63
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH..........................3 I. CẤU TẠO CÔNG TRÌNH.................................3 II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.................................5 2.1. Đặc điểm khí tượng...............................5 2.2. Đặc điểm thủy văn...............................10 2.3. Đặc điểm địa chất công trình....................11 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG...................14 I. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG.................................14 1.1. Lựa chọn phương án thi công.....................14 1.2. Chọn mực nước thi công..........................15 II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG.............................16 2.1. Bài toán chọn cẩu...............................16 2.2. Chọn sà lan và tính toán ổn định................25 2.3. Kiểm tra ổn định nổi của thùng chìm............29 2.4. Lựa chọn tàu kéo................................32 III. PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG CÔNG TRÌNH............33 3.1. Các loại máy cẩu.................................33 3.2. Các loại xe tải..................................33 3.3. Phương tiện nổi..................................33 3.4. Các loại phương tiện, máy móc khác...............33 IV. QUY TRÌNH THI CÔNG................................34 4.1. Giai đoạn 1......................................34 4.2. Giai đoạn 2.....................................40 1 NHÓM 20

download

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH................................................................3

I. CẤU TẠO CÔNG TRÌNH....................................................................................3

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN......................................................................................5

2.1. Đặc điểm khí tượng.........................................................................................5

2.2. Đặc điểm thủy văn.........................................................................................10

2.3. Đặc điểm địa chất công trình.......................................................................11

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG................................................14

I. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG..................................................................................14

1.1. Lựa chọn phương án thi công......................................................................14

1.2. Chọn mực nước thi công...............................................................................15

II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG............................................................................16

2.1. Bài toán chọn cẩu..........................................................................................16

2.2. Chọn sà lan và tính toán ổn định.................................................................25

2.3. Kiểm tra ổn định nổi của thùng chìm........................................................29

2.4. Lựa chọn tàu kéo...........................................................................................32

III. PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG CÔNG TRÌNH.................................33

3.1. Các loại máy cẩu...............................................................................................33

3.2. Các loại xe tải.....................................................................................................33

3.3. Phương tiện nổi.................................................................................................33

3.4. Các loại phương tiện, máy móc khác..............................................................33

IV. QUY TRÌNH THI CÔNG.................................................................................34

4.1. Giai đoạn 1.........................................................................................................34

4.2. Giai đoạn 2.....................................................................................................40

CHƯƠNG III: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG................43

I. AN TOÀN LAO ĐỘNG.......................................................................................43

1.1. Sự cần thiết của an toàn lao động....................................................................43

1.2. Những yêu cầu đảm bảo về an toàn lao động.................................................43

II. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG..................................................................................45

1NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

2.1. Các tác động tới môi trường............................................................................45

2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường....................................................................46

2NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

I. CẤU TẠO CÔNG TRÌNH

Tên công trình: Đê chắn sóng tường đứng trọng lực.

Cấu tạo công trình: Công trình thi công bao gồm 2 tuyến đê, tuyến đê phía bắc và tuyến đê phía nam.

+ Đê Bắc: chia làm ba đoạn Đoạn NB1 dài 130,7m.

Đoạn NB2 dài 120m.

Đoạn NB3 dài 150m.

Hình 1. Mặt đứng tuyến đê Bắc

3NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình 2. Mặt bằng tuyến đê Bắc

+ Đê Nam: chia làm ba đoạn Đoạn SB1 dài 16m.

Đoạn SB2 dài 28m.

Đoạn SB3 dài 56m.

Hình 3. Mặt đứng tuyến đê Nam

4NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình 4. Mặt bằng tuyến đê Nam

Thông số về thùng chìm:

STT Thông số Ký hiệu Thùng C1 Thùng C2 Thùng C3

1 Chiều dài L (m) 3,96 3,96 3,962 Chiều rộng B (m) 5,00 6,00 6,003 Chiều cao H (m) 3,00 4,00 4,004 Chân khay b (m) 0,75 0,75 0,755 Chiều dày thành Tt (cm) 30 30 306 Chiều dày vách Tv (cm) 20 20 207 Chiều dày bản đáy Td (cm) 15 15 158 Bê tông M300 V (m3) 19,272 26,018 27,8899 Trọng lượng thùng Q (t) 42,216 63,744 68,328

Số lượng thùng chìm:

Thùng C1 Thùng C2 Thùng C3Đê Bắc 30 36 1Đê Nam 7 13 1

Các khối gia cố (bê tông M250):

+ Khối bê tông đúc sẵn B1: 80×80×60 cm.+ Khối bê tông đúc sẵn B2: 100×100×60 cm.+ Khối bê tông đúc sẵn B3: 100×100×90 cm.+ Khối bê tông đúc sẵn B4: 120×120×90 cm.+ Khối bê tông đúc sẵn B5: 120×120×120 cm.+ Khối Tetrapod: 4 T

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1. Đặc điểm khí tượng

2.1.1. Chế độ gió

Để đánh giá chế độ gió tại khu vực dự án đơn vị tư vấn đã tiến hành thu thập số liệu gió quan trắc tại trạm khí tượng KV trong thời kỳ 1975 - 1994. Nhìn chung, số liệu tổng hợp nhiều năm cho thấy thời gian lặng gió trong năm chiếm gần 50%, cấp tốc độ gió từ 1 - 4m/s chiếm 45,6%, cấp tốc độ gió 5 - 9m/s chiếm 4,6% còn vận tốc gió trên

5NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

10 m/s chủ yếu xuất hiện trong bão.

Gió có hướng Bắc và Tây - Bắc thịnh hành vào các tháng 01, tháng 10, tháng 11 và tháng 12.

Gió hướng Đông và Đông Nam thịnh hành vào các tháng từ tháng 03 đến tháng 08.

Các tháng 02 và tháng 09 là thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa gió nên gió có nhiều hướng tản mạn.

Tốc độ gió lớn nhất trong nhiều năm quan trắc được là 28m/s theo hướng Đông, Đông - Bắc xuất hiện vào ngày 22/10/1996

Gió tại KV nhìn chung mạnh hơn so với tại thành phố KV do vị trí ở bờ biển. Gió ngoài khơi biển Đông sẽ mạnh hơn gió ở thành phố KV khoảng 25%

2.1.2. Tình hình dông bão

KV là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của giông bão, có năm tới 4 - 5 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến KV như các năm 1984 và 1990. Số lượng các cơn bão đổ bộ vào miền trung trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên rõ rệt.

Gió cực hạn tại KV được xác định trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995. KV thuộc vùng 3. Tốc độ gió lớn nhất trong bão đo được tại trạm KV là 42m/s với khí áp thấp nhất đo được là 978mb (Cơn bão số 14 AGNES ngày 07/11/1984). Tốc độ gió tại thời điểm trên ở KV có khả năng cao hơn.

Trong thời gian từ năm 1975 đến 2001, có tổng số 38 cơn bão đổ bộ vào KV với tần suất hàng năm khoảng 1,5 cơn bão. Trong năm ngoái (2006), có ít nhất 2 cơn bão đã ảnh hưởng trực tiếp đến KV, trong đó có cơn bão số 6 gây nhiều thiệt hai khi tâm bão đi qua. Các cơn bão có ảnh hưởng đến KV được thống kê trong bảng 1.

Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4088 - 85 về số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng trang 42/208, gió tính toán thiết kế đặc trưng tại vùng KV được thống kê trong bảng III - 2:

Bảng 1 . Vận tốc gió theo chu kỳ lặp vùng KV

Chu kỳ lặp năm (P%) 5 (P20%) 10 (P10%) 20 (P5%) 30 (P3%) 50 (P2%)

Vận tốc gió (m/s) 28 33 37 40 44

6NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

2.1.3. Nhiệt độ không khí

Số liệu thống kê nhiều năm (20 năm) cho thấy nhiệt độ trung bình tháng tại vùng KV không thay đổi lớn. Nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất vào tháng 06 ở mức 28,8oC còn nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất vào tháng 01 là 21,5oC. Nhiệt độ trung bình năm là 25,6oC.

