88
HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ A product of ILO - ASEAN Small Business Competitiveness

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤNSẢN XUẤT THỦ CÔNGMỸ NGHỆ

A product of

ILO - ASEAN Small Business Competitiveness

Page 2: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

HƯỚNG DẪN TẬP HUẤNSẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

Page 3: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

ii

Mục lục Phần 1: Giới thiệu

Hoạt động 1A: Làm quen với nhau

Phần 2. Xây dựng quy trìnhHoạt động 2A: Nghiên cứu điển hình 1

Hoạt động 2B: Nghiên cứu điển hình 2

Hoạt động 2C: So sánh các quy trình

Hoạt động 2D: Áp dụng quy trình

Hoạt động 2E: Kế hoạch hành động

Phần 3: Bạn và sản phẩm của bạnHoạt động 3A: Kỹ năng và điểm mạnh của bạn

Hoạt động 3B: Tóm tắt điểm mạnh và điểm yếu

Hoạt động 3C: Thảo luận điểm mạnh và điểm yếu

Hoạt động 3D: kế hoạch hành động

Phần 5: Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường

Hoạt động 5A: Phát triển theo yêu cầu thị trường đối lập với phát triển theo định

hướng sản phẩm

Hoạt động 5B: Đánh giá lại sản phẩm của bạn

Hoạt động 5C: Giá trị cảm nhận

Hoạt động 5D: Đưa ra thiết kế mới

Hoạt động 5E: Kế hoạch hành động

Phần 4: Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữu cuối cùng

Hoạt động 4A: Người sở hữu cuối cùng

Hoạt động 4B: Người tiêu dùng cuối cùng và người bán lẻ

Hoạt động 4C: Dịch vụ khách hàng

Hoạt động 4D: Thị trường mục tiêu và khách hàng phù hợp

Hoạt động 4E: Nghiên cứu thị trường

Hoạt động 4F: Thị trường cho sản phẩm của bạn

Hoạt động 4G: kế hoạch hành động

11

55

6

7

7

8

1111

12

14

14

2727

28

30

31

34

37

1717

18

19

21

22

23

25

............................................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

............................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

....................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

..........................................................

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

............................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Page 4: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

iii

Phần 6: Cải thiện sản xuất và quản lý chất lượngHoạt động 6A: Lên lịch sản xuất và sử dụng biếu đồ Gantt

Hoạt động 6B: Đối phó với ách tắc

Hoạt động 6C: Kiểm soát chất lượng

Hoạt động 6D: kế hoạch hành động

Phần 7: Tính chi phí và đặt giáHoạt động 7A: Sự khác biệt giữa giá và chi phí

Hoạt động 7B: Chi phí

Hoạt động 7C: Tầm quan trọng của lưu sổ sách

Hoạt động 7D: Đặt giá

Phần 7E: Kế hoạch hành động

Phần 8: Lý do từ chối một đơn đặt hàngHoạt động 8A: Từ chối đơn đặt hàng

Hoạt động 8B: kế hoạch hành động

Phần 9: Kế hoạch hành động ưu tiênHoạt động 9A: Các hành động ưu tiên

Bảng viết kẹp giấy (Flipcharts)Hoạt động 2C

Hoạt động 2D

3738

39

40

42

4545

46

47

47

48

5151

52

5555

5757

58

... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

.......................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

.............. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

........................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Page 5: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

iv

Về phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng (C-BED)Phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng là một chương trình tập huấn mang tính sáng tạo với chi phí thấp do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thiết kế nhằm hỗ trợ phát triển kỹ năng và trao quyền cho cộng đồng địa phương, hướng tới nâng cao sinh kế, năng suất và điều kiện làm việc.

Được coi là một cách tiếp cận tập huấn, C-BED là chương trình duy nhất được xây dựng theo hình thức đồng đẳng, trên phương pháp học viên tự học hỏi lẫn nhau mà không có sự tham gia của giáo viên, chuyên gia hay tư vấn bên ngoài. Thay vào đó, học viên C-BED làm việc với nhau thông qua hàng loạt hoạt động và thảo luận theo các bước hướng dẫn đơn giản trong cuốn Hướng dẫn tập huấn. Những kiến thức, năng lực và kỹ năng mới được phát triển thông qua sự tương tác giữa các học viên và việc chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hiện có của địa phương. Bằng cách này, chương trình giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính vững bền cho mọi tổ chức, cộng đồng.

Chương trình C-BED bao gồm hai gói tập huấn chính được thiết kế nhằm phát triển năng lực khởi nghiệp kinh doanh và hoạt động kinh doanh qua việc tập trung vào tiếp thị, quản lý tài chính và lập kế hoạch hành động. Hai gói tập huấn này là C-BED for Aspiring Entrepreneurs (C-BED cho người đang mong muốn trở thành doanh nhân) và C-BED for Small Business Operators (C-BED cho người điều hành doanh nghiệp nhỏ). Bên cạnh đó, một bộ công cụ nhằm nâng cao năng lực kinh doanh và nâng cao kỹ năng cho một số ngành cụ thể đang được phát triển. Các gói công cụ này có thể được triển khai áp dụng trong chương trình tập huấn độc lập hoặc được tích hợp dưới dạng modul trong các chương trình hiện tại.

Về gói thủ công mỹ nghệ:

Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ được sử dụng để giúp những người mong muốn có thể khởi nghiệp hoặc những người sản xuất thủ công mỹ nghệ có thể cải thiện kinh doanh của mình. Gói này tập trung vào những nguyên tắc kinh doanh cơ bản nhằm hỗ trợ những người đã có kinh nghiệm kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ có thể phát triển vốn kiến thức và giúp họ có thể học hỏi thêm. Gói này được xây dựng từ hai bộ công cụ C-BED là SBO và AE. Những người tham gia chương trình sẽ chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch hành động ưu tiên (ít nhất 3 hoạt động nhằm cải thiện kinh doanh). Kết thúc tập huấn, học viên sẽ:

Có thêm kiến thức về phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệTăng cường năng lực đánh giá hướng phát triển cũng như điều kiện hiện tại của hoạt động kinh doanh Nâng cao nhận thức về phát triển kinh doanhXác định được các bước để bắt đầu hoặc cải thiện hoạt động kinh doanhNâng cao năng lực để đưa ra quyết định, xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hành động cho tương lai Nắm bắt được cơ hội hợp tác và liên kết

Hướng dẫn thực hành:

Trong thời gian tập huấn, học viên sẽ được giới thiệu và làm quen với Hướng dẫn thực hành (GPG), những kiến thức mà sau này họ có thể sử dụng để học thêm lên và hỗ trợ họ trong việc

• •

• • •

tạo lập hoặc cải thiện công việc kinh doanh. GPG bao gồm những điển hình, các công cụ và các hoạt động bổ sung cho những nội dung tập huấn nhằm hỗ trợ các học viên tạo lập hoặc cải thiện kinh doanh của họ. Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn này, thì việc đó cũng không ngăn cản họ tiến về phía trước, nếu cần thiết hãy bỏ qua hoạt động đó. Hãy để ý biểu tượng này:

Page 6: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

v

Phát triển kinh doanh dựa vào cộng đồng là một chương trình tập huấn mang tính sáng tạo với chi phí thấp do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thiết kế nhằm hỗ trợ phát triển kỹ năng và trao quyền cho cộng đồng địa phương, hướng tới nâng cao sinh kế, năng suất và điều kiện làm việc.

Được coi là một cách tiếp cận tập huấn, C-BED là chương trình duy nhất được xây dựng theo hình thức đồng đẳng, trên phương pháp học viên tự học hỏi lẫn nhau mà không có sự tham gia của giáo viên, chuyên gia hay tư vấn bên ngoài. Thay vào đó, học viên C-BED làm việc với nhau thông qua hàng loạt hoạt động và thảo luận theo các bước hướng dẫn đơn giản trong cuốn Hướng dẫn tập huấn. Những kiến thức, năng lực và kỹ năng mới được phát triển thông qua sự tương tác giữa các học viên và việc chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hiện có của địa phương. Bằng cách này, chương trình giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính vững bền cho mọi tổ chức, cộng đồng.

Chương trình C-BED bao gồm hai gói tập huấn chính được thiết kế nhằm phát triển năng lực khởi nghiệp kinh doanh và hoạt động kinh doanh qua việc tập trung vào tiếp thị, quản lý tài chính và lập kế hoạch hành động. Hai gói tập huấn này là C-BED for Aspiring Entrepreneurs (C-BED cho người đang mong muốn trở thành doanh nhân) và C-BED for Small Business Operators (C-BED cho người điều hành doanh nghiệp nhỏ). Bên cạnh đó, một bộ công cụ nhằm nâng cao năng lực kinh doanh và nâng cao kỹ năng cho một số ngành cụ thể đang được phát triển. Các gói công cụ này có thể được triển khai áp dụng trong chương trình tập huấn độc lập hoặc được tích hợp dưới dạng modul trong các chương trình hiện tại.

Về gói thủ công mỹ nghệ:

Gói tập huấn thủ công mỹ nghệ được sử dụng để giúp những người mong muốn có thể khởi nghiệp hoặc những người sản xuất thủ công mỹ nghệ có thể cải thiện kinh doanh của mình. Gói này tập trung vào những nguyên tắc kinh doanh cơ bản nhằm hỗ trợ những người đã có kinh nghiệm kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ có thể phát triển vốn kiến thức và giúp họ có thể học hỏi thêm. Gói này được xây dựng từ hai bộ công cụ C-BED là SBO và AE. Những người tham gia chương trình sẽ chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch hành động ưu tiên (ít nhất 3 hoạt động nhằm cải thiện kinh doanh). Kết thúc tập huấn, học viên sẽ:

Có thêm kiến thức về phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệTăng cường năng lực đánh giá hướng phát triển cũng như điều kiện hiện tại của hoạt động kinh doanh Nâng cao nhận thức về phát triển kinh doanhXác định được các bước để bắt đầu hoặc cải thiện hoạt động kinh doanhNâng cao năng lực để đưa ra quyết định, xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hành động cho tương lai Nắm bắt được cơ hội hợp tác và liên kết

Hướng dẫn thực hành:

Trong thời gian tập huấn, học viên sẽ được giới thiệu và làm quen với Hướng dẫn thực hành (GPG), những kiến thức mà sau này họ có thể sử dụng để học thêm lên và hỗ trợ họ trong việc

Thông điệp

Cuối khóa tập huấn C-BED, bạn có thể xây dựng một kế hoạch hành động thiết thực để khởi nghiệp hoặc cải thiện công việc kinh doanh. Bạn sẽ nắm vững hơn những nguyên tắc kinh doanh cơ bản và bắt đầu tạo dựng các mối quan hệ trong cộng đồng với mục đích giúp đỡ lẫn nhau hoặc hợp tác thành công trong tương lai.

Hình thức tập huấn này khác với những cách tiếp cận giáo dục truyền thống, không có sự tham gia của giáo viên, huấn luyện viên, hoặc chuyên gia. Thay vào đó, các bạn sẽ làm việc theo nhóm, từng bước nắm bắt những chỉ dẫn cơ bản để thảo luận và tham gia các hoạt động trong chỉ dẫn tập huấn. Do không có nhóm trưởng, tất cả các thành viên trong nhóm sẽ lần lượt đọc to các chỉ dẫn và thông tin cho nhóm mình, sau đó tất cả các thành viên sẽ chia sẻ trách nhiệm giám sát. Với phương pháp đào tạo kiểu mới này, chúng ta sẽ học hỏi lẫn nhau thông qua việc chia sẻ ý kiến, ý tưởng, kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm. Tất cả thành viên trong nhóm phải tham gia thảo luận để đạt được hiệu quả cao nhất.

Trước và sau buổi tập huấn, bạn sẽ phải hoàn thành bài khảo sát để tìm hiểu kết quả buổi tập huấn. Nội dung bài khảo sát được bảo mật và sử dụng để cải tiến cấu trúc và tài liệu tập huấn trong những chương trình sau này. Sau 3, 6, hoặc 12 tháng, một số học viên sẽ được liên lạc để làm một bài khảo sát khác nhằm tìm hiểu về kế hoạch kinh doanh của họ.

Hướng dẫn tập huấn rất dễ hiểu và có thời gian gợi ý hoàn thiện mỗi bước. Xem những ký hiệu sau:

tạo lập hoặc cải thiện công việc kinh doanh. GPG bao gồm những điển hình, các công cụ và các hoạt động bổ sung cho những nội dung tập huấn nhằm hỗ trợ các học viên tạo lập hoặc cải thiện kinh doanh của họ. Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn này, thì việc đó cũng không ngăn cản họ tiến về phía trước, nếu cần thiết hãy bỏ qua hoạt động đó. Hãy để ý biểu tượng này:

Ở đây bạn nên tham khảo Hướng dẫn thực hành để biết thêm thông tin.

Khi thấy ký hiệu này, hãy đọc to

Khi thấy chỉ dẫn này, bạn đọc hướng dẫn và thực hiện các hoạt động.

Khi thấy chỉ dẫn này, hãy chia sẻ với nhóm mình.

Sử dụng bảng kẹp giấy như đề cập trong Phụ lục 1, nếu bạn không có bảng kẹp giấy, hãy sử dụng những tờ giấy riêng hoặc cuốn Chỉ dẫn tập huấn

Ký hiệu này gợi ý thời gian hoàn thành nội dung của một đề mục.

Page 7: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

vi

• • •

Trước khi bắt đầu khóa tập huấn, bạn hãy làm theo những bước sau để ổn định tổ chức.

Điền đầy đủ bảng khảo sát trước tập huấn. Nếu bạn chưa có bảng khảo sát hoặc chưa hoàn thành bài khảo sát, hãy hỏi ban tổ chức.Tổ chức thành từng nhóm 5-7 người. Ban tổ chức sẽ có chỉ dẫn cụ thể. Chỉ định một thành viên trong nhóm tình nguyện là người Đọc Thông tin cho nhóm. Người này có vai trò đọc to những thông tin và chỉ dẫn cho các thành viên còn lại nghe. Bất kỳ thành viên nào có kỹ năng đọc đều có thể là người Đọc Thông tin, và các bạn nên lần lượt chia sẻ vai trò này cho các thành viên trong nhóm.

Tất cả thành viên trong nhóm có trách nhiệm giám sát thời gian, nhưng với mỗi nội dung nên chỉ định một thành viên nhắc nhở nhóm mình khi thời gian sắp kết thúc. Bạn không cần tuân thủ chỉ dẫn về thời gian một cách quá nghiêm khắc nhưng bạn cần quản lý thời gian cho mỗi nội dung trên tổng số thời gian của buổi tập huấn. Nếu một hoạt động mất quá nhiều thời gian so với gợi ý, hãy cố gắng rút ngắn thời gian của các hoạt động khác để cân đối.

Tất cả các thành viên trong nhóm được chỉ dẫn tập huấn với nội dung như nhau. Hoạt động cá nhân cũng được hoàn thành trong chỉ dẫn này như hoạt động chung của nhóm. Các nhóm có thể cùng nhau hoàn thành các hoạt động trên bảng kẹp giấy nếu có thể.

Chúc các bạn có buổi tập huấn hiệu quả!

Page 8: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

vii

Page 9: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 1: Giới thiệu

Page 10: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

1

Phần 1: Giới thiệu

Hoạt động 1A: Làm quen với nhau

Trong phần này, các bạn sẽ làm quen với nhau và làm quen với cách thức học trong khóa tập huấn này. Chúng ta sẽ học mà không có giáo viên. Các bạn sẽ giúp đỡ nhau thông qua chia sẻ kinh nghiệm của mình và hãy đặt câu hỏi nếu bạn không hiểu về nội dung mỗi hoạt động. Các bạn sẽ hoàn thành từng hoạt động. Mục tiêu của hoạt động này bao gồm:

Xác định các nội dung tập huấn, tính toán thời gian, đặt ra mục tiêu (VD: xây dựng kế hoạch hành động) và bố trí hậu cần (VD: nghỉ giữa giờ, nước uống). Liệt kê tên của một số học viên. Hiểu được cách thức học đối với khóa tập huấn, bao gồm các hoạt động và phương pháp làm việc theo nhóm.Hiểu được tầm quan trọng của những ý kiến đóng góp và đề xuất Hiểu được lợi thế cạnh tranh độc đáo của bạn, cách bạn thể hiện và điều đó sẽ giúp bạn thành công như thế nào

1. Mỗi người giới thiệu bản thân về những thông tin sau:Họ và tên, biệt danh bạn muốn dùng trong khóa tập huấn. Địa chỉ kinh doanh Bạn kinh doanh được bao lâu rồi (nếu đã kinh doanh) Mục đích tham gia khóa tập huấn này là gì? Bạn hy vọng khóa tập huấn này có thể hỗ trợ kinh doanh của bạn như thế nào?

