16
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG ĐỀ THI THTHPTQG LN 2 NĂM 2019 Bài thi : KHOA HC TNHIÊN Môn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề Hvà tên thí sinh : …………………………………………………………. Sbáo danh : ………………………………… Cho 8 19 31 34 3.10 /; 1, 6.10 ; 9,1.10 ; 6, 625.10 . e c mse Cm kg h Js Câu 1 : (ID 339584) Một electron được làm từ hai kim loại có giới hạn quang điện là 1 2 0,3 ; 0, 4 m m . Gii hạn quang điện ca vật đó là : A. 0,4µm B. 0,7 µm C. 0,3 µm D. 0,35 µm Câu 2 : (ID 339585) Tại cùng một vtrí địa lí, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó A. tăng 4 lần B. gim 4 ln C. gim 2 ln D. tăng 2 lần Câu 3 : (ID 339586) Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn lin vi A. năng lượng của âm B. tn sâm C. mức cường độ âm D. độ to của âm Câu 4: (ID 339588) Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mc cuộn sơ cấp vi mạng điện xoay chiu 220 50Hz, khi đó điện áp hiệu dng giữa hai đầu cun thcp để hA. 17V B. 12V C. 8,5V D. 24V Câu 5 : (ID 339589) Một sóng điện tcó tần s25MHz thì có chu kì là A. 4.10 -11 s B. 4.10 -5 s C. 4.10 -8 s D. 4.10 -2 s Câu 6: (ID 339591) Chọn phát biểu đúng: A. các đồng vca mt chất có số notron như nhau B. các đồng vca mt chất có tính chất hoá học như nhau C. các đồng vca mt chất có năng lượng liên kết như nhau D. các đồng vca mt chất có tính phóng xạ như nhau Câu 7: (ID 339593) Dao động tt dần không có đặc điểm nào sau đây? A. Động năng giảm dn theo thi gian B. Tốc độ cực đại gim dn theo thi gian C. Biên độ gim dn theo thi gian D. Năng lượng gim dn theo thi gian Câu 8: (ID 339595) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A 1 và A 2 . Dao động tng hp của hai dao động này có biên độ là: A. 2 2 1 2 A A B. 1 2 A A C. 1 2 A A D. 2 2 1 2 A A Câu 9: (ID 339596) Gi r 0 là bán kính quỹ đạo dng thnht của nguyên tử hidro. Khi bkích thích nguyên thidro không thể có quỹ đạo: A. 2r 0 B. 16r 0 C. 4r 0 D. 9r 0 Câu 10: (ID 339598) Mt chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = - 10.cos(20πt) cm. Dao động ca chất điểm có pha ban đầu là: A. 2 rad B. 2 rad C. π rad D. 0 rad

Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Hm

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2 – NĂM 2019

Bài thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn thi thành phần : VẬT LÍ

Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh : ………………………………………………………….

Số báo danh : …………………………………

Cho 8 19 31 343.10 / ; 1,6.10 ; 9,1.10 ; 6,625.10 .ec m s e C m kg h J s

Câu 1 : (ID 339584) Một electron được làm từ hai kim loại có giới hạn quang điện là

1 20,3 ; 0,4m m . Giới hạn quang điện của vật đó là :

A. 0,4µm B. 0,7 µm C. 0,3 µm D. 0,35 µm

Câu 2 : (ID 339585) Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động

điều hoà của nó

A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần

Câu 3 : (ID 339586) Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. năng lượng của âm

B. tần số âm

C. mức cường độ âm

D. độ to của âm

Câu 4: (ID 339588) Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.

Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 – 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp

để hở là

A. 17V B. 12V C. 8,5V D. 24V

Câu 5 : (ID 339589) Một sóng điện từ có tần số 25MHz thì có chu kì là

A. 4.10-11

s B. 4.10-5

s C. 4.10-8

s D. 4.10-2

s

Câu 6: (ID 339591) Chọn phát biểu đúng:

A. các đồng vị của một chất có số notron như nhau

B. các đồng vị của một chất có tính chất hoá học như nhau

C. các đồng vị của một chất có năng lượng liên kết như nhau

D. các đồng vị của một chất có tính phóng xạ như nhau

Câu 7: (ID 339593) Dao động tắt dần không có đặc điểm nào sau đây?

A. Động năng giảm dần theo thời gian

B. Tốc độ cực đại giảm dần theo thời gian

C. Biên độ giảm dần theo thời gian

D. Năng lượng giảm dần theo thời gian

Câu 8: (ID 339595) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt

là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:

A. 2 2

1 2A A B. 1 2A A C. 1 2A A D. 2 2

1 2A A

Câu 9: (ID 339596) Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ nhất của nguyên tử hidro. Khi bị kích thích nguyên

tử hidro không thể có quỹ đạo:

A. 2r0 B. 16r0 C. 4r0 D. 9r0

Câu 10: (ID 339598) Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = - 10.cos(20πt) cm. Dao động

của chất điểm có pha ban đầu là:

A. 2

rad

B. 2

rad

C. π rad D. 0 rad

Page 2: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Câu 11 : (ID 339599) Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v =

0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng :

A. 0,8m0 B. 1,25m0 C. m0 D. 1,56m0

Câu 12 : (ID 339601) Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp

A. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220 2V

B. xoay chiều với giá trị cực đại là 220V

C. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220V

D. một chiều với giá trị là 220V

Câu 13 : (ID 339602) Chiếu một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và chàm từ không khí

theo phương xiên góc tới mặt một chất lỏng trong suốt. Biết chiết suất của chất lỏng với tia màu vàng và

chàm lần lượt là 1,33 và 1,34. Khi đó

A. tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ chàm

B. chùm tia bị phản xạ toàn phần

C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng chàm bị phản xạ toàn phần

D. tia khúc xạ chàm bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng

Câu 14 : (ID 339603) Hai điện tích điểm được đặt gần nhau. Nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì

lực tương tác điện giữa hai điện tích sẽ :

A. tăng lên 2 lần B. giảm đi hai lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 4 lần

Câu 15 : (ID 339604) Một vật dao động điều hoà với phương trình : 4.cos 22

x t cm

(t tính theo s).

Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng :

A. 8π (cm/s) B. 2π (cm/s) C. π (cm/s) D. 4π (cm/s)

Câu 16 : (ID 339606) Vật sáng AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -

25cm, cách thấu kính 25cm. Ảnh A’B’ qua AB qua thấu kính là

A. ảnh ảo, cách thấu kính 25cm

B. ảnh thật, cách thấu kính 25cm

C. ảnh thật, cách thấu kính 12,5cm

D. ảnh ảo, cách thấu kính 12,5cm

Câu 17 : (ID 339608) Một sóng cơ học tần số 25Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100cm/s. Hai điểm

gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha cách nhau

A. 4cm B. 3cm C. 2cm D. 1cm

Câu 18 : (ID 339609) Biểu thức cường độ dòng điện là 4.cos 1004

i t A

. Tại thời điểm t = 10,18s

cường độ dòng điện có giá trị là :

A. i = 0A B. i = 2A C. i = 4A D. 2 2i A

Câu 19 : (ID 339611) Phát biểu nào sau đây là sai :

A. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tần số quay của roto bằng tần số của dòng điện

B. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tần số quay của roto nhỏ hơn tần số quay của dòng điện

C. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, suất điện động trong các cuộn dây có pha lệch nhau 2π/3

D. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, người ta mắc nối tiếp các cuộn dây với nhau để tạo suất điện

động lớn hơn.

Câu 20 : (ID 339612) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối

tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 2

B. 0 hoặc π C.

6

hoặc

6

D.

2

Câu 21 : (ID 339614) Hạt nhân 17

8O có :

A. 9 hạt proton ; 8 hạt notron

B. 8 hạt proton ; 17 hạt notron

C. 8 hạt proton ; 9 hạt notron

D. 8 hạt proton ; 17 hạt notron

Câu 22 : (ID 339616) Trong y học tia X được ứng dụng để

Page 3: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

A. phẫu thuật mạch máu

B. phẫu thuật mắt

C. chiếu điện, chụp điện

D. chữa một số bệnh ngoài da

Câu 23 : (ID 339617) Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =

5.10-2

T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Độ lớn từ thông qua khung là :

A. 4.10-5

Wb B. 2.10-5

Wb C. 5.10-5

Wb D. 3.10-5

Wb

Câu 24 : (ID 339620) Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa cảm ứng từ B và cường độ điện trường

E tại một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 25 : (ID 339621) Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R

người ta thấy khi R = 200Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại P0. Khi R = 400Ω thì công

suất tiêu thụ của mạch là P1. Khi R = 150Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2. Kết luận nào sau đây là

đúng?

A. 1 2 0P P P B.

1 2 0P P P C. 1 2 0P P P D.

2 1 0P P P

Câu 26: (ID 339623) Trong mạch chọn sóng vô tuyến, khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L, thì

mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 30m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu

được sóng có bước sóng λ2 = 40m. Khi mắc tụ 1 2

1 2

.C CC

C C

với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước

sóng

A. 24m B. 70m C. 120m D. 50m

Câu 27 : (ID 339624) Poloni 210

84 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Nếu lúc đầu có 8 hạt Po thì sau 276 ngày số

hạt Po còn lại là bao nhiêu

A. 2

B. Không thể xác định được

C. 4

D. 8

Câu 28 : (ID 339626) Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm. Chọn trục

toạ độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hoà theo

phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như

hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là :

A. – 10cm B. – 15cm C. 15cm D. 10cm

Câu 29 : (ID 339628) Dùng một nguồn điện không đổi để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 =

2Ω và R2 = 8Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện có giá

trị là :

Page 4: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

A. r = 4Ω B. r = 3Ω C. r = 6Ω D. r = 2Ω

Câu 30 : (ID 339629) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là đơn

sắc có bước sóng λ = 0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là a = 1m. Khoảng cách từ hai khe đến màn là D =

1m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vân sáng bậc 2 là:

A. 0,5µm B. 0,5mm C. 1µm D. 1mm

Câu 31: (ID 339630) Mạch điện xoau chiều AB gồm một cuộn dây có điện trở, một điện trở thuần và một tụ

điện mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M ở giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200V thì trong mạch có cộng hưởng điện.

Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ

dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu

dụng hai đầu MB là

A. 240V B. 120V C. 180V D. 220V

Câu 32: (ID 339631) Hai bản kim loại A, B được đặt song song cạnh nhau. Người ta chiếu ánh sáng vào

bản A để gây ra hiện tượng quang điện. Động năng cực đại của các e quang điện khi bứt ra khỏi bản A khi

đó là 2eV. Nếu đặt vào giữa hai bản hiệu điện thế UAB = -1V thì động năng của các e khi đến bản B là

A. từ 0 đến 1eV B. 3eV C. từ 1eV đến 3eV D. 1eV

Câu 33: (ID 339632) Cho mạch điện RLC nối tiếp. Biết điện dung C của tụ điện có giá trị thay đổi đượC.

Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại Pmax = 100W. Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp

giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại max 100 2CU V . Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là

A. 150Ω B. 100Ω C. 200Ω D. 50Ω

Câu 34: (ID 339633) Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng

ngang rất dài OA với bước sóng 48cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như

đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều

truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, uM, uN, uH lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. Biết 2 2 2

M N Hu u u và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng:

A. 12cm B. 2cm C. 6cm D. 4cm

Câu 35 : (ID 339634) Thực hiện giao thoa với hai nguồn sáng kết hợp A và B cùng pha. Gọi M là điểm

thuộc đoạn thẳng nối hai nguồn. Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường cực đại, giữa M

và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150Hz thì M lại

thuộc đường cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác. Coi tốc độ truyền sóng là

không đổi. Giá trị của f1 bằng :

A. 25Hz B. 75Hz C. 100Hz D. 50Hz

Câu 36: (ID 339636) Hai con lắc lò xo dao động điều hoà có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị,

con lắc (1) là đường liền nét và con lắc (2) là đường nét đứt. Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau

thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là

Page 5: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

A. 3

2 B.

9

4 C.

81

25 D.

9

5

Câu 37 : (ID 339637) Để đo khối lượng m của một vật mà không dùng cân người ta làm như sau. Đầu tiên,

mắc một vật khối lượng m0 = 100g vào một lò xo rồi kích thích cho hệ dao động và dùng đồng hồ bấm giây

để đo 10 chu kì dao động T0. Sau đó, mắc thêm vật m vào lò xo và lại kích thích cho hệ dao động rồi dùng

đồng hồ bấm giây để đo 10 chu kì T. Kết quả thu được như sau :

Lần đo 10T0 (s) 10T (s)

1 5,2 6,1

2 5,0 6,3

3 5,4 6,4

4 5,1 6,1

5 5,1 6,2

Giá trị trung bình của m được làm tròn đến 1 chữ số thập phân là

A. 20,5g B. 145,3g C. 120,5g D. 45,3g

Câu 38 : (ID 339639) Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y – âng. Nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai

ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 520nm và 2 620 740nm nm . Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn

người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 và vân sáng

trung tâm, có 12 vân sáng có màu của bức xạ λ1 nằm độc lập. Bước sóng λ2 có giá trị là :

A. 693,3nm B. 732nm C. 624nm D. 728nm

Câu 39 : (ID 339640) Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng

0,6563µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng 0,4861µm.

Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng là

A. 0,1702µm B. 1,1424µm C. 0,2793µm D. 1,8744µm

Câu 40: (ID 339641) Cho phản ứng hạt nhân sau: 7 1 4 4

3 1 2 2Li H He He .

Biết: 27,0144 ; 1,0073 ; 4,0015 ;1 931,5 /Li H Hem u m u m u u MeV c . Năng lượng phản ứng toả ra là:

A. 12,6MeV B. 17,42MeV C. 17,25MeV D. 7,26MeV

Page 6: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

1.A 6.B 11.B 16.D 21.C 26.A 31.A 36.B

2.D 7.A 12.C 17.C 22.C 27.A 32.C 37.D

3.B 8.C 13.A 18.D 23.D 28.D 33.B 38.D

4.B 9.A 14.D 19.A 24.A 29.A 34.D 39.D

5.C 10.C 15.A 20.B 25.A 30.C 35.B 40.B

Câu 1 :

Phương pháp :

Hiện tượng quang điện xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng

bước sóng λ0 (λ0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó) : λ ≤ λ0

Cách giải :

Một electron được làm từ hai kim loại có giới hạn quang điện là 1 20,3 ; 0,4m m .

→ Giới hạn quang điện của vật đó là 0,4µm

Chọn A

Câu 2 :

Phương pháp :

Chu kì dao động của con lắc đơn dao động điều hoà : 2l

Tg

Cách giải :

Ta có :

2

' 2' 4

' 2 2 2.2

lT

gT T

l l lT

g g g

Chọn D

Câu 3 :

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm

Chọn B

Câu 4:

Phương pháp :

Công thức máy biến áp : 1 1

2 2

U N

U N

Cách giải :

Ta có : 1 1 22 1

2 2 1

120. .220 12

2200

U N NU U V

U N N

Chọn B

Câu 5 :

Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số: 1

Tf

Cách giải:

Chu kì của sóng điện từ: 8

6

1 14.10

25.10T s

f

Page 7: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Chọn C

Câu 6:

Các đồng vị của một chất có tính chất hoá học như nhau

Chọn B

Câu 7:

Phương pháp:

Dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian

Tốc độ cực đại: vmax = ωA

Cách giải:

Dao động tắt dần có biên độ, năng lượng và tốc độ cực đại giảm dần theo thời gian.

Dao động tắt dần không có đặc điểm là: động năng giảm dần theo thời gian.

Chọn A

Câu 8:

Phương pháp:

Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là:

2 2

1 2 1 22. .cosA A A A A

Cách giải:

Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là:

2 2

1 2 1 22. .cosA A A A A

Hai dao động ngược pha: 2 2

1 2 1 2 1 22 1 2.k A A A A A A A

Chọn C

Câu 9:

Phương pháp:

Bán kính của quỹ đạo dừng thứ n: 2

0nr n r

Cách giải:

Ta có bán kính của quỹ đạo dừng thứ n được xác định theo công thức: 2

0nr n r

→ Khi bị kích thích nguyên tử hidro không thể có quỹ đạo: 2r0

Chọn A

Câu 10:

Phương pháp:

Phương trình dao động: x = A.cos(ωt + φ)

Trong đó : φ là pha ban đầu

Cách giải :

Ta có : 10. 20 10. 20x cos t cm cos t cm rad

Chọn C

Câu 11 :

Phương pháp :

Khối lượng tương đối tính của vật : 0

2

21

mm

v

c

Cách giải :

Page 8: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Khối lượng tương đối tính của vật :

0 00

2 2

2 2

1,250,6

1 1

m mm m

v c

c c

Chọn B

Câu 12 :

Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220V

Chọn C

Câu 13 :

Phương pháp :

Định luật khúc xạ ánh sáng : sin

sin .sin sini

i n r rn

Cách giải :

Chùm sáng chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt (Chiếu từ môi trường chiết quang kém hơn sang môi

trường có chiếu quang lớn hơn nên luôn luôn thu được tia khúc xạ)

Ta có :

sinsin

sin sinv ch

v ch

ir

r rn

n n

Chọn A

Câu 14 :

Phương pháp :

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm : 1 2

2

.k q qF

r

Cách giải :

Ta có :

1 2

2

1 2 1 2

2 2

.

. . ' 4' 4.

2

k q qF

r

k q q k q q F FF

rr

Chọn D

Câu 15 :

Phương pháp :

Tốc độ cực đại : vmax = ωA

Cách giải :

Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động : 4.2 8 /maxv A cm s

Chọn A

Câu 16 :

Phương pháp :

Công thức thấu kính : 1 1 1

'f d d

Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

Cách giải :

Ta có : 25 1 1 1 1 1 1

' 12,525 ' 25 25 '

f cmd cm

d cm f d d d

Page 9: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Ảnh A’B’ qua AB qua thấu kính là ảnh ảo, cách thấu kính 12,5cm

Chọn D

Câu 17 :

Phương pháp :

Khoảng cách gần nhất của hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là λ/2

Cách giải :

Bước sóng : 100

425

ccm

f

Khoảng cách gần nhất của hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là :

42

2 2cm

Chọn C

Câu 18:

Phương pháp:

Thay t vào phương trình của i

Cách giải:

Ta có: 4.cos 100 .20,18 2 24

i A

Chọn D

Câu 19 :

Phương pháp :

Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tần số quay của roto nhỏ hơn tần số quay của dòng điện

Cách giải :

Phát biểu sai là : Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tần số quay của roto bằng tần số của dòng điện

Chọn A

Câu 20 :

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa

điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 0 hoặc π

Chọn B

Câu 21 :

Phương pháp :

Hạt nhân A

Z X có Z hạt proton và (A – Z) hạt notron

Cách giải :

Hạt nhân 17

8O có 8 hạt proton ; 9 hạt notron

Chọn C

Câu 22 :

Trong y học tia X được ứng dụng để chiếu điện, chụp điện

Chọn C

Câu 23 :

Phương pháp :

Độ lớn từ thông : .cos ; ;NBS n B

Cách giải :

Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300 → α = 60

0

Độ lớn từ thông qua khung là : 2 4 5.cos 5.10 .12.10 .cos60 3.10 WBS b

Page 10: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Chọn D

Câu 24 :

Phương pháp :

Cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại một điểm trong không gian biến thiên tuần hoàn theo không

gian và luôn đồng pha

Cách giải :

Do cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại một điểm trong không gian biến thiên tuần hoàn theo không

gian và luôn đồng pha nên đồi thị biểu diễn mối quan hệ giữa cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại

một điểm trong không gian có sóng truyền qua là 1 đường thẳng

Chọn A

Câu 25:

Phương pháp:

Công suất tiêu thụ của mạch:

2 2

22 2

L C

U R U RP

Z R Z Z

Tồn tại R = R0 để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại: 2

0

0

;2

L C max

UR Z Z P

R

Cách giải:

Khi R = 200Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại 2 2

0

200

(1)2 400

L CR Z Z

U UP

R

Khi R = 400Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là:

2 2 2

1 2 2 22

.4002

400 200 500L C

U R U UP

R Z Z

Khi R = 150Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là:

2 2 2 2

2 2 2 22

.1503

1250150 200 416,7

3L C

U R U U UP

R Z Z

Từ (1), (2) và (3) 1 2 0P P P

Chọn A

Câu 26:

Phương pháp :

Bước sóng : .2cT c LC

Cách giải :

Ta có :

2 2 2

1 11 1

2 2 2 2 2

2 2

2 2 2

1 1

4 ..2

1 1.2

4 ..2

1 1

4 .

c LCc LC

c LCc LC

c LC

c LC

1 2 1 2

2 2 2 2 2 2 22 2 1 21 2 1 2 2 1

1 2

2 2 2 2 2 2

1 2

. 1 1 1 1

. 4 . . 4 . 4 .4 .

1 1 1 1 1 124

30 40

C C C CC

C CC C c LC C c LC c LCc L

C C

cm

Page 11: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Chọn A

Câu 27 :

Phương pháp :

Số hạt còn lại : 0.2t

TN t N

Cách giải :

Sau 276 ngày số hạt Po còn lại là : 276

1380.2 8.2 2

t

TPoN N

Chọn A

Câu 28 :

Phương pháp :

Công thức thấu kính :

'

1 1 1

'

dk

d

f d d

Cách giải :

- Từ đồ thị ta có phương trình dao động của A và A’ là :

'

4cos2

2cos2

A

A

x t

x t

- Biên độ dao động của A là 4cm, biên độ dao động của A’ là 2cm → chiều cao của ảnh nhỏ hơn chiều cao

của vật (hA’ < hA) → Xảy ra hai trường hợp :

+ TH1 : TKHT, ảnh thật

+ TH2 : TKPK, ảnh ảo

- Lại có A và A’ dao động ngược pha → A đi lên, A’ đi xuống

→ Thấu kính đã cho là TKHT, ảnh thu được là ảnh thật

- Ta có: ' ' '1 1 ' 1' 15

2 2 2 2

A A A

A A A

h A h d dk d cm

h A h d

- Áp dụng công thức thấu kính ta có: 1 1 1 1 1 1

10' 30 15 10

f cmf d d

Chọn D

Câu 29 :

Phương pháp :

- Hệ thức của định luật Ôm : N

EI

R r

(E, r lần lượt là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện)

- Công thức tính công suất : P = I2.R

Cách giải :

Công suất tiêu thụ của hai bóng đèn :

Page 12: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

2 2

2 1 1

1

2 2

2 2

2

2 22 2

1 2

. .22

.

. .88

.2 .8 2. 8 8. 2 42 8

N

E EP R

R r rEP R

R r E EP R

R r r

E EP P r r r

r r

Chọn A

Câu 30:

Phương pháp:

Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vân sáng bậc k là: d2 – d1 = kλ

Cách giải:

Vân sáng bậc 2 ứng với k = 2

→ Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vân sáng bậc 2 là: d2 – d1 = 2λ = 2.0,5 = 1µm

Chọn C

Câu 31:

Phương pháp:

Sử dụng giản đồ vecto và định lí hàm số sin trong tam giác

Cách giải:

Từ các dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto như hình vẽ:

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có:

160 200

sin sin 3 sin 2

MBU

Giải phương trình:

160 2005,56 240

sin sin 3MBU V

Chọn A

Câu 32:

Phương pháp:

Công của lực điện trường: A = eU

Định lí biến thiên động năng: Độ biến thiên động năng bằng công của các ngoại lực tác dụng vào vật

Cách giải:

Động năng cực đại của các e quang điện khi bứt ra khỏi bản A khi đó là 2eV 0 W 2dA eV

Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có:

Page 13: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

19 19

W - W W - W

W W W 1,6.10 . 1 W 1,6.10 W 1( )

0 W 2 1 W 3

dB dA dB dA AB

dB dA AB dA dA dA

dA dB

A eU

eU eV

eV eV eV

Chọn C

Câu 33:

Phương pháp:

Mạch điện xoay chiều có C thay đổi

C thay đổi để công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng

C thay đổi để điện áp giữa hai bản tụ có giá trị cực đại:

2 2

max

2 2

2

C L

LC

L

UU R Z

R

R ZZ

Z

Cách giải:

- Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại Pmax = 100W 2

1 100 100C L max

UZ Z P U R

R

- Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại max 100 2CU V . Ta có:

2 2

2 1 max

2 2 2 2

2 2 2

2 2

max

2 100 2

2

100100 2 100 100

C C C L

L LC L L

L L

C L

UZ Z U V R Z

R

R Z R ZZ Z Z R

Z Z

RU V R R R Z

R

Chọn B

Câu 34:

Phương pháp:

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và đường tròn lượng giác

Công thức tính độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng: 2 d

Cách giải:

Biểu diễn vị trí các điểm tại các thời điểm t1 và t2 trên đường tròn lượng giác ta có:

Page 14: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Theo bài ra ta có:

2 22 2 2 2 2 2

2 21

12

N HM N H N H N H

u uu u u A u u u u

A A

NOH

Từ thời điểm t1 đến thời t2 H đi được góc 2α thì Q cũng đi được góc 2 (2)

Từ (1) và (2) 3 6PQNOM PON

Mà: 2 . 48

46 12 12

PQ

PQPQ cm

Chọn D

Câu 35 :

Phương pháp :

Điều kiện có cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ

Cách giải :

- Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường cực đại, giữa M và đường trung trực của AB

không có cực đại nào khác → M thuộc cực đại ứng với k = 1

2 1

1

1v

d df

- Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150Hz thì M lại thuộc đường cực đại, giữa M và đường trung trực của

AB có một cực đại khác → M thuộc cực đại ứng với k = 2

2 1

22 ' 2

150

vd d

- Từ (1) và (2) 1

1

275

150

v vf Hz

f

Chọn B

Câu 36 :

Phương pháp :

Công thức tính động năng và thế năng :

2

2

1W

2

1W

2

d

t

mv

kx

M(t1) ≡ Q(t1)

H(t1)

O

P (t2)

N (t2) ≡ Q (t2)

H (t2)

Page 15: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Công thức liên hệ giữa x và v : 2 2v A x

Cách giải :

Từ đồ thị ta có : 2 2 2 2

1max 2max 1 1 1 2 2 2

2 2

1 2 1 2 1 1 2 2

W 1,5Wd d

d d

m A m A

T T m A m A

Khi thế năng hai con lắc bằng nhau : 2 2 2 2 2 2

1 2 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2

1 1W W

2 2t t m x m x m x m x

Tỉ số động năng :

2

22 22 2 2 2 2 2

1 1 11 1 1 2 2 2 2 2 2 2

22 2 2 2 22 222 2 2 2 2 2 2 2 22 2 22

2

1,5W 1,5 1,5

1W

1

d

d

x

m A xm v m A m x A x A

xm v m A m x A xm A x

A

Từ đồ thị ta có (1) và (2) dao động vuông pha

2

2 22 2

2 2

1 2 1 2 2

2 2 2

2 21 2 2 2

1

1 1 0,6 21,5

m x

x x m x x

m AA A A A

m

Từ (1) và (2) 1

2

W 9

W 4

d

d

Chọn B

Câu 37 :

Phương pháp:

Chu kì dao động của con lắc lò xo: 2m

Tk

Cách giải:

Ta có:

00

0

2

2

mT

k

m mT

k

Giá trị trung bình của 10T0 là: 0

5,2 5,0 5,4 5,1 5,110 5,16 1

5T s

Giá trị trung bình của 10T là: 6,1 6,3 6,4 6,1 6,2

10 6,22 25

T s

Từ (1) và (2) 0 0

0

5,16 5,16 100 5,1645,3

6,22 6,22 100 6,22

T mm g

m m mT

Chọn D

Câu 38:

Phương pháp:

Điều kiện trùng nhau của hai vân sáng: k1λ1 = k2λ2

Cách giải:

Page 16: Hm thi thu mon... · Cho mạch điện RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, thay đổi R người ta thấy khi R = 200. Ω. thì công suấ

Tong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 và vân sáng trung tâm, có 12 vân

sáng có màu của bức xạ λ1 nằm độc lập → Vị trí vân trùng nhau thứ nhất của hai vân sáng đơn sắc λ1, λ2 ứng

với vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1

11 1 2 2 1 2 2 2

2 2 2

7. 7.520 36407.k k k

k k k

Mà:

2 2

2

2 2

3640620 740 620 740 4,9 5,9

36405 728

5

nm nm kk

k nm

Chọn D

Câu 39:

Phương pháp:

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn

thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em:

n m nm

nm

hcE E hf

Cách giải:

- Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng 0,6563µm

→ λ32 = 0,6563µm

- Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng 0,4861µm

→ λ42 = 0,4861µm

- Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra photon có bước sóng là λ43

- Ta có: 43

43 32 42 43

1 1 1 1 1 11,8744

0,6563 0,4861m

Chọn D

Câu 40:

Phương pháp:

Năng lượng toả ra của phản ứng: 2

trc sauE m m c

Cách giải:

Năng lượng phản ứng toả ra là:

2 22

7,0144 1,0073 2.4,0015 .91,5 17,42

trc sau Li H HeE m m c m m m c

MeV

Chọn B