175
Hợp tác Phát triển Việt-Đức Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng PLC (Bộ điều khiển lôgic khả lập trình) MD 09 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Tài liệu dạy-học mechatronics-umschlaege-korr6.indd 29 26.04.10 17:09

Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

CDT MD 01

Hợp tác Phát triển Việt-Đức

Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử

dụng PLC (Bộ điều khiển lôgic khả lập trình)MD 09

Dự

án H

ỗ t

rợ K

ỹ th

uật D

ạy

nghề V

iệt N

am

Tài liệu dạy-học

mechatronics-umschlaege-korr6.indd 29 26.04.10 17:09

Page 2: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự

án H

ỗ t

rợ K

ỹ th

uật D

ạy

nghề V

iệt N

am

mechatronics-umschlaege-korr6.indd 30 26.04.10 17:09

Xuất bản:

Hợp tác Phát triển Việt - Đức

Tổng cục Dạy nghề (TCDN)

37 B Phố Nguyễn Bỉnh KhiêmHà Nội, Việt Nam

Tel. + 84 4 397 45 207 (Phòng Tổng hợp - Đối ngoại)Fax

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề, Việt Nam

+84 4 397 40 339

Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật ĐứcTầng 2, Số 1, Ngõ 17, Ph ố Tạ Quang BửuHà Nội, Việt Nam

Tel: + 84 4 397 46 571-2Fax: + 84 4 397 46 570Website: www.tvet-vietnam.org

Tác giả: Bernd Asmus,

Dịch thuật: Phạm Thanh TùngThiết kế: Mariette Junk, Berlin (trang bìa)Hình ảnh: Ralf Bäcker, Berlin (trang bìa)

Năm và nơi xuất bản: Hà Nội, 2010

Page 3: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập

Thời gian

Bài tập chi tiết

Mô đun : PLC Tên: Ngày: Lớp :

Tiêu đề bài tập Trang

Bài 1: Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với các câu lệnh cơ bản 1.1 Điều khiển van hai cuộn dây – Câu lệnh

assignment • Cấu trúc hệ thống điều khiển sử

dụng PLC • Hoạt động van 5/2- hai cuộn

dây • Sơ đồ mạch khí nén • Sơ đồ mạch điện • Câu lệnh: assignment • Nạp chương trình • Lắp đặt hệ thống • Vận hành và kiểm tra

1 2 3 4 5 6

5

1.2 Điều khiển ống chứa phôi - Câu lệnh: AND

• Câu lệnh AND • Mô phỏng chương trình

1 2 3

2

1.3 Điều khiển kiểm tra vị trí – Bảng Symbolic

• Câu lệnh: AND • Bảng symbol (symbol table) • Lập trình với bảng symbolic

1 2 3

2

1.4 Xy lanh thu về trong các trường hợp khác nhau – Câu lệnh: OR

• Câu lệnh: OR

1 2 3

2

1.5 Kiểm tra điều kiện làmviệc – Hàm: NOT • Rào quang điện • Câu lệnh: Nghịch đảo đầu vào

1 2 3

2

1.6 Điều khiển van một cuộn dây – Hàm SR • Hoạt động van một cuộn dây • Hàm SR

1 2 3 4

3

Bài 2: Lập trình điều khiển trạm khí nén với nhiều xy lanh 2.1 Điều khiển hai xy lanh: rẽ nhánh • Biểu đồ bước hành trình

• Rẽ nhánh đầu ra song song • Kiểm tra nhiều vị trí

1 2 3

2

2.2 Điều khiển tuần tự hai xy lanh • Câu lệnh: AND, Hàm SR • Các network bổ xung • Lắp ráp điều khiển

1 2 3

2

2.3 Lập trình điều khiển tay quay có giác hút chân không

• Lặp lại cảm biến từ tiệm cận • Lặp lại giác hút chân không • Lặp lại tay quay nửa vòng • Lắp ráp và vận hành

1 2 3

2

2.4 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

• Phân tích các bước • Kiểm tra tín hiệu vào / ra • Kiểm tra trực tuyến • Tìm và sửa lỗi có hệ thống

1 2 3 4 5 6

4

2.5 Điều khiển tuần tự có trùng lặp tín hiệu • Phân tích tín hiệu trùng lặp • Câu lệnh: Hàm SR như cờ nhớ • Lập trình với cờ nhớ • Quan sát chương trình trực

tuyến • Lắp đặt và vận hành

1 2 3 4 5 6

4

Page 4: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập

Thời gian

Bài tập chi tiết

Mô đun : PLC Tên: Ngày: Lớp :

Tiêu đề bài tập Trang

2.6 Bài tập lập trình với tín hiệu trùng lặp • Phân tích tín hiệu trùng lặp • Lập trình với cờ nhớ • Vận hành và kiểm tra

1 2 3

2

2.7 Trạm phân phối hoạt động một chu trình

• Điều khiển 3 xy lanh • Câu lệnh: AND, đảo, Hàm SR,

assignment • Vận hành và kiểm tra

1 2 3

3

2.8 Trạm phân phối làm việc tự động • Câu lệnh: AND, OR, đảo • Cờ nhớ cho chế độ tự động • Hàm STOP với tiếp điểm thường

đóng

1 2 3

2

2.9 Trạm phân phối có kiểm tra điều kiện làm việc và hiển thị

• Cảm biến: Quang, từ, van chân không

• Hiển trị: ống chứa phôi hết phôi, chế độ tự động

1 2 3 4 5

2

2.10 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối • Phân tích các bước sai lệch • Kiểm tra tín hiệu vào ra • Quan sát chương trình trực

tuyến • Tìm và sửa lỗi một cách hệ

thống

0 1 2 3

4a 4b 5

2

2.11 Bài tập lập trình có 3 cơ cấu chấp hành với tín hiệu chồng chất

• Phân tích tín hiệu chồng chất • Lập trình với cờ nhớ • Chế độ tự động • Vận hành và kiểm tra

1 2 3 4 5

3

2.12A

Kiểm tra : Lập trình cho trạm cơ điện từ – Câu hỏi tự luận

• Giản đồ trạng thái • Sơ đồ khí nén • Sơ đồ điện • Chương trình • Tín hiệu trùng lặp • Chế độ: Tự động, một chu trình

1 2 3

4A 4B 5

2

2.12B

Kiểm tra : Lập trình cho trạm cơ điện từ – Phần thực hành

• Lắp ráp và cài đặt • Lập trình • Vận hành và kiểm tra

1 2 3 4

2

Bài 3: Lập trình với câu lệnh thời gian 3.1 Máy ép khí nén với thời gian trễ • Mô tả yêu cầu

• So sánh các bộ thời gian: ODT, OFFDT, PULSE

• Lựa chọn bộ thời gian phù hợp • Lập trình với bộ thời gian ODT-

Timer

1 2 3 4 5 6

3

3.2 Điều khiển với thời gian trễ • Tính chất bộ thời gian OFFDT • Lập trình với bộ thời gian OFFDT

1 2 3

3

3.3 Đóng cửa với bộ pulse-timer • Tính chất bộ thời gian PULSE • Lập trình với bộ thời gian PULSE

1 2 3

2

Page 5: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập

Thời gian

Bài tập chi tiết

Mô đun : PLC Tên: Ngày: Lớp :

Tiêu đề bài tập Trang

Bài 4: Lập trình với bộ đếm 4.1 Đếm phôi trên trạm phân phối – đếm

ngược • Mô tả yêu cầu • So sánh các bộ đếm • Đặc điểm bộ đếm S_CD • Đặt thông số cho bộ đếm • Lập trình với bộ đếm S_CD

1 2 3 4 5

2

4.2 Đếm phôi trên trạm dập phôi – đếm thuận

• Mô tả yêu cầu • So sánh các bộ đếm • Đặc điểm bộ đếm S_CU • Đặt thông số cho bộ đếm • Lập trình với bộ đếm S_CU

1 2 3 4

2

Bài 5: Lắp đặt hệ thống điều khiển PLC 5.1 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC • Thiết kế bảng PLC

• Gá lắp và lắp đặt bảng PLC • Cổng vào ra I/O • Nối dây PLC với cổng I/O

1 2 3 4 5 6 7

4

5.2 Lắp đặt và đi dây máy ép khí nén • Gá lắp trạm • Gá lắp bảng đấu dây • Cổng vào ra I/O • Đi dây trạm với cổng vào ra I/O

1 2 3 4

3

5.3 Lắp đặt máy ép khí nén với nút ấn dừng khẩn cấp

• Điều kiện nút ấn dừng khẩn cấp • Nút ấn dừng khẩn cấp • Điều kiện cần thiết dừng khẩn

cấp • Giải pháp cho mạch có nút ấn

dừng khẩn cấp

1 2 3 4 5

3

5.4 Lắp đặt máy ép khí nén có xy lanh cấp phôi

• Xy lanh dựng ở vị trí trung gian • Hoạt động van điều khiển đảo

chiều 5/3 • Lắp ráp trạm • Lập trình với van 5/3

1 2 3 4 5

4

5.5 Lắp ráp trạm phân phối • Lắp ráp trạm • Đi dây với cổng vào ra I/O

1 2 3

2

5.6 Tìm và sửa lỗi trên trạm cơ điện tử công nghiệp

• Phân tích các lỗi • Kiểm tra tín hiệu vào ra • Quan sát chương trình trực

tuyến • Tìm và sửa lỗi có hệ thống

0 1 2

2

Bài 6: Lập trình điều khiển động cơ bước sử dụng PLC

Page 6: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập

Thời gian

Bài tập chi tiết

Mô đun : PLC Tên: Ngày: Lớp :

Tiêu đề bài tập Trang

6.1 Nguyên lý và lập trình điều khiển động cơ bước

• Nguyên lý hoạt động động cơ bước

• Động cơ bước điều khiển bằng tay

• Sơ đồ điện • Lập trình điều khiển động cơ

bước

1 2 3 4

4

6.2 Động cơ bước có đảo chiều quay • Lập trình điều khiển động cơ bước quay thuận và quay ngược

1 2

6.3 Động cơ bước với góc quay xác định • Tính toán các bước • Lập trình với bộ đếm

1 2

6.4 Động cơ bước với bộ truyền động tuyến tính

• Nguyên tắc trục tuyến tính • Tính toán các bước

1 2

2

Bài 7: Lập trình điều khiển trạm khí nén sử dụng ngôn ngữ thứ hai 7.1 Lập trình điều khiển trạm khí nén sử

dụng ngôn ngữ thứ hai • Giới thiệu về IEC 1131-3 • Lựa chọn ngôn ngữ thứ hai • Lập trình bằng hai ngôn ngữ

1 2 3 4 5

4

Bài 8: Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự 8.1 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện

tử với lập trình tuần tự • Lặp lại: chồng chất tín hiệu • Nguyên tắc của điều khiển tuần tự • Ví dụ về điều khiển tuần tự • Thiết kế đồ họa với GRAFCET • Lập trình với điều khiển tuần tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9

10

6

8.2 Trạm phân phối-tuần tự tuyến tính • Tuần tự trạm phân phối • Giản đồ GRAFCET • Lập trình điều khiển tuần tự

1 2 3 4 5

4

8.3 Phân loại phôi-điều khiển rẽ nhánh • Mô tả yêu cầu • Giản đồ GRAFCET • Lập trình điều khiển tuần tự

1 2 3 4 5

4

Phụ lục A1 Câu lệnh PLC • 1

2 3 4

A2 GRAFCET • Cơ sở giản đồ GRAFCET • Các phần tử GRAFCET • Ví dụ

1 2 3 4 5

Page 7: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.1

Trang: 1/6 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây –Câu lệnh: assignment

Mô đun: PLC Tên: Ngày: Lớp:

1. Mô tả Ống chứa phôi

2. Bài tập

Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 đẩy phôi ra khỏi ổ chứa. Xy lanh được điều khiển bởi van điện từ 5/2 – hai cuộn dây 1V1. Xy lanh đẩy ra khi nhấn nút ấn 1S1. Xy lanh thu về khi nhấn nút ấn thứ hai 1S2. Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi ấn nút ấn 1S1. 2. Xy lanh 1A1 thu về, khi ấn nút ấn 1S2.

3. Biểu đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

out in

S1 S2

Phần tử Số Vị trí Bước

Page 8: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.1

Trang: 2/6 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây –Câu lệnh: assignment

Mô đun: PLC Tên: Ngày: Lớp:

4. Sơ đồ khí nén Hoàn thành sơ đồ khí nén! 5. Sơ đồ điện

Gợi ý: � Chương trình trong PLC-cung cấp các hàm logic, điều

khiển chuyển động tuần tự, chương trình con. � Sau khi nạp chương trình, chương trình sẽ được lưu giữ

trong PLC. � Sơ đồ điện chỉ bao gồm:

- Các ký hiệu cho PLC và các đầu vào/ra -.Các công tắc và cảm biến nối vào đầu vào PLC - Cuộn dây và cơ phần tử chấp hành nối với các đầu ra.

1A

1V1

0V1 2

31

5 31

4 2

I.....7I.....6I.....5I.....4I.....3I.....2I.....1I.....0

Q.....7Q.....5Q.....4Q.....3Q.....2Q.....1Q.....0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q.....6

Page 9: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.1

Trang: 3/6 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây –Câu lệnh: assignment

Lớp:

6. Cấu trúc hệ thống điều khiển sử dụng PLC

PLC nhận các tín hiệu đầu vào từ các cảm biến và điều khiển các đầu ra nối với các phần tử chấp hành (cuộn dây) theo một chương trình lưu trong CPU. Chương trình điều khiển được soạn thảo nhờ sử dụng một thiết bị lập trình (thông thường là máy tính) và sau đó được nạp vào CPU của PLC. Trong CPU, chương trình này được lưu trong bộ nhớ vĩnh cửu, nó sẽ được lưu giữ ngay cả khi mất nguồn điện. Trong công nghiệp PLC hoạt động mà không được nối với thiết bị lập trình, tuy nhiên PLC có thể chạy chương trình và thực hiện hoạt động điều khiển Để nối các cảm biến hoặc các công tắc với PLC, phải sử dụng các module đầu vào số (Input-I), phần tử này sẽ thu thập thông tin theo các byte. Chữ số đầu tiên là địa chỉ byte (thứ tự của module) và chữ số thứ hai là địa chỉ bit trong byte đó. Địa chỉ mỗi module luôn xác định.

Ví dụ: I 8.6 Địa chỉ bit

Địa chỉ byte (module)

Loại module

Module đầu ra (Output-Q) nối với các phần tử chấp hành, ví dụ như van hoặc cuộn dây rơle. Module này có nguồn cung cấp riêng, để có thể cung cấp các mức điện áp khác nhau cho các phần tử chấp hành khi cần thiết.

CPU

I 0.0

I 0.70

I 0.6

I 0.5

I 0.4

I 0.3

I 0.2

I 0.1

Q 0.0

Q0.7

Q 0.6

Q 0.5

Q 0.4

Q 0.3

Q 0.2

Q 0.1

OU

TP

UT

INP

UT

1Y1

1Y2

==

+

-

+

-

PC-Adapter

Page 10: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.1

Trang: 4/6 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây –Câu lệnh: assignment

Lớp:

7. Lập bảng quy định địa chỉ (bảng symbol)

Bảng quy định địa chỉ trình bày các quan hệ về tên, địa chỉ của các toán hạng tương ứng với các thiết bị và các chú thích cần thiết. Bảng quy định địa chỉ cần được lập trước khi viết chương trình hoặc trong quá trình nhập dữ liệu. Trong chương trình đầu tiên này, chúng ta sẽ làm việc với các địa chỉ tuyệt đối.

Tên Địa chỉ Kiểu

dữ liệu Thiết

bị Chú thích

1 Vào Ra Khác S1 KHỞI ĐỘNG 2 3 4 1Y1 Xy lanh đi ra 5 6

8. Chương trình a) Thông tin chung

Các thiết bị lập trình thực hiện một chu trình bao gồm nhiều bước. Trong trường hợp hệ điều khiển khí nén, các bước này tương tự như giản đồ trạng thái.

� Mỗi bước gọi là một “network”!

� Các network bắt đầu bằng một tín hiệu (đầu vào) và kết thúc bằng một hoạt động (đầu ra)!

� Tất cả các phần tử điều khiển được thuộc tính hóa

bằng các biểu tượng, tên riêng như một toán hạng, giống

như bảng quy định địa chỉ.

� Câu lệnh FBD trong chương trình đầu tiên này của

chúng ta là: assignment

b) Viết chương trình cho bài tập trên! Sử dụng các toán hạng tên và chú thích!

Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Có rất nhiều loại ngôn ngữ lập trình cho PLC-Programming, chuẩn hóa là loại ngôn ngữ IEC 1131. Chúng ta sẽ lập trình sử dụng ngôn ngữ FBD (Sơ đồ các hàm chức năng)

??.?

??.?(Input)

(Output)

Đầu vào

Đầu ra

Page 11: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.1

Trang: 5/6 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây –Câu lệnh: assignment

Lớp:

c) Viết chương trình

� Mở Simatic manager � Tạo một project „New project“ hoặc mở một project „Open project“ ?

Tạo một project-New Project Mở một project-Open project Để tạo một project mới, việc đầu tiên

là phải thiết lập cấu hình cứng. Phần mềm Step 7 wizard “New

Project” sẽ hướng dẫn bạn. Điều này phải được thực hiện thường

xuyên, khi bạn viết một chương trình đầu tiên bạn phải thiết lập cấu hình cứng.

Nếu bạn sử dụng cùng loại PLC, lần thứ hai có thể đơn giản hơn, là lấy thông tin từ project cũ.

Để làm việc này chọn “Open project”

Trong khóa đào tạo này, chúng ta sẽ chỉ sử dụng một loại PLC được kết nối với máy tính cho tất cả các project.

Bởi vậy, cách tốt nhất là thiết kế một project mẫu, lấy tên là “sample”

� file → open � chọn: “sample” � save as → nhập tên → tạo thư mục riêng

� Mở project theo cấu trúc. � Mở Blocks. � Mở OB1. � Lập trình. � Lưu chương trình.

8. Nạp chương trình xuống PLC

� Bật công tắc nguồn

� Chuyển công tắc chế độ hoạt động sang vị trí STOP

� Reset CPU

Bộ nhớ bị reset xóa hết tất cả các dữ liệu trong CPU. CPU sau đó ở trạng thái bắt đầu. Quy trình thực hiện: Chuyển công tắc chế độ hoạt động sang vị trí MRES và giữ tối thiểu 3 seconds, cho tới khi đèn đỏ STOP bắt đầu nhấp nháy chậm. Nhả công tắc và sau nhiều nhất 3 giây, lại chuyển về vị trí MRES. Khi đèn “STOP” nhấp nháy nhanh, CPU đã bị reset.

� Chuyển công tắc chế độ hoạt động về vị trí “STOP” lần nữa. � Mở Simatic manager- Blocks � Chọn khối bạn muốn nạp � Nạp chương trình sử dụng nút ấn có biểu tượng:

Page 12: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.1

Trang: 6/6 Điều khiển van điện từ hai cuộn dây –Câu lệnh: assignment

Lớp:

9. Lắp ráp hệ điều khiển

� Gắn tất cả các phần tử lên mặt bảng!

� Sử dụng ống khí nén để nối tất cả các phần tử khí nén!

� Bật nguồn khí nén và vận hành thử van điện từ hai cuộn dây-5/2 bằng tay sử dụng nút ấn cơ

khí. Điều khiển thử hoạt động xy lanh!

� Nối công tắc S1 và cảm biến tiệm cận B2 tới khối chia điện và các đầu vào PLC!

� Bật công tắc nguồn!

� Kích hoạt công tắc và cảm biến tiệm cận và kiểm tra đèn tại đầu vào

PLC!

� Nối cuộn dây 1Y1 và 1Y2 với các đầu ra PLC.

Quan sát: Chức năng hoạt động bằng tay phải loại bỏ!

� Chuyển công tắc chế độ hoạt động của PLC sang chế độ “RUN” hoặc

chế độ “RUN P”.

� Khởi động hoạt động hệ thống bằng nút ấn START S1

10. Kiểm tra chương trình Nếu chương trình không hoạt động, bạn có thể kiểm tra chương trình ở trạng thái theo dõi trực tuyến.

� Chương trình đã được nạp � CPU ở chế độ RUN hoặc RUN-P � Mở khối OB1 trong cửa sổ project � Kích hoạt chức năng Debug →→→→ Monitor � Trạng thái tín hiệu chỉ ra bằng các giá trị “0” or “1”

với các mầu khác nhau trên các network. � Đường chấm gạch nghĩa là không có kết quả của hoạt động điều khiển logic. � Đường màu xanh chỉ ra chức năng điều khiển logic được kích hoạt. � Nhấn nút START-S1 hoặc kích hoạt cảm biến tiệm cận B2 và quan sát sự thay đổi trạng thái

tín hiệu và mầu sắc.

Chế độ „RUN-P“: Trong chế độ RUN-P ta có thể viết chương trình và ghi đè lên chương trình cũ ngay mà không cần chuyển công tắc chuyển mạch CPU về trạng thái STOP.

Page 13: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.2

Trang: 1/3 Điều khiển cơ cấu đẩy phôi- Câu lệnh AND

Lớp:

1. Mô tả Ống chứa phôi

2. Bài tập

Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 đẩy phôi ra khỏi ổ chứa. Xy lanh được điều khiển bởi van điện từ hai cuộn dây 5/2 – 1V1. Hệ thống hoạt động khi ấn nút S1. Xy lanh tự động lùi lại khi có phôi tác động vào công tắc hành trình S2. Để tránh sai sót xảy ra trong quá trình hoạt động, điều kiện kiểm tra kép được thực hiện bao gồm phôi đã ở đúng vị trí và xy lanh đã duỗi ra sử dụng cảm biến tiệm cận B3. Quá trình hoạt động chỉ tiếp tục khi công tắc hành trình S2 VÀ (AND) cảm biến B3 tác động, nghĩa là, chính xác có một phôi đã được đã được đẩy ra đúng vị trí.

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi ấn nút ấn S1. 2. Xy lanh 1A1 thu về, khi công tắc S2 VÀ(AND) cảm biến B3 tác động. 3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

out

S1

Phần tử Số Vị trí Bước

Page 14: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.2

Trang: 2/3 Điều khiển cơ cấu đẩy phôi- Câu lệnh AND

Lớp:

4. Sơ đồ khí nén Hoàn thành sơ đồ khí nén ! 6. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ điện !

I.....7I.....6I.....5I.....4I.....3I.....2I.....1I.....0

Q.....7Q.....5Q.....4Q.....3Q.....2Q.....1Q.....0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q.....6

1A

1V1

0V1 2

31

5 31

4 2

Page 15: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.2

Trang: 3/3 Điều khiển cơ cấu đẩy phôi- Câu lệnh AND

Lớp:

6. Lập bảng quy định địa chỉ Trong chương trình này chúng ta sẽ sử dụng các địa chỉ tuyệt đối.

Tên Địa chỉ Kiểu

dữ liệu Thiết

bị Chú thích

Đầu vào Đầu ra Khác S1 KHỞI ĐỘNG 1 2 3 1Y1 Xy lanh đi ra 4 5

7. Chương trình a. Hàm-AND

Bảng chân lý Ký hiệu logic

X (I 1) Y (I 2) Q

Chú ý: Hàm logic AND – cho tín hiệu ở đầu ra A, khi và chỉ khi

....................................................................................................................................... b) Thiết kế chương trình cho bài tập trên!

