8
Đã ủy quyền thi hành án, vẫn bị hoãn xuất cảnh? TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC Cô trò chật vật “thiếu trước hụt sau” TRANG 7 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người có công TRANG 6 KINH TẾ Phát triển vùng trồng nghệ đỏ TRANG 3 BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383 - 01645477577 Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608 E-mail: [email protected] CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ 4894 - THỨ BA NGÀY 10/10/2017 NHỚ LỜI BÁC DẠY TRANG 4 Học sinh Trường Tiểu học Đinh Văn 3 hứng thú đọc sách ở Thư viện Thân thiện trong giờ ra chơi. Ảnh: T.H Đà Lạt - nơi lý tưởng cho các nhà khoa học thể hiện TRANG 5 TRANG 5 TRANG 6 Đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tâm đấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu. Có như thế mới thắng được địch và thực hiện được nhiệm vụ cách mạng. (ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, 12/1958, T. 9, TR. 285, 286, 288, 290) Lâm Đồng có 1 trong số 9 ý tưởng vào chung kết Ngày Phụ nữ sáng tạo toàn quốc năm 2017 sẽ được tôn vinh trong Ngày Phụ nữ Sáng tạo năm 2017, tổ chức tại Hà Nội vào dịp 20/10 sắp tới . Đó là ý tưởng “Thiết kế túi màng lọc thẩm thấu thuận (forward Osmosis) cho xử lý nước vùng lũ lụt, nhiễm mặn: tạo ra được sản phẩm túi màng FO có khả năng xử lý nước uống từ nước bị nhiễm mặn hay nước của vùng bị lũ lụt” của Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Đà Lạt. Cho ý tưởng sáng tạo “bay” lên TRANG 2 Hồ Chí Minh yêu cầu đối với cán bộ kiểm tra của Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra của Đảng chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ di sản tư tưởng của Người về xây dựng Đảng. Tháng 10/1947, với bút danh X.Y.Z., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Người đã chỉ ra nhiều khuyết điểm, sai lầm của cán bộ. Để khắc phục các sai lầm đó, đưa Đảng tiến lên, Người nêu nhiều quan điểm chỉ đạo yêu cầu sửa đổi lối làm việc của Đảng nói chung và công tác kiểm tra của Đảng nói riêng. Bộ Chính trị ban hành Quy định về luân chuyển cán bộ XEM TIẾP TRANG 2 XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH Đến với Thư viện Thân thiện Ngày 7/10/2017, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 98-QÐ/ TW của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ. Quy định nêu rõ mục đích, yêu cầu của công tác này là tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nghị quyết của Ðảng về công tác cán bộ và luân chuyển cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ trong từng giai đoạn. Ðổi mới mạnh mẽ công tác luân chuyển cán bộ, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, công bằng; ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm, quan hệ dòng họ, thân quen,... Bảo đảm thực hiện chủ trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch được rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn cán bộ lâu dài cho đất nước, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các ngành, các cấp, cơ quan, đơn vị và cán bộ cấp chiến lược. Kết hợp luân chuyển với điều động, bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống chính trị; tăng cường cán bộ cho những nơi khó khăn có nhu cầu, khắc phục tình trạng nơi thừa, nơi thiếu và cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ. Tiếp tục thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ kết hợp chặt chẽ với bố trí một số chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương và cán bộ không giữ chức vụ quá hai nhiệm kỳ liên tiếp...

Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

  • Upload
    lamkiet

  • View
    217

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

Đã ủy quyền thi hành án, vẫn bị hoãn xuất cảnh?

TÒA SOẠN - BẠN ĐỌCCô trò chật vật

“thiếu trước hụt sau”TRANG 7

ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬTNâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người có công

TRANG 6

KINH TẾPhát triển vùng trồng nghệ đỏ

TRANG 3

BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383 - 01645477577

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠTĐiện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608E-mail: [email protected]

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNGSỐ 4894 - THỨ BA NGÀY 10/10/2017

NHỚ LỜI BÁC DẠY

TRANG 4Học sinh Trường Tiểu học Đinh Văn 3 hứng thú đọc sách ở Thư viện Thân thiện trong giờ ra chơi. Ảnh: T.H

Đà Lạt - nơi lý tưởng cho các nhà

khoa học thể hiệnTRANG 5

TRANG 5

TRANG 6

Đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tâm đấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu. Có như thế mới thắng được địch và thực hiện được nhiệm vụ cách mạng.

(ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, 12/1958, T. 9, TR. 285, 286, 288, 290)

Lâm Đồng có 1 trong số 9 ý tưởng vào chung kết Ngày Phụ nữ sáng tạo toàn quốc

năm 2017 sẽ được tôn vinh trong Ngày Phụ nữ Sáng tạo năm 2017, tổ chức tại Hà Nội vào dịp 20/10 sắp tới . Đó là ý tưởng “Thiết kế túi màng lọc thẩm thấu thuận (forward Osmosis) cho xử lý nước vùng lũ lụt, nhiễm mặn: tạo ra được sản phẩm túi màng FO có khả năng xử lý nước uống từ nước bị nhiễm mặn hay nước của vùng bị lũ lụt” của Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Đà Lạt.

Cho ý tưởng sáng tạo “bay” lên

TRANG 2

Hồ Chí Minh yêu cầu đối với cán bộ kiểm tra của Đảng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra của Đảng chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ di sản tư tưởng của Người về xây dựng Đảng. Tháng 10/1947, với bút danh X.Y.Z., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Người đã chỉ ra nhiều khuyết điểm, sai lầm của cán bộ. Để khắc phục các sai lầm đó, đưa Đảng tiến lên, Người nêu nhiều quan điểm chỉ đạo yêu cầu sửa đổi lối làm việc của Đảng nói chung và công tác kiểm tra của Đảng nói riêng.

Bộ Chính trị ban hành Quy định về luân chuyển cán bộ

XEM TIẾP TRANG 2

XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH

Đến với Thư viện Thân thiện

Ngày 7/10/2017, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 98-QÐ/TW của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ.

Quy định nêu rõ mục đích, yêu cầu của công tác này là tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nghị quyết của Ðảng về công tác cán bộ và luân chuyển cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ trong từng giai đoạn. Ðổi mới mạnh mẽ công tác luân chuyển cán bộ, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai,

minh bạch, công bằng; ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm, quan hệ dòng họ, thân quen,...

Bảo đảm thực hiện chủ trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch được rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn cán bộ lâu dài cho đất nước, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các ngành, các cấp, cơ quan, đơn vị và cán bộ cấp chiến lược. Kết hợp luân chuyển với

điều động, bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống chính trị; tăng cường cán bộ cho những nơi khó khăn có nhu cầu, khắc phục tình trạng nơi thừa, nơi thiếu và cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ. Tiếp tục thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ kết hợp chặt chẽ với bố trí một số chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương và cán bộ không giữ chức vụ quá hai nhiệm kỳ liên tiếp...

Page 2: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

2 THỨ BA 10 - 10 - 2017

Hồ Chí Minh yêu cầu đối với cán bộ kiểm tra của Đảng

V. I. Lênin từng nói: công tác kiểm tra, kiểm soát là một nội dung quan trọng trong

phương thức lãnh đạo của đảng cộng sản cầm quyền, không làm tốt công tác kiểm tra thì nghị quyết, mệnh lệnh của Đảng “sẽ chỉ là mớ giấy lộn”.

Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh chỉ rõ: kiểm tra, kiểm soát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, là bộ phận quan trọng trong công tác xây dựng Đảng.

Từ tầm quan trọng của công tác kiểm tra, Hồ Chí Minh nêu lên năm yêu cầu đối với cán bộ làm công tác này:

Thứ nhất, phải “đến tận nơi, xem tận chỗ” chứ không phải là ngồi bàn giấy chờ nghe báo cáo; kiểm tra phải thiết thực; có hình thức giúp đỡ cơ sở, giúp đỡ cấp dưới: “không nên chỉ bằng cứ vào các tờ báo cáo, mà phải đến tận nơi”. Hồ Chí Minh ghét thói quan liêu, bàn giấy, hội họp nhiều. Người thường xuyên nhắc nhở các đồng chí cán bộ phải thường xuyên đi kiểm tra và giải quyết công việc tại chỗ, phải xem xét người thật, việc thật. Từ đó mới có sự đánh giá đúng đắn, khách quan về cán bộ và công việc.

Thứ hai, kiểm tra phải có hệ thống, phải được tổ chức chu đáo. “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chu đáo thì cũng như có ngọn đèn “pha”. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ”. Việc phái người đi kiểm soát phải được cân

nhắc kỹ. Đặc biệt là phải quy trách nhiệm đối với cán bộ kiểm tra: “Ai đi kiểm tra việc gì, nơi nào, nếu có sơ suất thì người ấy phải chịu trách nhiệm”. Việc quy trách nhiệm phải đi liền với xử lý vi phạm một cách nghiêm minh và khuyến khích, biểu dương những đơn vị và cá nhân làm tốt. Phải dùng cách tự phê bình và phê bình để phát hiện chỗ sai; điểm yếu: “Mỗi đảng viên, mỗi cán bộ, cần phải thật thà tự xét và xét đồng chí mình, ai có khuyết điểm nào, thì phải thật thà cố gắng tự sửa chữa và giúp sửa chữa lẫn nhau. Thang thuốc hay nhất là thiết thực phê bình và tự phê bình”.

Kiểm tra, phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình và của mình, mục đích là giúp nhau sửa chữa khuyết điểm và cùng tiến bộ: “Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên, mỗi ngày phải tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt. Được như thế thì trong Đảng sẽ không có bệnh mà Đảng sẽ mạnh khỏe vô cùng”.

Thứ ba, về cách kiểm tra, kiểm soát phải linh hoạt. Kiểm soát có hai cách, cách từ trên xuống là người lãnh đạo kiểm soát kết quả những công việc của cán bộ mình. Cách nữa từ dưới lên, là quần chúng và cán bộ kiểm soát sự sai lầm của lãnh đạo và cách sửa chữa sai lầm đó: “Những người lãnh đạo chỉ trông thấy một mặt của công việc, của sự thay đổi của mọi người: trông từ trên xuống. Vì vậy sự trông thấy có hạn. Trái lại, dân chúng trông thấy công việc, sự thay đổi của mọi người, một mặt khác: họ trông thấy từ dưới lên. Nên sự trông thấy cũng có hạn. Vì vậy, muốn giải quyết vấn đề cho đúng, ắt phải họp kinh nghiệm cả hai

bên lại. Muốn như thế, người lãnh đạo ắt phải có mối liên hệ chặt chẽ giữa mình với các tầng lớp người, với dân chúng. Giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn luôn lắng tai nghe ý kiến của dân chúng, đó là nền tảng lực lượng của Đảng và nhờ đó mà Đảng thắng lợi. Cũng như Lênin, Hồ Chí Minh phê phán rất nghiêm khắc những cơ quan, cán bộ mắc bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, chỉ lo khai hội và thảo nghị quyết, đánh điện và gửi chỉ thị... Họ quên mất kiểm tra: “Vì thế mà “đầy túi quần thông cáo, đầy túi áo chỉ thị” mà công việc vẫn không chạy”, dẫn đến hậu quả là có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững. Người cho rằng, những người đó không làm được việc, phải thải đi. Từ đó, Hồ Chí Minh yêu cầu: “Phải nghiêm ngặt kiểm tra, các địa phương phải kiên quyết thực hành những nghị quyết của Đảng. Kiên quyết chống lại cái thói nghị quyết một đường, thi hành một nẻo”.

