58
Qun lý Ngun tài nguyên Thiên nhiên Qun lý Ngun tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven binTnh Sóc Trăng Vùng Ven binTnh Sóc Trăng Hướng dnkthut Khôi phc và Qun lý Rng ngpmn Phm Trng Thnh, Hoàng Thơi, Trn Huy Mnh, Lê Trng Hi và Klaus Schmitt Soc Trang Provincial People’s Committee

H dẫnkỹ‱thuật phụcvà Quảnlý Rừngậpmặncoastal-protection-mekongdelta.com/download/library/93.Mangrove... · 7.2 Đặc điểm hạt giống, kỹ thuật trồng

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Quản‱lý‱Nguồn‱tài‱nguyên‱Thiên‱nhiên‱Quản‱lý‱Nguồn‱tài‱nguyên‱Thiên‱nhiên‱Vùng‱Ven‱biển‱Tỉnh‱Sóc‱TrăngVùng‱Ven‱biển‱Tỉnh‱Sóc‱Trăng

Hướng‱dẫn‱kỹ‱thuật‱Khôi‱phục‱và‱Quản‱lý‱Rừng‱ngập‱mặn

Phạm‱Trọng‱Thịnh,‱Hoàng‱Thơi,‱Trần‱Huy‱Mạnh,

Lê‱Trọng‱Hải‱và‱Klaus‱Schmitt

Soc Trang Provincial People’s Committee

Xuất‱bảnTổ‱chức‱Hợp‱tác‱Kỹ‱thuật‱Đức‱(GTZ)‱Quản‱lý‱Nguồn‱tài‱nguyên‱Thiên‱nhiên‱Vùng‱Ven‱biển‱Tỉnh‱Sóc‱Trăng

Tác‱giảPhạm‱Trọng‱Thịnh,‱Hoàng‱Thơi,‱Trần‱Huy‱MạnhLê‱Trọng‱Hải‱và‱Klaus‱Schmitt

Trang‱bìaSơn‱Vi‱Róth,‱Trồng‱rừng‱ngập‱mặn‱₫ể‱ngăn‱lũ,‱2008

Thiết‱kếGolden‱SkyEmail:‱[email protected]

©‱gtz,‱tháng‱10/2009

Hướng‱dẫn‱kỹ‱thuật‱Khôi‱phục‱và‱Quản‱lý‱Rừng‱ngập‱mặn

Phạm‱Trọng‱Thịnh,‱Hoàng‱Thơi,‱Trần‱Huy‱Mạnh,Lê‱Trọng‱Hải‱và‱Klaus‱Schmitt

Tháng‱10/2009

ii Giới thiệu về GTZ

Giúái thiïåu chung vïì GTZLà một cơ quan hợp tác quốc tế thuộc Chính phủ CHLB Đức có phạm vi hoạt động toàn cầu vì mục đích Phát

triển Bền vững, Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) có nhiệm vụ hỗ trợ Chính phủ CHLB Đức trong việc

thực hiện các mục tiêu về chính sách phát triển. Trong một thế giới toàn cầu hóa, GTZ cung cấp những giải

pháp thực tiễn và dài hạn cho các vấn đề phát triển về mặt chính sách, kinh tế, sinh thái và xã hội. GTZ hỗ

trợ những quá trình cải cách và đổi mới toàn diện thích ứng với các điều kiện khó khăn của các nước sở tại

với mục tiêu cải thiện bền vững điều kiện sống của người dân các nước này.

Các hoạt động của GTZ được tài trợ chính bởi Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên Bang Đức (BMZ). Ngoài

ra, GTZ cũng thực hiện sứ mệnh của mình dưới sự ủy nhiệm của các Bộ khác của Đức, của Chính phủ các

nước khác và các tổ chức quốc tế như Ủy ban Châu Âu (European Commission), Liên Hợp Quốc (United

Nations), Ngân hàng Thế giới (World Bank), cũng như của các tổ chức tư nhân. GTZ hoạt động trên nguyên

tắc vì lợi ích cộng đồng, mọi khoản lợi nhuận thu được đều được tái sử dụng cho các dự án hợp tác phát

triển bền vững của GTZ.

Từ năm 1993, GTZ đã và đang cùng với các cơ quan đối tác tại Việt Nam tích cực triển khai các dự án phát

triển bền vững trong ba lĩnh vực ưu tiên: Phát triển Kinh tế Bền vững, Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên bao

gồm cả Cung cấp Nước sạch, Xử lý Nước thải và Chất thải rắn và Chăm sóc Sức khỏe. Ngoài ra, GTZ còn

có một số dự án khác trong lĩnh vực Giảm nghèo, dự án được thực hiện theo ủy nhiệm của các Bộ khác của

CHLB Đức hoặc thông qua bộ phận Dịch vụ Quốc tế (IS) của GTZ. Trung tâm Di trú và Phát triển Quốc tế

(CIM) là một cơ quan được phối hợp điều hành giữa GTZ và Trung tâm Giới thiệu Việc làm Quốc tế (ZAV)

của Cục Lao động Liên bang Đức (BA) hiện đang cử 29 chuyên gia đảm nhiệm các công việc có chuyên môn

cao tại các cơ quan đối tác tại Việt Nam.

Lờ i tự a iii

Dự án “Quản lý Tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng” nhằm mục đích bảo vệ và sử dụng bền vững đất ngập nước ven biển để đem lại lợi ích cho nhân dân địa phương. Bảo vệ hiệu quả, quản lý và phục hồi chức năng của rừng ngập mặn là nhiệm vụ trọng tâm của dự án nhằm đóng góp tích cực vào việc bảo vệ vùng đất ngập nước ven biển trước đây đã được sử dụng không bền vững, do hậu quả sinh thái tiêu cực từ các hoạt động canh tác tôm và các tác động của biến đổi khí hậu.

Quản lý hiệu quả và bảo vệ rừng ngập mặn là đặc biệt quan trọng đối với tỉnh Sóc Trăng nơi mà chỉ có một vành đai hẹp của rừng ngập mặn được hình thành dọc theo một bờ biển đặc trưng bởi một quá trình bồi tụ và xói lở rất năng động. Quá trình này bị chi phối bởi chế độ dòng chảy của sông Mê Công, chế độ thủy triều của biển Đông hoàn lưu gió mùa và sẽ bị tác động mạnh hơn của biến đổi khí hậu.

Tình trạng này đặt ra những yêu cầu cần phải quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn có hiệu quả, đặc biệt chú trọng vào khả năng phục hồi khi bị tác động của biến đổi khí hậu. Để hỗ trợ các yêu cầu này, dự án đã xây dựng một hộ p công cụ toàn diện cho quản lý rừng ngập mặn bao gồm vườn ươm, trồng, chăm sóc, bảo vệ và theo dõi trong ba hướng dẫn sử dụng riêng biệt và một báo cáo chi tiết về lịch sử của rừng ngập mặn ở Sóc Trăng từ năm 1965.

Tà i liệ u nà y đã được chuẩn bị bởi một nhóm các nhà khoa học từ Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộ (thành phố Hồ Chí Minh) đứng đầu là Tiến sĩ Phạm Trọng Thịnh. Các tà i liệ u đầu vào cò n được cung cấp bởi các cán bộ Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (tại thành phố Hồ Chí Minh), ông Lê Trọng Hải và Tiến sĩ Klaus Schmitt. Tiến sĩ Norman Duke của Trường Đại học Queensland, Australia, cung cấp một đánh giá toàn diện tất cả các phần của tà i liệ u. Dựa trên các bài học kinh nghiệm tốt nhất từ những việc trồng rừng tại tỉnh Sóc Trăng cũng như các quốc gia và quốc tế để xây dựng một hướng dẫn rõ ràng về những loài được trồng, nơi trồng, thời gian trồng và kỹ thuật trồng.

Tà i liệ u nà y đượ c sử dụng cho nhân viên của Chi cục Kiểm lâm và nông dân ở Sóc Trăng những người đang tham gia vào các hoạt động phục hồi và quản lý rừng ngập mặn. Tuy nhiên, các khái niệm và nguyên tắc của các hướng dẫn kỹ thuật này có thể ứng dụng rộng rãi cho vùng ven biển của đồng bằng sông Cửu Long và của Việt Nam.

Tiến sĩ Klaus Schmitt,Cố vấn trưởng

Lúâi tûåa

iv Mục Lục

Giới thiệu về GTZ ................................................................................................................................... iiLời tựa .................................................................................................................................................. iiiMục lục .................................................................................................................................................. ivDanh sách các hình .............................................................................................................................. viiDanh sách các bảng ............................................................................................................................ viiiLời cám ơn ............................................................................................................................................. ixTừ viết tắt ................................................................................................................................................ x

1. Giới thiệu ......................................................................................................................................... 12 1.1 Tỉnh Sóc Trăng ......................................................................................................................... 12

1.2 Khái quát về vùng ven biển tỉnh SócTrăng ............................................................................... 13

1.3 Giá trị và các dịch vụ của hệ sinh thái rừng ngập mặn ............................................................ 17

1.4 Sự suy giảm rừng ngập mặn và quá trình quản lý rừng ngập mặn ở tỉnh SócTrăng .............. 18

1.5 Những bài học kinh nghiệm từ các hoạt động trồng rừng ngập mặn ...................................... 18

1.6 Chọn loài cây trồng rừng thích ứng với các dạng lập địa ........................................................ 20

2. Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn .............................................................. 22 2.1 Cây bần chua ........................................................................................................................... 22

2.1.1 Thu hái, bảo quản và chế biến hạt giống ..................................................................... 23

2.1.2 Sản xuất cây bần chua trong bầu ................................................................................ 23

2.1.3 Sản xuất cây bần chua rễ trần. .................................................................................... 24

2.1.4 Trồng và chăm sóc rừng bần chua .............................................................................. 25

2.2 Cây Mấm Biển (Avicennia marina) ........................................................................................... 26

2.2.1 Thu hái trái giống để lấy hạt ......................................................................................... 27

2.2.2 Trồng và chăm sóc cây mấm biển ............................................................................... 27

2.3 Cây Đước (Rhizophora apiculata) ............................................................................................ 28

2.3.1 Thu hái, bảo quản trụ mầm .......................................................................................... 29

2.3.2 Trồng và chăm sóc rừng đước .................................................................................... 30

2.4 Cây Cóc Trắng ......................................................................................................................... 31

2.4.1 Kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt giống ........................................................................... 32

2.4.2 Trồng và chăm sóc rừng cóc trắng .............................................................................. 32

Muåc Luåc

Mục Lục v

2.5. Cây Dà Vôi ............................................................................................................................ 33

2.5.1 Kỹ thuật thu hái, bảo quản giống ................................................................................. 34

2.5.2 Trồng và chăm sóc rừng dà Vôi ................................................................................... 34

3. Trồ ng và quả n lý rừ ng ngậ p mặ n theo hướ ng nâng cao khả năng của lâm phần đối với việc giảm nhẹ tác hại của biến đổi khí hậu .................................................................................. 36 3.1 Thử nghiệm các cách tiếp cận mới để khôi phục và trồng lại rừng ......................................... 37

3.2 Các giải pháp công trình để hỗ trợ tái tạo rừng ngập mặn ...................................................... 39

4. Chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng ngập mặn ..................................................................... 40 4.1 Chăm sóc rừng non .................................................................................................................. 40

4.2 Phòng trừ sâu bệnh .................................................................................................................. 40

4.3 Bả o vệ rừ ng trồ ng .................................................................................................................... 41

4.4 Quả n lý rừng trồng ................................................................................................................... 42

4.4.1 Chặt vệ sinh ................................................................................................................. 42

4.4.2 Tỉa thưa tá n rừ ng ......................................................................................................... 42

4.4.3 Phương pháp tỉa thưa .................................................................................................. 42

5. Kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây rừng ngập mặn .................................................................... 44 5.1 Sự cần thiết xây dựng vườn ươm ............................................................................................ 44

5.2 Lựa chọn địa điểm lập vườn ươm............................................................................................ 44

5.3 Thiết kế các dạng vườn ươm ................................................................................................... 45

5.3.1 Các dạng vườn ươm.................................................................................................... 45

5.3.2 Các phân khu của Vườn ươm ..................................................................................... 46

5.3.3 Thiết kế vườn ươm chìm ............................................................................................. 46

5.3.4 Thiết kế vườn ươm nổi ............................................................................................... 47

5.4 Phương pháp trồng và chọn lựa trái giống .............................................................................. 47

5.5 Sản xuất cây con có bầu .......................................................................................................... 48

5.5.1 Chuẩn bị vật liệu .......................................................................................................... 48

5.5.2 Chuẩn bị liếp ươm cây ................................................................................................ 48

5.5.3 Đóng bầu ...................................................................................................................... 48

5.5.4 Gieo hạt, cấy cây mạ và trụ mầm vào bầu ................................................................... 48

5.5.5 Chăm sóc cây ươm ...................................................................................................... 48

vi Mục Lục

5.6 Sản xuất cây con rễ trần .......................................................................................................... 49

5.6.1 Chuẩn bị đất gieo ươm ................................................................................................ 49

5.6.2 Gieo hạt ........................................................................................................................ 49

5.6.3 Chăm sóc cây con ........................................................................................................ 49

6. Lập kế hoạch, theo dõi và đánh giá .............................................................................................. 50 6.1 Lập kế hoạch trồng rừng .......................................................................................................... 50

6.2 Giám sát, đánh giá việc lập kế hoạch trồng rừng ..................................................................... 51

7. Tó m tắ t ............................................................................................................................................. 52 7.1 Sơ đồ cá c hoạ t độ ng trồ ng và gieo ươm .................................................................................. 52

7.2 Đặc điểm hạt giống, kỹ thuật trồ ng và chăm sóc tại vườn ươm ............................................. 53

7.3 Đặc điểm lập địa và chọn phương pháp trồng cho cá c loài cây rừng ngập mặn điể n hì nh

ở tỉnh Sóc Trăng ....................................................................................................................... 53

7.4 Trình tự thực hiện các hoạt động trồng rừng hàng năm .......................................................... 54

Tà i liệ u tham khả o ................................................................................................................................ 55

Danh sách các hình vii

Danh saách caác hònhHình 1. Vị trí tỉnh Sóc Trăng. .................................................................................................................12Hình 2. Bản đồ đẳng trị lượng mưa ở ĐBSCL (Nguồn: SIWRPM 1997). .............................................13Hình 3. Vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. .................................................................................................13Hình 4. Biến đổi diện tích rừng ngập mặn và xói lở bờ biển ở huyện Vĩnh Châu ................................15Hình 5. Thay đổi diện tích rừng ngập mặn ở xã Lịch Hội Thượng và xã Vĩnh Hải. Dấu (+) thể hiện vị trí địa lý giống nhau ở cả 3 thời điểm (1965, 1995 và 2008) ................................................16Hình 6. Thay đổi diện tích rừng ngập mặn và đường bờ biển ở Cù Lao Dung. Dấu (+) thể hiện vị trí địa lý giống nhau ở cả 3 thời điểm (1965, 1995 và 2008). ....................16Hình 7. Rừng ngập mặn bảo vệ cộng đồng dân cư ở ven biển. ..........................................................17Hình 8. Hào bám gây chết cây con. ......................................................................................................18Hình 9. Đánh bắt thủy sản dẫm đạp cây con. .......................................................................................18Hình 10. Chỉ cò n khoả ng 10% số cây đã trồ ng năm 2006/2007 ở nơi ngập sâu tồ n tạ i tớ i thá ng 5/2008. ....19Hình 11. Đất khô, cao không thí ch hợ p cho trồng rừng ngập mặn. .......................................................19Hình 12. Rừng đước (R. apiculata) trồng trên đất ngập triều lên ở mức trung bình. ............................20Hình 13. Cây bần chua (Sonneratia caseolaris). ....................................................................................22Hình 14. Chọn cây để thu hái trái giống ở xã Trung Bình. ......................................................................23Hình 15. Vườn ươm sản xuất cây con rễ trần . ......................................................................................24Hình 16. Chọn đất trồng rừng. ................................................................................................................26Hình 17. Cây mấm biển. .........................................................................................................................26Hình 18. Trái mấm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierh) khi chín .......................................................27Hình 19. Đất thích hợp trồng mấm biển. ...............................................................................................27Hình 20. (a) Lá và (b) trái của đước và (c) (a) Lá và trái của đưng ........................................................28Hình 21. Chọn lựa trụ mầm của loài đước .............................................................................................29Hình 22. Chọn đất trồng rừng Đước. ......................................................................................................30Hình 23. Lập địa tốt cho trồng rừng Đước. .............................................................................................31Hình 24. Cây và hoa cóc trắng. ..............................................................................................................32Hình 25. (a) Cây dà vôi, (b) trái và (c) hoa ............................................................................................33Hình 26. Rừ ng ngậ p mặ n tá i sinh tự nhiên và trồ ng theo cá ch bắ t chước tự nhiên. .............................38Hình 27. Giản đồ thể hiện 6 bước tạo thành những lỗ trống tự nhiên và sự tái tạ o .. ............................38Hình 28. Tá i sinh củ a cây đướ c ở cá c khoả ng trống. .............................................................................39Hình 29. Các hoạt động trong vườn ươm. .............................................................................................45Hình 30. Hai dạng vườn ươm tạm thời.. ................................................................................................46Hình 31. Các phân khu của Vườn ươm. ................................................................................................46Hình 32. Cắm cọc xác định ranh giới khu đất trồng rừng bằ ng cọ c tre ..................................................51Hình 33. a) Lập địa cao, không có thủy triều tới, không thích hợp trồ ng rừ ng đướ c b) Lập địa cao, đã hạ thấp mặt đất, thì thích hợp cho trồ ng rừ ng đướ c. ................................51

viii Danh sách các bảng

Danh saách caác baãngBảng 1. Thay đổi diện tích đất ở các xã An Thạnh Nam và An Thạnh Ba ở Cù Lao Dung

từ năm 1965 đến 2008. .............................................................................................................16

Bảng 2. Tỉa thưa rừng đước (R. apiculata) và rừng dà vôi (C. tagal) trồng. ..........................................42

Bảng 3. Vật liệu trồng rừng của một số loài cây rừng ngập mặn tại Sóc Trăng. ....................................47

Bảng 4. Sự biến đổi màu sắc của trái khi chín ở một số loài cây rừng ngập mặn. ................................47

Lời cám ơn ix

Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn ông Phan Văn Xê, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Sóc Trăng – Giám đốc dự án, ông Lý Hòa Khương, Điều phối viên của dự án, đã giúp đỡ, tham gia ý kiến, tổ chức nhân lực điều tra ngoại nghiệp cùng chúng tôi trong quá trình soạn thảo tài liệu.