2. Mỗi người chia sẻ một bức ảnh, danh thiếp kinh doanh hoặc hình ảnh sản phẩm bán chạy nhất của mình cho các thành viên khác trong nhóm. Treo ảnh lên tường hoặc đặt giữa bàn hoặc để người khác có thể nhìn thấy nếu giới thiệu chúng trên điện thoại của bạn. Lý tưởng nhất là mỗi người hãy mang hai sản phẩm của mình tới khóa tập huấn và cho cả nhóm xem. Chúng ta sẽ sử dụng chúng trong một số bài tập ở các phần sau.3. Điền thông tin vào bảng dưới đây (có thể tranh thủ giờ giải lao hoặc giờ ăn trưa)

• •

• •

• • • •

20 phút

20 phút

Tổng quan:

Ở Hoạt động 1A, mỗi người hãy giới thiệu ngắn gọn về bản thân để làm quen với nhau

Page 11: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

2

Bảng 1A: Thông tin về người tham dự

Tên người tham dự Địa chỉ kinh doanh Số điện thoại/email

Page 12: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

3

Page 13: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 2: Xây dựngquy trình

Page 14: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

5

Trong phần này, chúng ta sẽ nghe hai ví dụ cho chúng ta thấy giá trị của việc áp dụng quy trình để hoạt động kinh doanh hàng thủ công có thể thành công. Các ví dụ sẽ là cơ sở cho thảo luận về lợi ích của việc áp dụng quy trình. Chúng ta sẽ so sánh hoạt động của hai người kinh doanh, một áp dụng quy trình và một không. Hai câu chuyện này sẽ cho thấy giá trị của việc áp dụng quy trình lập kế hoạch và điều hành hoạt động kinh doanh hàng thủ công thành công, làm cơ sở để thảo luận về lợi ích của việc áp dụng quy trình. Bạn sẽ hoàn thành 5 hoạt động

Hoạt động 2A: Nghiên cứu điển hình 1

[5 phút] Dara là chủ một xưởng sản xuất thủ công đang khánh kiệt, với 4 nhân viên. Ông làm việc liên tục, nhưng cho dù nỗ lực bao nhiêu đi nữa, kinh doanh của ông ta ngày một kém đi và nợ nần nhiều hơn. Ông ta cứ tiếp tục làm ra thêm các sản phẩm mới nhưng không thể chỉ ra lý do tại sao luôn phải vay tiền để thành toán cho các hóa đơn của mình. Ông ta sợ phải cộng số tiền ông nợ và thậm chí không nhớ mình đã vay mượn của ai. Bây giờ những người bán lẻ là khách hàng tốt nhất của ông đang bắt đầu bỏ rơi ông và những người cung ứng đầu vào cho ông đang yêu cầu phải thanh toán các khoản nợ trước khi họ giao thêm nguyên liệu. Nếu không được cung cấp thêm gỗ có thể ông phải hủy bỏ một đơn đặt hàng và các nhà bán lẻ cho biết, nếu ông hủy đơn đặt hàng thêm một lần nữa, họ sẽ không bao giờ mua sản phẩm của ông nữa.

Dara chỉ có kỹ năng sơ đẳng, không hiểu biết về các loại gỗ khác nhau và không phải chuyên gia khắc gỗ, vì vậy đã phải thuê thợ có kinh nghiệm. Nếu họ rời bỏ ông, ông sẽ không thể sản xuất được nữa. Tháng trước, ông cũng bắt đầu làm vòng cổ xâu bằng cườm thủy tinh sau khi tình cờ nghe một số phụ nữ rất thời trang cho biêt họ đã trả bao nhiêu tiền để mua sợi dây chuyền trong cửa hàng bách hóa ở thủ đô. Nhân viên của ông rất ghét phải làm vòng cổ, họ phàn nàn rằng không thể nhìn thấy lỗ kim và các ngón tay của họ quá to để giữ được các hạt khi cố gắng xâu chúng; và họ tiếp tục vứt những hạt đắt tiền trên sàn. Ông không biết đã mất bao nhiêu, nhưng đã suy nghĩ rất nhiều. Tuần trước cậu con trai của ông đi vào cửa hàng và đã trượt ngã vì dẫm lên một hạt, may mắn là nó không bị thương nghiêm trọng.

Hôm qua ông đã nhìn thấy mấy cái gối dệt tay rất đẹp trong một cửa hàng và nghĩ rằng ông có thể cắt lỗ của việc làm dây chuyền và đi làm gối. Ông không có chiếc máy may nào và không ai trong số thợ điêu khắc của ông biết may, nhưng ông không nghĩ rằng nó sẽ khó khăn, nó chỉ là bốn đường may thẳng!

Phần 2. Xây dựng quy trình

45 phút 2 1, 2, & 3

Tổng quan:

Tuần trước người thợ điêu khắc giỏi nhất của ông đã nghỉ mà không báo trước, mặc dù Dara vẫn nợ người thợ đó tiền lương. Ông nghe nói người thợ này có một công việc tại xưởng khác và được trả mức lương cao hơn. Dara nghi ngờ các nhân viên khác của ông cũng muốn bỏ việc. Họ đã đề xuất một số thiết kế đồ gỗ mới và giúp ông làm khô gỗ để nó không cong vênh hay nứt, nhưng giờ đây họ không nói chuyện với ông nữa. Ông nghĩ rằng có lẽ nên trì hoãn việc thanh toán để họ sẽ phải ở lại nếu không muốn mất số tiền này.

Page 15: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

6

Hoạt động 2B: Nghiên cứu điển hình 2

[5 phút] Dara là chủ một xưởng sản xuất thủ công đang khánh kiệt, với 4 nhân viên. Ông làm việc liên tục, nhưng cho dù nỗ lực bao nhiêu đi nữa, kinh doanh của ông ta ngày một kém đi và nợ nần nhiều hơn. Ông ta cứ tiếp tục làm ra thêm các sản phẩm mới nhưng không thể chỉ ra lý do tại sao luôn phải vay tiền để thành toán cho các hóa đơn của mình. Ông ta sợ phải cộng số tiền ông nợ và thậm chí không nhớ mình đã vay mượn của ai. Bây giờ những người bán lẻ là khách hàng tốt nhất của ông đang bắt đầu bỏ rơi ông và những người cung ứng đầu vào cho ông đang yêu cầu phải thanh toán các khoản nợ trước khi họ giao thêm nguyên liệu. Nếu không được cung cấp thêm gỗ có thể ông phải hủy bỏ một đơn đặt hàng và các nhà bán lẻ cho biết, nếu ông hủy đơn đặt hàng thêm một lần nữa, họ sẽ không bao giờ mua sản phẩm của ông nữa.

Dara chỉ có kỹ năng sơ đẳng, không hiểu biết về các loại gỗ khác nhau và không phải chuyên gia khắc gỗ, vì vậy đã phải thuê thợ có kinh nghiệm. Nếu họ rời bỏ ông, ông sẽ không thể sản xuất được nữa. Tháng trước, ông cũng bắt đầu làm vòng cổ xâu bằng cườm thủy tinh sau khi tình cờ nghe một số phụ nữ rất thời trang cho biêt họ đã trả bao nhiêu tiền để mua sợi dây chuyền trong cửa hàng bách hóa ở thủ đô. Nhân viên của ông rất ghét phải làm vòng cổ, họ phàn nàn rằng không thể nhìn thấy lỗ kim và các ngón tay của họ quá to để giữ được các hạt khi cố gắng xâu chúng; và họ tiếp tục vứt những hạt đắt tiền trên sàn. Ông không biết đã mất bao nhiêu, nhưng đã suy nghĩ rất nhiều. Tuần trước cậu con trai của ông đi vào cửa hàng và đã trượt ngã vì dẫm lên một hạt, may mắn là nó không bị thương nghiêm trọng.

Hôm qua ông đã nhìn thấy mấy cái gối dệt tay rất đẹp trong một cửa hàng và nghĩ rằng ông có thể cắt lỗ của việc làm dây chuyền và đi làm gối. Ông không có chiếc máy may nào và không ai trong số thợ điêu khắc của ông biết may, nhưng ông không nghĩ rằng nó sẽ khó khăn, nó chỉ là bốn đường may thẳng!

Có ai muốn đọc ví dụ thứ hai cho chúng tôi không?

Tuần trước người thợ điêu khắc giỏi nhất của ông đã nghỉ mà không báo trước, mặc dù Dara vẫn nợ người thợ đó tiền lương. Ông nghe nói người thợ này có một công việc tại xưởng khác và được trả mức lương cao hơn. Dara nghi ngờ các nhân viên khác của ông cũng muốn bỏ việc. Họ đã đề xuất một số thiết kế đồ gỗ mới và giúp ông làm khô gỗ để nó không cong vênh hay nứt, nhưng giờ đây họ không nói chuyện với ông nữa. Ông nghĩ rằng có lẽ nên trì hoãn việc thanh toán để họ sẽ phải ở lại nếu không muốn mất số tiền này.

[5 phút] Khi còn là một đứa trẻ, Nui đã học được cách để nhuộm và khắc khuôn in vải từ mẹ và bà ngoại. Cô học vẽ và học thiết kế theo kiểu truyền thống ở trường học, gia đình cô có rất nhiều mẫu thiết kế do bà cố để lại mà tất cả mọi người trong làng mơ ước có được. Cô mở xưởng khắc khuôn in với mẹ và bà ngoại sau khi tham khảo ý kiến của ông chú, một doanh nhân thành đạt. Ông nhận lời dạy cô và sau 6 tháng làm việc, dưới sự hướng dẫn của ông, cô đã hiểu được tầm quan trọng của quy trình lặp đi lặp lại, học cách lưu giữ hồ sơ và làm thế nào để nghiên cứu thị trường. Khi cả hai đều cảm thấy cô đã sẵn sàng bắt đầu việc kinh doanh của mình, họ đã thảo một hợp đồng chi tiết xem cô sẽ trả lại tiền mượn của ông chú để mua vật tư lần đầu tiên như thế nào.

Ba người phụ nữ đồng ý rằng Nui sẽ chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh trong khi mẹ cô sẽ quản lý in ấn và bà ngoại sẽ là thiết kế chính. Trong năm đầu tiên, Nui đã dành hầu hết thời gian của mình đi gặp các nhà cung ứng, những người bán lẻ; xây dựng quan hệ với họ và học hỏi thêm nhiều điều trên thương trường và làm thế nào để bán được hàng. Sáu tháng đầu năm là rất khó khăn cho đến khi bán được hàng và có thể nhận được các khoản thanh toán thường xuyên; nhưng những người phụ nữ đã lên kế hoạch và đã có một khoản tiết kiệm vì vậy trong giai đoạn đầu, họ có tiền để thanh toán cho các hóa đơn. Họ tự hào rằng họ đã có một khoản lãi nhỏ trong năm đầu tiên và chưa bao giờ chậm thanh toán cho ông chú của Nui.

Vì cả ba người phụ nữ đều biết thiết kế và in ấn, mẹ và bà ngoại có thể giúp đỡ lẫn nhau, và Nui có thể giúp đỡ họ bất cứ khi nào có đơn đặt hàng lớn và cần gấp. Vì vậy, đến nay họ đã có một đơn đặt hàng lớn và họ đã giao hàng trước hạn hai ngày. Những người bán lẻ cho biết hàng giao đúng như yêu cầu và khách hàng của ông rất hài lòng. Ông muốn đặt một đơn hàng khác ngay khi thanh toán xong đơn hàng này. Ông cũng yêu cầu nếu Nui có thể làm xà phòng thủ công, nó sẽ đáp ứng nhu cầu các cô gái tuổi teen, nhưng Nui lịch sự giải thích rằng mặc dù việc đó mang lại lợi nhuận, nó không phù hợp và cô đã cho người bán lẻ tên của một người khác có thể làm được, điều đó khiến ông đánh giá cao.

Tuy nhiên Nui lại quan tâm đến việc mở rộng việc in quần áo. Khi cô trả hết khoản vay cho ông chú, cô đang có kế hoạch vay tiền từ ngân hàng để mua một chiếc máy may. Người chú của cô cùng ký tên cho khoản vay và ngân hàng cho biết qua tìm hiểu cô là người đáng tin cậy để được cấp vốn vay. Đồng thời, cô cũng cố gắng học hỏi từ người thợ may lành nghề nhất trong vùng. Người thợ may cho biết muốn làm việc cho Nui khi cô sẵn sàng thuê.

Page 16: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

7

10 phút

Hoạt động 2C: So sánh các quy trình

Trong hoạt động này, chúng ta sẽ thảo luận quy trình có ý nghĩa gì và so sánh hai câu chuyện

10 phút

Hoạt động 2D: Áp dụng quy trình

Trong hoạt động này, chúng ta sẽ thảo luận một số việc có thể áp dụng quy trình

Liệt kê càng nhiều càng tốt những điều mà Dara đã sai lầm trong kinh doanh của mình và liệt kê nhiều nhất có thể những điều Nui làm đúng. Viết những thứ đó lên bảng kẹp giấy.Sau khi kết thúc, chúng ta có thể chuyển sang phần 2 của Hướng dẫn thực hành để tìm hiểu thêm về quy trình. Người đọc của nhóm sẽ đọc cho chúng ta các thông tin về quy trình như trình bày dưới đây:

Quy trình là tập hợp những bước chi tiết để hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hiện một hoạt động cụ thể, thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, với chất lượng nhất quán. Một quy trình tốt không nhất thiết phải phức tạp, càng dễ tuân thủ càng tốt. Một quy trình bắt đầu với một danh sách kiểm tra rõ ràng, các bước thực hiện công việc. Một quy trình tốt sẽ giúp bạn điều hành công việc kinh doanh và đạt được mục tiêu của mình một cách hợp lý, liên tục, hiệu quả và ít bị sáo trộn.

Thảo luận quy trình nào được Nui sử dụng trong kinh doanh của mình và viết lên bảng kẹp giấy 2.Thảo luận quy trình nào Dara có thể áp dụng ngay để có thể cải thiện kinh doanh của mình. Liệu có quy trình nào ông ta có thể sẽ phải áp dụng? Ghi lại những điều này lên bảng kẹp giấy 3

Trong hoạt động này, chúng ta đã so sánh một hoạt động kinh doanh áp dụng quy trình với một hoạt động khác không áp dụng quy trình; ghi nhận một số quy trình đang được sử dụng và có thể được sử dụng.

1.

2.

1.

2.

Page 17: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

8

10 phút

Hoạt động 2E: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, chúng ta sẽ quyết định một số hành động cụ thể để cải thiện hoặc thiết lập các quy trình trong kinh doanh. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận về việc thiết lập quy trình, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Mỗi người hãy sử dụng Bảng 2E: Kế hoạch hành động để viết ra 1 - 3 thay đổi nhằm cải tiến quy trình trong kinh doanh. Có cải tiến nào mà bạn muốn thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định hệ thống của bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện những gì. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

Tiếp tục phần còn lại của trang vừa đọc, chúng ta sẽ thấy một số lĩnh vực có thể áp dụng quy trình để giúp các thợ thủ công thành công. Có ai đang áp dụng các quy trình vào các hoạt động liên quan không?Thảo luận và ghi lại kết quả thảo luận lên bảng kẹp giấyHãy thảo luận quy trình đã giúp được bạn như thế nào

Trong phần này, chúng ta đã xem xét quy trình là gì, chúng được sử dụng như thế nào và chúng có thể giúp chúng ta như thế nào

1.

