11
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CÁC ĐỀ THI THVT LÍ 11 HC KÌ I ********** Đề 1 Bài 1: Khi khởi động xe máy, không nên nhn nút khởi động quá lâu và nhiu ln liên tc. Bài 2: Có 4 vật A, B, C, D kích thước nh, nhiễm điện. Biết rng A hút vật B nhưng A lại đẩy C, vt C hút vt D. Khng định nào sau đây sai? A. Điện tích ca vt A và D trái du. B. Điện tích ca vt A và C cùng du. C. Điện tích ca vt A và D cùng du. D. Điện tích ca vt B và D cùng du. Bài 3: (2 điểm) Cho hai điện tích q 1 = 96.10 -8 (c), q 2 = - 72.10 -8 (c) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100mm trong không khí. Tính cường độ điện trường tng hp tại điểm M cách A mt khong 80mm và cách B mt khong 60mm.( Vhình biu diễn các vectơ cường độ điện trường ) Đề 2 Bài 1. Mt bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trR = 100 Ω, cường độ dòng điện qua bếp là I = 2 A. Nhiệt lượng mà bếp tora trong 30 phút là bao nhiêu Bài 2. Cho một điện tích điểm có độ ln Q = 5.10 -9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích này 10cm ? b) Nếu tại M đặt một điện tích q = 1.10 -9 C thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích bng bao nhiêu ? Bài 3. Cho bngun gm 3 pin ging nhau ghép ni tiếp mi pin có suất điện động 2 V, và điện trtrong là 0,5 Ω được mc trong mch kín. Cho R 1 = 1,5Ω; R 2 = R 3 = 2Ω; R 4 = 1Ω. Tính : a) Cường độ dòng điện qua toàn mch và công sut tonhiệt trên điện trR 1 b) Công sut ca 1 pin và công ca bngun sinh ra trong 5 phút. c) Hiu sut ca bngun. Bài 4. Người ta điện phân mt dung dch muối ăn bằng dòng điện mt chiều có cường độ 25 A trong thi gian 32 phút 10 giây thì thu được 54 g mt kim loi hoá trmt catt . Xác định tên kim loại đó. Bài 5. Cho ABC vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Đặt hai điện tích q 1 và q 2 lần lượt ti B và C, biết q 1 = - 4.10 -9 C, q 2 = 3 16 .10 -9 C. Tính: a) Cường độ điện trường tng hợp do hai điện tích gây ra ti A. b) Lực điện tng hp tác dụng lên điện tích q 3 = 7.10 -9 C đặt ti A. Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có = 32 V, r = 0,6 , và các điện trR 1 = 12 , R 2 = 0,4 , R 3 = 4 . Bình điện phân: đựng dung dch CuSO 4 , có điện trR P = 4 , điện cc anôt làm bằng đồng. Tính: a) Cường độ dòng điện qua qua các điện trở, và bình điện phân. b) Nhiệt lượng ta ra trên R 3 trong 1gi20 phút. c) Lượng đồng phi phóng catt trong 30 phút. Đề 3 Bài 1 . Khi một điện tích q di chuyn trong một điện trường tmột điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J.Nếu thế năng của q ti A là 2,5J, thì thế năng của nó ti B là bao nhiêu Bài 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện có suất điện động E =10,4V, điện trở trong r = 0,2() ,Các điện trở : R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = 3(). điện trở vôn kế rất lớn. a) Tính Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở (1,25 điểm) b) Tìm số chỉ Vôn kế và Hiệu suất của nguồn điện (0,75 điểm) c) Giả sử thay Vôn kế trong mạch điện bởi một Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ Ampe kế (1 điểm) (bỏ qua điện trở của các dây nối) N R 3 R 2 R 4 A B E,r R 1 M V R 1 R 2 R 3 R 4 R 2 R 3 R 1 R P A B

Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

CÁC ĐỀ THI THỬ VẬT LÍ 11 – HỌC KÌ I

**********

Đề 1

Bài 1: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục.

