19
HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH 1 | Page CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

1 | P a g e

CHUYÊN ĐỀ

BẢNG TUAÀN HOAØN CAÙC

NGUYEÂN TOÁ-ĐỊNH LUẬT

TUẦN HOÀN

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

2 | P a g e

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

3 | P a g e

CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

I.Nguyên tắc sắp xếp: Menđeleep đã sắp xếp bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học theo 3 nguyên tắc sau:

- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Z. - Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ được xếp theo hàng ngang. - Các nguyên tố có tính chất giống nhau được xếp theo hàng dọc (nhóm).

II.Baûng heä thoáng tuaàn hoaøn:

1. Ô nguyên tố

.................................................................................................................................................................

Thí dụ ô nguyên tử H và Nhôm

2. Chu kyø

2.1 Khái niệm về chu kì:

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

➢ số thứ tự của chu kì chính = số lớp e của nguyên tử = giá trị số lượng tử .........

➢ Bảng HTTH gồm 7 chu kì được đánh số từ 1 đến .

2.2 Giới thiệu 1 số chu kì:

• Chu kỳ 1.

- phân bố điện tử của lớp K (n = 1).

- chu kỳ 1 ( n= 1) có 2 nguyên tố hyđro và heli:

• Chu kỳ 2

- phân bố điện tử của lớp L (n = 2).

- Gồm 8 nguyên tố (từ Li(Z= ) đến Ne (Z= ) )với các phân lớp: 2s → 2s 2p.

• Chu kỳ 3:

- phân bố điện tử của lớp M (n = 3)

- gồm 8 nguyên tố (từ Na(Z= ) đến Ar(Z= )) với các phân lớp 3s → 3s 3p

- Khác với chu kỳ 2, phân lớp 3d của chu kỳ này hoàn toàn không có điện tử.

• Chu kỳ 4

- phân bố điện tử của lớp N (n = 4)

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

4 | P a g e

- gồm 18 nguyên tố (từ (Z =19) đến (Z = 36)).

- Những chu kỳ có từ 18 nguyên tố trở lên được gọi là chu kỳ lớn.

- Ở 2 nguyên tố đầu của chu kỳ này đang xảy ra sự sắp xếp điện tử vào phân lớp 4s1→ 4s2

+Từ nguyên tố Z = 21 (Sc - Scandi) bắt đầu phân bố điện tử trên phân lớp 3d cho đến Z =

30 (Zn - Kẽm): 3d1 → 3d10

+Từ nguyên tố Z = 31 (Ga - Gali) bắt đầu phân bố điện tử trên phân lớp 4p cho đến Z =36

(Kr - Kripton) : 4p1 → 4p6

- Các nguyên tố từ Sc đến Zn gọi là nguyên tố chuyển tiếp.

• Chu kỳ 5

- gồm có 32 nguyên tố.

- Sự phân bố điện tử ở các lớp và phân lớp của chu kỳ này xảy ra tương tự như chu kỳ 4

- hai nguyên tố đầu (37

Rb - Rubidi, 38

Sr - Stroni) điện tử phân bố trên 5s: 5s1 →5s2

- tiếp theo là các nguyên tố chuyển tiếp dãy 4d: 39

Y (Ytri) → 48

Cd (Cadimi) : 4d1→4d10

- sáu nguyên tố cuối (49

In - Indi → 54

Xe - Xenon) trên 5p: 5p1→5p6

• Chu kỳ 6

- Chu kỳ này gồm có 32 nguyên tố.

- Sự phân bố điện tử ở các lớp và phân lớp của chu kỳ này bắt đầu từ phân lớp 6s của hai

nguyên tố

( 55

Cs - Cezi, 56

Ca - Canxi): 6s1→6s2

- tiếp theo là 10 nguyên tố dãy 5d (57

La - Lantan → 80

Hg - Thuỷ ngân): 5d1→5d10

- 14 nguyên tố nhóm Lantanoit 4f: (59

Ce - Ceri → 71

Lu -Lutexi): 4f1 →4f14

- cuối cùng là sáu nguyên tố của phân lớp 6p (81

Tl -Tali → 86

Rn - Radon):6p1→6p6

• Chu kỳ 7.

