86
Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC CHỢ TRUNG TÂM NÔNG SẢN THANH BÌNH 1.1 Lịch sử hình thành Chợ Trung tâm Nông sản Thanh Bình Tên đơn vị : CHỢ TRUNG TÂM NÔNG SẢN THANH BÌNH. Tên giao dịch : CHỢ TRUNG TÂM NÔNG SẢN THANH BÌNH. Địa chỉ :Ấp Tân Đông A, Thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp. Điện thoại : (067)3835333 Fax : (067) 3835343 Email : [email protected] Mã số thuế : 0300613198010 Nước ta là một nước nông nghiệp và nông dân chiếm tỉ lệ trên 80%, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta nông nghiệp có vai trò rất quan trọng và Đại hội VIII và IV đã khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long với nguồn kinh tế chính là cây lúa. Đồng Tháp cũng là một tỉnh nông nghiệp, cây lúa đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh và ngày càng phát triển. Vị trí nằm trong vùng trọng điểm Đồng Tháp Mười là vùng kinh tế mới có nhiều tiềm năng, khu vực gần địa bàn tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam có nhiều cửa ngõ giao lưu kinh tế với các tỉnh lân cận theo các tuyến đường bộ và các tuyến đường sông, cũng như cửa ngõ với nước láng giềng Campuchia. Bước sang thời kỳ đổi mới tỉnh Đồng Tháp đã giành được những thành tựu nổi bật về kinh tế – xã hội, có tốc độ tăng trưởng ở mức cao so với trung bình cả nước, đặc biệt về sản xuất lương thực. Tuy nhiên dù sản lượng hàng năm có tăng nhưng chất lượng lúa gạo vẫn thấp, chủng loại còn ít chưa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới. Do sản lượng lương thực ở Đồng Tháp ngày càng tăng, nhu cầu về máy móc thiết bị phục vụ nông nghịêp ngày càng cao, nên ngày 10/11/1990 theo quyết định số: 86/QĐTL của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp, CôngTy Xuất Nhập khẩu Lương Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 1

Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Embed Size (px)

DESCRIPTION

xay dung

Citation preview

Page 1: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC CHỢ TRUNG TÂM NÔNG SẢN THANH BÌNH

1.1 Lịch sử hình thành Chợ Trung tâm Nông sản Thanh Bình Tên đơn vị : CHỢ TRUNG TÂM NÔNG SẢN THANH BÌNH.

Tên giao dịch : CHỢ TRUNG TÂM NÔNG SẢN THANH BÌNH.Địa chỉ :Ấp Tân Đông A, Thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh

Bình, Tỉnh Đồng Tháp.Điện thoại : (067)3835333 Fax : (067) 3835343Email : [email protected]ã số thuế : 0300613198010

Nước ta là một nước nông nghiệp và nông dân chiếm tỉ lệ trên 80%, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta nông nghiệp có vai trò rất quan trọng và Đại hội VIII và IV đã khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long với nguồn kinh tế chính là cây lúa.

Đồng Tháp cũng là một tỉnh nông nghiệp, cây lúa đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh và ngày càng phát triển. Vị trí nằm trong vùng trọng điểm Đồng Tháp Mười là vùng kinh tế mới có nhiều tiềm năng, khu vực gần địa bàn tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam có nhiều cửa ngõ giao lưu kinh tế với các tỉnh lân cận theo các tuyến đường bộ và các tuyến đường sông, cũng như cửa ngõ với nước láng giềng Campuchia. Bước sang thời kỳ đổi mới tỉnh Đồng Tháp đã giành được những thành tựu nổi bật về kinh tế – xã hội, có tốc độ tăng trưởng ở mức cao so với trung bình cả nước, đặc biệt về sản xuất lương thực. Tuy nhiên dù sản lượng hàng năm có tăng nhưng chất lượng lúa gạo vẫn thấp, chủng loại còn ít chưa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới.

Do sản lượng lương thực ở Đồng Tháp ngày càng tăng, nhu cầu về máy móc thiết bị phục vụ nông nghịêp ngày càng cao, nên ngày 10/11/1990 theo quyết định số: 86/QĐTL của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp, CôngTy Xuất Nhập khẩu Lương thực _ Vật tư Nông nghiệp Đồng Tháp, với các hoạt động chính là mua bán lương thực, vật tư ngành Nông nghiệp trong nước và trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng lương thực, thực phẩm như gạo, tấm… đồng thời cung ứng máy móc, thiết bị, vật tư Nông nghiệp để phục vụ ngành Nông nghịêp tỉnh nhà.

Tiền thân của CôngTy Xuất Nhập khẩu Lương thực _ Vật Tư Nông nghiệp Đồng Tháp là Công Ty Lương thực _ Vật tư Nông nghiệp Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số: 115/TCCB ngày 08/08/1987 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp và trực thuộc Sở Nông nghịêp Đồng Tháp.

Đến năm 1995, Công ty Xuất Nhập khẩu Lương thực _ Vật tư Nông nghiệp Đồng Tháp chính thức là một thành viên của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam theo quyết định số: 45/TCT/TCLĐ ngày 25/11/1995 của Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, hạch toán độc lập và là một trong 17 đầu mối xuất nhập khẩu gạo trực tiếp của cả nước.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 1

DieuNT, 05/16/11,
Không lùi đầu dòng
DieuNT, 05/18/11,
Khoảng cách giữa 2 paraghrap nên điều chỉnh lại
Page 2: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Kể từ ngày 01/07/2006 Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Nam hạch toán phụ thuộc theo mô hình chuyển đổi Công ty mẹ và Công ty con nên đổi tên là Công ty Lương thực Đồng Tháp.

Chợ đầu mối nông sản được thành lập với tên gọi là Chợ Trung Tâm Nông Sản Thanh Bình (Chợ TTNS Thanh Bình) theo quyết định số: 30/QĐ-CTLT ngày 17/02/2005 của Công ty Xuất Nhập khẩu Lương thực _ Vật tư Nông nghiệp Đồng Tháp.

1.2. Quy mô hoạt động của Chợ Trung tâm Nông sản Thanh Bình:1.2.1. Cơ sở hạ tầng:

- Khu dịch vụ thanh toán, dịch vụ tư vấn nông nghiệp, giới thiệu sản phẩm vật tư nông nghiệp có diện tích : 460m2.

- Văn phòng làm việc : 225m2.- Kho lúa dân gởi : 4.800m2.- Nhà máy xay xát lau bóng : 1.200m2.- Nhà máy 2 dây chuyền lau bóng và kho : 6.000m2.- Nhà máy sấy lúa : 400m2.- Bãi chứa trấu : 1.000m2.- Sân phơi : 33.222m2.- Cầu cảng : 03 cái.- Đường nội bộ : 8.388m2.- Vỉa hè sân dal : 4.285m2

- Cây xanh thảm cỏ : 15.697m2.- Hàng rào – Cổng ra vào – Nhà bảo vệ : 1.163m2.- Bờ kè dọc bờ sông dài : 235m.- Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước ngoài nhà, chống sét, PCCC.- Nhà vệ sinh công cộng : 60m2.- Nhà lồng chợ : 1.000m2.

Các hạng mục trang thiết bị đầu tư : - Hệ thống máy sấy liên hoàn : 5 tấn/giờ.- Dây chuyền xay xát, lau bóng ; 5 tấn/giờ (01 dây chuyền).- Dây chuyền lau bóng gạo xuất khẩu với qui mô: 08 tấn/giờ đến 12tấn/giờ (02

dây chuyền).- Hệ thống băng tải : 260m.- Xe rơ móc kéo : 05 chiếc.- Cân 06 tấn: 02cân.- Thiết bị kiểm nghiệm : 02 thiết bị.- Máy hạ thế 900KVA : 01 máy.

1.2.2. Về nhân lực :- Lao động gián tiếp ( CB quản lý và nhân viên văn phòng) : 09 người- Lao động trực tiếp : 12 người

Tổng cộng :21 người

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 2

Page 3: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Trình độ chuyên môn Số người Tỉ lệ (%)- Đại học- Trung cấp- Công nhân lành nghề

100704

47,6233,3319,05

Tổng cộng 21 100

- Còn lại là lao động công nhật :15 người

1.2.3 Về vốn: đến năm 2009, đơnvị có:- Vốn sản xuất kinh doanh : 150.000.000.000 đồng.

Trong đó:- Vốn cố định : 30.000.000.000 đồng. Là đơn vị trực thuộc Công ty, nên đơn vị không có vốn lưu động. Khi

ký hợp đồng thỏa thuận với số lượng bao nhiêu, tương ứng với giá trị thì Công ty sẽ chuyển tiền xuống để đơn vị thu mua.

1.3 Cơ cấu tổ chức của Chợ Trung tâm Nông sản Thanh Bình:

Mô hình Chợ Trung tâm nông sản Thanh Bình là một mô hình hoạt động hoàn toàn mới. Hoạt động của Chợ sẽ giúp người nông dân sản xuất ổn định nâng cao chất lượng lúa và chuyển đổi được việc mua bán theo tập hoán cũ. Tuy nhiên trong khoảng thời gian 3 năm đầu nông dân tập trung mua bán tại Chợ với số lượng lúa còn ít, vì nông dân chưa quen với cách mua bán tại Chợ. Do đó về mặt tổ chức quản lý phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để nông dân quen dần với hình thức mua bán mới này.

Để điều hành tổ chức hoạt động của Chợ phải có một bộ máy quản lý điều hành hoạt động Chợ một cách rõ ràng, năng động để giúp cho đơn vị ổn định và phát triển.

Bộ máy quản lý của Chợ phải được tổ chức cho phù hợp, đảm bảo được các yêu cầu :

- Đáp ứng được các mục tiêu kế hoạch của Chợ đề ra.- Bộ máy thật gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo năng lực quản lý để giảm chi phí quản

lý trong quá trình điều hành hoạt động Chợ.- Cán bộ – nhân viên Chợ phải có đủ năng lực, kinh nghiệm điều hành hoạt động

có tay nghề trong xay xát, lau bóng gạo xuất khẩu.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 3

DieuNT, 05/16/11,
Font 13
Page 4: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 1: sơ đồ tổ chức chợ

Tổ chức bộ máy quản lý Chợ gồm : 21 người BGĐ Chợ bao gồm : 03 người

Giám đốc : 01 người Phó giám đốc : 02 người

+ P. Giám đốc Phụ trách VP- Vi tính+ P. Giám đốc Phụ trách sản xuất

Bộ phận kế toán : 04 người Phụ trách kế toán : 01 người Kế toán chi phí-thuế : 01 người Kế toán kho hàng : 01 người Thủ quỹ : 01 người

Bộ phận kế hoạch cung ứng : 03 người Bộ phận bảo trì thiết bị điện : 01 người Bộ phận kho : 03 kho, trong đó

Kho 1 : Xát trắng và lau bóng : 04 người+ Thủ kho nguyên liệu : 01 người+ Thủ kho thành phẩm : 01 người+ Kế toán phân xưởng : 01 người+ KCS : 01 người

Kho 2 : Xay xát và lau bóng : 04 người+ Thủ kho nguyên liệu : 01 người+ Thủ kho thành phẩm : 01 người+ Kế toán phân xưởng : 01 người+ KCS : 01 người

Kho 3 : 01 người+ Thủ kho lúa : 01 người

Bộ phận bảo vệ : 01 người

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 4

GIÁM ĐỐC

PGĐ SX-KD PGĐ VP-VI TÍNH Phụ trách KẾ TOÁN

Kho 1 Kho 2 Kho 3 Bảo vệ Thủ quỹ Kho hàng Chi phí-Thuế

Page 5: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động Chợ cũng sẽ có một lực lượng lao động trực tiếp là những công nhân bốc xếp, ngoài ra khi có nhu cầu Chợ sẽ thuê lao động trực công nhật theo thời vụ.

1.4. Chức năng của Chợ :

Tổ chức mua bán lúa gạo nguyên liệu và tổ chức xay xát, chế biến, lau bóng, đấu trộn gạo theo tiêu chuẩn xuất khẩu, mua bán gạo nội địa, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn có hiệu quả.

1.4.1. Chợ hoạt động như một tổ chức trung gian thực hiện các dịch vụ :

- Hướng dẫn giá mua, giá bán cho nông dân và các thương nhân đến Chợ tham gia mua bán lúa gạo.

- Làm trung gian cân, đong, đo,đếm chính xác.- Thanh toán tiền bán lúa cho nông dân.- Cho nông dân phơi, sấy lúa và gởi kho (có thu dịch vụ phí)- Cho người mua thuê kho, phơi, sấy lúa (có thu dịch vụ phí)

1.4.2.Các hoạt động chủ yếu của Chợ :Hiện trạng thu mua lúa – gạo :

Cùng với tình trạng chung của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long người nông dân Đồng Tháp trong những năm qua sau mỗi mùa vụ lượng lúa hàng hoá trong dân còn rất lớn và nhà nông thường bán trực tiếp cho tư thương hoặc thường bán ngay một phần lúa tại ruộng để có tiền chi trả công thu hoạch, tiền vay ngân hàng và có tiền chuẩn bị vật tư cho vụ sau. Số lượng lúa còn lại họ tự phơi, sấy, bảo quản bằng nhiều biện pháp thủ công để tạm trữ chờ khi có giá cao hơn mới bán, phương thức này đã tồn tại từ lâu đời như một tập quán trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương.

Khi lúa của vụ trước còn tồn đọng chưa bán hết, lúa của vụ sau bắt đầu thu hoạch nhưng giá thấp, người dân đang cần tiền để trang trãi chi phí sản xuất, thì nhu cầu tiêu thụ hết lúa trở nên khó khăn. Các Cty lương thực không thể mua hết lúa tại ruộng mà thường thu mua gạo nguyên liệu thông qua trung gian của tư nhân và các nhà máy xay xát nhỏ. Như vậy thương nhân mới là người tồn trữ lúa chứ không phải nông dân, vì vậy nông dân luôn phải bán lúa với giá thấp mà mình không mong muốn.

Phương pháp này tồn tại nhiều nhược điểm lớn :

- Nông dân không được thông tin đầy đủ về giá cả thị trường, về nhu cầu hàng hoá nên khi bán tuỳ tình hình, người mua ép giá bao nhiêu phải chịu bấy nhiêu lúa bán tại ruộng thường có độ ẩm cao, chất lượng xuống cấp nhanh do không được sử lý độ ẩm kịp thời nên giá thường thấp.

- Số lượng lúa đem về nhà tạm trữ chủ yếu là phơi, sấy tự nhiêu (khi bị mưa dầm nhiều ngày không phơi kịp nên lúa bị lên mộng), bên cạnh đó do không có thiết bị đo độ ẩm của lúa, nông dân có thói quen kiểm độ ẩm lúa bằng cảm quan (chủ yếu là đưa lên miệng cắn, nếu hạt lúa cứng, cắn gãy dòn thì lúa khô, ngược lại hạt lúa mềm thì còn ướt) nên dễ bị chuyển màu (vàng hơi) xuống cấp sau thời gian ngắn. Mặt khác do tạm

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 5

DieuNT, 05/16/11,
Bỏ. Nếu thấy cần thì có thể thay bằng cụm từ khác hoặc “,” hoặc là bỏ hẳn
Page 6: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

trữ ở nhà không đủ điều kiện bảo quản do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt, chuột bọ…nên tỷ lệ hao hụt cao. Đặc biệt những năm lũ lớn – mà thực tế liên tiếp trong những năm gần đây (từ năm 2000 đến năm 2003) do đó điều kiện bảo quản lại càng khó khăn hơn.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khi mua những nguyện liệu này do độ ẩm khác nhau, chất lượng không đồng đều, nên khi đưa vào hệ thống xay xát - lau bóng làm hàng xuất khẩu tỷ lệ thu hồi thành phẩm sẽ thấp (do gạo bị gãy, nên lượng phụ phẩm nhiều hơn thnàh phẩm) từ đó giá thành cao, bên cạnh đó chất lượng lại không đạt theo yêu các tiêu chuẩn xuất khẩu (do lúa có tỷ lệ đồng đều thấp), chỉ sản xuất những loại gạo xuất khẩu có phẩm cấp thấp như gạo 255 tấm, từ đó kéo theo sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.

1.4.3. Mô hình hoạt động của Chợ :

Chợ là nơi gặp gỡ trực tiếp giữa người sản xuất lúa và người mua lúa-gạo. Chợ Trung tâm Nông sản Thanh Bình có chức năng là người trung gian, tổ chức các cuộc gặp gỡ trao đổi mua bán này, kể cả việc tổ chức đấu giá khi cần thiết và người có giá cao nhất sẽ được mua. Chợ là nơi nắm bắt mọi yêu cầu mua bán của hai bên… để tổ chức việc mua bán được thuận tiện và nhanh chóng.

