28
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tấn Hùng Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Hưng – 20081305 Nguyễn Văn Công – 20080330 Ngô Phương Liên – 20086098 Lê Thị Thùy Linh – 20086100

Đồ họa máy tính

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Đồ họa máy tính

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tấn HùngSinh viên thực hiện:

Phạm Văn Hưng – 20081305 Nguyễn Văn Công – 20080330 Ngô Phương Liên – 20086098 Lê Thị Thùy Linh – 20086100

Page 2: Đồ họa máy tính

1. Đặc điểm khái quát phần mềm Muvizu2. Kịch bản3. Kỹ thuật áp dụng trong phim

Page 3: Đồ họa máy tính

1.1. Giới thiệu chung về phần mềm

1.2. Giao diện chính

1.3. Nhân vật

1.4. Camera

1.5. Trạng thái biểu cảm

1.6. Dialog

1.7. Hiệu ứng

1.8. Tạo video

Page 4: Đồ họa máy tính

Muvizu là phần mềm làm phim hoạt hình hướng tới người dùng phổ thông, ít năng khiếu hội họa hoặc không sành các kỹ thuật 3D phức tạp. Chương trình được phát triển trên nền tảng 3D Unreal nổi tiếng.

Cấu hình yêu cầu:2.4GHz processorNvidia 7800 GTX or ATI 1300 graphics card2.3GB free drive space

Page 5: Đồ họa máy tính

Nhấn nút New để tạo một phim mới => New scene, chọn bối cảnh chính cho toàn bộ phim OK

Page 6: Đồ họa máy tính

Tạo một nhân vật mới:

Create => Character => Create characters.

Page 7: Đồ họa máy tính

Một trong những yếu tố quan trọng khi làm phim chính là góc quay, nếu chọn một góc quay phù hợp sẽ giúp bộ phim hay hơn và hấp dẫn khán giả hơn.

Để tạo một góc quay: Create => Camera, sau đó chọn máy quay trên bối cảnh, nhấn giữ chuột và di chuyển vị trí máy quay để có được một góc quay đẹp.

Page 8: Đồ họa máy tính
Page 9: Đồ họa máy tính

Direct => Character animation => Character: chọn tên nhân vật => nhấn biểu tượng bên dưới bảng tiến trình để bắt đầu ghi hình chuyển động của nhân vật

=> Animations => chọn trạng thái biểu cảm và chuyển động muốn áp dụng cho nhân vật

Page 10: Đồ họa máy tính
Page 11: Đồ họa máy tính

Chuẩn bị lời thoại nhân vật: Direct > Dialogue => chọn nhân vật tại mục Character => Prepare.

Page => Audio => Import => file âm thanh chứa lời thoại của nhân vật => Open.

Có thể nhấn Record để tự lồng tiếng nhân vật => ghi âm => OK.

Page 12: Đồ họa máy tính
Page 13: Đồ họa máy tính

Video => Make Video => Options=> Resolution => Codec => OK => Make Video => Save

Page 14: Đồ họa máy tính

2.1. Bối cảnh 2.2. Nhân vật 2.3. Tình huống trong phim

Page 15: Đồ họa máy tính

Tại nghĩa địa hoang tàn, 3 bộ hài cốt xuất hiện, cùng nhau nhảy trên nền bài hát nổi tiếng Thriller của ông vua nhạc Pop MJ.

Page 16: Đồ họa máy tính

Một cô gái xinh đẹp xuất hiện, thoạt đầu cô vô cùng hoảng sợ nhưng sau đó, cô nhanh chóng bị cuốn hút và nhảy theo không chút đắn đo.

Bộ phim mang lại cho người xem cảm giác rùng rợn ban đầu, pha chút hài hước.

Page 17: Đồ họa máy tính

Nhân vật chính:

3 bộ hài cốt di động.

Nhân vật phụ: cô gái.