Thứ tư, cán bộ kiểm tra phải là người vừa có năng lực, vừa có uy tín, đồng thời phải biết dựa vào quần chúng. Hồ Chí Minh viết: “muốn kiểm soát có kết quả tốt, phải có hai điều: một là việc kiểm soát phải có hệ thống, phải thường làm, hai là người đi kiểm soát phải là những người rất có uy tín”. Người có uy tín trong công tác kiểm tra, giám sát cũng đồng thời là sự khẳng định về trình độ năng lực và phương pháp, tác phong công tác của họ. Thứ năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ làm công tác kiểm tra phải biết dựa vào quần chúng. Công tác kiểm tra không chỉ giúp cho lãnh đạo nắm

chắc chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; ngăn ngừa khuyết điểm, sai lầm, giúp đỡ, sửa chữa mà còn khơi dậy được tính tích cực, sức mạnh to lớn của nhân dân, củng cố uy tín của Đảng trước quần chúng. Vì vậy, để xây dựng Đảng và Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực sự là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thì ngoài việc kiểm tra của Đảng đối với cán bộ, đảng viên, cần phải có sự kiểm tra của quần chúng nhân dân đối với Đảng, có như vậy mới thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân. Người chỉ rõ: “... so với số nhân dân thì số đảng viên chỉ là tối thiểu, hàng trăm người dân mới có một người đảng viên. Nếu không có nhân dân giúp sức, thì Đảng không làm được việc gì hết. Vì vậy, ta phải hợp tác với những người ngoài Đảng... Ta phải liên lạc mật thiết với dân chúng. Không được rời xa dân chúng...” và căn dặn: “Phải luôn luôn do nơi quần chúng mà kiểm soát những khẩu hiệu và chỉ thị đó có đúng hay không”.

70 năm đã trôi qua, kể từ khi tác phẩm Sửa đổi lối làm việc ra đời, bối cảnh quốc tế và trong nước đã có nhiều thay đổi, nhưng những nguyên lý về kiểm tra, kiểm soát của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị.

Văn kiện Đại hội XII của Đảng xác định nhiệm vụ về đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng, xử lý kịp thời, nghiêm minh tổ chức Đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và những hành vi dung túng, bao che khuyết điểm, vi phạm của tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên. Nghiên cứu tăng thẩm quyền kiểm tra,

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra của Đảng chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ di sản tư tưởng của Người về xây dựng Đảng. Tháng 10/1947, với bút danh X.Y.Z., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Người đã chỉ ra nhiều khuyết điểm, sai lầm của cán bộ. Để khắc phục các sai lầm đó, đưa Đảng tiến lên, Người nêu nhiều quan điểm chỉ đạo yêu cầu sửa đổi lối làm việc của Đảng nói chung và công tác kiểm tra của Đảng nói riêng.

Kỳ họp bất thường HĐND thành phố Đà Lạt lần thứ 6, khóa XI, nhiệm kỳ 2016 - 2021* Ông Nguyễn Văn Sơn được bầu giữ chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố

Vừa qua, HĐND thành phố Đà Lạt đã tổ chức kỳ họp thứ 6, kỳ họp bất thường nhằm thông qua một số nội dung quan trọng. Tại kỳ họp, các đại biểu tham dự đã được nghe đại diện Phòng Tài chính - Kế hoạch thông qua Tờ trình của UBND thành phố về việc bổ sung danh mục công trình trong thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 và phân bổ kinh phí đầu tư công dự phòng năm 2017. Do trong quá trình triển khai thực hiện, một số công trình phát sinh mới nhưng chưa có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, nhưng hết sức cần thiết nên được bổ sung thêm vốn để triển khai thực hiện nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị của thành phố. Ngoài ra, các đại biểu cũng đã được nghe báo cáo thông qua Tờ trình của UBND thành phố và xin ý kiến HĐND để ra nghị quyết về việc đề nghị

phê chuẩn điều chỉnh dự toán chi ngân sách địa phương và mức bổ sung của ngân sách thành phố cho ngân sách phường, xã năm 2017. Các đại biểu tham dự kỳ họp đã thống nhất với 2 tờ trình trên và biểu quyết thông qua nghị quyết chính thức để đưa vào triển khai thực hiện.

Kỳ họp bất thường lần này cũng đã tiến hành bầu bổ sung ông Nguyễn Văn Sơn, Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch giữ chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt khóa XI, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Đồng thời, tiến hành bầu bổ sung chức danh ủy viên UBND thành phố đối với bà Trần Thị Vũ Loan - Chánh Thanh tra thành phố Đà Lạt và đồng ý cho ông Nguyễn Bình - Trưởng phòng Tư pháp thôi tham gia Ủy viên UBND thành phố để nghỉ hưu theo quy định.

NGUYỆT THU

Bộ Chính trị ban hành... TIẾP TRANG 1

... Về quan điểm, nguyên tắc, tiêu chuẩn, điều kiện, Quy định của Bộ Chính trị nêu rõ, công tác luân chuyển cán bộ phải đặt dưới sự lãnh đạo thường xuyên, trực tiếp, toàn diện của các cấp ủy, tổ chức đảng; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và người đứng đầu; giải quyết tốt mối quan hệ giữa luân chuyển với ổn định và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên sâu; vừa coi trọng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác, vừa coi trọng mục đích bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận.

Luân chuyển cán bộ phải bảo đảm tổng thể, đồng bộ, liên thông, thường xuyên, liên tục, có luân chuyển dọc, luân chuyển ngang giữa các cơ quan, đơn vị trong toàn hệ thống chính trị; phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ. Bố trí cân đối, hài hòa giữa luân chuyển cán bộ với phát triển nguồn cán bộ tại chỗ. Nói chung, chỉ luân chuyển cán bộ lãnh đạo,

quản lý, không luân chuyển cán bộ làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ (trừ trường hợp tăng cường cán bộ cho cơ sở, cho lĩnh vực hoặc địa bàn cần thiết). Không điều động về Trung ương, về địa phương hoặc sang địa phương khác những cán bộ bị kỷ luật, năng lực yếu, uy tín giảm sút, không có triển vọng phát triển.

Cán bộ luân chuyển phải là cán bộ trẻ, trong quy hoạch, có triển vọng phát triển; có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực công tác tốt, cơ bản đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí chức danh luân chuyển theo quy định, đủ sức khỏe công tác; quan tâm lựa chọn, phát hiện cán bộ trẻ có năng lực nổi trội. Cán bộ được luân chuyển phải còn thời gian công tác ít nhất hai nhiệm kỳ (10 năm) tính từ thời điểm đi luân chuyển. Cán bộ luân chuyển để bố trí không phải là người địa phương, không giữ chức vụ quá hai nhiệm kỳ liên tiếp phải đủ thời gian công tác ít nhất trọn một nhiệm kỳ. Trường hợp khác do cấp có thẩm quyền quyết định. Việc luân chuyển cán

bộ phải có kế hoạch cụ thể và lộ trình từng bước thực hiện; có cơ chế, chính sách đồng bộ, thống nhất để tạo môi trường, điều kiện cho cán bộ luân chuyển phát huy năng lực, sở trường, chuyên môn, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn; đồng thời, có quy định quản lý, giám sát đối với cán bộ luân chuyển.

Thời gian luân chuyển ít nhất là ba năm đối với một chức danh (trừ chức danh kiêm nhiệm); trường hợp đặc biệt do cấp có thẩm quyền xem xét quyết định. Cán bộ luân chuyển được bố trí nhà ở công vụ, hỗ trợ đi lại, sinh hoạt phí, nhất là ở địa bàn khó khăn; bảo lưu chế độ, phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ luân chuyển nếu chức danh luân chuyển có chế độ, phụ cấp trách nhiệm thấp hơn. Cán bộ luân chuyển có thành tích đặc biệt xuất sắc (có sáng kiến, sản phẩm công tác cụ thể được cấp có thẩm quyền công nhận) được xem xét nâng lương trước thời hạn; được ưu tiên xem xét bố trí công tác sau luân chuyển.

(Theo BÁO NHÂN DÂN)

giám sát, thi hành kỷ luật Đảng cho ủy ban kiểm tra các cấp. Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với thanh tra của Nhà nước, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kiện toàn các cơ quan chức năng và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu lực, hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Xây dựng cơ chế phòng ngừa, ngăn chặn quan hệ “lợi ích nhóm”, chống đặc quyền, đặc lợi, “tư duy nhiệm kỳ”, đẩy mạnh cải cách hành chính, tư pháp. Phát huy vai trò của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các phương tiện thông tin đại chúng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

Tại Nghị quyết 04/NQ-TW, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Đảng ta đã chỉ rõ vấn đề “chậm xây dựng, hoàn thiện tổ chức và cơ chế giám sát trong Đảng và trong hệ thống chính trị, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Đảng, Nhà nước và cán bộ, đảng viên”, “công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái”.

Suy ngẫm những bài học lý luận và thực tiễn về công tác kiểm tra của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc cách đây 70 năm càng thấy những luận điểm Người nêu ra vô cùng sâu sắc trong giai đoạn hiện nay, khi mà những đòi hỏi của thực tế trong hoàn cảnh mới đặt ra yêu cầu đổi mới toàn diện hoạt động của Đảng và chính quyền, của cán bộ làm công tác kiểm tra, xây dựng niềm tin vào chính quyền trong nhân dân.

ThS PHẠM KIM QUANG(Trường Chính trị tỉnh Lâm Đồng)

Page 3: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

3 THỨ BA 10 - 10 - 2017KINH TẾ

Vài tháng trở lại đây, trên địa bàn xã Tân Thanh đi đâu cũng nghe bà con nông dân bàn chuyện trồng cây nghệ đỏ, bởi hiệu quả kinh tế mang

lại khá cao. Theo bà con, loại cây này dễ trồng, rất phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng. Ông Võ Xuân Hướng (thôn Tân An) là ngươi đâu tiên trong xã mạnh dạn đâu tư trồng nghệ đỏ. Đê co được giông tôt, co ky thuật trồng và chăm soc, ông đã lăn lôi thăm nhiều vươn nghệ ở Đức Trọng, Nam Ban tim mua và học hỏi. Tư chô vưa học, vưa làm đến nay ông đã mở rông diện tích nghệ cua gia đinh lên 7 sào. Ông cho biết, trước đây, diện tích trồng cà phê nhưng già côi không mang lại hiệu quả kinh tế ông phải phá toàn bô đê tái canh lại giông cà phê mới. Tuy nhiên, diện tích này đất đã bị nhiễm bệnh nên ông quyết định trồng nghệ đỏ vưa mang lại kinh tế vưa cải tạo đất, sau này nếu giá trị cây nghệ không còn cao ông co thê trồng xen bơ và tái canh lại cà phê.

Nếu khâu chọn giông, gieo trồng, chăm soc, thu hoạch đung ky thuật và công nghệ, môi sào cho thu hoạch 6 tấn nghệ cu nguyên liệu. Không chi đạt sản lượng cao, nếu trồng và thu hoạch đung thơi điêm thi ty lệ phân trăm tinh bôt trong cu nghệ cũng cao. Tư khi xuông giông cho đến khi thu hoạch khoảng

12 tháng, gia đinh ông Hướng không cân phải phun hoa chất, bon phân nhưng cây nghệ đỏ vẫn phát triên khỏe mạnh, lá xanh tươi tôt. Sau khi cây nghệ đỏ già, bắt đâu héo lá là co thê thu hoạch được. Bên cạnh việc phát triên diện tích nghệ, ông Hướng còn đâu tư mua sắm máy moc sản xuất tinh bôt nghệ đê khỏi phụ thuôc vào thương lái, đồng thơi co thê thu mua nghệ cho bà con.