Cơ chế hoạt động của Chợ rất thông thoáng, đơn giản, linh hoạt để thu hút người dân và mọi thành phần kinh tế đến với Chợ. Mọi người dân đều có thể mang lúa đến trao đổi tại Chợ. Mọi doanh nghiệp, mọi pháp nhân, thương lái… đều có thể kinh doanh mua bán tại Chợ. Chợ sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để mọi thành phần kinh tế đều tham gia với mục đích cuối cùng là tiêu thụ hết lượng lúa hành hoá trong dân, đảm bảo người dân bán được lúa với giá cả hợp lý nhất, nâng cao mức sống cho người nông dân, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, chủng loại và giá cả đối với người mua.

1.4.4.Phương thức hoạt động của Chợ :

Đây là việc làm rất quan trọng đối với Chợ Trung tâm nông sản Thanh Bình, trước hết là xây dựng một phương thức thu mua lúa gạo mới thay thế cho tập quán, thói quen cũ đã tồn tại từ lâu, nhằm thu hút người nông dân mang lúa gạo đến tham gia mua bán tại Chợ, thì bản thân Chợ mới có được sự hấp dẫn về giá cả, phướng thức mua bán thuận tiện, nông dân phải thấy an tâm và có lợi hơn so với mua bán theo phương thức cũ. Do đó :

- Quan hệ thường xuyên với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đến Chợ để thu mua lúa gạo của nông dân đem đến phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu.

- Xây dựng và cũng cố mối quan hệ giữa các nhà máy xay xát tư nhân với Chợ để có kế hoạch mua lúa đem về nhà máy xay xát giao gạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Lúa nông dân đem đến không có người mua thì BGĐ Chợ cho họ gởi kho để chờ giá hoặc tổ chức thu mua vào theo giá thị trường, bảo quản hàng hoá đảm bảo đạt tiêu chuẩn để chế biến cung ứng cho xuất khẩu, hoặc bán lại cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 6

DieuNT, 05/16/11,
?
Page 7: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Giá cả từng loại lúa gạo, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu…tại Chợ phải được cung cấp một cách kịp thời, chính xác từng ngày để thông báo cho người mua và người bán biết được mà lựa chọn mua bán.

- Kết hợp chặt chẽ với các HTX nông nghiệp ở vùng và khu vực lân cận để đầu tư phân bón, vật tư nông nghiệp, giống lúa có chất lượng cao đồng thời mua lại lúa thương phẩm và làm môi giới cho nông dân tiêu thụ lúa được giá cao.

- Với sân phơi có diện tích rộng, để nông dân đưa lúa đến phơi đạt được độ ẩm bảo quản, tạm trữ được thời gian lâu mà không bị xuống cấp.

- Hệ thống máy sấy lúa đảm bảo khi đến mùa mưa bão nông dân đem lúa đến sấy đạt yêu cầu, vừa chạy được mộng và không bị ẩm mốc.

- Kho hàng thoáng mát sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo quản và không có chuột, sâu mọt phá hoại.

- Kêu gọi các doanh nghiệp Nhà nước, chủ nhà máy tư nhân đến Chợ mua lúa để chế biến gạo, cung ứng cho các Doanh nghiệp xuất khẩu, hoặc gia công thành phẩm theo đơn đặt hàng của các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 7

Page 8: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

1.5. Sơ đồ mặt bằng chợ và mặt bằng các phân xưởng:1.5.1. sơ đồ mặt bằng chợ

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 8

Quốc lộ 30 hướng từ Hồng Ngự về Tp. Cao Lãnh

KHO ĐANG XÂY

DỰNG

(Diện tích 165 x 50m)

Ph

ân xư

ởn

g II(D

T 120 x 50m

)

PHÂN XƯỞNG I(DT 120 x 50m)

Kho gạo sạch

Khu vực kho mở rộng

D/c

máy

2

D/c

máy

1

Đư

ờn

g n

ội b

ộ có

ch

iều

nga

ng

10 m

Đư

ờn

g n

ội b

ộ có

ch

iều

nga

ng

05 m

Máy bơm cc

D/c

máy

Khu vực chứa trấu

Hồ chứa nước

Khu đóng gói

Khu làm việc của kho

N P

I L

ÚA

SÂN PHƠI LÚA

Khu

nhà

tập

thể

Cổng phụ

Cổng chính

Đườ

ng n

ước

cấp

thủy

Page 9: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 2 sơ đồ mặt bằng chợ

BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 9

KhuVăn phòng làm việc

NHÁNH SÔNG TIỀN

Khu bảo quản

bao bì

Trụ chữa cháyBình bột MFZ 8; Hộp chữa cháyCửa chính kho

Khu làm việc của kho

Máy bơm cc

Vale nước cấp thủy

Page 10: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

KHU VỰC SÂN

GẠ

O

F

GẠ

O

F

n nhập

GẠ

O

E

GẠ

O

F

Th

ùn

g chứ

a gạo đ

ấu trộn

GẠ

O

C

Dàn

Đấu

trộn

G

ẠO

CD

àn

đấu

trộn

gạo sắt

GẠ

O

D

Y I

GẠ

O

B

GẠ

O D

GẠ

O

A

Th

ùn

g chứ

a gạo th

ành

ph

ẩm

Máy tách

m

àu

Y II

Cử

a n

hập

xu

ất

Cử

a n

hập

xu

ất

1

Cửa

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

1.5.2. sơ đồ mặt bằng các phân xưởng

Hình 3: Sơ đồ mặt bằng kho I

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 10

Page 11: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 4: Sơ Đồ Mặt Bằng Kho II

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 11

Cân Nhập

DâyChuyền

Xát trắngVà

LauBónggạo

(5T/h)

Dây chuyền bóc vỏ lúa

DâyChuyền

ĐấuTrộn

LÔ GẠO A LÔ GẠO BLÔ GẠO C

Khu vực chứa cám

LÔ GẠO A

LÔ GẠO B

LÔ GẠO C

Bao bì

Page 12: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRONG CHỢ

2.1 Quy trình công nghệ xát trắng và lau bóng gạo

2.1.1 Giới thiệu quy trình

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 12

Bồ đài (1 phần gạo lẫn thóc)

Tấm 3/4

Cám lauLau bóng 1,2

Xát trắng 1,2

Sàng đảo

Cám xát

Trống phân ly

Sàng tạp chất Tạp chất

Thùng sấy

Thùng chứa thành phẩm

Đóng bao thành phẩm

Gạo nguyên liệu (gạo xô)

Cân định lượng

Gằn bắt thóc Thóc

Tấm 2/3

Tấm 1/2

Page 13: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

2.1.2 Thuyết minh quy trình

a. Nguyên liệu

- Chủ yếu là gạo lức và gạo trắng. Được các thương lái ở địa phương hoặc các tỉnh lân cận ( AG, TG, … ) đem đến bán hoặc theo đơn đặt hàng của xí nghiệp.

+ Nguyên liệu đưa vào là gạo lức qua dây chuyền xát trắng và lau bóng sẽ cho ra gạo thành phẩm tuỳ theo yêu cầu của xí nghiệp như gạo 5%, 15%, 20%, 25% tấm.

+ Nguyên liệu đưa vào là gạo trắng thì chỉ qua máy lau bóng vuốt nhẹ mà không phải qua xát

- Việc thu mua nguyên liệu đầu vào là một khâu rất quan trọng. Đòi hỏi cán bộ thu mua phải có nhiều kinh nghiệm, am hiểu về gạo. Vì chất gạo `nguyên liệu ảnh hưỏng đến cả dây chuyền sản xuất, năng suất và hiệu suất thiết bị, chất lượng và tỉ lệ gạo thành phẩm. Do đó nguyên liệu mua vào phải được kiểm tra chất lượng thật kĩ về độ ẩm, tạp chất, thóc lẫn, hạt màu, hạt hỏng, hạt rạn nứt,…

Mục đích:

- Xác định phẩm chất nguyên liệu có đạt tiêu chuẩn nhập kho hay không ?

- Phân loại nguyên liệu để có biện pháp xử lý thích hợp hoặc đưa đi chế biến ngay.

- Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành chế biến.

Sau khi kiểm tra kỹ các chỉ tiêu trên thì tiến hành cho công nhân vận chuyển lên kho và xếp thành cây riêng biệt hoặc được đưa vào hộc chứa nguyên liệu.

b. Cân định lượng – sàng tạp chất

- Cân định lượng ( cân điện tử ): là một hệ thống tự động, nhằm xác định khối lượng nguyên liệu đầu vào và so sánh với khối lượng của khách hàng để đối chiếu khối lượng.

- Sàng tạp chất: mục đích là tách các tạp chất không phải là gạo ra khỏi nguyên liệu.

Gạo sau khi cân được phương tiện vận chuyển vào hộc nguyên liệu, sẽ được bồ đài đưa lên sàng tạp chất. Tại đây nguyên liệu sẽ được loại bỏ các tạp chất như: đất, cát, đá, dây buộc bao, kim loại,… sẽ được sàng tách ra khỏi gạo. Việc loại bỏ những tạp chất này nhằm mục đích để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm, không ảnh hưởng đến quá trình

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 13

DieuNT, 05/16/11,
Không hiểu
DieuNT, 05/16/11,
Chuốt gạo
Page 14: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

sản xuất, máy móc thiết bị. Vì vậy việc tách tạp chất lẫn trong nguyên liệu là công đoạn quan trọng.

c. Công đoạn xát trắng

Mục đích:

- Bóc đi một phần lớp vỏ cám bên ngoài hạt gạo bao gồm phôi gạo.

- Làm trắng hạt gạo.

- Nâng cao giá trị kinh tế.

- Quá trình bảo quản được thuận lợi.

Gạo lức sau khi đã được tách tạp chất sẽ được bồ đài chuyển đến máy xát (1). Sau khi qua hệ thống xát (1), gạo lức sẽ được bị bóc đi một phần lớp cám. Lượng cám này sẽ đươc quạt hút qua cylone cám. Từ máy xát (1), lượng gạo sẽ tiếp tục được bồ đài đổ qua

máy xát (2). Ở đây, máy xát trắng (2) sẽ bóc đi lượng cám còn lại, lượng cám này cũng được đưa qua cylone bằng hệ thống quạt hút. Lượng cám sau quá trình xát được gọi là cám xát hay còn gọi là cám khô (cám này có tỉ lệ protein, lipid,… cao nên được làm thức ăn gia súc). Cám xát lần 1 nhiều hơn cám xát lần 2. Ở đây (ở công đoạn này) quạt hút ngoài việc hút cám còn có tác dụng làm cho khối hạt nguội đi để tránh gạo bị gãy nát.

Chúng ta có thể điều chỉnh khoảng cách giữa dao với cối đá nhám để đạt độ trắng theo yêu cầu.

Nếu nguyên liệu là gạo trắng thì không cần qua công đoạn xát trắng.

d. Công đoạn lau bóng

Mục đích:

Loại bỏ lớp cám còn lại trên bề mặt hạt gạo đồng thời làm cho bề mặt hạt nhẵn bóng hơn để tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.

Gạo sau khi qua máy xát (1), (2) được bồ đài vận chuyển đến máy lau bóng (1).

Ở đây gạo sẽ được bóc đi một phần vỏ cám, rồi sang máy lau bóng (2) nhờ bồ đài vận chuyển đến. Tại đây lau bóng (2) có nhiệm vụ lấy hết lớp cám còn bám trên bề mặt hạt gạo, đồng thời phun nước làm mài nhẳn để tăng độ trắng bóng của hạt gạo, sau quá trình cám lau cũng được hút đưa về cylone.

Hạt gạo lúc bấy giờ hầu như không còn lớp vỏ cám. Lượng cám sau quá trình lau được gọi là cám lau hay còn gọi là cám ướt.

Ở công đoạn này, người kỹ thuật vận hành máy phải có sự điều chỉnh lượng nước cho phù hợp.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 14

DieuNT, 05/16/11,
Lượng cám xát lần 1 nhiều hơn lượng cám xát lần 2
DieuNT, 05/16/11,
trong
DieuNT, 05/16/11,
Cẩu văn lủng củng. (tại máy xát trắng 2, lượng cám còn lại sẽ được bóc đi và được thu hồi về cylone qua quạt hút
DieuNT, 05/16/11,
Vận chuyển đến
Page 15: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

+ Nếu thừa nước, gạo sẽ ướt làm tăng độ ẩm và hạt gạo bị vón cám, ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm.

+ Nếu thiếu nước thì gạo bị nóng do lượng nước không đủ nên có thể bị gãy nhiều thành tấm và làm giảm tỷ lệ gạo nguyên.

+ Nhiệt độ nước phun khoảng 20-25oC

e. Gằn bắt thóc

Gạo từ máy lau bóng (2) được bồ đài đổ vào gằn bắt thóc. Khi qua gằn thì thóc sẽ được loại ra, đồng thời một phần gạo lẫn thóc được hồi lưu trở lại một lần nữa.

Mục đích:

- Loại bỏ phần lớn thóc còn lẫn trong nguyên liệu giúp quá trình chế biến tiếp theo được dễ dàng hơn.

- Nâng cao chất lượng của gạo.

f. Sàng đảo

Mục đích: Dùng để tách tấm 2/3 và tấm 3/4.

Gạo và tấm từ gằn bắt thóc sau khi đã bắt thóc sẽ được bồ đài vận chuyển qua sàng đảo. Tại đây gạo sẽ loại ra được tấm nhỏ. Hỗn hợp gạo nguyên liệu và tấm lớn sẽ được chuyển xuống trống phân ly.

g. Trống phân ly

Mục đích: tách tấm 1/2.

Lượng tấm 1/2 lẫn trong gạo sau khi qua sàng đảo sẽ được cho vào trống phân ly. Ở đây trống phân ly sẽ bắt tấm 1/2 và được đưa ra ngoài ra máng hứng, tùy thuộc vào loại gạo 5%, 10%,… mà người kỹ thuật sẽ điều chỉnh máy để thu được gạo có tỉ lệ tấm theo yêu cầu.

Riêng đối với sản phẩm gạo 20% tấm thì gạo chỉ qua sàng đảo mà không có qua trống phân ly.

Nếu gạo còn lại trong tấm quá nhiều thì không đạt năng suất. còn nếu tấm bắt không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến gạo thành phẩm.

h. Thùng sấy

Mục đích:

- Làm cho gạo đạt độ ẩm qui định.

- Làm mát gạo từ từ để tránh hiện tượng tăng tỉ lệ tấm ở gạo thành phẩm.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 15

DieuNT, 05/18/11,
Chỉnh lại câu văn
DieuNT, 05/18/11,
Tránh sử dụng từ địa phương. “bớt”, “múc”, “bắt”. Nên thay bằng các từ “loại ra”, “vận chuyển” hoặc “đưa”, “tách” hoặc “phân loại”
Page 16: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Tùy thuộc vào độ ẩm của từng loại gạo mà ta có thể tiến hành sấy gió, sấy lửa hoặc kết hợp sấy gió với sấy lửa.

+ Nếu gạo có độ ẩm thấp thì tiến hành sấy gió: gạo thành phẩm từ trống phân ly sẽ được bồ đài đổ vào thùng sấy, nhiệt độ sấy là 450 – 600C.

+ Nếu gạo có độ ẩm cao, tiến hành sấy lửa qua 2 thùng sấy sau đó gạo sẽ được sấy gió để làm giảm nhiệt độ của gạo, giúp quá trình bảo quản gạo được tốt hơn.

Gạo thành phẩm được bồ đài đưa vào thùng sấy (1), nhiệt độ ở thùng sấy (1) là 500-800C.

Ở đây nhiệt độ sấy 800C: là bao gồm nhiệt độ bên ngoài cộng với nhiệt độ lửa. Tức là nhiệt độ bình thường bên ngoài: 250C - 350C và nhiệt độ lửa trong lò 450C. Sau khi sấy ở thùng sấy (1), gạo thành phẩm được bồ đài đưa vào thùng sấy (2). Nhưng nhiệt độ ở thùng sấy (2) thấp hơn nhiệt độ ở thùng sấy (1) khoảng 100C. Nhiệt độ ở thùng sấy (2) 500C - 650C hoặc 700C.

Tuy nhiên nếu sấy lửa ở nhiệt độ quá cao sẽ làm cho sản phẩm bị biến màu sắc, giảm trọng lượng ảnh hưởng đến chất lượng gạo, giảm giá trị kinh tế. Nhưng nếu sấy gió với nhiệt độ không đủ làm khô gạo thì gạo vẫn bị biến màu và xảy ra hiện tượng bó cám trong qua trình bảo quản.

Vì vậy độ ẩm lý tưởng thích hợp cho gạo thành phẩm sau khi sấy để bảo quản là: 14 - 14.5%. Đặc biệt đối với gạo 5% chỉ sấy gió, không sấy lửa.

i. Thành phẩm

Sấy xong gạo thành phẩm được chuyển vào thùng chứa thành phẩm bằng bồ đài. Sau đó các công nhân sẽ cho vô bao và may miệng. Trọng lượng tịnh vào mỗi bao tuỳ vào yêu cầu khách hàng, thường là tịnh bao 50 kg (khối lượng cân cả bao phải là 50.2 kg).

