42
Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường Buổi 1 Ngày soạn: 07/09/2014 Este A. Mục đích yêu cầu. 1. Về kiến thức - Học sinh nắm vững các khái niệm trong chương, tính chất hóa học của este và lipit, phương pháp điều chế. 2. Về kĩ năng. - Học sinh viết được đồng phân, danh pháp của este. - Phương pháp giải các dạng bài tập về este và lipit. B. Kiến thưc cần nắm vững. I.Este. 1.Khái niệm- Danh pháp a.Khái niệm về este: +Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. +Este là sản phẩm của phản ứng giữa axitcacboxylic với ancol. CTPT của este đơn chức: RCOOR’ Trong đó: R là gốc hidrocacbon hoặc H R’ là gốc hidrocacbon Chú ý: axit và ancol tương ứng vơi ctpt trên là: RCOOH và R’OH. CTPT của este no đơn chức mạch hở:C n H 2n O 2 ( 2 n và đây cũng là ctpt của axit no đơn chức mạch hở). b.Tên gọi=tên gốc hidrocacbon R’+tên anion gốc axit(đuôi “at”). Vd: CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat HCOOCH 3 metyl fomat C 6 H 5 COOCH 3 metyl benzoat CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 benzyl axetat 2.Tính chất hóa học của este. Este là một loại hợp chất hữu cơ bao gồm có phần gốc và chức nên sẽ thể hiện tính chất hóa học ở hai phần đó: a. Phản ứng ở nhóm chức. + Phản ứng thủy phân -Môi trường axit: RCOOR’ + H 2 O H + ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ RCOOH + R’OH -Trong môi trường kiềm: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH Một số chú ý trong ptpu thủy phân este: + Một số este khi thủy phân sản phẩm thu được không phải là muối và ancol mà có thể thu được sản phẩm khác: - Thủy phân este của phenol cho ta sản phẩm là hai muối và nước RCOOC 6 H 5 + 2 NaOH RCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O -Khi thủy phân một số este cho ta sản phâm là “ancol “không bền và chuyển ngay thành chất khác Vd: RCOOCH=CH 2 + NaOH RCOONa + CH 2 =CH-OH CH 2 =CH-OH CH 3 CHO Và từ đó ta xác định được cấu tạo của este b. Phản ứng khử RCOOR’ 4 LiAlH RCH 2 OH + R’OH c. Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no -Phản ứng cộng vào gốc hidrocacbon không no -Phản ứng trùng hợp Vd: nCH 2 =CH-C-O-CH 3 0 , xt t (- CH-CH 2 -) n 1

Giao an day them 12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường Buổi 1 Ngày soạn: 07/09/2014

Este

A. Mục đích yêu cầu.1. Về kiến thức

- Học sinh nắm vững các khái niệm trong chương, tính chất hóa học của este và lipit, phương pháp điều chế.

2. Về kĩ năng.- Học sinh viết được đồng phân, danh pháp của este.- Phương pháp giải các dạng bài tập về este và lipit.

B. Kiến thưc cần nắm vững.I.Este.1.Khái niệm- Danh phápa.Khái niệm về este:+Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.+Este là sản phẩm của phản ứng giữa axitcacboxylic với ancol. CTPT của este đơn chức: RCOOR’Trong đó: R là gốc hidrocacbon hoặc H R’ là gốc hidrocacbonChú ý: axit và ancol tương ứng vơi ctpt trên là: RCOOH và R’OH.CTPT của este no đơn chức mạch hở:CnH2nO2 ( 2≥n và đây cũng là ctpt của axit nođơn chức mạch hở).b.Tên gọi=tên gốc hidrocacbon R’+tên anion gốc axit(đuôi “at”).Vd: CH3COOC2H5 etyl axetat HCOOCH3 metyl fomat C6H5COOCH3 metyl benzoat CH3COOCH2C6H5 benzyl axetat2.Tính chất hóa học của este.Este là một loại hợp chất hữu cơ bao gồm có phần gốc và chức nên sẽ thể hiện tính chất hóa học ở hai phần đó:

a. Phản ứng ở nhóm chức. + Phản ứng thủy phân-Môi trường axit:

RCOOR’ + H2O H +

ˆ ˆ ˆ†‡ ˆ ˆ ˆ RCOOH + R’OH

-Trong môi trường kiềm:RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OHMột số chú ý trong ptpu thủy phân este:+ Một số este khi thủy phân sản phẩm thu được không phải là muối và ancol mà có thể thu được sản phẩm khác:- Thủy phân este của phenol cho ta sản phẩm là hai muối và nước RCOOC6H5 + 2 NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O-Khi thủy phân một số este cho ta sản phâm là “ancol “không bền và chuyển ngay thành chất khác

Vd: RCOOCH=CH2 + NaOH → RCOONa + CH2=CH-OH CH2=CH-OH → CH3CHOVà từ đó ta xác định được cấu tạo của este

b. Phản ứng khửRCOOR’ 4LiAlH→ RCH2OH + R’OHc. Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no

-Phản ứng cộng vào gốc hidrocacbon không no-Phản ứng trùng hợpVd: nCH2=CH-C-O-CH3

0,xt t→ (- CH-CH2-)n

1

Page 2: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường O COOCH3

II. LIPIT1. Khái niệm: Lipit là trieste của glyxerol với các axit béoVd: C3H5(C17H35COO)3 tristearinMột số loại axit béo thường gặp:C17H35COOH Axit stearicC17H33COOH Axit oleicC17H31COOH Axit linoleicC15H31COOH Axit pamitic2. Tính chất hóa học của lipitVì lipit là một loại este nên nó có đầy đủ tính chất của một estea. phản ứng thủy phân( Phản ứng xà phòng hóa)ptpu tq C3H5(RCOO)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONaChú ý : Tỷ lệ số mol 1:3:1:3Các bài toán về sản xuất xà phòng thường sử dụng ptpu này nên đôi lúc ta cần nhớ tỷ lệ này để giải toán nhanh hơn.b. Phản ứng công hidrolipit không no(lỏng) + hidro → lipit no(rắn)

B. Bài tậpDạng 1: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY.

- Este no đơn chức mạch hở:CnH2nO2số mol CO2 = số mol H2O.

- Este không no có 1 nối đôi, đơn chức mạch hở:CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O.

- Este no 2 chức mạch hở:CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O.

Bài tập minh họa:Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được 2,64gCO2 và 1,08g H2O. Tỡm CTPT của A ?.

Hướng dẫn giải:Ta cú: nCO2 = 0,06 mol; nH2O = 0,06 mol.A là este no đơn chức mạch hở.PTPƯ. CnH2nO2 + O2 n CO2 + nH2O.

(mol) 0,06

n ¬ 0,06 0,06.

0,06

n(14n + 32) = 1,48. n = 3 CTPT A là: C3H6O2.

Dạng 2: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHềNG HểA.1.Xà phũng húa este đơn chức:- Tổng quỏt: RCOOR/ + NaOH to→ RCOONa + R/OH.Chất hữu cơ A khi tác dụng với NaOH, trong sản phẩm có ancol A phải chứa chức este.

Lưu ý:-Este + NaOH → 1 muối + 1 anđehit → este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol cú – OH liờn kết trờn C mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.RCOOCH = CH2 + NaOH to→ RCOONa + CH2 = CH- OH. dp→ CH3CHO.- Este + NaOH → 1 muối + 1 xeton → este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol cú

– OH liờn kết trờn C mang nối đôi bậc 2, không bền đồng phân hóa tạo ra xeton.RCOOC

CH3

CH2 + NaOH RCOONa + CH2 C

OH

CH3 dp CH3C

O

CH3

2

Page 3: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

-Esste + NaOH → 2 muối + H2O Este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng của phenol…RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O.2.Để giải nhanh bài toán este nên chú ý: * Este cú số C ≤ 3 hoặc este M < 100 Este đơn chức.

* Trong phản ứng xà phũng húa: Este + NaOH to→ muối + ancol. + Định luật bảo toàn khối lượng: meste+ mNaOH = mmuối + mancol. + Cô cạn dd sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến khối lượng NaOH cũn dư hay không?3.Bài tập minh họa:Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khỏc khi xà phũng húa 0,1 mol este trờn thu được 8,2g muối chứa Natri.Tỡm CTCT của X? Hướng dẫn giải:Đốt 1 mol este 3 mol CO2X cú 3C trong phõn tử X là este đơn chức.Gọi cụng thức tổng quỏt của este là: RCOOR/.

PTPƯ. RCOOR/ + NaOH RCOONa + R/OH (mol) 0,1 0,1.

Ta cú: Mmuối = m

n=

8,2

0,1= 82 MR + 67= 82MR = 15R là – CH3R/ phải là CH3(vỡ

X cú 3 C). Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3.Bài 2:Thủy phân 4,4g est đơn chức A bằng 200ml dd NaOH 0,25M (vừa đủ) thỡ thu được 3,4g muối hữu cơ B. Tỡm CTCT thu gọn của A? Hướng dẫn giải:Ta cú nNaOH = 0,2. 0,25= 0,05mol.PTPƯ. RCOOR/ + NaOH RCOONa + R/OH. (mol) 0,05 0,05 0,05.

Mmuối = 3,4

0,05=68 MR + 67= 68 MR=1R là H.

Meste= 4,4

0,05=88 MR+ 44+ MR

/ = 88 MR/ = 43. R/ là C3H7.

Vậy CTCT thu gọn của A là: HCOOC3H7. Bài 3: Cho 0,1 mol este A vào 50g dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn(các chất bay hơi không đáng kể).Dung dịch thu được có khối lượng 58,6g.Cô cạn dd thu được 10,4g chất rắn khan. Tỡm CTCT của A? Hướng dẫn giải:Ta cú mdd sau ứng = meste + mddNaOH meste=58,6 – 50 = 8,6g.Meste = 86.< 100 A là este đơn chức.(RCOOR/)

Mà nNaOH= 50.10

100.40= 0,125 mol.

