĩa là, nó tìm cách nhìn thế giới từ sự khác biệt của phụ nữ trong thế giới xã hội. Thứ ba, thuyết nữ quyền có tính chất phê phán và chính trị với tư cách của phụ nữ, tìm cách tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho nữ giới; và từ đó, nó lí luận cho tất cả nhân loại.

I. Vấn đề cơ bản của lí thuyết nữ quyền

Sự thúc đẩy đối với thuyết nữ quyền đương thời bắt đầu trong một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản: “Thế còn phụ nữ thi sao?”. Nói cách khác, những người phụ nữ ở chỗ nào trong bất cứ hoàn cảnh được điều tra nào? Nếu họ không hiện diện, thì tại sao? Nếu họ hiện diện, chính xác là họ đang làm gì? Họ trải nghiệm hoàn cảnh như thế nào? Họ đóng góp gì cho nó? Nó có ý nghĩa gì đối với họ?

Hậu quả của việc cố gắng trả lời cho câu hỏi cơ bản của thuyết nữ quyền - “Thế còn phụ nữ thì sao? - Bao hàm một sự chuyển biến mạnh mẽ. Cộng đông học giả đương thời phát hiện ra

217

Page 218: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

rằng cái mà nó giả đoán là sự phổ quát về kinh nghiệm thực ra chỉ là một lí giải riêng biệt cho các actor nam giới và các kinh nghiệm nam giới. Nhận thức về một tập hợp tổng thể các actor mới thể hiện một sự tái tạo lại nhận thức của chúng ta và sự xác định khuôn mẫu của mọi hoàn cảnh xã hội. Những người phụ nữ, các nhà nữ quyền nông nhiệt, có thể đưa yêu sách đòi lại “phân nửa bầu trời”. Và thật sự, ảnh hưởng cũng khá giống với sự phát hiện ra, thông qua tầm ngắm của một kính viễn vọng mới, vô số vì sao trên vũ trụ cho đến nay chưa được khám phá, một hình thể mới về cơ bản đối với mỗi chòm sao.

Lí thuyết này phổ quát như thế nào? Một số người có thể lí luận rằng vì các câu hỏi có tính chất riêng biệt đối với hoàn cảnh của một nhóm “thứ yếu” - những người phụ nữ, lí thuyết được tạo ra cũng sẽ có tính chất riêng biệt, và hạn chế về phạm vi, tương đương với các lí thuyết khác về sự lầm lạc hay các quá trình của nhóm nhỏ. Nhưng trong thực tế, các câu hỏi cơ bản của thuyết nữ quyền đã tạo ra một lí thuyết về đời sống xã hội có tính chất phổ quát trong khả năng vận dụng của nó. Những lí thuyết song hành tương ứng với thuyết nữ quyền không phải là các lí thuyết về các nhóm nhỏ hay về sự lầm lạc, vì mỗi lí thuyết đó được tạo ra khi các nhà xã hội học chuyển sự quan tâm của họ khỏi “bức tranh toàn cảnh” để hướng về các chi tiết của một đặc điểm của bức tranh đó. Đúng hơn, lí thuyết song hành tương ứng là một trong các hoàn thành về nhận thức luận của Marx. Marx giúp các nhà khoa học phát hiện ra rằng kiến thức mà mọi người có được về xã hội - cái mà họ giả đoán là một trình bày có tính chất tuyệt đối và phổ quát về thực tại, trong thực tế phản ánh những kinh nghiệm của những người thống trị thế giới xã hội về mặt chính trị và kinh tế. Lí thuyết theo Marx chứng minh một cách hiệu quả rằng một người cũng có thể nhìn thế giới từ một điểm lợi của giai cấp công nhân thế giới, những người mà dù phụ thuộc hạ cấp về mặt kinh tế, nhưng dù sao cũng là những nhà sản xuất không thể thiếu được của thế giới chúng ta. Điểm lợi mới này đã tương đối hóa kiến thức của giai cấp cầm quyền và, trong khi cho phép chúng ta đặt cạnh nhau kiến thức đó và kiến thức thu được từ viễn cảnh của giai cấp công nhân, đã mở rộng tối đa khả năng phân tích thực tại xã hội của chúng ta. Một thế kỉ sau khi Marx qua đời, chúng ta đang tiêu hóa các hàm ý của phát hiện này.

II. Các lí thuyết xã hội học về giới từ 1960 đến nay

Trong phần này chúng tôi nhìn vào tác phẩm của các nhà xã hội học đang nỗ lực nêu ra các mối quan tâm của nữ giới trong phạm vi các cấu trúc của các lí thuyết đang tôn tại. Chúng tôi tổ chức thảo luận về các lí thuyết này thành các lí thuyết vĩ mô về giới và các lí thuyết vi mô về giới.

II.1. Các lí thuyết vĩ mô về giới

Câu hỏi đầu tiên của thuyết nữ quyền: “Thế còn phụ nữ thi sao?”, đã tạo ra các phản ứng quan trọng từ các lí thuyết gia làm việc từ ba viễn cảnh xã hội vĩ mô chủ yếu đã được giới thiệu đầy đủ ở các phần khác của cuốn sách - thuyết chức năng, thuyết phân tích xung đột và lí thuyết các hệ thống thế giới tân Marxian. Tất cả các lí thuyết gia này cùng sử dụng một quá trình phân tích như nhau trong việc đặt giới vào giải thích lí thuyết phổ quát về các hiện tượng xã hội vĩ mô của họ:

218

Page 219: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Trước tiên, họ xác định các hiện tượng đó như là một hệ thống các cấu trúc có quan hệ hỗ tương và tương tác, được hiểu như là “các quy tắc định khuôn trong hành vi của mọi người”. Các lí thuyết gia chức năng và phân tích xung đột tập trung vào các nhà nước-quốc gia hay, đôi khi, đặc biệt là trong thuyết phân tích xung đột, vào các phân nhóm văn hóa tiền hiện đại; thuyết các hệ thống thế giới xem chủ nghĩa tư bản tôn cầu là một hệ thống vượt phạm vi quốc gia trong đó các nhà nước - quốc gia là các cấu trúc quan trọng. Những khác biệt giữa các lí thuyết này tập trung vào các cấu trúc đặc thù và các quá trình hệ thống mà chúng xem là quan trọng.