Nhiệt độ cao nhất quan trắc được là 40,5oC vào ngày 05/06/1983.

Nhiệt độ thấp nhất quan trắc được là 12,4oC vào ngày 30/01/1993.

Các đặc trưng về nhiệt độ được thống kê trong bảng 2.

Bảng 2 . Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm KV (t oC)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

TTB 21,5 22,5 24,2 26,5 28,3 28,8 28,6 28,5 27,1 25,6 23,821,9

25,6

Tmax 32,5 35,3 35,2 38,7 39,5 40,5 38,1 38,7 37,6 34,5 32,430,2

40,5

Tmin 12,4 14,1 13,4 18,6 21,4 22,4 22,4 21,4 21,7 17,1 16,413,8

12,4

2.1.4. Độ ẩm không khí

Số liệu tổng hợp nhiều năm (20 năm) :

Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm: 84%

Độ ẩm tương đối thấp nhất: 37%

Độ ẩm tương đối cao nhất: 100%

Độ ẩm tuyệt đối trung bình nhiều năm: 28,0mb

Độ ẩm tuyệt đối lớn nhất: 37,4mb

Độ ẩm tuyệt đối nhỏ nhất: 12,9mb

Diễn biến độ ẩm theo các tháng được tập hợp trong bảng .

Bảng 3. Diễn biến độ ẩm tương đối U% và độ ẩm tuyệt đối Emb.

Tháng

Đặc trưngI II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Năm

7NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

U% 87 86 84 82 80 80 79 80 84 87 88 89 84

Umax % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Umin% 46 45 37 41 37 39 38 38 40 42 46 49 37

Emb 24 24 26 29 31 31 31 31 30 29 26 24 28

Emax 30,2 31,3 32,9 35,2 36,7 36,3 36,9 37,4 36,2 35,1 33,7 31,9 37,4

Emin 12,9 14,7 12,3 18,9 18,1 23,5 25,0 23,9 21,5 15,4 15,6 13,0 12,9

Bảng 4 . Đặc trưng độ ẩm tương đối (%) - Trạm KV (1985 - 1998)

Tháng

Đặc trưng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XIINăm

Trung bình 85 88 90 90 86 82 80 80 84 86 86 85 85

Cao nhất 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Thấp nhất 52 65 46 69 58 51 51 54 58 60 60 57 46

Năm 95,96 93 94 94, 96 97 97 85 45 97 98 95, 98 89 94

2.1.5. Sương mù và tầm nhìn xa

Theo số liệu tổng hợp nhiều năm (20 năm):

Trong năm có khoảng 25 ngày có sương mù và 40 ngày mù trời thường xuất hiện vào các tháng mùa lạnh (Tháng 02, tháng 03, tháng 04).

Trong năm có khoảng 345 ngày có tầm nhìn xa trên 10km, có khoảng 17 ngày có tầm nhìn từ 1 - 10km và có khoảng 3 ngày tầm nhìn dưới 1km. Trong các tháng 05, 06, 07, 08 tầm nhìn trên 10km (Tham khảo bảng II-6).

Bảng 5 . Thống kê số ngày có sương mù (Số liệu nhiều năm)

Tháng đặc trưng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Sương mù 2,6 5,5 7,0 3,8 1,4 0,7 0 0 1,0 1,3 0,7 1,2 25,2

Mù trời 6,1 8,9 11,9 7,1 0,9 0,3 0 0 0,4 0,9 1,1 2,3 39,9

8NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

2.1.6. Chế độ mưa

Theo số liệu tổng hợp nhiều năm (20 năm):

Bình quân hàng năm có 157 ngày có mưa, các tháng 10, 11 và 12 có nhiều ngày mưa nhất trong năm, bình quân nhiều năm của các tháng này có tới 21 - 22 ngày có mưa.

Các tháng 03 và 04 là các tháng có ít ngày mưa nhất, chỉ có 06 ngày có mưa.

Lượng mưa ngày lớn nhất đo được là 429,2mm vào ngày 19/11/1987

Lượng mưa trung bình nhiều năm là 2.171,5mm, riêng năm 1981 có lượng mưa năm lên tới 3.052,0mm là năm có lượng mưa lớn nhất trong 20 năm có số liệu.

Lượng mưa tháng, trung bình năm và số ngày có mưa được thống kê ở bảng 7

Bảng 1 . Lượng mưa tháng và bình quân năm trạm KV (mm)ThángNăm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1976 90,2 72,9 137,5 485,3 662,2 173

1977 39,8 38,1 47,1 0,8 1,5 4,9 88,4 190,,9 441,8 597,2 439,2 82,7 1972,4

1978 512,2 20,3 7,2 38 188,5 16,3 104 151,7 513,3 330,5 324,3 178,3 2384,6

1979 55,1 21,4 5,7 8,9 381,1 360,3 78,6 267,4 88,5 537,2 428,6 135,7 2368,5

1980 64,1 25,3 14,9 25,3 15,8 57,9 71,3 104,2 364,2 1002,6 597,4 166,8 2509,8

1981 108,6 14,4 4,4 8,2 92,1 201,5 30,2 87,4 281,7 1127,7 717,9 377,9 3052

1982 119,4 5,9 9,8 76,7 27,4 137 46,2 103,9 321,9 200 185,8 139,9 1373,9

1983 61,3 1,5 4,6 2,4 19 172,4 13,1 63,9 107,6 871 535,8 192,5 2045,1

1984 68,3 32,4 4,4 33,4 33,9 106,8 26,9 181,2 180,2 363,6 785 358,6 2174,7

1985 85,9 2,5 17,6 27,5 161,8 248,8 40,2 55,8 360,8 442,8 1177,8 208,5 2830,5

1986 51 101,6 19,1 4,4 378,9 28,4 53,8 191,8 101,8 936,2 172,9 550,2 2590,1

1987 29,5 38,7 10,6 28,9 0,7 149,5 169,4 124,1 260,8 185 1207,4 119,6 2324,2

1988 90,9 71,5 4,9 37,7 50,7 98,5 8,6 16,8 349,3 448,5 214,1 161,5 1552,9

1989 102,1 15,7 145,1 3,3 321,7 64,7 207,2 194,7 198,6 150,1 153,6 144,1 1700,9

1990 93,5 21,5 25,6 14,7 50,8 119,5 74,7 105,1 164,3 712,1 474,9 194,7 2051,4

1991 56,6 62,1 22,9 121,8 4,7 47,1 67,5 191,6 194,7 627,6 110,3 179,2 1892,3

9NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

1992 118,5 7,6 0,2 0,6 25,8 194,8 63,4 142,1 207,7 1075,3 419,7 93,6 2419,3

1993 20 11,9 24,8 39,2 45,3 13,6 24,3 26,1 198,3 558,8 611,2 315,9 1889,4

1994 53,4 36,8 101,5 0,6 24,2 169,4 83,9 87,9 519,5 550 164,5 170,3 1961,9

T,B 100 29,4 37,6 26,2 101,3 121,7 69,5 127 270 595,3 484,5 209 2171,5

2.2. Đặc điểm thủy văn

2.2.1. Chế độ triều

Trạm thuỷ văn được đặt tại khu vực cửa sông nên quanh năm chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, chủ yếu là chế độ nhật triều không đều, hàng tháng có non nửa số ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng trong ngày. Các ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng thường xảy ra vào các ngày nước kém. Phân phối dòng chảy trong năm chia thành hai mùa: Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 8, thường ổn định hơn và chịu ảnh hưởng của triều mạnh, biên độ triều lớn. Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11, khi có lũ lớn quy luật triều bị phá vỡ.

Dòng chảy tổng quan trên biển Đông và dọc bờ biển , dòng chủ đạo là hướng từ

10NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Bắc xuống Nam trừ thời kỳ gió mùa Tây Nam trong mùa hè dòng có hướng ngược lại. Tốc độ dòng chảy không lớn, tối đa chỉ khoảng 0,7m/s.