PTPƯ. RCOOR/ + NaOH RCOONa + R/OH. Ban đầu: 0,1 0,125 0 P/ư 0,1 0,1 0,1 0,1 Sau p/ư 0 0,025. 0,1 0,1mNaOH dư = 0,025.40 = 1g. Mà mchất rắn khan = mNaOH dư + mmuối. mmuối = 10,4 – 1 = 9,4g.

Mmuối = 9,4

0,1=94MR = 27 R là – C2H3.

3

Page 4: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngMặt khỏc MA= 86. MR

/ = 86-44-27=15. R/ là –CH3.Vậy CTCT của A là: CH2=CHCOOCH3.Cõu 4: Xà phũng húa 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , cụ cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 8,56 g. B. 3,28 g. C. 10,4 g. D. 8,2 g.

Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este húa- Hằng số cõn bằng.

Xột phản ứng: RCOOH + R/OH , oH t+

→¬ RCOOR/ + H2O.

Trước PƯ: (mol) a b PƯ: ( mol) x x x xSau PƯ: ( mol) a – x b – x x x

1. Tớnh hiệu suất của phản ứng:

- Nếu a ≥ b H tớnh theo ancol và H = x

b. 100% x =

.

100

H b b =

.100x

H.

- Nếu a < b H tớnh theo axit và H = x

a.100% x =

.

100

H a a =

.100x

H.

2. Hằng số cõn bằng:

Kc = / 2

2/

( oo )( )

( oo )( ) ( )( )

RC R H O x

RC H R OH a x b x=

− −3. Bài tập minh họa :Cõu 1: Cho 3g CH3COOH phản ứng với 2,5g C2H5OH (xt H2SO4 đặc, to) thỡ thu được 3,3g este. Hiệu suất của phản ứng este húa là:A.70,2%. B. 77,27%. C.75%. D. 80%. Hướng dẫn giải:

PTPƯ: CH3COOH + C2H5OH oH t+

→¬ CH3COOC2H5 + H2O.

(mol) 3

60 <

2,5

46→ Tớnh theo axit.

(mol) 0,05 0,05

Meste = 0,05. 88 = 4,4g. h = 3,3

.100%4,4

= 75%.

Cõu 2: Đun nóng 6 g CH3COOH với 6 g C2H5OH( cú H2SO4 xt) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:A. 6 g. B. 4,4 g. C. 8,8 g. D. 5,2 g.Cõu 3: Khi thực hiện phản ứng este húa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là ( biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.

SBT CB.Cõu 1:Ứng với cụng thức phõn tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân?A.2. B.3. C.4. D.5.

4

Page 5: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngCõu 2: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là:A.CH3CH2COOH. B.CH3COOCH3. C.HCOOCH D.OHCCH2OH.Cõu 3: Hợp chất X cú cụng thức cấu tạo : CH3OOCCH2CH3. Tờn gọi của X là:A.Etyl axetat. B.Metyl propionat. C.Metyl axetat. D.Propylaxetat.Cõu 4 : Thuỷ phõn este E cú cụng thức phõn tử C4H8O2 ( cú mặt H2SO4 loóng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là :A.Metyl propionat. B.propyl fomat. C.ancol etylic. D.Etyl axetat.Cõu 5 :Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đưn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hỗn hợp 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g 2 ancol bậc 1. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của 2 este là :A.HCOOCH2CH2CH3, 75% ; CH3COOC2H5, 25%.B.HCOOC2H5, 45% ; CH3COOCH3, 55%. C.HCOOC2H5, 55% ; CH3COOCH3, 45%. D.HCOOCH2CH2CH3, 25% ; CH3COOC2H5, 75%.Cõu 6: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:A.CH3CH2COOCH3 B.CH3COOCH2CH3.C.HCOOCH2CH2CH3 D.HCOOCH(CH3)2.CÂU 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A.Chất bộo là trieste của glixẻol với cỏc axit mụncacboxylic cú mạch C dài, khụng phõn nhỏnh.B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phũng.C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phũng và được gọi là dầu.D.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.Cõu 8: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?A.Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật.B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật.C. Là chất lỏng,không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật.D.Là chất rắn,không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật.Cõu 9: Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixẻol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có :A. 3 gốc C17H35COO. B.2 gốc C17H35COO. C.2 gốc C15H31COO. D.3 gốc C15H31COO.Cõu 10:Xà phũng và chất giặt rửa cú đặc điểm chung là:A.Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.B.Các muối được lấy từ phản ứng xà phũng hoỏchất bộo.C.Sản phẩm của cụng nghệ hoỏ dầu.D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.Cõu 11: Trong thành phần của xà phũng và chất giặt rửa thường có một số este. Vai trũ của cỏc este này là:A.Làm tăng khả năng giặt rửa. B.Tạo hương thơm mát , dễ chịu.C.Tạo màu sắc hấp dẫn. D.Làm giảm giỏ thành của xà phũng và chất giặt rửa.Cõu 12:Cho cỏc phỏt biểu sau:a) Chất bộo thuộc loại hợp chất este.b).Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nướcc) Các este không tan trong nước và nổi trên nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước.d) Khi đun chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dũng khớ hidro vào( cú xỳc tỏc niken) thỡ chỳng chuyển thành chất bộo rắn.e) Chất bộo lỏng là cỏc triglixẻit chứa gốc axit khụng no trong phõn tử. Những phát biẻu đúng là:A. a,d,e. B.a,b,d. C.a,c,d,e. D.a,b,c,d,e.

5

Page 6: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngCõu 13: Khi cho 1 ớt mỡ lợn(sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?

A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần.B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gỡ trong quỏ trỡnh đun nóng và khuấy.C. Miếng mỡ chỡm xuống; sau đó tan dần.D. Miếng mỡ chỡm xuống; khụng tan.

Cõu 14:SGK CB Chất X cú cụng thức phõn tử C4H8O2. Khi tỏc dụng với dd NaOH sinh ra chất Y cú cụng thức C2H3O2Na. Cụng thức cấu tạo của X là:

A. HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.CH3COOC2H5. D.HCOOC3H5.Cõu 15. Thuỷ phõn este X cú cụng thức phõn tử C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hưũ cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tờn của X là:

A.Etyl axetat. B.Metyl axetat. C..Metyl propionat D.Propylfomat.Cõu 16: Phỏt biểu nào sau đây không đúng?A.Chất béo không tan trong nước. B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.C.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.D.Chất bộo là este của glixerol và cỏc axit cacboxylic mạch C dài, khụng phõn nhỏnh.Cõu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là:A.etyl fomat. B.etyl propionat. C. etyl axetat. D.propyl axetat.Cõu 18 : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2(đktc) và 2,7 g nước. Công thức phân tử của X là :A.C2H4O2. B.C3H6O2. C.C4H8O2. D.C5H8O3.Cõu 19 : 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :A.22%. B.42,3%. C.57,7%. D.88%.SBT NC. Cõu 20 : Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thoả món cụng thức phõn tử của X là:A.2. B.3. C.4. D.5.Cõu 21: Thuỷ phõn 8,8 g este X cú cụng thức phõn tử C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và:A. 4,1 g muối. B.4,2 g muối. C.8,2 g muối. D. 3,4g muối.Cõu 22: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 g axit axetic và 11,5 g ancol etylic với axit H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 g este. Hiệu suất phản ứng este hoỏ là:A.50%. B.65%. C.66,67%. D.52%.Cõu 23 : Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn tũan thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dd AgNO3/ NH3 dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là :A. CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH=CHCH3.C.HCOOCH2CH=CH2. D.HCOOC(CH3)=CH2..Cõu 24: đun a gam hỗn hợp 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml dd NaOH 1M(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 g hỗn 2 hợp muối của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 ancol. Giá trị của a và công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:A.12; CH3COOH và HCOOCH3. B.14,8; HCOOC2H5 VÀ CH3COOCH3.C.14,8; CH3COOCH3 VÀ CH3CH2COOH. D.9; CH3COOH và HCOOCH3.CÂU 25:Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?A.3. B.4. C.5. D.6.Cõu 26: Cho cỏc chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng:A.Nước và quỡ tớm. B.Nước và dd NaOH. C.dd NaOH. D.nước brôm.Cõu 27: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm:A.Dễ kiếm. B.Rẻ tiền hơn xà phũng.

6

Page 7: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngC.Có rhể dùng để giặt rửa trong nước cứng. D. Có khả năng hoà tan tốt trong nước.Cõu 28:Từ cỏc ancol C3H8O và cỏc axit C4H8O2 có thể tao ra bao nhiêu este là đồng phâncấu tạo của nhau:A.3. B.4. C.5. D.6.Cõu 29: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2 đều tác dụng với NaOH? A.8. B.5. C.4. D.6.BT CHUẨN KT.Cõu 30: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gỡ?A. Xà phũng hoỏ. B.Hidrat hoỏ. C.Crackinh. D.Sự lờn men.Cõu 31: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no đơn chức có công thức cáu tạo như ở đáp án nào sau đây?A.CnH2n-1COOCmH2m+1. B.CnH2n-1COOCmH2m-1.

C.CnH2n+1COOCmH2m-1. D.CnH2n+1COOCmH2m+1.