Tiến sĩ Klaus Schmitt, Cố vấn trưởng của dự án “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tại tỉnh Sóc Trăng “ đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong tất cả các khâu chuẩn bị, in tài liệu và viết chương 3 của bản hướng dẫn kỹ thuật này.

Cám ơn các cán bộ kiểm lâm và cô, bác, anh chị ở vùng ven biển thuộc các huyện Cù Lao Dung, Long Phú, Vĩnh Châu, Ông Châu, Ông Tường, Ông Lạc, Ông Thạch Kiên, Ông Triệu Di, Ông Sỹ, Ông Quốc, Ông Tài, đã tham gia khảo sát ở hiện trường và thảo luận với chúng tôi về các kỹ thuật trồng rừng ở thực địa.

Chúng tôi cũng xin trân trọng cám ơn các cán bộ của văn phòng dự án, Tiến sĩ Lương Thu Thủy, Chị Nguyễn Thị Vân Kiều đã sắp xếp hỗ trợ tổ chức hội thảo để thảo luận, góp ý, trao đổi về các nội dung của tài liệu.

Đặc biệt xin cám ơn sự đóng góp qúy báu của những người dưới đây:

Tiến sĩ Norman Duke từ trường đại học Queenlands Úc, đã đọc và góp ý cho bản thảo và cho phép sử dụng ảnh số 27 trong hướng dẫn kỹ thuật này.

Em Sơn Vi Róth, học sinh 14 tuổi ở trường trung học Vĩnh Phú, đã vẽ bức tranh bìa với tiêu đề “Trồng rừng ngập mặn để ngăn lũ”.

Ông Lê Trọng Hải, trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh đã vẽ bức trang số 7 và 29.

Hầu hết các bức ảnh sử dụng trong tài liệu được thực hiện bởi các cán bộ Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộ (thành phố Hồ Chí Minh) và Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (tại thành phố Hồ Chí Minh). Tiến sĩ Norman Duke cung cấp tấm ảnh trong hình 28 bên trái, ông Dominc Meinardi cung cấp các ảnh trong hình số 26 và 28 bên phải và Tiến sĩ Klaus Schmitt cung cấp tấm ảnh trong hình 26.

Tiến sĩ Phạm Trọng Thịnh

Lúâi caám ún

x Từ viết tắt

Tûâ viïët tùætAtonik 1.8 DD, 5 G Thuố c kí ch thí ch sinh trưở ng ACTMANG Tổ chứ c hà nh độ ng khôi phụ c rừ ng ngậ p mặ n Nhậ t bả nBenlat Thuố c kí ch thí ch ben-lat 1-(butylcarbamoyl)-2-benzimidazol-methylcarbamatBQLDA Ban quả n lý dự á nCaptan Thuố c diệ t trừ sâu hạ i (Thiophthalimide)Cm Đơn vị đo chiề u dà i Cen-ti-mé tCWPD Phá t triể n và bả o vệ đấ t ngậ p nướ c ven biể nDAP Muố i có gố c Ammonia và Phosphoric hoà tan (NH4)3PO4 ETM Bả n đồ đị a hì nh phí a đôngFAO Tổ chứ c Lương thự c và Nông nghiệ p củ a Liên hợ p quố cFPSD Chi cụ c Kiể m LâmRMFP Dự á n tá i tạ o rừ ng ngậ p mặ nGTZ Cơ quan hợ p tá c phá t triể n củ a Cộ ng hoà Liên bang Đứ cH Chiề u cao toà n thân câyHa Đơn vị đo diệ n tí ch, 1 ha = 10,000 m2

IDA Hiệ p hộ i phá t triể n củ a quố c tế km Đơn vị đo chiề u dà i 1 km = 1,000 mm Đơn vị đo chiề u dà i mé t (1 m = 100 cm)m/s Đơn vị đo vậ n tố c mé t trên giây mhsl Mự c nướ c biể n cao nhấ t bì nh quânMILIEV Dự á n trồ ng rừ ng ngậ p mặ n đượ c Chí nh phủ Hà Lan tà i trợ mlsl Mự c nướ c biể n thấ p nhấ t bì nh quânmm Đơn vị đo chiề u dà i mi-li-mé tN Số lượ ng cây cá thể NPK (16:16:8) Phân bó n Đạ m – Lân – Kali: N2O 16% + P2O5 16% + K2O 8%PNAS Tạ p chí củ a Việ n khoa họ c hà n lâm quố c giaQĐ-TTg Quyế t đị nh củ a Thủ tướ ng Chí nh Phủ SIWRPM Phân việ n Quy hoạ ch và Quả n lý tà i nguyên nướ cTEV Giá trị kinh tế tổ ng cộ ngUBNDTST Uỷ ban nhân dân tỉ nh Só c TrăngVipac 88 Thuố c dùng để xử lý hạt (ngâm) và dùng để phun cho lúa (α - Naphthyl Acetic Acid (α - N.A.A) + β - Naphthoxy Acetic Acid (β - N.A.A) + ZnSO4 + MgSO4 + CuSO4 + NPK)WB Ngân hà ng thế giớ i

Từ viết tắt xi

1 1

12 Quản lý rừng ngập mặn

Giúái thiïåu

1.1 Tónh Soác TrùngSóc Trăng là một trong mười ba tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh nằm ở phía nam sông Hậu, phần tận cùng phía nam của một nhánh sông Mê Công, con sông đã tạo thành đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh có bờ biển dài 72 km, với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 322,330 ha. Phần đất liền của tỉnh nằm trong khoảng từ 9°14’-9°56’ vĩ độ bắc và 105°34’-106°18’ kinh độ đông. Phía tây bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đông bắc giáp tỉnh Trà Vinh, phía đông giáp biển Đông (Hình 1).

Tỉnh Sóc Trăng là vùng đất trẻ, được hình thành qua nhiều năm dưới sự chi phối của các tác động tổng hợp từ các quá trình địa mạo, thủy văn của sông Mê Công và biển Đông. Tổng quát, địa hình của tỉnh là vùng đồng bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát song song với bờ biển với độ cao mặt đất phổ biến ở mức 0.5-1.0 m so với mặt biển, nghiêng từ tây bắc xuống đông nam.

Nhiệt độ bình quân hàng năm là 26.80C, cao nhất là 31.10C vào tháng 4, thấp nhất 23.80C vào tháng 1. Độ ẩm bình quân hàng năm là 83.4%, cao nhất 96% vào mùa mưa, thấp nhất 62% vào mùa khô. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1,840 mm (hình 2). Lượng mưa cao nhất trong tháng có khi đạt đến 335 mm trong mùa mưa. Trong mùa khô hầu như không mưa, đã dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt nhất là vùng ven biển và vùng sâu, xa nguồn nước ngọt. Tổng lượng bức xạ trung bình trong năm đạt 140 - 150 kcal/cm2. Tổng giờ nắng bình quân hàng năm là 2,372 giờ, giá trị cao nhất thường vào tháng 3 là 299.2 giờ, thấp nhất thường vào tháng 10 là 99.3 giờ.

Tỉnh Sóc Trăng có các cửa sông lớn thuộc hệ thống sông Mê Công là nhánh sông Hậu và sông Mỹ Thanh.Vùng ven biển có nguồn hải sản phong phú tạo điều thuận lợi trong phát triển tổng hợp kinh tế biển. Rừng ngập mặn phân bố ở ven biển của ba huyện Long Phú, Cù Lao Dung và Vĩnh Châu. Rừng ngập mặn tạo thành vành đai phòng hộ vùng ven biển, chống lại các thảm họa từ phía biển.

Hình 1. Vị trí tỉnh Sóc Trăng

1

Giới thiệu 13

1.2 Khaái quaát vïì vuâng ven biïín tónh Soác TrùngVùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng kéo dài từ cửa Định An, một nhánh của sông Hậu (ranh giới với tỉnh Trà Vinh) đến Vĩnh Châu, ranh giới với tỉnh Bạc Liêu (Hình 3). Vùng này bao gồm 11 xã, đó là An Thạnh ba, An Thạnh Nam (Huyện Cù Lao Dung), Trung Bình, Lịch Hội Thượng (Huyện Long Phú), Vĩnh Hải, Lạc Hòa, Vĩnh Châu, Thị trấn Vĩnh Châu, Vĩnh Phước, Vĩnh Tân, Lai Hòa (Huyện Vĩnh Châu).

Hình 2. Bản đồ đẳng trị lượng mưa ở ĐBSCLNguồn: SIWRPM 1997

Hình 3. Vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

1

14 Quản lý rừng ngập mặn

Đặc điểm cơ bản về khí hậu ở vùng này là tính chất xích đạo, nắng nhiều, nhiệt độ cao và ít thay đổi. Đây

là điều kiện thuận lợi cho các loài thực vật ưa sáng và các loài sinh vật sống trong môi trường nước.

Thủy triều ở đây có chế độ bán nhật triều không đều. Biên độ thủy triều từ 3.6 mét đến 4.2 mét trong các

tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Đỉnh triều đạt giá trị cực đại trong các tháng 10 và tháng 11 và thấp nhất

trong các tháng 4 và tháng 5.

Chế độ gió thay đổi theo mùa, mùa đông hướng gió thịnh hành là gió Đông bắc, mùa hè hướng thịnh hành

là gió Tây nam hoặc gió Tây. Gió Đông bắc thịnh hành trong mùa khô, với vận tốc cao nhất từ 3-5 m/s, có

khi đạt đến 10 m/s trong tháng 3 và tháng 11 - 12. Gió Tây nam thịnh hành trong mùa mưa và thường có

vận tốc nhỏ.

Mùa gió Tây Nam, gió có vận tốc nhỏ, trùng với mùa mưa lũ của sông Mê Công. Dòng sông mang đầy phù

sa từ phía thượng nguồn bồi đắp cho vùng cửa sông, tạo nên những bãi bồi phù sa và cát ở Cù Lao Dung.

Trái lại trong mùa khô, gió mùa Đông Bắc làm cho sóng biển mạnh dần gây ra xói lở nghiêm trọng ở các

xã ven biển huyện Vĩnh Châu. Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng sẽ làm tăng cường độ của các quá

trình này đặc biệt là tình trạng xói lở bờ biển.

Vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn từ sông Mê Công, chế độ thủy triều

của biển Đông và các dòng hải lưu dưới tác động của hoàn lưu gió mùa. Tác động tổng hợp của các yếu

tố này tạo nên quá trình bồi tụ và xói lở ở vùng ven biển. Vào giai đoạn gió mùa Đông bắc (từ tháng 11 đến

tháng 3 hàng năm) gió có cường độ mạnh và dòng chảy tạo nên xói lở bờ biển. Đường bờ biển thể hiện các

quá trình xói lở và bồi tụ rất năng động. Các đoạn bị xói lở nghiêm trọng xảy ra từ Lai Hòa tới Vĩnh Phước

và dọc theo bờ biển xã Vĩnh Hải, gần cửa sông Mỹ Thanh.

Năm 1965, bờ biển tại các xã ven biển huyện Vĩnh Châu không có rừng ngập mặn (Hình 4). Năm 1995 hầu

hết các khu vực này đã có rừng ngập mặn che phủ. Đặc biệt ven biển xã Vĩnh Phước có khu rừng ngập

mặn khá rộng. Sau đó các mảng rừng ngập mặn đã bị mất đi do bị chặt phá nên xói lở đã diễn ra nghiêm

trọng tại các xã Vĩnh Phước và Vĩnh Tân. Điều này có thể nhận thấy trong hình 4, bản đồ thể hiện rừng

ngập mặn năm 2008.

11

Giới thiệu 15

Hình 4 Biến đổi diện tích rừng ngập mặn và xói lở bờ biển ở huyện Vĩnh Châu

Hình 5 chỉ ra sự thay đổi độ che phủ của rừng ngập mặn ở ven biển phía Đông của huyện Vĩnh Châu từ

năm 1965 đến năm 2008. Tổng quát, quá trình bồi tụ đã diễn ra ở phía Bắc và phía Nam của các khu rừng

ngập mặn năm 1965, trong khi đó đường bờ biển ở phía Đông bị xói lở nhẹ, rừng ngập mặn bị giảm trong

suốt 43 năm qua.

Hình 6 thể hiện sự thay đổi của rừng ngập mặn ở khu vực Cù Lao Dung từ năm 1965 đến năm 2008. Có

2 yếu tố chủ yếu là sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và tốc độ bồi tụ phù sa. Những thay đổi diện

tích đất ở các xã An Thạnh Nam và An Thạnh Ba từ năm 1965 đến năm 2008 được trình bày trong bảng 1.

Tổng diện tích của 2 xã là 5,498 ha (năm 1965), năm 1995 là 6,726 ha, và năm 2008 là 7,559 ha. Từ năm

1

16 Quản lý rừng ngập mặn

1965 đến năm 2008, tổng diện tích của 2 xã này tăng lên 2,016.7 ha, với tốc độ bình quân là 48 ha/năm.

Diện tích rừng ngập mặn giảm từ 1,791.9 ha (năm 1965) xuống 719.3 ha (năm 1995) và tăng lên 1,107.2

ha (năm 2008). Như vậy diện tích rừng ngập mặn giảm 38% trong 43 năm.

Hình 5. Thay đổi diện tích rừng ngập mặn ở xã Lịch Hội Thượng và xã Vĩnh Hải. Dấu (+) thể hiện vị trí địa lý giống nhau ở cả 3 thời điểm

Hình 6. Thay đổi diện tích rừng ngập mặn và đường bờ biển ở Cù Lao Dung. Dấu (+) thể hiện vị

trí địa lý giống nhau ở cả 3 thời điểm

Bảng 1. Thay đổi diện tích đất ở các xã An Thạnh Nam và An Thạnh Ba ở Cù Lao Dung

từ năm 1965 đến 2008

Năm Diện tích đất (ha) Đất có rừng (ha) Đất không có rừng (ha) Tăng diện tích đất (ha)

196519952008

5,497.96,725.87,559.4

1,791.9719.3

1,107.2

3,705.86,006.56,452.2

1,228.1 (từ1965-1995)833.6 (từ1995-2008)

Tóm lại, tốc độ bồi tụ phù sa đã quan sát được ở một số địa điểm vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng như sau:

Mức độ bồi tụ 45 m/năm, đoạn được bồi tụ dài 7.8 km, ở ven biển các xã An Thạnh Nam (Cù Lao Dung),

Trung Bình (Long Phú).

Mức độ bồi tụ hàng năm 15 m/năm, đoạn được bồi tụ 3.2 km ở ven biển xã Lạc Hoà (Vĩnh Châu).

Mức độ bồi tụ 10 m/năm dài 8.3 km ở ven biển xã Vĩnh Hải (Vĩnh Châu).

11

Giới thiệu 17

(a) Bờ biển có đai rừng ngập mặn (b) Bờ biển không có đai rừng che chắn

Hình 7. Rừng ngập mặn bảo vệ cộng đồng dân cư ở ven biển

1.3 Giaá trõ vaâ caác dõch vuå cuãa hïå sinh thaái rûâng ngêåp mùån“Rừng ngập mặn là những quần xã thực vật hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triểu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Trên thế giới có nhiều tên gọi khác nhau về rừng ngập mặn như ‘rừng ven biển’, ‘rừng ở vùng thủy triều’ và ‘rừng ngập mặn’. Tổ ng quá t, rừ ng ngậ p mặ n gồ m nhữ ng loà i cây gỗ , hoặ c cây bụ i mọ c dướ i điề u kiệ n ngậ p bở i thủy triề u khi dâng cao. Do đó , hệ rễ củ a chú ng thườ ng bị ngậ p bở i nướ c mặ n, mặ c dầ u nướ c mặ n có thể đượ c pha loã ng bở i cá c dò ng nướ c mặ t hoặ c ngậ p lũ mộ t hoặ c hai lầ n trong năm. Rừ ng ngậ p mặ n phụ thuộ c và o cá c quá trì nh sinh hoá củ a thủy triề u, nướ c ngọ t, quá trì nh bồ i tụ phù sa do xó i mò n bề mặ t đấ t từ phí a thượ ng nguồ n đưa lạ i. Thủy triề u nuôi dưỡ ng rừ ng ngậ p mặ n và trầ m tí ch từ cá c dò ng sông đem theo khoá ng chấ t là m già u thêm cho cá c đầ m rừ ng. Do đó , rừ ng ngậ p mặ n đượ c hì nh thà nh và phá t triể n dướ i ả nh hưở ng củ a cá c quá trì nh sinh thá i từ đạ i dương và cả phí a đấ t liề n (FAO, 1994 trang 5 và trang 1). Ở Việt Nam, hầu hết các nhà khoa học đều thống nhất tên gọi là “Rừng ngập mặn”.