Bài 2: Có 4 vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng A hút vật B nhưng A lại đẩy C, vật C hút vật D. Khẳng

định nào sau đây sai? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

Bài 3: (2 điểm) Cho hai điện tích q1 = 96.10-8

(c), q2 = - 72.10-8

(c) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100mm trong không

khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A một khoảng 80mm và cách B một khoảng 60mm.( Vẽ hình biểu

diễn các vectơ cường độ điện trường )

Đề 2

Bài 1. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω, cường độ dòng điện qua bếp là I = 2 A. Nhiệt lượng

mà bếp toả ra trong 30 phút là bao nhiêu

Bài 2. Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9

C đặt trong không khí.

a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích này 10cm ?

b) Nếu tại M đặt một điện tích q = 1.10-9

C thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích bằng bao nhiêu ?

Bài 3. Cho bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép nối tiếp mỗi pin có suất điện động 2 V, và điện trở

trong là 0,5 Ω được mắc trong mạch kín. Cho R1 = 1,5Ω; R2= R3 = 2Ω; R4 = 1Ω. Tính :

a) Cường độ dòng điện qua toàn mạch và công suất toả

nhiệt trên điện trở R1

b) Công suất của 1 pin và công của bộ nguồn sinh ra trong 5 phút.

c) Hiệu suất của bộ nguồn.

Bài 4. Người ta điện phân một dung dịch muối ăn bằng dòng điện một chiều có cường độ 25 A trong thời gian 32 phút 10

giây thì thu được 54 g một kim loại hoá trị một ở catốt . Xác định tên kim loại đó.

Bài 5. Cho ABC vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Đặt hai điện tích q1 và q2 lần lượt tại B và C, biết q1 = - 4.10-9

C,

q2 = 3

16.10

-9 C. Tính: a) Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại A.

b) Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 7.10-9

C đặt tại A.

Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có = 32 V, r = 0,6 , và các điện trở

R1 = 12 , R2 = 0,4 , R3 = 4 . Bình điện phân: đựng dung dịch CuSO4, có điện trở

RP = 4 , điện cực anôt làm bằng đồng. Tính:

a) Cường độ dòng điện qua qua các điện trở, và bình điện phân.

b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1giờ 20 phút.

c) Lượng đồng phải phóng ở catốt trong 30 phút.

Đề 3

Bài 1 . Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J.Nếu

thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu

Bài 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn

điện có suất điện động E =10,4V, điện trở trong r = 0,2() ,Các

điện trở : R1 = R2 = R3 = R4 = 3(). điện trở vôn kế rất lớn. a) Tính Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở (1,25 điểm) b) Tìm số chỉ Vôn kế và Hiệu suất của nguồn điện (0,75 điểm) c) Giả sử thay Vôn kế trong mạch điện bởi một Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ Ampe kế (1 điểm) (bỏ qua điện trở của các dây nối)

N R3 R2

R4

A

B

E,r

R1

M

V

R1

R2

R3 R4

R2 R3

R1

RP

A B

Page 2: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

r, ξ

R1 M R2

R3 N R4

r1, ξ1 r2, ξ2

R1 R2 R3

R4

Bài 2. Hai điện trở có cùng giá trị mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là U0 thì cường độ dòng điện

qua mạch là 1,2 (A). Nếu mắc song song 2 điện trở ấy rồi mắc vào nguồn U0 thì cường độ dòng điện qua mạch chính có giá

trị nào.

Bài 3. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 2g được tích điện q = 10-5

C treo bằng một sợi dây mảnh và đặt trong điện

trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300. Xác định cường độ điện trường

E. Cho g = 10m/s2, 3 = 1,73

Bài 4. Có 2 điện trở bằng nhau mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là 7,5W. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở khi chúng mắc song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện

Bài 5. Một nguồn điện có suất điện động E = 12V có thể cung cấp cho điện trở R công suất cực đại là 36W. Điện trở trong

của nguồn điện là bao nhiêu.

Bài 6. Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu) . Khi cho dòng điện

không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143g. Khối lượng

mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol. Lấy số Faraday F ≈ 96.500 C/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường

độ I bằng bao nhiêu?

Đề 4

Bài 1: Một điện tích điểm Q = + 4.10-8

C đặt tại một điểm O trong không khí.Tính cường độ điện trường tại điểm M, cách O

một khoảng 2cm.Véctơ cường độ điện trường tại điểm M hướng vào O hay ra xa O?

