68
Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 1 Trong tha ́ ng 7 vư ̀ a qua, thế giơ ́ i đa ̃ pha ̉ i chư ́ ng kiến thêm như ̃ ng vụ khu ̉ ng bố ơ ̉ tha ̀ nh phố du li ̣ch Nice, nươ ́ c Pha ́ p va ̀ ́ i đây, 2 trận khu ̉ ng bố kha ́ c ơ ̉ Đư ́ c. Điều na ̀ y cho thấy xa ̃ hội cu ̉ a chu ́ ng ta nga ̀ y ca ̀ ng bất an hơn, con ngươ ̀ i nga ̀ y ca ̀ ng chi ̀ m sâu trong hận thu ̀ vi ̀ tôn gia ́ o, vi ̀ chu ̉ ng tộc, y ́ thư ́ c hệ, va ̀ vi ̀ vậy, con ngươ ̀ i nga ̀ y ca ̀ ng không tin tươ ̉ ng nhau, tra ́ i lại sợ sệt nhau hơn. Tha ́ i độ nghi ngơ ̀ lẫn nhau se ̃ tạo cho con ngươ ̀ i, vốn đa ̃ bất cần nhau, ca ̀ ng thêm hư ̃ ng hơ ̀ ́ i nhau hơn. Một nền văn minh sự chết đang ngự tri ̣ trong na ̃ o trạng va ̀ tâm tri ́ cu ̉ a con ngươ ̀ i hôm nay, la ̀ m cho cuộc sống trơ ̉ nên bi đa ́ t, thay vi ̀ hạnh phu ́ c, tốt đẹp như khi được Thiên Chu ́ a tạo dựng. Trong Năm Tha ́ nh cu ̉ a Lo ̀ ng Thương Xo ́ t, chu ́ ng ta cầu xin cho con ngươ ̀ i biết thương xo ́ t nhau như Chu ́ a đa ̃ xo ́ t thương chu ́ ng ta. Tha ́ ng 8 cu ̃ ng la ̀ tha ́ ng cu ̉ a lễ hội, cu ̉ a như ̃ ng nga ̀ y he ̀ , xin tạ ơn Chu ́ a va ̀ xin cho chu ́ ng ta biết tận dụng thơ ̀ i gian nghi ̉ ngơi để co ́ được như ̃ ng giầy phu ́ t đoa ̀ n tụ hạnh phu ́ c vơ ́ i con ca ́ i, gia đi ̀ nh. ̀ nga ̀ y 13-14 tha ́ ng 8, Đại Hội Lo ̀ ng Thương Xo ́ t cu ̉ a Gia ́ o Đoa ̀ n, xin anh chi ̣ em sắ p xếp thơ ̀ i giơ ̀ tham dự đông đu ̉ , để chu ́ ng ta cu ̀ ng nhau tạ ơn lo ̀ ng thương xo ́ t Chu ́ a va ̀ để co ́ thể la ̃ nh nhận ơn Toa ̀ n Xa ́ trong năm tha ́ nh na ̀ y. Gia ́ o Đoa ̀ n da ̀ nh trọn tha ́ ng 8 để cầu nguyện cho ca ́ c tre ̉ em, con cha ́ u cu ̉ a chu ́ ng ta. Ca ́ c em đang sống trong một xa ̃ hội đầy bất an, tranh chấp, hận thu ̀ . Xin cho tâm hồn cu ̉ a ca ́ c em không bị ô nhiễm vi ̀ như ̃ ng gương xấu, để nhơ ̀ như ̃ ng cố gắng la ̀ m gương va ̀ gia ́ o dục tốt cu ̉ a cha mẹ, ca ́ c em se ̃ trơ ̉ tha ̀ nh như ̃ ng Kitô hư ̃ u tha ́ nh thiện, như ̃ ng công dân tốt xây dựng tổ quốc, Gia ́ o Hội như lo ̀ ng Chu ́ a ươ ́ c mong. PVLC

hơn, con người ngày càng chìm sâu trong hâṇ thù vì tôn ...vietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.08-2016.pdf · đang làm như vậy, thì thật là

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 1

Trong thang 7 vưa qua, thê giơi đa phai chưng kiên thêm nhưng

vu khung bô ơ thanh phô du lich Nice, nươc Phap va mơi đây, 2 trân khung

bô khac ơ Đưc. Điêu nay cho thây xa hôi cua chung ta ngay cang bât an

hơn, con ngươi ngay cang chim sâu trong hân thu vi tôn giao, vi chung tôc,

y thưc hê, va vi vây, con ngươi ngay cang không tin tương nhau, trai lai sơ

sêt nhau hơn. Thai đô nghi ngơ lân nhau se tao cho con ngươi, vôn đa bât

cân nhau, cang thêm hưng hơ vơi nhau hơn. Môt nên văn minh sư chêt đang

ngư tri trong nao trang va tâm tri cua con ngươi hôm nay, lam cho cuôc

sông trơ nên bi đat, thay vi hanh phuc, tôt đep như khi đươc Thiên Chua

tao dưng.

Trong Năm Thanh cua Long Thương Xot, chung ta câu xin cho con

ngươi biêt thương xot nhau như Chua đa xot thương chung ta.

Thang 8 cung la thang cua lê hôi, cua nhưng ngay he, xin ta ơn Chua

va xin cho chung ta biêt tân dung thơi gian nghi ngơi đê co đươc nhưng

giây phut đoan tu hanh phuc vơi con cai, gia đinh.

Tư ngay 13-14 thang 8, Đai Hôi Long Thương Xot cua Giao Đoan, xin

anh chi em săp xêp thơi giơ tham dư đông đu, đê chung ta cung nhau ta ơn

long thương xot Chua va đê co thê lanh nhân ơn Toan Xa trong năm thanh

nay.

Giao Đoan danh tron thang 8 đê câu nguyên cho cac tre em, con chau

cua chung ta. Cac em đang sông trong môt xa hôi đây bât an, tranh châp,

hân thu. Xin cho tâm hôn cua cac em không bi ô nhiêm vi nhưng gương

xâu, đê nhơ nhưng cô găng lam gương va giao duc tôt cua cha me, cac em

se trơ thanh nhưng Kitô hưu thanh thiên, nhưng công dân tôt xây dưng tô

quôc, Giao Hôi như long Chua ươc mong.

PVLC

2 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XIX THƯỜNG NIÊN

NGÀY 07 THÁNG 8

BÀI ĐỌC I: Kn 18, 6-9

Chúa dùng hình phạt giáng xuống đối phương, để làm cho chúng con

được rạng rỡ.

Lời Chúa trong sách các Khôn Ngoan.

Lạy Chúa, đêm vượt qua đã được báo trước cho cha ông chúng con,

để khi biết chắc lời hứa mình tin là lời hứa nào, các ngài thêm can đảm.

Dân Chúa đã trông đợi đêm ấy, như đêm cứu thoát người chính trực và

tiêu diệt kẻ địch thù.

Quả vậy, Chúa dùng hình phạt giáng xuống đối phương, để làm cho

chúng con được rạng rỡ và kêu gọi chúng con đến với Ngài. Con lành

cháu thánh của những người lương thiện âm thầm dâng lễ tế trong nhà.

Họ đồng tâm nhất trí về luật sau đây của Thiên Chúa: là trong dân thánh,

có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia. Và ngay từ bây giờ, họ đã xướng

lên những bài ca do cha ông truyền lại.

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: TV 32

Đáp: Hạnh phúc thay dân nào Chúa chọn làm gia nghiệp

Xướng: Người công chính hãy reo hò mừng Chúa, kẻ ngay lành, nào

cất tiếng ngợi khen. Hạnh phúc thay quốc gia được Chúa làm Chúa Tể,

hạnh phúc thay dân nào Người chọn làm gia nghiệp.

Xướng: Chúa để mắt trông nom người kính sợ Chúa, kẻ trông cậy

vào lòng Chúa yêu thương, hầu cứu họ khỏi tay thần chết và nuôi sống

trong buổi cơ hàn.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 3

Xướng: Tâm hồn chúng con đợi trông Chúa, bởi Người luôn che chở

phù trì. Xin đổ tình thương xuống chúng con, lạy Chúa, như chúng con

hằng trông cậy nơi Ngài.

BÀI ĐỌC II: Dt 11, 1-2. 8-19

Ông Abraham trông đợi một thành có nền móng do chính Thiên Chúa

vẽ mẫu và xây dựng.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi tín hữu Do Thái.

Thưa anh em, đức tin là bảo đảm cho những điều ta hy vọng, là bằng

chứng cho những điều ta không thấy. Nhờ đức tin ấy, các tiền nhân đã

được Thiên Chúa chứng giám.

Nhờ đức tin, ông Abraham đã vâng nghe tiếng Chúa gọi mà ra đi đến

một nơi ông sẽ được lãnh nhận làm gia nghiệp. Ông đã ra đi mà không

biết mình đi đâu. Nhờ đức tin, ông đã tới cư ngụ tại Đất Hứa như tại một

nơi đất khách, ông sống trong lều cũng như ông Isaac và Giacóp là những

người đồng thừa kế cùng một lời hứa, vì ông trông đợi một thành có nền

móng do chính Thiên Chúa vẽ mẫu và xây dựng. Nhờ đức tin, cả bà Sarah

vốn hiếm muộn, cũng đã có thể thụ thai và sinh con nối dòng vào lúc tuổi

đã cao, vì bà tin rằng Đấng đã hứa là Đấng Trung Tín. Bởi vậy, do một

người duy nhất, một người kể như chết rồi mà đã sinh ra một dòng dõi

nhiều như sao trời cát biển, không tài nào đếm được. Tất cả các ngài đã

chết, lúc vẫn còn tin như vậy, mặc dù chưa được hưởng các điều Thiên

Chúa hứa; nhưng từ xa, các ngài đã thấy và đón chào các điều ấy, cùng

xưng mình là ngoại kiều, là lữ khách trên mặt đất. Nhưng người nói như

vậy cho thấy là họ đang đi tìm một quê hương. Và nếu quả thật họ còn

nhớ tới quê hương mình đã bỏ ra đi, thì họ vẫn có cơ hội trở về. Nhưng

thực ra các ngài mong ước một quê hương tốt đẹp hơn, đ1o là quê hương

trên trời. Bởi vậy, Thiên Chúa đã không hổ thẹn để cho các ngài gọi mình

là Thiên Chúa của các ngài, vì Người đã chuẩn bị một thành cho các ngài.

4 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Nhờ đức tin, khi bị thử thách, ông Abraham đã hiến tế Isaac; dù đã

nhận được lời hứa, ông vẫn hiến tế người con một. Về người con này,

Thiên Chúa đã phán bảo: chính do Isaac mà sẽ có một dòng dõi mang tên

ngươi. Quả thật, ông Abraham nghĩ rằng Thiên Chúa có quyền năng cho

người chết trỗi dậy. Rốt cuộc, ông đã đón nhận lại người con ấy như là

một biểu tượng.

Đó là Lời Chúa

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Anh em hãy canh thức và hãy sẵn sàng, vì chính

giờ phút anh em không ngờ, thì con người sẽ đến. Halleluia.

TIN MỪNG: Lc 12, 32-48

Anh em cũng vậy, hãy sẵn sàng.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca

Một hôm, Đức Giêsu nói với các môn đệ rằng: “Hỡi đoàn chiên nhỏ bé,

đừng sợ, vì Cha anh em đã vui lòng ban Nước của Người cho anh em.

“Hãy bán tài sản của mình đi mà bố thí. Hãy sắm lấy những túi tiền

không hề cũ rách, một kho tàng không thể hao hụt ở trên trời, nơi kẻ trộm

không bén mảng, mối mọt không đục phá. Vì kho tàng của anh em ở đâu,

thì lòng anh em ở đó.

“Anh em hãy thắt lưng cho gọn, thắp đèn cho sẵn. Hãy làm như những

người đợi chủ đi ăn cưới về, để khi chủ vừa về tới và gõ cửa, là mở ngay.

Khi chủ về mà thấy những đầy tớ ấy đang tỉnh thức, thì thật là phúc cho

họ. Thầy bảo thật anh em: chủ sẽ thắt lưng, đưa họ vào bàn ăn, và đến

bên từng người mà phục vụ. Nếu canh hai hoặc canh ba ông chủ mới về,

mà còn thấy họ tỉnh thức như vậy, thì thật là phúc cho họ. Anh em hãy biết

điều này: nếu chủ nhà biết giờ nào kẻ trộm đến, hẳn ông đã không để nó

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 5

khoét vách nhà mình đâu. Anh em cũng vậy, hãy sẵn sàng, vì chính giờ

phút anh em không ngờ, thì Con người sẽ đến”.

Bấy giờ ông Phêrô hỏi: “Lạy Chúa, Chúa nói dụ ngôn này cho chúng

con hay cho tất cả mọi người?” Chúa đáp: “Vậy thì ai là người quảng gia

trung tín, khôn ngoan, mà ông chủ sẽ đặt lên coi sóc kẻ ăn người ở, để

cấp phát phần thóc gạo đúng giờ đúng lúc? Khi chủ về mà thấy đầy tớ ấy

đang làm như vậy, thì thật là phúc cho anh ta. Thầy bảo thật anh em, ông

sẽ đặt anh ta lên coi sóc tất cả tài sản của mình. Nhưng nếu người đầy tớ

ấy nghĩ bụng: “Còn lâu chủ ta mới về” và bắt đầu đánh đập tôi trai tớ gái

và chè chén say sưa, chủ của tên đầy tớ ấy sẽ đến vào ngày hắn không

ngờ, vào giờ hắn không biết, và ông sẽ loại hắn ra, bắt phải chung số phận

với những tên thất tín.

“Đầy tớ nào đã biết ý chủ mà không chuẩn bị sẵn sàng, hoặc không

làm theo ý chủ, thì sẽ bị đòn nhiều. Còn kẻ không biết ý chủ mà làm những

chuyện đáng phạt, thì sẽ bị đòn ít. Hễ ai đã được cho nhiều thì sẽ bị đòi

nhiều, và ai được giao phó nhiều thì sẽ bị đòi hỏi nhiều hơn”.

Đó là Lời Chúa

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XIX THƯỜNG NIÊN

Ngày 07 tháng 08

Tỉnh Thức và Sẵn Sàng

Anh chị em thân mến,

Thiên Chúa ban cho chúng ta thời gian và sức khỏe để mỗi người làm lụng, mưu

cầu hạnh phúc cho chính mình và người khác. Ngài muốn chúng ta chuẩn bị cho mình

cuộc sống vĩnh hằng trên quê trời với Ngài.

Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ của Ngài cách sống ấy, để các môn đệ biết làm

lụng tạo nên lương thực cho chính mình và cho người khác.

6 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Giáo Hội dạy chúng ta rằng Chúa Giêsu sẽ trở lại để phán xét mỗi người trong

ngày sau hết. Vì thế chúng ta cần phải luôn sẵn sàng để chờ đón Ngài. Ngài dạy chúng

ta phải luôn biết sẵn sàng tâm hồn mình như “Người đầy tớ đợi chủ đi ăn cưới về”.

Chúng ta nên hiểu rằng dám cưới ở đông phương là dịp vui mừng, ăn uống và

gặp gỡ, bất kể ngày giờ. Trong bối cảnh thời ấy, ông chủ đi ăn cưới thì không thể nói

với những người đầy tớ giờ nào ông ta sẽ về. Thế nên, các đầy tớ phải luôn sẵn sàng

chờ đợi, để khi chủ vừa gõ cửa là mở ngay.

Một chi tiết khác là cách ăn mặc thắt lưng cho gọn và thắp đèn cho sẵn chứng tỏ

họ là những người đang làm việc, chứ không phải đang ăn uống vui chơi. Chúa cũng

muốn mỗi người chúng ta làm việc chăm chỉ để yêu thương và phục vụ nhau.

Hình ảnh người đầy tớ thắt lưng gọn gàng và đèn sáng trong tay dạy ta phải làm

việc luôn để góp phần làm cho cuộc sống thêm tốt đẹp. mỗi người nên dùng tài năng,

sức lực và thời gian Chúa ban để làm những công việc bổn phận của mình đối với gia

đình, với cộng đoàn và với Giáo Hội.

Đối với người Kitô hữu chúng ta, tỉnh thức và sẵn sàng còn mang ý nghĩa sâu xa

hơn, vì mục đích của chúng ta thật lớn lao: chờ đón Con Người ngự đến.

Chúa Giêsu nói với các môn đệ rằng:“Thầy bảo thật anh em: chủ sẽ thắt lưng,

đưa họ vào bàn ăn, và đến bên từng người mà phục vụ”. Chúa luôn yêu thương mỗi

người chúng ta. Ngài sẽ ban hồng ân cho mỗi người nếu chúng ta biết tin cậy vào Ngài.

Còn nhớ, Ngài đã rửa chân cho các môn đệ, thì Ngài cũng sẵn sàng “thắt lưng”

và phục vụ ta nơi bàn tiệc Nước Trời.

Vì thế mỗi người chúng ta hãy vững tin và luôn sẵn sàng phụng sự Chúa và giúp

đỡ anh em mình. Thiên Chúa sẽ chúng lành cho tất cả mỗi người chúng ta vì Ngài là

Thiên Chúa của tình yêu và lòng bao dung!

Xin Chúa tiếp tục đồng hành và nâng đỡ mỗi người chúng con trong cuộc lữ hành

trần thế này! Amen.

Lm. Joachim Đình Hoài

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 7

1. Lạy Chúa toàn năng, Chúa đã trao ban cho chúng con những quà tặng

thiên nhiên, phong cảnh và vạn vật cùng thời gian. Nguyện xin cho mỗi

người biết cảm tạ, tri ân Chúa mỗi khi xữ dụng, hưởng thụ những quà tặng

này, nhất là trong những ngày hè nóng bức. Xin cho chúng con biết bảo vệ,

phát triển và quý trọng những công trình thiên nhiên mà Chúa đã trao ban.

Chúng con cầu xin Chúa.

ĐÁP: XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON

2. Hiêp cung toan Giao Hôi trong lơi câu nguyên chung. Xin cho mọi

người biết tận dụng lợi ích tốt lành của các bộ môn thể thao. Xin cho những

cơ hội tập trung toàn cầu, thi đua thể thao trong các thế vận hội Olympic

luôn là những dịp may gặp gỡ, xây dựng tình huynh đệ, phát triển sự đoàn

kết, kiến tạo hòa bình, đem lại hạnh phúc cho con người. Chúng con cầu

xin Chúa

3. Giáo Đoàn chúng con dâng lên Chúa lời cầu nguyện cho các trẻ em,

xin cho mọi người biết tôn trọng, yêu quý các trẻ em, những thiên thần đơn

sơ thánh thiện của Chúa. Xin cho các em không bị lợi dụng trở thành nạn

nhân của bạo lực, bóc lột sức lao động, cưỡng chế, hành hạ thể xác lẫn tinh

thần, được có cơ hội hấp thụ nền giáo dục văn minh, nhân bản, được nuôi

dưỡng trong thương yêu và sự quan tâm chăm sóc. Chúng con cầu xin

Chúa

4. Lậy Mẹ Maria, Giáo Đoàn chúng con xin hết lòng cầu xin Mẹ bầu cử

cùng Chúa ban xuống nhiều ơn phước trên Đại Hội Năm Thánh Lòng

Thương Xót Chúa của Giáo Đoàn chúng con, sẽ được tổ chức tại Nibuno,

Himeji trong tháng này. Xin Mẹ bảo trợ, hướng dẫn, để đại hội được diễn

ra tốt đẹp, lợi ích cho mọi thành viên trong Giáo Đoàn, và để cho Đại Hội

được trở nên một chứng tích của lòng Chúa xót thương vô biên trong tâm

hồn mỗi người chúng con. Chúng con cầu xin Chúa

8 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XX THƯỜNG NIÊN

NGÀY 14 THÁNG 8

BÀI ĐỌC I: Jr 38, 4-6. 8-10

Me sinh con ra lam gi đê cho ngươi ta chông đôi, cho ca nươc

gây gô vơi con?

Lời Chúa trong sách ngôn sứ Giêrêmia.

Hôi ây, cac thu lanh thưa vơi vua Xitkigiahu: “Xin ngai cho giêt

Giêrêmia đi, vi nhưng luân điêu cua ông ta đa lam nan long cac binh

si con lai trong thanh nay, cung như toan dân. Thât vây, con ngươi

ây chăng mưu hoa binh cho dân nay, ma chi gây tai hoa” Vua

Xitkigiahu noi: “Đây ôn gta đang ơ trong cac ngươi, nha vua cung

chăng co thê lam gi trai y cac ngươi đươc”. Ho liên điêu ông

Giêrêmia đi, va bo xuông môt cai hâm nươc cua hoang tư

Mankigiahu, trong sân vê binh. Ho lây giây thưng tha ông Giêrêmia

xuông. Vi trong hâm không co nươc, ma chi co bun, nên ông bi lun

sâu.

Ông Evetmelec đi ra khoi đên vua va thưa vơi vua răng: “Thưa

Đưc Vua, Chua Thương tôi, nhưng ngươi nay lam toan nhưng

chuyên tai ac cho ngôn sư Giêrêmia. Ho đa tha ông xuông hâm, va

ông đang chêt đoi dươi ây, vi trong thanh không con banh nưa”. Vua

liên truyên cho ông Evetmelec, ngươi Cut răng: “Ngươi hay đem

theo ba mươi ngươi ơ đây, đi keo ngôn sư Giêrêmia lên khoi hâm,

keo ông chêt mât.”

Đó là Lời Chúa

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 9

ĐÁP CA: Tv 39

Đáp: Muôn lay Chua, xin mau phu trơ!

Xướng: Tôi đa hêt long trông đơi Chua, Ngươi nghiêng minh

xuông va nghe tiêng tôi kêu.

Xướng: Ngươi keo tôi ra khoi hô diêt vong, khoi vung lây nhơ

nhơp, đăt chân tôi đưng trên tang đa, lam cho tôi bươc đi vưng vang.

Xướng: Chua cho miêng tôi hat bai ca mơi, bai ca tung Thiên

Chua chung ta. Thây thê, nhiêu ngươi se kinh sơ va tin tương vao

Chua.