Sau khi thấy nhiều gia đinh trong xã trồng nghệ đỏ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp nhiều lân trên cùng môt diện tích so với các loại cây trồng truyền thông khác nên năm nay gia đinh bà Phan Thị Liễu (thôn Tân An) tận dụng đất trồng dâu tằm vưa phá đê trồng nghệ đỏ. Gia đinh bà ra tận Đức Trọng đê lấy giông với giá 15 nghin đồng/kg với diện tích ban đâu 2 sào đất bà trồng 300 kg giông nghệ đỏ. Mới xuông giông chi được khoảng 4 tháng nhưng đến giơ này hâu hết các diện tích trồng nghệ đỏ đều phát triên tươi tôt.

Qua khảo sát, đánh giá cho thấy cây nghệ đỏ đưa vào trồng ở Tân Thanh phát triên rất tôt, không co sâu bệnh, đến thơi điêm thu hoạch năng suất ước đạt tư 1,5 tấn đến 2,5 tấn/sào, với giá thị trương hiện nay là 15.000 đồng/kg, ước tính môt sào nghệ đỏ cho thu nhập tư 25 triệu đồng đến 35 triệu đồng.

Phát triển vùng trồng nghệ đỏThời gian gần đây, khi cây dược liệu được trồng phổ biến và có giá trị, người dân xã Tân Thanh (huyện Lâm Hà) đã bắt đầu tìm hiểu cây nghệ đỏ - một loại dược liệu dễ trồng. Bên cạnh các cây cà phê, bơ… nghệ đỏ trở thành cây đem lại kinh tế cao cho các hộ dân.

Trồng nghệ đỏmang lại hiệu quả caođối với bà conTân Thanh.Ảnh: H.Y

Huyện Đạ Tẻh đầu tư 132,89tỷ đồng xây dựng cơ bản

Văn phòng UBND huyện Đạ Tẻh cho biết, tổng nguồn vôn đâu tư xây dựng cơ bản (XDCB) năm 2017 cua huyện Đạ Tẻh được phê duyệt là 132,89 ty đồng, đê đâu tư xây dựng 76 công trinh, gồm 10 công trinh chuyên tiếp và 66 công trinh xây dựng mới. Trong đo, công trinh do tinh quản lý, thanh toán là 41,74 ty đồng, công trinh do huyện quản lý, thanh toán 91,15 ty đồng. Đến nay, khôi lượng thi công các công trinh đạt giá trị 84,03 ty đồng, đạt 63,2%, đã giải ngân được được 102,82 ty đồng, đạt 77,4% KH vôn, trong đo: Khôi lượng các công trinh do tinh quản lý, thanh toán thực hiện và giải ngân đạt 86,3% so KH vôn. Khôi lượng các công trinh do huyện quản lý, thanh toán thực hiện đạt giá trị 48 ty đồng, đạt 52,7% KH, giải ngân được 66,79 ty đồng, đạt 73,3% KH vôn. Hiện nay, UBND huyện Đạ Tẻh đang chi đạo các đơn vị chu đâu tư đôn đôc các đơn vị trung thâu đẩy nhanh tiến đô thi công và đẩy nhanh tiến đô giải ngân đê sớm đưa công trinh vào sử dụng,

HOÀNG ĐẠI HUYNH

Công ty TNHH Dalat Hasfarm vưa được UBND tinh Lâm Đồng chấp thuận chu trương đâu tư Dự án sản xuất môi năm 250 triệu cây giông hoa; 50 triệu cành hoa, lá trang trí và 400 tấn rau thương phẩm, tọa lạc trên diện tích gân 30 ha tại xã Phuc Thọ, huyện Lâm Hà.

Trong đo, với tổng nguồn vôn 15 triệu USD, dự án được phép đâu tư gân 22 ha nhà kính sản xuất, xưởng đong goi rau, hoa, văn phòng làm việc, hồ chứa nước...; hơn 7 ha xây dựng công trinh phụ trợ, hạ tâng giao thông và 1 ha trồng cây xanh cảnh quan cách ly.

Dự kiến tư nay đến cuôi năm 2017, dự án nhận bàn giao đất, tiến hành các thu tục đâu tư, nhập khẩu và lắp đăt 5 ha nhà kính. 3 năm còn lại (2018, 2019 và 2020), tiếp tục lắp đăt 5 ha nhà kính nhập khẩu môi năm, đồng thơi xây dựng hoàn thành các công trinh phụ trợ khác. Đến tháng 1/2021, dự án chính thức đi vào hoạt đông ổn định sản xuất, kinh doanh.

VŨ VĂN Thu hoạch hoa cúc Calimero. Ảnh: N.Quân

Sản xuất 250 triệu cây giống hoa/năm ở Dalat Hasfarm

Theo thông kê cua UBND xã Tân Thanh, hiện nay trên địa bàn xã đã trồng được 16,1 ha nghệ đỏ và diện tích này không ngưng được tăng lên. Ông Vũ Bá Yêu, Pho trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn huyện Lâm Hà cho biết, cây dược liệu trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân, nên ngươi dân hiện nay đã mạnh dạn chuyên đổi các loại cây trồng truyền thông khác sang trồng dược liệu trong đo Tân Thanh ưu tiên phát triên cây nghệ đỏ. Điều đăc biệt là, cây nghệ đỏ co khả năng miễn dịch đôi với các loại sâu bệnh, nên suôt trong quá trinh sinh trưởng không cân phải sử dụng bất cứ loại hoa chất bảo vệ thực vật nào. Cây nghệ đỏ đang tạo ra môt triên vọng mới trong việc gop phân đa dạng hoa cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập cho nông dân trên địa bàn.

Tuy nhiên, phong trào chuyên sang trồng cây nghệ đỏ cua ngươi dân vẫn đang là tự phát, hiện địa phương chưa co quy hoạch nào cụ thê do chưa tim được đâu ra ổn định. Đê cây nghệ đỏ trở thành cây làm giàu cho bà con, cân co sự định hướng, sự liên kết chăt chẽ giữa 3 nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp và Nhà nước. Co như vậy, việc phát triên sản xuất cây trồng mới cua ngươi dân mới bền vững.

HOÀNG YÊNPhòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Đạ Tẻhdư nợ gần 199 tỷ đồng

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hôi (CSXH) huyện Đạ Tẻh cho biết, cùng với việc huy đông vôn tại chô được 13,982 ty đồng, nâng tổng nguồn vôn hoạt đông lên 212,672 ty đồng, đạt 96,95% KH năm, 9 tháng đâu năm 2017, Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Đạ Tẻh đã cho 6.109 thành viên cua 175 tổ TK&VV trên địa bàn huyện vay với dư nợ 198,690 ty đồng, tăng 10,739 ty đồng so với đâu năm.

Sau khi cho vay vôn, Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Đạ Tẻh đã phôi hợp chăt chẽ với các tổ TK&VV, các tổ chức đoàn thê chính trị, xã hôi kiêm tra, giám sát việc sử dụng vôn vay đung mục đích, co hiệu quả và đôn đôc việc trả nợ, nên 9 tháng qua chất lượng tín dụng cua phòng giao dịch được nâng cao, nợ xấu chi chiếm 0,79%, nợ quá hạn chiếm ty lệ 0,27% so với tổng dư nợ. Được biết, đến thơi điêm 30/9/2017, toàn huyện co 32 hô bỏ trôn khỏi địa phương, với sô nợ 952 triệu đồng, trong đo 841 triệu đồngnợ gôc, 111 triệu đồng lãi suất vay. H.K.G

80% sản phẩm hoa Thái Phiên gắn nhãn hiệu “Đà Lạt kết tinh kỳ diệu từ đất lành”

Cơ quan thẩm quyền thành phô Đà Lạt vưa phê duyệt Đề án phát triên Làng hoa Thái Phiên, phấn đấu đến năm 2020 đạt 80% sản phẩm hoa thu hoạch sử dụng hiệu quả nhãn hiệu “Đà Lạt kết tinh kỳ diệu tư đất lành”.

Đồng thơi, gắn định hướng phát triên kinh tế - xã hôi địa phương, Làng hoa Thái Phiên cũng đã thông qua các mục tiêu phải hoàn thành đến năm 2020 gồm: xây dựng 1-2 HTX, THT sản xuất rau, hoa công nghệ cao và phát triên du lịch; thu hut 5.000-7.000 lượt khách; 90% diện tích hoa ứng dụng đồng bô công nghệ cao; 30-40% lao đông được đào tạo; thu nhập binh quân 1 ty đồng/ha/năm...

Được biết, với khoảng 150 ha hiện co, Làng hoa Thái Phiên trước hết cân quy hoạch chi tiết về sử dụng đất, các khu vực trồng hoa quy mô lớn, hệ thông thuy lợi, điện chiếu sáng và phục vụ sản xuất, các cơ sở chế biến, đong goi sau thu hoạch... Những nhiệm vụ trọng tâm tiếp theo cua Làng hoa Thái Phiên được xác định như: nhân rông đâu tư công nghệ cao, đa dạng dịch vụ du lịch, mở rông liên kết, tăng cương xuc tiến thương mại... MẠC KHẢI

Page 4: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

4 THỨ BA 10 - 10 - 2017 VĂN HÓA - XÃ HỘI

Khơi dậy niềm đam mêđọc sáchGiơ ra chơi ở Trương Tiêu học Đinh Văn 3

(huyện Lâm Hà), thay vi nô đùa ngoài sân với những trò đuổi bắt, nhiều học sinh tim đến căn phòng được trang trí đây màu sắc với dòng chữ nổi bật ngay trên cửa ra vào: “Chào mưng bạn đến với Thư viện Thân thiện”. Bên trong, nền được trải thảm xôp cùng những chiếc bàn thấp. Học sinh co em ngồi bệt xuông thảm, co em nằm chông cằm say sưa với quyên sách minh yêu thích.

Các kệ sách được sắp xếp theo mã màu thay cho những chiếc kệ sưng sững chất đây sách bám bụi như nhiều thư viện truyền thông trước đây: kệ màu xanh lá cây dành cho học sinh lớp 1 với những quyên sách nhiều hinh ảnh sinh đông; kệ màu đỏ dành cho học sinh lớp 2 với sách nhiều câu tư hơn; kệ màu cam với các câu chuyện co hinh ảnh minh họa dành cho học sinh lớp 3; kệ màu trắng dành cho lớp 4 với sách nửa trang hinh ảnh, nửa trang câu tư; kệ màu vàng dành cho học sinh lớp 5 với truyện cổ tích, thân thoại; kệ màu xanh dương với truyện ngắn, truyện co nhiều chương dành cho học sinh lớp 4, 5…

Chôc chôc, vài học sinh cất sách, tim đến goc trò chơi với những chiếc thẻ tư chơi trò Đô chữ, hay ra goc vẽ hý hoáy tô màu bức tranh. Mọi thứ không gò bo, thay vào đo là nụ cươi cua trò cùng sự hướng dẫn nhẹ nhàng cua cô thu thư…

Câm quyên truyện “Ngươi bạn thật sự” trên tay, Đinh Nguyễn Uyên Nhi - lớp 5A khuc khích cươi khi đọc đến đoạn tâm đắc. “Măc dù rất thích đọc sách nhưng trước đây, con ngại vào thư viện lắm, nhất là vào giơ ra chơi. Vi sách thi nhiều, kho tim kiếm nên không đu thơi gian đê đọc. Rồi chô ngồi không thoải mái nữa. Con thương nhơ mẹ chở ra nhà sách. Giơ đây, đến trương là con co thê đọc những quyên sách minh yêu thích. Con dễ dàng chọn được sách phù hợp bởi được phân loại cho lứa tuổi theo tưng mã màu. Nếu đọc chưa xong, con co thê mượn về nhà đọc tiếp. Ngoài đọc sách, vào đây con co thê chơi các trò chơi đê giải trí sau giơ học trên lớp”, Uyên Nhi hào hứng.