2.2.2. Sóng

Số liệu sóng thu thập bằng vệ tinh đã ghi nhận tại 15 độ vĩ Bắc và 109,5 độ kinh Đông, cách của KV khoảng 60km về phía Đông Bắc.

2.3. Đặc điểm địa chất công trình

Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình do Viện xây dựng công trình biển lập tháng 07/2007, điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng tương đối tốt để xây dựng công trình. Trong phạm vi khảo sát sâu 30m có tối đa đến 7 lớp đất, chủ yếu là các cát lớp sét và sét pha cát, có tính chất cơ lý ít biến đổi.

Đơn vị khảo sát địa chất công trình đã tiến hành khoan tại 8 vị trí, kết quả mặt cắt địa chất công trình bao gồm các lớp đất như sau:

a. Lớp 1 – Cát hạt thô, rác sinh hoạt

b. Lớp 2a – Cát hạt thô, trung màu vàng, xám vàng, ghi xám, kết cấu kém chặt.+ Khối lượng riêng (tn): 2,65 g/cm3

+ Hệ số rỗng (eo): 0,805+ Góc nghỉ khi khô (K): 32O27’

+ Góc nghỉ khi ướt (Ư): 23O29’

+ Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 1,20 KG/cm2

c. Lớp 2b – Cát hạt thô, trung màu vàng, xám vàng, ghi xám, kết cấu chặt vừa+ Khối lượng riêng (tn): 2,65 g/cm3

+ Hệ số rỗng (eo): 0,805+ Góc nghỉ khi khô (K): 32O39’

+ Góc nghỉ khi ướt (Ư): 22O34’

+ Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 1,70 KG/cm2

d. Lớp 3a – Sét pha nhẹ màu xám nâu, xám đen, xám ghi, trạng thái dẻo chảy đến chảy

+ Độ ẩm tự nhiên (W): 24,19 %+ Khối lượng thể tích (): 1,84 g/cm3

+ Khối lượng thể tích khô (K): 1,48 g/cm3

+ Khối lượng riêng (tn): 2,68 g/cm3

+ Hệ số rỗng (eo): 0,802

11NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

+ Độ rỗng: 55,5 %+ Độ bão hòa: 80,7 %+ Chỉ số dẻo (Ip): 9,88+ Độ sệt (Is): 0,87+ Lực dính (C); 0,076 KG/cm2

+ Góc ma sát trong (φ): 7o31’+ Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 0,56 KG/cm2

e. Lớp 3b – Sét pha nhẹ màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo mềm+ Độ ẩm tự nhiên (W): 24,65 %+ Khối lượng thể tích (): 1,93 g/cm3

+ Khối lượng thể tích khô (K): 1,54 g/cm3

+ Khối lượng riêng (tn): 2,68 g/cm3

+ Hệ số rỗng (eo): 0,732+ Độ rỗng: 57,7 %+ Độ bão hòa: 90,1 %+ Chỉ số dẻo (Ip): 10,10+ Độ sệt (Is): 0,62+ Lực dính (C); 0,137 KG/cm2

+ Góc ma sát trong (φ): 9o42’+ Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 1,80 KG/cm2

f. Lớp 4 – Cát hạt thô lẫn sạn, xám vàng nâu, xám kết cấu chặt vừa đến chặt+ Khối lượng riêng (tn): 2,65 g/cm3

+ Góc nghỉ khi khô (K): 32O39’

+ Góc nghỉ khi ướt (Ư): 23O45’

+ Áp lực tính toán qui ước (Rqư): 1,80 KG/cm2

g. Lớp 5 – Đá granit màu xám trắng, xám xanh, nhét cát pha

h. Lớp 6 – Đá granit màu xám ghi, xám trắng cấu tạo khối, ít nứt nẻ+ Độ ẩm bão hòa (W): 1,51 %+ Dung trọng bão hòa (): 2,62 g/cm3

+ Dung trọng khô (K): 2,58 g/cm3

+ Khối lượng riêng (tn): 2,77 g/cm3

+ Tỷ lệ khe hở (e): 0,073+ Độ khe hở: 7,4 %+ Độ bão hòa: 52,60 %+ Cường độ kháng nén khô: 1154 KG/cm2

12NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

+ Cường độ kháng nén bão hòa: 1120 KG/cm2

Hình 5. Thi công công trình đê biển

13NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG

I. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG

1.1. Lựa chọn phương án thi công

a. Phương án thi công từ biển. Phương án thi công từ biển phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường trong khi

xây dựng. Đồng thời các cơ sở hạ tầng như bến bãi, cầu cảng, luồng lạch phải phù hợp với phương tiện thi công…

Những điều kiện để xem xét thi công từ:+ Điều kiện, yêu cầu của công việc: thời điểm xây dựng, tiến độ, các yếu tố

môi trường trong suốt thời gian dự kiến xây dựng+ Vị trí công trình, khu vực xây dựng có ảnh hưởng tới các công trình xây

dựng hiện có tại vị trí xây dựng và khu vực lân cận+ Vị trí các mỏ vật liệu, khả năng tiếp cận của các phương tiện chuyên chở vật

liệu đường bộ ra bến tập kết+ Xây dựng các bộ phận công trình ở độ sâu nước lớn: đệm đá, chân khay…+ Khả năng cung cấp thiết bị: Sự phù hợp của các thiết bị với công việc, khả

năng bến bãi và luồng lạchb. Phương án thi công từ đất liền ra. Phương án này phụ thuộc nhiều vào khả năng tiếp cận khu vực xây dựng bằng

công trình đường bộ Các điều kiện để có thể thi công từ đất liền:

+ Do yêu cầu công việc như tiến độ xây dựng, ảnh hưởng môi trường khu vực xây dựng…

+ Yêu cầu giao thông đi lại của các xe chở vật liệu, thiết bị máy móc, phương tiện thi công…

+ Mặt bằng xây dựng công trình ảnh hưởng đến cách bố trí các khu vực công tác đổ khối BT, cẩu lắp khối BT hay thùng chìm

+ Các công trình đang xây dựng lân cận có gây ảnh hưởng tới quá trình thi công, vận chuyển vật liệu cho công trình hay không…

+ Điều kiện trang thiết bị máy móc phục vụ cho thi công công trình như thế nào.

c. Phương án thi công kết hợp. Phương án này dùng kết hợp cả 2 phương án thi công từ đất liền ra và thi công

từ biển vào. Phương án này khắc phục được nhược điểm của cả 2 phương án trên. Phương án này cho phép đẩy nhanh tiến độ thi công, lựa chọn yếu tố môi

14NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

trường hợp lý để tiến hành thi công, lựa chọn thiết bị, phương tiện thi công đa dạng hơn…

Trong đồ án chọn phương án thi công từ đất liền có kết hợp phương tiện nổi. Phương án này phù hợp với khả năng thi công, địa hình thi công và ảnh hưởng yếu tố môi trường tại vị trí xây dựng.

1.2. Chọn mực nước thi công

Vị trí thi công: Tại khu vực cửa sông.

Chế độ triều:

+ Chủ yếu là chế độ nhật triều không đều, hàng tháng có non nửa số ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng trong ngày.

+ Các ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng thường xảy ra vào các ngày nước kém. Phân phối dòng chảy trong năm chia thành hai mùa: Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 8, thường ổn định hơn và chịu ảnh hưởng của triều mạnh, biên độ triều lớn.

+ Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11, khi có lũ lớn quy luật triều bị phá vỡ.

Dòng chảy:

+ Dòng chủ đạo là hướng từ Bắc xuống Nam trừ thời kỳ gió mùa Tây Nam trong mùa hè dòng có hướng ngược lại.

+ Tốc độ dòng chảy không lớn, tối đa chỉ khoảng 0.7m/s.