Tịnh xong, gạo được đóng thành cây ở những vị trí thích hợp. Khi chất cây thì sàn được lót bởi những tấm palate để tránh hiện tượng gạo hút ẩm từ sàn lên đồng thời người ta cũng lót những miếng cước để tránh thất thoát gạo và hạn chế được côn trùng gây hại . Đối với gạo chạy ra để trữ thì cũng đóng thành cây và có biện pháp bảo vệ thích hợp để bảo quản trong thời gian dài. Nhưng thường trường hợp này ít vì xí nghiệp thường xuyên có những đơn đạt hàng với số lượng lớn nên gạo chạy ra đem đấu đi xuất khẩu sang các thị trường như Phillipin, Malaysia, Ấn Độ,…

Khi bảo quản cần chú ý:

- Gạo được đóng thành từng cây riêng biệt dựa trên phẩm chất của từng loại gạo nhằm thuận lợi cho việc kiểm tra và xử lý.

- Thường xuyên mở cửa thông gió cho gạo.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 16

DieuNT, 05/18/11,
Thay bằng từ khác
DieuNT, 05/18/11,
DieuNT, 05/18/11,
Gạo sau khi sản xuất, trong quá trình tồn trũ để chờ xuất hàng, cũng chất thành cây…
DieuNT, 05/18/11,
Gạo làm sao có thể tự chạy ra được? E chỉnh lại từ ngữ chỗ này lại, có thể sửa lại thành “gạo được sản xuất ra”
DieuNT, 05/18/11,
Thống nhất cách viết đối với chữ này. Là palete
DieuNT, 05/18/11,
Đóng bao
DieuNT, 05/18/11,
Kiểm tra lại kiến thức
Page 17: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Cây gạo cách tường 0.5m trở lên.

- Cách sàn nhà bởi những tấm palate.

- Các cây gạo cách nhau từ 0.5 đến 1m để thoáng gió và dễ kiểm tra.

Những hiện tương phát sinh trong quá trình bảo quản:

Hiện tượng bó cám: Thường xảy ra đối với gạo trắng thẳng và gạo thành phẩm có mức xát trắng không đạt yêu cầu. Khi bảo quả quá lâu sẽ làm cho lớp cám bên ngoài hạt gạo bị xù lên.

Hiện tượng sâu mọt: Do gạo bị bó cám, độ ẩm cao, vệ sinh không tốt là điều kiện tốt cho sâu mọt phát triển, làm hư hỏng khối gạo.

Hiện tượng ẩm vàng: Do độ ẩm gạo tăng, khối hạt không đồng nhất. Sau thời gian bảo quản sẽ bị ẩm vàng.

Cách khắc phục

+ Đảm bảo thông gió thường xuyên.

+ Đưa về độ ẩm an toàn như lúc mới đưa đi bảo quản.

+ Phun thuốc diệt sâu mọt và côn trùng định kì.

+ Bảo quản trong thời gian ngắn nhất.

Trong quá trình chế biến, cán bộ phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị, để điều chỉnh kịp thời khi máy hoạt động không đạt yêu cầu.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 17

DieuNT, 05/18/11,
??
Page 18: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

2.2 Các thiết bị trong qui trình sản xuất

2.2.1 Sàng tạp chất

Sàng tạp chất dùng để loại các tạp chất có kích thước to và nhỏ hơn hạt thóc. Để tránh hình thành bụi bẩn trong khi vận hành.

- Cấu tạo: Gồm một khung sàng làm bằng thép, sàng được bố trí 2 lớp sàng. Lớp sàng trên có kích thước lớn 8 – 10 mm, lớp sàng dưới có kích thước nhỏ1.5 – 1.8 mm.

- Nguyên lý hoạt động: Khi chuyển động cơ cấu xoay tâm, bánh lệch tâm quay kéo theo tay biên và chốt lệch tâm quay theo làm kéo thùng sàng chuyển động.

- Nguyên lý phân loại: Khi nguyên liệu đổ lên mặt sàng trên, do đường kính của lưới sàng trên lớn nên gạo và tạp chất nhỏ nên sẽ lọt qua lưới rơi xuống mặt sàng dưới, tạp chất to được giữ lại và đưa ra ngoài ở cuối sàng, lớp sàng dưới có kích thước nhỏ hơn nên những tạp chất nhỏ (cát, bụi,…) sẽ lọt xuống dưới và được đường ống dẫn ra ngoài, phần gạo lức được giữ lại và trượt trên mặt sàng đưa ra ngoài ở cuối sàng, được bồ đài chuyển sang công đoạn tiếp theo.

1

Hình 1 Sàng Tạp Chất Hình 2 Cấu tạo của Sàng tạp chất

Chú Thích

1. Phểu nạp liệu 5.Gối rung

2. Lưới tách tạp chất (đường kính 8-10mm) 6. Lối ra tạp chất nhỏ

3. Lưới tách bụi (đường kính 1.5-1.8mm) 7. Lối ra gạo

4. Ngõ hút bụi 8. Lối ra tạp chất lớn

9. Động cơ

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 18

2 4

6

8 3

7

5

9

Page 19: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đặc điểm kỹ thuật:

- Kiểu: PCV 120.

- Năng suất: 10-12tấn /h.

- Công suất động cơ: 1.5KW.

- Số vòng quay động cơ: 1450 vòng /phút.

- Trọng lượng máy: 330 kg.

2.2.2 Máy xát trắng

Là thiết bị dùng để loại bỏ lớp cám bên ngoài hạt gạo.

- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy là một xilanh làm bằng gan, hình côn, bề mặt xung quanh có đắp một lớp hổn hợp chống mòn. Côn được lắp chặt trên trục chính thẳng đứng (có thể quay được), bên ngoài côn có lưới xát bao bọc, lưới xát được chia thành các đọan cách đều nhờ thanh patin cao su. Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong vỏ máy có lắp hệ thống vòng gạt cám. Trên thân máy có lắp 2 ống hút cám để hút cám đưa về nhà cám.

- Nguyên tắc hoạt động: Khi trục máy quay với vận tốc 260 vòng/phút, khi trục chính quay kéo theo côn xát quay và bánh răng dẫn động vòng gạt cám quay theo, gạo lức từ hộc nguyên liệu được đổ lên mặt đầu của trục côn đứng quay. Khi đó gạo sẽ được rải đều xung quanh chảy vào khe hở giữa côn và lưới xát, giữa patin cao su và mặt côn. Khi côn quay gạo sẽ quay theo lúc này hạt gạo bị áp lực tác dụng chà xát mặt côn, mặt lưới xát, thanh patin cao su. Đồng thời các hạt gạo cũng chà xát lẫn nhau. Kết quả là hạt gạo được nạo bỏ lớp vỏ cám, gạo xát rơi xuống máng hứng và đưa sang công đọan tiếp theo, còn cám được hút qua lưới xát đưa về cylon thu hồi, cám to và tấm nhỏ rớt xuống đáy vỏ máy (phía ngoài lưới) nhờ bộ phận gạt cám đưa ra ngoài.

Đặc điểm kỹ thuật:

- Kiểu: RV 80

- Năng suất: 6-8 tấn /h

- Công suất động cơ: 55 KW

- Số vòng quay trục chính: 280 vòng /phút

-Trọng lượng máy: 2980kg

Vận hành thiết bị và an toàn:

- Điện thế phải đảm bảo 360-400V

- Khi vận hành bấm nút “ON” của cối trên hợp điều khiển.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 19

Page 20: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

2

3

4

5

11

10

6

7

98

12

1

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Khi gạo đầy thùng liệu mới mở gạo và luôn giữ gạo đầy thùng để tạo độ trắng ổn định.

- Điều chỉnh dao cao su cho độ trắng theo yêu cầu và đảm bảo năng suất máy.

- Đóng van liệu trước khi ngưng cối.

- Chờ cho gạo trong cối xuống hết mới tắt cối.

- Khi ngừng hoặc gặp sự cố thì bấm nút ”OFF”.

Hình 3 máy xát trắng Hình 4 cấu tạo máy xát trắng

Chú thích

1. Thùng chứa nguyên liệu. 7. Bạc đạn dưới.

2. Bạc đạn trên. 8. Xi lanh.

3. Trái đá. 9. Máng ra gạo.

4. Trục chính. 10. Tay quay chỉnh xả gạo.

5. Dao cao su. 11. Cửa ra cám.

6. Lưới. 12. Đoàn bẩy.

2.2.3 Máy lau bóng

Dùng để làm cho bề mặt hạt sạch trắng và nhẵn bóng.

- Cấu tạo: Bộ phận chính là trục ngang, gồm một đọan trục rổng, trên có 4 đường dao

gồm: 4 dao thẳng, 4 dao nghiêng nối tiếp nhau chạy dọc theo chiều dài của trục, phía

sau các dao là các lổ thông gió vào trục rổng, phía ngoài trục gồm có 4 tấm lưới hình

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 20

Page 21: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

tám cạnh , trên lưới có đục lỗ, các rảnh khía, trên trục còn có vít tải cung cấp gạo vào

máy.

- Cách vận hành:

+ Điện thế hoạt động phải đảm bảo 360-400V.

+ Khi gạo đầy thùng liệu thì bấm nút “ON” để máy hoạt động.

+ Mỡ liệu, điều chỉnh lượng gạo vào máy lau bằng van chỉnh liệu sau cho đạt được

năng suất cao nhất, tùy theo loại gạo nguyên liệu và thành phẩm khác nhau, điều chỉnh

van chỉnh nước sau cho gạo ra theo yêu cầu.

+ Đóng van liệu, tắt bơm nước, khóa chặt van chỉnh nước khi ngừng hay bị sự cố kỹ

thuật Bấm nót “OFF” của quạt, của máy lau bóng khi gạo hết trong máy.

- Nguyên tắc hoạt động: Khi làm việc trục nhận truyền động từ động cơ thông qua hệ

thống dây đai, các puli sẽ quay với vận tốc 920 vòng/phút. Nguyên liệu được cho vào

máy ở phểu nạp liệu và được vít tải chuyển vào buồng xoa bóng. Tại đây gạo sẽ được

trục và dao cuốn theo chiều quay tạo nên sự cọ xát giữa hạt và lưới, giữa hạt và hạt làm

cho lớp cám bông ra, khi đó nước sẽ được phun vào với liều lượng thích hợp làm cho

bề mặt hạt gạo được nhẵn bóng hơn, không khí được quạt hút vào trục rổng mang theo

phần cám thổi qua các cylon để thu hồi lại, gạo được đưa ra ngoài và qua công đoạn

tiếp theo.

- Ưu điểm:

+ Năng suất làm việc cao.

+ Bề mặt gạo bóng láng.

+ Có thể điều chỉnh lượng nước tùy theo loại nguyên liệu.

- Nhược điểm:

+ Lưới có thể bị rách.

+ Thường bị nghẹt.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 21

DieuNT, 05/18/11,
?? máy làm sao xoa bóng được
Page 22: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 5 Máy lau bóng

Hình 6 Cấu tạo máy lau bóng

Chú Thích

1. Trục máy 8. Đối trọng

2. Hộp cấp liệu 9. Cửa ra gạo

3. Béc phun 10. Quạt hút cám .

4. Cục chận nước 11. Vít tải

5. Buồng xát 12. Bơm hơi

6. Lưới cám 13. Bơm nước

7. Dao gang 14. Puly

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 22

13

17

6

1

7

56

811

2

9

12

14

10

4 3

Page 23: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đặc điểm kỹ thuật

- Kiểu: RP 40.

- Năng suất: 3-4 tấn /h.

- Công suất động cơ: 75 KW.

- Số vòng quay: Trục chính 920,Quạt 2900.

- Trọng lượng: 1370.

2.4 Sàng đảo:

Sàng đảo với nhiều lớp mặt sàng có kích thước lỗ khác nhau để tách gạo và tấm.

- Cấu tạo: Thùng sàng hình hộp bằng gỗ hoặc sắt có đáy, được treo trên một khung gồm một dây treo, ở bên góc thùng được lắp 3 mặt sàng có kích thước 1x2m mặt sàng trên có kích thước lổ sàng 3,8mm dùng để thu hồi gạo nguyên, mặt sàng dưới có kích thước lổ sàng 3,2mm dùng để thu hồi gạo gãy, mặt sàng có kích thước lổ sàng 2,2mm dùng để thu hồi tấm 1, và lọt qua sàng 2,2mm là tấm 2.

- Cách vận hành:

+ Bấm nút “ON” trên tủ điều khiển khi vận hành.

+ Bấm nút “OFF” khi ngừng hoạt động, vệ sinh máy.

- Nguyên lý hoạt động: Khi làm việc nhờ các động cơ lắp trên thùng sàng làm cho sàng xoay tròn và đảo qua lại quanh vị trí cân bằng, hạt sẽ chuyển động xoay không ngừng đi xuống từ từ theo hình xoắn ốc. Hạt nguyên sẽ theo đường ống ra ngoài, gạo và tấm lớn sẽ được đưa vào trống chọn hạt. Còn tấm mẵn sẽ theo đường ống dẫn đưa ra ngoài.

Hình 7 Cấu tạo sàng đảo

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 23

4

2

3

5

6

7

8

1

Page 24: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Chú Thích:

1. Phểu nạp liệu. 5. Puly truyền động.

2. Đường ra hổn hợp gạo và tấm lớn. 6. Chốt lệch tâm.

3. Đường ra tấm nhỏ. 7. Dây treo thùng sàng.

4. Đường ra tấm mẵn. 8. Thùng sàng.

Đặc điểm kỹ thuật

- Kiểu: RS 60.

- Năng suất: 6 tấn/h.

- Số vòng quay trục chính 130 vòng/ phút.

- Trọng lượng máy 540 kg.

2.5 Trống phân ly:

Trống là thiết bị phân loại dựa vào sự khác biệt về kích thước giữa gạo và tấm.

- Cấu tạo: có hình dạng ống trụ rổng, đặt hơi nghiêng (5-70). Thành ống làm bằng thép, mặt trong được gia công các hốc lõm hình túi, bên trong có máng hứng và vít tải vận chuyển tấm ra ngòai.

- Nguyên tắc hoạt động: Khi motơr quay làm trống quay theo với vận tốc 38 - 47 vòng/phút. Hỗn hợp gạo, tấm được đưa vào trống ở đầu cao. Khi đó tấm rơi vào các hốc lõm và được nâng lên theo chiều quay để rớt vào máng hứng tấm được vít tải đưa ra ngòai ở đầu thấp của trống. Gạo trượt trên các hốc (đã đầy tấm) đi dần xuống dưới đầu thấp của trống và đưa ra ngoài.

Hình 8 Trống phân ly

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 24

Page 25: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 9 Cấu tạo trống phân ly

Chú Thích

1. Động cơ.

2. Vỏ trống.

3. Giá đở trống.

Đặc điểm kỹ thuật

- Kiểu: LG6A.

- Năng suất: 4 – 6 tấn/h.

- Công suất: 1,5 KW.

- Số vòng quay động cơ: 38-47vòng/phút.

- Trọng lượng: 1366 kg.

2.6 Gằn bắt thóc:

Là thiết bị dùng để tách thóc lẫn trong gạo.

- Cấu tạo: Gồm 2 thùng sàng được làm bằng khung thép ở ngoài là lớp tôn dày 2mm, trong thùng có từ 3 - 9 khay. Khay được xếp cái nọ chồng lên cái kia, về cấu tạo khay được làm bằng chất liệu thép không rĩ , được gia công những vết lõm đồng nhất trên toàn bộ mặt khay. Khay được lắp trong thùng với 2 độ nghiêng, nghiêng về phía bên và nghiêng về phía trước.

Nghiêng về phiá bên: đầu cao của độ nghiêng này là phía gạo, đầu thấp là phía thóc.

Nghiêng về phía trước: đầu cao đựơc bố trí hộc nguyên liệu. Hộc nguyên liệu cung cấp nguyên liệu đồng thời cho các khay, đầu thấp bố trí mang sản phẩm ra.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 25

1

3

2

Page 26: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Nguyên tắc làm việc:

Khi sàng làm việc cụm khay di chuyển đi lên về phía trái và tạo thành một chuyển động nhảy uốn cong, lượng hạt cung cấp về phía trái, ở bên trái các khay có thể điều chỉnh được mỗi khay nhận được một lượng hạt như nhau. Vì có độ nghiêng kép nên san dao động sẽ chuyển động nhảy lên của khay hạt gạo do có khối lượng riêng và độ đàn hồi lớn hơn thóc nên nhảy lên cao và chạm vào khay ở điểm xa bên điểm đầu nhảy, so với thóc chuyển động đi xuống của gạo trên khay được trung hòa bằng các hóc lõm sườn khay, chiều rộng của các hóc lõm chỉ có tác dụng hãm gạo nhưng không hãm thóc, các hạt gạo sẽ dần dần chuyển lên phía đầu cao của khay còn thóc sẽ chuyển dần về phía đầu thấp.