“Đo cũng là mục đích cua các Thư viện Thân thiện do Room to Read tài trợ. Chung tôi muôn tạo cho các em môt môi trương đọc sách thật sự gân gũi đê các em thấy thoải mái khi đến đây. Tư đo, tạo cho các em thoi quen đọc tự nguyện, thích thu và thương xuyên cả ở trương và ở nhà. Như vậy mới co thê khơi dậy niềm đam mê đọc sách cua học sinh, điều mà giơ đây thơi đại công nghệ thông tin với văn hoa nghe, nhin lấn át văn hoa đọc, làm cho nhiều ngươi, đăc biệt là học sinh xa dân thoi quen đọc sách”, bà Nguyễn Thị Diệu Nương - Giám đôc tổ chức Room to Read tại Việt Nam chia sẻ.

Xây dựng văn hóa đọccho học sinhNăm học 2017 - 2018, Tổ chức phi chính

phu xuất phát tư My Room to Read tài trợ xây dựng 10 Thư viện Thân thiện cho 10 trương tiêu học vùng sâu, vùng xa tại hai huyện Lâm Hà và Bảo Lâm cua Lâm Đồng. Trong hai năm học tới 2018 - 2019 và 2019 - 2020, Room to Read sẽ tiếp tục tài trợ thêm 20 Thư viện Thân thiện tại 20 trương tiêu học trên địa bàn tinh. Lâm Đồng là địa phương thứ 15 trên cả nước và Việt Nam là quôc gia thứ 2, sau Nepan

Ông Nguyễn Đức HữuPhó vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GDĐT

được Room to Read tài trợ chương trinh này. Môi Thư viện Thân thiện được tài trợ với

giá trị khoảng 100 triệu đồng trong thơi gian 3 năm 8 tháng, gồm sách, bàn thấp, kệ sách, thảm xôp, goc trò chơi cùng các trang thiết bị trang trí thư viện. Trong thơi gian thực hiện dự án, môi năm, Room to Read sẽ bổ sung thêm các đâu sách mới cho các Thư viện Thân thiện và cử ngươi đến hô trợ thêm hoạt đông cua thư viện.

Trước khi đưa Thư viện Thân thiện vào hoạt đông, Room to Read phôi hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức tập huấn cho các trương tiêu học được tài trợ các nôi dung như: ky năng thiết lập và quản lý thư viện; tập huấn nghiệp vụ cho cán bô quản lý, giáo viên và nhân viên thư viện; cách tổ chức các tiết đọc tại thư viện; hướng dẫn cách phân loại và sắp xếp sách theo mã màu phù hợp với trinh đô đọc cua học sinh; hoạt đông duy tri bền vững thư viện.

Đăc biệt, mô hinh Thư viện Thân thiện đã huy đông được sự tham gia cua công đồng. Thây Nguyễn Doãn Tý - Hiệu trưởng Trương Tiêu học Đinh Văn 3 cho biết: nhà trương đã phôi hợp với các cấp chính quyền địa phương

và huy đông sự tham gia cua phụ huynh cũng như các mạnh thương quân tiến hành cải tạo, nâng cấp, trang trí, sắp xếp phòng đọc thư viện khang trang, sạch đẹp.

Bà Diệu Nương cho hay: các trương co Thư viện Thân thiện sẽ tổ chức các tiết đọc thư viện. Theo đo, hàng tuân, môi lớp sẽ tổ chức môt tiết đọc trong thư viện. Giáo viên chu nhiệm cùng nhân viên thư viện hướng dẫn học sinh đọc sách theo chu đề qua bôn hinh thức: đọc to nghe chung, cùng đọc, đọc căp đôi, đọc cá nhân; đồng thơi, hướng dẫn học sinh cách chọn sách cũng như cất sách theo đung vị trí… Cùng với các tiết đọc là việc tổ chức các hoạt đông mở rông như kê lại câu chuyện bằng cách sắm vai các nhân vật đê học sinh khắc sâu nôi dung câu chuyện đã đọc. Ngoài ra, các em còn được cho mượn sách về nhà đê cùng đọc với ngươi thân và cùng chia sẻ những điều hay tư sách. Việc làm này nhằm khuyến khích học sinh đọc sách, qua đo, tạo thoi quen đọc sách cũng như biết giữ gin sách cẩn thận, tưng bước xây dựng văn hoa đọc cho học sinh và phong trào đọc sách trong nhà trương.

TUẤN HƯƠNG

XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH

Đến với Thư viện Thân thiệnMột không gian thoáng, đẹp với những màu sắc, hình ảnh bắt mắt; các loại sách được sắp xếp và phân loại theo lứa tuổi; thiết kế các góc trò chơi, góc vẽ với bút màu, đất nặn... Đó là mô hình Thư viện Thân thiện tại một số trường tiểu học vùng sâu, vùng xa trong toàn tỉnh được đưa vào sử dụng từ năm học 2017 - 2018, tạo sự hứng thú với sách và xây dựng văn hóa đọc cho học sinh ngay từ bậc tiểu học.

Học sinhTrường Tiểu học

Đinh Văn 3hứng thú đọc sách

ở Thư viện Thân thiện trong giờ ra chơi.

Ảnh: T.H

Ông Đỗ Văn DuyTrưởng Ban đại diện Cha mẹ học sinh

Trường Tiểu học Đinh Văn 3

Chị Hà Thị KhuyênNhân viên thư viện Trường Tiểu học Đinh Văn 3

Ông Trần Đức LợiPhó Giám đốc Sở GDĐT Lâm Đồng

Thư viện Thân thiện cho học sinh mượn sách về nhà đọc, tạo điều kiện đê phụ huynh co thê tra cứu sách giup con

học tập tôt hơn, cùng con chia sẻ các câu chuyện hay, ý nghĩa, qua đo, hô trợ việc giáo dục con cái trong gia đinh. Tùy vào tưng học sinh, phụ huynh sẽ hướng dẫn con chọn cho minh quyên sách phù hợp với lứa tuổi, với trinh đô đọc.Tư đo, mở

mang tâm hiêu biết cho con, cả phụ huynh và học sinh cùng đọc sách đê nâng cao

văn hoa đọc.T.HƯƠNG (Thực hiện)

“Phụ huynh cùng con nâng caovăn hóa đọc”

Việc sắp xếp sách theo mã màu giup cho công việc quản lý thư viện thuận tiện

hơn, tư đo, phục vụ tôt hơn nhu câu đọc sách cua học sinh. Thư viện Thân thiện

cũng thu hut học sinh nhiều hơn vi các em dễ dàng tim sách theo trinh đô đọc. Đăc

biệt các tiết đọc tại thư viện giup học sinh ham đọc sách hơn, trong đo, việc hướng dẫn các em lấy sách, trả sách đung vị trí, giữ gin sách cẩn thận cũng giup các em thêm yêu quý sách, đồng thơi, làm cho

thư viện gọn gàng, ngăn nắp.

“Thư viện Thân thiện hoạt độngthuận lợi hơn”

Thông qua chương trinh này, tạo cho học sinh co cơ hôi tim kiếm tri thức,

tiếp cận sách báo nhiều hơn, tư đo, xây dựng văn hoa đọc, tạo đam mê đọc sách

cho học sinh cũng như phát triên văn hoa đọc trong trương học. Sau khi kết

thuc dự án, Sở GDĐT sẽ chi đạo phòng giáo dục các huyện, thành phô học hỏi và mở rông mô hinh này tại các trương tiêu học trong toàn tinh bằng việc huy

đông xã hôi hoa.

“Học sinh vùng sâu, vùng xa có cơ hội tìm kiếm tri thức”

Đôi với học sinh tiêu học, bên cạnh những bài học do thây cô giảng dạy, thi những câu chuyện cổ tích với hinh ảnh

bà tiên, ông bụt cũng như những nhân vật nhân hậu, biết yêu thương giup đỡ nhau sẽ

mang tính giáo dục đạo đức cho các em. Qua đo, giup các em co thêm kiến thức,

ky năng xử lý tinh huông trong cuôc sông. Những quyên sách được lựa chọn đưa vào tu sách phòng đọc thư viện nhà trương noi chung và Thư viện Thân thiện theo dự án

Room to Read noi riêng được xem như mon ăn tinh thân mang đậm tính giáo dục, giup các em mở mang kiến thức, trau dồi vôn sông, khám phá biết bao điều mới lạ, gop phân hinh thành nhân cách, đạo đức

cho các em.

“Giúp học sinh hình thành nhân cách, đạo đức”

Page 5: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

5 THỨ BA 10 - 10 - 2017VĂN HÓA - XÃ HỘI

Ngày Phụ nữ sáng tạo 2017 do Hôi Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức gắn với chu đề

“Phụ nữ tham gia giảm nhẹ rui ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu” nhằm khơi dậy tinh thân và khả năng sáng tạo cua phụ nữ Việt Nam. Ý tưởng sáng tạo “Thiết kế tui màng lọc nước thẩm thấu thuận (Forward Osmosis) cho xử lý nước vùng lũ lụt, nhiễm măn” là nghiên cứu đâu tiên ở Việt Nam trong việc ứng dụng màng lọc thẩm thấu thuận cho xử lý nước. Việc thực hiện thành công ý tưởng sáng tạo này sẽ là sự tiên phong cho việc ứng dụng rông rãi công nghệ màng FO vào xử lý nước tại Việt Nam.

Chung tôi găp trưởng nhom tác giả ý tưởng này, TS Nguyễn Thị Hậu - Giảng viên Khoa Môi trương và Tài nguyên - Trương Đại học Đà Lạt. Ấn tượng về cô là môt giảng viên trẻ tràn đây năng lượng (sinh năm 1989); cô cho biết: “Việc hinh thành ý tưởng thiết kế tui màng lọc thẩm thấu thuận xuất phát tư những nghiên cứu cua bản thân về công nghệ màng trong thơi gian tôi theo học tiến sĩ tại Đài Loan. Công nghệ màng lọc thẩm thấu thuận là môt công nghệ tiên tiến cua thế giới và hoàn toàn mới đôi với nước ta hiện nay cho xử lý nước thải, nước lũ lụt và khử măn cua nước biên. Với những tính năng vượt trôi cua màng lọc thẩm thấu thuận như không sử dụng áp suất (tiết kiệm năng lượng), hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm cao và tinh trạng bẩn màng thấp hơn so với công nghệ màng lọc thẩm thấu ngược (Reverse Osmosis) thi công nghệ màng lọc thẩm thấu

Cho ý tưởng sáng tạo “bay” lênLâm Đồng có 1 trong số 9 ý tưởng vào chung kết Ngày Phụ nữ sáng tạo toàn quốc năm 2017 sẽ được tôn vinh trong Ngày Phụ nữ Sáng tạo năm 2017, tổ chức tại Hà Nội vào dịp 20/10 sắp tới . Đó là ý tưởng “Thiết kế túi màng lọc thẩm thấu thuận (forward Osmosis) cho xử lý nước vùng lũ lụt, nhiễm mặn: tạo ra được sản phẩm túi màng FO có khả năng xử lý nước uống từ nước bị nhiễm mặn hay nước của vùng bị lũ lụt” của Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Đà Lạt.

thiết kế màng lọc thành những tui xử lý nước tiện lợi nhằm mục đích cung cấp nước uông (co chứa môt sô chất dinh dưỡng) cho ngươi dân trong những trương hợp khẩn cấp như lũ lụt hoăc xâm nhập măn. Ngoài ra, tui màng lọc này còn co khả năng tái sử dụng nhiều lân.

