81
Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới Năm học: 2012 - 2013 1 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7 Ngày 20/8/2012 soạn: B1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ - Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ. - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS. HS: Ôn tập theo HS của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết :(phụ đạo) I. Tập hợp Q các số hữu tỉ. ?1. Nêu khái niệm tập hợp các số hữu tỉ, kí hiệu? Các loại số thuộc tập hợp Q ? ?2. Trên trục số mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? ?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi so sánh về chúng có những khả năng nào có thể xảy ra? Ta có thể so sánh chúng như thế nào? ?4. Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ ? ?5. Nêu quy tắc chuyển vế ? ?6. Nêu quy tắc nhân phân số và I. Tập hợp Q 1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a, b , 0 Zb - Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q - Tập Q gồm Q + ,Q - và số 0. 2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. - Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x. 3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x < y. * Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. * Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. *Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. * Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Với x = , a b y m m thì: x + y = a b a b m m m ; x-y= a b a b m m m 5. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. * Với x, y, z Q: x+y=z x=z - y y=z- x x+y-z=0 6. QT: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 1

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7Ngày 20/8/2012 soạn:

B1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HS của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:(phụ đạo)

I. Tập hợp Q các số hữu tỉ.?1. Nêu khái niệm tập hợp các sốhữu tỉ, kí hiệu? Các loại số thuộctập hợp Q ?

?2. Trên trục số mỗi số hữu tỉđược biểu diễn như thế nào ?

?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi sosánh về chúng có những khả năngnào có thể xảy ra? Ta có thể sosánh chúng như thế nào?

?4. Nêu cách cộng, trừ hai số hữutỉ ?

?5. Nêu quy tắc chuyển vế ?

?6. Nêu quy tắc nhân phân số và

I. Tập hợp Q1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a, b

, 0Z b

- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số.- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x.3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x < y.* Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạngphân số rồi so sánh hai phân số đó.* Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.*Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn0 gọi là số hữu tỉ âm.* Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉâm.4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạngphân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng,trừ phân số.

Với x = ,a bym m

thì: x + y = a b a bm m m

;

x - y = a b a bm m m

5. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳngthức, ta phải đổi dấu số hạng đó.* Với x, y, z Q: x+y=z x=z - y y=z- x x+y-z=06. QT: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số với tử số,mẫu số với mẫu số.

Page 2: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 2

các tính chất cơ bản của phépnhân phân số?

?7. Nêu quy tắc chia phân số?GV: Nhận xét, bổ sung, thốngnhất cách trả lời và nhắc lại cáchtrả lời để khắc sâu cho HS.Lưu ý HS: * Vì mỗi số hữu tỉđều có thể viết dưới dạng phânsố nên các phép tính cộng, trừ,nhân, chia ta làm theo quy tắccộng, trừ, nhân, chia phân số vàvới mỗi phép tính nó cũng có cáctính chất như vậy.Hay vì Z Q nên những tínhchất nào có trong Z đều có trongQ.* Từ đó ta có thể rút ra nhữngchú ý gì ?

Tính chất: gh; kh; nhân 1; nhân với số nghịch đảo; tính chất ppcủa phép nhân đối với phép cộng.7. Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta lấy phân số a/bnhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d.* Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng các phépbiến đổi giống như các tổng trong Z.b) Phép cộng trong Q cũng có các tính chất: gh; kh; cộng 0;cộng với số đối.c) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số đối.d) * Phép nhân trong Q cũng có các tính chất: gh; kh; nhân với1; nhân với số nghịch đảo; tính chất pp của phép nhân đối vớiphép cộng.* Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với số nghịchđảo.* Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0), gọi

là tỉ số của x và y, kí hiệu là: xy

hay x : y

Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)

1.a) Cho 2 số hữu tỉ ab

và cd

(b > 0, d > 0)

Chứng tỏ rằng a cb d khi và chỉ khi ad< bc.

b) Áp dụng kết quả trên hãy so sánh các số hữutỉ sau:

1113

và 2227

; 511 và 9

25

27

và 311 ; 213

300 và 18

25; -0,75 và 3

4

GV: Gợi ý HS c/m ý a) Dựa vào tính chất củaphân số, nhân 2 số nguyên và cách so sánh phânsố.- ý b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các tích đóđể suy ra kết quả so sánh.Sau đó yêu cầu HS làm thêm cách khác (nếu cóthể) cho mỗi bài.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

Ta có: * 11 22 2213 26 27

. Vậy 11 2213 27

1. a) Ta có: ;a ad c bcb bd d bd

Vì b > 0, d > 0 nên bd > 0, do đó:

- Nếu a cb d thì ad bc ad bc

bd bd

- Nếu ad < bc thì ad bc a cbd bd b d

Vậy a c ad bcb d

b) Ta có: * 11.27 = 297; 13.22 = 286 mà

297 > 286 nên 11.27 > 13.22 11 2213 27

* (-5).23 =-115; (-9).11=-99 mà -115<-99

Nên (-5).23 < (-9).11 5 911 23

* 2 27 7

; (-2).11 = -22; (-3).7 = -21 mà

-22<-21 nên (-2).11<(-3).21 2 37 11

* 18 1825 25

; (-213).25= -5325;(-18).300 = -

Page 3: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 3

* 5 45 45 911 99 115 23

. Vậy 5 911 23

* 2 6 6 37 14 22 11

. Vậy 2 3

7 11

* 213 216 18300 300 25

. Vậy 213 18300 25

* 3 0,754

2. So sánh số hữu tỉ ab

(a, b , 0Z b ) với số 0

khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.

3. Giả sử x = ,a bym m

( , , , 0)a b m Z m và x

< y. hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z=2a bm thì x <

z < y.

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.4. Tính:

a) 3 5 37 2 5

;b) 4 2 33 5 2

;

c) 4 2 75 7 10

; d) 2 7 1 33 4 2 8

.

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 4HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.5. Tìm x, biết:

a) 3 14 3

x ; b) 5 27 5

x ;

c) 6 27 3

x ; d) 1 43 7

x

(pp dạy tương tự)6. Tính giá trị của BT:

A = 2 1 5 3 7 56 5 33 2 3 2 3 2

(pp dạy tương tự)

5400 mà -5325 .-5400 nên

(-213).25 > (-18).300 213 18300 25

* - 0,75 = 75 3100 4

. Vậy - 0,75 = 34

2. * Khi a, b cùng dấu thì 0ab vì a

blà số

dương.

* Khi a, b khác dấu thì 0ab vì a

blà số âm.

3. Theo gt: , ( , , , 0)a bx y a b m Z mm m

.

Vì x < y nên a < b.

Ta có: * x = 2 2, ,2

a b a by zm m m

;

* a < b a+a < a+ b2a < a + bVì 2a < a + b nên x < z (1)* a < b a + b < b + b a + b < 2bVì a + b < 2b nên z < y (2).Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.4.

3 5 3 30 175 42 187 47) 27 2 5 70 70 70

a

4 2 3 40 12 45 97 7) 33 5 2 30 30 30

b

4 2 7 56 20 49 27)5 7 10 70 70

c

2 7 1 3 16 42 12 9 79 7) 33 4 2 8 24 24 24

d

5.

a) 3 1 3 1 9 4 54 3 4 3 12 12

x x x

b)5 2 2 5 14 25 39 417 5 5 7 35 35 35

x x x

c) 6 2 2 6 14 18 47 3 3 7 21 21

x x

d) 1 4 4 1 12 7 53 7 7 3 21 21

x x x

6. C1:

Page 4: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 4

36 4 3 30 10 9 18 14 156 6 6

35 31 19 15 5 126 6 2 2

A

A

C2: 2 1 5 3 7 56 5 33 2 3 2 3 2

A

2 5 7 1 3 5(6 5 3)3 3 3 2 2 2

A

1 12 0 22 2

A

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.- Tập làm lại các BT khó.- Buổi sau luyện tập.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 27/8/2012 soạn B2:LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản về cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ.- Kĩ năng: Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữutỉ ?Cho VD?HS2: Nhận xét, bổ sung.GV: Nx, đánh giá, thống nhất cách trả lời.

- Nêu đúng cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữutỉ và cho Vd đúng.

Hoạt động 2: Luyện tập:1. Tính nhanh:

a) A= 1 3 3 1 2 1 13 4 5 72 9 36 35

b)

B= 1 3 5 2 7 9 7 2 5 3 15 7 9 11 13 16 13 11 9 7 5

1.a) A = 1 3 1 3 2 1 13 5 15 4 9 36 72

= 5 9 1 27 8 1 115 36 72

=15 36 1 1 11 115 36 72 72 72

Page 5: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 5

c)C= 1 1 1 1 1 1...100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó yêucầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. Viết số hữu tỉ 720 dưới các dạng sau đây:

a) Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm.b) Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó có 1 số là

15 .

c) Tích của 2 số hữu tỉ.d) Thương của 2 số hữu tỉ.

(pp dạy tương tự)3. Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông:

1 1 1 1 1 12 3 4 48 16 6

4. Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi sắp xếpcác kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

2 3 4.3 4 9

A

; 3 12 .1 . 2,211 12

B

3 40,2 . 0,44 5

C

GV; yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó yêucầu 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.5. Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:

5 5 1 31 14 : 2 7 3 :3,2 4,5.1 : 219 18 5 45 2

x

6. tìm xQ, biết rằng:11 2 2)12 5 3

a x

; 1)2 07

b x x

;

3 1 2) :4 4 5

c x .

(pp tương tự)GV: Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trongdãy tính:- Trong dãy tính nếu có cả các phép tính cộng,

b) B= 1 1 3 3 9 9...5 5 7 7 16 16

c) C = 1 1 1 1 1...100 1.2 2.3 98.99 99.100

= 1 1 1 1 1 1 1 11 ...100 2 2 3 98 99 99 100

= 1 1 1 99 98 491100 100 100 100 100 50

2. a) 7 1 2 2 3 ...20 20 5 5 4

b) 7 1 320 5 20

c) 7 7 1 7 1. . ...20 4 5 10 2

d) 7 1 5 1 10: :20 4 7 2 7

3.1 7 1 5 1 6 12 12 48 48 12 48 8

Suy ra số nguyên ghi vào ô vuông là 0.4. Ta có:

A= 2 1 13 3 3 ; B = 25 13 11 65 5. . 5

11 12 5 12 12

C = 3 1 2 4 11 2 11. .4 5 5 5 20 5 50

Sắp xếp -5 5 11 112 50 3

tức là B < C < A.

5.

41 41 16 32 45 76 43: 7 : . :9 18 5 10 10 45 2

38 22 7 1 .5 43

43 2 25 . 55 43 5

x

x

x x

Mà x 4; 3; 2; 1Z x

2 11 2 2 36. )5 12 3 5 121 2 34 5 20

a x x

x x

Page 6: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 6

trừ, nhân, chia thì làm nhân, chia trước, cộng trừsau.- Trong dãy tính nếu có dấu ngoặc thì làm trongngoặc trước, ngoài ngoặc sau.- Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính:+ Tìm số hạng = Tổng - số đã biết.+ Tìm số bị trừ = Hiệu + số trừ.+ Tìm số trừ = số bị trừ - hiệu.+ Tìm thừa số =Tích : thừa số đã biết.+ Tìm số bị chia = thương . số chia.+ Tìm số chia = số bị chia : thương.7. Tìm hai số hứu tỉ x, y sao cho:

x + y = xy = x : y.8. Tính: M=

2 3 193 33 7 11 2001 9. : .193 386 17 34 2001 4002 25 2

9. Cho:

A = 2 40,8.7 0,8 1,25.7 .1,25 31,645

B=

51,09 0,29 .4918,9 16,65 .9

. Hỏi A gấp mấy lần B ?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó yêucầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.10. Tìm x Q, biết:

a) (x + 1)(x - 2) < 0; b) (x-2) 2 03

x

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó yêucầu 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Gợi ý HS: ? Tích của 2 số là số dương khinào, là số âm khi nào?GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.Ý a) có thể làm cách khác. Vì 2 số cùng dấu nênx + 1 > x - 2. Do đó chỉ cần xét trường hợp đầu.

2 0 0) 1 10

7 7

x xb

x x

1 2 3 1 7) : :4 5 4 4 201 7 5:4 20 7

c x x

x x

7.Từ x + y = xy( 1) : 1x xy y y x x y x (1)

Mặt khác x + y = x : y (gt) (2)Từ (1) và (2)suy ra y =-1, do đó x = 0,58.

2 3 33 7 11 9:17 34 34 25 50 2

4 3 33 14 11 225: 1: 5 0,234 50

M

9. A = 0,8(7+0,8).1,25(7-0,8) + 31,64= 0,8.7,8.1,25.6,2 + 31,64= 48,36 + 31,64 = 80

B = 0,8.1,25 18 22,25.9

A : B = 80 : 12

= 160.

Vậy A gấp 160 lần B.10. Tích của 2 số là số dương khi chúng cùngdấu và là số âm khi chúng khác dấu. Do đó:

a)1 0 1

1 22 0 2

x xx

x x

Hoặc1 0 12 0 2

x xx x

không có gt nào t/m

đk này. Vậy -1 <x < 2.

b)2 0 2

22 203 3

x xx

x x

Hoặc2 0 2

22 2 303 3

x xx

x x

Page 7: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 7

Vậy x > 2 hoặc x < - 23

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.- Ôn tập lại phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và làm các BTtrong SBT, buổi sau sẽ luyện tập phần này.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 11/9/2012 soạn B3:LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Nâng cao cho HS về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ. Ôn luyện phần giá trị tuyệt đốicủa một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.- Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các quy tắc vào giải 1 bài toán.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì ?Viết công thức biểu thị giá trị tuyệt đối của 1biểu thức A.

A ? . Nếu A = 2x - 3 thì 2 3x = ?

HS2: Nx, bổ sung.GV: Nx, đánh giá, bổ sung, thống nhất cách trảlời.

- Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là độ dài k/ctừ điểm x đến điểm O trên trục số.

AA

A

2 32 3

2 3x

xx

Hoạt động 2: Luyện tập:1. Tính:a) 3,26 - 1,549; b) 0,167 - 2,396;c) -3,29 - 0,867; d) -5,09 + 2,65.2. Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thứcsau:a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)];b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]c) [(-9,6) + (+4,5)]+[(+9,6) + (-1,5)]

1. a) 3,26 - 1,549 = 1,771;b) 0,167 - 2,396 = - 2,229;c) -3,29 - 0,867 = - 4,157;d) -5,09 + 2,65 = - 2,44.

2.a) =[(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) = 0+(-5,7) =-5,7b) =[(+31,4)+(-18)] + (+6,4)

= 13,4 + 6,4 = 19,8

nếu A0nếu A< 0

nếu x1,5nếu x < 1,5

Page 8: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 8

d) [(-4,9)+(-37,8)] +[(+1,9)+(+2,8)]GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Tính giá trị của biểu thức:A = (5,1 - 3,5) - (-3,5 + 5,1)B = ( 10,3 - 3,8) - (5 + 10,3)C=- (2012.9 +2013) + 9.2012- (1- 2013)

D = 13 12 12 715 19 19 15

GV: Gợi ý HS linh hoạt vận dụng tính chấtgiao hoán và kết hợp để tính, không nên máymóc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)4. Tính giá trị của biểu thức sau với

x = 3; y = -1,5

A = x + 2xy - y; B = x : 6 - 6 : y ;

C = (- 6): x2 - y. 23

GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?

GV: Gợi ý HS vì 3 3x x nên ta phải

xét 2 trường hợp. HS vận dụng làm bài.GV: Theo dõi, HD HS làm bài.5. Tính theo 2 cách giá trị của các biểu thứcsau:a) P = 7,5. (4 - 5,6)b) Q = - 6,1.(6 - 8,7)c) S = - 2,5.(-1,7 - 1,3)GV: (?) Theo em các cách làm bài này là thếnào ?GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

6 Tìm x Q, biết:a) 5,5 4,3x ; b) 3,2 0,4 0x

c) 2,3 3, 2 0x x .

GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?GV: Nx, bổ sung, nhắc lại cách làm, yêu cầu

c) = [(-9,6)+(+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)]= 0 + 3 = 3

d) = [(-4,9)+(+1,9)] + [(-37,8)+(+2,8)]= - 3 + (-35) = - 38

3.A = 5,1 - 3,5 + 3,5 - 5,1 = 0B = 10,3 - 3,8 - 5 - 10,3 = - 8,3C = -2012.9- 2013+2012.9 - 1 + 2013 =-1

D = 13 12 17 12 13 17 30 215 19 15 19 15 15 15

4.Vì x = 3 x = 3 hoặc x = - 3

Xét 2 trường hợp:- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:A = 3 + 2.3.1,5 - 1,5 = 1,5 + 9 = 10,5B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5

C = (-6):32 - 1,5. 23

= - 2 513 3

- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:A = -3 - 2.3.1,5 - 1,5 = -4,5 - 9 = - 13,5B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = -0,5 -4 = - 4,5

C = (-6): (-3)2 - 1,5. 23

= - 2 513 3

5. C1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước,ngoài ngoặc sau.C2: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.a) C1: P = 7,5.(-1,6) = -12

C2: P = 7,5.4 - 7,5.5,6 = 30 - 42 = -12b) C1: Q = - 6,1.(-2,7) = 16,47

C2: Q = - 6,1.6 + 6,1.8,7= - 36,6 + 53,07=16,47

c) C1: S = -2,5.(-3) = 7,5C2: S = 2,5.1,7 + 2,5.1,3

= 4,25 +3,25 = 7,56. Dựa vào giá trị tuyệt đối của một số

AA

A

a) Xét 2 trường hợp:- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5, ta có:

5,5 - x = 4,3 x = 1,2 (t/m)

nếu A 0

nếu A 0

Page 9: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 9

HS vận dụng làm bài.GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:a) A = 1,5 - 4,5x ;

b) B = - 1,8 3x ;

c) C = - 4,5 + 1,5x

(pp dạy tương tự)

8. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:

a) A = 3,5 + 1,5 x

b) B = 5,2 2,5x

(pp dạy tương tự)

- Nếu 5,5 - x < 0 x > 5,5, ta có:5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 (t/m)

Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8b) Xét 2 trường hợp:- Nếu x - 0,4 0 x 0,4, ta có:

3,2 - x + 0,4 = 0 x = 3,6 (t/m)- Nếu x - 0,4 < 0 x < 0,4, ta có:

3,2 - 0,4 + x = 0 x = -2,8 (t/m)Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.

c) Vì 2,3 0; 3,2 0x x . Do đó:

2,3 3, 2 0

2,3 0 2,33, 2 0 3, 2

x x

x xx x

Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy khôngcó giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài ra.7. Dựa vào công thức: 0A

a) Vì 4,5 0 4,5 0x x

1,5 4,5 1,5x , dấu "=" xảy ra khi và chỉ

khi x = 4,5.Vậy maxA = 1,5 x = 4,5b) Tương tự, ta có: maxB = - 3 x = 1,8c) Tương tự, ta có: maxC = - 4,5 x = 1,5

8. Dựa vào công thức: 0A

a) Vì 1,5 0 3,5 1,5 3,5x x ,dấu "="

xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.Vậy minA = 3,5 x = 1,5b) Tương tự, ta có: minB = - 2,5 x = -5,2

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó.- Ôn tập các kiển thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.- Làm thêm các BT sau:1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2

Tính giá trị các biểu thức: a) A = x y z ; b) B = x y z ; c) C = x y z

2. Tìm x, biết: 1 4 3x x x

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Page 10: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 10

Ngày 15/9/2012 soạn B4:ÔN LUYỆN VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪAI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa củamột lũy thừa.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa BT VN:

GV: yêu cầu 4 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2

Tính giá trị các biểu thức:a) A = x y z ; b) B = x y z ;

c) C = x y z

2. Tìm x, biết: 1 4 3x x x

1. a) A= 6 3 2 1 1

b) 6 3 2 11 11B

c) 6 3 2 7 7C

2. Xét 3 trường hợp:- Nếu x < 1, ta có: 1- x + 4 -x = 3x

5 5 1x x (loại)- Nếu 1 4x , ta có:x - 1 + 4 - x = 3x 3 3 1x x - Nếu x > 4, ta có: x - 1 + x - 4 = 3x x = -5 (loại)Vậy x = 1.

Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết:GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời, sauđó GV nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trảlời, nhắc lại câu tả lời, khắc sâu cho HS.?1. Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x,viết công thức biểu thị đ/n đó ? Cho VD ??. Trong công thức đó x được gọi là gì ? n đượcgọi là gì ? Có quy ước như thế nào về cách viết ??2. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích vàlũy thừa của một thương cùng cơ số ? Cho VD ?

?3. Nêu công thức tính lũy thừa của một lũythừa ? Cho VD ?

HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV.1. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn

là tích của n thừa số x.xn = . . ...x x x x (x , , 1Q n N n )

VD: 24 = 2.2.2.2; 36 = 3.3.3.3.3.3* Trong công thức đó x được gọi là cơ số, nđược gọi là số mũ.* Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0)2. a) Lũy thừa của một tích:

xm . xn = xm + n

VD: 23.25 = 23+5 = 28; 32.34 = 36.b) Lũy thừa của một thương:

n thừa số

Page 11: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 11

?4. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích ?Cho VD ?

?5. Nêu công thức tính lũy thừa của mộtthương ? Cho VD ?

xm : xn = xm - n (x 0,m n )

VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8; 36 : 34 = 32.3. Lũy thừa của một lũy thừa;

.nm m nx x

VD: (32)4 = 38, (52)3 = 56

4. Lũy thừa của một tích:(x.y)n = xn . yn

VD: (2.3)2 = 22.32; (2.5)3 = 23. 53

5. Lũy thừa của một thương:n n

n

x xy y

(y 0)

VD:2 2

2

2 2 4 ;3 3 9

3 3

3

3 3 274 4 64

Hoạt động 3: Chữa bài thi KSCLĐNĐề A

Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

a) 72 69 128 ; b) 12 (4 6) ;

c)1 2 114 3 18 ; d) 5 4 38 : 8 2

GV: yêu cầu 4 HS lên bảng chữa, lớptheo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x:

a) ( 35) 120 0x ; b) 35 10x ;

c)5 47 x ; d)

1x

2 =

23

(pp tương tự)

Bµi 3: (1,5 ®iÓm): TØ sè cña hai sè a vµ b

b»ng15.T×m 2 sè ®ã,biÕt r»ng a + b =

186

Bµi 4: ( 2,5 ®iÓm): Cho gãc yOx b»ng

600. VÏ tia Oz lµ tia ®èi cña tia Oy; tia

om lµ tia ®èi cña tia ox

a) Góc mOz đối đỉnh với góc nào ?

Bài 1:a) = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269b) = 12 + 2 =14

c) =9 24 22 37

36 36

; d) = 8+ 8 = 16

Bài 2:a) x - 35 = 120 x = 155

b) 5.3 1,510

x x

c)7.4 2,65

x x

d) Xét 2 trường hợp: * Nếu x 12

, ta có:

x - 12

= 32 x = 3

2+ 1

2 x = 2

* Nếu x < 12

, ta có: x - 12

=- 32 x = - 3

2+ 1

2 x = -1 . VËy x = 2 hoÆc x = -1

Bài 3: Ta cã: a + b = 186 vµ15

ab

V×1 55

a b ab .

Do đó: a + 5a = 186 6a =186

a = 31 nên b =5a = 5.31= 155

Page 12: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 12

Tính mOz .

b) Tia Ot lµ tia ph©n gi¸c cña xOz .

Hái tia Ox cã lµ tia ph©n gi¸c cña yOthay kh«ng? V× sao?

Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số nguyên x,y biết rằng:

1 14 2x

y

GV: yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớptheo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

Vậy a = 31; b = 155.

Bài 4:

a) Do 0m lµ tia ®èi cña tia 0x, tia 0z lµ tia ®èi cña tia 0y

nªn mOz

®èi ®Ønh với xOy do đó mOz xOy 060moz

b) V× Oz vµ Oy ®èi nhau nªn 0180zOy . Ta cã

0180xOy xOz 0 0 0180 60 120xOz

V× Ot lµ ph©n gi¸c cña xoz

00120 60

2 2zOxxOt

V× 060xOy xOt vµ Ox n»m gi÷a Oy vµ Ot nªn Ox lµ

tia ph©n gi¸c cña gãc yOt.

Bài 5: 1 14 2x

y

1 1 24 2 4x x

y

Suy ra y.(x - 2) = 4. Vì x, y Z nênx - 2 Z, ta có bảng sau:

y 1 -1 2 -2 4 -4x - 2 4 -4 2 -2 1 -1

x 6 -2 4 0 3 1

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.- Làm lại bài đề B.Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

a) 86 357 14 ; b) ( 3) (4 6) ; c) 1 3 73 8 12 ; d) 8 6 23 : 3 2

Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x:

a) 124 (118 ) 126x ; b) 75 10x ; c)

3 47 x ; b)

1 112 2

x

Bµi 3; ( 1,5®iÓm): TØ sè cña hai sè a vµ b b»ng32. T×m 2 sè ®ã, biÕt r»ng a - b = 8

0

m

z

y

600

xt

Page 13: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 13

Bµi 4: ( 2,5 ®iÓm): Cho gãc tOn b»ng 600. VÏ tia Om lµ tia ®èi cña tia On , tia oz lµ tia ®èi cña tia ot.

a) Góc mOz đối đỉnh với góc nào ? TÝnh mOz .

b) Tia Oy lµ tia ph©n gi¸c cña tOm . Hái tia Ot cã lµ tia ph©n gi¸c cña nOy hay kh«ng? V× sao?

Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số nguyên a, b biết rằng: 1 14 2a

b

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 18/9/2012 soạn B5:LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA. TỈ LỆ THỨC.

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũythừa của một lũy thừa. Tỉ lệ thức.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

GV: yêu cầu HS mở vở đặt trước mặt, mở trang làm bài tập của buổi trước.- yêu cầu 3 HS (cán bộ lớp) kiểm tra, báo cáo việc làm bài ở nhà cho GV.GV: Nx, việc học, làm bài ở nhà của HS(có thể kiểm tra xác suất vài bàn)

Hoạt động 2: Luyện tập: (Phần phụ đạo)1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:a) (-5)2.(-5)3 ; b) (0,75)3:0,75;

c) (0,2)10:(0,2)5 ; d)350

125;

e)10

10

84

; h)421

7

2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:a) 108.28 ; b) 108:28 ; c) 254.28

d) 158.94 ; e) 272 : 253.

1.a) = (-5)5 ; b) = (0,75)2 ; c) =(0,2)5

d) =33

33

50 50 105 5

; e) =10 10

1010

2 .4 24

;

h) =81

7

2.a) = (10.2)8 = 208 ; b) = (10:2)8 = 58;c) = 58.28 = (5.2)8 = 108;d) = 158.38 = (15.3)8 = 458 ;

Page 14: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 14

GV: yêu cầu 4 HS làm trên bảng, ở dưới HS làmvào vở nháp 6/, sau đó cho HS nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũythừa có số mũ là 9.b) So sánh 227 và 318.4. Cho xQ và x 0. Viết x10 dưới dạng:a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 lũy thừa làx7.b) Lũy thừa của x2.c) Thương của 2 lũy thừa trong đó có số bị chialà x12.

(pp dạy tương tự)5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từđẳng thức sau:a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,466. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệthức sau:

15 355,1 11,9

(pp dạy tương tự)

e) = 36 : 56 =63

5

3.a) = (23)9 = 89 ; = (32)9 = 99

b) Vì 227 = 89, 318 = 99 mà 89 < 99

nên 227 < 318.4.

a) x10 = x7.x3

b) x10 = (x2)5

c) x10 = x12 : x2.

5. Các tỉ lệ thức lập được là:

a) 6 42 6 9 63 42 63 9; ; ;9 63 42 63 9 6 42 6

b) 0,24 0,46 0,24 0,84; ;0,84 1,61 0,46 1,61

6. Các tỉ lệ thức lập được là:15 5,1 11,9 5,1 11,9 35; ;35 11,9 35 15 5,1 15

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:1. Tính giá trị của biểu thức:

a)2 3

10

4 .42

; b)

5

6

0,60,2

c)7 3

5 2

2 .96 .8

; d)3 2 36 3.6 3

13

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho4HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.2. Tính:

a)23 1

7 2

; b)23 5

4 6

;

c)4 4

5 5

5 .2025 .4

; d)5 410 6.

3 5

(pp dạy tương tự)3. Tính:

1. a)

5 5

5 52

4 4 142

;

b)

5 5 5

6 6

0,2.3 0,2 .3 243 12150,20,2 0,2

;

c)7 6

5 5 6 4

2 .3 3 32 .3 .2 2 16

;

d) 3 3 23 2 2 1 27.13 27

13 13

2.

a)2 2

2

6 7 13 16914 14 196

;

b) 22

2

19 10 112 12 144

;

c)4 4 4

10 5 2

5 .5 .4 1 15 .4 5 .4 100

;

Page 15: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 15

a)22 1 4 31 .

3 4 5 4

; b)31 22 :

2 3

;

c) 2 2 22 3 23 2 5 ;

d) 0 2

23 1 1 12 3. .4 2 : :82 2 2

.

(pp dạy tương tự)

4. Tìm số tự nhiên n, biết:

a) 16 22n ; b) 3 27

81

n ;

c) 8n : 2n = 4.?. Để tìm n ta làm thế nào?HS: Suy nghĩ, trả lời...GV: Nx, bổ sung: Để tìm n ta đưa về dạng hailũy thừa bằng nhau có cơ số bằng nhau thì số mũbằng nhau.- yêu cầu HS vận dụng làm bài.5. Tính nhanh tổng sau:

S = 22 + 42 + 62 + ... + 202

Biết 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385.6. Rút gọn:

165156

7. Tìm số hữu tỉ x, biết rằng:a) 5x + 5x+2 = 650; b) 3x - 1+ 5.3x - 1 = 162GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm, phân tíchchỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.

d) =5 5 4 4 9

5 4

2 .5 .2 .3 2 .5 512.5 2560 18533 .5 3 3 3 3

3.a) 22

16 1512 8 3 17.1 17.12 20 12.400 4800

;

b)

=

3 33

3 3

3 4 12 : 2 : 2.6 2.216 432

62.3

4 6 4) 3 2 5 81 64 375 358c ;

1 1) 8 3.1 .4 4 : :84 2

8 3 1 8 :8 10 1 11

d 4.

a) 32 8 2 3n n ;

b) 73 27.81 3 7n n ;

c) 4 4 1n n 5.S = 22 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102

= 22(12 + 22 + 32 + ... + 102)= 4 . 385 = 1540

6.1 1 31 31 66 :5 :5 6 5 6 5

7.

2) 5 5 .5 650 5 1 25 650

5 25 5 2

x x x

x x

a

x

1

1 3

) 3 1 5 162

3 27 3 1 3 4

x

x

b

x x

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức, tính chất củadãy tỉ số bằng nhau.- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.- BTVN:1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:

Page 16: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 16

a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y

2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:

a) 0,4: x = x : 0,9 ; b) 1 113 :1 26 : 2 13 3

x ; c) 0,2 : 1 1 2 : 6 75 3

x

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 24/9/2012 soạn B6:LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức và tínhchất của dãy tỉ số bằng nhau.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa BT VN:

1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y

2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:a) 0,4: x = x : 0,9 ;

b) 1 113 :1 26 : 2 13 3

x ;

c) 0,2 : 1 1 2 : 6 75 3

x

GV: yêu cầu 5 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

21 2

1

1

2

2 31. ) 2 .3 2 .32 3

2 3 1 0 1.) 10 10 2

x yx y x x

x x

x y x

x y

a

x y x x yb x y

2. a) 22 0,36 0,6 0,6x x

40 4) : 26 : (2 1) 10 26 : (2 1)3 3

2 1 2,6 2 3,6 1,8

b x x

x x x

1 6 2 1 2) : : 6 7 : 6 75 5 3 6 3

16 7 4 6 32

c x x

x x x

Hoạt động 2: Luyện tập: (Phụ đạo)1. Tính:a) 55 + 55 + 55 + 55 + 55;b) 44 .48 ; c) 48 : 42.

1.a) = 5.55 = 56; b) = 412; c) 46

2.

Page 17: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 17

2.Tính:

a)13

10

84

; b)3

3

12040

; c)

2

23

0,375

3. Tính giá trị của BT:

a)10 20

15

45 .575

; b)15 201 1.

2 4

; c)20 20

25 25

8 44 64

GV: yêu cầu HS làm bài theo nhóm: (N1:1a, 2b,3c. N2:1b, 2a; 3b. N3: 1c, 2c, 3a) 6/ sau đó choHS XD bài chữa.GV; Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

4. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữacác số nguyên:

a) 1,5 : 2,16 ; b) 2 34 :7 5

; c) 2 : 0,319

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 HS làm trênbảng. Sau 5/, cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ cácđẳng thức:a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46

(pp dạy tương tự)

a)13 13 13

13 6 1910 10

8 2 .4 2 .2 24 4

b)3 3 3

33 3

120 3 .40 3 2740 40

;

c)

222

23 3 8 16

0,3750,375

3.

a)10 20 10 10 20 20 30

515 15 15 15 30

45 .5 9 .5 .5 3 .5 3 24375 3 .25 3 .5

b)15 20 15 40 551 1 1 1 1. .

2 4 2 2 2

c)

20 203 220 20 60 40

25 525 5 50 302 6

2 28 4 2 24 64 2 22 2

40 2010

30 20

2 2 12 1024

2 2 1

4.

a) 1,5 : 2,16 = 150 25216 36

;

b) 2 3 30 5 504 : .7 5 7 3 7

c) 2 2 31 2 100 200: 0,31 : .9 9 100 9 31 279

5. a) Các tỉ lệ thức lập được là:6 42 6 9 63 9 63 42; ; ;9 63 42 63 42 6 9 6

b) Các đẳng thức lập được là:0,24 0,46 0,24 0,84; ;0,84 1,61 0,46 1,611,61 0,84 1,61 0,46;0,46 0,24 0,84 0,24

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:1. Tìm x, biết:

a) 12245

xxx

0x ; b) x10 = 25.x8

GV: Để tìm được x, ta làm như thế nào ?HS: Suy nghỉ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Biến đổiđẳng thức về dạng 2 lũy thừa bằng nhau có số

1.a) x8 = x7 x7(x - 1) = 0. Vì x 0 nên x - 1= 0 x = 1b)x8(x2 - 25)= 0 x8=0 hoặc x2-25 = 0 x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = - 5.

Vậy x 0;5; 5

Page 18: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 18

mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau.2. Tìm x, biết:

a) 2 92 3 ;121

x b) 3 83 127

x .

GV: yêu cầu HS vận dụng cách làm trên làmtiếp.GV: Theo dõi HD học sinh làm bài.

3. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ cácsố sau:5; 25 ; 125 ; 625.

4. Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sauđây:

4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho2 HS lến bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.5. Tìm x, biết:

a) 6015x

x

; b) 2825

xx

GV: Lưu ý HS, trong các trường hợp này x sẽ có2 giá trị.6. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a) 3,8 : (2x) = 1 2: 24 3

;

b) (0,25x) : 3 = 5 : 0,1256

;

c) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75 ;

d) 1 21 : 0,8 : (0,1 )3 3

x

(pp dạy tương tự)7. Tìm 2 số x và y biết:

a)2 5x y và x + y = - 21

2. a) 2

2 9 32 3121 11

x

+ Nếu 2x + 3 = 311

2x = 3 30 153 : 211 11 11

x

+ Nếu 2x + 3 = - 311

2x = - 3 36 183 : 211 11 11

x

b) 3

3 8 23 127 3

x

2 1 13 1 33 3 9

x x x

3. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:5 125 5 25 625 25 625 125; ; ;25 625 125 625 125 5 25 5

4. Các tỉ lệ thức có thể lập được từ 4 trong 5 sốđã cho đó là:

* 4 64 4 16 256 16 256 64; ; ;16 256 64 256 64 4 16 4

;

*16 256 16 64 1024 64 1024 256; ; ;64 1024 256 1024 256 16 64 16

5.

a) 6015x

x

2 900 30x x

b) 2825

xx

2 16 425 5

x x

6.a)19 1 3 19 322 : . 2 .5 4 8 5 3

304 42015 15

x x

x

5 1 5) : 3 : 3. .84 6 8 4 64.20 80

x xb

x x

) 0,004c x

d) 4 4 2 5 20: : 43 5 3 10 3 3

x xx

Page 19: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 19

b) 7x = 3y và x - y = 16GV: Để tìm được x, y ở bài b) trước tiên ta cầnlàm gì?HS: Suy nghĩ trả lời ...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Đưađẳng thức 7x = 3y về dạng tỉ lệ thức rồi áp dụngtính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.

7.a) Ta có:

21 3 6; 152 5 2 5 7x y x y x y

b) Ta có:

167 3 43 7 3 7 4

12; 28

x y x yx y

x y

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững k/n lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằngnhau; cách tìm x trong các lũy thừa bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức.- Xem lại các bài tập đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 27/9/2012 soạn B7:LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thứcvà tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)

1. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũkhác 1:a) 125; - 125; b) 27; - 27; c) 8; - 8GV: yêu cầu 3 HS lên bảng viết, dưới lớp HSviết vào vở, sau đó cho HS đối chiếu nhận xét,bổ sung (nếu cần)GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách viết.2. Viết các biểu thức sau dưới dạng an

(a ,Q n N )

1.a) 125 = 53 ; - 125 = (- 5)2

b) 27 = 33 ; - 27 = (- 3)3

c) 8 = 23 ; - 8 = (- 2)3

2.

3 2 3 3

5 3 2 5 3 7 83

1 1)9.3 . .3 9.3 . .9 3 ;81 9.9

1 1)4.2 : 2 . 2 .2 : 2 . 2 .2 216 2 .2

a

b

Page 20: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 20

a) 3 2 5 31 19.3 . .3 ; )4.2 : 2 .81 16

b

c)2 2

2 5 22 1 13 .2 . ; ) . .93 3 3

d

(pp dạy tương tự)3. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 3:

1 ; 27 ; 243 ; 1 1;3 9

(pp dạy tương tự)

4. Các tỉ số sau đay có lập thành tỉ lệ thứckhông ?

a) (-0,3):2,7 và (-1,71):15,39b) 4,86 : (-11,34) và (-9,3):21,6.