Việc phân ly này hoàn tất thì dòng hạt chuyển động đến cửa sản phẩm ra. Vì vậy sẽ có 3 loại sản phẩm đưa ra: gạo, thóc lẫn gạo, gạo lẫn ít thóc. Gạo được đưa sang công đoạn tiếp theo, hỗn hợp gạo lẫn thóc đưa về hồi lưu, còn thóc lẫn gạo đem đi xay lại.

Hình 10 Gằn bắt thóc

Hình 11 Cấu tạo gằn bắt thóc

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 26

Gạo lức

Gạo hồi lưu

Thóc Gạo thành

phẩm

Mặt gằn phụ

Thóc ra ngoài

Gạo

hồi

lưu

DieuNT, 05/18/11,
Thóc lẫn gạo là thóc gì?
DieuNT, 05/18/11,
Chỉnh lại. Nên phân câu ra rõ ràng.
DieuNT, 05/18/11,
Hỗn hợp gạo thóc có chuyển động nhảy, không phải sàn có chuyển động nhảy
Page 27: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đặc điểm kỹ thuật

- Kiểu: PSY 50.

- Năng suất: 5 tấn/h.

- Công suất động cơ: 2,2 KW.

- Số vòng quay trục chính: 250-280 vòng/phút.

- Trọng lượng: 920 kg.

2.7 Bồ đài:

Bồ đài là thiết bị dùng để vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm từ thiết bị này sang thiết bị khác. Dùng để vận chuyển vật liệu rời theo phương thẳng đứng, vận chuyển nguyên liệu ở những độ cao khác nhau rất thuận lợi.

- Cấu tạo: Cấu tạo chính của bồ đài là các gàu tải bằng kim loại, các gàu tải được gắn liên tục vào dây đai, khoảng cách giữa các gàu tải khoảng 20 - 25cm. Dây đai này chuyển động nhờ động cơ được lắp trên thân bồ đài. Thân bồ đài thường làm bằng gỗ hoặc kim loại.

- Cách vận hành:

+ Điện thế phải đảm bảo 360-400V

+ Bấm nút “ON” của các bồ đài trên tủ điện chính để vận hành.

+ Vận hành từng bồ đài.

+ Bấm nút “OFF” trên tủ điện khi ngừng hoặc gặp sự cố.

- Nguyên tắc họat động: Khi hoạt động puly quay làm cho dây đai quay theo mang theo các gàu tải từ dưới lên trên, nguyên liệu được đổ sang ống dẫn đến thiết bị khác.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 27

Page 28: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 12 Cấu Tạo Đồ Đài

Hình 13 Hình dạng bên ngoài của bồ đài

CHƯƠNG 3 KỸ THUẬT KIỂM NGHIỆM LƯƠNG THỰC

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 28

Page 29: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Kiểm nghiệm lương thực là gì?

Kiểm nghiệm lương thực là các biện pháp theo qui phạm, qui trình kỹ thuật thống nhất để xác định chất lượng của lương thực thông qua các chỉ tiêu đặc trưng của lương thực đã được nhà nước ban hành.

3.1 Phẩm chất lương thực nhập kho của Chợ

Phẩm chất nguyên liệu có ý nghĩa rất lớn trong bảo quản, xay xát. Trong xay xát nếu chất lượng lúa, gạo tốt thì quá trình vận hành máy móc đơn giản, năng suất thiết bị cao, ít hư hao thiết bị, từ đó giảm được giá thành sản phẩm giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp có hiệu quả.

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại gạo có nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau, do đó phẩm chất gạo không đồng đều và tùy giống, mùa vụ mà phẩm chất gạo cũng khác nhau. Nếu gạo có phẩm chất không tốt thì quá trình chế biến xay xát có tỷ lệ thu hồi thành phẩm thấp, tỷ lệ gãy nát cao, hiệu suất làm việc của thiết bị thấp, … Vì vậy, gạo nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến cần đạt các tiêu chuẩn sau:

Bảng 1 Bảng chất lượng gạo nguyên liệu trắng xuất khẩu: ( TCVN 5644:1999 )

Chỉ tiêu ĐVT 5% 10% 15% 20% 25%

Độ ẩm % 14-14.50 14-14.50 14-14.50 14.5-150 14.5-150

Tạp chất % 0.1 0.2 0.3 0.3 0.5

Tấm(tối đa) % 5 ± 2 10 ± 2 15 ± 2 20 ± 2 25 ± 2

Hạt lúa(tối đa) Hạt/kg 15 20 20 25 30

Nguyên vẹn(tối thiểu) % 60 55 50 45 40

Rạn(tối đa) % 2.5 3.0 3.0 4.0 4.0

- Hạt bạc phấn % 6.0 7.0 7.0 7.0 8.0

- Hạt đỏ % 2.0 2.0 5.0 5.0 7.0

- Hạt vàng % 0.5 1.0 1.25 1.25 1.5

- Hạt xanh non % 0.2 0.2 0.3 0.5 1.5

- Hạt hư hỏng % 1.0 1.25 1.5 1.5 2.0

- Chiều dài TB của hạt nguyên vẹn: 6,20 mm.

Bảng 2 Bảng chất lượng gạo lức nguyên liệu : ( mức bóc cám từ 3.0-5.5% )

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 29

Page 30: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Stt Chỉ tiêu ĐVT 10% 15% 20% 25%

1 Độ ẩm % 15-16o 15-16o 15-16o 15-16o

2 Tạp chất % 0.2 0.3 0.4 0.5

3 Tấm(tối đa) % 10 ± 2 15 ± 2 20 ± 2 25 ± 2

4 Hạt lúa(tối đa) Hạt/kg 80 80 100 100

5 Nguyên vẹn(tối thiểu) % 65 60 55 55

6 Rạn(tối đa) % 3.0 4.0 4.0 4.0

7 Chất lượng(tối đa)

Hạt bạc phấn % 7.0 8.0 9.0 10.0

Hạt đỏ % 4.0 6.0 7.0 8.0

Hạt vàng % 0.7 1.2 1.5 1.5

Hạt xanh non % 2.5 3.0 3.5 4

Hạt hư hỏng % 2.0 2.5 3.0 3.0

- Chiều dài TB của hạt nguyên vẹn: 6,20 mm.

Bảng 3 chất lượng gạo trắng nguyên liệu( Mức bốc cám từ 8,5 – 10 )

STT CHỈ TIÊU ĐVT 5% 10% 15% 20% 25%1 Độ ẩm % 14,5 –

15,514,5 – 15,5

14,5 – 15,5

14,5 – 15,5

14,5 – 15,5

2 Tạp chất ( tối đa ) % 0,2 0,2 0,3 0,3 0,53 Tấm % 5 ± 2 10 ± 2 15 ± 2 20 ± 2 25 ± 24 Hạt lúa ( tối đa ) Hạt/kg 50 60 60 70 705 Nguyên vẹn ( tối thiểu ) % 65 60 55 55 556 Rạn ( tối đa ) % 2,5 3 3 4 47 Chất lượng ( tối đa )

- Hạt bạc phấn % 7 7 8 8 9- Hạt đỏ-sọc đỏ % 2 3 5 6 7- Hạt vàng % 0,5 0,7 1,2 1,5 1,5- Hạt xanh non % 1,5 2 2 2,5 3,5- Hạt hư hỏng % 1 1,5 2 2,0 2,5

Chiều dài trung bìmh hạt nguyên vẹn : 6,20mm

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 30

Page 31: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

+ Đối với gạo lức: ta thường kiểm các chỉ tiêu: độ ẩm, tỷ lệ trong nguyên, tỷ lệ gạn gãy, bạc bụng, ẩm vàng, xanh non, …

+ Đối với gạo trắng nguyên liệu: ta cũng thường kiểm một số chỉ tiêu sau: Độ ẩm hạt, độ trong nguyên, tấm, ẩm vàng, mức xát trắng, …

Trên thực tế, khi sản xuất nguyên liệu không đạt các chỉ tiêu chất lượng sẽ gây bất lợi cho cả dây chuyền sản xuất từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm, ảnh hưởng đến năng suất thiết bị và tỷ lệ gạo thành phẩm thu hồi .

* Một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến gạo

- Độ ẩm: Ảnh hưởng đến quá trình chế biến, bảo quản,…

Nếu độ ẩm cao hơn qui định, khi xát gạo sẽ dễ bị gãy nhiều do kết cấu hạt mềm, tăng tỉ lệ tấm, giãm tỉ lệ thu hồi. Cám có độ ẩm cao làm lưới xát dễ bị đóng cám cần phải cho thiết bị ngưng hoạt động để làm vệ sinh, làm ảnh hưởng năng suất thiết bị. Gạo mà có độ ẩm cao thời gian bảo quản không được lâu.

Nếu độ ẩm thấp hơn qui định thì gạo cũng dễ bị gãy do cấu trúc hạt cứng giòn, lớp cám bám chặt vào hạt nên rất khó bóc ra, do đó cần phải tăng áp lực xát thì tỉ lệ tấm mẵn sẽ nhiều.

- Tạp chất: tạp chất quá nhiều sẽ làm cho sàng hoạt động quá tải, hiệu suất làm việc của sàng kém, khi qua các thiết bị gây hư hỏng , mài mòn thiết bị. Tạp chất nhiều vượt quá qui định làm giãm giá thành.

- Tấm: nếu tấm lẫn trong gạo nhiều thì làm giãm giá thành thành phẩm, giãm tính cảm quan.

- Hạt lúa: lúa lẫn trong thóc nhiều làm giãm giá trị kinh tế.

- Hạt nguyên vẹn: nếu tỉ lệ hạt nguyên cao thì tỉ lệ thu hồi thành phẩm cao, thiết bị hoạt động dễ dàng. Nếu tỉ lệ hạt nguyên thấp, thì tỉ lệ thu hồi thành phẩm thấp, phụ phẩm cao.

- Hạt rạn nứt: là những hạt lúa mà phần phôi nhủ có vết răn, nứt nhìn thấy bằng mắt thường và các hạt gạo lức bị gãy khi ta bóc vỏ trấu bằng. Hạt rạn nứt là do quá trình thu hoạch, hạt bị ẩm ướt lâu ngày, phơi sấy không đúng kỹ thuật. Gạo có nhiều hạt rạn nứt khi xát gạo dễ bị gãy làm giãm tỉ lệ thu hồi thành phẩm, tăng tỉ lệ thu hồi phụ phẩm, việc bảo quản thì dễ bị mọt, mốc tấn công.

- Hạt bạc phấn (bạc bụng): là những hạt lúa mà phần nội nhủ có vết đục chiếm ¾ thể tích phần nội nhủ của hạt. Tùy vị trí bị đục mà ta gọi các hạt bạc bụng, bạc lưng, đục lỏi. Riêng nếp không tính vào hạt bạc phấn. Hạt gạo bạc bụng giãm chất lượng, giảm tính cảm quan của sản phẩm. Hạt có khả năng chịu va đập kém nên khi xát sẽ dễ bị gãy tăng tỉ lệ tấm, giảm tỉ lệ thu hồi

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 31

DieuNT, 05/18/11,
Giảm
Page 32: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Hạt đỏ: là những hạt lúa mà lớp cám trên phần nội nhủ có màu đỏ, hoặc đỏ nâu, có khi ảnh hưởng đến nội nhủ. Nếu hạt đỏ cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của máy vì muốn bóc hết lớp cám màu đỏ thì cần phải tăng áp lực xát khi đó hạt dễ bị gãy nứt nhiều. ảnh hưởng đến giá trị cảm quan và giá trị kinh tế của sản phẩm.

- Hạt vàng: nguyên nhân hạt vàng là do ẩm độ của lúa quá cao để lâu một khoảng thời gian gạo bị bốc nóng làm cho hạt bị vàng hoặc là do độ ẩm của gạo không đồng đều khi kê lót bảo quản không đúng qui cách xãy ra hiện tượng hạt bị vàng. Hạt vàng làm giảm chất lượng nguyên liệu, giảm giá trị cảm quan, giảm giá thành

- Hạt xanh non: là những hạt chưa chín tới, hình dạng hạt nhỏ mỏng, vỏ trấu có màu vàng nhạt, lớp vỏ cám màu xanh nhạt, phần nội nhủ thường có màu trắng đục như phấn. nguyên nhân hạt xanh non là do thu hoạch sớm hạt chưa chín tới. Gạo mà hạt xanh non quá nhiều, khi xát gạo dễ bị gãy nên ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm gây khó khăn cho quá trình bảo quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sâu mọt tấn công.

- Hạt hư hỏng: là những hạt bị dị dạng, có những chấm xám, chấm đen trên vỏ trấu và có ảnh hưởng đến nội nhủ của hạt. Hạt hư hỏng sẽ làm ảnh hưởng đến phẩm chất và giá trị kinh tế, giá trị cảm quan.

Các hạng mục này sẽ thay đổi theo từng mùa vụ. Trong mùa vụ Đông Xuân, chỉ tiêu ẩm độ xanh non không đáng kể do thời tiết thuận lợi, điều kiện canh tác tốt, nên chất lượng gạo vào vụ này đạt yêu cầu. Đối với vụ Hè Thu, do thời tiết bất lợi, mưa gió, lũ lụt nên gạo nguyên liệu vào vụ này có phẩm chất kém, ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hồi thành phẩm .

Bảng 4 Một số phẩm chất nguyên liệu khi đưa vào sản xuất ở Chợ như sau

Chỉ tiêu Nguyên liệu 1(sản xuất gạo 5%,15%)

Nguyên liệu 2(sản xuất gạo 25%)

Ẩm độ 17% 17.5%

Bạc bụng 8.5% 10%

Tấm 16.5% 18.2%

Rạn gãy 12.2% 14%

Đỏ - sọc đỏ 7% 8%

(nguồn: chợ TTNSTB)

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 32

Page 33: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

3.2 Hình dạng kích thước, màu sắc của giống lúa, gạo thường nhập kho.

Công ty thường mua các loại giống lúa mà chủ yếu là giống lúa gạo thơm và cũng tùy theo mùa vụ mà thu mua.

+ Gạo Thơm Jasmine: được thu mua chủ yếu, chiều dài trung bình của hạt là 6.8mm, gạo có mùi thơm đặc trưng, hạt dài và thon, màu trắng dầu, phần đích hạt gạo hơi bè.

+ Gạo Thơm Nút: chiều dài trung bình của hạt là 5.8mm, gạo có mùi thơm đặc trưng, hạt ngắn, màu trắng trong, điểm đặc trưng là có nút ruồi phần đích hạt gạo.

+ Gạo Thơm Lài: chiều dài trung bình của hạt là 6.8mm, gạo có mùi thơm đặc trưng (có mùi thơm rõ hơn thơm nút và thơm Jasmine), hạt dài và thon hơn gạo thơm Jasmine. Thơm lài cũng có điểm đặc trưng là phần đích hạt gạo quốc lên (hơi công lên một tí).

Ngoài các giống lúa thơm trên công ty còn thu mua một số giống lúa khác như:

+ 2518, 4218, 2517: chiều dài trung bình của hạt gạo là 6.2mm, gạo không có bạc bụng

+ 2514, 504 : chiều dài trung bình của hạt gạo là 6.2mm, có mùi đặc trưng, màu trắng

đục, bạc bụng.

Hình dạng, kích thước được thể hiện bởi chiều dài, chiều rộng, chiều dày của hạt, đặc trưng cho độ lớn, độ chắc mẫy của hạt lúa. Dựa vào kích thước, hình dáng của hạt, người ta phân loại như sau

Bảng 5 Chiều dài hạt gạo

Dạng hạt Chiều dài hạt gạo

Rất dài > 7.5 mm

Dài 7.5 – 6.61 mm

Trung bình 6.6 – 5.51 mm

Ngắn < 5.51 mm

(nguồn: [2])

3.3 Cách lấy mẫu lương thực đóng bao bì tại Chợ

Thông thường thì có hai cách lấy mẫu lương thực: lấy mẫu đỗ xá và đóng bao. Nhưng trên thực tế thì công ty chỉ thực hiện phương pháp lấy mẫu đóng bao.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 33

Page 34: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

* Lấy mẫu lương thực đóng bao

a Xác định tính đồng nhất của khối lương thực

Xác định tính đồng nhất của khối lương thực bằng cảm quan và qua lý lịch hàng, khi lấy mẫu phải loại bỏ những bao mốc, ướt, không cùng quy cách. Nếu hàng có nhiều loại nhiều cỡ, phẩm chất khác nhau phải phân thành từng khối hàng đồng nhất. Trong thực tiển cũng có thể lương thực có cùng phẩm chất nhưng đóng bao không cùng quy cách, ta vẫn lấy đúng số bao quy định, nhưng vẫn phải kiểm tra cảm quan cho đảm bảo là lô hàng đồng nhất về loại và chất lượng.

b Số bao lấy mẫu

Số bao lấy mẫu trong khối lương thực có thể lấy theo một trong những quy định sau:

Bảng 6 Quy định 1 về cách láy mẫu

Số lượng bao Số bao lấy mẫu

<10 Lấy tất cả các bao (mỗi bao lấy 1 ít).

