1121

F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa
Page 2: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

TỦ SÁCH TINH HOA TRI THỨC THẾ GIỚIF. A. Hayek

ĐƯỜNG VỀ NÔLỆ

PHẠM NGUYÊN TRƯỜNG dịch

ĐINH TUẤN MINH hiệu đính và giới thiệu

Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com

Page 3: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC

Page 4: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆFriedrich Hayek

Tên sách: Đường về nô lệTác giả: F.A. Hayek

Dịch giả: Phạm Nguyên TrườngTủ sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới

Số trang: 440 trangKhổ sách: 12 x 20 cmLoại sách: bìa cứngGiá bìa: 94.000 VNĐNXB Tri thức: 2009

Thực hiện ebook: tamchecSoát lỗi lần 2: thanhhaitq

Ngày hoàn thành: 29/01/2016Nguồn: http://tve-4u.org

Page 5: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com

Page 6: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Mục lụcEbook miễn phí tại : www.Sachvui.Com

Lời nhà xuất bảnLời giới thiệu cho ấn bản tiếng ViệtLời giới thiệu (nhân dịp năm mươi năm xuấtbản)Ghi chú về lich sử xuất bảnLời tựa cho lần tái bản năm 1976Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956Lời tựa cho lần xuất bản năm 1944Dẫn nhậpI. Con đường bị chối bỏII. Giấc mơ địa đàngIlI. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể

Page 7: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

IV. Kế hoạch hóa là “tất yếu”?V. Kế hoạch hóa và dân chủVI. Kế hoạch hóa và pháp trịVII. Kiểm soát kinh tế và chế độ toàn trịVIII. Ai là ai?IX. An toàn và Tự doX. Vì sao những kẻ xấu xa nhất lại leo cao nhất?XI. Sự cáo chung của chân líXII. Cội nguồn tư tưởng của chủ nghĩa phát xítXIII. Những người toàn trị giữa chúng taXIV. Điều kiện vật chất và mục đích lí tưởngXV. Triển vọng của trật tự thế giớiXVI. Kết luậnSách tham khảoLời bạt: Vấn đề tri thức trong "trật tự tự phát"của HayekMôt số tài liêu tham khảo

Page 8: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa
Page 9: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời nhà xuất bản

Sau các cuốn Hayek, Cuộc đời và Sựnghiệp (Alan Ebenstein, NXB Tri thức,2007) và Chủ nghĩa tự do của Hayek(Giiles Dostaler, NXB Tri thức, 2008), làcác tác phẩm của các học giả nổi ếnggiới thiệu diễn trình tư tưởng kinh tếcủa Hayek (1899 - 1992), chúng tôi xintrân trọng giới thiệu với bạn đọc mộttrong các công trình nghiên cứu quantrọng nhất của Hayek, công bố từ năm1944, mang tựa đề Đường về nô lệ(The Road to Serfdom).

Từ lần xuất bản đầu ên cho tớinay, cuốn Đường về nô lệ luôn luônđược coi là tuyên ngôn chính trị của

Page 10: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trường phái tân tự do, mà Hayek làchủ soái, làm hồi sinh và phát triểnhọc thuyết kinh tế tự do (laiser-faire)của Adam Smith (1723 - 1790) đối lậpvới trường phái tân cổ điển do J. M.Keynes (1883 -1946) chủ trương sự canthiệp mạnh của Nhà nước vào cáchoạt động kinh tế. Cuốn sách này đãđược coi là cẩm nang của nhiều nềnkinh tế: Anh và Mỹ vào những năm 80của thế kỷ trước dưới thời củaThatcher và Reagan; Nga và các nướcĐông Âu với nền kinh tế chuyển đổithời kỳ sau 1990, và Trung Quốc từ khimở cửa 1978… Cuốn sách phản ánhđầy đủ tư duy kinh tế - xã hội phongphú và sâu sắc của tác giả, nhưng nhất

Page 11: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quán trong thông điệp ngắn gọn: Bấtcứ thể chế toàn trị nào (dù là Liên Xôcũ hay Đức Quốc xã..,) quốc hữu hóatư liệu sản xuất xã hội và kế hoạchhóa tập trung sớm muộn đều dẫn đếnsự nghèo khổ và bất bình đẳng màHayek gọi là Nô lệ.

Thế nhưng “thời hoàng kim” củachủ nghĩa tân tự do hình như đã đếnhồi choạng vạng khi các cuộc khủnghoảng tài chính lần lượt diễn ra tronghai thập kỷ vừa qua; mà đỉnh cao làcuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầuđang diễn ra hiện nay, khởi đầu từcuộc khủng hoảng tài chính do đầu cơbất động sản quá đáng ở Hoa Kỳ. Lạimột lần nữa vị thế tư tưởng kinh tế

Page 12: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của hai trường phái tân tự do và tâncổ điển có thể đảo ngược: giờ đâyngười ta lại chú ý nhiều hơn đếnnhững lời cảnh báo của Keynes về sựthống trị của các quyền lực tài chínhđối với chủ nghĩa tư bản, nhữngquyền lực sùng bái tuyệt đối đồng tiềnvà khả năng sinh lời tài chính; như thểnền kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiệnđại đã trở thành “một thứ phẩm củacác hoạt động trong sòng bạc”. Tuyvậy, việc nghiên cứu những tác giakinh điển như Hayek vẫn luôn luôn làcần thiết và thú vị.

Chúng tôi xin trân trọng lưu ý bạnđọc rằng đây là sách tham khảo, chủyếu dành cho những người làm công

Page 13: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tác nghiên cứu. Đối với các bạn đọckhác, chúng tôi nghĩ là nên đọc trướcLời giới thiệu tác phẩm của Đinh TuấnMinh và Lời bạt của Lữ Phương để dễdàng nắm bắt ý tưởng của tác giả hơnvới tinh thần phê phán cần thiết.

NXB Tri thức

Page 14: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời giới thiệu cho ấn bản tiếng Việt

Việt Nam đã bắt đầu từ bỏ cơ chếkế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp được hơn hai thập kỷ. So sánhnhững kết quả đạt được giữa hai thờikỳ trước và sau khi đổi mới đã chothấy rằng quyết định chuyển sang cơchế thị trường của Việt Nam là quyếtđịnh hoàn toàn đúng đắn. Đời sốngvật chất và nh thần của từng ngườidân không ngừng được cải thiện.Những vật dụng được xem như là xaxỉ thời kế hoạch hóa như xe máy, vi,dầu gội đầu v.v… thì nay đã trở thànhnhững vật dụng tối thiểu trong mỗigia đình; trước kia người dân Việt

Page 15: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nam chỉ có thể biết được n tức thếgiới qua hệ thống loa truyền thanh,thì ngày nay họ có thể m hiểu mọithứ qua Internet, truyền hình cáp, vàthậm chí có thể đi hàng nghìn cây sốđến tận nơi để quan sát. Tuy thế,những di chứng mà cơ chế này gây racho xã hội vẫn còn đó và đang gâynhức nhối cho xã hội. Đây không phảilà nhận định được nói ra bởi nhữngngười dân thường hay các học giả;trên thực tế nó thường xuyên đượcnhững vị lãnh đạo cao cấp nhất củađất nước nhắc đến[1]. Nhưng cụ thểcơ chế kế hoạch hóa trước kia đã gâyra những căn bệnh xã hội gì cho hiệnnay? Làm thế nào để khắc phục được

Page 16: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng? Đấy quả thực là những câu hỏihóc búa cho bất kỳ ai có trách nhiệmvới xã hội. Cuốn sách Đường về nô lệcủa F. A. Hayek, một trong những kinhtế gia và tư tưởng gia xuất sắc nhấtcủa thế kỷ XX, có thể được xem như làcuốn “cẩm nang” hàng đầu để giảiquyết những vấn nạn này cho xã hộiViệt Nam hôm nay.

Những khó khăn mà người ViệtNam chúng ta đã trải nghiệm trongthời kỳ kế hoạch hóa đã được Hayeknhìn thấy trước từ cách đây hơn 60năm khi ông cảnh báo những hậu quảxấu nhất có thể xảy ra cho nước Anhnếu đất nước này áp dụng cơ chếhoạch định tập trung[2] sau thế chiến

Page 17: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

II. Khi phương ện sản xuất bị quốchữu hóa, cơ chế giá cả bị xóa bỏ, vàmọi thứ đều phải tuân theo những kếhoạch cứng nhắc do trung ương ápđặt xuống thì động lực sáng tạo củacác cá nhân sẽ bị mai một, trí tuệ cánhân sẽ không được khai thác, chi phícho hệ thống quan liêu cồng kềnhngày một phình to, nguồn lực sẽ bịphân bổ vào những lĩnh vực khônghiệu quả, và hậu quả tất yếu là nềnkinh tế của quốc gia sẽ bị suy yếu, đờisống của dân chúng bị sút kém, và bấtmãn trong xã hội ngày càng gia tăng.Những gì nền kinh tế Việt Nam phảitrải qua trong giai đoạn áp dụng cơchế kế hoạch hóa tập trung trước khi

Page 18: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đổi mới, chẳng hạn khan hiếm lươngthực thực phẩm - điều khó có thểtưởng tượng được ở một đất nướcđược xem là vựa lúa của thế giới, có lẽlà minh chứng rõ ràng nhất cho những

ên đoán của Hayek trên khía cạnhnày.

Nhưng kinh tế không phải là lĩnhvực duy nhất mà cơ chế kế hoạch hóatập trung gây ra hệ quả xấu. Thực ratrong cuốn Đường về nô lệ, Hayek chỉđiểm qua các tác động thuần túy kinhtế của cơ chế này. Ông chỉ ra rằngtrong cuộc sống không thể tách rời“động cơ kinh tế” ra khỏi các mục êukhác mà con người muốn hướng tới vìmột khi chúng ta không có cơ hội đạt

Page 19: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được mục êu kinh tế thì khó mà cóthể đạt được các mục êu khác. Khi cơchế kế hoạch hóa tập trung ngăn cảncác cá nhân quyền tự m kiếm thunhập và sử dụng tài sản của mình chonhững mục đích riêng tư tất dẫn đếnnhững tác động êu cực về mặt đạođức, thái độ, lối sống và cách ứng xửcủa con người, mặc dù sự thay đổi nàydiễn ra từ từ và gần như không thểnhận ra được. Kế hoạch hóa tập trungkhiến cho người ta chỉ biết phục tùng,mất khả năng tư duy độc lập và phảnbiện, và có xu hướng thích sử dụngngôn từ sáo rỗng rập khuôn; khiếncho người ta sợ chịu trách nhiệm cánhân, kích thích lối sống ỷ lại, dựa

Page 20: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dẫm vào người khác; khiến cho ngườita mất động lực vươn lên và thay vàođó là tư duy bình quân chủ nghĩa;khiến cho người ta mất đi cảm giácphân biệt thiện - ác trong hành động,thay vào đó là các biện minh nhândanh cộng đồng hay sứ mệnh cao cả;kích thích người ta chạy theo lối sốngxin xỏ, chạy chọt để hưởng đặc quyềnđặc lợi, và quyền ban ơn huệ chongười khác, v.v… Có lẽ đa phần ngườiViệt Nam đều nhận ra được nhữngthái độ và lối sống như thế của chínhhọ trong thời gian trước đây và ở mộtmức độ nào đó, trong hiện tại. Nhiềungười lờ mờ cảm thấy rằng đó là docơ chế tập trung quan liêu bao cấp,

Page 21: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhưng cụ thể cơ chế đó tác động nhưthế nào theo những kênh dẫn nào thìít người có thể hiểu được tường tận.Khi đọc tác phẩm này, chúng ta sẽhiểu được tại sao chúng ta lại có tháiđộ và hành vi như vậy. Nó giúp chúngta giải tỏa được rằng đấy không phảilà do “bản nh xấu xí của người ViệtNam” như nhiều người đổ tại, mà làdo nguyên nhân khách quan từ bênngoài. Nó cho chúng ta niềm n rằngchúng ta có thể khắc phục đượcnhững thói hư tật xấu đó nếu nhưchúng ta có thể rời xa hẳn được cơchế kế hoạch hóa tập trung.

Nếu cuốn sách chỉ dừng lại ở việcphê phán những hậu quả tai hại của

Page 22: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hệ thống kế hoạch hóa tập trung,những kết cục trái ngược hẳn vớinhững mong muốn tốt đẹp ban đầucủa những người thực tâm cổ vũ nó,thì chắc hẳn cuốn sách đã không thểnào có được tầm ảnh hưởng vượtthời gian và không gian đến như vậy;nó cũng khó có thể trở thành cuốnsách gối đầu giường của những nhàcải cách kinh tế khắp nơi trên thế giới,từ Anh, Mỹ, cho tới Đức và Nhật, từcác nước chuyển đổi ở Đông Âu chotới các nước châu Mỹ La n và cácnước châu Á. Giá trị của cuốn sáchthực chất lại nằm ở chỗ, thông quaphê phán nền kinh tế kế hoạch hóatập trung bằng cách so sánh các

Page 23: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguyên lý của nó với các nguyên lý thịtrường của nền kinh tế thị trường,Hayek đã gián ếp làm nổi bật đượcthị trường là gì, đâu là những thứ thịtrường có thể mang đến cho conngười, và làm thế nào để con người cóthể khai thác được thị trường mộtcách có hiệu quả. Ông đã giúp chúngta hiểu được rằng thị trường, hay môitrường để mọi người trao đổi hànghóa, không phải là chân không, là bấtbiến, mà là một tập các định chế xãhội do con người hình thành và chlũy từ bao đời. Nội dung của nó là cácquy tắc, luật lệ, tập tục, hay chuẩnmực hình thức giúp con người xácđịnh quyền sở hữu, trao đổi quyền sở

Page 24: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hữu, và bảo vệ quyền sở hữu. Trênnền tảng những quy tắc này, conngười được tự do sáng tạo, tự dotheo đuổi mưu cầu hạnh phúc riêngcủa mình; nhờ đó con người có cơ hộimở rộng khả năng lựa chọn trong việcđịnh đoạt số phận của mình, cơ hộikhai thác được tốt nhất những của cảivật chất cũng như tri thức riêng biệtcủa mình, và quan trọng hơn cả,khuyến khích người ta dám dấn thânkhám phá ra những chân trời tri thứcmới. Và một khi chúng ta hiểu đượcrằng nội dung của thị trường là mộttập hợp các quy tắc hình thức ràngbuộc hành vi của mỗi con người chúngta, những người thực tâm muốn đóng

Page 25: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

góp cho sự phát triển của xã hội, sẽxác định được mục êu hành độngcủa chúng ta là khám phá và chia sẻcác quy tắc mà chúng ta n rằngchúng hiệu quả hơn những quy tắchiện hành.

Bằng việc đối sánh giữa kế hoạchhóa tập trung và thị trường, Hayek đãgiúp chúng ta hiểu đúng khái niệm kếhoạch, giúp chúng ta tránh được bốirối khi nói đến hoạch định hay kếhoạch hóa. Kế hoạch hóa đúng ra cầnphải được hiểu là cách thức mà cácchủ thể dùng để giải quyết các vấn đềmà họ phải đương đầu một cách hợplý nhất, bằng năng lực viễn kiến mà họcó thể kiểm soát được. Theo nghĩa đó

Page 26: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các cá nhân sẽ phải tự lo liệu hayhoạch định cho cuộc sống của chínhmình, và chính phủ chỉ nên giới hạncông việc hoạch định của mình vàoviệc “thiết lập một hệ thống pháp chếduy lý, có nh ổn định lâu dài, rồi đểcho những người tham gia tự hoạtđộng theo các kế hoạch của riêngmình” (tr. 106, ch. 3). Kế hoạch hóanhư thế là kế hoạch hỗ trợ thị trường,khuyến khích sự cạnh tranh. Nghĩa là,như Hayek tổng kết: “có thể kết hợpgiữa kế hoạch hóa và cạnh tranh đểlập kế hoạch hỗ trợ cạnh tranh chứkhông phải lập kế hoạch để chốngcạnh tranh” (tr. 115).

Như vậy, khi nhấn mạnh đến thị

Page 27: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trường Hayek không có ý cho rằng cứđể kệ thị trường muốn ra sao thì ra.Hayek luôn nhấn mạnh đến khả năngcủa con người trong việc thay đổi cácquy tắc, chuẩn mực chung trong xãhội. Theo ý đó Hayek hoàn toàn khôngphải là người bảo thủ - điều mà chínhông đã khẳng định trong phần cuốicủa một kiệt tác khác, cuốn Hiến pháptự do (Cons tu on of Liberty). Khi ôngviết tựa cho cuốn Đường về nô lệ ôngđề tặng cuốn sách cho “tất cả nhữngngười xã hội chủ nghĩa” với ý nghĩahoàn toàn chân thành. Ông chia sẻ vềmục êu của những người xã hội chủnghĩa. Nhưng cái mà ông không đồng

nh với phương pháp họ chọn để đạt

Page 28: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tới mục êu đó, tức việc áp dụng môhình kế hoạch hóa tập trung. Ông chỉra rằng có một con đường khác đểnhững người có tâm với xã hội có thểcan thiệp vào đời sống xã hội, làm choxã hội ngày một tốt đẹp hơn, phồnthịnh hơn. Đấy là con đường hìnhthành những quy tắc hình thức và lốisống mới, kích thích mọi người làmchủ bản thân mình, không xâm phạmvào sở hữu của người khác, và có ýthức hợp tác cao trong công việc.Nhưng những quy tắc này phải đượcđưa vào cuộc sống thông qua quátrình tự thử nghiệm, đàm phán vàthuyết phục lẫn nhau, thay vì giao chomột nhóm nhỏ nào đó áp đặt lên

Page 29: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn thể xã hội. Quá trình này là mộtquá trình lâu dài, không thể thấyđược kết quả của nó ngày một ngàyhai, nhưng lại là con đường duy nhấtđể “cải tạo xã hội” trong hòa bình.

Cuốn sách của Hayek gửi đến chochúng ta một thông điệp rõ ràng rằngnhững hậu quả mà kế hoạch hóa tậptrung gây ra cho xã hội đều có thể hồiphục lại bằng cách áp dụng cácnguyên lý thị trường. Những điều màchúng ta không bằng lòng về đời sốngđạo đức của người Việt Nam ngàyhôm nay không phải là do cơ chế thịtrường, không phải là bản nh củangười Việt Nam, mà đa phần là dichứng của thời kỳ kế hoạch hóa tập

Page 30: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trung quan liêu bao cấp. Nhưng chúngta có thể tác động vào việc hoàn thiệncác quy tắc hình thức kiến tạo lên trậttự thị trường để dần khắc phục chúng.Thật may mắn là chúng ta có thể họchỏi được rất nhiều điều từ nhữngquốc gia đi trước. Những quy tắcthương mại và ứng xử mà chúng tacam kết khi nhập Tổ chức thương mạithế giới (WTO) chẳng phải là một khotàng vô giá để chúng ta tự hoàn thiệnmình hay sao? Có lẽ nhắc lại cũngkhông thừa, ngay cả khi dân tộc ta cóthể rút ngắn được thời gian trong việchoàn thiện các quy tắc hành xử củachính mình thì chúng ta vẫn phải hiểurằng đây là một quá trình lâu dài, cần

Page 31: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải nỗ lực liên tục và bền bỉ. Đối vớinhững người cấp ến, nếu vượt quađược rào cản thuật ngữ[3], thì tácphẩm Đường về nô lệ chính là mộthành trang không thể thiếu vì nókhông những đã nói ra được hầu nhưtất cả những điều tồi tệ nhất chúng taphải trải qua, chứng kiến, hay cảmnhận nhưng không hiểu được nguyênnhân từ đâu, mà còn chỉ cho chúng tabiết chúng ta nên làm gì để vượt quachúng. Nếu được nói một câu cuốicùng, tôi chỉ có thể nói rằng đây làcuốn sách cất lên ếng nói từ con mcủa những người mong muốn xâydựng đất nước Việt Nam ngày càng tựdo và phồn thịnh.

Page 32: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đinh Tuấn Minh

Chú thích:

[1] Chẳng hạn, trong buổi làm việcvới Bộ Khoa học và Công nghệ hôm27/06/2008, Tổng Bí thư Đảng Cộngsản Việt Nam Nông Đức Mạnh có nhắcđến một di chứng có hại của cơ chế kếhoạch hóa tập trung đối với nền khoahọc của nước nhà như sau: “Chủnghĩa bình quân và tư duy hành chínhkéo dài nhiều năm đã là một trongnhững nguyên nhân làm giảm sút sứcsáng tạo và nhiệt huyết của các nhàkhoa học,” Trước đó ngày 22/01/2008,trong buổi phát biểu bế mạc hội nghịtoàn thể lần thứ sáu Ban Chấp hành

Page 33: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Trung ương Đảng khóa X, ông cũng đãnói đến việc Việt Nam đã chuyển đổithành công “thể chế kinh tế kế hoạchhoá tập trung quan liêu, bao cấptrước đấy sang thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa”thông qua các biện pháp như thay đổihình thức sử hữu, hình thành các loạithị trường, xác lập tự do bình đẳngtrong kinh doanh, áp dụng luật phápđể vận hành nền kinh tế v.v…

[2] Trong nguyên tác, Hayek sửdụng khái niệm “chủ nghĩa xã hội” vớinghĩa xác định, để chỉ cơ chế kế hoạchhóa tập trung quan liêu bao cấp (xemtrang 20) được một số người cấp ếnlúc bây giờ lựa chọn như là phương

Page 34: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tiện để đạt được những mục đích caođẹp của mình về tự do, bình đẳng,dân chủ và thịnh vượng (xem chương3 của cuốn sách này). Ông đã nhấnmạnh trong lời tựa cho lần tái bảnnăm 1976: “Khi tôi viết cuốn sách nàythì chủ nghĩa xã hội chỉ có nghĩa làquốc hữu hóa các phương ện sảnxuất và kế hoạch hóa tập trung” (tr.20). Chính vì lẽ đó, để tránh nhữnghiểu lầm không đáng có với quanniệm chủ nghĩa xã hội theo nghĩa mục

êu cao đẹp mong muốn đạt đượcđang thịnh hành ở Việt Nam hiện naynhư “chủ nghĩa xã hội là dân giàu,nước mạnh, công bằng, dân chủ, vănminh”, tôi sử dụng thẳng thuật ngữ

Page 35: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“cơ chế kế hoạch hóa tập trung” đểnói về phương thức tổ chức kinh tế -xã hội mà Hayek muốn phê phán.

[3] Về vấn đề khác biệt ngôn ngữnhưng lại chia sẻ cùng nội dung trithức khi ếp cận các tác phẩm củaHayek tôi đã đề cập đến trong lời giớithiệu cuốn F.A. Hayek: Cuộc đời và sựnghiệp, của Ebeinstein, do NguyễnAnh Hùng dịch, Đinh Tuấn Minh hiệuđính và giới thiệu, NXB Tri thức, 2007.

Page 36: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời giới thiệu (nhân dịp năm mươi nămxuất bản)

Cuốn sách này đã trở thành tácphẩm kinh điển thực sự: đây là tácphẩm dành cho tất cả những ai quantâm đến chính trị một cách rộng rãinhất và ít thiên lệch nhất của từ này,thông điệp chính của nó sẽ sống mãivới thời gian và có thể áp dụng cho vôvàn hoàn cảnh cụ thể khác nhau. Hiệnnay, trong chừng mực nào đó nó cònliên quan đến Hoa Kỳ nhiều hơn cả khiđược công bố lần đầu vào năm 1944và đã gây chấn động dư luận vào lúcđó.

Gần một phần tư thế kỉ trước (năm

Page 37: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

1971) tôi đã viết lời giới thiệu cho lầnxuất bản cuốn Đường về nô lệ bằng

ếng Đức nhằm minh họa nh vĩnhcửu của thông điệp mà Hayek đã gửitới cho chúng ta. Lời giới thiệu đócũng có thể được áp dụng cho lầnxuất bản kỉ niệm năm mươi năm rađời của tác phẩm kinh điển này củaHayek. Để khỏi phải đạo văn của chínhmình, tôi xin trích dẫn toàn bộ bàiviết trước khi đưa thêm vào một vàilời bình luận[1].

“Suốt nhiều năm liền, tôi thườnghỏi những người n vào các nguyêntắc của chủ nghĩa cá nhân xem họ đãrời bỏ chủ nghĩa tập thể chính thốngcủa thời đại chúng ta như thế nào.

Page 38: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Trong nhiều năm, câu trả lời thườnggặp nhất chính là cuốn sách mà tôiđang có vinh dự viết lời giới thiệu này.Tác phẩm xuất sắc và hùng hồn củagiáo sư Hayek là ánh sáng soi đườngcho các nam nữ thanh niên từng phụcvụ trong các lực lượng vũ trang trongthời gian diễn ra Chiến tranh Thế giớiII. Kinh nghiệm vừa trải qua đã giúphọ nâng cao nhận thức về giá trị và ýnghĩa của quyền tự do cá nhân. Ngoàira, họ đã chứng kiến tổ chức tập thểhoạt động trên thực tế. Đối với họ thìnhững lời dự báo về hậu quả của chủnghĩa tập thể đã không đơn thuần làkhả năng có nh giả thuyết mà là thựctế nhãn ền mà bản thân họ đã trải

Page 39: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

qua trong thời gian tại ngũ.

“Đọc lại trước khi viết lời giới thiệu,tôi lại một lần nữa cảm thấy kinh ngạctrước cuốn sách tuyệt vời này: nh tếvà lập luận chặt chẽ song lại dễ hiểuvà sáng sủa, đầy triết lí và trừu tượngsong cũng rất cụ thể và thực tế, sâusắc và đầy lí nh song cũng rất sinhđộng bởi những lí tưởng cao cả vàmột ý thức mạnh mẽ về sứ mệnh.Không có gì ngạc nhiên khi nó gâyđược ảnh hưởng lớn như vậy. Cuốnsách còn gây ấn tượng mạnh đối vớitôi vì hôm nay thông điệp của nó cũngcần thiết như khi nó xuất hiện lần đầu- chuyện đó nói sau. Nhưng đối vớituổi trẻ thời nay, thông điệp của nó

Page 40: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không mang nh trực ếp hay thuyếtphục bằng các nam nữ thanh niên đọcnó khi nó xuất hiện lần đầu. Nhữngvấn đề của chiến tranh và điều chỉnhthời hậu chiến được Hayek dùng minhhọa cho chủ đề trung tâm bất diệt củaông cũng như những thuật ngữ củachủ nghĩa tập thể thời đó được ôngdùng làm dẫn chứng cho lời khẳngđịnh của ông về bầu không khí trí tuệvốn là những điều quen thuộc đối vớithế hệ thời hậu chiến và đã tạo đượcmối quan hệ gần gũi giữa tác giả vàđộc giả của cuốn sách. Ngày nay,những ảo tưởng của chủ nghĩa tập thểtương tự đang lưu truyền rộng rãi vàđược củng cố thêm, nhưng hậu quả

Page 41: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trực ếp thì có khác, thuật ngữ cũngđã khác nhiều. Hiện nay chúng ta ítnghe nói đến “kế hoạch hóa tậptrung”, “sản xuất để đáp ứng nhu cầusử dụng”, nhu cầu “quản lí một cáchcó ý thức” các nguồn lực xã hội. Thayvào đó là chuyện về khủng hoảng đôthị - người ta nói chỉ có thể giải quyếtbằng các chương trình rộng lớn củachính phủ; là chuyện về khủng hoảngmôi trường - người ta bảo là donhững nhà doanh nghiệp tham lam,những người phải làm tròn tráchnhiệm xã hội chứ không “chỉ” điềuhành các doanh nghiệp của mình đểkiếm tối đa lợi nhuận và cũng đòi hỏi,như người ta nói, những chương trình

Page 42: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

rộng lớn của chính phủ; là chuyện vềkhủng hoảng êu dùng - những giá trịgiả được kích thích bởi các nhà doanhnghiệp tham lam nhằm kiếm lợinhuận thay vì thực hiện trách nhiệmxã hội và dĩ nhiên cũng cần cácchương trình rộng lớn của chính phủnhằm bảo vệ người êu dùng, ít nhấtlà để anh ta không tự làm hại mình; làchuyện về khủng hoảng phúc lợi hoặcnghèo đói - ở đây thuật ngữ vẫn là“nghèo đói giữa cảnh giàu sang”, mặcdù nh trạng nghèo đói hiện nay phảiđược coi là sung túc khi khẩu hiệu nàylần đầu ên được sử dụng một cáchrộng rãi.

“Bây giờ, cũng như lúc đó, việc

Page 43: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khuếch trương chủ nghĩa tập thể baogiờ cũng đi kèm với những lời thề bồitrung thành với các giá trị của chủnghĩa cá nhân. Nhưng kinh nghiệm vớicác chính phủ cồng kềnh đã củng cốthêm xu hướng trái ngược này. Đãdiễn ra những cuộc phản đối rộngkhắp chống lại “giới quyền uy”; sựtuân phục không thể tưởng tượngđược trong việc chống lại sự tuânphục; những đòi hỏi vang lên khắp nơivề quyền tự do “làm những việcriêng”, quyền được có lối sống riêng,có nền dân chủ mà mọi người đều cóthể tham gia. Nếu chỉ nghe chủ đềnày, người ta có thể n rằng ngọntriều của chủ nghĩa tập thể đang rút

Page 44: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lui còn chủ nghĩa cá nhân thì đangdâng lên, Hayek đã chứng minh mộtcách đầy thuyết phục rằng các giá trịnày chỉ có thể tồn tại trong xã hội dựatrên các nguyên tắc của chủ nghĩa cánhân. Chúng chỉ có thể thành tựutrong chế độ tự do, nơi hoạt động củachính phủ được hạn chế trước hết choviệc tạo lập khuôn khổ, trong đó cáccá nhân được tự do theo đuổi các mục

êu của mình[2]. Muốn có nền dânchủ mà mọi người đều có thể thamgia thì cách duy nhất là phải tuântheo cơ chế thị trường tự do.

“Đáng ếc là quan hệ giữa mụcđích và phương ện vẫn thường bịnhiều người hiểu sai. Nhiều người

Page 45: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tuyên bố trung thành với các mục êucá nhân chủ nghĩa nhưng lại ủng hộcác phương ện của chủ nghĩa tập thểmà không nhận ra sự mâu thuẫn ởđây. Người ta thích n rằng các tệ nạnxã hội là do những người xấu gây racòn nếu những người tốt (giống nhưchúng ta, dĩ nhiên rồi) nắm đượcquyền lực thì mọi việc sẽ tốt. Quanđiểm này chỉ đòi hỏi cảm nh và thóitự mãn, những thứ vừa dễ kiếm vừadễ thỏa mãn. Để hiểu tại sao nhữngngười “tốt” khi có quyền lực lại làmnhững điều ác trong khi những ngườibình thường, không có quyền lực,nhưng có khả năng hợp tác một cáchtự nguyện với những người xung

Page 46: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quanh lại làm được nhiều việc thiện,đòi hỏi phải phân ch và tư duy, đặtcảm nh xuống dưới lí trí. Chắc chắnđấy sẽ là lời đáp cho câu hỏi huyền bí:vì sao chủ nghĩa tập thể, đi cùng vớinó là nạn độc tài và sự nghèo đói, lạiđược nhiều người coi là ưu việt hơnso với chủ nghĩa cá nhân, đi cùng nólà tự do và sung túc vốn đã được minhchứng rõ ràng. Luận cứ ủng hộ chủnghĩa tập thể thật đơn giản nhưng lànhững luận cứ sai lầm, đấy là luận cứcảm tính trực tiếp. Còn luận cứ ủng hộchủ nghĩa cá nhân thì nh tế và phứctạp; đấy là luận cứ lí nh gián ếp. Đasố người ta lại có khả năng tư duycảm nh phát triển hơn khả năng tư

Page 47: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

duy lí nh, ngược đời là điều này lạixảy ra ngay cả với những người tự coimình là trí thức.

“Ở phương Tây, cuộc chiến đấugiữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cánhân đã diễn ra như thế nào trongsuốt một phần tư thế kỉ [bây giờ phảinói là nửa thế kỉ] qua, sau khi tácphẩm vĩ đại của Hayek được xuất bản?Thế giới thực ễn và thế giới tư tưởngđưa ra những câu trả lời hoàn toànkhác nhau.

“Trong thế giới thực ễn, năm 1945những ai trong chúng ta từng bị phân

ch của Hayek thuyết phục đều chẳngnhìn thấy gì khác hơn là sự phát triển

Page 48: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một cách đều đặn vai trò của nhànước lấn át vai trò của cá nhân, là việcthay thế dần sáng kiến và kế hoạch cánhân bằng sáng kiến và kế hoạch củanhà nước. Nhưng trên thực tế phongtrào này đã chẳng ến được mấy, cả ởAnh, ở Pháp cũng như ở Mĩ. Còn ởĐức đã diễn ra những phản ứng quyếtliệt nhằm thoát khỏi việc kiểm soátthời quốc xã và một bước ến vượtbậc về phía chính sách tự do tronglĩnh vực kinh tế.

“Điều gì đã tạo ra sự ngăn chặn bấtngờ như thế đối với chủ nghĩa tậpthể? Tôi n rằng có hai lực lượngđóng vai trò chủ yếu. Thứ nhất, và đâylà điều đặc biệt quan trọng ở Anh,

Page 49: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cuộc xung đột giữa kế hoạch hóa tậptrung và tự do cá nhân, đề tài chínhcủa Hayek, đã trở thành hiển nhiên,đặc biệt là khi nhu cầu cấp bách củakế hoạch hóa đã dẫn đến cái gọi là chỉthị về “kiểm soát tuyển dụng”, theođó chính phủ có quyền phân chongười dân công ăn việc làm. Nhưngtruyền thống tự do và các giá trị củatự do vẫn còn đủ mạnh ở Anh, chonên khi xảy ra xung đột thì người tasẵn sàng hi sinh kế hoạch hóa chứkhông phải tự do cá nhân. Sự thiếuhiệu quả của chủ nghĩa tập thể chínhlà lực cản thứ hai. Chính phủ đã tỏ rakhông có khả năng quản lí các doanhnghiệp, không có khả năng tổ chức các

Page 50: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguồn lực để có thể đạt được các mụcêu đề ra với giá phải chăng. Nó bị sa

lầy trong mớ bòng bong vì các thủ tụcquan liêu và phi hiệu quả. Nhiềungười tỏ ra thất vọng đối với tính hiệuquả của chính phủ trung ương trongviệc quản lí các chương trình kinh tếxã hội.

“Đáng ếc là việc ngăn chặn chủnghĩa tập thể lại không ngăn chặnđược sự phình lên của chính phủ;đúng hơn, nó đã hướng sự phình lênnày vào một kênh khác. Chính phủkhông còn chú tâm vào hoạt động sảnxuất nữa mà chú tâm vào việc điều

ết một cách gián ếp các doanhnghiệp được cho là của tư nhân và

Page 51: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

còn chú tâm hơn vào các chương trìnhtái phân phối thu nhập của chính phủ,bao gồm thu thuế của một số ngườinhằm bao cấp cho một số người khác- tất cả đều nhân danh công bằng vàxóa đói giảm nghèo nhưng trên thựctế lại tạo ra sự hỗn độn đầy mâuthuẫn và thất thường của nhữngkhoản bao cấp cho những nhóm lợiích đặc biệt. Kết quả là phần thu nhậpquốc dân bị chính phủ sử dụng ngàycàng gia tăng.

“Trong thế giới tư tưởng, đối vớinhững người n vào chủ nghĩa cánhân, kết quả còn đáng thất vọnghơn. Ở một khía cạnh nào đó, đây làđiều đáng ngạc nhiên nhất. Kinh

Page 52: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghiệm trong một phần tư thế kỉ quađã khẳng định một cách mạnh mẽ sựsáng suốt của Hayek; điều phối hoạtđộng của con người thông qua quản lítập trung và thông qua sự hợp tác tựnguyện là hai con đường dẫn tớinhững hướng hoàn toàn khác nhau:con đường thứ nhất đưa ta trở vềthời kì nô lệ, còn con đường thứ haidẫn tới tự do. Kinh nghiệm đó cũngmột lần nữa khẳng định chủ đề thứhai: quản lí tập trung là con đườngdẫn người dân bình thường tới đóinghèo; còn hợp tác tự nguyện là conđường dẫn tới sung túc.

“Đông và Tây Đức gần như có thểcung cấp cho ta một thí nghiệm khoa

Page 53: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

học được kiểm soát. Đây là nhữngngười cùng một dòng máu, cùng mộtnền văn minh, có cùng trình độ kĩnghệ và tri thức nhưng đã bị tai họacủa chiến tranh tách thành hai mảnh;hai mảnh đó đã áp dụng nhữngphương pháp tổ chức xã hội hoàntoàn khác nhau, một bên là quản lítập trung, bên kia là kinh tế thịtrường. Kết quả thật rõ ràng. ĐôngĐức chứ không phải Tây Đức phải xâybức tường để ngăn chặn người dân bỏnước ra đi. Một bên bức tường làchuyên chế và nghèo đói, còn bên kialà tự do và phồn vinh.

“Ở Trung Đông, Israel và Ai Cập chota thấy một sự tương phản giống như

Page 54: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đông và Tây Đức. Ở Viễn Đông,Malaysia, Singapore, Thái Tan, ĐàiLoan, Hồng Kông và Nhật Bản - tất cảđều chủ yếu dựa vào thị trường tự do- là những nước thịnh vượng, dânchúng tràn trề hi vọng; khác hẳn vớiẤn Độ, Indonesia và Trung Quốc cộngsản - những nước dựa chủ yếu vào kếhoạch hóa tập trung. Một lần nữa,chính Trung Quốc cộng sản chứ khôngphải Hồng Kông phải canh gác biêngiới để người dân không thể đàothoát được.

“Mặc cho sự xác nhận rõ ràng vàđầy kịch nh luận điểm của Hayeknhư thế, bầu không khí trí tuệ ởphương Tây, sau một giai đoạn hồi

Page 55: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sinh ngắn ngủi của các giá trị tự dotrước kia, lại bắt đầu chuyển độngtheo hướng ngược lại hoàn toàn vớitự do kinh doanh, cạnh tranh, quyềnsở hữu tư nhân và chính phủ hạn chế.Có một thời gian, điều Hayek mô tả vềthái độ trí thức có vẻ như đã trởthành lỗi thời. Hôm nay lời cảnh báocủa nó còn chính xác hơn là cách đâychừng một thập niên. Không thể hiểuđược vì sao sự phát triển lại đi theohướng đó. Chúng ta đang cần mộtcuốn sách mới của Hayek, một cuốnsách sẽ soi sáng sự phát triển của trítuệ trong một phần tư thế kỉ qua, nhưcuốn Đường về nô lệ trước đây đã làmđược. Tại sao các tầng lớp trí thức

Page 56: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khắp mọi nơi đều tự động đứng vềphía chủ nghĩa tập thể - ngay cả khihọ đang hô những khẩu hiệu của chủnghĩa cá nhân - phỉ báng và bôi nhọchủ nghĩa tư bản? Vì sao các phương

ện truyền thông đại chúng khắp mọinơi đều bị quan điểm này chi phối?

“Dù có giải thích như thế nào đinữa thì việc ủng hộ ngày càng gia tăngcủa giới trí thức đối với chủ nghĩa tậpthể - tôi n đấy là sự thực - làm chocuốn sách của Hayek hôm nay cũnghợp thời như lúc nó xuất hiện lần đầu

ên vậy. Hi vọng rằng lần xuất bảnmới ở Đức - nước dễ lĩnh hội nhấtthông điệp của cuốn sách - cũng tạođược ảnh hưởng như đã từng tạo ảnh

Page 57: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hưởng trong lần xuất bản đầu ên ởAnh và Mĩ. Cuộc chiến đấu vì tự dophải giành được hết thắng lợi này tớithắng lợi khác. Những người xã hộichủ nghĩa thuộc mọi đảng phái, nhữngngười mà Hayek đề tặng cuốn sách sẽphải bị thuyết phục hay bị đánh bạimột lần nữa, nếu họ và chúng ta cònmuốn làm người tự do”.

Đoạn áp chót trong bài giới thiệucủa tôi cho lần xuất bản bằng ếngĐức là đoạn duy nhất không còn hoàntoàn đúng nữa. Sự sụp đổ của bứctường Berlin, sự sụp đổ của chủ nghĩacộng sản sau bức màn sắt và sự thayđổi của nước Trung Quốc đã thu gọnnhững người bảo vệ chủ nghĩa tập thể

Page 58: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

theo chủ nghĩa Marx thành một nhómnhỏ nhưng cố kết trong các trường đạihọc phương Tây. Hôm nay mọi ngườiđều thừa nhận rằng chủ nghĩa xã hộiđã thất bại, chủ nghĩa tư bản đãthành công. Song sự chuyển đổi rõràng của giới trí thức sang cái có thểgọi là quan điểm của Hayek lại dễ gâyngộ nhận. Trong khi người ta nói vềthị trường tự do và quyền tư hữu -hiện nay chuyện này được tôn trọnghơn là việc bảo vệ nền kinh tế ở gầnmức laissez-faire[3] cách đây vài thậpniên - phần lớn giới trí thức vẫn gầnnhư tự động ủng hộ sự mở rộngquyền lực của chính phủ nếu nó đượcquảng bá như là biện pháp bảo vệ các

Page 59: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cá nhân khỏi bị ảnh hưởng của cáccông ty lớn xấu xa, xóa đói giảmnghèo, bảo vệ môi trường hay thúcđẩy “bình đẳng”, cuộc thảo luận vềchương trình chăm sóc sức khỏe quốcdân là một thí dụ điển hình. Các nhàtrí thức có thể học thuộc lời nhưngvẫn không biết hát.

Ngay từ đầu tôi đã nói rằng hiệnnay “trong chừng mực nào đó” thôngđiệp của cuốn sách “còn liên quan đếnHoa Kì nhiều hơn cả khi đã gây chấnđộng dư luận… hơn nửa thế kỉ trước”.Giới trí thức lúc đó có thái độ thù địchvới chủ đề của cuốn sách hơn là hiệnnay, nhưng thực ễn lúc đó lại phùhợp với nó hơn là hiện nay. Chính

Page 60: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phủ sau Chiến tranh Thế giới II nhỏhơn và ít chỉ đạo hơn hiện nay.Chương trình Xã hội Mở rộng củachính quyền Tổng thống Johnson, baogồm Chăm sóc Y tế và Hỗ trợ Y tế, vàcác đạo luật Không khí trong lành vàchương trình Người Mĩ Tàn tật củachính quyền Tổng thống Bush vẫn cònở phía trước, chưa nói đến biết baovụ bành trướng khác của chính phủmà Reagan, trong tám năm cầmquyền, chỉ có thể làm chậm lại chứkhông thể đảo ngược được. Chi êucủa chính phủ Mĩ, cả trung ương lẫnđịa phương, đã tăng từ 25% tổng sảnphẩm quốc dân năm vào 1950 lênthành 45% vào năm 1993.

Page 61: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Ở Anh nh hình cũng gần như vậy,theo một nghĩa nào đó thì còn kịch

nh hơn. Công Đảng, trước đây côngkhai lập trường xã hội chủ nghĩa, hiệnđứng về phía thị trường tự do tưnhân; còn Đảng Bảo thủ, đã từng chấpnhận cai trị theo chính sách xã hội chủnghĩa của Công Đảng, đã thử làmngược lại và ở mức độ nào đó, dướithời Margaret Thatcher, đã thànhcông trong việc giảm thiểu quy mô sởhữu và điều hành chính phủ. NhưngThatcher đã không thể kêu gọi một sựủng hộ rộng rãi của quần chúng chocác giá trị tự do như sự ủng hộ dầnđến việc rút bỏ chỉ thị về “kiểm soáttuyển dụng” ngay sau Chiến tranh Thế

Page 62: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

giới II. Và trong khi diễn ra quá trình“tư nhân hóa” nhiều doanh nghiệpnhà nước thì phần thu nhập quốc dânbị chính phủ sử dụng đã tăng lên vàchính phủ cũng đưa ra nhiều chỉ thịhơn so với hồi năm 1950.

Nói rằng ở cả hai bên bờ Đại TâyDương chúng ta đang rao giảng chủnghĩa cá nhân và tư bản cạnh tranhnhưng lại đang thực hành chủ nghĩaxã hội thì cũng chỉ là phóng đại mộtchút mà thôi.

Milton Priedman

Chú thích:

[1] Der Weg Zur Knechtscha : Den

Page 63: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Sozialisten in allen Parteien, © 1971(cho lần xuất bản mới) VerlagModeme Industrie AG, 86895Landsberg am Lech. Đây là lần xuấtbản đầu ên ở Đức, mặc dù bản dịch

ếng Đức Đường về nô lệ đã đượcxuất bản ở Thụy Sĩ vào năm 1948.

[2] (Chua thêm năm 1994) Tôi sửdụng thuật ngữ tự do (liberal) giốngnhư Hayek đã dùng trong cuốn sáchnày cũng như trong Lời giới thiệu cholần xuất bất bản bìa mềm vào năm1956 (xem bên dưới), tức là theonghĩa ban đầu của thế kỉ XIX là chínhphủ hạn chế và thị trường tự do, chứkhông phải theo nghĩa đã bị làm chosai lạc đi, gần như ngược lại, ở Hoa Kì.

Page 64: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[3] Laissez-faire là lí thuyết hay hệthống chính quyền ủng hộ nh tự chủtrong lĩnh vực kinh tế, n rằng chínhquyền càng ít can thiệp vào quản líkinh tế thì càng tốt. Khái niệm nàyđược cho là có xuất xứ từ quan điểmvô vi của Lão Tử - ND.

Page 65: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Ghi chú về lịch sử xuất bản [*]

Hayek bắt đầu viết Đường về nô lệvào tháng 9 năm 1940 và cuốn sáchđược xuất bản lần đầu ên tại Anhvào ngày 10 tháng 3 năm 1944. Hayekủy quyền cho bạn ông là ến sĩ FritzMachlup, một người tị nạn Áo lúc đóđang có một sự nghiệp xuất sắc tronggiới hàn lâm Hoa Kỳ và đã được nhậnvào làm việc tại Văn phòng Chăm sócTài sản của người nước ngoài ởWashington D. C. từ năm 1944, kí hợpđồng với một nhà xuất bản Mĩ. Trướckhi đưa đến Nhà xuất bản của trườngĐại học Chicago (University of ChicagoPress), cuốn sách đã bị ba nhà xuất

Page 66: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bản ở Mĩ từ chối, vì hoặc là họ nrằng sẽ không bán được và có ít nhấtmột trường hợp, coi cuốn sách là“không phù hợp đối với một nhà xuấtbản có danh ếng”[1]. Không nản chí,Machlup đưa những trang in thử củabản in ở Anh cho Aaron Director,nguyên là thành viên của Khoa Kinh tếtrường Đại học Chicago (University ofChicago Economics Department), ôngnày mới quay lại trường và giảng kinhtế ở Trường Luật (Law School). Sau đóFrank H. Knight, một nhà kinh tế họcxuất sắc của Trường nhận được mộttập in thử và trình cho Nhà xuất bảncủa trường Đại học Chicago với đềxuất của Director rằng Nhà xuất bản

Page 67: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nên in cuốn sách.

Nhà xuất bản kí hợp đồng vớiHayek để được quyền xuất bản ở Mĩvào tháng 4 năm 1944, sau khi đãthuyết phục ông thực hiện một vàithay đổi “để phù hợp với Hoa Kỳ… chứkhông phải là trình bày trực ếp chosố lượng độc giả hạn chế ở Anh”, JohnScoon, lúc đó là biên tập viên của nhàxuất bản, hồi tưởng lại. “Đầu tháng 4,tức khoảng thời gian kí hợp đồng xuấtbản tại Mĩ, chúng tôi bắt đầu nghe dưluận về cuốn sách ở Anh, cuốn sáchđược xuất bản ở bên đó vào ngày 10tháng 3. Đợt đầu chỉ in có 2.000 cuốnnhưng đã bán hết trong vòng mộttháng. Nó được trích dẫn tại Quốc hội

Page 68: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và trên báo chí, một vài tờ báo ở đâycũng bắt đầu nhắc tới cuốn sách,nhưng chúng tôi vẫn chưa biết chắc ởMĩ nó sẽ có sức hấp dẫn đến mức nào.Sự thực là, ngay trước ngày xuất bảnchúng tôi vẫn chưa khuấy động đượcnhiệt nh của các nhà sách, ngay cả ởNew York”.[2]

Lần xuất bản đầu ên ở Chicago làvào ngày 18 tháng 9 năm 1944, in2.000 cuốn, với lời giới thiệu của JohnChamberlain, một kí giả và nhà phêbình sách nổi ếng chuyên viết về chủđề kinh tế. “Bài điểm sách đầu ênchúng tôi thấy”, Scoon nói ếp, “là bàicủa Orville Presco đăng trên tờNewYork Times ra ngày 20 tháng 9

Page 69: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

năm 1944, một bài viết vô thưởng vôphạt và gọi nó là “một cuốn sáchmỏng đầy giận dữ và chán ngắt”,nhưng trước khi thấy bài của HenryHazli trên trang bìa tờ Sunday TimesBook Review) chúng tôi đã đặt in đợthai 5.000 cuốn nữa. Trong vài ngàychúng tôi đã nhận được đề nghị chophép dịch sang ếng Đức, ếng TâyBan Nha, ếng Hà Lan và các thứ ếngkhác, ngày 27 tháng 9 chúng tôi đặt inđợt ba 5.000 cuốn nữa, ngày hôm saulại đầy lên 10.000 cuốn…

“Đầu tháng 10 nhiều kho sáchtrống rỗng, chúng tôi bận túi bụi vớiviệc in ấn, đóng sách, gửi và phânphối cho khách hàng cả ở Mĩ lẫn

Page 70: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Canada… Ngay từ đầu mọi người đãphấn chấn lắm rồi, nhưng việc êuthụ thì lúc lên lúc xuống…

“Cảm giác cay cú về cuốn sách tănglên cùng với thời gian và mỗi lần cuốnsách gây thêm được ấn tượng thì cảmgiác cay cú cũng lại càng cao thêm.(Người ta thường hành động một cáchthiếu suy nghĩ, sao họ không đọc nóđể xem Hayek thực sự nói gì!” Nhậnxét của Scoon đến nay vẫn còn đúng.

Tháng 4 năm 1945, tờ the Reader’sDigest đã xuất bản ấn phẩm rút gọnvà hơn 600.000 bản rút gọn đã đượcCâu lạc bộ sách trong tháng phân phốihết. Dự đoán được nhu cầu sau khi

Page 71: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Digest xuất bản ấn phẩm rút gọn cũngnhư đợt lưu giảng của Hayek dự kiếnvào mùa xuân năm 1945, Nhà xuấtbản đã dàn xếp một số lượng in lớntrong lần in thứ bảy. Nhưng vì thiếugiấy nên lần in này bị giới hạn ở10.000 ấn phẩm và Nhà xuất bản buộcphải giảm kích thước xuống thành loạisách bỏ túi. Một cuốn trong lần xuấtbản này hiện đang nằm trong thư việncủa tôi.

Trong 50 năm kể từ khi xuất bản,Nhà xuất bản đã bán được hơn250.000 cuốn, 81.000 cuốn bìa cứng và175.000 cuốn bìa mềm. Ấn bản bìamềm được Nhà xuất bản của trườngĐại học Chicago ấn hành lần đầu vào

Page 72: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

năm 1956. Lawrence, con trai củaHayek thông báo rằng gần hai mươibản dịch ra các ngôn ngữ khác đượccấp phép xuất bản. Ngoài ra, các bảndịch ngầm, không có phép cũng đượclưu hành ở Nga, Ba Lan, Czech và cóthể cả các ngôn ngữ khác, khi Đông Âucòn nằm sau bức màn sắt. Không nghingờ gì rằng các trước tác của Hayek vàđặc biệt là tác phẩm này, đã là nguồntrí tuệ quan trọng góp phần phá vỡniềm tin vào chủ nghĩa cộng sản ở bênkia bức màn sắt, cũng như ở bên phíachúng ta.

Sau khi bức tường Berlin sụp đổ,các nước thuộc Liên Xô và chịu sự chiphối của Liên Xô cũ mới có điều kiện

Page 73: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xuất bản công khai cuốn sách. Tôi biếttừ nhiều nguồn khác nhau rằng mốiquan tâm về các tác phẩm của Hayeknói chung và cuốn Đường về nô lệ nóiriêng đã có sự gia tăng đột biến ở cácnước này.

Từ khi Hayek mất vào năm 1992càng ngày càng có nhiều người côngnhận ảnh hưởng của ông đối với cácchế độ cả cộng sản lẫn không cộngsản. Các nhà xuất bản của ông có thểvững n ếp tục bán tác phẩm xuấtchúng này chừng nào mà tự do ngônluận còn chiếm ưu thế, tuy đã bị xóimòn phần nào kể từ khi Hayek chấpbút cuốn sách này, song chính nhờcuốn sách mà tự do ngôn luận đã

Page 74: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được củng cố thêm.

Stanford, Calitornia.

Ngày 14 tháng 4 năm 1994.

Chú thích:

[*] Đoạn này chủ yếu dựa trênnghiên cứu của Alex Philipson, Giámđốc xúc ến sản phẩm của Nhà xuấtbản của Đại học Chicago.

[1] Xem lời tựa của Hayek cho ấnbản bìa mềm năm 1956, trang 26 dướiđây.

[2] Thư gửi C. Harley Gratan, ngày 2tháng 5 năm 1945.

Page 75: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời tựa cho lần tái bản năm 1976

*

Cuốn sách này được chấp bút trongthời gian rảnh rỗi từ năm 1940 đếnnăm 1943, khi tôi đang còn bận tâmchủ yếu đối với các vấn đề lí thuyếtkinh tế thuần tuý, nó đã đột ngột trởthành xuất phát điểm cho công việctrong lĩnh vực mới kéo dài hơn bamươi năm sau đó của tôi. Sở dĩ cóbước thử nghiệm đầu ên trongđường hướng mới là vì tôi cảm thấybất mãn với cách diễn giải hoàn toànsai lầm về bản chất của phong tràoQuốc xã[1] trong các giới “ ến bộ” ởAnh. Tôi đã viết một bản ghi nhớ gửi

Page 76: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cho Sir William Beveridge, lúc đó làGiám đốc Trường Kinh tế London vàsau đó là bài báo trên tờContemporary Review vào năm 1938,rồi theo yêu cầu của giáo sư Harry G.Gideonse của Trường Đại học Chicagotôi lại mở rộng bài báo thành xuấtbản phẩm trong loạt Sách mỏng vềChính sách Công của ông và cuối cùng,khi phát hiện ra rằng tất cả các đồngnghiệp người Anh có thẩm quyền hơntrong lĩnh vực này đang bận tâm vớicác vấn đề khẩn thiết hơn của cuộcchiến, tôi đành miễn cưỡng mở rộngthành ểu luận này. Mặc cho sựthành công bất ngờ của cuốn sách -lần xuất bản không hề được dự liệu

Page 77: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trước ở Mĩ còn thành công vang dộihơn cả ở Anh - một thời gian dài tôivẫn không cảm thấy vui. Mặc dù tôi đãtuyên bố thẳng ngay từ đầu rằng đâylà cuốn sách chính trị, đa số các nhàkhoa học đồng nghiệp với tôi nói rằngtôi đã sử dụng năng lực của mìnhtrong một lĩnh vực không thích hợp,và tự tôi cũng cảm thấy không thoảimái khi nghĩ rằng kiến thức của tôikhông cho phép viết về những vấn đềbên ngoài lĩnh vực kinh tế kĩ thuật. Tôisẽ không nói về sự phẫn nộ mà cuốnsách đã gây ra trong một số giới, haysự khác biệt lạ lùng trong sự tiếp nhậnở Anh và Mĩ, chuyện này tôi đã nóitrong Lời giới thiệu cho xuất bản

Page 78: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phẩm bìa mềm ra lần đầu ên ở Mĩcách đây hai mươi năm. Với mongmuốn thể hiện tính chất của phản ứnglan tràn lúc đó, tôi chỉ nhắc đến mộttriết gia nổi ếng, xin được giấu tên,ông này đã viết thư cho một triết giakhác để trách cứ là đã ca ngợi cuốnsách đầy tai ếng “mà dĩ nhiên là (ôngta) không đọc” này!

Mặc dù tôi đã m mọi cách quay vềvới kinh tế học đích thực, tôi vẫnkhông giải thoát khỏi cảm giác rằngnhững vấn đề tôi đã bắt tay vào mộtcách hoàn toàn nh cờ lại chứa đựngnhiều thách thức và quan trọng hơnlà lí thuyết kinh tế, và nhiều vấn đềtôi đề cập đến trong bản phác thảo

Page 79: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đầu ên cần được làm rõ và thảo luậnkĩ lưỡng hơn. Khi viết cuốn sách này,tôi vẫn hoàn toàn chưa giải thoát khỏinhững định kiến và n điều chi phốidư luận chung, thậm chí tôi còn chưabiết cách tránh tất cả những rối rắmcủa các thuật ngữ và khái niệm thịnhhành lúc đó mà sau này tôi mới ý thứcđược một cách thật sự rõ ràng. Việcthảo luận những hậu quả của chínhsách xã hội chủ nghĩa mà cuốn sáchnày thử làm dĩ nhiên là sẽ không đầyđủ khi chưa miêu tả một cách thíchđáng những điều mà một thị trườngvận hành một cách phù hợp đòi hỏivà có thể đạt được. Kết quả đầu êncủa những cố gắng nhằm giải thích

Page 80: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bản chất của chế độ tự do là cuốnsách quan trọng với nhan đề TheCons tu on of Liberty - 1960 (Hiếnpháp của tự do), trong đó tôi trìnhbày lại và làm cho học thuyết về chủnghĩa tự do cổ điển thế kỉ XIX trởthành nhất quán hơn. Sau khi thấyrằng việc nói lại vẫn còn bỏ sót nhữngvấn đề quan trọng chưa được giải đáptôi lại phải nỗ lực thêm nhằm đưa racâu trả lời của riêng mình trong tácphẩm gồm ba tập với nhan đề Law,Legisla on, and Liberty (Luật, Luậtpháp, và Tự do), tập đầu được ấnhành vào năm 1973.

Tôi n rằng trong hai mươi nămqua tôi đã học được nhiều thứ liên

Page 81: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan đến các vấn đề được thảo luậntrong cuốn sách này mặc dù tôi khôngnghĩ rằng đã đọc lại nó một lần nàotrong suốt thời gian đó. Bây giờ đọclại để viết Lời giới thiệu, tôi không còncảm thấy hối ếc nữa mà lần đầu êncòn cảm thấy tự hào, đặc biệt là sựsáng suốt đã mách bảo tôi viết lời đềtặng “Tặng những người xã hội chủnghĩa thuộc mọi đảng phái”. Thật vậy,mặc dù trong thời gian qua tôi đã họcđược nhiều điều mà khi chấp bútcuốn sách này tôi chưa biết, tôi vẫnthường lấy làm ngạc nhiên là tôi đãnhìn thấy nhiều đến thế ngay từ bướckhởi đầu mà tác phẩm sau này đãkhẳng định; và mặc dầu những nỗ lực

Page 82: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của tôi sau này là phần thường xứngđáng hơn cho một chuyên gia, tôi hivọng thế, tôi vẫn không ngần ngại giớithiệu cuốn sách được viết từ nhữngngày đầu này cho quảng đại quầnchúng độc giả, giới thiệu cho những aichỉ muốn làm quen bước đầu với đềtài mà tôi n vẫn là một trong nhữngvấn đề đáng lo ngại nhất mà chúng tacần phải giải quyết.

Độc giả có thể hỏi phải chăng điềunày có nghĩa là tôi sẵn sàng bảo vệ tấtcả các kết luận chính của cuốn sách,câu trả lời là nói chung là khẳng định.Hạn chế quan trọng nhất tôi phảinhắc đến là trong thời gian qua thuậtngữ đã thay đổi và vì vậy những điều

Page 83: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tôi viết trong cuốn sách có thể bị hiểulầm. Khi tôi viết cuốn sách này thì chủnghĩa xã hội chỉ có nghĩa là quốc hữuhóa các phương ện sản xuất và kếhoạch hóa tập trung. Theo nghĩa đóthì, thí dụ, Thụy Điển hiện nay ít nhchất xã hội chủ nghĩa về mặt tổ chứchơn nước Anh hay nước Áo, mặc dùThụy Điển lại được coi là nhiều xã hộichủ nghĩa hơn. Đấy là do hiện nay chủnghĩa xã hội có nghĩa chủ yếu là táiphân phối một cách mạnh mẽ thunhập thông qua thuế khoá và cácthiết chế của nhà nước phúc lợi. Đốivới kiểu chủ nghĩa xã hội loại này, cáctác động mà tôi thảo luận trong cuốnsách xảy ra chậm hơn, gián ếp hơn

Page 84: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và không toàn diện bằng. Tôi n rằngkết quả cuối cùng thì vẫn thế, mặc dùquá trình đưa đến kết quả như thế thìkhông hoàn toàn giống như cuốn sáchnày mô tả.

Người ta thường viện dẫn một cáchthiếu căn cứ rằng tôi tuyên bố là mọitrào lưu theo hướng xã hội chủ nghĩađều nhất định sẽ dẫn đến chế độ toàntrị. Mặc dù có mối nguy như thế,nhưng đây không phải là điều cuốnsách nói. Cuốn sách đưa ra lời cảnhbáo rằng nếu chúng ta không sửa đổicác nguyên tắc trong chính sách củachúng ta thì sẽ xảy ra một số hậu quảrất không hay, mà hầu hết nhữngngười ủng hộ những chính sách đó

Page 85: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cũng không muốn.

Có một điểm trong cuốn sách giờđây tôi cảm thấy mình sai là tôi đãkhông nhấn mạnh đúng tầm quantrọng kinh nghiệm của chủ nghĩa cộngsản ở nước Nga - đây là sai lầm có thểtha thứ được nếu ta nhớ rằng lúc đónước Nga là đồng minh chiến tranhcủa chúng ta, và lúc đó tôi cũng chưagiải thoát khỏi tất cả những n điềucủa chủ nghĩa can thiệp đương thời,khiến tôi đã đưa ra một số nhượng bộkhác nhau mà bây giờ tôi nghĩ làkhông chính đáng. Dĩ nhiên là tôi cũngchưa nhận thức được một cách đầy đủrằng trong một số lĩnh vực nhiều việcđã tồi tệ đến mức nào. Thí dụ, tôi vẫn

Page 86: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

còn coi là một câu mang nh tu từ khihỏi (trang 176) nếu Hitler nắm đượcquyền lực vô hạn theo đúng các thủtục hợp hiến “ai dám nói rằng ở Đứcvẫn có Pháp trị?” để rồi sau đó mớibiết rằng các giáo sư Hans Kelsen vàHarold J. Laski và có thể còn nhiềuluật gia theo đường lối xã hội chủnghĩa cũng như các nhà chính trị họcđi theo đường lối của những tác giađầy ảnh hưởng này đã ủng hộ chínhđiều đó. Nói chung việc nghiên cứucác xu hướng tư duy và định chếđương thời đã làm gia tăng sự quanngại và lo lắng của tôi. Ảnh hưởng củacác tư tưởng xã hội chủ nghĩa và niềm

n ngây thơ vào những ý định tốt đẹp

Page 87: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của những kẻ nắm giữ quyền lực toàntrị đã không ngừng gia tăng kể từ ngàytôi viết xong cuốn sách này.

Một thời gian dài tôi đã lấy làm tựái vì đã trở nên nổi ếng nhờ cuốnsách mà tôi xem là cuốn bàn về chínhtrị đương thời thay vì là nhờ côngtrình khoa học thực sự của tôi. Nhưngsau khi suy xét lại những điều viếttrong suốt 30 năm nghiên cứu sau nàyvề những vấn đề đặt ra lúc đó, tôikhông còn tự ái nữa. Mặc dù cuốnsách có thể chứa những điều mà lúcđó tôi không thể chứng minh mộtcách thuyết phục, nó vẫn là một cốgắng thực sự trong việc đi m chân lí,cái chân lí mà tôi n rằng đã tạo ra sự

Page 88: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sáng suốt giúp cho ngay cả nhữngngười không đồng nh với tôi tránhđược mối nguy hiểm chết người.

F. A. Hayek

Chú thích:

[1] Nazi (Nazism) hay Na onalSocialism ( ếng ĐứcNa onalsozialismus) là những từ chỉhệ tư tưởng và hoạt động của ĐảngNazi dưới thời Adolf Hitler, cũng nhưchính sách của chính phủ Nazi Đức,thường gọi là Đế chế thứ III, từ năm1933 đến năm 1945. Để cho nhấtquán, từ Nazi sẽ được dịch thànhQuốc xã, còn Na onal Socialism thành

Page 89: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chủ nghĩa Xã hội Quốc gia - ND

Page 90: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm1956

Cho đến nay cuốn sách này đãchứng tỏ nó không cần viết lại gì cảdẫu rằng ở một vài khía cạnh nào đónó có thể đã khác nếu ngay từ đầu tôichủ ý viết nó trước hết cho các độc giảMĩ. Việc tái bản nó dưới một hìnhthức mới, hơn mười năm sau lần xuấthiện đầu ên, có lẽ là cơ hội để giảithích mục đích ban đầu và đưa ra vàilời bình luận về thành công hoàn toànbất ngờ và trong nhiều phương diệnlà khá lạ lùng mà cuốn sách đã giànhđược ở đất nước này.

Cuốn sách được viết ở Anh trong

Page 91: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những năm chiến tranh và dự địnhdành riêng cho độc giả Anh. Thực ranó được nhắm đến cho một giai tầngđặc biệt các độc giả Anh. Hoàn toànkhông phải là giễu cợt khi tôi dành lờiđề tặng: “Tặng những người xã hộichủ nghĩa thuộc mọi đảng phái”. Nóxuất phát từ các cuộc thảo luận màtôi đã ến hành suốt mười năm trướcđó với các bạn bè và đồng nghiệp,những người có cảm nh với cánh Tả,cuốn Đường về nô lệ là sự ếp tục cáccuộc thảo luận đó.

Khi Hitler nắm được chính quyền ởĐức thì tôi đã giảng dạy ở Trường Đạihọc Tổng hợp London (University ofLondon) được mấy năm rồi, nhưng tôi

Page 92: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vẫn giữ quan hệ mật thiết với côngviệc ở Lục địa và vẫn làm như thế chođến khi nổ ra chiến tranh. Vì vậy tôiđã nhận ra cội nguồn và sự phát triểncủa các phong trào toàn trị khác nhauvà điều đó đã làm cho tôi cảm thấyrằng dư luận xã hội ở Anh, đặc biệt lànhững người bạn có quan điểm “ ên

ến” của tôi về các vấn đề xã hội đãhoàn toàn hiểu sai bản chất của cácphong trào đó. Thậm chí ngay trướcchiến tranh điều này đã dẫn tôi đếntuyên bố trong một ểu luận ngắn cáiđã trở thành chủ đề chính của cuốnsách này. Nhưng sau khi chiến tranhnổ ra tôi cảm thấy rằng sự hiểu lầmphổ biến về hệ thống chính trị của kẻ

Page 93: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thù của chúng ta, cũng như của nướcNga, đồng minh mới của chúng ta, đãtạo ra một nguy cơ nghiêm trọng, cầnphải đáp trả bằng một nỗ lực có hệthống hơn. Hơn nữa, rõ ràng là bảnthân nước Anh sau chiến tranh cũngmuốn thử nghiệm chính cái chính sáchmà tôi n rằng đã có đóng góp đángkể vào việc phá hủy tự do ở nhữngnơi khác.

Vì vậy cuốn sách này đã hình thànhdần dần như một lời cảnh báo đối vớitầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa ởAnh; do nh hình thời chiến cho nênviệc xuất bản có bị chậm trễ, nhưngcuối cùng nó đã được xuất bản vàođầu mùa xuân năm 1944. Thời điểm

Page 94: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

này, vô nh, cũng sẽ giải thích vì saotôi lại cảm thấy rằng để có người nghetôi phải hạn chế bình luận về các chếđộ đồng minh của chúng ta và chọnminh họa chủ yếu từ sự phát triển ởnước Đức.

Có vẻ như cuốn sách đã xuất hiệnvào thời điểm thuận lợi và tôi cảmthấy hài lòng vì thấy nó đã thành côngở Anh, tuy theo một cách khác nhưngcũng không kém so với thành ch mànó đã đạt được ở Hoa Kì về số lượngbản in. Nói chung cuốn sách đã được

ếp nhận theo đúng nh thần khichấp bút, các lí lẽ của nó đã đượcnhững người mà nó nhắm đến nghiêncứu một cách cẩn thận. Trừ một số

Page 95: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhà lãnh đạo thuộc Công đảng -những người, có vẻ như để cung cấpminh họa cho nhận xét của tôi về xuhướng dân tộc chủ nghĩa trong phongtrào xã hội chủ nghĩa, đã tấn côngcuốn sách với lí do tác giả là ngườingoại quốc - việc những người cóniềm n trái ngược hẳn với những kếtluận của tác phẩm lại nghiên cứu nóvới một thái độ chín chắn và thôngcảm đã tạo cho tôi ấn tượng sâusắc[1]. Cũng có thể nói tương tự nhưthế về các nước khác ở châu Âu,những nơi rốt cuộc cuốn sách cũng đãxuất hiện; việc thế hệ hậu quốc xã ởĐức đã ếp nhận cuốn sách một cáchđặc biệt nồng nhiệt, khi các bản dịch

Page 96: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xuất bản ở Thụy Sĩ được đưa đếnnước này, là một n vui bất ngờ đốivới tôi.

Vài tháng sau khi xuất hiện ở Anh,cuốn sách được xuất bản ở Hoa Kì vàđược ếp nhận hơi khác một chút. Khiviết tôi ít nghĩ rằng nó sẽ có sức hấpdẫn đối với độc giả Mĩ. Tôi đến Mĩ lầncuối cùng cách đấy đã hai mươi năm,khi còn là một nghiên cứu sinh và đãphần nào mất liên hệ với ến trìnhphát triển tư tưởng ở Mĩ trong suốtthời gian đó. Tôi không biết chủ đềcủa cuốn sách có liên quan trực ếpđến nh hình ở Mĩ như thế nào và đãkhông hề ngạc nhiên khi nó bị ba nhàxuất bản đầu ên từ chối[2]. Chắc

Page 97: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chắn điều bất ngờ nhất là sau khiđược nhà xuất bản hiện nay xuất bản,cuốn sách đã được êu thụ với tốc độhầu như chưa từng có từ trước đếnnay đối với những tác phẩm khôngdành cho đại chúng thuộc loại này[3].Mức độ phản ứng từ cả hai cánh chínhtrị, sự khen ngợi hết lời từ phía này vàlòng thù hận không kém của phía kia,thậm chí còn làm tôi ngạc nhiên hơn.

Trái với kinh nghiệm ở Anh, nhữngngười mà cuốn sách này chủ yếuhướng tới, ở Mĩ có vẻ như người ta đãchối bỏ nó ngay lập tức, họ coi nó làcuộc tấn công hiểm độc và gian xảovào những lí tưởng cao quý nhất củahọ; có vẻ như họ chẳng bao giờ dành

Page 98: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thời gian để nghiên cứu các lí lẽ củanó. Ngôn ngữ cũng như nh cảm thểhiện trong những tác phẩm phê phánmang nh thù nghịch quả thực là lạlùng[4]. Việc nhiều người mà tôi nghĩlà sẽ chẳng bao giờ đọc tác phẩm loạinày, cũng như rất nhiều người mà đếnnay tôi vẫn ngờ là liệu họ thực sự đãđọc hay chưa đã nhiệt liệt chào mừngtác phẩm cũng là một điều gây ngạcnhiên không kém. Tôi phải nói thêmrằng đôi khi bút pháp mà người ta sửdụng làm cho tôi nhận thức một cáchsinh động chân lí trong lời bình củaLord Acton rằng “bạn bè chân thànhcủa tự do lúc nào cũng hiếm, và nógiành được chiến thắng là nhờ thiểu

Page 99: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

số, họ thắng bằng cách liên kết vớinhững trợ tá có mục tiêu khác với mục

êu của họ; sự liên kết này lúc nàocũng nguy hiểm và đôi khi còn thảmkhốc nữa”.

Sự khác nhau một cách bất thườngtrong việc ếp nhận cuốn sách ở haibên bờ Đại Tây Dương có lẽ khôngphải hoàn toàn là do sự khác nhau về

nh khí dân tộc. Càng ngày tôi càngn rằng phải m lời giải thích trongnh trạng tri thức tại thời điểm đó. Ở

Anh và ở châu Âu nói chung các vấnđề tôi thảo luận từ lâu đã không cònlà vấn đề trừu tượng nữa. Các lí tưởngmà tôi khảo sát đã hạ cánh xuống mặtđất từ lâu, ngay cả những người ủng

Page 100: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hộ nhiệt thành nhất cũng đã nhìnthấy một số khó khăn và kết quảkhông như ý nếu đem áp dụng nhữnglí tưởng này vào thực ễn. Như vậy làtôi viết về những hiện tượng mà cácđộc giả châu Âu của tôi đã có ít nhiềukinh nghiệm, tôi chỉ lập luận một cáchhệ thống và nhất quán điều mà nhiềungười đã cảm nhận được bằng trựcgiác. Nhiều người đã vỡ mộng về các lítưởng, và việc xem xét chúng mộtcách có phê phán đó đơn giản chỉ làsự trình bày thành ếng và rõ rànghơn mà thôi.

Ở Mĩ, ngược lại, các lí tưởng nàyvẫn còn mới mẻ và độc hại hơn. Phầnlớn giới trí thức mới bị nhiễm các lí

Page 101: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tưởng ấy từ mười đến mười lăm nămnay chứ không phải là bốn năm mươinăm như ở Anh. Và mặc dù đã cónhững thử nghiệm của Chính sáchMới[5], lòng nhiệt nh của họ đối vớikiểu xã hội được thiết kế dựa trên lítrí phần lớn vẫn chưa bị kinh nghiệmthực ễn vấy bẩn. Cái mà đối với đasố người Âu, ở mức độ nào đó đã làvieux jeux[6] thì đối với những ngườicấp ến Mĩ vẫn là hi vọng rực rỡ vềmột thế giới tốt đẹp hơn, niềm hivọng mà họ đã ôm ấp và nuôi dưỡngtrong suốt những năm Đại Suy thoái.

Ở Mĩ các luồng dư luận thay đổikhá nhanh, và hiện nay khó mà nhớđược giai đoạn tương đối ngắn ngủi

Page 102: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trước khi cuốn Đường về nô lệ xuấthiện, khi mà chính những người chẳngbao lâu sau đó sẽ đóng vai trò quantrọng trong việc điều hành nhà nướcđã ủng hộ một cách nghiêm túc hìnhthức kinh tế kế hoạch hóa cực đoannhất và coi mô hình Liên Xô là tấmgương cần noi theo. Đưa ra bằngchứng là việc dễ, nhưng nêu tên các cánhân là việc không hay. Chỉ xin nóirằng Ủy ban Kế hoạch hóa Quốc giađược thành lập vào năm 1934 đãdành nhiều chú ý cho việc học tập việclập kế hoạch của bốn nước: Đức, Ý,Nga và Nhật. Mười năm sau tất nhiênchúng ta đã coi chính các nước này là“toàn trị” và chiến đấu khá lâu với ba

Page 103: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nước và chẳng bao lâu sau thì bắt đầu“chiến tranh lạnh” với nước thứ tư.Thế mà nội dung của cuốn sách nàynói rằng diễn ến chính trị ở các nướcđó có liên quan đến chính sách kinh tếcủa họ lại bị những người ủng hộ kếhoạch hóa ở Mĩ bác bỏ một cách đầyphẫn nộ. Mọi người đột ngột đồngthanh nói rằng cảm hứng kế hoạchhóa không đến từ nước Nga và cònđoan chắc, như một nhà phê bìnhxuất sắc của tôi đã nói, rằng “sự thậtđơn giản là Ý, Nga, Nhật và Đức đã

ến đến chế độ toàn trị bằng nhữngcon đường hoàn toàn khác nhau”.

C u ố n Đường về nô lệ xuất hiệntrong bầu không khí trí tuệ như thế,

Page 104: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cho nên nó nhất định phải gây ra hoặclà sự căm tức tột độ hoặc là sự thíchthú lớn lao cho các thành viên củanhững nhóm bị chia rẽ sâu sắc ở HoaKì. Hậu quả là, mặc dù có thành côngbề ngoài, cuốn sách đã không gâyđược ảnh hưởng như tôi muốn haynhư đã gây ra ở các nơi khác. Đúng làcác kết luận của nó ngày nay đã đượcchấp nhận một cách rộng rãi. Nếumười hai năm trước nhiều người còncoi giả thuyết cho rằng chủ nghĩa phátxít và chủ nghĩa cộng sản chỉ đơnthuần là các biến thể của chủ nghĩatoàn trị do chế độ kiểm soát tất cả cáchoạt động kinh tế tạo ra, là tội bángbổ thánh thần thì ngày nay đã trở

Page 105: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thành câu nói cửa miệng của mọingười. Thậm chí hiện nay đa số đãnhận ra rằng chủ nghĩa xã hội dân chủlà một hướng đi rất không ổn định vàkhông chắc chắn, đầy những mâuthuẫn nội tại và ở đâu nó cũng tạo ranhững kết quả rất khó chịu với ngaycả nhiều người ủng hộ nó.

Những bài học rút ra từ các sự kiệnvà việc thảo luận một cách rộng rãicác vấn đề[7] chắc chắn có đóng gópnhiều hơn cuốn sách này trong việctạo ra thái độ tỉnh táo nói trên. Khiđược xuất bản, luận điểm tổng quátcủa tôi cũng không phải là mới ghin.Những lời cảnh báo tương tự đượcđưa ra sớm hơn phần nhiều đã bị lãng

Page 106: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quên, những mối nguy hiểm gắn liềnvới các chính sách mà tôi phê phán đãđược nhiều người đưa ra từ trước rồi.Giá trị của cuốn sách không phải là ởchỗ nhắc lại luận điểm này mà là ởviệc khảo sát một cách kiên trì và chi

ết các nguyên nhân vì sao kế hoạchhóa kinh tế lại dẫn đến những kết quảkhông như ý và các quá trình dẫn đếnkết quả như thế.

Vì lí do đó, tôi hi vọng rằng bây giờở Mĩ sẽ có điều kiện thuận lợi hơncho việc xem xét một cách nghiêm túclí lẽ thật sự của cuốn sách hơn là khinó mới xuất hiện lần đầu. Tôi n rằngnhững điều quan trọng trong cuốnsách vẫn còn có giá trị, mặc dù tôi

Page 107: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

công nhận rằng ở phương Tây chủnghĩa xã hội “nóng”, tức là phong tràoủng hộ việc tổ chức một cách có chủ ýđời sống kinh tế do nhà nước làm chủtất cả các phương ện sản xuất, đãgần như chết hẳn rồi. Thế kỉ của chủnghĩa xã hội theo nghĩa này có lẽ đãcáo chung vào khoảng năm 1948. Cáclãnh tụ của nó cũng đã vứt bỏ nhiềuảo tưởng, ở Mĩ cũng như ở các nơikhác ngay cái tên chủ nghĩa xã hộicũng đã mất hầu hết nh hấp dẫn rồi.Không nghi ngờ gì rằng sẽ có những cốgắng nhằm cứu vãn một cái tên chocác phong trào ít giáo điều hơn, ít cốchấp và ít hệ thống hơn. Nhưng lí luậnchỉ để chống lại các quan niệm có

Page 108: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa xác định về công cuộc cải cáchxã hội đặc trưng cho các phong tràoxã hội chủ nghĩa của quá khứ có thể bịngười ngày nay coi là cuộc chiến đấuvới cối xay gió.

Mặc dù chủ nghĩa xã hội “nóng” cóthể đã thuộc về quá khứ, một số quanđiểm của nó đã ngấm quá sâu vào cơcấu tư duy đương thời cho nên takhông thể có thái độ tự mãn được.Mặc dù hiện chẳng có mấy người ởphương Tây muốn xây dựng lại xã hộitừ dưới lên theo một kế hoạch lítưởng nào đó, nhưng rất nhiều ngườivẫn còn n vào những biện pháp, tuykhông được thiết kế một cách hoànchỉnh, nhằm tái cấu trúc nền kinh tế,

Page 109: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tác động tổng thể của các biện phápnày vẫn có thể tạo ra những kết quảnhư thế một cách không chủ ý. Vàthậm chí còn hơn cả lúc tôi viết cuốnsách này, sự ủng hộ các chính sách màtrong dài hạn không thể dung hòa vớiviệc bảo tồn xã hội tự do đã khôngcòn là vấn đề đảng phái nữa. Món hổlốn các lí tưởng thường là thiếu nhấtquán và được lắp ghép một cách lộnxộn dưới cái tên Nhà nước Phúc lợi,về đại thể được những nhà cải cách xãhội coi là mục êu thay cho chủ nghĩaxã hội, cần phải được chọn lựa mộtcách cực kì cẩn thận nếu muốn nókhông lặp lại kết quả y xì như chủnghĩa xã hội chính tông. Đấy không

Page 110: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải là nói một vài mục êu của nó làkhông thực ễn và không đáng cangợi. Có nhiều con đường đưa tớicùng mục êu đó, nhưng trong nhhình dư luận hiện nay có nguy cơ làsự nôn nóng muốn có kết quả nhanhchóng có thể đưa đến việc chúng talựa chọn phương ện tuy hiệu quảhơn trong việc giải quyết một số vấnđề cụ thể nào đó nhưng lại khôngtương thích với việc bảo vệ xã hội tựdo, xu hướng sử dụng các biện phápcưỡng bách hành chính và phân biệtđối xử ngày càng gia tăng, nơi mà sựsửa đổi các quy định chung của luậtpháp có thể dẫn đến cùng một kếtquả, tuy có chậm hơn, và xu hướng sử

Page 111: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dụng sự quản lí trực ếp của nhànước hay tạo ra các thiết chế độcquyền, nơi mà việc sử dụng một cáchkhéo léo các khích lệ tài chính có thểtạo ra các nỗ lực tự phát, vẫn lànhững tàn dư nặng nề của thời kì xãhội chủ nghĩa và sẽ còn ảnh hưởngđến chính sách trong một thời giandài nữa.

Chính vì trong những năm thángtrước mắt hệ tư tưởng chính trị có vẻnhư không hướng tới một mục êuđược xác định rõ ràng mà sẽ hướngtới một sự thay đổi ệm ến, cho nênsự hiểu biết đầy đủ quá trình, qua đómột số biện pháp có thể phá hoại cơsở của nền kinh tế thị trường và dần

Page 112: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dần bóp nghẹt năng lực sáng tạo củanền văn minh hiện xem ra là việcquan trọng nhất. Chỉ khi chúng ta hiểuvì sao và bằng cách nào mà một sốhình thức kiểm soát kinh tế lại có xuhướng làm tê liệt động lực của xã hộitự do và hình thức kiểm soát nào làđặc biệt nguy hiểm thì chúng ta mớicó thể hi vọng rằng các thử nghiệm xãhội sẽ không dẫn chúng ta đến những

nh thế mà tất cả chúng ta đều khônghề muốn.

Tôi coi cuốn sách này như mộtđóng góp cho việc giải quyết nhiệm vụđó. Tôi hi vọng rằng hiện nay, ít nhấtlà trong bầu không khí yên nh hơn,nó sẽ được ếp nhận như nó xứng

Page 113: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đáng được hưởng chứ không phải nhưmột lời kêu gọi chống lại bất kì một sựcải thiện hay thử nghiệm nào, nhưmột lời cảnh báo rằng chúng ta phảikhẳng định là bất kì sự cải biến nàotrong trật tự xã hội của chúng ta cũngphải vượt qua được những cuộc kiểmtra nhất định (được mô tả trongchương trung tâm nói về Pháp trị)trước khi chúng ta dấn bước vàonhững con đường mà rút lui có thể làviệc khó khăn.

* * *

Khi viết cuốn sách này tôi chỉ nghĩđến độc giả ở Anh, nhưng thực tế chothấy điều này không ảnh hưởng nhiều

Page 114: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đến việc ếp thu của độc giả Mĩ. Tuynhiên, ở đây có một điểm trong cáchhành văn mà tôi có trách nhiệm giảithích nhằm tránh bất kì sự hiểu lầmnào. Tôi đã dùng xuyên suốt cuốnsách thuật ngữ “liberal - tự do” theonghĩa gốc, có từ thế kỉ XIX và hiện vẫnthông dụng ở Anh. Trong ngôn ngữhiện nay ở Mĩ, từ này thường có nghĩagần như ngược lại. Nó là một phầncủa sự ngụy trang của phong tràocánh tả ở nước này, được sự trợ giúpcủa nhiều người ngớ ngẩn thực sự ntưởng vào tự do, thành ra “liberal - tựdo” lại có nghĩa là ủng hộ gần như tấtcả các biện pháp quản lí của nhànước. Tôi vẫn băn khoăn không hiểu

Page 115: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tại sao những người thực sự n vàotự do ở Hoa Kì không những đã để chocánh tả chiếm mất thuật ngữ cực kìquan trọng này mà lại còn trợ giúpbằng cách tự mình sử dụng nó như làmột sự lăng mạ. Đấy xem ra có vẻ nhưlà một điều thực sự đáng ếc vì hậuquả là nhiều người thực sự theotrường phái tự do lại coi mình là bảothủ.

Tất nhiên là trong cuộc đấu tranhchống lại những người n vào nhànước toàn năng, những người n vàotự do thật sự đôi khi phải đứng chungchiến tuyến với những người bảo thủvà trong một số trường hợp, thí dụnhư nước Anh hiện nay, anh ta sẽ

Page 116: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chẳng còn cách nào khác nếu muốnhoạt động ch cực cho lí tưởng củamình. Nhưng chủ nghĩa tự do chânchính vẫn khác biệt với chủ nghĩa bảothủ, lẫn lộn hai thứ là điều nguy hiểm.Chủ nghĩa bảo thủ, mặc dù là mộtthành tố cần thiết trong bất kì xã hộiổn định nào, bản thân nó không phảilà một cương lĩnh xã hội; với các xuhướng như gia trưởng, dân tộc chủnghĩa và sùng bái quyền lực, nóthường gần với chủ nghĩa xã hội hơnlà chủ nghĩa tự do chân chính; với cácthiên hướng nệ cổ, phản tri thức vàthường là thần bí, nó không bao giờ,ngoại trừ những giai đoạn vỡ mộngngắn ngủi, có sức thu hút đối với

Page 117: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thanh niên và những người n rằngmuốn thế giới này trở thành tốt đẹphơn thì phải có một số thay đổi. Dochính bản chất của nó, phong tràobảo thủ nhất định là lực lượng bảo vệđặc quyền đặc lợi và dựa vào quyềnlực của chính phủ để bảo vệ đặcquyền đặc lợi của mình. Ngược lại, cốtlõi của lập trường tự do là phủ nhậnmọi đặc quyền đặc lợi, ở đây đặcquyền đặc lợi được hiểu theo đúngnghĩa ban đầu của nó là nhà nước bantặng và bảo vệ quyền của một sốngười, trong khi những người khác cócùng điều kiện lại không được hưởngcác quyền đó.

Có lẽ tôi cũng cần xin lỗi độc giả vì

Page 118: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đã để quyển sách tái xuất hiện vớihình thức cũ, không có một chút thayđổi nào, dù đã mười hai năm trôi qua.Tôi đã nhiều lần định viết lại nó, cónhiều điểm tôi muốn giải thích kĩ hơnhoặc phát biểu thận trọng hơn haycủng cố bằng nhiều minh họa và dẫnchứng hơn. Nhưng mọi cố gắng viết lạichỉ chứng tỏ rằng tôi sẽ không bao giờcó thể viết được một cuốn sách ngắnnhư thế mà lại bao trùm được nhiềulĩnh vực như thế; đối với tôi thì ngoàinhững giá trị khác mà nó có thể có,ngắn gọn là giá trị lớn nhất của nó.Tôi buộc phải đi đến kết luận rằngnếu tôi muốn đưa thêm bất kì lí lẽnào khác thì tôi phải làm việc đó trong

Page 119: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những khảo cứu riêng biệt. Tôi đã bắtđầu làm điều đó trong nhiều ểu luậnkhác nhau, một vài tác phẩm trong sốđó đưa ra những thảo luận về các vấnđề kinh tế và triết học mà cuốn sáchnày mới chỉ chạm nhẹ vào[8]. Tôi đãtrình bày nguồn gốc của các tư tưởngmà tôi phê phán trong cuốn sách nàyvà mối liên hệ của chúng với một vàiphong trào trí thức ảnh hưởng nhấtvà mạnh mẽ nhất của thời đại chúngta trong một cuốn sách khác[9]. Hivọng rằng sắp tới đây tôi sẽ bổ sungcho cương lĩnh trung tâm quá ngắncủa cuốn sách này bằng một khảo cứurộng và sâu hơn về quan hệ giữa bìnhđẳng và công bằng.[10]

Page 120: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tuy vậy vẫn còn một đề tài đặc biệtmà độc giả hi vọng nhân dịp này tôi sẽbình luận, dù là tôi sẽ không thể giảiquyết đề tài này một cách thỏa đángmà không viết một cuốn sách mới. Chỉhơn một năm sau khi Đường về nô lệxuất hiện lần đầu ên, nước Anh cómột chính phủ xã hội chủ nghĩa vàchính phủ này đã cầm quyền sáu năm.Và câu hỏi: kinh nghiệm này khẳngđịnh hay bác bỏ các lý giải của tôi làcâu hỏi mà tôi phải trả lời dù là mộtcách ngắn gọn. Sự trải nghiệm này đãcủng cố nỗi lo lắng của tôi và, tôi ncó thể nói thêm, đã dạy cho nhiềungười cái thực tế về những trở ngạimà tôi đã chỉ ra nhưng ở dưới dạng lí

Page 121: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

luận trừu tượng vốn không bao giờthuyết phục được họ. Trên thực tế,ngay sau khi chính phủ Công đảng lêncầm quyền thì một số vấn đề mà tôiphê phán vốn bị người Mĩ coi là ngáoộp lại trở thành chủ đề chính trongnhững cuộc thảo luận về chính trị ởAnh. Chẳng bao lâu sau, ngay cả cácvăn kiện chính thức cũng thảo luậnmột cách nghiêm túc mối nguy hiểmcủa chủ nghĩa toàn trị mà kế hoạchhóa kinh tế sẽ tạo ra. Minh họa rõràng nhất về thái độ của chính phủ khilogic nội tại của chính sách đã buộcchính phủ xã hội chủ nghĩa bất đắc dĩphải áp dụng các hình thức cưỡng bứcmà nó không muốn bằng đoạn văn

Page 122: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong Ecimomic Survey for 1947 (Báocáo kinh tế năm 1947 do Thủ tướngtrình bày trước quốc hội vào tháng 2năm đó) và kết luận của nó:

Có sự khác biệt căn bản giữa kếhoạch hóa toàn trị và kế hoạch hóadân chủ. Kế hoạch hóa toàn trị đặttất cả mọi nguyện vọng và sở thíchcá nhân xuống dưới yêu cầu củanhà nước. Để đạt mục đích đó, nóphải sử dụng những biện phápcưỡng bách khác nhau, làm cho cánhân không còn quyền tự do lựachọn nữa. Những biện pháp nhưthế có thể là cần thiết ngay cả đốivới một nước dân chủ trong nhữngtrường hợp khẩn trương của một

Page 123: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cuộc chiến tranh lớn. Vì thế ngườidân Anh đã để cho chính phủ thờichiến quyền điều động trực ếpnhân lực. Nhưng trong thời bình,người dân một nước dân chủ sẽkhông nhượng quyền tự do lựachọn của mình cho chính phủ. Vìvậy chính phủ dân chủ phải ếnhành kế hoạch hóa nền kinh tế saocho vẫn bảo đảm được quyền tựdo lựa chọn tối đa cho cá nhân cáccông dân của mình. Điều thú vịtrong lời tuyên xưng những dựđịnh đáng ca ngợi này là sáu thángsau chính chính phủ này cảm thấyrằng trong thời bình họ buộc phảiđưa việc cưỡng bức lao động vào

Page 124: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sách luật. Nó hầu như không làmgiảm giá trị của lời tuyên xưng vìmọi người đều biết rằng nhà chứctrách có quyền cưỡng bức nhưngchẳng mấy ai chờ đợi sự cưỡng bứcthực sự. Nhưng thật khó nhận ralàm sao chính phủ có thể cứ bámlấy ảo tưởng khi chính trong tàiliệu đó nó đã tuyên bố rằng bây giờchính là lúc “chính phủ chỉ ra cáchsử dụng tốt nhất các nguồn lực vìquyền lợi của quốc gia” và “đề ranhiệm vụ kinh tế cho quốc gia; nóphải chỉ ra cái gì là quan trọng nhấtvà mục tiêu của chính sách là gì”.

Dĩ nhiên là sáu năm cầm quyền củachính phủ xã hội chủ nghĩa ở Anh

Page 125: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chưa tạo ra nh hình tương tự nhưnhà nước toàn trị. Nhưng cho rằngđiều đó đã bác bỏ luận đề của Đườngvề nô lệ là không hiểu những điểmquan trọng nhất của nó: thay đổiquan trọng nhất mà sự kiểm soát củachính phủ tạo ra là sự thay đổi về tâmlí, thay đổi trong nh cách của ngườidân. Đây chắc chắn là một công việcchậm chạp, một quá trình kéo dàikhông phải vài năm mà có lẽ là mộthoặc hai thế hệ. Điều quan trọng là lítưởng chính trị của người dân và tháiđộ của họ đối với nhà cầm quyền vừalà hệ quả vừa là nguyên nhân củanhững thiết chế chính trị bao trùm lêncuộc đời họ. Điều đó có nghĩa là bên

Page 126: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cạnh những thứ khác, ngay cả mộttruyền thống tự do chính trị vữngmạnh cũng không đủ sức bảo vệ nếumối hiểm nguy chính là các định chếvà chính sách làm xói mòn và phá hủydần dần nh thần tự do. Dĩ nhiên làcó thể ngăn chặn được hậu quả nếu

nh thần tự do kịp thời lên ếng vànhân dân không chỉ vứt bỏ cái đảngđã dẫn họ đi ngày càng xa hơn vàohướng nguy hiểm mà còn nhận ra bảnchất của hiểm nguy và kiên quyết thayđổi đường lối. Chưa có nhiều cơ sở để

n rằng nhân dân Anh đã nhận ra bảnchất của mối nguy và dứt khoát sẽthay đổi.

Nhưng nh cách của người Anh đã

Page 127: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thay đổi, không chỉ dưới thời chínhphủ Công đảng mà trong giai đoạn dàihơn rất nhiều, trong đó người dânđược hưởng sự bảo trợ của nhà nướcphúc lợi mang nh gia trưởng. Khó chỉra được những thay đổi này, nhưngngười ta dễ dàng nhận thấy chúngnếu sống ở đây. Để minh họa tôi xintrích dẫn một vài đoạn quan trọng từmột nghiên cứu xã hội học khảo sáttác động của quá nhiều quy chế đốivới tâm lí của thanh niên. Thực ra đâylà chuyện liên quan đến nh hìnhtrước khi chính phủ Công đảng nắmđược quyền lực, tức là khoảng thờigian cuốn sách này được xuất bản lầnđầu, và chủ yếu khảo sát các hệ quả

Page 128: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của những quy chế thời chiến màchính phủ Công đảng đã làm cho trởthành vĩnh viễn:

Điều đặc biệt là, ở trong thànhphố, phạm vi lựa chọn đã biến mấthoàn toàn. Ở trường học, ở nơilàm việc, trên các phương ện đilại, ngay cả các thiết bị và dụng cụgia đình, rất nhiều hoạt động phảicoi là bình thường đối với conngười đã bị cấm hoặc bị buộc phảilàm. Những cơ quan đặc biệt, gọi làPhòng Hướng dẫn Công dân(Ci zen’s Advice Bureau), đượcthành lập nhằm hướng dẫn chonhững người rối trí thoát khỏi mộtrừng luật lệ và chỉ cho những người

Page 129: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kiên trì những khoảng trống hiếmhoi mà người ta vẫn có thể lựachọn… [Chàng trai thành phố] đượchuấn luyện để không bao giờ độngđậy dù chỉ một ngón tay trước khi

m thấy trong đầu một đạo luậtnào đó. Quỹ thời gian của một ngàylàm việc bình thường của mộtthanh niên thành thị bình thườngcho thấy anh ta mất rất nhiều thờigian giả vờ làm những việc đã đượcxác định trước trong các chỉ thị màanh ta không hề tham gia soạnthảo, mục đích và sự thích đángcủa chúng, anh ta cũng không hiểuvà không đủ sức phán xét… Kếtluận rằng điều chàng thanh niên

Page 130: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thành thị cần là anh ta phải có kỉluật hơn và bị kiểm soát chặt chẽhơn là kết luận quá vội vàng. Nóirằng anh ta đã phải chịu đựng sựkiểm soát quá mức có lẽ là chínhxác hơn…. Quan sát cha mẹ, cácanh các chị, anh ta thấy họ cũng bịcác quy định trói buộc chẳng khácgì mình. Anh ta thấy họ đã thíchnghi với nh trạng đó đến mức ítkhi tự mình lên kế hoạch hay gánhvác một trách nhiệm xã hội mớinào. Anh ta chẳng có kế hoạch gì vềtương lai, khi nh thần tráchnhiệm mạnh mẽ sẽ có ích cho anhta hay cho những người khác….[Những người trẻ tuổi] phải chịu

Page 131: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đựng quá nhiều sự kiểm soát màhọ cho là vô nghĩa cho nên họ luôn

m cách chạy trốn thỏa sức hànhđộng mỗi khi kỉ luật bị buônglỏng[11].

Lo lắng rằng cái thế hệ lớn lêntrong những điều kiện như thế sẽkhông vứt bỏ xiềng xích mà họ đãquen có thể là thái độ quá bi quankhông? Hay điều mô tả bên trên chínhlà sự xác nhận ên đoán của DeTocqueville về một dạng nô lệ mới,khi:

Sau khi theo cách đó để lần lượtnắm từng công dân vào đôi bàn taycực mạnh của mình và nhào nặn nó

Page 132: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tuỳ thích, kẻ cầm quyền tối caodang rộng đôi cánh tay ra toàn bộxã hội. Nó bao trùm bề mặt toànxã hội bằng một hệ thống các quytắc nhỏ nhặt rắc rối, tỉ mỉ chi ếtvà đồng loạt, qua đó ngay cả nhữngđầu óc sáng tạo nhất và những tâmhồn mạnh mẽ nhất cũng chẳng thểnào ngoi lên nổi để có thể đi xahơn toàn bộ đám đông. Nó khôngbóp nát mọi ý chí con người, nhưngnó làm cho ý chí con người mềmnhũn đi, bắt mọi ý chí phải cúi đầuvà điều khiển chúng. Hiếm khi nóbắt con người phải hành động,nhưng nó luôn luôn chống lại khicon người hành động. Nó không

Page 133: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thủ êu cái gì cả, nó chỉ ngăn chặnsự sinh sôi. Nó không dùng lối bạohành với ai hết, nó chỉ gây phiềnhà, nó đè nén, nó chọc tức, nó làmtắt ngấm, nó khiến cho con ngườichỉ còn biết há hốc mồm kinh ngạc,và cuối cùng thì toàn bộ dân tộc chỉcòn là một đàn súc vật nhút nhátvà cần cù mà chính quyền là kẻchăn dắt.

Tôi bao giờ cũng nghĩ rằng cái thứnô lệ chính quy, nhẹ nhàng vàthanh bình như tôi vừa mô tả, còncó thể kết hợp tuyệt vời hơn là tanghĩ với một số dạng thức bề ngoàicủa tự do, và không phải là nókhông có khả năng tạo ra cái gì đó

Page 134: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

núp dưới bóng chủ quyền nhândân.[12]

Điều De Tocqueville không xem xétđến là các bạo chúa nhân từ sẽ nắmđược cái chính phủ như thế trong baolâu, trong khi các nhóm côn đồ khinhthường tất cả các phép tắc truyềnthống chính trị lại có thể dễ dàng giữđược quyền lực hơn.

Có lẽ tôi phải nhắc lại với độc giảrằng tôi chưa bao giờ lên án các đảngxã hội chủ nghĩa là họ đã cố nhhướng tới chế độ toàn trị hoặc tỏ ranghi ngờ rằng lãnh tụ của các phongtrào xã hội chủ nghĩa cũ đã từng cóthiên hướng như vậy. Điều tôi trình

Page 135: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bày trong cuốn sách này, và cái màkinh nghiệm ở Anh thuyết phục tôicòn tỏ ra đúng đắn hơn, là những hậuquả không nhìn thấy trước nhưngkhông thể tránh khỏi của kế hoạchhóa xã hội chủ nghĩa sẽ tạo ra một

nh trạng mà nếu chính sách đó ếptục được theo đuổi thì các lực lượngtoàn trị sẽ thắng thế. Tôi đã dứt khoátnhấn mạnh rằng “chủ nghĩa xã hội chỉcó thể đưa vào thực ễn bằng cácbiện pháp mà đa số những người xãhội chủ nghĩa không tán đồng” vàthậm chí còn nói thêm rằng “các đảngxã hội chủ nghĩa kiểu cũ đã bị các lítưởng dân chủ của họ kiềm chế” và“họ không có sự tàn nhẫn cần thiết để

Page 136: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thực hiện các nhiệm vụ mà họ đã lựachọn”. Tôi sợ cái ấn tượng sau củamọi người về chính phủ Công đảng:những người xã hội chủ nghĩa Anh ítkiềm chế hơn những người đồngnghiệp xã hội chủ nghĩa Đức hai mươilăm năm về trước. Chắc chắn là nhữngngười dân chủ-xã hội Đức hồi nhữngnăm 1920, trong hoàn cảnh kinh tếgiống hoặc khó khăn hơn, chưa baogiờ ếp cận với kế hoạch hóa toàn trịnhư chính phủ Công đảng đã làm.

Vì không có điều kiện khảo sát ảnhhưởng của những chính sách này mộtcách chi ết, tôi xin trích đẫn nhữngđánh giá tóm tắt của các nhà quan sátkhác, những người ít bị nghi là có định

Page 137: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kiến hơn là tôi. Trên thực tế, nhữnglời chỉ trích dữ dội nhất lại xuất pháttừ chính những người mà trước đókhông lâu đã từng là đảng viên Côngđảng. Ông Ivor Thomas, trong cuốnsách hiển nhiên là để giải thích vì saoông ta lại bỏ Đảng, đã rút ra kết luậnrằng “từ quan điểm những quyền tựdo căn bản của con người thì chủnghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa xã hội quốc gia[13] cũngchẳng khác nhau là mấy. Đấy đều lànhững thí dụ về nhà nước theo chế độtập thể hay toàn trị mà thôi… về bảnchất, không chỉ chủ nghĩa xã hội đãhoàn tất chính là chủ nghĩa cộng sản,mà nó cũng chẳng khác chủ nghĩa

Page 138: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phát xít là bao[14]”.

Tiến triển nghiêm trọng nhất là sựgia tăng mức độ cưỡng bức hànhchính độc đoán và sự phá hủy ngàycàng gia tăng nguyên tắc Pháp trị, tứclà nền tảng của nền tự do Anh, nhưđã được thảo luận trong chương 6.Quá trình này dĩ nhiên đã bắt đầu từlâu trước khi chính phủ Công đảng lêncầm quyền trong thời gian gần đây vàđã bị chiến tranh làm cho mạnh thêm.Nhưng các cố gắng kế hoạch hóa nềnkinh tế dưới thời chính phủ Côngđảng đã dẫn đến nh hình là liệu cóthể nói nguyên tắc Pháp trị vẫn còngiữ thế thượng phong ở Anh nữa haykhông. “Chế độ chuyên quyền mới”

Page 139: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mà Ngài Chánh án Tối cao đã cảnhbáo hai mươi lăm năm trước, như tờThe Economist nhận xét gần đây,không chỉ là nguy cơ mà đã là sự kiệnchắc chắn rồi[15]. Đấy là chế độchuyên chế được một bộ máy quanliêu tận tâm và trung thực sử dụng đểthực hiện cái mà họ chân thành n làcó lợi cho đất nước. Nhưng đây lại làmột chính phủ độc đoán, quốc hộikhông thể kiểm soát nó một cách hữuhiệu, bộ máy của nó có thể hoànthành mọi mục đích, trừ những mụcđích nhân từ mà lẽ ra nó phải thựchiện. Một luật gia danh ếng ngườiAnh, sau khi ến hành phân ch mộtcách cẩn thận các xu hướng đó mới

Page 140: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đây đã đi đến kết luận: “Ở nước Anhhiện nay, chúng ta đang đứng ngaybên bờ vực của chế độ độc tài. Sựchuyển hóa là dễ dàng, nhanh chóngvà có thể thực hiện một cách hoàntoàn hợp pháp. Rất nhiều bước theohướng này đã được ến hành, và vìchính phủ hiện nay đã nắm đượcquyền lực tuyệt đối và không có sựkiểm soát thực sự nào theo các điềukhoản của hiến pháp thành văn haymột Hạ viện hữu hiệu, những bướccòn lại so ra là không đáng kể[16]”.

Xin giới thiệu một báo cáo phânch chi ết chính sách kinh tế của

chính phủ Công đảng Anh và nhữnghậu quả của nó với nhan đề Ordeal by

Page 141: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Planning (Sự thách thức của kế hoạchhóa) của giáo sư John Jewkes (London:Macmillan & Co., 1948). Đây là thảoluận hay nhất, mà tôi biết, về thí dụcụ thể của nhưng hiện tượng đượcbàn đến dưới dạng tổng quát củacuốn sách này. Nó là bổ sung tốt nhấtcho cuốn sách mà tôi có thể đưa rathêm ở đây và cũng là bài học quantrọng không chỉ đối với nước Anh.

Có vẻ như ngay cả khi một chínhphủ Công đảng mới lên cầm quyền ởAnh thì nó cũng sẽ không ếp tụcnhững cuộc thử nghiệm quốc hữu hóavà kế hoạch hóa trên quy mô lớn nữa.Nhưng ở Anh, cũng như ở bất kì nơinào khác trên thế giới, việc đánh bại

Page 142: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cuộc tấn công quyết liệt của chủ nghĩaxã hội chỉ mới tạo cho những người lolắng giữ gìn tự do một chút giải laonhằm xem xét lại những tham vọngcủa chúng ta và loại bỏ nốt những disản của chủ nghĩa xã hội có thể gâynguy hiểm cho xã hội tự do. Không cómột quan điểm xét lại như thế về cácmục tiêu xã hội của chúng ta thì chúngta sẽ ếp tục bị cuốn trôi theo cáihướng mà chủ nghĩa xã hội triệt đểchỉ đơn thuần đưa chúng ta đi nhanhhơn một chút mà thôi.

F. A. Hayek

Chú thích:

Page 143: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[1] Thí dụ điển hình nhất về sự phêbình cuốn sách từ phía cánh tả ở Anhlà nghiên cứu nhã nhặn và thẳng thắncủa bà Barbara Woo on, Freedomunder Planning (London: GeoregeAllen & Unwin, 1946). Ở Mĩ người tathường trích dẫn tác phẩm này nhưmột lời phản bác hữu hiệu những lí lẽcủa tôi, tuy vậy tôi có cảm giác rằngnhiều độc giả cũng có cảm tưởng nhưmột nhà bình luận Mĩ đã nói: “Dườngnhư về căn bản nó khẳng định luận đềcủa Hayek” (Chester I. Barnard,Southern Economic Journal, January,1946).