Cõu 32: Một este cú cụng thức phõn tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3. Cụng thức cấu tạo của este đó là công thức nào?A.HCOOC2H5. B.CH3COOCH3. C.HCOOC3H7.D.C2H5COOCH3.CÂU 33: phản ứng este hoỏ giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm cú tờn gọi là gỡ?A.Metyl axetat. B.Axyl axetat. C.Etyl axetat. D.Axetyl etylat.Cõu 34: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất nào?A. Axit axetic và ancol etylic. B.Axit axetic và andehit axetic.C.Axit axetic và ancol vinylic. D.Axetat và ancol vinylic.Cõu 35 : Dóy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi các chất tăng dần ?A.CH3COOH, CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH, .. B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5

C.CH3CH2CH2OH,CH3COOH, CH3COOC2H5.D.CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH,CH3COOH .CÂU 36:Một este cú cụng thức phõn tử là C4H8O2, khi thuỷ phõn trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là:A.C3H7COOH. B.CH3COOC2H5. C.HCOOC3H7.D.C2H5COOCH3.Cõu 37: Một este cú cụng thức phõn tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là:A.HCOOC2H5. B.HCOOC3H7.C.CH3COOCH3. D.C2H5COOCH3.Cõu 38: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215g axit metacrylic với 100 g ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%.A.125g. B.150g. C.175g. D.200g.Cõu 39: Metyl propionat có công thức nào sau đây?A.HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.C3H7COOH.D.C2H5COOH.Cõu 40: Thuỷ phõn este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương. vậy công thức cấu tạo của este đó là:A.CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH2CH =CH2.C.HCOOCH=CHCH3. D.CH2=CHCOOCH3.Cõu 41: Dun 12 g CH3COOH với một lượng dư C2H5OH (cú H2SO4 xúc tác).Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 g este Hiệu suất của phản ứng este hóa là:A. 70%. B. 75%. C. 62,5%. D.50%.Cõu 42: Đun một lượng dư axit axetic với 13,8 g ancol etylic ( có H2SO4 xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:A. 75%. B. 62,5%. C. 60%. D.41,67%.Cõu 43: Cho 6,6 g CH3COOH phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 g CH3OH và C2H5OH tỉ lệ 2 : 3 về số mol, ( H2SO4 đặc xúc tác) thỡ thu được a(g) hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là:A. 4,944 . B. 5,103. C.4,4. D.8,8.

7

Page 8: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

Buổi 2 Ngày soạn: 13/09/2014CACBOHIDRAT

A. Mục đích yêu cầu.1. Về kiến thức.

- Năm được các khái niệm trong chương, cấu tạo của mỗi loại cacbohidrat.- Nắm được tính chất hóa học của từng loại cacbohidrat

2. Về kĩ năng.- Viết các phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng.- Làm các bài tập về nhận biết, bài tập định tính và định lượng.B. Kiến thức cần nắm vững.

I. KIẾN THỨC BỔ TRỢ a) Tính chất hoá học của anđehit.

- Phản ứng cộng hiđro. ,2 2

oNi tRCHO H RCH OH+ →

Phản ứng oxihoỏ khụng hoàn toàn VD: R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

ot→ R-COONH4 + 2Ag↓b) Tính chất hoá học của rượu: Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong suốtII. KIẾN THỨC CƠ BẢN:a) Khỏi niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có côngthức chung là Cn(H2O)m.Vớ dụ: Tinh bột (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay C6n(H2O)5n, glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6

b) Phõn loại: Gồm 3 loại chủ yếu sau +) Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không thể thuỷ phân được. Thí dụ: glucozơ, fructozơ +) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit. Thí dụ: saccarozơ, mantozơ +) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ.c) Cấu trỳc: Có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( >C=O) trong phân tửd) Cỏc chất cụ thể- Glucozơ: CTPT: C6H12O 6 5 4 3 2 1

CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO- Fructozơ: CTPT: C6H12O6 6 5 4 3 2 1

CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH- Trong môi trường bazơ ta luôn có:

OH-

Glucozơ Fructozơ- Saccarozơ: CTPT C11H22O11

- Cấu trúc phân tử: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

+ Đặc điểm: Khụng cú nhúm chức CHO Cú nhiều nhúm ancol (OH)

- Tớnh chất hoỏ học: Khụng tham gia phản ứng trỏng bạc Tham gia phản ứng với Cu(OH)2 cho dd đồng saccarat màu xanh lam 2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C123H22O11)2Cu + 2H2O Phản ứng thuỷ phõn: H+, t0 (hoặc enzim)

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6

Saccarozơ glucozơ fructozơ-Tinh bột: CTPT (C6H10O5)n

8

Page 9: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngCấu trỳc phõn tử: Gồm nhiều mắt xớch ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo thành 2 dạng: amilozơ và amilopectin.

Amilozơ gồm các gốc ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo mạch không nhánh, dài, xoắn lại, có KLPT lớn (khoảng 200.000 u).

Amilopectin gồm cỏc gốc ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch nhánh. Amilopectin cú KLPT rất lớn, khoảng 1000000 -> 2000000 u. Chớnh vỡ vậy amilopectin khụng tan trong nước cũng như các dung môi thông thường khác.

Sự tạo thành tinh bột trong cõy xanh: Nhờ quỏ trỡnh quang hợp 2 ,as

2H OCO → C6H12O6 → (C6H10O5)n

- Tớnh chất hoỏ học: Phản ứng thuỷ phõn. (C6H10O5)n + nH2O , oH t+

→ nC6H12O6

Phản ứng màu với iot, hồ tinh bột khi tiếp xỳc với iot sẽ cho màu xanh lục. Nguyờn nhõn: Do hồ tinh bột cú cấu tạo ở dạng xoắn cú lỗ rỗng nờn hấp thụ iot cho màu xanh lục.- Xenlulozơ: CTPT (C6H10O5)n

- Tớnh chất vật lý: Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ khác Tan trong nước Svayde (dd Cu(OH)2/NH3)

- Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β - glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, không phân nhánh, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng 2000000. Nhiều mạch xenlulozơ gép lại với nhau thành sợi xenlulozơ.- Cấu tạo 1 gốc glucozơ trong xenlulozơ: [C6H7O2(OH)3]- Tớnh chất hoỏ học.

Phản ứng thuỷ phõn trong dung dịch axit vô cơ đặc, nóng thu được glucozơ (C6H10O5)n + nH2O , oH t+

→ nC6H12O6

Phản ứng với axit nitric [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) 2 4 , oH SO d t→ [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O* BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ CACBOHIĐRAT BÀI TẬP TỰ LUẬNCâu 1. Lên men m gam glucozơ có chứa 20% tạp chất, thu được 500ml ancol etylic 40 0. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml, hiệu suất quá trỡnh lờn men là 60%. Tỡm m. Câu 2: Cho 112,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính khối lượng ancol etylic thu được. (H=50%)Câu 3. Từ khối lượng kết tủa => lượng CO2 => lượng glucozơ =?. Vỡ H = 80% => khối lượng m.

Câu 3: Người ta chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần hai phản ứng vừa hết với 35,2 gam Br2 trong dung dịch. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch A.

Hướng dẫn giải:

Chỉ glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom:

CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr

⇒ n(glucozơ) = n(Br2) = 35,2g

0,22mol160g / mol

=

Cả hai chất đều tham gia phản ứng tráng gương:

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH →

9

Page 10: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

→ CH2OH[CHOH]3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

⇒ n(glucozơ) + n(fructozơ) = 3AgNO1 1 86,4gn 0,4mol2 2 108g/mol

= × =

⇒ n(fructozơ) = 0,4 mol - 0,22 mol = 0,18 mol

⇒ C%(glucozơ) 0,22 mol 180g / mol 2

100% 39,6%200g× ×= × =

và C%(fructozơ) 0,18 mol 180g / mol 2

100% 32,4%200g× ×= × =

Câu 5. Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96o. Tính khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/cm3 ở 20oC và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.

Hướng dẫn giải:

m(C2H5OH) = 96

60 l 0,789kg / L 45,45kg100

× × =

Phương trình phản ứng:

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

⇒ m(glucozơ) = 180kg

45,45kg 88,92kg92kg

× =

10

Page 11: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

Bu ổi 3 Ng ày soạn: 16/09/2014

AMINA. Mục đích yêu cầu.

1. Về kiến thức.- Nắm được khái niệm, phân loại và danh pháp của amin.- Năm được tính chất hóa học của amin.

2. Về kĩ năng.- Viết đồng phân amin, so sánh tính bazo giữa các amin.- Làm các bài tập định tính và định lượng về amin.

B. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm, Phân loại :

H - N - R AMIN BẬC 1

H - N – H H

H H - N - R AMIN BẬC 2

R1

R2 - N - R AMIN BẬC 3

R1

(R, R1, R2 có thể giống hoặc khác nhau, có thể no, không no hoặc thơm.)

- Khái niệm : SGK- Xác định bậc của amin.

2. Danh phỏp :

• Tên gốc - chức : Tên gốc hiđrocacbon + amin.

• Tên thay thế :

+ amin bậc 1 : Tên hiđrocacbon tương ứng + amin.

+ amin bậc 2 : N- tên gốc R1 + tên hiđrocacbon mạch chính + amin

- Gọi tên theo quy tắc.

CH3 – NH2 Metylamin (Metanamin)

CH3 – NH – CH3 Đimetylamin ( N-Metylmetanamin ) CH3CH2-NH-CH3 Etylmetylamin ( N-Metyletanamin )3 . Tớnh chất vật lớ :-Amin có khả năng tạo liện kết hiđro với nước nên dễ tan trong nước, nhất là các

amin đầu dãy.

- Khi M tăng, độ tan giảm.

- Amin tạo liên kết hiđro liên phân tử nhưng kém bền hơn ancol nên amin có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol

tương ứng.

4. Tính chất hoỏ học :

Tính bazơ :

- Dung dịch metylamin, propylamin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, dung dịch anilin khụng làm đổi

màu quỳ tím

- Tác dụng với axit :

R – NH2 + HCl → R – NH3Cl

- So sánh lực bazơ của các amin: metylamin> amoniac > anilin

Phản ứng thế ở nhân thơm anilin :

11

Page 12: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngẢnh hưởng qua lại giữa nhóm NH2 và nhân thơm.

KL : - Anilin có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím.

- Anilin có phản ứng thế ở nhân thơm .

Kết tủa trắng ( Dùng để nhận biết anilin)

C. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ AMIN

Dạng 1: Xác định công thức phân tử của amin.

1. Kiến thức cần nhớ:

a. Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ A.

A 2O→ CO2 + H2O + N2

⇒ A chứa C, H, N có thể có chứa O hoặc khụng.

mc + mH + mn = mA ⇒ A khụng chứa oxi.

mc + mH + mn < mA ⇒ A chứa oxi.

Mo = mA – (mc+ mH + mn )

Gọi CTTQ của A: CxHyOzNv

mc mH mo mN

x : y : z : v = : : : = a : b : c : d. 12 1 16 14

(a, b, c, d tối giản)

⇒ CTĐG: CaHbOcNd ⇒ CTTN: (CaHbOcNd)n

⇒ (CaHbOcNd)n = M ⇒ n → Lập CTPT A.

b. Bài toán lập CTPT amin dựa vào tính chất hoỏ học của amin.