TS Hậu cho biết cơ chế hoạt đông

cua tui màng lọc thẩm thấu thuận như sau: Thẩm thấu thuận là môt quá trinh mà ở đo nước sẽ đi tư nơi co nồng đô thấp (Feed solution) qua màng và đến nơi co nồng đô cao (Draw solution). Với kích thước lô màng rất nhỏ (0.37 nm), màng chi cho nước sạch đi qua, còn các chất bẩn như ion kim loại năng, vi khuẩn, chất hữu cơ… sẽ bị giữ lại ở bề măt màng. Tui màng FO sau khi được thiết kế hoàn chinh chi cân đăt vào nơi co nước bị nhiễm bẩn, hoăc nước nhiễm măn. Sau đo nước sạch sẽ tự thấm qua màng và vào trong tui sau môt khoảng thơi gian nhất định, nguồn nước sạch thấm qua màng đảm bảo chất lượng theo QCVN 01:2009/BYT.

“Điều quan trọng đê đảm bảo cho tui màng hoạt đông tôt là phải tim ra các dung dịch draw solution phù hợp, an toàn, đạt hiệu quả xử lý cao. Nhom nghiên cứu cua chung tôi cũng đã thử nghiệm và đánh giá hiệu quả cua tui màng với môt sô loại dung dịch draw solution như Soda, Oresol, Đương Saccarozo, draw solution hôn hợp… và bước đâu thu được những kết quả tôt” - TS Hậu chia sẻ.

Tư hinh thành ý tưởng đến xây dựng mô hinh thành công, TS Hậu cho biết, trong nhom nghiên cứu co 2 thành viên may mắn được làm việc và đã co nhiều công trinh nghiên cứu về công nghệ màng lọc thẩm thấu thuận đo là TS Hậu và TS Nguyễn Công Nguyên. Trong thơi gian học tiến sĩ tại nước ngoài, hai thành viên đã được sự hô trợ và chi dẫn nhiệt tinh cua Giáo sư Shiao-Shing Chen cua Trương Đại học Ky thuật Quôc

gia Đài Bắc. Giáo sư không chi giup đỡ trong thơi gian theo học mà còn hô trợ TS Hậu và TS Nguyên về các mô hinh cũng như màng lọc đê làm nghiên cứu tại Việt Nam.

Bên cạnh đo, những nghiên cứu bước đâu cua đề tài này đã co sự tham gia và hô trợ nhiệt tinh cua các em sinh viên K37, Khoa Môi trương và Tài nguyên - Đại học Đà Lạt. Đồng thơi, ý tưởng này đã được Ban Giám hiệu Trương Đại học Đà Lạt và các cựu sinh viên cua Khoa Môi trương và Tài nguyên - Đại học Đà Lạt (K24) quan tâm và hô trợ về măt tinh thân cũng như vật chất đê thực hiện tôt hơn.

Tuy vậy, việc hiện thực hoa ý tưởng cũng găp không ít kho khăn, bởi công nghệ màng lọc FO đạt hiệu quả xử lý cao, chi phí năng lượng thấp nhưng hiện nay giá thành cua màng FO vẫn còn tương đôi cao. Tuy nhiên, hiện tại, nhom nghiên cứu co hợp tác với Giáo sư Shiao-Shing Chen tại Đài Loan đã tự tạo ra được màng lọc với các tính chất khác nhau tại phòng thí nghiệm. Vi vậy, chắc chắn trong tương lai việc phát triên ý tưởng thiết kế tui màng lọc nước thẩm thấu thuận sẽ găp nhiều thuận lợi và dễ dàng mở rông ứng dụng rông rãi cho ngươi dân ven biên và vùng lũ lụt với chi phí thấp.

Ý tưởng sáng tạo này co ý nghĩa to lớn, TS Hậu cho biết: “Sản phẩm tui màng lọc nước thẩm thấu thuận cho bà con vùng lũ lụt và vùng ngập măn là tâm huyết cua môi thành viên trong nhom nghiên cứu. Việc thực hiện thành công ý tưởng gop phân giải quyết tinh trạng thiếu nước khẩn cấp trong và sau thơi gian xảy ra lũ lụt cho bà con vùng lũ (các tinh miền Trung) và đăc biệt là các vùng bị xâm nhập măn như Ninh Thuận, Binh Thuận, đồng bằng sông Cửu Long... đang trong tinh trạng khan hiếm nước sạch. AN NHIÊN

TS Nguyễn Thị Hậubên mô hình

thực hiện ý tưởng sáng tạo.Ảnh: A.N

Nhà nghiên cứu khoa học trẻ TS Nguyễn Thị Hậu (sinh ngày 1/11/1989), quê quán Điện Bàn - Quảng Nam.

+ Từ năm 2007-2011: Sinh viên Khoa Môi trường - Trường Đại học Đà Lạt.+ Từ năm 2012-2016: Học tiến sĩ tại Trường Đại học Kỹ thuật Quốc gia Đài

Bắc, chuyên ngành Công nghệ Môi trường.+ Từ năm 2016 đến nay: Giảng viên Khoa Môi trường và Tài nguyên -

Trường Đại học Đà Lạt.+ Đến nay, TS Hậu đã có 28 công trình nghiên cứu khoa học (gồm 19

bài báo khoa học SCI được đăng trên tạp chí Quốc tế và 9 bài báo Hội thảo Quốc tế).

thuận - FO được xem là công nghệ tôi ưu nhất hiện nay”.

Nhận thấy được những ưu điêm vượt trôi cua màng lọc thẩm thấu thuận, TS Hậu và nhom nghiên cứu đã hinh thành ý tưởng “Thiết kế tui màng lọc nước thẩm thấu thuận (Forward Osmosis) cho xử lý nước vùng lũ lụt và nhiễm măn”. Việc

Không ngẫu nhiên mà cơ quan Viện Hàn lâm KH Việt Nam và giới học thuật đồng ý đê

Trương ĐH Đà Lạt làm chu nhà tổ chức 2 cuôc hôi ngô lớn thu hut hàng trăm nhà KH Việt Nam và các quôc gia trong khôi ASEAN cùng Công hòa Séc và Hàn Quôc.

Trong tham luận chào mưng, PGS, TS Nguyễn Đức Hòa - Hiệu trưởng ĐH Đà Lạt tự hào chia sẻ: Nằm trên địa bàn Tây Nguyên, được thiên nhiên ưu đãi, Trương ĐH Đà Lạt co điều kiện thuận lợi đê phát triên đào tạo và nghiên cứu các ngành Nông nghiệp, Sinh học, Môi trương và các ngành Khoa học Tự nhiên. Sau gân 60 năm, đến nay, Trương ĐH Đà Lạt là môt trương đa ngành với hơn 500 giảng viên, cán bô, trong đo hơn 70% đã hoàn tất chương trinh thạc sĩ, tiến sĩ. Hiện, trương cung cấp 45 chương trinh đào tạo bao gồm 32

Đà Lạt - nơi lý tưởng cho các nhà khoa học thể hiệnMột tuần đầu tháng 10, tại Trường Đại học (ĐH) Đà Lạt diễn ra 2 cuộc hội nghị, hội thảo khoa học (KH) trong nước và quốc tế có rất nhiều ý nghĩa. Thành phố Đà Lạt tiếp tục khẳng định vị thế đắc địa của mình: không chỉ là nơi nghỉ dưỡng - tham quan lý tưởng mà còn là không gian kích thích mạnh mẽ sự sáng tạo của các nhà KH.

Các nhà khoa học chụp ảnh lưu niệm tại Hội nghị ở Đà Lạt. Ảnh: M.Đ

chương trinh bậc cử nhân, ky sư, 8 chương trinh bậc thạc sĩ và 6 chương trinh bậc tiến sĩ cho hơn 15.000 sinh viên, học viên. “Tất cả các chương trinh đào tạo tại Trương ĐH Đà Lạt

đều được xây dựng theo chuẩn đâu ra CDIO. Tư tháng 3/2017, Trương ĐH Đà Lạt chính thức là thành viên thứ 124 cua Hiệp hôi CDIO quôc tế”, ông Hòa nhấn mạnh. Môt con

sô cũng cho thấy ngoài sự nô lực cua đôi ngũ nhà trương, môi trương sông và làm việc ưu việt cua Đà Lạt là “bạn đồng hành thân thiện và luôn khích lệ” đôi với các nhà KH: năm

2016, ĐH Đà Lạt co trên 50 công bô quôc tế thuôc danh mục ISI. Đây là xu hướng chuyên minh cua Việt Nam tư vị thế môt nước tiêu dùng sang môt nước cung cấp các công nghệ, dịch vụ trong tương lai, nhằm sẵn sàng đon đâu cuôc cách mạng công nghệ lân thứ 4. Chung tôi cũng nhấn mạnh, môt trong những mũi nhọn phát triên chiến lược đăc thù đã được Thu tướng Chính phu phê duyệt quy hoạch và tinh Lâm Đồng tích cực xuc tiến triên khai là xây dựng đô thị Đà Lạt trở thành trung tâm giáo dục - nghiên cứu KH trọng điêm cua khu vực và hướng đến tâm quôc tế trong tương lai.

Tại Hôi nghị Vật lý Ky thuật và ứng dụng toàn quôc lân thứ 5, rất nhiều nhà KH hàng đâu trong lĩnh vực này đã trinh bày nhiều kết quả nghiên cứu hết sức co ý nghĩa. Nhom tác giả đến tư Viện Khoa học Vật liệu và Trung tâm Phát triên Công nghệ cao với đề tài “Nguồn sáng xanh và chiếu sáng xanh” là minh chứng măt ý nghĩa thực tiễn...

XEM TIẾP TRANG 7

Page 6: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

6 THỨ BA 10 - 10 - 2017

Theo Bản án dân sự phúc thẩm ngày 26/5/2015 của TAND TP Hồ Chí Minh và Quyết định thi hành án ngày

2/10/2015 của Chi cục THADS huyện Đạ Huoai thì ông Phan Thanh và bà Nguyễn Thị Trúc Vân (ngụ tại Khu phố 1, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) phải có nghĩa vụ trả cho bà Lê Thị Bích Ngọc (ngụ Phường 14, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) số tiền hơn 22 tỷ đồng. Qua xác minh điều kiện thi hành án, Chi cục THADS huyện Đạ Huoai xác định ông Thanh và bà Vân có 19 lô đất tại huyện Đạ Huoai đủ điều kiện thi hành án. Do vậy, sau khi hết thời gian tự nguyện thi hành án, Chi cục THADS huyện Đạ Huoai đã tiến hành cưỡng chế tài sản của ông Thanh và bà Vân để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án. Hiện, tài sản của vợ chồng ông bà đang được Chi cục THADS huyện tiến hành xử lý, bán tài sản.

Tuy nhiên, do bà Vân hiện đã già yếu (75 tuổi) và đang bị bệnh tim mạch vành mãn tính, gần đây bệnh có biến chứng khó thở, đau tức ngực, huyết áp tăng, cần được can thiệp gấp của y học. Tình trạng bệnh tình của bà cũng được bác sĩ của Trung tâm Y khoa Quốc tế Bắc Ái xác nhận ngày 28/3/2016. Trước tình hình sức khỏe như trên, bà Vân đã làm giấy ủy quyền cho chồng là ông Phan Thanh và ông Ngô Hải An thực hiện nghĩa vụ thi hành án. Theo giấy ủy quyền này, ông Thanh và ông An được toàn quyền thay mặt bà giải quyết việc thi hành án theo Quyết định của Chi cục THADS huyện Đạ Huoai; toàn quyền quyết định đối với việc xử lý tài sản của bà có liên quan đến việc thi hành án. Sau khi hoàn tất thủ tục ủy quyền, bà Vân đã thu xếp để sang Mỹ điều trị bệnh tật. Bà Vân cũng có cam kết sẽ trở lại Việt Nam sau khi khám, chữa bệnh xong. Đồng thời, bà cũng có người đứng ra bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo việc thi hành án trong thời gian bà ra nước ngoài chữa bệnh. Tuy nhiên, Chi cục THADS huyện Đạ Huoai vẫn có Quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Vân vào ngày 8/12/2016. Do vậy, bà Vân không thể xuất cảnh ra nước ngoài để khám chữa bệnh được, trong khi bệnh của bà có biến chứng trở nên xấu hơn.