- bắt đầu bằng hai nguyên tố 7s (88

Fr - Franxi, 89

Ra - Radi):7s1→7s2

- tiếp theo là các nguyên tố 6 d (89

Ac – Actini → ) : 6d1→6d10

- 14 nguyên tố f nhóm Actinoit (90

Th - Thori → 103

Lr - Lorenxi):5f1→5f14

❖ Nhận xét

- Sự hình thành vỏ điện tử của các nguyên tố có tính chất tuần hoàn: cứ sau một dãy nguyên tố lại

bắt đầu hình thành một lớp e mới.

- Sự phân bố điện tử của chu kỳ n được bắt đầu từ nguyên tố đầu tiên trên phân lớp ns và kết thúc

ở nguyên tố cuối cùng với phân lớp bão hoà np.

- Nguyên tố chuyển tiếp là những nguyên tố mà ở đó xảy ra sự phân bố điện tử ở phân lớp d

hoặc f nằm bên trong một hoặc nhiều phân lớp bên ngoài đã được làm đầy (bão hoà). Các

nguyên tố chuyển tiếp được chia thành 3 nhóm:

1. Nhóm cơ bản hay còn gọi là nhóm d gồm có 3 dãy với mỗi dãy 10 nguyên tố:

- Dãy 3d: 21

Sc (Scandi) → 30

Zn (Kẽm)

- Dãy 4d: 39

Y (Ytri) → 48

Cd (Cadimi)

- Dãy 5d: 57

La (Lantan) → 80

Hg (Thuỷ ngân)

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

5 | P a g e

2. Nhóm Lantanoit gồm 14 nguyên tố 4f: 59

Ce (Ceri) → 71

Lu (Lutexi)

3. Nhóm Actinoit gồm 14 nguyên tố 5f: 90

Th (Thori) → 103

Lr (Lorenxi) 2.3 Phân loại chu kì:

Tiêu chí để phân loại chu kì lớn và nhỏ dựa trên

.................................................................................................................................................................

Chu kì nhỏ gồm:

.................................................................................................................................................................

Chu kì lớn gồm

.................................................................................................................................................................

3. Nhóm nguyên tố

3.1 Khái niệm về nhóm nguyên tố hóa học:

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

➢ Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau = số thứ tự của

nhóm (trừ một số trường hợp ngoại lệ của He, nhóm VIIIB)

➢ Các nguyên tố trong cùng một nhóm có cùng e hóa trị chính vì thế có tính chất hóa học là tương

tự nhau.

➢ Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A đánh số từ IA đến VIIIA và 8 nhóm B đánh

số từ IIIB đến VIIIB, rồi IB và IIB theo chiều từ trái sang phải trong bảng tuần hoàn. Mỗi nhóm là

một cột, riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột.

3.2 Phân loại:

nhóm Α

➢ Là các nguyên tố mà có e cuối cùng nằm trên các phân lớp s, p.

➢ Khối các nguyên tố s gồm những nguyên tố nhóm IA và II A (được gọi là nhóm kim loại

kiềm) và nhóm IIA (được gọi là nhóm kim loại kiềm thổ).

➢ Khối các nguyên tố p nằm ở nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA.

nhóm B

➢ là các kim loại và được gọi là kim loại chuyển tiếp (transtion metal).

➢ là những nguyên tử nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp d hoặc f.

• Khối các nguyên tố nhóm d.

• Khối các nguyên tố nhóm f là những nguyên tố được xếp vào 2 hàng ở cuối bảng HTTH gồm 14

nguyên tố học Lantan và 14 nguyên tố họ Actini.

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

6 | P a g e

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ MỘT SỐ ĐẠI

LƯỢNG VẬT LÝ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

I.CẤU HÌNH ELECTRON

NHẬN XÉT: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố

khi điện tích hạt nhân tăng dần → sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

II.BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

Bán kính nguyên tử được xem bằng ½ khoảng cách của liên kết giữa 2 nguyên tử đó.

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

7 | P a g e

1. Trong chu một chu kì:

❖ Trong chu kì nhỏ : Nói chung bán kính nguyên tử phụ biến thiên tuần hoàn theo chiều

tăng của Z. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất và nguyên tố khí trơ có bán

kính nhỏ nhất.