Sử dụng địa chỉ toán hạng và chú thích! Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

8. Kiểm tra chương trình

� Viết chương trình � Lắp ráp hệ điều khiển � Nạp chương trình � Kiểm tra chương trình

&I 1

I 2 Q

Page 16: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.3

Trang: 1/3 Điều khiển có kiểm tra vị trí- bảng quy định vào ra

Lớp:

1. Mô tả Ổ chứa phôi

2. Bài tập

Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 đẩy phôi ra khỏi ổ chứa. Xy lanh được điều khiển bởi van điện từ hai cuộn dây 5/2 – 1V1. Hệ thống chỉ hoạt động khi ấn nút S1. Khi đó xy lanh ở vị trí ban đầu, được phát hiện bằng cảm biến B2. Xy lanh tự động thu về, khi có phôi tác động vào công tắc hành trình S4 và xy lanh ở vị trí cuối hành trình, tác động bởi cảm biến tiệm cận B3.

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi ………………………………………………………..

2. Xy lanh 1A1 thu về, khi ………………………………………………………..

3. Biểu đồ bước hành trình

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

out

S1

Phần tử Số Vị trí Bước

B3

B2

S4

Page 17: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.3

Trang: 2/3 Điều khiển có kiểm tra vị trí- bảng quy định vào ra

Lớp:

4. Sơ đồ khí nén Hoàn thành sơ đồ khí nén 5. Hoàn thành sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ khí nén

I.....7I.....6I.....5I.....4I.....3I.....2I.....1I.....0

Q.....7Q.....5Q.....4Q.....3Q.....2Q.....1Q.....0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q.....6

1A

1V1

0V1 2

31

5 31

4 2

Page 18: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.3

Trang: 3/3 Điều khiển có kiểm tra vị trí- bảng quy định vào ra

Lớp:

6. Lập bảng quy định địa chỉ

Trong chương trình này bạn sẽ lập trình với tên của các địa chỉ. Tìm tên cho các địa chỉ ứng với các hoạt động!

Tên Địa chỉ

Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào Đầu ra Khác 1

START I 8.0 Bool S1 Nút ấn khởi động

2 3 4 5

� Mở Simatic manager

� Chọn S7 Program

� Mở Symbols

� Lập bảng quy định địa chỉ (bảng

Symbol)

� Chọn tên cho các đầu vào, đầu ra trên sơ đồ mạch điện và ghi tên này vào các địa chỉ.

� Lưu bảng quy định địa chỉ

b) Viết chương trình cho bài tập trên!

Sử dụng tên các địa chỉ và chú thích! Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

7. Kiểm tra chương trình

� Viết chương trình � Lắp ráp hệ thống điều khiển � Nạp chương trình � Kiểm tra hệ điều khiển

Page 19: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 1.4

Trang: 1/3 Xy lanh thu về với các trường hợp khác nhau- hàm OR

Lớp:

1. Mô tả

Ống chứa phôi

2. Yêu cầu

Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 đẩy phôi ra từ ống chứa phôi. Hoạt động điều khiển được thực hiện kèm theo một số điều kiện an toàn: • Xy lanh bắt đầu hoạt động khi ấn nút S1 và xy lanh đã nằm ở vị trí đã duỗi ra, phát hiện bởi cảm biến tiệm cận B2. • Xy lanh tự động duỗi ra khi có tín hiệu từ công tắc hành trình S4 và xy lanh đã đẩy phôi ra hết hành trình, phát hiện bởi cảm biến B3. • Trong trường hợp có lỗi, ví dụ như không có phôi nào trong ổ chứa phôi hoặc có tới hai phôi được đẩy ra, xy lanh sẽ dừng lại tại vị trí cuối hành trình cho tới khi ấn nút S5, xy lanh sẽ đi về.

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 thu về, khi S1 VÀ(AND) B2 tác động

2. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi S4 VÀ(AND) B3 tác động HOẶC(OR) S5 được nhấn. 3. Giản đồ trạng thái

INPushbutton

Double acting cylinder

OUTPushbutton

Component

in

out1A

Displ.No.

S1

Steps 1 2 3 4 5 6

S1

Phần tử Bước Số Vị trí

Nút ấn OUT

Nút ấn IN

Xy lanh hành trình kép

out in

S1 S5

S4

B2

B3

Page 20: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.4

Trang: 2/3 Xy lanh thu về với các trường hợp khác nhau- hàm OR

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1A

1V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

1Y1 1Y2

4. Sơ đồ mạch khí nén 5. Sơ đồ mạch điện

I0.7I0.6I0.5I0.4I0.3I0.2I0.1I0.0

Q0.7M2Q0.5Q0.4Q0.3Q0.2Q0.1Q0.0 L2+

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU214=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1A1

Page 21: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.4

Trang: 3/3 Xy lanh thu về với các trường hợp khác nhau- hàm OR

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

I0.x

I0.y

6. Bảng quy định vào ra

Đặt tên cho các toán hạng trong chương trình của bạn!

Tên Địa chỉ

Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào Đầu ra Khác 1

START I 8.0 Bool S1 Nút ấn khởi động

2 3 4 5

7. Lắp ráp điều khiển

8. Chương trình Hàm-OR

Bảng chân lý Ký hiệu logic Giản đồ thang

I0.x I0.y Q

Chú ý: Hàm logic OR – cho tín hiệu tại đầu ra khi và chỉ khi

.......................................................................................................................................

Lập trình cho yêu cầu trên! Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Network 3 -----------------------------------------------------------------------------------------------

>=1

Page 22: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.5

Trang: 1/3 Kiểm tra điều kiện làm việc – Hàm: NOT

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1. Mô tả

Ổ chứa phôi

2. Bài tập

Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 để đẩy phôi ra khỏi ổ chứa phôi. Để đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, hai điều kiện sau đây sẽ được kiểm tra thêm: • Hệ thống sẽ không hoạt động khi không có phôi, để kiểm tra điều kiện có phôi trong ổ chứa, ta sử dụng một cảm biến quang thu phát hai phía B6. Cảm biến này có đầu ra bằng 0 khi có phôi trong ổ chứa. Chu trình sẽ được thực hiện khi cảm biến B6 không có tín hiệu ra. • Nếu trong ổ chứa phôi không có phôi, cảm biến quang B6 có tín hiệu ra bằng 1. Trong trường hợp này, đèn đỏ H1 sẽ sáng.

Trạng thái Tín hiệu

1. Xy lanh 1A1 thu về, khi S1 VÀ (AND) B2 VÀ KHÔNG CÓ (AND NOT) B4 tác động

2. Xy lanh1A1 duỗi ra, khi B3 tác động 3. Đèn đỏ H1 sáng, khi B4 tác động

3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

B4

H1

B2

B3

Phần tử Bước Số Vị trí

Page 23: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.5

Trang: 2/3 Kiểm tra điều kiện làm việc – Hàm: NOT

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1A1

1V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

1Y1 1Y2

B3 B2

4. Sơ đồ khí nén

5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 24: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.5

Trang: 3/3 Kiểm tra điều kiện làm việc – Hàm: NOT

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

I0.x

6. Bảng quy định vào ra

Đặt tên cho các toán hạng trong chương trình của bạn!

Tên Địa chỉ

Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào Đầu ra Khác 1

START I 8.0 Bool S1 Nút ấn khởi động

2 3 4 5

7 Lắp ráp điều khiển 8 Chương trình 8.1. Hàm - NOT

Bảng chân lý Ký hiệu logic (FBD) Ký hiệu biểu đồ thang (LAD)

I0.x Q

Chú ý: Hàm logic NOT cho tín hiệu ở đầu ra Q, khi ....................................................................................................................................... Viết chương trình cho bài tập trên!

Network 1 ---------------------------------------------------------------------------------------------

Network 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------- Network 3 -----------------------------------------------------------------------------------------------

1

Page 25: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.6

Trang: 1/4 Điều khiển với van một cuộn dây – Hàm nhớ SR / RS

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1. Mô tả Ổ chứa phôi 2. Bài tập

Sử dụng một xy lanh khí nén 1A1 để đẩy phôi ra khỏi ổ chứa phôi. Xy lanh được điều khiển bởi môth van 5/2 –một cuộn dây 1V1. Hệ thống bắt đầu hoạt động khi ấn nút S1 và xy lanh đã ở vị trí ban đầu, phát hiện bởi cảm biến tiệm cận B2. Xy lanh tự động thu về khi công tắc hành trình tác động bởi phôi và xy lanh đã ở vị trí cuối cùng, tác động bởi cảm biến tiệm cận B3.

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi ………………………………………………………..

2. Xy lanh 1A1 thu về, khi ………………………………………………………..

3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

B2

out

S1B3

B2

S4

Phần tử Bước Số Vị trí

Page 26: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.6

Trang: 2/4 Điều khiển với van một cuộn dây – Hàm nhớ SR / RS

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1A1

1V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

1Y1

B3 B2

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 27: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.6

Trang: 3/4 Điều khiển với van một cuộn dây – Hàm nhớ SR / RS

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Tính chất của van điều khiển đảo chiều một cuộn dây

Trong bài tập này, chúng ta sử dụng van điều khiển đảo chiều 5/2 một cuộn dây để tác động xy lanh (một trạng thái ổn định bền) di chuyển. Có ưu điểm là: • Khi mất nguồn, van luôn trở về trạng thái ban đầu. • Giá thành van rẻ • Tiết kiệm dây điện khi kết nối • Sử dụng chỉ một đầu ra của PLC

Van điều khiển đảo chiều 5/2 một cuộn dây

Mô tả hoạt động của van điều khiển đảo chiều 5/2 một cuộn dây có chức năng tác động bằng tay: …………………………………………….…….

…………………………………………….…….

…………………………………………….…….

…………………………………………….…….

…………………………………………….……..

Ký hiệu: Tính chất của van một cuộn dây:

• Van chỉ ở vị trí “a” khi cuộn dây nam châm điện 1Y1 có điện.

• Khi cuộn dây nam châm điện 1Y1 mất điện, van sẽ trở về vị trí “b”

Câu hỏi: Hãy cho biết trong bài tập ứng dụng của chúng ta, điều gì sẽ xảy ra khi xy lanh thu về và

rời khỏi vị trí cảm biến tiệm cận?

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

3

1

5

4 2

1Y1a b

Page 28: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 1.6

Trang: 4/4 Điều khiển với van một cuộn dây – Hàm nhớ SR / RS

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

7. Chương trình

7.1 Nhớ trạng thái hoạt động Giải pháp cho hoạt động điều khiển với van một cuộn dây này là nhớ trạng thái hoạt động, điều này có nghĩa là chúng ta sẽ lưu trữ trạng thái tín hiệu xả ra trong thời gian ngắn: Bước 1: Tín hiệu S1 và B2 kích hoạt cuộn dây 1Y1 (SET) Bước 2: một flipflop (bộ nhớ) sẽ nhớ trạng thái này ngay cả khi tín hiệu S1 hoặc B2 đã mất. Bước 3: Tín hiệu từ B3 và S4 sẽ xóa trạng thái flipflop (RESET), do đó làm mất điện cuộn dây 1Y1.

7.2 Hàm nhớ SR

Hàm nhớ SR ưu tiên trạng thái reset flipflop

Bước 1: Tín hiệu - 1 tại cổng vào set S của flipflop → Đầu ra Q bằng 1 Bước 2: Tín hiệu tại đầu S bằng 0 → Tín hiệu ở đầu ra vẫn bằng 1 Bước 3: Tín hiệu – 1 tại đầu vào reset R → Tín hiệu tại đầu ra Q bằng 0 →→→→ Điều này xảy ra khi và chỉ khi, đầu vào S bằng 0

7.3 Chương trình Viết chương trình cho bài tập trên!

Network 1 ---------------------------------------------------------------------------------------------

8. Bảng quy định vào ra Đặt tên cho các toán hạng trong chương trình của bạn!

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào Đầu ra Khác 1

START I 8.0 Bool S1 Nút ấn khởi động

2 3 4 5

9. Lắp ráp và vận hành

S

R Q

( ....... )

SR

Page 29: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.1

Trang: 1/3 Điều khiển hai xy lanh đồng thời: rẽ nhánh

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1. Mô tả

2. Bài tập

Sử dụng hai xy lanh tác động kép (1A1 và 1A2) đồng thời trong một máy ép nhựa nóng để di chuyển dao đi xuống ghép hai miếng nhựa với nhau. Mỗi xy lanh được điều khiển bởi một van điều khiển đảo chiều 5/2 hai cuộn dây. Quá trình đi xuống bắt đầu khi ấn nút S1 với điều kiện hai xy lanh đã thu về ở vị trí cuối hành trình, phát hiện bởi hai cảm biến hành trình B1 và B2. Xy lanh sẽ thu về, khi ấn nút S2 và thanh dao trên tác động vào hai công tắc hành trình S3 và S4.

Vị trí Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 và 2A1duỗi ra, khi ……………………………………………….

2. Xy lanh 1A1 và 2A1 thu về, khi ……………………………………………….

3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

1A1

2A1

S3

S4

B1

B2

Phần tử Bước Số Vị trí

Page 30: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.1

Trang: 2/3 Điều khiển hai xy lanh đồng thời: rẽ nhánh

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1 2Y2

B21A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 31: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.1

Trang: 3/3 Điều khiển hai xy lanh đồng thời: rẽ nhánh

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

7. Chương trình: rẽ nhánh

Nếu một đầu ra logic hoặc bộ nhớ cần gửi tới nhiều hơn một phần tử khác, chúng ta phải dùng lệnh rẽ nhánh:

• mở network • đánh dấu đầu ra • click vào biểu tượng bên

Viết chương trình cho bài tập đã giao! Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Rẽ nhánh

Page 32: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.2

Trang: 1/3 Điều khiển tuần tự hai xy lanh

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1. Mô tả 2. Bài tập

Một thiết bị đóng hộp các linh kiện điện tử bao gồm công đoạn đẩy vỏ hộp ra khỏi khay chứa và cố định vỏ hộp để chờ đóng gói. Xy lanh tác động kép 1A1 đẩy vỏ hộp ra khỏi ổ chứa khi nhấn nút ấn S1 và cả hai xy lanh cùng ở vị trí ban đầu (đã thu về hết hành trình). Khi xy lanh 1A1 đi đến cuối hành trình, phát hiện bởi cảm biến B2, xy lanh tác động kép 2A1 đi ra và cố định vỏ hộp, tác động cảm biến B4. Xy lanh 1A1 thu về khi cảm biến B4 tác động. Sau khi thực hiện xong các thao tác động gói, người vận hành ấn nút ấn S2, xy lanh 2A1 đi về (chỉ thực hiện khi đảm bảo chắc chắn xy lanh 1A1 đã thu về hết hành trình)

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

2. Xy lanh 2A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

3. Xy lanh 1A1 thu về, khi ……………………………………………….

4. Xy lanh 2A1 thu về, khi ……………………………………………….

3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

1A1

2A1

B1

B2

B3

B4

Phần tử Bước Số Vị trí

Page 33: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.2

Trang: 2/3 Điều khiển tuần tự hai xy lanh

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 34: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.2

Trang: 3/3 Điều khiển tuần tự hai xy lanh

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

7. Chương trình

Không có phần tử nào mới trong chương trình này, tuy nhiên hãy chú ý đến loại van: có một van một cuộn dây và một van hai cuộn dây trong sơ đồ điều khiển này.

Viết chương trình cho bài tập trên!

Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Page 35: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.3

Trang: 1/3 Tay quay có giác hút chân không

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Một tay quay nửa vòng 1A1 được sử dụng để di chuyển phôi từ vị trí A sang vị trí B trong khi vẫn giữ đúng chiều của phôi. Để thực hiện điều này, phải sử dụng thêm một giác hút chân không 2A1 và một van chân không để tạo chân không. Vị trí ban đầu • Tay quay ở vị trí A (phía trên khay chứa phôi) • Cảm biến từ B1 tác động bởi thân tay quay • Giác hút chân không không tác động

Vị trí Tín hiệu

1. Tay quay 1A1 quay, khi ……………………………………. 2. Tay quay quay về và van chân không

tác động tạo ra chân không, khi ……………………………………. 3. Khi tay quay đã quay về vị trí ban đầu,

hết chân không và phôi được thả rơi xuống khi ………………………………........

3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

B2 B1

2A1

1A1

Phần tử Bước Số Vị trí

Page 36: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.3

Trang: 2/3 Tay quay có giác hút chân không

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

4. Sơ đồ khí nén

5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

1A1

1V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

1Y1 1Y2

1

B2B1

A1

1

2A1

3

2V1

35

4 2

2Y1

Page 37: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.3

Trang: 3/3 Tay quay có giác hút chân không

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

7. Chương trình

Không có phần tử nào mới trong chương trình này, tuy nhiên hãy chú ý đến loại van: có một van một cuộn dây và một van hai cuộn dây trong sơ đồ điều khiển này.

Viết chương trình cho bài tập trên!

Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

8. Lắp đặt và vận hành thử � Gá và lắp bộ điều khiển tại trạm làm việc! � Nạp chương trình!

Vận hành thử hệ thống và trình bày với giáo viên!

Page 38: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.4

Trang: 1/5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1. Mô tả 2. Bài tập

Hai xy lanh tác động kép 1A1 và 2A1 hoạt động tuần tự, mô tả bởi biểu đồ trạng thái và tín hiệu. Nhiệm vụ thứ nhất của bạn là lắp ráp, lập trình và vận hành hệ thống điều khiển theo yêu cầu đã cho. Giáo viên sẽ hiệu chỉnh thay đổi hệ thống này. Nhiệm vụ thứ hai của bạn là tìm và sửa lỗi.

Vị trí ban đầu • Cả hai xy lanh cùng thu về vị trí cuối hành trình, phát hiện bởi cảm biến B1 và B3.

Trạng thái Tín hiệu

1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi S1 VÀ B1 VÀ B3 tác động 2. Xy lanh 2A1duỗi ra, khi B2 tác động

3. Xy lanh 1A1 thu về, khi B4 tác động 4. Xy lanh 2A1 thu về, khi B1 tác động 3. Giản đồ trạng thái

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Pushbutton switch S1

Double acting cylinder with adjustable cushioning

Double acting cylinder with adjustable cushioning

1A1

2A1

S1

B1

B2

B4

B3

B1

ext.

retr.

ext.

retr.B3

Phần tử Bước Số Vị trí

Nút ấn

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuối hành trình

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuối hành trình

Page 39: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.4

Trang: 2/5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 40: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.4

Trang: 3/5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Bảng quy định địa chỉ

7. Chương trình

8. Lắp ráp và nạp chương trình Lắp ráp các phần tử lên bàn lắp ráp!

9. Vận hành

Nạp chương trình và điều khiển hệ thống hoạt động!

10. Giáo viên kiểm tra Hãy trình bày kết quả với giáo viân và chờ các hướng dẫn tiếp theo!

Page 41: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.4

Trang: 4/5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

11. Tìm và sửa lỗi 1

Tình huống: Bạn là một người thợ cơ điện tử, làm việc tại phòng bảo trì hệ thống. Người vận hành dây chuyền sản suất gọi bạn vì hệ thống kẹp không hoạt động. Bạn lấy tài liệu về hệ thống kẹp, bộ dụng cụ và nhanh chóng xuống dây chuyền sản xuất. Bạn tìm đến hệ thống kẹp: Bạn sẽ làm như thế nào để tìm lỗi và sửa chữa làm cho hệ thống kẹp này tiếp tục hoạt động? Hãy mô tả từng bước trong quá trình tìm lỗi,! Viết tất cả các bước này trên một bảng ghim, sắp xếp theo đúng trình tự các bước theo logic từ đầu đến cuối!

Page 42: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.4

Trang: 5/5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

Mô đun: PLC Tên: Ngày: Lớp:

12. Tìm và sửa lỗi có hệ thống

Situation:System stopped working

Electric poweron?

Pressure on ?

Check electricpower!

Checkcompressed air

distribution

In whichposition are the

cylinders?

What was thelast step being

performed?

Find indisplacement-step-

diagram

Which stepshould be next?

Which input-signals triggerthe next step?

Are input signalsat PLC?

Sensors givingsignals?

Output signals comingat PLC?

Check theprogram

Solenoidsactuated?

Check thecompressed air

lines tocylinder!

NO

NO

Systemworking ?

NO

YES

YES

Draw up status ofactuators

Find indisplacement-step-

diagram

NO

Find indisplacement-step-

diagram

NOAdjust or

change sensor

Checkconnection

between sensorand PLC

NO

NO

Check linesbetween PLCand solenoid

YES

YES

YES

YES

START SYSTEM

Cylindersmoving?

NO

YES

Tình huống: Hệ thống dừng làm việc

Hệ thống làm việc?

không

Có nguồn điện?

Kiểm tra nguồn điện

Kiểm tra hệ thống phân phối khí nén

Có khí nén?

Xy lanh dừng lại ở vị trí nào?

Bước cuối cùng đã được thực hiện là gì?

Bước tiếp theo là gì?

Tín hiệu nào để thực hiện bước tiếp theo?

Rút ra kết luận trạng thái phần tử chấp hành?

Tìm trên giản đồ trạng thái

Tìm trên giản đồ trạng thái

Tìm trên giản đồ trạng thái

Có các tín hiệu đưa vào PLC?

Cảm biên có tín hiệu?

Hiệu chỉnh hoặc thay cảm

biến

Kiểm tra kết nối giữa cảm biến và PLC

Có các tín hiệu ở đầu ra PLC?

Kiểm tra chương trình

Cuộn dây tác động?

Kiểm tra kết nối giữa PLC và cuộn dây

Xy lanh di chuyển?

Kiểm tra đường ống khí nén

cấp cho xy lanh

KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG

Page 43: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.4

Trang: 5/5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống cơ điện tử

Mô đun: PLC Tên: Ngày: Lớp:

13. Hướng dẫn cho giáo viên

Sau khi sinh viên lắp đặt xong trạm phân phối, giáo viên kiểm tra hệ thống. Sau đó yêu cầu sinh viên rời khỏi phòng và đánh lỗi số 1. Khởi động hệ thống. Nó sẽ dừng lại trong một chu trình. Sau đó gọi sinh viên vào phòng và tìm lỗi một cách có hệ thống. Thực hiện lại quá trình trên với lỗi số 2 và số 3. Thông thường cso hai sinh viên làm việc trên một hệ thống. Sau khi kết thúc việc tìm lỗi hãy yêu cầu tất cả các sinh viên tự tạo lỗi, hiệu chỉnh hệ thống và yêu cầu sinh viên còn lại phải tìm và sửa lỗi.

Lỗi 1: Lỗi trong chương trình Lỗi: � Network 2: chuyển “B1” thành “B3” Trình tự: � Điều khiển sẽ dừng ở bước 4 � Xy lanh 2A1 dừng ở vị trí đã duỗi ra

Lỗi 2: Lỗi tại đầu vào Lỗi: � Hiệu chỉnh cảm biến từ B4 bằng một trong các cách sau:

• Chuyển vị trí cuối hành trình xy lanh ra ngoài khoảng tác động của cảm biến • Làm đứt kết nối đầu cắm/giắc cắm • Làm hỏng cảm biến hoặc thay thế bằng một cảm biến hỏng.