Bài 2: Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm.

a) Tính điện tích của tụ điện. b) Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Bài 3: Cho một mạch điện có sơ đồ như hình 3, trong đó nguồn điện có suất điện động là ξ = 6Vvà có điện trở trong là r =

2Ω ; các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 6Ω ,R2 = 12Ω và R3 = 4Ω.

a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1.

b) Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3.

c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 5 phút.

d) Tính hiệu suất của nguồn điện

Bài 4: Cho một mạch điện có sơ đồ như hình 4, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là ξ1

= 1,5v, r1 = 1Ω ; ξ2 = 3v, r2 = 2Ω. Các điện trở ở mạch ngoài là R1 = 6Ω ,R2 = 12Ω và R3 = 36Ω.

a) Tính suất điện động ξb và điện trở trong rb của bộ nguồn.

b) Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3.

c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.

ξ r ξ1 r1 M ξ2 r2

R1 N

R3 R1 R2

R2 R3

( hình 3) (hình 4)

Bài 5. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 6cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng

0,1N. Tìm độ lớn của các điện tích đó.

Bài 6. Cho mạch điệncó sơ đồ như hình vẽ. Cho biết ξ = 48V, r = 0, R1 = 2Ω , R2 = 8Ω , R3 = 6Ω , R4 = 16Ω .Tính hiệu điện

thế giữa hai điểm M và N.

M

N

Page 3: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Bài 7. Cho mạch điệncó sơ đồ như hình vẽ. Cho biết ξ1 = 2,4V, r1 = 0,1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 0,2Ω ; R1 = 3,5Ω , R2 = R3 = 4Ω, R4

= 2Ω . a) Tính dòng điện qua mỗi nguồn. b)Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N

Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N

Đề 5

Bài 1. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào

trong môi trường khác có hằng số điện môi bằng 81 và đặt chúng cách nhau một khoảng r’ = r/9 thì lực hút giữa chúng là

bao nhiêu so với F.

Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông (Nêu rõ các đại lượng có trong biểu thức).

*Áp dụng: Hai điện tích điểm q1 = 6.10-6

C và q2 = -6.10-6

C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm trong chân không. Tính lực

tương tác giữa hai điện tích.

Câu 3: (4 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết nguồn điện có = 12V, r = 0,1. R2 = 2,

R3 = 4, R4 = 4,4. R1 là một biến trở.

1. Khi R1 = 2, tính:

a. Điện trở tương đương của mạch ngoài.

b. Cường độ dòng điện trong mạch chính và UCD.

2. Điều chỉnh R1 có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên đoạn

mạch AB là lớn nhất và tính công suất đó.

Câu 4. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động là 9V và điện trở

trong 3 mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là

Câu 5. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 8V và U

2 = 16V và có cùng công suất định mức.Tìm tỉ

số các điện trở giữa chúng

Câu 6. Khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện

thế UNM có giá trị nào sau đây?

Đề 6

Câu 1: (2 điểm) a. Hãy viết biểu thức -Định luật Cu lông: -Liên hệ giữa E và U - Điện dung của tụ -Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều -Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát) b.Điền vào chỗ trống Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và ……………….. lên điện tích khác đặt trong nó Hạt tải điện cơ bản trong kim loại là ……………….. Hạt tải điện cơ bản trong chất bán dẫn là…………………. - Các đường sức điện là các đường …………………………..,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Công của lực điện tác dụng vào một điện tích ……….phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường Câu 2 (2 điểm)Hai điện tích q1= 4.10-8 (C), q2 = -10-8 (C) đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 9cm trong chân không. a.Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q1? b. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm của AB c. Tìm điểm M để cường độ điện trường tổng hợp bằng không?

Câu 3(1 điểm)Moät nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E =6V, ñieän trôû trong r=2, maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.Tính R ñeå coâng

suaát ôû maïch ngoaøi P = 4 W

Câu 5: Cho hai điện tích có độ lớn bằng nhau và bằng 2.10-5

C đặt cách nhau một khoảng 50cm.

a) Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại M với MA = 40cm, MB = 30cm

b) Lực điện tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-5

C đặt tại M là bao nhiêu

Câu 6: Một quả cầu có điện tích q = -2.10-6

C được đặt trong môi trường có điện trường E = 4000V. Lực điện tác dụng lên

điện tích q là bao nhiêu

Câu 7: Một electrron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện điện, dưới tác dụng của lực điện trong

một điện trường đều có cường độ điện trường 1000v/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?