❖ Giải thích

...............................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

❖ Trong chu kì lớn: bán kính nguyên tử biến đổi không tuần hoàn

Ví dụ: Cr (1,25 A0);Mn (1,29 A); Fe (1,26 A);Co(1,25 A) ; Ni (1,24);Cu (1,28); Zn(1,33 A);Ga (1,22)

2. Trong nhóm A

❖ Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì bán kính nguyên tử tăng dần

❖ Giải thích :

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

→ bán kính nguyên tử của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn trong cùng một chu kì nhỏ và trong

nhóm A.

3. Bán kính ion

❖ Khái niệm về ion:

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

3.1 Bán kính cation:

❖ Cation là :

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

❖ bán kính của cation thường

.............................................................................

❖ Giải thích:

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

3.2 Bán kính anion:

❖ Anion là :

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

❖ bán kính của anion thường

.............................................................................

.............................................................................

❖ Giải thích

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

8 | P a g e

Ví dụ : Hãy so sánh bán kính của các phần tử sau: S2-; Cl-, K+; Ca2+

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

III. NĂNG LƯỢNG ION HÓA

1. Khái niệm

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

X + I1 → X+ + 1e

- Đơn vị là kJ/mol hay kCal/mol

Ví dụ :

H → H+ + 1e I1 = 1312 kj/mol

- Đối với các nguyên tử nhiều e , ta có nhiều giá trị nặng lượng ion hóa khác nhau, ứng với

năng luợng ion hóa thứ nhất, thứ 2, thứ 3 ứng với năng lượng tối thiểu tách e thứ nhất , thứ 2

, thứ 3....

- Thường có năng luợng I1 < I2 < I3 ...

Nguyên nhân

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

2. Trong một chu kì

- Một cách tương đối: trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng

lương ion hóa tăng.

- tuy nhiên tăng không đều, Có những sự bất thường.

ví dụ1: Mg có năng luợng I1 cao hơn cả Al

giải thích

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

ví dụ 2: năng lượng ion hóa của I1 S < I1 của P

giải thích

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

9 | P a g e

ví dụ 3:

Nguyên tố 4 Be 5B 6C 7N 8O

Cấu hình phân

lớp ngoài cùng

I1 9,32 0

8,296 11,256 14,530 13,614

Giải thích

3. Trong nhóm A

Ví dụ: quan sát hình vẽ bên là giá trị

năng lượng ion hóa các nguyên tố

Li, Na, K, Rb ...

→các nguyên tố nhóm A thì giá trị năng lượng

ion hóa thứ nhất biến thiên tuần hoàn giảm dần

Giải thích

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

IV. Ái lực electron

Ái lực e là năng lượng giải phóng ra (hay thu vào) khi một nguyên tử nhận thêm 1 e để trở thành

ion âm(Với nguyên tắc quy ước, năng lượng giải phóng ra mang dấu âm, năng lượng thu và mang

dấu dương)

Ví dụ : F + 1e → F- EF = -3,5 eV

→Kết quả khảo sát cho thấy các nguyên tố nhóm VIIA có ái lực e là lớn nhất .

→Các nguyên tố nhóm VIII A, IIA, VA, IIB thường ái lực e dương và thấp.

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

10 | P a g e

Giải thích :

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

1. Trong chu kì

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

2. Trong nhóm A

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

V. ĐỘ ÂM ĐIỆN

1. Khái niệm: Độ âm điện là khả năng hút điện tử về phía mình của một nguyên tử này so với

nguyên tử khác trong một phân tử. Theo Mallikel, độ âm điện có thể được xác định theo công thức

sau: = ½(I+E) trong đó: I là năng lượng ion hoá thứ nhất; E ái lực với điện tử

- Hiện tại có khá nhiều thang đo độ âm điện khác nhau (khoảng 20 thang đo) nhưng thang đo theo

Flo ( = 4) thường hay được sử dụng.

- Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng............và ngược lại

2. Trong chu kì :

.................................................................................................................................................................

giải thích

.................................................................................................................................................................

3. Trong một nhóm A:

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

giải thích

.................................................................................................................................................................

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

11 | P a g e

SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC –

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

I. Tính kim loaïi, tính phi kim:

1) Ñònh nghóa:

a. Tính kim loaïi(metal ):

...........................................................................................................................................................

→ Nguyeân toá caøng deã nhöôøng e, tính kim loaïi caøng ............................................................................

b. Tính phi kim:

.................................................................................................................................................................