(pp dạy tương tự)

5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ cácđẳng thức sau:a) 7.(-28) = (-49).4b) 0,36.4,25 = 0,9.1,7

(pp dạy tương tự)

2 22 5 2 5 7

2

22 4 1

2

2 2)3 .2 . 3 .2 . 2 ;3 3

1 1 1 1) . .9 . .3 33 3 3 3

c

d

3.

1 = 30; 27 = 33 ; 243 = 35 ; 1 21 13 ; 33 9

4. a) Có vì (-0,3).15,39 = 2,7.(-1,71)( cùng bằng 4,617 )

b) Không vì 4,86.21,6 = 104,976(-11,34).(-9,3) = 105,462

Hai tích này khác nhau.5.

7 4 7 49 28 49 28 4) ; ; ;49 28 4 28 4 7 49 7

a

0,36 1,7 0,36 0,9) ; ;0,9 4,25 1,7 4,25

4,25 0,9 4,25 1,7;1,7 0,36 0,9 0,36

b

Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao:6. So sánh:

a) 34000 và 92000

b) 2225 và 3150

c) 9920 và 999910

GV: Muốn so sánh các lũy thừa này ta làm thếnào?HS: Suy nghỉ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung chốt lại cách làm cho HS: Biếnđổi chúng về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũhoặc theo tính chất bắc cầu.- Hai lũy thừa cùng số mũ, lũy thừa nào có cơ cốlớn hơn thì lớn hơn.- Hai lũy thừa cùng cơ số lớn hơn 1, lũy thừanào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn.GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.7. So sánh:

a) 291 và 535 ; b) 2332 và 3223

6.a) C1: Ta có: 92000 = (32)2000 = 34000

C2: Ta có: 34000 = (34)1000 = 811000

92000 = (92)1000 = 811000

Nên 34000 = 92000

b) Ta có: 2225 = (23)75 = 875

3150 = (32)75 = 975

Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150

c) Ta có:999910=(99.101)10=9910.10110 >9910.9910

Vậy 999910 > 9920

C2:999910>990010= (99.100)10>(992)10 = 9920

Vậy 9920 <999910

7. a) Ta có: 291 > 290 =(25)18 = 3218 (1)2518 =(52)18 = 536 > 535 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 291 > 535

b) Ta có: 3223 > 3222 = (32)111 = 9111 (3)

Page 21: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 21

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.- Nhắc lại cách làm để khắc sâu cho HS8. C/m các đẳng thức:

a) 128.912 = 1816

b) 7520 = 4510.530

GV: (?) Nêu các PP và các cách c/m đẳng thức ?HS: Suy nghỉ trả lời ...Nhắc lại các PP và các cách c/m cho HS, sau đóyêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm và yêucầu HS về nhà làm thêm các cách khác.9. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biếtchu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệvới các số 2; 4; 5.GV: (?) Muốn tìm độ dài các cạnh của tam giácta dựa vào đâu ?HS: Suy nghỉ trả lời ... (dựa vào tỉ lệ thức và tínhchất của của dãy tỉ số bằng nhau)GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2332 < 2333 = (23)111 = 8111 (4)Từ (3) và (4) suy ra:

2332 < 8111 < 9111 < 3223. Vậy 2332 < 3223

8. a) Biến đổi VT ta có:VT = (22.3)8.912 = 216.(32)4.912= 216.94.912

= 216.916 = (2.9)16 = 1816 = VP (đpcm)b) Ta có: VT = 7520 = (3.52)20 = 320.540 (1)VP = 4510.530 = (5.32)10.530 = 320..510.530

= 320.540 (2)Từ (1) và (2) suy ra: 7520 = 4510.530

9. Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x,y, z, theo bài ra ta có:

x + y + z = 22 và2 4 5x y z .

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:22 2

2 4 5 2 4 5 11x y z x y z

x = 2.2 = 4cm; y = 4.2 = 8cm;

z = 5.2 = 10cm

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi: xem lại các BT đã chữa.- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 30/9/2012 soạn B8:LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. SỐ THẬP PHÂNHỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ sốbằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)

Page 22: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 22

1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từđẳng thức:a) 28.4 = 14.8; b) 3.7 = 10.2,1GV: yêu cầu 2 HS lên bảng giải, dưới lớp HSlàm vào vở nháp 5/. Sau đó, cho HS dừng bútXD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2.Cho tỉ lệ thức x zy t với x, y, z, t khác 0.

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ tỉ lệthức đó.3. Tìm 3 số a, b, c biết rằng:

;2 3 4 5a b b z và a + b - c = 10.

(PP dạy tương tự)4. Tìm 2 số a vab biết rằng:

a)2 5a b và a.b = 10;

b)4 7a b và a.b = 112.

GV: Gợi ý HS Đặt2 5a b = k, từ đó suy ra a =

2k, b = 5k và dựa vào tích ab đã biết để tìm k,sau đó tìm a, b.HS làm bài 5/.GV: Cho 2 HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét,bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

1. a) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 28.4 =14.8 là:

28 8 28 14 4 14 4 8; ; ;14 4 8 4 8 28 14 28

b) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức3.7 = 10.2,1 là:

3 2,1 3 10 7 2,1 7 10; ; ;10 7 2,1 7 10 3 2,1 3

2. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:

; ;x y t y t zz t z x y x

3. Từ ;2 3 4 5a b b z suy ra:

10 28 12 15 8 12 15 5a b c a b c

. Do đó:

a = 2.8 = 16; b = 2.12 = 24; c = 2.15 =304.

a) Đặt2 5a b = k, ta có: a = 2k, b =5k

Do đó a.b = 2k.5k = 10 k2 = 1k = 1* Với k = 1 thì a = 2; b = 5* Với k = -1 thì a = -2; b = -5

b) Đặt4 7a b = k, ta có: a = 4k, b =7k

Do đó a.b = 4k.7k =112k2 = 4k = 2* Với k = 2 thì a = 2.4= 8 ; b = 2. 7 =14* Với k =-2 thì a = -2.4= -8; b = -2.7=-14

Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)

5. Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức: a cb d

(với b + d 0 ) ta suy ra được tỉ lệ thứca a cb b d

.

GV: Gơi ý HS: Từ tỉ lệ thức suy ra đẳng thức,sau đó thêm cả hai vế cùng 1 lượng sao cho mỗivế xuất hiện nhân tử chung, rồi quay lại tỉ lệthức.HS: Làm bài 5/...GV: Cho HS dừng bút XD bài chữa...

6. Từ a cb d ad = bc ab + ad = ab +bc

a(b + d) = b(a + c) a a cb b d

(đpcm)

6. Đặt a cb d = k ta có: a = bk, c = dk

Ta có:

*

1 11 1

b ka b bk b ka b bk b b k k

(1)

Page 23: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 23

6. C/m rằng từ tỉ lệ thức: a cb d

(với a - b 0, 0c d ) ta có thể suy ra được tỉ

lệ thức a b c da b c d

.

GV: Gợi ý HS đặt thương bằng k rồi biến đổitừng vế bằng BT thức thứ 3. Từ đó suy ra đảngthức cần c/m.HS: Làm bài ...GV: Theo dõi và HD HS xây dựng bài chữa.

7. Cho a, b, c, d 0. Từ tỉ lệ thức: a cb d

Hãy suy ra tỉ lệ thức: a b c da c

GV: Bài này có nhiều cách làm khác nhau, emhãy làm ít nhất 1 cách. (Những HS khá, giỏi cóthể làm các cách khác nhau.HS: Làm bài... GV: Theo dõi HD HS làm bài.

8. Số HS 4 khối 6, 7, 8, 9 của 1 trường THCSHòa Bình tỉ lệ 9, 8, 7, 6. Biết rằng số HS khối 9ít hơn số HS khối 7 là 70HS. Tính số HS mỗikhối.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ làm bài.GV: Gợi ý HS nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lầnlượt là a, b, c, d thì ta có thể lập được dãy tỉ sốbằng nhau như thế nào ?- yêu cầu HS dựa vào tính chất của dãy tỉ sốbằng nhau làm tiếp.

9. Giải thích vì sao các phân số sau viết đượcdưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúngdưới dạng đó.

3 7 13 13 7 2; ; ; ; ;8 5 20 125 16 125

?. Thế nào là số thập phân hữu hạn ?HS: Suy nghỉ - Trả lời ...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời..- yêu cầu HS vận dụng tính KQ và viết số.10. Giải thích vì sao các phân số sau viết đượcdưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết

*

1 11 1

d kc d dk d kc d dk d d k k

(2)

Từ (1) và (2) suy ra: a b c da b c d

(đpcm)

7. C1: a cb d

b da c

1 1b d a b c da c a c

(đpcm)

C2:

Đặt a cb d = k ta có: a = bk, c = dk

Ta có:* 1 1b ka b bk b ka bk bk k

(1)

* 1 1d kc d dk d kc dk dk k

(2)

Từ (1) và (2) suy ra: a b c da b c d

C3: Xét các tích: (a - b).c = ac - bc (1)(c - d).a = ac - ad (2)

Ta có: a cb d nên ad = bc (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: (a - b)c = (c- d)a

Do đó: a b c da c

8. Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, dthì ta có thể lập được dãy tỉ số bằng nhau ta có:

9 8 7 6a b c d .

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:70 35

9 8 7 6 8 6 2a b c d b d

Suy ra a = 9.35=315; b = 8.35 = 280;C = 7.35 = 245; d = 6.35 = 210.9. Các phân số đã cho viết được dưới dạng sốthập phân hữu hạn vì có số lượng chữ số thậpphân tính được.38

= 0,375 ; 75 = - 1,4 ; 13

20= 0,65 ;

13125 = - 0,104; 7 0,4375

16

; 2 0,016125

Page 24: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 24

chúng dưới dạng đó.1 5 4 7 3 7; ; ; ; ;6 11 9 18 11 15

(pp dạy tương tự)

10. Các phân số đã cho viết được dưới dạng sốthập phân vô hạn tuần hoàn vì có số lượng chữsố thập phân không tính được và có 1 hoặc 2hoặc 3 ...chữ số được lặp lại nhiều lần trong số

thập phân đó. 1 0,1(6)6 ; 5 0, (45)

11

;

4 0, (4)9

7 0,3(8)18

; 3 0, (27)11

; 7 0,4(6)15

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- - Học bài trong sách GK kết hợp với vở ghi: xem lại các BT đã chữa.- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thậpphân vô hạn tuần hoàn.- Ôn tập về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04/10/2012 soạn B9:LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. SỐTHẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song sọng.

Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạntuần hoàn.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song: (Phụ đạo)

?1. Cho hai đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc vớinhau tại O. Trong số những câu trả lời sau thì câu nàosai, câu nào đúng?a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O.b) Hai đường thẳng xx/ và yy/ tạo thành 4 góc vuông.c) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của góc bẹt.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, trả lời.

1.a) Đúng.b) Đúng.c) Đúng.

2. d/

Page 25: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 25

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đườngthẳng d/ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽvà cách sử dụng công cụ êke, thước thẳng để vẽ.GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau đó nêucách vẽ.GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời3. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ?HS: Suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.4.Thế nào là hai đường thẳng song song ?Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai ?Vì sao ?a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳngkhông có điểm chung.b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳngkhông cắt nhau.c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳngphân biệt không cắt nhau.d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳngkhông cắt nhau, không trùng nhau.

(pp dạy tương tự)5. Làm thế nào để nhận biết a//b ?Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai?Vì sao ?a) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.b) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b.c) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có1cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b.

(pp dạy tương tự)

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d- Lấy điểm O thuộc đường thẳng d.- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng vớiđiểm O sao cho 1 cạnh góc vuông trùng vớiđường thẳng d.- Đặt thước trùng với cạnh kia của gócvuông vẽ đường thẳng d/.

3. Hai đường thẳng vuông góc với nhau làhai đường thẳng cắt nhau và trong các góctạo thành có 1 góc vuông.

4.a) Đúng.b) Sai vì hai đường thẳng không cắt nhaucó thể chúng song song hoặc trùng nhau.c) Đúng.d) Đúng.

5.Cả 3 câu a), b), c) đều đúng vì nó là 1 trongcác dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng songsong.

Hoạt động 2: Hai đường vuông góc, hai đường thẳng song song:1. Tại sao khi nêu đ/n hai đường thẳng vuônggóc là 2 đường thẳng cắt nhau chỉ cần nói mộttrong các góc tạo thành có 1 góc vuông màkhông nói 4 góc vuông ?HS; suy nghỉ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.2. . Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoàiđường thẳng d. Vẽ đường thẳng d/ đi qua O và

1. Chỉ cần nói một trong các góc tạo thành có 1góc vuông vì khi hai đường thẳng cắt nhau tạothành 1 góc vuông thì một trong góc kề với nósẽ bù nhau nên cũng là góc vuông và góc còn lạicũng là góc vuông.2.

O

d

O

d

Page 26: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 26

vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụngcông cụ êke, thước thẳng để vẽ.

GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau đónêu cách vẽ.GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời

3. Thế nào là 2 đoạn thẳng song song ?Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng:a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳngkhông cắt nhau.b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳngnằm trên hai đường thẳng song song.

(pp dạy tương tự)4. Cho hình vẽ (hai đường thẳng a và b songsong với nhau). Cho biết số đo của mỗi góc:

1 2 3 4, , ,A A A A và giải thích tại sao?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 1HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d- Lấy điểm O ngoài đường thẳng d.- Đặt 1 cạnh góc vuông của êke trùng với điểmO sao cho 1 cạnh góc vuông kia trùng với đườngthẳng d.- Đặt thước trùng với cạnh của góc vuông đi quađiểm O, vẽ đường thẳng d/..3.a) Sai, vì đoạn thẳng là có giới hạn gở hai đầunên chúng không cắt nhau nhưng vẫn khôngsong song.VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD khôngcắt nhau nhưng chúng cũng không song song.VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD khôngcó điểm chung nhưng không song song.

4. Ta có:

* 04 39A B ( 2 góc so le trong)

* 04 3 180A A (2 góc kề bù nhau)

0 0 0 03 4180 180 39 141A A

* 02 4 39A A (2 góc đối đỉnh)

* 01 3 141A A (2 góc đối đỉnh)

Hoạt động 3: Luyện tập: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: (BD)1. Giải thích vì sao các phân số sau viết đượcdưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúngdưới dạng đó:

7 2 11 14; ; ;16 125 40 25

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 8/, sauđó cho 1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhậnxét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.2. Giải thích vì sao các phân số sau viết đượcdưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viếtchúng dưới dạng đó:

1. Mẫu của các phân số này không có ướcnguyên tố khác 2 và 5.(khi thực hiện phép chiathì số lượng chữ số thập phân tính được: có giớihạn)

7 2* 0,4375; 0,016;16 12511 14* 0,275; 0,5640 25

2. Mẫu số của các nguyên tố này khác 2 và 5(khi thực hiện phép chia thì số lượng chữ sốthập phân không thể tính được và có 1 chữ sốhoặc 1 nhóm số được lặp lại giống nhau: không

a

b

c

A

B 390

1

23

4

A B

C

D

Page 27: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 27

5 5 7 3; ; ;6 3 15 11

(pp dạy tương tự)

có giới hạn)5 5* 0,8(3); 1, (6);6 37 3* 0,4(6); 0, (27)15 11

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi, xem lại các bài tập dễ, làm lại các bài tập khó- Làm tiếp các BT trong SBT phần số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Ôn tập tiếp về hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 07/10/2012 soạn B10:LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng song sọng, tiên đề Ơ- Clit về 2đường thẳng song song.

Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ - Clit: (Phụ đạo)

1. Chọn trong số các từ hay cụm từ: có điểm chung (1); khôngtrùng nhau và không cắt nhau (2); so le trong (3); đồng vị (4)điền vào chỗ trống (...) trong mỗi câu sau đây để diễn đạt đúng vềhai đường thẳng song song.a) Hai đường thẳng không ... thì song song.b) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góctạo thành có một cặp góc ... bằng nhau thì song song.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời....2. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các phát biểu

1.a) Có thể điền: (1) có điểmchung hoặc (2) không trùngnhau và không cắt nhau.b) có thể điền: (3) so le tronghoặc (4) đồng vị.

Page 28: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 28

sau:a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá 1 đườngthẳng song song với ...b) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất 1 đườngthẳng song song với ...c) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường thẳng songsong với ...d) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳngsong song với a thì ...e) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A vàsong song với a là ...

(pp dạy tương tự)3. Biết 2 đường thẳng a, b song song với nhau. Một đường thẳngc cắt hai đường thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả sau đây là đúnghay sai ?a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.

(pp dạy tương tự)4. Xem các hình vẽ sau, hãy cho biết trong mỗi trường hợp đó 2đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ?

2. Các từ cần điền:a) a

b) a

c) đường thẳng đó.

d) chúng trùng nhau;

e) duy nhất

3.Mỗi kết quả trên đều đúng vìnó thuộc một trong các dấuhiệu nhận biết về 2 đườngthẳng song song.

4.- Hình a), b), c) hai đườngthẳng a và b song song vớinhau vì:* Hình a) ta sẽ suy ra 2 góctrong cùng phía bù nhau.* Hình b) ta sẽ suy ra được 2góc đồng vị bằng nhau.* Hình c) ta sẽ suy ra được 2góc đồng vị bằng nhau hoặc 2góc trong cùng phía bù nhau.- Hình d) hai đường thẳng a vàb không song song với nhau vìhai góc trong cùng phía khôngbù nhau.

Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)

A

B D

C

E

F

G

H

a

b

a

b

a

b

a

b

350

350360

1440

500

1300

1150

550

a) b)

c) d)

Page 29: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 29

1. Cho hình vẽ.a) Hai đường thẳng Mz và Nycó song song với nhau haykhông ? Vì sao ?b) Hai đường thẳng Ny vàOx có song song với nhauhay không ? Vì sao ?

GV: yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vẽ suynghĩ làm bài.- Gợi ý HS: Kẻ các tia đối Ny/, Mz/, Ox/, tính,chỉ ra các cặp góc đồng vị bằng nhau, rút razz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny, Ox//Ny.HS: Làm bài, GV theo dõi HD HS làm và chữabài.2. Cho hình vẽ, hai đường thẩng a, b song songvới nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.

a) Lấy một cặp góc so le trong (chẳng hạn 4A

và 1B ) rồi đo xem hai góc đó có bằng nhau

hay không ?

b) Hãy lí luận vì sao 4A = 1B theo gợi ý sau

đây:

- Nếu 4 1A B thì qua A vẽ tia AP sao cho

1PAB B .

- Thế thì AP//b, vì sao ?- Qua A vừa có a//b, vừa có AP//b, thì sao ?- Kết luận: Đường thẳng AP và b chỉ là một.