Như vậy, việc cấm xuất nhập cảnh của Chi cục THADS huyện Đạ Huoai đối với bà Vân

Đã ủy quyền thi hành án, vẫn bị hoãn xuất cảnh?Bệnh nặng và có nhu cầu xuất cảnh để trị bệnh, bà Vân đã ủy quyền cho chồng ở lại Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thi hành án dân sự. Thế nhưng, Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Đạ Huoai vẫn ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Vân. Vậy, quyết định này có hợp tình, hợp lý?

trong trường hợp này là đúng hay sai? Theo Viện KSND huyện Đạ Huoai, việc tạm hoãn xuất nhập cảnh của Chi cục THADS huyện Đạ Huoai đối với bà Vân là không cần thiết. Bởi lẽ, theo quy định tại điểm a khoản 2 và khoản 3 Điều 61 NĐ 62/2015/NĐ - CP ngày 18/7/2015 về quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật THADS năm 2014 thì toàn bộ tài sản của bà Vân và ông Thanh đứng tên và có trên địa bàn huyện Đạ Huoai đã được cơ quan THA xác định và tiến hành kê biên, xử lý để đảm bảo việc thi hành án. Bà Vân đã ủy quyền cho chồng mình được toàn quyền thay mặt mình quyết định đối với việc xử lý tài sản của bà có liên quan đến việc thi hành án. Bên cạnh đó, đối với số tài sản của bà Vân đã được cơ quan THA cưỡng chế, kê biên, xử lý bán đấu giá gần hết để thi hành nghĩa vụ cho người được thi hành án. Ngoài ra, chưa xác minh được bà Vân, ông Thanh có tài sản khác ở địa phương. Việc vắng mặt của bà trong quá trình giải quyết việc thi hành án là không ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của các bên do bà Vân và ông Thanh là vợ chồng. Do vậy, nghĩa vụ phải thi hành án của ông bà là nghĩa vụ liên đới. Vì vậy, việc vắng mặt của bà trong quá trình bà đi khám chữa bệnh không làm ảnh hưởng đến việc xử lý tài sản của vợ chồng bà để đảm

bảo việc thi hành án. Bên cạnh đó, ngày 8/5/2017, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm đề nghị Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh xét xử giám đốc thẩm theo hướng hủy bản án dân sự phúc thẩm của TAND TP Hồ Chí Minh và bản án dân sự sơ thẩm của TAND quận Thủ Đức về vụ việc của bà Vân; giao hồ sơ lại cho TAND quận Thủ Đức xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật. Đồng thời, Quyết định kháng nghị này cũng tạm đình chỉ thi hành bản án dân sự phúc thẩm nêu trên cho đến khi có Quyết định giám đốc thẩm. Thế nhưng, đến hiện tại, quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với bà Vân vẫn chưa được hủy nên bà Vân vẫn chưa thể xuất cảnh.

Ngoài những lý do mang tính chất pháp lý thì cũng cần xét đến yếu tố “hợp tình” trong trường hợp này. Bà Vân có bệnh thật sự và cần phải ra nước ngoài điều trị, nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đe dọa đến tính mạng. Việc bà Vân xuất cảnh để chữa bệnh không làm ảnh hưởng đến việc thi hành án, trong khi đó sẽ tạo điều kiện để bà được chăm sóc y tế và sức khỏe tốt hơn. Xét về góc độ này, nếu không cho bà Vân xuất cảnh để chữa bệnh là một quyết định cứng nhắc, thiếu nhân văn. BẢO CHÂU

Một khu đất của bà Vân ở Thôn 2 (xã Hà Lâm) đã được đấu giá thành công. Ảnh: Bảo Châu

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người có công

Trong chương trình hành động đến năm 2020 vừa thông qua, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người có công cách mạng, đạt mức sống từ trung bình trở lên so với cộng đồng dân cư nơi cư trú; giải quyết kịp thời các chế độ ưu đãi về nhà ở, đất ở, việc làm, đào tạo, bồi dưỡng…

Theo đó, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Lâm Đồng chủ trì phối hợp các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường rà soát, phân loại giải quyết hồ sơ công nhận người có công còn tồn đọng ở cơ sở. Đồng thời tiếp tục đầu tư kỹ thuật, công nghệ ADN xác định danh tính liệt sĩ thiếu thông tin; huy động nguồn lực xã hội cùng với việc bố trí ngân sách nhà nước để tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, nâng cấp cơ sở điều dưỡng; thực hiện miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ cải thiện nhà ở cho thân nhân liệt sĩ và người có công…

Định kỳ ngày 30/11 hàng năm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo đánh giá lên UBND tỉnh Lâm Đồng để nhận sự chỉ đạo hiệu quả hơn nữa cho năm kế hoạch tiếp theo. MẠC KHẢI

Vụ cướp tài sản mà 3 bị cáo tuổi vị thành niên gây ra được TAND TP Đà Lạt đưa ra xét xử vào cuối tháng 9 đã để lại nhiều bài học đau lòng cho các bậc làm cha làm mẹ. Các bị cáo bị đưa ra xét xử trong vụ án này là Lê Văn Quý (SN 1997) hộ khẩu tại xã Hạ Sơn, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, tạm trú tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Đinh Y Quyền (SN 2001) và Võ Tấn Tài (SN 2002) cùng trú tại thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà.

Nhân thân của các bị cáo được công bố tại tòa cho thấy, cả 3 đều bỏ học từ rất sớm, tháng 12/2013 Quý bị TAND huyện Quỳ Hợp xử phạt 30 tháng tù giam về tội cố ý gây thương tích, 2 bị cáo Quyền và Tài không có cha, còn bị cáo Tài sau khi mẹ theo chồng về TP Hồ Chí Minh giao Tài cho bà ngoại chăm sóc và không có bất cứ sự quan tâm nào đến bị cáo. Suốt 6 tháng Tài bị tạm giam, người mẹ này không một lần thăm nuôi. Theo cáo

trạng, sau khi mãn hạn tù tại tỉnh Nghệ An, do không có nghề nghiệp, Quý vào TP Đà Lạt sống lang thang làm thuê kiếm tiền. Quyền và Tài sau thời gian sống với mẹ và bà ngoại cũng bỏ lên Đà Lạt sống lang thang. Sáng ngày 21/12/2016 Quý đi bộ ra Công viên Ánh Sáng, Phường 1, TP Đà Lạt thì gặp Quyền, Tài và Nguyễn Gia Đông (SN 2003) trú tại Phường 2, TP Đà Lạt đang ngồi chơi trong chòi nghỉ trong công viên nên chủ động đến làm quen, sau đó cả nhóm giải tán.

Khoảng 11 giờ cùng ngày Quý ra lại Công viên Ánh Sáng và gặp lại Quyền, Tài và Đông đang ở đây. Vì không có tiền nên cả nhóm bàn nhau sẽ đi trộm hoặc cướp tài sản của người khác. Sau khi thống nhất, Quý và Quyền đi bộ vào chợ Đà Lạt mua 2 con dao bấm, Tài có sẵn con dao Thái Lan trong người mà trước đó Tài lấy tại nhà Đông. Đến 12 giờ cùng ngày, thấy bà

Nguyễn Thị Vân (SN 1969) trú tại Phường 5, TP Đà Lạt đi xe máy hiệu Wave RXS BKS 49B-45.003 đến dựng tại chân cầu trong công viên, chúng liền bàn nhau và đi lại gần chỗ bà Vân đang đứng. Quyền nói “cô ơi cho cháu xin ít tiền”. Thấy 3 con dao nhọn hoắt đang chĩa vào mình, bà Vân hốt hoảng: “Cô không có, để cô đi mượn”. Nói rồi bà Vân nhớm bước bỏ chạy thì bị Quý chặn lại, dí dao vào ngực, còn Quyền đứng dưới chân cầu yêu cầu bà Vân mở túi xách, thấy bên trong có chiếc ĐTDĐ Samsung J7 và bị Quý lấy sau đó đưa cho Quyền giữ. Chưa dừng lại, nhóm cướp còn buộc bà Vân phải đưa chìa khóa xe máy. Tài điều khiển xe chở cả bọn tẩu thoát. Đến đập cầu ông Đạo, Quý, Quyền xuống xe chạy bộ lên khu Hòa Bình. Đến tiệm điện thoại trên đường Nguyễn Văn Trỗi, chúng bán chiếc điện thoại được 2,5 triệu đồng, sau đó Quý và

Tài mua 2 bộ quần áo mới rồi cả 3 chạy xe máy vừa cướp được về thị trấn Nam Ban. Số tiền bán chiếc điện thoại được chúng dùng chơi game và tiêu xài hết. Ngày 23/12 khi Quý, Quyền và Tài đang ngồi trong 1 căn nhà hoang gần Trường Tiểu học Nam Ban 2 thì bị Công an thị trấn Nam Ban đến kiểm tra. Cả nhóm bỏ chạy để lại chiếc xe máy cướp được. Sau đó Quý về lại Nghệ An rồi ra tỉnh Hưng Yên làm thuê. Tiến hành điều tra, ngày 25/3/2017 CATP Đà Lạt đã bắt được Quý. Từ lời khai của Quý, ngày 27/3 Quyền và Tài cũng bị bắt giữ.

Tại phiên tòa, tuy các bị cáo đều tỏ thái độ ăn năn, hối cải, muốn được khoan hồng, nhưng căn cứ vào mức độ phạm tội của từng bị cáo, HĐXX đã tuyên phạt các bản án nghiêm khắc, Quý 8 năm tù giam, Quyền và Tài mỗi người 4 năm tù giam.

ĐỨC HUY

Nhóm cướp vị thành niên lĩnh án

Khởi công xây dựng 2 căn nhà đại đoàn kết tại xã Tà Năng

UBMTTQVN huyện Đức Trọng vừa khởi công xây dựng 2 căn nhà đại đoàn kết cho 2 hộ nghèo tại xã Tà Năng, gồm: Vũ Thị Hòa (thôn Bản Cà) và Ma Vơi (thôn Chơ Răng Hao). Trong đó, Quỹ Vì người nghèo của huyện hỗ trợ 25 triệu đồng/căn. Ngoài ra, các hộ trên sẽ góp thêm tiền đối ứng để hoàn thiện nhà.

Được biết, trong năm 2017, UBMTTQVN huyện Đức Trọng hỗ trợ xã Tà Năng xây dựng 7 căn nhà đại đoàn kết theo chương trình xây dựng nông thôn mới, đưa tổng số căn nhà của toàn huyện được xây dựng trong năm nay lên 29 căn. Ngoài sự hỗ trợ của UBMTTQVN huyện Đức Trọng, trong năm 2017, các doanh nghiệp trên địa bàn cũng hỗ trợ xã Tà Năng xây thêm 1-2 căn nhà đại đoàn kết.

N.MINH

ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT

Page 7: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

Thiếu thốn “trăm bề”Ngoài điểm trường chính nằm tại trung

tâm xã, Trường Mầm non Tân Nghĩa còn có 4 phân hiệu chia theo 4 hướng của xã, gồm: Phân hiệu thôn Gia Bắc 1, Giac Bắc 2, Đồng Lạc, K’Brạ. Phân hiệu gần thì cũng cách điểm trường chính khoảng 3 km, xa thì phải đi 7-8 km. Xa điểm trường chính, ngoài những khó khăn về việc đi lại của giáo viên, phục vụ ăn trưa bán trú cho các cháu thì điều kiện về cơ sở vật chất trường lớp, điều kiện sinh hoạt chung cũng đang là những trở ngại lớn. Trong 4 phân hiệu, chỉ có Phân hiệu thôn K’Brạ là được đầu tư khá bài bản, 3 phân hiệu còn lại đang còn nhiều khó khăn.