2.3.

Bảng 2E: Kế hoạch hành động

Những thay đổi của tôi Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Page 18: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

9

Trong phần này, bạn đã nghe hai nghiên cứu điển hình minh họa giá trị của việc áp dụng quy trình trong điều hành kinh doanh hàng thủ công của bạn. Quy trình nên đơn giản và dễ làm theo. Tham khảo phần 1 của Hướng dẫn thực hành để biết thêm thông tin.

Page 19: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 3:Bạn và sản phẩm của bạn

Page 20: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

11

Trong phần này, chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc xem xét điểm mạnh và điểm yếu nhằm phân tích kỹ hơn điểm mạnh và điểm yếu cũng như sản phẩm của chúng ta. Trong ví dụ, chúng ta thấy Nui duy trì kiểm soát tăng trưởng kinh doanh của mình bằng cách đánh giá cẩn thận kỹ năng và nguồn lực của mình trước khi bắt đầu mở rộng kinh doanh. Bạn sẽ hoàn thành 4 hoạt động

Hoạt động 3A: Kỹ năng và điểm mạnh của bạn

Bây giờ, hãy liệt kê một hoặc hai trong số các kỹ năng và thế mạnh chính của bạn trong mỗi cột. Bạn có thể tham khảo Hướng dẫn thực hành, phần trình bày trước trang có biểu đồ để rõ hơn cần đưa thông tin gì vào biểu đồ.

Trong hoạt động này, bạn sẽ liệt kê những điểm mạnh và những kỹ năng chính của bạn.

Phần 3: Bạn và sản phẩm của bạnz

60 phút 2

Tổng quan:

10 phút

1.

Page 21: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

12

Bảng 3A: iểm mạnh và điểm yếu

Bạn là ai và ai làm việc

với bạn?Bạn làm gì?

Kỹ năng của bạn

là gì?

Bạn sử dụng vậtliệu gì?

Nơi làmviệc của bạn:

Thiết bị, công cụ,tiện ích

bạn có vàsử dụng?

Bạn làm việcquanh năm,theo mùa?Toàn thờigian hoặcbán thời

gian?

Bạn cónguồn thunhập nào

khác không?

Trong hoạt động này bạn đã liệt kê một số kỹ năng và điểm mạnh.

5 phút

Hoạt động 3B: Tóm t t điểm mạnh và điểm yếu

Trong hoạt động này chúng ta sẽ xem xét điểm mạnh và điểm yếu của chúng ta.

Trong bảng 3B (cũng có thể tìm thấy bảng tương tự trong Hướng dẫn thực hành), hãy tóm tắt những gì bạn vừa nhận thấy về năng lực và hạn chế quan trọng nhất của bạn. Ví dụ, tôi là thợ khắc gỗ kỹ thuật có tay nghề cao nhất trong huyện, nhưng lại thiếu loại gỗ tốt và nó thường bị cong vênh và nứt. Cố gắng suy nghĩ về những điểm quan trọng nhất của bạn.

1.

Page 22: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

13

Bảng 3B: iểm mạnh và điểm yếu của bạn

Điểm mạnh của tôi Điểm yếu của tôi

Trong hoạt động này chúng ta sẽ xem xét cả điểm mạnh và điểm yếu.

Page 23: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

14

30 phút

Hoạt động 3C: Thảo luận điểm mạnh và điểm yếu

Trong hoạt động này các bạn sẽ thảo luận điểm mạnh và điểm yếu cùng một lúc

Trong hoạt động này, chúng ta đã xem xét những thế mạnh khác mà chúng ta có thể có và những gì chúng ta nên làm. Có ai nhận được bất kỳ ý tưởng mới cho việc kinh doanh của mình? Điều quan trọng là cho các thợ thủ công chia sẻ với nhau để tìm cảm hứng.

Cho mọi người xem bạn đã điền gì vào bảng ở trên. Hãy chắc chắn rằng mỗi người đều xem bảng điền đầy đủ của ai đó.Nghiên cứu điểm mạnh và điểm yếu của mỗi ngườiCùng suy nghĩ những điểm mạnh chủ yếu khác có thể sử dụng để tăng lợi thế mà bạn có thể đã bỏ qua.Ghi lại những gợi ý mà bạn có thể nhận được.Bạn có thể thực hiện như vậy với những người khác trong nhóm để có được càng nhiều ý tưởng càng tốt. Thảo luận với mỗi người trong 2 hoặc 3 phút.

1.

2.3.

4.5.

10 phút

Hoạt động 3D: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, chúng ta sẽ quyết định một số hành động cụ thể để cải thiện hoặc thiết lập các quy trình trong kinh doanh. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Mỗi người hãy sử dụng bảng 3D: Kế hoạch hành động và viết ra 1-3 thay đổi bạn sẽ thực hiện nhằm cải tiến các quy trình trong kinh doanh. Có cải tiến nào được thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định quy trình nào được thực hiện hoặc cải tiến. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Khi nào bạn thay đổi những điều này.Ai chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

Page 24: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

15

Bảng 3D: Kế hoạch hành động ưu tiên

Những thay đổi của tôi Tôi sẽ thực hiện thayđổi như thế nào? Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Trong phần này bạn đã tập trung vào điểm mạnh và điểm yếu và những gì bạn có trong tay để giúp bạn thành công trong kinh doanh. Bạn có thể tìm thêm thông tin trong phần 2.1 của Hướng dẫn thực hành.

Page 25: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

Phần 4: Sản phẩm của bạntừ quan điểmcủa người sở hữucuối cùng

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Page 26: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

17

Phần 4: Sản phẩm của bạn từ quan điểm của người sở hữucuối cùng

Hoạt động 4A: Người sở hữu cuối cùng

Tổng quan:Mục đích của phần này là để hiểu lý do thực sự vì sao người ta mua sản phẩm, bằng cách suy nghĩ về các sản phẩm từ quan điểm của chủ sở hữu cuối cùng. Bạn sẽ hoàn thành 7 hoạt động. Mục tiêu của phần này bao gồm:

Suy nghĩ về nhu cầu và mong muốn của người sở hữu cuối cùng trước khi phát triển sản phẩmChọn thị trường mục tiêu và thấy được sự khác biệt giữa thị trường mục tiêu và khách hàng cuối cùngHiểu được tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng thật tốt Biết cách nghiên cứu thị trường.

Tại sao mọi người lại mua những cái họ mua? Câu trả lời là: mọi người không mua sản phẩm mà họ mua giải pháp cho vấn đề của họ. Vấn đề bao gồm những gì họ nghĩ hoặc cảm thấy là họ cần hoặc những gì họ muốn. Ví dụ, họ có thể có nhu cầu để treo cái gì đó lên tường. Họ không nhất thiết phải mua đinh đóng lên tường, keo dán hoặc băng keo, mà cần giải pháp tốt nhất để treo một vật gì đó lên tường mà gây ra ít hư hỏng/thiệt hại nhất.

Bạn có thể có những sản phẩm tuyệt vời nhất trên thế giới, nhưng trừ khi có ai đó muốn nó đến mức trả tiền để có nó, khi đó bạn sẽ không phải bán hạ giá. Đó là lý do tại sao bạn phải biết càng nhiều càng tốt về những người bạn sẽ bán sản phẩm cho họ và ai là người cuối cùng sở hữu và sử dụng những sản phẩm của bạn. Chúng ta cần phải biết càng nhiều càng tốt về tất cả những người sẽ sở hữu tạm thời và vĩnh viễn sản phẩm. Chúng ta cần phải biết vấn đề của họ và làm thế nào chúng ta có thể giải quyết chúng. Chúng ta cần hiểu nhu cầu và mong muốn của họ.

• •

75 phút 2, 3 & 4

Tổng quan:

Trong hoạt động 4A bạn sẽ tìm hiểu người sở hữu cuối cùng, những người sẽ thực sự sở hữu và sử dụng sản phẩm của bạn.

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Page 27: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

18

Người tiêu dùng cuối cùng mua sản phẩm mà họ thích, họ muốn hoặc cần. Một người bán lẻ mua sản phẩm mà họ có thể bán và kiếm lợi. Trừ khi bạn tự đi bán lẻ và bán trực tiếp cho chủ sở hữu cuối cùng, bạn sẽ cần bán buôn cho một cửa hàng, người bán hàng đó sẽ bán cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc cho người mua làm quà tặng. Họ có những nhu cầu và mong muốn khác nhau. Để thành công chúng ta cần phải hiểu cả khách hàng của chúng ta và khách hàng của họ. Các chủ cửa hàng bán lẻ cũng điều hành việc kinh doanh giống như bạn và có cùng mối quan tâm về kinh doanh. Giống như bạn, người chủ cửa hàng cần có lợi nhuận trong kinh doanh và cần tiếp cận tới nguồn hàng hoặc sản phẩm phù hợp cho các khách hàng ở thị trường mục tiêu của họ. Đó chính là những khách hàng cuối cùng mà chúng ta nói đến. Hãy nghĩ về sản phẩm của mình như là nguyên liệu đầu vào của người bán lẻ. Họ sẽ cần mua đúng loại, đúng chất lượng, đúng giá, nhất quán và có sẵn.

Thị trường mục tiêu của bạn là những người bạn bán trực tiếp sản phẩm cho họ. Lựa chọn thị trường đúng cũng quan trọng như làm ra sản phẩm phù hợp.

10 phút

Hoạt động 4B: Người tiêu dùng cuối cùng và người bán l

Trong hoạt động 4B bạn sẽ suy nghĩ về sự khác biệt giữa người tiêu dùng cuối cùng và người bán lẻ

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

Trong hoạt động này, bạn phản ánh nhu cầu và mong muốn của khách hàng cuối cùng, nhưng cũng cần hiểu rằng điều quan trọng là phải biết nhu cầu và mong muốn của người mua cho dù họ là người sở hữu tạm thời hay sở hữu cuối cùng của sản phẩm. Hãy tham khảo mục 2.2 Hướng dẫn thực hành để có thêm thông tin.

Hãy chia sẻ những suy nghĩ của bạn trong nhómKinh nghiệm gì bạn có về việc tại sao người ta mua những gì người ta mua?Bạn có thể chia sẻ kinh nghiệm với tư cách là người bán và người tiêu dùng.

Hoàn thành bảng 4B giúp bạn suy nghĩ về khách hàng của bạnPhân biệt giữa người sở hữu cuối cùng và người bán lẻHãy suy nghĩ họ quan tâm cái gì khi điền thông tin vào bảngCố gắng lưu ý chi tiết chúng ta đã thảo luận như độ tin cậy, giá cả và tính nhất quánXác định thị trường mục tiêu của mình dựa vào kết quả bài tập này

1.2.3.

1.2.3.4.5.

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Page 28: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

19

Bảng 4B: thị trường mục tiêu

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

Hoạt động 4C: Dịch vụ khách hàng

Trong hoạt động 4C bạn sẽ xem dịch vụ khách hàng tốt quan trọng như thế nào để đảm bảo kinh doanh thủ công mỹ nghệ thành công.

Trong hoạt động này, bạn đã xem xét ai là thị trường mục tiêu của bạn và hiểu rõ hơn về họ. Xem thêm thông tin ở phần 3 ở Hướng dẫn thực hành.

Người bán lẻ

Có Không

Người sở hữu cuối cùng

Bạn có những khách hàng này không?

Họ thích gì ở sản phẩm của bạn?

Họ thích gì ở dịch vụ của bạn?

Làm thế nào bạn có thể đáp ứng nhu cầu của họ (về sản phẩm)?

Làm thế nào bạn có thể đáp ứng nhu cầu của họ (về dịch vụ)?

Có Không

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Page 29: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

20

Thảo luận trong nhóm bạn sẽ tư vấn cho bản thân và những người sản xuất thủ công mỹ nghệ phải làm gì để trở thành một nhà cung cấp có uy tín.Sử dụng các từ khóa dưới đây để đưa ra lời khuyên của bạn. Người đọc của nhóm sẽ đọc to lên.Sử dụng ít nhất 4 từ khóa và ghi lại ý tưởng của bạn trong Bảng 4C.

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

5 phút

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

1.

2.

3.

Bảng 4C: Dịch vụ khách hàng

Từ khóa:

Lời khuyên:

• Độ tin cậy• Tin tưởng• Đổi mới• Hữu ích/nhanh nhạy• Trách nhiệm• Chất lượng• Truyền thông• Danh tiếng

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Page 30: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

21

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

Hoạt động 4D: Thị trường mục tiêu và khách hàng phù hợp

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét thị trường mục tiêu và khách hàng phù hợp. Đảm bảo mối quan hệ sẽ giúp đảm bảo nguồn cung tốt.

Cùng với các bài tập đã hoàn thành trước đó bạn cần có một ý tưởng tốt hơn về những gì làm cho kinh doanh của bạn trở nên độc đáo và làm thế nào bạn có thể cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng bằng cách biết thêm về thị trường của bạn. Hãy xem phần 4.1 trong Hướng dẫn thực hành để biết thêm thông tin.

Sử dụng Bảng 4D dưới đây giúp bạn xác định thị trường và khách hàng phù hợp nhất với bạnĐiền vào bảng để giúp bạn xác định thị trường mục tiêu của bạn

1.

2.

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Bảng 4D: Thị trường tốt nhất và khách hàng phù hợp

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ làm thế nào để trở thành một nhà cung ứng tốt; làm thế nào để cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốt và có được danh tiếng tốt.

Ai mua sản phẩm của tôi?

Ai sử dụng sản phẩm của tôi? (người tiêu dùng cuối)

Thị trường mục tiêu của tôi: cửa hàng loại nào?

Thị trường mục tiêu của tôi nằm ở đâu?

Lợi thế cạnh tranh của tôi là gì?

Tôi có thể làm gì bây giờ để cải thiện kinh doanh của tôi?

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Page 31: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

22

Hoạt động 4E: Nghiên cứu thị trường

Một trong những cách tốt nhất để biết thị trường của bạn sẽ mua sản phẩm gì là hỏi. Nếu bạn là một nhà sản xuất đáng tin cậy và là một đối tác kinh doanh tốt, những người bán buôn hoặc người mua sản phẩm của bạn sẽ sẵn sàng cung cấp thông tin để bạn cải thiện sản phẩm của mình. Khi bạn bán được nhiều sản phẩm hơn, tức là họ cũng bán được nhiều hơn và cả hai đều kiếm được nhiều hơn. Họ cũng sẽ cảm thấy ấn tượng với sự chuyên nghiệp của bạn, mong muốn học hỏi và sẽ coi bạn là một đối tác kinh doanh tốt.

Một khi bạn đã phát triển được một mối quan hệ thành công và đáng tin cậy, người mua của bạn sẽ sẵn sàng cung cấp cho bạn thông tin chính xác về khách hàng của họ, sự cạnh tranh và xu hướng kinh doanh, giúp bạn cung cấp những sản phẩm tốt hơn cho khách hàng của họ. Một số điều bạn có thể muốn hỏi gồm:

Ai muốn mua những gì bạn có thể làm và tại sao? Lối sống của họ thế nào, họ sống ở đâu? Những thứ tiêu biểu họ mua nhiều nhất là gì? Tại sao? Cần thay đổi những gì để sản phẩm của bạn được mong muốn nhiều hơn? Nhu cầu có đủ để bạn sản xuất ra nó không?Đối thủ cạnh tranh chính của bạn đang sản xuất cái gì? Bạn có thể làm gì khác biệt và tốt hơn không? Khoảng giá nào cho sản phẩm của bạn? Bán bao nhiêu trong một khoảng thời gian định sẵn? Cách thức bán hàng và các điều khoản thanh toán như thế nào?