→Nguyeân toá caøng deã nhaän e, tính phi kim caøng ..................................................................................

2) Quy luaät bieán ñoåi tính kim loaïi, phi kim trong HTTH

a) Theo nhoùm A

▪ Vd : IA

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

IVA

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

▪ Qui luaät: Trong cuøng moät nhoùm A ñi töø treân xuoáng döôùi :

...........................................................................................................................................................

▪ Giải thích: Khi ñi töø treân xuoáng döôùi trong moät nhoùm A

Soá e ngoaøi cuøng ....................................., soá lôùp e ...........................................

Baùn kính (R) ............................................................................................................................

Löïc huùt (f) giöõa haït nhaân vaø e lôùp ngoaøi cuøng ..........................................................................

Khaû naêng nhöôøng e ..................................................................................................................

Tính kim loaïi ...........................................................................................................................

Khaû naêng nhaän e ......................................................................................................................

Tính phi kim ..............................................................................................................................

b) Theo chu kyø :

▪ Vd : Chu kyø 3 :

Nguyeân toá Na Mg Al Si P Cl

Tính chaát

Bieán ñoåi

tính chaát

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

12 | P a g e

▪ Qui luaät: Trong cuøng moät chu kyø, ñi töø traùi sang phaûi:

▪ Giải thích: ...........................................................................................................................

▪ Khi ñi töø traùi sang phaûi trong moät chu kì:

Soá e ngoaøi cuøng ....................................., soá lôùp e ...........................................

Baùn kính (R) ............................................................................................................................

Löïc huùt (f) giöõa haït nhaân vaø e lôùp ngoaøi cuøng ..........................................................................

Khaû naêng nhöôøng e ..................................................................................................................

Tính kim loaïi ...........................................................................................................................

Khaû naêng nhaän e ......................................................................................................................

Tính phi kim ..............................................................................................................................

3) Aùp dụng: So saùnh tính chaát hoùa hoïc cuûa caùc nguyeân toá

Vd1: So saùnh tính kim loaïi : Li, Be, Na, K

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Vd2: So saùnh tính Phi Kim : F, P, S, Cl

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

II. Hoaù trò cuûa caùc nguyeân toá :

* Trong cuøng nhóm A: Hoùa trò cao nhaát cuûa caùc nguyeân toá vôùi oxi khoâng thay ñoåi.

Ví duï: IA

Nguyeân toá Oxit cao

nhaát

Hoùa trò

cao nhaát

Li

Na

K

* Trong cuøng chu kì:

o Hoùa trò cao nhaát cuûa caùc nguyeân toá vôùi oxi ……………………………………………………

o Hoùa trò trong hôïp chaát khí cuûa phi kim vôùi hidro ……………………………………….

(kim loïai khoâng taïo hôïp chaát khí vôùi hidro)

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

13 | P a g e

Ví du:

Nguyeân

toá

Na Mg Al Si P S Cl

Hôïp chaát khí

vôùi hidro

Raén

Hoùa trò trong

hôïp chaát khí

vôùi hidro

Oxit cao nhaát

Hoùa trò cuûa

nguyeân toá

trong oxit cao

nhaát

Toång

Löu yù:

Hoùa trò cao nhaát ñoái vôùi oxi (= soá thöù töï nhoùm) + Hoùa trò trong hôïp chaát khí vôùi hidro = 8 (

Ñoái vôùi caùc nguyeân toá phi kim).

III. Tính chaát cuûa caùc oxit, hyñroxit cuûa caùc nguyeân toá thuoäc nhóm A

1) Qui luaät bieán ñoåi tính axit, bazô trong chu kì :

a. Ví duï: Chu kì 3

Nguyeân

toá

Na Mg Al Si P S Cl

Tính chaát

Bieán thieân tính

chaát

Oxit cao nhaát

Tính chaát

Hidroxit

Tính chaát

Bieán thieân

tính chaát

b. Qui luaät bieán ñoåi :

...........................................................................................................................................................

