23
Phân tích chương trình và định hướng giảng dạy lịch sử lớp 12 giai đoạn 1954-1975 Bài làm I. Phân tích chương trình lịch sử lớp 12 giai đoạn 1954-1975 I.1. Khái Quát Lịch Sử Việt Nam 1954 – 1975 Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta kết thúc bằng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 7/5/1954. Một chiến thắng vẫn từng được mênh danh là “ Lừng lẫy năm châu trấn động địa cầu” của thế kỉ XX . Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung đã giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu Á, châu Phi và châu Mĩ Latinh Tuy vậy, nuớc Việt Nam ta chưa hoàn toàn được giải phóng, nhân dân ta còn phải tiếp tục cuộc đấu tranh gian khổ chống đế quốc Mĩ nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước.Công cuộc hoàn thành cách mạnh dân tộc dân chủ nhân dân của chúng ta được phản ánh trong giai đọan lịch sử 1954 –

địNh huong 2 minh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: địNh huong 2 minh

Phân tích chương trình và định hướng giảng dạy lịch sử lớp 12

giai đoạn 1954-1975

Bài làm

I. Phân tích chương trình lịch sử lớp 12 giai đoạn 1954-1975

I.1. Khái Quát Lịch Sử Việt Nam 1954 – 1975

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta kết thúc bằng chiến dịch lịch

sử Điện Biên Phủ 7/5/1954. Một chiến thắng vẫn từng được mênh danh là “ Lừng

lẫy năm châu trấn động địa cầu” của thế kỉ XX . Thắng lợi của chiến dịch Điện

Biên Phủ nói riêng và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung đã giáng

một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc

sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của

chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu Á, châu

Phi và châu Mĩ Latinh

Tuy vậy, nuớc Việt Nam ta chưa hoàn toàn được giải phóng, nhân dân ta

còn phải tiếp tục cuộc đấu tranh gian khổ chống đế quốc Mĩ nhằm hoàn thành cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước.Công cuộc hoàn thành cách

mạnh dân tộc dân chủ nhân dân của chúng ta được phản ánh trong giai đọan lịch

sử 1954 – 1975. Lịch sử Việt Nam giai đoạn này là một chuỗi các sự kiện có ý

nghĩa hết sức quan trọng trong tiền trình thống nhất Tổ Quốc.

Trước tiên là việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc Đấu tranh

chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 – 1965

+ Thời kì 1954- 1960

Miền Bắc Thời kì này Đảng ta đã chủ trương trước tiên phải hoàn thành

cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế trong 4 năm (1954 – 1960 ) và cải tạo quan

hệ sản xuất trong 3 năm (1958- 1960)

Miền Nam thời kì này nổi bật lên là Phong trào Đồng Khởi (1958 – 1960)

Phong trào “Đồng Khởi” giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân của Mĩ,

Page 2: địNh huong 2 minh

làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của

cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn

công.

+ Thời kì: 1961- 1965

Miền Bắc thời kì này đã bước đầu xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghiã

xã hội. Trong đó quan trọng hàng đầu là Đại hôi đại biểu toàn quốc lần thứ III của

Đảng với việc xác định rõ nhiêm vụ cách mạng hai miền. Tiếp đến là kế hoạch 5

năm 1961- 1965 với việc xây dựng CNXH là trọng tâm. Điểm đáng chú ý giai

đoạn này là việc Đế quốc Mĩ mở rộng ném bom phá họai miền Bắc bằng không

quân và hải quân. Miền Bắc phải chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho

phù hợp với chiến tranh.

Miền Nam trong thời gian này cũng phải đấu tranh chống lại chiến lược

chiến tranh đặc biệt của Đế quốc Mĩ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đựơc sự giúp đỡ

của hậu phương miền Bắc, nhân dân miền Nam đã đánh bại hoàn toàn chiến lược “

chiến tranh đặc biệt của Mĩ”.(1961-1965).

Thứ 2 là việc nhân dân hai miền trực tiếp đấu tranh chống đế quốc Mĩ

xâm lược ( 1965- 1973)

Đây là giai đoạn mà nhiệm vụ cách mạng của hai miền đất nước hết sức

nặng nề. Miền Bắc vừa phải đấu tranh chống “Chiền tranh phá họai lần thứ nhất”

của đế quốc Mĩ vừa phải lao động sản xuất hoàn thành nhiệm vụ hậu phương đối

với miền Nam (1965- 1968).