Theo nhóm hãy suy nghĩ thêm một số ý tưởng làm thế nào bạn có thể nhận được thông tin về thị trường và người mua cuối cùngNhững thông tin khác sẽ giúp ích cho bạn và bạn có thể có được nó từ đâu?Ghi những ý tưởng của bạn vào bảng dưới đây

20 phút

Trong hoạt động này, bạn sẽ suy nghĩ làm thế nào bạn có thể tìm hiểu thêm về khách hàng thông qua nghiên cứu thị trường.

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

10 phút

1.

2.3.

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Bảng 4E: nghiên cứu thị trường

••••

•Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Page 32: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

23

Hoạt động 4F: Thị trường cho sản phẩm của bạn

Chia thành các nhóm 2 hoặc 3 ngườiGiúp nhau hoàn thành bài tập sau:Sử dụng Bảng 4F giúp bạn tìm hiểu thêm về thị trường cho một sản phẩm bạn muốn bán; quyết định xem thị trường muốn gì và để quyết định xem đó có đúng là thị trường cho sản phẩm của bạn khôngTrả lời các câu hỏi trong cột 1. Bạn có thể thực hiện tương tự đối với các sản phẩm khác nhau.

10 phút

Bạn đã suy nghĩ về thị trường, điều quan trọng là bạn nên lựa chọn thị trường một cách cẩn thận phù hợp với sản phẩm của mình. Hoạt động 4F sẽ cung cấp cho bạn ý tưởng về câu hỏi bạn nên trả lời để hiểu đó là sản phẩm nào và dành cho người mua nào.

Trong hoạt động này, bạn đã xem xét nghiên cứu thị trường và làm thế nào nó có thể giúp bạn tìm hiểu thêm về khách hàng của bạn. Bạn đã suy nghĩ và có một số ý tưởng về những gì nên hỏi và làm việc này thế nào.

[5 phút] Quan trọng nhất đối với mỗi công ty là tìm được các nhà cung ứng đáng tin cậy. Giống như bạn, các chủ cửa hàng bán lẻ thường làm việc rất chăm chỉ để kiếm tiền và luôn có sự cạnh tranh khốc liệt nên họ luôn cố gắng nổi trội. Việc bạn là một nhà cung cấp đáng tin cậy đặc biệt quan trọng đối với họ, thậm chí có thể còn quan trọng hơn là có những mẫu mã thiết kế mới nhất.

Trong hoạt động này người đọc cho cả nhóm sẽ đọc một số thông tin thêm về Nui và cô đã làm thế nào để kinh doanh thành công trước khi bạn hoàn thành bài tập.

Nui nhận ra rằng quan hệ tốt với khách hàng của mình là rất quan trọng và muốn đảm bảo rằng cô là một nhà cung ứng tốt. Cô có một khách hàng lớn là ông Kunia, người tiêu thụ đến 70 phần trăm số sản phẩm của cô. Chìa khóa cho sự thành công của cô là cô hiểu rằng ông Kunia hoạt động trong một ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao và khi cô thiết kế sản phẩm mới, cô luôn hướng tới người mua cuối cùng, giúp ông Kunia luôn dẫn đầu so với đối thủ cạnh tranh của mình.

Ông Kurnia thường mua với đơn đặt hàng lớn, đôi khi gần gấp đôi năng lực sản xuất trung bình của cô. Trong những trường hợp này, Nui có quy trình riêng và luôn áp dụng một cách

1.2.

3.

nhất quán. Cô đã thống nhất với ông Kurnia rằng ông sẽ thông báo cho cô ít nhất 1 tháng trước ngày giao hàng dự kiến nếu ông muốn đặt số lượng hàng cao hơn khả năng sản xuất của mình, thay vì 2 tuần như mọi khi. Đến lượt mình cô sẽ giảm giá khá nhiều cho các đơn đặt hàng lớn của ông. Còn những lúc khác, cô áp dụng điều kiện thanh toán ưu đãi: Thời hạn ông phải thanh toán sẽ là hai tuần thay vì một tuần. Khi cả hai bên đồng ý những điều kiện này, cô có thể chắc chắn giao hàng đúng chủng loại và thời hạn. Cô muốn cung cấp những sản phẩm đúng và đáng tin cậy để không làm thất vọng khách hàng của mình. Khi không thể hoàn thành cam kết, cô luôn thông báo và giải thích lý do đầy đủ và kịp thời cho ông Kurnia hoặc khách hàng khác về những khó khăn hoặc biến cố không lường trước được. Vì vậy khách hàng có thể kịp thời tìm kiếm nhà cung cấp khác. Khi không chắc chắn đáp ứng được đòi hỏi nào đó của khách hàng, cô không ngần ngại trao đổi. Cô không đưa ra lời hứa giả dối và muốn làm cho khách hàng của cô rơi vào hoàn cảnh khó xử lý. Nui bây giờ đã có danh tiếng tốt cho sản phẩm chất lượng và việc giao hàng đáng tin cậy.

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bảng 4F: Thị trường nào phù hợp với sản phẩm của bạn

Sản phẩm:

Người mua 1 Người mua 2 Người mua 3 Người mua 4 Có/không

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Page 33: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

24

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ về việc đảm bảo sự phù hợp giữa thị trường và sản phẩm của bạn là một việc tốt.

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Page 34: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

25

Hoạt động 4G: kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, chúng ta sẽ quyết định một số hành động cụ thể để cải thiện dịch vụ khách hàng trên cơ sở hiểu rõ hơn về thị trường. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Trong phần này, bạn đã suy nghĩ về trường mục tiêu của bạn và xem xét điều này này có ý nghĩa gì đối với dịch vụ khách hàng. Bạn có thể tìm thêm thông tin trong phần 3 và 4 của Hướng dẫn thực hành.

Mỗi người hãy sử dụng bảng 4G: Kế hoạch hành động và viết ra 1-3 sự thay đổi liên quan tới dịch vụ khách hàng trong kinh doanh. Có cải tiến nào mà bạn muốn thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định quy trình nào sẽ được sử dụng hoặc cải thiện những gì. Hãy ghi lại bạn sẽ thực hiện thay đổi như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn sẽ thực hiện những thay đổi này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

10 phút

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Bảng 4G: Kế hoạch hành động

Những thay đổicủa tôi

Tôi sẽ thay đổi nhữngđiều này như thế nào?

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Có Không

Page 35: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme 26

Phần 5: Phát triển sản phẩmtheo yêu cầuthị trường

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Page 36: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

27

Mục đích của phần này là để hiểu được ý nghĩa của phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường và thực hành nó. Bạn sẽ hoàn thành 8 hoạt động. Các mục tiêu của phần này bao gồm:

Hiểu được sự khác biệt giữa phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường và phát triển sản phẩm theo định hướng sản phẩm Có khả năng quyết định nếu bạn thấy cần thay đổi sản phẩm và thay đổi thế nàoHiểu rõ giá trị cảm nhận và ứng xử với nó như thế nào Hiểu cách để tăng mức giá người tiêu dùng sẵn sàng thanh toán

Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường trước hết bao gồm việc hiểu và lựa chọn thị trường, sau đó là thiết kế sản phẩm phù hợp; Trong khi đó phát triển theo định hướng sản phẩm là việc sản xuất ra sản phẩm trước rồi mới tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đó. Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường phải tập trung vào thị trường.

Hoạt động 5A: Phát triển theo yêu cầu thị trường đối lập với phát triển theo định hướng sản phẩm

Thảo luận trong nhóm của bạn một số ví dụ về thị trường và phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường và phát triển sản phẩm theo định hướng sản phẩm.Hãy nhớ lại các nghiên cứu tình huống về Dara và Nui mà bạn đã nghe thấy khi bắt đầu tập huấn và suy nghĩ về cách họ phát triển sản phẩm.

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét sự khác biệt giữa việc phát triển theo yêu cầu thị trường và phát triển theo định hướng sản phẩm

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ về sự khác biệt giữa phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường và phát triển sản phẩm theo định hướng sản phẩm.

Phần 5: Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường

120 phút 5

Tổng quan:

5 phút

1.

2.

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để sản xuất không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ có bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là đối thủ cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

•••

Page 37: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

28

10 phút

Hoạt động 5B: ánh giá lại sản phẩm của bạn

Trong hoạt động 5B bạn sẽ xem xét có cần thay đổi sản phẩm hay không. Có nhiều lý do tại sao bạn cần thay đổi sản phẩm. Những lý do này có thể liên quan đến thị trường hay việc kinh doanh.

Mong muốn và nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng không phải t nh. Chúng luôn thay đổi theo thời gian.

Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.Tình hình kinh tế thay đổi và khách hàng có thể chi tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn.Họ cần một cái gì đó cho một sự kiện cụ thể, ví dụ một món quà sinh nhật hoặc cho ngày lễ. Mọi người ngày một già đi và họ cần những cái khác. Mọi người muốn một cái gì đó mới và khác biệt.

Thích nghi với thay đổi trong kinh doanh của bạnBạn cũng có thể cần phát triển những sản phẩm xuất phát từ thay đổi trong kinh doanh của bạn. Ví dụ:

Có thể do một số nguyên liệu đã hết; giá đắt hơn hoặc đã thay đổi Lao động của bạn nhiều hơn hoặc ít đi, người lao động có nhiều hoặc ít kỹ năng hơn Bạn cần khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Bạn cần phải bù đắp do bán hàng theo thời vụ (một sản phẩm nào đó chỉ bán được ở một thời điểm nhất định trong năm)

Theo nhóm hãy thảo luận về mỗi mục trong Bảng 5B.Quyết định xem liệu bạn có cần thay đổi sản phẩm do sự thay đổi trong kinh doanh hay thay đổi của thị trường.Hoàn thành bảng 5B bằng cách đánh dấu vào cột thị trường hoặc kinh doanh

1.2.

3. tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

••

••

••••

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 38: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

29

Bảng 5B: Thích nghi với sự thay đổi

Bạn có cần thay đổi sản phẩm của bạn do có sự thay đổi trong: Thị trường Kinh doanh

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ những thay đổi trong kinh doanh hoặc thị trường và những thay đổi này dẫn đến yêu cầu thay đổi sản phẩm. Bạn nên suy nghĩ thêm về câu hỏi này ở nhà để quyết định xem có cần phải thực hiện thay đổi sản phẩm của bạn hay không.

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Ví dụ: Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.

Bạn cần khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.

Tình hình kinh tế thay đổi và khách hàng có thể chi tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn.

Họ cần một cái gì đó cho một sự kiện cụ thể, ví dụ một món quà sinh nhật hoặc cho ngày lễ.

Lao động của bạn nhiều hơn hoặc ít đi, người lao động có nhiều hoặc ít kỹ năng hơn.

Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.

Mọi người ngày một già đi và họ cần những cái khác.

Một số nguyên liệu đã hết; giá đắt hơn hoặc đã thay đổi

Mọi người muốn một cái gì đó mới và khác biệt

Bạn cần phải bù đắp do bán hàng theo thời vụ (một sản phẩm nào đó chỉ bán được ở một thời điểm nhất định trong năm)

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

Page 39: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

30

Hoạt động 5C: Giá trị cảm nhận

Trong hoạt động này, bạn sẽ hiểu thêm giá trị cảm nhận và có thể làm gì để tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm. Điều này có thể được thực hiện mà không phát sinh nhiều chi phí.

Giá trị cảm nhận là một cái gì đó được hiểu là có giá trị, là cái gì đó dường như đáng giá và là những gì mọi người thường sẵn sàng trả tiền cho nó. Nó có thể không liên quan đến giá trị thực dựa trên chi phí.

Bạn có thể làm gì để nâng cao giá trị sản phẩm của bạn trong mắt người tiêu dùng và đòi giá cao hơn? Bạn có thể cải thiện chất lượng sản phẩm và làm gì đó khiến chúng có vẻ đáng giá hơn, tất nhiên việc đó chỉ được phép phát sinh thêm một chút chi phí thôi. Giá trị gia tăng phải nhiều hơn chi phí bổ sung cần thiết để làm tăng giá trị cảm nhận. Nếu chi phí tăng thêm tương đương mức giá trị tăng, khi đó chúng ta chẳng được gì. Một số việc làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị cảm nhận mà không làm tăng đáng kể chi phí bao gồm:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Sử dụng một số vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị cảm nhận cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của chúng.

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

15 phút

Theo nhóm hãy thảo luận bạn đã làm thế nào để tăng giá trị cảm nhận của một sản phẩm nào đó.Chia sẻ với nhóm những gì bạn đã làm và khách hàng thích những gì ở nóGhi chú để phản ánh lại cuộc thảo luận này. Sử dụng bảng trống ở dưới đây.

1.

2.3.

•••••

••

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 40: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

31

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ giá trị cảm nhận và điều này có thể làm tăng giá sản phẩm của bạn mà không tốn thêm quá nhiều chi phí như thế nào. Hãy suy nghĩ về cách bạn có thể áp dụng điều này cho sản phẩm của riêng bạn.

Hoạt động 5D: ưa ra thiết kế mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, bạn đã biết khách hàng cần và mong muốn cái gì, làm thế nào để phát triển sản phẩm mới và tạo thêm nhu cầu đối với những sản phẩm hiện tại và bán được nhiều hơn? Hoạt động 5D sẽ tìm hiểu cách để đưa ra thiết kế mới

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

••

•••

••••••

Bảng 5C: Giá trị cảm nhận

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 41: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

32

60 phút

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Hãy tới chỗ bàn để các sản phẩm đã được thu thập.Thảo luận xem bạn nghĩ những sản phẩm nào đang bán chạy và những mặt hàng nào không.Một khi đã đạt được sự đồng thuận trong nhóm của bạn. Hãy chuyển những mặt hàng bạn nghĩ không bán chạy sang một bên bàn và những mặt hàng bán chạy để sang phía bên kia.Từng thợ thủ công sẽ cho chúng ta biết sản phẩm nào của họ bán chạy và sản phẩm nào không. Nếu cảm thấy thoải mái hãy chia sẻ giá bán của sản phẩm. êu cầu nhóm cho lời khuyên và gợi ý để cải thiện sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sẽ bán tốt hơn. Ghi lại những lời khuyên trong Bảng 5D(1) và 5D(2). Bạn đã sử dụng các bảng này trước đó, bây giờ bạn có thể bổ sung thêm thông tin bạn có từ nhóm để cải thiện sản phẩm của bạn và đánh giá thị trường.Mỗi nhóm nên suy nghĩ về lý do tại sao họ đã đặt các sản phẩm sai vị trí trên bàn, ví dụ bạn nghĩ nó không bán chạy, trong khi thực tế bán khá chạy.Sau khi hết lượt, hãy cùng nhau suy nghĩ về các sản phẩm mới. Góp ý lẫn nhau là cách tuyệt vời để có được cảm hứng. Hãy nhớ lại thông tin mà bạn nghe thấy ở phần đầu của hoạt động này về việc đưa ra thiết kế mới.

1.2.

3.

4.

5.

6.

Bảng 5D (1): Thị trường tốt nhất và khách hàng phù hợp

Thị trường Kinh doanhAi mua sản phẩm của tôi?

Ai sử dụng sản phẩm của tôi? (người tiêu dùng cuối cùng)

Thị trường mục tiêu của tôi: những loại cửa hàng nào?

Đâu là thị trường mục tiêu của tôi?

Lợi thế cạnh tranh của tôi là gì?

Tôi có thể làm gì bây giờ để cải thiện kinh doanh của tôi?

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 42: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

33

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Bảng 5D(2):: Thị trường nào phù hợp với sản phẩm của bạn

Sản phẩm:

Người mua 1 Người mua 2 Người mua 3 Người mua 4 Có/không

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để làm không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ làm ra bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của người cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là người cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 43: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

34

Hoạt động 5E: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, bạn sẽ quyết định về một số hành động cụ thể để cải thiện thiết kế sản phẩm. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Trong phần này, bạn đã suy nghĩ về sản phẩm và làm thế nào có thể cải tiến chúng và do đó cải thiện doanh số bán hàng. Bạn đã làm việc theo nhóm để có những góp ý về sản phẩm của bạn, thảo luận lý do tại sao một số sản phẩm có thể bán chạy hơn sản phẩm khác và học được cách thiết kế sản phẩm mới cho thị trường. Để thêm thông tin vui lòng tham khảo Phần 5 Hướng dẫn thực hành.