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

14 | P a g e

2) Qui luaät bieán ñoåi tính axit, bazô trong nhóm A

a. Ví duï: nhoùm IVA

Nguyeân toá Oxit cao nhaát Hidroxit Bieán ñoåi tính axit-bazô

C

Si

Ge

Sn

Pb

b. Qui luaät bieán ñoåi :

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

3) AÙp dụng: So saùnh tính axit, bazô

a) So saùnh tính bazô cuûa: NaOH, KOH, Mg(OH)2

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

b) So saùnh tính axit cuûa: H3PO4 và H2SO4, HNO3 và H2SO4

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Toång keát :

Cuøng NHÓM A

Cuøng chu kì

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

15 | P a g e

YÙ NGHÓA CUÛA BAÛNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC

QUAN HEÄ GIÖÕA VÒ TRÍ VAØ CAÁU TAÏO

Bieát vò trí cuûa nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn → caáu taïo nguyeân töû cuûa nguyeân toá ñoù vaø ngöôïc laïi

I. QUAN HEÄ GIÖÕA VÒ TRÍ TRÍ VAØ TÍNH CHAÁT:

Bieát vò trí cuûa moät nguyeân toá trong baûng tuaàn hoaøn, coù theå suy ra nhöõng tính chaát hoùa hoïc cô baûn

cuûa noù.

- Tính KL, PK.

- Hoùa trò cao nhaát vôùi Oxi, hoùa trò vôùi hidro.

- Coâng thöùc oxit, hyñroâxyt.

- Tính chaát axit, bazô cuûa oxit, hyñroâxyt.

- Coâng thöùc hôïp chaát KHÍ vôùi H (NEÁU COÙ)

Vd : nguyeân toá löu huyønh ôû oâ thöù 16, ôû nhoùm VIA, chu kì 3.

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

II. SO SAÙNH TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA MOÄT NGUYEÂN TOÁ VÔÙI CAÙC NGUYEÂN TOÁ LAÂN

CAÄN

III. Ñònh luaät tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoùa hoïc

Tính chaát caùc nguyeân toá , cuõng nhö thaønh phaàn vaø tính chaát caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát ñöôïc

taïo ra töø nguyeân toá ñoù bieán thieân tuaàn hoaøn theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân.

Vò trí cuûa moä nguyeân toá trong

baûng tuaàn hoaøn (oâ)

- Soá thöù töï cuûa nguyeân toá

- Soá thöù töï cuûa chu kì

- Soá thöù thöï cuûa nhoùm A

Caáu taïo nguyeân töû

- Soá p, soá e

- Soá lôùp

- Soá e lôùp ngoaøi cuøng

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

16 | P a g e

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ

❖ DẠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP

1) Các nguyên tố trong bảng HTTH được xếp theo chiều tăng dần số đơn vị điện tích hạt nhân. Thông

thường nguyên tử khối trung bình cũng tăng dần. Tuy nhiên, có một số ngoại lệ: nguyên tố đứng

trước có nguyên tử khối trung bình lớn hơn nguyên tố đứng sau. Sử dụng bảng HTTH hãy tìm một

số nguyên tố đặc biệt này.

2) Đầu tiên các nguyên tố trong bảng HTTH được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng và có sự

thành công to lớn do Medeleep đề suất đó là dự đoán được các nguyên tố chưa tìm thấy dựa vào

nguyên tố bên cạnh và quy luật biến đổi tuần hoàn. Vậy nêu ví dụ sự thành công của sự tiên đoán

của Medeleep

3) Năng lượng ion hóa.

a. Khi niệm năng lượng ion thứ 1, thứ 2, thứ 3.

b. Tại sao mức năng lượng I3 của Si lớn hơn nhiều so với năng lượng ion hóa I3 của Al.

c. Tại sao I1 của Zn lớn hơn nhiều so với năng lượng ion hóa của Ga

d. Tại sao F có năng lượng ion hóa I1 lớn hơn O

e. Hãy trình bày mối tương quan cơ bản giữa năng lượng ion hóa với ái lực electron

❖ DẠNG 2: TỪ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG HTTH

4) Tìm vị trí các nguyên tố có Z = 8; 15; 19; 31; 32; 35; 36; 24; 25; 26;27; 29 mà không được dùng

bảng hệ thống tuần hoàn.

5) Cho 2 nguyên tố hóa học có cấu hình nguyên tử electron là

Nguyên tử X: 1s2 2s2 2p6 3s2

Nguyên tử Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2

a. Hỏi chúng có ở trong cùng một nhóm nguyên tố hay không? Hãy giải thích.

b. Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học? Có cùng chu kì không?