Các khu rừng ngập mặn có các giá trị và chức năng sau đây.

Dịch vụ của hệ sinh thái Khoảng 75% các loài cá thương mại có đời sống phụ thuộc vào rừng ngập mặn (chúng sử dụng

nguồn dinh dưỡng, nơi trú ẩn, thức ăn từ rừng ngập mặn). Tàng trữ khí nhà kính CO2 Bảo vệ bờ biển chống bão, gió Cố định, hạn chế xói lở, lấn biển Hạn chế lũ, sự lan truyền nước biển, và sóng biển Cố định dưỡng chất và cải thiện chất lượng nước Bảo vệ các hệ sinh thái liên quan đến các hệ sinh thái biển thông qua các quá trình làm sạch nước

ở ven biển

Cung cấp sản phẩm Cung cấp gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ, dược liệu Cung cấp tài nguyên thực vật, động vật Thuộc tính Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ con người và các di sản văn hóa Vùng ven biển có rừng ngập mặn được quản lý tốt thì bờ biển tránh được xói lở, sóng và gió (hình 7), giúp hạn chế được chi phí xây dựng và bảo trì hệ thống đê biển.

1

18 Quản lý rừng ngập mặn

1

1.4 Sûå suy giaãm rûâng ngêåp mùån vaâ quaá trònh quaãn lyá rûâng ngêåp mùån úã tónh Soác Trùng

Trong chiến tranh (từ năm 1962 đến năm 1971) quân đội Mỹ đã rải 77 triệu lít chất độc rụng lá xuống miền Nam Việt Nam, rừng ngập mặn ở vùng này đã bị hủy diệt nghiêm trọng. Sau năm 1975, rừng tiếp tục bị chặt phá để lấy đất sản xuất lương thực và thực phẩm.

Từ sau năm 1990, nhà nước đã có nhiều chương trình tái tạo rừng nhằm cải thiện điều kiện xã hội và môi trường ở vùng ven biển. Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉnh Sóc Trăng đã trồng được khoảng 1,900 ha rừng ngập mặn.

Từ năm 2000 đến năm 2007, các hoạt động tái tạo và quản lý rừng ngập mặn được thực hiện thông qua Dự án “Bảo vệ và phát triển các vùng đất ngập nước ven biển đồng bằng sông Cửu Long” do Ngân hàng thế giới và Chính Phủ Việt Nam tài trợ (CWPD, 2007) và các dự án khác.

Trong khoảng 8 năm, Dự án CWPD đã trồng được 1,086 ha rừng. Tỷ lệ sống của rừng trồng quan sát được sau khi trồng mộ t năm là 54% năm 2000, 96% năm 2003, và 78% năm 2005.

Công tác chăm sóc rừng trồng đã được thực hiện thông qua hợp đồng với hộ dân trồng rừng, với thời gian chăm sóc là 3 năm. Từ năm 2004 đến năm 2007, tỉnh đã chăm sóc 482.82 ha rừng ngập mặn. Cũng từ năm 2004 đến năm 2007, hàng năm dự án đã hợp đồng với các hộ dân bảo vệ rừng 1,824 ha.

1.5 Nhûäng baâi hoåc kinh nghiïåm tûâ caác hoaåt àöång tröìng rûâng ngêåp mùån Theo các tài liệu của dự án CWPD cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các chương trình trồng rừng, bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và các hoạt động của con người. Trần Thanh Cao (2006) cho thấy, có ba yếu tố chính gây trở ngại sự tồn tại của cây trồng (a) sóng to làm tró c gốc cây và gây ra xói lở nền đất, (b) phù sa từ các sông bồi lấp cây mới trồng và (c) sự đeo bám của con hào làm đổ, ngã cây.

Vào mùa gió đông bắc từ tháng 11 đế n thá ng 3, bờ biển bị xói lở nghiêm trọng. Mùa nước lũ từ tháng 6 đến tháng 10, quá trình bồi tụ diễn ra mạnh mẽ ở vùng cửa sông, tình trạng này làm bồi lấp cây con mới trồng. Một yếu tố khác hạn chế kết quả trồng rừng vào giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 6 đó là tình trạng rừng bị hào bám với mật độ cao làm chết cây con mới trồng (Hình 8).

Hình 8. Hào bám gây chết cây con Hình 9. Đánh bắt thủy sản dẫm đạp cây con

11 11

Giới thiệu 19

Mùa trồng rừng phải được kết thúc trước tháng 6 hàng năm. Điều này giúp cho cây con không bị vùi lấp bởi phù sa và có đủ khả năng chống đỡ với sóng gió khi mùa gió chướng thịnh hành. Để sản xuất cây con đúng mùa vụ, cần lập vườn ươm để chủ động sản xuất cây con (mụ c 7.4).

Các hoạt động của con người cũng có thể là yếu tố đe dọa sự thành công của các hoạt động trồng rừng. Trong mùa trồng rừng năm 2004, trong số 29 ha đước (R. apiculata) trồng ở xã Vĩnh Châu – huyện Vĩnh Châu, có 7.9 ha (chiếm 27% diện tích bị mất trắng), số còn lại tỷ lệ cây sống khoảng 55%. Lí do chính là do người kéo te, đánh lưới, bắt cua, cá dẫm đạp lên cây con (Hình 9, CWDP 2007).

Xúc tiến tái sinh tự nhiên là một giải pháp rất tốt để phủ xanh vùng ven biển. Để thực hiện điều này cần cải thiện nhận thức của những người dân địa phương, nghiêm cấm hoặc hạn chế các hoạt động đánh bắt hải sản ở nơi mới trồng hoặc nơi có cây tái sinh. Một giải pháp quan trọng khác là phải thiết kế trước khi trồng, giành những khoảng trống song song với bờ biển để cung cấp nơi đánh bắt hải sản cho người dân địa phương.

Trồng rừng là hoạt động rất quan trọng để nâng cao diện tích rừng ở vùng ven biển. Trong các chương trình trồng rừng, bần chua (Sonneratia caseolaris) là loài cây tốt nhất để trồng trên các bãi bồi ở vùng cửa sông. Tuy nhiên, để thành công thì tiêu chuẩn cây con và đặc điểm lập địa là các yếu tố quan trọng cần chú ý. Cây con khi đem trồng phải có chiều cao gấp đôi so với độ ngập bình quân của thủy triều. Nơi trồng rừng có độ ngập của thủy triều bình quân là 0.5 mét.

Nếu trồng cây có chiều cao trên 2 mét thì cây thường bị sóng vỗ làm lật gốc và trôi theo thủy triều. Trong mùa trồng rừng năm 2006 và 2007, khoả ng 20 ha rừng bần trồng ở xã Trung Bình (huyện Long Phú), cây con có chiều cao cây con từ 1.5 đến 2 mét đã hầu như chết hết do bị lật gốc. Hình 10 cho thấy hầu hết những nơi lập địa là vùng ngập sâu thì cây con đều bị chết hết trong vò ng 2 năm. Kết quả khảo sát của nhóm chúng tôi vào tháng 5 năm 2008 đã cho thấy chỉ có khoảng 10% số cây ở những nơi này còn tồn tại. Nguyên nhân chủ yếu là cây con đem trồng đã bị sóng và gió cuốn trôi.

Việ c theo dõ i, giá m sá t rừ ng và quả n lý lậ p đị a sau khi trồ ng cầ n đượ c quan tâm. Định mức về trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng cần được thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế. Chẳ ng hạ n ở nơi xó i lở cây con sau khi trồ ng cầ n đượ c bả o vệ bằ ng cá c kế t cấ u chắ n só ng, cố đị nh đấ t. Nơi đất cao thủy triều không ngập tới được thì phải đầu tư hạ thấp mặt đất, tạo điều kiện cho thủy triều lưu thông. Hình 11 cho thấ y nơi đất khô, cao không thí ch hợ p cho trồng rừng ngập mặn. Trong trườ ng hợ p nà y cầ n có cá c biệ n phá p cả i tạ o lậ p đị a mớ i có thể trồ ng rừ ng. Để hạn chế xói lở, cố định bãi bồi giảm nhẹ các tác động của sóng và

Hình 10. Chỉ cò n khoả ng 10% số cây đã trồ ng năm 2006/2007 ở nơi ngập sâu tồ n tạ i tớ i thá ng 5/2008

Hình 11. Đất khô, cao không thí ch hợ p cho trồng rừng ngập mặn

1

20 Quản lý rừng ngập mặn

dòng chảy, hỗ trợ cho cây tái sinh phát triển tốt. Cần tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm trồng rừng ngập mặn trên đất cao bằng các giải pháp hạ thấp mặt đất và trồng cây trên liếp.

Các hoạt động trồng rừng phải được thực hiện kết hợp với các nghiên cứu giám sát về hiện trạng sử dụng đất ở vùng ven biển với phục hồi rừng và môi trường và kinh tế xã hội ở vùng ven. Mặt khác, cần thực hiện các nghiên cứu xác định giải pháp thích hợp cho việc cố định bãi bồi, hạn chế xói lở. Thêm và o đó là phải có sự hợp tác phối hợp tham gia của nhân dân địa phương, những người trực tiếp sống ở bên rừng, hưởng lợi và chịu tác động trực tiếp của việc có rừng hay mất rừng và cần có sự phối hợp của các ngành, các cơ quan từ cấp liên quan đế n công tá c trồ ng rừ ng.

Tóm lại, những yếu tố chi phối kết quả trồng rừng là:

Chọn loài cây thích hợp với điều kiện lập địa;

Tiêu chuẩn cây con khi trồng;

Tránh thời điể m rừng trồng bị bồi lấp phù sa (từ tháng 6 đến tháng 10);

Tránh thời kỳ bờ biển bị xói lở mạnh (từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau);

Nghiêm cấm các hoạt động đánh bắt thủy sản ở các khu vực đang diễn ra tái sinh tự nhiên và bảo vệ rừng non mới trồng;

Luôn luôn tạo cho thủy triều lưu thông ở các khu rừng đã trồng;

Mức đầu tư trồng rừng và bảo vệ rừng phải phù hợp với từng loài cây và lập địa;

Sự hợp tác phối hợp tham gia của nhân dân địa phương,

Sự phối hợp của các ngành, các cơ quan từ cấp Trung ương đến địa phương.

1.6 Choån loaâi cêy tröìng rûâng thñch ûáng vúái caác daång lêåp àõaViệc chọn lựa loài cây để trồng rừng thích hợp với từng dạng lập địa sẽ quyết định sự thành công của các hoạt động trồng rừng. Vùng ven biển cửa sông thuộc tỉnh Sóc Trăng có khoảng 26 loài cây rừng ngập mặn.

Ở vùng cửa sông, nơi giao thoa giữa nguồn nước ngọt từ sông với biển, thủy triều ngập trung bình trong ngày thì các loài cây trồng thích hợp cho vùng này là bần chua (Sonneratia caseolaris) hoặc Dừa nước (Nypa fruticans).

Ở nơi có đị a hì nh trung bì nh, mặ t đấ t ngậ p bở i thủy triề u lên hà ng ngà y, Hì nh12, là nơi thích hợp để trồ ng các loài mắm trắng (Avicennia marina), (Avicennia offi cinalis).

Trên những vùng đất ở đị a hì nh hơi cao, đất mặn, chỉ bị ngập khi thủy triều lên cao trong tháng hoặc trong năm các loài cây trồ ng thí ch hợ p là dà (Ceriops tagal), cóc (Lumnitzera racemosa).

Căn cứ vào khả năng thích nghi của các loài cây rừng ngập mặn đối với điều kiện lập địa và các kết quả trồng rừng ngập mặn ở tỉnh Sóc Trăng trong những năm qua, có thể chọn lựa loài cây trồng rừng ngập mặn là: bần chua, mắm biển, đước (hoặc Đưng), dà và cóc. Các kỹ thuật trồng rừng sẽ được trình bày trong các chương tiếp theo. Hình 12. Rừng đước (R. Apiculata) trồng trên

đất ngập triều lên ở mức trung bình

11

Giới thiệu 21

2 2

22 Quản lý rừng ngập mặn

Saãn xuêët cêy con, tröìng vaâ chùm soác rûâng ngêåp mùån

2.1 Cêy Bêìn Chua

Cây bần (Sonneratia caseolaris (L.) Engl) là loài cây gỗ lá rộng thường xanh, có chiều cao từ 5 đến 15 mét,

có khi tới 25 mét. Đây là một loài cây điển hình của rừng ngập mặn nhưng không có rễ chân nơm như loài

cây đước. Cây có tán lá toả rộng. Rễ khí sinh xốp, cao từ 50 đến 90 cm, với đường kính khoảng 7 cm. Vỏ

màu xám, rễ bong. Lá mọc đối, không có lá kèm. Lá có cuống ngắn, hình trái xoan, hình chữ nhật hoặc hình

trứng. Phiến lá dài từ 5–13 cm, rộng 2–5 cm, đáy phiến lá rộng, đầu phiến lá tròn hoặc tù, có 8 đến 12 gân

rộng trên mỗi phía của phiến lá. Có 1 đến 3 hoa ở cuối của nhánh, hoa có mùi hôi vào ban đêm.

Đài hoa có 6 đến 8 thuỳ, có 6 đến 8 cánh hoa, dài từ 2 đến 3.5 cm, rộng 1.5–3.5 mm, màu đen hoặc đỏ máu,

hoa có nhiều nhị, chỉ nhị dài và mảnh từ 2.5 đến 3.5 cm, nhuỵ có từ 16 đến 21 ô hình tổ ong, với nhiều lá

noãn, vòi nhuỵ dài và cứng (Little, 1983).

Cây bần chua (Sonneratia caseolaris) là loài cây trồng thích hợp đối với vùng bãi bồi ven biển gần cửa sông,

nơi ngập bởi thuỷ triều lên hàng ngày với thời gian ngập từ 6-12 giờ/ngày, độ sâu mực nước từ 1 mét trở

xuống. Đây là những vùng cửa sông thuộc huyện Cù Lao Dung và Huyện Long Phú.

a b c

Hình 13 Cây bầnchua (Sonneratia caseolaris)(a) Rừng bần chua ở xã Trung Bình (b) and (c) quả của loài bần chua

2

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 23

23

2.1.1 Thu hái, bảo quản và chế biến hạt giống

Thu hái giống Quả bần giống có thể thu hái tại các khu rừng

bần hiện có thuộc xã Trung Bình, huyện Long Phú (Hình 14)

Trái bần chua thường chín vào tháng 9-12, Thu hái trái vào tháng 10-11, trái chín rộ, ít bị

sâu đục, tỷ lệ nảy mầm cao.

Bảo quản và chế biến hạt giống

Trái giống thu từ rừng về, đem ủ 5-7 ngày cho phân hủy phần thịt quả, sau đó dùng sàng đãi lấy hạt.

Hạt đem rửa nước lã cho sạch, để nơi râm mát cho ráo nước, sau đó đem gieo trên luống đã chuẩn bị sẵn.

2.1.2 Sản xuất cây bần chua trong bầu

Thời vụ gieo hạt tạo cây con Từ tháng 10 đến tháng 11. Hạt sau khi được rửa sạch, phơi ráo nước thì tiến hành gieo ươm. Nên gieo hạt thành vài đợt, mỗi

đợt cách nhau 5 – 7 ngày để có thể phân phối đều trên mặt luống. Bố trí các công việc như cấy cây, tưới nước, làm cỏ, phá váng, bón phân và có đủ cây giống xuất

vườn đều đặn trong suốt mùa trồng rừng.

Làm luống gieo hạt và ươm cây Luống gieo hạt tạo cây mạ làm trên nền đất thấp, có lớp bùn lỏng 5cm. Rải phân NPK với liều lượng

20 kg/1,000 m2. Sau đó dùng chang san phẳng mặt luống tạo thành dạng bùn sền sệt. Để cho ánh sáng được phân phối đều trên luống và tiện che bóng nên bố trí luống gieo theo hướng

Đông – Tây. Phòng bệnh lở cổ rễ hoặc thối rễ, trước khi gieo hạt 1 ngày cần xử lý đất luống gieo bằng Benlat

(6g Benlat hòa trong 10 lít nước phun đều cho 100 m2) hoặc Captan (4 thìa Captan hòa trong 5 lít nước phun cho 100 m2).

Luống ươm cây trong túi bầu thấp 10 cm, luống rộng 1m, dài 10–20 m.

Cấy cây mạ vào bầu Nhổ cây mạ: Khi cây mạ đạt 20 – 25 ngày tuổi, có 8-10 lá, cao 0.5- 1cm thì nhổ để cấy vào bầu.

Trước khi nhổ phải tưới đẫm luống gieo. Dùng tay nhổ cây mạ nhẹ nhàng ở chỗ cổ rễ và đặt cây vào khay đã có nước sạch đủ để ngập rễ.