Trong hoạt động này, mỗi người đã có cơ hội để thảo luận về hai sản phẩm mà họ mang đến. Với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, hoạt động này đã giúp bạn hiểu rõ hơn lý do tại sao một số sản phẩm của bạn có thể bán chạy hơn so với sản phẩm khác.

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Bảng 5E: Kế hoạch hành động

Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Những thay đổi của tôi

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Sử dụng Bảng 4D dưới đây giúp bạn xác định thị trường và khách hàng phù hợp nhất với bạnĐiền vào bảng để giúp bạn xác định thị trường mục tiêu của bạn

Mỗi người hãy sử dụng bảng 5E: Kế hoạch hành động và viết ra 1 - 3 thay đổi trong thiết kế sản phẩm của bạn. Bạn có muốn thực hiện sự cải tiến nào trên cơ sở những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây? Nếu có, hãy quyết định quy trình nào bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm đối với thay đổi này.

1.

2.

1.

2.3.4.

Page 44: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

35

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 45: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 6: Cải thiện sản xuất và quản lý chất lượng

Page 46: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

37

Mục đích của phần này là tìm hiểu về quy trình giúp cải thiện sản xuất và tầm quan trọng của kiểm soát chất lượng. Bạn sẽ hoàn thành 6 hoạt động. Mục tiêu của phần này bao gồm:

Mục tiêu: Đến cuối phần học, học viên sẽ có thể: Hiểu được rằng dù thế nào an toàn phải là hàng đầu Hiểu rõ cách thức truy ngược lại để xây dựng lịch trình sản xuấtCó một số ý tưởng làm thế nào để xử lý tai họa và ùn tắc Hiểu về quy trình và công cụ để kiểm soát chất lượngLuôn luôn làm và giữ lại một bản mẫu.

Trong khi bạn thảo luận về cải thiện sản xuất và chất lượng trong phần này, luôn nhớ rằng an toàn phải là hàng đầu.

Tất cả các kinh doanh sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ nhỏ, cần phải cung cấp sản phẩm chất lượng cao, đưa sản phẩm của mình ra thị trường đúng lúc, giảm chi phí, ứng phó với những thay đổi bất ngờ và có lợi nhuận. Sản xuất bao gồm các bước để làm ra một sản phẩm, từ xử lý nguyên liệu thô đến làm ra thành phẩm sẵn sàng đóng gói và vận chuyển.

Sản xuất hiệu quả sẽ giúp bạn cạnh tranh tốt hơn. Khi diện tích cho sản xuất và hoạt động sản xuất được tổ chức một cách hiệu quả, bạn sẽ tối đa hóa được sản lượng với sản phẩm có chất lượng, được kiểm soát, trong thời gian ngắn nhất với chi phí ít nhất. Qua đó, tăng lợi nhuận của bạn.

Phần 6: Cải thiện sản xuất và quản lý chất lượng

50 phút 7 & 8

Tổng quan:

•••••

Page 47: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

38

Hoạt động 6A: Lên lịch sản xuất và s dụng biếu đồ Gantt

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét khái niệm về lập kế hoạch ngược và tìm hiểu việc sử dụng biểu đồ Gantt để giúp bạn lên lịch sản xuất.

Chia thành các nhóm 3 người Người đọc cho cả nhóm sẽ đọc tình huống giả định dưới đây và bạn sẽ hoàn thành biểu đồ Gantt cho Nui.

Bây giờ là ngày 15 tháng 11, Nui muốn xây dựng biểu đồ Gantt cho đến hết năm.

Cô đang in túi cho công ty A và cô hiện đang đàm phán để có thỏa thuận với công ty B để có được đơn đặt hàng 1.000 áo phông cho mùa Giáng sinh vào cuối tháng Mười Hai. Đối với đơn đặt hàng từ công ty A, cô đang hoàn thiện thiết kế, sau đó sẽ gửi cho khách hàng và khi họ chấp thuận sẽ bắt đầu quá trình sản xuất. Đối với quá trình sản xuất, cô sẽ cần phải chuẩn bị các khối in (3 ngày), mua nguyên vật liệu (1 ngày), in mẫu thiết kế lên các tấm vải lớn (3 ngày), cắt theo thiết kế và sau đó may chúng (3 ngày). Toàn bộ quá trình sản xuất có thể mất khoảng 10 ngày làm việc. Sau đó sản phẩm sẽ được đóng hộp và giao hàng. Việc giao hàng sẽ được thực hiên như bình thường (5 ngày) và dự kiến Công ty sẽ nhận được sản phẩm vào ngày 15 tháng 12. Công ty B, cần những chiếc áo phông được gửi vào ngày 30 tháng 12. Quá trình sản xuất không thay đổi, nhưng mỗi chiếc áo phông sẽ cần phải được gắn mác và bọc vào túi nilon, làm cho thời gian đóng gói lâu hơn một chút. Và để mua được nguyên vật liệu, cô sẽ cần chờ khoản thanh toán đầu tiên. Cô cũng nhớ là ngày thứ năm trong tuần đầu tiên của tháng 12 là ngày nghỉ lễ. Cô nghĩ là một số nhân viên của mình sẽ nghỉ vào ngày thứ Sáu. Tất nhiên, sẽ có ngày nghỉ vào dịp Giáng sinh (25 - 26). Cô đã có một số người làm in, một số làm mẫu, cắt và một số khác may hàng. Khi nào họ nên bắt đầu sản xuất áo phông?

Hoàn thành biểu đồ Gantt trong Bảng 6A theo thông tin này. Hoặc sử dụng một tờ giấy trắng.Sau khi hoàn thành, so sánh biểu đồ của bạn với những người khác trong nhóm Những điểm quan trọng nào Nui nên chú ý nhiều hơn?

1.2.

3.

4.5.

20 phút

Tại sao phải lập kế hoạch ngược? Bắt đầu từ việc xác định ngày phải giao hàng và truy ngược tới bước đầu tiên chuẩn bị sản xuất theo đơn đặt hàng, vạch ra tất cả các bước cần phải được hoàn thành, thứ tự mà chúng cần phải được thực hiện và thời gian cần thực hiện đối với mỗi bước.Biểu đồ Gantt là một biểu đồ thanh hay biểu đồ đường kẻ với thời gian hiển thị trên trục hoành và nhiệm vụ hiển thị trên trục tung. Bắt đầu bằng việc xác định ngày phải giao hàng, sau đó truy ngược tới ngày đặt mua các đầu vào và bố trí nhà xưởng. Nó rất hữu ích cho việc lập kế hoạch và hình dung các bước tạo ra sản phẩm, các đặt hàng cần thực hiện, mỗi đơn đặt hàng phải thực hiện trong bao lâu và quan trọng nhất khi nào bạn cần bắt đầu để có thể hoàn thành đúng hạn.

Page 48: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

39

Trong hoạt động này, bạn đã xem xét cách sử dụng một biểu đồ Gantt để lên lịch sản xuất.

Bảng 6A: Biểu đồ Gantt

Hoạt động 6B: ối phó với ách t c

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét làm thế nào để đối phó với ách tắc sản xuất.

Ách tắc sản xuất chủ yếu từ quá trình sản xuất, con người và các yếu tố bên ngoài không kiểm soát được như thời tiết hoặc các thảm họa tự nhiên.

Thiên tai ảnh hưởng đến cả bạn và khách hàng của bạn. Dù trong trường hợp nào cũng phải ngay lập tức thông báo cho khách hàng của bạn. Thông thường sẽ tìm ra giải pháp và bạn vẫn giữ được đơn đặt hàng. Người mua sẽ tôn trọng tính chuyên nghiệp của bạn, sự trung thực và đã kịp thời thông báo, vì vậy ngay cả khi đơn này không thể giữ được, bạn vẫn duy trì được mối quan hệ và có thể nhận được đơn đặt hàng khác trong tương lai.

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Đếnhạn

Hoạt động

1

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

Số ngày

Page 49: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

40

Trong hoạt động này, bạn đã học về ách tắc trong sản xuất và chia sẻ kinh nghiệm để học hỏi từ các đồng nghiệp của mình và cố gắng để có dịch vụ khách hàng tốt hơn.

Hoạt động 6C: Kiểm soát chất lượng

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét các khái niệm về kiểm soát chất lượng và xem qua một danh sách kiểm tra để giúp bạn cải thiện kiểm soát chất lượng.

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Nếu người mua không thực sự có được những gì họ yêu cầu vào lúc cần có, thì thiết kế sản phẩm và giá cả sẽ không còn ý nghĩa! Sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác cho phép bạn có thể đáp ứng sự mong đợi và nhu cầu của người mua và phát triển kinh doanh của mình.

Theo nhóm, hãy suy nghĩ về một số nguyên nhân gây ách tắc trong sản xuấtHãy nghĩ một số cách giải quyết ách tắc hoặc phải làm gì. Ghi lại những giải pháp trong Bảng 6B.Chia sẻ các kinh nghiệm của về ách tắc trong sản xuất và thảo luận cách bạn xử lý chúngChia sẻ, nếu bạn có thể làm bất cứ điều gì khác dựa trên những gì bạn đã học hoặc đã biết

1.2.

3.

4.

10 phút

Bảng 6B: Ách t c trong sản xuất

Nguyên nhân phổ biển

Giải pháp hoặc điều cần làm:

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu từ nguyên liệu và không chỉ là ở cuối dây chuyền sản xuất. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phúc tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được.

Một việc quan trọng hỗ trợ kiểm soát chất lượng là làm mẫu hàng đúp. Bằng cách này bạn có thể đảm bảo rằng khách hàng có được chính xác những gì họ mong đợi và tiết kiệm thời gian cho mình.

Page 50: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

41

10 phút

Theo nhóm của bạn xem lại danh sách kiểm tra trong Bảng 6C.Thảo luận về bất cứ điều gì bạn không hiểu và cố gắng thêm một số mặt hàng bổ sung vào bảng.

1.2.

Bảng 6C: Danh sách kiểm tra kiểm soát chất lượng mẫu Có/không

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét các khái niệm về kiểm soát chất lượng và xem qua một danh sách kiểm tra để giúp bạn cải thiện kiểm soát chất lượng.

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Nếu người mua không thực sự có được những gì họ yêu cầu vào lúc cần có, thì thiết kế sản phẩm và giá cả sẽ không còn ý nghĩa! Sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác cho phép bạn có thể đáp ứng sự mong đợi và nhu cầu của người mua và phát triển kinh doanh của mình.

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu từ nguyên liệu và không chỉ là ở cuối dây chuyền sản xuất. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phúc tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được.

Một việc quan trọng hỗ trợ kiểm soát chất lượng là làm mẫu hàng đúp. Bằng cách này bạn có thể đảm bảo rằng khách hàng có được chính xác những gì họ mong đợi và tiết kiệm thời gian cho mình.

Màu sắc có phù hợp với màu sắc theo yêu cầu đơn hàng không?Nó có giống hàng mẫu không?Màu sắc có đồng nhất trong tất cả các sản phẩm không? Màu nhuộm có bị loang hoặc phai?

Chất lượng của các vật liệu có giống với mẫu?Chất lượng có nhất quán trong tất cả các sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng?

Màu sắc

Nguyên liệu

Sản phẩm của bạn có mùi thuốc nhuộm, sơn, thuốc hấp, mực in, hóa chất diệt khuẩn hoặc khói thuốc lá? ất có thể khách hàng của bạn sẽ nhận thấy những dấu hiệu này và phàn nàn. Hãy chắc chắn sản phẩm đã được phơi một thời gian trước khi đóng gói để giao hàng.

Mùi vị

Kích thước của sản phẩm có giống mẫu hàng ban đầu hoặc yêu cầu đặt hàng?Kích thước có luôn được đảm bảo trong sản xuất không?Trọng lượng của thành phẩm có giống mẫu ban đầu?

Kích thước

Đã hoàn thành theo yêu cầu và có tô điểm thêm vào?Chúng có chính xác như những mẫu ban đầu và yêu cầu đặt hàng?

Hoàn tất

Page 51: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

42

10 phút

Hoạt động 6D: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, chúng ta sẽ quyết định một số hành động cụ thể để cải thiện sản xuất và kiểm soát chất lượng. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Trong hoạt động này, bạn đã xem xét tầm quan trọng của kiểm soát chất lượng.

Mỗi người hãy sử dụng bảng 6D: Kế hoạch hành động và viết ra 1-3 sự thay đổi mà bạn sẽ thực hiện với quá trình sản xuất và kiểm soát chất lượng của bạn. Có cải tiến nào mà bạn muốn thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định hệ thống của bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện những gì. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

Bạn có sử dụng thợ thủ công được đào tạo, có tay nghề cao và các công cụ và công nghệ thích hợp để tạo ra sản phẩm chất lượng?

Xây dựng

Chất lượng của các nhãn, thẻ và bao bì hoặc túi xách theo yêu cầu?

Gói

Nếu bạn đang vội vì đến hạn, bạn có vội vã thỏa hiệp về chất lượng của sản phẩm?

Đơn hàng gấp

Môi trường trong khu vực lưu kho có được kiểm soát? Có nấm mốc? Côn trùng? Độ ẩm phù hợp không?

Lưu kho

Vật liệu đóng gói trong tình trạng tốt? Các hộp đủ chắc để bảo vệ sản phẩm trong vận chuyển? Đồ đựng ở trong có an toàn nếu bị ướt?

Bao gói

Khác

Khác

Khác

Page 52: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

43

Bảng 6D: Kế hoạch hành động

Trong phần này, bạn đã xem xét kiểm soát sản xuất và chất lượng. Hãy nhớ rằng an toàn là trên hết, bạn đã xem xét việc lập kế hoạch sản xuất và đảm bảo chất lượng trong toàn bộ quá trình. Để biết thêm thông tin tham khảo Phần 7 và 8 Hướng dẫn thực hành.

Những thay đổi của tôi Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Page 53: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 7: Tính chi phí và đặt giá

Page 54: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

45

Mục đích của phần này là hiểu cách tính chính xác chi phí và đặt giá thành công cho sản phẩm của bạn. Bạn sẽ hoàn thành 6 hoạt động. Các mục tiêu của phần này bao gồm:

Biết được sự khác nhau giữa tính chi phí và đặt giáHiểu được tầm quan trọng của lưu trữ hồ sơ tốtHiểu cách để giảm chi phí và tăng giá.

Nếu bạn không biết chi phí thực sự của việc tạo ra sản phẩm của bạn, làm thế nào bạn có thể biết bạn thu được bao nhiêu lợi nhuận khi bán hàng hoặc bạn đang thua lỗ? Nếu bạn không tính hết chi phí của bạn, bạn có thể nghĩ rằng bạn đang bán được mức giá tốt cho sản phẩm của bạn, nhưng thực sự có thể bạn đang mất tiền. Bạn có bao giờ thấy bạn đang bán hàng rất chạy nhưng không bao giờ có tiền? Chi phí có thể cao hơn bạn nghĩ.

Tính chi phí là quá trình cộng tất cả các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm. Chi phí của bạn là tất cả mọi thứ tiêu vào việc làm ra sản phẩm và hoạt động kinh doanh của bạn.

Hoạt động 7A: Sự khác biệt giữa giá và chi phí

[5 phút] Trước khi bạn bán sản phẩm của mình ra thị trường, bạn cần phải biết bạn tiêu tốn bao nhiêu tiền để làm ra nó, do đó bạn có thể biết được giá mà bạn cần phải bán.

Phần 7: Tính chi phí và đặt giá

60 phút 9

Tổng quan:

•••

Page 55: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

46

5 phút

Theo nhóm hãy thảo luận về lý do tại sao bạn nghĩ rằng điều quan trọng là phải hiểu được sự khác nhau giữa các loại chi phíViệc này sẽ giúp bạn thành công trong kinh doanh như thế nào ?

1.

2.