Thứ hai, các lí thuyết gia này đi tới chỗ đặt phụ nữ vào trong hệ thống đã mô tả. Tất cả ba lí thuyết này đều đi tới cùng một kết luận: vị trí cơ bản của phụ nữ - theo nghĩa nó là một vị trí được nhìn từ bên trong mọi nền văn hóa như là một “khu vực” đối với phụ nữ - là sự nội trợ trong gia đình. Từ vị trí cơ bản đó, và luôn luôn coi nó như là một điều kiện cốt yếu, phụ nữ có thể có các vị trí cấu trúc quan trọng khác đối với hoạt động, đáng chú ý nhất là trong nền kinh tế thị trường. Lúc này vấn đề trở thành việc nhận thức các chức năng của sự nội trợ/gia đình trong hệ thống xã hội và việc lập biểu đô mối quan hệ giữa sự nội trợ và nền kinh tế.

Thứ ba, mỗi một nhóm trong các nhóm lí thuyết gia về giới này tìm cách lí giải sự phân tầng về giới - được xem như là sự bất lợi xã hội phổ quát của phụ nữ trong phạm vi liên kết cấu trúc hình tam giác của sự nội trợ/gia đình, kinh tế và các nhu cầu và quá trình chung của hệ thống xã hội.

II.2. Lý thuyết chức năng

Người đề xướng chủ yếu của một lí thuyết chức năng về giới là Miriam Johnson. Phát biểu với tư cách một nhà chức năng và theo thuyết nữ quyền, trước hết Johnson ghi nhận sự thất bại của thuyết chức năng để tìm hiểu một cách tương thích các sự bất lợi của phụ nữ trong xã hội. Bà thừa nhận rằng có một xu hướng phân biệt giới tính không chủ định trong lí thuyết của Talcott Parsons về gia đình và rằng thuyết chức năng đã đặt ra ngoài lề các vấn đề về sự bất bình đẳng xã hội, sự thống trị và sự áp bức - một khuynh hướng có tính nguyên thủy trong mối quan tâm cơ bản của thuyết chức năng đối với trật tự xã hội.

Thế nhưng Johnson chứng minh một cách thuyết phục rằng phép phân tích đa dạng và phức tạp của thuyết chức năng Parsonian nên được duy trì trong các phân tích về giới vì tính chất phân tích rộng rãi và linh hoạt lớn lao của một lí thuyết đa phương diện như thế - sự lặp lại quan điểm của nhiều nhà tân chức năng. Tác phẩm của Johnson khảo sát sự tương ứng đối với giới của nhiều hệ thống kiểu hình chủ chốt của Parsons: với vai trò là đơn vị cơ bản trong hệ thống xã hội, trái ngược với các định hướng vai trò thể hiện tình cảm mang tính phương tiện, gia đình như một thể chế trong quan hệ với các thể chế khác, các điều kiện chức năng tiên quyết của hệ thống xã hội (sự thích nghi, sự đạt được mục tiêu, sự hòa hợp, sự duy trì khuôn mẫu) các cấp độ phân tích của hành động xã hội (xã hội, văn hóa, cá tính, hành vi) các giai đoạn của biến đổi xã hội (sự phân biệt, sự nâng cấp thích nghi, sự hòa hợp, sự khái quát hóa giá trị).

Quan trọng nhất đối với nhận thức của một nhà chức năng học về giới là sự ứng dụng của Johnson đối với các khái niệm về các vai trò thể hiện tình cảm mang tính phương tiện, luận đề về

219

Page 220: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

mối quan hệ của gia đình với các thể chế khác, và mô hình về các điều kiện chức năng tiên quyết của Parsons. Johnson định vị nhiều nguôn gốc của sự bất bình đẳng giới trong cấu trúc của gia đình theo chế độ gia trưởng ở hầu hết mọi xã hội đã biết. Gia đình có các chức năng khác biệt với nền kinh tế và các thể chế “công cộng” khác: nó xã hội hóa trẻ con và tân tạo về mặt tình cảm các thành viên trưởng thành của nó, các hoạt động chủ yếu đối với sự cấu kết xã hội và sự tái sản xuất giá trị (sự hòa hợp và sự tiềm tàng). Vị trí xã hội cơ bản của phụ nữ trong cấu trúc gia đình như là nhà sản xuất chính của các chức năng cốt yếu đó.

Tuy nhiên, không có chức năng nào trong số mô tả trên tất yếu sẽ gây ra kết quả là một hệ thống phân tầng hạ thấp giá trị và gây bất lợi cho phụ nữ. Để hiểu tại sao sự phân tầng về giới nảy sinh, chúng ta cần quay trở lại gia đình theo chế độ gia trưởng.

Bài 10CÁC QUAN ĐIỂM VỀ THƠI HIÊN ĐẠI

I. Thời hiện đại theo quan điểm của các nhà kinh điển

I. 1. K. Marx

Đối với K. Marx, thời hiện đại được xác định bởi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. K. Marx thừa nhận các tiến bộ được mang lại bởi sự chuyển biến từ các xã hội trước đó sang chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, trong một số tác phẩm của mình, ông tự hạn chế bản thân một cách nghiêm khắc để phê phán hệ thống kinh tế đó và các biến dạng của nó (sự tha hóa, sự bóc lột của giai cấp hữu sản đối với giai cấp vô sản, v.v...).

