204
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG NGHIP - HÀ NI PGS. TS. NGUYN VĂN ĐĨNH GI ÁO TR ÌNH ĐỘNG VT HI NÔNG NGHIP (DÙNG CHO HĐẠI HC) HÀ NI 2005 Trường Đại hc Nông nghip Hà Ni – Giáo trình Động vt hi nông nghip……… …………………0

Gt Dongvathainn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Gt Dongvathainn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - HÀ NỘI

PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH

GI ÁO TR ÌNH ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP

(DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC)

HÀ NỘI 2005

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………0

Page 2: Gt Dongvathainn

LỜI NÓI ĐẦU

Trong b¶o vÖ c©y cã 3 nhãm dÞch h¹i lín lµ ®éng vËt, vi sinh vËt vµ cá d¹i. Nhãm ®éng vËt h¹i c©y hoÆc s¶n phÈm tõ c©y trång bao gåm mét sè Ýt c¸c ®¹i diÖn cña mét sè líp ®éng vËt.

C¸c líp ®éng vËt chñ yÕu cã liªn quan ®Õn sù g©y h¹i c©y trång bao gåm C«n trïng (Insecta), NhÖn (Arachnida), Thó (Mamalia), NhuyÔn thÓ (Molusca).... Trong c¸c líp ®ã th× c¸c loµi g©y h¹i cã sè l−îng ®«ng ®¶o nhÊt thuéc líp C«n trïng. C¸c líp cßn l¹i cã khi chØ tËp trung trong mét bé nh− bé Ve bÐt (Acarina) thuéc líp NhÖn, hay tËp trung trong mét vµi hä nh− hä èc b−¬u vµng (Ampullariidae), hä èc sªn (Bradybaenae) hay hä Sªn trÇn (Arionae) thuéc líp NhuyÔn thÓ hoÆc tËp trung trong mét hä nh− hä Chuét (Muridae) thuéc líp Thó.

Tõ thêi xa x−a, con ng−êi ®· ghi nhËn t¸c h¹i cña c«n trïng vµ tÇm quan träng cña nhãm dÞch h¹i nµy ngµy mét gia t¨ng. V× thÕ trong ch−¬ng tr×nh ®µo t¹o cña c¸c tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp ë n−íc ta ®· h×nh thµnh m«n “C«n trïng n«ng nghiÖp” m« t¶ vÒ c¸c ®Æc ®iÓm sinh häc, ph¸t triÓn, sù g©y h¹i vµ c¸c biÖn ph¸p phßng chèng c«n trïng g©y h¹i. Mét sè ®¹i diÖn ngoµi líp c«n trïng nh− nhÖn nhá h¹i c©y, tuyÕn trïng... còng ®−îc ®Ò cËp thªm trong gi¸o tr×nh nµy hoÆc gi¸o tr×nh BÖnh c©y n«ng nghiÖp.

Ngµy nay, t¸c h¹i cña mét sè nhãm ®éng vËt ngoµi líp c«n trïng nh− nhÖn nhá, chuét, èc, tuyÕn trïng, chim... ®èi víi s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë trªn thÕ giíi vµ ë n−íc ta ngµy mét gia t¨ng.

Do ®ã, Gi¸o tr×nh “§éng vËt h¹i n«ng nghiÖp” ®−îc x©y dùng nh»m ®¸p øng ®ßi hái cña thùc tiÔn s¶n xuÊt vµ nghiªn cøu khoa häc vÒ nhãm ®éng vËt h¹i nµy.

Gi¸o tr×nh cung cÊp th«ng tin c¬ b¶n vÒ 3 nhãm ®éng vËt lµ NhÖn nhá, Chuét vµ Ốc h¹i c©y trång.

Theo ch−¬ng tr×nh ®µo t¹o chuyªn ngµnh B¶o vÖ thùc vËt cña Tr−êng §aÞ häc N«ng nghiÖp I Hµ Néi, gi¸o tr×nh nµy ®−îc häc vµo n¨m thø 3, sau c¸c m«n Sinh häc, C«n trïng ®¹i c−¬ng vµ C«n trïng chuyªn khoa. V× thÕ c¸c ®Æc ®iÓm chung cña §éng vËt, cña ngµnh Ch©n ®èt (Arthropoda) ®−îc ®Ò cËp trong c¸c m«n häc trªn sÏ kh«ng ®−îc nh¾c l¹i ë ®©y mµ chØ nªu c¸c nÐt ®Æc thï.

Gi¸o tr×nh “§éng vËt h¹i n«ng nghiÖp” bao gåm 3 phÇn:

- PhÇn A. Ốc b−¬u vµng, Ốc sªn, Sªn trÇn h¹i c©y trång vµ biÖn ph¸p phßng chèng

- PhÇn B. NhÖn nhá h¹i c©y trång vµ biÖn ph¸p phßng chèng

- PhÇn C. Chuét h¹i c©y trång vµ biÖn ph¸p phßng chèng

Tõng phÇn ®−îc chia thµnh c¸c ch−¬ng ®¹i c−¬ng nªu lªn vÞ trÝ, ph©n lo¹i, ®Æc ®iÓm h×nh th¸i, gi¶i phÉu, ®Æc ®iÓm sinh vËt häc, sinh th¸i häc vµ c¸c ch−¬ng chuyªn khoa ®Ò cËp

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………1

Page 3: Gt Dongvathainn

tíi c¸c loµi g©y h¹i chÝnh trong s¶n xuÊt vµ biÖn ph¸p phßng chèng chóng cã thÓ ®−îc ¸p dông ë n−íc ta vµ trªn thÕ giíi.

Cuèi c¸c phÇn cã danh lôc c¸c tµi liÖu tham kh¶o chÝnh, sinh viªn cã thÓ tra cøu ®Ó më réng hiÓu biÕt cña m×nh. Ngoµi ra, sinh viªn cã thÓ tra cøu ®äc thªm c¸c tµi liÖu:

- Ph¹m V¨n Biªn (chñ biªn). Chuét h¹i lóa ë ViÖt Nam vµ phßng trõ tæng hîp. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp. Hµ Néi. 1998.

- Côc B¶o vÖ thùc vËt. Ốc b−¬u vµng, biÖn ph¸p phßng trõ. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp. Hµ Néi. 2000.

- G.W. Krantz. A manual of acarology, second edition. Oregon State University. 1978.

- NguyÔn V¨n §Ünh. Gi¸o tr×nh nhÖn nhá h¹i c©y trång. NXB N«ng nghiÖp. Hµ Néi. 2004.

- Helle W. and M.W. Sabelis (editors). Spider mite, their biology, natural enemies and control, 2 Vols. Elsevier, Amsterdam. 1985.

- Ken P. Aplin, P. R. Brown, J. Jacob, C. J. Krebs and G. R. Singleton. Field methods for rodent studies in Asia and the Indo-Pacific. Canberra. 2003.

- Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang. Ecologically-based management of rodents pests. Canberra. 1999

Ngoµi ra, trªn m¹ng Internet t¹i ®Þa chØ http//www.google.com, http//www.yahoo.com... cã nhiÒu dÉn liÖu phong phó vÒ nhãm dÞch h¹i nµy.

Trong qu¸ tr×nh biªn so¹n gi¸o tr×nh nµy chóng t«i ®· nhËn ®−îc sù ®ãng gãp quÝ b¸u cña:

- ThS. Lª §øc §ång, Côc B¶o vÖ thùc vËt vÒ néi dung ch−¬ng A.

- ThS. NguyÔn Phó Tu©n, ViÖn B¶o vÖ thùc vËt vÒ néi dung ch−¬ng C

- KS. NguyÔn §øc Tïng, Bé m«n C«n trïng vÒ c¸c h×nh vÏ vµ s¾p xÕp b¶n th¶o.

Chóng t«i mong muèn nhËn ®−îc sù ®ãng gãp ý kiÕn cña anh chÞ em sinh viªn vµ ®ång nghiÖp.

Hµ Néi, n¨m 2005 T¸c gi¶

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………2

Page 4: Gt Dongvathainn

Phần A èc b−¬u vµng, èc sªn, SẤN TRẦN HẠI CÂY TRỒNG

VÀ BIỆN PHÁP PHỀNG CHỐNG

Ốc b−¬u vµng, èc sªn vµ sªn trÇn lµ nh÷ng ®éng vËt Ngµnh Th©n mÒm (Mollusca), líp Ch©n bông (Gastropoda).

Ngµnh Th©n mÒm cã kho¶ng 130.000 loµi sèng ë m«i tr−êng n−íc vµ m«i tr−êng c¹n, ®a d¹ng vÒ h×nh th¸i cÊu t¹o. VÒ c¬ b¶n, c¬ thÓ ®èi xøng hai bªn. Riªng èc kh«ng cã ®èi xøng hai bªn. Kh«ng cã hiÖn t−îng ph©n ®èt râ rÖt. Xoang c¬ thÓ lµ thø sinh vµ cã c¸c tói xoang nhá nh− xoang bao quanh tim vµ xoang sinh dôc. C¬ thÓ cã 3 bé phËn: ®Çu, th©n vµ ch©n. PhÇn th©n gå cao vÒ phÝa l−ng t¹o thµnh bao chøa néi quan. Bªn ngoµi lµ líp ¸o cã vá ®¸ v«i cøng (vá èc), th−êng cã nhiÒu kiÓu.

Líp Ch©n bông (Gastropoda) lµ líp lín nhÊt trong ngµnh Th©n mÒm víi kho¶ng 90.000 loµi. C¬ thÓ gåm 3 phÇn: ®Çu, th©n vµ ch©n. Bªn ngoµi cã vá bäc. Vá bäc liÒn, d¹ng xo¾n èc. Vá èc cã thÓ tiªu gi¶m chØ cßn d¹ng gai ®¸ v«i r¶i r¸c trong m« ¸o (sªn Arion) hoÆc tiªu biÕn hoµn toµn (èc b¬i Pterotrachea). §Çu th−êng thß ra ngoµi miÖng vá khi di ®éng. §Çu cã 1 - 2 ®«i tua vµ 1 ®«i m¾t. Nhãm èc cã phæi, m¾t ë ®«i tua thø 2. MiÖng ë mÆt bông cña phÇn ®Çu. Ch©n lµ khèi c¬ lín, ®¸y ph¼ng vµ cã nhiÒu biÕn ®æi tuú thuéc vµo ph−¬ng thøc sinh sèng. Ch©n cã thÓ h×nh thµnh v©y bông, ®u«i l¸i, v©y bªn hoÆc cã nhiÒu tua.

§èi víi s¶n xuÊt n«ng nghiÖp n−íc ta, trong 10 n¨m qua, mét ®¹i diÖn cña Líp Ch©n bông, loµi èc b−¬u vµng (Pomacea canaliculata Lamarck, 1819) ®· trë thµnh loµi dÞch h¹i nguy hiÓm cho s¶n xuÊt lóa trong c¶ n−íc.

Ngoµi ra, mét sè loµi èc sªn vµ sªn trÇn sèng trªn c¹n g©y h¹i mét sè rau mµu, hoa vµ c©y c¶nh, c©y trong v−ên −¬m... Song còng kh«ng lo¹i trõ mét sè ®¹i diÖn cña èc sªn hoÆc sªn míi du nhËp hoÆc do ®iÒu kiÖn canh t¸c thay ®æi ®· trë thµnh nh÷ng loµi g©y h¹i ®¸ng cho c©y trång.

PhÇn nµy chñ yÕu ®i s©u nghiªn cøu vÒ èc b−¬u vµng vµ ®Ò cËp s¬ bé tíi hai ®¹i ®iÖn cña èc sªn vµ sªn.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………3

Page 5: Gt Dongvathainn

Chương I

Vai trß, vÞ trÝ ph©n lo¹i vµ ®Æc ®iÓm h×nh th¸i cña èc b−¬u vµng

Ốc b−¬u vµng (OBV), Pomacea sp., lµ mét loµi sèng ë vïng ®Çm lÇy Nam Mü, míi du nhËp vµo ch©u Á từ những năm 1980 với mục đích ban đầu là làm thức ăn giàu protein cho người. Nhưng do không được quản lý chặt chẽ từ ao nuôi, chúng lan rộng ra và trở thành loài gây hại đáng kể, mối đe doạ đối với sản xuất lúa vùng Đông Nam Á.

Lµ loµi cã vßng ®êi kh¸ ng¾n, søc sèng vµ søc sinh s¶n rÊt cao nªn tèc ®é l©y lan cña èc b−¬u vµng rÊt m¹nh. Kh«ng nh÷ng thÕ chóng cßn rÊt phµm ¨n vµ ¨n nhiÒu nªn chóng cã søc tµn ph¸ lín. Trong n¨m n¨m qua ®øng vÒ mÆt diÖn tÝch h¹i chóng lµ ®èi t−îng xÕp thø 7 trong sè 9 nhãm dÞch h¹i quan träng nhÊt trªn lóa.

Trong h¬n 10 n¨m qua, thùc hiÖn chØ thÞ cña ChÝnh phñ, ngµnh BVTV ®· thµnh c«ng trong viÖc khèng chÕ vµ ®Èy lïi dÞch OBV, ®· x©y dùng vµ ¸p dông thµnh c«ng biÖn ph¸p qu¶n lý OBV tæng hîp trªn c¶ n−íc.

1. VAI TRÒ CỦA ỐC BƯƠU VÀNG

§Çu nh÷ng n¨m 1980, èc b−¬u vµng (OBV) (Pomacea sp.) ®−îc nhËp tõ Ch©u Mü La tinh vµ Florida (Mü) vµo §µi Loan nh»m ph¸t triÓn c«ng nghiÖp thøc ¨n do OBV dÔ nu«i, ph¸t triÓn rÊt nhanh l¹i giµu protein. Nh−ng do gi¸ b¸n OBV chÕ biÕn qu¸ rÎ, mong muèn ban ®Çu biÕn thÞt OBV thµnh thùc phÈm bæ sung nguån protein cho c¸c vïng s¶n xuÊt lóa nghÌo protein ®· kh«ng thµnh hiÖn thùc. Do ®ã OBV kh«ng ®−îc chó ý nu«i d−ìng c¸ch ly n÷a mµ ®Ó tr«i næi ra ngoµi tù nhiªn g©y h¹i trªn lóa n−íc. Lóa cña §µi Loan bÞ OBV tÊn c«ng m¹nh tõ ®Çu nh÷ng n¨m 1980, ®Õn n¨m 1986 ®· cã 103.000 ha lóa bÞ h¹i nÆng vµ ph¶i chi 30,9 triÖu USD ®Ó phßng trõ. C¸c n−íc NhËt B¶n, Philippin, Th¸i Lan ®Òu bÞ OBV tÊn c«ng m¹nh vµo ®Çu nh÷ng n¨m 1980, c¸c n−íc kh¸c trong khu vùc nh− Lµo, Malaysia OBV xuÊt hiÖn g©y h¹i muén h¬n, sau n¨m 1990. ChÝnh phñ nhiÒu n−íc ®· cã nh÷ng nç lùc thu hÑp diÖn ph©n bè vµ h¹n chÕ t¸c h¹i cña OBV.

§èi víi n−íc ta, tõ n¨m 1986 OBV ®−îc nhËp mét vµi cÆp kh«ng qua kiÓm dÞch vµo miÒn Nam ViÖt Nam ®Ó nu«i thö nghiÖm. Tr−íc n¨m 1990, c«ng ty Liksin ®· tiÕp nhËn OBV tõ 1 ViÖt kiÒu ë Ph¸p ®Ó nu«i OBV mang tÝnh hµng ho¸. N¨m 1992, mét tæ chøc t− nh©n §µi Loan liªn kÕt víi 2 c¬ së ë tØnh Kiªn Giang vµ ë thµnh phè Hå ChÝ Minh nu«i vµ chÕ biÕn qui m« lín OBV.

Nh−ng do kh«ng kiÓm so¸t chÆt chÏ l¹i gÆp ®iÒu kiÖn thuËn lîi, chØ 3 n¨m sau OBV ®· ph¸t t¸n vµ l©y lan trªn hÇu hÕt c¸c tØnh thµnh trong c¶ n−íc g©y nªn thiÖt h¹i ghª gím trªn c©y lóa.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………4

Page 6: Gt Dongvathainn

§Çu nh÷ng n¨m 1990 t¹i c¸c tØnh, thµnh phè nh− Hµ Néi, NghÖ An, L©m §ång...®· cã nhiÒu c¬ së nu«i OBV, nhiÒu c¬ quan th«ng tin ®¹i chóng ®· tuyªn truyÒn coi ®©y nh− lµ “mét kü nghÖ thùc phÈm míi ®em l¹i c«ng ¨n viÖc lµm cho ng−êi d©n”. §©y lµ bµi häc ®au xãt vÒ viÖc thiÕu th«ng tin vµ bu«ng láng qu¶n lý.

Do sinh s¶n rÊt m¹nh, søc g©y h¹i lín vµ uy hiÕp nghiªm träng ®Õn s¶n xuÊt lóa nªn chØ trong vßng 3 n¨m (1992-1995) Thñ t−íng chÝnh phñ ph¶i ra 3 chØ thÞ: ChØ thÞ sè 10 ngµy 5/10/1992 vÒ cÊm kh«ng ®−îc nu«i vµ nhËp OBV; ChØ thÞ sè 528 ngµy 29/9/1994 vÒ cÊm nu«i vµ diÖt trõ ngay OBV vµ ChØ thÞ sè 151 ngµy 11/3/1995 vÒ viÖc TËp trung lùc l−îng nhanh chãng diÖt trõ OBV. ChØ thÞ 151 nhÊn m¹nh “...nÕu kh«ng khÈn cÊp diÖt trõ OBV kÞp thêi, triÖt ®Ó sÏ g©y t¸c h¹i kh«ng thÓ l−êng hÕt cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ®Æc biÖt lµ s¶n xuÊt lóa”

Nh− vËy, tõ mét ®èi t−îng ®−îc coi lµ ®éng vËt nhËp khÈu ®Ó nu«i, OBV ®· trë thµnh ®èi t−îng kiÓm dÞch nhãm II vµ hiÖn nay lµ loµi dÞch h¹i quan träng g©y h¹i phæ biÕn trªn lóa ë n−íc ta.

MÆc dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng phßng trõ, nh−ng trong 5 n¨m võa qua (1999 - 2003) OBV vÉn cßn lµ 1 trong 9 nhãm dÞch h¹i quan trong nhÊt ®èi víi c©y lóa trong c¶ n−íc. Trung b×nh hµng n¨m diÖn tÝch lóa c¶ n−íc bÞ h¹i lµ 128.402 ha vµ bÞ h¹i nÆng lµ 1.338 ha, diÖn tÝch lóa bÞ h¹i ë miÒn Nam cao h¬n 3 lÇn lóa bÞ h¹i ë miÒn B¾c (b¶ng 1.1). OBV h¹i lóa kh«ng chØ ë c¸c vïng lóa ®ång b»ng mµ chóng cßn xuÊt hiÖn g©y h¹i kh¸ nÆng ®èi víi vïng lóa ë trung du miÒn nói nh− Lai Ch©u, L¹ng S¬n.

B¶ng 1.1. DiÖn tÝch lóa bÞ èc b−¬u vµng g©y h¹i (ha) 1999 - 2002

Năm Miền Bắc Miền Nam Cả nước Hại nặng

1999 36.146 163.846 199.992 2.626

2000 39.567 59.088 98.655 1.500

2001 24.005 99.413 123.418 974

2002 12.503 79.041 91.544 252

Tổng cộng 112.221 401.388 513.609 5.352

Trung bình/năm 28.055,25 100.347 128.402,3 1.338

(Nguồn: Cục BVTV, 1999 - 2003)

Trong 9 nhóm dịch hại quan trọng nhất trên lúa trong 5 năm vừa qua, về diện tích bị hại OBV xếp thứ 7, về diện tích bị hại nặng OBV xếp thứ 9 và về diện tích bị mất trắng OBV xếp thứ 8.

Các nước vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia, Indônesia, Philippin đều bị OBV gây hại. Năm 1988, Philippin đã bị OBV phá hại nặng 80.000 ha, đến năm 1989 diện tích này đã là 400.000 ha.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………5

Page 7: Gt Dongvathainn

2. VỊ TRỊ PHÂN LOẠI

OBV có nguồn gốc ở vùng đầm lầy Nam Brazin, vùng biên giới với Achentina và Paragoay (Nam Mỹ). Đầu tiên chúng được nhập để nuôi làm cảnh vào Florida và các bang khác của Mỹ. Năm 1981, được nhập vào Đài Loan nuôi nhân để làm thực phẩm. Trong các năm 1980 - 1990, OBV đã trở thành loài dịch hại nguy hiểm trên lúa ở Đông Nam Á (NhËt B¶n, Philippin, Malaysia, Th¸i Lan, In®onesia, ViÖt Nam...). HiÖn t¹i chóng ®−îc xÕp lµ 1 trong 100 loµi sinh vËt ngo¹i lai (Invasive alien species) nguy hiÓm nhÊt.

S¬ ®å ph©n lo¹i OBV ®−îc thÓ hiÖn t¹i h×nh 1.1.

Loài ốc bươu vàng Pomacea canaliculata L..

Giống Pomacea

Họ Ampullariidae

Bộ Chân bụng trung (Mesogastropoda)

Lớp Chân bụng (Gastropoda)

Ngành Nhuyễn thể (Mollusca)

Giới Động vật (Animalia)

H×nh 1.1. S¬ ®å vÞ trÝ ph©n lo¹i èc b−¬u vµng

Cho tíi nay cã nhiÒu tªn gäi OBV. T¹i mét sè n−íc nh− Philipin cã 3 loµi OBV Pomacea canaliculata, P. gigas vµ P. cuprinap vµ Malaysia cã 2 loµi Pomacea canaliculata vµ P. insularus. Theo c¸c m« t¶ th× loµi OBV g©y h¹i ë n−íc ta lµ Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck, 1819.

C¸c loµi èc kh¸c th−êng gÆp trong hå ao, ruéng lóa cña n−íc ta cã èc nhåi (Pila polita), èc vÆn (Angulyagra polyzonata), èc b−¬u (Cipangopaludina lecythoides). §©y lµ nh÷ng loµi kh«ng g©y h¹i trªn lóa.

Do lµ ®èi t−îng míi, bïng ph¸t m¹nh mÏ vµ bÞ cÊm nu«i vµ cÊm nhËp nªn cã thÓ nãi tµi liÖu nghiªn cøu vÒ OBV ë n−íc ta lµ rÊt Ýt. Nh÷ng tµi liÖu nµy gåm b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nghiªn cøu nh− “Nghiªn cøu sinh häc vµ kü thuËt nu«i OBV” cña Së Thuû s¶n H¶i Phßng;

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………6

Page 8: Gt Dongvathainn

Kü thuËt nu«i èc vµng ba ba Õch cña NguyÔn Duy Kho¸t (1992); KÕt qu¶ nghiªn cøu vÒ sù g©y h¹i, c¸c biÖn ph¸p phßng trõ OBV cña Dù ¸n FAO-TCP/VIE/6611 (1996); Nghiªn cøu ®Æc tÝnh sinh häc vµ biÖn ph¸p phßng trõ cña Lª §øc §ång (1997); Ốc bươu vàng và biện pháp phòng trừ (Cục BVTV, 2000)...

3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO 3.1. CÊu t¹o chung cña Líp Ch©n bông (Gastropoda)

Líp Ch©n bông lµ líp phong phó nhÊt trong ngµnh Th©n mÒm.

Chóng cã c¬ thÓ kh«ng ®èi xøng (h×nh 1.2), ®Çu ë phÝa tr−íc, cã m¾t vµ tua c¶m gi¸c. Ch©n lµ khèi c¬ khoÎ n»m ë phÝa bông. Th©n ë trªn ch©n th−êng lµ 1 tói xo¾n trong ®ã lµ khèi phñ t¹ng. Vá bªn ngoµi cã h×nh xo¾n chãp. Cã khi cã n¾p vá. Vá cã thÓ bÞ tiªu gi¶m theo c¸c møc ®é kh¸c nhau nh− cã thÓ kh«ng chøa ®ñ phÇn th©n, vá bÞ v¹t ¸o che phñ (Aplysia), v¹t ¸o phñ kÝn vá bÐ ë trong (Aplysia, sªn trÇn Limax), vá tiªu gi¶m chØ cßn vôn ®¸ v«i r¶i r¸c (sªn trÇn Arion) hoÆc vá tiªu biÕn hoµn toµn nh− ë c¸c loµi ch©n bông b¬i hoÆc ký sinh (Th¸i TrÇn B¸i, 2001).

H×nh 1.2. H×nh th¸i ngoµi (A) vµ cÊu t¹o trong (B) cña èc sªn Helix (theo Pechenik)

l. Miệng; 2. Hạch miệng; 3. Hạch chân; 4. Lỗ sinh dục; 5. Penis; 6. Âm đạo; 7. Túi gai giao phối; 8. Hậu môn; 9. Tuyến nhầy; 10. Chân; ll. Ống dẫn trứng; 12. Ống dẫn tinh; 13. Ruột; 14. Túi nhận tinh; 15. Tuyến albumin; 16. Ống dẫn lưỡng tính; 17. Tuyến tiêu hóa; 18. Tuyến lưỡng tính; 19. Thận; 20. Khoang bao tim; 21. Tâm thất; 22. Tâm nhĩ; 23. Tĩnh mạch phổi; 24. Khoang áo; 25. Tuyến nước bọt; 26. Diều; 27. Hạch não; 28. Mắt; 29. Tua đầu; 30. Ống dẫn tuyến nước bọt; 31. Lỗ thở; 32. Bờ vạt áo; 33. Vỏ

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………7

Page 9: Gt Dongvathainn

3.2. §Æc ®iÓm h×nh th¸i cÊu t¹o OBV Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck, 1819

Tªn khoa häc vÒ hä nµy cã nhiÒu tranh luËn. N¨m 1758, Linneaus ®· xÕp nhãm èc b−¬u vµo trong hä Pilidae, coi ®ã lµ ®éng vËt sèng ë trªn c¹n. Cho tíi n¨m 1915, Tæ chøc ®Þnh danh thÕ giíi (ICZN, Sè 13) c«ng nhËn chÝnh thøc tªn Ampullaridae Gray 1824 thay cho tªn Pilidae, Priston 1915 gåm c¸c loµi èc cã ®êi sèng c¶ ë d−íi n−íc (lµ chñ yÕu) vµ ë trªn c¹n.

Hä Ampullaridae Gray 1824 cã 8 gièng: Yropomuss, Asolene, Felipponea, Lanistes, Marisa, Pila, Pomacea vµ Saula. Gièng Pila cã nguån gèc ë ch©u Á vµ ch©u Phi.

§Æc ®iÓm ph©n lo¹i cña gièng Pomacea lµ: cã xi ph«ng dµi (dµi nhÊt trong hä), r©u c¶m gi¸c vµ m«i dµi, vá èc gÇn nh− cã h×nh ®Üa, trøng kh«ng ®Î ë trong n−íc (kh¸c víi Pila xi ph«ng dµi trung b×nh, vá èc gÇn nh− cã h×nh cÇu). Gièng Pomacea cã 2 gièng phô lµ Pomace (pomacea) vµ Pomacea effuse. TËp hîp Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck gåm cã 5 loµi phô:

- Pomacea (pomacea) insularum (D'Orbigny, 1839)

- Pomacea (pomacea) lineata (Spix, 1827)

- Pomacea (pomacea) doliodes (Reeve, 1856)

- Pomacea (pomacea) haustrum (Reeve, 1856)

- Pomacea (pomacea) gigas/maculata (Perry, 1810)

§Æc ®iÓm h×nh th¸i cña OBV Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck:

- Tr−ëng thµnh (h×nh 1.3): Vá cã mµu mµu vµng n©u, khi sèng ë ao tï vá cã mµu n©u ®Ëm.

- Vá èc cuén quanh 1 trôc t¹o thµnh trôc èc (collumella).

- Trªn vá cã ®Ønh vá (apex) lµ n¬i h×nh thµnh c¸c vßng xo¾n ®Çu tiªn, th−êng khã ph©n biÖt b»ng m¾t th−êng.

- Vßng xo¾n (spira): cã 5 - 6 vßng b¾t ®Çu tõ ®Ønh vá vµ cuèi cïng lµ lç miÖng, n¬i ph×nh to nhÊt. Gi÷a c¸c vßng xo¾n cã r·nh xo¾n (sutura), nh÷ng r·nh xo¾n cña OBV th−êng s©u h¬n èc ta, v× vËy chóng cßn cã tªn gäi lµ èc b−¬u vßng xo¾n s©u (canaliculata = r·nh)

- MiÖng vá cã n¾p (operculum) h×nh bÇu dôc cã t©m lÖch.

Con ®ùc c¬ thÓ bÐ h¬n con c¸i vµ cã thÓ ph©n biÖt dùa vµo c¸c ®Æc ®iÓm sau:

Ốc ®ùc Ốc c¸i

Ngoại hình Hình cầu Hình bầu dục

Nắp miệng Vồng lên Lõm xuống

Miệng Vỏ loe Thẳng

Kích cỡ cơ thể 29,0 × 20,0 mm 34,0 × 23,0 mm

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………8

Page 10: Gt Dongvathainn

H×nh 1.3. CÊu t¹o vá èc b−¬u vµng (Lª §øc §ång, 1977)

1. §Ønh vá; 2. Vßng xo¾n; 3. N¾p miÖng; 4. Vµnh miÖng; 8. R·nh xo¾n; 10 Trôc èc; 1-5. ChiÒu cao; 7 -9. ChiÒu réng

Hình 1.4. Sơ đồ các cơ quan bên trong của OBV đực (Theo Ghesquiere)

Cấu tạo của các cơ quan bên trong (hình 1.4):

- Cơ quan tiêu hoá: Bên ngoài cùng là cơ quan miệng có răng kitin ở hai bên, giữa là lưỡi gai. Răng kitin và lưỡi gai khi hoạt động giống như cấu tạo cắt xén.

- Cơ quan hô hấp: OBV thở bằng mang và bằng phổi. Đây là điểm khác biệt lớn với các nhóm khác. Khi ở trong nước chúng dùng ống xi phông như ống thở của thợ lặn lấy không khí vào để hô hấp (hình 1.5). Phổi thông với ống xi phông hút ở bên trái. Còn các dãy lá mang thông với xi phông thoát khí ở bên phải. Do vậy, chúng có thể sống bình thường ở môi trường bẩn hoặc thiếu ôxy như trong ao tù hoặc mật độ nuôi rất cao hay như sống ở trên cạn trong điều kiện ẩm ướt một vài ngày. Có ống xi phông và mang là ưu thế của OBV, nhờ đó chúng có thể sống cả ở trên cạn trong

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………9

Page 11: Gt Dongvathainn

khoảng thời gian nhất định và khi ở dưới nước, ngay cả khi nguồn ôxy rất thấp trong nước.

Hình 1.5. Xi phông của OBV (Theo Ghesquiere)

- Cơ quan sinh dục của con cái có thể nhìn thấy ổ trứng màu đỏ tươi từ bên ngoài lớp vỏ mỏng, còn của con đực là tuyến tinh màu trắng và cơ quan giao phối hình lòng máng có rãnh dẫn tinh.

Trứng: hình cầu hoặc hình ô van, dài 2 - 3 mm, màu hồng tươi, được đẻ thành ổ, mỗi ổ có 25 - 500 quả. Lúc mới đẻ trứng dính vào nhau không thể tách từng quả một nhưng đến khi sắp nở màu sắc quả trứng chuyển sang màu trắng nhờ, lúc này có thể tách riêng từng quả một do chất nhầy kết dính hết tác dụng.

Ốc non: Vá rÊt máng, h×nh cÇu, mµu vµng hoÆc n©u ®en

Cã thÓ chia lµm 3 cì. Sù kh¸c biÖt chñ yÕu lµ kÝch th−íc:

- Ốc non cì 1: 2,0 × 1,7 mm, vá rÊt máng, ®Ønh mµu hång.

- èc non cì 2: 7,3 × 4,7 mm, vá máng.

- èc non cì 3: 26,0 × 17,0 mm, vá máng

4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH LIÊN QUAN 4.1. Pha trøng

Khi míi ®Î cã mµu hång t−¬i, sau ®ã chuyÓn sang mµu hång nh¹t vµ khi në cã mµu tr¾ng nh¹t. Mµu s¾c cña ph«i: ngµy thø nhÊt mµu tr¾ng ®ôc, ngµy thø 2 - thø 4 mµu tr¾ng trong, ngµy thø 5 cã h×nh con èc mµu vµng trong, ngµy thø 6 - ngµy thø 9 tr«n èc cã mµu hång vµ ngµy thø 10 trøng në ra èc con (Lª §øc §ång, 1997).

4.2. Pha èc non

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………10

Page 12: Gt Dongvathainn

Khi míi në èc non cã vá rÊt mÒm, r¬i tõ æ trøng xuèng n−íc, næi lËp lê trªn mÆt n−íc hoÆc b¸m vµo cµnh c©y. Trong 2 - 3 ngµy ®Çu chóng kh«ng ¨n. Tõ ngµy thø 4 - 5 trë ®i chóng b¾t ®Çu ¨n c¸c chÊt næi trªn mÆt n−íc vµ ®éng vËt phï du. Lín h¬n chóng ¨n rong rªu, l¸ c©y mÒm. Chóng ¨n liªn tôc vµ t¨ng tr−ëng rÊt nhanh.

4.3. Pha tr−ëng thµnh

Khi èc c¸i nÆng h¬n 15g vµ èc ®ùc h¬n 10g (kho¶ng h¬n 2 th¸ng tuæi) lµ lóc chóng ®· cã thÓ tiÕn hµnh giao phèi vµ ®Î trøng. Sau khi giao phèi 1 - 2 ngµy chóng b¾t ®Çu ®Î trøng.

Khi ®Î trøng chóng bß lªn c¹n ®Î trøng: ®Î trªn bê ao, cäc c©y hoÆc c¸c gi¸ thÓ trªn mÆt n−íc kh¸c. Chóng ®Î tõng qu¶ mét vµ dïng chÊt nhÇy kÕt dÝnh thµnh æ. Ốc tr−ëng thµnh ®Î trong ®ªm, thêi gian ®Î 1 æ kÐo dµi 3 - 4 giê. Sau khi ®Î chóng nghØ ng¬i t¹i chç råi th¶ m×nh xuèng n−íc.

OBV cã søc ®Î trøng lín, mçi con c¸i ®Î ®−îc 10 - 13 æ trøng (kho¶ng 1000 - 1200 trøng/th¸ng). Thêi gian ®Î trøng kÐo dµi tõ 70 - 90 ngµy.

Vßng ®êi cña OBV tr¶i qua 3 pha ph¸t triÓn: trøng, èc non vµ èc tr−ëng thµnh. Tr−ëng thµnh võa ®Î trøng vµ võa t¨ng tr−ëng. Thêi gian c¸c pha ph¸t triÓn lµ t−¬ng ®èi dµi (b¶ng 1.2, h×nh 1.6)

Tuæi thä: OBV cã thÓ sèng tõ 2 - 6 n¨m

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………11

Page 13: Gt Dongvathainn

H×nh 1.6. Vßng ®êi cña èc bươu vàng

B¶ng 1.2. Thêi gian c¸c pha ph¸t triÓn cña èc b−¬u vµng (Nguån: Lª §øc §ång, 1997)

Thời gian phát dục (ngày) Đợt nuôi

Trứng Ốc non Vòng đời Độ nhiệt (0C)

1 9,8 + 0,19 62,6 + 1,32 74,05 + 1,29 28,9

2 9,3 + 0,22 61,85 + 1,38 72,6 + 1,48 29,2

3 10,5 + 0,24 67,15 + 1,98 79,45 + 1,96 27,9

4 11,3 + 0,22 72,0 + 1,56 84,8 +1,50 27,1

TB 10,23 + 0,21 65,9 + 1,56 77,73 + 1,56 28,3

4.4. Thøc ¨n

Lµ loµi ¨n thùc vËt vµ ¨n t¹p, OBV ¨n nhiÒu loµi thùc vËt sèng ë d−íi n−íc thËm chÝ mét sè lo¹i rau mµu trång trªn c¹n gÇn ao hå. Thøc ¨n −a thÝch nhÊt cña chóng lµ bÌo tÊm (Lemna minor L.), xµ l¸ch (Latuca sativa L.), sau ®ã lµ bÌo c¸i (Pistia stratiotes L.), bÌo t©y (Eichhornia crassipes S.), rong ®u«i chã (Ceratophyllum demersum L.), l¸ thÇu dÇu (Ricinus communis L.), l¸ ®u ®ñ (Carica papaya L.), l¸ m−íp (Luffa cylindrica L.) (Lª §øc §ång, 1997). Ngoµi ra chóng cßn ¨n c¸c lo¹i thøc ¨n ®· chÕ biÕn ®Ó nu«i c¸, cua vµ c¶ c¸c lo¹i rong rªu trong ao hå.

§èi víi c©y lóa: giai ®o¹n m¹ non lµ thøc ¨n −a thÝch cña chóng nh−ng ®Õn khi lóa giµ chóng ¨n rÊt Ýt. Khi ¨n, chóng c¾n ®øt gèc c©y m¹ hay lóa non råi lÊy miÖng nhai th©n hoÆc l¸ non, lµm trôi c¶ ®¸m m¹ hay lóa non lµm nhiÒu n¬i ph¶i gieo hoÆc x¹ 2 - 3 lÇn, võa tèn thãc gièng l¹i võa chËm thêi vô.

Ốc cµng lín t¸c h¹i cµng m¹nh: lo¹i èc 1 cm kh«ng g©y h¹i, lo¹i b»ng h¹t ng« t¸c h¹i ®· râ, mét con èc mét ngµy ¨n hÕt 5,26 - 9,33 d¶nh lóa vµ khi èc 4 - 5 cm (b»ng qu¶ bãng bµn) mét ngµy cã thÓ ¨n h¹i 11,96 - 14,33 d¶nh lóa.

§èi víi lóa gieo th¼ng trong 5 ngµy 7 cÆp èc cã thÓ ¨n hÕt 1 m2.

NÕu cã thøc ¨n thÝch hîp h¬n nh− bÌo tÊm, rong ®u«i chã, bÌo tæ ong th× sau khi cÊy 15 ngµy t¸c h¹i cña OBV lµ kh«ng ®¸ng kÓ. Lóa cÊy sau 30 ngµy t¸c h¹i cña èc còng kh«ng ®¸ng kÓ.

4.5. Sù vËn ®éng

OBV vËn ®éng chËm ch¹p b»ng c¸ch b¬i lê ®ê trong n−íc hoÆc bß trªn mÆt ®Êt Èm. Chóng cã kh¶ n¨ng tù næi trªn mÆt n−íc hoÆc tù ch×m xuèng rÊt nhanh. ViÖc l©y lan m¹nh cña OBV trong thêi gian qua chÝnh lµ do kh©u kiÓm dÞch kh«ng chÆt chÏ, tù con ng−êi

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………12

Page 14: Gt Dongvathainn

mang ®Õn c¸c vïng ®Êt míi vµ quan träng h¬n c¶ lµ l©y lan theo dßng n−íc ch¶y, nhÊt lµ qua c¸c ®ît lò.

4.6. Thiªn ®Þch

Cã tíi 40 loµi thiªn ®Þch cña OBV. Trong sè nµy cã 2 loµi thiªn ®Þch quan träng lµ kiÕn löa Solenopsis geminata vµ loµi ch©u chÊu sõng Conocephalous longipennis tÊn c«ng trøng OBV:

C«n trïng:

- Odonata sp.

- Dysticidae sp. (chuån chuån)

- Hydrophilidae sp.

- Solenopsis geminata

- NhiÒu c«n trïng kh¸c

C¸:

- Lepomis macrochirus

- Botia sp.

- Tetraodon sp.

- Bunocephalus sp. vµ Liocassis sp. (catfish)

- Pseudotropheus sp., Melanochromis sp., Cichlasoma sp., Aequidens sp.

- Osphronemus sp., Trichogaster sp.

- Betta splendens

- Mylopharyngodon piceus

§éng vËt l−ìng c−:

- Rana pipiens

C¸ sÊu:

- Alligator sp.

- Crocodylus sp.

- Paleosuchus sp.

- Caiman sp.

Bß s¸t:

- Dracaena guianensis

R¾n:

- Natrix sp.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………13

Page 15: Gt Dongvathainn

T«m:

- Procambarus sp.

Rïa:

- Sternotherus sp.

- Kinosternon sp.

- Pseudemys sp.

- Trionyx sp.

- Podocnemis sp.

- Malaclemys sp.

- Gopherus sp.

- Oryzomys palustris

- Neofiber alleni

Chim:

- Rostrhamus sociabilis

- Aramus guarauna

- Lassidic mexicanus

- Anastomus lamelligenus

4.7. Sù ph©n bè g©y h¹i cña OBV ë n−íc ta

T¹i Nam Mü, OBV sinh sèng trong c¸c ®Çm lÇy, hå ao n¬i cã c¸c loµi thùc vËt hoang d¹i. Ở nước ta chúng có mặt khắp đất nước, nhưng nhiều nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Một số vùng đầm hoang, sông hồ với thảm thực vật hoang dã là nơi sinh sống và nguồn lây lan chính OBV vào ruộng lúa.

Ở nước ta, căn cứ vào mức độ gây hại, có thể chia ra 3 vùng phân bố của OBV như sau:

- Vùng thường xuyên có nguy cơ gây hại nặng: đó là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nơi lúa sạ là chủ yếu, nguồn OBV lại rất phong phú do thảm thực vật hoang dại nhiều tại các đầm, kênh rạch, rừng ngập tự nhiên và nguồn ốc trôi dạt sau các đợt lũ.

- Vùng có nguy cơ gây hại nặng nhưng không thường xuyên: Chủ yếu là các tỉnh miền Trung, Lạng Sơn, Điện Biên, nơi canh tác lúa gieo thẳng hoặc cấy mạ non là chính. Dịch OBV phụ thuộc vào chế độ tưới nước và nguồn xâm nhập từ bên ngoài.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………14

Page 16: Gt Dongvathainn

- Vùng ít có nguy cơ bị gây hại: là các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc. Tuy nhiên nếu cấy mạ non hoặc gieo thẳng, mức độ gây hại của OBV sẽ vẫn cao (Nguyễn Trường Thành và CTV, 2004).

Nghiên cứu của Nguyễn Trường Thành và CTV (2004) cho biết ngưỡng phòng trừ OBV đường kính 3 cm cho mạ 10 ngày tuổi là 0,65 con/m2.

5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ỐC BƯƠU VÀNG

5.1. Bắt bằng tay

Đây là biện pháp rất phổ biến. Tại nhiều vùng người ta thu gom làm thức ăn cho người hoặc nghiền làm thức ăn cho cá.

5.2. Sử dụng thuốc hoá học

Một số loại thuốc thường được sử dụng là Endosulfan, Sulphát đồng, Metaldehyde, Padan... Các loại thuốc hoá học có hạn chế lớn nhất là rất độc đối với cá và động vật thuỷ sinh (Endosulfan) và đắt tiền (Metaldehyde). Vì vậy khi sử dụng phải được cân nhắc kỹ lưỡng.

Mới đây, Viện Bảo vệ thực vật đã nghiên cứu thành công 2 loại thuốc thảo mộc trừ OBV có triển vọng tốt là CE-02 (10 kg/ha) và CH-01 (15 lít/ha), có thể diệt trừ 79,2 - 85,4% OBV trong khi không ảnh hưởng đến cá (Nguyễn Trường Thành và CTV, 2004).

5.3. Biện pháp quản lý tổng hợp OBV (IPM)

Những thông tin về IPM OBV đã được cơ quan khuyến nông tại Đông Nam Á vµ nhiÒu n¬i x©y dùng vµ ¸p dông thµnh c«ng (http:// www.applesnail.net). D−íi ®©y lµ nh÷ng biÖn ph¸p chÝnh (b¶ng 1.3):

- Sau khi bõa lÇn cuèi, nhÆt èc b»ng tay vµo buæi s¸ng hoÆc buæi chiÒu, lóc nµy dÔ thÊy chóng (h×nh 1.7).

- Sö dông c¸c lo¹i l¸ mµ OBV −a thÝch nh− l¸ chuèi, Musa paradisiaca L., l¸ Colocasia esculenta, l¸ ®u ®ñ Carica papaya, x¬ mÝt ®Ó tËp trung OBV ®Ó b¾t vµ diÖt.

- Khi bõa lÇn cuèi, kÐo bao t¶i ®ùng ®¸ hoÆc vËt nÆng ®Ó t¹o r·nh xung quanh ruéng (h×nh 1.8) vµ cø 10 - 15 m t¹o mét r·nh s©u 5 cm vµ réng 25 cm. §©y lµ n¬i tËp trung OBV ®Ó dÔ xö lý.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………15

Page 17: Gt Dongvathainn

H×nh 1.7. NhÆt èc (Theo PhilRice)

H×nh 1.8. Lµm r·nh ®Ó thu èc (Theo PhilRice)

- Lµm phªn hoÆc l−íi (®¨ng) ®Ó ng¨n kh«ng cho OBV vµo trong ruéng (h×nh 1.9).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………16

Page 18: Gt Dongvathainn

H×nh 1.9. Lµm phªn ng¨n èc vµ c¾m cäc thu trøng èc (Theo PhilRice)

- Nh÷ng vïng cã nhiÒu OBV, nªn cÊy m¹ 25 - 30 ngµy tuæi

- C¾m cäc tre hoÆc gç ngoµi m−¬ng, ngoµi ®Çm cho OBV ®Î trøng mét vµi ngµy råi tiªu diÖt trøng (h×nh 1.9).

- NÕu cã ®iÒu kiÖn, 3 ngµy ®Çu sau cÊy, th¸o ®Ó møc n−íc c¹n 2 - 3 cm ®Ó gi¶m sù di chuyÓn vµ ph¸ h¹i cña èc vµ thu gom chóng t¹i r·nh.

- Cho vÞt con vµo ruéng sau khi cÊy lóa 3 - 5 tuÇn ®Ó chóng ¨n trøng vµ èc non.

- Ngay sau khi c¾t lóa cho vÞt vµo ruéng cho chóng ¨n èc (èc lín vÞt kh«ng ¨n ®−îc) (h×nh 1.10).

- Tr−êng hîp mËt ®é èc qu¸ cao, 2 con /m2 ®èi víi lóa míi s¹ cã thÓ sö dông thuèc ho¸ häc (Meta 6% 7,5-10 kg/ha; Padan 1-2 kg/ha; CuSO4 6-7,5 kg/ha; V«i bét 600-750 kg/ha khi mùc n−íc 3 - 5 cm (Côc BVTV, 2000). Nªn sö dông thuèc th¶o méc trõ OBV.

H×nh 1.10. Th¶ vÞt vµo ruéng b¾t èc (Theo PhilRice)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………17

Page 19: Gt Dongvathainn

Bảng 1.3. Tóm lược biện pháp IBM OBV theo các giai đoạn phát triển của cây lúa

Trước mùa vụ Trong mùa vụ Sau mùa vụ Làm đất Sinh trưởng Trổ bông Chín Sau thu hoạch

A B và C D E

A = Ch¨n th¶ vÞt, nhÆt b»ng tay, t¹o r·nh, sö dông c©y dÉn dô vµ diÖt c¸c æ trøng

B = NhÆt b»ng tay, ch¨n th¶ vÞt, bÉy b»ng c¸c tÊm l−íi, c¾m cäc vµ diÖt c¸c æ trøng

C = §iÒu chØnh l−îng n−íc, nhÆt b»ng tay, sö dông c¸c c©y dÉn dô vµ diÖt c¸c æ trøng

D = TiÕp tôc nhÆt b»ng tay, diÖt èc tr−ëng thµnh vµ trøng

E = Ch¨n th¶ vÞt, chuÈn bÞ lµm ®Êt kh«.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Sù l©y lan vµ g©y h¹i cña èc b−¬u vµng?

2. §Æc ®iÓm sinh häc vµ c¸c yÕu tè sinh th¸i ¶nh h−ëng tíi OBV?

3. BiÖn ph¸p qu¶n lý tæng hîp OBV?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………18

Page 20: Gt Dongvathainn

Chương II

ỐC SÊN VÀ SÊN TRẦN

Ốc sªn vµ sªn trÇn lµ nh÷ng ®éng vËt thuéc líp Ch©n bông sèng trong vïng khÝ hËu Èm −ít, th−êng g©y h¹i c©y trång trong v−ên, c©y trång quanh nhµ.

T¹i mét sè vïng nÕu tÝch luü sè l−îng cao, chóng lµ ®èi t−îng g©y h¹i ®¸ng kÓ.

BiÖn ph¸p qu¶n lý tæng hîp èc sªn vµ sªn trÇn vÒ c¬ b¶n lµ t−¬ng ®èi dÔ thùc hiÖn.

1. CÁC LOÀI ỐC SÊN VÀ SÊN TRẦN QUAN TRỌNG TRÊN THẾ GIỚI

Cã kho¶ng 20 loµi èc sªn vµ sªn trÇn (sªn) g©y h¹i c©y trång trªn thÕ giíi. Khu vùc bÞ h¹i nÆng lµ vïng «n ®íi Èm (b¶ng 2.1). C¸c n−íc bÞ thiÖt h¹i nhiÒu cã Anh, Ph¸p, Hµ Lan, Trung Quèc, Mü...

Ngoµi ra, t¹i nhiÒu vïng nhiÖt ®íi, khÝ hËu Èm −ít èc sªn vµ sªn ph¸t triÓn kh¸ m¹nh, ®«i khi g©y h¹i ®¸ng kÓ c©y trång n«ng nghiÖp.

B¶ng 2.1. C¸c loµi èc sªn vµ sªn g©y h¹i chÝnh trªn thÕ giíi

Tên loài Cây trồng bị hại Khu vực

Sên: Deroceras sp., Arion sp., Limax sp., Milax sp., Tandonia sp.,

Cây trồng nông nghiệp trên đồng ruộng và trong vườn

Phân bố rộng vùng ôn đới

Sên: Agriolimax agrestis Các loại cây rau quả trong vườn Trung Quốc và châu á

Ốc sªn: Theba pisana, Cernuella virgata, Cochlicella sp.

C©y ngò cèc Trung §«ng, Nam Phi vµ óc

Ốc sªn: Helix aspersa Cam chanh, c©y ngò cèc, c©y rau qu¶ trong v−ên

ThÕ giíi

Ốc sªn: Bradybaena similaris (cßn gäi lµ èc sªn ch©u Phi to)

C©y trong v−ên NhiÖt ®íi

2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA MỘT SỐ LOÀI ỐC SÊN VÀ SÊN TRẦN 2.1. Ốc sªn Bradybaena similaris FÐrus (Hä Bradybaenae: Bé Stylommatophora)

2.1.1.VÞ trÝ ph©n lo¹i

Ốc sªn Bradybaena similaris FÐrus lµ loµi ®éng vËt th©n mÒm thuéc líp Ch©n bông (Gastropoda), bé M¾t ®Ønh (Stylommatophora), hä Bradybaenae (h×nh 2.1)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………19

Page 21: Gt Dongvathainn

H×nh 2.1. Loµi èc sªn Bradybaena similaris FÐrus (theo Bill Frans)

2.1.2. Ký chñ vµ ®Æc ®iÓm g©y h¹i

Ốc sªn lµ loµi ¨n t¹p, ký chñ réng, g©y h¹i nhiÒu lo¹i rau nh− rau hä thËp tù, c©y hä cµ, c©y hä ®Ëu...g©y h¹i c¶ c©y non còng nh− c©y tr−ëng thµnh. Ốc sªn lóc nhá ¨n thÞt l¸ vµ ®Ó l¹i biÓu b× l¸. Khi lín chóng gÆm c¶ l¸ vµ th©n c©y, ¨n l¸ t¹o thµnh c¸c lç nhá cã khi gÆm ®øt c¶ th©n c©y hoÆc gÆm mÐp l¸ t¹o thµnh c¸c h×nh khuyÕt kh«ng ®Òu hoÆc gÆm hÕt thÞt l¸ vµ ®Ó l¹i g©n chÝnh l¸. G©y h¹i nÆng chóng cã thÓ gÆm ®øt th©n, g©y chÕt c©y non vµ côt ngän c©y tr−ëng thµnh.

2.1.3. §Æc ®iÓm h×nh th¸i vµ tËp tÝnh

Vá èc sªn th−êng cã mµu vµng nh¹t tíi vµng ®Ëm, ®−êng kÝnh kho¶ng 10 - 16 mm, vá cã 5 - 6 vßng xo¾n. Ốc sên mỗi năm phát sinh 1 - 2 lứa, gây hại nặng vào giữa tháng 3 đến đầu tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 11, là thời điểm mát mẻ trong năm.

Chúng đẻ trứng vào nơi đất tơi xốp, độ ẩm cao gần rễ cây; trong các khe nứt, dưới các phiến đá, dưới các cành lá mục. Ốc sªn ®ùc c¸i cïng c¬ thÓ, cã thÓ sinh s¶n theo kiÓu ®ùc c¸i dÞ thÓ vµ còng cã thÓ sinh s¶n ®ùc c¸i ®ång c¬ thÓ. Ốc sên thích những chỗ râm mát, độ ẩm cao, đặc biệt là nơi có nhiều mùn rác. Ốc sên phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ 15 - 25oC, nhiệt độ đất từ 12 - 18oC; hàm lượng nước trong đất từ 20 - 30%. Ốc sên phát triển kém khi nhiệt độ cao hơn 30oC. Khi thời tiết quá khô nóng hoặc lạnh ốc sên thường tiết ra một chất keo trắng bịt kín miệng vỏ và ở trong đó không cử động cũng như không ăn. Ốc sên ban ngày trú ẩn trong các chỗ râm mát, ban đêm mới bò ra hoạt động, ốc sên hoạt động mạnh nhất từ 23 giờ tới 1 giờ sáng. Những ngày mưa ốc sên hoạt động cả ban ngày.

2.2. Sên trần Agriolimax agrestis Lin. (Limax agrestis Lin.) (Họ Arionae, Bộ Stylommatophora)

2.2.1. Vị trí phân loại

Sên trần Agriolimax agrestis Lin. (Limax agrestis Lin.) còn gọi là sên, là loài động vật thân mềm không vỏ thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), bộ Mắt đỉnh (Stylommatophora), họ Sên trần Arionae (hình 1.2).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………20

Page 22: Gt Dongvathainn

Hình 2.2. Sên trần Agriolimax agrestis Lin. (theo Bill Frans)

2.2.2. Ký chủ và đặc điểm gây hại

Gây hại các loại rau và các cây trồng nông nghiệp khác. Các cây non, mầm non, lá non thường bị gây hại nặng hơn. Sên trần gây hại để lại các lỗ thủng tròn trên lá. Những chỗ sên trần bò qua thường để lại một vạch chất nhớt.

2.2.3. Đặc điểm hình thái và tập tính

Sên trần A. agrestis thân thể mềm, nhẵn bóng, không vỏ, có màu xám đậm hoặc màu xanh đen. Con trưởng thành cơ thể dài từ 40-50 mm, phần trước cơ thể có một đôi râu thịt, đầu râu có mắt. Sên trần A. agrestis đực cái cùng cơ thể, có thể sinh sản theo kiểu đực cái dị thể và cũng có thể sinh sản đực cái đồng cơ thể. Vòng đời của sên trần A. agrestis khoảng 250 ngày. Sên trần A. agrestis phát triển tốt nhất ở điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ từ 15-25oC, hàm lượng nước trong đất từ 20-30%. Nhiệt độ cao hơn 30oC không thích hợp cho sên phát triển. Sên ban ngày ẩn nấp, tối mới ra hoạt động (khi hoàng hôn xuống sên bắt đầu bò ra khỏi chỗ trú ẩn và hoạt động mạnh nhất từ 22 - 23 giờ, từ sau giữa đêm tới sáng sên hoạt động giảm dần cho tới 6 giờ sáng hôm sau chúng tìm lại về chỗ ẩn nấp. Vào những ngày trời mưa, sên chui ra hoạt động cả ngày. Sên thường đẻ trứng vào trong đất tại những nơi có độ ẩm cao, kín đáo. Chúng đẻ mạnh nhất vào tháng 4, tháng 9 và tháng 10. Mỗi sên trưởng thành có thể đẻ tới vài trăm trứng.

3. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ỐC SÊN VÀ SÊN TRẦN

- Thu b¾t èc sªn hoÆc sªn b»ng tay vµo s¸ng sím khi sªn vµ èc sªn ch−a chui vµo chç Èn nÊp. Lµm liªn tôc trong 2 tuÇn sÏ gi¶m ®¸ng kÓ thiÖt h¹i

- Sau khi thu ho¹ch, cµy s©u lËt ®Êt, ph¬i ®Êt lµm thèi trøng sªn vµ èc sªn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………21

Page 23: Gt Dongvathainn

- VÖ sinh ®ång ruéng, lµm cá, c¾t cá bê, kh¬i th«ng kªnh m−¬ng gióp tiªu n−íc ®Ó gi¶m Èm ®é ®Êt.

- Lu©n canh víi c©y trång n−íc ë nh÷ng n¬i cã thÓ

- T¹i c¸c vïng bÞ sªn trÇn g©y h¹i nÆng cã thÓ dïng ni l«ng phñ trªn mÆt luèng ®Ó lµm gi¶m sù g©y h¹i.

- Cã thÓ dÉn dô èc sªn b»ng c¸ch dïng l¸ c©y, cá d¹i hoÆc l¸ rau t¹o thµnh c¸c ®èng nhá ®Ó dÉn dô, hoÆc dïng c¸c miÕng gç ®Æt xung quanh ruéng ®Ó dô èc vµ sªn ®Õn råi ban ngµy lËt miÕng gç ®Ó thu b¾t.

- Cã thÓ dïng miÕng ®ång t¹o thµnh ®ai bao quanh c©y ¨n qu¶ hoÆc ®ãng vµo c¸c miÕng gç xung quanh ®Ó ng¨n kh«ng cho èc vµ sªn bß vµo v−ên hoÆc luèng c©y.

- Dïng n−íc bia ®Ó bÉy trong ®ªm hoÆc c¾t c¸c lo¹i cñ, qu¶ mµ èc sªn vµ sªn −a thÝch r¶i trªn mÆt ruéng, s¸ng ra thu b¾t vµ giÕt chóng

- R¾c v«i bét gi÷a c¸c luèng, ®Çu luèng hoÆc gi÷a c¸c c©y t¹o thµnh c¸c d¶i ph©n c¸ch ®èi víi sªn trÇn.

- Cã thÓ sö dông vÞt, gµ hoÆc mét sè thiªn ®Þch cña èc sªn, sªn

- Dïng b¶ ®éc (chñ yÕu lµ Metaldehyde) trén (hoÆc nÐn thµnh viªn) víi bét ®Ëu hoÆc bét ng« (tû lÖ 1:20) r¶i trªn mÆt luèng khi chiÒu xuèng.

- Phun Sulfat ®ång trªn luèng hoÆc trªn c©y cã t¸c dông diÖt trõ èc vµ sªn.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. §Æc ®iÓm ph¸t sinh g©y h¹i vµ biÖn ph¸p phßng chèng èc sªn vµ sªn?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………22

Page 24: Gt Dongvathainn

Phần B NhÖn nhá h¹i c©y TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỀNG CHỐNG

Chương III VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA NHỆN NHỎ (ACARINA) HẠI

CÂY

Nhện nhỏ hại cây (phytophagous mites) là những động vật nhỏ thuộc bộ Ve bét (Acarina), lớp Nhện (Arachnida), ngành Chân đốt (Arthropoda), có ảnh hưởng ngày một lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Nhện nhỏ hại làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng nông sản đối với một số loại cây trồng như cam quít, bông, chè, đậu đỗ, khoai tây... và mới đây là trên cây lúa.

1. VAI TRÒ CỦA NHỆN NHỎ HẠI CÂY

Cho tới những năm cuối của thế kỷ XX, nhện nhỏ hại cây và côn trùng được xác định là 2 nhóm đối tượng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

- Ở nước ta, trong hai mươi năm trở lại đây, rất nhiều loại cây trồng bị nhện nhỏ hay còn gọi là bét hại cây (Phytophagous mite) gây hại khá nặng. Đặc biệt là các loại cây trồng được thâm canh cao như bông, chè, cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, vải, đậu đỗ, cà chua, khoai tây, thược dược, hoa hồng và nhiều loài cây làm thuốc, cây cảnh.

- Nhện nhỏ làm cho cây còi cọc, điểm sinh trưởng bị chết, lá, hoa và quả bị rụng làm giảm đáng kể năng suất, đặc biệt là chất lượng và giá trị hàng hoá của sản phẩm. Tuy nhiên trong sản xuất, người ta thường chỉ phát hiện được triệu chứng gây hại của nhện nhỏ khi đã muộn, lúc quả đã rụng hoặc đã bị ”rám”, điểm sinh trưởng hoặc lá bị ”cháy đen” hoặc ”đốm bạc”.

- Theo thống kê tại một số nước, thiệt hại do nhện phá trên cây táo có thể lên tới 50 - 60%, lê 90%, dâu tây 40 - 70%,... Ví dụ như đối với cây tre, một loại cây trồng lâm nghiệp chính tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, trong các năm 1997 - 2000, 2 loài nhện hại đã làm giảm sản lượng măng 20 - 40% hoặc nhiều hơn, làm cho nhiều rừng tre, trúc bị “cháy” phải huỷ bỏ (Yan và Zhi., 2000). Một ví dụ khác nữa là loài nhện xanh Mononychus tanajoa hại sắn, cùng với rệp sáp, trong những năm 1980 ở châu Phi đã gây nên thiệt hại hàng năm khoảng 1,8 tỷ đô la Mỹ.

- Ngoài tác hại trực tiếp, một số loài nhện nhỏ hại còn truyền các bệnh virus nguy hiểm cho cây.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………23

Page 25: Gt Dongvathainn

- Không chỉ có vậy, nhện nhỏ còn tấn công gây hại mạnh và giảm chất lượng sản phẩm nông sản sau thu hoạch và chế biến.

Do những đòi hỏi cần có những nghiên cứu sâu sắc về nhóm động vật có tầm quan trọng này nên từ giữa thế kỷ 20 cho tới nay đã hình thành ngành Ve bét học (Acarology). Ve bét là nhóm động vật có tỷ lệ loài mới được miêu tả vào loại cao nhất trong giới động vật (hình 3.1).

Hình 3.1. So sánh tỷ lệ loài mới được phát hiện từ 1800-1960 của Giới động vật (A), toàn bộ Ve bét (Ac) và Trombiculidae (Whartson, 1964)

2. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI

Lớp Nhện (Arachnida) với khoảng 35.000 loài được chia thành 7 bộ:

1. Bộ Bò cạp Scorpionida

2. Bộ Nhện lông Solpugida

3. Bộ Bò cạp giả Pseudoscorpiones

4. Bộ Đuôi roi Pedipalpi hoặc Uropigi

5. Bộ Chân dài Phalangidea hoặc Opiliones

6. Bộ Nhện lớn Araneida

7. Bộ Ve bét Acarina

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………24

Page 26: Gt Dongvathainn

Loài Nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus

Boisduval)

Giống Tetranychus

Họ Nhện đỏ chăng tơ (Tetranychidae)

Bộ Ve bét (Acarina)

Lớp Nhện (Arachnida)

Ngành Chân đốt (Arthropoda)

Giới Động vật (Animalia)

Hình 3.2. Sơ đồ vị trí phân loại nhện nhỏ hại cây trồng

Nhện nhỏ nằm trong bộ Ve bét (Acarina), bộ lớn nhất của lớp Nhện và là một trong 3 bộ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với con người. Đại đa số ve bét sống trên cạn, một số ít sống dưới nước (Hydracarina). Chúng là một trong rất ít nhóm động vật mà giữa chúng có sự khác biệt lớn về kích thước, phương thức sinh sống và nơi cư trú.

3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Thuật ngữ “Acari” (Ve bét) được ghi nhận vào những năm 1650. Nhưng bệnh “sốt do ve” đã được chép trên giấy cỏ ở Ả rập vào năm 1550 trước Công nguyên. Có thể nói đây là tài liệu đầu tiên ghi nhận sự hiểu biết của con người về ve bét. Sau đó Hommer đề cập đến sự xuất hiện của ve trên chó vào năm 850 trước Công nguyên và 500 năm sau, học giả Aristote mô tả về một loài ve ký sinh trên châu chấu. Ngoài ra, những hiểu biết tương tự còn thấy trong các tài liệu ghi chép của Hypocrates, Plutarch... Cho mãi tới những năm 1660 ve bét vẫn được coi là “chấy rận” hay côn trùng nhỏ.

Người đầu tiên đặt tên khoa học Acarus cho ve bét là Linnaeus vào năm 1735. Trong cuốn “Hệ thống tự nhiên” lần thứ nhất Linnaeus đã đặt tên chính xác cho loài Acarus siro và mãi sau này trong lần tái bản thứ 10 tập sách đó, tác giả đã định tên cho 29 loài ve bét gộp trong 1 giống Acarus (Barker & Whartson, 1952; Krantz, 1978). Sau đó gần 2 thế kỷ các nhà tự nhiên học và phân loại học như Lattreille, Leach, Duges, de Geer, Koch (thế kỷ XIX); Kramer, Megnin, Canestrini, Michael, Berlese, Reuter, Vitzthum và Oudemans (cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX) đã có rất nhiều cống hiến nhằm hệ thống hoá một cách chi tiết về ve bét. Các nghiên cứu chủ yếu là về đặc tính sinh học phát triển của những loài

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………25

Page 27: Gt Dongvathainn

ve bét có ý nghĩa kinh tế xã hội đối với con người. Tuy vậy đại đa số các công trình này đều tập trung vào định loại và nghiên cứu cơ bản.

Cho đến năm 1950 đã có 30.000 loài ve bét được mô tả trong tổng số ước tính hơn nửa triệu loài trên hành tinh (Krantz, 1978).

Trước đây, do thiếu hiểu biết về phương thức sinh sống và nơi ở của nhóm ve bét người ta cho rằng chúng là nhóm ký sinh, bằng chứng là nhiều loài được tìm thấy trên cơ thể động vật lớn, chim, thú và trên thực vật. Nhưng nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng đất mới là nơi trú ngụ phong phú của ve bét.

Nghiên cứu về ve bét hại cây (mà mới đây thường dùng thuật ngữ nhện nhỏ hoặc nhện hại cây) mới chỉ được tập trung mạnh vào nửa sau của thế kỷ XX. Những công trình nghiên cứu đáng kể tập trung vào phân loại gồm có "Giới thiệu về nhện nhỏ" của Baker và Whartson (1952), "Hướng dẫn về các họ nhện nhỏ" của Baker và ctv. (1958), "Ve bét sống trên cạn tại các đảo thuộc Liên hiệp Anh" của Evan và ctv. (1961), "Sổ tay về ve bét học" của Krantz (1978)... Những công trình này tập trung giới thiệu về hệ thống phân loại, mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm phân loại của các nhóm, các họ, các giống tại một số vùng trên thế giới. Một số công trình không chỉ đề cập tới phân loại mà còn đề cập tới tác hại và các khả năng phòng trừ nhện nhỏ hại cây, nổi bật hơn cả là cuốn "Nhện nhỏ hại cây trồng kinh tế" của Jeppson và ctv. (1975) và cuốn ”Nhện đỏ chăng tơ, đặc điểm sinh học và phòng chống” do Helle và Sabelis (1985) làm chủ biên.

Nhóm nhện nhỏ hại cây trồng chủ yếu thuộc vào 2 tổng họ: Nhện chăng tơ Tetranychoidea và Nhện U sần (Eriophyoidea). Các công trình phân loại nhóm Tetranychid đã được Ewing (1913), McGregor (1950), Prichard và Baker (1955), Jeppson và ctv. (1975) tổng hợp và chỉnh lý. Công trình khá hoàn chỉnh về họ Tenuipalpidae đã được Meyer (1979) biên soạn. Công trình của Jeppson và ctv. (1975) đã phân loại tới các giống của nhóm Eriophid. Rất nhiều công trình nghiên cứu về tập tính gây hại của những loài nhện hại có ý nghĩa kinh tế cũng như khả năng phòng chống chúng trong sản xuất nông nghiệp thường tập trung ở các nước phát triển như Pháp, Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản...

Trong vùng Đông Nam Á, nghiên cứu về nhện nhỏ hại chưa nhiều. Baker (1975) ghi nhận có 90 loài nhện chăng tơ ở Nhật Bản và Thái Lan.

Tại Việt Nam các loài thường gặp trên cây trồng là 19 loài (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994). Đã có một số nghiên cứu khá chi tiết về đặc điểm sinh học gây hại và biện pháp phòng chống nhện nhỏ hại chè của Nguyễn Văn Đĩnh (1994) và Nguyễn Thái Thắng (2001), nhện nhỏ hại cây ăn quả (Nguyễn Văn Đĩnh, 1992 và 1994; Nguyễn Thị Phương, 1997; Nguyễn Thị Bình, 2002; Trần Xuân Dũng, 2003). Chuyên khảo về nhện nhỏ hại và biện pháp phòng chống đã nêu tóm lược về các loài nhện nhỏ hại quan trọng cũng như biện pháp phòng chống chúng ở Việt Nam (Nguyễn Văn Đĩnh, 2002).

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Vai trò của nhóm nhện nhỏ hại cây là gì? Tại sao tác hại của nhện nhỏ hại ngày một tăng?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………26

Page 28: Gt Dongvathainn

2. Vị trí phân loại của nhện nhỏ hại cây trồng? Các nhóm nhện nhỏ hại cây?

3. Đặc điểm về lịch sử nghiên cứu nhện nhỏ trên thế giới và Đông Nam Á?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………27

Page 29: Gt Dongvathainn

Chương IV

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO

Nhện nhỏ có đặc điểm cấu tạo chung của lớp Nhện và có đặc điểm cấu tạo chung của bộ Ve bét như cơ thể tập trung hình thành một khối, không có phần bụng riêng rẽ, mặt lưng có tấm mai kitin phát triển, phần phụ miệng phức tạp, đa số có 4 đôi chân, chỉ có nhóm Nhện u sần (Eriophid) có 2 đôi chân, không có râu.

Cơ thể nhện hại có 2 phần là đầu giả phía trước (gnathosoma) và phần sinh dưỡng hay còn gọi là thân (idiosoma) ở phía sau. Phần idiosoma được chia ra làm 2 phần là thân trước (propodosoma) và thân sau (hysterosoma). Các cơ quan đạt được mức độ phát triển nhất định đảm bảo sự hoạt động hài hoà với môi trường sống.

1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG

1.1. Đặc điểm hình thái của lớp Nhện (Arachnida)

Lớp Nhện bao gồm các loài động vật có cơ thể chia làm 2 phần là đầu - ngực (cephalothorax) và bụng (abdomen), có 4 đôi chân nhưng không có râu (hình 4.1).

Lớp Nhện chỉ có mắt đơn. Phần thứ nhất của cơ thể gồm 6 đôi chi phụ: 2 đôi hàm và 4 đôi chân. Đôi hàm I - Hàm dưới (mandibles) và đôi hàm II - Hàm trên (maxillae). Hàm dưới (mandibles) hay còn gọi là kìm (chelicarae) nằm ở phía trên, trước miệng và bao gồm 2 hoặc 3 đốt. Chức năng của nó là bắt giữ và thường để giết con mồi. Hàm trên (maxillae) nằm ở phía sau hàm dưới, mỗi bên 1 chiếc. Mỗi hàm trên có 1 xúc biện (palpus) lớn. Xúc biện có thể có hình dạng rất khác nhau, nhiều khi có cấu tạo giống như chân còn gọi là chân xúc giác (Thái Trần Bái, 2001), vì thế nhiều loài nhện được coi là có 5 đôi chân. Thông thường chân xúc giác rất phát triển, đặc biệt là đốt thứ nhất.

Chân của nhện gồm 7 đốt (Krantz, 1978). Tính từ trong cơ thể ra gồm: đốt gốc (coxa), đốt chuyển I (trochanter), đốt đùi (femur), đốt chuyển II (patella), đốt ống (tibia), đốt bàn (metatarsus) và vuốt bàn chân (tarsus).

Nhện thở bằng hệ thống ống khí quản và thở bằng túi phổi. Tận cùng bên ngoài khí quản là các lỗ thở thường nằm ở phía dưới bụng.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………28

Page 30: Gt Dongvathainn

Hình 4.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo của lớp Nhện

1. M¾t; 2. K×m; 3. Ch©n xóc gi¸c; 4. §èt ®ïi cña ch©n xóc gi¸c; 5. Ch©n; 6. Phæi; 7. Lç thë; 8. Ruét gi÷a; 9. Gan; 10. Tim; 11. TuyÕn trøng; 12. Nhó t¬; 13. C¸c lo¹i tuyÕn t¬; 14. HËu m«n

1.2. Đặc điểm hình thái của bộ Ve bét (Acarina)

Cơ thể Ve bét tập trung hình thành một khối, không có phần bụng riêng rẽ, mặt lưng có tấm mai kitin phát triển, phần phụ miệng phức tạp, có 4 đôi chân (riêng nhóm Nhện u sần (Eriophid) chỉ có 2 đôi chân), không có râu, còn các đặc điểm khác giống như đặc điểm chung của lớp Nhện.

Ở phía trước, cấu trúc của bộ phận miệng dài ra, có dáng riêng biệt giống như đầu giả (gnathosoma).

Như vậy, cơ thể nhện hại bao gồm 2 phần đầu giả phía trước (gnathosoma) và phần sinh dưỡng hay còn gọi là thân (idiosoma) ở phía sau. Phần idiosoma được chia ra làm 2 phần là thân trước

Hình 4.2. Cấu tạo ngoài và sự sắp xếp lông của nhện đỏTetranychus urticae Koch (Jeppson và CTV, 1975)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………29

Page 31: Gt Dongvathainn

(propodosoma) và thân sau (hysterosoma) (Hình 4.2)

2. CẤU TẠO CHI TIẾT 2.1. Đầu giả

Đầu giả (gnathosoma) chỉ có phụ miệng. Phía bên trong đầu giả rất đơn giản, chỉ gồm có một ống mà qua đó thức ăn được chuyển qua. Não nằm ở phía sau gnathosoma tức là trong phần thân idiosoma, mắt ở trên mặt lưng hoặc mặt bên của lưng, trong phần thân trước (propodosoma).

Hình 4.3. Cấu tạo đầu giả (gnathosoma) của nhện chăng tơ

(1, 2) Stylophore và kìm của Lindquístiella sp.; (1) Mặt lưng, với ngòi châm phóng to, (2) Mặt bụng; (3) infracapitulum và chân xúc giác của Tetranychus sp., mặt bụng bên trái; (4) Mặt bụng của infracapitulum; 7) Chân xúc giác, mặt dưới nhìn nghiêng, (8) Chân xúc giác nhìn từ trên Ch l: gốc kìm; f ch: bao cố định (Helle & Sabelis, 1985)

2.2. Kìm

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………30

Page 32: Gt Dongvathainn

Phía trên miệng là đôi kìm có 3 đốt. Đôi kìm kéo dài cùng với đôi chân xúc giác. Chúng là những cơ quan tìm kiếm và thu lượm thức ăn. Cấu tạo hình dáng của kìm có nhiều biến đổi nhưng kìm không bao giờ là cơ quan cảm giác. Gốc của đốt kìm thứ 3 thường biến đổi tạo thành dạng linh hoạt cử động được như một ngón đính vào cuối đốt 2. Những đốt hay kìm này có răng để ôm ghì vật mồi hoặc cắn xé và nghiền thức ăn. Đối với nhóm ký sinh, những chiếc kìm này thon mỏng, kéo dài hơn và nhọn sắc hơn. Biến đổi của ngón chuyển động này có thể biến thành dạng kim châm để chích vào bề mặt của ký chủ.

Bên trong lỗ miệng là thực quản có tác dụng như một bơm hút thức ăn. Tại đó có một số cơ duy trì hoạt động của kìm và xúc biện. Tuyến nước bọt cung cấp men để tiêu hoá thức ăn.

2.3. Chân xúc giác

Chân xúc giác (xúc biện) có cơ quan cảm giác hoá học là những chiếc lông giúp định hướng đến nơi có thức ăn. Không chỉ có các lông cảm giác hóa học mà còn có các lông cảm giác cơ học (Hình 4.4). Tuy nhiên, thông thường xúc biện có nhiều biến đổi và trở thành cơ quan bắt giữ, xé thức ăn như hàm trên của côn trùng.

(a) Lông trên lưng của loài T. urticae; (cảm thụ hóa học vách dầy; C: Lông cảSabelis, 1985)

2.4. Mắt

Nhện thường có 1 - 2 đôi mtrước. Mắt cấu tạo đơn giản tương

2.5. Phần thân

Phần thân (idiosoma) có chức trùng. Phía bên ngoài có thể đượcrằng bên ngoài có thể thấy các nếphần một cách rõ ràng. Thân bao

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – G

nh 4.4. Cơ quan cảm giác

b) Lông trên chân xúc giác của Tetranychus lintearius. A,B: Lông m thụ hóa học vách mỏng; E,F,G: Lông cảm thụ vật lí. (Helle &

ắt đơn nằm hơi chéo ra bên ngoài ở mặt lưng của thân tự như mắt đơn của côn trùng.

năng của ngực bụng và một phần chức năng của đầu côn kitin hoá cứng hoàn toàn hoặc một phần còn mềm. Tuy p nhăn, các rãnh khía nhưng không có sự phân chia các gồm 2 phần là thân trước và thân sau (propodosoma và

iáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………31

Page 33: Gt Dongvathainn

hysterosoma). Giữa 2 phần này có thể có rãnh khía khá sâu. Hai đôi chân trước đính vào propodosoma trước và 2 đôi chân sau đính vào hysterosoma. Trên idiosoma có các mảnh da còn gọi là tấm đĩa. Mảnh da phía trước có thể phủ kín toàn bộ propodosoma, một hay nhiều mảnh da phía sau che phủ phần lưng còn lại. Cơ quan sinh dục và hậu môn nằm ở vị trí có các tấm da lồi bảo vệ. Tấm da trên sinh dục hay tấm hậu môn có thể được kéo dài phủ kín một phần hay toàn bộ vùng hậu môn sinh dục (Hình 4.5).

3 2

4 1 5

Hình 4.5. Đặc điểm cấu tạo ngoài mặt bụng vùng sinh dục hậu môn củtrưởng thành Bryobia sp.

(1) Tetranychus sp.; (2) của con đực trưởng thành; (3) Tetranychus sp. nhìn mặt bên, phần cquan sinh dục và (4) nhìn mặt bụng; (5) Mặt bên của Lindquistiella sp. với dương cụ và cấubên chỉ số thứ tự lông (Helle & Sabelis, 1985).

Các cơ quan như vận động, hô hấp, cảm giác và sinh dục đều nằm ở pĐặc điểm cấu tạo bên trong của 2 nhóm nhện nhỏ hại cây phổ biến được trì4.6 và hình 4.7.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………

a con cái

uối phóng to cơ trúc phụ (các chữ

hần idiosoma. nh bày tại hình

………32

Page 34: Gt Dongvathainn

Hình 4.6. Đặc điểm hình thái cấu tạo của nhóm Tetranychid

Ve: Ventriculus, D.T: ống thở lưng, TG: Tuyến nước bọt, BS: Gốc kìm, Md PI: Đĩa (xương) hàm, S: Kìm; R: Mỏ, Oes M: Thực quản, FB: Thể mỡ, CNM: Khối thần kinh trung tâm, VT: Khí quản bụng, OW: Vách buồng trứng, P. Ov: ống dẫn trứng, Va: Âm đạo, A: Hậu môn, SR: Túi chứa tinh, A. Ov.: Vòi trứng trước, P.Ov: Vòi trứng sau, NT: Mô dinh dưỡng (mỡ), H: Ruột sau và cơ quan bài tiết (Blauvelt, 1945).

Hình 4.7. Đặc điểm hình thái cấu tạo con cái của nhóm Eriophid

fc: Vuốt lông bàn chân, r: Mỏ, sd: ống dẫn nước bọt, C: Kìm, SG: Tuyến nước bọt, NS: Cơ quan thần kinh, Fg: Ruột trước, GF: Lỗ đẻ trứng, ME: Trứng hoàn chỉnh, Yp: Thể vàng, NT: Nếp nhăn, Mg: Ruột giữa, Mv: Vách nhỏ, Dev Oocytes: Trứng phát triển, NC: Tế bào bổ trợ, o: Trứng, Ov: Quá trình trứng phát triển, Hg: Ruột sau, RS: Ruột thẳng (túi), T: Ruột thẳng, AS: Giác hậu môn (Jeppson và ctv. dẫn, 1975).

2.6. Da và biểu bì (cuticle)

Da có cấu tạo và chức năng như da côn trùng, được coi là bộ xương ngoài, vỏ bọc cơ thể và là chỗ dựa cho hệ cơ. Nhờ có các cấu tạo đặc biệt của lớp biểu bì nên da của nhện chống được sự bốc hơi nước cũng như các chất độc thấm vào cơ thể (Hình 4.8). Các ống thông từ phía dưới (tế bào nội bì) lên đem theo các vật chất cho biểu bì trên và đây cũng chính là đường dẫn một số hoá chất hoặc dung dịch từ trên bề mặt vào.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………33

Page 35: Gt Dongvathainn

Ống dẫn

Hình 4.8. Mô hình vỏ da Acarina (Theo Krantz, 1978)

2.7. Hệ cơ

Nhện có 3 nhóm cơ: cơ bụng, cơ lưng và cơ dọc lưng.

2.8. Tuyến tơ

Thường gặp ở họ Nhện chăng tơ, Tetranychidae. Đó là các tế bào đơn nằm trên chân xúc giác, những tế bào này lớn chứa đầy các chất protein, phía tận cùng là mấu nhả tơ. Sự có mặt các tế bào như vậy là đặc điểm chung của nhóm nhện này, chúng có chức năng sản sinh ra tơ. Các nhóm nhện không sản sinh ra tơ không có những tế bào này. Độ lớn của tuyến này thường quyết định khả năng sinh tơ. Ví dụ, ngay trong họ Tetranychidae, loài Panonychus ulmi K. có tuyến tơ nhỏ nên sinh ra ít tơ.

2.9. Hệ thống khí quản

Gồm 3 nhánh chính là khí quản lưng, khí quản bên và khí quản bụng (Hình 4.9). Ngoài cùng của khí quản là các lỗ thở (Stigma). Lỗ thở nối với các ống riêng rẽ được sclerotin hóa tạo nên peritreme (Hình 4.10). Cấu trúc khí quản giống như của côn trùng.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………34

Page 36: Gt Dongvathainn

Hình 4.9. Hệ thống khí quản loài T. urticae

(a) Ống khí quản chính, (b) Khí quản chính, khí quản phụ và đoạn cong sigmoid (Vẽ theo Blauvelt, 1945). ATR: Khí quản phụ; CT: Khí quản trung tâm; DT: Khí quản lưng; MTR: Khí quản chính; SIP: Đoạn cong sigmoid; VT: Khí quản bụng

Hình 4.10: Xu thế tiến hóa của Peritremes

1. Bryobia praetiosa Koch; 2. Petrobia (Tetranychina) harti (Ewing); 3. Eutetranychus africanus (Tucker); 4. Oligonychus coffeae (Nietner); 5. Eotetranychus smithi Pritchard and Baker; 6. Tetranychus neocaledonicus André (Theo Helle & Sabelis, 1985)

2.10. Chân

Nhện nhỏ có 4 đôi chân, nhóm Eriophid chỉ có 2 đôi chân. Chân gồm 5 đốt (Lindquist, 1985): đốt chuyển I (trochater), đốt đùi (femur), đốt chuyển II (genu), đốt ống (tibia) và đốt bàn chân (tarsus). Phía cuối đốt bàn chân thường có vuốt hoặc móng vuốt với các cấu tạo đặc biệt như đệm (Hình 4.11). Vị trí hình dáng các lông, biến đổi đốt bàn chân nhất là đệm của vuốt của các đốt bàn chân là kết quả của quá trình thích nghi và là đặc điểm phân loại quan trọng (Lindquist, 1985). Đối với họ Tetranychidae chẳng hạn, sự tiến hóa phần đệm (Pad - like empodium) là nơi đầu mối tiếp xúc trực tiếp giữa nhện hại và bề mặt giá thể được biểu hiện rõ nét trên các giống Bryobia, Marainobia, Petrobia, Panonychus, Tetranychus, Oligonychus... (Lindquist, 1985; Prichard &Baker, 1955...).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………35

Page 37: Gt Dongvathainn

Hình 4.1

Những biến đổlại. Nổi rõ hơn là pđổi theo chiều hướ

Trường Đại học Nông

1. Chân I - IV của nhện cái trưởng thành loài Tetranychus sp. (Helle và Sabelis, 1985)

i cơ bản dễ nhận thấy là trên cơ thể số lượng lông giảm, lông ngắn dần hần đệm nơi tiếp giáp giữa cơ thể và bề mặt giá thể như lá, thân..., thay ng phần đệm và vuốt từng bước ngắn và tròn dần (Hình 4.12, 4.13).

nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………36

Page 38: Gt Dongvathainn

Hình 4.12. Đốt ống và đốt bàn chân I, nhìn từ phía trên của con đực Lindquistiella sp. chỉ rõ sự tiến hóa của đệm và vuốt bàn chân (1-15)

(Helle và Sabelis, 1985)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………37

Page 39: Gt Dongvathainn

Hình 4.13. Mối liên hệ trong quá trình tiến hóa đệm trên đôi chân I của con cái. (Helle & Sabelis, 1985)

2.11. Cơ quan sinh dục

Cơ quan sinh dục cái: buồng trứng, vòi trứng, túi chứa tinh và âm đạo. Ngoài cùng cơ quan sinh dục nằm phía dưới bụng, nơi có nếp gấp âm đạo. Buồng trứng nằm ở giữa bụng, phía dưới hạch thần kinh.

Cơ quan sinh dục đực: Sự khác biệt về hình dạng dương cụ giữa các giống trong họ nhện chăng tơ là rõ ràng. Có giống dương cụ vát nhọn như chiếc kim dài trong khi có giống dương cụ tù và phía ngoài cùng phình to. Sự khác biệt dương cụ là đặc điểm phân loại quan trọng (Hình 4.14).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………38

Page 40: Gt Dongvathainn

Hình 4.14. Xu thế tiến hóa của dương cụ

1. Bryobia imbricata Meyer; 2. Monoceronychus californicus McGregor; 3. Porcupinychus insularis (Gutierrez); 4. Afronobia januae Meyer; 5. Petrobia (Tetranychina) apicalis (Banks); 6. Eonychus grewiae Gutierrez; 7. Tenuipalpoides dorychaeta Pritchard and Baker; 8. Eutetranychus africanus (Tucker); 9. Panonychus ulmi (Koch); 10. Allonychus braziliensis (McGregor); 11. Schizotetranychus schizopus (Zacher); 12. Platytetranychus multidigituli (Ewing); 13. Eotetranychus pruni (Oudemans); 14. Eotetranychus ancora Baker and Pritchard; 15. Oligonychus milleri (McGregor); 16. Oligonychus pratensis (Banks); 17. Tetranychus kanzawai Kishida; 18. Tetranychus urticae Koch. (Theo Helle & Sabelis, 1985).

2.12. Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác

Hình 4.15. (a) Tuyến Prosoma của T. urticae nhìn nghiêng; (b) Khối thần kinh trung ương

loài T. Urticae

AN: Thần kinh bụng; APGL: Tuyến - tiêu hóa trước; CHN: Thần kinh kìm; CPC: Rãnh tuyến tiêu hóa; CXGL: Tuyến khớp; ES: Ống tiêu hóa; NI - NIV: Thần kinh chân I - IV; ON: Thần kinh thị giác; PN: Thần

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………39

Page 41: Gt Dongvathainn

kinh xúc biện; RES: Đệm tuyến tơ; RN: Thần kinh lưng; RNB: Thần kinh ngang lưng; SILKGL: Tuyến tơ; SP: Mấu tơ; STN: Thần kinh thực quản; TRGL: Tuyến khí quản.

Hệ thần kinh của nhóm ve bét chưa phát triển như ở côn trùng. Có khuynh hướng tập trung các hạch thần kinh bụng (Hình 4.15). Giới hạn giữa các hạch không rõ ràng mà chỉ là một khối quanh thực quản, nửa trước tương ứng với hạch não, nửa sau tương ứng với hạch bụng.

Cơ quan cảm giác giúp cho thần kinh trung tâm nhận được thông tin về môi trường. Chức năng này được hệ thống các lông trên cơ thể đảm nhận. Có 3 loại lông cảm giác: loại lông không có chân lông, nằm trên chân xúc giác, làm nhiệm vụ xúc giác; loại thứ 2, nằm ở trên chân xúc giác và chân là những lông nhẵn có vách dầy hay mỏng, có các nếp nhăn chạy dọc và chân lông ở đỉnh làm nhiệm vụ vị giác.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ve bét?

2. Đặc điểm cấu tạo chi tiết của bộ Ve bét?

3. Mối liên hệ tiến hoá của đệm bàn chân và sự khác biệt về hình dạng của cơ quan sinh dục đực?

4. Liên hệ những điểm khác biệt về hình cấu tạo giữa bộ Ve bét và lớp Côn trùng (Insecta)?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………40

Page 42: Gt Dongvathainn

Chương V

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÁC HỌ NHỆN NHỎ CHÍNH HẠI CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM

Cho tới nay, phân loại bộ Ve bét còn nhiều điểm chưa thống nhất, nhiều hệ thống phân loại với các thang bậc khác nhau. Theo Krantz (1978) bộ Acarina có 2 phân bộ:

- Parasitiformes với 22 tổng họ, nhóm ve thuộc tổng họ Ixodoidea

- Acariformes với 83 tổng họ. Nhóm nhện nhỏ hại cây chủ yếu thuộc 2 tổng họ Tetranychoidea và Eriophyoidea.

Ở nước ta, thành phần nhện nhỏ hại cây trồng thường gặp là 19 loài. Tuy vậy trong tương lai cần tiến hành điều tra một cách đầy đủ thành phần các loài nhện nhỏ hại và nhện nhỏ thiên địch.

1. TỔNG HỌ TETRANYCHOIDEA

1.1. Họ Tetranychidae (Donnadieu, 1875), gọi là Nhện đỏ chăng tơ

Các khóa phân loại của họ Tetranychidae đã được xây dựng (Prichrad & Baker (1955), Tuttle & Baker (1968), Jeppson và ctv., (1975). Guttereiz (1985) hệ thống hóa chi tiết.

Đặc điểm chung:

Có kìm di động dài trong đầu giả hoặc kìm có các đốt nhập chung ở gốc; đốt xúc biện thứ 4 có 1 vuốt to, đốt bàn (tarsi) I, II và đôi khi đốt ống (tibia) có các đôi lông đặc trưng, bàn chân có các lông nhỏ, đệm vuốt (empodium) có hoặc không có lông mịn, lỗ sinh dục cái là đặc trưng cho họ và cho loài. Thông thường có 3 đôi lông phía trước lưng (PR), 4 đôi lông mép lưng (L), 5 đôi lông lưng (D) và 1 đôi lông mép ngang giữa lưng (H) (hình 5.1).

Các đặc điểm phân loại gồm:

- Dạng vuốt đốt bàn chân, đệm bàn chân;

- Ống thở (peritrime) hình chuỳ hoặc dài;

- Sự sắp xếp lông lưng và dạng lông lưng;

- Số lượng và vị trí lông trên chân;

- Hình dạng của dương cụ;

- Sự có mặt và hình dạng các u lông, nếp nhăn.

Các loài nhện hại quan trọng là nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus K., nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae N., nhện đỏ cam chanh Panonychus citri M..

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………41

Page 43: Gt Dongvathainn

A B

C E

H

G

F

D

Hình 5.1. Đặc điểm cấu tạ

A. Mặt lưng loài T. mcdanieli McGregor; B. Đốt ống và đốK.; C. Đầu nhìn từ phía trên; D. Loài Tetranychus sp nhìnStylophore; Hình dạng lỗ hậu môn; E. Dương cụ nhìn mặcủa Tetranycopsis; G. Đệm có lông hình lược Petrobia; H.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vậ

o họ Tetranychidae

t bàn đôi chân I con đực loài Tetranychuss urticae từ mặt bụng, trên đỉnh: Lông kép của bàn chân I, t bên của Tetranychus; F. Vuốt có lông hình lược Vuốt và đệm của Tetranychus

t hại nông nghiệp……… …………………42

Page 44: Gt Dongvathainn

1.2. Họ Tenuipalpidae (Berlese, 1913)

Năm 1975, Jeppson và ctv. đã xây dựng khóa phân loại các loài nhện hại thường gặp ở Mỹ và đến năm 1979, M. Meyer (1979) đã xây dựng khóa phân loại chi tiết về họ Tenuipalpidae ở châu Phi và thế giới.

Đặc điểm chung:

Có kìm nhỏ như kim thò ra ngoài stylophora, có xúc biện cấu tạo đơn giản, không có vuốt ở đốt cuối. Các đốt xúc biện tiêu giảm. Ống khí quản ở trên lưng có tầm quan trọng nhất định với các dạng như sau: Phần trước thân luôn luôn có 3 đôi lông, phần hysterosoma có 1 - 3 đôi lông trên lưng, 1 đôi lông mép (humeral), 5 - 7 đôi lông bên lưng. Có thể có 1 - 4 đôi lông cạnh mép lưng hoặc không. Có 2 đôi lông giữa bụng, nhưng cũng có thể có nhiều hoặc ít hơn lượng lông này. Meyer (1979) cho rằng không thể dựa hoàn toàn vào sự có hoặc khônbụng để phân loại vì như vậy dễ dẫn đloại mà không phải theo cách tự nhiên có 21 giống, trong khi đó Jeppson vàgiản, nhìn bề ngoài họ Tenuipalpidae thường thấy một rãnh tương đối rõ chlông thường to, dài, nhiều trường hợp l

A

Hình 5A. Nhìn

Các loài hại chính được ghi nhậchanh, chè, cây cảnh và nhiều cây trồnchanh, nho, thược dược, cây ăn quả, ccam chanh, nho, cây cảnh ở Nhật Donnadieu, ngoài cam chanh còn hại

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo t

g có mặt một số lông, các đốt xúc biện hoặc tấm đĩa ến việc hệ thống hóa theo chủ quan của người định vốn có của họ này. Theo Meyer (1979), trên thế giới ctv. (1975) cho rằng họ này chỉ có 15 giống. Đơn dễ phân biệt với họ Tetranychidae ở chỗ trên lưng ia cơ thể làm 2 phần ở gần chính giữa, ngoài ra các ông giống như phiến lá xương rồng bà (hình 5.2).

B

.2. Họ Tenuipalpidae, Brevipalpus essigi Baker mặt bụng với Tarsus II và chân xúc giác; B. Nhìn mặt lưng

n là: Brevipalpus californicus Banks hại trên cam g nông nghiệp; loài B. chilensis Baker hại trên cam ây cảnh, cỏ dại...; loài B. lewisi McGregor hại trên Bản, Bungari, Úc, Liban, Mỹ; loài B. obovatus trên 50 loài cây cảnh ở Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha,

rình Động vật hại nông nghiệp……… …………………43

Page 45: Gt Dongvathainn

Srilanka, Nhật Bản, Venezuela...; loài B. phoenicis Geijkes là loài gây hại quan trọng trên chè, cam chanh, đào, cà phê, dừa, táo, ổi, nho và trên 50 loài cây khác, phân bố loài này mang tính thế giới; loài Tenuipalpus pacificus Baker gây hại chủ yếu trên hoa phong lan ở nhiều nước trên thế giới, tạo nên các chấm đen trên lá và các vết đen đều trên lá hoặc trên cây; loài Dilichotetranychus floridanus Banks hại trên cây dứa, phân bố mang tính thế giới, tác hại trực tiếp không lớn nhưng gây nên vết thương cơ giới để nấm và vi khuẩn gây bệnh thối lan rộng.

1.3. Họ Tarsonemidae (Kramer, 1877)

Từ 1877 đã phát hiện loài Steneotarsonemus bancrofti Michael gây hại nặng trên mía ở vùng Queensland. Ngoài ra, chúng có phương thức dinh dưỡng phong phú như nhiều loài ký sinh trên rệp sáp, động vật, một số loài ăn nấm, nhiều loài tấn công gây hại cây trồng.

Đặc điểm chung:

Có cơ thể rất nhỏ 0,1 - 0,3mm. Trưởng thành có cơ thể tương đối cứng và bóng sáng. Cơ thể và chân sau có lông mỏng và thưa. Chân trước, đặc biệt là đốt cuối có nhiều lông rậm và lông chuyên cảm giác với các hình dạng và kích thước khác nhau.

Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: Phần miệng giống như hình đầu (capitulum), phần này bao gồm 1 đôi xúc biện to và 1 đôi kìm dạng trâm mỏng cùng gốc với đôi xúc biện; phần thứ 2 là idiosoma có rãnh rõ ở giữa. Rãnh này phân biệt chân trước và chân sau, nhờ nó dễ thấy 2 phần: phía trước là propodosoma và phía sau hysterosoma; phần propodosoma, phần đầu ngực có tấm đầu ngực

Có tính dị hình rõ rệt. Con đực không chỉ nhỏ hơn con cái nhiều mà các đai vân cũng khác biệt (hình 5.3).

Phía cuối mình con đực có cấu tạo đặc thù được gọi là u lồi sinh dục hay đĩa sinh dục (dương cụ). Đĩa này thấy ở vùng opisthosoma. Trong đĩa sinh dục có dương cụ hình kim. Điểm khác nữa là đĩa hậu môn, thường dễ nhìn thấy khi lên lam với các cấu tạo khác nhau.

Con cái có cấu tạo đặc trưng, hình chùy được gọi là lỗ thở giả nằm giữa đốt háng I và đốt háng II. Có thể đây là cơ quan thụ cảm không có quan hệ gì với khí quản.

Lỗ thở là điểm đặc trưng của con cái, nằm ở mặt bên lưng gần mép của propodosoma.

Tóm lại, sự khác biệt cơ bản các thành viên trong họ này là dựa vào đặc điểm chân sau của con đực và phần phụ trên đó. Đôi chân thứ IV của con đực được coi là phần phụ sinh dục vì ít hoặc không sử dụng để di chuyển mà chỉ sử dụng trong quá trình giao phối hoặc ngay trước giao phối. Đôi chân này có 4 đốt, nhưng nhiều loài có đốt ống và đốt bàn nhập vào nhau. Vuốt cuối cùng có sự biến dạng theo từng loài.

Lông trên lưng của từng loài khác nhau về kích thước, hình dáng và vị trí. Các dạng lông có thể là hình sợi chỉ, hình chùy, hình móc câu...

Các loài gây hại quan trọng nằm trong 5 giống là Tarsonemus, Steneotarsonemus, Polyphagotarsonemus, Parasteneotarsonemus, Lupotarsonemus.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………44

Page 46: Gt Dongvathainn

Steneotarsonemus ananas Tryon gây hại trên cây dứa làm cho quả thối bên trong nhưng bên ngoài vẫn còn xanh. Hại cả cây non.

Polyphagotarsonemus latus Banks là loài đa thực, gây hại mang tính thế giới.

Lupotarsonemus myceliophagus Hussey là loài gây hại quan trọng đối với nghề trồng nấm.

C

D B

A

Hình 5.3. Họ Tarsonemidae A. Tarsonemoides sp. nhìn mặt bụng; B. Tarsonemus sp. nhìn mặt lưng; C và D. Đặc điểm của chân IV

2. TỔNG HỌ ERIOPHYOIDEA (NALEPA)

Lịch sử nghiên cứu nhóm Eriophid có nhiều điểm đặc biệt. Thứ nhất họ này được ghi nhận cách đây gần 2 thế kỷ, năm 1737 Reaumur trong cuốn “Lịch sử côn trùng” đã mô tả các bệnh u sần và lông của cây, nhưng không chỉ ra được là do nhện gây hại. Đến thời Nalepa (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) với dụng cụ tốt nhất thời đó là kính hiển vi, Nalepa đã phân biệt rõ được sự khác biệt cấu trúc cơ thể giữa con đực và con cái Eriophid. Từ giữa đến cuối thế kỷ XX đã xác định khá rõ nét tầm quan trọng của nhóm Eriophid đối với nông nghiệp, nhận biết nhiều loài mang virus hại cây trồng, sự đa hình (polymorphism), việc con đực đính túi tinh trên cuống gắn vào giá thể và con cái nhặt túi tinh và đưa vào cơ thể qua lỗ nhận tinh (spermatophore) và đặc biệt là các mối quan hệ

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………45

Page 47: Gt Dongvathainn

giữa cây, nhện hại, kẻ thù tự nhiên và quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) trong đó có nhóm Eriophid.

Đặc điểm chung:

Eriophid có 2 đôi chân là chân trước và chân sau, cả 2 đôi đều hướng về phía trước. Cơ thể hình củ cà rốt, trên lưng có nhiều hàng gờ nhỏ nằm ngang và có 2 đôi lông trên lưng, 1 đôi lông bên. Phía cuối cơ thể có 1 đôi lông cảm giác. Mặt bụng cũng có nhiều hàng gờ nhỏ và có một số lông cứng khá dài. Các loài khác nhau có các tấm trước với các vạch dọc thân khác nhau. Điểm khác biệt dễ nhận thấy là sự khác biệt hình dáng vuốt bàn chân. Vuốt bàn chân với các lông nhỏ có nhiều hình dạng: hình cầu lông, hình răng lược, hình chuỳ...

Eriophid có 3 họ là Nalepellidae, Eriophyidae và Rhyncaphytopidae.

- Họ Nalepellidae: có kìm ngắn, có lông và các dãy nếp nhăn tiêu giảm. Điểm đặc trưng nhất là có 1 - 2 đôi lông phía trước đầu.

- Họ Eriophyidae: Đa số chúng tạo nên các u sần hoặc lông cây (hình 5.4). Có kìm ngắn, nhưng khác biệt với Nalepellidae ở chỗ không bao giờ có lông phía trước đầu. Ống dẫn tinh ngắn và kéo dài sang bên hoặc xiên về sau.

- Họ Rhyncaphytopidae: Về mặt cấu tạo tương đối giống Eriophyidae, nhưng chiều rộng cơ thể có thể đạt 0,50 - 0,70mm. Kìm dài hơn 2 họ trên.

* U sần

U sần là sản phẩm của quá trình Eriophid gây hại trên lá, cành, thân, hoa, quả nhưng không thấy ở trên rễ cây. Các chất sinh trưởng do nhện tiết ra làm cho các tế bào biểu bì phát triển tạo thành các u sần. Hình dạng u sần (gall) khác nhau, chúng có lỗ hở. U sần là nơi đảm bảo cho nhện phát triển tốt hơn so với điều kiện khác.

* Lông

Các loại lông (erina) cũng có độ dài và hình dạng khác nhau, đặc điểm chung nhất là thường kéo dài như sợi tơ, có hoặc không có vách ngăn, đôi khi có hình nấm.

Các nhóm gây hại chính:

Họ Eriophyidae; có 3 họ phụ

- Họ phụ Nothopodinae: Giống Colopodacus Keifer, Cosella Newkirk & Keifer.

- Họ phụ Cecidophyinae Keifer: Giống Cecidophyopsis Keifer, Cosetacus Keifer, Colomerus Newkirk & Keifer và giống Cecidophyes Nalepa.

- Họ phụ Eriohyinae Nalepa: Giống Phytoptus Dujardin, Eriophyes, Paraphytoptus Nalepa, Acalitus Keifer.

Các giống Phytoptus Dujardin, Eriophyes có nhiều loài gây hại quan trọng cây trồng. Các loài chính thường gặp: Phytoptus pyri P. tấn công gây hại các loài cây ăn quả;

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………46

Page 48: Gt Dongvathainn

Eriophyes sheldoni Ewing hại lá cành non cam chanh, Eriophyes litchii Keifer hại nhãn vải, Eriophyes mangiferae Sayed hại xoài, loài Eriophyes tulipae Keifer hại họ Hành tỏi, họ Hoà thảo...

- Họ phụ Phyllocoptinae: Giống Acaphylla Keifer, Acaricalus Keifer, Calacarus Keifer, Scolocenus Keifer, Oxycenus Keifer, Tegonotus Nalepa, Phyllocoptruta Keifer, Calepitrimerus Keifer, Epitrimerus Nalepa, Platyphytoptus Keifer, Phyllocoptes Nalepa, Vasates Shimer, Heterotergum Keifer, Anthocoptes Nalepa, Metaculus Keifer, Aculus Keifer, Aculops Keifer, Abacarus Keifer, Tegolophus Keifer.

Loài gây hại quan trọng phải kể đến là Phyllocoptruta oleivora Ashmead gây rám vàng cam chanh.

I E F

G

H

Hình 5.4. Họ Eriophyidae, Loài Aculus camatus Nalepa

A-D: Tư thế cơ thể khi chích hút (a:Kim hỗ trợ; an: ống hút phía hậu môn; ch: Chân kìm; cr: Khoá kìm; m: cơ; os: Ngòi châm ở miệng; ph: Họng, b, c, d, g, l, lc, lm và v là các lông); E-H: Phản ứng của cây khi bị nhện tấn công: E và F. Khoang kín, G. Tạo thành lông và H. Chỗ (gồ) phồng của lá hoặc thân I. Hình dạng túi nhận tinh của loài Aculops pelekassi Keifer. (Theo Jeppson và CTV)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………47

Page 49: Gt Dongvathainn

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm phân loại họ Tetranychidae và các loài gây hại quan trọng?

2. Đặc điểm phân loại họ Tenuipalpide và các loài gây hại quan trọng?

3. Đặc điểm phân loại họ Tarsonemidae và các loài gây hại quan trọng?

4. Đặc điểm phân loại của nhóm Eriophid và các loài gây hại quan trọng?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………48

Page 50: Gt Dongvathainn

Chương VI ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC

Trong qua trình sống nhện nhỏ trải qua pha trứng, nhện non các tuổi và trưởng thành. Nhện nhỏ sinh sản hữu tính là chủ yếu. Chúng đẻ ra trứng. Chúng có vòng đời ngắn, sức sinh sản cao dẫn đến sức tăng quần thể cao. Dó đó nếu gặp điều kiện thuận sự gây hại của chúng mang tính bột phát. Chúng có thể làm cho cây còi cọc, chết điểm sinh trưởng hoặc một số bộ phận như lá, quả non bị biến dạng... Một số loài còn có thể truyền các bệnh virus cho cây trồng.

1. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN

Nhóm ve bét nói chung chủ yếu sinh sản hữu tính với sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái. Một số loài có kiểu sinh sản đơn tính không bắt buộc.

Tuy nhiên nhóm nhện hại cây có 2 kiểu sinh sản khác nữa là:

Sinh ra con đực khi trứng không được thụ tinh (arrhenotoky) phổ biến trong các bộ phụ Mesostigmata và Prostigmata

Sinh ra con cái từ trứng không được thụ tinh (thelytoky) khá phổ biến trong bộ phụ Prostigmata và một số nhóm khác.

Giao phối trực tiếp kiểu bụng - bụng và bụng-lưng (Hình 6.1). Một số loài không giao phối. Việc thụ tinh được thực hiện thông qua 2 cách:

- Tinh trùng được đưa vào tử cung trực tiếp nhờ dương cụ

- Túi tinh sau khi được con đực thải ra, con cái tìm gặp rồi dùng kìm chuyển vào âm đạo.

Thông thường các cơ quan chuyển và tiếp nhận túi tinh này phát triển và đặc trưng cho con đực và con cái. Đối với nhóm con đực có cấu tạo dương cụ thì tinh dịch được chuyển qua âm đạo hoặc chuyển đến tận túi chứa tinh. Túi này có cấu tạo dạng ống nằm ở phần thân idiosoma, phía trong nối với cơ quan sinh dục hoặc có thể là một lỗ riêng ở phần sau thân. Đối với nhóm con cái chuyển túi tinh vào cơ thể, con đực thường đặt túi tinh dịch có màng bao phủ trên một cuống đỡ ngoài tự nhiên, con cái tìm được và chuyển túi tinh dịch này vào âm đạo. Cấu tạo của kìm là đặc điểm phân loại quan trọng của nhiều họ ve bét, nhất là họ Nhện bắt mồi Phytoseiidae (Chant, 1985).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………49

Page 51: Gt Dongvathainn

Hình 6.1. Các kiểu giao phối của Nhện nhỏ

(a) kiểu bụng - bụng phổ biến ở họ Phytoseiidae (A- E: Các bước giao phối) và (b) kiểu bụng - lưng phổ biến ở họ Tetranychidae (Theo Helle & Sabelis)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………50

Page 52: Gt Dongvathainn

2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI

Phôi phát triển theo trình tự: Sự phân chia hoàn toàn tế bào chất không xảy ra mà nhân được phân chia trong tế bào chất rồi di chuyển đến bề mặt. Sau đó nhân tiếp tục phân chia và hình thành bì phôi, phía trong là noãn hoàn. Một số nhân bì phôi đi vào trong noãn hoàn. Chúng hoá lỏng noãn hoàn làm cho phôi phát triển hoàn chỉnh.

Khi đó, đỉnh cực xuất hiện và hệ thống thần kinh phát triển. Tiếp đó dải mầm phôi phát triển và xuất hiện đồng thời đầu và các phần phụ cơ thể. Sau đó hình thành 3 đôi mầm phụ bên rìa. Một số loài 4 đôi được hình thành và quan sát được nhưng đôi thứ 4 thu bé lại khi xúc biện hình thành.

3. ĐẺ TRỨNG

Khi trứng phát triển đầy đủ, nó đi qua ống dẫn trứng, van sinh dục và ra ngoài. Trứng có thể được đẻ đơn lẻ hoặc đẻ thành cụm. Hình dạng thông thường của trứng là hình cầu, hình oval trơn nhẵn (Hình 6.2). Màu trắng nhạt là phổ biến, nhưng cũng có các màu khác như xanh, đỏ, hồng. Phía ngoài trứng thường có một lớp sáp để chống thấm nước. Trứng của các loài nhện hại cây thường đẻ ở ngay trên nơi có thức ăn thích hợp, còn đối với nhóm nhện bắt mồi hay nhện đất, trứng được con mẹ đẻ vào chỗ ít bị nhện bắt mồi khác tấn công nhất.

Hình 6.2. Trứng của loài Petrobia latens (Muller) A, B, Trứng không ngủ nghỉ chưa nở và nở. C, D, Trứng ngủ nghỉ chưa nở và nở.

E, Hình mặt cắt trứng ngủ nghỉ thể hiện khoang khí hô hấp.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………51

Page 53: Gt Dongvathainn

4. VÒNG ĐỜI

Chu kỳ phát triển của ve bét gồm có trứng (egg), ấu trùng (nhện non) (larva) các tuổi và trưởng thành (adult) (hình 6.3). Giai đoạn nhện non tuổi 1 có 3 đôi chân, sau đó đến giai đoạn tiền trưởng thành có 4 đôi chân (Nhóm nhện Eriophyoidea chỉ có 2 đôi chân). Giai đoạn nhện non có thể có 2 đến 3 tuổi, thậm chí có loài có tới 4 tuổi (Tuổi 1 - Larva; Tuổi 2 - Protonymph; Tuổi 3 - Deutonymph và Tuổi 4 - Tritonymph).

Trøng

Tr−ëng thµnh

NhÖn non

Hình 6.3. Vòng đời của nhện nhỏ

Qua mỗi một tuổi, nhện lột xác 1 lần giống như các loài côn trùng. Chỉ ở giai đoạn trưởng thành chúng mới có đầy đủ các cơ quan hoàn chỉnh và tiến hành sinh sản.

5. CHỈ SỐ SINH SẢN

Sinh sản của nhện phụ thuộc vào 2 yếu tố chính đó là yếu tố bên trong (yếu tố nội tại) và yếu tố bên ngoài (yếu tố môi trường). Các yếu tố bên ngoài bao gồm nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, sự cạnh tranh, số lượng, chất lượng thức ăn, thuốc trừ dịch hại... Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới tiềm năng sinh sản gồm: tiềm năng di truyền, mật độ quần thể, tỷ lệ cái, tuổi của con mẹ, chất lượng thụ tinh và hàng loạt các yếu tố nội tại khác.

Một chỉ số quan trọng xác định sự phát triển quần thể thường được đề cập đó là tỷ lệ tăng thực tự nhiên (the instrinsic rate of natural increase), ký hiệu là r. Chỉ số này bao gồm sức sinh sản, tỷ lệ nở của trứng, độ dài vòng đời hay tốc độ phát triển, tỷ lệ sống sót, tỷ lệ cái. Trong điều kiện môi trường ổn định và thức ăn không hạn chế, r được tính từ công thức:

Nt = No. ert (1)

Trong đó: Nt là mật độ chủng quần ở thời điểm t

No là mật độ chủng quần ở thời điểm ban đầu

e là cơ số lôgarit tự nhiên (Birch, 1948)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………52

Page 54: Gt Dongvathainn

Hay đó chính là tỷ lệ sinh (b) trừ đi tỷ lệ chết (d),

r = b - d (2)

Có rất nhiều nghiên cứu về tỷ lệ tăng (thực) tự nhiên và những nghiên cứu đó có ý nghĩa để lý giải tại sao một loài hay một số loài nhện hại lại xuất hiện và gây hại thành dịch đối với một loại cây trồng trong một điều kiện sinh thái nào đó.

Để tính được tỷ lệ tăng tự nhiên cần lập được bảng sống (life table) bao gồm:

- Tuổi nhện, thường được tính theo ngày tuổi (x),

- Tỷ lệ con cái sống sót tự nhiên (lx), tại thời điểm ban đầu (0)

lo = 1

- Sức sinh sản (mx) là số con cái được đẻ ra sống sót (bảng 6.1). Do yếu tố tốc độ phát triển ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ tăng tự nhiên nên tốc độ phát triển phải được theo dõi tỷ mỷ, cụ thể, các thời điểm theo dõi là đồng đều và tương đối gần nhau, chẳng hạn 2 - 3 lần trong 1 ngày. Bằng cách theo dõi này, thời gian vòng đời (trứng - trứng) được tính chính xác hơn và do đó tỷ lệ tăng tự nhiên càng chính xác.

Bảng 6.1. Bảng sống (life table) của loài nhện đỏ Panonychus citri ở nhiệt độ 300C (Nguồn: Nguyễn Văn Đĩnh, 1992)

Ngày tuổi (x) Số cá thể cái (mx) đẻ ra Tỷ lệ sống (lx) lx.mx 1-6,5 0 1 0 7,0 0,15 1 0,15 7,5 0,25 1 0,25 8,0 0,86 1 0,86 8,5 2,25 1 2,25 9,0 1,60 1 1,60 9,5 2,58 1 2,58 10 5,60 1 5,60 11 4,95 0,85 4,21 12 3,74 0,69 2,58 13 4,29 0,42 1,80 14 2,72 0,38 1,03 15 2,30 0,31 0,71 16 1,46 0,23 0,34 17 0,8 0,04 0,03

Ro 23,99

Tõ sè liÖu b¶ng sèng cã thÓ tÝnh ®−îc c¸c chØ sè sinh häc c¬ b¶n nh−:

- Tû lÖ t¨ng tù nhiªn (Intrinsic rate of natural increase) r, nh− c«ng thøc (1)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………53

Page 55: Gt Dongvathainn

Hay lx.mx. e-rt = 1 (3)

- HÖ sè nh©n cña 1 thÕ hÖ (Net reproduction rate), lµ sè l−îng con c¸i ®−îc sinh ra sèng sãt do 1 c¸ thÓ mÑ,

Ro = lx.mx (4)

- Thêi gian cña 1 thÕ hÖ (Generation time) lµ tuæi trung b×nh cña c¸c c¸ thÓ mÑ khi ®Î con c¸i:

Tc = x.lx.mx/Ro (5)

- Thêi gian cña 1 thÕ hÖ (Generation time) lµ tuæi trung b×nh mÑ cña nhãm con c¸i míi sinh

T = x.lx.mx. e-rt (6)

- Giíi h¹n t¨ng tù nhiªn (Finite rate of natural increase), cho biÕt sè lÇn chñng quÇn t¨ng trong 1 ®¬n vÞ thêi gian

λ = antilog r (7)

Tõ b¶ng 6.1 c¸c chØ sè sinh häc c¬ b¶n cña Panonychus citri ë 300C nh− Ro = 23,99;

Tc = 10,65; T = 9,78; r = 0,311 vµ λ = 1,36

§a sè c¸c nghiªn cøu tõ tr−íc ®Õn nay ®Òu tËp trung nhiÒu vµo viÖc theo dâi sè l−îng trøng ®−îc 1 con c¸i ®Î ra nh−ng l¹i Ýt ®Ò cËp tíi tû lÖ c¸i sèng sãt cña thÕ hÖ sau. ChÝnh tû lÖ c¸i hoÆc sè l−îng con c¸i ®−îc sinh ra sèng sãt sÏ quyÕt ®Þnh tíi søc sinh s¶n cña thÕ hÖ tíi, v× vËy nÕu chØ theo dâi tæng sè con (c¶ ®ùc vµ c¸i) ®−îc ®Î ra trong mét thÕ hÖ sÏ kh«ng cã nhiÒu ý nghÜa.

NhiÒu nghiªn cøu ®· tËp trung vµo viÖc x¸c ®Þnh tÝnh kh¸ng hay tÝnh mÉn c¶m cña mét lo¹i c©y trång víi nhÖn h¹i. Tuy nhiªn, “®iÒu kiÖn c©y chñ” cã thÓ lµ yÕu tè chñ yÕu x¸c ®Þnh sù phong phó cña nhÖn h¹i. Nh÷ng yÕu tè nh− thêi tiÕt, sù ph¸t triÓn theo mïa, yÕu tè ®Êt, n−íc, thuèc trõ dÞch h¹i cã thÓ lµm thay ®æi sinh lý c©y vµ ¶nh h−ëng tíi sù thÝch hîp cña c©y ®èi víi nhÖn h¹i (Huffaker vµ ctv., 1969).

Tû lÖ t¨ng tù nhiªn phô thuéc vµo loµi ký chñ. Ch¼ng h¹n, nhÖn ®á (Tetranychus urticae) sèng trong cïng ®iÒu kiÖn m«i tr−êng nh− nhau cã r trªn c©y ®Ëu lµ 0,270 trong 1 ngµy, trong khi ®ã trªn c©y th−êng xu©n r chØ ®¹t 0,091 trong 1 ngµy.

Hai yÕu tè t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn tû lÖ t¨ng tù nhiªn lµ thêi gian/tèc ®é ph¸t triÓn vµ søc sinh s¶n. Nh−ng tèc ®é ph¸t triÓn cã ¶nh h−ëng m¹nh mÏ h¬n so víi søc sinh s¶n. Ch¼ng h¹n chØ cÇn rót ng¾n thêi gian ph¸t triÓn vßng ®êi xuèng 10% còng b»ng t¨ng søc ®Î trøng lªn 100%.

ChØ sè sinh s¶n chÞu ¶nh h−ëng cña c¸c yÕu tè nh− nhiÖt ®é vµ ®é Èm hoÆc tæng hoµ cña 2 yÕu tè nµy (b¶ng 6.2).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………54

Page 56: Gt Dongvathainn

Tû lÖ giíi tÝnh phô thuéc vµo chÊt l−îng cña thøc ¨n, mËt ®é (Wrench vµ Young, 1978), nhiÖt ®é (Hazan vµ ctv., 1973) vµ c¸c yÕu tè kh¸c. Qu¶ trøng ®Çu tiªn lu«n lu«n lµ trøng kh«ng ®−îc thô tinh (Helle, 1967).

B¶ng 6.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ đến tỷ lệ tăng tự nhiên (r)

Loài Nhiệt độ Ẩm ®é r Tác giả

Tetranychus desertorum

30 30

25 - 30% 85 - 90%

0,460 0,360

Nickel (1960)

T. urticae 15 21

80% 80%

0,069 0,372

Herbert (1981)

T. mcdanielli 18 35

40 - 65% 40 - 65%

0,115 0,431

Tanigoshi (1975)

Ngay trªn 1 loµi c©y ký chñ, c¸c gièng c©y trång kh¸c nhau, tû lÖ t¨ng tù nhiªn kh¸c nhau (b¶ng 6.3)

B¶ng 6.3. ChØ sè sinh häc c¬ b¶n cña nhÖn ®á h¹i chÌ Oligonychus coffeae N. trªn c¸c gièng chÌ kh¸c nhau ë nhiÖt ®é 25 0C vµ Èm ®é 84%

(Nguån: NguyÔn V¨n §Ünh, 1994)

STT Giống chè R Ro λ 1 PH1 0,232 27,32 1,261 2 1a 0,228 25,89 1,256 3 Trung du 0,213 22,11 1,236 4 Tham vè 0,216 23.80 1,241 5 Gia vài 0,218 22,70 1,242

Ghi chú: r - tỷ lệ tăng tự nhiên Ro - là số lần nhân trong 1 thế hệ λ - là số lần chủng quần gia tăng trong 1 đơn vị thời gian

6. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG

Đa số nhện nhỏ hại cây là đa thực, nhưng cũng có nhiều loài có tính chuyên hoá theo kiểu chỉ dinh dưỡng trên một nhóm thức ăn (đơn thực) hay chỉ dinh dưỡng trên một loại thức ăn như một loài cây (hẹp thực).

Nhện hại cây là những loài ăn thực vật điển hình, chúng có cơ quan dinh dưỡng thích nghi với việc ăn thực vật. Kìm được hợp nhất lại tạo thành ống stylophore và ngón linh động của chân xúc giác tạo thành ngòi châm để chích vào mô thực vật.

Nhóm Eriophid có 5 ngòi châm còn nhóm Tetranychid có 3 ngòi châm. Hai ngòi châm phía trước được coi như kìm, hai ngòi châm này có gốc liền kề nhau nhưng đoạn cuối tách xa nhau và chuyển động lên xuống luân phiên thay nhau khi châm vào

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………55

Page 57: Gt Dongvathainn

mô cây. Sự chuyển động các ngòi châm phụ thuộc vào việc vươn ra hay co lại của chân xúc giác.

Sự gây hại của nhện nhỏ trước hết đó là các vết thương cơ giới do kìm chích vào mô cây, độ lớn và độ dài của kìm sẽ quyết định các vết thương. Tuy nhiên so với các loài dịch hại khác, vết thương cơ giới do nhện nhỏ hại tạo nên không quá lớn và trong nhiều trường hợp các vết thương đơn lẻ ít có ý nghĩa. Trong khi tiêu hoá, nhện thường đưa các men tiêu hoá, các chất khác có tính độc hoặc kích thích sự phát triển cho mô cây làm cho chỗ bị hại phát triển không bình thường. Không những thế, một số loài nhện còn truyền các bệnh virus, nấm nguy hiểm cho cây.

Các tác hại dễ nhận thấy do nhện gây nên thường là:

Làm mất màu lá, quả và cây

Đây là hiện tượng phổ biến nhất. Đa số các loài nhện nhỏ hại khi hút dịch trên cây tạo nên các vết châm nhỏ li ti, ban đầu những vết châm có màu sáng vàng. Hiện tượng khảm nhẹ là bước đầu tiên của quá trình gây hại. Khi mật độ quần thể nhện hại tăng, nhiều vết châm gộp lại với nhau tạo nên một diện tích lá hoặc quả màu vàng nhạt, mất màu xanh đặc trưng. Những diện tích có các tế bào đã chết không phục hồi được mà các hoạt động sinh lý sinh hoá tiếp tục xấu đi, màu sắc tiếp tục biến vàng, sau đó là có màu trắng bạc và đôi khi màu sắc chỗ bị hại thay đổi hoàn toàn chuyển sang màu đỏ nâu hoặc màu huyết dụ. Hiện tượng này dễ thấy khi nhện đỏ hại trên lá đậu đỗ, sắn, cam chanh. Mặt dưới lá đậu đỗ, lá sắn là nơi tập trung hàng chục hay hàng trăm con nhện đỏ gây hại, các vết hại tập trung thành từng mảng có màu trắng vàng. Sau một thời gian, nếu gặp gió hoặc nhất là mưa, các vết hại sẽ bị thủng.

Trên cây chè, sau một thời gian bị nhện đỏ hại lá chè biến thành màu nâu đồng, mất hoàn toàn màu xanh sáng. Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora còn làm cho quả cam chanh mất màu đặc trưng khi còn xanh và màu vàng tươi khi chín mà chuyển sang màu xỉn đen như gỉ sắt (rust) mà người dân gọi là màu xi măng, nhiều khi có màu đen giống như “nước mật”. Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus, khi gây hại ở mặt dưới lá làm cho lá hơi thâm đen nhưng loáng bóng, gây hại trên ngọn hoặc chồi nách làm cho ngọn và các điểm sinh trưởng biến thành màu đen, héo quắt lại và chết.

Làm biến dạng cây và các bộ phận bị hại

Khi tấn công trên cây, nhện truyền các chất độc hoặc các chất có tác dụng điều tiết sinh trưởng cho cây. Những chất này có thể kìm hãm hoặc gia tăng đột ngột sự phát triển của các bộ phận bị hại. Điển hình cho hiện tượng này là nhóm Nhện u sần Eriophyidae, trong quá trình dinh dưỡng các chất do nhện tiết ra là các chất kích thích sinh trưởng mạnh đã

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………56

Page 58: Gt Dongvathainn

làm các tế bào bị dài ra (Hình 6.4) tạo thành các lông như hiện tượng lông nhung trên lá vải, quả vải (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).

Hình 6.4. A, Cấu trúc lông lá bị Eriophyes erineus (Can.) gây hại; B, Lá bị hại do Eriophyes litchii K.; C, Dạng như cây trên Quercus ilex L. do Eriophyes ilicis Nal.

(Theo Jeppson và CTV)

Hiện tượng nhện gây hại làm cho cây còi cọc, lá bé lại, các đốt (lóng) ngắn lại thường thấy trên cây đậu đỗ, ớt, khoai tây khi bị nhện trắng Polyphagotarsonemus latus tấn công. Trên cây ớt, khi cây đang phát triển bị nhện trắng tấn công, cây có màu xanh sẫm hơn, các chồi ngọn dừng phát triển, lá biến dạng cong 2 mép xuống phía dưới, dù có chăm bón tốt cây vẫn “đứng im” không phát lộc. Nhưng nếu có một lý do nào đó như mưa lớn hoặc phun thuốc trừ nhện thì sau 3 - 5 ngày lại thấy đợt lộc mới với các lá to bình thường còn những lá bị nhện hại trước đó vẫn nhỏ và các mép lá vẫn bị cong xuống phía dưới.

Khi bị nhện đỏ Panonychus citri gây hại nặng, cây bưởi gốc ghép trong vườn ươm không phát triển bình thường, vườn bưởi có màu trắng bạc, chiều cao cây bưởi con giảm tới 30% (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).

Là môi giới truyền bệnh cho cây

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………57

Page 59: Gt Dongvathainn

Loài nhện hại Eriophyes tulipae Keifer truyền bệnh đỏ (Kernel Red Streak) cho cây ngô (Jepson và ctv., 1975) và bệnh cho lúa mỳ (Wheat Streak).

Loài Cecidophyopsis ribis Westwood & Nalepa truyền bệnh còi cọc cho cây Curant, làm cho cây không ra được hoa.

Eriophyes tulipae Keifer truyền bệnh khảm lá lúa mỳ (Wheat spot mosaic).

Loài Phytoptus insidiosus Keifer &Wilsson truyền bệnh khảm lá đào (Peach mosaic).

Loài Tetranychus urticae Koch truyền bệnh Potato virus Y (Keifer và ctv., 1975), bệnh virus đốm vòng thuốc lá, khảm thuốc lá, khảm lá đậu

Ngoài truyền các bệnh virus, nhện hại còn truyền các bệnh khác. Chẳng hạn loài Eriophyes tulipae Keifer mang bệnh thối củ tỏi từ ngoài đồng vào trong kho bảo quản. Loài nhện hại củ Rhizoglyphus sp. thường mang các bào tử nấm Fusarium, Stromatinia và vi khuẩn Pseudomonas từ ngoài đồng vào trong nhà và ngược lại.

7. TƠ NHỆN

Hình 6.5. Năm dạng tơ nhện (Theo Saitô, 1985)

Nhiều loài nhện nhỏ nhờ có tuyến tơ phát triển (chủ yếu thuộc họ Nhện chăng tơ, Tetranychidae) tạo nên mạng tơ chằng chịt và sống trong đó. Từng loài có đặc điểm chăng tơ riêng biệt, sống trong tơ chúng ít bị các tác động bất lợi trực tiếp từ môi trường, ngay cả nước mưa, thuốc trừ sâu khó thẩm thấu vào nơi ở của chúng. Saitô (1985) mô phỏng 5 dạng tơ nhện (Hình 6.5).

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm các pha phát triển của nhện nhỏ?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………58

Page 60: Gt Dongvathainn

2. Các kiểu sinh sản của nhện nhỏ?

3. Bảng sống và các chỉ số sinh học cơ bản của nhện nhỏ?

4. Đặc điểm gây hại của nhện nhỏ?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………59

Page 61: Gt Dongvathainn

Chương VII CÁC YẾU TỐ SINH THÁI VÀ SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA NHỆN

NHỎ

Như các loài động vật khác, các yếu tố sinh thái tác động khác nhau đến đời sống nhện nhỏ. Trong các yếu tố này, yếu tố thức ăn và yếu tố thiên địch có tác động to lớn đến sự phát triển quần thể của nhện hại. Dưới đây đề cập tới những yếu tố mang tính chuyên biệt đối với nhện nhỏ hại cây.

1. YẾU TỐ THỜI TIẾT

Nhện nhỏ hại cây sống phụ thuộc vào điều kiện thời tiết kể cả ở vùng ôn đới và vùng nhiệt đới nóng ẩm. Nhiều loài nhện đã có những phản ứng thích nghi tốt đối với những thay đổi bất lợi thông qua việc ngủ nghỉ (diapause), thông qua việc di trú tới nơi thuận lợi, làm tăng cường sự phát triển của mô cây như tạo nên các u sần và cư trú trong đó. Nhiều loài sống sót nhờ sự thích nghi với thay đổi của thời tiết bằng cách thay đổi tập tính sinh sống và cấu tạo. Trong những ngày hè, khi cảm thấy nóng chúng di chuyển xuống chỗ thấp râm mát, dưới các búp non hoặc sinh ra các thể mới với cấu tạo ngoài biến đổi để chống chịu được với nóng và ẩm. Trưởng thành cái của một số loài trong điều kiện không thuận lợi rơi vào trạng thái ngừng phát triển hoặc sản sinh ra trứng chịu được thời tiết bất thuận.

Trưởng thành cái của nhiều loài nhện hại thuộc cả 2 nhóm Tetranychid và Eriophyoid thường chuẩn bị sẵn sàng cả về mặt cấu tạo và màu sắc để vào trạng thái ngủ nghỉ ngay cuối mùa hè.

Ở Mỹ, nhóm Eriophyoid sống trên cây một vụ, những con cái ngủ đông thường có màu nâu đậm hơn những con bình thường. Thời gian chuyển màu có thể kéo dài từ 3 - 8 ngày đối với nhện đỏ T. urticae sống trên cây hoa bia. Trong thời gian này chúng vẫn ăn nhưng không đẻ trứng. Khi đã chuyển màu xong, chúng không ăn nữa, thải toàn bộ thức ăn trong hệ tiêu hoá và di chuyển đến những nơi kín đáo để trú đông. Sự khác biệt của 2 loại hình này về cấu trúc hình thái cơ thể còn biểu hiện ở các vết nhăn trên mặt lưng (Prichard & Baker, 1952). Các loài thuộc giống Tetranychus và Eotetranychus ở vùng khí hậu lạnh, loại hình mùa hè có các nếp nhăn hoặc mấu lồi ở lớp biểu bì hình bán nguyệt, hình tam giác, còn loại hình ngủ đông thì không có cấu tạo này ở trên lưng. Sự hình thành các đặc điểm nghỉ đông thường xuất hiện khi có một hay tổ hợp các điều kiện ở nhiệt độ 130C và thời gian chiếu sáng 8 giờ. Khi thời gian chiếu sáng tăng cùng với nhiệt độ tăng thì các triệu chứng qua đông cũng mất dần.

1.1. Nhiệt độ

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………60

Page 62: Gt Dongvathainn

Là yếu tố được nghiên cứu nhiều nhất và có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của nhện hại. Nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông hay tăng cao vào mùa hè có thể gây chết hàng loạt. Tỷ lệ trứng qua đông nở phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ mùa xuân. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ sinh sống và nhiệt độ tối thích khác nhau. Mori (1961) đã lập được bảng so sánh (bảng 7.1.) các khoảng nhiệt độ của nhiêu loài nhện hại.

Bảng 7.1. Các khoảng nhiệt độ (oC) hoạt động của một số loài nhện nhỏ hại cây

Tên loài nhện hại Nhiệt độ hoạt động Khoảng nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp

Panonuchus ulmi 5 - 41 36 25 - 28

Tetranychus vienneis 14,8 - 40,8 26 25 - 30

T. urticae 8,8 - 43,8 25 13 - 35

Bryobia rubrioculus 10,8 - 40,2 29 21 - 24

Sự gia tăng quần thể tỷ lệ thuận với nhiệt độ tăng trong phạm vi nhiệt độ thích hợp. Cụ thể 1 trưởng thành cái trong 1 tháng ở nhiệt độ 15,5oC có thể sinh ra 20 con, ở 21oC sinh ra 12.000 con và ở nhiệt độ 26,5oC sinh ra 13.000.000 con (Jeppson và CTV, 1975). Tuy nhiên nếu vượt quá nhiệt dộ giới hạn nhện không những ngừng sinh sản mà còn có thể chết.

1.2. Ẩm độ

Sự phát sinh gây hại mạnh mẽ của đại đa số nhện chăng tơ là ở trong điều kiện nhiệt độ cao kèm theo khô hạn. Độ ẩm cao kìm hãm sự phát triển quần thể, chúng bị chết nhiều trong lúc lột xác. Khi ẩm độ không khí cao chúng ăn ít đi, vòng đời dài hơn và tuổi thọ ngắn lại.

1.3. Mưa

Mưa thường không ảnh hưởng tới đời sống của nhện, trừ trường hợp thời gian mưa kéo dài hoặc mưa nặng hạt kèm theo gió lớn. Khi mưa, nhện thường chuyển xuống dưới tán lá hay trú ở những nơi mà nước mưa không tới được. Lông cây là điểm bám lý tưởng của nhện trong thời gian mưa bão. Tại vùng chè Phú Thọ những năm 1979 - 1983 thấy rằng mưa phùn dài ngày cũng làm cho nhện bị chết nhiều, nhất là đối với nhóm nhện sống trên mặt lá như nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae.

2. MỐI QUAN HỆ CÂY TRỒNG - NHỆN HẠI - THIÊN ĐỊCH

Mối quan hệ 3 chiều này là rất phức tạp. Khi dùng kìm chích vào cây và sau đó là các chất tiết ra từ tuyến nước bọt trong quá trình tiêu hoá của nhện thấm vào mô cây làm

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………61

Page 63: Gt Dongvathainn

cho chỗ bị hại thay đổi. Có 3 dạng tế bào cây khi bị hai: tế bào rỗng, tế bào bị phá huỷ một phần và tế bào còn khoẻ. Những bộ phận bị gây hại không đảm bảo chức năng một cách bình thường, ngay cả những tế bào còn khoẻ mạnh nhưng không hoà nhập được với những tế bào khoẻ bình thường khác. Tác hại cơ học khi kìm chích vào biểu bì gây nên hiện tượng mất nước, ngoài ra những tế bào bị hại chất diệp lục còn bị mất chức năng quang hợp. Điều này dẫn đến quá trình phát triển của cây bị giảm. Khi bị mất nước sẽ làm thay đổi (tăng) nồng độ đường và amino acid hoà tan, sẽ là thức ăn nhiều dinh dưỡng hơn cho nhện hại và chính sự thay đổi này sẽ làm giảm quá trình tổng hợp quang học. Ngoài ra các chất trong tuyến nước bọt của nhện đưa vào mô cây có hàng loạt men có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, chủ yếu làm giảm quá trình tổng hợp đường (Tomczyk & Kropczinska, 1985).

Nghiên cứu chỉ ra rằng đối với loài nhện đỏ hại táo P. ulmi thì mật độ nhện, tốc độ phát triển của nhện, số lượng trứng đẻ ra và tuổi thọ của chúng tỷ lệ thuận với đạm tổng hợp trên lá táo. Không phải tất cả các loài cây phản ứng như nhau khi bị nhện tấn công. Một số cây có hiện tượng trút lá, giảm tổng số diện tích quang hợp. Mối quan hệ giữa cây và nhện hại là quan hệ qua lại. Không phải chỉ có lợi cho nhện hại phát triển mà cây còn có những cơ chế bảo vệ làm giảm sự gây hại của nhện. Trong thực tế, sự gây hại của nhện có khác nhau trong từng bộ phận của cây hay trong từng giai đoạn phát triển.

Nhiều loài cây khi bị nhện hại tiết ra chất Kairomone “cầu cứu” giúp cho các loài thiên địch đặc biệt là nhện bắt mồi định hướng và di chuyển đến tiêu diệt nhện hại.

3. SỰ LỰA CHỌN KÝ CHỦ

Thông thường, nhện hại cây sống ở mặt dưới của lá, mặt dưới cuống lá, quả, trong búp non, thậm chí nhiều loài còn sống trong u sần nơi được bảo vệ rất tốt tránh điều kiện bất lợi của ngoại cảnh như gió, mưa và sự tấn công của kẻ thù tự nhiện. Cũng như các loài gây hại khác sau một thời gian sinh sống, chúng thường làm nhiễm bẩn và gây hại tới nơi ở của chính chúng, chẳng hạn như nhện đỏ (Tetranychus sp.) hại đậu đỗ, bông sau một thời gian gây hại ở mặt dưới lá, các vết châm tạo thành mảng chuyển màu xanh sang màu trắng vàng, các mô lá bị chết, lá bị rách rồi sau đó bị rụng. Đa số trường hợp khi lá bị rụng, nhện chuyển lên các lá mới.

Như vậy, quá trình xâm nhập nơi ở hoặc nơi gây hại của nhện qua các bước sau:

Bước 1: Phát tán nhờ gió hoặc côn trùng rơi xuống cây ký chủ;

Bước 2: Thử độ thích hợp của cây ký chủ;

Bước 3: Di chuyển đến vị trí thích hợp;

Bước 4: Phát triển mạnh quần thể, nơi ở bị ảnh hưởng xấu;

Bước 5: Phát tán/Di chuyển sang nơi ở mới.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………62

Page 64: Gt Dongvathainn

Trong sản xuất, đối với các loài nhện đỏ và nhện trắng hại ớt, đậu đỗ, thời gian từ bước 1 đến bước 5 trong khoảng 25 - 30 ngày.

Đối với nhóm nhện hại sản phẩm lưu trữ trong kho, chúng thường có màu trắng đục hoặc trắng vàng, di chuyển chậm chạp. Cơ thể có dạng hình túi, có kìm ngắn và có răng. Một số loài ăn phôi hạt thường có cơ thể rất nhỏ, chúng có thể chui vào đến nội nhũ (endosperm). Chúng thường tấn công các loại hoa quả khô, củ và các sản phẩm trữ trong kho.

Nhóm nhện ăn nấm có cơ thể nhỏ, di chuyển chậm chạp, sống trên các loại nấm phát triển quanh nơi cư trú như mầm cây, hạt bảo quản, trong đất, trong gỗ hay tại nơi cư trú của nhóm côn trùng phá gỗ. Một số loài là dịch hại quan trọng của nghề trồng nấm.

Nhện nhỏ hại cây biểu hiện tính chọn lọc cao đối với ký chủ. Một số loài chỉ sống trên một hoặc một vài loài thực vật có quan hệ gần gũi. Nhóm hình thành u sần có tính chuyên hoá rất cao, chúng chỉ tấn công trên một hay một vài loài cây trong một giai đoạn phát triển nhất định.

Nhện đỏ T. urticae tấn công gây hại tới trên 120 loài thực vật, tuy nhiên trên các ký chủ khác nhau thời gian của một thế hệ và số lượng trứng đẻ khác nhau. Số lượng trứng đẻ trên cây đậu, cây hoa huệ và dâu tây tương ứng là 78,9; 111,8; 128,1. Trong khi đó thời gian của một thế hệ ở nhiệt độ 220 C trên cây đậu, cây cà chua và cây vừng là 13 - 21 ngày, 16 - 26 ngày và 22 - 29 ngày. Trong điều kiện nhà kính cây nho là ký chủ không thích hợp nhất đối với loài này, trong khi đó cây đậu là thích hợp nhất và các loài cây như dưa chuột, đào và mận ở mức độ trung bình. Tính ưa thích cây ký chủ có thể thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn cây dâu tây là ký chủ ưa thích trong mùa xuân và đầu hè, song vào tháng 7 và tháng 8 nhện không thích.

Ở Việt Nam, trong hơn 50 loài ký chủ, trong tháng 4 - 5, loài nhện trắng Polyphagotarsonemus latus xuất hiện gây hại nặng trên cây khoai tây xuân và ớt nhưng chúng lại ít gây hại trên thuốc lá, hoa hồng, mướp (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).

4. YẾU TỐ CANH TÁC

Trong 5 thập kỷ qua đã chứng kiến sự gia tăng tầm quan trọng của nhiều loài nhện nhỏ hại như nhện đỏ hại táo Panonychus ulmi, nhện đỏ Tetranychus urticae, nhện xanh hại sắn T. tanajoa, nhện trắng Polyphagotarsonemus latus, nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae. Những thao tác nông nghiệp thay đổi trong nửa thế kỷ qua có đóng góp đáng kể vào việc tăng số lượng loài này hoặc giảm số lượng loài khác, bởi vì các kỹ thuật tiên tiến như cải tạo giống, tăng mật độ cây trồng, sử dụng nhiều loại chất hoá học (phân bón, thuốc trừ dịch hại và chất điều hoà sinh trưởng...) một mặt đã gia tăng sản lượng một cách đáng kể, nhưng mặt khác chính những thao tác đó đã làm cho môi trường sống biến

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………63

Page 65: Gt Dongvathainn

đổi theo hướng giảm đa dang sinh học, kéo theo hàng loạt mối quan hệ ký sinh, vật mồi, cạnh tranh biến đổi, có thể tạo những môi trường thuận lợi cho nhiều loài côn trùng và nhện nhỏ phát sinh gây hại.

Các yếu tố liên quan là:

- Giống mới

- Thâm canh cao (tăng phân bón và thuốc BVTV hoá học)

- Thiếu vắng kẻ thù tự nhiên

- Giảm sự đa dạng sinh học

...

Kết quả điều tra dịch hại trên cây bông, chè và cây ăn quả ở nước ta cho thấy trong vòng 10 năm trở lại đây, nhện đỏ Tetranychus sp. đã trở thành đối tượng hại nguy hiểm thứ 3 trên cây bông vụ khô sau bọ trĩ Thrips tabaci, sâu ăn lá Spodoptera exigua (Nguyễn Minh Tuyên, 2001). Trên cây chè nhện đỏ Oligonychus coffeae là một trong 3 loài gây hại quan trọng nhất (Nguyễn Thái Thắng, 2001). Trên cây cam chanh, nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora có tác hại ngày một gia tăng ngay cả ở đồng bằng sông Hồng, nơi mà trước đây bệnh rám quả ít xuất hiện (Nguyễn Thị Phương, 1997; Nguyễn Thị Phương và Nguyễn Văn Đĩnh, 2000).

Các loại thuốc hoá học nói chung bao gồm thuốc trừ sâu, bệnh, chuột, cỏ dại có thể tạo nên điều kiện thuận lợi cho một số loài nhện hại phát triển. Vì các nhóm thuốc BVTV có phổ tác dụng rộng tiêu diệt các loài thiên địch của nhện hại nên nhiều nơi trên thế giới có hiện tượng gia tăng sự gây hại của nhiều loài nhện trên cây bông, cây ăn quả, rau mà trên đó thường áp dụng nhiều thuốc trừ dịch hại. Đây là những lý do vì sao người ta gọi nhện nhỏ hại là do con người tạo nên (man-made pests)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm tác động của các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ và lượng mưa) đến đời sống nhện nhỏ?

2. Mối quan hệ 3 chiều nhện hại - cây trồng - thiên địch?

3. Sự lựa chọn ký chủ của nhện hại có những đặc điểm gì?

4. Tác động của yếu tố canh tác gồm những mặt gì?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………64

Page 66: Gt Dongvathainn

Chương VIII PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ NHÂN NUÔI

Do phương thức sinh sống và gây hại của nhện nhỏ khác biệt với nhiều loài dịch hại nên cần có các phương pháp điều tra và nhân nuôi riêng. Các phương pháp này cần được xây dựng để phản ảnh đúng thực trạng tình hình gây hại, mức độ tiến triển của quá trình gây hại, từ đó giúp người điều tra nắm vững được hiện trạng dịch tễ học nhện nhỏ hại trên đồng ruộng để có dự báo sát với thực tiễn.

Để nhân nuôi được nhện nhỏ hại cũng như nhện nhỏ thiên địch, người nuôi cần nắm vững đặc điểm sinh học phát triển của chúng. Điều quan trọng nữa cần lưu ý đó là sử dụng ký chủ phù hợp (dễ nhân cây ký chủ) và đảm bảo sự cách ly cần thiết. Người làm công tác nhân nuôi cần suy nghĩ cải tiến các công cụ nhân nuôi cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể.

1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 1.1. Các yếu tố của quần thể

Bao gồm các yếu tố liên quan đến số lượng một loài trong một không gian nào đó. Ví dụ như số lượng cá thể nhện đỏ trên cây cam chẳng hạn. Sẽ rất khó có thể tiến hành đếm trực tiếp toàn bộ nhện hại trên một cây vì cần thời gian dài. Cho nên tìm ra được các yếu tố quần thể sẽ giảm được thời gian đếm rất nhiều. Trong một số trường hợp người ta chỉ đếm một giai đoạn phát triển như nhện non di động, trưởng thành cái hay trứng qua đông. Trong khi Pielou (1976) và một số tác giả cho rằng chỉ cần xem có hay không sự có mặt của nhện hại trên 1 đơn vị điều tra là có thể ước tính được độ lớn của chủng quần (Nachman, 1981, 1984; Wilson và ctv., 1983). Sabelis (1983) cho rằng sự gia tăng độ lớn của diện tích tơ trên lá sau 2 lần lấy mẫu có thể cho biết độ lớn quần thể của nhện đỏ.

1.2. Đơn vị lấy mẫu

Để xác định độ lớn quần thể việc cần thiết là phải định lượng được số lần lấy mẫu. Nơi có quần thể sẽ được chia thành các phần bằng nhau và được gọi là đơn vị mẫu. Những đơn vị này phải bao trùm lên toàn bộ quần thể và không được trùng lặp. Thông thường lá được lấy làm đơn vị điều tra đối với nhện chăng tơ (Van der Vrie, 1966). Putman và Herne (1964) cho rằng toàn bộ lá trên một số cành đào nhất định là một mẫu. Tuy nhiên nhện hại có thể sống cả trên các bộ phận khác của cây như cành, gốc và thân cây. Vì thế chỉ lấy mẫu ở trên lá đối với một số loài là chưa đủ. Chẳng hạn nhện Bryobia có tỷ lệ đáng kể sống trên thân gỗ và trên cành nhỏ, nên vỏ thân, cành nhỏ được xem là mẫu điều tra. Nhiều tác giả đã đề cập tới vị trí lấy mẫu khác nhau đối với trứng qua đông của loài nhện hại cây táo: Cành 2 năm tuổi hoặc cành già hơn; các mắt chồi của cành 2

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………65

Page 67: Gt Dongvathainn

năm tuổi; gốc của búp cây 1 năm tuổi; gốc của 10 chồi đầu tiên của cành 1 năm tuổi (Fauvel và ctv., 1978). Oomen (1982) lấy 50 lá chừa ngẫu nhiên trên ruộng để xác định mật độ quần thể nhện đỏ hại chè O. coffeae và cho rằng tuy độ chính xác không cao nhưng có thể chấp nhận được ở mức 1 - P = 0,95. Còn nếu lấy 1 - P = 0,99 thì số lượng mẫu sẽ phải là 800 lá, sẽ tốn nhiều thời gian và không thực tế.

1.3. Phương pháp lấy mẫu

Có nhiều cách lấy mẫu để xác định số lượng nhện hại (Van de Vrie, 1966; Jeppson và ctv., 1975; Poe,1980; Sabelis, 1985). Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm. Dưới đây là một số phương pháp thường được sử dụng.

- Đếm trực tiếp

Được coi là phương pháp chính xác và phổ thông hơn cả. Mẫu vật được thu từ ngoài đồng về đưa vào quan sát và đếm số lượng nhện hại dưới kính lúp 2 mắt. Tuy vậy hiện tượng nhện bò đi bò lại làm cho nhiều trường hợp một con nhện được đếm hơn 1 lần. Hơn thế, trong quá trình để trong túi chúng sẽ di chuyển ra khỏi lá. Ngoài ra, quang trường của kính không bao trùm toàn bộ phần nhện phân bố trên mẫu, điều này cũng có thể dẫn đến sự nhầm lẫn. Để tránh sự di chuyển của nhện, ngay sau khi thu mẫu về, mẫu vật được để giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5oC.

Có thể sử dụng kính lúp cầm tay để đếm nhện.

- In trên giấy và đếm

Phương pháp in trên giấy được Venables và Dennys xây dựng vào năm 1941. Cách làm đơn giản: Khi có mẫu lá có nhện, đặt lá trên giấy (giấy thấm càng tốt) rồi dùng trục lăn đặt lên trên và lăn nhẹ hoặc dùng ngón trỏ vuốt ở mặt trên lá. Dấu vết in trên tờ giấy là các đốm do cơ thể nhện, trứng vỡ ra tạo nên. Sau khi làm một vài lần người làm sẽ có kinh nghiệm phân biệt đâu là vết do cơ thể nhện và đâu là vết do các vật chất khác tạo nên. Ưu điểm của phương pháp này là có được một bản lưu tạm thời về mật độ nhện hại và việc đếm tiến hành dễ dàng. Tuy nhiên khi mật độ nhện quá cao sẽ dẫn đến các vết cơ thể hoà nhập nên không thể đếm chính xác được, hoặc nếu 2 loài gây hại có cùng mầu sắc thì khi đếm cũng sẽ không thể phân biệt chính xác được (Poe, 1980).

- Đếm thông qua máy chải quét

Máy chải quét nhện do Henderson và McBurnie sáng chế năm 1943. Lá có nhện được đưa qua 2 trục quay có đính lông làm chức năng như bàn chải quét toàn bộ nhện ở 2 mặt lá xuống 1 chiếc đĩa đặt ở dưới. Đĩa với mẫu nhện được quan sát để phân biệt các giai đoạn phát triển các loài nhện có mặt. Trong trường hợp số lượng nhện quá nhiều không thể đếm được có thể đem cân rồi quy ra số lượng thực tế. Phương pháp này có hạn chế là nếu lá quá

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………66

Page 68: Gt Dongvathainn

lớn sẽ bị trục quay gấp lại, lá bị gấp hoặc lá có nhiều gân, không phẳng và trơn sẽ khó có thể chải hết nhện. Điều này làm cho kết quả thiếu chính xác.

- Rửa mẫu và đếm

Mẫu lá hoặc thân được rửa qua nước, lọc phần nước có nhện lại và lấy một tỷ lệ nước đó đếm trực tiếp dưới kính. Để dễ dàng hơn cần loại bỏ tơ và các vật chất khác trước khi đếm. Leigh và ctv. (1983) đã thiết kế một loại máy xúc rửa. Đầu tiên lá bị hại được đưa vào dung dịch Hypochlorit làm cho tơ tan ra, sau đó tách nhện ra khỏi lá và đặt lên trên giấy thấm rồi đếm dưới kính lúp.

- Đập tán lá và đếm nhện rụng dưới tán lá

Được thực hiện đối với những loài nhện không có tơ như nhóm nhện Bryobia (Summer & Baker, 1952). Dưới tán lá đặt 1 phễu lớn, tận cùng có lọ, dùng que đập lên tán lá, hoặc rung cây nhện sẽ rơi xuống phễu rồi chui vào lọ. Phương pháp này cung cấp một thông tin nhất định nhưng không chính xác.

Trong các phương pháp kể trên, phương pháp đếm nhện thông qua máy chải quét được coi là nhanh và tốt nhất (Sabelis, 1985).

- Chu kỳ lấy mẫu

Việc điều tra lấy mẫu thường được tiến hành ngay khi cây mọc hoặc nẩy lộc. Thời gian giữa 2 lần lấy mẫu tỷ lệ thuận với hệ số thời gian của sự tăng quần thể và bằng tỷ số nghịch đảo của tỷ lệ tăng tự nhiên (rm/1 ngày).

Về mặt lý thuyết, mật độ chủng quần của nhện hại tăng gấp đôi trong khoảng thời gian 2 - 4 ngày. Song, do dao động nhiệt độ hạ thấp vào ban đêm và sự có mặt của các loài bắt mồi (không đồng đều) nên 1 tuần là khoảng thời gian để 1 chủng quần nhện hại tăng gấp đôi. Vì vậy, thông thường thời gian giữa 2 đợt điều tra có thể là 5 hoặc 7 ngày (Sabelis, 1985).

- Qui định lấy mẫu nhện hại (Cục BVTV, 1995)

* Phương pháp điều tra thành phần nhện hại:

Thời gian điều tra: điều tra 7 - 10 ngày một lần, việc điều tra tiến hành trong suốt vụ trồng.

Trên cánh đồng đại diện, chọn ít nhất 10 điểm ngẫu nhiên hoặc phân đều trên đường chéo của khu đồng, mỗi điểm lấy ngẫu nhiên 50 lá

Tại mỗi điểm: kết hợp điều tra bằng mắt và kính lúp tay có độ phóng đại lớn, xác định tên của các loài nhện có trên điểm điều tra

Chỉ tiêu điều tra:

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………67

Page 69: Gt Dongvathainn

- Tên nhện hại (tên Việt Nam, tên la tinh)

- Mức độ phổ biến của nhện theo thời gian sinh trưởng của cây. Để xác định mức độ phổ biến người ta dựa trên việc tính tần suất xuất hiện của nhện ở các điểm điều tra.

Tổng số điểm điều tra có loài nhện A Tần suất xuất hiện loài nhện A (%) =

Tổng số điểm điều tra × 100

* Phương pháp điều tra diễn biến nhện hại cây trồng:

Thời gian điều tra: điều tra 7 ngày một lần (điều tra trong suốt vụ cây trồng).

Mỗi loại cây trồng chọn các ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai. Mỗi đại diện điều tra nhắc lại 2 - 3 ruộng, mỗi ruộng điều tra 5 điểm theo đường chéo góc.

Tại mỗi điểm: Điều tra trên 10 cây (dảnh) ngẫu nhiên, mỗi cây (dảnh) chọn 10 lá (quả) tuỳ theo vị trí gây hại của từng đối tượng.

Chỉ tiêu điều tra:

- Tỷ lệ hại (%)

- Chỉ số hại (%)

Việc đếm số lượng nhện sẽ rất khó khi mật độ nhện cao, vì vậy để đánh giá mức độ nhện hại người ta thường đánh giá thông qua chỉ tiêu chỉ số hại dựa vào thang phân cấp sau:

a) Nhện hại trên lá và búp non: điều tra theo thang 3 cấp.

Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác)

Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 dảnh, búp, cờ, cây)

Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 dảnh, búp, cờ, cây)

b) Nhện hại trên thân, quả, củ

Tính tỷ lệ hại (%) và chỉ số hại (%) như sau:

Tổng số cây (dảnh, lá) bị nhện hại Tỷ lệ hại(%) =

Tổng số cây (dảnh, lá) điều tra × 100

∑ [(N1 × 1) + (N2 × 2) + (N3 × 3)] Chỉ số hại (%) =

N × n × 100

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………68

Page 70: Gt Dongvathainn

Trong đó: N là tổng số lá (bộ phận) điều tra; n là cấp nhện hại cao nhất (cấp 3) N1, N2, N3 là số lá có cấp nhện hại tương ứng: 1, 2, 3.

Có thể tham khảo Quy phạm khảo nghiệm hiệu lực các loại thuốc BVTV trừ nhện đỏ hại chè trên đồng ruộng (Bộ NN & PTNT, 2001): Điều tra 5 điểm cố định trên 2 đường chéo góc, cách mép ô khảo nghiệm ít nhất 1 hàng chè, mỗi điểm điều tra ngẫu nhiên 10 lá bánh tẻ hoặc lá già, đếm số lượng nhện sống bằng kính lúp cầm tay vào 1 ngày trước; 3, 5, 7, 14 và 21 ngày sau khi xử lý thuốc.

2. KỸ THUẬT LÀM MẪU

Dưới đây trình bày kỹ thuật cơ bản trong việc làm mẫu tiêu bản nhện hại và nhện bắt mồi.

2.1. Lưu trữ mẫu

Ngay sau khi thu được từ lá hoặc cây, thả nhện vào trong cồn Ethyl 70%. Nếu để trong ống tuýp nhỏ phía ngoài phải ghi nhãn rõ ràng và gắn nút tốt. Mẫu làm như vậy có thể lưu giữ trong thời gian vài ba năm. Tuýp với mẫu nhện bên trong như vậy có thể được chuyển cho chuyên gia định loại. Tuy nhiên, nếu để lâu, cồn sẽ làm cho cơ thể nhện cứng lại. Vì vậy có thể cho thêm 5% Glycerin vào trong 70 - 80% cồn Methyl công nghiệp.

Một số chuyên gia lại cho rằng dung dịch AGA (Alcochol, Glycerin, acid acetic), còn gọi là dung dịch Oudenman là tốt hơn. Dung dịch này bao gồm:

8 phần cồn Ethyl; 1 phần acid acetic; 1 phần Glycerin; và thêm 1 phần đường.

2.2. Làm sạch và làm sáng mẫu

Mẫu nhện sau khi ngâm trong cồn, chuyển ra ngoài lọ được đặt trong dung dịch làm sạch trước khi đưa vào soi dưới kính. acid lactic nhuộm màu hồng được coi là dung dịch làm sạch tốt nhất, nó làm cho cơ thể và chân duỗi thẳng dần. Chất acid tấn công các mô mềm và nhuộm màu các mô kitin hoá cứng. Như vậy làm cho mẫu sáng và trong dần lên.

Trong thực tế nếu mẫu đã được ngâm từ 1 - 15 ngày, để tránh rụng chân hoặc các lông, khi đưa vào acid lactic người ta thường sử dụng cốc nhỏ 4 cm3 phẳng đáy, đổ 2cm3 dung dịch ngâm mẫu và mẫu vào cốc, cho thêm 8 - 10 giọt acid lactic. Đặt cốc lên bếp điện giữ nhiệt độ 40 - 60oC. Cồn sẽ nhanh chóng bay hết và quá trình làm sáng mẫu kéo dài 1 - 2 giờ. Tuy vậy cần quan sát dưới kính thường xuyên để tránh hiện tượng cơ thể nhện bị quắt lại.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………69

Page 71: Gt Dongvathainn

Trong trường hợp cơ thể nhện quá tối, nên ngâm chúng vào trong dung dịch Andre một vài phút, cơ thể sẽ sáng dần ra.

Dung dịch Andre bao gồm:

Nước cất 30cm3; Chloral hydrat 40g; Glacial acid acetic 30cm3.

2.3. Làm mẫu - Làm mẫu tạm thời

Cần có lam lõm và tấm kính mỏng (lamen). Độ sâu của lam lõm phụ thuộc vào độ lớn (dầy) của cơ thể nhện. Đầu tiên nhỏ một vài giọt acid acetic hồng vào chỗ lõm của lam, dùng kim khêu chuyển và đặt nhện lên trên giọt dung dịch. Tiếp theo đặt lamen lên trên với sự trợ giúp của kim khêu. Thường đặt một bên lamen trước rồi từ từ để bên còn lại xuống. Có 2 trường hợp hay xẩy ra: hoặc là thiếu acid lactic, cần nhỏ thêm một vài giọt vào bên cạnh lamen; hoặc là thừa, dùng giấy thấm đặt bên cạnh lamen, acid thừa sẽ được giấy hút ra.

Chỉnh tư thế của mẫu bằng cách dùng kim khêu đẩy nhẹ về các phía sao cho có thể nhìn rõ tư thế và các cơ quan cần thiết của mẫu. Như vậy 1 mẫu có thể được quan sát theo nhiều tư thế khác nhau. Ngoài ra, nếu sử dụng vật kính dầu có độ phóng đại lớn, các đặc điểm phân loại quan trọng có thể quan sát được.

Mẫu tạm thời này nếu dùng keo Glyceel hoặc sơn móng tay gắn bên ngoài có thể lưu giữ được từ 2 - 3 năm.

- Làm mẫu cố định

Cho tới nay, chưa xác định được dung dịch làm mẫu tốt nhất. Nhiều tác giả cho rằng dung dịch của Hoy là tốt hơn cả. Dung dịch này bao gồm:

Nước cất 40 - 50cm3; Keo Arabic 30g; Chloral hydrat 200g; Glycerin 16cm3.

Keo Arabic nghiền nhỏ sau đó cho các chất trên cho quấy đều ở nhiệt độ 25oC.

Yêu cầu đặt ra là chỉ để 1 mẫu trong 1 lam. Có mẫu của cả con cái và con đực trưởng thành. Con cái để nằm úp còn con đực nằm nghiêng để dễ dàng nhìn thấy dương cụ. Cách tiến hành cũng giống như làm mẫu tạm thời nhưng điểm khác là ở chỗ sau khi làm xong cho vào tủ ấm 50 - 60oC sấy trong 2 ngày để không còn bọt khí. Lưu ý khi đặt mẫu vào sấy phải đặt ở vị trí bằng phẳng để tránh xê dịch tấm lamen sẽ làm cho tư thế mẫu không chuẩn. Mỗi mẫu phải có 2 nhãn dán kèm. Nhãn 1 ghi tên ký chủ, nơi lấy mẫu, ngày lấy mẫu và người lấy mẫu. Nhẫn 2 ghi tên khoa học của mẫu, giới tính của mẫu, tư thế vị trí mẫu và người định loại mẫu. Dùng mực tầu ghi nhãn là tốt nhất.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………70

Page 72: Gt Dongvathainn

Sau khi sấy khô, dùng keo Glyceel hoặc sơn móng tay gắn bên ngoài để ngăn không cho hơi nước xâm nhập vào làm hỏng mẫu. Mẫu được bảo quản nơi khô, kín và mát.

3. KỸ THUẬT NUÔI NHỆN 3.1. Nuôi trên lá rời

Nuôi trên lá rời (Hình 8.1) có rất nhiều ưu điểm, vừa kiểm soát được môi trường, dễ dàng quan sát được nhện dưới kính.

bông ẩ

đĩa pe

L¸ b¸nh tÎ cña c©yb«ng thÊm n−íc trong 1di chuyÓn khái l¸ cña choÆc trong mét sè tr−êChó ý sao cho cuèng l¸nµy cã thÓ gi÷ t−¬i ®−î213mg KNO3, 127mg trong 1 lÝt n−íc. Cã tíi loµi hÑp thùc thuéc c¸c®−îc trªn l¸ ®Ëu. Mét strªn mÆt d−íi cã g©n l¸

NguyÔn V¨n §Ünh c¾t v¸t, cµnh chÌ ®−îc ch¹i chÌ Oligonychus co

3.2. Nu«i trong lån

Trường Đại học Nông nghiệ

m

tri

H×nh 8.1. C¸ch nu«i nhÖn trªn l¸

®Ëu (Phaseolus vulgaris hoÆc Ph. limÐnisis) ®−îc ng¾t råi ®Æt trªn ®Üa petri sao cho c¸c mÐp l¸ n»m dÝnh s¸t trªn b«ng Èm ®Ó tr¸nh sù

hóng. B«ng cã thÓ ®−îc gi÷ Èm b»ng c¸ch hµng ngµy cho thªm n−íc ng hîp b«ng lu«n ®−îc gi÷ cho −ít nÕu ®Æt trªn ®Üa petri cã n−íc. cã b«ng Èm bao trïm ®Ó mét vµi ngµy sau cã thÓ ra rÔ vµ nh− vËy l¸ c vµi tuÇn. Dung dÞch thøc ¨n cho l¸ ®−îc Helle (1962) dïng gåm: MgSO4.7H20, 141mg KH2PO4, 5mg (NH4)2SO4 vµ 186mg NH4NO3 14 loµi thuéc gièng Tetranychus nh©n nu«i ®−îc trªn l¸ ®Ëu. Mét sè gièng Eutetranychus, Oligonychus, Eotetranychus còng cã thÓ nu«i è loµi cÇn nh¶ t¬ cã thÓ nu«i b»ng c¸ch lËt óp mÆt trªn xuèng, nu«i cho t¬ nhÖn b¸m.

(1992) ®· dïng 1 ®o¹n cµnh chÌ cã 1 l¸ chõa giai ®o¹n b¸nh tÎ ®−îc ¾m trong èng tuýp ®Ó nu«i nhÖn ®á t−¬i Brevipalpus sp. vµ nhÖn ®á

ffeae. Nh÷ng l¸ chõa nh− vËy cã thÓ sèng ®−îc 2 - 3 tuÇn.

g kÝn

p Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………71

Page 73: Gt Dongvathainn

Lång kÝn gåm: 2 tÊm mica máng (a), 1 tÊm mica dÇy h¬n cã khoÐt lç (5 - 15mm) ë gi÷a lµ lång nu«i nhÖn (b), 1 l¸ ®Ëu rêi (c) vµ 2 - 3 tÊm giÊy thÊm n−íc (d). Hai vßng d©y cao su nhá gi÷ c¸c tÊm l¹i víi nhau vµ t¹o nªn mét lång nu«i c¸ch ly lý t−ëng. Lång nµy dïng ®Ó nu«i nhÖn thuéc nhãm di chuyÓn m¹nh (H×nh 8.2 vµ H×nh 8.3).

Riªng ®èi víi nhãm nhÖn b¾t måi hoÆc nhãm nhÖn h¹i c©y di chuyÓn m¹nh, viÖc nu«i th−êng phøc t¹p h¬n rÊt nhiÒu v× mét mÆt ph¶i nu«i ®ñ thøc ¨n lµ nhÖn h¹i trªn 1 lo¹i c©y ký chñ nµo ®ã hoÆc phÊn hoa ®óng chñng lo¹i mµ chóng −a thÝch, mÆt kh¸c l¹i ph¶i nu«i nhÖn b¾t måi lµ nhãm ®éng vËt cã tÝnh di chuyÓn kh¸ m¹nh.

Tấm kính

Tấm mica

Lá Giấy thấm

Tấm kính

Hình 8.2. Cách nuôi nhện thường di chuyển mạnh

Phương pháp nuôi trong lồng kín được sử dụng nếu cần số lượng ít. Còn nếu muốn có số lượng nhiều cần tiến hành nuôi trên đĩa lá, trên tấm nuôi cách ly bằng dải keo và nước.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………72

Page 74: Gt Dongvathainn

e d

c

b

a

Hình 8.3. Tấm nuôi (a) Hộp nhựa có nước; (b) Miếng xốp; (c) Tấm nhựa; (d) Giấy thấm; (e) Keo dính

3.3. Nuôi cách ly trên quả hoặc trên thân

Tiến hành đối với các loài nhện hại có tính chuyên hoá cao trong một giai đoạn phát triển của cây, chẳng hạn như nhện rám vàng (Phyllocoptruta oleivora) hại quả cam hoặc chanh. Dùng quả chanh non có đường kính 2 - 2,5 cm đặt trên ống nghiệm hoặc giá có khoét lỗ sau đó lấy dung dịch sáp nến đổ thành 1 vòng có đường kính 1 cm (có thể thay thế dung dịch sáp nến bằng một dải bông), hàng ngày rỏ nước 2 - 3 lần sao cho dải bông luôn ẩm. Khi được ô cách ly như trên sẽ thả 1 - 2 nhện rám vàng vào nuôi.

3.4. Nuôi nhện trên cành hoặc cây

Đối với nhóm nhện đa thực, cây đậu trồng 1 cây/1 chậu là lý tưởng nhất. Việc lây nhiễm nhện tiến hành ngay khi cây có 2 lá thật và chủng quần nhện phát triển liên tục. Một số cây như mận, táo, bưởi cũng được gieo từ hạt rồi cách ly sau đó thả nhện vào nuôi.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nhện sống được trên đúng cây ký chủ mà chúng ưa thích và trong quá trình nuôi phải đủ lượng cây ký chủ để thay khi cần thiết và môi trường nuôi không lẫn tạp các loài khác, nhất là nhóm kẻ thù tự nhiên của chúng. Vì vậy cây ký chủ nên được trồng trong chậu, toàn bộ các chậu đặt trên 1 giá, chân giá được ngâm trong nước. Việc nuôi cần được tiến hành trong 1 phòng cách ly có đủ ánh sáng và các điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp để cây phát triển.

CÂU HỎI ÔN TẬP

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………73

Page 75: Gt Dongvathainn

1. Ưu nhược điểm của các phương pháp lấy mẫu?

2. Qui định của Cục BVTV (1995) về phương pháp lấy mẫu nhện hại?

3. Làm mẫu và lưu trữ mẫu: Các bước và vật tư cần thiết?

4. Kỹ thuật nuôi nhện thông dụng?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………74

Page 76: Gt Dongvathainn

Chương IX CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHỆN HẠI

Phòng chống nhện hại phải dựa trên quan điểm quản lý tổng hợp. Trong đó cần chú ý thích đáng tới việc duy trì và khích lệ nhóm thiên địch cũng như thực hiện các biện pháp canh tác hợp lý để tạo cho cây đủ "khoẻ" không bị mẫn cảm với sự gây hại của nhện.

Trong các trường hợp mật độ nhện hại cao, các biện pháp phòng chống khác không đủ hiệu quả thì biện pháp hoá học là sự lựa chọn cuối cùng. Thâm canh cao đã làm giảm sự đa dạng sinh học đặc biệt là hạn chế vai trò vô cùng quan trọng của nhóm thiên địch. Trong quá trình sử dụng thuốc hoá học luôn nhớ rằng nhện hại là nhóm "dịch hại do con người tạo nên".

1. THIÊN ĐỊCH CỦA NHỆN HẠI

Thiên địch (Kẻ thù tự nhiên) của nhện hại rất phong phú, chúng bao gồm các nhóm chính như vi sinh vật, côn trùng và nhện bắt mồi.

1.1. Vi sinh vật

- Bệnh virus

Bệnh virus có thể gặp trên quần thể nhện đỏ hại cam chanh, nhện đỏ hại táo. Đặc trưng của nhện khi bị bệnh là trong phần ruột giữa thường có các cấu trúc tinh thể virus. Các nghiên cứu để sản xuất virus này trên nhện sống đã thành công ở mức độ phòng thí nghiệm.

- Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Berliner

Một số nghiên cứu đã xác định ở một mức độ nhất định, chất beta toxin của Bacillus thuringiensis Berliner có ảnh hưởng đến một số loài thuộc họ Tetranychidae.

- Nấm gây bệnh cho nhện

Nấm gây bệnh cho nhện thường xuất hiện khi điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, gồm: Entomophthora (Neozygites), Hirsutella, Verticllium. Các loài nhện hại thường bị tấn công là: Tetranyuchus turmidus Banks, T. urticae Koch, Oligonychus hondoensis Ehara, T. ludeni Zacher… Những cây trồng như đậu, đỗ, chanh, bông, cà chua thường xuất hiện các loại nấm này. Tỷ lệ nhiễm nấm tự nhiên tuỳ theo từng trường hợp có thể đạt từ 15 - 75%. Đây chính là lý do sử dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana phòng chống nhện trắng trong phòng thí nghiệm đạt hiệu quả cao (Nguyễn Văn Đĩnh & Nguyễn Thị Kim Oanh, 2001).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………75

Page 77: Gt Dongvathainn

Ngoài tự nhiên, ở miền Bắc nước ta, loài nhện trắng Polyphagotarsonemus latus hay bị nấm tấn công. Khi bị nấm tấn công cơ thể chúng chuyển sang thon nhỏ về đầu và cuối cơ thể, màu từ trắng chuyển sang hơi vàng và nhện bị chết.

1.2. Nhện bắt mồi

Nhóm nhện bắt mồi thuộc bộ Ve bét, thường gặp gồm 3 họ chính. Đây là nhóm kẻ thù tự nhiên rất quan trọng của nhện hại.

- Họ Phytoseiidae

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………76

Page 78: Gt Dongvathainn

Hình 9.1. Hình nhện bắt mồi Phytoseid

a. Nhìn mặt lưng; b. Nhìn mặt bụng (Theo Chant, 1985)

Nhện bắt mồi họ Phytoseiidae là những kẻ thù tự nhiên chủ yếu của nhện hại. Trong nửa cuối thế kỷ XX, sự quan tâm về vai trò của họ Phytoseiidae ngày càng mạnh mẽ, chẳng hạn chỉ tính trong 15 năm từ 1970 - 1985 đã có 500 công trình nghiên cứu được công bố về họ này. Rất nhiều loài Phytoseiid được nuôi nhân hàng loạt và là các tác nhân

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………77

Page 79: Gt Dongvathainn

quan trọng trong phòng chống sinh học nhện hại. Đặc điểm hình thái cơ bản của họ được trình bày tại hình 9.1 và hình 9.2.

b

ca

d

Hình 9.2. (a) Chân IV của nhện Phytoseiid; (b) Kìm của nhện Phytoseiid cái; (c) Kìm của nhện Phytoseiid đực;

(d) Túi chứa tinh của con cái Phytoseiid (Theo Wainstein, 1973)

Điểm đặc biệt về mặt hình thái của họ này là con cái có lỗ để đưa túi tinh và lỗ sinh dục (đẻ trứng) riêng biệt nằm ngang ở phần đốt chân IV. Lỗ phóng tinh của con đực nằm giữa đôi chân III và IV; cấu tạo kìm của con cái và con đực có nét riêng biệt, đặc trưng cho

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………78

Page 80: Gt Dongvathainn

từng loài. Họ Phytoseiidae có 4 giống với trên 1200 loài: Giống Typhlodromus Scheuten có 275 loài, Amblyseius Berlese có 800 loài, Phytoseius Ribage có 400 loài và Phytoseiulus Evans có 4 loài.

Chant (1985) đã hệ thống hoá phân loại họ Phytoseiidae và ghi nhận các sự kiện lịch sử trong việc điều tra định loại 20 loài quan trọng có thể sử dụng trong phòng chống nhện hại. Những loài đầu tiên được phát hiện là Typhlodromus pyri Scheuten năm 1857, Phytoseiulus macropilis Banks năm 1905.

Nhiều đại diện của họ này có nơi ở trùng với nơi ở của nhện nhỏ hại, có tính chuyên hoá cao, sức ăn nhện mồi khá cao, hơn nữa chúng lại có tỷ lệ tăng tự nhiên cao, tương đương hoặc cao hơn nhện hại. Một số loài gần đạt các tiêu chuẩn về một loài bắt mồi lýý tưởng sử dụng trong đấu tranh sinh học phòng chống nhện hại. Các loài có tỷ lệ tăng tự nhiên cao r > 0,25 ở 25oC là Phytoseiulus macropilis Banks, Amblyseius longispinosus, A. deleoni Muma & Denmark, A. chileensis Dosse, P. persimilis Athias - Henriot, A. bibens Blommers, P. longipes Evans (Sabelis, 1985).

Điều đặc biệt là loài Phytoseiulus persimilis Athias - Henriot là một trong hai loài chân khớp được sử dụng rộng rãi nhất trong đấu tranh sinh học phòng chống côn trùng và nhện hại hiện nay lại mới chỉ được phát hiện vào năm 1957. Hiện tại, loài Phytoseiulus persimilis và một số loài nhện bắt mồi khác thuộc họ Phytoseiidae được nuôi nhân rộng rãi trên 15 nước với diện tích áp dụng là 5000ha. Nuôi tại Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, loài Phytoseiulus persimilis Athias - Henriot cũng có tỷ lệ tăng tự nhiên rất cao (r >0,3) và có sức ăn nhện đỏ hại cao, hoàn toàn có thể khống chế nhện đỏ gây hại (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994). Nhiều loài nhện bắt mồi còn sử dụng côn trùng nhỏ như bọ trĩ Thrips tabaci, rệp sáp làm thức ăn.

- Họ Stigmaeidae

Có 2 giống trong họ này tấn công nhiều trên họ nhện chăng tơ Tetranychidae và một số họ nhện hại khác: Zetzelia Oudemans và Agistemus Summers. Đặc điểm khác biệt của họ này là trên lưng có 8 tấm trong đó nổi rõ và to hơn cả là 2 tấm giữa lưng (ML) và tấm trước sinh dục (PG).

- Các họ nhện nhỏ khác

Đặc điểm chung là cơ thể mềm, có ít lông trên lưng và không có lông cảm giác phía trước lưng

+ Erythraeidae

Các loài bắt mồi có giai đoạn nhện non ký sinh trên các động vật chân khớp, trưởng thành có màu đỏ, cơ thể khá lớn với nhiều lông trên lưng và 2 đôi lông cảm giác phía trước lưng. Đa số là bắt mồi đa năng.

+ Cheyletidae

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………79

Page 81: Gt Dongvathainn

Hầu hết thuộc nhóm sống tự do, một số loài ký sinh trên chim và thú. Di chuyển chậm chạp. Xúc biện có vuốt lông dạng bàn chải hoặc dạng lưỡi liềm.

+ Họ Bdellidae

Trên lưng có 2 đôi lông cảm giác Prodorsal. Cơ thể màu đỏ hoặc hơi hồng, di chuyển nhanh, kích thuớc vào loại trung bình, sống ở trên mặt đất và đôi khi sống trên cây.

+ Họ Tarsonemidae

Trên lưng trưởng thành cái có lông Prodorsal cảm giác dạng hình dùi đục. Cơ thể nhỏ màu xanh hoặc màu vàng nhạt. Chân sau có 3 đốt, không có vuốt. Trưởng thành đực chân sau có 4 đốt, cuối cùng có 1 vuốt lớn.

Ngoài ra một số loài nhện lớn họ Theridiidae và họ Linyphiidae cũng sử dụng một số loài nhện hại làm thức ăn.

1.3. Các loài côn trùng

- Giống Stethorus Weise, họ Bọ rùa Coccinellidae

Hình 9.3. Hình phác thảo của hai loài thuộc giống Stethorus (a) Stethorus picipes Casey, (b) Stethorus madecassus Chazeau, (c) Ngực trước, mũi tên chỉ ngấn.

(d) Stethorus incompletus Whitehead, sâu non (Theo Gordon và Anderson, 1979).

Trong họ này có giống Stethorus Weise với trên 60 loài đã được mô tả. Cơ thể nhỏ, màu đen có nhiều lông tơ. Đa số có vòng đời và tuổi thọ dài, sức ăn nhện mồi lớn. Trưởng thành bay đến nơi có mật độ nhện hại cao, bắt ăn các giai đoạn phát triển của nhện hại

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………80

Page 82: Gt Dongvathainn

nhưng thích tấn công là giai đoạn trưởng thành. Nhìn chung chúng không bộc lộ tính chuyên hoá. Giai đoạn ấu trùng có sức tấn công nhện hại cao hơn trưởng thành. Trong quá trình sinh sống có hiện tượng ăn thịt đồng loại.

- Giống Oligota Manerheim, họ Cánh cộc Staphylinidae

Có khoảng trên 170 loài. Cơ thể dài nhỏ 1 - 2mm, màu đen hoặc nâu tối, đầu chân và cánh có màu nâu hơi đỏ. Cánh trước ngắn và gập về phía trước (cánh cộc). Đa số sống nơi mục nát, trong kho tàng, dưới vỏ cây, trên tổ chim, tổ kiến, ăn côn trùng, nhện hoặc các loài chân khớp đã chết khác. Vai trò của nhóm côn trùng này thấy rõ khi mật độ nhện hại cao. Các tài liệu nghiên cứu về nhóm này còn rất ít.

Hình 9.4. Hình phác thảo của hai loài Oligota

(a) Loài Oligota longula Cameron, (b) Loài Oligota inflata (Mann.) (Theo Williams, 1976). (c,d) Loài Oligota oviformis Casey, (c) Nhộng; (d) Sâu non (Theo Moore và CTV., 1975).

- Bộ Bọ trĩ Thysanoptera

Có 3 họ Bọ trĩ khá quan trọng là Thripidae, Phlaeothripidae và Aeolothripidae. Sự khác biệt về cấu tạo cơ thể 3 họ này là cánh trước và máng đẻ trứng. Có khoảng 15 loài bọ trĩ được ghi nhận là tấn công trên nhện hại họ Tetranychidae. Các loài bọ trĩ thường gặp là Scolothrips sexmaculatus, Scolothrips sp.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………81

Page 83: Gt Dongvathainn

Hình 9.5. (a) Cấu tạo chung của bọ trĩ; (b,e) Phlaeothripidae; (c,f) Aeolothripidae; (d,g) Thripidae; (b,c,d) cánh trước

(Theo Pesson, 1951); (e, f, g) phần các đốt cuối bụng của con cái (Theo Pesson, 1951 và Reed, 1970)

- Bộ Cánh nửa Hemiptera

Có 2 họ là Anthocoridae và Miridae với vai trò không nổi bật trong việc kìm hãm nhện hại. Chazeau (1985) đã liệt kê 17 loài thuộc họ Anthocoridae và 8 loài thuộc họ Miridae tấn công nhện hại. Trong số này, loài Orius sp., họ Anthocoridae thường xuất hiện nhiều và hiện nay nhiều cơ sở của công ty Koppert (Hà Lan) đã nhân nuôi và cung cấp loài này để phòng trừ nhện đỏ và bọ trĩ.

Hình 9.6:

(a) Cấu tạo chung của loài Anthocoris nemorum (L.); (b,c) Cánh trước (b) Miridae; (c) Anthocoridae (Theo Poisson, 1951).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………82

Page 84: Gt Dongvathainn

- Bộ Cánh mạch Neuroptera

Đây là nhóm bắt mồi đa năng, không bộc lộ tính chuyên hoá. Đặc điểm cơ bản dễ nhận thấy của nhóm này là cánh có các mạch rõ nét, sâu non có bộ phận miệng chìa ra phía trước rõ. Ngoài ra trong quá trình sinh sống sâu non thường mang trên mình xác lột của các tuổi trước. Hai họ có các loài săn bắt nhện là Chrysopidae (chủ yếu là giống Chrysopa) và họ Coniopterigidae (chủ yếu là 3 giống Conwentzia, Coniopterix và Semidalis)

Hình 9.7. (a,d) Chrysopidae, (b,e) Coniopterygidae, (c,f) Hemerobiidae. (a,b,c) Sâu non

(Theo Imms, 1957 và Berland và Grassé, 1951). (d,e,f) Mạch cánh con trưởng thành (Theo Berland và Grassé, 1951)

- Bộ Hai cánh Diptera

Một số loài thuộc họ muỗi Cecidomyiidae có khả năng tấn công nhện nhỏ và một số côn trùng nhỏ như bọ trĩ, rệp v.v...

Hình 9.8. Loài Therodiplosis persicae Kieffer (họ Cecidomyiidae)

(a) Trưởng thành; (b) Sâu non (Theo Roberti, 1954)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………83

Page 85: Gt Dongvathainn

1.4. Yêu cầu về một loài bắt mồi

Một loài bắt mồi chỉ có thể trở thành loài có hiệu quả khi đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

- Có thời gian phát triển (vòng đời) ngắn hơn thời gian phát triển của con mồi;

- Có sức sinh sản cao;

- Có khả năng ăn mồi lớn;

- Có khả năng sống sót cao khi con mồi ít hoặc rất ít;

- Có nơi ở và sự ưa thích ký chủ giống như con mồi;

- Có sự ưa thích tiểu khí hậu như con mồi;

- Có khả năng tìm kiếm con mồi tốt ngay cả khi con mồi có mật độ thấp;

- Có sự phát triển vật hậu theo mùa giống như con mồi;

- Có khả năng chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như con mồi;

- Có khả năng chống chịu được với các loại thuốc trừ dịch hại như con mồi.

Nếu đạt được các tiêu chuẩn trên thì đó chính là loài bắt mồi có hiệu quả và là loài “lý tưởng”. Cho tới nay chưa có loài nào đạt được đầy đủ 10 tiêu chuẩn này. Loài đạt được 7/10 tiêu chuẩn và hiện được nhân nuôi và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là loài nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis A - H.

Các loài kẻ thù tự nhiên khác của nhện hại mỗi nhóm có đặc điểm riêng. Chẳng hạn, nhóm bọ rùa Stethorus có khả năng bay đến chỗ mật độ quần thể nhện hại cao, sức ăn hàng ngày cao nhưng lại không có khả năng tìm kiếm khi mật độ nhện hại thấp. Cũng vậy, bọ Cánh cộc Staphinid có khả năng ăn mồi rất lớn, nhưng điểm yếu của chúng là thời gian phát triển dài và khả năng tìm kiếm vật mồi kém. Đây chính là lý do vì sao 2 nhóm kẻ thù tự nhiên này không có khả năng kìm hãm nhện hại ở mật độ thấp. Hay như nhóm chuồn chuồn cỏ Chrysopa, ngoài khả năng tìm mồi tuyệt vời và sử dụng nhiều loại thức ăn, có khả năng kiềm chế nhện hại khi mật độ cao nhưng nhóm này không có khả năng duy trì mật độ khi mật độ nhện hại thấp.

Yêu cầu thứ 10 được đặt ra một cách rõ nét vì hiện nay nhiều loài nhện hại có tính kháng thuốc trừ dịch hại trong khi đó hầu như tất cả các loài bắt mồi rất mẫn cảm với thuốc. Một số phòng thí nghiệm ở California, Mỹ từ những năm 1980 đã có chương trình huấn luyện nhện bắt mồi như Amblyseius occidentalis quen với các loại thuốc trừ dịch hại.

1.5. Một số loài thiên địch đang được sử dụng trong đấu tranh sinh học phòng chống nhện hại

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………84

Page 86: Gt Dongvathainn

Hiện nay, rất nhiều loài thiên địch (côn trùng và nhện bắt mồi) nhện hại và các côn trùng khác được nhân nuôi hàng loạt theo phương pháp công nghiệp và cung cấp đến tận cơ sở sản xuất. Một trong các công ty hàng đầu nhân nuôi và bán rộng rãi các loài thiên địch của nhện hại là Công ty Koppert - Hà Lan. Công ty này có chi nhánh tại 10 nước trên thế giới như Bỉ, Pháp, Mỹ, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ...

Bảng 9.1 liệt kê 9 loại sản phẩm của Công ty này gồm các loài nhện và côn trùng thiên địch trong phòng chống nhện hại và một số loài sâu hại trong nhà kính cũng như trên đồng ruộng.

Đa số các sản phẩm được đóng trong lọ nhựa hoặc gói trong giấy. Mỗi lọ thường có 300 - 500 thiên địch. Việc sử dụng khá đơn giản, người sản xuất có thể đặt mua thông qua mạng Internet. Khi nhện hại đạt ngưỡng mật độ phòng chống thì rắc sản phẩm trên cây. Nếu chưa sử dụng ngay sản phẩm cần được lưu trữ ở nơi thoáng mát.

Hiện tại, một số lãnh thổ như Nhật Bản, Đài Loan đang sản xuất nhện bắt mồi (Phytoseiulus persimilis) để trừ nhện đỏ. Tại Trung Quốc, các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây đang sản xuất loài Amblyseius cucurmeris để trừ nhện hại cam chanh, nhện hại tre trúc và bọ trĩ (Yan, 2003 trao đổi riêng).

Bảng 9.1. Tên một số sản phẩm sử dụng trong đấu tranh sinh học phòng chống nhện hại của Công ty Koppert - Hà Lan năm 2003

STT Tên sản phẩm Loài thiên địch Đối tượng phòng trừ

1 Dicybug Bọ xít Dicyphus hesperus Nhện đỏ Tetranychus spp. và bọ phấn

2 Mirical Bọ xít Macrolophus caliginosus Nhện đỏ Tetranychus spp. và bọ phấn

3 Mirical - L Bọ xít Macrolophus caliginosus Nhện đỏ Tetranychus spp.

4 Spical Nhện bắt mồi Amblyseius californicus Nhện đỏ: Tetranychus spp. và Panonychus ulmi

5 Spidend Muỗi Feltiella acarisuga Nhện đỏ Tetranychus spp.

6 Spidex Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis Nhện đỏ Tetranychus spp.

7 Spidex hot - spot Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis Nhện đỏ Tetranychus spp.

8 Thripans Nhện bắt mồi Amblyseius degenerans Nhện đỏ Tetranychus spp., bọ trĩ...

9 Thripex Nhện bắt mồi Amblyseius cucumerus Nhện đỏ Tetranychus spp., nhện trắng Pophagotarsonemus latus, bọ trĩ...

2. CÁC LOẠI THUỐC TRỪ NHỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN THẾ GIỚI

Theo "Trích yếu về tên các loại thuốc trừ dịch hại (Compendium of pesticide common names) trên thế giới", cho tới nay thuốc trừ nhện gồm 193 gốc thuốc. Trong số này nhiều nhất là thuốc có gốc lân hữu cơ, sau đó đến gốc Diphenil vòng, Carbamate, Pyrethroid.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………85

Page 87: Gt Dongvathainn

Điều đáng lưu ý là hiện nay thuốc trừ nhện có nguồn gốc sinh học (5,7%) và thuốc điều tiết sinh trưởng (3,5%) chiếm tỷ lệ thấp (bảng 9.2).

Bảng 9.2. Số lượng các gốc thuốc được sử dụng trong phòng trừ nhện hại tính đến thời điểm hiện nay (Nguồn: Compendium of pesticide common names, 2003)

Gốc thuốc Số lượng Gốc sinh học 11 Diphenil vòng 20 Carbamat 13 Dinirophenol 11 Formamidine 5 Chất điều tiết sinh trưởng 7 Clo hữu cơ 6 Lân hữu cơ 67 Trong đó: Organophosphate: 10; Organothiophosphate: 51; Phosphonate: 1; Phosphoramidothioate: 3; Phosphorodiamide: 2. Organotin 3 Phenylssulfamide 1 Phthalimide 2 Pyrazole 4 Pyrethroid 13 Pirimidinamine 1 Pyrole 1 Quinoxaline 2 Ester sulfite 1 Tetronic acid 1 Thiocarbamate 1 Thiourea 2 Các gốc không xác định khác 21 Tổng số 193

3. SỰ HÌNH THÀNH TÍNH KHÁNG THUỐC Ở NHỆN HẠI Loài nhện đỏ Tetranychus urticae K. từ năm 1937 đã được ghi nhận kháng thuốc

Selocide. Đến những năm 1950 khi mà trên diện tích rộng người ta đã ghi nhận hàng loạt trường hợp nhện kháng thuốc lân hữu cơ mới chỉ sử dụng 2 - 3 năm trong nhà kính.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………86

Page 88: Gt Dongvathainn

Hình 9.9. Lịch sử phát triển tính kháng thuốc của Tetranychus urticae trên hoa hồng ở Aalsmeer - Hà Lan

Đường liền: Thuốc được sử dụng có hiệu quả; R: Kháng thuốc xuất hiện, lượng thuốc sử dụng giảm mạnh

Hình 9.10. Lịch sử phát triển tính kháng thuốc của Panonychus ulmi trên táo vùng Tây Nam nước Anh (Helle và Sabelis, 1985)

Đường liền: Thuốc được sử dụng có hiệu quả; R: Kháng thuốc xuất hiện. Một vài loại thuốc lân hữu cơ còn được tiếp tục sử dụng như thuốc trừ sâu và trừ bệnh.

Đến giữa những năm 1950 - 1960 nhện hại chính trên vườn táo và cam chanh như T. urticae, P. ulmi và P. citri đã kháng lân hữu cơ. Do sự phát triển tính kháng thuốc của nhện hại mà người ta đã phải thay đổi nhiều loài thuốc (Hình 9.9, Hình 9.10).

Ngày nay, tại hầu hết các vùng trồng cây ăn quả, bông, rau thâm canh cao ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản... do áp lực sử dụng thuốc hoá học cao đã hình thành các nhóm 2 - 3 loài nhện hại phát triển tính kháng chéo đối với thuốc lân hữu cơ và một số nhóm thuốc khác.

4. CÁC LOẠI THUỐC TRỪ NHỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM

Theo "Danh mục thuốc BVTV được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2003, trong tổng số 131 gốc thuốc trừ sâu được phép sử dụng, chỉ có 11 gốc thuốc trừ nhện được đăng ký lưu hành.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………87

Page 89: Gt Dongvathainn

Trong khi sử dụng thuốc cần lưu ý đặc điểm sinh sống và nơi cư trú của nhện hại để đưa nước thuốc vào đó. Về cơ bản, đối với thuốc tiếp xúc phải phun ướt toàn bộ cây, cả mặt trên và mặt dưới lá, cả kẽ lá. Lượng nước thuốc có thể cần nhiều hơn so với phun trừ côn trùng hại. 1ha cần lượng nước thuốc từ 500 - 800 lít và lượng nước thuốc cần cho 1 đơn vị như sau:

1 sào Bắc bộ (360 m2) cần 2 - 3 bình 8 lít

1 sào Trung bộ (500 m2) cần 4 - 5 bình 8 lít

và 1 công đất Nam bộ (1000 m2) cần 8 - 10 bình 8 lít

Dưới đây liệt kê tên các loại thuốc trừ nhện được phép sử dụng ở Việt Nam năm 2003. Tuy nhiên cần lưu ý thêm rằng còn một số loại thuốc trừ sâu hoặc trừ bệnh có tác dụng trừ một số loài nhện nhưng không được đăng ký chính thức.

- Mitac 20EC; Tên chung: Amitraz. Nhóm thuốc: Triazapentadiene

Thuộc nhóm độc III. Độc nhẹ với ong, cá và động vật thuỷ sinh. Độc nhẹ với thiên địch.

Công dụng của thuốc: Thuốc trừ sâu, trừ nhện hại cây trồng cạn như chè, cà phê, cây ăn quả, cây lương thực, cây màu, cây rau. Tác dụng qua đường tiếp xúc.

Đối tượng đăng ký sử dụng: cây có múi.

Liều lượng: 1,5 - 2,0 lít/ha.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 14 ngày.

- Kelthane 18.5EC; Tên chung: Dicofol. Nhóm thuốc: Clo hữu cơ

Thuộc nhóm độc II. Có độ độc cao với cá đến độc trung bình với cá. Độc trung bình với chim, không độc với ong.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ nhện, nằm trong danh mục thuốc hạn chế sử dụng, phổ tác động rộng, có thể trừ được hơn 28 loài nhện khác nhau.

Đối tượng đăng ký sử dụng: cây ăn quả, ớt.

Liều lượng: 1,0 - 1,25 lít/ha (pha 400 - 500 lít nước)

Thời gian cách ly: ngừng phun trước khi thu hoạch 14 ngày.

- Danitol 10EC; Tên chung: Fenpropathrin; Nhóm thuốc: Pyrethroid

Nhóm độc II. Độc cao với cá và động vật thuỷ sinh, độc cao với ong; độc nhẹ với chim.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………88

Page 90: Gt Dongvathainn

Công dụng của thuốc: tác dụng tiếp xúc, vị độc.

Đối tượng đăng ký sử dụng: bông, vải.

Đối tượng phòng trừ: rệp hại bông, nhện lông nhung hại vải.

Liều lượng: bông 1,0 - 1,5 lít/ha; vải 0,75 - 1,0 lít/ha

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 10 ngày.

- Ortus 5 SC; Tên chung: Fenpyroximate. Nhóm thuốc: Pyrazole

Nhóm độc III. Độc mạnh với cá và động vật thuỷ sinh, không độc với chim, giun đất và ong.

Đối tượng đăng ký sử dụng: trên cây có múi, bông, vải, đào, hoa hồng.

Đối tượng phòng trừ: nhện đỏ, nhện.

Liều lượng: cây có múi, bông 0,75 - 1,5 lít/ha; vải, đào 1,0 lít/ha; hoa hồng 0,5 lít/ha.

Cách dùng: pha với 600 - 800 lít nước/ha.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước thu hoạch: 7 ngày.

- Cascade 5EC; Tên chung: Flufenoxuron (code WL 115110) Nhóm thuốc: Acylurea.

Nhóm độc II. Độc nhẹ với cá và động vật thuỷ sinh, độc trung bình với ong, độc nhẹ với chim.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nhện. Là loại thuốc ức chế quá trình tạo chất kitin trong côn trùng, có tác dụng diệt trừ sâu hại thuộc bộ Cánh phấn Lepidoptera hại bắp cải, cây có múi, cà phê, bông, chè, khoai tây, cà chua.

Đối tượng đăng ký sử dụng: cây có múi, chè.

Đối tượng phòng trừ: nhện đỏ hại cây có múi, hại chè.

Liều lượng: 1,0 - 2,0 lít/ha

Cách dùng: pha với lượng nước 600 - 1000 lít/ha, có thể phun lại lần thứ hai sau 7 - 10 ngày.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước thu hoạch: 7 ngày.

- Sirbon 5EC; Tên chung: Halfenprox Code name MTI - 732. Nhóm thuốc: Pyrethroid Nhóm độc Ib.

Nhóm độc II. Độc mạnh với cá và động vật thuỷ sinh; độc nhẹ với chim; độc với ong mật, độc với dâu tằm.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ nhện tác dụng tiếp xúc có ảnh hưởng tới tất cả các giai đoạn phát triển của nhện (trứng, nhện tuổi nhỏ, nhện trưởng thành). Tác dụng diệt rất

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………89

Page 91: Gt Dongvathainn

nhanh, không kháng chéo với các loại thuốc trừ nhện khác. Không gây bùng nổ quần thể nhện. Thuốc có hiệu quả cao với tất cả các loài nhện. Tác dụng của thuốc phụ thuộc rất ít tới nhiệt độ môi trường.

Đối tượng đăng ký sử dụng: cây có múi.

Đối tượng phòng trừ: nhện đỏ.

Liều lượng: 0,9 - 1,5 lít/ha

Cách dùng: pha với 600 - 800 lít nước/ha; không phun cho cây dâu.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch cây có múi 14 ngày.

- Nissorun 5EC; Tên chung: Hexythiazox

Nhóm độc III. Thuốc không độc với cá và các động vật thuỷ sinh. Thuốc không độc với chim, không độc với ong. Thuốc an toàn với động vật có ích.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nhện đỏ hại cây trồng cạn, có phổ tác động rộng. Thuốc có tác dụng tốt trong giai đoạn ấu trùng, trứng. Thuốc không gây tính kháng thuốc, không gây hại cho cây trồng.

Đối tượng đăng ký sử dụng: chè, hoa hồng.

Đối tượng phòng trừ: nhện đỏ.

Liều lượng: 0,4 - 0,6 lít/ha.

Cách dùng: phun với 400 - 500 lít nước/ha.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch chè 7 ngày.

- Dibrom 50EC, 96EC; Nhóm thuốc: Organophosphorus

Nhóm độc II. Không độc với cá, độc mạnh với ong; độc trung bình với chim.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ sâu có tác dụng tiếp xúc, vị độc, xông hơi, phổ tác động rộng, có thể trừ nhiều loại sâu hại như sâu khoang, sâu đo, sâu keo, sâu cắn gié, sâu gai, ruồi, bọ xít, bọ trĩ, nhện hại lúa, rau, đậu đỗ, ngô, cà phê, chè, cây ăn quả.

Đối tượng đăng ký sử dụng: lúa, cây ăn quả.

Đối tượng phòng trừ: bọ xít hôi hại lúa, nhện đỏ hại cây ăn quả.

Liều lượng: lúa: 50EC: 0,4 - 0,5 lít/ha, 96EC 0,2 - 0,25;

cây ăn quả: 50EC 0,8 - 1,2 lít/ha

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 10 ngày.

- DC - Tron Plus 98.8EC; Tên chung: Petroleum spray oil

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………90

Page 92: Gt Dongvathainn

Nhóm thuốc: Paraffinic hydrocarbon.

Nhóm độc III. Thuốc không gây một ảnh hưởng đáng kể nào với môi trường, không độc với ong. Không gây ảnh hưởng đến thiên địch như bọ rùa đỏ, nhện linh miêu.

Công dụng của thuốc: Thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ dầu khoáng để trừ sâu hại cây ăn quả có múi. Có phổ tác động rộng như trừ sâu vẽ bùa, rệp đỏ, rệp, rệp sáp hại cây có múi, rệp hại nho, táo, rầy chổng cánh Diaphorina citri thuộc bộ Cánh đều Homoptera hại cây có múi, rệp hại quả hạch; bệnh sương mai hại táo, bệnh đốm lá hại chuối, rệp hại quả bơ, kiwi, quả na, chuối, xoài, kiểm soát cỏ dại ở mọi nơi; trừ sâu vẽ bùa: cứ 5 - 14 ngày phun 1 lần vào lúc cây đâm chồi, không phun ở nơi đất khô, cây bị úng ngập.

Đối tượng đăng ký sử dụng: cây có múi, chè, cà phê.

Đối tượng phòng trừ: rầy chổng cánh Diaphorina citri, sâu vẽ bùa, nhện đỏ hại cây có múi; nhện đỏ hại chè, rệp vảy hại cà phê.

Liều lượng: cây có múi: 0,75 - 1,0%. Phun lần đầu khi chồi non 1 - 2cm, 14 ngày phun 1 lần. Nhện 5,0 - 10,0 lít/ha; chè 3,75 lít/ha, cà phê 2,5 - 3,75 lít/ha.

Cách dùng: pha với 800 - 1000 lít nước/ha, cho lượng nước cần pha vào bình trước sau đó đổ lượng DC - Tron Plus theo liều khuyến cáo và khuấy đều. Duy trì việc khuấy đều trong khi phun. Lượng nước phun cho 1 ha là 400 lít. Không sử dụng các thuốc trừ sâu, hoá chất khác không tương hợp với dầu trong khoảng thời gian 4 tuần trước và sau khi sử dụng Benlate + DC - Tron vì có thể gây độc cho cây.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 2 ngày.

- Comite 73EC; Tên chung: Propargite

Nhóm độc III. Độc với cá, không độc với ong, không ảnh hưởng đến thiên địch.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ nhện, thuốc không có tác dụng nội hấp. Thuốc có tác dụng trừ nhện hại cây trồng cạn như cây ăn quả, cây công nghiệp, đậu đỗ.

Đối tượng đăng ký sử dụng: đậu đỗ, chè, rau, cây có múi.

Đối tượng phòng trừ: nhện, nhện đỏ.

Liều lượng: chè 0,32 - 1,0 lít/ha, các cây còn lại 0,49 - 0,98 lít/ha.

Cách dùng: pha với 400 - 700 lít nước/ha, phun ướt đều tán lá, thân cây.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày.

- Alfamite 15EC; Tên chung: Pyridaben

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………91

Page 93: Gt Dongvathainn

Thuộc nhóm độc III. Độc nhẹ với cá và động vật thuỷ sinh, không độc với chim, độc với ong, ảnh hưởng đến một số loài thiên địch.

Công dụng của thuốc: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nhện, tác động nhanh và tích luỹ lâu (30 - 60 ngày), tác dụng diệt trừ với tất cả các giai đoạn của sâu hại đặc biệt sâu non.

Đối tượng đăng ký sử dụng: cây có múi.

Đối tượng phòng trừ: nhện đỏ.

Liều lượng: 1,0 - 1,2 lít/ha (pha 16 - 20ml/bình 8 lít)

Cách dùng: phun với 400 - 600 lít nước/ha, phun ướt đều thân lá khi sâu mới xuất hiện khoảng 8 - 10 con/lá, nếu bị nặng có thể phun lại sau 7 ngày.

Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 3 ngày.

- Pegasus 500SC; Hoạt chất: Diafenthiuron

Thuốc thương phẩm Pegasus, dạng dung dịch, tác động theo đường vị độc, tiếp xúc và xông hơi. Thuốc thuộc nhóm ít độc cho người và vật nuôi, độc cho ong mật và rất độc cho cá, an toàn cho cây trồng, không lưu tồn lâu trong môi trường.

Công dụng và liều lượng sử dụng: Thuốc có khả năng diệt được nhện, sâu non trưởng thành và trứng của một số loài sâu hại. Khi nhện bị thuốc xâm nhập sẽ bị tê liệt, ngừng ăn và sau 2 - 5 ngày sẽ chết. Thuốc có tác dụng thấm sâu nên thời gian hiệu lực dài. Thuốc rất có hiệu quả đối với các loại sâu đã kháng các loại thuốc cũ.

Trên cây ăn quả, bông, rau, đậu, hoa và cây cảnh, ngoài diệt nhện đỏ hại nó còn tiêu diệt được các loại sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu đục quả, rệp, rệp sáp.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Các nhóm vi sinh vật thiên địch của nhện nhỏ?

2. Đặc điểm của các nhóm côn trùng thiên địch của nhện nhỏ?

3. Đặc điểm của nhóm nhện nhỏ thiên địch và khả năng sử dụng chúng trong thực tiễn

4. Hiện tượng kháng thuốc hoá học của nhện nhỏ?

5. Đặc điểm của các loại thuốc hoá học trừ nhện nhỏ đang được sử dụng tại nước ta?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………92

Page 94: Gt Dongvathainn

Chương X CÁC LOẠI NHỆN NHỎ HẠI CÂY TRỒNG QUAN TRỌNG

VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Một số loài nhện nhỏ hại cây trồng đã trở thành dịch hại quan trọng đòi hỏi người sản xuất phải tiến hành phòng chống kịp thời, nếu không hiệu quả sản xuất sẽ bị giảm một cách đáng kể. Chương này đề cập tới một số đại diện nhện hại quan trọng đối với cây trồng theo thứ tự tên gọi, phân bố, triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái, qui luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng chống.

Hiện nay, biện pháp sinh học trong qui trình phòng chống dịch hại tổng hợp (IPM) đang được quan tâm nhiều, trong đó việc bảo vệ và khích lệ kẻ thù tự nhiên được coi là có hiệu quả. Ngoài ra còn có việc nhân thả các loài nhện nhỏ và côn trùng thiên địch có triển vọng. Đối với các loại thuốc hoá học BVTV, cần sử dụng phương châm thay thuốc và chú ý sử dụng các loại thuốc sinh học và các loại thuốc có tính chọn lọc cao, ít tác động đến thiên địch và môi trường.

1. NHỆN TRẮNG (Polyphagotarsonemus latus Bank). Họ Tarsonemidae

Tên khác gồm nhện vàng hại chè, nhện trắng bạc hoặc nhện trắng hại cam chanh, Broad mite,. Ở vùng Hà Hồi tỉnh Hà Tây nông dân gọi là “bệnh lá duối” trên cây khoai tây.

1.1. Phân bố

Nhện trắng là loài dịch hại có mặt ở trên 55 nước, phân bố rộng mang tính toàn cầu nhất là trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm. Triệu chứng hại đầu tiên ở châu Phi được ghi nhận trên cây bông vào năm 1890. Tại vùng ôn đới, chúng tấn công nhiều loài cây trồng trong nhà kính.

1.2. Phạm vi ký chủ

Đây là loài đa thực điển hình, phá hại trên hầu hết các các họ thực vật vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nhện trắng tấn công bông, làm giảm tới 50 - 60% năng suất đậu tương ở New Guinea; là loài sâu hại quan trọng trên cam chanh ở Úc (Smith và Papacek, 1985) và ở Antillé (Hugon, 1983); là dịch hại nghiêm trọng trên cây chè, ớt và cà tím ở Trung Quốc (Li và ctv., 1985); là loài dịch hại mới đối với cây chè ở Nam Phi (1980) và đay ở Bangladesh (Kabir, 1979).

Ở nước ta nhện trắng lần đầu tiên được ghi nhận hại khoai tây vào năm 1990 với mức độ gây hại trung bình. Năm 1992 Nguyễn Văn Đĩnh ghi nhận nhện trắng tấn công gây hại 59 loài thực vật tại vùng Hà Nội, trong đó những loài cây bị hại nặng gồm có khoai tây, ớt,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………93

Page 95: Gt Dongvathainn

cà, đậu tương, đậu đũa, chè, cam chanh, tía tô, kinh giới, nhiều loài hoa, cây cảnh, cây làm thuốc, cỏ dại...

1.3. Triệu chứng và mức độ gây hại

Nhện trắng sống chủ yếu ở mặt dưới lá non hoặc trên ngọn non hút dịch cây. Chúng làm cho lá nhỏ, mép lá cong xuống và cuốn vào, lá nhăn nheo. Nhiều trường hợp triệu chứng cây bị nhện hại khá giống với triệu chứng bị bệnh virus. Vì vậy mà trong 44 tài liệu công bố về loài này từ năm 1934 - 1987 có tới 50% tài liệu gắn với điều tra phát hiện và phân biệt với bệnh virus. Điểm khác là mặt dưới lá mất mầu xanh nhạt đặc trưng, chuyển sang màu xám hoặc thâm nâu hơi láng bóng. Đối với cây ớt khi bị hại nặng lá nhỏ hơn bình thường, mầu sắc đậm hơn bình thường, lá nhăn nheo và mép lá cong xuống phía dưới. Đối với cây cà và cây khoai tây triệu chứng hại điển hình là chết điểm sinh trưởng, phần ngọn và thân non bị đen rồi khô, lá bị nhăn nhúm như lá duối. Những vạt ruộng bị hại nhìn từ xa thấy có màu xanh đậm hoặc hơi tối.

Đối với cây đậu tương khi bị nhện hại lá nhỏ lại không trải rộng bình thường mà hướng xiên lên như lưỡi mác. Đối với cây cam chanh bị hại, lá non nhỏ, dầy, màu hơi nhạt, lá búp non dễ rụng khi xoa nhẹ.

1.4. Đặc điểm hình thái

a b

Hình 10.1. Loài Polyphagotarsonemus latus B. (Meyer, 1981) a. Nhện cái nhìn từ mặt lưng; b. Nhện đực nhìn từ mặt lưng (theo Meyer)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………94

Page 96: Gt Dongvathainn

Nhện cái trưởng thành có hình ô van, màu trắng trong. Trên lưng có 3 ngấn chạy ngang. Ở giữa lưng có 1 vệt màu xanh nhạt chạy dọc. Có 4 đôi chân, đôi chân thứ 4 không linh hoạt và có 2 lông bàn chân rất dài. Con đực cơ thể nhỏ, màu trắng vàng. Cơ thể hình ô van, nhọn 2 đầu, đôi chân thứ 4 đốt đùi to, các đốt tiếp theo nhỏ dần. Gần cuối đốt bàn có 1 lông dài bằng cả chiều dài thân.

Trứng hình nửa quả dứa bổ dọc, màu trong, trên đó có các u lồi màu trắng như bụi phấn xếp thành 5 - 6 dãy.

Nhện non màu trắng sữa, có 3 đôi chân.

1.5. Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại

Nhện trắng phát sinh gây hại quanh năm. Mật độ cao thường thấy nhất trong các tháng nóng ẩm 4, 5 và tháng 9, 10. Những tháng mùa đông hanh khô nhện bị chết nhiều và những tháng có mưa rào nhện bị rửa trôi nên mức độ hại không đáng kể, cây bị hại có thể phục hồi.

Trên cây khoai tây nhện trắng tập trung trên các lá non số 4, 3, 2, 1 tính từ trên ngọn xuống và mật độ cao nhất ở lá thứ 3 (bảng 10.1)

Bảng 10.1. Mật độ nhện trắng (con/cm2) trên lá chét khoai tây tính từ trên ngọn xuống* (Nguyễn Văn Đĩnh, 1992)

Số thứ tự lá Mật độ nhện hại Số thứ tự lá Mật độ nhện hại

1 2,4 ± 0,67 9 0,9 ± 0,3

2 3,5 ± 0,80 10 0,7 ± 0,3

3 4,6 ± 1,10 11 0,4 ± 0,1

4 2,1 ± 0,5 12 0,3 ± 0,2

5 1,2 ± 0,4 13 0,3 ± 0,1

6 1,2 ± 0,4 14 0

7 1,0 ± 0,4 15 0

8 0,7 ± 0,3

Ghi chú: * lá chét thứ nhất có đường kính là 1,5cm

Trong 2 vụ khoai tây, nhện gây hại nặng vụ khoai tây xuân.

Nhện thường gây hại theo từng điểm cục bộ sau đó mới lan rộng ra toàn ruộng. Trên các giống khoai tây khác nhau sự tấn công gây hại không khác nhau nhiều. Các lô giống khoẻ sinh lý mới nhập từ nước ngoài về thường bị nhện hại nhẹ hơn so với các giống có sức sống yếu hơn.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………95

Page 97: Gt Dongvathainn

Trong các vụ thì khoai tây đông trồng sớm vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 và vụ khoai tây xuân thường bị hại mức độ trung bình, đôi khi bị hại nặng. Vụ khoai tây đông chính vụ trồng cuối tháng 10 đầu tháng 11 ít khi thấy triệu chứng hại.

1.6. Biện pháp phòng chống

Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) bao gồm các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, trồng đúng thời vụ, luân canh với lúa nước hoặc các cây trồng không phải là ký chủ của nhện trắng và bón phân cân đối, tránh bón quá nhiều phân đạm là cần thiết. Thường xuyên quan sát đồng ruộng để phát hiện các ổ nhện hại ngay từ khi chúng mới xuất hiện trong diện hẹp trên một vài khóm. Tiến hành ngắt toàn bộ ngọn và lá non đến lá thứ 5 - 6 từ ngọn trở xuống cho vào túi nilon rồi ngâm xuống nước sẽ hạn chế được sự lây lan của nhện một cách hiệu quả.

Các loại thuốc có hiệu lực diệt nhện trên 90% sau khi phun 5 ngày là Danitol 0,1%, Sevin 0,1% (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).

Hiện nay, các loại thuốc có thể sử dụng để phòng trừ nhện trắng gồm Nissorun, Pegasus, Comite, Ortus...

Đã phát hiện 2 loài nhện bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây khoai tây và đơn buốt ở vùng Hà Nội. Loài Amblyseius sp. có khả năng kìm hãm nhện trắng khá tốt (Nguyễn Văn Đĩnh, 2001). Ngoài ra chế phẩm nấm Beauveria bassiana có thể tiêu diệt tới 60% nhện trắng (Nguyễn Văn Đĩnh và Nguyễn Thị Kim Oanh, 2001)

2. NHỆN DẸT ĐỎ (Brevipalpus sp.) Hä Tenuipalpidae

Có 55 loài thuộc nhóm Brevipalpus (Oomen 1982) gây hại trên nhiều loại cây trồng như chè, cam chanh, bông... Dưới đây là đặc điểm cơ bản của loài gây hại chủ yếu trên chè, B. phoenicis.

2.1. Phân bố

Phân bố rộng trên thế giới từ Hà Lan (phát hiện trên cây cau Phoenicis năm 1939) đến Achentina. Gây hại khá phổ biến cây trồng tại các vùng nhiệt đới nóng ẩm.

2.2. Ký chủ

Ký sinh trên 63 chi thực vật, chủ yếu thấy trên chè, cà phê, đu đủ, cam chanh.

2.3. Triệu chứng gây hại

Nhện non và nhện trưởng thành sống chủ yếu ở gân chính của mặt dưới lá và cuống lá. Các vết châm nhiều tạo nên các mảng thâm đen kèm theo các vết nứt ngang nhỏ. Bị hại

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………96

Page 98: Gt Dongvathainn

nặng búi chè xơ xác, tán lá mỏng (hình 10.2), lá chè già và lá chè bánh tẻ bị rụng, cây bị kiệt không phát lộc nhất là trong những tháng khô hạn.

Trên các cây trồng khác như cam chanh, nhện đỏ tươi có thể truyền bệnh virus tạo nên các khôi u sần sùi, trên cây cà phê chúng truyền bệnh virus đốm vòng.

Hình 10.2. Khóm chè bị hại, lá thưa (Oomen, 1982)

2.4. Đặc điểm hình thái

Kích thước nhỏ (0,28 mm × 0,16 mm), không nhìn thấy bằng mắt thường, cơ thể dẹt, có màu đỏ tươi, có một số đốm đen trên lưng nên còn gọi là nhện “dẹt đỏ đen”. Điểm đặc biệt là cấu tạo và độ dài của lông propodosomal trên lưng (Hình 10.3)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………97

Page 99: Gt Dongvathainn

Hình 10.3. Loài Brevipalpus phoenicis (theo Oomen-Kalsbeek, 1982)

2.5. Qui luật phát sinh phát triển

Sinh sản đơn tính. Có giao phối nhưng không hiệu quả. Trứng được đẻ đơn lẻ. Theo Oomen (1982), trên cây chè, tại nhiệt độ 19,1-23,40C thời gian trứng dài 14,4 ngày, nhện non 5,4 ngày, nhện non tuổi 2 6,3 ngày, nhện non tuổi 3 7,4 ngày, vòng đời là 33,5 ngày. Tỷ lệ tăng tự nhiên thấp r = 0,062, hệ số nhân trong 1 thế hệ khá cao R = 28,7.

Hàng năm nhện dẹt đỏ phát triển mạnh vào các tháng nắng nóng, ít mưa. Ở các nông trường chè Cửu Long (Hà Tây), Sông Cầu (Thái Nguyên) hiện tượng rụng lá chè thường xẩy ra vào các tháng 5-6 của những năm ít mưa. Trên ruộng chè nhện dẹt đỏ có tập đoàn thiên địch phong phú gồm 12 loài (Oomen, 1982).

2.6. Biện pháp phòng chống

Sử dụng IPM trên chè. Chú trọng tới việc tủ gốc giữ ẩm để cây chè phát triển mạnh sẽ hạn chế sự gây hại của nhện hại. Ngoài ra biện pháp đốn đau và tưới phun ở những nơi có điều kiện có tác dụng tốt. Sử dụng thuốc trừ sâu chọn lọc để hạn chế tác động đối với nhóm thiên địch.

Phun thuốc phòng trừ giống như đối với nhện đỏ hại chè

3. NHỆN ĐỎ SON (Tetranychus cinnabarinus Boisduval), họ Tetranychidae

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………98

Page 100: Gt Dongvathainn

3.1. Phân bố

Loài nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval phân bố rất rộng, mang tính thế giới, chúng có mặt ở các vùng nhiệt đới, cận nhiết đới và ôn đới (Jeppson và ctv., 1975 và Meyer, 1981).

3.2. Phạm vi ký chủ

Trên thế giới chúng phá hại trên 120 loài cây như bông, nho, cây cảnh, rau quả, cây gỗ (Meyer, 1981). Ở Việt Nam, chúng gây hại nhiều trên bông, sắn, đay, đậu đỗ, ớt, lạc, hoa hồng, đào, mận...

3.3. Triệu chứng và mức độ gây hại

Nhện non và nhện trưởng thành sống ở mặt dưới cạnh gân chính lá bánh tẻ và lá già tạo nên các màng tơ chằng chịt. Nhện dùng kìm chích vào mô lá tạo nên các vết chích nhỏ li ti không có hình dạng nhất định. Vết chích ban đầu có màu trắng nhạt sau đó chuyển sang màu trắng vàng. Khi mật độ cao, các vết hại liên kết vào nhau tạo thành các mảng trắng vàng, nếu gặp mưa hoặc gió mạnh chỗ bị hại sẽ bị rách thủng và sau đó một thời gian lá sẽ bị rụng. Hiện tượng trên thường gặp trên bông, sắn, đậu đỗ, rau đay. Trên cây đậu xanh, đậu đũa triệu chứng hại có khác là vết hại mặt dưới lá chuyển sang màu huyết dụ, toàn bộ lá bị vàng. Khi mật độ cao, chúng tấn công cả trên lá non và ngọn, tạo nên 1 lớp tơ dày bao kín toàn bộ ngọn và lá non. Cây bị hại còi cọc, không ra hoa và kết quả được. Mức độ tác hại cao khi thời tiết nóng và khô hạn.

3.4. Đặc điểm hình thái

Nhện đỏ son gồm các pha phát triển: trứng, nhện non tuổi 1 (larva), nhện non tuổi 2 (protonymph), nhện non tuổi 3 (deutonymph) và trưởng thành (khái niệm này chúng tôi dùng chung cho tất cả các loại nhện hại cây).

Cơ thể có hình cầu khá lớn, con cái (440µm × 237µm) và con đực (335µm × 147µm). Trưởng thành có màu đỏ son hoặc màu đỏ hơi vàng. Trên lưng mỗi bên có 1 vệt đỏ sẫm. Trên lưng có nhiều lông, lông không có u lông. Con đực có cơ thể thon nhỏ, cuối bụng nhọn, cơ thể màu đỏ vàng. Đoạn thắt lại của dương cụ có chiều dài bằng chiều rộng, phía ngoài vát chéo, phía trong tù hay hơi tròn.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………99

Page 101: Gt Dongvathainn

Hình 10.4. Loài Tetranychus cinnabarinus B. (Meyer, 1981)

a. Nhện đực nhìn từ mặt bên; b. Nhện cái nhìn từ mặt lưng; c. Cây lạc bị hại; d. Lá cà chua bị hại (bên trái)

Trứng hình cầu, trơn nhẵn, mầu vàng nhạt, khi sắp nở có màu hơi nâu, được đẻ rải rác từng quả.

Nhện non tuổi 1 có màu trắng ngà, hình bầu dục, có 3 đôi chân, trên thân có nhiều lông dài.

Nhện non tuổi 2 có 4 đôi chân, màu vàng nhạt, có nhiều lông dài.

Nhện non tuổi 3 rất giống trưởng thành tuy kích thước nhỏ hơn. Màu vàng rơm hoặc vàng đậm, bắt đầu xuất hiện 2 đốm hơi nâu hoặc đỏ nhạt trên lưng.

3.5. Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại

Nhện đỏ đẻ trứng sát mặt dưới lá. Sau 3 ngày trứng nở thành nhện non có 3 đôi chân. Sau 1,8 ngày nhện non lột xác thành tiền trưởng thành I có 4 đôi chân (protonymph) và sau 2 ngày lột xác lần 2 thành tiền trưởng thành II (deutonymph), có 4 đôi chân. Trong các giai đoạn phát triển thì giai đoạn trưởng thành dài nhất (bảng 10.2). Vòng đời trên cây rau đay đỏ (Corchorus ollitorus) ngắn hơn đáng kể so với trên cây sắn (Manihot esculenta). Một năm loài này có thể có 20 - 25 thế hệ.

Bảng 10.2. Thời gian các pha phát triển (ngày) của nhện đỏ son trên lá sắn mán và lá rau đay đỏ ở 25oC

(Nguồn: Nguyễn Văn Đĩnh, 1994)

Pha phát triển Trứng Nhện non (Larva)

Proto -nymph

Deuto -nymph Vòng đời Tuổi thọ

Lá sắn: X 3,0 1,8 2,0 1,83 9,8a 25,57a

SD 0,1 0,3 0,3 0,1 0,6 0,8

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………100

Page 102: Gt Dongvathainn

Lá rau đay đỏ: X 3,24 1,28 1,55 1,6 8,82b 21,42b

SD 0,13 0,15 0,16 0,17 0,36 1,51

Ghi chú: Chữ khác nhau sai số ở mức P = 0,05, X - Trung bình, SD - Độ lệch chuẩn

Bảng sống của nhện đỏ chỉ ra rằng chúng có tỷ lệ sống tự nhiên cao, sau 14 ngày vẫn đạt 100%. Thời gian đẻ trứng cao vào các ngày 10 - 17, mỗi con cái có thể đẻ từ 4,5 - 8,0 quả trứng trong ngày. Kết thúc đẻ trứng vào ngày thứ 25 - 30. Trung bình một con cái có thể đẻ từ 40 - 85 trứng, cao nhất đạt 100 trứng.

Các đặc điểm sinh học cơ bản của nhện đỏ như thời gian của một thế hệ (T và Tc), hệ số nhân (Ro), tỷ lệ tăng tự nhiên (r) và giới hạn tăng tự nhiên (λ) trên cây sắn và rau đay đỏ được trình bày tại bảng 10.3.

Bảng 10.3. Các chỉ số sinh học cơ bản (hệ số nhân trong 1 thế hệ (Ro), tỷ lệ tăng tự nhiên (r) và giới hạn tăng tự nhiên (λ) của nhện đỏ son T. cinnabarinnus trên các loại

cây trồng ở nhiệt độ 25 ± 1oC

Cây trồng Ro r λ Nguồn

Đậu 109,6 0,270 1,310 Gerson và Aronowitz, 1980 Đậu 27,4 0,197 1,21 Hazan và ctv.,1973 Rau đay đỏ 42,54 0,308 1,361 Nguyễn Văn Đĩnh, 1994 Sắn 35,74 0,24 1,27 Nguyễn Văn Đĩnh, 1994

Trong n¨m nhÖn ®á son ph¸t triÓn m¹nh vµo c¸c th¸ng nãng vµ kh« (th¸ng 4,5 vµ th¸ng 8, 9).

Trªn c©y s¾n ®· ph¸t hiÖn thÊy 6 loµi thiªn ®Þch nhÖn ®á son gåm 1 loµi bä rïa ®en nhá Stethorus sp. (Coccinellidae), c¸nh céc Oligota sp. (Staphylinidae), bä trÜ Scolothrips sp. (Thripide), muçi Lestodiplisis sp. (Cecidomyiidae) vµ 2 loµi nhÖn b¾t måi, Phytoseiulus sp. vµ Amblyseius sp. (Phytoseiidae). Trong ®ã loµi nhÖn b¾t måi Amblyseius sp. cã mËt ®é kh¸ cao, diÔn biÕn mËt ®é kh¸ ®ång ®iÖu víi diÔn biÕn mËt ®é nhÖn ®á vµ cã t¸c dông kiÒm chÕ nhÖn ®á kh¸ râ (NguyÔn V¨n §Ünh, 1994). Van der Geest (1985) tãm l−îc c¸c lo¹i bÖnh, trong sè nµy cã loµi nÊm Hirsutella thompsoni Fisher tÊn c«ng m¹nh nhÖn ®á son.

3.6. BiÖn ph¸p phßng chèng

Van de Vrie, 1985 ®· tæng kÕt hai biÖn ph¸p phßng trõ, phßng chèng nhÖn ®á (tæ hîp cña nhÖn ®á T. urticae vµ nhÖn ®á son T. cinnabarinus) trªn thÕ giíi. Chóng bao gåm viÖc sö dông thuèc ho¸ häc vµ biÖn ph¸p sinh häc.

Trong nhµ kÝnh biÖn ph¸p sinh häc lµ biÖn ph¸p chñ lùc.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………101

Page 103: Gt Dongvathainn

Mét sè n−íc, ®èi víi loµi T. urticae trªn c©y cµ chua, d−a chuét vµ c©y b«ng lµ nh÷ng vÝ dô trong viÖc sö dông nhÖn b¾t måi th«ng qua “l©y nhiÔm nhÖn h¹i tr−íc” ®Ó ®¹t chØ sè h¹i 0,4 (t−¬ng øng víi 6% diÖn tÝch l¸ bÞ h¹i) sÏ th¶ nhÖn b¾t måi 4 con/c©y. Ng−ìng g©y h¹i ®èi víi cµ chua t¹i Anh lµ 2,0, t−¬ng ®−¬ng víi 30% diÖn tÝch l¸ bÞ h¹i (Hussey vµ Scopes, 1985). Loµi nhÖn b¾t måi Phytoseiulus persimilis ®−îc nh©n nu«i vµ sö dông réng r·i trong nhµ kÝnh vµ v−ên c©y ¨n qu¶ (d−a chuét, ít, d©u t©y, hoa bia...) ®Ó phßng chèng nhÖn ®á t¹i c¸c n−íc nh− Hµ Lan, Anh, Mü, Ph¸p...

HiÖn nay Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I ®ang nghiªn cøu nh©n nu«i loµi nhÖn b¾t måi Amblyseius sp. ®Ó sö dông trong phßng trõ nhÖn ®á son h¹i trªn mét sè c©y rau mµu trong nhµ cã m¸i che hoÆc trªn ®ång ruéng.

4. NHỆN ĐỎ HẠI CHÈ Oligonychus coffeae N. Hä Tetranychidae

4.1. Phân bố

Có phổ phân bố rộng ở Ấn Độ, Srilanka, Indonesia, Đông Dương, Ai Cập, Nam Phi, Ethiopia, Úc, Trung Mỹ, Nam Mỹ..., tại những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nóng ẩm.

4.2. Phạm vi ký chủ

Được phát hiện gây hại trên chè năm 1868 tại Assam (Ấn Độ). Hại chính trên cây chè, ngoài ra còn thấy trên cây cà phê, cây ổi, bông, điều, xoài.

4.3. Triệu chứng và mức độ gây hại

Nhện đỏ hại chè sống tập trung ở mặt trên lá bánh tẻ và nhất là lá già, rất ít khi thấy sống trên lá non và ngọn (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994; Nguyễn Thái Thắng 2001). Trên lá, chúng tập trung thành từng đám xung quanh gân chính hoặc bên cạnh mép lá. Chúng dùng kìm chích vào lá, hút dịch tạo nên các vết châm nhỏ gần bằng đầu tăm. Lúc đầu có màu trắng trong, sau chuyển sang màu nâu đồng hoặc trắng bạc. Khi các vết châm dầy đặc tạo nên các đốm màu nâu đồng, trên 1 lá có thể thấy một vài đốm như vậy. Khi bị hại nặng toàn bộ lá mất màu xanh bóng đặc trưng, chuyển sang màu nâu, mép lá không buông phẳng mà cong lên làm cho lá dường như bị nhỏ lại, biến dạng rồi rụng sớm. Trên lá còn thấy các vết bụi trắng, đó chính là xác lột của nhện và vỏ trứng (hình 10.5).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………102

Page 104: Gt Dongvathainn

Hình 10.5. Ảnh lá chè bị hại (Nguyễn Thái Thắng, 2001)

Nhện hại mang tính cục bộ rõ rệt. Chúng hại từng đám lá rồi lan sang cả bụi chè. Sau đó lan rộng cả lô chè. Trong thời kỳ khô hạn, toàn bộ lô chè hoặc cả nương chè có thể chuyển sang màu nâu vàng hoặc nâu đồng. Cây chè bị “kiệt” không cho búp trong thời gian dài và hồi phục rất chậm.

4.4. Đặc điểm hình thái

Trưởng thành có màu nâu đỏ. Cơ thể hình trứng, lồi về phía lưng. Trên lưng có 26 lông dài mọc từ u lông. Chân và xúc biện có màu đỏ tươi. Lông kép phía cuối ống chân rất ngắn. Nhện đực có màu sáng hơn, cơ thể nhỏ, cuối bụng thon dài, dương cụ cong gần như vuông góc về phía cuối và cong về phía dưới, hơi chìa ra ngoài.

Trứng có hình cầu hơi dẹt. Đỉnh giữa trứng có 1 chiếc lông. Lúc mới đẻ trứng có màu trong suốt, sau chuyển sang màu đỏ tươi và sắp nở có màu nâu tối.

Nhện non có 3 tuổi: tuổi 1 có 3 đôi chân màu trắng nhạt, tuổi 2 (protonymph) có 4 đôi chân màu thẫm hơn và tuổi 3 (deutonymph) có 4 đôi chân, kích thước gần bằng trưởng thành, màu nâu đỏ.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………103

Page 105: Gt Dongvathainn

a

b

Hình 10.6. Loài Oligonychus coffeae N. (Meyer, 1a. Nhện đực nhìn từ mặt bên; b. Nhện cái nhìn từ mặt lưn

4.5. Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại

Nhện đỏ hại chè có vòng đời khá ngắn (11,53 ngày) và thời giantương đối dài (bảng 10.4)

Bảng 10.4. Thời gian các pha phát triển (ngày) của nhện đtrên giống chè PH1 ở 25oC (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994)

Trứng Nhện non I Nhện non II Nhện non III VTrung bình 4,29 1,82 1,73 2,36 SD 0,16 0,21 0,18 0,27

NhÖn ®á cã mÆt quanh n¨m trªn c¸c n−¬ng chÌ. Ở Trung du miềchúng có 2 cao điểm vào các tháng 4 - 6 và tháng 10 - 11 (NguyNguyễn Thái Thắng, 2001).

Kết quả điều tra biến động số lượng nhện đỏ hại chè trong 3Nguyễn Thái Thắng (hình 10.7) chỉ ra rằng: trong tháng 1 và thá

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp………

981) g

sống của trưởng thành

ỏ O. coffeae N.

òng đời Đời 11,53 20,54 0,38 0,44

n núi phía Bắc nước ta ễn Văn Đĩnh, 1994 và

năm 1994 - 1996 của ng 2 mật độ nhện hại

…………………104

Page 106: Gt Dongvathainn

thấp thường dưới 1 con/lá, sang tháng 3 khi nhiệt độ ấm dần lên, nhện đỏ phát sinh mạnh đạt 2,3 con/lá. Sang tháng 4, 5 và tháng 6 sau những lứa hái đầu tiên cây chè tạo được bộ khung tán với số lượng lá chừa cao, lúc này cùng với nhiệt độ cao 25 - 30oC, mật độ nhện đỏ rất cao có thể lên tới 10 con/lá, cá biệt có nơi 20 - 25 con/lá, trung bình 3 - 5,5 con/lá. Lúc này nếu thời tiết khô hạn và không được chăm sóc đúng lô chè có thể bị “cháy”. Sang tháng 7, 8, 9 tuy nhiệt độ cao nhưng các trận mưa rào đã rửa trôi đa số nhện hại nên mật độ nhện hại chỉ còn khoảng 0,6 - 1,1 con/lá. Mật độ nhện hại trong các tháng 10 - 11 cao hơn các tháng mùa mưa chút ít đạt 1,0 - 2,0 con/lá. Đây có thể được coi là 1 cao điểm phụ. Mật độ nhện hại tiếp tục giảm dần trong tháng 12 và đạt bình quân 0,9 con/lá.

Mật độ nhện hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, tuổi cây chè, các thao tác đốn, cây che bóng, nhiệt độ, lượng mưa... và các biện pháp canh tác khác. Nghiên cứu sức tăng quần thể nhện đỏ trên 5 giống chè thấy rằng nhện đỏ có sức tăng quần thể cao và chúng sinh trưởng mạnh trên các giống PH1, 1A, tiếp theo là các giống Gia Vài, Tham vè và Trung Du (Nguyễn Văn Đĩnh 1994).

Gièng chÌ

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Th¸ng

MËt

®é

(con

/l¸)

Trung duPH1TRI 7771A

Hình 10.7. Diễn biến mật độ gây hại của nhện đỏ hại chè trung bình 3 năm (1994 - 1996) (Nguồn: Nguyễn Thái Thắng, 2001)

Tương quan giữa mật độ nhện đỏ và tỷ lệ hại là thuận và khá chặt, r = 0,7835 (Nguyễn Thái Thắng, 2001).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………105

Page 107: Gt Dongvathainn

Mật độ nhện đỏ ở các lô đốn đau thường thấp hơn ở các lô đốn phớt, Nơi có cây che bóng thấp hơn nơi không có cây che bóng. Các thao tác hái như san trật và hái theo lứa không có ảnh hưởng tới mật độ nhện hại.

Trên nương chè vùng Phú Thọ nhện đỏ có tập đoàn thiên địch gồm 5 loài (Nguyễn Thái Thắng, 2001).

4.6. Biện pháp phòng chống

Sử dụng biện pháp IPM, trong đó các thao tác như: trồng chè đúng kỹ thuật, bón phân cân đối, trồng cây che bóng hợp lý có thể làm giảm mật độ nhện đỏ. Tưới nước đầy đủ, nhất là tưới phun.

Khi mật độ nhện đạt trên 4 - 6 con/lá cần tiến hành phun thuốc hoá học. Các loại thuốc có thể sử dụng là Nissorun 5EC, Rufast 3EC, Ortus 5SC, Danitol 10EC với liều lượng 500 lít/ha (Nguyễn Thái Thắng, 2001).

5. NHỆN ĐỎ HẠI CAM CHANH Panonychus citri M. Hä Tetranychidae

5.1. Phân bố

Có mặt gây hại ở nhiều nước trên thế giới: Tuynidi, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Đông dương, Ấn Độ, Srilanka, New Zealand, Úc, Brazil, Achentina, Chi Lê, Pêru, Colômbia..., nơi có mặt các loài cây thuộc giống cam chanh Citrus.

5.2. Phạm vi ký chủ

Gây hại trên các cây trồng như cam, quýt, bưởi, chanh... Cây trong giai đoạn vườn ươm và giai đoạn nhỏ tuổi bị hại nặng hơn giai đoạn khác.

5.3. Triệu chứng và mức độ gây hại

Nhện trưởng thành và nhện non sống ở mặt trên của lá, dùng miệng chích hút dịch lá, tạo nên các vết châm nhỏ li ti màu trắng vàng. Khi mật độ cao chúng có mặt cả trên quả, cành bánh tẻ. Khi bị hại nặng toàn bộ lá và quả có màu trắng hơi vàng, lá bị rụng, sự phát triển của cây bị đình trệ.

5.4. Đặc điểm hình thái

Trưởng thành cái có hình ô van, màu đỏ sẫm. Lông trên lưng dài mọc trên u lông. Con đực có cơ thể nhỏ hơn, nhưng chân con đực dài hơn. Trứng hình cầu hơi dẹt, ở giữa trứng có cuống, phía trên đỉnh có vài sợi lông. Trứng thường được đẻ ở gần giữa gân chính của mặt trên lá.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………106

Page 108: Gt Dongvathainn

a b

c

Hình 10.8. Loài Panonychus citri M. (Meyer, 1981) a. Nhện đực nhìn từ mặt bên; b. Nhện cái nhìn từ mặt lưng;

c. Lá quất bị hại ở các mức tăng dần từ trái qua phải

5.5. Tập quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại

Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của loài nhện đỏ hại cam chanh là 250C. Nhiệt độ trên 35 - 40oC không thích hợp, chúng có thể bị chết hàng loạt (Jeppson và ctv., 1975). Mưa nặng hạt kèm theo gió to có thể rửa trôi nhện hại. Thời gian các pha phát triển của nhện đỏ cam chanh ở nhiệt độ 30oC ngắn hơn ở nhiệt độ 25oC (bảng 10.5).

Bảng 10.5. Thời gian các pha phát triển (ngày) của nhện đỏ hại cam chanh P. citri ở nhiệt độ 25oC và 30oC (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994)

Trứng Nhện non I Nhện non II Nhện non III Vòng đời Tuổi thọ 25oC TB 5,58 1,66 1,42 1,45 11,87 27,43 SD 0,11 0,11 0,18 0,32 0,32 2,4 30oC TB 3,4 1,27 0,77 1,52 8,44 14,73 SD 0,14 0,15 0,13 0,15 0,30 0,40

NhÖn ®á cam chanh cã søc ®Î trøng vµ tû lÖ sèng ë 250C cao h¬n ë 30oC. Ở 30oC nhện bắt đầu đẻ trứng sớm hơn, số lượng trứng đẻ trong ngày cao hơn nhưng nhanh chóng kết thúc giai đoạn đẻ trứng. Do có vòng đời ngắn hơn và lại đẻ tập trung nên tuy sức sinh sản (số lượng trứng) thấp hơn ở 25oC nhưng ở 30oC nhện đỏ P. citri có tỷ lệ tăng tự nhiên (r = 0,311) cao hơn ở 25oC (r = 0,288).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………107

Page 109: Gt Dongvathainn

Tại vùng Hà Nội, sự tấn công gây hại của nhện đỏ trên các giống cam chanh có sự khác nhau. Các loại cây cam chanh đem lại hiệu quả cao được thâm canh nhiều như cam Canh, bưởi Diễn đều có mật độ nhện và tỷ lệ hại cao (Nguyễn Thị Thuỷ, 2003).

Kẻ thù tự nhiện của nhện đỏ cam chanh gồm các loài côn trùng bắt mồi, chủ yếu thuộc 2 giống bọ rùa Stethorus và cánh cộc Oligota. Chúng thường xuất hiện khi mật độ nhện hại cao. Ngoài ra còn một số loài côn trùng thuộc nhóm Cánh mạch nâu với vai trò chưa rõ ràng. Bọ trĩ Scolothrips sexmaculatus P. được coi là loài bắt mồi quan trọng trên cam chanh ở California (McMurtry và ctv., 1970)

Các loài nhện bắt mồi họ Phytoseiidae phổ biến thuộc giống Amblyseius gồm 6 loài có khả năng kìm hãm nhện hại, ngay cả khi mật độ của chúng còn thấp 1 - 3 con/lá. Loài nhện hại cam chanh ở vùng nóng ẩm còn bị nấm thuộc giống Entomopthora và 1 loại bệnh virus tấn công khá mạnh.

5.6. Biện pháp phòng chống

Nghiên cứu tại nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Nam Phi, Úc chỉ ra rằng loài P. citri trở thành loài gây hại nguy hiểm sau khi sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có phổ tác dụng rộng (McMurtry, 1985). Vì vậy việc sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao hoặc giảm hẳn việc sử dụng thuốc hoá học được coi là một biện pháp quan trọng.

Việc điều tra diễn biến mật độ nhện hại và mật độ thiên địch của chúng đặc biệt là nhện bắt mồi cần được quan tâm đúng mức.

Hình 10.9. Sự tái phát của quần thể nhện đỏ (con/lá) tại 4 công thức (Nguyễn Thị Thuỷ, 2003)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………108

Page 110: Gt Dongvathainn

Ghi chú: CT1: Phun định kỳ Ortus 5SC; CT2: Phun 3 loại thuốc tại các đỉnh cao; CT3: Phun định kỳ luân phiên 3 loại thuốc; CT4: Đối chứng.

Đối với cây cam chanh gốc ghép trong vườn ươm ở miền Bắc nước ta việc phòng trừ bằng thuốc hoá học có phổ tác dụng hẹp (xem phần thuốc hoá học đối với nhện rám vàng) là cần thiết để giúp cho cây con nhanh lớn để ghép trong thời vụ thích hợp sẽ làm giảm đáng kể chi phí cây giống và thời gian xuất vườn đúng thời vụ vào mùa xuân năm sau (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994). Nguyễn Thị Thuỷ (2003) đề xuất tỉa cành, tạo tán, phun nước trên tán lá, trồng xen canh trong vườn cam quýt sẽ làm giảm đáng kể mật độ nhện hại. Các loại thuốc hoá học có hiệu quả cao gồm Pegasus 500SC, Dandy 1,5EC, Sirbon 5EC, Nissorun 5SC và thuốc sinh học Tập kỳ 1,8EC cho hiệu quả trừ nhện cao. Không nên sử dụng một loại thuốc liên tục sẽ gây hiện tượng tái phát nhanh (Hình 10.9).

6. NHỆN RÁM VÀNG Phyllocoptruta oleivora A. Hä Eriophyidae

6.1. Ph©n bè

§−îc coi lµ mét trong c¸c loµi g©y h¹i cam chanh quan träng nhÊt trªn thÕ giíi (Meyer, 1981). Ph©n bè t¹i nhiÒu n−íc thuéc ch©u Mü, ch©u Phi vµ ch©u Á. Là loài bản địa của vùng Đông Nam Á (Meyer, 1981), nơi là nguồn gốc của cây cam chanh.

6.2. Phạm vi ký chủ

Gây hại trên các loài cây thuộc giống cam chanh (Citrus), nhất là chanh, cam, bưởi, quất, quýt.

6.3. Triệu chứng và mức độ gây hại

Cả trưởng thành và nhện non tập trung chích hút dịch vỏ quả, làm cho vỏ quả biến màu, chuyển sang màu xỉn, màu xi măng hoặc màu nâu đen, thường được gọi là “rám/nám quả”. Triệu chứng hại điển hình là khi quả đủ lớn, vỏ quả có màu xám bạc, mất màu xanh hoặc vàng đặc trưng, toàn bộ vỏ quả hay một diện lớn phía dưới quả có màu thâm hơi nâu hoặc thâm đen, làm giảm đáng kể giá trị thương phẩm. Nếu bị hại từ lúc quả nhỏ, quả không lớn được, có khi bị khô đét và rụng. Những quả bị hại thường tập trung ở chỗ rậm rạp trong tán lá và là nơi ít ánh sáng. Hiện tượng rám quả do nhện rám vàng nhiều hơn là do nhện trắng (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).

Mặt dưới lá khi bị hại thường có màu nâu hơi đen hoặc hơi vàng. Cành nhỏ màu nâu hơi tím hoặc thâm đen.

6.4. Đặc điểm hình thái

Nhện rám vàng (NRV) Phyllocoptruta oleivora A. có kích thước cơ thể rất nhỏ, màu vàng, không nhìn thấy bằng mắt thường. Cơ thể có hình củ cà rốt và hơi dẹt, dài 150 - 170

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………109

Page 111: Gt Dongvathainn

µm. Có 2 đôi chân hướng về phía trước. Vuốt bàn chân có 5 lông. Trứng hình cầu, mầu trắng hơi vàng, trứng được đẻ rải rác trên quả hoặc gần gân chính lá. Nhện non có 2 tuổi. Xác lột màu trắng, khi nhiều tạo nên đám trắng bạc.

Hình 10.10. Nhệa. Nhìn từ mặt lưng; b. Nhì

6.5. Tập quán sinh số

Nhện rám vàng có thờtriển của các pha ngắn hơnrằng: thời gian phát triển củthời gian phát dục nhện nocũng chỉ ra rằng vòng đời, 30oC ngắn hơn ở 25oC là 5

Bảng 10.6. Thời gian c

Pha phát triển n %

Trứng 60

Tuổi 1 56

Tuổi 2 53

Vòng đời 36

Đời/(tuổi thọ) - Đực

15

- Cái 16

a

Trường Đại học Nông nghiệp H

n

i

,

c

b

à

n rám vàng Phyllocoptruta oleivora A. (Meyn từ mặt bên; c. Quả cam bên trái bị hại nặng, quả bê

g và qui luật phát sinh gây hại

gian các pha phát triển ngắn. Tại nhiệt độ ở 25oC (bảng 8.6). Jeppson và ctv. (1975) va nhện non tuổi 1 ở 32oC là 1,8 ngày và ở 2n tuổi 2 ở 2 nhiệt độ tương ứng là 1,3 và 6yếu tố quyết định tới sức tăng chủng quần c6 ngày.

ác pha phát triển (ngày) của NRV ở nhiệt đ(Nguyễn Thị Phương, 1997)

Nhiệt độ 25oC Nhi nở hoặc

sống sót Thời gian (ngày) n % nở hosống só

93,33 4,88 ± 0,21 60 98,3

94,64 3,96 ± 0,15 59 96,61

98,11 3,84 ± 0,15 57 89,47

- 13,88 ± 0,22 33 -

- 20,40 ± 1,10 16 -

- 25,07 ± 1,32 33 -

Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …

er, 1981)

n phải bình thường

30oC thời gian phát à Meyer (1981) cho 2oC là 4,3 ngày, còn ,4 ngày. Bảng 10.6 ủa nhện rám vàng ở

ộ 25oC và 30oC

ệt độ 30oC ặc t Thời gian (ngày)

3,68 ± 0,04

2,14 ± 0,03

1,57 ± 0,03

8,24 ± 0,21

13,41 ± 0,95

17,50 ± 0,89

………………110

Page 112: Gt Dongvathainn

Tû lÖ sèng cña con c¸i rÊt cao, ë c¶ 2 ng−ìng nhiÖt ®é ®Òu ®¹t 97 - 100% khi b¾t ®Çu ®Î trøng. Sè l−îng trøng ®Î trong ngµy cao nhÊt lµ ngµy thø 4 vµ ngµy thø 5 sau khi ®Î qu¶ trøng ®Çu tiªn. Sau ®ã sè l−îng trøng ®Î gi¶m dÇn vµ dõng h¼n ë thêi ®iÓm 32 ngµy vµ 22 ngµy t−¬ng øng ®èi víi nhiÖt ®é 25oC vµ 30oC.

Sù ph©n bè cña nhÖn r¸m vµng trªn 2 mÆt cña l¸ vµ trªn c¸c ®ît léc kh¸c nhau lµ kh¸c nhau. MËt ®é cña nhÖn r¸m vµng cã liªn quan kh¸ chÆt ®èi víi l−îng m−a (H×nh 10.11).

Khi c©y ch−a ra hoa kÕt tr¸i nhÖn sèng ë tÇng l¸ b¸nh tÎ lµ chÝnh. Sau khi qu¶ ®Ëu chóng di chuyÓn tõ c¸c l¸ d−íi lªn c¸c l¸ trªn vµ lªn qu¶.

Trªn quÊt c¶nh vïng Hµ Néi, tõ khi h×nh thµnh qu¶ (5/8) cho tíi toµn bé qu¶ chÝn vµng (25/12) mËt ®é nhÖn r¸m vµng trªn quang tr−êng vá qu¶ (1cm2) liªn tôc t¨ng vµ ®¹t trung b×nh 2 - 3,5 con/1cm2. C¸c ®iÓm t¨ng chËm hoÆc h¬i gi¶m mËt ®é lµ do m−a. NhiÒu nghÖ nh©n trång quÊt c¶nh cho r»ng trong nh÷ng n¨m cã mïa hÌ thu Ýt m−a khã gi÷ ®−îc m· qu¶ ®Ñp.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………111

Page 113: Gt Dongvathainn

Tháng

C

H×nh 10.11. DiÔn biÕn

T¹i H−ng Yªn, tûnhau ®¸ng kÓ gi÷a tron

C¸c tuæi cam kh¸cvµ tû lÖ h¹i cµng cao (b

B¶ng 10.7. Tû lÖ q

Trường Đại học Nông ngh

o

Tháng

Tháng

mËt ®é nhÖn r¸m vµng trªn cam t¹i n«ng tr−êng Cao Phong n¨m 1998 (TrÇn Xu©n Dòng, 2003)

lÖ h¹i vµ chØ sè h¹i do nhÖn r¸m vµng g©y nªn trªn qu¶ quÊt lµ kh¸c g v−ên nhµ vµ ë ngoµi ®ång, trong v−ên nhµ cao h¬n ë ngoµi ®ång.

nhau tû lÖ h¹i vµ chØ sè h¹i kh¸c nhau râ rÖt, tuæi cµng cao chØ sè h¹i ¶ng 10.7).

u¶ bÞ r¸m vµ chØ sè qu¶ r¸m trªn c©y cam 7, 15 vµ 25 n¨m tuæi t¹i T©n Quang, Mü V¨n, H−ng Yªn

iệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………112

Page 114: Gt Dongvathainn

Tuổi cây (năm) Tỷ lệ quả rám (%) Chỉ số quả rám (%) 7 34,5 11,63a

15 58,12 26,54b 25 77 31,74c

n = 1000; a, b, c - kh¸c ch÷ lµ sai kh¸c ®¸ng kÓ ë 95%.

Tû lÖ vµ chØ sè qu¶ r¸m bªn trong t¸n c©y cao h¬n h¼n bªn ngoµi r×a t¸n c©y.

6.6. BiÖn ph¸p phßng chèng

Áp dụng biện pháp IPM trong đó chú ý các điểm sau đây:

- Tỉa tạo tán thông thoáng và bón phân cân đối;

- Tưới phun sẽ làm giảm mật độ nhện hại;

- Sử dụng thuốc trừ dịch hại trên cam chanh một cách chọn lọc tránh phun các loại thuốc quá độc đối với thiên địch của nhện hại.

Khi áp dụng các loại thuốc hoá học cần chú ý: phun ướt đều 2 mặt lá và quả với lượng nước thuốc 800 lít/ha. Ở những nơi tỷ lệ hại cao trong các năm trước nên tiến hành phun 2 lần thuốc trừ nhện rám vàng vào các thời điểm khi hoa nở xong và quả có đường kính 1 - 2 cm. Các loại thuốc có thể sử dụng là Pegasus, Nissorun, Comite, Ortus và Danitol.

Một số nơi trên thế giới vẫn sử dụng Zineb để trừ nhện rám vàng kết hợp với phòng trừ nấm bệnh. Tuy nhiên từ những năm 1975, Jeppson và ctv. đã đề cập tới hiện tượng nhện rám vàng kháng Zineb ở Mỹ và Israel.

7. NHỆN LÔNG NHUNG HẠI NHÃN VẢI Eriophyes litchii Keifer. Hä Eriophyidae 7.1. Phân bố

Nhện xuất hiện gây hại nặng tại các vùng trồng vải ở cận nhiệt đới như Ha-oai, Pakistan, Việt Nam...

7.2. Phạm vi ký chủ

Ở nước ta, bệnh lông nhung do loài E. litchii thấy có trên cây vải và cây nhãn, chủ yếu trên cây vải.

7.3. Triệu chứng và mức độ gây hại

Triệu chứng điển hình là mặt dưới lá, trên quả có 1 lớp lông nhung màu vàng nâu đến nâu thẫm, lá nhăn nheo và dầy. Khi bị hại nặng cây không phát triển được, nụ và quả bị rụng. Ban đầu, khi mới bị hại vết hại có màu xanh hơn bình thường, đồng thời xuất hiện các lông dài và mảnh có màu trắng bạc, sau đó 3 - 4 ngày lớp lông này chuyển sang màu nâu nhạt rồi nâu đậm. Lúc này lá bị nhăn nhúm. Khi lá già hoặc lớp lông nhung chuyển

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………113

Page 115: Gt Dongvathainn

sang màu nâu thẫm nhện chuyển sang các lá non khác để sinh sống. Vết hại trên quả cũng tương tự như trên lá. Nhưng khi bị hại nặng quả không lớn được và rụng sớm. Trên cây bị nặng, cây có thể không có quả hoặc rất ít quả, lộc hè, thu rất ít và ngắn. Bệnh lông nhung trên vải được ghi nhận đầu tiên ở vùng Hà Nội vào năm 1994. Trong vài ba năm lại đây, bệnh lông nhung theo như đánh giá của nhiều nhà vườn đã xuất hiện gây hại ngày một nhiều trên các vùng trồng vải, nhãn ở Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương...

7.4. Đặc điểm hình thái

A Hình 10.12. Triệu ch

A. Lá vải bình thư

Nhện nhỏ, hình củ cà rốt màu tthon dần. Phía trước cơ thể có 2 đôi cngấn cắt ngang.

7.5. Tập quán sinh sống và qui

Nhện phát sinh gây hại quanh nxuân. Nhện trưởng thành di chuyển di chuyển đến lộc non. Nhện đẻ trứnThời gian phát dục của trứng 2,5 ngàngày, thời gian trưởng thành trước đmật độ nhện thường xuất hiện trùng cao kèm theo độ ẩm cao và mưa lớntriển quần thể nhện.

7.6. Biện pháp phòng chống

Biện pháp quản lý dịch hại tổng h

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo

ứng lá vải bị Eriophyesờng; B. Lá vải bị nhện lông

rắng ngà, chiều dài 0,1hân, vuốt chân lông 5 h

luật phát sinh gây hại

ăm nhưng mạnh nhất vđến các chồi non nhờ gg từng quả rải rác trên y, nhện non tuổi 1 là 2ẻ trứng là 1,5 ngày. Vòvới đợt ra lộc xuân rộ c là những điều kiện kh

ợp (IPM) cần sử dụng,

trình Động vật hại nông ng

B

litchii K. hại

nhung hại

2 - 0,17mm, phía cuối cơ thể àng. Trên mặt lưng có 70 - 72

ào vụ xuân khi có các đợt lộc ió, bám vào côn trùng hoặc tự các lá non, quả non và nụ hoa. - 3 ngày, nhện non tuổi 2 là 6 ng đời 13 - 19 ngày. Đỉnh cao ủa cây vải, tuy nhiên nhiệt độ ông thuận lợi đối với sự phát

chủ yếu gồm:

hiệp……… …………………114

Page 116: Gt Dongvathainn

- Vệ sinh: ngắt bỏ những lá, cành lộc bị lông nhung ra khỏi vườn trước khi lông nhung chuyển sang màu vàng nâu.

- Bón phân cân đối, giảm tới mức thấp nhất việc sử dụng thuốc trừ dịch hại vì chúng có thể tiêu diệt kẻ thù tự nhiên của nhện lông nhung.

- Khi phun thuốc cần phun đúng lúc lộc non đang nhú. Một số thuốc hoá học có thể sử dụng hiện nay gồm Pegasus 0,1%; Ortus 3SC 0,1%; Regent 0,1% với liều lượng 600 - 800 lít/ha. Chú ý phun ướt đều 2 mặt lá, nhất là mặt dưới lá lộc.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nhện đỏ hại cam chanh Panonychus citri và biện pháp phòng chống?

2. Nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae và biện pháp phòng chống?

3. Nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus và biện pháp phòng chống?

4. Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora và biện pháp phòng chống?

5. Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus và biện pháp phòng chống?

6. Nhện lông nhung Eriophyes litchii và biện pháp phòng chống?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………115

Page 117: Gt Dongvathainn

Phần C Chuét HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỀNG CHỐNG

Chương XI

VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHUỘT HẠI

Nói đến chuột chúng ta nghĩ ngay đến những tác hại ghê gớm của chúng đối với con người. Trong hơn 10 năm qua, chuột đã trở thành một trong các nhóm dịch hại quan trọng nhất đối với cây lúa. Không chỉ phá hại trên lúa chúng còn tấn công trên các cây màu, cây ăn quả. Do sự tấn công mạnh mẽ của chúng mà năm 1998, Thủ tướng chính phủ đã ra chỉ thị “Các biện pháp cấp bách diệt trừ chuột bảo vệ mùa màng và sức khoẻ nhân dân” yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố tổ chức phong trào diệt chuột trong các tầng lớp nhân dân. Ngoài tác hại trực tiếp, chuột còn là trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho cộng đồng.

Trên thế giới, nghiên cứu về chuột được chú ý từ lâu. Mới đây đã hình thành mạng lưới nghiên cứu về chuột hại mang tính vùng và mang tính thế giới.

1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUỘT HẠI

Chuột là nhóm động vật nhỏ chiếm 42% các loài thú có ý nghĩa rất quan trọng đến đời sống con người. Với sự thích nghi kỳ diệu, chuột là nhóm động vật phổ biến tại nhiều sinh cảnh (MacDonald, 2001). Nhiều trường hợp nhóm động vật này là có lợi, chúng săn bắt động vật, côn trùng gây hại, tạo độ màu mỡ cho đất. Tuy nhiên gần 5% các loài chuột là có hại về kinh tế và sức khỏe con người.

Về kinh tế, thiệt hại do chuột gây nên gồm các mặt sau:

- Phá hại cây cối: cây lương thực, rau, quả, cây công nghiệp, cây rừng...

- Ăn các sản phẩm là thức ăn của người và gia súc, gia cầm; ăn hại gia cầm và gia súc nhỏ...

- Làm nhiễm bẩn và rơi vãi thức ăn

- Cắn phá làm hỏng nhà cửa, công trình giao thông, đê kè

- Làm hư hỏng các đồ đạc trong nhà, các loại vật liệu linh kiện như đường đây điện thoại...

Thiệt hại kinh tế lớn nhất là đối với nghề trồng lúa. Chỉ tính riêng ở châu Á, thiệt hại do chuột trên ruộng lúa ước tính nuôi đủ 200 triệu người (Singleton và CTV, 2003).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………116

Page 118: Gt Dongvathainn

Tại Ấn Độ, Hart (2001) tính rằng tổng thiệt hại đối với cây lấy hạt ở ngoài đồng là 25%, sau thu hoạch là 25 - 30% tương đương 5 tỷ đô la Mỹ/năm, các loại cây trồng bị tấn công nghiêm trong gồm: lúa (1,1 - 44,5%), dừa 4,5 - 55%), ca cao (30 - 50%), cọ dừa (11,2 - 57,3%), mía (2,1 - 31,0%). Trên thế giới có 10 loài chuột hại quan trọng đối với cây trồng (bảng 11.1)

Bảng 11.1. Các loài chuột hại quan trọng trên thế giới

TT Loài chuột hại Nơi gây hại Cây trồng 1 Sigmodon hispidus Trung và Nam châu Mỹ Lúa, mía, bông 2 Arvicanthis niloticus,

Mastomus (Praomys) natalensis Cận Sahara Cây lương thực

3 Meriones spp. Bắc Phi và Trung Cận Đông Cây có hạt 4 Bandicota bengalensis Tiểu lục địa ấn Độ, Đông Nam á Mía, Cây có hạt, cây

lương thực 5 Rattus argentiventer Đông Nam á Lúa (cọ dầu) 6 Rattus rattus, R. norvegicus, R. exulans Các đảo Dừa, cây lương thực

* Còn phải kể đến R. flavipectus ở Nam Trung Quốc và Đông Dương (dẫn theo Alan P. Buckle, 1999)

Đối với nước ta, nạn chuột khuy khá phổ biến ở vùng trung du miền núi. Vụ mùa năm 1953, chúng phá lúa nương, lúa ruộng ở Bắc Cạn, Hà Giang, một số vùng ở Tây Bắc làm thất thu tới 60% sản lượng, có năm tới 100% và được gọi là “giặc hoặc nạn giặc”. Trong các năm 1962, 1963 tại nhiều vùng ở tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá chuột phá hại làm thất thu 50% sản lượng lúa (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979).

Chuột gây hại mạnh trên lúa tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) suốt từ năm 1991 đến nay. Chỉ tính riêng Vụ Đông xuân 1992 - 1993 ở tỉnh Long An, có trên 10.000 ha bị thiệt hại 10 - 30%, 4000 ha thiệt hại 50 - 100%. Đến năm 1996 diện tích bị chuột hại của cả vùng ĐBSCL đã lên tới 130.000 ha.

Ngoài gây hại trên lúa chuột còn tấn công gây hại trên các loại hoa màu như ngô, đậu đỗ, khoai lang, khoai tây, cà chua, bắp cải...

Do mức độ gây hại ngày một nghiêm trọng của chuột, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị số 09/1998/CT - TTg về “Các biện pháp cấp bách diệt trừ chuột bảo vệ mùa màng và sức khoẻ nhân dân” yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố tổ chức phong trào diệt chuột trong các tầng lớp nhân dân.

Đối với sức khoẻ con người, Lê Vũ Khôi và CTV (1979), liệt kê có ít nhất 16 loại bệnh có liên quan đến chuột. Có 3 phương thức bệnh lây truyền từ chuột sang người:

- Qua vết chuột căn (bệnh sốt chuột cắn) và bệnh dại; - Qua thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn do chuột: bệnh giun xoắn, thương hàn, tả, lỵ...

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………117

Page 119: Gt Dongvathainn

- Bệnh lây lan qua côn trùng trung gian: dịch hạch, sốt mò, sốt phát ban chuột...

Phương thức thứ 3 nguy hiểm hơn cả, đã từng gây nên các đợt dịch lớn, làm chết nhiều người.

Chẳng hạn như bệnh dịch hạch được biết từ 3000 năm trước Công nguyên, đã từng hoành hành dữ dội ở châu Âu, châu Á và châu Phi làm cho hàng vạn người bị chết và đã trở thành nỗi khủng khiếp của nhân loại. Bệnh do bọ chét ký sinh trên chuột truyền vi trùng dịch hạch Bacterium pestis sang người. Cho tới nay ở nước ta có 2 lần dịch hạch bùng phát mạnh đó là vào năm 1908-1914 ở Phan Rang, Phan Thiết và năm 1970 tại Hà Nội.

Bệnh sốt mò do Rickettsia orientalis gây nên, chúng được truyền từ chuột rừng, chuột đồng và chuột nhà qua mò đỏ Trombicula akamuski. Bệnh thường thấy ở Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh và các vùng dọc dãy Trường Sơn.

Bệnh Leptospiroses, chủ yếu là thể vàng da chảy máu do nhiều loài chuột mang xoắn khuẩn gây nên...

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về chuột, chủ yếu liên quan tới dịch tễ học các bệnh lan truyền từ chuột sang người. Trong lĩnh vực nông nghiệp, mới đây, tổ chức Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Australia (ACIAR) đăng tải 2 tuyển tập công trình về Sinh thái quản lý chuột (1999) và Sinh học và Quản lý chuột (2003) đã tập hợp nhiều kết quả nghiên cứu mới nhất của các nước và khu vực Đông Nam châu Á về tác hại, đặc điểm sinh học, sinh thái học, quy luật phát sinh gây hại, các biện pháp quản lý, nhất là quản lý dựa theo các nguyên tắc sinh thái và dựa vào cộng đồng (Singleton và CTV, 2003).

Tại Việt Nam trong thời Pháp thuộc, từ thế kỷ XIX đã có các cuộc điều tra khảo sát về động vật nói chung và gặm nhấm nói riêng. Mẫu gặm nhấm đầu tiên được sưu tầm và mô tả là loài sóc chân vàng Callosciurus flavimanus Geof. 1831 ở Đà Nẵng. Morice (1875) đã thống kê được 3 loài chuột, 7 loài sóc và một loài nhím ở Nam Bộ. De Pousargeus (1904) đã phân tích tư liệu của Đoàn nghiên cứu về lịch sử và động vật ở bán đảo Đông Dương từ 1879 - 1895 ghi nhận 28 loài gặm nhấm.

Nghiên cứu về chuột ở Việt Nam có thể chia làm 2 giai đoạn chính như sau: Giai đoạn năm 1950-1986 chủ yếu tập trung vào nghiên cứu cơ bản đặc điểm sinh học, sinh thái của chuột hại như hang tổ, thức ăn, biến động số lượng của chuột hại, hoạt động sinh sản, phân bố của một số loài chuột hại thường gặp ở Việt Nam (Đào Văn Tiến, 1964, 1985; Đào Văn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………118

Page 120: Gt Dongvathainn

Tiến, Grohopskaia,1963; Đào Văn Tiến và Hoàng Trọng Cư, 1966; Đào Văn Tiến và CTV, 1966 a, 1966 b; Lê Vũ Khôi 1970, 1985, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Biền 1980; Nguyễn Minh Tâm và CTV, 1986) Cuốn "Chuột và biện pháp phòng trừ" của Lê Vũ Khôi, Vũ Quốc Trung và Nguyễn Văn Bền (1979) đã tổng hợp khá đầy đủ kết quả nghiên cứu và các biện pháp phòng trừ chuột hại trong giai đoạn này.

Giai đoạn 2 là từ năm 1986 đến nay, chuột gây hại ngày một tăng và đã thực sự trở thành một nguy hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Kể từ khi có chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (1998), Uỷ ban nhân dân các tỉnh, các tổ chức quần chúng đều tham gia thực hiện phong trào toàn dân diệt chuột. Các nghiên cứu về chuột trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào ứng dụng các biện pháp phòng chống chuột trên đồng ruộng và trong kho bảo quản thông qua bẫy bả, bẫy cây trồng, sử dụng vi sinh vật phòng trừ chuột (Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Biền, 1980; Cao Văn Sung, 1995; Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung, Phạm Tiến Đức, 1986; Lê Văn Thuyết và CTV, 1999; Nguyễn Phú Tuân, 1996 a, 1996 b; Nguyễn Phú Tuân. 2002; Nguyễn Quí Hùng và CTV, 1998; Nguyễn Quí Hùng và CTV, 1999; Cao Văn Sung và CTV 1997; Cao Văn Sung và CTV 1999; Nguyễn Phú Tuân và CTV, 1999, Aplin và CTV, 2003...)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Tầm quan trọng của chuột đối với đời sống con người nói chung và đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………119

Page 121: Gt Dongvathainn

Chương XII

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI CHUỘT HẠI

Trên thế giới có khoảng 1500 loài chuột với 200 giống tập hợp trong 17 họ phụ. Họ phụ Murinae là quan trọng nhất đối với châu Á và châu Âu.

Các đặc điểm hình thái quan trọng cần phân biệt của bộ gặm nhấm với các bộ khác là răng cửa, răng hàm và nhất là khoảng cách không có răng (diastema). Trong các giai đoạn phát triển hay các độ tuổi khác nhau thì đặc điểm lông, độ lớn của các bộ phận sinh dục...có sự sai khác.

1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI

Cơ thể chuột được chia làm 3 phần rõ rêt: đầu, thân và đuôi (Hình 12.1)

Chiều dài thân Chiều dài đuôi

Chiều dài bàn chân sau Chiều dài tai

Hình 12.1. Các phần cơ thể chuột

1

2

Hình 12.2. Răng chuột cống1. Răng cửa; 2. Răng hàm

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông n

ghiệp……… …………………120

Page 122: Gt Dongvathainn

1.1. Đầu

Trên đầu có 2 mắt, 2 tai, cơ quan miệng, quanh cơ quan miệng có râu mép. Đầu cứng chắc do xương mặt và xương sọ hình thành. Mắt và tai khác nhau tuỳ loài và phụ thuộc vào mức độ thích nghi của chúng đối với môi trường. Loài ăn đêm thường có mắt và tai to, râu mép phát triển.

Răng cửa có 1 đôi hàm trên và 1 đôi hàm dưới (Hình 12.2). Điểm đặc trưng của chuột là răng cửa phát triển liên tục.

Hình 12.3. Sự phát triển không bình thường của răng cửa hàm trên

do răng cửa hàm dưới đối diện với nó bị hỏng

Răng cửa có đặc điểm uốn cong hình lưỡi liềm và cắm sâu vào trong hàm (Hình 12.3). Do đó áp suất lên vành răng được san đều và không ảnh hưởng tới chân răng. Răng dùng để cắt thức ăn và chúng luôn phát triển, khoảng 10 mm/năm. Vì vậy nếu răng cửa đối diện bị hỏng, nó sẽ phát triển và tạo thành vòng răng (Hình 12.3) không có tác dụng dinh dưỡng và có thể làm cho con vật chết. Do đó để cho răng có hiệu quả, nhóm gặm nhấm phải “mài” răng liên tục, gặm bất cứ thứ gì chúng có thể gặm được. Răng gồm chủ yếu là chất Đentin mềm, phía trước có bọc 1 lớp men rất cứng, vì thế răng mòn không đều, bên trong mòn nhiều hơn bên ngoài làm cho răng có hình vát nhọn từ trong ra ngoài (Hình 12.4).

3

2

1

4

Hình 12.4. Sơ đồ cấu tạo răng cửa chuột 1. Đentin; 2. Men; 3. Lỗ xoang ở gốc răng cửa; 4. Mặt tròn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………121

Page 123: Gt Dongvathainn

Trên hàm không có răng nanh, giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống lớn không có răng gọi là diastema (Hình 12.5, hình 12.6) và đây là khác biệt cơ bản giữa gặm nhấm và các thú ăn thịt khác như mèo và thú ăn sâu bọ. Không có răng nanh và có khoảng trống giữa răng cửa và răng hàm là đặc điểm khác biệt giữa Bộ gặm nhấm và các bộ khác. Ngoài răng cửa, chuột có 3 đôi răng hàm. Răng hàm có mặt nghiền rộng và trên đó có các mấu nghiền thức ăn. Tùy theo loại thức ăn, cấu tạo răng hàm có thể khác nhau và tuỳ theo độ tuổi, độ mòn của răng hàm khác nhau.

Hình 12.5. Đặc điểm đặc trưng của hàm răng chuột

1. R¨ng cöa; 2. R¨ng hµm; 3. Kho¶ng c¸ch kh«ng cã r¨ng (diastema)

Hình 12.6. Đặc điểm cấu tạo của hệ răng 1. Gặm nhấm (thấy rất rõ răng cửa phát triển, không có răng nanh); 2. Thú ăn thịt (răng nanh rất phát triển,

răng cửa nhỏ); 3. Thú ăn sâu bọ (răng cửa, răng nanh và răng hàm không khác nhau rõ rệt)

1.2. Thân

Thân chuột có hình trụ, được tính từ ngay sau cổ đến hậu môn. Có 4 chân, 2 chân trước và 2 chân sau. Do sự thích ứng nên chân trước và chân sau phát triển khác nhau. Loài chuột đồng có chân trước cùng bàn chân và móng chân phát triển cứng cáp hơn chân sau. Chuột nhảy sinh sống ở vùng hoang mạc, để thích nghi cho việc nhảy vọt, chúng có 2 chân

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………122

Page 124: Gt Dongvathainn

sau dài gấp 2 - 4 lần chân trước, còn chân trước chỉ thích hợp cho việc đào hang và tìm thức ăn. Loài chuột sống dưới nước hoặc cạnh nước thì chân có màng mỏng như chân vịt. Loài chuột sống trên cạn bay được có màng da dọc theo thân mình, nối chi trước với chi sau, có thể phóng mình liệng xa tới vài chục mét.

1.3. Đuôi

Có dạng tròn hoặc dạng bẹt, nhìn chung thuôn dần về phía cuối. Phía cuối đuôi có thể có túm lông hoặc không.

1.4. Ngoại hình con đực và con cái

Sự phân biệt đực cái chủ yếu dựa vào số lỗ ở cuối bụng. Con đực có 2 lỗ (lỗ hậu môn và lỗ đái sinh dục), tinh hoàn của con trưởng thành võng xuống rõ rệt. Con cái có 3 lỗ (lỗ hậu môn, lỗ đái và lỗ âm đạo). Hai bên ngực bụng của chuột cái có 2 - 5 cặp đầu vú.

Khi còn nhỏ con đực và con cái có sự khác biệt về độ dài giữa hậu môn và lỗ đái sinh dục: ở con đực dài còn ở con cái thì ngắn hơn.

1.5. Về độ tuổi

Bên ngoài có thể căn cứ vào màu lông, sự thõng xuống của hòn dái (đối với con đực) và đầu vú (đối với con cái) để phân biệt độ tuổi một cách tương đối.

Lông ngay ngắn, mềm, đồng màu, đầu to là chuột non. Lông không đồng đều, có một số lông dài rải rác giữa lông mềm là chuột nhỡ. Còn chuột trưởng thành con đực có hòn dái thõng xuống, con cái có đầu vú nhô rõ, lông thô và cứng.

- Đối với chuột cái

+ Xác định trạng thái của tuyến sữa

Chuột non: Đầu vú nhỏ không thấy rõ, đầu vú bị lông phủ kín.

Chuột non đã trưởng thành về sinh dục nhưng chưa sinh sản: Đầu vú thấy rõ hơn, bầu sữa to ra, xung quanh đầu vú chưa trụi lông, bóp đầu vú chưa có sữa tiết ra.

Chuột cái mang thai: Bụng to, bầu sữa to, ấn lên bầu sữa có sữa đặc.

Chuột cái nuôi con: Đầu vú lớn, lông xung quanh đầu vú thưa hoặc trụi, bầu sữa căng, ấn tay lên bầu sữa đầu vú vươn ra, tiết ra sữa đặc và đục.

Chuột cái thôi nuôi con: Đầu vú lớn, lông xung quanh đầu vú thưa hoặc trụi, bầu sữa không căng, ấn lên bầu sữa thì đầu vú vươn ra tiết ra sữa trong.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………123

Page 125: Gt Dongvathainn

Chuột cái thôi nuôi con một thời gian dài: Đầu vú lớn, đen, dài, xung quanh bầu vú có lông bao phủ, bầu sữa không lớn lắm. Khi ấn vào bầu sữa không có sữa tiết ra.

+ Trạng thái của âm đạo

Chuột non: Chưa hoạt động giao phối âm đạo đóng kín.

Chuột cái đã trưởng thành sinh dục, đã có hoạt động giao phối: Âm đạo mở ra, mép ngoài âm đạo hơi sưng lên, đôi khi có nút chai.

Chuột đã sinh sản: Âm đạo mở to.

+ Xác định trạng thái buồng trứng và tử cung

Hệ sinh dục của chuột cái bao gồm: buồng trứng, vòi phalop, tử cung phân đôi, âm đạo và cơ quan sinh dục ngoài.

Chuột cái non: Tử cung mảnh như sợi chỉ.

Chuột cái đã lớn, chưa trưởng thành sinh dục: Khi chuột cái sắp thành thục sinh dục tử cung mỏng và sáng, buồng trứng sáng. Dưới kính lúp có độ phóng đại 5-10 lần thấy các tế bào hình tròn, nhỏ ở bề mặt buồng trứng.

Chuột đã hoạt động sinh sản: Trên bề mặt buồng trứng có bao noãn chín khi đó chuột cái bắt đầu động đực. Tử cung mở rộng ra một chút.

Chuột có chửa:

Trứng được thụ tinh đến ngày thứ 5 xuất hiện thể vàng ở buồng trứng. Tử cung dày, rộng và có màu hồng. Sau 5 ngày có phôi ở 2 nhánh của tử cung và có thể đếm số lượng phôi ở tử cung. Đôi khi gặp trường hợp phôi bị teo, số lượng phôi trong tử cung ít hơn số thể vàng trong buồng trứng.

Chuột đã đẻ: Trên thành tử cung có vết sẹo nhau thai, gọi là vết nhau.

Cắt rời tử cung ra khỏi cơ thể và căng lên tấm lam kính, các vết màu đen thể hiện rõ đếm số lượng vết nhau.

Từ số phôi của chuột cái đang mang thai và số vết nhau có thể xác định được cường độ sinh sản của quần thể chuột trong thời điểm xác định.

+ Số phôi của mỗi lứa

+ Số lứa đã sinh ra

- Đối với chuột đực

Cơ quan sinh dục chuột đực có đôi tinh hoàn hình trứng. Phụ tinh hoàn bao lấy phần nửa có mô mỡ bao quanh. Trong phụ tinh hoàn có các ống cuộn là nơi chứa các tinh trùng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………124

Page 126: Gt Dongvathainn

đã chín. Ống dẫn tinh xuất phát từ phần phụ tinh hoàn đổ vào ống dẫn niệu chung, trước chỗ ngã ba ống của đôi túi tinh đổ vào.

Chuột non: Tinh hoàn nhỏ màu trắng trong, nằm trong xoang bụng. Bìu da nhỏ, đôi khi không rõ, chỉ lấy được tinh hoàn khi mổ chuột, ống trong phụ tinh hoàn không rõ, màu trắng trong.

Chuột trưởng thành: Tinh hoàn lớn và nằm trong bìu da. Ống phụ tinh hoàn rõ, màu trắng đục. Dùng kéo tách phụ tinh hoàn khỏi tinh hoàn, dùng compa đo chiều dài và chiều rộng của tinh hoàn, chiều dài và chiều rộng của túi tinh.

Theo khoá phân loại dựa vào hình thái ngoài của Cao Văn Sung (1980), những số liệu sau (hình 12.7) cần chú ý:

Chiều dài thân (L): Đo từ mút mũi đến giữa hậu môn, theo mặt bụng con vật.

Chiều dài đuôi (C): Đo từ giữa hậu môn đến mút đuôi, không kể túm lông đuôi nếu có

Chiều dài bàn chân sau (Pt): Đo từ gót chân sau đến đầu ngón chân dài nhất, không kể vuốt.

Chiều dài tai (A): Đo từ bờ kẽ tai thấp nhất đến đỉnh cao nhất của vành tai, không kể túm lông tai nếu có.

Cách đo chiều dài cơ thể Cách đo chiều dài đuôi

Cách đo chiều bàn chân Cách đo chiều dài tai Cân khối lượng cơ thể

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………125

Page 127: Gt Dongvathainn

Hình 12.7. Cách đo kích thước các bộ phận chính của chuột (Ken và CTV, 2003)

2. PHÂN LOẠI CHUỘT

Bộ gặm nhấm (Rodentia) là bộ có nhiều loài nhất trong lớp thú (Mamalia) với khoảng 3000 loài nằm trong 30 họ chiếm khoảng 1/3 các loài thú hiện nay trên thế giới. Riêng giống Rattus gồm có hơn 550 loài. Các hoá thạch ở Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia cho thấy giống Ratus xuất hiện vào khoảng 3 triệu năm trước (Aplin và CTV dẫn, 2003).

Trên thế giới có khoảng 1500 loài chuột, 200 giống hợp thành 17 họ phụ. Họ phụ quan trọng nhất đối với châu Á và châu Âu là Murinae (gồm các loài chuột nhà, chuột đồng). Ở Ấn Độ có 13 loài chuột hại cần chú ý trong tổng số 128 loài chuột (Rao 2003). Ở Việt Nam, theo Lê Vũ Khôi và CTV (1979) có khoảng 30 loài chuột thuộc 2 họ phụ. Họ phụ chuột cộc Microtinae, có một loài chuột cộc: Eothenomys melanogaster và họ phụ chuột Murinae có 29 loài. Nguyễn Minh Tâm và CTV (2003) đã thu thập thành phần gặm nhấm rừng tại 5 địa điểm, như Sapa, Lào Cai có 30 loài; Pù Mát, Nghệ An 22 loài; Hương Sơn, Hà Tĩnh 18 loài; Bu Đốp, Lâm Đồng 12 loài và U Minh Thượng, Kiên Giang 4 loài và xác định họ phụ chuột có 27 loài nằm trong 8 giống.

Cần phân biệt chuột chù, chuột chũi là những loài có hình dạng giống với chuột nhưng chuột chù thuộc họ chuột chù (Soricidae) và chuột chũi thuộc họ chuột chũi (Talpidae), chúng thuộc bộ ăn sâu (Insectivora). Đây là những thú có ích, là kẻ thù tự nhiên quan trọng của sâu hại.

Chi tiết các đặc điểm hình thái của các loài chuột hại chính ở Việt Nam được trình bày tại chương XV.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc trưng về cấu tạo ngoài của chuột?

2. Các đặc điểm phân biệt chuột đực và chuột cái?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………126

Page 128: Gt Dongvathainn

Chương XIII ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC

Khi còn nhỏ, chuột được mẹ nuôi dưỡng, trải qua quá trình tập kiếm ăn, khoảng 2,5 - 3 tháng thì thành thục. Chúng có thể sống trong vòng 1 năm với sức sinh sản rất cao.

Chuột có tập tính sinh sống rất phong phú trong việc đào hang xây tổ, tìm kiếm thức ăn.... Chuột có thính giác rất nhạy, xúc giác và khứu giác rất phát triển.

Do đó việc nắm vững các tập tính sinh sống của chuột là rất quan trong để từ đó áp dụng thành công các biện pháp phòng chống chúng.

1. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG

Các loài chuột có thể sống khoảng 1 năm, dài nhất đến 3 năm. Khi mới đẻ cơ thể mầu đỏ và mềm, không có lông, bị mù, lỗ tai bị che kín do vành tài gắn liền với đầu. Miệng là một khe hở nhỏ không có răng. Chân nhỏ và yếu, các ngón chân đã phân tách nhưng chưa có vuốt. Chúng có thể chuyển động bằng cách kết hợp giữa trườn cơ thể và co duỗi toàn thân.

Sau 3 ngày lỗ tai mở nhưng phải tới ngày 12 mới có khả năng nghe. Sau 5 ngày bắt đầu mọc lông và sau 15 - 16 ngày mới mở mắt. Trong 1 tháng đầu chúng dinh dưỡng hoàn toàn nhờ vào sữa mẹ. Từ ngày thứ 25 - 30 chúng có thể tự đi kiếm ăn. Thời gian từ khi đẻ đến thành thục là 2,5 - 3 tháng.

Mỗi năm chúng có thể đẻ 2 - 3 lứa, tối đa 50 con, trung bình 30 con.

2. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN 2.1. Cấu tạo của cơ quan sinh dục đực và cái

Hình 13.1. Hệ sinh dục của chuột cống.I. Đực; II. Cái

1. Thận; 2. Niệu quản; 3. Bọng đái; 4. Tuyến trên thận; 5. Tinh hoàn; 6. Phụ tinh hoàn;

7. Tinh quản; 8. Túi tinh; 9. Tuyến tiền liệt; 10. Tuyến Cupe; 11. Ngọc hành; 12. Buồng trứng; 13. Noãn quản; 14. Phễu noãn quản; 15. Sừng tử cung; 16. Tử cung; 17. Âm đạo;

18. Lỗ niệu sinh dục

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………127

Page 129: Gt Dongvathainn

Vào mùa sinh sản chuột đực có đôi tinh hoàn nằm ở túi da phía sau thân. Chúng có hình bầu dục và mầu trắng, bên cạnh đó có phụ tinh hoàn gồm các ống nhỏ bên trong có chứa tinh trùng hình que. Sau tinh hoàn là ống dẫn tinh nhỏ, ở gốc có đôi tuyến to, phân thuỳ gọi là túi tinh. Túi này có chất sáp để nút âm đạo con cái sau giao phối, đảm bảo giao phối đạt kết quả. Bên dưới túi tinh là tuyến tiền liệt. Tuyến này có tác dụng làm loãng tinh dịch trước khi phóng vào âm đạo con cái. (Hình 13.1)

Cơ quan sinh dục con cái gồm 2 buồng trứng có hình bầu dục dẹt. Đối với con cái trưởng thành sẽ thấy 2 loại hạt là hạt lớn màu hồng (gọi là bao grafơ) và hạt nhỏ. Bao grafơ gồm nhiều tế bào noãn bao bọc lấy trứng bên trong. Khi trứng chín, bao grafơ vỡ ra để tế bào trứng và một số tế bào noãn rơi xuống. Vết sẹo tạo nên do bao grafơ vỡ ra trở thành tuyến nội tiết tạm thời nuôi phôi. Tiếp theo buồng trứng là noãn quản có đầu loe rộng như miệng phễu ép gần buồng trứng. Noãn quản uốn khúc rồi phình rộng thành tử cung. Hai tử cung thông với âm đạo.

Hình 13.2. Phôi ở tử cung chuột 1. Tuyến trên thận; 2. Niệu quản; 3. Mỡ; 4. Buồng trứng; 5. Noãn quản; 6. Phôi; 7. Nhau; 8. Tử cung;

9. Bóng đái; 10. Ống niệu; 11. Âm đạo; 12. Lỗ âm đạo; 13. Âm hành và lỗ tiểu; 14. Hậu môn

Khi thành thục, tử cung to màu hồng và có thành dày. Trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi gắn với tử cung qua nhau (Hình 13.2). Sau khi đẻ, dấu vết sẹo nhau hình thành trên tử cung. Căn cứ màu sắc vết sẹo nhau, số vết có thể xác định được số lứa và số chuột con được đẻ ra.

2.2. Sức sinh sản

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………128

Page 130: Gt Dongvathainn

Các loài chuột có sức sinh sản lớn. Theo lý thuyết trong điều kiện môi trường thuận lợi, dư thừa thức ăn, không bị kẻ thù tự nhiên không chế, từ 5 đôi chuột sau 1 năm cùng với con cháu có thể sinh ra 6 tỷ con chuột và 1 ngày chúng có thể ăn hết 30.000 ha lúa mạch. Cũng trong điều kiện này thì 1 đôi chuột cống trong 1 năm có thể sinh ra 800 con cháu chắt và theo cấp số nhân, sau 3 năm chúng đã có 20 triệu con. Rất may, trong tự nhiên điều này đã không xẩy ra do hàng loạt yếu tố kìm hãm.

Chuột có thể đẻ quanh năm, tuy nhiên do mùa đông nhiệt độ thấp nên sức sinh sản của chúng có giảm đôi chút. Các loài sống trên đồng ruộng như chuột đồng thường tăng sức sinh sản vào 2 vụ lúa. Các loài sống gần người, do đầy đủ thức ăn nên sức sinh sản tương đối ổn định trong năm.

3. TẬP TÍNH

Chuột là nhóm động vật có tập tính hoạt động rất phong phú, thể hiện ở khả năng “thông minh” và thích nghi cao.

3.1. Gặm nhấm

Do răng cửa hàng năm mọc dài 110-140 mm, nếu chỉ ăn thức ăn mềm không bào mòn được răng vì thế chúng phải cắn, gậm, khoét các đồ đạc cứng. Nếu không bào mòn được răng, đến một lúc nào đó chúng không há miệng được và chúng có thể phải chết. Do đó chúng thường xuyên phải gậm và cắn các vật cứng.

3.2. Hoạt động

Theo giai đoạn phát triển, nguồn thức ăn, các hoạt động sinh lý của chuột có thể thay đổi. Chẳng hạn khi còn nhỏ dưới 1 tháng tuổi chúng không ra khỏi hang, sau đó chúng theo mẹ ra ngoài. Từ 3 tháng trở đi là thời kỳ chúng hoạt động mạnh nhất. Khi chuột có chửa và cho con bú, cường độ hoạt động có giảm. Khi về già, khoảng trên 1 năm rưỡi, hoạt động của chuột giảm rõ rệt.

Nơi hoạt động là những nơi có nhiều thức ăn, xung quanh tổ và một số nơi khác. Chẳng hạn như chuột cống không ở hang trong nhà suốt năm mà có 4 - 6 tháng chuyển ra sống ở cạnh rãnh nước, bờ sông, bờ mương, ruộng lúa...

Thời gian hoạt động: Đa số chuột hoạt động vào ban đêm. Một số ít loài như chuột hoang đồng cỏ hoạt động ban ngày.

Thời gian hoạt động mạnh nhất của các loài chuột:

Chuột cống: 19 giờ - 6 giờ; Chuột nhà: 17 giờ - 6 giờ, đỉnh cao 20 giờ - 24 giờ. Khi mưa bão chúng ẩn nấp trong hang. Nếu trong 1 lãnh thổ có 2 - 3 loài cùng sinh sống thì

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………129

Page 131: Gt Dongvathainn

chúng phải “lựa” để không va chạm lẫn nhau. Chẳng hạn nếu có chuột cống và chuột nhà cùng 1 địa điểm thì chuột nhà trước đây hoạt động chủ yếu trong đêm, nay sẽ chuyển thời gian hoạt động vào ban ngày.

3.3. Cự ly hoạt động

Tuỳ loài, cự ly hoạt động có thể khác biệt. Chuột nhà thường chỉ hoạt động xung quanh nhà, nếu hết thức ăn chúng có thể đi kiếm ăn đến các vùng phụ cận nhà ở. Đối với nhóm chuột hoạt động ở đồng ruộng, rừng rú v.v.., phạm vi hoạt động rộng hơn. Một số loài có thể đi kiếm ăn xa 100 - 200 m, có con đi xa 1000 m.

3.4. Tuyến hoạt động

Chuột được xếp vào loại nhát gan và nhậy cảm. Chúng rất thận trọng khi rời hang đi kiếm ăn, thường đi theo lối cũ, đường đi thường sát chân tường, khe vách, ven bờ ruộng, lùm cây, giữa cỏ dầy hoặc đống lá kín đáo. Dần dần đường đi tạo thành một lối mòn nhẵn. Chuột có khả năng leo trèo rất giỏi, chúng dễ dàng bò qua dây điện, tường gạch, tường đất, đường ống.... Không những thế chúng có khả năng nhảy cao tới 70 - 80 cm và nhảy xa tới 1,2 m.

3.5. Di trú

Có 2 loại di trú là di trú không quay lại chỗ cũ và di trú có quay lại chỗ cũ. Loại thứ nhất liên quan tới các yếu tố sinh thái như lũ lụt, thiếu thức ăn lâu dài. Chẳng hạn như một số vùng trên thế giới cứ đến cuối thu hàng vạn con chuột bắt đầu ra đi từ vùng cao xuống vùng thấp, trên đường đi nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ tạo nên quần thể ở nơi mới và không trở lại nơi cũ nữa. Loại thứ hai thường thấy đối với nhóm chuột sống trong nhà, khi lúa chín chúng rời nhà ra ruộng lúa và khi lúa đã gặt hết, chúng lại rời ruộng vào trong nhà. Quá trình di trú chuột mang các loại bệnh tật từ nơi này sang nơi khác cho con người và gia súc.

3.6. Tập tính ăn

Chuột là nhóm động vật ăn tạp. Thức ăn chính là thực vật. Nhóm sống trong nhà thì chúng sử dụng hầu hết thức ăn như con người, kể cả các gia vị. Nhưng thức ăn mà chúng ưa thích là ngũ cốc, các loại thức ăn được chế biến. Chúng ít tấn công các sản phẩm rau quả có nhiều nước. Nhóm sống ngoài nhà thích ăn hạt lúa, ngô, cỏ, trái cây, côn trùng, tôm cua, gia cầm nhỏ, thậm chí cả phân. Lượng thức ăn trong một ngày là rất lớn, chiếm 10% khối lượng cơ thể. Nước uống đối với chuột không thực sự quan trọng vì chúng có thể lấy nước từ thức ăn.

Khả năng nhịn đói của chuột không cao, thông thường thiếu nước và thức ăn chúng chỉ có thể sống được từ 3 - 5 ngày.

Điều đặc biệt cần lưu ý là khi có thức ăn mới, chúng thử ăn một ít, nếu không có vấn đề gì chúng mới tiếp tục ăn.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………130

Page 132: Gt Dongvathainn

Chuột có thính giác rất nhạy, xúc giác phát triển, lông mũi, lông trên người đều có cảm ứng tốt đối với môi trường, vì thế trong đêm tối chúng có thể chạy rất nhanh mà không va vấp. Khứu giác của chuột rất phát triển. Vì vậy rất nhiều trường hợp như đánh thuốc, đánh bả hoặc bẫy có tỷ lệ thành công thấp hoặc không thành công.

Lý do là chuột rất nhạy cảm đối với sự thay đổi hoàn cảnh và chúng rất nhát.

3.7. Đào hang

Hang chuột để tránh các điều kiện bất lợi, vật săn mồi. Hang thường có 3 phần: cửa hang, đường hầm và ổ. Cửa hang có đường kính 3 - 7 cm. Mỗi hang chuột thường có 2 cửa, cửa chính nhẵn còn cửa phụ không nhẵn. Cửa phụ dùng để chạy trốn hoặc ra vào tạm thời. Hang chuột ở nơi kín đáo, chân tường, góc nhà, gầm tủ, góc ruộng, chân đê... Một bên cửa hang có thể có 1 đống đất, kết quả của quá trình đào hang. Thông thường chuột không dùng hang cũ.

Đường hầm dài 30 - 150 cm. Độ dài tuỳ thuộc vào loài và tuỳ thuộc vật liệu hang.

Bộ phận chính của hang chuột là ổ chuột. Đa số có từ 2 ổ trở lên. Ổ chuột hình cầu hoặc hình bán cầu. Trong ổ có chứa nhiều vật liệu mềm như vải, rơm rạ, giấy vụn, lông gia cầm và là nơi nuôi con. Có thể phân biệt hang có chuột và không có chuột theo các hiện tượng được trình bày tại bảng 13.1.

Bảng 13.1. Phân biệt hang có chuột và không có chuột

Hiện tượng Hang có chuột Hang không có chuột Phân chuột Có phân mới Phân cũ, có thể đã lên mốc Dấu chân Có dấu chân mới Không có dấu chân mới Đất vụn Đất vụn tơi rời có dạng hạt Viên đất đã cũ và đóng cục Thức ăn Vụn thức ăn còn tươi Không có hoặc đã cũ, lên mốc Mạng nhện Không có Có ở cửa hang Đường đi Trơn nhẵn, mới Không có hoặc đã cũ

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm sinh sản và sinh trưởng của chuột?

2. Các tập tính hoạt động của chuột?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………131

Page 133: Gt Dongvathainn

Chương XIV

ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC

Các yếu tố sinh thái tác động to lớn đến sự phân bố, qui luật phát sinh gây hại của chuột. Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố sinh thái để giúp chúng ta thấy rõ nét hơn sự thich nghi cao của chuột đối với môi trường sống.

Yếu tố hữu sinh, cụ thể là thức ăn và thiên địch là 2 yếu tố chính tác động đến sự gia tăng số lượng chuột hiện nay.

Ngoài ra các hoạt động của con người như tạo dựng các công trình xây dựng, khu đô thị đã phần nào tạo nên điều kiện sinh sống thuận lợi cho chuột.

1. SỰ PHÂN BỐ

Trong vùng rộng lớn trải từ Nam Trung Quốc, Đông Dương, bán đảo Malayxia, Niu Ghinê, Philipin có tất cả 28 loài và Việt Nam có 18 loài chuột hại chính (Bảng 14.1).

Bảng 14.1. Phân bố của các loài chuột chính ở Việt Nam, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Philippin và Niu Ghinê

(nguồn: Ken và CTV, 2003)

Loài Việt Nam Nam Trung Quốc Thái Lan Philippin Niu Ghinê

Bandicota bengalensis - - - - -

Bandicota indica + + + - -

Bandicota savilei + - + - -

Berylmys berdmorei + - + - -

Berylmys bowersi + + + - -

Cannomys badius - + + - -

Mus booduga - - - - -

Mus caroli + + + - -

Mus cervicolor + - + - -

Mus cookii + + + - -

Mus musculus (nhóm) + + + + +

Mus terricolor - - - - -

Nesokia indica - - - - -

Rattus argentiventer + - + Mi *

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………132

Page 134: Gt Dongvathainn

Loài Việt Nam Nam Trung Quốc Thái Lan Philippin Niu Ghinê

Rattus exulans + - + + +

Rattus osea + + + - -

Rattus mordax - - - - +

Rattus nitidus + + + - *

Rattus norvegicus + + + + +

Rattus praetor - - - - +

Rattus rattus (tổ hợp) + + + + +

Rattus sikkimensis + + + - -

Rattus steini - - - - +

Rattus tiomanicus - - - Pa -

Rattus turkestanicus - + - - -

Rhizomys pruinosus + + + - -

Rhlzomys sinensis + + - - -

Rhizomys sumatrensis + - + - -

Chú thích: + Có xuât hiện; - Không xuất hiện; * Chỉ giới hạn trong vùng hẹp; Mi. Vùng Mindanao của Philippin; Pa. Vùng Palawan của Philippin;

Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu cho thấy khu hệ chuột ở Việt Nam thuộc nhóm Rattus rattus (Đào Văn Tiến, 1975). Tuy vậy, ở miền Nam khu hệ chuột phong phú hơn, bao gồm cả các yếu tố thuộc Đông Bắc Trung Quốc, Hymalaya và Indonesia, còn miền Bắc chủ yếu gồm các yếu tố Đông bắc Trung Quốc và Hymalaya.

Theo các tài liệu đã công bố, trong các loài chuột đã phát hiện được ở Việt Nam nhiều loài có vùng phân bố rộng không chỉ ở Việt Nam mà cả vùng lãnh thổ các nước xung quanh. Có loài chuột phân bố ở miền Bắc và có loài phân bố ở miền Nam, cũng có loài sống ở khắp nơi trên lãnh thổ nước ta từ Bắc vào Nam (bảng 14.2)

Theo sự phân bố sinh thái, nơi cư trú có thể chia các loài chuột thành ba nhóm chủ yếu sau:

- Nhóm chuột nhà: Bao gồm những loài chuột sống gần người trong khu dân cư thành thị hay nông thôn, trong các khu vực xây dựng công xưởng hay khu chăn nuôi gia súc, gia cầm. Thuộc nhóm chuột này, ở Việt Nam có loài chuột cống, chuột nhà, chuột lắt, chuột bang (Rattus nitidus), chuột nhắt nhà... Đây là nhóm chuột phá hại kho tàng, ăn hại lương thực, vật dụng hàng ngày của người, làm ô nhiễm lương thực, thực phẩm và là những loài mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm truyền sang người và gia súc.

- Nhóm chuột đồng: Bao gồm các loài chuột sống ở đồng lúa, ruộng bãi... như các loài chuột đồng lớn (Rattus argentiventer), chuột đồng nhỏ (Rattus losea), chuột lợn lớn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………133

Page 135: Gt Dongvathainn

(Bandicota indica) chuột lợn nhỏ (Bandicota savilei), chuột đàn (Rattus rattus) chuột nhắt đồng (Mus calori)... Nhóm chuột này phá hại thóc lúa, hoa mùa ở ngoài đồng ruộng từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch. Các loài chuột còn mang mầm bệnh nguy hiểm cho người và gia súc.

- Nhóm chuột rừng: Gồm các loài chuột chủ yếu sống ở rừng miền núi, trung du và cả đồng bằng như các loài chuột khuy, chuột núi, chuột hươu lớn... Nhiều loại chuột trong nhóm này phá hại lúa nương, lúa ruộng ở miền núi và trung du, khoai sắn trồng ven rừng, hại cây rừng. Những loài trong nhóm chuột rừng đôi khi tràn ra ruộng lúa gây ra tác hại rất lớn. Ở vùng Tây Bắc, miền tây Hà Tĩnh, Thanh Hoá, tuỳ lúc, tuỳ nơi hoa màu mất 50-70% do chuột phá hại.

Bảng 14.2. Sự phân bố sinh thái của các loài chuột chính ở Việt Nam

Nơi ở

Bắc Nam Loài

Rừng Đồng Nhà Rừng Đồng Nhà

Chuột nhà (miền Nam) Rattus rattus complex - - - - + +

Chuột khuy Rattus koratensis + + + + + +

Chuột đồng lớn R. argentiventer - + - - + -

Chuột đồng nhỏ Rattus losea - + - - + -

Chuột lắt Rattus exulans - - - - - +

Chuột cống Rattus norvegicus - - + - - +

Chuột bang Rattus nitidus - - + - - +

Chuột đất lớn Bandicota indica + + + + + +

Chuột đất nhỏ Bandicota savilei + + + + + +

Chuột nhắt nhà Mus musculus - + + - + +

Chuột nhắt hoẵng Mus cervicolor + + - + + -

Chuột nhắt đồng Mus caroli - + - - + -

Chuột cúc Mus cookii + + - + + -

Sù ph©n chia c¸c loµi chuét ra lµm ba nhãm sinh th¸i cã tÝnh chÊt t−¬ng ®èi, sù ph©n bè sinh th¸i cña c¸c loµi chuét ë c¸c vïng ®Þa lý kh¸c nhau kh«ng hoµn toµn gièng nhau. Tuú n¬i, tuú lóc mµ mét loµi thuéc nhãm chuét nµy cã thÓ l¹i lµ loµi cña nhãm chuét kh¸c. Ch¼ng h¹n, chuét nhµ lµ lo¹i chuét chñ yÕu sèng ë c¸c khu vùc nhµ vµ ë tr¹i ch¨n nu«i, nh−ng chóng cã thÓ di tró ra ngoµi c¸nh ®ång kiÕm ¨n vµo nh÷ng ngµy mïa, thËm trÝ di tró ra c¶ c¸c sinh c¶nh rõng.

Lý do cña sù ph©n bè ®Þa lý lµ ®Æc tÝnh thÝch nghi cña loµi víi c¸c nh©n tè m«i tr−êng mµ tr−íc hÕt lµ thøc ¨n, ®é nhiÖt, ®é Èm, tËp tÝnh cña chóng trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………134

Page 136: Gt Dongvathainn

2. VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ SINH THÁI 2.1. Nhóm yếu tố thời tiết khí hậu

2.1.1. Nhiệt độ

Độ nhiệt có ảnh hưởng tới sự phân bố của các loài chuột. Những loài chuột sống ở những vùng địa lý có khí hậu thay đổi lớn thường có khả năng thích nghi riêng với thời kỳ không thuận lợi, như có bộ lông thay đổi theo mùa, đào hang sâu xuống đất làm tổ để giữ nhiệt độ thích hợp cho cơ thể của chúng. Ở miền Bắc nước ta do có mùa đông lạnh, hang tổ nhiều loài chuột đồng nhỏ, chuột nhắt đồng, chuột đồng lớn... có cấu tạo thay đổi theo mùa. Vào mùa đông hang của chúng thường phức tạp hơn nhiều, có đường hầm phức tạp, có chia ra phòng ở, phòng làm tổ nuôi con, v.v... trong khi đó vào mùa hè, hang của chúng rất đơn giản.

Độ nhiệt ảnh hưởng tới sự sinh sản. Thời gian sinh sản của chuột thường trùng với mùa có độ nhiệt cực thuận. Khi độ nhiệt môi trường cao hơn hoặc thấp hơn độ nhiệt cực thuận sự sinh sản của chuột sẽ giảm đi hoặc ngừng. Thí nghiệm nuôi chuột nhà Mus musculus cho thấy ở nhiệt độ 180C chúng sinh sản rất mạnh nhưng khi nhiệt độ tăng quá 310C chúng giảm sức sinh sinh sản. Đến mùa đông khi nhiệt độ thấp hoặc khi mùa hè nhiệt độ quá nóng ảnh hưởng xấu tới quá trình sinh tinh và quá trình rụng trứng của chuột. Ở miền Bắc nước ta, vào mùa đông nhiều loài chuột giảm cường độ sinh sản.

2.1.2. Ẩm độ

Độ ẩm có ảnh hưởng tới sự phân bố của nhiều loài chuột. Có loài chuột có khả năng sống được ở vùng sa mạc khô cằn. Nhưng cũng nhiều loài mà sự phân bố của chúng liên quan chặt chẽ với các nguồn nước. Chúng chỉ sống ở các bờ sông, suối, ao, hồ, hoặc những nơi có nước. Loài chuột nước (Hydromys chrysogaster) là loài chỉ sống ở các bờ sông, suối, ao hồ. Chuột cống và chuột nhà đều là các loài chuột sống gần người, ở những nơi xây dựng, nhà cửa, v.v... Nhưng chuột cống ưa thích sống ở những nơi ẩm thấp, cống rãnh, còn chuột nhà ưa thích sống ở những nơi cao ráo.

2.1.3. Lượng mưa

Ngoài độ ẩm, lượng mưa tại từng vùng có ý nghĩa lớn trong sự phân bố nơi ở của nhiều loài chuột đồng. Trong mùa lũ lụt chuột đồng di chuyển thành đàn lên chỗ gò cao, chân đê hoặc vào trong làng xóm. Trong khi vào mùa khô, chúng có thể đào hang làm tổ ngay trên bờ ruộng hoặc bên trong ruộng lúa.

2.1.4. Độ cao

Sự phân bố theo độ cao của các loài chuột được thể hiện khá rõ. Nhiều loài chuột chỉ sống ở vùng núi cao như các loài chuột nhắt tre (Chiropodomys gliroides), chuột cây

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………135

Page 137: Gt Dongvathainn

(Chiromyscus chiropus). Nhiều loài chuột chỉ phân bố ở vùng đồng bằng thấp như các loài chuột đồng lớn, chuột đồng nhỏ. Khi cùng sống chung với nhau trong một vùng, loài ưu thế chiếm cứ vùng lãnh thổ và thời gian thuận lợi tại các lãnh thổ này. Chẳng hạn, chuột cống sống ở dưới (thuận lợi hơn) và dồn chuột nhà (ở miền Bắc) và chuột lắt (ở miền Nam) lên trên cao. Nhờ khả năng leo trèo giỏi, hai loài chuột nhà và chuột lắt vẫn có thể sinh tồn ở những nơi có chuột cống sống và có thể hiện khả năng thích nghi với nhiều sinh cảnh hơn. Chuột cống chỉ sống ở mặt đất, khả năng leo trèo kém nên chúng chiếm cứ lấy phần thấp, còn chuột nhà hay chuột lắt sống trên cao trong các khu vực nhà ở của người. Sự cạnh tranh về nơi ở cũng thấy có ở loài chuột cống và loài chuột nhắt, chuột đồng lớn và chuột đất lớn. Những nơi có chuột cống chiếm giữ thường không thấy có mặt chuột nhắt. Nơi nào có mặt chuột đất lớn thì không có mặt chuột đồng lớn và ngược lại, nghĩa là hai loài chuột này không cùng sống chung ở một nơi.

Rõ ràng mối quan hệ giữa các loài chuột có đặc điểm sinh thái gần nhau quyết định đến sự phân bố của chúng. Các loài có kích thước cơ thể lớn thường có khả năng chiếm cứ lấy những vùng phân bố thuận lợi cho sự sống của mình hơn là những loài có kích thước nhỏ bé.

2.2. Nhóm yếu tố hữu sinh

2.2.1. Thức ăn

Thức ăn của loài chuột chủ yếu là thực vật. Hầu như tất cả các bộ phận sinh dưỡng của cây như thân, lá, mầm, hạt, quả đều là thức ăn của chúng. Nhiều loài chuột ăn cả thức ăn thực vật và cả thức ăn có nguồn gốc động vật như côn trùng, chim, thú nhỏ. Tuỳ theo thành phần thức ăn mà có thể chia các loài chuột thành các nhóm chuột khác nhau: nhóm chuột ăn hạt, nhóm chuột ăn thực vật xanh (lá, mầm, cỏ) và nhóm chuột ăn tạp. Sự chuyên hoá thức ăn của các loài chuột thường chỉ thấy ở các loài phân bố tại các vùng phương bắc còn tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, sự chuyên hoá về thức ăn của các loài chuột là không cao, đa số chúng là ăn tạp. Các loài chuột sống gần người là những loài ăn tạp điển hình, chúng ăn tất cả thức ăn của người và vật nuôi như thóc gạo, ngô, khoai, sắn, hoa quả các loại, cám, gà con, lợn con... Khi kiếm ăn, một số loài còn đem thức ăn về “dự trữ” trong tổ. Đa số các loài chuột sống ở vùng ôn đới và hàn đới có lượng thức ăn dự trữ trong tổ nhiều đến 6-10 kg là các loại hạt, khoai tây.... Trong khi đó nhóm chuột ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ít bộc lộ đặc tính này.

Chất lượng và số lượng thức ăn ảnh hưởng tới cấu tạo của cơ quan tiêu hoá và tập tính kiếm ăn: Chuột nhà ăn lúa thường phải vận động xa để kiếm ăn nên chi khá phát triển và do thức ăn có chất lượng khá nên chúng chỉ cần ăn vào ban đêm lúc an toàn nhất là đủ và do đó chúng không cần đi ăn theo đàn. Trong khi đó chuột nhắt Microtus ăn lá cỏ, rễ cây là những thứ dễ kiếm không cần phải đi xa nên chi của chúng kém phát triển và do chất lượng thức ăn kém nên chúng phải ăn cả ngày. Chính vì thời gian ăn không an

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………136

Page 138: Gt Dongvathainn

toàn, nhiều loài thú, chim ăn thịt hoạt động nên chúng phải đi ăn theo đàn để tiện bảo vệ và dễ báo động cho nhau.

Chất lượng thức ăn và hàm lượng nước trong thức ăn có ý nghĩa quan trong tới hoạt động sống của chuột. Thí nghiệm chỉ ra rằng đối với chuột cống dù không cho uống nước nhưng cho ăn đủ thóc, ngô, cơm chúng có thể sống bình thường còn nếu cho nhịn ăn và cả nhịn uống chúng chỉ có thể sống được 20 ngày. Đối với đa số các loài chuột, khi ăn thức ăn có hàm lượng thuỷ phần thấp 15 - 17%, chuột cần phải uống nước nếu không sẽ không sinh sản được và sẽ chết, trong khi đó chuột nhắt không cần uống nước.

Lượng thức ăn của chuột là rất lớn, mỗi ngày chúng có thể ăn lượng thóc bằng 50-75% khối lượng cơ thể, trong một năm trung bình 1 con chuột ăn hết 10 - 20 kg thức ăn.

Thức ăn quyết định đến sự gia tăng số lượng của chuột tại các vùng sinh thái (Hình 14.1). Những nơi có nguồn thức ăn phong phú mật độ chuột thường cao và ngược lại những nơi nguồn thức ăn nghèo nàn mật độ chuột thấp hoặc rất thấp.

Hình 14.1. Biến động mật độ chuột tại 3 nơi có nguồn thức ăn khác nhau

(∙ Bãi rác thành phố, nơi luôn sẵn thức ăn mật độ chuột luôn cao, sau đó là rừng gỗ ■, còn nơi nghèo thức ăn như vùng ven suối ▲, mật độ chuột là thấp nhất)

(Vẽ theo Mcdonald và CTV, 1999)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………137

Page 139: Gt Dongvathainn

Trên đồng ruộng, số lượng cá thể chuột biến đổi rõ rệt theo mùa vụ lúa. Đỉnh cao số lượng các loài chuột trên đồng ruộng lúa là vào mùa sinh sản tập trung từ khi lúa có đòng cho đến khi thu hoạch trong tất cả các vụ lúa (lúa xuân và vụ lúa mùa ở miền Bắc; lúa xuân, lúa hè thu và vụ lúa mùa ở miền Nam). Mật độ quần thể tăng dần và đạt đỉnh cao nhất vào thời gian sau khi thu hoạch lúa khoảng 10 ngày. Như vậy, ở những vùng cấy ba vụ lúa trong năm thì số lượng chuột sẽ có 3 đỉnh cao vào sau khi thu hoạch vụ lúa khoảng 10 ngày (hình 14.2). Ở những vùng trồng 2 vụ lúa như Miền Trung (vụ lúa xuân và vụ lúa hè thu) số lượng chuột có 2 đỉnh cao vào thời kỳ sau thu hoạch lúa. Ở miền Bắc quần thể các loài chuột cũng có hai đỉnh cao số lượng vào tháng 7 và tháng 10, trùng với thời gian sau khi thu hoạch vụ lúa xuân và vụ lúa mùa trong năm.

g ,

(Sè chuét b¾t ®−îc trªn 100 bÉy trªn mét ®ªm)

Th¸ng

4 5 6 7 8 91011121 2 3 4 5 6 7 8 91011121 2 3 4 5 6 7 8 91011121 2 3 4 5 6 7 8 91011

Luî

ng m−a

trun

g b×

nh tr

ong

c¸c

th¸n

g (m

m)

0

200

400

600

800

ChØ

phon

g ph

ó (%

)

0

5

10

15

20

1999 2000 2001 2002

C©y vô ®«ng C©y vô ®«ng C©y vô ®«ng

Số chuột bắt được trên 100 bẫy trong một đêm

Hình 14.2. Biến động số lượng của các loài chuột trong các năm theo cây trồng trên đồng ruộng vùng Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002)

(Nguồn: Nguyễn Phú Tuân và CTV, 2003)

2.2.2. Thiên địch

Thành phần thiên địch của chuột ở nước ta là phong phú (bảng 14.3). Rất nhiều loài thiên địch có hiệu quả cao hoàn toàn khống chế được sự gia tăng quần thể chuột hại như ở đồng bằng là mèo nhà và rắn. Trong khoảng thời gian 1990-2000 do săn bắt rắn và không chú ý nuôi dưỡng mèo, mèo thường ăn phải bả độc chết hoặc bị giết thịt cũng là thời gian chuột hại bùng phát số lượng và gây hại đáng kể.

Cho tới nay ở nước ta chưa có nghiên cứu hệ thống về các loài thiên địch của chuột. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy chim cú mèo (Tyto longimembris amauronta

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………138

Page 140: Gt Dongvathainn

cabanis) và loài diều hầu cánh đen (Elanus caerulus hypoleucus Gould) là những loài thiên địch tự nhiên của chuột, có khả năng khống chế chuột rất cao. Phân tích thành phần thức ăn ở dạ dày mèo rừng cho thấy khối lượng thịt chuột chiếm 70 - 80%. Nhiều nơi khối lượng chuột trong dạ dày cầy giông là 20 - 80%, của cầy hương là 31,5 - 85%.

Bảng 14.3. Thành phần các loài thiên địch của chuột

TT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 Chim cú mèo Tyto longimembris amauronta cabanis 2 Diều hầu cánh đen Elanus caerulus hypoleucus Gould 3 Mèo Felis munuta Temninck 4 Chồn mãn Viverra tangalunga Gray 5 Chồn cọ Paradoxurus philippinensis 7 Kỳ đà Varanus salvator Cumingi 8 Cầy hương Viver-cula indica Desmadest 9 Cầy giông Viverra zibetha L. 10 Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus Pallas 11 Cầy vằn Chroto galeurva Hodgson 12 Rắn hổ chuột Elaphe radita 13 Rắn ráo Ptyas mucosus 14 Vi khuẩn Sallmonella enteritidis Isachenko

Do t¸c dông to lín cña thiªn ®Þch mµ t¹i ChØ thÞ sè 09/1998/CT -TTg (VÒ c¸c biÖn ph¸p cÊp b¸ch diÖt chuét b¶o vÖ mïa mµng), ngµy 18/2/1998 cña Thñ t−íng ChÝnh phñ ®· yªu cÇu: "Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n tiÕp tôc chØ ®¹o h−íng dÉn c¸c ®Þa ph−¬ng tæ chøc th−êng xuyªn c¸c chiÕn dÞch diÖt chuét b»ng mäi biÖn ph¸p mµ Bé ®· h−íng dÉn. Trong ®ã chñ yÕu lµ ¸p dông c¸c biÖn ph¸p d©n gian, c¬ häc nh− ®µo b¾t, ®Æt bÉy dïng bÉy dÝnh.. vµ dïng thuèc chuét sinh häc. H¹n chÕ tèi ®a viÖc dïng c¸c lo¹i thuèc ho¸ häc ®éc h¹i cho ng−êi, vËt nu«i vµ m«i tr−êng ®Ó diÖt chuét, tuyÖt ®èi kh«ng ®−îc dïng dßng ®iÖn ®Ó diÖt chuét. N¹n chuét ®ang lµ b¸o ®éng tr−íc m¾t, nÕu kh«ng nhËn thøc ®óng ®Ó phßng trõ sÏ cã t¸c h¹i lín ®Õn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµ m«i tr−êng sinh th¸i...”.

2.2.3. T¸c ®éng cña con ng−êi

Ho¹t ®éng sèng cña con ng−êi ¶nh h−ëng to lín tíi c¸c loµi ®éng vËt, lµm thay ®æi thµnh phÇn vµ mËt ®é cña chóng. Mét sè loµi hoÆc bÞ tiªu diÖt hoÆc buéc ph¶i di chuyÓn ®i n¬i kh¸c. §ång thêi t¹o ®iÒu kiÖn cho nh÷ng loµi míi xuÊt hiÖn.

§èi víi chuét, nh− chuét nhµ ch¼ng h¹n vïng ph©n bè cña chóng ®−îc më réng ra cïng víi viÖc x©y dùng c¸c khu d©n c−. Ng−îc l¹i, n¬i ë cña c¸c loµi chuét rõng bÞ thu hÑp.

Sù canh t¸c hîp lý trªn ®ång ruéng lµm mÊt n¬i ë, ph¸ vì hang tæ cña c¸c loµi chuét ®ång, do ®ã sÏ lµm gi¶m sè l−îng vµ h¹n chÕ t¸c h¹i cña chóng.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………139

Page 141: Gt Dongvathainn

Tuy nhiªn trong vßng 10 n¨m l¹i ®©y (1995 - 2004) sù g©y h¹i cña chuét ë n−íc ta lµ rÊt nÆng nÒ, kh«ng chØ lµm gi¶m thiÖt h¹i vÒ n¨ng suÊt lóa, nhiÒu diÖn tÝch bÞ mÊt tr¾ng mµ chuét h¹i cßn lµm nhiÒu lo¹i c©y trång kh«ng thÓ tån t¹i nh− l¹c, ng« ë nhiÒu vïng v× chóng ®µo bíi ¨n hÕt h¹t gièng.

Theo kinh nghiÖm thÕ giíi vµ tõ thùc tÕ ë ViÖt Nam, sù bïng ph¸t sè l−îng chuét h¹i cã nh÷ng nguyªn nh©n chÝnh sau:

- Thøc ¨n phong phó vµ d− thõa: HiÖn t¹i trªn ®ång ruéng ®· h×nh thµnh trong 1 n¨m 2 -3 vô lóa mµu, kh«ng nh− tr−íc ®©y c¶ n¨m chØ cã 1 vô lóa. Trong c¸c trang tr¹i, gia ®×nh hiÖn t−îng thøc ¨n ch¨n nu«i d− thõa vung v·i lµ phæ biÕn lµ thøc ¨n tèt cho chuét trong khu vùc nµy.

- Gi¶m ®a d¹ng sinh häc: C¸c loµi thiªn ®Þch quan träng cña chuét nh− mÌo, r¾n, chim bÞ s¨n b¾t qu¸ møc, kh«ng ph¸t huy ®−îc t¸c dông.

- §iÒu kiÖn vÒ n¬i ë cña mét sè loµi chuét d−êng nh− ®−îc thuËn lîi h¬n sau khi h×nh thµnh c¸c c«ng tr×nh khai th¸c thuû lîi, lµm ®ª kÌ,...

2.3. BiÕn ®éng sè l−îng cña chuét

Theo −íc tÝnh, hiÖn t¹i sè l−îng chuét trªn hµnh tinh lµ vµo kho¶ng 4,5 - 5 tû con vµ nÕu kh«ng cã c¸c yÕu tè h¹n chÕ th× tõ l©u trªn thÕ giíi ®· trµn ngËp c¸c loµi chuét. Trong tù nhiªn, sè l−îng c¸c loµi chuét ph©n bè kh«ng ®Òu, sè l−îng chuét ë vïng nhiÖt ®íi nhiÒu h¬n vïng «n ®íi vµ hµn ®íi. Chuét th−êng tËp trung víi sè l−îng lín ë c¸c khu vùc cã ®iÒu kiÖn sèng thuËn lîi, nh÷ng n¬i cã nhiÒu thøc ¨n nh− c¸c khu vùc gÇn kho l−¬ng thùc, gÇn n¬i d©n c−...

Sè l−îng chuét kh«ng æn ®Þnh mµ biÕn ®æi theo mïa vµ theo thêi gian. Khi ®iÒu kiÖn sèng thuËn lîi chóng sinh s¶n m¹nh, sè l−îng t¨ng, khi t¨ng sè l−îng ®Õn mét mËt ®é nhÊt ®Þnh chóng ph¸t t¸n sang c¸c khu vùc míi lµm gia t¨ng khu vùc chiÕm cø vµ ng−îc l¹i.

Ở vùng nhiệt đới, chuột có thể sinh sản quanh năm nên sự thay đổi về số lượng không nhiều. Tuy vậy ở nước ta số lượng chuột nhà và chuột cống vào nhà trong năm chênh lệch nhau từ 1,5 - 2 lần. Nạn chuột khuy thường xẩy ra có tính chu kỳ 10 - 20 năm, trùng với thời kỳ ra hoa của tre nứa, thời kỳ dịch (đỉnh cao mật độ) của chuột kéo dài từ một vài ngày cho tới 6 tháng. Sau thời kỳ này chúng giảm số lượng vì bị chết đói, dịch bệnh, bị kẻ thù tự nhiên tấn công hoặc phát tán nơi khác.

Giống như đa số các loài động vật khác, chu trình biến đổi số lượng của các loài chuột được chia ra làm 5 giai đoạn:

- Giai đoạn đình trệ số lượng: Thời điểm có số lượng quần thể thấp nhất, môi trường không thuận lợi.

- Giai đoạn tăng số lượng: Điều kiện sống trở nên thuận lợi hơn, tăng sức sống và tỷ lệ cái trong quần thể

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………140

Page 142: Gt Dongvathainn

- Giai đoạn sinh sản hàng loạt: Môi trường sống thuận lợi, sức sinh sản mạnh, tỷ lệ tử vong thấp

- Giai đoạn đỉnh cao: Cường độ sinh sản đạt đỉnh cao nhất, số lượng quần thể cao nhất nhưng môi trường bắt đầu xuất hiện các yếu tố không thuận lợi như tăng dịch bệnh, tăng kẻ thù tự nhiên, thức ăn giảm

- Giai đoạn giảm số lượng: Số lượng giảm rõ rệt, môi trường không thuận lợi, nhiều thiên địch

Sự gia tăng số lượng của chuột phụ thuộc vào “sức chứa” của môi trường. Đó chính là thức ăn, nơi ở, kẻ thù tự nhiên. Mỗi khu vực có “sức chứa” khác nhau đối với từng loài chuột, chẳng hạn chợ nội thành như chợ Hôm ẩm thấp, không có điều kiện leo trèo nên thích hợp hơn đối với chuột cống mà không thích hợp đối với chuột nhà, dó đó số lượng chuột cống cao hơn hẳn chuột nhà (bảng 14.4)

Bảng 14.4. Phân bố chuột nhà và chuột cống theo một số sinh cảnh ở Hà Nội

1962 - 1963 (1) 1974 - 1975 (2) Sinh cảnh

Tổng số Chuột nhà (%)

Chuột cống (%) Tổng số Chuột nhà

(%) Chuột cống

(%) Kho gạo 161 32,3 62,7 Chợ Hôm 34 0 100 47 10,6 89,4 Chợ Mơ 97 47,4 52,6 Phố 49 22,4 77,6 95 23,1 94,9 Ký túc xá 50 40 60 107 39,2 60,8

(1) Số liệu của Đào Văn Tiến và Hoàng Trọng Cư, Lê Vũ Khôi và CTV (1979) dẫn

(2) Lê Vũ Khôi và CTV (1979)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Vai trò của nhóm yếu tố vật lý môi trường đến biến động số lượng chuột?

2. Vai trò của nhóm yếu tố hữu sinh đến biến động số lượng chuột?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………141

Page 143: Gt Dongvathainn

Chương XV CÁC LOÀI CHUỘT HẠI CHÍNH TRÊN LÚA

VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Trong hơn 10 năm qua chuột đã bùng phát số lượng một cách mạnh mẽ và trở thành một trong những loài dịch hại nguy hiểm trên lúa. Không những thế chúng còn gây hại trên nhiều loại cây trồng, phá hại nhiều công trình dân dụng, nhà của của người dân trong cả nước.

Số lượng loài chuột hại chính trong cả 2 miền không nhiều, chỉ dao động từ 1 - 3 loài. Những loài này luôn chiếm số lượng cao và gây tác hại lớn.

Do khả năng thích nghi cao và rất nhanh nhẹn, thường được cho là “thông minh” nên chuột thuộc loại khó phòng trừ.

Biện pháp quản lý chuột tổng hợp dựa vào cộng đồng thực hiện được coi là biện pháp tiên tiến và có hiệu quả một cách bền vững hiện nay.

1. TÌNH HÌNH CHUỘT HẠI NÓI CHUNG

Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, chuột bắt đầu gây hại mạnh trong cả nước từ đầu những năm 1990, bắt đầu là tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (hình 15.1).

Hình 15.1. Diện tích và tỷ lệ diện tích bị chuột hại

(La Pham Lan và CTV, 2003)

Trong 10 năm (1991 - 2000) ở đồng bằng sông Cửu Long sự gây hại của chuột tăng từ năm 1992 và đạt 2 đỉnh cao vào các năm 1994 và 1999 với tỷ lệ diện tích bị hại tương ứng là 4,0% và 6,0%.

Diện tích bị chuột hại ngày một tăng và trong 5 năm vừa qua (1999 - 2003) chuột là một trong có 9 nhóm dịch hại chủ yếu (Hình 15.2) thường xuyên gây hại nặng trên lúa. Theo thứ tự, tổng diện tích lúa bị hại, bị hại nặng và bị mất trắng do chuột gây nên tương

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………142

Page 144: Gt Dongvathainn

ứng xếp thứ 5, 6 và thứ 3. Diện tích lúa bị mất trắng do chuột gây nên chỉ xếp sau sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân.

Hàng năm chuột hại trung bình khoảng 150.000 ha. Trong 5 năm qua diện tích này không tăng một cách đột biến nhưng các năm 2000-2001 có sự gia tăng gây hại khá mạnh và đạt 220.000 - 230.000 ha. Năm 2001 là năm có diện tích bị mất trắng do chuột gây hại cao nhất, gần 600 ha.

0

50000

100000

150000

200000

250000

1999 2000 2001 2002 2003

N¨m

DiÖ

n tÝ

ch b

Þ h¹i

(ha)

0

100

200

300

400

500

600

700 DiÖn tÝch bÞ m

Êt tr¾ng (ha)

Tæng diÖn tÝch bÞ h¹i DiÖn tÝch bÞ h¹i nÆng DiÖn tÝch mÊt tr¾ng

Hình 15.2. Diện tích lúa bị hại và bị mất trắng (ha) do chuột gây nên

trong các năm 1999 - 2003

2. THÀNH PHẦN CHUỘT HẠI THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM 2.1. Thành phần các loài chuột tại đồng bằng sông Hồng

Bảng 15.1. Thành phần các loài chuột tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng (Nguồn: Nguyễn Phú Tuân và CTV, 2003)

Tỉ lệ (%) Tên chuột hại Tên khoa học

Hà Nội Hà Tây Hưng Yên Hải Phòng Chuột đồng Rattus argentiventer 51,5 54,4 53,2 49,8 Chuột đồng nhỏ Rattus losea 26,2 23,6 27,8 28,7 Chuột nhà Rattus rattus 12,1 9,5 10,7 12,2 Chuột lợn lớn Bandicota indica 1,2 1,1 1,0 0,7 Chuột lợn nhỏ Bandicota savilei 2 1 0,3 0,6 Chuột nhắt đồng Mus caroli 0,3 1,4 0,4 0,7 Chuột cống Rattus norvegicus 2,7 4,4 5,6 6,3 Chuột chù * Sincus murinus 2 4,6 2,4 1,0

Ghi chú: Chuột chù là loài có ích thuộc bộ Ăn sâu

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………143

Page 145: Gt Dongvathainn

Ở đồng bằng sông Hồng có 7 loài chuột hại, trong đó loài chuột đồng lớn Rattus argentiventer, chuột đồng nhỏ Rattus losea và chuột nhà (Rattus rattus) là ba loài gây hại chủ yếu, chiếm hơn 80% số lượng cá thể các loài chuột hại trên đồng ruộng (bảng 15.1).

Cùng một địa phương tại các sinh cảnh khác nhau thành phần và tỷ lệ các loài hại chính cũng khác nhau (bảng 15.2)

Bảng 15.2. Thành phần loài và tương quan số lượng giữa các loài chuột (họ Muridae) tại 2 sinh cảnh thuộc tỉnh Hưng Yên vụ mùa năm 2003

Tỉ lệ % các loài

TT Tên thông thường Tên khoa học Kim Động:

Cây trồng cạn

Văn Lâm: Trồng 3 vụ, có 2 vụ lúa

1 Chuột đồng lớn Rattus argentiventer (Robinson et Kloss) 7,8 48,9 2 Chuột đồng nhỏ Rattus losea (Swinhoe) 8,4 27,0 3 Chuột lợn lớn Bandicota indica (Bechstein) 37,3 2,47 4 Chuột lợn nhỏ Bandicota savilei (Thomas) 23,5 5,73 5 Chuột nhà Rattus rattus (Milne-Edwards) 17,8 10,6 6 Chuột cống Rattus norvegicus (Berk) 1,3 3,6 7 Chuột chù Suncus murinus (L) 3,9 0 8 Chuột nhắt đồng Mus caroli (Bonhote) 1,4 7

KÕt qu¶ thu ®−îc t¹i b¶ng 15.2 trªn cho thÊy thµnh phÇn vµ tû lÖ c¸c loµi chuét h¹i t¹i V¨n L©m, n¬i cã c¸c lo¹i c©y trång phong phó, c©y lóa ®−îc trång 2 vô vµ vô 3 lµ c¸c lo¹i rau mµu nhiÒu h¬n sinh c¶nh c©y trång c¹n t¹i Kim §éng. T¹i V¨n L©m hai loµi chuét ®ång lín, chuét ®ång nhá g©y h¹i chñ yÕu, cßn trªn sinh c¶nh c©y trång c¹n chuét lîn lín vµ chuét lîn nhá lµ hai loµi g©y h¹i chñ yÕu.

Thµnh phÇn loµi chuét g©y h¹i c©y trång t¹i miÒn nói phÝa B¾c kh«ng kh¸c nhiÒu so víi vïng ®ång b»ng B¾c Bé, bao gåm 7 loµi. Trong ®ã loµi chuét Rattus rattus lµ loµi −u thÕ, sè l−îng c¸ thÓ cña loµi nµy chiÕm tíi kho¶ng 50%, tiÕp theo lµ loµi Bandicota indica vµ B. savilei.

2.2. Thµnh phÇn loµi chuét h¹i t¹i Thõa Thiªn-HuÕ

Theo V¨n ThÞ Thanh Nhung (2000) trªn ®ång lóa vµ khu ®Êt trång mÝa cña tØnh Thõa Thiªn-HuÕ ®· x¸c ®Þnh ®−îc 5 loµi chuét h¹i (B¶ng 15.3).

Nh− vËy, trªn ®ång ruéng hai loµi chuét ®ång lín (Rattus argentiventer) vµ chuét ®ång nhá (Rattus losea) lµ loµi −u thÕ, chiÕm tû lÖ 47,3% vµ 43,3%. §©y còng chÝnh lµ 2 loµi g©y h¹i chñ yÕu trªn lóa ®èi víi c¸c tØnh miÒn Trung. Ba loµi chuét ®µn (Rattus moliculus), chuét ®Êt lín (B. indica) vµ chuét ®Êt bÐ (B. savilei) cã sè l−îng Ýt h¬n.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………144

Page 146: Gt Dongvathainn

B¶ng 15.3. Thµnh phÇn c¸c loµi chuét h¹i lóa vµ mÝa ë tØnh Thõa Thiªn- HuÕ (Nguån: V¨n ThÞ Thanh Nhung, 2000)

Sinh cảnh TT Tên Việt Nam Tên khoa học Số lượng

(con) Tỷ lệ (%) Lúa Mía

1 Chuột đồng lớn Rattus argentiventer 85 47,3 + + 2 Chuột đồng bé Rattus losea 78 43,3 + + 3 Chuột đàn Rattus Rattus complex 10 5,5 + + 4 Chuột lớn lớn Bandicota indica 2 1,1 + 5 Chuột lợn nhỏ Bandicota savilei 5 2,7 +

Tổng cộng 180 100

2.3. Thµnh phÇn loµi chuét h¹i t¹i ®ång b»ng s«ng Cöu Long

Ở đồng bằng sông Cửu Long có 12 loài chuột hại, trong đó có 2 loài ưu thế nhất là chuột đồng lớn Rattus argentiventer và chuột đồng nhỏ Rattus losea, chiếm tới hơn 75% số lượng cá thể (bảng 15.4).

Như vậy, 2 loài chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ là 2 loài gây hại chủ yếu tại các vùng trồng lúa ở nước ta. Các loài chuột nhà Rattus rattus, chuột đất lớn Bandicota indica, chuột cống Rattus norvegicus, chuột đồng lớn Rattus argentiventer và chuột đồng nhỏ Rattus losea là những loài phân bố rộng trong cả nước.

Tóm lại thành phần các loài chuột hại trên đồng ruộng khác nhau và phụ thuộc vào thành phần cây trồng và hệ thống canh tác trên từng vùng. Tại các vùng trồng lúa nước loài chuột đồng lớn Rattus argentiventer, chuột đồng nhỏ Rattus losea, chuột lợn lớn Bandicota indica và chuột lợn nhỏ Bandicota savilei là những loài phổ biến. Tại các vùng cây trồng cạn, đồi núi chuột lợn lớn Bandicota indica, chuột lợn nhỏ Bandicota savilei và chuột nhà Rattus rattus là những loài chiếm ưu thế.

Bảng 15.4. Tỷ lệ phần trăm các loài chuột hại trong các năm 1995 - 1997 tại 9 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Bến tre, Tiền Giang, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang,

Minh Hải, An Giang, Vĩnh Long (Nguồn: Brown và CTV, 1999)

TT Tên Việt Nam Tên các loài chuột Tỉ lệ bình quân (%) 1 Chuột đồng lớn Rattus argentiventer 61,4 2 Chuột đồng nhỏ Rattus losea 14,6 3 Chuột Koraten Rattus koratensis 7,2 4 Chuột Gecme Rattus germaini 3,0 5 Chuột nhà Rattus rattus 2,1 6 Chuột đàn Rattus flavipectus 1,1 7 Chuột bang Rattus nitidus 1,9 8 Chuột lắt Rattus exulans 1,7 9 Chuột cống Rattus norvegicus 2,2

10 Chuột lợn lớn Bandicota indica 2,7 11 Chuột lợn nhỏ Bandicota bengalensis 0,7 12 Chuột nhắt Mus sp. 1,3

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………145

Page 147: Gt Dongvathainn

Cho ®Õn nay, theo c¸c sè liÖu ®iÒu tra th× loµi chuét Rattus rattus ph©n bè réng ë c¸c tØnh phÝa B¾c nh−ng l¹i ph©n bè Ýt ë c¸c tØnh phÝa Nam, cßn loµi Rattus exulans chØ ph©n bè tõ §«ng Hµ vµo c¸c tØnh phÝa nam.

3. CÁC LOÀI CHUỘT HẠI CHÍNH THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM

3.1. Chuột đất lớn (Bandicota indica Bechstein, 1800)

Phân bố và nơi ở

Còn gọi là chuột dúi, chuột gộc hay chuột lợn lớn. Có phổ phân bố rất rộng, Srilanka, Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Đông Dương và các nước Đông Nam Á. Ở trong n−íc chuét ph©n bè tõ b¾c vµo nam, ë vïng ®ång b»ng, trung du vµ miÒn nói. Th−êng sèng ë c¸c b·i cá, lau l¸ch, n¬i ®Êt c¸t, xung quanh chuång tr¹i ch¨n nu«i vµ c¶ trong nhµ.

Sèng trong hang ®Êt, møc ®é phøc t¹p cña hang phô thuéc vµo mïa, vµo mïa hÌ hang ®¬n gi¶n, dµi 130 - 480 cm; vµo mïa ®«ng hang th−êng phøc t¹p vµ dµi h¬n, kho¶ng 260 - 750 cm. Nh×n chung hang th−êng bÈn, cã nhiÒu r¸c vµ thøc ¨n r¬i v·i. Khi ®µo hang, chóng c¾n ®øt rÔ c©y lµm cho c©y bÞ hÐo vµng hoÆc chÕt.

Thøc ¨n

Lµ loµi ¨n t¹p, nh−ng ¨n thùc vËt lµ chÝnh: rau, cñ, mÇm c©y, thãc g¹o, l¹c, cµ chua, khoai lang, cã c¶ thÞt vµ l«ng thó (chim, gµ vÞt) trong d¹ dµy. Khi ®ãi nã ¨n thÞt ®ång lo¹i.

§Æc ®iÓm h×nh th¸i

Cã c¬ thÓ lín, nÆng tõ 450 - 750 gam, mâm ng¾n vµ tï, vµnh tai lín, phñ l«ng ng¾n mµu ®en nh¹t. L−ng mµu ®en gåm nh÷ng l«ng th« cøng chen víi c¸c l«ng dµi tõ 50 - 90 mm. MÆt l−ng ®«i khi phít vµng. MÆt bông x¸m nh¹t, n©u nh¹t ®«i khi phít vµng. §u«i th« dµi b»ng th©n hoÆc ng¾n h¬n mét chót, ®ång mµu n©u thÉm, ®u«i ®−îc phñ mét líp vÈy th« cïng víi mét Ýt l«ng cøng. Bµn ch©n mµu n©u thÉm. Vuèt dµi nh« ra khái ®Çu ngãn. Chuét c¸i cã 6 ®«i vó (3 ®«i vó ngùc vµ 3 ®«i vó bông).

KÝch th−íc c¬ thÓ:

N =35 c¸ thÓ ChiÒu dµi th©n : 165 - 302 mm

ChiÒu dµi ®u«i : 211 - 270 mm ChiÒu dµi bµn ch©n sau : 42 - 58 mm

ChiÒu dµi tai : 27 - 35 mm Khèi l−îng : 500 - 750 gam

Thµnh thôc sinh dôc khi con c¸i cã chiÒu dµi th©n lµ 205 mm

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………146

Page 148: Gt Dongvathainn

H×nh 15.3. Hang chuét ®Êt lín (Bandicota indica)

(Theo Đào Văn Tiến) I. Hang mùa đông; II. Hang mùa hè ở sâu; III. Hang mùa hè ở nông

A. Cửa vào; B. Cửa ra; C. Phòng ở; D. Kho; F. Cửa thoát bí mật; W. Nơi vệ sinh (Chiều dài tính theo cm)

Hình 15.4. Chuột đất lớn Bandicota indica B. Phân bố và hình thái (Ken và CTV, 2003)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………147

Page 149: Gt Dongvathainn

Hoạt động

Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Khi có tiếng động là bỏ chạy, nếu chạy không kịp chúng xù lông, co mình lại, nhe răng phát ra tiếng kêu như lợn. Bình thường phát ra tiếng kêu “tục, tục”.

Khi đi kiếm ăn, trước khi rời hang thường đứng bên trong cửa hang nghe ngóng, nếu thấy động chúng quay vào trong và đạp đất lấp cửa hang. Có khả năng bơi và lặn giỏi.

Qui luật phát sinh gây hại

Sinh sản quanh năm, mỗi năm đẻ 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 13 con, trung bình 8 con.

3.2. Chuột đất nhỏ (Bandicota savilei Thomas, 1916)

Phân bố và nơi ở

Có mặt gây hại ở vùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam có thể gặp ở vùng trung du và cả đồng bằng, nhưng mật độ không cao.

Thức ăn

Ăn hại ngũ cốc nhiều nhất là ngô, sau đó là quả và rễ cây.

Đặc điểm hình thái

Cơ thể khá lớn nhưng nhỏ hơn chuột lợn lớn. Mõm tù và rộng. Ngón chân trước có vuốt dài cứng. Mặt lưng màu nâu tối, thẫm hơn ở vùng giữa lưng. Lông ngắn và cứng nhưng dày. Bụng màu xám tro đồng màu. Chân trước và chân sau màu nâu nhạt. Đuôi ngắn hơn chân, đồng màu nâu thẫm, đôi khi mặt dưới nhạt hơn một chút. Răng cửa vàng hay màu da cam. Con cái có nhiều vú và thay đổi từ 12 vú đến 18 vú. Khác nhau chính của chuột đất lớn và chuột đất nhỏ là chuột đất nhỏ bé hơn và bàn chân hẹp hơn.

Kích thước cơ thể:

N = 150 cái thể Chiều dài thân : 160 - 230 mm

Chiều dài đuôi : 90 - 185 mm Chiều dài bàn chân sau : 26 - 40 mm

Chiều dài tai : 19 - 26 mm Khối lượng : 166 - 290 gam

Hoạt động

Hoạt động nhiều về đêm và lúc hoàng hôn, có khả năng bơi.

Qui luật phát sinh gây hại

Sinh sản quanh năm, mỗi lứa đẻ 8 - 14 con.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………148

Page 150: Gt Dongvathainn

Hình 15.5. Chuột đất nhỏ, Bandicota savilei Thomas; Phân bố và hình thái (Ken và CTV, 2003)

3.3. Chuột nhắt đồng (Mus caroli Bonhote, 1902)

Phân bố

Tên gọi khác là chuột Ryukyu, chuột nhắt đồng phân bố ở Nhật Bản, Đài Loan, Malayxia, Indonesia, Thái Lan và các nước Đông Dương.

Nơi ở

Chuột nhắt đồng sống chủ yếu và phổ biến ở cánh đồng lúa và đồng cỏ. Chúng đào hang ở các bờ ruộng và bụi cây. Chuột sinh sản phụ thuộc vào mùa vụ và phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng, sau khi gặt lúa mật độ của chúng giảm xuống do giảm thức ăn và nơi cư trú ăn toàn. Khi có đầy đủ thức ăn chuột sinh sản mạnh.

Hình dạng

Cỡ bé, khác với chuột nhắt nhà là mặt bụng trắng nhạt, tai nâu, đuôi dài hơn chiều dài đuôi chuột hoẵng và dài hơn chiều dài thân. Mặt lưng màu xám nhạt, lông ngắn 4-5 mm, lông màu đen với chóp lông vàng sáng, bụng trắng nhạt, gốc lông bụng đen nhạt, chóp lông trắng. Đuôi có 2 màu, thẫm trên nhạt dưới. Mu bàn chân màu trắng. Xương mũi ngắn. Răng cửa thẳng góc với xương khẩu cái.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………149

Page 151: Gt Dongvathainn

Số vú: 1 + 2 + 2

Chiều dài khoảng trống răng: 5,3 -6,5 mm

Kích thước cơ thể:

N = 58 cá thể

Chiều dài thân : 73 - 86 mm

Chiều dài đuôi : 78 - 89 mm

Chiều dài bàn chân sau : 15 -18 mm

Chiều dài tai : 13 - 15 mm

Khối lượng : 11 - 19,9 gam

Hình 15.6. Hình dạng chuột nhắt

đồng, Mus caroli Bonhote (Ken và CTV, 2003)

Vai trò

Gây hại chủ yếu cho các cây trồng nông nghiệp ở các vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

3.4. Chuột cúc (Mus cookie Ryley 1914)

Phân bố

Chuột cúc phân bố ở Ấn Độ, Nepal, Myanma, Trung Quốc, Thái lan, Đông Dương.

Nơi ở

Ở nước ta loài này phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao trung bình và cao, vùng rừng Trường Sơn, sống trong các bụi cây và trong các nương lúa.

Hình dáng

Cỡ nhỏ. Chiều dài thân không vượt quá 100 mm. Đuôi ngắn hơn thân. Bộ lông mềm. Chân trước có 4 ngón, chân sau 5 ngón, có vuốt. Bàn chân có 6 đệm. Mặt lưng nâu thẫm, gốc lông xám, chóp nâu, có xen lẫn lông gai dẹt màu ánh kim, chóp lông đen bụng trắng. Ranh giới giữa lưng và bụng rõ rệt. Đuôi hai màu, trên thẫm dưới nhạt, chân màu nâu tối. Số vú: 1 + 2 + 2

Kích thước cơ thể:

N = 30 cái thể Chiều dài thân : 85,7 mm ( 75- 98) Chiều dài đuôi : 79,3 mm ( 75 -85) Chiều dài bàn chân sau : 16,9 mm (16 -18) Chiều dài tai : 13,5 mm (11 - 15) Khối lượng : 19,6 gam (16,2 -19,6)

Hình 15.7. Hình dạng chuột cúc

Mus cookie Ryley

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………150

Page 152: Gt Dongvathainn

(Ken và CTV, 2003)

Sinh sản

Sự sinh sản của loài này phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng, chuột cái có thể sinh sản từ 6- 9 con trên một lứa.

Vai trò: gây hại cho cây nông nghiệp và cây công nghiệp ở các vùng núi cao.

3.5. Chuột nhắt hoẵng (Mus cervicolor Hodgson, 1845)

Phân bố: Chuột nhắt hoẵng hay còn gọi là chuột nâu vàng phân bố khá rộng, ở Ấn Độ, Nepal, Srilanca, Myanma, Thái Lan và Đông Dương. Ở nước ta, có mặt ở Phú Thọ, Hoà Bình, Đắc Lắc, Ninh Thuận, Quảng Trị, Lâm Đồng.

Nơi ở

Chuột nhắt hoẵng sống ở trong vùng rừng núi. Chúng sống trong các thảm cây bụi hoặc ở nương rẫy. Chuột đào hang đơn giản ở dưới gốc cây, làm tổ tạm thời trong các đống rơm rạ hoặc đống gỗ.

Hình dạng

Cỡ nhỏ, nhưng lớn hơn chuột nhắt nhà. Đuôi ngắn hơn thân. Bộ lông mềm, ngắn. Mũi dài, mặt lưng nâu thẫm, rậm, có các lông trục gai cứng, bụng trắng nhạt. Đuôi hai màu trên thẫm dưới nhạt. Chân trước có 4 ngón, chân sau 5 ngón, có vuốt chân thường trắng nhạt. Chuột có 10 vú (2+3)

Kích thước cơ thể:

N = 27 cái thể

Chiều dài thân : 63 - 81 mm

Chiều dài đuôi : 53 - 65 mm

Chiều dài bàn chân sau : 13 -16 mm

Chiều dài tai : 9 - 15 mm

Khối lượng : 11 - 19 gam

Hình 15.8. Hình dạng chuột nhắt hoẵng, Mus cervicolor Hodgson

(Ken và CTV, 2003)

Sinh sản

Chuột sinh sản mạnh từ tháng 3 đến tháng 6.

Vai trò

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………151

Page 153: Gt Dongvathainn

Chuột gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp; là vector truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm cho người và động vật.

3.6. Chuột nhắt nhà (Mus musculus Linnaeus, 1758)

Phân bố

Chuột nhắt nhà phân bố rộng mang tính toàn cầu.

Nơi ở

Chuột nhắt nhà sống phổ biến ở trong nhà và ngoài đồng, chuột có thể ẩn nấp trong các khe tường, khe tủ, đống gỗ, đống rơm rạ, hoặc có thể đào hang ở bờ ruộng, hoặc sử dụng hang của những loài khác để làm nơi ở. Chuột thích ở những nơi khô ráo, thoáng, hang chuột nông và có một vài cửa. Chuột nhắt nhà sống ở tầng dưới của các công trình kiến trúc, khi bị dồn ép, chúng có thể sống cả ở tầng trên.

Hình dạng

Cỡ bé, đuôi dài hơn thân. Mõm ngắn, vành tai lớn dài. Bộ lông mềm. Mặt lưng nâu thẫm, mặt bụng xám. Đuôi hoàn toàn tối nhạt, bàn chân ngắn, mặt trên trắng đục, với ngón chân trắng. Khi còn nhỏ giống loài chuột nhà (Rattus rattus)

Số vú: 1+2+2

Kích thước cơ thể

N = 37 cái thể

Chiều dài thân : 71,6 mm ( 61 - 95)

Chiều dài đuôi : 77,6 mm ( 45 -117)

Chiều dài bàn chân sau : 15,4 mm (13 -20)

Chiều dài tai : 11,8 mm (9- 17)

Khối lượng : 14,5 gam (10 -20)

Hình 15.9. Hình dạng chuột nhắt nhà,

Mus musculus Linnaeus (Ken và CTV, 2003)

Tập tính

Chuột hoạt động nhanh nhẹn, kiếm ăn vào ban đêm, ở những nơi vắng vẻ chuột có thể kiếm ăn cả ban ngày.

Thức ăn chủ yếu là thực vật, côn trùng, thóc, cỏ dại...

Sinh sản

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………152

Page 154: Gt Dongvathainn

Chuột nhắt nhà sinh sản quanh năm. Tuy nhiên ở ngoài đồng ruộng sự sinh sản của chúng phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng, chuột sinh sản mạnh là từ tháng 4 - 10, trùng với giai đoạn lúa xuân và lúa mùa. Ở các khu vực khác như ĐBSCL và miền Trung sự sinh sản mạnh của loài này là từ khi lúa làm đòng cho đến khi thu hoạch. Chuột cái mang thai từ 18 - 21 ngày, đẻ từ 6-8 con trên một lứa, mỗi năm đẻ từ 3 - 4 lứa.

Vai trò

Chuột gây hại các dụng cụ gia đình, nông sản trong các kho bảo quản lương thực và thực phẩm, gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp, là trung gian truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm cho người và động vật.

3.7. Chuột nhắt nương (Mus pahari Thomas 1916)

Phân bố

Chuột nhắt nương phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan và các nước Đông Dương. Ở Việt Nam loài này được ghi nhận ở Lào Cai, Kon Tum, Lâm Đồng..

Nơi ở

Chuột thích sống ở các nương rẫy gần rừng, bờ suối ven rừng.

Hình dạng

Cỡ nhỏ nhưng lớn hơn chuột nhắt nhà. Đuôi thường dài hơn thân. Bộ lông có xen lẫn những lông gai. Mặt lưng nâu thẫm hoặc nâu xám nhạt; bụng màu ánh bạc, gốc lông xám hoặc xám sáng. Đuôi thường thẫm ở mặt trên, nhạt ở mặt dưới, đôi khi hoàn toàn thẫm. Chân màu trắng. Mũi dài, mắt và tai nhỏ.

Kích thước cơ thể

N = 16 cá thể - Chiều dài thân : 91 mm (80 - 100,2) - Chiều dài đuôi : 92 mm (85 - 100,2) - Chiều dài bà chân sau : 17,8 mm ( 15 - 21) - Chiều dài tai : 16,8 mm ( 15 - 20)

Vai trò

Gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp.

3.8. Chuột đồng lớn (Rattus argentiventer Robison and Kloss, 1916)

Phân bố và nơi ở

Là loài phổ biến ở miền Bắc và ven biển miền Trung. Có mặt tại nhiều sinh cảnh vùng Đông Nam Á.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………153

Page 155: Gt Dongvathainn

Sống ở ngoài đồng. Đào hang ở các bờ ruộng, bờ mương, gò đất hoặc ngay giữa ruộng.

Hang có thể có cấu tạo đơn giản hoặc phức tạp. Hang đơn giản là hang thường gặp trong mùa hè, có 1 ngách chính và 1 ngách phụ. Chiều dài 50 - 76 cm, phía đáy có thể phình rộng tạo thành phòng ở. Còn hang phức tạp, thường gặp cuối mùa thu và mùa đông. Đó là đường hầm dài 230 - 900 cm, có nhiều phòng ở và nhiều ngách phụ. Thường gặp nhất là dạng trung gian giữa 2 dạng hang này (hình 15.10).

Hình 15.10. Các dạng hang chuột đồng lớn (theo Đào Văn Tiến)

A. Hang đơn giản; B. Hang phức tạp; C. Hang trung gian a. Cửa hang; b. Phòng ở

Thức ăn

Thành phần thức ăn phức tạp, ưa thích ăn thóc, ngô, đậu đỗ, khoai lang, khoai tây, sắn, rau xanh, mạ, lúa các giai đoạn sinh trưởng. Ngoài ra chúng còn ăn cả cua, cá và thịt đồng loại.

Đặc điểm hình thái

Hình dạng: chuột cỡ lớn gần bằng chuột cống, lông mềm có gai. Mặt lưng màu vàng sẫm có điểm nâu cánh gián. Con non sẫm hơn trừ phần đầu nâu vàng sáng. Mặt bụng sáng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………154

Page 156: Gt Dongvathainn

bạc có vết tối giữa ngực không rõ lắm. Bàn chân trắng bẩn có vệt giữa bàn thẫm hơn. Bàn chân sau dài 38 mm. Đuôi đồng màu nâu tối, ngắn hơn hoặc bằng dài thân. Chuột có 5 đôi vú.

Kích thước cơ thể:

N = 692 cái thể Chiều dài thân : 135 - 220 mm Chiều dài đuôi : 150 - 195 mm Chiều dài bàn chân sau : 30 - 38 mm Chiều dài tai : 16 - 22 mm Khối lượng : 52 - 240 gam

Hoạt động

Di chuyển rất nhanh nhẹn, leo trèo và bơi giỏi, kiếm ăn vào ban đêm. Cạnh tranh nơi ở với chuột đất lớn.

Đẻ 3 lứa trong 1 năm, mỗi lứa có 3 - 9 con

Hình 15.11. Phân bố và hình dạng chuột đồng lớn, Rattus argentiventer Robison and Kloss

(Ken và CTV, 2003)

3.9. Chuột lắt (Rattus exulans Peale, 1848) Phân bố

Phân bố ở vùng Đông Nam Á và một số nước trên thế giới. Ở ViÖt Nam loµi nµy ®−îc ghi nhËn tõ VÜnh Linh - Qu¶ng TrÞ trë vµo phÝa nam.

N¬i ë

Chuét l¾t sèng ë c¸c khu d©n c− ®« thÞ vµ n«ng th«n, ë c¸c thÞ trÊn vµ lµng b¶n ven biÓn. Cã thÓ bÉy chuét ®−îc c¶ ë trong nhµ vµ ngoµi v−ên, chuét ë c¶ ruéng lóa, ë c¸c ®ång cá bôi rËm, c¸c khu rõng th−a gÇn nhµ.

H×nh d¹ng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………155

Page 157: Gt Dongvathainn

Chuét l¾t cì nhá. L«ng biÕn ®æi tõ mµu n©u ®á ®Õn mµu n©u x¸m, l«ng l−ng mµu n©u ®á, l«ng bông mµu x¸m, ®Ønh l«ng bông cã mµu tr¾ng hoÆc mµu kem Bé l«ng máng, cã xen lÉn l«ng gai. L«ng mòi dµi, tai to cã thÓ gËp l¹i phÝa sau. §u«i dµi h¬n th©n, ®ång mµu ®en. BÒ mÆt cña bµn ch©n sau mµu tr¾ng, nh−ng th−êng cã c¸c vÖt l«ng mµu ®en dµi.

Cã 8 vó (2+2).

KÝch th−íc c¬ thÓ ë miÒn Nam (Ken vµ CTV, 2003):

ChiÒu dµi ®u«i : 105 - 146 mm ChiÒu dµi th©n : 91 - 130 mm ChiÒu dµi tai : 15 - 18 mm ChiÒu dµi bµn ch©n sau : 21 – 26 mm Khèi l−îng : 23 - 42 gam

TËp tÝnh

Chuét l¾t ho¹t ®éng nhanh nhÑn, leo trÌo giái, thÝch sèng n¬i cao r¸o, sèng trong nhµ, Chuét cã thÓ lµm tæ ®¬n gi¶n ë trªn cao, th−êng trong nhµ. Thøc ¨n chñ yÕu cña loµi nµy lµ thùc vËt, tuy nhiªn chóng cã thÓ ¨n ®éng vËt nh− c¸c loµi èc.

Sinh s¶n

Chuét l¾t cã thÓ sinh s¶n quanh n¨m, mçi løa ®Î tõ 1- 8 con. trung b×nh 4,6 con/ løa. Thêi gian chuét mÑ cã thai vµo kho¶ng 20 ngµy, chuét ®Î 3 løa trong mét n¨m, Chuét thµnh thôc sinh dôc sím, chuét ®ùc ho¹t ®éng sinh dôc sím h¬n chuét c¸i. Sù sinh s¶n cña chóng phô thuéc vµo nguån thøc ¨n trªn ®ång ruéng.

Vai trß

Chuét g©y h¹i c¸c dông cô gia ®×nh, g©y h¹i trong c¸c kho b¶o qu¶n l−¬ng thùc vµ thùc phÈm, g©y h¹i c©y trång n«ng nghiÖp vµ c«ng nghiÖp; lµ trung gian truyÒn nhiÒu lo¹i bÖnh nguy hiÓm cho ng−êi vµ ®éng vËt.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………156

Page 158: Gt Dongvathainn

H×nh 15.12. Ph©n bè vµ h×nh d¹ng chuét l¾t, Rattus exulans Peale (Ken vµ CTV, 2003)

3.10. Chuét ®ång nhá (Rattus losea Swinhoe, 1871)

Ph©n bè vµ n¬i ë

Ph©n bè réng ë nam Trung Quèc vµ ViÖt Nam. Cã mÆt ë vïng ®ång b»ng vµ trung du B¾c bé vµ Trung bé. RÊt Ýt khi cã mÆt ë trong nhµ. Sèng ë trong hang t¹i bê ruéng, bê m−¬ng, bê ao, d−íi ®èng r¹ hay bôi cá.

Hang cã 2 - 4 cöa, ®−êng kÝnh tõ 3 - 5 cm, hang ph©n thµnh nhiÒu nh¸nh. Trong hang cã 3 phßng ë cã lãt r¹ hoÆc cá kh«, th−êng thÊy b«ng lóa, l¹c, khoai trong ®ã. Ngoµi cöa hang cã ®èng ®Êt ®ïn ra, ®«i khi bÞ ®Êt che lÊp.

Thøc ¨n

Chuét ®ång nhá ¨n h¹t thãc, thãc mÇm, mÇm c©y, khoai lang, qu¶...vµ c¶ cua, c¸, s©u bä. Ngoµi ra, chuét cßn c¾n ¨n l¸ d©u, qu¶ cµ chua, mÝa, nh·n...

§Æc ®iÓm h×nh th¸i

C¬ thÓ trung b×nh, ®u«i dµi b»ng hoÆc dµi h¬n th©n mét chót. Th©n phñ l«ng mÒm, dµy. L−ng mµu n©u vµng. Bông tr¾ng x¸m pha vµng nh¹t, ®Çu mót l«ng bông tr¾ng, ch©n l«ng mµu tro. Kh«ng cã ranh giíi râ rµng gi÷a mµu l«ng bông vµ l«ng l−ng. Tai vµ ®u«i cã mµu n©u sÉm. Bµn ch©n sau kh«ng dµi qu¸ 31mm. Chuét c¸i cã 6 ®«i vó: 3 ®«i vó ngùc vµ 3 ®«i vó bông.

KÝch th−íc c¬ thÓ cã sù kh¸c biÖt gi÷a c¸c quÇn thÓ miÒn Nam vµ miÒn B¾c:

N = 382 c¸i thÓ ChiÒu dµi th©n : 145 - 170 mm

ChiÒu dµi ®u«i : 121 - 172 mm ChiÒu dµi bµn ch©n sau : 28 - 32 mm

ChiÒu dµi tai : 17 - 21 mm Khèi l−îng : 100 - 160 gam

Ho¹t ®éng

Ho¹t ®éng chñ yÕu vµo ban ®ªm, cã thÓ tËp trung thµnh ®µn. Cã kh¶ n¨ng b¬i giái.

Cã thÓ ®Î 3 løa trong 1 n¨m, mçi løa ®Î tõ 2 - 13 con, trung b×nh 5 - 6 con.

Ho¹t ®éng m¹nh khi lóa vµ hoa mµu s¾p thu ho¹ch.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………157

Page 159: Gt Dongvathainn

1 p e c t o r a l1 p o s t - a x i l l a r y3 a b d o m in a l

H×nh 15.13. Ph©n bè vµ h×nh d¹ng chuét ®ång nhá, Rattus losea Swinhoe (Ken vµ CTV, 2003)

3.11. Chuét cèng (Rattus norvegicus Berkenhout, 1769)

Ph©n bè vµ n¬i ë

Cã nguån gèc §«ng Nam ch©u Á.

Từ năm 1750 cùng các tàu buôn chuột cống đã phát tán đi khắp thế giới, xâm nhập vào nước ta từ thế kỷ XIX. Hiện nay, chúng là loài phổ biến khắp đất nước, tập trung nhiều tại các thị trấn thành phố, nơi đầu mối giao thông, chợ. Càng xa thành phố thị trấn mật độ càng giảm, hầu như không có mặt trên cánh đồng lúa.

Ưa thích sống ở nơi ẩm thấp, tối, bẩn, chỗ cống rãnh, kho tàng. Trong thành thị chúng thường làm tổ ở những chỗ khuất và kín như ở chân tường, góc cống, còn ở nông thôn chúng có thể đào hang ở chân đê, bờ ruộng, quanh vườn. Hang chuột có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Hang phức tạp có nhiều cửa ra vào. Phòng ở thường là chỗ phình to hình o van, có lót rơm, rạ, lá khô, giẻ rách làm tổ. Toàn bộ hang chuột có thể chiếm diện tích 4 - 9 m2.

Thức ăn

Là loài ăn tạp điển hình. Chúng ăn các loại thức ăn của người và vật nuôi như cơm gạo, cám, ngô, khoai, sắn, rau, thịt, cá, sâu bọ, các loại chim thú nhỏ, gà vịt, thậm chí cả sợi bao tải và thịt đồng loại. Lượng thức ăn trong 1 ngày trung bình là 70 gam lương thực.

Đặc điểm hình thái

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………158

Page 160: Gt Dongvathainn

Chuột có thân hình khá lớn, thân và đuôi mập. Đuôi luôn ngắn chỉ khoảng 75% chiều dài thân. Mõm tù và rộng. Vành tai ngắn, hơi tròn và có lông bao phủ. Khi gấp tai về phía trước không bao giờ tới mắt. Màu lông ở lưng thay đổi từ màu xám đến xám đen. Bộ lông có nhiều lông cứng và dài, mọc dài hơn lông thường, có màu ánh thép. Mặt bụng trắng đục. Gốc lông bụng màu ghi. Mu bàn chân sau trắng. Đuôi hai màu không rõ lắm, phía trên màu đen, phía dưới màu xám bạc, các vảy ở đuôi xếp thành vòng hoàn chỉnh. Gốc vảy có lông màu nâu nhỏ. Mặt trên đuôi có nhiều lông nên có màu nâu thẫm. Chuột cái có 10 - 12 vú. Số vú: 1 + 2 + 3. Sọ to hẹp và bằng, xương mũi dài, gờ trên ổ mắt rõ, kéo về phía sau dưới xương chẩm. Cung gò má thô. Khẩu cái dài, vượt 1/2 chiều dài chẩm mũi, lỗ khẩu cái dài. Gờ xương đỉnh thẳng, chạy song song. Đây là đặc điểm của loài. Răng cửa khoẻ, nhẵn, không nhô ra phía trước.

Kích thước cơ thể

N = 51 cá thể Chiều dài thân : 205 - 267 mm

Chiều dài đuôi : 190 - 250 mm Chiều dài bàn chân sau : 39 - 48 mm

Chiều dài tai : 19 - 26 mm Khối lượng : 230 - 586,8 gam

Hoạt động

Hoạt động vào bao đêm, ban ngày ngủ, khả năng leo trèo kém hơn chuột nhà. Có khả năng bơi và đào hang. Khi kiếm ăn thường làm bẩn lương thực thực phẩm, lan truyền nhiều bệnh truyền nhiễm cho người như dịch tả, thương hàn, phó thương hàn, dịch hạch, bệnh sán lá lợn...

Qui luật phát sinh gây hại

Chuột sinh sản quanh năm, không theo mùa rõ ràng, tuy nhiên cường độ có giảm đôi chút về mùa đông và mạnh nhất vào tháng 4 - 5 và 9 - 10. Chúng có 4 lứa trong 1 năm. Một con cái có thể đẻ 28 - 33 con/năm, nhưng số con sống sót là từ 11,5 - 13,6 con.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………159

Page 161: Gt Dongvathainn

Hình 15.14. Phân bố và hình dạng chuột cống, Rattus norvegicus Berkenhout (Ken và CTV, 2003)

3.12. Chuột bang (Rattus nitidus Hodgson, 1845)

Phân bố

Chuột bang, còn gọi là chuột Hymalaya, phân bố rộng ở Nepal, Ấn Độ, Myanma, Thái Lan, Nam Trung quốc, Indonesia và Việt Nam. Ở nước ta loài này phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía bắc, miền Trung và Tây Nguyên.

Nơi ở

Chuột sống ở độ cao trên 300 m, trong các rừng thứ sinh và nguyên sinh, trong nhà gần rừng, cây bụi và tre nứa. Chuột thích sống gần rừng. Chuột đào hang đơn giản trên nền đất, hoặc sống trong khe, đống rơm rạ. Chuột di chuyển ra các nương lúa gần rừng để kiếm ăn. Thức ăn chủ yếu là thực vật.

Hình dạng

Cỡ trung bình nhỏ. Đuôi bằng hoặc ngắn hơn thân một ít, lông mềm, dầy, có xen lẫn lông dài. Lưng nâu thẫm, sẫm hơn ở mặt sống lưng, bụng xám đục hoặc nâu nhạt với gốc lông xám. Đuôi đồng màu nâu tối, chân trắng nhạt có 6 đệm, chuột có 12 vú 3 +3, có khi có 8 vú.

Kích thước cơ thể

N = 125 cá thể Chiều dài thân : 106 - 155 mm

Chiều dài đuôi : 105 -150mm Chiều dài bàn chân sau : 25 - 32 mm

Chiều dài tai : 19 - 20 mm Khối lượng : 70 - 240 gam

Tập tính

Chuột hoạt động vào ban đêm, sống theo bầy đàn, leo trèo và nhảy giỏi.

Sinh sản

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………160

Page 162: Gt Dongvathainn

Chuột sinh sản quanh năm nhưng mùa sinh sản chính vào mùa hè, sự sinh sản phụ thuộc vào nguồn thức ăn và nơi cư trú an toàn.

3.13. Chuột nhà (Rattus rattus, tổ hợp) Phân bố và nơi ở

Là tổ hợp (complex) gồm nhiều dạng hình khác nhau. Phân bố rộng từ miền Nam Trung Quốc tới các nước Đông nam châu Á, Nam Á (Ken và CTV, 2003). Là loài chuột sống gần người, chủ yếu sống trong nhà, có mặt ở mọi nơi từ miền biển đến miền núi. Hiếm gặp trên đồng ruộng xa nhà trừ thời gian thu hoạch lúa.

Sống ở trên cao, leo trèo giỏi, đi lại dễ dàng trên dây điện, mép tường, trần nhà.

Hầu như không đào hang đất mà tận dụng các vách, khe kẽ, nơi kín đáo để làm tổ. Thích làm tổ trên mái tranh, trong ống tre..., Tổ chuột đơn giản có lót rơm rạ, giẻ rách, giấy vụn, lá cây khô. Đối với nhà có nóc, tổ chuột ở sát đỉnh nóc, thường có 2 phòng là phòng chuột đực và phòng chuột cái (Hình 13.16). Trong thời gian nuôi con, ngoài tổ chính còn có một vài tổ phụ cách nhau 7 - 15 m, chuột mẹ tha chuột con đến để né tránh sự tấn công quấy phá của kẻ thù. Khi sống ở nơi có tường đất chúng có thể đào hang xuyên thẳng qua tường để đi lại.

Hình 15.15. Sơ đồ nóc nhà cắt ngang với hai tổ chuột nhà

a. Tổ chuột cái; b. Tổ chuột đực

Thức ăn

Thích ăn nhất là tinh bột, nhất là thóc gạo, ngoài ra chúng còn ăn ngô, sắn, khoai lang, các loại rau, quả, thịt, cua, cá, gà con, vịt con. Trong dạ dày còn có lông thú, côn trùng, sợi bao tải. Chúng ăn thịt cả đồng loại, nhất là chuột non. Trong kho thóc gạo chúng không chỉ tấn công phần ở dưới thấp mà còn tấn công phần ở trên tầng cao, cắn nát bao bì, ăn thóc để lại lớp trấu dày hàng chục centimet. Tác hại của chúng còn phải kể tới việc chúng cắn nát bàn ghế, cánh cửa, đồ dùng, chăn màn, quần áo, sách vở, đồ ăn thức uống, các loại thức ăn dự trữ, các loại hạt giống dự trữ để trong thùng gỗ, bao tải như đậu đỗ, ngô, thóc... Trên cơ thể chúng có nhiều loài ký sinh nguy hiểm cho con người.

Đặc điểm hình thái

Cơ thể trung bình, thân hình thon, đuôi dài hơn thân, tai dài gấp lại phủ mắt. Bình thường có 5 đôi vú, có cá thể 6 đôi. Lưng màu nâu hung. Giữa lưng có chen những lông

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………161

Page 163: Gt Dongvathainn

dài đen làm thành một dải thẫm ở giữa lưng. Bụng màu xám nhạt hay phớt vàng, nhất là ở vùng ngực. Đôi khi còn có vệt trắng ở ngực. Màu xám mặt bụng thay đổi theo mùa trong năm và theo tuổi của chuột. Đuôi màu nâu thẫm. Chân trước màu nâu sẫm, giữa mu bàn chân có vệt nâu thâm, bàn chân sau có màu hung nhạt. Trên mặt bàn chân trước có màu đen vượt lên phía bên trên cổ tay, ngón chân có màu trắng. Bàn chân sau rộng, có các đệm nhô lên. Nhìn thấy rõ các vết sọc, phía trên bàn chân sau có màu trắng, nhưng lông trên bàn chân sau có màu đen hoặc vàng cam, lông ở ngón chân màu trắng. Tai to dài gấp lại phủ mắt. Số vú 1+ 1 + 3 hoặc 1+2 + 3

Kích thước cơ thể:

N = 51 cái thể Chiều dài thân : 105 - 215 mm

Chiều dài đuôi : 120 - 215 mm Chiều dài bàn chân sau : 29 - 33,5 mm

Chiều dài tai : 17 - 26,5 mm Khối lượng : 150 - 220 gam

Khi thành thục, kích thước và khối lượng tối thiểu của con đực là 121 mm và 74 gam; của con cái là 125 mm và 46,6 gam (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979)

Hoạt động

Sinh sản quanh năm nên có thể bắt gặp chuột con, chuột cái có chửa và chuột đực có tinh trùng trong các tháng. Tuy nhiên cường độ sinh sản trong mùa đông giảm đôi chút, thấp nhất là vào tháng 12, tháng 1. Cường độ sinh sản của chuột nhà trong thành phố và nông thôn có khác nhau. Trong thành phố do thức ăn khá đầy đủ quanh năm nên cường dộ sinh sản khá đồng đều qua các tháng, trong khi đó ở nông thôn cường độ sinh sản của chuột cao vào các tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10, ứng với thời kỳ thu hoạch nông sản rộ.

Mỗi năm có phổ biến 3 lứa, một số điểm thức ăn phong phú có thể có 4 lứa, mỗi lứa có 2 - 12 con, trung bình có 6 con.

Khi mới nở, chuột không có lông, mù mắt, khối lượng 1,4 - 2,0 g. Khi mở mắt lông mọc đầy đủ có khối lượng 3,9 - 5,4 g. Lúc này chúng có thể tự đi kiếm ăn.

1 p e c to r a l1 p o s t - a x il la r y3 a b d o m in a l

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………162

Page 164: Gt Dongvathainn

Hình 15.16. Phân bố và hình dạng chuột nhà, Rattus rattus (Ken và CTV, 2003)

3.14. Chuột khuy Rattus rattus sladeni

Tên trùng: Chuột rừng Rattus koratensis (Kloss, 1919)

Phân bố

Phân bố ở Trung Quốc, Thái Lan và các nước Đông Dương. Ở nước ta loài này phân bố trong cả nước, chủ yếu ở miền núi và trung du.

Nơi ở

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………163

Page 165: Gt Dongvathainn

Chuột sống trong rừng, nương rẫy gần rừng, chuột có thể xâm nhập vào nhà ở. Chuột thích sống trong các rừng tre nứa. Chuột có thể đào hang trong rừng, xung quanh nhà và ở nương dẫy. Đường kính hang từ 4- 6 cm, chuột có thể đục khoét ống tre. Tổ chuột được lót bởi lá cây, vỏ cây. Chuột ăn tạp, ăn cả động vật và thực vật, thức ăn thực vật gồm quả hạt và mầm cây, chuột ăn ngô, sắn trên nương rẫy, ăn hoa quả tre và lúa nương

Thường làm tổ trong hốc tre, khoét gióng tre thành cửa ra vào, lót tổ bằng lá tre hoặc lá cây khô, đôi khi còn làm tổ trong bụi rậm như tổ chim.

Thức ăn

Là loài phá hoại lúa nương chính trên lúa nương, rẫy. Thức ăn chủ yếu là hoa quả, cây rừng, ngoài ra còn thấy một lượng nhất định thức ăn động vật, côn trùng, lông chim, lông thú. Thích ăn quả tre, nứa, dang. Khi tràn ra ruộng chúng cắn nát mạ, lúa, hoa mau khác. Khi hết thức ăn chúng kéo nhau thành đàn di cư từ núi này sang núi khác, bơi qua sông, suối hay biển

Đặc điểm hình thái

Cơ thể to hơn chuột nhà, hình dạng giống chuột nhà. Mặt lưng có màu xám hung, mặt bụng màu trắng kem, lông ở bụng có màu trắng đục. Đuôi dài hơn thân, có màu thẫm

Hình dạng

Cỡ trung bình. Đuôi dài hơn thân. Tai to và rộng. Bộ lông mềm, xen lẫn nhiều lông dài. Mặt lưng vàng da bò; bụng trắng kem. Lông bụng trắng tận gốc. Đuôi đồng màu nâu thẫm. Chân trước cùng màu lưng, có 5 đệm bàn chân; chân sau có vạch thẫm trên mu, bàn chân trắng. Chuột có 10 vú: 2+3 hoặc 12 vú: 3+3.

Kích thước cơ thể (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979):

N = 32 cá thể

Chiều dài thân: 163 - 169 mm

Chiều dài đuôi: 169 - 174 mm

Chiều dài bàn chân sau: 33 - 35 mm

Khối lượng: 46,6 - 176 gam

Tập tính

Chuột hoạt động chủ yếu vào ban đêm, đôi khi cũng gặp chuột kiếm ăn vào ban ngày. Cường độ hoạt động mạnh vào lúc nửa đêm. Thời gian hoạt động khoảng 6- 10 giờ/ngày. Chuột hoạt động nhanh nhẹn, leo trèo trên cây, qua các bờ rào, chuột rừng bơi rất giỏi.

Bảng 15.5. Thời gian xuất hiện nạn chuột khuy ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam (nguồn: Lê Vũ Khôi và CTV, 1979)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………164

Page 166: Gt Dongvathainn

Địa phương Tháng, năm xuất hiện Thời gian kéo dài Khoảng cách (năm)

Mường Chà, Lai Châu 9-11/1941

9-11/1961

3 tháng

3 tháng

20 năm

Văn Chấn, Nghĩa Lộ 9-11/1952

5-10/1962

3 tháng

5 tháng

10 năm

Sông Mã, Sơn La 9-11/1952

5-10/1963

3 tháng

6 tháng

11 năm

Kỳ Phú, Bắc Thái 9/1906

7/1918

9/1927

9/1946

3 ngày

8 ngày

8 ngày

10 ngày

12 năm

9 năm

19 năm

Bình Dân, Bắc Thái 6/1918

7/1954

10 ngày

15 ngày

36 năm

Quảng Ninh 2-3/1971 2 tháng

Sinh s¶n

Chuét rõng ®Î quanh n¨m. Chuét c¸i ®Î 3- 9 con/ løa, mçi n¨m ®Î tõ 3-4 løa.

Sinh s¶n m¹nh nhÊt vµo mïa xu©n vµ mïa thu. Søc sinh s¶n gi¶m vµo mïa ®«ng, ®Î tõ 4 - 8 con/løa. Chuét sèng ng¾n, kh«ng qu¸ 6 th¸ng.

Chuột gây hại cho cây nông nghiệp và cây công nghiệp ở vùng núi và trung du.

Nạn chuột khuy thường xuất hiện trùng với những năm rừng tre nứa, dang ra hoa, khoảng 10 - 20 năm 1 lần (bảng 15.5) và thời kỳ dịch kéo dài 2- 3 tháng.

4. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHUỘT HẠI 4.1. Nguyên lý chung

Biện pháp quản lý tổng hợp dựa vào sự hiểu biết đầy đủ các đặc tính sinh học, sinh thái học và huy động tối đa các nguồn lực của cộng đồng sẽ đem lại kết quả toàn diện.

Nhìn chung, chuột hại sinh sản theo mùa và trong quá trình sống có các tập tính như đi ăn đêm, ăn ở chỗ khuất, đi theo lối mòn, dọc chân tường ven bờ ruộng, chỗ tối. Chúng thể hiện sự cảnh giác và thận trọng như lảng tránh vật lạ, thức ăn lạ, hay ăn tại nơi đã quen. Tuy vậy, khi bị đói thì sự thận trọng giảm đi rất nhiều. Tuỳ loài, chúng thường đào hang sâu, hoặc leo trèo giỏi, nhảy xa đến 1,0 - 1,2 m, nhảy cao đến 0,75 m, có thể vượt qua tường nhẵn cao đến 0,8 cm, có thể bơi qua sông, mương rộng. Chúng có khứu giác, thính giác rất phát triển, thường bị thu hút bởi mùi đồng loại, mùi thơm của hành tỏi phi mỡ.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………165

Page 167: Gt Dongvathainn

Do ăn nhiều nên nguồn thức ăn là rất quan trọng, nếu để chúng đói trong thời gian dài chúng sẽ bị chết. Chuột sống trong hang hoặc trong chỗ tối, nếu những nơi ở này bị phá chúng sẽ phải di chuyển, làm hang tổ mới.

Chuột bị nhóm kẻ thù tự nhiên tấn công mạnh gồm mèo, rắn, chim, các loài thú khác.

Từ những hiểu biết đầy đủ các đặc tính sinh vật học và sinh thái học của chuột con người đã xây dựng các phương pháp và đi theo nó là bộ công cụ phòng trừ chuột hại. Mặc dù vậy, rất nhiều trường hợp không thành công, do khả năng thích nghi cao và khả năng lẩn tránh của chuột.

4.2. Phương pháp xác định số lượng

Để xác định hiệu quả biện pháp phòng trừ cũng như dự báo khả năng gây hại của chuột, điều cần thiết là phải xác định được số lượng của chúng. Số lượng chuột có thể được xác định dựa theo các phương pháp sau:

Xác định theo lượng mồi tiêu thụ

Đặt một lượng mồi xác định, sau đó xác định lượng mồi chuột đã ăn, chia cho lượng ăn bình quân trong 1 ngày đêm sẽ biết được số lượng chuột. Phương pháp này có độ chính xác không cao vì lượng thức ăn của các cá thể ở độ tuổi khác nhau, trạng thái cơ thể khác nhau là khác nhau.

Lê Vũ Khôi và CTV (1979) đã sử dụng phương pháp này tại Nông trường Tam Thiên Mẫu và khu vực kho lương thực thuộc huyện Gia Lộc, Hải Dương và kiểm chứng bằng số lượng chuột chết khi đánh bả.

Xác định theo lượng nước tiêu thụ

Cũng như phương pháp trên, thay thức ăn bằng nước uống, nhưng độ chính xác kém hơn vì ngoài các yếu tố như độ tuổi, trạng thái chuột, lượng nước tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào thành phần thức ăn. Phương pháp này có thể thực hiện được tại các khu vực kho lương thực.

Dùng bẫy

Nguyên lý: Mật độ chuột cao thì số lượng chuột vào bẫy cao, căn cứ lượng chuột vào bẫy để xác định chỉ số phong phú của chuột. Bẫy có thể được đặt theo hàng, bẫy nọ cách bẫy kia 5 - 10 m hay đặt theo hình bàn cờ, bẫy nọ cách bẫy kia 10 - 20 m. Trong nhà ở hoặc kho cứ 15 - 20 m2 đặt 1 bẫy.

Cách tính chỉ số phong phú: Đặt 100 bẫy trong 1 đêm nếu có 10 bẫy bắt được chuột thì số chuột vào bẫy là 10% hay chỉ số phong phú là 10 con/100 bẫy. Hoặc có 20 bẫy đặt trong

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………166

Page 168: Gt Dongvathainn

5 đêm có tổng số 15 bẫy thu được chuột, số chuột vào bẫy trung bình 1 đêm là 3, hay số % bẫy có chuột là 15%, chỉ số phong phú là 15 con/100 bẫy.

Công thức tính chỉ số phong phú chuột:

Tổng số chuột bắt được - Chỉ số phong phú chung (%) =

Tổng số bẫy/đêm × 100

Tổng số chuột bắt được của 1 loài - Chỉ số phong phú của loài (%) =

Tổng số bẫy/đêm × 100

Phương pháp điều tra mức độ hoạt động của chuột

Nguyên lý: Số lượng trong quần thể chuột càng cao thì tỉ lệ dấu vết trên bẫy dấu chân càng nhiều, bẫy dấu chân được làm bằng gỗ dán hay tôn có kích thước 30 cm, x = 30 cm. Bẫy dấu chân được đặt ở các sinh cảnh cần nghiên cứu. Mỗi hàng bẫy có 10 - 15 bẫy, mỗi bẫy cách nhau từ 10-15 m. Mỗi đợt thí nghiệm làm 4 tối liên tục. Trên mặt bẫy bôi lớp mỡ bò hoặc lớp bùn. Đặt bẫy vào buổi chiều tối, thu bẫy vào sáng hôm sau. Mỗi ngày phải thay lớp bùn hoặc lớp mỡ bò trên mặt bẫy dấu chân một lần.

Bẫy có hiệu quả là bẫy có vết chân chuột

Bẫy không có hiệu quả là bẫy không có một dấu chân chuột

Tỉ lệ bẫy hiệu quả tính theo công thức

Số bẫy có hiệu quả Tỉ lệ bẫy dấu chân (%) =

Tổng số bẫy/đêm × 100

Lưu ý: Số lượng chuột được tính gồm cả những con bắt được và bẫy có dấu vết như mẩu lông, móng chân, vết máu của những con chạy thoát. Phương pháp này có ưu điểm là xác định được chỉ số phong phú của từng loài chuột tại một vùng. Số lượng chuột vào bẫy phụ thuộc vào qui luật mùa vụ và tình trạng no đói của chuột.

Đếm trực tiếp

Thực hiện trong 1 khu vực nhỏ như trong nhà, trong kho, chuồng trại chăn nuôi, tốt nhất là đếm vào lúc chập choạng tối, lúc chuột hay đi lại. Lưu ý không làm xáo động môi trường, không tạo nên mùi lạ làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của chuột. Nơi quan sát có thể là xung quanh ngồn thức ăn, nước uống...

Đếm vết chân, vết đuôi

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………167

Page 169: Gt Dongvathainn

Thông thường khi hoạt động trên nền đất mềm chuột thường để lại vết chân hoặc vết đuôi. Chuột càng lớn vết chân và vết đuôi càng to. Có thể xác định rõ số lượng vết chân để lại trên nền đất trong 1 đêm.

Đếm phân

Hình dáng viên phân của các loài chuột là khác nhau. Độ lớn viên phân liên quan đến độ tuổi của chuột, chuột càng lớn phân càng to. Nếu phân có kích thước khác nhau chứng tỏ có chuột thuộc các tuổi khác nhau cùng sinh sống. Nếu phân còn mới chứng tỏ có chuột đang hoạt động, còn phân chuyển màu hay có mốc trên bề mặt thì chuột đã không còn hoạt động. Thông thường cứ 1 giờ chuột thải 1 viên phân, vị trí thải phân là các chỗ ẩm, tối, cửa ra vào, gầm kho.

Dấu vết chuột phá hại

Đếm số cây lúa, cây ngô hay cây đậu tương bị hại trên một ruộng, vết cắn trên cửa, lượng trấu trong kho trong một thời gian có thể xác định được mật độ tương đối của chuột.

Đã có 1 thí nghiêm qui mô lớn đánh giá sự di cư của chuột dọc biên giới Việt Nam và Campuchia trong 3 năm 1995-1997. Sơ đồ thí nghiệm như sau:

- Dọc biên giới tại xã Vĩnh Điều (Hà Tiên) lập 1 hàng rào cản bằng nilon cao 0,6 m dài 1500 m. Tại rào cản đặt 50 bẫy hom so le nhau: cửa lồng một hướng về Việt Nam để bắt chuột di cư và một hướng về phía Campuchia để bắt chuột nhập cư (Hình 15.17)

Hình 15.17. Sơ đồ thí nghiệm về sự di cư của chuột tại Kiên Giang 1996-1997

(Theo Phạm Văn Biên)

- Tại Mộc Hoá, Long An đặt 200 bẫy dấu chân dọc biên giới thành 2 hàng song song cách nhau 200 m (bẫy nọ cách bẫy kia 10 m).

Kết quả đã xác định một cách rõ ràng là trong tháng 10, 11 chuột di cư là chính còn sau lụt vào các tháng 1-3 chuột nhập cư là chính (Phạm Văn Biên và CTV., 1998).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………168

Page 170: Gt Dongvathainn

4.3. Các biện pháp phòng chống chuột

Có 3 nhóm biện pháp phòng chống chuột chính:

- Biện pháp cơ lý - Biện pháp hoá học - Biện pháp sinh vật

4.3.1. Phòng chống chuột bằng biện pháp cơ lý (các loại khí cụ, sức người...)

+ Phòng chống chuột bằng khí cụ

Sử dụng mồi để nhử chuột chui vào công cụ hoặc khí cụ chuyên dụng rồi bắt chúng.

Hiện nay đã biết rất nhiều loại khí cụ như kẹp lò so, kẹp bằng dây thép, kẹp bằng tre, cung tre, bẫy lồng sập, hòm nhốt, ống tre, bẫy lật, bẫy di động... Phạm Xương (1995) đã liệt kê trên 40 loại khí cụ thường gặp

Thanh đỡ cửa Then cửa Móc mồi Lò xo

Hình 15.18. Bẫy lồng sập

Chỗ đặt mồi

Lò xo

Hình 15.19. Bẫy cạm hình

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hạ

Chốt lẫy

bán nguyệt

i nông nghiệp……… …………………169

Page 171: Gt Dongvathainn

Bắt chuột theo cách nhốt

Hình 15.20. Rọ nhốt kiểu Ấn Độ

a b

H×nh 15.21. C¸ch x©y t−êng ®Ó chèng chuét leo qua

H×nh 15.22. C¸ch chèng chuét leo theo èng m¸ng, èng dÉn n−íc, d©y ®iÖn…

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………170

Page 172: Gt Dongvathainn

Nh÷ng ®iÓm cÇn l−u ý:

- N¾m ch¾c t×nh h×nh vÒ chñng lo¹i vµ sè l−îng chuét ®Ó trªn c¬ së ®ã lùa chän khÝ cô hîp lý

- C¾t ®øt nguån thøc ¨n ®Ó chóng ph¶i ®ãi vµ khi gÆp måi chóng kh«ng thÓ kh«ng ®Õn ¨n.

- Chän lùa måi mµ chóng thÝch: ngät, th¬m, thay ®æi måi ®Ó tr¸nh nhµm ch¸n, chän måi mµ ë ®ã kh«ng cã nh− trong kho thãc g¹o lµm måi chøa nhiÒu n−íc nh− khoai lang, rau, trªn ruéng th× chän måi lµ thøc ¨n kh«, thøc ¨n chiªn r¸n...

- Nhö chuét vµo khÝ cô: ®Æt måi vµi ba ngµy cho chóng ¨n quen míi l¾p bÉy

- Chän thêi ®iÓm thÝch hîp: Chuét trong nhµ diÖt vµo cuèi mïa ®«ng ®Çu mïa xu©n sÏ hiÖu qu¶ cao, chuét ngoµi ®ång diÖt tr−íc lóc lµm cÊy, khi chóng ch−a ph©n t¸n. §Æt bÉy vµo ban ®ªm ®èi víi chuét nhµ, ®èi víi chuét ®ång nªn ®Æt bÉy måi tr−íc khi mÆt trêi lÆn vµ thu bÉy vµo ban s¸ng.

- §Þa ®iÓm ®Æt bÉy: n¬i cöa hang, c¹nh ®−êng ®i, r¾c thªm vËt liÖu t−¬ng tù n¬i ®Æt bÉy chØ ®Ó måi lã ra ®Ó tr¸nh sù ph¸t hiÖn nh¹y bÐn cña chuét.

- Xö lý khÝ cô: Sau khi b¾t ®−îc chuét, khÝ cô cÇn ®−îc xö lý b»ng n−íc s«i, ph¬i kh« míi ®ïng l¹i v× chuét rÊt nh¹y víi mïi ®ång lo¹i bÞ m¾c bÉy. C¬ cÊu sËp ph¶i nh¹y, chØ cÇn ch¹m nhÑ lµ sËp.

+ Phßng chèng chuét b»ng søc ng−êi

- §µo hang: −u ®iÓm lµ cã thÓ b¾t vµ tiªu diÖt c¶ æ chuét, nh−ng tèn c«ng søc vµ g©y h− h¹i bê ruéng, ch©n ®ª, ngoµi ra cã khi cßn ®−a mÇm bÖnh trong hang chuét ra ngoµi.

Tr−íc khi ®µo hang cÇn: X¸c ®Þnh chÝnh x¸c hang ®ang cã chuét; T×m vµ lÊp kÝn c¸c cöa hang chØ chõa l¹i 1 cöa. §µo hang chÝnh tr−íc, bÞt c¸c hang phô, sau khi ®µo hÕt hang chÝnh míi ®µo ®Õn c¸c hang phô. Kh«ng ®−îc dïng tay trÇn dß t×m trong hang chuét ®Ó tr¸nh bÞ chuét, r¾n hoÆc ®éng vËt kh¸c c¾n; Khi ®µo gÇn ®Õn tæ ph¶i ®µo tõ tõ ®Ì phßng chuét trong æ x«ng ra ch¹y mÊt; §µo xong ph¶i lÊp hang cÈn thËn

- Soi ®Ìn diÖt chuét: Dïng ®Ìn pin s¸ng räi th¼ng vµo mÆt chuét, chuét kh«ng ch¹y ®−îc dïng gËy hoÆc xiªn lµ diÖt ®−îc. Th−êng sö dông trong thêi gian gieo m¹ hoÆc nh÷ng thêi ®iÓm chóng ho¹t ®éng m¹nh trªn ®ª nh− sau vô thu ho¹ch, trong mïa lò. Tæ chøc n«ng d©n thµnh tõng nhãm 3 - 5 ng−êi b¾t chuét theo h×nh thøc cuèn chiÕu sÏ hiÖu qu¶ h¬n.

- §æ c¸t vµo hang chuét lµ c¸ch ng−êi d©n vun c¸t l¹i thµnh ®èng tr−íc cöa hang råi bÞt cöa hang l¹i, lÊy 1 ngän c©y c¾m trªn ®ã ®Ó ®¸nh dÊu råi ngåi c¹nh ®ã quan s¸t. Khi ngän c©y ®æ, chøng tá chuét ®· ra khái hang, lóc nay c¸t ®· lÊp cöa hang, nÕu lÊy gËy ®uæi ®¸nh chuét sÏ ®−îc v× chóng kh«ng cã chç Èn nÊp.

- §æ n−íc: phï hîp víi n¬i gÇn nguån n−íc, ®Êt thÞt. Khi x¸c ®Þnh ®−îc hang cÇn khoÐt réng cöa hang t¹o thµnh phÔu lín råi ®æ n−íc vµo ®Çy vµ quan s¸t nÕu thÊy cã bong bãng sñi lªn th× cã thÓ ngõng ®æ n−íc v× chuét ®ang bÞ sÆc n−íc, ch¾c ch¾n chóng chui lªn nÕu kh«ng sÏ bÞ chÕt. Chó ý chñ ®éng diÖt ngay chuét khi chóng lªn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………171

Page 173: Gt Dongvathainn

®Õn miÖng hang. Khi xong cÇn lÊp l¹i hang b»ng g¹ch ngãi hoÆc vËt liÖu kh¸c sao cho con chuét kh¸c kh«ng dïng ®−îc nh÷ng hang nµy.

- Hun khãi lµ biÖn ph¸p dÔ lµm. Tr−íc tiªn ph¶i t×m vµ lÊp c¸c ng¸ch phô chØ ®Ó l¹i 1 ng¸ch phô råi ®Æt vît hoÆc lång hom ®ãn lâng ë ®ã. Dïng r¬m, r¹, giÎ ®Æt ë cöa hang råi võa ®èt võa qu¹t khãi vµo trong hang. Do bÞ ng¹t kh«ng chÞu ®−îc, chuét ph¶i ch¹y ra ngoµi qua ng¸ch phô. HiÖu qu¶ cña biÖn ph¸p cao khi t×m vµ bÞt hÕt cöa ng¸ch phô vµ khãi kh«ng tho¸t ra ngoµi qua c¸c kÏ nøt quanh hang. L−u ý chuét ®ång chÞu khãi kh¸ giái nªn ph¶i duy tr× l−îng khãi vµo hang liªn tôc.

- ChÊt chµ diÖt chuét: ®−îc ¸p dông phæ biÕn ë ®ång b»ng s«ng Cöu Long, cã hiÖu qu¶ tèt. Thùc chÊt lµ “lµm nhµ” hoÆc “mêi kh¸ch” ®Ó dÉn dô chuét ®Õn ë. Chän 1 b·i trèng ë vïng cã nhiÒu chuét, dïng cµnh c©y kh« xÕp thµnh tõng líp, mçi líp l¹i r¶i 1 líp r¬m r¹ máng, chÊt cao kho¶ng 2 - 3 m. Sau khi chµ chÊt xong r¶i måi nh− thãc, èc, ng« ®Ó thu hót chuét. Do cã thøc ¨n l¹i cã kho¶ng trèng trong chµ kÝn nªn chuét ®Õn rÊt nhiÒu. Sau khi chÊt chµ chõng 1 th¸ng th× dì. Tr−íc khi rì cÇn dän s¹ch cá xung quanh, råi lÊy c¸c tÊm nilon cao 100 cm qu©y vµ ch«n 1 mÐp xuèng ®Êt 5 - 10 cm xung quanh chµ ®Ó chuét kh«ng chui xuèng ®Êt hoÆc nh¶y ra ®−îc. CÇn ®Æt 1 - 2 hom thu chuét ë gãc. ChuyÓn hÕt cµnh c©y trong chµ ra ngoµi vµ xÕp sang bªn c¹nh ®Ó lËp thµnh 1 chµ míi. Khi hÕt cµnh c©y vµ r¬m chuét sÏ ch¹y lung tung t×m chç Èn nÊp vµ nh− vËy sÏ chui vµo gom gµi s½n. Mét chµ nh− vËy cã thÓ thu ®−îc vµi tr¨m chuét. Chµ lµm vµo mïa lò th−êng cã hiÖu qu¶ cao h¬n mïa kh«. Chó ý buéc tóm èng quÇn ®Ó tr¸nh chuét leo lªn ng−êi.

Còng theo nguyªn lý nµy, cã thÓ ¸p dông ë c¸c kho hoÆc trong nhµ, cã thÓ sö dông c¸c hép gç hay hép c¸c t«ng 1 - 3 m3 t¹o 1 - 2 lç cho chuét vµo, bªn trong hép ®Æt cµnh c©y, giÎ r¸ch, r¬m, giÊy vôn vµ thøc ¨n mµ chuét th−êng −a thÝch.

- BiÖn ph¸p dïng rµo c¶n quanh ruéng

T¹i nhiÒu vïng bµ con n«ng d©n dïng nilon qu©y xung quanh bê ruéng lóa, rau, ng« cã t¸c dông ng¨n c¶n chuét vµo ruéng nhµ m×nh, trong khi ®ã nh÷ng ruéng kh«ng ®−îc qu©y nilon (chñ yÕu lµ nh÷ng hé thiÕu ®iÒu kiÖn vÒ kinh tÕ vµ nguån nh©n lùc) nªn l¹i bÞ chuét tËp trung ph¸ m¹nh.

- BÉy b»ng c©y trång (Trap crop)

Ming Y. L. (1988) ph¸t hiÖn c©y trång cã thÓ hÊp dÉn m¹nh mÏ chuét vµ ®· lÊy nilon bao xung quanh ruéng lóa th¬m trång sím råi bè trÝ c¸c bÉy hom xung quanh ®Ó b¾t chuét. Ngµy nay kiÓu bÉy nµy kh¸ phæ biÕn ë n−íc ta.

Dùa vµo ®Æc ®iÓm t×m kiÕm thøc ¨n, chuét th−êng di chuyÓn tõ nh÷ng vïng kh«ng cã thøc ¨n sang vïng cã nhiÒu thøc ¨n. §Æt hµng rµo c¶n b»ng nilon cao tõ 0,8 - 1 m vµ ®Æt nh÷ng bÉy lång lín ®èi diÖn nhau ë bªn d−íi hµng rµo c¶n. Hµng ngµy kiÓm tra bÉy vµ thu chuét.

- HÖ thèng bÉy hµng rµo c¶n (TBS) kÕt hîp víi bÉy c©y trång (TC)

BÉy c©y trång (Trap crop/TC) lµ ruéng cÊy lóa hoÆc c¸c c©y trång kh¸c víi môc ®Ých hÊp dÉn chuét vÒ mÆt thøc ¨n, t¹o cho chóng di c− ®Õn ruéng bÉy c©y trång cµng nhiÒu cµng tèt. Th«ng th−êng cã thÓ dïng lóa gieo th¼ng hoÆc lóa cÊy nh−ng cÇn trång sím h¬n ®¹i trµ tõ 35-40 ngµy ®Ó t¹o nªn sù hÊp dÉn thøc ¨n.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………172

Page 174: Gt Dongvathainn

H×nh 15.23. M« h×nh bÉy rµo c¶n vµ bÉy c©y trång (TBS + TC)

(vÏ theo Singleton vµ CTV)

HÖ thèng bÉy hµng rµo c¶n (Trap barier system/TBS) bao gåm bÉy c©y trång xung quanh cã rµo nilon cao 60 - 70 cm ®Æt c¸ch bê 1 m. C¸c cäc gi÷ hµng rµo nilon ph¶i dùng th¼ng ®øng vµ c¾m phÝa trong ruéng ®Ó tr¸nh chuét leo theo cét vµo bªn trong bÉy c©y trång. Mçi bÉy c©y trång ®Æt tõ 8 - 10 bÉy hom c¸ch nhau 3 - 5 m. KhoÐt nilon t¹o lèi vµo bÉy c©y trång ®Ó ®Æt bÉy hom phÝa trong rµo c¶n nilon. BÉy hom cã gi¸ ®ì cao h¬n mÆt n−íc ruéng. BÉy hom ®−îc ®an b»ng d©y thÐp vµ cã kÝch th−íc 60 cm × 30 cm × 30 cm.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………173

Page 175: Gt Dongvathainn

Cöa bÉy cã hom dµi xiªn lªn phÝa trªn, sao cho chuét vµo mµ kh«ng ra ®−îc, phÝa sau bÉy hom cã cöa ®Ó dÔ dµng thu chuét vµo bÉy. §¾p bê nhá phÝa d−íi rµo c¶n nilon sao cho kÝn ®Ó chuét kh«ng tù do vµo bÉy c©y trång mµ ph¶i men theo bê ®Ó ®i vµo bÉy hom.

Tõ bê ruéng ®Õn cöa vµo bÉy hom còng lµm mét lèi ®i nhá ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn cho chuét di chuyÓn ®Õn bÉy hom thuËn tiÖn h¬n. CÇn ph¶i gi÷ n−íc ë r·nh gi÷a bê ruéng vµ bê nhá bªn d−íi nilon cña TBS ®Ó tr¸nh chuét ®µo hang ë bªn d−íi chui vµo bªn trong ruéng bÉy c©y trång. Duy tr× hÖ thèng TBS + TC suèt c¶ vô lóa. HiÖu qu¶ phßng trõ chuét cña TBS +TC trong vô lóa mïa vµ lóa xu©n kh¸c nhau (b¶ng 15.6). Ở miền Bắc, do tính hấp dẫn bẫy cây trồng trong vụ mùa cao hơn vụ xuân (vụ xuân do đặc điểm mùa đông xuân lạnh nên khó làm được bẫy cây trồng sớm), nên tổng số chuột thu được từ TBS +TC trong vụ lúa mùa cao hơn vụ lúa xuân.

Bảng 15.6. Tổng số chuột bắt được bằng bẫy TBS +TC trong vụ lúa xuân và vụ lúa mùa ở xã Tiền Phong, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2000 -2002

(Nguyễn Phú Tuân, 2003)

Tổng số chuột bắt được Số chuột trung bình trong 1 bẫy Mùa vụ

T1 T2 T1 T2 Xuân 2000 234 728 29,25 72,80 Mùa 2000 1933 1832 241,63 229,00 Xuân 2001 827 1003 82,70 100,30 Mùa 2001 1626 1738 162,60 173,80 Xuân 2002 237 175 29,63 21,88 Mùa 2002 941 117,63

Ghi chú: T1 và T2 là 2 địa điểm nghiên cứu

Điều quan trọng là tuổi lúa trong bẫy cây trồng sớm hơn lúa đại trà ít nhất là 2 - 3 tuần và đạt 30 - 40 ngày thì hiệu quả càng tốt (Nguyễn Phú Tuân và CTV., 1999).

Biện pháp này đã áp dụng khá thành công ở các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Nai, Sóc Trăng, thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng gần 10 năm lại đây (Nguyễn Quí Hùng, 1998), diện tích lúa trong bẫy là khoảng 1000 m2 và trồng sớm hơn so với đại trà 2 - 3 tuần và mỗi bẫy như vậy có thể quản lý 15-20 ha ruộng, khả năng dẫn dụ chuột trong bán kính khoảng 200-250 m mang lại hiệu quả trong phòng trừ chuột hại lúa. Mặt hạn chế chính là làm sao để cộng đồng cùng chia sẻ chi phí bẫy (800.000 đồng - 1.000.000 đồng/bẫy) và gieo cấy lúa sớm 2-3 tuần.

4.3.2. Phòng chống chuột bằng hoá chất

Ưu điểm: Có hiệu quả cao, trong một lúc có thể sử dụng trên một diện tích rộng, có thể thấy kết quả nhanh, chi phí thấp.

Nhược điểm: Có thể gây độc cho người, môi trường và nông sản. Chuột có thể quen thuốc và kháng thuốc.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………174

Page 176: Gt Dongvathainn

Về mặt tác động, thuốc trừ chuột chia làm 3 nhóm:

- Nhóm gây độc qua đường tiêu hoá (trộn với mồi tạo thành bả độc) - Nhóm gây độc qua đường hô hấp - Nhóm gây độc qua tiếp xúc Về tính chất tác động thuộc hoá học được chia làm 2 nhóm:

Nhóm thuốc độc cấp tính

Hiện nay phổ biến là Zinc phosphide. Thuốc thuộc danh mục thuốc hạn chế sử dụng ở Việt Nam. Thuốc có nhược điểm rất độc với người và các động vật, chuột chết nhanh lại hơi nặng mùi, dễ tạo nên tính tránh bả của chuột. Tuy nhiên thuốc rẻ tiền, không gây hiện tượng chuột kháng thuốc nên được dùng phổ biến ở ta và một số nước đang phát triển.

Công thức hoá học là Zn3P2

Tên thường gọi là Kẽm photphua, bạch duyên lân; là loại bột mịn màu đen, không có mùi, khi bị ẩm có mùi tỏi do khí PH3 sinh ra. Khi chuột ăn phải thuốc dưới tác động của dịch vị thuốc phân huỷ thành PH3 là loại khí độc giết chết chuột:

Zn3P2 + 6HCl = 3ZnCl2 + 2 PH3

Khi ăn phải bả độc, chuột thở hổn hển, chảy máu mũi, cắn chân hoặc cơ thể; cũng có con đi lại chậm chạp và sau khoảng 1 giờ rưỡi đến 8 giờ thì chết. Tuỳ theo chất mồi, hiệu lực của thuốc có thể kéo dài từ 2 ngày đến 7 ngày. Thức ăn khô như gạo, lạc rang hiệu lực thuốc kéo dài và ngược lại, thức ăn ẩm như tôm cá, cua, thịt hiệu lực của thuốc chỉ từ 1 - 3 ngày. Tỷ lệ thuốc trong mồi là 2 - 5%.

Trong kho lượng mồi là 1 g/m2 nếu mật độ chuột đưới 20 con, mỗi điểm đặt 10 - 20 g và 2 g/m2 nếu mật độ chuột trên 20 con, mỗi điểm đặt 30 - 40 g.

Lưu ý:

Chọn mồi dụ cần đảm bảo: chuột thích ăn, dễ kiếm, giá rẻ, chất lượng ổn định và dễ bảo quản. Nên để chuột ăn mồi không tẩm thuốc 2 - 3 ngày rồi mới cho bả độc.

Khi đánh bả độc cần thông báo rộng rãi cho dân chúng quanh vùng biết, Nhất thiết phải nhốt gia súc, gia cầm cho tới khi về sinh sạch sẽ nơi đánh mồi, thu nhặt chuột chết.

Nhóm thuốc chống đông máu

Phần lớn các hợp chất chống đông máu là Brodifacoum (Klerat, Forwarat), Bromadiolone (Killrat, Musal) và Diphacinone (Yasodion). Các thuốc này thường không gây chết đột ngột cho chuột, thường 3 - 4 ngày sau khi ăn bả chuột mới chết. Do đó không hình thành tính tránh bả ở chuột. Thuốc có nhược điểm là hình thành tính kháng nếu sử dụng nhiều lần trong một năm hoặc một vụ.

+ Vacfarin

Là thuốc diệt chuột khá phổ biến trên thế giới, không độc bằng kẽm photphua. Là loại bột màu trắng. Không làm cho chuột chết tại chỗ, gây ra chứng xuất huyết phủ tạng, thiếu

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………175

Page 177: Gt Dongvathainn

oxy nên chuột phải tìm ra chỗ thoáng để thở và bị chết ở ngoài nên dễ thu gom. Tỷ lệ thuốc trong mồi là 0,5%. Cách sử dụng, liều lượng giống như đối với kẽm photphua. Nên đặt bả liên tục 5 - 7 ngày. Chuột thường chết sau khi ăn bả 5 - 12 ngày. Thuốc có nhược điểm là hình thành tính kháng ở chuột nếu sử dụng nhiều lần trong một năm.

- Biện pháp xông hơi hang chuột bằng hoá chất ít tốn công sức, không phá hỏng bờ, nhưng nhiều hoá chất đã được sử dụng như calcium cyanide, aluminum phosphide, chloropicrin, HCN có độ độc cao nên đã bị cấm sử dụng.

Một số nơi đang thực nghiệm loại pháo diệt chuột của Hungary. Loại pháo này có khối lượng 35 g/quả. Trong đó có chứa chất dẫn cháy (clorat kali), chất độn (mùn cưa và cácbon), lưu huỳnh. Thân pháo được cuộn bằng giấy dài 95 mm, đường kính 30 mm, phía trước có ngòi dài 35 mm. Đặc điểm kỹ thuật: thời gian cháy từ 1-2 phút, tạo ra các chất khí CO2, CO, SO, SO2 với thể tích khí là 3 - 4 m3.

Kết quả thực nghiệm cho thấy biện pháp dùng quả pháo diệt chuột với quy mô 600 ha tại các tỉnh Vĩnh phúc, Hà Tây và Yên Bái cho thấy 100% chuột trong hang đều chết, hiệu quả sau 1 lần áp dụng trên diện tích này đạt khá cao 37,96 - 51,2% (Nguyễn Phú Tuân, 2003).

4.3.3. Phòng chống chuột bằng biện pháp sinh học (thiên địch, thuốc thảo mộc...)

Cần nhấn mạnh rằng thuốc hoá học có tác dụng tiêu diệt chuột nhanh khi số lượng của chúng tăng quá mức nhưng sau đó muốn có tác dụng lâu dài cần thực hiện các biện pháp ngăn ngừa như triệt thoái nguồn thức ăn, khích lệ thiên địch. Kết quả thực nghiệm tại Baltimore vào giữa thế kỷ XX là minh chứng điển hình (Hình 15.24).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………176

Page 178: Gt Dongvathainn

Hình 15.24. Biến động mật độ chuột cống ở Baltimore sau khi dùng bả độc

và vệ sinh môi trường

Cuối năm 1948 mật độ chuột tăng là do công nhân vệ sinh biểu tình làm tăng nguồn thức ăn cho chuột (dẫn theo Colvin 1999)

Biện pháp sinh học bao gồm: nuôi mèo, nuôi chó săn chuột, bảo vệ khích lệ nhóm kẻ thù tự nhiên của chuột như rắn, chim cú, mèo hoang, cầy hương....

MÌo

MÌo ®−îc thuÇn ho¸ c¸ch ®©y chõng 5000 n¨m, lµ thiªn ®Þch quan träng bËc nhÊt cña chuét. Nã h¹n chÕ vµ tiªu diÖt chuét trong nhµ ë, c¸c khu d©n c− vµ c¸c kho l−¬ng thùc... Chóng cã thÓ b¾t chuét ë nh÷ng ruéng gÇn nhµ. Mét con mÌo giái mét ngµy cã thÓ b¾t ®−îc 10 - 30 con chuét. Kh«ng chØ b¾t chuét, tiªng kªu cña mÌo còng lµm cho chuét sî ph¶i l¸nh xa. Kinh nghiªm d©n gian cho thÊy nh÷ng con mÌo cã ®Æc ®iÓm nh− ®Çu to, tai be, m«ng trßn, miÖng réng, r©u dµi, tiªng kªu vang, m¾t to linh lîi, vuèt dµi, c¬ mÒm, mòi son, r©u mÐp tr¾ng vµ lç ®Ýt kh«ng låi lµ nh÷ng con mÌo b¾t chuét giái.

Chã s¨n chuét

Chã cã khøu gi¸c rÊt nh¹y c¶m, nÕu ®−îc huÊn luyÖn tèt tõ nhá, chã cã thÓ b¾t chuét ngoµi ®ång rÊt tèt, so víi mÌo chã cã −u thÕ vÒ tèc ®é, ®¸nh h¬i. Chã cã thÓ ph¸t hiÖn chÝnh x¸c hang cã chuét vµ hang kh«ng cã chuét, khi chuét ch¹y khái hang chã cã thÓ vç c¾n

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………177

Page 179: Gt Dongvathainn

chÕt. Tuy nhiªn cÇn l−u ý do ph¹m vi ho¹t ®éng réng nªn chóng cã thÓ mang mÇm bÖnh vÒ chuång hoÆc vµo trong nhµ.

Chim có mÌo, có lîn (Tyto alba): ho¹t ®éng vµo ban ®ªm, ®Çu cã l«ng dùng lªn nh− song, m¾t to trßn, má ng¾n, ch©n cã mãng vuèt rÊt cøng. Cã thÓ s¨n b¾t tíi 1000 con chuét trong mïa hÌ. §©y lµ lo¹i chim kh«ng g©y ra bÊt kú mét tai ho¹ nµo cho con ng−êi, kh«ng nh− nh÷ng biÖt hiÖu g¾n cho chóng tõ xa x−a “chim b¸o tang”, “chim gäi hån ma”.

Chån

Lµ thó nhá ¨n thÞt, sèng chñ yÕu ë trung du miÒn nói. Ban ngµy sèng trong hang hèc, trong t−êng rµo, bôi rËm, ban ®ªm chui ra kiÕm ¨n. Thøc ¨n chÝnh gåm s©u bä, èc, cua, cãc nh¸i. Khi bÞ ®ãi cã thÓ tÊn c«ng gµ vÞt. Chóng cã thÓ ®µo hoÆc chui vµo hang chuét ¨n s¹ch c¶ tæ chuét. Hµng n¨m mét con chån cã thÓ tiªu diÖt kho¶ng 300 - 400 chuét.

R¾n

Cã kho¶ng h¬n 2200 loµi r¾n, vÒ c¬ b¶n chóng lµ sinh vËt cã lîi cho con ng−êi, mét sè rÊt Ýt lµ r¾n ®éc. R¾n ®éc cã r¨ng ®éc vµ tuyÕn ®éc, cßn r¾n kh«ng ®éc lµ r¾n cã r¨ng d¹ng r¨ng c−a. Thøc ¨n chñ yÕu cña r¾n lµ chuét, c¸c loµi s©u bä, chim thó nhá. NhiÒu vïng ng−êi ta nu«i trong kho mét vµi con r¾n kh«ng ®éc ®Ó trõ chuét. ¦u thÕ cña r¾n lµ ë chç chóng cã thÓ chui vµo hang, vµo c¸c khe kÏ mµ chim vµ thó kh«ng tíi ®−îc ®Ó s¨n t×m vµ ¨n chuét. C¸c loµi tiªu diÖt nhiÒu chuét cã thÓ kÓ ®Õn nh− r¾n säc d−a cßn gäi lµ hæ chuét (Elaphe radiata), r¾n r¸o (Ptyas mucosus).

NhiÒu vïng ë §BSCL, §BSH ng−êi d©n cã tËp qu¸n dïng thÞt chuét nh− mét lo¹i ®Æc s¶n ®· gãp phÇn rÊt ®¸ng kÓ lµm gi¶m mËt ®é chuét h¹i.

Thuèc vi sinh vËt (Samonella enteritidis)

§· sö dông vµo gi÷a thÕ kû XX t¹i mét sè n−íc trong ®ã cã Liªn X« (cò), sau ®ã lµ Cuba (1980). Ở Việt Nam, những năm gần đây sản xuất loại bả sinh học diệt chuột từ vi khuẩn Samonella enteritidia Isachenko. Tác dụng của thuốc chủ yếu làm xuất huyết hệ thống tiêu hoá của chuột dẫn đến tử vong, nếu chuột ăn với liều lượng 2g thuốc, tương đương 4 tỷ vi khuẩn có thể gây chết trên 90% trong vòng 4 - 5 ngày. Thuốc dễ sử dụng, không tạo nên tính tránh bả. Thời gian bảo quản của bả lâu trong mùa hè (Lê Văn Thuyết và CTV, 1999). Thuốc an toàn với gia súc gia cầm và người. Theo báo cáo Viện Bảo vệ thực vật (1994) vi khuẩn có thể lây truyền ngang cho chuột không ăn bả sống trong quần thể.

Vi khuẩn Salmonella enteritidis Isachenko (SE) là vi khuẩn gây bệnh thương hàn ở chuột và một số loài gặm nhấm khác. Là vi khuẩn Gram âm, không hình thành bào tử. Tế bào dạng ô van tròn, có tiêm mao và có khả năng chuyển động, có thể phát triển ở 15 0C và 40oC, nhiệt độ tối thích là 37oC, pH tối thích là 7,2 -7,4, là vi khuẩn háo khí, phát triển mạnh trên môi trường giàu đạm (Pepton, cao thịt).

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………178

Page 180: Gt Dongvathainn

Sau khi chuột ăn, vi khuẩn SE xâm nhập vào dạ dày, 20-30 phút sau chúng tạo thành những điểm mỏng trên thành ruột, rồi xâm nhập vào hệ tuần hoàn, vào gan, thận, lá lách và toàn bộ các cơ quan nội tạng của chuột.

Sau khi cho chuột ăn bả chuột sinh học từ 3- 4 ngày, chuột bắt đầu biểu hiện các triệu chứng như ăn ít đi, hoạt động chậm chạp, chân run, đi loạng choạng, lông xù, đồng tử mắt căng ra và tiêu chảy. Nếu bị nặng có thể xuất huyết ở miệng và hậu môn, chuột sẽ chết sau khi ăn bả từ 5 - 8 ngày, tuỳ thuộc vào từng loài chuột hoặc lượng bả chuột ăn.

Mổ và quan sát các nội quan của chuột bị bệnh và chết có những triệu chứng như: ruột sưng phồng có các đốm màu vàng, có những vùng bị hoại tử, ruột bị thủng. Triệu chứng này thường gặp ở ruột non; Lá lách to gấp 3-4 lần so với chuột khoẻ; Dạ dày đôi khi gặp những vết hoại tử; Gan sưng to, sung huyết, đôi khi có vết hoạt tử rộng; Máu có màu vàng úa, hoặc tím ngắt.

Như vậy vi khuẩn SE tồn tại và gây tổn thương hầu hết các cơ quan nội tạng của chuột.

Bả sinh học SE có màu cà phê sữa, mùi đặc trưng của quá trình lên men Salmonella. Bả có thể tẩm cùng với hạt thóc.

Hiệu lực của bả đối với hai loài chuột nhà, chuột cống là rất cao, đối với loài chuột cống tỉ lệ chuột chết là 100% thời gian gây chết trung bình là 4,5 - 5,0 ngày, chuột nhà tỉ lệ chết trung bình đạt được 86,7% thời gian gây chết trung bình là 4,8- 5,2 ngày.

Kết quả cho thấy bả diệt sinh học có hiệu lực phòng trừ chuột cao đối với 2 loài chuột đồng (Rattus argentiventer và Rattus loesa), đạt từ 70 - 80% trong điều kiện phòng thí nghiệm và số ngày chết trung bình là 4,8 - 6,2 ngày.

Bảng 15.7. Tỷ lệ mồi bả sinh học bị chuột ăn tại Văn Lâm - Hưng Yên vụ mùa năm 2003

Giai đoạn sinh trưởng cây lúa Tỉ lệ (%) mồi bả bị chuột ăn

Làm đất 98,5 ± 1,2

Lúa đẻ nhánh 87,4 ± 2,3

Lúa làm đòng 53,3 ± 1,2

Lúa trỗ 31,6 ± 3.2

Lúa chín 11,7 ± 2,6

Nh− vËy sù hÊp dÉn cña b¶ diÖt chuét sinh häc phô thuéc vµo tõng giai ®o¹n sinh tr−ëng cña c©y lóa trªn ®ång ruéng (b¶ng 15.7). Ở giai đoạn làm đất chuẩn bị cho vụ cấy tiếp theo, chuột di cư lên các vùng cao để tránh nước, nguồn thức ăn trên đồng ruộng khan hiếm, chuột bị đói nên tỉ lệ bả chuột ăn ngoài đồng ruộng rất cao gần 98,5%. Đến các giai đoạn sau do trên đồng ruộng có nhiều thức ăn tính hấp dẫn đối với mồi bả giảm xuống nên tỉ lệ bả chuột ăn giảm xuống theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………179

Page 181: Gt Dongvathainn

Tuy nhiên, cũng cần hết sức lưu ý về khả năng lây nhiễm vi khuẩn SE sang các động vật khác, cũng như sự “quen” đối với SE của chuột.

Phòng chống chuột bằng thuốc thảo mộc

Theo Lê Vũ khôi và CTV (1979) có nhiều bộ phận của cây có độc tính trừ chuột như: hạt củ đậu (Pachyrhizus erosus), hạt mã tiền (Strychnos nuxvomica), hạt mác bát (Milletia ichthyoch) hạt ba đậu (Croton tiglium), vỏ cây sui (Antiaris toxicaria), nhựa xương rồng (Euphorbia antiquorum), lá han, lá ngón. Các loại cây thảo mộc được sử dụng trong phòng trừ chuột hại chủ yếu là từ kinh nghiệm của nhân dân.

Dịch chiết của cây mắn trắng (Avicennia marina) ức chế rụng trứng, làm biến đổi màng tử cung, làm sẩy thai ở chuột, làm giảm tinh trùng ở chuột đực (Cao văn Sung và CTV, 1997; Cao Văn Sung và CTV, 1999).

4.3.4. Biện pháp quản lý chuột dựa vào cộng đồng

Do các biện pháp đơn lẻ, nhất là khi biện pháp hoá học sử dụng ồ ạt trên thế giới mà tình hình gây hại của chuột không giảm mà ngày một gia tăng. Vì vậy nhiều quốc gia đã dành các khoản kinh phí lớn nghiên cứu phòng chuột. Nghiên cứu chỉ ra rằng, chuột hại chỉ có thể quản lý thành công khi áp dụng biện pháp quản lý chuột tổng hợp dựa vào cộng đồng (Community - Based Integrated Rat Management/CB IRM).

Nội dung chính của chương trình này bao gồm:

- Phát động cộng đồng phòng chống chuột và phòng trừ liên tục. Chú trọng tới các chiến dịch phòng trừ chuột trên qui mô lớn vào giai đoạn làm đất chuẩn bị gieo cấy vụ lúa tiếp theo.

- Khuyến khích và hỗ trợ nông dân sử dụng các biện pháp và công cụ truyền thống săn bắt chuột như nuôi mèo, dùng chó săn để diệt chuột, các loại bẫy dân gian, khuyến khích sử dụng các món ăn từ thịt chuột.

- Nghiêm cấm săn bắt các loại động vật là thiên địch của chuột như rắn, chim cú mèo,...

- Sử dụng bả diệt chuột sinh học. Tuyệt đối không dùng các loại thuốc diệt chuột ngoài danh mục, không sử dụng các biện pháp có thể gây nguy hiểm cho người như diệt chuột bằng dòng điện...

- Cộng đồng chia sẻ trách nhiệm trong việc sử dụng bẫy hàng rào cản và bẫy cây trồng (TBS+TC).

- Sử dụng biện pháp hoá học trong trường hợp mật độ quần thể chuột cao. Song cần tuân thủ nghiêm ngặt qui trình an toàn như trước khi đặt bả phải thông báo cụ thể thời gian địa điểm sử dụng cho toàn dân trong vùng biết, đặt bả độc xa nguồn nước sinh hoạt, bãi chăn thả gia súc và gia cầm, không nên sử dụng trong khu vực dân cư, hàng ngày

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………180

Page 182: Gt Dongvathainn

phải thu nhặt hết bả và xác chuột đem chôn xa nguồn nước, nơi sinh hoạt hoặc địa điểm chăn thả vật nuôi.

- Nắm chắc các đặc điểm sinh học của chuột và nguyên vật liệu cũng như phát huy kỹ năng của cộng đồng trong phòng chống chuột: Đặt bẫy, bả ở những nơi có mật độ chuột cao, đường đi của chuột, những nơi chuột gây hại nặng. Xác định đúng thời điểm phòng chống có hiệu quả cao như thời kỳ đổ nước chuẩn bị gieo cấy cho vụ tiếp theo, khi chuột di cư lên các bờ mương lớn, bờ mương nhỏ các khu vực đất hoang vào mùa mưa nước ngập; Phòng trừ chuột trước các giai đoạn sinh sản mạnh.

- Tổ chức nhóm diệt chuột chuyên trách tại các địa phương.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm về thành phần chuột hại tại Việt Nam?

2. Biện pháp phòng chống chuột hại chính cần lưu ý những vấn đề gì?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………181

Page 183: Gt Dongvathainn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aplin P.K., Frost A., Nguyen Phu Tuan, La Pham Lan and Nguyen Manh Hung. Identification of Rodents of the genus Bandicota in Vietnam and Campodia. In Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors) Rats, Mice and People. 2003.

2. Badii M.H and McMurtry, J. A. Life History and life table parameters for Phytoseiulus longines with comparative studies on P. persimilis and Typhlodromus occidentalis (Acari: Phytoseiidae). Acarologia, 25. 111 - 123. 1994.

3. Thái Trần Bái. Động vật học không xương sống. 353 trang. Nhà xuất bản Giáo dục. 2001.

4. Baker E.W. Spider mites (Tetranychidae: Acarina) from Southeast Asia and Japan. U.S department of Agriculture 1975. 25 (49 - 52) 911 - 921. 1975.

5. Baker, F.M. Selecting phytoseiid predators for biological control, with emphasis on the significance of tri - trophic interaction. Doctor thesis, University of Amsterdam, the Netherlands 132pp. 1993.

6. Banerjee B. A demographic study of the growth rate of the red spider mite Oligonychus coffeae (Nietner) on two varieties of tea. Acarologia 16: 424 - 435. 1974.

7. Banerjee B. and J.E. Cranham. Tea. In: W. Helle and M.W. Sabelis (Editors). Spider mites, their biology, natural enemies and control. Vol. l B 371 - 374. 1985.

8. Bernejee B. Intra tree variation in the distribution of the tea red spider mite Oligonychus coffeae (Nietner). Acarologia, 21: 216 - 220. 1979.

9. Bellotti A. and A. van Schoonhoven. Cassava pests and their control, CIAT series 09E. 1978

10. Bellotii, AC, Reves. J.A. Guerrero, J.M. and A. M. Varela. The mealy bug and green spider mite complexes in South America, the problem and potential for biological control. In Proceeding international Workshop on Biological control and host plant resistance of cassava mealy bug and green spider mite in Africa. IITA, Nigeria 6 - 10/12/1982.

11. Begon M., J.L. Harper & C.R. Townsend Ecology: Individuals, Populations and Community. 945 pp. 1990.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………182

Page 184: Gt Dongvathainn

12. Trần Thị Bình. Điều tra nghiên cứu sâu hại cam quýt ở tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trừ. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

13. Phạm văn Biên (chủ biên). Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 63 trang. 1998.

14. Birch, L.C. The intrinsic rate of natural increase of an insect population. Journal of Animal ecology, 17: 15 - 28. 1948.

15. Byrne, D. H., Guerrero, J. M., Bellotii. A.C and V. E. Gracen Yield and plant growth responses of Mononychellus mite resistant and susceptible cassava cultivars under protected vs infested conditions. In: Crop Sciences, 22. 486 - 490. 1982.

16. Boonkong S, C. Lekprayoon and V. Mecvichai. Insects and mites found on stored garlic in Thái Lan. Bulletin Siam Society 34 (2) 105 - 113. 1986.

17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuyển tập “Tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam”. Quyển I trang 153 - 157. 2001.

18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 2003.

19. Cục bảo vệ thực vật. Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 147 trang

20. CABI abstracts 8/1998 - 7/2001

21. Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Đinh Thị Thảo, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Hồng Yến, Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền. “Nghiên cứu sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây có múi ở nông trường Cao Phong tỉnh Hoà Bình”. Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV, Viện BVTV 1996 - 2000, tr. 269 - 275

22. Chant D. A. (1959), Phytoseiid mites. The Canadian Entomologist 1959.

23. Chazeau J. Predacious insects. In: Spider mites their biology, natural enemies and control Vol. B (editors W. Helle and M.W.Sabelis) 211 - 246. 1985.

24. Cục Bảo vệ thực vật. Ốc b−¬u vµng vµ biÖn ph¸p phßng trõ. NXB N«ng nghiÖp. Hµ Néi, 87 trang. 2000.

25. Côc B¶o vÖ thùc vËt. Ph−¬ng ph¸p ®iÒu tra ph¸t hiÖn s©u bÖnh h¹i c©y trång. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp. 1995.

26. Coates, T.J.D. The influence of some natural enemies and pesticides on various populations of Tetranychus cinnabarinus (Boisduval), T. lombadinii Baker and

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………183

Page 185: Gt Dongvathainn

Prichard and T. ludeni Zacher (Acari: Tetranychidae) with aspects of their biologies. Republic of South Africa. Entomology memoir 42: 1 - 40. 1974.

27. Colvin A. B. and W. B. Jackson. Urban rodent control programs for the 21st century. In: Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang (editors). Ecologically-based management of rodents pests 243 - 257. 1999.

28. Cranham J. and W. Helle. Pesticide resistance in Tetranychidae. In: Spider mites their biology, natural enemies and control (Editors: W. Helle and M. W. Sabelis) 405 - 421. 1985.

29. DA. PhilRice (2001), http://www.philrice.gov.ph/

30. Danthanaryana. W. and D.J.W. Ranaweera. The effect of rainfall and shade on the occurrence of three pests of tea in Ceylon. Annals Applied biology, (70) 1 - 12. 1972.

31. Das G.M & S.C Das. Effect of temperature and humidity on the development of tea red spider mite, Oligonychus coffeae (Nietner). Commonwealth Agricultural Bureaux. 1967.

32. Denis S. Hills. Agricultural insect pests of the tropics and their control. Cambridge University Press. 766 pp. 1983.

33. De Ponti. Resistance in Cucumis sativus L. to Tetranychus urticae Koch. Doctor thesis, The Netherlands. 1980.

34. Dinh N. Van, M.W. Sabelis and A. Jassen. Influence of Humidity and water availability on the survival of Amblyseius idaeus and A. anonymus (Acarina: Phytoseiidae). Experimental and applied acarology 4: 27 - 40. 1988.

35. Dinh N. Van, A. Janssen and M.W. Sabelis. Reproductire success of Amblyseius idaeus and A. anonymus on a diet of two - spotted spider mites. Experimental and applied acarology 4: 41 - 51. 1988.

36. Dinh N. Van. Using the predatory mite, Amblyseius sp. and fungus product of Beauverria bassiana for controlling the broad mite, Polyphagotarsonemus latus Banks. Proceedings on Biological control of Crop pests. Norway (5 - 11). 2001.

37. Doreste E. Soider mites as important pest of cassava (Manihot esculenta Crantz). In: Acarology IV. Vol 2 1984 761 - 769. 1972.

38. TrÇn Xu©n Dòng. §Æc ®iÓm ph¸t sinh, g©y h¹i vµ kh¶ n¨ng phßng ngõa nhÖn h¹i cam quýt ë vïng ®åi Hoµ B×nh. LuËn ¸n TiÕn sü n«ng nghiÖp. ViÖn Khoa häc kü thuËt N«ng nghiÖp ViÖt Nam. Hµ Néi 2003.

39. NguyÔn V¨n §Ünh. Mét sè kÕt qu¶ nghiªn cøu nhÖn ®á (Oligonychus coffeae) h¹i chÌ ë Phó Hé miÒn B¾c ViÖt Nam. Héi th¶o c¸c ®Ò tµi hîp t¸c ®¹i häc ViÖt Nam - Hµ Lan 12/1984, tr.17 - 23.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………184

Page 186: Gt Dongvathainn

40. NguyÔn V¨n §Ünh. Nghiªn cøu nhÖn h¹i khoai t©y. Mét sè kÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc c©y khoai t©y (1986 - 1990), 99 - 103, Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp. 1990.

41. NguyÔn V¨n §Ünh. Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ph¸t triÓn quÇn thÓ cña loµi nhÖn ®á (Tetranychus urticae Koch), mét loµi s©u h¹i quan träng ë ViÖt Nam. TuyÓn tËp héi nghÞ khoa häc c«n trïng häc quèc gia ViÖt Nam lÇn thø nhÊt (73). 1991.

42. NguyÔn V¨n §Ünh. B¶ng sèng vµ tû lÖ t¨ng tù nhiªn cña Phytoseilus persimilis A.H. - mét loµi b¾t måi cã triÓn väng ë ViÖt Nam. TuyÓn tËp héi nghÞ khoa häc c«n trïng häc quèc gia ViÖt Nam lÇn thø nhÊt (73). 1991.

43. NguyÔn V¨n §Ünh, M. W. Sabelis vµ NguyÔn ThÞ Hoa. TËp tÝnh kiÕm måi vµ kh¶ n¨ng tiªu diÖt nhÖn ®á (Tetranychus urticae K.) cña loµi nhÖn b¾t måi (Phytoseilus persimilis A.H.)”. TuyÓn tËp héi nghÞ khoa häc c«n trïng häc quèc gia ViÖt Nam lÇn thø nhÊt (76). 1991.

44. NguyÔn V¨n §Ünh. Nghiªn cøu nhÖn h¹i cam chanh vïng Hµ Néi. KÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc 1986 - 1991. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, tr.92 - 96. 1991.

45. NguyÔn V¨n §Ünh. NhÖn tr¾ng h¹i c©y trång. T¹p chÝ b¶o vÖ thùc vËt 4 (124) 1992, tr. 19 - 21. 1992.

46. NguyÔn V¨n §Ünh. Søc t¨ng quÇn thÓ cña nhÖn ®á h¹i cam chanh. T¹p chÝ b¶o vÖ thùc vËt 4 (142), tr. 11 - 15. 1992.

47. NguyÔn V¨n §Ünh. So s¸nh sù ph¸t triÓn quÇn thÓ cña nhÖn ®á Oligonychus coffeae trªn c¸c gièng chÌ. T¹p chÝ b¶o vÖ thùc vËt 1 (127), tr. 15 - 17. 1993.

48. NguyÔn V¨n §Ünh. Nghiªn cøu ®Æc ®iÓm sinh häc vµ kh¶ n¨ng phßng chèng mét sè loµi nhÖn h¹i c©y trång ë Hµ Néi vµ vïng phô cËn. LuËn ¸n PTS khoa häc N«ng nghiÖp. Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I - Hµ Néi. 1994.

49. NguyÔn V¨n §Ünh vµ NguyÔn ThÞ Ph−¬ng. HiÖn t−îng r¸m qu¶ cam quÊt vµ kh¶ n¨ng phßng ngõa. T¹p chÝ B¶o vÖ thùc vËt (169), tr. 9 - 13. 2000.

50. NguyÔn V¨n §Ünh. NhÖn h¹i c©y trång vµ biÖn ph¸p phßng chèng. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, Hµ Néi. 2002.

51. Lª §øc §ång. B−íc ®Çu nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc, sinh thai cña èc b−¬u vang (Pomacea sp.) h¹i lóa vµ biÖn ph¸p phßng trõ chóng. LuËn v¨n th¹c sü khoa häc N«ng nghiÖp. Tr−êng §¹i häc N«ng nghiªp I, Hµ Néi. 82 trang. 1997.

52. Fletchman C.H.Wo. The cassava mite complex taxonomy and identification. In: Proceeding Cassava protection workshop (1977), CE 14. CIAT, 1977: 143 - 153. 1978.

53. Ghesquiere (2000), http://www.applesnail.net

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………185

Page 187: Gt Dongvathainn

54. Gould G.J., & J.D.R. Vernon. Biological control of Tetranychus urticae (Koch) on protected strawberries using Phytoseiulus persimilis Athias Henriot. Plant Pathology (1978), 27 - 138 - 139. 1978.

55. Gutieriez J. Systemics. In Spider mites, their biology, natural enemies and control. (Editors: W. Helle and M.W. Sabelis). 1985.

56. Hart K. Post harvest losses. In: Pimentel, D., editor, Encyclopedia for pest management 723 - 730. 2001.

57. Hazan, A., Gerson, U and A.S. Tshori. Life history and life tables of the Carmine spider mite. Acarologia (15) 414 - 445. 1973.

58. Helle W. and M.W. Sabelis (editors) (1985), Spider mite, their biology, natural enemies and control 2 Vols. Elsevier, Amsterdam, 405 pp & 458 pp.

59. Helle W. Genetics of resistance to organophosphorus compounds and its relation to diapause in Tetranychus urticae Koch (Acari). Doctor thesis. Wageningen 1962, 40pp. 1962.

60. Herbert K. Biology, lifetable and innate capacity for increase of the two spotted spider mite Tetranychus urticae (Acarina: Phytoseiidae). Canadian Entomology 113: 371 - 378. 1981.

61. Ho T.V., L.T.Tuyet, P.X. Tung and P.Van der Zaag. A summary of potato research and development in Vietnam from 1982 - 1987. In: Potato research and development in Vietnam. CIP: 1 - 12. 1987.

62. Tr−¬ng V¨n H«. Nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu vµ tiÕn bé kü thuËt cña c©y khoai t©y. Mét sè kÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc c©y khoai t©y 1986 - 1990. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp, tr. 5 - 6. 1990.

63. T¹ Hång vµ NguyÔn V¨n NghiÖp. NhËn xÐt b−íc ®Çu vÒ nhÖn tr¾ng h¹i cam quýt ë n«ng tr−êng Xu©n Mai. T¹p chÝ Khoa häc Kü thuËt n«ng nghiÖp, tr. 879 - 883. 1972.

64. Huffaker C.B & C.E. Kennett. Experimental studies on predation: Predation and cyclamen mite population on strawberries in California. Hilgardia 34 (9) - 305 - 330. 1976.

65. Hugon R. Biologie et ecologie de Polyphagotarsonemus latus Banks, ravageur sur agrumes aux Antilles. Fruits Vol 38 N 9 - 635 - 646. 1983.

66. Hµ Quang Hïng. Phßng trõ tæng hîp dÞch h¹i C«n trïng n«ng nghiÖp. 119 trang. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp. 1998.

67. Hoy, M.A., Knop, N.F. and Joos, J.L. Pyrethroid resistance persists in solder mite predator. California Agriculture, 35: 11 - 12. 1980.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………186

Page 188: Gt Dongvathainn

68. Jeppson. L. R., H.H. Keifer & E. W. Baker. Mites injurious to economic plants 614 pp. 1975.

69. Jones, V.P. and R.D. Brown. Reproductive responses of the broad mite, Polyphagotarsonemus latus (Acari: Tarsonemidae) to constant temperature humidity regimes. Annal of the Entomology Society of America 76: 466 - 469. 1983.

70. Kabir, A.K.M. Bioecology and behaviour of Yellow jute mite. In: J.G. Rodriguez (editor): Recent advances in knowledge of the Phytoseiidae. University of California 1982 23 - 48. 1979.

71. Ken P. Aplin, P. R. Brown, J. Jacob, C. J. Krebs and G. R. Singleton. Field methods for rodents studies in Asia and the Indo-pacific. Canberra. Australia. ACIAR: 223 pp. 2003

72. Krantz G. W. A manual of Acarology. Oregion State University. 559 pp. 1978.

73. Kulpiyawat T, V. Jaranasri, C. Saringk©phibul, M. Kongchuensin, N. Wongsiri and Jeerasombat. Biology, Ecology and effect of some pesticides on the spider mite, Eutetrranychus affricanus (Tucker). In Rehabilitation of citrus industry in the Asia Pacific Region, 222 - 227 pp. 1990.

74. Lan L. P., K. P. Aplin, N. M. Hung, N. V. Quoc, H.V. Chien, N. D. Sang and G. R. Singleton. Rodent communities and historical trends in rodent damage in the Mekong Delta of Vietnam: establishing an ecological basis for effective pest management. In: Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors) Rats, Mice and People: 290 - 296. 2003.

75. McDonald W. D., F. Mathews and M. Berdoy. The behaviour and ecology of Rattus norvegicus: from opportunism to Kamikaze Tendencies. In: Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang (editors). Ecologically-based management of rodents pests 49 - 80. 1999

76. McMurtry J. A. & G. T. Scriven. Population increase of Phytoseiulus persimilis on different feeding programs. Journal of Economic Entomology Vol. 68 (3):319 - 321. 1975.

77. McMurtry, J. A, C. B Huffaker and M.vande Vrie. Tetranychid enemies: Their biological characters and the impact of spray practices. In Ecology of Tetranychid mites and their natural enemies: A review. Hilgardia 40 (11): 331 - 375. 1970.

78. McMurtry J.C., M.H Badii & G.H Johnson. Experiments to determine effects of Predatory release on population of Oligonychus punicae (Acarina: Tetranychidae) on avocado in California. Entomophaga 29 (1) 11 - 19. 1984.

79. McMurtry J.A. The broad mite Polyphagotarsonemus latus, as a potential prey for phytoseiid mites in California Entomophaga 29 (1): 83 - 86. 1984.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………187

Page 189: Gt Dongvathainn

80. Meyer. M.K.R.S. Mite pests of crops in southern Africa. Science Bulletin N 397. 92 pp. 1981.

81. Mori H. Note on the Biology of Phytoseiid mites Acarina: Phvtoseiidae) as Predator of Tetranychid mites in Japan. Review of Plant Protection 10: 91 - 100. 1977.

82. Nagelkerke K. Evolution of sex allocation trategies of Pseudo - arrhenotokous predatory mites (Acari: Phytoseiidae). PhD Thesis. University of Amsterdam. 1993.

83. Nyiira. Z.M. Advances in research on the economic significance of the green cassava mite (Mononychellus tanajoa) in Uganda. In: ER Terry and R. MacIntyre (Editors). The International exchange and testing of Canada: 27 - 29. 1976.

84. Oomen. P. A. Studies on population dynamics of the scarlet mite Brevipalpus phoenicis, a pest of tea in Indonesia. 82 - 1. Doctor thesis Wageningen, the Netherlands. 1982.

85. Pielou. E. C. Mathematical ecology. John Wiley sons, New York. 385 pp. 1977.

86. Pillai K.S. and M.S. Palaniswani. Evaluation of cassava accessions resistant to spider mites and factors governing resistance in Ên. In VIIIth symposium of the International Society for Tropical Root crops. 1988.

87. NguyÔn ThÞ Ph−¬ng vµ NguyÔn V¨n §Ünh. B¶ng sèng vµ tû lÖ t¨ng chñng quÇn cña nhÖn r¸m vµng (Phyllocoptrruta oleivora) cam chanh. T¹p chÝ B¶o vÖ thùc vËt (171), tr.3 - 6. 2000.

88. Prasad V. The role of Phytoseiulus persimilis A.H (Acarina: Phytoseiidae) in control of the spider mites in Hawaii. Acarologia tom XV. (3) 400 - 404. 1973.

89. Prichard A.E & E.W. Baker. A revision of the Spider family. Tetranychidae. Memoirs series. Vol (2). 1955.

90. Rabbinge R. Biological control of fruit tree red spider mite. Pudoc Wageningen 228pp. 1976.

91. Rao M. A. Rodent problems in India and strategies for their management. In: Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors) Rats, Mice and People 203 - 212. 2003.

92. Sabelis M.W. Biological control of two spotted spider mites using phytoseiid predators: Part I: Modeling the predator - Prey interaction at the individual level. Agricultural research reports 910 Pudoc. Wageningen. The Netherlands. 243pp. 1981.

93. Sabelis M.W. & H. E. van de Baan. Location of distant spider mites colonies by Phytoseiid predators: demonstration of specific kairomones emitted by

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………188

Page 190: Gt Dongvathainn

Tetranychus urticae and Panonychus ulmi. Entomology experiment & application 33 (1983) 303 - 314. 1983.

94. Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt. Rats, Mice and People: 564 pp. ACIAR. Canberra. 2003.

95. Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang. Ecologically-based management of rodents pests. 494 pp. ACIAR. Canberra. 1999.

96. Singleton R. G, Sudarmajji, Jumanta, Tran Quang Tan and Nguyen Qui Hung. Physican control of rats in developing countries. In: Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang (editors). Ecologically-based management of rodents pests 49 - 80. 1999.

97. Smith. F.F. and Baker. E.W. Names of the two spotted spider mite and the carmine spider to be redesigned. U.S. department of agriculture Insect report. 18: 1080. 1968.

98. Smith. D. & D.F Papacek. Integrated pest management in Queensland citrus. Queensland Agriculture Journal: 249 - 259. 1985.

99. Phan Quèc Sñng. Vai trß cña s©u bÖnh ®èi víi hiÖn t−îng cam xèp ë mét sè n«ng tr−êng cam Phñ Quú, NghÖ An. T¹p chÝ Khoa häc kü thuËt n«ng nghiÖp, tr.111 - 115. 1974.

100. Takafuji A. & D.A. Chant. Comparative studies of two species of Predacious Phytoseiid mite (Acarina: Phytoseiidae). With special reference to their responses to the density of their prev. Res. Population Ecology 17: 255 - 310. 1976.

101. Tanaka M and Kashio T. Biological studies on Amblyseius largoensis Muma (Acarina: phytoseiidae) as a predator of the citrus red mite Panonychus citri (McGregor) (Acarina: Tetranychidae). Bulletin Fruit Tree Research Station. Japan (49 - 67). 1977.

102. Tanigoshi L.K. Advances in Knowledge of the Biology of the Phytoseiidae. In: Recent advances in knowledge of the Phytoseiidae. University of California:1-22. 1982.

103. Nguyen Minh Tam, P. D. Tien and N. P. Tuan. Conservation of rodents in tropical forests of Vietnam. In: Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors), Rats, Mice and People 246 - 250. 2003.

104. NguyÔn Tr−êng Thµnh, NguyÔn ThÞ Me, Vò L÷, Vò §×nh L−, TrÇn Ngäc H©n, NguyÔn ThÞ Hång V©n vµ Cï ThÞ Thanh Phóc. Nghiªn cøu ¶nh h−ëng cña sinh vËt l¹ (èc b−¬u vµng) tíi m«i tr−êng sinh th¸i vµ ®Ò xuÊt biÖn ph¸p phßng trõ. ViÖn B¶o vÖ thùc vËt/§Ò tµi cÊp bé. 2004

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………189

Page 191: Gt Dongvathainn

105. NguyÔn Th¸i Th¾ng. Nghiªn cøu sö dông hîp lý thuèc ho¸ häc ®Ó phßng trõ rÇy xanh vµ nhÖn ®á h¹i chÌ vïng Trung du B¾c Bé. LuËn ¸n TiÕn sü n«ng nghiÖp. ViÖn Khoa häc kü thuËt N«ng nghiÖp ViÖt Nam. 2001.

106. NguyÔn ThÞ Thuû. Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc sinh th¸i häc nhÖn ®á h¹i cam quýt vµ biÖn ph¸p phßng trõ ë vïng ngo¹i thµnh Hµ Néi. LuËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp. Hµ Néi. 2003.

107. Lª V¨n ThuyÕt, TrÇn Quang TÊn, NguyÔn V¨n TuÊt, NguyÔn Phó Tu©n, §µo ThÞ Huª, Lª Thanh Hoµ. KÕt qu¶ nghiªn cøu chuét h¹i lóa vµ rau mµu t¹i ®ång b»ng B¾c Bé vµ c¸c biÖn ph¸p phßng trõ. T¹p chÝ khoa häc - c«ng nghÖ vµ qu¶n lý kinh tÕ. Nhµ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp: 105-107. 1999

108. Hµ Minh Trung, §ç Thanh T©m, Tr−¬ng Quang TÊn. T×nh h×nh s©u bÖnh h¹i cam quýt vïng Phñ Quú, NghÖ An. T¹p chÝ b¶o vÖ thùc vËt 1/1992, tr.14 - 18. 1992.

109. Vò Quèc Trung, Lª ThÕ Ngäc. Sæ tay Kü thuËt b¶o qu¶n l−¬ng thùc. 310 trang. Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc kü thuËt. 2000.

110. NguyÔn Phó Tu©n, Lª V¨n ThuyÕt, TrÇn Quang TÊn. 1999. Nghiªn cøu vÒ sinh häc, sinh th¸i chuét h¹i lóa vµ biÖn ph¸p phßng trõ chuét b»ng bÉy c©y trång kÕt hîp víi hµng rµo c¶n t¹i TiÒn Phong- Mª Linh - VÜnh phóc. B¸o c¸o khoa häc, ViÖn B¶o vÖ Thùc vËt. 1999.

111. NguyÔn Phó Tu©n, TrÇn Quang TÊn, §µo ThÞ HuÖ, Phi ThÞ Thu Hµ, Phïng ThÞ Hoa. Thµnh phÇn c¸c loµi chuét h¹i t¹i mét sè khu vùc t¹i ®ång b»ng B¾c Bé vµ diÔn biÕn sè l−îng cña mét sè loµi g©y h¹i chÝnh t¹i Mª Linh (VÜnh Phóc) trong c¸c n¨m 1999, 2000, 2001 2002). Kû yÕu Héi th¶o quèc gia vÒ khoa häc vµ c«ng nghÖ b¶o vÖ thùc vËt. NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi. 2002.

112. Tuttle D.M. & E.W. Baker. Spider mites of Southwestern United States and a revision of the family Tetranychidae. The University of Arizona Press. 143p. 1968.

113. Vrie M.van de, J.A. McMurtry and C. B. Huffaker. Ecology of Tetranychid Mites and their natural enemies: A review. Hilgardia 41 (13) 343 - 432. 1972.

114. Watson T. F. Influence of host plant condition on Population increase of Tetranychus telarius L. (Acarina: Tetranychidae). Hilgardia: vol 35 No 11. 1964.

115. Wysoki M. Other outdoor crops. In: Spider mites, their biology, natural enemies and control (Editors: W. Helle and M.W. Sabelis) vol l B: 375 - 384. 1985.

116. Yan X. Z. & Zhi-Qiang Z. Biology and control of bamboo mites in Fujian. Systemic and applied acarology. 160 pp. 2000.

117. Zhang, N. and Kong, J. Responses of Amblyseius fallacis Garman to various relative humidity regimes. Chinese Journal for Biological Control. 1(3): 6 - 9. 1985.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………190

Page 192: Gt Dongvathainn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………191

Page 193: Gt Dongvathainn

TỪ VỰNG (GLOSSARY) Bả Là những hợp chất do con người tạo nên có chứa độc, sử dụng để

phòng trừ động vật; bả phải có tính hấp dẫn động vật như chuột, sâu hại..., khi ăn chúng bị ngộ độc rồi chết.

Bẫy cây trồng (TC) Sử dụng cây trồng hấp dẫn chuột hoặc động vật khác đến rồi dùng các dụng cụ để thu bắt hoặc tiêu diệt. Trên cánh đồng lúa cấy một diện tích lúa cấy sớm hơn ruộng đại trà 2-3 tuần (lúa thơm càng tốt) hấp dẫn chuột đến để bắt.

Bẫy hàng rào cản (TBS) kết hợp với bẫy cây trồng (TC)

Sử dụng bẫy cây trồng (TC), nhưng xung quanh bao bởi 1 hàng nilôn cao 60-80 cm, cứ khoảng 15-20 m lại để 1 cửa, phía trong đểlồng bẫy chuột. Do sự hấp dẫn của cây lúa, chuột phải chui vào bẫy và bị giữ lại trong đó. Hàng ngày chỉ việc thu bẫy diệt chuột.

Chuột hại Thuộc nhóm động vật bộ Gặm nhấm (Rodentia), họ chuột Muridae hay cắn phá mùa màng nhà cửa.

Động vật hại cây trồng

Các loài động vật ăn hại các bộ phận của cây trồng. Chúng bao gồm côn trùng, nhện nhỏ, ốc, chim, chuột, tuyến trùng... Trong giáo trình này tập trung vào 3 nhóm là chuột; Nhện nhỏ; ốc và Sên trần.

Bắt mồi ăn thịt Là những động vật sử dụng động vật (vật mồi) làm thức ăn, thông thường loài bắt mồi ăn thịt to hơn vật mồi, trong quá trình sống chúng tiêu diệt nhiều vật mồi.

Kẻ thù tự nhiên (Thiên địch)

Bao gồm các loài động vật và vi sinh vật tấn công nhóm động vật gây hại cây trồng và con người

Ký sinh Là các loài động vật và vi sinh vật sống bám vào vật chủ và dinh dưỡng trên vật chủ, cơ thể nhỏ hơn vật chủ. Ký sinh có 2 nhóm: giết chết vật chủ (chủ yếu thuộc bộ cánh màng-parasitoid) và không giết chết vật chủ (parasite) mà chỉ làm yếu vật chủ.

Nhện nhỏ bắt mồi Là những loài nhện nhỏ sử dụng nhện hại cây làm thức ăn. Nhiều loài được nhân nuôi theo qui mô công nghiệp để phòng chống nhện nhỏ và côn trùng nhỏ hại cây trồng.

Nhện nhỏ hại cây/ Phytophagous mites

Là những động vật Chân khớp thuộc bộ Ve bét (Acarina), lớp Nhện (Arachnida) ký sinh gây hại cây trồng và sản phẩm của chúng ở cả ngoài đồng và trong nhà.

Ốc vµ sªn trÇn h¹i c©y trång

Lµ ®éng vËt thuéc líp Ch©n bông (Gastropoda) nh− èc b−¬u vµng, èc sªn, sªn trÇn g©y h¹i trªn c©y trång ë ngoµi ®ång vµ trong v−ên.

Phòng trừ dịch hại tổng hợp /IPC

Ra đời vào cuối những năm 1950. Đây là sự phối hợp một cách tốt nhất giữa biện pháp hoá học và biện pháp sinh học.

Quản lý dịch hại tổng hợp / IPM

Ra đời vào đầu những năm 1970. Đây là hệ thống quản lý dịch hại bằng cách sử dụng hợp lý các kỹ thuật thích hợp trên cơ sở sinh thái học để giữ cho quần thể dịch hại ở dưới ngưỡng gây hại kinh tế. Ngày

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………192

Page 194: Gt Dongvathainn

nay, biện pháp này được nông dân áp dụng rộng rãi ở nước ta.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………193

Page 195: Gt Dongvathainn

CHỈ DẪN (INDEX)

A

A. agrestis, 20, 22 Acaphylla, 45 Acarina, 3, 24, 25, 26, 29, 33, 40, 173,

175, 177, 178, 179, 180, 181 Acarology, 25, 175, 178 Acarus siro, 26 Aculops, 45, 46 Alfamite, 86 Amblyseius cucurmeris, 80 Anthocoridae, 77 Arachnida, 3, 24, 25, 28 Arion, 5, 9, 20 Arthropoda, 3, 24

B

Bacillus thuringiensis, 71 Bandicota indica, 125, 127, 136, 137,

138, 139, 140 Bandicota savilei, 127, 136, 137, 138,

141, 142 Bdellidae, 75 Beauveria bassiana, 71, 91 Bradybaena similaris, 20, 21 Brevipalpus californicus, 42

C

Carica papaya, 14, 17 Cascade, 84 Cecidophyinae, 45 Chân bụng, 5, 9, 20, 21 Cheyletidae, 75 Chroto galeurva Hodgson, 132 Chrysopa, 78, 79 Chuột, 3, 4, 109, 110, 111, 115, 116, 117,

118, 120, 122, 123, 127, 128, 129, 133, 134, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142,

143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 156, 157, 158, 160, 163, 166, 168, 174

Comite, 86, 91, 106

D

Danitol, 83, 91, 100, 106 DC - Tron Plus, 85, 86 diastema, 113, 115 Dibrom, 85

E

Eichhornia crassipes, 14 Elanus caerulus hypoleucus Gould, 131,

132 Elaphe radita, 132 Eriohyinae, 45 Eriophid, 27, 28, 29, 33, 35, 44, 45, 46,

53 Eriophyes, 45, 55, 56, 106, 107, 108 Eriophyes litchii, 45, 55, 106, 107, 108 Eriophyes mangiferae, 45 Eriophyes sheldoni, 45 Eriophyes tulipae, 45, 55, 56 Eriophyidae, 45, 46, 54, 103, 106 Eriophyoidea, 27, 40, 44, 50

F

Felis munuta Temninck, 132

G

Gastropoda, 5, 9, 20, 21

H

Họ Stigmaeidae, 74 Hydracarina, 26 hysterosoma, 28, 29, 31, 42, 43

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………194

Page 196: Gt Dongvathainn

I Nothopodinae, 45

idiosoma, 28, 29, 30, 31, 32, 43, 47 ố IPM, 17, 44, 88, 91, 93, 100, 106, 108

ốc, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 149, 164, 169, 176, 180

K

Kelthane, 83 ốc sên, 3, 5, 9, 20, 21, 22, 23

L O

Latuca sativa, 14 Oligonychus coffeae, 34, 40, 53, 58, 60,

61, 68, 96, 98, 108, 173, 175, 176 Lemna minor, 14 Limax, 9, 20, 21

Oligota, 76, 95, 102 Limax agrestis, 21 Ortus, 84, 91, 100, 102, 106, 108 lớp Nhện, 3, 24, 26, 28, 29

Luffa cylindrica, 14 P

Panonychus citri, 40, 51, 52, 55, 100, 101, 108, 180

M

Miridae, 77 Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 132 Mitac 20EC, 83 Paradoxurus philippinensis, 132 Mollusca, 5 Pegasus, 87, 91, 103, 106, 108 Murinae, 113, 119 Phaseolus vulgaris, 68 Mus caroli, 125, 127, 136, 137, 142, 143 Phyllocoptruta, 45, 46, 54, 61, 70, 103,

104, 108 Mus cervicolor, 125, 127, 144 Mus musculus, 125, 127, 128, 145

Phyllocoptruta oleivora, 46, 54, 61, 70, 103, 104, 108

Mus pahari, 146 Musa paradisiaca, 17

phytophagous mites, 24 Phytoptus insidiosus, 56 N Phytoptus pyri, 45

Neuroptera, 78 Phytoseid, 72 Ngành Chân đốt, 3, 24 Phytoseiidae, 47, 48, 72, 73, 74, 91, 96,

102, 173, 175, 177, 178, 179, 180 Nhện đỏ cam chanh, 40, 101 Nhện đỏ hại cam chanh, 108 Phytoseiulus persimilis, 74, 79, 80, 96,

176, 178, 179 nhện đỏ son, 40, 93, 95, 96 Nhện nhỏ hại cây, 3, 24, 27, 57, 60 Pistia stratiotes, 14 Nhện trắng, 54, 88, 89, 90, 108, 176 Polyphagotarsonemus latus, 44, 54, 55,

60, 71, 88, 89, 108, 175, 177, 178 Nhóm thuốc chống đông máu, 167 Nhóm thuốc độc cấp tính, 167 Pomacea canaliculata, 5, 8 Nhện đỏ hại chè, 40, 96, 98, 108 Pomacea sp, 6, 176 Nhện rám vàng, 54, 103, 104, 108 propodosoma, 28, 29, 30, 31, 43 Nhện trắng, 54, 88, 89, 90, 108, 176 Ptyas mucosus, 132, 169 Nissorun, 85, 91, 100, 103, 106

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………195

Page 197: Gt Dongvathainn

Q

Quản lý, 111

R

Rattus, 110, 119, 126, 127, 136, 137, 138, 139, 145, 146, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 155, 156, 170, 178

Rattus argentiventer, 110, 126, 136, 137, 138, 146, 148, 170

Rattus exulans, 126, 127, 138, 139, 148, 149

Rattus koratensis, 127, 138, 156 Rattus losea, 126, 127, 136, 137, 138,

149, 150 Rattus nitidus, 126, 127, 138, 152 Rattus norvegicus, 126, 127, 136, 137,

138, 151, 152, 178 Ricinus communis, 14 Rodentia, 118

S

Sallmonella enteritidis Isachenko, 132 Sên trần, 3, 21, 22 Sirbon, 84, 103 Stethorus, 75, 79, 95, 102

T

Tenuipalpidae, 27, 42, 91

Tetranychidae, 34, 35, 40, 41, 42, 46, 48, 56, 71, 74, 76, 93, 96, 100, 173, 174, 175, 178, 179, 180, 181

Tetranychoidea, 27, 40 Tetranychus cinnabarinus, 40, 93, 94,

108, 174 Tetranychus urticae, 38, 52, 56, 60, 81,

175, 176, 177, 179 Thân mềm, 5, 9 Thysanoptera, 76 Trap barier system/TBS, 165 Trap crop, 164 Tyto longimembris amauronta cabanis,

131, 132

V

Vacfarin, 167 Varanus salvator Cumingi, 132 Viver-cula indica Desmadest, 132 Viverra tangalunga Gray, 132 Viverra zibetha L., 132

X

Xi phông, 12

Z

Zinc phosphide, 167

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………196

Page 198: Gt Dongvathainn

MỤC LỤC

Lời nói đầu 3

Phần A ỐC BƯƠU VÀNG, ỐC SÊN, SÊN TRẦN HẠI CÂY TRỒNG

VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Chương I. Vai trò, vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của ốc bươu vàng

1. Vai trò của ốc bươu vàng 6

2. Vị trị phân loại 8

3. Đặc điểm hình thái cấu tạo 9 3.1. Cấu tạo chung của Lớp Chân bụng (Gastropoda) 9 3.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo OBV Pomacea (pomacea) canaliculata

Lamarck, 1819 10

4. Đặc điểm sinh học và các yếu tố ngoại cảnh liên quan 12 4.1. Pha trứng 12 4.2. Pha ốc non 12 4.3. Pha trưởng thành 13 4.4. Thức ăn 14 4.5. Sự vận động 14 4.6. Thiên địch 15

4.7. Sự phân bố gây hại của OBV ở nước ta 16

5. Các biện pháp phòng chống ốc bươu vàng 17 5.1. Bắt bằng tay 17 5.2. Sử dụng thuốc hoá học 17 5.3. Biện pháp quản lý tổng hợp OBV (IPM) 17

Câu hỏi ôn tập 19

Chương II. Ốc sên và sên trần

1. Các loài ốc sên và sên trần quan trọng trên thế giới 20

2. Đặc điểm phát sinh gây hại của một số loài ốc sên và sên trần 20 2.1. Ốc sên Bradybaena similaris Férus (Họ Bradybaenae: Bộ

Stylommatophora) 20

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………197

Page 199: Gt Dongvathainn

2.2. Sên trần Agriolimax agrestis Lin. (Limax agrestis Lin.) (Họ Arionae, Bộ Stylommatophora) 21

3. Biện pháp phòng chống ốc sên và sên trần 22

Câu hỏi ôn tập 23

Phần B NHỆN NHỎ HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Chương III. Vai trò và vị trí phân loại của nhện nhỏ (Acarina) hại cây

1. Vai trò của nhện nhỏ hại cây 24

2. Vị trí phân loại 25

3. Lịch sử nghiên cứu 26

Câu hỏi ôn tập 27

Chương IV. Đặc điểm hình thái cấu tạo

1. Đặc điểm cấu tạo chung 28 1.1. Đặc điểm hình thái của lớp Nhện (Arachnida) 28 1.2. Đặc điểm hình thái của bộ Ve bét (Acarina) 29

2. Cấu tạo chi tiết 30 2.1. Đầu giả 30 2.2. Kìm 30 2.3. Chân xúc giác 31 2.4. Mắt 31 2.5. Phần thân 31 2.6. Da và biểu bì (cuticle) 33 2.7. Hệ cơ 34 2.8. Tuyến tơ 34 2.9. Hệ thống khí quản 34 2.10. Chân 35 2.11. Cơ quan sinh dục 37 2.12. Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác 38

Câu hỏi ôn tập 39

Chương V. Đặc điểm phân loại các họ nhện nhỏ chính hại cây trồng ở Việt Nam

1. Tổng họ Tetranychoidea 40

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………198

Page 200: Gt Dongvathainn

1.1. Họ Tetranychidae (Donnadieu, 1875), gọi là Nhện đỏ chăng tơ 40 1.2. Họ Tenuipalpidae (Berlese, 1913) 42 1.3. Họ Tarsonemidae (Kramer, 1877) 43

2. Tổng họ Eriophyoidea (Nalepa) 44

Câu hỏi ôn tập 46

Chương VI. Đặc điểm sinh vật học

1. Đặc điểm sinh sản 47

2. Sự phát triển của phôi 49

3. Đẻ trứng 49

4. Vòng đời 50

5. Chỉ số sinh sản 50

6. Đặc điểm dinh dưỡng 53

7. Tơ nhện 56

Câu hỏi ôn tập 56

Chương VII. Các yếu tố sinh thái và sự phát sinh gây hại của nhện nhỏ

1. Yếu tố thời tiết 57

2. Mối quan hệ cây trồng - nhện hại - thiên địch 58

3. Sự lựa chọn ký chủ 59

4. Yếu tố canh tác 60

Câu hỏi ôn tập 61

Chương VIII. Phương pháp điều tra và nhân nuôi

1. Phương pháp điều tra 62 1.1. Các yếu tố của quần thể 62 1.2. Đơn vị lấy mẫu 62 1.3. Phương pháp lấy mẫu 63

2. Kỹ thuật làm mẫu 66 1.1. Lưu trữ mẫu 66 1.2. Làm sạch và làm sáng mẫu 66 1.3. Làm mẫu 67

3. Kỹ thuật nuôi nhện 67 3.1. Nuôi trên lá rời 67

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………199

Page 201: Gt Dongvathainn

3.2. Nuôi trong lồng kín 68 3.3. Nuôi cách ly trên quả hoặc trên thân 70 3.4. Nuôi nhện trên cành hoặc cây 70

Câu hỏi ôn tập 70

Chương IX. Các biện pháp phòng chống nhện hại

1. Thiên địch của nhện hại 71 1.1. Vi sinh vật 71

- Bệnh virus 71 - Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Berliner 71 - Nấm gây bệnh cho nhện 71

1.2. Nhện bắt mồi 72 - Họ Phytoseiidae 72 - Họ Stigmaeidae 74 - Các họ nhện nhỏ khác 74

1.3. Các loài côn trùng 75 - Giống Stethorus Weise, họ Bọ rùa Coccinellidae 75 - Giống Oligota Manerheim, họ Cánh cộc Staphylinidae 76 - Bộ Bọ trĩ Thysanoptera 76 - Bộ Cánh nửa Hemiptera 77 - Bộ Cánh mạch Neuroptera 78 - Bộ Hai cánh Diptera 78

1.4. Yêu cầu về một loài bắt mồi 79 1.5. Một số loài thiên địch đang được sử dụng trong đấu tranh sinh học

phòng chống nhện hại 79

2. Các loại thuốc trừ nhện được sử dụng trên thế giới 80

3. Sự hình thành tính kháng thuốc ở nhện hại 81

4. Các loại thuốc trừ nhện được sử dụng ở Việt Nam 82

Câu hỏi ôn tập 87

Chương X. Các loại nhện nhỏ hại cây trồng quan trọng và biện pháp phòng chống

1. Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus Bank). Họ Tarsonemidae 88

2. Nhện dẹt đỏ (Brevipalpus sp.) Họ Tenuipalpidae 91

3. Nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus Boisduval), họ Tetranychidae 93

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………200

Page 202: Gt Dongvathainn

4. Nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae N. Họ Tetranychidae 96

5. Nhện đỏ hại cam chanh Panonychus citri M. Họ Tetranychidae 100 6. Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora A. Họ Eriophyidae 103 7. Nhện lông nhung hại nhãn vải Eriophyes litchii Keifer. Họ Eriophyidae 106 Câu hỏi ôn tập 108

Phần C CHUỘT HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Chương XI. Vai trò và lịch sử nghiên cứu chuột hại

1. Tầm quan trọng của chuột hại 109 2. Lịch sử nghiên cứu 111 Câu hỏi ôn tập 112

Chương XII. Đặc điểm hình thái cấu tạo và phân loại chuột hại

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài 113 2. Phân loại chuột 119 Câu hỏi ôn tập 119

Chương XIII. Đặc điểm sinh vật học

1. Đặc điểm sinh trưởng 120 2. Đặc điểm sinh sản 120 3. Tập tính 122 Câu hỏi ôn tập 124

Chương XIV. Đặc điểm sinh thái học

1. Sự phân bố 125 2. Vai trò của các yếu tố sinh thái 128 2.1. Nhóm yếu tố thời tiết khí hậu 128 2.2. Nhóm yếu tố hữu sinh 129 2.3. Biến động số lượng của chuột 133 Câu hỏi ôn tập 134

Chương XV. Các loài chuột hại chính trên lúa và biện pháp phòng chống

1. Tình hình chuột hại nói chung 135 2. Thành phần chuột hại thường gặp ở Việt Nam 136

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………201

Page 203: Gt Dongvathainn

2.1. Thành phần các loài chuột tại đồng bằng sông Hồng 136 2.2. Thành phần loài chuột hại tại Thừa Thiên-Huế 137 2.3. Thành phần loài chuột hại tại đồng bằng sông Cửu Long 138

3. Các loài chuột hại chính thường gặp ở Việt Nam 139 3.1. Chuột đất lớn (Bandicota indica Bechstein, 1800) 139 3.2. Chuột đất nhỏ (Bandicota savilei Thomas, 1916) 141 3.3. Chuột nhắt đồng (Mus caroli Bonhote, 1902) 142 3.4. Chuột cúc (Mus cookie Ryley, 1914) 143 3.5. Chuột nhắt hoẵng (Mus cervicolor Hodgson, 1845) 144 3.6. Chuột nhắt nhà (Mus musculus Linnaeus, 1758) 145 3.7. Chuột nhắt nương (Mus pahari Thomas, 1916) 146 3.8. Chuột đồng lớn (Rattus argentiventer Robison and Kloss, 1916) 146 3.9. Chuột lắt (Rattus exulans Peale, 1848) 148 3.10. Chuột đồng nhỏ (Rattus losea Swinhoe, 1871) 149 3.11. Chuột cống (Rattus norvegicus Berkenhout, 1769) 151 3.12. Chuột bang (Rattus nitidus Hodgson, 1845) 152 3.13. Chuột nhà (Rattus rattus, tổ hợp) 153 3.14. Chuột khuy Rattus rattus sladeni 156

4. Các biện pháp phòng chống chuột hại 157 4.1. Nguyên lý chung 157 4.2. Phương pháp xác định số lượng 158 4.3. Các biện pháp phòng chống chuột 161

Câu hỏi ôn tập 172

Tài liệu tham khảo 173 Từ vựng (Glossary) 182 Chỉ dẫn (Index) 183

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………202

Page 204: Gt Dongvathainn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………203