Chi phí gián tiếp là tất cả các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh, sẽ không có chi phí này nếu bạn làm việc cho người khác hoặc không làm gì. Hầu hết, nhưng không phải tất cả các chi phí gián tiếp của bạn là chi phí chung. Ví dụ, nước và điện được sử dụng để sản xuất sản phẩm và một phần để điều hành việc kinh doanh của bạn.

Chi phí gián tiếp mà bạn có thể có là gì? Bạn có thể gọi điện thoại cho công việc kinh doanh của bạn, bạn có gửi thư (đừng quên giấy), bạn đi xe buýt đến thị trấn hoặc lái xe của bạn chở sản phẩm đi bán? Tất cả những khoản chi này bạn muốn thu lại khi bán hàng.

Chi phí chung: tiền thuê nhà, điện nước, thuế và lệ phí, giấy phép, bảo hiểm, v.vBảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị Chi phí hành chính, như sổ sách kế toán, vận chuyển và bưu chính Vật tư văn phòng: giấy, bút, máy tính, máy faxPhương tiện vận tải và nhiên liệu để tiếp nhận nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm Chi phí phát triển sản phẩm mới (nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung)Chi phí bán hàng và phân phối: chi phí tiếp thị và xúc tiến, bao gồm tham dự hội chợ, triển lãm; vận chuyển hoặc chi phí giao hàng để có được sản phẩm của mình tới thị trường hoặc người muaChi phí dọn dẹpChi phí an sinh xã hộiNếu bạn chịu cả chi phí đưa đón công nhân đến nơi làm việc Chi phí liên quan đến tham dự hội chợ hàng thủ công và bán hàng và các sự kiện quảng cáo khác.

Chi phí cố định Chi phí cố định là những chi phí phải trả đều đặn dù có thay đổi thế nào trong hoạt động sản xuất, như tiền thuê nhà, tiền lương cố định và phí bảo hiểm. Chi phí cố định sẽ định kỳ được ghi vào hồ sơ.

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi khi sản xuất thay đổi: nguyên liệu thô, tiền công theo giờ, theo ngày thanh toán cho công nhân và các chi phí tiện ích như điện. Chúng cần phải được tính toán mỗi khi bạn làm sổ sách.

Hoạt động 7B: Chi phí

5 phút

•••••

••

••••

Page 56: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

47

Có phải tách chi phí thành các loại khác nhau và duy trì lưu sổ chính xác là cần thiết? Chẳng lẽ việc bạn dành nhiều thời gian cho thiết kế và sản xuất các sản phẩm kiếm tiền lại không tốt hơn sao?

Vâng, nếu không ghi chép sổ sách đầy đủ, làm thế nào bạn biết được bạn có trang trải được tất cả các chi phí của bạn khi bán sản phẩm, hay đang kiếm ít tiền hơn?

Bạn chỉ có thể trang trải tất cả các chi phí kinh doanh của bạn bằng cách tính chúng vào trong giá bán sản phẩm. Ví dụ, bạn không tính chi phí điện vào giá bán của bạn, bạn có thể không có tiền để trả hóa đơn điện. Làm thế nào bạn điểu hành hoạt động xưởng của bạn mà không có đ n và máy móc?

Vì vậy, làm thế nào để bạn phân bổ các hóa đơn tiền điện hàng tháng cho từng sản phẩm? Có hai phương pháp cơ bản:

Bổ sung thêm một số tiền vào giá bán của từng hạng mục, hoặcThêm một t lệ phần trăm của chi phí gián tiếp cho từng hạng mục

Điểm mấu chốt là bạn phải hạch toán toàn bộ chi phí của bạn và một quy trình lưu giữ hồ sơ phù hợp, chính xác sẽ cho phép bạn và kế toán hoặc nhân viên giữ sổ sách làm điều đó.

Hoạt động 7C: Tầm quan trọng của lưu sổ sách

10 phút

Hoạt động 7D: ặt giá

Đặt giá là quá trình tính xem có thể bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu, bạn có thể thu về bao nhiêu. Đó là một nghệ thuật. Để chọn giá bán, bạn phải tính tất cả các chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm, thêm lợi nhuận của bạn và cố gắng cân đối giữa mức bạn mong muốn và mức thị trường thường sẽ trả, cũng như mức giá đối thủ cạnh tranh bán những mặt hàng tương tự.

••

Hãy nhớ rằng, giá trị cảm nhận có thể không liên quan đến các chi phí thực tế! Bạn có thể thấy điều đó khi bạn cố gắng kiếm tiền, bạn cần có một mức giá cao hơn so với mức thị trường sẵn sàng thanh toán. Điều này có nghĩa là thị trường không đánh giá sản phẩm của bạn đủ để trả cho bạn những gì bạn cần. Điều này là rất phổ biến và bạn không nên coi đó là việc cá biệt, nó luôn xảy ra với thợ thủ công và cho tất cả các doanh nghiệp. Mọi người đều muốn mặc cả, trả càng ít càng tốt, có càng nhiều càng tốt. Tất nhiên bạn muốn điều ngược lại muốn càng nhiều tiền cho càng ít việc càng tốt! Vì vậy, làm thế nào bạn có thể làm tăng giá thị trường sẽ trả cho sản phẩm của bạn? Trước tiên hãy thử giảm chi phí, mà không ảnh hưởng chất lượng và an toàn.

Page 57: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

28

10 phút

Hoạt động 5B: ánh giá lại sản phẩm của bạn

Trong hoạt động 5B bạn sẽ xem xét có cần thay đổi sản phẩm hay không. Có nhiều lý do tại sao bạn cần thay đổi sản phẩm. Những lý do này có thể liên quan đến thị trường hay việc kinh doanh.

Mong muốn và nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng không phải t nh. Chúng luôn thay đổi theo thời gian.

Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.Tình hình kinh tế thay đổi và khách hàng có thể chi tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn.Họ cần một cái gì đó cho một sự kiện cụ thể, ví dụ một món quà sinh nhật hoặc cho ngày lễ. Mọi người ngày một già đi và họ cần những cái khác. Mọi người muốn một cái gì đó mới và khác biệt.

Thích nghi với thay đổi trong kinh doanh của bạnBạn cũng có thể cần phát triển những sản phẩm xuất phát từ thay đổi trong kinh doanh của bạn. Ví dụ:

Có thể do một số nguyên liệu đã hết; giá đắt hơn hoặc đã thay đổi Lao động của bạn nhiều hơn hoặc ít đi, người lao động có nhiều hoặc ít kỹ năng hơn Bạn cần khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Bạn cần phải bù đắp do bán hàng theo thời vụ (một sản phẩm nào đó chỉ bán được ở một thời điểm nhất định trong năm)

Theo nhóm hãy thảo luận về mỗi mục trong Bảng 5B.Quyết định xem liệu bạn có cần thay đổi sản phẩm do sự thay đổi trong kinh doanh hay thay đổi của thị trường.Hoàn thành bảng 5B bằng cách đánh dấu vào cột thị trường hoặc kinh doanh

1.2.

3. tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

••

••

••••

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 58: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

29

Bảng 5B: Thích nghi với sự thay đổi

Bạn có cần thay đổi sản phẩm của bạn do có sự thay đổi trong: Thị trường Kinh doanh

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ những thay đổi trong kinh doanh hoặc thị trường và những thay đổi này dẫn đến yêu cầu thay đổi sản phẩm. Bạn nên suy nghĩ thêm về câu hỏi này ở nhà để quyết định xem có cần phải thực hiện thay đổi sản phẩm của bạn hay không.

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Ví dụ: Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.

Bạn cần khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.

Tình hình kinh tế thay đổi và khách hàng có thể chi tiêu nhiều hơn hoặc ít hơn.

Họ cần một cái gì đó cho một sự kiện cụ thể, ví dụ một món quà sinh nhật hoặc cho ngày lễ.

Lao động của bạn nhiều hơn hoặc ít đi, người lao động có nhiều hoặc ít kỹ năng hơn.

Sở thích và xu hướng liên tục thay đổi. Những cái hôm nay là thời trang ngày mai có thể đã lỗi thời.

Mọi người ngày một già đi và họ cần những cái khác.

Một số nguyên liệu đã hết; giá đắt hơn hoặc đã thay đổi

Mọi người muốn một cái gì đó mới và khác biệt

Bạn cần phải bù đắp do bán hàng theo thời vụ (một sản phẩm nào đó chỉ bán được ở một thời điểm nhất định trong năm)

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

Page 59: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

30

Hoạt động 5C: Giá trị cảm nhận

Trong hoạt động này, bạn sẽ hiểu thêm giá trị cảm nhận và có thể làm gì để tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm. Điều này có thể được thực hiện mà không phát sinh nhiều chi phí.

Giá trị cảm nhận là một cái gì đó được hiểu là có giá trị, là cái gì đó dường như đáng giá và là những gì mọi người thường sẵn sàng trả tiền cho nó. Nó có thể không liên quan đến giá trị thực dựa trên chi phí.

Bạn có thể làm gì để nâng cao giá trị sản phẩm của bạn trong mắt người tiêu dùng và đòi giá cao hơn? Bạn có thể cải thiện chất lượng sản phẩm và làm gì đó khiến chúng có vẻ đáng giá hơn, tất nhiên việc đó chỉ được phép phát sinh thêm một chút chi phí thôi. Giá trị gia tăng phải nhiều hơn chi phí bổ sung cần thiết để làm tăng giá trị cảm nhận. Nếu chi phí tăng thêm tương đương mức giá trị tăng, khi đó chúng ta chẳng được gì. Một số việc làm tăng thêm giá trị hoặc tăng giá trị cảm nhận mà không làm tăng đáng kể chi phí bao gồm:

Cập nhật thiết kế và phong cách thời trang. Làm các sản phẩm trở nên thiết thực hơn bên cạnh chức năng trang trí. Sử dụng một số vật liệu hoặc mẫu mã, dùng nhiều kỹ thuật sản xuất. Sản xuất những thứ khác biệt so với người sản xuất khác. Hãy chắc chắn rằng sản phẩm của bạn trông như là đồ làm bằng tay tinh xảo. Chất lượng và hoàn thiện là rất quan trọng, Các thông tin khuyến mại giới thiệu sản phẩm của bạn đến người tiêu dùng và khiến họ quan tâm đến việc mua hàng. Sử dụng các thẻ treo trên sản phẩm để mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, giải thích nó được làm thế nào và giới thiệu cách sử dụng truyền thống. Các hộp và bao bì hấp dẫn cũng làm tăng giá trị cảm nhận cho sản phẩm, mà không tốn thêm nhiều chi phí. Một bộ gồm nhiều món hàng phù hợp với nhau. Cách trưng bày sản phẩm cũng có ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của chúng.

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

15 phút

Theo nhóm hãy thảo luận bạn đã làm thế nào để tăng giá trị cảm nhận của một sản phẩm nào đó.Chia sẻ với nhóm những gì bạn đã làm và khách hàng thích những gì ở nóGhi chú để phản ánh lại cuộc thảo luận này. Sử dụng bảng trống ở dưới đây.

1.

2.3.

•••••

••

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 60: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

31

Trong hoạt động này, bạn đã suy nghĩ giá trị cảm nhận và điều này có thể làm tăng giá sản phẩm của bạn mà không tốn thêm quá nhiều chi phí như thế nào. Hãy suy nghĩ về cách bạn có thể áp dụng điều này cho sản phẩm của riêng bạn.

Hoạt động 5D: ưa ra thiết kế mới

Sau khi nghiên cứu thị trường, bạn đã biết khách hàng cần và mong muốn cái gì, làm thế nào để phát triển sản phẩm mới và tạo thêm nhu cầu đối với những sản phẩm hiện tại và bán được nhiều hơn? Hoạt động 5D sẽ tìm hiểu cách để đưa ra thiết kế mới

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

••

•••

••••••

Bảng 5C: Giá trị cảm nhận

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 61: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

32

60 phút

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Hãy tới chỗ bàn để các sản phẩm đã được thu thập.Thảo luận xem bạn nghĩ những sản phẩm nào đang bán chạy và những mặt hàng nào không.Một khi đã đạt được sự đồng thuận trong nhóm của bạn. Hãy chuyển những mặt hàng bạn nghĩ không bán chạy sang một bên bàn và những mặt hàng bán chạy để sang phía bên kia.Từng thợ thủ công sẽ cho chúng ta biết sản phẩm nào của họ bán chạy và sản phẩm nào không. Nếu cảm thấy thoải mái hãy chia sẻ giá bán của sản phẩm. êu cầu nhóm cho lời khuyên và gợi ý để cải thiện sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sẽ bán tốt hơn. Ghi lại những lời khuyên trong Bảng 5D(1) và 5D(2). Bạn đã sử dụng các bảng này trước đó, bây giờ bạn có thể bổ sung thêm thông tin bạn có từ nhóm để cải thiện sản phẩm của bạn và đánh giá thị trường.Mỗi nhóm nên suy nghĩ về lý do tại sao họ đã đặt các sản phẩm sai vị trí trên bàn, ví dụ bạn nghĩ nó không bán chạy, trong khi thực tế bán khá chạy.Sau khi hết lượt, hãy cùng nhau suy nghĩ về các sản phẩm mới. Góp ý lẫn nhau là cách tuyệt vời để có được cảm hứng. Hãy nhớ lại thông tin mà bạn nghe thấy ở phần đầu của hoạt động này về việc đưa ra thiết kế mới.

1.2.

3.

4.

5.

6.

Bảng 5D (1): Thị trường tốt nhất và khách hàng phù hợp

Thị trường Kinh doanhAi mua sản phẩm của tôi?

Ai sử dụng sản phẩm của tôi? (người tiêu dùng cuối cùng)

Thị trường mục tiêu của tôi: những loại cửa hàng nào?

Đâu là thị trường mục tiêu của tôi?

Lợi thế cạnh tranh của tôi là gì?

Tôi có thể làm gì bây giờ để cải thiện kinh doanh của tôi?

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 62: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

33

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Bảng 5D(2):: Thị trường nào phù hợp với sản phẩm của bạn

Sản phẩm:

Người mua 1 Người mua 2 Người mua 3 Người mua 4 Có/không

Người mua cuối cùng nào sẽ mua nó?

Tôi cần thay đổi gì để bán được nhiều hơn?

Thị trường có đủ lớn để làm không?

Bán với mức giá nào?

Tôi sẽ làm ra bao nhiêu lợi nhuận?

Bao nhiêu sản phẩm của tôi sẽ được bán trong một khoảng thời gian định sẵn?

Sản phẩm của người cạnh tranh gần nhất là gì?

Ai là người cạnh tranh của tôi?

Cửa hàng có thể bán thêm mặt hàng gì nữa mà hiện nay vẫn chưa có và tôi có thể làm ?

Khác

Khác

Khác

Khác

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 63: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

34

Hoạt động 5E: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, bạn sẽ quyết định về một số hành động cụ thể để cải thiện thiết kế sản phẩm. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Trong phần này, bạn đã suy nghĩ về sản phẩm và làm thế nào có thể cải tiến chúng và do đó cải thiện doanh số bán hàng. Bạn đã làm việc theo nhóm để có những góp ý về sản phẩm của bạn, thảo luận lý do tại sao một số sản phẩm có thể bán chạy hơn sản phẩm khác và học được cách thiết kế sản phẩm mới cho thị trường. Để thêm thông tin vui lòng tham khảo Phần 5 Hướng dẫn thực hành.

Trong hoạt động này, mỗi người đã có cơ hội để thảo luận về hai sản phẩm mà họ mang đến. Với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, hoạt động này đã giúp bạn hiểu rõ hơn lý do tại sao một số sản phẩm của bạn có thể bán chạy hơn so với sản phẩm khác.

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Bảng 5E: Kế hoạch hành động

Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Những thay đổi của tôi

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Sử dụng Bảng 4D dưới đây giúp bạn xác định thị trường và khách hàng phù hợp nhất với bạnĐiền vào bảng để giúp bạn xác định thị trường mục tiêu của bạn

Mỗi người hãy sử dụng bảng 5E: Kế hoạch hành động và viết ra 1 - 3 thay đổi trong thiết kế sản phẩm của bạn. Bạn có muốn thực hiện sự cải tiến nào trên cơ sở những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây? Nếu có, hãy quyết định quy trình nào bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm đối với thay đổi này.