R2 R3

R4

C

D

B A

, r

R1

Page 4: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A

B

e1 r1 e2 r2

R1 R2

b, rb

Câu 8: Mạch điện như hình vẽ. e1 = 6V, e2 = 12V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = R2 = 8Ω.

a) Nhiệt tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 10 phút ?

b) Hiệu suất của bộ nguồn ?

c) Tìm UAB

Đề 7

Câu 3(1đ): Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2

(C) và q2 = - 2.10-2

( C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm)

trong không khí. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9

(C) đặt tại điểm M là trung điểm của AB.

Câu 4(1đ): Hai điện tích q1 = 2.10-9

(C), q2 = - 8.10-9

(C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau a=10 (cm) trong chân không. Tìm

điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng không?

Câu 5(1đ): Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích

điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron

khi nó đập vào bản dương. ( me = 9,1.10-31

Kg, qe= -1,6.10-19

C)

Câu 6(1đ): Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 4Ω mắc song song với nhau. Tính điện trở tương đương

của đoạn mạch.

Câu 7(1đ): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động =6V, điện trở trong r=2 , mạch ngoài gồm 3 điện trở

R1 =5, R2 =10, R3 =3 mắc nối tiếp. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1.

Câu 8(1đ): Cho mạch điện như hình vẽ . Mỗi pin có suất điện động = 1,5 (V), điện trở trong r= 1.

Điện trở mạch ngoài R = 3,5 . Tính cường độ dòng điện ở mạch ngoài.

Câu 9(1đ): Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân

30phút. Diện tích mặt phủ tấm kim loại là 30cm2. Tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.

Cho biết niken có khối lượng riêng = 8,9.103kg/m

3, A = 58g/mol và n = 2.

Câu 10(1đ): Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 =

10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Hỏi nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước

sẽ sôi sau thời gian bao lâu (bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và giả sử điện trở của các dây dẫn không thay đổi

theo nhiệt độ).

Câu 10b.(1đ): Cho mạch điện như hình vẽ :

b=12V , rb=1, R1=1, R2=2. R3 thay đổi được.

Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất.

Đề 8

C©u 1: ( 4®)

T¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 12 cm cã ®Æt c¸c ®iÖn tÝch q1 = - q2 = 2.10-6C. a. X¸c ®Þnh vec t¬ c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i M lµ trung ®iÓm cña AB. b. §iÓm C n»m trªn ®­êng trung trùc cña AB vµ t¹o thµnh mét tam gi¸c vuông ABC cã c¹nh dµi 12 cm. X¸c ®Þnh vec t¬ c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i C. Suy ra lùc t¸c dông lªn q0 = 4.10-9C ®Æt t¹i C

C©u 3b.( 3®) Dµnh cho häc sinh ban c¬ b¶n C

Cho s¬ ®å m¹ch ®iÖn, bé nguån gåm hai pin M¾c nèi tiÕp, mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng

E = 7,5V vµ ®iÖn trë trong r = 0,5, c¸c

®iÖn trë R1 = R2 = 40, R3 = 20 TÝnh: a) §iÖn trë m¹ch ngoµi vµ c­êng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh b) C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c ®iÖn trë c) Nèi A vµ C mét v«n kÕ. T×m sè chØ cña

R

B A

E, r E, r

R2

R1 R3

A B

C

Page 5: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

v«n kÕ

Đề 9.

Câu 1:Hãy nêu 2 ứng dụng của hiện tượng điện phân trong thực tế và đời sống (1đ)

Câu 2:Đương lượng điện hoá của Niken k= 3.10-4

g/C .Khi cho một điện lượng 10 C chạy qua bình điện phân có anốt bằng

Niken thì khối lượng Niken bám vào catốt là bao nhiêu ?(1đ)

Câu 3: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65µV /K được đặt trong không khí ở 200C còn mối hàn kia được

nung nóng đến nhiệt độ 2320C .Tìm suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện (1đ)

Câu 4: Cho mạch như hình: 12V , r =1Ω ,R biến trở

a/ Khi R= 5Ω .Tìm cường độ dòng điện qua mạch (1đ)

b/ Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W .Tìm giá trị R(1đ)

Câu 5: Mắc giữa hai đầu điện trở điểm có R =10Ω một hiệu điện thế U=20V Tìm nhiệt lượng

toả ra trên R trong thời gian t=10s (1đ)

Câu 6: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại (1đ)

Câu 7:Mắc một điện trở R=14Ω vào 2 cực của nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r =1Ω thì hiệu điện thế giữa

hai cực của nguồn là 8,4V .Tìm công suất của nguồn (1đ)