I. 2. M. Weber

Vấn đề cĩ tính xác định nhất của thế giới hiện đại là sự mở rộng của tính chất hợp lý hình thức ở cái giá phải trả của tất cả các kiểu hợp lý khác, và kết quả nảy sinh là chiếc lông sắt của sự hợp lý. Mọi người ngày càng bị cầm tù trong chiếc lông sắt này và kết quả là, ngày càng không có khả năng thể hiện một số đặc tính con người của họ.

I. 3. E. Durkheim

Theo quan điểm của E. Durkheim, thời hiện đại được xác định bởi sự bền vững về tổ chức của nĩ và sự yếu kém của lương tri tập thể. Trong khi sự củng cố tổ chức mang theo nĩ nhiều tự do và sức sản xuất hơn, nĩ cũng đưa lại một loạt các vấn đề khơng bình thường.

I. 4. Georg Simmel

Georg Simmel sẽ được nói chi tiết hơn, phần lớn vì gần đây ông đã được mô tả vừa như một nhà lý thuyết hiện đại (theo Frisby), vừa như một nhà lý thuyết hậu hiện đại (theo K. Weistein và E. Weistein). Ở mức độ nào đó ông phù hợp với cả hai phạm trù này.

Kinh nghiệm của thời hiện đại được quan sát bởi Simmel không có tính chất diễn tiến về thời gian như một sự nhất thời thoáng qua, trong đó cả khoảnh khắc thoáng qua và ý thức về hiện

220

Page 221: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

tại cùng quy tụ lại; không gian là quan hệ biện chứng giữa xa và gần... và quan hệ nhân quả có tính chất ngẫu nhiên, tuỳ tiện và tình cờ.

II. Thời hiện đại theo quan điểm của các nhà lý thuyết đương đại

Đây chính là cách thức mà Giddens diễn tả cỗ xe Juggernaut1 của thời hiện đại:

Một cỗ máy của quyền lực khổng lô đang lông lên, mà ở ý nghĩa của tập thể loài người, chúng ta có thể lái nó tới một mức độ nào đó, nhưng nó cũng đe dọa sẽ vượt ra khỏi sự kiểm soát của chúng ta và có thể tự xé bản thân nó thành từng mảnh. Sự tàn phá nghiền nát những ai chống lại nó, và trong lúc thỉnh thoảng nó dường như có một đường đi đều đặn, có những lúc nó đổi hướng một cách thất thường, theo những chiều hướng mà chúng ta không thể nào đoán trước. Con đường đi này hoàn toàn không có ý nghĩa là không thú vị hay không được đền bù; nó có thể rất hô hởi và tràn đầy hy vọng. Nhưng, chừng nào mà các thể chế của thời hiện đại còn duy trì, chúng ta sẽ không bao giờ hoàn toàn kiểm soát được con đường đi cũng như tốc độ của cuộc hành trình. Và đổi lại, chúng ta cũng sẽ không bao giờ cảm thấy hoàn toàn bình an vô sự, vì địa hình mà nó chạy qua đầy dẫy những nguy cơ trầm trọng.

Động năng của thời hiện đại được tạo ra bởi ba khía cạnh chủ yếu trong cấu trúc luận của Giddens: sư phân cách (distanciation), sư tách rời (disembedding) và tính phản ánh (reflexivity).

1 Gia-ga-nát (tên một vị thánh ở Ấn Độ; hình ảnh vị thánh này trước kia (thường) được đặt trên một chiếc xe diễu qua phố và những người cuồng tín (thường) đổ xô vào để xe cán chết). Theo nghĩa bóng, là lực lượng khủng khiếp đi đến đâu là tàn phá tất cả; ý niệm gây sự hy sinh mù quáng.

221

Page 222: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Bài 11LÝ THUYẾT XÃ HỘI HẬU HIÊN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN

I. Lý thuyết Cấu trúc

Lý thuyết cấu trúc hiển nhiên bao gôm một tiêu điểm về các cấu trúc, nhưng chúng không phải là các cấu trúc mà các nhà chức năng - cấu trúc quan tâm, trong khi nhiều nhà xã hội học quan tâm tới các cấu trúc xã hội, thì quan tâm cơ bản của các nhà cấu trúc lại là các cấu trúc ngôn ngữ. Sự chuyển biến từ các cấu trúc xã hội sang các cấu trúc ngôn ngữ là cái đã được biết đến như là “bước ngoặt ngôn ngữ học”, đã làm thay đổi sâu sắc bản chất của các môn khoa học xã hội. Tiêu điểm của đa số các nhà khoa học xã hội chuyển từ cấu trúc xã hội sang ngôn ngữ.

I.1. Các nguồn gốc Ngôn ngữ học

Nguôn của lý thuyết cấu trúc hiện đại và thành luỹ vững chắc nhất của nó cho tới ngày nay là ngôn ngữ học, tác phẩm của nhà ngôn ngữ học người Thụy Sĩ Ferdinard de Saus - sure (1857 - 1913) vạch ra sự phát triển của ngôn ngữ học cấu trúc và cuối cùng, lý thuyết cấu trúc, trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đáng chú ý là sự phân biệt của Saussure giữa langue và parole, có những ý nghĩa rất quan trọng. Langue là hệ thống chính thức về mặt ngữ pháp của ngôn ngữ. Nó là một hệ thống của các nguyên tố ngữ âm mà quan hệ của chúng được điều chỉnh bởi các quy luật xác định. Langue có thể được xem là một hệ thống ký hiệu - một cấu trúc - và ý nghĩa của từng ký hiệu được xác lập bởi mối quan hệ giữa chúng với nhau. Đặc biệt quan trọng ở đây là các quan hệ của những khác biệt, bao gôm các cặp tương phản.

Mối quan tâm đối với cấu trúc đã được mở rộng ra ngoài ngôn ngữ, tới sự nghiên cứu tất cả các hệ thống ký hiệu. Tiêu điểm này về các hệ thống ký hiệu đã được gán cho cái tên là “ký hiệu học” (semiotics) và đã thu hút nhiều người theo nó (Hawker; Gottdiener). Ký hiệu học rộng hơn ngôn ngữ học cấu trúc, vì nó bao gôm không chỉ ngôn ngữ mà cả các hệ thống ký hiệu và biểu tượng khác, như các thể hiện nét mặt, cử chỉ, văn bản, hay nói đúng ra là tất cả mọi hình thức của sự thông tin.