Tiếp đó (1969 – 1973) miền Bắc lại một lần nữa phải tập trung sức lực

chống lại “Chiến tranh phá hoại lần hai” của Mĩ với sự mở rộng cả về “qui mô, tốc

độ, cường độ bắn phá”. Đồng thời với đó vẫn là nghĩa vụ hậu phương cho Miền

Nam, vì sự nghiệp thống nhất nước nhà.

Miền Nam thời kì này được sự giúp đỡ cả về vật chất, tinh thần của hậu

phương lớn miền Bắc đã chiến thắng hai kế hoạch chiến tranh của Mĩ: Đó là

“Chiến lược Chiến tranh đặc biệt” ( 1961- 1965) và “Chiến lược Chiến tranh cục

bộ” , (1965-1968) với đỉnh cao là cuộc Tổng tấn công nổi dậy tết Mậu Thân 1968,

Page 3: địNh huong 2 minh

buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh tức là thừa nhận thất bại của

chiến lược Chiến tranh cục bộ. Tổng tiến công nổi dậy đã mở bước ngoặt cho

cuộc kháng chiến chống Mĩ Cứu nước.

Cùng với thắng lợi trên lĩnh vực quân sự trên mặt trận ngoại giao ta cũng

thu được những thắng lợi to lớn đó chính là “ Hiệp định Pari” về chấm dứt chiến

tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam 27.1.1973. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta

tiến lên hoàn thành giải phóng miền Nam.

Thứ 3 là Thời kì (1973 – 1975)

Đây là thời kì chúng ta tiến hành khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội ở

miền Bắc và đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Quan trọng và vẻ vang nhất trong thời kì này là Đại thắng màu xuân 1975

của Nhân dân ta. Với tầm vóc và ý nghĩa lịch sử hết sực to lớn.

Thắng lợi của chiến dịch Đại thắng mùa xuân năm 1975 đồng thời là thắng

lợi của 21 năm kháng chiến chống Mĩ của “Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta”.

Thắng lợi đó đã mở ra một kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất

nước độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.

Thắng lợi của nhân dân ta, thất bại của đế quốc Mĩ đã tác động đến tình

hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn với phong trào cách mạng thế giới,

nhất là với phong trào giải phóng dân tộc.

I.2. Khái quát lịch sử Việt Nam thời kì từ 1975- 2000:

Đây là thời kì Việt Nam xây dựng và phát triển kinh tế XHCN trong điều

kiện hòa bình.

Chia làm 2 Giai đoạn: Từ 1975- 1986 và từ 1986- năm 2000

+ Từ 1975- 1986 : Đây là thời kì đầu xây dựng và phát triển kinh tế XHCN

trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu.

Trong thời gian này chúng ta đã thực hiện các kế hoạch kinh tế 5 năm với

mục tiêu tiến lên XHCN một cách nhanh chóng, vững chắc tiến kịp với các nước

trên thế giới như Liên Xô và một số nước Đông Âu

Page 4: địNh huong 2 minh

Do tư tưởng chủ quan, nóng vội và không tuân theo các qui luật về kinh tế

muốn tiến nhanh lên XHCN trong khi đất nước còn tiến gặp nhiều khó khăn đã

khiến cho đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và chính trị

Song song với phát triển kinh tế đồng thời ta phải tiến hành công cuộc bảo

vệ tổ quốc, chống sự xâm nhập của Trung Quốc và Campuchia, bảo vệ vững chắc

thành quả của cuộc cách mạng

+ Từ 1986- 2000:

Năm 1986 chúng ta tiến hành đổi mới đất nước: phát triển nền kinh tế thị

trường theo định hướng XHCN, xác định lại quá trình tiến lên XHCN là quá trình

lâu dài với nhiều bước đi, đây là giai đoạn quá độ lên XHCN

Thực hiên các kế hoạch kinh tế 5 năm, đem lại hiệu quả, đưa đất nước thoát

khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị, đời sống nhân dân được cải thiện,

nền kinh tế đất nước hòa nhập với nền kinh tế thế giới và nâng cao vị thế của Việt

nam trên trường quốc tế (năm 1995 Việt Nam ra nhập tổ chức khu vực Asean).

Tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế ở giai đoạn sau.

II. Định hướng giảng dạy lịch sử 12 giai đoạn 1954-2000

Để thu lại những kết quả tốt hơn cho quá trình giảng dạy học tập của môn lịch sử,

chúng tôi đề ra những định hướng dạy học cho giai đoạn 1954 – 2000 như sau:

Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng

cho học sinh cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hóa lịch sử

của học sinh.

Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu

sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững

chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh chúng ta thu nhận được bằng trực quan.

Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử đồ

dùng trực quan còn phát triển khả năng, quan sát, trí tưởng tượng tư duy và ngôn

ngữ của học sinh.Chính vì vậy phương pháp giảng dạy đầu tiên chúng tôi muốn

Page 5: địNh huong 2 minh

hướng tới trong định hướng giảng dạy lịch sử lớp 12 giai đoạn (1954-2000) là sử

dụng đồ dùng trực quan.

- Sử dụng tranh ảnh tạo hứng thú học tập cho các em, giúp cho các em cái nhìn

trực quan hơn về lịch sử.

VD: Nhân dân Hà Nội mừng đón bộ đội vào tiếp quản thủ đô. Chủ tịch Hồ Chí

Minh thăm công trình thủy lợi, Thanh niên xung phong tham gia khôi phục đường

sắt Hà Nội – Mục Nam Quan , Tranh ảnh: Đoàn tàu thống nhất, Tranh ảnh: ảnh

ĐH lần VI, VII, VIII, IX... Tùy từng loại tranh ảnh theo cách kích cỡ khác nhau

mà giáo viên có thể treo tường hoặc dính lên bảng viết hoặc xây dựng trong bài

trình chiếu powerpoint và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

- Sử dụng lược đồ, bản đồ nhằm giúp các em học sinh dễ hiểu bài hơn dễ nhớ các

sự kiện hơn, có thể thuộc bài ngay trên lớp. VD như việc sử dụng Bản đồ cứ điểm

Điện Biên Phủ, Lược đồ phong trào “Đồng khởi”, , lược đồ trận Vạn Tường –

Quảng Ngãi, Lược đồ ba chiến dịch; Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà

Nẵng, Chiến dịch Hồ Chí Minh.Ví dụ :Chúng ta có thể sử dụng các bản đồ động

về diễn biến chiến dịch Tây Nguyên.Giáo viên hướng dẫn học sinh về cách sử

dụng bản đồ trên máy tính để tìm hiểu được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến

dịch.Các mũi tên động có nhiều màu sắc về hướng tiến công của quân ta và hướng

rút chạy của địch, các cứ điểm hay địa bàn đóng quân của quân ta và địch làm tăng

tính sinh động và hấp dẫn cho học sinh.Qua đó Giáo viên có thể đặt ra những câu

hỏi định hướng cho bài dạy để học sinh tập trung đúng nội dung quan sát.

- Sử dụng video clip, phim tư liệu… giúp cho các em thấy được sự thật lịch sử

một cách đúng đắn nhất, chân thật nhất : Trận Điện Biên Phủ trên không, cảnh xe

tăng tiến vào dinh Độc Lập…Ví dụ sử dụng đoạn phim phản ánh diễn biến Tổng

tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Bước 1,Giáo viên giới thiệu xuất xứ

đoạn phim ( trích trong bộ phim “Giải phóng Miền Nam” ) và nội dung khái quát

của đoạn phim( tái hiện lại diễn biến 3 chiến dịch lớn :Chiến dịch Tây Nguyên, CD

Huế- Đà Nẵng và CD Hồ Chí Minh).Bước 2, đưa ra câu hỏi định hướng “Vì sao

Đảng ta lại quyết định chọn Tây Nguyên là nơi mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và

Page 6: địNh huong 2 minh

nổi dậy mùa xuân năm 1975?”, “Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm

1975 diễn ra như thế nào?”, “Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975

có ý nghĩa lịch sử như thế nào?”. Ba câu hỏi định hướng này nhằm định hướng cho

học sinh không chỉ theo dõi diễn biến các sự kiện mà còn phải tư duy tổng hợp,

phân tích các sự kiện lịch sử. Vì vậy mà giáo viên có thể thiết kế phiếu học tập có

dạng các câu hỏi và bài tập để học sinh có thể trả lời được câu hỏi.Bước 3, học sinh

xem phim và hoàn thành phiếu học tập hoặc trình bày lại diễn biến các chiến dịch

trên bản đồ.