Xướng: Thân phân con khôn khô ngheo hen, nhưng Chua hăng

nghi tơi. Ngai la Đâng phu trơ, la Đâng giai thoat con, lay Thiên Chua

con thơ, xin đưng tri hoan!

BÀI ĐỌC II: Dt 12, 1-4

Chung ta hay kiên tri chay trong cuôc đua danh cho ta.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi tín hữu Do

Thai.

Thưa anh em, phân chung ta, đươc ngân ây nhân chưng đưc

tin như đam mây bao quanh, chung ta hay cơi bo moi ganh năng va

tôi lôi đang troi buôc minh, va hay kiên tri chay trong cuôc đua danh

cho ta, măt hương vê Đưc Giêsu la Đâng khai mơ va kiên toan long

tin. Chinh Ngươi đa khươc tư niêm vui danh cho minh ma cam chiu

khô hinh thâp gia, chăng nê chi ô nhuc, va nay đang ngư bên hưu

ngai Thiên Chua. Anh em hay tương nhơ Đâng đa cam chiu đê cho

nhưng ngươi tôi lôi chông đôi minh như thê, đê anh em khoi sơn

long nan chi. Quan thât, trong cuôc chiên đâu vơi tôi lôi, anh em

chưa chông tra đên mưc đô mau đâu.

Đó là Lời Chúa

10 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Chua noi: “Chiên cua tôi thi nghe tiêng tôi, tôi biêt

chung, va chung theo tôi”. Halleluia.

TIN MỪNG: Lc 12, 49-53

Thây không đên đê ban hoa binh, nhưng la đem sư chia re.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Môt hôm, Đưc Giêsu noi vơi cac môn đê răng: “Thây đa đên nem lưa

vao măt đât, va Thây nhưng ươc mong phai chi lưa ây đa bung lên! Thây

con môt phep rưa phai chiu, va long thây khăc khoai biêt bao cho đên khi

viêc nay hoan tât!

“Anh em tương răng Thây đên đê ban hoa binh cho trai đât sao? Thây

bao cho an hem biêt: không phai thê đâu, nhưng la đem sư chia re. Vi tư

nay, năm ngươi trong cung môt nha se chia re nhau, ba chông lai hai, hai

chông lai ba. Ho se chia re nhau: cha chông lai con trai, con trai chông lai

cha; me chông lai con gai, con gai chông lai me; me chông chông lai nang

dâu, nang dâu chông lai me chông”.

Đó là Lời Chúa

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XX THƯỜNG NIÊN

Ngày 14 tháng 08

Bình An mang tên Giê-su

Nói theo ngôn ngữ của các bạn trẻ thời nay, là “có một sự khó hiểu không hề

nhẹ” khi nghe Chúa Giê-su nói với các môn đệ những lời này: “Thầy không đến

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 11

để đem bình an, nhưng đem sự chia rẽ”. Ngày Chúa xuống thế làm người, các

thiên thần đồng thanh ca hát, và chúng ta cũng cất tiếng ca ấy mỗi ngày Chúa Nhật

và các ngày Lễ Trọng, đặc biệt trong đêm Vọng Giáng Sinh, khi tham dự Thánh

Lễ Nửa Đêm: “Vinh danh Thiên Chúa trên Trời, Bình an dưới thế cho người Chúa

thương”. Vậy Lời Chúa có gì mâu thuẫn hay không? Và nếu Lời Chúa không mâu

thuẫn thì phải hiểu Lời Chúa Giê-su nói như thế nào?

Trước hết để hiểu Lời Chúa mang ý nghĩa gì, chúng ta cần phải hiểu Lời ấy

được nói với ai và nói trong hoàn cảnh nào.

“Thầy không đến để đem bình an, nhưng đem sự chia rẽ”. Chúa Giê-su nói với

các môn đệ những lời này trong khung cảnh Ngài báo trước cho các ông biết các

ông sẽ gặp những thử thách, bách hại trên bước đường làm chứng cho Ngài sau

này. Đó sẽ là gian nan, khốn khó, là bắt bớ, tù đày…nhưng Chúa luôn che chở và

giữ gìn nên những người đi theo Chúa sẽ được bình an. Số phận ấy là số phận

chung của các ngôn sứ từ thời Cựu Ước, của chính Chúa Giê-su, của các môn đệ

Chúa Giê-su và của chúng ta, những người đi theo Chúa hôm nay.

Số phận ngôn sứ

Bài đọc một kể chuyện ngôn sứ Giê-rê-mia bị các thủ lãnh hãm hại khi bịa điều

vu cáo ông với nhà vua. Ngôn sứ bị bắt và bị quăng xuống giếng. Tuy nhiên vì

giếng không có nước, ông đã được cứu thoát. Vì sao ngôn sứ Giê-rê-mia bị người

ta cố ý sát hại như vậy? Giê-rê-mia cũng như bao ngôn sứ khác là người được

Thiên Chúa sai đến để thay mặt Chúa, làm “miệng của Chúa” nói với dân. Ông

cũng như các ngôn sứ khác chỉ cho dân thấy lỗi lầm của họ, kêu gọi họ quay về

trung thành với giao ước, khuyên bảo, răn đe, loan báo hình phạt và ơn cứu độ.

Những lời ngôn sứ không dễ được đón nhận, vì nó buộc con người sám hối, phải

thay đổi. Lời Chúa, được phán truyền qua miệng các ngôn sứ, đòi hỏi con người

phải có một chọn lựa rõ ràng và dứt khoát. Và như thế, Lời Chúa đụng chạm đến

danh-lợi-thú của con người, nhất là những người lãnh đạo. Vì lẽ đó, lời ngôn sứ

của Giê-rê-mia bị khước từ, còn bản thân ông thì chịu đau khổ và bị bách hại.

12 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Bản thân Chúa Giê-su, nếu xét trên nghĩa là “người nói Lời Thiên Chúa”, thì

Ngài cũng là một ngôn sứ. Chính Chúa Giê-su cũng “bị nộp cho các thượng tế và

luật sĩ, sẽ bị lên án tử, bị nhạo báng, đánh đòn và bị treo lên thập giá…” Các môn

đệ là những người đi theo Chúa Giê-su và sau này sẽ làm chứng cho Ngài. Vì

“Môn đệ không hơn thầy, và tôi tớ không hơn chủ” nên các ông cũng cùng chung

số phận với Thầy của mình. Và nguyên nhân dẫn các ông đến những cảnh khốn

khó, bị chống đối không gì khác hơn là vì Chúa Giê-su. Do đó Chúa nói rõ: “Thầy

không đến để đem bình an, nhưng đem sự chia rẽ”. Vì không có thỏa hiệp, không

có đồng lõa giữa ánh sáng và bóng tối, không thể vừa yêu mến Thiên Chúa vừa

gắn bó với thế gian nên khi chọn bước theo Chúa, người môn đệ phải chọn lựa

dứt khoát, và kết quả là họ sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi, mất mát và cả mất mạng.

Tuy nhiên, Thiên Chúa sẽ không để những môn đệ của Ngài phải thất vọng, Ngài

sẽ ban cho họ phần thưởng lớn lao, vượt trên tất cả những điều họ ước mong, chờ

đợi. Ngài ban cho họ bình an đích thực và vĩnh cửu. Bình an ấy có tên là Giê-su.

Bình An mang tên Giê-su

Nói đến bình an, ta thường nghĩ ngay đến trạng thái không có chiến tranh.

Nhưng không hẳn là vậy. Không có chiến tranh nhưng vẫn còn nghèo đói, mất tự

do ngôn luận, tự do tôn giáo, thất học, thất nghiệp, thất tình…thì con người cũng

không có bình an. Tuy nhiên, cả khi những nhu cầu kể trên được bảo đảm để con

người có được một cuộc sống an bình, thăng tiến, hạnh phúc thì tận sâu trong tâm

hồn, con người vẫn luôn cảm thấy có một nỗi trống vắng, bất an nào đó. Bình an

của nhân loại chỉ là bình an tương đối, bởi không có gì bảo đảm chắc chắn cho

bình an ấy tồn tại mãi mãi.

“Thầy để lại bình an cho anh em” Bình an Chúa Giê-su hứa ban cho các Tông

đồ và cho tất cả những ai nhờ vào lời rao giảng của các Tông đồ mà tin tưởng nơi

Ngài không phải là những thứ chóng qua ở đời này, những thứ có thể đam lại cho

người ta cảm giác bình an trong chốc lát. Bình an Chúa ban vượt lên trên những

thứ bình an của thế gian này. Và để có được bình an ấy, con người phải chọn lựa

dứt khoát. Thánh Gia-cô-bê Tông đồ nói rằng “ ai muốn là bạn của thế gian thì tự

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 13

coi mình là thù địch của Thiên Chúa” (Gc 4,4b). Chọn tin vào Chúa Giê-su thì sẽ

được đón nhận bình an Ngài tặng ban. Chọn tin vào Chúa Giê-su thì đương nhiên

sẽ đứng về phía đối lập với thế gian. Do đó, sẽ bị thế gian ghét bỏ, bách hại…Như

thế, ta sẽ hiểu lời của Chúa Giê-su“Thầy không đến để đem bình an, nhưng đem

sự chia rẽ”. Sự chia rẽ hay mất bình an Chúa Giê-su nói đến ở đây là sự đối lập

trong lập trường của con người trước thực tại Giê-su. Ví dụ trong một gia đình có

thể cha mẹ tin nhận Đức Giê-su mà con cái thì không, một thực tế rõ ràng trong

các gia đình ngày hôm nay. Ví dụ cụ thể, ngày Chúa nhật cha mẹ muốn con cái đi

nhà thờ nhưng vì sinh hoạt câu lạc bộ thể thao học đường, con cái không đi Lễ.

Hoặc vì ham mê kiếm tiền, nhiều người làm thêm, làm cả ngày nghỉ, ngày Chúa

Nhật nên đã không làm tròn bổn phận thờ phượng Thiên Chúa, dù vẫn xưng danh

là có đạo, là Ki-tô hữu… Và điều đó trở nên nguyên nhân của sự chia rẽ trong gia

đình. Nhìn rộng hơn ra gia đình nhân loại, vì không tin và đón nhận Chúa Giê-su

cùng với những giáo huấn yêu thương của Ngài nên nhiều người (ví dụ như những

người Hồi Giáo cực đoan, quá khích, IS) ra tay sát hại dã man các Ki-tô hữu trên

thế giới trong thời gian gần đây. Và như thế, trong gia đình nhân loại đã có sự chia

rẽ và mất bình an vì có sự khước từ chọn lựa Chúa Giê-su. Tuy nhiên, ngay cả khi

ở vào những hoàn cảnh như thế, đặt niềm tín thác nơi Chúa Giê-su Ki-tô Phục

sinh, chúng ta sẽ cảm nghiệm được Bình an Chúa ban tặng. Đó là Bình an mà các

Thánh Tử Đạo trên đường ra pháp trường, vẫn không một lời oán than hay thù

ghét những người làm khổ mình. Đó là Bình an mà Thánh Phan-xi-cô Át-xi-di đã

cất tiếng nguyện cầu trong lời kinh Hòa Bình. Xin cho chúng ta cũng luôn tin

tưởng và cảm nghiệm được Bình an mang tên Giê-su, cho dù có gặp phải những

nghịch cảnh trong cuộc đời. Và cũng xin cho mỗi người chúng ta trong năm Thánh

Lòng Thương Xót này, có lòng can đảm loan truyền Bình an Giê-su cho người

khác bằng cách thể hiện lòng thương xót, qua việc tha thứ cho nhau không ngừng,

không giới hạn, qua việc xây dựng hòa bình nơi chúng ta hiện diện.

Lm. Antôn Vũ Khánh Tường, SVD.

14 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XXI THƯỜNG NIÊN

NGÀY 21 THÁNG 8

BÀI ĐỌC I: Is 66, 18-21

Ngươi ta cung se đưa tât ca nhưng anh em cac ngươi thuôc moi dân

tôc vê.

Lời Chúa trong sách ngôn sứ Isaia.

Đưc Chua phan như sau: “Ta biêt ro viêc lam va y đinh cua chung, Ta

se đên tâp hơp moi dân tôc va moi ngôn ngư, ho se đên va đươc thây vinh

quang cua Ta. Ta se đăt giưa ho môt dâu hiêu va sai nhưng ke sông sot

cua ho đên cac dân tôc: Tarsis, Put, Lut la nhưng dân thao nghê cung no,

đên dân Tuvan, Giavan, đên nhưng hai đao xa xăm chưa hê đươc nghe

noi đên Ta va chưa hê thây vinh quang cua Ta. Ho se loan bao vinh quang

cua Ta giưa cac dân tôc. Đưc Chua phan: giông như con cai Israel mang

lê phâm trên chen dia thanh sach đên nha Đưc Chua, ngươi ta cung se

đưa tât ca nhưng anh em cac ngươi thuôc moi dân tôc vê lam lê phâm

tiên dâng Đưc Chua – đưa băng ngưa, xe,vong cang, lưa va lac đa – vê

trên Nui Thanh cua Ta la Giêrusalem. Va ca trong bon ho, Ta se chon lây

môt sô lam tư tê, lam thây Lêvi. Đưc Chua phan như vây.

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: Tv 116

Đáp: Anh em hay đi khăp tư phương thiên ha, ma loan bao Tin Mưng.

Xướng: Muôn nươc hơi, nao ca ngơi Chua, ngan dân ơi, hay chuc

tung Ngươi.

Xướng: Vi tinh Chua thương ta thât la manh liêt, long thanh tin cua

Ngươi bên vưng muôn năm.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 15

BÀI ĐỌC II: Dt 12, 5-7. 11-13

Chua thương ai thi mơi sưa day ke ây.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi tín hữu Do Thai.

Thưa anh em, anh em đa quên lơi khuyên nhu đươc noi vơi anh em

như nhưng ngươi con: “Con ơi, đưng coi nhe lơi Chua sưa day, chơ nan

long khi Ngươi khiên trach. Vi Chua thương ai thi mơi sưa ke ây, va co

nhân ai lam con thi Ngươi mơi cho roi cho vot”.

Anh em hay kiên tri đê cho Thiên Chua sưa day. Ngươi đôi xư vơi anh

em như vơi nhưng ngươi con. Thât vây, co đưa con nao ma ngươi cha

không sưa day?

Ngay luc bi sưa day, thi chăng ai lây lam vui thu ma chi thây buôn

phiên. Nhưng sau đo, nhưng ngươi chiu ren luyên như thê se găt đươc

hoa trai la binh an va công chinh. Bơi vây, hay lam cho nhưng ban tay bun

run, nhưng đâu gôi ra rơi nên manh me. Hay sưa đương cho thăng ma đi,

đê ngươi que khoi trât bươc va hơn nưa, con đươc chưa lanh.

Đó là Lời Chúa

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Chua noi: “Chinh Thây la con đương, la sư thât va

la sư sông. Không ai co thê đê vơi Chua Cha ma không qua Thây”.

Halleluia.

TIN MỪNG: Lc 13, 22-30

Thiên ha se tư đông tây nam băc đên dư tiêc trong Nươc Thiên

Chua.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Trên đương lên Giêrusalem, Đưc Giêsu đi ngang qua cac thanh thi va

lang mac ma giang day. Co ke hoi ngươi: “Thưa Ngai, nhưng ngươi đươc

16 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

cưu thoat thi it, co phai không? Ngươi bao ho: “Hay chiên đâu đê qua

đươc cưa hep ma vao, vi tôi noi cho anh em biêt: co nhiêu ngươi se tim

cach vao ma không thê đươc. Môt khi chu nha đa đưng dây va khoa cưa

lai, ma anh em con đưng ơ ngoai, băt đâu go cưa va noi: “Thưa ngai, xin

mơ cho chung tôi vao!” Thi ông se bao anh em: “Cac anh đây ư? Ta không

biêt cac anh tư đâu đên!” Bây giơ anh em mơi noi: “Chung tôi đa tưng

đươc ăn uông trươc măt ngai, va ngai cung đa tưng giang day trên cac

đương phô cua chung tôi”. Nhưng ông se đap lai: “Ta không biêt cac anh

tư đâu đên. Cut đi cho khuât măt ta, hơi tât ca nhưng quân lam điêu bât

chinh!”

Bây giơ anh em se khoc loc nghiên răng, khi thây cac ông Abraham,

Isaac va Giacop cung tât ca cac ngôn sư đươc ơ trong Nươc Thiên Chua,

con minh lai bi đuôi ra ngoai. Thiên ha se tư đông tây nam băc đên dư tiêc

trong Nươc Thiên Chua.

Va kia co nhưng ke đưng chot se lên hăng đâu, va co nhưng ke đưng

đâu se xuông hang chot”.

Đó là Lời Chúa

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XXI THƯỜNG NIÊN

Ngày 21 tháng 08

LỐI NHỎ VÀO ĐỜI

Bài đọc 1:

Đây là đoạn kết của sách Isaia, qua đó Thiên Chúa tỏ cho biết giai đoạn cuối

cùng của chương trình cứu độ. Đó là tất cả mọi dân tộc sẽ tin vào Ngài, đến với

Ngài và hưởng hạnh phúc muôn đời với Ngài

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 17

Bài đọc 2:

Tác giả của thư Do Thái cho họ biết rằng gian nan, vất vả, khó khăn trong cuộc

sống, là những điều Chúa cho phép xảy ra để thử thách và sửa dạy họ. Mà Chúa

thương ai thì mới thử thách và sửa dạy. Vì thế họ đừng ngã lòng, trái lại hãy vui

mừng vì biết mình được Chúa thương và kiên trì chịu đựng.

Bài Tin Mừng:

Thời Chúa Giêsu nhiều người Do Thái nghĩ rằng ơn cứu độ chỉ dành riêng

cho dân tộc họ mà thôi. Vì thế, khi hỏi Chúa Giêsu: “Thưa Thầy, phải chăng chỉ

có một số ít sẽ được cứu độ?”, thì họ thầm mong Chúa Giêsu trả lời “phải” để xác

nhận quan điểm của họ. Nhưng Chúa Giêsu đâu có muốn xác nhận một quan điểm

hẹp hỏi như vậy, và Chúa Giêsu cũng không muốn trả lời thẳng câu hỏi của họ.

Nếu Chúa nói “phải” chỉ có một ít người sẽ được cứu độ, thì những người Do Thái

sẽ kiêu căng, tự mãn vì nắm chắc phần cứu rỗi, cho nên không cần cố gắng. Và

ngược lại, những người không phải Do Thái sẽ nản lòng, thất vọng và không muốn

cố gắng.

Chính vì những lý do trên mà Chúa Giêsu không trả lời trực tiếp câu hỏi

của họ.

Đối với Chúa Giêsu, ơn cứu độ không phải đặc quyền của một số người nào,

của một dân tộc nào, của một phe nhóm nào cả, mà thuộc về bất cứ ai sống theo

Lời Chúa dạy. Vì thế, mà có những cảnh trớ trêu: “những người sau hết sẽ trở nên

trước hết và những người trước hết sẽ nên sau hết"(C.30).

Dân Do Thái mặc dù biết Chúa trước, nhưng nếu họ không sống theo Lời

Chúa dạy thì có thể đi sau dân tộc khác. Mặc dù, dân tộc khác biết Chúa muộn

hơn, nhưng họ đã sống theo Lời Chúa dạy. Chúa còn nói: “thiên hạ sẽ từ đông tây

nam bắc đến dự tiệc trong Nước Thiên Chúa, đang khi con cái trong nhà bị đuổi

ra.” (C.29), nghĩa là các dân tộc khác sẽ vào dự tiệc trong Nước Thiên Chúa, còn

dân Do Thái thì bị đuổi ra ngoài.

Vậy ai sẽ được cứu rỗi? Thưa tất cả mọi người.

Muốn được cứu rỗi thì phải làm gì? “hãy cố gắng vào qua cửa hẹp”.

Qua cửa hẹp nghĩa là gì? là phải sám hối, đừng nói xấu, đừng kiêu ngạo, đừng

làm những điều ác và phải uốn nắn đời sống của mình theo những giáo huấn của

Tin Mừng...

Xin được giải thích một chút ý nghĩa của Cửa hẹp và Cửa rộng:

18 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Cửa hẹp ở đây là gì?

Trước hết, cửa hẹp ở đây chính là hành trình lên Giêrusalem của Chúa. Chúa

Giêsu quyết định tiến về Giêrusalem, tức là Người chấp nhận bước vào con đường

hẹp, con đường sẽ dẫn Người đến cái chết trên thập giá. Con đường hẹp mà Chúa

đi cũng là con đường thách đố của lòng tin, tình yêu và nguồn cậy trông; con

đường đó đòi hỏi phải có sự phấn đấu và sự kiên trì nhẫn nại. Sau nữa, con đường

hẹp đó còn là một cuộc chiến đấu sau cùng, nghĩa trong giờ phút lâm chung, giờ

phút quyết định trước khi cửa tiệc cánh chung nước trời khoá lại. Thấy được như

thế, chúng ta mới hiểu rõ lời cảnh báo của Chúa Giêsu mang tính cấp thiết trong

đời sống hiện tại như thế nào.

“Cửa hẹp” chỉ những khó khăn vất vả mà chúng ta phải trải qua, nếu chúng

ta muốn theo Chúa đi về cuộc sống mới, cuộc sống vĩnh cữu. Có rất nhiều khó

khăn mà chúng ta phải chấp nhận để theo Chúa là Đường, là Sự Thật, và là Sự

Sống. Vì thế Chúa bảo chúng ta “Nước Trời dành cho những ai biết nổ lực” (Mt

11,12) và “Ai muốn theo tôi, hãy bỏ mình đi, vác thánh giá hằng ngày mà theo

tôi.” (Mt 16,24).

“Cửa hẹp” ở đây không có nghĩa là hẹp hòi, là kém giá trị, nhưng ám chỉ sự

phấn đấu quyết liệt cần phải có, nhất là sự phấn đấu với chính mình, sự lao nhọc,

sự hy sinh từ bỏ. Chúa Giêsu nói rất rõ: “hãy cố gắng vào qua cửa hẹp, vì có nhiều

người sẽ tìm cách vào mà không thể được” (C. 24). Lời Chúa Giêsu dành cho tất

cả mọi người. Vì thế, muốn làm môn đệ của Đức Giêsu thì “hãy cố gắng vào qua

cửa hẹp”.

