13
ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ (733 TCN – 476 SCN ) Sinh viên thực hiện: Trần Thành Đạt MSSV: 2001955 Lớp : 55QH1 Giáo viên hướng dẫn:

ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ (733 TCN – 476 SCN )

Sinh viên thực hiện: Trần Thành Đạt

MSSV: 2001955

Lớp : 55QH1

Giáo viên hướng dẫn:

Page 2: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

I. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ 1. Hoàn cảnh tự nhiên:

Căn minh La Mã cổ đại hình thành trên bán đảo Italia bởi sự hưng thịnh dần dần của thành Roma nhỏ bé hơn 1km vuông, mà sau này trở thành thủ đô của đế quốc La Mã hùng mạnh nhất thê giới

La Mã cổ đại là “cái đinh ba khuấy đục cả vùng biển Địa Trung Hải đương thời. La Mã bao trùm cả khu vực Địa Trung Hải, dãy Alpes, sang tận Anh Quốc và lãnh thổ Tiểu Á, Bắc Phi hiện nay

• Bản đồ Peutingeriana về La Mã cổ đại

Page 3: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

Địa hình phân bố không đồng đều, phía Bắc là đồng bằng, miền Trung vừa có núi vừa có đồng bằng nên đất đai trù phú, còn miền Nam nhiều đất đai cằn cỗi nhưng có nhiều vịnh biển đẹp

Khí hậu cũng không đồng đều, phía bắc có khí hậu Châu Âu, miền Trung ấm áo, miền Nam nóng nực. Nhìn chung khí hậu nơi đây thuộc khí hậu Ôn đới Địa Trung Hải.

Với điều kiện tự nhiên như thế , La Mã cổ đại trở thành một quốc gia vừa hùng cường vửa nở rộ nhiều lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, văn hóa và kiến trúc quy hoạch

Page 4: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

2.Xã hội, giai cấp Xã hội La Mã cổ đại được chia thành 3 giai cấp

Quý tộc Bình dân Nô lê

Dân cư nguyên thủy tại vùng này là người Ligures được coi là người bản xứ. Sau đó có tộc người Etruscan đến từ Tiểu Á, đồng hóa với dân bản xứ, chiếm miền Trung và Tây Italia. Tộc người này rất có tài xây dựng và biết xây thành đắp lũy sớm

Tộc người Etruscan

Năm 753 TCN, người Latin lập nên thành Roma trên sông Tebre và sau đó lập thành các bang tại trung – bắc Italia, hình thành nên nước La Mã cổ đại

Page 5: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

Các thời kỳ của La Mã cổ đại Thời kỳ vương quốc ( 753 – 509 TCN )

Thời kỳ văn minh Etrusk. Đô thị hình thành theo hình học, đường xá đô thị ngay thẳng, có hệ thống thoát nước tốt.

Còn các công trình kiến trúc chủ yếu là đền thờ

Thời kỳ Cộng hòa la Mã ( 509 – 27 TCN ) Đây là thời kỳ được coi là thời kỳ cộng hòa nô lệ Các đo thi có cấu trúc hạt nhân là quảng trường, xung

quanh là các công trình văn hóa, hành chính,… Ngoài ra các loại hình kiến trúc phục vụ quân sự, cầu

cống, kho bãi… phát triển mạnh

Page 6: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

Thời kỳ đế quốc la Mã ( 30 – 476 SNC ) Thời kỳ này đế quốc La Mã đạt cực thịnh Thủ đo La Mã được xây dựng lộng lẫy, xa hoa với các

công trình thi đấu, thể thao, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng

Các công trình tiêu biểu: Đấu trượng Collosseum Nhà tắm công cộng ở Ercolano

• Đấu trường Collosseum

Page 7: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

Tôn giáo, tín ngưỡng Người La Mã tin vào thuật bói toán để chọn ngày

giờ, địa điểm xây dựng đô thị. Đòng thời tuân thủ các nghi thức mang màu sắc tôn giáo trong việc xây dựng đô thị. Gồm 3 bước Bước 1: Lễ khởi dựng với ý nghĩa là ngày, giờ và vị trí

đô thị được xác định do thần linh Bước 2: Xác định giới hạn đô thị Bước 3: Lễ tạ ơn thần thánh, đặc biệt là thần bảo trợ

đô thị

Chính văn hóa tâm linh giao thoa giữa Âu – Á đã có ảnh hưởng đến cấu trục quy hoạch đô thị, làm cho đô thị La Mã mang nét đặc trưng riêng