Nói cách khác 4PAB A , từ đó

4A = 1B

1.

a) Vẽ Ny/ là tia đối của Ny, Mz/ là tia đối của Mz.Khi đó góc Mny/ kề bù với góc MNy, do đó/MNy =300. Từ đó suy ra đường thẳng zz///yy/ vì

có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng300).Vậy Mz//Ny.

b) Vì 0 / 0 / 090 , 30 60MNO MNy ONy . Vẽ

tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc Nox/ kề

bù với góc Nox, do đó / 0Ox 60N . Từ đó suy rađường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vịbằng nhau (cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny.

2.a) Có, chùng bằng nhau.

b)

- Nếu 4 1A B thì qua A vẽ tia AP sao cho

1PAB B . Do có cặp góc so le trong bằng nhau

này nên AP//b. Khi đó ta vừa có a//b, vừa cóAP//b, trái với tiên đề Ơ - Clit về đường thẳngsong song.

M

N

O

y

t

z

x

300

1500

1200

M

Ny

t

z

x

300

1500

1200

300

x/

z/

y/

O

a

c

b

A

B

P

1

4

Page 30: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 30

GV: yêu cầu HS quan sát, đo và trả lời theoHD của đề bài.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

Vậy đường thẳng AP và b chỉ là một. Nói cách

khác 4PAB A nghĩa là 4A = 1B .

Hoạt động 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:1. Hãy nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải đểđược khẳng định đúng:

A) Phân số 19

viết được dưới dạng phân số là 1) 49

B) Số 0,(4) viết dưới dạng phân số là 2) 13

C) Phân số 199

viết dưới dạng số thập phân là 3) 0,(3)

D) Số 0,(3) viết dưới dạng phân số là 4) 0,0(1)

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Tìm các phân số có mẫu số khác 1, biết rằng tích của tử và mẫubằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phânhữu hạn.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, làm bài.HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.

1.* A) 3;* B) 1;* C) 5;* D) 2.

2.a) Gọi phân số tối giản là phải

tìm là ab

, thì

ƯCLN(a, b) = 1. Ta có:a.b = 3150 =2.32.52.7b không phải là ước nguyên tố3 và 7, b 1 vàƯCLN(a, b) = 1 nên

b 2;25;50 . Vậy các phân

số phải tìm là:

5) 0,(01)

Page 31: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 31

1575 126787,5; 5,042 25

63 1,2650

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi: Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.- Ôn tập bài: Làm tròn số; Từ vuông góc đến song song.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 09/10/2012 soạn: B11.LT: LÀM TRÒN SỐ. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quy ước cách làm tròn số, kiến thức từ vuông góc đến songsong.- Kĩ năng: Nhận biết từ vuông góc đến song song thông qua các hình vẽ.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Thước m thẳng, thước đo độ, eeke.HS: Thước kẻ, thước đo độ, êke.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:(phụ đạo)

?1. Nêu quy ước làm trònsố ? Cho VD minh họa ?HS: Suy ngĩ, trả lời.

GV: Nx, bổ sung, thốngnhất cách trả lời.

?2. Nêu tính chất quan hệgiữa tính vuông góc và songsong ?HS: Suy ngĩ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thốngnhất cách trả lời, lấy VDminh họa cho HS cùnghiểu.?3. Nêu tính chất của 3

1.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏhơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong những trường hợp sốnguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên phải bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5thì tá cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận cón lại. Trongtrường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: VD: a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2:1,2345 1,23; 12,3456 12,46b) làm tròn đến hàng chục:1234,56 1230 ; 5678 56802. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứba thì chúng song song với nhau.b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng songsong thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3thì chúng song song với nhau.

Page 32: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 32

đường thẳng song song ?(pp dạy tương tự)

Hoạt động 2: Luyện tập: Làm tròn số:1. Làm tròn các số sau đây đến chữ số thập phânthứ nhất:5,60; 6,85; 0,118; 7,8459; 15,6398GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Làm tròn các số sau đây:a) Tròn chục: 5032,6; 991,23b) Tròn trăm: 59436,21; 56873c) Tròn nghìn: 107506; 288097,3.GV? Làm tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn là làmtròn đến chữ số hàng nào, chữ số đầu tiên bỏ đilà chữ số hàng nào?HS: suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung, yêu cầu HS áp dụng trả lời BT3. Tìm giá trị gần đúng của chiều dài một lớphọc với kết quả 5 lần đo là: 10,27m; 10,25m;10,28m; 10,26m; 10,23m.4. Tính chu vi và diện tích của một hình vuôngcó cạnh đo được là 12,4m (làm tròn đến chữ sốthập phân thứ nhất)5. Biết 1inh - sơ (inch), kí hiệu "in" bằng2,54cm. Hỏi 1cm gần bằng bao nhiêu inh - sơ(làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)GV: yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài, sau đó cho nhậnxét chéo kết quả.GV: Nx, bổ sung, thống nhất kết quả trả lời.6. Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thậpphân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phânthứ hai)

a) 213

; b) 5 17

; c) 4 311

7. Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ sốthập phân thứ hai:a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16)c) 96,3 . 3,007 ; d) 4,508 : 0,198. Ước lượng kết quả các phép tính sau:a) 21608 . 293 ; b) 11,032. 24,3 ;

1.5,60 5,6; 6,85 6,9; 0,118 0,1;7,8459 7,8; 15,6398 15,6

2.a) Tròn chục

5032,6 5030; 991,23 990b) Tròn trăm:

59436,2159400; 56873 56900c) Tròn nghìn:107506 108000; 288097,3 288000.

3. Giá trị ggaanf đúng của chiều dài lớp học:(10,27+10,25+10,28+10,26+10,23) : 5

10,26m4. Chu vi hình vuông cạnh 12,4m là:

12,4 . 4 = 49,6mDiện tích của hình vuông cạnh 12,4m là:

12,4 . 12,4 153,8m2

5.1cm gần bằng bao nhiêu inh - sơ:1 : 2,54 0,937cm

6.

a) 2131,67 ; b) 5 1

7 5,14 ;

c) 4 311

4,27.

7.a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) 4,77c) 96,3 . 3,007 289,57;d) 4,508 : 0,19 23,73.

8.a) 21608. 29320 000.300 = 6 000 000 ;b) 11,032. 24,310.20 = 200 ;c) 762,40 : 6 800 : 6 133;

Page 33: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 33

c) 762,40 : 6 ; d) 57,80 : 49.(pp dạy tương tự)

d) 57,80 : 49 60 : 50 = 1,2.

Hoạt động 3: Luyện tập: Từ vuông góc đến song song.1. Cho hình vẽ: a//b

?. Muốn tính được góc x ta làm thế nào ?HS: Suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung: Kẻ đường thẳng c//a thì x =Ô1 + Ô2

HS: Tính ...GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.yêu cầu HS về nhà làm thêm cách khác.2.a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a và b cùngvuông góc với đường thẳng c.b) Tại sao a//b.c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C và D.Đánh số các góc ở đỉnh C và D rồi viết tên cáccặp góc bằng nhau.GV: yêu cầu HS đọc đề vè thực hiện từng ý.(mộtHS khá làm trên bảng, dưới lớp HS làm vào vởnháp)GV: Theo dõi HD HS cùng làm 5/, sau đó choHS XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

1.Qua O kẻ đườngthẳng c //a. Vì a//bnên c//b.Ta có: 0

1 35O (vì cặp góc so le trong bằng nhau)

0 02 140 180O (cặp góc trong cùng phía bù

nhau)Suy ra: 0 0 0 0

2 1 240 35 40 75O O O O

2.

a)

b) a//b vì a, b cắt c, trong các góc tạo thành có 1cặp góc đồng vị bằng nhau.c) Các cặp góc bằng nhau:- Các cặp góc đồng vị:

1 1 2 2 3 3 4 4; ; ; .C D C D C D C D

- Các cặp góc đối đỉnh:

1 3 2 4 1 3 2 4; ; ; .C C C C D D D D

Các cặp góc so le trong:

2 4 3 1; .C D C D

Các cặp góc so le ngoài:

1 3 4 2; .C D C D

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi: Thuộc quy ước cách làm tròn số, các tính chất thể hiện quanhệ giữa tính vuông góc và tính song song; tính chất 3 đường thẳng song song.- Ôn tập phần số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................

O

a

b140o

35o

x O

b140o

35o12

c

a

b

a

c

C

D

1

2

2

1

3

4

4

3

Page 34: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 34

............................................................................................................................................

Ngày 13/10/2012 soạn: B12ÔN TẬP: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm số vô tỉ, định nghĩa căn bậc hai của một số khôngâm; từ vuông góc đến song song.

- Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu .- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Thước m thẳng, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay.HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai: (phụ đạo)

1. Ôn tập: Lí thuyết:?1. Số vô tỉ là gì ? Kí hiệu tập hợp số vô tỉ bằngchữ gì ??2.Nêu đ/n căn bậc hai của một số a không âm ?GV: yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi, sau đó GVnhận xét bổ sung. Nhắc lại từng ý khắc sâu choHS.2.Bài tập:GV: yêu cầu HS làm BT 84, 85, 86 SGK.

Bài 84: Nếu 2x thì x2 bằng:A) 2 ; B) 4 ; C) 8 ; D) 16.

Chọn câu trả lời đúng.?. Muốn chọn kết quả đúng, ta làm như thế nào?Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:

GV: yêu cầu HS điến, sau đó HS khác nhận xét,bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.Bài 86: Dùng máy tính bỏ túi để tính:

0,3 1,2 6,43783025; 1125.45; ;0,7 1,2

GV: yêu cầu HS tính....GV: HD HS làm... HS nêu kết quả...

1. - Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân vôhạn không tuần hoàn.- Kí hiệu tập hợp số vô tỉ bằng chữ I.2. Căn bậc hai của một số a không âm là số xsao cho x2 = a.

Bài tập:

Bài 84: Chọn D vì x2 = 4 42x = 16

Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:x 4 16 0,25 0,625 (-3)2

x 2 4 0,5 0,25 3

x (-3)4 104 108 94

8116

x (-3)2 102 104 32

94

Bài 86:

3783025 1945; 1125.45 225;

0,3 1,2 6,41,46; 2,110,7 1,2

Hoạt động 2: Luyện tập Căn bậc hai:

Page 35: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 35

1. Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai?Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các sốđó.a = 0; b = -25; c = 1; d = 16 + 9;e = 32 + 42; h = (2 - 11)2

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó choHSD trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc haicủa số nào?a = 2; b = - 5 ; c = 25 ; d = 1 ; e = 3/4 ;

h = 4 3(PP dạy tương tự)

3. Không dùng máy tính hãy so sánh:

40 2 và 40 2

Gợi ý HS dựa vào tính chất bắc cầu để so sánhHS: Suy nghĩ làm bài.GV: Cho HS nêu cách làm.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.

4. Cho A = 16255

; B= 1576 16

Hãy so sánh A và B.(PP tương tự)

1. Các số có căn bậc hai là:

a = 0 , 0 0 ; c = 1, 1 1 ;

d = 16 + 9 = 25, 25 5 ;

e = 32 + 42 = 25, 25 5

h = (2 - 11)2 = 81, 81 92.a = 2 là căn bậc hai của 4;b = - 5 ;à căn bậc hai của 25 ;c = 25 là căn bậc hai của 625 ;d = 1 là căn bậc hai của 1;e = 3/4 là căn bậc hai của 9/16;

h = 4 3 = - 1 là căn bậc hai của 1.3. Ta có:

* 40 2 = 42 49 7 (1)

* 40 2 36 1 6 1 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 40 2 < 40 2

4. Ta có: A = 25 - 15

(1)

B = 24- 1 11 256 6 (2)

Vì 1 15 65 6

(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A < B.Hoạt động 3: Luyện tập: Từ vuông góc đến song song

1. Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho b//a, c//a.b) Kiểm tra xem b và c có song song với nhauhay không?c) Lí luận tại sao nếu b//a và c//a thì b//cGV: yêu cầu HS vẽ và xác định, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.g/c HS về nhà làm theo PP c/m phản chứng. GSb không //c thì b cắt c tại O, suy luận dẫn đếnđiều vô lí thì sẽ KL được b//c.

2. Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho a//b//c.b) Vẽ đường thẳng d sao cho d b.

1. a)

b) Nếu b//a, c//a thì b//cc) d a

Vì a//b nên d b (1)Vì a//c nên d c (2)Từ (1) và (2) suy ra b//c.

a

b

cO

d

Page 36: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 36

c) Tại sao d a, d c.(pp dạy tương tự)

3. Làm thế nào để kiểm tradd]ơcj hai đườngthẳng có song song với nhau hay không ? Hãynói cách kiểm tra mà em biết?

(pp dạy tương tự)GV: Bổ sung. Hoặc đo 1 cặp góc trong cùngphía xem chung có bù nhau không. Nếu chúngbù nhau thì a//b.

2. a)

b)

c) d a vì d b và a//bd c vì b b cà c//b.3. Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a, b chotrước có song song với nhau hay không, ta vẽđường thẳng cắt a, b rồi đo 1 cặp góc so le trongxem chúng có bằng nhau hay không. Nếu có 1cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b.Hoặc đo 1 cặp góc đồng vị em chúng có bằngnhau hay không. Nếu chung bằng nhau thì a//b.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết. Xem lại các BT đã chữa.- Làm đề cương ôn tập chương I đại số theo các câu hỏi trong SGK buổi sau ôn tập.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 15/10/2012 soạn: B13ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiÕt 1)

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HÖ thèng cho Hs c¸c tËp hîp sè ®· häc: ¤n tËp ®/n sè h÷u tØ, quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ

tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ, quy t¾c c¸c phÐp to¸n trong Q.

- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng trả lời câu hỏi, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong Q, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ,

t×m x, so s¸nh 2 sè h÷u tØ.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương. M¸y tÝnh bá tói.

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trảlời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả

1. Ba cách viết số hữu tỉ 3 3 6 0,65 5 10

- Biểu diễn trên trục số:

c

b

ad

0-1 -0,6

Page 37: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 37

lời. Nhắc lại khắc sâu cho HS.

?1. Nêu 3 cách viết số hữu tỉ 35 và biểu

diễn số hữu tỉ đó trên trục số??2. a) Thế nào là số hữu tỉ âm, thế nào làsố hữu tỉ dương?b) Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉdương cũng không là số hữu tỉ âm ??3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x đượcxác định như thế nào?

?4. Định nghĩa lũy thừa bậc n ( n N)của một số hữu tỉ x ??5. Viết các công thức:- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.- Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.- Lũy thừa của 1 lũy thừa.- Lũy thừa của một tích.- Lũy thừa của một thương.

?6. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ?Cho VD ?

?7. a) Tỉ lệ thức là gì?b) Phát biểu tính chất của tỉ lệ thức.

c) Viết công thức thể hiện tính chất củadãy tỉ số bằng nhau.

?8. Thế nào là số vô tỉ ? Cho VD. Nêu kí

2. a) - Số hữu tỉ âm là những số khác 0 viết được dưới

dạng phân số ab

(a, bZ và a, b trái dấu).

- Số hữu tỉ âm là những số khác 0 viết được dưới dạng

phân số ab

(a, bZ và a, b cùng dấu).

b) ... đó là số 0.

3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định:x

xx

4. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là tích của n thừasố x.5. Công thức:* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xn.xm = xn + m

* Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0:xm : xn = xm-n

* Lũy thừa của 1 lũy thừa: xn = . . ...n

x x x x

* Lũy thừa của một tích: (xy)n = xn.yn

- Lũy thừa của một thương:n n

n

x xy y

6. Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia hai số

hữu tỉ. VD: 3 3:2 4

; 7 8:4 5

; ...

7. a) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a cb d .

b) * tính chất1: (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)

Nếu a cb d thì ad = bc.

* tính chất2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉlệ thức:

a cb d ; a b

c d ; d c

b a ; d b

c a

c) Nếu a c eb d f thì

...a c e a c e a c eb d f b d f b d f

8. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn

không tuần hoàn.VD: 2 ; 5 . Kí hiệu: I9. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Nếu xoNếu x < o

thừa số

Page 38: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 38

hiệu tập hợp số vô tỉ ?

?9. Thế nào là số thực ? Tập hợp số thựcđược kí hiệu là gì ?Trục số thực ?

?10. Định nghĩa căn bậc hai của một sốa không âm ?

- Tập hợp số thực được kí hiệu bằng chữ R.- Trục số thực: Mỗi 1 số thực được biểu diễn bởi 1 điểmtrên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểudiễn 1 số thực. Vì vậy trục số còn được gọi là trục sốthực.10. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao chox2 = a.

Hoạt động 2: Luyện tập:1. Tính:

a) 1 22 3 ; b) 2 1

3 2 ; c) 3 2.

4 9;

d) 5 3:6 8

; e)32

5

; h)33

4

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân, 4 HS lênlàm trên bảng 4/.- Cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, nhắc lại khắc sâu choHS.2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập đượctừ tỉ lệ thức:

a) 3 26 4 ; b) 2 5

6 15 ; c) 3 6

5 10

(PP dạy tương tự)3. Tìm các số x, y, z.

a) Biết3 2 5x y z và x- y + z = - 20,4.

b) Biết5 3 2x y z và x+ y - z = - 20,4.

c) Biết2 3 5x y z và y+z-x = - 20,4.

(PP dạy tương tự)

4. Tìm x, biết:

a) 5 + x = 12; b) 1 14 3

x ;

c) 1 - x = 1,234; d) 0,234 - x = 1,234

1. a) 1 2 3 4 72 3 6 6

; b) 2 1 4 3 1

3 2 6 6

;

c) 3 2 1.4 9 6

; d) 5 3 5 8 20: .6 8 6 3 9

;

e)32 8

5 125

; h)33 27

4 64

.

2. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:

a) 3 62 4 ; 4 6

2 3 ; 4 2

6 3 .

b) 2 65 15 ; 15 6

5 2 ; 15 5

6 2 .

c) 3 56 10 ; 10 5

6 3 ; 10 6

5 3 .

3. a) Ta có:20,4 3,4

3 2 5 3 2 5 63.( 3,4) 10,22.( 3,4) 6,8; 5.( 3,4) 17

x y z x y z

xy z

b) Ta có:20,4 3,4

5 3 2 5 3 2 65.( 3,4) 173.( 3,4) 10,2; 2.( 3,4) 6,8

x y z x y z

xy z

c) Ta có:20,4 3,4

2 3 5 3 5 2 62.( 3,4) 6,83.( 3,4) 10,2; 5.( 3,4) 17

x y z y z x

xy z

4. a) 5 + x = 12 12 5 7x . Vậy x = 7

b) 1 14 3

x 1 1 4 3 73 4 12 12

x

Page 39: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 39

(PP dạy tương tự)

5. Viết các hỗn số sau đây dưới dạng sốthập phân gần đúng (làm tròn đến chữ sốthập phân thứ 2)

a) 2 23

; b) 3 17

; c) 4 16

(PP dạy tương tự)

6. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí:a) - 3,75 . (-6,2) + 3,8 . 3,75 ;

b) 3 1 3 1.36 .448 3 8 3

;

c) 3 2 3 2.16 .204 5 4 5

(PP dạy tương tự)7. Tính:

a) 64 ; b) 0,25 ;

b) 49100

; d) 81100

.

(PP dạy tương tự)

Vậy x = - 712

.

c) 1 - x = 1,234 1 1,234 0,234x .