Cửa rộng ở đây là gì?

Đối với Chúa Giêsu, cửa rộng và đường thênh thang thì đưa đến diệt vong,

mà nhiều người lại đi qua đó.” (Mt 7, 13).

“Cửa rộng” hay đường thênh thang là những thái quá của cuộc sống, những

đam mê của cải, những ham mê danh vọng, thú vui ở đời.

“Cửa rộng” hay đường thênh thang là con người tự ý làm theo mình, tự xô

đẩy mình vào chỗ tối tăm, hư đốn, thích tự do chạy nhảy…

“Cửa rộng” hay đường thênh thang là những phung phí xa hoa, của cải đầy

nhà nhưng không biết chia sẻ cho người nghèo….

Qua những điều trên, Chúa Giêsu muốn nói rằng không phải hể ai mang danh

người Công giáo là đương nhiên được ơn cứu rỗi, nhưng ơn cứu rỗi dành cho bất

cứ ai biết sống theo Lời Chúa trong mọi hoàn cảnh của cuộc đời.

Gợi ý suy nghĩ:

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 19

- Ai trong chúng ta cũng thích đi qua cửa rộng thênh thang; ai trong chúng ta

cũng thích đi con đường bằng phẳng, chứ không ai thích đi con đường lên dốc.

Nhưng Chúa bảo chúng ta muốn vào Nước Chúa thì “hãy qua cửa hẹp mà vào, vì

cửa rộng và đường thênh thang thì đưa đến diệt vong, mà nhiều người lại đi qua

đó. Còn cửa hẹp và đường chật thì đưa đến sự sống, nhưng ít người tìm được lối

ấy.” (Mt 7,13-14). Chúng ta đang chọn cửa nào? đường nào?

- Con đường vào Nước Trời là do mỗi người chúng ta, chứ không phải do Chúa.

Vì thế, không phải chúng ta đòi Thiên Chúa nới rộng cửa, nhưng chính chúng ta

phải biết trở thành bé nhỏ như Chúa đã dạy. Trở nên nhỏ bé là biết trở nên đơn sơ,

trong trắng, thánh thiện và biết từ bỏ tất cả những gì không phù hợp với Tin Mừng.

- Không phải chỉ có những người được Rửa tội, có đạo, có dự lễ, có rước lễ,

xưng tội, đọc kinh....thì đương nhiên sẽ được cứu rỗi đâu. Nhưng ơn cứu rỗi được

ban cho bất cứ ai sống theo Lời Chúa, cho dù người đó có đạo hay không có đạo.

Thực vậy, người có đạo mà không sống theo Lời Chúa, thì không bằng người

không có đạo, nhưng cuộc sống của họ lại theo đúng những điều Chúa dạy. Điều

nầy đã đưa đến 2 quan niệm mới trong nền thần học hiện đại ngày nay:

(1) thứ nhất quan niệm về những Kitô hữu vô danh: đó là những người tuy

không có đạo, nhưng cuộc sống của họ phù hợp với tinh thần Tin Mừng, nên vẫn

được gọi là Kitô hữu, mặc dù họ không có danh hiệu Kitô hữu.

(2) Còn quan niệm thứ hai là về những người “Kitô hữu ngoại đạo”, nghĩa

là những người tuy có đạo nhưng lại không sống theo tinh thần Tin Mừng nên bị

coi là ngoại đạo, mặc dù họ có danh hiệu Kitô hữu.

Nếu danh hiệu không làm nên thực chất của người Kitô hữu, thì là cái gì? Đó

là cuộc sống được thể hiện qua tinh thần Tin Mừng trước những tình huống trong

cuộc đời.

-Ước gì chúng ta đừng đến lầm cửa, đó là cửa rộng thênh thang, cửa hư danh,

cửa dẫn vào cái chết muôn đời. Cũng đừng đến mà cửa đã đóng kín để không phải

nghe Chúa nói: “Ta không biết các ngươi từ đâu đến. Cút đi cho khuất mắt ta, hỡi

tất cả những quân làm điều bất chính” (C.27)

-Mỗi người chúng ta hãy tự đặt mình trước Chúa để suy nghĩ xem sao???

Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết sống theo Lời Chúa, để giữa những thăng

trầm của cuộc sống chúng con luôn được bình an. Amen.

Gabriel Dương Văn Quốc Tiến.

20 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XXII THƯỜNG NIÊN

NGÀY 28 THÁNG 8

BÀI ĐỌC I: Hc 3, 17-18. 20. 28-29

Cang tư ha, con cang đươc đep long Chua.

Lời Chúa trong sách Huân Ca.

Con ơi, hay hoan thanh công viêc cua con môt cach nhun nhăn, thi

con se đươc mên yêu hơn ngươi hao phong. Cang lam lơn, con cang phai

tư ha. Như thê, con se đươc đep long Đưc Chua. Vi quyên năng đưc Chua

thi lơn lao: Ngươi đươc tôn vinh nơi cac ke khiêm nhương. Ke kiêu ngao

lâm canh khôn cung thi vô phương cưu chưa, vi sư xâu xa đa ăn sâu moc

rê trong đo. Ngươi sang tri đê tâm nghiên cưu cac ân du, ke khôn ngoan

ao ươc co tai thinh đê nghe.

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: Tv 67

Đáp: Lay Thiên Chua tư bi nhân hâu, xin ban cho ke kho ngheo co chô

nương thân.

Xướng: Nhưng ngươi công chinh mua nhay mưng vui trươc măt Chua

Trơi, niêm hoan lac trao dâng. Hay hat mưng Thiên Chua, đan ca kinh

Danh Ngươi. Danh Ngươi la Đưc Chua.

Xướng: Cha nuôi dương cô nhi, Đâng đơ bênh qua phu, chinh la

Thiên Chua ngư trong thanh điên Ngươi. Ke cô thân, Thiên Chua cho nha

cưa, hang tu đay, ngươi tra lai tư do hanh phuc.

Xướng: Lay Thiên Chua, Ngai đô mưa ân hâu, gia nghiêp Ngai tiêu

hao mon moi, Ngai đa bô sưc cho. Lay Thiên Chua, đan chiên cua Ngai

đên ơ nơi đâu, Ngai cung luôn nâng đơ, bơi vi Ngai nhân hâu đôi vơi ke

kho ngheo.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 21

BÀI ĐỌC II: Dt 12, 18-19. 22-24a

Anh em đa tơi nui Sion, tơi thanh đô Thiên Chua hăng sông.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi tín hữu Do

Thai.

Thưa anh em, khi tơi cung Thiên Chua, anh em đa chăng tơi môt

qua nui sơ thây đươc, co lưa đang chay, mây mu, bong tôi va giông

tô, co tiêng ken vang dây, va tiêng noi thet gâm, khiên nhưng ke

nghe phai van xin đưng đê lơi ây thôt ra vơi ho nưa.

Nhưng anh em đa tơi nui Sion, tơi thanh đô Thiên Chua hăng

sông, la Giêrusalem trên trơi, vơi con sô muôn van thiên sư. Anh em

đa tơi dư hôi vui, dư đai hôi giưa cac con đâu long cua Thiên Chua,

la nhưng ke đa đươc ghi tên trên trơi. Anh em đa tơi cung Thiên

Chua, Đâng xet xư moi ngươi, đên vơi linh hôn nhưng ngươi công

chinh đa đươc nên hoan thiên. Anh em đa tơi cung vi Trung Gian

giao ươc mơi la Đưc Giêsu.

Đó là Lời Chúa

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Chua noi: “Anh em hay mang lây ach cua Ta,

va hay hoc cung Ta, vi Ta co long hiên hâu va khiêm nhương”.

Halleluia.

TIN MỪNG: Lc 14, 1. 7-14

Ai tôn minh lên, se bi ha xuông; con ai ha minh xuông, se đươc

tôn lên.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Môt ngay sabat kia, Đưc Giêsu đên nha môt ông thu lanh

Pharisiêu đê dung bưa, ho cô do xet ngươi.

22 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Ngươi nhân thây khach dư tiêc cư chon chô nhât ma ngôi, nên

noi vơi ho du ngôn nay: “Khi anh đươc mơi đi ăn cươi, thi đưng ngôi

vao chô nhât, keo lơ co nhân vât nao quan trong hơn anh cung đươc

mơi, va rôi ngươi đa mơi ca anh lân nhân vât kia phai đên noi vơi

anh răng: “Xin ông nhương chô cho vi nay”. Bây giơ anh se phai xâu

hô ma xuông ngôi chô cuôi. Trai lai, khi anh đươc mơi, thi hay vao

ngôi chô cuôi, đê cho ngươi đa mơi anh phai đên noi: “Xin mơi ông

ban lên trên cho”, thê la anh se đươc vinh dư trươc măt moi ngươi

đông ban. Vi pham ai tôn minh lên, se bi ha xuông; con ai ha minh

xuông, se đươc tôn lên”.

Rôi Đưc Giêsu noi vơi ke đa mơi Ngươi răng: “Khi nao ông đai

khach ăn trưa hay ăn tôi, thi đưng mơi ban be, anh em hay ba con,

hoăc lang giêng giau co, keo ho cung mơi lai ông, va như thê, ông

đươc đap lê rôi. Trai lai, khi ông đai tiêc, hay mơi nhưng ngươi

ngheo kho, tan tât, que quăt, đui mu; ho không co gi đap lê, va như

thê, ông mơi thât co phuc: vi ông se đươc đap lê trong ngay cac ke

lanh sông lai”.

Đó là Lời Chúa

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XXII THƯỜNG NIÊN

Ngày 28 tháng 08

CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN THÁNH THIỆN: KHIÊM NHƯỢNG

Khi đọc Phúc Âm hôm nay, con chợt nhớ đến câu chuyện của một giáo xứ

nọ. Hầu như giáo dân đến nhà thờ vào ngày hôm sau, họ đều ngồi ở những dãy

ghế cuối chót, hoặc bên ngoài. Cha xứ ngạc nhiên và hỏi họ, thì Ngài nhận được

câu trả lời vì Chúa Giê-su dạy (x. Lc 14, 1.7-14). Thế là Cha xứ phải vất vả mời

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 23

họ vào nhà thờ, hoặc ngồi ở những hàng ghế phía trên…Nếu chúng ta thực hành

Lời Chúa như vậy thì vô hình dung, chúng ta sống nệ theo câu chữ, chứ chưa đụng

chạm được đến cốt lõi của con đường nên thánh thiện, mà chính Chúa Giê-su đã

sống, dạy bảo chúng ta qua các bài đọc Phụng vụ hôm nay, đó là: thái độ khiêm

nhường, nhân đức khiêm nhường, lòng khiêm tốn.

Đối với xã hội ngày nay, đặc biệt ở những xứ sở phát triễn, đặt nặng về vật

chất, chủ nghĩa thực dụng, thì khiêm nhượng chẳng phải là một nhân đức được

biết đến hoặc được chú trọng hay được yêu chuộng. Có lẽ, khiêm nhường là nhân

đức bị khinh dể và chế giễu nhiều nhất, bởi vì nó rứt bỏ sự kiêu hãnh, lòng tự cao,

tự đại, thái độ tôn thờ bản thân, nỗi khởi loạn, lối sống chỉ trích, phẫn uất, khoác

lác, v.v…ra khỏi tâm hồn con người chúng ta. Vì vậy, khiêm nhượng là nhân đức

đối nghịch với thời đại đầy kiêu căng, kiêu hãnh của chúng ta.

Lời Chúa hôm nay hướng chúng ta đến thái độ khiêm tốn, lối sống khiêm

nhượng thật sự, và chính nhờ nhân đức khiêm nhượng này mà chúng ta tiến lên

trong bước đường thánh thiện. Nhưng khiêm nhường đích thật là gì? Câu trả lời

nằm ở bài đọc 1 trích Sách Huấn Ca “…con hãy hạ mình, thì con sẽ được đẹp lòng

Chúa, thi hành công việc con cách hiền hoà thì con sẽ được người đẹp lòng Chúa

quý chuộng,…vì chỉ có một mình Thiên Chúa có quyền năng cao cả, và mọi kẻ

khiêm nhượng phải tôn vinh Chúa” (Hc 3, 17.20). Như vậy, khiêm nhường là

sự tôn nhận Thiên Chúa là chủ tể, chứ không phải tự tôn bản thân mình, và hơn

nữa, mang thái độ sẵn lòng phục vụ một cách khiêm tốn, kín ẩn, không phô trương.

Chúa Giê-su hằng mời gọi mỗi chúng ta “hãy học cùng Ta, vì Ta hiền lành

và khiêm nhượng trong lòng” (Mt 11, 29), và Người mặc lấy lối sống khiêm

nhường hơn ai hết “Người đã tự hạ mình, vâng lời cho đến chết, và chết trên thập

giá! Vì thế Thiên Chúa đã suy tôn Người” (Pl 2, 8-9). Những ai tôn nhận sự chủ

tể tuyệt đối của Thiên Chúa (người tự hạ mình, người khiêm nhượng) thì được

Người nâng lên, và ai tự nâng mình lên (người tự tôn bản thân, không tôn nhận

Thiên Chúa là chủ tể) sẽ bị hạ xuống (x. Lc 14, 11). Trong nhật ký (NK) của Thánh

nữ Faustina, khi đề cập đến nhân đức khiêm nhượng, Ngài viết: “Giờ đây, tôi hiểu

được vì sao có ít thánh nhân đến thế; chỉ vì có quá ít linh hồn khiêm nhượng thẳm

sâu” (NK 1306), và tiếp lời “không có gì tốt hơn cho một linh hồn bằng những xỉ

nhục…Nếu có một linh hồn thực sự hạnh phúc trên trần gian này thì chỉ có thể đó

là linh hồn khiêm nhượng…Một linh hồn khiêm nhượng không tự tự mãn, nhưng

24 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

đặt tất cả sự tín thác của họ nơi Thiên Chúa (NK 593). Bởi vì khiêm nhượng là

phương thuốc đặc trị tật kiêu ngạo, lòng tự kiêu, tự đại, tính cao ngạo, kiêu hãnh,

v.v…, nên khiêm nhường là nhân đức căn bản trong đời sống thiêng liêng, đời

sống đạo, đời sống đức tin, và là con đường đưa đến sự thánh thiện như Thánh

Âu-gus-ti-nô, một trong những đại tiến sĩ của Giáo Hội đã nhận định: “tôi muốn

anh em hãy dùng tất cả lòng mến của anh em mà đặt mình dưới chân Chúa Ki-tô,

và đừng đi con đường nào khác để đạt đến chân lý ngoài con đường đã được Đấng

tuy là Thiên Chúa, nhưng đã biết đến sự yếu đuối của những bước chân yếu hèn

của chúng ta. Như vậy, con đường này trước tiên là khiêm nhượng; thứ hai là

khiêm nhượng, và thứ ba cũng là khiêm nhượng…Mỗi khi anh em hỏi tôi về

những tiêu chuẩn sống của đạo thánh, tôi sẽ cho anh em một câu trả lời duy nhất:

khiêm nhượng” (trích Thư số 118: 2,11). Là con người, một hữu thể tội lỗi, chúng

ta có lòng kiêu hãnh, hợm mình, tự cao, tự đại, khởi loạn, phẫn uất và xu hướng

chỉ trích tiềm ẩn, vì vậy, không một ai có thể nói tôi không phải là người tự cao.

Chúng ta biết tự hào về những gì mình nỗ lực đạt được, những thành công do công

sức gầy công của bản thân, hoặc những gì đắc thủ; nhưng từ thái độ tự hào đi đến

thái độ tự cao, tự kiêu, tự tôn thờ bản thân, tự khuếch trương cái tôi, v.v…thì chẳng

xa là bao! Ngược lại, ranh giới đó lại rất gần, và khó xác định rõ ràng. Cũng theo

lời thánh nữ Faustina, Đức Mẹ dạy Ngài về nhân đức khiêm nhượng như sau: “Mẹ

ước mong con hãy thực hành ba nhân đức quý trọng đối với Mẹ, và làm đẹp lòng

Thiên Chúa nhất. Thứ nhất là đức khiêm nhượng, khiêm nhượng và một lần nữa

là khiêm nhượng (NK 1415)

Do đó, chìa khoá đưa đến lòng khiêm nhượng đích thật là sự “dâng hiến trọn

vẹn, dâng hiến không ngừng”, sự hạ mình, khiêm hạ, hiến mình, sẵn lòng phục vụ

như chính Thiên Chúa đã trao ban Con Một yêu dấu của Người như quà tặng ân

tình chịu chết trên thập giá vì mỗi một người chúng ta. Hơn nữa, Chúa Giê-su đã

sống hoàn hảo nhân đức khiêm nhượng qua việc “đến thế gian không phải để được

phục vụ, nhưng là phục vụ và hiến mạng sống mình là giá cứu chuộc cho muôn

người” (x. Mt 20, 28).

Tiếp đến, một chìa khoá khác đưa đến lối sống khiêm nhượng thật sự là những

ai chung quanh ta - đối tượng cho chúng ta yêu thương, phục vụ. Khi khiêm tốn

nâng đỡ, trao ban một cách âm thầm, ‘không phèn la, trống đánh inh ỏi’ là lúc

chúng ta sống nhân đức khiêm nhượng, chu toàn những công việc đơn sơ phù hợp

với bậc sống, trách nhiệm sống; không một chút khoe khoang, phô trương, phô

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 25

diễn, tự nâng mình lên với những cống hiến lớn lao, nhưng làm tất cả mọi công

việc mọn hèn với thái độ khiêm hạ, hết mình và chẳng kể công trạng hay mong

đáp đền (x.Lc 14, 12-14)

Sau cùng, chìa khoá dẫn đến lối sống khiêm nhượng, thái độ khiêm nhường

đích thật là sự chân thành, tấm lòng trong suốt của ta, để qua đó mọi người có thể

nhận ra Thiên Chúa đang hoạt động, hướng dẫn, chủ tể đời sống, hành vi của

chúng ta. Thái độ kiêu căng, tự cao chính là mầm móng tội lỗi ăn sâu trong lòng

chúng ta như sách Huấn Ca dạy: “Kẻ kiêu ngạo lâm cảnh khốn cùng thì vô phương

cứu chữa, vì sự xấu xa đã ăn sâu mọc rễ trong nó” (Hc 3, 28). Vì vậy, để loại bỏ

những gì trái ngược với đức khiêm nhượng, chúng ta hãy chạy đến cùng Đấng

trung gian của giao ước mới - Đức Giê-su Ki-tô (x.Dt 12, 24a), và xin Đức Mẹ -

mẫu gương sống khiêm nhượng tuyệt vời - dẫn chúng ta đến với Chúa Giê-su:

“Ngài bảo gì, hãy làm như vậy” (x.Ga 2, 5) Duy chỉ những ai sống khiêm nhượng

thật sự mới cảm nhận sâu xa tình Chúa xót thương và có thể tiếp nhận lòng thương

xót Chúa một cách vô bờ bến. Chỉ khi nào chúng ta chết đi cái tôi, cái niềm kiêu

hãnh, tự cao của mình thì chúng ta mới có thể mặc lấy chiếc áo cẩm bào của lòng

khiêm nhượng thâm sâu; và chỉ khi nào chúng ta huỷ mình ra không, thì chúng ta

mới có thể được đổ đầy.

Khiêm nhường là điều kiện thiết yếu của sự thăng tiến đời sống thánh thiện,

đời sống thiêng liêng, đời sống tu đức, đời sống đức tin, đời sống tận hiến - phục

vụ - truyền giáo; và khiêm nhượng chính là phương thuốc trị liệu thần dược đối

với nhân loại tội lỗi; là nền tảng của sự thánh thiện.

“Lòng con chẳng dám tự cao

Mắt con chẳng dám tự hào Chúa ơi!

Đường cao vọng, chẳng đời nào bước

việc diệu kỳ vượt sức chẳng cầu;

Hồn con, con vẫn trước sau

giữ cho thinh lặng, giữ sao thanh bình.

Như trẻ thơ nép mình lòng mẹ,

trong con, hồn lặng lẽ an vui.” (Tv 131, 1-2) Amen.

Lm. Xuân Hy Vọng

26 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Thư Mục Vụ

Anh chị em rất thân mến,

Sau những ngày tháng chờ đợi, cầu nguyện, cố gắng chuẩn bị cơ sở

cũng như tâm hồn. vào ngày 13 đến 14 tháng 8 này Đại Hội Năm Thánh

Lòng Thương Xót của Giáo Đoàn sẽ được khai mạc tai Nibuno, Himeji.

Suôt ca cuôc đơi chung ta, chăc chăn chung ta đa co dip cam nghiêm đươc

long thương xot Chua diên ta qua cac biên cô. Đây la cơ hôi đê chung ta

cam ta long thương xot, la dip đê chung ta đên ganh muc sư tha thư va sưc

manh, như Chua đa mơi goi chung ta: “hay đên, hơi nhưng ai lao nhoc va

ganh năng, Ta se bô sưc lai cho”. Va cung la dip đê chung ta hoc cung Chua

la “Đâng hiên lanh va khiêm nhưng trong long, châm bât binh va rât mưc

khoan dung”, đê chung ta cung trơ nên nhưng sư gia va dâu chi cua long

thương xot Chua danh cho tât ca moi ngươi trong hoan canh xa hôi hôm

nay đang rât cân long thương xot.

Ngày 15 tháng 8, Giáo Hội long trọng kính Đức Mẹ lên trời cả hồn lẫn

xác, cũng là bổn mạng của CĐ Fujisawa, và như truyền thống đạo đức của

cộng đoàn, cộng đoàn sẽ tổ chức rước kiệu Đức Mẹ và ngày hội sẽ được

kết thúc bằng thánh lễ dâng kính Mẹ Maria. Tôi xin kính mời quy cha, quy

tu si nam nư va tât ca anh chị em sống gần cộng đoàn Fujisawa, cố gắng

sắp xếp thời gian, chương trình, để đến tham dự thanh lễ này, như một diễn

tả của lòng yêu mến, biết ơn Mẹ Maria, Mẹ của Hội Thánh, Mẹ của chúng

ta, va đê cung vơi anh chi em trong công đoan Fujisawa ta ơn Chua băng

cach tôn kinh Me cua Ngai, đông thơi hiêp y ta ơn va câu nguyên cho công

đoan, cung như Giao Đoan.

