17
HÀNH TRÌNH YÊU THƯƠNG Dự án Phòng chống bạo lực giới và thúc đẩy bình đẳng giới trong học đường

hành trình yêu thương

Embed Size (px)

DESCRIPTION

hành trình yêu thương. Dự án Phòng chống bạo lực giới và thúc đẩy bình đẳng giới trong học đường. Phần I: Giới thiệu tổng quan. Tên dự án : HÀNH TRÌNH YÊU THƯƠNG (Viết tắt: HTYT, Tiếng Anh: The Love Journey) Đơn vị triển khai dự án : Sở GD&ĐT Thành Phố Đà Nẵng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: hành trình yêu thương

HÀNH TRÌNH YÊU THƯƠNGDự án Phòng chống bạo lực giới và

thúc đẩy bình đẳng giới trong học đường

Page 2: hành trình yêu thương

Phần I: Giới thiệu tổng quan

Tên dự án: HÀNH TRÌNH YÊU THƯƠNG (Viết tắt: HTYT, Tiếng Anh: The Love Journey)

Đơn vị triển khai dự án: • Sở GD&ĐT Thành Phố Đà Nẵng• Paz y Desarrollo (tên tiếng Việt: Tổ chức Hòa

bình và Phát triển): Phi chính phủ của Tây Ban Nha

Page 3: hành trình yêu thương

Phần I: Giới thiệu tổng quan

Địa bàn triển khai: thí điểm tại Tp. Đà Nẵng

Thời gian triển khai: 2012 – 2014 (chuẩn bị dự án: năm 2011)

+ Năm học 2012 - 2013

+ Năm học 2013 - 2014

Page 4: hành trình yêu thương

Phần I: Giới thiệu tổng quan

Mục tiêu của dự án1) Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho học sinh lớp

6 và lớp 7 từ 11-14 tuổi, tham gia và ngăn chặn bạo lực giới trong học đường.

2) Tạo ra môi trường thuận lợi trong các trường học để ngăn chặn và giảm thiểu bạo lực giới thông qua sự tham gia của các học sinh, giáo viên, các nhà hoạch định chính sách và các đơn vị, tổ chức khác.

3) Xây dựng căn cứ để vận động và mở rộng chương trình ngăn ngừa bạo lực giới trong học đường.

Page 5: hành trình yêu thương

Phần I: Giới thiệu tổng quan

Kết quả mong đợi của dự án:1) Thay đổi tích cực trong thái độ của học sinh đối với chuẩn mực giới

và bạo lực giới

2) Giảm thái độ thờ ơ đối với bạo lực

3) Tăng cường khả năng nhận biết và can thiệp trong các trường hợp bạo lực

4) Có các hệ thống để giảm thiểu bạo lực qua việc tăng cường sự tham gia can thiệp của giáo viên và phụ huynh

5) Học sinh bị bạo lực giới được phát hiện và hỗ trợ.

6) Nâng cao khả năng giải quyết xung đột một cách phi bạo lực của học sinh

7) Các chính sách về ‘trường học an toàn’

Page 6: hành trình yêu thương

Phần I: Giới thiệu tổng quan

Đối tượng hưởng lợi: Nhóm mục tiêu ban đầu

12,300 Học sinh nam và nữ lớp 6 - 7 (12-13 tuổi) Nhóm mục tiêu thứ cấp

Giáo viên (345), Đoàn viên Thanh niên và ban giám hiệu nhà trường

Phụ huynh học sinh. Cán bộ giáo dục cấp Sở và quận, huyện.

Page 7: hành trình yêu thương

Phần I: Giới thiệu tổng quan

Các đơn vị cùng tham gia : Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng Tổ chức Hòa Bình và Phát Triển Tây Ban Nha (PyD) Trung tâm nghiên cứu phụ nữ quốc tế (ICRW). P4P : Sáng kiến chung của LHQ về phòng chống

bạo lực giới. Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

Địa bàn: 30 trường THCS trên 7 quận, huyện của thành phố Đà Nẵng.

Page 8: hành trình yêu thương

Phần I: Phương pháp thực hiện

Phòng ngừa ban đầu nhằm ngăn chặn bạo lực trước khi nó xảy ra.