[2] Lúc đó tôi đâu có biết rằng, nhưmột cố vấn cho một trong các hãng đã

Page 144: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tự nhận từ khi ấy, đây không phải làdo nghi ngờ về sự thành công củacuốn sách mà là do thành kiến chínhtrị, đến mức cho cuốn sách là “khôngphù hợp đối với một nhà xuất bản códanh ếng” (Xem tuyên bố củaWilliam Miller được W. T. Couch tríchdẫn trong “The Sainted BookBurners”, The Treeman, April, 1955, p.423, và William Miller, The BookIndustry: A Report of the Public LibraryInquiry of the Social Science ResearchCouncil (New York: ColumbiaUniversity Press, 1949), p. 12).

[3] Đóng góp không nhỏ cho thànhcông là việc xuất bản bản rút gọn trêntờ Reader’s Digest, và tôi xin bày tỏ ở

Page 145: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đây sự chứng nhận công khai tài khéocủa các biên tập viên tạp chí trongviệc rút gọn tác phẩm mà không có sựtrợ giúp của tôi. Chắc chắn là việc nénmột chủ đề phức tạp xuống chỉ cònmột phần độ dài ban đầu của nó sẽtạo ra sự đơn giản hoá quá mức,nhưng việc rút gọn mà không làm méomó và tốt hơn là chính tôi tự làm đãlà một thành công đáng kể rồi.

[4] Độc giả nào muốn thấy một êubản về sự bất lương và thóa mạ có lẽlà có một không hai trong thảo luậnhọc thuật đương thời xin đọc Rond toReaction (Boston: Li le Brown & Co.,1945) của giáo sư Herman Finer.

Page 146: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[5] New Deal - Chính sách do Tổngthống Roosevelt đưa ra vào năm 1932- ND.

[6] trò chơi cũ - tiếng Pháp - ND.

[7] Không nghi ngờ gì rằng tác phẩm1984 của George Orwell là tác phẩmhữu ích nhất trong số đó. Ông Orwelltrước đó cũng vui lòng phê bình cuốnsách này.

[8] Individualism and EconomicOrder (Chicago, 1948).

[9] The Counter Revolu on ofScience (Glencoe, III., 1952).

[10] Một phác thảo ban đầu về chủ

Page 147: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đề này được ấn bản bởi Ngân hàngquốc gia Ai Cập dưới dạng cuốn sáchgồm 4 bài giảng có tên: The poli calIdeal of the Rule of Law (Cairo, 1955).

[11] L. J. Bames, Youth Service in anEnghlish Country: A Report Preparedfor King George’s Jubilee Trust(London, 1945).

[12] A, de. Tocqueville, Democracyin America, Part II, Book IV, chap. VI,[Bản dịch của Phạm Toàn: Tocqueville,Nền dân trị Mỹ, Tập Phần IV, ChươngVI, trang 494-495.] Phải đọc cả chươngnày mới thấy hết sự sáng suốt của DeTocqueville, ông đã ên đoán đượcảnh hưởng tâm lí của nhà nước phúc

Page 148: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lợi hiện đại. De Tocqueville thườngnói tới “ nh trạng nô lệ mới” và đấychính là gợi ý cho nhan đề của cuốnsách này.

[13] Dịch từ Na onal Socialism nhưđã nói trọng chú thích 9 - ND.

[14] The Socialist Tragedy (Bi kịchcủa chủ nghĩa xã hội, London: La merHouse Ltd., 1949), pp, 241 and 242.

[15] Trong bài báo trong số ra ngày19 tháng 6 năm 1954, thảo luận vềThe Report on the Public InquiryOrdered by the Minister of Agricultureinto the Disposal of Land at CrichelDown (Báo cáo về yêu cầu công cộng

Page 149: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đối với việc bán đất ở Crichel Down doBộ nông nghiệp đặt hàng, Cmd. 9176;London: H. M, Sta onery Office, 1954),những người quan tâm đến tâm lí họccủa bộ máy kế hoạch hoá quan liêurất nên nghiên cứu kĩ lưỡng tài liệunày.

[16] G. W., The Passing ofParliament (Sự cáo chung của nghịviện, Lon don, 1952).

Page 150: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời tựa cho lần xuất bản năm 1944

Khi một nhà nghiên cứu chuyênnghiệp trong lĩnh vực khoa học xã hộiviết sách về chính trị thì anh ta phảicó trách nhiệm nói thẳng ra như thế.Vâng, đây là cuốn sách viết về chínhtrị và tôi không muốn làm ra vẻ như làđang nói về một cái gì khác, dù rằngtôi đã có thể đặt cho nó một cái têntao nhã hơn như là ểu luận về triếthọc-xã hội chẳng hạn. Nhưng dù cógọi thế nào thì tất cả những điều tôiviết cũng đều xuất phát từ sự gắn bócủa tôi với những giá trị nền tảng nhấtđịnh. Tôi cũng có cảm tưởng rằngmình đã hoàn thành cả nhiệm vụ

Page 151: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không kém phần quan trọng thứ hai,đấy là giải thích rõ những giá trị nềntảng đó, những thứ làm trụ cột chonhững lập luận được đưa ra trongcuốn sách này.

Cũng cần phải nói thêm: mặc dùđây là cuốn sách viết về chính trịnhưng tôi tuyệt đối n tưởng rằng cácquan điểm được trình bày ở đâykhông xuất phát từ những lợi ích cánhân của tôi. Chẳng có lí do gì để cáixã hội mà tôi mong muốn phải cho tôiđặc quyền đặc lợi so với đa số cácđồng bào của tôi. Trên thực tế, cácđồng nghiệp theo trường phái xã hộichủ nghĩa của tôi vẫn luôn nói với tôirằng trong cái xã hội mà tôi vốn phản

Page 152: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đối đó, một nhà kinh tế học như tôichắc chắn sẽ chiếm được vị trí đáng kểhơn rất nhiều (tất nhiên là nếu tôi cóthể chấp nhận được quan điểm củahọ). Tôi cũng tuyệt đối n tưởng rằngsự bất đồng của tôi với các quan điểmnhư thế không phải là kết quả củanền giáo dục bởi vì đấy chính lànhững quan điểm của tôi thời thanhniên và chính chúng đã thôi thúc tôichọn kinh tế học làm nghề nghiệp củamình. Đối với những người, theo thóithường hiện nay, lúc nào cũng sẵnsàng săm soi động cơ vụ lợi trong mọilời phát biểu về quan điểm chính trịthì xin được nói rằng tôi có đủ lí do đểkhông viết và không công bố tác phẩm

Page 153: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

này, chắc chắn nó sẽ làm nhiều người,những người mà tôi muốn giữ quanhệ hữu hảo, cảm thấy khó chịu. Vìcuốn sách này mà tôi buộc phải hoãnmột tác phẩm khác thuộc chuyênngành của tôi và theo tôi là quantrọng hơn về dài hạn. Và cuối cùng,cuốn sách này chắn chắn sẽ gây khókhăn cho sự ếp thu các kết quảnghiên cứu có nh hàn lâm hơn củatôi, những thứ mà tôi đã hết lòngtheo đuổi.

Nếu, dù với tất cả những điều đãtrình bày, tôi vẫn coi việc công bốcuốn sách này là nhiệm vụ của mìnhthì chỉ là vì các cuộc thảo luận hiệnnay về chính sách kinh tế trong tương

Page 154: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lai đang diễn ra trong tình trạng vừa kìlạ vừa chứa đầy những hậu quả khôngthể lường trước, nhưng lại hầu nhưkhông được công chúng nhận thứcđầy đủ. Vấn đề là mấy năm gần đâyphần lớn các nhà kinh tế học đều bịlôi kéo vào lĩnh vực quân sự và vì thếmà phải im ếng. Kết quả là dư luậnxã hội đã bị những kẻ nghiệp dư lèolái, những kẻ lợi dụng nh hình nướcđục thả câu hoặc những gã lang bămrao bán thuốc trị bá bệnh. Trong nhhình như thế, liệu một người có thờigian viết lách có quyền giữ trong lòngnhững mối bận tâm mà nhiều người,khi quan sát các xu hướng hiện thời,cùng cảm thấy nhưng không thể nói ra

Page 155: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được? Trong những hoàn cảnh khác,tôi sẵn lòng nhường cuộc tranh luậnvề chính sách quốc gia cho nhữngngười có thẩm quyền hơn và có hiểubiết hơn về lĩnh vực này.

Luận điểm cốt yếu của cuốn sáchnày được trình bày lần đầu ên trongbài luận Freedom and the EconomicSystem (Tự do và hệ thống kinh tế)trên tờ Contemporary Review vàotháng 4 năm 1938, rồi được mở rộngra thành một trong những cuốn sáchmỏng về chính trị xã hội do giáo sư H.D. Gideonse chủ biên và được Nhàxuất bản của trường Đại học Chicagoấn hành. Tôi xin cảm ơn các nhà xuấtbản hai ấn phẩm này đã cho tôi chép

Page 156: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lại một vài trích đoạn.

Page 157: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tặng những người xã hội chủ nghĩathuộc mọi đảng phái

Hiếm có khi tự do, dù ở hình thứcnào, lại đột nhiên bị biến mất.

David Hume

Tôi tin rằng lúc nào tôi cũng yêu tựdo; nhưng ở thời đại mà chúng tôi

đang sống, tự do là thứ mà tôi nguyệnphụng sự.

A. de Tocqueville

Page 158: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Dẫn nhập

Các nghiên cứu phát hiện được gia phảcủa các hệ tư tưởng là những thứ làmngười ta bực bội nhất.

Lord Acton

Các sự kiện đương thời khác với sựkiện lịch sử ở chỗ ta không biết chúngsẽ đưa mình tới đâu. Nhìn lại, chúngta có thể hiểu được các sự kiện trongquá khứ, có thể theo dõi và đánh giáđược hậu quả của chúng. Nhưng đốivới chúng ta, lịch sử đang diễn ra lạikhông phải là lịch sử. Nó hướng đếnnhững miền đất lạ và chúng ta hầunhư chẳng bao giờ có thể đoán đượcnhững chuyện sẽ đợi mình trong

Page 159: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tương lai. Mọi chuyện sẽ khác nếu tacó điều kiện trải qua cùng những sựkiện đó một lần thứ hai, khi đã biếttrước kết quả của chúng. Khi đó chúngta sẽ nhìn sự vật với con mắt hoàntoàn khác và sẽ nhận thấy những nhiệu của sự biến dịch mà hôm naychúng ta gần như không nhận thứcđược. Nhưng kinh nghiệm như thế làkhông thể xảy ra, con người không thểbiết các quy luật của lịch sử, mà có lẽnhư thế lại là may.

Mặc dù lịch sử không lặp lại theođúng nghĩa đen của từ này, nhưngmặt khác, sự phát triển của các sựkiện lại không phải là một ến trìnhtất yếu, chúng ta có thể rút ra được

Page 160: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những bài học từ quá khứ nhằm ngănchặn sự lặp lại của một số quá trìnhnào đó. Không cần phải là nhà ên trimới có thể nhận thức được mối đedọa đang đến gần. Đôi khi sự kết hợpgiữa kinh nghiệm và mối quan tâm lạibất ngờ cho phép một người nhìnthấy các sự vật dưới góc độ mà nhiềungười khác không nhận ra.

Những trang sau đây là kết quả rútra từ kinh nghiệm của tôi. Tôi dườngnhư đã sống đến hai lần trong cùngmột giai đoạn, ít nhất là đã quan sátđến hai lần sự ến hóa tương tự củacác hệ tư tưởng. Một người sống suốtđời trong một nước thì khó mà cókinh nghiệm như thế, nhưng nếu sống

Page 161: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đủ lâu ở những nước khác nhau thìtrong một số hoàn cảnh nhất địnhkinh nghiệm như thế là hoàn toàn cóthể xảy ra. Dù là tư tưởng của phầnlớn các dân tộc văn minh cùng chịunhững ảnh hưởng như nhau, nhưngnhững ảnh hưởng này lại xuất hiệntrong những thời điểm khác nhau vàvới tốc độ khác nhau. Vì vậy khi đi từnước nọ sang nước kia ta có thểchứng kiến đến hai lần cùng một giaiđoạn phát triển của trí tuệ. Tình cảmtrở thành đặc biệt sâu sắc hơn, khi lầnthứ hai ta nghe thấy những ý kiến haynhững lời kêu gọi mà ta đã từng nghehai mươi hay hai mươi lăm năm vềtrước thì những lời nói ấy đã có thêm

Page 162: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ý nghĩa thứ hai, được coi như là triệuchứng của một xu hướng nhất định,được coi như là chỉ dấu, nếu khôngphải là sự tất yếu thì cũng là khảnăng, cho sự phát triển của các sựkiện tương tự như lần thứ nhất.

Đã đến lúc phải nói rõ sự thật, dùnó có thể cay đắng đến đâu: chúng tacó nguy cơ lặp lại số phận của nướcĐức. Đúng là mối nguy chưa ở ngaytrước mắt và nh hình ở Anh cũngnhư ở Mỹ còn khác xa với nh hình ởĐức mà chúng ta chứng kiến trongmấy năm gần đây. Nhưng mặc dù conđường đó còn xa, cần phải thấy rằngmỗi lần ến sâu vào là một lần khóquay trở lại. Về dài hạn, chúng ta làm

Page 163: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ số phận của mình, nhưng trongngắn hạn chúng ta lại là tù binh củanhững tư tưởng do chính mình tạo ra.Phải kịp thời nhận ra mối nguy ta mớicó hi vọng tránh được con đườngnguy hiểm đó.

Nước Anh và nước Mỹ hiện nayhoàn toàn không giống với nước Đứccủa Hitler mà chúng ta biết trong cuộcchiến này. Nhưng bất cứ người nghiêncứu lịch sử tư tưởng xã hội nào cũngkhông thể bỏ qua sự tương đồng,không chỉ bề ngoài, của sự phát triểncác ý tưởng ở Đức trong và sau Chiếntranh Thế giới I với những luồng tưtưởng đang lan tràn trong các nướcdân chủ. Ở đây người ta cũng đang

Page 164: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thể hiện rõ quyết tâm giữ nguyên cáccơ cấu tổ chức được thành lập chomục đích quốc phòng để sử dụng chocông cuộc kiến thiết trong thời bình.Ở đây cũng có cùng xu hướng coithường tư tưởng tự do thế kỉ XIX,cùng “chủ nghĩa hiện thực” giả dối vàcũng sẵn sàng chấp nhận “các xuhướng không thể đảo ngược” như làmột định mệnh, ít nhất chín trongmười bài học mà các nhà cải cách lớn

ếng kêu gọi chúng ta rút ra từ cuộcchiến tranh này cũng chính là nhữngbài học mà người Đức đã học được từcuộc chiến tranh trước và nhờ đó màhọ đã tạo ra hệ thống quốc xã. Đọccuốn sách này, độc giả sẽ có một vài

Page 165: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cơ hội để nhận ra rằng trong nhiềulĩnh vực chúng ta đang đi theo nướcĐức, với khoảng cách là từ mười lămđến hai mươi lăm năm. Người takhông muốn nhắc lại chuyện đó,nhưng cái thời mà các nhà ên phongcòn coi chính sách xã hội chủ nghĩacủa Đức là thí dụ đáng theo chưa phảilà xa, cũng như mới gần đây thôi mọicon mắt của những người cấp ếnđều đổ dồn vào Thụy Điển. Còn nếu đixa hơn nữa thì không thể không nhớrằng chính sách và hệ tư tưởng Đức đãcó ảnh hưởng sâu sắc như thế nào đốivới lí tưởng của cả một thế hệ ngườiAnh và ở một chừng mực nào đó, đốivới cả người Mỹ trước Chiến tranh

Page 166: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Thế giới I.

Tác giả đã sống hơn nửa cuộc đờitrưởng thành ở nước Áo quê hương,gắn bó với môi trường trí tuệ Đức,nửa còn lại ở Anh và Mỹ. Trong giaiđoạn thứ hai này, càng ngày tác giảcàng n tưởng rằng ít ra là một số thếlực đã từng giết chết nền tự do Đứccũng đang hoạt động tại đây, trong khiđó đặc điểm và nguồn gốc của hiểmnguy lại được nhận thức một cách hờihợt hơn ở Đức trước kia. Bi kịch ở chỗlà người ta vẫn chưa nhìn thấy rằngtại Đức, đa số những người tử tế,những người được coi là mẫu mực vàđược mọi người trong các nước dânchủ ngưỡng mộ, đã dọn đường cho

Page 167: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những lực lượng hiện thân của nhữngđiều mà họ ghê tởm. Để tránh một sốphận như thế, chúng ta phải tỉnh táo,chúng ta phải sẵn sàng xét lại nhữngniềm hi vọng và khát vọng đã ăn sâubén rễ và bác bỏ chúng nếu chúngchứa đựng nguồn gốc của hiểm nguy.Hiện thời, mọi việc đều chứng tỏ rằngchúng ta chưa có đủ dũng khí trí tuệcần thiết để công nhận những sự lầmlẫn của mình. Chúng ta không muốnnhìn nhận rằng sự ngóc đầu dậy củachủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quốcxã không phải là phản ứng chống lạicác xu hướng xã hội chủ nghĩa trongquá khứ mà là sự ếp tục và pháttriển tất yếu của chính các xu hướng

Page 168: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đó. Nhiều người không muốn côngnhận sự kiện này, ngay cả khi sựtương đồng giữa những đặc điểm xấuxa nhất của các chế độ cộng sản Ngavà chủ nghĩa xã hội quốc gia Đức đãtrở nên rõ ràng. Kết quả là nhiềungười, trong khi bác bỏ hệ tư tưởngquốc xã và căm thù mọi biểu hiện củanó, lại đi theo những lí tưởng mà nếuđược thực hiện thì sẽ dẫn thẳng đếnchế độ chuyên chế mà họ căm thù.

Mọi so sánh giữa những con đườngphát triển của các nước khác nhauđều dễ gây ngộ nhận. Nhưng lí lẽ củatôi được xây dựng không chỉ dựa trênnhững so sánh kiểu đó. Tôi cũngkhông khẳng định sự tất yếu của bất

Page 169: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cứ con đường nào. Nếu vấn đề làkhông tránh khỏi như thế thì còn viếtlàm gì. Tôi chỉ khẳng định rằng có thểngăn chặn được một số xu hướng nếukịp thời làm cho dân chúng hiểu rằngcác nỗ lực của họ đang thực sự dẫntới đâu, cho đến mãi gần đây hi vọngđược lắng nghe là không cao. Nhưngbây giờ, theo tôi, thời cơ cho mộtcuộc thảo luận nghiêm túc vấn đề đãchín muồi, vấn đề không chỉ là hiệnnay đã có nhiều người nhận thứcđược nh nghiêm trọng của nó màcòn có một số lí do nữa buộc chúng taphải nhìn thẳng vào sự thật vào lúcgiao thời này.

Có thể có người cho rằng bây giờ

Page 170: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không phải là lúc nêu ra vấn đề chứađựng những quan điểm xung đột sâusắc đến như thế. Nhưng chủ nghĩa xãhội mà chúng ta nói đến ở đây khôngphải là vấn đề đảng phái và các câuhỏi mà chúng ta thảo luận cũng chẳngliên quan gì đến những cuộc tranhluận giữa các chính đảng. Bản chất củavấn đề không bị ảnh hưởng bởi việcmột số nhóm muốn có nhiều chủnghĩa xã hội hơn, còn những nhómkhác thì muốn bớt chủ nghĩa xã hội đi;bởi một số người kêu gọi chủ nghĩa xãhội nhân danh quyền lợi của phầnnày của xã hội, trong khi những ngườikhác lại nhân danh quyền lợi củaphần khác. Điều đáng lưu ý là, ngày

Page 171: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hôm nay, những người có khả năngảnh hưởng đến ến trình phát triểncủa đất nước không ít thì nhiều, đềulà những người xã hội chủ nghĩa cả. Vìvậy, lời tuyên bố “tất cả chúng ta giờđây đều là người theo chủ nghĩa xãhội” không còn phải nhắc đi nhắc lạinữa: đây là điều quá rõ ràng. Ít ngườicòn tỏ ra hoài nghi việc chúng ta phải

ến lên chủ nghĩa xã hội và các cuộctranh luận chỉ xoay quanh các tiểu tiếtcủa phong trào, chỉ xoay quanh vấnđề tôn trọng quyền lợi của nhóm nàyhay nhóm khác mà thôi.

Chúng ta đang ến theo hướng đóvì đấy là ý chí của đa số. Nhưng chưahề có và hiện cũng không có nhân tố

Page 172: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khách quan nào làm cho việc ến lênchủ nghĩa xã hội trở thành tất yếu cả.Chỉ có kết cục bi thảm tất yếu của“hoạch định” mà chúng ta sẽ bàn đếntrong phần nội dung ếp sau. Vấn đềđáng quan tâm là: phong trào này sẽđưa chúng ta đến đâu? Và nếu nhữngngười mà niềm n vốn là điểm tựacủa phong trào này bắt đầu chia sẻnhững ngờ vực mà hôm nay mới chỉ ítngười nói tới thì liệu họ có trở nênhoảng loạn mà rời bỏ cái giấc mơ đãlàm điên đầu cả thế hệ chúng ta, cóđoạn tuyệt với nó không? Giấc mơ củacả thế hệ chúng ta sẽ đưa chúng tađến đâu - đây không phải là vấn đềcủa các đảng phái, đây là vấn đề mà

Page 173: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mỗi chúng ta đều phải giải quyết. Cóbi kịch nào lớn hơn cái bi kịch mà, nếuchúng ta, trong khi cố gắng giải quyếtvấn đề tương lai của nhân loại vàhướng đến những lí tưởng cao cảnhất, lại vô nh tạo ra trên thực tếmột chế độ trái ngược hoàn toàn vớinhững điều chúng ta mong muốn, haykhông?

Có một lí do cấp bách nữa buộcchúng ta phải suy nghĩ thấu đáo, đấylà: lực lượng nào đã sinh ra chủ nghĩaxã hội quốc gia? Chỉ có như thế chúngta mới có thể hiểu rõ được kẻ thù,hiểu rõ được vì sao chúng ta lại cùngchung sức chiến đấu. Chẳng cần phảichứng minh rằng chúng ta còn chưa

Page 174: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thật hiểu những lí tưởng ch cực màchúng ta đang bảo vệ trong cuộc chiếntranh này. Chúng ta biết rằng chúng tađang bảo vệ quyền tự do xây dựngcuộc đời theo các ý tưởng của mình.Thế đã là nhiều, nhưng vẫn chưa đủ.Chưa đủ để chúng ta giữ vững niềm

n trong cuộc chiến đấu chống lạinhững kẻ vẫn coi tuyên truyền, cả thôlậu lẫn nh vi, là vũ khí chủ yếu. Nólại càng không đủ bởi vì sau chiếnthắng chúng ta sẽ phải đối mặt vớinhững hậu quả của đường lối tuyêntruyền đó, chắc chắn đây là nhữnghậu quả lâu dài, cả trong các nướcthuộc phe Trục, cũng như trong cácnước chịu ảnh hưởng của phe này.

Page 175: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chưa đủ, nếu chúng ta muốn thuyếtphục người khác chia sẻ các lí tưởngvà chiến đấu cùng với chúng ta; chưađủ, nếu chúng ta muốn xây dựng mộtthế giới mới, an toàn hơn và tự dohơn.

Đáng buồn, nhưng đây lại là sựthật: toàn bộ kinh nghiệm mà cácnước dân chủ ến hành để đối phóvới các chế độ độc tài, các cố gắng củanhững nước này trong công tác tuyêntruyền sau đó cũng như việc xác địnhnhiệm vụ của cuộc chiến, đã chochúng ta thấy rõ sự mù mờ và thiếunhất quán của các mục êu, điều đóchỉ có thể được lí giải là do sự thiếu rõràng của lí tưởng và sự thiếu hiểu biết

Page 176: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

về bản chất của những sự khác biệtgiữa các chế độ dân chủ và những kẻthù của họ. Chúng ta đã tự làm mìnhrối trí vì, thứ nhất, chúng ta thực thà

n vào một số lời tuyên bố của địchthủ và thứ hai, không chịu n rằng kẻthù cũng thực sự tin tưởng vào một sốquan điểm mà chính chúng ta đangtheo. Chẳng phải là tất cả chúng ta, cảcác đảng cánh tả lẫn cánh hữu, đều đãbị lừa khi cho rằng Đảng xã hội chủnghĩa quốc gia bảo vệ chủ nghĩa tưbản và chống lại mọi biểu hiện củachủ nghĩa xã hội đấy ư? Chẳng phải làngười ta đã từng đề nghị lấy; khi thìyếu tố này, khi thì yếu tố khác của hệthống của Hitler làm hình mẫu phải

Page 177: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

theo, tuồng như các yếu tố đó khôngphải là một phần không thể tách rờicủa một hệ thống thống nhất vàkhông thể kết hợp với chế độ xã hộitự do mà chúng ta muốn bảo vệ haysao? Chỉ vì không hiểu rõ kẻ thù củamình mà chúng ta đã phạm hàng loạtsai lầm, cả trước cũng như sau khicuộc chiến xảy ra. Có cảm tưởng rằngchúng ta không muốn m hiểu conđường dẫn tới chế độ toàn trị vì sựhiểu biết như thế sẽ đe dọa phá tanmột vài ảo tưởng gần gũi với tâm hồncủa chúng ta.

Chúng ta vẫn không thể đối phóthành công với người Đức vì chúng tachưa hiểu được tư tưởng và cội nguồn

Page 178: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tư tưởng đó của họ. Các luận điểm vềsự đồi bại của người Đức, mà ta đượcnghe nói nhiều trong thời gian gầnđây, không thể đứng vững trước bất kìlời chỉ trích nào và cũng không hoàntoàn đáng n với ngay cả nhữngngười phát minh ra chúng. Đấy làchưa nói đến việc họ đã thóa mạ mộtloạt các nhà tư tưởng người Anh,những người thường xuyên thamkhảo và ếp thu được những điều tốtnhất và không chỉ những điều tốt nhấtcủa tư tưởng Đức trong suốt một thếkỉ qua. Xin nhớ lại, thí dụ như JohnStuart Mill, người tám mươi năm vềtrước đã lấy cảm hứng từ hai ngườiĐức là Goethe và Wilhelm von

Page 179: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Humboldt, để viết nên luận văn OnLiberty (Bàn về tự do) sáng chói củamình. Mặt khác, hai bậc ền bối cóảnh hưởng nhất đến tư tưởng quốc xãlại là Thomas Carlyle và HoustonStewart Chamberlain, một người Scotvà một người Anh. Tóm lại, các luậnđiểm như thế không đem lại thanhdanh cho các tác giả của chúng vì rấtdễ nhận ra rằng chúng chỉ là nhữngmô phỏng thô thiển lí luận phân biệtchủng tộc của Đức mà thôi.

Vấn đề hoàn toàn không phải là vìsao người Đức lại xấu, có lẽ họ cũngchẳng tốt mà cũng chẳng xấu hơn cácdân tộc khác, mà là những điều kiệntrong vòng bảy mươi năm qua đã để

Page 180: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cho một số tư tưởng nhất định mđược sức mạnh và trở thành chủ đạotrong xã hội Đức và vì sao kết quả đólại giúp một số phần tử xấu xa nhấtrốt cuộc lại giành được quyền lực ởnước Đức. Nếu chúng ta căm thù mọithứ liên quan đến Đức chứ không cămthù các tư tưởng đang thống lĩnh tâmhồn người Đức thì chưa chắc chúng tađã hiểu được mối nguy thật sự củachúng ta đang đến từ đâu. Đấy là tháiđộ thoát li thực tế, thái độ nhắm mắttrước các quá trình đang diễn rakhông chỉ ở Đức, không chịu xem xétlại những tư tưởng du nhập từ nướcĐức, thái độ đó có thể sẽ làm chúng talầm lạc chẳng khác gì người Đức vậy.

Page 181: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Quy chủ nghĩa quốc xã cho sự đồi bạicủa người Đức còn nguy hiểm gấp đôivì với cái cớ như thế người ta dễ dàngáp đặt cho chúng ta chính những thiếtchế đã tạo ra sự đồi bại đó.

Những lời giải thích các sự kiện ởĐức và Ý được đưa ra trong cuốn sáchnày khác hẳn với quan điểm của đa sốcác nhà quan sát ngoại quốc và nhữngngười lưu vong vì lí do chính trị từnhững nước này. Nếu quan điểm củatôi đúng thì nó đồng thời cũng chophép giải thích vì sao những người lưuvong và các phóng viên Anh, Mỹ, màđa số là có quan điểm xã hội chủnghĩa, đã không thể nhìn ra vấn đềnhư nó vốn là. Cái lí thuyết vừa hời

Page 182: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hợt vừa sai lầm, cho rằng chủ nghĩa xãhội quốc gia chỉ là phản ứng củanhững nhóm người mà lợi ích và đặcquyền sẽ bị chủ nghĩa xã hội đe dọa,lại được tất cả những người đã từngtham gia vào phong trào tư tưởngđưa đến chiến thắng của chủ nghĩa xãhội quốc gia ủng hộ, nhưng đến mộtlúc nào đó giữa những người này vàquốc xã bỗng phát sinh mâu thuẫn vàhọ buộc phải bỏ nước ra đi. Nhưngviệc những người đó là lực lượng đốilập đáng kể duy nhất đối với quốc xãđã chứng tỏ rằng trên thực tế toànthể nhân dân Đức là những người xãhội chủ nghĩa, theo nghĩa rộng nhấtcủa từ này, và rằng chủ nghĩa tự do,

Page 183: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

theo cách hiểu ban đầu của nó, đã bịchủ nghĩa xã hội thế chỗ. Tôi sẽ cốgắng chứng minh rằng xung đột giữanhững người xã hội chủ nghĩa quốcgia “cánh tả” và “cánh hữu” là tất yếu,là thứ xung đột luôn nảy sinh giữa cácphe phái xã hội chủ nghĩa. Nếu quanđiểm của tôi đúng thì ta có thể rút rakết luận rằng những người nhập cưtheo tư tưởng xã hội chủ nghĩa, mặcdù dự định của họ là tốt đẹp, trênthực tế đang thúc đẩy các nước ếpnhận họ đi theo con đường của nướcĐức.

Nhiều người Anh, bạn tôi, đãchoáng váng trước các ý kiến mang

nh phát xít của những người nhập

Page 184: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cư Đức, thế mà nếu xét theo quanđiểm thì đấy lại là những người xã hộichủ nghĩa chính cống. Người Anh chođó là do nguồn gốc Đức mà ra, nhưngtrên thực tế nguyên nhân lại nằmtrong quan điểm của những người đó.Đơn giản là, về quan điểm, nhữngngười này có điều kiện ến xa hơnnhững người xã hội chủ nghĩa Anh,Mỹ vài bước mà thôi. Dĩ nhiên là donhững đặc điểm của truyền thống Phổmà những người xã hội chủ nghĩa Đứccó được một sự ủng hộ rộng rãi. Sựtương đồng nội tại giữa chủ nghĩaquân phiệt Phổ và chủ nghĩa xã hộivốn là niềm tự hào dân tộc của ngườiĐức chỉ càng củng cố thêm cho luận

Page 185: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điểm chính của tôi. Nhưng sẽ là sailầm khi cho rằng tinh thần của dân tộcchứ không phải chủ nghĩa xã hội đãdẫn đến sự phát triển của chế độ toàntrị trên đất Đức, vì không phải chủnghĩa quân phiệt Phổ mà là thếthượng phong của các quan điểm xãhội chủ nghĩa đã gắn bó nước Đức vớinước Ý và nước Nga. Chủ nghĩa xã hộiquốc gia không phải là con đẻ của cácgiai cấp có đặc quyền đặc lợi, gắn bóvới truyền thống Phổ, mà là con đẻcủa đám đông.

Page 186: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

I. Con đường bị chối bỏ

Luận đề cơ bản của cương lĩnh này là:không phải rằng hệ thống kinh doanh tựdo lấy lợi nhuận làm mục đích đã bị thấtbại hoàn toàn ngay trong thế hệ này, màlà cương lĩnh đó chưa khi nào được đemra thực thi.

F. D. Roosevelt

Trong quá trình phát triển, khi nềnvăn minh bỗng làm một cú rẽ ngoặtbất ngờ, khi đáng lẽ phải là ến bộ thìta lại phát hiện thấy những mối đedọa từ tất cả các hướng, dường nhưđang đưa ta trở về thời kì mông muội,thế là chúng ta sẵn sàng kết án tất cảmọi thứ, trừ chính chúng ta. Chúng tachẳng đã lao động hết mình với

Page 187: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những lí tưởng trong sáng nhất đósao? Để cải tạo thế giới, những conngười thông thái nhất chẳng đã suynghĩ nát óc đó sao? Chúng ta chẳng đãtừng mơ ước và hi vọng có nhiều tựdo hơn, nhiều công bằng hơn và sungtúc hơn đó sao? Và nếu kết quả khácxa với mục êu - nếu thay cho tự dovà thịnh vượng lại là cảnh nô lệ vàbần hàn - thì đấy có phải là sự canthiệp của những lực lượng đen tối,làm hỏng các dự định của chúng ta, cóphải là chúng ta đã trở thành nạnnhân của một thế lực độc ác nào đó,phải đánh bại nó thì mới mong trở lạiđược con đường dẫn tới hạnh phúchay không? Ai có lỗi? Dù câu trả lời có

Page 188: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là gì đi chăng nữa, dù đấy có thể làtên tư sản độc ác, dù đấy có thể làbản nh xấu xa của một dân tộc nàođó, dù đấy có thể là sự ngu dốt củacác thế hệ cha anh hay dù đấy là hệthống xã hội vẫn chưa được lột xáchoàn toàn, dù chúng ta đã đấu tranhchống lại suốt nửa thế kỉ qua - thì tấtcả chúng ta đều n tưởng tuyệt đốimột điều (ít nhất là cho đến tận thờigian gần đây chúng ta vẫn n nhưthế): Các tư tưởng chính yếu, đượccông nhận rộng rãi trong thế hệ vừaqua và hiện vẫn được những người tửtế dùng làm kim chỉ nam trong ếntrình cải tạo xã hội, không thể lànhững tư tưởng sai lầm. Chúng ta sẵn

Page 189: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sàng chấp nhận mọi lời giải thích chocuộc khủng hoảng hiện nay của nềnvăn minh của chúng ta trừ mộtnguyên nhân: cuộc khủng hoảng nàychính là hậu quả của một sai lầmmang nh nguyên tắc, đấy là việc theođuổi một vài lí tưởng yêu quý củachúng ta đã đưa đến những kết quảkhác xa những điều chúng ta kì vọng.

Hôm nay, khi toàn bộ sức lực đượchuy động để giành chiến thắng, chúngta khó mà nhớ được rằng mình đangbảo vệ những giá trị mà ngay trướcchiến tranh đã từng bị đe dọa ở nướcAnh và bị phá hoại ở những nướckhác. Là những người tham gia vàchứng nhân của cuộc chiến đấu một

Page 190: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mất một còn giữa các dân tộc nhằmbảo vệ những lí tưởng khác nhau,chúng ta cần phải nhớ rằng khởi kìthủy cuộc đụng độ này vốn là cuộcđấu tranh của các hệ tư tưởng xuấtphát từ một nền văn minh châu Âuthống nhất và các xu hướng, mà đỉnhđiểm của chúng chính là các chế độtoàn trị hiện nay, lại không chỉ giớihạn trong những nước đã trở thànhnạn nhân của chúng. Và mặc dùnhiệm vụ chính hiện nay là giànhchiến thắng, nhưng cần phải hiểu rằngchiến thắng sẽ chỉ tạo cho chúng tathêm một cơ hội để xem xét nhữngvấn đề quan trọng nhất của quá trìnhphát triển và m biện pháp nhằm

Page 191: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tránh lặp lại số phận của các nền vănminh thân thuộc với chúng ta mà thôi.

Trong những ngày này, thật khó màkhông nghĩ rằng nước Đức, nước Ý haynước Nga như những thế giới khác,chứ không phải là những cành nhánhcủa cùng một cây tư tưởng mà chúngta đã cùng góp phần vun đắp. Dù saomặc lòng, ện nhất và đơn giản nhấtlà hãy coi kẻ thù như những ngườikhác hẳn với chúng ta và n rằngnhững chuyện diễn ra ở nước họ sẽkhông thể nào diễn ra ở đây được.Thế mà trước khi chế độ toàn trị xuấthiện, nói chung lịch sử của các nướcnày có nhiều điểm vốn quen thuộc vớichúng ta. Cuộc xung đột ngoại tại là

Page 192: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kết quả của quá trình chuyển hóa tưtưởng toàn châu Âu, trong đó một sốnước lún sâu hơn chúng ta và vì vậymà mâu thuẫn với lí tưởng của chúngta, nhưng điều đó không có nghĩa làquá trình chuyển hóa này không hềđụng chạm tới chúng ta.

Có lẽ người Anh thật khó mà hiểuđược rằng tư tưởng và ý chí của conngười đã làm cho thế giới này trởthành cái mà nó đang là (mặc dùngười ta không nghĩ rằng kết quả sẽnhư thế, nhưng ngay cả khi đối mặtvới hiện thực người ta cũng thườngkhông muốn xét lại quan điểm củamình), vì may mắn là trong quá trìnhchuyển hóa, tư tưởng của người Anh

Page 193: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đã tỏ ra chậm chạp hơn tư tưởng củacác dân tộc châu Âu khác. Cho đếnnay chúng ta vẫn thường nghĩ về lítưởng như là những lí tưởng màchúng ta sẽ phải biến thành hiện thựcmà không nhận ra rằng trong haimươi lăm năm qua các lí tưởng đó đãlàm toàn bộ thế giới, cũng như đấtnước ta, thay đổi đến mức nào. Chúngta vẫn n rằng cho đến tận thời giangần đây chúng ta vẫn còn sống theocác nguyên tắc được gọi một cách mậpmờ là hệ tư tưởng của thế kỉ XIX haylà tư tưởng laissez-faire. Nếu đemnước Anh so sánh với những nướckhác hoặc theo quan điểm của nhữngngười chủ trương tăng tốc cải cách thì

Page 194: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

niềm n đó là có cơ sở. Mặc dù chođến tận năm 1931 nước Anh và nướcMỹ vẫn ến rất chậm trên con đườngmà các nước khác đã lún sâu vào, thếmà chúng ta cũng đã đi xa đến mứcchỉ những người còn nhớ những ngàytrước Chiến tranh Thế giới I mới biếtmột thế giới tự do là như thế nào[1].

Nhưng điều chủ yếu - điều mà chưamấy người nhận thức được - khôngphải là mức độ của những đổi thay đãdiễn ra trong thế hệ vừa qua mà lànhững thay đổi này đã làm biến đổihoàn toàn xu hướng phát triển tưtưởng và trật tự xã hội của chúng ta.Trong hai mươi lăm năm qua, khibóng ma của chủ nghĩa toàn trị còn

Page 195: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chưa trở thành mối đe dọa thực tế,chúng ta đã càng ngày càng xa rờinhững lí tưởng nền tảng của nền vănminh phương Tây. Con đường pháttriển mà chúng ta đã bước chân lênvới những hi vọng trong sáng nhất lạidẫn chúng ta đến những nỗi kinhhoàng của chế độ toàn trị. Đấy là mộtđòn nặng nề giáng vào cả một thế hệ,thế mà cho đến nay những người đạidiện cho nó vẫn không chịu xem xétmối liên hệ giữa hai sự kiện này.Nhưng kết quả đó chỉ một lần nữakhẳng định sự sáng suốt của nhữngngười đã đặt nền móng cho triết lí tựdo, loại triết lí mà chúng tôi vẫn tự coimình là những người kế tục của họ.

Page 196: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chúng ta đã dần dần từ bỏ tự do kinhtế, thiếu nó thì trong quá khứ tự docá nhân và tự do chính trị cũng khôngbao giờ tồn tại được. Và mặc dù cácnhà tư tưởng vĩ đại của thế kỉ XIX làDe Tocqueville và Acton đã khẳngđịnh một cách không úp mở rằng chủnghĩa xã hội là chế độ nô lệ, nhưngchúng ta vẫn ến, tuy chậm chạpnhưng đúng hướng, về phía chủ nghĩaxã hội. Bây giờ, khi trước mắt chúng taxuất hiện những hình thức mới củachế độ nô lệ, chúng ta mới nhận rarằng hóa ra chúng ta đã hoàn toànquên những lời cảnh báo đó, hóa rachúng ta không thể nhận ra mối liênhệ giữa hai sự kiện này[2].

Page 197: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Các xu hướng xã hội chủ nghĩa hiệnnay đồng nghĩa với sự đoạn tuyệthoàn toàn không chỉ với những tưtưởng mới xuất hiện trong thời giangần đây mà còn đoạn tuyệt với tất cả

ến trình phát triển của nền văn minhphương Tây. Chuyện đó càng trở nênrõ ràng nếu ta xem xét nh hình hiệnnay trong bối cảnh lịch sử dài hơi hơnthay vì chỉ trong thế kỷ XIX. Chúng tasẵn sàng chia tay không chỉ với cácquan điểm của Coben và Bright, củaAdam Smith và Hume hay thậm chí cảLocke và Milton, mà còn sẵn sàng chiatay với các giá trị nền tảng của nềnvăn minh của chúng ta, có xuất xứ từthời Hy-La cổ đại và Thiên Chúa giáo.

Page 198: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chúng ta quét sạch không chỉ chủnghĩa tự do thế kỉ XVIII-XIX mà cònquét sạch các nguyên lí cơ bản củachủ nghĩa tự do cá nhân kế thừa từEramus và Montaigne, Cicero vàTacitus, Pericles và Thucydides.

Lãnh tụ đảng quốc xã có thể đãkhông ngờ rằng mình đúng đến mứcnào khi gọi cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa quốc gia là Phản-Phục Hưng.Đây là bước đi quan trọng trên conđường phá hủy nền văn minh đượcxây dựng trên các nguyên tắc của chủnghĩa cá nhân từ thời Phục Hưng. Hiệnnay từ chủ nghĩa cá nhân bị gán cho ýnghĩa êu cực và thường được liêntưởng với nh ích kỉ và thói tự phụ.

Page 199: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nhưng khi đem chủ nghĩa cá nhân đốilập với chủ nghĩa xã hội và các hìnhthức khác của chủ nghĩa tập thể,chúng tôi muốn nói đến một nh chấtkhác hẳn, ý nghĩa của nó sẽ dần dầnđược làm rõ trong cuốn sách này. Hiệnnay chỉ cần nói rằng chủ nghĩa cánhân, có nguồn gốc từ Thiên Chúagiáo và triết học cổ đại, vào thời PhụcHưng đã được thể hiện một cách trọnvẹn và đặt nền móng cho cái mà ngàynay chúng ta gọi là nền văn minhphương Tây. Đặc điểm chủ yếu của nólà sự tôn trọng cá nhân con người nhưnó vốn là, nghĩa là trong sinh hoạt, dùđấy có là lĩnh vực đặc thù đến đâu,con người hoàn toàn có quyền giữ các

Page 200: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan điểm cũng như sở thích riêngcủa mình và niềm n rằng mỗi ngườicần phải phát triển những năng khiếuđã được tạo hóa ban cho anh ta. Tôikhông muốn sử dụng từ “tự do” đểbiểu thị những giá trị từng giữ thếthượng phong trong thời kì đó: việc sửdụng thường xuyên và không phải lúcnào cũng đúng chỗ đã làm cho ý nghĩacủa từ này trở thành mù mịt. “Khoandung” có thể là từ chính xác nhất. Nóhoàn toàn có thể truyền đạt được ýnghĩa của các lí tưởng và giá trị từngngự trị trên bầu trời suốt mấy thế kỉqua và chỉ gần đây mới ngả dần vềphía chân trời để rồi biến mất hẳncùng với sự xuất hiện của nhà nước

Page 201: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn trị.

Sự chuyển hóa một cách từ từ hệthống thứ bậc được tổ chức một cáchcứng nhắc - việc biến nó thành hệthống cho phép người ta ít nhất cũngđược thử thu xếp cuộc sống của mìnhvà cho họ khả năng lựa chọn, từ muônhình vạn trạng các hình thức hoạtđộng, những lĩnh vực phù hợp vớithiên hướng của mình - là sự chuyểnhóa liên quan mật thiết đến sự pháttriển của thương mại. Một quan niệmmới về đời sống, hình thành trong cáctrung tâm thương mại ở miền Bắcnước Ý đã theo các con đường buônbán mà lan tỏa sang phía Tây và phíaBắc, qua Pháp và miền Đông-Nam

Page 202: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đức, tới Hà Lan và các hòn đảo nướcAnh, ăn sâu bén rễ ở những nơi màcường quyền không đủ sức bóp nghẹtnó. Nó đơm hoa kết trái ở Hà Lan vàAnh, lần đầu ên có điều kiện pháttriển tự do trong một thời gian dài vàđã trở thành nền tảng trong sinh hoạtchính trị và xã hội của những nướcnày. Chính từ đây, vào cuối thế kỉ XVII- XVIII nó bắt đầu lan tỏa, với nhữnghình thức phát triển hơn, sang phíaTây và phía Đông, sang Tân Thế giới vàvào Trung Âu, những nơi mà các cuộcchiến tranh hao người tốn của và ápbức chính trị đã không tạo điều kiệncho hệ tư tưởng mới đâm chồi nảy lộcở mức độ tương tự[3].

Page 203: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Giải phóng cá nhân khỏi tất cả cácquy định và luật lệ kìm hãm các hoạtđộng thường ngày của mình là xuhướng phát triển chủ đạo trong suốtgiai đoạn này của lịch sử châu Âu. Vàchỉ khi quá trình đó đã hội đủ sứcmạnh người ta mới bắt đầu hiểu đượcrằng những cố gắng mang nh tự phátvà không bị kiểm soát của các cá nhânđã tạo ra nền móng cho hệ thống kinhtế phức tạp. Như vậy là việc thiết lậpnhững nguyên tắc tự do kinh tế chỉxảy ra sau khi hoạt động kinh tế đãphát triển - một sản phẩm phụ khônghề được dự liệu và khá bất ngờ của tựdo chính trị.

Có thể sự bùng nổ của khoa học,

Page 204: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đồng hành với việc truyền bá tưtưởng tự do từ Ý vào Anh và một loạtnước khác, chính là kết quả lớn nhấtcủa sự giải phóng năng lượng của cáccá nhân. Dĩ nhiên là trong các giaiđoạn khác của lịch sử, sức sáng tạocủa con người cũng không hề kém. Cácmón đồ chơi tự động nh xảo và cáckết cấu cơ khí khác, được chế tạotrong thời kì mà ngành công nghiệpchưa phát triển (trừ những ngành nhưkhai khoáng và chế tạo đồng hồ lànhững ngành hầu như không bị kiểmsoát và hạn chế) đã chứng tỏ điều đó.Nhưng nói chung, các cố gắng nhằmáp dụng các phát minh cơ khí vào sảnxuất công nghiệp, trong đó có cả

Page 205: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những phát minh đầy triển vọng, đềubị chặn đứng, cũng như để bảo vệ sựthống nhất về tư tưởng người ta đãchặn đứng mọi khát vọng đối với trithức. Quan điểm của đa số cho rằngcái gì nên, cái gì không nên, cái gìđúng, cái gì sai đã bóp chết mọi sángkiến cá nhân, chỉ đến khi tự do kinhdoanh mở đường cho việc sử dụng cáctri thức mới thì mọi thứ mới có thểđược đem ra thử nghiệm, miễn là cóngười sẵn sàng chịu rủi ro và chi ền.Đấy là giai đoạn phát triển như vũ bãocủa khoa học (xin nói thêm rằng nóichung các Mạnh Thường Quân thườnglại không phải là những người đượcchính quyền chỉ định để chuyên lo về

Page 206: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khoa học), đã dẫn đến sự thay đổihoàn toàn bộ mặt của thế giới trongmột trăm năm mươi năm qua.

Như vẫn thường xảy ra, kẻ thù chứkhông phải những người bạn của nềnvăn minh lại là người nhìn thấy rõ bảnchất của nền văn minh. “Sự nổi dậycủa cá nhân chống lại cộng đồng, thứbệnh kinh niên của phương Tây”, nhưAugust Comte, một người có tư tưởngtoàn trị nổi ếng thế kỉ XIX, đã mô tảchính xác là lực lượng đã xây dựngnên nền văn minh của chúng ta. Việclàm cho tất cả các giai cấp trong xã hộiđều nhận thức được các nguyên tắccủa tự do, việc phát triển và việctruyền bá một cách có hệ thống tư

Page 207: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tưởng mới, vốn chỉ nảy mầm ở nhữngkhu vực có hoàn cảnh thuận lợi, làmột đóng góp to lớn của thế kỉ XIX đốivới sự thăng ến của chủ nghĩa cánhân. Kết quả là tư tưởng tự do đãvượt biên giới Anh và Hà Lan vàtruyền bá ra khắp lục địa châu Âu.

Quá trình này đem lại kết quảngoài mọi sự mong đợi. Ở bất cứ nơinào, khi mà các rào cản đối với sựsáng tạo của con người được dỡ bỏthì người ta đều có điều kiện đáp ứngcác nhu cầu ngày càng gia tăng củamình. Và khi êu chuẩn của cuộc sốngđược nâng lên thì người ta lại pháthiện ra các mặt tối không thể chấpnhận được, quá trình này đã mang lại

Page 208: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lợi ích cho tất cả các giai cấp. Khôngđược đánh giá các sự kiện của thờibuổi bùng nổ ấy bằng êu chuẩn củangày hôm nay, chính các êu chuẩnnày cũng là kết quả của quá trình đó,làm như thế nhất định ta sẽ phát hiệnra rất nhiều khiếm khuyết của thời kìấy. Muốn hiểu ý nghĩa của sự pháttriển đó đối với các nhân chứng vàngười đương thời, ta phải so sánh kếtquả của nó với hi vọng và ước mơ củanhững thế hệ trước đó. Nhìn vấn đềnhư thế ta sẽ thấy rằng thành công đãvượt mọi ước mơ ngông cuồng nhất:đến đầu thế kỉ XX người công nhân ởphương Tây đã đạt được mức độ sungtúc về vật chất, sự độc lập và niềm n

Page 209: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vào tương lai mà một trăm năm trướctưởng như không thể nào với tớiđược.

Nếu xem xét giai đoạn này trongmột viễn cảnh lịch sử rộng lớn hơn thìphải nói rằng cảm giác hoàn toàn mớivề quyền lực của con người đối với sốphận và niềm n vào khả năng cảithiện không giới hạn điều kiện sốngcủa mình chính là kết quả có ý nghĩanhất của tất cả các thành tựu đó.Thành công lại sinh ra những thamvọng mới - con người hiển nhiên cóquyền đó. Nhưng khi những điều vốnđược coi là ước mơ có khả năngtruyền cảm hứng cho người ta làmviệc đã trở thành những điều bình

Page 210: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thường thì tốc độ phát triển lại bị coilà quá chậm. Và khi đó những nguyêntắc vốn là nền tảng của quá trình lại bịcoi là lực hãm, bị coi là trở ngại, phảiđược dẹp bỏ chứ không còn là điềukiện để duy trì và phát triển nhữngthành tựu đã đạt được nữa.

* * *

Chính các nguyên tắc căn bản củachủ nghĩa tự do đã ngăn cản nó biếnthành một hệ thống giáo điều; ở đâykhông có các quy tắc cứng nhắc đượcxác định một lần và vĩnh viễn. Nguyêntắc cơ bản nhất là trong khi tổ chứccác lĩnh vực hoạt động khác nhau,chúng ta phải dựa vào các lực lượng

Page 211: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tự phát của xã hội càng nhiều càng tốtvà sử dụng sự ép buộc càng ít càngtốt. Nguyên tắc này có thể được ápdụng cho vô số hoàn cảnh khác nhau.Cụ thể, việc thiết lập một cách có chủý một hệ thống xã hội để cơ chế cạnhtranh có thể hoạt động một cách hữuhiệu nhất và việc chấp nhận một cáchthụ động các thiết chế xã hội nhưchúng vốn thế, là hai nguyên tắc hoàntoàn khác nhau. Có lẽ tác hại lớn nhấtđối với chủ nghĩa tự do chính là sựkiên quyết của một số người ủng hộnó, những kẻ bảo vệ đến cùng một vàinguyên tắc có nh kinh nghiệm, màtrước hết là nguyên tắc laissez-faire.Theo một nghĩa nào đó thì đấy là việc

Page 212: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cần thiết và không thể nào tránhđược. Khi có rất nhiều lực lượng cạnhtranh với nhau, mỗi doanh nhân đềusẵn sàng chứng tỏ hiệu quả của mộtsố biện pháp nào đó, trong khi mặt

êu cực của chúng lại không phải lúcnào cũng thể hiện rõ hoặc thường thểhiện một cách gián ếp - trong nhữngtrường hợp như vậy người ta thườngđòi hỏi phải có các quy tắc cứng nhắcđược xác định một lần và vĩnh viễn. Vìkhông còn ai nghi ngờ nguyên tắc tựdo kinh doanh nữa, nên sức cám dỗmuốn coi nguyên tắc này là tuyệt đốiđúng, không có ngoại lệ nào, đơn giảnlà không thể cưỡng lại được.

Đa số những người truyền bá đều

Page 213: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trình bày học thuyết tự do với thái độnhư thế. Khiếm khuyết của cách ếpcận vấn đề như vậy là rất rõ: chỉ cầnbác bỏ một luận điểm cụ thể nào đólà cả tòa lâu đài sẽ sụp đổ ngay lậptức. Trong khi đó lập trường của chủnghĩa tự do lại bị suy yếu vì quá trìnhhoàn thiện khuôn khổ định chế của xãhội tự do ến triển rất chậm. Quátrình này phụ thuộc trực ếp vào sựhiểu biết của chúng ta về các lựclượng xã hội và những điều kiệnthuận lợi nhất để các lực lượng đó cóthể thể hiện được một cách đầy đủ

ềm năng của mình. Các lực lượngnày cần được ủng hộ, giúp đỡ, nhưngtrước hết là phải hiểu rõ bản chất của

Page 214: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng. Người theo chủ nghĩa tự dođối với xã hội cũng như người làmvườn đối với cây cối, muốn tạo điềukiện tốt nhất cho sự phát triển của nóanh ta phải biết càng nhiều về cơ cấuvà sự hoạt động của nó thì càng tốt.

Bất cứ người có suy nghĩ lànhmạnh nào cũng đồng ý rằng các côngthức thô thiển, được sử dụng để trìnhbày các nguyên tắc của chính sáchkinh tế thế kỉ XIX, chỉ là những cố gắngđầu ên, chúng ta còn phải học hỏinhiều, con đường chúng ta đang đicòn ềm ẩn rất nhiều khả năng chưađược biết tới. Nhưng việc ến lên lạiphụ thuộc vào khả năng nhận thứccác lực lượng mà chúng ta đã và đang

Page 215: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sử dụng. Nhiều nhiệm vụ đã rõ, thí dụnhư việc điều chỉnh hệ thống ền tệhay ngăn chặn kiểm soát độc quyền.Một số nhiệm vụ khác không hiểnnhiên như thế nhưng cũng không kémphần quan trọng, đấy là các lĩnh vựcmà chắc chắn là chính phủ có nhiềuquyền lực để làm cả việc thiện lẫn việcác. Có đầy đủ cơ sở để n rằng đếnlúc nào đó, sau khi đã học được cáchgiải quyết các vấn đề này, chúng ta cóthể sử dụng quyền lực của chính phủđể làm việc thiện.

Nhưng vì quá trình m tòi nhữngbiện pháp được gọi là “ ch cực” buộcphải diễn ra một cách chậm chạp,trong khi muốn có cải thiện ngay lập

Page 216: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tức chủ nghĩa tự do lại chỉ có thể dựavào sự tăng dần phúc lợi mà nền tựdo có thể cung cấp, nó phải thườngxuyên chiến đấu chống lại những đềnghị đe dọa chính quá trình m tòiđó. Càng ngày chủ nghĩa tự do càng bịcoi là tín điều “tiêu cực” vì với mỗi conngười cụ thể nó chỉ có thể hứa: chiathêm cho anh ta một ít ến bộ chungcủa cả xã hội, ở đây sự ến bộ lạiđược coi là đương nhiên chứ khôngphải là kết quả của chính sách kinh tếtự do nữa. Vì vậy có thể nói rằngchính thành tựu của chủ nghĩa tự docũng là nguyên nhân đưa nó đến chỗsuy tàn. Sau những thành tựu đã đạtđược, con người càng ngày càng không

Page 217: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

muốn chấp nhận những khiếm khuyếtmà anh ta cho là không cần thiết vàkhông thể chấp nhận được.

* * *

Sự cải ến một cách chậm chạp củachính sách tự do làm cho thái độ bấtmãn ngày càng gia tăng. Bên cạnh đócần phải kể đến sự bất bình chínhđáng đối với những kẻ sử dụng ngôntừ tự do nhằm che đậy các đặc quyềnđặc lợi đi ngược lại lợi ích của xã hội.Tất cả những cái đó, cộng thêm vớiđòi hỏi của xã hội ngày càng gia tăngđã dẫn đến kết quả là đến cuối thế kỉXIX niềm n vào các nguyên tắc chủyếu của chủ nghĩa tự do đã suy giảm

Page 218: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghiêm trọng. Những thành tựu đãđạt được được coi là gia tài chắc chắn,giành được một lần và mãi mãi. Mọicặp mắt đều đổ dồn vào những nhucầu mới và n chắc rằng sự sùng mộcác nguyên tắc cũ chính là vật cản trênđường tiến bộ.

Quan niệm cho rằng không thể ếptục phát triển trong khuôn khổ cũ,rằng cần phải cải tạo một cách toàndiện xã hội càng ngày càng đượcnhiều người ủng hộ. Vấn đề khôngphải là cải ến cơ chế cũ mà là dỡ bỏnó và thay thế bằng một cơ chế hoàntoàn mới. Và, vì mọi kì vọng của thếhệ mới đều hướng vào những điềumới mẻ, họ không còn quan tâm và

Page 219: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không hiểu các nguyên tắc vận hànhcủa xã hội này nữa, và vì không hiểuđược nguyên tắc vận hành của xã hộitự do, nhận thức của chúng ta vềnhững điều kiện tồn tại của nó cũnggiảm dần.

Tôi sẽ không thảo luận kĩ ở đây ảnhhưởng của việc đưa một cách thiếucân nhắc các phương pháp và thóiquen tư duy trong khoa học tự nhiênvà kĩ thuật sang lĩnh vực khoa học xãhội và không thảo luận việc nhữngngười làm khoa học tự nhiên đã mưutoan làm mất uy n kết quả nhiềunăm nghiên cứu các quá trình xảy ratrong xã hội, những kết quả không ănnhập với những thành kiến của họ và

Page 220: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mưu toan áp đặt các lý tưởng của họvề tổ chức vào lĩnh vực hoàn toànkhông phù hợp[4]. Điều quan trọngđối với tôi trong cuốn sách này làchứng minh rằng thái độ của chúng tađối với xã hội đã thay đổi một cáchtriệt để, mặc dù sự thay đổi này diễnra một cách từ từ và gần như khôngthể nhận ra được. Nhưng dường nhưtại mỗi thời điểm đấy chỉ là nhữngbiến đổi về lượng, lại được ch luỹtừng chút một và cuối cùng cách ếpcận hoàn toàn mới đối với các vấn đềxã hội đã lấn át hoàn toàn cách ếpcận của chủ nghĩa tự do cũ. Tất cả đãbị lộn ngược từ chân lên đầu: truyềnthống của chủ nghĩa cá nhân, cội

Page 221: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguồn của nền văn minh phương Tây,đã hoàn toàn bị quên lãng.

Theo các quan điểm thịnh hànhđương thời, vấn đề sử dụng một cáchhiệu quả nhất ềm lực của các lựclượng tự phát trong lòng xã hội đãkhông còn được nói tới nữa. Trênthực tế, chúng ta đã không còn dựavào những lực lượng với những kếtquả không thể dự đoán được, và cốgắng thay cái cơ chế ẩn danh và phi cá

nh bằng sự lãnh đạo tập thể và “tựgiác”, hướng tất cả các lực lượng xãhội vào những mục êu đã được xácđịnh từ trước. Có thể là quan điểmcực đoan, nhưng cuốn sách gây nhiềutranh cãi của giáo sư Karl Mannheim

Page 222: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đã thể hiện rõ nhất sự khác biệt giữahai cách ếp cận như thế. Chúng ta sẽcòn quay lại với cương lĩnh gọi là “Kếhoạch hóa vì tự do” của ông ta.“Chúng ta chưa bao giờ phải điềukhiển toàn bộ hệ thống các lực lượngtự nhiên”, K. Mannheim viết, “nhưnghôm nay chúng ta buộc phải làm điềuđó đối với xã hội… Càng ngày nhânloại càng cố gắng điều ết toàn bộ đờisống xã hội của mình, mặc dù họ chưabao giờ có ý định thiết lập một môitrường tự nhiên thứ hai[5]”.

* * *

Đáng lưu ý là sự thay đổi nhận thứclại đi theo hướng ngược với hướng

Page 223: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mà trước đây tư tưởng đã từng dịchchuyển trong không gian. Các tưtưởng của nước Anh đã lan huyềnsang phương Đông trong suốt hai thếkỉ. Nguyên tắc tự do, được thực thi ởnước Anh, đã lan truyền trên khắp thếgiới. Nhưng đến khoảng năm 1870 thìsự bành trướng của các tư tưởng củanước Anh sang phía Đông đã chấmdứt. Từ đó trở đi nó bắt đầu rút lui vànhững tư tưởng khác, phải nói làhoàn toàn không mới, thậm chí rất cũ,bắt đầu tấn công theo hướng từ Đôngsang Tây. Nước Anh đánh mất vai tròlãnh tụ nh thần trong các lĩnh vựcchính trị và xã hội và trở thành nướcnhập khẩu tư tưởng. Trong sáu mươi

Page 224: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

năm ếp theo, nước Đức trở thànhtrung tâm hình thành và truyền bá tưtưởng sang cả phía Đông lẫn phía Tây.Dù đấy có là Hegel hay Marx, List haySchmoller, Sombart hay Mannheim,dù đấy có là chủ nghĩa xã hội dướidạng cực đoan hay đơn giản là “tổchức” hoặc “kế hoạch hóa”, thì tưtưởng Đức cũng hiện diện khắp nơi,khắp mọi nơi người ta đều sẵn sàngnhập khẩu và tái tạo các định chế Đứcngay trên quê hương mình.

Phần lớn các tư tưởng mới này,trong đó có chủ nghĩa xã hội, đã sinhra bên ngoài nước Đức. Nhưng chúngđã được trau chuốt và đạt được mứchoàn thiện trên đất Đức trong hai

Page 225: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mươi lăm năm cuối thế kỉ XIX và haimươi lăm năm đầu thế kỉ XX. Bây giờngười ta đã quên sự kiện Đức là nướcdẫn đầu cả trong lí thuyết lẫn thựchành chủ nghĩa xã hội trong giai đoạnđó và một thế hệ trước khi ở Anhngười ta bắt đầu thảo luận một cáchnghiêm túc về chủ nghĩa xã hội thì ởQuốc hội Đức đã có một đảng xã hộichủ nghĩa hùng mạnh rồi. Cho đến tậnthời gian cách đây không lâu lí thuyếtxã hội chủ nghĩa vẫn được phát triểnchủ yếu là ở Đức và Áo, thậm chínhững cuộc thảo luận đang diễn ra ởNga hiện nay cũng chỉ là sự ếp tụccái mà người Đức đã bỏ dở mà thôi.Nhiều đảng viên xã hội chủ nghĩa ở

Page 226: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Mỹ và Anh không thể ngờ được rằngnhững vấn đề mà họ vừa mới khơi lênhiện nay đã được những người xã hộichủ nghĩa Đức thảo luận kĩ càng từ rấtlâu rồi.

Các nhà tư tưởng Đức có ảnhhưởng mạnh mẽ như thế không chỉ làvì nước Đức đã đạt được những ếnbộ to lớn trong lĩnh vực sản xuất vậtchất mà còn chủ yếu là vì uy n to lớnmà trường phái khoa học và triết họcĐức đã giành được trong suốt thế kỉqua, tức là sau khi Đức trở thànhthành viên đầy đủ và thậm chí dẫnđầu trong nền văn minh châu Âu.Nhưng chính cái uy n đó chẳng baolâu sau đã giúp quảng bá cho những

Page 227: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tư tưởng phá hoại các cơ sở của nềnvăn minh này. Chính người Đức, ítnhất là những người tham gia vào việctruyền bá, đã hiểu rõ cuộc xung đột:Từ lâu, trước khi chủ nghĩa quốc xãxuất hiện, ở Đức người ta đã gọi cáctruyền thống của châu Âu là “Tây”,nghĩa là phía tây sông Rhine. Chủnghĩa tự do và nền dân chủ, chủ nghĩatư bản và chủ nghĩa cá nhân, tự dobuôn bán và mọi biểu hiện của chủnghĩa quốc tế và nh yêu hòa bìnhđều là “Tây” hết.

Mặc dù ngày càng nhiều người Đứccó thái độ khinh thường chẳng cầnche đậy đối với các lí tưởng “hời hợt”của phương Tây, hay chính vì thế mà

Page 228: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dân phương Tây ếp tục nhập khẩucác tư tưởng của Đức. Hơn thế nữa,họ còn cả n rằng các quan điểmtrước đây của họ thực chất chỉ là sựbiện hộ cho những quyền lợi ích kỉ,rằng nguyên tắc tự do kinh doanhđược bịa ra để nhằm củng cố quyềnlợi của nước Anh, rằng các lí tưởngchính trị của Anh và Mỹ đã già cỗi lắmrồi, nói đến làm gì cho thêm xấu hổ.

Chú thích:

[1] Trên thực tế, ngay từ năm 1931Báo cáo của Macmiilan đã viết: “trongmấy năm gần đây đã có sự thay đổiquan điểm của chính phủ đối với chứcnăng của mình và mối bận tâm của

Page 229: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nội các, không phụ thuộc vào đảngphái, về việc tăng cường quản lí đờisống của các công dân”. Báo cáo cònviết: “Quốc hội càng ngày càng thôngqua nhiều văn bản pháp quy, có chứcnăng điều chỉnh trực ếp công việchằng ngày của dân chúng và can thiệpvào những việc mà trước đây được coilà không phải chức năng của nó”.Những điều như thế được viết khinước Anh quyết định làm một bướcngoặt quyết định vào cuối năm đó vàtrong giai đoạn 1931-1939 đã cải tạonền kinh tế của mình sâu sắc đến mứckhông còn nhận ra được nữa.

[2] Những lời cảnh báo gần đâyhơn, những lời cảnh báo đã trở thành

Page 230: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiện thực với độ chính xác cực kì cao,cũng đã bị lãng quên. Gần ba mươinăm trước, Hilaire Belloc đã viết mộtcuốn sách giải thích các sự kiện diễnra ở Đức từ đó đến nay, lời giải thíchcòn chính xác hơn tất cả các khảo cứuviết sau khi sự kiện đã diễn ra: “Tácđộng của học thuyết xã hội chủ nghĩalên chủ nghĩa tư bản sẽ làm nảy sinhmột thể chế hoàn toàn mới, khác hẳncội nguồn của nó - xin gọi đấy là nhànước nô lệ toàn triệt”. (Hilaire Belloc.The Servile Síate (Nhà nước nô lệ),1913, 3rd ed. 1927. trang xiv).

[3] Hậu quả của việc khuất phục vàêu diệt một phần tầng lớp tư sản

Đức bởi các lãnh chúa thế kỉ XV-XVI

Page 231: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vẫn còn để lại những di sản cựckì nặng nề đối với châu Âu hiện nay.

[4] Tôi đã cố gắng phân ch chuyệnnày trong hai loạt bài “Chủ nghĩa khoahọc và nghiên cứu xã hội” và “Cuộccách mạng ngược trong khoa học”,đăng trên Economica trong các năm1941-1944.

[5] Mannheim K., Man and Societyin an Age of Reconstruction (Con ngườivà xã hội trong kỉ nguyên tái thiết),1940. trang 175.

Page 232: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

II. Giấc mơ địa đàng

Chính con người đã biến nhà nước thànhđịa ngục trần gian khi cố gắng biến nóthành thiên đàng trên cõi thế.

F. Holderlin

Như vậy là chủ nghĩa xã hội đã loạibỏ được chủ nghĩa tự do và trở thànhhọc thuyết được đa số những người

ến bộ ủng hộ. Nhưng chuyện đó xảyra không phải là vì người ta đã quênnhững lời cảnh báo của các nhà tưtưởng tự do ền bối vĩ đại về hậu quảcủa chủ nghĩa tập thể mà vì người tađã thuyết phục được dân chúng rằnghậu quả sẽ hoàn toàn ngược lại. Điềukì quặc là chính cái chủ nghĩa xã hội

Page 233: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vốn được coi là mối đe dọa nghiêmtrọng của tự do và đã xuất hiện côngkhai như là lực lượng phản độngchống lại chủ nghĩa tự do của cáchmạng Pháp, lại giành được sự côngnhận của những người đứng dướingọn cờ tự do. Hiện nay ít người nhớrằng khởi kì thủy chủ nghĩa xã hội đãlà một phong trào độc đoán. Các nhàtư tưởng Pháp, những người đặt nềnmóng cho chủ nghĩa xã hội, không hềnghi ngờ gì rằng phải có một chínhphủ độc tài cứng rắn thì tư tưởng củahọ mới có thể trở thành hiện thựcđược. Đối với họ, chủ nghĩa xã hội cónghĩa là một nỗ lực nhằm “chấm dứtcách mạng vĩnh viễn”, thông qua việc

Page 234: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tái cấu trúc xã hội trên cơ sở đẳng cấpvà thiết lập một quyền lực “ nh thần”bằng vũ lực. Quan niệm của nhữngngười sáng lập chủ nghĩa xã hội về tựdo là rất rõ ràng. Họ coi tự do tưtưởng là cội nguồn của tất cả nhữngđiều xấu xa trong xã hội thế kỉ XIX.Saint-Simon, ông tổ của những ngườiủng hộ kế hoạch hóa thời nay, thậmchí còn dự liệu rằng những ngườikhông tuân phục các bộ phận lập kếhoạch mà ông ta đề nghị sẽ bị “đối xửnhư súc vật”.

Chỉ sau khi chịu tác động củanhững trào lưu dân chủ đầy quyền lựcdiễn ra trước cuộc cách mạng năm1848, chủ nghĩa xã hội mới bắt đầu

Page 235: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

liên kết với các lực lượng yêu chuộngtự do. Nhưng cái “chủ nghĩa xã hộidân chủ” đổi mới này phải mất mộtthời gian dài mới xua tan được nhữngmối nghi ngờ mà nó đã gây ra trongquá khứ. De Tocqueville, nhà chính trịhọc vĩ đại, hơn bất kì ai khác đã nhậnthức được rằng dân chủ vốn là mộtthiết chế mang nh cá nhân chủnghĩa, mâu thuẫn giữa dân chủ và chủnghĩa xã hội là mâu thuẫn không thểgiải quyết được:

“Dân chủ mở rộng không gian tự docủa từng con người”, ông nói như thếvào năm 1848, “trong khi chủ nghĩa xãhội hạn chế tự do. Dân chủ trao chomỗi người tất cả các giá trị khả dĩ còn

Page 236: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa xã hội lại biến mỗi ngườithành một kẻ thừa hành, thành mộtcon số tròn trĩnh. Dân chủ và chủnghĩa xã hội chỉ có một cái chung, đấylà từ: công bằng. Nhưng xin lưu ý sựkhác biệt: trong khi dân chủ m kiếmsự công bằng trong tự do thì chủnghĩa xã hội m kiếm công bằng trongxiềng xích và nô lệ[1]”.

Nhằm làm dịu bớt những mối ngờvực và nhằm biến khát vọng tự do,một trong những động lực chính trịmạnh mẽ nhất, thành lực kéo cỗ xecủa mình, những người xã hội chủnghĩa bắt đầu sử dụng lời hứa về mộtnền “tự do mới” một cách thườngxuyên hơn. Sự xuất hiện của chủ

Page 237: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa xã hội được họ giải thích là cúnhảy ngoạn mục từ vương quốc của lolắng vật chất sang vương quốc của tựdo. Họ bảo rằng chủ nghĩa xã hội sẽđem đến cho con người “tự do kinhtế”, thiếu nó thì tự do chính trị sẽ“chẳng có ý nghĩa gì”. Chỉ có chủ nghĩaxã hội mới có khả năng đưa cuộc đấutranh vì tự do diễn ra trong nhiều thếkỉ đến thắng lợi cuối cùng, trong đó tựdo chính trị mới chỉ là bước đầu ênmà thôi.

Để cho lập luận của mình nghe cóvẻ xuôi tai người ta đã khéo léo thayđổi cả ý nghĩa của từ “tự do”. Đối vớicác thánh tông đồ của nền tự dochính trị thì từ này vốn có nghĩa là tự

Page 238: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do khỏi những hành động cưỡngbách, tự do khỏi quyền lực độc đoáncủa những người khác, là giải thoátkhỏi những trói buộc không để chongười ta một quyền lựa chọn nào,buộc người ta phải thần phục uyquyền của những kẻ giàu có. Còn nềntự do mới mà người ta hứa hẹn lại làgiải phóng khỏi nhu cầu vật chất, giảiphóng khỏi những trói buộc của hoàncảnh, là những thứ nhất định sẽ hạnchế khả năng lựa chọn của mỗi chúngta, mức độ dĩ nhiên là khác nhau, tùyngười. Muốn cho mọi người được tựdo thật sự thì phải chiến thắng “sự ápbức của nhu cầu vật chất”, cần phảitháo bớt “gông xiềng của hệ thống

Page 239: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kinh tế”.

Tự do, với ý nghĩa như thế, thật rachỉ là tên gọi khác của quyền lực[2]

hoặc tài sản. Song mặc dù lời hứa hẹnvề nền tự do mới này thường đi kèmvới lời hứa vô trách nhiệm về sự giatăng chưa từng có của cải vật chấttrong chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa,nguồn gốc của tự do kinh tế lại khôngphải là chiến thắng trước sự nghèonàn của tự nhiên. Trên thực tế lời hứachỉ có nghĩa là sự chênh lệch quá đángvề khả năng lựa chọn của những conngười khác nhau phải được xóa bỏ.Yêu cầu của nền tự do mới thực ra chỉlà tên gọi khác của yêu cầu cũ, tức làyêu cầu phân phối một cách công

Page 240: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bằng tài sản. Nhưng tên gọi mới lạitạo điều kiện cho những người xã hộichủ nghĩa sử dụng một từ nữa của chủnghĩa tự do và m mọi cách tận dụngnó. Mặc dù từ này được hai phe sửdụng theo nghĩa hoàn toàn khácnhau, ít người để ý đến chuyện đó, vàlại càng có ít người nghi vấn liệu hailoại tự do đó có tương đồng với nhaukhông.

Lời hứa về một sự tự do rộng lớnhơn, không nghi ngờ gì nữa, đã trởthành một trong những vũ khí mạnhmẽ nhất của bộ máy tuyên truyền xãhội chủ nghĩa và niềm n rằng chủnghĩa xã hội sẽ mang lại tự do là niềm

n chân thành và chân thật. Bi kich vì

Page 241: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vậy sẽ trở thành nặng nề hơn khingười ta nhận ra rằng Đường đến Tựdo mà người ta hứa hẹn, trên thực tếlại là Đại lộ dẫn về Nô lệ. Không nghingờ gì rằng chính lời hứa có nhiều tựdo hơn đã ngăn cản, không cho ngườita nhận ra mâu thuẫn không khoannhượng giữa các nguyên lí nền tảngcủa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tựdo. Chính nó đã làm cho ngày càng cónhiều người theo trường phái tự dochạy sang phe xã hội chủ nghĩa và tạođiều kiện cho những người xã hội chủnghĩa chiếm đoạt tên gọi của các đảngtheo trường phái tự do trước đây. Kếtquả là phần lớn giới trí thức đã chấpnhận chủ nghĩa xã hội vì họ coi nó là

Page 242: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sự ếp tục của truyền thống tự do:đối với họ, chủ nghĩa xã hội sẽ dẫnđến việc mất tự do là một ý tưởngkhông thể nào chấp nhận được.

* * *

Nhưng trong mấy năm gần đây cácý kiến bàn về những hậu quả khôngthể lường được của chủ nghĩa xã hội,tưởng như đã rơi vào quên lãng từlâu, lại được gióng lên với một sứcmạnh mới và từ những hướng bất ngờnhất. Các nhà quan sát, hết người nàyđến người khác, xuất phát từ nhữngxu hướng hoàn toàn trái ngược nhau,đã nhận ra sự tương đồng đến kinhngạc giữa chủ nghĩa phát xít và chủ

Page 243: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa cộng sản. Trong khi nhữngngười “tiến bộ” ở Anh và ở một số nơikhác ếp tục tự lừa mình rằng chủnghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xítlà những hiện tượng trái ngược nhauthì càng ngày càng có nhiều người tựhỏi rằng phải chăng các chính thểchuyên chế mới nổi đó có cùng cội rễ.Kết luận mà Max Eastman, một ngườibạn cũ của Lenin, rút ra đã làm chongay cả những người cộng sản cũngphải choáng váng. “Chủ nghĩa Stalin”,ông viết, “không những không tốt hơnmà còn xấu hơn cả chủ nghĩa phát xítvì nó tàn nhẫn hơn, dã man hơn, bấtcông hơn, vô luân và thiếu dân chủhơn, không thể biện hộ bằng hi vọng

Page 244: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hay sám hối”. Rồi ông viết ếp: “Đúnghơn, phải gọi nó là siêu phát xít” vàkhi tác giả này công nhận rằng “chủnghĩa Stalin chính là chủ nghĩa xã hội,theo nghĩa đấy là kết quả tất yếu, dùkhông thể dự đoán được, của quátrình quốc hữu hóa và tập thể hóa,tức là thành phần của kế hoạch xâydựng xã hội phi giai cấp[3]”, thì kếtluận của ông còn có tầm quan trọnghơn nhiều.

Ghi nhận của Eastman là rất đángchú ý, nhưng đây không phải làtrường hợp duy nhất khi một nhàquan sát vốn có thiện cảm với cáccuộc thí nghiệm ở Nga rút ra kết luậntương tự. Mấy năm trước, Chamberlin

Page 245: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

w., một nhà báo Mĩ từng sống ở Ngasuốt mười hai năm, đã chứng kiến sựđổ vỡ tất cả các lí tưởng của mình khiông ến hành tổng kết những điềuquan sát được và so sánh kinh nghiệmở Liên Xô với kinh nghiệm ở Đức và Ý:“Chủ nghĩa xã hội, ít nhất là trongnhững giai đoạn đầu, không phải làcon đường dẫn tới tự do mà là tới chếđộ độc tài và các phong trào chống lạiđộc tài, dẫn tới những cuộc nội chiếnkhốc liệt nhất. Giành và giữ chủ nghĩaxã hội bằng các phương pháp dânchủ, hòa bình dĩ nhiên là điều khôngtưởng[4]”. Voigt F.A., một nhà báongười Anh, sau khi quan sát các sựkiện ở châu Âu, cũng rút ra kết luận

Page 246: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tương tự như thế: “Chủ nghĩa Marx đãdẫn đến chủ nghĩa phát xít và chủnghĩa xã hội quốc gia vì về bản chấtnó chính là chủ nghĩa phát xít và chủnghĩa xã hội quốc gia[5]”. Còn WalterLippmann thì n rằng: “Thế hệ chúngta, bằng chính kinh nghiệm của mình,sẽ nhận ra rằng từ bỏ tự do nhândanh tổ chức cưỡng bức sẽ đưa ngườita đến đâu. Tưởng rằng sẽ được giàusang, ai ngờ trên thực tế người ta lạitrở thành nghèo túng. Còn khi lãnhđạo có tổ chức được tăng cường thìcũng là lúc đa dạng phải nhường chỗcho đơn điệu. Đấy là cái giá phải trảcho xã hội được lập kế hoạch và cáchtổ chức công việc của con người theo

Page 247: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lối độc tài[6]”

Có thể m thấy vô số những điềukhẳng định tương tự trong các tácphẩm được công bố mấy năm gầnđây, đặc biệt là của những người vốnlà công dân của các nước đã bướcchân lên con đường phát triển toàntrị, những người từng trải qua giaiđoạn chuyển đổi và buộc phải xem xétlại quan điểm của mình là có sứcthuyết phục hơn cả. Xin dẫn ra ở đâymột lời phát biểu nữa, của một ngườiĐức, có thể cũng nói ý tương tự,nhưng thể hiện rõ hơn bản chất củavấn đề.

“Niềm n vào nh khả thi của tự

Page 248: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do và công bằng theo lí luận của Marxđã hoàn toàn đổ vỡ”, Peter Druckerviết, “đấy chính là lí do thúc đẩy nướcNga bước lên con đường dẫn tới xãhội toàn trị, đầy cấm đoán, phi kinhtế, thiếu tự do và đầy bất công mànước Đức đã theo. Không, chủ nghĩacộng sản và chủ nghĩa phát xít khôngphải là những thực thể giống nhau.Chủ nghĩa phát xít là giai đoạn ếptheo, sau khi chủ nghĩa cộng sản đãchứng tỏ rằng đấy chỉ là một ảotưởng, như đã từng xảy ra ở Nga dướithời Stalin cũng như ở Đức trước khiHitler cướp được chính quyền[7]”.

Sự chuyển hóa về mặt trí tuệ củacác lãnh tụ quốc xã và phát xít cũng có

Page 249: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ý nghĩa không kém. Những người theodõi quá trình phát triển của các phongtrào này ở Ý[8] hay ở Đức, không thểkhông ngạc nhiên khi thấy rất nhiềulãnh tụ, từ Mussolini trở xuống (kể cảLaval và Quisling), đã khởi đầu nhưnhững người xã hội chủ nghĩa để cuốicùng trở thành những tên phát xít hayquốc xã. Và điều gì đúng đối với cáclãnh tụ thì còn đúng hơn đối với cácđảng viên bình thường của phong tràonữa. Nhiều người ở Đức, nhất lànhững cán bộ tuyên truyền của cả haiđảng, đều biết việc những người cộngsản trẻ tuổi dễ dàng chạy sang đảngquốc xã hoặc ngược lại. Giáo viêntrong các trường đại học ở Anh và Mỹ

Page 250: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

còn nhớ hiện tượng là trong nhữngnăm 1930, nhiều sinh viên trở về từchâu Âu, không rõ là cộng sản hayphát xít, nhưng chắc chắn đấy lànhững người có thái độ thù địch vớinền văn minh tự do phương Tây.

Không có gì ngạc nhiên khi chứngkiến cảnh, ở Đức trước năm 1933 và ởÝ trước năm 1922, cộng sản và quốcxã hay phát xít thường xuyên xungđột với nhau hơn là xung đột với cácđảng phái khác. Đấy là vì họ cạnhtranh với nhau trong việc thu phụcnhững người có cùng não trạng vàcăm thù nhau vì đảng này coi đảng kialà những kẻ dị giáo, nhưng hành độngcủa họ lại chứng tỏ rằng đấy là những

Page 251: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kẻ đồng hội đồng thuyền. Kẻ thù thựcsự của cả hai đảng, người chẳng có gìchung với họ, người mà họ chẳng thểnào thuyết phục được lại chính làngười theo chủ nghĩa tự do kiểu cũ.Trong khi quốc xã coi cộng sản, cộngsản coi quốc xã và cả hai đều coinhững người xã hội chủ nghĩa là độihậu bị ềm năng của mình thì họ lạinhận thức rõ rằng sẽ không bao giờ cóchuyện thỏa hiệp giữa họ và nhữngngười thực sự n tưởng vào quyền tựdo cá nhân.

Để cho các độc giả, những người đãbị bộ máy tuyên truyền của một tronghai phía làm cho rối trí, không cònchút nghi ngờ nào, tôi xin được phép

Page 252: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trích dẫn một tác phẩm có uy n nữa.Giáo sư Eduard Heimann, một trongcác lãnh tụ của phong trào xã hội chủnghĩa mang màu sắc tôn giáo ở Đức,trong bài báo với tựa đề tuyệt vời làTái phát hiện chủ nghĩa tự do đã viếtnhư sau: “Chủ nghĩa Hitler tự tuyênbố là học thuyết dân chủ và chủ nghĩaxã hội đích thực, và sự thật kinhkhủng nhất là có một phần, một phầnrất nhỏ sự thật trong lời tuyên bố đó,song thế là đủ để có thể tạo ra đủ cácphiên bản hoang tưởng rồi. Chủ nghĩaHitler còn đi xa hơn khi tuyên bố làngười bảo vệ Thiên Chúa giáo, và sựthật kinh hoàng là ngay cả sự diễn giảisai lầm thô bạo như thế vẫn tạo ấn

Page 253: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tượng đối với một số người. Giữa sựmù mờ và tráo trở đó vẫn có một điềuchắc chắn: không bao giờ Hitler tuyênbố là người ủng hộ chủ nghĩa tự dochân chính cả. Nghĩa là chủ nghĩa tựdo có vinh dự là học thuyết bị Hitlercăm ghét nhất[9]”. cần nói thêm rằngHitler không có điều kiện thể hiệnlòng căm thù của mình vì khi hắn lêncầm quyền thì chủ nghĩa tự do ở Đứchầu như đã chết hẳn rồi. Chính chủnghĩa xã hội đã giết nó.

* * *

Đối với những người có điều kiệnquan sát sự chuyển hóa từ chủ nghĩaxã hội sang chủ nghĩa phát xít ở

Page 254: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khoảng cách tương đối gần thì mốiliên hệ của hai học thuyết này càngđặc biệt rõ, chỉ có ở những nước dânchủ thì mới có nhiều người ếp tụcnghĩ rằng chủ nghĩa xã hội có thể kếthợp được với tự do mà thôi. Khôngnghi ngờ gì rằng các đảng viên xã hộichủ nghĩa ở đây vẫn gắn bó với lítưởng tự do và sẵn sàng đoạn tuyệtvới các quan điểm của mình nếu họnhận ra rằng hiện thực hóa cương lĩnhcủa họ đồng nghĩa với việc êu diệt tựdo. Nhưng vấn đề này hiện vẫn đượcnhận thức một cách rất hời hợt, nhiềulí tưởng không thể dung hòa vẫn dễdàng song song tồn tại, và chúng tavẫn thường nghe thấy người ta thảo

Page 255: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

luận những khái niệm mâu thuẫn, thídụ như “chủ nghĩa xã hội mang màusắc cá nhân chủ nghĩa”. Nếu đấy là

nh trạng trí tuệ sẽ lèo lái tương laicủa chúng ta thì nghiên cứu một cáchnghiêm túc quá trình phát triển đãdiễn ra ở các nước khác phải là nhiệmvụ cấp bách nhất. Cho dù kết luận củachúng ta chỉ là sự khẳng định nhữngnhận thức mà người khác đã nói rồithì để n chắc rằng các sự kiện đókhông phải là ngẫu nhiên cũng cầnphân ch toàn diện những khía cạnhchính yếu của quá trình chuyển biếnnày trong đời sống xã hội. Khi tất cảcác mối liên hệ của các khía cạnh chưađược làm rõ thì nhiều người sẽ vẫn

Page 256: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không n rằng chủ nghĩa xã hội dânchủ là một giấc mơ địa đàng (utopia)vĩ đại của mấy thế hệ gần đây, nókhông chỉ là bất khả thi, mà cố gắngnhằm hiện thực hóa nó nhất định sẽdẫn đến những kết quả tồi tệ kháchẳn và hoàn toàn không thể chấpnhận được đối với những người hômnay đang ủng hộ nó.

Chú thích:

[1] Discours prononce a assembleeconstituante le 12 Septembre 1848 surla ques on đu droìt au travail,Oeuvres completes if Alcxis deTocqueville, vol. IX, 1866. p. 546.

Page 257: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[2] Sự lẫn lộn đặc trưng giữa tự dovà quyền lực mà chúng ta sẽ còn nóitới nhiều lần, là một đề tài rất phứctạp, không thể thảo luận một cách kĩlưỡng ở đây. Sự lẫn lộn này cũng lâuđời như chủ nghĩa xã hội và có liên hệmật thiết với nó, đến mức cách đâybảy mươi năm một nhà nghiên cứungười Pháp, khi nghiên cứu các tácphẩm của Saint-Simon đã phải nóirằng lí thuyết tự do kiểu đó “tự nó đãchứa đựng toàn bộ chủ nghĩa xã hộirồi” (Janet p. Saint-Simon và Saint-Simonisme, 1878. p. 26, ghi chú.) Đángchú ý là người bảo vệ công khai nhấtcho sự lẫn lộn ấy lại là ông JohnDewey, một triết gia tả khuynh nổi

Page 258: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ếng của Mỹ. “Tự do”, John Deweyviết, “là quyền lực thực sự nhằm thựchiện những việc nhất định”. Vì vậy“đòi hỏi tự do chính là đòi hỏi quyềnlực” (“Liberty and Social Control”. —Socin/ ĩron er. November. 1935. trang41).

[3] Eastman M., Stalin’s Russia andthe Crisis of Socialism (Nước Nga củaStalin và sự khủng hoảng của chủnghĩa xã hội), 1940. trang 82.

[4] Chamberlin W.H., A ĩalse utopiíi(Địa đàng lầm lạc), 1937. trang 202—203.

[5] Voigt F.A. Unto Caesar (Trở lại

Page 259: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

với Caesar), 1939. trang 95.

[6] Atlan c Mouthly. November.1936. trang 552.

[7] The End of Economic Man (Sựcáo chung của con người kinh tế)(1939) trang 230.

[8] Có thể thấy bức tranh rõ ràng vềsự chuyển hóa tư tưởng của các lãnhtụ phát xít trong tác phẩm củaMíchels R. (khởi kì thủy là một ngườimarxit rồi trở thành phát xít) (MichelsR , Sozialismus und Faszismus. Munich,1925. Vol. II. trang 264-266; 311-312).

[9] Social Research. Vol. VIII. N 4,November 1941. Liên quan đến

Page 260: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chuyện này, có thể nhắc lại rằng trongmột bài phát biểu vào tháng 2 năm1941 Hitler thấy cần phải tuyên bốrằng “về bản chất chủ nghĩa quốc xãvà chủ nghĩa Marx chỉ là một” (xemThe Buiie n of Interna onal News.XVIII, N 5, 269, - do Royal Ins tute ofInternational Affairs xuất bản).

Page 261: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

IlI. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tậpthể

Những người xã hội chủ nghĩa tin vàohai điều hoàn toàn khác nhau, và có lẽlà không thể dung hòa với nhau, tức làtin vào tự do và tổ chức.

Élie Halévy

Trước khi ếp tục cuộc hành trình,cần phải dỡ bỏ một trở ngại, tức là dỡbỏ sự ngộ nhận vốn đóng vai tròchính yếu trong việc để xảy ra nhữngsự kiện mà tất cả mọi người đềuchẳng thích thú gì. Sự ngộ nhận nàyliên quan đến chính khái niệm xã hộichủ nghĩa. Từ này thường được sửdụng để mô tả những lí tưởng về công

Page 262: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bằng xã hội, về mức độ bình đẳng caohơn và sự an toàn, tức là các mục đíchcuối cùng của chủ nghĩa xã hội. Nhưngnó còn có nghĩa là một số biện phápđặc biệt, phần lớn những người xã hộichủ nghĩa hi vọng sẽ dùng các biệnpháp đó cho cuộc đấu tranh vì cácmục êu nêu trên, và những người cóhọc vấn cao còn cho rằng chỉ có dùngcác biện pháp đó thì các mục êu nêutrên mới có thể đạt được một cáchtrọn vẹn và mau chóng. Theo đó, chủnghĩa xã hội đồng nghĩa với việc bãibỏ việc kinh doanh cá thể, bãi bỏ sởhữu tư nhân đối với phương ện sảnxuất và thiết lập nền “kinh tế kếhoạch hóa”, trong đó các cơ quan lập

Page 263: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kế hoạch trung ương sẽ thay thế cácdoanh nhân, những người chỉ làm vìmục tiêu lợi nhuận.

Có nhiều người tự nhận là xã hộichủ nghĩa lại chỉ hiểu nghĩa thứ nhấtcủa thuật ngữ, tức là họ thực sự nrằng cần phải đạt được những mụcđích cuối cùng của chủ nghĩa xã hội,nhưng không để ý hoặc không hiểuphải làm như thế nào; đồng thời còncó những người n tưởng chắc chắnrằng phải đạt bằng được các mục êunhư thế bằng bất cứ giá nào. Nhưngđối với phần lớn những người mà chủnghĩa xã hội không chỉ có nghĩa làniềm hi vọng mà còn là lĩnh vực hoạtđộng chính trị thì các biện pháp đặc

Page 264: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trưng của chủ nghĩa xã hội cũng quantrọng chẳng kém gì mục tiêu. Mặt kháclại có những người n vào mục êucủa chủ nghĩa xã hội chẳng khác gì cácnhà xã hội chủ nghĩa, nhưng lại khôngủng hộ chủ nghĩa xã hội vì cho rằngcác biện pháp mà các nhà xã hội chủnghĩa áp dụng đe dọa những giá trịkhác của nhân loại. Như vậy nghĩa làcuộc tranh luận trước hết liên quanđến các biện pháp chứ không phải làmục êu, mặc dù các mục êu có thểđạt được cùng một lúc hay không cũngđáng trở thành đề tài tranh luận.

Chỉ riêng chuyện đó đã đủ gây rangộ nhận rồi, nhưng vấn đề còn bịlàm cho phức tạp thêm vì những

Page 265: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người bác bỏ các phương ện lại bịquy cho là những kẻ coi thường mục

êu, vấn đề không chỉ có như thế.Tình hình còn phức tạp hơn vì cùngmột phương ện, thí dụ như “kếhoạch hóa nền kinh tế”, biện phápchủ yếu trong việc cải tạo xã hội chủnghĩa, có thể được sử dụng cho cácmục đích khác nữa. Dĩ nhiên là muốnphân phối thu nhập cho phù hợp vớiquan điểm hiện nay về công bằng thìchúng ta phải nắm quyền điều khiểncác hoạt động kinh tế. Vì vậy tất cảnhững người đòi hỏi rằng sản xuấtphát triển không nhằm mục đích kiếmlời mà vì “nhu cầu sử dụng” nhất địnhsẽ phải viết trên lá cờ của họ khẩu

Page 266: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiệu “kế hoạch hóa”. Nhưng chính cáikế hoạch hóa như thế, theo quanniệm của chúng tôi hiện nay, lại có thểtạo ra một sự phân phối thu nhập bấtcông. Nếu chúng ta muốn rằng các thunhập chủ yếu của thế giới hiện nayđược dành cho giới nh hoa của mộtchủng tộc nào đó, cho người Nordichay đảng viên một đảng nào đó hoặccho giới quý tộc thì nhất định chúngta phải dùng các biện pháp mà ngườita vẫn dùng khi phân phối theo lốicào bằng.

Có lẽ lầm lẫn là ở chỗ đáng lẽ phảisử dụng thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội”để mô tả các biện pháp thì người talại dùng thuật ngữ mà đối với nhiều

Page 267: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người lại có nghĩa là lí tưởng cao nhấthay mục êu hướng đến của chủnghĩa xã hội. Có lẽ tốt nhất là gọinhững biện pháp có thể được dùngcho những mục đích vô cùng khácnhau bằng thuật ngữ chủ nghĩa tậpthể và coi chủ nghĩa xã hội là mộttrong nhiều biến thể của nó. Mặc dùđối với đa số những người theotrường phái xã hội chủ nghĩa chỉ cómột kiểu chủ nghĩa tập thể là có thểcoi là chủ nghĩa xã hội chân chính màthôi, nhưng chúng ta phải luôn nhớrằng chủ nghĩa xã hội là một trườnghợp cụ thể của chủ nghĩa tập thể và vìvậy điều gì đúng với chủ nghĩa tập thểthì cũng đúng đối với chủ nghĩa xã

Page 268: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hội. Trên thực tế, gần như tất cả cácvấn đề gây tranh cãi giữa những ngườixã hội chủ nghĩa và những người theotrường phái tự do có liên quan đếncác biện pháp của chủ nghĩa tập thểnói chung chứ không liên quan đếncác mục êu của những người xã hộichủ nghĩa. Và tác phẩm này sẽ thảoluận tất cả các vấn đề liên quan đếnhậu quả của việc sử dụng các biệnpháp của chủ nghĩa tập thể mà khôngquan tâm đến mục êu của các biệnpháp đó. Chúng ta cũng không đượcquên rằng hiện nay chủ nghĩa xã hộikhông chỉ là hình thức của chủ nghĩatập thể hay “kế hoạch hóa” có ảnhhưởng nhất, nó còn làm cho nhiều

Page 269: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người có tư tưởng tự do quay lại với ýtưởng chế định đời sống kinh tế, vốnđã bị bác bỏ, bởi vì, nói theo lời củaAdam Smith, nó đặt chính phủ vào

nh trạng “để đứng được nó phải sửdụng các biện pháp áp chế và bạongược[1].

* * *

Nhưng ngay cả khi đồng ý dùngthuật ngữ “chủ nghĩa tập thể” để chỉtất cả các kiểu “kinh tế kế hoạch hóa”,không phụ thuộc vào mục đích củachúng, thì chúng ta cũng chưa giảiquyết được tất cả các khó khăn liênquan đến khái niệm chính trị thườngđược sử dụng đầy mơ hồ. Ta có thể

Page 270: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

làm cho chính xác thêm, thí dụ nóirằng chúng ta muốn nói đến loại kếhoạch hóa nhằm để thực hiện một lítưởng phân phối nào đó. Nhưng vì ýtưởng kế hoạch hóa nền kinh tế tậptrung có sức hấp dẫn chủ yếu là do

nh mập mờ như thế cho nên cầnphải làm rõ ý nghĩa của nó trước khithảo luận các hậu quả mà nó có thểgây ra.

Ý tưởng “kế hoạch hóa” đượcnhiều người ủng hộ trước hết là vìmọi người, dĩ nhiên, đều muốn giảiquyết các vấn đề chung một cách hợplí nhất, bằng năng lực viễn kiến màchúng ta có thể làm chủ được. Theo ýnghĩa này, tất cả những người không

Page 271: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoàn toàn n vào số phận đều suy tưtheo lối “kế hoạch” hết. Và mọi hànhđộng chính trị đều là (hoặc phải là)hành động theo kế hoạch, tốt hayxấu, thông minh hay ngu đần, nhìn xatrông rộng hay thiển cận, nhưng đềulà kế hoạch cả. Nhà kinh tế học, ngườimà trách nhiệm nghề nghiệp là nghiêncứu hoạt động của con người, nghiêncứu cách người ta lập kế hoạch chonhững công việc của mình, không baogiờ lại đi phản đối việc lập kế hoạchtheo nghĩa này. Nhưng đấy khôngphải là nghĩa mà những người say mêkế hoạch hóa xã hội sử dụng thuậtngữ này; nó cũng không phải là nghĩaẩn đằng sau lời khẳng định rằng muốn

Page 272: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phân phối thu nhập hoặc lợi ích theonhững êu chuẩn cụ thể nào đó thìnhất định chúng ta phải áp dụng kếhoạch hóa. Theo các đồ đệ của líthuyết kế hoạch hóa đương thời cũngnhư để thực hiện các mục đích của họthì việc thiết lập một hệ thống phápchế duy lí, có nh ổn định lâu dài, rồiđể cho những người tham gia tự hoạtđộng theo các kế hoạch của riêngmình là chưa đủ. Họ cho rằng kếhoạch tự do như thế không phải là kếhoạch, và quả thật, đây không phải làkế hoạch nhằm đáp ứng quan niệmrằng người nào thì được phân phối cáigì, cái mà các đồ đệ của lí thuyết kếhoạch hóa yêu cầu là quản lí tập trung

Page 273: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn bộ các hoạt động kinh tế theomột kế hoạch thống nhất, trong đó cóghi rất rõ các nguồn lực của xã hộiđược “chủ ý phân bổ” ra sao, nhằmđạt được các mục tiêu cụ thể nào.

Do vậy, cuộc tranh luận giữa nhữngngười ủng hộ và phản đối kế hoạchhóa không phải là liệu chúng ta cónên lựa chọn hình thức tổ chức xã hộimột cách thông minh hay không, cũngkhông phải là vấn đề áp dụng các dựbáo và tư duy hệ thống vào việc lậpcác kế hoạch của chúng ta. vấn đềđược đem ra thảo luận lại là: lập kếhoạch theo kiểu gì? vấn đề là để đạtđược các mục đích như thế thì (i)người nắm quyền lực cưỡng bức

Page 274: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[chính phủ -ND] chỉ cần quan tâm đếnviệc tạo ra các điều kiện trong đó trithức và sáng kiến của các cá nhân cónhững cơ hội tốt nhất sao cho họ cóthể lập kế hoạch cho các hoạt độngcủa mình, hay (ii) việc sử dụng cácnguồn lực của chúng ta một cách hợplí đòi hỏi phải có sự quản lí tập trungvà tổ chức tất cả các hoạt động củachúng ta theo một bản “kế hoạch chi

ết” được lập ra một cách có chủ ý từtrước. Những người xã hội chủ nghĩathuộc mọi đảng phái đều coi loại kếhoạch hóa thứ hai mới là “kế hoạchhóa” và hiện nay đấy chính là ý nghĩađược nhiều người chia sẻ hơn cả. Dĩnhiên điều đó không có nghĩa là

Page 275: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phương pháp quản lí đời sống kinh tếduy lí kiểu đó là phương pháp duynhất. Những người ủng hộ kế hoạchhóa và những người theo phái tự dochia rẽ nhau sâu sắc nhất là ở điểmnày.

* * *

Điều quan trọng là không được lẫnlộn giữa quan niệm của những ngườiphản đối kiểu kế hoạch hóa này vớithái độ laiser-faire giáo điều. Phái tựdo không ủng hộ quan điểm bỏ mặccho mọi sự muốn ra sao thì ra; họ ủnghộ việc sử dụng một cách tốt nhất cáclực lượng cạnh tranh, coi đấy là biệnpháp phối hợp hữu hiệu nhất các nỗ

Page 276: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lực của con người. Nó xuất phát từniềm n rằng hệ thống cạnh tranhhiệu quả chính là kim chỉ nam tốtnhất cho các cố gắng của từng cánhân. Nó không những không phủnhận mà còn nhấn mạnh rằng để hệthống cạnh tranh hoạt động hiệu quảthì phải có một khung pháp lí thật rõràng và các điều luật, cả trong quákhứ cũng như hiện tại, đều khôngtránh khỏi những khiếm khuyếtnghiêm trọng. Nó cũng không phủnhận thực tế rằng trong những lĩnhvực không thể tạo được điều kiện chocạnh tranh hiệu quả thì phải dùng cácbiện pháp quản lí kinh tế khác. Chủnghĩa tự do kinh tế chỉ phản đối việc

Page 277: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thay thế hệ thống cạnh tranh bằngnhững biện pháp quản lí các hoạtđộng kinh tế thô sơ hơn mà thôi. Chủnghĩa tự do coi cạnh tranh là ưu việthơn không chỉ vì trong hầu hết cáctrường hợp đấy chính là biện pháphữu hiệu nhất mà còn vì đây làphương pháp không đòi hỏi sự canthiệp có nh cưỡng bức hoặc độcđoán của chính quyền. Nó bác bỏ “sựkiểm soát xã hội một cách có chủ ý” vàdành cho cá nhân cơ hội lựa chọn,liệu triển vọng của một công việc cụthể có bù đắp được những thiệt hại vàrủi ro gắn với công việc đó hay không.

Sử dụng một cách hiệu quả cạnhtranh sẽ loại bỏ được những sự can

Page 278: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiệp mang tính cưỡng bức đối với đờisống kinh tế, nhưng lại cho phépnhững sự can thiệp khác nhằm thúcđẩy cạnh tranh và đôi khi đòi hỏichính phủ phải có những hành độngnhất định. Nhưng phải nhớ rằng cónhững nh huống mà sự can thiệpmang nh cưỡng bức là không thểchấp nhận được. Trước hết là các bêntham gia thị trường phải có toànquyền mua và bán hàng hóa với giábất kì, miễn là m được người muốnmua, và mọi người được tự do sảnxuất, bán và mua tất cả những gì vềnguyên tắc có thể được sản xuất vàđược bán. Quan trọng là mọi lĩnh vựcđều mở rộng cửa, trên cơ sở như

Page 279: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhau, cho tất cả mọi người cùng thamgia và pháp luật phải ngăn chặn mọihành vi của các cá nhân hoặc cácnhóm, dù công khai hay bí mật, cố

nh cản trở sự tham gia như thế.Ngoài ra, bất kì sự kiểm soát giá cảhay số lượng hàng hóa nào cũng đềulàm cho cạnh tranh mất khả năng điềuphối hữu hiệu các nỗ lực của các cánhân bởi vì sự dao động của giá cả,trong trường hợp đó, sẽ không phảnánh được các thay đổi trong thực tếvà không còn là chỉ dẫn đáng n cậycho hoạt động của các cá nhân nữa.

Tuy nhiên điều này không phải lúcnào cũng đúng. Các biện pháp hạn chếnhằm ngăn chặn một số công nghệ là

Page 280: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có thể chấp nhận được, miễn là đượcáp dụng đồng đều cho tất cả các nhàsản xuất ềm năng và không phải làcác biện pháp quản lí gián ếp giá cảhoặc sản lượng hàng hóa. Mặc dù việckiểm soát phương pháp sản xuất nhưthế thường dẫn đến các chi phí phụtrội (để sản xuất cùng một lượng hànghóa phải cần nhiều nguồn lực hơn),đây vẫn có thể là việc làm cần thiết.Việc cấm sử dụng các chất độc hại hayyêu cầu áp dụng các biện pháp antoàn, giới hạn thời gian làm việc vàcác quy tắc vệ sinh, đều không tạo raảnh hưởng êu cực đối với cạnhtranh, vấn đề ở đây chỉ là lợi ích thuđược có lớn hơn các chi phí xã hội hay

Page 281: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không mà thôi. Cạnh tranh có thểđồng hành với một hệ thống các dịchvụ công cộng rộng khắp miễn là hệthống này không được tổ chức nhằmhạn chế hiệu quả cạnh tranh trongnhững ngành nghề khác.

Đáng ếc là, mặc dù có thể hiểuđược, trong quá khứ người ta thườngchú ý đến các biện pháp cấm đoánhơn là các biện pháp ch cực nhằmkhuyến khích sự phát triển cạnhtranh. Quả là cạnh tranh không chỉ đòihỏi phải tổ chức một cách đúng đắncác thiết chế như ền tệ, thị trườngvà các kênh thông n - trong nhiềutrường hợp, về nguyên tắc, doanhnghiệp tư nhân không thể cung ứng

Page 282: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được - mà trước hết nó đòi hỏi mộthệ thống pháp luật thích hợp. Đấy làhệ thống pháp luật được xây dựngnhằm bảo vệ và thúc đẩy cạnh tranhmột cách hiệu quả nhất. Mới chỉ cóluật công nhận tư hữu và tự do kí kếthợp đồng thì chưa đủ. Quan trọng làphải có định nghĩa riêng về quyền tưhữu cho những loại tài sản khác nhau.Đáng buồn là việc nghiên cứu mộtcách có hệ thống các thiết chế pháp línhằm thúc đẩy hệ thống cạnh tranhhoạt động một cách hữu hiệu đã bị bỏbê, kiến thức trong lĩnh vực này vẫncòn nhiều thiếu sót, đặc biệt là tronglĩnh vực luật về công ty và bằng sángchế; điều này không những làm cho

Page 283: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cạnh tranh trở nên kém hiệu quả màcòn có thể đưa đến hủy hoại cạnhtranh trong nhiều lĩnh vực nữa.