Vào ngày 28 tháng 8 này, các sơ Thùy Diễm, Thúy Hằng và Huyền

Linh, thuộc Dòng Đức Mẹ Vô Nhiễm, sẽ được tuyên khấn trọn đời. Đây

không chỉ là niềm vui và là hồng ân cho riêng cá nhân của các sơ mà thôi,

nhưng còn là niềm vui và ân sủng Chúa ban cho Giáo Hội, nhất là cho Giáo

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 27

Đoàn chúng ta. Tôi xin anh chị em hiệp ý tạ ơn Chúa với quý sơ trong ngày

hồng phúc và cầu nguyện cho quý sơ luôn thánh thiện và trung thành với

cuộc đời dâng hiến, cung như xin Chua tiêp tuc chon goi giưa con chau

chung ta thêm nhưng linh muc, tu si nam nư nhiêt thanh phuc vu Chua trong

vươn nho cua Giao Hôi.

Từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 8, trại hè thiếu nhi sẽ được tổ chức ở

Norijiko, tinh Nagano. Xin anh chị em cầu nguyện cho những ngày trại hè

được mọi sự tốt đẹp, xin Chúa thương ban cho các em tham dự trại hè sức

khỏe tốt, tràn đầy niềm vui, bình an, và xin cho thời tiết được nắng tốt trong

những ngày trại, để các em thiếu nhi được co môt thơi gian nghi ngơi sau

nhưng thang ngay miêt mai hoc tâp, va đươc cung nhau vui vẻ bơi lội, chơi

đùa, sinh hoạt và hăng hái học giao ly trong những ngày trại ngắn ngủi này.

Cac em thiêu nhi con cai cua chung ta la tương lai va la hy vong cua

gia đinh, quê hương va Giao Hôi, hơn bao giơ hêt, cac em đang sông trong

môt xa hôi ngay cang vân đuc vi nhưng lôi sông tư do, buông tha va ich ky

cua trao lưu hương thu, do đo, chung ta co bôn phân va trach nhiêm năng

nê phai giao duc va hương dân cac em môt cach tôt đep, vê thê duc, tri duc

cung như đưc duc, đê nhơ cac em, Giao Hôi va xa hôi Viêt Nam trong tương

lai se cang thêm phat triên môt cach tôt đep. Gia đinh se hanh phuc hơn va

xa hôi cung se thanh thiên, nhân ban hơn. Xin anh chi em cung hương dân

con cai minh, đê chung biêt truyên thông văn hoa, văn minh cua dân tôc

Viêt Nam, sư nhiêt thanh va đưc tin can trương cua Giao Hôi Viêt Nam,

cung như hiêu đươc sư nguy hiêm va sai lâm cua chê đô công san vô thân,

đê con cai cua chung ta, môt khi trương thanh, se la nhưng ngươi biêt tranh

đâu cho công ly, hoa binh va nhân phâm, nhân quyên cua con ngươi, nhơ

đo moi thanh phân con dân Viêt Nam se đươc sông trong hanh phuc, no âm

va binh an, đưc tin đươc tôn trong va bao vê.

Qua lá thư này, tôi cũng xin chân thành cám ơn cac Công Đoan, cac

Nhom, Hôi Đưc Me Vô Nhiêm, Hôi Long Thương Xot, Hôi Câu Nguyên,

Hôi Mân Côi, Hôi Gia Trương, Vươn Rau Tinh Thương Himeji, Vươn Rau

28 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Nhân Ai va quý vị ân nhân đã luôn quảng đại chia sẻ với các em thiếu nhi

nghèo ở Việt Nam qua các chương trinh học bổng, qua các sáng kiến bán

rau, bán chè, bán bánh mì để giúp cho các em thiếu nhi nghèo. Trong tháng

7 vừa qua, chúng ta đã gởi về Việt Nam 1.700.000 yen (một triệu bảy trăm

ngàn Yen) để giúp cho các trẻ em nghèo trong 36 giáo xứ rải rác từ Nam ra

Bắc, cung như đa gơi vê Viêt Nam 360 hoc bông cho 360 em vưa la hoc

sinh vưa dư tu trên toan quôc Viêt Nam (360x10.000 yen = 3.600.000 yen).

Nhom Chia Se Lơi Chua Tokyo sẽ bao cao đây đu chi tiêt trong bao Tiêng

Long thang 12/2016. Xin Đức Giêsu, Đấng hằng ngày đang đau khổ, thiếu

thốn nơi thân phân các trẻ em nghèo, chúc lành cho tất cả anh chị em vì sự

hy sinh chia sẻ quảng đại này.

Trước khi kết thúc lá thư này, tôi kính chúc quý cha, quý tu sĩ nam nữ,

quý anh chị em những ngày nghỉ lễ Obon hạnh phúc, vui vẻ và bình an, có

nhiều thời gian nghỉ ngơi thật thoai mai với con cái và gia đình. Xin cung

mưng lê Đức Mẹ lên trời. Xin Mẹ Maria mà Giáo Hội sẽ long trọng mừng

kính Mẹ lên trời vào ngày 15 tháng 8 này, chúc lành cho quy cha, quy tu si

nam nư va tât ca anh chị em. Hen găp lai anh chi em ơ Đai Hôi Long

Thương Xot Nibuno va trong cac thanh lê tiêng Viêt.

Tôi luôn cầu nguyện cho anh chị em.

Linh Mục của anh chị em

P.M. Nguyễn Hữu Hiến

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 29

TIN NHÓM CHIA SẺ LỜI CHÚA

Trong tháng 07/2016, Nhóm đã nhận được những đóng góp quảng đại để

chia sẻ với các em bất hạnh tại Việt Nam của các Cộng Đoàn và của quý vị ân

nhân sau đây:

Giáo Xứ Takatori (tiền bán bánh mì) 5.000 yen

Nhom Gia Trương Kobe 8.000 yen

Vườn Rau Tình Thương Himeji 5.000 yen

CĐ/CG Fujisawa 7.000 yen

Vườn Rau Nhân Ái 10.000 yen

Nhóm CSLC Tokyo bán chè 30.000 yen

Nhom Long Thương Xot Fujisawa 5.000 yen

Anh Nguyễn Văn Tân (Fujisawa) 10.000 yen

CĐ/CG Yamato ban banh mi 10.000 yen

AC Khánh-Nhiễu bán rau (Yamato) 3.000 yen

Một vị ân nhân 15.000 yen

Một vị ân nhân 10.000 yen

AC Bình-Toan (Fujisawa) 5.000 yen

Bà Nguyễn thị Mầu (Saitama) 2.000 yen

AC Phương-Thuật (Himeji) 10.000 yen

Nhóm Lòng Thương Xót Chúa Giáo Xứ Himeji 10.000 yen

Hội Mân Côi Himeji 10.000 yen

AC Tuấn-Hương (Himeji) 10.000 yen

Chị Nguyễn thị Ngại (Himeji) 10.000 yen

Nguyễn Thanh Vũ (Himeji) 5.000 yen

Chi Ngoc Anh (Himeji) 1.000 yen

AC Tâm Thong (Himeji) 10.000 yen

30 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Tổng kết tháng này 191.000 yen

Tổng kết từ trước tới nay (01/06/94-20/07/2016) 63.739.149 yen

Đã gởi về Việt Nam 83 đợt 63.375.500 yen

Tiền còn lại 363.649 yen

Trong tháng này, Nhóm đã nhận được học bổng giúp cho các trẻ em nghèo

hiếu học tại Việt Nam niên khóa 2016-2017 của quý vị ân nhân sau đây:

- Anh Nguyễn Đưc Tài (Himeji) giúp một em: 10.000 yen

- Thư-Thi-Tâm-Linh-Sy-Đat (Himeji) giúp một em: 10.000 yen

- Anh Vu Đưc Sy (Himeji) giup môt em: 10.000 yen

- AC Khánh-Hà (Yao, Osaka) giúp một em: 10.000 yen

- AC Huy (Saito, Miyazaki-Ken) giúp một em: 10.000 yen

- Thiên Trân (Tokyo) giúp một em: 10.000 yen

- AC Nguyễn Ngọc Toàn (Tokyo) giúp một em: 10.000 yen

- Cô Vương thị Mỹ Nhật (Chiba-Ken) giúp ba em: 30.000 yen

- AC Phạm Quả (Fujisawa) giúp một em: 10.000 yen

- AC Vinh-Thúy (Fujisawa) giúp một em: 10.000 yen

- AC Phạm Hoàng Trí Dũng-Minh (Fujisawa) giúp một em: 10.000 yen

- AC Umy Kỷ (Fujisawa) giúp hai em: 20.000 yen

- AC Hiệp-Vân (Himeji) giúp ba em: 30.000 yen

- AC Công-Thu (Kawasaki) giúp năm em: 50.000 yen

- AC Trong-Ngọc (Mizonoguchi) giúp sáu em: 60.000 yen

- AC Dũng-Thúy (Fujisawa) giúp một em: 10.000 yen

- AC Minh-Nga (Yamato) giúp một em: 10.000 yen

- AC Xuân Thanh (Kawaguchi) giúp hai em: 20.000 yen

Thay mặt cho các trẻ em bất hạnh tại quê nhà, Nhóm CSLC xin thành thật

biết ơn các cộng đoàn, các ban đại diện và tất cả quý vị ân nhân đã quảng đại chia

sẻ, hầu xoa dịu những đau khổ và thiếu thốn của các em. Đây cũng là một hình

thức giúp đỡ và xây dựng Giáo Hội cũng như tổ quốc Việt Nam.

Ước mong quý vị sẽ tiếp tục quảng đại tiếp tay với Nhóm trong công tác

bác ái này. Xin Ba Ngôi Thiên Chúa chúc lành cho quý vị.

Nhóm Chia Sẻ Lời Chúa

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 31

NHẮN TIN VỚI QÚY VỊ ÂN NHÂN GIÚP HỌC BỔNG

Để chuẩn bị cho niên học mới 2016-2017 sẽ được khai giảng vào tháng

8 năm 2016 tại Việt Nam. Xin quý vị ân nhân thương tiếp tục gởi học bổng (10.000

yen) về cho Ban Điều Hành Nhóm, hoặc gởi cho cha Hiến, càng sớm càng tốt, để

Nhóm phân phối về Việt Nam kịp cho các em đóng tiền học.

Quý vị nào không thể tiếp tục giúp các em được nữa, xin cũng vui lòng

báo cho Nhóm biết để sắp xếp lại.

Thay mặt cho các em, Nhóm xin hết lòng cám ơn quý vị ân nhân. Xin

Thiên Chúa chúc lành cho quý vị.

Nhóm Chia Sẻ Lời Chúa

TIẾNG LÒNG, CÙNG ĐỌC ĐỂ CẦU NGUYỆN VÀ CHIA SẺ

Sàigòn ngày 12 tháng 7 năm 2016

Kính thăm cha và quý vị ân nhân,

Con là Rosa Nguyễn thị Phương Thảo, lời đầu thư, con xin gởi đến cha

và quý ân nhân lời chúc sức khỏe và lời chào thân thương.

Cha ơi, sau hơn 3 năm học đại học, giờ đây con đã là sinh viên năm thứ

4 và chuẩn bị tốt nghiệp vào tháng 6 tới. Thật là diễm phúc cho con trong suốt

thời gian qua, nhờ sự giúp đỡ của cha và quý ân nhân mà con đã có thể yên tâm

học hành và không phải bận tâm về vấn đề học phí. Con rất cảm kích tấm lòng

nhân hậu, quảng đại của cha và quý ân nhân.

Thưa cha, con nghĩ rằng nay đã đến lúc con nên nhường lại quyền lợi nà

cho các bạn cần kíp hơn con, với ước mong tình thương mến của cha và quý ân

nhân sẽ được lan tỏa đến với nhiều người hơn nữa.

Trong thời gian sắp tới, vẫn xin cha tiếp tục đồng hành với con trong lời

cầu nguyện, để con bết sống sao cho đẹp lòng Chúa, ích lợi cho nọi người.

Trong tâm tình năm Thánh Lòng Thương xót, nguyện xin Chúa xót

thương ban đầy hồng phúc, bồi dưỡng và nâng đỡ cha và quý ân nhân trên mọi

nẽo đường phụng sự Chúa và tha nhân.

Cuối thư, con xin gởi đến cha và quý ân nhân, lời chúc sức khỏe và binh

an. Một lần nữa, con xin hết lòng cám ơn cha và quý ân nhân đã tận tình giúp đỡ

con.

Con: Rosa Nguyễn thị Phương Thảo

32 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

GIÁO ĐOÀN CÔNG GIÁO VIỆT NAM TẠI NHẬT

ĐẠI HỘI NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA

NIBUNO, HIMEJI 13-14 THÁNG 8 NĂM 2016

THỨ BẢY 13/8:

SỐNG LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA BẰNG SỰ HÒA GIẢI, THA THỨ

10g00: Tập họp, ghi danh

Bí Tích Hòa Giải

12g00: Cơm trưa.

13g30: Nghi thức khai mạc (tại nhà thờ: Cha Nguyễn Quốc Thuần)

14g00: Học hỏi theo Nhóm, trong khi đó, vẫn có các linh mục ngồi tòa giải tội.

- Nhóm các ông bà cao niên: Cha Nguyễn Hữu Hiến

- Nhóm các gia đình trẻ: Cha Trần Văn Bỉnh OFM Conv

- Giới trẻ:

1. Nhóm sinh viên, tu nghiệp sinh: Cha Đoàn Tận Hiến SDB và cha Hoàng Ngọc

Linh SDB

2. Nhóm trẻ sinh ra và lớn lên ở Nhật: Cha Vũ Khánh Tường SVD, Cha Bùi Duy

Thủy SDB

- Thiếu Nhi: Sơ Thủy, sơ Thoa và quý sơ.

16g00: giải lao, ca đoàn ôn hát

17g00: Thánh Lễ Khai Mạc Đại Hội: Lễ Kính Thánh Tâm Chúa Giêsu (Cha Vũ

Khánh Tường SVD)

Các Bài Đọc

- Bài đọc 1: CĐ/CG Hiroshima

- Bài dọc 2: Giới trẻ Kanto

Lời nguyện giáo dân

1. Cầu cho Giáo Hội Hoàn Vũ (CĐ/CG Tokyo)

2. Cầu cho Giáo Hội Việt Nam (CĐ/CG Hamamatsu)

3. Cầu nguyện cho các cộng đoàn (CĐ/CG Kariya)

4. Cầu nguyện cho các gia đình (CT Thăng Tiến Hôn Nhân GĐ)

18g30: Kiệu và Chầu Mình Thánh Chúa (Cha Bùi Duy Thủy SDB)

Sau khi rước kiệu về nhà thờ, Mình Thánh Chúa sẽ được đặt trên bàn

thờ để các nhóm thay phiên chầu Mình Thánh Chúa cho đến 21g00. Trong thời

gian đó, mọi người có thể ăn tối, gặp gỡ, chào hỏi bạn bè.

21g00: Thinh lặng, chuẩn bị nghỉ đêm.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 33

CHÚA NHẬT 14/8:

NGƯỜI KITÔ HỮU, SỨ GIẢ CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA

06g00: Thức đậy, vệ sinh cá nhân, dọn dẹp phòng ngủ.

07g00: ăn sáng

08g00: Học hỏi theo Nhóm, trong khi đó, vẫn có các linh mục ngồi tòa giải tội.

- Nhóm các ông bà cao niên: Cha Nguyễn Hữu Hiến

- Nhóm các gia đình trẻ: Cha Nguyễn Quốc Thuần.

- Giới trẻ:

- 1. Nhóm sinh viên, tu nghiệp sinh: Cha Đoàn Tận Hiến SDB và cha

Hoàng Ngọc Linh SDB

- 2. Nhóm trẻ sinh ra và lớn lên ở Nhật: Cha Vũ Khánh Tường SVD, Cha

Bùi Duy Thủy SDB

- Thiếu Nhi: Sơ Thủy, sơ Thoa và quý sơ.

10g30: Bước qua cửa Thánh

11g00: Thánh Lễ Tạ Ơn (Chúa Nhật 20 Mùa Thường Niên)

Các Bài Đọc

- Bài đọc 1: CĐ/CG Himeji

- Bài đọc 2: Sơ Dòng Phanxicô

Lời nguyện giáo dân

1. Cầu cho Giáo hội Hoàn Vũ (CĐ/CG Kawagoe)

2. Cầu cho Quê Hương Việt Nam (CĐ/CG Fujisawa)

3. Cầu nguyện cho vùng động đất Kumamoto (CĐ/CG Kobe)

4. Cầu nguyện cho thảm hoạ môi trường tại Việt Nam (CĐ/CG Yao)

5. Cầu nguyện cho Giáo Đoàn Việt Nam tại Nhật (CĐ/CG Hiroshima)

13g00: Ăn trưa, dọn dẹp vệ sinh, bế mạc.

ĐỊA ĐIỂM

Nibuno Catholic Church

900 Nibuno; Himeji-Shi, Hyogo-Ken 670-0801

Tel. 079-264.0040

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG TÁC TRONG NHỮNG NGÀY ĐẠI HỘI NĂM

THÁNH

Để Đại Hội Năm Thánh Lòng Thương Xót tại Nibuno được tổ chức một

cách tốt đẹp, ích lợi cho mọi người tham dự và không làm ảnh hưởng xấu đến tu

viện của các sơ và các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh biện bên cạnh, Giáo Đoàn

đã đề nghị các cộng đoàn tích cực tham gia các công tác theo các sắp xếp sau đây:

Thánh ca: ChịTuyết Mai (Tokyo)

34 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Phụng vụ: anh Tuệ, các sơ dòng Phanxicô

Giúp lể: Ngày 13 Himeji. Ngày 14 Kobe

Thánh giá, Nến, và Mặt Nhật: Anh Thi va chị Thảo trách nhiệm mượn

các Sơ dòng Phanxicô

Trật tự trong Thánh Lễ, chỉ định chỗ ngồi cho các người đọc Bài đọc và

Lời nguyện giáo dân: Anh Tuệ.

Hướng dẫn địa điểm cho rước lễ: Anh Tuệ + Các trưởng cộng đoàn

Dâng lễ vật: (hai Lễ, mỗi Lễ ít là 4 em) Sơ Thủy và Sơ Thoa dòng

Aitokushimaikai. Lễ vât gồm Bánh và Rượu. Tiền oi nếu không kịp thì đem sau,

Xin tiền Oi: Anh Lam, Anh Trí, Anh Đệ trách nhiệm và các đại diện cộng

đoàn.

Chỉ định chỗ ngồi cho các người đọc bài đọc,lời nguyện giáo dân: Anh

Tuệ

Phu trach ân loat thu ban đai hôi: Anh Thọ PVLC

Cả 2 Thánh lễ se đươc cử hành ngoài Lễ đài. Trong trương hơp trơi mưa,

se đươc cư hanh trong nhà thờ BV Maria.

Bài đọc Thánh Lễ

Ngày 13/8:

- Bài 1: CĐ Hiroshima

- Bài 2: Giới trẻ Kanto

Ngày 14/8:

- Bài 1: CĐ Himeji

- Bài 2: Sister dòng Phanxico

Lời nguyện giáo dân

Ngày 13/8:

- Cầu cho Giáo hội : CĐ Tokyo

- Cầu cho Giáo hội Việt nam : CĐ Hamamatsu

- Cầu nguyện cho Các cộng đoàn : kariya

- Cầu nguyện cho gia đình : thăng Tiến hôn nhân

Ngày 14/8:

- Cầu cho Giáo hội phổ thông: CĐ Kawagoe

- Cầu cho Quê hương Việt nam: CĐ Fujisawa

- Cầu nguyện cho vùng động đất Kumamoto: CĐ Kobe

- Cầu nguyệncho thảm hoạ mội trường tại Việt Nam: CĐ Yao

- Cầu nguyện cho Giáo đoàn Việt nam: CĐ Hiroshima

Quí Anh Chi Em trách nhiệm đọc Bài Đọc và Lời Nguyện Giáo Dân xin ngồi

ở vị trí được chỉ định, và phục sức đưng đăn.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 35

MC: Anh Nên và Anh Huy

Âm thanh: Anh Huy Osaka

Ẩm thực: Anh Thi và Anh Đệ, CĐ Himeji là chính, đồng thời kêu gọi các cộng

đoàn khác cùng hiệp lực.

- Vấn đề ẩm thực được trao đổi bằng vé, không sử dụng tiền mặt.

- Phát hành vé ẩm thực: Anh Thọ.

- Nước trà phuc vụ 2 ngày: CĐ Himeji – Anh Thi, anh Đệ, chị Thảo

- Trưa ngày 13/8: Anh Thi Himeji.

- Tối ngày 13/8:CĐ/ Himeji

- Sáng ngày 14: Anh Thi Bánh mì + Càphê

- Trưa ngày 14: Anh Thi

* Phân ẩm thực cho các Cha và các Sơ: Anh Sơn phụ trách.

Tiếp tân: Anh Trí, Anh Sơn + Giới trẻ. Băng BTC: Chị Tuyết Mai, bảng tên: Anh

Thọ.

Trật tự: Chính, Anh Thi himeji va anh Tâm Osaka, các cộng đoàn cử người hiệp

lực

Vệ sinh: Anh Đệ Himeji tổng quát, có sự hiệp lực từ các cộng đoàn

Phim ảnh: 2 người chuyên (Ngọc Kobe, Tuynh Amagasaki) những người khác

chỉ chụp tại chỗ không di chuyển khỏi vị tri.

Y tế: Chị Thuỷ Nagoya

Lêu Trại: Himeji 4, Kobe 5, các cá nhân có thể sử dụng lều riêng và dựng ở nơi

qui định

Anh Đệ trách nhiệm căng lều trại

- Chia phòng Giải tội dán bảng bằng 2 thứ tiếng (từ 4 phòng trở lên), Anh

Tuệ

- Chuẩn bị phòng học tập theo nhóm: Người lớn bậc phụ huynh - Giới trẻ -

Thiếu nhi, Anh Tuệ

- Phân chia và biểu thị các phòng vệ sinh, phòng tắm, nam, nữ. Bảng nhắc

nhở không hút thuốc, không xả rác, bỏ rác theo thể loại vào nơi qui định, tôn trọng

giờ giấc, vân vân…Anh Lam.