Chọn mực nước thi công:

Dựa vào biểu đồ “ Đường mực nước xây dựng” tại vị trí xây dựng :+ Ta chọn mực nước trung bình với tần suất P50%+ Tra đồ thị ta chọn mực nước thi công Htc = 1,6m.

Điều kiện thi công:

+ Chiều cao sóng không vượt quá 0,5m+ Tốc độ gió không vượt quá 10 m/s+ Để thi công trên biển đạt hiệu quả , tránh những rủi ro trong quá trình thi

công đòi hỏi người chỉ huy thi công phải có kinh nghiệm vê chu kì biến đổi chế độ sóng gió và điều kiện khí tượng hải văn biển , sự biến đổi thời tiết theo chu kì. Phải thường xuyên quan tâm đến khí tượng hải văn để có phương án bố trí công việc hợp lý , triển khai thi công nhanh gọn nhằm làm giảm tối đa tác động của môi trường đến quá trình thi công , tránh hư hỏng cho các bộ phận công trình đang thi công và các phương tiện phục vụ quá trình thi công.

15NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình 6. Đường mực nước khu vực XD

II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG

2.1. Bài toán chọn cẩu

Căn cứ chọn cẩu trục lắp ghép.+ Hình dáng, kích thước cấu kiện.+ Kích thước của công trình cần lắp ghép.+ Trọng lượng cấu kiện và các thiế bị treo buộc Q (tấn)+ Chiều cao đặt cấu kiện HL (m)+ Độ với của cần trục R (m)+ Chiều dài tay cần của cần trục L (m)+ Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép kết cấu.+ Vật cản phía trước cần trục.

16NHÓM 20

Địa hình

Địa vật

Công trình

Hm => LR

Hm

Cẩu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Mỗi loại cần trục có một biểu đồ tính năng cho biết các thông số sau:+ Q : sức nâng + H : chiều cao nâng móc+ R : độ vươn tay cần + L : chiều dài của tay cần

Sự tương quan giữa Q, H , R , L được thể hiện bằng một biểu đồ gọi là biểu đồ tính năng của cẩu ( trong cabin của cẩu có sơ đồ này).

Hình 7 . Biểu đồ tính năng của cẩu

Chọn cần trục theo sức trục cần thiết:+ Khi thi công công trình có nhiều cấu kiện lắp ghép với các trọng lượng

khác nhau, nếu chọn theo Qmax thì lãng phí; nếu chọn theo Qnim thì không làm việc được.

+ Vấn đề đặt ra là phải chọn cẩu đáp ứng được 2 yêu cầu ( kĩ thuật và giá thành)

Chọn cẩu trục lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước

17NHÓM 20

Q

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình 8. Cẩu trục lắp ghép

Chiều cao nâng móc Hm được tính như sau:Hm = h1+ h1 + h3

Trong đó:

+ h1 : chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng

h1= HL + (0,5÷1)m

+ HL : Chiều cao gối đỡ, được lấy bằng cao trình đặt chân đế tại vị trí lắp dựng so với mặt đất. Ở đây HL = 0

h1 = 0 + 1 = 1 m+ h2 chiều cao của cấu kiện lắp ghép . h2 = 4m+ h3 chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới

móc cẩu của cần trục.Lấy α = 600 (lấy lớn hơn 600 thì vật bị biến dạng)=> h3 = 4,8m

18NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Q

T2T1

=> Thay số vào ta có:

Hm = 1 + 4 + 4,8 = 9,8 m Chiều cao cần thiết để nâng:

H = Hm + h4

Trong đó : h4 là chiều cao tối thiểu an toàn cho móc cẩu bằng 2,5m

Thay số vào ta có:

H = 9,8 + 2,5 = 12,3m Trọng lượng Q của vật cẩu được tính như sau:

Q = Qck + qtp

Trong đó:

+ Qck : trọng lượng cấu kiện lắp ghép (tấn). Qck = 68,328 (tấn)+ qtp trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc (tấn). Ở đây qtb = 0

Thay số vào ta có: Q = 68,328T

Chiều dài tay cần có thể chọn sơ bộ như sau:Lmin = (H-hc)/sinαmax (m)

Trong đó:

+ hc = 1,5÷1,7m+ Với cần trục tự hành lấy α = 70÷75o là góc nâng lớn nhất mà tay cần có

thể thực hiện.

Thay số vào ta có:

19NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Với chiều dài tay cần như trên thì tầm với gần nhất của cần trục là:

Rmin = L.cosαmax + r

Trong đó:

+ r : khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục, r = 1,0÷1,5m. chọn bằng 1,5m

Thay số vào ta có:

Rmin = L . cos max + r = 11,08.cos750 +1,5 = 4,37 (m)

=> Từ những thông số trên ta chọn cần cẩu bánh xích HITACHI SCX1500

Trọng lượng hoạt động 129T Chiều dài: 15,14m Chiều rộng: 6,365m Chiều cao trung bình: 1,6m Tốc độ quay toa : 1,9 vòng/phút Thông số cần nâng:

+ Cần nâng : Chiều dài cơ sở 15m Chiều dài lớn nhất 75m Chiều dài cần phụ 10m

Khả năng nâng: Móc chính: tốc độ nâng 110m/phút; khả năng nâng 150T Móc phụ: 20T, tốc độ 110m/phút

Tốc độ di chuyển 1,7km/h

Tính toán bước di chuyển của cẩu và chiều dài rút cáp Sơ đồ tính toán của bài toán này được mô tả dưới đây:

Trong đó:

X, Y: Toạ độ di chuyển của móc cẩu(m). R (m): Bán kính cẩu. H(m): Chiều cao cần. r(m): Bán kính quay của Panel.

20NHÓM 20

r

y

R X

X

Y

Hc

h1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình 10. Sơ đồ tính toán các bước di chuyển của cẩu.

Điều kiện tính toán: Ta tính toán hành trình tiến cẩu dựa trên điều kiện ổn định lật của cẩu, tức là cần

cẩu đứng yên và cẩu di chuyển theo hướng vuông góc với ống chính trên giá đỡ. Tầm với của cẩu không thay đổi trong quá trình di chuyển của cẩu.

Tính toán phối hợp hai cẩu: Toạ độ khi cẩu di chuyển quay Panel lên góc là:

X = r – r.Cos (1)

Y = r .Sin +h1 (2)

Khi đó ta có góc lệch giữa dây cáp cẩu với phương thẳng đứng một góc là .

21NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Với được xác định như sau:

(3)

Lập bảng tính và tính lặp với các giá trị của đảm bảo điều kiện β < 50

Lựa chọn = 100 cho mỗi lần xoay phần tử Từ 100 ta đi tính các bước tiến cẩu và chiều dài rút cáp.

Gọi Xi, Yi là toạ độ di chuyển của phần tử ứng với vị trí thứ i, thì :B(Xi) =Xi - Xi-1 là buớc tiến của cẩu,

L(Yi)=Yi - Yi-1 là chiều dài rút cáp ở vị trí thứ i

Từ đó ta có kết quả như sau :Lực trục tại điểm móc cẩu

α (rad) ri (m) Xi (m) Yi (m) Bi (m) li (m) β (độ)0.00 14.23 0.00 2.00 0.00 0.00 0.000.17 14.23 0.22 4.47 0.22 2.47 0.010.35 14.23 0.86 6.87 0.64 2.40 0.020.52 14.23 1.91 9.11 1.05 2.25 0.050.70 14.23 3.33 11.14 1.42 2.03 0.100.87 14.23 5.08 12.90 1.75 1.75 0.161.05 14.23 7.11 14.32 2.03 1.42 0.241.22 14.23 9.36 15.37 2.25 1.05 0.321.40 14.23 11.76 16.01 2.40 0.64 0.401.57 14.23 14.23 16.23 2.47 0.22 0.48

Chọn thiết bị treo, buộca. Dây thừng

- Thường dùng trong các công tác phụ, cẩu vật nhẹ, chịu được lực ≤ 25kG/cm2

- Trong thi công công trình biển thường dùng dây thừng bằng ni lôngb. Dây cáp

- Thường dùng 3 loại, khác nhau về số sợi trong mỗi dảnh cáp

- Ký hiệu: 6×19×1; 6×37×1; 6×61×1

- Giải thích: 6×19×1 (6 dảnh, mỗi dảnh có 19 sợi, 1 lõi)

22NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

- Số sợi càng nhiều dây càng mềm, giá thành cao, chịu tải trọng động tốt. Nhược điểm của loại dây này là dễ bẹp và dễ đứt.