2. Bài toỏn vớ dụ:

Cõu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H 2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít

N2 (các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2

(đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH3 D. C4H9NH2 và C5H11NH

II. Dạng 2. Tính theo phương trình, sử dụng các kiến thức liên quan, tính chất hoá học của amin.

2. Bài toán ví dụ:

Cõu 1: Tính thể tích nước brôm 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4gam Tribromanilin. Tính khối

lượng anilin có trong dung dịch A, biết khi A tác dụng với nước brom thu được 6,6 g kết tủa trắng.

NH2

HH

H

+ 3Br2 → + 3HBr

NH2

Br Br

Br

12

Page 13: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

Cõu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít C02, 1,4lít N2 (đktc) và 10,125 g

H2O. Công thức phân tử của X là :

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N

Cõu 5. Cho 20,6 gam hỗn hợp amin đơn chức tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng thu được 37,6 g

hỗn hợp muối khan. Khối lượng của axit HCl tham gia phản ứng là:

A. 15 g B. 17 g C. 14 g D. 13 g

Cõu 6. Cho 9,3 g anilin tác dụng với dd HCl dư. Lượng muối khan thu được là:

(hiệu suất là 70%)

A. 9,065 g B. 8,506 g C. 9,605 g D. 9,506 g

Cõu 7. Cho 3,1 g metylamin tỏc dụng với 7,3 gam axit HCl (hiệu suất là 80 %).Khối lượng muối thu

được là :

A. 5,4 g B. 4,5 g C. 6,5 g D. 5,6 g

Cõu 8. Cho 7,6 g hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd HCl dư thu

được 0,1 mol hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử của gồm 2 amin đó là

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C 4H9NH2 và C5H11NH2

Bu ổi 4 Ng ày soạn: 20/09/2014

AMINOAXITA.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức :- Củng cố và khắc sâu kiến thức về amino axit,tính chất của amino axit2.Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập3. Thái độ:- Rèn luyện ý thức học tập tốt, tự giác tìm hiểu bài rừ lí thuyết suy ra tính chất, say mê với bộ môn.B. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Cấu tạo các nhóm đặc trưngAminoaxit có 1 nhúm –NH2; 1 nhúm –COOH: H2N-R-COOH

13

Page 14: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường2. Tính chất hoá học:a. Tính chất của nhóm –NH2

- Tính bazơ: HOOC- R -NH2 + H+ → HOOC- R -NH3+

b. Tính chất của nhóm –COOH- Tớnh axit: H2N-R -COOH + NaOH → H2N-R -COONa + H2O- Phản ứng este hoỏc. Aminoaxit có phản ứng chung của 2 nhóm - COOH và -NH2 - Tạo muối nội H2N–CH2–COOH ↔ H3N+-CH2-COO-

- Phản ứng trùng ngưng của các −ε và −ω amino axit tạo poliamit.

nH-NH- -CO-OH + nH2O

[ ]

5

2

CH

to NH- CH2 5-CO n

d. Phản ứng cháy: tạo sản phẩm CO2 + H2O + N2

III. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1: Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn các chất có công thức phân tử C2H7NO2, biết mỗi chất dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải:Những chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2 dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :

CH3COONH4 : Amoni axetatHCOONH3CH3: Metyl amonifomiat

CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4ClCH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3↑ + H2OHCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2OHCOONH3CH3 + HCl → HCOOH + CH3NH3ClCâu 2. Đun 100ml dung dịch một amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M.

Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác lấy 100 g dung dịch

amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Xác định công

thức phân tử của amino axit.

Hướng dẫn giải:

Phương trình hoá học :(H2N)n−R−(COOH)m + mNaOH → (H2N)n−R(COONa)m + mH2O

1 mol m mol 0,2×0,1 = 0,02 0,25×0,08 = 0,02⇒ m = 1.b) Từ phương trình trên ta cũng suy ra M của (H2N)n−RCOONa :0,02 mol muối có khối lượng 2,5 g

1 mol muối có khối lượng 125gM của (H2N)nRCOOH = 125 − 23 + 1 = 103 (g)

(H2N)nRCOOH + nHCl → ( ClNH3)nRCOOH 1 mol n mol20,6

103= 0,2 0,2

⇒ n = 1. Vậy công thức tổng quát của amino axit : H2N−CxHy−COOH

2 x yH NC H COOHM = 103 (g) ⇒ x yC Hm = 103 − 61 = 42 (g) → 12x + y = 42

Lập bảng :x 1 2 3 4

14

+ –

Page 15: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trườngy 30 (loại) 18 (loại) 6 (hợp lớ) <0(loại)

Công thức của amino axit : H2NC3H6COOHCâu 3. Dựng một hoá chất, hãy phân biệt các dung dịch : lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột. Hướng dẫn giải:

Cho 4 chất trên tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng, ta nhận thấy ống nghiệm chứa hồ tinh bột không phản ứng, ống nghiệm chứa glixerol cho dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm chứa glucozơ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch, ống nghiệm chứa lũng trắng trứng có màu tím đặc trưng. HS tự viết các phương trình hoá học.Lưu ý : Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đó phản ứng với các nhóm peptit −CO−NH− cho sản phẩm có màu tím.- Bài tập TNKQ theo đề cương ôn tập.

Bu ổi 5 Ng ày soạn: 25/09/2014

AMINOAXITA.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức :- Củng cố và khắc sâu kiến thức về amino axit,tính chất của amino axit2.Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập3. Thái độ:- Rèn luyện ý thức học tập tốt, tự giác tìm hiểu bài rừ lí thuyết suy ra tính chất, say mê với bộ môn.B. KIẾN THỨC CƠ BẢNHỆ THỐNG VỀ AMIN, AMINOAXIT, PROTEINCâu 1: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.A. NH3<C2H5NH2<C6H5NH2 B. C2H5NH2<NH3< C6H5NH2

C. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2 D. C6H5NH2<C2H5NH2<NH3

Câu 2:Cho cỏc chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. quỳ tớm

Câu 3:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhón gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

Câu 4:Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?A. HCl B. NaOH C. Br2 D. HNO2

Câu 5:Chất nào sau đây là amin bậc 3?A.(CH3)3C – NH2 B. (CH3)3N C. (NH3)3C6H3 D. CH3NH3Cl

Câu 6:Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tờn là A. metyletylamin B. etylmetylamin C. isopropylami D. propylamin

Câu 7:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH?A. axit 2 –aminopropanoic B. axit α –aminopropionic C. Alanin D. valinCâu 8:Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

15

Page 16: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngCâu 9:Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng?A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dầnB. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dầnC. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dầnD. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dầnCâu 10:Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?A. glyxin B. anilin C. phenol D. lysin

Câu 11:Chất hữu cơ C3H9N có số đồng phân amin là :A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 12:Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :A. Do amin tan nhiều trong H2O.B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 13:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) –COOHC. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D. H2N – CH2CONH – CH2CH2COOHCâu 14:Trong dung dịch các amino axit thường tồn tạiA. chỉ dạng ion lưỡng cực B. chỉ dạng phân tửC. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhauD. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tửCâu 15:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :A. CH3NH2 và C2H7N C. C2H7N và C3H9N

B. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13 N

Câu 16:Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O(hơi) là 6:7. Xác định công thức cấu tạo của X ( X là α - amino axit) A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH

C. CH3 – CH(NH2) –CH2 –COOHD. H2NCH2 – CH2 – COOH

Câu 17:Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. C3H5NH2 D. C3H7NH2

Câu 20:Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất : A. Gucozơ B. Axit C. Amin D. Aminoaxit

Câu 2 1 : X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ?

A. C7H12-(NH)-COOH B. C3H6-(NH)-COOH C. NH2-C3H5-(COOH) D. (NH2)2-C3H5-COOH

Câu 22: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :

A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)

C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)

Câu 23: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

A. C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CHNH2COOH D. Cả A, B, C

16

Page 17: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

Câu 24:Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là :

A.X(HCOOCH2NH2),Y(CH3COONH4),Z(CH2NH2COOH) B.X(CH3COONH4),Y(HCOOCH2NH2),Z (CH2NH2COOH)

C. X (CH3COONH4),Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)

Câu 25:Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ? Câu 26 Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5 . Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây?A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5. B. H2N-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2CH(CH3)-COOH

D. H2N-CH2-COO-CH3

D. H2N-CH2-COO-CH3

17

Page 18: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngBu ổi 6 Ng ày soạn: 11/10/2014

ÔN THI MÔN KHỐIA.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức :- Ôn tập kiên thức tổng hợp các chương I, II và III.2.Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.3. Thái độ:- Rèn luyện ý thức học tập tốt, tự giác tìm hiểu bài rừ lí thuyết suy ra tính chất, say mê với bộ môn.