- Chuản bị phòng bầu ban đại diện giáo đoàn, Anh Tuệ

- Làm tờ chương trình dán tường để theo dõi và bàng biểu thị các cộng đoàn:

Quỳnh Thuỵ Hiroshoma.

- Làm khán đài và các chuẩn bị, thiết kế: Anh Trí, Anh Nguyên.

- Trang trí Lễ đài, Bàn thờ: Sơ Thuỷ dòng Aitokushimaikai

- Căng Biểu ngữ, logo: Anh Lam phụ trách.

- Làm Bàn Thờ: Himeji (Anh Thi + Anh Đệ).

- Quản lý, trật tự phòng nghỉ: Chị Thảo + Anh Thi+ cháu Thi Himeji …..

- Trật tự, an toàn hồ bơi: Anh Cảnh.

36 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

- Sau 8 giời tối ngày 13, thanh niên sinh hoạt nhẹ nhàng tại hội trường Thánh

Joseph (tới 21 giờ)

- Chuẩn bị 1000 bánh lê nho dùng cho giáo dân, 20 bánh trung và 2 bánh

lớn. Anh Thi + chị Thảo Himeji (đặt các Sơ dòng Phanxico)

* Mỗi người lớn tham dự được kêu gọi đóng 1000 yen như là một hình thức đóng

góp và chia sẻ công tác tổ chức, số tiền này sẽ dùng để phụ chi cho Đại Hội.

Để cho việc tiếp đón, chỗ ngủ và ẩm thực được đầy đủ, chu đáo, xin những

ai muốn tham dự vui lòng ghi tên nơi ban đại diện của cộng đoàn mình ở, đóng

góp tiền hội phí mỗi người 1.000 yen (các em từ koko trở xuống được miễn đóng

góp). Số tiền này sẽ giúp trang trải tiền thuê phòng ốc, trang trí, v.v…

Những ai có lều, cũng có thể đóng lều ở những địa điểm mà ban tổ chức chỉ

định.

Và để giữ gìn bầu khí yên tĩnh giúp cho việc dễ dàng cầu nguyện, chỉ được

ăn uống, hút thuốc ở những nơi chỉ định mà thôi.

Xin mọi người lưu ý và xin vui lòng cộng tác, để những ngày đại hội được

diễn ra tốt đẹp, ích lợi cho mọi người tham dự và để lại một ấn tượng đẹp cho

những người sống chung quanh khu vực tổ chức. Xin mọi người cũng cầu nguyện

cho việc tổ chức Đại Hội được thuận lợi, làm sáng danh Chúa.

Ban Đại Diện Giáo Đoàn

THÔNG BÁO VỀ TRẠI HÈ THIẾU NHI

Cũng như mọi năm, trại hè thiếu nhi sẽ được tổ chức tại nhà nghỉ mát của

dòng Salesio Don Bosco bên bờ hồ Norijiko, Nagano từ ngày thứ năm (18/8) đến

ngày Chúa Nhật (21/8). Xin quý vị phụ huynh vui lòng khuyến khích và cho phép

con cái tham dự. Đây là cơ hội để giúp các em biết sống chung với nhau, khám

phá thiên nhiên và giúp các em trưởng thành, cũng như là cơ hội để các em được

học thêm tiếng Việt và học giáo lý.

Vì chổ ở giới hạn và cần phải thuê xe bus, xin quý vị phụ huynh vui lòng

ghi tên cho các em tham dự trại hè càng sớm càng tốt. Chúng tôi sẽ không nhận

ghi danh tham dự sau ngày 21 tháng 7 năm 2015.

ĐỊA ĐIỂM TRẠI:

Norijiko Catholic Kyokai

3940 Shimano Machi: Omaza Tomino Azami Yazuwa

Kamiminochi-Gun, Nagano-Ken 389-1312; Tel. 026-258.2480

THỜI GIAN:

Từ 9g30 ngày thứ năm (18/8) đến ngày Chúa Nhật (21/8)

TRẠI PHÍ: 10.000 yen cho mỗi em.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 37

ĐIỀU KIỆN THAM DỰ:

Tất cả các em thiếu nhi công giáo từ tiểu học lớp một đến trung học cấp 3. Vì

không có nhân sự để lo cho các em, và vì chương trình sinh hoạt hoàn tòan có tính

cách tôn giáo, do đó, chúng tôi chỉ nhận ghi danh cho các em thiếu nhi Việt

Nam công giáo, từ lớp một tiểu học cho đến hết trung học.

ĐỊA ĐIỂM TẬP TRUNG NGÀY ĐI TRẠI 18/08:

Để tiện việc đưa các em đến địa điểm xe bus chờ (nhà thờ Ignatio, Yotsuya,

Tokyo), xin quý vị phu huynh, tùy theo vùng cư ngụ, vui lòng đưa các em đến 2

địa điểm tập họp sau đây:

1. Các em ở các vùng Fujisawa, Yamato và Atsugi:

Tập họp tại nhà ga Koza Shibuya (tuyến Odakyu) lúc 7g30 sáng thứ năm

18/8, sẽ có người dẫn các em đến nhà thờ Yotsuya.

2. Các em vùng Tokyo, Kawaguchi, Mizonoguchi:

Xin tập trung tại trước nhà thờ Ignatiô, Yotsuya đúng 9g30 sáng thứ năm

18/8.

Xin quý vị phụ huynh lưu ý và vui lòng đưa các em đến các điểm hẹn đúng

giờ, để các em được khởi hành đúng theo chương trình đã dự liệu. Chúng tôi sẽ

không chịu trách nhiệm về các em đến trể, cũng như các em đã không ghi

danh tham dự trước.

Xe bus cũng sẽ đưa các em về lại nhà thờ Ignatio, Yotsuya vào lúc 4g00 chiều

ngày Chúa Nhật 21/8, nếu không bị kẹt xe.

NHỮNG VẬT DỤNG CẦN THIẾT PHẢI MANG THEO (xin quý vị phụ

huynh lưu ý)

- Bento cho bữa cơm trưa 18/8

- Thẻ bảo hiểm sức khỏe (photocopy)

- Tấm vải lót nệm để nằm ngủ (ra trải giường)

- Kem, bàn chải đánh răng.

- Khăn tắm

- Quần áo ngủ

- Quần áo và đồ lót để thay trong 4 ngày.

- Quần áo tắm (tắm hồ)

- Bình nhựa để đựng nước uống khi đi dạo (bi đông)

- Áo khoác gió (phòng khi lạnh)

- Phao để tắm

LƯU Ý:

Nếu có em nào phải uống thuốc, hoặc có bệnh suyển hay phải kiêng cử

trong vấn đề ăn uống, xin quý vị phụ huynh vui lòng cho chúng tôi biết để giúp

đỡ và nhắc bảo các em.

Lm P.M. Nguyễn Hữu Hiến

38 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

MỜI HỌP BAN ĐẠI DIỆN LIÊN CỘNG ĐOÀN ĐỨC MẸ LA VANG

Để có thể chuẩn bị tốt đẹp Đại Hội Thánh Ca Giáng Sinh của LCĐ Đức

Mẹ La Vang, sẽ được tổ chức vào ngày Chúa Nhật 25 tháng 12 năm nay tại nhà

thờ Fujisawa. Ban Đại Diện LCĐ Đức Mẹ La Vang kính mời quý ban đại diện và

các ca trưởng của các cộng đoàn trong LCD đến tham dự buổi họp của LCĐ theo

chương trình và địa điểm sau đây:

Địa Điểm: Nhà Thờ Fujisawa

Chương Trình: 13g30: Họp LCĐ

16g30: Bế mạc

17g00: Tham dự thánh lễ bổn mạng CĐ/CG Fujisawa.

Xin kính mời anh chị em trong ban đại diện và các ca trưởng trong các

cộng đoàn của LCĐ Đức Mẹ La Vang cố gắng sắp xếp thời giờ đến tham dự đông

đủ, đây cũng là cơ hội để hiệp nhất với CĐ Fujisawa kính mừng Mẹ Maria được

Chúa ban thưởng, đưa lên trời cả hồn lẫn xác.

Ban Đại Diện LCĐ Đức Mẹ La Vang kính mời

BUỔI TĨNH TÂM MÙA HÈ Ở FUJIMI

Chủ đề: Cầu nguyện cho cách sống, hướng đi của bản thân trong tình yêu

của Chúa Giêsu.

Đối tượng: các bạn nữ dưới 40 tuổi

Thời gian: từ chiều thứ 6, 26/8/2016 đến chiều Chủ Nhật ngày 28

Người hướng dẫn: Linh mục Cha Teranishi (giáo phận Tokyo) và các Sơ

dòng Nữ tử trái tim Mẹ Maria (DHM)

Địa điểm: Nhà dòng các Sơ ở cao nguyên Fujimi tỉnh Nagano

Phí tham gia: tự nguyện đóng góp (phí đi lại xin mọi người tự chi trả, 3000

yen xe buýt tốc hanh cả đi và về)

Những vật dụng cần thiết phải mang theo: Thẻ bảo hiểm sức khỏe. Kem,

bàn chải đáng răng, khăn tắm, quần áo ngủ, v.v…

Xin ghi danh qua điện thoại hoặc email: 080-1115-4562,

[email protected], (cô Thúy) Shinozaki Midori

Địa điểm tập trung ngày đi: ga SHINJUKU cua Nam ga. (新宿駅 南口)

Về phí tham gia hay cách đi, nếu không biết xin hãy liên lạc để được hướng

dẫn cụ thể. Mong gặp lại các em ở FUJIMI.

Cô Thúy

TIN CĐ/CG FUJISAWA

THÔNG BÁO LỄ BỔN MẠNG CĐ FUJISAWA .

Trong niềm hân hoan mừng kính ngày Lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời, và

cũng là Bổn mạng CĐ/CG Fujisawa, trong tâm tình tạ ơn và dâng hiến CĐ cho

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 39

Mẹ, cầu xin cho CĐ luôn được bình an dưới sự che chở của Mẹ, CĐ/CG Fujisawa

sẽ tổ chức mừng lễ Bổn mạng theo chương trình như sau:

Địa điểm: Nhà Thờ Fujisawa

251-0025 神奈川県藤沢市鵠沼石上 1-1-17; Tel:0466-27-2787.

Mọi chi tiết xin liên lạc: Anh Thiện (090-8332-2679),

Anh Văn (080-4615-1953)

Thời gian: Thứ hai ngày 15/8/2016

15:30-16:30 Giải tội

16:30-17:00 Rước kiệu cung nghinh tượng Đức Mẹ trong khuôn viên Thánh

đường .

17:00-18:00 Thánh Lễ

18:30 cơm tối, hàn huyên tâm sự.

20:30 don dẹp vệ sinh

Xin thông báo và chân thành kính mời, Quý Cha, Quý tu sĩ cùng toàn

thể Quý ông bà, anh chị em xa gần, bớt chút thời gian đến hiệp dâng Thánh lễ

mừng Bổn mạng với CĐ chúng con.

Xin trân trọng kính mời.

CĐ/CG Fujisawa.

TIN TỔNG HỢP

Kinh Truyền Tin : Đức Thánh Cha diễn giải về sự cầu nguyện

Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa chúa nhật 24-7-2016, ĐTC đã quảng diễn

bài Tin Mừng chứa đựng giáo huấn của Chúa Giêsu về sự cầu nguyện.

Trong bài huấn dụ ngắn trước 20 ngàn tín hữu, trong đó có nhiều bạn trẻ từ các

nước đang trên đường đi Ba Lan dự Ngày Quốc Tế giới trẻ ở Cracovia, ĐTC nói:

“Tin Mừng hôm nay (Lc 11,1-13) mở đầu với cảnh tượng Chúa Giêsu cầu nguyện

một mình, ở một nơi riêng; khi Ngài cầu nguyện xong, các môn đệ hỏi: “Lạy Chúa,

xin dạy chúng con cầu nguyện) (v.1); và Chúa đáp: ”Khi các con cầu nguyện, hãy

nói: ”Lạy Cha..” (v.2). Lời này là ”bí quyết” kinh nguyện của Chúa Giêsu, là chìa

khóa mà chính Ngài ban cho chúng ta để chúng ta cũng có thể đi vào quan hệ đối

thoại thân mật với Chúa Cha, Đấng đã đồng hành và nâng đỡ trọn cuộc sống của

Ngài.

Chúa Giêsu liên kết lời thưa ”Lạy Cha” với hai lời cầu xin: ”xin cho danh Cha

được cả sáng, nước Cha trị đến” (v.2). Kinh nguyện của Chúa Giêsu, và vì thế cũng

là kinh nguyện của Kitô giáo, trước tiên là dành chỗ cho Thiên Chúa, để cho Chúa

40 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

biểu lộ sự thánh thiện của Ngài nơi chúng ta và làm cho Nước Chúa trị đến, bắt đầu

từ khả thể thực hiện chủ quyền thương yêu của Chúa trong đời sống chúng ta.

Các lời cầu xin khác bổ túc lời nguyện mà Chúa Giêsu dạy chúng ta, Kinh Lạy

Cha. Ba lời cầu xin biểu lộ những nhu cầu cơ bản của chúng ta: bánh, ơn tha thứ và

sự trợ giúp trong cơn cám dỗ (Xc vv.3-4). Ta không thể sống mà không có bánh, không

thể sống nếu không được tha thứ, và không thể sống nếu không có ơn phù trợ của

Chúa trong những cơn cám dỗ. Bánh mà Chúa Giêsu dạy chúng ta xin, là điều cần

thiết, chứ không phải điều thừa thãi; đó là bánh của những người lữ hành, người công

chính, một thứ bánh người ta không tích trữ và không được phí phạm, không làm cho

bước tiến của chúng ta trở nên nặng nề. Ơn tha thứ, trước tiên là điều chính chúng ta

nhận được từ Thiên Chúa: chỉ khi nào ý thức mình là người tội lỗi được tha thứ nhờ

lòng từ bi vô biên của Thiên Chúa, chúng ta mới có thể thực thi những cử chỉ cụ thể

hòa giải với anh em. Nếu một người không cảm thấy mình là người tội lỗi được tha

thứ, thì không bao giờ có thể thực hiện một cử chỉ tha thứ hoặc hòa giải. Chúng ta

bắt đầu từ con tim nơi chúng ta cảm thấy mình là người tội lỗi được thứ tha. Lời cầu

xin cuối cùng, “xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ”, biểu lộ ý thức về thân phận

của chúng ta, luôn luôn gặp phải những cạm bẫy của sự ác và hư hỏng. Tất cả chúng

ta đều biết thế nào là một sự cám dỗ!”

ĐTC nói thêm rằng:

“Giáo huấn của Chúa Giêsu về việc cầu nguyện tiếp tục với 2 dụ ngôn, qua đó

Chúa lấy ví dụ thái độ của một người bạn này đối với người bạn khác, và thái độ của

một người cha đối với con mình (Xc vv.5-12). Cả hai dụ ngôn muốn dạy chúng ta hãy

hoàn toàn tín thác nơi Thiên Chúa là Cha. Chúa biết rõ hơn chúng ta về những gì

chúng ta đang cần, nhưng Chúa muốn chúng ta trình bày với Ngài một cách táo bạo

và khẩn khoản về những nhu cầu ấy, vì đó là cách thức chúng ta tham gia vào hoạt

động cứu độ. Kinh nguyện là dụng cụ làm việc đầu tiên và chính yếu trong tay chúng

ta! Nài nỉ với Thiên Chúa, không phải để thuyết phục Ngài, nhưng để củng cố niềm

tin và sự kiên nhẫn của chúng ta, nghĩa là khả năng cùng Thiên Chúa chiến đấu cho

những điều thực sự là quan trọng và cần thiết. Trong kinh nguyện, chúng ta có hai:

Thiên Chúa và tôi cùng chiến đấu cho những điều quan trọng.

Trong số những điều ấy, có một điều quan trọng mà Chúa Giêsu nói đến trong bài

Tin Mừng hôm nay, mà hầu như chúng ta không bao giờ xin, đó là Thánh Linh: “xin

ban cho con Thánh Thần!”. Và Chúa Giêsu nói rõ điều đó: “Nếu các con là những

kẻ xấu mà còn biết cho con cái mình những điều tốt đẹp, thì Cha các con ở trên trời

lại chẳng ban Thánh Thần cho những kẻ xin Ngài sao!” (v. 13). Chúa Thánh Linh!

Chúng ta phải cầu xin Chúa Thánh Linh đến trong chúng ta. Nhưng Thánh Linh có

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 41

ích gì? Thưa: Ngài giúp chúng ta sống tốt lành, sống khôn ngoan và yêu thương, thi

hành thánh ý Chúa. Trong tuần này, kinh nguyện thật là đẹp dường nào khi mỗi người

chúng ta cầu xin Chúa Cha: “Lạy Cha xin ban cho con Thánh Thần Chúa!”. Mẹ

Maria chứng tỏ điều đó qua cuộc sống của Mẹ, hoàn toàn được Thánh Linh của Chúa

linh hoạt. Xin Mẹ giúp chúng ta cầu xin Chúa Cha, hiệp với Chúa Giêsu, để sống

không phải theo thói thế gian, nhưng theo Tin Mừng, được Thánh Linh hướng dẫn.”

Chào thăm

Sau phép lành, ĐTC nhắc đến những biến cố bạo lực gần đây và nói rằng:

“Trong những giờ này, tâm hồn chúng ta còn bị giao động vì những tin buồn về

những hành vi khủng bố và bạo lực đáng lên án, gây đau thương và chết chóc. Tôi

nghĩ đến những biến cố thê thảm tại Munich bên Đức và tại Kabul bên Afganistan,

nơi mà nhiều người vô tội bị thiệt mạng.

Tôi gần gũi với thân nhân của các nạn nhân và những người bị thương. Tôi mời

gọi anh chị em hiệp với tôi cầu nguyện, xin Chúa soi sáng cho mọi người những quyết

tâm làm điều thiện và sống huynh đệ. Hễ những khó khăn càng có vẻ không thể vượt

qua được và những viễn tượng an ninh và hòa bình càng đen tối, thì kinh nguyện của

chúng ta càng phải trở nên tha thiết hơn.”

ĐTC cũng nhắc đến sự kiện bao nhiêu người trẻ đang đến Cracovia để tham dự

Ngày Quốc Tế giới trẻ lần thứ 31 và chính ngài cũng sẽ đến đó vào thứ tư tới đây, để

gặp gỡ các bạn trẻ nam nữ và cùng với h, cử hành Năm Thánh Lòng Thương xót, nhờ

sự chuyển cầu của thánh Gioan Phaolô 2. Ngài xin các tín hữu tháp tùng ngài và các

bạn trẻ bằng lời cầu nguyện, và ngay từ bây giờ, ngài chào thăm và cám ơn tất cả

những người đang hoạt động để đón tiếp các bạn trẻ hành hương, cùng với nhiều GM,

LM, tu sĩ nam nữ và giáo dân.

Ngài nói thêm rằng: “Tôi cũng đặc biệt nghĩ đến rất nhiều bạn trẻ đồng lứa của

họ, không thể đích thân hiện diện, nhưng sẽ theo dõi Ngày Quốc Tế giới trẻ qua các

phương tiện truyền thông. Tất cả chúng ta sẽ hiệp nhau trong kinh nguyện!”.

Đức Thánh Cha chia buồn về vụ thảm sát tại Munich

ĐTC chia buồn về vụ thảm sát tại Munich làm cho 10 người bị thiệt mạng, kể cả

thủ phạm.

Trong điện văn gửi đến ĐHY Reinhard Marx, TGM giáo phận Munich, Chủ tịch

HĐGM Đức, ĐHY Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, viết: “ĐTC Phanxicô

kinh ngạc hay tin về sự kiện kinh khủng xảy ra tại Munich, trong đó nhiều người, nhất

là người trẻ, bị thiệt mạng và nhiều người khác bị thương nặng. Ngài chia sẻ nỗi đau

khổ của những người sống sót và bày tỏ sự gần gũi của ngài trong đau khổ. Trong

42 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

kinh nguyện, ĐTC phó thác những người qua đời cho lòng thương xót của Thiên Chúa.

Ngài bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với những người bị thương tổn vì vụ sát hại này và

cám ơn các lực lượng cứu trợ và an ninh vì sự dấn thân nhiệt thành và quảng đại của

họ. ĐTC Phanxicô cầu xin Chúa Kitô, là Chúa Tể sự sống, ban cho tất cả mọi người

ơn an ủi và nâng đỡ, đồng thời ban phép lành Tòa Thánh cho họ như bảo chứng niềm

hy vọng”.

Thủ phạm vụ thảm sát tại tiệm ăn McDonald ở Munich hôm thứ sáu 22-7-2016

là Ali Sonboly, 18 tuổi, gốc Iran. Theo các giới chức điều tra, Ali đã chuẩn bị cuộc

thảm sát này từ 1 năm nay và đang được chữa trị về bệnh tâm thần.

Trong số 9 người bị Ali sát hại, đa số là người trẻ và có 7 người là người nước

ngoài, Thổ Nhĩ Kỳ và Kosovar. Số người bị thương lên tới 35 người. Ali tự sát lúc 20

giờ 30 trong khi một toán cảnh sát tìm cách liên lạc với chàng ta.

Đức Thánh Cha thăm Auschwitz, tưởng niệm tất cả các nạn nhân

ĐHY Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, nói rằng trong cuộc viếng thăm

tại trại tập trung Auschwitz trong thinh lặng, ĐTC Phanxicô cũng tưởng niệm tất cả

các nạn nhân oán thù và điên rồ của Đức quốc xã, và cả những nạn nhân của bạo lực

mù quáng hiện nay, như nạn khủng bố.

ĐHY Parolin bày tỏ lập trường trên đây trong cuộc phỏng vấn dành cho Trung

tâm truyền hình Vatican, truyền đi hôm 22-7-2016. Trong cuộc viếng thăm trại

Auschwitz, ĐTC Phanxicô đã quyết định không đọc bài diễn văn nào, nhưng chỉ cầu

nguyện trong thinh lặng.