I. 2. Claude Lévi Strauss và Nhân loại học Cấu trúc

Nhân vật trung tâm trong cấu trúc luận của Pháp mà Kurzweil gọi ông là “người cha của cấu trúc luận” - là nhà nhân loại học Pháp, Claude Lévi Strauss. Trong khi cấu trúc khoác nhiều hình thức khác nhau, trong tác phẩm của Lévi Strauss, cái quan trọng đối với mục đích của mọi người là, ông có thể được xem là đã mở rộng tác phẩm của Saussure về ngôn ngữ sang các vấn đề nhân loại học - ví dụ, sang các chuyện thần thoại của các xã hội nguyên thuỷ. Tuy nhiên, Lévi Strauss cũng áp dụng cấu trúc luận rộng rãi hơn tới tất cả mọi hình thức thông tin. Cải cách chủ yếu của ông là đặt lại khái niệm một dãy rộng các hiện tượng xã hội (ví dụ, các hệ thống có quan hệ thân thuộc) như là các hệ thống của sự thông tin, nhờ đó làm cho chúng dễ thích ứng với các phân tích cấu trúc. Sự trao đổi trong tình yêu chẳng hạn, có thể được phân tích theo cùng cách thức với sự trao đổi lời nói; cả hai đều là các trao đổi xã hội có thể được nghiên cứu thông qua

222

Page 223: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

việc sử dụng nhân loại học cấu trúc.

I. 3. Lý thuyết Marxist về Cấu trúc

Có lẽ quan trọng nhất là cả cấu trúc luận và chủ nghĩa Marxist về cấu trúc đều phản đối chủ nghĩa thực nghiệm và chấp nhận một sự quan tâm đối với các cấu trúc tiềm ẩn... Godelier lập luận: “Cái mà cả các nhà cấu trúc luận và các nhà Marxist đều phản đối là các định nghĩa có tính thực nghiệm về cái đã thiết lập nên một cấu trúc xã hội”. Godelier cũng đưa ra phát biểu như sau:

Đối với Marx cũng như đối với Lévi Strauss, một cấu trúc không phải là một thưc tại co thể nhin thấy trưc tiếp, và co thể quan sát trưc tiếp, mà là một cấp độ của thưc tại tôn tại bên ngôi các quan hệ co thể trông thấy giữa con người, và việc thưc hiện chức năng của no thiết lập nên logic tiềm tàng của hệ thống, thứ trật tư bên dưới mà qua đo trật tư hiển hiện được lý giải.

II. Lý thuyết Hậu cấu trúc

Charles Lemert tìm nguôn gốc sự khởi đầu của lý thuyết hậu cấu trúc tới một bài diễn thuyết vào năm 1996 của Jacques Derrida, một trong những nhà lãnh đạo được biết của cách tiếp cận này, trong đó ông tuyên bố sự ra đời của một kỷ nguyên mới hậu cấu trúc. Trái với các nhà cấu trúc luận, đặc biệt là những người đi theo bước ngoặt ngôn ngữ học và xem mọi người là bị kìm hãm bởi các cấu trúc của ngôn ngữ. Derrida giảm tới mức thấp nhất ngôn ngữ thành “chữ viết”, thứ không kìm hãm chủ thể của nó. Hơn nữa, Derrida cũng xem các thể chế xã hội không phải là gì khác ngôi chữ viết và do đó không thể kìm hãm con người. Derrida đã triệt phá ngôn ngữ và các thể chế xã hội, và khi ông đã hoàn tất, tất cả những gì ông tìm thấy là chữ viết. Trong khi ở đây vẫn còn một tiêu điểm về ngôn ngữ, chữ viết không phải là một cấu trúc kìm hãm con người. Hơn nữa, trong khi các nhà cấu trúc luận thấy có trật tự và tính ổn định trong hệ thống ngôn ngữ, Derrida xem ngôn ngữ là hỗn độn và không ổn định. Các ngữ cảnh khác nhau làm các từ ngữ có các ý nghĩa khác nhau. Kết quả là, hệ thống ngôn ngữ không thể có quyền năng kìm hãm đối với con người như các nhà cấu trúc luận nghĩ. Ngôi ra, các nhà khoa học không thể tìm ra các quy luật tiềm ẩn của ngôn ngữ. Như vậy, Derrida đề ra cái cuối cùng là một viễn cảnh có tính chất lật đổ và phá huỷ. Như chúng ta sẽ thấy, sự lật đổ và sự phá huỷ thậm chí trở nên quan trọng hơn với sự nảy sinh của lý thuyết hậu hiện đại và chính lý thuyết hậu cấu trúc đã đặt nền móng cho lý thuyết hậu hiện đại.

Bài 12LÝ THUYẾT TOÀN CẦU HÓA

I. Hoàn cảnh xã hội của sự xuất hiện toàn cầu hóa

Trong những thập niên tôn tại hai hệ thống xã hội thế giới đối lập nhau, hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Trên các phương tiện truyền thông đại chúng, người ta thường viết và nói về các cụm từ: Thời đại văn minh, xã hội hậu công nghiệp, xã hội hậu hiện đại, xã hội lao động, thời đại kỹ trị... thậm chí cả những cụm từ như: Sư chấm hết của lịch sử, thời đại chân không... Globalization - Mundialization (toàn cầu hoa - quốc tế hoa), cho đến nay, chưa có định nghĩa hoàn hảo nào về danh từ này. Theo nghĩa kinh điển, quốc tế hoa đã được K. Marx và F. Engels đề cập cụ thể trong các tác phẩm: Hệ tư tưởng Đức, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,...