Bài trình chiếu PowerPoint: để đưa ra những điểm nhấn của bài học giúp

học sinh hiểu rõ vấn đề, tập trung vào một vấn đề cần giải quyết.Giáo viên sưu tầm

những tư liệu, hình ảnh hoặc các đoạn phim tư liệu có nội dung minh họa cho bài

học. Tuy nhiên chúng ta cũng không nên lạm dụng quá mức hiệu quả về hình ảnh

và âm thanh vì sẽ gây mất mất tập trung cho học sinh.

- Sử dụng phương pháp sử dụng bảng viết: Đây là phương pháp được sử

dụng phổ biến trong các nhà trường phổ thông nhằm định hướng cho học sinh

trong việc ghi bài và củng cố bài cuối giờ.

Giáo viên trình bày phải gọn gàng, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng,khi viết bảng

không nên “nói chuyện với bảng”, không che chắng những nội dung đang viết.

-Phương pháp thuyết trình: giáo viên khi thuyết trình phải vận dụng tổng hợp các

phương pháp dùng lời khác nhau như miêu tả, nêu đặc điểm, kể chuyện diễn

giảng, giải thích.Diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ trong sáng, gợi tả, giàu hình ảnh sẽ

thu hút học sinh vào bài dạy.Trong quá trình thuyết trình, giáo viên luôn phải quan

sát lớp học, luôn quan sát thái độ học sinh để kiểm tra mức độ tập trung, hiểu bài

và các viết các nội dung chính lên bảng.

- Sử dụng phiếu học tập để kiểm tra các mục nhỏ trong bài

- Sử dụng hình thức thảo luận nhóm: giúp học sinh chủ động, tích cực hơn đối với

môn học.GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và đưa ra các câu hỏi thào luận có yêu

Page 7: địNh huong 2 minh

cầu vận dụng kiến thức so sánh, giải thích hoặc nhận xét , đánh giá.Ví dụ: Tại sao

Đảng ta lại có chủ trương mở đợt tổng tiến công và nổi dậy ở miền Nam năm 1975

diễn ra vào mùa xuân? .Thời lượng để thảo luận câu hỏi ở mỗi nhóm khoảng 10-

15 phút và các nhóm cử đại diện lên trình bày, GV đánh giá và cho điểm và tổng

kết lại câu trả lời đúng nhất.

Ngoài ra, GV cũng kết hợp với nhà trường và gia đình tổ chức 1 số buổi học ngoại

khóa tại địa phương, tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử ở địa phương liên quan

đến bài học.

Ngoài ra kế hoạch kiểm tra đánh giá

Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/ không cho điểm):

- Kiểm tra bài tập về nhà

- Kiểm tra vấn đáp nhanh trên lớp

- Bài test ngắn (viết)

- Bài kiểm tra nhanh

(Kiểm tra kiến thức nền, Bài tập 1 phút, Điểm nhấn, Tóm tắt 1 câu, Đề cương trống…).

Chương Tiết Hình thức tổ

chức/ Phương

pháp dạy học

Học liệu/Phương

tiện dạy học

Kiểm tra,

đánh giá

Chương

IV

1 Tự học (Chuận

bị trước ở nhà)

Phương pháp

thuyết trình, vấn

đáp, sử dụng

bảng biểu, tranh

ảnh, thảo luận

nhóm.

- Phiếu học tập

(Kiểm tra mục tiêu

1.2, 2.1,)

- SGK Lịch sử lớp

12.

- Sách tham khảo.

Tranh ảnh: Nhân

dân Hà Nội mừng

đón bộ đội vào tiếp

quản thủ đô. Chủ

tịch Hồ Chí Minh

Page 8: địNh huong 2 minh

Tự học (Ôn tập

sau bài học)

thăm công trình

thủy lợi; Thanh

niên xung phong

tham gia khôi phục

đường sắt Hà Nội

– Mục Nam Quan;

Lược đồ phong

trào “Đồng khởi”...