10 – 100 Lây 10 bao + 10% số bao đã bị trừ đi 10.

>100 – 750 Lấy 20 bao + 5% số bao đã bị trừ đi 100.

>750 Lấy từ 2 mẫu chung trở lên.

(nguồn:[2])Bảng 7 Quy định 2 về cách lấy mẫu

Số lượng bao Số bao lấy mẫu

< 10 bao

<100 bao

100 – 500 bao

500 – 1000 bao

1000 – 5000 bao

5000 – 10.000 bao

> 10.000 bao

Lấy tất cả.

Lấy 10 mẫu bao.

Lấy cơ sở 100 bao chọn 10 bao lấy mẫu, số còn lại lấy 8% bao.

Lấy cơ sở 500 bao chọn 42 bao, số còn lại lấy 6% bao.

Lấy cơ sở 1000 bao chọn 72 bao, số còn lại lấy 3% bao.

Lấy cơ sở 5000 bao chọn 192 bao, số còn lại lấy 2% bao.

Lấy cơ sở 10.00 bao chọn 292 bao, số còn lại lấy 1% bao.

(nguồn:[2])

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 34

Page 35: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Bảng 8 Quy định 3 về cách láy mẫu

Số lượng bao Số bao lấy mẫu

1-2 Lấy tất cả

3-6 Lấy 2 bao

7-11 Lấy 3 bao

12-19 Lấy 4 bao

20-30 Lấy 5 bao

31-41 Lấy 6 bao

42-56 Lấy 7 bao

57-71 Lấy 8 bao

72-90 Lấy 9 bao

91-100 Lấy 10 bao

>100 Lấy 5 bao tính theo số lượng bao có trong lô hàng

(nguồn:[2])

c Vị trí bao lấy mẫu

Trong khối lương thực chất theo cây, chất theo lô thì lấy mẫu phải lấy cả 5 mặt (nếu được lấy luôn cả mặt đáy) và định tầng, điểm trên các đường chéo của các mặt khối lương thực.

- Tầng: sát trên mặt, giữa và sát đáy.

- Điểm: có thể lấy nhiều điểm nằm trên đường chéo của các mặt khối lương thực.

Nếu cần lấy mẫu trong các phương tiện vận chuyển, khối lương thực đóng bao bì quá nhiều và thời gian phân tích phải làm nhanh (để giải phóng kho, phương tiện xuất nhập…) ta cũng phải xác định tầng điểm hoặc có thể theo số lượng toàn khối mà định ra số lương bao phải lấy mẫu, hoặc lấy ngay ở những bao đó đang cân.

Nếu lương thực chứa trong bao thì lấy tại 3 điểm: đầu bao, giữa và cuối bao.

Trong thực tế, ở xí nghiệp người ta rất ít khi tuân theo các phương pháp lấy mẫu như trên. Thường thì cách lấy mẫu là đi quanh lô hàng và lây ngẫu nhiên bất kỳ ở các bao 1 lượng nhỏ lương thực đến khi đủ khối lượng mẫu cần thiết, cũng có thể lấy mẫu trên lô hàng dạng hình chữ Z liên tiếp nhau.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 35

Page 36: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

4 5 6 7 86

98

Select Power Average

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Trường hợp đấu trộn bằng máy, hoặc cần lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất, thì ta lấy mẫu tại các cửa ra sản phẩm của máy – thiết bị, quy định thời gian lấy mẫu từ 15 – 30 phút/lần.

3.4 Các loại dụng cụ dùng trong kiểm nghiệm lúa gạo

3.4.1 Máy đo độ ẩm

Để việc xác định độ ẩm của khối lương thực được nhanh chóng và chính xác ta dùng máy đo độ ẩm. Sau khi khởi động máy để yên máy trong khoảng 5 giây, kiểm tra xem màn hình có hiện đầy đủ các ký hiệu hay không, nếu các ký hiệu mờ không thấy rõ ta phải tiến hành thay pin ngay. Mẫu sau khi được lấy xong ta trộn đều và dùng muỗng xúc mẫu đưa vào ngăn chứa mẫu (nếu là lúa chọn Paddy, gạo chọn Rice ...) dùng tay vặn thật chặt đến chữ stop và để yên 5 giây màn hình hiện lên độ ẩm, thực hiện 3 - 5 lần, sau đó ấn nút Ave để lấy kết quả trung bình.

Hình 14 Máy Đo Độ ẩm (Máy KETT)

Chú thích

1. Màn hình. 6. Wheat (lúa mì)

2. Tay vặn. 7. M Bear

3.Ngăn chứa mẫu 8. B Pepper

4. Paddy (lúa) 9. W Pepper

5. Rice (gạo)

10.Ave (average): Trung bình

11. Select (chọn).

Hình 15 Cấu Tạo Máy Đo Độ ẩm (Máy KETT)

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 36

Page 37: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

3.4.2 Xiên

Là một dụng cụ lấy mẫu hình trụ rỗng, một đầu làm bằng kim loại nhọn gọi là đầu xiên còn đầu kia làm bằng sừng hoặc cao su gọi là cán xiên. Khi sử dụng xiên, xiên được cầm cẩn thận ở tay thuận, cả bàn tay giữ chặt xiên, ngón cái và ngón danh bịt lỗ xiên rồi lật úp lại ấn mạnh vào bao gạo, sau đó ngửa mặt xiên lên, mũi xiên khi đâm vào bao khoảng 450 rồi rút xiên ra khỏi bao gạo và dùng mũi xiên gạt lỗ hỏn trên bao gạo, thả lỏng ngón út và ngón danh ra để gạo chảy vào lòng bàn tay. Kiểm tra các chỉ tiêu ngay tại chỗ hoặc đem về phòng phân tích.

Hình 16 Xiên

3.4.3 Thước đo tấm, gạo và lúa

Thước này giúp ta xác định được chiều dài, rộng của hạt gạo và tấm, từ đó giúp ta phân loại và kiểm tra các hạt có kích thước khác nhau một cách rỏ ràng, nhanh chóng với độ chính xác cao. Dùng kẹp gắp, gắp tấm hoặc gạo đưa vào khe hở của thước đo và nhìn đồng hồ đọc kích thước trên đồng hồ, ta đo được kích thước hạt gạo hoặc tấm.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 37

Page 38: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Hình 17 Thước đo tấm

Hình 18 Cấu tạo thước đo tấm

Chú thích

1. Cần điều chỉnh khe. 4. Nơi để gạo.

2. Tay cầm. 5. Đồng hồ có vạch chia đon vị mm.

3. Cục kẹp gạo. 6. Đồng hồ có vạch chia 1/100.

3.4.4 Sàng lõm

Được làm bằng gang trắng hoặc sắt có các lổ lõm trên mặt sàng giúp ta bắt tấm dễ dàng. Sử dụng bằng cách cân chính xác một lượng mẫu đổ lên mặt sàng, hai tay cằm đầu trên của mặt sàng, đặt nghiêng 450 lắc qua lại nhiều lần cho gạo trượt qua các hốc lõm, còn tấm được giữ lại ở các lổ lõm.

Hình 19 Sàng lõm

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 38

2

4

3

16

5

Page 39: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

3.4.5 Cân phân tích (Cân điện tử)

Hình 20 Cân phân tích

Là dụng cụ để cân mẫu với trọng lượng tối đa là 120g với sai lệch là 0,1g

Cách sử dụng: Khi cần cân mẫu ta ấn nút on/take để khởi động. Sau đó để dụng cụ đựng mẫu lên rồi ấn nút on/Take 1 lần nữa để trừ bì dụng cụ rồi cho mẫu vào cân và đọc số hiển thị trên màn hình. Chú ý khi cân cần chắn gió vì gió sẽ làm sai lệch kết quả.

3.4.6 Máy Chia Mẫu

Dùng để chia mẫu lớn (mẫu trung bình) thành mẫu nhỏ hơn (mẫu phân tích).

- Cấu Tạo: Máy chia mẫu có cấu tạo đơn giản gồm thân máy, bộ phận chia đôi mẫu, phiễu đựng mẫu chia và hộp đựng mẫu.

- Cách sử dụng: Trước khi sử dụng phải lau chùi máy sạch sẽ trong và ngoài tránh lẫn mẫu chia trước đó. Đóng phiễu lại sau đó đổ mẫu vào phiễu đặt hai dụng cụ đựng mẫu ở hai lối thoát. Sau đó mở tấm chặn cho mẫu chạy vào trong thân máy, mẫu được chia làm nhiều phần chảy xuống hộp đựng mẫu rồi thoát ra ngoài qua 2 đường thoát. Khi mẫu chảy xuống hết thì dung tay vỗ nhẹ vào thân máy để mẫu chảy xuống hết.

Chú thích

1.Phiễu nạp liệu

2.Tấm chặn mẫu

3.Thân máy

4.Cửa thoát gạo

5.Chân máy

Hình 21 Cấu tạo máy chia mẫu Hình 22 Máy chia mẫu

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 39

Page 40: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

3.5 Kiểm nghiệm chất lượng gạo

Muốn đánh giá chính xác phẩm chất của khối lương thực nào đó ( trong kho, trên phương tiện vận chuyển, trong các dụng cụ chứa đựng,…) thì yêu cầu lấy mẫu thật đại diện khách quan , chính xác để kiểm nghiệm

Đối với khối lương thực, nếu mẫu lương thực lấy ở một vài chỗ thì việc đánh giá không đúng chất lượng vì nó không mang tính đại diện. Nếu lấy hết cả khối thì quá nhiều, chúng ta không có khả năng làm được, mặt khác lại mất nhiều thời gian. Vì vậy để đảm bảo kết quả chính xác trong khiểm nghiệm người ta đề ra các phương pháp lấy mẫu hàng lương thực tùy theo cách thức bảo quản, chứa đựng,… sao cho đạt được một mẫu hàng lương thực đạt yêu cầu.

Phương pháp lấy mẫu hàng lương thực đại diện tức là chọn lấy một lương thực ở nhiều đống, nhiều điểm, nhiều nơi trong khối lương thực để có để tính chất đại diện cho phẩm chất toàn khối hạt. Khối lượng mẫu lương thực lấy tùy thuộc vào khối lương thực được ngành lương thực qui định.

Khi lấy mẫu lương thực phải hết sức thận trọng, đúng yêu cầu kỹ thuật, nếu không mẫu sẽ không đại diện, không khách quan và việc phân tích dù có làm tinh vi, thận trọng, chính xác đến đâu nhưng kết quả thu được cũng không phản ánh đúng phẩm chất của khối lương thực

Để phân tích mẫu được chính xác thì ta cần phải thực hiện qua các bước lấy mẫu như sau:

- Mẫu lương thực

Là khối lượng nhỏ lương thực được lấy ra từ một lô hàng, một khối lương thực đồng nhất.

- Mẫu đầu tiên, mẫu ban đầu, mẫu điểm, mẫu thô

Là mẫu được lấy ra từ những điểm, vị trí đã qui định trước tùy theo từng loại, phẩm chất, qui cách đóng gói, chế biến, thời gian xuất nhập hàng lương thực. Khối lượng mẫu lấy theo qui định ≤ 250g, được áp dụng chung cho khối lương thực lớn lẫn nhỏ.

- Mẫu chung

Là tổng cộng các mẫu ban đầu gom lại, khối lượng mẫu chung ≥ 2kg. Nếu khối lương thực rất lớn (200 – 300 tấn) thì khối lượng mẫu chung cũng lớn theo, cho nên ta phải lấy mẫu trung bình ngay sau khi có mẫu chung.

- Mẫu trung bình

Là lượng mẫu được lấy ra từ mẫu chung sau khi tráo trộn, chia đều bằng cách chia bốn hoặc bằng máy trộn chia mẫu. Khối lượng mẫu trung bình ≤ 2kg.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 40

Page 41: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Mẫu phân tích

Là lượng mẫu được lấy từ mẫu trung bình với một khối lượng cần thiết theo yêu cầu các chỉ tiêu cần phân tích. Khối lượng mẫu phân tích có thể là 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 250g, 500g. 1000g.

- Mẫu lưu

Là mẫu cần giữ lại một thời gian để đối chiếu phẩm chất giữa hai bên giao – nhận, để xác định kết quả của một phương pháp kiểm nghiệm, hoặc kiểm tra việc thực hiện hợp đồng kinh tế của các đơn vị. Thông thường khối lượng mẫu lưu bằng với khối lượng mẫu trung bình, tuy nhiên, tùy theo yêu cầu thực tế mà khối lượng mẫu lưu có thay đổi.

* Kiểm nghiệm chất lượng gạo

Gạo là sản phẩm chế biến từ lúa qua quá trình xay xát, lau bóng. Để đánh giá chất gạo người ta dựa vào các chỉ tiêu của gạo như sau

a Màu sắc – mùi – vị

Màu, mùi, vị của gạo là những chỉ tiêu cảm quan để đánh giá chất lượng một mẫu gạo nào đó.Thông thường, gạo có màu trắng đục, trắng trong (trắng dầu, trắng giấy): mùi vị thơm đặc trưng cho từng loại của gạo. Tuy nhiên tùy theo điều kiện mà màu sắc, mùi vị của gạo có thay đổi. Gạo lức (gạo bóc vỏ trấu) có màu xám ngà, gạo xát dối thì màu trắng ngà, gạo xát kỷ thì màu trắng, gạo qua lau bóng có độ bóng, sáng. Gạo mới chế biến có mùi thơm, sau một thời gian bảo quản sẽ mất mùi dần mùi vị thơm. Màu, mùi, vị khác thường là do quá trình, điều kiện bảo quản không được tốt, gạo ẩm ướt, bốc nóng, men mốc, sinh vật phá hoại.

Cánh tiến hành

- Màu: dàn khoảng 100g gạo mẫu thành một lớp phẳng mỏng trên tấm kính, dưới lót giấy đen, bảng đen hoặc mặt phẳng màu sẫm. quan sát màu sắc gạo bằng ánh sáng ban ngày hoặc bằng đèn neon. Cũng có thể xem trực tiếp tại nơi lấy mẫu, biểu thị bằng màu trắng đục, trắng trong, trắng giấy.

- Mùi: mỗi loại gạo có mùi vị riêng biệt, gạo có mùi thơm đặc trưng, gạo cũ có mùi ôi khét, hôi mốc. Lấy 20g mẫu dàn lên giấy sạch để xác định mùi. Có thể tăng cảm giác mùi bằng cách cho gạo vào chén sứ đậy nắp, đun cách thủy 5 phút sau đó ngữi mùi bay ra. Cũng có thể ngữi mùi trực tiếp tại nơi lấy mẫu.

- Vị: thông thường khi màu sắc, mùi thay đổi thì vị sẽ thay đổi theo. Nhai 1 – 2 mẫu gạo, mỗi mẫu 1g. Nếu cần vị của gạo được xác định bằng vị của cháo.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 41

Page 42: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

b Độ ẩm

Dùng lòng bàn tay để xác định, nếu gạo khô bóp mạnh tay sẽ nghe tiếng kêu lạo xạo thì là độ ẩm thấp, nếu bóp mạnh tay nghe không rõ tiếng lạo xạo, tay cảm thấy rít là gạo có độ ẩm cao. Hoặc có thể dùng tay bẻ gãy hạt gạo, dùng răng cắn hạt gạo nếu giòn cứng là gạo có ẩm độ thấp, và ngược lại là gao có ẩm độ cao.