1.

2.

1.

2.3.4.

Page 64: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

35

tưởng đưa ra thiết kế mới trên cơ sở thiết kế cũ: Các sản phẩm cũ có thể được cải thiện và/hoặc cập nhật. Mở rộng dòng sản phẩm của bạn thành một bộ sưu tập hoặc mở rộng một dòng sản phẩm. Cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện có. Thêm màu sắc, hình dạng và kích cỡ mới. Phối hợp các món đồ (đi cùng nhau, chứ không phải là hợp nhất) với nhau.

Hoặc bạn có thể phát triển sản phẩm hoàn toàn mới. Những gì bạn có độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh?

Thiết kế, nghệ thuật, văn hóa và truyền thống Nguyên liệu thô Nguồn lực con người và kỹ năng Máy móc và công nghệ Bạn có thể biến bất lợi thành lợi thế?Bạn có thể tăng giá trị cảm nhận?

Chúng tôi đã thu thập tất cả các sản phẩm mà các bạn mang đến hôm nay. Các bạn sẽ thảo luận về các mặt hàng. Để bắt đầu Hoạt động 5D, chúng ta sẽ đọc các hướng dẫn dưới đây.

Page 65: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 6: Cải thiện sản xuất và quản lý chất lượng

Page 66: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

37

Mục đích của phần này là tìm hiểu về quy trình giúp cải thiện sản xuất và tầm quan trọng của kiểm soát chất lượng. Bạn sẽ hoàn thành 6 hoạt động. Mục tiêu của phần này bao gồm:

Mục tiêu: Đến cuối phần học, học viên sẽ có thể: Hiểu được rằng dù thế nào an toàn phải là hàng đầu Hiểu rõ cách thức truy ngược lại để xây dựng lịch trình sản xuấtCó một số ý tưởng làm thế nào để xử lý tai họa và ùn tắc Hiểu về quy trình và công cụ để kiểm soát chất lượngLuôn luôn làm và giữ lại một bản mẫu.

Trong khi bạn thảo luận về cải thiện sản xuất và chất lượng trong phần này, luôn nhớ rằng an toàn phải là hàng đầu.

Tất cả các kinh doanh sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ nhỏ, cần phải cung cấp sản phẩm chất lượng cao, đưa sản phẩm của mình ra thị trường đúng lúc, giảm chi phí, ứng phó với những thay đổi bất ngờ và có lợi nhuận. Sản xuất bao gồm các bước để làm ra một sản phẩm, từ xử lý nguyên liệu thô đến làm ra thành phẩm sẵn sàng đóng gói và vận chuyển.

Sản xuất hiệu quả sẽ giúp bạn cạnh tranh tốt hơn. Khi diện tích cho sản xuất và hoạt động sản xuất được tổ chức một cách hiệu quả, bạn sẽ tối đa hóa được sản lượng với sản phẩm có chất lượng, được kiểm soát, trong thời gian ngắn nhất với chi phí ít nhất. Qua đó, tăng lợi nhuận của bạn.

Phần 6: Cải thiện sản xuất và quản lý chất lượng

50 phút 7 & 8

Tổng quan:

•••••

Page 67: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

38

Hoạt động 6A: Lên lịch sản xuất và s dụng biếu đồ Gantt

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét khái niệm về lập kế hoạch ngược và tìm hiểu việc sử dụng biểu đồ Gantt để giúp bạn lên lịch sản xuất.

Chia thành các nhóm 3 người Người đọc cho cả nhóm sẽ đọc tình huống giả định dưới đây và bạn sẽ hoàn thành biểu đồ Gantt cho Nui.

Bây giờ là ngày 15 tháng 11, Nui muốn xây dựng biểu đồ Gantt cho đến hết năm.

Cô đang in túi cho công ty A và cô hiện đang đàm phán để có thỏa thuận với công ty B để có được đơn đặt hàng 1.000 áo phông cho mùa Giáng sinh vào cuối tháng Mười Hai. Đối với đơn đặt hàng từ công ty A, cô đang hoàn thiện thiết kế, sau đó sẽ gửi cho khách hàng và khi họ chấp thuận sẽ bắt đầu quá trình sản xuất. Đối với quá trình sản xuất, cô sẽ cần phải chuẩn bị các khối in (3 ngày), mua nguyên vật liệu (1 ngày), in mẫu thiết kế lên các tấm vải lớn (3 ngày), cắt theo thiết kế và sau đó may chúng (3 ngày). Toàn bộ quá trình sản xuất có thể mất khoảng 10 ngày làm việc. Sau đó sản phẩm sẽ được đóng hộp và giao hàng. Việc giao hàng sẽ được thực hiên như bình thường (5 ngày) và dự kiến Công ty sẽ nhận được sản phẩm vào ngày 15 tháng 12. Công ty B, cần những chiếc áo phông được gửi vào ngày 30 tháng 12. Quá trình sản xuất không thay đổi, nhưng mỗi chiếc áo phông sẽ cần phải được gắn mác và bọc vào túi nilon, làm cho thời gian đóng gói lâu hơn một chút. Và để mua được nguyên vật liệu, cô sẽ cần chờ khoản thanh toán đầu tiên. Cô cũng nhớ là ngày thứ năm trong tuần đầu tiên của tháng 12 là ngày nghỉ lễ. Cô nghĩ là một số nhân viên của mình sẽ nghỉ vào ngày thứ Sáu. Tất nhiên, sẽ có ngày nghỉ vào dịp Giáng sinh (25 - 26). Cô đã có một số người làm in, một số làm mẫu, cắt và một số khác may hàng. Khi nào họ nên bắt đầu sản xuất áo phông?

Hoàn thành biểu đồ Gantt trong Bảng 6A theo thông tin này. Hoặc sử dụng một tờ giấy trắng.Sau khi hoàn thành, so sánh biểu đồ của bạn với những người khác trong nhóm Những điểm quan trọng nào Nui nên chú ý nhiều hơn?

1.2.

3.

4.5.

20 phút

Tại sao phải lập kế hoạch ngược? Bắt đầu từ việc xác định ngày phải giao hàng và truy ngược tới bước đầu tiên chuẩn bị sản xuất theo đơn đặt hàng, vạch ra tất cả các bước cần phải được hoàn thành, thứ tự mà chúng cần phải được thực hiện và thời gian cần thực hiện đối với mỗi bước.Biểu đồ Gantt là một biểu đồ thanh hay biểu đồ đường kẻ với thời gian hiển thị trên trục hoành và nhiệm vụ hiển thị trên trục tung. Bắt đầu bằng việc xác định ngày phải giao hàng, sau đó truy ngược tới ngày đặt mua các đầu vào và bố trí nhà xưởng. Nó rất hữu ích cho việc lập kế hoạch và hình dung các bước tạo ra sản phẩm, các đặt hàng cần thực hiện, mỗi đơn đặt hàng phải thực hiện trong bao lâu và quan trọng nhất khi nào bạn cần bắt đầu để có thể hoàn thành đúng hạn.

Page 68: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

39

Trong hoạt động này, bạn đã xem xét cách sử dụng một biểu đồ Gantt để lên lịch sản xuất.

Bảng 6A: Biểu đồ Gantt

Hoạt động 6B: ối phó với ách t c

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét làm thế nào để đối phó với ách tắc sản xuất.

Ách tắc sản xuất chủ yếu từ quá trình sản xuất, con người và các yếu tố bên ngoài không kiểm soát được như thời tiết hoặc các thảm họa tự nhiên.

Thiên tai ảnh hưởng đến cả bạn và khách hàng của bạn. Dù trong trường hợp nào cũng phải ngay lập tức thông báo cho khách hàng của bạn. Thông thường sẽ tìm ra giải pháp và bạn vẫn giữ được đơn đặt hàng. Người mua sẽ tôn trọng tính chuyên nghiệp của bạn, sự trung thực và đã kịp thời thông báo, vì vậy ngay cả khi đơn này không thể giữ được, bạn vẫn duy trì được mối quan hệ và có thể nhận được đơn đặt hàng khác trong tương lai.

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Đếnhạn

Hoạt động

1

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

Số ngày

Page 69: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

40

Trong hoạt động này, bạn đã học về ách tắc trong sản xuất và chia sẻ kinh nghiệm để học hỏi từ các đồng nghiệp của mình và cố gắng để có dịch vụ khách hàng tốt hơn.

Hoạt động 6C: Kiểm soát chất lượng

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét các khái niệm về kiểm soát chất lượng và xem qua một danh sách kiểm tra để giúp bạn cải thiện kiểm soát chất lượng.

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Nếu người mua không thực sự có được những gì họ yêu cầu vào lúc cần có, thì thiết kế sản phẩm và giá cả sẽ không còn ý nghĩa! Sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác cho phép bạn có thể đáp ứng sự mong đợi và nhu cầu của người mua và phát triển kinh doanh của mình.

Theo nhóm, hãy suy nghĩ về một số nguyên nhân gây ách tắc trong sản xuấtHãy nghĩ một số cách giải quyết ách tắc hoặc phải làm gì. Ghi lại những giải pháp trong Bảng 6B.Chia sẻ các kinh nghiệm của về ách tắc trong sản xuất và thảo luận cách bạn xử lý chúngChia sẻ, nếu bạn có thể làm bất cứ điều gì khác dựa trên những gì bạn đã học hoặc đã biết

1.2.

3.

4.

10 phút

Bảng 6B: Ách t c trong sản xuất

Nguyên nhân phổ biển

Giải pháp hoặc điều cần làm:

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu từ nguyên liệu và không chỉ là ở cuối dây chuyền sản xuất. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phúc tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được.

Một việc quan trọng hỗ trợ kiểm soát chất lượng là làm mẫu hàng đúp. Bằng cách này bạn có thể đảm bảo rằng khách hàng có được chính xác những gì họ mong đợi và tiết kiệm thời gian cho mình.

Page 70: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

41

10 phút

Theo nhóm của bạn xem lại danh sách kiểm tra trong Bảng 6C.Thảo luận về bất cứ điều gì bạn không hiểu và cố gắng thêm một số mặt hàng bổ sung vào bảng.

1.2.

Bảng 6C: Danh sách kiểm tra kiểm soát chất lượng mẫu Có/không

Trong hoạt động này, bạn sẽ xem xét các khái niệm về kiểm soát chất lượng và xem qua một danh sách kiểm tra để giúp bạn cải thiện kiểm soát chất lượng.

Kiểm soát chất lượng là đảm bảo rằng các sản phẩm đồng nhất (về chất lượng) và đạt hoặc vượt các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Nếu người mua không thực sự có được những gì họ yêu cầu vào lúc cần có, thì thiết kế sản phẩm và giá cả sẽ không còn ý nghĩa! Sản xuất hiệu quả và hệ thống kiểm soát chất lượng chuẩn xác cho phép bạn có thể đáp ứng sự mong đợi và nhu cầu của người mua và phát triển kinh doanh của mình.

Kiểm soát chất lượng nên thực hiện ở mọi giai đoạn của sản xuất, bắt đầu từ nguyên liệu và không chỉ là ở cuối dây chuyền sản xuất. Phát hiện được vấn đề càng sớm, bạn có thể xử lý và ngăn không cho nó trở nên phúc tạp hơn hoặc phá hoại sản xuất càng sớm. Nếu bạn gặp vấn đề về chất lượng mà không thể xử lý được, hãy ngừng sản xuất ngay lập tức. Nếu không bạn sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất thứ mà sẽ không thể bán được.

Một việc quan trọng hỗ trợ kiểm soát chất lượng là làm mẫu hàng đúp. Bằng cách này bạn có thể đảm bảo rằng khách hàng có được chính xác những gì họ mong đợi và tiết kiệm thời gian cho mình.

Màu sắc có phù hợp với màu sắc theo yêu cầu đơn hàng không?Nó có giống hàng mẫu không?Màu sắc có đồng nhất trong tất cả các sản phẩm không? Màu nhuộm có bị loang hoặc phai?

Chất lượng của các vật liệu có giống với mẫu?Chất lượng có nhất quán trong tất cả các sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng?

Màu sắc

Nguyên liệu

Sản phẩm của bạn có mùi thuốc nhuộm, sơn, thuốc hấp, mực in, hóa chất diệt khuẩn hoặc khói thuốc lá? ất có thể khách hàng của bạn sẽ nhận thấy những dấu hiệu này và phàn nàn. Hãy chắc chắn sản phẩm đã được phơi một thời gian trước khi đóng gói để giao hàng.

Mùi vị

Kích thước của sản phẩm có giống mẫu hàng ban đầu hoặc yêu cầu đặt hàng?Kích thước có luôn được đảm bảo trong sản xuất không?Trọng lượng của thành phẩm có giống mẫu ban đầu?

Kích thước

Đã hoàn thành theo yêu cầu và có tô điểm thêm vào?Chúng có chính xác như những mẫu ban đầu và yêu cầu đặt hàng?

Hoàn tất

Page 71: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

42

10 phút

Hoạt động 6D: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, chúng ta sẽ quyết định một số hành động cụ thể để cải thiện sản xuất và kiểm soát chất lượng. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Trong hoạt động này, bạn đã xem xét tầm quan trọng của kiểm soát chất lượng.

Mỗi người hãy sử dụng bảng 6D: Kế hoạch hành động và viết ra 1-3 sự thay đổi mà bạn sẽ thực hiện với quá trình sản xuất và kiểm soát chất lượng của bạn. Có cải tiến nào mà bạn muốn thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định hệ thống của bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện những gì. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

Bạn có sử dụng thợ thủ công được đào tạo, có tay nghề cao và các công cụ và công nghệ thích hợp để tạo ra sản phẩm chất lượng?

Xây dựng

Chất lượng của các nhãn, thẻ và bao bì hoặc túi xách theo yêu cầu?

Gói

Nếu bạn đang vội vì đến hạn, bạn có vội vã thỏa hiệp về chất lượng của sản phẩm?

Đơn hàng gấp

Môi trường trong khu vực lưu kho có được kiểm soát? Có nấm mốc? Côn trùng? Độ ẩm phù hợp không?

Lưu kho

Vật liệu đóng gói trong tình trạng tốt? Các hộp đủ chắc để bảo vệ sản phẩm trong vận chuyển? Đồ đựng ở trong có an toàn nếu bị ướt?

Bao gói

Khác

Khác

Khác

Page 72: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

43

Bảng 6D: Kế hoạch hành động

Trong phần này, bạn đã xem xét kiểm soát sản xuất và chất lượng. Hãy nhớ rằng an toàn là trên hết, bạn đã xem xét việc lập kế hoạch sản xuất và đảm bảo chất lượng trong toàn bộ quá trình. Để biết thêm thông tin tham khảo Phần 7 và 8 Hướng dẫn thực hành.

Những thay đổi của tôi Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Page 73: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 7: Tính chi phí và đặt giá

Page 74: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

45

Mục đích của phần này là hiểu cách tính chính xác chi phí và đặt giá thành công cho sản phẩm của bạn. Bạn sẽ hoàn thành 6 hoạt động. Các mục tiêu của phần này bao gồm:

Biết được sự khác nhau giữa tính chi phí và đặt giáHiểu được tầm quan trọng của lưu trữ hồ sơ tốtHiểu cách để giảm chi phí và tăng giá.

Nếu bạn không biết chi phí thực sự của việc tạo ra sản phẩm của bạn, làm thế nào bạn có thể biết bạn thu được bao nhiêu lợi nhuận khi bán hàng hoặc bạn đang thua lỗ? Nếu bạn không tính hết chi phí của bạn, bạn có thể nghĩ rằng bạn đang bán được mức giá tốt cho sản phẩm của bạn, nhưng thực sự có thể bạn đang mất tiền. Bạn có bao giờ thấy bạn đang bán hàng rất chạy nhưng không bao giờ có tiền? Chi phí có thể cao hơn bạn nghĩ.

Tính chi phí là quá trình cộng tất cả các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm. Chi phí của bạn là tất cả mọi thứ tiêu vào việc làm ra sản phẩm và hoạt động kinh doanh của bạn.