Nằm sát Quốc lộ 20 nhưng phân hiệu Đồng Lạc lại bị thiếu nước sinh hoạt suốt nhiều tháng nay. Trước đây, cô trò tại phân hiệu này xài nhờ nước của một hộ dân gần đó nhưng từ đầu năm học này, hộ dân này không đồng ý cho tiếp tục sử dụng nữa. Bồn nước được hạ xuống, chân bồn nước bị xếp vào một góc sân. Ngày ngày, phụ huynh phải chở nước đến trường cho con em mình sinh hoạt. Ngoài lịch làm việc thì nay trên tường của phân hiệu còn có lịch theo dõi việc chở nước của phụ huynh hàng ngày. Do thiếu nước, mọi sinh hoạt đều phải chắt chiu, từ việc vệ sinh cá nhân của từng em đến việc rửa chén bát, lau nhà, giặt khăn…

Cô Đới Thị Bích Nguyệt, giáo viên phụ trách Phân hiệu Đồng Lạc, chia sẻ: “Mỗi ngày, phụ huynh chỉ chở được khoảng 150 lít nước, trong khi nhu cầu sử dụng của gần 40 em học sinh ở đây phải cần khoảng 300 - 500 lít. Nước ít, các cô phải tiết kiệm tối đa mới đủ dùng. Bảng theo dõi phụ huynh chở nước cũng là một cách để đảm bảo đủ nước cho các cháu sử dụng, phụ huynh nào chưa chở nước thì mình nhắc nhở”. Còn theo ông Lê Thành Dược, phụ huynh học sinh, việc chở kèm can nước mỗi khi đưa các cháu đến trường cũng rất bất tiện cho phụ huynh. Nhiều người nhà ở xa, đưa nhiều cháu cùng đi học thì việc chở nước còn có thể gây nguy hiểm khi chạy xe máy. “Bản thân tôi và một số phụ huynh khác dù đã tích cực chở nước nhưng các cháu vẫn thiếu dùng. Điều tôi lo nhất là việc sinh hoạt của các cháu

Cô trò chật vật “thiếu trước hụt sau”Cô trò Trường Mầm non Tân Nghĩa (xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh) đang dạy và học trong cảnh “thiếu trước hụt sau”. Điểm trường chính thì khu hiệu bộ xuống cấp, các phân hiệu thì nơi thiếu nước sinh hoạt, nơi thiếu nhà vệ sinh và nơi thì còn phải học nhờ hội trường thôn.

không đảm bảo vệ sinh. Hơn nữa, khi vào vụ mùa cà phê, do bận bịu nên việc chở nước của nhiều phụ huynh chắc chắn không thể thực hiện được” - ông Dược băn khoăn.

Tương tự, tại Phân hiệu thôn Gia Bắc 1, cô trò cũng phải hứng nước mưa hoặc xin từng xô nước để sử dụng. Từ năm ngoái, giếng khoan tại Phân hiệu này đã không còn đủ cung cấp nước sinh hoạt. Cũng tại Phân hiệu này, từ nhiều năm nay, các em học sinh cũng phải học nhờ trong hội trường thôn. Hiện, hội trường thôn cũng bị xuống cấp, xuất hiện nhiều vết nứt trên tường và nền nhà bị sụt lún nghiêm trọng. “Trong quá trình học nhờ, việc trang trí lớp học cũng phải dành một chỗ để cho thôn sử dụng. Nhiều khi thôn có

việc phải họp hành thì các cô phải cho cháu ra ngoài học hoặc báo nhà trường cho học sinh nghỉ. Bản thân tôi chỉ mong muốn sớm có nhà vệ sinh, có nguồn nước và phòng học riêng sạch sẽ để thuận tiện cho việc học của các cháu và giáo viên ở đây” - cô Trần Thị Tâm, giáo viên phụ trách Phân hiệu Gia Bắc 1, chia sẻ. Còn tại Phân hiệu Thôn Gia Bắc 2, dù lớp học đã được xây dựng riêng nhưng nhà vệ sinh vẫn phải dùng chung với hội trường thôn. Đây cũng là một bất tiện, nhất là đối với các cháu nhỏ mẫu giáo.

Mong ước trường chuẩnđúng nghĩaToàn Trường Mẫu giáo Tân Nghĩa có 265

Từ đầu năm 2017, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Di Linh đã có tờ trình gửi UBND huyện Di Linh xin chủ trương đầu tư công trình nước sạch trường học trên địa bàn huyện. Chủ trương này đã được UBND huyện Di Linh thống nhất cho lập dự án đầu tư, nâng cấp, sửa chữa và xây dựng mới hệ thống nước sạch trường học giai đoạn 2017 - 2020. Theo đó, có 17 công trình nước sạch tại các trường học cần được đầu tư trong thời gian tới; trong đó, có rất nhiều trường đang gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt, như: Trường TH Liên Đầm 2 (Phân hiệu Thôn 4), Trường THCS Gia Bắc, Trường MG Gia Bắc, Trường TH Tân Châu 1 (Phân hiệu Thôn 7), Trường TH Hòa Ninh 2, Trường MG Tân Lâm (Phân hiệu Thôn 7)…

học sinh trong năm học này thì một nửa trong số đó học tại 4 phân hiệu. Điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn nên việc ăn bán trú hàng ngày của các cháu cũng gặp trở ngại. Đến giờ ăn trưa, cơm, canh được đóng thùng và vận chuyển bằng xe máy đến các phân hiệu. Không chỉ các phân hiệu, ngay điểm trường chính thì khu văn phòng và hiệu bộ vẫn phải dùng tạm hai phòng học cũ đã xuống cấp. Một phòng được chia nhỏ để làm phòng hiệu trưởng, phòng y tế, phòng giáo viên, phòng kế toán, phòng phó hiệu trưởng và hội đồng. Phòng còn lại được tận dụng để làm nhà bếp.

Bà Bùi Thị Phương Thảo, Phó hiệu trưởng Trường Mẫu giáo Tân Nghĩa, cho biết: Do cơ sở vật chất còn thiếu nên việc dạy và học trong trường cũng phải phụ thuộc, đặc biệt là tại Phân hiệu Gia Bắc 1 và Đồng Lạc. “Trước những khó khăn trên thì các cô giáo cũng cố gắng khắc phục như bố trí thời gian để đi mua nước, sắp xếp thời gian học phù hợp để nhường cho hoạt động của thôn”. Còn theo cô Hiệu trưởng Hoàng Thị Xuân, theo lộ trình đến năm 2018, Trường Mẫu giáo Tân Nghĩa sẽ phấn đấu đạt chuẩn quốc gia. Sau khi nhà trường báo cáo về thực trạng cơ sở vật chất thì Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Di Linh đã khảo sát và có chủ trương đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, giếng nước cho trường trong năm học 2017 - 2018 này. Tuy nhiên, đến nay các công trình này vẫn đang trong quá trình làm thủ tục để triển khai.

Trao đổi về vấn đề này, ông Phan Đình Đồng, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Di Linh, khẳng định: “Trước những bức xúc về nguồn nước sinh hoạt thì Phòng sẽ cho Trường Mẫu giáo Tân Nghĩa khoan giếng trước tại Phân hiệu Đồng Lạc ngay trong tháng 10, còn các thủ tục đầu tư sẽ hoàn thiện sau để tránh kéo dài thời gian. Còn việc đi mượn hội trường thôn để làm lớp học thì theo tôi cũng không đến mức độ ảnh hưởng lớn đến kế hoạch dạy học cho các cháu. Riêng Trường Mẫu giáo Tân Nghĩa đến năm 2018 đạt chuẩn quốc gia thì rõ ràng phòng học nhờ đó phải tính, nhưng đầu tư phải từng bước chứ ngân sách eo hẹp mà đầu tư dàn trải thì không cáng đáng được. Đến năm 2019, Di Linh sẽ chấm dứt được tình trạng phòng học nhờ”.

HỮU SANG

Phụ huynh phải chở nước sinh hoạt cho giáo viên và học sinh tại Phân hiệu thôn Đồng Lạc sử dụng. Ảnh: H.S

... sinh động về tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí CO2 nhằm bảo vệ môi trường. Sử dụng nguồn sáng xanh sẽ góp phần quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trong đó Đà Lạt là một trong 10 trung tâm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của quốc gia. Đến từ ĐH Vinh, các tác giả trình bày nhiều thành tựu mới trong việc xây dựng hai hệ đo phổ laser vào nghiên cứu nguyên tử/phân tử ở thể khí để đánh dấu phân cực và điều khiển các tính quang của nguyên tử. Hướng nghiên cứu này mở ra nhiều triển vọng trong phát triển công nghệ quang tử độ nhạy siêu cao...

Một lĩnh vực khác mà ngành Vật lý kỹ thuật và ứng dụng có nhiều đóng góp lớn trong sự phát triển đất nước là Y học. Tại Hội nghị ở Đà Lạt, nhiều nhà KH đã trình bày ứng dụng hiệu quả trên nhiều vấn đề cụ thể trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người. Nhóm tác giả ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) chứng minh những đặc điểm nổi bật của phương pháp điều trị mới thông qua đề tài “Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị phục hồi tổn thương

gan ở người lớn tuổi bị đái tháo đường”. Nhóm nhà KH Viện Vật lý Y Sinh học đề xuất phương pháp điều trị và phòng ngừa đau lưng mãn tính bằng thiết bị luyện tập trị liệu....

Ở lĩnh vực bảo vệ môi trường, rất nhiều nhà KH tập trung phân tích kết quả thử nghiệm các mẫu rêu nhằm xác định tính chất và mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường không khí ở một số địa phương. Kết quả này là của các tác giả đến từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam... Thành tựu của ngành vật lý kỹ thuật còn được các nhà KH đi sâu thực nghiệm ứng dụng trên các lĩnh vực quan trọng khác như: thiên văn học, địa chất học, cơ khí, quân sự...

Nhiều đề tài nêu trên tiếp tục được các nhà KH Việt Nam khẳng định tại Hội nghị KH Tự nhiên của các nhà KH trẻ, nghiên cứu sinh và học viên cao học từ các nước ASEAN (CASEAN). Hơn 160 tham luận trình bày dưới hình thức oral và poster của khoảng 200 đại biểu tham dự, đã tập

trung thảo luận vào các lĩnh vực KH chủ yếu như: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học vật liệu, Công nghệ thông tin, Công nghệ vũ trụ và Vệ tinh... Hội nghị CASEAN 5 diễn ra tại thành phố Đà Lạt là hoạt động tiếp nối sự thành công của 4 hội nghị đã được tổ chức tại các thủ đô: Viên Chăn (Lào), PhnomPenh (Campuchia), Băng - cốc (Thái Lan) và thành phố Vinh (Việt Nam). Rất nhiều nhà KH đến từ các miền đất nước của Việt Nam và các quốc gia như Thái Lan, Myanmar, Malayisa, Campuchia, Indonesia, Lào, Cộng hòa Séc... đều bày tỏ thực sự hài lòng đối với những ngày diễn ra hội nghị, hội thảo KH tại thành phố Đà Lạt. GS Chey Thavy đến từ Campuchia chia sẻ: Đất nước Việt Nam đẹp quá, và rất thân thiện, trong đó, thành phố Đà Lạt là nơi không chỉ cuốn hút mãnh liệt đối với khách du lịch mà còn hết sức đặc biệt đối với chúng tôi. Là những người làm KH, tôi cảm nhận sâu sắc nơi đây đang phát triển để trở thành một trung tâm đào tạo và nghiên cứu KH lớn trong khu vực, điều đó là xác đáng và hội đủ nhiều cơ sở.