B. KIến thức cần nắm.I. Bài tập về este-lipitFhh

Bài 1: Thuỷ phân một este X có tỷ khối hới đối vơid H2 là 44 thu được một muối natri có khối lượng bằng 41/44 khối lượng của este . CTCT của este là: A.CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Bài 2: Thuỷ phân 4,4g một este đơn chức X bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,25M (vừa đủ) thu được 3,4g muối của axit hưou cơ Y . CTCT của X là: A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC3H7 Bài 3: Cho 0,1 mol một este X vào 50g dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể) . Dung dịch thu được có khối lượng 58,6g. Cô cạn dung dịch thu được 10,4g chất rắn khan. CTCT của X là: A.CH2=CHCOOCH3 B. HCOOCH=CH2 C. HCOOCH2-CH=CH2 D. CH3COOCH3 Bài 4: Thuỷ phân este X no, đơn chức, mạch hở thu được một muối của axit hưou cơ có khối lượng bằng 41/37 khối lượng của X. CTCT của X là:A.CH2=CHCOOCH3 B. HCOOCH=CH2 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Bài 5: Thuỷ phân hoàn toàn 1,76g X đơn chức bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được 1,64g muối Y và m gam ancol Z .Lấy m gam Z tác dụng với lương dư CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lương chất rắn giàm đi 0,32g .Tên của X là:A. Etyl fomat B. Etyl propionat C. Etyl axetat D. Metyl axetat Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hoan hợp các este no,đơn chức,mạch hơo.Daan toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,55g.Khối lượng kết tủa thu được là :

A. 2,5g B. 3,52g C. 4,925g D. 6,94g

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một hợp chất hưou cơ đơn chức X thu được 4,48 litCO2 (đktc) và 3,6g H2O .Nếu cho 4,4g X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,8g muốicủa axit hưou cơ Y và chất hưou cơ Z.Ten của X là:

A. Etyl propionat B. metyl propionat C. isopropyl axetat D. Etyl axetat

Dang 4: Hiệu suất phản ứng este hóa

ROOH + R’OH →←+H RCOOR’ + H2O

Trước pư a mol bmol

Pư x x

Sau pư a-x b-x x x

Phương pháp:

18

Page 19: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

+ Nếu a ≥b H tính theo ancol và H= %100.b

x

+ Nếu a<b H tính theo axit và H= H= %100.a

x

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho 3 gam axit axetic phản ứng với 2,5g ancol etylic (xúc tác H2SO4, to) thu được 3,3g este . Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A. 75% B. 80% C. 75,55% D. 70,25%

Bài 2: Cho 6,6g axit axetic phản ứng với hoan hợp gồm 4,04g ancol metylic và ancol etylic có tỷ lệ số mol là 2:3 (xúc tác H2SO4, to) thu được a gam hoan hợp este với H = 60%. Giá trị của a là:

A. 4,944g B. 5,103g C. 4,44g D. 8,82g

Bài 3: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH với 0,1 mol C2H5OH thì lượng este thu được là 2/3 mol . Để đạt hiệu suất là 90% (tính theo axit ) khi tiến hành với 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là ?

A. 2,412 B. 2,235 C. 2,952 D. 1,524

Bài 4: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với ancol etylic với xúc tác H2SO4đặc. Khối lượng este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80%?

A. 7,04g B. 70,4g C. 35,2g D. 3,52g

Bài 5: Đun 12 g axit axetic với 13,8g etanol (có H2SO4 làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là?

A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75%

Bài 6: Hoan hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3g hoan hợp X tác dụng với 5,75g C2H5OH(xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hoan hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều đạt 80%). Gía trị của m là?

A. 8,1g B. 10,12g C. 16,2g D. 6,48g

II. Bài tập về cac bohidratAđầ

Câu 1. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch glucơzơ và dung dịch fructozơ ?A. Ag2O / dd NH3 t0 B. Cu(OH)2 C. H2/Ni,t0 D. nước brom.Câu 2. Những kết luận nào sau đây đúng với cacbonhidrat.A. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -CH=O.B. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -CO-C. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -COOHD. là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm -COO-Câu 3. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch sau : glixezol, glucozơ và anđehit axetic.A. Cu(OH)2 B. Ag2O/ dung dịch NH3 C. nước brom D. Na.Câu 4. Từ glucozơ, chỉ qua 3 phản ứng có thể điều chế được dãy chất nào trong các chất sau :A. cao su buna, polietilen, anđehit axetic B. cao su buna, polietilen, axit axetic.C. cao su buna, polietilen, metan D. vinyl axetilen, polietilen, axit axetic.Câu 5. Hợp chất nào sau đây được gọi là monosaccarit ?A. CH2OH-(CHOH)4-CH=O B. CH2OH-(CHOH)4 -CH2OHC. CH2OH-(CHOH)4-COOH D. CH2OH-(CHOH)4 -COOCH3.Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng thu được sản phẩm là :

19

Page 20: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngA. glucozơ B. fructozơ C. cả glucozơ và fructozơ D. mantozơCâu 7. Thuỷ phân hoàn toàn mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng thu được sản phẩm là :A. glucozơ B. fructozơ C. cả glucozơ và fructozơ D. saccarozơCâu 8. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt glucozơ và saccarozơA. Ag2O/ NH3,t0 B. H2SO4 đặc C. Na D. H2 (Ni,t0)Câu 9. Cần lấy bao nhiêu gam glucozơ để có thể điều được 88 gam etylaxetat qua 3 phản ứng. Biết hiệu suất chung của quá trình phản ứng đạt 80%.A. 90 gam B. 112,5 gam C. 180 gam D. 225 gam.Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 342 gam saccarozơ trong dung dịch axit đun nóng, lấy toàn bộ lượng glucozơ sinh ra cho tác dụng với Ag2O / NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag. Biết hiệu suất của phản ứng thuỷ phân đạt 75%.A. 162 gam B. 216 gam C. 324 gam D. 432 gamCâu 11. Khối lượng glucozơ cần lấy để có thể điều chế được 0,92 lít rượu etylic nguyên chất (khối lượng riêng là 0,8gam/ml) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là bao nhiêu ?A. 1440 gam B. 1800 gam C. 2250 gam D. đáp án khác.Câu 12. Trong phân tử cacbonhidrat luôn có:A. nhóm chức xetôn B. nhóm chức anđehit C. nhóm chức axit D. nhóm chức rượu.Câu 13. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 dư thì khối lượng Ag thu được tối đa bao nhiêu gam?A. 32,4 gam B. 10,8 gam C. 21,6 gam D. 16,2 gamCâu 14. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là:A. glucozơ, glixezol, mantozơ, natri axetat. B. glucozơ, glixezol, mantozơ, rượu etylic.C. glucozơ, glixezol, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixezol, anđehit fomic, natri axetat.Câu 15. Cho m gam glucơzơ lên men hoá thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 22,5 gam B. 45 gam C. 11,25 gam D. 14,4 gam.Câu 16. Hai chất đồng phân của nhau là: A. fructozơ và glucozơ B. fructozơ và mantozơ C. mantozơ và glucozơ D. saccarozơ và glucozơ

III. Bài tập về amin-aminoaxit-protein

Câu 1: Cho các chất có cấu tạo như sau:

(1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3 (3) CH3 - CO - NH2 (4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH

(6) C6H5 - NH2(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2.

Chất nào là amin ?

A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9).

Câu 2: Phát biểu nào sai ?

A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước.

B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu.

C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.

D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.

Câu 3: Cho các chất : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH

(4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

20

Page 21: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngDãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)

C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

Câu 4: A + HCl → RNH3Cl. Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11%. CTCT của A là

A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B. CH3 - NH - CH3 C. C2H5NH2 D. C2H5NH2 và CH3 -

NH - CH3

Câu 5: Cho 5,9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. Kết quả khác

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là

A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là

A. CH3NH2 và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và

C5H13N

Câu 8: 9,3 g một amin đơn chức cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT

của amin là

A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D. CH3NH2

Câu 9: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là

A. 564 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam.

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2

và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:

A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.

C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3

AMINOAXITCâu 1: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết được ác dd nào sau đây?A. Glyxin; ax glutamic và ClH3N-CH2COOH B. Glyxin; ax glutamic và H2N-CH2COONaC. Glyxin; H2N-CH2COOCH3 và H2N-CH2COONa D. Glyxin; H2N-CH2COONa và alaninCâu 2: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết được các chất trong dãy các chất sau đây ?A. axit glutamic, alanin, glyxin B. axxit glutamic, alanin, valinC. axit glutamic, alanin, lysin D. alanin, lisin, glysinCâu 3 Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về amino axit ? A. ở trạng thái rắn, amino axit tồn tại dước dạng lưỡng cực B. Hơp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất

21

Page 22: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2N-R-COOH) còn dạng lưỡng cực (+H3N-R-COO-) D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức phân tử chứa đồng thời nhóm amino va nhóm cacboxylCâu 4: Trong số các dd chất sau, chất nào làm quỳ tím chuyển màu hồng ?A.(H2N)2CH2-COONa B. H2N-CH2-COOH C. ClH3-CH2COOH D. N2H-C2H3-(COONa)2

Câu 5: Trong số các dd chất sau, chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh ?A.(H2N)2C2H3-COONa B. H2N-CH2-COOH C. ClH3-CH2COOH D. ClH2N-C2H3-(COOH)2

Câu 6: Cho 13,35 gam alanin vào 100 ml dd HCl a M thu được dd X, để tác dụng hết các chất trong X cần 400 ml dd NaOH 1M. tính giá trị của a. A. 1,5 M B. 2 M C. 2,5 M D. 3 MCâu 7: Cho 15 gam glixin vào 200 ml dd H2SO4 x M thu được dd X, để tác dụng hết các chất trong dd X cần 500 ml dd NaOH 1M. Tính x ?A. 0,5 M B. 0,75 M C. 0,1 M D. 1,5 MCâu 8: Cho 8,9 gam glixin vào 200 ml dd NaOH x M thu được dd X, để tác dụng hết các chất trong dd X cần 500 ml dd HCl 1M. Tính giá trị của x.A. 2M B. 3M C. 1,5M D. 2,5M

Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Benzen Clobenzen

Nitrobenzen

X

Y

Phenol

Anilin

(1)

(4)

(2) (3)

(6) (5)

.X, Y lần lượt là.A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa. B. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl. C. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl. D. C6H5ONa, C6H5NH3ClCâu 10. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhúm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOHC. H2N-CH2CH2-COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOHCâu 11.Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 12 Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% cũn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào.A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOHCâu 13: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br2, X tác dụng được với NaOH và HCl. CTCT đúng của X là :A. CH(NH2)=CHCOOH C. CH2= C(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4 D. Cả A, B, C Câu 14 : Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :A. CH2NH2COOH C. HCOONH3CH3 B. CH3COONH4 D. Cả A, B và CCâu 15: Cho sơ đồ :

CTCT đúng của X là :

A. CH2NH2CH2COONH3CH3 C. CH3CH(NH2)COONH3CH3

B. CH2(NH2)COONH3C2H5 D. Cả A, C

22

02 2 2

0

2

4 12 2 2

HNOCaO NaNaOH

HNO Ca(OH) HCuO,t

Ni,t

A C D E Caosubuna

C H O N

B F G H EtilenglicolX

→ → → →−

→ → → →

Page 23: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngBu ổi 7 Ngày soạn: 15/10/2014

POLIME - VẬT LIỆU POLIME

A.Mục tiêu bài học .1. Về kiến thức- Nắm vững các khái niệm trong chương.- Nắm vững phương pháp điều chế, sản xuất một số polime.2. Vềkĩ năng.- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm.B. Kiến thức cần nắm vững1. Phân loại polime: - polime tổng hợp:

+ polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trựng hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),…

+ polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit)

- polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,….- polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,…

2. Cấu tạo mạch polime: có 3 kiểu cấu tạo mạch polime- Mạch không nhánh: PE, PVC,….- Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,…- Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,…

6. Phản ứng trùng hợp 7.Phản ứng trùng ngưng

Khỏi niệm * Trựng hợp là quá trình kết hợp nhiều phõn tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)

Trựng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phúng những phân tử nhỏ khác (thớ dụ H2O)

Điều kiện cần về cấu tạo monome

Trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra* Thí dụ: CH2=CH2, CH2=CH-Cl, C6H5 – CH = CH2, CH2=CH – CH = CH2,…..