Vậy x = - 0,234d) 0,234 - x = 1,234

0,234 1,234 1x .Vậy x = - 1.

5. a) 2 23

= 2, (6) 2,67;

b) 3 17

3,142857 3,14 ; c) 4 16

4,1 6 4,17

6. a) - 3,75 . (-6,2) + 3,8 . 3,75= 3,75(6,2+3,8) = 3,75.10 = 37,5

b) 3 1 3 1 3 1 1 3.36 .44 36 44 . 8 38 3 8 3 8 3 3 8

c) 3 2 3 2 3 2 2 3.16 .20 16 20 . 4 34 5 4 5 4 5 5 4

7. a) 64 = 8; b) 0,25 = 0,5;

b) 49100

= 7 0,710

; d) 81100

= 9 0,910

.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợi với vở ghi, thuộc lí thueets.- Xem lại các BT đã chữa, buổi sau ôn tập tiếp.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 21/10/2012 soạn: B14ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiÕt 2)

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho Hs c¸c kiến thức cơ bản về ®/n sè h÷u tØ, quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ

tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ, quy t¾c c¸c phÐp to¸n trong Q thông qua việc chữa chi tiết bài biểm tra vàlàm thêm số bài tập bổ sung.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng trả lời câu hỏi, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong Q, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ,

t×m x, so s¸nh 2 sè h÷u tØ.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:

Page 40: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 40

GV: Tổng hợp các ưu khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra 1 tiết, 1 số bài tập bổ sung phù hợp vớimục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV. M¸y tÝnh bá tói.

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết:Đề A

Bài 1: (2,5 điểm) Tính:

a) 1 22 3 ; b) 2 1

3 6 ; c) 3 2.

4 3;

d) 5 3:6 4

; e)32

3

.

Bài 2: (3,0 điểm)a) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được

từ tỉ lệ thức: 3 26 4 ;

b) Tìm các số a, b, c biết3 2 5a b c và a - b

+ c = - 10,2.GV: yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõinhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 1 14 3

x ; b) 1 - x = 1,634

Bài 4: (1,0 điểm) Viết các hỗn số sau đây dướidạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữsố thập phân thứ 2)

a) 1 23

; b) 5 17

Bài 5: (2,0 điểm)1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí:

a) - 3,75 . (-7,2) + 2,8 . 3,75 ;

b) 3 1 3 1.26 .444 5 4 5

2. Tính:

a) 81 ; b) 49100

GV: yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõinhận xét, bổ sung.

Đề A: 1. a) 1 2 3 4 72 3 6 6

;

b) 2 1 4 1 3 13 6 6 6 2

; c) 3 2 1.

4 3 2 ;

d) 5 3 5 4 10: .6 4 6 3 9

; e)32

3

= - 827

.

2. a) Từ tỉ lệ thức 3 26 4 ta lập được các tỉ lệ

thức: 3 6 6 4 4 2; ;2 4 3 2 6 3

b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:10,2 1,7

3 2 5 3 2 5 63.( 1,7) 5,1;

2.( 1,7) 3,4; 5.( 1,7) 8,5

a b c a b c

ab c

3.1 1 1 1)4 3 4 3

3 4 712 12

a x x

x x

;

b) 1 - x = 1,634 x = - 0,634.

4. a) 1 23 1,6667 1,67;

b) 5 17

5,1439 5,14

5. 1. a) - 3,75 . (-7,2) + 2,8 . 3,75= 3,75(7,2 + 2,8) = 3,75.10 = 37,5 ;

3 1 3 1 3 1 1) .26 .44 26 444 5 4 5 4 5 53 27. 18 13,54 2

b

5.2. a) 81 = 9; b) 49100

= 7 0,710

Đề B

Page 41: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 41

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Đề B: (PP dạy tương tự)

Bài 1: (2,5 điểm) Tính:

a) 1 12 3 ; b) 2 1

3 2 ; c) 3 4.

2 9;

d) 2 3:3 4

; e)33

2

Bài 2: (3,0 điểm)a) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được

từ tỉ lệ thức: 4 38 6 ;

b) Tìm các số a, b, c biết5 3 2a b c và a + b

- c = - 10,2Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 1 13 4

x ; b) 0,634 - x = 1,634

Bài 4: (1,0 điểm) Viết các phân số sau đây dướidạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữsố thập phân thứ 2)

a) 23

; b) 139

Bài 5: (2,0 điểm)1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí:a) 3,75 . 7,2 + (-2,8) .(- 3,75) ;

b) 3 1 3 1.44 .264 5 4 5

2. Tính:

a) 64 ; b) 81100

1.a) 1 1 3 2 52 3 6 6

;

b) 2 1 4 3 13 2 6 6

; c) 3 4 2.

2 9 3 ;

d) 2 3 2 4 8: .3 4 3 3 9

; e)33

2

= - 278

.

2. a) Từ tỉ lệ thức 4 38 6 ta lập được các tỉ lệ

thức: 4 8 6 3 6 8; ;3 6 8 4 3 4

b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:10,2 1,7

5 3 2 5 3 2 65.( 1,7) 8,5;

3.( 1,7) 5,1; 2.( 1,7) 3,4

a b c a b c

ab c

3. 1 1 1 1)3 4 4 3

a x x ;

3 4 712 12

x x

b) 0,634 - x = 1,634 x = -1

4.a) 23

0,6667 0,67 ;

b)13 1,4444 1,49

5. 1. a) 3,75 . 7,2 +(- 2,8) .(- 3,75)= 3,75(7,2 + 2,8) = 3,75.10 = 37,5 ;

3 1 3 1 3 1 1) .44 .26 44 264 5 4 5 4 5 53 27.18 13,54 2

b

5.2. a) 64 = 8; b) 81100

= 8 0,810

Hoạt động 2: Luyện tập:1.Một miếng đát hình chữ nhật có chu vi bằng

70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 34

. Tính

diện tích miếng đất này.2. a) Các đẳng thức sau có đúng không ?

1. Nửa chu vi miếng đát hình chữ nhật là:70 : 2 = 35 (m)

Gọi a, b là kích thước hình chữ nhật, theo bài rata có: a + b = 35 (m) và

3 35 54 3 4 3 4 7

3.5 15( ); 4.5 20( )

a a b a bb

a m b m

Page 42: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 42

3

3 3

3 3 3

1 1

1 2 1 2

1 2 3 1 2 3

b) Hãy cho và kiểm tra hai đẳng thức cùng loạinhư trên.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Tính:

A =

1 5 5 1 313 2 10 .230 464 27 6 25 4

3 10 1 21 : 12 147 3 3 7

4. Tính:

B=

14,5 : 47,375 26 18.0,75 .2,4 : 0,883

2 517,81:1,37 23 :13 6

(pp dạy tương tự)

Do đó diện tích của miểng đất là:S = a.b = 15.20 = 300 (m2)

2. a) Đúng;

b) 3 3 3 31 2 3 4 1 2 3 4 ;3 3 3 3 31 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3.53 59 65 5751 187.4 27 6 25 410 10 37 100:7 3 3 7

1431 236 1170 5751 187.108 25 4100 259 300:21 21

25 213 187 213 187.4 25 4 4

100 10041 41

400 41. 414 100

A

A

A

A

4.

9 379 79 27 12 25: . .2 8 3 2 5 22

1781 71 6.137 3 11

9 379 158 81 6.5 9 379 77.5: . :2 8 6 11 2 8 11

142 143 1421311 11

9 379 280: 9 82 8 . .11 41 2 9911

B

B

B

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các BT khó.- Buổi sau ôn tập hình học.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Page 43: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 43

Ngµy 28/10/2012 soạn B15:¤n tËp ch­¬ng I.

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: TiÕp tôc hÖ thèng l¹i kiÕn thøc ®· häc cña ch­¬ng I, cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc ®ã

thông qua việc gi¶i bµi tËp h×nh häc, viÕt gi¶ thiÕt, kÕt luËn cña mét ®Þnh lÝ, b­íc ®Çu biÕt chøng minh

®Þnh lÝ, tr×nh bµy mét bµi to¸n chøng minh h×nh häc .

- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Luyên tập:1. a) Hai góc đối đỉnh là gì ?.

b) Vẽ hình minh họa ?2. a) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?.

b) Vẽ hình minh họa ?

GV: yêu cầu trả lời miệng ý a), sau đó lên bảngvẽ hình ý b). Lớp theo dõi nhân xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

3. a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hìnhsau:

b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.GV: yêu cầu trả lời miệng ý a), sau đó lên bảngviết GT, KL của đ/l (ý b). Lớp theo dõi nhân xét,bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.4.a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hìnhvẽ sau:

1. a) hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh gócnày nằm trên tia đối của mỗi cạnh góc kia.b) VD: Góc xOy đối đỉnh với góc x/Oy/.

2. a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau vàtrong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọilà 2 đường thẳng vuông góc.b) VD: Đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc vớinhau.

3. a) đường thẳng phân biệt cùng song song vớiđường thẳng thứ ba thì chúng song song vớinhau.b)

GT a//b, c//bKL a//b//c

4. a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng songsong thì hai góc so le trong bằng nhau.

b) GT a//b, c a = M , c b = N

KL 3 1N M

p

n

m

3

bN

A

BA/

B/

O

A B

DO

C

c

Page 44: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 44

b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.(pp dạy tương tự)

5. Cho h×nh vÏ sau, biết aAC, bAC

a) Chøng minh: a//b.

b) Biết 0135ABD . TÝnh BDC = ?

c)) Kẻ BH b (H b). Tính DBH = ?

6. Cho h×nh vÏ, biÕt a EF, b EF.

a) Chøng minh: a//b.

b) Biết FQP = 1400. TÝnh EPQ = ?

c)) Kẻ QK a ( K a). Tính PQK = ?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho2 HS lên bảng chữ, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

7. Cho h×nh vÏ, biÕt a//b. H·y tÝnh x?

8. Cho h×nh vÏ, biÕt a//b. H·y tÝnh x?

5.

a) Vì aAC, bAC a // b

b) Ta có: 0180ABD BDC 0 0 0 0180 180 135 45BDC ABD

c) Vẽ BH b, H b. Ta có:

0 01

0 0 0

90 90

90 45 45

DBH B BDC

DBH

6.

a) Vì a EF, b EF a // b

b) Ta có: 0180EPQ PQF

0 0 0 0180 180 140 40EPQ PQF

c) Vẽ QK a, K a. Ta có:

0 01

0 0 0

90 90

90 40 50

PQK Q EPQ

PQK

7.

- Vẽ Oc //a // b ta có:

x = 1 2O O mà 0

1 1 40O A (2 góc so le trong)

0 0 02 180 105 75O (2 góc trong cùng phía

bù nhau)Nên x = 400 + 750 = 1150

8.

1350A

CD

B a

b?

1400

E

FQ

P a

b

?

x400

a

b1050

O

A

B

x1600

a

b850O

A

B

1 a

M

1350A

CD

B a

b?

H

1

1400

E

FQ

P a

b

?K

c 1

2

1x400

a

b1050

O

A

B

c 1

2x

1600a

b850O

A

B

Page 45: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 45

(pp dạy tương tự)

9. Cho hình vẽ: Hai đường thẳng AB//CD, haiđường thẳng AC//BD. Tính x ?

10.Cho hình vẽ: a//b, c a, d cắt a tại K, cắt b tạiH. Tính góc K1.

(pp dạy tương tự)

- Vẽ Oc //a // b ta có:

x = 1 2O O mà 0 0 0

1 180 160 20O

(2 góc trong cùng phía bù nhau) 0

2 85O (2 góc so le trong)

Nên x = 400 + 850 = 1250

9.

Ta có: 03 1 35B B (2 góc đối đỉnh)

01 3 35D B (hai góc so le trong)

03 1 35D D (hai góc đối đỉnh)

x + 3D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

0 0 0 03180 180 35 145x D

10.

Ta có: 0

2 2 70K H (2 góc đồng vị)

01 2 180K K (Hai góc kề bù bù nhau)

0 0 0 01 2180 180 70 110K K

Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết: Tra lời lại các câu hỏi ôn tập chương.- Xem lại các BT đã chữa.- Buổi sau ôn tập chương II của Đại số và Hình học.

D

A B

C

350

x

a

b

c d

K

H

1

700

D

A B

C

350

x

3

13

1

a

b

c d

K

H

1

700

2

2

Page 46: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 46

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngµy 28/10/2012 soạn B16:¤n tËp ch­¬ng I HÌNH HỌC + ĐS: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố l¹i kiÕn thøc ®· häc cña ch­¬ng I hình học thông qua việc chữa bàiKT 1 tiết.

+ Củng cố cho HS nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết:(phụ đạo)Đề A

1. a) Hai góc đối đỉnh là gì ?.b) Vẽ hình minh họa ?

2. a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình1.

b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.

3. Cho h×nh vÏ (H×nh 2), biết aAB, bAB

a) Chøng minh: a//b.

Đề A1. a) hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh gócnày nằm trên tia đối của mỗi cạnh góc kia.

b) VD: Góc xOy đối đỉnh với góc x/Oy/.

2. a) đường thẳng phân biệt cùng song song vớiđường thẳng thứ ba thì chúng song song vớinhau.b)

GT a//b, c//bKL a//b//c

3.1300

A

BC

D a

b?

a

b

cHình 1

Hình 2

xy

x/

y/O

1300A

BC

D a

b?

1

Page 47: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 47

b) Biết 0130ADC . TÝnh BCD= ?

c) Kẻ DH b (H b). Tính CDH = ?

4. Cho h×nh vÏ (H×nh 3), biÕt a//b.

H·y tÝnh x?

Đề B1. a) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?.

b) Vẽ hình minh họa ?2. a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình1.b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.

3. Cho h×nh vÏ (Hình 2), biÕt aAB, bAB

a) Chøng minh: a//b.

b) Biết BCD= 1300. TÝnh ADC = ?

c) Kẻ CK a ( K a). Tính DCK = ?

4. Cho h×nh vÏ (H×nh 3), biÕt a//b.

H·y tÝnh x?

GV: yêu cầu lần lượt 2 HS một lên giải từng bài(1 em làm bài đề A, em kia làm bài đề B), lớptheo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách giải.

a) Vì aAB, bAB a // b

b) Ta có: 0180ADC DCB 0 0 0 0180 180 130 50BCD ADC

c) Vẽ DH b, H b. Ta có:

0 01

0 0 0

90 90

90 50 40

CDH D BCD

CDH

4.

- Vẽ Oc / /a // b ta có:

x = 1 2O O mà 0

1 1 46O A (2 góc so le trong)

0 0 02 180 102 78O (2 góc trong cùng phía

bù nhau)Nên x = 460 + 780 = 1240

Đề B1. a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau vàtrong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọilà 2 đường thẳng vuông góc.b) VD: Đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc vớinhau.

2.a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng songsong thì hai góc so le trong bằng nhau.

b) GT a//b, c a = A , c b = B

KL 3 1A B

3.

a) Vì aAB, bAB a // b

1300

A

BC

D a

b

?

x460

a

b1020

O

A

B

x1420

a

b860O

A

B

Hình 3

a

b

c

Hình 1

Hình 2

Hình 3

A

B1

3

H

c 1

2

1

x460

a

b1020

O

A

B

x x/

y/O

y

1300

A

BC

D a

b

?K

1

x1420

a

b860O

A

B

12

Page 48: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 48

b) Ta có: 0180ADC BCD 0 0 0 0180 180 130 50ADC BCD

c) Vẽ CK a, K a. Ta có:

0 01

0 0 0

90 90

90 50 40

DCK C ADC

DCK

4. - Vẽ Oc / /a // b ta có:

x = 1 2O O mà 0 0 0

1 180 142 38O

(2 góc trong cùng phía bù nhau) 0

2 86O (2 góc so le trong)

Nên x = 380 + 860 = 1240

Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)1. Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhauvà khi x = 5 thì y = 3.a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = - 5; x = 10.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 5/, sauđó cho 1 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét,bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận. Điền sốthích hợp vào bảng sau:

x -2 -1 1 3 4y

3.Các giá trị tương ứng của t và S được cho trongbảng sau:

t 1 2 3 4 5S 12 24 36 48 60St

a) Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảngtrên;b) Hai đại lượng S và t có tỉ lệ thuận với nhaukhông? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, sauđó cho 2 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét,bổ sung.

1. Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: y =kx.

a) Khi x = 5 thì y = 3 nên 5k = 3 35

k

b) Khi đó y = 35

x.

c) Khi x = - 5 thì y = 3 . 5 35

;

khi x = 10 thì y = 3 .10 65

2. Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhauvà cột thứ 3 trong bảng cho biết khi x = -1 thì y= 2 nên hệ số tỉ lệ của y đối với x bằng -2, hay y= -2x. Từ đó ta tính được các số còn lại trongcác ô trống trong bảng như sau:

x -2 -1 1 3 4y 4 2 -2 -6 -8

3. a)t 1 2 3 4 5S 12 24 36 48 60St

12 12 12 12 12

b) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau vì S= 12.t. Hệ số tỉ lệ là k = 12.

4. Theo ĐK bài ra ta có: x = 0,8y và y = 5z, nênx = 0,8y = 0,8.5z = 4z. Vậy x tỉ lệ với z theo hệ

Page 49: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 49

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.4. Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứngtỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.5. Tính giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biếtrằng 6 gói kẹo giá 27000 đ?6. Các giá trị tương ứng của t và S được cho trongbảng sau:t -2 -1 1 2 3 4S 90 45 -45 -90 -135 -180St

a) Điền các số thích hợp vào các ô trong bảngtrên;b) Hai đại lượng S và t có tỉ lệ thuận với nhau haykhông ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ của S đối với t.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, sauđó cho 2 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét,bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

số tỉ lệ là 4.

5. Giả sử giá tiền của 8 gói kẹo là x đ. Vì số góikẹo và giá tiền tỉ lệ thuận nên theo tính chất củađại lượng tỉ lệ thuận ta có:

27000 8.27000 360008 6 6x x (đ)

Vậy giá tiền 8 gói kẹo là 36000 đồng.6.a)t -2 -1 1 2 3 4S 90 45 -45 -90 -135 -180St

-45 -45 -45 -45 -45 -45

b) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vìS = - 45tHệ số tỉ lệ của S đối với t là - 45.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nó.- Làm các BT trong SBT: 1.1; 8; 9.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04/11/2011 soạn B17:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉlệ thuận.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập:

Page 50: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 50

1. Vì sao ta nói trong hình vuông chu vi tỉ lệthuận với cạnh, còn diện tích thì không tỉ lệthuận với cạnh.2. Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhaukhông nếu:a)

x -2 -1 1 2 3y -8 -4 4 8 12

b)x 1 2 3 4 5y 22 44 66 88 100

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/, sauđó GV yêu cầu HS trả lời. Lớp theo dõi nhậnxét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.3. 5m dây đồng năng 43g. Hỏi 10km dây đồngnhư thế nặng bao nhiêu kg?

4. Để làm nước mơ người ta thường ngâm mơvới đường theo công thức: 2kg mơ với 2,5kgđường. Hỏi cần bao nhiêu kg đường để ngâm 7kg mơ?