Cuối cùng, không nghi ngờ là cónhững lĩnh vực mà không một quyđịnh pháp luật nào lại có thể tạo rađược các điều kiện khiến cho việc sửdụng tài sản tư nhân và cạnh tranhtrở nên hữu dụng: cụ thể đó là lĩnhvực mà người chủ sở hữu sẽ đượchưởng lợi từ mọi dịch vụ gắn với tàisản của anh ta và hoàn toàn gây hạicho người khác khi tài sản đó đượcđem ra sử dụng. Trong những lĩnhvực, thí dụ, khi mà chất lượng dịch vụkhông phụ thuộc vào giá cả của chúngthì cạnh tranh sẽ bất lực. Tương tự

Page 284: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như thế, hệ thống giá cả sẽ trở thànhvô hiệu nếu không buộc được ngườichủ sở hữu đền bù những thiệt hạimà anh ta gây ra trong khi sử dụng tàisản của mình. Trong tất cả nhữngtrường hợp như thế ta đều thấy có sựsai biệt giữa thông số đưa vào trongcác tính toán của cá nhân và các thôngsố phản ánh phúc lợi của toàn xã hội.Nếu sự sai biệt này quá lớn thì khôngđược sử dụng các biện pháp cạnhtranh mà phải dùng các biện phápkhác để cung cấp dịch vụ mong muốn.Thí dụ, từng người sử dụng không thểtrả ền cho các thiết bị chỉ đường,cũng như không thể trả ền xây dựngđường sá. Còn thiệt hại do việc phá

Page 285: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

rừng, thiệt hại do một số cách làmđất, thiệt hại do các chất thải côngnghiệp hay ếng ồn gây ra cũng khôngthể được đền bù bằng các nh toántrực ếp giữa người sở hữu tài sản vànhững người sẵn sàng chịu đựng miễnlà được đền bù thỏa đáng. Trongnhững trường hợp như thế phải mđược cơ chế điều ết khác thay thếcho cơ chế giá cả. Nhưng việc sẵn sàngsử dụng điều ết chính phủ ở nhữnglĩnh vực mà chúng ta không thể tạođược điều kiện cho cạnh tranh hoạtđộng hoàn toàn không có nghĩa làchúng ta kêu gọi dẹp bỏ cạnh tranhtrong những lĩnh vực mà nó có thểhoạt động một cách hữu hiệu.

Page 286: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Như thế nghĩa là, chính phủ cólãnh địa hoạt động rất rộng lớn. Điềuđó tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh,bổ trợ nó khi nó không thể hoạt động,và phát triển các dịch vụ mà nói theoAdam Smith thì “mặc dù rất hữu íchcho xã hội nói chung, nhưng lại lànhững dịch vụ mà lợi nhuận khôngthể bù đắp được chi phí nếu đấy là domột người hay một nhóm nhỏ các nhàdoanh nghiệp tự thực hiện”. Khôngmột hệ thống tổ chức hợp lí nào lại đểcho nhà nước trở thành thất nghiệpcả. Còn hệ thống dựa trên cạnh tranhlại cần một cơ chế pháp lí được thiếtkế một cách thông minh và ngày cànghoàn thiện hơn. Cơ chế pháp lí hiện

Page 287: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nay chưa thể được coi là hoàn thiện,ngay cả trong lĩnh vực cực kì quantrọng cho việc vận hành của hệ thốngcạnh tranh như ngăn chặn gian lận vàlừa đảo, kể cả việc lợi dụng sự kémhiểu biết của đối tác.

* * *

Công việc thiết lập một hệ thốngpháp lí góp phần thúc đẩy cạnh tranhmới chỉ bắt đầu thì tại tất cả các nướcngười ta bỗng quay ngoắt sang mộtnguyên tắc khác, không thể dung hòavới nguyên tắc cạnh tranh. Vấn đềkhông phải là kích thích, cũng khôngphải là bổ sung mà là thay thế hoàntoàn cạnh tranh. Quan trọng là phải

Page 288: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

làm cho thật rõ: cái phong trào ủng hộnguyên tắc kế hoạch hóa hiện đại làphong trào bài bác cạnh tranh như đãđề cập ở trên, tất cả những kẻ thù cũcủa hệ thống cạnh tranh đều tập hợpdưới ngọn cờ mới này. Nhân dịp nàycác nhóm khác nhau cố gắng giành lạicho bằng được các đặc quyền đặc lợimà kỉ nguyên tự do đã bãi bỏ, nhưngchính bộ máy tuyên truyền xã hội chủnghĩa đã ru ngủ được nh thần cảnhgiác lành mạnh mỗi khi có ngườimuốn bãi bõ hệ thống cạnh tranh vàlàm cho những người có đầu óc tự dongả sang quan điểm bài bác cạnhtranh[2]. Lòng căm thù cạnh tranh vàước muốn thay thế nó bằng một nền

Page 289: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kinh tế chỉ huy là chất kết nối duynhất giữa những người xã hội chủnghĩa cánh Hữu và cánh Tả. Và mặc dù“chủ nghĩa tư bản” và “chủ nghĩa xãhội” là những thuật ngữ vẫn thườngđược sử dụng để mô tả xã hội cũ và xãhội tương lai, các thuật ngữ này chẳngnhững không làm rõ mà còn cố nhche giấu bản chất của giai đoạn màchúng ta đang trải qua.

Thế nhưng, mặc dù tất cả nhữngthay đổi mà chúng ta đang chứng kiếnđều đi theo hướng quản lí tập trungtoàn bộ nền kinh tế, cuộc chiến đấuchống cạnh tranh mang nh toàn cầuhiện nay sẽ chỉ tạo ra một cái gì đókhông thể chấp nhận được và làm cho

Page 290: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả những người ủng hộ kế hoạch hóalẫn những người theo phái tự do bấtmãn; đấy sẽ là hình thức tổ chứcngành nghề theo kiểu nghiệp đoànhoặc “phường hội”, trong đó cạnhtranh sẽ bị ngăn chặn phần nàonhưng việc lập kế hoạch sẽ rơi vào taycác công ty độc quyền độc lập, kiểmsoát một số lĩnh vực riêng biệt. Đấy sẽlà kết cục tất yếu dành cho nhữngngười liên kết với nhau bởi lòng cămthù cạnh tranh nhưng không đồng ýđược với nhau về tất cả các vấn đềkhác. Chính sách phá hủy cạnh tranhhết ngành công nghiệp này đến ngànhcông nghiệp khác sẽ biến người êudùng thành miếng mồi ngon của

Page 291: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những hành động độc quyền của cácnhà tư bản và công nhân trong cácngành được tổ chức một cách tốtnhất. Tình trạng này đã tồn tại trongnhiều lĩnh vực kinh tế và mặc dùnhiều người lầm lạc (và đa số nhữngkẻ vụ lợi) đang cổ vũ cho nó; nhtrạng này khó mà kéo dài được lâu vàcũng chẳng thể nào biện hộ nổi. Cáckế hoạch độc lập do các công ty độcquyền thực hiện nhất định sẽ dẫn tớinhững hậu quả trái ngược hẳn với kếtquả mà các đồ đệ của nền kinh tế kếhoạch hóa kì vọng. Một khi giai đoạnnày được thực hiện thì, nếu khôngmuốn quay về với cạnh tranh, ngườita buộc phải giao cho nhà nước kiểm

Page 292: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

soát hoạt động của các công ty độcquyền - một sự kiểm soát, để trở nênhữu hiệu, ắt phải càng ngày càng mởrộng và chi ết hơn. Đấy chính là điềuchờ đợi chúng ta trong một tương laikhông xa. Ngay trước chiến tranh, mộttờ tạp chí đã ghi nhận rằng xét theotoàn bộ tình hình thì các nhà lãnh đạoAnh quốc càng ngày càng hay nói vềsự phát triển của đất nước bằng cáccông ty độc quyền được kiểm soát. Lúcđó đánh giá như thế là hoàn toànchính xác, chiến tranh đã góp phầnthúc đẩy quá trình này và các mốinguy hiểm cũng như khiếm khuyếtchết người của nó sẽ trở nên hoàntoàn rõ ràng trong một ngày không xa.

Page 293: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Ý tưởng về việc quản lí tập trungtoàn bộ nền kinh tế vẫn chưa nhậnđược sự ủng hộ của nhiều ngườikhông chỉ vì đấy là vấn đề cực kì phứctạp mà còn vì nỗi sợ hãi khi nghĩ đếnviệc quản lí tất cả mọi thứ từ mộttrung tâm duy nhất. Và nếu chúng ta,bất chấp tất cả, vẫn ếp tục lao theohướng đó thì chỉ là vì nhiều người vẫnnghĩ rằng có thể m được một conđường trung dung giữa cạnh tranh “cáthể” và kế hoạch hóa tập trung. Mớinhìn thì đấy là quan điểm hấp dẫn vàthông minh. Đúng là có lẽ không nênđòi hỏi phi tập trung hóa và cạnhtranh tuyệt đối, cũng đừng nên tậptrung hóa và kế hoạch hóa hết tất cả

Page 294: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mọi thứ, mà là sự kết hợp một cáchthông minh cả hai phương pháp.Nhưng hóa ra trong trường hợp nàylương tri chỉ là một cố vấn tồi. Mặc dùcạnh tranh có thể chấp nhận một sựđiều ết nào đó, nhưng không thể kếthợp nó với kế hoạch hóa mà khônglàm giảm hiệu quả của nó trong việcdẫn dắt quá trình sản xuất. Đến lượtmình, “kế hoạch hóa” cũng không phảilà một thứ thuốc có thể chữa đượcbệnh bằng liều lượng nhỏ. Sử dụngdưới dạng cắt xén thì cả cạnh tranhlẫn kế hoạch hóa đều sẽ mất hiệu lựcvốn có của chúng. Đây là nhữngphương án mà ta có thể lựa chọn đểgiải quyết cùng một vấn đề, áp dụng

Page 295: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả hai cùng một lúc sẽ dẫn đến thiệthại, nghĩa là dẫn đến các kết quả đángbuồn hơn là chỉ áp dụng một cáchnhất quán một trong hai nguyên tắcnói trên. Nói cách khác, có thể kết hợpgiữa kế hoạch hóa và cạnh tranh đểlập kế hoạch hỗ trợ cạnh tranh chứkhông phải lập kế hoạch chống cạnhtranh.

Xin độc giả luôn luôn nhớ rằng kếhoạch hóa mà chúng ta phê phántrong cuốn sách này trước hết và chỉlà kế hoạch hóa nhằm chống lại cạnhtranh, kế hoạch hóa thay thế cạnhtranh. Điều này càng đặc biệt quantrọng vì chúng ta không thể thảo luậnsâu ở đây một vấn đề kế hoạch hóa

Page 296: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khác, tức là kế hoạch hóa nhằm nângcao hiệu quả cạnh tranh. Vì trong giaiđoạn hiện nay thuật ngữ “kế hoạchhóa” gần như hoàn toàn được sửdụng theo nghĩa thứ nhất, để chongắn gọn chúng ta sẽ nói đơn giản là“kế hoạch hóa” và thậm chí như thếcó nghĩa là nhường cho các đối thủcủa chúng ta một thuật ngữ rất hay,một từ đáng được hưởng một số phậntốt đẹp hơn.

Chú thích:

[1] Trích từ nhận xét của AdamSmith năm 1755, được Dugald Stewartdẫn lại trong tác phẩm Memoir ofAdam Smith.

Page 297: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[2] Sự thật là gần đây một số họcgiả xã hội chủ nghĩa, vì bị phê phán vàlo sợ rằng trong xã hội mà mọi thứđều theo kế hoạch sẽ không còn tựdo, đã đưa ra một luận điểm mới gọilà “chủ nghĩa xã hội cạnh tranh” màtheo họ là sẽ tránh được các mối hiểmnguy của kế hoạch hoá tập trung vàkết hợp được bãi bỏ tư hữu với việcbảo vệ tất cả các quyền tự do. Mặc dùtrên một vài tờ tạp chí người ta cóthảo luận loại hình chủ nghĩa xã hộinày, chắc là chẳng có mấy chính kháchquan tâm. Mà có quan tâm đi chăngnữa thì cũng dễ dàng chứng minh rằngđây là quan điểm viển vông và chứađầy mâu thuẫn nội tại (tác giả đã thử

Page 298: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

làm việc này, xem Economica, 1940).Không xác định được ai sẽ sử dụng cácnguồn lực và sử dụng cho ai thì khôngthể thiết lập được sự kiểm soát toànbộ các nguồn lực của sản xuất. Và mặcdù trong “chủ nghĩa xã hội cạnhtranh” kế hoạch hoá sẽ được thựchiện một cách lắt léo nhưng kết quảthì vẫn vậy, nhân tố cạnh tranh chỉ làbình phong mà thôi.

Page 299: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

IV. Kế hoạch hóa là “tất yếu”?

Chúng tôi là những người đầu tiên nóirằng hình thức của nền văn minh càngphức tạp bao nhiêu thì tự do cá nhâncàng cần phải bị hạn chế bấy nhiêu.

Benito Mussolini

Rõ ràng là hiện nay ít người ủng hộkế hoạch hóa còn có thể vênh vangnói rằng kế hoạch hóa tập trung làđiều đáng mơ ước nữa. Hiện nay đaphần những người đó đều khẳng địnhrằng chúng ta buộc phải dùng kếhoạch hóa thay thế cho cạnh tranh vìnhững hoàn cảnh nằm ngoài tầm kiểmsoát của chúng ta. Những người ủnghộ kế hoạch hóa m mọi cách nuôidưỡng cái huyền thoại rằng chúng ta

Page 300: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đi theo đường lối mới không phải vìchúng ta muốn như thế mà sự pháttriển của các công nghệ mới đã làmcho cạnh tranh ngày càng suy yếu vàkhông quên nói rằng chúng ta khôngthể và không nên ngăn chặn ến trìnhtự nhiên này. Lí lẽ chỉ dừng lại ở đây,nó được chép từ tác phẩm này sangtác phẩm khác, từ tác giả này sang tácgiả khác và nhờ lặp đi lặp lại như thếmà hiện được coi như một sự kiện đãđược xác lập. Tuy vậy, đây là mộtkhẳng định hoàn toàn thiếu cơ sở. Xuhướng độc quyền và kế hoạch hóahoàn toàn không phải là kết quả của“những hoàn cảnh khách quan” nàođó nằm ngoài khả năng kiểm soát của

Page 301: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng ta mà là sản phẩm của công táctuyên truyền cho một quan điểm cụthể, được ến hành trong suốt nửathế kỉ qua và đã biến nó thành quanđiểm chủ đạo trong chính sách củachúng ta.

Một trong những lí lẽ thường đượcsử dụng để chứng minh nh tất yếucủa kế hoạch hóa là: vì sự thay đổi củacông nghệ làm cho cạnh tranh trởthành ngày càng bất khả thi trongnhiều lĩnh vực, chúng ta chỉ có mộttrong hai lựa chọn, đấy là các công tyđộc quyền tư nhân hay chính phủ sẽkiểm soát sản xuất mà thôi. Quanniệm này có xuất xứ từ luận điểm về“tập trung ngành” của học thuyết

Page 302: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

marxit và cũng như nhiều tư tưởngmarxit khác, nó được nhiều người saochép, vay mượn quá đến nỗi người tathường sử dụng mà chẳng biết xuấtxứ từ đâu.

Các công ty độc quyền ngày càngtăng cường sức mạnh đồng thời vớiviệc thu hẹp lĩnh vực cạnh tranh tự dodiễn ra trong suốt năm mươi năm qualà sự kiện lịch sử không thể nghi ngờvà không ai chối cãi, tuy mức độ đôikhi bị thổi phồng một cách quáđáng[1]. Nhưng vấn đề quan trọng làsự gia tăng độc quyền có phải là hậuquả tất yếu của phát triển công nghệhay đấy là kết quả của chính sách mànhiều nước đang theo đuổi. Như

Page 303: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra dưới đây,các sự kiện nghiêng về giả thuyết thứhai. Nhưng trước hết chúng ta hãy mcách trả lời câu hỏi liệu sự ến bộ củakĩ thuật hiện đại có tất yếu dẫn đếnviệc mở rộng độc quyền hay không.

Người ta thường nói rằng nh ưuviệt về mặt kĩ thuật của các xí nghiệplớn với các dây chuyền sản xuất hàng-loạt với hiệu suất cao hơn là nguyênnhân chủ yếu đưa đến sự gia tăng độcquyền. Người ta khẳng định rằng nhờcác phương pháp hiện đại mà trongnhiều lĩnh vực đã xuất hiện nhữngđiều kiện giúp cho các xí nghiệp lớngia tăng khối lượng sản xuất đồngthời giảm giá thành cho từng đơn vị

Page 304: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sản phẩm. Kết quả là với giá cả thấphơn, các hãng lớn sẽ hất cẳng cáchãng nhỏ và với đà phát triển nhưthế, trong mỗi lĩnh vực sẽ chỉ còn lạimột hoặc một vài hãng khổng lồ màthôi. Lập luận này chỉ xem xét có mộtxu hướng cùng chiều với ến bộ kĩthuật và bỏ qua các xu hướng ngượclại. Vì thế khi nghiên cứu kĩ ta sẽkhông m thấy các sự kiện ủng hộ chogiả thuyết này. Không có điều kiệnphân ch cụ thể vấn đề này, chỉ xindẫn ra ở đây một bằng chứng hiểnnhiên. Ở Mĩ, việc phân ch một cáchtoàn diện các sự kiện diễn ra gần đâyđược Hội đồng Kinh tế Quốc gia Lâmthời ến hành trong một khảo sát lấy

Page 305: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tên là Concentra on of EconomicPower (Sự tập trung quyền lực kinhtế). Báo cáo của Hội đồng (thật khó cóthể nghi ngờ rằng đây là một nghiêncứu thiên về phái tự do) kết luận mộtcách rõ ràng rằng: quan điểm cho rằnghiệu quả của sản xuất quy mô lớn lànguyên nhân thủ êu cạnh tranh“không được các sự kiện mà chúng tacó trong tay ủng hộ[2]”. Cuốn sáchchuyên khảo được chuẩn bị cho Hộiđồng đã tổng kết cuộc thảo luận vềvấn đề này như sau:

“Hiệu quả vượt trội của các xínghiệp lớn chưa được chứng minh;các lợi thế được cho là có thể hủyhoại cạnh tranh đã không được m

Page 306: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thấy trong nhiều lĩnh vực. Các lợi íchkinh tế nhờ quy mô, nếu có, khôngnhất thiết dẫn tới độc quyền… Hiệuquả tối ưu có thể đạt được trước khiphần lớn nguồn cung ứng bị xí nghiệpđộc quyền kiểm soát. Kết luận rằng lợithế của sản xuất quy mô lớn nhấtđịnh sẽ dẫn đến êu diệt cạnh tranhlà không thể chấp nhận được, cần ghinhận rằng độc quyền thường xuấthiện dưới tác động của các tác nhânkhác chứ không phải là do giá cả thấpđạt được nhờ sản xuất với quy môlớn. Độc quyền thường là kết quả củanhững thỏa thuận ngầm và được thúcđẩy bởi chính sách của chính phủ. Khicác thỏa thuận này bị coi là phi pháp

Page 307: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và khi chính sách được xem xét lạimột cách toàn diện thì có thể tái lậpcác điều kiện cần thiết cho cạnh tranhphát triển[3]”.

Nghiên cứu nh hình ở Anh có lẽcũng sẽ dẫn đến các kết quả tương tự.Bất kì ai từng chứng kiến sự nhiệt nhcủa các doanh nhân độc quyền trongviệc m kiếm sự ủng hộ của nhà nướcvà việc họ thường nhận được sự ủnghộ cần thiết trong việc duy trì sự kiểmsoát đối với thị trường sẽ không cònmột chút nghi ngờ nào về nh tất yếucủa quá trình phát triển như thế.

Ta còn dễ dàng đồng ý với kết luậntrên, nếu xét đến trình tự xuất hiện

Page 308: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của quá trình suy giảm cạnh tranh vàmở rộng độc quyền ở những nướckhác nhau. Nếu suy giảm cạnh tranhvà mở rộng độc quyền là kết quả của

ến bộ kĩ thuật hay là một giai đoạnphát triển tất yếu của “chủ nghĩa tưbản” thì chắc chắn nó phải xảy ratrước ên ở các nước có nền kinh tếphát triển hơn. Trên thực tế lần đầu

ên quá trình này xuất hiện vàokhoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX ở cácnước có nền công nghiệp non trẻ, tứclà ở Mỹ và Đức. Ở Đức, nước được coilà hình mẫu của các quy luật pháttriển của chủ nghĩa tư bản, từ năm1878 nhà nước đã chủ động thi hànhchính sách nhằm thúc đẩy sự phát

Page 309: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

triển của các cartel và các nghiệpđoàn. Các chính phủ không chỉ sửdụng chủ nghĩa bảo hộ mà còn ápdụng các biện pháp khuyến khích trực

ếp, thậm chí cưỡng ép nhằm đẩynhanh quá trình thành lập các tậpđoàn độc quyền nhằm điều ết giả cảvà êu thụ. Chính ở Đức, nhờ sự giúpđỡ của nhà nước, người ta đã ếnhành một thí nghiệm vĩ đại đầu êntrong việc “lập kế hoạch một cáchkhoa học” và “tổ chức có chủ ý nềncông nghiệp” dẫn đến việc hình thànhcác công ty độc quyền vô cùng to lớn,các công ty này được coi là sự pháttriển tất yếu của nền kinh tế nămmươi năm trước khi những việc như

Page 310: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thế được thực hiện ở Anh. Luận điểmvề sự chuyển hóa tất yếu của hệthống kinh tế dựa trên cạnh tranhsang “chủ nghĩa tư bản độc quyền”được các nhà xã hội chủ nghĩa Đức màtrước hết là Sombart đưa ra trên cơsở tổng kết kinh nghiệm nước mìnhrồi sau đó truyền bá ra toàn thế giới.Ở Mỹ, nơi chính sách bảo hộ củachính phủ thể hiện rất rõ, sự pháttriển cũng diễn ra tương tự, dườngnhư khẳng định luận điểm này. NhưngĐức chứ không phải Mỹ được coi là xuhướng phát triển mang nh toàn cầuđiển hình của chủ nghĩa tư bản vàđương nhiên là có thể nói - xin tríchdẫn một ểu luận thời trước chiến

Page 311: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tranh được nhiều người đọc - “Đức lànước mà tất cả các lực lượng chính trịvà xã hội của nền văn minh hiện đạiđã đạt được mức độ phát triểnnhất[4]”.

Theo dõi sự phát triển ở Anh trướcvà sau năm 1931, tức là từ khi đấtnước chuyển sang chủ nghĩa bảo hộ,sẽ cho chúng ta thấy nh tất yếu đónggóp chẳng bao nhiêu mà kết quả chủyếu là do chính sách có chủ ý củachính phủ. Khoảng mười hai nămtrước đây nền công nghiệp Anh, trừmột vài ngành đã nằm dưới sự bảotrợ của chính phủ, đã có sức cạnhtranh, có thể nói, chưa từng có tronglịch sử. Và mặc dù trong những năm

Page 312: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

1920 đã bị khốn đốn vì hậu quả củahai chương trình, ền tệ n dụng vàđiều ết lương, trái ngược nhau,nhưng suốt trong giai đoạn này, ítnhất là đến năm 1929, tỉ lệ người cóviệc làm và hoạt động kinh tế khônghề kém hơn những năm 1930. Chỉ từkhi quay sang bảo hộ và những thayđổi khác kèm theo trong chính sáchkinh tế thì các công ty độc quyền mớicó bước phát triển nhanh đến chóngmặt và đã biến đổi nền công nghiệpAnh đến mức đa số dân chúng cònchưa nhận thức được. Khẳng địnhrằng các sự kiện này phụ thuộc, trongchừng mực nào đó, vào sự ến bộ kĩthuật diễn ra trong cùng thời kì, khẳng

Page 313: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

định rằng “cái tất yếu” từng xảy ra ởĐức hồi những năm 1880-1890 và bâygiờ bỗng xuất hiện ở Anh thì cũng lốbịch chẳng khác gì theo đuôiMussolini mà nhắc lại rằng nước Ýphải êu diệt tự do cá nhân trước cácnước khác vì nền văn minh của nó đãvượt xa nền văn minh của tất cả cácdân tộc khác trên thế giới!

Nói riêng về nước Anh, một nướctrong một thời gian dài vốn đứng bênngoài các cuộc thảo luận về trí tuệdiễn ra trong nhiều nước khác, ta cócảm tưởng rằng sự thay đổi các quanđiểm và chính sách ở đây thường đisau các sự kiện thực tế, những sự kiệnmà theo một ý nghĩa nào đó là tất

Page 314: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

yếu. Vâng, tổ chức theo lối độc quyềnnền công nghiệp diễn ra ở đây là dotác động từ bên ngoài, nó trái ngượchẳn với thái độ của công chúng vốnưa thích cạnh tranh hơn. Nhưngmuốn hiểu rõ quan hệ giữa lí thuyếtvà thực ễn thì phải nghiên cứu nướcĐức vì Đức chính là nguyên mẫu chosự phát triển ở nước ta. Không nghingờ gì rằng chính ở Đức, người ta đãcố nh ngăn cản cạnh tranh nhândanh cái lí tưởng mà hiện nay chúngta gọi là kế hoạch hóa. Đức và các dântộc bắt chước họ đang ến một cáchnhất quán đến xã hội theo kế hoạch,tức là họ đi theo đường lối do các nhàtư tưởng thế kỉ XIX, mà đa số cũng là

Page 315: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người Đức, vạch ra. Như vậy nghĩa làlịch sử tư tưởng trong sáu mươi - támmươi năm qua là minh chứng hùnghồn cho luận điểm rằng trong sự pháttriển của xã hội chẳng có gì có thể gọilà tất yếu cả, chính tư duy đã làm chonó trở thành như thế.

* * *

Có thể giải thích lời khẳng địnhrằng ến bộ của kĩ nghệ đã làm cho kếhoạch hóa trở thành tất yếu theo mộtcách khác. Đấy là nền văn minh côngnghiệp phức tạp của chúng ta đã sảnsinh ra nhiều vấn đề mới, mà nếukhông hoạch định tập trung thì khôngthể giải quyết được. Theo một nghĩa

Page 316: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nào đó thì đúng là như thế, nhưngkhông phải theo nghĩa rộng như hiệnnay người ta đang hiểu. Thí dụ, aicũng biết rằng nhiều vấn đề của cácthành phố lớn cũng như những vấnđề phát sinh do sự sinh sống trongkhông gian chật chội không thể giảiquyết được bằng biện pháp cạnhtranh. Nhưng những người nói đến sựphức tạp của nền văn minh hiện đạinhằm biện giải cho nh tất yếu của kếhoạch hóa lại hoàn toàn không có ýđếm xỉa tới những vấn đề này, tứcnhững thứ tựa như các vấn đề về cácdịch vụ công cộng. Họ nói rằng càngngày càng khó nắm bắt được bứctranh chung của nền kinh tế và nếu

Page 317: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng ta không lập ra một tổ chứcđiều phối trung tâm thì đời sống xãhội sẽ rơi vào hỗn loạn.

Điều đó chứng tỏ rằng người tahoàn toàn không hiểu hoạt động củacạnh tranh. Thay vì chỉ có thể áp dụngcạnh tranh cho các nh huống đơngiản, cạnh tranh là giải pháp duy nhấtdùng để giải quyết các nh huốngphối hợp phức tạp, nảy sinh do quátrình phân công lao động hiện đại.Nếu các điều kiện đơn giản đến mứcmột cá nhân hay cơ quan nào đó cóthể theo dõi được tất cả các tác nhânliên quan thì kiểm soát một cách hiệuquả hay kế hoạch hóa không phải làviệc khó. Nhưng nếu các tác nhân

Page 318: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhiều đến mức không thể bao quátđược hết thì lối thoát duy nhất là phitập trung hóa. Nhưng phi tập tậptrung hóa lại kéo theo ngay lập tứcvấn đề phối hợp, đây là sự phối hợpmà các xí nghiệp độc lập có toànquyền tổ chức hoạt động của mìnhcho phù hợp với những tình huống chỉcó họ mới biết nhưng đồng thời vẫnkết hợp được các kế hoạch của mìnhvới kế hoạch của các xí nghiệp khác. Vìphi tập trung hóa là do không thể nhtoán được tất cả các tác nhân, vốnphụ thuộc vào quyết định do rấtnhiều cá nhân khác nhau đưa ra chonên không thể thực hiện việc phốihợp thông qua biện pháp “kiểm soát

Page 319: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có chủ ý” được mà phải dựa vào hệthống các biện pháp bảo đảm cungcấp cho các cá nhân các thông n cầnthiết cho sự phối hợp hành động củaanh ta với những người khác. Vì khôngcó một trung tâm nào có thể nắm bắtđược nh hình thay đổi cung cầu củacác loại hàng hóa khác nhau và cũngkhông thể kịp thời đưa các thông nđó đến các bên liên quan, cần một cơchế tự động ghi nhận tất cả hậu quảliên quan của từng hành động củatừng người riêng biệt và thể hiện cáchậu quả đó dưới một hình thức chungnhất, vừa là kết quả của những quyếtđịnh trong quá khứ vừa là định hướngcho những quyết định trong tương lai.

Page 320: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Trong điều kiện cạnh tranh, hệthống giá cả chính là cơ chế như thếvà không có cơ chế nào khác có thểthay thế được nó. Doanh nhân, bằngcách quan sát sự vận động của giá cả,giống như người kĩ sư quan sát sự vậnhành của các bánh răng, có thể điềuchỉnh hoạt động của anh ta cho phùhợp với hoạt động của các doanhnhân khác. Điều quan trọng là chứcnăng của hệ thống giá cả chỉ thể hiệnmột cách trọn vẹn trong điều kiệncạnh tranh, nghĩa là trong trường hợptừng doanh nhân phải thích ứng vớisự biến đổi của giá cả nhưng khôngthể kiểm soát được nó. Cái toàn thểcàng phức tạp thì chúng ta càng phụ

Page 321: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thuộc vào sự phân hữu trí thức giữacác cá nhân, những cố gắng riêng lẻcủa các cá nhân như thế chỉ có thểđược điều phối bởi một hệ thốngtruyền tải thông n phi cá nh có tênlà giá cả.

Không hề phóng đại khi nói rằngnếu chúng ta phải dựa vào kế hoạchhóa tập trung để phát triển thì hệthống công nghiệp không thể nào đạtđược mức độ đa dạng, phức tạp vàuyển chuyển như hiện nay. So vớiphương pháp giải quyết các vấn đềkinh tế một cách phi tập trung cộngvới việc điều phối tự động thì phươngpháp quản lí tập trung tỏ ra vụng về,thô thiển và có tầm hoạt động giới

Page 322: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hạn đến khó n. Việc phân công laođộng xã hội đã đạt đến mức làm chosự tồn tại của nền văn minh hiện đạitrở thành khả dĩ, đấy chính là do nóđã không được lập kế hoạch một cáchcó chủ ý mà được xây dựng bằngphương pháp trái ngược hẳn với kếhoạch hóa. Vì vậy mà hệ thống nàycàng phức tạp thì càng không cần cólãnh đạo tập trung, chúng ta càng cầnphải sử dụng những biện pháp khônglệ thuộc vào sự kiểm soát có chủ đích.

* * *

Còn có một lí thuyết gán sự pháttriển của các công ty độc quyền với

ến bộ kĩ thuật mà lí lẽ trái ngược

Page 323: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoàn toàn với những lí lẽ mà chúng tavừa xem xét. Mặc dù lí thuyết nàythường được trình bày một cách mùmờ nhưng nó cũng có ảnh hưởngđáng kể. Luận điểm chủ yếu của nókhông phải là sự phát triển của côngnghệ sẽ loại bỏ cạnh tranh mà ngượclại là chúng ta sẽ không thể áp dụngđược kĩ thuật hiện đại nếu không cónhững biện pháp chống lại cạnhtranh, nghĩa là thiết lập độc quyền. Líthuyết này không hẳn là bịp bợm, nhưnhững độc giả có óc phê phán có thểnghĩ: nếu kĩ thuật mới thực sự là hiệuquả thì nhất định nó sẽ đứng vữngtrước mọi thách thức cạnh tranh.Nhưng hóa ra có những thí dụ mà nói

Page 324: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như thế có vẻ không xuôi. Thực ra cáctác giả liên quan thường cố nh kháiquát hóa các trường hợp này. Khôngnghi ngờ gì rằng họ đã lẫn lộn giữa sựhoàn hảo nếu xét từ quan điểm thuầntuý kĩ thuật với lợi ích đáng muốn nếuxét từ quan điểm của toàn thể xã hội.

Câu chuyện như sau. Nền côngnghiệp Anh có thể sản xuất được xehơi tốt hơn và rẻ hơn xe hơi của Mỹvới điều kiện là tất cả dân Anh đều chỉđi một loại xe duy nhất, hay điện năngrẻ hơn than đá và khí đốt với điềukiện là tất cả đều chỉ sử dụng điện.Trong các thí dụ đó, chí ít người ta đãđưa ra mô hình về khả năng mọingười đều được hưởng lợi và chúng ta

Page 325: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sẵn sàng chấp nhận một hoàn cảnhmới nếu như đó quả thực là lựa chọncủa chúng ta. Nhưng vấn đề là chẳngcó lựa chọn nào ở đây cả. Trên thực tếchúng ta bị đặt trước một nh thếhoàn toàn khác: hoặc tất cả mọi ngườicùng sử dụng một loại xe giá rẻ (haysử dụng điện giá rẻ) hoặc có điều kiệnlựa chọn các mẫu khác nhau của cùngmột loại hàng hóa nhưng giá đắt hơn.Tôi không rõ những thí dụ bên trênđúng đến mức nào. Nhưng phải nóithêm rằng việc buộc người ta dùnghàng theo êu chuẩn hay ngăn cấmsự đa dạng vượt quá một mức nào đócó thể tạo ra sự dồi dào trong một sốlĩnh vực nhất định, đủ bù lại sự hạn

Page 326: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chế lựa chọn của người êu dùng.Thậm chí có thể giả định rằng mộtngày nào đó người ta sẽ đưa ra phátminh có lợi lớn cho xã hội với điềukiện là tất cả hay gần như tất cả mọingười đều sử dụng phát minh đó cùngmột lúc.

Dù có thuyết phục đến đâu, các thídụ này cũng không cho chúng taquyền khẳng định rằng ến bộ kĩthuật nhất định sẽ dẫn đến kế hoạchhóa tập trung. Đơn giản là trongnhững trường hợp như thế ta buộcphải lựa chọn giữa được hưởng lợinhưng bị ép buộc hoặc chẳng được gìcả - hoặc có thể sau này, khi khắcphục được các khó khăn về kĩ thuật,

Page 327: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sẽ được lợi đôi chút. Đúng là đôi khichúng ta vì tự do mà phải hi sinh lợiích trực ếp, nhưng, mặt khác, chúngta phải tránh để làm sao cho sự pháttriển trong tương lai không phụ thuộcvào kiến thức hiện tại hay sáng kiếncủa những người cụ thể. Bằng cách hisinh những lợi ích khả dĩ tức thời,chúng ta giữ được ềm lực cho sựphát triển trong tương lai. Mặc dùtrong ngắn hạn, đôi khi giá phải trảcho sự đa dạng và tự do lựa chọn cóthể là cao, nhưng trong dài hạn, ngaycả ến bộ về vật chất cũng phụ thuộcvào sự đa dạng vì không ai có thể biếthình thức hàng hóa hay dịch vụ nàocó thể tạo ra những điều kiện phát

Page 328: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

triển tốt hơn. Dĩ nhiên là không thểkhẳng định rằng trong mọi trườnghợp, sự hi sinh một số lợi thế hiện tạinhân danh tự do sẽ được đền bùtrong tương lai. Nhưng vấn đề chủ yếulà lúc nào chúng ta cũng phải tạo cơhội cho các xu hướng phát triển mà takhông thể nào dự đoán được. Chúngta cần phải giữ nguyên lý tự do nàyngay cả khi theo hiểu biết lúc đó củachúng ta thì ép buộc sẽ chỉ đem lại lợiích hoặc ngay cả khi trong nhữngtrường hợp cụ thể nó không gây rabất kì tác hại nào.

Trong các cuộc thảo luận về sựphát triển kĩ thuật hiện nay, ến bộthường được lí giải như là một cái gì

Page 329: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đó nằm ngoài chúng ta và buộc chúngta phải sử dụng các kiến thức mớitheo một cách nhất định nào đó. Dĩnhiên là các phát minh khác nhau đãtạo cho nền văn minh của chúng tamột sức mạnh mới, nhưng chỉ cónhững kẻ điên rồ mới sử dụng sứcmạnh này để phá hủy tự do, nghĩa làphá hủy chính cái di sản giá trị nhấtcủa nền văn minh. Từ đó có thể thấymột cách chắc chắn rằng muốn có tựdo, hơn lúc nào hết chúng ta phảikiên quyết bảo vệ nó và phải luônluôn chấp nhận hi sinh nhân danh tựdo. Tóm lại sự phát triển của kĩ thuậthiện đại không đẩy chúng ta vào conđường kế hoạch hóa toàn bộ nền kinh

Page 330: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tế, trong khi đó chính sự phát triểncủa kĩ thuật lại làm cho quyền lực củacơ quan lập kế hoạch có được mộtcông cụ vô cùng nguy hiểm.

* * *

Bây giờ, sau khi đã khẳng định rằngkế hoạch hóa nền kinh tế không phảilà một nhu cầu tất yếu ngoại tại, màlà kết quả của một sự lựa chọn có ýthức của một số người nào đó, cầnphải suy nghĩ xem vì sao lại có nhiềuchuyên gia trong lĩnh vực kĩ thuật luônđi ên phong trong việc ủng hộ kếhoạch hóa đến như thế. Việc giải thíchhiện tượng này liên quan mật thiếtđến một sự kiện quan trọng mà ta

Page 331: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải luôn ghi nhớ nếu muốn phêphán kế hoạch hóa: vấn đề là mọi ýtưởng kĩ thuật của các chuyên gia củachúng ta đều có thể được thực hiệntrong một thời gian tương đối ngắnnếu có thể buộc cả loài người coi đấylà mục êu duy nhất. Trên đời có rấtnhiều thứ đáng mơ ước, thậm chí cóthể đạt được nhưng trong đời mìnhchúng ta chỉ có thể đạt được vài thứmà thôi hoặc chúng ta có thể hi vọngđạt được nhưng rất không hoàn hảo.Chỉ có sự vỡ mộng của một chuyên giakĩ thuật trong lĩnh vực của mình mớibuộc anh ta đứng lên chống lại trật tựhiện hữu. Tất cả chúng ta đều khóchấp nhận các công việc chưa hoàn

Page 332: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiện, đặc biệt khi đấy là những việcđược mọi người coi là vừa đáng cóvừa nằm trong tầm tay, vấn đề làkhông thể làm tất cả cùng một lúc,muốn hoàn thành một công việc thìphải hi sinh những công việc khác - chỉcó thể nhìn thấy điều này nếu ta chú ýđến các nhân tố nằm ngoài tầm mắtcủa giới chuyên môn hẹp; nó đòi hỏita phải nỗ lực tư duy trên một bìnhdiện rộng lớn vì ta phải xem xét kỹlưỡng các mục êu mà phần lớnchúng ta đang hướng công sức vào vàcân đối chúng với những mục êukhác vốn ít được chú ý vì nằm ngoàisự quan tâm trực tiếp của chúng ta.

Mỗi một mục êu, nếu xem xét

Page 333: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một cách riêng rẽ, có thể đạt đượctrên đường kế hoạch hóa, sẽ sinh rahàng loạt những người nhiệt nh,những người n rằng họ sẽ thuyếtphục được giới lãnh đạo tương lai giátrị của mục êu này. Chắc chắn là mộtsố người trong bọn họ sẽ thành côngbởi vì xã hội kế hoạch hóa sẽ phải tiếnđến một số mục êu nào đó, vốn ítđược xã hội hiện tại quan tâm. Sẽ làngốc nghếch khi phủ nhận việc trongcác nước có nền kinh tế kế hoạch hóa,toàn bộ hoặc một phần, mà chúng tabiết, dân chúng được cung cấp một sốthứ hàng hóa hoặc dịch vụ tốt nhờ kếhoạch hóa. Người ta thường đưanhững con đường ô tô cao tốc ở Đức

Page 334: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và Ý ra làm dẫn chứng, mặc dù nhữngcon đường như thế hoàn toàn chẳngphải là sản phẩm đặc trưng của kếhoạch hóa vì chúng có thể được thựchiện cả trong những xã hội tự do nữa.Nhưng lấy những thành tựu kĩ thuậttrong những lĩnh vực riêng biệt làmdẫn chứng chứng minh nh ưu việtcủa nền kinh tế kế hoạch hóa cũng làviệc làm ngốc nghếch tương tự. Đúngra, khi thấy một vài thành tựu kĩ thuậtnổi bật trên nền bức tranh phát triểnkhiêm tốn chung thì ta phải nói: đấychính là bằng chứng chứng tỏ rằng cácnguồn lực đã bị sử dụng sai. Những aiđã từng đi trên các con đường cao tốccủa Đức, đều thấy rằng mật độ xe cộ ở

Page 335: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đó còn ít hơn mật độ xe cộ trênnhững con đường loại hai ở Anh, sẽđồng ý rằng việc xây những con đườngnhư thế, từ quan điểm của thời bình,là việc làm vô ích. Những người lập kếhoạch làm việc này vì nhu cầu của “đạibác” thay vì nhu cầu của “bánh mì” lạilà chuyện khác[5]. Nhưng theo êuchuẩn của chúng ta thì đấy không phảilà việc đáng vui mừng gì.

Ảo tưởng của các chuyên gia khicho rằng trong xã hội kế hoạch hóa,họ sẽ giành được nhiều nguồn lực đểđạt cho được các mục êu mà họquan tâm, trở thành một hiện tượngphổ quát hơn mức độ mà thoạt nhìnthuật ngữ “chuyên gia” ngầm định.

Page 336: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tất cả chúng ta đều quan tâm đếnmột vấn đề nào đó, đều thích một cáigì đó hơn; theo nghĩa này thì tất cảchúng ta đều là chuyên gia. Chúng tathường ngây thơ nghĩ rằng thang giátrị riêng của chúng ta có ý nghĩa khôngchỉ với chúng ta và nếu được thảoluận một cách tự do với những ngườiduy lí, chúng ta có thể thuyết phụcđược họ rằng ý kiến của chúng ta làđúng. Dù đấy là người yêu phong cảnhthiên nhiên đang kêu gọi bảo vệ sựtrong lành nguyên thủy của nó và loạibỏ sự ô nhiễm của nền công nghiệphay người kêu gọi một cách sống sạchsẽ cho rằng cần phải phá bỏ tất cảnhững ngôi nhà thôn dã sinh động

Page 337: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhưng thiếu vệ sinh hay một người láixe đang mơ ước làm sao khắp nơi đềucó những con đường cao tốc rộng lớnvà thuận lợi; hay một người chỉ chămchăm vào việc nâng cao năng suất laođộng, luôn luôn kêu gọi phải chuyênmôn hóa và cơ khí hóa tất tần tật; haymột người mộng mơ cho rằng cầnphải giữ cho được càng nhiều thợ thủcông độc lập thì càng tốt vì chỉ có nhưthế thì các cá nhân mới có thể pháttriển toàn diện được - tất cả nhữngngười đó đều biết rằng chỉ có kếhoạch hóa thì mục đích của họ mới cóthể thành tựu hoàn toàn và tất cảbọn họ đều ủng hộ kế hoạch hóa là vìthế. Nhưng chắc chắn là kế hoạch hóa,

Page 338: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nếu được áp dụng, sẽ làm lộ ra nhữngmâu thuẫn ngấm ngầm giữa các mụcđích của chính họ.

Phong trào ủng hộ kế hoạch hóamạnh như thế là vì hiện nay đây mớichỉ là một ước muốn, nó lôi kéo đượctất cả những người có lí tưởng, nhữngngười sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời vìmột mục đích vinh quang nào đó.Niềm hi vọng mà họ đặt vào kế hoạchhóa chính là kết quả của một cáchhiểu đời sống xã hội rất hạn hẹp củahọ, và thường là kết quả của một sựkhuếch đại quá mức những mục êumà họ cho là quan trọng nhất. Điềunày thực ra không làm giảm giá trịthực dụng của họ trong xã hội tự do

Page 339: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như xã hội của chúng ta, ở đây họ cònđược mọi người thán phục nữa.Nhưng nếu như kế hoạch hóa đượcphép thực thi thì chính những ngườikêu gào kế hoạch hóa to mồm nhất sẽtrở thành những kẻ nguy hiểm nhất,và là những kẻ không khoan nhượngnhất đối với kế hoạch của nhữngngười khác. Vì từ người mộng mơchân chính đến kẻ cuồng tín chỉ là mộtbước ngắn. Và mặc dù hiện nay cácchuyên gia bất mãn chính là nhữngngười kêu gọi kế hoạch hóa lớn ếngnhất, thật khó tưởng tượng nổi sựkhủng khiếp và phi lý của cái thế giớinơi mà giả dụ các chuyên gia lém nhấttrong những lĩnh vực khác nhau được

Page 340: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tự do thực hiện các lí tưởng của mìnhmà không có sự kiểm soát nào. Và dùnhững người ủng hộ kế hoạch hóa cónói gì đi nữa thì “điều phối” cũngkhông thể trở thành một chuyênngành mới được. Các nhà kinh tế họcbiết rõ hơn ai hết rằng họ không cókiến thức cần thiết để trở thành “nhàđiều phối” vì phương pháp điều phốicủa họ là phương pháp không cầnmột nhà độc tài toàn trí toàn năng.Cách điều phối như thế chỉ có nghĩa làduy trì sự kiểm soát vô nhân nh, sựkiểm soát nhiều khi không thể hiểunổi đối với những nỗ lực của các cánhân, những sự kiểm soát mà các nhàchuyên môn kịch liệt phản đối.

Page 341: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chú thích:

[1] Vấn đề này được giáo sư LionelRobbins thảo luận kĩ trong trong ểuluận: “The Inevitability of Monopoly”,Economic Basis of Class Conflict, (Tínhtất yếu của độc quyền, Cơ sở kinh tếcủa xung đột giai cấp), trang 45-80.

[2] Final Report andRecommenda ons of the TemporaryNa onal Economic Commi ee. 77thCongress, 1st Session, SenateDocument (Báo cáo cuối cùng và cáckhuyến nghị của Hội đồng Kinh tếQuốc gia Lâm thời, Quốc hội khóa 77,Kì họp I, Tài liệu của Thượng viện), số35, 1941. trang 89.

Page 342: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[3] Wilcox C. Compe on andMonopoly in American Industry. -“Temporary Na onal EconomicCommi ee”, (Cạnh tranh và độcquyền trong công nghiệp Mỹ - Hộiđồng Kinh tế Quốc gia Lâm thời), số21, 1940. trang 314.

[4] Reinhold Niebuhr. Moral Manand Immoral Society (Con người đứchạnh và xã hội vô luân), (1932).

[5] Khi tôi đọc bản in thử cuốn sáchnày thì nhận được n là công việc duytu bảo dưỡng các xa lộ ở Đức đã tạmngưng!

Page 343: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

V. Kế hoạch hóa và dân chủ

Một quan chức có ý định điều khiểnngười dân cách thức sử dụng đồng vốncủa họ không những đã lôi kéo về phíamình sự chú ý không cần thiết, mà còntạo ra một uy quyền khiến cho quốc hộihay nghị viện trở nên không còn tin cậyđược nữa, và tình thế sẽ trở nên cực kìnguy hiểm nếu quyền lực đó nằm trongtay của một kẻ điên rồ và ngạo mạn đếnmức tự coi mình xứng đáng thực hiện cáiquyền lực đó.

Adam Smith

Đặc điểm chủ yếu của tất cả các hệthống tập thể, nói theo ngôn ngữ củanhững người xã hội chủ nghĩa thuộctất cả các trường phái, là việc tổ chứcmột cách có chủ ý tất cả các lực lượng

Page 344: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sản xuất của xã hội nhằm thực hiệnmột nhiệm vụ xã hội cụ thể nào đó.Những người xã hội chủ nghĩa phêphán xã hội chúng ta chủ yếu ở điểm:lực lượng sản xuất xã hội không đượcđịnh hướng một cách “có chủ ý” đếnmột mục êu duy nhất mà để cho tâmtrạng thất thường và đỏng đảnh củacác cá nhân thiếu trách nhiệm chiphối.

Nói như thế nghĩa là chúng ta đãxác định vấn đề một cách rõ ràng vàkhông úp mở gì nữa. Đồng thời chúngta cũng xác định được điểm xung độtgiữa tự do cá nhân và chủ nghĩa tậpthể. Các loại chủ nghĩa tập thể khácnhau như chủ nghĩa cộng sản, chủ

Page 345: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa phát xít v.v… chỉ khác nhau ởviệc xác định bản chất của cái mụcđích duy nhất mà toàn bộ nỗ lực củaxã hội phải hướng tới mà thôi. Nhưngtất cả các loại chủ nghĩa tập thể đóđều khác với chủ nghĩa tự do và chủnghĩa cá nhân ở chỗ chúng cố gắng tổchức toàn bộ xã hội, tổ chức tất cảnhân tài vật lực của nó nhằm thựchiện một mục đích cuối cùng duynhất, không chấp nhận cho cá nhânquyền tự chủ để đạt được các mụcđích riêng lẻ trong bất kì lĩnh vực nào.Nói tóm lại, đấy là chủ nghĩa toàn trịtheo đúng nghĩa của từ mới mà chúngta sử dụng để miêu tả những biểuhiện bất ngờ nhưng nhất định sẽ xảy

Page 346: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ra của cái lí thuyết mà chúng ta gọi làchủ nghĩa tập thể.

“Các mục êu xã hội”, “các mụcđích chung” xác định xu hướng xâydựng xã hội được gọi một cách mù mờlà “lợi ích chung”, “phúc lợi chung”,“quyền lợi chung”. Dễ dàng nhận rarằng tất cả các khái niệm đó không cómột ý nghĩa rõ ràng để có thể thựchiện những hành động cụ thể nào.Phúc lợi hay hạnh phúc của hàng triệungười không thể được đo bằng mộtthang giá trị duy nhất. Phúc lợi củamột dân tộc cũng như hạnh phúc củamột con người phụ thuộc vào hàngloạt sự vật, đến lượt chúng, những sựvật này lại nằm trong muôn vàn sự kết

Page 347: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hợp khác nhau. Không thể coi đấy làmục êu duy nhất, chỉ có thể coi đấylà một hệ thống thứ bậc các mục êu,bao trùm toàn bộ các loại giá trị,trong đó nhu cầu của mỗi cá nhân đềucó chỗ đứng của nó. Việc đưa toàn bộhoạt động của chúng ta vào một kếhoạch duy nhất ngầm định rằng chúngta buộc phải sắp xếp từng nhu cầucủa chúng ta theo thứ tự và đưachúng vào hệ thống các giá trị, một hệthống toàn diện đến mức trở thànhcơ sở để cho cơ quan lập kế hoạch cóthể ến hành lựa chọn. Điều đó cũngngầm định rằng phải có một bộ quytắc đạo đức hoàn chỉnh, trong đó tấtcả các giá trị nhân bản khác nhau đều

Page 348: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được chỉ rõ và đặt vào đúng nơi đúngchỗ.

Chúng ta chưa có khái niệm gì vềbộ quy tắc đạo đức hoàn chỉnh này,để có thể hiểu được nội dung của nócần phải huy động trí tưởng tượng.Chúng ta không có thói quen đánh giácác bộ quy tắc đạo đức là đầy đủ haychưa. Trong cuộc sống chúng tathường xuyên và đã quen lựa chọncác giá trị khác nhau mà không cần cómột bộ quy tắc đạo đức nào chỉ dẫncho chúng ta êu chuẩn lựa chọn cả;chúng ta cũng không bao giờ suy nghĩrằng bộ quy tắc đạo đức của chúng tachưa đầy đủ. Trong xã hội chúng ta,không có lí do, cũng không có hoàn

Page 349: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cảnh nào buộc người ta phải đưa ramột quan niệm chung về việc phải làmgì trong những nh huống lựa chọnnhư vậy. Nhưng khi tất cả các phươngtiện là sở hữu của toàn xã hội và đượcsử dụng nhân danh xã hội theo mộtkế hoạch duy nhất thì quan điểm “xãhội” về việc nên làm gì và không nênlàm gì nhất định sẽ giữ vai trò địnhhướng việc đưa ra mọi quyết định.Trong thế giới như thế chúng ta sẽphát hiện được ngay là bộ quy tắc đạođức của chúng ta còn tồn tại rất nhiềukhiếm khuyết.

Ở đây chúng ta không quan tâmđến việc là bộ quy tắc đạo đức hoànchỉnh như thế là đáng mong ước hay

Page 350: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không. Chỉ xin nói rằng cho đến hômnay việc phát triển của nền văn minhluôn luôn đi kèm với việc giảm thiểunhững lĩnh vực hoạt động trong đóhành động của các cá nhân bị tróibuộc bởi các quy tắc cố định. Số lượngcác điều khoản của bộ quy tắc đạođức ngày một giảm dần, còn nội dungcủa chúng thì ngày càng có nh tổngquát hơn. Từ những thủ tục cực kìphức tạp và không biết bao nhiêuđiều cấm đoán trói buộc và hạn chếcác hoạt động hằng ngày của người

ền sử, từ việc không được nghĩ rằngcó thể làm một cái gì đó khác với đồngloại, chúng ta đã ến đến những hệthống đạo đức cho phép cá nhân ứng

Page 351: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xử theo ý mình. Chấp nhận một bộquy tắc đạo đức tổng quát, hoànchỉnh tương ứng về mặt quy mô vớimột kế hoạch kinh tế duy nhất làchúng ta đã đi ngược lại hoàn toàn xuhướng nói trên.

Cần phải nói rằng chưa có bộ quytắc đạo đức hoàn chỉnh nào như vậycả. Nỗ lực ép toàn bộ hoạt động kinhtế của xã hội theo một kế hoạch duynhất sẽ làm nảy sinh rất nhiều vấn đề,mà câu trả lời lại chỉ có thể m tronglĩnh vực đạo đức, nhưng các hệ thốngđạo đức hiện hành không thể đưa racâu trả lời và ngay cả ở nơi có một hệthống đạo đức hiện diện người ta vẫnkhông nhất trí với nhau được về

Page 352: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những điều nhất định phải làm. Các ýkiến đưa ra về giải pháp cho các vấnđề nảy sinh thường rời rạc và đầy mâuthuẫn vì trong xã hội tự do mà chúngta đang sống, chúng ta không có cơhội suy nghĩ và càng ít cơ hội thiết lậpý kiến thống nhất về các vấn đề nhưthế.

* * *

Tóm lại, chúng ta không có mộtthang giá trị bao trùm lên tất cả; hơnthế nữa không có một bộ óc nào cóthể bao quát hết được các nhu cầuphức tạp của con người, những nhucầu luôn phải cạnh tranh với nhau vìkhả năng đáp ứng là có hạn, cũng

Page 353: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không thể xác định được vị trí của mỗinhu cầu trên cái thang giá trị chungkia. Đối với chúng ta thì việc mộtngười chỉ cố gắng đáp ứng nhu cầu cánhân của anh ta hay đang đấu tranhvì hạnh phúc của người thân hay hạnhphúc của những người xa lạ khôngphải là vấn đề quan trọng, nghĩa làchúng ta không cần biết anh ta làngười nhân ái hay ích kỉ. Nhưng việcmột người không thể bao quát đượcnhững vấn đề rộng lớn hơn lĩnh vựchoạt động vừa sức với anh ta, khôngthể quan tâm cùng một lúc đến rấtnhiều nhu cầu, là vấn đề quan trọngtrong cuộc thảo luận của chúng ta. Bấtkể mối quan tâm của một người chỉ

Page 354: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

giới hạn ở việc thỏa mãn các nhu cầuvật chất của anh ta, hay anh ta sẽ chcực hoạt động vì phúc lợi của tất cảmọi người mà anh ta biết thì nhữngmục êu thu hút toàn bộ tâm trí anhta cũng chỉ là một phần rất nhỏ trongcái biển nhu cầu của tất cả mọi người.

Đấy chính là nền tảng của triết họccá nhân chủ nghĩa. Nó không cho rằng- như người ta vẫn thường nhận xétvề nó - con người là ích kỉ hay vị kỉhoặc phải như thế nào đó. Nó xuấtphát từ sự kiện không thể chối cãiđược là khả năng tưởng tượng củacon người dĩ nhiên là có giới hạn vìthế thang giá trị của mỗi người chỉbao quát một phần bé trong muôn

Page 355: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vàn nhu cầu của xã hội và vì, nóichung thang giá trị đó chỉ tồn tại trongnhận thức của từng người cho nên nóchỉ là một phần của những thang giátrị hiện có; thang giá trị của những cánhân khác nhau là khác nhau vàthường không tương thích với nhau.Từ đó, người theo chủ nghĩa cá nhânrút ra kết luận rằng từng cá nhân phảiđược phép, trong những khung giớihạn nhất định, theo đuổi các giá trị vàsở thích riêng của mình chứ khôngphải là sở thích của người khác, vàtrong cái khung giới hạn đó, hệ thốngcác mục êu của cá nhân là tốithượng và người khác không có quyềncan thiệp. Việc công nhận cá nhân có

Page 356: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn quyền định đoạt các mục êucủa mình và niềm n rằng trongnhững hoàn cảnh cho phép các quanniệm của cá nhân sẽ điều khiển cáchoạt động của anh ta, chính là điểmcốt tủy của lập trường cá nhân chủnghĩa.

Dĩ nhiên là quan điểm đó khôngbác bỏ một số mục êu mang nh xãhội hay nói chính xác hơn là các cánhân có một số nhu cầu giống nhau,buộc họ phải phối hợp nỗ lực để đạtmục êu chung. Nhưng quan điểmnày chỉ giới hạn hoạt động mang nhtập thể như thế trong các trường hợpkhi mà quan niệm của các cá nhântrùng hợp với nhau; cái mà chúng ta

Page 357: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

gọi là “mục êu mang nh xã hội”đơn giản chỉ là mục êu giống nhaucủa một số người, hay nói cách khácđấy là mục êu mà họ cùng phấn đấumà nếu đạt được thì nhu cầu của từngngười đều sẽ được đáp ứng. Như vậynghĩa là hoạt động tập thể chỉ giớihạn trong lĩnh vực hoạt động chonhững mục đích chung cụ thể này màthôi. Thường thường mục êu chungnày lại không phải là những mục êutối thượng của các cá nhân mà làphương ện để cho các cá nhân khácnhau sử dụng cho các mục êu khácnhau của họ. Trên thực tế, người tadễ thỏa thuận những hành độngchung khi mục êu chung không phải

Page 358: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là mục êu tối thượng của họ mà chỉlà phương ện để đạt được nhữngmục đích vô cùng khác nhau.

Khi các cá nhân phối hợp các nỗ lựccho mục êu chung thì các tổ chức màhọ thiết lập nên, thí dụ như nhànước, sẽ có hệ thống các mục đích vàphương ện của chính mình. Khi đómỗi tổ chức được lập ra sẽ trở thànhmột “nhân vật” giữa hàng loạt nhânvật khác, nhà nước là “nhân vật”mạnh nhất trong số đó; mỗi tổ chứcnhư thế đều được phân cho và giớihạn hoạt động trong một lĩnh vực,nhiệm vụ và mục đích của mỗi tổ chứcchỉ được coi là tối thượng trong địahạt được phân công mà thôi. Việc xác

Page 359: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lập các giới hạn trong từng lĩnh vựcphụ thuộc vào việc khi thảo luận cácmục đích cụ thể người ta đã đạt đượcsự đồng thuận đến mức nào; vàđương nhiên là lĩnh vực hoạt độngcàng rộng thì khả năng đạt được đồngthuận sẽ càng thấp. Một số chức năngcủa nhà nước luôn luôn nhận được sựủng hộ của toàn dân; một số khácđược đa số ủng hộ v.v..., lại có nhữnglĩnh vực mà mỗi người một quanđiểm, tức là có bao nhiêu người thì cótừng ấy quan niệm về cách hành xửcủa chính phủ.

Chúng ta có thể dựa vào sự thỏathuận tự nguyện làm kim chỉ nam chohoạt động của nhà nước khi và chỉ khi

Page 360: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nó được giới hạn trong những lĩnh vựccó sự hiện diện của sự thỏa thuậnnhư thế. Nhưng điều này không cónghĩa là nhà nước đàn áp tự do cánhân chỉ trong phạm vi nó thực hiệnviệc kiểm soát trực ếp các lĩnh vựcchưa có sự đồng thuận xã hội. Đángtiếc là không thể mở rộng mãi phạm vihoạt động công cộng mà không xâmphạm đến lĩnh vực tự do cá nhân. Chỉcần nhà nước kiểm soát các phương

ện trong một lĩnh vực công cộngvượt quá một tỉ lệ nào đó so với toànthể thì kết quả sẽ ảnh hưởng tới toànbộ hệ thống. Dù rằng nhà nước trực

ếp quản lí một phần, phần lớn hơn,các nguồn lực thì hậu quả của các

Page 361: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quyết định của nhà nước đối với phầncòn lại của nền kinh tế sẽ lớn đến mứcphải coi là nó đã gián ếp quản lí tấtcả. Thí dụ, đúng là năm 1928 ở Đứcchính quyền trung ương và địaphương đã trực ếp kiểm soát hơnmột nửa thu nhập quốc dân (theo sốliệu chính thức lúc đó là 53%) nhưngnó đã gián ếp kiểm soát tất cả đờisống kinh tế quốc gia. Trong hoàncảnh đó, nếu không có sự trợ giúp củanhà nước thì không thể thực hiệnđược bất cứ mục đích cá nhân nào, vàcái “thang giá trị mang nh xã hội” cótrách nhiệm định hướng và điều chỉnhhoạt động của nhà nước sẽ phải “ôm”gần như tất cả các nhu cầu của tất cả

Page 362: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mọi người trên thực tế.

* * *

Không khó tưởng tượng ra nhữnghậu quả khi nền dân chủ bợ đỡ côngcuộc kế hoạch hóa vốn đòi hỏi một sựđồng thuận lớn hơn hiện nay trongquá trình thực hiện. Dân chúng có thểchấp nhận áp dụng hệ thống kinh tếchỉ huy vì họ bị thuyết phục rằng nósẽ dẫn đến phồn vinh hơn. Trong cáccuộc thảo luận trước khi áp dụng cácbiện pháp như thế, mục đích của kếhoạch hóa sẽ được diễn tả bằng mộttừ rất mù mờ là “vì phúc lợi chung” vàngười ta sẽ dùng từ này để che đậy sựthiếu đồng thuận về các mục êu kế

Page 363: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoạch hóa trên thực tế. Nhưng nhưthế nghĩa là người ta mới đồng ý vớinhau về việc sử dụng cơ chế để đạtđược mục êu chung mà thôi. Còn đểđạt được mục êu chung thì vấn đềnội dung hoạt động lại chỉ xuất hiệnsau khi cơ quan hành pháp chuyểncác yêu cầu của một kế hoạch duynhất thành kế hoạch cụ thể. Lúc đómới thấy rằng thỏa thuận về mongmuốn áp dụng kế hoạch hóa khôngđược xây dựng trên cơ sở thỏa thuậnvề các mục êu mà kế hoạch phải đạt.Nhưng việc đồng ý là cần phải kếhoạch hóa nền kinh tế mà không cóthỏa thuận về các mục đích thì cókhác gì một nhóm người thỏa thuận

Page 364: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đi với nhau mà chưa thỏa thuận là họmuốn đi đâu: kết quả có thể là tất cảđều phải tham gia vào một chuyến đimà đa số hoàn toàn không muốn chútnào. Kế hoạch hóa có đặc điểm là nótạo ra nh thế trong đó chúng ta buộcphải đạt được thỏa thuận về rất nhiềuvấn đề, hơn mức trước đây ta vẫnthường làm, và trong hệ thống kếhoạch hóa chúng ta không thể chỉ hạnchế hành động tập thể trong nhữnglĩnh vực đã đạt được đồng thuận màphải m và đạt đồng thuận trong mọivấn đề, nếu không thì toàn bộ hoạtđộng sẽ bị ngưng trệ.

Dân chúng có thể nhất trí đòi quốchội phải chuẩn bị một kế hoạch kinh

Page 365: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tế toàn diện, nhưng cả dân chúng lẫnnhững người đại diện cho họ lại chẳngcần có khả năng thỏa thuận về bất kìkế hoạch cụ thể nào. Việc các cơ quanđại diện không thể thực hiện được ýmuốn thực sự của cử tri nhất định sẽlàm cho dân chúng bất bình về cácthiết chế dân chủ. Quốc hội bị coi là“chỗ tán dóc” vô ch sự, vì không cósức mạnh hay không có khả năng hoặckhông có kiến thức để hoàn thànhchức năng được giao phó của mình.Càng ngày dân chúng càng n rằngmuốn có một hệ thống kế hoạch hóahữu hiệu thì phải “tước quyền lực”của các chính khách và giao nó vào taycác chuyên viên, tức là các quan chức

Page 366: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chuyên nghiệp hay các nhóm độc lập.

Thế là xuất hiện cái khó khăn màtất cả những người xã hội chủ nghĩađều biết. Gần nửa thế kỉ trước, ông bàWebb đã phàn nàn về “sự bất lựcngày càng gia tăng của Viện dân biểutrước các nhiệm vụ của nó[1]”. Gầnđây giáo sư Laski còn nói một cách rõràng hơn:

“Tất cả mọi người đều biết rằng bộmáy của Quốc hội hiện nay hoàn toànkhông đủ sức thông qua một cáchnhanh chóng một số lượng lớn dựluật. Trên thực tế Chính phủ đã phảithừa nhận điều đó bằng cách đem rathực hiện một loạt biện pháp trong

Page 367: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lĩnh vực kinh tế và thuế khoá thôngqua sử dụng hệ thống ủy thác lậppháp cả gói chứ không phải bằng cáchthảo luận một cách kĩ lưỡng ở Việndân biểu. Chính phủ Công đảng, nhưtôi dự đoán, sẽ áp dụng thủ tục nàymột cách rộng rãi hơn. Chính phủ đósẽ giới hạn hoạt động của Viện dânbiểu vào hai chức năng mà Viện nàycó thể thực hiện được: xem xét cáckiến nghị và thảo luận các nguyên tắcchung làm căn cứ cho các biện pháptương ứng. Các dự luật sẽ chỉ còn làcác khung pháp luật chung chung, ủyquyền rộng rãi cho các bộ và các cơquan của chính phủ, các quyền hànhnày sẽ được thực hiện bằng các nghị

Page 368: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

định của Hội đồng Chính phủ vàkhông cần thảo luận tại Quốc hội;Viện dân biểu, nếu muốn, có thể phảnđối bằng cách đặt vấn đề bỏ phiếu bất

n nhiệm Chính phủ. Nhu cầu và lợiích của việc ủy quyền lập pháp gầnđây đã được Ủy ban Donoughmorekhẳng định; việc mở rộng cách làmnhư thế là tất yếu, nếu chúng takhông muốn làm hỏng quá trình cảitạo xã hội chủ nghĩa bằng nhữngchướng ngại và trở lực mà các thủ tụcnghị trường hiện tại cho phép”.

Và để khẳng định một cách rõ ràngquan điểm rằng chính phủ xã hội chủnghĩa sẽ không để các thủ tục pháp lítrói buộc, giáo sư Laski đặt câu hỏi

Page 369: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sau đây: “Trong giai đoạn quá độ sangchủ nghĩa xã hội, chính phủ Côngđảng có thể bỏ mặc cho những cuộcbầu cử ếp theo xóa bỏ tất cả nhữngviệc họ đã làm hay không?” - và ôngđã bỏ lửng, không trả lời một cách đầyý nghĩa[2].

Điều quan trọng là phải đánh giáđúng các nguyên nhân làm cho hoạtđộng của nghị viện thành ra không cóhiệu quả khi nó trực ếp quản lí mộtcách chi ết nền kinh tế quốc gia.Từng vị đại biểu cũng như cả quốc hộiđều không có lỗi - chính nhiệm vụ màhọ được giao đã chứa đựng mâuthuẫn nội tại, không thể giải quyếtđược. Nhiệm vụ của họ không phải là

Page 370: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hành động ở trong những lĩnh vực màhọ có thể đạt được đồng thuận mà là

m đồng thuận về mọi vấn đề, là lãnhđạo toàn diện mọi nguồn lực quốc gia.Nhưng nhiệm vụ này không thể giảiquyết được bằng biểu quyết lấy đa số.Nếu chỉ có một vài phương án để lựachọn thì đa số có thể đưa ra giải phápđúng; nhưng sẽ sai lầm khi nghĩ rằngvấn đề nào cũng phải giải quyết bằngcách bỏ phiếu. Nếu có rất nhiềuđường lối hành động ch cực thì khó

n là đa số sẽ ủng hộ một trong cácđường lối đó. Mỗi thành viên của cơquan lập pháp có thể thích một kếhoạch quản lí kinh tế cụ thể nào đóhơn là không có kế hoạch nhưng đa số

Page 371: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có thể thích thà không có kế hoạchnào còn hơn là mấy kế hoạch màngười ta đưa cho họ biểu quyết.

Mặt khác, chia kế hoạch thànhtừng phần và bỏ phiếu theo từng mụcthì không thể nào lập được một kếhoạch chặt chẽ. Quốc hội dân chủ bỏphiếu và sửa đổi từng điều khoản củakế hoạch kinh tế như thảo luận mộtbộ luật bình thường là việc làm vônghĩa. Kế hoạch kinh tế, muốn xứngvới tên gọi của nó, phải xuất phát từmột quan điểm nhất quán. Nếu quốchội, bằng cách bỏ phiếu theo từngđiều khoản, có đưa ra được một đềcương nào đó thì nó cũng chẳng làmai hài lòng. Bằng cách thỏa hiệp các

Page 372: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan điểm trái ngược không thể nàotạo ra được một tổng thể phức tạpmà từng phần của nó phải được gắnmột cách thật cẩn thận vào với nhau.Lập kế hoạch kinh tế kiểu đó còn khóhơn việc chuẩn bị một chiến dịchquân sự bằng các thủ tục dân chủ.Cũng như trong việc soạn thảo chiếnlược quân sự, nhất định việc lập kếhoạch cũng phải được giao cho cácchuyên gia.

Khác nhau là ở chỗ viên tướng chỉhuy chiến dịch chỉ có mỗi một mục

êu và để đạt mục êu đó ông ta cóthể sử dụng toàn bộ phương ện màông ta có trong tay. Người lập kếhoạch kinh tế không có một mục êu

Page 373: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

duy nhất như thế, cũng không đượcgiao cho một số lượng giới hạn nhấtđịnh nào về phương ện cả. Viêntướng không phải đánh giá và cânnhắc giữa các mục êu đối chọi nhau,ông ta chỉ theo đuổi một mục êu tốicao duy nhất. Nhưng chúng ta lạikhông thể đánh giá các mục êu củakế hoạch cũng như mỗi thành phầncủa nó một cách tách rời khỏi kếhoạch tổng thể. Bản chất của việc lậpkế hoạch kinh tế là lựa chọn giữa cácnhu cầu khác nhau của những ngườikhác nhau, tức là lựa chọn giữa cácmục êu mâu thuẫn, thậm chí đốichọi nhau. Nhưng mục êu nào mâuthuẫn với nhiệm vụ nào, phải hi sinh

Page 374: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mục tiêu nào, tóm lại, ta có những giảipháp nào để lựa chọn, thì chỉ cónhững người biết tuốt mới có thể nóiđược mà thôi; nghĩa là cuối cùng chỉcó các chuyên gia mới có quyền quyếtđịnh nên ưu ên các mục êu nào. Vìvậy khi lập kế hoạch phát triển cho xãhội nhất định họ sẽ áp đặt cho xã hộithang giá trị riêng của mình.

Vấn đề này không phải lúc nàocũng được nhận thức một cách rõràng và người ta thường lấy lí do nhchất kĩ thuật để biện hộ cho việc ủynhiệm. Nhưng như thế không có nghĩalà người ta chỉ ủy thác việc làm rõ cácchi ết kĩ thuật hay gốc rễ của khókhăn do quốc hội không có khả năng

Page 375: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiểu các chi tiết kĩ thuật[3].

Sửa đổi đạo luật dân sự cũng làmột việc mang nh kĩ thuật và cũngđầy trách nhiệm vì nó có thể gây ranhững hậu quả nghiêm trọng, nhưngkhông thấy ai đề nghị ủy quyền lậppháp cho các hội đồng chuyên gia cả.Lí do ở đây có thể là hoạt động lậppháp trong lĩnh vực này không vượt rangoài các quy tắc chung, có thể đạtđược thỏa thuận của đa số; trong khitrong lĩnh vực quản lí kinh tế các lợiích cần phải điều hòa khác nhau đếnnỗi m kiếm sự đồng thuận bằng conđường dân chủ là bất khả thi.

Cần phải công nhận rằng bất bình

Page 376: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ yếu không phải là do sự ủy quyềntrong lĩnh vực lập pháp. Chống lạichuyện này thì có khác gì chống lạimột triệu chứng bệnh tật, do nhữngnguyên nhân khác nhau gây ra và bỏqua chính cái nguyên nhân gây bệnhđó. Khi người ta chỉ ủy quyền xác địnhcác quy tắc chung thì không ai phảnđối cả; nhưng dễ hiểu là các chínhquyền địa phương xác định các quytắc này thì sẽ tốt hơn là chính quyềntrung ương. Việc phản đối chỉ xảy rakhi không thể xem xét vấn đề trongkhuôn khổ các quy tắc chung, khi phảixem xét vấn đề một cách tỉ mỉ và phảiđưa ra quyết định cho từng trườnghợp cá biệt. Trong những trường hợp

Page 377: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như thế, ủy quyền có nghĩa là một cấpnào đó sẽ có toàn quyền sử dụng sứcmạnh của pháp luật để đưa ra nhữngquyết định độc đoán (thường đượcgọi là “phán xử vụ việc theo bản chấtcủa nó”).

Việc chuyển giao một số nhiệm vụmang nh chuyên môn hẹp cho các cơquan chuyên trách là hiện tượngthường xảy ra nhưng cũng là bướcđầu ên dẫn một nền dân chủ, phụcvụ kế hoạch hóa ến dần đến việc từbỏ các quyền lực của mình. Nó cũngkhông loại bỏ được các nguyên nhânlàm cho những người ủng hộ kế hoạchhóa toàn diện sốt ruột khi chứng kiếnsự bất lực của nền dân chủ. Việc giao

Page 378: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những quyền lực cụ thể cho các cơquan riêng biệt tạo ra những trở ngạimới cho việc soạn thảo một kế hoạchcó phối hợp thống nhất. Ngay cả nếunền dân chủ có thể lập được kế hoạchcho từng khu vực kinh tế bằng cách đóthì cũng sẽ xuất hiện ngay lập tứcnhiệm vụ kết hợp các kế hoạch riêngbiệt đó vào một kế hoạch duy nhất.Nhiều kế hoạch riêng biệt không thểtạo ra một kế hoạch tổng thể; lúc đóchính các nhà lập kế hoạch sẽ lànhững người đầu ên buộc phải côngnhận rằng thà hoàn toàn không có kếhoạch nào lại hơn. Nhưng cơ quan lậppháp dân chủ sẽ còn do dự rất lâutrước khi từ bỏ quyền quyết định

Page 379: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những vấn đề quan trọng sống còn, vàkhi họ chưa làm như thế thì không aicó thể lập được một kế hoạch tổngthể. Một mặt việc thừa nhận nhu cầukế hoạch hóa và mặt khác, các thiếtchế dân chủ không thể lập được kếhoạch nhất định sẽ dẫn đến đòi hỏiphải trao cho chính phủ hay một cánhân cụ thể nào đó quyền lực và tựchịu trách nhiệm về hành động củamình. Càng ngày người ta càng nrằng muốn làm được một cái gì đó thìphải gỡ bỏ gánh nặng của các thủ tụcdân chủ cho hành pháp được rảnh tayhành động.

Độc tài kinh tế trở thành nhu cầukhẩn thiết là đặc trưng cơ bản của xã

Page 380: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hội phát triển theo hướng kế hoạchhóa. Cách đây mấy năm, Élie Halévy,một trong những nhà nghiên cứu mẫn

ệp nhất của Anh đã gợi ý: “Nếu làmđược một bức ảnh ghép của LordEustace Percy, Sir Oswald Mosley vàSir Stanford Cripps thì tôi cho rằngchúng ta sẽ thấy một đặc điểm chungcủa cả ba vị, đấy là họ cùng đồngthanh tuyên bố: “Chúng ta đang sốngtrong sự hỗn loạn về kinh tế, mộthình thức độc tài nào đó chính là lốithoát duy nhất[4]”. Số lượng các nhânvật hoạt động xã hội nhiều ảnhhưởng, những người nếu được đưavào “bức ảnh ghép” cũng không làmthay đổi chút nào ý nghĩa của nó, kể

Page 381: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

từ đó đã tăng lên rất nhiều.

Ở Đức, trước khi Hitler lên cầmquyền xu hướng đó đã ến xa hơnnhiều. Điều quan trọng là không đượcquên rằng trước năm 1933 nước Đứcđã ở trong nh trạng mà chế độchuyên chế đã là một tất yếu chính trịrồi. Lúc đó đã chẳng còn ai nghi ngờrằng nền dân chủ đang bước vào giaiđoạn tan rã hoàn toàn và những nhàdân chủ chân thành như Brüning cũngchẳng hơn gì Schleicher hay vonPapen trong việc cai trị đất nước mộtcách dân chủ. Hitler không cần hànhquyết nền dân chủ, hắn chỉ lợi dụngsự tan rã của nó và nhận được, trongthời khắc quyết định, sự ủng hộ của

Page 382: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những người, dù ghê tởm hắn nhưnglại coi hắn là người duy nhất có đủsức mạnh vãn hồi trật tự ở trongnước.

* * *

Những người ủng hộ kế hoạch hóacố gắng trấn an chúng ta đừng quá lolắng về con đường ến triển như thế,họ bảo rằng khi dân chủ còn là lựclượng chính trị thống lãnh thì khôngsức mạnh nào có thể lấn lướt đượcnó. Karl Mannheim viết:

“Xã hội kế hoạch hóa chỉ khác xãhội thế kỉ XIX ở chỗ (sic!) duy nhấtnày: càng ngày càng có nhiều lĩnh vựccủa đời sống xã hội và cuối cùng là tất

Page 383: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả mọi lĩnh vực, toàn bộ cũng nhưriêng lẻ, đều nằm dưới sự quản lí củanhà nước. Nhưng nếu quốc hội, bằngquyền lực tối cao của mình, có thểkiềm chế và kiểm soát được sự canthiệp của chính phủ vào một số lĩnhvực thì nó cũng sẽ làm được điều đótrong nhiều lĩnh vực khác… Trong nhànước dân chủ, quyền lực tối cao cóthể được tăng cường một cách vô giớihạn bằng cách ủy quyền mà vẫnkhông từ bỏ việc kiểm soát một cáchdân chủ[5]”.

Ở đây người ta đã bỏ qua một sựkhác biệt then chốt. Quốc hội chỉ cóthể kiểm soát được việc thực hiệnnhiệm vụ khi nó đã xác định được

Page 384: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hướng đi cụ thể, khi nó đã m đượcsự đồng thuận về mục êu và chỉ giao[cho cơ quan hành pháp - ND] thực thinhững việc cụ thể mà thôi. Nhưng khilí do ủy quyền lại là sự thiếu đồngthuận về mục êu, khi cơ quan lập kếhoạch phải ến hành lựa chọn giữacác mục êu mà quốc hội chưa chắcđã biết và khi điều duy nhất có thểlàm là đệ trình một kế hoạch mà quốchội chỉ có thể hoặc sẽ chấp nhận hoặcsẽ bác bỏ hoàn toàn thì nh hình lạikhác. Kế hoạch như thế có thể sẽ bịphản đối, nhưng vì đa số không thỏathuận được một kế hoạch thay thếkhác và vì những phần bị phản đối gaygắt nhất lại có thể là những phần

Page 385: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan trọng nhất của bản kế hoạchtổng thể, cho nên sự phản đối sẽchẳng có giá trị gì. Thảo luận ở nghịtrường sẽ được giữ như một cái vanan toàn và như một kênh để đưa ranhững câu trả lời chính thức cho cáckhiếu nại và chất vấn. Quốc hội có thểngăn chặn một số vụ lạm dụng trắngtrợn và sửa chữa một vài sai sót cábiệt. Nhưng nó không thể cai trị đượcnữa. Lúc đó cơ quan lập pháp chỉ cònmỗi nhiệm vụ là lựa chọn ra nhữngngười sẽ có quyền lực gần như tuyệtđối mà thôi. Cả hệ thống sẽ ến đếnhình thức độc tài dân cử, trong đóngười đứng đầu chính phủ được bầulên bằng phổ thông đầu phiếu, nhưng

Page 386: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hắn có toàn quyền buộc cuộc bầu cửphải đi theo hướng mà hắn muốn đểliên tục tái cử.

Chế độ dân chủ đòi hỏi rằng việckiểm soát một cách có chủ ý phảiđược giới hạn trong những lĩnh vực đãđạt được đồng thuận thật sự; trongnhững lĩnh vực còn lại chúng ta đànhphó mặc cho may rủi, và đấy chính làcái giá của dân chủ. Nhưng trong xãhội được xây dựng và vận hành trêncơ sở kế hoạch hóa tập trung, việckiểm soát như thế sẽ không còn phụthuộc vào việc có m được đa số ủnghộ nữa hay không. Trong xã hội đóthiểu số sẽ áp đặt ý chí của mình chotoàn thể nhân dân vì nhóm thiểu số

Page 387: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

này hóa ra lại là nhóm có đông thànhviên nhất có khả năng m được sựđồng thuận về vấn đề đang tranh cãi.Các chính phủ dân chủ đã thực thichức năng của mình một cách thànhcông ở những nơi và chỉ những nơimà hoạt động của nó được giới hạn,dựa trên nền tảng quan điểm đượcnhiều người chấp nhận, vào trongnhững lĩnh vực đời sống xã hội mà sựthỏa thuận của đa số có thể đạt đượctrong quá trình thảo luận tự do.Thành tựu vĩ đại của thế giới quan tựdo là nó đã đưa một loạt vấn đề cầnphải có giải pháp thống nhất thànhchỉ còn một vấn đề mà trong xã hộicủa các công dân tự do chắc chắn có

Page 388: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thể đạt được đồng thuận. Hiện naychúng ta thường nghe nói rằng dânchủ không đội trời chung với “chủnghĩa tư bản”. Nếu “chủ nghĩa tư bản”nghĩa là sự tồn tại của hệ thống cạnhtranh tự do, dựa trên sở hữu tư nhân,thì phải hiểu rằng dân chủ chỉ có thểtồn tại trong hệ thống như thế màthôi. Nếu tư tưởng tập thể trở thànhtư tưởng áp đảo thì chế độ dân chủ sẽcáo chung.

* * *

Chúng tôi không có ý thần thánhhóa dân chủ. Có vẻ như là thế hệ củachúng ta nói và nghĩ nhiều về dân chủmà lại nói quá ít về những giá trị mà

Page 389: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nó phụng sự. Không thể nói về dânchủ như Lord Acton đã nói về tự dorằng: “Nó không phải là phương ệnđể đạt các mục đích chính trị cao cả.Tự bản thân nó đã là mục đích chínhtrị cao cả rồi. Người ta đòi hỏi tự dokhông phải là để có được cơ quanquản lí xã hội tốt mà để có được mộtsự bảo đảm cho chúng ta quyền theođuổi, mà không bị ai cản trở, các lítưởng cao cả nhất, cả trong đời sốngriêng tư lẫn trong đời sống xã hội”.Dân chủ thực chất là phương ện, làmột công cụ thiết thực để bảo vệ hòabình trong xã hội và tự do cá nhân. Tựbản thân nó, dân chủ không phải làhoàn hảo, cũng chẳng phải là chắc

Page 390: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chắn. Cũng không được quên rằngtrong lịch sử, tự do nh thần và vănhóa lại thường đơm hoa kết trái trongcác giai đoạn cai trị độc tài chứ khôngphải là dân chủ và sự cai trị của mộtđa số giáo điều và thuần nhất có thểlàm cho dân chủ trở thành khủngkhiếp chẳng khác gì chế độ độc tài tồitệ nhất. Nhưng chúng tôi không có ýđịnh chỉ ra rằng độc tài sẽ êu diệt tựdo mà muốn chứng minh rằng kếhoạch hóa nhất định sẽ dẫn đến chếđộ độc tài vì độc tài là công cụ cưỡngbức và nhồi sọ tư tưởng hữu hiệunhất, nhất là nếu kế hoạch hóa tậptrung được thực hiện trên quy môlớn. Xung đột giữa dân chủ và kế

Page 391: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoạch hóa xảy ra là vì dân chủ chốnglại việc hạn chế tự do, nó là chướngngại trên đường phát triển của nềnkinh tế kế hoạch hóa. Nhưng nếu dânchủ từ bỏ vai trò người bảo vệ tự docá nhân thì nó vẫn có thể bình lặngtồn tại dưới các chính thể toàn trị.“Chuyên chính vô sản”, ngay cả nếunó có dân chủ về hình thức, một khiđã thực hiện việc quản lí tập trungnền kinh tế, nó sẽ đàn áp và êu diệthoàn toàn quyền tự do cá nhân nhưnhững chế độ chuyên quyền tồi tệnhất.

Nói quá nhiều, như một cái mốt,rằng dân chủ đang lâm nguy khôngphải là không nguy hiểm. Từ đó sẽ

Page 392: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xuất hiện quan điểm sai lầm và thiếucăn cứ rằng khi quyền lực cao nhấtcòn được hình thành từ ý chí của đasố thì quyền lực không thể là độcđoán được. Đấy là một sự lầm lẫn vàđấy cũng là lí do vì sao nhiều ngườivẫn chưa nhận thức được nguy cơ màchúng ta phải đối mặt. Không có lí dogì để n rằng chừng nào mà quyền lựccòn được trao bằng các thủ tục dânchủ thì nó không thể là độc đoánđược; điều khẳng định ngược lại cũngsai lầm không kém: không phải nguồngốc của quyền lực mà chính các hạnchế mới là biện pháp ngăn chặn độcđoán. Sự kiểm soát mang nh dân chủcó thể cản trở quyền lực trở thành độc

Page 393: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đoán, nhưng bản thân sự tồn tại củadân chủ là chưa đủ. Nếu dân chủ giảiquyết các nhiệm vụ của mình bằngmột quyền lực không bị giới hạn bởicác quy tắc được xác định một cáchvững chắc thì trước sau gì cũng thoáihóa thành quyền lực độc đoán màthôi.

Chú thích:

[1] Sidney and Beatrice Webb,Industrial Democracy (Nền dân chủtrong xã hội công nghiệp hoá), trang800.

[2] Laski H.J, Labour and theConslitution (Lao động và hiến pháp).

Page 394: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“The New Statesman and Na on”, No81 (New Series). Sp. 10th. 1932. P. 277.Sau này giáo sư Laski còn phát triểncác ý tưởng của mình một cách rõràng hơn trong tác phẩm Democracyin Crisis (Nền dân chủ bị khủnghoảng), 1933; niềm n của ông rằngnền dân chủ nghị viện không đượcphép trở thành vật cản trên conđường ến lên chủ nghĩa xã hội cònđược thể hiện trực ếp hơn: chínhphủ xã hội chủ nghĩa sẽ “nắm trongtay quyền lực rộng lớn hơn và sẽ caitrị bằng sắc luật và nghị định, có giátrị như là đạo luật”, cũng như sẽ “đìnhchỉ các thủ tục cổ điển, cho phép cáchình thức phản đối hoặc bài bác các

Page 395: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hành động của chính phủ”, và ngay cả“sự tồn tại của chính thể đại nghị sẽphụ thuộc vào việc nó (tức chính phủCông đảng) có được Đảng Bảo thủ bảođảm rằng kết quả công cuộc cải cáchcủa nó sẽ không bị xoá bỏ nếu thấtcử”!

[3] Nhân đây cũng nên xem xét mộttài liệu của chính phủ có thảo luậnnhững vấn đề này trong mấy năm gầnđây. Mười ba năm trước, tức là trướckhi nước Anh từ bỏ hoàn toàn chủnghĩa tự do trong lĩnh vực kinh tế, quátrình ủy nhiệm lập pháp đã đi xa đếnnỗi người ta phải lập ra một ủy bannhằm m cho ra “những biện phápbảo vệ cần thiết và nên làm nhằm bảo

Page 396: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đảm quyền lực tuyệt đối của phápluật”. Báo cáo của ủy banDonoughmore (Report of the LordChancellor’s Commi ee on MinisterisPowers, cmd. 4060, [1932]) chỉ rõ rằngngay từ lúc đó quốc hội đã dùng biệnpháp “ủy thác quyền lực một cách bừabãi, theo lối bán buôn” nhưng lại chorằng (đúng là lúc đó chúng ta chưanhìn được vào vực thẳm của chế độtoàn trị) đấy là hiện tượng tất yếu vàvô hại. Và đúng là bản thân việcchuyển giao quyền lực như thế khôngnhất thiết là mối nguy hiểm đối với tựdo; chỉ không hiểu là tại sau nó lại trởthành tất yếu ở quy mô lớn đến nhưthế. Nguyên nhân đầu ên được liệt

Page 397: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kê trong báo cáo là “ngày nay, mỗinăm quốc hội phải thông qua quánhiều luật” và “nhiều chi ết mang

nh kĩ thuật chuyên ngành, khôngthích hợp cho việc thảo luận tại nghịtrường”. Nhưng nếu vấn đề chỉ có nhưthế thì tại sao lại không làm rõ các chi

ết trước chứ không phải là sau khiquốc hội đã thông qua dự luật. Nhưngcó một lí do quan trọng hơn nhiều,đấy là trong nhiều trường hợp “nếuquốc hội không ủy quyền lập pháp thìsẽ không thể thông qua đúng các loạidự luật và không thể thông qua đúngsố lượng mà dư luận xã hội đòi hỏi”, lído đó đã vô nh thể hiện trong câusau đây: “Nhiều đạo luật có ảnh

Page 398: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hưởng mạnh đến đời sống nhân dâncho nên chủ yếu ở đây là phải mềmdẻo!” Điều này có nghĩa là gì, nếukhông phải là được toàn quyền quyếtđịnh theo ý mình, nghĩa là quyền lựckhông bị giới hạn bởi bất cứ nguyêntắc nào và theo ý kiến của quốc hội làkhông bị giới hạn bởi bất kì điều luậtcố định và phân minh nào?

[4] Socialism and the Problems ofDemocra c Parlamentarism (Chủnghĩa xã hội và vấn đề chủ nghĩa đạinghị dân chủ). “Interna onal Affairs”.V. XIII. P. 501.

[5] Mannheim K, Man and Society inthe Age of Reconstruc on, (Con người

Page 399: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và xã hội trong thời đại tái thiết)1940. trang 340.

Page 400: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

VI. Kế hoạch hóa và pháp trị

Các nghiên cứu mới nhất về xã hội họcpháp lí đã một lần nữa khẳng định rằngchỉ trong giai đoạn tự do cạnh tranh củachủ nghĩa tư bản thì mới có thể áp dụngđược nguyên lý cơ bản của pháp lí hìnhthức - nguyên lý theo đó mỗi trường hợpphải được phán xử theo các quy tắc duylí phổ biến, tức các quy tắc càng ít ngoạilệ càng tốt và cho phép chứng minh rằngtrường hợp nào thì phải xử theo quy tắccụ thể nào.

Karl Mannheim

Việc tuân thủ một trong nhữngnguyên tắc vĩ đại nhất gọi là pháp trịlà điểm khác biệt rõ ràng nhất giữamột đất nước tự do với một đất nướcnằm dưới quyền cai trị của một chính

Page 401: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phủ độc đoán. Bỏ qua các chi ết kĩthuật, điều này có nghĩa là mọi hoạtđộng của chính phủ đều phải tuân thủcác quy tắc đã được ấn định và tuyênbố từ trước - các quy tắc này cho phépngười ta dự đoán được một cách chắcchắn cách thức chính phủ sử dụng lựclượng cưỡng bức trong những hoàncảnh cụ thể nào đó và lập kế hoạchcho các công việc của cá nhân trên cơsở những hiểu biết như thế[1]. Và mặcdù không thể thực hiện được hoàntoàn lí tưởng này vì các nhà lập phápvà những người thừa hành pháp luậtcũng là những con người có thể sailầm, nhưng điều cốt yếu đã được thểhiện một cách rõ ràng: phạm vi mà cơ

Page 402: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan hành pháp có thể tự ý hànhđộng phải được giảm thiểu đến mứctối đa. Mọi luật lệ đều hạn chế ở mộtmức độ nào đó quyền tự do cá nhândo nó m cách tước bớt các phương

ện mà dân chúng có thể sử dụngnhằm đạt được các mục đích củamình, còn pháp trị ngăn không chochính phủ can thiệp một cách adhoc[2] vào các hoạt động của cá nhân.Trong khuôn khổ của luật chơi đãbiết, cá nhân được tự do theo đuổicác mục êu và ước mơ của mình, anhta n chắc rằng chính phủ sẽ khôngtuỳ ện dùng quyền lực nhằm ngănchặn các nỗ lực của anh ta.

Như vậy, sự tương phản mà chúng

Page 403: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ta đã chỉ ra trước đây giữa việc tạo ramột khung luật pháp có giá trị lâu dàicho phép các cá nhân tự đưa ra cácquyết định và việc quản lí nền kinh tếbằng một cơ quan trung ương thực ralà một trường hợp đặc biệt của mộtsự tương phản căn bản giữa chế độPháp trị và chính phủ độc đoán. Trongtrường hợp thứ nhất, chính phủ chỉlàm một việc là đặt ra các điều luậtquy định điều kiện sử dụng các nguồnlực hiện có, còn mục đích sử dụng thìđể cho các cá nhân tự quyết định.Trong trường hợp thứ hai, chính phủquản lí tất cả các lĩnh vực kinh tế từphương ện sản xuất cho đến mụcđích cuối cùng của sản xuất nữa.

Page 404: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Trong trường hợp thứ nhất, các quytắc có thể được xác lập từ trước, dướidạng các quy định mang nh hình thức,không nhằm đáp ứng nhu cầu hay ướcmuốn của những người cụ thể nào.Các quy tắc này chỉ là công cụ cho việctheo đuổi các mục đích cá nhân khácnhau của người dân mà thôi. Đấy lànhững quy tắc lâu dài hoặc phải lâudài để có thể chắc chắn rằng một sốngười không thể lợi dụng chúng đểkiếm được nhiều lợi nhuận hơn mộtsố người khác. Tốt nhất nên coi chúnglà một loại công cụ sản xuất, giúpngười dân dự đoán hành vi của nhữngngười mà họ sẽ phải cộng tác, chứkhông phải là phương ện nhằm thỏa

Page 405: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mãn các nhu cầu đặc biệt nào đó.

Kế hoạch hóa kinh tế theo kiểu tậpthể chủ nghĩa nhất định sẽ sinh ramột cái gì đó hoàn toàn ngược lại. Cơquan lập kế hoạch không thể bằnglòng với việc cung cấp các cơ hội rồiđể mặc cho những người xa lạ muốnsử dụng thế nào cũng được. Cơ quannày không thể tự trói mình vào nhữngquy tắc chung, những quy tắc mang

nh hình thức vốn dùng để ngăn cảnnhững hành động độc đoán. Bởi vìchính cơ quan này phải lo cho các nhucầu thực tế của người dân, mỗi khinhu cầu xuất hiện, và sau đó cân nhắcxem nhu cầu nào cần đáp ứng, nhucầu nào không. Nó phải thường xuyên

Page 406: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

giải quyết những vấn đề mà các quytắc hình thức không thể trả lời nổi, và,trong khi ra quyết định nó phải xácđịnh nhu cầu nào và của ai là xứngđáng được đáp ứng trước. Khi chínhphủ phải quyết định cần nuôi baonhiêu lợn hay cần cho bao nhiêu xebus chạy, mỏ than nào cần được khaithác, hoặc đôi giày giá bao nhiêu, nókhông thể m được các quyết định đótừ những quy tắc hình thức và cũngkhông thể quyết định một lần là xong.Chắc chắn các quyết định phải phụthuộc vào hoàn cảnh của từng thờiđiểm, và, trong khi ra quyết địnhngười ta phải cân nhắc quyền lợi củacác cá nhân và các nhóm khác nhau.

Page 407: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Cuối cùng, một người nào đó sẽ phảiquyết định lợi ích của ai là quan trọnghơn và quan điểm của người đó sẽphải trở thành một phần của luậtpháp, đấy chính là sự phân biệt đẳngcấp mới do bộ máy cưỡng bức củachính phủ áp đặt lên nhân dân.

Sự phân định mà chúng ta vừa ếnhành giữa một bên là luật hay công líhình thức và bên kia là các quy tắctheo thực chất vụ việc (substan verules) là cực kì quan trọng, dù rằngcông việc này khó chỉ ra trong thực tế.Tuy vậy, nguyên lí chung thì lại kháđơn giản. Hai cách làm này khác nhaunhư việc ban hành Luật đi đường vàchỉ cho người ta phải đi đâu hay nói

Page 408: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một cách dễ hiểu hơn là giữa việc đặtnhững tấm biển chỉ đường và chỉ chongười ta phải đi theo đường nào. Cácquy tắc hình thức thông báo trướccho người dân biết chính phủ sẽ hànhđộng như thế nào trong những hoàncảnh nhất định, chúng xác định nhữngđiều kiện chung, mà không nói đếnthời gian, địa điểm hay những ngườicụ thể nào. Chúng chỉ nói đến những

nh huống điển hình mà ai cũng cóthể rơi vào, còn khi đã rơi vào nhữnghoàn cảnh như thế thì từng người sẽsử dụng các quy tắc đó theo quanđiểm lợi ích riêng của mình. Biết trướcchính phủ sẽ hành động như thế nàohay sẽ đòi hỏi công dân hành xử như

Page 409: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thế nào trong những hoàn cảnh nhấtđịnh chính là phương ện để ngườidân sử dụng trong việc lập kế hoạchriêng của mình. Như vậy là các quy tắchình thức chỉ mang nh công cụ theonghĩa là chúng có thể được nhữngngười khác nhau sử dụng cho các mụcđích khác nhau của họ và trong nhữnghoàn cảnh mà không ai có thể lườngtrước được. Và vì trên thực tế chúngt a không thể biết những quy tắc nàysẽ gây ra những ảnh hưởng cụ thểnào, không thể biết chúng sẽ thúc đẩynhững mục êu đặc biệt nào, hoặcchúng sẽ giúp đỡ những người cụ thểnào cho nên chúng được diễn dạtdưới hình thức tổng quát nhất nhằm

Page 410: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tạo thuận lợi cho tất cả những ngườimà nó tác động tới. Đấy chính là đặcđiểm quan trọng nhất của các quy tắcmang nh hình thức theo nghĩa chúngta sử dụng ở đây. Các quy tắc nàykhông liên quan gì đến việc lựa chọncác mục êu cụ thể hay những conngười cụ thể vì chúng ta không biết ailà người sẽ sử dụng và sẽ sử dụng nhưthế nào.

Trong thời đại của chúng ta, khimọi người đều muốn kiểm soát mộtcách có chủ ý tất cả mọi thứ trên đờithì có vẻ ngược đời khi tuyên bố rằngcái hệ thống xã hội không đòi hỏichúng ta phải biết nhiều về tác độngcụ thể của các hành động của chính

Page 411: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phủ lại có nh ưu việt hơn các hệthống xã hội khác, và rằng một biệnpháp kiểm soát xã hội sẽ được coi làưu việt hơn bởi vì chúng ta không cầnphải biết trước kết quả cụ thể của nó.Nhưng đây chính là nhân tố căn bảncủa nguyên tắc pháp trị của trườngphái tự do. Và khi đi sâu vào thảoluận thì chúng ta sẽ thấy lời khẳngđịnh nói trên không còn nghe có vẻnhư ngược đời nữa.

* * *

Chúng ta sẽ thảo luận luận điểmtrên theo hai hướng. Thứ nhất là vềkinh tế, khía cạnh mà chúng ta chỉ đềcập một cách ngắn gọn. Nhà nước

Page 412: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải tự giới hạn trong việc soạn thảocác quy định áp dụng cho những nhhuống chung và dành cho cá nhânquyền tự do hành động tùy thuộc vàohoàn cảnh của thời gian và địa điểm vìchỉ có các cá nhân đó mới hiểu rõ cáchoàn cảnh cụ thể và có những hànhđộng phù hợp mà thôi. Các cá nhânchỉ có thể sử dụng kiến thức để xâydựng kế hoạch nếu họ có thể đoántrước được các hành động của chínhphủ mà có thể ảnh hưởng đến các kếhoạch của họ. Hành động của chínhphủ lại chỉ có thể dự đoán được nếuchúng được xác định bởi các quy tắcđược xác lập một cách độc lập vớinhững hoàn cảnh cụ thể, tức là những

Page 413: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoàn cảnh vừa không thể lường trướccũng như không thể nh toán trướcđược: tác động cụ thể của những hànhđộng như thế là không dự đoán được.Còn nếu chính phủ muốn chỉ đạohành động của các cá nhân nhằm đạtđược các kết quả đã đề ra từ trước thìhành động của chính phủ phải đượcxây đựng trên cơ sở tất cả những nh

ết hiện hữu tại thời điểm đó và nhưvậy hành động của chính phủ là khôngthể dự đoán được. Đấy là lí do vì saonhà nước càng “lập nhiều kế hoạch”thì kế hoạch hóa lại càng trở thànhgánh nặng đối với cá nhân hơn.

Khía cạnh thứ hai của luận điểm làkhía cạnh đạo đức hay chính trị, lĩnh

Page 414: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vực còn liên quan trực ếp hơn đếnvấn đề đang được thảo luận. Nếu nhànước biết trước được chính xác hậuquả của các hành động của mình thìđiều này có nghĩa là nhà nước đã tướcđoạt quyền lựa chọn của những ngườichịu ảnh hưởng bởi những hành độngđó. Bất cứ khi nào nhà nước nhìn thấytrước tác động của những đường lốihành động khác nhau đối với nhữngngười cụ thể thì nghĩa là nhà nước tựđứng ra chọn lựa mục êu cho nhữngngười đó rồi. Nếu chúng ta muốn tạora những cơ hội mới, cơ hội mở rộngcho tất cả mọi người, nếu chúng tamuốn cung cấp cho người dân nhữngcơ may và để họ tận dụng theo ý mình

Page 415: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thì kết quả sẽ không thể dự đoánđược. Các nguyên tắc chung tức là luậtpháp đích thực, khác hẳn với các chỉthị, phải được soạn thảo sao chochúng có thể hoạt động trong những

nh huống không thể biết trước đượcmột cách chi ết và vì vậy ảnh hưởngcủa chúng đối với những mục êu cụthể hay những người cụ thể là khôngthể dự đoán được. Cũng có nghĩa làkhông thể biết trước được hậu quảcủa chúng. Nhà làm luật là người vôtư trong và chỉ trong ý nghĩa này màthôi. Vô tư có nghĩa là không có đápán cho những câu hỏi mà muốn trả lờithì phải tung đồng xu. Vì vậy mà trongcái thế giới khi mọi thứ đều đã được

Page 416: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dự báo trước thì chính phủ khó mà cóthể vô tư trong bất cứ việc gì.

Khi đã biết trước các tác động củamột chính sách nào đó đối với nhữngngười cụ thể, khi nhà nước nhắm vàocác tác động cụ thể như vậy thì dĩnhiên nhà nước không muốn ngườidân biết trước hậu quả, nghĩa là nókhông thể vô tư. Nó không thể khôngđứng về một phía nào đó và buộc tấtcả các công dân phải chấp nhận cáchđánh giá của mình và đáng lẽ phảigiúp đỡ họ hoàn thành các mục êucá nhân thì nó lại làm cái việc là lựachọn mục êu cho người dân. Nếungười ta có thể biết trước các tácđộng của một bộ luật ngay từ khi

Page 417: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thông qua thì bộ luật đó không thểtrở thành công cụ của nhân dân, luậtpháp lúc đó đã trở thành công cụ củakẻ làm luật nhằm tác động lên quầnchúng phục vụ cho mục đích của mình.Lúc đó nhà nước cũng không còn là bộmáy công lợi, bộ máy có trách nhiệmgiúp đỡ các cá nhân thể hiện tất cảcác khả năng của mình mà đã trởthành một định chế “đạo lí” - nhưng“đạo lí” ở đây không mang nghĩa tráingược với một điều gì đó vô đạo màđơn giản là nó buộc các công dân phảichấp nhận các quan điểm của nó vềcác vấn đề đạo lí, bất kể đấy đúng làđạo lí hay hoàn toàn vô đạo. Theo ýnghĩa này thì chính phủ quốc xã và tất

Page 418: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả các chính phủ theo tư tưởng chủnghĩa tập thể là các chính phủ “cóđạo” còn các chính phủ theo trườngphái tự do đều vô đạo cả.

Có lẽ có người sẽ nói rằng sẽ chẳngcó gì nghiêm trọng bởi vì trong khi giảiquyết những vấn đề như thế, nhàhoạch định kinh tế thực hiện việc lậpkế hoạch sẽ không và không được dựavào định kiến cá nhân của anh ta màsẽ dựa vào những quan niệm chungvề sự công bằng và hợp lí. Quan điểmnày thường được những người đã cókinh nghiệm về lập kế hoạch trongnhững lĩnh vực cụ thể ủng hộ, họnhận thấy rằng m ra các giải phápđáp ứng được quyền lợi của các bên

Page 419: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khác nhau không phải là việc quá khó.Nhưng kinh nghiệm đó chẳng chứngtỏ được điều gì vì việc lựa chọn các“nhóm quyền lợi” liên quan trong khilập kế hoạch chỉ giới hạn trong nhữngngành cụ thể. Những người có quyềnlợi trực ếp chưa chắc đã là nhữngngười có thể đưa ra quyết định tốtnhất đối với những vấn đề liên quanđến quyền lợi của toàn xã hội nóichung. Chỉ cần xem xét một trườnghợp điển hình: khi nhà tư sản và côngnhân trong một lĩnh vực nào đó đàmphán về chính sách hạn chế thì chínhhọ đã ăn cướp người êu dùng, vàkhông khó khăn gì cho họ trong việcphân chia phần “cướp được”, nghĩa là

Page 420: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phần thu nhập phụ trội, theo tỉ lệ cũhay theo nguyên tắc tương tự. Ngườita thường bỏ qua hoặc xem xét mộtcách không thỏa đáng khoản tổn thấtđược đem chia cho hàng ngàn, thậmchí hàng triệu người. Nếu chúng ta coinguyên tắc công bằng như là công cụlập kế hoạch thì ta phải kiểm tra sựbền vững của nó bằng cách áp dụngcho những nh huống khi mà lợi vàthiệt cùng xuất hiện một cách rõ rệt.Lúc đó ta sẽ thấy ngay rằng chẳng cónguyên lí chung nào, kể cả nguyên lícông bằng, có thể giải quyết được vấnđề. Trên thực tế, cần phải nâng lươngcho nhân viên bệnh viện hay cần mởrộng dịch vụ phục vụ bệnh nhân?

Page 421: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Cung cấp thêm sữa cho trẻ em hay cảithiện điều kiện sống cho nông dân?Tạo thêm việc làm cho người thấtnghiệp hay nâng lương cho nhữngngười đã có việc làm? Muốn giải quyếtnhững vấn đề như thế thì phải có mộthệ thống giá trị hoàn hảo và bao trùmtất cả, trong đó mỗi nhu cầu của từngngười hoặc từng nhóm người đều cóvị trí xác định một cách rõ ràng.

Thực ra, kế hoạch hóa càng mởrộng thì người ta càng hay đưa nhữngđiều như “công bằng” và “hợp lí” vàocác văn bản pháp quy, nghĩa là việcgiải quyết sẽ càng ngày càng phụthuộc vào ý kiến tuỳ ện của quan tòahoặc một cơ quan quyền lực nào đó.

Page 422: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đã đến lúc chấp bút viết về lịch sử suytàn của nh thần pháp trị vàRechtsstaat[3], thể hiện bằng việc đưanhững công thức mơ hồ này vào cácvăn bản pháp quy và ngành tư pháp,sự gia tăng của những hành động độcđoán, sự bấp bênh của tòa án và cơquan lập pháp, sự coi thường các cơquan này vì trong hoàn cảnh đó các cơquan này không thể không trở thànhcông cụ chính trị. Vì thế cần phải nhắclại một lần nữa rằng quá trình suythoái của tinh thần pháp trị đã diễn ramột cách liên tục trong một thời giandài trước khi Hitler nắm được chínhquyền và chính sách hướng đến kếhoạch hóa toàn trị đã ến khá xa.

Page 423: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Hitler chỉ hoàn thành nốt công việc đómà thôi.

Không nghi ngờ gì rằng kế hoạchhóa nhất định sẽ kéo theo việc phânbiệt đối xử có chủ ý đối với nhữngnhu cầu khác nhau của những ngườikhác nhau, mặt khác, nó cho ngườinày nhưng lại cấm người khác làmmột việc gì đó. Nó ghi hẳn vào luậtngười nào thì được làm gì, được cónhững gì hay sung túc đến mức nào.Trên thực tế đấy chính là sự quay trởlại với quy định về địa vị, nghĩa làbánh xe lịch sử bị quay giật lùi, khỏi“xu hướng ến bộ” như Sir HenryMaine đã nói: “Cho đến nay sự pháttriển của các xã hội ên ến vẫn luôn

Page 424: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đi theo hướng chuyển từ ưu thế củađịa vị sang ưu thế của hợp đồng”. Hơncả hợp đồng, nh thần pháp trị có thểđược coi là đối trọng của quy định vềđịa vị. Pháp trị, theo nghĩa quy tắcluật hình thức, là nhà cầm quyềnkhông được tạo ra đặc quyền đặc lợicho một số người nào đó, là bảo đảmquyền bình đẳng của mọi người trướcpháp luật, là đối trọng của một chínhphủ độc tài.

* * *

Từ những điều đã trình bày, ta cóthể rút ra một kết luận tất yếu, mớinghe thì có vẻ nghịch lí như sau:quyền bình đẳng mang nh hình thức

Page 425: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trước pháp luật mâu thuẫn và khôngthể dung hợp với bất kì hành độngnào của chính phủ nhằm bảo đảm sựbình đẳng về mặt vật chất cho nhữngngười khác nhau và bất kì chính sáchnào dựa trên lý tưởng về công bằngtrong phân phối cũng nhất định sẽdẫn đến việc phá hủy nh thần pháptrị. Muốn tạo ra kết quả giống nhaucho những người khác nhau thì phảiđối xử với họ khác nhau. Còn khi tấtcả các công dân đều có các điều kiệnkhách quan như nhau thì không cónghĩa là cơ hội chủ quan của họ cũngnhư nhau. Không ai phủ nhận rằngpháp trị tạo ra bất bình đẳng về kinhtế, nhưng đấy không phải là một âm

Page 426: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mưu hay ý đồ cố ý đưa đẩy một sốngười cụ thể nào đó vào hoàn cảnh cụthể nào đó. Điều đặc biệt là nhữngngười xã hội chủ nghĩa (và quốc xã)luôn luôn chống lại pháp lí “chỉ” mang

nh hình thức và chống lại các đạoluật không ghi rõ người nào thì đượcphong lưu đến mức nào[4], họ luônluôn kêu gọi “xã hội hóa luật lệ” vàthường xuyên tấn công nguyên tắcđộc lập của các quan tòa đồng thờiủng hộ các trường phái luật học nhưkiểu Freirechtsschule[5] làm xói mònnền tảng của tinh thần pháp trị.

Có thể khẳng định rằng muốn chonh thần Pháp trị có hiệu lực thì việc

không để cho bất kì quy tắc nào có

Page 427: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ngoại lệ khi áp dụng còn quan trọnghơn nội dung của chính các quy tắcđó. Xin xem thí dụ mà ai cũng biết:chúng ta có thể đi theo bên phải hoặcbên trái đường, vấn đề đó không quantrọng, quan trọng là tất cả chúng taphải đi cùng một bên. Quy tắc này chophép ta dự đoán được hành vi củanhững người khác, và ta chỉ có thể dựđoán được nếu quy tắc này được ápdụng cho tất cả mọi người ngay cả khinó khiến ta cảm thấy bất công trongmột số trường hợp cụ thể.

Sự xung đột giữa một bên lànguyên tắc pháp lí hình thức và bìnhđẳng mang nh hình thức trước phápluật và bên kia là những cố gắng nhằm

Page 428: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thực thi các lí tưởng công bằng và giảiquyết theo “bản chất vụ việc” thườngdẫn đến sự hiểu lầm khái niệm “đặcquyền đặc lợi” và sự lạm dụng kháiniệm này. Chỉ xin dẫn ra một thí dụnổi bật nhất của sự lạm dụng thuậtngữ “đặc quyền” đối với sở hữu.Trong quá khứ sở hữu từng là đặcquyền đặc lợi, đấy là khi, thí dụ nhưchỉ có quý tộc mới được quyền sở hữuruộng đất. Ngay cả trong thời đạichúng ta nó cũng là đặc quyền đặc lợi,khi chính phủ cho phép chỉ cho mộtsố người nào đó quyền sản xuất hoặcbán một loại hàng hóa nhất định nàođó. Nhưng gọi sở hữu tư nhân, theođúng nghĩa của nó là ai cũng có quyền

Page 429: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sở hữu bất kể một số người sở hữunhiều hơn một số người khác, là đặcquyền đặc lợi là đã xuyên tạc ý nghĩacủa khái niệm “đặc quyền đặc lợi” rồi.

Điểm đặc biệt của luật mang nhhình thức của hệ thống tự do - nhkhông thể ên đoán các kết quả cụthể - có thể giúp giải tỏa một sự lầmlẫn nữa về bản chất của hệ thống này,đấy là quan niệm cho rằng nhà nướctự do là nhà nước không hoạt động.Câu hỏi nhà nước có phải “hànhđộng” hay “can thiệp” hay không là vônghĩa, còn thuật ngữ laissez-faire lạilàm người ta lầm lẫn vì tạo ra quanniệm mơ hồ và sai lầm về các nguyêntắc của trường phái tự do. Dĩ nhiên là

Page 430: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mọi nhà nước đều hành động và mọihành động đều là can thiệp vào mộtviệc nào đó. Nhưng đây không phải làđiểm chính, vấn đề quan trọng là liệucá nhân có thể dự đoán được hànhđộng của nhà nước hay không và anhta có thể dựa vào kiến thức đó để xâydựng kế hoạch của mình hay không,kết quả là nhà nước không thể kiểmsoát cách thức sử dụng cụ thể bộ máydo nó tạo ra, nhưng một cá nhân cụthể thì lại biết rõ giới hạn mà anh tađược bảo vệ khỏi sự can thiệp từ bênngoài và liệu nhà nước có can thiệpvào kế hoạch của anh ta hay không.Khi nhà nước kiểm soát việc tuân thủcác êu chuẩn đo lường và cân đong

Page 431: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

(hoặc ngăn chặn những cách lừa đảokhác) thì dĩ nhiên là nó đã hành độngrồi. Nhưng khi nhà nước để xảy ranhững hành vi bạo lực, thí dụ từ phíanhững người bãi công, thì nhà nướcđã không hành động. Trường hợp thứnhất, nhà nước đã tuân thủ cácnguyên tắc tự do, còn trường hợp thứhai thì không. Tương tự như thế đốivới phần lớn các quy định chung và cóhiệu lực lâu dài đối với quá trình sảnxuất, thí dụ như êu chuẩn xây dựnghay luật về nhà máy: các quy định nàycó thể là sáng suốt hoặc đáng ngờ,nhưng vì chúng có hiệu lực lâu dài vàkhông thiên vị bất cứ người nào chonên không trái với các nguyên tắc tự

Page 432: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do. Tất nhiên là các bộ luật như thế,ngoài những hậu quả dài hạn khôngthể dự đoán, còn có những hậu quảtrực ếp gây ra đối với những ngườicụ thể nhưng có thể dự đoán được.Nhưng những kết quả trực ếp nàynói chung không phải (ít nhất là khôngđược là) mục đích chính yếu để xâydựng các bộ luật. Còn khi những hậuquả trực ếp và dự đoán được trởnên quan trọng hơn các ảnh hưởngdài hạn thì chúng ta ến đến đườngranh giới nơi sự phân biệt, tuy rất rõràng trên nguyên tắc, nhưng lại bị xóanhòa trong thực tế.

* * *

Page 433: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Khái niệm pháp trị mới hình thànhvà phát triển một cách có ý thức trongthời đại tự do và trở thành một trongnhững thành tựu vĩ đại nhất của nó,đấy không chỉ là cơ chế bảo vệ mà cònlà cơ chế pháp lí hữu hiệu để thựchiện quyền tự do. Immanuel Kanttừng nói (trước đó Voltaire cũng đãnói như thế): “Theo luật chứ khôngtheo người, đấy chính là tự do”. Ýtưởng đó đã từng xuất hiện từ thời LaMã cổ đại, và tồn tại trong mấy thế kỉgần đây, nhưng chưa bao giờ lại bị đedọa như bây giờ. Quan điểm cho rằngquyền lực của nhà làm luật là vô giớihạn, ở mức độ nào đó là kết quả củachính quyền nhân dân và chính thể

Page 434: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dân chủ. Quan điểm này còn đượccủng cố vì người ta tin rằng pháp trị sẽkhông bị đe dọa chừng nào các hànhđộng của chính phủ còn tuân theopháp luật. Nhưng hiểu pháp trị nhưthế là hoàn toàn sai. Vấn đề khôngphải là về mặt pháp lí thì hành độngcủa chính phủ có hợp pháp haykhông. Hành động của chính phủ cóthể hợp pháp nhưng vẫn trái vớinguyên tắc pháp trị. Việc một ai đóđược luật pháp trao toàn quyền đểhành động theo cách thức mà anh tathích không có nghĩa là pháp luật đãcho anh ta quyền hành độc đoán hayđã quy định rõ cách thức hành độngcủa anh ta. Hitler đã nhận được quyền

Page 435: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lực không hạn chế bằng các biện pháphợp hiến, nghĩa là tất cả hành độngcủa ông ta đều hợp pháp. Nhưng aidám nói rằng ở Đức vẫn có pháp trị?

Vì vậy khi chúng ta nói rằng pháptrị không thể tồn tại trong xã hội kếhoạch hóa thì không có nghĩa là ở đókhông có luật pháp hay hành độngcủa chính phủ là phi pháp. Điều đó chỉcó nghĩa là hành động của bộ máy đànáp nằm trong tay chính phủ không hềbị giới hạn bởi các quy định đã đượcxác định từ trước. Luật pháp có thể,và để cho việc quản lí tập trung nềnkinh tế hoạt động được, hợp thức hóacác hành động độc đoán. Nếu luậtpháp khẳng định rằng một cơ quan

Page 436: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hay nhà chức trách nào đó có thể làmbất kì cái gì họ muốn thì cơ quan ấyhoặc nhà chức trách ấy làm bất kì cáigì cũng đều là hợp pháp cả, nhưngđấy không phải là pháp trị. Khi đã traocho chính phủ quyền lực vô giới hạnthì ngay các quy định độc đoán nhấtcũng có thể được luật pháp hóa; vàbằng cách đó nền dân chủ có thể thiếtlập được chế độ độc tài cứng rắn nhấtcó thể[6].

Nếu luật pháp có trách nhiệm tạođiều kiện cho chính phủ quản lí nềnkinh tế thì nó phải trao cho chính phủtoàn quyền thông qua và thực thi cácgiải pháp trong những hoàn cảnhkhông thể lường trước được và trên

Page 437: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những nguyên tắc không thể phátbiểu dưới dạng khái quát được. Kếtquả là cùng với việc mở rộng kế hoạchhóa thì quyền làm luật càng được traocho các bộ và các cơ quan khác củachính quyền hành pháp. Ngay trướcchiến tranh, nhân một vụ mà LordHewart, nay đã quá cố, quan tâm,thẩm phán Darling đã tuyên bố rằng:“Theo nghi định của quốc hội thôngqua vào năm ngoái thì Bộ Nôngnghiệp được tự do hành động vàkhông còn phải giải trình trước ai, ítnhất cũng như chính các nghị sĩ quốchội vậy”; lúc đó lời tuyên bố như thếnghe có vẻ kì quặc. Nhưng hiện naynhững chuyện như thế xảy ra như

Page 438: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cơm bữa. Các cơ quan mới liên tụcxuất hiện và được trao quyền lực cựckì rộng mà lại không bị giới hạn bởibất kì quy tắc rõ ràng nào, trên thựctế các cơ quan này có quyền can thiệpmột cách vô giới hạn vào hoạt độngcủa người dân.

Như vậy là pháp trị đặt ra các giớihạn cho chính việc ban hành luậtpháp: nó chỉ chấp nhận các quy tắcchung, được gọi là luật hình thức vàkhông chấp nhận các bộ luật hướngtrực ếp vào những nhóm người cụthể hay cho phép một người nào đósử dụng bộ máy nhà nước để làm việcphân biệt đối xử như thế. Như vậynghĩa là, không phải mọi việc đều bị

Page 439: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điều ết bởi luật pháp, mà ngược lại,sức mạnh cưỡng chế của nhà nước chỉcó thể được sử dụng trong nhữngtrường hợp đã được luật pháp xácđịnh trước và theo cách có thể dựđoán được. Vì thế có thể có nhữngvăn bản pháp quy vi phạm nguyên tắcpháp trị. Ai phủ nhận điều này thì ắtphải công nhận rằng khả năng cóđược pháp trị ở Đức, Ý hay Nga hiệnnay hoàn toàn phụ thuộc vào việc liệucác nhà độc tài có chiếm được quyềnlực tuyệt đối một cách hợp hiến haykhông[7]”.

* * *

Tại một số nước các nguyên tắc cơ

Page 440: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bản của pháp trị được ghi trong Tuyênngôn Nhân quyền (Bill of Rights) hayHiến pháp. Trong một số nước kháccác nguyên tắc này có hiệu lực đơngiản là vì đấy là truyền thống. Thànhvăn hay theo truyền thống không phảilà điều quan trọng. Quan trọng là cácnguyên tắc này, dù được thể hiệndưới hình thức nào, phải xác định cácgiới hạn cho quyền lập pháp, nghĩa làhàm ý công nhận các quyền không thểbị tước đoạt của cá nhân, công nhậnnhững quyền không thể xâm phạmcủa con người.

Những lời phát biểu bảo vệ quyềncon người đầy nhiệt huyết của H. G.Wells, một trong những ủng hộ viên

Page 441: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hàng đầu của kế hoạch hóa tập trung,làm chúng ta xúc động nhưng đồngthời cũng chứng tỏ một cách rõ ràngrằng niềm n vào những lí tưởng xungkhắc nhau đã làm cho các nhà trí thứccủa chúng ta rối trí đến mức nào.Quyền cá nhân mà ông Wells kêu gọibảo vệ nhất định sẽ xung đột với kếhoạch hóa mà ông nhiệt nh ủng hộ.Ở một mức độ nào đó có lẽ ông đãnhận thức được vấn nạn này cho nêncác điều khoản trong “Tuyên ngônNhân quyền” của ông mới đầy nhữnglời rào trước đón sau làm mất hết ýnghĩa của chúng đi như thế. Thí dụ,khi tuyên bố quyền của mỗi người“được mua và bán mà không bị bất cứ

Page 442: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hạn chế nào tất cả những gì mà phápluật không cấm mua bán” thì ông talập tức làm cho tuyên bố tuyệt vờinày thành vô dụng bằng cách nóithêm rằng nó chỉ liên quan đến việcmua và bán “với số lượng và theonhững điều kiện phù hợp với phúc lợichung”. Nếu biết rằng tất cả các hạnchế từng được áp dụng cho việc muabán đều được người ta lấy lí do vì“phúc lợi chung” thì rõ ràng là điềukhoản này không ngăn chặn được bấtkì hành động độc đoán nào của chínhquyền và như vậy cũng có nghĩa làkhông bảo vệ được bất kì quyền cánhân nào.

Hay xét một điều khoản khác trong

Page 443: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“Tuyên ngôn”, trong đó nói rằng mỗingười đều “có thể lựa chọn bất kìnghề nghiệp nào mà luật pháp khôngcấm” và “có quyền được trả lương vàquyền tự do lựa chọn bất kì cơ hộilàm việc nào mở ra trước anh ta”. Ởđây không thấy nói ai quyết định là cơhội được mở ra cho một người cụ thểnào đó hay không, nhưng ngay lập tứcta gặp lời giải thích “anh ta có thể đềnghị làm ứng viên cho một công việcnhất định và đơn của anh ta phảiđược xem xét một cách công khai,được chấp nhận hay bác bỏ côngkhai”, chứng tỏ rằng ông Wells nghĩrằng một cơ quan có thẩm quyền nàođó sẽ quyết định người này có quyền

Page 444: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhận chức vụ đó hay không và nhưthế dĩ nhiên không thể gọi là tự dolựa chọn việc làm được. Trong thế giớikế hoạch hóa, khi mà không chỉphương ện đi lại và việc đổi ền màcả việc bố trí các nhà máy cũng bịkiểm soát chặt chẽ thì làm sao có thểbảo đảm được quyền “tự do đi lại”?Hay làm sao có thể bảo đảm đượcquyền tự do báo chí khi mà không chỉviệc cung cấp giấy mà cả các kênhphân phối sản phẩm in ấn đều nằmdưới quyền các cơ quan lập kế hoạch?Ông Wells cũng như những người ủnghộ kế hoạch hóa không trả lời các câuhỏi này.

Về khía cạnh này thì đa số các nhà

Page 445: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cải cách lại tỏ ra nhất quán hơn,những người mà ngay từ khởi thủyphong trào xã hội chủ nghĩa, đã phêphán tư tưởng quyền con người “siêuhình” và khẳng định rằng trong thếgiới được tổ chức một cách hữu lí conngười sẽ chẳng còn quyền gì, chỉ cònnghĩa vụ mà thôi. Ý tưởng này đã chiphối tâm trí của tất cả những ngườigọi là “ ến bộ” và cách tốt nhất đểđược liệt vào hàng ngũ phản động lànói rằng các biện pháp đó vi phạmquyền cá nhân. Ngay cả tờ Economist,một tờ tạp chí theo xu hướng tự do,cách đây vài năm cũng đã từng đưangười Pháp ra như một thí dụ về việcngười ta đã hiểu rằng “chính phủ dân

Page 446: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ cũng phải luôn luôn có (síc!) khảnăng sử dụng quyền lực tuyệt đốigiống như chế độ độc tài, nhưng vẫnphải giữ được nh chất dân chủ và

nh chất đại diện của mình. Dù trongbất kì hoàn cảnh nào thì trong các vấnđề hành chính mà chính phủ giảiquyết cũng không thể tồn tại nhữnggiới hạn bảo vệ quyền cá nhân màchính phủ không thể vượt qua. Mộtchính phủ được dân bầu và bị phe đốilập công khai chỉ trích không chấpnhận bất cứ giới hạn quyền lực nào”.

Có thể chấp nhận những chuyệnnhư thế trong thời chiến, lúc đó dĩnhiên là ngay cả việc phê phán côngkhai và tự do cũng phải bị giới hạn.

Page 447: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nhưng trong câu vừa dẫn đã nói mộtcách rõ ràng: “luôn luôn”. Từ đó cóthể rút ra kết luận rằng tờ Economistkhông coi đấy là nhu cầu đáng buồncủa thời chiến. Đưa quan điểm nhưthế vào các định chế xã hội chắc chắnlà không phù hợp với nh thần pháptrị và sẽ dẫn thẳng tới nhà nước toàntrị. Nhưng đấy chính là cái đích mànhững người cho rằng chính phủ phảiquản lí đời sống kinh tế đang nhắmđến.

Kinh nghiệm của các nước ở TrungÂu khác nhau cho chúng ta thấy rằngkhi nhà nước đã kiểm soát toàn bộđời sống kinh tế thì việc công nhận vềmặt hình thức các quyền cá nhân và

Page 448: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quyền các dân tộc thiểu số đã mất hếtý nghĩa. Hóa ra có thể thực thi chínhsách phân biệt đối xử tàn nhẫn, tức làsử dụng các biện pháp kinh tế, đối vớicác sắc dân thiểu số mà vẫn không viphạm lời văn của các quy định pháp líbảo vệ quyền lợi của họ. Các biệnpháp kinh tế, trong trường hợp nàycòn dễ dàng được sử dụng vì một sốlĩnh vực gần như nằm hoàn toàntrong tay các sắc dân thiểu số, chonên có nhiều biện pháp của chínhphủ, mới nhìn thì có vẻ như nhằmchống lại một lĩnh vực hay một giaicấp nào đó, trên thực tế lại nhằm đànáp các sắc dân thiểu số. Sử dụngnguyên tắc mới nhìn tưởng như vô hại

Page 449: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là “chính phủ kiểm soát sự phát triểncông nghiệp” lại cho thấy những khảnăng áp bức và phân biệt đối xử vôcùng to lớn. Nhưng đây chính là bàihọc tốt cho tất cả những ai muốn biếtrõ những hậu quả chính trị trên thựctế của chính sách kế hoạch hóa.

Chú thích:

[1] Theo định nghĩa kinh điển của A.V. Dicey trong The Law of theCons tu on (Luật của hiến pháp) (8th

ed. trang 198 thì Pháp trị “trước hết làuy quyền tối cao và uy thế tuyệt đốicủa pháp luật hiện hành, chống lạinhững quyết định tùy ện của chínhquyền và không chấp nhận không chỉ

Page 450: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sự độc đoán của chính phủ mà cả khảnăng tùy nghi hành động trong nhữnghoàn cảnh nào đó”. Ở Anh thuật ngữnày hiện (phần lớn là nhờ trước táccủa A. V. Dicey) đã mang ý nghĩa hẹpvà chuyên biệt mà chúng ta sẽ khôngđi sâu ở đây. Ý nghĩa rộng rãi và mang

nh truyền thống hơn của khái niệmPháp trị đã xuất hiện vào đầu thế kỉXIX ở Đức, khi người ta thảo luận vềbản chất của nhà nước pháp quyền.

[2] Độc đoán - ND.

[3] Nhà nước pháp quyền - TiếngĐức - ND.

[4] Vì vậy không thể nói rằng Karl

Page 451: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Schmi , lí thuyết gia về luật pháp củachủ nghĩa quốc xã, là hoàn toàn vô líkhi ông ta đem lí tưởng về “nhà nướccông bằng” quốc xã đối lập với nhànước pháp quyền tự do. Chỉ có điềucông bằng mà đối lập với pháp lí hìnhthức thì nhất định sẽ dẫn tới phânbiệt đối xử.

[5] Trường luật tự do - Tiếng Đức -ND.

[6] Như vậy, hoàn toàn không phảilà tự do và luật pháp xung đột vớinhau, như trong thế kỉ XIX người ta đãnghĩ. Như John Locke đã chỉ rõ, khôngcó luật pháp thì không thể có tự do.Xung đột ở đây là mâu thuẫn giữa hai

Page 452: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

loại luật pháp, khác nhau đến nỗiđáng lẽ ra không nên dùng cùng mộtthuật ngữ. Loại thứ nhất, phù hợp vớinguyên tắc pháp trị là các bộ luậtchung, là các “luật chơi” đã được xácđịnh, cho phép cá nhân dự đoán đượchành động của các cơ quan của chínhphủ và biết chắc rằng anh ta cũng nhưnhững người khác được làm gì vàkhông được làm gì trong những hoàncảnh nhất định. Loại thứ hai là luậtcho nhà cầm quyền được toàn quyềnhành động theo ý mình. Vì vậy trongđiều kiện của nền dân chủ, nếu ngườita không sử dụng các quy tắc đã đượcxác định từ trước để giải quyết cácxung đột quyền lợi mà giải quyết

Page 453: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“theo bản chất của vụ việc” thì pháptrị sẽ dễ dàng bị loại bỏ.

[7] Một thí dụ nữa chứng tỏ các nhàlàm luật đã vi phạm nguyên tắc pháptrị, đấy là việc quốc hội tuyên bố đặtmột người nào đó ra ngoài vòng phápluật vì đã phạm những tội ác nghiêmtrọng, rất thịnh hành trong lịch sửAnh. Trong hình luật, nguyên tắc Pháptrị được thể hiện bằng câu La n sauđây: nulla poena sine lege, không thểtrừng phạt khi chưa có luật quy địnhhình phạt đó. Bản chất của nó là điềuluật phải hiện diện dưới dạng quy tắcchung, được thông qua trước khi xảyra trường hợp vi phạm mà luật này ápdụng. Không còn ai dám khẳng định

Page 454: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

rằng Richard Rose, một đầu bếp củaGiám mục xứ Rochester, bị “luộc chođến chết mà không được rửa tội” theonghị định của quốc hội dưới thờiHenry VIII, là vụ tử hình được thực thitheo đúng nh thần pháp trị nữa.Nhưng hiện nay trong tất cả các nướctheo chủ nghĩa tự do, pháp trị đã trởthành cơ sở cho việc xét xử các tộihình sự. Song tại các nước toàn trị câuLa n đã dẫn bên trên, theo cách nóichính xác của ngài E. B. Ashton, đã trởt h à n h : nullum crimen sine poena,nghĩa là không được bỏ qua bất kì tộilỗi nào, dù luật đã quy định hay chưa.“Quyền của nhà nước không chỉ giớihạn ở việc trừng phạt những kẻ vi

Page 455: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phạm pháp luật. Nhà nước được phépthực hiện tất cả mọi việc để bảo vệquyền lợi của xã hội và tuân thủ phápluật chỉ là một trong những yêu cầuđối với nó mà thôi”. (Ashton E. B, TheFascist, His State and Mind (Ngườiphát xít, nhà nước và tâm địa của hắnta), 1937. p. 119). Còn “quyền lợi củaxã hội” là gì thì dĩ nhiên là do nhà cầmquyền quyết định.

Page 456: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

VII. Kiểm soát kinh tế và chế độ toàntrị

Kiểm soát việc sản xuất của cải vật chấtlà kiểm soát chính đời sống của conngười.

Hilaire Belloc

Đa số những người ủng hộ kếhoạch hóa đã từng nghiên cứu mộtcách nghiêm túc các khía cạnh thực

ễn của vấn đề đều không nghi ngờ gìrằng việc quản lí đời sống kinh tế chỉcó thể thực hiện được bằng một chếđộ độc tài, dù ít hay nhiều. Để có thểquản lí một hệ thống phức tạp nhữnghành động liên quan với nhau của rấtnhiều người thì cần, một mặt, một

Page 457: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhóm chuyên gia thường trực và mặtkhác, một vị tống chỉ huy không bị gòbó bởi bất kì thủ tục dân chủ nào. Đâylà hậu quả tất yếu của tư tưởng kếhoạch hóa tập trung và những ngườiủng hộ nó cũng hiểu như thế, chỉ cóđiều họ an ủi chúng ta rằng việc này“chỉ” liên quan đến lĩnh vực kinh tếmà thôi. Ông Stuart Chase, một trongnhững người ủng hộ kế hoạch hóa nổi

ếng nhất, quả quyết rằng trong xãhội kế hoạch hóa “dân chủ chính trị cóthể tồn tại nếu như kế hoạch hóa chỉgiới hạn trong lĩnh vực kinh tế”.Những lời bảo đảm như thế thường đikèm với ám chỉ rằng bằng cách từ bỏtự do trong những lĩnh vực không

Page 458: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan trọng, chúng ta sẽ được tự dotheo đuổi những giá trị cao cả hơn.Trên cơ sở đó, những người vốn ghétcay ghét đắng độc tài chính trị lạithường lên ếng đòi hỏi độc tài tronglĩnh vực kinh tế.

Các lí lẽ được sử dụng nhắm vàonhững nh cảm tốt đẹp nhất củachúng ta thường khi lại lôi kéo đượcnhững bộ óc sáng láng nhất. Nếu kếhoạch hóa thực sự làm cho chúng takhông còn phải bận tâm tới những lolắng vụn vặt, làm cho đời sống vậtchất của chúng ta trở thành đơn giảnnhưng chúng ta lại có một đời sống

nh thần cao thì ai nỡ coi thường lítưởng như thế? Và trên thực tế, khi

Page 459: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoạt động kinh tế chỉ liên quan đếnnhững khía cạnh thấp kém của đờisống thì chúng ta sẵn sàng làm mọicách để thoát khỏi những lo lắng quámức về vật chất, chúng ta sẵn sàng đểcho một phần của bộ máy công lợilàm công việc phục vụ cho các nhu cầuvật chất của chúng ta; còn chúng ta thìđược giải phóng để suy tư về nhữngkhía cạnh cao quý hơn của cuộc đời.

Đáng tiếc là không có cơ sở cho việccoi thường việc mất tự do trong lĩnhvực kinh tế, rằng quyền lực đối với đờisống kinh tế chỉ là quyền lực đối vớinhững thứ không quan trọng. Niềm

n đó xuất phát từ quan niệm sai lầmrằng có những mục êu hoàn toàn

Page 460: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mang nh kinh tế, tách biệt với nhữngmục êu khác của đời sống. Song,không thể có những mục êu như thế,nếu không kể đến các trường hợptham lam, keo bẩn một cách bệnhhoạn. Mục đích cuối cùng của nhữnghoạt động của các sinh vật có lí trí baogiờ cũng nằm ngoài lĩnh vực kinh tế.Nói cho ngay, không hề có một “độngcơ kinh tế” nào vì kinh tế chỉ là tậphợp các tác nhân có ảnh hưởng đốivới việc phấn đấu của chúng ta nhằmgiành được các mục êu khác. Cáitrong ngôn ngữ đời thường mà ta vẫngọi một cách sai lầm là “động cơ kinhtế” chỉ có nghĩa là ước muốn giành lấynhững cơ hội ềm tàng, giành lấy

Page 461: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những điều kiện cho những mục êuchưa xác định khác mà thôi[1]. Chúngta muốn kiếm ền là vì ền cho chúngta quyền được lựa chọn trong việc thụhưởng thành quả lao động của mình.Trong xã hội hiện đại, vì thu nhập cóhạn, chúng ta cảm thấy những hạnchế do sự nghèo khó tương đối đètrên vai mình và nhiều người sinh racăm thù ền bạc, coi ền là biểutượng của những hạn chế đó. Ngườita đã lẫn lộn nguyên nhân với hậuquả. Đúng ra phải coi tiền là công cụ vĩđại nhất của tự do mà con người từngphát minh. Trong xã hội hiện naychính ền đã mở ra cho người nghèonhững khả năng lựa chọn to lớn, mà

Page 462: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vài thế hệ trước đây ngay cả ngườigiàu cũng không có. Để hiểu được giátrị thật sự của đồng ền phải tưởngtượng điều gì sẽ xảy ra trên thực tế,nếu, như những người xã hội chủnghĩa thường xuyên đề nghị: dùng“khuyến khích phi kinh tế” thay cho“động cơ kinh tế”. Khi phần thưởng,thay vì được trao bằng ền lại đượctrao bằng danh hiệu, đặc lợi hayquyền lực, nhà ở hay lương thực thựcphẩm tốt hơn, quyền được đi du lịchhay đi học, thì điều đó có nghĩa làngười nhận phần thưởng không cóquyền lựa chọn và bất cứ ai có quyềnấn định phần thưởng cũng có quyềnxác định không chỉ số lượng mà cả

Page 463: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cách thức hưởng thụ phần thưởng đó.

* * *

Một khi chúng ta công nhận rằngkhông hề có bất kì động cơ kinh tếriêng biệt nào, rằng được hay mất vềkinh tế chỉ là đơn thuần là được haymất về quyền quyết định xem nhu cầuhay ước muốn nào của ta bị ảnhhưởng mà thôi, thì ta sẽ dễ dàng thấyđược điều cốt lõi trong quan niệmchung rằng các vấn đề kinh tế chỉ liênquan đến những mục êu thứ yếu củacuộc đời và hiểu được vì sao người talại hay coi thường những vấn đề“thuần túy” kinh tế như thế. Ở khíacạnh nào đó việc coi thường này là có

Page 464: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thể hiểu được, nhưng chỉ đối với nềnkinh tế thị trường tự do mà thôi.Chừng nào chúng ta còn có quyền sửdụng thu nhập và tài sản của mình thìthất bại về kinh tế chỉ buộc chúng taphải từ bỏ những ước muốn màchúng ta cho là không quan trọng lắm.Vì vậy mà thiệt hại “đơn thuần” vềkinh tế sẽ chỉ ảnh hưởng đến nhữngnhu cầu thứ yếu. Nhưng khi chúng tanói rằng giá trị của vật bị mất cao hơnnhiều lần giá trị kinh tế của nó haykhông thể quy ra giá trị kinh tế thìđiều đó có nghĩa là chúng ta phải chấpnhận sự mất mát như nó vốn thế.Cũng có thể nói tương tự như thế vềthành công trong lĩnh vực kinh tế. Nói

Page 465: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cách khác, những biến động kinh tếchỉ tác động đến phần nhu cầu “ngoạivi”, hạn hẹp của chúng ta. Có nhiềuthứ còn quan trọng hơn bất cứ nhữnggì mà thành công hay thất bại về kinhtế có thể ảnh hưởng đến, đây lànhững thứ được chúng ta đánh giácao hơn cả ện nghi hay ngay cảnhững vật dụng tối thiểu vốn bị ảnhhưởng bởi sự thăng giáng về kinh tế.So với những thứ đó thì “đồng ềnnhơ bẩn” hay sự giàu lên hay nghèo đikhông phải là quan trọng. Chính điềunày đã làm cho nhiều người nghĩ rằngnhững thứ, chẳng hạn như kế hoạchhóa, chỉ liên quan đến quyền lợi kinhtế sẽ không phải là mối đe dọa đối với

Page 466: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những giá trị nền tảng của chúng ta.

Nhưng đấy là một kết luận sai. Đốivới chúng ta các giá trị kinh tế khôngquan trọng bằng nhiều thứ khác vìrằng khi giải quyết các vấn đề kinh tếchúng ta có quyền lựa chọn cái gì làquan trọng còn cái gì không. Nói cáchkhác, trong xã hội này [tức, xã hội tưbản tự do - ND] chính chúng ta làngười giải quyết các vấn đề kinh tếcủa mình. Nếu hoạt động kinh tế củachúng ta bị kiểm soát thì muốn làmbất cứ chuyện gì chúng ta đều phảibáo trước dự định và mục êu củamình. Nhưng báo trước vẫn chưa đủ,chúng ta còn phải được chính quyềnchấp thuận. Như vậy là toàn bộ đời

Page 467: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sống của chúng ta đã bị kiểm soát rồi.

Vì thế vấn đề kế hoạch hóa kinh tếkhông chỉ giới hạn ở câu hỏi liệuchúng ta có thể đáp ứng các nhu cầucủa mình theo cách ta muốn haykhông. Vấn đề là chúng ta có được tựgiải quyết cái gì đối với ta là quantrọng hay các cơ quan lập kế hoạch sẽgiải quyết điều đó cho chúng ta. Kếhoạch hóa sẽ động chạm không chỉcác nhu cầu ngoại vi như chúng ta vẫnhiểu khi nói về các vấn đề “thuần túy”kinh tế. Vấn đề là chúng ta, với tưcách là các cá nhân sẽ không đượcquyền quyết định nhu cầu nào làngoại vi nữa.

Page 468: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Khi chính quyền đã quản lí hoạtđộng kinh tế thì nó cũng sẽ kiểm soátkhông chỉ các khía cạnh vật chất củacuộc sống của chúng ta; nó sẽ nắmquyền phân phối các phương ện cóhạn mà nhất định chúng ta sẽ cần khimuốn hoàn thành bất kì mục êu nàođó. Và dù người kiểm soát tối cao đócó là ai thì một khi đã kiểm soát tất cảcác hoạt động kinh tế sẽ kiểm soát tấtcả các phương ện có thể đáp ứng cácmục êu của chúng ta, và sẽ phảiquyết định mục êu nào đáng đượcthỏa mãn còn mục êu nào thì không.Bản chất vấn đề là như thế. Kiểm soátkinh tế không chỉ là kiểm soát mộtphần tách biệt của đời sống của con

Page 469: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người; đấy là sự kiểm soát tất cả cácphương ện nhằm thỏa mãn các mục

êu của chúng ta. Bất cứ người nàonắm độc quyền kiểm soát các phương

ện sẽ phải quyết định mục êu nàoxứng đáng được đáp ứng, phải quyđịnh các giá trị nào cao hơn, giá trịnào thấp hơn, tóm lại là quyết địnhcác thần dân của họ phải có tư tưởngthế nào, phải phấn đấu vì cái gì. Kếhoạch hóa tập trung có nghĩa là khôngphải từng người mà toàn xã hội sẽ giảiquyết các vấn đề kinh tế và vì thế xãhội, đúng hơn là các đại diện của nó,sẽ quyết định tầm quan trọng của cácmục tiêu khác nhau.

Cái gọi là tự do kinh tế mà những

Page 470: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người ủng hộ kế hoạch hóa hứa hẹn,chỉ có nghĩa là chúng ta không cònphải tự giải quyết các vấn đề kinh tếcủa mình nữa và những lựa chọn khókhăn đi kèm với nó đã được nhữngngười khác làm hộ cho chúng ta. Và vìtrong thời đại ngày nay chúng ta gầnnhư phụ thuộc hoàn toàn vào nhữngphương ện do người khác sản xuấtra cho nên kế hoạch hóa kinh tế sẽkéo theo sự quản lí gần như toàn bộđời sống của chúng ta. Khó có lĩnh vựcnào, từ những nhu cầu sơ đẳng chođến quan hệ của chúng ta với bạn bè,người thân, từ việc làm cho đến cáchnghỉ ngơi của chúng ta thoát khỏiđược “sự kiểm soát có chủ ý” của

Page 471: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những người lập kế hoạch[2].

* * *

Quyền lực của cơ quan lập kếhoạch đối với đời sống riêng tư củachúng ta cũng sẽ không giảm ngay cảkhi cơ quan này không kiểm soát trực

ếp việc êu dùng của chúng ta. Cóthể là trong xã hội kế hoạch hóa sẽ cómột số quy định về êu chuẩn lươngthực, thực phẩm và công nghệ phẩm,nhưng về nguyên tắc việc kiểm soátkhông phải do các biện pháp đó quyếtđịnh và có thể người ta sẽ cho cáccông dân được quyền sử dụng thunhập theo ý mình. Nhà nước kiểmsoát lĩnh vực sản xuất, đấy chính là

Page 472: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguồn gốc quyền lực của nó đối vớingười tiêu dùng.

Quyền tự do lựa chọn trong xã hộicạnh tranh dựa trên cơ sở là nếu mộtngười nào đó không chịu đáp ứng nhucầu của chúng ta thì chúng ta có thểquay sang người khác. Nhưng đứngtrước một nhà sản xuất độc quyền thìchúng ta chỉ còn hi vọng vào lòng tốtcủa ông ta mà thôi. Và như thế, nhàchức trách quản lí toàn bộ nền kinh tếsẽ trở thành một người độc quyền lớnnhất mà ta có thể tưởng tượng được.Mặc dù chúng ta có lẽ sẽ không phảilo lắng về việc cơ quan lập kế hoạchsẽ sử dụng quyền lực của mình nhưmột nhà tư bản độc quyền, nghĩa là

Page 473: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lợi nhuận tối đa không phải là nhiệmvụ chính của nó, song nó vẫn có toànquyền quyết định chúng ta sẽ đượcnhận cái gì và với những điều kiệnnhư thế nào. Cơ quan này không chỉquyết định loại hàng hóa và dịch vụđược cung cấp mà còn cả số lượng củachúng nữa; nó quản lí cả việc phânphối giữa các địa phương và nhóm xãhội và nếu muốn, nó có thể thực hiệnchính sách phân biệt đối xử một cáchtuỳ ện nhất. Nếu nhớ lại rằng vì saođa số ủng hộ kế hoạch hóa thì liệu cónghi ngờ gì rằng quyền lực này sẽđược sử dụng cho một số mục đíchnhất định, được nhà chức trách đồngý và sẽ ngăn chặn mọi xu hướng mà

Page 474: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nó phản đối?

Việc kiểm soát sản xuất và giá cảtạo ra quyền lực gần như vô giới hạn.Trong xã hội cạnh tranh, mức giá màta phải trả cho một món hàng, tức tỉlệ trao đổi giữa những món hàng khácnhau, phụ thuộc vào số lượng cácmón hàng khác vì nếu ta lấy đi mộtmón thì những người khác không thểlấy món đó nữa. Mức giá này khôngđược quy định bởi ý chí của bất kì ai.Nếu không đủ ền thỏa mãn nhu cầutheo cách này thì chúng ta có thể thửnhững cách khác. Khó khăn mà chúngta phải vượt qua không phải là vì cóngười nào đó phản đối ý định củachúng ta mà chỉ vì lúc đó một người

Page 475: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nào đó cũng cần món hàng mà tamuốn mua. Trong xã hội mà nền kinhtế bị quản lí, nơi chính phủ giám sátcác mục êu của công dân, chắc chắnlà nó sẽ ủng hộ một số mục êu vàngăn chặn một số mục êu khác. Vàthế là không phải quan điểm củachúng ta mà quan điểm của mộtngười nào đó về việc ta phải thích haykhông thích cái gì sẽ quyết định cái màta được nhận. Và vì chính quyền cóthể ngăn chặn bất cứ nỗ lực nàonhằm “lách khỏi các định hướng”trong lĩnh vực sản xuất cho nên họ cóthể kiểm soát việc êu dùng củachúng ta hữu hiệu như thể họ trực

ếp bảo chúng ta phải chỉ êu như

Page 476: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thế nào vậy.

Nhưng chính quyền "định hướng"đời sống hằng ngày của chúng takhông chỉ trong lĩnh vực êu thụ.Thực ra đó không phải là đích nhắmchính yếu của chính quyền. Nếu làngười sản xuất, chúng ta còn bị nhàchức trách nhào nặn và "định hướng"kĩ lưỡng hơn nữa. Đối với một conngười, làm việc và hưởng thụ là haimặt không thể tách rời, Đa số chúngta sử dụng phần thời gian trong cuộcđời để làm việc và công việc của chúngta thường quyết định nơi cư trú vànhững người xung quanh ta. Do đó,đối với hạnh phúc của chúng ta, tự dolựa chọn công việc có thể còn quan

Page 477: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trọng hơn cả quyền tự do sử dụng thunhập trong thời gian rảnh rỗi nữa.

Dĩ nhiên là ngay cả trong những thếgiới tốt đẹp nhất, quyền tự do nàyvẫn có giới hạn. Chỉ một ít người cóthể tự coi là thực sự có tự do trongviệc lựa chọn công việc. Nhưng vấn đềlà chúng ta có thể lựa chọn, là chúngta không bị trói chặt vào công việc màngười ta đã chọn cho ta hoặc ta đãchọn trong quá khứ; và nếu ta khôngthể chịu đựng được công việc đó nữa,hoặc nếu ta thích công việc khác thìnhững người có khả năng vẫn có thể,với một cái giá phải trả nào đó, mđược công việc thích hợp hơn. Khôngcó gì đau khổ hơn là nhận thức được

Page 478: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

rằng dù cố gắng đến đâu chúng tacũng không thể thay đổi được điềukiện sống của mình. Ngay cả khi chúngta không có đủ dũng khí thì nhận thứcđược rằng dù sao chúng ta cũng vẫncó thể thay đổi được cuộc sống củamình với giá nào đó cũng làm chohoàn cảnh khó khăn của ta trở nên dễchịu hơn nhiều.

Tôi không muốn nói rằng xã hộichúng ta đã đạt được sự hoàn hảotrong lĩnh vực này hay là đã từng đạtđược như thế trong quá khứ, khinhững nguyên lí tự do được tuân thủmột cách nhất quán hơn. Còn phảilàm nhiều nữa thì mới mong cải thiệnđược cơ hội lựa chọn của người dân.

Page 479: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Ở nước ta cũng như ở tất cả các nơikhác nhà nước còn có thể làm rấtnhiều việc như giúp truyền bá thông

n và kiến thức, giúp cho người dândễ dàng di chuyển đến nơi có việclàm. Các biện pháp của chính phủnhằm tăng cường cơ hội của ngườidân khác hẳn với “kế hoạch hóa”, hiệnđang được nhiều người ủng hộ vàthực hiện. Hầu hết những người ủnghộ kế hoạch hóa đều hứa rằng trongxã hội mới, tự do lựa chọn công ănviệc làm sẽ được giữ một cách cẩnthận, thậm chí còn mở rộng thêm.Nhưng họ khó mà thực hiện được lờihứa này. Nếu họ muốn lập kế hoạchthì họ phải kiểm soát số người gia

Page 480: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhập vào những ngành nghề khácnhau hay kiểm soát mức lương hoặckiểm soát cả hai. Việc kiểm soát vàhạn chế như thế thường là nhữngbiện pháp được thi hành đầu êntrong hầu như tất cả các trường hợpkế hoạch hóa mà ta đã biết. Và nếumột cơ quan lập kế hoạch duy nhất cóhành động như thế đối với tất cả cáclĩnh vực thì ta có thể dễ dàng mườngtượng được kết quả của “tự do lựachọn công việc” mà người ta đã hứa.“Tự do lựa chọn” sẽ chỉ là giả mạo, chỉlà một lời hứa suông rằng sẽ không cóchính sách phân biệt đối xử và chỉ còncó thể hi vọng rằng việc lựa chọn sẽđược thực hiện trên cơ sở các êu chí

Page 481: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mà chính quyền cho là khách quan màthôi.

Kết quả cũng sẽ tương tự như thế,nếu cơ quan lập kế hoạch có nhữngquy định “cứng” về ền lương và mcách điều chỉnh các quy định đó mỗilần họ muốn điều ết số người laođộng trong một lĩnh vực nào đó. Lúcđó mức lương “cứng” sẽ là lực cảnhữu hiệu trong việc chọn nghề chẳngkhác gì việc cấm đoán trực tiếp.

Trong xã hội cạnh tranh một cô gáikhông nhan sắc mơ ước trở thànhnhân viên bán hàng hay chàng trai trẻyếu đuối mơ được làm một công việccần nhiều sức lực và nói chung những

Page 482: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người mới nhìn có vẻ như không phùhợp với một công việc nào đó vẫn cócơ hội thực hiện dự định của mình:bắt đầu từ một chức vụ khiêm tốn, ítlương, nhờ năng lực ềm tàng, họ cóthể thăng ến dần cho đến khi đạtđược ước mơ. Nhưng khi chính quyềnđã quy định một mức lương duy nhấtcho mỗi loại lao động và việc lựa chọnđược ến hành thông qua kiểm trakhách quan thì ước mơ của con ngườiđối với một công việc cụ thể nào đó sẽchẳng có ý nghĩa gì. Một người cónhững đặc điểm bất bình thường hay

nh khí bất bình thường sẽ không mđược việc làm ngay cả khi người sửdụng lao động sẵn sàng nhận anh ta.

Page 483: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Thí dụ, một người chấp nhận đồnglương thấp và không ổn định để làmviệc không theo giờ giấc nhất địnhthay vì cứ phải “sáng cắp ô đi tối cắpvề”, sẽ chẳng còn hi vọng gì. Điều kiệnlàm việc ở mọi nơi đều như nhau, hệtnhư trong các xí nghiệp lớn, nhưngcòn tệ hơn vì không có chỗ nào mà đi.Chúng ta sẽ không có cơ hội thể hiệnsáng kiến hay mưu trí vì hoạt độngcủa chúng ta phải phù hợp với các

êu chuẩn giúp chính quyền hoànthành nhiệm vụ của mình. Muốn chonhiệm vụ cực kì to lớn đó có thể quảnlí được, chính quyền phải giản lượccác khả năng và thiên hướng muônhình muôn vẻ của con người thành

Page 484: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một vài tiêu chí đảm bảo cho việc luânchuyển cán bộ và cố nh bỏ quanhững khác biệt nh tế mang nh cánhân của mỗi người.

Mặc dù người ta đã long trọngtuyên bố rằng mục đích của kế hoạchhóa là con người không còn là phương

ện nữa, nhưng vì trong quá trình lậpkế hoạch, về nguyên tắc không thể

nh toán được các thiên hướng củatừng người, hơn lúc nào hết từngngười cụ thể sẽ trở thành phương

ện được nhà cầm quyền sử dụng chocác mục đích mơ hồ như là “lợi íchchung” hay là “phúc lợi của toàn xãhội”.

Page 485: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

* * *

Trong xã hội cạnh tranh ta có thểmua được tất cả mọi thứ với một cáigiá nào đó, dù đôi khi có thể là rấtcao. Ý nghĩa của điều này lớn hơn rấtnhiều so với cảm nhận thông thườngcủa chúng ta. Thay thế cho nó khôngphải là hoàn toàn tự do lựa chọn màlà các chỉ thị và cấm đoán, buộc phảichấp hành hoặc may lắm là được kẻcầm quyền gia ân mà thôi.

Người ta đã lẫn lộn các khái niệmđến mức nhiều người khẳng định rằnghiện tượng “có ền mua ên cũngđược” chính là khuyết tật của xã hộicạnh tranh. Nếu những người phản

Page 486: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đối chống lại việc đưa các giá trị cao cảcủa con người vào quan hệ “ ền traocháo múc” thực sự cho rằng chúng takhông được hi sinh các nhu cầu vậtchất để bảo vệ các giá trị cao hơn haycho rằng để ai đó lựa chọn thay chochúng ta, thì có thể nói thẳng rằng ýkiến như thế không phù hợp với quanniệm về nhân phẩm của con người.Muốn bảo vệ cuộc sống và sức khỏe,đức hạnh và sắc đẹp, danh dự vàlương tâm, ta phải hi sinh phúc lợi vậtchất ở một mức độ nào đó; ta buộcphải đưa ra lựa chọn. Đây là điềukhông thể chối bỏ, giống như tất cảchúng ta đôi khi không sẵn sàng hisinh như thế.

Page 487: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chỉ xin lấy một thí dụ: không nghingờ gì rằng chúng ta có thể làm cho sốngười chết vì tai nạn ô tô bằng khôngvới một cái giá là từ bỏ hoàn toàn việcsử dụng ô tô. Tất cả những việc khácđều như thế cả: chúng ta thườngxuyên mang cuộc sống, sức khỏe vàgiá trị nh thần của mình cũng nhưcủa người thân của mình ra đánhcược để đổi lấy cái mà chúng tathường gọi một cách khinh thị là ệnnghi vật chất. Không thể nào khácđược vì phương ện của chúng takhông phải là vô hạn, chúng ta buộcphải lựa chọn mục êu sử dụng. Chắcchắn là chúng ta sẽ chỉ hướng đến cácgiá trị tuyệt đối đó nếu chúng bị đe

Page 488: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dọa không có lí do chính đáng.

Việc người ta muốn giải thoát khỏinhững sự lựa chọn đầy đau đớn màhoàn cảnh khó khăn đặt lên vai họ làđiều dễ hiểu. Nhưng ít người muốnngười khác lựa chọn hộ. Họ chỉ muốnkhông cần phải lựa chọn gì hết màthôi. Và vì thế mọi người đều sẵn sàng

n rằng lựa chọn không phải là vấn đềthiết yếu, chúng ta phải lựa chọn là vìhệ thống kinh tế buộc chúng ta phảilàm như thế. Nói cho ngay, chính cácvấn đề kinh tế đã làm cho người taphẫn nộ.

Người ta muốn tin rằng vấn đề kinhtế sẽ có thể giải quyết một lần và vĩnh

Page 489: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

viễn không bao giờ phải nói đến nữa.Vì vậy mà họ vội vã n ngay những lờihứa vô trách nhiệm về “sự phú túctrong tương lai”, nếu sự sung túc nhưthế đột nhiên xuất hiện thì chắc chắnngười ta sẽ chả cần phải lựa chọn gìnữa. Mặc dù mánh khóe tuyên truyềnnày xuất hiện từ khi xuất hiện chủnghĩa xã hội, nhưng trong suốt hơnmột trăm năm qua nó vẫn chẳng cóthêm một sự thật nào. Cho đến naykhông một người nào trong số nhữngkẻ sẵn sàng kí vào lời hứa đó đưa rađược kế hoạch bảo đảm sự tăngtrưởng sản xuất đủ sức giải phóng cácnước Tây Âu, chưa nói toàn thế giới,khỏi sự đói nghèo. Vì vậy những người

Page 490: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đang ba hoa về sự phú túc trongtương lai chỉ là những kẻ dối trá hoặcchẳng biết mình đang nói gì[3]. Nhưngchính cái hi vọng hão huyền đó lạiđang đẩy chúng ta đi theo hướng kếhoạch hóa.

Trong khi các phong trào quầnchúng vẫn bám vào tư tưởng cho rằngnền kinh tế kế hoạch hóa sẽ đưa năngsuất lao động lên cao hơn rất nhiềuso với nền kinh tế cạnh tranh thì cácnhà nghiên cứu lại lần lượt quay lưngvới ý tưởng như thế. Ngay cả nhữngnhà kinh tế học theo trường phái xãhội chủ nghĩa, sau khi nghiên cứu vấnđề một cách thận trọng, cũng đànhphải nói rằng họ hi vọng là năng suất

Page 491: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lao động trong hệ thống đó sẽ khôngthấp hơn hệ thống cạnh tranh. Họkhông còn coi kế hoạch hóa là biệnpháp nâng cao năng suất lao độngnữa mà chỉ nói rằng nó sẽ tạo điềukiện phân phối sản phẩm một cáchđồng đều và công bằng hơn mà thôi.Đây là lí lẽ duy nhất còn có trọnglượng trong việc ủng hộ kế hoạch hóa.Đúng là nếu chúng ta muốn phân phốicủa cải theo những êu chuẩn về sựấm no xác định trước nào đó, nếuchúng ta muốn quyết định ai đượcnhận cái gì thì chúng ta chỉ có mộtcách, đấy là kế hoạch hóa toàn bộ đờisống kinh tế. vấn đề chỉ còn là liệu cáigiá mà ta phải trả cho việc thực hiện lí

Page 492: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tưởng của ai đó về sự công bằng cóphải là sự bất bình và áp bức khủngkhiếp hơn cả khi các lực lượng kinh tếđược thả tự do và luật chơi bị lạmdụng một cách dữ dội hay không màthôi.

* * *

Chúng ta sẽ tự lừa dối mình mộtcách nghiêm trọng nếu thay vì trả lờinhững lo ngại đó, chúng ta lại tự an ủirằng áp dụng kế hoạch hóa chỉ cónghĩa là sự quay trở lại, sau một giaiđoạn phát triển nền kinh tế tự dongắn ngủi, những ràng buộc từngđóng vai trò kim chỉ nam cho nền kinhtế trong hàng thế kỉ trước đây và vì

Page 493: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vậy mà tự do cá nhân cũng sẽ trở lạimức tương tự như giai đoạn trướcthời laissez-faire. Đây là một ảo tưởngnguy hiểm. Ngay cả trong các giaiđoạn của lịch sử châu Âu, khi mà kinhtế phải chịu những quy định rất ngặtnghèo thì đấy cũng chỉ là hệ thống cácquy tắc chung, có giá trị trong mộtthời gian không dài, tại đó các cá nhânvẫn có một mức độ tự do hành độngđáng kể. Bộ máy kiểm soát khi đócũng chỉ có thể thực thi các chỉ thịchung chung. Ngay cả trong nhữngtrường hợp khi mà việc kiểm soátđược thực hiện một cách dầy đủ thìnó cũng chỉ liên quan đến lĩnh vựchoạt động của người tham gia vào

Page 494: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mạng lưới phân công lao động xã hội.Còn trong khu vực rộng lớn hơn, khicá nhân sống trên cơ sở tự cấp tự túcthì anh ta hoàn toàn tự do.

Hiện nay nh thế đã hoàn toànkhác. Trong thời đại tự do, phân cônglao động đã đạt đến tầm mức mà gầnnhư mọi hoạt động cá nhân đều làmột phần của hoạt động xã hội.Chúng ta không thể đẩy lùi được ếntrình phát triển này bởi vì nó chính làsự bảo đảm giữ cho đời sống của dânchúng đang ngày càng tăng lên trênhành nh này một mức sống ít nhấtcũng được như êu chuẩn hiện thời.Nhưng nếu chúng ta thay cạnh tranhbằng kế hoạch hóa tập trung thì bộ

Page 495: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

máy lập kế hoạch sẽ buộc phải kiểmsoát đời sống của mỗi người một cáchsâu rộng hơn rất nhiều so với trướcđây. Nó không thể chỉ giới hạn tronglĩnh vực mà chúng ta gọi là hoạt độngkinh tế vì trong bất kì lĩnh vực nào củađời sống chúng ta cũng đều phụ thuộcvào hoạt động kinh tế của nhữngngười khác[4]. Vì vậy mà lời kêu gọi“thỏa mãn tập thể các nhu cầu”, mànhững người xã hội chủ nghĩa trảitrên con đường ến đến chế độ toàntrị chính là phương ện giáo dụcchính trị với mục đích huấn luyện chochúng ta quen dần với việc đáp ứngcác nhu cầu và ước muốn của chúngta trong thời điểm được quy định

Page 496: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trước và dưới hình thức được quyđịnh trước. Đây chính là kết quả trực

ếp của kế hoạch hóa, chúng ta sẽkhông còn được lựa chọn, thay vàođó, nó sẽ cho chúng ta những thứ phùhợp nhất với kế hoạch và vào thờiđiểm mà kế hoạch đã trù liệu.

Người ta thường nói không có tựdo kinh tế thì tự do chính trị cũngchẳng có giá trị gì. Đúng như thế,nhưng không phải theo cách mànhững người ủng hộ kế hoạch hóathường nói. Tự do kinh tế - vốn là ềnđề cho mọi quyền tự do khác - khôngphải là được giải phóng khỏi những lolắng về kinh tế, nghĩa là giải thoátkhỏi nhu cầu lựa chọn và quyền được

Page 497: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lựa chọn như những người xã hội chủnghĩa hứa hẹn với chúng ta; tự dokinh tế phải là tự do hoạt động kinhtế, và cùng với quyền lựa chọn là rủiro và trách nhiệm.

Chú thích:

[1] Robbins L, The Economic Causesof War (Các nguyên nhân kinh tế củachiến tranh), 1939, Appendix.

[2] Việc kiểm soát kinh tế sẽ lansang tất cả các lĩnh vực khác của đờisống thể hiện rõ trong trường hợpquản lí trao đổi với nước ngoài. Mớinhìn thì việc chính phủ quản lí traođổi với nước ngoài không liên quan gì

Page 498: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đến đời sống cá nhân công dân và đasố cũng chẳng quan tâm đến việc nhànước có quản lí hay không. Nhưngkinh nghiệm của đa số các nước châuÂu cho những người chịu suy nghĩthấy rằng áp dụng việc quản lí nhưthế là bước quyết định trên conđường ến đến chế độ toàn trị và đànáp tự do cá nhân. Trên thực tế biệnpháp này có nghĩa là cá nhân đã hoàntoàn khuất phục sự bạo hành của nhànước, là cắt đứt mọi cơ hội chạy trốn,cả người giàu lẫn người nghèo. Khicon người bị tước quyền tự do đi lại,tước quyền mua sách báo nước ngoài,khi phải được các cấp có thẩm quyềncho phép thì mới được liên hệ với

Page 499: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nước ngoài thì nghĩa là dư luận xã hộiđã bị kiểm soát khắt khe hơn cả dướithời các chế độ độc đoán thế kỉ XVIIhay thế kỉ XVIII.

[3] Để không mang ếng là nói mòkhi đưa ra lời kết án như thế, xin dẫnra ở đây kết luận mà Colin Clark, mộttrong những chuyên gia trẻ nổi ếngnhất trong lĩnh vực thống kê kinh tế,một nhà khoa học chân chính và dĩnhiên là có quan điểm ến bộ, đưa ratrong cuốn Condi ons of EconomicProgress (Những điều kiện của ến bộkinh tế), 1940, p. 3-4: “Cái điệp khúcvề sự nghèo khổ giữa cảnh giàu sangvà về việc là chúng ta đã có thể giảiquyết từ lâu vấn đề sản xuất nếu

Page 500: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng ta hiểu rõ được bản chất củavấn đề phân phối, hóa ra lại là lời nóidối trá nhất trong số những sáo ngữđang thịnh hành hiện nay… Việckhông sử dụng hết năng lực sản xuấtchỉ là vấn đề nghiêm trọng đối với Mĩ,mặc dù có thời gian nó cũng đã từnglà vấn đề của Anh, Đức và Pháp nữa.Nhưng đối với đa số quốc gia hiện nayvấn đề hàng đầu, quan trọng hơnnhiều chính là năng suất lao động quáthấp ngay cả khi toàn bộ nguồn lựcsản xuất đã được sử dụng. Vì vậy màthời đại phú túc sẽ còn xa vời lắm…Ngay cả nếu ta có thể loại bỏ đượcnạn thất nghiệp trong tất cả cácngành sản xuất của Mĩ thì mức sống

Page 501: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của nhân dân nước này sẽ được nângcao thêm đáng kể; nhưng với toàn thếgiới thì đây chỉ là một đóng góp rấtnhỏ vào việc giải quyết vấn đề phứctạp hơn rất nhiều; làm sao có thể đưathu nhập thực tế của dân chúng đếnmột cái mức dù còn rất xa với êuchuẩn mà ta vẫn gọi là văn minh”.

[4] Không phải vô nh mà trong cácnhà nước toàn trị, cả ở Nga lẫn ở Đứcvà Ý, vấn đề tổ chức thời gian rỗi củadân chúng cũng đều được đưa vào kếhoạch. Người Đức còn nghĩ ra mộtthuật ngữ không thể tưởng tượng nổi,chứa đầy mâu thuẫn làFreizeitgestaltung (có nghĩa là: tổ chứcthời gian rỗi), cứ như thể thời gian sử

Page 502: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dụng theo chỉ thị của chính quyềncũng được gọi là thời gian rỗi vậy.

Page 503: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

VIII. Ai là ai?

Chúng ta đã đánh mất cơ hội tuyệt vờinhất từng được ban tặng cho thế gian vìniềm say mê bình đẳng đã giết chết hivọng tự do.

Lord Acton

Cạnh tranh là “mù quáng” là mộttrong những lời chê trách thịnh hànhnhất hiện nay đối với hệ thống cạnhtranh. Nhân đây xin nhắc rằng thời cổđại, mù là một trong những đặc điểmcủa thần công lí. Mặc dù cạnh tranhvà công lí không còn điểm chung nàonữa, nhưng có một điều không phảinghi ngờ: cạnh tranh và công lí khôngthiên vị ai. Điều đó có nghĩa là khôngthể nói trước ai sẽ gặp may còn ai sẽ

Page 504: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải thất vọng, là thưởng phạt khôngđược chia theo quan niệm của ai đóvề ưu điểm và khuyết điểm của nhữngcon người cụ thể, tất cả phụ thuộcvào khả năng và sự may mắn của họ,cũng như khi thông qua một điều luậtta cũng không thể nói trước rằng ápdụng nó thì một người cụ thể nào đósẽ được lợi hay là bị thiệt. Điều nàycòn đặc biệt đúng bởi vì trong điềukiện cạnh tranh vận may và cơ hộicũng quan trọng chẳng kém gì phẩmchất cá nhân như kĩ năng và khả năngnhìn xa trông rộng đối với số phậncủa những người cụ thể nào đó.

Sự lựa chọn mở ra trước mắt chúngta không phải là lựa chọn giữa một hệ

Page 505: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thống nơi tất cả mọi người sẽ đượcnhận một phần phúc lợi xã hội phùhợp với một êu chuẩn tuyệt đối vàtổng quát nào đó về quyền lợi và hệthống trong đó phần phúc lợi mà mỗicá nhân được nhận, ở mức độ nào đó,được quyết định bởi sự may rủi mà làgiữa hệ thống trong đó ý chí của vàingười sẽ quyết định ai được nhận cáigì và hệ thống trong đó sự phân phối,phần nào đó, phụ thuộc vào khả năngvà sáng kiến của những người liênquan và phần nào đó phụ thuộc vàonhững nh huống không thể lườngtrước được. Mặc dù trong hệ thống tựdo kinh doanh, cơ hội của mọi ngườilà không giống nhau ví hệ thống này

Page 506: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhất định phải dựa vào quyền sở hữutư nhân và (có thể là không bắt buộc)vào tài sản thừa kế, những thứ nhấtđịnh tạo ra sự cách biệt về cơ hội. Cóthể thu hẹp đáng kể sự bất bình đẳngvề cơ hội và sự khác biệt bẩm sinhtrong khi vẫn giữ được nh kháchquan của cạnh tranh trong đó mỗingười tự thử vận may mà không cầnphải quan tâm đến ý kiến của bất kìngười nào.

Dĩ nhiên là trong xã hội cạnh tranhngười giàu sẽ có nhiều cơ hội hơnngười nghèo. Mặc dù vậy, ngườinghèo ở đây còn được tự do hơn cảkẻ sống trong điều kiện ện nghi hơndưới một chính thể với nền kinh tế kế

Page 507: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoạch hóa. Và mặc dù trong nền kinhtế cạnh tranh, xác suất để một ngườinghèo đột nhiên giàu lên sẽ nhỏ hơnxác suất của một người được thừa kếgia tài của ai đó, nhưng dù sao chuyệnđó cũng có thể xảy ra; hơn nữa chỉtrong xã hội cạnh tranh thì anh ta mớicó toàn quyền quyết định chuyện đóchứ không phụ thuộc vào ân huệ củachính quyền, cũng không ai có thểngăn cản anh ta thử vận may củamình. Chỉ khi đã quên hẳn tự do nghĩalà gì thì người ta mới không nhận thấymột sự kiện rõ ràng rằng một ngườicông nhân không có tay nghề và đượctrả lương thấp ở đất nước này cũng cónhiều quyền tự do trong việc định

Page 508: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hướng cuộc đời của anh ta hơn cácông chủ doanh nghiệp nhỏ ở Đức haycác kĩ sư và cán bộ quản lí được trảlương cao hơn nhiều ở Nga. Nếu anhta muốn thay đổi công việc haychuyển chỗ ở, nếu anh ta muốn thểhiện một quan điểm nào đó haymuốn nghỉ ngơi theo cách nào đó,mặc dù để thực hiện các dự định củamình đôi khi anh ta phải trả giá cao,một số người có thể cho là quá cao,nhưng đấy không phải là những trởngại không thể vượt qua, không cómối đe dọa nào đối với sự an toàn

nh mạng và tự do, không có ai buộcanh ta phải thực hiện nhiệm vụ hayphải sống trong môi trường mà cấp

Page 509: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trên đã phân cho anh ta.

Những người xã hội chủ nghĩahoàn toàn có lí khi tuyên bố rằng đểthực hiện lí tưởng công bằng của họthì chỉ cần bãi bỏ thu nhập từ sở hữutư nhân, còn thu nhập do lao độngtạo ra thì vẫn giữ như hiện nay[1].Nhưng họ đã quên một điều rằngtước đoạt tư liệu sản xuất tư nhân vàchuyển giao chúng vào tay nhà nướclà chúng ta đã buộc nhà nước phảiphân phối tất cả các nguồn thu nhập.Quyền lực được trao cho nhà nước vàđòi hỏi rằng nhà nước phải sử dụngquyền lực đó để “lập kế hoạch” chínhlà đòi hỏi nhà nước phải sử dụngquyền lực với nhận thức đầy đủ về tất

Page 510: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả hệ quả đó.

Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng quyềnlực giao cho nhà nước cũng chỉ làquyền lực được chuyển từ tay ngườinày sang tay người khác mà thôi. Đấylà một loại quyền lực hoàn toàn mới,trong xã hội cạnh tranh chưa ngườinào có được quyền lực như thế.Chừng nào tài sản nằm trong taynhiều người khác nhau, hoạt độngđộc lập với nhau, không một ngườinào có toàn quyền quyết định phânphối thu nhập và vị trí của nhữngngười khác, vì không người nào bị tróibuộc vào bất kì chủ sở hữu nào, vàđiều duy nhất mà một chủ sở hữu cóthể làm, nhằm buộc người ta gắn bó

Page 511: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

với tài sản của mình, là đưa ra nhữngđiều kiện có lợi hơn so với những chủsở hữu khác.

Thế hệ của chúng ta đã quên rằngchế độ tư hữu là sự bảo đảm quantrọng nhất của tự do không chỉ củangười có của mà cả người không cócủa nữa. Đấy là vì tư liệu sản xuấtnằm trong tay nhiều người hoạt độngđộc lập với nhau, không người nào cótoàn quyền đối với chúng ta, cho nênchúng ta, với tư cách là cá nhân, mớicó thể tự quyết định và hành độngtheo ý mình. Nhưng nếu tất cả cácphương ện sản xuất đều được tậptrung vào tay một người, dù đấy cógọi là “toàn xã hội” hay nhà độc tài thì

Page 512: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người đó sẽ có quyền lực tuyệt đối đốivới chúng ta.

Một thành viên của sắc dân haycộng đồng tôn giáo thiểu số khi phảiđối mặt với hai hoàn cảnh: (i) anh takhông có tài sản, trong khi nhữngngười thuộc cộng đồng đó có tài sảnvà có thể thuê anh ta và (ii) khi sởhữu tư nhân trong cộng đồng đã bịbãi bỏ và anh ta được coi là chủ nhânông của một phần tài sản công cộng,thì không nghi ngờ gì rằng anh ta sẽtự do hơn trong trường hợp đầu. Hayquyền lực của một nhà triệu phú hàngxóm của tôi, thậm chí ông chủ của tôi,đối với tôi là nhỏ hơn rất nhiều so vớiquyền lực của một viên chức hạng bét,

Page 513: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhưng lại là người nắm trong tayquyền lực cưỡng chế đầy sức mạnhcủa nhà nước và là người có quyềnquyết định tôi phải sống và làm việcnhư thế nào? Thế giới mà người có

ền thì có quyền lại không tốt hơn làthế giới mà chỉ người có quyền mới cótiền hay sao?

Đọc tự sự của Max Eastman, mộtcựu đảng viên cộng sản, m thấy chânlí này, khiến ta cảm thấy ngậm ngùinhưng đồng thời cũng tạo trong lòngta niềm hi vọng:

“Đối với tôi, rõ ràng là - mặc dùphải mất nhiều thời gian tôi mới điđến kết luận như thế - tư hữu là một

Page 514: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong những tác nhân quan trọngnhất, bảo đảm cho người ta sự bìnhđẳng và các quyền tự do tương đối,điều mà Marx nghĩ rằng có thể mởrộng đến vô cùng sau khi đã xóa bỏđịnh chế này. Điều đáng ngạc nhiên làchính Marx là người đầu ên hiểuđược chuyện đó. Chính ông, khi nhìnlại quá khứ, đã nói cho chúng ta biếtrằng sự phát triển của chủ nghĩa tưbản tư nhân cùng với thị trường tự dođã tạo ra ền đề cho sự phát triển tấtcả các quyền tự do dân chủ của chúngta. Nhưng nhìn về phía trước, ông lạikhông bao giờ tự hỏi rằng nếu đúng lànhư thế thì sau khi bãi bỏ thị trườngtự do các quyền tự do này có mất đi

Page 515: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hay không[2]”.

* * *

Thỉnh thoảng cũng có người phảnđối rằng chẳng có lí do gì để phảiquyết định thu nhập của từng ngườitrong quá trình lập kế hoạch cả. Quảthật, những khó khăn về chính trị vàkinh tế xuất hiện khi ến hành phânphối thu nhập quốc dân giữa nhữngngười khác nhau lớn đến nỗi ngay cảnhững người ủng hộ kế hoạch hóanhiệt thành nhất cũng phải đắn đotrước khi giao cho bất kì cơ quan nàonhiệm vụ như thế. Bất cứ người nàohiểu rõ chuyện này sẽ chỉ giới hạn kếhoạch hóa trong lĩnh vực sản xuất, tức

Page 516: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là giới hạn trong việc “tổ chức sảnxuất một cách hữu lí” và dành lĩnh vựcphân phối, càng nhiều càng tốt, chocác lực lượng vô nhân xưng điều phối.Mặc dù những người ủng hộ kế hoạchhoá đều hiểu rằng đã quản lí sản xuấtthì nhất định, ở mức độ nào đó, sẽphải can thiệp vào khâu phân phối, vàmặc dù không một người ủng hộ kếhoạch hóa nào đồng ý để mặc cho thịtrường quyết định việc phân phối,nhưng tất cả họ đều có vẻ đồng ý vớiphương cách để cho việc phân phốituân thủ các nguyên tắc chung về bìnhđẳng và công bằng, qua đó ngăn chặncác trường hợp phân phối quá chênhlệch và thiết lập tỉ lệ phân chia giữa

Page 517: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các giai cấp chính yếu trong xã hội màkhông can thiệp vào địa vị của nhữngngười cụ thể trong nội bộ các giai cấphay các nhóm xã hội nhỏ hơn.

Nhưng như chúng ta đã thấy, vì tấtcả các lĩnh vực kinh tế đều có liên hệmật thiết với nhau cho nên khó có thểgiới hạn việc kế hoạch hóa trong mộtlĩnh vực riêng biệt nào đó và một khicác quan hệ thị trường tác động vượtquá điểm tới hạn nào đó thì người lậpkế hoạch sẽ buộc phải mở rộng mãiviệc kiểm soát cho đến khi nó baotrùm lên tất cả mọi lĩnh vực. Nhữngtham vọng kinh tế này, điều giải thíchtại sao lại không thể hạn chế việc kếhoạch hóa vào nơi ta muốn, sẽ còn

Page 518: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được tăng cường thêm bởi một số xuhướng chính trị và xã hội nhất định,những lực lượng này sẽ càng mạnhthêm khi kế hoạch hóa ngày càngđược mở rộng.

Khi mọi người đã hiểu rõ rằng địavị của một người trong xã hội đượcxác định không phải bởi các lực lượngvô nhân xưng (impersonal forces),không phải bởi tương quan giữa cácnỗ lực cạnh tranh của nhiều người màbởi quyết định có chủ ý của nhà cầmquyền thì thái độ của họ đối với địa vịcủa mình chắc chắn sẽ thay đổi. Trongcuộc sống luôn luôn tồn tại sự bấtbình đẳng, bất công - đấy là theoquan điểm của những người bị thiệt

Page 519: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thòi - cũng như những thất vọngdường như không đáng phải chịuđựng. Nhưng khi những chuyện đódiễn ra trong xã hội bị kiểm duyệt mộtcách có chủ ý thì phản ứng của ngườidân sẽ khác hẳn cách họ phản ứng khinhững bất công đó không phải là sựlựa chọn có định hướng bởi ai cả.

Không nghi ngờ gì rằng bất công sẽdễ dàng được chấp nhận và khôngảnh hưởng nhiều đến phẩm giá củacon người nếu nó là kết quả củanhững lực lượng vô nhân xưng chứkhông phải do con người cố ý tạo ra.Trong xã hội cạnh tranh, người làmcông sẽ không tránh khỏi cảm thấy bịthương tổn về nh thần khi bị công ty

Page 520: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thông báo rằng anh ta không còn cầnthiết nữa hoặc không thể m cho anhta công việc tốt hơn. Trong thời kỳ xảyra hiện tượng thất nghiệp hàng loạtkéo dài, nhiều người cũng có cảm giácthất vọng tương tự. Nhưng trong xãhội tự do còn có những phương phápkhác làm giảm bớt thương tổn tốthơn là trong xã hội kế hoạch hóa tậptrung. Hiện tượng thất nghiệp haygiảm thu nhập, là những hiện tượngchắc chắn sẽ xảy ra trong bất kì xã hộinào, nhưng nó sẽ dễ được chấp nhậnhơn khi người ta cho rằng đấy là kếtquả của các lực lượng vô nhân xưngchứ không phải là hành động có chủđích của nhà cầm quyền. Trong xã hội

Page 521: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cạnh tranh, những trải nghiệm nhưthế, dù có cay đắng cũng chắc chắnkhông thể cay đắng bằng trong xã hộikế hoạch hóa. Trong xã hội kế hoạchhóa các cá nhân sẽ quyết định khôngphải là liệu một người nào đó có hữudụng cho một công việc cụ thể nàohay không, mà là có hữu dụng nóichung hay không và hữu dụng đếnmức nào. Địa vị của một người trongxã hội sẽ bị một người nào đó gán chovà buộc phải chấp nhận.

Người ta sẽ cam chịu những đaukhổ vô nh giáng xuống đầu mình,nhưng những tai ương do các quyếtđịnh của chính quyền tạo ra sẽ khóđược chấp nhận hơn. Làm một bánh

Page 522: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

răng trong một cỗ máy vô nh đã làkhổ; nhưng còn khổ hơn bội phần nếuta không thể bỏ đi, nếu ta bị cột chặtvào một chỗ, cột chặt vào nhữngngười lãnh đạo do người khác lựachọn cho ta. Sự bất mãn với số phậnsẽ càng gia tăng khi người ta nhậnthức được rằng đấy là kết quả củanhững quyết định có chủ ý của chínhcon người.

Khi đã bước vào con đường kếhoạch hóa nhân danh sự công bằngthì chính phủ không thể chối bỏ tráchnhiệm về số phận và địa vị của tất cảcác thần dân của mình. Trong xã hộikế hoạch hóa, tất cả chúng ta đều biếtrằng việc mình giàu hơn hay nghèo

Page 523: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hơn người khác không phụ thuộc vàocác lí do ngẫu nhiên và không dự đoánđược mà đấy chính là ý muốn của nhàcầm quyền. Và tất cả những cố gắngcủa chúng ta nhằm cải thiện địa vị củamình sẽ không nhắm tới việc ên liệuvà chuẩn bị nh thần để đối phó vớinhững hoàn cảnh ta không thể kiểmsoát nổi mà hướng tới việc làm chocác cấp lãnh đạo đầy quyền uy hàilòng. Cơn ác mộng mà các nhà tưtưởng chính trị Anh thế kỉ XIX từng

ên đoán: nhà nước, trong đó “conđường duy nhất dẫn đến ền tài vàđịa vị là thông qua chính phủ[3]” sẽtrở thành hiện thực một cách trọn vẹnmà chính các nhà tư tưởng kia không

Page 524: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thể nào tưởng tượng nổi, nhưng đãtrở thành quen thuộc đối với ngườidân các nước đang trên đường ếntới chế độ toàn trị.

* * *

Ngay khi nhà nước bắt đầu lập kếhoạch cho toàn bộ nền kinh tế thì vấnđề địa vị của những cá nhân và cácnhóm xã hội khác nhau lập tức trởthành vấn đề chính trị chủ yếu. Vì sứcmạnh cưỡng bức của nhà nước là lựclượng duy nhất quyết định ai được cócái gì, cho nên ai cũng muốn có phầntrong cái lực lượng lãnh đạo đó.Không có một vấn đề kinh tế hay xãhội nào lại không mang màu sắc chính

Page 525: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trị, theo nghĩa là việc giải quyết cácvấn đề như thế hoàn toàn phụ thuộcvào việc ai nắm được bộ máy cưỡngchế và quan điểm của ai sẽ giữ thếthượng phong trong mọi trường hợp.

Tôi n rằng chính Lenin đã đưa racâu hỏi nổi ếng “Ai là ai?” Trongnhững năm đầu của chính quyền XôViết, “ai là ai” là vấn đề chính của chủnghĩa xã hội[4]. Ai là người lập kếhoạch, ai là người thực hiện kếhoạch? Ai là người cai trị, còn ai là kẻbị trị? Ai là người sắp xếp địa vị chonhững người khác và ai là người phảisống theo các quy định do người khácđưa ra? Chỉ có quyền lực tập trungcao độ mới có quyền giải quyết được

Page 526: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các vấn đề như thế mà thôi.

Gần đây một nhà chính trị họcngười Mỹ đã mở rộng cụm từ củaLenin và khẳng định rằng “ai được cáigì, được khi nào và được ra làm sao”là vấn đề mà tất cả các chính phủ phảigiải quyết. Ở một mức độ nào đó thìnói thế cũng không sai. Mọi chính phủđều gây ảnh hưởng đến địa vị củangười dân, hệ thống nào thì cũng khómà m được lĩnh vực mà trong đóchính phủ không có ảnh hưởng gì. Khichính phủ làm bất cứ điều gì thì hànhđộng của nó nhất định có ảnh hưởngđối với vấn đề “ai được cái gì, đượckhi nào và được ra làm sao”.

Page 527: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Có hai sự khác biệt căn bản cần ghinhận. Thứ nhất, các biện pháp cụ thểcủa chính phủ được thực thi màkhông ai biết sẽ ảnh hưởng tới nhữngngười cụ thể như thế nào và như thếnghĩa là không nhằm vào những ảnhhưởng cụ thể đó. Chúng ta đã thảoluận kĩ vấn đề này rồi. Thứ hai, chínhphủ hoặc là sẽ quyết định tất cả mọithứ mà mỗi người sẽ được nhận vàobất kì thời điểm nào hoặc là ảnhhưởng của nó sẽ giới hạn ở chỗ chỉquy định cho một số người sẽ đượcnhận một số thứ vào một số thờiđiểm nào đó và theo cung cách nàođó. Đây là toàn bộ sự khác nhau giữachế độ tự do và chế độ toàn trị.

Page 528: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Sự khác nhau giữa hệ thống tự dovà hệ thống kế hoạch hóa toàn triệtthể hiện rõ ràng trong những lời phànnàn của những người quốc xã và xãhội chủ nghĩa về việc “chia tách mộtcách giả tạo giữa chính trị và kinh tế”cũng như đòi hỏi “đặt chính trị lêntrên kinh tế” của họ. Những câu nàycó lẽ không chỉ có nghĩa là hiện naycác lực lượng kinh tế, trong khi theođuổi các mục đích của mình, đượcphép hành động không theo chỉ đạocủa chính phủ mà còn có nghĩa là cácquyền lực kinh tế có thể được sử dụngmột cách độc lập với sự lãnh đạo củachính phủ, thậm chí theo đuổi cácmục êu mà chính phủ không tán

Page 529: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thành. Nhưng thay thế cho phương ánđó lại không phải đơn thuần là mộtquyền lực duy nhất mà là một nhómlãnh đạo chóp bu có quyền kiểm soáttất cả các mục tiêu của con người cũngnhư có toàn quyền quyết định địa vịcủa mỗi người trong xã hội.

* * *

Rõ ràng là khi chính phủ nắmquyền lãnh đạo kinh tế thì nó sẽ phảisử dụng quyền lực để thực thi lí tưởngphân phối công bằng của một ngườinào đó. Nhưng nó sẽ làm như thếnào? Nó sẽ tuân theo hoặc phải tuântheo những nguyên tắc nào? Liệu cóthể m được câu trả lời dứt khoát cho

Page 530: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hàng loạt câu hỏi chắc chắn sẽ xuấthiện về đóng góp tương đối của các cánhân và liệu những vấn đề đó có đượcgiải quyết một cách có chủ đích haykhông? Liệu có một thang giá trị, chấpnhận được đối với những người cóhiểu biết, có thể biện hộ được cho cáitrật tự thứ bậc của xã hội và đáp ứngđược kì vọng công bằng hay không?

Chỉ có một nguyên lý chung, mộtquy tắc đơn giản, cho phép đưa ra câutrả lời thực sự xác định cho mọi câuhỏi: bình đẳng, bình đẳng hoàn toànvà tuyệt đối giữa tất cả các cá nhân,trong tất cả mọi việc mà con người cóthể kiểm soát được. Nếu giả sử tất cảmọi người đều đồng ý ến đến cái lí

Page 531: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tưởng đó (chúng ta sẽ không bàn ởđây vấn đề là có thể thực hiện đượchay không, thí dụ như có bảo đảmđược sự động viên, khuyến khích haykhông), thì lí tưởng đó sẽ cung cấpcho cái ý tưởng phân phối công bằngtù mù kia một nội dung rõ ràng và cáccơ quan lập kế hoạch sẽ có trong taykim chỉ nam cho hành động. Nhưngvấn đề là người ta hoàn toàn khôngmuốn một sự bình đẳng cơ học nhưthế. Chẳng có phong trào xã hội chủnghĩa nào với lá cờ mang cái khẩuhiệu bình đẳng hoàn toàn và tuyệt đốinhư thế mà lại nhận được sự ủng hộđáng kể của quần chúng. Cái mà chủnghĩa xã hội hứa không phải là sự

Page 532: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phân phối công bằng hoàn toàn màchỉ là công bằng hơn và bình đẳnghơn mà thôi. Không phải là bình đẳngtheo nghĩa tuyệt đối mà “bình đẳnghơn”, đấy chính là mục êu mà nhữngngười xã hội chủ nghĩa đang nỗ lựcphấn đấu.

Mặc dù nghe có vẻ giống nhau,nhưng hai lý tưởng này khác nhaumột trời một vực. Nếu nguyên tắccông bằng tuyệt đối làm cho nhiệm vụlập kế hoạch thành ra xác định thì“công bằng hơn” lại là cách diễn đạt

êu cực, nó chỉ thể hiện sự bất mãnđối với nh trạng hiện thời; nhưng vìchúng ta không coi bình đẳng hoàntoàn là mục êu, cho nên nó hầu như

Page 533: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không thể giúp nhà lập kế hoạch trảlời bất cứ vấn đề nào.

Đây không phải là trò chơi chữ. Ởđây chúng ta đã ến đến bản chất củavấn đề, cái bản chất vốn bị nhữngthuật ngữ giống nhau che lấp. Trênthực tế, chấp nhận nguyên tắc bìnhđẳng hoàn toàn thì ngay lập tức chúngta sẽ có lời giải đáp cho mọi vấn đề vềcông trạng vốn sẽ xuất hiện trong quátrình lập kế hoạch; còn nếu chấp nhậncông thức “bình đẳng hơn” trên thựctế chúng ta sẽ không thể trả lời đượcbất kì câu hỏi nào thuộc loại này! Nộidung của khái niệm “bình đẳng hơn”này cũng không rõ ràng, hệt như nộidung của những khái niệm như “phúc

Page 534: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lợi xã hội” hay “hạnh phúc của mọingười”. Nó chẳng giúp được gì, chúngta vẫn phải quyết định, trong từngtrường hợp cụ thể, mức độ cống hiếncủa từng người hoặc từng nhómngười khác nhau. Điều duy nhất nó cóthể nói; đấy là lấy của người giàu,càng nhiều càng tốt. Nhưng khi phảichia “quả thực” thì vấn đề lại xuấthiện, cứ như thể chưa ai biết côngthức “công bằng hơn” nghĩa là thếnào vậy.

* * *

Đa số người dân không thể nđược là chúng ta lại không nắm đượccác nguyên tắc đạo đức để giải quyết

Page 535: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những vấn đề đó, nếu không nói làtuyệt đối tốt thì ít nhất cũng hơn làđể hệ thống cạnh tranh tự giải quyết.Chả lẽ chúng ta không có khái niệm về“giá cả hợp lí” hay là “lương thưởngxứng đáng” ư? Chả lẽ chúng ta khôngthể dựa vào cảm giác về sự công bằngvốn có của con người hay sao? Cho dùlúc này chúng ta không thể thỏathuận được thế nào là công bằngtrong một trường hợp cụ thể nào đóthì chả lẽ khi người dân đã thấy rằngtư tưởng của họ đang biến thành hiệnthực thì các êu chuẩn về lẽ côngbằng lại không nhanh chóng hìnhthành từ các quan niệm đạo đứcchung nhất hay sao?

Page 536: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đáng ếc là có rất ít cơ sở chonhững hi vọng như thế. Các êuchuẩn mà chúng ta có hiện nay đượcsinh ra trong lòng hệ thống cạnhtranh và nhất định sẽ biến mất nhanhchóng ngay khi hệ thống đó biến mất.Cái mà chúng ta gọi là mức giá hợp líhay mức lương tương xứng chỉ đơngiản là mức giá hay mức lương màchúng ta, dựa vào kinh nghiệm, cóquyền hi vọng hay là mức giá và mứclương khi không có hiện tượng độcquyền. Ngoại lệ duy nhất trong trườnghợp này là đòi hỏi để cho công nhânđược nhận toàn bộ “sản phẩm do họlàm ra”, một đòi hỏi hình thành trongthời kì đầu của phong trào xã hội chủ

Page 537: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa. Nhưng hiện nay cũng chẳng cómấy người theo tư tưởng xã hội chủnghĩa còn n rằng trong xã hội xã hộichủ nghĩa công nhân trong từng lĩnhvực sẽ chia nhau toàn bộ thu nhậptrong lĩnh vực đó; vì như thế nghĩa làcông nhân trong các ngành cần nhiềuvốn sẽ có thu nhập cao hơn các ngànhcần ít vốn hơn, mà theo quan điểm xãhội chủ nghĩa thì đây lại là bất công.Hiện nay mọi người đều thống nhấtrằng yêu cầu này là sai lầm. Nhưngnếu công nhân không có quyền hưởngtoàn bộ sản phẩm do “mình” tạo ra,và toàn bộ lợi nhuận do tư bản sinhra phải được chia cho tất cả mọingười lao động, thì vấn đề chia chác

Page 538: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như thế nào lại trở thành cực kì rắcrối.

Về nguyên tắc có thể xác định được“mức giá hợp lí” cho một món hàng cụthể nào đó hay “mức lương tươngxứng” cho một dịch vụ nào đó nếulượng cầu về món hàng hay dịch vụ đóđược ấn định từ trước. Nếu lượng cầuđược xác định trước, bất chấp giáthành, thì người lập kế hoạch có thểcố gắng m xem món hàng đó phải cógiá là bao nhiêu hay công việc đó phảiđược trả lương là bao nhiêu. Nhưngngười lập kế hoạch còn phải quyếtđịnh lượng cầu phải sản xuất của mỗiloại hàng hóa và trong khi làm nhưthế ông ta quyết định luôn giá bao

Page 539: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhiêu là đúng hay lương bao nhiêu làhợp lí. Còn nếu người lập kế hoạchquyết định rằng cần ít kiến trúc sư haythợ sửa đồng hồ hơn hay có thể đápứng được nhu cầu hiện tại với sốnhân công chịu nhận mức lương thấphơn, thì nghĩa là mức lương “tươngxứng” hóa ra lại bị thấp đi. Thiết lậpthang bậc và mức độ ưu ên chonhững mục êu khác nhau trong lĩnhvực sản xuất nghĩa là người lập kếhoạch cũng đồng thời quyết định mứcđộ ưu ên của những nhóm xã hội vànhững cá nhân khác nhau. Giả địnhrằng ông ta không coi người dân chỉ làphương ện, nghĩa là ông ta phảiquan tâm đến cả những hậu quả xã

Page 540: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hội và do đó phải cân nhắc cả mức độưu ên của những mục êu lẫn hậuquả xã hội của những quyết định củamình. Nhưng điều đó lại cũng có nghĩalà sự kiểm soát trực ếp điều kiệnsống của tất cả mọi người.

Điều này ảnh hưởng đến địa vịkhông chỉ của các nhóm nghề nghiệpmà còn ảnh hưởng đến địa vị của từngngười riêng biệt nữa. Nói chung khônghiểu sao chúng ta có xu hướng chorằng thu nhập của những người trongcùng một nghề là tương đối đồng đều.Nhưng thu nhập của một người thànhcông và một người kém cỏi trong cùngmột nghề dù đấy là bác sỹ hay kiếntrúc sư, nhà văn hay nghệ sĩ, võ sĩ hay

Page 541: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người cưỡi ngựa đua, cũng như thợsửa ống nước hay người làm vườn,nhân viên bán hàng hay người thợmay cũng sẽ chênh lệch chẳng khác gìgiữa tầng lớp hữu sản và vô sản. Vàmặc dù trong ến trình kế hoạch hóa,nhất định người ta sẽ thực hiện việc

êu chuẩn hóa bằng cách áp dụngmột số êu chuẩn về tay nghề, nhưngsự phân biệt đối xử thì vẫn như cũ, dùđấy là quyết định thu nhập cho từngngười hay phân họ vào các nhóm thìcũng thế mà thôi.

Chắc không cần thảo luận ếp vềnh cảnh mà những người đang sống

trong xã hội tự do bị rơi vào khi quyphục sự kiểm soát như thế. Cũng

Page 542: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không cần nói đến chuyện liệu họ cócòn được tự do nữa hay không mộtkhi họ quy phục. Vì John Stuart Mill đãviết tất cả những chuyện này cách đâygần một trăm năm trước và ý kiến củaông vẫn còn giá trị cho đến ngày nay:

“Người ta có thể sẵn sàng chấpnhận một điều luật cố định, thí dụnhư luật về bình đẳng, như chấp nhậnmột sự may rủi hay nhu cầu ngoại tại;nhưng để một nhúm người cân đongtừng người và phát cho người nàynhiều, người kia ít, tùy thích, thì cónghĩa là người ta đã n tưởng vào cácsiêu nhân, với những sức mạnh siêunhiên khủng khiếp[5]”.

Page 543: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

* * *

Khi chủ nghĩa xã hội còn là ước mơcủa một nhóm nhỏ và tương đối đồngđều, những mâu thuẫn như thế chưadẫn tới các đụng độ công khai. Nhưngkhi chính sách của những người xã hộichủ nghĩa đòi hỏi phải được nhiềunhóm người khác nhau, tức là đa sốdân chúng ủng hộ, thì các mâu thuẫnđó sẽ nổi lên ngay lập tức. Và tất cảđều sẽ tập trung vào vấn đề: lí tưởngnào sẽ giữ thế thượng phong, buộctất cả các lí tưởng khác phải khuấtphục nhằm động viên toàn bộ sứcngười, sức của phục vụ cho nó. Vìmuốn cho kế hoạch hóa thành côngthì cần phải tạo ra một quan niệm

Page 544: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chung về những giá trị cốt yếu, chonên các hạn chế trong lĩnh vực vậtchất mới tác động trực ếp đến quyềntự do trong lĩnh vực nh thần củachúng ta.

Vốn là những phụ huynh có vănhóa của một phong trào tự phát vàthô lậu, những người xã hội chủ nghĩahi vọng sẽ giải quyết được vấn đềtheo lối truyền thống, nghĩa là bằngcách giáo dục. Nhưng giáo dục thì cóthể làm được gì? Chúng ta có thể nóimột cách chắc chắn rằng kiến thứckhông tạo ra các giá trị đạo đức, rằngkhông có cách giáo dục nào có thểbuộc người ta có cùng quan điểm vềcác vấn đề đạo đức mà việc quản lí

Page 545: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn diện đời sống xã hội sẽ tạo ra.Không phải là lí trí mà chỉ có niềm nmù quáng mới có thể biện hộ cho mộtkế hoạch cụ thể mà thôi. Trên thực tế,những người xã hội chủ nghĩa lànhững người đầu ên công nhận rằngnhiệm vụ mà họ đặt ra đòi hỏi mộtWeltangschauung[6], một hệ thống giátrị xác định. Trong khi cố gắng tổ chứcra phong trào quần chúng trên cơ sởmột thế giới quan duy nhất, nhữngngười xã hội chủ nghĩa đã tạo ranhững phương ện nhồi sọ tư tưởnghữu hiệu mà sau này quốc xã và phátxít đã lợi dụng một cách thành công.

Trên thực tế, cả ở Đức lẫn ở Ý, phátxít và quốc xã đã chẳng cần phải có

Page 546: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhiều sáng kiến. Tại cả hai nước, cáchình thức chủ yếu của một phong tràochính trị kiểu mới, xâm nhập vào mọimặt của đời sống đã được nhữngngười xã hội chủ nghĩa áp dụng từtrước rồi. Ý tưởng về một đảng chínhtrị bao trùm lên tất cả các lĩnh vực củađời sống con người, từ lúc chào đờicho đến khi xuống lỗ, hướng dẫn tấtcả các quan điểm của con người vàsẵn sàng biến mọi vấn đề thành vấnđề Weltangschauung của đảng, cũngđã được những người xã hội chủnghĩa thực hiện rồi. Một nhà báongười Áo theo xu hướng xã hội chủnghĩa, khi mô tả phong trào xã hộichủ nghĩa trên quê hương mình đã lấy

Page 547: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

làm tự hào mà viết rằng “điểm đặctrưng của nó là nó đã tạo ra các tổchức chuyên biệt trong mọi lĩnh vựchoạt động của các công nhân viênchức[7]”.

Mặc dù, trong lĩnh vực này, nhữngngười xã hội chủ nghĩa Áo có thể đãtiến xa hơn, nhưng tình hình trong cácnước khác cũng tương tự như thế.Không phải là bọn phát xít mà chínhnhững người xã hội chủ nghĩa đã tậphợp trẻ em còn răng sữa vào các tổchức chính trị để huấn luyện chochúng thành những người vô sản chânchính. Không phải là bọn phát xít màchính là những người xã hội chủ nghĩalà những người đầu ên nghĩ đến việc

Page 548: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tổ chức các hoạt động thể thao và giảitrí, các trận đấu bóng và cắm trạitrong các câu lạc bộ của đảng để cácthành viên không bị êm nhiễm cácquan điểm khác biệt. Những người xãhội chủ nghĩa là những người đầu ênđòi hỏi các đảng viên phải sử dụng cáchình thức chào hỏi riêng để phân biệthọ với những người khác. Chính họ,với các tổ chức gọi là “chi bộ” và cáccơ chế nhằm thường xuyên kiểm soátđời sống riêng tư của con người, đãtạo ra khuôn mẫu của các đảng toànt r ị . Balilla[8] và Hitleriugend[9],Dopolavoro[10] và Kra durchFreude[11], đồng phục mang màu sắcchính trị và các tổ chức quân sự của

Page 549: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đảng chỉ đơn giản là sự sao chép cácthiết chế xã hội chủ nghĩa đã tồn tạitrước đó mà thôi[12].

* * *

Chừng nào mà phong trào xã hộichủ nghĩa trong một nước chỉ gắn bóvới quyền lợi của một nhóm xã hội cụthể, thường là các công nhân côngnghiệp có tay nghề cao, thì vấn đề tạolập một quan điểm chung về địa vị củacác thành viên khác nhau của nhómtrong xã hội còn tương đối đơn giản.Phong trào quan tâm trực tiếp đến địavị xã hội của nhóm người cụ thể đó vàmục êu của nó là nâng địa vị củanhóm này lên so với các nhóm khác.

Page 550: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nhưng nh chất của vấn đề sẽ thayđổi khi, cùng với sự phát triển củaphong trào, mọi người đều nhận thấyrằng thu nhập và địa vị của bất cứngười nào cũng đều do bộ máy cưỡngchế của nhà nước quyết định và khiđó mỗi người, muốn duy trì hay cảithiện vị trí của mình, đều phải cố gắngphấn đấu để trở thành thành viên củanhóm có tổ chức, đủ sức gây ảnhhưởng đối với bộ máy nhà nước haythậm chí kiểm soát bộ máy đó vì lợiích của mình.

Không có gì đảm bảo rằng trongcuộc chiến đấu gay go đó, quyền lợicủa những người nghèo khổ nhất haynhững nhóm đông người nhất sẽ

Page 551: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thắng thế. Cũng không có gì đảm bảorằng các đảng xã hội chủ nghĩa cũ,những đảng đại diện công khai choquyền lợi của những nhóm xã hội cụthể, vẫn giữ được vị trí của mình, mặcdù họ là những người đầu ên khaiphá con đường, những người đầu ênsoạn thảo được ý thức hệ và phát lờikêu gọi toàn thể giai cấp công nhân.Chính thành tựu và yêu cầu chấpnhận toàn bộ ý thức hệ của họ chắcchắn sẽ tạo ra một phong trào đối lậpmạnh mẽ, nhưng đây không phải làphong trào của các nhà tư sản mà làcủa đông đảo các tầng lớp nghèo khổ,những người nhận thức được rằng sựthăng ến của giới nh hoa trong giai

Page 552: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cấp công nhân công nghiệp sẽ đe dọavị trí tương đối của mình.

Lí thuyết và chiến thuật của chủnghĩa xã hội, ngay cả khi nó không bịgiáo lí marxit chế ngự, đã xuất phát từý tưởng chia xã hội thành hai giai cấpvới quyền lợi chung nhưng lại đốikháng nhau, đấy là giai cấp của cácnhà tư bản và giai cấp công nhân côngnghiệp. Chủ nghĩa xã hội luôn luôn hivọng rằng tầng lớp trung lưu cũ sẽnhanh chóng biến mất mà hoàn toànkhông đếm xỉa đến sự ra đời của giaicấp trung lưu mới, đấy là đội quânđông đảo các nhân viên văn phòng,nhân viên đánh máy, nhân viên hànhchính và giáo viên, người bán hàng và

Page 553: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các quan chức cấp thấp, cũng như đạidiện của những người có tay nghềthấp thuộc rất nhiều nghề nghiệpkhác nhau. Trong một giai đoạn nàođó giai cấp này đã cung cấp nhiềulãnh tụ cho phong trào công nhân.Nhưng khi càng ngày người ta càngthấy rõ rằng địa vị của giai cấp nàyđang xấu đi so với địa vị của giai cấpcông nhân công nghiệp thì lí tưởngcủa phong trào công nhân sẽ khôngcòn cuốn hút được họ nữa. Và mặc dùhọ vẫn là những người xã hội chủnghĩa, theo nghĩa là họ bất mãn vớihệ thống tư bản chủ nghĩa và đòi phảiphân phối của cải vật chất phù hợpvới quan điểm của mình về lẽ công

Page 554: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bằng, nhưng hóa ra quan điểm của họhoàn toàn không giống với quan điểmmà các đảng xã hội chủ nghĩa cũ đã ápdụng trong thực tiễn.

Các công cụ mà những đảng xã hộichủ nghĩa kiểu cũ đã áp dụng mộtcách thành công nhằm bảo đảm sựủng hộ của một nhóm nghề nghiệp -tức là cải thiện hoàn cảnh kinh tế củanhóm người này - hóa ra là không cònphù hợp, nếu họ muốn tất cả mọingười ủng hộ. Vì vậy, nhất định sẽxuất hiện các đảng và các phong tràoxã hội chủ nghĩa cạnh tranh nhau, sẽxuất hiện các phong trào thể hiệnquyền lợi của những giai tầng bị thiệtthòi đó. Lời khẳng định tương đối

Page 555: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thịnh hành rằng chủ nghĩa phát xít vàchủ nghĩa xã hội quốc gia là nhữngbiến thể của chủ nghĩa xã hội dànhcho giai cấp trung lưu chứa đựng khánhiều sự thật, chỉ có điều là ở Ý và ởĐức các phong trào này giành được sựủng hộ của tầng lớp xã hội không cònlà trung lưu nữa. Trên thực tế, đây làcuộc bạo loạn của một giai cấp mới,giai cấp bị tước đoạt đặc quyền đặclợi nhằm chống lại tầng lớp quí tộctrong giai cấp công nhân, chính phongtrào lao động trong lĩnh vực côngnghiệp đã tạo ra cuộc nổi loạn này.

Không nghi ngờ gì rằng chẳng có tácnhân kinh tế nào lại có ảnh hưởng tớisự phát triển của các phong trào này

Page 556: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bằng lòng ghen tị của những ngườilàm nghề tự do nhưng lại không mấythành công, đấy có thể là một anh kĩsư hay một luật sư có bằng đại học vànói chung là “những người vô sản cổtrắng” ghen tị với người thợ máy haythợ sắp chữ hay các thành viên củacác công đoàn mạnh với thu nhập caohơn gấp nhiều lần. Ngoài ra, trongnhững năm đầu, các thành viên bìnhthường của phong trào quốc xã chắcchắn là nghèo hơn các đoàn viên côngđoàn trung bình hay đảng viên của cácđảng xã hội chủ nghĩa cũ, đảng viênquốc xã còn cảm thấy cay đắng hơn vìanh ta đã từng có những ngày tốt đẹphơn và thường vẫn sống trong khung

Page 557: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cảnh làm anh ta nhớ lại một thời quákhứ chưa xa.

Câu “cuộc đấu tranh giai cấp àrebours”[13] từng thịnh hành ở Ý tronggiai đoạn hình thành chủ nghĩa phátxít cho ta thấy một đặc điểm vô cùngquan trọng của phong trào này. Xungđột giữa đảng phát xít hay xã hội chủnghĩa quốc gia với đảng xã hội chủnghĩa cũ là xung đột điển hình vàkhông thể tránh khỏi giữa các phecánh của phong trào xã hội chủ nghĩa.Họ có chung quan niệm rằng nhànước phải quyết định địa vị của mỗingười trong xã hội. Nhưng giữa họ đãvà sẽ mãi mãi tồn tại mâu thuẫn sâusắc về việc xác định vị trí cụ thể cho

Page 558: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

từng nhóm và từng giai cấp khácnhau.

* * *

Các lãnh tụ chủ nghĩa xã hội kiểucũ, những người luôn luôn cho rằngđảng của họ là đội tiên phong của mộtphong trào hướng đến chủ nghĩa xãhội rộng lớn hơn, không thể hiểuđược vì sao sau mỗi một lần truyền bácác phương pháp xã hội chủ nghĩasang một lĩnh vực mới là lại thêmnhững tầng lớp nghèo khổ đứng lênchống lại họ. Nhưng trong khi nhữngđảng xã hội chủ nghĩa kiểu cũ, haycông đoàn trong các ngành côngnghiệp cụ thể, thường dễ dàng đạt

Page 559: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được thỏa thuận với những người sửdụng lao động trong các lĩnh vực côngnghiệp về việc phối hợp hành động thìcác tầng lớp xã hội rộng lớn lại vẫnhoàn toàn tay trắng. Đối với nhữngngười này, không hẳn thiếu cơ sở khinghĩ rằng, tầng lớp thành đạt hơntrong phong trào công nhân đã thuộcvề giai cấp bóc lột chứ không thuộc vềnhững người bị bóc lột nữa[14].

Sự bất mãn của tầng lớp trung lưulớp dưới, vốn cung cấp phần lớn ủnghộ viên cho chủ nghĩa phát xít và chủnghĩa xã hội quốc gia, càng sôi sụcthêm vì họ căn bản là những người cóhọc, cố gắng vươn lên địa vị lãnh đạovà coi mình là những thành viên ềm

Page 560: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tàng của giới nh hoa cầm quyền. Thếhệ trẻ hơn vốn được giáo dục theo

nh thần xã hội chủ nghĩa trong khicoi khinh việc kiếm lời, quay lưng lạivới nghề kinh doanh chứa đựng nhiềurủi ro, và đổ xô vào những chức vụhứa hẹn sự ổn định với đồng lươngđược bảo đảm, thì lại đòi hỏi có thunhập và quyền lực mà họ, nhờ vàohọc vấn của mình, xứng đáng đượchưởng. Họ n vào xã hội có tổ chức,nhưng lại hy vọng một địa vị xã hộikhác hẳn với địa vị mà xã hội donhững người lao động lãnh đạo sẽdành cho họ. Họ đã trang bị cho mìnhnhững phương pháp hoạt động củachủ nghĩa xã hội kiểu cũ, nhưng lại

Page 561: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

muốn dùng chúng cho quyền lợi củagiai cấp khác. Phong trào này có khảnăng lôi cuốn tất cả những ai tuy đồngthuận về ý tưởng nhà nước kiểm soátđời sống kinh tế nhưng lại không chiasẻ những mục êu mà tầng lớp côngnhân quý tộc hướng tới.

Ngay từ khi mới ra đời, phong tràoxã hội chủ nghĩa mới đã có một vài lợithế. Chủ nghĩa xã hội của giai cấpcông nhân sinh ra trong lòng thế giớidân chủ và tự do đã điều chỉnh chiếnthuật của mình cho phù hợp và ếpthu nhiều tư tưởng tự do của xã hộidân chủ. Các nhà lãnh đạo của nó vẫn

n rằng xây dựng xong chủ nghĩa xãhội sẽ giải quyết được mọi vấn đề.

Page 562: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Trong khi đó chủ nghĩa phát xít và chủnghĩa xã hội quốc gia lại sinh ra tronglòng xã hội đã bị điều ết nhiều hơnvà bắt đầu nhận thức được rằng chủnghĩa xã hội quốc tế và dân chủhướng đến những lí tưởng không phùhợp với họ. Chiến thuật của cácphong trào này hình thành và pháttriển trong một thế giới, nơi mà chínhsách xã hội chủ nghĩa và những vấn đềmà nó gây ra đã có ảnh hưởng to lớn.Họ đã không còn ảo tưởng vào khảnăng giải quyết một cách dân chủ cácvấn đề, tức là không n vào cách giảiquyết đòi hỏi người ta phải có nhiềuđồng thuận hơn. Họ không còn ảotưởng về khả năng xác định nhu cầu

Page 563: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tương đối của từng cá nhân hay cácnhóm làm cơ sở cho việc lập kế hoạch,cũng như không còn n rằng nguyêntắc công bằng có thể đưa ra đáp ánđược nữa. Họ biết rằng nhóm mạnhnhất, tức nhóm đủ sức tập hợp nhữngủng hộ viên của một trật tự xã hội thứbậc mới và hứa với những giai cấp mànó dựa vào một số đặc quyền đặc lợi,sẽ có nhiều khả năng nhận được sựủng hộ của những người đã thất vọngvì đã bị hứa hẹn về công bằng nhưngrốt cuộc nhận ra rằng cố gắng của họchỉ đem lại quyền lợi cho một giaitầng nhất định mà thôi. Chủ nghĩaphát xít và chủ nghĩa quốc xã đãthành công trước hết là vì lí thuyết

Page 564: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hay cái Weltangschauung mà chúngđưa ra đã hứa cho những người ủnghộ một số đặc quyền đặc lợi.

Chú thích:

[1] Có thể là chúng ta đã quen đánhgiá quá cao ý nghĩa của thu nhập từsở hữu, đã coi nó là nguyên nhân chủyếu của bất bình đẳng, và do đó chorằng bãi bỏ thu nhập từ sở hữu sẽ làbiện pháp bảo đảm cho sự bình đẳng.Một số thông n ít ỏi mà chúng ta cóvề phân phối thu nhập ở nước Nga lạikhông cho phép chúng ta khẳng địnhrằng sự bất bình đẳng ở đó đã đượcthu hẹp hơn so với các nước tư bảnchủ nghĩa. Max Eastman đã đưa ra

Page 565: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một số thông n từ những nguồnchính thức của Liên Xô (The End ofSocialism in Russia (Sự cáo chung củachủ nghĩa xã hội ở Nga), 1937. trang30-34) chứng tỏ rằng tỉ lệ giữa mứclương cao nhất và mức lương thấpnhất ở Nga cũng tương đương như ởMỹ (khoảng 50:1). Còn JamesBurnham (The Managerial Revolu on -Cuộc cách mạng về quản lí; 1941. trang43) thì trích dẫn một bài báo củaTrotsky (1939), trong đó nói rằng“tầng lớp chóp bu ở Liên Xô, chỉ có 11-12% dân số nhưng đã chiếm tới gần50% thu nhập quốc dân. Như vậy là sựcách biệt còn cao hơn cả Mỹ, tại đây10% dân số chiếm khoảng 35% thu

Page 566: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhập quốc dân”.

[2] Eastman Max, Reader’s Digest,July, 1941, p. 39.

[3] Đây là lời của chàng trai Disraeli.

[4] Muggeridge M. Winter inMoscow (Mùa đông ở Moskva), 1934;Feiler A. The Experiment of Bohhevism(Kinh nghiệm của chủ nghĩa Bolsevik),1930.

[5] Principles of Poli cal Economy(Các nguyên lí của kinh tế chính trịhọc), cuốn 1, chương II, trang 4.

[6] Thế giới quan - Tiếng Đức - ND.

Page 567: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[7] Wieser G. Ein Staat s rbt,Österreich 1934-1938. Paris, 1938. P.41.

[8] Tổ chức thiếu niên phát xít ở Ý -ND.

[9] Tổ chức thanh niên phát xít ởĐức - ND.

[10] Tổ chức phát xít ở Ý gọi là “Saugiờ làm việc”, có nhiệm vụ giúp nôngdân và các thợ thủ công nghỉ ngơi saugiờ làm việc - ND.

[11] Tổ chức phát xít ở Đức gọi là“Vui khỏe” - ND.

[12] Các “câu lạc bộ sách” mang tính

Page 568: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chính trị ở Anh cũng có tác dụngtương tự.

[13] Lộn trái - tiếng Pháp - ND.

[14] Đã hai mươi năm trôi qua kể từkhi Hendrik de Man, một trong các tríthức xã hội chủ nghĩa hàng đầu ởchâu Âu (ông này đã đi ếp một đoạnđường tự nhiên nữa và chấp nhận chủnghĩa quốc xã) ghi nhận rằng “đây làlần đầu ên kể từ khi xuất hiện chủnghĩa xã hội, sự bất mãn với chủnghĩa tư bản đã quay sang chống lạichính phong trào xã hội chủ nghĩa”(Sozialismus and Na onal Faszismus(Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa phátxít quốc gia), Potsdam, 1931. trang 6).

Page 569: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

IX. An toàn và Tự do

Cả xã hội sẽ biến thành một cơ quan duynhất, một nhà máy duy nhất, mọi ngườicùng làm việc như nhau và cùng được trảlương như nhau.

V. I. Lenin, 1917

Trong một quốc gia, nơi nhà nước làngười sử dụng lao động duy nhất thì đốilập nghĩa là chết dần chết mòn. Nguyêntắc cũ: Ai không làm thì không có ăn đãđược thay bằng nguyên tắc mới: Aikhông tuân phục thì không được ăn.

Leon Trotsky, 1937

Giống như thứ “tự do kinh tế” giảmạo đã nói đến bên trên, sự an toànvề kinh tế cũng thường được và cónhiều cơ sở hơn để coi là điều kiện tối

Page 570: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cần thiết nếu muốn có tự do thực sự.Theo một nghĩa nào đó thì điều đóvừa đúng lại vừa quan trọng nữa.Những người không tự n rằng họ cóthể tự nuôi sống được mình thườngkhông có tư duy độc lập và không cócá nh mạnh. Nhưng thực ra kháiniệm an toàn về kinh tế, cũng như đasố các khái niệm khác trong lĩnh vựcnày, là một khái niệm mơ hồ và khá tùmù. Vì vậy, coi nó là điều kiện tối cầnthiết là việc làm nguy hiểm đối với tựdo. Trên thực tế, khi sự an toàn vềkinh tế được hiểu theo nghĩa tuyệtđối thì việc mọi người cùng phấn đấuđể đạt cho bằng được một sự an toànnhư thế chẳng những không làm gia

Page 571: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tăng cơ hội được tự do mà còn là mốiđe dọa nghiêm trọng đối với tự donữa.

Cần phải phân biệt ngay từ đầu hailoại an toàn: loại an toàn có giới hạn,có thể đạt được cho tất cả mọi ngườivà vì vậy không phải là đặc ân mà làyêu cầu chính đáng của mỗi thànhviên trong xã hội và loại an toàn tuyệtđối mà xã hội tự do không thể bảođảm cho tất cả mọi người và khôngđược coi như một đặc quyền đặc lợi,trừ những trường hợp đặc biệt, thí dụnhư những bảo đảm cần thiết cho sựđộc lập của các quan tòa, những bảođảm như thế đóng vai trò quan trọngnhất đối với hoạt động của họ. Hai

Page 572: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

loại an toàn, loại thứ nhất, bảo đảmđể người ta không lâm vào hoàn cảnhthiếu thốn quá mức, bảo đảm mộtmức sống tối thiểu cho tất cả mọingười; và loại thứ hai là bảo đảm mộtlối sống hay một địa vị tương đối màmột người hoặc một nhóm ngườiđược hưởng so với những người khác.Hay nói một cách ngắn gọn, loại thứnhất là bảo đảm một mức thu nhậptối thiểu chung cho tất cả mọi ngườivà loại thứ hai bảo đảm một mức thunhập mà một người cho là mình xứngđáng được hưởng. Chúng ta phải thấysự khác nhau một trời một vực giữasự bảo đảm mà mọi người đều đượchưởng, đấy chính là biện pháp bổ

Page 573: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sung bên cạnh hệ thống kinh tế thịtrường, với sự bảo đảm chỉ dành chomột số người và chỉ có thể thực hiệnđược với điều kiện kiểm soát hoàntoàn hay bãi bỏ hẳn thị trường.

Muốn giữ được tự do nói chung thìkhông có lí do gì mà một xã hội đã đạtđến mức độ thịnh vượng như xã hộichúng ta lại không bảo đảm cho tất cảmọi người loại an toàn thứ nhất. Dĩnhiên là xác định một mức sống tốithiểu là vấn đề vô cùng phức tạp. Mộtcâu hỏi khác cũng rất quan trọng:những người ăn bám vào xã hội nhưthế có được hưởng tất cả các quyềntự do như những người khác haykhông[1]. Không chú ý đến những vấn

Page 574: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đề như thế có thể kéo theo những rắcrối chính trị nghiêm trọng, thậm chí lànguy hiểm nữa; nhưng không nghi ngờgì rằng mọi người đều có thể đượcđảm bảo một lượng thức ăn, nhà ở vàquần áo tối thiểu đủ bảo đảm sứckhỏe và khả năng làm việc. Trên thựctế, việc bảo đảm như thế từ lâu đã trởthành hiện thực đối với đa số côngdân Anh quốc.

Không có lí do gì mà chính phủ lạikhông giúp đỡ các nạn nhân gặp phảicác hoàn cảnh không lường trướcđược, chẳng mấy người có thể tạođược dự phòng thỏa đáng cho nhữngtrường hợp như thế. Ốm đau, tai nạnlà những hoàn cảnh mà việc trợ giúp

Page 575: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không hề làm cho người ta lơ là việcphòng tránh rủi ro và khắc phục hậuquả - tóm lại là những rủi ro thực sựcó thể bảo hiểm được - đòi hỏi nhànước phải giúp đỡ trong việc tổ chứchệ thống an sinh xã hội trên bình diệnquốc gia. Những người ủng hộ vànhững người phản đối cạnh tranh cóthể không đồng ý về các chi tiết của hệthống an sinh xã hội ấy; và dưới cáimác bảo đảm an sinh xã hội người tacó thể thực hiện chính sách mà trênthực tế lại làm giảm hiệu quả củacạnh tranh. Nhưng về nguyên tắc, việcnhà nước cố gắng bảo vệ các công dâncủa mình theo cách đó là phù hợp vớitự do cá nhân. Cũng có thể nói như

Page 576: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thế về sự trợ giúp của nhà nước chocác nạn nhân của thiên tai như độngđất, bão lụt. Không nghi ngờ gì rằngkhi người ta gặp những tai họa mà họkhông thể tránh được và không có đủdự phòng để khắc phục hậu quả thìcộng đồng nhất định phải dang taygiúp đỡ.

Cuối cùng, còn đó một vấn đề cựckì quan trọng: đấu tranh với các suythoái kinh tế và hiện tượng thấtnghiệp hàng loạt đi kèm với nó. Đấy làmột trong những vấn đề nghiêm trọngnhất và cấp bách nhất trong thời đạichúng ta. Và mặc dù muốn giải quyếtnó thì phải lập kế hoạch theo đúngnghĩa của từ này, nhưng vấn đề là

Page 577: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không và không được đưa ra nhữngloại kế hoạch thay thế cho thị trường.Thực ra thì một số nhà kinh tế học hyvọng là có thể giải quyết vấn đề bằngchính sách ền tệ, phương cách màhọ cho là không trái ngược gì với cảchủ nghĩa tự do thế kỉ XIX. Nhưngcũng có những người cho rằng giảipháp duy nhất là thực hiện các côngtrình xã hội quy mô lớn vào đúngnhững lúc cần thiết. Cách làm này cóthể gây ra những trở ngại nghiêmtrọng đối với cạnh tranh và vì vậy phảirất thận trọng khi ến hành thửnghiệm theo hướng này để tránh làmcho nền kinh tế ngày càng phụ thuộcvào sự lãnh đạo và các khoản đầu tư

Page 578: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của chính phủ. Tuy nhiên, đây khôngphải là cách duy nhất và theo tôikhông phải là cách tốt nhất cho việcbảo đảm an toàn về kinh tế. Dù saomặc lòng, nhu cầu bảo đảm khỏi cáchậu quả của suy thoái kinh tế hoàntoàn không đồng nghĩa với việc ápdụng hệ thống kế hoạch hóa là cái sẽtạo ra mối đe dọa đối với quyền tự docủa chúng ta.

* * *

Kế hoạch hóa để bảo vệ loại antoàn thứ hai là có hại cho tự do. Đấylà kế hoạch được thiết kế nhằm bảođảm cho một số người hoặc nhómngười tránh được thất thu, mà đấy lại

Page 579: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là chuyện bình thường trong xã hộidựa trên nguyên tắc cạnh tranh. Việcthất thu không thể nào được biện hộvề mặt đạo đức, dù có nguy cơ gây racảnh thiếu thốn, nhưng lại là phầnkhông thể tách rời của cạnh tranh. Đòihỏi bảo đảm kiểu này là một hìnhthức khác của đòi hỏi thù lao tươngxứng, nghĩa là thù lao tương xứng vớiưu điểm chủ quan của con người chứkhông phải là tương xứng với nhữngkết quả lao động khách quan của anhta. Nhưng kiểu bảo đảm hay côngbằng đó không phù hợp với nguyêntắc tự do lựa chọn nghề nghiệp củacon người.

Trong xã hội, nơi việc phân công

Page 580: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lao động được thực hiện dựa trênquyền tự do lựa chọn nghề nghiệp củangười dân, thù lao lúc nào cũng phảiphù hợp với lợi ích mà người lao độngmang lại cho những người khác, ngaycả khi các ưu điểm chủ quan của anhta không được tính tới. Thường thì kếtquả công việc tỉ lệ thuận với các cốgắng đã bỏ ra, nhưng không phải lúcnào cũng như thế. Đôi khi một côngviệc nào đó bỗng trở thành vô ích, xãhội nào cũng có thể xảy ra nhữngchuyện như thế cả. Mọi người đều cóthể hiểu bi kịch của một chuyên giasau nhiều năm đèn sách, nhưng taynghề bỗng mất giá vì một phát minhđem lại lợi ích lớn lao cho toàn thể xã

Page 581: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hội. Lịch sử thế kỉ vừa qua có đầy rẫycác thí dụ về những phát minh nhưthế, đôi khi các phát minh này có ảnhhưởng đến hàng trăm ngàn người.

Khi thấy một người có tay nghề vàđã lao động hết mình bị sa sút về thunhập, khi chứng kiến cảnh tuyệt vọngmà không phải do lỗi của anh ta thìcảm nhận về lẽ công bằng của chúngta nhất định sẽ bị tổn thương. Vànhững người bị thiệt hại đòi hỏi chínhphủ bảo đảm cho họ mức thu nhậpmà họ đáng được hưởng sẽ nhậnđược sự cảm thông và ủng hộ củanhiều người. Kết quả là các chính phủkhông chỉ thông qua các biện phápnhằm đảm bảo cho những người rơi

Page 582: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vào hoàn cảnh như thế có được cácphương ện sống tối thiểu mà cònđảm bảo cho họ thu nhập ổn địnhnhư cũ, nghĩa là che chờ cho họ khỏimọi phong ba bão táp của kinh tế thịtrường[2].

Nhưng nếu chúng ta muốn bảo vệquyền tự do lựa chọn nghề nghiệp thìchúng ta không thể bảo đảm thu nhậpổn định cho tất cả mọi người. Còn nếusự đảm bảo như thế chỉ được dànhcho một số người thì đấy là đặc quyềnđặc lợi, làm tổn hại quyền lợi củanhững người khác vì mức độ an toàncủa những người này nhất định sẽ bịsuy giảm. Dễ dàng thấy rằng việc bảođảm thu nhập ổn định cho tất cả mọi

Page 583: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người chỉ có thể được thực hiện vớiđiều kiện bãi bỏ hoàn toàn quyền tựdo lựa chọn nghề nghiệp. Và mặc dùbảo đảm thu nhập cho tất cả mọingười được coi là mục êu mà tất cảchúng ta đều phải hướng tới, trênthực tế mọi sự diễn ra hoàn toànkhông phải như thế. Trên thực tế cácbảo đảm loại này sẽ được ban pháttừng một, khi thì cho nhóm ngườinày, khi thì cho nhóm người kia và kếtquả là những nhóm bị bỏ rơi sẽ càngngày càng bấp bênh hơn. Vì vậy màkhông có gì ngạc nhiên khi trong nhậnthức xã hội các bảo đảm được banphát như vậy càng ngày càng có giáhơn, đòi hỏi càng ngày càng khẩn

Page 584: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiết hơn và dần dần người ta cònmuốn có được những bảo đảm nhưthế bằng mọi giá, ngay cả với giá củatự do.

Nếu ta muốn bảo vệ những người,do những hoàn cảnh không thể dựđoán được hoặc bất khả kháng màcông việc của họ không còn hữu íchnhư trước, bằng cách đền bù cho họcác thiệt hại trong khi hạn chế thunhập của những người hữu dụng hơnthì chẳng mấy chốc thù lao chẳng cònliên hệ gì với lợi ích xã hội thực sựnữa. Nó chỉ còn phụ thuộc vào quanniệm của các nhà chức trách, chỉ cònphụ thuộc vào ý kiến của anh ta vềviệc dân chúng phải làm gì, phải biết

Page 585: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trước những gì, ý định của người tatốt xấu ra sao. Quyết định được thôngqua trong những trường hợp như thếnhất định sẽ là quyết định độc đoán.Nguyên tắc này, nếu được áp dụng,nhất định sẽ dẫn đến hiện tượng lànhững người làm những việc nhưnhau lại có thù lao khác nhau. Lúc đósự khác biệt về ền công sẽ không cònlà động lực thúc đẩy người ta thựchiện những thay đổi có ích cho xã hộinữa; hơn thế nữa, người ta còn khôngthể đánh giá được là liệu có nên thựchiện những thay đổi như thế haykhông.

Nhưng nếu việc luân chuyển ngườitừ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, tất

Page 586: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

yếu diễn ra trong mọi xã hội, khôngđược thúc đẩy bởi “thưởng” và “phạt”(không phải lúc nào cũng phụ thuộcvào phẩm chất chủ quan của họ) thìchỉ còn một cách: ra lệnh. Khi thunhập đã được bảo đảm thì người takhông được quyền ở lại chỗ làm cũ chỉvì thích công việc đó, cũng không đượclựa chọn công việc theo ý thích củamình, ở lại hay đi đối với anh ta cũngthế, chẳng được, cũng chẳng mất gì,chính những người phân bổ thu nhậpsẽ quyết định anh ta đi hay ở.

Vấn đề khuyến khích ở đây thườngđược thảo luận như thể đây chủ yếulà vấn đề về sự tự nguyện làm hết sứcmình của người dân. Mặc dù đây là

Page 587: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khía cạnh quan trọng, nhưng khôngphải là tất cả, lại càng không phải làkhía cạnh quan trọng nhất của vấn đề.Vấn đề không chỉ là muốn người ta

ch cực làm việc thì phải có khuyếnkhích thỏa đáng. Quan trọng hơn là,nếu chúng ta để cho người dân quyềnlựa chọn công việc, nếu muốn chongười dân có đủ khả năng quyết địnhnên làm cái gì thì chúng ta cũng phảicung cấp cho họ êu chuẩn đánh giáđơn giản và rõ ràng vì nh hữu dụngtương đối của các ngành nghề khácnhau. Một người, dù được thúc đẩybởi những động cơ cao đẹp nhất,không thể lựa chọn được một nghềgiữa muôn vàn nghề nghiệp nếu lợi

Page 588: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thế mà anh ta nhận được từ công việcđó chẳng có liên quan gì với nh hữudụng của nó đối với xã hội. Muốn chomột người quyết định chuyển nghềhay chuyển môi trường công tác màanh ta đã quen và có thể đã thích thìđiều quan trọng là giá trị xã hội đãbiến đổi của từng ngành nghề phảithể hiện trong thù lao của ngành nghềđó.

Nhưng vấn đề còn nghiêm trọnghơn vì trong thế giới trần tục, chỉ cóquyền lợi riêng tư mới làm cho ngườita sẵn sàng cống hiến hết sức mìnhcho công việc trong một thời gian dài.Chí ít là rất nhiều người chỉ thực sựlàm việc khi có áp lực từ bên ngoài.

Page 589: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Theo ý nghĩa này thì vấn đề khuyếnkhích là vấn đề sống còn cả trong lĩnhvực lao động phổ thông cũng như lĩnhvực quản lí. Áp dụng các phương phápthiết kế kĩ thuật cho cả một dân tộc -mà đây chính là kế hoạch hóa - “đặt ravấn đề kỉ luật rất khó giải quyết”, mộtkĩ sư người Mĩ có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực lập kế hoạch ở cấpchính phủ đã viết như thế.

“Muốn giải quyết một công trình kĩthuật”, ông ta giải thích, “cần phải cómột khu vực hoạt động kinh tế phi kếhoạch tương đối lớn, cần phải có mộtkhu vực dự trữ tuyển mộ nhân côngđể sao cho một nhân viên nào đó bịsa thải thì anh ta không chỉ biến khỏi

Page 590: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chỗ làm việc mà còn biến khỏi bảnglương nữa. Không có khu vực dự trữnhư thế thì chỉ có thể duy trì kỉ luậtbằng roi vọt, hệt như thời nô lệ[3]”.

Vấn đề trừng phạt thói vô tráchnhiệm trong lĩnh vực quản lí cũngkhông kém phần nghiêm trọng. Nhưcó người đã nhận xét rất đúng rằngnếu như trong nền kinh tế cạnh tranhnhân viên thi hành án là cấp thực thiphán quyết cuối cùng thì trong nềnkinh tế kế hoạch hóa nấc thang trừngtrị cuối cùng nằm trong tay đaophủ[4]. Giám đốc các xí nghiệp đượcgiao khá nhiều quyền lực. Nhưng địavị và thu nhập của anh ta, giống nhưđịa vị và thu nhập của người công

Page 591: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhân, không đơn thuần chỉ phụ thuộcvào thành công hay thất bại của xínghiệp dưới quyền anh ta. Và vì anhta chẳng mất cũng chẳng được gì chonên không phải ý kiến cá nhân mà làcác quy tắc đã được xác định sẽ quyếtđịnh anh ta phải làm gì. Cho nên sailầm mà anh ta “phải tránh” khôngphải là cái thuộc phạm vi công việcquản lý của mình, mà là những biểuhiện đi ngược lại xã hội, những thứ bịxã hội lên án. Khi anh ta còn đi theocon đường an toàn “hoàn thành trungthực nhiệm vụ của mình”, anh ta cóthể yên tâm là thu nhập sẽ ổn địnhhơn chủ doanh nghiệp tư nhân,nhưng khi anh ta đi lệch khỏi con

Page 592: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đường đó thì hậu quả sẽ khủng khiếphơn việc phá sản. Khi cấp trên còn hàilòng, anh ta sẽ được bảo đảm về mặtkinh tế, nhưng cái giá phải trả là tự dovà sự an toàn của chính cuộc sống củaanh ta.

Như vậy là chúng ta đang đối mặtvới mâu thuẫn căn bản giữa hai kiểutổ chức xã hội không đội trời chung,thường được mô tả, căn cứ vào nhữngbiểu hiện đặc thù của chúng: kiểuthương mại và kiểu quân sự. Cácthuật ngữ này đáng tiếc là không hoàntoàn chính xác vì chúng hướng sự chúý vào những biểu hiện không phải làcốt yếu và che lấp sự thực là trướcmắt chúng ta chỉ có hai lựa chọn,

Page 593: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không còn cách thứ ba. Hoặc là cánhân có cả hai, quyền lựa chọn vàgánh chịu rủi ro đi kèm, hoặc mất cảhai thứ đó. Quân đội đúng là mộtminh họa tốt cho kiểu tổ chức thứ hai,ở đây công việc và người công nhânđều do cấp trên chỉ định, còn khinguồn lực bị hạn chế thì tất cả đềuđược một khẩu phần ít ỏi như nhau.Đây là hệ thống duy nhất trong đó cánhân được bảo đảm hoàn toàn vềmặt kinh tế, chỉ cần mở rộng hệ thốngđó ra toàn xã hội là chúng ta sẽ làmđược như thế cho tất cả mọi người.Nhưng sự bảo đảm này lại gắn liền vớinhững hạn chế về quyền tự do và hệthống cấp bậc của nhà binh, nghĩa là

Page 594: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sự an toàn của trại lính.

Dĩ nhiên là có thể thành lập trongxã hội tự do những ốc đảo nơi cuộcsống được tổ chức theo nguyên tắcnhà binh như thế và không có lí do gìđể phải cấm đoán những người thíchcách sống như thế. Trên thực tế, laođộng nh nguyện được tổ chức theokiểu nhà binh có lẽ là biện pháp tốtnhất mà chính phủ có thể theo nhằmbảo đảm cho tất cả mọi người thamgia làm việc và có mức thu nhập tốithiểu để sống còn. Nhưng trước đâynhững đề nghị như thế vẫn bị bác bỏlà vì những người sẵn sàng hi sinh tựdo để đổi lấy an toàn lại đòi tướcđoạt tự do của cả những người không

Page 595: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đồng ý tham gia tự nguyện như thế.Rõ ràng đây là một đòi hỏi quá đáng.

Nhưng quân đội, như chúng tabiết, chỉ là một bức tranh gần đúng vềcái xã hội được tổ chức hoàn toàntheo kiểu nhà binh mà thôi. Khi chỉ cómột phần xã hội được tổ chức theokiểu nhà binh thì sự mất tự do bêntrong lòng nó sẽ được cảm nhận mộtcách nhẹ nhàng hơn vì người ta biếtrằng ngay ngoài kia là cuộc đời tự do,ta có thể đi ra nếu cảm thấy quá gòbó. Hãy nhìn lại thành quốc Sparta cổđại hay nước Đức hiện đại sau khi đitheo con đường đó vài ba thế hệ: Đâylà những xã hội dường như đã ếngần đến cái lí tưởng mà nhiều đảng

Page 596: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

viên xã hội chủ nghĩa đã từng kì vọng,tức là xây dựng xã hội tương tự nhưmột nhà máy lớn.

* * *

Trong xã hội đã quen với tự do,chắc chẳng có mấy người sẵn sàngmua sự an toàn với cái giá như thế.Nhưng chính sách cung cấp sự an toànđang tung hoành khắp nơi, khi thì chonhóm xã hội này, khi thì cho nhóm xãhội kia, sẽ nhanh chóng tạo ra nhữngđiều kiện mà ước muốn an toàn vềkinh tế sẽ mạnh hơn nh yêu đối vớitự do. Đấy là vì bất cứ sự bảo đảm antoàn tuyệt đối nào cho một nhómcũng sẽ làm gia tăng sự mất an toàn

Page 597: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của những nhóm khác. Nếu bạn bảođảm cho một người một miếng bánhcố định trong một chiếc bánh khi thìto khi thì nhỏ, thì phần chia chonhững người khác sẽ dao động nhiềuhơn là kích thước của chính cái bánhđó. Trong khi đó nhân tố chính yếuđảm bảo sự an toàn mà hệ thốngcạnh tranh cung cấp, tức là sự đa dạngcủa cơ hội, sẽ càng ngày càng giảm đi.

Trong khuôn khổ của nền kinh tếthị trường, việc đảm bảo an toàn chonhững nhóm nhất định chỉ có thểđược thực hiện nhờ kiểu kế hoạch gọilà chủ nghĩa bảo hộ (tất cả các loại kếhoạch hóa đang được thực thi hiệnnay đều thuộc kiểu này!). Trong nền

Page 598: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kinh tế thị trường thì “kiểm soát”,nghĩa là giới hạn đầu ra sao cho giá cảgiữ được khoản lợi nhuận “thíchđáng” là biện pháp duy nhất nhằmbảo đảm cho những người sản xuấtmức thu nhập chắc chắn. Nhưng nhưthế nhất định sẽ làm giảm các cơ hộicủa những người khác. Nếu một ngườisản xuất, bất kể là doanh nhân haycông nhân, được bảo hộ khỏi sự cạnhtranh của những người cung cấp cùngmột loại hàng hóa với giá cả thấphơn, điều đó có nghĩa là những ngườithiệt thòi hơn lại không được chia sẻsự thịnh vượng tương đối trong lĩnhvực bị kiểm soát. Bất kì sự hạn chếviệc tham gia của các doanh nhân mới

Page 599: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vào một lĩnh vực nào đó cũng làmgiảm sự an toàn của những ngườinằm bên ngoài lĩnh vực kinh doanhđó. Khi số người với thu nhập đượcbảo đảm theo cách đó càng gia tăngthì cơ hội cho những người thiệt thòisẽ giảm đi và những người chịu ảnhhướng bởi các thay đổi tiêu cực sẽ khómà thoát khỏi cảnh bần hàn. Và nếu,như gần đây thường xảy ra, nhân viênmột ngành mà điều kiện kinh doanhđược cải thiện được quyền không chonhững người khác tham gia vào nhằmhưởng trọn bổng lộc dưới dạng lợinhuận hay là ền lương cao hơn thìnhững người trong các ngành mà nhucầu sụt giảm sẽ hết đường sống. Kết

Page 600: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quả là mọi thay đổi về cơ cấu kinh tếđều dẫn đến bùng nổ của nạn thấtnghiệp.

Không nghi ngờ gì rằng chính lòngkhao khát có bảo đảm về mặt kinh tếđã gây ra nạn thất nghiệp và sự mấtan toàn của rất nhiều người trong vàichục năm lại đây.

Ở Anh và Mĩ việc bảo hộ, đặc biệtlà bảo hộ liên quan đến tầng lớptrung lưu, chỉ mới được áp dụng rộngrãi trong thời gian gần đây và chúng tavẫn chưa thấy hết được hậu quả củachúng. Chỉ những ai đã từng trảinghiệm nỗi tuyệt vọng của một ngườisống trong xã hội bị chia cắt bởi

Page 601: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những hàng rào không thể nào vượtqua được, bị ngăn cản không đượctham gia vào những công việc bảođảm một cuộc sống ấm no, mới cảmthấy hết cái vực thẳm chia tách mộtkẻ thất nghiệp và một người maymắn, một người được che chắn khỏisự cạnh tranh đến mức chẳng thèmnhúc nhích để nhường một chút chokẻ không may. Vấn đề dĩ nhiên khôngphải là những người gặp may phảinhường chỗ cho những kẻ bất hạnh,nhưng những người đó phải chia sẻnhững sự rủi ro bằng cách giảm thunhập hay ít nhất cũng phải hi sinhmột phần sự phồn vinh của họ chứ.Nhưng khi người ta còn n rằng việc

Page 602: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bảo đảm một “mức sống” nào đó haybảo đảm một mức “giá công bằng”hay “thu nhập cho người có tay nghề”là điều cần thiết và được chính phủủng hộ thì chuyện đó không thể xảy rađược. Kết quả là không phải giá cả,lương bổng hay thu nhập cá nhân màchính là sản xuất và số người có việclàm bị dao động mạnh. Sự bóc lột,được chính phủ khuyến khích bằngbiện pháp “điều ết” cạnh tranh củanhững người sản xuất đã thành đạtđối với những người sản xuất kémmay mắn hay chưa trụ vững là sự bóclột tàn bạo nhất và xấu xa nhất tronglịch sử. Khó có thể m được khẩu hiệugây ra nhiều tai họa hơn là khẩu hiệu

Page 603: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

về sự “ổn định” giá cả (hay ền lương)trong một số lĩnh vực nào đó, vì trongkhi bảo đảm thu nhập cho một sốngười thì lại làm cho vị thế của nhữngngười khác càng bấp bênh thêm.

Như vậy là chúng ta càng cố gắngbảo đảm sự an toàn về kinh tế cho tấtcả mọi người bằng cách can thiệp vàocơ chế của thị trường thì sự bấp bênhlại càng gia tăng. Và nguy hiểm hơn lànó dẫn đến sự chênh lệch giữa nhữngngười có đặc quyền đặc lợi và nhữngngười không có những đặc lợi nhưthế. Sự bảo đảm càng trở thành đặcân thì những người không đượchưởng đặc quyền đặc lợi càng gặpnhiều nguy hiểm, khiến cho sự bảo

Page 604: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đảm như vậy càng trở nên có giá hơn.số người có đặc quyền đặc lợi càng giatăng, khoảng cách giữa họ và nhữngngười khác càng cách biệt thì sẽ xuấthiện các xu hướng và giá trị hoàn toànmới. Không phải là nh tự chủ mà làviệc được bảo đảm về kinh tế sẽ quyếtđịnh địa vị xã hội của một người. Cáccô con gái sẽ không lấy những ngườitự n và tử tế mà sẽ lấy người cóđồng lương đảm bảo, còn chàngthanh niên không m được cách chuivào tầng lớp đặc quyền đặc lợi cónguy cơ sẽ vĩnh viễn trở thành một kẻkhốn khổ, một kẻ suốt đời nằm dướiđáy của xã hội.

* * *

Page 605: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Những cố gắng nhằm bảo đảm sựan toàn bằng các biện pháp bảo hộ,được nhà nước thực hiện hay ủng hộ,cùng với thời gian đã tạo ra trong xãhội những biến dạng nghiêm trọng -những biến dạng đủ loại mà Đức lànước dẫn đầu và những nước khác đãđi theo. Quá trình này còn được líthuyết xã hội chủ nghĩa thúc đẩy hơnnữa: cố nh miệt thị tất cả các hoạtđộng có dính dáng với rủi ro kinh tếvà lên án về mặt đạo đức đối vớinhững khoản thu nhập có được nhờmạo hiểm nhưng chỉ một ít ngườithành công. Chúng ta không thể tráchcác bạn trẻ khi họ thích được an toàn,được ăn lương hơn là mạo hiểm kinh

Page 606: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

doanh vì ngay từ khi còn bé họ đãđược dạy rằng viên chức hưởng lươnglà nghề cao sang, bất vụ lợi và khôngích kỉ như các doanh nhân. Thế hệ trẻhiện nay đã lớn lên trong một thế giớimà cả trường học lẫn báo chí đều mcách thóa mạ nh thần cạnh tranhthương mại, đều coi việc kiếm lời là vôluân, coi việc sử dụng 100 người laođộng là bóc lột nhưng chỉ huy một sốngười tương đương lại là vinh dự.Những người già hơn có thể cho rằngnói thế là phóng đại, nhưng kinhnghiệm ếp xúc hằng ngày với sinhviên của tôi cho thấy rằng việc tuyêntruyền chống tư bản đã làm cho cácgiá trị của giới trẻ thay đổi và việc

Page 607: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thay đổi giá trị đã diễn ra trước khi cónhững điều chỉnh trong các thiết chế.Vấn đề là liệu khi điều chỉnh các thiếtchế cho phù hợp với những đòi hỏimới, chúng ta có vô nh phá hủy cácgiá trị mà chúng ta vẫn còn đánh giácao hay không.

Chiến thắng của lí tưởng mongmuốn bảo hộ thay vì độc lập tự chủđã tạo ra những thay đổi quan trọngtrong cơ cấu xã hội, và ta có thể thấyrõ điều này khi so sánh xã hội nướcAnh với xã hội Đức cách đây chừngmười - mười hai năm. Dù ảnh hưởngcủa quân đội ở Đức có lớn đến đâucũng không thể coi cái mà người Anhcho là nh chất “nhà binh” của xã hội

Page 608: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đức là do ảnh hưởng đó mà ra. Hiệntượng đó có nguyên nhân sâu xa hơnrất nhiều, thái độ đặc biệt của các giớichịu ảnh hưởng mạnh của quân đội vàcác giới mà ảnh hưởng này khôngđáng kể, cũng gần như nhau, vấn đềkhông chỉ là gần như lúc nào đa sốdân chúng Đức (hơn là dân chúng cácnước khác) cũng được tổ chức để ếnhành chiến tranh mà vấn đề là kiểu tổchức, đặc trưng cho bộ máy chiếntranh đã được áp dụng cho nhiều mụcđích khác nhau đã tạo cho xã hội Đứcnhững nh chất đặc biệt. Không cónước nào sử dụng nguyên tắc tổ chứcthang bậc từ trên xuống một cáchrộng rãi như ở Đức, cũng không ở đâu

Page 609: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có nhiều người hoạt động trong đủmọi lĩnh vực lại cảm thấy mình khôngphải là người tự do mà là một quanchức như ở Đức, điều đó đã tạo ra cấutrúc đặc thù của xã hội Đức. Chínhngười Đức vẫn thường khoe rằngnước Đức đã trở thành một nhà nướccủ a Beamienstaat[5], trong đó chínhquyền bảo đảm thu nhập và địa vị xãhội không chỉ cho những người phụcvụ trong bộ máy nhà nước mà chohầu như tất cả những người làm việctrong các lĩnh vực khác nữa.

Tôi không n là bạo lực có thể bópchết được nh thần tự do, nhưng tôingờ rằng không phải dân tộc nào cũngcó thể kháng cự được sự hủy diệt tự

Page 610: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do một cách từ từ như đã từng xảy raở Đức. Khi chỉ những người hoạt độngtrong bộ máy nhà nước mới có vị trítrong xã hội, khi việc thực hiện nhiệmvụ công tác được coi là một cái gì đấyvinh quanh hơn hẳn sự tự do lựachọn lĩnh vực hoạt động, khi tất cảnhững nghề không mang lại cho ngườita địa vị được thừa nhận trong bộmáy nhà nước hay không mang lại chongười ta quyền được có đồng lươngđảm bảo ổn định đều bị coi là thấpkém thậm chí nhục nhã thì thật khómà hi vọng rằng nhiều người sẽ thíchtự do hơn là được an toàn. Nhưng,nếu thay cho một địa vị được an toàn,dù là an toàn trong phụ thuộc lại là

Page 611: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một vị trí bấp bênh, bị khinh thườngcả khi thất bại lẫn lúc thành công, thìviệc rất ít người dám đánh đổi antoàn để lấy tự do cũng là việc chẳngđáng ngạc nhiên vậy. Khi mọi sự đã

ến xa đến như thế thì tự do đã trởthành gần như một sự nhạo báng, bởivì muốn có nó người ta phải hi sinhtất cả mọi thứ trên đời. Khi đã bị đưađến nh trạng như thế thì càng ngàycàng có nhiều người nghĩ rằng khôngcó sự bảo đảm về kinh tế thì “tự docũng chẳng có ý nghĩa gì” và họ sẽ vuimừng hi sinh nó, sẵn sàng đánh đổinó lấy sự an toàn. Có thể hiểu đượcđiều này. Nhưng thật khó mà hiểuđược giáo sư Harold Laski khi ông ta

Page 612: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cổ vũ cho chính cái lí lẽ vốn đã từngđóng vai trò quan trọng nhất trongviệc thuyết phục người Đức hi sinhquyền tự do của họ[6].

Dĩ nhiên là một sự đảm bảo nhấtđịnh dành cho những trường hợpthiếu thốn quá mức, cũng như có cácbiện pháp giúp cho việc phòng ngừarơi vào các nh huống không mongmuốn, phải là một trong những mục

êu chủ yếu của chính sách của chúngta. Song để cho những biện pháp nàythành công và không đe dọa tự do cánhân thì mọi sự bảo đảm đều phảiđược ến hành bên ngoài quan hệ thịtrường, cạnh tranh phải hoạt độngmột cách thông suốt. Muốn bảo vệ tự

Page 613: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do thì phải có một số bảo đảm kinh tếnào đó, vì nhiều người sẵn sàng chấpnhận rủi ro khi rủi ro không quá lớn.Nhưng không có gì khủng khiếp hơn làcái mốt ca ngợi sự an toàn với cái giáphải trả là tự do của các “cây đa, câyđề” trong hàng ngũ trí thức. Điềuquan trọng là chúng ta phải học lại đểnhận chân sự thật rằng tự do có giácủa nó và từng cá nhân phải sẵn sàngchấp nhận những hi sinh to lớn về vậtchất để bảo vệ tự do. Chúng ta phảitái khẳng định lại niềm n và cũng làcơ sở của tư tưởng tự do trong cácnước Anglo-Saxon, đã được BenjaminFranklin thể hiện trong một câu, cóthể áp dụng cho từng cá nhân cũng

Page 614: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như cho các dân tộc, như sau: “Ngườinào từ bỏ tự do thực sự để đổi lấymột ít an toàn tạm thời thì khôngxứng đáng được tự do, cũng chẳngxứng đáng được an toàn”.

Chú thích:

[1] Ở đây còn có các vấn đề quan hệquốc tế nữa vì việc cho nhập quốc tịchđồng nghĩa với quyền có mức sốngcao hơn các nước khác.

[2] Một số ý tưởng thú vị về cáchthức giải quyết vấn đề này trongkhuôn khổ xã hội tự do được giáo sưW. H. Hu trình bày trong tác phẩmrất đáng nghiên cứu mới được xuất

Page 615: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bản gần đây. (Plan for Reconstruc on(Kế hoạch tái thiết), 1943).

[3] Coyle D.C. The Twilight ofNa onal Planning (Thoái trào của kếhoạch hoá quốc dân)//Harper’sMagazine. October 1935. trang 558.

[4] Roepke W. DieGesellscha skrisis der GegenwartZurich, 1942, trang 172.

[5] Các viên chức - Tiếng Đức - ND.

[6] “Những ai từng quen với đờisống của người nghèo, những ngườiluôn cảm thấy tai họa sắp ập xuống,những người luôn run rẩy đuổi theocác giấc mơ chẳng bao giờ trở thành

Page 616: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiện thực mới hiểu được tự do màkhông có an toàn về kinh tế là thứ vôgiá trị.” (Laski H. I, Liberty in theModern State (Tự do trong nhà nướchiện đại) // Pelican edi on. 1937.trang 51).

Page 617: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

X. Vì sao những kẻ xấu xa nhất lại leocao nhất?

Quyền lực dẫn đến tha hóa quyền lựctuyệt đối dẫn đến tha hóa tuyệt đối.

Lord Acton

Bây giờ chúng ta sẽ xem xét quanniệm làm chỗ dựa cho những ngườicho rằng chế độ toàn trị là tất yếu; nólà quan niệm làm suy sụp sức khángcự của nhiều người khác, những ngườisẽ chiến đấu một mất một còn với nónếu họ hiểu được bản chất của nó.Quan niệm này cho rằng các đặc điểmkinh tởm nhất của các chế độ toàn trịxảy ra là do sự ngẫu nhiên của lịch sử,ở đâu cũng đều do những người đê

Page 618: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ện và lưu manh thiết lập nên. Vànếu, thí dụ, ở Đức những người nhưStreicher và Killinger, Ley và Heine,Himler và Heydrich nắm được quyềnlực, thì điều đó chỉ chứng tỏ rằngngười Đức là một dân tộc xấu xa chứkhông phải việc nổi lên của những kẻnhư thế là kết quả tất yếu của hệthống toàn trị. Chả lẽ những người tửtế, những người lo lắng cho lợi ích củacộng đồng, những người sẽ giải quyếtnhững nhiệm vụ vĩ đại lại không thểđứng đầu hệ thống toàn trị được ư?

Chúng ta chớ có tự dối lòng: khôngphải cứ người tốt là dân chủ và khôngphải tất cả người tốt đều muốn thamgia quản lí nhà nước. Không nghi ngờ

Page 619: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

gì rằng nhiều người thích giao việc đócho những người mà họ cho là có hiểubiết hơn. Và điều này nghe có vẻkhông hợp lí lắm, nhưng tại sao lạikhông ủng hộ chế độ độc tài củanhững người tốt? Chế độ toàn trị làmột hệ thống hữu hiệu, nó có thể làmcả việc tốt lẫn việc xấu, tất cả phụthuộc vào nhà độc tài, họ lí luận nhưthế. Và nếu ta không phải sợ hệ thốngmà chỉ phải sợ những người lãnh đạokhông ra gì thì điều đáng quan tâmđơn giản chỉ là khi thời cơ đến phảilàm sao để quyền lực rơi vào taynhững người tốt là được.

Không nghi ngờ gì rằng hệ thống“phát xít” ở Anh hay ở Mĩ sẽ khác rất

Page 620: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xa mô hình của Ý hay Đức; không nghingờ gì rằng nếu việc chuyển hóa đượcthực hiện một cách phi bạo lực thìchúng ta có thể hi vọng có đượcnhững nhà lãnh đạo tử tế hơn. Và nếumột lúc nào đó số phận buộc tôi phảisống dưới chế độ phát xít thì tôi sẽthích chế độ phát xít do người Anhhay người Mĩ đứng đầu hơn bất kìngười đứng đầu nào khác. Nhưng xéttheo êu chuẩn hiện nay thì điều đócũng không có nghĩa là hệ thống phátxít của chúng ta sẽ hoàn toàn kháchay sẽ dễ chịu hơn nguyên mẫu củachúng. Có đầy đủ lí do để n rằngnhững đặc điểm xấu xa nhất của cáchệ thống toàn trị hiện nay không phải

Page 621: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là sản phẩm phụ ngẫu nhiên mà lànhững hiện tượng mà chế độ toàn trịtrước sau gì cũng sẽ tạo ra. Khi mộtchính khách dân chủ quyết định lập kếhoạch cho toàn bộ các hoạt động kinhtế thì chẳng mấy chốc ông ta sẽ phảiđối mặt với một trong hai lựa chọn:chấp nhận chế độ độc tài hay từ bỏcác dự định của mình, còn nhà lãnhđạo toàn trị thì phải giẫm lên đạo đứctruyền thống nếu không muốn thấtbại. Đấy là lí do vì sao trong các xã hộicó khuynh hướng toàn trị những kẻ vôliêm sỉ thường dễ thành công hơn.Không hiểu điều đó là không hiểuđược khoảng cách mênh mông, có thểnói một trời một vực, giữa chế độ

Page 622: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn trị và chế độ tự do, không hiểuđiều đó là không hiểu được rằng đạođức tập thể không thể đội trời chungvới những giá trị nền tảng của chủnghĩa cá nhân của nền văn minhphương Tây.

“Cơ sở đạo đức của chủ nghĩa tậpthể” đã từng là đề tài của nhiều cuộcthảo luận, nhưng điều chúng ta quantâm ở đây không phải là cơ sở đạođức của nó mà là những hệ quả đạođức của nó. Các cuộc thảo luận vềkhía cạnh đạo đức của chủ nghĩa tậpthể thường bàn vấn đề là liệu chủnghĩa tập thể và các nguyên tắc đạođức hiện hành có tương thích vớinhau hay không hay là muốn cho chủ

Page 623: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa tập thể thực hiện được nhữngđiều mà người ta hi vọng thì phải lậpra những nguyên tắc đạo đức mớinào. Nhưng chúng ta sẽ đặt vấn đềtheo một cách khác: tổ chức xã hộitheo chủ nghĩa tập thể sẽ đưa đếnnhững nguyên tắc đạo đức nào hayquan điểm đạo đức nào sẽ ngự trị?Tác động qua lại giữa đạo đức và cácthiết chế xã hội có thể dẫn đến hệquả là đạo đức do chủ nghĩa tập thểtạo ra có thể sẽ khác hoàn toàn vớinhững lí tưởng đạo đức đã từng làmcho người ta thấy cần phải có chủnghĩa tập thể. Chúng ta thường nghĩrằng nếu lòng khao khát chủ nghĩa tậpthể của chúng ta bắt nguồn từ những

Page 624: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

động cơ đạo đức cao thượng thì hệthống đó phải là thiên đường củaphẩm hạnh, nhưng trên thực tế chẳngcó lí do gì để một hệ thống phải đềcao những phẩm chất nhằm phục vụcho các mục êu mà người ta dự kiếncho nó. Quan điểm đạo đức ngự trị sẽphụ thuộc một phần vào những phẩmchất có thể dẫn các cá nhân đếnthành công trong hệ thống toàn trịhay hệ thống tập thể và phụ thuộcmột phần vào đòi hỏi của bộ máytoàn trị.

* * *

Xin quay lại trong chốc lát với nhhình trước khi diễn ra việc đàn áp các

Page 625: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiết chế dân chủ và thiết lập chế độtoàn trị. Đấy là lúc sự bất mãn củatoàn dân đối với chính phủ, một chínhphủ vừa chậm chạp, vừa thụ động, bịtrói chân trói tay vì các thủ tục dânchủ rắc rối. Đây là nhân tố chú chốtkhiến người ta mong có một chínhphủ quyết đoán, Trong nh hình nhưthế, trong khi mọi người đều đòi hỏiphải có những hành động khẩntrương và dứt khoát thì một chínhkhách hay một đảng tỏ ra mạnh mẽ,sẵn sàng “hành động”, sẽ là ngườiđược quần chúng mến mộ. “Mạnhmẽ” ở đây hoàn toàn không có nghĩalà nắm được đa số vì lúc đó chính sựbất lực của đa số trong quốc hội đã

Page 626: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

làm người ta bất mãn. Điều quantrọng là người cầm đầu có được hậuthuẫn mạnh mẽ, một sự hậu thuẫncho người ta cảm tưởng rằng ông tasẽ thực hiện được mọi điều ông tamuốn. Đảng kiểu mới, được tổ chứctheo lối nhà binh, xuất hiện trên vũđài chính trị như thế đấy.

Tại các nước thuộc khu vực TrungÂu, nhờ nỗ lực của những người xãhội chủ nghĩa mà quần chúng đã quenvới những tổ chức chính trị theo kiểunhà binh, những tổ chức m mọi cáchquản lí đời sống riêng tư của tất cả cácthành viên của nó. Vĩ vậy nếu mộtnhóm nào đó muốn chiếm đoạt quyềnlực không hạn chế thì nó phải sử dụng

Page 627: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguyên tắc này rồi ến xa thêm vàdựa không phải vào lá phiếu củanhững người ủng hộ trong những cuộcbầu cử thỉnh thoảng mới được ếnhành mà phải dựa vào sự ủng hộtuyệt đối và vô điều kiện của một tổchức, không cần phải lớn nhưng đượctổ chức tốt. Khả năng thiết lập chế độtoàn trị trên cả nước phần lớn phụthuộc vào khả năng tập hợp xungquanh lãnh tụ một nhóm những kẻ tựnguyện phục tùng cái kỉ luật toàn trịmà họ sẽ dùng vũ lực áp đặt cho toànbộ nhân dân.

Mặc dù các đảng xã hội chủ nghĩalà những đảng khá mạnh, nếu quyếtđịnh sử dụng bạo lực thì họ có thể

Page 628: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

giành được tất cả những thứ mà họmuốn, nhưng họ đã dao động. Chínhhọ cũng không ngờ rằng mình đã đặtra mục êu mà chỉ có những kẻ tànnhẫn, những kẻ sẵn sàng bước quamọi rào cản về đạo đức mới có thểthực hiện được.

Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể đượcđưa vào thực ễn bằng những biệnpháp mà đa số những người xã hộichủ nghĩa phản đối, đấy chính là bàihọc của nhiều nhà cải cách xã hộitrong quá khứ. Các đảng xã hội chủnghĩa cổ điển hoạt động trong khuônkhổ của các lí tưởng dân chủ; họkhông có nh tàn nhẫn cần thiết đểthực thi các nhiệm vụ mà họ đã chọn.

Page 629: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Điều đặc biệt là cả ở Đức lẫn ở Ý, chủnghĩa phát xít đã thành công sau khicác đảng xã hội từ chối nhận tráchnhiệm lãnh đạo chính phủ. Họ khôngmuốn áp dụng một cách triệt đểnhững biện pháp mà học thuyết củahọ đã dạy. Họ vẫn hi vọng vào phépmàu rằng đa số sẽ đồng ý về một kếhoạch tổ chức toàn bộ xã hội, nhưngnhững người khác thì đã học được bàihọc rằng trong xã hội được kế hoạchhóa vấn đề không còn là đa số sẽđồng ý mà là nhóm lớn nhất là nhómnào, chỉ cần các thành viên của nóđồng ý là đủ để hình thành đường lốithống nhất cho tất cả mọi công việc.Còn nếu chưa có một nhóm như thế

Page 630: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thì ai và làm thế nào để thành lập ramột nhóm như thế.

Có ba lí do vì sao cái nhóm đông vàmạnh, với những thành viên có quanđiểm giống nhau, lại không được hìnhthành từ những người tử tế nhất màthường là từ những phần tử xấu xanhất của xã hội. Theo êu chuẩn củachúng ta thì cái nhóm như thế chỉ cóthể hình thành trên những nguyên líhoàn toàn mang tính tiêu cực.

Thứ nhất, những người có trình độhọc vấn và tri thức càng cao thì thịhiếu và quan điểm càng phân hóa, họkhó có thể thống nhất về bất cứ thanggiá trị cụ thể nào. Nghĩa là nếu chúng

Page 631: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ta muốn m một sự thống nhất caovề quan điểm thì chúng ta phải mtrong những tầng lớp xã hội với êuchuẩn đạo đức và tri thức không cao,với thị hiếu và bản năng nguyên thủyvà thô lậu. Điều đó không có nghĩa làđa số dân chúng có êu chuẩn đạođức thấp; nó chỉ có nghĩa là cái nhómgồm nhiều thành viên với nhữngchuẩn mực giá trị giống nhau là nhữngngười có êu chuẩn đạo đức khôngcao. Có thể nói chính cái mẫu sốchung đạo đức cực kì thấp đã liên kếtrất nhiều người lại với nhau. Nếuchúng ta cần một nhóm tương đốiđông và đủ mạnh, để buộc nhữngngười khác phải chấp nhận các quan

Page 632: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điểm và giá trị của nhóm mình thìkhông bao giờ chúng ta lại m đếnnhững người có thị hiếu phát triểncao và phân hóa một cách sâu sắc.Chúng ta sẽ tìm đến “quần chúng”, vớiý nghĩa êu cực của từ này, m đếnnhững người kém độc đáo và ít độclập nhất, những người có thể lấy sốlượng làm bệ đỡ cho lí tưởng của họ.

Nhưng nếu nhà độc tài tương laichỉ dựa vào những người có nhữngbản năng đơn sơ và giống nhau thì sốngười như thế sẽ không thể đủ đểthực hiện nhiệm vụ đặt ra. Hắn sẽphải tăng thêm số thành viên củamình bằng cách kết nạp thật nhiềungười vào cùng n điều đơn giản của

Page 633: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hắn.

Tiêu chuẩn chọn lựa êu cực thứhai: Hắn phải m được sự ủng hộ củanhững kẻ dễ bảo và cả n, những kẻkhông có niềm n riêng mà sẵn sàngchấp nhận các hệ thống giá trị sẵn cómiễn là được rót vào tai họ một cáchliên tục. Chính những kẻ với các tưtưởng mù mờ và được hình thànhmột cách dở dang, những kẻ dễ daođộng, những kẻ mà nh cảm và niềmđam mê sẵn sàng bùng nổ bất cứ lúcnào lại là thành phần đông nhất củacác đảng toàn trị.

Tiêu chuẩn thứ ba, và có lẽ là quantrọng và cần thiết nhất để một kẻ mị

Page 634: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dân lão luyện có tập hợp quanh mìnhmột nhóm cố kết những người ủnghộ. Bản chất của con người là dễ dàngđồng thuận trên cơ sở một cương lĩnhmang nh êu cực - chí căm thù giặc,lòng ghen tức với những kẻ khá giả -hơn là trên cơ sở một nhiệm vụ mang

nh ch cực. Sự tương phản giữa“chúng ta” và “chúng nó”, cuộc chiếnđấu chống lại những kẻ nằm bênngoài tổ chức có vẻ như là chất kếtdính chủ yếu trong mọi giáo lí, chínhnó sẽ gắn chặt người ta thành mộtnhóm cho những hành động chung.Những kẻ cầm đầu muốn săn mkhông chỉ sự ủng hộ về mặt chính trịmà còn săn m lòng trung thành vô

Page 635: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điều kiện của quần chúng đã cố nhlợi dụng cái phần êu cực đó trongbản chất của con người cho mục đíchcủa mình. Theo họ thì các cương lĩnh

êu cực có ưu điểm là dành cho họquyền tự do hành động hơn bất kìcương lĩnh ch cực nào. Hình ảnh kẻthù, bất kể ở bên trong như “Do Thái”ở Đức hay “kulak” ở Nga, hay ở bênngoài, đều là một trong nhữngphương ện thiết yếu trong kho vũkhí của lãnh tụ toàn trị.

Việc người Do Thái ở Đức bị tuyênbố là kẻ thù trước khi các nhà tàiphiệt thế chỗ cho họ cũng chỉ là kếtquả của xu hướng bài tư bản củaphong trào, chẳng khác gì việc chọn

Page 636: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tầng lớp phú nông (kulak) ở Nga. Sựthật là ở Đức và Áo người Do Thái bịcoi là đại diện của chủ nghĩa tư bản vìsự thù địch thâm căn cố đế của quầnchúng đối với thương nghiệp đã làmcho lĩnh vực này trở thành dễ thâmnhập hơn đối với những nhóm ngườikhông có quyền lựa chọn những nghềcao quý hơn. Câu chuyện này cũng cũnhư là thế giới vậy: Các sắc dân ngụcư chỉ được làm những nghề hèn mọnvà thế là người ta càng căm ghét họhơn. Việc chủ nghĩa bài Do Thái và bàitư bản ở Đức có cùng một nguồn gốclà một mắt xích cực kì quan trọng, nógiúp ta hiểu được những sự việc đangdiễn ra trên đất nước này; nhưng nói

Page 637: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chung, những người quan sát nướcngoài đã không nhận ra điều đó.

* * *

Coi khuynh hướng biến chủ nghĩatập thể thành chủ nghĩa dân tộc đangdiễn ra khắp nơi chỉ là do người tamuốn nhận được sự ủng hộ dứt khoátcủa những tầng lớp xã hội nhất địnhnào đó, đồng nghĩa với bỏ sót một tácnhân không kém phần quan trọng.Thật vậy, người ta có thể hỏi rằng liệucó người nào tưởng tượng nổi mộtcương lĩnh của chủ nghĩa tập thể màkhông nhằm phục vụ cho một nhómhạn chế nào đó hay không, liệu chủnghĩa tập thể có thể tồn tại dưới một

Page 638: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hình thức nào khác ngoài hình thứccủa một chủ nghĩa phân lập(par cularism) nào đó hay không, thídụ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩaphân biệt chủng tộc hay là chủ nghĩagiai cấp. Niềm n rằng các thành viêntrong cộng đồng cùng có chung mụcđích và quyền lợi làm người ta dễdàng thống nhất về quan điểm và tưtưởng hơn là với những cư dân kháctrên Trái đất. Và nếu chúng không biếtmặt tất cả các thành viên của nhómthì ít nhất chúng ta cũng phải n rằnghọ giống những người xung quanh ta,họ nói và nghĩ về những thứ như ta.Chỉ khi đó ta mới có thể đồng nhấtmình với họ. Không thể hình dung nổi

Page 639: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa tập thể ở quy mô toàn cầu,trừ phi nó được dùng để bảo vệquyền lợi của một nhóm ưu tú cực kìnhỏ. Đây không phải là vấn đề kĩ thuậtmà là vấn đề đạo đức, một vấn đề màtất cả những người xã hội chủ nghĩađều không muốn đối mặt. Nếu, thí dụ,người vô sản Anh được hưởng ngangnhau phần thu nhập có xuất xứ từ cácnguồn lực tư bản của nước họ và cóquyền tham gia kiểm soát việc sửdụng các nguồn lực tư bản, thì bởi vìchúng là kết quả của sự bóc lột, nêncũng theo nguyên tắc đó, tất cả ngườiẤn không chỉ có quyền hưởng thunhập từ tư bản mà còn có cả quyền sửdụng một phần tương ứng của các

Page 640: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguồn lực tư bản Anh nữa.

Nhưng những người xã hội chủnghĩa dự định phân chia đồng đềunguồn vốn tư bản hiện có trên thếgiới cho các dân tộc như thế nào? Tấtcả đều cho rằng tư bản không phải làtài sản của toàn nhân loại mà là tàisản của một dân tộc, nhưng ngay cảtrong khuôn khổ của các quốc gia cũngít người dám đặt vấn đề tước bót mộtphần tư bản “của họ” để giúp cho cácvùng nghèo hơn. Những người xã hộichủ nghĩa cũng không sẵn sàng bảođảm cho người nước ngoài cái mà họtuyên bố là trách nhiệm trước cáccông dân nước mình. Nếu theo quanđiểm của chủ nghĩa tập thể một cách

Page 641: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhất quán thì phải công nhận rằngnhững đòi hỏi phân chia lại thế giớido các dân tộc nghèo nàn đưa ra làhợp lí, mặc dù nếu tư tưởng này màđược thực thi thì những quốc gia ủnghộ nhiệt nh nhất sẽ bị mất mátchẳng khác gì các quốc gia giàu có. Vìvậy mà họ luôn tỏ ra thận trọng, họkhông đặt nặng yêu cầu vào nguyêntắc bình quân chủ nghĩa nhưng lại làmra vẻ rằng không có ai có thể tổ chứcđời sống của các dân tộc trên thế giớitốt hơn là họ.

Một trong những mâu thuẫn nộitại của triết lí của chủ nghĩa tập thể là,bản thân nó dựa trên một nền đạođức nhân văn, tức là nền đạo đức

Page 642: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phát triển trong khuôn khổ của chủnghĩa cá nhân, nhưng nó chỉ có thểđược áp dụng cho những nhóm tươngđối nhỏ mà thôi, về lí thuyết, chủnghĩa xã hội là chủ nghĩa quốc tế,nhưng khi đem ra áp dụng thì dù là ởNga hay ở Đức nó đều biến thành chủnghĩa dân tộc cực đoan nhất. Vì vậymà chủ nghĩa xã hội tự do, như nhiềungười châu Âu hình dung, chỉ là sảnphẩm thuần túy lí thuyết, trong khitrên thực tế chủ nghĩa xã hội luônluôn đồng hành với chủ nghĩa toàntrị[1]. Chủ nghĩa tập thể không chấpnhận chủ nghĩa nhân đạo theo nghĩarộng của chủ nghĩa tự do, nó chỉ cóthể chấp nhận chủ nghĩa biệt lập toàn

Page 643: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trị mà thôi.

Nếu “cộng đồng” hay nhà nướcđứng cao hơn cá nhân và có nhữngmục êu không ăn nhập gì với cácmục êu của cá nhân và cao hơn cácmục êu cá nhân thì chỉ những ngườihoạt động cho các mục êu đó mớiđược coi là thành viên của cộng đồng.Hậu quả tất yếu của quan điểm này làchỉ khi là thành viên của nhóm cánhân mới được tôn trọng, tức là chỉkhi và trong chừng mực cá nhân đó cótác dụng thúc đẩy cho việc thực hiệncác mục êu được tất cả mọi ngườithừa nhận thì cá nhân đó mới đượctôn trọng. Người ta chỉ có nhân phẩmkhi là thành viên của nhóm, con người

Page 644: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đơn lẻ chẳng có giá trị gì. Vì vậy tất cảcác giá trị nhân bản, kể cả chủ nghĩaquốc tế, vốn là sản phẩm của chủnghĩa cá nhân đều không có chỗ trongtriết lí của chủ nghĩa tập thể[2].

Cộng đồng theo chủ nghĩa tập thểchỉ có thể trở thành hiện thực khi tấtcả các thành viên của nó có hoặc cóthể đạt được sự nhất trí về tất cả cácmục êu, nhưng bên cạnh đó còn cómột loạt tác nhân làm cho cái xã hộinhư thế có xu hướng trở thành xã hộikhép kín và biệt lập. Điều quan trọngnhất là việc cá nhân khát khao đồngnhất mình với nhóm lại là hậu quảcủa cảm giác bất toàn của chính mình,việc có chân trong nhóm trong trường

Page 645: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hợp đó sẽ làm cho anh ta cảm thấy ưuthế của mình so với những người xungquanh, so với những người khôngthuộc nhóm của anh ta. Đôi khi, cóthể chính bản năng gây hấn mà ngườita biết rằng phải bị kiềm chế trong nộibộ nhóm lại được thả lỏng trong hànhđộng của tập thể chống lại nhữngngười bên ngoài đã giúp cho cá nhânhòa đồng hơn với tập thể, Moral Manand Immoral Society (Con người đứchạnh và xã hội vô luân) là nhan đềtuyệt vời và rất chính xác của một tácphẩm của Reinhold Niebuhr, mặc dùchúng ta không thể đồng ý với tất cảcác kết luận của ông. Nhưng, đúngnhư ông đã nói: “Con người hiện nay

Page 646: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thường có xu hướng coi mình là cóđức vì họ đã chuyển sự đồi bại củamình cho những nhóm người ngàycàng đông hơn[3]”. Khi hành độngnhân danh nhóm người ta thường rũbỏ được nhiều hạn chế về mặt đạođức, vốn là những thứ vẫn đóng vaitrò kiềm chế hành vi của người tatrong nội bộ nhóm.

Thái độ thù địch không thể chegiấu đối với chủ nghĩa quốc tế củaphần đông những người ủng hộ kếhoạch hóa có thể được lí giải, bêncạnh các nguyên nhân khác, là trongthế giới hiện đại mọi mối liên hệ vớibên ngoài đều ngăn cản việc tiến hànhkế hoạch hóa một cách hữu hiệu. Cho

Page 647: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nên không phải ngẫu nhiên mà biêntập viên của một trong những côngtrình nghiên cứu tập thể toàn diệnnhất về vấn đề kế hoạch hóa đã vôcùng thất vọng khi phát hiện ra rằng:“Phần lớn những người ủng hộ kếhoạch hóa lại là những người theođường lối dân tộc chủ nghĩa hiếuchiến nhất[4]”.

Thiên hướng dân tộc và đế quốcchủ nghĩa thường thấy ở những ngườixã hội chủ nghĩa hơn là người tatưởng, mặc dù không phải lúc nàocũng thể hiện công khai, thí dụ nhưhai ông bà Webb hay một số ngườithuộc hội Fabian trước đây, ở nhữngngười này lòng nhiệt nh với kế

Page 648: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoạch hóa thường kết hợp với lòngsùng kính đặc thù trước những quốcgia lớn mạnh và khinh thường nhữngnước nhỏ. Hồi tưởng lại cuộc gặp gỡđầu ên với ông bà Webb bốn mươinăm về trước, sử gia Élie Halévy nhậnxét rằng nh thần xã hội chủ nghĩacủa họ hoàn toàn đối lập với chủnghĩa tự do: “Ông bà ấy không cămghét những người bảo thủ (Tories),thậm chí còn tỏ ra độ lượng đối vớihọ, nhưng lại không chấp nhận chủnghĩa tự do của Gladston. Lúc đó đangdiễn ra cuộc chiến tranh Anh-Boer(người Phi gốc Hà Lan- ND) và nhữngngười tự do ến bộ nhất cùng vớinhững người đang đứng ra thành lập

Page 649: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đảng Lao động đã ủng hộ người Boerchống lại đế quốc Anh, nhân danh tựdo và lòng nhân đạo. Nhưng ông bàWebb và bạn họ là nhà văn BernardShaw lại đứng tách ra. Họ đã thể hiện

nh thần đế quốc một cách đầy khiêukhích. Nền độc lập của các dân tộcnhỏ bé có thể có ý nghĩa nào đó đốivới một người tự do theo tư tưởng cánhân chủ nghĩa, nhưng lại chẳng có ýnghĩa gì đối với những người theo chủnghĩa tập thể như họ. Bên tai tôi vẫnvăng vẳng lời giải thích của SidneyWebb rằng tương lai thuộc về cácnước lớn, nơi các viên chức sẽ cai trị,còn cảnh sát sẽ giữ trật tự”. Ở mộtchỗ khác, Halévy còn dẫn lại lời nói

Page 650: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của B. Shaw, cũng nói về khoảng thờigian đó: “Thế giới nhất định thuộc vềcác nước lớn và mạnh; các nước nhỏkhông nên thò đầu qua biên giới kẻosẽ bị bóp chết đấy[5]”.

Tôi đã trích dẫn một đoạn dài, nếuđấy là phát biểu của những bậc ềnbối người Đức của chủ nghĩa xã hộiquốc gia thì sẽ chẳng làm ai ngạcnhiên vì nó là thí dụ điển hình củathái độ tôn thờ quyền lực, một tháiđộ dễ dàng đưa người ta từ chủ nghĩaxã hội chuyển sang chủ nghĩa dân tộcvà có ảnh hưởng sâu sắc đến quanđiểm đạo đức của những người theochủ nghĩa tập thể. Nói đến quyền củacác dân tộc nhỏ thì quan điểm của

Page 651: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Marx và Engels cũng chẳng khác gìquan điểm của những người theo chủnghĩa tập thể khác, những lời phátbiểu của họ về người Czech và ngườiBa Lan giống hệt như những gì mà cácđảng viên xã hội chủ nghĩa quốc giahiện nay đang nói[6].

* * *

Nếu đối với các triết gia cá nhânchủ nghĩa vĩ đại thế kỉ XIX, bắt đầu từLord Acton và Jacob Burckhardt vàđến những người xã hội chủ nghĩađương đại, như Bertrand Russell,những người kế thừa các truyền thốngcủa chủ nghĩa tự do, quyền lực là cáiác tuyệt đối, thì đối với những người

Page 652: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

theo chủ nghĩa tập thể thuần thành,quyền lực lại là mục đích tự thân, vấnđề không chỉ là, như Russell đã chỉ rõ,bản thân ước muốn tổ chức đời sốngxã hội theo một kế hoạch duy nhấtbắt nguồn từ khát vọng quyền lực[7].Điều quan trọng hơn là, để đạt đượcmục êu, những người theo chủ nghĩatập thể phải tạo ra quyền lực - thứquyền lực do con người áp đặt lên conngười - với sức mạnh chưa từng đượcbiết đến trước đây, thành công của họphụ thuộc vào mức độ quyền lực màhọ giành được.

Điều này vẫn đúng dẫu cho nhiềungười xã hội chủ nghĩa có tư tưởng tựdo đang nỗ lực làm việc vì bị dẫn dắt

Page 653: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bởi cái ảo tưởng đầy bi kịch rằng tướcđoạt quyền lực mà các cá nhân sở hữutrong hệ thống cá nhân chủ nghĩa vàchuyển quyền lực này vào tay xã hộilà họ đang thực hiện việc xóa bỏquyền lực. Những người lí sự như thếđã bỏ qua sự kiện rõ ràng sau đây: tậptrung quyền lực để nó có thể phục vụcho một kế hoạch duy nhất thì quyềnlực không những không được chuyểnhóa mà còn trở thành quyền lực tuyệtđối. Tập trung vào tay một nhómngười cái quyền lực trước đó vẫn nằmtrong tay nhiều người độc lập vớinhau, thì quyền lực chẳng những đãtăng lên đến mức chưa từng có trướcđây mà còn có ảnh hưởng sâu rộng

Page 654: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đến mức gần như trở thành khác hẳnvề chất. Thật sai lầm khi cho rằngquyền lực của cơ quan lập kế hoạchtrung ương cũng “không hơn gì quyềnlực tập thể của ban giám đốc xí nghiệptư nhân[8]”. Thực tế là trong xã hộicạnh tranh, không người nào có thểnắm được dù chỉ một phần quyền lựcmà ủy ban kế hoạch xã hội chủ nghĩacó thể sở hữu và nếu không có ngườinào có thể tự ý sử dụng quyền lực thìlời khẳng định rằng các nhà tư bản cómột “quyền lực cộng đồng” thì đấyđơn giản chỉ là trò đánh tráo thuậtngữ mà thôi[9]. Câu “quyền lực bị hộiđồng các giám đốc tư nhân thaotúng”, trong khi họ chưa thực hiện các

Page 655: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hành động có phối hợp, chỉ là một tròchơi chữ, còn khi họ đã phối hợphành động thì cũng có nghĩa là sự cáochung của nền kinh tế cạnh tranh vàbắt đầu nền kinh tế kế hoạch hóa.Muốn giảm quyền lực tuyệt đối thìphải chia nhỏ nó ra hay là phi tậptrung hóa nó và hệ thống cạnh tranhlà hệ thống duy nhất được thiết kếnhằm phi tập trung hóa quyền lực vàbằng cách đó làm giảm tối đa quyềnlực của một số người đối với một sốngười khác.

Như chúng ta đã thấy, việc tách cácmục êu kinh tế ra khỏi mục êuchính trị là sự bảo đảm thiết yếu chotự do cá nhân, nhưng đây chính là đối

Page 656: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tượng tấn công không khoan nhượngcủa những người xã hội chủ nghĩa, cầnphải nói thêm rằng khẩu hiệu thịnhhành hiện nay “đưa quyền lực chínhtrị thay thế cho quyền lực kinh tế” cónghĩa đem cái gông xiềng không ai cóthể chạy thoát được thế chỗ cho cáiquyền lực về bản chất là có giới hạn.Mặc dù quyền lực kinh tế có thể làmột công cụ áp bức, nhưng khi cònnằm trong tay những cá nhân riêng lẻ,nó không thể là vô giới hạn và khôngthể bao trùm lên toàn bộ đời sốngcủa một con người. Nhưng khi tậptrung vào tay một nhóm người như làmột công cụ của quyền lực chính trịthì nó sẽ biến người ta thành những

Page 657: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người phụ thuộc chẳng khác gì nô lệ.

* * *

Từ hai đặc điểm trung tâm của mọihệ thống tập thể chủ nghĩa tức là nhucầu phải có một hệ thống các mục tiêuđược tất cả mọi người trong nhómchấp nhận và ước mơ của nhóm cómột quyền lực tuyệt đối, nhằm thựcthi các mục êu đó, chắc chắn sẽ nảysinh ra một hệ thống đạo đức nhấtđịnh với một số điểm trùng hợp trongkhi một số điểm lại khác hẳn với nềnđạo đức của chúng ta. Nhưng có mộtđiểm mà sự khác biệt rõ ràng đến nỗicó thể làm người ta ngờ rằng đây cóphải là đạo đức hay không nữa: nó

Page 658: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không để cho lương tâm của cá nhânđược áp dụng các quy tắc của chínhmình và nó cũng không chấp nhận bấtkì quy tắc chung nào mà cá nhân phảituân theo hoặc được phép theo trongmọi hoàn cảnh. Điều này làm cho đạođức tập thể trở thành khác hẳn với cáimà chúng ta vẫn gọi là đạo đức vàthật khó mà m được bất kì nguyêntắc nào dù rằng đạo đức tập thể vẫncó những nguyên tắc như thế.

Sự khác biệt về nguyên tắc cũnggần giống như trường hợp Pháp trị màchúng ta đã có dịp xem xét trước đây.Tương tự như các đạo luật hình thức,các êu chuẩn đạo đức cá nhân chủnghĩa, dù không phải lúc nào cũng cụ

Page 659: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thể chi li, nhưng là các êu chuẩnchung và vạn năng khi áp dụng. Các

êu chuẩn này quy định hoặc cấmđoán một số hành động nhất định,không phụ thuộc vào mục đích mànhững hành động ấy theo đuổi. Thí dụăn cắp hay nói dối, tra tấn hoặc phảnbội được coi là xấu, ngay cả trongtrường hợp cụ thể nào đó nhữnghành động như thế không gây ra bấtcứ thiệt hại trực tiếp nào. Dù không cóai phải chịu đau khổ hay ngay cả đấylà những hành động nhân danh mộtmục đích cao đẹp nào đó thì cũngkhông thể làm thay đổi được sự kiệnlà đấy là những hành động xấu. Mặcdù đôi khi chúng ta phải lựa chọn,

Page 660: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải làm một việc đỡ xấu hơn, nhưngdù sao đấy vẫn là việc xấu.

Trong đạo đức học cá nhân chủnghĩa, nguyên tắc mục đích biện minhcho phương ện được coi là sự phủnhận mọi êu chuẩn đạo đức. Trongđạo đức học của chủ nghĩa tập thểnguyên tắc này nhất định phải trởthành quy tắc tối thượng; một ngườitheo chủ nghĩa tập thể kiên định phảisẵn sàng làm tất cả mọi việc nếu đó làviệc mang lại “hạnh phúc cho tất cảmọi người” vì đối với anh ta đấy là

êu chuẩn duy nhất để đánh giá nhđạo đức của hành động. Đạo đức tậpthể thể hiện rõ ràng nhất trong côngt h ức raison d’état[10], một động cơ

Page 661: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không chấp nhận bất kì giới hạn nào,ngoài nh vụ lợi, chính nh vụ lợi sẽquyết định phải hành động như thếnào để đạt cho bằng được các mục

êu trước mắt. Cách mà reason d’étatthực hiện trong quan hệ giữa các quốcgia cũng được đem ra áp dụng trongquan hệ giữa các công dân trong cácnước theo chủ nghĩa tập thể. Trongcác nước theo chủ nghĩa tập thểlương tâm cũng như tất cả các tácnhân khác đã không còn đóng vai tròkiềm chế các hành động của con ngườinếu như đấy là các hành động nhằmthực hiện các mục êu do cộng đồnghay do cấp trên giao phó.

* * *

Page 662: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Sự thiếu vắng các quy tắc đạo đứctuyệt đối mang nh hình thức dĩnhiên không có nghĩa là xã hội theochủ nghĩa tập thể không khuyến khíchmột số thói quen có ích của các côngdân và không đè nén một số thóiquen khác. Ngược lại, xã hội theođường lối tập thể quan tâm tới thóiquen của con người hơn là xã hộitheo đường lối cá nhân chủ nghĩa. Đểtrở thành người có ích cho xã hội theođường lối tập thể cần phải có một sốphẩm chất, những phẩm chất này lạiđòi hỏi phải được rèn luyện thườngxuyên. Chúng ta gọi đó là “những thóiquen có ích” chứ không phải là đứchạnh vì trong bất kì trường hợp nào

Page 663: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng cũng không được phép trởthành chướng ngại vật trên conđường ến đến mục đích chung hay làcản trở việc thực thi mệnh lệnh củacấp trên. Các thói quen đó chỉ làmmỗi một nhiệm vụ là lấp đầy khoảngtrống mà các mệnh lệnh hay các mục

êu chưa nói tới chứ không bao giờđược mâu thuẫn với ý chí của nhàcầm quyền.

Có thể thấy rõ sự khác nhau giữanhững phẩm chất sẽ được đánh giácao trong xã hội theo chủ nghĩa tậpthể và những phẩm chất nhất định sẽphải biến mất trong thí dụ sau, Cómột số phẩm chất đạo đức đặc trưngcủa người Đức, hay nói đúng hơn “đặc

Page 664: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trưng Phổ” được cả những kẻ thùkhông đội trời chung của họ côngnhận và cũng có những phẩm chất màtheo ý kiến chung là người Đức khôngcó, nhưng lại có ở người Anh, khiếncho người Anh cảm thấy tự hào. Chắcchẳng mấy người phủ nhận rằngngười Đức nói chung là yêu lao độngvà có kỉ luật, cẩn trọng và nghị lực đếnmức tàn nhẫn, tận tụy và ngay thẳngtrong mọi công việc; họ có ý thức caovề trật tự, về trách nhiệm và thóiquen tuân phục chính quyền; họ sẵnsàng hi sinh quyền lợi cá nhân và tỏ ralà những người cực kì dũng cảm khi

nh mạng bị đe dọa. Tất cả nhữngđiều đó đã biến người Đức thành công

Page 665: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cụ thực hiện mọi nhiệm vụ do nhàcầm quyền đặt ra, chính phủ Phổ vàĐế chế mới trong đó xu hướng Phổgiữ thế thượng phong, đã giáo dục họtheo đúng nh thần như thế. Trongkhi đó người ta lại cho rằng “ngườiĐức điển hình” thiếu những phẩmchất của chủ nghĩa cá nhân như nhthần bao dung, thái độ tôn trọngngười khác, tôn trọng ý kiến của ngườikhác, sự độc lập về trí tuệ, nh ngaythẳng và sẵn sàng bảo vệ ý kiến củamình trước những người có quyền lực,chính người Đức cũng nhận thấy nhưthế và gọi nó là Zivilcourage[11], họthiếu sự quan tâm đến những kẻ yếuđuối, thiếu sự nghi ngờ lành mạnh đối

Page 666: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

với quyền lực, không thích quyền lực,những phẩm chất chỉ có thể đượchình thành bởi truyền thống tự do cánhân lâu đời. Người ta còn cho rằngngười Đức không có các phẩm chất, cóthể là không dễ nhận ra, nhưng rấtquan trọng nếu xét từ quan điểmquan hệ giữa những người sống trongxã hội tự do, đấy là lòng nhân từ, nhkhôi hài, cởi mở và tôn trọng đời sốngcá nhân của người khác cũng nhưniềm n vào ý định tốt đẹp của nhữngngười xung quanh.

Sau tất cả những điều đã trình bày,có thể thấy rõ rằng những phẩm hạnhđặc trưng của chủ nghĩa cá nhân cũngđồng thời là những phẩm hạnh mang

Page 667: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nh xã hội, giúp cho tương tác xã hộidiễn ra thuận lợi hơn, nhờ thế màkhông cần và rất khó kiểm soát từ bêntrên. Những phẩm hạnh này chỉ pháttriển trong các xã hội mang nh cánhân chủ nghĩa hoặc đã phát triển vềmặt thương mại, và không hiện diệntrong xã hội nơi chủ nghĩa tập thể hayquân phiệt giữ thế thượng phong. Cóthể nhận thấy rõ sự khác biệt này ởnhững vùng khác nhau của Đức, vàhiện nay chúng ta cũng có thể thấy khiso sánh Đức với các nước phương Tây.Cho mãi đến tận thời gian gần đây, tạinhững vùng phát triển nhất về thươngmại, tức là tại những thành phố buônbán ở phía Nam và phía Tây, cũng như

Page 668: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các thành phố vùng Hanse, các quanniệm đạo đức vẫn gần với êu chuẩncủa phương Tây hơn là những êuchuẩn đang giữ thế thượng phong ởĐức hiện nay.

Tuy vậy, sẽ cực kì bất công khi chorằng khối quần chúng ủng hộ chế độtrong các nhà nước toàn trị, mà chúngta coi là chế độ vô luân, là nhữngngười chẳng còn động lực đạo đứcnào. Đối với đa số thì nh hình hoàntoàn ngược lại: chỉ có thể so sánhnhững xúc cảm về mặt đạo đức đằngsau các phong trào như quốc xã haycộng sản với những trải nghiệm củanhững người đã từng tham gia cácphong trào tôn giáo vĩ đại trong lịch

Page 669: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sử. Nhưng một khi đã thừa nhận rằngcá nhân chỉ là phương ện phục vụcho những mục êu của một thực thểcao quý hơn, gọi là xã hội hay quốcgia thì cũng thế, thì những đặc điểmcủa chế độ toàn trị nhất định sẽ xuấthiện. Từ quan điểm của chủ nghĩa tậpthể thì thái độ bất dung và đàn áp thôbạo bất đồng quan điểm, khinhthường đời sống và hạnh phúc cánhân chính là những hậu quả thiếtyếu và không thể tránh khỏi củanhững ền đề lí luận nền tảng. Đồng ýnhư thế, nhưng đồng thời nhữngngười ủng hộ chủ nghĩa tập thể lạikhẳng định rằng chế độ này ến bộhơn là cái chế độ, nơi những quyền

Page 670: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lợi “ích kỉ” của từng cá nhân có thểcản trở các mục êu mà cộng đồngtheo đuổi. Các triết gia Đức là nhữngngười chân thành khi họ cố gắngchứng minh hết lần này đến lần khácrằng phấn đấu cho hạnh phúc cá nhânlà việc làm phi đạo đức và chỉ có thựchiện nghĩa vụ trước xã hội mới là việclàm đáng tôn trọng, nhưng nhữngngười được giáo dục theo truyềnthống khác thì khó mà hiểu nổichuyện đó.

Ở đâu chỉ tồn tại một mục êuchung cao quý duy nhất thì ở đókhông còn chỗ cho bất kì êu chuẩnhay quy phạm đạo đức nào. Trongthời kì chiến tranh chúng ta cũng từng

Page 671: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trải nghiệm những điều như thế ởmột mức độ nào đó. Nhưng ngay cảchiến tranh với những mối hiểm nguyvốn có của nó cũng chỉ tạo ra tronglòng các nước dân chủ một phiên bảntoàn trị tương đối ôn hòa: chỉ một vàigiá trị cá nhân bị đặt sang một bên đểdành chỗ cho mục êu duy nhất lúcđó mà thôi. Nhưng khi toàn xã hội chỉtheo đuổi một vài mục êu chung nàođó thì nhất định sự tàn bạo đôi khi sẽđược coi là nhiệm vụ và những hànhđộng làm chúng ta kinh tởm như bắngiết con n, giết người già hay ngườiốm được coi là những việc làm thíchhợp; di dân cưỡng bức và bắt lưu đầyhàng trăm ngàn người trở thành biện

Page 672: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

pháp chính trị được hầu như tất cảmọi người, trừ các nạn nhân, ủng hộ;thậm chí người ta còn nghiên cứu cảnhững đề nghị như “gọi đàn bà nhậpngũ để sinh con đẻ cái” nữa. Nhữngngười theo chủ nghĩa tập thể chỉ nhìnthấy những mục êu vĩ đại, họ đủ sứcbiện hộ cho những hành động nhưthế vì không có quyền con người nàohay giá trị cá nhân nào có thể trởthành lực cản cho sự nghiệp phụng sựxã hội của họ.

Nhưng trong khi đối với phần đôngcông dân của nhà nước toàn trị, lítưởng, mặc dù đối với chúng ta đấy làlí tưởng chẳng ra gì, chính là thứ họsẵn sàng hy sinh hết mình, là thứ

Page 673: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khiến họ ủng hộ, thậm chí thực hiệnnhững hành động bất nhân nói trên,thì đối với những kẻ điều hành chínhsách đó lại không hẳn như thế. Muốntrở thành trợ thủ đắc lực trong việcđiều hành nhà nước toàn trị thì sẵnsàng chấp nhận những lời giải thích cóvẻ hợp lí cho những việc làm đốn mạtlà chưa đủ, y còn phải sẵn sàng chàđạp lên mọi quy tắc đạo đức từngđược biết đến nếu đấy là việc cầnthiết để đạt mục êu đề ra cho y. Vịlãnh tụ tối cao là người duy nhất cóquyền đặt ra mục êu cho nên các trợthủ trong tay ông ta không được cóquan điểm đạo đức riêng của mình.Yêu cầu quan trọng nhất đối với

Page 674: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người cán bộ là lòng trung thànhtuyệt đối đối với cá nhân lãnh tụ, kèmtheo lòng trung thành là nh vônguyên tắc và sẵn sàng làm bất cứ việcgì. Cán bộ không được có lí tưởngthầm kín của riêng mình hoặc quanđiểm riêng về thiện ác, có thể ảnhhưởng tới các dự định của lãnh tụ. Từđó có thể thấy rằng các chức vụ caokhó có sức hấp dẫn đối với nhữngngười có quan điểm đạo đức vốn từnglà kim chỉ nam cho hành động trongquá khứ của người Âu châu. Bởi vì,chẳng có gì có thể đền bù được chonhững hành động bất lương mà họnhất định phải làm, sẽ không còn cơhội theo đuổi những ước mơ lí tưởng

Page 675: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hơn, chẳng có gì có thể đền bù đượcnhững mạo hiểm không thể nào tránhkhỏi, chẳng có gì có thể đền bù đượcnhững niềm vui của cuộc sống riêng tưvà sự độc lập của cá nhân mà chức vụlãnh đạo cao nhất định phải làm. Chỉcó một khát khao, đấy là khát khaoquyền lực theo nghĩa đen của từ nàyvà cái khoái cảm được người khácphục tùng và được là một phần củamột cỗ máy quyền lực khổng lồ khôngai có thể cản trở được, là có thể đượcthỏa mãn theo cách đó mà thôi.

Nếu các chức vụ cao trong bộ máyquyền lực toàn trị không hấp dẫnđược những người xứng đáng, theo

êu chuẩn của chúng ta, thì điều đó

Page 676: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có nghĩa là những kẻ tàn nhẫn và vôliêm sỉ sẽ có nhiều cơ hội. Không nghingờ gì rằng sẽ có nhiều việc gọi là“bẩn thỉu”, nhưng cần phải làm vì mụcđích cao thượng và phải làm một cáchdứt khoát và chuyên nghiệp như bấtkì công việc nào khác. Và cũng cónhiều hành động bản thân chúng đãlà xấu xa rồi, những loại mà nhữngngười còn có quan niệm đạo đứctruyền thống sẽ không chịu làm, nênnhững kẻ sẵn sàng làm những việc xấuxa như thế sẽ có tấm giấy thông hànhđể thăng ến và đi đến quyền lực.Trong xã hội toàn trị nhất định sẽ cónhiều chức vụ đòi hỏi sự tàn nhẫn,dọa nạt, lừa dối và chỉ điểm. Gestapo

Page 677: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hay các ban quản lí các trại tập trung,Bộ tuyên truyền hay SA hoặc SS (hoặcnhững cơ quan tương ứng ở Ý hay ởNga) không phải là chỗ thể hiện lòngnhân đạo của con người. Nhưng đấychính là con đường ến thân trongban lãnh đạo của nhà nước toàn trị.Một nhà kinh tế học nổi ếng ngườiMĩ sau khi xem xét sơ qua tráchnhiệm của chính quyền trong xã hộitheo đường lối tập thể đã rút ra kếtluận rất đúng rằng: “Dù muốn haykhông họ cũng phải làm những việcđó: xác suất những người nắm chínhquyền là các cá nhân không thích giữvà thể hiện quyền lực cũng ngangbằng với xác suất một người cực kì dịu

Page 678: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dàng muốn làm công việc của cai độitrong đồn điền nô lệ[12]”.

Nhưng như thế chưa phải đã hết.Vấn đề lựa chọn người lãnh đạo làmột phần của một vấn đề lớn hơn:vấn đề lựa chọn người phù hợp vớiquan điểm của họ hay nói đúng hơnlà lựa chọn những người sẵn sàngthích nghi với học thuyết thườngxuyên thay đổi của họ. Và điều đó dẫnchúng ta đến một trong những đặcđiểm nổi bật nhất của đạo đức củachủ nghĩa toàn trị: quan hệ của nó vớivà ảnh hưởng của nó lên những đức

nh được gọi bằng một tên chung lành trung thực. Nhưng đây là đề tài

lớn, cần phải cả một chương mới

Page 679: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mong nói hết được.

Chú thích:

[1] Xem cuộc thảo luận rất đángnghiên cứu trong tác phẩm: SocialismNa onal or Interna onal? (Chủ nghĩaxã hội, Quốc gia hay quốc tế?) -1942của Franz Borkenau.

[2] Zarathustra của Nietzsche đã nóiđúng theo nh thần của chủ nghĩa tậpthể: “Cho đến nay đã từng tồn tại cảngàn mục êu vì đã tồn tại cả ngànngười. Nhưng vẫn chưa có một cáicùm chung cho cả ngàn cái cổ, chưa cómột mục êu duy nhất. Nhân loạichưa có một mục êu. Tôi cầu xin

Page 680: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những người anh em, hãy nói đi: nhânloại không có mục tiêu, thế chẳng phảilà không có nhân loại đó ư?”

[3] Theo Carr E.H. trong tác phẩmThe Twenty Year’s Crisis (Hai mươinăm khủng hoảng), 1941. trang 203.

[4] Findlay Mackenzie (ed). PlannedSociety, Yesterday, Today, Tomorrow:A Simposium. (Xã hội được lập trình,hôm qua, hôm nay và ngày mai), 1937.trang XX.

[5] Halevy E. L’Ere des Tyrannies.Paris, 1938; History of the EnglishPeople. “Epilogue”, vol. I, trang 105-106.

Page 681: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[6] Xem K. Marx. Cách mạng và phảncách mạng, cũng như thư của Engelsgửi Marx đề ngày 23 tháng 5 năm1851.

[7] Russell B. The Scien fic Outlook(Quan điểm khoa học). 1931. (r. 211.

[8] Lippinco B.E. trong Introductionto Oscar Lange, Taylor F.M. On theEconomic Theory of Socialism (Bàn về líthuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội).Minneapolis, 1938. trang 35.

[9] Chúng ta không được phép đểmình bị mắc lừa bởi sự kiện là từ“lực”, ngoài ý nghĩa được sử dụng liênquan đến con người, còn được sử

Page 682: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dụng theo nghĩa phi nhân cách (đúnghơn là đã được nhân cách hóa) đốivới bất kì nguyên nhân nào. Dĩ nhiênlà luôn luôn có một cái gì đó lànguyên nhân cho tất cả những cáikhác, theo nghĩa đó thì tổng quyền lựcphải luôn luôn là một hằng số. Nhưngđiều này không liên quan gì đếnquyền lực mà một số người cố ý ápđặt lên một số người khác.

[10] Lí trí của nhà nước- Tiếng Pháp- ND.

[11] Dũng cảm công dân - Tiếng Đức- ND.

[12] Knight F.H. trong Journal of

Page 683: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Poli cal Economy. 1938. December.trang 869.

Page 684: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

XI. Sự cáo chung của chân lí

Điều đặc biệt là bất cứ ở đâu quốc hữuhóa tư tưởng cũng đồng nghĩa (paripassu) với quốc hữu hóa công nghiệp.

E. H. Carr

Muốn cho mọi người cùng phục vụmột hệ thống các mục êu duy nhất,được kế hoạch của xã hội trù liệu, thìcách tốt nhất là buộc tất cả cùng phải

n tưởng vào các mục êu đó. Chỉdùng các biện pháp cưỡng bách thì bộmáy toàn trị chưa thể hoạt động hữuhiệu được. Điều quan trọng là làm saomọi người cùng coi các mục êu đó làcủa chính mình. Mặc dù những quanđiểm như thế được lựa chọn và áp đặt

Page 685: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

từ bên ngoài, nhưng chúng phải trởthành niềm n của quần chúng, phảitrở thành n điều của tất cả mọingười, sao cho các cá nhân có thểhành động một cách tự phát mà vẫntheo đúng ý của người lập kế hoạch.Và nếu trong các nước toàn trị ngườidân không cảm thấy họ bị áp bức nhưlà những người sống trong các nướctự do tưởng tượng thì chủ yếu là vìchính phủ các nước này đã khá thànhcông trong việc buộc người dân suynghĩ theo hướng chính quyền muốn.

Có thể làm được điều đó bằngnhững hình thức tuyên truyền khácnhau, kĩ thuật này đã phổ biến rộngrãi, chẳng cần nói thêm ở đây làm gì.

Page 686: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằngcông tác tuyên truyền cũng như kĩthuật tuyên truyền không phải lànhững đặc điểm riêng biệt của chủnghĩa toàn trị, Điều duy nhất, đặctrưng cho chính sách tuyên truyềntrong chế độ toàn trị là tất cả bộ máytuyên truyền đều hướng đến cùngmột mục êu và tất cả các công cụđều được phối hợp nhằm tạo ảnhhưởng đối với các cá nhân theo cùngmột hướng và tạo ra mộtGleichschaltung[1] đặc thù trong đầuóc mọi thần dân, Kết quả là, hiệu ứngmà nó tạo ra khác hẳn không chỉ vềlượng mà còn khác về chất so với hiệuứng tuyên truyền cho những mục êu

Page 687: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khác nhau do nhiều chủ thể độc lậpvà cạnh tranh với nhau ến hành. Khitất cả các phương ện thông n đềubị một bộ máy duy nhất kiểm soát thìvấn đề không còn là reo rắc quanđiểm này hay quan điểm kia nữa, Khiđó một tuyên truyền viên khéo léo cóthể nhào nặn tâm trí quần chúng theobất kì hưởng nào mà anh ta chọn,ngay cả những người thông minh vàcó tư duy độc lập cũng không thểhoàn toàn tránh được ảnh hưởng củabộ máy tuyên truyền, nhất là nếu họlại bị cách li với các nguồn thông nkhác trong một thời gian dài.

Nhưng trong khi tại các quốc giatoàn trị bộ máy tuyên truyền chi phối

Page 688: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoàn toàn tâm trí của dân chúng, thìhiệu quả đạo đức đặc biệt nảy sinhkhông phải từ kĩ thuật tuyên truyềnmà lại từ mục êu và nội dung tuyêntruyền toàn trị. Nhưng nếu hoạt độngcủa nó chỉ giới hạn ở việc áp đặt mộthệ thống các giá trị mà xã hội đang cốgắng hướng tới thì bộ máy tuyêntruyền chỉ là biểu hiện cụ thể củanhững đặc điểm của đạo đức tập thểchủ nghĩa mà chúng ta đã bàn tới bêntrên. Nếu mục êu của nó chỉ là dạycho dân chúng một tập hợp các chuẩnmực đạo đức xác định thì vấn đề sẽchỉ còn là cái chuẩn mực đạo đức đólà tốt hay xấu mà thôi. Như chúng tađã thấy, các chuẩn mực đạo đức của

Page 689: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa toàn trị khó mà được chúngta chấp nhận. Ngay việc phấn đấu chosự bình đẳng bằng cách quản lí tậptrung nền kinh tế chắc chắn sẽ dẫnđến sự bất bình đẳng theo thang bậccủa nhà nước, nghĩa là chắc chắn sẽdẫn đến việc quyết định bằng nhữngbiện pháp cưỡng bức độc đoán địa vịcủa từng cá nhân trong trật tự thứ bậcmới, còn phần lớn các yếu tố đạo đứcnhân bản như sự tôn trọng đời sốngcon người, tôn trọng kẻ yếu và tôntrọng cá nhân sẽ đơn giản là biến mất.Nhưng dù nó có bị đa số coi khinh đếnđâu, dù chuẩn mực này có làm thayđổi các êu chuẩn đạo đức, khôngphải lúc nào cũng có thể nói rằng nó

Page 690: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là phi đạo đức. Đối với những nhà đạođức học theo trường phái bảo thủ,chuẩn mực này còn có một số nét hấpdẫn hơn là các êu chuẩn nhẹ nhàngvà khoan dung của xã hội tự do.

Nhưng bộ máy tuyên truyền toàntrị còn gây ra những hậu quả nghiêmtrọng hơn, có nh phá hoại hơn rấtnhiều đối với tất cả các hệ thống đạođức nói chung vì nó động chạm đếnmột trong những nền tảng của đứchạnh: ý thức và sự tôn trọng chân lí.Do bản chất các nhiệm vụ mà nó theođuổi, bộ máy tuyên truyền toàn trịkhông thể tự giới hạn mình vào việctuyên truyền các giá trị, vào nhữngtranh cãi về quan điểm và niềm n

Page 691: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đạo đức được người ta tuân thủ, dù ítdù nhiều, theo các quan điểm thịnhhành trong xã hội, mà còn lan sang cảlĩnh vực nhận thức sự thật, một địahạt khác hẳn của trí tuệ con người.Điều này xảy ra là bởi vì, thứ nhất,muốn buộc người ta chấp nhận cácgiá trị chính thống thì phải biện minhchúng, nghĩa là phải chỉ ra mối liên hệcủa chúng với các giá trị mà người dânvẫn coi trọng, mà muốn làm như thếthì phải khẳng định được mối liên hệnhân quả giữa mục đích và phương

ện. Và thứ hai, vì sự phân biệt giữamục đích và phương ện trên thựcthế không phải lúc nào cũng dứtkhoát và rõ ràng như lí thuyết cho nên

Page 692: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải làm cho quần chúng đồng ýkhông chỉ với mục êu cuối cùng màcòn chấp nhận các quan điểm về cácsự kiện, vì đó là cơ sở để đề ra cácbiện pháp cụ thể.

* * *

Chúng ta đã thấy rõ rằng bất kì kếhoạch kinh tế nào bao giờ cũng ngầmđịnh một sự nhất trí của toàn dân vềmột bộ chuẩn mực đạo đức kiện toàn,một hệ thống giá trị bao trùm lên tấtcả; đây là điều không thể nào tồn tạiđược trong xã hội tự do; người ta phảitạo dựng ra nó. Nhưng chúng ta phảithừa nhận rằng nhà lập kế hoạchkhông nhận thức được như thế ngay

Page 693: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

từ đầu và ngay cả nếu như nhận thứcđược thì cũng khó mà tạo được chuẩnmực đạo đức bao trùm như thế trướckhi bắt đầu soạn thảo kế hoạch. Xungđột giữa các nhu cầu khác nhau sẽdần xuất hiện và khi chúng lộ rõ thìphải có quyết định. Như thế nghĩa làchuẩn mực giá trị làm kim chỉ nam choquyết định không phải là inabstracto[2] khi phải quyết định màphải được tạo ra cùng với chính cácquyết định đó. Chúng ta cũng thấy rõrằng việc không thể tách vấn đề giá trịkhỏi các quyết định cụ thể làm chochính phủ dân chủ, trong khi không cókhả năng soạn thảo tất cả các chi ếtkĩ thuật cụ thể, càng không có khả

Page 694: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

năng quyết định các giá trị làm kim chỉnam cho hoạt động của nó.

Vì cơ quan lập kế hoạch buộc phảithường xuyên giải quyết các vấn đềcông lao mà không có bất kì quy tắcđạo đức rõ ràng nào cho nên nó phảithường xuyên biện minh hay ít nhất làthuyết phục dân chúng n rằng đấy làcác quyết định đúng đắn. Và mặc dùkẻ đưa ra quyết định có thể chỉ dựavào định kiến của mình, người ta vẫnbuộc phải tuyên bố công khai mộtnguyên lí chung nào đó vì các thầndân không chỉ phải tuân thủ một cáchthụ động mà phải ủng hộ đường lốimột cách ch cực nữa. Nhu cầu hợp líhóa thái độ yêu ghét chủ quan, tức là

Page 695: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những thứ đóng vai trò dẫn đạo ngườilàm kế hoạch trong nhiều quyết địnhcủa mình, và nhu cầu dẫn giải các lí lẽcủa mình với hình thức phù hợpnhằm lôi kéo được càng nhiều ngườicàng tốt sẽ buộc người ta phải nghĩ rađủ thứ lí luận, tức là những nhận địnhvề các mối liên kết giữa các sự kiện vớinhau, các lí luận này sẽ trở thành mộtphần của hệ tư tưởng chính thống.

Quá trình sáng tạo “huyền thoại”nhằm biện hộ cho các hành động củachính quyền không phải lúc nào cũnglà việc làm có ý thức. Lãnh tụ của xãhội toàn trị có thể hành động trên cơsở lòng thù hận bẩm sinh của ông tađối với trật tự hiện hành và ước mơ

Page 696: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiết lập một trật tự thứ bậc mới, phùhợp với quan niệm về công bằng củachính ông ta mà thôi; có thể đơn giảnlà ông ta không thích người Do Thái,những người thành đạt trong cái trậttự mà ông ta không thể chen chân vàovà mặt khác, ông ta lại thán phụcnhững người cao to, tóc vàng, tức làtrông giống như các nhân vật anhhùng trong những cuốn sách mà ôngta đã đọc thời niên thiếu. Vậy là ôngta vồ vập ngay những lí thuyết cungcấp cơ sở hợp lẽ cho chính các địnhkiến mà ông ta chia sẻ với các đồngđảng của mình. Các lí thuyết giả khoahọc trở thành một phần của hệ tưtưởng chính thống, là kim chỉ nam cho

Page 697: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hành động của nhiều người, xuất hiệnnhư thế đấy. Hay là thái độ căm ghétnền công nghiệp và thi vị hóa đời sốngthôn dã khá thịnh hành, lại được củngcố thêm bằng lí luận (có lẽ là sai) rằngthôn quê sinh ra các chiến binh quảcảm, lại tạo ra dưỡng chất cho mộthuyền thoại khác - huyền thoại “blutund Boden”[3] chứa đựng không chỉ cácgiá trị cao cả mà cả một loạt các khẳngđịnh nhân quả, những khẳng địnhmột khi đã trở thành lí tưởng dẫn đạocho hoạt động của toàn xã hội rồi thìkhông ai được phép nghi ngờ nữa.

Nhu cầu thiết lập các giáo điềuchính thống như là công cụ địnhhướng và tập hợp các cố gắng của tất

Page 698: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả mọi người đã được nhiều lí thuyếtgia của hệ thống toàn trị đặt ra. “Lờinói dối hữu ích” của Platon cũng như“các huyền thoại” của Sorel phục vụcho cùng mục đích như lí thuyết chủngtộc của quốc xã hay thuyết nhà nướcphường hội của Mussolini. Chúng chỉlà những quan niệm cá biệt dựa trêncác sự kiện mà sau đó được trauchuốt thành các lí thuyết khoa họcnhằm biện minh cho các định kiến cósẵn mà thôi.

* * *

Cách tốt nhất để người dân chấpnhận các giá trị mà họ phải phục vụ làthuyết phục họ rằng đấy là các giá trị

Page 699: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mà họ, hay ít nhất là những người ưutú nhất trong số họ vẫn luôn luôn ntưởng, chỉ có điều trước đây họ đãhiểu chưa thật đúng. Lúc đó nhân dânsẽ chuyển lòng trung thành từ cácchúa trời cũ sang các chúa trời mớivới kì vọng rằng các chúa trời mớiđúng là điều mà họ cần nhưng từtrước đến nay họ chỉ mới lờ mờ cảmthấy như thế. Và biện pháp tốt nhấtlà gán cho các ngôn từ cũ những ýnghĩa hoàn toàn mới, ít có đặc điểmnào của chế độ toàn trị vừa làm chonhững người quan sát hời hợt phảilúng túng lại vừa đặc trưng cho bầukhông khí trí tuệ của nó bằng việcxuyên tạc toàn diện ngôn ngữ, bằng

Page 700: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thay đổi ý nghĩa của ngôn từ để thểhiện lí tưởng của chế độ mới.

Bị xuyên tạc nhiều nhất chính là từ“tự do”. Như ở bất kì nơi nào khác, từnày cũng được sử dụng một cách tựdo ngay trong các nhà nước toàn trị.Trên thực tế, có thể nói - và đây phảilà lời cảnh báo để chúng ta luôn phảithận trọng trước những kẻ hứa hẹnNew Liber es for Old[4] (Tự do mớithay cho tự do cũ) - rằng bất cứ khinào tự do, theo nghĩa chúng ta hiểu,bị phá hoại thì bao giờ người ta cũnghứa hẹn cho nhân dân một nền tự domới. Ngay trong chúng ta cũng có“những người ủng hộ kế hoạch hóanhân danh tự do”, những người này

Page 701: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

còn hứa cho chúng ta nền “tự do tậpthể cho cả nhóm”, mà ý nghĩa của nósẽ trở nên rõ ràng nếu ta chú ý đếnđiều họ nói sau đây: “dĩ nhiên là đạtđược tự do theo kế hoạch không cónghĩa là thủ êu ngay lập tức tất cả<sic!> mọi hình thức của tự do đãtừng tồn tại trước đây”. Tiến sĩ KarlMannheim, người có tác phẩm chứacâu dẫn bên trên[5], chí ít đã cảnh báochúng ta rằng “khái niệm tự do hìnhthành trong thời đại trước là cản ngạicho cách hiểu đúng đắn vấn đề này”.Nhưng chính từ “tự do” trong lập luậncủa ông ta cũng đáng ngờ như khi nónằm trên đầu lưỡi của các chính kháchtoàn trị mà thôi. Giống như họ, cái “tự

Page 702: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do tập thể” mà ông ta đề nghị khôngphải là tự do của từng thành viêntrong xã hội mà là quyền tự do vô hạncủa người lập kế hoạch, được phéplàm với xã hội tất cả những gì hắnmuốn[6]. Đây là sự lẫn lộn của tự dovới quyền lực tuyệt đối.