2 2CH CH

O

−,

phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng* Thí dụ:

6 4HOOC C H COOH− − −p ;

2 2HO CH CH OH− − − ,

MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP TRONG:- Chất dẻo:

1. PE: poli etylen

nCH2=CH2

xt, t0, pCH2-CH2 n

2. PVC: poli (vinyl clorua)

23

Page 24: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

nCH2=CH

Cl

xt, t0, pCH2-CH

n

Cl

3. PVA: poli (vinylaxetat)

nCH2=CH

CH3COO

xt, t0, pCH2-CH

nCH3COO

4. PMM: poli (metylmetacrylat)

CH2=C-COOCH3

CH3

t0, p, xtCH2-C

COOCH3

CH3

n

metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat)

n

5. PP: poli propilen

nCH2=CH

CH3

xt, t0, pCH2-CH

n

CH3

6. PS: poli stiren

nCH2=CHxt, t0, p

CH2-CHn

7. PPF: Nhựa phenol fomanđêhit có 3 dạng :nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit điều chế từ Phenol và anđehit fomic

OH

CH2n

8, Keo ure fomandehit: (NH2)2CO + CH2O - Tơ:

1. Tơ nilon-62. Tơ nilon-6,6

( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO ) + 2nH2O

nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOHt0

n Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6)

3. Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol)

nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat)

2 2

2 44 26

6 4

n

to

4. Tơ olon (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua)

24

Page 25: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

CH2-CH

CNn

Poliacrionitrin

Ví duï: CH2=CHCNnt0, p, xt

Acrilonitrin5. Tơ capron

nH2N[CH2]5COOHxt, t0, p

HN-[CH2]5-CO n + nH2Opolicaproamit (nilon-6)axit

ε

-aminocaproic

CH - CH - C = O CH | ( NH-[CH ] -CO ) CH - CH - NH

22 2

2 22 5vÕt n­ í c

t o nn

Caprolactam capron6. Tơ enang (axit ϖ - aminoetanoic):nilon - 7

nH2N[CH2]6COOHxt, t0, p

HN-[CH2]6-CO n + nH2O

- Cao su:1. Cao su buna

CH2=CH-CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2 nnNa

2. Cao su buna-S

CH2=CH-CH=CH2n + CH=CH2n

t0, p, xt CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n

cao su buna-S3. Cao su buna-N

CH2=CH-CH=CH2n + CH=CH2n

t0, p, xt CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n

cao su buna-NCN CN

4. Cao su isopren

CH2-C=CH-CH2

CH3

nCH2=C-CH=CH2

CH3

t0, xt, pn

isopren cau su isopren5, Cao su cloropren: tổng hợp từ CH2 = CCl - CH = CH2

II. BÀI TOÁN:

1. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.

2. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.3. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng

thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứngA. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.4. Monome được dựng để điều chế polietilen làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

25

Page 26: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường5. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.6. Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun núng phenol vớiA. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. 7. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.8. Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:A. CH3-CH2Cl B. CH2=CHCl. C. CH≡CCl. D. CH2Cl-CH2Cl

9. Nilon–6,6 là một loạiA. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.10. Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) làA. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.11. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.12. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.

Dãy gồm các polime tổng hợp làA. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6

13. Monome được dựng để điều chế polipropilen (PP) làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.14. Tơ lapsan thuụ ̣c loa ̣i

A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.15. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.16. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → röôïumen X → CZnO 0450, Y → ptxt ,, 0

Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

17. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dỏn.

18. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin.

19. Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là

A. HN-CO-NH-CH2 nB. CH2-CH

CN

n

C. NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO n D.

OH

CH2 n

26

Page 27: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường20. Chọn phát biểu không đúng: polime ...A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.21. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. cao su buna B. cao su isopren C. amilozơ D. nilon-6,622. Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA. Nhựa bakelit. B. Amilopectin của tinh bột.C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu húa.23. Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng làA. trong phân tử phải cos liên kết chưa no hoặc vòng không bền.B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi.24. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng làA. H2N – CH2 – COOH. B. C2H5 – OH, C6H5 – OH.C. CH3 – COOH, HOOC – COOH. D. CH2=CH – COOH.25. Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol vớiA. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường bazơ.C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit.26. Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng

A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. đồng trùng hợp27. Từ 4 tấn C2H4 cú chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất

phản ứng là 90%)A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6

28. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC làA. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000

29. Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hoỏ của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

30. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.31. Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl2 → 0t B. cao su thiờn nhiờn + HCl → 0t

C. poli(vinyl axetat) + H2O → − 0,tOH D. amilozơ + H2O → + 0,tH

32. Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo làA. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit 33. Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách

A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian.

B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian.

C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.

D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.

34. Tơ gồm 2 loại làA. tơ hóa học và tơ tổng hợp. B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.35. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ

enan. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo làA. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

27

Page 28: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngC. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.36. Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là

A. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat.37. Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo

rét làA. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron.

38. Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là

1 :1. Vậy Y làA. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ.

39. Polime dưới đây có cùng cấu trỳc mạch polime với nhựa bakelit làA. Amilozơ B. Glicogen C. Cao su lưu húa D. Xenlulozơ.

40. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả cỏc polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.41. Phát biểu sai là

A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ.B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamitC. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phũng có độ kiềm caoD. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

42. Phát biểu không đúng làA. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ cú thể kéo sợi, còn tinh

bột thì không.B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.D. Đa số cỏc polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.

43. Poli (metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng làA. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

44. Một đoạn mạch PVC cú khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.

A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC.45. Bản chất của sự lưu hoá cao su là

A. tạo cầu nối đisunfua giỳp cao su có cấu tạo mạng không gian. B. tạo loại cao su nhẹ hơn.C. giảm giá thành cao su.D. làm cao su dễ ăn khuôn.

46. Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Cỏc polime thiên nhiên là

A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat)C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin47. Trùng ngưng axit ε –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất

phản ứng 90%. Giá trị của m làA. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4.

28

Page 29: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường48. Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) cú thể điều chế được bao nhiêu g PE (hiệu

suất 100%)A. 23 B. 14 C. 18 D. Kết quả khỏc

49. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:

A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 200050. Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:

C2H5OH → %50 buta-1,3-đien → %80 cao su bunaTính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?

A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam.

Buổi 8 Ngày soạn: 01/11

Tính chất hoá học của kim loại

A. Mục đích yêu cầu.

1. Về kiến thức.

- Nắm được tính chất hóa học của kim loại

2. Về kĩ năng.

- Viết các phương trình phản ứng của kim loại.

- Làm các bài tập định lượn về kim loại

B. Kiên thức cần nắm vững

29

Page 30: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngI – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

1) Kim loại tác dụng với dung dịch axit:

a) Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:

M + nH+ Mn+ + n/2H2 (M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn)

b) Đối với H2SO4 đặc, HNO3 (axit có tính oxi hóa mạnh):

- Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất - Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó S+6 trong H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2) ; So hoặc S-2 (H2S) - Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+4 (NO2) - Hầu hết cỏc kim loại phản ứng được với HNO3 loóng (trừ Pt, Au), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+2 (NO) ; N+1 (N2O) ; No (N2) hoặc N-3 (NH4+)

c) Kim loại tan trong nước (Na, K, Ba, Ca,…) tác dụng với axit: có 2 trường hợp

- Nếu dung dịch axit dùng dư: chỉ có phản ứng của kim loại với axit - Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng giữa kim loại với axit (xảy ra trước) còn có phản ứng kim loại dư tác dụng với nước của dung dịch

2) Một số chú ý khi giải bài tập:

- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng (H+ đóng vai trò là chất oxi hóa) thì tạo ra muối có số oxi hóa thấp và giải phóng H2: M + nH+ → Mn+ + n/2H2 (nH+ = nHCl + 2nH2SO4)- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng, HNO3 → viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn (H+ đóng vai trò môi trường, NO3– đóng vai trò chất oxi hóa) và so sánh cỏc tỉ số giữa số mol ban đầu và hệ số tỉ lượng trong phương trình xem tỉ số nào nhỏ nhất thì chất đó sẽ hết trước (để tính theo) - Các kim loại tác dụng với ion NO3– trong môi trường axit H+ xem như tác dụng với HNO3 - Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO3– trong môi trường kiềm OH– giải phóng NH3

4Zn + NO3– + 7OH– → 4ZnO22– + NH3 + 2H2O

(4Zn + NO3– + 7OH– + 6H2O → 4[Zn(OH)4]2– + NH3) 8Al + 3NO3– + 5OH– + 2H2O → 8AlO2– + 3NH3

(8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3

- Khi hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và phương pháp ion – electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận xem chất nào hết, chất nào dư - Khi hỗn hợp kim loại trong đó có Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 cần chú ý xem kim loại có dư không. Nếu kim loại (Mg → Cu) dư thì có phản ứng kim loại khử Fe3+ về Fe2+. Vớ dụ: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ - Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch HNO3 mà thể tích axit cần dùng là nhỏ nhất → muối Fe2+ - Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng trước - Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng muối trong dung dịch, ta áp dụng công thức sau:

mmuối = mcation + manion tạo muối = mkim loại + manion tạo muối (manion tạo muối = manion ban đầu – manion tạo khớ)