5. Biết 17 kg dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12 kgdầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16lkhông?GV: yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài chính, làm xongthì làm bài khác trong 10/, sau đó cho đại diệncác dãy lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

6. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5;7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãinếu tổng số tiền là 450tr đ và lãi được chia theot6ir lệ thuận với số vốn đóng ?7. Biết độ dài các cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 3;4; 5. Tính độ dài các cạnh của mỗi tam giác biếtđộ dài cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là6m.

1. Ta nói trong hình vuông chu vi tỉ lệ thuận vớicạnh, còn diện tích thì không tỉ lệ thuận với cạnhvì:- Nếu cạnh hình vuông là a (m) thì:

C = 4.a (m) ; còn S = a2 (m2)2. a) Có:

vì 1 2

1 2

8 4 4...( ...)2 1 1

y yk kx x

b) không, vì 88 1004 5 .

3. Vì khối lượng x(g) dây đồng tỉ lệ thuận vớichiều dài y(m) của nó, nên ta cóy = kx. Theo bài ra x = 43g thì y = 5m

5.43 543

k k . Do đó y = 543

x

Ta có, 10km = 10000m nên khi

y = 1000m thì x = 10000: 543

= 86000 (g)

= 86 kg.Vậy 10km dây đồng nặng 86kg.4. Vì khối lượng x(g) mơ tỉ lệ thuận với khốilượng đường y(kg), nên ta cóy = kx. Theo bài ra x = 2kg thì y = 2,5kg

2,5 5.2 2,52 4

k k . Do đó y = 54x

nên khi x = 7 thì y = 7. 54

= 8,6(kg)

Vậy 8,6 kg đường để ngâm 7kg mơ.5. Giả sử x(l)dầu hỏa nặng 12kg. Vì thể tích vàkhối lượng dầu hỏa là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nênta có:

12 17.12 1517 13,6 13,6x x

Vậy 12 kg có thể tích là 15l nên hoàn toàn chứađược trong can 16l.6. Nếu số tiến chia lãi cho mỗi đơn vị theo thứtự là x, y, z (triệu đồng) thì theo ĐK bài ra ta có:

3 5 7x y z và x + y + z = 450

Do đó theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì:

Page 51: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 51

8. Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệvới 3; 5; 7. Tính số đo của các góc của tam giácbiết tổng số đo 3 góc trong tam giác bằng 1800.

GV: yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài chính, làm xongthì làm bài khác trong 10/, sau đó cho đại diệncác dãy lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

450 303 5 7 3 5 7 15

90; 150; 210

x y z x y z

x y z

Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị là 90tr; 150tr; 210tr đồng.Bài 7: Tương tự: ĐS: 9m; 12m; 15m.Bài 8: Tương tự: ĐS: 0 0 036 ; 60 ; 84A B C

Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững đ/n và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.- Học ôn đại lượng tỉ lệ nghịch.- Buổi sau ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của tổ:...................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của BGH:...................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 07/11/2012 soạn B18:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN + ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉlệ thuận. Củng cố cho HS nắm vững đ/n, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Chữa BT 7; 8: (Bài buổi trước)7. Biết độ dài các cạnh của 1 tam giác tỉ lệ 7. Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c

Page 52: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 52

với 3; 4; 5. Tính độ dài các cạnh của mỗitam giác biết độ dài cạnh lớn nhất dài hơncạnh nhỏ nhất là 6m.8. Tam giác ABC có số đo các góc A, B,C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo của các góccủa tam giác biết tổng số đo 3 góc trongtam giác bằng 1800.

GV: yêu cầu 2 HS lên chữa bài. Lớp theodõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

và a > b > c > 0. Theo bài ra ta có:

5 4 3a b c và a - c = 6 cm

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:6 3

5 4 3 5 3 25.3 15; 4.3 12; 3.3 9

a b c a c

a b c

Vậy độ dài các cạnh của tam giác cần tìm là: 9cm,12cm, 15cm.2. Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là a, b, c vàa > b > c > 0. Theo bài ra ta có:

7 5 3a b c và a + b + c = 1800

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:0

0

0 0 0 0 0 0

180 127 5 3 7 5 3 15

7.12 84 ; 5.12 60 ; 3.12 36

a b c a b c

a b c

Vậy số đo các góc của tam giác cần tìm là: 360; 600;840.

Hoạt động 2: Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch:I. Lí thuyết:?1. Nêu đ/n đại lượng tỉ lệ nghịch?

?2. Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thìx có tỉ lệ với y không ? Nêu có thì tỉ lệtheo hệ số tỉ lệ nào?

?3. Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệnghịch ?GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời,HS khác nhận xét, bổ sung, sau đó GVnhận xét bổ sung, nhắc lại khắc sâu choHS rõ từng ý.

II. Bài tập:1. (Bài 15 SGK)GV: yêu cầu HS đọc đề thảo luận nhómlàm bài 10/, sau đó cho đại diện các nhómtrả lời, lớp nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

I. Lí thuyết:1. Đ/n: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

công thức y = ax

hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì

ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a.2. Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x cũng tỉ lệnghịch với y theo tỉ số a.3. tính chất: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:- Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ).- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịchđảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.II. Bài tập:1. a) Tích xy là hằng số (bằng số giờ một máy cày càyhết cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.b) Vì tổng x + y là hằng số (bằng số trang của quyểnsách) chứ không phải tích xy là một hằng số, nên x vày không phải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường từ A đếnB) nên A và B tỉ lệ nghịch với nhau.2. x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch:

Page 53: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 53

2. (Bài 18 SBT)(pp dạy tương tự)

a) Điền số thích hợp vào chỗ trống.x x1= 2 x2 = 3 x3= 5 x4 = 6y y1= 15 y2 = 10 y3= 6 y4 = 5xy x1y1= 30 x2y2= 30 x3y3= 30 x4y4=30

b) Nx: x1y1= x2y2 = x3y3 = x4y4 = 30

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc đ/n và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.- Làm các BT sau:1. Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10.a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14.2. Cho biết 3 máy cày, cày xong một cánh đồng mất 30 giờ. Hỏi 5 máy cày như thế (cùng năng xuất)cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?3. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3h15/. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vậntốc 65km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?

4. Cho tam giác ABC có 0 060 ; 50A C . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính góc ADB; góc

CDB.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 11/11/2012 soạn B19:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững đ/n, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. Tổng 3 góc củamột tam giác.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ tam giác.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

Page 54: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 54

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Chữa BT:1. Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vàkhi x = 7 thì y = 10.a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14.2. Cho biết 3 máy cày, cày xong một cánhđồng mất 30 giờ. Hỏi 5 máy cày như thế(cùng năng xuất) cày xong cánh đồng đóhết bao nhiêu giờ?

GV: yêu cầu 2 HS lên chữa bài. Lớp theodõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.- yêu cầu HS giải thêm cách giải khác.

3. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45km/h hết 3h15/. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ Ađến B với vận tốc 65km/h sẽ hết bao nhiêuthời gian ?

4. Cho tam giác ABC có 0 060 ; 50A C .

Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tínhgóc ADB; góc CDB.

(PP dạy tương tự)

1. Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có côngthức tổng quát:

y = ax

.a x y .

Theo bài ra x = 7, y = 10 ta có:a =7.10 = 70

b) Khi đó y = 70x

.

c) Khi x = 5 thì y = 70:5 = 14;khi x = 14 thì y = 70:14 = 5.2. Giả sử x máy cày, cày xong cánh đồng hết y giờ.Do năng xuất các máy cày đều như nhau, nên số máycày và số giờ tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó, ta có:

y = ax a = xy.

Theo bài ra x = 3 thì y = 30nên a = 3.30 = 90. Vì vậy khi x = 5 thì

y = 90 185 .

Vậy 5 máy cày, cày xong cánh đồng đó hết 16 giờ.3.Ta có:

0

0 0 0 0

180

180 60 50 70

B A C

Vì AD là phân giác của góc B nên 0: 2 70 : 2 75ABD DBC B . Do đó

0 0 0 0 0

0 0 0 0

180 180 60 35 85

180 180 85 95

ADB A ABD

CDB ADB

Hoạt động 2: Luyện tập: Tổng 3 góc trong 1 tam giác:1. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông gócvới AC (HAC), kẻ CKAB,

(KAB). Hãy so sánh ABH và ACK .

1.GT ABC nhọn

BHAC, CKAB

A

BC

D

B

A C

K

Page 55: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 55

GV: yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cánhân 8/, sau đó cho HS lên chữa bài. Lớp theodõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.- Lưu ý HS bài toán vẫn đúng trong trường hợptam giác tù.

2. Cho ABC có 050B C . Gọi Am là tiaphân giác của góc ngoài ở đỉnh A.Cmr Am//BC.

(pp dạy tương tự)

3. Cho hình vẽ:

a) Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình vẽ ?b) Tính số đo các góc nhọn ở các đỉnh C, D, E ?

KL So sánh ABH và ACKc/m:

Ta có: ABH + A = ACK + A = 900

ABH = ACK2.

ABC, 050B C

GT DAm mAC

KL Am//BCC/m

Ta có: 0 0 050 50 100CAD B C Am là tia phân giác của góc CAD nên

0 01 2

1 1 .100 502 2

A A CAD

* 050ACD CAm mà 2 góc này ở vị trí so letrong nên Am//BC.

(Hoặc 050ABC DAm mà 2 góc này ở vị tríđồng vị nên Am//BC.3. a) Trong hình vẽ có 5 tam giác vuông:2 tam giác vuông tại B là ABC,BCD;2 tam giác vuông tại C là ACD, DCE;1 tam giác vuông tại D là ADE.

b) 0 0 090 40 50ACB ; 0 0 090 50 40BCD ACD ACB

0 0 0

0 0 0

0 0 0

90 40 50 ;

90 50 40 ;

90 40 50

ADC

CDE ADE ADC

CED

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các đ/l tổng các góc trong 1 tam giác, trong tam giácvuông, tính chất góc ngoài tam giác.- Xem lại các BT đã chữa.- Làm bài tập 11; 12 SBT.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

H

A

B C

D

m

500 500

1

2

A

C

B D

E

400

Page 56: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 56

Ngày 15/11/2012 soạn B20:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch. Tổng 3 góc củamột tam giác.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ tam giác.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ nghịch:I: Ôn tập lí thuyết:?1. Nêu đ/n đại ượng tỉ lệ nghịch ??2. Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời.GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, khắcsâu cho HS.

II. Bài tập:1. Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau haykhông, nếu:

x 2 3 6 8 9y 36 24 12 9 8

b)x 1 2 3 4 5y 60 30 20 15 14

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, tính, xét xem xvà y có tỉ lệ nghịch với nhau không?2. Cho biết đại lượng x và tỉ lệ nghịch với nhau.Điền các số thích hợp vào bảng sau:

x -2 -1 5y -15 30 15 10

3. Cho biết 5 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 8h.Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏcánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?

I: Ôn tập lí thuyết:1. Đ/n: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x

theo công thức y = ax

hay x.y = a (a là hằng số

khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ sốtỉ lệ a.2. tính chất: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vớinhau thì:- Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn khôngđổi (bằng hệ số tỉ lệ a)- Tỉ số 2 giá trị bất kì của 2 đại lượng này bằngnghịch đảo của tỉ số 2 giá trị tương ứng của đạilượng kia.II. Bài tập:1. a) Có, vì tích các giá trị ở mỗi cột đều bằngnhau và bằng 72.b) Không, vì 4.15 5.142. Từ cột thứ 2 tính được hệ sốa = -2.(-15) = 30. Từ đó tính được các số khácdựa vào công thức y = a/x.

x -2 -1 1 2 3 5y -15 -30 30 15 10 6

3. Vì cùng một cánh đồng và năng suất làm củamỗi người như nhau nên số giờ làm và số ngườilàm tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó nếu gọi số giờ

a)

Page 57: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 57

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, làm bài cánhân 6/. Sau đó cho 2 HS lên chữa, lớp theo dõi4. Với số tiền để mua 135m vải loại 1 có thểmua được bao nhiêu m vải loại 2, biết rằng giátiền vải loại 2 chỉ bằng 90% giá tiền vải loại 1 ?

(pp dạy tương tự)

8 người làm xong cánh đồng là x(h) thì theo bàira ta có:

8 1 55 8x x . Vậy 8 người làm hết 5 giờ.

4. Cùng một số tiền, số mét vải mua được tỉ lệnghịch với giá tiền 1m vải mỗi loại nên nếu gọix là số m vải loại 2 có thể mua được thì theo bàira ta có:

100 135.100 150135 9 9x x

Vậy số m vải loại 2 có thể mua được là 150m.Hoạt động 2: Tổng 3 góc của 1 tam giác:

I. Ôn tập lí thuyết:?1. Nêu đ/l về tổng số đo 3 góc của mộttam giác ??2. Nêu đ/l về tổng 2 góc nhọn trong 1tam giác vuông ??3. Nêu đ/l thể hiện tính chất góc ngoàicủa tam giác ?GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trảlời.GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý,khắc sâu cho HS.II. Bài tập:

1. Cho ABC có 0100 ,A

020B C . Tính góc B và góc C.2. Cho ABC vuông tại A. Kẻ AHvuông góc với BC (H BC). Tìm gócB.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/,sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớptheo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cáchlàm.

3. Cho ABC có 0 070 , 30B C . Tia

phân giác của góc A cắt BC tại D. KẻAH vuông góc với BC (HBC). Tính:) ?a BAC ; ) ?b ADH ; ) ?c HAD

(pp dạy tương tự)

I. Ôn tập lí thuyết:1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.2. Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.3. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng 2 góc trongkhông kề với nó.II. Bài tập:

1. Ta có: 0 0 0 0180 180 100 80B C A

Kết hợp với bài ra 020B C suy ra: 0 0 080 20 : 2 50B , 0 0 050 20 30C

2.GT ,ABC AH BC

(HBC)

KL B = ?

C/m: Ta có: B HAC (cùng phụ với góc C)3.

ABC, 0 070 , 30B C

GT 12

BAD DAC A

AHBC

KL ) ?a BAC ; ) ?b ADH ; ) ?c AHD

C/m:a) 0 0 0 0 0180 180 (70 30 ) 80BAC B C

b) 0 01 1 .80 402 2

BAD DAC A

0 0 030 40 70ADH C CAD

A

B

C

H

A

BH D C

Page 58: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 58

0

0 0 0

) : 90

90 90 70 20

c HAD H

HAD ADH

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn.- Xem lại các BT đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 18/11/2012 soạn B21:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch. Tổng 3 góc củamột tam giác; Hai tam giác bằng nhau.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ tam giác.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ nghịch:1. Một bánh xe có số răng cưa là 24 răng quay được80 vòng trong 1 phút. Nó khớp với 1 bánh xe kháccó x răng. Giả sử bánh xe răng cưa thứ hai quayđược y vòng trong một phút. Hãy biểu diễn y theo x.2. Hai bánh xe nối với nhau bởi 1 dây tời. Bánh xelớn có bán kính 15cm, bánh xe nhỏ có bán kính10cm. Bánh xe lớn quay được 30 vòng trong 1 phút.Hỏi bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng trong 1phút ?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Một xe đi hết1h20 phút, xe kia đi hết 1h30 phút. Tính vận tốctrung bình của mỗi xe, biết rằng trung bình một phút

1. Ta có: x.y = 24.80 = 1920

Suy ra y = 1920x

.

2. Trong cùng một thời gian, số vòng quayvà chu vi của bánh xe là 2 đại lượng tỉ lệnghịch. Nếu gọi x là số vòng quay đượctrong một phút của bánh xe nhỏ thì theo tínhchất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

2 .15 3 3.30 4530 2 .10 2 2x x

Vậy trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 45vòng.3. Đổi 1h20/ = 80/, 1h30/ = 90/.Gọi vận tốc của 2 bánh xe máy lần lượt là v1;v2 (m/ph và v1, v2 > 0)Theo bài ra ta có: 80v1= 90v2

Hay 8v1 = 9v2 và v1 - v2 = 100.

Page 59: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 59

xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100m.(pp dạy tương tự)

Lưu ý HS: Cách đổi đơn vị đo từ m/ph sang km/h:Nhân cả tử và mẫu với 60 (vì 1h = 60/)

v2 = 8(v1 - v2) = 8.100 = 800(m/ph)= 48 000m/h = 48 km/h

Do đó:v1 = v2+ 100 = 800+100 = 900 m/ph

= 54 000 m/h = 54 km/h.

Hoạt động 2: Tổng 3 góc của 1 tam giác:

1. Tam giác ABC có 040A . Các tia phân giáccủa góc B và C cắt nhau ở I.Tính góc BIC.GV: yêu cầu HS đọc đề, tập vẽ hình, c/m 6/, sauđó cho 1 HS lên bảng chữa. Lớp theo dõi nhậnxét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. Tam giác ABC có 075A . Tính B và C ,biết:

a) 2B C ; b) 025B C ?. Bài toán này tương tự như dạng toán nào đãhọc? (Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, ttongr vàhiệu)GV: yêu cầu HS vận dụng giải.

3. Cho ABC có B = 1100, C = 300. Gọi Ax làtia đối của tia AC. Tia phân giác của góc BAxcắt đường thẳng BC tại K. C/mr tam giác KABcó 2 góc bằng nhau.GV: yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL, tập c/m?. Góc KBA = ? vì sao ??. Góc Bax = ? vì sao ??. Tia phân giác của 1 góc là gì ? tính số đo gócKAB ??. so sánh số đo góc KAB và góc KBA rút raKL?GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

1.

Ta có: 0 0 0 0180 180 40 140B C A

2. Ta có 0 0 0180 75 105B C

a) 0 02 3. 105 35B C C C B =2.350 = 700.

b) 0 0 0 025 105 75 : 2 65B C B

C = 1050 - 650 = 400.3.

Ta có:

0 0 0 0180 180 110 70KBA B 0 0 0Ax 110 30 140B B C AK là phân giác của góc Bax nên

0 01 1Ax .140 702 2

BAK B

Vậy KAB có 2 góc bằng nhau 070KBA KAB

Hoạt động 3: Hai tam giác bằng nhau:1. Cho ABC = DEF. Viết các cặp cạnh bằngnhau, các cặp góc bằng nhau.

2. Cho 2 tam giác bằng nhau: ABC và 1 có3 đỉnh là H, K, D. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau

1. ABC = DEF suy ra: AB = DE,

AC = DF, BC = EF, , ,A D B E C F

2. Từ B K , ta xác định đỉnh B tương ứng vớiđỉnh K; từ AB = KD ta xác định được đỉnh Atương ứng với đỉnh D.

A

B

C

I1 2

21

x A

B

C

K

1100

300

Page 60: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 60

của 2 tam giác đó, biết rằng AB = KD, B K .GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 10/ sauđó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhậnxét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.