Trong trường hợp này, không nghingờ gì rằng chính các nhà triết họcĐức, trong đó có các lí thuyết gia xãhội chủ nghĩa, đã đóng vai trò quantrọng trong việc xuyên tạc ý nghĩa củatừ “tự do”. Nhưng “tự do” không phảilà từ duy nhất mà ý nghĩa đã bị đánhtráo theo hướng ngược lại để trởthành công cụ của bộ máy tuyêntruyền toàn trị, Chúng ta đã chứng

Page 703: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kiến chuyện tương tự với các kháiniệm như “luật pháp” và “công lí”,“quyền” và “bình đẳng”. Cái danh sáchnày có thể còn kéo dài, có thể đưa vàođây hầu như tất cả các thuật ngữchính trị và đạo đức thường dùnghằng ngày.

Một người chưa tự mình trảinghiệm thì không thể đánh giá đượcmức độ xuyên tạc ý nghĩa của các từvà sự rối rắm mà nó gây ra cũng nhưnhững rào cản mà nó tạo ra cho bất kìcuộc thảo luận duy lí nào. Phải tậnmắt chứng kiến thì mới hiểu được làmsao mà hai anh em ruột không thểgiao thiệp được với nhau, sau khi mộtngười cải đạo và bắt đầu nói bằng

Page 704: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một ngôn ngữ hoàn toàn khác. Cònrắc rối hơn vì sự thay đổi ý nghĩa củacác từ thể hiện lí tưởng chính trị diễnra không chỉ một lần mà là một quátrình liên tục, đã trở thành kĩ thuậttuyên truyền, cố ý hoặc vô nh nhằmđịnh hướng tư duy của con người.Dần dà, khi quá trình này đã đạt đếnmột mức độ nhất định thì ngôn ngữtrở thành bất lực, từ ngữ trở thành vỏbọc trống rỗng chẳng còn ý nghĩa xácđịnh nào, có thể biểu hiện cả nghĩahoàn toàn trái ngược với nghĩa banđầu của chúng, và chỉ được dùng đểtạo ra những liên tưởng cảm xúc còngắn bó với chúng mà thôi.

* * *

Page 705: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tuyệt đại đa số mọi người rất dễ bịtước đoạt khả năng suy nghĩ độc lập.Nhưng thiểu số những người còn giữđược khả năng phê bình cũng phải nínthinh. Như chúng ta đã thấy, vấn đềkhông chỉ là ép buộc nhân dân chấpnhận một bộ chuẩn mực đạo đứcdùng làm cơ sở cho kế hoạch hoạtđộng của toàn bộ xã hội. Vì nhiềuđiều khoản trong cái bộ chuẩn mực đókhông thể phát biểu một cách tườngminh được, vì nhiều điều khoản trongthang giá trị làm kim chỉ nam cho hoạtđộng chỉ tồn tại một cách ngầm địnhtrong bản kế hoạch, còn các chi ếtcủa bản kế hoạch và mỗi hành độngcủa chính phủ đều phải trở thành

Page 706: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiêng liêng và không thể bị phê bình.Muốn cho dân chúng ủng hộ sựnghiệp chung một cách vô điều kiệnthì phải thuyết phục họ rằng cả mụcđích cũng như phương ện đều đãđược lựa chọn một cách đúng đắn. Vìvậy giáo điều chính thống phải baotrùm tất cả các sự kiện có liên quanđến kế hoạch và phải nhồi vào óc mọicông dân. Mọi lời phê phán công khaihay thậm chí ngay cả những biểu hiệncủa sự nghi ngờ cũng bị đàn áp vìchúng có thể làm suy giảm sự ủng hộcủa công chúng. Như Sidney vàBeatrice Webb viết về nh hình trongcác xí nghiệp ở Nga: “Khi công việcđang được xúc ến thì bất kì biểu

Page 707: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiện công khai nào về sự ngờ vực,thậm chí lo lắng về khả năng thànhcông của kế hoạch đều bị coi là sự bấttrung, thậm chí phản bội, vì nó có thểảnh hưởng đến ý chí và nỗ lực củanhững người khác[7]”. Còn nếu nghingờ và lo lắng không phải là về sựthành công của một xí nghiệp cụ thểmà liên quan đến kế hoạch của toànthế xã hội thì bị coi là hành động pháhoại.

Như vậy là sự kiện và lí thuyết cũngnhư các quan điểm về giá trị đều trởthành những thành tố không thể táchrời của hệ tư tưởng. Tất cả các kênhtruyền bá kiến thức - trường học và inấn, đài phát thanh và phim ảnh - tất

Page 708: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả đều được sử dụng để truyền bá cácquan điểm, bất luận là đúng hay sai,nhằm củng cố niềm n vào sự đúngđắn của chính quyền; trong khi đó mọithông n có thể gây nghi ngờ hay tạora dao động đều bị cấm. Tiêu chuẩnđể cho hoặc không cho công bố mộtthông n là ảnh hưởng của nó đối vớilòng trung thành của nhân dân. Nóitóm lại, chính thể toàn trị luôn luônnằm trong nh trạng mà ở các nướckhác chỉ có thể xảy ra trong thờichiến. Người ta giấu tất cả những gì cóthể làm cho nhân dân nghi ngờ sựsáng suốt hay làm mất niềm n vàochính phủ. Thông n về điều kiệnsống của người dân ở các nước khác

Page 709: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có thể tạo cơ sở cho những so sánhbất lợi, kiến thức về những đường lốikhả dĩ có thể lựa chọn, thông n chophép người ta nghĩ rằng chính phủ đãmắc sai lầm, đã bỏ qua cơ hội cảithiện đời sống của người dân v.v…đều bị cấm hết. Kết quả là thông ntrong tất cả mọi lĩnh vực đều bị kiểmsoát, đấy là nhằm tạo ra một sự thốngnhất tuyệt đối về tư tưởng.

Việc kiểm soát được thực hiện vớicả những lĩnh vực có vẻ như chẳngliên quan gì đến chính trị, thí dụ nhưvới cả các ngành khoa học trừu tượngnhất. Dưới chính thể toàn trị cácngành khoa học nhân văn như lịch sử,luật học hay kinh tế học không thể

Page 710: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nào ến hành được các nghiên cứumang nh khách quan, nhiệm vụ duynhất của các ngành này là chứng minh

nh đúng đắn của các quan điểmchính thống, đây là sự kiện ai cũngbiết và đã được thực tế xác nhận.Trong tất cả các nước toàn trị cácngành khoa học này đã trở thànhnhững nguồn cung cấp huyền thoạihiệu quả nhất, chính quyền đã dùngchính những huyền thoại này để tácđộng lên lí trí và ý chí của dân chúng.Điều đặc biệt là các nhà khoa họctrong những lĩnh vực nói trên chẳngcần phải giả vờ rằng họ đang m tòichân lí, chính nhà chức trách quyếtđịnh phải m hiểu và công bố những

Page 711: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

luận thuyết nào.

Việc kiểm soát toàn diện lan sangcả những lĩnh vực mà mới nhìn thì cóvẻ như chẳng có một ý nghĩa chínhtrị nào. Đôi khi thật khó mà giải thíchvì sao lí thuyết này được ủng hộ mà líthuyết kia thì bị phê phán, nhưngđiều kì lạ là trong các nước toàn trịkhác nhau sự yêu ghét, trong nhiềutrường hợp, lại có vẻ như giống nhau.Cụ thể là trong các nước này người tabao giờ cũng có phản ứng êu cực đốivới những hình thức tư duy trừutượng, đây là phản ứng đặc trưngngay cả trong số các nhà khoa học ủnghộ chủ nghĩa tập thể của chúng ta.Thuyết tương đối bị bác bỏ hoặc vì nó

Page 712: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là “âm mưu của bọn Do Thái nhằmphá hoại nền tảng Vật lý học ThiênChúa giáo và Bắc Âu” hay là vì nó“mâu thuẫn với chủ nghĩa Marx vàchủ nghĩa duy vật biện chứng” khôngcòn là điều quan trọng nữa. Cũngchẳng có gì khác nhau trong nhữngcuộc tấn công vào một số định lí toánthống kê, bất kể vì chúng “là mộtphần của cuộc đấu tranh giai cấp trênmặt trận tư tưởng và là sản phẩmphục vụ giai cấp tư sản” hay lĩnh vựcnày bị phủ nhận sạch trơn vì “khôngcó gì bảo đảm rằng nó sẽ phục vụquyền lợi của nhân dân”. Có vẻ nhưkhông chỉ môn toán ứng dụng mà cảmôn toán lí thuyết cũng được xem xét

Page 713: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trên những quan điểm như thế, bấtluận thế nào thì một vài quan điểm vềcác hàm liên tục đã bị coi là “định kiếntư sản”. Theo tường trình của ông bàWebb thì tạp chí Journal for Marxist-Leninist Natural Sciences (Tạp chí khoahọc tự nhiên Marxist-Leninist) đầy rẫycác khẩu hiệu tỉ như “Bảo vệ nhđảng trong toán học” hay “Bảo vệ sựtrong sáng của học thuyết Marx-Lenintrong phẫu thuật học”. Ở Đức nhhình cũng tương tự như thế. TờJournal of the Na onal-SocialistAssociation of Mathematicians (Tạp chícủa Hiệp hội các nhà toán học xã hộichủ nghĩa quốc gia) cũng đầy rẫy “ nhđảng trong toán học”, thậm chí

Page 714: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lenard, nhà vật lí Đức nổi ếng nhất,người nhận giải thưởng Nobel còntổng kết sự nghiệp của đời mình trongbộ toàn tập với tên gọi: GermanPhysics in Four Volumes! (Vật lí Đứctrong bốn tập!)

Việc lên án tất cả mọi hoạt độngkhông có mục đích thực ễn trướcmắt là hoàn toàn phù hợp với nhthần của chủ nghĩa toàn trị. Khoa họcvị khoa học hay nghệ thuật vị nghệthuật đều bị những người quốc xã,những trí thức theo đường lối xã hộichủ nghĩa và cộng sản của chúng tacăm ghét như nhau. Mọi hoạt độngđều phải có mục đích xã hội rõ ràng.Mọi hoạt động tự phát hay nhiệm vụ

Page 715: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không rõ ràng đều không được khuyếnkhích vì có thể dẫn đến những kết quảkhông lường trước được, những kếtquả mâu thuẫn với kế hoạch, tức lànhững kết quả không thể tưởng tượngnổi đối với triết lí làm kim chỉ nam chokế hoạch hóa. Nguyên tắc này còn lansang cả lĩnh vực trò chơi và giải trínữa. Tôi xin mời bạn đọc thưởng lãmlời kêu gọi những người chơi cờ ở Ngahay là ở Đức: “Chúng ta phải chấmdứt một lần và vĩnh viễn thái độ trunglập của môn cờ vua. Chúng ta phải lênán một lần và vĩnh viễn công thức ‘cờvị cờ’ cũng như ‘khoa học vị khoahọc”’.

Dù sự xuyên tạc như thế có là

Page 716: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chuyện khó n đến đâu, chúng tacũng phải nhận thức rõ rằng đấykhông phải là những lệch lạc vô nh,không có liên quan gì với bản chất củahệ thống toàn trị. Không phải nhưthế. Chúng là kết quả của chính cáimưu toan buộc tất cả phải quy phục“quan điểm duy nhất về cái toàn thể”,của những nỗ lực nhằm giữ vững quanđiểm bằng mọi giá, bắt nhân dân phảiliên tục hi sinh nhân danh các quanđiểm đó và nói chung tư tưởng chorằng kiến thức và niềm n của conngười chỉ là công cụ cho những mục

êu đã được lựa chọn từ trước nhấtđịnh sẽ dẫn đến những sự xuyên tạckiểu như thế. Khi khoa học không còn

Page 717: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phụng sự chân lí mà là phụng sựquyền lợi giai cấp, xã hội hay nhànước thì nhiệm vụ của tranh luận vàthảo luận chỉ cần là chứng minh vàtruyền bá những quan điểm vốn làkim chỉ nam cho toàn bộ xã hội màthôi. Như Bộ trưởng Bộ Tư pháp quốcxã đã giải thích, tất cả mọi lí thuyếtkhoa học mới đều phải tự hỏi: “Ta cóphụng sự chủ nghĩa quốc xã vì lợi íchcao cả của toàn dân hay không?”

Chính từ “chân lí” đã đánh mất ýnghĩa ban đầu của nó rồi. Nếu trướcđây từ này dùng để mô tả cái cần m,mà lương tâm cá nhân là người quyếtđịnh duy nhất rằng bằng chứng hay cơsở để đưa ra bằng chứng ấy có bảo

Page 718: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đảm độ tin cậy hay không thì nay chânlí là do người có quyền lực đặt ra, làcái mà mọi người phải n nhân danhsự thống nhất vì sự nghiệp chung vàchân lí có thể thay đổi một khi nhucầu của sự nghiệp chung đòi hỏi[8].

Điều đó đã tạo ra một bầu khôngkhí trí tuệ đặc thù với thái độ vô liêmsỉ đối với cái mà chính nó đã gây ra,thái độ coi thường chân lí, đánh mất

nh thần m tòi độc lập và đánh mấtniềm n vào lí trí, biến tất cả các cuộctranh luận khoa học thành các vấn đềchính trị mà nhà chức trách chính làngười có tiếng nói cuối cùng - phải trảinghiệm thì mới hiểu được, đấy lànhững điều không thể diễn tả nổi trên

Page 719: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một vài trang giấy. Nhưng đáng ngạinhất là thái độ coi thường tự do trítuệ, không phải chỉ xuất hiện sau khichế độ toàn trị đã được thiết lập màlà thái độ của nhiều nhà trí thức,những người ôm ấp tư tưởng tập thểchủ nghĩa cũng như những người tựcoi mình là đầu lĩnh trí tuệ ngay trongcác nước có chế độ tự do. Nhưngngười đang làm như thay mặt các nhàkhoa học trong các nước tự do côngkhai biện hộ không chỉ cho những vụđàn áp tồi tệ nhất nhân danh chủnghĩa xã hội và thiết lập hệ thốngtoàn trị mà còn công khai kêu gọi tháiđộ bất dung nữa. Chẳng phải là gầnđây chúng ta đã thấy một nhà khoa

Page 720: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

học Anh bảo vệ Tòa án dị giáo(Inquisi on) vì theo ông ta “nó có lợicho khoa học khi bảo vệ giai cấp đanglên[9]” hay sao? Thái độ như thế thậtchẳng khác gì thái độ của bọn quốc xã,những kẻ đã từng bức hại các nhàkhoa học, đốt sách và đào tận gốc mộtcách có hệ thống tầng lớp trí thức trênbình diện quốc gia.

* * *

Ước muốn áp đặt lên dân chúngmột n điều được coi là bổ ích đối vớihọ dĩ nhiên không phải là điều mới lạhay đặc biệt mà chỉ thời chúng ta mớicó. Cái mới là lí lẽ mà các nhà trí thứccủa chúng ta dùng để biện hộ cho nó.

Page 721: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Họ bảo rằng không làm gì có tự do tưtưởng trong xã hội hiện nay, vì rằng ýkiến và thị hiếu của dân chúng đượcđịnh hình bởi tuyên truyền, quảng cáovà cách sống của tầng lớp trên cũngnhư bởi những yếu tố môi trườngsống khác, những thứ nhất định sẽđịnh hướng tư duy của dân chúng vàonhững lối mòn có sẵn. Từ đó họ rút rakết luận rằng nếu ý kiến và thị hiếucủa đa phần dân chúng được nhàonặn bởi hoàn cảnh mà ta có thể kiểmsoát được thì ta phải sử dụng cáiquyền lực này một cách chủ động đểlái tư duy của dân chúng vào hướngcó lợi nhất.

Có lẽ đúng là phần lớn dân chúng

Page 722: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không có khả năng tư duy độc lập,đúng là người ta sẵn sàng chấp nhậncác quan điểm có sẵn về hàng loạt vấnđề và người ta cảm thấy hài lòng vớinhững đức n hình thành từ thời thơấu hay được lôi kéo vào. Trong mọi xãhội, tự do tư tưởng chỉ có ý nghĩaquan trọng đối với một thiểu sốkhông đáng kể. Nhưng điều đó khôngcó nghĩa rằng một người nào đó cóquyền quyết định rằng ai mới là ngườiđược phép tự do tư tưởng. Cũngkhông có nghĩa là một nhóm ngườinào đó được quyền tuyên bố rằngngười dân phải nghĩ thế này hay phải

n thế kia. Sẽ là sai lầm khi cho rằnghệ thống nào thì đa số dân chúng

Page 723: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cũng đi theo sự lãnh đạo của mộtngười nào đó, cho nên nếu tất cả mọingười cùng đi theo sự lãnh đạo củamột người thì cũng thế mà thôi. Phủnhận quyền tự do tư tưởng vì khôngphải ai cũng có khả năng tư duy độclập như nhau là hoàn toàn bỏ quanhững lí lẽ biện minh cho tự do tưtưởng. Tự do tư tưởng là động cơ chủyếu thúc đẩy sự ến bộ về mặt trithức không phải là vì ai cũng có thểnói hay viết bất kì cái gì mà là bất cứ lído hay tư tưởng nào cũng có thể đượcđem ra thảo luận. Khi bất đồng quanđiểm không bị đàn áp thì bao giờ cũngcó người tỏ ra nghi ngờ những tưtưởng dẫn đạo đương thời và đưa ra

Page 724: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những tư tưởng mới cho mọi ngườithảo luận và tuyên truyền.

Quá trình tương tác giữa các cánhân có những hiểu biết và đứng trêncác quan điểm khác nhau tạo ra đờisống nh thần. Sự phát triển của lí

nh là ến trình xã hội đặt căn bảntrên sự khác biệt như thế. Bản chấtcủa vấn đề là ta không thể ên đoánđược kết quả, ta không thể biết quanđiểm nào sẽ thúc đẩy sự phát triểncòn quan điểm nào thì không, nói tómlại, không có quan điểm nào hiện naylại có thể định hướng được sự pháttriển mà đồng thời lại không ngănchặn chính sự phát triển đó. “Lập kếhoạch” hay “tổ chức” sự phát triển

Page 725: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của tâm trí cũng như sự phát triển nóichung là vô nghĩa, là mâu thuẫn ngaytrong thuật ngữ. Ý tưởng cho rằngtâm trí của con người phải “tự giác”kiểm soát sự phát triển của chính nóxuất phát từ nhận thức sai lầm về lítính của con người; sự thực là, chỉ có lí

nh mới có thể “chủ động kiểm soát”được cái gì đó khác và sự phát triểncủa lí nh là kết quả của quá trìnhtương tác giữa các cá nhân với nhau,cố nh kiểm soát nó là chúng ta đãđặt giới hạn cho sự phát triển của nóvà không chóng thì chầy sẽ dẫn đến sựtrì trệ về tư tưởng và sự suy thoái củalí trí.

Bi kịch của tư tưởng tập thể là ở

Page 726: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chỗ nó bắt đầu bằng việc coi lí nh làtối thượng nhưng lại kết thúc bằngviệc êu diệt lí nh vì đã hiểu sai ếntrình đóng vai trò nền tảng cho sựphát triển của lí trí. Có thể nói rằngđấy chính là nghịch lí của tất cả cáchọc thuyết theo đường lối tập thể vàyêu cầu kiểm soát một cách “tự giác”hay “chủ động” lập kế hoạch nhấtđịnh sẽ dẫn đến nhu cầu phải có mộttrí tuệ tối cao điều khiển tất cả, trongkhi cách ếp cận của chủ nghĩa cánhân cho phép chúng ta nhận chânrằng các lực lượng siêu-cá-nhân mới làlực lượng dẫn dắt sự phát triển của lí

nh. Chủ nghĩa cá nhân chính là tháiđộ nhún nhường trước các ến trình

Page 727: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xã hội và thái độ khoan dung đối vớinhững ý kiến khác biệt, trái ngược hẳnv ớ i thói tự phụ nằm sẵn trong cộinguồn của yêu cầu lãnh đạo toàn diệnđời sống xã hội.

Chú thích:

[1] Gleichschaltung là một quanđiểm chính trị của Đức nhằm buộc tấtcả các lĩnh vực của đời sống phải phụcvụ cho quyền lợi của chế độ xã hộichủ nghĩa quốc gia, ở ta thường gọi làsự thống nhất về tư tưởng - ND.

[2] Cái có trước - Latin - ND.

[3] Máu và đất - tiếng Đức - ND.

Page 728: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[4] Nhan đề một tác phẩm mới củanhà sử học Carl Becker (ND).

[5] Man and Society in an Age ofReconstruction (Con người và xã hộitrong thời đại tái thiết), trang 377.

[6] Peter Drucker đã nhận xét rấtđúng rằng “trên thực tế, càng có ít tựdo thì càng có nhiều lời nói suông về“tự do mới”. Nhưng đây chỉ là ngôn từche đậy cách hiểu trái ngược hoàntoàn với cách hiểu về tự do từng thịnhhành ở châu Âu… Tự do mới màngười ta đang tuyên truyền ở châu Âuchính là đa số có quyền áp đặt ý chícủa mình lên cá nhân con người” (TheEnd of Economic Man (Sự cáo chung

Page 729: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của con người kinh tế), trang 74).

[7] Sidney và Beatrice Webb, SovietCommunism (Chủ nghĩa cộng sản XôViết), trang 1038.

[8] Ở Việt Nam người ta từng nói“Chân lí là cái lí có chân” - ND.

[9] Crowther J. G., The SocialRela ons of Science (Quan hệ xã hộicủa khoa học), 1941, trang 333.

Page 730: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

XII. Cội nguồn tư tưởng của chủ nghĩaphát xít

Tất cả các lực lượng chống tự do đangtập hợp lại để chống đối mọi hiểu hiệncủa tự do.

A. Moeller Van Den Bruck

Nhiều người đã lầm khi cho rằngchủ nghĩa quốc xã chỉ là một vụ nổiloạn chống lại lí trí, là phong trào philí nh, không có một căn bản trí tuệnào. Nếu quả vậy thì nó đã khôngnguy hiểm đến như thế. Nhưng đấy làquan điểm sai lầm và hoàn toàn thiếucăn cứ. Học thuyết của chủ nghĩa quốcxã là đỉnh điểm của một quá trình tiếnhóa tư tưởng kéo dài, trong đó có sự

Page 731: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đóng góp của các nhà tư tưởng có ảnhhưởng vượt rất xa bên ngoài ranh giớinước Đức. Dù ta có nghĩ như thế nàovề ền đề của nó thì ta cũng khôngthể phủ nhận sự kiện là tác giả củahọc thuyết này vốn là những ngườicầm bút có uy n, những người đã đểlại dấu ấn sâu đậm trong toàn bộ ếntrình tư tưởng của châu Âu. Họ đã xâydựng hệ thống của mình một cáchnhất quán và liên tục. Khi ta đã chấpnhận các ền đề của nó thì ta khôngthể nào thoát ra ngoài logic của nóđược nữa. Đấy đơn giản là chủ nghĩatập thể đã được giải thoát khỏi mọivết ch của truyền thống cá nhân chủnghĩa, tức là giải thoát khỏi những

Page 732: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điều có thể cản trở việc đưa nó vàothực tế.

Mặc dù các nhà tư tưởng Đức đãgiữ vai trò quan trọng nhất, nhưng họkhông phải là những người đơn độc.Thomas Carlyle và Houston StewartChamberlain, August Comte vàGeorge Sorel có vai trò không kém bấtcứ người Đức nào. R. D. Butler đã làmrõ sự phát triển của luồng tư tưởngnày trong tác phẩm The root ofNa onal Socialism (Gốc rễ xã hội chủnghĩa của chủ nghĩa quốc xã) vừađược công bố mới đây của ông. Tácphẩm đưa ra kết luận rằng trong mộttrăm năm mươi năm qua xu hướngnày vẫn có hình thức không thay đổi

Page 733: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và thường tái phát một cách đáng longại, song ý nghĩa của nó cho đếnnăm 1914 thì đã bị thổi phồng mộtcách quá đáng. Lúc đó nó chỉ là mộttrong những luồng tư tưởng trongmột đất nước có thể là có nhiều quanđiểm khác nhau hơn bất kì quốc gianào khác. Rất ít người chia sẻ quanđiểm này và phần lớn người Đức cũngkhinh bỉ nó chẳng khác gì người dâncác nước khác vậy.

Thế thì tại làm sao cuối cùng quanđiểm của một thiểu số phản động đólại được đa số dân Đức và hầu nhưtoàn bộ thanh niên Đức ủng hộ? Đấykhông chỉ là do thất trận[1], không chỉlà do những khó khăn sau chiến tranh

Page 734: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và làn sóng dân tộc chủ nghĩa. Lạicàng không phải là, như nhiều ngườimuốn n như thế, phản ứng của chủnghĩa tư bản nhằm chống lại sự ếncông của chủ nghĩa xã hội. Ngược lại,chính sự ủng hộ của phái xã hội chủnghĩa đã giúp những người có tưtưởng như thế nắm được quyền lực.Không phải tư sản mà chính là sựthiếu vắng giai cấp tư sản đủ mạnh đãgiúp họ leo lên đỉnh cao quyền lực.

Cái học thuyết đóng vai trò kim chỉnam cho giới lãnh đạo ở Đức trongthế hệ vừa qua không hề mâu thuẫnvới nh thần xã hội chủ nghĩa trongchủ nghĩa Marx mà là mâu thuẫn vớinhững thành tố phóng khoáng của nó,

Page 735: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tức là mâu thuẫn với nh thần quốctế và dân chủ hàm chứa trong chủnghĩa này. Và, khi càng ngày người tacàng nhận ra rằng các thành tố đóchính là vật cản cho việc biến chủnghĩa xã hội thành hiện thực thìnhững người xã hội chủ nghĩa cánh Tảmới càng ngày càng tiến dần sang phíacánh Hữu. Đấy là liên minh của nhữnglực lượng chống tư bản do nhữngngười cánh Tả và cánh Hữu lập nên,một sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hộicấp ến và bảo thủ, và liên minh nàyđã đào tận gốc trốc tận rễ mọi biểuhiện của chủ nghĩa phóng khoáng rakhỏi nước Đức.

Ở Đức, khởi kì thủy chủ nghĩa xã

Page 736: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hội đã gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩadân tộc rồi. Điều đặc biệt là các ông tổcủa chủ nghĩa quốc xã như Fichte,Rodbertus và Lassalle cũng đồng thờiđược mọi người công nhận là cha đẻcủa chủ nghĩa xã hội. Khi chủ nghĩa xãhội lí thuyết, với vỏ bọc là chủ nghĩaMarx, đóng vai trò kim chỉ nam chophong trào lao động Đức thì các nhântố độc đoán và dân tộc chủ nghĩađành lùi vào bóng tối. Nhưng chuyệnđó kéo dài không lâu[2]. Từ năm 1914trở đi trong hàng ngũ những ngườimarxit lần lượt xuất hiện những thầycả chuyên làm nhiệm vụ cải đạo,không phải những kẻ phản động vàbảo thủ đâu, mà là cải đạo cho những

Page 737: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người công nhân chuyên cần và nhữngthanh niên mơ mộng thành n đồ củachủ nghĩa quốc xã. Sau đó làn sóngcủa chủ nghĩa quốc xã mới đạt đếnđỉnh cao và nhanh chóng phát triểnthành chủ nghĩa Hitler. Thái độ hiếuchiến năm 1914 vốn là nguyên nhâncho vụ thất trận của Đức, chưa baogiờ được chữa trị hoàn toàn, lại làxuất phát điểm cho cái phong tràohình thành nên chủ nghĩa quốc xã vớisự trợ giúp to lớn của những người xãhội chủ nghĩa.

Có lẽ người đầu ên và là đại diệnnổi bật nhất của xu hướng này là cốgiáo sư Werner Sombart với tác phẩmHandler und Helden (Nhà buôn và anh

Page 738: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hùng) khét ếng, xuất hiện vào năm1915 của ông. Sombart bắt đầu sựnghiệp như một người xã hội chủnghĩa theo trường phái marxit, năm1919 ông còn tự hào tuyên bố rằng đãhiến dâng phần lớn cuộc đời cho cuộcđấu tranh cho những tư tưởng củaKarl Marx. Có thể nói ông là ngườiđóng góp nhiều nhất cho việc truyềnbá tư tưởng xã hội chủ nghĩa và lòngcăm thù chủ nghĩa tư bản ra khắp đấtĐức và nếu các thành tố của chủ nghĩaMarx đã thấm vào tư tưởng Đức,trước cuộc cách mạng Nga không cónước nào đạt được mức độ như thế,thì đấy phần lớn là nhờ công củaSombart. Có thời Sombart còn được

Page 739: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

coi là đại diện lỗi lạc nhất của giới tríthức xã hội bị đàn áp và chính vìnhững quan điểm cấp ến mà ôngkhông được nhận một chân giáo sưđại học. Ngay cả sau chiến tranh, cáctác phẩm của ông vẫn có ảnh hưởngrất lớn cả bên trong lẫn bên ngoàinước Đức với tư cách là một nhà sửhọc (với cách ếp cận marxit sau khiđã không còn là người marxit tronglĩnh vực chính trị nữa), ảnh hưởng củaông đặc biệt rõ trong các công trìnhcủa những người ủng hộ kế hoạch hóaở Anh và Mĩ.

Trong cuốn sách viết về chiếntranh, người đảng viên xã hội chủnghĩa gạo cội này đã hoan nghênh

Page 740: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“Cuộc chiến tranh của Đức” vì đấy làcuộc đụng độ không thể nào tránhđược giữa nền văn minh “con buôn”của Anh và nền văn minh cũng nhưvăn hóa anh hùng của Đức. Thái độkhinh bỉ các quan điểm “con buôn”của người Anh, những người đã đánhmất hết bản năng chinh chiến, củaSombart thật là vô bờ bến. Trong conmắt của ông ta thì không có gì đángkhinh hơn là khát khao theo đuổihạnh phúc riêng tư. Ông ta cho rằngchâm ngôn đạo đức chủ yếu của ngườiAnh là: “Để ngươi hưởng phúc và sốnglâu[3]” là châm ngôn “bỉ ổi nhất dođầu óc con buôn tạo ra”. “Tư tưởngĐức về nhà nước”, như Fichte, Lassalle

Page 741: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và Rodbertus định nghĩa, là nhà nướckhông phải được thiết lập hay hìnhthành bởi các cá nhân, cũng khôngphải là một tập hợp các cá nhân vàmục đích của nó cũng không phải làđể phục vụ cho quyền lợi của các cánhân. Đấy là một Volksgemeinscha(cộng đồng dân tộc) trong đó cá nhânchỉ có toàn nghĩa vụ chứ chẳng đượchưởng bất cứ quyền lợi gì. Mọi đòi hỏicủa cá nhân đều xuất phát từ nhthần con buôn mà ra cả. “Tư tưởngnăm 1789[4]” về tự do, bình đẳng, bácái đều là các tư tưởng con buôn vàchẳng có mục đích nào khác hơn làđảm bảo lợi thế cho các cá nhân.

Trước năm 1914, tất cả các lí tưởng

Page 742: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

anh hùng chân chính của Đức đều bịcác lí tưởng con buôn của Anh, đờisống ện nghi và nền thể thao Anh đedọa xóa sổ. Người Anh không chỉ thahóa hoàn toàn, người hoạt động côngđoàn nào cũng chìm đắm trong “vũngbùn của ện nghi” mà còn truyềnbệnh cho các dân tộc khác nữa. Chỉ cóchiến tranh mới giúp cho người Đứcnhớ rằng họ là những chiến binh, họlà một dân tộc mà tất cả mọi hoạtđộng, đặc biệt là hoạt động kinh tế,đều nhằm để phục vụ cho mục đíchchiến tranh. Sombart biết rằng cácdân tộc khác khinh người Đức vì tháiđộ sùng bái chiến tranh của họ, nhưngông ta lại coi đó là niềm tự hào. Chỉ có

Page 743: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan điểm con buôn mới coi chiếntranh là bất nhân và vô nghĩa mà thôi.Có một đời sống cao thượng hơn đờisống của cá nhân, đấy là đời sống củanhân dân, đời sống của đất nước vàmục đích của cá nhân là hi sinh thânmình cho đời sống cao cả này. Chiếntranh là hiện thân của quan điểm anhhùng và cuộc chiến chống Anh là cuộcchiến chống lại lí tưởng đối địch,chống lại lí tưởng con buôn về tự docá nhân và ện nghi của người Anh,mà biểu hiện đáng khinh nhất là chiếclưỡi dao cạo râu được binh lính Đức

m thấy trong các chiến hào của quânAnh.

* * *

Page 744: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nếu những lời công kích củaSombart lúc đó nghe có vẻ quá đángngay cả đối với người Đức thì lí luậncủa một giáo sư người Đức khác cũngdẫn đến tư tưởng tương tự nhưng vớihình thức nhẹ nhàng hơn, mang nhhàn lâm hơn và vì vậy mà hiệu quảhơn. Đấy là giáo sư Johann Plenge,một người marxit có uy n chẳng kémgì Sombart. Tác phẩm Marx und Hegel(Marx và Hegel) của ông đánh dấu sựphục sinh của tinh thần Hegel trong tưtưởng của các học giả theo trườngphái marxit và không nghi ngờ gì rằngông ta khởi đầu sự nghiệp của mìnhnhư một người xã hội chủ nghĩa chânchính. Trong rất nhiều tác phẩm viết

Page 745: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong thời kì chiến tranh của ông thìcuốn sách mỏng nhưng đương thời đãtạo ra những cuộc thảo luận rộng rãivới nhan đề đầy ý nghĩa: 1789 và1914: năm tháng tượng trưng tronglịch sử tư tưởng. Tác phẩm này nói vềcuộc xung đột giữa “các tư tưởng củanăm 1789” tức là lí tưởng tự do và“các tư tưởng của năm 1914”, tức là lítưởng của sự tổ chức.

Đối với Plenge, cũng như đối với tấtcả những người xã hội chủ nghĩa,những người đem các quan điểm kĩthuật vào giải quyết các vấn đề xã hội,thì tổ chức là bản chất của chủ nghĩaxã hội. Ông ta đã nhận xét rất đúngrằng tư tưởng về tổ chức là cội nguồn

Page 746: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của phong trào xã hội chủ nghĩa phátsinh hồi đầu thế kỉ XIX ở nước Pháp.Gắn bó với tư tưởng trừu tượng là tựdo, Marx và chủ nghĩa Marx đã phảnbội lí tưởng cơ bản này của chủ nghĩaxã hội. Chỉ đến nay ta mới đượcchứng kiến sự trở về của tư tưởng tổchức, một Sự trở về đang diễn ra khắpnơi, mà bằng chứng là tác phẩm củaH. G. Wells (Wells là người đượcPlenge coi là một trong những nhàhoạt động nổi ếng nhất của phongtrào xã hội chủ nghĩa đương thời vàcuốn Future in America (Tương lai ởnước Mĩ có ảnh hưởng rất lớn đối vớiông ta), đặc biệt là ở Đức, chỉ có ở đâytư tưởng này mới được thực thi một

Page 747: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cách trọn vẹn và thấu hiểu một cáchđầy đủ mà thôi, Vì vậy chiến tranhgiữa Anh và Đức đúng là cuộc xungđột giữa hai nguyên tắc đối kháng.Cuộc “Chiến tranh kinh tế thế giới” làgiai đoạn thứ ba của cuộc đấu tranhtư tưởng trong lịch sử hiện đại. Vai tròcủa nó cũng quan trọng như Phongtrào Cải cách và cuộc Cách mạng tưsản với tư tưởng phóng khoáng. Đâylà cuộc đấu tranh của những lực lượngmới, những lực lượng thoát thai từnền kinh tế ến bộ của thế kỉ XIX, kếtcục của nó sẽ là chiến thắng của chủnghĩa xã hội và tổ chức, “Vì trong lĩnhvực tư tưởng, Đức là nước ủng hộ triệtđể nhất giấc mơ xã hội chủ nghĩa, còn

Page 748: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trên thực tế thì Đức cũng là kiến trúcsư quyền năng nhất trong việc thiếtlập hệ thống kinh tế được tổ chức mộtcách chặt chẽ nhất. Chúng ta là thế kỉXX. Dù chiến tranh có kết thúc như thếnào đi nữa, chúng ta vẫn là hình mẫucho nhân dân các nước khác. Tưtưởng của chúng ta sẽ quyết định mụcđích sống cho toàn thể loài người. Lịchsử thế giới đang chứng kiến một đại hítrường, cùng với chúng ta, một tưtưởng vĩ đại mới về cuộc đời nhấtđịnh sẽ giành chiền thắng, trong khimột trong những nguyên lí mang tầmlịch sử thế giới của Anh cuối cùngnhất định sẽ sụp đổ”. Plenge đã viếtnhư thế.

Page 749: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nền kinh tế thời chiến được thiếtlập ở Đức năm 1914 là “kinh nghiệmxây dựng xã hội chủ nghĩa đầu êntrên thế giới và nh thần của nó là

ch cực chứ không phải là êu cực,đấy chính là biểu hiện của nh thầnxã hội chủ nghĩa. Nhu cầu của chiếntranh đã đưa tư tưởng xã hội chủnghĩa vào nền kinh tế Đức, nhu cầuquốc phòng của chúng ta đã tặng chonhân loại tư tưởng của năm 1914, tứclà tư tưởng tổ chức của Đức, tư tưởngcộng đồng dân tộc(Volksgemeinscha ) của chủ nghĩaquốc xã… Chúng ta đã không nhận rarằng toàn bộ đời sống chính trị trongnước cũng như nền công nghiệp đã

Page 750: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vươn lên một tầm cao mới. Nhà nướcvà nền kinh tế đã tạo thành một thểthống nhất mới… Tinh thần tráchnhiệm trong lĩnh vực kinh tế, đặctrưng cho công tác của người công bộcđã thấm vào mọi lĩnh vực của hoạtđộng riêng tư”. Cái thiết chế kinh tếmang nh thần phường hội hoàntoàn mới mẻ của Đức mà theo Plengelà chưa chín muồi là “hình thức caonhất, lần đầu ên hiện diện trong đờisống của một số quốc gia”.

Ban đầu giáo sư Plenge còn hi vọngkết hợp lí tưởng tự do với lí tưởng tổchức nếu các cá nhân hoàn toàn tựnguyện đặt mình dưới sự chỉ đạo củaxã hội. Nhưng sau này các tàn dư của

Page 751: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa phóng khoáng như thế đãkhông còn xuất hiện trong trước táccủa ông. Đến năm 1918 thì sự kết hợpgiữa chủ nghĩa xã hội và đàn áp chínhtrị đã định hình hoàn toàn trong tâmtrí của ông. Ngay trước khi chiến tranhkết thúc ông ta đã viết trên tờ “DieGlocke” theo khuynh hướng xã hộichủ nghĩa như sau: “Đã đến lúc phảicông nhận rằng chủ nghĩa xã hội làbạo lực vì nó chính là tổ chức. Chủnghĩa xã hội phải giành lấy quyền lựcchứ không phải là phá hoại nó mộtcách mù quáng. Và trong khi dânchúng đang đánh nhau thì câu hỏiquan trọng nhất, quyết định nhất đốivới chủ nghĩa xã hội là: dân tộc nào

Page 752: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thích sử dụng quyền lực hơn cả thìđấy chính là người lãnh đạo mẫu mựccho các dân tộc khác?”

Rồi ông ta đưa ra ý tưởng mà saunày sẽ trở thành cơ sở cho cái Trật tựMới của Hitler: “Từ quan điểm của chủnghĩa xã hội, mà chủ nghĩa xã hội là tổchức, thì quyền tự quyết của các dântộc chẳng phải là quyền gây ra sự hỗnloạn trong nền kinh tế cá nhân chủnghĩa hay sao? Chúng ta có muốn bảođảm cho cá nhân quyền tự quyếttrong đời sống kinh tế hay không? Chủnghĩa xã hội nhất quán chỉ có thể chongười dân quyền kết hợp trên cơ sởsự phân bố lực lượng do những điềukiện lịch sử quy định mà thôi”.

Page 753: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

* * *

Lí tưởng được Plenge trình bày mộtcách rõ ràng như thế vốn được rấtnhiều nhà khoa học và kĩ sư Đức cũngnhư hiện nay đang được các đồngnghiệp của họ ở Anh và Mĩ ủng hộ, họchính là những người kêu gọi tổ chứctoàn bộ đời sống xã hội theo kế hoạchtập trung. Đóng vai trò chủ đạo là nhàhoá học nổi ếng tên là WilhelmOstwald, ông này đã phát biểu mộtcâu nổi ếng. Có người nói rằng ôngta đã phát biểu công khai: “Nước Đứcmuốn tổ chức châu Âu, cho đến nay ởđó vẫn chẳng có tổ chức gì cả. Tôi xingiải thích cho các bạn cái bí mật lớnnhất của Đức: Chúng tôi, hay có thể

Page 754: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nói, dân tộc Đức đã phát hiện ra ýnghĩa quan trọng của tổ chức. Trongkhi các dân tộc khác còn đang lặn hụpdưới chính thể cá nhân chủ nghĩa thìchúng tôi sống dưới chế độ có tổ chứcrồi”.

Các ý tưởng giống hệt như thế cũngđược truyền bá trong những nhómthân cận với ông Walter Rathenau,một người nắm độc quyền trong lĩnhvực cung cấp nguyên liệu thô ở Đức.Mặc dù ông này có lẽ sẽ phải run bắnlên khi nhận chân được hậu quả củanền kinh tế toàn trị, nhưng ông taxứng đáng giữ vị trí đáng kể trong lịchsử hình thành các tư tưởng quốc xã vìcác trước tác của ông ta có ảnh hưởng

Page 755: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hơn bất kì ai khác trong việc hìnhthành quan điểm kinh tế của thế hệngười Đức lớn lên trong và ngay sauchiến tranh[5]; và một số cộng sự gầngũi nhất của ông ta sau này đã trởthành những thành viên cốt cán trongBộ chỉ huy Kế hoạch Kinh tế Ngũ niêncủa Goring. Friedrich Naumann, mộtngười cựu marxit khác cũng có vai tròtương tự như thế: tác phẩmMil eleuropa (Trung tâm châu Âu) củaông ta có lẽ là tác phẩm bán chạynhất trong thời chiến tranh ở Đức[6].

Nhưng người có công trong việcphát triển một cách đầy đủ nhất vàtruyền bá một cách rộng rãi nhất cácquan điểm này lại là ông Paul Lensch,

Page 756: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một thành viên cánh Tả của Đảng Dânchủ Xã hội[7] trong Reichstag (Quốchội Đức). Ngay trong những tác phẩmđầu ên Lensch đã mô tả cuộc chiếnnhư là “vụ xa chạy cao bay của bè lũtư bản Anh trước sự thăng ến củachủ nghĩa xã hội” và giải thích sự khácnhau một trời một vực giữa lí tưởngtự do của chủ nghĩa xã hội và quanniệm của người Anh về vấn đề này.Nhưng phải đến cuốn thứ ba, cũng làcuốn thành công nhất trong thời giandiễn ra cuộc chiến, với nhan đề ThreeYears of World Revolu on (Ba nămcách mạng thế giới), thì tư tưởng củaông, dưới ảnh hưởng của Plenge, mớiđược trình bày một cách đầy đủ

Page 757: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhất[8]. Lensch đã đưa ra những phânch khá lí thú và ở một số khía cạnh

nào đó thì khá chính xác kết quả củaviệc áp dụng chủ nghĩa bảo hộ củaBismark. Chính sách bảo hộ như thếđã làm cho nền công nghiệp Đức pháttriển theo hướng tập trung và tạo racác công ty độc quyền to lớn, mà theoquan điểm marxit của ông ta thì đấychính là biểu hiện của một nền côngnghiệp phát triển cao.

“Các quyết định được Bismarkthông qua năm 1879 đã đưa đến kếtquả là nước Đức đã bước vào conđường cách mạng, nghĩa là trở thànhnước có một hệ thống kinh tế ên

ến và phát triển cao nhất thế giới

Page 758: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiện nay. Đức đại diện cho phía cáchmạng còn kẻ thù chính của nó là nướcAnh thì đứng về phía phản cách mạng.Sự kiện này chứng tỏ rằng nhìn từquan điểm phát triển của lịch sử thìthể chế của đất nước, dù đấy có là tựdo và cộng hòa hay quân chủ và độctài, có ảnh hưởng rất ít đến việc nướcđó có phải là nước phóng khoáng haylà không. Nói một cách đơn giản hơnquan niệm của chúng ta về chủ nghĩaphóng khoáng, về Dân chủ v.v… cónguồn gốc từ chủ nghĩa Cá nhân củaAnh, theo đó một nước có chính phủyếu là nước phóng khoáng và bất kìhạn chế nào đối với quyền tự do cánhân cũng đều bị coi là độc tài và

Page 759: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quân phiệt cả”.

Ở Đức, với “vai trò lịch sử” phải trởthành mẫu mực về kinh tế cho cácnước khác, “cuộc đấu tranh cho chủnghĩa xã hội đã diễn ra một cách rấtthuận lợi vì tất cả những điều kiện cầncho chủ nghĩa xã hội đều đã đượcthiết lập rồi. Vì vậy nhiệm vụ của tấtcả các đảng xã hội chủ nghĩa là ủng hộnước Đức trong cuộc đấu tranh chốnglại kẻ thù, để Đức có thể thực hiệnđược nhiệm vụ lịch sử của mình làthúc đẩy phong trào cách mạng trêntoàn thế giới. Vì thế cuộc chiến tranhcủa khối Entente chống lại Đức làmngười ta nhớ lại những cố gắng củagiai cấp tư sản lớp dưới của thời ền

Page 760: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tư bản nhằm ngăn chặn sự suy sụpcủa chính giai cấp này”.

Việc tổ chức tư bản, Lensch viếtếp, “đã được bắt đầu một cách vô

thức trước chiến tranh, được ếp tụcmột cách có ý thức trong thời kì diễnra chiến tranh và sẽ ếp tục một cáchcó hệ thống sau khi chiến tranh kếtthúc. Đây không phải là vì nh yêu đốivới nghệ thuật tổ chức cũng chẳngphải là chủ nghĩa xã hội được coi lànguyên tắc tổ chức xã hội cao hơn.Trên thực tế những giai cấp đóng vaitrò ên phong của sự nghiệp xã hộichủ nghĩa về lí thuyết đang bị coi hayít nhất trong một thời gian ngắn trướcđây đã từng bị coi là kẻ thù của chủ

Page 761: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội đang lạigần, ở mức độ nào đó thì nó đã hiệndiện rồi, chúng ta không thể sốngthiếu nó được nữa”.

Chỉ còn những người phóng khoángếp tục cuộc đấu tranh chống lại xu

hướng này mà thôi. “Những ngườithuộc giai cấp này đã vô nh lập luậntheo cung cách của người Anh. Tầnglớp tư sản có học ở Đức thuộc loạingười như thế. Các khái niệm chính trịcủa họ về “tự do” về “quyền côngdân”, về hiến pháp và chế độ đại nghịxuất phát từ thế giới quan cá nhânchủ nghĩa, chủ nghĩa phóng khoángcủa Anh là hiện thân của chúng, cácphát ngôn viên của giai cấp tư sản Đức

Page 762: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những năm 50, 60 và 70 của thế kỉ XIXđã đưa các khái niệm đó vào nước ta.Nhưng các khái niệm đó đã trở thànhcổ lỗ và bị đập tan, cũng như chủnghĩa phóng khoáng cổ lỗ của Anh đãbị cuộc chiến tranh này đập tan vậy.Điều cần phải làm hiện nay là thoátkhỏi những tư tưởng chính trị do quákhứ để lại này và m mọi cách ủng hộcho sự phát triển của các quan niệmmới về Nhà nước và Xã hội. Trong lĩnhvực này, chủ nghĩa xã hội còn phảichiến đấu một cách tự giác và kiênquyết nhằm chống lại chủ nghĩa cánhân. Cũng liên quan đến vấn đề này,điều làm người ta kinh ngạc là giai cấpcông nhân trong nước Đức được gọi là

Page 763: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“phản động” lại giành được vị thếvững chắc trong đời sống của quốc giahơn là tại Anh và Pháp”.

Kết luận của Lensch nói chung làchính xác và rất đáng được xem xétmột cách cẩn thận: “Nhờ vào quyềnphổ thông đầu phiếu mà những ngườidân chủ-xã hội đã chiếm được tất cảcác vị trí mà họ có thể chiếm trongReichstag (quốc hội), trong các hộiđồng hàng tỉnh, trong các tòa trọng tàithương mại, trong các quỹ trợ giúpngười ốm đau v.v…, họ đã thâm nhậprất sâu vào bộ máy của nhà nước. Vớicái giá mà họ phải trả là, đến lượt nó,nhà nước lại có ảnh hưởng rất lớn đốivới giai cấp công nhân. Kết quả hoạt

Page 764: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

động không ngừng nghỉ của nhữngngười xã hội chủ nghĩa trong suốtnăm mươi năm qua là nhà nước đãkhông còn là nhà nước như hồi năm1867, năm áp dụng quyền phổ thôngđầu phiếu nữa và đến lượt mình ĐảngDân chủ-Xã hội cũng không còn là dânchủ-xã hội thời đó nữa. Nhà nước đãtrải qua quá trình xã hội hoá, còn Dânchủ-Xã hội thì trải qua quá trình quốchữu hoá".

* * *

Đến lượt mình, Plenge và Lensch lạitrở thành những người dẫn đườngcho những kẻ đóng vai trò trực ếpcho sự hình thành chủ nghĩa quốc xã,

Page 765: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đặc biệt là Oswald Spengler và ArthurMoeller van den Bruck, đấy là chỉ kểhai người nổi ếng nhất[9]. Người tacó thể có quan điểm khác nhau về việcOswald Spengler có thực sự là mộtngười xã hội chủ nghĩa hay không,nhưng rõ ràng là tác phẩmPrussianism and Socialism (Tinh thầnPhổ và chủ nghĩa xã hội) ấn hành vàonăm 1920 đã thể hiện những quanđiểm được nhiều người xã hội chủnghĩa chia sẻ. Chỉ cần một vài tríchdẫn là đủ chứng tỏ điều đó. “Tâm hồnxưa của nước Phổ và niềm n xã hộichủ nghĩa, mà hiện đang căm thùnhau như hai người anh em, thực ralại chỉ là một”. Còn các đại diện của

Page 766: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nền văn minh phương Tây ở Đức, tứclà những người theo phái phóngkhoáng ở Đức, chỉ là “những đội quânvô hình của Anh mà Napoleon đã đểlại trên đất Đức sau trận chiến trênsông Jena mà thôi”. Đối với Spenglerthì những người như Hardenberg vàHumboldt và những nhà cải cáchphóng khoáng khác đều là “ngườiAnh”. Nhưng cái nh thần “Anh” đósẽ bị cuộc cách mạng khởi đầu vàonăm 1914 quét sạch.

“Ba dân tộc cuối cùng ở phươngTây đang theo đuổi ba hình thức tồntại, được thể hiện bằng cái khẩu hiệunổi ếng: Tự do, Bình đẳng, Bác ái.Chúng xuất hiện bằng những hình

Page 767: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thức chính trị như chế độ đại nghịphóng khoáng, chế độ dân chủ xã hộivà chủ nghĩa xã hội độc đoán[10]…Tinh thần Đức, đúng hơn phải nói nhthần Phổ, là: quyền lực thuộc về toànthể… Mỗi người đều có vị trí củamình. Mỗi người đều là kẻ cai trị haylà kẻ bị trị. Từ thế kỉ XVIII chủ nghĩa xãhội độc đoán là như thế đấy, bản chấtcủa nó là hẹp hòi và phi dân chủ, theocách hiểu của chủ nghĩa phóng khoángcủa Anh và chế độ dân chủ của Pháp…Ở Đức, nhiều thứ bị người ta ghét,nhiều thứ bị người ta coi thường,nhưng riêng chủ nghĩa phóng khoángthì bị người ta khinh.

Cấu trúc của dân tộc Anh dựa trên

Page 768: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sự phân biệt giàu nghèo, nhưng củaPhổ lại dựa trên kẻ cai trị và người bịtrị, Vì vậy giữa hai nước sự phân chiagiai cấp cũng được hiểu một cáchhoàn toàn khác nhau”.

Sau khi đã chỉ rõ sự khác nhau cănbản giữa hệ thống kinh tế cạnh tranhcủa Anh và hệ thống “quản lí kinh tế”của Đức và sau khi chỉ cho ta thấy(theo cách của Lensch) làm thế nàomà việc quản lí kinh tế một cách cóchủ đích từ thời Bismark lại chuyểndần sang hình thức xã hội chủ nghĩa,Spengler tiếp tục:

“Ở Phổ đã tồn tại một nhà nướcchân chính với ý nghĩa cao cả nhất của

Page 769: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

từ này. Nói chính xác, ở đây không cóngười nào là riêng tư cả. Bất cứ ngườinào sống trong một hệ thống làm việcchính xác như một cỗ máy đồng hồcũng sẽ gắn bó với nó bằng cách nàođó. Vì vậy việc quản lí các công việccủa xã hội không thể nằm trong taycác cá nhân riêng rẽ như chế độ đạinghị đòi hỏi. Đấy là bộ máy nhà nướcvà các chính khách có trách nhiệmchính là công bộc của xã hội, công bộccủa toàn dân”, "Tư tưởng Phổ” đòi hỏimọi người đều phải là viên chức nhànước, ền lương và ền công đều donhà nước quy định. Quản lí tất cả tàisản phải là nhiệm vụ của các viên chứcăn lương. Nhà nước tương lai phải là

Page 770: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một Beamtenstaat (nhà nước của cácquan chức). Nhưng “vấn đề quyếtđịnh không chỉ đối với nước Đức, màđối với toàn thế giới, và nước Đứcphải giải quyết cho toàn thế giới là:Trong tương lai thương mãi sẽ điềukhiển nhà nước hay nhà nước sẽ điềukhiển thương mãi? Tư tưởng Phổ vàchủ nghĩa xã hội có chung một câu trảlời cho vấn đề này… Tư tưởng Phổ vàchủ nghĩa xã hội cùng chiến đấu chốnglại cái nước Anh ở giữa chúng ta”.

Từ đây đến lời tuyên bố của ArthurMoeller van den Bruck, một thánhtông đồ của chủ nghĩa quốc xã, rằngChiến tranh Thế giới I là chiến tranhgiữa chủ nghĩa phóng khoáng và chủ

Page 771: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa xã hội, chỉ còn là một bước nhỏ.“Chúng ta đã thất bại trước phươngTây. Chủ nghĩa xã hội đã thua chủnghĩa phóng khoáng[11]”. Cũng nhưSpengler, Bruck coi chủ nghĩa phóngkhoáng là kẻ thù số một của mình.Moeller van den Bruck tự hào tuyếnbố rằng “Ở Đức hiện không còn ngườitheo tư tưởng phóng khoáng nào; cónhững nhà cách mạng trẻ tuổi, cónhững người bảo thủ trẻ tuổi. Nhưngai có thể trở thành người phóngkhoáng?… Chủ nghĩa phóng khoáng làtriết lí mà tuổi trẻ Đức quay đi vì cảmthấy buồn nôn, cảm thấy tức giận vàkhinh bỉ vì không có gì lại xa lạ, lại ghêtởm và trái ngược với tư tưởng của họ

Page 772: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đến như thế. Thanh niên Đức coi chủnghĩa tự do là kẻ thù chính của mình”,Đế chế Thứ ba của Moeller van denBruck hứa sẽ mang đến cho người Đứcchủ nghĩa xã hội, thứ chủ nghĩa xã hộiphù hợp với nh cách của dân tộcĐức, thứ chủ nghĩa xã hội đã giảithoát khỏi các tư tưởng phóng khoángcủa phương Tây. Kết quả đã diễn rađúng như thế.

Nhưng họ không phải là hiện tượngđơn lẻ. Ngay từ năm 1922 nhữngngười quan sát khách quan có thểthấy “một hiện tượng đặc biệt, mớinhìn thì có vẻ lạ” nhưng sau này sẽtrở nên bình thường ở Đức: “Nhiềungười cho rằng cuộc đấu tranh chống

Page 773: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa tư bản là sự ếp tục củacuộc chiến tranh chống lại khốiEntente trong lĩnh vực nh thần và tổchức kinh tế, họ coi đấy là con đườngdẫn đến chủ nghĩa xã hội, là conđường đưa người Đức trở lại vớinhững truyền thống tốt đẹp nhất vàcao quý nhất[12]”.

Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩaphóng khoáng, cái chủ nghĩa phóngkhoáng đã chiến thắng nước Đức, làtư tưởng liên kết những người xã hộichủ nghĩa và những người bảo thủvào một mặt trận chung. Ý tưởng nàyđược Phong trào Thanh niên Đức, mộtphong trào mang nh thần xã hội chủnghĩa, ếp thu và đây cũng chính là

Page 774: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nơi sinh ra thứ hỗn hợp giữa chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa dân tộc. Từcuối những năm 1920 cho đến khiHitler nắm được chính quyền, cácthanh niên tập hợp xung quanh tạpch í Die Tat, do Ferdinand Fried lãnhđạo, đã trở thành những người diễngiải chủ yếu của xu hướng này tronggiới trí thức. Có lẽ thành quả đặc biệtnhất của nhóm này, lấy tên làEdelnazis (quốc xã-quỹ tộc), là cuốnsách của Fried có nhan đề Ende desKapitalismus (Sự cáo chung của chủnghĩa tư bản). Đây là hiện tượng đặcbiệt đáng lo ngại vì nó rất giống vớinhững tác phẩm được xuất bản ở Anhvà Mĩ hiện nay, ở đây ta cũng thấy sự

Page 775: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xích lại gần nhau giữa những người xãhội chủ nghĩa cánh Hữu và cánh Tả vàsự khinh thường tương tự như thế vớitất cả những biểu hiện của chủ nghĩaphóng khoáng cổ điển. “Chủ nghĩa xãhội bảo thủ” (và trong một số giới thìlà “chủ nghĩa xã hội tôn giáo”) lànhững khẩu hiệu mà nhiều người cầmbút đã dùng để chuẩn bị không gian

nh thần đưa đến chiến thắng củachủ nghĩa quốc xã. “Chủ nghĩa xã hộibảo thủ” cũng là xu hướng đang giữthế thượng phong hiện nay. Liệu đấycó phải là cuộc chiến tranh “trong lĩnhvực nh thần và tổ chức kinh tế”chống lại các cường quốc phương Tâyđã thắng trước khi cuộc chiến[13] thực

Page 776: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sự diễn ra hay không?

Chú thích:

[1] Thất bại trong Thế chiến I (1914-1918) - ND.

[2] Và chỉ một phần. Ngay từ năm1892, August Bebel, một trong nhữnglãnh tụ của Đảng Dân chủ - Xã hội đãnói với Bismark (Thủ tướng Đức lúc đó- ND) rằng “Thủ tướng Đế chế có thể

n tưởng rằng phong trào Dân chủ Xãhội Đức chỉ là trường dự bị cho chủnghĩa quân phiệt mà thôi”!

[3] Đây là câu trong Kinh Cựu ước:Sách thứ năm của Môi-se gọi là Phục

Page 777: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

truyền luật lệ kí - ND.

[4] Cách mạng tư sản Pháp - ND.

[5] Chiến tranh thế giới I - ND.

[6] Tác phẩm của Butler R.D., TheRoots of Na onal Socialism (Cội rễ củachủ nghĩa xã hội quốc gia) (1941),trang 203 - 209 đã đưa ra một bảntổng quan các trích dẫn quan điểmcủa Naumann, cũng là quan điểm đặctrưng cho sự kết hợp giữa chủ nghĩaxã hội và chủ nghĩa đế quốc ở Đức,tương tự như các trích dẫn đã đượctrình bày trong cuốn sách này.

[7] Tức là Đảng theo đường lối xãhội chủ nghĩa - ND.

Page 778: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[8] Paul Lensch, Three Years ofWorld Revolu on (Ba năm cách mạngthế giới), với lời giới thiệu của J.E.M.(London, 1918). Bản dịch tiếng Anh tácphẩm này đã được những người nhìnxa trông rộng hoàn thành ngay trongthời chiến.

[9] Có thể nói như thế về nhữnglãnh tụ nh thần khác thuộc thế hệđã sinh ra chủ nghĩa quốc xã nhưOthmar Spann, Hans Freyer, CarlSchmi và Ernst Junger. Quan điểmcủa họ được Aurel Kolnai phân chtrong tác phẩm: The War against theWest (Cuộc chiến chống phương Tây,1938). Tác phẩm này có một khiếmkhuyết là chỉ giới hạn trong giai đoạn

Page 779: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hậu chiến trong khi những lí tưởngnày đã được những người dân tộc chủnghĩa ếp thu từ trước, tác giả đã bỏqua những người xã hội chủ nghĩa,tức là các tác giả thực sự của chúng.

[10] Công thức này của Spengler lạiđược Schmi , một chuyên gia hàngđầu về luật hiến pháp của quốc xã,nhắc lại trong tuyên bố thường xuyênđược trích dẫn của ông ta, theo đó sự

ến hoá của chính phủ diễn ra “quaba giai đoạn biện chứng: từ nhà nướcchuyên chế thế kỉ XVII-XVIII qua nhànước trung lập phóng khoáng thế kỉXIX sang nhà nước toàn trị trong đónhà nước và xã hội hòa làm một”(Schmi C., Der Huter der Verfassung,

Page 780: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tubingen, 1931, trang 79.

[11] Moeller van den Brock A.,Socialismus und Aussenpoli k, 1933.trang 87, 90, 100. Các bài báo trongtập sách này, mà cụ thể là bài Lenin vàKeynes bàn kĩ nội dung được thảoluận ở đây, được in lần đầu ên vàokhoảng năm 1919-1923.

[12] Pribram K., DeutscherNa onalism us und Deutschersocialism us. “Archiv fur Social-wissenscha und Socialpoli k”. tập49. 1922. trang 298-299. Tác giả còntrích dẫn nhà triết học Max Scheler,người chủ trương “sứ mệnh truyền báchủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới

Page 781: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của nước Đức” và một người marxit làK. Korsch viết về nh thần của mộtVolksgemeinschaft (cộng đồng dântộc) mới.

[13] Ý nói chiến tranh Thế giới II -ND.

Page 782: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

XIII. Những người toàn trị giữa chúngta

Khi chính quyền khoác lên mình chiếc áocủa nhà tổ chức, thì nó trở nên hấp dẫnđến mức có thể biến cộng đồng nhữngngười tự do thành nhà nước toàn trị.

The Times (London)

Có lẽ đúng là chính mức độ độcđoán của các chính phủ toàn trị lẽ raphải làm cho người ta sợ là một ngàynào đó cái hệ thống như thế có thểxuất hiện trong các nước đã được khaisáng hơn, thì ngược lại lại củng cốthêm niềm n rằng điều đó không thểxảy ra được. Nước Đức quốc xã khácchúng ta một trời một vực, không thể

Page 783: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nào tưởng tượng nổi là những chuyệndiễn ra ở đấy lại có thể xảy ra ở đâyđược. Sự khác nhau đó lại đang ngàycàng gia tăng dường như bác bỏ tất cảnhững ý kiến cho rằng có thể chúng tađang đi theo cùng một hướng. Nhưngxin đừng quên rằng mười lăm nămtrước khả năng xảy ra những chuyệnnhư thế ở Đức bị coi là chuyện hoangđường, không chỉ chín trong mườingười Đức mà ngay cả những nhàquan sát ngoại quốc có tư tưởng thùđịch nhất cũng nghĩ như thế (dù bâygiờ họ có làm ra vẻ đã từng tỏ rathông thái như thế nào).

Nhưng như đã nói trên nhữngtrang trước, nh hình trong các nước

Page 784: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dân chủ hiện nay giống không phảinước Đức bây giờ mà là nước Đức củahai mươi hay ba mươi năm về trước.Có rất nhiều đặc điểm mà lúc đó đượccoi là “đặc trưng Đức” thì nay đã trởthành quen thuộc ở Anh và có nhiềutriệu chứng chứng tỏ rằng sự pháttriển sẽ đi theo cùng một hướng. Điềuquan trọng nhất, như chúng tôi đãnói, là cánh Hữu và cánh Tả càng ngàycàng có quan điểm giống nhau về kinhtế và cùng có thái độ thù địch đối vớichủ nghĩa tự do, vốn đã từng là cơ sởcủa đường lối chính trị phổ biến ởAnh. Chính ngài Harold Nicolson đángkính đã tuyên bố rằng trong nhiệm kìcủa chính phủ Bảo thủ vừa qua trong

Page 785: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

số những thành viên nghị viện thuộcđảng Bảo thủ “tất cả những người cótài nhất trong thâm tâm đều là nhữngngười xã hội chủ nghĩa cả[1]”; vàchẳng còn nghi ngờ gì rằng, cũng giốngnhư thời những người Fabian, ngàynay nhiều người xã hội chủ nghĩa cócảm nh với những người bảo thủhơn là với những người theo phái tựdo. Còn có nhiều đặc điểm khác liênquan mật thiết đến chuyện này. Tháiđộ sùng bái nhà nước ngày càng giatăng, thái độ thán phục quyền lực vàcăn bệnh say mê tất cả những gì tolớn, lòng nhiệt nh ủng hộ “tổ chức”mọi thứ (chúng ta gọi là “Lập kếhoạch”) và “không chịu để cho bất cứ

Page 786: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thứ gì được phát triển một cách tựnhiên” - là những đặc điểm của ngườiĐức cách đây sáu mươi năm đã từnglàm cho von Treitschke lo lắng - hiệncũng có mặt ở Anh chẳng khác gì ởĐức trước đây.

Chỉ cần đọc một số tác phẩm nói vềsự khác nhau giữa các quan niệm củangười Anh và người Đức về các vấn đềchính trị và đạo đức xuất bản ở Anhtrong cuộc chiến tranh vừa qua là cóthể thấy rõ trong hai mươi năm quanước Anh đã ến xa đến đâu trên conđường mà Đức đã chọn. Có lẽ đúng làlúc đó dân chúng Anh nói chung cónhững đánh giá đúng hơn về sự khácbiệt hơn là hiện nay. Nếu lúc đó người

Page 787: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Anh lấy làm tự hào về truyền thốngđặc biệt của mình thì hiện nay đa sốsẽ lấy làm xấu hổ vì các quan điểmđược coi là đặc trưng của Anh, nếukhông nói là họ hoàn toàn chối bỏnhững quan điểm như thế. Sẽ khôngquá lời khi nói rằng một tác giả viết vềcác vấn đề chính trị và xã hội lúc đócàng thể hiện được đặc trưng Anh baonhiêu thì ngày nay càng dễ bi ̣ lãngquên ngay trên quê hương mình bấynhiêu. Những người được cả thế giớithán phục, được coi là điển hình uyênbác của nước Anh tự do như LordMorley hay Henry Sidgwick, LordActon hay A. V. Dicey thì thế hệ hiệnnay lại coi là những người cổ lỗ sĩ từ

Page 788: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thời Victoria. Có lẽ không có gì thểhiện rõ được sự thay đổi hơn là tháiđộ ưu ái đối với Bismarck trong vănhọc Anh hiện nay, còn tên củaGladstone lại ít khi được thế hệ trẻnhắc tới mà không kèm theo nhữnglời chế nhạo đối với quan điểm đạođức thời Victoria và chủ nghĩa khôngtưởng ngây thơ của ông.

Ước gì tôi có thể thể hiện rõ đượctrong vài đoạn cái cảm giác lo lắngtrong khi nghiên cứu một vài trước táccủa Anh viết về những tư tưởng từnggiữ thế thượng phong ở Đức trongcuộc chiến tranh vừa qua (Thế chiến I- ND), trong đó hầu như mỗi từ đều cóthể được áp dụng cho các quan điểm

Page 789: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thịnh hành nhất trong văn học Anhhiện nay. Xin trích một đoạn ngắn củaLord Keynes, mô tả vào năm 1915“cơn ác mộng” mà ông phát hiện đượctrong một tác phẩm điển hình của Đứcgiai đoạn đó: theo tác giả người Đứcnày thì “ngay cả trong thời bình cũngphải giữ nền công nghiệp trong nhtrạng động viên. Đấy chính là ý củaông ta khi nói về ‘quân sự hóa nềncông nghiệp của chúng ta’ (Nhan đềcủa tác phẩm được xem xét). Chủnghĩa cá nhân phải bị thanh toán mộtlần và vĩnh viễn. Phải thiết lập hệthống điều ết, mục êu của nókhông phải là hạnh phúc của từng cánhân (giáo sư Jaffé không hề xấu hổ

Page 790: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khi nói rất nhiều về chuyện này), màlà tăng cường sự thống nhất của nhànước đã được tổ chức lại nhằm đạtcho được hiệu quả cao nhất(Leistungsfähigkeit), nhưng lại chỉ cóảnh hưởng gián ếp đối với sự cảithiện điều kiện sống của từng conngười cụ thể. Cái học thuyết kinh tởmnày lại được người ta coi là một kiểu lítưởng chủ nghĩa. Dân tộc sẽ phát triểnthành một “tổ chức thống nhất khépkín” và sẽ trở thành, trên thực tế, cáimà Platon tuyên bố nó nhất định phảilà: ‘Der Mensch im Grossen[2]‘. Cụ thểlà, nền hòa bình đang đến sẽ càngcủng cố thêm tư tưởng về ảnh hưởngcủa nhà nước trong lĩnh vực công

Page 791: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghiệp… Đầu tư nước ngoài, việc didân, chính sách công nghiệp trongmấy năm gần đây vốn vẫn coi thế giớilà một thị trường - tất cả đều lànhững hiện tượng rất nguy hiểm. Trậttự công nghiệp cũ dựa trên lợi nhuậnhiện đang cáo chung; còn nước Đứcmới, cường quốc thế kỉ XX, khôngthèm quan tâm đến lợi nhuận sẽ kếtliễu hệ thống tư bản chủ nghĩa, cóxuất xứ từ nước Anh hơn một trămnăm trước[3]”. Ngoài việc không mộtngười cầm bút Anh quốc nào dámcông khai miệt thị hạnh phúc cá nhân,đấy là theo hiểu biết của tôi, có câunào trong đoạn trên lại không hiệndiện trong văn chương Anh, hệt như

Page 792: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng được chiếu qua một chiếcgương vậy?

Không nghi ngờ gì rằng, không chỉcác tư tưởng đã dọn đường cho chếđộ toàn trị ở Đức và các nước khác màcòn cả các nguyên tắc của chủ nghĩatoàn trị cũng đang càng ngày càng mêhoặc được nhiều người ở những nướckhác nữa. Mặc dù chẳng có mấy ngườiở Anh sẵn sàng nuốt trọn thực đơncủa chủ nghĩa toàn trị, hầu như tất cảcác món của nó đều đã được ngườinày hay người khác khuyên chúng tathử dùng rồi. Thực vậy, gần như chẳngcó trang nào trong cuốn sách củaHitler mà không có một người nào đóở Anh hay ở Mĩ không khuyên chúng

Page 793: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ta đọc và áp dụng cho mục đích củamình. Câu này có thể áp dụng cho cảnhững kẻ tử thù của Hitler nữa. Chúngta cũng không được quên rằng chủnghĩa bài Do Thái của Hitler đã buộcnhiều người vốn là những đồ đệthuần thành của chủ nghĩa toàn trịkiểu Đức phải ra đi hay trở thành kẻthù của nó[4].

Việc mô tả chung chung không thểtruyền tải hết được sự giống nhau củanhiều tác phẩm viết về chính trị ở Anhhiện nay với những tác phẩm đã phátan niềm n vào nền văn minhphương Tây ở Đức và đã tạo ra cáinão trạng đưa đến thắng lợi của chủnghĩa quốc xã. Không chỉ nội dung mà

Page 794: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cách ếp cận vấn đề được thảo luậncòn giống nhau hơn nữa, tức là ở cảhai nước người ta đều sẵn sàng phábỏ tất cả các mối liên hệ văn hóa vớiquá khứ, sẵn sàng đặt cược mọi thứcho thành công của một thí nghiệm cụthể. Giống như ở Đức, đa số các trướctác dọn đường cho chủ nghĩa toàn trịtrong các nước dân chủ đều do nhữngngười cầm bút thực tâm theo chủnghĩa lý tưởng và thường là các bậcthức giả lỗi lạc chấp bút. Vì thế, việcđưa một vài người ra làm thí dụ minhhọa trong khi có hàng trăm người ủnghộ các quan điểm như thế có thể làmcho ai đó mất lòng vẫn là cách mà tôithấy tốt hơn cả nhằm chứng tỏ rằng

Page 795: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các quan điểm như thế đã ến xa đếnmức nào. Tôi sẽ cố nh lựa chọn cáctác giả mà sự chân thành và vô tư củahọ là không thể ngờ vực được. Mặc dùtôi hi vọng là sẽ chỉ ra được các quanniệm khởi nguồn cho chủ nghĩa toàntrị đang lan tràn nhanh chóng như thếnào, tôi khó mà có thể truyền đạtthành công sự giống nhau cũng quantrọng không kém trong lĩnh vực xúccảm. Cần phải có những cuộc khảocứu sâu rộng về những thay đổi nhtế trong lĩnh vực ngôn ngữ và tư duythì mới làm rõ được việc người ta sẵnsàng công nhận những triệu chứngcủa sự phát triển quen thuộc. Khi gặpnhững người đòi hỏi phải phân biệt

Page 796: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tư tưởng “lớn” với tư tưởng “nhỏ” vàthay cách nghĩ “ nh” hay “bộ phận”bằng cách nghĩ “động” hay “tổng thể”,ta có thể nhận thức được rằng cái màban đầu có vẻ như là vô nghĩa lại làdấu hiệu của quan điểm tri thức, đãquen thuộc mà chúng ta sẽ nghiêncứu ở đây.

* * *

Xin được dẫn ra hai tác phẩm củamột học giả lỗi lạc đã gây được sự chúý trong mấy năm gần đây. Trong nềnhọc thuật Anh hiện đại khó có tácphẩm nào mà ảnh hưởng của tưtưởng Đức, là điều chúng ta đangquan tâm, lại rõ ràng như hai công

Page 797: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trình của giáo sư E. H. Carr: TwentyYears’s Crisis (Cuộc khủng hoảng kéodài hai mươi năm) và Condi ons ofPeace (Điều kiện của hòa bình).

Trong tác phẩm thứ nhất, giáo sưCarr đã thẳng thắn thú nhận là ngườikế tục “trường phái lịch sử’ của nhữngngười theo trường phái hiện thựckhởi nguồn từ nước Đức và sự pháttriển của nó có thể truy nguyên đến cảnhững tên tuổi vĩ đại như Hegel vàMarx”. Ông ta giải thích rằng ngườitheo trường phái hiện thực là “ngườicoi đạo đức là chức năng của chínhtrị” và là người “không thể chấp nhậnvề mặt logic bất cứ êu chuẩn giá trịnào ngoài êu chuẩn của sự thật”.

Page 798: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Theo đúng nh thần Đức thı ̀ “chủnghĩa hiện thực” trái ngược hẳn vớichủ nghĩa “không tưởng” có từ thế kỉXVIII “thực chất là tư tưởng cá nhânchủ nghĩa coi lương tâm con người làquan tòa cao nhất”. Nhưng đạo đứccũ với “các nguyên lí chung chung trừutượng” phải bị loại bỏ vì “người theochủ nghĩa kinh nghiệm xử lí từngtrường hợp cụ thể trên cơ sở giá trịriêng của nó”. Nói cách khác, mọi thứđều vô nghĩa, chỉ có nh thiết thực làcó giá trị mà thôi, tác giả còn khẳngđịnh rằng ngay cả “quy tắc pacta suntservanda[5] cũng không phải là nguyêntắc đạo đức” nữa. Không có cácnguyên lí chung chung trừu tượng thì

Page 799: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

giá trị chỉ còn tuỳ thuộc vào ý kiến tùyện của một người nào đó và các hiệp

ước quốc tế nếu không bị ràng buộcvề đạo đức thì sẽ chẳng có ý nghĩa gì,nhưng giáo sư Carr không quan tâmđến những vấn đề như thế.

Theo giáo sư Carr, mặc dù ôngkhông nói trắng ra như thế, nước Anhđã chọn lầm liên minh trong cuộcchiến tranh vừa qua [Thế chiến I - ND].Bất kì ai đọc lại các tuyên bố về mục

êu chiến tranh của Anh cách đây haimươi lăm năm và so sánh chúng vớicác quan điểm hiện nay của giáo sưCarr cũng thấy ngay rằng quan điểmcủa ông giống hệt các quan điểm củaĐức lúc đó. Có lẽ chính giáo sư Carr sẽ

Page 800: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vặn lại rằng các quan điểm được thừanhận lúc đó ở đất nước này chỉ là sảnphẩm của thói đạo đức giả của ngườiAnh mà thôi. Việc ông ta không nhậnra sự khác nhau giữa các lí tưởng củanước ta và các lí tưởng được thực thiở Đức hiện nay thể hiện rõ ràng tronglời khẳng định sau đây: “Khi một đảngviên nổi ếng của chủ nghĩa xã hộiquốc gia khẳng định rằng ‘những gì cólợi cho nhân dân Đức đều là tốt,những gì có hại cho nhân dân Đức đềulà xấu’ thì ông ta chỉ đề xuất chính cáinguyên lí hợp nhất quyền lợi của dântộc với luật tổng quát đã được Tổngthống Wilson, giáo sư Toynbee, LordCecil và nhiều người khác thiết lập

Page 801: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong các nước nói ếng Anh từ trướcrồi”.

Vì các trước tác của giáo sư Carrchuyên nói về các vấn đề quốc tế chonên tư tưởng của ông cũng thể hiệnrõ nhất trong lĩnh vực này. Nhưng chỉcần lướt qua là thấy ngay rằng đặcđiểm của cái xã hội tương lai mà ôngdự liệu cũng chẳng khác gì mô hìnhtoàn trị. Đôi khi người ta phải tự hỏirằng sự giống nhau như thế là vô nhhay cố ý. Không biết giáo sư Carr cónhận thức được rằng, thí dụ, khi ôngkhẳng định: “Sự phân biệt giữa ‘xãhội’ và ‘nhà nước’, vốn quen thuộcđối với tư tưởng thế kỉ XIX, không cònnhiều giá trị đối với chúng ta nữa”, thì

Page 802: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đấy chính là học thuyết của giáo sưCarl Schmi , một lí thuyết gia quốc xãhàng đầu của chủ nghĩa toàn trị vàthực chất đáng là định nghĩa về chủnghĩa toàn trị do chính tác giả nàyđưa ra hay không? Liệu ông có nhậnthức được rằng quan điểm:

“Việc sản xuất hàng loạt tư tưởnglà hậu quả tất yếu của quá trình sảnxuất hàng loạt hàng hóa” và vì vậy“Thành kiến vốn có của nhiều ngườiđối với từ tuyên truyền cũng chẳngkhác gì thành kiến đối với việc quản lítrong lĩnh vực công nghiệp và thươngmại vậy”, trên thực tế chính là lời biệnhộ cho sự đồng phục về tư tưởng màquốc xã đang thực hiện hay không?

Page 803: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Trong tác phẩm Condi ons of Peace(Điều kiện của hòa bình), xuất bảntrong thời gian gần đây, giáo sư Carrđã đưa ra câu trả lời khẳng định chocâu hỏi mà chúng ta đặt ra ở cuốichương trước như sau:

“Các nước thắng trận đã đánh mấthòa bình, còn nước Nga Xôviết vànước Đức thì giành được hòa bình vìcác nước thắng trận ếp tục thuyếtgiảng và phần nào đó áp dụng các lítưởng về quyền của các dân tộc vàchủ nghĩa tư bản laissez-faire, ngàyxưa là đúng nhưng nay đã bị phá sảnrồi; trong khi hai nước kia, dù vô nhhay cố ý, đã vượt lên phía trước trênngọn triều của thế kỉ XX, họ cố gắng

Page 804: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xây dựng thế giới mới từ các đơn vịlớn hơn theo nguyên tắc kế hoạchhóa và quản lí tập trung”.

Giáo sư Carr sáng tạo ra lời tuyênchiến kiểu Đức của mình, tức là lờituyên chiến của cuộc cách mạng xãhội chủ nghĩa của phương Đông chốnglại phương Tây tự do, trong đó Đứcgiữ vai trò lãnh đạo như sau: “Cuộccách mạng khởi nguồn từ cuộc chiếntranh vừa qua là động lực cho mọiphong trào chính trị quan trọng tronghai mươi năm gần đây… Một cuộccách mạng chống lại các tư tưởng từnggiữ thế thượng phong trong thế kỉ XIX,tức là các tư tưởng dân chủ tự do,quyền tự quyết của các dân tộc và

Page 805: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

laissez-faire trong lĩnh vực kinh tế”.Ông đã nói rất đúng rằng: “Lời tháchthức gần như không thể tránh khỏinày đối với những quan điểm của thếkỉ XIX sẽ phải kiếm m ở nước Đức,đất nước chưa bao giờ chia sẻ cácquan điểm đó, một trong nhữngngười ủng hộ mạnh mẽ nhất”. Nhưngvới tất cả niềm n mang nh địnhmệnh, đặc trưng của những sử giarởm (psedohistorian), bắt đầu từHegel và Marx, ông đã trình bày xuhướng phát triển không tránh khỏi đónhư sau: “Chúng ta biết xu hướngphát triển của thế giới, chúng ta phảikhuất phục nó hoặc chúng ta sẽ bị nónghiền nát”.

Page 806: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Niềm n vào nh tất yếu của xuhướng này dựa trên những nhận thứcsai lầm quen thuộc về kinh tế, tức làdựa trên giả định rằng sự phát triểnvề công nghệ nhất định sẽ dẫn đến sựtăng trưởng nói chung của các công tyđộc quyền, trên lời hứa về “sự sungtúc ềm tàng” và những câu khẩuhiệu mị dân khác chứa đầy trong cáctác phẩm loại này. Giáo sư Carr khôngphải là một nhà kinh tế học, các lậpluận về kinh tế của ông nói chungkhông thể đứng vững trước bất cứ lờiphê bình nghiêm túc nào. Nhưng điềunày cũng như niềm n đặc trưng củaông rằng ý nghĩa của các tác nhân kinhtế trong đời sống xã hội đang giảm đi

Page 807: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một cách nhanh chóng không ngăncản được ông xây dựng tất cả các dựbáo của mình về xu hướng phát triểntất yếu trên cơ sở các lập luận về kinhtế và đòi trong thời gian tới đây phải“lý giải lại chủ yếu bằng các thuật ngữkinh tế các lí tưởng dân chủ như ‘bìnhđẳng’ và ‘tự do’”!

Giáo sư Carr cũng khinh thường tấtcả tư tưởng của các nhà kinh tế học tựdo chủ nghĩa (mà ông nhất quyết gọilà những tư tưởng của thế kỉ XIX, dùông biết rằng nước Đức “không baogiờ chia sẻ” những ý tưởng như thế vàngay từ thế kỉ XIX đã áp dụng nhữngnguyên tắc mà ông đang bảo vệ hiệnnay) chẳng khác gì bất kì tác giả người

Page 808: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đức nào được trích dẫn trong chươngtrước. Ông còn vay mượn cả một luậnđiểm Đức, do Friedrich List đưa ra,rằng tự do thương mại là chính sáchđược áp đặt bởi và chỉ phù hợp vớiquyền lợi của nước Anh thế kỉ XIX màthôi. Nhưng hiện nay “mức độ tự cấptự túc nhân tạo nào đó là điều kiệncần thiết cho sự tồn tại một xã hội cótrật tự”. Còn “việc quay trở lại với nềnthương mại thế giới vô trật tự vàkhông có biên giới… bằng cách “dỡ bỏcác hàng rào thương mại” hoặc phụchồi các nguyên tắc laissez-faire hồi thếkỉ XIX” là “không thể tưởng tượngnổi”. Tương lai thuộc vềGrossraumwirtschaft[6] theo kiểu Đức:

Page 809: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“Chỉ có tái tổ chức một cách chủ độngtoàn bộ đời sống châu Âu như Hitlerđã và đang làm thì mới có thể đạtđược kết quả mà chúng ta mongmuốn”!

Sau khi đọc những điều đã trìnhbày hẳn độc giả không lấy làm ngạckhi thấy cái đoạn đặc trưng với tiêu đề“Chức năng đạo đức của chiến tranh”,trong đó giáo sư Carr tỏ lòng thươnghại “những người có thiện chí (đặcbiệt là trong những nước nói ếngAnh), vẫn còn chìm đắm trong truyềnthống của thế kỉ XIX, vẫn khăng khăngcoi chiến tranh là vô nghĩa và chẳng cómục đích gì”. Còn chính tác giả thì tỏra hoan hỉ “với nhận thức về ý nghĩa

Page 810: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và mục đích” mà chiến tranh, “mộtcông cụ hùng mạnh nhất của sự đoànkết xã hội, tạo ra”. Tất cả đều rấtquen, chỉ có điều chẳng mấy ai nghĩ làcó thể gặp những điều như thế trongtác phẩm của các học giả người Anh.

* * *

Có lẽ chúng ta chưa quan tâm đúngmức đến một đặc điểm của quá trìnhphát triển trí tuệ ở Đức trong mộttrăm năm qua mà hiện nay cũng xuấthiện dưới hình thức giống hệt như thếtrong các nước nói ếng Anh: Sự vậnđộng của các nhà khoa học cho việc tổchức xã hội “một cách khoa học”. Lítưởng của một xã hội được tổ chức từ

Page 811: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trên xuống dưới, xuyên suốt toàn bộxã hội, đã thấm sâu vào nước Đức làdo ở đây có những điều kiện có mộtkhông hai, cho phép các nhà khoa họcvà các chuyên gia kĩ thuật gây ảnhhưởng tới việc hình thành chính sáchvà dư luận xã hội. Ít người còn nhớrằng trong lịch sử hiện đại Đức, cácgiáo sư hoạt động chính trị từng giữvai trò chẳng khác gì vai trò của cácluật sư ch cực hoạt động chính trị ởPháp[7]. Những năm gần đây các nhàkhoa học-chính khách này lại thườngkhông đứng về phía tự do: “Sự bấtdung về trí tuệ” thường thấy ở cácnhà khoa học, sự thiếu kiên nhẫn khixem xét cách làm của người bình

Page 812: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thường cũng là đặc thù của cácchuyên gia, và sự khinh thường tất cảnhững gì không được những đầu ócsiêu việt chủ động tổ chức theo đúngcác quan điểm khoa học đều là nhữnghiện tượng quen thuộc trong đời sốngxã hội Đức suốt mấy thế hệ, trước khitrở thành hiện tượng đáng kể ở Anh.Và có lẽ hơn bất cứ nước nào khác,Đức trong giai đoạn 1840-1940 chínhlà nước có thể cung cấp minh họa tốtnhất về ảnh hưởng đối với dân tộc khiphần lớn hệ thống giáo dục chuyểnhướng từ “nhân văn” sang “thựctiễn[8]”.

Và cuối cùng, trừ một vài ngoại lệ,việc các học giả và các nhà khoa học

Page 813: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sẵn sàng phục vụ cho những ngườicầm quyền mới là một trong nhữngcảnh tượng gây thất vọng nhất vàđáng xấu hổ nhất trong toàn bộ lịchsử ngóc đầu dậy của chủ nghĩa xã hộiquốc gia[9]. Như mọi người đều biết,chính các nhà khoa học và các kĩ sư tomồm nhất đòi dẫn dắt hành trình ếntới một thế giới tốt đẹp hơn lại lànhững người sẵn sàng quỵ lụy chế độđộc tài mới hơn bất kì giai cấp nàokhác[10].

Vai trò của giới trí thức trong việcchuyển hóa xã hội thành xã hội toàntrị đã được Julien Benda dự báo từtrước, tác phẩm Trahison des clercs(Sự phản bội của các học giả) của ông

Page 814: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có một ý nghĩa hoàn toàn mới khi tađọc nó hôm nay, mười lăm năm saungày xuất bản. Đặc biệt có một đoạntrong tác phẩm rất đáng suy nghĩ vàghi nhớ khi xem xét một vài cuộc dungoạn của các nhà khoa học Anh vàođịa hạt chính trị. Đấy là đoạn Bendanói về “Sự mê n, tôi nhắc lại, có từthế kỉ XIX, cho rằng khoa học có thẩmquyền về mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vựcđạo đức. Còn phải m hiểu xem liệunhững người tuyên truyền cho họcthuyết này có thực sự n như thế hayhọ chỉ muốn khoác cho niềm đam mêcủa họ cái vỏ khoa học mà họ biếtchắc là chẳng có gì ngoài niềm đammê. Cần phải ghi nhận là cái giáo điều

Page 815: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cho rằng lịch sử tuân theo các quyluật khoa học thường hay được nhữngngười ủng hộ các chính quyền độcđoán rao giảng, Tự nhiên là như thếbởi vì quan điểm đó cho phép loại bỏhai thực thể mà họ căm thù nhất, tứclà loại bỏ được tự do của con ngườivà hành động mang nh lịch sử của cánhân”.

Chúng ta đã có dịp nhắc tới mộtsản phẩm của Anh thuộc loại này, mộttác phẩm, trong đó tất cả các khí chấtđặc trưng của người trí thức toàn tộ,tất cả lòng hận thù đối những gì có ýnghĩa đối với nền văn minh phươngTây kể từ thời Phục hưng được hòaquyện với nhau bằng các phương

Page 816: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

pháp của Toà Dị giáo, trên nền tảngcủa chủ nghĩa Marx. Chúng tôi khôngmuốn xem xét ở đây trường hợp cựcđoan như thế và sẽ lọc ra một tácphẩm có nh đại diện hơn và cũngđược nhiều người biết đến hơn. Cuốnsách mỏng của C. H. Waddington vớitựa đề đặc trưng The Scien ficAttitude (Thái độ khoa học), là một thídụ tốt cho loại sách mà tuần báoNature, một tuần báo có ảnh hưởng ởAnh, tài trợ. Cuốn sách này liên kếtyêu cầu cho các nhà khoa học thamgia nhiều hơn vào lĩnh vực chính trịvới những lời kêu gọi cháy bỏng choviệc “kế hoạch hóa” toàn diện. Mặc dùkhông trắng trợn khinh miệt tự do

Page 817: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như ông Crowther, tiến sĩ Waddingtoncũng chẳng làm người ta ít lo ngạihơn. Nhưng ông khác với những ngườicầm bút viết về cùng đề tài là ôngnhận thức rõ và nhấn mạnh rằngnhững xu hướng mà ông mô tả và ủnghộ nhất định sẽ dẫn đến hệ thốngtoàn trị. Song điều đó, theo ông, còntốt hơn là cái mà ông gọi là “nền vănminh chuồng khỉ tàn bạo hiện nay”.

Lời tuyên bố của ến sĩWaddington rằng nhà khoa học đủsức lãnh đạo nhà nước toàn trị chủyếu dựa trên luận thuyết của ông vềviệc “khoa học có thể đánh giá đượckhía cạnh đạo đức của hành vi của conngười”, một lời tuyên bố mà tờ

Page 818: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nature nồng nhiệt ủng hộ. Dĩ nhiênđây là luận điểm mà các khoa học giakiêm chính trị gia Đức đã biết từ lâuvà đã được J. Benda chỉ rõ rồi. Để biếtđiều này có nghĩa là gì chúng ta khôngcần phải tham khảo gì khác ngoàicuốn sách của ến sĩ Waddington. Tựdo, ông giải thích là khái niệm mà“nhà khoa học rất khó thảo luận, mộtphần là vì nói cho đến cùng ông takhông n là có một cái gì như thế”.Mặc dù vậy, ông nói rằng “khoa họccông nhận” một số dạng tự do, nhưng“tự do để khác người, tự do để chẳnggiống ai… không có giá trị khoa học”.Hình như “các khái niệm nhân văn đĩđiếm”, mà ến sĩ Waddington đã

Page 819: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhận xét với đủ những từ xấu xa, đãdạy chúng ta lòng khoan dung vàchính vì thế đã làm chúng ta lầmđường lạc lối một cách trầm trọng.

Khi bàn đến các vấn đề kinh tế vàxã hội thì cuốn sách viết về “thái độkhoa học” lại chẳng còn, giống nhưbất kì cuốn sách nào thuộc loại này,bất kì mối liên hệ nào với nh khoahọc nữa. Chúng ta lại thấy ở đâynhững lời sáo rỗng quen thuộc vànhững khái quát vô căn cứ về “sự sungtúc ềm tàng” và xu hướng tất yếucủa độc quyền mặc dù “những tácphẩm có uy n nhất” được ông đưa rađể củng cố cho các luận điểm này, saukhi kiểm tra, chỉ là những ểu luận

Page 820: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chính trị rất đáng ngờ về mặt khoahọc trong khi những nghiên cứunghiêm túc về những vấn đề như thếlại bị bỏ qua.

Cũng như phần lớn các tác phẩmthuộc loại này, lập luận của ến sĩWaddington chủ yếu dựa trên niềm

n của ông vào “những xu hướng tấtyếu của lịch sử” mà khoa học cónhiệm vụ khám phá. Niềm n này cóxuất xứ từ “triết lí khoa học sâu sắc”của chủ nghĩa Marx, mà theo ến sĩWaddington là đỉnh cao của trí tuệloài người, với các khái niệm cơ bản“gần như, nếu không nói là hoàntoàn, đồng nhất với các khái niệm làmnền tảng cho việc nghiên cứu tự

Page 821: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhiên”. Mặc dù “khó mà phủ nhậnrằng cuộc sống ở Anh hiện nay khókhăn hơn” năm 1913, nhưng ến sĩWaddington vẫn kì vọng một hệ thốngkinh tế “tập trung và toàn trị theonghĩa là tất cả các khía cạnh phát triểnkinh tế của các khu vực lớn sẽ được kếhoạch hóa một cách có chủ ý như mộttổng thể ch hợp”. Đối với sự lạcquan dễ dãi về việc tự do tư tưởngvẫn có chỗ đứng trong hệ thống toàntrị, thì “thái độ khoa học” của ôngkhẳng định chắc chắn rằng “sẽ phải cócác thông n có giá trị về tất cả cácvấn đề mà không cần phải là chuyêngia mới hiếu được”, kể cả vấn đề “chủnghĩa toàn trị có thể song hành với tự

Page 822: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do tư tưởng hay không”.

Muốn khảo sát một cách đầy đủcác xu xướng toàn trị khác nhau ởAnh cần phải chú ý đến những nỗ lựckhác nhau nhằm tạo ra một kiểu chủnghĩa xã hội cho các tầng lớp trunglưu, dù không nghi ngờ gì rằng các tácgiả của chúng không nhận thức được,một xu hướng giống một cách đáng longại với những gì đã diễn ra ở Đứcthời trước khi Hitler nắm được chínhquyền[11]. Còn nếu chúng ta quan tâmđến các phong trào chính trị thì chúngta phải xem xét các tổ chức mới nhưphong trào Forward-March (Tiến lên)hay phong trào Common-Wealth(Thịnh vượng Chung) của Sir Richard

Page 823: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Acland, tác giả cuốn Unser Kampi(Cuộc đấu tranh, của chúng ta, hay cáchoạt động của “ủy hội 1941” của ôngJ. B. Priestley, có thời liên kết vớiphong trào bên trên. Nhưng mặc dùsẽ là sai lầm nếu coi thường các hiệntượng có nh triệu chứng nói trên,chúng vẫn không thể được coi là cáclực lượng chính trị quan trọng. Ngoàinhững ảnh hưởng mang nh trí tuệmà chúng tôi đã dẫn ra bằng hai thídụ bên trên, động lực chủ yếu đưađến chủ nghĩa toàn trị xuất phát từhai nhóm quyền lực lớn: tư bản đượctổ chức và lao động được tổ chức. Cólẽ mối đe dọa lớn nhất chính là chínhsách của hai nhóm quyền lực lớn nhất

Page 824: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

này lại đang hướng về cùng một phía.

Hai nhóm này cùng ủng hộ việc tổchức độc quyền nền công nghiệp nênthường phối hợp hành động với nhau;đây là xu hướng cực kì nguy hiểm.Không có lí do để n rằng phong tràonày là tất yếu, nhưng nếu chúng ta

ếp tục đi theo con đường mà chúngta đã đặt chân lên thì nó nhất định sẽdẫn chúng ta tới chế độ toàn trị.

Dĩ nhiên là phong trào này chủ yếuđược hoạch định bởi các nhà tư bản,những người tổ chức ra các công tyđộc quyền, và vì thế họ chính lànguồn gốc của hiểm nguy. Dù mụcđích của họ không phải là hệ thống

Page 825: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

toàn trị mà là một kiểu xã hội mangnh phường hội, trong đó các ngành

công nghiệp đã được tổ chức sẽ đóngvai trò như những “lãnh địa” nửa độclập và tự quản trong một quốc gia, thìtrách nhiệm của họ cũng không hềthay đổi. Nhưng, giống như các đồngnghiệp Đức, họ là những người thiểncận vì n rằng họ không những đượcphép thành lập mà còn được điềukhiển hệ thống như thế trong mộtthời gian dài nữa. Các quyết định mànhững người lãnh đạo các ngành côngnghiệp được tổ chức như thế phảithông qua hằng ngày không còn giốngnhư các quyết định được đưa ra trongcác xã hội nơi các cá nhân đóng vai trò

Page 826: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ đạo. Một nhà nước cho phép sựch tụ quyền lực khổng lồ như thế

phát triển sẽ không thể cho phépquyền lực đó nằm trong tay tư nhân.Sẽ là ngây thơ khi n rằng trong điềukiện đó các doanh nhân vẫn giữ đượcđịa vị ưu ái như trong xã hội cạnhtranh nơi mạo hiểm trở thành đánggiá vì chỉ cho phép một số ít ngườithành công trong số rất đông ngườimạo hiểm. Không có gì ngạc nhiên khicác doanh nhân vừa muốn có thunhập cao vốn chỉ dành cho nhữngngười thành đạt trong xã hội cạnhtranh lại vừa muốn được an toàn nhưmột công chức nhà nước. Khi bêncạnh công nghiệp quốc doanh còn

Page 827: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

song song tồn tại lĩnh vực công nghiệptư nhân to lớn thì một số nhà quản lítài năng có thể giữ được các vị trí antoàn mà vẫn hi vọng được nhận mứclương cao. Nhưng trong khi các doanhnhân có thể thấy hi vọng của họ trởthành hiện thực trong giai đoạnchuyển ếp thì họ sẽ nhanh chóngnhận ra, như các đồng nghiệp Đức củahọ đã nhận ra, rằng họ không phải làngười làm chủ nh thế và sẽ phảichấp nhận quyền hạn và thù lao màchính phủ ban phát cho họ.

Nếu các luận điểm trong cuốn sáchnày không bị người ta hiểu lầm thìchắc chắn tác giả sẽ không thể bị nghingờ là đã tỏ ra ưu ái đối với giai cấp

Page 828: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tư sản khi nhấn mạnh rằng việc gán,toàn bộ hay chủ yếu, cho giai cấp tưsản trách nhiệm về xu hướng độcquyền hiện đại là một sai lầm. Xuhướng này không phải là mới, nhưngtự bản thân nó cũng không phải làmột sức mạnh ghê gớm gì. Nhưng taihọa là ở chỗ họ đã nhận được sự ủnghộ của những nhóm xã hội khác, sốnhóm như thế đang ngày càng giatăng, và nhờ những nhóm này mà họnhận được sự ủng hộ của nhà nước.

Ở một chừng mực nào đó các nhàđộc quyền đã nhận được sự ủng hộ làdo họ đã chia sẻ lợi nhuận cho nhữngnhóm người kia và có lẽ quan trọnghơn, là họ đã thuyết phục được mọi

Page 829: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người rằng việc hình thành các công tyđộc quyền là nhằm đáp ứng lợi íchchung của xã hội. Nhưng chính việctuyên truyền phản đối cạnh tranh củacánh Tả đã tạo ra sự thay đổi trong dưluận xã hội và qua đó ảnh hưởng lêncơ quan lập pháp và bộ máy tưpháp[12] lại là tác nhân quan trọngnhất trong việc thúc đẩy quá trìnhnày. Điều thường thường lại hay xảyra là: chính những biện pháp chốngđộc quyền trên thực tế lại chỉ dẫn tớicủng cố quyền lực của các công ty độcquyền. Mỗi một vụ tấn công vào lợinhuận của công ty độc quyền, dù đấylà vì lợi ích của một nhóm nào đó haylợi ích của nhà nước nói chung, đều

Page 830: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tạo ra những nhóm lợi ích mới sẵnsàng bênh vực độc quyền. Một hệthống trong đó những nhóm đặcquyền đặc lợi lớn thu lợi từ nhữngkhoản lời độc quyền là hệ thống cực kìnguy hiểm về chính trị và độc quyềntrong hệ thống đó chắc chắn sẽ mạnhhơn rất nhiều nếu so với hệ thốngtrong đó lợi nhuận chỉ được chia chomột nhóm nhỏ. Dù rõ ràng là, thí dụ,đồng lương cao mà nhà độc quyền cóthể trả cũng như lợi nhuận của chínhông ta chỉ là kết quả của sự bóc lột màthôi, tức làm cho không chỉ người êudùng mà cả những người lĩnh lươngkhác bị nghèo đi, ấy thế nhưng khôngchỉ những người được hưởng lợi, mà

Page 831: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cả xã hội hiện nay đều coi khả năngtrả lương cao là lí do chính đáng đểủng hộ độc quyền[13].

Có những lí do nghiêm túc để nghingờ ngay cả khi độc quyền là khôngthể tránh khỏi thì có nên giao nó vàotay nhà nước hay không. Nếu đấy chỉlà một ngành công nghiệp đơn lẻ thìlàm như thế có thể là đúng. Nhưng khiphải xử lí nhiều ngành công nghiệpđộc quyền khác nhau thì có nhiều lído để nói rằng nên giao chúng cho tưnhân hơn là kết hợp chúng lại và đặtdưới sự quản lí của nhà nước. Ngay cảnếu độc quyền là không tránh khỏitrong những ngành như đường sắt,đường bộ và hàng không, cung cấp khí

Page 832: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đốt và điện lực, nhưng đấy là các côngty độc quyền riêng rẽ thì người êudùng cũng có vị thế vững chắc hơn làkhi chúng được “phối-kết hợp” dướimột bộ máy quản lí tập trung. Chẳngmấy khi độc quyền tư nhân có thểthao túng được hoàn toàn và lại cànghiếm khi kéo dài được lâu hoặc có thểcoi thường những đối thủ cạnh tranh

ềm tàng. Còn độc quyền nhà nước làđộc quyền được nhà nước bảo hộ,bảo hộ khỏi cả các đối thủ cạnh tranh

ềm tàng lẫn sự phê phán. Điều đó cónghĩa là trong đa số trường hợp cáiđộc quyền tạm thời được giao choquyền lực sẽ làm cho nó trở thànhvĩnh viễn và quyền lực này chắc chắn

Page 833: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sẽ được đem ra sử dụng. Khi lẽ rangười cầm quyền phải kiểm tra vàquản lí độc quyền thì lại đi che chở vàbảo vệ những kẻ được họ bổ nhiệm,khi đáng lẽ phải khắc phục những sựlạm dụng thì chính phủ lại đứng ranhận trách nhiệm về những sự lạmdụng như thế, khi phê phán các côngty độc quyền đồng nghĩa với việc phêphán chính phủ thì khó mà hi vọngrằng các công ty độc quyền sẽ trởthành công bộc của xã hội. Khi nhànước tham gia vào việc quản lí hoạtđộng của tất cả các doanh nghiệp độcquyền thì tuy có đủ sức mạnh đểnghiền nát bất kì cá nhân nào, nó lạitỏ ra yếu đuối, xét trên khía cạnh lựa

Page 834: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chọn phương án chính sách. Bộ máyvận hành các doanh nghiệp độc quyềnsẽ giống hệt bộ máy nhà nước, cònchính nhà nước thì càng ngày càngquan tâm đến quyền lợi của những kẻvận hành bộ máy chứ không còn quantâm đến quyền lợi của dân chúng nóichung nữa.

Còn nếu vạn nhất trong một lĩnhvực nào đó độc quyền là không tránhkhỏi thì có lẽ tốt nhất là nên làm theongười Mĩ: nhà nước quản lí chặt cácdoanh nghiệp độc quyền tư nhân.Nếu chính sách này được thực hiệnmột cách nhất quán thì nó sẽ cho kếtquả ch cực hơn là sự quản lí trực

ếp của nhà nước. Ít nhất nhà nước

Page 835: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có thể tăng cường kiểm soát giá cả,không cho tồn tại những lĩnh vực siêulợi nhuận nơi chỉ những nhà sản xuấtđộc quyền được hưởng lợi. Ngay cảnếu việc này có làm giảm hiệu quảhoạt động của một số ngành độcquyền (như đã từng xảy ra trong cácngành dịch vụ công cộng ở Mĩ) thì đấylà cái giá phải trả cho việc kiểm soátquyền lực của các lĩnh vực độc quyền.Cá nhân tôi sẵn sàng chấp nhận sựkém hiệu quả ấy hơn là để cho một tổchức độc quyền có tổ chức kiểm soáttoàn bộ cuộc sống của tôi. Chính sáchđó sẽ nhanh chóng làm cho địa vị củanhà độc quyền trở thành kém hấpdẫn nhất so với địa vị của các doanh

Page 836: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhân khác, tạo điều kiện hạn chế độcquyền trong những lĩnh vực không thểtránh khỏi và thúc đẩy việc phát triểncác hình thức cạnh tranh có thể thaythế cho độc quyền. Hãy đưa nhà độcquyền vào vị thế của “đứa trẻ bị đòn”,bởi chính sách kinh tế, và bạn sẽ thấynhững doanh nhân có năng lực sẽ táiphát hiện sở thích cạnh tranh của họnhanh chóng đến mức nào.

* * *

Vấn đề các doanh nghiệp độcquyền sẽ không khó khăn đến thế nếuchúng ta chỉ phải chiến đấu chống lạicác nhà tư bản độc quyền. Nhưng nhưđã nói, xu hướng độc quyền trở thành

Page 837: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguy hiểm không phải chỉ vì những cốgắng của một ít nhà tư bản độc quyềnliên quan mà còn được sự ủng hộ củanhững người được họ cho tham giachia sẻ lợi nhuận và cả những ngườiđược họ thuyết phục rằng ủng hộ độcquyền là giúp cho việc hình thành xãhội công bằng hơn và trật tự hơn.Bước ngoặt chết người trong ếntrình phát triển hiện đại xảy ra khiphong trào công đoàn hùng hậu đánglẽ có thể phụng sự những mục êuban đầu của nó bằng cách đấu tranhchống lại mọi đặc quyền đặc lợi thì lạirơi vào ảnh hưởng của những họcthuyết chống cạnh tranh rồi bị nó lôikéo vào cuộc tranh chấp nhằm bảo vệ

Page 838: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đặc quyền đặc lợi. Gần đây các tổchức độc quyền phát triển mạnh phầnlớn là nhờ sự hợp tác của lực lượng tưbản có tổ chức và lực lượng lao độngcó tổ chức, nơi một vài nhóm ngườilao động được ưu ên ưu đãi chianhau lợi nhuận độc quyền làm thiệthại cho cộng đồng và đặc biệt là thiệthại cho những người lao động nghèonhất, trong các ngành công nghiệpthiếu tổ chức hơn và cả những ngườithất nghiệp nữa.