ĐHY Parolin nói: “Cuộc viếng thăm này của ĐTC cũng là một sự cảnh giác trong

thinh lặng: đứng trước những hành động kinh khủng, nhiều khi sự im lặng hùng hồn

hơn là lời nói. Cuộc viếng thăm của ĐTC giữa các khu của trại tập trung, cũng muốn

nhắc nhớ rằng đáng tiếc thay, ngày nay cũng có những tình trạng bạo lực, coi rẻ mạng

sống con người, những tình trạng trong đó người ta xách động chia rẽ, sử dụng kinh

hoàng, khủng bố, vì tư lợi, hoặc để theo đuổi những lợi lộc kinh tế và chính trị.

Mặt khác, trong một bài đăng trên báo “Quan sát viên Roma” của Tòa Thánh, bà

Noemi Di Segni, chủ tịch Cộng đoàn Do thái Italia, đã chào mừng quyết định của

ĐTC giữ thinh lặng trong cuộc viếng thăm Auschwitz, và nhận định rằng “trong một

sự thinh lặng dài và khẩn trương, ngài có thể tập trung vào khía cạnh cảm xúc của

cuộc viếng thăm rất có ý nghĩa này. Hình thức cầu nguyện của ngài sẽ mang lại một

tiếng nói cho sự kêu than và đau khổ của nhiều nạn nhân.” (Apic, KNA 22-7-2016)

(Vatican 23/07/2016)

G. Trần Đức Anh OP

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 43

ENCOM YOKOHAMA

ỦY BAN NGƯỜI TỊ NẠN, TẠM TRÚ VÀ DI DÂN

GIÁO PHẬN YOKOHAMA

Lúc khởi đầu: Vào năm 1990, Giáo phận Yokohama chính thức bắt đầu

hoạt động hỗ trợ cho những người di dân đang sinh sống tại Nhật, hướng

đến một xã hội cộng sinh đa văn hóa, nơi tất cả mọi người thuộc bất kỳ

nguồn gốc và quốc tịch nào, cũng có thể chung sống cùng nhau trong sự

hòa hợp. Hơn hai mươi năm đã qua từ dạo ấy, hoàn cảnh của những

người di dân đã đi qua những giai đoạn khác nhau. Cũng như những danh

xưng của tổ chức mục vụ Giáo phận Yokohama cũng đã nhiều lần thay

đổi. Nhưng cho tới ngày nay, theo tiếng gọi của Đức Giêsu, Giáo phận

Yokohama vẫn tiếp tục hoạt động cho sự nhận thức về mục tiêu này.

Sứ vụ của chúng tôi : Hoạt động hướng tới việc xây dựng một xã hội nơi

con người có thể cùng chung sống với nhau, vượt qua những khác biệt

về chủng loại, quốc tịch, một cộng đoàn anh em, nơi mà nhân phẩm con

người như là con cái Thiên Chúa được tôn trọng.

Đào tạo và giáo dục :

Huấn luyện thiêng liêng và nhìn lại những giá trị

Ý thức căn tính

Huấn luyện khả năng lãnh đạo

Những vấn đề di dân

Ý thức sứ vụ

Giúp đỡ việc học cho các trẻ em

Lớp Nhật ngữ

Hoạt động giúp đỡ tư vấn :

Những vấn đề của cuộc sống hàng ngày

Vấn đề lao động

Hôn nhân quốc tế và những vấn đề liên quan đến gia đình này

44 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Y tế

Thăm viếng trung tâm giam giữ

Thị thực visa / bắt giữ /giam giữ

Mục vụ thuyền viên (AOS) :

Đáp ứng nhu cầu của những thuyền viên, giúp mọi người ý thức

về hoàn cảnh sống của họ.

Xây dựng cộng đoàn :

Mở rộng việc truyền thông và trao đổi thông tin

Thiết lập mạng lưới với các cộng đoàn khác, cũng như với các

đoàn thể hỗ trợ người di dân

Liên lạc :

ENCOM YOKOHAMA ỦY BAN NGƯỜI TỊ NẠN

TẠM TRÚ VÀ DI DÂN GIÁO PHẬN YOKOHAMA

1-13 Sueyoshi-cho, Naka-ku Yokohama-shi, Kanagawa-ken 231-0055

〒231-0055 神奈川県横浜市中区末吉町 1-13

Trong khuôn viên nhà thờ SUEYOSHICHO ( カトリック末吉町教会)

Tel: 045-315-7040 Fax: 045-315-7080

Email: [email protected]

Văn phòng ENCOM làm việc từ thứ ba đến thứ sáu, từ 10:00 đến 16:00

Cách đi đến :

1. JR Ga Fujisawa (tuyến Tokaido hay

tuyến Shonanshinjuku) ga Yokohama

(tuyến Keikyu) ga Hinodecho

2. Ga Yamato (tuyến Sotetsu) ga Yokohama

(tuyến Keikyu) ga Hinodecho

Từ ga Hinodecho đi bộ khoảng 5 phút sẽ

tới nhà thờ.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 45

KHUÔN MẶT “CHẬM BẤT BÌNH”

I. Đi tìm một Định nghĩa

Chậm bất bình được hiểu nôm na là chậm nổi nóng, chậm nổi giận, chậm

lên án, chậm kết án hay chậm phản ứng trước một vấn đề gì mà ta nghe, ta

thấy, ta không đồng tình, ta bất bình trước sự việc đó, trước thái độ đó hay

trước cách hành xử vô phép, bất nhân và bất công.

Chậm bất bình chứ không phải lạnh lùng, chai lỳ; cũng không phải là

“bất bình đẳng”. Trước mọi việc ta phải “chậm bất bình” để nghe, để tìm

hiểu cho rõ thực hư thế nào; đúng sai ra sao. Ông bà ta nói : “Giận quá mất

khôn” mà, ta mà vừa nghe, vừa thấy là giận liền, là nói liền, là phảm ứng

liền thì sẽ thiếu khôn ngoan và chắc chắn sẽ không chính xác.

Thường thì người có nhiều kinh nghiệm sống và hiểu biết sâu rộng sẽ

chậm phản ứng, không bao giờ nói ngay hay phản ứng ngay. Vì họ biết rằng

việc gì cũng có lý do của nó, phải từ từ xét xem cái đã. Còn người nông nổi,

nhất thời thì dễ nóng vội, dễ nói ngay. Nhất là không phải việc của mình.

Điều đó cũng dễ hiểu thôi. Khi ta ném một hòn đá xuống nước, nêu nước

nông cạn thì nước và cục đá sẽ văng lên ngay; còn nếu nước sâu chỉ có

nước tung lên có khi nước cũng chẳng tung lên nữa và cục đá thì chìm

nghỉm.

Nhất là không phải việc của mình, ta dễ nổi sung thiên. Điển hình có một

câu chuyện mà Na-than kể cho David sau khi David phạm tội ở 2Sm12,1-

10. Vừa nghe nói thế là David đùng đùng nổi giận. “Nó phải chết, nó phải

đền gấp bốn”. Mà thực ra đó chính là David chứ ai. Khi biết đó chính là

mình thì David lại im lặng nhận lỗi. Tại sao David không nói: “Tôi phải

chết, tôi phải đền gấp bốn”. Con người của ta là thế đây, có ai dám kết án

mình bao giờ. Bởi đó trước khi muốn lên án hay kết án ai ta hãy xem lại

chính mình trước đã, kẻo ta bị hớ. Ta hãy nhớ lại lời Chúa nói : “Ai trong

các ngươi sạch tội hãy ném đá chị này trước đi”(x.Ga 8,7).

46 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Tiếng Nhật dịch “Chậm bất bình”là 忍耐強い(nintai tsuyoi). “Nintai”

là nhẫn nại, chịu đựng, cam chịu. “Tsuyoi” là mạnh. Nghĩa là không chỉ

nhẫn nại vừa vừa, chịu đựng thường; cam chịu sơ sơ mà là thật là nhẫn nại;

chịu đựng can trường; cam chịu cách anh hùng. Nếu ta biết nhẫn nại, chịu

đựng và cam chịu thì ta sẽ “Chậm bất bình”.

Vậy “chậm bất bình” được hiểu là nhẫn nại, chịu đựng và cam chịu. Ta

sẽ theo 3 ý này trong việc phân tích chữ “Chậm bất bình”.

II. Chúa là Đấng “Chậm bất bình”

1. Chúa nhẫn nại.

Chúa nhẫn nại với con người chúng ta, dạy đi dạy hoài; nói đi nói lại hài

mà cũng không hiểu, không biết; Chúa đã sai các tiên tri, thậm chí sai cả

chính Con Một mình để nói cho con người chúng ta, nhưng chúng ta cũng

đâu có nghe gì đâu. Con người vẫn cứng đầu cứng cổ và Chúa luôn chờ đợi

ta, chờ đợi không biết bao nhiêu con người, không biết bao nhiêu năm,

không biết bao nhiêu đời. Như người chủ vườn ra xem cây đã 3 năm mà

chưa có trái gì hết, Ông muốn chặt nó đi, nhưng vẫn còn tiếc.

Người đời thì khỏi nói, mà chính các Linh mục, tu sĩ chúng ta Chúa

cũng phải nhẫn nại, chờ đợi. Chúa vẫn chờ đợi đến giây phút cuối cùng như

người Cha chờ đợi đứa con đi hoang, nhưng không biết lúc nào nói trở về;

chỉ còn cách hằng ngày ra trông ngóng xem nó có trở về không; có thấy

bóng dáng nó không.

Chúa chờ đợi ta nghe và thực hành Lời Chúa để ta nên thánh, nên thiện,

để ta được an vui thanh thản và sống hạnh phúc. “Chúa là Đấng từ bi nhân

hậu, chậm bất mình và giàu lòng thương” mà(x.Tv145,8). Chúa không vội

kết án, lên án hay đoán phạt con người, Ngài cho họ sống, sống thọ và được

may mắn nữa. Còn người ta tưởng là ta hay, ta giỏi; lại lên mặt làm tàng

khinh khi cả Chúa. Chúa nhẫn nại trước sự mê muội, sự chậm chạp của ta.

2. Chúa chịu đựng.

Chúa chịu đựng sự kiêu ngạo của con người, họ muốn bằng Thiên Chúa.

Chúa chịu đựng sự láu cá, khôn lanh, khôn lỏi của con người; biết sai mà

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 47

nói không nghe; chết đó mà không sợ.

Qua trình thuật A-đam và E-và ăn trái cấm, ta thấy được điều đó.(x.St3,1-

24). Con người còn ỷ lại vào lòng từ bi của Thiên Chúa nữa. Chúa nhân từ

mà; Chúa lòng lành vô cùng mà,…. Chúa chịu đựng sự gian tà và độc ác

của con người. Bao nhiêu người làm điều ác, điều xấu Chúa vẫn để cho

sống; lại sống vui, sống khỏe nữa chứ. Chúa chịu đựng sự vu khống vô cớ,

gặp khó khăn, bệnh tật, đụng xe, thất bại cũng kêu trời; đổ thừa tại Chúa.

Chúa đâu có làm những sự đó đâu; bệnh tật là tại ta ăn nhiều ăn bậy đó chứ;

đụng xe thì người ta lái xe đụng chứ Chúa có lái xe đâu; thất bại là tại ta

làm bậy, làm sai chứ Chúa đâu có dính dáng gì đâu mà kêu Chúa. Chỉ có

thành công là ta không kêu thôi; hạnh phúc thì cười ha hả, chẳng còn nhớ

đến ai.

3. Chúa cam chịu.

Chúa cam chịu sự nhục mạ, khinh khi của con người mà không giáng

phạt, trong đó có cả Linh mục và tu sĩ nữa. Chúa cam chịu sai chính Con

Một mình xuống thế để cứu độ. Chúa cam chịu thiệt thòi, là Thiên Chúa

toàn năng mà bất lực, muốn mà làm không được. Vì đã trót ban cho con

người sự tự do và trí khôn thì phải cam chịu, đành “nuốt bồ hòn làm ngọt”.

III. Đức Giê-su Chậm bất bình

1. Đức Giê-su nhẫn nại.

Đức Giê-su nhẫn nại với các môn đệ, ở với Chúa cả 3 năm trời mà chẳng

hiểu chi hết. Chúa vẫn chờ đời, chờ đợi cả khi mình không còn tại thế; chờ

đợi cho đến khi Chúa Thánh Thần hiện xuống. Chúa nhẫn nại với các luật

sĩ và Pha-ri-siêu, đối thoại và giải thích cho họ đừng có vị luật mà gây khó

khăn hay bắt chẹt người khác.

2. Đức Giê-su chịu đựng.

Chịu ma quỉ cám dỗ, thử thách với những câu xấc lược: Nếu ông là Con

Thiên Chúa thì hãy truyền cho những hòn đá này hóa bánh đi. Nếu ông là

Con Thiên Chúa thì hãy gieo mình xuống đi. Tôi sẽ cho ông tất cả nếu ông

thờ lạy tôi (x.Mt4,1-10)

48 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Chúa chịu đựng sự láu cá của hai môn đệ khi muốn kêu lửa từ trời thiêu

rụi dân làng vì đã không chịu đón tiếp Chúa(x.Lc9,51-65). Chúa chịu đựng

sự kêu gào của bà mẹ ngoại giáo xin chữa con mình và chấp nhận là

chó(x.Mt15,21-28). Chúa chịu đựng sự hớt tay trên của hai anh em nhà

Gia-cô-bê khi xin cho được ngồi bên hữu, bên tả (x.Mt20,20-23). Chúa chịu

đựng sự làm cao của các môn đệ khi ngăn không cho các trẻ em đến với

Chúa(x.Mt19,13-15). Chúa chịu đựng giả dối của Giu-đa(x.Mt26,6-12); sự

phản bội của Giu-đa(x.Mt26,13-16). Chúa chịu đựng sự xấu xa và giả hình

của các luật sĩ và Biệt phái(x.Mt23,1-32). Chúa chịu sự gian xảo, độc ác

của các Luật sĩ và Pha-ri-siêu, xin tha Ba-ra-ba mà giết Giê-su(x.Mt27,20-

26). Chúa chịu đựng sự khinh bác của quân lính: Nếu ông là con Thiên

Chúa hãy xuống khỏi thập giá và tự cứu lấy mình đi(x.Mt27, 29-34). Chúa

chịu Phê-rô chối 3 lần(x.Mt26,69-75). Chúa chịu đựng roi đòn, sỉ nhục

trong cuộc thương khó(x.Mt27,39-44). Chúa chịu đóng đinh vào thập

giá(x.Mt27,32-38). Sau hết Chúa chịu đựng sự cứng tin của các môn đệ sau

khi Chúa Phục sinh(x.Mc16,11; 12-13;14)

3. Đức Giê-su cam chịu

Chúa cam chịu xuống thế làm người để cứu chuộc nhân loại. Chúa cam

lòng chịu nhục và chịu chết trên thánh giá.

IV. Với bản thân ta.

1. Ta có chậm bất bình không?

Ta là người, nhiều khi chẳng biết rõ mô tê gì lại rất dễ nổi nóng; rất dễ

lên tiếng kết án, lên án người này người kia, làm cứ như là mình tốt lành

lắm. Quả thật người càng dễ lên án và kết án người khác là người xấu nhất.

Thấy người khác chậm hiểu, chậm nghe thì đã nổi nóng rồi, còn nếu là

mình thì cười hề hề. Hồi xưa mình học, chưa quen thì cũng vậy thôi đâu có

hơn gì đâu. Ta phải chậm bất bình, chậm nổi nóng mới được; phải cho

người ta thời gian và biết chờ đợi. Nhất là không nên vội lên án hay kết án

bất cứ một ai. Cảm thông với khả năng của người khác; khả năng của họ

chỉ có thế, ta nên chấp nhận sự giới hạn của họ mà không đòi gì thêm; cũng

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 49

đừng có càm ràm, la mắng hay khinh bỉ người ta.

2. Ta có chịu đựng không?

Ta có chịu đựng sự kiêu căng, ngạo mạn của người khác hay là chịu sự

“Ngựa non háu đá” hay sự láu cá của đàn em “Trứng mà đòi khôn hơn

vịt”không? Chịu đựng sự nói xấu, nói hành của người khác; Chịu đựng sự

vu khống, hiểu lầm của anh chị em mình. Gặp khó khăn không kêu; khi đau

bệnh không la; khó khăn, đau khổ không ai biết. Chấp nhận sự phản trắc

của người khác không?

3. Ta có cam chịu không?

Ta có cam chịu bất công, không làm mà bị la không? Làm đúng mà bị

hiểu lầm là sai không? Ta có cam chịu “làm ơn mà mắc oán” không? Ta có

cam chịu khổ, chịu cực mà không lẫm bẩm, than trách ai không?

V. Kết luận

Chúa đã chậm bất bình, đã nhẫn nại, đã chịu đựng, đã cam chịu vì ta thì

ta cũng phải chậm bất bình, nhẫn nại, chịu đựng và cam chịu với chính bản

thân ta và anh chị em sống chung quanh và làm việc với ta để ta có được

niềm vui, thanh thản và bình an trong cuộc sống.

VI. Câu hỏi suy gẫm

1. Ta có thông cảm đến sự chậm hiểu, chậm tiêu của người khác không?

2. Ta có chịu đựng mọi khó khăn và sự hiểu lầm của người khác không?

3. Ta có cam chịu khả năng của chính mình và chấp nhận khả năng vượt

trội cũng như yếu kém của người khác không?

VII. Điều dốc lòng

1. Giữ mồm, giữ miệng không bao giờ phản ứng nói liền khi nghe bất cứ

điều gì.

2. Chấp nhận mọi khó khăn và đau khổ trong đời.

3. Chấp khả năng của mình và của anh chị em mình.

Khuôn mặt chậm bất bình là khuôn mặt thanh thản. Đó cũng là khuôn

mặt của một tấm lòng đầy lòng nhân hậu, từ bi và thương xót.

Lm. Bosco Dương Trung Tín

50 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

TẦN NGẦN TRƯỚC CUNG ĐIỆN NHÀ VUA

Hai cha

con, một người

già và một

thiếu nữ đang

đứng ngẩn

ngơ, e dè trước

cổng Đại Nội

Huế. Đó là hai

cha con ở làng

quê sâu xa, tận

nươn rẩy bưng

biền, sau khi đã bán đi gần hết 1 ngàn cân thóc lúa. Với số tiền nhỏ nhoi

này, hai cha con đã tính toán kỹ càng cho kỳ thi đại học tại cố đô. Người

cha “chi li” dự trù cho tiền xe cộ, xe thồ, xe buýt, tiền ăn, tiền nhà trọ vỏn

vẹn trong 3 ngày. Những tốn kém như thế cũng chẳng dư là bao, vì vậy cả

hai chi tiêu rất dè sẻn, để vừa đủ cho thời hạn tạm trú trong thành phố…

Vậy thế mà… người cha đang nói bổng dưng ứa lệ nhìn người con gái mà

lòng tái tê, chua xót. Người con khẻ nói với cha: “Thôi mà cha ơi! Không

vào xem được lần này thì để dịp khác, con còn trẻ lo chi vậy cha!” Người

cha già tỏ vẻ không đồng ý, một mặt nhất quyết đòi mua vé vào thăm viếng

Đại Nội. Cô gái không đáp ứng lời yêu cầu của cha, ra vẻ dùng dằng. Sau

cùng người cha bảo: “Thôi con hãy cầm lấy số tiền vừa đủ dư, mua một

tấm vé vào thăm lăng tẩm của triều đại nhà Nguyễn, ba chờ ở ngoài cũng

không sao! Cuối cùng, cô gái cũng không đồng ý vào tham quan một mình

khi thiếu bóng dáng người cha.

Chiều hôm đó, tức một ngày trước khi cô gái làm thủ tục dự thi vào

ngành sư phạm đại học Huế, hai cha con lặng lẽ, âm thầm rời khu di tích

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 51

Đại Nội với cung điện cổ kính thâm nghiêm, vẫn là điều hết sức “bí ẩn” đối

với họ. Người cha trở về căn phòng trọ với nổi đau ray rứt và sự thương

cảm vì đứa con gái của mình đã mất đi một cơ hội quý giá để tìm hiểu về

di sản của cha ông.

Cuộc đời của ông đã cơ cực nhiều trong cảnh chân lấm tay bùn, ngày

ngày cuốc đất trồng khoai, bây giờ, nếu có khổ thêm đó cũng là số phận.

Nhưng ông nghĩ rằng: thế hệ con cháu phải thông hiểu lịch sử, văn hóa cội

nguồn dân tộc. Cha con ông đang ở trên mảnh đất cố đô, kinh thành yêu

dấu; trước mặt là khu vực đền đài lăng tẩm, được công nhận là “di sản văn

hóa thế giới”. Chẳng như người con gái thi không ổ đạt, sau đó về quê xa

lấy chồng rồi sinh con, thế là, có khi cả một đời người cũng không bao giờ

biết đến di tích lịch sử của quốc gia mình.

Câu chuyện cứ ám ảnh tôi vô tận… Ngẫm nghỉ lại câu chuyện đất

nước láng giềng Campuchia, họ đã mở toang cửa để khuyến khích người

dân đến với di sản của tiền nhân, bởi lẽ: “không ai lại mua vé vào nhà của

mình, để thắp hương nhang cho cha ông”.

Nói chuyện với một ông lãnh đạo trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế,

cơ quan chịu trách nhiệm toàn bộ di sản ở thành phố này, tôi kể về câu

chuyện những thí sinh từ khắp mọi miền đất nước có mặt tại cố đô trong

kỳ thi đại học, mà tất cả cứ ngập ngừng, tần

ngần trước cửa soát vé của cung điện, đền đài

cổ kính… và sau đó nhận được một cầu trả lời

không có gì “mới hơn” của một người cán bộ

cộng sản: “Không có chuyện miễn giảm cho

thí sinh đi thi, đi thi thì cứ lo tập trung tư

tưởng mà thi, thăm với viếng”. Nghe xong

câu trả lời này, tội thật ngậm ngùi và thất vọng.

Bảo Quyên

52 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

VÕ SĨ TAKAYAMA UKON (I)

Ngày 21 tháng 1 năm 2016, Đức giáo

hoàng Phanxico đã chính thức công bố

và ký sắc lệnh phong chân phước cho

Võ sĩ Giusto Takayama Ukon. Lễ

phong chân phước sẽ được tổ chức

ngày 7 tháng 2 năm 2017 tại Osaka

nơi võ sĩ Ukon sinh trưởng. Ukon sinh

năm 1552 và từ trần ngày 3 tháng 2

năm 1615 trong lúc sống lưu vong tại

Phi, nhưng quá trình phong chân phước

cho ngài giống như một vị tử đạo.

Tanaka Ukon chọn ai? Lãnh tướng Araki

Murashige (1535-1586) hay tướng quân Oda Nobunaga(1534-1582)

Võ sĩ Ukon dưới quyền lãnh tướng Murashige, còn Murashige là thuộc

hạ tướng quân Nobunaga. Có nghĩa là Ukon dưới quyền 2 tướng quân, mà

Nobunaga là người trực tiếp ban một phần lãnh thổ cho Ukon cai trị.

Nobunaga là người ăn nói cục cằn thô lỗ, nhưng dám nói dám làm. Còn

Murashige thì luôn rập rình thời cơ để cướp quyền cai trị thiên hạ của

Nobunaga.

Năm 21 tuổi, Ukon được chọn làm lãnh chúa thành Takatsuki. Năm

1587, đột nhiên Murashige bắt giữ con trai và em gái Ukon làm con tin rồi

áp lực Ukon phải hợp tác với ông để lật đổ Nobunaga. Đây là sự đau khổ

và thách đố vượt qua trí tưởng tượng của Ukon. Vì Ukon không phải là võ

sĩ tham quyền hay danh vọng, nhưng ông là mẫu người liêm chính luôn

trung thành với kẻ trên mình.

Nếu Ukon trung thành với Nobunaga thì Murashige sẽ xử trảm con trai

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 53

và em gái ông. Đàng khác Nobunaga dọa sẽ đốt nhà thờ, giết các giáo sĩ và

giáo dân như Nobunaga đã khai hỏa chùa ở Hiezan (1571) và tàn sát hơn

10 ngàn người phật tử cùng thầy tu chống lại ông, nếu Ukon hợp tác với

Murashige để lật đổ ông.

Trên búa dưới đe, Ukon không thể trả lời chống hay hợp tác, chọn bên

này bỏ bên kia. Vì chọn đàng nào Ukon cũng phải nhận lấy hậu vô lường

trước mắt. Nếu ông chọn Murashige thì cứu được con và em, nhưng hàng

ngàn giáo dân và linh mục phải chết. Ngược lại ông chọn trung thành với

Nobunaga thì con trai và em gái ông sẽ trở thành miến mồi Murashige.

Trong lúc cả ba bên dàn trận nghêng quân, bên nào cũng nóng long chờ đợi

câu trả lời “sinh” “tử” từ Ukon. Lúc bấy giờ Ukon đau khổ não nề, ông ẩn

mình cầu nguyện để quyết định của mình không làm tổn hại đến nhiều sinh

mạng và nhất là đi ngược lại lương tâm của ông.

Sau những ngày tĩnh tâm Ukon được Chúa thánh thần soi sáng, ông trở

nên thanh thản và sự bình tràn ngập nội tâm ông. Ukon phân biện rằng: bề

trên của tôi không phải là Nobunaga, cũng không phải là Murashige, nhưng

Thiên Chúa vũ trụ mới là bề trên của tôi. Rồi ông chọn cái “từ bỏ” và Thánh

kinh được thực hiện: “cái gì của Cêsarê thì hãy trả cho Cêsarê, và cái gì của

Thiên Chúa thì hãy trả cho Thiên Chúa” (Mt 22,21).

Ông xuống tóc, như người tu hành; cởi y phục võ sĩ, khoát áo trắng

đơn sơ như người hành khất và trao hết lại mọi của cải thế gian và quyền

bính ông nhận được từ Nobunaga và rời Thành Takatsuki. Nobunaga không

còn lý do để đốt phá nhà thờ và giết hại các tu sĩ cùng giáo dân. Murashige

cũng không có lý bắt giữ con tin nữa vì Ukon đã từ bỏ quyền lực thế gian.

54 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Lối sống “từ bỏ” của Ukon đã cứu được mạng sống con trai và em gái

ông, cùng các giáo sĩ và giáo dân cũng như quân lính của ông.

Thời chiến quốc người đời chọn quyền lực, danh vọng và của cải,

nhưng Ukon chọn con đường ít ai hiểu tới, đó là “từ bỏ”. Ông không tích

trữ của cải dưới đất vì ông biết sẽ bị rỉ sét, bọ nhấm hay sẽ bị cướp đi. Ông

tích trữ của cải trên trời để cho lời Chúa Giesu được ứng nghiệm. “Các

ngươi chớ tích trữ cho mình kho tàng dưới đất, nơi mối mọt nhấm nát được,

nơi trộm cắp đào khoét phỗng mất được. Nhưng hãy tích trữ cho mình kho

tàng trên trời, nơi mối mọt không nhấm nát, nơi trộm cắp không đào khoét,

phỗng mất được.” (Mt 6,19-20)

Nam Du ký

(Còn tiếp)

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 55

HÃY NGHĨ ĐẾN CẢM NGHĨ CỦA CON

Vợ của anh vì một lý do ngoài ý muốn đã qua đời được 4 năm, anh vì không

có cách nào có thể chăm sóc được bố mẹ nên cảm thấy chán nản và mệt mỏi. Một

buổi tối khi anh trở về nhà, vì quá mệt mỏi nên anh chỉ chào hỏi đứa con ngắn gọn

và không muốn ăn cơm, cởi xong bộ comple liền lên giường nằm. Đúng lúc đó,

ầm một tiếng, bát mì tôm làm bẩn hết chăn và ga trải giường, hóa ra trong chăn

có một bát mì tôm. “Cái thằng danh con này”, anh ta liền vớ một chiếc móc quần

áo chạy ra ngoài đánh cho đứa con trai đang ngồi chơi một trận. Đứa con trai vừa

khóc vừa nói: - Cơm sáng đã ăn hết rồi, đến tối con chưa thấy bố về thấy đói bụng

nên đi tìm đồ ăn, con tìm thấy mì tôm trong tủ bếp, muốn nấu mì tôm ăn nhưng

bố dặn không được tùy tiện dùng bếp gas nên con lấy nước nóng từ trong vòi tắm

pha mì tôm, con pha một bát ăn, còn một bát để phần bố. Sợ mì tôm bị nguội nên

con mang vào giường ủ trong chăn đợi bố về ăn cho nóng. Con mải chơi đồ chơi

mới mượn được của bạn nên khi bố về đã quên không nói với bố. Anh không

muốn đứa con thấy mình khóc nên vội vã vào nhà vệ sinh, mở vòi nước và khóc.

Khi đã ổn định tinh thần, anh mở cửa phòng con trai và nhìn thấy đứa con trai

trong bộ quần áo ngủ, nước mắt giàn giụa và tay đang cầm bức hình của mẹ nó.

Từ đó trở đi, anh chăm sóc con trai tận tâm hơn, chu đáo hơn, khi con trai mới

vào học cấp I, anh đánh con một trận nữa. Hôm đó, thầy giáo gọi điện về nhà báo

con anh không đi học, anh lập tức xin nghỉ về nhà, chạy đi tìm con khắp nơi, sau

vài tiếng đồng hồ đi tìm anh đến một cửa hàng bán văn phòng phẩm nhìn thấy đứa

con đang đứng trước một đồ chơi điện tử, thế là anh tức giận đánh con, đứa con

không một lời giải thích, chỉ nói “Con xin lỗi”.

Một năm sau, anh nhận được điện thoại từ bưu điện, nói con trai anh đã bỏ

một loạt các bức thư không viết địa chỉ vào hòm thư, cuối năm là lức bưu điện

bận rộn nhất nên điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho họ. Anh lập tức đến bưu

điện, mang những bức thư đó về ném trước mặt con trai nói: - Sao mày lại làm

những trò tai quái thế này hả?

Thằng bé vừa khóc vừa trả lời: - Đây là những bức thư con gửi cho mẹ.

Mắt người bố cay cay hỏi con: - Thế sao một lúc gửi nhiều thư như vậy?

Đứa con nói: - Trước đây con còn thấp nên không bỏ thư vào hòm thư được,

bây giờ con lớn có thể bỏ thư vào được rồi nên con mang gửi hết những bức thư

56 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

con viết từ trước đến giờ.

Ông bố nghe xong, tâm trạng rối bời không biết nói gì với con. Một lát sau

ông bố nói: - Mẹ con giờ ở trên thiên đàng, sau này con viết thư xong, hãy đốt nó

đi thì có thể gửi thư cho mẹ được đấy.

Đợi đứa con ngủ, anh mở những bức thư đó xem đứa con muốn nói gì với mẹ,

trong đó có một bức thư khiến anh vô cùng xúc động. “Mẹ thân yêu của con: Con

nhớ mẹ lắm! Mẹ ơi, hôm nay ở trường con có một tiết mục mẹ cùng con biểu diễn,

nhưng vì con không có mẹ nên con không tham gia, con cũng không nói cho bố

biết vì sợ bố sẽ nhớ mẹ. Thế là bố đi khắp nơi tìm con, nhưng con muốn bố nhìn

thấy con giống như đang đi chơi nên con đã cố ý đứng trước một đồ chơi điện tử.

Tuy bố đã mắng con nhưng con đã kiên quyết không nói cho bố biết vì sao. Mẹ

ơi, con ngày nào cũng thấy bố đứng trước ảnh mẹ ngắm rất lâu, con nghĩ bố cũng

như con rất nhớ mẹ đấy! Mẹ ơi, con đã sắp quên giọng nói của mẹ rồi, con xin mẹ

trong giấc mơ của con hãy để con được gặp mẹ một lần được không, để con nhìn

thấy khuôn mặt của mẹ, nghe thấy giọng nói của mẹ, được không mẹ?

Con nghe mọi người bảo nếu ôm bức ảnh của người mình nhớ vào lòng rồi đi

ngủ thì sẽ mơ thấy người đó, nhưng mà mẹ ơi, vì sao con tối nào cũng làm như

thế mà trong giấc mơ của con vẫn không gặp được mẹ?”

Đọc xong bức thư, ông bố òa khóc. Anh không ngừng tự trách mình: phải làm

sao mới có thể lấp được khoảng trống mà người vợ để lại đây?

Chúng ta là những ông bố bà mẹ khi đã mang cuộc sống của đứa con đến với

thế giới này có nghĩa là gánh trên vai trách nhiệm vô cùng to lớn. Khi đã là một

người mẹ, không nên tăng ca quá nhiều, khi đã là một người bố, không nên uống

quá nhiều rượu, đừng nên hút nhiều thuốc, phải chăm sóc tốt cho bản thân mới có

thể yêu thương con hết lòng, tuyệt đối đừng nên vì muốn kiếm nhiều tiền mà hủy

hoại sức khỏe của mình, không có sức khỏe thì những danh lợi kia có nghĩa lý gì.

Và cũng đừng nghĩ rằng đợi đến khi bố mẹ có nhiều tiền thì sẽ như thế này như

thế kia, nào ai biết sau này chuyện gì sẽ xảy ra, có thể sau một giây mọi chuyện

đã khác. Những ông bố bà mẹ xin đừng vì những chuyện nhỏ nhặt mà dễ dàng ly

hôn. Vì đau thương lớn nhất sau sự đổ vỡ đó không ai hết mà chính là thuộc về

đứa con. Bạn đã kết hôn hay chưa kết hôn thì hãy nhớ một điều, xin hãy quý trọng

“nó”.

Lượm lặt

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 57

Cầu nguyện cho các linh mục, tu sĩ nam nữ.

Gởi tấm lòng đến cha, sơ quý mến

Khoác áo dòng môn đệ Chúa Giêsu

Đem tin mừng cứu độ đến muôn người

Gương thanh tuân với nhiệm mầu chức thánh

Bao hy sinh khiêm tốn với nhân từ

Trong thanh bần phục vụ vì đức tin

Với danh xưng là thầy, sơ, linh mục

Người mục tử tốt lành của giáo dân.

Ôi lạy Chúa, chọn cha làm thầy giảng

Những người nữ đạo hạnh trở thành sơ

Không cao sang, không danh vọng, sáo từ

Trọn kiếp người sống khiết tịnh dòng tu.

Cha, thầy, sơ là suối nguồn thác đổ

Tình chia sẻ giới tu hành rộng lớn

Như mây trời biển cả, thác tuôn trào

Xin đa tạ quý thầy, sơ, linh mục.

Cả cộng đoàn dân Chúa ngày hôm nay

Nhiều nam nữ trong ơn gọi thánh hiến

Dâng trọn đời bên Chúa chốn dòng tu

Để sau này lưới người thay lưới cá.

Nhân đọc báo tin vui đưa vào chuyện

Con cảm tạ xin ơn cùng Thiên Chúa

Nân đỡ cha thầy sơ nhiều ân sủng

Trọn đời là thợ gặt dưới trần gian.

Bảo Quyên

THỢ GẶT DƯỚI TRẦN GIAN

58 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

VUA DO THÁI

Giê-su trên thập giá à !

Vua dân Do Thái lại ra cảnh này !?

Vòng gai, vương miện là đây

Kim cương, vàng bạc chẳng dầy tầng cao

Máu trên đầu, trán : biết bao

Hai tay giang thẳng đóng vào bằng đinh

Cặp giò kéo giãn thẳng mình

Bàn chân vắt chéo đóng đinh luôn vào

Đớn đau, choe choét máu đào

Trái tim, đâm thủng, máu trào, nước ra

Trần truồng, phơi cả xương, da

Toàn thân roi đánh, đậm đà vết thương

Gục đầu chết thật thê lương

Đất trời rung chuyển muôn phương núi đồi

Màn thờ xè toạc làm đôi

Dân quân kinh hãi, than ôi : "lầm rồi

Người này con Đức Chúa Trời "

Sấp mình thú tội, ngỏ lời xin tha

Nhớ thời Ngài giáo huấn ta

Hãy xa tội lỗi, mặn mà yêu nhau

Ngắm nhìn Thánh Giá trên cao

Cho con được hưởng dồi dào tình thương

Thứ tha tội lỗi còn vương

Giúp con mạnh sức theo đường Chúa đi./.

Pr. Khiêm Cung.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 59

CON TIM ĐÃ VUI TRỞ LẠI

Hôn Nhân Công Giáo là một Ơn Gọi, là một Bí Tích, “Bí Tích Tình Yêu”. Tình

yêu gắn kết 2 người Nam-Nữ với nhau thành Vợ-Chồng, nên một xương một thịt…

Yêu thương, kính trọng và chung thủy trọn đời “Sự gì Thiên Chúa liên kết loài người

không được phân ly” ( Mt. 19,6)

Hôn nhân “thành sự” là do sự TỰ DO ưng thuận của 2 người Nam-Nữ “họ thề

hứa giữ lòng chung thủy - yêu thương - kính trọng nhau suốt đời và sẵn sàng yêu

thương đón nhận con cái và giáo dục chúng theo đường lối Ki Tô giáo và luật Hội

Thánh”.

Cha Chủ sự, 2 người làm chứng hay bà con hiện diện, Cộng Đoàn tham dự chỉ là

để chúc lành, cầu phúc và chứng dám cho đôi Tân Hôn.

Thực tế cho thấy lời hứa “Yêu Thương - Trách Nhiệm - Chung Thủy thời nào cũng

KHÓ chu toàn! Nói chi đến thời buổi văn minh tiến bộ ngày nay…!

Hôn Nhân Gia Đình, đời sống gia đình, mái nhà ngày nay tưởng như chỉ còn là một

“quán trọ”, trong đó mỗi thành viên sống thờ ơ khép kín, mỗi người có những sinh

hoạt, niềm vui riêng… mọi gặp gỡ, trao đổi làm như máy móc, làm vì bổn phận …

Mới vài chục năm. Bùi ngùi nhớ lại những nét văn hóa đẹp về gia đình ngày xưa:

“Râu Tôm nấu với ruột Bầu, chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” và : “Chồng giận

thì vợ làm lành. Miệng cười chúm chím: thưa anh giận gì?” hay: “Xuất gía tòng phu,

phu tử tòng tử” còn đâu !! Tất cả những lời khuyên nhủ đó, những thi vị ngọt ngào đó

đã “lỗi thời” chăng…?!

Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolo 2 nói: “Gia đình là nền tảng của Xã Hội và Giáo

Hội”. Nền móng Hôn Nhân Gia Đình đã lung lay thì tương lai sẽ đi về đâu?

Vấn đề Hôn Nhân Gia Đình, một vấn đề quan trọng sinh tử như vậy, mà từ bao thời

nay chưa được quan tâm đúng mức, không có một trường lớp “chính quy” nào dậy dỗ

có bài bản kỹ lưỡng cụ thể? giúp cho đời sống gia đình, đặc biệt giúp cho người trẻ

có một cuộc sống thăng hoa, lành mạnh, phát huy cao tinh thần trách nhiệm đối với

Xã Hội, Giáo Hội, làm hành trang vững vàng bước vào đời sống gia đình, hưởng được

niềm vui vợ chồng, đón nhận hạnh phúc được làm cha, làm mẹ… Nhờ đó, đời sống

60 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Hôn Nhân Gia Đình sẽ bớt đi những đau khổ, những tệ nạn đau thương dẫn đến bệnh

hoạn, tội lỗi, dẫn đến tình trạng sống vô cảm, làm băng hoại mọi gía trị tinh thần dẫn

đến sự chết “phấn hồn và phần xác” !

Đặt ra những trăn trở, giúp ta lắng lòng suy tư, đặc biệt những người có trách nhiệm

hướng đạo, những người làm Cha, làm Mẹ hoặc SẮP bước vào đời sống GIA ĐÌNH,

muốn tạo dựng một mái gia đình hạnh phúc, nên luôn tự vấn lương tâm, tự nhìn lại

chính mình, gia đình mình và cố gắng điều chỉnh mình và luôn tự nhủ: phải kiên trì,

phải sống chừng mực, không say mê “ Tứ đổ tường”; nhưng dành thời giờ, dành trái

tim để biết thương cảm cho mọi mảnh đời bất hạnh, sống lạc quan chừng mực, cười

lên cho người vui, đời vui… Nhưng sức con người mỏng dòn, yếu đuối và bất toàn

với bao khuyết điểm và khả năng giới hạn, tự sức mình không thể tạo được một “thiên

đàng hạ giới" ! nói theo Đức Tin người Công Giáo, Chúa dậy: “Vì không có Thày, anh

em chẳng làm gì được” (Ga 15,5 ).

Thật thế, đây là bí quyết, là lối thoát để tạo ra một tương lai vững bền cho Gia Đình,

cho Xã Hội, Giáo Hội dần dần trở nên tươi đẹp, lành mạnh và phát triển… Cần nhất

con người phải có lòng khiêm hạ chấp nhận có Một Đấng Tạo Hóa và suy phục Ngài!

Để đóng góp, hầu ngăn chặn được phần nào những bế tắc nêu trên. Cha Phêrô Chu

Quang Minh SJ. Năm 1975 di cư sang Mỹ. Cha đã đậu tiến sỹ về môn Tâm Lý Gia

Đình. Ngài đã bôn ba khắp nơi, nhìn thấy, nghe thấy bao mảnh đời bất hạnh của những

đứa con rơi, những cha mẹ ly dị, những người gìa sống cô đơn, bệnh tật… nhiều lắm,

nhiều lắm những cảnh đời tang thương… đã làm Cha đêm ngày suy nghĩ… Cha đi

khắp nơi giảng Tĩnh Tâm, giảnh Linh Thao, viết sách, viết báo phổ biến, trao tặng…

nhưng lòng Cha vẫn khắc khỏai: “Phải làm thế nào? làm việc gì cụ thể hơn để giúp

các gia đình tìm lại hạnh phúc!” Sau bao năm suy tư, viết sách, chuẩn bị …

Và thế là “Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình” ra đời. Một mình Cha

giảng dậy Khóa 1, là “Khóa Căn Bản” đầu tiên, số Khóa Viên chưa tới 20 người, vào

tháng 6 năm 1987 tại Wichita, Kansas, USA. Và hiện nay, số thành viên trên khắp thế

giới lên đến hơn 40 ngàn người và có hơn 300 Linh Mục, Tu sỹ đã dự Khóa. Khắp

Bắc, Trung, Nam VN, nhiều Tiểu Bang Hoa Kỳ, Úc Châu, Âu Châu, Canada và Nhật

Bản, chương trình đã mở được 678 Khóa Căn Bản và nhiều loại Khóa cao cấp khác

(Khóa Tĩnh Huấn, Khóa Đoàn Sủng, Khóa Huấn Luyện Nội Dung…).

Trong tâm tình là một thành viên của Chương chúng con dâng lời cảm tạ Thánh

Gia, cảm ơn Cha Tổng Linh Nguyền P.M. Nguyễn Hữu Hiến đã cho phép và đồng

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 61

thời cùng cảm ơn Quý Linh nguyền: Cha Cao Sơn Thân, Cha Trần Văn Bỉnh, Cha

Đoàn Tận Hiến, Cha Mai Tâm, Cha Trần Văn Hoài và Quý anh chị trong “Gia Đình

Song Nguyền/JP” đã đồng hành với Chương Trình hơn 9 năm nay.

Như đã được thông báo và phổ biến ... Một Niềm Vui và là một Hồng Ân cho

Giáo Đoàn/Nhật Bản. Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình xin chân

thành giới thiệu KHÓA CĂN BẢN 675 sẽ tổ chức vào ngày 23,24 và 25 tháng 9

năm 2016, từ 17 giờ chiều thứ Sáu 23/9 - đến 19 giờ chiều Chủ Nhật 25/9.