Hình 14. Chọn cây để thu hái trái giống ở xã Trung Bình

2

24 Quản lý rừng ngập mặn

Cấy cây: Dùng que để chọc lỗ ở chính giữa ruột bầu, chiều sâu của lỗ bằng chiều dài của rễ cây. Đặt cây ngay ngắn, dồn đất lấp xung quanh và ấn nhẹ cho đất chặt cổ rễ. Nên chọn những ngày tiết trời râm mát hoặc lúc sáng sớm và chiều tối để cấy cây.

Tiêu chuẩn cây xuất vườn Sau khoảng 8 – 10 tuần kể từ khi cây được cấy vào túi bầu, cây con có thể phát triển đủ tiêu chuẩn

xuất vườn đem đi trồng. Cây con cao 0.8- 1.0 m với đường kính cổ rễ khoảng 1 cm. Có thân thẳng và bộ rễ tốt; tán lá xanh tươi. Cây khỏe mạnh và không bị sâu bệnh.

2.1.3 Sản xuất cây bần chua rễ trần

Chuẩn bị đất gieo ươm

Đất gieo ươm được cày tơi phơi ải từ 15 – 20 ngày, bừa kỹ và san phẳng, trộn tro trấu và phân NPK. Bơm nước cho ngập mặt đất 10 – 15 cm để ngâm trong 3 ngày mới tiến hành bừa trải bằng mặt đất.

Gieo hạt Hạt được gieo theo phương pháp sạ ướt (sạ trên nền đất ẩm). Sạ hạ t làm nhiề u lần nhằm đảm bảo hạt được giải đều trên toàn diện tích luống sạ. Trước khi sạ cần rút hết nước trên mặt luống và phơi ráo 1 ngày. Thời điểm sạ hạt vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát lúc trời lặng gió. Hình 15 là vườn ươm sản xuất cây con rễ trần tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Chăm sóc cây con Sau khi sạ 7 ngày thì hạt đã nảy mầm, sau

10 – 12 ngày sau đã ra 2 lá mầm, sau 1 tháng đã có 8-10 lá.

Tưới nước theo phương pháp bơm nước trực tiếp vào luống gieo, tùy theo chiều cao của cây mầm mà quyết định mức độ cần tưới. Luôn đảm bảo duy trì đủ độ ẩm trong vườn.

Bón phân vào lúc tháng tuổi 2 đến tháng tuổi 5 và chấm dứt bón phân trước khi nhổ cây đem trồng ít nhất là 1.5 tháng.

Đợt 1: Sau khi sạ 30 – 35 ngày bón phân đợt 1 sử dụng phân Urê với liều lượng 4 – 6 kg/ha.

Đợt 2: Sau khi bón đợt 1 là 15 – 20 ngày với liều lượng 6 – 8 kg/ha. Đợt 3 và 4: định kỳ 10 – 15 ngày/1 lần với lượng bón 10 kg urê + 500 cc Atonik (phân dưỡng)/1ha/1 lần bón.

Các đợt tiếp theo bón 15 kg urê + 7 – 9 kg DAP/1 ha/1 lần với định kỳ bình quân 20 ngày/lần.

Thu hoạch cây con rễ trần

Tiêu chuẩn cây con rễ trần khi xuất vườn: Đường kính cổ rễ: 1.0 cm; Chiều cao thân cây: 80 – 100 cm; Tuổi cây: 6 – 9 tháng tuổi; Hình thái: cây hệ rễ phát triển tốt, sinh trưởng tốt, không có sâu bệnh.

Hình 15. Vườn ươm sản xuất cây con rễ trần

22

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 25

Phương pháp thu hoạch

Nhổ tỉa tuyển chọn, đợt nhổ tỉa đầu tiên khi có khoảng 40% số cây đạt tiêu chuẩn. Sau khi nhổ 3 ngày bón hỗn hợp phân DAP + NPK + Vibac 88. Lượng phân bón từ 30 – 50 kg/ha

tùy thuộc vào mật độ cây còn lưu lại trong vườn. Lần nhổ chọn thứ hai cách sau khoảng 1 tháng rưỡi. Trước mỗi lần thu hoạch cây giống phải ngưng bón phân trong thời gian tối thiểu là 30 ngày. Nhổ cây theo phương thẳng đứng từ dưới lên, khi nhổ cầm (nắm) ở 1/3 thân cây phía dưới. Cây con sau khi nhổ phải bó lại thành bó, mỗi bó 100 cây để đảm bảo cho việc bảo quản, vận

chuyển và đưa đến điểm trồng rừng.

2.1.4 Trồng và chăm sóc rừng bần chua

Chọn đất trồng rừng bần chua Đất thích hợp để trồng bần chua là đất bãi bồi cửa sông, thành phần chủ yếu là đất bùn nhão có

pha cát hoặc không pha cát. Đối với Sóc Trăng vùng thích hợp để trồng bần chua là huyện Cù Lao Dung, Long Phú và xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu (Hình 16a)

Nơi có thủy triều lên xuống thường xuyên, độ ngập của thủy triều cao nhất nhỏ hơn 100 cm. Đất có cây rừng ngập mặn tái sinh, trong phạm vi dưới 50 m từ đai rừng ngập mặn hiện hữu ra phía

biển. Độ mặn nước biển thấp và thường xuyên được cung cấp nước ngọt từ các con sông. Những nơi không thích hợp là vùng bờ biển xói lở, xa cửa sông, chưa có cây tái sinh, độ mặn của

nước cao (hình16.b).

Vật liệu trồng rừng Trồng bằng cây con ươm từ hạt trong bầu hoặ c rễ trần.

Mật độ trồng Cây có bầu trồng mật độ 3,300 cây/ha, Cây rễ trần trồng mật độ dày hơn (5,000 cây/ha).

Thời vụ thích hợp Bắt đầu mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 6 Nếu trồng từ sau tháng 6 cây non dễ bị sóng to, gió lớn và phù sa vùi lấp.

Kỹ thuật trồng Thời điểm trồng, lúc thủy triều xuống, bãi triều trơ ra trên mặt nước. Đối với cây ươm trong túi bầu: Trước khi trồng dùng len đào đất tạo hố có kích thước 20x20x20 cm; Xé bỏ vỏ bầu; Đặt cây thẳng đứng vào hố, cổ rễ ngang mặt rồi nén chặt đất lại.

Đối với cây rễ trần: Dùng tay nắm thân cây ở phần cổ rễ, nhấn rễ cây vào đất ở độ sâu khoảng 10-12 cm; Nén đất xung quanh gốc để cây trồng đứng vững và thẳng.

Trồng giặm: Sau khi trồng 3-4 tuần tiến hành kiểm tra hiện trường rừng mới trồng nếu thấy tỷ lệ cây chết trên

15% thì phải tiến hành trồng giặm lại bằng số cây dự phòng còn lưu trong vườn ươm.

2

26 Quản lý rừng ngập mặn

2.2 Cêy Mêëm Biïín (Avicennia marina) Cây mấm biển Avicennia marina (Forsk.) Vierh là loài cây bụi hoặc gỗ nhỏ, lá rộng thường xanh cao từ 1 đến 10 m, thân cây có đường kính to đến 40 cm. Rễ khí sinh thẳng đứng cao từ 10 đến 15 cm, đường kính khoảng 6 mm. Mỗi cây thường có nhiều rễ khí sinh nhỏ nhưng không có rễ chân nơm như cây đước. Vỏ hơi trắng hoặc xám, hoặc màu vàng hơi xanh, nhẵn, phủ lớp bột lấm chấm, có lớp vảy màu hơi xanh ở phía trong lớp vỏ.

Lá mọc đối hình trứng, hình tim hoặc hình trái xoan, dài từ 3.5 đến 12 cm rộng từ 1.5 đến 5 cm, xung quanh lá hơi sắc, lá dày và dai, mặt phía trên không có lông, màu xanh, sáng, phía dưới lá có lớp lông mịn màu trắng xám .

Cuống hoa dài 5–10 mm, có lông. Hoa tự xim mọc ở đầu cành. Nụ hoa hình cầu, cuống hoa mọc thẳng đứng ở đầu của những cành non. Mỗi chùm có một đến nhiều hoa. Nụ hoa dài 4 mm, đường kính khoảng 5 mm. Đài hoa chia làm 5 thuỳ, màu xanh, có lông. Tràng hoa hình ống, màu trắng sau chuyển thành vàng hoặc màu cam với 4 thuỳ gần như tương xứng (Little, 1983).

Cây mấm biển Avicennia marina, là loài cây trồng thích hợp đối với vùng bãi bồi ven biển xa cửa sông ở các xã huyện Vĩnh Châu. Đất phù sa dạng bùn mềm đến chặt. Ngập bởi thủy triều lên trung bình hàng ngày dưới 1 mét. Thời gian ngập từ 6 đến 18 giờ trong ngày.

a b

Hình 16. Chọn đất trồng rừnga) Không trồng trên bãi chưa có cây tái sinh b) Trồng rừng trên bãi bồi đã có cây tái sinh.

a b c

Hình 17. Cây mấm biển (A. marina) (a) cành (b) hoa và (c) quả.

22

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 27

2.2.1 Thu hái trái giống để lấy hạt

Cây mấm biển ra hoa vào tháng 3 đến tháng 5, trái thường chín vào tháng 6-7. Thời gian thu hái tốt nhất vào tháng 6 hàng năm.

Trái còn nguyên vẹn không bị sâu, bệnh. Trái giống thu từ mặt đất rừng hoặc thu hái

trên cây. Quả khi chín vỏ quả có màu hơi vàng hơn so

với quả xanh (hình 18).

Bảo quản và chế biến hạt giống Sau khi thu hái tốt nhất là đem trồng ngay. Nếu chưa thể trồng ngay cần bảo quản bằng cách để trái giống nơi râm mát, rải lớp dày không quá 20 cm,

thường xuyên tưới nước cho trái luôn luôn ẩm. Thời gian bảo quản không nên quá 10 ngày.

Tiêu chuẩn cây xuất vườnSau khoảng 6 - 8 tháng kể từ khi được cấy vào túi bầu, cây con có thể phát triển đủ tiêu chuẩn xuất vườn đem đi trồng. Tiêu chuẩn cụ thể của cây con như sau: Cao 35 - 40 cm. Lá có từ 8 - 10 lá, Có thân thẳng và bộ rễ tốt. Cây khỏe mạnh và không bị sâu bệnh.

2.2.2 Trồng và chăm sóc cây mấm biển

Chọn nơi trồng rừng Dạng đất thích hợp để trồng mấm biển là đất

bùn loãng đến chặt, sét mềm (Hình 19). Nơi có thủy triều lên xuống thường xuyên

(vùng bị ngập bởi thủy triều thấp, triều trung bình), độ ngập của thủy triều cao trung bình 50 - 60 cm.

Vùng bãi bồi ven biển, có cây tái sinh tạo thành dãi hoặc cụm bên ngoài.

Độ mặn nước biển trung bình dao động 15 - 30‰

Đối với Sóc Trăng vùng thích hợp để trồng mấm biển là các xã ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu (từ xã Vĩnh Châu đến xã Vĩnh Hải)

Hình 18. Trái mấm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierh) khi chín

Hình 19. Đất thích hợp trồng mấm biển

2

28 Quản lý rừng ngập mặn

Vật liệu trồng rừng Trồng bằng cây con có bầu được ươm từ vườn ươm.

Mật độ trồng Mật độ trồng mấm biển 3,300 cây/ha (cây cách cây 1.5 hàng cách hàng 2.0m).

Thời vụ trồng rừng Thời vụ thích hợp là bắt đầu mùa mưa, tốt nhất vào tháng 4 - 5. Trồng trễ thời vụ sẽ gặp bất lợi do cây con, do phải đương đầu với sóng to, gió lớn, phù sa vùi lấp

vào mùa gió chướng.

Kỹ thuật trồng Trước khi trồng dùng len đào đất tạo hố có kích thước 20x20x20 cm; Xé bỏ vỏ bầu; không được làm vỡ ruột bầu Đặt cây thẳng đứng vào hố, cổ rễ ngang mặt rồi phủ đất xung quanh, không đụng đến bầu đất.

Trồng giặm Sau khi trồng 3-4 tuần tiến hành kiểm tra hiện trường rừng mới trồng nếu thấy tỷ lệ cây chết trên

15% thì phải tiến hành trồng giặm lại bằng số cây dự phòng còn lưu trong vườn ươm.

2.3 Cêy Àûúác (Rhizophora apiculata BL.)Cây đước đôi Rhizhophora apiculata Bl. là loài cây ưu thế trong rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Đây là cây gỗ trung bình hoặc gỗ lớn, với chiều cao đạt tới 30 hoặc 40 mét. Đường kính tại vị trí 30 cm phía trên cổ rễ chân nơm đạt tới 35 cm hoặc hơn.

Lá cây mọc đối, màu xanh hoặc xanh đậm, hình trứng, có lông tơ, mép lá có răng cưa, đầu lá hơi nhọn, phiến lá dài từ 1-7 mm. Lá và trái của 2 loài đước và đưng được trình bài trong hình 20.

Hoa đều, cụm hoa có nhiều hoa, lưỡng phân. Có 1 đến nhiều nhiều nụ hoa trên mỗi chùm hoa. Đài hoa có 3 đến 4 thùy, màu vàng nhạt. Nụ hoa hình trứng, màu xanh khi còn non, lúc già có màu xanh hơi vàng, dài từ 1-2 cm rộng gần 1 cm (Tomlinson, 1986).

a b c

Hình 20. (a) Lá và (b) trái của đước và (c) (a) Lá và trái của đưng

22

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 29

Mỗi hoa thường có 4 cánh hoa, hình thoi đến hình mác, màu trắng, dày có lông mượt (ở cây đưng) hoặc không có lông (ở cây đước), dài đến 10 mm, rộng 2 mm. Nhị hoa màu vàng nhạt, mọc vòng, có 7 đến 8 cánh (đưng), hoặc 12 cánh (đước). Nhụy hoa màu xanh nhạt, hình ống, rộng 0.5-0.6 cm ở gốc, đỉnh phân đôi. Lá bắc và lá bắc nhỏ thay đổi theo từng loài. Ở loài đước các lá bắc và nhỏ, phồng căng, màu nâu.

Trái khi chín hình trái lê, thon dài, chỗ thắt không rõ, bề mặt màu nâu nhẵn, thùy của đai hoa dài khi trụ mầm nổi lên.

Đước và đưng là những loài cây thích hợp cho các lập địa ở phía sau đai rừng mấm và bần. Nền đất có dạng bùn mềm đến bùn chặt, tầng bùn dày, đất thịt hoặc pha cát nhẹ.

Thủy triều ngập ít nhất là 6 giờ trong một ngày. Những nơi mặt đất cao, nền đất chặt hoặc rất chặt, thủy triều chỉ ngập khi lên cao trong ngày thì có thể hạ thấp mặt đất. Tạo cho thủy triều ngập lên mặt đất, và bồi tụ phù sa để trồng đước hoặc đưng.

2.3.1 Thu hái, bảo quản trụ mầm

Thu hái trụ mầm Trụ mầm làm giống cần được thu hái tại những

lâm phần khỏe mạnh có tuổi từ 10 năm. Rừng giống phân bố ở những nơi thuận lợi

cho việc thu hái và vận chuyển trái. Cây đước giống là cây thẳng, có đoạn gỗ

thân dài, không bị sâu bệnh, có hệ thống rễ và tán dày và lớn, đường kính trên 6.5 cm và chiều cao trên 10 mét.

Ở Sóc trăng, trái giống có thể thu hái tại các lâm phần rừng trồng ở xã tại Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu.

Cây đước ra hoa vào tháng 3 đến tháng 5, trái thường chín vào tháng 7-12. Tuy nhiên, việc thu hái trái chỉ nên tiến hành vào tháng 8-9, lúc này trái chín rộ, ít bị sâu đục trái, tỷ lệ sống cao.

Tiêu chuẩn trụ mầm Trái còn nguyên vẹn không bị sâu, bệnh, có

chiều dài lớn hơn 23 cm, đường kính trên 1 cm và có trọng lượng trên 20 g, chưa ra lá và rễ.

Bảo quản trụ mầm Để trái giống nơi râm mát, rải một lớp thành

lớp dày không quá 20 cm, thường xuyên tưới nước cho trái luôn luôn ẩm.

Thời gian bảo quản không nên quá 10 ngày. Cho trái giống vào các bao tải sau đó đặt xuống kênh, rạch nơi có nước thủy triều lên xuống

thường xuyên. Bảo quản theo cách này có thể kéo dài khoảng 15 ngày. Khi vận chuyển trái giống đi xa, cần tưới ẩm thường xuyên.

Tiêu chuẩn cây ươm trong vườn Sau khoảng 4-5 tháng kể từ khi được cấy vào túi bầu. Trụ mầm tốt cao 40-50 cm, có từ 8-10 lá. Có thân thẳng và bộ rễ tốt, cây khỏe mạnh và không bị sâu bệnh. Trụ mầm tốt hoặc xấu được thể hiện trong hình 21.

a) Chọn trụ mầm không có rễ hoặc lá;

b) Không chọn trụ mầm đã có rễ hoặc lá

Hình 21. Chọn lựa trụ mầm của loài đước

2

30 Quản lý rừng ngập mặn

2.3.2 Trồng và chăm sóc rừng đước

Chọ n đấ t

Dạng đất thích hợp để trồng đước được thể hiện trong hình 22 và 23.

