1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011) – Q.TÂN PHÚ THỜI GIAN : 90 PHÚT Bài 1 ( 3 điểm) Tính : a) 3 2 48 3 75 b) 1 1 2 3 3 2 c) (3 2). 11 6 2 Bài 1 ( 1,5 điểm) Giải phương trình : a) 5 2 9 x b) 2 4 4 1 25 x x Bài 1 (1 ,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số : y = – 2x + 3 b) Xác định a , b biết đồ thị (d’) của hàm sy = ax + b song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 Bài 1 (0,5 điểm) Chứng tỏ giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của biến : 2 2 ( 1)( 1) . 1 2 1 a a a a P a a a a Bài 1 (3,5 điểm ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là điểm bất kỳ trên đường tròn (O) khác A và B. các tiếp tuyến của (O) tại A và C cắt nhau tại E. a) Chứng minh AC vuông góc với OE b) Vẽ CM vuông góc với AB tại M , CN vuông góc với AE tại N. Gọi I là trung điểm MN. Chứng minh O , I , E thẳng hàng c) Gọi K là giao điểm của EB và CM. Chứng minh K là trung điểm của CM d) Tìm vị trí của C trên đường tròn (O) để tam giác ACB có diện tích lớn nhất. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011) – Q.TÂN BÌNH THỜI GIAN : 90 PHÚT Bài 1 1) Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có nghĩa : a) M = 2 12 x (0,5 điểm) b) N = 2010 8 x x (0,5 điểm) 2) Tính ( rút gọn) : a) 8 2 15 8 2 15 (0,75 điểm) b) 15 3 6 3 5 1 6 6 3 (0,75 điểm) Bài 1 Giải phương trình : a) 10 5 x (0,5 điểm) b) 2 10 25 8 x x ( 1 điểm) Bài 1 a) Vẽ đồ thị (d) của hàm sy = – 2x + 5 ( 1 điểm) b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị (d’) của hàm số này song song với (d) và đi qua điểm A(0 ; 3) ( 1 điểm) Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao . Biết AB = 15 cm , BC = 25 cm . Tính BH , AC , cosB và tgB ( 1 điểm) Bài 1 Cho đường tròn (O; R) đường kính BC và một điểm A nằm trên đường tròn (O) sao cho AB = R. Gọi H là trung điểm của dây AC a) Chứng minh ABC vuông tại A và OH AC tại H (1 điểm) b) Qua C vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt tia OH tại D. Chứng minh DA là tiếp tuyến của đường tròn (O). ( 0,75 điểm) c) Chứng minh tam giác ADC là tam giác đều ( 0,75 điểm ) d) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M. Từ M vẽ hai tiếp tuyến ME và MF của đường tròn (O) ( E , F là hai tiếp điểm ). Chứng minh ba điểm D , E , F thẳng hàng ( 0, 5 điểm)

ĐỀ TOÁN 9 HKI (2010- 2011)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ TOÁN 9 HKI (2010- 2011)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011) – Q.TÂN PHÚ

THỜI GIAN : 90 PHÚT Bài 1 ( 3 điểm) Tính : a) 3 2 48 3 75 b) 1 1

2 3 3 2

c) (3 2). 11 6 2

Bài 1 ( 1,5 điểm) Giải phương trình : a) 5 2 9x b) 24 4 1 25x x Bài 1 (1 ,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số : y = – 2x + 3 b) Xác định a , b biết đồ thị (d’) của hàm số y = ax + b song song với (d) và cắt trục hoành tại

điểm có hoành độ bằng 2 Bài 1 (0,5 điểm) Chứng tỏ giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của biến :

2 2 ( 1)( 1).12 1

a a a aP

aa a a

Bài 1 (3,5 điểm ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là điểm bất kỳ trên đường tròn (O) khác A và B. các tiếp tuyến của (O) tại A và C cắt nhau tại E.

a) Chứng minh AC vuông góc với OE b) Vẽ CM vuông góc với AB tại M , CN vuông góc với AE tại N. Gọi I là trung điểm MN.

Chứng minh O , I , E thẳng hàng c) Gọi K là giao điểm của EB và CM. Chứng minh K là trung điểm của CM d) Tìm vị trí của C trên đường tròn (O) để tam giác ACB có diện tích lớn nhất.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 – 2011) – Q.TÂN BÌNH THỜI GIAN : 90 PHÚT

Bài 1

1) Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có nghĩa : a) M = 2 12x (0,5 điểm) b) N = 2010

8x

x

(0,5 điểm)

2) Tính ( rút gọn) :

a) 8 2 15 8 2 15 (0,75 điểm) b) 15 3 6 35 1 6 6 3

(0,75 điểm)

Bài 1 Giải phương trình : a) 10 5x (0,5 điểm) b) 2 10 25 8x x ( 1 điểm) Bài 1 a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = – 2x + 5 ( 1 điểm) b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị (d’) của hàm số này song song với (d) và đi qua điểm A(0 ; 3) ( 1 điểm) Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao . Biết AB = 15 cm , BC = 25 cm . Tính BH , AC , cosB và tgB ( 1 điểm) Bài 1 Cho đường tròn (O; R) đường kính BC và một điểm A nằm trên đường tròn (O) sao cho AB = R. Gọi H là trung điểm của dây AC

a) Chứng minh ABC vuông tại A và OH AC tại H (1 điểm) b) Qua C vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt tia OH tại D. Chứng minh DA là tiếp tuyến của

đường tròn (O). ( 0,75 điểm) c) Chứng minh tam giác ADC là tam giác đều ( 0,75 điểm ) d) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M. Từ M vẽ hai tiếp tuyến ME và MF của đường tròn (O) ( E , F là hai tiếp điểm ). Chứng minh ba điểm D , E , F thẳng hàng ( 0, 5 điểm)