Chọn cáp theo lực kéo trong dây

S = R/kTrong đó:R: lực kéo đứt cáp nhỏ nhấtk :hệ số an toàn

Bảng tra cáp

Đường kính cáp (mm)

Trọng lượng cáp (kG/m)

Lực kéo đứt nhỏ nhất (T)

60 12.5 26166 15.2 31672 18.1 37778 21.2 44284 26.6 51390 28.2 58896 32.1 670102 36.2 756108 40.6 848114 45.6 945120 50.2 1047126 55.1 1154132 60.7 1267138 66.4 1385144 72.3 1509150 78.4 1637156 84.8 1771162 91.5 1909174 105.5 2203180 113.3 2473192 128.3 2797204 144.8 3138216 162.8 3490228 180.8 3866

23NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

240 201 4258258 234.8 4866266 242.8 5088280 265.6 5741292 289.2 6200304 313.6 6435318 339.2 7149330 366 7548342 422 8080356 453.2 8512368 489.7 9145380 513.2 9705

Ta chọn cáp dựng làm dây móc cẩu với hệ số an toàn k = 8Từ bảng trên ta chọn được cáp có đường kính 120mm với lực kéo đứt 1047T

Kết luận: với loại cáp đã chọn ở trên thì hoàn toàn thỏa mãn điều kiện an toàn của cáp.

Các yêu cầu khi sử dụng cáp

- Sau một thời gian sử dụng cáp có thể bị hỏng, một số sợi dây nhỏ bị đứt. Nếu > 10% số dây trên một bước cáp thì cáp hỏng.

- Thay cáp, cáp mới không được nhỏ hơn cáp cũ 8%

- Kiểm tra thường xuyên trước khi sử dụng

- Không chà xát cáp vào các cạnh của kết cấu

- Không để cáp chạm vào dây điện

24NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

c ¸ p

kÕt c Êu

miÕng ®Öm b»ng g ç

ho Æc c hÊt dÎ o

Hình 11. Lót các cạnh của kết cấu

2.2. Chọn sà lan và tính toán ổn định.

2.2.1. Chọn loại sà lan: sà lan VIETTRANSTIMEX – SL07

Các kích thước chính của sà lan :

SÀ LAN : VIETRANSTIMEX – SL 07P1 ( T) L (m) B (m) H (m) T1 (m)

600 40.2 11.2 2.2 1.8

Trong đó :+ P1 : trọng tải đầy hàng của sà lan+ T1: mớn nước lúc đầy hàng của sà lan

Hình 12. sà lan (hình minh họa)

25NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

2.2.2. Tính toán mớn nước và mực nước dằn Tính toán mớn nước của sà lan trước khi nhận hàng To:

Tổng trọng lượng của vật liệu và trọng lượng của sà lan ( lượng choán nước):

P2 = L.B.T1.0,9. = 40,2×11,2×1,8×0,9×1,025 = 747,6 (T) Trọng lượng của sà lan :

Po= P2 – P1 = 747.6 – 600 = 147,6 (T) Mớn nước của sà lan trước khi nhận hàng :

(m).

T = T1 – T0 = 1,8 – 0,36 = 1,44 (m).

Kết quả tính toán cụ thể :

T1 (m) Ptt (T) Po (T) P (T) P1 (T) Ttt (m) To (m) ∆T (m)1.8 500 147.6 747.6 600 1.6 0.36 1.44

Trong đó :

+ Ptt : khối lượng vật liệu mà sà lan cần phải chờ đi trọng 1 lần.+ P : trọng tải đầy hàng của vật liệu và sà lan.+ P1 : tải trọng sà lan có thể chở.+ Po : trọng lượng của sà lan.+ γo : trọng lượng riêng của nước biển.+ Ttt : mớn nước tính toán của sà lan khi chở vật liệu.+ β : hệ số béo của sà lan.

2.2.3. Giai đoạn vận chuyển vật liệu

a. Tính lực kéo để vận chuyển vật liệu và PTN

Kích thước sà lan : L×B = 40,2×11,2 m ; mớn nước tính toán (tương ứng với khối lượng vật liệu cần trở trong một lần là 500 tấn) : Ttt = 1,6( m).

Việc vận chuyển kết cấu được thực hiện trong điều kiện thời tiết bình thường, giả sử tại thời điểm vận chuyển, các số liệu về khí tượng hải văn như sau :

+ Vận tốc dòng chảy lớn nhất Vdc = 0,7 (m/s)+ Chiều cao sóng trong giai đoạn thi công Hs = 0,5 (m)

Để hệ sà lan và khối thùng chìm ổn định khi vận chuyển thì yêu cầu Sà lan di chuyển với vận tốc nhỏ khoảng V = 1,5 (m/s)

26NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Lực kéo sà lan phải thắng được lực cản của môi trường tác động. Lực cản này gồm có lực cản do dòng chảy và lực cản do sóng (bỏ qua lực cản do gió ).

Lực cản do dòng chảy tác động theo phương dọc Sà lan :

FC=FC 1+FC 2

Trong đó:

+ FC1 lực cản do ma sát.

Vc là vận tốc của dòng chảy có xét đến di chuyển tương đối của sà lan

với dòng chảy.

Vc = 1,5 + 0,7 = 2,2 (m/s)

Am diện tích mặt ướt tổng cộng :

+ FC2 lực cản do hình dáng

FC 2=

12

ρV c2 (1,2×A p )

Ap diện tích mặt ướt vuông góc với hướng dòng chảy:

Vậy

Vậy tổng lực dòng chảy tác dụng lên một sà lan là :

Fc = 4,54 + 51,98 = 56,52 (T)

Như vậy lực cản tổng cộng của môi trường tác động lên một sà lan là :

Fc = 56,52 (T)

Vậy cần chọn tầu có sức kéo lớn hơn 2×56,52 = 113,04 (T)

Thực tế ta còn phải kể đến lực cản của môi trường tác dụng lên tàu kéo, lực cản sóng do tàu và phương tiện nổi chuyển động gây nên. Trong phạm vi đồ án ta không xét đến yếu tố này, việc tính toán lực cản như trên chỉ mang tính lí thuyết và là cơ sở để lựa chọn sơ bộ tàu kéo.

27NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Để kéo hệ Sà lan và vật liệu ta dùng tàu kéo.

b. Tính toán ổn định tĩnh của hệ

Chọn hệ tọa độ Oxyz : gốc O nằm trên mặt đường nước khi sà lan đầy hàng. Trục oy chia đôi sà lan.

Tọa độ z của trọng tâm vật liệu trên sà lan: zvl = ∆T/2 = 1,44/2 = 0,73 ( m). Tọa độ z của trọng tâm sà lan : zG = Ttt - H/2 = 1,56 - 2,2/2 = 0,46 (m). Tọa độ z của trọng tâm của hệ Sà lan và thùng chìm:

( m).

Tọa độ z của phù tâm của hệ Sà lan và khối vật liệu :

(m).

Thể tích chiếm nước của sà lan: V = 1,56 x 40.2 x 11,2= 702,4 (m3).

