93
Trường THPT Quang Trung MÔN: HÓA HỌC LỚP 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011 CHƯƠNG I : ESTE-LIPIT ESTE LIPIT - CHẤT BÉO I. ĐẶT CÔNG THỨC : 1. ESTE TẠO BỞI R-COOH với R , OH R-COO-R , ; nếu R và R , no thì este là C n H 2n O 2 (n 2) Tên gọi Tên thông thường của este được gọi như sau Tên este = Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit ( đổi đuôi ic at) Ví dụ: CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat CH 2 =CH-COO-CH 3 metyl acrylat Ví dụ: CH 3 – OCO – (CH 2 ) 4 – COO – CH 3 đimetyl ađipat Ví dụ: CH 2 CH C 17 H 35 - C o O - CH 2 C 17 H 35 - C o O - C 17 H 35 - C o O - I. ĐẶT CÔNG THỨC : Chất béo (nguồn gốc động vật, thực vật) là este của glixerol với axit béo (axit hữu cơ một lần axit mạch thẳng, khối lượng phân tử lớn). Các chất béo được gọi chung là glixerit . Công thức tổng quát của chất béo. CH 2 CH R 1 - C o O - CH 2 R 2 -C o O - R 3 - C o O - Trong đó R 1 , R 2 , R 3 có thể giống nhau hoặc khác nhau. Một số axit béo thường gặp. Axit panmitic: C 15 H 31 COOH Axit stearic: C 17 H 35 COOH Axit oleic: C 17 H 33 COOH Axit linoleic: C 17 H 31 COOH 1

de cuong on tap lop 12,11,10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: de cuong on tap lop 12,11,10

Trường THPT Quang Trung

MÔN: HÓA HỌC LỚP 12 ĐỀ CƯƠNG

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011

CHƯƠNG I : ESTE-LIPIT

ESTE LIPIT - CHẤT BÉOI. ĐẶT CÔNG THỨC:1. ESTE TẠO BỞI R-COOH với R , OH R-COO-R,; nếu R và R, no thì este là CnH2nO2 (n 2)

Tên gọiTên thông thường của este được gọi như sauTên este = Tên gốc hiđrocacbon của ancol +

tên gốc axit ( đổi đuôi ic at) Ví dụ: CH3COOC2H5 etyl axetatCH2=CH-COO-CH3 metyl acrylat

Ví dụ:CH3 – OCO – (CH2)4 – COO – CH3

đimetyl ađipatVí dụ:

CH2

CH

C17H35 - CoO -

CH2

C17H35 - CoO -

C17H35 - CoO - Glixeryl tristearat

II. TCHH:1. Phản ứng ở nhóm chức: a. Phản ứng thủy phân: . Trong dung dịch   axit :

RCOOR, + HOH H+

RCOOH + R,OH    Phản ứng theo chiều từ trái sang phải là phản ứng thủy phân este, phản ứng theo chiều từ phải sang trái là phản ứng este hóa.    Vậy phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit là phản ứng thuận nghịch.

I. ĐẶT CÔNG THỨC:Chất béo (nguồn gốc động vật, thực vật) là este

của glixerol với axit béo (axit hữu cơ một lần axit mạch thẳng, khối lượng phân tử lớn).

Các chất béo được gọi chung là glixerit.Công thức tổng quát của chất béo.

            

CH2

CH

R1 - CoO -

CH2

R2 - CoO -

R3 - CoO - Trong đó R1, R2, R3 có thể giống nhau hoặc khác nhau.

Một số axit béo thường gặp.Axit panmitic: C15H31COOHAxit stearic: C17H35COOHAxit oleic: C17H33COOHAxit linoleic: C17H31COOH

Thường gặp các glixerit pha tạp.Ví dụ:

            

CH2

CH

C15H31 - CoO -

CH2

C17H33 - CoO -

C17H35 - CoO -

Trong chất béo, ngoài este của glixerol với axit béo còn có một lượng nhỏ axit ở dạng tự do được đặc trưng bởi chỉ số axit.

Chỉ số axit của một chất béo là số miligam KOH cần thiết để trung hoà axit tự do trong 1 gam chất béo.

1

Page 2: de cuong on tap lop 12,11,10

.Trong dung dịch   bazơ : Đun nóng este trong dung dịch natri hiđroxit, phản ứng tạo muối của axit cacboxylic và rượu.    Thí dụ :  RCOOR, + NaOH RCOONa + R,OHĐó là phản ứng không thuận nghịch, vì không còn axit cacboxylic phản ứng với rượu để tạo lại este. Phản ứng này còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

b. Phản ứng khử:R-COO-R, R-CH2OH + R,OH

2. Phản ứng cộng ở gốc hiđrocacbon:Ví dụ:

      CH3

nCH2 = C COOCH3 - CH2 = C

CH3 COOCH3 n Polimetyl metacrylat(

thuyû tinh höu cô )

CH2=C(CH3)COOCH3 + H2 CH3-CH(CH3)COOCH3

Chú ý: -Este fomiat tráng gương được giống như anđehit.-Este của phenol tác dụng với dd kiềm dư tạo 2 muối và H2O.(phenol sinh ra taùc duïng tieáp vôùi NaOH neân taïo hai muoái )-Este vòng tác dụng với dd kiềm chỉ cho muối duy nhất.-Cần chú ý 5 trường hợp ancol không bềnIII. ĐIỀU CHẾ: 1. Este của ancol:

a. Thực hiện phản ứng este hoá

RCOOH + R,OH H+

RCOOR, + HOH b. Từ muối và dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

  RCOOAg + R,Cl RCOOR, + AgCl

Ví dụ: Một chất béo có chỉ số axit bằng 9 - Nghĩa là để trung hoà 1 gam chất béo cần 9 mg KOHII. TCHH:1. Phản ứng thủy phân:

+ Trong môi trường nước hoặc axitChất béo ít tan trong nước nên không bị thuỷ

phân bởi nước lạnh hay nước sôi.Để thuỷ phân chất béo phải đun nóng trong

nước ở áp suất cao (25atm) để đạt đến nhiệt độ cao (220oC):  

CH2

CH

R1 - CoO -

CH2

R2 - CoO -

R3 - CoO -

+3H2O

CH2

CH

CH2

- OH

- OH

- OH

R1 - CoOH

R2 - CoOH

R3 - CoOH

+

triglixerit glixerol axit béo

Có thể dùng axit vô cơ (axit sunfuric loãng) để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân. Axit béo không tan trong nước, được tách ra.

+Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá):

Nấu chất béo với kiềm :

  

CH2

CH

R1 - CoO -

CH2

R2 - CoO -

R3 - CoO -

+3NaOH

CH2

CH

CH2

- OH

- OH

- OH

R1 - CoONa

R2 - CoONa

R3 - CoONa

+t0

triglixerit glixerol xà phòng

2. Phản ứng cộng hiđro :(sự hiđro hoá) biến glixerit chưa no (dầu) thành glixerit no (mỡ).

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5

* Nhắc lại 5 trường hợp ancol không bềnTH1: RCH(OH)2 R-CH=OTH2: R-C(OH)2-R, R-CO-RTH3: R-C(OH)3 R-COOHTH4: R-CH=CH-OH R-CH2-CH=OTH5: R-C(OH)=CH2 R-CO-CH3

* Moät soá goác hiñrocaùcbon (CH3)2CH- (Isopropyl), (CH3)2CH2-CH- ( Isobutyl)CH3-CH2-CH(CH3)- ( Sec-butyl), (CH3)3-C- (Tert-butyl),

2

Page 3: de cuong on tap lop 12,11,10

2. Este của phenol: a. Từ halogenua axit và phenolat. RCOCl + NaOC6H5 RCOOC6H5 + NaCl b.Từ anhiđrit axit và rượu(CH3CO)2O + HOC6H5 CH3COOC6H5 + CH3COOH     

C6H5- phenyl, C6H5-CH2- Benzyl, CH2= CH- Vinyl

* L öu yù1 : Thuyû phaân este baèng dung dòch kieàm ( KOH, NaOH ) thoâng thöôøng ta thu ñöôïc muoái vaø ancol , tuy nhieân ñoái vôùi nhöõng este taïo töø ancol khoâng no hoaëc phenol coù theå coù caùc tröôøng hôïp ñaëc bieät sau ñaây :

+ Este ñôn chöùc + KOH( NaOH) Muoái + anñeâhít : RCOOCH= R’ + NaOH RCOONa + R” CHO VD : CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3-CHO ( do CH2= CH – OH khoâng beàn )+ Este ñôn chöùc + NaOH Muoái + xe ton RCOOC(R’)=R” + NaOH RCOONa + R’-CO-R”VD: CH3COOC(CH3) =CH2 + NaOH CH3COONa + CH3-CO-CH3

+ Este ñôn chöùc + NaOH Muoái + muoái + H 2O RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O Este cuûa phenol laø este duy nhaát taùc duïng vôùi dung dòch NaOH( KOH) theo tæ leä mol 2: 1

Dang 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este: - Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có

các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ …

2. Tìm CTPT,CTCT của este . - Sản phẩm p ư tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH.- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa

chức, rượu đơn chức hay đa chức.- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối

hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nE : nNaOH.

Ví dụ: nE : nNaOH = 1 : 3 => E là este 3 chức.Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2.

a) Xác định công thức phân tử của A.b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định

công thức cấu tạo và tên chất A.Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức. Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.

- Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH.- Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2.

Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương

3

Page 4: de cuong on tap lop 12,11,10

- Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomiat H-COO-R’.

* Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.- Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát

CnH2nO2.- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì :

neste = nCO2 - n H2O.

3. Hiệu suất phản ứng.

Hiệu suất phản ứng:

Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn.Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).

A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%

4 .Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. - Chỉ số axit : là số miligam KOH cần dung để trung hoà axit béo tự do có trong 1g chất béo .- Chỉ số xà phòng hoá : là tổng số miligam KOH cần dung để xà phòng hoá chất béo Nguyên

chất và trung hoà axit béo tự do trong 1 g chất béo Bài 1: a. Tính chỉ số axit của một chất béo , biết muốn trung hoà 2,8g chất béo dó cần 3ml dung dịch KOH 0,1M

b. Tính hkối lượng KOH cần để trung hoà 4g chất béo có chỉ số axits là 7 Bài 2: Tính chỉ số xà phòng hoá của một chất béo , biết rằng khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g chất béo đó cần 90ml dung dịch KOH 0,1M

CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT-Có 3 loại quan trọng :+ Monosaccarit : là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thuỷ phân được đó là :glucozơ, fructozơ( C6H1206)+ Đi saccarit :là nhóm cacbohiđrat khi thuỷ phân cho 2phân tử monosaccarit đó là:saccarozơ, mantozơ( C12H22011)+ Polisaccarit : thuỷ phân đến tận cùng cho nhiều monosaccarit : Tinh bột , xenlulozơ ( C6H10O5)n

Glucozô(C6H12

06)Fructozô(C6H12

06) Saccarozô

Mantozô

Tinh boät

Xenlulozô

AgNO3/NH3

Ag + - Ag - -

CT C6H1206 C6H1206 C12H22011 C12H22011( C6H10O5

)n

( C6H10O5

)n

+ Cu(OH)2 Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh

Dd xanh

- -

4

Page 5: de cuong on tap lop 12,11,10

lam lam

(CH3CO)-2O

+ + + + +

Xenlulozô

triaxetat

HNO3/H2SO4

+ + + + +

Xenlulozô

triaxetat

H2O/H+ - -

glucozô +

fructozô

glucozô

glucozô glucozô

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I,II

1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là (1.1 – Tr. 3 SBT)

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

2. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

3. Etyl fomat có công thức là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.

4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

5. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat

6. Xà phòng hóa 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 một ancol Y. Tên gọi của X là (H = 1, C = 12, O = 16) (6 – Tr. 18 SGK)

A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.

7. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 3,28 gam. B. 20,2 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.

8. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

9. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của este là (7 – Tr. 18 SGK)

A. C5H8O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

5

Page 6: de cuong on tap lop 12,11,10

10. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có H2SO4đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thì thu được 19,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

A. 75,0% B.62,5% C. 60,0% D. 41,67%

11. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

12. Phát biểu nào sau đây không đúng ? (2 – Tr. 11 SGK)

A. Chất béo không tan trong nước.

B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

13. Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

14. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)

A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2

15. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.

16. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:A. Tách nước B. Hiđro hóa C. Đề hiđro hóa D. Xà phòng hóa

17. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có

A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.

18. Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.

19. Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

B. phản ứng với dung dịch NaCl.

C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

20. Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.

21. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.

C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

22. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

6

Page 7: de cuong on tap lop 12,11,10

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.

23. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là

A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.

24. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5

25. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.

26. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.

27. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

28. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.

29. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2]OH D. Na

30. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %

31. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2

ở nhiệt độ thường là

A. 3 B. 5 C. 1 D. 4

32.Sản phẩm của phản ứng thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit là:

A. Axit axetic và ancol vinylic. B. Axit axetic và anđehit axetic. C. Axit axetic và ancol etylic. D. Axetat và ancol vinylic.33. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este: A. CH3-COO-CH=CH2. B. H-COO-CH2- CH=CH2. C. H- COO- CH=CH-CH3. D. CH2=CH-COO-CH3.34. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5. C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.35. Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3.36. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu? A. 70%. B, 75%. C. 62,5%. D. 50%.