Thông thường người kiểm nghiệm (KCS) thường xác định độ ẩm bằng máy Kett. Để có kết quả chính xác, KCS thường lấy kết quả trung bình của 3-5 lần đo để có thể biết được độ ẩm một cách nhanh chóng.

c Xác định trùng mọt sống

Cân 500g mẫu, dàn mỏng lên mặt kính quan sát và nhặt trùng mọt sống. Nếu nhiệt độ của mẫu nhỏ hơn 18oC thì trước khi xác định phải nâng lên 25 – 30oC để dễ phát hiện. Hoặc cân 500g mẫu cho lên hệ thống sàng có đường kính 3.0; 2.5; 2.0; 1.5; 1.0mm, sàng theo qui định. Lấy từng mặt sàng ra, đếm côn trùng ở hai mặt sàng cuối, tính qui về số con/kg.

d Xác định thóc lẫn

Từ mẫu xác định trùng mọt sống, quan sát và nhặt riêng thóc lẫn, kết quả x 2 là số hạt thóc/kg.

e Xác định tạp chất

Tạp chất trong gạo là tất cả những gì không phải là gạo, ngoại trừ hạt thóc, bao gồm các loại: cát, bụi, cám lẫn, vỏ trấu, xác côn trùng, dây may bao,…

Từ mẫu đã xác định thóc lẫn 500g, cho lên hệ thống sàng có đường kính 3.0; 2.5; 2.0; 1.5; 1.0mm, sàng theo yêu cầu. Lấy từng mặt sàng ra, gom phần lọt sàng 1.0mm và phần nằm trên các mặt sàng nhưng không phải là gạo, cân rồi qui về %

f Xác định chiều dài của hạt

Ta có thể phân loại gạo theo kích thước như sau;

+ Hạt gạo rất dài: Là hạt gạo có chiều dài > 7mm

+ Hạt gạo dài: chiều dài hạt gạo 6.0 – 6.9mm

+ Hạt gạo ngắn: chiều dài hạt gạo < 6.0mm

Hoặc

+ Hạt gạo rất dài: Là hạt gạo có chiều dài > 7mm

+ Hạt gạo dài: chiều dài gạo 6.6 – 6.9mm

+ Hạt gạo trung bình: chiều dài gạo 6.2 – 6.5mm

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 42

Page 43: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

+ Hạt gạo ngắn: chiều dài hạt <6.2mm

Từ mẫu đã xác định tạp chất, cân 25g mẫu, nhặt các hạt gạo nguyên 10/10 và đo ngẫu nhiên 100 hạt gạo rồi tính trung bình cộng. Hoặc xếp 10 hạt gạo nối đuôi nhau trên thước thẳng có vạch chia milimet, thực hiện 10 lần và tính trung bình cộng lại, ta được chiều dài trung bình của hạt gạo (L).

g Xác định tỉ lệ gạo nguyên

Gạo nguyên: là phần hạt gạo nguyên vẹn và hạt gạo nguyên bao gồm:

+ Hạt gạo nguyên vẹn: là những hạt gạo nguyên vẹn, không bị gãy , mẽ nhưng chiều dài phần còn lại > 9/10 L.

+ Hạt gạo nguyên: là hạt gạo gãy nhưng có chiều dài phần còn lại > 7.5/10L

Gom tất cả những hạt gạo nguyên vẹn vừa nhặt được ở trên , cân rồi tính tỉ lệ % hạt gạo nguyên vẹn. Nhặt những hạt gạo có kích thước >7.5/10 chiều dài hạt gạo nguyên vẹn trở lên đem cân rồi tính ra tỉ lệ % hạt gạo nguyên. Gom chung tỉ lệ hạt gạo nguyên vẹn và tỉ lệ hạt gạo nguyên, ta được tỉ lệ gạo nguyên

h Xác định tấm

Tấm là những hạt gạo gãy có kích thước ≤ 7.5/10 (3/4) chiều dài hạt gạo nguyên vẹn nhưng không lọt qua sàng có đường kính 1.0mm. Tùy theo phần gãy, tấm được phân thành các loại sau:

- Nếu dựa vào chiều dài trung bình của hạt gạo, ta phân tấm ra thành bốn loại

+ Tấm lớn: Phần gạo gãy có chiều dài (≥ 5/10 ÷ 7.5/10)L

+ Tấm trung bình: Phần gạo gãy có chiều dài (≥ 2.5/10 ÷ 5/10)L nhưng không lọt sàng 2.0mm.

+ Tấm nhỏ: phần gạo gãy có chiều dài (<2.5/10)L, lọt qua sàng 2mm nhưng không lọt qua sàng 1.5mm

+ Tấm mẵn: là những mãnh gạo gãy, vỡ, lọt qua sàng 1.5mm nhưng không lọt qua sàng 1.0mm

- Nếu dựa vào tỉ lệ tấm có trong gạo theo qui định, dự định sản xuất, ta phân tấm ra thành hai loại

+ Tấm lớn: là những hạt gạo gãy có kích thước qui định như sau:

Gạo 5% tấm, kích thước tấm (≤ 4.65mm ÷ >2.17mm)

Gạo 10% tấm, kích thước tấm (≤ 4.34mm ÷ >2.17mm)

Gạo 15% tấm, kích thước tấm (≤ 4.03mm ÷ >1.55mm)

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 43

Page 44: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Gạo 20% tấm, kích thước tấm (≤ 3.72mm ÷ >1.55mm)

Gạo 25% tấm, kích thước tấm (≤ 3.1mm ÷ >1.55mm).v.v

+ Tấm nhỏ: Phần gạo gãy có kích thước nhỏ hơn kích thước của các hạt tấm lớn kể trên, ứng với từng loại gạo, nhưng không lọt qua sàng 1.0mm

- Nếu dựa vào phần tấm ở trên các lớp sàng của sàng đảo trong dây chuyền chế biến, ta phân tấm ra thành ba loại:

+ Tấm 1: là phần gạo gãy nằm trên mặt sàng 3.2mm

+ Tấm 2: là phần gạo gãy nằm trên mặt sàng 2.2mm

+ Tấm 3: là phần gạo gãy nằm trên mặt sàng 1.5mm

Thực tế ở các xí nghiệp còn phân tấm dựa trên các cơ sở hạt gạo gãy 3/4 hạt, hạt gạo gạy 2/3 hạt, hạt gạy gãy ½ hạt với kích thước trung bình hạt gạo được tính là 6.2mm.

Cũng có thể làm như sau: cân 50g mẫu sạch, cho vào bộ sàng có đường kính 3.0; 2.5; 2.0; 1.5; 1.0mm. Quay sàng 60vòng/phút. Nhặt những hạt sai kích thước để bổ sung vào cùng loại hạt tương ứng, cân phần nằm trên sàng 3.0mm, kết quả tính % rtỉ lệ gạo nguyên, cân tấm nằm trên sàng 2.5mm kết quả tính tỉ lệ 5 tấm lớn. Cân tấm nằm trên sàng 2.0mm kết quả tính % tỉ lệ trung bình. Cân tấm nằm trên sàng 1.5mm kết quả tính 5 tỉ lệ tấm nhỏ. Cân tấm nằm trên sàng 1.0mm kết quả tính tỉ lệ % tấm mẵn. Những hạt bị ngẹt lại trên sàng nào thì được coi là hat không lọt sàng ấy.

Hoặc cân 50g mẫu sạch, cho vào bộ sàng lõm, tách sơ bộ ra hai phần: gạo nguyên và tấm. Từ phần tấm, ta lựa ra các hạt có kích thước là tấm theo qui định, bổ sung sang phần tấm và tấm nhỏ. Cân mỗi phần rồi qui về %

Căn cứ vào tỉ lệ hạt nguyên, tấm, tấm mẵn, chiều dài hạt gạo mà phân loại gạo như trong yêu cầu kỹ thuật.

i Xác định hạt lẫn loại

Là hạt gạo có kích thước, hình dạng khác với giống loại gạo cần sản xuất. Từ lượng hạt nguyên vẹn đã chọn ở trên, chọn riêng những hạt có kích thước và hình dạng khác với hạt gạo định sản xuất để làm chuẩn rồi lựa ra những hạt như vậy còn lại trong phần gạo nguyên vẹn, cân rồi qui về%

Do Chợ thường mua gạo thơm nên việc xác định hạt lẫn loại thường được thực hiện bằng cách: lấy 100 hạt gạo ngẫu nhiên của lượng mẫu đã được chia xong bằng máy chia mẫu. Sau đó đem 100 hạt gạo này đem đi nấu thành cơm trong vòng 17phút đối với gạo trắng và 27phút đối với gạo sô. Đem đi ép đếm những hạt lẫn loại (những hạt bị lẫn với thời gian này hạt gạo sẽ không chín,…) và tính tỉ lệ %.

j Xác định hạt xanh non, vàng, hư, bệnh, hạt bạc phấn, đỏ - sọc đỏ, gạo nếp, gạo lật

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 44

DieuNT, 05/18/11,
???
Page 45: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Hạt gạo hư bệnh: hạt gạo bị biến màu, hoặc hư hỏng bởi nước, nhiệt, côn trùng, bệnh hay do những nguyên nhân khác,…

- Hạt xanh non: hình dạng hạt mỏng, nhỏ do hạt lúa chưa chín hoàn toàn, nội nhủ có màu trắng đục, kết cấu xốp, kém bền vững.

- Hạt gạo vàng: hạt gạo có một phần hay toàn phần có màu vàng chanh, vàng cam.

- Hạt bạc phấn (bạc bụng): hạt gạo có phần đục >3/4 chiều dài của hạt, hoặc tổng chiều dài của các vết sọc đỏ >1/2 chiều dài của hạt, nhưng tổng diện tích của các sọc đỏ <1/4 diện tích bề mặt hạt.

- Hạt gạo nếp: là hạt gạo có nội nhủ trắng đục hoàn toàn, có mùi vị đặc trưng , khi nấu chín hạt cơm dẽo dính với nhau, thành phần chủ yếu là amylopectin.

- Hạt gạo lật: là phần còn lại của hạt lúa sau khi đã tách bỏ hết trên vỏ trấu.

Cân 25g mẫu gạo sạch dàn mỏng trên mặt kính, dưới có lót giấy trắng ( hoặc giấy đen sẫm nếu xác định hạt bạc phấn). Nhặt những hạt gạo và tấm, có những đặc điểm như trên đem cân riêng từng loại, kết quả: hạt hư hỏng, xanh non, ẩm vàng, hạt đỏ - sọc đỏ, hạt phấn, hạt nếp, hạt gạo lật qui về tỉ lệ % tính cho mỗi loại. Nếu trên cùng một hạt gạo mà có nhiều khuyết điểm trên thì ta xếp hạt ấy vào loại hạt có tỉ lệ khuyết tật cho phép ít nhất ( non < ẩm, vàng < hư < bệnh < nếp < đỏ - sọc đỏ < bạc phấn, gạo lật).

k Xác định mức bóc cám

Mức bóc cám hay còn gọi là mức xát trắng, tức là mức độ tách bỏ phôi và các lớp cám trên bề mặt hạt gạo, các mức xát như sau:

+ Mức xát rất kỹ: gạo được loại bỏ hoàn toàn các lớp cám, phôi và một phần nội nhủ của hạt gạo (MBC >10%)

+ Mức xát kỹ: gạo lật được loại bỏ hoàn toàn các lớp cám, phôi và một phần nội nhủ của hạt gạo (MBC 7 – 9%)

+ Mức xát vừa: Gạo lật được loại bỏ các lớp cám, phần lớn phôi (MBC 4 – 6%)

+ Mức xát dối: Gạo lật được loại bỏ 1 phần phôi và các lớp cám (MBC 1 - 3%)

Xác định mức bóc cám có thể sử dụng một trong những cách sau:

+ Dùng cảm quan

+ So sánh với mẫu chuẩn.

+ Dùng hóa chất nhuộm để xác định.

+ Nếu xác định từ mẫu gạo lức, ta cân 100g gạo mẫu, cho vào máy xát trắng, cho máy hoạt động, cân lượng cám thu được, ta tính ra mức bóc cám.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 45

DieuNT, 05/18/11,
??
Page 46: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

+ Xác định khối lượng 1000hạt gạo lức trước khi xát và khối lượng 1000hạt gạo trắng khi xát, ta tính được mức bóc cám.

+ Nếu có số liệu thu hồi trong xay xát thì tính theo công thức sau:

[Camxat – (tam + bổi)] + 25%camxy

MBC =

Gạo + tam + camxat + 25%camxay

Bảng 8 Chất lượng tấm cám

Các chỉ tiêu Cám mịn Cám to Tấm 3-4 Tấm 2-3 Tấm 1-2

Độ mịn của cám 85% lọt sàng 1,5mm

85% lọt sàng 1,5mm

Bổi lẩn trong cám 8% 30%

Độ đồn nhất của cám >95% >95% >95%

* Muốn phân tích mẫu 1 mẫu gạo ta thực hiện theo các bước sau:

- Lấy mẫu chung khoảng chừng 2 kg.

- Dùng máy chia mẫu, chia mẫu để được mẫu phân tích khoảng 25g.

- Cân để biết khối lượng mẫu.

- Dùng sàng lõm để bắt đi 1 phần tấm.

- Dùng kẹp gấp, gấp những hạt nghi ngờ là tấm để đo bằng thước đo tấm.

- Cân khối lương tấm, tính ra phần trăm tấm.

- Cân khối lượng gạo, tính phần trăm mẫu.

-Trộn tấm và gạo nguyên, để bắt hạt bạc bụng, sọc đỏ, chấm đỏ, xanh non…

- Tính phần trăm của từng loại.

Ví dụ

- Khối lượng mẫu: 27.5g

- Khối lượng tấm: 2.7g

% tấm = = 10%

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 46

6.7x100

27.5

Page 47: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Khối lượng bạc bụng: 2.1g

% bạc bụng = = 6%

- Khối lượng sọc đỏ, chấm đỏ: 0,8g

Tỉ lệ % = = 3%

Bảng 9 Chỉ tiêu gạo thành phẩm

CHỈ TIÊU ĐVT 5% 10% 15% 20% 25%

Độ ẩm (≤) % 14 14 14 14 14

Tạp chất (tối đa ) % 0,06 0,1 0,2 0,2 0,4

Tấm % 5 ± 2 10 ± 2 15 ± 2 20 ± 2 25 ± 2

Hạt lúa (tối đa ) Hạt/kg 15 20 25 25 30

Nguyên vẹn (tối thiểu) % 60 55 50 50 40

Mức xát trắng Xát kỹ Xát kỹ Xát kỹ Xát TB Xát TB

Kích thước tấm 4.65 4.34 4.03 3.8 3.1

- Hạt bạc phấn % 6 6 7 7 8

- Hạt đỏ-sọc đỏ % 0.5 1 2 4 5

- Hạt vàng % 0,5 1 1 1 2

- Hạt xanh non % 0 0 0 0,5 1

- Hạt hư hỏng % 0.75 1 1.2 1.5 2

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 47

1.6.100

27.5

0,8.100

26,3

Page 48: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Tùy theo chất lượng nguyên liệu mà ta có tỉ lệ thu hồi thành phẩm và phụ phẩm khác nhau và cũng tùy theo phẩm chất loại gạo thành phẩm mà định mức tiêu hao nhiên liệu và vật tư/1 tấn chính phẩm cũng khác nhau.

Cách tính tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm như sau:

Khối lượng gạo nguyên liệu: m, dùng để sản xuất gạo 5%, Sau khi chế biến ta thu hồi được khối lượng gạo thành phẩm M.

Tính phần trăm gạo thành phẩm theo công thức:

= %

Tương tự từ khối lượng của tấm 1/2, tấm 2/3, cám xát, cám lau…Ta tính được phần trăm tỉ lệ thu hồi.

Sau đó tính tổng tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm.

4.6 Quy trình kiểm nghiệm theo ca trong nhà máy xay xát, lau bóng tại cơ sở:

Kiểm nghiệm theo ca trong nhà máy chế biến lương thực, nhằm mục đích xác định tính cách, phẩm chất và phân loại nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến, đồng thời kiểm tra chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm và phụ phẩm. Qua đó xác định hiệu quả hoạt động của các thiết bị, tay nghề của kỹ thuật vận hành máy, những khiếm khuyết của nguyên liệu, nhằm kịp thời khắc phục xử lí sự cố kĩ thuật trong dây chuyền xay xát và lau bóng gạo.

* Đối với nguyên liệu dùng để sản xuất gạo 5% tấm

- Nguyên liệu dùng để sản xuất gạo 5% tấm thì độ ẩm phải đạt 1705 - 180 ở tấm. Tấm trong nguyên liệu phải từ 5%-10% sẽ được công nhân bóc vở từ dưới sông lên, qua cân rồi được đổ vào thùng chứa nguyên liệu bằng băng tải. Tuỳ theo thùng chứa mà ta cho nguyên liệu vào cho phù hợp. Thường trọng lượng của thùng chứa khoảng 50-100 tấn.Từ thùng chứa nguyên liệu sẽ phải qua sàng tạp chất. Mục đích là để loại tạp chất trong gạo như: dây may bao, đá, dây nilon,…Sau khi nguyên liệu đã được làm sạch tạp chất sẽ được bồ đài (1) đổ vào máy xát I (thường lượng gạo được bồ đài 1 múc khoảng 4 - 5 tấn/giờ). Ở đây máy xát sẽ bóc đi 1 phần lớp cám khoảng 4%, sau đó lượng cám bóc ra từ máy xát 1 sẽ được quạt hút hút qua cylon cám. Từ máy xát 1 lượng gạo sẽ được bồ đài (2) đổ qua máy xát (2). Ở đây máy xát trắng (2) sẽ bóc đi lượng cám còn lại khoảng 4,5% lượng cám này cũng được đưa qua cylon bằng hệ thống quạt hút.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 48

M.100

m

DieuNT, 05/18/11,
Chỉnh lại
Page 49: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Mục đích của máy xát trắng là: Bóc đi 1 phần lớp vỏ cám bên ngoài hạt gạo, bao gồm phôi gạo (ở đây máy xát trắng chủ yếu là máy xát hiệu Lamico của Công ty cổ phần cơ khí Long An).