Hoạt động 7A: Sự khác biệt giữa giá và chi phí

[5 phút] Trước khi bạn bán sản phẩm của mình ra thị trường, bạn cần phải biết bạn tiêu tốn bao nhiêu tiền để làm ra nó, do đó bạn có thể biết được giá mà bạn cần phải bán.

Phần 7: Tính chi phí và đặt giá

60 phút 9

Tổng quan:

•••

Page 75: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

46

5 phút

Theo nhóm hãy thảo luận về lý do tại sao bạn nghĩ rằng điều quan trọng là phải hiểu được sự khác nhau giữa các loại chi phíViệc này sẽ giúp bạn thành công trong kinh doanh như thế nào ?

1.

2.

Chi phí gián tiếp là tất cả các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh, sẽ không có chi phí này nếu bạn làm việc cho người khác hoặc không làm gì. Hầu hết, nhưng không phải tất cả các chi phí gián tiếp của bạn là chi phí chung. Ví dụ, nước và điện được sử dụng để sản xuất sản phẩm và một phần để điều hành việc kinh doanh của bạn.

Chi phí gián tiếp mà bạn có thể có là gì? Bạn có thể gọi điện thoại cho công việc kinh doanh của bạn, bạn có gửi thư (đừng quên giấy), bạn đi xe buýt đến thị trấn hoặc lái xe của bạn chở sản phẩm đi bán? Tất cả những khoản chi này bạn muốn thu lại khi bán hàng.

Chi phí chung: tiền thuê nhà, điện nước, thuế và lệ phí, giấy phép, bảo hiểm, v.vBảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị Chi phí hành chính, như sổ sách kế toán, vận chuyển và bưu chính Vật tư văn phòng: giấy, bút, máy tính, máy faxPhương tiện vận tải và nhiên liệu để tiếp nhận nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm Chi phí phát triển sản phẩm mới (nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung)Chi phí bán hàng và phân phối: chi phí tiếp thị và xúc tiến, bao gồm tham dự hội chợ, triển lãm; vận chuyển hoặc chi phí giao hàng để có được sản phẩm của mình tới thị trường hoặc người muaChi phí dọn dẹpChi phí an sinh xã hộiNếu bạn chịu cả chi phí đưa đón công nhân đến nơi làm việc Chi phí liên quan đến tham dự hội chợ hàng thủ công và bán hàng và các sự kiện quảng cáo khác.

Chi phí cố định Chi phí cố định là những chi phí phải trả đều đặn dù có thay đổi thế nào trong hoạt động sản xuất, như tiền thuê nhà, tiền lương cố định và phí bảo hiểm. Chi phí cố định sẽ định kỳ được ghi vào hồ sơ.

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi khi sản xuất thay đổi: nguyên liệu thô, tiền công theo giờ, theo ngày thanh toán cho công nhân và các chi phí tiện ích như điện. Chúng cần phải được tính toán mỗi khi bạn làm sổ sách.

Hoạt động 7B: Chi phí

5 phút

•••••

••

••••

Page 76: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

47

Có phải tách chi phí thành các loại khác nhau và duy trì lưu sổ chính xác là cần thiết? Chẳng lẽ việc bạn dành nhiều thời gian cho thiết kế và sản xuất các sản phẩm kiếm tiền lại không tốt hơn sao?

Vâng, nếu không ghi chép sổ sách đầy đủ, làm thế nào bạn biết được bạn có trang trải được tất cả các chi phí của bạn khi bán sản phẩm, hay đang kiếm ít tiền hơn?

Bạn chỉ có thể trang trải tất cả các chi phí kinh doanh của bạn bằng cách tính chúng vào trong giá bán sản phẩm. Ví dụ, bạn không tính chi phí điện vào giá bán của bạn, bạn có thể không có tiền để trả hóa đơn điện. Làm thế nào bạn điểu hành hoạt động xưởng của bạn mà không có đ n và máy móc?

Vì vậy, làm thế nào để bạn phân bổ các hóa đơn tiền điện hàng tháng cho từng sản phẩm? Có hai phương pháp cơ bản:

Bổ sung thêm một số tiền vào giá bán của từng hạng mục, hoặcThêm một t lệ phần trăm của chi phí gián tiếp cho từng hạng mục

Điểm mấu chốt là bạn phải hạch toán toàn bộ chi phí của bạn và một quy trình lưu giữ hồ sơ phù hợp, chính xác sẽ cho phép bạn và kế toán hoặc nhân viên giữ sổ sách làm điều đó.

Hoạt động 7C: Tầm quan trọng của lưu sổ sách

10 phút

Hoạt động 7D: ặt giá

Đặt giá là quá trình tính xem có thể bán sản phẩm với mức giá bao nhiêu, bạn có thể thu về bao nhiêu. Đó là một nghệ thuật. Để chọn giá bán, bạn phải tính tất cả các chi phí sản xuất và tiếp thị sản phẩm, thêm lợi nhuận của bạn và cố gắng cân đối giữa mức bạn mong muốn và mức thị trường thường sẽ trả, cũng như mức giá đối thủ cạnh tranh bán những mặt hàng tương tự.

••

Hãy nhớ rằng, giá trị cảm nhận có thể không liên quan đến các chi phí thực tế! Bạn có thể thấy điều đó khi bạn cố gắng kiếm tiền, bạn cần có một mức giá cao hơn so với mức thị trường sẵn sàng thanh toán. Điều này có nghĩa là thị trường không đánh giá sản phẩm của bạn đủ để trả cho bạn những gì bạn cần. Điều này là rất phổ biến và bạn không nên coi đó là việc cá biệt, nó luôn xảy ra với thợ thủ công và cho tất cả các doanh nghiệp. Mọi người đều muốn mặc cả, trả càng ít càng tốt, có càng nhiều càng tốt. Tất nhiên bạn muốn điều ngược lại muốn càng nhiều tiền cho càng ít việc càng tốt! Vì vậy, làm thế nào bạn có thể làm tăng giá thị trường sẽ trả cho sản phẩm của bạn? Trước tiên hãy thử giảm chi phí, mà không ảnh hưởng chất lượng và an toàn.

Page 77: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

48

10 phút

Tập hợp các sản phẩm quanh bàn một lần nữa.Theo nhóm, hãy suy nghĩ một số cách để giảm chi phí và tăng giá của các sản phẩm trên bàn

1.2.

10 phút

Mỗi người hãy sử dụng bảng 7E: Kế hoạch hành động và viết ra 1-3 sự thay đổi mà bạn sẽ thực hiện với việc tính chi phí và đặt giá của bạn. Có cải tiến nào mà bạn muốn thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định quy trình bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện những gì. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

Phần 7E: Kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, bạn sẽ quyết định về một số hành động cụ thể để cải thiện việc tính chi phí và đặt giá. Hãy ghi nhớ tất cả những điều bạn đã thảo luận cho đến nay, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Trong phần này, bạn đã xem xét tính chi phí và đặt giá. Để biết thêm thông tin tham khảo Phần 9 Hướng dẫn thực hành.

Bảng 7E: Kế hoạch hành động

Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Những thay đổi của tôi

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Page 78: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN

Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ 49

Page 79: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 8: Lý do từ chối một đơn đặt hàng

Page 80: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Hoạt động 8A: Từ chối đơn đặt hàng

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

51

Mục đích của phần này là làm rõ đôi khi từ chối một đơn đặt hàng sẽ tốt hơn. Điều này có vẻ vô lý nhưng có thể lại là phương án tốt nhất cho kinh doanh của bạn.

Dưới đây là một số lý do chính đáng để từ chối một đơn đặt hàng:Không có lợi nhuận. Trừ khi phải đảm bảo nhà xưởng của bạn tiếp tục hoạt động và không phải đóng cửa hoặc giữ chân lao động lành nghề trong khi chờ một đơn đặt hàng mới mang lại lợi nhuận. Vì sẽ tốn nhiều chi phí nhiều hơn để tìm và đào tạo người mới và bắt đầu lại. Người mua nợ tiền. Ban không phải là nhà tài phiệt đối với khách hàng. Các nhà cung ứng sẽ không tiếp tục cung cấp nguyên liệu nếu bạn không trả tiền cho những lần trước đây. Tất cả các khoản quá hạn của các đơn đặt hàng trước phải được thanh toán đầy đủ trước khi bạn giao thêm hàng.Đơn đặt hàng quá lớn: đơn hàng quá lớn và phức tạp so với chuyên môn và bạn dễ bị sai sót. Đó là một đơn hàng rất lớn và phải giao một lúc: Bạn sẽ phải thuê thêm lao động và đầu tư vào đào tạo và thiết bị mà sau đó bạn sẽ không cần nữa. Không phải phân khúc người mua / thị trường của bạn.Các điều khoản thanh toán không tốt cho bạn.Các điều khoản và giá quá tốt: cũng có thể là một cảnh báo? Bạn không có khả năng tài chính và sản xuất sẽ đi vào nợ nần. Bạn không có đủ thời gian sản xuất để cung cấp đúng thời hạn. Nó xung đột với các đơn đặt hàng khác mà bạn đã có. Nó vi phạm một thỏa thuận độc quyền mà bạn có với người mua khác. Đó không phải là những gì bạn làm. Bạn không có chuyên môn. Mặt hàng bạn đang ngừng sản xuấtCác khách hàng sẽ không thể hài lòng

Phần 8: Lý do từ chối một đơn đặt hàng

10 phút 10

Tổng quan:

••••••••••

Page 81: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

52

10 phút

10 phút

Mỗi người hãy sử dụng bảng 8B: Kế hoạch hành động và viết ra 1-3 sự thay đổi mà bạn sẽ thực hiện về việc khi nào bạn không chấp nhận một đơn đặt hàng. Có cải tiến nào mà bạn muốn thực hiện dựa trên những gì bạn đã học được trong các hoạt động trước đây không? Nếu có, hãy quyết định quy trình bạn sẽ thực hiện hoặc cải thiện những gì. Hãy ghi lại bạn sẽ thay đổi những điều này như thế nào. Hãy ghi lại khi nào bạn thay đổi những điều này.Cuối cùng, xác định ai là người chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này.

1.

2.3.4.

Hoạt động 8B: kế hoạch hành động

Trong hoạt động cuối của phần này, bạn sẽ quyết định về một số hành động cụ thể về khi nào bạn phải từ chối một đơn đặt hàng. Hãy ghi nhớ tất cả những điều chúng ta đã thảo luận, dành vài phút để ghi lại những suy nghĩ của bạn.

Theo nhóm, bạn hãy chia sẻ các kinh nghiệm bạn có về việc từ chối một đơn đặt hàngCó khi nào bạn chấp nhận một đơn hàng mà bạn lẽ ra bạn nên từ chối?Soạn thảo thư trả lời khách hàng có đơn hàng bạn cần phải từ chốiGhi lại những suy nghĩ và câu trả lời của bạn ở Bảng 8A

1.2.3.4.

Bảng 8A: từ chối một đơn đặt hàng

Thảo luận

Soạn thảo thư trả lời khách hàng có đơn hàng cần phải từ chối:

Page 82: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

53

Trong phần này, bạn đã xem xét khi nào nên từ chối một đơn đặt hàng. Bạn có thể tìm thêm thông tin trong Phần 10 Hướng dẫn thực hành.

Bảng 8B: Kế hoạch hành động

Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Những thay đổi của tôi

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Page 83: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO – ASEAN Small Business Competitiveness Programme ii

Phần 9: Kế hoạch hành động ưu tiên

Page 84: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

55

1.

2.

3.

4.

Hoạt động 9A: Các hành động ưu tiên

Bạn sẽ thực hiện từng bước, qua từng phần để xác định ưu tiên đối với các hành động mà bạn đã liệt kê trong các phần trước.

Hãy nói chuyện với nhóm. Mọi người hãy cho biết cảm nhận đối với từng hoạt động. Hãy bắt đầu từ hoạt động đầu tiên.Bước tiếp theo bạn hãy sử dụng Bảng 9A: Kế hoạch hành động ưu tiên. Mỗi người hãy nhìn vào các kế hoạch hành động đã hoàn thành trong mỗi phần học và chọn những thay đổi mà bạn sẽ giới thiệu đầu tiên và thời điểm thực hiện, trong một tuần, trong một tháng, trong hai tháng? Liệt kê ít nhất 3 hành động [15 phút] Mỗi người hãy trình bày Kế hoạch hành động ưu tiên của mình và cả nhóm chia sẻ ý kiến xem các hành động ưu tiên đó đã tốt chưa hay nên có thay đổi hoặc nếu nó đã tốt rồi xem cách nó được xây dựng. Mỗi học viên có 5 phút. [25 phút]Cả nhóm có thể sử dụng thêm thời gian để quyết định xem liệu các bạn có nên ngồi lại với nhau sau khóa tập huấn để thực hành một số hoạt động, chẳng hạn như tính chi phí. Bạn cũng có thể lên kế hoạch gặp nhau thường xuyên và trò chuyện về việc bạn đã thực hiện những thay đổi mà bạn dự định như thế nào.

Với khối lượng lớn công việc phải làm để điều hành hoạt động kinh doanh nhỏ, nó không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện thay đổi mà bạn muốn. Trong phần này, bạn sẽ xem xét những việc bạn đã hoàn tất trong quá trình tập huấn và xây dựng một kế hoạch hành động đơn giản để cải thiện kinh doanh. Bạn hoàn thành một hoạt động đơn lẻ

Phần 9: Kế hoạch hành động ưu tiên

40 phút

Tổng quan:

Page 85: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

56

Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các hành động là hoạt động cuối cùng bạn vừa hoàn thành vào cuối khóa tập huấn, nó là một bước rất quan trọng. Nó thúc đẩy bạn đưa ra quyết định áp dụng những gì bạn đã thu nhận được trong khóa tập huấn vào công việc và cuộc sống. Bạn có thể vừa xem Hướng dẫn tập huấn cùng với Hướng dẫn thực hành nhằm tạo động lực cho mình trong việc thực hiện các hành động. Do không có đủ thời gian để xem xét tất cả các phần trong Hướng dẫn thực hành, bạn sẽ tìm thấy mục bổ sung về đơn đặt hàng và lợi thế cạnh tranh mà bạn có thể tự nghiên cứu.

Bảng 9A: Kế hoạch hành động ưu tiên

Tôi sẽ thay đổi những điều này như thế nào?

Những thay đổi của tôi

Khi nào? Ai chịu trách nhiệm?

Đến đây khóa tập huấn kết thúc. Bây giờ bạn có thể hoàn thành phiếu đánh giá. Trong vài tháng tới một số trong các bạn sẽ được tiếp tục theo dõi đánh giá.

Page 86: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

57

Bảng viết kẹp giấy (Flipcharts):

Hoạt động 2C

Bảng viết kẹp giấy 1

Nui làm việc gì đúng, Dara làm việc gì sai?

Nui

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Dara

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Bây giờ

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Ngoài giờ

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

Bảng viết kẹp giấy 2

Quy trình của Nui

Bảng viết kẹp giấy 3

Dara có thể làm gì:

Page 87: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN Hướng dẫn Tập huấn sản xuất thủ công mỹ nghệ

62

Hoạt động 2D

Bảng viết kẹp giấy 4

Sử dụng quy trình để:

1. Đánh giá bạn là ai và những gì bạn có thể làm

2. Xác định thị trường và khách hàng tốt nhất, phù hợp nhất với bạn

3. Tìm hiểu, hiểu thị trường và khách hàng của bạn

4. Phát triển sản phẩm theo yêu cầu thị trường

5. Cải thiện sản xuất và kiểm soát chất lượng

6. Lưu giữ hồ sơ

7. Tính toán chi phí của bạn và đặt giá

8. Dịch vụ khách hàng hiệu quả và đáng tin cậy

9. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng

Page 88: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ · Các bài tập phụ thuộc vào Hướng dẫn thực hành nhưng nếu học viên không có hướng dẫn

ILO - ASEAN Small Business Compeliiveness Progamme

brought to you by: