22

GV: Võ Văn Cường

  • Upload
    atara

  • View
    81

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Phòng Giáo Dục – Đào tạo Chợ Gạo Trường THCS Long Bình Điền. Vật Lí 8. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU. GV: Võ Văn Cường. Kiểm tra bài cũ. Áp lực là gì? Cho ví dụ. (4đ). Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Ví dụ: áp lực của cái bàn tác dụng lên mặt đất. . - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: GV: Võ Văn Cường
Page 2: GV: Võ Văn Cường

1. Áp lực là gì? Cho ví dụ. (4đ)

2. Công thức tính áp suất? Nêu rõ các đại lượng trong công thức kèm đơn vị. (4đ)

•Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.•Ví dụ: áp lực của cái bàn tác dụng lên mặt đất.

3. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? (2đ)

Đáp án

P: là áp suất (N/m2) F: áp lực (N)S: diện tích bị ép (m2 )

Fp =S

A B

Page 3: GV: Võ Văn Cường

•Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?•Liệu chất lỏng có gây áp suất không? Áp suất đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Page 4: GV: Võ Văn Cường

Đặt vật rắn trên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào?

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:

P

Khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?

Page 5: GV: Võ Văn Cường

A

C

B

Mô tả dụng cụ thí nghiệm?

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:

C1. Các màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì?Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

Page 6: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:

C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Quan sát đĩa D, có hiện tượng gì xảy ra?

2. Thí nghiệm 2:Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?

Đĩa D

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng của nó.

Page 7: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Kết luận:

C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả ………bình và các vật ở …………. chất lỏng.Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Page 8: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chất lỏng:Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. p=d.h.

Chiều cao h

Diện tích đáy S

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.d : trọng lượng riêng của chất lỏngh: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng.

Page 9: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chất lỏng:

Chiều cao h

Diện tích đáy S

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.d : trọng lượng riêng của chất lỏngh: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng.

Ta có: Fp =S

(mà F=P = d.V = d.S.h)

Suy ra:d.S.hp =

S= d.h

Page 10: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chất lỏng:p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 )d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 )h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m )

p = d.h

A B C

h

Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng nằm ngang?

pA = pB = pC

Page 11: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chất lỏng:p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 )d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 )h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng. (m3 )

p = d.h

III. Bình thông nhau:

Bình thông nhau là bình gồm hai hay nhiều nhánh thông với nhau.

Page 12: GV: Võ Văn Cường

C5. Đổ nước vào một bình thông nhau có 2 nhánh. Dự đoán khi nước trong bình đứng yên, thì mức nước sẽ ở trạng thái nào?

Hình a Hình b Hình c

AA AB BB

a) pA> pB b) pA< pBc) pA= pB

Page 13: GV: Võ Văn Cường

I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chất lỏng:p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 )d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 )h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng. (m3 )

p = d.h

III. Bình thông nhau:

Bình thông nhau là bình gồm hai hay nhiều nhánh thông với nhau.

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……….. độ cao.

cùng

Page 14: GV: Võ Văn Cường

Đài phun nước hoạt động dựa vào nguyên tắc bình thông nhau.

Page 15: GV: Võ Văn Cường

III. Vận dụng:C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?

Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này

Page 16: GV: Võ Văn Cường

III. Vận dụng:C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)

h1 =1,2m

0,4m

h2

Tóm tắth1=1,2mh2=1,2-0,4=0,8mdnước=10000N/m3

p1=?, p2=?

Giải:Áp suất nước ở đáy thùng là:

p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).

Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:

p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).

Page 17: GV: Võ Văn Cường

III. Vận dụng:C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?

Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.

BA

Page 18: GV: Võ Văn Cường

III. Vận dụng:C9 Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

A

B

Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy ở bình B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.

Page 19: GV: Võ Văn Cường
Page 20: GV: Võ Văn Cường

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 )d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 )h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng. (m3 )

p = d.h

Page 21: GV: Võ Văn Cường

Đọc “Có thể em chưa biết”

Học thuộc bài

Làm bài tập 8.1 8.10 sách bài tập

Chuẩn bị “ ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN”

Page 22: GV: Võ Văn Cường

f

F

Máy dùng chất lỏng để nâng các vật nặng ( cái kích ôtô)

SS

sS

fF