- Bài trình chiếu

Powerpoint

2 - 3 Tự học (Chuẩn

bị trước ở nhà)

Trên lớp:

Phương pháp

thuyết trình, sử

dụng tranh ảnh,

bảng biểu, sơ đồ,

tự nghiên cứu,

tài liệu tham

khảo, vấn đáp,

thảo luận nhóm

SGK Lịch sử 10

Sách tham khảo

Tranh, ảnh về;

Cuộc đấu tranh

chống chiến lược

“Chiến tranh đặc

biệt của Mĩ –

Diệm”.

khái niệm chiến

lược “Chiến tranh

đặc biệt”

sử dụng phiếu học

tập (Kiểm tra mục

tiêu 1. 3, 3.1, 3.2 )

Vấn đáp

Bài tập thực

hành

Phiếu học

tập

Kiểm tra

nhanh viết

15’

Suy nghĩ –

Theo cặp-

Chia sẻ

4 - Tự học (chuẩn

bị bài trước ở

-(kiểm tra mục tiêu

1.4, 1.5)

- SGK Lịch sử lớp

- Kiểm tra 15

phút

- Phiếu học

Page 9: địNh huong 2 minh

nhà)

- Trên lớp:

sử dụng phương

pháp vấn đáp,

thuyết trình, thảo

luận nhóm, sử

dụng tranh ảnh,

lược đồ.

- Tự học (ôn tập

sau bài học)

12 (chuẩn).

- Tranh ảnh: lược

đồ trận Vạn Tường

– Quảng Ngãi, một

số hình ảnh biểu

tình của nhân dân

miền Nam, hình

ảnh tình hình nông

nghiệp của miền

Bắc.

- Bài trình chiếu

Pwerpoint

tập, vấn đáp,

bài thực

hành nhóm,

bảng hướng

dẫn đánh giá

hoạt động

nhóm

5 - Tự học (chuẩn

bị trước ở nhà)

- Trên lớp: sử

dụng phương

pháp thuyết, vấn

đáp, thảo luận

nhóm, sử dụng

tranh ảnh

- Tranh ảnh: Hình

ảnh máy bay Mĩ

rơi trên đường phố

Hà Nội, lễ kí chính

thức Hiệp định

Pari về Việt Nam

- Bài trình chiếu

Powerpoint

- Bảng tổng kết về

ba chiến lược chiến

tranh (chiến tranh

- Phiếu học

tập.

- Vấn đáp,

bài thực

hành nhóm.

Bảng hướng

dẫn đánh giá

hoạt động

nhóm.

Page 10: địNh huong 2 minh

đặc biệt, chiến

tranh cục bộ và

Việt Nam hóa

chiến tranh)

- Tài liệu tham

khảo.

6 - 7 Tự học (chuẩn

bị bài trước khi

lên lớp)

- Trên lớp: -

Trên lớp: sử

dụng phương

pháp thuyết, vấn

đáp, thảo luận

nhóm, sử dụng

tranh ảnh

- Sử dụng phiếu

học tập (kiểm tra

mục tiêu 1.7, 1.8 )

Tranh ảnh và tư

liệu, lược đồ có

liên quan: Lược đồ

ba chiến dịch;

Chiến dịch Tây

Nguyên, chiến dịch

Huế - Đà Nẵng,

Chiến dịch Hồ Chí

Minh, Phim tư liệu

về Cuộc tổng tiến

công và nổi dậy

mùa xuân năm

1975, và một số

hình ảnh về ba

chiến dịch.

-Tài liệu tham

khảo

- Bài trình chiếu

powerpoint

- Phiếu học

tập.

- Vấn đáp,

bài thực

hành nhóm.

Điểm nhấn

- Bảng

hướng dẫn

đánh giá bài

trình chiếu

powerpoint

của các

nhóm

- Kiểm tra 15

phút

Page 11: địNh huong 2 minh

Lịch sử

địa

phương

8- 9

10

Chương

V

1 Tự học (chuẩn

bị trước ở nhà)

Trên lớp:

Phương pháp

thuyết trình, vấn

đáp, sử dụng

tranh ảnh; thảo

luận nhóm

Tự học( ôn tập

sau bài học)

SGK Lịch sử lớp

12( chương trình

chuẩn)

- Sách tham khảo.