Momen quán tính mặt đường nước đối với trục ox:

Jx = (m4)

Chiều cao ổn định ban đầu đối với trục ox :

hox = zC – zG + (m) > 0

Momen quán tính mặt đường nước đối với trục oy:

Jy = m4

Chiều cao ổn định ban đầu đối với trục oy :

hoy = zC – zG + (m) > 0

Kết luận : hệ đảm bảo điều kiện ổn định ban đầu

28NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

2.3. Kiểm tra ổn định nổi của thùng chìm

a. Kiểm tra điều kiện nổi: để đảm bảo thùng có thể tự nổi khi thi công.

Thùng có kích thước L×B×H = 3,96×6×4 (m). Trọng lượng của thùng khi chưa có cát G = 68,328 T

Thể tích choán chỗ của thùng khi kéo nổi:

V= Gγnb

=68 , 3281 ,025

=66 , 66(m3 )

Thể tích phần conson đế thùng: v = 1,26 m3

Mớn nước của thùng khi kéo nổi:

Ta thấy T = 2,7 (m) < H = 4 (m) nên Điều kiện nổi của thùng đảm bảo.

b. Kiểm tra ổn định nổi: Trong quá trình thi công, thùng được kéo nổi đến vị trí lắp

đặt, ổn định nổi của thùng được tính toán để đảm bảo rằng sự lật úp hoặc

nghiêng sẽ không xảy ra. Thùng ổn định nếu thoả mãn điều kiện:

r0 + ZC – ZG > 0

Trong đó:

+ r0: Bán kính nghiêng ngang của thùng, xác định theo công thức:

r0=

J x

V(m)

với JX là mômen quán tính của tiết diện thùng theo trục x:

J X=

L . B3

12=3 , 96×63

12=71 ,28 (m4 )

⇒ r0=J x

V=71 , 28

66 , 66=1 ,069(m)

+ ZC: Tọa độ tâm nổi của thùng:

29NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

ZC=

T2=2,7

2=1 ,35 (m)

+ ZG: tọa độ trọng tâm thùng, tính từ mép dưới đáy,được tính theo bảng sau:

STT Loại cấu kiệnVi

(m³)

(T/m³) Gi (T)yi Gi*yi

1 Bản đáy 3,564

2.5

8,91 0,075 0,672 Bản thành 3,96 ( 2 bản ) 9,504 23,76 2 47,523 Bản thành 6 ( 2 bản ) 14,4 36 2 72

4 Chân khay0,445

5 1,110,075 0,08

Tổng   120,27

ZG=

∑i=1

n

Gi y i

G=120 ,27

68 ,328=1 , 76(m)

Vậy chiều cao ổn định ban đầu theo phương ngang:

h0 = r0 + ZC – ZG = 1,069 + 1,35 – 1,76 = 0,659 (m) > 0.

Vậy thùng đảm bảo điều kiện ổn định nổic. Ổn định thùng chìm do ngoại lực: được kiểm tra khi kéo thùng chìm:

Lực kéo trong khi kéo thùng được tính như sau:

T = × CD × V2 ×A / 2g

Trong đó:+ T - Lực kéo thùng (T);+ g - Gia tốc trọng trường (m/s2), g = 9,8 m/s2;+ CD - Hệ số cản;+ V - tốc độ kéo ( m/s );+ A - Diện tích phần ngập nước của mặt trước thùng (m2), A B.(D ) ;+ D - Mớn (m);+ - Độ chênh mực nước ở trước thùng chìm (m);+ L - Chiều dài thùng chìm (m ;+ B - Chiều rộng thùng chìm (m ;+ - trọng lượng riêng của nước

30

NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Tkéo = Tcản

Mnghiêng = Fkéo× (h + D/2 )

Trong đó:+ h - khoảng cách từ điểm đặt lực kéo đến mặt nước

Mnghiêng = Mhồiphục = h0.G.sinα Giải ra góc α,thùng chìm được coi là ổn định nếu α = 10÷15 độ Thực hiện tính toán ta có bảng sau:

Cd V A D g h0 T keo M nghieng h sin 0.3 1.025 2.5 22,2 2,7 1 9.81 0,659 4,27 10,03 1 0.2 12,8

Vậy với điều kiện thi công trong thời tiết tốt, sóng cao dưới 2m, điểm đặt lực kéo

cách mặt nước 1m và tốc độ kéo 2,5m/s thì đảm bảo thùng chìm ổn định khi kéo ra vị

trí thi công.

31NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

2.4. Lựa chọn tàu kéo

Chọn tàu kéo 2 x 600 HP để kéo sà lan.

Hình 13. Tàu kéo

Thông số kỹ thuật của tàu keo như sau:

Thông số kỹ thuật Tàu kéo Thông số

Chiều dài lớn nhất 27,7 m

Chiều dài hai trụ 26,68 m

Chiều rộng thiết kế 7,2 m

Chiều cao mạn 3,2 m

Mớn nước thiết kế 2,3 m

Máy chính 02x600 HP

Phân cấp VR-*VRH II Tàu kéo, *VRM

Trang thiết bị 02 máy phát điện 40KW

32NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

III. PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

3.1. Các loại máy cẩu

STT Hãng SX Loại Tải trọng nâng Loại cẩu1 Hitachi CX 1500 150 (T) Bánh xích3 Hitachi CX 900 90 (T) Bánh xích

3.2. Các loại xe tải

STT Hãng SX Nước SX Loại xe Tải trọng1 Deawoo Hàn Quốc K9EF 25,5 (T)2 Deawoo Hàn Quốc F4C4F 18 (T)

3.3. Phương tiện nổi

STT Nước SX Tải trọng Kích thước Loại Xà Lan

1 Việt Nam 600TLxBxH=40,2x11,2x2,2

(m)Xà Lan chở vật

liệu

2 Việt Nam 600T LxB=30x10x1,5(m)Xà Lan tự hành

chở cẩu3 Fkeo=200T

4Công suất 2×600 CV

3.4. Các loại phương tiện, máy móc khác

Ca nô định vị.

Tiêu báo mực nước thủy triều.

Máy đầm đất

Máy bơm bê tông

Máy trộn bê tông

33NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

IV. QUY TRÌNH THI CÔNG

4.1. Giai đoạn 1

Bước 1: Công tác chuẩn bị

Chuẩn bị các nguyên vật liệu xây dựng.

Chuẩn bị các thiết bị dùng cho thi công.

Thi công đúc thùng chìm34

NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Đúc thùng chìm trên bờ gần cảng

Lắp dựng cốt thép thùng, chuẩn bị đổ bê tông

Đổ bê tông bằng máy bơm bê tông

Đầm bê tông bằng đầm lăn

Đúc thùng chìm bê tông mác 300#

Hình IV.1.1 : Thi công đúc thùng chìm

Hình IV.1.2 : Thi công nạo vét đáy Chi tiết thi công thùng chìm. Chế tạo thùng chìm:

Tiến hành đúc thùng chìm bê tông cốt thép trên một bệ đúc thùng được đặt ở bãi

đúc. Do thùng tương đối nặng, yêu cầu sức chịu tải của bệ đúc lớn, nên nó được làm

35NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

bằng kết cấu bê tông cốt thép. Mỗi bệ gồm có mặt bệ, hố đặt kích và đường hào cho xe.

Bố trí 4 hố đặt kích. Để chế tạo thùng chìm ta dùng phương pháp ván khuôn lắp ghép.

Cấu tạo kết cấu ván khuôn:

Theo phương pháp này, ván khuôn có dạng cửa phai. Đó là một kết cấu không

gian ổn định, gồm thép chữ I, bulông và gỗ. Thép chữ I bố trí thành cặp có khoảng

cách giữa hai thanh trong cùng một cặp bằng chiều dày tường vách của thùng, được

khống chế bằng ống PVC hay ống bằng vữa xi măng cát luồn qua bulông liên kết hai

thanh. Khoảng cách giữa các cặp thép I bằng chiều dày bụng thép cộng với chiều dày

tấm phai và có độ dự trữ nhất định. Dãy thép I bên ngoài tựa trực tiếp lên ván khuôn

đáy, dãy thép I bên trong tựa lên những gối tựa bằng bê tông, chiều cao gối tựa bằng

chiều dày bản đáy. Dọc theo các thanh thép I, khoan lỗ cách nhau khoảng 2m để luồn

bulông liên kết. Trên cánh của thép chữ I hàn thép L ngắn để làm chỗ tựa cho gỗ nẹp

ván khuôn và làm đà giáo, sàn công tác. Sàn trên đỉnh dùng để nhận và phân vữa đổ bê

tông cho các ô thùng, sàn các tầng dưới dùng để làm nơi buộc cốt thép, lắp đặt tấm

phai va đầm bê tông.