Câu 8:Cho mạch điện như hình Đ( 3V-3W) ,R1=6 Ω ,R=2 Ω. Mỗi nguồn có 1,5V,r=0,5 Ω . Điện trở ampe kế rất nhỏ

a/ Xác định số chỉ ampe kế (1đ)

b/ Thay R bằng bình điện phân chứa dd CuS04 với anod làm bằng đồng có điện trở của

bình điện phân Rp= 5 Ω . Tìm khối lượng đồng giải phóng ở điện cực trong 16ph5s

(ACu=64g/mol.n=2) (1đ)

Câu9: Một nguồn điện có suất điện động 12V , điện trở trong

r =0,6 Ω. Mạch ngoài gồm máy thu có rp=1Ω mắc nối tiếp với một điện trở R= 2,4

Ω.Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2A.Tìm

suất phản điện của máy thu(1đ)

Câu 10: Cho mạch điện với R2= 5 Ω ,bình điện phân chứa dd CuSO4 có Rp=5Ω.

RA=0,

RV rất lớn (Anot làm bằng đồng ,ACu=64g/mol,n=2) R1là biến trở

a/ Khi K mở ampe kế chỉ 0,5A , vôn kế chỉ 9,5V .Tính R1và khối lượng Cu giải phóng

trong 64 phút 20giây(1đ)

b/ Khi K đóng điều chỉnh R1 để ampe kế chỉ 0,5A .Tính R1 và độ chỉ vôn kế

Đề 10.

Câu 1: (2,5đ)

Định luật Jun-Lenxơ : phát biểu ,công thức (ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức).

Áp dụng: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên ấm điện có điện trở R = 40(Ω) khi có dòng điện I = 5(A) chạy qua nó trong khoảng

thời gian 10 phút.

Bài 2: (2.5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có

suất điện động E 12(V) , điện trở

trong r = 1(Ω).R2 = 12 Ω , là bình điện phân đựng dung địch

AgNO3 với điện cực làm

bằng Ag . R3 = 6 (Ω) ,UAC = 6 (V).Cho Ag có A = 108 , n = 1.

Tìm số chỉ của ampe kế.

Tính R1.

Tìm khối lượng Ag bám vào catốt sau 16 phút 5 giây.

r 𝜉

R

A

Ð

R 1

R

, 𝝃 r

R 2 R 1

V

A

p R

E, r

R2

R3

A B

C

A

R1

Page 6: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Đề 11.

Đề 1.Câu 1. Hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng? Đs: F = 4,5.10-5 (N) Câu 2. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút .Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân? Cho biết Niken có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3; A = 58 g/mol, n = 2. Đs: I = 2,46 (A) Câu 3. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J. Tính độ lớn của điện tích đó?Đs: q = 5.10-4 (C)

Câu 4. Cho mạch điện như hình 1. Trong đó E = 20 V; r = 1,6 , R1 = R2 = 1 , R3 = R4 = 4 . Tính:

a. Điện trở tương đương mạch ngoài. Đs: RN = 2,4 b. Cường độ dòng điện trên toàn mạch. Đs: 5 (A) c. Hiệu suất của nguồn điện.

Câu 5: Cho mạch điện như hình 2. Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1 , R1 = R3 = 2 , R2 = R4 = 4 .

Tính: a. Cường độ dòng điện qua mạch chính ? Đs: 0,21 (A) b. Hiệu điện thế UAB ? Đs: 1,155 (V) Câu 6: (1 điểm ) Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong chân không. Xác định véctơ cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB? Đs: = 4,5.105 (V/m)

Câu 7: (1 điểm) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có điện trở R. Tính R để

công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 W. Đs: = 4 ()

Câu 8 ( 2 điểm) Cho mạch điện như hình 3. Biết mỗi nguồn có (E = V, r = 0,25 ), R1 = 12 ,

R2 = 1 , R3 = 8 , R4 = 4 . Cường độ dòng điện qua R1 là 0,24 A. a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn. b. Tính UAB và cường độ dòng điện qua mạch chính.

c. Tính R5. Đs: 6 (V) b

4rr 0,5( )

2 UAB = 4,8 (V) I = 1,2 (A) R5 = 0,5 ()

Đề 12.