- Cần nhớ một số các bán phản ứng sau: 2H+ + 2e → H2 NO3- + e + 2H+ → NO2 + H2O SO4

2– + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O SO4

2– + 6e + 8H+ → S + 4H2O 2NO3- + 8e + 10H+ N2O + 5H2O SO4

2– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O 2NO3- + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O NO3- + 8e + 10H+ → NH4

+ + 3H2O - Cần nhớ số mol anion tạo muối và số mol axit tham gia phản ứng:

nSO42–

tạo muối = ể . nX (a là số electron mà S+6 nhận để tạo sản phẩm khử X)

30

Page 31: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngnH2SO4 phản ứng = 2nSO2 + 4nS + 5nH2S nNO3

–tạo muối = ể a.nX (a là số electron mà N+5 nhận để tạo ra sản phẩm khử X)

nHNO3 phản ứng = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2

3) Một số ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam

Hướng dẫn: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol → m (dung dịch H2SO4) = 98 gam → m (dung dịch sau phản ứng) = 3,68 + 98 - 0,2 = 101,48 gam → đáp án C

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lớt C. 4,48 lớt D. 3,92 lớt

Hướng dẫn: Gọi nAl = x mol ; nSn = y mol → 27x + 119y = 14,6 (1) ; nH2 = 0,25 mol - Khi X tác dụng với dung dịch HCl:

Ví dụ 3: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 %

Hướng dẫn: nH+ = 0,8 mol ; nH2 = 0,38 mol → nH+phản ứng = 0,76 mol < 0,8 mol → axit dư, kim loại hết

- Gọi nMg = x mol ; nAl = y mol → → % Al = % → đáp án A

Ví dụ 4: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam

Hướng dẫn: Cỏc phản ứng xảy ra là: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2 0,06 ←0,12 → 0,06 0,06 → 0,06 0,06 Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 0,04 → 0,04 0,04 → 0,04 0,04 0,04

Cu(OH)2 CuO + H2O 0,04 0,04 → m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5 gam → đáp án B

Ví dụ 5: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lớt D. 1,2 lớt

31

Page 32: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngHướng dẫn: nFe = nCu = 0,15 mol - Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+ → ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol

- Theo đlbt mol electron nH+ = nHNO3 = mol → VHNO = 0,8 lớt → đáp án C

Ví dụ 6: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 4,032 lớt C. 2,016 lớt D. 1,008 lớt

Hướng dẫn: nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; ể nH+ = 0,36 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Do → H+ hết ; Cu dư 0,36→ 0,09 → VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lớt → đáp án C

Ví dụ 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thỡ lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml

Hướng dẫn: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → ể ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)

- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O Do → kim loại kết và H+ dư 0,12→ 0,16 → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → ể nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lớt hay 360 ml → đáp án A

Ví dụ 8: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít

Hướng dẫn: nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH– = 0,675 mol

8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1) Do → NO3– hết Bđ: 0,9 0,225 0,675 Pư: 0,6 ← 0,225 → 0,375 0,225

Dư: 0,3 0 0,3

Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2) 0,3 0,3 0,45 Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lớt → đáp án D

Ví dụ 9: Hía tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (khụng chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đó phản ứng lần lượt là: A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol

Hướng dẫn: nY = 0,6 mol → nNO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,2 mol ; nN2O = 0,1 mol

- nNO– tạo muối = nNO + 3.nNO + 8.nN O = 0,3 + 3.0,2 + 8.0,1 = 1,7 mol → mZ = mKl + mNO

– tạo muối = 100 + 1,7.62 = 205,4 gam

(1)

- nHNO phản ứng = 2.nNO + 4.nNO + 10.nN O = 2.0,3 + 4.0,2 + 10.0,1 = 2,4 mol (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án C

32

Page 33: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngVí dụ 10: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam

Hướng dẫn: nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol - Do ne cho > ne nhận → Fe cũn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+ - Các phản ứng xảy ra là: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,1 ← 0,4 → 0,1 Fe (dư) + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,02 → 0,04 Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+

0,03 ← 0,06 → mCu = 0,03.64 = 1,92 gam → đáp án A

Ví dụ 11: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 38,34 gam B. 34,08 gam C. 106,38 gam D. 97,98 gam

Hướng dẫn: nAl = 0,46 mol → ne cho = 1,38 mol ; nY = 0,06 mol ; Y = 36 - Dễ dàng tính được nN2O = nN2 = 0,03 mol → ể ne nhận = 0,03.(8 + 10) = 0,54 mol < ne cho → dung dịch X còn chứa muối

NH4NO3 → nNH4+ = NO3– = mol

- Vậy mX = mAl(NO ) + mNH NO = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam → đáp án C

(Hoặc có thể tính mX = mKl + mNO – tạo muối + mNH = 12,42 + (0,03.8 + 0,03.10 + 0,105.8 + 0,105).62 + 0,105.18 = 106,38 gam)

II – BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI (PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM)

1) Một số chú ý khi giải bài tập:

- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y) - Thường gặp:

+ 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

+ 2yAl + 3FexOy y Al2O3 + 3xFe

+ (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3

- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al dư + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư) - Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư - Thường sử dụng: + Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO (X) = nO (Y)

2) Một số ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là: A. 22,75 gam B. 21,40 gam C. 29,40 gam D. 29,43 gam

33

Page 34: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngHướng dẫn: nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol - Hỗn hợp rắn Y tỏc dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư - Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y

- Từ đề ta có hệ phương trình:

- Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = = 0,05 mol - Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam → đáp án A

Ví dụ 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam

Hướng dẫn: nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol - Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol) - Các phản ứng xảy ra là: 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3 - nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol - Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(Fe O ) = nO(Al O ) → nFe3O4 = mol - Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nF3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol - Theo đlbt khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam → đáp án C

Ví dụ 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là: A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3 C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4

Hướng dẫn: nH2 = 0,375 mol ; nSO2(cả Z) = 2.0,6 = 1,2 mol - Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al2O3, Al dư và phần không tan Z là Fe - nH2 = 0,375 mol → nAl dư = 0,25 mol

- nSO2 = 1,2 mol → nFe = mol - mAl2O3 = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(Fe O ) = 0,4.3 = 1,2 mol

- Ta cú: → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án C

Ví dụ 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hũa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đó phản ứng là: A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol Hướng dẫn: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol

- Phản ứng xảy ra không hoàn toàn: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe

x→ 0,5x (mol)

34

Page 35: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

- Hỗn hợp chất rắn gồm:

- Ta có phương tìỡnh: .2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol → Hphản ứng = % (1) - nH+

phản ứng = 2.nFe + 3.nAl + 6.nAl2O3 + 8.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08 mol

→ nH2SO4phản ứng = mol (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án D

Buổi 9 Ngày soạn: 15/11

Dãy điện hoá của kim loại

A. Mục đích yêu cầu.

1. Về kiến thức.

- Nắm được thứ tự trong dãy điện hóa của kim loại,quy tắc anpha

2. Về kĩ năng.

- Sử dụng thành thạo quy tắc anpha, viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tửvà ion.

- Giải quyết các bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch muối.

B. Kiến thức cần nắm vững.

I – BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

1) Kim loại tác dụng với dung dịch muối:

- Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó:

xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r)

+ M đứng trước X trong dóy thế điện cực chuẩn + Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan - Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ: + Nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thỡ M sẽ khử H+ của H2O thành H2 và tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Sau đó là phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm + Ở trạng thỏi núng chảy vẫn cú phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3-, MnO4-,…thỡ kim loại M sẽ khử cỏc anion trong mụi trường axit (hoặc bazơ)

35

Page 36: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất - Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (Eo) của một số cặp oxi húa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au

2) Một số chú ý khi giải bài tập:

- Phản ứng của kim loại với dung dịch muối là phản ứng oxi hóa – khử nên thường sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron để giải các bài tập phức tạp, khó biện luận như hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp nhiều muối. Các bài tập đơn giản hơn như một kim loại tác dụng với dung dịch một muối, hai kim loại tác dụng với dung dịch một muối,…có thể tính toán theo thứ tự các phương trỡnh phản ứng xảy ra - Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng,… - Từ số mol ban đầu của các chất tham gia phản ứng → biện luận các trường hợp xảy ra - Nếu chưa biết số mol các chất phản ứng thỡ dựa vào thành phần dung dịch sau phản ứng và chất rắn thu được → biện luận các trường hợp xảy ra - Kim loại khử anion của muối trong môi trường axit (bazơ) thỡ nờn viết phương trỡnh dạng ion thu gọn - Kim loại (Mg → Cu) đẩy được Fe3+ về Fe2+. Vớ dụ: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ - Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag. Nếu Fe hết, Ag+ cũn dư thỡ: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

3) Một số ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thỡ khối lượng thanh kim loại tăng 25 % so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại M. Kim loại M là: A. Pb B. Ni C. Cd D. Zn

Hướng dẫn: Gọi nFe2+pư = 2x mol → nAg+

pư = x mol M + Fe2+ → M2+ + Fe 2x ← 2x → 2x

→ ∆m↓ = 2x.(M – 56) → %mKl giảm = (1) M + 2Ag+ → M2+ + 2Ag 0,5x ← x → x

→ ∆m↑ = 0,5x.(216 – M) → %mKl tăng = (2)

- Từ (1) ; (2) → → M = 65 → Zn → đáp án D

Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam. Giá trị của m là: A. 15,5 gam B. 16 gam C. 12,5 gam D. 18,5 gam

Hướng dẫn: Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol cú trong m gam hỗn hợp Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (3) - Từ (3) → (64 – 59).x = 0,5 → x = 0,1 mol (*) - Từ (1) → nAg(1) = 0,2 mol → mAg(1) = 21,6 gam → mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4 gam → nAg(2) = 0,3 mol → y = 0,15 mol (**) - Từ (*) ; (**) → m = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5 gam → đáp án A