7

Page 8: de cuong on tap lop 12,11,10

37. Một este tạo bởi axit đơn chức ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.38. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào sau đây? A. Axit. B. Este. C. Anđehit. D. Ancol.39. Cho các câu sau: a/ Chất béo thuộc loại hợp chất este. b/ Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. c/ Các este không tan trong nước do không có liên kết hidro với nước. d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni, xúc tác thì thu được chất béo rắn. e/ Chất béo lỏng là triglixerit chứa chủ yếu gốc axit không no. Những câu đúng là: A. a, d, e. B. a, b, d. C. a, c, d, e. D. a, b, c, e.40. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là: A. phản ứng thuận nghịch. B. phản ứng xà phòng hóa. C. phản ứng không thuận nghịch. D. phản ứng oxi hóa khử.41. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500ml dung dịch 1M? A. 85,5 gam. B. 171 gam. C. 342 gam. D. 684 gam.42. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào? A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.43. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau đây? A. Đồng (II) oxit. B. Axit axetic.C. Natri hidroxit. D. Đồng (II) hidroxit.44. Fructozơ không phản ứng nào sau đây? A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. H2/Ni, t0. D. dung dịch brom.56.Cặp chất đều có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam là:A. Rượu etylic và andehit axetic B. Glucozơ và phenolC. Glixerol và anilin D. Axit axetic và Glixerol45. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Phản ứng với H2/Ni, t0. D. Phản ứng với Na.46. Glucozơ không có được tính chất nào sau đây? A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của poliol. C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.47. Câu nào đúng trong các câu sau? Tinh bột và xenlulozo khác nhau về: A. công thức phân tử. B. tính tan trong nước lạnh. C. cấu trúc phân tử. D. phản ứng thủy phân.48. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ.49. Để phân biệt tinh bột, saccarozơ và xenlulozo ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4. B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. C. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot.

8

Page 9: de cuong on tap lop 12,11,10

D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.50.Công thức chung sau đây là của chất nào: CnH2nO2 (mạch hở đơn chức)A. Axit không no đơn chức B. Este no đơn chứcC. Là anđêhit no đơn chức D. Vừa có nhóm chức rượu vừa có nhóm chức anđêhit

CHƯƠNG 3 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEINI.AMIN :1. Công thức chung - Amin đơn chức : CxHyN - Amin đơn chức no : CnH2n +3 N - Amin bậc I : R –NH2 2. Danh pháp :- Gốc chức : Tên amin = tên gốc hiđrocacbon + amin - Thay thế : Tên amin= tên ankan + vị trí + amin

Hôïp chaát Teân goác - chöùc

Teân thay theá Teân thöôøng

CH3NH2 Metylamin MetanaminC2H5NH2 Etylamin EtanaminCH3CH2CH2 NH2

Propylamin Propan - 1 - amin

CH3CH(NH2)CH3

Isopropylamin Propan - 2 - amin

H2N(CH2)6NH2 Hexametylenñiamin

Hexan - 1,6 - ñiamin

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin AnilinC6H5NHCH3 Metylphenylami

nN -Metylbenzenamin

N -Metylanilin

C2H5NHCH3 Etylmetylamin N -Metyletanamin

3. Tính chất - Các amin có tính bazơ yếu do N còn cặp electron chưa liên kết . Tính bazơ của amin càng mạnh khi cặp e này càng linh động .( gốc càng đảy e mạnh thì tính bazơ càng mạnh (gốc no) và ngược lại ) - Tính bazơ của các amin được sắp xếp theo thứ tự sau : Amin thơm < NH3 < amin b1 < amin b2 - Ngoài tính bazơ Amin còn có tính chất của gốc hiđrocácbon cấu tạo nên amin : vd : phản ứng giữa Anilin và Br2

Tác nhân Tính chất hóa họcAmin bậc I Amino axit Protein

RNH2 C6H5NH2 H2N-CH(R)-COOH

...NH-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO...

H2O Tạo dung dịch bazo

Axit HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc bị thủy phân khi đun nóng

9

Page 10: de cuong on tap lop 12,11,10

Bazo tan (NaOH)

Tạo muối Thủy phân khi đun nóng

Ancol ROH/HCl

Tạo este

Br2/H2O Tạo kết tủa trắng

Xt , t0 ε – và ω – amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng

Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

II. AMINOAXIT:Baûng 3.2. Teân goïi cuûa moät soá - amino axit

Coâng thöùc Teân thay theá Teân baùn heä thoáng

Teân thöôøng

Kí hieäu

CH2 -COOH NH2

Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly

CH3 - CH - COOH NH2

Axit2 - aminopropanoic

Axit- aminopropanoic

Alanin Ala

CH3 - CH – CH -COOH CH3 NH2

Axit - 2 amino -3 -metylbutanoic

Axit - aminoisovaleric Valin Val

Axit - 2 - amino -3(4 -

hiñroxiphenyl)propanoic

Axit - amino - (p - hiñroxiphenyl)

propionicTyrosin Tyr

HOOC(CH2)2CH - COOH NH2

Axit2 -

aminopentanñioic

Axit2 -

aminopentanñioic

Axitglutamic Glu

H2N - (CH2)4 - CH - COOH NH2

Axit2,6 -

ñiaminohexanoic

Axit, -

ñiaminocaproicLysin Lys

1. Tính chất - Công thức chung : (NH2)n –R- (COOH)m

+ Do Aminoaxit có cả hai nhóm chức có tính axit (COOH) , có tính bazơ ( NH2) nên Amino axit có tính lưỡng tính ( Tác dụng với NaOH và HCl )

+ Tuỳ theo số lượng nhóm NH2 và nhóm COOH . A minoaxit có thể làm đỏ hoặc xanh quỳ tím

+ Do có 2 nhóm chức khác nhau nên Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo peptit

1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.

Amin bậc một: R – NH2. Amin bậc hai: R – NH – R’.

10

Page 11: de cuong on tap lop 12,11,10

Cl

2nCH CH , oxt t 2( )nCH CH

Cl

Amin bậc ba: . (R, R’, R’’ ≥ CH3-)

Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro.Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C4H11N.

HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III.Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N.

HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro.2. So sánh tính bazơ của các Amin:- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng.

Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3-- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm.

Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH-3. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:

- phản ứng với amin =

b. Bài toán về aminoaxit:- Xác định công thức cấu tạo:

+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m.+ Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.

- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:

CHƯƠNG 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Polime Vật liệu polimeKhái niệm

Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.Ví dụ:

n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)

A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.Một số chất polime được làm chất dẻo 1. Polietilen (PE).

2. Polivinyl clorua (PVC).

11

Page 12: de cuong on tap lop 12,11,10

3. Poli(metyl metacrylat). Thủy tinh hữu cơ COOCH3

(-CH2-C-)n

CH3. 4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)- thuộc loại poliamit. 2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

3. Tơ nilon-6 4. Tơ nilon-7 5. Tơ Axetat 6. Tơ viscoC. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thiên nhiên.

2.Cao su tổng hợp. ( Cao su bu na, buna-s,buna-n) D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau. 1. Kéo dán epoxi. 2. Kéo dán ure-fomanđehit.

Tính chất hóa học

Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch.

Điều chế

- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau thành phân tử lớn (polime).- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như

).

So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Phản ứng

Mục so sánh

Trùng hợp Trùng ngưng

Định nghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime).

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,...).

Quá trình n Monome → Polime n Monome → Polime + các phân tử nhỏ khác

Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưngĐiều kiện của monome

Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

2 . Tính khối lượng polime tạo thành từ monome, Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa)Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng: mpolime = mmonome ban đầu.

12

CN

2nCH CH' , oROOR t 2( )nCH CH

CN

3CH

2 2( )nCH C CH CH

Page 13: de cuong on tap lop 12,11,10

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III

Câu 1: Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện ………… , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy mà…….. xuất hiện .A. kết tủa màu trắng ; tím xanh. B. kết tủa màu vàng ; tímC. kết tủa màu xanh; vàng. D. kết tủa màu vàng ; xanh .Câu 2: Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau:

C4H9O2N + NaOH (X) + CH3OHA. CH3-COONH4 B. H2N-CH2-CH2-COONaC. CH3-CH2-CH2-CONH2 D. CH3-CH2-CONH2

Câu 3: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây?A. H2N-CH(CH3)-COCl B. HOOC-CH(CH3)-NH3ClC. H3C-CH(NH2)-COCl D. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2

Câu 4: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch brom, quỳ tímC. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch HCl, quỳ tím

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhấtB. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axitC. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm

cacboxylCâu 6: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:

A. Amin tác dụng với axit cho muối B. Các amin đều có tính bazơC. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3

Câu 7: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớnB. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơC. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cựcD. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức

Câu 8: C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là:A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 9: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH B. C3H7- CH(NH2)- COOHC. CH3- CH(NH2)- COOH D. C6H5 - CH(NH2) - COOH

Câu 10: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:

A. Glixin B. Phenylalanin C. Valin D. AlaninCâu 11: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X.

A. C3H9N2 B. C3H7N C. C3H9N D. C2H7NCâu 12: Axit 2-aminopropanoic không thể phản ứng với những chất nào sau đây?

A. NaOH B. Dung dịch nước brom C. CH3OH có mặt khí HCl bão hoà D. Dung dịch HCl

13

Page 14: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 13: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng?A. NH3 < C6H5NH2 B. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2

C. p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2 D. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3

Câu 14: Xác định phân tử khối gần đúng của một Hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe)?

A. 14000 đvC B. 140 đvC C. 1400 đvC D. 140000 đvCCâu 15: Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư

A. H2N[CH2]5COONa B. H2N[CH2]6COOH C. H2N[CH2]6COONa D. H2N[CH2]5COOHCâu 16: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là

A. sự ngưng tụ B. sự trùng ngưng C. sự đông tụ D. sự phân huỷCâu 17: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?

A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC)B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit

nucleic,..C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axitD. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống------

Câu 18: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 19: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 20: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 21: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.

Câu 22: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 23: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 24: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH

Câu 25: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3

Câu 26: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH làA. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.

Câu 27:Một amin đơn chức chứa 20,8955% nitơ theo khối lượng. Công thức phân tử của aminA. C4H5N B. C4H7N C. C4H9N D. C4H11N

Câu 28: Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D = 1,002g/ml) cần vừa đúng 20 ml dung dịch H2SO4 2M. Nồng độ C% của dung dịch metylamin làA. 2,45 % B. 2,475 % C. 27,5 % D. 24,0 %

Câu 29: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2 CH2 COOH (X), ta cho X tác dụng với

A.HCl, NaOH B. Na2CO3, HCl C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3

Câu 30: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin THƠM ?A. H2N - [CH2]6 – NH2 B. CH3 – CH(CH3) – NH2

C. CH3 – NH – CH3 D. C6H5NH2

Câu 31: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:

14

Page 15: de cuong on tap lop 12,11,10

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)2COH và (CH3)2CNH2

C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OHCâu 32: Công thức tổng quát của các amino axit là

A. R(NH2)(COOH) B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2NCxHyCOOH

Câu 33: Trong công thức C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axitA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 34: Cho hợp chất hữu cơ CH3 – CHNH2 – COOH. Hợp chất trên có tên gọi làA. Axit - amino proionic B. Axit - amino proionic C. Alanin D. Chỉ có B và C đúng

Câu 35: Công thức cấu tạo của glyxin làA. H2NCH2CH2COOH B. NH2CH2COOHC. CH3CHNH2COOH D. C3H5(OH)3

Câu 36: Công thức cấu tạo của alanin làA. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5NH2.C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu 37: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxyliC. D. este.Câu 38: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.Câu 39: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 40: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IVCâu 1: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

15

Page 16: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2,

C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-

CH=CH2.Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n

. Tơ nilon-6,6 là

A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch

A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 15: Nilon–6,6 là một loạiA. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 16: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứngA. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 17: Công thức cấu tạo của polibutađien làA. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

Câu 18: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.

Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

Câu 20: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC làA. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Bài : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN

16

Page 17: de cuong on tap lop 12,11,10

HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

I. Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn- Kim loại chiếm khoản 90 nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Gồm nhóm IA IIIA (trừ H, B), một phần của nhóm IVA VIA, nhóm IB VIIIB,họ lan tan và actiniII. Cấu tạo của nguyên tử kim loại:1.Cấu tạo nguyên tử-Các nguyên tử kim loại có 1,2,3e ngoài cùng Ví dụ: Na:[Ne]3s1. Mg[Ne]3s2. Al[Ne]3s23p1 - Năng lượng ion hoá tương đối nhỏ

Kim loại dễ nhường electron Tính chất chung của kim loại là tính KHỬ2. Câu tạo mạng tinh thểỞ nhiệt độ thường trừ Hg ở trạng thái lỏng-Các kim loại khác ở trạng thái rắn và có cấu tạo tinh thể.-Tinh thể kim loại gồm có 3 phần: nguyên tử, ion dương nằm ở nút mạng và các electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể-Có 3 kiểu mang tinh thể phổ biến:lục,lập phương tâm diên, lập phương tâm khối. (xem các kiểu mạng tinh thể sgk)3. Liên kết kim loạiLiên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút giữa các electron chuyển động tự do với các ion dương trong mạng tinh thểCÂU HỎI:1/ Tính chất chung của Kim Loại là gì? Nêu nguyên nhân2/ Trong tinh thể kim loại tồn tại những thành phần nào?3/ Thế nào là liên kết kim loại ?TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI VÀ DÃY ĐIỆN HÓAI .Tính chất vật lí :Kim loại có tính dẻo , tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính ánh kim tất cả các tính chất này do sự có mặt của electron tự do II. Tính chất hoá học :

- Do đặc điểm cấu tạo ít electron lớp ngoài cùng ( 1,2,3e), - Năng lượng ion hoá tương đối nhỏ- Bán kính nguyên tử lớn

Các nguyên tử kim loại dễ dàng nhường các e hoá trị hoá trị này thể hiện tính khử:Phương trình tổng quát: M – ne -> Mn+

Đi từ đầu đến cuối "dãy điện hóa" của kim loại thì tính khử của kim loại giảm dần, còn tính oxi hoá của ion kim loại tăng dầnTính Oxi hoá: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg2