223

Page 224: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

II. Những vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa

Các học giả tư sản đã có cuộc tập hợp tại Lisbon, thủ đô Bô Đào Nha, bàn bạc, soạn thảo cơ sở lý luận và vạch ra những bước đi thực tiễn cho quá trình toàn cầu hóa “không thể đảo ngược” này.

Một thông cáo, bao gôm bảy “dạng thức” của toàn cầu hóa sau đây đã được công bố:

1. Một là, toàn cầu hóa tài chính và tư bản (tức là vốn), nhằm tạo điều kiện và tiền đề xóa bỏ sự điều hành thị trường, tạo ra “sự linh hoạt mang tính toàn cầu” của các loại tư bản, tăng cường sự hợp tác (và chiếm lĩnh), hợp nhất của các loại hình công ty xuyên quốc gia;

2. Hai là, toàn cầu hóa thị trường và các chiến lược về thị trường, trước hết là hoạt động cạnh tranh thông qua và dựa trên nền tảng nhất thể hóa hoạt động của các loại siêu công ty, các công ty xuyên quốc gia; quy định các hoạt động phối hợp và liên minh chiến lược trên phạm vi toàn cầu;

3. Ba là, toàn cầu hóa công nghệ, nghiên cứu và phát triển thích hợp trên cơ sở bùng nổ công nghệ thông tin viễn thông, coi đó là “enzym thượng đẳng”, làm cơ sở cho sự phát triển mạng lưới toàn cầu trong từng công ty và giữa các công ty với nhau. Nghĩa là, toàn cầu hóa phải trở thành quá trình thế giới hóa trong lĩnh vực sản xuất;

4. Bốn là, toàn cầu hóa các “dạng thức đời sống và mô hình tiêu dùng”, tức toàn cầu hóa kinh tế và đời sống xã hội, thông qua việc chuyển và cắm rễ các lối sống của giới thống trị, “nhất thể hóa” mọi loại hàng hóa và sản phẩm tiêu dùng, biến đổi văn hóa trong “sản phẩm tiêu dùng văn hóa” và sản phẩm văn hóa nói chung; vận dụng GATT (nay là WTO), thông qua trao đổi văn hóa toàn bộ sức mạnh của hệ thống phương tiện truyền thông hiện đại trên phạm vi toàn thế giới;

5. Năm là, toàn cầu hóa quyền điều hành và chức năng của các chính phủ, gắn với sự thu hẹp dần; dẫn đến việc thủ tiêu vai trị của nghị viện và chính phủ của các quốc gia; tìm mọi cách tạo dựng một thế hệ mới những chuẩn mực và bộ máy, nhằm thiết kế một nhà nước thế giới;

6. Sáu là, toàn cầu hóa sự thống nhất thế giới về mặt chính trị, dựa trên sự hợp tác giữa các hình thái xã hội trên thế giới vào một hệ thống kinh tế và chính trị, dưới sự lãnh đạo của một “chính quyền trung tâm”;

7. Bảy là, toàn cầu hóa những cảm thụ và “ý thức toàn cầu”, được dẫn dắt thông qua các quá trình văn hóa hướng tới ý niệm “một thế giới” và tiến tới mọi công dân trở thành “công dân thế giới”.

Giảng viên

TS. Vũ Quang Hà

13. Ngày phê duyệt : 20/09/2011

224

Page 225: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

14. Cấp phê duyệt : HĐKH Khoa XHH

225

Page 226: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1/ Tên học phần: XÃ HỘI HỌC VỀ GIƠI

2/ Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT – 9 buổi

3/ Trình độ: Cho sinh viên năm thứ: 2

4/ Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 35 tiết

- Thực tập, thực hành : 10 tiết

5/ Điều kiện tiên quyết: Môn học này có đặc điểm là chú trọng nhiều đến yếu tố nâng cao nhận thức cho sinh viên về mối quan hệ nam giới – nữ giới để tiến đến bình đẳng giới, là một trong những điều kiện cần thiết của sự phát triển.

6/ Mục tiêu của học phần: sau khi hoàn tất môn học, SV có thể:

- Thu thập được những kiến thức về tình trạng thiệt thòi, lệ thuộc của giới nữ đã và đang tôn tại trên nhiều nước, trong đó Việt Nam không ngoại lệ.

- Hiểu và phân biệt được những đặc điểm thuộc về giới và giới tính.

- Hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa và giáo dục của môi trường xã hội và gia đình đối với những quan niệm về vị trí, vai trò và quyền của nam giới và nữ giới.

- Hiểu và sử dụng được công cụ phân tích hoạt động của nam giới và nữ giới

- Hiểu và nắm được các lý thuyết nữ quyền để áp dụng trong phân tích giới

- Hiểu và phân tích được Vai trò, vị trí PN nói chung, Việt Nam nói riêng trong các lĩnh vực:

Kinh tế (sản xuất: việc làm và thu nhập)

Tổ chức chính thức

Phi chính thức

Công tác quản lý

Giáo dục

Y tế sức khỏe

Gia đình

Luật pháp, Chính trị (lãnh đạo)

Tôn giáo

7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

226

Page 227: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Môn “Giới và Phát triển” là môn học khoa học về giới, có mục đích nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa những hiểu biết về giới và các chiến lược phát triển vốn là mối quan tâm của ngành xã hội học và các ngành khoa học khác.

- Phần I: Trình bày những kiến thức khái quát về tình trạng thiệt thòi, lệ thuộc của giới nữ đã và đang tôn tại trên nhiều nước, trong đó Việt Nam không ngoại lệ nhằm trả lời câu hỏi “Tại sao Giới là một vấn đề phát triển?”

- Phần I: Giới thiệu về các khái niệm căn bản của khoa học về Giới như Giới, Giới tính, vai trò giới, sự phân công lao động theo giới.

- Phần III: Trình bày về các lý thuyết nữ quyền và các công cụ phân tích giới nhằm đạt đến sự hiểu biết nhất định về tầm quan trọng của nhu cầu chiến lược trong quá trình tiến đến bình đẳng giới.