6) Các nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Tìm vị trí các nguyên tố trong bảng

hệ thống tuần hoàn.

7) Dựa vào vị trí của nguyên tố magiê (Z = 12) trong hệ thống tuần hoàn, hãy nêu tính chất hoá học

cơ bản của nó :

- Là kim loại hay phi kim ?

- Hoá trị cao nhất ?

- Công thức của oxit và hidroxit. Chúng có tính chất axit hay bazơ ?

8) Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố sau:

Sn chu kỳ 5 nhóm IVA Ta chu kỳ 6 nhóm VB

Pd chu kỳ 6 nhóm IVA Cs chu kỳ 6 nhóm IA

Ag chu kỳ 5 nhóm IB Mo chu kỳ 5 nhóm VIB

9) Cho 2 nguyên tố X và Y ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong HTTH, tổng số proton của 2 nguyên tố là

32. Xác định X và Y. biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai trị số điện tích hạt

nhân nguyên tử của mỗi nguyên tố đó. Viết cấu hình electron của A và B và các ion mà A va B có

thể tạo thành. (ZX = 12 ;ZY = 20).

10) Hai nguyên tố A, B thuộc hai ô liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số hạt mang điện tích trong cả

nguyên tử A và B là 66.

a) Tính điện tích hạt nhân của A và B.

b) Viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của A v B. Cho biết số electron độc thân

trong mỗi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.

c) Khi chuyển sang trạng thái kích thích số electron độc thân trong mỗi nguyên tử có thể

bằng bao nhiêu?

11) Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu

nguyên tử cùa A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử

A và B. Nêu tính chất hoá học đặc trưng của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion

tạo thành.

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

17 | P a g e

12) Cho biết A, B, C là 3 nguyên tố thuộc 3 chu kỳ liên tiếp và thuộc cùng một phân nhóm, trong đó

ZA > ZB > ZC và ZA + ZB = 50. (Z là số hiệu nguyên tử).

a) Xác định số hiệu nguyên tử của A, B, C.

b) Viết công thức phân tử và công thức electron của các hợp chất của B với clo và với hidro.

13) A là nguyên tố ở chu kỳ 3. Hợp chất X của A và cacbon chứa 25% cacbon về khối lượng. khối

lượng phân tử của X là 144 đvC. Định tên nguyên tố A, công thức phân tử của X.

14) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong chu kỳ thuộc bảng hệ thống tuần hoàn, có tổng điện

tích dương hạt nhân là 25. Cho biết A, B thuộc chu kỳ nào? Nhóm nào? Gọi tên A, B.

15) Hai nguyên tố A và B cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số proton của 2

nguyên tử thuộc 2 nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí của 2 nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.

16) Tổng số các hạt của nguyên tử X bằng 108. X thuộc chu kì nào? Xác định cấu hình e của X biết X

thuộc nhóm VA và ZX <82.

17) Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố A, B, D các electron có mức năng lượng cao nhất

được xếp vào các phân lớp để có cấu hình là : 2p3(A) ; 4s1(B) và 3d1(D).

a) Viết lại cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố trên.

b) Suy ra vị trí của các nguyên tố trên trong hệ thống tuần hoàn.

18) Người ta nhận thấy cấu h́ình electron của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tố B

(ZB <30) cũng có phân lớp 3p trong cấu hình của mình và phân lớp tiếp theo có 1 electron. Hai phân

lớp 3p của A và B khác nhau một electron. Xác định vị trí của A và B trong HTTH

19) Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong chu kỳ thuộc bảng HTTH, có tổng số proton là 27.

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH.

20) Nguyên tử A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng tương ứng là 3s1, 3s23p1, 3s23p5.

a. Xác định vị trí của A, M, X trong HTTH.

b. Viết các phương trình phản ứng:

A(OH)m + MXy → A1+ ?

A1 + A(OH)m → A2 + ?

A2 + HX + H2O → A1 + ?

A1 + HX → A2 + ?

21) A là nguyên tử có phân lớp ngòai cùng là 3p. B là nguyên tử cũng có phân lớp 3p, hai phân lớp này

cách nhau một electron. B có 2 electron ngoài cùng và không có phân lớp d. Xác định vị trí của A

và B trong HTTH.