Cấu tạo của máy xát: Trái đá bao bọc bên trong, xung quanh trái đá là những cặp dao xát (gồm 6 thanh cao su hiệu Chí Thanh, đường kính 1m) trái đá chuyển động, còn dao xát thì đứng yên, hạt gạo sẽ chuyển động ở khoảng giữa, giữa trái đá và dao xát, hạt gạo sẽ ma sát với trái đá, với dao xát, đồng thời gạo sẽ ma sát với nhau làm cho phần vỏ cám bên ngoài hạt gạo sẽ bóc ra. Khi dao xát ma sát với gạo mòn thì công nhân kĩ thuật sẽ tiến hành vô dao xát cho thích hợp bao bọc bên là lưới xát.

* Một số hiện tượng thường gặp đối với máy xát trắng

Là dao xát và trái đá. Nếu dao bị mòm mà kĩ thuật không kịp thời khắc phục thì gạo sẽ bị gãy và lượng cám bóc ra không đạt theo yêu cầu.

Còn đối với trái đá thì trước khi vận hành máy người kỷ thuật phải kiểm tra bề mặt trái đá xem mức độ nhẵn trên bề mặt vì nếu bề mặt không được nhẵn thì gạo sẽ bị gãy đầu làm ảnh hưởng đến tỉ lệ hạt gạo nguyên, thường đối với gạo 5% thì hạt gạo nguyên phải đạt kích thước 10/10 nghĩa là không bị gãy đầu (thường 1 bộ dao xát chạy tối đa 100 – 180 tấn phải thay bộ dao mới, còn trái đá thì 1 – 1,5 tháng phải thay trái đá đặt đắ mới)

- Từ máy xát (2) gạo sẽ được bồ đài (3) đổ vào máy lau bóng (1) ở đây gạo sẽ được máy lau bóng (1) bóc đi phần vỏ cám tiếp theo khoảng 5,5%, sau đó lượng cám bóc ra sẽ được quạt hút đưa qua cylon bằng hệ thống hút.

- Gạo sẽ tiếp tục được bồ đài (4) đổ vào máy lau bóng (2) ở đây nhiệm vụ của máy lau bóng (2) sẽ bóc đi toàn bộ lượng cám còn lại trên bề mặt hạt gạo, hạt gạo lúc bây giờ là hạt gạo hoàn toàn không còn lớp vỏ cám.

- Chỉ còn vài công đoạn nữa là sẽ ra gạo thành phẩm 5%, tương tự như máy lau bóng (1), cám cũng được đưa vào cylon bằng hệ thống quạt hút (cám ở máy xát trắng 1 và 2 được gọi là cám xát, còn gọi là cám khô. Còn cám ở máy lau bóng 1 và 2 là cám ướt hay gọi là cám lau vì qua lau chúng được hệ thống béc phun sương vào để làm cho gạo bóng nhẵn). Thường qua lau (1) và (2) lượng cám khoảng 5,5 – 10%.

- Mục đích cấu tạo của máy lau bóng: bao gồm bộ phận điều chỉnh gồm: quat hút, bơm hơi, van đóng nhanh, đồng hồ luư lượng nước, ampe kế, van gạo.

+ Quạt hút có công dụng là hút cám lau qua cylon.

+ Bơm hơi mục đích làm cho gạo sạch mặt, để bề mặt gạo bóng nhẵn hơn.

+ Van đóng nhanh có mục đích là khi lượng gạo qua lau bóng không đạt yêu cầu. Thiếu lượng gạo hoặc thừa ảnh hưởng đến quá trình lau thì kỹ thuật máy sẽ ấn nút tắc ở van đóng nhanh rồi điều chỉnh lại lượng gạo cho phù hợp với công suất máy.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 49

DieuNT, 05/18/11,
???
Page 50: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

+ Đồng thời lưu lượng nước sẽ cho ta biết lượng nước phun vào trong quá trình lau là bao nhiêu. Thường gạo 5% hoặc 20% lưu lượng khoảng 22 – 26%, nước ở đây phun vào gạo theo kiểu phun sương. Nhờ đó mà người kỹ thuật vận hành máy có thể biết được lưu lượng nước thừa hoặc thiếu trong quá trình lau.

Nếu thừa, gạo sẽ ướt và vón cục ảnh hưởng đến chất lượng gạo thành phẩm.

Nếu thiếu lưu lượng nước, thì gạo sẽ bị nóng do lượng nước không đủ, dẫn đến nóng gạo và gạo bị gãy nhiều thành tấm làm giảm tỉ lệ gạo nguyên, ảnh hưởng đến phẩm chất gạo thành phẩm.

Van gạo có mục đích là giúp cán bộ kĩ thuật điều chỉnh lượng gạo nhiều hay ít cho phù hợp với công suất máy lau, lượng gạo qua nhiều máy làm việc không kịp dẫn đến thừa gạo, còn lượng gạo thiếu máy sẽ bị hụt gạo. Vì vậy người kỹ thuật phải thường xuyên điều chỉnh van gạo cho phù hợp.

Ampe kế có mức tối thiểu là 10A, tối đa là 150A (mức độ cho phép khoảng 10 – 100A) tại vì khi lau bóng tuỳ theo mức độ gạo đưa vào nhẹ lau hay nặng lau mà chỉ số sẽ được đồng hồ ampe thể hiện

+ Gạo nguyên liệu, gạo trắng mức độ ampe sẽ khoảng 10 – 70A mức độ này là thích hợp cho máy lau bóng hoạt động.

+ Còn đối gạo nguyên liệu bị bóc nóng hoặc nguyên liệu là gạo trắng bị bó cám nặng nếu đồng hồ ampe vượt mức 100A thì máy lau sẽ không làm việc như bình thường dẫn đến gạo bị nóng, bị gãy, dẫn đến maý bị ngừng. Muốn khắc phục thì chúng ta đấu nguyên liệu bị bóc nóng với nguyên liệu không bóc nóng, tương tự với gạo trắng bó cám nặng với gạo trắng không bó cám hoặc bó cám nhẹ, để cho máy hạot động bình thường

- Trước khi qua gằng, gạo qua lau sẽ có gạo nguyên, tấm 1/2, tầm 2/3, tấm mài vì vậy trước đầu máy lau gạo sẽ được chảy qua tấm lưới 1,5mm để bắt tấm mài và tấm 2/3 một phần.

* Một số hiện tượng thường gặp ở máy lau bóng 1 và 2

Do gạo chuyển động xoay tròn theo chiều xoắn ốc của trục côn đứng gạo sẽ được ma sát với trục côn, với lưới lau, giữa gạo với gạo, nếu lâu ngày lưới lau bị mòn dẫn đến lưới lau bị thủng.

Nếu lưới lau bị thủng tấm vào gạo sẽ bị lẫn vào trong cám lau ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi.

Biện pháp khắc phục là thay lưới lau mới, còn đối với trục côn do ma sát với gạo lâu ngày sẽ bị mòn hoặc mẻ trục côn sẽ làm cho gạo bị gãy thành tấm nhiều ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 50

Page 51: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Gạo từ máy lau bóng (2) sẽ được bồ đài (5) múc qua rồi đổ vào gằng bóc thóc, ở đây nhiệm vụ của gằng bóc thóc là sẽ bóc lượng thóc thừa trong gạo ra một lượng nhất định để khi ra gạo thành phẩm không bị lố thóc. Thường lượng thóc qui định trong gạo 5% là 10 – 15 hạt/kg, còn gạo 20% là 25 – 30 hạt/kg, gằng bắt thóc sẽ lắc đều theo chiều qua lại. Do thóc qua lau bóng có độ trơn nhưng mức độ trơn không bằng gạo vì vậy hạt thóc sẽ nhảy chậm hơn hạt gạo, cứ vậy hạt thóc sẽ di chuyển đến cuối gằng rồi được đưa ra ngoài còn gạo cội sẽ được trả lại gạo thành phẩm luợng thóc bắt tối đa khoảng 50 -100 kg cho 1 ca chạy là 24h.

- Gạo và tấm từ gằng bắt thóc khi đã được tách thóc ra sẽ được bồ đài (6) múc đổ qua sàn đảo, ở sàn đảo gồm 7 lớp sàn, lớp nhỏ nhất là 1,5mm, lớp lớn nhất 6,5mm, mỗi lớp sàn đảo sẽ có hệ thống bi đảo.

Mục đích của bị đảo: là chuyển động xung quanh mỗi lớp sàn và làm cho những hạt tấm dính vào lỗ sàn văn ra, cứ như vậy mà bi đảo làm cho những lỗ sàn không bị bịt kín do những hạt tấm. Ở đây sàn đảo sẽ phân loại ra tấm 2/3 chỉ còn lại gạo cội lẫn tấm 1/2.

- Sau đó gạo lẫn tấm 1/2 sẽ được đổ vào trống phân loại.

Mục đích của trống phân loại: là tách tấm 1/2 và gạo cội có lẫn tấm. Trước đầu trống sẽ có thước kí hiệu 5%-25% tương ứng với từng loại gạo. Tấm 1/2 được trống đưa ra ngoài qua máng hứng ta sẽ có được gặp thành phẩm 5% tấm.

* Một số hiện tượng thường thấy ở sàng đảo và trống như sau

- Cứ định kì 1-2 tháng kĩ thuật phải kiểm tra bi đảo 1 lần bằng cách tháo đảo và xem bi đảo có còn tốt không, nếu không thì phải thay mới để sàn đảo làm việc hiệu quả.

- Còn đối với trống phân ly tấm thì lâu ngày do chuyển động xoay tròn sẽ dẫn đến lỗ trống bị mòn làm giảm khả năng phân li giữa tấm và gạo, cách khắc phục thay vỏ trống mới để cho trống phân li hiệu quả.

Đối với gạo 5% sau khi đã ma sát phải qua lau, qua gằng, qua trống phân li tấm và gạo. Ta sẽ được gạo 5% thành phẩm, gạo 5% thành phẩm từ trống sẽ được bồ đái (7) múc đổ vào thùng sấy gạo 1. Ở đây ta tiến hành sấy gió, nhiệt độ 45 – 60OC, nhiệt độ gió này sẽ được quạt hút thổi vào thùng sấy khi lượng gạo được 2/3 đáy thùng rồi ta tiếp tục sấy cho đến khi độ ẩm gạo thành phẩm đạt yêu cầu là 14 – 14,50 là thích hợp.

Rồi gạo từ thùng sấy 1 sẽ được bồ đài (8) múc qua thùng sấy (2) lượng nhiệt độ sấy gió khoảng 45 -500C.

Mục đích của sấy gió là làm cho gạo đạt độ ẩm qui định là mát gạo.

* Một số hiện tượng đối với thùng sấy là

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 51

Page 52: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Nhiệt độ sấy phải thích hợp với từng loại gạo. Nếu là gạo độ ẩm cao thì ta có thể tiến hành sấy 1, 2 hoặc 3 gió không thể nào sấy đột ngột 1 gió là có thể đạt độ vì vậy ta phải qua từng gió tương ứng với từng loại gạo.

Đối với gạo 20% tấm thường độ ẩm khoảng 18 - 190 với độ ẩm này ta vẫn tiến hành tương tự như gạo 5% tấm nhưng khác ở chỗ là gạo 20% tấm chỉ qua 1 xát 2 bóng, ngoài ra gạo 20% tấm chỉ qua sàn đảo để bắt tấm 2/3 rồi tiến hành qua thùng sấy rồi dốt lửa sấy cho độ ẩm thích hợp chứ không qua trống vì gạo 20% tấm chỉ bắt tấm 2/3 chứ không bắt tấm ½ vì vậy khỏi qua trống.

Đặt biệt đối với gạo 20% tấm độ ẩm cao thì ta tiến hành sấy 2 lửa qua 2 thùng sấy. Ở thùng sấy 1 nhiệt độ 50 – 800C. Thao tác sấy vẫn giống như gạo 5% nhưng khác là gạo 5% chỉ sấy gió còn gạo 20% chỉ sấy lửa.

Ở đây nhiệt độ 800C là bao gồm nhiệt độ bên ngoài cộng với nhiệt độ lửa có nghĩa là nhiệt độ bình thường là 25 – 350C còn nhiệt độ lửa trong lò là 450C

Sau khi sấy ở thùng sấy 1 độ ẩm đã giảm đi một ít ta tiến hành sấy lửa tiếp tục ở thùng sấy 2 nhưng khác ở chổ nhiệt độ sấy ở thùng thứ 2 sẽ thấp hơn nhiệt độ ở thùng 1 khoảng 100C có nghĩa là chỉ 50-650 hoặc 700C mà thôi.

Khi đã qua sấy 2 lửa, ta sẽ cho gạo sấy lửa ở thùng sấy 2 qua thùng sấy 3, để làm cho gạo dịu lại, chứ không ảnh hưởng đến phẩm chất gạo hay nói cách khác làm cho gạo mát lại.

Vật liệu sấy ở đây là than đá, một ca sản xuất tối đa là 50 -100kg than đá cho 1 ca sản xuất

- Công đoạn cuối cùng là từ thùng sấy cuối cùng sẽ được bồ đài đổ vào thùng thành phẩm, rồi được công nhân tiến hành tịnh bao qui cách và cho vào cây sắp xếp ngăn nắp gọn gàng rồi tiến hành bảo quản, trong thời gian bảo quản chờ đấu trộn, hoặc bán nội địa.

Có thể nói: từ nguyên liệu gạo lức phải trải qua nhiều công đoạn, nhiều thiết bị, xử lí nhiều lần mới ra gạo 5% tấm hoặc 20% tấm. Thành phẩm cần có sự kết hợp của nhiều người, mới ra được gạo thành phẩm đạt yêu cầu.

3.7 Một số ý kiến về công tác kiểm nghiệm lương thực

* Ưu điểm

- Có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

- Trang bị tương đối đầy đủ về dụng cụ thiết bị để kiểm nghiệm (máy chia mẫu, cân điện từ, ,thước đo, sàng đột lỗ, kẹp nhíp ...).

- Có trang bị phòng phân tích riêng , để chứa mẫu, lưu mẫu.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 52

DieuNT, 05/18/11,
Xem lại
Page 53: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Thực hiện đúng quy trình phân tích kiểm nghiệm gạo .

- Làm việc có hiệu quả.

* Khiết điểm

Tuy nhiên thì cũng có một số khiết điểm : do công việc này còn phụ thuộc vào thời vụ nên khi vào vụ thì lượng gạo rất nhiều công tác kiểm nghiệm không kịp, đôi khi thì cũng không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Một số trường hợp kiểm gạo chưa được chính xác lắm do quá trình kiểm gạo phải qua nhiều lần kiểm, hay dồn nhiều công việc cùng một lúc. Vì vậy cần phải chuẩn bị kỹ càng trước khi làm đặc biệt là khi vào vụ.

3.8 Một số qui định xếp dở, luu kho, bao gói, bảo quản, lưu hàng.

a Mục đích

Quy định này nhằm đảm bảo nguyên liệu vật liệu và sản phẩm sẽ được xếp dở, lưu kho, đóng gói, bảo quản và vận chuyển một cách thích hợp để tránh nhằm lẫn, hư hỏng mất mát và giảm chất lượng.

b Phạm vi áp dụng

- Áp dụng cho các kho chứa lương thực.

c Nội dung

- Sơ đồ lô hàng.

+ Sơ đồ phải được hoạch định một cách cụ thể từng khu vực chứa hàng, nhằm phục vụ tốt cho công tác bóc dở hàng ,thuận lợi cho quá trình đầu trộn.

+ Kho hàng phải được vẽ thành từng lô hàng riêng biệt, hàng hóa phải được chất vào các lô hàng định sẳn.

- Vị trí sơ đồ kho hàng.

+ Sơ đồ kho hàng được đặt tại nơi để kiểm tra quản lý như : kho hàng và nơi làm việc của ban giám đốc xí nghiệp, sơ đồ này phải được thủ kho cập nhật khi có sự thay đổi số lượng trên lô hàng, số lượng trên sơ đồ kho hàng phải khớp với số lượng trên trên thẻ kho.

d Quy định chất cấy

* Đối với hàng là lương thực

- Nguyên liệu chất thành lô theo từng loại,được kê trên palết hoặc lót bạt.

- Hàng hóa phải được chất thành từng lô, từng loại riêng biệt, lô cách lô khoảng 50cm, dãy cách dãy 2-3m, để dễ kiểm tra trong quá trình lưu kho, số lượng mỗi lô hàng nguyên liệu không quá 200 tấn, thành phẩm không quá 300 tấn.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 53

DieuNT, 05/18/11,
Sửa lại và có cách viết thống nhất
DieuNT, 05/18/11,
Đưa xuống phần kết luận
Page 54: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Kích thước lô hàng tùy theo thực tế.