8/ Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: SV cần có trách nhiệm dự lớp đầy đủ các tiết học và tích cực tham gia hoạt động của nhóm. Để khóa học có hiệu quả cao, khóa học sẽ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, có nghĩa là Giảng viên (GV) và SV đều tham gia vào mọi hoạt động của buổi học như thảo luận nhóm, giải quyết các vấn đề, cùng chơi các trò chơi, sắm vai, cùng trao đổi ý kiến. Tuy nhiên, SV là trung tâm của quá trình học tập, GV là người điều hành, định hướng, dẫn dắt quá trình học tập của SV thông qua việc huy động kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng vốn có của họ.

- Làm tiểu luận: Sinh viên có thể tập phân tích các sự việc mà SV quan sát được, đọc, nghe được qua báo chí và các kênh truyền thông khác qua “lăng kính giới” và xem xét cách tiếp cận đó có giúp SV nhìn nhận sự việc một cách phong phú hơn không.

- Dụng cụ học tập: Máy laptop, máy chiếu, giấy nhỏ, giấy Ao

9/ Tài liệu học tập:

- Sách giáo trình chính:

o TS. Thái Thị Ngọc Dư, Giới và phát triển, NXB Đại học Mở Bán công TP.HCM,

Khoa Xa hội học, 2006.

o Vivienne Wee and Noeleen Heyzer (TS. Thái Thị Ngọc Dư – Phỏng dịch và biên

tập, Giới, nạn nghèo khó và Phát triển bền vững, Ban NXB ĐH Mở bán công TP.HCM, 1999.

o Nhiều tác giả, Phụ nữ và Phát triển, NXB Đại học Mở Bán công TP.HCM, Khoa

Xa hội học, 1998.

227

Page 228: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

- Sách tham khảo:

1. Phạm Gia Khiêm Quyết định của Phó Thủ tướng về Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt nam đến 2010 (21/01/2002)

2. Trần Hông Vân Tìm hiểu Xã hội học về Giới , 2001

3. SDRC Tài liệu tập huấn Giới, 2000

4. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng

Phụ nữ, Giới và phát triển, Nhà xuất bản Phụ nữ , Hà Nội 2000

5. Michael S. Kimmel Một xã hội phân định giới, Xuất bản ĐH Oxford., NewYork 2000

6. UB Quốc gia vì sự tiến bộ của PN Việt nam –UNDP

Phân tích giới và lập kế hoạch dưới góc độ giới , 6/1998

7. TS Thái Thị Ngọc Dư Tài liệu nhập môn Phụ nữ học, ĐH Mở Bán công TPHCM, 8/1997

8. Caroline O.N Moser Kế hoạch hoá về giới và phát triển – Lý thuyết, thực hành và huấn luyện, Nhà xuất bản Phụ nữ, HàNội 1996

9. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, UNICEF, UNDP

Tài liệu tập huấn về giới- Dành cho Giảng Viên, Hà Nội 7/1996

10.Veena Ponacha Giới trong cuộc tranh luận về Quyền con người, Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ học SNDT , 1995

11. RosamerieTong Các học thuyết của trường phái Chủ nghĩa nữ quyền, Nhà xuất bản Routledge, London 1992

12. Hà Thị Phương Tiến,

Hà Ngọc Quang-

Lao động nữ di cư tự do, nông thôn- thành thị- NXBPN, 2000.

13. CGFED Phụ nữ , sức khỏe và môi trường, Hà Nội 2001

14. Trungtâm Nghiên cứu Quyền Con Người và Viện Thông tin KH – Học viện

Tập tục truyền thống với việc đảm bảo Quyền bình đẳng của Phụ nữ và Quyền trẻ em ở Việt Nam

228

Page 229: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Chính trị Quốc gia TPHCM

10/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp và thảo luận: 5%

- Bài thu họach – tiểu luận: 15% (làm nhóm)

- Báo cáo nhóm: 10%

- Thi giữa học kỳ: 30% (gôm 3 phần trên)

- Thi cuối kỳ: Làm tiểu luận

- Khác:

11/ Thang điểm:

- Điểm chung: 10/10

- Điểm giữa kỳ: 3/10

- Điểm cuối kỳ: 7/10

229

Page 230: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

12/ Nội dung chi tiết học phần:

Ngày Bài Số tiết

Phương pháp trình bày

Ngày 1

3 tiết

2 tiết

Giới thiệu – làm quen

Giới thiệu về môn học và yêu cầu

I . Lịch sử vấn đề giới

Vị trí và vai trò phụ thuộc của phụ nữ trên thế giới

Tại sao giới là một vấn đề phát triển

Vì sao nhìn giới và phát triển mà không là phụ nữ và phát triển

Vấn đề giới tại Việt Nam

Nghiên cứu giới tại TPHCM

II. Các khái niệm

1. Phân biệt giới và giới tính

2. Vai trò giới (Phân công lao động)

Tái sx

Sản xuất

Quản lý cộng đông

½

½

2

1

1

GV trình bày pp chủ động

Xem hình ảnh về Giới

Hỏi đáp

Động não

Trình bày

Động não,

SV Phân tích một số câu và hình ảnh

230

Page 231: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Ngày 2

5 tiết

II. Các khái niệm (tt)

3. Nhu cầu

Thiết thực

Chiến lược

1

GV trình bày

SV làm bài tập

Động não

GV trình bày

4. Định kiến giới /Phân biệt giới có hệ thống

Trong gia đình

Cộng đông

Nơi công sở

Ngoài xã hội

5. Khoảng cách giới

3

1

GV trình bày, động não

phân công SVchọn đề tài thuyết trình

SV thảo luận theo nhóm GV trình bày

Ngày 3

5 tiết

6. Xã hội hóa về giới

phong tục tập quán

văn hóa, văn học dân gian

truyền thông (tivi, phim…)

quan niệm xã hội

quan niệm, giáo dục gia đình

giáo dục học đường

y tế

giải trí, thể thao

thể chế XH

5

Chia nhóm SV làm bài nhóm (5 nhóm - 6 SV/nhóm)