Page 18: Đồ họa máy tính

Cảnh 1: 3 bộ xương bước ra từ trong nghĩa địa với âm thanh của những bước chân trong nền nhạc của bài hát Thriller cùng tiếng hú của những hồn ma.

Cảnh 2: 3 nhân vật chính sắp xếp vị trí cho màn biểu diễn.

Cảnh 3: 3 bộ hài cốt bắt đầu các điệu nhảy. Cảnh 4: Cô gái xuất hiện. Thoạt đầu, cô gái ngạc nhiên

và hoảng sợ. Sau giây phút chấn tĩnh, cô cảm thấy cảm phục khả năng nhảy múa của các bộ hài cốt, và đã thầm lặng đứng ngoài cổ vũ, thậm chí còn nhảy múa theo các diễn viên.

Page 19: Đồ họa máy tính

Cảnh 5: Cô gái nhảy theo điệu nhạc và các nhân vật chính, cảm thấy vô cùng thích thú.

Cảnh 6: Điệu nhảy Ánh trăng của Micheal Jackson được 3 bộ hài cốt thực hiện điêu luyện trước sự thán phục của nhân vật phụ.

Cảnh 7: Từng nhân vật chính tự vấp chân ngãCảnh 8: Một trong 3 bộ xương cũng mất thăng bằng , chao

đảo, nhưng không ngã như 2 nhân vật còn lại, tự thấy rất vui sướng.

Cảnh 9: Cô gái từ từ bước ra, đi đến bên cạnh người còn lại, và bất ngờ đá vào nhân vật đó, làm bộ xương này cũng bổ nhào ra đất như các thành viên trong nhóm.

Page 20: Đồ họa máy tính

3.1. Camera và góc quay

3.2. Hiệu ứng ánh sáng

3.3. Nguồn sáng.

3.4. Chuyển động và hành động của các nhân vật.

3.5. Các kỹ thuật liên quan khác.

Page 21: Đồ họa máy tính

Có 3 camera ở 3 góc khác nhau.Camera 1: camera chính của phim, đặt ở vị trí chính diện của khung cảnh chính.

Page 22: Đồ họa máy tính

Camera 2: đặt ở phía bên trái của khung cảnh chính

Camera 3: đặt ở phía trên khi nhân vật phụ bay lên cao.

Page 23: Đồ họa máy tính

Sử dụng hiệu ứng sấm chớp => tăng hiệu quả thể hiện không gian và thời gian một cách chân thực và sống động nhất.

Page 24: Đồ họa máy tính

Nguồn sáng chính: 2 nguồn sáng được sử dụng cho khung cảnh chính => đảm bảo độ sáng phù hợp cho cảnh quay, đồng thời tạo hiệu ứng đổ bóng cho nhân vật và khung cảnh xung quanh.

Nguồn sáng phụ: 1 nguồn sáng được sử dụng để tạo ánh sáng cho mặt trăng.

Page 25: Đồ họa máy tính

Tạo một số chuyển động cơ bản: đi, chạy, nhảyCác chuyển động liên quan đến tayÁp dụng Animations trong chuyển động nhảy của các

nhân vật.

Page 26: Đồ họa máy tính

Một số hành động được lặp đi lặp lại được cho vào vòng lặp (loop)

Các hành động được ghép nối phù hợp với cảnh quay và điệu nhạc của bài hát

Page 27: Đồ họa máy tính

Timeline: Timeline được sử dụng để chỉnh sửa lại thời gian thực hiện các animation của từng nhân vật và khớp hành động của các nhân vật với nhau.

Audio: Sử dụng các kỹ thuật cắt nhạc, và chỉnh sửa nhạc để tạo thêm hiệu ứng âm thanh.

Ghép nối video: công cụ Video Joiner.Tạo tiêu đề cho phim, các hiệu ứng chuyển cảnh: sử dụng

phần mềm Corel Video Studio Pro 4X, Proshow – Producer

Page 28: Đồ họa máy tính