Trình tự: � Điều khiển sẽ dừng ở bước 3 � Xy lanh 1A1 không thu về Lỗi 3: Lỗi sau đầu ra Lỗi: � Đóng van điều chỉnh lưu lượng 2V3 hoàn toàn, khi đó xy lanh không thể chuyển động Trình tự: � Điều khiển sẽ dừng ở bước 2 � Xy lanh 2A1 không thể duỗi ra Lỗi 4: Tự tạo lỗi Lỗi: � …………………………………………………… Trình tự: � Điều khiển …………………………………………..

� Xy lanh …………………………………………

Page 44: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Mô đun: PLC Tên: Ngày:

Bài tập: 2.5

Trang: 1/6 Điều khiển tuần tự khi tín hiệu trùng lặp: cờ nhớ

Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập

Một thiết bị dập phôi sử dụng một xy lanh khí nén để dập xuống phôi. Phôi được đưa vào phía trước của máy dập bằng tay. Sau khi ấn nút S1, xy lanh kép 1A1 thu về để kéo phôi vào phía dưới xy lanh dập 2A1. Xy lanh 2A1 dập phôi và sau đó thu về sau khi đã đi hết hành trình. Chi khi xy lanh 2A1 đã thu về, cảm nhận bởi cảm biến tiệm cận B3, xy lanh 1A1 duỗi ra và đẩy phôi ra khỏi máy ép, người vận hành lấy sản phẩm ra và thay một phôi mới vào. Vị trí ban đầu • Xy lanh 1A1 đã duỗi ra đến vị trí cuối hành trình. • Xy lanh 2A1 đã thu về đến vị trí cuối hành trình

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 thu về, khi S1 VÀ B2 VÀ B3 tác động 2. Xy lanh 2A1 duỗi ra, khi B1 tác động 3. Xy lanh 2A1 thu về, khi B4 tác động 4. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi B3 tác động 3. Giản đồ trạng thái

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Pushbutton switch S1

Double acting cylinder with adjustable cushioning

Double acting cylinder with adjustable cushioning

1A1

2A1

S1

B2

B1

B4

B3

ext.

retr.

ext.

retr.B3

B3

B4

B2 B1S1 workpiecePhôi

Phần tử Bước Số Vị trí

Nút ấn

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuối hành trình

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuuói hành trình

Page 45: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.5

Trang: 2/6 Điều khiển tuần tự khi tín hiệu trùng lặp: cờ nhớ

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

1V2 1V3 2V2 2V3

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 46: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.5

Trang: 3/6 Điều khiển tuần tự khi tín hiệu trùng lặp: cờ nhớ

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

7. Chương trình

Không có phần tử nào mới trong chương trình này, tuy nhiên hãy chú ý đến loại van: có một van một cuộn dây và một van hai cuộn dây trong sơ đồ điều khiển này.

Viết chương trình cho bài tập trên!

Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Page 47: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.5

Trang: 4/6 Điều khiển tuần tự khi tín hiệu trùng lặp: cờ nhớ

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

8. Lắp ráp và kiển tra hệ thống điều khiển

� Lắp thiết bị dập phôi � Nạp chương trình � Khởi động quá trình làm việc � Kiểm tra kết quả

9. Vấn đề trùng lặp tín hiệu

9.1 Tín hiệu trùng nhau ở các bước khác nhau

� Nạp chương trình

� Chuyển PLC sang trạng thái RUN

� Điều gì xảy ra? ......................................................................................................

� Chuyển sang chế độ theo dõi trực tuyến và quan sát tín hiệu!

� Có thể tín hiệu vào ở nhiều network khác nhau? Tín hiệu nào?................................

� Tín hiệu vào nào là nguyên nhân? Ở network ..... : ...............................................

Ở network ..... : ...............................................

� Xem xét phần cứng (cuộn dây van) và mô tả trình tự !

Giải pháp 1: Thêm điều kiện

� Hãy xem xét trên giản đồ trạng thái! � Tìm tín hiệu tác động có tính quyết định đến sự trùng lặp (cảm biến…) ! � Đánh dấu bước mà tín hiệu này tác động ! � Hãy xem xét xem có tín hiệu nào khác tác động ở bước này mà không có ở bước khác?

……….. � Nếu có, kết hợp hai tín hiệu này bằng hàm-AND!

Có cùng các thông tin logic ở hai bước khác nhau tại cùng một thời điểm sẽ dẫn tới hoạt động sai của chu trình !

Trong một số trường hợp, vấn đề trùng lặp tín hiệu có thể được giải quyết bằng cách thêm điều kiện!

START

Does the stampingdevice work properly?

Excellent!You got it!

Describe the reactionof the control!

NO

YES

KHỎI ĐỘNG

Hệ thống hoạt động tốt?

Tuyệt vời! Bạn đã hoàn thành

Hãy mô tả hoạt động hệ thống

Page 48: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.5

Trang: 5/6 Điều khiển tuần tự khi tín hiệu trùng lặp: cờ nhớ

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

9.2 Nhiều tín hiệu cùng tác động vào một phần tử với các yêu cầu khác nhau

� Khởi động hệ thống điều khiển !

� Điều gì xảy ra? ...............................................................................................…..

...............................................................................................….. .

� Chuyển sang chế độ theo dõi trực tuyến và quan sát tín hiệu vào ra!

� Có thể tín hiệu vào ở nhiều network khác nhau? Tín hiệu nào?...............................

� Những tín hiệu nào cung tác động tại một thời điểm?

Ở network..... : ...............................................

Ở network..... : ...............................................

� Xem xét phần cứng (cuộn dây van) và mô tả trình tự!

………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………..

Trường hợp 1: Van hai cuộn dây

Trường hợp 2: Van một cuộn dây � Hãy mô tả lý do dẫn tới hoạt động thiếu!

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………….

Nếu cả hai cuộn dây van tác động cùng một thời điểm, van sẽ không hoạt động !

Đầu ra PLC cho van một cuộn dây được điều khiển bởi SR-flipflop. Nếu cả hai đầu (S và R) cùng tác động tại một thời điểm , đầu ra sẽ không có tín hiệu!

Page 49: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.5

Trang: 6/6 Điều khiển tuần tự khi tín hiệu trùng lặp: cờ nhớ

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

Giải pháp 2: Lập trình với cờ nhớ

Ví dụ:

Trường hợp 1: Trường hợp 2:

Giải thích: Trùng lặp tín hiệu: B1 và B4 cùng tác động tại một thời điểm-hoạt động thiếu

• Cờ nhớ M0.0 được SET là 1 với tín hiệu vào KHỞI ĐỘNG (START), bắt đầu bằng nút ấn S1

• B1 chỉ set van 1Y1, khi cờ nhớ M0.0 là 1: xy lanh đi ra

• Tín hiệu vào B4 (cảm biến tiệm cận) RESET cờ nhớ M0.0 về 0

• Cùng thời điểm đó B4 resets van 1Y1. Xung set không tồn tại thêm, bởi vì hàm AND không có tín hiệu ra: xy lanh thu về.

10. Chương trình điều khiển mới Hiệu chỉnh lại chương trình dựa trên các thông tin trong mục 9.1 và 9.2 và kiểm tra chương trình mới !

Cả hai trường hợp trên đều có thể được giải quyết bằng cách lập trình sử dụng cờ nhớ ( flipflops) và thêm điều kiện trạng thái các cờ này cho đầu vào logic. Ký hiệu của một cờ nhớ thường dùng là M, ví dụ M0.0

S

R Q

B1

B4

valve1Y1

1

1

S

R QB4

valve1Y1

0

1

B1

M0.0

&

S

R Q

M0.0

0

1

START

B4

0

1

Page 50: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.6

Trang: 1/3 Bài tập với tín hiệu trùng lặp

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

1. Mô tả 2. Bài tập

Hình minh họa mô tả hệ thống điều khiển, làm việc theo trình tự: Vị trí ban đầu: • Cả hai xy lanh 1A1 và 2A1 cùng thu về đến vị trí cuối cùng

Trạng thái Tín hiệu

1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi S1 VÀ B1 VÀ B3 tác động 2. Xy lanh 1A1 thu về, khi B2 tác động

3. Xy lanh 2A1 duỗi ra, khi B1 tác động 4. Xy lanh 2A1 thu về, khi B4 tác động 3. Giản đồ trạng thái

Bài tập: Phân tích giản đồ trạng thái và tìm các tín hiệu trùng lặp! Mô tả tất cả các trường hợp tín hiệu trùng lặp và xem điều gì xảy ra trong trình tự chuyển động nếu bạn không khử được tín hiệu trùng lặp trong chương trình!

………………………………

………………………………

……………………………………………….....................

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Pushbutton switch S1

Double acting cylinder with adjustable cushioning

Double acting cylinder with adjustable cushioning

1A1

2A1

S1

B1

B2

B4

B3

B1

ext.

retr.

ext.

retr.B3

Phần tử Bước Số Vị trí

Nút ấn

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuối hành trình

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn cuuói hành trình

Page 51: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.6

Trang: 2/3 Bài tập với tín hiệu trùng lặp

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

1V2 1V3 2V2 2V3

4. Sơ đồ mạch khí nén 5. Sơ đồ mạch điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 52: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.6

Trang: 3/3 Bài tập với tín hiệu trùng lặp

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

6. Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

7. Chương trình

Viết chương trình cho bài tập trên! Chú ý đến tín hiệu trùng lặp!

Network 1 --------------------------------------------------------------------------------------------- Network 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Page 53: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.7

Trang: 1/3 Trạm phân phối hoạt động một chu trình

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập

Trạm phân phối dùng để vận chuyển phôi từ ống chứa phôi tới khay chứa để cho công đoạn xử lý tiếp theo. Vị trí ban đầu • Xy lanh đẩy phôi 1A1 duỗi ra đến cuối hành trình (B2). • Tay quay 2A1 ở vị trí A (phía trên khay trượt) (B3) • Giác hút chân không không tác động 3A1 Khi nhấn nút ấn KHỞI ĐỘNG S1, một phôi trong ống chứa phôi được đẩy ra bởi xy lanh tác động kép 1A1, khí xả ra bị giới hạn cả hai phía. Khi cần pit tong đã thu về đến vị trí cuối hành trình, cảm biến tiệm cận B1 tác động và gửi một tín hiệu đến cơ cấu tay quay 2A1. Tay quay sau đó di chuyển từ vị trí ban đầu tới vị trí phôi và tác động vào cảm biến từ B4. Van chân không tác động và giữu phôi, cùng thời điểm đó xy lanh 1A1 duỗi ra đến cuuói hành trình, giải phóng phôi và tác động vào cảm biến tiệm cận B2. Tay quay quay về vị trí ban đầu và tác động vào cảm biến từ tiệm cận B3. Van chân không cắt và phôi được thả xuống khay trượt trượt vào hộp.

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 thu về khi S1 VÀ (AND) B2 VÀ (AND) B3 tác động

2. Tay quay 2A1 quay, khi B1 tác động 3. Xy lanh 1A1 thu về và Van chân không tác động, khi B4 tác động 4. Tay quay 2A1 quay về, khi B2 tác động 5. Van chân không tắt, khi B3 tác động.

B3 B4 B1

B2

Ống chứa phôi

Tay quay

Giác hút chân không

Page 54: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.7

Trang: 2/3 Trạm phân phối hoạt động một chu trình

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

3. Giản đồ trạng thái 4. Sơ đồ khí nén

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1 2Y2

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Double acting cylinder

Semi - rotary drive

Vacuum suctioncup

START S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

S1

B3

B2

Phần tử Số Vị trí

Bước

KHỞI ĐỘNG

Tay quay

Van chân không

Xy lanh tác động kép

Page 55: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.7

Trang: 3/3 Trạm phân phối hoạt động một chu trình

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

5. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ điện!

6. Bảng quy định địa chỉ

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu Thiết bị Chú thích

Đầu vào Đầu ra Khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

7. Chương trình

� Viết chương trình cho bài tập trên! 8. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp trạm phân phối phôi! � Nạp chương trình!

9. Vận hành � Khởi động hệ thống và kiểm tra hoạt động! � Trình bày kết quả cho giáo viên!

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 56: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.8

Trang: 1/3 Trạm phân phối hoạt động ở chế độ tự động

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả S1 Khóa chuyển mạch S2 KHỞI ĐỘNG S3 DỨNG

2. Bài tập

Bài tập này là bài tập tiếp theo phát triển từ bài A13. Hoạt động của trạm phân phối được mở rộng thêm chế độ hoạt động tự động, điều này có nghĩa là sau khi kết thúc chu trình hoạt động, xy lanh đẩy phôi lại tiếp tục đẩy một phôi khác ra cho chu trình hoạt động tiếp theo. Chương trình sẽ bao gồm hai chế độ hoạt động � Chế độ một chu trình • Khóa S1 ở vị trí 0 (không có tín hiệu) • Nhấn nút ấn KHỞI ĐỘNG (START)S2. � Chế độ tự động • Khóa S1 ở vị trí 1 • KHỞI ĐỘNG (START) hệ thống bằng nút ấn KHỞI ĐỘNG (START) S2 • DỪNG (STOP) bằng nút nhấn DỪNG (STOP) S3 hoặc bằng cách chuyển khóa chuyển mạch S1 về vị trí 0 (chế độ một chu trình) • Chú ý: Hoạt động hệ thống không được dừng ngay mà phải kết thúc hết một chu trình và dừng tại vị trí ban đầu

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 thu về khi …………………………………………..

……………………………………………… 2. Tay quay 2A1 quay, khi B1 tác động 3. Xy lanh 1A1 thu về và Van chân không tác động, khi B4 tác động 4. Tay quay 2A1 quay về, khi B2 tác động 5. Van chân không tắt, khi B3 tác động.

B3 B4

B1 B2

Ống chứa phôi

Tay quay

Giác hút phôi

Page 57: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.8

Trang: 2/3 Trạm phân phối hoạt động ở chế độ tự động

Mô đun: PLC Lớp: Tên: Ngày:

3. Giản đồ trạng thái Hoàn thành giản đồ trạng thái 4. Sơ đồ khí nén

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Double acting cylinder

Semi - rotary drive

Vacuum suctioncup

SELECTION S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

B3

B1

START

STOP

S2

S3

Phần tử số V.trí Bước

START

Xy lanh tác động kép

Van chân không

Tay quay

STOP

Khóa chuyển mạch

Page 58: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.8

Trang: 3/3 Trạm phân phối hoạt động ở chế độ tự động

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ điện!

6. Bảng quy định địa chỉ � Lập bảng quy định địa chỉ sử dụng phân mềm lập trình (STEP 7) � In bảng quy định địa chỉ

7. Chương trình

� Hãy viết chương trình cho bài tập trên! 8. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp trạm phân phối! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động hệ thống và kiểm tra hoạt động hệ thống! � In chương trình � Trình bày với giáo viên!

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 59: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.9

Trang: 1/5 Trạm phân phối có kiểm tra các điều kiện và hiển thị

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả S1 Khóa chuyển mạch S2 KHỞI ĐỘNG S3 DỨNG

2. Bài tập

Đây là bài tập mở rộng của bài tập A14. Trạm phân phối hoạt động ở chế độ một chu trình hoặc chế độ tự động nhiều chu trình được mở rộng thêm điều kiện kiểm tra và hiển thị. 1. Hiển thị chế độ tự động Khi trạm làm việc ở chế độ tự động, đèn vàng H1 sáng. 2. Kiểm tra điều kiện làm việc Khi phôi được đẩy ra từ ống chứa phôi và nằm tại vị trí bên ngoài ổ chứa phôi, phôi này được phát hiện bởi cảm biến quang B5: • Một phôi trong ống chứa phôi chỉ được đẩy ra bởi xy lanh 1A1 khi không có phôi nào nằm bên ngoài ống chứa phôi • Tay quay sẽ chỉ quay nếu như đã có một phôi nằm ngoài ổ chứ phôi 3. Điều kiện làm việc và hiển thị của ống chứa phôi Cảm biến quang B6 cho biết còn phôi hay hết phôi trong ổ chứa phôi: • Cả ở chế độ hoạt động một chu trình hay chế độ làm việc tự đông, hệ thống chỉ bắt đầu khi có phôi trong ổ chứa phôi. • Trong trường hợp không có phôi trong ổ chứa phôi, đén đỏ H2 sáng • Chế độ tự động tắt • Một chu trình mới bắt đầu khi ấn nút KHỞI ĐỘNG (START) 4. Hiển thị theo điều kiện chân không Cảm biến chân không B7 chỉ ra trạng thái chân không • Tay quay sẽ chỉ quay về khi có chân không để giữ phôi trên giác hút

Cảm biến quang B6

Đèn hiển thị H1 /H2

Cảm biến chân không B7

Cảm biến quang B5

Page 60: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.9

Trang: 2/5 Trạm phân phối có kiểm tra các điều kiện và hiển thị

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Câu hỏi:

a) Hãy xem xét cảm biến quang B5! • Đây là loại cảm biến gì? ……………………………………………………..…. • Khi nào cho tín hiệu - 0? …………………………………………………. • Khi nào cho tín hiệu - 1? …………………………………………………. • Vẽ ký hiệu cảm biến này:

b) Hãy xem xét cảm biến quang B6! • Đây là loại cảm biến gì? ……………………………………………………..…. • Khi nào cho tín hiệu - 0? …………………………………………………. • Khi nào cho tín hiệu - 1? …………………………………………………. • Vẽ ký hiệu cảm biến này:

c) Hãy xem xét cảm biến chân không B7! • Khi nào cho tín hiệu - 0? …………………………………………………. • Khi nào cho tín hiệu - 1? …………………………………………………. • Vẽ ký hiệu cảm biến này:

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 thu về khi ……………………………………………

2. Tay quay 2A1 quay, khi …………………………………………..

3. Xy lanh 1A1 thu về và khi…………………………………………..

Có chân không

4. Tay quay 2A1 quay về khi ……………………………………………

5. Chân không mất khi ……………………………………………

6. Đèn hiển thị H1 nhấp nháy khi …………………………………………..

7. Đèn hiển thị H1 tắt khi ……………………………………………

8. Đèn hiển thị H2 sáng khi ……………………………………………

9. Đèn hiển thị H2 tắt khi …………………………………………..

Page 61: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.9

Trang: 3/5 Trạm phân phối có kiểm tra các điều kiện và hiển thị

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Giản đồ trạng thái Hoàn thành giản đồ trạng thái 4. Sơ đồ khí nén Hoàn thành sơ đồ khí nén!

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Double acting cylinder

Semi - rotary drive

Vacuum suctioncup

SELECTION S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

B3

B1

START

STOP

S2

S3

Phần tử số V.trí Bước

START

STOP

Khóa chuyển mạch

Xy lanh tác động kép

Van chân không

Tay quay

Page 62: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.9

Trang: 4/5 Trạm phân phối có kiểm tra các điều kiện và hiển thị

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện Hoàn thành sơ đồ điện! Vì có nhiều hơn 8 đầu vào, chúng ta sẽ sử dụng hai byte đầu vào. Chúng ta sẽ vẽ 2 sơ đồ riêng biệt cho hai byte đầu vào đó.

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 63: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.9

Trang: 5/5 Trạm phân phối có kiểm tra các điều kiện và hiển thị

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Bảng quy định địa chỉ � Lập bảng quay định địa chỉ sử dụng phần mềm (STEP 7) � In bảng quy định địa chỉ

7. Chương trình � Thiết kế chương trình cho bài tập trên!

Network 1: …………………………………………………………………………………………………..

8. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp trạm phân phôi! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động trạm phân phối và kiểm tra hoạt động của trạm! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

Page 64: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 0 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Hướng dẫn cho giáo viên � Sau khi sinh viên đã lắp đặt xong trạm, nạp chương trình, vận hành hệ thống, giáo viên kiểm

tra lại toàn bộ hệ thống. � Để tìm và sửa lỗi, sinh viên sử dụng tài liệu của mình hoặc tài liệu đã cho từ trang 2 đến trang

4. � Sau đó yêu cầu sinh viên ra phỏi phòng và cài đặt lỗi số 1. Khởi động hệ thống. Nó sẽ dừng lại trong một chu trình. � Gọi sinh viên đó trở lại hệ thống và yêu cầu tìm lỗi có trình tự. � Yêu cầu sinh viên thực hiện các bước ở trang số 1 và điền vào trình tự tìm và sửa lỗi � Thực hiện lại trình tự này với lỗi tiếp theo. � Thông thường có hai sinh viên làm việc trên một trạm, sau khi đã thực hiện việc tìm và sửa lỗi

với các sinh viên, yêu cầu sinh viên tự đưa ra lỗi yêu cầu sinh viên còn lại trong nhóm sửa lỗi. Lỗi 1: Lỗi đầu vào a) B4 hỏng b) Thực hiện: Tăng khoảng cách giữa cảm biến từ và cam chặn cho tới khi cảm biến không có

tín hiệu. c) Trình tự: Xy lanh 1A1 không duỗi ra, không có chân không. Lỗi 2: Lỗi đầu vào a) B1 hỏng. b) Thực hiện: � Hiệu chỉnh B1 tại đầu của xy lanh sao cho nó không có tín hiệu (không bị tác động bởi pit ton) � Thay thế cảm biến này bằng một cảm biến đã hỏng c) Trình tự: Tay quay không quay. Lỗi 3: Lỗi trong chương trình a) Network 5: đổi B3 thành B6 c) Trình tự: Chân không không được tạo ra và phôi bị rơi Lỗi 4: Lỗi trong chương trình a) Network 1: thay thế hàm OR-bằng hàm AND c) Trình tự: Chế độ tự động không dừng lại. Lỗi 5: Lỗi tại đầu ra/cơ khí a) Van cuộn dây 3Y1 bị hỏng. b) Thực hiện: � Ngắt kết nối 3Y1 với 0V � Tháo đầu nối cáp tại cuộn dây c) Trình tự: chân không không được tạo ra Lỗi 6: Lỗi tại đầu ra/cơ khí a) Ngắt nguồn khí nén tại tay quay b) Thực hiện: � Đóng hoàn toàn van điều khiển lưu lượng một chiều tại cổng xảy � Đóng hoàn toàn nguồn cung cấp khí nén cho tay quay bằng lõi không nhìn thấy. c) Trình tự: Tay quay không quay.

Page 65: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 1/6 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả Khóa S1 START S2 STOP S3

2. Bài tập Bắt đầu:

Trong bài này chúng ta sử dụng trạm phân phối, đã hoàn thành ở bài tập 2.9, trạm ở trạng thái làm việc bình thường. Bước 1: Bạn được gọi đến trạm, theo đơn đặt hàng. Trạm dừng lại trong một chu trình hoặc không khởi động được. Bạn khổi động trạm và thấy nó không làm việc đúng. Hãy viết các bước tiếp theo trong “Quá trình tìm và sửa lỗi”

Bước 2: Phân tích trạng thái hoạt động của trạm sử dụng biểu đồ bước hành trình, xem xem bước nào đã được thực hiện, bước nào chưa thực hiện, hãy ghi ra thứ tự bước đó. Bước 3: Mô tả tín hiệu đầu vào cần thiết để có tín hiệu đầu ra và tín hiệu đầu ra để có chuyển động. Bước 4: Kiểm tra tín hiệu đầu vào bằng các đèn hiển thị trên PLC và đèn hiển thị trên các cảm biến. Kiểm tra tín hiệu đầu ra bằng các đèn trên PLC và các đèn trên cuộn dây van. Bước 5: Quyết định loại lỗi: � Lỗi tại đầu vào � Lỗi trong chương trình � Lỗi tại đầu ra hoặc lỗi cơ khí Bước 6: Trình bày kết quả với giáo viên. Chỉ sau khi khử lỗi.

Cảm biến quang B6

Đèn hiển thị H1 /H2

Van chân không B7

Cảm biến quang B5

Page 66: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 2/6 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Biểu đồ bước hành trình

4. Sơ đồ mạch khí nén Hoàn thanh sơ đồ mạch khí nén!

VÞ trÝPhÇn tö Sè B−íc1 2 3 4 5 6 7

Xy lanh t¸c ®éng kÐp

Tay quay nöa vßng

Gi¸c hót ch©n kh«ng

Lùa chän S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

B3

B2

START

STOP

S2

S3

C¶m biÕn èngchøa ph«iC¶m biÕnvïng lµm viÖcVan ch©n kh«ng

Cê tù ®éng

B6

B5

B7

ON

OFF

B1

B4

B2

B3

B7

E A

B6

B5

S1

S2

B6

S3

E AS1

on

off

on

off

®Ìn hiÓn thÞtù ®éng

®Ìn hiÓn thÞ èngchøa ph«i

B5

B6B6

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

Page 67: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 3/6 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Hoàn thành sơ đồ điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

3Y1 H1

S2 S3 B5

H2

BU

BN

BK

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

B6

BU

BN

BK

B7X

BNBU

BK

Page 68: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 4/6 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Bảng symbol 7. Chương trình

Page 69: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 5/6 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Page 70: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.10

Trang: 6/6 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

QUY TRÌNH TÌM VÀ SỬA LỖI Tên hệ thống / thiết bị Trạm phân phối 1 Lỗi nhìn thấy

(Bật nguồn, PLC ở trạng thái RUN, áp suất)

2 Tình trạng trạm Bước nào đã dược thực hiện,

bước nào hệ thống dừng lại?

3 Phân tích lỗi trên giản đồ trạng thái � Tín hiệu đầu vào cần thiết � Tín hiệu đầu ra mong

muốn

4 Chỉ thị tại PLC và trạm PLC Trạm

Tín hiệu vào

Tín hiệu ra

5 Khoanh vùng lỗi: Lỗi ở đầu vào Lỗi trong chương trình FauLỗi tại đầu ra hoặc cơ khí

6 Xác định lỗi:

Cách xác định lỗi

Mô tả lỗi

7 Khử lỗi

Các đo đạc cần thiết để khử lỗi?

Khử lỗi. Hệ thống chạy lại ?

8 Đánh giá bởi giáo viên

Page 71: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.11

Trang: 1/5 Bài tập thực hành điều khiển 3 xy lanh có tín hiệu trùng lặp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Một máy dập kẹp ghim như trên hình vẽ. Sử dụng xy lanh 1A1 để đẩy các miếng kim loại được đặt trong ống chứa phôi (vị trí ban đầu là vị trí xy lanh đã duỗi ra) Sau khi xy lanh 1A1 thu về và đẩy miếng kim loại đến vị trí dập, xy lanh 2A1 đi xuống dập phôi, sau đó đi về, đồng thời xy lanh 1A1 cũng duỗi ra để về vị trí ban đầu. Sau khi xy lanh dập ghim đã thu về vị trí ban đầu, xy lanh đẩy sản phẩm 3A1 sẽ đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn, sau đó tự thu về ngay.

2.1 Chế độ một chu trình Đầu tiên, bài tập này chỉ yêu cầu điều khiển thiết bị dập kẹp ghim này ở một chu trình khi ấn nút S2.

2.2 Chế độ tự động Tiếp theo bài tập này được mở rộng là điều khiển ở chế độ tự động, tức là các chu trình thực hiện liên tục. Bật chế độ tự động khi bật khóa S1, khởi động quá trình làm việc ở chế độ tự động bằng khóa S2 và dừng bằng khóa S3. Khi hệ thống làm việc ở chế độ tự động, đèn vàng sáng.

ống chứa phôi

Xy lanh cấp phôi

Xy lanh dập phôi Xy lanh đẩy sản phẩm

Page 72: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.11

Trang: 2/5 Bài tập thực hành điều khiển 3 xy lanh có tín hiệu trùng lặp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Vị trí Tín hiệu 1. Xy lanh cấp phôi 1A1 thu về khi ……………………………………………

2. Xy lanh dập 2A1duỗi ra , khi …………………………………………… 3. Xy lanh dập 2A1thu về và xy lanh cấp phôi 1A1 duỗi ra khi ……………………………………… 4. Xy lanh đẩy sản phẩm 3A1 duỗi ra, khi ……………………………………………. 5. Xy lanh đẩy sản phẩm 3A1 thu về, khi …………………………………………….

3. Giản đồ trạng thái Vẽ giản đồ trạng thái theo yêu cầu 2.1 và 2.2.

• Với bài tập 2.1 sử dụng cờ nhớ (M1 ….) • Với bài tập 2.2 cũng sử dụng cờ nhớ để nhớ trạng thái tự động

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

SELECTION S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

START

STOP

S2

S3

AUTO

Phần tử số Bước V.trí

LỰA CHỌN

KHỞI ĐỘNG

DỪNG

TỰ ĐỘNG

Page 73: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.11

Trang: 3/5 Bài tập thực hành điều khiển 3 xy lanh có tín hiệu trùng lặp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

1V2 2V2

3A1

3V1

3

1

5

4 2

3Y1

S5

3Y2

S6

Xây dựng biểu đồ trạng thái theo yêu cầu ở chế độ một chu trình Bước 1: Vẽ biểu đồ trạng thái chỉ cho một chu trình chuyển động tuần tự các xy lanh. Bước 2: Phân tích biểu đồ trạng thái và tìm các vị trí xảy ra sự trùng lặp tín hiệu.

Mô tả tất cả các trường hợp trùng lặp tín hiệu xem điều gì sẽ xảy ra, nếu bạn không khử được sự trùng lặp tín hiệu này trong chương trình.

� Tại bước số..... các cảm biến ...... tác động,

Do đó xy lanh .................................................................................................................

...............................................................................................................................................

� Tại bước số..... các cảm biến ...... tác động,

Do đó xy lanh .................................................................................................................

...............................................................................................................................................

� Tại bước số..... các cảm biến ...... tác động,

Do đó xy lanh .................................................................................................................

...............................................................................................................................................

4. Sơ đồ khí nén

Page 74: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.11

Trang: 4/5 Bài tập thực hành điều khiển 3 xy lanh có tín hiệu trùng lặp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ điện!

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 75: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.11 Trang: 5/5 Exercise with 3 actuators and overlapping signals

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Bảng symbol (allocation list) � Lập bảng symbol sử dụng phần mềm (STEP 7) � In bảng symbol

7. Viết chương trình

� Thiết kế chương trình với yêu cầu đã cho !

Network 1: …………………………………………………………………………………………………..

8. Lắp đặt và nạp chương trình

� Lắp ráp và cài đặt trạm phân phối! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động trạm phân phối và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

Page 76: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12A

Trang: 1/5 Bài kiểm tra phần A – câu hỏi tự luận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Mô tả Bài tập

Trên hình vẽ trình bày một máy đóng nhãn phôi tự động, phôi sau khi được đóng nhãn sẽ được đừa vào thùng chứa. Chu trình làm việc tự động bắt đầu chỉ khi khóa S1 ở vị trí ON và nhấn nút ấn START S2 và có phôi trong ổ chứa phôi. Chu trình dừng lại khi ấn nút ấn STOP S3 (tiếp điểm thường đóng) hoặc khóa S1 ở vị trí OFF hoặc trong ổ chứa hết phôi. Sau khi khởi động, phôi thứ nhất sẽ được đẩy ra khỏi ổ chứa phôi bởi xy lanh 1A1 và dừng lại để giữ phôi.

Xy lanh 2A1 dập phôi và trở về vj trí ban đầu. Sau khi xy lanh 1A1 thu về, xy lanh 3A1 đẩy phôi vào thùng chứa. Chế độ hoạt động:

� Chế độ một chu trình: Dùng cho mục đích kiểm tra hoạt động của trạm, chu trình bắt đầu khi nhấn nút ấn S2 ngay cả khi trong trạm không có phôi trong ống chứa phôi.

� Chế độ tự động: Chu trình bắt đầu khi khóa lựa chọn S1 ở trạng thái ON và nút nhấn S2 START được ấn và trong ống chứa phôi có phôi. Chu trình dừng lại khi nhấn nút ấn STOP (tiếp điểm thường đóng) hoặc khóa lựa chọn ở vị trí OFF hay ống chứa phôi hết phôi.

Ống chứa phôi: Phôi trong ống chứa phôi cảm nhận bằng cảm biến quang B7. Nếu ống chứa phôi hết phôi, chu trình dừng lại và đèn H1 sáng

Chi tiết về máy đóng nhãn: • Tất cả các xy lanh đều là xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn hiệu chỉnh và có từ

trường cho cảm biến tiệm cận. • Chỉ xy lanh 1A1 và 2A1 giảm tốc độ trong hành trình tiến. • Tất cả các van đều là van điều khiển đảo chiều 5/2-một cuộn dây. • Phát hiện vị trí cuối hành trình:

• 1A1 bởi B1 (thu về) và B2 (duỗi ra) • 2A1 bởi B3 (thu về) và B4 (duỗi ra) • 3A1 bởi B5 (thu về) và B6 (duỗi ra)

S3S2

S1

1A1

2A1

3A1

H1

H2

Page 77: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12A

Trang: 2/5 Bài kiểm tra phần A – câu hỏi tự luận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Bài tập: Thực hiện bài tập này trong khoảng thời gian 90 phút. � Nhiệm vụ của bạn:

1. Thiết kế biểu đồ bước hành trình ! (trang 2/5) 2. Hoàn thiện sơ đồ khí nén ! (trang 3/6) 3. Hoàn thiện sơ đồ điện ! (trang 4/6) 4. Lập bảng symbol (allocation list) ! (trang 5/6) 5. Viết chương trình sử dụng ngôn ngữ FBD! (trang 6/6)

1. Bài tập 1: Biểu đồ bước hành trình Thiết kế biểu đồ bước hành trình

VÞ trÝPhÇn tö Sè B−íc1 2 3 4 5 6 7

Page 78: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12A

Trang: 3/5 Bài kiểm tra phần A – câu hỏi tự luận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2. Sơ đồ khí nén 3. Sơ đồ điện – phần 1

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

1

3V1

35

4 2

1A1

1V1

3

1

5

4 2

3A1

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 79: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12A

Trang: 4/5 Bài kiểm tra phần A – câu hỏi tự luận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Sơ đồ điện – phần 2 4. Bảng symbol (allocation list)

Ký hiệu Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú giải

Đầu vàoĐầu ra Khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 80: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12A

Trang: 5/5 Bài kiểm tra phần A – câu hỏi tự luận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Viết chương trình � Viết chương trình bài tập đã cho sử dụng ngôn ngữ FBD!

Network 1: …………………………………………………………………………………………………..

Page 81: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12B

Trang: 1/4 Kiểm tra: Lập trình cho trạm cơ điện tử- Phần thực hành

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Hình vẽ trên trình bày một máy khoan tự động. Phôi được di chuyển từ ổ chứa phôi và giữ bởi xy lanh 1A1. Thao tác khoan được thực hiện bởi xy lanh 2A1 (điều khiển động cơ khoan không yêu cầu trong bài tập này). Sau khi khoan xong, xy lanh 1A1 thu về, xy lanh 3A1 đẩy phôi vào thùng chứa.

Chế độ hoạt động:

a) Một chu trình: Sau khi nhấn nút S2 (START) quá trình gia công chỉ thực hiện một chu trình và dừng lại. Khóa chuyển mạch S1 ở vị trí OFF. b) Tự động: Chế độ tự động được thực hiện khi khóa chuyển mạch S1 ở vị trí ON. Chu trình hoạt động tự động bắt đầu khi nhấn nút (START). Quá trình tự động sẽ dừng lại tại vị trí ban đầu khi nhấn nút S3 (STOP, tiếp điểm thường đóng-NC) hoặc khi chuyển mạch S1 chuyển về vị trí OFF.

Hoạt động kiểm tra:

� Chế độ tự động sẽ chỉ thực hiện khi xy lanh 1A1 và 2A1 đã thu về vị trí ban đầu.

Chi tiết về thiết bị : • 1A1 và 2A1 là xy lanh tác động kép, 3A1 là xy lanh tác động đơn. • Xy lanh 1A1 đẩy ra chậm (T= 1s), Xy lanh 2A1 duỗi ra chậm (t = 3s). • Van điều khiển đảo chiều 1V1 và 3V1là van 5/2 hai cuộn dây, 2V1 là van một cuộn dây. • Các cảm biến phát hiện vị trí:

- 1A1 bởi B1(đã thu về) và B2 (đã duỗi ra) - 2A1 bởi B3(đã thu về) và B4 (đã duỗi ra) - 3A1 bởi van hành trình cữ chặn S5 (đã duỗi ra)

S3S2

S1

1A1

2A1

3A1

2A1

1A1

3A1

2V1

3A11V1

Page 82: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12B

Trang: 2/4 Kiểm tra: Lập trình cho trạm cơ điện tử- Phần thực hành

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

1V2 2V2

3A1

3V1

3

1

5

4 2

3Y1

S5

3Y2

3. Giản đồ trạng thái 4. Sơ đồ khí nén

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Pushbutton switch S2

Double acting cylinder with adjustable cushioning

Double acting cylinder with adjustable cushioning

1A1

2A1

B1

B2

B4

B3

ext.

retr.

ext.

retr.B3

ext.

retr.

Single acting cylinder 3A1

S5

Selector switch S1S A S A

AutomaticON

OFF

Pushbutton switch S3

Phần tử số Bước V.trí

Khóa chuyển mạch

Nút ấn Nút ấn

Tự động

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn

Xy lanh tác động kép có cơ cấu giảm chấn

Xy lanh tác động đơn

Page 83: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12B

Trang: 3/4 Kiểm tra: Lập trình cho trạm cơ điện tử- Phần thực hành

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

3Y1 3Y2

S2 S3 S5

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 84: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 2.12B

Trang: 4/4 Kiểm tra: Lập trình cho trạm cơ điện tử- Phần thực hành

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA: Thời gian: quy định 60 phút (75 phút = trừ 5 điểm, 90phút= bắt buộc phải dừng) Trợ giúp: tất cả các tài liệu Nhiệm vụ:

1. Lắp ráp tất cả các phần tử khí nén theo sơ đồ mạch khí nén! 2. Lắp ráp tất cả các phần tử điện theo sơ đồ mạch điện! 3. Lập bảng quy định địa chỉ với phần mềm Simatic Step 7. In bảng quy định địa chỉ! 4. Viết chương trình cho hệ thống chạy một chu trình trên phần mềm Step 7, Sử dụng ngôn

ngữ FBD! (hãy xem xét viêch trùng lặp tín hiệu!) In chương trình! 5. Nạp chương trình và vận hành! Trình bày kết quả với giáo viên! 6. Viết chương trình cho chế độ tự động! In chương trình!

7. Nạp chương trình và vận hành! Trình bày kết quả với giáo viên!

Đánh giá việc lắp đặt

Số. Đánh giá kết quả quan sát 10-9-7-5-0 điểm Điểm % nội dung

Hệ số % Tổng số

1 Các phần tử khí nén theo sơ đồ

2 Tốc độ di chuyển của xy lanh theo yêu cầu 3 Lắp đặt phần điện

Điểm đánh giá phần quan sát 0.3 Tài liệu 10-9-7-5-0 điểm

1 Bảng quy định địa chỉ

2 Chương trình cho một chu trình

3 Chương trình chạy tự động

Điểm đánh giá phần tài liệu 0.2 Kiêm tra hoạt động Điều khiển hoạt động trong một chu trình 20 điểm Chế độ tự động hoạt động 10 điểm Lỗi 1: - 8 điểm Lỗi 2: - 8 điểm Lỗi 3: - 8 điểm

Điểm đánh giá phần kiểm tra hoạt động 0.4 Hệ số thời gian (60phút–75 phút- nhiều hơn=10–5 – 0 điểm) 0.1 Bắt đầu: Kết thúc: Thời gian: Kết quả phần kiểm tra thực hành theo %:

Chú ý: � Nếu bạn gặp vấn đề trục trặc với chương trình phần mềm, nạp chương trình hoặc

vận hành, bạn có thể yêu cầu giáo viên trợ giúp để có thể tiếp tục công việc. � Trợ giúp của giáo viên có thể coi là lỗi của bạn và bạn sẽ bị trừ điểm. � Nhưng lựa chọn trợ giúp sẽ tốt hơn nếu bạn nhận được không điểm.

Page 85: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.1

Trang: 1/6 Máy ép khí nén có trễ thời gian

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Sử dụng một máy ép để gắn nối hai phần tử phôi như hình vẽ. Sau khi đặt phôi vào vị trí và căn chỉnh xong, xy lanh sẽ đi xuống để ép dính hai bề mặt phôi với nhau bằng lực ép cố định (được xác định là 3 bar). Áp suất được giữ trong 5s. Sau khoảng thời gian t = 5s xy lanh tự động trở về vị trí ban bầu.

Vị trí ban đầu • Xy lanh 1A1 đã thu về vị trí đầu tiên

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi

……………………………………………………. 2. Xy lanh 1A1 thu về, khi ……………………………………………………. 3. Giản đồ trạng thái Ký hiệu mới:

Công tắc áp suất

Bộ trễ thời gian

p=

t=

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

ext.

retr.

ext.

retr.

Phần tử số Bước V.trí

Page 86: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.1

Trang: 2/6 Máy ép khí nén có trễ thời gian

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1A1

1V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

1Y1 1Y2

B1 B2

4. Sơ đồ khí nén

Hoàn thành sơ đồ khí nén! Thêm vào công tắc áp suất!

5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 87: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.1

Trang: 3/6 Máy ép khí nén có trễ thời gian

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Lập trình với bộ thời gian Timer Bộ thời gian Timer được cho ở dạng khối. Có rất nhiều loại bộ thời gian. Chúng ta có thể mô tả hoạt động của một bộ thời gian bằng giản đồ thời gian, giản đồ này bao gồm các đầu vào (INPUT), đầu ra (OUTPUT) và bộ thời gian hoạt động ET trên trục nằm ngang.

Mỗi bộ thời gian có một giản đồ thời gian khác nhau. Bài tập: 1. Mô tả hoạt động của bộ thời gian thứ nhất, có giản đồ thời gian như trên hình vẽ, hãy cho biết tên của bộ thời gian này và hoàn thành ký hiệu ở hình bên cạnh. 2. Tìm bộ thời gian TOF và TP trong tài kiệu của phần mềm, vẽ giản đồ thời gian, mô tả hoạt động và vẽ ký hiệu của các bộ thời gian này. 3. Xây dựng phiếu thông tin của bạn bằng cách chép giản đồ thời gian và mô tả của bộ thời gian TOF, TON và TP từ tài liệu.

Bộ thời gian: .......................................................................... Ký hiệu:

Mô tả hoạt động bộ thời gian: (t0) Khi đầu vào có tín hiệu, từ FALSE (0) lên TRUE (1) , ..................................

.................................................................................................................................... Khi bộ thời gian đạt tới giá trị thời gian đặt, ............................................................... .................................................................................................................................... (t1) Khi đầu vào mất tín hiệu từ TRUE xuống FALSE, .................................................. .................................................................................................................................... (t2-t3) Khi tín hiệu đầu vào chỉ tồn tại trong khoảng thời gian nhỏ hơn thời gian đặt. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Với bài tập sau đây bạn cần sử dụng cả tài liệu có trong phần mềm lập trình PLC.

t0 t1 t2 t3 t4 t5

1

01

01

0

IN

Q

ET

Page 88: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.1

Trang: 4/6 Máy ép khí nén có trễ thời gian

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Bộ thời gian: TOF = TIMER OFF DELAY Ký hiệu: Mô tả hoạt động bộ thời gian: (t0) Khi tín hiệu đầu vào chuyển trạng thái từ FALSE (0) lên TRUE (1) , ...................

....................................................................................................................................

(t1)………………………………………………...............................................................

....................................................................................................................................

……………………………………………………………..................................................

....................................................................................................................................

………………………………………………………………………….. ............................

Bộ thời gian: TP = TIMER PULSE Ký hiệu: Mô tả hoạt động bộ thời gian: (t0) Khi tín hiệu đầu vào chuyển trạng thái từ FALSE (0) lên TRUE (1) ,.....................

....................................................................................................................................

(t1)………………………………………………...............................................................

....................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………

t0 t1 t2 t3 t4 t5

1

01

01

0

IN

Q

ET

t0 t1 t2 t3 t4 t5

1

01

01

0

IN

Q

ET

Page 89: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.1

Trang: 5/6 Máy ép khí nén có trễ thời gian

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7. Chương trình 7.1 Bài tập : Lựa chọn bộ thời gian phù hợp cho máy ép khí nén đã cho.

Đưa ra lý do bạn lựa chọn bộ thời gian này!.

.................…………………………………………………........ ...............................

.......................................................... ...............................................................

............................................................... ...............................................................

............................................................... ................................................................

7.2 Lập trình bộ thời gian ON-DELAY-Timer Ký hiệu : Thông số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả T no. Timer identification number S BOOL I, Q, M, L, T, C Start input TV S5 TIME I, Q,, M, D, L or

constant Preset time value (range 0 – 9999)

R BOOL I, Q, M, D, L, T, C Reset input BI DUAL WORD I, Q, M, D, L Time remaining

(value in integer format) BCD WORD I, Q, M, D, L Time remaining

(value in BCD format)

Q BOOL I, Q, M, D, L Status of the timer Ví dụ:

Nếu tín hiệu I0.0 chuyển trạng thái từ 0 lên 1 (sườn lên tại RLO) bộ thời gian được khởi động. Sau khi hết khoảng thời gian 2s mà đầu vào I0.0 vẫn bằng 1, đầu ra Q4.0 bằng 1. Nếu tín hiệu vào I0.0 chuyển từ 1 sang 0, đầu ra Q4.0 bằng 0. Nếu tín hiệu I0.0 chuyển từ 1 sang 0 khi bộ thời gian đang chạy, nó sẽ bị khởi động lại.

T no.

R

TV

S

S_ODT

Q

BCD

BI

T no.

R

TV

S

S_ODT

Q

BCD

BI

Q4.0I0.0

S5T#2s

I0.1

Page 90: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.1

Trang: 6/6 Máy ép khí nén có trễ thời gian

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7.3 Thiết kế chương trình � Hãy viết chương trình cho bài tập A17 với bộ thời gian bạn đã chọn!

8. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp máy ép khí nén! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động máy ép khí nén và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

Page 91: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.2

Trang: 1/3 Điều khiển với bộ thời gian TOF

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập Một thiết bị trong hệ thống đóng hộp các linh kiên điện tử, thiết bị này có nhiệm vụ đẩy vỏ hộp ra khỏi ổ chứa cho các công đoạn xử lý tiếp theo, các công đoạn này thực hiện trong khoảng thời gian 3s, tính từ thời điểm 2A1 chuyển động. Xy lanh tác động kép 1A1 đẩy phôi ra khỏi ổ chứa, khi ấn nút ấn S1, sau đó cả hai xy lanh cùng thu về vị trí cuối hành trình. Khi xy lanh 1A1 duỗi ra tới vị trí cuối hành trình, cảm nhận bởi cảm biến B2, xy lanh tác động kép 2A1 duỗi ra để cố định vỏ hộp. Khi xy lanh 2A1 rời vị trí công tắc hành trình B3, khoảng thời gian t=3s bắt đầu tính. Sau 3s xy lanh 2A1 thu về. Xy lanh 1A1 thu về đồng thời cùng xy lanh 2A1.

Vị trí Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

2. Xy lanh 2A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

3. Xy lanh 2A1 và ……………………………………………….

Xy lanh 1A1 thu về, khi ……………………………………………….

3. Displacement - step –diagram

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

1A1

2A1

B1

B2

B3

Phần tử số Bước V.trí

Page 92: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.2

Trang: 2/3 Điều khiển với bộ thời gian TOF

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 93: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.2

Trang: 3/3 Điều khiển với bộ thời gian TOF

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Bảng quy định đía chỉ (allocation list)

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

7. Chương trình

7.1 Lựa chọn bộ thời gian Hãy lựa chọn một bộ thời gian phù hợp cho ứng dụng này. Đưa ra lý do mà bạn chọn bộ thời gian đó!

.…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

7.2 Thiết kế chương trình � Hãy viết chương trình cho bài tập A18 với bộ thời gian bạn đã chọn!

8. Lắp ráp và nạp chương trình � Lắp ráp máy ép khí nén! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động máy ép khí nén và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

Page 94: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.3

Trang: 1/3 Điều khiển đóng cổng với bộ thời gian TP

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Một băng tải dùng để vận chuyển hàng hóa . Ở chế độ tự động băng tải chạy liên tục sau khi bật khóa S1 và nhấn nút ấn KHỞI ĐỘNG (START) - S2. Băng tải sẽ dừng khi nhấn nút ấn DỪNG (STOP) - S3. Xử dụng một xy lanh khí nén 1A1để chặn giữ gói hàng lại gia công trong khoảng thời gian t=3s. Xy lanh chặn dừng có vị trí ban đầu là đã thu về, nó sẽ duỗi ra khi có tín hiệu từ cảm biến quang B1. Tín hiệu từ cảm biến B1 cũng bắt đầu khởi động khoảng thời gian. Sau t=3s xy lanh cổng chặn sẽ thu về và gói hàng tiếp tục đị qua.

Vị trí Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

2. Xy lanh 1A1 thu về, khi ……………………………………………….

3. Giản đồ trạng thái

1component pos.no. step

2 3 4 5 6

Phần tử số Bước V.trí

B1

1A1

Sto

p-ga

teOptical sensorCảm biến quang Cổng chặn

Page 95: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.3

Trang: 2/3 Điều khiển đóng cổng với bộ thời gian TP

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

0V2

1

2

3

0V1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1

4. Sơ đồ khí nén 5. Sơ đồ điện

I .7I .6I .5I .4I .3I .2I .1I .0

Q .7Q .5Q .4Q .3Q .2Q .1Q .0

L+ ML+ M

M1 L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Q .6

Page 96: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 3.3

Trang: 3/3 Điều khiển đóng cổng với bộ thời gian TP

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Bảng quy định đía chỉ (allocation list)

Tên Địa chỉ Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

Đầu vào

Đầu ra Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

7. Chương trình

7.1 Lựa chọn bộ thời gian Hãy lựa chọn một bộ thời gian phù hợp cho ứng dụng này. Đưa ra lý do mà bạn chọn bộ thời gian đó!

.…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

7.2 Thiết kế chương trình � Hãy viết chương trình cho bài tập A19 với bộ thời gian bạn đã chọn!

8. Lắp ráp và nạp chương trình � Lắp ráp máy ép khí nén! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động máy ép khí nén và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

Page 97: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.1

Trang: 1/5 Đếm phôi trên trạm phân phối- đếm ngược

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập

Trạm phân phối có nhiệm vụ vận chuyển phôi từ ổ chứa phôi sang một thùng chứa. � Trình tự chuyển động giống như bài tập A15. � Cảm biến quang B6 có nhiệm vụ kiểm tra phôi trong ổ chứa phôi, nếu hết phôi ổ chứa, đèn

đỏ H1 sáng và chế độ tự động tắt. � Chân không được kiểm tra bởi cảm biến B7. � Trạm có thể làm việc ở chế độ một chu trình hoặc chế độ tự động, chế độ tự động chỉ thực

hiện được khi có ít nhất một phôi trong ổ chứa và có một số lượng phôi trong thùng chứa. � CÁC ĐIỀU KIỆN MỚI:

Số phôi vận chuyển sẽ được đếm, thùng chứa chứa được 5 phôi: • Sau khi phôi thứ 5 được vận chuyển sang thùng chứa, đèn vàng sáng thông báo cần

thay thùng chứa. • Chế độ tự động sẽ dừng lại cho tới khi thay thùng chứa khác. • Sau khi thay thùng chứa mới, người vận hành nhấn nút KHỞI ĐỘNG (START), quá

trình lại tiếp tục. • Phôi rơi vào thùng chứa sẽ được cảm nhận bởi cảm biến quang B5, tín hiệu từ cảm

biến quang này sẽ đưa tới bộ đếm.

B5

Page 98: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.1

Trang: 2/5 Đếm phôi trên trạm phân phối- đếm ngược

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Giản đồ trạng thái

Hoàn thành giản đồ trạng thái 4. Sơ đồ khí nén Hoàn thành sơ đồ khí nén!

Displ.Component No. Step1 2 3 4 5 6 7

Double acting cylinder

Semi - rotary drive

Vacuum suctioncup

SELECTION S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

B3

B1

START

STOP

S2

S3

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

Phần tử số V.trí Bước

START

STOP

Khóa chuyển mạch

Xy lanh tác động kép

Van chân không

Tay quay

Page 99: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.1

Trang: 3/5 Đếm phôi trên trạm phân phối- đếm ngược

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ điện! Vì có nhiều hơn 8 đầu vào, chúng ta sẽ sử dụng hai byte đầu vào. Chúng ta sẽ vẽ 2 sơ đồ riêng biệt cho hai byte đầu vào đó.

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 100: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.1

Trang: 4/5 Đếm phôi trên trạm phân phối- đếm ngược

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Bảng quy định địa chỉ � Lập bảng quy định địa chỉ sử dụng phần mềm (STEP 7) � In bảng quy định địa chỉ

7. Chương trình 7.1 Lập trình bộ đếm

Bộ đếm là một phần tử (câu lệnh) lập trình cho phép đếm số lượng sản phẩm trên một dây truyền hoặc số chu trình. Trước khi bạn viết chương trình, hãy tìm hiểu nguyên lý hoạt động và chi tiết về câu lệnh bộ đếm.

Sử dụng TRỢ GIÚP trong phần mềm hoặc tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm

Bài tập 1: Có những loại bộ đếm nào? Tên của bộ đếm và mô tả hoạt động mỗi loại!

Tên Ký hiệu Hoạt động

Bài tập 2: Tìm và vẽ lại ký hiệu bộ đếm giảm (đếm nghịch)!

Ký hiệu: Thông số. Giải thích CU

S

PV

R

CV

Q

Page 101: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.1

Trang: 6/6 Đếm phôi trên trạm phân phối- đếm ngược

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Bài tập 3: Giải thích hoạt động của bộ đếm trình bày ở hình bên!

.......................... ...............................

..........................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

...............................................................

................................................................

................................................................

........................................................... ....................................................................................

........................................................... ....................................................................................

.................................................................................................................................................

Bài tập 4: Thiết kế bộ đếm cho bài tập A20! Lựa chọn đầu vào đầu ra phù hợp từ bảng quy định địa

chỉ, thêm các chú thích cần thiết vào bảng quy định địa chỉ!

7.2 Viết chương trình

� Hoàn thành chương trình cho bài tập A20 sử dụng bộ đếm! 8. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp trạm phân phôi! � Nạp chương trình!

9. Vận hành

� Khởi động trạm phân phối và kiểm tra hoạt động của trạm! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

sensor_B1 CD

pushbutton_1

C#10

pushbutton_2

S

PV

R Q

CU_BCD

CV

lamp_on

CD

S

PV

R Q

CU_BCD

CV

Cảm biến B1

Nút ấn 1

Nút ấn 2

Đèn bật

Page 102: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.2

Trang: 1/4 Đếm phôi trên trạm dập phôi-Đếm thuận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Trên hình vẽ trình bày một máy dập phôi tự động, do đó: • Xy lanh 1A1 đi ra đẩy phôi ra khỏi ống chứa phôi. • Sau khi kẹp phôi tại vị trí kẹp, xy lanh 2A1 đi xuống và dập phôi, sau đó đi về. • Xy lanh 1A1 thu về. • Xy lanh 3A1 duỗi ra đồng thời khi xy lanh 1A1 thu về, đẩy phôi vào thùng chứa và sau đó thu về. Chế độ hoạt động: � Chế độ một chu trình: chế độ này khởi động khi nhấn nút ấn S2, thậm chí không có phôi trong ở chứa. � Chế độ tự động: Chu trình bắt đầu khi khóa chuyển mạch S1 ở trạng thái ON và nhấn nút ấn START S2. Chu trình dừng lại khi nhấn nút ấn S3 (tiếp điểm thường đóng), khóa chuyển mạch ở trạng thái OFF hoặc thùng chứa có một số phôi xác định. � ĐIỀU KIÊN ĐÉM: o Số phôi được dập cần được đếm. Mỗi thùng chứa chứa 8 phôi: o Sau khi có tám phôi vào thùng chứa, đèn vàng H1 sáng và người vận hành thay thùng chứa. o Chế độ tự động dừng lại, cho tới khi người vận hành thay thùng chứa mới o Sau khi thay thùng chứa mới, người vận hành nhấn nút ấn START, quá trình gia công tiếp tục. o Để đơn giản, đèn hiển thị B6 tại vị trí xy lanh 3A1 đã duỗi ra cho tín hiệu đếm.

S3S2

S1

1A1

2A1

3A1

H1

Trong bài tập này, cần sử dụng bộ đếm thuận S_CU.

Page 103: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.2

Trang: 2/4 Đếm phôi trên trạm dập phôi-Đếm thuận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B4

1V2 2V2

3A1

3V1

3

1

5

4 2

3Y1

S5

3Y2

3. Biểu đồ bước hành trình

Hoàn thành biểu đồ (Đèn hiển thị cho bộ đếm) ! 4. Sơ đồ khí nén

VÞ trÝPhÇn tö Sè B−íc1 2 3 4 5 6 7

Nót Ên S2

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcã gi¶m chÊn cuèi hµnh tr×nh1A1

2A1

B1

B2

B4

B3

ext.

retr.

ext.

retr.B3

ext.

retr.

Xy lanh t¸c ®éng ®¬n 3A1

S5

Khãa lùa chän S1S A S A

Tù ®éngON

OFF

Nót Ên S3

S A

ext.

retr.H1

®Ìn hiÓn thÞ cho bé ®Õm

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcã gi¶m chÊn cuèi hµnh tr×nh

Page 104: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.2

Trang: 3/4 Đếm phôi trên trạm dập phôi-Đếm thuận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện 6. Chương trình 6.1 Bộ đếm CTU

Giải thích các thông số bộ đếm CTU!

Thông số. Giải thích CU

S

PV

R

CV

Q

Mô tả hoạt động bộ đếm: …………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

3Y1 H1

S2 S3 B5

BU

BN

BK

CU

S

PV

R Q

CU_BCD

CV

S_CUC 2

Page 105: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 4.2

Trang: 4/4 Đếm phôi trên trạm dập phôi-Đếm thuận

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Sử dụng bộ đếm thuận cho bài tập này. Lựa chọn các phần tử phù hợp thông số của bộ đếm!

6.2 Bộ đếm thuận CTU-với Siemens S7/300

Hầu hết các phần mềm đều có bộ đếm như đã mô tả tại phần 6.1. Tuy nhiên S7-300 là một ngoại lệ. Quan sát trong manual và so sánh:

Bộ đếm CTU – tiêu chuẩn Bộ đếm Simatic S_CU • Khi bộ đếm bị reset giá trị bộ đếm về 0. • Đầu ra Q bằng 0 • Đầu ra Q chuyển từ 0 lên 1 khi giá trị đếm hiện tại bằng giá trị đặt

• …………………………………………….

• ……………………………………………

• …………………………………………..

Kết quả: 6.3 Thiết kế chương trình

� Thiết kế chương trình hoàn chỉnh cho bài tập trên sử dụng bộ đếm!

7. Lắp ráp và cài đặt

� Lắp ráp và cài đặt trạm phân phôi! � Nạp chương trình!

8. Vận hành

� Khởi động trạm và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

CU

S

PV

R Q

CU_BCD

CV

S_CU

C 2

Vì cần sử dụng tín hiệu đầu ra bộ đếm bằng 1, cần thiết phải sử dụng thêm một hàm so sánh trong chương trình. Hàm so sánh sẽ so sánh giá trị đếm hiện tại CV và giá trị đặt PV để có tín hiệu ra bằng 1.

Page 106: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 1/7 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Giải thích chung

Trong các dây chuyền sản xuất lớn, dây chuyền riêng biệt với tủ điều khiển, Nói một cách khác các dây nối từ cảm biến hay cuộn dây van không đi thẳng tới bộ điều khiển mà đi qua hệ thống cầu nối, bộ điều khiển cũng đi đến một hệ thống cầu nối khác, hai hệ thống cầu nối này được nối với nhau bằng cáp nhiều chân hay cáp profibus.

31

5

4 2

Power supply

CP InpuOutpu

C¸p nhiÒu ch©n (I/O-cable)

Cæng nèi Cæng nèi (I/O-terminal)

C¶m

Van víi cuén d©y

PLC

Tñ ®iÒu HÖ thèng c¬ ®iÖn

(I/O-terminal)

Page 107: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 2/7 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2. Lắp đặt bảng PLC

Mục đích cuối cùng của việc đào tạo là lắp đặt đi dây được hệ thống công nghiệp như trên hình bên. Tuy nhiên cho mục đích đào tạo chúng ta chỉ lắp đặt bảng đấu dây thay thế cho tủ điều khiển. Bảng đấu dây có tất cả các phần tử cần thiết như tủ điều khiển và có thể gá lắp trên khung A4 trên trạm thực hành.

TT Miêu tả Số lượng

1 Tấm đế 700x298mm Vật liệu : phíp (plast) Độ dày: 5 hoặc 6 mm

1 tấm

2 Thanh ray tiêu chuẩn cho PLC, Cổng nối, rơ le và đầu nối FESTO E/A

1 m

3 Cổng nối, hộp 10 cổng 1 hộp 4 Rơ le 1 chiếc 5 Máng cáp, 30x30 or 40x20mm 2 m 6 Bộ PLC-controller *

Nhiệm vụ của bạn: � Bố trí tất cả các phân ftử trên tấm đế! � Đánh dấu các vị trí khoan để cố định thanh ray và máng cáp! � Lựa chọn vít và quyết định loại vít phù hợp để ren! � Khoan lỗ và tạo ren ! � Lắp ráp máng cáp và ray ! � Lắp lên tấm đế PLC và cầu nối!

PLC-controller

Cã thÓ cã:CÇu nèiFESTOE/A-Term .

Cã thÓ cã:8 I / 8O

Cæng nèi

Cã thÓ cãNguån

M¸ng c¸p

CÇu nèi FESTOE/A-Term .

0 V 24V

700

29

7

M¸ng c¸p

Page 108: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 3/7 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Nhiệm vụ của bạn: Tấm đế trên hình vẽ được vẽ với tỉ lệ 1:5.

� Thêm vào kích thước cho đường tâm máng cáp! � Đánh dấu đường tâm cho tấm đế! � Đánh dấu tâm lỗ khoan! � Vẽ ký hiệu lỗ và ren và xác định đúng kích thước! � Điền vào bảng thông tin!

Ren Lỗ khoan

thủng Đường kính tâm

700

297

xxx

Page 109: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 4/7 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Page 110: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 5/7 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

4. Đầu nối I/O

Trong công nghiệp, PLC và các cảm biến, cơ cấu chấp hành được nối với nhau qua cầu nối.

Cho mục đích đào tạo, chúng ta sử dụng đầu nối vào ra I/O và cáp nối I/O. Phương án này linh hoạt và cho khả năng kết nối trong nhiều ứng dụng khác nhau, như là: � Cổng kết nối đa năng trên trạm đào tạo � Trạm MPS của FESTO-DIDACTIC � Các trạm cơ điện tử thiết kế riêng Cấu trúc: Cầu nối bao gồm 8 đầu vào và 8 đầu ra trên một phần tử, ngoài ra còn có các 0V và 24V cung cấp cho các cảm biến và các cơ cấu chấp hành, Tấm đế có thể gắn trên thanh ray. Tất cả các đầu nối trên cầu nối với đầu nối 24 chân. Cầu nối I/O nối với tử điều khiển sử dụng cáp. Chức năng: Cầu nối I/O cung cấp 8 đầu vào và 8 đầu ra cố định dùng vít và 24 đèn LED.

Số lượng đầu vào có LED 8 Số lượng đầu ra có LED 8 Số lượng chân 0V 22 Số lượng chân 24V 12 Đầu nối Amphenol-Tuchel 24-pin, 57 GE series

Chú ý: Đầu vào của cầu nối I/O có thể đặt ở chế độ tích cực dương (PNP) hay tích cực âm (NPN) sử dụng hai khóa chuyển mạch

Page 111: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 6/7 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

� Gá lắp PLC và cổng nối I/O trên thanh ray! � Nối dây và đi dây theo sơ đồ điện và sơ đồ cầu nối! � Trước khi lắp đặt cần nhìn tài liệu hướng dẫn của PLC vì có thể các loại PLC khác nhau có

đầu nối nguồn khác nhau.

6. Sơ đồ cầu nối

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

I/O T

ER

MIN

AL

Terminal-No.

Connector-strap

Targ

etTa

rget

Port identification

Port identification

Component ident.PLC

Component identI/O cable.

21 22 23 24

O 0

0 V

A

0V B

0V B

0 V

A

O 1

O 2

O 3

O 4

O 5

O 6

O 7

24V

A

24V

A

I 0 I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 I 7 24V

B

24V

B

Q 0

.0

Q 0

.1

Q 0

.2

Q 0

.3

Q 0

.4

Q 0

.5

Q 0

.6Q

0.7

I 0.0

I 0.1

I 0.2

I 0.3

I 0.4

I 0.5

I 0.6

I 0.7

24V

A

0 V

24V

0V

03 04 05 06 07 08T

ER

MIN

AL

ST

RIP

01 02

L +

L +

L +

21 M M M 23

24V

L1+

9 0 V

M1

11

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M 0.0

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

13

0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

14 15 16 17 18 19 20

23

21

1 2 3 4 5 6 7 8

11

9

01 02

0605

08

04

01

05

06

02

08

04

Page 112: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.1

Trang: 7/7 Lắp đặt và đi dây trên máy ép khí nén

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7. Cáp I/O

Cấu trúc: Cáp nối có 21 dây với đường kính 0.34mm² mỗi sợi. 24 chân nối ở cả hai đầu. Chức năng: Cáp nối I/O nối cầu nối I/O trên bảng với tủ điều khiển. 16 đầu vào ra I/O có thể được truyền, ngoài ra còn có chân 0V và 24V. Mã màu dây và chân:

Page 113: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.2

Trang: 1/4 Lắp đặt và đi dây trên máy ép khí nén

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

0. Chú ý ban đầu

Bài 5 trong mô đun gọi là “Lắp đặt hệ thống điều khiển PLC”. Bài tập cuối cùng có nội dung bao gồm lắp đặt bảng PLC với các cổng nối vào/ra. Trong bài tập này chúng ta sẽ lắp đặt một trạm cơ điện tử là máy ép khí nén và nối dây các cảm biến và cơ cấu chấp hành sử dụng các cống nối vào/ra. Cả hai cổng nối vào ra sẽ được nối với nhau thông qua cáp. Trong các bài tập tiếp theo chúng ta sẽ thiết kế và lắp đặt trạm cơ điện tử, học kỹ năng đi dây, viết chương trình, vận hành, tìm và sửa lỗi trên hệ thống.

1. Mô tả S1 S2

2. Bài tập

Một máy ép khí nén sử dụng xy lanh tác động kép. Xy lanh đi xuống khi nhấn nút ấn S1 và xy lanh đã ở vị trí cuối hành trình, cảm nhận bởi cảm biến B1. Xy lanh thu về, khi nhấn nút ấn S2 và xy lanh đã ở vị trí cuối hành trình, tác động bởi cảm biến B2.

Vị trí Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi Nút ấn S1 và cảm biến B1 tác động. 2. Xy lanh 1A1 thu về khi nút ấn S2 và cảm biến B2 tác động.

B1

B2

Page 114: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.2

Trang: 2/4 Lắp đặt và đi dây trên máy ép khí nén

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Biểu đồ bước hành trình 4. Sơ đồ khí nén 5. Gá lắp các phần tử cơ khí và khí nén

� Lắp các phần tử � Thay thế các rơ le và các phần tiử bằng cầu nối vào/ra

1A1

1V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

1Y1

B1 B2

1Y2

VÞ trÝPhÇn tö Sè B−íc1 2 3 4 5 6 7

Nót Ên S2

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcho c¶m biÕn 1A1

S1

ext.

retr.

B2

B1

Nót Ên S1

S2

Thay thế bằng cầu nối vào ra

Page 115: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.2

Trang: 3/4 Lắp đặt và đi dây trên máy ép khí nén

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Sơ đồ điện

Sơ đồ điện bao gồm các cảm biến, khóa, cuộn dây van và các điểm kết nối. Hãy quan sát sơ đồ điện và đánh dấu số thứ tự các cổng và các điểm kết nối trên sơ đồ điện!

7. Sơ đồ cổng nối vào ra

8. Lắp đặt và đi dây

� Đi dây các phần tử theo tiêu chuẩn công nghiệp sử dụng các cổng nối vào ra! � Kiểm tra kết nối. Vận hành các nút ấn và cảm biến sử dụng đèn đẻ quan sát, nối các cầu nối

trên PLC sử dụng cáp.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TE

RM

INA

L S

TR

IP

Terminal-No.

Connector-strap

Targ

etTa

rget

Port identification

Port identification

Component ident.

Component ident.

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

24 V

A

0 V

B

I 0 I 2I 1 I 3 I 4 I 5 I 6 I 70 V

B

24VA

O 7

32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

O 0

O 2

O 1

O 3

O 4

O 5

O 6

44 45 46 47 48 49 5031

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

24V

B

24V

B

24V

B

24V

B

24V

B24

V B

24V

B

24V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 VA

0 VA

24 V

A

24 V

A

43

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

1Y2

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

S2

Page 116: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.2

Trang: 4/4 Lắp đặt và đi dây trên máy ép khí nén

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

9. Bảng sym bol (allocation list)

� Thiết kế bảng symbol sử dụng phần mềm � In bảng symbol

10. Chương trình

� Viết chương trình cho bài tập đã cho! 11. Nạp chương trình

� Nạp chương trình! 12. Vận hành

� Khởi động máy ép và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày kết quả với giáo viên!