Vậy ABC = DKH.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các đ/l về tổng 3 góc của tam giác, tổng 2 góc nhọn củatam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác; khái niệm về hai tam giác bằng nhau; đ/n và tính chấtcủa đại lượng tỉ lệ nghịch.- Xem lại các bài tập đã chữa.- Buổi sau luyện tập tiếp phân tam giác bằng nhau.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 18/11/2012 soạn B21:LUYỆN tËp: HÀM SỐ. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về hàm số, hai tam giác bằng nhau. Trường hợpbằng nhau thứ nhất (c.c.c)- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng nhận biết đỉnh, cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Hàm số:

A

B C D

KH

Page 61: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 61

1. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng xkhông, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:a)

x -3 -2 -1 13

12

2

y -4 -6 -12 36 24 6b)

x 4 4 9 16y -2 2 3 4

c)x -2 -1 0 1 2y 1 1 1 1 1

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/ sau đócho HS đứng tại chõ trả lời. Lớp nx, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

2. Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: f(x) = 15x

.

a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x)vào bảng sau:x -5 -3 -1 1 3 5 15y=f(x)

b) Tính f(-3) = ? ; f(6) = ?3.Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2x2 -5.Hãy tính: f(1); f(-2); f(0); f(2)

4. Cho hs y = 35

x. Điền số thích hợp vào bảng sau:

x -5 3,5 10y -0,5 0

5. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàmsố của đại lượng x tương ứng:

x 1 1 4 4y -1 1 -2 2

x 1 2 3 4y 4 2 3 1

x -5 -4 -3 -2

1.a) Có, vì ứng với mỗi giá trị của x ta có1 giá trị tương ứng của y.b) Không, vì tại x = 4 ta xác định được 2giá trị khác nhau của y là - 2 và 2.c) Có, vì ứng với mỗi giá trị của x ta cócùng 1 giá trị tương ứng của y.

2. a) Thay giá trị của x vào công thức:

y = f(x) = 15x

ta tính được các giá

trị f(x) như bảng sau:x -5 -3 -1 1 3 5 15y=f(x) -3 -5 -15 5 5 3 1

b) f(-3) = 15 53

; f(6) = 15 2,5

6 .

3. f(x) = 2x2 - 5. Do đó:* f(1) = 2.12 - 5 = 2 - 5 = - 3* f(-2) = 2.(-2)2 - 5 = 8 - 5 = 3* f(0) = 2.02 - 5 = 0 - 5 = - 5* f(2) = 2.22 - 5 = 8 - 5 = 3

4. Thay số vào công thức y = 35

x, tính tìm

được các giá trị như trong bảng.x -5 5

6 0 3,5 10

y -3 -0,5 0 2,1 6

5.Chọn A. Vì tại x = 4 ta xác định được 2giá trị khác nhau của y là - 2 và 2.

A.

B.

C.

Page 62: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 62

y 0 0 0 0

x -1 0 1 2y 1 3 5 7

(pp dạy tương tự)

Hoạt động 2: Hai tam giác bằng nhau:1. Cho ABC = DMN.a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.b) Cho AB = 3cm, AC = 4cm, MN = 6cmTính chu vi của mỗi tam giác nói trên.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/ sauđó cho HS đứng tại chõ trả lời. Lớp nx, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

2. Cho ABC = MNP. Biết A= 550,N = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.

(pp dạy tương tự)3. Cho 2 tam giác bằng nhau: ABC và 1 tamgiác có 3 đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu sựbằng nhau của 2 tam giác đó, biết rằng:

a) ,A F B E ;

b) AB = ED, AC = FD.(pp dạy tương tự)

1.a) Chẳng hạn: ACB = DNM;BAC = MDN; BCA = MND;CAB = NDM; CBA = NMD.b) ABC = DMN AB = DM,AC = DN, MN = BC. Mà AB = 3cm, AC =4cm, MN = 6 cm nên chu vi của tam giác ABClà:AB + AC + BC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm)Vậy chu vi tam giác DMN cũng bằng 13cm.

2. ABC = MNP có A= 550, N = 750.

Do đó 075B N , 055M A , 0 0 0 0 0180 180 55 75 50C A B ,

050P C .3. a) Theo bài ra ta có: A và F là 2 đỉnh tươngứng, B và E là 2 đỉnh tương ứng.Vậy ABC = FED.b) Xét AB = ED ta thấy đỉnh tương ứng của D làA hoặc B. Xét AC = FD ta thấy đỉnh tương ứngcủa D là A hoặc C. Do đó đỉnh tương ứng của Dlà A. Suy ra đỉnh tương ứng của E là B.

D.

Page 63: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 63

Vậy ABC = DEF.Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: (c.c.c)

1. Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng2,5cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.GV: yêu cầu HS vẽ hình, đo mỗi góc.GV: Theo dõi HD HS làm bài.

2. Cho tam giác ABC và ABD có AB = BC =CA = 3cm, AD = BD = 2cm (C và D nằm khácphía đối với AB). C/mr: CAD CBD .GV: yêu cầu HS vẽ hình, c/m.

3. Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trungđiểm của BC. Cmr:AM vuông góc với BC.GV: yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL.? Nêu cách c/m AMGV: Theo dõi HD HS xây dựng bài chữa.

1. Vẽ ABC , mỗi cạnh 2,5cm.- Đo mỗi góc: 060A B C

2.CAD và CBD có:CD: cạnh chung;AC = BC (gt)AD = BD (gt)Do đó:CAD = CBD (c.c.c)

Suy ra CAD CBD (2 góc tương ứng)3.

ABC, AB = ACGT MB = MC, MBC

KL AM BC

C/m:Xét ABM và ACM có:AB = AC (gt), BM = MC (gt), AM chung ABM =ACM (c.c.c) AMB AMC (2 góc tương ứng)

Mà 0180AMB AMC nên

0 01180 902

AMB AMC AM BC

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi, thuộc lí thuyết.- Xem lại các BT đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 23/11/2012 soạn B23:LUYỆN tËp: HÀM SỐ. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA 2 TAM GIÁC (C.C.C)I. MỤC TIÊU:

A

B C

2,52,5

2,5

C

A B

33

3

D2 2

A

B C

M

Page 64: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 64

- Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách tính giá trị của hàm số. trường hợp bằng nhau thứnhất của tam giác.- Kĩ năng: Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất c.c.c.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Hàm số:1. Hàm số f(x) được xác định bởi tập hợp:

3;6 ; 2;4 ; 0;0 ; 1; 2 ; 3; 6

Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y củahàm số trên.2. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 - 1.Tính f(-1); f(-2); f(-3); f(0).GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 8/.Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Cho hàm số y = f(x) = 1x .

Tính f(-2); f(2); f(10); f(-10)

4. Cho hàm số y = f(x) = - 23x nhận giá trị

dương thì:(A) x > 0; (B) x < 0;(C) x = 0; (D) Chưa biết dấu hiệu củax.

(PP tương tự)

5. Cho hàm số y = 8x

. Tìm các giá trị tương ứng

của y khi x = 2; 4; -1; -4.

6. Cho hàm số y = - 6x. Tìm các giá trị của x saocho:a) y nhận giá trị dương;b) y nhận giá trị âm.

(pp dạy tương tự)

1. Theo bài ra, ta có:x -3 -2 0 1 3y 6 4 0 -2 -6

2. y = f(x) = 3x2 - 1.Tính f(-1) = 3.(-1)2 - 1 = 3 - 1 = 2;f(-2) = 3.(-2)2 - 1 = 12 - 1 = 11;f(-3) = 3.(-3)2 -1 = 27 - 1 = 26;f(0) = 3.02 - 1 = -1.

3. y = f(x) = 1x .

Tính f(-2) = 2 1 1 1 ;

f(2) = 2 1 3 3 ;

f(10) = 10 1 11 11 ;

f(-10) = 10 1 9 9

4. Chon B, vì - 2 03 ; x < 0 thi - 2 . 0

3x

5. - khi x = 2 thì y = 8 42

- khi x = 4 thì y = 8 24

- khi x = -1 thì y = 8 81

- khi x = -4 thì y = 8 24

6. y = - 6x.a) y nhận giá trị dương thì -6x>0 x < 0;b) y nhận giá trị âm thì -6x <0 x > 0

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác:1. Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh của 1. Vẽ ABC cạnh 3,5 cm. A

Page 65: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 65

tam giác là 3,5 cm. Sau đó đo mỗi góc của tamgiác.2. Cho tam giác ABC và ABD có AB = BC =CA = 3cm; AD = BD = 4cm (C và D nằm khácphía đối với AB.

C/mr: CAD CBDGV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 8/.Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trungđiểm của BC. Tính góc AMB.

4. Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bánkính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA,chúng cắt nhau ở D (D và B khác phía đối vớiAC) Chứng minh rằng AD//BC.

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 8/.Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

- Vẽ tam giác ABC- Mỗi góc bằng 600.

2. Xét DAC và DBA có:DA = DB; CA = CBAB chung DAC = DBC (c.c.c)

nên CAD CBD

3.GT ABC, AB=AC

MBC, MB = MC

KL AMB =?C/m:Xét AMB và AMC có:AM = AC, BM = MC,AM chung AMB = AMC (c.c.c) AMB AMC mà 0180AMB AMC

Nên 0 01 .180 902

AMB .

4.ABC, cung tròn

GT (A;BC), (C;BA)Cắt nhau ở D

KL AD//BCC/m: Xét ABC và CDA có:AB = CA, BC = CA, AC chung ABC=CDA (c.c.c) ACB CAD (2 góc tương ứng). Hai đường

thẳng AD và BC tạo với AC một cặp góc so le

trong bằng nhau ACB CADNên AD//BC.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc k/n hàm số, cách cho hàm số, tính giá trị của hàm số;hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác; nắm vững các góc tương ứng,các cạnh tương ứng.

B C

3,53,5

3,5

C

A B

D

A

BM

C

A

B C

D

Page 66: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 66

- Xem, tập làm lại các bài tập đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 26/11/2012 soạn B24:LUYỆN tËp: HÀM SỐ. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA 2 TAM GIÁC (C.C.C)I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố mở rộng cho HS nắm vững cách tính giá trị của hàm số. trường hợpbằng nhau thứ nhất của tam giác.- Kĩ năng: Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất c.c.c.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Th­íc th¼ng, com pa

HS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, th­íc th¼ng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Hàm số:1. Cho hàm số y = f(x) được xác định bởi

công thức f(x) = 182 1x

a) Tìm các giá trị của x sao cho VP củacông thức trên có nghĩa.b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàmsố y = f(x) vào bảng sau:x -4 -2 -1 1 2 3y=f(x)

c) Tính f(-7); f(5)d) Tính x, biết y = 1; y = 10e) Viết tập hợp các cặp số xác định hàm sốy = f(x).GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bàitrong 10/. Sau đó cho 1 HS lên bảng chữa,lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Lưu ý HS:- Để tìm các giá trị của x sao choVP của công thức có nghĩa (còn gọi là tìmTXĐ của hàm số) ta tìm tất cả các giá trịcủa x để biểu thức ở mẫu khác 0.

1. a) Giá trị của x để cho VP của công thức đã cho cónghĩa là:2x - 1 0 2 1 0,5x x

b) Tính các giá trị tương ứng của hàm sốy = f(x) ta có bảng sau:x -4 -2 -1 1 2 3y=f(x) 2 3,6 6 -18 -6 -3,6

c) Ta có:

* f(-7) 18 18 18 1,22.( 7) 1 14 1 15

* f(5) 18 18 18 22.5 1 10 1 9

d) *Với y =1, ta có 182 1x

= 1 2x-1 =-18

2x = - 17 x = - 8,5. Vậy x = - 8,5.

* Với y =10, ta có 182 1x

=10

10(2x-1) =-18 10x - 5 = - 9 10x = - 4 x = - 0,4. Vậy x = - 0,4.Tập hợp các cặp số xác định hàm số là:{(-4;2); (-2; 3,6); (-1; 6); (1; -18); (2; -6);

Page 67: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 67

- Biết y = f(x), nếu biết các giá trị của x, tatìm được các giá trị tương ứng của y.Ngược lại nếu biết các giá trị của y ta tìmđược các giá trị tương ứng của x.- Để viết tập hợp các cặp số xác định hàmsố y = f(x), ta liệt kê tất cả các cặp số dạng(x; f(x)) đã cho.2. Cho hàm số y = x2 - 5x + 6a) Tìm các các giá trị của x sao cho VP củacông thức có nghĩa.b) Tính y, biết x = -1/3; x = 0,5;x = 0; x = 1c) Tìm x khi y = 0.

(pp dạy tương tự)3. Cho hàm số y = f(x) = 3 1x

a) Tính f(-2); f(2); f(-1/4); f(1/4)b) Tìm x, biết f(x) = 10; f(x) = -3

(pp dạy tương tự)

(3; -3,6)}2. a) Vế phải của công thức có nghĩa với mọi giá trịcủa x.b) Với x = -1/3, ta có:

y =21 15. 6

3 3

= 1 5 69 3

= 1 15 16 7 76 6 1 1 79 9 9 9

* Với x = 0,5, ta có:y = (0,5)2-5.0,5+6 = 0,25 - 2,5 + 6 = 3,75* Với x = 0, ta có y = 02 - 5.0 + 6 = 6* Với x = 1, ta có:y = 12 -5.1 + 6 = 1- 5 + 6 = 2

3. a) * f(-2) = 3. 2 1 6 1 7 7

* f(2) = 3.2 1 6 1 5 5

* f(-1/4)= 3. 1/ 4 1 0,75 1 1,75 1,75

* f(1/4)= 3. 1/ 4 1 0,75 1 0,25 0,25

b) + f(x) = 10 3 1 10 3 1 10x x (1) hoặc

3x - 1 = - 10 (2)

* Từ (1) suy ra 3x = 11 113

x

* Từ (2) suy ra 3x = - 9 x = - 3;+ f(x) = -3 không có giá trị nào của x thỏa mãn, vì

3 1 0x

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác cạnh - cạnh - cạnh.1. Cho ABC có Â = 200, AB = AC.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc củaAMB, AMC.

2. Cho đoạn thẳng AB vẽ cung tròn tâm A bánkính AB và cung tròn tâm B bán kính BA.Chúng cắt nhau ở C và D.C/mr:a) ABC = ABD;b) ACD = BCD

GV: yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cá

1.ABC, Â=200, AB=AC

GT MB = MC, MBC

KL ?; ?AMB AMC

C/m:Xét AMB và AMC có:AB = AC, MB = MC (gt)AM chung AMB =AMC (c.c.c) AMB AMC (2 góc tương ứng)

Mà 0180AMB AMC (vì 2 góc kề bù nhau).

A

B CM

Page 68: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 68

nhân 10/. Sua đó cho 2 HS lên chữa bài, lớp theodõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A, bánkính BC, vẽ cung tròn tâm C, bán kính BA,chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đốivới AC). C/mr AD//BC.GV: Vẽ hình HD HS c/m

Do đó 0

0180 902

AMB AMC

2.(A; AB) (B;BA)

GT = {C, D}

KL a)ABC=ABD;b)ACD=BCD

C/m:a) Xét ABC vàABD có:AB chung, AC=AD=BC= BD ABC=ABD(c.c.c)b) Xét ACD và BCD có:CD chung, AC=AD=BC= BD ACD = BCD(c.c.c)3. Tương tự bài 2. Ta cóABC=CDA

(c.c.c) ACB CAD (2 góc tương ứng). Haiđường thẳng AB và BC tạo với AC 2 góc so le

trong bằng nhau ACB CAD nên AD//BCHoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững khái niệm về hàm số. Trường hợp bằng nhau thứnhất của tam giác.- Xem lại các bài tập đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................Ngày 02/12/2012 soạn B25:

ÔN TẬP HỌC KÌ II. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kì I:+ Đại số: Khái niệm về số hữu tỉ; Các phép tính trong tập số hữu tỉ: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tỉ

lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)+ Hình học: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, góc tạo bởi 2 đường thẳng song song

và cát tuyến, tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: Vận dung các kiến thức cơ bản vào tả lời các câu hỏi và giải bài tập cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HSHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· học theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A B

C

DB

A C

D

Page 69: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 69

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập đại số: Lí thuyết

GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời;GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, lấythêm VD minh họa cho HS hiểu.

?1. a) Số hữu tỉ là gì?b) Số hữu tỉ gồm những loại số nào?c) Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ ?

2. Nêu quy tắc thực hiện các phép tính vềsố hữu tỉ ?Lưu ý HS:- Lũy thừa bậc n của 1 số a là tích của nthừa số bàng a.

. . ...n

n

a a a a a

- Lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1thương: (x.y)n = xn.yn; (x:y)n = xn: yn

- Phép nhân, chia 2 lũy cùng cơ số.am.an = am+n; am:an = am-n

- Phép nâng lên lũy thừa lên 1 lũy thừa.(am)n = am.n

3. a) Tỉ lệ thức là gì ?b) Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?

4. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?

5.a) Số vô tỉ là gì?Cho VD?b) Nêu khái niệm căn bậc hai của một số a

1.a) Số hữu tỉ là số có dạng a/b với a, b Z , b 0 .b) Số hữu tỉ gồm 3 loại số: Số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0và số hữu tỉ dương.c) So sánh hai số hữu tỉ:* Cách chung: - So sánh trên trục số: Số lớn hơn

nằm ở bên phải số bé .- Hai số bằng nhau cùng biểu diễn 1 điểm trên trục

số.* Cách riêng: - Số hữu tỉ 0 lớn hơn số hữu tỉ âm vànhỏ hơn số hữu tỉ dương.- Đối với số dương: So sánh như so sánh 2 phân số ...- Đối với số âm: Số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơnthì số đó bé hơn.2. Quy tắc thực hiện các phép tính:a) Phép cộng:* Các phân số cùng mẫu:

, 0a b a b mm m m

* Các phân số khác mẫu: - QĐMS- Cộng các ps cùng mẫu.

b) Phép trừ: ( coi là phép cộng với số đối)

c) Phép nhân: ...

a c a cb d b d

(b, c, d 0)

d) Phép chia: : .a c a d adb d b c bc

(b, c, d 0)

3. a) Tỉ lệ thức là là đẳng thức của 2 tỉ số:a cb d .

b) tính chất1: Nếu a cb d thì ad = bc.

- tính chất2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có cáctỉ lệ thức:

a cb d , a b

c d , d c

b a , d b

c a

4. a) a c a c a cb d b d b d

b) a c e a c e a c eb d f b d f b d f

5. a) Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân

thừa số a

Page 70: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 70

không âm ?

6. Thế nào là số thực? Trục số thực ?

7.a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ thuận?b) Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?

8. a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ nghịch?b) Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch?

9. a) Nêu khái niệm hàm số ?b) Cách cho hàm số ?GV: Lưu ý HS: - Khi x thay đổi mà y luônnhận 1 giá trị ythif y được gọi là hàm hằng.

10. a) Đồ thị hàm số là gì ?b) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng nhưthế nào? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0 )

vô hạn không tuần hoàn.

VD: 2 , 3 , 5 , ...b) Căn bậc hai của 1 số a không âm là số sao cho x2 =a.6. Tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực.Trục số thực là trục số.7. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theocông thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nóiy tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.b) tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhauthì:- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn khôngđổi.- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số haigiá trị tương ứng của đại lượng kia.8. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

công thức: y = ax

hay x.y = a (với a là hằng số khác

0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.b) tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhauthì:- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ)- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịchđảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.9. a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thayđổi x, ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứngcủa y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biếnsố .b) Có 2 cách cho hàm số: Cho ở dạng công thức hoặccho ở dạng bảng.10.a) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểmbiểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặtphẳng tọa độ.b) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đườngthẳng đi qua gốc tọa độ.- Cách vẽ: Chỉ cần xác định thêm 1 điểmx = x0 0 y = y0 và A(x0; y0). Vẽ đường thẳng OAta được đồ thị hàm số y = ax.