Câu 1. Nêu hiện tượng nhiệt điện. Trình bày cách đo nhiệt độ của một vật có nhiệt độ cao bằng cặp nhiệt điện. Câu 4: (1,0 điểm). Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm trong nước nguyên chất có hằng số điện môi = 81. Câu 5: (1,0 điểm) Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h. Câu 6: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không. Câu 7: (1,0 điểm) Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao nhiêu? Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính: Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài. Tính cường độ dòng điện thực tế chay qua đèn. Từ đó nhận xét độ sáng của đèn. Câu 6.1 (1,0 điểm) Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại. Câu 7.2 (1,0 điểm) Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Tính giá trị R khi đó.

Hình 2

R1 R2

R3

R4

E, r

N M

A

B

E, r

R1 R2 R3

R4

Hình 1

R R

Đ

Page 7: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 8.2: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = ξ3 = 6V, ξ2 = 3V. r1 = r2 = r3 = 1 Ω, R1= R2 = R3 = 5 Ω, R4 = 10 Ω. Tính: Cường độ dòng điện qua mạch chính. Hiệu điện thế UMN.

Đề 13.

Bài 1. Cho mạch như hình vẽ. Tìm UMN biết E1 = 30V, E2 = 18V, E3 = 2V

R1 = R2 = R3 = R4 = 5, r1 = 2, r2 = 1, r3 = 3.

Bài 2. Cho mạch điện như hình: E = 1,5V, r = 4 ; R1 = 12 ; R2 là một biến trở. a) Tính R2, biết công suất tiêu thụ trên R2 bằng 9W. Tính công suất và hiệu suất của nguồn lúc này. b) Với giá trị nào của R2 thì công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu? c) Tìm R2 để công suất mạch ngoài cực đại.

ĐS: a) R2 = 1 , I = 3,25A ; H = 18,75% ; Hoặc R2 = 9 , I = 1,75A ; H = 56,25%; b) R2 = 3 ; P2max = 12W. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Với điện trở của ampe kế và dây dẫn không đáng kể.Rx là một biến trở. Ban đầu, điều chỉnh biến trở để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Lúc này Ampe kế chỉ 30V.Lúc sau, điều chỉnh biến trở để công suất mạch ngoài cực đại thì lúc này công suất mạch ngoài tính được là 225W. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

Đs: 30V và 1 Bài 4: (2 điểm) Cho hai điện tích q1 = 96.10-8(c), q2 = - 72.10-8(c) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100mm trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A một khoảng 80mm và cách B một khoảng 60mm.( Vẽ hình biểu diễn các vectơ cường độ điện trường )

Đề 14.

Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông, ghi biểu thức? Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm cho mạch kín, ghi biểu thức? Câu 3: (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong chất điện phân?

Câu 4: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm 9

1 10q C và 9

2 10.2 q C hút nhau bằng một lực có độ lớn 510 N khi đặt trong

không khí . Tìm khoảng cách giữa chúng?

Câu 5: (1,0 điểm). Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc nitrat )( 3AgNO ,cho A = 108 ; n = 1.

Cho dòng điện chạy qua bình là 0,1A thì ta thu được khối lượng bạc thoát ra khỏi điện cực là 1,08g. Tính thời gian dòng điện đi qua bình khi đó? Câu 6: (1,0 điểm). Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3m trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q = 10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm.

Câu 7: (1,0 điểm). Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 4,5 thì hiệu điện thế ở hai cực

của nguồn là 3,5V và r=0,2. Hãy tính suất điện động của nguồn đó. Câu 8: (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ :

ξ1 ξ2 ξ3

R1 R2

R3 R4

M

N A B

R1

R2

A B

E, r

Page 8: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

6 V ; 1r ; 1 4 1R R ; 2 3 3R R ;

Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?. b. Tính số chỉ của ampe kế ?. Câu 9: (1,0 điểm). Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ? b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? Câu 10: (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ:

1 2 312 ; 1 ; 24 ; 8 ; 5V r R R R

a) Tính cường độ dòng điện qua R3 b) Thay R3 bằng bóng đèn (12V-9W). Tính công suất tiêu thụ của đèn.

Đề 15.

Câu 1: (2 điểm) Nêu khái niệm điện trường? Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Câu 2:(1 điểm) Phát biểu Định luật Jun - Len-xơ? Viết biểu thức? Câu 3: (1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Câu 4: (1 điểm) Hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng? Câu 5: (1 điểm) Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút .Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân? Cho biết Niken có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3; A = 58 g/mol, n = 2 Câu 6: (1 điểm) Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J. Tính độ lớn của điện tích đó?