Page 117: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.3

Trang: 1/5 Lắp đặt máy ép khí nén với nút ấn dùng khẩn cấp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả máy ép

2. Bài tập Một máy ép khí nén được trang bị xy lanh cấp phôi. Thiết kế cho phép cấp phôi vào vị trí phía trước máy ép. Phôi được đưa vào bằng tay và sau khi cấp phôi, người vận hành ấn nút khởi động, xy lanh cấp phôi sẽ kéo phôi vào trong máy ép. Xy lanh ép phôi đi xuống dập phôi và sau đó đi về. Xy lanh đẩy phôi sẽ đẩy phôi ra khỏi ống chứa phôi và phôi lại được nhặt ra bằng tay.

Dừng khẩn cấp: Trạm được trang bị nút ấn dừng khẩn cấp, trong trường hợp có tai nạn xảy ra. Hệ thống phải được dừng lại ngay. Có nhiều trường hợp xảy ra tai nạn như tay bị kẹp dưới xy lanh dập hay kẹp phôi (phá hủy cần pit tông). Trong cả hai trường hợp đều cần nút ấn dừng khẩn cấp. Điều kiện khẩn cấp:

Mô tả đáp ứng của trạm khi xảy ra tình huống khẩn cấp, đưa ra lý do!: Trong tình huống dừng khẩn cấp …….. Lý do

Điều kiện dừng khẩn cấp

� …………………………………….. � …………………………………….. � ……………………………………..

Hoạt động xảy ra sau khi dừng khẩn cấp

� …………………………………….. � ……………………………………..

Khởi động lại hệ thống sau khi dừng khẩn cấp

� …………………………………….. � …………………………………….. � …………………………………….. � ……………………………………..

B3

B4

B2 B1S1 Ph«i

START RESET

Nut Ên dõng khÈn cÊp

Xy lanh Ðp 2A1

Xy lanh cÊp ph«i 1A1

Page 118: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.3

Trang: 2/5 Lắp đặt máy ép khí nén với nút ấn dùng khẩn cấp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Sơ đồ khí nén và điều kiện dừng khẩn cấp Dừng khẩn cấp cần được xem xét khi lựa chọn các phần tử. Có một số tình huống xảy ra khi dừng khẩn cấp:

Tác động Phần tử Mô tả Xy lanh kết thúc hành trình và sau đó dừng lại

Van hai cuộn dây Điện bị mất và van dừng tại ví trí đó

Xy lanh đi về lập tức Van một cuộn dây Điện bị mất, van về trạng thái ban đầu Xy lanh dừng lại ngay Van hai cuộn dây 5/3 Điện bị cắt, cả hai cuộn dây mất nguồn, lò xo

đưa và về vị trí giữa. Nguồn áp suất mất Thêm một van một

cuộn dây ở bộ điều hòa phục vụ

Xy lanh chuyển động tự do

Gợi ý: • Xy lanh đi lên ngay lập tức - Van một cuộn dây • Xy lanh cấp phôi đi ra khỏi vùng dập phôi - Van một cuộn dây

2A

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1A

1V1

3

1

5

4 2

1Y1

B1 B2 B3 B4

1

2

31V2 1V3 2V2 2V3

Page 119: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.3

Trang: 3/5 Lắp đặt máy ép khí nén với nút ấn dùng khẩn cấp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

4. Sơ đồ điện 4.1 Nút ấn dừng khẩn cấp

Nút ấn dừng khẩn cấp theo tiêu chuẩn quốc tế: � Đầu nút ấn hình nấm � Đầu đỏ trên nền vàng � Tự động khóa khi tác động và giải phóng khi xoay nút � Sử dụng tiếp điểm thường đóng

4.2 Điều kiện chung

Chú ý: Việc dừng khẩn cấp phải được thực hiện bằng phần cứng để đảm bảo dừng khẩn cấp xẩy ra ngay cả khi phần mềm PLC có lỗi. Ứng dụng:Dừng khẩn cấp phải được kết nối trực tiếp đến các phần tử, điều này có nghĩa trong trường hợp dừng khẩn cấp:

a) Nguồn cung cấp cho một nhóm b) Cuộn dây van bị mất nguồn

đầu ra bị cắt

4.3 Sơ đồ dừng khẩn cấp

Mạch dừng khẩn cấp yêu cầu: � Tiếp điểm dừng khẩn cấp là thường đóng � Tác động :Nút ấn hình nấm có hãm � Hoạt động khởi động lại sau khi giải phóng nút ấn dừng khẩn cấp phải được thực hiện riêng rẽ bằng nút ấn RESET � Mạch RESET dùng nút ấn với rơ le tự duy trì.

Q0.1Q0.0M1 L1+

O U T P U T

M ( 0V)

L+ ( 24V)

1Y1 1Y2

Q0.1Q0.0M1 L1+

O U T P U T

M ( 0V)

L+ ( 24V)

1Y1 1Y2

K1 K1 K1

K1

L+ ( 24V)

M ( 0V)

Page 120: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.3

Trang: 4/5 Lắp đặt máy ép khí nén với nút ấn dùng khẩn cấp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

4.4 Lắp đặt PLC với nút ấn dừng khẩn cấp

� Bảng lắp đặt PLC cần được nâng cấp với nút ấn dừng khẩn cấp � Do đó 1 rơ le và 6 cổng được nối thêm trên thanh ray và được cố địng bởi cầu chặn hai đầu � Thêm chức năng dừng khẩn cấp vào sơ đồ mạch , đánh dấu các cầu nối trên sơ đồ cầu nối

(Từ cổng 30 đến 35) � Lắp đặt và nối dây theo sơ đồ điện và sơ đồ cổng nối! � Trước khi lắp đặt cần xem xét tài liệu hướng dẫn của PLC vì có thể có nhiều loại PLC khác

nhau được sử dụng và nguồn cung cấp có thể khác nhau.

5. Sơ đồ cầu nối với nút ấn dừng khẩn cấp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

I/O T

ER

MIN

AL

Terminal-No.

Connector-strap

Targ

etTa

rget

Port identification

Port identification

Component ident.PLC

Component identI/O cable.

21 22 23 24

O 0

0 V

A

0V B

0V B

0 V

A

O 1

O 2

O 3

O 4

O 5

O 6

O 7

24V

A

24V

A

I 0 I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 I 7 24V

B

24V

B

Q 0

.0

Q 0

.1

Q 0

.2

Q 0

.3

Q 0

.4

Q 0

.5

Q 0

.6Q

0.7

I 0.0

I 0.1

I 0.2

I 0.3

I 0.4

I 0.5

I 0.6

I 0.7

24V

A

0 V

24V

0V

03 04 05 06 07 08T

ER

MIN

AL

ST

RIP

35 34 33 32 31 30 01 02

L +

L +

L +

21 M M M 23

24V

L1+

L2+

9 0 V

M1

M2

11

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M 0.0

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

13

0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

14 15 16 17 18 19 20

23

21

1 2 3 4 5 6 7 8

11

9

L+ M

M2L2+

1.0

1.0 1.1

1.1I N P U T

O U T P U T

01 02

0605 07

03

08

04

01

05

06

02 03

0708

04

Page 121: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.3

Trang: 5/5 Lắp đặt máy ép khí nén với nút ấn dùng khẩn cấp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Lắp đặt và đi dây

� Nối các phần tử với nút ấn dừng khẩn cấp theo tiêu chuẩn đi dây công nghiệp � Kiểm tra kết nối bằng vận hành thử nút ấn dừng khẩn cấp và nút ấn Reset và quan sát rơ le và PLC!

7. Chương trình

� Có hai khả năng kết nối cho đèn H1: • Đèn có thể được nối bằng nhóm các đầu vào khác, nhóm này không bị mất nguồn trong trường hợp dừng khẩn cấp. • Đèn được nối độc lập, đóng cắt bằng rơ le dừng khẩn cấp K1 � Khi chương trình chạy trong trường hợp dừng khẩn cấp có xung đột giữa tind hiệu ra và chuyển động của xy lanh, xy lanh sẽ thu về trạng thái ban đầu bởi vì mất nguồn. Do đó hoạt động không được điều khiển chỉ xảy ra khi reset và bật nguồn trở lại. � Vì lý do này, dừng khẩn cấp phải thêm vào cả trong chương trình: � Hoạt động khởi động bao gồm cả rơ le dừng khẩn cấp K1. Hệ thống chỉ khởi động lại sau khi có K1 bằng cách ấn nút ấn RESET � Trong trường hợp dừng khẩn cấp, các đầu ra và bộ nhớ phải bị reset

Viết chương trình cho máy ép khí nén có nút ấn dừng khẩn cấp! 8. Nạp chương trình

� Nạp chương trình 9. Vận hành

� Khởi động máy ép khí nén và kiểm tra hoạt động đặc biệt là nút ấn dừng khẩn cấp! � In chương trình! � Trình bày kết quả với giáo viên!

&S 1

B 1

QB3

K1

Page 122: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.4

Trang: 1/5 Lắp đặt máy ép khí nén có xy lanh cấp phôi

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập

Sử dụng một máy ép khí nén để dập phôi. Phôi được vận chuyển sử dụng một xy lanh cấp phôi và xy lanh dừng. Mở rộng bài tập này có thể cấp phôi bằng trạm phân phối hoặc cơ cấu gắp nhả phôi. Trong bài tập này phôi được cấp vào và lấy ra bằng tay. Chu trình: � Phôi được cấp vào bằng tay tại vị trí 1 � Sau khi nhấn nút ấn S1 xy lanh 1A1 đi vào và đưa phôi vào vị trí dưới máy ép. Đây là vị trí

giữa của xy lanh cấp phôi. � Cùng thời điểm đó xy lanh 2A1 đi ra và khóa khay trượt. � Khi xy lanh cấp phôi đi đến vị trí giữa, cảm nhận bởi cảm biến B4, xy lanh dừng lại � Xy lanh 3A1 duỗi ra và dập phôi. � Xy lanh dập phôi tự động thu về sau khi đã duỗi ra hết hành trình. � Xy lanh dừng thu về để giải phóng khay trượt phôi. � Xy lanh cấp phôi duỗi ra hoàn toàn. � Sau khi duỗi ra hết hành trình, phôi được lấy ra bằng tay và sau khi ấn nút start S1, xy lanh

cấp phôi thu về đền vị trí 1.

Vị trí ban đầu: • Xy lanh cấp phôi1A1 thu về, cảm nhận bởi cảm biến B1 • Xy lanh dừng phôi 2A1 thu về, cảm nhận bởi cảm biến B4 • Xy lanh dập phôi 3A1 thu về, cảm nhận bởi cảm biến B6

B1

B3B7

B6

S1

Xy lanh Ðp

Xy lanh cÊp ph«i 1A1

B2

B5

B4Xy lanh dõng

VÞ trÝ 2 VÞ trÝ 1

Page 123: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.4

Trang: 2/5 Lắp đặt máy ép khí nén có xy lanh cấp phôi

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Biểu đồ bước hành trình

Thông tin: Nếu chuyển động có nhiều hơn hai bước, tất cả các bước đều phải được vẽ, như hình bên.

Hoàn thành giản đồ cho bài tập trên!

Displ. Step1 2 3 4

ext.

retr.

mid.

Displ.Component No.2 3 4 5 6 7

2A1

retr.

ext.

retr.

ext.

retr.

3A1

ext.

mid.

1A1

81

Page 124: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.4

Trang: 3/5 Lắp đặt máy ép khí nén có xy lanh cấp phôi

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B41A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B3 B5

1V3 2V2

3A1

3V1

3

1

5

4 2

3Y114 12

B2

1V2

B6 B7

3V2

4. Sơ đồ khí nén

Ứng dụng này có một xy lanh cần dừng tại vị trí giữa. Hoạt động này yêu cầu cần sử dụng một van điều khiển đảo chiều 5/3. Van này hoạt động như van điều khiển đảo chiều hai cuộn dây và có lò xo để đưa van về trạng thái giữa. Giải thích tác động xảy ra trong các trường hợp:

Cuộn dây 1Y1 có điện

Cuộn dây 1Y2 có điện

Không cuộn dây nào có điện

Nhược điểm của điều khiển khí nén là không thể dừng xy lanh tại đúng vị trí với độ chính xác cao. Tìm lý do và giải pháp cho dừng chính xác!

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y214 12

Page 125: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.4

Trang: 4/5 Lắp đặt máy ép khí nén có xy lanh cấp phôi

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5/. Lắp ráp trạm

� Lắp ráp các phần tử cơ khí trên trạm và di chuyển bằng tay để kiểm tra hoạt động của chúng đặc biệt

� Máng trượt và xy lanh cấp phôi � Xy lanh dập phôi và tấm đỡ � Xy lanh dừng máng trượt � Lắp đặt các phần tử đặc biệt là van trên cổng van. � Nối các phần tử bằng ống. � Gá lắp và hiệu chỉnh cảm biến trên xy lanh.

6/. Sơ đồ điện Trên hình là sơ đồ điện cho máy ép khí nén sử dụng bảng đầu nối vào ra. Quan sát sơ đồ và đánh số các chân trên sơ đồ điện!

7. Sơ đồ cổng nối vào ra

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TE

RM

INA

L S

TR

IP

Terminal-No.

Connector-strap

Targ

etTa

rget

Port identification

Port identification

Component ident.

Component ident.

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

24 V

A

0 V

B

I 0 I 2I 1 I 3 I 4 I 5 I 6 I 70 V

B

24VA

O 7

32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

O 0

O 2

O 1

O 3

O 4

O 5

O 6

44 45 46 47 48 49 5031

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

24V

B

24V

B

24V

B

24V

B

24V

B24

V B

24V

B

24V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 VA

0 VA

24 V

A

24 V

A

43

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

1Y2

BU

BN

BK

B2

BU

BN

BK

B3

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

BU

BN

BK

B4

BU

BN

BK

B5

BU

BN

BK

B6

BU

BN

BK

B7

BU

BN

BK

B1

2Y1 3Y1

Page 126: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.4

Trang: 5/5 Lắp đặt máy ép khí nén có xy lanh cấp phôi

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

8. Lắp đặt và đi dây

� Nối dây các phần tử theo tiêu chuẩn công nghiệp sử dụng các cổng nối vào ra! � Kiểm tra kết nối. Hoạt động các công tắc, nút ấn, cảm biến và quan sát đèn hiển thị. Nối

cáp tới bảng PLC và đồng thời quan sát đèn hiển thị trên bảng.

9. Lập trình

Viết chương trình cho máy ép khí nén có ống cấp phôi!

10. Nạp chương trình

� Nạp chương trình 11. Vận hành

� Khởit động máy ép và kiểm tra hoạt động! � In chương trình! � Trình bày kết quả với giáo viên !

Bài tập bổ xung

Hệ thống này có thể bổ xung thêm một số các bài tập cho các sinh viên hoàn thành sớm công việc của mình, tuy nhiên cần thêm một số thiết bị đặc biệt là cổng nối vào ra thứ hai trên trạm và trên bảng PLC.

1) Dừng khẩn cấp

Có thể thêm chức năng này mà không cần thêm thiết bị.

2) Tự động Bài tập này cho phép khởi động, dừng và lựa chọn. Để bắt đầu một chu trình mới cần

kiểm tra điều kiện có phôi, gợi ý sử dụng một cảm biến quang. Cho bài tập này cần thêm một cổng nối vào ra I/O thứ hai. Gợi ý sử dụng một cổng nối I/O

trên bảng điều khiển.

3) Đèn hiển thị Bạn có thể hiển thị tạng thái làm việc và trong trường hợp dừng khẩn cấp, đèn này có thể

lắp trên bảng điều khiển hoặc riêng rẽ, kết nối qua cầu nối I/O thứ hai. 4) Phân phối phôi Thêm phôi vào hoặc bỏ phôi ra có thể thực hiện bằng trạm phân phối. Có thể phát triển

bài tập 5.5 kết nối thêm với trạm dập phôi. Yêu cầu này cần thêm cổng nối vào ra I/O.

Page 127: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.5

Trang: 1/3 Lắp đặt trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập

Trạm phân phối đã được thực hiện ở chương 2. Tuy nhiên trong phầ này chúng ta không dùng giắc cắm và đầu cắm mà dùng bảng đấu dây công nghiệp: � Một phôi được đẩy ra từ ống chứa phôi sử dụng xy lanh tác động kép 1A1. � Khi cần pit tông chạm đến vị trí cuối hành trình, cảm biến B1 tác động và gửi tín hiệu đến

tay quay 2A1. � Tay quay sau đó quay từ vị trí ban đến vị trí có phôi và tác động vào cảm biến từ tiệm cận

B4. � Van chân không tác động và hút phôi. Xy lanh 1A1 duỗi ra và về trạng thái ban đầu đồng

thời giải phóng phôi, tác động cảm biến B2. � Tay quay quay về vị trí ban đầu tác động vào cảm biến tiệm cận B3. � Van chân không tác động làm mất chân không và phôi rơi vào khay trượt hoặc hộp chứa. � Trạm phân phối này có thể làm việcmột chu trình hay tự động và có thể mở rộng bằng các

điều kiện kiểm tra và hiển thị. 1. Chế độ tự động Trạm có thể làm việc ở chế độ một chu trình hoặc tự động, chế độ làm việc hiển thị banừg đèn H1. 2. Kiểm tra và hiển thị ống chứa phôi � Cảm biến quang B5 sẽ kiểm tra xem ống chứa phôi còn hay hết phôi: � Trong trường hợp ống chứa phôi hết phôi, đèn đỏ H2 sẽ sáng

Cảm biến quang B5

Đèn hiển thị H1 /H2

0 1 START STOP

S1 S2 S3

Page 128: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.5

Trang: 2/3 Lắp đặt trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Biểu đồ trạng thái

4. Sơ đồ khí nén

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

VÞ trÝPhÇn tö Sè. B−íc1 2 3 4 5 6 7

Xy lanh t¸c ®éng kÐp

Tay quay

Gi¸c hót ch©n kh«ng

Khãa lùa chän S1

1A

2A

3A

out

in

slide

workp.

on

off

B3

B2

START

STOP

S2

S3

èng chøa ph«i

Cê tù ®éng

B6

B5

ON

OFF

B1

B4

B2

B3

E A

B5

S1

S2

B5

S3

E AS1

on

off

on

off

®Ìn b¸o tù ®éng

®Ìn b¸o èng chøa ph«i

B6B6

Page 129: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.5

Trang: 3/3 Lắp đặt trạm phân phối

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Lắp ráp trạm

� Lắp ráp các phần tử cơ khí trên trạm phân phôi và kiểm tra hoạt động bằng tay � Lắp ráp các phần tử khí nén, đặc biệt lắp van trên đế van. � Nối các phần tử bằng ống. � Lắp ráp cảm biến trên xy lanh và trên tay quay.

6. Sơ đồ điện

Trên hình là sơ đồ điện cho trạm phân phối sử dụng bảng đầu nối vào ra. Quan sát sơ đồ và đánh số các chân trên sơ đồ điện!

7. Sơ đồ cổng nối vàp ra I/O

8. Lắp đặt và đi dây 9. Chương trình 10. Nạp chương trình 11. Vận hành

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TE

RM

INA

L S

TR

IP

Terminal-No.

Connector-strap

Targ

etTa

rget

Port identification

Port identification

Component ident.

Component ident.

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

24 V

A

0 V

B

I 0 I 2I 1 I 3 I 4 I 5 I 6 I 70 V

B

24VA

O 7

32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

O 0

O 2

O 1

O 3

O 4

O 5

O 6

44 45 46 47 48 49 5031

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

0 VA

24V

B

24V

B

24V

B

24V

B

24V

B24

V B

24V

B

24V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 V

B

0 VA

0 VA

24 V

A

24 V

A

43

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

1Y2

BU

BN

BK

B1

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7

BU

BN

BK

B2

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B4

BU

BN

BK

B5

2Y1 3Y1

S2 S3

Page 130: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.6

Trang: 0 Tìm và sửa lỗi trên trạm cơ điện tử công nghiệp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Chỉ dẫn cho giáo viên � Sau khi sinh viên lắp đặt hệ thống điều khiển, nạp chương trình, vận hành hệ thống. Giáo viên

kiểm tra lại hệ thống. � Để tìm và sửa lỗi, sinh viên có thể sử dụng tài liệu của họ sau khi giáo viên đã kiểm tra chỉnh

sửa các sai sót và hoàn thiện tài liệu. � Giáo viên yêu cầu sinh viên rời phòng và cài đặt lỗi số 1 � Khởi động hệ thống điều khiển. Nó sẽ dừng lại trong một chu trình. � Sau đó gọi sinh viên quay trở lại và tìm lỗi một cách có hệ thống. � Yêu cầu sinh viên thực hiện theo trình tự ở trang 1 để tìm và sửa lỗi. � Thực hiện lại với lỗi tiếp theo. � Thống thường cơ hai sinh viên làm việc trên một trạm, vì vậy sau khi giáo viên đánh lỗi và yêu

cầu tất cả các sinh viên sửa lỗi, có thể yêu cầu sinh viên tự đánh lỗi và yêu cầu thành viên còn lại sửa lỗi.

Lỗi 1: Lỗi, tìm trong quá trình vận hành, đầu vào

a) Cảm biến hỏng b) Thực hiện bởi:

� Cảm biến hiệu chỉnh sai � Cảm biến nối sai (Thay đổi dây nối của cảm biến, bạn phải xem xét cẩn thận tài

liệu vì các cảm biến không có bảo vệ ngược cực tính và quá tải có thể sẽ bị phá hủy).

� Sử dụng một cảm biến cũ, đã bị hỏng c) Trình tự: phụ thuộc vào lỗi trên trạm.

Lỗi 2: Lỗi, tìm trong quá trình vận hành, đầu vào

a) Nối dây cảm biến sai tại cầu nối vào ra I/O. b) Thực hiện bởi:

� Cáp nối dây có đầu nối không tiếp xúc � Thay đổi đầu nối

c) Trình tự: phụ thuộc vào lỗi trên trạm.

Lỗi 3: Lỗi, tìm trong quá trình vận hành, Bảng PLC a) Kết nối sai tại cổng vào ra I/O và cầu nối. b) Thực hiện bởi:

� Cáp không kết nối tại cầu nối � Cáp kết nối sai tại cầu nối � +24V hoặc 0V không nối với cầu nối và PLC

c) Trình tự: phụ thuộc vào lỗi trên trạm.

Tìm và sửa lỗi có thể thực hiện trên máy ép khí nén (bài tập 5.3, 5.4) hoặc trên trạm phân phôi (bài tập 5.5). Tuy nhiên nó phải được thực hiện trên hệ thống cơ điện tử nối dây công nghiệp thông qua cầu nối vào ra I/O.

Page 131: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.6

Trang: 0 Tìm và sửa lỗi trên trạm cơ điện tử công nghiệp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Lỗi 4: Lỗi tại đầu ra/ cơ khí a) Van – solenoid (nam châm điện) 3Y1 bị hỏng. b) Được thực hiện bởi:

i. Ngắt kết nối 3Y1 với 0V ii. Làm lỏng chân cắm của đấu nối cáp tại van solenoid

c) Trình tự: tùy thuộc vào lỗi trên trạm Lỗi 5: Lỗi tại đầu ra/ cơ khí a) Ngắt việc cung cấp khí bên trong trạm b) Được thực hiện bởi:

iii. Đóng hoàn toàn van điều khiển lưu lượng một chiều tại cổng xả iv. Đóng đường trợ giúp (mồi) cơ cấu chấp hành bằng cách bố trí chân cắm trong ống khí để

khó nhận biết. c) Trình tự: tùy thuộc vào lỗi trên trạm.