22) Hợp chất X có tổng số e trong phân tử là 100. X được tạo thành từ 2 nguyên tố phi kim thuộc chu

kì nhỏ và thuộc hai nhóm khác nhau. Xác định CTPT X biết số nguyên tử tổng X là 6.

❖ DẠNG 3: TỪ CẤU HÌNH ION → XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG HTTH

23) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Viết cấu hình electron

của nguyên tử X và Y. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ , nhóm) của X , Y trong bảng hệ thống tuần

hoàn.

24) Cation X3+ và Y3- đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p6. Xác định X, Y và vị trí của chúng trong

hệ thống tuần hòan. Hai nguyên tố A,B có thuộc cùng một nhóm hay cùng chu kỳ hay không?

Nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim?

25) Hai nguyên tố A và B thuộc hai chu kỳ liên tiếp đều có thể tạo thành các ion A2- và B2- có cấu hình

electron bền. Điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 18 đơn vị. Cho biết hai nguyên tố đó

thuộc nhóm nào, phân nhóm nào, chu kỳ nào?

26) Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố

phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc

hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị.

a) Hãy xác định công thức phân tử của M.

b) Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M.

27) Hợp chất N được tạo thành từ cation X+ và anion Y2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố

tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11 ,còn tổng số electron trong Y2- là 50. Hãy xác định công thức

phân tử và gọi tên N, biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên

tiếp. (NH4)2 SO4.

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

18 | P a g e

❖ DẠNG 4: TÌM NGUYÊN TỐ KHI BIẾT OXIT CAO NHẤT, HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIDRO

VÀ NGƯỢC LẠI

28) Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88%

hidro về khối lượng. Tìm nguyên tố đó.

29) Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố ứng với cơng thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%

oxi. Gọi tên nguyên tố đó.

30) Ba nguyên tố A, B, C cùng chu kỳ và là những nguyên tố phổ biến trong vỏ Trái đất. Hóa trị cao

nhất với oxi của B bằng hóa trị của nó với hidro. C là nguyên tố phi kim, khi kết hợp B với C tạo

BC4. C tác dụng mãnh liệt với A tạo thành AC. Cho biết tên các nguyên tố này.

31) Hai nguyên tố M và X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc nhóm A. Tổng số proton của M và X bằng

28. Biết M, X tạo được hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử hiđro bằng nhau và khối lượng

nguyên tử của M nhỏ hơn của X. - Xác định nguyên tố M và X. - Xác định hợp chất với hiđro của chúng. (Mg, S).

32) Cho A và B là 2 nguyên tố thuộc các nhóm A trong bảng HTTH.

a) Nguyên tử của A có 2 electron ở lớp ngòai cùng và hợp chất X của A với hidro có chứa 4,76%

hidro. Xác định khối lượng nguyên tử của A.

b) Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron ở lớp ngòai cùng. Gọi Y là hợp chất của B với hidro.

Biết rằng 16,8g chất X tác dụng với 200g dung dịch Y 14,6% thì phản ứng vừa đủ, thu được 1

khí C và dung dịch D.

• Xác định khối lượng nguyên tử của B.

• Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch D.

c) Cho tất cả khí C thu được qua ống đựng bột CuO dư đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, sấy

khô và cân hỗn hợp còn lại trong ống, thấy khối lượng giảm mất m gam so với khối lượng CuO

ban đầu. Tính m? Cho hiệu suất các phản ứng 100%.

❖ DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ…

33) Cho 8.8 g một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp và thuộc nhóm IIA, tác dụng với HCl

dư thì thu được 6.72 lít khí hidro (ở đktác). Dựa vào bảng tuần hoàn xét xem hai kim loại đó là gì?

34) Cho 3 g hỗn hợp kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần

0.2 mol axit HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn xác định khối lượng nguyên tử của kim loại A.

35) Hoà tan 46g một hỗn hợp gồm Bari và 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ kế tiếp vào nước thì

được dung dịch D và 11.2 lít khí đo ở đktc.Nếu thêm 0.18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung

dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0.21 mol Na2SO4 vào dd D thì dd sau phản

ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm.

36) Trong thành phần của một muối có ba nguyên tử A, B, C thuộc 3 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH.