Câu 7: (1 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Trong đó E = 20 V; r = 1,6 , R1 = R2 = 1 , R3 = R4 = 4 . Tính:

a. Điện trở tương đương mạch ngoài. b. Cường độ dòng điện trên toàn mạch.

Câu 8: (2 điểm) Cho mạch điện như hình 2. Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1 , R1 = R3 = 2 , R2 = R4 = 4 . Tính:

a. Cường độ dòng điện qua mạch chính ? b. Hiệu điện thế UAB ? Câu 9: (1 điểm ) Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong chân không. Xác định véctơ cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB?

Câu 10: (1 điểm) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có điện trở R. Tính R để

công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 W.

Câu 11 ( 2 điểm) Cho mạch điện như hình 3. Biết E = 1,5 V, r = 0,25 , R1 = 12 , R2 = 1 , R3 = 8 , R4 = 4 . Cường độ

dòng điện qua R1 là 0,24 A. a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn. b. Tính UAB và cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Tính R5.

Hình 2

R1 R2

R3

R4

E, r

N M

A

B

Hình 3

R1

B A

R2 R4

R3 R5

E, r

R1 R2 R3

R4

Hình 1

Page 9: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Đề 16.

Câu 4: (1,0 điểm). Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm trong nước nguyên chất có hằng số điện môi = 81. Câu 5: (1,0 điểm) Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h. B. PHẦN RIÊNG a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 6: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không. Câu 7: (1,0 điểm) Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao nhiêu? Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính: Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài. Tính cường độ dòng điện thực tế chay qua đèn. Từ đó nhận xét độ sáng của đèn. b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6 (1,0 điểm) Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại. Câu 7 (1,0 điểm) Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Tính giá trị R khi đó. Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = ξ3 = 6V, ξ2 = 3V. r1 = r2 = r3 = 1 Ω, R1= R2 = R3 = 5 Ω, R4 = 10 Ω. Tính: Cường độ dòng điện qua mạch chính. Hiệu điện thế UMN.

Đề 17.

Câu 3: (1,0 điểm) Trên vỏ của một tụ diện có ghi 20 F -200V.Nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V.Tính điện tích

tối đa mà tụ điện tích được. Câu 5: Người ta mạ lên bề mặt một tấm kim loại có diện tích 120cm2 một lớp Niken dày 0.1mm bằng phương pháp điện phân trong 2h.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, biết Niken có khối lượng riêng là 8,8.103 kg/m3

, A = 58,7; n = 2. Phần A: dành cho học sinh học chương trình cơ bản. Câu 6 a.Cho hai điện tích q1=-10-6C, q2=10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 40cm trong chân không.Xác định cường độ điện trường lên điểm M, biết MA=20cm, Mb=60cm. Câu 7a.Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 14V, điện trở trong là 1 , các điện

trở mạch ngoài 6,3,4 321 RRR , điện trở

của dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế vô cùng lớn.Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. Phần B: dành cho học sinh học chương trình nâng cao.

R1 R2

Đ

ξ1 ξ2 ξ3

R1 R2

R3 R4

M

N A B

A

V

R2

R3

R1

E r

Page 10: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

R3

R2

R1

Câu 6b.Cho hai điện tích điểm CqCq 8

2

8

1 10.4,10.3 , đặt cách nhau 10 cm trong chân không.Hãy tìm các điểm

mà tại đó cường độ điện trường bằng không.? Câu 7b.Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 12V, điện

trở trong 4 , các điện trở mạch ngoài ,6,3 21 RR và một bóng đèn

12V-8W. a.Tính điện trở mạch ngoài. b.Tính công suất của nguồn điện. c. Đèn có sang bình thường không? Tính công suất tiêu thụ thực tế của đèn.

Đề 18.