Tha thiết kính mời Quý Cha, Quý Tu sỹ, Quý Ông Bà, Quý Anh Chị mau sớm

GHI DANH tham dự. Dám bảo đảm rằng: sự hy sinh của Quý Vị đến với Khóa

Học, sẽ được Thánh Gia ban tặng thỏa lòng mong ước!! Dưới đây là một vài

chia sẻ của khóa viên Khóa 674 tổ chúc vào tháng 6/ 2016 vừa qua:

Anh chị Liên-Mỹ đươc hoi đâu tiên. Chi Mỹ tra lơi chi đa đươc mơi dự Khóa suôt

mây năm qua; nhưng chăng bao giơ nghi đên chuyên tham dư, măc du anh Liên chông

em rất muôn. Trong hai năm trôi qua, em đê y va theo doi cac anh chị đã dự Khóa tai

nơi Công Đoan, thây cac anh chi ho thât đoan kêt va quan tâm đên nhau trong cac sinh

hoat cua chương trinh, em thấy hay hay và suy nghĩ rất nhiều… và lần này vợ chồng

em quyêt đinh ghi danh tham dư. Giơ đây sau khi tham gia khoa hoc em rât thich vì

đa hoc hoi đươc nhiêu điêu, em cân phai biết nói lời Cảm Ơn và Xin Lỗi người chồng

chịu khó làm lụng, mà em lại luôn lải nhải chê bai, em cần sưa đôi ban thân minh đê

cuôc sông gia đinh giưa vơ chông va con cai đươc thêm đâm âm vui hơn.

Căp anh chi Hòa-Thúy. Anh Hòa nói tôi rât cưng long, bao nhiêu ban be mơi goi

suôt mây năm qua, nhưng tôi vân thơ ơ như chăng quan tâm. Anh chia se răng: vơ

chông anh thường lâm vao canh bât hoa, chăng ai chiu nhương nhin ai, va anh cho

răng Chương Trình nay cung se chăng giup ich đươc gi cho anh va gia đinh cua anh.

Nhưng rôi lân nay vơ anh năn ni anh tham dư Khoa, anh đa nhân lơi nhưng anh giao

điêu kiên, nêu không thich anh se bo vê giưa Khoa.

Nhưng không ngơ, tôi đa đăm chim qua tưng thơi gian trong suôt 48 giờ của khoa

hoc, tât ca nhưng điêu tôi nghe, tôi nhìn, tôi hoc hoi trong Chương Trình đa thay đôi

tôi, thay đôi cach sông va cach suy nghi, tôi săn sang xin lôi vơ minh du răng viêc nay

không thê xay ra trươc đây… Va anh còn hưa se bơt đi tinh nong nay, tôn trong vơ

minh va săn sang giup đơ vơ con khi trơ vê nha.

62 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

Căp nưa, anh chi Hiệp-Hạnh. Căp anh chi nay đa lơn tuôi va trong suôt bao nhiêu

năm trong tinh nghia vơ chông luôn co sư xich mich, bât hoa, tinh cua anh thi nong,

hay la rầy quát mắng, không bao giơ chiu lăng nghe vơ, đôi vơi con cai anh luôn khăt

khe va băt chung phai lam theo y cua anh. Chinh vi vây ma gia đinh anh luôn co sư

xao xao, người vơ luôn nhẫn nhịn, khóc âm thâm, chiu đau khô vì lối sống qúa “gia

trưởng” của chồng, con cai cũng tim cach xa lanh cả chị. Cho đên môt ngay anh đươc

ban be giơi thiêu va mơi ghi danh tham dư Chương Trình, phân vi nê ban be, phân thi

muôn tim hiêu xem Chương Trinh ra sao…? Anh đa quyêt đinh ghi danh tham dư

khoa. Va sau khi tham dư hêt khoa, qua nhưng giơ lăng nghe Cha Sáng Lập giang dậy,

nhưng giơ Châu Thanh Thê, anh chơt hiêu ra con ngươi đây tính xấu va ich ky cua

minh. Anh thấy hổ thẹn và hôi hận, khi vê phong nghi đêm anh đa noi lơi xin lôi vơ

anh va hưa se đôi xư tư tê vơi vơ va con cai, anh cung xin anh chi em hay thêm lơi

câu nguyên cho anh, đê anh biêt cach sông va lam tron trach nhiêm cua môt ngươi

chông, ngươi cha trong gia đinh.

Anh chị Tiến-Hoa. Cặp Anh chi Tiến-Hoa con tre. Anh chi đa lam cho nhiêu anh

chi trong phong Song Nguyên phai rơi lê, cam đông vì tình cảnh đau buồn của anh

chị. Anh chi Tiến-Hoa kê lai: ngoai đơi đa không thê châp nhân chung sông vơi

nhau, anh Tiến cho biêt: anh chi đa quyêt đinh chơ ngay ra toa ly di. Anh chi không

con niêm tin cây nao khac. Anh chi đa không ghi danh tham dư khoa hoc. Nhưng rôi

không biêt đông lưc nao ngay đêm thư sau, khi cac anh chi khoa sinh chuân bi vê

phong nghi đêm, thi anh chị Tiến-Hoa lai xe hơn hai tiêng đên xin đươc tham dư khoa.

Ban tổ chức thât xuc đông va có chút ngơ ngang; nhưng vẫn đón tiếp nông âm, sắp

xếp phòng chu đáo…

Buôi sang thư Bây anh chi Tiến-Hoa không ngôi sat nhau, măc du hai chiêc ghê

đươc kê sat cân kê. Nhin khuôn măt cua hai anh chi lanh như tiên.. Chị Hoa đa khoc

tưc tươi không noi nên lơi, con anh Tiến nhin khuôn măt cua anh thật vô cam, vô

hồn!... Nhưng Ơn Chua thât tuyêt vơi, Chua đa biên đôi con tim săt đa của anh trơ

thanh mêm yêu va rung đông, 2 khuôn măt thơ ơ lanh lung kia đa he nơ nu cươi cam

thông tha thư. Khi 2 anh chị guc đâu vao nhau noi lơi tha thư cho nhau, đa lam cho

moi ngươi không câm được nươc măt. Chua đa lăng nghe va chưa lanh cho họ tư thê

xac đên tâm hôn. Bài hát vang lên: “Đên muôn đơi con cam ta ơn Chua... muôn muôn

đơi con ca vang tinh yêu Chua va mai mai con nhơ công ơn Ngươi..." Amen.

Kiên-Tâm ghi.

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 63

HÃY TỰ TRỌNG NHƯNG ĐỪNG TỰ ÁI

1. LỜI CHÚA:

Chúa phán: Vậy tất cả những gì anh em muốn người ta làm cho mình,

thì chính anh em hãy làm cho người ta” (Mt 7,12).

2.CÂU CHUYỆN:

Chuyện 1: Một bác nông dân nghèo khó, quanh năm chân lấm tay bùn

làm ruộng mà nhà vẫn chẳng đủ ăn. Một hôm bác tâm sự với mấy người

bạn như sau:

“Gia đình tôi có một đứa con trai. Hai vợ chồng cố gắng ăn tằn hà tiện

lấy tiền cho thằng con ăn học hết cấp 3. Sau đó do không thi đậu đại học

nên nó phải ở nhà phụ giúp tôi lo việc đồng áng. Thương tình em họ làm

ruộng không có tương lai, anh họ đang làm giám đốc một doanh nghiệp

nhỏ, đã sẵn sàng cho con tôi vào miền Nam học việc. Khi mới vào làm do

chưa thạo việc, nên thằng con tôi đã được anh họ giám đốc tận tình chỉ bảo.

Nhưng nhiều lúc ham chơi, nó đã bê trễ công việc khiến anh tức giận mắng

rằng: “Chú muốn làm với anh thì phai làm đàng hòang. Còn nếu không thì

đi kiếm việc khác mà làm”. Câu nói của anh khiến con tôi bị chạm tự ái.

Nó cho rằng mình bị xúc phạm nên ngay hôm ấy, dọn đồ đi nơi khác kiếm

việc, đến nay đang phải đi làm phu khuân vác cho người ta rất khổ cực”..

Khi nghe xong câu chuyện nhà bác, mọi người trong phòng đều thở dài.

Hầu như ai cũng cho rằng anh con trai của bác quyết định bỏ đi là đúng.

Một người phát biểu: “Nếu là tôi, có lẽ tôi cũng không thèm ở lại chỗ của

người anh giám đốc làm gì !”. Người khác lại chêm vào: “Hắn ta đã nói

như thế thì dù có các vàng tôi cũng không thèm ở lại !”....

Chuyện 2 : Hôm ấy, nhóm tôi tổ chức nấu cơm từ thiện cho bệnh nhân

nghèo của một bệnh viện ung bướu ở gần nhà. Anh trưởng nhóm có mời

một “thủ lĩnh” nhiều kinh nghiệm phục vụ nấu ăn đến làm “quân sư” cho

nhóm tình nguyện chúng tôi. Trong khi mọi người lo làm các món ăn thì

anh “thủ lĩnh” chỉ đứng bên ngòai quan sát . Lúc thì anh ta nhắc các bạn

nam khi luộc rau vừa chín tới phải lấy ra ngay, tránh cho rau đổi màu nát

nhũn bị mất chất chất vitamin. Lúc thì anh ta chạy tới chỗ gói nem nhắc chị

em phải gói sao cho vừa đủ cho từng suất ăn. Anh ta nhắc nhở nhiều đến

nỗi mọi người đều hết sức căng thẳng. Kết thúc buổi nấu cơm, anh “thủ

64 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

lĩnh” phê bình món canh chưa ngon vì hơi bị nhạt, phê bình nhóm gói nem

vẫn gói dư quá nhiều gây lãng phí. Khi bạn trưởng nhóm tổng kết chương

trình thì anh “thủ lãnh” chen ngang: “Bắt đầu buổi họp thì phải làm gì nào?”.

Bạn trưởng nhóm ấp úng: “Dạ, phải giới thiệu thành phần tham dự buổi

họp và cho biết chủ đề buổi họp ạ”. Rồi anh hỏi đến bản báo cáo dự trù

kinh phí và bản kê khai tài chính khiến bạn trưởng nhóm lúng túng vì không

chuẩn bị. Anh ta bảo, việc minh bạch tài chính là điều hết sức quan trọng

trong các chương trình từ thiện. Sau đó anh lại làm một bài giáo huấn nữa

khiến cho mọi người trong nhóm nhìn nhau ngán ngẩm. Tưởng là sau vụ

đó bạn trưởng nhóm sẽ cạch mặt anh “quân sư” đó. Nhưng không ngờ, hai

anh em vẫn bám lấy nhau như hình với bóng. Khi được hỏi lý do thì bạn

trưởng nhóm vui vẻ giải thích: “Tuy anh ấy có hơi kỹ tính, nhưng anh ấy

là một thủ lĩnh giỏi và dày dạn kinh nghiệm, mình cần phải học hỏi nơi anh

ấy nhiều nữa mới giỏi lên được”. Cuối cùng bạn ấy chốt lại để nhắc nhở

chung nhóm tình nguyện chúng tôi: “Một khi tham gia công tác tình nguyện

phục vụ thì các bạn không được tự ái. Nếu cứ giữ thói tự ái thì chúng ta sẽ

chẳng làm gì được đâu”.

Chuyện 3: Hồi trước, ở gần nhà tôi mới mở một cửa hàng khung nhôm

kính. Ông chủ cửa hàng là người rất khó tính, mấy anh thợ mà làm sai một

chút là bị mắng ngay. Một hôm, có một anh thợ sang quán nhà tôi ngồi

uống nước, mọi người trong quán liền đổ xô đến góp ý: “Mày hay bị chủ

mắng như thế mà chịu được sao? Nếu là tao, tao đã bỏ đi chỗ khác từ lâu

rồi”. Người khác thì khuyên: “Thiếu gì chỗ làm mà chú phải chui đầu vào

làm ở chỗ đó”... Nghe mọi người góp ý khuyên bảo, nhưng anh thợ làm

khung nhôm chỉ cười, cuối cùng anh ta mới giải thích như sau: “Ông ấy tuy

hơi khó tính một chút nhưng là thợ giỏi đó. Với lại ông ấy dạy đám thợ

chúng em rất nhiệt tình”. Cuối cùng anh kết luận: “Theo em nghĩ: Đi làm

mà tự ái quá thì làm sao giỏi được phải không các bác ?”

3.SUY NIỆM:

1) Phân biệt tự trọng và tự ái: Tự trọng với tự ái có vẻ giống nhau vì

đối tượng nhắm tới đều là bản thân mỗi người, đều muốn được người khác

quý mến tôn trọng mình. Nhưng tự trọng và tự ái lại hòan tòan khác biệt

với nhau: Tự trọng là một đức tính tốt khi ta cố bảo vệ phẩm chất, tư cách

và danh dự của mình hầu tránh khỏi bị kẻ khác khinh thường và nhờ đó tự

trọng mang lại may lành hạnh phúc cho ta. Còn tự ái là thói xấu do quá đề

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 65

cao “cái tôi” của mình nên dễ bị tức giận khi thấy mình bị người nào coi

thường hoặc đánh giá thấp, và lập tức phản ứng chống lại kẻ ấy. Tự ái

thường gây ra hậu quả không tốt, có thể dẫn đến phạm tội ác và bị tù tội

nếu ta không làm chủ được nó. Như trường hợp anh con trai của bác nông

dân trong cậu chuyện 1 đã cảm thấy bị chạm tự ái khi anh họ là giám đốc

quở trách, nên tức giận bỏ anh đi tìm việc ở nơi khác. Hậu quả là bản thân

anh ta bị thiệt thòi phải đi làm thuê kiếm sống không có tương lai, lại còn

làm mất đi tình cảm anh em. Còn bạn trưởng nhóm trong câu chuyện 2 do

có lòng khiêm tốn, nên đã học được nhiều bài học quý giá cho bản thân nhờ

tiếp thu những lời chỉ giáo tận tình của “thủ lĩnh”. Riêng anh thợ làm khung

nhôm nhờ do bíết dẹp bỏ tính tự ái tự cao để kiên trì học việc mà hy vọng

sau này sẽ có điều kiện trở nên thợ giỏi việc và sớm mở được một cửa hàng

cho riêng mình.

2) Tự trọng và tự ái tuy khác nhau nhưng lại liên quan mật thiết với

nhau. Để giữ được lòng tự trọng thì trước tiên người ta phải biết kềm chế

tính tự ái, biết khiêm tốn tiếp thu lời khuyên của người khác để bản thân

ngày một hoàn thiện hơn. Một người yêu mình và cố bảo vệ thanh danh là

một con người “tự trọng”. Sự tự trọng giúp chúng ta tránh làm điều xấu để

khỏi bị người khác khinh thường và quyết tâm làm điều tốt để được người

khác kính trọng. Còn thái độ “thượng tôn hạ đạp” (“nâng bi” cấp trên và

khinh thuờng cấp dưới) là tự đánh mất phẩm hạnh và giá trị của mình.

3) Tránh thói “sĩ diện hão”: Mặt trái của tính tự trọng là thói “sĩ diện

hão”. Thực vậy, nếu không biết tự trọng, người ta sẽ trở nên “mặt dày mày

dạn”, không còn nhạy cảm trước những lời phê bình góp ý của tha nhân, để

mặc sức lặn ngụp trong vũng bùn tội lỗi; sẵn sàng làm những việc tán tận

lương tâm mà chẳng hổ thẹn áy náy chút nào. Người tự trọng và bảo vệ

danh dự của mình là một người có “sĩ diện”. Tuy nhiên, nếu quá đáng lại

thành “sĩ diện hão” và “tự ái vặt”, nghĩa là quá bảo vệ thứ “danh dự” không

có thực và nổi giận vì những lý do không đâu. Tự ái cao đồng nghĩa với

kiêu ngạo tự đưa mình lên, thể hiện qua sự thiếu nhẫn nhịn tha nhân, dễ

phản ứng chống lại kẻ nào dám xúc phạm đến mình. Hạng người này cũng

cần cấp thời sửa đổi để tránh hậu quả khôn lường.

Tóm lại: Phàm là người thì ai cũng có tự ái và sự tự ái ấy sẽ theo chúng

ta suốt đời. Hơn nữa, hình như càng làm lớn thì tự ái của người ta lại càng

cao lên. Nếu không được kiềm chế, thì với quyền lực trong tay, kẻ tự ái cao

66 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

sẽ dễ lạm dụng quyền bính để trả thù đàn áp người bất đồng ý kiến. Còn

những va chạm tự ái trong cách đối nhân xử thế thường xảy ra giữa nhóm

chúng bạn hay giữa những người đang làm việc chung, cũng cần được kiểm

sóat để tránh những hậu quả nghiêm trọng. Câu chuyện sau đây cho thấy

điều ấy: Một hôm một nhóm bạn trẻ rủ nhau đến hàng quán gần nhà lai rai.

Khi rượu bắt đầu tác dụng, thì một anh trong bọn nổi hứng mang chai rượu

đến rót mời từng người cụng ly. Chẳng may hôm ấy một anh “cơ thể bất

an” đã từ chối khiến anh kia bị chạm tự ái vì cho rằng mình bị coi thường.

Anh ta hất ly rượu đang cầm vào mặt kẻ coi thường mình và hai người đấm

đá nhau túi bụi. Trong các bạncùng nhóm có kẻ vốn ác cảm với anh kia nên

nói “đốc” vào: “Đánh bỏ mẹ nó đi cho tao!” khiến kẻ vừa bị “chạm nọc”

càng quyết ăn thua đủ. Cũng may anh cả có uy tín đến sau đã kịp thời hòa

giải khiến sự việc không đến mức gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyên nhân

đánh lộn mất tình đòan kết trong nhóm chính là thói tự ái cao, cần sớm

được khắc phục nếu muốn nhóm tồn tại lâu dài.

4. THẢO LUẬN:

1) Tự trọng và tự ái giống và khác nhau thế nào về mức độ và hậu quả

gây ra ?

2) Bạn sẽ làm gì để thực tập tính tự trọng và tránh thói tự ái trong giao

tiếp xã hội ?

5. LỜI CẦU:

Lạy Chúa Giê-su. Xin cho chúng con biết luôn ứng xử với tinh thần tự

trọng để gây thiện cảm với tha nhân. Xin cho chúng con tránh thói tự ái cao,

để khỏi gây ra hậu quả nguy hại. Xin cho chúng con biết ý thức lời người

xưa dạy: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” và lời Chúa dạy: “Vậy tất cả những

gì anh em muốn người ta làm cho mình, thì chính anh em hãy làm cho

người ta” (Mt 7,12). Xin cho chúng con biết luôn sống khiêm tốn thể hiện

qua thái độ nhẫn nhịn chịu đựng lẫn nhau, và quyết tâm thực tập nếp sống

nhân bản “Hãy tự trọng nhưng đừng tự ái” để nên con thảo của Chúa Cha

và nên chứng nhân tình thương của Chúa trước mặt người đời.- AMEN.

LM ĐAN VINH

www.hiephoithanhmau.com

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016 67

- LÀM DẤU THÁNH GIÁ

Chúng ta thường hay làm dấu Thánh Giá trước những buổi Phụng Vụ,

giờ kinh, trước ảnh tượng Thánh, tại địa điểm Thánh, hoặc trong những

khi gặp khó khăn (v.v).

Có thể, cử chỉ ấy đã trở thành thói quen đối với chúng ta. Ngược lại,

đôi khi chúng ta cũng lắm lúc e ngại với cử chỉ làm dấu Thánh Giá ở những

nơi công cộng, hoặc tại những địa điểm tụ tập đông người, không liên

quan đến tôn giáo.

Tại sao vậy? Và cử chỉ làm dấu Thánh Giá có ý nghĩa như thế nào?

Ý nghĩa chính Làm dấu Thánh Giá là hành động; ①tuyên xưng

mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi, đó là: Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức

Chúa Thánh Thần, cũng là hành động tuyên xưng Đức Tin. Là cử chỉ nói

lên sự ②tưởng nhớ Ơn Cứu Độ. Nhưng, Ơn Cứu Độ là Ơn như thế nào?

Vâng, Ơn Cứu Độ là Ơn Thiên Chúa Cứu Chuộc loài người khỏi ách tội

lỗi, được chính Chúa Giêsu thực hiện qua “cái chết trên Thập Tự Giá và

sự Phục Sinh”.

Vài ý nghĩa khác Ngoài hai ý nghĩa chính được nêu lên ở phần trên.

Hành vi làm dấu Thánh Giá còn mang nhiều ý nghĩa khác nữa, mà đôi khi

chúng ta chỉ thực hiện theo thói quen, ít có suy nghĩ về ý nghĩa của cử chỉ

mà ta thực hiện.

Thí dụ: ①Trước bữa ăn, ta làm dấu Thánh Giá, thì có nghĩa là “cảm

tạ”. ②Những lúc gặp khó khăn, ta làm dấu Thánh Giá, thì có nghĩa là xin

Thiên Chúa “trợ giúp”. ③Trước một cuộc họp, ta làm dấu Thánh Giá, có

nghĩa là xin Thiên Chúa “chúc lành”. ④Trước giờ tôn vinh, ta làm dấu

Thánh Gía, có nghĩa là “ngợi khen” Thiên Chúa (v.v).

Học hỏi từ các cầu thủ thể thao Một số cầu thủ thể thao, nhất là

các cầu thủ bóng đá Công Giáo Châu Âu. Sau khi ghi được bàn, cho dù

là nơi công cộng, chẳng có bao nhiêu người Công Giáo cả, và dẫu biết

TRANG GIÁO LÝ

68 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 386 Thaùng 08 Naêm 2016

rằng là hình ảnh của mình sẽ được truyền đi khắp toàn cầu, họ vẫn mạnh

dạng làm dấu Thánh Gía. Cử chỉ làm dấu Thánh Gía thật là vội vàng, trong

thời gian khoảng chỉ 1 giây. Nhưng đó là một dấu chỉ được bộc phát từ

những tinh kết của đời sống Đức Tin trong quá khứ và hiện tại.

---------------

Hy vọng mỗi một cá nhân ta sẽ mạnh dạng, không e ngại, khi làm dấu Thánh

Giá, cho dù là ở những nơi công cộng, hoặc chỗ đông người. Vì đó là cơ hội để ta

tuyên xưng Mầu Nhiệm Ba Ngôi, cùng tưởng nhớ Ơn Cứu Độ, mà không cần

diễn tả bằng ngôn ngữ.