- Tranh ảnh: Nhân

dân thành phố Huế

bỏ phiếu bầu đại

biểu quốc hội khóa

VI

- Bài trình chiếu

powepoint

Vấn đáp

Bài tập thực

hành nhóm.

2 Tự học (chuẩn

bị trước ở nhà)

Trên lớp:

Phương pháp

thuyết trình, vấn

đáp, sử dụng

tranh ảnh, tài

liệu tham khảo,

vấn đáp, thảo

luận nhóm.

- Phiếu học tập số 1

(kiểm tra mục tiêu

1.1)

- SGK Lịch sử lớp

12 (chuẩn)

- Sách tham khảo

- Tranh ảnh: Đoàn

tàu thống nhất Bắc

– Nam

- Bài trình chiếu

power point

- Tư liệu có liên

Phiếu học

tập

Vấn đáp

Bài tập thực

hành nhóm

Page 12: địNh huong 2 minh

Tự học (ôn tập

sau bài học)

quan

- Phiếu học tập số 2

(Kiểm tra mục tiêu

2.1)

3 Tự học (chuẩn

bị trước ở nhà)

Trên lớp:

Phương pháp

thuyết trình, vấn

đáp, sử dụng

tranh ảnh, sơ đồ

(Graph); thảo

luận nhóm.

Tự học (ôn tập

sau bài học)

- Phiếu học tập số 1

( kiểm tra mục tiêu

1.1)

- SGK Lịch sử lớp

12

- Sách tham khảo

- Tranh ảnh: ảnh

ĐH lần VI, VII,

VIII, IX...

- Sơ đồ giải thích

nội dung ĐH VII,

biểu đồ thể hiện

mức độ lạm phát...

- Bài trình chiếu

powerpoint

- Phiếu học tập 2

(kiểm tra mục tiêu

2.1)

Phiếu học

tập

Vấn đáp

Bài tập thực

hành nhóm

Bảng hướng

dẫn đánh giá

sơ đồ và hoạt

động nhóm

4 Tự học (chuẩn

bị trước ở nhà)

- Phiếu học tập 1

(kiểm tra mục tiêu

Phiếu bài tập

Vấn đáp

Bài tập thực

Page 13: địNh huong 2 minh

Trên lớp:

Phương pháp

thuyết trình, vấn

đáp, sử dụng

tranh ảnh, sơ đồ,

bảng so sánh,

thảo luận nhóm

Tự học (ôn tập

sau bài học)

1.2; 1.3)

- SGK Lịch sử 12

- Sách tham khảo

-Tranh ảnh: thành

tựu sau đổi mới

( ảnh giàn khoan

khai thác dầu mỏ,

nhà máy thủy điện

Yaly, Cầu Mỹ

Thuận, Vinasat của

Việt Nam phóng

lên vũ trụ…)

- Bảng so sánh một

số kết quả kinh tế

(công nghiệp, nông

nghiệp, GDP…)

trước và sau công

cuộc đổi mới

- Bài trình chiếu

Powerpoint

Phiếu học tập số 2

(kiểm tra mục tiêu

3.1)

hành

Kiểm tra

nhanh 5 phút

5 - Tự học (học

sinh chuẩn bị

bài ở nhà trước

khi học).

- Trên lớp: sử

dụng phương

- Bài trình chiếu

Pwerpoint.

- Phiếu học

tập, vấn đáp,

bài thảo luận

nhóm.

Page 14: địNh huong 2 minh

pháp vấn đáp,

thuyết trình,

thảo luận nhóm.

- Tự học (ôn tập

ở nhà).

Ôn tập,

Làm bài

tập thực

hành

6 Tự học (Chuẩn

bị trước ở nhà)

Trên lớp:

Phương pháp sử

dụng sơ đồ,

bảng biểu, thảo

luận nhóm

Tự học (Ôn tập

sau bài học)

Vở bài tập của HS

SGK Lịch sử 12

(Nâng cao)

Sách tham khảo

Bài trình chiếu

Power Point

Câu hỏi, bài tập

thực hành nhóm/cá

nhân

Vở bài tập của HS

Vấn đáp

Phỏng vấn

nhanh

Đề cương

trống

Bài tập thực

hành

7