2+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+

Tính Khử K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe2+ Ag Pt Au

1/ Tác dụng với phi kim:a/ Phản ứng với oxi: Đa số các kim loại đều bị oxi hóa bởi O2 (đặc biệt ở nhiệt độ cao). Khả năng

phản ứng tuỳ thuộc vào điều kiện và tính khử mạnh hay yếu của kim loại Ví dụ:

4Na + O2 2Na2O3Fe + 2O2 Fe3O4

17

Page 18: de cuong on tap lop 12,11,10

b/ Phản ứng với halogen và các phi kim khác Với halogen: các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al phản ứng ngay ở to thường. Các kim loại khác phải

đun nóng. + Với phi kim mạnh thì kim loại có hoá trị cao:

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Với phi kim yếu phải đun nóng và kim loại có hoá trị thấp :Fe + S FeSZn + S ZnS

c/ Tác dụng với axit* Với axit HCl, H2SO4 loãng (tính oxi hóa thể hiện ở ion H+)

- Kim loại sẽ khử ion H+ trong dd HCl và H2SO4 loãng thành H2

-Lưu ý:Kim loại đứng trước H2.Ví dụ:

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

2Al + 3H2SO4 loãng ---- > Al2(SO4)3 + 3H2

* Với axit HNO3, H2SO4 đặc, đun nóngTrừ Au và Pt, còn hầu hết các kim loại tác dụng được với HNO3 (đặc hoặc loãng), H2SO4 (đặc,

nóng),Pt tổng quát: Kim loại + HNO3 ----- > muối ( hoá trị cao ) + Sản phẩn khử + H2O Với HNO3 đặc nóng : thường giải phóng khí NO2 ( màu nâu đỏ )

    Mg + 4HNO3 đ, n Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O   Cu + 4HNO3 đ, n Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Với HNO3 loãng: thường sinh ra khí NO ( không màu hoá nâu trong không khí )Tuy nhiện tuỳ theo điều kiện đề bài có thể là: N2, N2O, NO, NH4NO3.Ví dụ:

8Na + 10HNO3 đ, n 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O4Mg + 10HNO3 đ, n 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O3Cu + 8HNO3 đ, n 3Cu(NO3)2 + NO + 4H2O

☼ Lưu ý: Kim loại phản ứng với HNO3 không sinh khí H2

Với axit H2SO4 đặc nóng. Pt tổng quát: Kim loại + H2SO4 đ.n muối ( hoá trị cao ) + (H2S, S, SO2) + H2O.Thường thì tạo SO2 tuy nhiên một số trường hợp tạo H2S haợc SVí dụ:

  8Na + 5H2SO4 đ, n 4Na2SO4 + H2S + 5H2O 2Mg + 3H2SO4 đ, n 2MgSO4 + S+ 3H2O Cu + 2H2SO4 đ, n CuSO4 + SO2 + 2H2O        

☼ Lưu ý: Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc, nóng không sinh khí H2

Chú ý : Al , Fe và Cr bị thụ động hoá trong H 2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguộid/ Phản ứng với nước: Ở to thường, chỉ có các kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng được với nước tạo thành dung dịch

kiềm và giải phóng H2. Một số kim loại yếu hơn phản ứng chậm hoạc không phản ứng                Ví dụ:

 Na + H2O ---- > NaOH + 1/2H2

Be + H2O --- > Ở nhiệt độ cao, một số kim loại phản ứng với hơi nước

     Fe + H2O FeO + H2

18

Page 19: de cuong on tap lop 12,11,10

Fe + H2O Fe3O4 + H2

e/ Phản ứng với dd muối: Điều kiện: Kim loại đứng trước sẽ phản ứng với kim loại đứng sau trong dãy điện hoá ( trừ kim

loại tan trong nước : KL kiềm, Ca... )Ví dụ:

  Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Ngoài ra kim loại mạnh ( Al) còn đẩy được kim loại yếu khỏi oxit (phản ứng nhiệt kim loại).

Xảy ra ở to cao, toả nhiều nhiệt làm nóng chảy kim loại: Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe 2Al + 3NiO Al2O3 + 3Ni

III. Dãy điện hoá của kim loại1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại- Kim loại dễ nhường electron thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron để

trở thành kim loại. Do đó giữa kim loại M và ion kim loại Mn+ tồn tại một cân bằng: M+n + ne M0

- Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố tạo thành cặp oxi hoá - khử (oh/kh) của nguyên tố đó. Ví dụ:Các cặp oxi hoá - khử : Fe2+/Fe,   Cu2+/Cu,   Al3+/Al.   

2. Dãy điện hóa của kim loại: Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

Dạng oh: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr2+Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+

Dạng khử: K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Fe2+ Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dần

3. Ý nghĩa của dãy thế điện hoá của kim loại - Dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxh - kh:Khi cho 2 cặp oxh - kh gặp nhau, dạng oxi hóa mạnh hơn sẽ tác dụng với dạng khử mạnh hơn tạo

thành dạng oxi hóa yếu hơn và dạng khử yếu hơn: Hay là quy tắc anpha Ví dụ: Có 2 cặp oxh - kh : Zn2+/Zn  và Fe2+/Fe phản ứng:

         Zn + Fe2+ -----> Zn2+ + Fe0

Có 2 cặp oxh - kh: Zn2+/Zn  và Cu2+/Cu phản ứng: Zn + Cu2+ -----> Zn2+ + Cu0

- Những kim loại đứng trước H đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. Ví dụ:      Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

CÂU HỎI1/ Tính chất vật lí chung của kim loại là gì? Do yếu tố nào quyết định ?2/ Kim loại có tính chất hoá học đặc trưng là gì? Nguyên nhân tạo nên tính chất này?3/ Kim loại có thể phản ứng được với những chất nào? Mỗi chất viết pthh minh hoạ tính khử của

kim loại4/ Khi kim loại phản ứng với HCl , H2SO4 loãng có gì khác so với khi phản ứng với HNO3, H2SO4

đặc, đun nóng ?5/ Nêu điều kiện để phản ứng của kim loại với dd muối xảy ra? Viết pthh minh hoạ ?6/ Học thuộc thứ tự của các nguyên tử / ion kim loại trong dãy điện hoá7/ Dãy điện hoá cho ta biết điều gì? Lưu ý những bài tập dự đoán khả năng xảy ra phản ứng của

kim loịa với dd muối

19

Page 20: de cuong on tap lop 12,11,10

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làA. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn làA. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn làA. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe làA. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.

Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu làA. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.

Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr làA. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5.

Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al làA. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 làA. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.Câu 14: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. ĐồngCâu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.Câu 17: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.Câu 18: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. Natri B. Liti C. Kali D. RubidiCâu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.Câu 20: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.Câu 21: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

20

Page 21: de cuong on tap lop 12,11,10

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.Câu 22: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch

A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãngCâu 23: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.Câu 24: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.Câu 25: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.Câu 27: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 28: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.Câu 29: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.Câu 30: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.Câu 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, CaCâu 33: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 34: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học làA. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 35: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg B. Al C. Zn D. FeCâu 36: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. K B. Na C. Ba D. FeCâu 37: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại AgCâu 38: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 39: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3

+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

21

Page 22: de cuong on tap lop 12,11,10

A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.Câu 40: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.Câu 41: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềmlà

A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.Câu 42: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.

Câu 43: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 44: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.

Câu 45: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 46: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl.Câu 47: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 48: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K.

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I. Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.Mn+ + ne -> M

II. Các phương pháp điều chế

Tuỳ thuộc vào tính khử của kim loại mà ta có những phương pháp sau:

1. Phương pháp nhiệt luyện (Dùng điều chế kim loại trung bình, yếu sau Al): Dùng các chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Phương pháp này được sử dụng để sản xuất kim loại trong công nghiệp:

CuO + H2 Cu + H2OFe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

2.. Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại yếu sau H): Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối.

Ví dụ: Điều chế đồng kim loại:Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu

Điều chế bạc kim loại:Fe + Ag+ -> Fe2+ + Ag

22

Page 23: de cuong on tap lop 12,11,10

3. Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện để khử ion kim loại thành nguyên tử kim loạia. Điện phân nóng chảy (điều chế kim loại mạnh từ Na đến Al): Điện phân hợp chất nóng chảy

(muối, kiềm, oxit). VD: Điện phân nóng chảy Al2O3

Cực ( -) catot: Al3+ + 3e - AlCực (+) anot : 2O2- O2 + 4e

Pt: 2Al2O3 4Al + 3O2

b. Điện phân dung dịch (điều chế kim loại trung bình, yếu): Điện phân dung dịch muối của chúng ( có H2O )Lưu ý: Thứ tự điện phânCực ( + ) SO4

2-,NO3- < H2O < Cl-

Nếu H2O bị điện phân: 2H2O ---- > 4 H+ + O2 + 4e Cực ( - ) Na<.. Al3+< H2O < Zn2+, Fe2+…<… < Au3+

Nếu H2O bị điện phân: 2H2O + 2 e ---- > 2OH- + H2

VD: Điện phân dd CuSO4

Ở anot ( - ) : Cu2+, H2O Cu2+ + 2e ----- > CuỞ catot ( +): SO4

2-, H2O 2H2O ----- > 4H+ + O2 + 4e

Pt: CuSO4 + H2O ------ > Cu + O2 + H2SO4

Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao.CÂU HỎI:1/ Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là gì?2/ Kim loại mạnh được điều chế bằng phương pháp nào? Xét cơ chế điện phân nóng chảy CaCl2

3/ Nêu khái niệm của các phương pháp điều chế kim loại4/ Cho biết thứ tự xảy ra quá trình oxi hoá cực (+) và quá trình khử ở cực (- ) khi điện phân dd5/ Viết cơ chế và pt điện phân dd AgNO3

DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI( Thuỷ Luyện)Câu 1. Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là:

A. 0,65g. B. 1,2992g. C. 1,36g. D. 12,99g. Câu 2. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:

A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M. Câu 3. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:

A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam Câu 4. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Câu 5: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:

A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.

23

Page 24: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 7: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?

A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam. Câu 8: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.Câu 9: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam.

DẠNG : NHIỆT LUYỆN

Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2

(đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng làA. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

Câu 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2

dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.

Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là

A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là

A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g

DẠNG : ĐIỆN PHÂN

24

Page 25: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là

A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?

A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là

A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:

A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)

A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.

Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là

A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M

Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là

A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M.Câu 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:

A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là

A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI TỔNG HỢP

Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chấtA. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.

Câu 2: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.Câu 3: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.Câu 4: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

25

Page 26: de cuong on tap lop 12,11,10

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.Câu 6: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2OC. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2

Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO 3 theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.Câu 9: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.Câu 10: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.Câu 11: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.Câu 12: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.Câu 13: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.Câu 15: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.Câu 17: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.

Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2

PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO26

Page 27: de cuong on tap lop 12,11,10

KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM

Câu 1: Để điều chế kim loại natri người ta dùng phương pháp nào ?(1) điện phân nóng chảy NaCl (2) điện phân nóng chảy NaOH(3) điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn . (4) khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(4) C. (1),(3) D. (1),(2)Câu 2: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ?A. Kiềm B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tínhCâu 3: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì?A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. TímCâu 4: Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 8,58% B. 12,32% C. 8,56% D. 12,29%Câu 5: Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch sau phản ứng có chứa :A. Na2CO3 và NaHCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaOH và Na2CO3

Câu 6: Để thu được dung dịch NaOH 16% thì cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ?A. 50 gam B. 100 gam C. 200 gam D. 250 gam.Câu 7: Cho 4,6 gam Na vào 100 gam H20, thu được m gam dung dịch và một chất khí thoát ra. Giá trị của m là:A. 104,6 gam B. 80 gam C. 104,4 gam D. 79,8 gam Câu 8: Cho 20,7 gam cacbonat của kim loại R hóa trị I tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 22,35 gam muối. Kim loại R làA. Li B. Na C. K D. AgCâu 9: Cho 6,08 gam hỗn hợp gồm hai hiđroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tếp tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 8,3 gam muối clorua. Công thức của hai hiđroxit làA. LiOH VÀ NaOH B. NaOH và KOH C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOHCâu 10: Cho 19,18 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với một lượng nước dư thì thu được 3,136 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó làA. Mg B. Ca C. Sr D. Ba.Câu 11: Cho 21,7 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với HCl thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là bao nhiêu ?

A. 21,1 gam B. 43 gam C. 43,6 gam D. 32 gam.Câu 12 : Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thì được 10 gam kết tủa. Giá trị của thể tích là : A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 4,48 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 6,72 lítCâu 13: Hòa tan 2,3 gam một hỗn hợp K và một kim loại R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R làA. Li B. Na C. Rb D. Cs.Câu 14: Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,672 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là :

27

Page 28: de cuong on tap lop 12,11,10

A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba. Câu 15: Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na2CO3 D. K3PO4 Câu 16: Để làm mềm một loại nước có chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3

-, SO42-, ta dùng chất nào

sau đây ?A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Na2CO3 D. BaCl2

Câu 17: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thì hiện tượng quan sát được làA . nước vôi bị vẫn đục ngay B. nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại C. nước vôi bị đục dần D. nước vôi vẫn trongCâu 18: Các chất trong dãy nào sau đây đêu có thể làm mềm nước co tinh cứng tạm thời ?A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3 B. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2 C. NaOH, K2CO3, K3PO4 D. Na3PO4, H2SO4.Câu 19: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Al3+ ?A.1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s2

Câu 20: Chọn câu sai:A. Nhôm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện.B. Nhôm là kim loại nhẹ, có màu trắng bạc, dễ kéo sợi và dát mỏng.C. Nhôm dẫn điện và nhiệt tốtD. Nhôm có tính khử mạnh, mạnh hơn tính khử của Mg.Câu 21: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thì có hiện tượng nào sau đây ?A. Dung dịch vẫn trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần đến hết.C. Xuất hiện kết tủa và kết tủa nay không tan.D. Xuất hiện kết tủa và có khí không mùi thoát ra.Câu 22: Cho các dung dịch sau: NaOH, H2SO4(loang), MgCl2, AlCl3, và Fe(NO3)3. Nhôm có thể phản ứng được với bao nhiêu dung dịch ?A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 23: Trộn 10 ml AlCl3 1M với 35 ml KOH 1M. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được làA. 1,23 gam B. 0,78 gam C. 0,91 gam D. 0,39 gamCâu 24: Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính làA. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 25: Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch KOH .Khi phản ứng kết thúc, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp làA. 34,62% B. 65,38% C. 51,92% D. 48,08%Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 27: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.Câu 29: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.Câu 30: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.