Hoạt động 2: Bài tập.

Page 71: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 71

1. Tính:

a) 1 12 3 ; b) 1 3

6 2

; c) 4 21.7 8

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó gọi 3HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.2. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu cóthể):

a) 1 3 17 14 2

;b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75;

c) 1:22 3

3 4

(pp dạy tương tự)3. Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng cùng diệntích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứhai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏimỗi đội có bao nhiêu máy, biếtrằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1máy ? (Năng suất của các máy như nhau).GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.4. a)Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x;

b) Điểm B(-3; -6) có thuộc đồ thị hàm số y =2x không ?

(pp dạy tương tự)

1. a) 1 1 3 2 52 3 6 6

;

b) 1 3 1 9 10 56 2 6 6 3

.

c) 4 21 3.7 8 2

2. a) 1 3 1 2 3 7 12 67 14 2 14 14 7

b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75= 3,75(7,2+2,8) = 3,75.10 = 37,5

c) 1:22 3

3 4

=1:28 9 11: 144

12 144

3. Gọi x, y, z thứ tự là số máy của đội 1, 2 và 3.Vì 3 cánh đồng có diện tích bằng nhau nên sốmáy của mỗi đội tỉ lệ nghịch với thời gian càycủa mỗi đội. Theo bài ra ta có:

3x = 5y = 6z và y - z = 1

Từ 3x = 5y = 6z 1 110 6 5 6 5 1x y z y z

Suy ra x = 10, y = 6, z = 5.Vậy đội 1 có 10 máy, đội 2 có 6 máy, đội 3 có 5máy.4. a) Cho x = 0 y = 0x = 1, y = 2.

b) Điểm B(-3;-6)x = -3 thì y = -6,thay x = -3 vào hs ta có y = 2(-3) = - 6.Vậy B thuộc đồ thị hàm số.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.- Học bài trong vở ghi tập trả lời lại các câu hỏi vừa ôn tập.- Xem lại các bài tập đã chữa.- Ôn tập phần hình học theo đề cương, buổi sau ôn tập phần hình học.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 09/12/2012 soạn B26:ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

y

2

O1 x

Page 72: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 72

- Kiến thức: Hình học: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, góc tạo bởi 2 đường thẳngsong song và cát tuyến, tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: Vận dung các kiến thức cơ bản vào tả lời các câu hỏi và giải bài tập cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.

II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HSHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· học theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập Hình học: Lí thuyết

GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi - HS trả lời,GV nận xét, bổ sung, nhác lại từng ý khắcsâu cho HS?1. a) Nêu đ/n 2 góc đối đỉnh?Cho vd?b) Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ?? Tại sao các góc sau không phải là 2 gócđối đỉnh?

?2. Thế nào là hai đường thẳng vuông gócvới nhau ? Cho VD?

?. Tại sao trong đ/n hai đường thẳng vuônggóc ta chỉ cần nói 2 đường thẳng cắt nhaucó 1 góc vuông mà không nói 4 góc vuông??3. Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạnthẳng ?

1.a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc nàylà tia đối của mỗi cạnh góc kia.VD: Góc xOy đối đỉnh với góc x/Oy/.

b) tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau- Hình 1: Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnhvì chúng không có đỉnh chung (hay mỗi cạnh gócnày không nằm trên tia đối của mỗi cạnh góc kia)- Hình 2: Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnhvì có 1 cạnh không nằm trên tia đối của cạnh góc kia.- Hình 3: (giải thích như phần giải thích ở hình 1hoặc hình 2)2. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đườngthẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.VD: đường thẳngxy x/y/

- Tại vì khi 2 đường thẳng cắtnhau tạo thành 1 góc vuông thì góc đối đỉnh với nócũng là góc vuông.3. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳngvuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.- Cách vẽ:

4. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và

x O

x/

y/

y

Hình 1 Hình 2 Hình 3

x yx/

y/

Page 73: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 73

?4. Nêu các tính chất của các góc tạo bởi 1đường thẳng cắt hai đường thẳng ?GV: yêu cầu HS nhậnbiết các cặpgóc trong hìnhvẽ.?5. a) Nêu đ/n hai đường thẳng song song ?

b) Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳngsong song ?

c) Nêu tiên đề Ơ Clit ?

d) Nêu tính chất của 2 đường thẳng songsong ?GV: yêu cầu HS nhậnbiết các cặp góctrong hinh vẽ.

?6. Nêu quan hệ giữa tính vuông góc vớitính song song ?

?7. Nêu tính chất của ba đường thẳng songsong ?

?8. a) Nêu đ/l về tổng 3 góc trong 1 tamgiác ?b) Nêu đ/n và đ/l của tam giác vuông ?c) Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

GV: yêu cầu HS c/m lại các đ/l đó.?9. Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?

?10. Nêu các trường hợp bằng nhau của tamgiác.- Từ đó suy ra các trường hợp bằng nhau

trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằngnhau thì:a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau;b) Hai góc đồng vị bằng nhau.5.a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳngcùng nằm trong 1 mặt phẳng và không có điểmchung.b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và 1trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằngnhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và bsong song với nhau.c) Qua một điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1đường thẳng song song với đường thẳng đó.d) Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song songthì:a) Hai góc so le trong bằng nhau;b) Hai góc đồng vị bằng nhau;c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.6. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với1 đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.b) Một đường thẳng vuông góc với 1 trong haiđường thẳng song song thì cũng vuông góc vớiđường thẳng kia.7. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song vớiđường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.8. a) Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800.b) Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.Đ/l: Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.c) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 góctrong không kề với nó.9. Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có cạnhtương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.10. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnhcủa tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giácnày bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thìhai tam giác đó bằng nhau.Hq: - Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông nàylần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuôngkia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

a

b

c

A

B

1

12

3

3

2

4

4

a

b

cA

B1

123

3

2

4

4

Page 74: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 74

đặc biệt của hai tam giác vuông ? (Hệ quả)GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng ý khắc sâucho HS.Hq1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọnkề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấycủa tam giác vuông kia thì hai tam giácvuông đó bằng nhau.Hq2: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn củatam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tamgiác vuông đó bằng nhau

c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác nàybằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì haitam giác đó bằng nhau.

Hoạt động 2: Bài tập:1. Cho hình vẽ bênCó xy//x/y/. gócxAO = 320, gócx/BO = 430

Tính góc AOB.

2. Cho hình vẽ bênCó xy//x/y/. gócxMO = 1320, gócx/NO = 1430

Tính góc MON.

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. a) Vẽ tam giác ABC có BC = 2cm,AB = AC = 3cm.b) Gọi E là trung điểm của cạnh BC của tamgiác ABC trong câu a). C/mr AE là tia phân giáccủa góc BAC.(PP dạy tương tự)

1. Kẻ tia Oc //xyTa có:

1 2O O O

1O xAO (so le trong)

/2O x BO

(so le trong)

Nên 1 2AOB O O O = 320 + 430 = 750

2.Kẻ tia Oc//xy ta có:

1 2O O O

01

0 0 01

180

180 132 48

O xMO

O

0 /2

0 0 02

180

180 143 37

O x NO

O

Nên 1 2MON O O O = 480 + 370 = 850

3. a)- Vẽ BC = 2cm- Lấy B, C làm tâm vẽcác cung 3cm về cùngmột nửa mặt phẳng bờ BCchúng cắt nhau tại 1 điểmđó là A- Nối AB, AC ta được tam giác ABC cần vẽ.b) Xét ABE và ACE có: AB = AC, BE =

x y

y/x/

A

O

B

y/x/

O

N

Mx y

x y

y/x/

A

O

B

12

c

y/x/O

N

Mx y

c 1

2

A

B CE

Page 75: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 75

EC, AE chung ABE ACE (c.c.c)

BAE CAE = 12BAC chứng tỏ AE là tia

phân giác của góc BAC.Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.- Làm lại BT khó.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 23/12 soạn B27:ÔN TẬP KÌ I

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của học kì I. Các phép tính trong tập sốhữu tỉ; Hàm số và đồ thị; Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; Các trường hợp bằng nhaucủa tam giác.- Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đó vào giải BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính caane thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống các BT, câu hỏi phù hợp với khả năng tieeos thu của HS:HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt.Hoạt động 1: Ôn tập đại số

1. Thực hiện các phép tính:

a) 2 3 1 23 4 6 5

;

b) 2 1 3 5 73 5 4 6 10

;

c) 1 2 1 5 1 4 12 5 3 7 6 35 41

;

d)1 1 1 1 1...

100.99 99.98 98.97 3.2 2.1 .

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cánhân 12/, sau đó ho lần lượt 2 HS lênchữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổsung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cáchlàm..

1.2 3 1 2 2.20 3.15 1.10 2.12)3 4 6 5 6040 45 10 24 9 3

60 60 20

a

2 1 3 5 7 2.20 1.12 3.15 5.10 7.6)3 5 4 6 10 6040 12 45 50 42 15 1

60 60 4

b

1 2 1 5 1 4 1)2 5 3 7 6 35 411 1 1 5 2 4 12 3 6 7 5 35 41

3 2 1 25 14 4 1 6 35 16 35 41 6 35 41

1 11 1 241 41

c

Page 76: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 76

- Lưu ý HS quy luật ở bài d)

2. Tìm các số nguyên n để các phân sốsau có giá trị là 1 số nguyên và tính giátrị đó.

a) A = 3 94

nn

; b) B = 6 52 1nn

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ giảithích yêu cầu đề bài.HS: Suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung: Tìm n ,Z A Z

- Để tìm được n và A, B thì(3n + 9) (n-4); (6n + 5) (2n - 1)- yêu cầu HS vận dụng giải.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sauđó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõinhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Tìm các số nguyên x, y biết:

a) 5 14 8y

x ; b) 1 1

4 2x

y

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, nêucách làm ...GV: Nx, bổ sung:- Biến đổi đẳng thức về dạng tích, trongđó có 1 vế là tích của các số đã biết, vếkia là tích của các thừa số chứa 2 số cầntìm (ẩn)- Hai thừa số cần tìm là ước của số đãbiết ở vế kia.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sauđó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi

1 1 1 1 1) ...100.99 99.98 98.97 3.2 2.1

1 1 1 1...100.99 99.98 98.97 2.1

1 1 1 1 1 11 ...100.99 2 2 3 98 99

1 1 1 98 1 9800 979919900 99 9900 99 9900 9900

d

2. a) Ta có: A = 3 4 21 2134 4

nn n

Để A là số nguyên thì 21 4n

hay n - 4 Ư(21)

n - 4 1; 3; 7; 21 Ta có các giá trị n, A là:

n-4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21n -17 -3 1 3 5 7 11 25A 2 0 -4 -18 24 10 6 4

b) Ta có B = 3 2 1 8 832 1 2 1nn n

Để B là số nguyên thì 8 (2n - 1) hay 2n - 1là ước lẻ của8. Ta có các giá trị của n, B là:

2n - 1 -1 1n 0 1B -5 11

Vậy các giá trị của n vàB là: n = 0 thì B = -5,n = 1 thì B = 11.

3. a) 5 1 5 1 1 2 (1 2 ) 404 8 8 4 8y y y x y

x x

Vì x, y Z và x(1 - 2y) = 401 - 2y là ước lẻ của 40 tức là - 5, -1, 1, 5.Từ đó ta tìm được các giá trị của y và x như bảng sau:

1 - 2y - 5 -1 1 5y 3 1 0 -2x -8 -40 40 8

Vậy các số nguyên x, y cần tìm là:x -8 -40 40 8y 3 1 0 -2

b) 1 1 1 1 2 ( 2) 44 2 4 2 4x x x y x

y y

Vì Vì x, y Z và y(x - 2) = 4 nên ta có bảng sau:

Page 77: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 77

nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

y 1 -1 2 -2 4 -4x-2 4 -4 2 -2 1 -1x 6 -2 4 0 3 1

Vậy các số nguyên x, y cần tìm là:x 6 -2 4 0 3 1y 1 -1 2 -2 4 -4

Hoạt động 2: Ôn tập hình học: Các trường hợp bằng nhau của tam giác:(PĐ)I. Ôn tập lí thuyết:?1. Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?

?2. Nêu các trường hợp bằng nhau củatam giác.- Từ đó suy ra các trường hợp bằngnhau đặc biệt của hai tam giác vuông ?(Hệ quả)GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng ý khắcsâu cho HS.

II. Bài tập:

1. Cho ADE có D E . Tia phângiác của góc D cắt AE ở điểm M. Tiaphân giác của góc E cắt AD ở điểm N.So sánh độ dài DN và EM.GV: yêu cầu HS đọc đề tập vẽ hình,nêu gt, kl và cho hs c/m.GV: Nx, bổ sung ...( c/m DNE = EMD từ đó suy rađpcm)

1. Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có cạnh tươngứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh củatam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác nàybằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tamgiác đó bằng nhau.Hq: - Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lầnlượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thìhai tam giác vuông đó bằng nhau.c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đóbằng nhau.Hq1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy củatam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọnkề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuôngđó bằng nhau.Hq2: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuôngnày bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuôngkia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.Bài tập:

1. ADE, D E ,

GT 1 2

12

D D D , 1 2

12

E E E

KL So sánh DN và EMC/m:Xét DNE và EMD có:

NDE MED (gt), DE chung, 1 1

12

D E D

DNE = EMD (g.c.g) DN = EM (2 cạnh tương

A

D E

MN

12

12

A

Page 78: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 78

2. Cho ABC. Các tia phân giác củacác góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD AC, kẻ OE AB. C/mr: OD = OE.

ứng)2.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc phần lí thuyết, làm BT 2- Buổi sau ôn tập tiếp.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 23/12 soạn B28:ÔN TẬP KÌ I

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của học kì I. Các phép tính trongtập số hữu tỉ; Hàm số và đồ thị; Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; Các trường hợpbằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đó vào giải BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính caane thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống các BT, câu hỏi phù hợp với khả năng tieeos thu của HS:HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt.Hoạt động 1: Chữa bài tập VN:

Cho ABC. Các tia phân giác của cácgóc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD AC,kẻ OE AB. C/mr: OD = OE.GV: yêu cầu 1 HS lên bảng chữa, lớp theodõi nhận xét, bổ sung.GV:Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.

ABC,

GT

2BOBC OBA

2COCB OCA

OD AD, OE AB

KL OD = OEC/m: Kẻ OH BC.- Xét OBE và OBH có:

090E H ,

2BOBH OBE , OB chung

OBE = OBH (cạnh huyền - góc nhọn) OE =

B C

DE

H1 1

22

O

A

B C

DE

H

O

Page 79: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 79

OH.(1) (2 cạnh tương ứng)- Xét OCD và OCH có:

090D H ,

2COCD OCH , OC chung

OCD = OCH (cạnh huyền - góc nhọn) OD= OH. (2) (2 cạnh tương ứng)Từ (1) vagf (2) suy ra: OD = OE

Hoạt động 2: Ôn tập đại số:?1. §å thÞ cña hµm sè lµ g×?

?2. §å thÞ cña hµm sè y = ax(a 0) lµ

®­êng nh­ thÕ nµo?

?3. Muèn vÏ ®å thÞ hµm sè cÇn mÊy

b­íc?

GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cáchtrả lời, nhắc lại từng ý khắc sâu cho

Bài tập:.1. Cho hình vẽ đoạn thẳng AB là đồ thịbiểu diễn chuyến động của một người đibộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễncủa người đi xe đạp.Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị 1 giờ, mỗiđơn vị trên trục Ó biểu thị 10 km. Qua đồthị em hãy cho biết:a) Thời gian chuyển động của người đi bộ,của người đi xe đạp.b) Quảng đường đi được của người đi bộ,của người đi xe đạp.c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, củangười đi xe đạp.GV: yêu cầu HS đọc đề bài.HS: suy nghĩ trả lời từng ý a); b)GV: Nx, bổ sung, phân tích chỉ rõ cho HStừng ý.3. a) Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệthuận với nhau? Cho VD.b) Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệnghịch với nhau? Cho VD.GV: Lưu ý HS: ...

1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểmbiểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặtphẳng tọa độ.2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là 1 đường thẳng đi quagốc tọa độ,3. Muèn vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax(a 0) cÇn 3 b­íc:

- Xác định điểm thứ 2 đồ thị đi qua A(1; a)- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định điểm A(1;a)- Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y =

ax(a 0)

Bài 43: tr 72,73 SGK.- Mỗi đv: 10km

a) Thời gian chuyển động của người đi bộ 4 giờ, ngườiđi xe đạp 2 giờ.b) Quảng đường đi của người đi bộ là 20 km, củangười đi xe đạp 30km.c) Tính vận tốc của mỗi người:Người đi bộ: v = S:t = 20:2 = 10km/hNgười đi xe đạp: v = 30:2 = 15km/h

3. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo côngthức y = kx (k 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo tỉsố tỉ lệ k.VD: y = 3x; y = 0,2x, ...b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công

S(km)

4

3

1

1 2 3 4

5

650

2

t(h)

B

A

Page 80: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 80

4. Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh vàchu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệthuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?5. Các kích thước của hình hộp chữ nhậtthay đổi sao cho thể tích của nó luôn bằng36 m3. Nếu gọi diện tích đáy và chiều caocủa hình hộp đó là y (m2) và x (m) thì haiđại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệnghịch với nhau ?

thức y = a/x (a 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo tỉsố tỉ lệ a.VD: y = 3/x; y = 2/x, ...

Lưu ý : 1y xkx y k

y.x = a x.y = a

4. Chu vi của tam giác đều: y = 3x, y tỉ lệ thuận với x.5. Theo bài ra ta có: x.y = 36 nên y tỉ lệ nghịch với x.

Hoạt động 2: Ôn tập hình hoc:?1. a) Nêu đ/l về tổng 3 góc trong 1 tamgiác ?b) Nêu đ/n và đ/l của tam giác vuông ?c) Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

GV: yêu cầu HS c/m lại các đ/l đó.?2. Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?

?3. Nêu các trường hợp bằng nhau của tamgiác.- Từ đó suy ra các trường hợp bằng nhau đặcbiệt của hai tam giác vuông ? (Hệ quả)GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng ý khắc sâucho HS.

1. a) Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800.b) Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.Đ/l: Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụnhau.c) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 góctrong không kề với nó.2. Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có cạnhtương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.3. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnhcủa tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giácnày bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kiathì hai tam giác đó bằng nhau.Hq: - Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông nàylần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuôngkia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác nàybằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì haitam giác đó bằng nhau.Hq1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnhấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuôngvà 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thìhai tam giác vuông đó bằng nhau.Hq2: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giácvuông này bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tamgiác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết cả đại số và hình học.- Xem lại các BT đã chữa.

Page 81: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/07/giao-an-phu-dao-Toan-7.pdf · = H 5 I5 J = o S" I5 J = 5 C = H &JM3 # =G

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Năm học: 2012 - 2013 81

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của tổ:....................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của BGH:....................................................................................................................................................................................................................................................................