- Nguyên liệu gạo chất cao tối đa 25 bao. Thành phẩm gạo các loại chât cao tối đa là 30 bao và chất thành lớp để dể kiểm tra.

- Không dùng móc khi xếp dở hàng chứa bao pp.

- Palet không sử dụng phải xếp thành chồng lên nhau ngay ngắn, chất sát tường.

- Không sử dụng palết, công cụ, dụng cụ, hư hỏng làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.

e Lưu kho

- Nguyên liệu và thành phẩm kho phải đảm bảo may miệng chắc chắc, tránh rơi vải.

- Các lô hàng phải có bảng nhận dạng kho từng lô hàng, kích thước bảng nhận dạng là 20cm x 30 cm, ghi chép đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết :loại hàng, số lượng, độ ẩm, mã liệu lô hàng, thời gian bắt đầu nhập kho, bảng nhận dạng được ngắn trên lô hàng (kể cả nguyên liệu và thành phẩm).

- Thời gian lưu kho.

Bảng 10 Thời gian lưu kho

Tên sản phẩm Ẩm độ Thời gian lưu kho Thời gian kiểm tra

Gạo lức nguyên liệu 15-16o

16-17o

> 17o

Tối đa 45 ngày

Tối đa 20 ngày

Tối đa 15 ngày

Tối đa 30 ngày

Tối đa 7 ngày

Tối đa 5ngày

Gạo trắng nguyên liệu

Các loại

15-16 o

16-17o

Tối đa 60 ngày

Tối đa 30 ngày

Tối đa 15 ngày

Tối đa 10 ngày

Gạo thành phẩm <14o5 Tối đa 90 ngày Tối đa 30 ngày

Phụ phẩm (tấm) <14o5 Tối đa 120 ngày Tối đa 30 ngày

(nguồn:[1])

Việc kiểm tra chất lượng trong kho phải được ghi nhận lại theo phiều kiểm tra hàng lưu kho định kỳ, báo cáo lãnh đạo xí nghiệp xem xét, để có kế hoạch xử lý cho phù hợp.

f Đóng gói bảo quản

- Đối với lương thực : hàng hóa được đóng gói theo quy định của công tuy : thành phẩm trong gia công và thành phẩm mua ngoài đóng gói bằng bao PP mới may, máy bằng chỉ

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 54

DieuNT, 05/18/11,
Chỉnh lại
Page 55: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

coton, trọng lượng 50kg. Tấm các loại chứa bằng bao lành trọng lượng tịnh 50 kg.Cám các loại chứa bằng bao thứ phẩm và bán theo hàng, tùy theo khả năng sử dụng của kho.

- Tất cả hàng hóa điều chất trên palết.

- Kiểm tra định kỳ hàng lưu kho theo thời gian quy định, có phiếu kiểm tra hàng lưu kho định kỳ.

-Trong mổi lô hàng ẩm độ tối thiểu và tối đa không vượt quá 3%.

g Giao hàng

- Phương thức giao hàng theo quy định của hợp đồng về chủng loại,số lượng, bao bì, thời gian ban hành.

* Qui định về nhận dạng lô hàng.

Để có sự quản lý thống nhất đồng bộ giữa các bộ phận, quy định thống nhất mã hiệu lô hàng như sau :

*Kí hiệu kho

-Dùng KI, KII để nhận dạng tên kho, phân xưởng .

- Kí hiệu loại sản phẩm để nhận dạng :dùng A,B,C … là kí hiệu khu vực.

- Dùng số nguyên liệu 1,2,3,4 để nhận dạng số thứ tự lô hàng.

- Nếu là gạo thành phẩm thì sau chữ thành phẩm, ghi % tấn tiếp theo để nhận dạng.

- Nếu là nguyên liệu trắng để xuất thẳng thì sau tên viết tắt ghi chữ A, tiếp theo là % tấm.

- Nếu là nguyên liệu trắng để sãn xuất thì sau tên viết tắt là ghi chữ B, tiếp theo là % tấm.

- Nếu là gạo nguyên liệu sô thì sau tên viết tắt ghi % tấm.

* Lưu ý : quy định cách viết.

- Tên kho viết trước.

- Loại sản phẩm viết kế tiếp.

- % tấm đối với gạo thành phẩm 05% đạm đối với bột cá.

- Số thứ tự lô hàng, trước số thứ tự lô hàng cùng dấu “-“ để phân cách.

- Khu vực chứa hàng A,B,C gọi là dãy A,B,C.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 55

Page 56: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

CHƯƠNG 4 TÁI CHẾ VÀ ĐẤU TRỘN

4.1 Tái chế

Là hoạt động đem tái sản xuất những sản phẩm đã bị biến chất trong quá trình bảo quản, gạo bị bó cám bị sâu mọt tấn công, do môi trường hay do khi chế biến chưa xử lý triệt để các chỉ tiêu như: tấm, mức bóc cám, thóc lẫn,… Tái chế nhằm mục đích khôi phục lại chất lượng của gạo ban đầu khi mới chế biến. Việc tái chế làm tăng cao chi phí sản xuất, rất tốn kém và mất nhiều thời gian, nên chỉ quyết định tái chế khi đã lấy mẫu phân tích kỹ càng và so sánh các chỉ tiêu đến khi sự sai lệch quá nhiều thì mới chọn dây chuyền thích hợp để tiến hành tái chế.

* Để việc tái chế đạt được kết quả chính xác ít tốn chi phí thì cần phải thực hiện như sau:

- Lấy mẫu đại diện cho từng lô hàng, rồi xác định các chỉ tiêu chất lượng của các lô hàng đó.

- So sánh các chỉ tiêu chất lượng đã kiểm với các chỉ tiêu chất lượng theo hợp đồng, từ đó xác định các chỉ tiêu nào chưa đạt cần xử lý với mức độ xử lý thích hợp.

- Từ gạo nguyên liệu đã kiểm chọn dây chuyền thích hợp để xử lý.

* Tái chế chủ yếu xử lý các chỉ tiêu sau:

- Tạp chất: (tạp chất có kích thước nhỏ như : cám, bụi, …) thường xử lý bằng sàng tạp chất.

- Tấm lẩn: có thể dùng sàng đảo và trống tách tấm để hiệu quả tách tấm cao hơn.

- Mức xát trắng: Tùy vào mức xát trắng của gạo nguyên liệu để chọn mức độ xát trắng cho phù hợp với yêu cầu. Thường sau khi lau bóng gạo sẽ được bóc thêm 1-2%.

- Thóc lẩn: Dùng máy tách thóc để có tỷ lệ thóc lẫn

- Độ ẩm: nên mua gạo nguyên liệu trong giới hạn an toàn (< 15%) hoặc mua gạo có độ ẩm cao hơn từ 0,5-1,5%. Vì khi đưa vào lau bóng có thể làm giảm được độ ẩm của hạt, ở mức độ trên trường hợp phải thu mua gạo nguyên liệu có độ ẩm cao quá so với qui định thì cần phải có biện pháp xử lý như: phơi hoặc sấy.

- Gạo bị bó cám: thì đem lau bóng lại

Gạo trắng thường được tái chế khi mức bóc cám không đạt yêu cầu hoặc gạo bị xuống màu do bảo quản quá lau cần lau lại để mặt gạo được trắng bóng.

Như vậy việc tái chế chỉ thực hiện khi thực sự cần thiết, vì việc tái chế thường tốn chi phí gia công, tốn thời gian, không mang lại lợi nhuận kinh tế.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 56

Page 57: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

4.2 Đấu trộn

- Việc đấu trộn được sử dụng rộng rải trong các nhà máy và đạt hiệu quả. Đấu trộn là phối trộn tấm với gạo hoặc gạo với gạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, cho ra gạo thành phẩm đạt yêu cầu khách hàng.

- Thông thường có 2 cách phối trộn: Đấu trộn bằng tay và đấu trộn bằng máy và cách tiến hành như sau: Sau khi kiểm tra chất lượng các lô hàng và so sánh với các chỉ tiêu trong hợp đồng, ta đưa ra tỷ lệ đấu trộn cho phù hợp rồi tiến hành chỉ đạo cho công nhân cho gạo vào thùng chứa của máy theo đúng tỷ lệ đã tính. Trước khi mở miệng thùng cho gạo xuống phải khởi động băng tải, bồ đài, sàng, cho họat động trước, sau cho dây chuyền chạy ổn định thì cho gạo xuống từ từ vào, được bồ đài đưa lên sàng, sàng này có tác dụng loại bỏ tạp chất như: dây bao, bụi bặm … sau đó gạo đưa xuống thùng đấu trộn và cân tịnh gạo.

- Thực tế việc đấu trộn không theo qui tắc mà chỉ dựa vào phẩm chất của từng loại gạo mà có tỉ lệ đấu trộn thích hợp.

+ Đối với gạo 5% tấm thì ta chỉ có thể đấu trộn giữa gạo 5% tấm với nhau thôi. Tùy theo phẩm chất của gạo mà ta đấu trộn gạo có phẩm chất tốt với gạo có chất lượng kém hơn. Không được đấu trộn gạo 5% tấm với các loại gạo khác, nhưng có thể đấu trộn tấm 1/2 của gạo 5% tấm với tỉ lệ 3 : 1.

+ Đối với gạo 15% tấm thì đấu theo tỉ lệ: 3 lau bóng + 2 trắng thẳng.

+ Đối với gạo 25% thì ta có thể đấu 2 trắng thẳng + 1.5 lau bóng + 1.2 tấm

Thường đấu trộn để điều chỉnh các chỉ tiêu: tấm, hạt vàng, bệnh, độ đồng nhất… Để có được tỷ lệ gạo để đấu trộn ta cần phân tích tấm trong gạo và áp dụng công thức

A /B – C/

C =

B /A – C/

Ví dụ; có hai cây gạo có tỉ lệ tấm là 10% và 20% cần phối trộn hai loại gạo này với nhau theo tỉ lệ bao nhiêu ? Để có gạo phối trộn là 15%

10 10 10 /20 – 15/ 5 1

15 = = =

20 5 20 /10 – 15/ 5 1

Vậy ta cần đấu trộn theo tỉ lệ 1 bao gạo 10% và 1 bao gạo 20%

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 57

DieuNT, 05/18/11,
???
Page 58: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Trong trường hợp ta muốn đấu 3 lô gạo với chất lưọng khác nhau thành một sản phẩm nhất định nào đó thì ta không thể tính theo cách trên mà cần phải đưa ra tỉ lệ phù hợp.

Ví dụ

Muốn có gạo 25% tấm, nhưng trong kho có các lô gạo thành phẩm 15%, 20%, 25% ta tiến hành đấu trộn như sau: ta tính thử số bao của từng loại gạo ở trưòng hợp này là 1:2:2

Ta có: 1 x 15 = 15

2 x 20 = 40 15 + 40 + 70 = 125

2 x 25 = 70

Lấy 125 : 5 = 25

Vậy tỉ lệ đấu trộn cuối cùng là 1: 2: 2

* Dây chuyền đấu trộn gạo

Hệ thống gồm 3 thùng đấu trộn (đôi khi sử dụng thêm thùng thứ 4). Gạo được cho vào các thùng (gạo cho vào cả 3 thùng nếu trộn gạo và gạo cho vào 2 thùng cộng thùng tấm nếu gạo đấu trộn với tấm). Sau khi cho gạo vào thùng chứa theo đúng tỷ lệ đấu trộn qua băng tải và được gàu tải chuyển lên sàng. Tại sàng nhờ có rung động mà gạo được trộn đều lẫn nhau đồng thời tạp chất (sâu mọt, bụi bẩn, dây,…) và tấm mẵn cũng được tách ra ở sàng này. Thùng thứ 4 dùng trong trường hợp cần đấu trộn nguyên liệu gạo với số lượng ít mà không ảnh hưởng đến chất lượng gạo thành phẩm.

Tỷ lệ các loại nguyên liệu cần phối trộn còn phụ thuộc vào van điều chỉnh, lưu lượng gạo, van này nằm ở phía dưới thùng chứa gạo đấu. Ngoài ra hệ thống còn có lắp quạt hút bụi để tránh cho hệ thống khỏi bị tắc nghẽn.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 58

Thùng chứa nguyên liệu đấu trộn

Băng tải

Bồ đài

Sàng rung

Thùng chứa thành phẩm

DieuNT, 05/18/11,
Xem lại
Page 59: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Trong quá trình đấu trộn thì không thể kiểm tra tỷ lệ tấm chính xác nên đòi hỏi người phụ trách phải thường xuyên phân tích mẫu gạo thành phẩm. Nhưng với số lượng gạo đấu trộn lớn thì cần có người kiểm nghiệm có tay nghề cao để điều chỉnh kịp thời khi có sai xót xảy ra.

Sau đó, gạo được đưa vào thùng chứa thành phẩm. Tuỳ thuộc vào khối lượng từng bao gạo cần đóng gói mà điều chỉnh cân ở mức khối lượng đó, gạo khi cân đủ khối lượng được ghép kín miệng bao bằng máy may tay. Sau đó ta tịnh gạo thành phẩm chất thành cây và chuẩn bị xuất đi.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 59

DieuNT, 05/18/11,
ở đây e tịnh gạo thành phẩm để làm gì
Page 60: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

CHƯƠNG 5 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tâp tại Chợ Trung Tâm Nông Sản Thanh Bình .Về bản thân em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích từ thực tế. Lấy lý thuyết đã học áp dụng thực tiễn .Và từ thực tế giải thích được nhiều điều lý thuyết chưa giải thích được .Từ đó bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh kiến thức hơn .

Chợ Trung Tâm Nông Sản Thanh Bình, mặc dù là một công ty thành lập không lâu nhưng cũng thu được một phần không nhỏ ngoại tệ cho nước nhà góp phần vào sự phát triển của đất nước. Đồng thời Chợ ra đời cũng giải quyết được nguồn lao động, giúp có công ăn việc làm cho nhiều người .và giúp cho lúa gạo tỉnh nhà được đưa ra thị trường quốc tế, và giúp cho ngành nông nghiệp nước nhà ngày càng phát triển.

Qua quá trình thực tập ở Chợ thấy được sự thuận lợi và khó khăn của nhà máy. Nên có một số ý nhận xét sau:

* Thuận lợi

- Được sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo của công ty trong công tác xuất nhập khẩu.

- Bảo tồn và phát triển vốn, giải quyết ổn định đời sống cho mọi người .

- Cơ cấu bố trí làm việc tương đối hợp lý.

- Trang thiết bị, máy móc tương đối hiện đại .

- Đội ngũ cán bộ công nhân tương đối lành nghề, có kinh nghiệm sản xuất, quản lý, nhiệt tình trong công việc.

- Nguyên liệu dồi dào, đảm bảo khi cả không vào vụ.

- Thuận lợi về giao thông cả đường thủy lẫn bộ.

- Dây chuyền công nghệ hoạt động tốt, sân phơi rộng lớn.

* Khó khăn

- Mặc dù giao thông đường thủy thuận lợi. Nhưng chỉ thuận lợi cho các ghe có trọng tải khoảng < 100 tấn. Các xà lan > 1000 tấn thì việc vào bến rất khó khăn, do đây chỉ là một nhánh sông không lớn lắm của Sông Tiền.

- Bến đổ hẹp, quá trình vận chuyển cho nguyên liệu đầu vào ở xưởng 2 tương đối vất vả do cách xa bến, khi vận chuyển nguyên liệu lên xưởng bị tổn thất nhiều .

- Nhà vệ sinh cho công nhân không đảm bảo được yêu cầu về vệ sinh.

- Hệ thống nước chưa tốt.

- Chưa có căn tin để công nhân ăn, nghĩ trưa.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 60

Page 61: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

- Một số băng tải bị hư chưa thay làm chậm trễ tiến độ làm việc.

- Thường thì vào vụ sức chứa của kho không đủ.

- Các nước bạn cạnh tranh (Thái Lan, Mĩ,… )

* Kiến nghị

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng như: bến bãi, nhà vệ sinh, nhà ăn, hệ thống nước được tốt hơn.

- Xây dựng thêm kho để cho việc thu mua và trữ gạo tốt hơn.

- Trang bị thêm một số băng tải.

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 61

Page 62: Hang Muc Cong Trinh thi cong Nha May Xay xat lua gao

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp khóa 8 - 2010 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chợ Trung Tâm Nông Sản Thanh Bình.

[2] Giáo viên Nguyễn Văn Sum (Tháng 3/2005), kiểm nghiệm lương thực, Trường trung học Kỹ Thuật - lương thực Vĩnh Long.

Tài liệu từ các trang web:

http://www. google .com

http://www.diendansinhvien.com

http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn

http://www.satake.vn

http://www.baigiang.violet.vn

http://www.buivanngo.com.vn

Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Kỹ thuật & Công nghệ 62

DieuNT, 05/18/11,
tên của tài liệu e tham khảo là gì