MINH ĐẠO

Đà Lạt - nơi lý tưởng... TIẾP TRANG 5 THÔNG BÁO(Về việc mất hồ sơ, tài liệu)

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Chubb Việt Nam thông báo mất hồ sơ, tài liệu thuộc quyền sở hữu của công ty như sau:

Biên nhận thu phí bảo hiểm số:160005478708005160005478815005Quý vị tìm được hoặc đang lưu

giữ hay sử dụng, xin vui lòng hoàn trả hoặc liên lạc với chúng tôi qua đường dây nóng số: (08) 3 827 8123 hoặc gửi thư theo địa chỉ:

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Chubb Việt Nam

Lầu 21, Tòa nhà Sunwah, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP. HCM

Kể từ ngày ra thông báo, các hồ sơ, tài liệu nêu trên sẽ không còn giá trị sử dụng.

7 THỨ BA 10 - 10 - 2017TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Page 8: Đến với Thư viện Thân thiện cán bộ kiểm tra của Đảngbaolamdong.vn/upload/others/201710/25892_Bao_Lam_Dong_ngay_10… · Hồ Chí Minh yêu cầu đối với

Để đáp ứng yêu cầu công việc, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng (VCB Lâm Đồng) cần tuyển dụng nhân viên, cụ thể như sau:

1. Chỉ tiêu tuyển dụng:Nhân viên Lễ tân: 6 Nhân viên Văn thư: 1Nhân viên Nhật ký chứng từ: 1Nhân viên bảo vệ: 22. LươngDự kiến từ 6.000.000 đ/tháng (Sáu triệu đồng) trở lên.3. Đối tương:a, Nhân viên Lễ tân. Công dân Việt Nam, tuổi đời dưới 25, có hộ khẩu thường

trú và nơi ở ổn định tại Đà Lạt, huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lộc;

Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Trung cấp trở lên chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, trình độ Anh văn chứng chỉ B trở lên, có ngoại hình ưa nhìn, giao tiếp tốt và năng khiếu về văn nghệ hoặc thể thao.

b, Nhân viên Văn thư:Công dân Việt Nam, tuổi đời dưới 25, có hộ khẩu thường

trú và nơi ở ổn định tại Đà Lạt, huyện Lạc Dương.Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Trung cấp nghiệp vụ trở

lên chuyên ngành Văn thư lưu trữ, báo chí, thư viện hoặc chuyên ngành phù hợp; trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh chứng chỉ B trở lên, trình độ tin học: tin học văn phòng chứng chỉ B trở lên; có ngoại hình ưa nhìn, giao tiếp tốt và năng khiếu về văn nghệ hoặc thể thao.

Ưu tiên: có kinh nghiệm làm công tác văn thư lưu trữ tại các tổ chức tín dụng.

c, Nhân viên Nhật ký chứng từCông dân Việt Nam, tuổi đời dưới 30, có hộ khẩu thường

trú và nơi ở ổn định tại Đà Lạt, huyện Lạc Dương.Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp Trung cấp trở lên chuyên

ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, trình độ Anh văn chứng chỉ B trở lên, có ngoại hình ưa nhìn, giao tiếp tốt và năng khiếu về văn nghệ hoặc thể thao.

d, Nhân viên Bảo vệNam, công dân Việt Nam, tuổi đời dưới 30, có sức khỏe

đáp ứng yêu cầu công việc, có lý lịch rõ ràng;Trình độ văn hóa: tốt nghiệp Trung học phổ thông trở lên,

có hộ khẩu thường trú và nơi ở ổn định tại thành phố Đà Lạt và huyện Đức Trọng.

Ưu tiên: người có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ bảo vệ tại các đơn vị cung cấp dịch vụ bảo vệ, có chứng chỉ học nghiệp vụ công tác PCCC do cơ quan Công an cấp, có kinh nghiệm làm việc bảo vệ tại các tổ chức khác; có ngoại hình ưa nhìn,

giao tiếp tốt và năng khiếu về văn nghệ hoặc thể thao.4. Hồ sơ:Đơn xin việc viết tay; Bản gốc Sơ yếu lý lịch tự thuật khai trong giai đoạn 6 tháng

gần nhất có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền;Bản sao Giấy khai sinh (không cần công chứng/chứng

thực);Bản gốc Giấy chứng nhận sức khỏe trong thời gian 6 tháng

gần nhất;2 ảnh 4x6 (chụp trong vòng 6 tháng tính đến thời điểm

nộp hồ sơ) và hai phong bì dán sẵn tem, địa chỉ, điện thoại, email liên hệ.

5. Nhận hồ sơ:Liên hệ trực tiếp tại Văn phòng Trụ sở chính: số 33 Nguyễn

Văn Cừ, Phường 1, Đà Lạt, Lâm Đồng từ ngày 25/9/2017 đến 17h00 ngày 10/10/2017.

6. Lưu ý:Nếu trúng tuyển thí sinh phải tự túc chỗ ở và phương tiện

đi lại. Yêu cầu người dự tuyển trực tiếp đến nộp hồ sơ, Chi nhánh

VCB Lâm Đồng chỉ nhận những hồ sơ có đủ các điều kiện theo thông báo trên.

Hồ sơ đã nộp không trả lại;Trân trọng thông báo!

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

8 THỨ BA 10 - 10 - 2017

GIAÙ2.500ñ

ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT)ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

Ngày 7/10, tại Đà Lạt, Công ty Cổ phần Thương mại Bia Sài Gòn Tây Nguyên - Chi nhánh Lâm Đồng đã tổ chức lễ trao thưởng khách hàng trong chương trình “Uống bia Sài Gòn nhận quà trúng thưởng” tại khu vực Lâm Đồng.

Đây là chương trình khuyến mại, kéo dài từ ngày 1/9 đến 30/9/2017 cho các khách hàng sử dụng các sản phẩm của Công ty tại khu vực tỉnh Lâm Đồng thông qua 120 nghìn vé cào trúng thưởng trong dịp này.

Khách hàng may mắn trúng giải nhất với 1 chiếc iPhone 7 Plus là Phạm Đoan Phương, Phường 1 - Đà Lạt; 2 giải nhì mỗi giải 1 truyền hình thông minh LG 49 inches thuộc về 2 khách hàng Nguyễn Thị Kiều Noan ở Phường 5 - Đà Lạt và Trần Văn Thảo ở Hòa

Nam - Di Linh; 3 khách hàng được nhận giải ba, gồm Nguyễn Hoàng Phong, Lộc Nga - Bảo Lộc, Đoàn Thanh Khương, Bình Thạnh - Đức Trọng và Cao Xuân Hải, Quảng Trạch - Quảng Bình, mỗi giải ba 1 tủ lạnh Samsung 25,5 lít.

Ngoài ra còn có rất nhiều khách hàng nhận được giải thưởng là nón bảo hiểm đi xe máy trong dịp này.

Công ty Bia Sài Gòn Tây Nguyên - Chi nhánh Lâm Đồng cho biết, trong 9 tháng đầu năm nay đã bán được 24 triệu lít bia trên toàn tỉnh Lâm Đồng, tăng hơn 9% so với cùng kỳ năm trước, hoàn thành việc nộp ngân sách nhà nước đồng thời tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo từ thiện, hỗ trợ cộng đồng tại Lâm Đồng với rất nhiều chương trình phối hợp với các đơn vị, ban ngành, đoàn thể của tỉnh. GIA KHÁNH

Bia Sài Gòn trao thưởng cho khách hàng

THÔNG BÁO* Thành lập văn phòng và chính thức đi vào hoạt động của Văn phòng Công chứng Lưu Tấn HàoVăn phòng Công chứng Lưu Tấn Hào được thành lập theo Quyết định số 517/QĐ-UBND tỉnh Lâm

Đồng ngày 7/3/2016.Giấy phép đăng ký hoạt động số 04/TP-ĐKHĐ do Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 11/3/2016.Do ông Lưu Tấn Hào làm trưởng văn phòng và ông Trần Đức Khắc là công chứng viên hợp danh. Điện

thoại: 0919550818.Trụ sở tại: Khu phố 2, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/3/2016.

* Thành lập văn phòng và chính thức đi vào hoạt động của Văn phòng Công chứng Hoàng Đức NămVăn phòng Công chứng Hoàng Đức Năm được thành lập theo Quyết định số 1151/QĐ-UBND tỉnh

Lâm Đồng ngày 2/6/2016.Giấy phép đăng ký hoạt động số 06/TP-ĐKHĐ do Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 16/6/2016.Do ông Vương Tất Đức làm trưởng văn phòng và ông Hoàng Đức Năm là công chứng viên hợp danh.

Điện thoại: 02633636777.Trụ sở tại: Số nhà 366, thôn Nam Hiệp 1, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng. Chính thức đi

vào hoạt động từ ngày 24/7/2016.

THÔNG BÁO(Về việc mất hổ sơ, tài liệu)

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Chubb Việt Nam thông báo mất hồ sơ, tài liệu thuộc quyền sở hữu của công ty như sau:

1. Hồ sơ yêu cầu bảo hiểm số: - 160001789918001 - 160001790025001 - 160001790132001- 160001790239001 - 160001790346001 - 160001790453001 - 160001737750001

2. Biên nhận thu phí bảo hiểm số: - 160005422123005 - 160005422230005 - 160005417161005 - 160005403258005 - 160005403365005 - 160005409397005 - 160005403151005

Quý vị tìm được hoặc đang lưu giữ hay sử dụng, xin vui lòng hoàn trả hoặc liên lạc với chúng tôi qua đường dây nóng số: (08) 3 827 8123 hoặc gửi thư theo địa chỉ:

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Chubb Việt NamLầu 21, Tòa nhà Sunwah, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP. HCMKể từ ngày ra thông báo, các hồ sơ, tài liệu nêu trên sẽ không còn giá trị sử dụng.

THÔNG BÁOHiện nay, Sở Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng) đang làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm

quyền tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba cho 2 tập thể:1. Nhân dân và cán bộ huyện Lâm Hà với thành tích xuất sắc về phát triển lĩnh vực văn

hóa giai đoạn 2012 - 2017.2. Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng với

thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục và đào tạo từ năm học 2012-2013 đến năm học 2016-2017 và thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI).

Để đảm bảo quy trình, tiêu chuẩn theo quy định, đề nghị nhân dân cho ý kiến về 2 trường hợp trên. Mọi ý kiến đóng góp gửi về Ban Thi đua - Khen thưởng (địa chỉ: Tầng 7, Trung tâm Hành chính, số 36 đường Trần Phú, TP Đà Lạt hoặc email: [email protected]).

Thông báo mất GCN QSDĐ và bản đồ khu đấtTôi tên: SHEN YI MINSinh ngày 23 tháng 6 năm 1967. Tại: Đài Loan (Trung Quốc)Nghề nghiệp: Thương gia.Hộ chiếu: 305785042 cấp ngày 12/6/2012 tại Đài Loan.Hiện là Giám đốc Công ty TNHH King Wan Chen VN. Tại xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà,

tỉnh Lâm Đồng.Kính trình với quí cơ quan rằng, vào ngày 21 tháng 8 năm 2017.Tôi có mất: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (Bản gốc) số X 267576 do UBND tỉnh Lâm

Đồng cấp ngày 11/10/2004.Tại: Khu vực Phường II, Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng (đoạn đường Phan Đình Phùng,

Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thái Học).Lý do: Do sơ suất trời mưa, đi xe máy đánh rơi túi xách.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phan Văn Đa cùng các thành viên Ban tổ chức trong lễ trao giải cho người trúng thưởng.