Câu 4: (1 điểm) Cho điện tích có độ lớn 10nC. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 10cm trong chân không. Câu 5: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrát, có điện trở là 5 . Anốt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 20V. Tính khối lượng của bạc bám vào catốt sau 32 phút 10 giây. Biết A = 108 g/mol và n = 1. B. Phần riêng: a. Phần dành cho chương trình cơ bản: Câu 6: (1 điểm) Cho ba điện tích có độ lớn bằng nhau và có độ lớn 10 nC. Đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC, có cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện trường tại một đỉnh của tam giác. Câu 7: (1 điểm) Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất điện động E và điện

trở trong 24 ,V r = 1. Các điện

trở R1 = 1 ; R2 = 4 ; R3 = 3 ; R4 = 8.Tính: hiệu điện thế UAB

Câu 8: (2 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết E1=2V; E2=4V; r1 =0,25 ; r2=0,75 ;

R1=0,8 ; R2=2 ; R3=3 . Tính: a. cường độ dòng điện trong mạch chính. b. nhiệt lượng toả ra trên điện trở R3 trong 3 phút. b. Phần dành cho chương trình nâng cao: Câu 6: (1 điểm) Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10-8 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1 Kv/m. Tính điện tích hạt bụi. Câu 7: (1 điểm) Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất

điện động E và điện trở trong V24 r = 1. Các điện trở R1 =

1 ; R2 = 4 ; R3 = 3 ; R4 = 8.Tính: hiệu điện thế UMN.

ĐỀ 19

Câu 4: (1,0 điểm) Hai điện tích có cùng độ lớn 10-4C đặt trong chân không, để tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu? Câu 5: (1,0 điểm) Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cường độ 2,5A sau bao lâu thì lượng Ag bám vào catốt là 5,4g? II. Phần dành cho chương trình chuẩn: Câu 6: (1,0 điểm) Công điện trường làm di chuyển một điện tích giữa 2 điểm có hiệu điện thế 800V là1,2mJ. Xác định trị số điện tích ấy? Câu 7: (1,0 điểm) Một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động 6 V ,điện trở trong

1 , dòng điện trong mạch là 2 A. Xác định diện trở mạch ngoài? Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của mỗi

pin là E =4 V và r = 0,5 . Các điện trở R1 = 2 , R2 = R3 = 5 , Tính:

a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?

Đ R1

R2=

E r

E1, r1 E2, r2

R2

R3

R1

R1 R3

R2

A

N

R4

E,r

B M

Page 11: Gia sư Thành Được Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10-9 C đặt trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

b. Hiệu suất của nguồn điện (%)?

ĐỀ 20.

Câu 4: (1,0 điểm). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn 7

1 2 10 ( )q q C , đặt cách nhau 10(cm) trong chân không.

Tính lực tác dụng lên hai điện tích? Câu 5: (1,0 điểm). Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Diện tích bề mặt tấm kim loại là 40

2cm , cường độ dòng điện qua bình điện phân là 2A. Niken có khối lượng riêng 33 /10.9,8 mkg , A = 58, n = 2. Chiều

dày của lớp niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút là bao nhiêu? B. Phần riêng: (4,0 điểm). Thí sinh chỉ được chọn một trong 2 phần I. Phần dành cho chương trình chuẩn

Câu 6: (1,0 điểm). Có hai điện tích 1q và 2q đặt cách nhau 18cm trong chân không. Điện tích Cq 9

1 10.9 ,

Cq 9

2 10.18 . Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai

điện tích đó? Câu 7: (1,0 điểm). Mắc một điện trở 15 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 7,5V. Tính công suất của nguồn điện?

Câu 8: (2,0 điểm). E1,r1 E2,r2

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết suất điện động E1 = 12V, E2= 6V, điện trở trong

r1 = r2 = 0,1 . Điện trở mạch ngoài R1 = 5 , R2 = 12 , R3 = 8 .

a/ Tính điện trở mạch ngoài?

b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và B?

A * * B

R2

c

*

R1

R3

II. Phần dành cho chương trình nâng cao

Câu 6: (1,0 điểm). Có hai điện tích 6

1 10 ( )q C và 6

2 10 ( )q C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân

không. Xác định cường độ điện trường tại điểm N có AN = 20(cm); BN = 60(cm)? Câu 7: (1,0 điểm). Mắc một điện trở 7,5 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 0,5 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 3,75V. Tính công suất của nguồn điện? Câu 8: (2,0 điểm

E, r Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12,5(V) và

có điện trở trong r = 0,4( ); bóng đèn 1Đ có ghi số 12V-6W; bóng 2Đ loại 6V-4,5W; bR

là một biến trở.

a/ Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở bR có giá trị 8( ) thì các đèn 1Đ và 2Đ sáng

bình thường?

b/ Tính công suất và hiệu suất của nguồn điện khi đó? Hết

Đ1

bR Đ2