Lập địa THÍCH HỢP trồng rừng đước như sau: Đất bùn chặt và sét mềm Nơi có thủy triều lên xuống thường xuyên (vùng bị ngập bởi triều thấp, triều trung bình và triều cao),

độ ngập của thủy triều cao trungbình 30 - 40 cm. Vùng bãi bồi ven biển, có cây tái sinh tiên phong như mấm tạo thành dải hoặc cụm bên ngoài. Độ mặn nước biển trung bình dao động 15 - 30‰

Đối với Sóc Trăng vùng thích hợp để trồng đước là các xã thuộc huyện Vĩnh Châu.

Lập địa KHÔNG thích hợp trồng rừng đước là: Đất ở địa hình thấp, thường xuyên bị ngập bởi thủy triều, hoặc những bãi bồi thấp chỉ thích hợp cho

các loài mấm Đất ở địa hình cao, mặt đất rắn chắc, chỉ bị ngập triều một vài lần trong tháng hoặc trong năm

Chuẩn bị đất trồng Đối với nơi có thực bì, cành nhánh cần phát dọn dây leo, bụi rậm, thu gom cành nhánh chỉ chừa lại

những cây thân gỗ. Thực bì sau khi dọn phải chuyển ra ngoài khu vực trồng rừng đối với trồng rừng ở nơi nuôi tôm kết

hợp, hoặc gom thành luống vuông góc với hướng truyền triều ở vùng ven biển. Dọn thực bì phải được hoàn thành trước khi trồng 20 ngày.

Đào kênh dẫn truyền triều Đối với những khu vực thủy triều không ra vào được cần thiết phải đào các kênh dẫn thủy triều vào

khu đất trồng rừng, kênh rộng 1-1.2 m, sâu 0.5-0.8 m, kênh nọ cách kênh kia 50 – 100 m tùy theo địa hình.

a b

Hình 22. Chọn đất trồng rừng Đướca) Lập địa thích hợp b) lập địa không thích hợp.

22

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 31

Hạ thấp tầng đất mặt Đối với dạng đất không thích hợp cho việc trồng đước như dạng đất rắn chắc, ngập triều cao hoặc

ngập triêu bất thường, nhưng chưa có loài cây nào thay thế, khi trồng đước cần dỡ bỏ lớp mặt tạo thành các mương nhỏ rộng 0.5 m, sâu 0.25 m.

Công việc đào mương phải được hoàn thành trước khi trông rừng 1 tháng, để rãnh đào nhận được một lớp bùn mỏng 3-5 cm từ phù sa do thủy triều mang lại.

Vật liệu trồng rừng Trồng bằng cây con có bầu được ươm từ vườn ươm hoặc bằng trụ mầm thu lượm từ rừng giống.

Mật độ trồng Mật độ 10,000 cây/ha (cây cách cây 1.0 m, hàng cách hàng 1.0 m).

Thời vụ trồng rừng Thời vụ thích hợp là bắt đầu mùa mưa, kéo

dài đến giữa tháng 10. Trồng trễ thời vụ sẽ gặp bất lợi do cây con, do

phải đương đầu với sóng to, gió lớn vào mùa gió chướng.

Kỹ thuật trồng Cây ươm trong túi bầu trước khi trồng dùng len

đào đất tạo hố có kích thước 20x20x20 cm; Xé bỏ vỏ bầu; không được làm ruột bầu hư hại; Đặt cây thẳng đứng vào hố, cổ rễ ngang

mặt rồi phủ đất xung quanh, không đụng đến bầu đất.

Đối với trụ mầm, dùng tay cắm 1/3 trụ mầm xuống đất, giữ cho trụ mầm ở dạng đứng thẳng

Trồng giặmSau khi trồng 3-4 tuần tiến hành kiểm tra rừng mới trồng nếu thấy tỷ lệ cây chết trên 15% thì phải tiến hành trồng giặm lại bằng trụ mầm.

2.4 Cêy Coác TrùængCây cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd), loài cây này còn gọi là cóc nghệ, trong hình 24 là cây gỗ nhỏ, có lá đơn nhỏ, dày, mọng nước, lá mọc cách, phiến lá hình bầu dục dài đến 4 cm và rộng 2 cm, cuống lá ngắn, gốc lá hình nêm, đầu lá tròn, mép lá có răng cưa nhỏ (Tomlinson, 1986).

Hoa dài tới 1 cm, có 5 cánh hoa nhỏ, màu trắng. Quả thịt dày và dẹt khi còn trên cây. Lúc rụng xuống trở nên có sơ nổi trên mặt nước (Tomlinson, 1986).

Quan sát ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long cho thấy loà i cây nà y không có rễ phát triển ở phía trên mặt đất.

Cây cóc trắng thích hợp ở vùng có đất bùn chặt, có thuỷ triều lên xuống, cây có thể chịu đựng được ở những vùng bị ngập úng trong một khoảng thời gian nhất định bởi nước ngọt, nhưng cũng sống được trong môi trường có độ mặn cao. Độ ngập triều thích hợp cho sinh trưởng của cóc trắng là vùng bị ngập bởi triều trung bình và trung bình cao.

Hình 23. Lập địa tốt cho trồng rừng Đước

2

32 Quản lý rừng ngập mặn

2.4.1 Kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt giống Trái cóc trắng chín vào tháng 8 –10, thời gian thu hạt giống tốt nhất vào tháng 9 khi trái còn đang

nằm trên cây. Trái giống sau khi thu hái được phơi để lấy hạt, sau đó phơi khô và cất trữ ở nơi thoáng mát.

Tạo cây con Tạo cây con trong vườn ươm theo phương pháp ngâm hạt bằng nước lã trong vòng 24 giờ, vớt hạt

ủ và gieo trong khay nảy mầm, khi nứt nanh thì cấy trực tiếp vào bầu. Cây con cũng có thể được sản xuất bằng cách gieo vãi hạt trực tiếp trên các luống.

Chăm sóc sau khi trồng Chăm sóc cây con cần chú trọng đến chế độ nước tưới thường xuyên, nơi vườn ươm thiết kế chìm

có thể đưa nước thuỷ triều lên xuống hàng ngày. Sau thời gian chăm sóc khoảng 8 đến 10 tháng, chiều cao cây đạt từ 30-40 cm là lúc xuất vườn.

2.4.2 Trồng và chăm sóc rừng cóc trắng

Kỹ thuật làm đất Đối với dạng đất sét cứng (Id) và loại đất sét rắn chắc (Ie), có độ mặn đất trên 50‰, cần phải tạo

thành các liế p có chiều cao so với mặt đất ban đầu từ 30-40 cm, nhằm làm giảm độ mặn của đất trong mùa khô.

Đào hố trồng có kích thước (20x20x30 cm). Trồng cây con có bầu đối với những nơi có điều kiện về vườn ươm, nơi có độ mặn quá cao. Trồng rừng bằng cây con rễ trần, nhổ trực tiếp từ vườn ươm. Trồng rừng cóc trắng trên dạng đất bùn chặt (Ib) và loại đất bùn chặt – sét mềm (Ic), có độ mặn

đất từ 25 – 45‰, không cần lên liếp mà cấy trực tiếp cây con bằng phương pháp chọc lỗ.

Kỹ thuật trồng rừng Thời vụ trồng từ tháng 8 đến tháng 10. Mật độ trồng 5,000 cây/ha. Cự ly cây cách cây 1.0 x1.0 m, hàng cách hàng 2.0 x2.0 m

a b

Hình 24. Cây và hoa cóc trắng(a) Cây cóc trắng Lumnitzera racemosa (b) Hoa cóc trắng Lumnitzera racemosa.

22

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 33

Cây cóc trắng tăng trưởng chậm kể cả về đường kính và chiều cao, lượng tăng trưởng về đường kính bình quân khoảng 0.48 cm/năm; tăng trưởng về chiều cao bình quân đạt 0.6 m/năm.

Đối với mô hình trồng rừng trên vùng đất cao có kết cấu đất rắn chắc,độ mặn cao thì cóc trắng sinh trưởng chậm hơn.

Chăm sóc rừng trồng Tra dặm cây bị chết, cây đổ ngả Vun gốc cho cây (trồng trên liế p) Phát dây leo Không cho người, gia súc vào rừng

2.5 Cêy Daâ VöiCây dà vôi Ceriops tagal (Perrottet) C.B. Robinson, trong hình 25. Loài cây này phân bố từ phía đông châu Phi đến các đảo ở vùng tây và trung tâm của Thái Bình Dương. Cây có lá hình trứng có phần phía trên của phiến lá rộng. Đỉnh tròn và có màu xanh nhạt. Thân cây dà vôi thường cứng vững. Túi khí phát triển thành rễ hình đầu gối, những rễ này được hình thành từ những túi khí được thắt lại (Tomlison, 1986). Hoa rất nhỏ dưới 1 cm, thường là 0.5 cm. Giống như những loài cây khác trong họ đước, cây dà vôi không sảnh sinh ra hạt. Trụ mầm thường thon, dài nhưng nhỏ và rễ phân biệt với trái cây đước.

Gỗ dà vôi rất rắn chắc được sử dụng làm nhà, làm cột, kèo, đòn tay dùng để làm cừ xây dựng các

công trình kiên cố. Gỗ có vân và màu sắc đẹp. Vỏ chứa nhiều tanin. dà vôi không có khả năng lớn

trong việc bảo vệ bờ biển, chống xói mòn đất, chống gió bão, sóng thần và phòng hộ cho nuôi trồng

thủy sản và sản xuất nông nghiệp.

Cây dà vôi thích hợp với các lập địa ở phía sau đai rừng mấm và bần. Nền đất có dạng bùn mềm, bùn

chặt, đến rất chặt, đất thịt hoặc pha cát. Thủy triều ngập ít nhất là 4 giờ trong một ngày. Những nơi

mặt đất cao, nền đất chặt hoặc rất chặt, thủy triều chỉ ngập khi lên cao trong ngày thì có thể hạ thấp

mặt đất, tạo cho thủy triều ngập lên mặt đất, và bồi tụ phù sa. Những năm vừa qua, cây dà vôi được

trồng nhiều ở những nơi đất mặn, địa hình cao, thỉnh thoảng bị ngập thủy triều.

a b c

Hình 25. (a) Cây dà vôi, (b) trái và (c) hoa

2

34 Quản lý rừng ngập mặn

2.5.1 Kỹ thuật thu hái, bảo quản giống

Trái dà vôi chín vào tháng 8 –10. Khi chín trái chuyển sang màu xám nâu, thời gian thu vớt trái giống tốt nhất vào tháng 9.

Khi thu hái xong cố gắng đem trồng ngay. Nếu chưa trồng được ngay, phải để trái giống ngâm dưới nơi nước chảy, có bóng mát.

Ở nơi khô phải thường xuyên tưới nước ngày 2 lần và không nên giữ lâu quá 15 ngày.

Tiêu chuẩn trái giống Trái giống còn nguyên vẹn, chưa có rễ Trái dài 15 –25 cm Đường kính trái 0.5-1.0 cm Trọng lượng bình quân 80 -120 trái/kg.

2.5.2 Trồng và chăm sóc rừng dà Vôi

Làm đất, xử lý thực bìLập địa là đất cao ít ngập triều, dạng sét cứng với các cây chỉ thị như sam biển, cóc kèn, mái dầm cần đào rãnh trồng rừng. Rãnh được đào có kích thước rộng 0.4 m sâu 0.3 m để đảm bảo việc dẫn truyền và tạo ra lớp bùn mỏng để cấy trụ mầm.

Vật liệu trồng rừng Trồng bằng cây con có bầu được ươm từ vườn ươm Trồng bằng trụ mầm

Kỹ thuật trồng rừng Thời vụ trồng từ tháng 8 đến tháng 10, Mật độ trồng 10,000 cây/ha,

Trồng bằng cách cấy trực tiếp trụ mầm Cắm phần đuôi của trái dà vôi xuống đất bùn sâu từ 5 – 8 cm (khoảng 1/3 chiều dài trái) Trong năm đầu chăm sóc rừng chủ yếu là điều tiết nước, tra giặm cho đủ mật độ, hạn chế sự phá

hoại của ba khía, chù ụ, còng, cáy cắn phá cây mầm.

Đối với cây ươm trong túi bầu Cây con trong túi bầu, với thời gian nuôi dưỡng trong vườn ươm từ 8 –12 tháng. Trước khi trồng dùng len đào đất tạo hố có kích thước 20 x 20 x 20 cm; Xé bỏ vỏ bầu; không được làm ruột bầu Đặt cây thẳng đứng vào hố, cổ rễ ngang mặt rồi phủ đất xung quanh, không đụng đến bầu đất.

22

Sản xuất cây con, trồng và chăm sóc rừng ngập mặn 35

1 13 3

36 Quản lý rừng ngập mặn

Tröìng vaâ quaãn lyá rûâng ngêåp mùån theo hûúáng nêng cao khaã nùng cuãa lêm phêìn àöëi vúái viïåc giaãm nheå taác haåi cuãa biïën àöíi khñ hêåu

Mụ c 2 đã cung cấp cái nhìn tổng quát về các kỹ thuật trồng rừng và đặc biệt quan tâm đến việc chọn lựa loài cây và lập địa cũng như việc chọn lựa mùa vụ và kỹ thuật trồng rừng. Những kỹ thuật này thường được sử dụng có hiệu quả trong việc trồng rừng thuần loài và phân bố cây trồng theo hình chữ nhật. Những loài cây đã được đề cập đặc biệt là loài đước, thì thích hợp cho việc trồng rừng lấy gỗ, củi, nhưng chúng chỉ có giá trị rất thấp trong việc bảo vệ hệ thống đê biển trước sóng và gió lớn. Khi tần suất và cường độ của các cơn bão tăng lên do hậu quả của khí hậu toàn cầu nóng lên thì vai trò của hệ thống rừng càng trở nên quan trọng hơn đối với việc bảo vệ hệ thống đê biển và bờ biển.

Khi bão lớn, những cây cao có thân giòn, dễ gãy trước gió mạnh, đặc biệt là cây đước có thân rất cao và mỏng manh. Ở các khu rừng trồng thuần loài, các cây gần như có chiều cao bằng nhau và dễ bị thiệt hại khi bão1. Ngược lại, ở các khu rừng ngập mặn tự nhiên thì có cấu trúc đa dạng hơn cả theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng cũng như thành phần loài, do đó có khả năng hạn chế được tác hại của những biến đổi khí hậu nhiều hơn so với những khu rừng trồng thuần loài.

Để duy trì các chức năng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ bờ biển cần tạo nên sự đa dạng các trạng thái rừng ở vùng ven biển và khả năng tái sinh tự nhiên của chúng. Để đạt được mục tiêu này cần phải nhận thức và hiểu biết một cách đầy đủ các kỹ thuật trồng rừng và tái tạo rừng.

Phần 3 sẽ đề xuất một cách tiếp cận mới trong việc trồng và quản lý rừng ngập mặn. Ở đây tập trung vào việc phát huy những khả năng tự phục hồi của đai rừng phòng hộ trước những tác động của biến đổi khí hậu. Điều này có thể đạt được thông qua những giải pháp sau:

Áp dụng chiến lược dàn trải những rủi ro vào một điểm không xá c đị nh Bảo vệ những khu rừng có khả năng tồn tại lâu dài Tái tạo những vùng bờ biển đã bị thiệt hại Thiết lập những vùng đệm ở phía bên trong để rừng ngập mặn có thể di chuyển vào trong khi mực

nước biển dâng. Các chiến lược bảo vệ và quản lý một cách hiệu quả, giảm thiểu những tác động xấu do các hoạt

động của con người. Phát triển những kiểu sinh kế thay thế những sinh kế truyền thống mà con người phải phụ thuộc

quá nhiều vào các khu rừng ngập mặn. Giám sát những phản ứng của rừng ngập mặn trước tác động của biến đổi khí hậu.

1 Các cây lớn thường dễ bị thiệt hại vì tán lá và hệ rễ cao dễ bị đổ gãy, mặt khác chúng không có khả năng ra rễ mới nên sẽ bị chết.

1

Trồ ng và quả n lý rừ ng ngậ p mặ n theo hướ ng nâng cao khả năng của lâm phần đối với việc giảm nhẹ tác hại của biến đổi khí hậu 37

3

Chương này sẽ chỉ bao gồm những cách tiếp cận từ thực tế để cải thiện việc trồng rừng. Khi ý tưởng thiết lập những vùng đệm được chấp thuận tạo điều kiện cho rừng ngập mặn có thể phát triển vào phía đất liền (bằng con đường tái sinh tự nhiên hoặc có sự hỗ trợ xúc tiến tái sinh), để thích ứng với điều kiện nước biển dâng, vấn đề đó không đi sâu trong tài liệu này. Cách tiếp cận này chỉ là một phần trong kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven biển. Việc quản lý và bảo vệ rừng trước những tác động của con người và những giải pháp về các dự án thay đổi sinh kế sẽ được trình bày tóm lược trong mục 4.3 và các hoạt động giám sát theo dõi sẽ được trình bày trong một tài liệu riêng.