Làm việc với thanh thiếu niên, những người vẫn đang trong quá trình hình thành các quan niệm và thái độ về giới và bạo lực.

Tập trung vào các chuẩn mực văn hóa - xã hội và các yếu tố ủng hộ cho bạo lực và bất bình đẳng giới.

Khuyến khích nam giới và trẻ em trai cũng như phụ nữ và trẻ em gái trong nỗ lực phòng chống bạo lực giới.

Page 9: hành trình yêu thương

Phần I: Hoạt động của dự án

1. Chương trình học về BĐGiới và phòng

chống bạo lực giới: Viện Khoa học giáo dục

Việt Nam biên soạn giáo trình

2. Chương trình tập huấn cho giáo viên và cán

bộ ngành giáo dục.

3. Các hoạt động truyền thông.

4. Dịch vụ tham vấn cho học sinh

5. Vận động chính sách.

Page 10: hành trình yêu thương

Phần II: Các hoạt động và sự tham gia của các trường THCS

2 mô hình tham gia dự án:

1) Mô hình sâu: 10 trường thí điểm

2) Mô hình rộng: 20 trường mới

Page 11: hành trình yêu thương

Phần II: Các hoạt động và sự tham gia của các trường THCS

Các hoạt động đã được tổ chức:

Tập huấn cho 345 giáo viên lớp 6 và 7 của 20 trường về giới, bình đẳng giới và bạo lực giới và kĩ năng giảng dạy giáo trình.

Giảng dạy 22 bài học của bộ tài liệu Hành trình yêu thương cho gần 5000 học sinh lớp 6 và 7 của 10 trường dự án.

Page 12: hành trình yêu thương

Phần II: Các hoạt động và sự tham gia của các trường THCS

Tổ chức được 20 hoạt động truyền thông cấp trường và 1 hoạt động truyền thông liên trường cho 10 trường dự án.

Tập huấn cho 20 giáo viên và 20 cán bộ y tế về tham vấn học đường với sự hỗ trợ của Trung tâm công tác xã hội Đà Nẵng.

Page 13: hành trình yêu thương

Phần III: Các hoạt động và sự tham gia của các trường THCS

Trang bị 10 phòng học thân thiện cho 10

trường dự án.

Thiết kế 10 góc tham vấn học đường với sự hỗ trợ của Trung tâm công tác xã hội Đà Nẵng.

Page 14: hành trình yêu thương

Phần III: Nội dung bộ tài liệu Hành trình yêu thương

Page 15: hành trình yêu thương

Phần IV: Kết quả triển khai dự án – Thách thức trong năm đầu triển khai dự án Hạn chế trao đổi và chia sẻ thông tin về giới, tình dục và bạo lực

giữa học sinh với giáo viên và phụ huynh.

Đối tượng chia

sẻ

Số lượng %

Trong ky học trước, ai là

người em nói chuyện vê vân

đê tình dục.

Không ai cả 730 89,2

Cha me 23 2,8

Giáo viên 5 0,6

Bạn be 60 7,3

Khác 9 1,1

Trong ky học trước ai là

người em nói chuyện vê vân

đê bạo lực.

Không ai cả 408 49,9

Cha me 145 17,7

Giáo viên 68 8,3

Bạn be 307 37,6

Khác 16 2

Page 16: hành trình yêu thương

Phần V: Kế hoạch năm thứ 2

Mô hình sâu ở 10 trường: Chính sách trường học an toàn: xây dựng nội quy trường học bình

đẳng – không bạo lực; các phương pháp kỷ luật tích cực Giảng dạy chương trình, truyền thông, diễn đàn phụ huynh nói không

với bạo lực Tham vấn học đường; Cơ chế chuyển tuyến kết nối với Trung tâm

dịch vụ công tác xã hội địa phươngMô hình rộng 20 trường: Xây dựng năng lực cho cán bộ giáo dục và giáo viên nòng cốt để

nhân rộng giảng dạy chương trình và truyền thông ở các trường còn lại tại địa phương.

Xây dựng năng lực cho tổ tư vấn trường học hiện hành Vận động chính sách Tìm kiếm thêm nhà tài trợ cho giai đoạn 2 của dự án

Page 17: hành trình yêu thương

Xin chân thành cảm ơn!