Page 132: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.6

Trang: 1/2 Tìm và sửa lỗi trên trạm cơ điện tử công nghiệp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Bài tập

Trong bài tập này sẽ sử dụng một trạm đã được hoàn thành trong những bài tập trước. Người hướng dẫn sẽ cài đặt lỗi trên hệ thống sau đó yêu cầu bạn tìm và sửa lỗi.

Hướng dẫn chung Tại thời điểm bắt đầu , tìm điều kiện xảy ra lỗi: � Lỗi trong quá trình lắp đặt

Trong trường hợp này gần như tất cả các lỗi đều có thể xảy ra: Có thể có lỗi do lắp đặt sai, kết nối sai, hiệu chỉnh sai, hoặc lỗi trong chương trình

� Lỗi trong quá trình vận hành � Trong trường hợp hệ thống đã lắp đặt và chạy được một thời gian thì xảy ra lỗi, lỗi sẽ

không thể do chương trình sai hoặc kết nối dây sai do quá trình lắp đặt. Lỗi điển hình: cảm biến bị di chuyển do rung, cáp nối đứt, lỗi cơ khí do bụi bẩn.

2. Quá trình tìm và sử lỗi

1. Bước: Bạn được gọi đến trạm, theo đơn đặt hàng. Trạm dừng lại trong một chu trình hoặc không khởi động được. Bạn khổi động trạm và thấy nó không làm việc đúng.

Hãy viết các bước tiếp theo trong “Quá trình tìm và sửa lỗi”

2. Bước: Phân tích trạng thái hoạt động của trạm sử dụng biểu đồ bước hành trình, xem xem bước nào đã được thực hiện, bước nào chưa thực hiện, hãy ghi ra thứ tự bước đó.

3. Bước: Mô tả tín hiệu đầu vào cần thiết để có tín hiệu đầu ra và tín hiệu đầu ra để có chuyển động.

4. Bước: Kiểm tra tín hiệu đầu vào bằng các đèn hiển thị trên PLC, trên các cầu nối vào ra I/O và đèn hiển thị trên các cảm biến. Kiểm tra tín hiệu đầu ra bằng các đèn trên PLC và các đèn trên cuộn dây van.

5. Bước: Quyết định loại lỗi: � Lỗi tại đầu vào � Lỗi trong chương trình � Lỗi tại đầu ra hoặc lỗi cơ khí

6. Bước: Kiểm tra dây, phân tích đường dây nối bằng phương pháp đo

7. Bước � Trình bày kết quả với giáo viên. � Chỉ sau khi khử lỗi.

Page 133: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 5.6

Trang: 2/2 Tìm và sửa lỗi trên trạm cơ điện tử công nghiệp

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

QUY TRÌNH TÌM VÀ SỬA LỖI Tên hệ thống / thiết bị Trạm phân phối 1 Lỗi nhìn thấy

(Bật nguồn, PLC ở trạng thái RUN, áp suất)

2 Tình trạng trạm Bước nào đã dược thực hiện,

bước nào hệ thống dừng lại?

3 Phân tích lỗi trên giản đồ trạng thái � Tín hiệu đầu vào cần thiết � Tín hiệu đầu ra mong

muốn

4 Chỉ thị tại PLC và trạm PLC Cầu nối

I/O Cầu nối

I/O Trạm

Tín hiệu vào

Tín hiệu ra

5 Khoanh vùng lỗi: Lỗi ở đầu vào Lỗi trong chương trình FauLỗi tại đầu ra hoặc cơ khí

6 Xác định lỗi:

Cách xác định lỗi

Mô tả lỗi

7 Khử lỗi

Các đo đạc cần thiết để khử lỗi?

Khử lỗi. Hệ thống chạy lại ?

8 Đánh giá bởi giáo viên

Page 134: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.1

Trang: 1/4 Nguyên lý lập trình và điều khiển động cơ bước

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

Trạm gia công thực hiện nhiẹm vụ khoan và kiểm tra phôi. Việc di chuyển phôi để gia công thực hiện bằng bàn quay gia công phôi: � Tại vị trí đầu tiên, phôi được cung

cấp. � Tại vị trí thứ hai, phôi được khoan � Tại vị trí thứ 3 phôi được kiểm tra. � Tại vị trí thứ 4 phôi được lấy ra. Để đưa phôi vào các vị trí này người ta sử dụng một bàn quay gia công với góc quay là 60o.

Điều khiển góc quay sử dụng động cơ bước. Trong ví dụ này chúng ta có thể sử dụng động cơ servo và động cơ bước. Cả hai loại động cơ này đều cho phép chúng ta điều khiển vị trí. Tuy nhiên động cơ servo cần tín hiệu tương tự phản hồi, còn động cơ bước chi dùng tín hiệu số. Chúng ta sẽ tìm hiểu về động cơ servo ở mô đun 11, trong bài tập này chúng ta dùng động cơ bước.

2. Nguyên lý hoạt động của động cơ bước

Động cơ bước bao gồm một stator và rôtor, mô men quay trục động cơ được sinh ra bởi từ trường tương tác giữa stator và rotor. Stator chỉ có các cuộn dây, rotor của động cơ bao gồm nam châm vĩnh cửu.. Động cơ bước sẽ quay bằng cách cấp nguồn cho từng cuộn dây. Có một số loại động cơ bước, loại động cơ lai (hybrid) có rô to làm bằng nam chân vĩnh cửu và có các răng cực tính nam bắc. Stato có bốn cuộn dây, có cực tính thay đổi trong quá trình hoạt động. tạo ra mô men quay. Phụ thuộc vào số răng, động cơ bước có góc quay khác nhau. Thông thường góc quay của động cơ bước là 1.8°.

Page 135: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.1

Trang: 2/4 Nguyên lý lập trình và điều khiển động cơ bước

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Trên hình vẽ mô tả:

- Mặt cắt của một động cơ bước kiểu lai (hybrid-motor) - Một động cơ bước, có các bánh

răng của rotor 3. Điều khiển động cơ bước bằng tay

Để mô phỏng quá trình hoạt động động cơ bước , chúng ta sẽ mô phỏng quá trình hoạt động bằng tay. Để mô phỏng quá trình này ta nối 4 cuộn dây Y1 đến Y4 với bốn công tắc để cấp điện cho cuộn dây.

Sơ đồ điện Lắp đặt sơ đồ điện để điều khiển bôn cuộn dây động cơ bằng các nút ấn (khóa)!

S4

Y4

+ 24 V

0 V

4

=

1

Y1

2

Y2

3

Y3

S1 S3S2

Page 136: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.1

Trang: 3/4 Nguyên lý lập trình và điều khiển động cơ bước

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

4. Lập trình điều khiển động cơ

Trên thực tế chúng ta phải lập trình để điều khiển động cơ bước.

4.1 Bài tập Khi ấn nút ấn S1, động cơ quay, khi ấn nút ấn S2, động cơ dừng lại.

4.2 Sơ đồ điện 4.3 Chương trình

Thiết kế chương trình cho bài tập trên! Trước khi bạn lập trình, viết chương trình và trình bày với nhóm! Sử dụng phần mềm STEP 7!

5. Nạp và kiểm tra chương trình 6. Tài liệu

In chương trình để trình bày với giáo viên!

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Y1

S1

L+ M

Y3Y2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Y4

S2

Page 137: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.1

Trang: 4/4 Nguyên lý lập trình và điều khiển động cơ bước

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

4.3 Hãy viết chương trình điều khiển động cơ bước

Page 138: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.2

Trang: 1/1 Động cơ bước có đảo chiều quay

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả Trong bài tập này chúng ta lập trình điều khiển động cơ bước thay đổi

chiều quay khi tác động khóa S1 (thuận chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ). Động cơ bắt đầu quay khi ấn nút ấn S2, dừng khi ấn nút S3.

Điều kiện: � Quay thuận chiều kim đồng hồ khi S1 có tín hiệu 1 � Quay ngược chiều kim đồng hồ khi S1 có tín hiệu 0 � START khi ấn S2 � STOP khi ấn S3 2. Sơ đồ điện

3. Chương trình Thiết kế chương trình cho bài tập trên! Trước khi bạn lập trình, viết chương trình và trình bày với nhóm! Sử dụng phần mềm STEP 7!

4. Nạp chương trình và kiểm tra 5. Tài liệu In chương trình

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Y1

S1

L+ M

Y3Y2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Y4

S2 S3

Page 139: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.3

Trang: 1/1 Động cơ bước với góc quay xác định

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

Trạm gia công thực hiện việc khoan và kiểm tra phôi. Phôi được đưa vào để kiểm tra hoặc khoan sử dụng bàn quay gia công: Khi có một phôi vào, bàn luôn quay một góc 60°, theo chiều kim đồng hồ để đưa phôi vào vị trí gia công. Trong bài tập này chúng ta sẽ điều khiển động cơ bước mô phỏng bàn quay gia công quay một góc 600. Khi ấn nút ấn S1, động cơ bước sẽ quay một góc 60°. Và dừng lại.

2. Tính toán số bước

Trước khi lập trình, hãy tính toán số bước để động cơ quay được góc 60°. Tính toán số bước "n" !

3. Chương trình

Thiết kế chương trình cho bài tập trên! Trước khi bạn lập trình, viết chương trình và trình bày với nhóm!

Sử dụng phần mềm STEP 7!

4. Nạp chương trình và kiểm tra 5. Tài liệu In chương trình

Page 140: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.4

Trang: 1/2 Động cơ bước với bộ truyền động tuyến tính

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Thông tin chung

Trong ứng dụng thực tế chúng ta thường gặp chuyển động tuyến tính và chuyển động quay. Thủy lực và khí nén giúp tạo ra chuyển động tuyến tính dễ dàng nhất, tuy nhiên chúng, đặc biệt là truyền động khí nén, có độ chính xác thấp, chỉ khi cần pit tông chuyển động và bị chặn bởi một cữ chặn thì dừng mới chính xác. Để tạo ra chuyển động tuyến tính với một động cơ sử dụng một trục quay và một đai ốc, khi trục quay quay, đai ốc không quay và tạo ra chuyển động tuyến tính. Nếu đai ốc được gắn với một thanh trượt thanh trượt sẽ trượt trên trục quay. Dễ dàng nhất để tạo ra chuyển động này là trục quay và bánh đà quay tay Phụ thuộc vào loại động cơ, chúng ta có thể tạo ra chuyển động tuyến tính. Động cơ bước với tín hiệu phản hồi sẽ cho chuyển động tịnh tiến với độ chính xác cao.

2. Bài tập

Trong bài tập này, chuyển động tịnh tiến tạo ra bởi một động cơ bước. Thanh trượt bắt đầu tại vị trí 1. Khi nhấn nút ấn S1 FORWARD thanh trượt trượt tới vị trí h2 cách vị trí thứ nhất chính xác 80mm. Khi nhấn nút ấn S2 BACK nó về vị trí ban đầu.

3. Tính toán số bước

Trước khi lập trình, chúng ta phải tính toán số bước để tạo ra một khoảng cách 80mm. Với một vòng quay , Tìm hiểu: Kích thước bước ren

đai ốc chuyển động với khoảng cách Tính toán; Số bước để tạo ra chuyển động 80mm bằng một bước ren

Tính toán; Số bước để tạo ra chuyển động 80mm

slide

spindle

Page 141: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 6.4

Trang: 2/2 Động cơ bước với bộ truyền động tuyến tính

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

4. Sơ đồ điện

5. Chương trình

Lập trình cho yêu cầu bài tập đã cho! Trước khi bạn lập trình hãy viết một chương trình nháp và trình bày kết quả với nhóm của mình! Sau đó viết chương trình trên phần mềm STEP 7!

6. Nạp chương trình và kiểm tra � Nạp chương trình xuống PLC! � Kiểm tra chương trình! � Trình bày kết quả với giáo viên!

7. Lập tài liệu

� In bảng symbol! � In chương trình

8. Bài tập bổ sung 8.1 Chu trình tự động: Sau khi ấn nút S1, thanh trượt di chuyển 60mm, dừng lại 3s sau đó di

chuyển về vị trí ban đầu. 8.2 Thanh trượt chạy 100mm. Sau khi ấn nút ấn S1, di chuyển nhanh 80mm sau đó di chuyển

chậm khoảng cách còn lại để đến vị trí xác định.

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

Y1

S1

L+ M

Y3Y2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Y4

S2

Page 142: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 7.1

Trang: 1/5 Lập trình điều khiển trạm khí nén sử dụng ngôn ngữ thứ hai

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bìa tập máy dập kim loại

Một thiết bị dập kim loại trong khuôn. Hệ thống bắt đầu hoạt động bằng khóa S1. Phôi được đưa vào bằng tay. Cảm biến quang B1 xác định vị trí phôi được đưa vào. Cảm biến thu phát hai phía B2 cho biết tay người vận hành còn ở trong vùng nguy hiểm hay không. Khi đã đảm bảo an toàn (không có tay người vận hành trong vùng nguy hiểm) đèn H1 sáng. Khi đã an toàn, người vận hành khởi hệ thốngbằng nút ấn S2. Xy lanh 1A1 duỗi ra xuống dưới. Khi đến hết hành trình (phát hiện bởi cảm biến B4), cả hai xy lanh 2A1 và 3A1 duỗi ra để định dạng phôi. Sau khi cả hai xy lanh đã thu về hết hành trình, xy lanh 1A1 thu về vị trí ban đầu. Bây giờ người vận hành lấy phôi ra bằng tay. Trong trường hợp có lỗi, người vận hành nhấn nút ấn S3, cả ba xy lanh cùng đi về vị trí ban đầu.

S3S2

S1

B3

B5

B4

B6

2A

1A1

B8 B7 3A1

Page 143: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 7.1

Trang: 2/5 Lập trình điều khiển trạm khí nén sử dụng ngôn ngữ thứ hai

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Trình tự điều khiển

Vị trí Tín hiệu

0. Vị trí ban đầu …….……………………………………………

……..…………………………………………..

…………………………………………………..

1. Xy lanh 1A1 duỗi ra khi ……………………………………………

…………………………………………..

…………………………………………..

2. Xy lanh 2A1 và 3A1 duỗi ra đồng thời, khi …………………………………………..

3. Xy lanh 2A1 và 3A1 thu về đồng thời, khi …………………………………………..

4. Xy lanh 1A1 thu về, khi ……………………………………………

4. Sơ đồ khí nén

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B3 B42A1

B5 B63A1

B7 B8

Page 144: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 7.1

Trang: 3/5 Lập trình điều khiển trạm khí nén sử dụng ngôn ngữ thứ hai

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Biểu đồ bước hành trình

VÞ trÝ.PhÇn tö Sè B−íc1 2 3 4 5 6 7

Page 145: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 7.1

Trang: 4/5 Lập trình điều khiển trạm khí nén sử dụng ngôn ngữ thứ hai

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Sơ đồ điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

2Y11Y2

BU

BN

BK

B3BNB1

BU

BNB2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

3Y1

S2 S3 B5

BK

BU

BK

BU

BN

BK

H1

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M

BU

BN

BK

B7

BU

BN

BK

B6

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

B8

BU

BN

BK

Page 146: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 7.1

Trang: 5/5 Lập trình điều khiển trạm khí nén sử dụng ngôn ngữ thứ hai

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7. Lập trình 7.1 Giới thiệu về IEC 1131-3

Tiêu chuẩn IEC 1131 là tiêu chuẩn quốc tế về ngôn ngữ lập trình. Tiêu chuẩn này giới thiệu 5 ngôn ngữ để viết chương trình:

Tiếng anh Tiếng việt Ký hiệu Diễn giải Ghi chú IL Instruction List Giống ngôn ngữ assembler LD Ladder

Diagram So sánh với sơ đồ điện, tuy nhiên

quay một góc 90° (từ trái qua phải)

FBD Function Block Diagram

Giống như biểu đồ logic.

SFC Sequential Function Chart

Cho lập trình tuần tự. giống với biểu đồ GRAFCET. Trong STEP 7 gọi là GRAPH 7

ST Structure Text Giống như ngôn ngữ (C++)

Ngôn ngữ IL và ST là ngôn ngưc dạng chữ viết, các ngôn ngữ khác (LD, FBD, SFC) là dạng đồ họa. Trong tất cả các ngôn ngữ, chỉ cho phép trình bày một dạng trong một chương trình. Phụ thuộc vào từng loại PLC có thể cung cấp một số trong các ngôn ngữ kể trên, nhiều loại PLC có ngôn ngữ IL, LD và FBD. Một số ngôn khác được cung cấp dưới dạng lựa chọn thêm. Một số phần mềm cho phép chuyển đổi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác một cách tự động, một số phần mềm không cho phép thực hiện chức năng này.

7.2 Thiết kế chương trình

Bài tập: Lập trình cho bài tập đã cho sử dụng hai ngôn ngữ, gợi ý sử dụng Ladder Diagram LD và Function Block Diagram FBD.

Viết chương trình vào bảng dưới !

Chương trình FBD Chương trình LD Network 1

Network 1

7.3 Viết chương trình

Viết chương trình sử dụng hai ngôn ngữ trên là LD-language và FBD-language! Nạp chương trình và kiểm tra! In cả hai chương trình

Page 147: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 1/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả 2. Bài tập

Có một máy khoan phôi trong một hệ thống gia công. Phôi được đẩy ra từ ổ chứa phôi, khi xy lanh 1A1 đẩy phôi ra chạm công tắc hành trình và phôi được giữ lại thực hiện công đoạn khoan. Xy lanh 2A1 thực hiện việc khoan phôi, nó đi xuống hết hành trình và tự động đi lên. Khi xy lanh 1A1 thu về đến cuối hành trình, xy lanh 3A1 đẩy phôi vào thùng chứa. Chu trình thực hiện lại như vây khi công tắc S1 ở vị trí ON và nhấn nút ấn S2. Hệ thống dừng lại khi nhấn nút S3 hoặc chuyển nút ấn S1 về vị trí OFF. Trong bài tập này không thực hiện việc điều khiển động cơ khoan.

Chi tiết máy khoan: • Tất cả các xy lanh đều là xy lanh giảm chấn cuối hành trình dùng được với cảm biến từ tiệm

cận. • Xy lanh 1A1 và 2A1 có tốc độ thấp trong hành trình tiến. • Van điều khiển đảo chiều: 1V1 là van 5/2- một cuộn dây, 1V3 là van hai cuộn dây. • Phát hiện vị trí cuối hành trình: tất cả các vị trí cuối hành trình của xy lanh đều được phát

hiện bằng cảm biến.

Trạng thái Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

2. Xy lanh 2A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

3. Xy lanh 2A1thu về, khi ……………………………………………….

4. Xy lanh 1A1 thu về, khi ……………………………………………….

5. Xy lanh 3A1 duỗi ra, khi ……………………………………………….

6. Xy lanh 3A1 thu về, khi ……………………………………………….

S3S2

S1

1A1

2A1

3A1

Page 148: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 2/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

B31A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1

B1 B2 B4

1V2 2V2

3A1

3V1

3

1

5

4 2

3Y1

S6

3Y2

S5

3. Giản đồ trạng thái 4. Sơ đồ khí nén

VÞ trÝPhÇn tö Sè. B−íc1 2 3 4 5 6 7

Nót Ên S2

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcã c¬ cÊu gi¶m chÊncuèi hµnh tr×nh

1A1

2A1

B1

B2

B4

B3

Duçira.

ThuvÒ

B3

Xy lanh t¸c ®éng ®¬n

3A1S6

C«ng t¾c S1S A S A

Tù ®éngON

OFF

S3

B1

S5B5

Nót Ên

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcã c¬ cÊu gi¶m chÊncuèi hµnh tr×nh

Duçira.

ThuvÒ

Duçira.

ThuvÒ

Page 149: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 3/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

1Y1

S1

L+ M

BU

BN

BK

B4

3Y12Y1

BU

BN

BK

B3

BU

BN

BK

B1

BU

BN

BK

B2

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

3Y2

S2 S3 S5

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

S6

Page 150: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 4/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Chương trình

Bài tập: � Viết chương trình cho bài tập trên! � Trước khi viết chương trình, hãy quan sát giản đồ trạng thái và cho biết phải dùng bao nhiêu cờ nhớ:

Bạn thấy ở vị trí nào có sự trùng lặp tín hiệu và chống chất tín hiệu? Hãy mô tả tín hiệu và trình tự! Trường hợp 1: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Trường hợp 2: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Trường hợp 3: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. � Viết chương trình! � Lắp ráp tại trạm, sử dụng những phần từ đào tạo thay thế cho một máy khoan thật để mô

phỏng !

� Nạp chương trình!

� Nạp chương trình � Vận hành và kiểm tra hoạt động!

Page 151: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 5/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7. Điều khiển tuần tự 7.1 Cơ sở

Trong điều khiển chúng ta có các dạng: � Điều khiển hệ thống logic:

Trong điều khiển logic tín hiệu đầu ra được kích hoạt (=1) khi hàm logic nhận giá trị đúng (true). Điều này dẫn tới lỗi đầu ra khi có sự trùng lặp và chồng chất tín hiệu. Trong hệ thống gia công làm việc tuần tự, chúng ta phải sử dụng cờ nhớ để ngăn chặn lỗi này.

� Điều khiển tuần tự � Trong lập trình tuần tự, mỗi bước chỉ thưc hiện một lần. Tất cả các bước đều được thực

hiện và tạo thành một vòng tuần tự, như vậy sẽ không bị trùng lặp hay chồng chất tín hiệu vì hệ thống đang ở bước hiện tại.

7.2. Nguyên lý điều khiển tuần tự

Mô tả hoạt động bước 3 trong điều khiển tuần tự!

Khi bước 2 được thực hiện tín hiệu đầu ra có cho khối AND. Bước 3 không thực hiện, bước 2

kết thúc, chỉ ra bởi tín hiệu, ...................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

PRE-SETTING by STEP 2 RESET STEP 2

SIGNAL - INPUT= step 2 is executed

S

R Q

&

STEP - ExecutionOutput-signal

RESET by STEP 4 PRE-SETTING STEP 4

STEP - FLAG 3(flipflop)

STEP 3

TÍN HIỆU-ĐẦU VÀO bước 2 được thực hiện

Điều kiện SET bởi bước 2

BƯỚC 3

BƯỚC-CỜ 3

RESET bởi bước 4 Điều kiện SET bước 4

BƯỚC tín hiệu đầu ra

Page 152: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 6/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7.3 Ví dụ 1 về điều khiển tuần tự Hình sau trình bày một ví dụ về điều khiển tuần tự!

Hãy xem xét nguyên lý hoạt động điều khiển này! Bạn có nghĩ ví dụ này thiếu gì đó? Nếu có hãy hoàn thành!

SRS

R Q

&

STEP 1STEP 0

START

STEP 2

SRS

R Q

&

STEP 2STEP 1

S 5

STEP 3

SRS

R Q

&

STEP 3STEP 2

B 3

STEP 4

SRS

R Q

&

STEP 4STEP 3

B 7

Page 153: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 7/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Ví dụ 2 về điều khiển tuần tự Hình sau trình bày một ví dụ đầy đủ về điều khiển tuần tự!

Bên cạnh việc sử dụng cờ nhớ cho các bước điều khiển tuần tự còn sử dụng hai cờ nhớ: cờ nhớ bắt đầu và cờ nhớ kết thúc.