Câu 31: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.

28

Page 29: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 32: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 33: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?

A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung

dịch AgNO3. Câu 34: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?

A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron.C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại.

Câu 35: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu đượcA. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.

Câu 36: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với

axit.

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất nao sau:A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl

Câu 38: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là

A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.Câu 39: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam.Câu 41: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là

A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.Câu 42: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.Câu 43: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là

A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.Câu 44: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam. C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam.Câu 45: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là

A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3 C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3

Câu 46: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là

A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.Câu 47: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là

29

Page 30: de cuong on tap lop 12,11,10

A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.Câu 48: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 49: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 50: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là

A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.Câu 51: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.Câu 52: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.

Câu 53: Cặp chất không xảy ra phản ứng làA. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3.

Câu 54: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cóA. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

Câu 55: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.

Câu 56: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.Câu 57: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca 2+ trong 1 lít dung dịch đầu là

A. 10 gam B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam.Câu 58: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là

A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỬ:

ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ 1NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ 1

Câu 1: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là:

A. 25,46. B. 26,73. C. 33,00. D. 29,70.Câu 2: Etyl axetat là tên gọi của

A. CH3CH2OOCCH3 B. CH3COOCH3. C. CH3 CH2COOCH3 D. C3H6O2

Câu 3: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

30

Page 31: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 4: :Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3

thu được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là : (C=12; H=1; O=16; N=14)

A. 39,47% và 60,53%B. 35,52% và 64,48%. C. 59,20% và 40,80% D. 49,33% và 50,67%Câu 5: Trường hợp nào amin và ancol sau cùng bậc

A. CH3CH2OH và CH3NHCH3 B. CH3CH(OH)CH3 và CH3CH2NHCH3

C. CH3CH(OH)CH3 và CH3CH2NH2 D. (CH3)3N và (CH3)2CHOHCâu 6: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 678 000u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 là: A. 3000 B. 6000 C. 2000. D. 1500Câu 7: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 4,704 lít CO2 và 3,78g H2O, thể tích oxi cần dùng là 5,88 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. CTPT của este là (Na=23, O=16, C=12, H=1):

A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2. D. C4H8O2

Câu 8: Hợp chất có CTCT như sau:3 2 2 2 2 3

3

CH CH CH CH N CH CH|CH

Tên thay thế là:A. N-etyl N-metyl butan-1-amin B. N- metyl N-etyl butan-1-amin.C. N,N- etylmetyl butan-1-amin D. metyletylbutylamin

Câu 9: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) làA. Cu. B. Al. C. CO. Câu 8: Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc một X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 4 : 6. Vậy công thức cấu tạo X là

A. CH3-CH2-CH2-NH2 B. CH3- CH2-CH2-CH2-NH2. C. (CH3)2N D. CH3-NH-CH =CH2

Câu 10: Cho các chất: glucozơ, tinh bột, tơ nilon-6, protein, etyl axetat, alanin, fructozơ, saccarozơ.Số chất sau có thể thuỷ phân A. 5 B. 4 C. 3. D. 6

Câu 11: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2) COOH; (X5) H2NCH2 CH2CH2CH2 CH2 (NH2 )COOH. Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?A. X1; X5; X4 B. X2; X3; X4. C. X2; X5 D. A. X1; X2; X5

Câu 12: Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo?A. Poli (vinyl clorua) . B. Poli (metacrylic)C. Poli (phenol fomanđehit) D. Poli (acrilo nitrin)

Câu 13: Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozA. Sợi len, nilon-6,6 B. Tơ nilon, tơ capron.C. Tơ visco, tơ axetat D. Len, tơ tằm, bông

Câu 14: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 15: Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 2 mol amin trên cần dùng lượng oxi là:A. (6n+3)/2 B. (2n+3)/4. C. (6n+3)/4 D. (2n+3)/2.

Câu 16: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:A. Xà phòng hóa. B. Cô cạn ở nhiệt độ caoC. Làm lạnh D. Hidro hóa (có xúc tác Ni)

31

Page 32: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 17: Hợp chất X có công thức phân tử C4H7ClO2, khi thủy phân trong môi trường kiềm dư tạo muối của một axit đơn chức và etilenglicol (etylen glicol). Công thức cấu tạo phù hợp của X là :

A. CH2Cl-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CHCl-CH3

C. HCOOCH2-CHCl-CH3 D. CH3-COO-CH2-CH2ClCâu 18: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :

A. 30,5g. B. 34,6 g C. 15,65 g D. 26,05 gCâu 19: Glyxin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau : Ba(OH)2, CH3OH, HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, Ag, KCl, H2SO4, CH3COOH, CH3CHO, Ca

A. 5 B. 6 C. 8 D. 7Câu 20: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.Câu 21: Este X được điều chế từ aminoaxt Y và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5 . Đốt cháy hoàn toàn 2,06 gam X thu được 3,52gam khí CO2, 1,62gam nước và 2,24 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N- (CH2)2 - COO-C2H5. B. H2N- CH2-COO-C2H5

C. H2N- CH(CH3) - COOC2H5 D. H2N- CH(CH3) – COOH.Câu 22: Cho 0,1 mol este A tạo bởi 2 lần axit và ancol một lần ancol tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 12,12% ( so với lượng este ). Xác định công thức cấu tạo este

A. CH3CH2OCO-COOCH3 B. CH3CH2COO- COOCH3.

C. A. CH3OCO-CH2- COOCH3 D. CH3COO-COOCH2CH3

Câu 23: Trung hoà 29,5g một amin đơn chức X cần 500ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C3H9N. B. C2H5N C. CH5N D. C3H7NCâu 24: Một este có công thức cấu tạo (A) CH3COOC6H5, cho biết (A) được điều chế từ cặp chất nào sau đây? A. CH3COOH, C6H5OH B. CH2=CH-COOH, HOCH3

C. (CH3CO)2O, C6H5OH D. CH3COOH, HO-CH=CH2 .Câu 25: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức anđehit ?

A. tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóngB. tác dụng với dd AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/NaOH, t0

C. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thườngCâu 26: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.Câu 27. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 28: Để nhận biết amilum(có trong thành phần tinh bột) và anbumin(có trong lòng trắng trứng)người ta dùng thuốc thử nào?

A. Dung dịch iot B. Quì tím. C. HNO3đặc, nóng D. Đáp án B saiCâu 29: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chất béo là Trieste của glixerol với axit béoB. Chất béo là Trieste của ancol với axit béo.C. Chất béo là Trieste của glixerol với axit vô cơD. Chất béo là Trieste của glixerol với axit

32

Page 33: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 30: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr làA. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5

ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ 1NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ 2

Câu 1: Một este có công thức cấu tạo (A) CH3COOCH=CH2, cho biết (A) được điều chế từ cặp chất nào sau đây?

A. CH2=CH-COOH, HOCH3 B. CH3COOH, CH2=CH2

C. CH3COOH, CH CH D. CH3COOH, HO-CH=CH2.Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là

A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.Câu 3: Cho 0,1 mol A (-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là:

A. Valin. B. Alanin C. Phenylalanin D. GlixinCâu 4: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh của lực bazơ là:

A. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < (C2H5)2NH < C2H5NH2 <NH3

B. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 <NH3 < (C6H5)2NHC. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3< C2H5NH2 < (C2H5)2NHD. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3.

Câu 5: Hợp chất X chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dd X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M Sau đó đem cô cạn dd thì thu được 5,31g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh và có một nhóm amino ở vị trí . Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3-CH(NH2)-(COOH)2 B. CH3-CH(NH2)-COOHC. H2N-CH2-COOH D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 6: Tơ gồm 2 loại là:A. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo. B. tơ hóa học và tơ thiên nhiênC. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo D. tơ hóa học và tơ tổng hợp

Câu 7: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Alanin phản ứng được với bao nhiêu dung dịch chứa các chất sau: CH3COOH, NH3, C2H5OH, NaCl, glixin (biết rằng điều kiện phản ứng được thỏa). Câu trả lời đúng là:

A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch C. 5 dung dịch. D. 4 dung dịchCâu 9: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thu hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tách ra 60g kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng

A. 40,5g B. 54g C. 72 g D. 50g.Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với glyxin, vừa tác dụng được với metanamin?

A. NaOH B. HCl C. NaNO3. D. CH3OHCâu 11: Cho các chất:Metyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, phenylamoni clorua, tristearin , Glixin . Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là?.

A. 5. B. 4 C. 6. D. 7Câu 12: Trong cơ thể trước khi bị phân hóa, lipit sẽ:

A. Tạo mô mỡ cho cơ thể B. Bị phân hủy thành CO2 và H2OC. Bị phân hủy thành glixerol và các axit béo. D. Bị cơ thể hấp thụ

33

Page 34: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 13: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.Câu 14: Có các chất: etanal, glixerol, ancol etylic, glucozơ, lòng trắng trứng .Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết ?

A. Cu(OH)2/ OH- , t0 B. Quỳ tím C. Dd AgNO3/NH3 D. Kim loại Na.Câu 15: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:

A. nhựa bakelit. B. PVC. C. PE. D. Amilopectin.Câu 16: Cho một este đơn chức A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36 . Khi cho 21,6g A tác dụng với 250 ml dd NaOH 2M sau đó cô cạn được28,4 g chất rắn khan và một chất hữu cơ B . A có tên gọi là:

A. Metyl axetat B. Êtylformat. C. Vinyl axetat D. vinylfomatCâu 17: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptitC. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xac địnhD. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α- amino axit được gọi là peptit

Câu 19: Tơ nilon-6,6 làA. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.B. Poliamit của axit -aminocaproicC. Polieste của axit ađipic và etylen glicolD. Hexacloxiclohexan

Câu 20: Trieste của glixerol với axit panmitic là tripanmitin. Công thức phân tử của tripanmitin là:A. C51H101O6 B. C50H98O6. C. C51H100O6 D. C51H98O6

Câu 21: Đun 24 g axit axetic với 23g ancol etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 26,4 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

A. 50% B. 62,5% C. 70% D. 75%.Câu 22: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3

(2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)A. (3) > (5) > (1 ) > (2) > (4) B. (3) > (1) > (4) > (5) > (2).C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) D. (1 ) > (3) > (4) > (5) > (2)

Câu 23: Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng?A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)- COOH ( axit glutaric).B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin)C. H2N-CH2-COOH ( glixerin)D. CH3-CH(NH2)-COOH ( anilin)

Câu 24: Để xà phòng hóa 2,59 gam một este X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 35 ml dung dịch NaOH 1M.Biết X có thể tham gia phản ứng tráng gương . Công thức cấu tạo của X là (Na=23, O=16, C=12, H=1):

A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC3H7

Câu 25. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là

A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.

34

Page 35: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 26: Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan (thuộc loại tơ polieste) là :A. etilenglicol và axit ađipic. B. xenlulozơ triaxetat.C. axit terephtalic và etilenglicol. D. caprolactam.

Câu 27: Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất)

hs 15% hs 95% hs 90%

4 2 2 2 3CH C H C H Cl PVC

Để điều chế được 17 kg PVC cần V m3 (đktc) khí thiên nhiên (biết khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích). Giá trị của V là:

A. 95 B. 100 C. 44,8 D. 80.Câu 28: Amin đơn chức X có 19,178% nitơ về khối lượng. Số đồng phân của X là:

A. 5 B. 6 C. 8 D. 4.Câu 29: Cho các hợp chất sau: 1) Tripeptit, 2)Glucozơ., 3)Fructozơ. , 4)Saccarozơ. , 5)Tinh bột., 6)Xenlulozơ., 7) Tri stearin .Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

A. 1,2,3,4,5,6,7. B. 2,4,5,6,7. C. 1,4,5,6,7. D. 1,4,5,6.Câu 30: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa

Z OHOHCu 2)(

dung dịch xanh lam ot

kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất sau đây?A. Mantozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.