Ngày 4

5 tiết

7. Bất bình đẳng giới

Từ trẻ thơ đến người già (vòng đời)

Các nguyên nhân

chế độ phong kiến

gia trưởng (phụ hệ)

1

2

Nhóm 3 người làm vòng đời

Sử dụng một số tác phẩm văn học/ thực tế cuộc sống

231

Page 232: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

thuộc địa thực dân

Hiện nay trong các hoạt động ktế, xh, ctrị (16)

8. Bình đẳng giới

Các chiến lược bình đẳng giới : phụ nữ trong phát triển , phụ nữ và phát triển

1

1

GV Trình bày

Ngày 5

3 tiết

Bình đẳng giới (tt)

Các chiến lược / đấu tranh cho bình đẳng trên thế giới từ 1950 đến nay

Công ước chống phân biệt đối xử phụ nữ CEDAW

Đấu tranh cho bình đẳng giới ở Việt Nam -

Hiến pháp và các chương trình hành động

1

1

1

GV giảng và trình bày

2 tiết

III. Các thuyết nữ quyền

Tự do

Cấp tiến

CN Mác

½

1

½

GV giảng và trình bày

Ngày 6

5 tiết

Các thuyết nữ quyền (tt)

CNXH

Sau hiện đại (cận đại)

IV. Phương pháp nghiên cứu giới

V. Công cụ phân tích giới

1. Phân công lao động

2. Nhu cầu thiết thực và nhu cầu chiến lược

3. Tiếp cận tài nguyên

2

1

1

1

GV giảng và trình bày

GV hướng dẫn SV thực tập cho mỗi công cụ

Bài tập tình huống

Phân nhóm thuyết trình, chọn đề tài

232

Page 233: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

Ngày 7

3 tiết

Công cụ phân tích giới (tt)

4. Tạo quyền 3

GV hướng dẫn SV thực tập cho mỗi công cụ

Bài tập tình huống

Động não và thảo luận nhóm

2 tiết VI. Phân tích giới trong dự án phát triển

Nhạy cảm giới

1

1

Chọn 1 dự án cụ thể, phân tích

Ngày 8

5 tiết

VII. Vai trò, vị trí Phụ nữ nói chung, Việt Nam nói riêng trong các lĩnh vực

Kinh tế (sản xuất: việc làm và thu nhập,

Tổ chức chính thức - Phi chính thức

Công tác quản lý)

Giáo dục

5 SV thuyết trình theo nhóm (5 nhóm chọn trong các lĩnh vực này)

GV đúc kết

Ngày 9

5 tiết

VII. Vai trò, vị trí Phụ nữ Việt Nam trong các lĩnh vực :

Y tế sức khỏe

Gia đình

Luật pháp, Chính trị (lãnh đạo)

Tôn giáo

4

VIII. Ôn tập – Và hướng dẫn làm tiểu luận

1

Giảng viên

Th.S Nguyễn Thị Ngọc Bích

13. Ngày phê duyệt : 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt : HĐKH Khoa XHH

233

Page 234: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: THAM VẤN TÂM LÍ

2. Số đơn vị học trình: 45 Tiết

3. Trình độ: Sinh viên năm 4

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết

- Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: khoảng 30 tiết (ngoài lớp – thực tế)

- Khác:

5. Điều kiện tiên quyết: Đã học ít nhất 2 môn căn bản: Tâm lí học đại cương, Tâm lí xã hội

6. Mục tiêu của học phần: Nắm vững các kĩ năng tham vấn cơ bản

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nhu cầu tham vấn cho cộng đông, khám phá các khả năng tương giao tự nhiên của sinh viên, học một số kĩ năng cơ bản cho công tác tham vấn cá nhân và cộng đông.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: tham dự đầy đủ 45 tiết học

- Bài tập: tham gia tích cực các bài thực tập trong lớp về các kĩ năng

- Dụng cụ học tập: Powerpoint

- Khác: có sẵn một số ca tham vấn để tham khảo và bàn luận trong nhóm

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính: Kĩ năng tham vấn, từ tự nhiên đến chuyên nghiệp.

- Sách tham khảo: Anthony Yeo, Bàn tay giúp đỡ; Nguyễn Thơ Sinh, Tư Vấn Tâm lý Căn Bản; Hoàng Linh, Tư Vấn Tâm Lý Thanh Thiếu Niên; Võ Văn Bản, Thưc Hành Điều Trị Tâm Lý; Nguyễn Công Khanh, Tâm Lý Trị Liệu; Alan S. Gurman & Stanley B. Messer (ed). Essential Psychotherapies – Theory and Practice; Gerard Egan, The Skilled Helper…

- Khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: 10%

- Thảo luận: 10%

- Bản thu hoạch: 10%

- Thuyết trình: 10%

- Báo cáo: 10%

- Thi giữa học kỳ: 25%

- Thi cuối học kỳ: 25%

- Khác

234

Page 235: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

11. Thang điểm: 100/100 = 10/10

12. Nội dung chi tiết học phần

1. Công tác tham vấn Tâm lí trong cộng đông (5 tiết): các vấn đề tâm lí của các cá nhân trong xã hội đều có nguôn gốc từ gia đình và cộng đông. Người làm công tác phát triển cộng đông cần phải biết nghiên cứu các hiện tượng và giải quyết các vấn đề tâm lí của cộng đông. Các lí thuyết về Tâm lí cộng đông (Community Psychology) và Sức khỏe Tâm thần của cộng đông. Phân biệt Tham vấn Cá nhân và Tham vấn Nhóm.

2. Các phong cách Tham vấn (5 tiết): Mỗi người có một phong cách tương quan và giúp đỡ người khác một cách khác nhau, và theo phong cách riêng mỗi người có thể có một định nghĩa riêng về tham vấn. Có thể có 4 phong cách chính: (1) Người lắng nghe; (2) Người phân tích vấn đề; (3) Người giải quyết vấn đề; (4) Người thách thức. Bài này có mục đích giúp sinh viên khám phá ra cách thức tham vấn riêng và thường sử dụng của mình, để từ đó khám phá ra những điểm yếu và điểm mạnh của mình để có thể trở thành một nhà tham vấn chuyên nghiệp hơn (có phần thực tập để tự khám phá chính mình).

3. Thái độ và đặc tính của người tham vấn hiệu quả (5 tiết): Bài này nhằm giúp sinh viên thay đổi những thái độ và đặc tính không thích hợp cho tham vấn và học những thái độ và đặc tính hiệu quả hơn. Dựa trên các nghiên cứu hiện nay, có 8 thái độ cần thiết: (1). Thái độ thấu cảm; (2). Đích thực với chính mình; (3). Thái độ chấp nhận mình và người khác; (4). Đầu óc và thái độ cởi mở; (5). Có suy nghĩ rộng và chấp nhận những phức tạp; (6). Luôn thích ứng tâm lí với mọi hoàn cảnh mọi thân chủ; (7). Có khả năng xây dựng những tương quan tốt; (8). Có khả năng chuyên môn về tham vấn.

4. Các giai đoạn Tham vấn (5 tiết): Các giai đoạn trong Tương quan Tham vấn. Bài này nhằm giúp sinh viên phân biệt một cuộc trò chuyện bình thường và một cuộc Tham vấn chuyên nghiệp. Điều kiện căn bản đó là khả năng thiết lập tương quan chữa trị một cách chuyên nghiệp. Có 6 giai đoạn, và mỗi giai đoạn cần có những kĩ năng và kĩ thuật riêng. (1) Giai đoạn Tiền phỏng vấn; (2) Xây dựng tương quan tin tưởng; (3) Nhận diện vấn đề; (4) Đặt mục tiêu và chương trình chữa trị; (5) Chữa trị - Tham vấn trên vấn đề; (6) Kết thúc Tham vấn (làm thế nào để kết thúc một cuộc tham vấn chuyên nghiệp).

5. Các kĩ năng nền tảng (10 tiết): Bài này nhằm giúp sinh viên hiểu biết và thực tập các kĩ năng nền tảng cho mọi loại tham vấn. Đây là những kĩ năng nền tảng mà một người tham vấn không thể bỏ qua để nhảy sang học những kĩ năng cao cấp hơn. Có thể có những khác biệt trong các trường phái về tầm quan trọng của từng kĩ năng, nhưng hầu như tất cả mọi trường phái đều công nhận đây là những kĩ năng nền tảng để có thể tiến sâu hơn trong việc tham vấn. (1) Thái độ không lời; (2) Thinh lặng và những khoảng khắc dừng lại; (3) Lắng nghe; (4) Họa lại; (5) Thấu cảm. Đây là những kĩ năng để giúp cho nhà tham vấn thiết lập tương quan tốt và cộng tác với thân chủ. Các kĩ năng không phải dừng lại ở phần lí thuyết, nhưng các nhà tham vấn phải học và thực hành cho đến

235

Page 236: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

khi thuần thục đến nỗi chúng biến thành bản tính thứ hai của mình trong cách ứng xử và tương giao với mọi người trong đời thường.

6. Các Kĩ năng lấy Thông tin, phỏng vấn cơ cấu hóa (5 tiết): bài này giúp sinh viên nắm vững các kĩ thuật phỏng vấn tâm lí để lấy thông tin nhằm giúp xác định vấn đề của thân chủ. Trình bày điểm mạnh và điểm yếu của các dạng câu hỏi: câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi ướm thử, ướm thử thấu cảm, câu hỏi làm sáng tỏ, và tiến đến dạng phỏng vấn chuyên nghiệp là phỏng vấn cơ cấu hóa. Sau khi có ghi chú của cuộc phỏng vấn, nhà tham vấn có thể thẩm định vấn đề và viết báo cáo về tình trạng.

7. Các kĩ năng thường dùng để giải quyết vấn đề (5 tiết + thực tập tại lớp và ngoài lớp): Bài này sẽ trình bày và thực tập các kĩ năng sau đây: (1) Cho lời công nhận – xác nhận; (2) Khuyến khích; (3) Làm mẫu; (4) Tự bộc lộ; (5) Đối chất; (6) Cho những chọn lựa; (7) Cho thông tin; (8) Cho lời khuyên, cố vấn; (9) Cộng tác . Đây là những kĩ thuật thường dùng trong bất cứ trường phái chữa trị nào, sự khác biệt chỉ ở mức độ và điểm nhắm chính.

8. Cách thức trình bày một ca tham vấn (5 tiết): bài này giúp sinh viên viết báo cáo và trình bày một ca tham vấn một cách chuyên nghiệp. Một bài trình bày ca gôm các phần sau đây: (1) Thông tin cá nhân; (2) Nhận xét về thái độ và hành vi khi đến tham vấn; (3) Lí do đến tham vấn; (4) Vấn đề được trình bày; (5) Lịch sử vấn đề - Thẩm định vấn đề; (6) Chương trình chữa trị; (7) Kết quả - Kết thúc.

Giảng viên

TS. Nguyễn Đình Vịnh

13. Ngày phê duyệt: 20/09/2011

14. Cấp phê duyệt: HĐKH Khoa XHH

236

Page 237: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

237

Page 238: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

238

Page 239: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

239

Page 240: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

240

Page 241: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

241

Page 242: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

242

Page 243: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

243

Page 244: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

244

Page 245: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

245

Page 246: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

246

Page 247: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

247

Page 248: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

248

Page 249: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

249

Page 250: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

250

Page 251: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

251

Page 252: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

252

Page 253: Đề cương bài giảng (tất cả các môn )

253