Thật đáng buồn khi phải chứngkiến cảnh một phong trào dân chủhùng hậu lại ủng hộ chính sách nhấtđịnh sẽ dẫn đến việc thủ êu dân chủvà chỉ đem lại lợi ích cho một nhóm

Page 839: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhỏ những người ủng hộ nó. Thế màchính sự ủng hộ của cánh Tả lại làmcho xu hướng độc quyền càng thêmmạnh mẽ và tương lai càng trở nênđen tối hơn. Khi công nhân ếp tụcủng hộ việc phá hủy cái trật tự duynhất trong đó ít nhất một mức độ tựchủ và tự do nào đó cho công nhâncòn được bảo đảm thì nh hình quảthật là hết sức đen tối. Những nhàlãnh đạo nghiệp đoàn tuyên bố ầm ĩrằng họ đã “chấm dứt một lần và vĩnhviễn hệ thống cạnh tranh điên rồ”,chính là những người đang báo hiệusự cáo chung của quyền tự do cánhân. Chỉ có một trong hai khả năng,hoặc là một trật tự được điều khiển

Page 840: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bởi các kỉ luật vô nhân xưng của thịtrường hoặc là trật tự được lãnh đạobởi một nhóm người, và những ngườiquyết tâm phá hủy cái thứ nhất chínhlà những người đang cố ý hoặc vô nhtạo điều kiện cho việc hình thành cáithứ hai. Ngay cả nếu như trong chế độmới một số công nhân có được ănngon hơn và không nghi ngờ gì rằng sẽđược mặc những bộ đồng phục đẹphơn thì tôi cũng ngờ rằng đa số côngnhân chưa chắc đã hàm ơn những bậctrí giả nằm trong hàng ngũ nhữngngười lãnh đạo của họ, những ngườiđã giới thiệu cho họ cái học thuyết xãhội chủ nghĩa chứa đầy hiểm họa đốivới quyền tự do cá nhân của họ.

Page 841: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Những người đã làm quen với lịchsử các nước lớn trên lục địa châu Âuhẳn phải lấy làm cực kì thất vọng khinghiên cứu Cương lĩnh mới của ĐảngLao động Anh được thông qua gầnđây với cam kết xây dựng “xã hội kếhoạch hóa”. Người ta đưa ra một đềcương, không chỉ với những ý tưởngchung mà còn có cả các chi ết cụ thể,thậm chí cả cách hành văn, chẳng khácgì những giấc mơ xã hội chủ nghĩatừng giữ thế thượng phong trong cáccuộc thảo luận ở Đức cách đây haimươi đến hai mươi lăm năm để chốnglại “mọi cố gắng nhằm khôi phục lạinước Anh cổ truyền”. Nghị quyết đượcthông qua theo đề nghị của giáo sư

Page 842: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Laski không chỉ yêu cầu giữ trong thờibình “những biện pháp kiểm soát cầnthiết của chính phủ nhằm huy độngcác nguồn lực của quốc gia trong thờichiến” mà còn có cả các khẩu hiệunhư “một nền kinh tế cân đối”, màtheo giáo sư Laski thì rất cần cho nướcAnh hiện nay, hoặc “ êu thụ cộngđồng” phải là mục êu của nền sảnxuất được quản lí một cách tập trung,được lấy từ hệ tư tưởng Đức.

Một phần tư thế kỉ trước còn cóthể thông cảm với niềm n ngây thơrằng “xã hội được kế hoạch hóa có thểlà xã hội tự do hơn xã hội cạnh tranhlaissez-faire mà nó chuẩn bị thay thế”.Nhưng nhắc lại chuyện đó sau khi ta

Page 843: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đã có hai mươi lăm năm kinh nghiệmvà xem xét lại những niềm tin cũ, nhắclại chuyện đó đúng vào lúc ta đangchiến đấu chống lại chính cái hệ thốngmà tư tưởng này sinh ra thì đúng làmột bi kịch không bút nào tả xiết. Việcmột đảng vĩ đại trước đây vốn đượccoi là một trong số các đảng ến bộtrong cả quốc hội lẫn dư luận xã hộilại đứng về phía những lực lượng màdưới ánh sáng của những gì đã xảy ratrong quá khứ phải coi là một phongtrào phản động, là một thay đổi quyếtđịnh trong thời đại chúng ta và lànguồn gốc của mối đe dọa chết ngườiđối với tất cả những gì mà người tựdo coi trọng. Trong quá khứ các lực

Page 844: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lượng truyền thống của cánh Hữuchống lại ến bộ, đấy là hiện tượngđã xảy ra trong mọi thời đại và chẳnglàm chúng ta lo lắng. Nhưng nếu vị trícủa phe đối lập, cả trong các cuộcthảo luận công khai lẫn tại quốc hộisẽ trở thành sự độc quyền kéo dài củamột đảng phản động thứ hai thì quảthật sẽ chẳng còn một chút hi vọngnào.

Chú thích:

[1] Báo Spectactor, April 12, 1940,trang 523.

[2] Con người trong đám đông -Tiếng Đức - ND.

Page 845: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[3] Economic Journal 1915. p. 450.

[4] Khi xem xét tỉ lệ những người xãhội chủ nghĩa chạy sang phía quốc xãthì phải nhớ là ý nghĩa thực sự chỉxuất hiện nếu ta so sánh không phảivới tổng số đảng viên xã hội chủ nghĩamà phải so với số người không chạysang được vì lí do sắc tộc. Trên thựctế, một trong những đặc điểm đángquan tâm của thành phần nhữngngười di dân từ nước Đức là rất ít didân Tả khuynh lại không phải là người“Do Thái” theo cách hiểu của Đức.Hiện nay chúng ta thường được nghenhững lời ca ngợi hệ thống của Đứcvới những lời mào đầu đại loại nhưcâu đề dẫn cuộc hội thảo “Những

Page 846: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phương pháp toàn trị đáng lưu ýtrong việc động viên nền kinh tế” nhưsau: “Ông Hitler không phải là lí tưởngcủa tôi - còn lâu mới như thế. Cónhiều lí do xác đáng làm cho Hitlerkhông thể trở thành lí tưởng của tôi,nhưng…”

[5] Tiếng La n: Phải tuân theo hợpđồng - một trong những nguyên tắccủa luật pháp quốc tế - ND.

[6] Sản xuất lớn - Tiếng Đức - ND.

[7] Xem: Franz Schnabel, DeutscheGeschichte im neunzchntenJahrhundert, II, 1933, trang 204.

[8] Theo tôi, tác giả cuốn Leviathan

Page 847: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là người đầu ên đề nghị bỏ việcgiảng dạy các tác phẩm cổ điển vìchúng gieo vào lòng người ta nhthần tự do rất nguy hiểm!

[9] Thái độ nô lệ của các nhà khoahọc đối với quyền lực đã xuất hiện ởĐức từ rất lâu rồi, nó cùng đồng hànhvới sự phát triển nhảy vọt của nềnkhoa học do nhà nước tổ chức và nayđang được tán dương đến tận mâyxanh ở nước ngoài. Một trong nhữngnhà khoa học nổi ếng nhất ở Đức,chuyên gia sinh lí học Emil du Bois-Reymond, khi đang giữ liền một lúchai chức vụ là Hiệu trưởng Đại họcBerlin và Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoahọc Phổ, đã không thấy ngượng khi

Page 848: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phát biểu vào năm 1870 rằng:“Trường Đại học Berlin của chúng tôinằm đối diện với cung điện Hoàng giavà bằng nghị định thành lập trường,chúng tôi luôn luôn là vệ sĩ nh thầncủa hoàng tộc Hohenzollern (cai trịBrandenburg và nước Phổ -ND)”. (Emildu Bois-Reymond. A Speech on theGerman War, London, 1870. trang 31).Đáng chú ý là du Bois-Reymond chorằng nên công bố bản dịch ếng Anhbài nói chuyện này.

[10] Chỉ cần đưa ra dẫn chứng củamột người nước ngoài là đủ: R. A.Brady, trong tác phẩm Tinh thần và tổchức của chủ nghĩa phát xít Đức (TheSpirit and Structure of German

Page 849: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Fascism), sau khi xem xét những thayđổi trong giới hàn lâm Đức đã rút rakết luận như sau: “Trong tất cả cácchuyên gia trong xã hội hiện đại thìnhà khoa học có thể là người dễ dùngvà dễ ‘sắp xếp nhất’. Đúng là bọnquốc xã đã đuổi nhiều giáo sư đại họcvà sa thải nhiều nhà nghiên cứu khoahọc đang làm việc trong các phòng thínghiệm. Nhưng đấy chủ yếu là cácgiáo sư trong lĩnh vực khoa học xã hội,những người nhận thức rõ và phêphán quyết liệt các chương trình củaquốc xã chứ không phải là các giáo sưtrong lĩnh vực khoa học tự nhiên làlĩnh vực có tư duy khắt khe hơn.Trong lĩnh vực tự nhiên mà bị sa thải

Page 850: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thì chủ yếu là người Do Thái hoặc mộtsố ngoại lệ là những người theo các

n điều trái ngược với quan điểm củaquốc xã. Kết quả là quốc xã dễ dàng“sắp xếp” các học giả và các nhà khoahọc, rồi buộc bộ máy tuyên truyền

nh vi của họ hô hào rằng giới có họcở Đức đang ủng hộ họ”.

[11] Sau chiến tranh còn một nhântố nữa có thể dẫn đến việc tăng cườngxu hướng toàn trị, đấy là những ngườimà trong thời chiến đã có quyền quảnlí theo kiểu cưỡng bức và sẽ khó chấpnhận vai trò khiêm tốn hơn sau chiếntranh. Mặc dù sau cuộc chiến tranhvừa qua [Thế chiến I - ND] số ngườinhư thế không nhiều như sẽ thấy

Page 851: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong tương lai nhưng họ đã có vai tròkhông phải là không đáng kể đối vớichính sách kinh tế của đất nước. Tôicòn nhớ mười hay mười hai nămtrước, khi ếp xúc với những ngườinhư thế lần đầu ên tôi có cảm giáclúc đó còn có vẻ bất bình thường đốivới đất nước này, đấy là bỗng nhiên bịquăng vào môi trường trí thức đặctrưng “Đức”.

[12] Xem bài luận của W. ArthurLewis, Monopoly and Law (Độc quyềnvà luật pháp) trên tờ Modern LawReview. tập. VI. số 3 (April, 1943).

[13] Còn đáng ngạc nhiên hơn nữalà lòng nhân hậu của những người xã

Page 852: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hội chủ nghĩa đối với các ren er, tứclà những người nắm giữ cổ phiếuđược các công ty độc quyền bảo đảmmức thu nhập ổn định. Lòng hận thùmù quáng đối với lợi nhuận đã dẫnngười ta đến việc biện hộ cả về mặt xãhội lẫn đạo đức cho những khoản thunhập ổn định mà chẳng cần một cốgắng nào, và chấp nhận ngay cả cáccông ty độc quyền miễn là nó bảođảm được thu nhập ổn định, thí dụ,cho những người nằm giữa cổ phầnngành đường sắt. Đấy là một trongnhững triệu chứng kì lạ nhất của sựxuyên tạc các giá trị từng diễn ra trongthế hệ vừa qua.

[14] Trích từ diễn văn của giáo sư H.

Page 853: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

J. Laski lại hội nghị thường niên lầnthứ 41 Đảng Lao động, London(Report, p. 111). cần phải ghi nhậnrằng theo giáo sư Laski thì “hệ thốngcạnh tranh điên rồ này đồng nghĩa vớiđói nghèo của toàn thể nhân dân vàchiến tranh như là hậu quả của sựnghèo đói đó” - thật là một cách hiểulạ lùng về lịch sử suốt một trăm nămmươi năm qua.

[15] The old World and the NewSociety: An Interim Report of theNa onal Execu ve of the Bri sh LaborParty on the Problems ofReconstruc on. (Thế giới cũ và xã hộimới: Dự thảo báo cáo của Đảng xã hộivề các vấn đề tái thiết) trang 12 và 16.

Page 854: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa
Page 855: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

XIV. Điều kiện vật chất và mục đích lítưởng

Liệu có hợp lý không khi nhóm đa số,những người lên tiếng phản bác chứcnăng cai quản của chính quyền, phảiphục tùng thiểu số những người tự do?Không nghi ngờ gì rằng giữa hai trưởnghợp (i) thiểu số tự do nắm quyền lực và,chẳng mất mát gì cả, thúc ép số đông kiagiữ lấy tự do của chính họ, và (ii) đa sốnắm quyền lực và bắt thiểu số làm nô lệnhằm thỏa mãn niềm vui hạ đẳng củamình, thì trường hợp đầu sẽ hợp lý hơn.Những người không tìm kiếm gì ngoài tựdo chính đáng của chính họ sẽ luôn cóquyền bảo vệ nó mỗi khi họ có đủ sứcmạnh dù số người phản đối có đông đếnmức nào.

John Milton

Page 856: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Thế hệ chúng ta thường hãnh diệnlà họ ít quan tâm đến các vấn đề kinhtế hơn các thế hệ cha ông. “Sự cáochung của con người kinh tế” hứa hẹntrở thành huyền thoại quan trọngnhất của thời đại chúng ta. Trước khichấp nhận lời khẳng định này hay coisự thay đổi như thế là có ý nghĩa taphải kiểm tra một chút xem nó đúngđến mức nào. Khi xem xét những lờikêu gọi về việc tái thiết xã hội đangvang lên mạnh mẽ khắp nơi, chúng tađều thấy rằng tất cả đều có nh chấtkinh tế: chúng ta đã thấy rằng việc“giải thích lại theo thuật ngữ kinh tế”các lí tưởng chính trị của quá khứ nhưtự do, bình đẳng, và an ninh là một

Page 857: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong những đòi hỏi cơ bản của chínhnhững người vừa tuyên bố về sự cáochung của con người kinh tế. Khôngcòn nghi ngờ gì rằng hơn lúc nào hết,niềm n và khát vọng của con ngườihiện nay được dẫn đạo bởi các họcthuyết kinh tế, bởi niềm n được cổđộng một cách rộng rãi rằng hệ thốngkinh tế của chúng ta là một hệ thốngphi lí, bởi những lời khẳng định sailầm về “sự sung túc ềm tàng”, bởinhững lí thuyết rởm (pseudotheories)về nh tất yếu của độc quyền và bởiấn tượng về những sự cố được làmrùm beng như việc phá hủy các khonguyên liệu hay việc ngăn chặn cácsáng chế mà người ta quy cho là tại vì

Page 858: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cạnh tranh, nhưng đây là những việckhông thể xảy ra trong nền kinh tếcạnh tranh, chúng chỉ có thể xảy ratrong nền kinh tế độc quyền vàthường là nền kinh tế độc quyền đượcchính phủ bảo trợ[1].

Ở một khía cạnh khác, khác với cácthế hệ trước, chúng ta đúng là thườngkhông chịu chú ý đến các ràng buộckinh tế. Chúng ta dứt khoát khôngchịu hi sinh bất kì nhu cầu nào khiđiều kiện kinh tế đòi hỏi phải làm nhưthế; chúng ta không chịu chấp nhậnnhững tác nhân hạn chế các thamvọng trực ếp của mình và không chịukhuất phục trước các nhu cầu về mặtkinh tế. Không phải là thái độ coi

Page 859: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thường sự thịnh vượng về mặt kinh tếhay thậm chí không cần cả sự thịnhvượng mà ngược lại, là thái độ khôngchấp nhận sự tồn tại của bất kìchướng ngại nào, bất kì sự xung độtnào với các mục êu khác, cản trở việcthực hiện các ước mơ của mình, đấychính là đặc điểm chủ yếu của thế hệchúng ta. Để mô tả thái độ này thì cólẽ thuật ngữ “bài bác kinh tế”(economophobia) sẽ chính xác hơn là“sự cáo chung của con người kinh tế”,một thuật ngữ sai đến hai lần vì nógợi ý một sự dịch chuyển từ trạng tháichưa bao giờ tồn tại sang hướng màchúng ta sẽ không bao giờ đi theo,Con người trước đây từng thuần phục

Page 860: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những lực lượng vô nhân xưng, dù làchúng thường xuyên làm hỏng nhữngcố gắng của anh ta, thì nay bắt đầucăm thù và nổi dậy chống lại chúng.

Cuộc nổi dậy này là thí dụ về mộthiện tượng rộng lớn hơn: thái độ bấttuân những quy tắc hay nhu cầu tấtyếu mà tạm thời người ta chưa hiểuđược nh hữu lí của chúng. Ta thấyhiện tượng này trong nhiều lĩnh vựccủa đời sống, đặc biệt là trong lĩnhvực đạo đức và thường có những kếtquả ch cực. Nhưng có những lĩnh vựcmà trí tuệ chưa thể hiểu biết hếtđược, đồng thời việc không tuân phụctất cả những gì ta chưa hiểu chắc chắnsẽ dẫn đến sự hủy hoại nền văn minh

Page 861: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của chúng ta. Hoàn toàn tự nhiên làthế giới quanh ta càng ngày càng trởnên phức tạp hơn, sự chống đối củachúng ta với những lực lượng màchúng ta không hiểu nhưng thườngxuyên can thiệp vào các kế hoạch và kìvọng của chúng ta cũng ngày một giatăng, chính trong hoàn cảnh như thếmà càng ngày những lực lượng nàycàng trở nên khó hiểu hơn. Nền vănminh phức tạp như của chúng ta phảidựa trên sự tự điều chỉnh của cá nhâncho phù hợp với những biến đổi màanh ta không thể nào hiểu đượcnguyên nhân cũng như bản chất củachúng: tại sao thu nhập của anh ta lạităng hay giảm, tại sao anh ta phải

Page 862: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chuyển sang vị trí công tác khác, tạisao một số thứ lại khó kiếm hơn mộtsố thứ khác. Các vấn đề này đều liênquan đến một loạt hoàn cảnh màkhông một đầu óc đơn lẻ nào có thểhiểu được, chẳng những thế, nhữngngười bị tác động thường gán tất cảtội lỗi cho những nguyên nhân trực

ếp, những nguyên nhân có thể nhậnra ngay, trong khi sự thay đổi lại đượcquyết định bởi những mối quan hệphức tạp không thể nắm bắt được.Ngay cả nếu người cầm đầu một xãhội được kế hoạch hóa một cách hoànhảo muốn giải thích cho một nhânviên nào đó vì sao anh ta phải chuyểnsang vị trí công tác khác hay vì sao

Page 863: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lương của anh ta lại thay đổi thì ôngta phải giải thích và trình bày toàn bộkế hoạch của mình. Như thế nghĩa làsố người nhận được lời giải thích sẽchẳng đáng là bao.

Trong quá khứ, chính sự phục tùngcác lực lượng vô nhân xưng của thịtrường đã tạo điều kiện cho sự pháttriển của nền văn minh, không có sựphục tùng như thế thì nền văn minhkhông thể phát triển được.

Nhờ sự phục tùng như thế mà hằngngày chúng ta mới có thể đóng gópmột phần sức lực của mình để xâydựng nên những chuyện thần kì màkhông một người nào trong chúng ta

Page 864: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có thể hiểu hết được. Trong quá khứcó thể người ta đã phục tùng vì nhữngquan niệm mà nay có thể bị coi là mê

n: sự khiêm nhường mang nh tôngiáo hay sự tôn trọng quá đáng đốivới các lí thuyết thô thiển của các nhàkinh tế học xa xưa, đấy không phải làđiều quan trọng. Điều quan trọng làgiải thích một cách duy lí sự cần thiếtphải phục tùng các lực lượng mà cơchế hoạt động của nó ta không nắmđược một cách cụ thể là việc cực kìkhó, khó hơn rất nhiều việc phục tùngchúng, dù đấy là do lòng kính sợ mang

nh tôn giáo hay sự tôn trọng các họcthuyết kinh tế. Nếu mỗi người đềukhông làm bất cứ việc gì khi anh ta

Page 865: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chưa hiểu hết được sự cần thiết củanó thì chỉ để duy trì nền văn minhphức tạp hiện nay mỗi người đều cầnmột trí thông minh mà hiện naykhông người nào có. Thái độ khôngchịu phục tùng những lực lượng mà takhông hiểu hoặc không nhận ra đượcvì chúng không giống những thứ domột bộ óc thông minh nào đó tạo ralà sản phẩm của một thứ chủ nghĩaduy lí chưa hoàn hảo và sai lầm. Chưahoàn hảo bởi vì không nhận thứcđược rằng làm công tác phối hợpnhững cố gắng của những cá nhânkhác nhau trong một xã hội phức tạpthì phải nh đến các sự kiện màkhông một cá nhân nào có thể hiểu

Page 866: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được một cách đầy đủ. Sai lầm bởi vìkhông nhìn thấy rằng nếu ta khôngmuốn phá hủy xã hội này thì ta chỉ cómột cách, đấy là phục tùng các lựclượng vô nhân xưng, mà thoạt nhìn cóvẻ phi lí, nhằm tránh phải phục tùngquyền lực cũng không thể kiểm soátnổi và vì vậy là quyền lực độc đoáncủa người khác. Khát khao giải thoátkhỏi những trói buộc mà con người đãnhận thức được song người ta lạikhông hiểu rằng những trói buộc củahệ thống chuyên chế mà họ sẽ tự giáckhoác lên mình còn nặng nề và đaukhổ hơn nhiều.

Một số người khẳng định rằngchúng ta đã học được cách làm chủ

Page 867: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các lực lượng tự nhiên nhưng chưabiết cách phối hợp các hoạt động xãhội. Hoàn toàn đúng, nếu chỉ nói nhưthế. Nhưng sẽ là sai khi người ta sosánh ếp và khẳng định rằng chúng tacũng phải học để có thể làm chủ cáclực lượng xã hội giống như chúng tađã học được cách làm chủ các lựclượng tự nhiên vậy. Đây không chỉ làcon đường dẫn tới chế độ toàn trị màcòn là con đường dẫn tới sự hủy diệtnền văn minh của chúng ta và chắcchắn sẽ chặn đứng sự ến bộ trongtương lai. Những người kêu gọi nhưthế chỉ chứng tỏ rằng họ không hiểumột điều là muốn giữ những thànhtựu mà chúng ta đạt được cho đến

Page 868: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nay thì chúng ta phải m cách phốihợp những cố gắng của cá nhân bằngnhững lực lượng vô nhân xưng.

Bây giờ chúng ta phải quay lại đểnói một chút về ý tưởng then chốt làtự do cá nhân không thể hòa hợp vớiquyền uy tuyệt đối của một mục đíchduy nhất mà cả xã hội phải phục tùngmột cách toàn diện và vĩnh viễn.Ngoại lệ duy nhất đối với quy tắc chorằng xã hội tự do không thể khuấtphục một mục đích duy nhất là nhtrạng chiến tranh hay những thảmhọa tạm thời khác, khi mà hầu nhưtất cả đều phải phục vụ cho nhu cầubức bách trước mắt, đấy chính là cáigiá chúng ta phải trả trong ngắn hạn

Page 869: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhằm bảo vệ sự tự do của chúng tatrong dài hạn. Điều đó giải thích tạisao nhiều câu nói thịnh hành hiện nayrằng trong thời bình chúng ta cũng sẽlàm những việc như chúng ta đã họclàm trong thời chiến là những câu nóihoàn toàn sai: có thể tạm thời hi sinhtự do để trong tương lai tự do càngvững chắc hơn, nhưng không thể nóinhư thế được nếu hệ thống phi tự donhư thế trở thành vĩnh cửu.

Nguyên tắc là trong thời bìnhkhông mục êu nào được tuyệt đốiđứng trên các mục êu khác còn ápdụng được cho cả nhiệm vụ mà bâygiờ mọi người đều coi là khẩn thiết:đấu tranh chống nạn thất nghiệp.

Page 870: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Không nghi ngờ gì rằng đây là mụcêu mà chúng ta phải cố gắng hết sức,

nhưng như thế cũng không có nghĩa lànó sẽ lấn át tất cả các mục êu kháchay như người ta vẫn nói là phải giảiquyết “bằng mọi giá”. Sự thật là, tronglĩnh vực này, nh hấp dẫn của nhữngphát ngôn mị dân, mơ hồ như “aicũng có việc làm” có thể dẫn tớinhững biện pháp cực kì thiển cận, haynhững đòi hỏi quyết liệt và thiếutrách nhiệm như “phải làm bằng mọigiá” của những người lí tưởng hóachắc chắn sẽ mang lại nhiều tác hại tolớn.

Điều quan trọng là chúng ta phảitỉnh táo khi ếp cận với những nhiệm

Page 871: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vụ mà chúng ta sẽ gặp trong lĩnh vựcnày thời hậu chiến và chúng ta phảinhận thức rõ chúng ta có thể kì vọngvào những mục êu nào. Một trongnhững đặc điểm quan trọng của thờihậu chiến là hàng trăm ngàn người, cảđàn ông và đàn bà, do nhu cầu chiếntranh đã được đưa vào làm nhữngcông việc đặc biệt trong thời chiến vàcó thu nhập tương đối cao. Trong thờibình khả năng sử dụng một số lượngngười lớn đến như thế sẽ không còn.Sẽ phải chuyển ngay rất nhiều ngườisang các công việc khác và nhiềungười sẽ thấy rằng công việc mà họ cóthể làm được trả ít lương hơn là côngviệc họ đã làm thời chiến. Việc tái đào

Page 872: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tạo, chắc chắn sẽ được thực hiện trênquy mô to lớn, cũng không thể giảiquyết được toàn bộ vấn đề. Bất kì hệthống nào thì cũng sẽ có rất nhiềungười, những người được trả lươngtheo lao động tức là phù hợp với lợiích mà họ mang lại cho xã hội, sẽ buộcphải chấp nhận sự sụt giảm thu nhậpso với những người khác.

Nếu công đoàn chiến thắng trongcuộc đấu tranh chống lại bất kì sựgiảm lương nào cho những nhóm cábiệt mà ta nói đến ở đây thì sẽ chỉ cònmột trong hai lựa chọn: sử dụng biệnpháp ép buộc (một số người sẽ bịbuộc phải chuyển sang những côngviệc có mức lương thấp hơn) hoặc

Page 873: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những người đã từng nhận lương caotrong thời chiến sẽ phải thất nghiệpcho đến khi họ chấp nhận những côngviệc với mức lương thấp hơn. Trongchế độ xã hội chủ nghĩa vấn đề nàycũng xuất hiện hệt như các xã hộikhác: đa số người lao động sẽ phảnđối việc giữ mãi mức lương ngấtngưởng cho những người được đưavào làm những công việc được trảlương cao do nhu cầu của chiến tranh.Trong trường hợp này chế độ xã hộichủ nghĩa chắc chắn sẽ sử dụng hìnhthức cưỡng bức. Điều quan trọng đốivới chúng ta là nếu chúng ta khôngchấp nhận thất nghiệp “bằng mọi giá”và nếu chúng ta không sử dụng các

Page 874: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

biện pháp cưỡng bức thì có lẽ chúngta sẽ phải sử dụng các thủ đoạn liềulĩnh, những biện pháp như thế chỉ cóthể giải quyết vấn đề trong ngắn hạnvà sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhiệu quả sử dụng các nguồn lực củachúng ta. cần phải nhấn mạnh rằngchính sách tiền tệ cũng không giúp giảiquyết được khó khăn ngoại trừ việcnó sẽ đưa đến lạm phát đáng kể trongtoàn xã hội, một mức độ lạm phát đủđể nâng mức lương và giá cao bằngvới mức lương của những người mà takhông thể hạ xuống được. Nhưng điềunày chỉ tạo ra kết quả đáng mongmuốn khi việc giảm lương thực tếđược che giấu và thực hiện trong vòng

Page 875: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kiểm soát. Hơn nữa, việc nâng lươngvà thu nhập của tất cả mọi người chongang bằng với nhóm người mà tađang nói tới ở đây có thể đưa đến lạmphát ở quy mô mà sự xáo trộn, đaukhổ và bất công lớn hơn nhiều nhữngbất công mà ta định uốn nắn lúc banđầu.

Vấn đề này sẽ đặc biệt gay gắt sauchiến tranh và sẽ thường xuyên xuấthiện mỗi khi hệ thống kinh tế phải tựđiều chỉnh để thích nghi với các thayđổi. Luôn luôn có thể tạo ra số lượngviệc làm tối đa trong ngắn hạn, bằngcách giữ lại tất cả những người đã làmnhững công việc cũ và phát hànhthêm ền mặt. Nhưng việc đó sẽ chỉ

Page 876: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dẫn tới lạm phát lũy ến và cản trởviệc tái phân phối sức lao động giữacác ngành công nghiệp, điều cần thiếtphải làm khi nh hình thay đổi; khingười lao động được tự do lựa chọnviệc làm thì quá trình tái phân phốisức lao động sẽ diễn ra một cáchchậm chạp và vì vậy sẽ gây ra thấtnghiệp: nhắm đến mục êu là tạo ranhiều chỗ làm việc nhất bằng phương

ện ền tệ là chính sách chắc chắncuối cùng sẽ dẫn đến những kết quảtrái ngược với mục đích ban đầu củanó. Nó sẽ làm cho năng suất lao độnggiảm và vì thế sẽ làm gia tăng tỉ lệnhững người làm việc mà lương bổngcủa họ được giữ nguyên chỉ nhờ các

Page 877: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

biện pháp nhân tạo.

Không nghi ngờ gì rằng sau chiếntranh sự khôn ngoan trong quản líkinh tế còn quan trọng hơn cả trướckia và số phận của nền văn minh củachúng ta rốt cuộc sẽ phụ thuộc vàoviệc chúng ta sẽ giải quyết những vấnđề kinh tế như thế nào. Dù sao mặclòng, nước Anh sẽ nghèo, rất nghèo,và việc phục hồi và cải thiện mức sốngcũ đối với Anh là việc khó hơn nhiềunước khác. Nếu hành động một cáchkhôn khéo, bằng lao động cần cù vànỗ lực đại tu và đổi mới máy móc vàtổ chức, thì trong vài năm nước Anhcó thể trở lại thậm chí vượt qua mứcsống mà họ đã đạt được trước đây.

Page 878: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nhưng đấy là với điều kiện người taphải chấp nhận mức êu dùng khả dĩkhông gây trở ngại cho quá trình táithiết, phải chấp nhận không có nhữngkì vọng quá đáng đòi phải đáp ứngngay lập tức, và phải sử dụng cácnguồn lực một cách tối ưu nhất và vớimục đích đóng góp nhiều nhất cho sựthịnh vượng chứ không phải sử dụngtất cả các nguồn lực theo cách đượcchăng hay chớ[2]. Có lẽ cũng khôngkém phần quan trọng là không đượckhắc phục nh trạng nghèo đói bằngcác biện pháp thiển cận như tái phânphối thay vì phải nâng cao thu nhập,làm như thế là đẩy nhiều nhóm xã hộiđông người thành kẻ thù của trật tự

Page 879: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiện hành. Không được quên rằng tácnhân quyết định cho việc ngóc đầudậy của chủ nghĩa toàn trị ở lục địachâu Âu, điều vẫn chưa xuất hiện ởAnh và Mỹ, là sự tồn tại của giai cấptrung lưu đông đảo vừa bị truất hữutài sản.

Chúng ta có thể hi vọng tránh đượccái số phận đáng buồn đang đe dọachúng ta bằng cách thực hiện một sự

ến bộ vượt bậc về kinh tế, có thểđưa chúng ta đến những thành tựumới dù điểm xuất phát của chúng tacó thấp đến mức nào. Điều kiện chínhcho sự ến bộ như thế là chúng taphải sẵn sàng thích nghi với một thếgiới đã thay đổi rất nhiều, không để

Page 880: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cho những cân nhắc về êu chuẩnsống quen thuộc của những nhómngười đặc biệt gây trở ngại cho sựthích nghi như thế, và một lần nữachúng ta phải học cách chuyển tất cảnguồn lực của chúng ta sang nhữngngành sẽ có đóng góp nhiều nhất đểtất cả chúng ta càng ngày càng giàu cóhơn. Nếu chúng ta muốn khôi phục vàđạt được mức sống cao hơn thì chúngta phải ến hành những điều chỉnhlớn chưa từng có, và chỉ khi mỗi ngườichúng ta sẵn sàng tuân theo nhữngnhu cầu tất yếu của quá trình tái điềuchỉnh này thì chúng ta mới có thểvượt qua giai đoạn khó khăn nhưnhững người tự do, những người có

Page 881: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quyền lựa chọn cách sống riêng củamình. Hãy m mọi cách để đảm bảomột mức sống tối thiểu đồng đều chotất cả mọi người, nhưng đồng thời vớiviệc bảo đảm một mức sống tối thiểunhư thế rồi thì mọi đòi hỏi về ưu ênưu đãi cho những giai tầng đặc biệtphải bị bãi bỏ, mọi lí do cho phépthành lập những nhóm khép kín nhằmbảo đảm những êu chuẩn đặc biệtcho họ cũng sẽ phải bị bãi bỏ.

“Mặc xác kinh tế, chúng ta sẽ xâydựng một thế giới tử tế”, đấy lànhững lời kêu gọi nghe có vẻ caothượng nhưng trên thực tế lại lànhững lời nói hoàn toàn vô tráchnhiệm. Trong thế giới của chúng ta,

Page 882: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khi ai cũng cho rằng điều kiện vật chấtở nơi này hay ở nơi khác cần phảiđược cải thiện, chúng ta chỉ có thể xâydựng được một thế giới tử tế nếuchúng ta có thể tiếp tục cải thiện đượcđiều kiện sống cho tất cả mọi người.Điều duy nhất mà nền dân chủ hiệnđại không thể chịu đựng, nó nhất địnhsẽ bị tổn thương, đấy là việc buộcphải giữ mức sống thấp trong thờibình hoặc sự giẫm chân tại chỗ củanền kinh tế trong một thời gian dài.

* * *

Những người cho rằng các xuhướng chính trị hiện nay đang gây ramối đe dọa nghiêm trọng đối với triển

Page 883: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vọng kinh tế của chúng ta và thôngqua hiệu ứng kinh tế đe dọa cả nhữnggiá trị cao hơn nhiều, lại ếp tục tựlừa phỉnh mình rằng chúng ta đang hisinh quyền lợi vật chất nhân danhnhững mục đích lí tưởng. Tuy thế, liệunăm mươi năm ếp xúc với chủ nghĩatập thể có nâng cao được êu chuẩnđạo đức của chúng ta hay sự thay đổisẽ đi theo chiều ngược lại? Mặc dùchúng ta thường tỏ ra tự hào là nhạycảm hơn với các bất công xã hội,nhưng hành động của mỗi ngườichúng ta thì lại chưa chứng tỏ đượcđiều đó, về khía cạnh êu cực, thế hệchúng ta có lẽ tỏ ra phẫn nộ hơn cácthế hệ cha anh trước những bất bình

Page 884: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đẳng của trật tự xã hội hiện hành.Nhưng ảnh hưởng của nó lên các êuchuẩn ch cực trong lĩnh vực đạo đức,trong các hành vi cá nhân và thái độcủa chúng ta trong việc giữ vững cácnguyên tắc đạo đức khi phải đối mặtvới các thủ đoạn và đòi hỏi của bộmáy xã hội thì lại là vấn đề hoàn toànkhác.

Trong lĩnh vực này các vấn đề đãtrở thành rối rắm đến mức cần phảibắt đầu từ căn đế. Thế hệ chúng ta cónguy cơ quên rằng các êu chuẩn đạođức nhất định phải gắn bó mật thiếtvới các hành vi mang nh cá nhâncũng như chúng chỉ có hiệu lực khi cánhân được tự do quyết định và tự

Page 885: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nguyện hi sinh các quyền lợi cá nhânnhằm thực thi các quy tắc đạo đức.Bên ngoài lĩnh vực trách nhiệm cánhân thì không còn khái niệm tốt xấunữa, không còn cơ hội thể hiện các giátrị đạo đức cũng chẳng thể chứngminh được niềm n của mình bằngcách hi sinh những ham muốn cánhân cho những điều mà mình cho làđúng nữa. Chỉ khi chúng ta hoàn toànchịu trách nhiệm về quyền lợi củamình và được tự do khi hi sinh cácquyền lợi đó thì quyết định của chúngta mới có giá trị đạo đức. Chúng ta sẽchẳng thể được coi là vị tha khi hi sinhquyền lợi của người khác hoặc chẳngđược vinh danh khi trở nên vị tha nếu

Page 886: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như ta không có quyền lựa chọn.Những thành viên của một xã hội màtrong bất cứ lĩnh vực nào cũng buộcphải làm điều tốt thì cũng chẳng có gìphải ca ngợi. Như Milton đã nói: “Nếumọi hành động của một người trưởngthành - dù tốt hay xấu - đều chỉ là do

ền thù lao, do quy định hay bị épbuộc thì đức hạnh chẳng phải chỉ cònlà một danh từ trống rỗng đó sao?Việc tốt còn đáng ngợi ca nữa không?Tỉnh táo, công bằng và điều độ cóđáng cám ơn nữa không?”

Tự do hành động ngay trong lĩnhvực mà hoàn cảnh vật chất buộcchúng ta phải lựa chọn và chịu tráchnhiệm khi tổ chức cuộc sống phù hợp

Page 887: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

với lương tâm của mình chính lànhững điều kiện cần thiết để ý thức vềđạo đức có thể phát triển và nhữnggiá trị đạo đức được tái tạo hằng ngàythông qua những quyết định tự docủa từng cá nhân, Trách nhiệm khôngphải trước cấp trên mà trước lươngtâm của mình, ý thức về trách nhiệmkhông phải do cưỡng bức mà có, cốtlõi của việc coi cái gì đó có giá trị làphải dám hy sinh những cái khác, vàsẵn sàng chấp nhận hậu quả củanhững quyết định do mình đưa ra, tấtcả những điều đó chính là bản chấtcủa đức hạnh, theo nghĩa đúng đắnnhất của từ này.

Trong lĩnh vực hành vi cá nhân thì

Page 888: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ảnh hưởng của chủ nghĩa tập thể chỉmang nh phá hoại, đấy là điều chắcchắn và không thể nào phủ nhậnđược, phong trào hứa hẹn sẽ giảithoát con người ta khỏi trách nhiệmcá nhân[3] không thể không trở thànhphong trào phi đạo đức trên thực tếdù lí tưởng ban đầu của nó có cao quýđến mức nào. Có thể có đủ lý do đểnghi ngờ rằng cảm giác cá nhân củachúng ta trong việc khắc phục nhữngbất công khi ta đủ sức làm việc đó sẽyếu đi thay vì mạnh lên? Rằng cả nhthần sẵn sàng chịu trách nhiệm lẫn ýthức rằng mình phải có trách nhiệm

m hiểu để có thể chọn lựa đã bị suyyếu đi một cách rõ ràng? Đòi hỏi nhà

Page 889: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cầm quyền cải thiện nh hình hoặcngay cả sẵn sàng phục tùng miễn lànhững người khác cũng bị buộc phảilàm như thế và tự mình sẵn sàng làmnhững việc mà mình cho là đúng ngaycả khi phải hi sinh những ước mơriêng của mình và có thể phải hứngchịu những điều ếng không hay làhai việc hoàn toàn khác nhau. Cónhiều sự kiện chứng tỏ rằng trên thựctế càng ngày chúng ta càng dễ bỏ quanhững hành động bất lương cụ thế,càng ngày càng tỏ ra bàng quan đốivới những bất công riêng lẻ trong khiđó lại chú mục vào cái hệ thống lítưởng, trong đó nhà nước sẽ tổ chứcmọi việc một cách hoàn hảo. Có thể,

Page 890: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

như đã nói bên trên, chính niềm saymê hành động tập thể là con đườngđưa chúng ta chìm đắm vào thói ích kỉtập thể, cái thói ích kỉ mà từng ngườichúng ta hiếm khi tự tiết chế được.

Những đức nh tốt như tự lập, tựlực cánh sinh, sẵn sàng mạo hiểm, sẵnsàng bảo vệ ý kiến của mình dù tráingược với đa số và nh thần sẵn sànghợp tác với tha nhân là những đức

nh tối quan trọng của xã hội cá nhânchủ nghĩa thì nay không còn đượcđánh giá cao và ít được thực hànhhơn trước. Chủ nghĩa tập thể khôngthể thay thế được những đức nh đóvà trong khi phá hủy chúng, chủ nghĩatập thể đã để lại một chân không đạo

Page 891: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đức được lấp đầy bằng yêu cầu duynhất là phục tùng và sự cưỡng bức cánhân phải làm điều mà tập thể quyếtđịnh là tốt. Sự lựa chọn mang nhđạo đức của cá nhân trước các cuộcbầu chọn định kì những người đạidiện ngày một thu hẹp thêm; nókhông còn là tình huống khi giá trị đạođức của cá nhân bị thách thức, cũngkhông phải là nơi anh ta phải thườngxuyên tái khẳng định và chứng tỏthang giá trị đạo đức của mình, vàchứng minh lòng chân thành của mìnhbằng cách hi sinh những giá trị màanh ta cho là thấp hơn cho những giátrị mà anh ta đánh giá cao hơn.

Vì các quy tắc hành xử của cá nhân

Page 892: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chính là cội nguồn đức hạnh của cáchành động chính trị tập thể, cho nênquả là chuyện lạ nếu êu chuẩn đạođức cá nhân giảm lại đi kèm với sự giatăng các êu chuẩn của hành động xãhội. Những thay đổi to lớn trong lĩnhvực này là rất rõ ràng. Dĩ nhiên là cácthế hệ sau sẽ coi một số giá trị là caohơn, một số thấp hơn so với các thếhệ đi trước. Nhưng xin hãy tự hỏi:những mục êu nào đang bị coi làthấp và giá trị nào có thể phải hi sinhnếu chúng xung đột với các giá trịkhác? Trong các họa phẩm vẽ vềtương lai mà các văn sĩ và diễn giảđưa ra cho chúng ta thì những giá trịnào có vị trí mờ nhạt hơn so với

Page 893: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những bức tranh từng hiện diện trongnhững giấc mơ và niềm hi vọng củacha ông chúng ta?

Chắc chắn là ện nghi vật chất,nâng cao mức sống và bảo đảm một vịtrí xã hội nhất định không thể chiếmcác vị trí thấp trên thang giá trị củachúng ta. Liệu có văn sĩ hay diễn giảnào dám đề nghị quần chúng nhândanh những lí tưởng cao cả mà chấpnhận hi sinh các triển vọng vật chấtcủa họ hay không? Có phải trên thựctế mọi việc đang diễn ra hoàn toànngược lại hay không? Chẳng phải làcàng ngày chúng ta càng được dạyrằng tất cả các giá trị đạo đức như tựdo và độc lập, sự thật và nh trung

Page 894: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thực tri thức, hòa bình và dân chủ vàsự tôn trọng cá nhân như là một conngười chứ không phải chỉ là thànhviên của một tổ chức, đều là “nhữngngộ nhận của thế kỉ XIX” hay sao?

Những giá trị nào được coi là trụcột không thể xâm phạm, không mộtnhà cải cách nào dám động vào vìchúng được coi là những giá trị thiêngliêng trong bất cứ kế hoạch nào chotương lai? Đấy không còn là quyền tựdo cá nhân, không phải là quyền tựdo đi lại và cũng không phải là quyềntự do ngôn luận nữa. Đấy là đặcquyền đặc lợi của nhóm người nàyhay nhóm người kia, đấy là “quyền”không cung cấp cho những người

Page 895: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đồng bào của họ những thứ mànhững người kia cần. Việc phân biệtđối xử với những thành viên và khôngphải thành viên của các nhóm khépkín, đấy là chưa nói tới những kiểudân thuộc các quốc gia khác, càngngày càng được coi là vấn đề đươngnhiên. Những bất công do chính phủgây ra cho các cá nhân khi nó hànhđộng nhằm bảo vệ quyền lợi của mộtnhóm nào đó bị người ta lờ đi với tháiđộ bàng quan có thể sánh ngang vớisự tàn nhẫn. Những vụ vi phạm trắngtrợn quyền cơ bản của con người, thídụ như ép buộc di dân hàng loạt đượcngay cả những người tự nhận là theotrường phái tự do ủng hộ.

Page 896: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Tất cả những điều này chứng tỏrằng ý thức đạo đức của chúng ta đãcùn mòn đi chứ không phải là sắc bénthêm. Khi chúng ta được nhắc nhởmột cách thường xuyên rằng muốn cómón trứng rán thì phải đập trứng,nhưng trứng ở đây lại thường lànhững giá trị mà mới cách đây một haithế hệ vẫn được coi là cơ sở thiết yếucủa đời sống văn minh. Có tội ác nàocủa chính quyền mà những người gọilà “tự do” của chúng ta, khi đã tỏ racảm nh với nguyên lí của nó, khôngsẵn sàng tha thứ?

* * *

Có một khía cạnh trong sự biến

Page 897: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dịch các giá trị đạo đức, mà sự lấn tớicủa chủ nghĩa tập thể đã gây ra, rấtđáng được suy ngẫm vào lúc này. Đấylà những đức nh càng ngày càng ítđược coi trọng và vì vậy càng ngàycàng trở thành hiếm hoi hơn, nhưngtrước đây các đức nh này từng làniềm tự hào của người Anglo-Saxonvà họ cũng được mọi người thừa nhậnlà xuất sắc về mặt đó. Những đức nhmà các dân tộc này sở hữu (ở mức độcao hơn đa số các dân tộc khác, ngoạitrừ một vài dân tộc nhỏ như Thụy Sĩvà Hà Lan) là nh độc lập và tự lựccánh sinh, sáng kiến cá nhân và tráchnhiệm khu vực, biết dựa vào các hoạtđộng nh nguyện, không can thiệp

Page 898: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vào công việc của tha nhân và khoandung với những người khác mình cũngnhư những người kì quặc, tôn trọngtập quán và truyền thống, có thái độnghi ngờ lành mạnh đối với chínhquyền và nhà chức trách. Gần như tấtcả các truyền thống và thiết chế, trongđó nh thần đạo đức dân chủ đượcthể hiện một cách đặc trưng nhất vàđến lượt nó, lại hun đúc nên tinh thầndân tộc và toàn bộ bầu không khí đạođức của nước Anh và nước Mĩ lại đangbị chủ nghĩa tập thể và các xu hướngtập quyền gắn liền với nó phá hủy.

Người ngoại quốc đôi khi lại dễnhận ra những hoàn cảnh góp phầnhun đúc nên sở trường đặc biệt trong

Page 899: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

bầu không khí đạo đức của một dântộc nào đó. Và nếu tôi, dù pháp luậtcó nói gì đi nữa, phải mãi mãi là mộtngười ngoại quốc, có thể được phépphát biểu quan điểm của mình thì xinnói rằng việc chứng kiến cảnh ngườiAnh coi thường những đóng góp cógiá trị nhất của họ cho nhân loại làmột trong những cảnh tượng đángbuồn nhất trong thời đại chúng ta.Người Anh khó mà biết được mức độkhác biệt của họ với phần lớn các dântộc khác là ở chỗ tất cả họ, bất kểtheo đảng phái nào, dù ít dù nhiềuđều trung thành với những tư tưởngvẫn được gọi là chủ nghĩa tự do. Haimươi năm trước, người Anh, nếu so

Page 900: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

với dân chúng phần lớn các nướckhác, đều là những người theo trườngphái tự do chủ nghĩa dù họ có khácchủ nghĩa tự do đảng phái đến mứcnào. Ngay cả hiện nay, một ngườiAnh, dù theo phái bảo thủ hay xã hộichủ nghĩa, đi ra nước ngoài thì anh tasẽ thấy, chẳng khác gì một người theophái tự do, rằng anh ta chẳng có gìchung với những nhóm người, baogồm cả các đảng viên quốc xã vànhững người có tư tưởng toàn trịkhác, đang đọc và đang đi theo các tưtưởng của Carlyle hay Disraeli, củaông bà Webb hay của G. H. Wells;nhưng nếu anh ta lạc vào một ốc đảotrí tuệ, nơi truyền thống do Macaulay

Page 901: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và Galdston, J. S. Mill và John Morleyđể lại vẫn còn sống động thì anh ta sẽ

m thấy những tâm hồn đồng điệu,những người “nói cùng một thứ ếngvới anh ta” dù lí tưởng của anh ta và lítưởng mà những người kia đang bảovệ có khác nhau đến mức nào.

Không ở đâu mà việc đánh mấtniềm n vào những giá trị đặc thù củanền văn minh Anh lại thể hiện rõ hơnvà cũng không ở đâu nó lại làm tê liệtnhững cố gắng trong việc theo đuổicác mục đích vĩ đại trước mắt củachúng hơn là sự thiếu hiệu quả mộtcách ngu ngốc của hầu hết các cơquan tuyên truyền Anh quốc. Muốncho công tác tuyên truyền đối ngoại

Page 902: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có hiệu quả thì điều kiện ên quyết làphải công nhận một cách đầy tự hàonhững giá trị đặc thù, những nh cáchđặc trưng của mình mà mình muốngiới thiệu cho các dân tộc khác. Côngtác tuyên truyền của Anh kém hiệuquả là do những người lãnh đạo nó cóvẻ như đã đánh mất niềm n vàonhững giá trị đặc thù của nền vănminh Anh hoặc hoàn toàn không biếtgì về những đặc điểm chính làm chongười Anh khác với các dân tộc khác.Trên thực tế, tầng lớp trí thức cánh Tảđã sùng bái những thần tượng ngoạiquốc quá lâu cho nên đã không cònnhận thức được những điều tốt đẹptrong các truyền thống và thiết chế

Page 903: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đặc thù của nước Anh nữa. Nhữngngười xã hội chủ nghĩa này dĩ nhiên làkhông bao giờ chịu công nhận rằngcác giá trị đạo đức mà đa số họ vẫnlấy làm tự hào lại là sản phẩm củanhững thiết chế mà họ kêu gọi pháhủy. Đáng tiếc là thái độ này không chỉgiới hạn ở những người tự nhận là xãhội chủ nghĩa. Dù ai đó có quyền hivọng rằng đa số người Anh có học,thầm lặng, không nghĩ như thế, nhưngnếu chỉ đánh giá thông qua các tưtưởng được trình bày trong các cuộcthảo luận chính trị và tuyên truyềnhiện nay thì người ta có thể nghĩ rằngnhững người dân Anh, những ngườikhông chỉ nói “cái ngôn ngữ mà

Page 904: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Shakespeare đã nói” mà còn “giữ lòngtrung thực và đức hạnh mà Miltontừng giữ” đã hầu như biến mất hoàntoàn rồi[4].

Thật là một sai lầm tai hại nếu nrằng cách tuyên truyền như thế có thểtạo ra hiệu quả mong muốn đối với kẻthù, đặc biệt là với người Đức. NgườiĐức có thể không hiểu rõ người Anhvà Mĩ, nhưng cũng đủ để hiểu rằng cácgiá trị truyền thống đặc thù của nềndân chủ là gì và điều gì đã làm chotâm trí của hai ba thế hệ gần đây, ở cảhai nước, càng ngày càng trở nên chiarẽ. Nếu chúng ta muốn thuyết phụchọ rằng chúng ta không chỉ là nhữngngười chân thành mà còn muốn giới

Page 905: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiệu cho họ một sự lựa chọn thaycho con đường mà họ đang đi thìchúng ta không thể nhượng bộ cáchtư duy của họ. Chúng ta không thểđánh lừa họ bằng cách lặp lại mộtcách chán ngắt các tư tưởng của chaông họ mà chúng ta đã vay mượn nhưchủ nghĩa xã hội nhà nước,Realpolitik[5], “lập kế hoạch” một cáchkhoa học, hay chủ nghĩa nghiệp đoàn,Chúng ta sẽ không thể thuyết phụcđược họ nếu chúng ta ếp tục lẽo đẽotheo họ trên con đường dẫn tới chếđộ toàn trị. Nếu các nền dân chủ tự từbỏ lí tưởng tối cao là tự do và hạnhphúc cá nhân, nếu họ chấp nhận rằngnền văn minh của họ không đáng

Page 906: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được bảo vệ và không thấy có cáchnào tốt hơn là đi theo con đường củangười Đức thì họ sẽ chẳng có gì để màgiới thiệu cho những người khác. Đốivới người Đức thì đây chính là lời thúnhận muộn màng rằng những ngườitheo phái tự do đã hoàn toàn sai vàhọ đang là người dẫn đường đến thếgiới mới, tốt đẹp hơn, dù giai đoạnchuyển ếp có kinh khủng đến mứcnào. Người Đức cũng biết rằng cái màhọ vẫn coi là truyền thống của Anh vàMĩ và những lí tưởng mới của họ lànhững quan điểm sống trái ngược vàkhông thể dung hòa. Có thể thuyếtphục họ là đã chọn sai đường, nhưngchẳng có gì thuyết phục được họ rằng

Page 907: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người Anh hay người Mĩ sẽ là nhữngngười dẫn đường tốt hơn trên conđường mà nước Đức đã khai phá.

Cách tuyên truyền như thế sẽchẳng hấp dẫn được những người Đứcmà nhất định cuối cùng ta sẽ phải nhờhọ giúp đỡ trong việc tái thiết châu Âuvì các giá trị của họ rất gần với củachúng ta. Nhưng kinh nghiệm lại làmcho họ trở thành những người khônngoan hơn và chán nản hơn: họ đãhiểu rằng cả các ý định tốt đẹp lẫn

nh hiệu quả của hệ thống đều chẳngthể bảo vệ được sự đúng đắn trongmột hệ thống nơi mà tự do và tráchnhiệm cá nhân đã không còn. NgườiĐức và người Ý, đấy là nói những

Page 908: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người đã thấm nhuần bài học, muốntrước hết là sự bảo vệ chống lại nhànước khổng lồ. Họ không cần nhữngkế hoạch đại quy mô nhằm tổ chức lạitoàn bộ xã hội, cái họ cần là cơ hộixây dựng lại thế giới nhỏ bé của mìnhmột cách thanh bình và trong tự do.Chúng ta có thể hi vọng vào sự trợgiúp của những kiều dân của các nướctừng là đối thủ của chúng ta khôngphải vì họ n rằng bị người Anh hayngười Mĩ sai bảo thì tốt hơn là bịngười Đức sai bảo mà vì họ n rằngtrong cái thế giới, nơi các lí tưởng dânchủ đã chiến thắng, họ sẽ ít bị sai bảohơn, sẽ được sống trong hòa bình vàtheo đuổi những mối quan tâm riêng

Page 909: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của mình.

Muốn thắng trong cuộc đấu tranhtư tưởng và lôi kéo được những phầntử tử tế trong các quốc gia thù địch thìtrước hết chúng ta phải giành lại lòng

n vào những giá trị truyền thống màchúng ta từng bảo vệ trong quá khứvà phải có đủ dũng khí đạo đức đểbảo vệ những lí tưởng mà đối thủ củachúng ta đang tấn công. Chúng ta sẽgiành được niềm n và sự ủng hộkhông phải bằng những lời xin lỗiđáng xấu hổ, không phải bằng nhữnglời bảo đảm rằng chúng ta sẽ cải tổmột cách nhanh chóng, không phảibằng những lời giải thích rằng chúngta đang đi m sự thỏa hiệp giữa các

Page 910: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

giá trị tự do truyền thống và những tưtưởng toàn trị mới. Không phải lànhững cải ến các định chế mà chúngta thực hiện gần đây, chúng có vai trònhất định, nhưng vai trò đó thật lànhỏ bé so với sự khác biệt căn bảngiữa hai cách sống trái ngược nhau,mà chính là niềm n không hề laychuyển của chúng ta vào nhữngtruyền thống đã làm cho nước Anh vànước Mĩ trở thành quốc gia củanhững con người tự do, ngay thẳng,khoan dung và độc lập mới là điềuđáng quan tâm.

Chú thích:

[1] Người ta thường nói đến những

Page 911: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vụ phá hủy lúa mì hay cà phê... như làlí lẽ chống lại cạnh tranh, nhưng điềunày chỉ chứng tỏ sự thiếu trung thựcvề mặt trí tuệ của lí lẽ đó bởi vì trongnền kinh tế cạnh tranh việc phá hủynhư thế chẳng mang lại lợi ích cho ai.Trường hợp ngăn chặn sáng chế phứctạp hơn và không thể thảo luận mộtcách đầy đủ trong một chú giải. Nhưngđể giấu một sáng chế có ích cho xã hộithì cần phải có những điều kiện đặcbiệt cho nên khó có thể n rằngnhững trường hợp như thế có thể xảyra.

[2] Có lẽ cần phải nhấn mạnh ở đâyrằng dù chúng ta có muốn quay trở lạinền kinh tế tự do nhanh đến đâu,

Page 912: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điều đó cũng không có nghĩa là phảidỡ bỏ ngay lập tức các hạn chế thờichiến. Không có gì có thể làm mấtniềm n vào hệ thống tự do kinhdoanh hơn là sự mất ổn định gay gắt,dù là ngắn hạn, mà nỗ lực như thế cóthể gây ra, vấn đề là chúng ta nhắmđến hệ thống nào trong quá trìnhkhắc phục hậu quả chiến tranh chứkhông phải là hệ thống thời chiếnphải được chuyển hoá thành các hìnhthức ổn định lâu dài trong thời bìnhbằng một chính sách nới lỏng kiểmsoát được cân nhắc kỹ lưỡng, điều cóthể kéo dài vài năm.

[3] Khi chủ nghĩa xã hội ến dầnđến chủ nghĩa toàn trị thì điều này

Page 913: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

càng ngày càng trở nên rõ ràng hơn vàở Anh được tuyên bố rõ nhất trongcương lĩnh của chủ nghĩa xã hội manghình thức mới nhất và toàn trị nhấtgọi là phong trào Common-Wealth(Thịnh vượng Chung) do Sir RichardAcland cầm đầu. Đặc trưng chủ yếucủa xã hội mới, theo lời hứa của ôngnày, là xã hội sẽ “nói với cá nhân‘Đừng có lo chuyện kiếm sống nữa’”.Và hậu quả dĩ nhiên sẽ là “toàn thể xãhội sẽ phải cân nhắc các nguồn lực vàquyết định một người có được thunhận vào làm hay không, làm thế nào,khi nào và theo cách nào” và xã hội sẽphải “lập ra các trại lao động cho bọntrốn việc với những điều kiện có thể

Page 914: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chịu đựng được”. Liệu có ai lấy làmngạc nhiên không khi tác giả phát hiệnra rằng Hitler chỉ “ nh cờ bắt gặp (haybuộc phải sử dụng) một phần nhỏ haynói cách khác, một khía cạnh của cáimà cuối cùng nhân loại sẽ buộc phảilàm? (Sir Richard Acland. Bt., TheForward March (Tiến lên), 1941, trang127, 126, 135 và 32).

[4] Trong chương này chúng ta đãmấy lần trích dẫn Milton rồi, nhưngthật khó tránh được sự cám dỗ đểkhông đưa ra thêm ở đây một câunữa, khá thông dụng nhưng bây giờchỉ có người ngoại quốc mới dámnhắc tới mà thôi: “Làm sao để nướcAnh đừng quên rằng đấy là nước đầu

Page 915: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ên đã dạy cho các dân tộc khác phảisống như thế nào”. Đáng chú ý làtrong thế hệ chúng ta, cả ở Anh và ởMĩ, đã có nhiều kẻ phỉ báng Milton,mà đầu sỏ là Ezra Pound, một ngườiđã thực hiện những buổi phát sóng từÝ trong suốt cuộc chiến tranh hiệnnay!

[5] Chính sách chính trị và đối ngoạithực dụng - Tiếng Đức - ND.

Page 916: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

XV. Triển vọng của trật tự thế giới

Hình thức kiểm tra dân chủ hữu hiệunhất và phù hợp nhất là chế độ liênbang… Hệ thống liên bang hạn chế vàkiềm chế quyền lực tối cao bằng cáchchia nó ra và chỉ giao cho chính phủ mộtsố quyền được xác định một cách rõràng. Chỉ có phương pháp này là có thểkiềm chế được không chỉ đa số mà cònkiềm chế được quyền lực của toàn thểdân chúng nói chung.

Lord Acton

Quan hệ quốc tế, nơi các nguyêntắc của chủ nghĩa tự do thế kỉ XIX bị từbỏ trước ên cũng là lĩnh vực mà thếgiới đã phải trả giá đắt nhất cho sự từbỏ như thế. Nhưng chúng ta mới chỉhọc được một phần nhỏ cái bài học

Page 917: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mà kinh nghiệm chắc chắn đã dạy chochúng ta. Có thể, hơn bất cứ lĩnh vựcnào khác, ở đây các quan niệm củachúng ta về những điều chúng tamong mỏi và những việc chúng ta cóthể làm vẫn còn là những quan niệmcó thể tạo ra kết quả ngược hẳn vớinhững điều mà chúng hứa hẹn.

Một trong những bài học của quákhứ chưa xa đang được nhận thứcmột cách từ từ và chậm chạp là: cáchình thức kế hoạch hóa kinh tế, được

ến hành một cách độc lập trên bìnhdiện quốc gia, chắc chắn là có hạitrong tác động gộp của chúng ngay cảnếu chỉ xét từ quan điểm kinh tếthuần túy, đồng thời cũng đã tạo ra

Page 918: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những căng thẳng nghiêm trọng trongcác quan hệ quốc tế. Hiện nay khôngcần phải nhắc đi nhắc lại rằng chừngnào mỗi nước còn tự ý thực hiệnnhững biện pháp mà họ cho là tốt đốivới quyền lợi trực ếp của họ, mặccho những thiệt hại có thể gây ra chonhững nước khác thì hi vọng về mộttrật tự quốc tế và một nền hòa bìnhdài lâu quả là một hi vọng rất mongmanh. Trên thực tế nhiều loại hình kếhoạch hóa kinh tế chỉ khả thi khi cơquan lập kế hoạch có thể loại trừđược ảnh hưởng từ bên ngoài, kếtquả của kế hoạch hóa như thế chắcchắn sẽ là sự gia tăng hạn chế của việcdi chuyển của con người và hàng hóa.

Page 919: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Một nguy cơ, khó thấy hơn nhưngkhông kém phần nguy hiểm đối vớihòa bình, lại có xuất xứ từ sự thốngnhất kinh tế được nuôi dưỡng mộtcách nhân tạo giữa các công dân mỗiquốc gia và từ sự hình thành các khốicó quyền lợi trái ngược nhau do việclập kế hoạch trên bình diện quốc giatạo nên. Không cần và cũng không nênbiến biên giới quốc gia thành điểmphân cách quá đáng về mức sống,không cần và không nên để cho dânchúng của nhóm nước này được chiacái bánh khác hẳn với dân chúng củamột nhóm nước khác. Nếu nguồn lựccủa các quốc gia được coi là tài sảnriêng của các quốc gia đó, nếu các

Page 920: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan hệ kinh tế quốc tế, thay vì làquan hệ giữa các cá nhân với nhau lạitrở thành quan hệ giữa các quốc giathống nhất và được tổ chức như là cácchủ thể kinh doanh thì đấy chắc chắnsẽ là nguồn gốc của sự bất hòa vàghen tị giữa các dân tộc. Một trongnhững ngộ nhận chết người là dùngđàm phán giữa các quốc gia haynhững nhóm người có tổ chức thaycho cạnh tranh trong thị trường hànghóa và nguyên vật liệu thì các mốiquan hệ quốc tế sẽ bớt căng thẳng.Điều này chỉ đưa việc ganh đua bằngsức mạnh thế chỗ cho cái vẫn đượcgọi một cách hoa mĩ là “cuộc tranhđấu” và sẽ chuyển sự kình địch giữa

Page 921: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

các cá nhân vốn vẫn được giải quyếtmà không cần đến vũ lực thành sựkình địch giữa các quốc gia hùng mạnhvà được vũ trang tốt, mà lại chẳngchịu tuân theo bất kì luật lệ nào, Giaodịch kinh tế giữa những nước tự coimình là thẩm phán tối cao cho nhữnghành động của mình, giữa nhữngnước chỉ quan tâm đến những quyềnlợi trực ếp của mình chắc chắn sẽ kếtthúc bằng những vụ xung đột vũtrang[1].

Nếu chúng ta không biết sử dụngchiến thắng một cách hữu hiệu hơnthay vì đi ủng hộ những xu thế theochiều hướng này, những xu thế đãquá hiển nhiên từ trước năm 1939, thì

Page 922: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trên thực tế chúng ta sẽ thấy rằngchúng ta thắng chủ nghĩa xã hội quốcgia là để tạo ra một thế giới gồmnhiều chủ nghĩa xã hội quốc gia, khácnhau về ểu ết nhưng tất cả cùnggiống nhau ở chỗ đều là các chế độtoàn trị, dân tộc chủ nghĩa và thườngxuyên xung đột với nhau. Như thếhóa ra người Đức là những kẻ pháhoại hòa bình, như đã gây ra ở nhiềunước lân bang[2], chỉ vì họ là nhữngngười đầu ên bước lên con đườngmà cuối cùng tất cả những người khácsẽ phải đi theo.

* * *

Những người đã phần nào nhận ra

Page 923: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những mối nguy hiểm này thường đưara kết luận rằng kế hoạch hóa kinh tếphải được ến hành “trên bình diệnquốc tế”, tức là bởi một chính quyềnsiêu quốc gia nào đó. Mặc dù việc nàycó thể ngăn chặn được một vài mốinguy do việc lập kế hoạch trên bìnhdiện quốc gia tạo nên, nhưng có vẻnhư những người ủng hộ các cươnglĩnh đầy tham vọng như thế chưanhận thức được rằng các đề nghị củahọ sẽ tạo ra những khó khăn và nguycơ còn lớn hơn nhiều. Những vấn đềphát sinh từ việc quản lí tập trung nềnkinh tế trên bình diện quốc gia nhấtđịnh sẽ phình to thêm khi việc quản línhư thế được thực hiện trên bình

Page 924: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

diện quốc tế. Sự xung đột giữa kếhoạch hóa và tự do không thể khôngtrở thành nghiêm trọng hơn khi sự đadạng về êu chuẩn và giá trị củanhững người phải phục tùng một kếhoạch duy nhất tăng lên. Lập kế hoạchkinh tế cho một gia đình tương đốinhỏ, trong một cộng đồng không lớn,là một việc không khó. Nhưng khi sốngười gia tăng thì sự đồng thuận vềthứ tự ưu ên của các mục êu sẽgiảm, trong khi nhu cầu sử dụng vũlực và cưỡng bức sẽ tăng lên. Trongmột cộng đồng nhỏ, vì có chung quanđiểm về mức độ quan trọng của cácnhiệm vụ chính, có chung quan điểmvề giá trị nên người ta dễ đồng thuận

Page 925: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trên nhiều vấn đề. Nhưng chúng tacàng quăng lưới rộng ra thì những vấnđề đồng thuận sẽ càng giảm đi, nhucầu sử dụng vũ lực và cưỡng bức sẽcàng tăng lên.

Có thể dễ dàng thuyết phục ngườidân một nước hi sinh để giúp nềncông nghiệp luyện kim hay nền nôngnghiệp “của họ” hoặc để đảm bảo chotất cả mọi người trong nước đều cómột mức sống tối thiểu nào đó. Khinói về sự giúp đỡ những người cócách sống và cách nghĩ giống nhưchúng ta, khi nói về việc điều chỉnhphân phối thu nhập hay điều kiện làmviệc của những người chúng ta có thểhình dung được, hay của những người

Page 926: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có quan điểm về nhu cầu vật chấtcũng giống như quan điểm của chúngta thì chúng ta thường sẵn sàng chấpnhận một sự hi sinh nào đó. Nhưngchỉ cần tưởng tượng các vấn đề sẽ nảysinh trong việc kế hoạch hóa kinh tế,chẳng hạn cho khu vực Tây Âu, là sẽthấy ngay rằng cơ sở đạo đức cho việcnhư vậy là hoàn toàn không có. Lítưởng chung nào về sự công bằngtrong phân phối có thể buộc một ngưdân Na Uy hi sinh triển vọng pháttriển kinh tế của mình để giúp chođồng nghiệp người Bồ Đào Nha haymột người công nhân Hà Lan trả thêm

ền khi mua chiếc xe đạp để giúp đỡngười thợ cơ khí vùng Coventry, hay

Page 927: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người nông dân Pháp đóng thêm thuếđể giúp đỡ quá trình công nghiệp hóaở nước Ý?

Nhiều người không muốn nhìnnhận các khó khăn này vì cho rằng, vôtình hay cố ý, họ chính là những ngườisẽ thay mặt những người khác để giảiquyết các vấn đề đó, và vì họ n rằngcó thể giải quyết một cách công bằngvà công chính. Thí dụ người Anh sẽthấy cái kế hoạch ấy có nghĩa là gì khihọ được bảo cho biết rằng họ sẽ giữvai trò thiểu số trong cơ quan lập kếhoạch và chính sách phát triển kinh tếtương lai của nước Anh lại do một đasố không phải là người Anh quyếtđịnh, Dù có được dựng lên một cách

Page 928: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dân chủ đến mức nào thì phải có baonhiêu người Anh chấp nhận việc cómột chính phủ quốc tế có quyền rasắc lệnh rằng việc phát triển ngànhluyện kim Tây Ban Nha sẽ được ưu

ên hơn vùng South Wales, ngànhquang học nên được tập trung ở nướcĐức chứ không cho phát triển ở Anh,hay nước Anh sẽ chỉ nhập khẩu xăngdầu đã nh chế, còn tất cả các ngànhliên quan đến lọc dầu sẽ dành cho cácnước khai thác dầu thô?

Chỉ có những người hoàn toànkhông nhận thức được các vấn đề màkế hoạch hóa sẽ tạo ra mới nghĩ rằngcó thể quản lí và lập kế hoạch cho nềnkinh tế của một khu vực rộng lớn với

Page 929: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhiều dân tộc khác nhau. Kế hoạchhóa trên bình diện quốc tế chắc chắn,còn hơn cả trên bình diện quốc gia, sẽlà một nền chuyên chế không che đậy,một sự áp đặt của một nhóm nhỏ lêntoàn bộ xã hội các chuẩn mực và việclàm mà những người làm kế hoạchnghĩ là phù hợp cho tất cả mọi người.Đây chính là kiểuGrossraumwirtschaft[3] mà người Đứcđã nhắm tới, chỉ có dân tộcHerrenvolk[4] mới áp đặt một cáchnhẫn tâm mục đích và tư tưởng củamình cho những dân tộc khác. Sẽ làsai lầm khi cho rằng sự tàn bạo vàkhinh thường mọi mong muốn và lítưởng của các dân tộc nhỏ mà người

Page 930: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Đức đã bộc lộ đơn giản chỉ là biểuhiện của nh ác đặc thù của họ; đâychỉ là hậu quả tất yếu của cái nhiệmvụ mà họ tự đặt ra cho mình mà thôi.Định hướng đời sống kinh tế củanhững con người có những lí tưởng vàgiá trị hoàn toàn khác nhau đòi hỏi aiđó phải nhận lãnh trách nhiệm sẵnsàng sử dụng bạo lực, phải chấp nhậnvị trí nơi mà những ý định tốt đẹpnhất cũng không thể giúp người tatránh được nh trạng bị buộc phải

ến hành những hành động mànhững người nhận lãnh hậu quả sẽcoi họ là những người cực kì bấtnhân[5].

Điều này đúng ngay cả nếu cho

Page 931: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

rằng chính quyền trung ương là mộtchính quyền lí tưởng và vị tha nhấtmà ta có thể tưởng tượng được.Nhưng xác suất một chính quyền vịtha thì quá nhỏ mà cám dỗ thì lại quálớn! Tôi n rằng ở Anh mức độ trungthực và đứng đắn, nhất là trong cácvấn đề quốc tế, là cao, nếu không nóilà cao hơn bất kì nước nào khác. Thếmà bây giờ chúng ta có thể nghe thấyngười Anh kêu gọi sử dụng chiếnthắng để tạo ra những điều kiện,trong đó nền công nghiệp Anh có thểsử dụng toàn bộ trang thiết bị đãđược xây dựng lên trong thời kì chiếntranh và phải ến hành việc tái thiếtchâu Âu cho phù hợp các nhu cầu của

Page 932: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nền công nghiệp Anh và bảo đảm chomỗi người dân việc làm mà họ cho làphù hợp nhất đối với họ. Điều đángbáo động không phải là người ta đãđưa ra những đề nghị như thế mà làchúng được đưa ra một cách vô cùngngây thơ và được coi như là việcđương nhiên bởi những người tử tế,những người không nhận thức đượcrằng muốn đạt các mục đích như thếthì nhất định phải sử dụng bạo lực vớinhững hậu quả khủng khiếp về mặtđạo đức[6].

* * *

Có lẽ tác nhân mạnh mẽ nhất giúptạo ra niềm n vào khả năng quản lí

Page 933: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tập trung bằng các biện pháp dân chủnền kinh tế của nhiều dân tộc khácnhau là ngộ nhận chết người rằng nếu“nhân dân” được thông qua tất cả cácquyết định thì cộng đồng quyền lợicủa giai cấp lao động sẽ vượt quađược những khác biệt tồn tại giữa giaicấp thống trị của các nước. Có đầy đủlí do để n rằng với việc lập kế hoạchcho toàn thế giới thì những xung độtvề lợi ích kinh tế xung quanh chínhsách kinh tế của các nước riêng biệttrên thực tế sẽ biến thành những vụxung đột dữ dội hơn giữa các dân tộc,chỉ có dùng vũ lực mới có thể giảiquyết được. Cơ quan lập kế hoạchquốc tế còn phải giải quyết vấn đề sau

Page 934: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đây: chắc chắn là người lao động cácnước khác nhau có những quyền lợivà ý kiến trái ngược nhau, nhưng ởđây có ít êu chí chung được mọingười công nhận để giải quyết xungđột một cách công bằng khi so sánhvới trường hợp xung đột quyền lợigiữa các giai cấp khác nhau trong cùngmột nước. Đối với người công nhân ởnước nghèo thì đòi hỏi của nhữngngười đồng nghiệp may mắn hơn anhta nhằm bảo vệ khỏi phải nhận mứclương thấp hơn khi cạnh tranh bằngcách luật hóa mức lương tối thiểu,thoạt nhìn tưởng như nhằm bảo vệquyền lợi của anh ta, nhưng thực ralại tước đoạt của anh ta cơ hội cải

Page 935: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiện điều kiện sống của mình bằngcách làm việc với mức lương thấp hơnnhững người đồng nghiệp của mình ởcác nước khác. Đối với anh ta việc traođổi sản phẩm làm trong mười giờ lấymột sản phẩm làm trong năm giờ củangười công nhân ở các nước có trangthiết bị tốt hơn cũng là hiện tượng“bóc lột”, chẳng khác gì các nhà tưbản vẫn thường làm.

Rõ ràng là trong hệ thống quốc tếđược kế hoạch hóa, các nước giàu hơnvà đương nhiên là mạnh hơn sẽ là đốitượng bị các nước nghèo căm ghét vàghen tị nhiều hơn là trong hệ thốngkinh tế tự do: các dân tộc nghèo sẽ nrằng, đúng sai không cần biết, nh

Page 936: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trạng của họ sẽ được cải thiện nhanhhơn nếu họ được tự do làm nhữngđiều họ muốn. Còn nếu nhiệm vụ củachính phủ quốc tế là thực hiện việcphân phối công bằng giữa các dân tộcthì đấy chính là sự phát triển nhấtquán và tất yếu của học thuyết xã hộichủ nghĩa rằng cuộc đấu tranh giai cấpsẽ chuyển hóa thành cuộc đấu tranhgiữa các giai cấp cần lao của các nướckhác nhau.

Thời gian gần đây đã diễn ra nhiềucuộc thảo luận ngớ ngẩn về “kế hoạchhóa nhằm cào bằng mức sống”. Chúngta sẽ khảo sát một cách chi ết mộtđề nghị để xem chuyện này sẽ đưa tớiđâu. Khu vực được những người ủng

Page 937: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hộ kế hoạch hóa đặc biệt chú ý làvùng sông Danube và vùng Đông NamÂu. Không nghi ngờ gì rằng từ những lído nhân đạo và kinh tế cũng như việcbảo vệ hòa bình ở châu Âu cần phảicải thiện nhanh chóng hoàn cảnh kinhtế và có những giải pháp chính trịkhác với quá khứ cho khu vực này.Nhưng điều đó không có nghĩa là buộcnền kinh tế của khu vực này phải tuântheo một kế hoạch kinh tế duy nhất,không có nghĩa là cổ vũ cho sự pháttriển của các ngành công nghiệp khácnhau đi theo các sơ đồ cho trước, mọisáng kiến khu vực phải được chínhquyền trung ương chuẩn y và đưa vàokế hoạch của họ. Thí dụ không thể lập

Page 938: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ra chính quyền kiểu như Chính quyềnlưu vực sông Tennessee cho vùngDanube mà không xác định từ trướcđó nhiều năm tốc độ phát triển củacác chủng tộc sống ở vùng này hoặckhông buộc khát vọng và ước nguyệncủa họ phải tuân theo nhiệm vụ này.

Kế hoạch hóa kiểu như thế nhấtđịnh phải bắt đầu bằng việc xác địnhthứ tự ưu ên của những đòi hỏi khácnhau. Lập kế hoạch nhằm san bằngmức sống một cách có chủ ý có nghĩalà những đòi hỏi khác nhau phải đượcphân loại, một số yêu cầu phải đượcđáp ứng trước, một số sẽ được đápứng sau, trong khi những người màquyền lợi bị sắp xếp lại có thể n rằng

Page 939: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chẳng những việc sắp xếp thứ tự nhưthế là bất công mà họ còn có thể dễdàng đạt được mục đích của mình nếuđược tự do hành động. Không có cơsở nào cho phép chúng ta quyết địnhxem liệu yêu cầu của người nông dânnghèo Rumania là cấp bách hơn haykhông cấp bách bằng yêu cầu củanhững người còn nghèo hơn ởAlbania, hoặc nhu cầu của người chăncừu ở vùng núi Slovakia là quan trọnghơn nhu cầu của người đồng nghiệpcủa anh ta ở Slovenia. Nếu muốnnâng cao mức sống của những ngườiđó theo một kế hoạch duy nhất thì aiđó phải cân nhắc một cách thận trọngcác đòi hỏi và đưa ra quyết định lựa

Page 940: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chọn ưu ên cái nào trước cái nàosau. Và khi kế hoạch như thế đượcđưa vào thực hiện thì tất cả nguồn lựctrong khu vực sẽ phải phục vụ cho kếhoạch này, không có ngoại lệ nào,ngay cả những người cảm thấy rằng tựlực cánh sinh vẫn là cách tốt hơn. Khiyêu cầu của một nhóm nào đó bị xếpxuống hàng thứ yếu thì họ sẽ phải làmviệc nhằm đáp ứng nhu cầu củanhững người được ưu tiên.

Trong nh hình như thế mọi ngườiđều cảm thấy rằng mình bị thiệt thòi,nếu kế hoạch khác được chấp nhậnthì địa vị của mình sẽ khá hơn, chínhquyết định và sức mạnh của các cườngquốc đã buộc anh ta vào địa vị mà

Page 941: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

anh ta cho là không xứng đáng đối vớimình. Đưa một việc như vậy vào khuvực có nhiều dân tộc nhỏ bé mà dântộc nào cũng tự cho rằng mình ưu việthơn những người kia nghĩa là gánhvác một nhiệm vụ chỉ có thể đượcthực hiện bằng bạo lực. Trên thực tếđiều đó có nghĩa là các nước lớn cóquyền quyết định mức sống của ngườinông dân Macedonia hay của ngườinông dân Bulgaria, sẽ phát triểnnhanh hơn, người thợ mỏ Czech hayHungaria sẽ ếp cận với êu chuẩnsống của Tây Âu sớm hơn, Không cầnphải là một chuyên gia về tâm lí học,chỉ cần một ít kiến thức về nhân dânTrung Âu cũng đủ thấy rằng dù quyết

Page 942: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

định có như thế nào thì nhiều người,có thể là đa số, sẽ cho rằng thứ tự ưu

ên là một bất công cực kì lớn và họsẽ quay ra chống lại cái chính quyềnđã đứng ra quyết định số phận củahọ, dù chính quyền này có vô tư đếnđâu.

Thế nhưng vẫn có nhiều ngườichân thành n rằng nếu họ được giaocông việc như thế thì họ sẽ giải quyếttất cả các vấn đề một cách công chínhvà vô tư. Họ sẽ kinh ngạc khi pháthiện ra rằng mình đã trở thành đốitượng của lòng hận thù và ngờ vực,họ sẽ là người sử dụng vũ lực trước

ên khi những người họ muốn giúpđỡ tỏ ra ngoan cố và sẽ trở thành

Page 943: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những kẻ tàn nhẫn trong việc ép buộcdân chúng chấp nhận cái được coi làquyền lợi của chính dân chúng. Nhữngngười lí tưởng hóa nguy hiểm nàykhông nhận ra rằng khi dùng vũ lực đểép buộc cho người ta những quanniệm đạo đức mà người ta không chiasẻ, thì người ép buộc có khả năng rơivào nh trạng buộc phải thực hiệnnhững hành động bất nhân. Giao chodân tộc chiến thắng nhiệm vụ bất khảthi về mặt đạo lí như thế đồng nghĩavới việc đưa họ vào con đường suythoái về mặt đạo đức và làm mất uytín của chính họ.

Chúng ta sẽ m mọi cách, trongkhả năng của mình, nhằm trợ giúp

Page 944: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những cố gắng của các dân tộc nghèohơn trong việc xây dựng đời sống vànâng cao mức sống của họ. Các tổchức quốc tế có thể là rất công bằngvà sẽ có đóng góp to lớn vào sự pháttriển kinh tế nếu họ chỉ đơn thuầnlàm nhiệm vụ giữ gìn trật tự và tạođiều kiện cho nhân dân các nước cóthể phát triển đời sống riêng củamình; nhưng nếu chính quyền trungương ến hành phân bổ nguyên vậtliệu và quy định thị trường êu thụ,hay nếu mọi nỗ lực tự phát đều phảiđược “chuẩn y” và không được làm gìnếu chính quyền trung ương khôngcho phép thì chính quyền như thếkhông thể là một chính quyền công

Page 945: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chính vì không để cho người dân sốngcuộc sống riêng của họ.

* * *

Sau những lí lẽ đã trình bày trongcác chương trước, có lẽ chẳng cầnphải nhấn mạnh rằng chúng ta sẽkhông thể vượt qua được các khókhăn nếu “chỉ” trao cho các nhà chứctrách quốc tế quyền giải quyết các vấnđề kinh tế. Cái niềm n rằng đấy chỉ làgiải pháp thực ễn xuất phát từ quanniệm sai lầm rằng kế hoạch hóa kinhtế chỉ là nhiệm vụ kĩ thuật, có thểđược các chuyên gia giải quyết mộtcách hoàn toàn khách quan, cònnhững vấn đề thực sự quan trọng sẽ

Page 946: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được dành cho các chính trị gia.Nhưng một tổ chức kinh tế quốc tếkhông bị kiểm soát bởi một tổ chứcchính trị cao hơn, ngay cả nếu có bịgiới hạn nghiêm ngặt trong một lĩnhvực nhất định, vẫn có thể trở thànhmột cơ quan quyền lực độc đoán vàvô trách nhiệm nhất mà ta có thểtưởng tượng được. Việc kiểm soát độcquyền một loại hàng hóa hay dịch vụ(thí dụ như ngành hàng không) trênthực tế chính là quyền lực không hạnchế. Chúng ta cũng ít có khả năngkiểm soát được quyền lực vì hầu nhưtất cả mọi việc đều có thể coi là “yêucầu kĩ thuật” mà người bên ngoàikhông thể nào hiểu nổi hay coi là vấn

Page 947: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đề nhân đạo, viện cớ là cần trợ giúpmột nhóm người bị thiệt thòi nào đó(có thể là đúng như thế). Việc thu gomtất cả các nguồn lực trên thế giới dướiquyền những cơ quan tương đối độclập hiện đang được nhiều nhóm ủnghộ, đấy chính là hệ thống độc quyềntoàn diện được tất cả các chính phủcông nhận nhưng lại không nằm dướiquyền kiểm soát của bất cứ chính phủnào, tổ chức như thế chắc chắn sẽbiến thành tổ chức làm ền tồi tệnhất có thể tưởng tượng được, dùnhững người trực ếp quản lí có lànhững người bảo vệ trung thành nhấtcác quyền lợi được giao thì cũng vậymà thôi.

Page 948: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Cần phải suy nghĩ một cách nghiêmtúc các hệ lụy của những đề xuất có vẻnhư vô thưởng vô phạt mà nhiềungười coi là cơ sở của trật tự kinh tếtương lai như việc kiểm soát và phânphối có chủ ý các nguyên vật liệuchính để thấy rằng các đề nghị nhưthế có thể tạo ra những khó khăn vềchính trị và những nguy hiểm về đạođức kinh khủng đến mức nào. Ngườilàm chủ các nguyên vật liệu chính nhưxăng dầu, gỗ, cao su hay thiếc sẽ làngười nắm sinh mệnh của toàn bộ cácngành công nghiệp hay thậm chí củacả các quốc gia. Bằng cách điều chỉnhviệc cung cấp nguyên vật liệu hay giácả hoặc thu nhập của người sản xuất,

Page 949: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

anh ta có thể quyết định cho mộtnước nào đó xây dựng một ngànhcông nghiệp mới hay không. Trong khi“bảo vệ” quyền lợi của những ngườimà anh ta coi là mình có trách nhiệmtrông nom thì anh ta lại tước đoạt củanhiều người khác, những người còn ởtrong hoàn cảnh tồi tệ hơn, cơ hội tốtnhất mà cũng có thể là duy nhất đểcải thiện điều kiện sống của mình.Nếu các nguyên vật liệu chính đều bịkiểm soát như thế thì nhân dân cácnước không thể bắt tay vào bất cứ dựán nào hay khởi động một ngành côngnghiệp mới nào nếu chưa được phépcủa cơ quan kiểm soát, không một kếhoạch phát triển hay cải ến nào mà

Page 950: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không có nguy cơ bị họ phủ quyết.Điều đó cũng đúng khi nói về việc“dàn xếp” quốc tế thị trường êu thụvà còn đúng hơn khi nói về việc quảnlí đầu tư và phát triển các nguồn lựctự nhiên.

Người ta phải lấy làm ngạc nhiênkhi thấy những người tỏ ra là thực tếnhất, những người không bao giờ bỏlỡ cơ hội nhạo báng những ai n vàokhả năng của trật tự chính trị quốc tếlà “không tưởng”, lại là những ngườicoi việc can thiệp sâu và vô tráchnhiệm vào đời sống của các dân tộckhác nhau mà kế hoạch hóa kinh tếnhất định sẽ kéo theo lại là khả thihơn. Họ còn n rằng khi trao quyền

Page 951: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lực chưa từng có từ trước tới nay chocái chính phủ quốc tế, mà như chúngta đã thấy, không bị kiềm chế bởinguyên tắc pháp trị, thì quyền lực đólại được sử dụng một cách vị tha vàcông chính đến nỗi mọi người sẵnsàng tuân thủ. Thực ra là các nước cóthể tuân thủ các quy tắc mà họ đãthỏa thuận, nhưng họ sẽ không baogiờ chấp nhận sự quản lí của cơ quanlập kế hoạch quốc tế vì trong khi cóthể thỏa thuận về luật chơi thì họ lạichẳng bao giờ chấp nhận thứ tự ưu

ên, trong đó nhu cầu cũng như tốcđộ phát triển của họ lại được ấn địnhbởi số phiếu của đa số. Ngay cả nếuthời gian đầu người dân bị những ảo

Page 952: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tưởng như thế mê hoặc và đồng ýchuyển giao quyền lực cho nhà chứctrách quốc tế thì họ sẽ nhanh chóngnhận ra rằng họ không chỉ ủy thácnhiệm vụ kĩ thuật đơn thuần mà là đãgiao cho cơ quan kia quyền lực baotrùm nhất đối với đời sống của chínhhọ.

Tuy nhiên những người “thực ễn”của chúng ta cũng không hoàn toàn“thiếu đầu óc thực tế” đến như thế,họ ủng hộ các đề cương này với ẩn ý:trong khi các cường quốc không chịutuân thủ bất kì quyền lực cao hơn nàothì họ lại có thể sử dụng chính các nhàchức trách “quốc tế” nhằm áp đặt ýchí của mình cho các nước nhỏ hơn

Page 953: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong khu vực mà họ giành được báquyền. Ở đây đúng là có khá nhiều“chủ nghĩa hiện thực” vì đằng sau vỏbọc “quốc tế” của cơ quan lập kếhoạch người ta có thể dễ dàng tạo ranhững điều kiện để cho chỉ có mộtkiểu kế hoạch quốc tế mà cụ thể là domột siêu cường duy nhất thực hiện.Sự che đậy như thế vẫn không làmthay đổi được sự kiện là các nước nhỏbị phụ thuộc vào nước lớn còn hơn cảkhi họ đồng ý từ bỏ một phần xácđịnh sự độc lập chính trị của mình.

Điều cần ghi nhận là những ngườiủng hộ nhiệt nh nhất cho Trật tựkinh tế Mới ở châu Âu, cũng nhưnhững người ền nhiệm của họ ở Đức

Page 954: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

và những người Fabian ở Anh, lại lànhững người tỏ ra coi thường nhấtđối với quyền của các cá nhân vàquyền của các nước nhỏ. Quan điểmcủa giáo sư Carr, trong lĩnh vực nàyông xứng đáng là người đại diện choxu hướng toàn trị ở Anh còn hơn cảtrong lĩnh vực đối nội, đã khiến chomột đồng nghiệp phải đưa ra câu hỏi:“Nếu thái độ của bọn quốc xã đối vớicác quốc gia nhỏ có chủ quyền trởthành thái độ chung của tất cả mọingười thì chiến tranh để làm gì[7]?”.Những ai đã nhận thấy sự lo lắng mànhững tờ báo khác nhau như Times ởLondon và New Statesman[8] đã gây racho những nước đồng minh nhỏ bé

Page 955: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của chúng ta khi thảo luận những vấnđề này đều biết rằng những nướcđồng minh thân cận của chúng ta sẽbất bình với thái độ như thế nào, vànếu làm theo các cố vấn đó thì chúngta sẽ đánh mất mối thiện cảm đượcvun bồi trong cuộc chiến tranh vừaqua nhanh chóng đến mức nào.

Những người sẵn sàng chà đạp lênquyền lợi của các quốc gia nhỏ bé, cóthể đã đúng một điều: chúng ta đừngcó hi vọng vào trật tự hay một nềnhòa bình dài lâu sau cuộc chiến tranhnày nếu các quốc gia, cả lớn lẫn nhỏ,đều giành lại được sự tự chủ hoàntoàn về mặt kinh tế, Nhưng điều đókhông có nghĩa là các siêu cường mới

Page 956: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sẽ được ban cho quyền lực mà chúngta chưa học được cách sử dụng ngaycả trên bình diện quốc gia hay mộtchính quyền quốc tế phải được traoquyền chỉ đạo các quốc gia riêng rẽcách sử dụng các nguồn lực của mình.Điều đó chỉ có nghĩa là cần có một lựclượng đủ sức ngăn chặn để các quốcgia khác nhau không có những hànhđộng phá hoại các quốc gia láng giềng,cần phải có một hệ thống các quyđịnh xác định rõ những việc mà mộtquốc gia có thể làm và một tổ chức đủsức buộc người ta phải tuân thủ cácquy tắc này. Quyền lực của cơ quannày chủ yếu sẽ mang nh phủ định,trước hết nó phải có khả năng nói

Page 957: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

“không” đối với mọi biểu hiện củanhững chính sách mang nh cấmđoán.

Sẽ là sai lầm, nhưng hiện nay nhiềungười lại n như thế, khi cho rằngchúng ta cần một cơ quan phụ tráchvề kinh tế trên bình diện quốc tếtrong khi các quốc gia vẫn giữ được sựđộc lập hoàn toàn về chính trị. Chínhra phải là ngược lại. Điều chúng ta cầnvà có thể hi vọng đạt được không phảilà đưa thêm quyền lực kinh tế vào taycác cơ quan thiếu trách nhiệm nào đó,mà ngược lại, một quyền lực chính trịtối cao đủ sức kiểm soát các quyền lợikinh tế và khi các quyền lợi này cóxung đột thì đóng vai trò trọng tài vì

Page 958: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cơ quan này không tham gia vào hoạtđộng kinh tế. Chúng ta cần một tổchức chính trị trên bình diện quốc tế,tổ chức này không đủ sức hướng dẫnnhân dân các nước phải làm gì, nhưngphải đủ sức ngăn chặn những hànhđộng có hại cho các nước láng giềng.

Quyền lực của tổ chức quốc tế đósẽ không phải là thứ quyền lực màmột vài quốc gia nắm giữ trong thờigian gần đây. Đấy sẽ là quyền lực tốithiểu, cần thiết cho việc giữ gìn cácquan hệ hòa bình, nghĩa là về thựcchất là quyền lực của các quốc gia siêutự do kiểu “laissez-faire”! Ở đấy,nguyên tắc pháp trị phải được tuânthủ còn hơn cả trên bình diện quốc

Page 959: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

gia nữa. Nhu cầu về một tổ chức siêuquốc gia lại càng cần thiết vì khi cácquốc gia riêng lẻ càng trở thành cácđơn vị quản lí kinh tế, trở thành cácchủ thể trên sân khấu quốc tế chứkhông còn đóng vai người quan sát thìcác va chạm nảy sinh sẽ không còn làgiữa các cá nhân mà sẽ là va chạmgiữa các quốc gia với nhau.

Chính phủ quốc tế, trong đó mộtsố quyền được xác định một cách cựckì cụ thể sẽ được giao cho nhà đươngcục quốc tế, còn ở các lĩnh vực khácthì các quốc gia riêng lẻ ếp tục chịutrách nhiệm về công việc đối nội củahọ, dĩ nhiên sẽ phải là chính phủ liênbang. Chúng ta không được để cho

Page 960: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những đòi hỏi thiếu thận trọng và cựckì ngớ ngẩn nhân danh tổ chức liênbang toàn cầu trong chiến dịch tuyêntruyền cho “Pederal Union” làm lu mờsự kiện: liên bang chỉ là một hình thứcliên kết các dân tộc khác nhau; liênbang sẽ tạo ra một trật tự quốc tếnhưng không ngăn trở khát vọng độclập chính đáng của các dân tộc[9]. Chếđộ liên bang chính là đưa các nguyêntắc dân chủ vào lĩnh vực quan hệ quốctế, là phương pháp chuyển hóa mộtcách hòa bình duy nhất mà con ngườitừng phát minh ra cho đến nay,Nhưng đây là một nền dân chủ vớinhững quyền lực cực kì ết chế. Ngoàilí tưởng hợp nhất các nước khác nhau

Page 961: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vào một nhà nước tập quyền vốn dĩrất ít khả thi (sự cần thiết của nó cũngkhông thật rõ ràng) thì liên bang chínhlà con đường duy nhất để biến lítưởng về luật pháp quốc tế thànhhiện thực. Chúng ta sẽ không tự lừadối mình bằng cách khẳng định rằngtrong quá khứ đã từng có luật phápquốc tế vì khi gọi các quy tắc hành xửquốc tế là luật thì tức là chúng ta đãcoi ước mơ là sự thật. Khi chúng tamuốn ngăn chặn việc giết người thìđưa ra lời tuyên bố rằng giết người làkhông tốt vẫn chưa đủ, phải giao chonhà chức trách quyền lực để ngănchặn những vụ giết hại, Tương tự nhưthế, không thể nói đến luật pháp quốc

Page 962: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tế khi chưa có lực lượng buộc người taphải tuân thủ luật lệ. Chính ý tưởngcho rằng lực lượng quốc tế phải nắmquyền kiểm soát tất cả các quyền lựcmà một quốc gia hiện đại đang nắm làtrở ngại chính cho việc thành lập mộtlực lượng như thế. Nhưng nếu thựchiện được việc phân chia quyền lựctheo nguyên tắc liên bang thì điều đósẽ trở thành không còn cần thiết nữa.

Việc phân chia quyền lực chắc chắnsẽ hạn chế cả quyền lực của toàn bộliên bang cũng như của từng quốc giatham gia liên bang. Kết quả là nhiềuhình thức kế hoạch mà người ta đangnói tới hiện nay sẽ trở thành bất khảthi[10]. Nhưng điều đó cũng không

Page 963: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

được gây cản trở cho việc lập kếhoạch nói chung. Một trong những ưuđiểm chủ yếu của chế độ liên bang lànó ngăn chặn những hình thức kếhoạch hóa có hại và tạo thuận lợi chonhững hình thức kế hoạch có lợi. Nóngăn chặn hay được thiết kế để ngănchặn các hình thức bảo hộ. Nó giớihạn việc kế hoạch hóa trên bình diệnquốc tế trong những lĩnh vực có sựđồng thuận thực sự, không chỉ giữanhững bên trực ếp liên quan mà còncả của những người có thể bị ảnhhưởng. Những hình thức kế hoạchhóa đáng mong muốn được thực hiệntrong từng khu vực và không kèm theocác biện pháp bảo hộ sẽ giao cho

Page 964: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những người có hiểu biết ến hành.Cũng có thể hi vọng rằng trong nội bộliên bang, nơi không còn lí do để làmcho mỗi quốc gia riêng biệt càng mạnhcàng tốt, sẽ diễn ra quá trình phi tậptrung hóa và các chính phủ sẽ chuyểngiao bớt quyền lực cho các chínhquyền địa phương.

Cần phải nhắc lại rằng tư tưởng vềmột nền hòa bình vĩnh viễn trên toànthế giới thông qua việc thâu nạp cácquốc gia riêng lẻ vào những nhóm liênbang lớn và cuối cùng là vào một liênbang duy nhất hoàn toàn không phảilà tư tưởng mới; đây gần như là lítưởng của tất cả các nhà tư tưởngtheo trường phái tự do thế kỉ XIX. Bắt

Page 965: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đầu từ Tennyson với tầm nhìn “cuộcchiến khoảng trời” được thay bằngtầm nhìn về liên bang của các dân tộc,hình thức sẽ xuất hiện sau trận chiếnđấu vĩ đại cuối cùng của họ, cho đếncuối thế kỉ thì hình thành tổ chức liênbang vẫn là niềm hi vọng không baogiờ tắt về một bước ến vĩ đại trongsự phát triển của nền văn minh củachúng ta, Những người theo trườngphái tự do thế kỉ XIX có thể chưa nhậnthức đầy đủ rằng tư tưởng về hìnhthức tổ chức liên bang giữa các nướckhác nhau có ý nghĩa quan trọng nhưthế nào trong hệ thống các nguyên lícủa họ[11]; nhưng hầu như tất cả đều

n rằng đây là mục đích cuối cùng[12].

Page 966: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chỉ từ đầu thế kỉ XX, trước sự trỗi dậymột cách đắc thắng của Realpolitik thìtư tưởng liên bang mới bị coi là bấtkhả thi và không tưởng mà thôi.

* * *

Khi tái thiết nền văn minh, chúngta nên tránh những việc quá to tát.Không phải vô nh mà nói chung đờisống của các dân tộc nhỏ bé thìthường tốt đẹp hơn và tử tế hơn, còncác dân tộc lớn thì chỉ hạnh phúc khihọ tránh được tai họa chết người củasự tập trung hóa. Chúng ta chỉ có thểbảo tồn và phát huy được dân chủnếu tất cả quyền lực và quyết địnhđều nằm trong tay các tổ chức không

Page 967: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quá lớn, sao cho một người bìnhthường có thể theo dõi và hiểu được.Dân chủ sẽ không thể nào hoạt độnghữu hiệu nếu các địa phương khôngcó quyền tự chủ rộng rãi, đấy sẽ làtrường học chính trị cả cho dân chúng,cả cho các lãnh tụ tương lai. Chỉ khitrách nhiệm có thể được học và thựctập trong những công việc mà đa sốngười dân đã quen; chỉ khi nhận thứcvề nhu cầu của người láng giềng cụthể chứ không phải những hiểu biếtmang nh lí thuyết về nhu cầu củacon người nói chung đóng vai tròhướng dẫn cho hành động thì khi đómột người bình thường mới có thểtham gia vào các công việc xã hội vì

Page 968: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đấy là các vấn đề liên quan đến cáithế giới mà anh ta biết. Khi lĩnh vựchoạt động chính trị trở thành quárộng, chỉ có bộ máy quan liêu mới cóđủ kiến thức cần thiết thì động lựcsáng tạo của cá nhân sẽ phải yếu đi.Tôi n rằng kinh nghiệm của các nướcnhỏ như Hà Lan và Thụy Sĩ có nhiềuđiều mà ngay các nước lớn hơn vàmay mắn như nước Anh cũng có thểhọc tập. Tất cả chúng ta đều được lợinếu chúng ta có thể tạo ra một thếgiới mà các nước nhỏ cũng cảm thấyan toàn.

Nhưng các nước nhỏ sẽ chỉ giữđược nền độc lập cả trong lĩnh vực đốingoại cũng như đối nội trong khuôn

Page 969: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khổ của một hệ thống luật pháp bảođảm rằng, thứ nhất, một số quy tắcnhất định nào đó sẽ được tuân thủ vàthứ hai, cơ quan có quyền buộc ngườita phải tuân thủ các quy tắc nói trênkhông dùng quyền lực của mình chocác mục đích khác. Để có thể buộcngười ta tuân thủ luật pháp thì cơquan siêu quốc gia nói trên phải rấtmạnh, nhưng đồng thời nó phải đượcthiết kế sao cho có thể ngăn chặn cảcác nhà đương cục quốc tế cũng nhưquốc gia để họ không trở thành các cơquan chuyên chế. Chúng ta sẽ khôngbao giờ có thể ngăn chặn được việclạm dụng quyền lực nếu chúng takhông sẵn sàng ết chế quyền lực,

Page 970: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ngay cả đôi khi việc đó có thể cản trởviệc sử dụng quyền lực cho các mụcđích tốt. Việc các siêu cường chiếnthắng lần đầu tiên tự tuân thủ các quytắc mà họ đặt ra, đồng thời có đủquyền hạn về mặt đạo đức để buộcnhững người khác tuân thủ các quytắc đó là một cơ hội cực kì to lớn màchúng ta sẽ có trong thời hậu chiến.

Một cơ quan quốc tế có khả năngkiềm chế một cách hữu hiệu quyền lựccủa nhà nước đối với cá nhân sẽ làmột trong những bảo đảm tốt nhấtcho hòa bình. Nguyên tắc pháp trịquốc tế phải là phương ện bảo vệnhằm chống lại sự chuyên chế của nhànước đối với cá nhân cũng như sự

Page 971: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chuyên chế của siêu cường mới đốivới các cộng đồng dân tộc. Mục êucủa chúng ta không phải là một siêunhà nước với quyền lực vô giới hạn,cũng không phải là một liên hiệp lỏnglẻo của các “dân tộc tự do” mà là cộngđồng các dân tộc của những con ngườitự do. Chúng ta đã nói mãi rằng khôngthể hành xử trong quan hệ quốc tếmột cách hữu lí được vì các nước khácđâu có tuân thủ luật chơi. Sự dàn xếpsắp tới sẽ tạo cơ hội để chứng tỏ rằngchúng ta là những người chân thànhvà chúng ta sẵn sàng chấp nhận cáchạn chế đối với quyền tự do hànhđộng của chúng ta mà vì quyền lợichung chúng ta cho là mọi người đều

Page 972: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

có trách nhiệm tuân theo.

Nếu được sử dụng một cách khônkhéo, các nguyên tắc liên bang có thểcung cấp giải pháp tốt nhất cho nhữngvấn đề khó khăn nhất của thế giớihiện đại. Nhưng áp dụng nó là nhiệmvụ cực kì khó và chúng ta sẽ không thểthành công nếu bắt nó phải làmnhững việc vượt quá khả năng của nó.Có thể sẽ xuất hiện xu hướng biến bấtkì tổ chức quốc tế mới nào cũng thànhtổ chức bao trùm lên tất cả và cóphạm vi toàn cầu; và dĩ nhiên là sẽxuất hiện nhu cầu khẩn thiết về mộttổ chức bao trùm thí dụ như Hội QuốcLiên mới. Mối nguy hiểm lớn nhất làkhi n tưởng tuyệt đối vào tổ chức

Page 973: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quốc tế này ta sẽ giao cho nó tất cảcác nhiệm vụ có vẻ như nên giao vàotay một tổ chức quốc tế nào đó, lúcđó các nhiệm vụ sẽ không được giảiquyết một cách thỏa đáng. Tôi luônluôn cho rằng những tham vọng kiểuđó là nguyên nhân của sự yếu kémcủa Hội Quốc Liên: chính những cốgắng (bất thành) làm cho nó trở thànhtổ chức toàn cầu đã làm cho nó thànhyếu kém, nếu là tổ chức nhỏ hơn vàmạnh hơn thì Liên minh đã có thể trởthành một công cụ hữu hiệu trongviệc giữ gìn hòa bình. Tôi n rằngnhững ý kiến như thế vẫn còn giá trịvà thí dụ, giữa Đế chế Anh và các nướcTây Âu và có thể cả Hợp chủng quốc

Page 974: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Hoa Kỳ có thể đạt được một mức độhợp tác, mà trên bình diện toàn cầuthì chưa khả thi. Một liên hiệp tươngđối chặt chẽ được xây dựng trênnguyên tắc liên bang trong giai đoạnđầu có thể chỉ bao gồm một phần TâyÂu để rồi có khả năng mở rộng dần racác khu vực khác nữa.

Dĩ nhiên là việc thành lập một liênbang khu vực như vậy chưa loại bỏkhả năng xảy ra chiến tranh giữa cáckhối khác nhau và muốn giảm nguy cơxảy ra chiến tranh đến mức thấp nhấtthì phải thành lập một hiệp hội rộnglớn hơn và lỏng lẻo hơn. Tôi cho rằngnhu cầu về một tổ chức như thếkhông phải là trở ngại cho việc hình

Page 975: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thành liên hiệp gắn bó hơn giữa cácnước gần gũi với nhau về văn hóa,quan điểm và êu chuẩn sống. Trongkhi m cách ngăn chặn mọi cuộc chiếntranh trong tương lai, chúng ta khôngđược ngộ nhận rằng có thể tạo rangay lập tức một tổ chức quốc tế đủsức ngăn chặn mọi cuộc chiến tranhtrong bất kì khu vực nào trên thế giới.Chúng ta không chỉ sẽ thất bại mà cònbỏ lỡ cơ hội giải quyết những vấn đềkhiêm tốn hơn. Cũng như mọi cuộcđấu tranh chống lại cái ác khác, nhữngbiện pháp nhằm ngăn chặn chiếntranh trong tương lai có thể còn cóhại hơn là chính chiến tranh nữa.Giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể

Page 976: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dẫn đến chiến tranh, đấy là tất cảnhững gì chúng ta có thể kì vọng.

Chú thích:

[1] Về vấn đề này và những vấn đềkhác được trình bày trong chương nàynhưng tôi chỉ có thể nói một cáchngắn gọn, có thể m đọc trong tácphẩm của giáo sư Lionel Robins,Economic Planning and Interna onalOrder (Kế hoạch hóa kinh tế và trật tựquốc tế), 1937, passim.

[2] Đặc biệt, xin đọc tác phẩm quantrọng của James Burham, TheManagerial Revolu on (Cuộc cáchmạng trong quản lí), 1941.

Page 977: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[3] Sản xuất lớn - Tiếng Đức - ND.

[4] Thượng đẳng - Tiếng Đức - ND.

[5] Kinh nghiệm trong lĩnh vựcthuộc địa, của Anh cũng như của mọiquốc gia khác, đủ để chứng tỏ rằngngay cả những hình thức kế hoạchhóa nhẹ nhàng, gọi là phát triển thuộcđịa, dù muốn dù không, cũng phải ápđặt một số giá trị và lí tưởng lênnhững người mà ta muốn giúp đỡ.Chính kinh nghiệm này đã buộc cácchuyên viên thuộc địa có tư duy mangtính toàn cầu nhất cũng tỏ ra nghi ngờ

nh khả thi của việc quản lí “quốc tế”các thuộc địa.