Page 8: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

II. CÁC LOẠI CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ CỔ

Đô thị La Mã cổ có nhiều đô thị khác nhau, được phân theo quy mô: Đô thị lớn: Làm các chức năng trung tâm kinh tế như

Roma, Placentia, Ostia, …. Đô thị trung bình và nhỏ: Làm chức năng hành chính văn

hóa cua vùng như Marzohotto, Ercolano, Pompei,… Đô thị có chức năng về buôn bán và thủ công nghiệp Đô thị kiểu doanh trại đồn trú: Phục vụ chiến tranh

• Roma cổ đại

Page 9: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

III. QUAN ĐIỂM VỀ QU HOẠCH ĐÔ THỊ

Việc tổ hợp không gian đô thị theo triết học phương Đông, dựa theo mô hình đô thiij cổ Etrusk và Hy Lạp kết hợp

Muốn định hướng tốt cho đo thị phải qua thầy Mo

Trục chính đô thị là hướng Bắc – Nam và trục phụ là Đông – Tây để tạo thành bốn khu vực chức năng. Giao giữa 2 hệ trục là Quảng trường

Bố cục mặt bằng đô thị phải tuân theo luật pháp đề ra, trong đó có bộ luật Xây dựng nhằm phát triển quy hoạch đô thị theo hướng tốt nhất cho xã hội và cộng đồng

Page 10: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

IV. HÌNH THÁI KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

Do có sự đan xen văn hóa nên các đô thị La Mã phát triển theo hình thái không gian sau: Hình thái đô thị đa dạng như hình vuông, chữ

nhật, tròn, bán nguyệt,.. Nhằm tạo ra quảng trường chình có không gian kiến trúc đa dạng.

Khu trung tâm chiếm tỉ lệ lớn gồm các công trình công cộng, hành chính, tôn giáo,…

Khu tập thể dân cư nhiều tầng và thấp tầng chiếm 25% diện tích đô thị

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật được phát triển tốt, nhất là đường xá và cầu cống….

Page 11: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

V. VỊ TRÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Vị trí xây dựng đô thị cổ La Mã thường năm trên vùng đất cao, đồi núi cao có nhiều lợi thế về quân sự và quan sát. Hoặc thường đặt gần biển hoặc sát núi để phục vụ buôn bán thương mại

VI. QUY MÔ ĐÔ THỊ-Đô thị quy mô lớn: dân số trên 1.000.000 người, diện tích gần 400 ha như Roma, Pompei,…

-Độ thị quy mô nhỏ: dân cư trên 20.000 người, diện tích 4 – 7 ha.

Page 12: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

VII.CÁC SẢN PHẨM QUY HOẠCH ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG CỦA LA MÃ CỔ Thành phố Roma

Quá trình phát triển đô thị vừa cải tạo, vừa phục hồi, vừa tôn tạo đã đạt được những thành tựu rực rỡ, nhất là trong ý tưởng quy hoạch và tạo cảnh quan. Kết quả đó đã cho ra đời nhiều không gian đô thị mang tính đặc trưng cao. Roma là 1 đô thị cổ như vậy

Roma có hoàn cảnh sông nước tự nhiên nên mô hình phát triển quy hoạc theo mô hình hướng tâm kết hợp hình nan quạt

Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa quan trọng. Quy mô đô thị lớn, dân số trên 1.000.000 người, diện tích hơn 2000 ha và luôn được cải tạo, phục hồi.

Page 13: ĐÔ THỊ CỔ LA MÃ

Thành phố Pompei Pompei là đo thị cổ có quy ô

trung bình phát triển rực rỡ dựa vào sự giao thoa 2 nên văn hóa Etrusk và Hy Lạp cổ đại.

Pompei city có kích thước 120 x 700m.Thành phố năm trên đồi núi dốc. Trung tâm chính năm ở phía Tây thành phố, còn khu cư trú nằm phía Bắc của khu dân cư chính

Pompei là đô thị nghỉ nghơi, có vị trí địa lý, cảnh vật, thiên nhiên trữ tình, được vương công, quý tộc yêu thích.

Quan điểm quy hoạch đô thị dựa trên cơ sở văn hóa Hy Lạp cổ nên gọn gàng và duyên dáng, nhẹ nhàng mà gần gũi với con người.

Ngôn ngữ kiến trúc vừa dùng đường nét hình học ngay ngắn, vừa có nét bố cục tự do