Từ những đe doạ của biến đổi khí hậu đối với vùng ven biển và những tồn tại của các chương trình tái tạo rừng ngập mặn trước đây cho thấy sự cần thiết phải thử nghiệm các cách tiếp cận mới trong việc trồng rừng ngập mặn. Phần này trình bày nguyên tắc phòng ngừa. Trong ngữ cảnh bảo vệ môi trường, đây là sự cần thiết cho việc quản lý rủi ro trong khoa học. Điều này đã được xác định trong nguyên tắc số 15 của tuyên bố Rio năm (1992)2“ Ở nơi nào có sự đe doạ nghiêm trọng hoặc sự thiệt hại về môi trường không thể đảo ngược được, mà không có những giải pháp chắc chắn và khoa học thì không sử dụng, đó là một giải pháp trì hoãn để bảo vệ suy thoái môi trường”. Các cách tiếp cận được đề xuất ở đây là đa dạng hóa cấu trúc và thành phần của rừng bằng cách xúc tiến tái sinh tự nhiên và sử dụng các cấu trúc công trình để hỗ trợ phát triển rừng trồng.

3.1 Thûã nghiïåm caác caách tiïëp cêån múái àïí khöi phuåc vaâ tröìng laåi rûâng

Trong quá trình tiến hoá lâu dài của tự nhiên, các loài cây rừng ngập mặn có những đặc điểm và chiến lược thích ứng hiệu quả để tồn tại và thành công một cách đáng ngạc nhiên ở vùng ven biển. Để cải thiện sự tồn tại của rừ ng ngậ p mặ n trong thiên nhiên, đầu tiên chúng ta hãy học những những cách tiếp cận mà thiên nhiên đã sử dụng thành công. Chúng ta cần hỗ trợ các quá trình tự nhiên hơn là tìm cách chống lại chúng. Nơi nào có thể thì cách tốt nhất là làm theo hoặc bắt chước tự nhiên khi trồng mới hoặc tái tạo lại rừng ngập mặn ở những lập địa khó khăn.

Khi làm như vậy, điều cần thiết là không nên phụ thuộc vào chỉ một giải pháp. Điều này cũng là cách cẩn trọng và khôn ngoan để chia xẻ những rủi ro bằng cách sử dụng một số chiến lược ở nơi không chắc chắn. Thí dụ, cần bảo vệ những nơi cư trú và những loài điển hình, khi thử nghiệm các cách khi trồng rừng ngập mặn mà bắt chước tự nhiên. Điều chúng ta nên tránh là chiến lược “không bỏ tất cả những trái trứng của chúng ta vào cùng một chiếc túi”.

Các kỹ thuật bắt chước tự nhiênCách tiếp cận này thường bắt đầu bằng việc học xem cây rừng ngập mặn đã tái sinh tự nhiên như thế nào rồi sau đó sẽ áp dụng các kỹ thuật của dự án tái tạo rừng trong tương lai. Một khi đã quan sát rừng tự nhiên, cây con thường tái sinh dày xung quanh gốc cây mẹ với số lượng các thể rất nhiều (xem hình 26 bên trá i) và những cây con cũng được bổ sung dày thêm hàng năm khác hẳn với việc trồng rừng thuần loại và trồng một lần như chúng ta vẫn làm. Mật độ dày giống như rừng đã trưởng thành. Do rừng ngập mặn có sự tái sinh tự nhiên của nhiều

loài chúng ta có thể thực hiện chiến lược trồng ở quy mô nhỏ, bắt chước tự nhiên. Bằng cách này, chúng ta có thể thành công hơn khi tạo ra những khu rừng có khả năng ứng phó được với những tác động của biến đổi khí hậu trong khi vẫn duy trì được cấu trúc của các quần thụ và thành phần loài cây một cách tự nhiên. Cách tiếp cận này không thích hợp cho những chương trình tái tạo rừng ở quy mô lớn, bởi vì kinh nghiệm từ các chương trình trồng rừng trước đây cho thấy những vị trí bị tác động của sóng với cường độ lớn, chỉ có những cây con được trồng gần các cây trưởng thành mới tồn tại được.

2 Hội nghị của Liên hợp quốc (UN) về môi trường và phát triển, Rio, 1992 (the “Tuyên bố Rio”).

3

38 Quản lý rừng ngập mặn

Hình 26 Rừ ng ngậ p mặ n tá i sinh tự nhiên và trồ ng theo cá ch bắ t chước tự nhiên Bên trá i: Tá i sinh tự nhiên củ a loà i đướ c cá c cây con hì nh thà nh dướ i bộ rễ củ a cá c cây trưở ng thà nh. Bên phả i: Rừ ng trồ ng đướ c và dà ở Vĩ nh Châu theo cá ch bắ t chước tá i sinh tự nhiên.

Hướng tiếp cận thứ hai là thử nghiệm việc chuyển hoá những khu rừng trồng thuần loại đều tuổi hiện nay thành những khu rừng có cấu trúc đa dạng hơn cả về cấu trúc tầng tán và thành phần loài. Theo hướ ng bắ t chước tự nhiên tạ o ra tá i sinh ở cá c khoả ng trố ng, quá trì nh tá i sinh tự nhiên sẽ diễ n ra như trong hì nh 27.

Tạo ra những khoảng trống để cho cây tái sinh hoặc trồng cây khác. Thông qua các hoạt động tỉa thưa những khu rừng lớn tạo ra những khoảng trống để cây con tái sinh (hình 28 bên trá i) hoặc có thể trồng thêm cây con vào các khoảng trống theo hướ ng bắ t chước tự nhiên (hì nh 28 bên phả i). Cách này cũng chỉ thực hiện được với quy mô nhỏ, không nên tạo ra các khoảng trống lớn để duy trì chức năng phòng hộ của rừng ngập mặn. Việ c thử nghiệ m trên thự c đị a kế t hợ p vớ i việ c giá m sá t theo đị nh kỳ , để xem xé t kí ch thướ c và khoả ng cá ch giữ a khoả ng trống bao nhiêu là phù hợ p. Đây không phả i là hoạ t độ ng duy nhấ t. Cầ n thự c hiệ n theo đị nh kỳ trên cù ng mộ t khu vự c để tạ o ra khu rừ ng liên tụ c vớ i cấ u trú c xen kẽ củ a tấ t cả cá c cây có kí ch thướ c khá c nhau.

Điề u rấ t quan trọ ng là phả i giá m sá t sự thà nh công và thấ t bạ i củ a quá trì nh trồ ng rừ ng vớ i quy mô nhỏ theo hướ ng bắ t chướ c tự nhiên nà y. Đế n khi có thể đạ t tớ i mộ t chiến lượ c tá i sinh thí ch hợ p cho mỗ i vị trí .

Hình 27. Giản đồ thể hiện 6 bước tạo thành những lỗ trống tự nhiên và sự tái tạ o (Vẽ lại sau khi được phép của Duke 2001).

33

Trồ ng và quả n lý rừ ng ngậ p mặ n theo hướ ng nâng cao khả năng của lâm phần đối với việc giảm nhẹ tác hại của biến đổi khí hậu 39

Hình 28. Tá i sinh củ a cây đướ c ở cá c khoả ng trốngBên trá i: Cây đước cong mọc nhanh trong những lỗ trống nhỏ đượ c tạ o ra tự nhiên xung quanh các cây trưởng thành Bên phả i: Cây đướ c và cây dà đượ c trồ ng vớ i mậ t độ dà y ở cá c khoả ng trố ng, tạ i xã Lai hoà

3.2 Caác giaãi phaáp cöng trònh àïí höî trúå taái taåo rûâng ngêåp mùånTrồng rừng bằng phương thức bắt chước tự nhiên ở những vùng bờ biển có sóng lớn mà quá trình tái sinh tự nhiên chưa diễn ra hoặc các phương pháp trồng rừng thông thường chưa thành công thì phải có sự hỗ trợ của các giải pháp công trình.

Trường hợp này cần được áp dụng cho một số vị trí ở ven biển tỉnh Sóc Trăng. Ở đây, chế độ dòng chảy của sông Mê Công, thủy triều của biển đông và các dòng hải lưu ở ven bờ thay đổi theo mùa gió gây ra những quá trình làm xói lở và bồi tụ ở vùng ven biển (xem mụ c 1.2).

Ở vị trí này, xói lở diễn ra khá nghiêm trọng, dự án đã thử áp dụng mô hình trồng rừng tái tạo rừng ngập mặn bằng các giải pháp tổng hợp sau: Thiết kế hệ thống đê thích hợp, Sử dụng rào chắn sóng, hạn chế xói lở, tăng bồi tụ Trồng rừng bằng cách bắt chước tự nhiên ở những vị trí thích hợp phía trong của các rào cản sóng.

Các rào bằng bê tông cốt thép có thể cản sóng ở phía biển giảm xói lở bờ biển và tăng bồi tụ phù sa. Điều này có thể tạo môi trường ở nơi cây con rừng ngập mặn có thể tái sinh hình thành trong điều kiện được che chở.

Việc thiết kế và lắp đặt các rào chắn này phải làm rất công phu. Do đó dự án đã thiết kế một mô hình số bắt chước sự phát triển bờ biển và các dòng hải lưu với mục tiêu thiết kế các rào cản sóng để làm giảm xói lở, tăng bồi tụ phù sa đồng thời tránh có thể tránh bị sóng cuốn trôi.

Mô hình số sẽ được phát triển cho toàn bộ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, việc thiết kế và xây dựng các rào chắn sóng sẽ được thử nghiệm ở xã Vĩnh Tân cùng với việc sửa chữa đê ngăn mặn ở đây. Các phương pháp trồng rừng ở phía trước đê sẽ được thử nghiệm một khi quá trình bồi tự sẽ diễn ra.

Mô hình này là các giải pháp tổng hợp giữa các biện pháp xây dựng với các giải pháp tái tạo rừng ngập mặn có thể trở thành một bộ phận trong chiến lược quản lý vùng ven biển. Với sự nhìn nhận rằng vùng ven biển là một tổng thể - không chỉ là những nơi xói lở và sẽ xem xét những giải pháp khác nhau theo các điều kiện cụ thể vớ i nhữ ng tá c độ ng do biế n đổ i khí hậ u.

4 4

40 Quản lý rừng ngập mặn

Chùm soác, nuöi dûúäng vaâ baão vïå rûâng ngêåp mùån

Việc chăm sóc rừng thường được áp dụng cho 3 năm đầu. Các hoạt động được thực hiện ở giai đoạn này

là trồng thay thế những cây chết, và trồng bổ sung những khu vực cây con có tỷ lệ chết trên 15% (so với số

cây trồng ban đầu). Thường xuyên kiểm tra giá m sá t các khu rừng mới trồng để ngăn chặn các hoạt động

của con người cũng như các tác động của tự nhiên có thể gây thiệt hại cho khu rừng. Phầ n nà y trình bày

các hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc rừng ngập mặn mới trồng.

4.1 Chùm soác rûâng non

Chăm sóc năm thứ 1

Vào thời vụ trồng rừng, tiến hành tra giặm ở những nơi cây mới trồng bị chết, tùy theo mức độ từng

lô trồng:

Lô có mật độ cây chết dưới 30%: tra giặm trên những đám cây chết có diện tích từ 2 m2 trở lên.

Lô có mật độ cây chết từ 30 – 60%: tra giặm toàn diện.

Lô có cây chết trên 60%: lập hồ sơ thanh lý và trồng lại.

Thường xuyên kiểm tra theo dõi diễn biến của rừng trồng để có những tác động cần thiết cho rừng sinh

trưởng và phát triển tốt.

Chăm sóc năm thứ 2 và năm thứ 3 Tra giặm ở những nơi cây bị chết

4.2 Phoâng trûâ sêu bïånh

Rừng trồng mẫn cảm với các điều kiện môi trường, thời tiết bất lợi làm giảm sức đề kháng, rất dễ

nhiễm sâu bệnh phá hoại.

Nhiều lô rừng Bần trồng ở ven biển Cù Lao Dung đang bị sâu hại;

Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh, sinh trưởng, và các hoạt động quản lý của rừng trồng

để có báo cáo kịp thời là rất cần thiết.

4

Chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng ngập mặn 41

4.3 Baão vïå rûâng tröìngCác biện pháp bảo vệ rừng Cần tổ chức tốt lực lượng tuần tra, duy trì chế độ trực hàng ngày. Độ ng viên cá c cộ ng đồ ng dân cư và o việ c quả n lý bả o vệ rừ ng ngậ p mặ n (chi tiế t xem mục đồng

quản lý ở phần sau). Ngăn chặn người vào khu vực rừng mới trồng, đặc biệt là các trường hợp vào rừng đánh bắt thủy

sản như kéo lưới, đẩy te, thu lượ m thuỷ sả n. Phát huy tính cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng thông qua việc thiết lập chặt chẽ các mối quan

hệ như: liên kết các tổ bảo vệ rừng, hạt kiểm lâm và chính quyền địa phương. Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng đối với công tác bảo

vệ rừng bằng nhiều hình thức như: hội họp, thi tìm hiểu, thông tin trên báo đài, băng rôn, biển báo, pano, áp phích...

Thường xuyên kiểm tra tình trạng lập địa của rừng trồng, khơi thông dòng chảy, tạo điều kiện cho thủy triều lưu thông tự nhiên trên mặt rừng.

Nghiêm cấm đắp bờ bao trong rừng. Khi có tình trạng cát vùi lấp rễ cây hoặc tạo nên những bờ ngăn cản dòng chảy thì phải khơi thông kịp thời.

Thực hiện cơ chế đồng quản lý để bảo vệ rừng trồng

Cơ chế đồng quản lý3 có thể đóng góp một cách hiệu quả trong công tác bảo vệ rừng trồng. Đồ ng quả n lý liên quan đế n mộ t diệ n tí ch đấ t lớ n, và có thể phân chia thà nh nhữ ng vù ng nhỏ , mỗ i vù ng đượ c á p dụ ng mộ t chế độ quả n lý riêng. Điề u nà y là m tăng thêm hiệ u quả củ a công việ c quả n lý bả o vệ rừ ng. Trong cơ chế đồ ng quả n lý , nhữ ng ngườ i sử dụ ng tà i nguyên và cá c nhà chứ c trá ch cù ng nhậ n biế t nhữ ng vù ng vớ i nhữ ng mứ c độ tá i tạ o rừ ng, bả o tồ n và bả o vệ cho từ ng vù ng, và nơi nà o có thể sử dụ ng bề n vữ ng. Cá c quy đị nh cụ thể phả i đượ c nhấ t trí cho từ ng vù ng đã đượ c nhậ n biế t, chẳ ng hạ n ai có thể là m gì , ở đâu, khi nà o, và bao nhiêu. Điề u nà y sẽ đả m bả o việ c bả o tồ n và sử dụ ng bề n vữ ng tà i nguyên thiên nhiên đượ c thà nh công và sẽ đó ng gó p và o việ c bả o vệ tố t hơn vù ng ven biể n khỏ i nhữ ng tá c độ ng tiêu cự c củ a gió , lũ và só ng lớ n.

Khi áp dụng cơ chế đồng quản lý trong việc bảo vệ rừng trồng, điều đầu tiên là phải nhận biết và thống nhất được rằng rừng ngập mặn bị suy thoái sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với việc bảo vệ bờ biển. Những nơi nào rừng trồng bị tàn phá cầ n đượ c nhậ n biế t, chẳ ng hạ n nhữ ng nơi con ngườ i có thể gây thiệ t hạ i cho rừ ng ngậ p mặ n do những hoạt động đánh bắt hải sản của con người như dùng lưới rê để bắ t sò hay dù ng lướ i vé t để bắ t cá kè o ở nơi rừng mới trồng. Điều này cần có sự thảo và luận thống nhất rằng những nơi rừng đã bị suy thoái thì cần phải trồng lại để đảm bảo cho công tác trồng rừng thành công, nhằm tăng khả năng phòng hộ của đai rừng đối với những vùng bên trong.

Xây dựng những quy định cụ thể cho từng vùng để đảm bảo cho các cây con được bảo vệ và sinh trưởng tốt, giú p cho chú ng sinh trưở ng mà không bị tá c độ ng trong mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t đị nh. Cá c quy đị nh cầ n nêu rõ ai có thể và o rừ ng, khi nà o và loạ i phương tiện đánh bắt thủy sản nà o có thể sử dụ ng ở trong khu rừng. Ở mộ t số nơi, cầ n có quy đị nh cấm đánh bắt thủy sản trong giai đoạn hai năm sau khi trồng.

Trong văn bả n thoả thuậ n, tấ t cả nhữ ng ngườ i sử dụ ng tà i nguyên phả i có trá ch nhiệ m thự c hiệ n cá c quy đị nh á p dụ ng cho mỗ i vù ng. Chỉ khi thống nhất được điều này thì mới bảo vệ được rừng ngập mặn sau

3 Cơ chế đồng quản lý trong văn cảnh quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc tham gia của các nhóm sử dụng tài nguyên, đảm bảo cho họ quyền được sử dụng tài nguyên trên những vùng đất do Nhà nước quản lý, ( trên một diện tích xác định) và trách nhiệm của họ đối với việc bảo vệ nguồn tài nguyên (bao gồm cả việc bảo vệ). Người sử dụng tài nguyên và chính quyền địa phương phải hợp tác và bàn bạc để thống nhất rằng ai có thể làm gì, ở đâu, khi nào, bằng cách nào, đặc biệt là với những nơi mà người dân địa phương có thể tham gia ngay từ đầu vào việc quản lý, bảo vệ rừng..