Lắp dựng ván khuôn và buộc dựng cốt thép:

Trên ván khuôn đáy sau khi đo định vị mép tường và vi trí gối kê, đặt gối bê

tông, cẩu dựng các mảng thép I (trên mặt đất dùng gỗ nẹp hai đầu các thanh thép I

thành mỏng và dùng bulông liên kết gỗ nẹp), hai đầu dùng mỗi đầu 3 dây neo để tránh

bị đổ. Cẩu dựng các mảng thép I số 1# và số 2#, hai đầu dùng mỗi đoạn một dây neo,

lắp các khung gỗ ngang vào giữa các mảng thép I số 1# và số 2#. Cẩu dựng mảng thép I

số 3#, hai đầu mỗi đầu dùng một dây neo, đặt ống khống chế khoảng cách và luồn bắt

bulông liên kết hai mảng thép I số 1# và số 3#. Sau đó tuần tự cẩu dựng các mảng thép I

số 4#, 5#, 6#, lắp khung gỗ, lắp bulông, rồi chuyển sang phương khác, từ đầu này đến

đầu kia cẩu dựng thành cặp các mảng thép I tương ứng, lắp khung gỗ và bắt bulông

tương ứng buộc và đặt cốt thép bản đáy dựng đà giáo cẩu lắp cốt thép ngang

của tường ngoài và móc vào mặt trong của mảng thép I của mặt ngoài tường, bắt

bulông tương ứng dùng giá treo như hình vẽ. Tiến hành cẩu cắm cốt thép đứng mặt

trong và mặt ngoài thành bó và treo vào thép chữ I từ đà giáo bên ngoài luồn lắp cốt

thép ngang tường ngăn buộc cốt thép ở các góc thùng lắp phai, dùng nêm cố định

tấm phai vào thép I để dễ dàng khi tháo ván khuôn.

Đổ bê tông:

36NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Dùng cẩn cẩu để chuyển vữa bê tông lên đỉnh sàn công tác trên cùng, rồi dùng

công nhân xúc đổ vào các ống vòi voi đưa xuống bản đáy và các tường. Đổ và đầm bê

tông theo lớp, không gián đoạn. Cũng có thể dùng xe bơm vữa bê tông, thông qua ống

mềm đưa vữa vào trong ván khuôn. Sau khi đổ bê tông đạt đến cường độ có thể dỡ ván

khuôn thì thực hiện theo trình tự dỡ ván khuôn như sau: Tháo nêm dỡ ván phai, tháo

bulông liên kết thép I, tháo thép I mặt ngoài, tháo khung gỗ và đà giáo, tháo thép I bên

trong.

Công tác đánh dấu thùng:

Dùng sơn đánh dấu thùng thể hiện ngày hoàn thành, kích thước, trình tự đúc.

Vẽ thước đo mực nước ở hai mặt bên thùng.

Bước 2: Thi công lớp đệm đá

Nạo vét tạo đáy, chiều rộng theo thiết kế, chiều sâu thay đổi theo địa hình tuyến

đê.

Đổ đá tạo lớp đệm đến cao trình -3.10m, sử dụng loại đá có trọng lượng 1-

100kG.

Đổ đá dăm kích thước 2×4cm dày 10cm để tạo mặt bằng thi công thùng.

Hình IV.2.1: Thi công thả đá

37NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình IV.2.2: Thi công làm phẳng đệm đá

Bước 3: Vận chuyển thùng ra vị trí lắp đặt

Dùng cẩu bánh xích Hitachi SCX 1500 vận chuyển thùng chìm từ bãi thi công

xuống biển. Khi đó thùng tự nổi.

Móc thùng vào các tàu kéo 2×600CV, kéo thùng chìm ra vị trí lắp đặt.

Hình IV.3: Thi công vận chuyển thùng

38NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Bước 4 : Thi công lắp đặt thùng chìm

Dùng hệ thống tời hoặc neo để cố định thùng chìm.

Bơm nước vào thùng để thùng chìm cho đến vị trí cách lớp đệm đá 50 cm

Dùng máy kinh vĩ định vị chính xác vị trí thùng chìm.

Kéo và thi công đánh chìm thùng trong điều kiện thời tiết thuận lợi, thi công

đánh chìm thùng vào lúc triều lên hoặc tại mực nước cao thi công MNCTC =

+2(m)

Hình IV.4: Lắp đặt thùng chìm

Bước 5: Thi công đổ hỗn hợp đá cát lòng thùng chìm

Thi công lắp đặt thùng chìm đến đâu đổ đá đến đó.

Sà lan công trình di chuyển vào gần sà lan cẩu tự hành.

Dùng gầu ngoạm đổ đá vào thùng chìm đến đầy mặt cao trình +3,00

Dùng gầu ngoạm đổ đá vào thùng chìm đến đầy mặt cao trình +3,25

39NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình IV.5: Đổ cát lòng thùng

Bước 6: Thi công lắp đặt các khối bê tông chống xói và đào móng chân khay

Các tấm bê tông chống xói đã đúc sẵn trên bờ từ bước 1

Vận chuyển các khối bê tông đến vị trí lắp đặt bằng xà lan.

Dùng cẩu trên tàu cẩu cẩu các tấm bê tông vào vị trí.

Hình IV.6: Thi công khối bê tông chống xói

4.2. Giai đoạn 2

Bước 7: Thi công lắp đặt Tetrapod

Bổ sung đá hộc d=50 - 60cm

Cẩu lắp Tetrapod vào vị trí

40NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình IV.7: Thi công lắp đặt thùng chìm

Bước 8: Thi công đầm chặt lòng thùng chìm

Sau khi hoàn thiện lớp lõi đê và đá lót, tiến hành lắp đặt vai đê.

Vận chuyển khối tetrapod bằng sà lan công trình đến cạnh sà lan cẩu, sau đó

dùng - sà lan cẩu lắp đặt khối phủ tetrapod 2 lớp từ dưới chân đê lên trên.

Thi công đổ đá chân khay đến cao trình thiết kế, mái dốc chân khay m=2

Hình IV.8: Thi công đầm chặt

Bước 9: Thi công đổ bê tông bản mặt đê và tường đỉnh

Thi công đổ cát lõi đê đến cao trình +3.4, cho xe lu vào lu chặt.

Dùng tàu cẩu cẩu khối bê tông 1×1×1m lát bảo vệ chân khay.

41NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Hình IV.9: Thi công đổ bê tông bản mặt đê và tường đỉnh

Bước 10: Hoàn thiện công trình.

Lắp đặt bích neo và đèn tín hiểu

Các công tác hoàn thiện khác.

CÁTLÒNG THÙNG

CÁTLÒNG THÙNG

CÁTLÒNG THÙNG

CÁTLÒNG THÙNG

CÁTLÒNG THÙNG

XE LU 8T

Ô TÔ MAZ-200

MÁY ? I DZ-25

Hình IV.10: Thi công san lấp mặt đê

42NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

CHƯƠNG III: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. AN TOÀN LAO ĐỘNG

1.1. Sự cần thiết của an toàn lao động

An toàn lao động là công tác không thể thiếu trong suốt quá trình xây dựng nói

chung và công trình biển nói riêng. Công việc này phải tiến hành thường xuyên, phải

được kiểm tra giám sát chặt chẽ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề.