Ví dụ 3: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam

Hướng dẫn: nFe = 0,15 mol ; nCu = 0,1 ; nAg+ = 0,7 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)

36

Page 37: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường0,15→ 0,3 0,15 0,3 Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0,1 → 0,2 0,2 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (3) 0,15 → 0,15 0,15 Từ (1) ; (2) → m = (0,3 + 0,2 + 0,15).108 = 70,2 gam → Đáp án A

Ví dụ 4: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,80 gam B. 4,08 gam C. 2,16 gam D. 0,64 gam

Hướng dẫn: nFe = 0,04 mol ; nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,1 mol Thứ tự cỏc phản ứng xảy ra là: (Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+ < Fe2+ < Ag+ < Ag) Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,01← 0,02 → 0,02 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) 0,03→ 0,03 Từ (1) ; (2) → mY = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam → đáp án B

Ví dụ 5: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên: A. 1,8 B. 1,5 C. 1,2 D. 2,0

Hướng dẫn:

- Dung dịch chứa 3 ion kim loại → Mg2+, Zn2+, Cu2+ - ne cho = (2,4 + 2x) mol và ể ne nhận = 1 + 2.2 = 5 mol - Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi ể ne cho < ne nhận hay (2,4 + 2x) < 5 → x < 1,3 → x =1,2 → đáp án C

Ví dụ 6: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24

Hướng dẫn: nCu2+ = 0,16 mol ; nNO3– = 0,32 mol ; nH+ = 0,4 mol - Cỏc phản ứng xảy ra là: Fe + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O (1) 0,1 ← 0,4 → 0,1 0,1 0,1 → VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lớt (*) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (2) 0,05 ← 0,1 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (3) 0,16 ← 0,16 - Từ (1) ; (2) ; (3) → nFepư = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol - Hỗn hợp bột kim loại gồm Fe dư và Cu → (m – 0,31.56) + 0,16.64 = 0,6m → m = 17,8 gam (**) - Từ (*) ; (**) → đáp án B

37

Page 38: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

Buổi 11 Ngày soạn: 13/12

BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI

A. Mục đích yêu cầu.

- Nắm được các phương pháp xác định tên kim loại.

- Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học.

B. Kiến thức cần nắm vững

1) Có thể tính được khối lượng mol nguyên tử kim loại M theo các cách sau:

- Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = - Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ cụng thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và ỏ < n < õ → → tỡm M thỏa món trong khoảng xỏc định đó

38

Page 39: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tỡm oxit kim loại MxOy thỡ n = → kim loại M

- Với hai kim loại kế tiếp nhau trong một chu kỡ hoặc phõn nhúm → tỡm → tờn 2 kim loại

2) Một số chú ý khi giải bài tập:

- Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn mol electron,… Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron … - Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác dụng với các chất khác nhau có thể thể hiện các số oxi hóa khác nhau → đặt kim loại M có các hóa trị khác nhau - Khi hỗn hợp đầu được chia làm hai phần không bằng nhau thì phần này gấp k lần phần kia tương ứng với số mol các chất phần này cũng gấp k lần số mol các chất phần kia

3) Một số ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loóng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe

Hướng dẫn: M(NxOy) = 44 → nN2O = 0,042 mol M → Mn+ + ne 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O

Theo đlbt mol electron: ne cho = ne nhận → 3,024 → → No duy nhất n = 3 và M = 27 → Al → đáp án C

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hũa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tỏc dụng hoàn toàn với khí Cl2 cần dựng 5,6 lớt Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là: A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và 70 %

Hướng dẫn: nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1) - X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2) - X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3) - Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol - Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 % → đáp án D

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba

Hướng dẫn:

- Đặt công thức chung của hai muối là CO3. Phương trình phản ứng:

CO3 + 2HCl → Cl2 + CO2 + H2O

- Từ phương trình thấy: 1 mol CO3 phản ứng thì khối lượng muối tăng: 71 – 60 = 11 gam

- Theo đề bài khối lượng muối tăng: 8,75 – 7,65 = 1,1 gam → cú 0,1 mol CO3 tham gia phản ứng

→ + 60 = 76,5 → = 16,5 → 2 kim loại là Be và Mg → đáp án C

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại M là: A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni

39

Page 40: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngHướng dẫn: nH2 = 0,15 mol

- nX = nH2 = 0,15 mol → X = 40

- Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl → → 22,2 < M < 40 < 56 → M là Mg → đáp án A

Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng tối thiểu 201 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Al D. Fe

Hướng dẫn: Gọi công thức oxit là MxOy ; nHCl = nH+ = 0,402 mol

- Ta có nO2– (trong oxit) = mol → nMxOy = mol → (Mx + 16y) = → Mx = 18y

→ M = → No duy nhất và M = 27 → Al → đáp án C

Buổi 12 Ngày soạn: 25/12/2014

Bài tập tổng hợpA. Mục đích yêu cầu.

- Tổng hợp các bài toán về kim loại và các phương pháp giải bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình và cân bằng các phương trình phản ứng.

B. Kiến thức cần nắm vững.

I– BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ KIỀM

1) Một số chú ý khi giải bài tập:

- Chỉ có kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba mới tan trong nước ở nhiệt độ thường - Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb…tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc) - Nếu đề bài cho nhiều kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, rồi sau đó lấy dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì: + Giải bằng cách viết phương trình ion thu gọn + nOH– = 2nH2 - Nếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào nước thì có thể có hai khả năng: + M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba) + M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, Zn)

M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2 (dựa vào số mol kim loại kiềm hoặc kiềm thổ → số mol OH– rồi

biện luận xem kim loại M cú tan hết khụng hay chỉ tan một phần)

2) Một số ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml

40

Page 41: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng TrườngHướng dẫn: nH2 = 0,25 mol

Ta có nOH– = 2nH2 mà nOH– = nH+ → nH2SO4 = = nH2 = 0,25 mol → V = 0,125 lớt hay 125 ml → đáp án A

Ví dụ 2: Thực hiện hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,85 gam B. 2,99 gam C. 2,72 gam D. 2,80 gam

Hướng dẫn: nH2 ở thí nghiệm 1 = 0,04 < nH2 ở thí nghiệm 2 = 0,1 mol → ở thí nghiệm 1 Ba hết, Al dư còn thí nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết - Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp - Thí nghiệm 1:

Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH– + H2

x → 2x x

Al + OH– + H2O → AlO2– + H2 2x→ 3x → nH2 = 4x = 0,04 → x = 0,01 mol

- Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: x + = 0,1 → y = 0,06 mol → m = 0,01.137 + 0,06.27 = 2,99 gam → đáp án B

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong nước thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí hiđro (ở đktc). Để trung hũa dung dịch Y cần dựng 100 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X là: A. 68,4 % B. 36,9 % C. 63,1 % D. 31,6 %

Hướng dẫn: nH2 = 0,25 mol ; nHCl = 0,1 mol - Gọi nNa = x mol và nM = y mol → 23x + My = 7,3 (1)

- Nếu M tác dụng trực tiếp với nước → nH2 = → nOH– = 0,5 > nHCl = 0,1 → loại - Nếu M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (n = 2 hoặc 3):

M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2

y (4 – n)y ny/2

- Do OH– dư nên kim loại M tan hết và nOH– dư = x – (4 – n)y mol → x – (4 – n)y = 0,1 (2) và x + ny = 0,5 (3) → y = 0,1 mol - Thay lần lượt n = 2 hoặc 3 vào (1) ; (2) ; (3) → chỉ có n = 3 ; x = 0,2 ; M = 27 là thỏa món → %M = 36,9 % → đáp án B

II – MỘT BÀI TOÁN KINH ĐIỂN

1) Nội dung tổng quát:

M hỗn hợp rắn (M, MxOy) M+n + sản phẩm khử m gam m1 gam (n là số oxi húa cao nhất của M) (M là kim loại Fe hoặc Cu và dung dịch HNO3 (H2SO4 đặc nóng) lấy vừa đủ hoặc dư) - Gọi: nM = x mol ; ne (2) nhận = y mol → ∑ ne nhường = x.n mol

- Theo đlbt khối lượng từ (1) → nO = mol

41

Page 42: Giao an day them 12

Giáo án dạy thêm 12 GV: Hoàng Trường

- ∑ ne nhận = ne (oxi) + ne (2) = .2 + y = + y mol

- Theo đlbt mol electron: ∑ ne nhường = ∑ ne nhận → x.n = + y

- Nhân cả hai vế với M ta được: (M.x).n = + M.y → m.n = → m. =

→ m = (*) - Thay M = 56 (Fe) ; n = 3 vào (*) ta được: m = 0,7.m1 + 5,6.y (1) - Thay M = 64 (Cu) ; n = 2 vào (*) ta được: m = 0,8.m1 + 6,4.y (2) (Khi biết 2 trong 3 đại lượng m, m1, y ta sẽ tính được đại lượng cũn lại) 2)

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 38,72 gam B. 35,50 gam C. 49,09 gam D. 34,36 gam

Hướng dẫn: nNO = 0,06 mol → y = 0,06.3 = 0,18 mol

Theo công thức (1) ta cú: nFe = mol → nFe(NO3)3 = 0,16 mol → mmuối khan = 0,16.242 = 38,72 gam → đáp án A

Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml

Hướng dẫn: Thực chất phản ứng khử các oxit là: H2 + O(oxit) → H2O. Vỡ vậy nO(oxit) = nH2 = 0,05 mol → mFe = 3,04 – 0,05.16 = 2,24 gam

Theo công thức (1) ta có: ne nhận (S+6 → S+4) = y = mol → nSO2 = 0,01 mol → V = 0,01.22,4 = 0,224 lít hay 224 ml → đáp án B

Ví dụ 3: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hũa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là: A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam

Hướng dẫn: nSO2 = 0,15 mol → y = 0,15.2 = 0,3 mol Theo công thức (2) ta cú: m = 0,8.37,6 + 6,4.0,3 = 32 gam → đáp án B

42