Cờ nhớ bắt đầu hoặc bước 1: � Nhìn chung tất cả các bước đều được thực hiện với điều kiện đã xảy ra bước trước đó,

tuy nhiên với bước 1 thì không có bước trước đó. � Trong ví dụ 1, việc thực hiện bước 3 làm điều kiện để thực hiện bước 1, như vậy nó sẽ

bắt đầu bước 1 khi bước 3 kết thúc, điều này có thể dẫn tới hoạt động sai. � Trong cả hai trường hợp trên, chúng ta đều giải quyết bằng cách thêm vào một cờ nhớ,

gọi là “cờ nhớ bắt đầu” hay “bước bắt đầu”. Hãy giải thích hoạt động của cờ nhờ bắt đầu trong ví dụ bên: ……………………………………..…….. ……………………………………………. ………………………………….………… ………………………….………………… ………………………….………………… Cờ nhớ kết thúc hoặc bước 6: � Nhìn chung tất cả các bước đều bị reset

bởi bước tiếp theo. Điều này xảy ra khi việc thực hiện một bước bằng cách sử dụng tín hiệu từ cảm biến. Tuy nhiên trong ví dụ một không có bước tiếp theo.

� Nếu sử dụng bước cuối cùng để gửi tín hiệu khởi động bước đầu tiên. Trong ví dụ 1, bước cuối cùng để điều khiển hoạt động cuối cùng. Nếu dùng tín hiệu này để gửi tới bước đầu tiên, chu trình sẽ thực hiện ngay bbước đầu tiên khi đang thực hiện bước cuối cùng, không chờ tới khi bbước này kết thúc.

� Trong cả hai trường hợp trên, chúng ta sẽ giải quyết bằng một bước thêm vào sau bước cuối cùng, gọi là “cờ nhớ cuối cùng” hay “bước điều khiển”

Giải thích hoạt động của cờ nhớ cuối cùng trong ví dụ 2: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… .........................................................

SRS

R Q

&

STEP 2STEP 1

S 2

STEP 3

SRS

R Q

&

STEP 3STEP 2

S 5

STEP 4

SRS

R Q

&

STEP 4STEP 3

B 3

STEP 5

SRS

R Q

&

STEP 5STEP 4

B 7

STEP 6

SRS

R Q

STEP 1

STEP 2

STEP 6

RESET**

>= 1

&

STEP 6STEP 5

B 9

Cylinder 1 out

Cylinder 2 out

Cylinder 1 in

Cylinder 2 in

SRS

R QSTEP 1

Page 154: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 8/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

8. Thiết kế lập trình đồ họa tuần tự: GRAFCET Để mô tả quá trình điều khiển có một số khả năng lập trình dồ họa sau:

Tieu chuẩn hóa Quốc tế Giản đồ bước hành trình

Giản đồ bước hành trình mô tả trình tự chuyển động, chủ yếu dùng trong các cơ câu chấp hành khí nén và thủy lực

Sơ đồ khối chức năng (function diagram)

Sơ đồ khối chức năng (function diagram) được phát triển từ biểu đồ bước hành trình và bao gồm một số phần tử điều khiển (thường là van điều khiển đảo chiều).

Tiêu chuẩn Đức VDI 3260

Không phải là chuẩn quốc tế

Giản đồ chức năng (Function plan)

Giản đồ chức năng mô tả quá trình tuần tự điều khiển bao gồm các ký hiệu logic tuần tự. Giản đồ chức năng sử dụng trong hệ thống điều khiển cơ điện tử nói chung. Một số ngôn ngữ của PLC ở dạng này là FBD và GRAPH7

Tiêu chuẩn Đức DIN 40 719-6

Được sử dụng tới năm 2005 Được thay thế bởi Grafcet

Grafcet Grafcet là ngôn ngữ được phát triển từ giản đồ chức năng. Đây là ngôn ngữ đồ họa mô tả từng hoạt động trong hệ thống điều khiển tuần tự

Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60 848: 2002

Tiêu chuẩn hóa năm 2002

Gợi ý:

� Trong trường hợp lập trình tuần tự, chúng ta cần phát triển sơ đồ GRAFCET trước khi lập trình.

� GRAFCET thực tế không phải là một ngôn ngữ lập trình nó chỉ là mtj định hướng để lập trình được chuẩn hóa theo chuẩn GRAFCET quốc tế.

� Ngôn ngữ lập trình tiêu chuẩn cho PLC- IEC 1131-3 bao gồm một số loại ngôn ngữ sau: • STL: Các câu lệnh • LAD: Giản đồ thang • FBD: Sơ đồ khối chức năng

� Bên cạnh đó, hệ thống tuần tự có thể lập trình bằng ngôn ngữ SCL (Ngôn ngữ lập trình tuần tự-Sequence control language).

� Phân mềm Siemens STEP 7 bao gồm các ngôn ngữ STL, LAD và FBD, Siemens GRAPH 7 sử dụng ngôn ngữ SCL.

Page 155: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 9/10 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Phát triển biểu đồ GRAFCET

Sử dụng các ký hiệu GRAFCET cho các thông tin sau!

1

2

3

4

5

6

7

Page 156: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.1

Trang: 10/10Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử với lập trình tuần tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

9. Lập trình điều khiển tuần tự 9.1 Bảng Symbol (allocation list)

� Lập bảng symbol với ngôn ngưc lập trình STEP 7 � In bảng symbol

9.2 Chương trình Thiết kế chương trình cho bài tập đã cho! Cấu trúc chương trình Chia chương trình thành hai phần: � Phần điều khiển tuần tự � Phần tác động đầu ra

Điều khiển tuần tự Điều khiển tuần tự bao gồm một số bước và chuyển đổi trong quá trình! Ví dụ: (SF = có nhớ bước)

Network 4 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Tác động đầu ra

Trong phần tác động đầu ra, cờ nhớ bước tác động đến hoạt động điều khiển nào đó:

Network 12

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

SRS

R Q

&SF2

B2

SF4

&B 7

SF3

SRS

R Q

SF3

SF5

2Y1

Page 157: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.2

Trang: 1/5 Trạm phân phối- Tuần tự tuyến tính tự

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả Khóa S1 START S2 STOP S3

2. Bài tập

Trạm phân phối hoạt động ở chế độ tự động lập trình theo phương pháp điều khiển tuần tự. 1. Chế độ tuần tự

Chế độ tuần tự khởi động với nút ấn ON và khóa lựa chọn S1.

2. Kiểm tra điều kiện làm việc Khi một phôi được đẩy ra từ ống chứa phôi và nằm ngoài ổ chứa, nó được phát hiện bởi cảm biến B5 hoặc công tắc hành trình S5: • Xy lanh 1A1 chỉ đẩy phôi ra khi không có phôi nào nằm ngoài ổ chứa phôi • Tay quay chỉ quay khi có một phôi nằm ngoài ổ chứa phôi

3. Kiểm tra ống chứa phôi

Cảm biến quang B6 (loại thu phát hai phía) để phát hiện ống chứa phôi còn hay hết phôi trong ở chứa phôi: • Một chu trình mới chỉ bát đầu khi còn phôi trong ổ chúa phôi.

4. Điều kiện chân không

Van chân không B7 để phát hiện chân không • Tay quay chỉ quay sang vị trí của khay chứa khi có chân không giữ phôi • Tay quay chỉ quay tới vị trí có phôi khi van chân không OFF (không có phôi)

Cảm biến quang B6

Van chân không B7

Cảm biến quang B5

Page 158: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.2

Trang: 2/5 Trạm phân phối- Tuần tự tuyến tính

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Chu trình điều khiển Trạng thái Tín hiệu

0. Vị trí ban đầu …….……………………………………………

……..…………………………………………..

…………………………………………………..

1. Xy lanh 1A1 thu về khi ……………………………………………

…………………………………………..

…………………………………………..

2. Tay quay 2A1 quay, khi …………………………………………..

3. Xy lanh 1A1 đẩy ra và khi …………………………………………..

Van chân không tác động

4. Tay quay 2A1 quay về khi ……………………………………………

5. Van chân không tắt khi ……………………………………………

4. Sơ đồ khí nén

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

B7

Page 159: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.2

Trang: 3/5 Trạm phân phối- Tuần tự tuyến tính

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ dồ điện!

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 160: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.2

Trang: 4/5 Trạm phân phối- Tuần tự tuyến tính

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Biểu đồ GRAFCET

Hoàn thành biểu đồ GRAFCET!

1

2

3

4

5

6

Page 161: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.2

Trang: 5/5 Trạm phân phối- Tuần tự tuyến tính

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7. Bảng Symbol (allocation list)

� Lập bảng symbol với ngôn ngưc lập trình STEP 7 � In bảng symbol

8. Chương trình

� Thiết kế chương trình cho bài tập đã cho! 9. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp và kết nối trạm phân phối! � Nạp chương trình!

10. Vận hành

� Bắt đầu vận hành và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày với giáo viên!

Page 162: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.3

Trang: 1/5 Phân loại phôi – điều khiển rẽ nhánh

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Mô tả

2. Bài tập

Trong quá trình xử lý phôi, thông thường chúng ta phải kiểm tra các thuộc tính của phôi như vật liệu, màu sắc, kích thước. Tại trạm phân phối, chúng ta phải sắp xếp tất cả các phôi kim loại (sắt), phát hiện bởi cảm biến từ tiệm cận B8. Quá trình thực hiện: Sau khi đẩy phôi ra khỏi ống chứa phôi, phôi dừng lại tại vị trí cảm biến B8 để kiểm tra phôi kim loại: � Nếu phôi bằng kim loại, đèn đỏ H1 sẽ sáng và chu trình dừng lại, người vận hành sẽ nhặt bỏ

phôi ra bên ngoài bằng tay và nhấn nút ấn S2. Phôi tiếp theo được đẩy ra bởi xy lanh 1A1. � Nếu phôi bằng nhựa, chu trình tiếp tục thực hiện với phôi được lấy sang vị trí gia công bởi

tay quay và van chân không.

Cảm biến quang B6

Đèn hiển thị H1

Cảm biến từ tiệm cận B5

B8

S5

Page 163: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.3

Trang: 2/5 Phân loại phôi – điều khiển rẽ nhánh

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

3. Chu trình điều khiển

Trạng thái Tín hiệu

0. Vị trí ban đầu …….……………………………………………

……..…………………………………………..

…………………………………………………..

1. Xy lanh 1A1 thu về khi ……………………………………………

…………………………………………..

…………………………………………..

2. Tay quay 2A1 quay, khi …………………………………………..

3. Xy lanh 1A1 đẩy ra và khi …………………………………………..

Van chân không tác động

4. Tay quay 2A1 quay về khi ……………………………………………

5. Van chân không tắt khi ……………………………………………

6. Đèn hiển thị H1 SÁNG (ON) khi …………………………………………..

7. Đèn hiển thị H1 TẮT (OFF) khi ………………………………………….

4. Sơ đồ khí nén

2A1

2V1

3

1

5

4 2

0V2

1

2

3

0V1

2Y1

1

1

3A13

3V1

35

4 2

3Y1

1A1

1V1

3

1

5

4 2

1Y1 1Y2

B1 B2 B3 B4

B7

Page 164: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.3

Trang: 3/5 Phân loại phôi – điều khiển rẽ nhánh

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

5. Sơ đồ điện

Hoàn thành sơ đồ điện!

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

L+ M

M1L1+

I N P U T

O U T P U TCPU=

M (

0V

)

M ( 0V)

L+ (

24V

)

L+ ( 24V)

L+ M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7

Page 165: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.3

Trang: 4/5 Phân loại phôi – điều khiển rẽ nhánh

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

6. Biểu đồ GRAFCET

Hoàn thiện biểu đồ GRAFCET!

1

2

3

4

5

6

Page 166: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Bài tập: 8.3

Trang: 5/5 Phân loại phôi – điều khiển rẽ nhánh

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

7. Bảng Symbol (allocation list) � Lập bảng symbol với ngôn ngưc lập trình STEP 7 � In bảng symbol

8. Chương trình

� Thiết kế chương trình cho bài tập đã cho! � Xem xét điều kiện rẽ nhánh: 1. Mỗi nhánh bắt đầu với một điều kiện chuyển

đổi. 2. Điều kiện chuyển đổi đầu tiên phải không

bao gồm các điều kiện khác. 3. Mỗi nhánh kết thúc với một điều kiện chuyển

đổi. 4. Làm thế nào để bạn hợp nhất các nhánh?

câu lệnh nào cần sử dụng? 5. Làm thế nào để reset bước cuối cùng trong

nhánh? 9. Lắp ráp và nạp chương trình

� Lắp ráp và kết nối trạm phân phối! � Nạp chương trình!

10. Vận hành

� Bắt đầu vận hành và kiểm tra hoạt động! � In chương trình � Trình bày với giáo viên!

xyz xyz1) 2)

3)

4)

Page 167: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Phụ lục: A1

Trang: 1/2 Câu lệnh PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Các hoạt động và chức năng tiêu chuẩn (lựa chọn)

Hoạt động/chức năng FBD Sơ đồ khối chức năng

LD Sơ đồ hình thang

NO-contact

NC-contact

Assignment

AND

OR

NOT AND NOT

I 0.1

I 0.1

Q0.1

I 0.1

Q 0.1

Q 0.1

Q0.1I 0.1 I 0.2

Q0.1I 0.1

I 0.2

Q0.1I 0.1 I 0.2

I 0.2

I 0.2Q 0.1&

I 0.2

I 0.2 Q 0.11

I 0.2

I 0.2Q 0.1&

I 0.2I 0.2

Page 168: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Phụ lục: A1

Trang: 2/2 Câu lệnh PLC

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Các hoạt động và chức năng tiêu chuẩn (lựa chọn)

Hoạt động/chức năng FBD Sơ đồ khối chức năng

LD Sơ đồ hình thang

SR-flipflop SET dominant

RS-flipflop RESET dominant

Timer - operations

I 0.2 TPIN

PTQ

Q0.1

T#12s ET

T 1

Counter - operations

I 0.2

I 0.2

Q 0.1SR

S

R Q

I 0.2

I 0.2

Q 0.1RS

S

R Q

Q0.1I 0.1

S

Q0.1I 0.2

R

I 0.2

I 0.2

SRS

R Q

Q0.1

I 0.2

I 0.2

RSS

R Q

Q0.1

I 0.2TP

IN

PTQ Q0.1

T#12s ET

T 1

I 0.2

CTU

R

PV

Q

Q0.1

12 CV

CTU_1

I 0.1CU

I 0.2

CTU

R

PV

Q Q0.1

12 CV

CTU_1

I 0.1 CU

Page 169: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Phụ lục: A2

Trang: 1/5 GRAFCET

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

1. Cơ sở biểu đồ GRAFCET

Cấu trúc của một biểu đồ GRAFCET xây dựng theo trình tự điều khiển tuần tự: � Trình tự điều khiển được chia thành:

� Các bước � Các chuyển tiếp � Các bước và các chuyển tiếp thay đổi liên tục

� Chỉ có duy nhất một bước thực hiện tại một thời điểm � Mỗi bước sẽ tạo ra một hoạt động điều khiển � Trình tự có thể liên tục hoặc rẽ nhánh

2. Các phần tử trong GRAFCET (lựa chọn)

Bước Mỗi bước là một ô vuông (hình hộp) với số thứ tự ở chính giữa phía trên. Các bước đều được kích hoạt hoặc dừng một lần.

Bước khởi đầu Mỗi chu trình cần một bước khởi động.

Bước khởi động đánh dấu bắt đầu chu trình điều khiển sau khi bật công tắc (nút ấn).

Chuyển tiếp Chuyển tiếp để kết nối từ một bước sang bước tiếp theo.

Ký hiệu là một đường thẳng giữa hai bước. Chỉ có duy nhất một chuyển tiếp giữa hai bước.

Ký hiệu chuyển tiếp

Cho phép ký hiệu một chuyển tiếp. Ký hiệu chuyển tiếp luôn viết phía bên trái và nằm trong dấu ngoặc.

Điều kiện chuyển tiếp

Điều kiện chuyển tiếp là điều kiện để thực hiện bước tiếp theo. Điều kiện chuyển tiếp thì ở dạng Boolean, chỉ có hai trạng thái là ĐÚNG (TRUE) hoặc SAI (FALSE) Điều kiện chuyển tiếp được viết phía bên phải của chuyển tiếp.

3

31

3

4

3

4

(4)

3

4

(4) S1 * B3

Page 170: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Phụ lục: A2

Trang: 2/5 GRAFCET

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Mô tả điều kiện chuyển tiếp

Câu lệnh

Toán tử Boolean: AND = * OR = + NOT = Bx

Ký hiệu đồ họa

Sườn lên của biến logic: Nếu điều kiện chuyển tiếp chỉ thực hiện trong trường hợp chuyển trạng thái của biến (sườn lên) từ 0 lên 1

Sườn xuống của biến logic: Nếu điều kiện chuyển tiếp chỉ thực hiện trong trường hợp chuyển trạng thái của biến (sườn xuống) từ 1 về 0

Điều kiện chuyển tiếp phụ thuộc thời gian Điều kiện chuyển tiếp phụ thuộc thời gian bao gồm khoảng thời gian và bước đã kích hoạt ngăn cách bởi một gạch sổ. Điều kiện chuyển tiếp nhận giá trị ĐÚNG 4s sau khi kích hoạt bước 3. Nó sẽ kích hoạt bước 4 và dừng bước 3. Ngày sau đó điều kiện chuyển tiếp nhận giá trị SAI.

3

4

(4) Sensor B1 AND sensor B2OR switch S3

3

4

(B1 * B2) + S3

3

4

>=1&

B1

S3

B2

3

4

(4) B5

3

4

(4) B5

3

4

(4) 4s / X3

Page 171: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Phụ lục: A2

Trang: 3/5 GRAFCET

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Tác động Tác động gắn liền với mỗi bước. Tác động được thực hiện khi bước đó được kích hoạt. Tác động biểu diễn bằng một hình chữ nhật, có chiều cao bằng chiều cao của bước.

Gán nhãn cho đầu ra

Nhãn cung cấp thông tin của tác động.

Nhiều tác động Một bước có thể đi kèm với nhiều tác động. Có nhiều cách khác nhau để biểu diễn:

Tác động liên tục Với tác động liên tục đầu ra nhận giá trị ĐÚNG

(=1) khi bước đó được kích hoạt. Đầu ra nhận giá trị SAI (=0) khi bước đó không được kích hoạt

Tác động được lưu giữ

Lưu giữ giá trị của một biến: Tại thời điểm thực hiện bước đó, biến sẽ được nhận giá trị gán. Giá trị của biến sẽ được lưu giữ tới khi hoạt động khác thực hiện việc ghi đè lên giá trị đã gán. Ký hiệu của việc lưu giữ giá trị biến là mũi tên hướng lên trên.

32Y1:= 1

72Y1:= 0

3

3Open valve 2

3Valve 2

32Y1

3 A B C

3 A B C

3 A

B

C

3 A

B

C

(1)

(2)

(3) (4)

3Valve 2

Page 172: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Phụ lục: A2

Trang: 4/5 GRAFCET

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Tác động liên tục có điều kiện thực hiện

Các biến mô tả bằng một hoạt động, nhận giá trị 1 (ĐÚNG) khi và chỉ khi bước đó VÀ điều kiện thực hiện đúng. Nếu điều kiện thực hiện SAI, biến đó cũng trở thành SAI.

Cấu trúc tuần tự Tuần tự tuyến tính đơn

Trình tự là nối tiếp của các bước trong đó � Mỗi bước chỉ có một bước liền

sau, ngoại trừ bước cuối cùng. � Mỗi bước chỉ có một chuyển tiếp

liền trước được kích hoạt ngoại trừ bước đầu tiên.

Tuần tự rẽ nhánh Rẽ nhánh là hai hay nhiều chuyển tiếp theo sau một bước: � Trình tự sẽ thực hiện theo sau nhánh

đó, khi mà điều kiện chuyển tiếp nhận giá trị ĐÚNG

� Bởi vì trình tự chỉ cho phép theo sau một nhánh, sẽ không bao gồm chuyển tiếp nhánh khác.

� Các nhánh khác nhau có thể có số bước khác nhau.

� Không có quy định về số bước trong một nhánh.

Tuần tự rẽ nhánh song song

Với rẽ nhánh song song, hai hay nhiều nhánh sẽ được thực hiện đồng thời khi điều kiện chuyển tiếp đúng: � Các nhánh sẽ được thực hiện đồng

thời nhưng độc lập với nhau � Tiếp giáp các nhánh phải đồng bộ,

nghĩa là chỉ khi nào tất cảc các nhánh kết thức, bước tiếp theo mới được thực hiện.

� Therefore a joint transition has to be fulfilled

� Điều kiện rẽ nhánh đánh dấu bằng hai đường thẳng song song

� Không có quy định về số bước trong các nhánh.

72Y1

S1 * B5

3

4

B1 * B5

5

4Y1

2Y1 : = 1

2A1 : = 0

B2

8

S3 * B5

9

1Y1 : = 1

1Y1 : = 0

B5

63Y2

B3

B4

3

4

B1 * B5

5

3Y1

2Y1 : = 1

3Y2

S1 * S4

3

4

B1 * B5

5

4Y1

2Y1 : = 1

2A1 : = 0

B2

8

9

1Y1 : = 1

1Y1 : = 0

B3 * B6

63Y2

B4

Page 173: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

Tên: Ngày: Mô đun: PLC Lớp:

Phụ lục: A2

Trang: 5/5 GRAFCET

3. Ví dụ: Điều khiển khí nén 3.1 Giản đồ bước hành trình (Chỉ mô tả sự tuần tự) 3.2 Bảng symbol 3.3 Biểu đồ GRAFCET

S1 Nút ấn

B1 Cảm biến tiệm cận,

Xy lanh 1A1 thu về

B2 Cảm biến tiệm cận,

Xy lanh 1A1 duỗi ra

B3 Cảm biến tiệm cận,

Xy lanh 2A1 thu về

B4 Cảm biến tiệm cận,

Xy lanh 1A1 duỗi ra

Rdy Tín hiệu hệ thống sẵn sàng tín hiệu bắt đầu

1Y1 Van hai cuộn dây 1V1,

Cuộn dây điều khiển xy lanh thu về

1Y2 Van hai cuộn dây 1V1,

Cuộn dây điều khiển xy lanh duỗi ra

2Y1 Van một cuộn dây cho xy lanh 2A

Tín hiệu 1 = Xy lanh duỗi ra

Tín hiệu 0 = Xy lanh thu về

VÞtrÝPhÇn tö Sè. B−íc

1 2 3 4 5 6 7

Nót Ên S1

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcã c¬ cÊu gi¶m chÊncuèi hµnh tr×nh

1A1

2A1

S1

B2

B1

B4

B3

ext.

retr.

ext.

retr.B3

Xy lanh t¸c ®éng kÐpcã c¬ cÊu gi¶m chÊncuèi hµnh tr×nh

4

5

3

2

RDy1

B2 * B3

1Y1

2Y1 : = 1

2Y1 : = 0

1Y2

S1 * B2 * B3

B1

B4

B3

B2

Page 174: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

mechatronics-umschlaege-korr6.indd 31 26.04.10 17:09

Page 175: Dieu Khien He Thong Cdt Su Dung Plc

Dự

án H

ỗ t

rợ K

ỹ th

uật D

ạy

nghề V

iệt N

am

mechatronics-umschlaege-korr6.indd 32 26.04.10 17:09