Thực hiện tốt an toàn lao động không những đảm bảo xây dựng đúng tiến độ,

đúng thiết kế đề ra, mà còn đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người tham gia lao động.

Vì vậy, phải tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc, nội quy về an toàn lao động để

tránh những thiệt hại về người, về của đáng tiếc xảy ra.

1.2. Những yêu cầu đảm bảo về an toàn lao động

a. Biện pháp an toàn khi thi công công tác đất

Khi đào đất có độ sâu phải làm rào chắn quanh hố đào.

Không được chất nặng ở bờ hố đào. Phải cách mép hố ít nhất 2 m mới được xếp

đất đá nhưng không quá nặng.

Đảm bảo khoảng cách cự ly an toàn giữa các máy cùng thi công một lúc, chú ý

đảm bảo an toàn tại mái dốc tránh hiện tượng trượt mái dốc.

Khi ngừng làm việc thì phải tắt máy, hạ các bộ phận công tác như: ủi, gầu…

Khi thi công ban đêm phải có thiết bị chiếu sáng, biển báo hiệu, hàng rào ngăn

cách…

b. Biện pháp an toàn khi vận chuyển

Các phương tiện vận chuyển phải đảm bảo đầy đủ các thông số kỹ thuật, khi thi

công phải chở đúng trọng tải, tốc độ, phải có các biện pháp che chắn, tránh rơi

vãi dọc đường.

Không nên thi công về ban đêm, lúc trời mưa to, gió mạnh.

c. Biện pháp an toàn khi lắp ván khuôn

Ván khuôn ghép sẵn thành khối hoặc tấm lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp,

vận chuyển, tránh các va chạm.

43NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Việc lắp hay tháo dỡ ván khuôn phải tiến hành đúng trình tự, có biện pháp đề

phòng ván khuôn rơi hoặc sập bất ngờ.

Phải có dàn giáo vững chắc, an toàn khi lắp dựng cốt thép.

Cán bộ kỹ thuật phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn từ khi lắp dựng cho đến

khi tháo dỡ. Phát hiện và khắc phục những sai sót hư hỏng.

Khi thi công về đêm phải chiếu sáng đầy đủ.

d. Biện pháp an toàn trong công tác cốt thép

Các biện pháp an toàn đặc biệt đối với thợ hàn, khu vực hàn phải ở nơi kín gió

có biện pháp và trang thiết bị thông thoáng không khí.

Phải có dàn giáo vững chắc, an toàn khi lắp dựng cốt thép.

Khi thi công về đêm phải có chiếu sáng đầy đủ.

e. Biện pháp an toàn trong công tác sản xuất vữa bê tông

Công nhân phải được trang bị quần áo bảo hộ chống bụi, kính bảo hộ và bình

thở chống bụi.

Kiểm tra máy móc trước khi sử dụng, kiểm tra dây dẫn điện, ốc vít,…

Khi dùng phụ gia phải chú ý phòng ngừa bỏng, chấn thương.

f. Biện pháp an toàn trong công tác đổ đầm bê tông

Đội ngũ công nhân phải có kinh nghiệm, kiểm tra sức khoẻ định kỳ và được

trang bị dây an toàn, mũ, quần áo bảo hộ.

Các loại thiết bị dùng điện phải đảm bảo an toàn, không hở điện, trong quá trình

sử dụng khi dừng công việc phải ngắt điện các máy dùng điện.

Có các thiết bị giảm chấn động cho công nhân sử dụng các máy có rung động

lớn.

=> Tóm lại những việc cần phải làm để đảm bảo an toàn lao động là:

Thu gom xử lý chất thải rác, nước,…

Sử dụng mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ, găng tay, ủng chân khi thi công.

Trang thiết bị phương tiện phòng cháy chữa cháy.

Kiểm tra máy móc trước khi sử dụng, ngừng ngay hoạt động của máy khi phát

hiện sự cố và đề xuất phương án giải quyết.

Giáo dục thường xuyên ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh các quy

định về vệ sinh, an toàn lao động.

44NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

Khám sức khoẻ thường xuyên, theo định kỳ cho đội ngũ công nhân, cán bộ thi

công.

Bố trí các thiết bị chiếu sáng, đảm bảo đủ độ sáng khi thi công ban đêm, lắp đặt

hàng rào ngăn cách, biển báo…

II. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

2.1. Các tác động tới môi trường

a. Môi trường không khí

Bụi sinh ra do hoạt động thi công, san lấp mặt bằng, vận chuyển vật liệu thiết bị.

Khí thải của các phương tiện vận tải và phương tiện thi công có chứa nhiều khí

SO2, NO2, CO, CO2,…

Tiếng ồn của máy móc phục vụ thi công.

Các ảnh hưởng này chỉ mang tính chất ngắn hạn, không đáng kể, sẽ mất đi sau

khi xây dựng công trình xong.

b. Môi trường nước

Số lượng người và thiết bị, phương tiện hoạt động trên tuyến gia tăng vì công

trình dự kiến triển khai trong một thời gian ngắn do đó có thể có lúc công

trường tập trung hàng trăm người và hàng chục các loại máy móc, phương tiện

thi công, vận chuyển. Do đó, nó có thể ảnh hưởng tới sinh hoạt hằng ngày của

nhân dân trong vùng, đồng thời cũng làm tăng độ đục của nước do sự rơi vãi

nguyên vật liệu trong quá trình thi công, rác thải sinh hoạt của công nhân, các

sản phẩm nạo vét và san lấp…

Nước mưa chảy tràn xuống cuốn theo đất cát, dầu mỡ, vật liệu rơi vãi trên mặt

bằng thi công xuống biển; nước thải sinh hoạt của công nhân…

c. Môi trường đất

Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn vào đất chứa các chất độc hại và các

chất hữu cơ khó phân huỷ làm thay đổi thành phần và pH của đất.

Nhận xét: Việc giải phóng mặt bằng, chuẩn bị công trường, quá trình thi công sẽ

gây ra những xáo trộn nhất định tới môi trường sinh thái xung quanh khu vực xây

dựng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân xung quanh, cán bộ công

45NHÓM 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌCVIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN THI CÔNG CÔNG TRÌNH VEN BIỂN

nhân viên tham gia xây dựng,…tới sinh vật biển, động thực vật trên cạn,… do đó cần

thiết phải đề ra những biện pháp khắc phục hợp lý, có hiệu quả cao.

2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường

Một số biện pháp để tăng cường quản lý và bảo vệ môi trường như sau:

Trước khi thi công, mặt bằng xây dựng phải được dọn dẹp sạch sẽ, loại bỏ các

loại vật liệu phế phẩm có ảnh hưởng xấu tới môi trường: nilông, nhựa, kim loại,

chai lọ, gạch ngói vỡ,…

Trong quá trình thi công phải đảm bảo đúng các quy tắc quy trình thi công,

tránh hiện tượng làm ẩu, làm vội, dẫn đến vương vãi nguyên vật liệu ra ngoài.

Nếu có rơi vãi cũng phải có biện pháp xử lý làm sạch ngay lập tức, tránh hiện

tượng để lâu ngày.

Tăng cường công tác quản lý giám sát môi trường trong suốt quá trình xây

dựng. Thường xuyên hoặc định kỳ phải tiến hành quan trắc, theo dõi chất lượng

nước, tình trạng phát triển sinh sống của các loài sinh vật biển, thực vật biển,

môi trường không khí, để kịp thời đề ra những biện pháp khắc phục.

Nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân, nhân viên tham gia xây dựng công

trình về an toàn, giữ gìn sức khoẻ và bảo vệ môi trường trong qua trình xây

dựng.

Xây dựng phương án, kê hoạch và huấn luyện nhân lực trang thiết bị phương

tiện các thiết bị để có thể đủ khả năng quản lý môi trường và khắc phục hậu quả

có tác dụng xấu đến môi trường.

46NHÓM 20