4

42 Quản lý rừng ngập mặn

khi trồng. Khi nào cây rừng ngập mặn đã trưởng thành tránh được các tác động của các hoạt động đánh bắt thủy sản thì sẽ khoanh vùng lại và bớ t hạ n chế người dân đi vào rừng và bắt thủy sản ở trong rừng. Giám sát việc trồng rừng và bảo vệ rừng được thực hiện hiện đến khi nào các mục tiêu tái tạo rừng được thực hiện thành công.

Bá o cá o chi tiế t hơn về cơ chế đồ ng quả n lý cũ ng như giá trị củ a nó trong việ c bả o vệ rừ ng ngậ p mặ n và cung cấ p sinh kế cho cá c cộ ng đồ ng dân cư đị a phương xin xem bá o cá o: “Đồ ng quả n lý ở ấ p Âu Thọ B: Thí điể m cho vù ng ven biể n tỉ nh Só c Trăng” đượ c xuấ t bả n năm 2010.

4.4 Quaãn lyá rûâng tröìng

4.4.1 Chặt vệ sinh

Sau khi rừng khép tán 3-4 năm cần tiến hành chặt vệ sinh, chặt những cây bị chèn ép, cây sâu bệnh nhằm tăng sức chống chịu và hạn chế sự lây lan của sâu bệnh, cải thiện tình hình vệ sinh của rừng.

Thời điểm chặt: trước mùa mưa.

4.4.2 Tỉa thưa tá n rừ ng Sau khi khép tán cây rừng có sự cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng rất mạnh, nên có một số cây

rừng bị chèn ép, dẫn đến tỉa thưa tự nhiên.

Đối với những khu rừng đước trồng ở phía sau đai rừng mấ m hoặc rừng bần thì nên tỉa thưa.

Hoạt động này nhằm loại bỏ những cây bị chèn ép, sinh trưởng yếu, hoặc bị sâu bệnh, hỗ trợ những cây chừa lại, mở rộng không gian sinh sinh trưởng cho chúng.

Thời điểm và mật độ cây chừa lại sau khi tỉa thưa á p dụ ng cho rừ ng đướ c (R. apiculata) và dà vôi (Ceriops tagal) được trình bày trong bảng 2.

Bảng 2. Tỉa thưa rừng đước (R. apiculata) và rừng dà vôi (C. tagal) trồng

4.4.3 Phương pháp tỉa thưa

Tỉa theo khoảng cách cách đều, sử dụng cây gậy để điều chỉnh mật độ.

Đối tượng chặt tỉa Là cây chèn ép, cây sâu bệnh, cây đổ ngã và những cây nằm trong khoảng cách điều chỉnh.

Cây hai thân phải chặt thân xấu chừa thân tốt,

Lần tỉa Tuổi rừng(năm)

Mật độ trước khi tỉa (Cây/ha)

Cường độ tỉa(N%)

Cự ly(m)

Mật độ còn lại(Cây/ha)

Lần 1

Lần 2

8-10

15-20

8,000

4,000

35

30

1.42 x 1.42

1.8 x 1.8

5,000

3,000

44

Chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng ngập mặn 43

Bụi cây thì chặt 50% số thân trong bụi cũng theo nguyên tắc chừa cây tốt.

Không chặt tạo khoảng trống lớn trong rừng.

Bài cây Trước khi tỉa cây tỉa được đánh dấu bằng sơn đỏ, để người chặt dễ nhận biết.

Bài cây phải do cán bộ kỹ thuật thực hiện hoặc trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra.

Kỹ thuật chặt tỉa thưa Trước khi chặt tỉa phải tiến hành tập huấn cho nhân viên đội tỉa thưa về kỹ thuật chặt tỉa, nhận biết

cây chặt, cây chừa.

Chặt sát cổ rễ.

Khi tỉa thưa không làm tổn thương cho cây chừa,

Vệ sinh sau khi tỉa thưa Thu gom cành nhánh, chang gốc, chặt nhỏ và rãi trên nền rừng hoặc gom thành luống theo hướng

truyền triều.

Cần chú ý rằng, các hoạt động này không áp dụng cho việc trồng và quản lý rừng theo hướng bắt chước tự nhiên đã trình bày ở mục 3.1 vì rằng việc bắt chước tự nhiên và tạo các khoảng trống nhắm và o xúc tiến tái sinh tự nhiên để đa dạng hóa cấu trúc rừng.

5 5

44 Quản lý rừng ngập mặn

Kyä thuêåt xêy dûång vûúân ûúm cêy rûâng ngêåp mùån

5.1 Sûå cêìn thiïët xêy dûång vûúân ûúmỞ những điều kiện đất đai thích hợp, các loài cây rừng ngập mặn thường có khả năng tái sinh tự nhiên rất tốt. Tuy nhiên, đối với một số dạng lập địa không thích nghi cho tái sinh tự nhiên của cây rừng ngập mặn, đặc biệt là những nơi bị xói lở, hoặ c bị bồi lấp quá mạnh. Mặt khác mùa ra hoa, tạo quả và sản xuất hạt giống, trái giống không trùng hợp với thời điểm trồng rừng.

Chẳng hạn, thời điểm thích hợp để trồng rừng bần (S. caseolaris) ở Sóc Trăng là thời điểm tháng 5-7 hàng năm. Vì trồng rừng vào thời điểm này sẽ tránh được tình trạng phù sa bồi lấp cây con và gió chướng. Nhưng trái bần (S. caseolaris) chua thường chín vào tháng 9-12, tập trung vào tháng 10-11, thời điểm này không thích hợp cho việc trồng rừng. Do đó, lập vườn ươm là cách tốt nhất để có cây con đạt tiêu chuẩn vào đúng thời điểm thích hợp cho trồng rừng.

Phần này cung cấp những hướng dẫn cho việc quản lý vườn ươm, điều này sẽ nâng cao khả năng tái tạo rừng ngập mặn ở tỉnh Sóc Trăng.

5.2 Lûåa choån àõa àiïím lêåp vûúân ûúmChọn lựa nơi xây dựng vườm ươm là bước đầu tiên khi xây dựng vườm ươm. Điều này ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cây con và sự thành bại của công tác trồng rừng. Chẳng hạn như vườn ươm do dự án CWPD thiết lập tại Vĩnh Châu để sản xuất cây đước con đặt ở quá xa nơi trồng rừng. Hiện nay vườn ươm đã không hoạt động được và phải trồng bằng cây phi lao.

a. Không nên chọn những vị trí sau Xa nguồn nước;

Những nơi trũng, hoặc những nơi gò cao;

Xa thôn xóm, khó khăn cho chăm sóc;

Gần các bãi chăn thả súc vật, dễ bị súc vật phá hoại;

Thiếu nguồn đất và phân để tạo bầu.

b. Nên tạo lập ở những vị trí sau đây Gần nguồn nước ngọt hoặc nước lợ;

Thuận lợi cho vận chuyển;

Cự ly đến địa điểm trồng rừng ngắn;

Nền đất tương đối bằng phẳng;

Thuận lợi cho tiêu thoát nước, không gây úng nước, đất tơi xốp, thoát nước.

5

Kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây rừng ngập mặn 45

c. Diện tích vườn ươm

Diện tích vườn ươm phải đủ lớn để chứa đủ các vật liệu đóng bầu, chẳng hạn đất, phân bón, nơi đóng bầu, làm luống để tạo cây mạ hoặc các hoat động khác. Các phân khu của vườn ươm như trong hình 29.

Tổng quát, diện tích vườm ươm có thể biến động từ 1-10 ha, phụ thuộc vào diện tích trồng rừng và lượng cây con cần cung cấp. Chẳ ng hạ n:

Để trồng một hecta (ha) rừng đước với mật độ 10,000 cây, với tỷ lệ dự phòng cây chết là 20%, thì cần diện tích liếp ươm cây là 350 m2, thêm diện tích làm việc là 150 m2. Như vậy diện tích thích hợp để sản xuất cây giống trồng 1 hecta là 500 m2.

Đối với mấm biển, vườn ươm sản xuất cây con trong bầu nên có diện tích khoảng 2,000 m2 đủ để sản xuất 100,000 cây giống mỗi năm, trong đó diện tích luống gieo ươm chiếm khoảng 65% phần còn lại được sử dụng cho các công trình phụ trợ như: lối đi lại, nơi chuẩn bị đất, túi bầu và hỗn hợp ruột bầu.

Đối với vườn ươm sản xuất cây bần chua (S.caseolaris) rễ trần thì để sản xuất 1,000,000 cây giống cần diện tích khoảng 5,000 m2, trong đó diện tích đất để làm liếp gieo chiếm khoảng 70%.

5.3 Thiïët kïë caác daång vûúân ûúm

5.3.1 Các dạng vườn ươm

Vườn ươm cây rừng ngập mặn được thiết lập để tạo cây con và chăm sóc cây con đến khi chúng có đủ tiêu chuẩn cho trồng rừng. Có các dạng vườn ươm chính sau đây:

Vườn ươm cố định là vườn ươm được thiết lập cho chương trình trồng rừng lâu dài. Loại này có quy mô tập trung và đầu tư lớn dẫn đến chi phí và giá thành cây con cao.

Vườn ươm tạm thời được xây dựng ở những nơi trồng rừng với diện tích nhỏ, chỉ sử dụng để phục vụ cho các hoạt động trồng rừng trong một vài năm.

Vườn ươm thạm thời cũng bao gồm hai dạng (hình 30), đó là vườn ươm trên đất cao không ngập nước (gọi loài vườn ươm nổi), vườn ươm ngập nước thủy triều (gọi là vườn ươm chìm). Vườn ươm nổi là vườm ươm được thiết lập trên các khu đất khô, nên phải thường xuyên tưới nước. Vườn ươm chìm được xây dựng ở những nơi trồng rừng với diện tích nhỏ, chỉ sử dụng để phục vụ

cho các hoạt động trồng rừng trong vòng vài năm. Loại này thường xuyên ngập nước thủy triều nên giảm chi phí tưới nước.

Hình 29. Các hoạt động trong vườn ươm

5

46 Quản lý rừng ngập mặn

Hình 30. Hai dạng vườn ươm tạm thời. Trá i: Vườn ươm nổi. Phả i: Vườn ươm chìm.

Hình 31. Các phân khu của Vườn ươm

5.3.2 Các phân khu của Vườn ươm

Các vườn ươm cây giống được thiết kế thành các khu chính sau (hình 31). Khu chứa vật liệu: Khu này dùng để chứa vật liệu như: đất khô, tro trấu, phân bón, hóa chất, mùn...

và để các công cụ, thiết bị. Khu chuẩn bị đất và làm bầu: dùng cho việc xử lý và trộn vật liệu làm ruột bầu như: đất, tro trấu và

đóng bầu.

Khu sản xuất cây con: Khu này có diện tích lớn nhất chiếm khoảng 60 – 70% diện tích vườn và được phân thành các luống nhỏ, sạ hạt trực tiếp đối với sản xuất cây rễ trần hoặc tạo thành các luống để xếp bầu ni lon đối với sản xuất cây túi bầu.

Hệ thống tưới tiêu: Xung quanh vườn cần có bờ bao vừa để đi lại, vận chuyển vật tư vừa để chủ động tưới tiêu nước. Hệ thống tưới là các rãnh được đào dọc theo ranh vườn ươm để đảm bảo tưới và thoát nước.

Giàn che: Bố trí hệ thống giàn che đảm bảo cho cả khu gieo hạt cũng như khu ươm cây con. Giàn được làm bằng các cọc tre để chống đỡ mái che, sao cho từ mái tới mặt đất khoảng 1.5 m - 2.0 m để thuận tiện cho việc chăm sóc cây con. Cần che nắng cho cây con bằng tấm lưới nhựa màu đen hoặc bằng lá dừa nước.

5.3.3 Thiết kế vườn ươm chìm

Đố i vớ i vườn ươm cây túi bầu

Luống gieo ươm được đào sâu xuống dưới mặt đất nền từ 15- 20 cm Luống có kích thước 1.0 -1.2 m, dài tùy thuộc vào lô đất, thông thường 20-25 m. Giữa các luống chừa đường đi lại 30 cm. Các luống được thông với nhau và thông ra hệ thống kênh tưới tiêu nước.

55

Kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây rừng ngập mặn 47

Đố i vớ i vườn ươm sản xuất cây con rễ trần Đất lập vườn ươm cây con rễ trần sau khi chọn lựa, được cày bừa hoặc xới nhiều lần. Các loại cỏ

dại được dọn sạch. Sau đó vườn được phân chia thành các lô nhỏ và đào mương rãnh để tạo thành các liếp gieo ươm, với bề rộng của liếp là 6 m, dài 20 – 50 m (tùy theo hình dạng của từng khu đất).

Đắp bờ bao xunh quanh vườn ươm để đảm bảo chủ động tưới tiêu nước. Các mương rãnh được thông suốt với kênh rạch bên ngoài để đảm bảo cung cấp nước tưới và tiêu úng thật tốt.

5.3.4 Thiết kế vườn ươm nổi

Vườn ươm nổi được thiết kế tương tự như vườn ươm chìm nhưng được lựa chọn nơi đất cao, ít ngập nước và không cần hạ thấp độ cao nền luống.

5.4 Phûúng phaáp tröìng vaâ choån lûåa traái giöëng Trái và trụ mầm làm giống có thể thu hái ở gần các khu rừng trồng. Tùy theo từng loài cây mà thu hái các loại vật liệu khác nhau, đối với các loài cây họ đước thì thu hái trụ mầm, loài cây mấm thì thu hái trái, loài bần (S. caseolaris) chua thì thu hái hạt.

Trái bần có thể thu hái bằng cách trèo lên cây hái trái chín. Trái mấm có thể thu nhặt dưới nền rừng, hoặc thu gom trái giống trôi theo thủy triều, ở các kênh rạch của các khu rừng chọn giống.

Bảng 3 và 4 chỉ ra các phương pháp và cách nhận biết trái cây chín ở một số loài cây rừng ngập mặn tại Sóc Trăng.

Bảng 3. Vật liệu trồng rừng của một số loài cây rừng ngập mặn tại Sóc Trăng.

STT Loài cây Vật liệu trồng Phương thức trồng rừng

1

2

3

4

5

Mấm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierh.)

Đước (Rhizophora apiculata Bl.)

Dà vôi (Ceriops tagal Pers)

Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.)

Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Wild)

Trái

Trụ mầm

Trụ mầm

Hạt

Hạt

Trồng thuần loài hoặc hỗn giao

Trồng thuần loài

Trồng thuần loài

Trồng thuần loài

Trồng thuần loài hoặc hỗn giao

STT Loài câyKhi con xanhMàu sắc

Khi chín

1

2

3

4

5

Mấm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierh.)

Đước đôi (Rhizophora apiculata Bl.)

Dà vôi (Ceriops tagal Pers)

Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.)

Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Wild)

xanh xám

xanh đậm

Xanh

xanh xám

xanh

vàng nhạt

xanh xám, xanh cánh gián

xanh xám, xanh cánh gián

xanh thẩm

cánh gián

Bảng 4. Sự biến đổi màu sắc của trái khi chín ở một số loài cây rừng ngập mặn.

Nhìn chung,các loài cây ngập mặn thu hái trái giống ở Só c Trăng vào tháng 8-đến tháng 12 hàng năm.

5

48 Quản lý rừng ngập mặn

5.5 Saãn xuêët cêy con coá bêìu

5.5.1 Chuẩn bị vật liệu

Vật liệu làm ruột bầu là đất trộn với trấu và mùn thu lượ m từ bã i biể n với tỷ lệ 5:1. Thêm hỗn hợp phân N:P:K (16:16:8) và phân chuồng, tro.

5.5.2 Chuẩn bị liếp ươm cây

Liếp nổi: có chiều rộng 1.0 -1.2 m dài 20-25 m, dùng cọc để tạo thành các đường gờ cao để xếp bầu vào luống, giữa luống nọ cách luống kia là 0.3-0.4 m làm đường đi lại chăm sóc cây con.

Liếp ươm chìm: có chiều rộng 1.0-1.2 m, dài 20-25 m, dùng dá đào sâu xuống mặt đất 25-30 cm, tạo thành các luống xếp bầu, giữa luống nọ cách luống kia là 0.4 m làm đường đi lại chăm sóc cây con.

5.5.3 Đóng bầu

Vỏ bầ u là tú i polythene kí ch thướ c 10 x 18 cm. Đá y bầ u đụ c cá c lỗ nhỏ để nướ c dư có thể thoá t ra ngoà i.

Sau khi trộn hỗn hợp, dùng sàng lưới thép có mắt rộng khoảng 5 x 5 mm để sàng loại bỏ các tạp vật trước khi đóng bầu. Hỗn hợp ruột bầu được bỏ đầy túi bầu và nén chặt, để nơi râm má t.

5.5.4 Gieo hạt, cấy cây mạ và trụ mầm vào bầu

Trước khi gieo hạt hoặc cấy cây mạ hay trụ mầm, bầu đất cần được tưới đẫm nước cẩn thận.Trụ mầm các loài như đước, đưng, dà vôi cắm trực tiếp 1/3 trái vào giữa túi bầu, giữ trụ mầm ngay ngắn theo hướng thẳng đứng. Đối với bần chua (S. caseolaris), cóc trắng, hoặ c mấ m biể n cần gieo 2 đến 3 hạt trên một bầu. Hoặc gieo hạ t trực tiếp xuống luống gieo cây mạ, sau khi cây mạ đạt chiều cao 5-7 cm thì nhổ cấy vào bầu.