Câu 30: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta dùng phản ứng của chất này lần lượt với:

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3

C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ 3

Câu 1: C3H9N có số đồng phân làA. 5                             B.4                               C.3                               D.2Câu 2 : Chất có tính bazơ mạnh nhất sau đây là: A. NH3                         B. (CH3)2NH                C. CH3NH2                  D. C6H5NH2

Câu 3: Để phân biệt lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol, tinh bột có thể dùng những hoá chất sauA. AgNO3/ NH3, to                   b. Dung dịch I2                C. Dung dịch HNO3             D. Cu(OH)2, NaOH, to

Câu 4: dung dịch của chất không làm xanh giấy quỳA. natri hidroxit           B. Amoniac                  C. Anilin                                  D. lysinCâu 5: Để điều chế 1 tấn PS cần bao nhiêu tấn Stiren, H = 90%

     A. 1,11                                B. 2,11                         C. 3,33                         D. 1,21

Câu 6:   cho dung dịch A chứa m g anilin tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,6g chất kết

tủa, giá trị m là

   A. 21,9                                 B. 19,7                  C. 1,86                                           D.20,8

Câu 7 Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch

35

Page 36: de cuong on tap lop 12,11,10

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.Câu  8:  Cho 0,1 mol α- amino axit  H2N-R- COOH phản ứng hết với dung dịch HCl tạo 11,15g muối. Vậy A làA.  Glyxin                    B. Alanin                     C. phenylalanin                        D. valin Câu 9:   trong số các tơ sợi sai đây (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ làA 1,2,3                          B. 3,4,5                      C. 2,5                           D. 1,2Câu 10: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 11: Trong các chất sau: C2H6 , C3H6 , C6H6 , NH2 – CH2 – COOH , C6H5 – CH = CH2, chất nào được cho là phản ứng trùng hợp tạo polime                                             A. C2H6             B. C2H6 , C6H6                C. NH2 – CH2 – COOH                    D. C3H6 , C6H5 – CH = CH2      Câu 12:  Trong các chất sau: MgO, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl. Axit amino axetic tác dụng được với:

A.                 Tất cả các chất                                               B.                 HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, CH3OH/khí HCl C.                 C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HClD.                 MgO, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl, HNO2

Câu 13 : Số mắt xích của cao su thiên nhiên ứng với phân tử khối trung bình 114784 là:                      A. 1544        B. 1688            C. 1799            D. 1600 Câu 14:    Khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18(g) glucozơ thì khối lượng bạc kết tủa thu được là:            A. 2,16 g                                  B. 5,4 g                                    C. 10,8 g                                  D. 21,6 g Câu 15:  Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ     X      Y     CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:            A. C2H5OH và CH2=CH2                                                         B. CH3CHO và C2H5OH            C. C2H5OH và CH3CHO                                                          D. CH3COOH và C2H5OH Câu 16:  Trong số các loại tơ sau:

                [ - NH – (CH2)6 – NH – OC – ( CH2)4 – CO - ] n         (1)                [ - NH – (CH2)5 – CO - ] n                                             (2)                [ C6H7O2 – ( OOC – CH3)3] n                                                           (3)Tơ thuộc loại  poli amit là:                                                                                                                  A. ( 1 ; 3)                       B. ( 1 ; 2 ; 3)                C. ( 2; 3 )                     D. ( 1; 2 )

Câu 17 :   Este đơn chức A có tỉ khối hơi so với CO2 là 2. Thủy phân A thu được ancol B có tỉ khối hơi so với A là 0,522. Este A là:            A. propyl fomiat                       B. metyl axetat             C. metyl propionat                   D. etyl axetat Câu 18 :  Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe về khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe)

A.                 14000 g/mol        B. 14000g             C. 14000                          D. 140g Câu 19 Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.

36

Page 37: de cuong on tap lop 12,11,10

Câu 20: Khối lượng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ cần dùng để sản xuất 1 tấn rượu etylic, hiệu suất phản ứng 70% là:A. 5031 kg                               B. 616 kg                                 C. 1257 kg                               D. 1761 kgCâu 21 :  Tính hệ số polime hóa của PVC, biết phân tử khối trung bình của nó là 250000

A.  2500                      B.  3500                       C.  4000                       D. 5200

Câu 22 :   Tên gọi các aminoaxit sinh ra khi thủy phân hoàn toàn peptit sau

                 H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH

A. Valin, Alanin                      B. Glyxin, Alanin                     C. Glyxin, Valin         D.Lysin, Alanin

Câu 23 :  Trong các chất sau chất nào là disaccarit

A. Glucozo                     B. Fructozo                     C. Xenlulozo                  D. SaccarozoCâu 24 Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.Câu 25:  Este no đơn chức có công thức chung là

A. CnH2n+2O2                  B. CnH2n+2O                    C. CnH2nO2                      D. CnH2nOCâu 26:    Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH X Y CH3COOCH3. X, Y lần lượt là

A. CH3CHO, CH3COOH       B. CH3CHO, C2H5OH        C. CH3COOH, CH3CHO      D. C2H4, C2H5OHCâu 27:  Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?

A. 2                                B. 3                                C. 5                                 D. 4Câu 28:   Có hai mảnh lụa, một mảnh dệt bằng tơ tằm, một mảnh dệt bằng sợi bông. Cách nào sau đây phân biệt chúng đơn giản nhất:

   A. Dùng quỳ tím    B. Dùng kiềm                          C. Đốt một mẩu nhỏ                 D. Dùng axitCâu 29:  Chất X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi X tác dụng với NaOH thu được chất hữu cơ Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOCH3            B. CH3COOC2H5            C. HCOOC3H7                D. HCOOC3H5

Câu 30:   Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?A. Etyl axetat                  B. Muối                          C. Chất béo                     D. Este đơn chức

Câu 31:    Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5, (3) C3H7CH2OH ta có thứ tự                A. (1), (3), (2)                B. (3), (2), (1)                  C. (2), (3), (1)      D. (1), (2), (3)Câu 32:  Glucozo có thể hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng vì glucozo có

A. Nhóm –CHO           B. Nhiều nhóm OH kề nhau         C. Liên kết cộng hóa trị    D. Tính axitCâu 33: Khi Clo hóa PVC thu được tơ Clorin chứa 67,18% Clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với

một phân tử Clo

   A. 1,5                               B. 3                              C. 2                              D. 2,5

Câu 34:  Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào?

A. Mantozo                    B. Saccarozo                  C. Glucozo                     D. FructozoCâu 35:   Khi xà phòng hóa etyl axetat bằng lượng NaOH dư, dung dịch sau phản ứng có

37

Page 38: de cuong on tap lop 12,11,10

A. C2H5COONa, CH3OH       B. C2H5OH, CH3COONa       C. C2H5OH, CH3COOH, NaOH    D. C2H5OH, CH3COONa, NaOHCâu 36:    Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là:        A. Số xính của polime             B. Hệ số polime hóa                            C. Yếu tố polime          D. Khả năng polime hóa.Câu 37:    Khi thủy phân hoàn toàn 8.8 gam một este có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được 9,6 gam muối khan .Este đó là:   A. etyl axetat.                 B. isopropyl fomiat.                   C. npropyl fomiat.                D. metyl propionat.Câu 38:    : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH ?   A. C2H5OH; C6H5OH; CH2=CH-COO-CH3; HCOOH.   B. HCOOC2H5; C6H5OH; CH3COOH; CH3-CO-CH3.   C. CH3-COO-CH3; HCOOCH3; HO-C6H4-CH3; CH3COOH.   D. C6H5OH; CH3COOH; HCOOC2H5; C6H5-CH2OHCâu 39:    Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là

A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.Câu 40:  Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhừ các este   A. có mùi thơm, an toàn với người.                                        B. là chất lỏng dễ bay hơi.   C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.                                 D. đều có nguồn gốc

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

MÔN HOÁ HỌC KÌ I - LỚP 11

PHẦN I: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Chương 1: Sự điện li.1. Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất

nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).

2. Chất lưỡng tính vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.3. Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation

) và anion gốc axit.

38

Page 39: de cuong on tap lop 12,11,10

Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.

4. Hằng số điện li axit Ka và hằng số điện li bazơ Kb là các đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước.

5. Tích số ion của nước là = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước

cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :

Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,0

7. Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau (bảng 1.1/19SGK).8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong

các điều kiện sau :a. Tạo thành chất kết tủa.b. Tạo thành chất điện li yếu.c. Tạo thành chất khí.

9. Phản ứng thuỷ phân của muối là phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nước. Chỉ những muối chứa gốc axit yếu hoặc (và) cation của bazơ yếu mới bị thuỷ phân.

10. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.

Chương 2: Nhóm nitơ.1. Đơn chất nitơ + Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3, nguyên tử có 3 electron độc thân. Các số oxi hoá : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. + Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.

: nitơ thể hiện tính kh

2. Hợp chất của nitơa. Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước. + Tính bazơ yếu :

- Phản ứng với nước : NH3 + H2O ⇄ + OH -

- Phản ứng với axit : NH3 + HCl

- Phản ứng với muối : Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + + Khả năng tạo phức chất tan : Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2

39

: nitơ thể hiện tính oxi hoá

Page 40: de cuong on tap lop 12,11,10

+ Tính khử : + 3CuO + 3Cu + 3H2O

b. Muối amoni + Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. + Trong dung dịch, ion là axit : + H2O ⇄ NH3 + H3O+

+ Tác dụng với kiềm tạo ra khí amoniac.+ Dễ bị nhiệt phân huỷ.

c. Axit nitric + Là axit mạnh. + Là chất oxi hoá mạnh.

- HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là

, tuỳ thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim

loại.- HNO3 đặc oxi hoá được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử.

d. Muối nitrat + Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. + Dễ bị nhiệt phân huỷ. + Nhận biết ion bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4.

3. Đơn chất photpho

: photpho thể hiện tính oxi hoá

2. Axit photphoric + Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.+ Không có tính oxi hoá.

+

+ Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm.

3. Muối photphat+ Photphat trung hoà (Na3PO4, Ca3(PO4)2,...), đihiđrophotphat (NaH2PO4, Ca(H2PO4)2,...), hiđrophotphat (Na2HPO4, CaHPO4,...).

P trắng :Mạng tinh thể phân tử, mềm, dễ nóng chảy, độc, phát quang trong bóng tối, chuyển dần thành P đỏ, không tan trong nước, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.

P đỏ :Có cấu trúc polime, bền, không tan trong các dung môi. Chuyển thành hơi khi đun nóng không có không khí và ngưng tụ hơi thành photpho trắng.

40

: photpho thể hiện tính khử

Page 41: de cuong on tap lop 12,11,10

+ Dễ tan trong nước : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni.- Đihiđrophotphat của các kim loại khác.

+ Không tan hoặc ít tan trong nước : hiđrophotphat và photphat trung hoà của các kim loại, trừ của natri, kali và amoni.

+ Nhận biết ion bằng phản ứng : 3

Chương 3: Nhóm cacbon.

CACBON SILIC

Đơn chất

- Có ba dạng thù hình chính : kim cương, than chì, than vô định hình. Than vô định hình hoạt động hơn cả.- Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử :

+ 2CuO 2Cu +

- Cacbon thể hiện tính oxi hoá :

+ 2H2

+ 4Al

- Có hai dạng thù hình : Silic tinh thể và silic vô định hình. Silic vô định hình hoạt động hơn.- Silic thể hiện tính khử :

+ 2F2

- Silic thể hiện tính oxi hoá :

+ 2Mg

Oxit

CO, CO2

CO : - là oxit trung tính (không tạo muối)- có tính khử mạnh :

+ Fe3O4 3Fe +

CO2 : - là oxit axit- có tính oxi hoá :

+ 2Mg + 2MgO

- CO2 tan trong nước, tạo ra dung dịch axit cacbonic.

SiO2

- Tan được trong kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O- Tác dụng với dung dịch axit HF SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O

Axit

3. Axit cacbonic (H2CO3)- H2CO3 không bền, phân huỷ thành CO2 và H2O.- H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc.

3. Axit silixic (H2SiO3)- H2SiO3 là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước.- H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.

41

Page 42: de cuong on tap lop 12,11,10

Muối

4. Muối cacbonat- Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân :

CaCO3 CaO + CO2

- Muối hiđrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân :

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 +

H2O

4. Muối silicat- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước. - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng, dùng để sản xuất xi măng chịu axit, chất kết dính trong xây dựng...

PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO

A. CHƯƠNG 1 - SỰ ĐIỆN LI

Viết phương trình điện li của các chất sau:a. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, H3PO3, H2CO3, H2S, CH3COOH.b. NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.c. Na2SO4, Na3PO4, Al2(SO4)3, NaOCl, Na2HPO4, Na2HPO3, NaHCO3, NaHSO4,

[Ag(NH3)2]2SO4.Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phương trình ion thu

gọn:a. K2CO3 + Ca(NO3) 2 →b. K2CO3 + HCl → c. Al(NO3) 3 + NH3 + H2O →d. MgSO4 + NH3 + H2O →e. (NH4) 2SO3 + HBr → f. CaS + HCl →g. FeS + HCl →h. CH3COOK + H2SO4 →i. Na2CO3 + NaHSO4 → k. CaCO3 + H2O + CO2 →l. NH4Cl + NaOH →m. Cu(OH)2 + NH3

Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử:a. Ba2+ + CO3

2– → BaCO3 b. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH) 3 c. NH4

+ + OH– → NH3 + H2O d. S2– + 2H+ → H2S e. PO4

3– + 3H+ → H3PO4 f. H+ + OH– → H2O

Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi choa. dung dịch chứa: NH4

+, CO32–, Na+ vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH–

42

Page 43: de cuong on tap lop 12,11,10

b. dung dịch chứa: Na+, Ba2+, OH– vào dung dịch chứa: H+, Cl–, SO42–

c. dung dịch chứa: NH4+, H+, SO4

2– vào dung dịch chứa: Ba2+, Na+, OH–

d. dung dịch chứa: Ba2+, Ca2+, HCO3– vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH–

Tính pH của các dung dịch sau:a. HCl 0,001M b. H2SO4 0,005M c. Ba(OH)2 0,005M

Tính pH của dung dịch thu được khi:a. Cho 0,365 gam HCl vào 100 ml H2O c. Cho 0,4 gam NaOH vào 100 ml H2Ob. Cho 0,294 gam H2SO4 vào 200 ml H2O d. Cho 0,513 gam Ba(OH)2 vào 200 ml H2O

Trong hai dung dịch ở các ví dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn? Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.

a. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01Mb.. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M

a. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 4.b. Dung dịch NaOH có pH = 12, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 10.

Tính pH của dung dịch thu được khi trộn:a. 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. b. 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1.c. Với thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M. d. 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H2SO4 0,08M với 150ml dung dịch hỗn hợp

NaOH 0,05 M và Ba(OH)2 0,04M.Nhận biết các lọ mất nhãn sau:

Ba(OH)2, HCl, NaOH, K2SO4, NaCl Có 5 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau:

Na2SO4, NaCl, HNO3, KOH, KNO3

Phân biệt các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: (NH4)3PO4, KNO3, K2CO3, NH4Cl, FeCl3.Trộn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300 ml dung dịch KOH 0,15M, được 500 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.Cho 150 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 5,6M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng. Trộn 500 ml dung dịch HCl 0,02 M với 500 ml dung dịch NaOH 0,018 M được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M.pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?Tính pH của các dung dịch sau:a. Dung dịch HCl 0,01 M.b. Dung dịch Ba(OH)2 0,005M.18. Viết phương trình phản ứng ở dạng phân tử, dạng ion và ion thu gọn các phản ứng sau:a. HNO3 + Fe2O3

b. HCl + AgNO3

43

Page 44: de cuong on tap lop 12,11,10

c. HNO3 + CaCO3 d. CH3COONa + H2SO4 e. NaOH + FeCl3 g. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O.19. Viết phương trình phân tử của phản ứng mà phương trình ion thu gọn là:a. H+ + OH- H2Ob. H+ + Fe(OH)3 Fe3+ + H2Oc. H+ + MgO Mg2+ + H2O20. Viết phương trình điện li của các chất sau: HNO3 , KOH, Ba(OH)2, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3.21. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:a. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.b. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH.22. Những cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? Giải thích?a. KCl và NaNO3

b. HCl và AgNO3

c. KOH và HCld. NaHCO3 và NaOH23. Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lit. Tính nồng độ OH-, [H+] và pH của dung dịch.24. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (viết phương trình ion thu gọn của phản ứng):a. CaCO3 + HCl →………………….                            

b. FeS + ………→ FeCl2 + …………..c. CaCl2 + ……..→ CaCO3 + ………                              d. NH4Cl + Ba(OH)2 →………………e. Fe2(SO4)3 +……..→ K2SO4 + …….                            e. BaCO3 + …………→ Ba(NO3)2 +……f. AlCl3 + ……..→ Al(OH)3 + ………                              g. Al(OH)3 + NaOH → ………………..h. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → …………                             i. NaOH + ………..→ Fe(OH)3 + ………25. Trộn lẫn 15 ml dung dịch NaOH 2M và 10 ml dung dịch H2SO41,5M. Tính pH của dung dịch thu được.

B.CHƯƠNG 2 – NITƠ, PHOTPHO

1. Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có: a. NH4Cl → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → AgCl b. NH4NO3→ NH3 → NH4H2PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → BaHPO4

c. Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → H3PO4 → (NH4)2HPO4 → NH4H2PO4 → CaHPO4

d. Đá vôi ot A (rắn) OH2 dd B 2CO C (rắn) 22 COOH dd D

ot C

2. a. So sánh tính phi kim của N và P. Tại sao P hoạt động mạnh hơn N? Nêu ví dụ minh hoạ.

44

Page 45: de cuong on tap lop 12,11,10

b. Tại sao H3PO4 không có tính oxi hoá mạnh như HNO3.3. a. Viết 3 pư điều chế NH3.

b. Viết các phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối: KNO3, NH4NO3, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, Hg(NO3)2.

c. Từ không khí và nước (các điều kiện kĩ thuật có đủ), hãy viết các phương trình hóa học điều chế NH4NO3.4. Nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn chứa các dung dịch sau:

a. Na2CO3, AlCl3, Cu(NO3)2, HNO3, NH4NO3.b. H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 (không dùng thêm thuốc thử khác).c. HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, BaCl2 (chỉ dùng thêm quì tím).d. HNO3, NaOH, NaNO3 (chỉ dùng thêm phenolphtalein).

5. a. Tinh chế N2 có lẫn các khí sau: Cl2, SO2, CO2, H2.b. Tinh chế NaNO3 có lẫn tạp chất là Na2SO4, Na2CO3, NaCl.c. Tách hỗn hợp khí gồm : N2 , CO2 , H2 , NH3.

6. Cho 6,4 g lưu huỳnh vào 154ml dung dịch HNO3 60% (D=1,367g/ml). Đun nóng nhẹ lưu huỳnh tan hết và có khí NO2 bay ra. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.7. Thực hiện hai thí nghiệm:

- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80mL dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80mL dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra

V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở dùng điều kiện. Tính V1 và V2. 8. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp.9. a. Cho 2,24 lít N2 và 3,36 lít H2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng với nhau, tính khối lượng NH3 tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 25%.

b.Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn để điều chế 51g NH3 với hiệu suất 25%.10. a. Hòa tan 14,2g P2O5 vào 185,8g H2O. Tính C% dung dịch axit thu được?

b. Cho dung dịch trên tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,9M. Tính khối lượng mỗi chất thu được trong dung dịch sau phản ứng.11. Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:

Quặng photphorit P P2O5 H3PO4

Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra.12. Một lượng 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch HNO3, cho 4,928 lít khí (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí là NO và NO2 bay ra. a. Tính số mol mỗi khí? b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Axit ban đầu?13. Cho hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch. HNO3 đặc nguội dư thì có 8,96 lít khí màu nâu thoát ra ở đktc. Cũng với lượng hỗn hợp 2 kim loại trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì có 6,72 lít Hiđro thoát ra.

a. Viết các phương trình phản ứngb. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

14. Nêu cách nhận biết ion PO43-, NO3

-.45

Page 46: de cuong on tap lop 12,11,10

15. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32%, tạo thành muối Na2HPO4

a. Viết phương trình phản ứngb. Tính khối lượng NaOH cần dùngc. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.16. Cho hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với dung dịch. HNO3 đặc nguội dư thì có 8,96 lít khí màu nâu thoát ra ở đktc. Cũng với lượng hỗn hợp 2 kim loại trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì có 6,72 lít Hiđro thoát ra.a.Viết các phương trình phản ứngb. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.17. Thêm 21,3g P2O5 vào dung dịch chứa 16g NaOH tạo ra 400 ml dung dịch chứa những chất gì? Nồng độ bao nhiêu?18. Cho 224ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 80 ml dung dịch kali hiđroxit 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành.19. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hổn hợp A gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B.a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp A.b) Tính khối lượng muối trong B20. Cần lấy bao nhiêu ml dung dich NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 0,5M nếu sản phẩm thu được là muối photphat trung hòa.21. Cho 10,65g P2O5 vào 400ml dung dịch NaOH1,5M. Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.22. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion (nếu có) a.       P + HNO3 đặc →………………………….               b. NH4NO3 →…………+ ………….c.      C + HNO3 đặc →…………………………               d. Mg + HNO3 → ……  + NO + ………..e.      S + HNO3 đặc →…………………………                f. Al + HNO3 → ………+ NH4NO3 +……g.      Fe3O4 + HNO3 → ….......+ NO + ………                i. Mg(NO3)2 →………………………j.       FeO + HNO3→ ….......+ NO + ………..                23. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:a.       Na3PO4, NaNO3, NH4NO3, (NH4)3PO4

b.      Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3.24. Cho 60 g hỗn hợp Cu, CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3, cho 13,44 lít (đktc) khí NO bay ra. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu, nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng.25. Cho dung dịch có chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng.26.   Đốt cháy 15,5 g photpho rồi hoà tan sản phẩm cháy vào 200 g nước thì thu được dung dịch H3PO4. Tính nồng độ dung dịch thu được.

46

Page 47: de cuong on tap lop 12,11,10

CHƯƠNG 3: CACBON, SILIC

1. Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,5 kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng acbon trong mẫu than đá trên?2. Có ba chất khí gồm CO, HCl và SO2 đựng trong ba bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng khí. Viết các phương trình hóa học.3. Cho 224ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch kali hiđroxit 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành.4. Nung 52,65g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được những muối nào? Khối lượng là bao nhiêu?5. Cho hỗn hợp silic và than đá có khối lượng 20g tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu. Biết hiệu suất phản ứng là 100%.6. Cho 5,94 g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 7,74g hỗn hợp các muối khan K2SO4 và Na2SO4. Tính thành phần khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.7. Cho 336ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành.8. Nung 30g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 300ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được những muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%.9. Cho V lit CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,3M thì thu được 1g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho KOH vào dung dịch còn lại thì thấy có thêm kết tủa nữa. Tính V.10. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau:a. C → CO2 → NaHCO3 →Na2CO3 → NaOHb. SiO2 → Na2SiO3 → Na2CO3 → BaCO3 → CO2

11. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:a. Na2CO3, NaCl, Na2SO4

b. (NH4)2CO3, Na2CO3, NH4Cl, (NH4)2SO4

12. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:a. Mg + CO2→ ………….      b. C + HNO3 đặc→ ……………c. C + H2SO4 đặc → ……………d. CO + O2 → ……………e. CuO + CO → ………….f. Fe3O4 + CO → …………g. CO2dư + Ba(OH)2 → ………….h. CO2 + Ba(OH)2dư → ………….13. Cho 38,2 g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vội trong dư thu được 30 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.

47

Page 48: de cuong on tap lop 12,11,10

14. Khử hoàn toàn 4,06 (g) một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7(g) kết tủa. Tính khối lượng kim loại sinh ra.15. Cho 19 (g) hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl sinh ra 4,48(lít) khí (ở đktc)a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.16. Khử 32 g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thu được a g kết tủa. Tìm giá trị của a.17. Cho 1,568 (lít) CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch có hoà tan 3,2 g NaOH. Tính khối lượng các muối sau phản ứng.18. Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100 g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, đi qua dung dịch có chứa 60 (g) NaOH. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng.19. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) đi qua 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng.20. Hoàn thành các phản ứng sau:a. Silic đioxit natri silicat axit silisic silic đioxit silicb. Cát thạch anh Na2SiO3 H2SiO3 SiO2 c. Si Mg2Si SiH4 SiO2 Si21. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hoá học để điều chế axit silixic22. Khi đốt cháy hỗn hợp SiH4 và CH4 thu được sản phẩm rắn cân nặng 6g và sản phẩm khí. Cho sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 30g kết tủa. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp ban đầu.23. Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối24. Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?25. Nêu cách nhận biết khí CO2?

BAØI TOAN THIEÁT LAÄP COÂNG THÖÙC PHAÂN TÖÛ HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔ

I- Xaùc ñònh khoái löôïng caùc nguyeân toá caáu taïo neân chaát : 1- Xaùc ñònh khoái löôïng C: Khoái löôïng C ñöôïc xaùc ñònh qua caùc saûn phaãm chaùy ( Khoái löôïng, theå tích)Trong caùc baøi taäp thöôøng cho saûn phaãm chaùy laø CO2 daïng theå tích hay khoái löôïngMoät soá tröôøng hôïp duøng dung dich kieàm haáp thuï saûn phaãm chaùy thì thöôøng coù hai tröôøng hôïp a) Qua Ca(OH)2 , Ba(OH)2 dö thu ñöôïc keát tuûa hay khoái löôïng bình taêng ta coù : khoái löôïng bình taêng baèng khoái löôïng CO2 vaø soá mol keát tuûa baèng soá mol CO2

48

Page 49: de cuong on tap lop 12,11,10

b) Khi khoâng cho döï kieän dö thì thöôøng coù 2 tröôøng hôïp xaûy ra : Tröôøng hôïp 1: dö kieàm thì n = Tröôøng hôïp 2: CO2 dö thì coù keát tuûa sau ñoù keát tuûa tan moät phaàn :Laäp heä cho vaø

= = mC = nC .12 Hay mC = 12 = 12

Trong tröôøng hôïp coù nhieáu saûn phaãm chöùa C thì toång soá nC coù trong caùc saûn phaãm 2- Xaùc ñònh khoái löôïng H thoâng qua caùc saûn phaãm chaùy : Khoái löôïng H2O Trong moät soá tröôøng hôïp duøng chaát haáp thuï H2O : CaCl2, P2O5, H2SO4 ñaëc ... thì khoái löôïng bình taêng laø khoái löôïng nöôùc thu ñöôïc

= nH = .2

* Trong tröôøng hôïp döï kieän cho haáp thuï toaøn boä saûn phaåm chaùy vaøo dung dòch ... dö thì khoái löôïng bình taêng : m gam thì khoái löôïng naøy chính laø khoái löôïng CO2 vaø khoái löôïng nöôùc * Trong tröôøng hôïp döï kieän cho: haáp thuï toaøn boä saûn phaåm chaùy vaøo dung dòch ... dö thu ñöôïc m gam keát tuûa ñoàng thôøi khoái löôïng dung dòch giaûm n gam: Thì = n vaø m - ( + )= mgiaûm Neân töø ñaây ta coù: = m - (mgiaûm - ) 3- Xaùc ñònh khoái löôïng N: Thöôøng trong baøi toaùn ñoùt thì Nitô giaûi phoùng daïng N2 phöông phaùp xaùc ñònh thöôøng cho saûn phaãm ñi qua chaát haáp thuï nöôùc, CO2 sau ñoù thu khí coøn laïi laø N2 hoaëc hoãn hôïp N2 vaø O2 dö

neân tuøy tröôøng hôïp maø tính toaùn = nN = 2. mN =

nN.14 = .28 4- Xaùc ñònh nguyeân toá O: Thöôøng ñöôïc xaùc ñònh qua phaân tích ñònh löôïng hay döïa vaøo baûo toaøn khoái löôïng mO = m – (mC + mH + mN + ...) Neáu mO = 0 thì hôïp chaát khoâng coù O, khaùc 0 thì hôïp chaát coù chöùa OII- Xaùc ñònh khoái löôïng mol cuûa hôïp chaát höõu cô:

Döïa vaøo khoái löôïng chaát: MA =

hoaëc döïa vaøo tyû khoái hôi: = MA = .MB Trong tröôøng hôïp B

laø khoâng khí thì MB = 29

Döïa vaøo khoái löôïng rieâng cuûa A ôû ñieàu kieän chuaån: DA =

MA = 22,4.DA III- Phöông phaùp xaùc ñònh CTPT hôïp chaát höõu cô:

49

Page 50: de cuong on tap lop 12,11,10

1- Phöông phaùp xaùc ñònh tröïc tieáp caùc heä soá nguyeân töû: Goïi CTPT hôïp chaát höõu cô laø: CxHyOzNt

Ta coù: Trong ñoù m = (mC + mH + mN + mO ...)

Tính caùc giaù trò töông öùng 2- Phöông phaùp laäp coâng thöùc ñôn giaûn nhaát: Sau khi tính khoái löôïng caùc nguyeân toá , Goïi CTPT hôïp chaát höõu cô laø:

CxHyOzNt ta coù: x : y : z : t = Ñöa tyû leä veà soá nguyeân

nhoû nhaát ta coù CTÑGN cuûa A laø: CaHbOcNd CTPT laø: (CaHbOcNd)n = MA Xaùc ñònh n ta coù CTPT cuûa A 3- Phöông phaùp döïa vaøo tyû leä soá mol CO2 vaø H2O:

Neáu > Ta coù hôïp chaát no CnH2n+2Ox - = a n =

Tính x döïa vaøo MA Neáu = Ta coù hôïp chaát khoâng no coù 1 lieân keát daïng naøy caàn theâm döï kieän khoái löôïng A hay theå tích oxi caàn ñeå ñoùt chaùy ... sau ñoù döïa vaøo MA ñeå xaùc ñònh coâng thöùc

CnH2nOx + O2 n CO2 + n H2O Laäp moái

quan heä: Khoái löôïng A laø m

( )( ) n =

Neáu < Ta coù hôïp chaát khoâng no coù soá lieân keát 2 Neân tuøy tröôøng hôïp maø vaän duïng

Daïng ankin, ankañien : - = a n = Tính x döïa vaøo MA

Daïng aren: CnH2n-6Ox n CO2 + (n – 3) H2O a an a(n – 3) - = 3a a =

n =

* Trong taát caû caùc tröôøng hôïp x 0 neân coù theå laø hidrocacbon hay daãn xuaát töông öùng döïa vaøo döï kieän vaø tính chaát ñeå xaùc ñònh coâng thöùc hôïp lí nhaát. Phöông phaùp naøy ñoái vôùi hoïc sinh lôùp 12 thì coù theå aùp duïng toát rieâng vôùi hoïc sinh 11 thì khoâng duøng cho hôïp chaát coù Nitô4- Phöông phaùp xaùc ñònh coâng thöùc qua phaûn öùng, phaûn öùng chaùy: Ñoái vôùi moät soá hôïp chaát coù nhoùm chöùc thì caên cöù vaøo tyû leä caùc chaát tham gia xaùc ñònh soá nhoùm chöùc töø ñoù xaùc ñònh coâng thöùc AÑoái vôùi phaûn öùng chaùy: Khi bieát khoái löôïng hoaëc theå tích saûn phaãm chaùy coù theå xaùc ñònh döôïc CTPT

50

Page 51: de cuong on tap lop 12,11,10

CxHyOzNt + (x + ) O2 x CO2 + H2O + N2

M 44x 9y 14t

Trong moät soá baøi toaùn daïng khí thì :

Daãn hoãn hôïp saûn phaãm qua thieát bò laøm laïnh thì theå tích giaûm laø theå tích hôi nöôùc Tuøy theo thöù töï caùc thao taùc daãn saûn phaåm ñeå xaùc ñònh caùc döï kieän thích hôïp 5- Phöông phaùp bieän luaän : Moät baøi toaùn laäp coâng thöùc khi coøn thieáu moät soá döï kieän(soá aån soá > soá döï kieän)thì duøng phöông phaùp bieän luaän tuøy theo döï kieän maø choïn caùch thích hôïp

a) Khi bieát MA : Ñoái vôùi hiñrocacbon : 12x + y = MA vôùi y 2x + 2 vaø x, y nguyeân, döông , y chaún

Ñoái vôùi hiñrocacbon khí : x 4 Ñoái vôùi daãn xuaát hidrocacbon : CxHyOz 12x + y + 16z = MA Laäp baûng vôùi z 0 b) Khi bieát CTÑG: Khi coâng thöùc ñôn giaûn theå hieän ñöôïc hoùa

trò cuûa goác coù hoùa trò I thì n = 2 Ví duï: CTÑG laø: (C2H5)n ta coù goác C2H5 – coù hoùa trò I neân CTPT laø: C4H10 Chuyeân coâng thöùc nguyeân thaønh coâng thöùc coù chöùa nhoùm chöùc caàn xaùc ñònh Ví duï: CTÑG cuûa axit no,ña chöùc laø C2H3O2 CTPT laø (C2H3O2)n C2nH3nO2n CnH2n(COOH)n vì goác CnH2n coù hoùa trò 2 neân n = 2 Coâng thöùc phaân töû C2H4(COOH)2 hay soá nguyeân töû Hôïp chaát höõu cô A cuûa goác = 2 . soá nguyeân töû C cuûa goác + 2 – soá nhoùm chöùc Thay vaøo ta coù: 2n = 2.n +2 – n n = 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ1. Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam chất hữu cơ A thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 g H2O. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.2. Oxi hóa hoàn toàn 0,6574 g một chất hữu cơ A, tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O, sản phẩm được dẫn qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và sau đó qua bình 2 chứa KOH đặc thấy khối lượng bình 1 tăng 0,7995g và bình 2 tăng 1,562g. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất A.3. Oxi hóa hoàn toàn toàn 0,6 gam chất hữu cơ A thu được 0,672 lít khí CO 2 (đktc) và 0,720 g H2O. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.4. Oxi hóa hoàn toàn 0,67 g rồi dẫn sản phẩm được dẫn qua bình 1 chứa H2SO4

đặc và sau đó qua bình 2 chứa Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63g và bình 2 có 5,00 gam kết tủa. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong .5. Người ta dùng 3,2g oxi để đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A chỉ thu được 3,3g CO2 và 0,9g H2O. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất A.

51

Page 52: de cuong on tap lop 12,11,10

6. Oxi hóa hoàn toàn 1,2 g chất hữu cơ A thu được 1,44g H2O. Khí CO2 sinh ra cho qua 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy tạo ra 4,00 gam kết tủa. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất A.7. Xác định công thức phân tử cho chất hữu cơ A có thành phần khối lượng: 85,8% C, 14,2% H, 14,2% O; M = 56.8. Phenolphtalein có thành phần trăm khối lượng C, H và O lần lượt bằng 75,47%, 4,35% và 20,18%. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.9. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.10. Hợp chất X có khối lượng mol phân tử bằng 88,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, X có %C = 54,54%; %H = 9,1%; và %O = 36,36%. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của X.11. Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Chất nào là chất hữu cơ, chất nào là chất vô cơ.12. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là13. Đốt cháy hoàn toàn một axit đa chức A, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Công thức đơn giản của A ?14. Cho 0,9g một chất hữu cơ (C, H, O) đốt cháy thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O, M=180. Xác định CTPT.15. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ phải cần 3,2g O2 thu được 4,4g CO2 và 1,44g H2O. Cho tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ so với CO2 là 3. Tìm CTPT của  X.16. Đốt cháy hoàn toàn 3,06g một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với O2 =3,1875, ta thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Xác định CTPT của chất A.17. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc,  bình 2 chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hoá hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g O 2  ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

LỚP 10 – CƠ BẢN

52

Page 53: de cuong on tap lop 12,11,10

A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo nguyên tử:

2. Cấu hình electron nguyên tử:a)Lớp và phân lớp

STT lớp (n) 1 2 3 4...Tên của lớp K L M NSố e tối đa 2 8 18 32Số phân lớp 1 2 3 4Kí hiệu phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d

4fSố e tối đa ở phân lớp và ở lớp

2 2, 6 2, 6, 10 2, 6, 10,14

b)Mối quan hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tố:

Cấu hình e lớp ngoài cùng

ns1, ns2, ns2np1

ns2np2 ns2np3, ns2np4, ns2np5

ns2np6

(He:1s2)Số e thuộc lớp ngoài cùng

1, 2, 3 4 5, 6, 7

8 (He:2)

Loại nguyên tố Kim loại (trừ H, He, B)

Kim loại hay phi kim

Phi kim Khí hiếm

- Thứ tự mức năng lượng các phân lớp e:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s…+ Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.+ Lớp đã đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa.

- Cách xác định nguyên tố s, p, d, f:Nguyên tố s, p, d, f : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s, p, d, f.

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Vị trí của ng/tố:

53

Nguyên tử:

Vỏ nguyên tử: các e

Hạt nhân nguyên tử

me= 0,00055uqe= 1-

mp = 1uqp = 1+

số khối A= Z + N

proton

trunghòa điện số p = số e = Z

notronmn = 1uqn = 0

- STT ô nguyên tố

- STT chu kỳ

- STT nhóm

= E = P = Z

= số lớp e

= số e hóa trị

Page 54: de cuong on tap lop 12,11,10

Đối với nhóm:

2. Sự biến đổi tuần hoàn: - Trong một chu kỳ Z tăng (theo chiều từ trái sang phải): KL giảm, PK tăng, ĐÂĐiện tăng, Bán kính nguyên tử giảm, tính bazo của hợp chất giảm, tính axit tăng. - Trong một nhóm Z tăng (theo chiều từ trên xuống): KL tăng, PK giảm, ĐÂĐiện giảm, Bán kính nguyên tử tăng, tính bazo của hợp chất tăng, tính axit giảm. - Công thức oxit cao nhất của R với oxi và công thức với hidro:Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIAOxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hidrua RH4 RH3 RH2 RH

CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

1. Khái niệm về liên kết hoá học – Qui tắc bát tử:- Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay

tinh thể bền vững hơn.- Qui tắc bát tử: nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết

với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 elctrron đối với heli) ở lớp ngoài cùng.2. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết cộng hoá trị có phân cực

Liên kếtLiên kết ion Liên kết cộng hoá trị

LK CHT không cực

LK CHT có cực

Bản chất

do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu

-Là sự dùng chung các cặp electron(cặp electron chung có thể do 2 hoặc 1 nguyên tử bỏ ra)-Cặp electrron dùng chung

-Cặp electrron dùng chung bị lệch về phía

54

STT Nhóm A (ng/tố s, p) = số e lớp ngoài cùng (LNC)

STT nhóm B (nsa(n-1)db) = a+b (nếu a+b <8) = 8 (nếu 8≤a+b≤10) = 1B, 2B (nếu a+b= 11, 12)

Page 55: de cuong on tap lop 12,11,10

phân bố thường ở giữa.

ng/tử có ĐÂĐ lớn hơn.

Điều kiện liên kết

Xảy ra giữa những ng/tố khác hẳn nhau về bản chất h/học (thường xảy ra với các KL điển hình và các PK điển hình)

Thường xảy ra giữa 2 nguyên tử cùng nguyên tố PK

Xảy ra giữa 2 ng/tố gần giống nhau về bản chất h/học (thường xảy ra với các ng/tố PK nhóm 4,5,6,7)

Ví dụ Na+h + Cl-

h NaClh

Hiệu ĐÂĐ

3. Tinh thể:

Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử

Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại

Khái niệm

đựơc hình thành từ những ion mang điện tích trái dấu, đó là các cation và anion

Tinh thể hình thành từ các nguyên tử

Tinh thể hình thành từ các phân tử

được hình thành từ các ion kim loại, các nguyên tử kim loại và các electron tự do.

Lực LK

Lực liên kết có bản chất tĩnh điện

có bản chất cộng hoá trị

lực tương tác phân tử

Lực liên kết có bản chất tĩnh điện

Đặc tính

-Tinh thể ion bền- Khó nóng chảy- Khó bay hơi- t0nc, t0s cao.

- Tinh thể tương đối bền-t0nc, t0s cao.

- Ít bền- Độ cứng nhỏ- t0nc , t0s tương đối thấp.

Tính ánh kim, dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện

4. Hoá trị và số oxi hoá:- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. Trị số điện

hoá trị bằng của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố nhường hoặc thu để tạo thành ion.

- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là cộng hoá trị. Cộng hoá trị của một nguyên tố bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.

55

Page 56: de cuong on tap lop 12,11,10

- Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tả đều là liên kết ion.

Cách xác định số oxi hoá: có 4 qui tắc (xem sgk lớp 10)

IV. CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

B. BÀI TẬP:Chöông I:1) Haõy tính soá p, n, e cuûa caùc nguyeân töû coù kyù hieäu hoaù hoïc sau ñaây: ; .2) Cho 1 nguyeân töû S coù caùc haït: p=16, n=16. Nguyeân töû S ñöôïc kyù hieäu nhö theá naøo?3) Ñoàng coù hai ñoàng vò beàn: vaø . NTK TB cuûa Cu laø 63,54. Tính thaønh phaàn phaàn traêm soá nguyeân töû cuûa moãi ñoàng vò.4) Cho bieát soá e toái ña cuûa caùc phaân lôùp s, p, d , f laø bao nhieâu?5)Lôùp thöù N coù toái ña bao nhieâu electron?6)Haõy vieát caáu hình e cuûa caùc nguyeân töû coù soá hieäu nguyeân töû laàn löôït baèng: 11, 15, 17, 19.7)Nguyeân töû A coùcaáu hình e ôû phaân lôùp ngoaøi cuøng laø: 3s1. Haõy vieát caáu hình e ñaày ñuû cuûa A.8) Trong một nguyên tử, tổng số các hạt proton, nơtron và electron là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử .b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân.c) Viết cấu hình electron của nguyên tử.d) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

9) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tử có đặc điểm sau:

a. Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electronb. Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron c. Có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electrond. Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron e. Có 2 lớp electron và có 1 electron độc thân.f. Có 2 lớp electron và có 3 electron độc thân.

56

Phản ứng hoá học

Phản ứng không oxi hoá- khử

Phản ứng oxi hoá- khử

Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng elctrron.

Tất cả các phản ứng trao đổi

Một số phản ứng phân huỷ

Một số phản ứng hoá hợp

Tất cả các phản ứng thế

Một số phản ứng phân huỷ

Một số phản ứng hoá hợp

Page 57: de cuong on tap lop 12,11,10

g. Có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.10) Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 114 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.

a. Viết kí hiệu nguyên tử R.b. Nguyên tố R có 2 đồng vị bền trong tự nhiên có nguyên tử khối trung

bình là 79,91 và thành phần % số nguyên tử của đồng vị có số khối nhỏ là 54,5%. Xác định số khối của đồng vị thứ hai.11) Cho 2 nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử là 6+. Nguyên tử thứ nhất có tổng số hạt trong nguyên tử là 18. Nguyên tử thứ hai có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 5.

c. Hai nguyên tử đó có thuộc cùng một nguyên tố hoá học không? Giải thích?

d. Viết kí hiệu nguyên tử? Giải thích? e. Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi loại nguyên tử đã cho, biết: trong

tự nhiên tồn tại chủ yếu 2 loại nguyên tử đó và NTK trung bình nguyên tố của 2 nguyên tử trên là 12,011.12) Li tự nhiên có hai đồng vị : và . Biết rằng nguyên tử khối trung bình của liti tự nhiên là 6,94.

Hỏi thành phần trăm của mỗi đồng vị đó trong tự nhiên ?13) Nguyên tử của một nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M chứa 5e. Xác định cấu tạo nguyên tử của nguyên tố R.14) Một nguyên tử có số khối là 80, số hiệu nguyên tử là 35. Xác định số electron, proton và nơtron của nguyên tử đó.15) Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 58. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1hạt. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.16) Nguyên tử 27X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1. Xác định số proton, nơtron của nguyên tử nguyên tố X và vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH.17) Nguyên tử của nguyên tố B được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định vị trí của nguyên tố B trong bảng HTTH.18) Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số khối của X.19) Nguyên tử X có cấu hình electron đang điền ở phân lớp 3d7. Xác định vi trí của nguyên tố X trong bảng HTTH.20) Oxi tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O. Xác định nguyên tử khối trung bình của Oxi.

57

Page 58: de cuong on tap lop 12,11,10

21) Trong tự nhiên, brôm có 2 đồng vị bền: 79Br và 81Br. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,91. Xác định % phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị trên.

Chương II:1) Cho 2 nguyeân töû P(z=15) vaø S(z=16). -Tìm hoaù trò cao nhaát cuûa P vôùi O vaø H. Hoaù trò cao nhaát cuûa S vôùi O vaø H. -Vieát coâng thöùc oxit vaø hiñroxit töông öùng cuûa 2 nguyeân toá treân ( neáu coù) - Tìm vò trí vaø caáu taïo cuûa 2 nguyeân toá treân trong baûng tuaàn hoaøn -Hai nguyeân toá treân coù tính chaát gì: KL, PK hay khí hieám?2) Nguyeân töû A coù caáu hình e laø: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

-Cho bieát vò trí cuûa A trong baûng tuaàn hoaøn.- Cho bieát caáu taïo cuûa A vaø tìm hoaù trò cao nhaát cuûa A vôùi H vaø O ( neáu coù)- Vieát coâng thöùc oxit vaø hiñroxit töông öùng cuûa A (neáu coù).3) Hôïp chaát khí cuûa 1 nguyeân toá R vôùi H laø RH4. Hôïp chaát cuûa noù vôùi O coù 53,3%O veà khoái löôïng. Tìm NTK cuûa R.4) Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA.

a) Hãy cho biết số proton, số nơtron và số electron trong một nguyên tử X?

b) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.c) Nguyên tử X có mấy lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài

cùng ?5) Cho các nguyên tố : Ca, C, F, O, Be. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy lập luận để :

a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện ?b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần ?

6) Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Trong cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngoài cùng tiếp theo sau đó có 2 electron. Số electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1. a) Xác định vị trí nguyên tố A, B. Giải thích?

58

Page 59: de cuong on tap lop 12,11,10

b) A, B là nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A, B.7) Hợp chất khí của nguyên tố R với hidrô có công thức là RH. Trong hợp chất oxit bậc cao nhất, R chiếm10/17 về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R?8) 1,2g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 4,75g muối clorua. Xác định tên kim loại này ?9) Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau, từ các nguyên tử tương ứng: Na+ , Mg2+ , Al3+ , Cl– , O2– , S– .10) Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau đây: Al, Mg, Na, Ne.

Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al , Mg , Na , mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có cấu hình giống như của khí hiếm neon.

Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuyng hướng nhường electron để trở thành ion dương.?11) Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A12) Cho 13,8g một kim loại M nhóm IA tan hoàn toàn trong nước, được 500ml dung dịch A và 6,72 lit khí H2 (đktc).

a. Viết PTPƯ dạng tổng quát.b.Xác định tên kim loại đã dùng.

Tính nồng độ mol của dung dịch A.13) Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2,0M, thu được dung dịch A và V lit khí H2 (đktc).

a. Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó.b.Tính giá trị V.c. Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi

không đáng kể.14) Hoà tan 3,25g một kim loại thuộc nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 0,5M thu được 1,12 lit khí H2 ở đktc.

a. Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó.b.Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.c. Tính khối lượng muối sunfat tạo thành sau phản ứng.

15) Một nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kì 3.a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.

59

Page 60: de cuong on tap lop 12,11,10

b. Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

16) Nguyên tố X (thuộc nhóm A), có cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử là 3s23p6.

a. Hãy viết cấu hình electron (đầy đủ) của nguyên tử X.b. Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong Bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học.17) Cho nguyên tố X (Z = 15), Y (Z = 16), Z (Z = 20).

a. Định vị trí của các nguyên tố này trong Bảng tuần hoàn.b. Viết công thức hợp chất khí của X, Y với hidro; oxit cao nhất và

hidroxit tương ứng của X, Y, Z.c. Các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng trên có tính axit hay bazơ?

18) Sắp xếp các nguyên tố Ca, C, F, O, Be:a. Theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử.b. Theo chiều giảm dần bán kính của nguyên tử.Cho biết Ca (Z=20), C (Z=6), F (Z=9), O (Z=8), Be (Z=4).

19) a. So sánh tính kim loại của Na (Z = 11) với Al (Z = 13) và K (Z = 19).b. So sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với C (Z = 6) và Ge (Z = 32).

Cho các nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13). Viết các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng, sắp xếp chúng theo chiều tính bazơ tăng dần20) Hợp chất khí của Hidro với nguyên tố X có dạng XH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,33% oxi về khối lượng.

a. Tìm tên X.b. Cho 3,1 gam X tác dụng với oxi dư thu được hợp chất Y. Hòa tan Y vào

nước thu được 500 ml dd axit. Tính CM của dd axit này.21) Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Hợp chất khí của nó với Hidro chứa 2,74% hidro về khối lượng.

a. Tìm tên R.b. Nếu cho 0,25 mol đơn chất của R tác dụng với hidro (vừa đủ) thu được

hợp chất khí. Hòa tan khí này vào nước thu được 200 g dung dịch axit. Tính C% của dung dịch axit này.

22) Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3 , trong hợp chất với hidro chứa 5,88% H về khối lượng. Xác định R , viết công thức oxit cao nhất của R.

a. So sánh tính chất của nguyên tố này với các nguyên tố xung quanh nó trong bảng tuần hoàn.b. Từ cấu hình electron, hãy cho biết tính chất của nguyên tố này là gì (tính KL, tính PK)

60

Page 61: de cuong on tap lop 12,11,10

Chương III:1) Vieát phöông trình hình thaønh ion cuûa caùc nguyeân töû: Na(z=11); Mg(z=12); S(z=16); Cl(z=17)2) Cho caùc ion: ; . Vieát caáu hình e cuûa caùc ion vaø tính soá p, n, e cuûa caùc ion.3)Haõy vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû: H2O; H2S; CH4; NH3; N2; CO2; HCl; C2H4.4) Tính soá oxi hoaù cuûa caùc nguyeân toá trong caùc ion vaø phaân töû sau ñaây: NO2; NO3

-; HNO3; H2SO4; KMnO4; HClO4; K2Cr2O7; KClO3; NH4

+, SO42-; Fe2+.

5) Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: ( không cần chú ý đến cấu trúc không gian ) Br2 , CH4 , H2O , NH3 , C2H6 , HNO3 , SO2 , H2SO4.6) Giải thích tại sao iot (I2) lại dễ thăng hoa, trái lại NaCl lại rất khó nóng chảy và khó bay hơi?7) Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3 , H2S , H2O , H2Te , CsCl , CaS , BaF2.8) Tính số oxi hóa của :

a) Cacbon trong : CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3– , C2H6 .

b) Brom trong : KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4 .c) Nitơ trong : NH2OH , N2H4 , NH4

+ , HNO2 .d) Lưu huỳnh trong : SOCl2 , H2S2 , H2SO3 , Na2S .

Photpho trong : H2P2O72– , PH4

+ , PCl5 , Na3PChương IV:1) Cho caùc phöông trình phaûn öùng: a) Cu + HNO3(loaõng) Cu(NO3)2 + NO + H2O b) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O c) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2Od) P + HNO3 (ñaëc) H3PO4 + NO2 + H2Oe) Mg + HNO3 (loaõng) Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2Og) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr - Haõy xaùc ñònh chaát oxi hoaù vaø chaát khöû cuûa caùc phöông trình phaûn öùng treân - Haõy caân baèng caùc ptpö treân baèng phöông phaùp thaêng baèng electron.

61

Page 62: de cuong on tap lop 12,11,10

2) Khi đốt cháy H2S trong lượng dư oxi, nước và lưu huỳnh đioxit được hình thành .

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.b) Trong phản ứng đó, nguyên tố nào bị oxi hóa , nguyên tố nào bị khử?

3) Lập các phương trình của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò từng chất trong mỗi phản ứng:

a) KClO3 + HBr → Br2 + KCl + H2O. g) HgO → Hg + O2

b) I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + NaI . h) KClO3 → KCl + O2

c) KI + HNO3 → I2 + KNO3 + NO + H2O. i) S + O2 → SO2

d) H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O. j) S + Na → Na2Se) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O . k) C2H5OH + O2 →

CO2 + H2OFeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 . l) C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2

1. NH3 + O2 → NO + H2O2. CuO + NH3 → Cu + N2 + H2O3. S + HNO3 → H2SO4 + NO4. I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O5. H2SO4 + H2S → S + H2O6. H2SO4 + HI → I2 + H2O7. P + KClO3 → P2O5 + KCl8. Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O9. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O10. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O11. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O12. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 13. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O14. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O15. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O16. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O17. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O18. Cl2 + KOHđ KCl + KClO3 + H2O19. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O20. KClO3 KCl + KClO 21. KClO3 KCl + O2 22. NH4NO3 N2 + O2 + H2O

62

Page 63: de cuong on tap lop 12,11,10

23. Cu(NO3)2 Cu + NO2 + O2

24. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O25. FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO

+ H2O

ĐỀ KIỂM TRA THỬ:Đề :

Caâu I: (2ñieåm) Cho caùc nguyeân töû coù kí hieäu hoaù hoïc laø: , .

Haõy tìm soá proton, electron vaø nôtron cuûa caùc nguyeân töû treân.

Caâu II: (2 ñieåm) Cho nguyeân töû A (Z=11):a) Vieát caáu hình electron cuûa nguyeân töû A.b) Nguyeân töû A laø kim loaïi, phi kim hay khí

hieám? Taïi sao?c) Tính soá electron treân töøng lôùp cuûa nguyeân

töû A.Caâu III: (1 ñieåm)Caáu hình electron ôû phaân lôùp

ngoaøi cuøng cuûa nguyeân töû B laø : 2p3.a) Haõy cho bieát vò trí cuûa nguyeân töû B trong

baûng tuaàn hoaøn.b) Tìm hoaù trò cao nhaát cuûa nguyeân töû B vôùi

Oxi vaø coâng thöùc oxit töông öùng.Caâu IV: (2 ñieåm) Cho daõy caùc nguyeân toá:

Al(Z=13) , Na(Z=11), Mg(Z=12).a) Haõy saép xeáp theo chieàu taêng tính kim loaïi

cuûa caùc nguyeân toá treân.b) Vieát coâng thöùc oxit töông öùng cuûa caùc

nguyeân toá treân.Caâu V: (1 ñieåm) Cho caùc phaân töû : CO2 , NH3.

a) Tính soá oxi hoaù cuûa N vaø C trong caùc phaân töû treân.

b) Vieát coâng thöùc electron cuûa caùc phaân töû treân.

Caâu VI: (2 ñieåm)Cho m gam Cu vaøo dung dòch HNO3 (loaõng) dö thu

ñöôïc Cu(NO3)2 , H2O vaø 6720 ml khí NO (ñktc). 63

Page 64: de cuong on tap lop 12,11,10

a) Caân baèng phöông trình phaûn öùng treân baèng phöông phaùp thaêng baèng electron.

b) Haõy cho bieát giaù trò m baèng bao nhieâu ?

64