A đứng đầu dãy hoạt động hóa học Beketop, B là phi kim ở vị trí xa nhất đối với A. A và B kết hợp

cho ra một muối để làm phân bón. C là nguyên tố có đặc tính làm bùng cháy một que diêm sắp tắt.

khối lượng phân tử của muối do 3 nguyên tố hợp lại là 122,5 trong đó A chiếm 31,84% về khối

lượng. B chiếm 29%. Định tên và công thức muối đó.

37) Xét một hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm A và B với khối lượng nguyên tử của

A nhỏ hơn B và A, B ở hai chu kỳ liên tiếp. cho 19,15g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300g dd

AgNO3, sau phản ứng ta thu được 43,05g kết tủa và một dung dịch D.

a) Xác định nồng độ % của dung dịch AgNO3.

b) Cô cạn dung dịch D ta thu được bao nhiêu gam muối khan?

c) Định tên và khối lượng các muối clorua trong hỗn hợp X.

38) Một nguyên tố M tác dụng vừa đủ với 672ml khí X ở đktc, tạo ra 3,1968g muối Y (hao hụt 4%). Số

hiệu nguyên tử của M bằng 5/3 số khối của R. Hợp chất Z có 3 nguyên tử tạo bởi M và R tác dụng

với hợp chất HX, giải phóng 1 khí hữu cơ T và muối Y.

a) Xác định khối lượng nguyên tử của M, X và số khối R.

HÓA 10 CHUYÊN-2021 GV: THUYBINH

19 | P a g e

b) Viết cấu hình electron của R, X và M. Viết công thức của Z

c) Tính thể tích khí T (đktc) thu được khi cho 7,68g Z tác dụng hòan tòan với HX.

❖ DẠNG 6: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT TRONG HTTH

39) Xét các nguyên tố sau:

a) Cs, Ca, Mg, K, Be

b) Rb, Al, Mg, Na

c) Sr, Ca, Cs, Al, Rb

d) Mg, Rb, Al, K, Cs, Ca

Hãy sắp xếp theo thứ tự:

• Tính kim loại giảm dần của các câu a, b.

• Tính kim loại tăng dần của các câu c, d.

• Bán kính nguyên tử giảm dần của câu d.

40) Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kỳ 6, VIIA. Hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của nó và

so sánh với nguyên tố khác trong nhóm.

41) Xét nguyên tố nhôm Al (giả sử chưa biết) thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA, số thứ tự 13. Hãy so sánh tính

chất hóa học của nhôm với các nguyên tố xếp xung quanh nó thuộc cùng chu kỳ và cùng nhóm A.

Trả lời theo các câu hỏi sau:

a) Nhôm có tính chất gì? Tính chất này mạnh hay yếu hơn khi so với Mg và Si thuộc cùng chu kỳ?

b) So sánh tính chất trên với Bo và Gali thuộc cùng nhóm A?

c) Viết công thức oxit cao nhất của nhôm và công thức hidroxit của nó.

d) So sánh tính bazo của nhôm hidroxit và nhôm oxit với hidroxit và oxit của Mg và Si.

e) Nhôm có tạo được hợp chất với khí với hidro không? Viết phương trình phản ứng và đọc tên sản

phẩm tạo thành.

42) Ba nguyên tố X,Y,Z ở trong cùng một chu kì thuộc bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên

tử là 39. Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử

của 3 nguyên tố trên hầu như không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường

a. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trông bảng hệ thống tuần hoàn (nhóm, phân nhóm, chu kỳ), viết

cấu hình electron của nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố đó.

b. So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó.

c. So sánh tính bazo các hidroxit của các nguyên tố đó.

43) So sánh bán kính của các phần tử sau:

a. S2- ; Cl- ; K+ và Ca2+. c. Rb+ ; Sr2+ ; Y3+ .

b. So sánh bán kính: Li+ ;Be2+ ;Na+ ;Mg2+ ;K+

44) Về năng lượng ion hóa

a. Cho 3 nguyên tố, hãy sắp xếp thứ tự năng luợng ion hóa I1 của các nguyên tố trên và dự đoán

năng lượng ion hóa nấc thứ 2 .

b. So sánh năng lượng ion hóa nấc thứ nhất của các nguyên tử sau , sắp xếp theo chiều tăng dần

(giải thích): Ne , Na , P , Ar , K

c. Tại sao năng lượng ion hóa thứ nhất của P lớn hơn của S.