5.5.5 Chăm sóc cây ươm

Cá c hoạ t độ ng chăm só c bao gồ m tạ o già n che cây con trá nh nắ ng và gió lớ n. Giàn che bằng tấm lưới nhựa màu đen hoặc lá dừa nước. Ban đầ u độ che bóng là 60 – 70% giả m xuố ng cò n 30 – 50% sau 1 thá ng, và xuống còn 20- 30% sau 2 thá ng. Sau 3 tháng thì dỡ bỏ giàn che hoàn toàn khi cây con đã cứng.

Tưới nước. Khi cây mới cấy, mỗi ngày tưới 2 lần vào buổi sáng và chiều tối, mỗi lần chỉ tưới 1 lượng nước nhỏ đủ ướt mặt luống. Khi cây đã lớn, nhu cầu nước tăng lên, cần lấy nước thủy triều vào ngập bầu.

Bón phân. Phân hoá họ c vớ i N:P:K tỷ lệ 16:16:8 á p dụ ng cho giai đoạ n 30 ngà y để tăng sứ c sinh trưở ng củ a cây. Hòa phân vào nước để tưới cho cây, 1 lít nước hòa 3 – 4 g phân cho 1 m2 luố ng cây. Sau khi tưới phân, phải dùng nước lã để tưới rửa, không để phân bám nhiều gây cháy lá cây. Mỗi lần bón phân kết hợp phun thuốc trừ sâu ăn lá.

55

Kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây rừng ngập mặn 49

Nhổ cỏ, phá váng. Hàng tuần, kiểm tra và nhổ sạch cỏ dại ngay khi mới mọc trên luống ươm cây hoặc trên túi bầu. Luôn giữ cho mặt đất thông thoáng, tăng khả năng thấm nước, giảm sự bốc hơi bề mặt bằng biện pháp xới váng thường xuyên. Sau mỗi trận mưa hoặc sau 1 số đợt tưới nước cần kiểm tra và xới váng. Dùng que nhỏ hoặc mũi dao nhọn để xới nhẹ, sâu khoảng 2 – 3 cm, xới xa gốc, tránh làm cho cây con bị tổn thương.

Đảo bầu. Sau 3 tháng cần đảo bầu để tránh cho cây con đâm rễ sâu xuống đất.

5.6 Saãn xuêët cêy con rïî trêìn

5.6.1 Chuẩn bị đất gieo ươm

Bước 1: Đất gieo ươm được cày tơi, bừa kỹ và phơi ải trong thời gian 15 – 20 ngày Bước 2: Dọn sạch cỏ dại Bước 3: Bơm nước cho ngập mặt đất 10 – 15cm để ngâm trong 3 - 5 ngày Bước 4: Bón thêm 0.2 m3 tro trấu và 10 kg phân NPK(16:16:8) cho 100 m2 đất gieo, dùng máy xới

làm tơi đất và bừa tải bằng rồi dùng chang san phẳng mặt luống. Tiêu độc, diệt trừ mầm mống sâu bệnh hại cho đất vườn ươm bằng hóa chất phun, trộn đều trong đất. Phổ biến là dùng Formalin để phun lên mặt luống trước khi gieo hạt khoảng 15 ngày để phòng trừ nấm bệnh (1 lít Formalin 38% trong 15 lít nước phun cho 40 m2 mặt luống).

5.6.2 Gieo hạt

Hạt được gieo theo phương pháp sạ ướt (sạ trên nền đất ẩm), chia làm 3 phần để sạ làm 3 lần nhằm đảm bảo hạt được giải đều trên toàn diện tích luống sạ.

Trước khi sạ cần rút hết nước trên mặt luống và phơi ráo 1 ngày. Thời điểm sạ hạt vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát lúc trời lặng gió.

5.6.3 Chăm sóc cây con

Tưới nước. Tưới nước hà ng ngà y theo thuỷ triề u, tùy theo chiều cao của cây con mà quyết định mức độ cần tưới. Phải tưới hà ng ngà y để duy trì đủ độ ẩm trong vườn.

Bón phân. Bón bằ ng phân Urê sau khi cây con đượ c 30 ngà y theo lị ch trì nh sau: Đợt 1: bón 4 – 6kg/ha sau khi sạ 30 – 35 ngày. Đợt 2: bó n 6 – 8kg/ha sau khi sạ 60 ngày. Đợt 3 và 4: bón 10 kg sau khi gieo 85 và 110 ngày. Đợt 5: bón 15 kg urê + 7 – 9 kg DAP/1 ha/ sau khi gieo 135 ngày.

1 16 6

50 Quản lý rừng ngập mặn

Lêåp kïë hoaåch, theo doäi vaâ àaánh giaá

6.1 Lêåp kïë hoaåch tröìng rûângĐể triển khai chương trình trồng rừng ở địa phương, kế hoạch trồng rừng phải được xây dựng cho giai đoạn 3 năm và kế hoạch trồng rừng chi tiết hàng năm. Trên cơ sở đó, các hoạt động trồng rừng sẽ được thiết kế trước khi trồng rừng.

Việc xây dựng kế hoạch phải được thực hiện nghiêm túc, phù hợp với điều kiện thực tế và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn tại từng dạng lập địa. Đặc biệt là đối với những loài cây cần xây dựng vườn ươm. Nếu kế hoạch không phù hợp với điều kiện thực tế có thể gây lãng phí vật tư, tiền vốn và cả hậu quả về mặt xã hội.

Các cán bộ kỹ thuật ở địa phương ở Chi cục Kiểm lâm có thể chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch trồng rừng. Trong một số trường hợp Chi cục Kiểm lâm sẽ hợp tác vói các Viện chuyên ngành và các trường đại học để xây dựng kế hoạch.

a. Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 3 năm Báo cáo kế hoạch trồng rừng trong giai đoạn 3 năm cần phải xác định được các nội dung sau: - Vị trí và diện tích đất có khả năng trồng rừng trong 3 năm tới; - Đặc điểm lập địa của các khu vực dự định sẽ đưa vào trồng rừng; - Loài cây trồng trên từng dạng lập địa; - Khối lượng cây giống, trái giống, tiêu chuẩn giống cho từng loài cây trồng; - Nhu cầu xây dựng vườn ươm; - Xác định lịch trình cho các hoạt động trồng rừng; - Biện pháp kỹ thuật trồng rừng; - Biện pháp tổ chức nhân lực và phân công thực hiện; - Nhu cầu kinh phí, trang thiết bị, vật tư cho từng hạng mục công việc trong toàn giai đoạn 3 năm và

hàng năm. - Bản đồ lập địa khu vực trồng rừng phải được thiết lập. Các yếu tố cơ bản về lập địa của khu vực dự kiến

trồng rừng như độ ngập bình quân của thủy triều, độ thành thục của đất, hiện trạng thực vật, các dạng sử dụng đất với diện tích nhỏ nhất là 0.5 ha, tình trạng bồi tụ, xói lở phải được thể hiện trên bản đồ.

- Kế hoạch trồng rừng 3 năm phải được các cấp có thẩm quyền (như Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Chính) phê duyệt, làm cơ sở để thực hiện kế hoạch trồng rừng hàng năm.

b. Kế hoạch trồng rừng hàng nămTrên cơ sở kế hoạch trồng rừng đã được xây dựng cho giai đoạn 3 năm, hàng năm cơ quan kiểm lâm của tỉnh phải rà soát, cập nhật, xây dựng lại kế hoạch trồng rừng cho năm thực hiện. Các nội dung rà soát, cập nhật, lập kế hoạch trồng rừng hàng năm bao gồm: - Khảo sát đánh giá lại những vị trí, diện tích sẽ đưa vào trồng rừng trong năm; - Rà soát lại công tác chuẩn bị nhân lực, vật tư, giống, dụng cụ, trang thiết bị; - Rà soát lại nguồn kinh phí cho các hoạt động trồng rừng; - Rà soát bổ sung bản đồ hiện trạng và đặc điểm lập địa khu vực dự kiến trồng rừng; - Báo cáo kế hoạch trồng rừng hàng năm phải chi tiết và sát với điều kiện lập địa, điều kiện thời tiết, vật

giá thời điểm trồng rừng.

16

Lập kế hoạch, theo dõi và đánh giá 51

- Kế hoạch trồng rừng hàng năm được phê duyệt và được cấp kinh phí trước mùa trồng rừng ít nhất là hai tháng để thuận tiện cho việc tổ chức các hoạt động trồng rừng.

c. Thiết kế trồng rừng - Trên cơ sở kế hoạch trồng rừng hàng năm được phê duyệt, thực hiện thiết kế trồng rừng trên thực địa

làm cơ sở thực hiện hoạt động trồng rừng (hì nh 32), bao gồm: đóng mốc ranh giới khu trồng rừng, cắm mốc xác định các hàng cây và khoảng cách giữa các hàng. Xác định lị ch trì nh trồng rừng phù hợp với điều kiện thuỷ triều, đất đai và thời tiết khi thực hiện trồng rừng.

- Đối với các khu đất mới bồi ven biển và cửa sông, trồng rừng bần và mấm, cầ n chừ a lạ i dải đất bề rộng 50 mét kể từ mép bờ biển hiện hữu để cho tà u thuyề n lưu thông. Đối với những khu vực đất cao cần hạ thấp mặt đất khi trồng rừng.

Hình 32. Cắm cọc xác định ranh giới khu đất trồng rừng bằ ng cọ c tre

a b

Hình 33. a) Lập địa cao, không có thủy triều tới, không thích hợp trồ ng rừ ng đướ c

b) Lập địa cao, đã hạ thấp mặt đất, thì thích hợp cho trồ ng rừ ng đướ c

6.2 Giaám saát, àaánh giaá viïåc lêåp kïë hoaåch tröìng rûângCơ quan Kiểm lâm của tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công việc lập kế hoạch trồng rừng và giám sát việc thực hiện các hoạt động trồng rừng. Cá c hoạ t độ ng nà y sẽ đượ c trì nh bà y trong mộ t bả n hướ ng dẫ n riêng.

7 7

52 Quản lý rừng ngập mặn

Toám tùæt

7.1 Sú àöì caác hoaåt àöång tröìng vaâ gieo ûúm

Thiết lập vườn ươm và trồng rừng

Thiết lập vườn ươm

Chọn vị trí

Thiết kếvườn ươm

Thu hái giống

Sản xuất cây con

Chăm sócrừng mới trồng

Quản lý rừngvà

phòng trừ sâu bệnh

Chặt vệ sinh vàquản lý rừng

Trồng rừng

7

Tó m tắ t 53

Loài câyPhương

thức trồng

Phương thức chăm sóc

Đặc điểm hạt giống/trái giốngThu hái (tháng)

Số hạt/trái

Trọng lượng trái/kg

Vật liệu gieo

Bắt đầu nảy mầm

Bần chua

(Sonneratia

caseolaris)

Mấm biển

(Avicennia

marina)

Đước

(Rhizophora

apiculata)

Cóc trắng

(Lumnitzera

racemosa)

Dà vôi

(Ceriops tagal)

8-11

7-9

7-10

8-9

6-8

500-1,500

1

1

1

1

10-12

300

40

8,000-

10,000

120

Hạt

Trái

Trụ mầm

Hạt

Trụ mầm

4 ngày

3 ngày

7 ngày

7 ngày

10 ngày

Rắc mạnh

trên nền

luống

Gieo trên

mặt đất

Cắm sâu

1/3 trái

Gieo trên

mặt đất

Trụ mầm

Cắm sâu

1/3 trái

Tưới nước đủ ẩm hàng ngày

+ Phòng trừ cua, còng

Tưới nước đủ ẩm hàng ngày

+ Phòng trừ cua, còng

Tưới nước đủ ẩm hàng ngày

+ Phòng trừ cua, còng

Tưới nước đủ ẩm hàng ngày

+ Phòng trừ sâu bệnh hại.

Tưới nước đủ ẩm hàng ngày

+ Phòng trừ cua, còng

Loài cây Thủy triều Phương thức trồng

Phân bố tự nhiên Đất đai

Bần chua (Sonneratia caseolaris)Mấm biển (Avicennia marina)Đước (Rhizophora apiculata)

Cóc trắng (Lumnitzera racemosa)Dà vôi (Ceriops tagal)

Vùng cửa sông, nước lợ

Bãi bồi ven biển xa cửa sông, nước mặnCác lập địa ở phía sau đai rừng mấm và bần

Ở phía sau đai rừng mấm và bần. Rừng đã bị tác độngỞ phía sau đai rừng mấm và bần. Rừng đã bị tác động

Bồi tụ, đất bùn mềm đến chặt

Đất bồi tụ, bùn mềm đến bùn chặt

Nền đất có dạng bùn mềm đến bùn chặt, tầng bùn dày, đất thịt hoặc pha cát nhẹ.

Đất bùn chặt, sét mềm đến hơi chặt, có thuỷ triều lên xuốngNền đất có dạng bùn mềm, bùn chặt, đến rất chặt, đất thịt hoặc pha cát, ẩm ướt

Ngập sâu dưới 1 mét;Thời gian ngập hàng ngày (6-12 giờ)Ngập sâu dưới 1 mét;Thời gian ngập hàng ngày (6-12 giờ)Thủy triều ngập 6 giờ trong một ngày; thủy triều lưu thông tự nhiên.Nơi đất cao phải hạ mặt đất, tạo cho thủy triều lưu thông tự nhiên.Từ vùng ngập triều thấp tới vùng đất ngập khi triều cườngThủy triều ngập vài giờ trong ngày. Những nơi mặt đất cao, nền đất chặt hoặc rất chặt, thủy triều chỉ ngập khi lên cao cần hạ thấp mặt đất.

Bằng cây con rễ trần hoặc cây con ươm trong bầuBằng cây con rễ trần hoặc cây con ươm trong bầuTrồng trực tiếp bằng trụ mầm hoặc trụ mầm ươm trong bầu

Trồng bằng cây con ươm trong bầu hoặc cây rễ trầnTrồng bằng cây con ươm trong bầu hoặc cây rễ trần

7.2 Àùåc àiïím haåt giöëng, kyä thuêåt tröìng vaâ chùm soác taåi vûúân ûúm

7.3 Àùåc àiïím lêåp àõa vaâ choån phûúng phaáp tröìng cho caác loaâi cêy rûâng ngêåp mùån àiïín hònh úã tónh Soác Trùng

7

54 Quản lý rừng ngập mặn

Hoạt động1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thá ng

Lập kế hoạch và kinh phí cho các

hoạt động trồng rừng

Thiết kế trồng rừng

Bần chua (Sonneratia caseolaris)

Thu hái trái và gieo hạt

Lập và quản lý vườn ươm

Trồng rừng

Mấm biển (Avicennia marina)

Thu hái trái và gieo hạt

Lập và quản lý vườn ươm

Trồng rừng

Đước (Rhizophora apiculata)

Thu hái trái và gieo hạt

Lập và quản lý vườn ươm

Trồng rừng

Cóc (Lumnitzea racemosa)

Thu hái trái và gieo hạt

Lập và quản lý vườn ươm

Trồng rừng

Dà (Ceriops tagal)

Thu hái trái và gieo hạt

Lập và quản lý vườn ươm

Trồng rừng

Quản lý, bảo vệ rừng

Đánh giá chương trình trồng rừng

hàng năm

7.4 Trònh tûå thûåc hiïån caác hoaåt àöång tröìng rûâng haâng nùm

Tà i liệ u tham khả o 55

Taâi liïåu tham khaãoTrần Thanh Cao, Nguyễn Thanh Bình, Vũ Đình Hưởng, Nguyễn Thị Lề, Đỗ Xuân Phương, 2006.

Nghiên cứu trồng và tăng trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris) trên vùng ngập sâu và xói lở tại xã Trung Bình, huyện Long Phú, xã An Thạnh III, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, Phân viện Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Nam bộ, thà nh phố Hồ Chí Minh.

CWP D 2007. Báo cáo hoàn thành dự án. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng và Ban quản lý dự án bảo vệ và phát triển những vùng đất ngập nước ven biển Ngân hà ng thế giớ i.

Duke, N.C., 2001. Gap creation and regenerative processes driving diversity and structure of mangrove ecoystems. Wetland Ecology and Management 9: 257-269.

FAO 1994. Mangrove forest management guideline. FAO forestry paper 117, Rome319 pages.

Little, E.L. Jr. 1983. Common fuelwood crops: a handbook for their identifi cation. McClain Printing Co., Parsons, WV.

SIWR PM 1997. Report on social and environmental study update for the Quan Lo - Phung Hiep Projects. Ministry of Agriculture and Rural Development, Sub-Institute for Water Resources Planning and Management Ho Chi Minh City, Vietnam.

Toml ison, P.B., 1996. The Botany of Mangrove. Cambridge University Press. Cambridge Tropical Biology Series. 413 pp.

Tổ‱chức‱Hợp‱tác‱Kỹ‱thuật‱Đức‱(GTZ)‱

Quản‱lý‱Nguồn‱tài‱nguyên‱Thiên‱nhiên‱Vùng‱Ven‱biển‱Tỉnh‱Sóc‱Trăng134‱Trần‱Hưng‱Đạo,Tp‱Sóc‱Trăng,‱Việt‱NamĐT:‱ +‱84‱79‱3622164F:‱ +‱84‱79‱3622125I:‱ www.gtz.de‱ www.czm-soctrang.org.vn‱