Page 978: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[6] Nếu ai đó còn chưa nhận thấycác khó khăn hay còn ấp ủ niềm nrằng với một ít thiện ý họ sẽ vượt quatất cả, thì xin hãy suy nghĩ về nhữnghệ lụy của việc quản lí tập trung nềnkinh tề trên phạm vi toàn cầu. Liệu cóthể n được rằng người ta sẽ khôngcố gắng m cách bảo đảm vị trí thốngtrị của người da trắng và các chủng tộckhác có coi như thế là đúng haykhông? Khi tôi chưa nhìn thấy mộtngười có đầu óc lành mạnh nào thựcsự n rằng dân chúng châu Âu sẽ tựnguyện tuân thủ êu chuẩn sống vàtốc độ phát triển do quốc hội thế giớixác định thì tôi chỉ có thể coi các kếhoạch đó là phi lí mà thôi. Nhưng điều

Page 979: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

này, đáng ếc không làm cho người tangưng thảo luận những biện pháp cụthể ý như là chính phủ thế giới là mộtlí tưởng khả thi vậy.

[7] Xem bài điểm sách của giáo sưC. A. W. Manning viết về cuốnCondi ons of Peace (Các điều kiện củahòa bình) của giáo sư Carr, đăng trêntạp chí Interna onal Affairs ReviewSupplement, 1942, June.

[8] Như một tờ tuần báo đã ghinhận: “Chúng ta sẽ không ngạc nhiênkhi thấy tờ the New Statesman cũngnhư tờ The Times phảng phất tưtưởng của giáo sư Carr” (“Four Winds”in Time and Tide. February 20,1943).

Page 980: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[9] Đáng ếc là có quá nhiều tácphẩm viết về thể chế liên bang trongmấy năm gần đây thành ra có một sốcông trình quan trọng và sâu sắc đã bịbỏ qua. Một trong những công trìnhđáng được tham khảo khi cần xác địnhkhuôn khổ cho cấu trúc chính trị mớiở châu Âu là cuốn sách khổ nhỏ củagiáo sư W. Ivor Jenning: A Federa onfor Western Europ (Một liên bang choTây Âu). (1940).

[10] Xin xem bài báo của tác giảnhan đề: Economic Condi ons of InterState Federation (Các điền kiện kinh tếtrong nhà nước liên bang). “NewCommonwealth Quarterly” Vol. V(September. 1939).

Page 981: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[11] Xin xem cuốn sách của giáo sưRobbin, tôi đã trích dẫn bên trên.

[12] Cuối thế kỉ XIX, Henry Sidgwickcho rằng “Phỏng đoán rằng một sựliên kết nào đó trong tương lai sẽ diễnra trong các nước Tâu Âu không nằmngoài những dự báo nghiêm túc, nếuchuyện đó xảy ra thì có nhiều khảnăng là họ sẽ theo gương Hoa Kì vàtập hợp mới về chính trị sẽ hìnhthành trên cơ sở liên bang” (TheDevelopment of European Polity (Sựphát triển của chính thể châu Âu)<công bố sau khi mất vào năm 1903.>trang 439.)

Page 982: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

XVI. Kết luận

Mục đích của cuốn sách này khôngphải là vạch ra một chương trình chi

ết cho trật tự xã hội trong tương lai.Và trong khi xem xét các vấn đề quốctế, chúng ta đã đi hơi quá nhiệm vụphê phán những vấn đề cơ bản vìtrong lĩnh vực này chẳng bao lâu nữachúng ta sẽ phải đối mặt với nhu cầutạo ra một cơ cấu tổ chức để cho sựphát triển tương lai có thể diễn ratrong một thời gian dài. Tất cả phụthuộc vào việc chúng ta sẽ sử dụng cơhội đó như thế nào. Nhưng dù chúngta có làm gì thì đấy cũng chỉ là sự khởiđầu của một quá trình khó khăn và

Page 983: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

lâu dài, trong đó tất cả chúng ta đềuhi vọng có thể dần dần tạo ra một thếgiới khác biệt hoàn toàn với cái thếgiới mà chúng ta đã sống suốt haimươi lăm năm qua.

Ta hoàn toàn có quyền nghi ngờrằng trong giai đoạn này liệu việc xâydựng một kế hoạch chi ết về cơ cấunội tại của xã hội có mang lại nhiềulợi ích hay không; và cũng khó n rằngcó một người nào đủ sức đưa ra đượckế hoạch như thế. Điều quan trọng làchúng ta phải thỏa thuận được mộtsố nguyên tắc nhất định và giải thoátkhỏi một số sai lầm đã hướng dẫnhành động của chúng ta trong thờigian qua. Dù có khó chịu đến đâu,

Page 984: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chúng ta cũng phải công nhận rằngngay trước chiến tranh, một lần nữachúng ta đã ở vào giai đoạn đòi hỏiphải dọn dẹp những trở ngại do sựngu dốt của con người tạo ra trênđường đi của chúng ta và phải giảiphóng năng lượng sáng tạo của từngcá nhân thay vì ếp tục cải ến bộmáy “lãnh đạo” và “quản lí”, nghĩa làtạo ra những điều kiện thuận lợi chosự phát triển chứ không phải là “lậpkế hoạch cho sự phát triển”. Nhưngviệc đầu ên là phải giải phóng chúngta khỏi việc tuyên truyền lừa mị rằngnhững việc chúng ta đã làm trong thờigian vừa qua đều là những việc khônngoan hoặc là không thể tránh khỏi,

Page 985: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Chúng ta sẽ chẳng thể trở thành khônngoan hơn nếu không nhận thức đượcrằng chúng ta đã làm nhiều việc cực kìngu xuẩn.

Nếu chúng ta đặt ra cho mìnhnhiệm vụ xây dựng thế giới mới thìchúng ta phải có gan khởi sự từ đầu,ngay cả khi điều đó có nghĩa là reculerpour mieux sauter[1]. Những người nvào các xu hướng tất yếu, nhữngngười rao giảng về “Trật tự Mới”nghĩa là sự phóng chiếu những xuhướng từng tồn tại suốt bốn mươinăm qua, những người chẳng nghĩđược điều gì hay ho hơn là bắt chướcHitler, là những người không có dũngkhí như thế. Những người kêu gọi áp

Page 986: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đặt “Trật tự Mới” to mồm nhất chínhlà những kẻ bị ảnh hưởng nặng nềnhất của những thế lực đã gây nêncuộc chiến tranh vừa qua cũng nhưnhững tai họa mà nó đã gây ra chochúng ta. Thế hệ thanh niên hoàntoàn có lí khi họ nghi ngờ niềm n củathế hệ cha anh.

Nhưng họ sẽ lầm nếu n rằng đấyvẫn là lí tưởng tự do của thế kỉ XIX,những lí tưởng mà thế hệ trẻ sau nàyhoàn toàn không biết. Mặc dù chúngta không muốn cũng như không cókhả năng quay lại thế kỉ XIX, chúng tacó điều kiện thực hiện các lí tưởng caocả của nó. Chúng ta không có quyềncó thái độ trịch thượng với thế hệ cha

Page 987: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ông mình, không được quên rằngchính chúng ta, những người sốngtrong thế kỉ XX, chứ không phải là họ,đã làm cho mọi thứ rối tung lên. Nếuhọ chưa biết cách tạo ra thế giới màhọ mong muốn thì với kinh nghiệmthu thập được, chúng ta đã đượcchuẩn bị tốt hơn cho nhiệm vụ này.Nếu chúng ta đã thất bại trong lầnthử nghiệm đầu ên trong việc tạo rathế giới của những người tự do, chúngta phải thử một lần nữa. Nguyên tắcthì vẫn thế, hôm nay cũng như trongthế kỉ XIX, chính sách ến bộ duy nhấtvẫn là: tự do cho mỗi cá nhân.

Chú thích:

Page 988: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[1] Lùi lại để nhảy tốt hơn - TiếngPháp - ND.

Page 989: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Sách tham khảo

Trình bày một quan điểm khôngđược ưa chuộng trong nhiều nămluôn gặp khó khăn là trong phạm vivài chương chỉ có thể thảo luận mộtvài khía cạnh của nó mà thôi. Đối vớicác độc giả mà quan niệm đã địnhhình bởi các quan điểm vốn giữ thếthượng phong trong suốt hai mươinăm qua thì những điều trình bày ởđây sẽ không tạo được cơ sở cần thiếtcho những cuộc thảo luận hữu ích saunày, Mặc dù không được hâm mộ,nhưng quan điểm của tác giả cuốnsách này cũng không phải là đơn độcnhư một số độc giả có thể nghĩ. Quan

Page 990: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điểm cơ bản của tác giả cũng giốngnhư quan điểm của nhiều người cầmbút trong các nước khác, những ngườibằng con đường nghiên cứu đã tự điđến các kết luận tương tự. Những aimuốn làm quen với các ý kiến khác lạnhưng không kém phần lí thú có thể

m thấy trong danh sách dưới đâymột số tác phẩm quan trọng thuộcloại này, kể cả những tác phẩm, trongđó trình bày kĩ hơn cơ cấu của xã hộitương lai, nhằm bổ sung cho tác phẩmchủ yếu mang nh phê phán này. Sớmnhất và quan trọng nhất vẫn là các tácphẩm của von Mises xuất bản lần đầuvào năm 1922.

Cassel, G., From Protec onism

Page 991: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

through Planned Economy (Từ chủnghĩa bảo hộ đến nền kinh tế kếhoạch hoá), Cobden MemorialLecture, London, 1934.

Chamberlain, W. H., A False Utopia:Collec vism in theory and Pra ce (Địađàng lầm lạc: chủ nghĩa tập thể tronglí luận và thực ễn). London:Duckworth, 1937.

Graham, F, D. Social Goals andEconomic lns tu ons (Mục êu xã hộivà thiết chế kinh tế). PrincetonUniverdty Press, 1942.

Gregory, T. E. Gold, Unempoymentand Capitalism (Nạn thất nghiệp vàchủ nghĩa tư bản). London: King, 1933.

Page 992: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Halévy, Élie. L'Ere des tyranies (Thờicủa các nhà độc tài). Paris: Gallimard,1938. (Bản dịch ếng Anh hai ểuluận quan trọng nhất của tác phẩmđược in trong Economica, February,1941, và trong Interna onal Affairs,1934).

Halm, G.; Mises, L. von; et al.Collec vist Economic Planning (Kếhoạch hoá kinh tế tập thể), ed. F. A.Hayek. London: Routledge, 1937.

Hu , W. H. Economists and thePublic (Nhà kinh tế học và côngchúng). Cape, 1935.

Lippmann, Walter. An Inquiry intothe Principles of the Good Society

Page 993: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

(Khảo cứu các nguyên lí của xã hội tửtế). Lodnon: Allen & Unwin, 1937.

Mises, L. von. Socialism (Chủ nghĩaxã hội), trans. J, Kahane. London:Cape, 1936.

Omnipotent Government (Chínhphủ toàn năng). New Haven: YaleUniversity Press, 1944.

Muir, Ramsay. Library andCivilization (Thư viện và nền vănminh). London: Cape, 1940.

Polanyi, M. The Contempt ofFreedom (Coi rẻ tự do). London: Wa ,1940.

Queeny, Edgar M. The spirit af

Page 994: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Enterprise (Tinh thần kinh doanh).New York: Scribner, 1943.

Rappard, William. The Crisis ofDemocracy (Cuộc khủng hoảng củanền dân chủ). Chicago: University ofChicago Press, 1938,

Robbins, L. C. Economic Planningand International Order, (Kế hoạch hoákinh tế và trật tự quốc tế) London:Macmillan & Co„ 1939.

The Ecmomic Basis of Class Conflictand Other Essays in Poli cal Economy(Cơ sở kinh tế của xung đột giai cấp vàcác ểu luận khác trong lĩnh vực kinhtế chính trị học). London: Macmillan &Co., 1939.

Page 995: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

The Economic Causes of War(Nguyên nhân kinh tế của chiếntranh). London: Cape, 1939.

Roepke, W. Die Gesellscha skrisisder Gegemuart, Zurich: Eugen Rentsch,1942.

Civitas Humans, Zurich: EugenRentsch, 1944.

Rougier, L. Ees Mys queséconomiques. Paris: Librairie Medicis,1938.

Voigt, F. A. Unto Caesar. London:Constable, 1938.

Các cuốn sách mỏng sau đây vềchính sách công do Nhà xuất bản

Page 996: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trường Đại học Chicago ấn hành:

Simons, Henry. A Posi ve Programfor Laissez Faire: Some Propasais for aLiberal Economic Policy. (Cương lĩnhcho nền kinh tế thị trường tự do: Mộtvài đề nghị cho chính sách kinh tếphóng khoáng) 1934.

Gideonse, H. D. Organixed Scarcityand Public Policy. 1939.

Hermens, F. A. Democracy andPropor onal Representa on (Nền dânchủ và chế độ đại diện theo tỉ lệ).1940,

Sulzbach, Walter. “CapitalistWarmongers”: A Modern Supers on

Page 997: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

(Những kẻ hiếu chiến tư bản chủnghĩa: một tôn giáo hiện đại). 1942.

Heilperin, M. A. Economic Policy andDemocracy (Chính sách kinh tế và chếđộ dân chủ). 1943.

Còn một số tác phẩm quan trọngcủa Đức và Ý về cùng đề tài này,nhưng xét đến sự an nguy của các tácgiả, có lẽ tốt hơn hết là không nênnhắc tới tên tuổi của họ vào lúc này.

Tôi đưa thêm vào danh sách này bacuốn mà theo tôi là sẽ rất có ích choviệc hiểu hệ tư tưởng dẫn đạo kẻ thùcủa chúng ta và sự khác biệt về tâm trígiữa họ và chúng ta:

Page 998: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Ashton, E. B. The Fascist: His Stateand Mind (Người phát xít, nhà nước vàtâm địa của hắn ta) London: Putnam,1937.

Foerster, F. W. Europe and theGerman Ques on (Châu Âu và vấn đềnước Đức). Lodon: Sheed, 1940.

Kantorowicz, H. The Spirit of EnglishPolicy and the Myth of theEncirclement of Germany (Tinh thầncủa chính sách của Anh và huyềnthoại về sự phong tỏa của Đức).London: Allen & Unwin, 1931.

Và một tác phẩm xuất sắc về lịch sửhiện đại Đức chưa nổi ếng ở nướcngoài:

Page 999: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Schnabel, F. Deutsche Geschichte im19. Jahrhundert. 4 vols. Freiburg i. B.,1919-1937.

Có lẽ ta có thể m thấy những chỉdẫn tốt nhất nhằm giải quyết nhữngvấn đề của chúng ta trong các trướctác của các triết gia chính trị vĩ đạithời tự do như De Tocqueville hayLord Acton và có thể trở về đến tậnBenjamin Constant, Edmund Burk vàt ờ The Federalist của Madison,Hamilton và Jay, tức là các thế hệ màtự do còn là vấn đề và giá trị phải bảovệ, còn thế hệ chúng ta thì coi đấy làđiều đương nhiên và không nhận ranguồn gốc của hiểm nguy cũng nhưkhông đủ dũng khí để giải phóng nó

Page 1000: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khỏi những học thuyết đe dọa chínhsự tồn vong của nó.

Page 1001: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Lời bạt: Vấn đề tri thức trong “trật tựtự phát” của Hayek[*]

Lữ Phương

1

“Trật tự” là khái niệm then chốttrong hệ thống lý luận của Hayek,nhân vật được một số người gọi là“giáo chủ của chủ nghĩa tự do cựcđoan”.[1] Vị “giáo chủ” này có vẻ nhưlà một người lạc quan, mọi thứ cónhư thế nào thì đối với ông, tất cảđều được sắp xếp đâu vào đó rồi, thếgiới mà chúng ta đang sống đã ếntheo một lộ trình không hề hỗn loạn,tan vỡ như một số học giả đang

Page 1002: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thuyết minh. Hayek hay nói đến kháiniệm “trật tự” là như thế: chỗ nàocũng là trật tự, “trật tự tự nhiên”,“trật tự thị trường”, “trật tự tự phát”,“trật tự mở rộng”… nhưng có một thứtrật tự làm nền móng cho tất cảnhững thứ trật tự: đó là “trật tự giácquan”, được Hayek nghiền ngẫm vàphác ra từ những năm 1920, sau nàyvào 1952 đem ra sửa chữa, viết lạimang tên The Sensory Order. Nội dungcủa cuốn sách đặt ra một vấn đề cựckỳ hóc búa về triết học, thường gọi làvấn đề nhận thức (“nhận thức luận”),đề cập bản chất của cái phần nh anhnhất của con người là cái hiện thực

nh thần với những câu hỏi quen

Page 1003: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thuộc nêu ra cả nghìn năm nay vẫncòn tranh cãi - nh thần con người làgì, nó từ đâu tới với chúng ta, nóquan hệ với thế giới bên ngoài nhưthế nào, bằng cách nào con người ếpxúc và hiểu biết thế giới đó…

Có một điều mới lạ mà nhiều ngườiđã nhận ra (và Hayek dường như cũngđồng ý) khi thấy bước khởi đầu của lýluận nhận thức ấy của Hayek có vẻhơi… duy vật chủ nghĩa! Tinh thầnkhông thuộc cõi siêu nhiên, thần bínào đó nhập thể vào con người màchính là sản phẩm của bộ óc củachúng ta. Nhưng với Hayek, sự giốngnhau đó chỉ là bề ngoài: nh thần tồntại trong bộ óc và bằng bộ óc, nhưng

Page 1004: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cơ quan này chỉ giữ vai trò một cáitrạm trung gian chuyển hoá các dữkiện của thế giới bên ngoài thành mộtthứ trật tự mới hiện diện trong cơ thểcon người, trật tự này không phải làbản sao, bản chụp, không “phản ánhhiện thực” bên ngoài, như lập luậncủa những nhà duy vật (thí dụ nhưEngels). Theo cách nhìn đó, trật tự ấychính là một trật tự mang nội dung“tâm lý thần kinh” không có cùng mộttrật với cái “trật tự tự nhiên” vốn chỉcó ý nghĩa vật lý đơn thuần, cần phảighi nhận tính chất đặc biệt của cái trậttự vật lý này: không biết từ đâu tới,không biết sẽ đi về đâu, nhưng khi

ếp xúc với giác quan của con người

Page 1005: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thì nó chỉ có tác dụng kích thích, từ đótạo ra những luồng thần kinh, nhữngluồng thần kinh này đi qua các đầumối thần kinh dẫn đến hệ thần kinhtrung ương, để ở đây chúng được sắpxếp, phân loại theo những sơ đồ đãcó sẵn đang chờ đợi chúng.

Chính những sơ đồ sắp xếp nàytrong hệ thần kinh trung ương mới làđiều đáng chú ý đặc biệt trong lý luậnvề nh thần của Hayek. Một cách triếthọc, có thể hình dung những sơ đồ ấygiống như những “phạm trù ênthiên” trong quan niệm của Kant vềgiác nh, tức là những cái khuôn cósẵn do giác nh ban cho để sắp xếpnhững dữ liệu bên ngoài đi vào và

Page 1006: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

biến những dữ liệu ấy thành thứ trậttự lý nh tồn tại trong thế giới loàingười có lý nh. Thật ra đó cũng chỉ làmột so sánh đơn giản. Trong quanniệm của Hayek, không có một thựctại nh thần ên thiên nào có sẵntrong bộ óc con người trước khi bộ ócấy nhận được những kích thích từ bênngoài, để từ đó cùng với thời gian,nhờ lặp đi lặp lại và được lưu giữ theokinh nghiệm mà hình thành nênnhững cái khung mang dáng vẻ cácphạm trù của Kant, nhưng lại kháchoàn toàn về nội dung lẫn sự sinhthành. Nói cách khác, những cái khungsắp đặt dữ liệu ấy trong lý luận củaHayek là những sản phẩm ra đời một

Page 1007: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cách hậu nghiệm, từ những “trảinghiệm” của con người với thế giới:tuy có nguồn gốc vật chất, từ bêntrong (bộ óc) lẫn bên ngoài (thế giớivật lý) nhưng chúng đã trở thành mộthiện thực khác biệt, tuy không táchrời nguồn gốc nhưng lại không thểquy giản vào cái nguồn gốc ấy. Cái trậttự mới này chính là đặc trưng của thếgiới tâm lý, thế giới nh thần của conngười.

Trong quá trình tự hình thành củacái thế giới nh thần như vậy, theoHayek, ý thức và lý trí không hề giữ vịtrí hàng đầu trong nhận thức nhưchúng ta vẫn tưởng. Với Hayek, vai tròcủa lý trí trong nhận thức khác xa

Page 1008: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan niệm của nhận thức luận cổđiển: không phải nhờ vào thao tác gọilà trừu tượng hoá mà chúng ta nângnhững cảm giác lên thành tri giác, sauđó nâng tri giác lên thành những kháiniệm, cuối cùng dựa vào những kháiniệm đưa ra những phán đoán, và suyluận. Quá trình trừu tượng hoá ấykhông phù hợp với những gì diễn ratrong thực tế và điều này thì có thểnhận ra không mấy khó khăn: trongkhi tiếp xúc với thế giới bên ngoài cảmgiác không bao giờ nảy sinh nhưnhững sự kiện “thuần tuý và đơngiản” (sau đó mới được trừu tượnghoá), trái lại luôn luôn được lĩnh hộicùng một lượt với sự gợi lại từ ký ức

Page 1009: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những sơ đồ đã thiết lập sẵn trong hệthần kinh trung ương, được những sơđồ ấy ếp đón và ban cho nó những ýnghĩa phù hợp. Cảm giác như vậy chỉlà cái cớ kích thích bộ máy thần kinhbao gồm những sơ đồ có sẵn khởiđộng. Nếu nó được những sơ đồ “ ênthiên” đó xem là đồng dạng thì sẽđược thừa nhận mời vào để “giải mã”.Ngược lại, nếu đó là một cái gì thậtmới mẻ, thật xa lạ thì nó sẽ bị khướctừ, hắt hủi, sau này sẽ phải khổ cực

ếp xúc, xâm nhập thật nhiều lần màchưa chắc đã được coi là thân quen.

Mặc dù quyết liệt chống mọi thứ lýluận thiết kế, nhưng quan niệm củaHayek về những phạm trù có sẵn

Page 1010: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong hệ thần kinh trung ương khôngthể không gợi đến một trung tâm lưugiữ những sơ đồ thiết kế, một bộ chỉhuy điều hợp dữ liệu để tri thức vàhành động. Robert Nadeau viết: “...không một thực tại có ý nghĩa nào tồntại đối với nh thần con người màkhông được định hình (formater) tứcthời bởi hệ thần kinh trung ương.Không có một cái gì trong ‘thế giới bênngoài’ được sắp xếp trước, không có gìtương ứng một cách khách quan theophương cách mà cơ thể con người cấutrúc và tổ chức cái kinh nghiệm nó cóvề môi trường xung quanh, không cógì được xem như một vật này, vật nọ,như một phẩm chất này hay một

Page 1011: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phẩm chất khác, một nh chất nàyhay một nh chất khác, trước khi hệthần kinh trung ương chưa diễn giảinhững ký hiệu đến với nó từ khắp mọinơi. Trong nh cảnh đó việc kháng cựlại những cái mới như vậy là thôngthường, chuyện xét lại các giá trị cũtrước những tác động mới của hiệnthực là ngoại lệ”. [2] Tính chất “ ênthiên” có phần khắt khe và mang nh“bảo thủ” của những sơ đồ nh thầncủa Hayek là khá rõ ràng.

Chính vì không thể hiểu được vị trícủa mình trong trật tự tổng thể ấy màlý trí thường có nhiều ảo tưởng vềmình. Với viễn cảnh Hayek, điều đó dễhiểu: ý thức thật sự chỉ là một bộ

Page 1012: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phận phụ tuỳ, một cái vòng tròn nhỏnằm trong một cái vòng tròn lớn baotrùm lên nó, mang ý nghĩa cho nó,một cách âm thầm, ngoài sự nhận biếtcủa nó. Cũng như cảm giác, ý thứccũng mang trong bản thân toàn bộ kýức về lịch sử của sự hình thành đờisống nh thần của mỗi con người. Sựxuất hiện của nó không phải là sựhiện diện của người chỉ huy mà thậtsự là một kẻ thừa hành. Giống nhưphần nổi của một tảng băng trôi giữabiển không biết đến cái phần chìmnặng nề bên dưới đã quyết địnhhướng đi của mình, ý thức cũng khôngbiết đến những sức mạnh từ chiềusâu, bao gồm rất nhiều những phần

Page 1013: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hạ thức, ềm thức, vô thức đã điềuđộng nó ngay từ lúc nó mới xuất hiện.Là cái phần sáng chói nhất của nhthần, nhưng do vị trí đó của nó, lý tríkhông thể nhận biết về bản thân vàcũng vì đó nh thần cũng không thểcó phương cách nào để nhận biết vềmình. Với Hayek, nh thần (bao gồmlý trí) chìm đắm và đồng hoá vớinhững hoạt động của nó, không cómột kẽ hở nào để có thể nhìn lạimình, một cách tự giác. Nói cho văn vẻmột chút, nh thần không thể hồi đầuđế phản tư. Diễn giải theo một hìnhảnh nôm na của Michael Polanyi, nhthế của nh thần không khác gì nhthế của một người đeo kính: người

Page 1014: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đeo kính không thể nhìn thấy cái kínhmình đang đeo.

Với Hayek, vấn đề tri thức như vậy,đã được xem như là kết quả của mộtthứ triết lý về nh thần và cũng là vềcon người, một thứ triết lý hình thànhtừ nhiều hệ thống lý luận rất khácnhau được Hayek tuyển chọn, phốihợp theo mục đích xác định: khởi đầutừ cảm giác luận của Ernst Mach (phủđịnh khái niệm “vật tự thân’”) sau đókết hợp với những “phạm trù ênthiên” của Kant để cuối cùng mang nộidung những thói quen được ký ức tạothành nếp theo quan niệm của Hume.Tính chất thực chứng của tri thức luậnấy là rõ ràng nhưng đó lại là một thứ

Page 1015: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa thực chứng mà theo nhiềunhà nghiên cứu đã bị biến thái, vặnxoáy, bản thân chứa không ít nghịchlý, Tuy vậy với Hayek điều đó lại làmột thao tác tổng hợp để ông căn cứvào đó biện giải, tạo nên thứ chủnghĩa tự do riêng biệt mà luận điểmban đầu thường được ông nhắc lại là

nh chất giới hạn của lý trí: con ngườiphải biết khiêm tốn trong nhận thức,phái cảnh giác với sự “tự phụ của lýtrí” khi đề cập những vấn đề rộng lớncủa xã hội.

2

Nhiều ý tưởng của ông không phảilà không xác đáng. Chẳng hạn như sự

Page 1016: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phân biệt về mặt phương pháp luậngiữa khoa học tự nhiên và khoa học xãhội. Theo Hayek, đối tượng của khoahọc tự nhiên là “trật tự tự nhiên” màbản chất của nó là vật lý, cho nên vớithứ trật tự này, chúng ta chỉ có thểnhận ra những sự lặp đi lặp lại trongmối quan hệ của các hiện tượng, cóthể đo đạc và định lượng mà người tathường gọi là “định luật”. Nhưng dùthế nào đi nữa thì sự hiểu biết củachúng ta trong lĩnh vực này cũng chỉgiới hạn trong những hiện tượng, cònbản chất của thế giới, cái mà nhữngtriết gia thường gọi là “vật tự nó” lạilà điều vô nghĩa, mù mịt, bất khả tri,nêu ra chỉ đưa tới những tranh cãi

Page 1017: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không bao giờ có lời giải đáp.

Nếu nh chất của đối tượng đã quyđịnh phương pháp thì những gì thíchhợp cho khoa học tự nhiên đem ravận dụng cho các khoa học xã hội làkhông thoả đáng, sự bắt chước ấy đãbị Hayek phê phán nhiều lần là “duykhoa học”. Trong lĩnh vực khoa học xãhội, điều mà chúng ta nhận ra vẫn lànhững cái lặp đi lặp lại nhưng dothuộc về lĩnh vực trật tự tâm lý khácvới vật lý cho nên không thể dựa hoàntoàn vào phương pháp định lượng, đođạc kiểu toán học hoặc thuần kỹ thuậtđể m hiểu, giải quyết. Hayek chorằng người ta chỉ có thể đem nhữngphương pháp ấy vào những vấn đề cụ

Page 1018: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thể, vi mô nhưng nếu đem áp dụngcho những vấn đề có nh chất kháiquát về các trật tự của con người vàxã hội là không thích đáng. TheoHayek trong lĩnh vực này, nhiều lắmchúng ta chỉ có thể đưa ra những ướcđoán, thăm dò chứ không thể trôngđợi vào một thứ dự báo chính xác.

Vận dụng học thuyết nhận thứcvào vấn đề “hạch toán kinh tế”, Hayekđã chỉ trích gay gắt một loạt nhữngthứ lý luận mệnh danh “xã hội chủnghĩa” đòi xoá bỏ thị trường, tậptrung hết quyền lực điều hành vàomột Trung tâm Kế hoạch Trung ươngdo nhà nước nắm giữ. Hayek cho rằngchủ trương này hết sức sai lầm là do

Page 1019: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nó gán cho cái trung tâm ấy một thứkhả năng mà nó không thể có được:tự cho mình có thể nắm bắt được tấtcả những kiến thức, những nhu cầucủa xã hội, những điều kiện cần thiếtđể hoạt động, căn cứ vào đó đề rađường lối sử dụng và phân phối tàinguyên tốt hơn thị trường thườngvốn bị xem là chứa đầy bất trắc vànhiều hỗn loạn. Việc phê phán liên hệđến cái phạm trù gọi là “xã hội chủnghĩa” này có nhiều điều phải bàn cãi,nhưng riêng với cái mô hình kinh tế kếhoạch hoá của những nước gọi là “chủnghĩa xã hội hiện thực” thì có thểkhẳng định ý kiến của Hayek là đúnghoàn toàn. Cái cơ chế ấy không những

Page 1020: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đẻ ra chế độ quan liêu xơ cứng, xa rờithực tế, bất lực trong phát triển màcòn là cơ sở để dựng nên một chế độchính trị chuyên chế, biến cả đất nướcthành một trại lính nữa.

Thật ra, những ý kiến loại như trênkhông có gì đặc sắc lắm vì cũng đã cónhiều người nói rồi (thí dụ mô hình xãhội chủ nghĩa nhà nước Xôviết đã bịchính những người cộng sản phê phánlà “duy ý chí”). Điều đáng quan tâmhơn ở đây là trong khi vận dụng đểgiải quyết hàng loạt những vấn đềkhác, Hayek đã đưa quan điểm gọi làchống “sự ngạo mạn của lý trí” vượtquá xa tầm mức của nó. Không ngừngđặt giới hạn cho lý trí, nhưng trong

Page 1021: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

biện luận Hayek đã đẩy đến chỗ triệtđể cái vai trò hầu như là số không củalý trí trong đời sống nh thần của conngười, sự lệ thuộc hầu như toàn bộcủa lý trí vào ềm thức, vào nhữngkinh nghiệm do vô thức tạo nên, bỏqua hoàn toàn sự xuất hiện của lý trínhư bước đột phá trong quá trìnhhình thành ý thức con người với cácchức năng đặc biệt của nó là thứctỉnh, phản tư, tổng kết, dự báo trongnhận thức từ đó đưa ra những dựphóng cải tạo hiện thực, cải tạo thếgiới, Steven Horwitz (một người ủnghộ Hayek) gọi học thuyết của Hayek làmột chủ nghĩa tự do không duy lý[3]

(non-ra onalist liberalism), theo đó

Page 1022: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nếu chúng ta có nói đến một thứ chủnghĩa phi lý nh (l’irra onalisme)trong hệ thống lý luận của ông thìkhông có gì là không thuận lý.[4]

Lấy quan điểm đó làm nền móng,Hayek đã tuỳ ện đưa tất cả nhữngtrào lưu tư tưởng nào có ý định sửdụng lý trí để phân ch các hiệntượng xã hội vào cái phạm trù gọi là“chủ nghĩa thiết kế duy lý” một cáchdễ dàng, từ những nhà Bách khoatoàn thư Pháp cho đến những ngườichủ trương can thiệp nhà nước vàohoạt động kinh tế, những ngườikhuyến cáo xây dựng các Nhà nướcphúc lợi đến những người đòi thayđổi chủ nghĩa tư bản ở nhiều mức độ

Page 1023: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khác nhau, cải lương như nhữngngười dân chủ xã hội, triệt để nhưnhững người marxit, và thật là thú vị:gộp luôn vào danh sách ấy cả nhữngngười theo chủ nghĩa dân tộc quốc xãsôvanh và phát xít nữa! Một cách thậtnghịch lý, cách thức sắp xếp ấy rõ ràngbắt nguồn từ phương pháp quy giảntrừu tượng hoá rất… duy lý: tronghàng loạt những nguyên nhân phứctạp tạo nên các hiện tượng, người tachỉ rút ra một yếu tố nào đó chungnhất mà cũng là duy nhất được xem làphù hợp với hệ thống của mình, rồi cứthế mà suy diễn, gán ghép, bỏ quanhững yếu tố khác cũng rất quantrọng (rất đáng kể là những nguyên

Page 1024: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhân lịch sử, xã hội). Tất cả nhữngbiện luận của Hayek về sự giới hạncủa lý trí chỉ là như vậy: nhân danhchống lại “sự tự phụ của lý trí”, vớiphương pháp quy giản tư biện và kháiquát hoá trên đây, có thể nói Hayekđã tạo ra một thứ logic ngược lại đồng

nh chất: sự tự phụ của tư duy phi lítính. Mặc dù Hayek có lần muốn dựavào Popper để cho rằng ông đứng vềphía chủ nghĩa duy lý “đích thực hơn”và gọi đó là thứ “chủ nghĩa duy lý ếnhoá”, đối lập với thứ “chủ nghĩa duy lýngây thơ”, [5] nhưng sự biện bạch vềchữ nghĩa ấy không thể làm thay đổiđược nh chất nhất quán trong hệthống của ông.

Page 1025: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Sự quy chụp dẫn xuất từ mộtphương pháp như vậy là không tránhkhỏi. Điều này bộc lộ rất rõ trong việcHayek suy luận từ ý đồ ra kết quả củanhững thứ lý luận mà ông muốn kếttội. Một trong những lập luận đángchú ý nhất là lập luận mà Hayek đưara trong cuốn The Road to Serfdom(Đường về nô lệ, 1944) của ông: lòngtốt có thể biến thành tội ác, nhữngngười theo đuổi lý tưởng, muốn làmđiều thiện cho con người trong thựctế, ngoài ý muốn, đã tự đưa mình vànhững người khác vào tai hoạ. Có mộtcâu cách ngôn đã nói như vậy rồi:đường đẫn đến địa ngục được látbằng những ý định tốt. Với Hayek, địa

Page 1026: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ngục ở đây là một thứ triết lý chính trịrất cụ thể: cái gọi là chủ nghĩa thiết kếduy lý, biểu hiện dưới mọi hình thứccủa nó, trong kinh tế là những dự nhkế hoạch hoá ở nhiều mức độ, nếu chỉnhìn qua đó như lòng tốt thì tất yếusẽ bị nó dẫn vào chốn ngục tù khôngcòn chút tự do nào. Với kiểu lập luậnnày lý trí đã bị đẩy đến tận cùng củasự tệ hại: dù có một lòng tốt đi kèm,lý trí vẫn có thể gây ra tội ác, như mộtthứ logic không thể nhận biết, và điềunày đã được Hayek tạo thành một thứđẳng thức lịch sử tư tưởng: dù làDescartes, Hegel, Marx hay Keynes…thì tất cả đều có cùng bản chất vớiMussolini và Hitler thôi, bởi vì tất cả ít

Page 1027: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhiều đều mang hơi hám của cái gọi là“thiết kế duy lý”!

Thái độ phản tri thức về lý luận đẩyđến chỗ khinh miệt trí thức về mặtcon người cũng là kết quả khi Hayeklên ếng đả kích cả một lớp người màông gọi một cách dè bỉu là “những kẻchuyên nghề mua qua bán lại các ýtưởng” (bài “The Intellectuals andSocialism”). Nỗi ám ảnh thường xuyêncủa Hayek lúc nào cũng là “chủ nghĩaxã hội” đủ loại nên trong trường hợpnày ông cũng lấy nó ra làm chủ đề vàcho rằng chính những người gọi là “tríthức” mới chịu trách nhiệm về sự lantruyền rộng rãi của học thuyết này.Hayek nói rất rõ rằng chủ nghĩa xã hội

Page 1028: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chỉ là sản phẩm của trí thức, khôngquan hệ gì đến nhu cầu của thực tế vàquần chúng chỉ là kẻ bị huyễn hoặc.Trong sự mô tả của Hayek, những tríthức ấy là những người có lý tưởng,nhiệt nh, ham mê những khái niệmtrừu tượng, phổ quát, thiết tha muốncải tạo xã hội nhưng vì hiểu biết hờihợt, thiếu chuyên môn, do kiếm sốngbằng nghề phổ cập ý tưởng đến đámđông thích chạy theo thời thượngtrong hệ thống truyền thông hiện đại,đám đông này trình độ còn thấp hơnmột bậc, vì thế những gì họ mang đếncho quần chúng chỉ là những thứphẩm, thiếu nghiêm chỉnh. Nhưngcũng chính vì vậy mà những người gọi

Page 1029: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

là trí thức ấy không ngờ đã mang đếnđiều ghê gớm là làm hại tự do, làmhại nền văn minh nhân loại.

Hayek tỏ ra thông cảm với nhữngcon người như vậy: cái sai lầm của họlà sai lầm chân thật, cần thấu hiểunhưng dù sao cũng là những sai lầmrất nặng nề. Tuy vậy trước sự chỉ tríchấy, người ta không thể không đặt racâu hỏi: anh đứng ở đâu mà anh cóthể xem cả tập thể những người đượcgọi là “trí thức” này là những kẻ hờihợt, trí tuệ lơ mơ? Họ là ai? Tại sao lànhững người do chế độ đẻ ra, đượcchế độ nuôi dưỡng, chỉ vì ham mênhững tư tưởng cứu đời mà làm hạinền tự do, làm hại nền văn minh như

Page 1030: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vậy? Có thật tất cả những cái gọi là“xã hội chủ nghĩa” mà họ giới thiệuđều có tác dụng làm hại cho văn minhnói chung, làm hại ngay cả chế độ màhọ đang sinh sống? Trước những câuhỏi ấy rõ ràng Hayek không cần chú ý,ông chỉ chăm chăm vào phần tri thứcluận và đi m nguyên nhân của chủnghĩa xã hội thuộc lĩnh vực tư duy,thuộc giới trí thức và cũng chỉ thấy cáiphần ảo tưởng mà không thấy nhữngý nghĩa đóng góp mà các loại tư tưởngnày đã đem đến cho chính cái môitrường xã hội đã tạo điều kiện chochúng ra đời.

Cũng chính vì vậy mà Hayek khôngbao giờ thử đặt vài câu hỏi cho những

Page 1031: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

điều ông nêu ra: tại sao những nhàchuyên nghề buôn bán ý tưởng ấykhông đồng loạt ca ngợi chủ nghĩaphátxít, ca ngợi chủ nghĩa toàn thốngtôn giáo, ca ngợi chủ nghĩa khủng bốmà hầu hết lại tỏ ra có thiện cảm vớicác xu hướng xã hội chủ nghĩa để ôngphải chê trách. Ông không trả lờinhưng người đọc ông thì thấy rõ: thayvì nhìn vào thực tế để lý giải, Hayekchỉ biết bám chặt vào những sơ đồ

ên thiên trong cái hệ thần kinh trungương chứa đầy những phạm trù phi lý

nh mà ông hình dung ra để suy diễn,căn cứ vào đó đổ hết tội lỗi lên cái bộnão hời hợt, hay theo mốt của nhữngngười mà ông gọi là “trí thức”. Làm

Page 1032: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sao không nghĩ rằng Hayek không thểnào làm được điều đó nếu không giảđịnh rằng ông đã được tự nhiên bancho một bộ não có “thiết kế” khácthường! Người ta có thể nghĩ như vậyvì khi trách móc những người “tríthức” ấy, Hayek vẫn muốn đứng trênchín tầng chân lý để chiêu hồi họ,muốn lôi họ về phía những người nhưông, cùng ông mở lại một cuộc thậptự chinh hào hùng cho chủ nghĩa tựdo do ông đề xướng. Nhưng khi mongmỏi như vậy, Hayek lại quên hẳn rằngvới một thứ nhận thức luận ở đókhông có một chỗ nào dành cho lý tríphản tỉnh, ông sẽ không dẫn nhữngcon người ấy đi về đâu ngoài cái trật

Page 1033: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tự tri thức mờ đục mà ông đã tạo ranhư một thứ lăng kính để nhìn mọi sựvật, mọi hiện tượng.

3

Cái trật tự mà Hayek gọi là “trật tựtự phát” là kết quả tổng hợp quantrọng nhất của thứ lý luận về tri thứcnói trên. Khái niệm này đã vượt khỏigiới hạn của những sơ đồ tâm lý thầnkinh trong bộ óc để trở thành một sơđồ xã hội, một mô hình văn minh.Thật sự thì sơ đồ này không mới. Làngười theo chủ nghĩa tự do, tất nhiênvới Hayek cái sơ đồ ấy không có gìkhác ngoài cái “bàn tay vô hình”, ẩndụ về cái cơ chế thị trường có khả

Page 1034: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

năng tự điều ết mang lại ích lợi chotoàn xã hội qua sự trao đổi giữanhững tác nhân riêng biệt. Nhưng khiphát triển ý nghĩa của cái cơ chế đó,Hayek đã thêm vào nhiều thay đổiđáng kể. Thí dụ, nghịch lý củaMandeville: “những tật xấu cá nhânlàm nên sự giàu có cho các dân tộc”,những cái gọi là “tật xấu” ấy Hayekcho là không quan trọng, vì điều cốtyếu của trật tự tự phát không tất địnhphải dựa trên cái người ta gọi là “bảnchất ích kỷ” của con người mà chính là“cái ý tưởng về các cấu trúc toàn thểcủa xã hội có thể ra đời từ nhữnghành vi của các cá nhân không hề có ýđịnh tạo ra chúng”.[6] Quan niệm về

Page 1035: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một trật tự tổ chức, tự điều ết khôngcần có sự can thiệp của bất cứ nhtoán nào của con người (dù tốt hayxấu) đã được làm rõ nét hơn như mộtđịnh chế vô tâm, khách quan.

Sự diễn giải của Hayek với AdamSmith cũng có những thay đổi nhưvậy. Alain de Benoist nhận xét rằngtrong chủ nghĩa tự do cổ điển, lý luậnvề bàn tay vô hình thực sự vẫn thuộclĩnh vực kinh tế vĩ mô: “hoạt động củanhững cá nhân, dù bộc lộ ra bên ngoàicó vẻ vô trật tự, cuối cùng vẫn đồngquy một cách kỳ diệu về ích lợi chung,nghĩa là sự sung túc cho tất cả. Vì vậySmith còn chấp nhận sự can thiệp củacông quyền khi nào mục êu mang

Page 1036: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nh chất cá nhân không thực hiệnđược lợi ích phổ quát. Hayek, ngượclại, từ chối chấp nhận ngoại lệ đó”. [7]

Cái ý tưởng về một cơ chế tự động tổchức của thị trường chỉ có thể vậnhành được suôn sẻ khi không có sựcan thiệp của nhà nước cũng đã đượcnhấn mạnh thêm. Đọc Hayek người tacó thể hiểu rằng với những điều chỉnhấy, trật tự tự phát ở đây chính là mộtguồng máy vận hành không có chủthể, một trật tự không có ai được cholà tác giả có danh xưng để nhận diện,và như vậy so ngay với những quanđiểm về nhận thức luận của ông thìcái trật tự tự phát ấy cũng đã cónhững khác biệt: nếu trong bộ óc con

Page 1037: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người còn có một hệ thần kinh trungương với những sư đồ ên thiên đểsắp xếp các dữ liệu từ ngoài vào thìvới cơ chế tự phát lại không có trungtâm nào điều khiển cả: nó đã vậnhành theo nguyên tắc tự động củangười máy (automate), như Pierre-Jean Dupuy khi nghiên cứu về Hayekđã nhận xét.[8]

Nhưng cái trật tự tự phát ấy khônghề cắt rời cuống rốn của nó khỏinguồn gốc tri thức luận trong quanniệm của Hayek. Nó vẫn thể hiện điềuquan trọng nhất về sự giới hạn củacon người trước bản thân và thế giới,sự giới hạn ấy biểu thị ở cái vị trí củalý tính bị chìm ngập trong cái hệ thống

Page 1038: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vô minh về trí tuệ của con người. Chỉcó lý trí mới có thể đưa ra ánh sángmọi vùng tối của ngu dốt, nhưng thânphận của lý trí lại lệ thuộc gần hết vàovô thức thì việc nhận biết được ýnghĩa và sự vận hành của các cơ cấuphức tạp là bất khả. Nhưng điều đókhông có nghĩa là cái trật tự tự phátấy không có điều lý, không có mục

êu. Cái điều lý ấy, cái mục êu ấy chỉvượt khỏi sự chiếm lĩnh của lý trí,nhưng trong thực tế thì vẫn có đó, tựthực hiện, bất chấp ý thức của conngười bởi vì bản thân cái ý thức củacon người là quá yếu đuối và giới hạn,nếu trí tuệ có le lói ở các cá nhân hoặctập thể nào đó thì chỉ đem đến tai

Page 1039: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hoạ mà Hayek đã cảnh giác và chúngta cũng đã biết. Trật tự tự phát khôngphải là sự “tha hóa”, hiểu theo nghĩacon người đánh mất bản thân trongcái thực thể mình làm ra mà ngược lạichính là sự lạc quan và an phận củacon người được sống trong một trậttự xa lạ, không thể hiểu, không cầnhiểu nhưng chỉ cần đem sức vóc cánhân ra giành giật những thuận lợimà nó mang lại để hưởng thụ là đủ.Trật tự tự phát như vậy có thể hìnhdung như một thực tại siêu việt với tríóc con người, dù là của cá nhân haytập thể.

Có rất nhiều thứ trật tự có nhchất tự phát như vậy trong đời sống

Page 1040: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

mà Hayek thường kể ra như ngôn ngữ,phong tục, luật bất thành văn (luậttục), ền tệ, luân lý v.v… các trật tự ấytự sinh ra, tự phát triển, không biếtnguồn gốc từ đâu, có từ bao giờ,không biết ai làm ra, nhưng vẫn cứ âmthầm có mặt và tác động theo nhữngchức năng đặc biệt làm trơn tru cuộcvận hành của guồng máy xã hội.Nhưng trong những trật tự ấy Hayekđã đặc biệt nói nhiều về cơ chế thịtrường do nh chất êu biểu về khảnăng tập trung tri thức của nó. Trongnhững dẫn chứng nêu ra để phản báccác hình thức lý luận của những ngườicổ vũ chủ nghĩa xã hội, Hayek khôngngớt chứng minh thái độ ảo tưởng

Page 1041: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của họ - với tư cách là những cá nhân,những bộ phận - về mặt thu nhặtthông n được cho là đầy đủ để xâydựng kế hoạch lãnh đạo kinh tế thaycho thị trường. Trong khi nhắc đi nhắclại điều êu cực đó thì một mặt khácHayek lại cũng không ngớt nói đếnkhía cạnh ch cực: chính việc khôngbiết đó mới tạo ra những điều kiệnthuận lợi cho công cuộc đi m cáimới, thúc đẩy con người dấn thân vàonhững thử thách ền phong, lôi cuốnnhững người khác đi theo. Nếu trithức mà được giả định là có sẵn, chosẵn, biết được đầy đủ rồi thì cũngkhông còn m kiếm, sáng tạo, phiêulưu hào hứng nữa.

Page 1042: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nhưng quan trọng nhất là cũng từnhững giới hạn về tri thức ấy, Hayeknói đến sự tuyệt diệu của sự vận hànhcủa guồng máy tự phát thị trường:đứng riêng ra từng cá nhân một, mỗingười không biết gì hơn những cái cótrước mũi họ, nhưng nếu mọi ngườicứ như thế mà lo việc của mình,không cần biết và đặt ra những mục

êu chung liên hệ đến người khác, thìchính như thế mà kết quả lại bật ramột cách diệu kỳ: trong lĩnh vực kinhdoanh trao đổi, tri thức tuyệt vời đóbiểu hiện trên những bảng niêm giátrên các hiệu buôn, dấu hiệu chínhxác của đường cong cung cầu, nhtrạng sức khỏe của một nền kinh tế, ai

Page 1043: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cũng có thể dựa vào sự biến động củacác bảng giá đó nh toán chuyện làmăn. Hayek đã khái quát lên thành lýluận bằng cách dựa theo khái niệm“phân công lao động” trong kinh tế cổđiển để đưa ra khái niệm mới gọi là“phân công tri thức”: tri thức tổng thể,tuy không ai nhìn thấy được, nhưngvẫn tồn tại âm thầm trong sự vậnhành của thị trường, và tồn tại dướinhững hình thức đặc biệt của nó làchia cho mỗi tác nhân giữ một mẩunhỏ, trong đó bao gồm phần lớn lànhững hiểu biết ngấm ngầm, những bíquyết gia truyền không diễn tả rađược, những tri thức để làm chứkhông để nói…[9] Nhưng từ đó mà sự

Page 1044: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

diệu kỳ xảy ra, như chúng ta đã biếtvề những cái bảng đề giá ở thị trường,và vượt qua cả những cái bảng giá ấylà những hiệu quả ch cực trong việcthúc đẩy phát triển sản xuất, phục vụnhu cầu sinh sống ngày càng phức tạp,mở rộng của con người. Ở đây rõ ràngkhông còn là chuyện tật xấu riêng tạora sự giàu có chung mà là sự ngu dốtriêng đã tạo sự khôn ngoan chung.

Không ai có thể ngờ được: kháiniệm tự do mà Hayek coi là giá trịthiêng liêng nhất với con người lạixuất hiện từ sự nghịch lý này. Nhưngđặt vào hệ thống diễn giải của ông thìlại không có gì khó hiểu. Nó lập cướctrên giả định phải chấp nhận hầu như

Page 1045: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không cần bàn cãi về nh hiệu năngcủa cái cơ chế thị trường tự phát, cơchế ấy bảo đảm tạo ra ến bộ vàmang lại lợi ích phổ quát cho tất cảmọi người, mọi người cứ nương theođó mà sinh sống làm ăn, không cầnđặt vấn đề thay đổi hay cải tổ cái trậttự đã thành “tự nhiên” ấy. Và đóchính là tự do, bởi vì trật tự tự phátấy đã đặt ra một điều kiện không thểthiếu được cho hình thái tự do đó:anh phải tuyệt đối vâng phục mọi sựsắp xếp đã có của tôi thì anh mới cóđược tự do để hành động trong phạmvi tôi đã quy định cho anh. Tự do củaanh chỉ được giới hạn trong ứng xửcủa anh với những cá nhân xung

Page 1046: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quanh anh, cũng làm một công việcnhư anh, làm ăn, đi lại, cạnh tranh,giành giật làm giàu, được thua haythất bại là tuỳ theo anh… Anh cũngkhông nên ngán ngại cái thực thể gọilà nhà nước bởi vì cái nhà nước ấy,nếu hiểu theo nghĩa chân chính phảilà sản phẩm của cái trật tự tự phát,được lập ra cùng với những thứ gọi làpháp chế đi chung với nó, mục đíchquan trọng nhất không có gì khác hơnlà bảo vệ quyền tự do đó của anhcùng với điều kiện để thực thi làquyền tư hữu của anh. Nếu quả lànhư vậy thì đứng về mặt tri thức màxét, trong khi sự ngu dốt cá nhân đãtạo ra lợi ích chung thì đứng trên

Page 1047: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan điểm đạo đức, sự ngu dốt đócũng chính là điều kiện để mang lại ýnghĩa cho tự do nữa. Hiển nhiên tự doở đây phải được giới thuyết trong hệthống của Hayek: một thứ tự do hoàntoàn giới hạn trong phạm vi cá nhânvà nội dung của thứ tự do đó cũngphải mang nh chất hoàn toàn êucực: không phải tự do để hoàn thànhmột viễn cảnh nào đó liên hệ đếnngười khác (liberty to) mà chỉ là thứtự do không để ai đụng tới bản thânmình và mình không đụng tới bảnthân ai (liberty from).

Tri thức luận của Hayek không thểkhông dẫn đến kết quả hiển nhiênnày: muốn có tự do cá nhân người ta

Page 1048: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phải biết phục tùng tuyệt đối cái trậttự tự phát ấy, và điều đó cũng cónghĩa là dùng một chút lý trí le lói củamình để chấp nhận hoàn toàn nhtrạng vô minh của con người trước cáitrật tự đó, một thứ vô minh dày đặc,mờ đục không khác gì cái trật tự vật lýù lì của thế giới tự nhiên mà conngười không thể biết được cái đằngsau nó là gì, Trái ngược hẳn với mộtquan niệm tự do được giới thuyếttheo chiều hướng hoàn toàn mangđặc trưng của con người: không có ýthức về điều mình hành động, không ýthức được mối liên hệ của mình vớingười khác, với cái xã hội mình sinhsống thì sẽ không bao giờ có thể có tự

Page 1049: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

do: tự do không phải là phải biết tấtcả nhưng không bao giờ có thể đichung với vô minh, ngu dốt trước môitrường sinh sống của mình. Thái độ vôminh và ngu dốt đó không làm nênđiều gì ngoài sự nô lệ. Tự do của mỗicá thể cũng không thể nào tách rờikhỏi tự do của toàn thể, hơn nữa củacái toàn thể đem lại tự do cho cá thể.Quan niệm này không thể không đòihỏi sự có mặt của lý trí để phán đoán,quyết định và chọn lựa, quan niệm ấytất nhiên không thể nào được Hayekbiết đến vì nó mang quá nhiều hơihám của “lý trí thiết kế”, nhưng dùsao đó là một quan niệm trong nhữngquan niệm có thể có, cần phải đem ra

Page 1050: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đối chiếu để rọi sáng thêm quan niệmcủa Hayek về mối liên hệ giữa tri thứcvà tự do.

4

Một câu hỏi tất yếu sẽ phải đặt ra:đằng sau tất cả những kỳ diệu của sựđiều hợp đồng bộ, vừa mang lại hiệunghiệm về mặt kinh tế, vừa làm xuấthiện tự do như một giá trị đạo đức ấylà gì mà khiến Hayek đặt hết niềm nvào đó? Bàn tay vô hình là gì? Làkhông có một bàn tay nào cả như lýluận về “người máy” đã cho là vậy?Nhưng nếu cho rằng đó chỉ là mộtcách nói, rằng xã hội con người khôngthể nào là một guồng máy vô nhân

Page 1051: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

xưng, phi nhân nh thì có thể chorằng “bàn tay vô hình” vẫn hàm nghĩacó một bàn tay, nhưng bàn tay ấy lạitự giấu đi không cho chúng ta trôngthấy hoặc do khả năng giới hạn củamình, con người không thể thấy? Vậythì làm sao nhận ra được cái bàn taykỳ diệu ấy trong thứ lý luận của chủnghĩa tự do và của chủ nghĩa tự docủa Hayek?

Chúng ta không thể không nhớ tớinhững đơn tử (monade) siêu hình củaLeibniz, những thực thể được xem là“không có cửa cái lẫn cửa sổ”, sốngbiệt lập với nhau hoàn toàn, nhưngdo thông phần với bản chất của Chúanên cuối cùng vẫn chung sống trong

Page 1052: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trạng thái hài hoà cực kỳ tốt đẹp. Lựclượng điều hợp những khác biệt củanhững cá thể trần gian ở đây rõ rệt là“bàn tay của Chúa”. Nhưng về saucàng có nhiều người khước từ lối giảithích thần bí ấy, do sự phát triển củakhoa học, cho nên đã quay về dựa vàotự nhiên để giải thích. Thí dụ như lýluận về khế ước xã hội: giả định từnguồn gốc của nó, xã hội bao gồmnhững cá nhân mạnh ai nấy theo bảnchất tự nhiên của mình (bản chất nàykhác nhau tuỳ theo các tác giả nhưThomas Hobbes, John Locke, Jean-Jacques Rousseau…) nhưng do phảisống chung nên đã phải đồng ý vớinhau thảo ra những hợp đồng (vâng

Page 1053: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phục hoặc hợp tác), biểu hiện thành ýchí chung, căn cứ vào đó điều hànhđời sống xã hội, Bên cạnh đó có nhiềulý luận dựa vào nh chất tự nhiênmang đặc trưng của xã hội con ngườiđể đưa ra các thứ lý luận ngược lại:không có những cá nhân tồn tại tựthân như những đơn vị cô lập mà chỉcó những con người của một cộngđồng sống trong những tổng thể siêucá nhân (gia đình, xã hội, giai cấp, dântộc, nhân loại…) mà nội dung củanhững thực thể ấy hàm chứa ý nghĩacủa một cái gì đó vượt khỏi con sốcộng các thành phần riêng lẻ (AugusteCom te, Karl Marx…)

Chủ nghĩa tự do cổ điển có phương

Page 1054: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cách của mình. Mandeville nói đếnbản chất ích kỷ có thể tạo ra giàu có làđã giả định một mối quan hệ tự nhiêntạo ra được sự hoà hợp chung. Nhữngngười theo thuyết duy lợi (JeremyBentham, John Stuart Mill…) cũng cónhững lập luận tương tự khi cho rằngcá nhân và xã hội có thể đạt được hoàhợp dựa trên lợi ích riêng biệt. Cókhác biệt, Hayek vẫn không thoát khỏiđược xu hướng tự nhiên đó, nhưngvới quan niệm riêng về tri thức luậncủa mình, ông đã mang đến cho chủnghĩa tự do một cách lý giải mới:giống như những sơ đồ ên thiêntrong hệ thần kinh trung ương, cácthứ trật tự tự phát của ông mang đậm

Page 1055: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nội dung văn hoá, truyền đạt qua thờigian do bắt chước, học tập, giáo dụcthường xuyên mà trở thành “nhữngquy tắc ứng xử đúng đắn” mang nhchất truyền thống để con người cứtheo đó mà noi theo không cần suynghĩ, nh toán trong hành động, Cóthể gọi đó là một thứ chủ nghĩa tựnhiên văn hoá vì văn hoá chính là mộtthứ “tự nhiên thứ hai” tuy do conngười tạo ra nhưng lại mang nh chấttất yếu như những quy tắc không thểđi ngược lại. Hayek cho rằng cái hìnhthái văn hoá đó là đặc trưng của xãhội con người, nó tự hình thành, tự

ch tụ dần dà qua lịch sử, bật ra vàomột lúc nào đó như nước ngầm ở

Page 1056: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dưới đất vọt lên mặt đất, bất ngờ,không ai ên đoán được, không biếtai là người tạo ra. Một sản phẩmthuần túy cộng đồng tự phát.

Quan niệm về thứ trật tự ấy thậtsự cũng không có gì mới mẻ. Cuộcsống con người là một dòng chảy liêntục ở đó bao giờ truyền thống cũng cósức nặng chi phối đời sống hiện tạinhư một điều không thể tránh khỏi,vừa là kinh nghiệm đã ch tụ thànhthói quen, cần noi theo để tạo ra sựliên tục trong ến hoá, nhưng mặtkhác cũng lại là sức ì quán nh ngăncản những đổi thay nhanh chóng cầnphải có để thích ứng. Hayek khôngnhìn truyền thống như vậy, ông chỉ

Page 1057: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhìn thấy mặt thuận lợi của những cáiđã đọng lại thành nếp quen, coi đóchính là di sản của văn minh, dựa vàođó kết hợp với tri thức luận về nhchất phụ thuộc của lý trí vào những sơđồ đã định hình trong hệ thần kinh,phát triển thành một chủ nghĩa phi lý

nh, đẩy vào hàng đối lập mang nhphá hoại mọi ý định muốn thừa kếtruyền thống theo đường lối canh tânhoặc cách mạng. Mặc dù có lần đínhchính không phải là người bảo thủ,nhưng xét về mặt lý luận, Hayekkhông thể nào thoát khỏi sự vây bọccủa thứ chủ nghĩa phi lý nh do ôngtạo ra để tự trói chân mình vào mộtthứ chủ nghĩa truyền thống bảo thủ

Page 1058: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

vào bậc nhất của chủ nghĩa tư bản tựdo; lý do thì chúng ta đã biết, đángnói nhất là chủ trương chống lại tất cảmọi hình thức can thiệp vào sự vậnhành của thứ chủ nghĩa tư bản tự doấy, dù chỉ là những dự án điều ếtkhiêm tốn hoặc cải cách cục bộ[10].

Trước những lập luận cực đoan đó,Hayek vẫn m cách giữ sự nhất quáncủa hệ thống của mình bằng cách việnđến những phương thức giấu mặthoặc đưa vào những yếu tố ngoại lai.Để tranh luận với những nhà “thiếtkế” (đủ loại) ông hay dựa vào một thứtri thức toàn diện giả định có thể cóđược, tuy con người không thể nhậnra, nhưng vẫn ẩn tàng và phân tán

Page 1059: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trong cơ chế thị trường, dựa vào đóđả kích những ảo tưởng toàn trị củanhững ai muốn có được một thứ trithức như vậy để phục vụ các chươngtrình kế hoạch hoá. Đó là cách lý luậncó mục đích đẩy người đối thoại vàođường cùng mà họ không bao giờ đặtra và muốn đạt tới. Vấn đề ở đâykhông phải là bảo vệ hay phủ địnhkinh tế kế hoạch hoá mà là vấn đề củanhững người làm kế hoạch; các kếhoạch họ dựng lên có thể sai lầm từđầu, nhưng không người làm kế hoạchnào lại đặt cho mình mục êu phải cóđược những tri thức toàn diện thì mớihành động, và khi làm như vậy lại cholà đã đầy đủ để có thể bắt tay thực

Page 1060: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hiện, không cần phải điều chỉnh, bổsung, kể cả làm lại những gì đã pháchoạ. Với Hayek, những “quy tắc ứngxử đúng” của trật tự tự phát có thểhình thành từ quá trình “thử và sai”nhưng với sự thao tác của lý trí thì lạikhông được ông cho phép. Cái logicđẩy sự kiện tới chỗ tuyệt đối như vậyđể buộc phải chọn hoặc “có” hoặc“không” là hoàn toàn xa lạ với cáibiện chứng của đời sống thực tiễn.

Nhưng điều đó đã trở thành tựnhiên trong tư duy của Hayek. Ông chỉthấy điều ông cần đạt về mặt lậpthuyết là làm sao chứng minh chođược sự tất yếu của những trật tự tựphát. Ngoài việc dựa vào một thứ tri

Page 1061: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thức tuyệt đối để đẩy lui các đối thủra khỏi tầm mắt, ông còn dựa vào cáitri thức toàn diện bí mật nằm phụctrong cơ chế thị trường để mặc nhiênbảo vệ cái tri thức luận phi lý nh. Giảđịnh về một tri thức toàn diện chứađựng trong các trật tự tự phát, dướihình thức phân tán, không nhận thứcđược bằng lý trí phân ch, với Hayekcũng là giả định cho rằng, ngoàichuyện thứ tri thức toàn diện ấy chỉcó thể thu gom và sử dụng được trongđiều kiện con người buông xuôi đểmặc cho thị trường muốn làm gì thìlàm, muốn dắt mình đi đâu cũngđược, còn là chuyện buộc con ngườiphải nhắm mắt lại, tuyệt đối n vào

Page 1062: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

một thứ sức mạnh vô hình, toàn trí,toàn trị mà mình chỉ có thể phủ phụcvâng lời, không cần nhìn thấy, khôngcần m hiểu. Không thể nói khác đi vềmột thứ sức mạnh như thế: đó chínhl à sức mạnh của một đấng bậc có thểtạo những điều kỳ diệu mà không choai thấy mặt. Một đấng bậc như vậy rấtcần đến sự biện luận của Hayek về sựmờ đục trong tri thức luận của conngười. Sự ngu dốt[11] ở đây đã đượcthăng lên đỉnh cao nhất của quyền lực

nh thần: nó thực hiện được mộtcách không có ý thức sức mạnh vạnnăng của một Ông Trời giấu mặt!“Thiên hà ngôn tai…”! Trời có nói gìđâu!

Page 1063: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Jean-Pierre Dupuy m hiểu cơ sở lýluận của chủ nghĩa tự do đã gọi thứ trithức vạn năng giấu mặt trên đây tronghệ thống của Hayek là một “Tri thứcTuyệt đối”, [12] một trong những yếutố “ngoại tại” mà những người theochủ nghĩa tự do thường đem vào đểbù đắp cho hệ thống nội tại của mình:phải có một cái tuyệt đối nào đó mangý nghĩa trần gian thay cho cái tuyệt đốisiêu việt (như cái monade củaLeibniz). Điều này cho biết hệ thốngcủa tất cả những nhà lý luận của chủnghĩa tự do đều không thể tự đứngvững được trên nền tảng nội tại củanó: dựa vào nh vị kỷ, cá nhân chủnghĩa, tham lam, ham mê vật chất, đố

Page 1064: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

kỵ, tranh giành mù quáng… coi làđộng lực thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội, nếu để cho tự do phát huy hếtnăng lực, thì tất yếu chúng sẽ đưa xãhội trở lại trạng thái tự nhiên thậtkhủng khiếp mà Hobbes đã hình dungra: đó là “cuộc chiến tranh của mọingười chống mọi người”. Cũng chínhvì thế mà lý luận tự do, dù mỗi xuhướng có khác nhau, đều m cách mra một yếu tố bền vững bao hàm mộtgiá trị nào đó để vừa hạn chế nhữnghỗn loạn lại vừa duy trì được thànhquả chung do cuộc cạnh tranh gây ra.

Nhưng những giá trị mà chủ nghĩatự do thường viện tới, do dựa vàonhững yếu tố vẫn mang ý hướng nội

Page 1065: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

tại, không thoát khỏi ền đề coinhững tác nhân biệt lập là những bảnvị, đã tỏ ra không mấy hiệu nghiệm:thiện cảm, điều hoà lợi ích, lòng tốt tựnhiên… dù có lặp lại bao nhiêu lầnvẫn không đem lại được một hệ thốnggiá trị làm nền cho một xã hội văn hoávà chính trị phát triển trong ổn định,nhân đạo. Nó chỉ tạo ra một cái màngười ta gợi là “xã hội dân sự” có nộidung cạnh tranh thuần kinh tế mang

nh chất tư bản chủ nghĩa tự do. Sựhiện diện của các định chế nhà nướctrong điều kiện đó được giao cho vaitrò hạn chế cuộc tranh giành hỗn loạngiữa những cá nhân, nhưng trên thựctế, trong nhiều thời kỳ, nhiều trường

Page 1066: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

hợp đã bị những kẻ có ưu thế chiếmlĩnh và biến thành công cụ, làm chocường độ bất bình đẳng cá nhân pháttriển thành bất bình đẳng xã hội, hìnhthành các đường lối chính trị tướcđoạt, thống trị, mở rộng thành xâmlược diễn ra trên quy mô toàn cầu,dưới nhiều hình thức khác nhau tronglịch sử.

Đưa ra một thứ “Tri thức Tuyệtđối” đạt được bằng ngu dốt để làmmới học thuyết tự do nhằm chống đỡcho cái trật tự thị trường tự pháttrước những bất toàn của chủ nghĩatư bản không ngớt bị công kích gay gắtvà bị đe doạ thay thế, lập luận củaHayek không thể đem lại nhiều thuyết

Page 1067: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phục, do nh chất lén lút và khôngsòng phẳng trong biện luận của ôngnhư chúng ta đã thấy. Lập luận ấykhông bao giờ có thể dập tắt đượcnhững mưu toan thay đổi hệ thốnggiá trị của chủ nghĩa tư bản tự do,những phương án canh tân, dù nhiềulần tỏ ra không tưởng và thất bại,nhưng vẫn không giảm bớt sự kiên trìtrong tìm kiếm.

5

Nhưng hệ thống của Hayek chưaphải đã chấm dứt tại đó. Ngoài yếu tốngoại tại được gọi là “Tri thức Tuyệtđối” nói trên, Hayek còn sử dụng mộtyếu tố ngoại tại khác, lần này được

Page 1068: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

biện luận một cách công khai, minhbạch, không cần giấu mặt: đó là việcvận dụng lý luận ến hoá sinh vật củaDarwin để giải thích sự vận hành củatrật tự tự phát, mục đích làm cho lýluận của ông mang một màu sắckhách quan, không cần viện đếnnhững lối giải thích cũ của các trườngphái duy lợi, khế ước, hoà hợp lợiích… Nhưng cũng chính từ nỗ lực nàymà hệ thống của Hayek đã bộc lộ tấtcả nh chất ngộ biện và mâu thuẫntrầm trọng của nó.

Lý luận của Darwin mô tả sự ếnhoá của các giống loài; bất cứ giốngloài nào, kể cả con người, đều nằmtrong vòng sàng lọc tự nhiên: giống

Page 1069: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nào thích nghi với tự nhiên thì mớitồn tại, giống nào không làm đượcđiều đó thì bị diệt vong. Dựa vào quanniệm sàng lọc tự nhiên đó, Hayek đãmang đến cho lý luận về tri thức vàtrật tự tự phát một chiều kích mới gọilà sự sàng lọc văn hoá: chỉ thích hợpvới nhu cầu tồn tại của con ngườinhững định chế và những quy cáchứng xử được thời gian tuyển chọn vàđọng thành truyền thống có thể giaolại cho các thế hệ đi sau như một disản. Nhiều nhà nghiên cứu nhân việcnày cho rằng lý luận ến hoá theokiểu “cha truyền con nối” liên tục nhưvậy đã nghiêng về phía Lamarck nhiềuhơn là Darwin. Điều đó thật ra không

Page 1070: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quan trọng lắm vì Hayek chỉ mượnthuyết ến hoá nói chung như mộtluận cứ mới để củng cố cái khung nộitại cho hệ thống của ông, làm cho hệthống ấy có được một cơ sở tự nhiênvững chắc hơn các thứ lý luận tựnhiên mang hơi hám “bản nh người”vẫn còn tỏ ra mơ hồ.

Cũng giống những phạm trù ênthiên lấy nguồn cảm hứng từ triết họcKant, lý luận ến hoá sinh vật mượntừ Darwin ở đây đã được giao cho mộtvai trò có tính chất chức năng: kết hợpvới lý luận về tri thức và các trật tự tựphát, nó khoác cho chủ nghĩa phi lý

nh của Hayek vòng hoa chiến thắngtrong cuộc đấu tranh sinh tồn dai

Page 1071: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dẳng cho con người và được conngười tuyển chọn, bảo vệ như mộttruyền thống không thể nào thay đổiđược. Ý nghĩa của lý luận đấu tranhsinh tồn về mặt văn hoá cũng dẫnxuất từ đó: những con người tự dongu dốt trước đây không biết đượcmình là gì trong cuộc vận hành vô ngã,phi nhân nh của những thứ trật tựtự phát thì bây giờ dưới ánh sáng củalý luận về ến hoá văn hoá do Hayektạo ra, đã có thể sử dụng cái phần lýtrí ít ỏi của mình để hiểu rằng cái trậttự tự phát phủ đầy những vòng hoađó là do chính mình tạo nên và nênthoả mãn với vị trí khiêm tốn củamình trong cái vòng trật tự ấy, Ở đây,

Page 1072: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

người chiến thắng không phải chiếnthắng cho bản thân mà là tạo độnglực để những người khác noi gươngbắt chước đi theo, làm cho trật tự thịtrường ngày trở thành một thứ giá trịphổ biến, đương nhiên, Còn kẻ thuacuộc thì dù đắng cay như thế nào đinữa cũng nên chấp nhận số phận vànên coi đó là bài học về sự ến thânmà giả sử như có thất bại nhiều lầnnữa thì cũng phải hiểu đó là sự hysinh cần thiết cho cuộc sàng lọc ếnhoá của văn minh nhân loại.

Tính chất huyễn hoặc trong mộtviễn cảnh lý luận như vậy là không thểnào che giấu được. Không ít ngườinghiên cứu đã nhận ra những mảnh

Page 1073: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ghép không nhất quán và cả mâuthuẫn trong hệ thống của Hayek[13].Muốn vượt qua chủ nghĩa duy lợi trực

ếp, tầm thường, nhưng sau khi điqua một vòng chân trời, Hayek vẫnkhông thoát khỏi chủ nghĩa duy lợidưới một hình thức gián tiếp mượn từthế giới sinh vật áp dụng vào xã hộicon người: chỉ những gì có ích cho sựtồn tại của con người được sàng lọcqua cạnh tranh sinh tồn mới được lưugiữ để biến thành truyền thống. Vànhư vậy cái cơ chế vận hành củanhững trật tự tự phát vẫn không khácbao nhiêu với cái cơ chế đặt trên ềnđề về sự điều hợp tự nhiên của nhữnglợi ích vị kỷ, bây giờ mờ đục hơn,

Page 1074: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

quanh co hơn thôi, về một mặt khác,trong khi mượn lý luận ến hoá sinhvật tạo cho hệ thống của mình cáidáng vẻ khoa học để, vừa bảo vệ cácthứ trật tự tự phát như một sự kiệnhiện thực, lại vừa cấp cho hiện thựcấy khả năng phát khởi tự do đểthưởng công cho những tác nhân đãphục vụ nó hết lòng, Hayek đã tự dẫnmình vào một cung cách tư duy ngượcvới nguyên lý sơ đẳng của biện luậntriết học: lợi ích và lý tưởng, cái tồntại và cái phải tồn tại, là hai bình diệnkhác nhau hoàn toàn về bản chất - tựdo như một giá trị không thể phátkhởi từ những cuộc tranh giành vôminh, mù quáng giữa những cá nhân

Page 1075: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không bao giờ biết nghĩ đến ngườikhác và không bao giờ có ý định sansẻ cho người khác bất cứ một điều tốtđẹp nhỏ bé nào.

Những gì Hayek, dựa vào lý luậnsàng lọc đó đề xuất một số luận điểmliên quan đến các lĩnh vực văn hoá,chính trị cho toàn xã hội, không đềxuất nào được xem là hài hoà về lýthuyết có thể đem áp dụng vào thựctế. Lý do chủ yếu là Hayek đem lý luậnsàng lọc sinh vật vận dụng vào cuộccạnh tranh tự do để biến cuộc đấu đásinh tồn của những cá nhân miệt màichạy theo lợi nhuận thành một tròchơi, căn cứ vào đó giải quyết vấn đềgây căng thẳng nhiều nhất từ trước

Page 1076: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đến nay là “công bằng xã hội”. Theolập luận của Hayek thì trong cuộc chơimạnh được yếu thua ấy, chuyện côngbằng hay không công bằng chỉ liên hệđến những thành viên tham dự, nghĩalà chỉ thành vấn đề cho cuộc chơi khicó những thành viên nào cố ý lừa bịp,tước đoạt, ăn gian. Vậy mà mấychuyện đó chẳng có gì rắc rối cả: trongbất cứ cuộc chơi nào cũng có nhữngtrọng tài và hãy để cho họ làm việc vànhững trọng tài xã hội ấy không aikhác hơn là Nhà nước pháp trị màHayek coi là không thể thiếu để cơ chếthị trường giữ được nh chất nghiêmchỉnh của nó trong hoạt động. Vì thếviệc thắng hay thua của những thành

Page 1077: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

viên trong cuộc chơi ấy là thuộc vậnmay của mỗi người, chẳng thể đổ lỗicho bản thân cuộc chơi, cũng chẳngdính dáng gì đến các cơ quan côngquyền do nhà nước đảm trách.

Dựa trên quan niệm đó, Hayekcông kích gay gắt những người đưa rakhái niệm gọi là “công bằng xã hội”,một khái niệm hàm nghĩa đòi hỏi“công bằng” trên phạm vi toàn “xãhội” bằng biện pháp phân chia lại thunhập chung, thực hiện qua áp lực củanhững tổ chức dân sự (như các nghiệpđoàn), hoặc bằng sự can thiệp củanhà nước dưới nhiều hình thức (đángchú ý nhất là Nhà nước phúc lợi).Hayek cho rằng đó là những điều hết

Page 1078: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sức vô lý, vô nghĩa và chúng ta đã biếtlập luận của ông ra sao: thị trường làmột cơ chế tự vận động như mộtguồng máy không có chủ thể, guồngmáy ấy lại là một trật tự được sàng lọccó lại cho sự phát triển của xã hội, chonên đặt vấn đề “công bằng” hay“không công bằng” với cái trật tự đạibiểu cho xã hội đó là vô lý, vô nghĩa,không thể giải quyết được, vì không cóai giải quyết, nếu nhà nước nhảy vàothì không thể tránh khỏi vi phạm chứcnăng trọng tài mà thị trường đã giaocho nó. Vả lại như chúng ta cũng đãbiết: với Hayek bất cứ hình thức canthiệp cố ý nào của con người vào cơchế tự phát ấy sẽ là bất khả vì sẽ

Page 1079: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không có cách nào hiểu được sự vậnhành tự động của nó, đã như vậy màlại dựa vào “sự ngạo mạn của lý trí”để m cách cải tạo này nọ thì tai hạivới nền “văn minh” lâu đời của loàingười sẽ vô cùng tồi tệ.

“Ý đồ” biện hộ của Hayek cho nhđiều hợp vô minh của thị trường nhưthế nào thì chúng ta cũng đã biết vàcó thể hiểu được trong cái văn cảnhthuần lý của nó. Nhưng lý luận vàthực tế là những chuyện khác nhau.Mải mê trong tư biện, Hayek khôngchịu nhận ra sự kiện rất đơn giản này:những người chiến thắng và nhữngngười thua cuộc, có thể luân phiênthay nhau với tư cách là những cá

Page 1080: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhân, nhưng dần dà trong mối quanhệ với nhau như là những thực thể xãhội (Hayek không thể nói đây khôngphải là truyền thống) họ đã mặc nhiêncùng nhau hình thành những tập hợpliên-cá nhân (vì những lợi ích nhiềumặt, không nhất thiết là kinh tế), vàmọi thứ sẽ không còn diễn ra như lúccuộc chơi mới bắt đầu nữa: không cònlà sự tranh giành của những cá nhânmà sẽ là cuộc đối đầu của những tổngthể, những quan hệ xã hội biểu hiệndưới hình thức những tầng lớp,những tập đoàn, những siêu tậpđoàn, những giai cấp, những dân tộc…- những thực thể mà Hayek nhấtquyết không thừa nhận nhưng vẫn cứ

Page 1081: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

diễn ra trong thực tế, hôm qua và cảhôm nay.

Những tổng thể ấy sẽ dẫn cuộcchơi đến những viễn cảnh khác hẳnvới sự trông chờ của Hayek: không còncó sự thắng thua mù quáng, vô minhcủa hãnh ến, hả hê hoặc của quyphục, nhẫn nhục mà sẽ là sự mùquáng, vô minh của những đam mê,thống trị, oán ghét, hận thù, tất cả cóthể dẫn đến nhiều con đường trướcmặt như những khả thể, con đườngnào cũng có đầy đủ lý do để tồn tại:hoà bình hay chiến tranh, ổn định hayloạn lạc, cải tổ hay cách mạng, tất cảsẽ hoàn toàn tuỳ thuộc vào cái cáchmà những cá nhân tồn tại trong cái

Page 1082: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trật tự tự phát ấy có biết bừng tỉnh đểsử dụng hay không: cầu viện đến cáiphần lý trí nhỏ bé của mình (nhưHayek cho là vậy) để giải quyết nhữngvấn đề do cái trật tự tự phát mùquáng ấy gây ra, với tư cách là nhữngcon người của một giống loài biết liênđới với nhau trước những tai hoạchung, chứ không còn là nhữngmonade của một cơ chế vô minh lénlút đi m một Chúa Trời trần tục chomình như Hayek đã n tưởng (mộtcách lén lút) là có thể tìm được.

Chủ trương của Hayek giao cho nhànước vai trò làm trọng tài điều hànhcơ chế thị trường hoạt động cũng cóthể hiểu như sự biểu hiện của lòng n

Page 1083: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

đó. Mọi thứ đã do một đấng bậc giấumặt nào đó (Tri thức Tuyệt đối, Trậttự Sàng lọc) lo liệu tất cả rồi, việc cònlại của con người chỉ là tuân theo đểtổ chức vận hành thôi. Xã hội conngười vốn phức tạp, nên để ngănchặn những cái quá đà, những lạchướng, những hồi đầu thụt lùi, nhấtlà những toan nh dùng lý trí phá vỡtrật tự đã an bài, phải có một thựcthể duy nhất được phép độc quyền sửdụng sức mạnh của cưỡng chế để bảođảm cho cái trật tự ấy vận hành suônsẻ. Nhà nước đặt trong viễn cảnh ấyđã trở thành công cụ của trật tự tựphát, trật tự thị trường: nó phải tựtạo ra một cơ chế luật lệ và tổ chức để

Page 1084: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

không cho phép xảy ra những mưunh lộng quyền vượt qua khỏi cái

chức năng đã được quy định của nó.Nhưng cũng giống như tự do cá nhânthuần túy hình thức, luật pháp củanhà nước cũng là luật pháp mang nhchất hoàn toàn hình thức như vậy: tấtcả những cá nhân đều bình đẳng trêngiấy tờ còn trong thực tế thì khôngbình đẳng lại là tất yếu, trên luậtpháp ai muốn làm gì thì làm nhưngtrong thực tế không ai được đụng tớicái nền luật pháp do bản thân cơ chếthị trường tạo ra: luật pháp đó bảo vệmọi người để mọi người cúi đầu vângphục trật tự thị trường.

Đấy chính là nguyên tắc tồn tại của

Page 1085: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nhà nước pháp quyền theo viễn cảnhHayek, và từ nguyên tắc ấy, ngoài việchoàn thành những dịch vụ công cộng,an ninh, luật pháp…,[14] nhất quyếtkhông cho phép nhà nước can thiệpvào sự vận hành tự động của thịtrường và cũng từ những nguyên tắcấy thúc đẩy các hoạt động tư nhân, cáthể đến mức tối đa, toàn diện: quyềntư hữu tài sản là thiêng liêng cũngnhư quyền thừa kế (dù là nguồn chtụ tài sản tạo ra không bình đẳngtrong cuộc chơi), không cho phép thựchiện thuế luỹ ến, bài bác những đòihỏi của công nhân và đại biểu của họlà công đoàn (những yêu sách gây ralạm phát, tạo ra bè phái m kiếm lợi

Page 1086: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

ích), cho phép tư nhân hoá ền tệ,hình thành những tập đoàn độcquyền, thừa nhận sự hợp lý của đầucơ… nói chung là tạo ra những điềukiện tối đa để cái xã hội dân sự thuầntuý kinh tế khẳng định mình như mộtthực thể độc lập, vận hành như mộtguồng máy tự động, tự đầy đủ vớimình, tự làm luật cho mình, không cómột tác nhân nào bên ngoài xen vàocan thiệp.

Đối với một hình thái xã hội dân sựnhư vậy, cái duy nhất còn mang hơihám một thứ không gian công cộngnào đó trong lý luận của Hayek chínhlà sự tồn tại của một nhà nước mangchức năng của một cơ quan quản lý

Page 1087: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thuần về kỹ thuật, một nhà nước trêndanh nghĩa - Hayek thích gọi đó là một“chính quyền” hơn là một nhà nước -nhưng trong thực tế đã hợp nhất vớixã hội dân sự thành một bộ phận hữucơ tự phát của nó, một xã hội ở đó cái

nh thần tự động của cơ chế thịtrường đã được mở rộng và trùm lấptất cả mọi lĩnh vực của đời sống, mộtxã hội ến tới chỗ tự định nghĩa nhưmột xã hội kinh tế, một xã hội trongđ ó cái kinh tế đã trở thành chủ thể,chủ đạo. Một nhà nước như vậy thựctế cũng đã mang ý nghĩa của một “nhànước êu vong”; đối với một viễncảnh nhân loại mà cái chính trị đượcđịnh nghĩa như những dự phóng có ý

Page 1088: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thức khác nhau vận hành trong mộtthứ xã hội do con người làm chủ, mộthình thái nhà nước mang ý nghĩachính trị cùng với mọi hoạt độngchính trị khác đã không còn lý do đểtồn tại nữa. Theo viễn quan củaMarx,[15] người ta có thể cho rằng sự

êu vong của một nhà nước như vậykhông phải là sự nhường ngôi chomột cộng đồng phổ quát ra đời màchính là sự hoàn tất của cái quá trìnhvô minh hoá toàn bộ thế giới mà sựchiến thắng của quá trình này đã trởnên đồng nghĩa với sự chiến thắngphổ biến của một thứ trật tự ở đó từnay trở đi ý thức cộng đồng, ý thức xãhội trong đời sống cũng đã trở thành

Page 1089: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thừa thãi.

6

Có thể nói Hayek đã hoàn tất giấcmơ của những nhà tự do của thế kỷ18 muốn được sống trong một xã hộitrần tục, dân sự, thoát khỏi mọi sựkhống chế của những bàn tay hữuhình của các giáo hoàng, những ôngvua, những lãnh chúa - kể cả nhữngthực thể chính trị định hướng trực

ếp đời sống tự nhiên do những nhàtheo chủ nghĩa khế ước tạo ra - bằngcách m ra từ nội tại xã hội con ngườimột động cơ tự sinh, tự vận hành, ởđó những lợi ích về kinh tế được xemnhư giữ vai trò quyết định, chủ đạo,

Page 1090: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trùm lấp. Theo cách nói của PierreRosanvallon, ở đây, cái kinh tế đãđược quan niệm như phương cáchthực hiện cái chính trị để một xã hộikinh tế ra đời thay cho xã hội chính trịthoát khỏi những can thiệp mang nhchất chủ quan của những thực thểxâm phạm vào sự tồn tại độc lập củanhững cá nhân, hoàn thành phươngchâm mộng tưởng của những ngườitheo chủ nghĩa tự do: “đem sự quản lýnhững đồ vật thay cho sự quản lýnhững con người”[16].

Để thực hiện mục êu ấy, Hayek đãtiến hành một cuộc đảo lộn triệt để vềphương pháp tư duy: một mặt tẩy trừkhỏi chủ nghĩa tự do cổ điển, rồi sau

Page 1091: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

này là chủ nghĩa tân cổ điển, mọi dấuvết của những biện luận lý nh,những yếu tố chủ quan về đam mêhoặc trách nhiệm của con người cóliên hệ đến những vấn đề tổng quátvề xã hội và lịch sử, mặt khác đã đẩyvề phía êu cực (và cả thù địch) hầuhết những thành tựu đã trở thànhtruyền thống - không thể nói là không“tự phát” - của những công trình suytưởng lý nh do nhiều trường pháihọc thuật tạo ra - không ít là nhữngcông trình của những người gần gũivới chủ nghĩa tự do, ngay cả vớinhững nỗ lực bảo vệ chủ nghĩa tư bảnnhư lý luận của Keynes - và thế vào đómột truyền thống gọi là tự phát tự

Page 1092: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

động, trong đó thị trường với cơ chếvận hành vượt lên khỏi mọi nhận thứcđối với lý trí của con người, được coilà mẫu mực, căn cứ vào đó đề xuấtcho chủ nghĩa tự do một mô hình tưbản chủ nghĩa lầm lũi đi tới như mộtchiếc xe ủi đất đã cài đặt chươngtrình.

Tồn tại như một mô hình không cóchủ thể như vậy, chủ nghĩa tư bản đãđược bảo vệ một cách hiệu nghiệmnhư chưa bao giờ có được: ngoài việcdùng chủ nghĩa phi lý nh để khẳngđịnh sự hiệu nghiệm kinh tế của mộtcơ chế mang lại tự do giả định cho cáccá nhân, lý luận của Hayek còn giúpcho chủ nghĩa tư bản chối bỏ mọi

Page 1093: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

trách nhiệm trước những tệ hại mà nócó thể gây ra. Với một guồng máy nhưthế con người không biết làm gì hơnlà khuất phục, có phản kháng thì mọithứ cũng sẽ rơi vào hư vô: không thểthay đổi được gì mà cũng chẳng phảnkháng được gì bởi vì ở đó mọi lời nóisẽ trở thành vô nghĩa, vô hiệu, ở đókhông ai có đủ lý trí để nói chuyện vớinhau, mà giả sử như có thể cất ếngthì cũng chỉ là cuộc đối thoại với…một cục sắt thôi! Ý định chống đỡ chomột thứ trật tự xã hội như vậy đã đẩythế giới vào một nh thế cực đoan:ban cho con người một thứ tự dohoàn toàn hình thức - dù sau này cótặng thêm cho nó cái gọi là “một mức

Page 1094: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

sống tối thiểu” như một nhân nhượngtừ thiện[17] - để vĩnh viễn tước mấthết nh nhân loại của nó, làm cho nótrở nên một kẻ lạ mặt với cái xã hộido chính nó tạo ra.

Xét về lâu dài và xét trên tổngquát, hệ thống lý luận của Hayekkhông thể xem là thật sự nghiêmchỉnh: nhiều lắm nó chỉ đưa ra một sốlý lẽ phủ định được những chế độ có

nh chất trại lính kiểu xôviết, vốn làmột mô hình mạo danh “chủ nghĩa xãhội” đã được chỉ ra từ lâu, điều màHayek đã không cần biết đến. Dựa vàonhững sai lầm hiển nhiên của thứ“chủ nghĩa xã hội” đó để ên đoán sựsụp đổ của nó, Hayek đã cung cấp cho

Page 1095: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

những người sùng bái ông ảo tưởngvề nh chất hiệu nghiệm và phổ biếncủa những giải pháp do ông đề xuấtđể bảo vệ nền văn minh của loàingười, quên hẳn rằng những giải phápđó chỉ mang ý nghĩa nh thế, thườngxuyên diễn ra trong sự chuyển độngcủa xã hội như những chuyển đổi thaythế khi cần thiết, không hề có giá trịnhư một chọn lựa cuối cùng cho chínhnền “văn minh” ấy. Nhất là khi nhữnggiải pháp đề xuất đã đi ngược lại cáitruyền thống thông thường của lý trí,phủ nhận bừa bãi mọi vận động của lý

nh, ở đây là những phê phán nhắmvào nền móng chế độ tư bản chứa đầybất toàn, nhờ những phê phán ấy mà

Page 1096: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

chủ nghĩa tư bản mất đi phần nàonh chất hoang dại vào thời ban sơ

của nó.

Xuất hiện ngay vào đầu thế kỷ 20,trước mọi xoay xở lúng túng của các ýthức hệ bảo vệ chủ nghĩa tư bản rơivào khủng hoảng, lý luận có thamvọng chống đỡ triệt để cho chủ nghĩatư bản ấy của Hayek luôn bị gạt rakhỏi dòng chính thống, chưa lúc nàođược thừa nhận như giải pháp phổbiến cho mọi trường phái thuộc chủnghĩa tự do: chỉ vào giai đoạn cuốiđời, Hayek, gặp một số nh thế thuậnlợi, chưa hẳn có thể kéo dài, mới đượcđề cao quá mức, cố ý bỏ qua rất nhiềukhuyết điểm trong phương pháp luận

Page 1097: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của ông, Nhưng đối chiếu với thực tế,đẩy các ền đề lý luận đến những kếtquả rốt ráo của chúng, không ít nhữngnhà nghiên cứu đã nhận ra những gìmà Hayek cố gắng làm mới chủ nghĩatự do về phương diện lý luận để củngcố chủ nghĩa tư bản đã không mangđến điều gì khác hơn là đưa chủ nghĩatư bản trở lại thời kỳ khởi đầu hoangdại, được bổ sung thêm một nh chấttệ hại hơn nhiều lần nhờ những đónggóp mới của ông: biến môi trườngsống của con người thành một cấutrúc vô minh, một guồng máy phinhân nh ở đó con người trở thànhcông cụ của nó.[18]

Những sai lầm, mâu thuẫn trong hệ

Page 1098: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thống của Hayek, được nhiều nhànghiên cứu đưa ra như đã phân ch ởtrên, chứng tỏ cái trật tự tự phát màHayek coi là vừa hiệu nghiệm vừa đemđến tự do cho con người thực chất chỉlà một “thiết kế” tạo ra bằng tự biệnvà logic, là kết quả của một phươngpháp suy lý vượt lên trên hiện thực,thoát ly khỏi các điều kiện lịch sử.Điều quan trọng làm nên triết họcHayek chính là nh chất ý thức hệ củanó và do vậy không tưởng cũng chính làđặc trưng của nó. Như tất cả những hệthống tự biện khác, chính nh chấtkhông tưởng đó đã tạo ra sức hấp dẫncho lý luận của Hayek nhưng đồngthời cũng lại là sự tự phủ định trước

Page 1099: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thực tế của lý luận ấy với tư cách làmột hệ thống: thứ chủ nghĩa tư bảnmà những người sùng bái Hayek muốnđem vào thực tế để cứu vớt nền “vănminh” lâu đời của nhân loại, cuối cùngvẫn chỉ là một thứ sơ đồ trừu tượngdẫn xuất từ cái chủ nghĩa phi lý nhvề nhận thức luận của người sáng tạora nó, chứ không phải là cái gì khác.

21.4.2008

Chú thích:

[*] Sửa chữa và bổ sung từ bài xuấthiện lần đầu trên tạp chí điện tử ThờiĐại Mới số 14, tháng 7-2008.

[1] Denis Boncau: “Friedrich von

Page 1100: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Hayek, pape de l’ultra- libéralisme”,Voltairenet.

[2] Robert Nadeau: “PrederichHayek et la théorie de l’esprit”, trongLa Philosophie autrichienne de Bolzanoà Musil, Histoire et actualité, collec fpublié sous la dir. de Kevin Mulliganet Jean-Pierre Come , Paris, LibrairiePhilosophique J. Vrin, 2001, p. 209-227.

[3] Steven Horwitz: “From TheSensory Order to the Liberal Order:Hayek’s Non-ra onalist Liberalism”,Review of Austrian Economics, 13: 23-40 (2000).

Page 1101: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[4] Ngoài “non-ra onalist”, có tácgiả sử dụng khái niệm “an -ra onaliste” để nói về lý luận nhậnthức xã hội của Hayek, nhưng theotôi, khái niệm “irra onaliste” (phi lý

nh) có vẻ thích hợp hơn: chủ nghĩaphi lý nh (l'irra onalisme) chỉ thịnhững kinh nghiệm, những khả năngnhận thức các hiện tượng, các thựcthể, không phải bằng lý trí, khôngtuân theo quy luật của lý trí, cho rằngnhững cách hiểu đó đích thực hơn,sâu sắc hơn nhưng lại không thể diễntả được, không giải thích được(Wikipédia, ếng Pháp). Từ đó có thểnói chủ nghĩa phi lý nh về xã hội củaHayek không phải là cái hỗn loạn, cái

Page 1102: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

phi lý (l’absurdité), cái trực giác, cáibất khả tri… mà là cái trật tự hiệnthực, phổ quát, tất yếu, tự vận hành,tự thực hiện, không thể nhận thức,không cần nhận thức và tác động bằnglý trí. Khác với thứ chủ nghĩa phi lí

nh bi quan cùng cực của những triếtgia như Schopenhauer, chủ nghĩa philý nh của Hayek mang đậm nh thầnlạc quan vào bản chất ến hoá tựđộng của xã hội con người.

[5] Xem Gilles Dostaler: “Hayek et sareconstruc on du libéralisme”,Wikiberal.

[6] Eric Oudin: “Hayek etMandeville”, Catallaxia.

Page 1103: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

[7] Alain de Benoist: “ContreHayek”, Telos, Winter 98, Issue 110,http://evans-cxperientialism.freewebspace.com/benoist.htm.

[8] Jean-Pierre Dupuy: Ethique etphihsophie de l’ac on , Ellipses, Paris,1999, Chương VIII “Priedrich Hayek oula morale de l’économie” p. 259.

[9] Xem Đinh Tuấn Minh: “Sử dụngtri thức trong xã hội”, talawas18.7.2006 (dịch và giới thiệu bài “TheUse of Knowledge in Society” (1945)của Hayek).

[10] Không ít tác giả đã liệt Hayekvào hàng “Cánh hữu Mới” (Simon

Page 1104: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Marginson), hoặc gọi ông là “mộtngười hùng của Cánh hữu” (JesseLamer).

[11] Ignorant, từ mà Hayek haydùng, nghĩa là “không hiểu biết”, cũngcó thể diễn đạt bằng từ “ngu dốt” vềphương diện tri thức. Giống như từ“vô minh”( ở đây không theo nghĩaPhật giáo mà chỉ nói đến thái độ chấpnhận trạng thái mờ đục của xã hội vớicon người), từ “ngu dốt” có nh chấttrung lập nói về nhận thức luận củaHayek; cá nhân (và tập thể những cánhân) là ngu dốt nhưng cơ chế tựphát là sáng suốt, toàn trị (biết tấtcả), sự toàn trị của cơ chế ấy chỉ cóthể tự biểu hiện được qua hành động

Page 1105: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

của những cá nhân ngu dốt không tựbiết (để không can thiệp), cho nên tốtnhất với con người là nên sử dụng cáilý trí cá nhân có được để chấp nhậnmọi cái đã có, đã định hình một cáchvô điều kiện.

[12] Jean-Pierre Dupuy: sđd, p. 288.

[13] Bài viết của Alain de Benoist:“Contre Hayek”, sđd, đã phân ch mộtcách toàn diện những sai lầm, mâuthuẫn và ngụy biện về mặt phươngpháp luận của Hayek (Xem “ChốngHayek”, Lữ Phương dịch, viet-studies31-3-2008),

[14] “Các loại công ích chính có thể

Page 1106: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

cung cấp cho tất cả mọi người, khôngphân biệt, theo Hayek là: chống bạolực, dịch bệnh thiên tai, lụt lội, độngđất, hỏa hoạn; phần lớn đường sá(trừ những đường phải đóng ền),một số dịch vụ đô thị; chuẩn mực hóacân đo, cung cấp thông n như địa bạ,bản đồ, thống kê linh nh, chứngnhận chất lượng hàng hoá. Vấn đề ônhiễm môi trường được Hayek quantâm và thừa nhận như là tác động bênngoài. (Gilles Dostalcr: "Hayek et sareconstruction du libéralisme”).

[15] Nhiều tác giả đã so sánh Hayekvới Marx và cho rằng giữa hai ngườiđã có rất nhiều điểm tương đồng! Đâylà một nghịch lý khá thú vị, hy vọng có

Page 1107: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

dịp nào đó, có thể đề cập vấn đề này.

[16] Pierre Rosanvallon: Lelibéralisme économique, Édi ons duSeuil, Paris, 1999, “Penser lelibéralisme”, p. 10.

[17] “Bảo đảm cho mỗi cá nhân mộtmức nguồn lực tối thiểu, hay một kiểumức cơ bản mà dưới mức ấy không aicó nguy cơ rơi xuống cho dù không cókhả năng tự trang trải cuộc sống. Cóthể xem đó không những chỉ là sựphòng vệ hoàn toàn chính đáng chốnglại một rủi ro chung cho mọi người,mà còn là một yếu tố cần thiết của Xãhội mở rộng trong đó từ nay cá thểkhông còn món nợ nh thần nào đối

Page 1108: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

với các thành viên của nhóm đặc biệttrong đó mình sinh ra”. (Dẫn theoGilles Dostaler: Le libéralisme deHayek - Paris, La Découverte, 2001,bản ếng Việt: Chủ nghĩa tự do củaHayek do Nguyễn Đôn Phước dịch,NXB Tri thức, Hà Nội, 2008, tr.116).Người ta không biết khi thực hiện chủtrương của Hayek không chấp nhậnthuế lũy ến, chống công bằng xã hội,nhà nước sẽ lấy ền ở đâu để thựchiện công cuộc từ thiện nói trên!Chẳng lẽ ghép quỹ từ thiện đó vàoquỹ an ninh bảo vệ cơ chế catallaxie!

[18] Đọc Hayek là một niềm vui, mặcdù nỗ lực mà đôi lúc việc này đòi hỏivà sự cáu giận tạo ra không tránh

Page 1109: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

khỏi”. (Gilles Dostaler: như trên,tr.172).

Page 1110: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Môt số tài liêu tham khảo

Sách:

Alan Ebenstein: Friedrich Hayek,cuộc đời và sự nghiệp, Lê Anh Hùngdịch, Đinh Tuấn Minh hiệu đính vàgiới thiệu, Nhà xuất bản Tri thức, HàNội, 2007.

Pierre Rosanvallon: Le libéralismeécommique, histoire de l’idée demarché, Editions du seuil, Paris, 1989.

Raymond Aron: Essais sur leslibertés, Calmann- Lévy, Paris, 1965.

Gilles Dostaler: Le libéralisme deHayek, La Découverte, Paris 2001 (Chủ

Page 1111: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

nghĩa tự do của Hayek, Nguyễn ĐônPhước dịch, NXB Tri thức, Hà Nội,2008), Francisco Vergara: Lesfondements philosophiques dulibéralisme, La Découverte, Paris, 2002(Nguyễn Đôn Phước dịch, NXB Tri thứcsắp xuất bản).

Jean-Pierre Dupuy: Libéralisme etjustice sociale, Calmann-Lévy, 1992.

Milton Friedman: Capitalism andfreedom, The University of ChicagoPress, USA, 1971.

Bài trên Internet:

Trần Hữu Dũng: “Nobel Kinh tế2007”, giới thiệu sơ lược về “Lý thuyết

Page 1112: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

thiết kế cơ chế” (mechanism designtheory), Diễn Đàn 24-10-07.

Trần Hải Hạc: “Cuộc chơi WTO:Cách đặt vấn đề của J. E. S glitz”, Thờiđại mới số 12 tháng 11/2007.

Trần Hải Hạc: “Keynes và kinh tế thịtrường: hai cách đọc khác nhau” (II),Thời đại mới số 7, tháng 1/2002,Hoàng Ngọc Liêm: “Vài nhận xét lýluận phi chính thống về các cuộckhủng hoảng của chủ nghĩa tư bản tântự do”, Thời Đại số 6/2002.

Đinh Tuấn Minh: “Thế kỷ Hayek”,talawas 19.7.2006.

Đinh Tuấn Minh: “Hayek và Việt

Page 1113: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Nam” (Lời giới thiệu cho cuốnFriedrich Hayek, Cuộc đời và sự nghiệpcủa Alan Elbenstein, Lê Anh Hùngdịch, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 6.2007).

Đinh Tuấn Minh dịch Hayek: Chủnghĩa cá nhân: Chân và Giả, talawas17.7.2006.

Đinh Tuấn Minh dịch Hayek: Sửdụng tri thức trong xã hội, talawas18.7.2006.

Đinh Tuấn Minh dịch Hayek: Giới tríthức và chủ nghĩa xã hội, talawas3.11.2006.

Phạm Minh Ngọc dịch Hayek:Đường về nô lệ, bản rút gọn cuốn The

Page 1114: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Road to Serfdom của Reader's Digest,talawas 21.8.2007.

Nguyễn Quang A dịch Hayek: Conđường dẫn tới chế độ nông nô (với lờigiới thiệu của Milton Friedman),talawas 26-8-2005.

Simon Marginson: “They Make aDesola on and They Call It F.A. Hayek:Australian Universi es on the Brink ofthe Nelson Reforms”, Australian bookreview, April 2004.

Steven Horwitz: “From The SensoryOrder to the Liberal Order: Hayek’sNon-ra onalist Liberalism”, Review ofAustrian Economics, 13: 23-40 (2000).

Page 1115: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Mark Pennington: “HayekianPoli cal Economy and the Limits ofDelibera ve Democracy”, PoliticalStudies: 2003 Vol 51, 722-739.

Mark Pennington: “Hayek onsodalism” www.poli cs.qinul.ac,uVstaf£/pennington/Socialism.doc-

Jacques Pel er: “Hayek andMyrdal”, Catallaxia.

Bruce Caldwell: “Hayek andS o d a l i s m ”, Journal of EconomícLiterature Vol. XXXV (December 1997),pp. 1856-1890.

Norman Barry: “The Tradi on ofSpontaneous Order”, Literature of

Page 1116: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Liberty: A Review of Contemporary.

Liberal Thought, vol. V, no. 2,Summer 1982.

Jesse Larner: “Who’s Afraid ofFriedrich Hayek? The Obvious Truthsand Mys cal Fallacies of a Fiero of theR i g h t ” , Dissent,http://dissentmagazine.org/article/?article=992

Denis Boneau: “Friedrich vonHayek, pape de I'ultra-libéralisme”,http://www.voltairenet.org/auteur2144.html?lang=fr

Catallaxia: “Entre en avec F.A.Hayek” (1977).

Page 1117: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Gilles Dostaler: “Hayek et sareconstruc on du libéralisme”http://www.wikiberal.org/wiki/Friedrich_August_von_Hayek_(Litt%C3%A9rature_secondaire

Alain de Benoist: “Contre Hayek”,Telos, Winter 98, Issue 110,http://evans-experientialism.freewebspace.com/benoist.htm.Lữ Phương dịch, viet-studies 31-3-2008.

Eric Oudin: “Hayek et Mandeville”,Catallaxia

Eric Oudin: “Le libéralisme intégralde Hayek”,http://www.appep.net/libint.pdf

Robert Nadeau: “Trederich Hayek

Page 1118: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

et la théorie de l’esprit”, trong LaPhilosophie autrichienne de Bolzano àMusil, Histoire et actualité, collec fpublié sous la dir. de Kevin Mulliganet Jean-Pierre Come , Paris, LibrairiePhilosophique J. Vrin, 2001, p. 209-227.

Maurice Lagueux: “Qu’est ce que lenéolibéralisme?”,http://www.philo.umontreal.ca/textes/Lagueux_neoliberalisme.pdf

Sách tham khảo của người dịch

Có tham khảo bản ếng Việt: F. A.Hayek. Con đường dẫn tới chế độ nôngnô trong tủ sách SOS của ến sỹNguyễn Quang A.

Page 1119: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Và bản địch ếng Nga: Фри́дрихАвгуст фон Ха́йек (F. A. Hayek),

ДОРОГА К РАБСТВУ (Đường về nôlệ) của M. B. Gnedovskij do Nhà xuấtbản Kinh tế, Moskva ấn hành năm1992.

Page 1120: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

Mục lụcLời nhà xuất bảnLời giới thiệu cho ấn bản tiếng ViệtLời giới thiệu (nhân dịp năm mươi năm xuấtbản)Ghi chú về lich sử xuất bảnLời tựa cho lần tái bản năm 1976Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956Lời tựa cho lần xuất bản năm 1944Dẫn nhậpI. Con đường bị chối bỏII. Giấc mơ địa đàngIlI. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thểIV. Kế hoạch hóa là “tất yếu”?

Page 1121: F. A. Hayek - linktruyen.com · Ghi chú về lich sử xuất bản Lời tựa cho lần tái bản năm 1976 Lời tựa cho lần xuất bản bìa mềm năm 1956 Lời tựa

V. Kế hoạch hóa và dân chủVI. Kế hoạch hóa và pháp trịVII. Kiểm soát kinh tế và chế độ toàn trịVIII. Ai là ai?IX. An toàn và Tự doX. Vì sao những kẻ xấu xa nhất lại leo cao nhất?XI. Sự cáo chung của chân líXII. Cội nguồn tư tưởng của chủ nghĩa phát xítXIII. Những người toàn trị giữa chúng taXIV. Điều kiện vật chất và mục đích lí tưởngXV. Triển vọng của trật tự thế giớiXVI. Kết luậnSách tham khảoLời bạt: Vấn đề tri thức trong "trật tự tự phát"của HayekMôt số tài liêu tham khảo