5
Câu 1. Cách biểu thị kết quả của tế bào biểu mô âm đạo trong cặn lắng nước tiểu là a.Tế bào biểu mô âm đạo: (+) - (++++) / Quang trường 10X b.Tế bào biểu mô âm đạo: 1 – 50 / Quang trường 10X c.Tế bào biểu mô âm đạo: (+) - (++++) / Quang trường 40X d.Tế bào biểu mô âm đạo: 1 – 50 / Quang trường 40X Câu 2. Cách biểu thị kết quả của tạp khuẩn trong cặn lắng nước tiểu là a. Tạp khuẩn: (+) - (++++) / Quang trường 10X b. Tạp khuẩn: 1 - 100 / Quang trường 10X c. Tạp khuẩn: (+) - (++++) / Quang trường 40X d. Tạp khuẩn: 1 - 100 / Quang trường 40X Câu 4. Bệnh lý nào sau đây gây giảm protein toàn phần trong máu a.Xơ gan b. Suy dinh dưỡng c.Bỏng d. Cả 3 bệnh lý trên Câu 6. Bản chất của sự nhũ tương hóa là: a. Lipid tan trong nước. b. Lipid tan trong Ether. c. Lipid hòa tan được trong nước nhờ các chất nhũ tương hóa. d. Lipid bị phân chia thành các hạt nhỏ lơ lửng trong dung dịch. Câu 6. Mẫu máu để định lượng Lipid, Cholesterol phải được lấy như thế nào a. Sau bữa ăn 8 giờ. b. Lúc sáng sớm, cách bữa ăn 12 giờ.

Hóa sinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Hay và xúc tích

Citation preview

Page 1: Hóa sinh

Câu 1. Cách biểu thị kết quả của tế bào biểu mô âm đạo trong cặn lắng nước tiểu là

a. Tế bào biểu mô âm đạo: (+) - (++++) / Quang trường 10Xb. Tế bào biểu mô âm đạo: 1 – 50 / Quang trường 10X c. Tế bào biểu mô âm đạo: (+) - (++++) / Quang trường 40Xd. Tế bào biểu mô âm đạo: 1 – 50 / Quang trường 40X

Câu 2. Cách biểu thị kết quả của tạp khuẩn trong cặn lắng nước tiểu làa. Tạp khuẩn: (+) - (++++) / Quang trường 10Xb. Tạp khuẩn: 1 - 100 / Quang trường 10Xc. Tạp khuẩn: (+) - (++++) / Quang trường 40X d. Tạp khuẩn: 1 - 100 / Quang trường 40X

Câu 4. Bệnh lý nào sau đây gây giảm protein toàn phần trong máua. Xơ ganb. Suy dinh dưỡngc. Bỏngd. Cả 3 bệnh lý trên

Câu 6. Bản chất của sự nhũ tương hóa là:a. Lipid tan trong nước.b. Lipid tan trong Ether.c. Lipid hòa tan được trong nước nhờ các chất nhũ tương hóa.d. Lipid bị phân chia thành các hạt nhỏ lơ lửng trong dung dịch.

Câu 6. Mẫu máu để định lượng Lipid, Cholesterol phải được lấy như thế nào a. Sau bữa ăn 8 giờ.b. Lúc sáng sớm, cách bữa ăn 12 giờ.c. Lấy bất cứ lúc nào, miễn xa bữa ăn là được.d. Lấy sau bữa ăn 2 giờ.

Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase trong nước tiểu có nồng độ là

a. N/5b. N/10c. N/50d. 1N

Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là a. Tăng huyết ápb. Sốt kéo dài c. Hội chứng thận hưd. Suy dinh dưỡng

Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê, Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi

Page 2: Hóa sinh

B. Lấy nước tiểu 24 giờC. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờD. Lấy nước tiểu giữa dòngCâu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu

a. Màu tím b. Màu vàngc. Không màu d. Màu đỏ nâu

Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở các đường saua. Fructose, Lactoseb. Glucose, Fructosec. Saccarose, Lactosed. Saccarose, Hồ tinh bột Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN CÂU ĐÚNG :A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãiB. Lấy nước tiểu 24 giờC. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờD. Lấy nước tiểu giữa dòngcâu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng sau , CHỌN CÂU SAI :

a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi

Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây, NGOẠI TRỪ

a. Prolin b. Glucagonc. Insulin d. Glutathion

Câu 4. Phản ứng Ninhydrin trải qua mấy giai đoạna. 1b. 2 c. 3d. 4

Câu 8: Giá trị bình thường của urê trong máu là:A. 44 –80 mol/L (0,5 – 0,9 mg/dL).

Page 3: Hóa sinh

B. 53 – 97 mol/L (0,6 – 1,1 mg/dL).C. 200 –420 mol/L (3,4 – 7,0 mg/dL).

1,7 –8,3 mmol/L (10 – 50 mg/dL).Câu 8: Tăng acid uric máu thứ phát gặp trong các bệnh lý sau, NGOẠI TRỪ:

a. Các bệnh tăng bạch cầu, đa hồng cầu.b. Bệnh goutte (thống phong ).c. Viêm thận.d. U tiền liệt tuyến, hẹp niệu quản.

Câu 8: Giá trị bình thường của acid uric trong nước tiểu là:A. 10 – 50 g/24 giờ (1,7 –8,3 mmol/24 giờ).B. 250 –750 mg/24 giờ (1,5 – 4,5 mmol/24 giờ).C. 1000 –1500 mg/24 giờ (8,84 – 13,26 mmol/24 giờ).D. 20 – 35 g/24 giờ (333 – 583 mmol/24 giờ).

Câu 4. Bình thường, trong nước tiểu chứa các chất sau, NGOẠI TRỪa. Protein b. Acid uricc. Ure d. Creatinin

Câu 4. Nồng độ protein toàn phần trong huyết thanh ở người bình thường là a. 35 – 45 g/L c. 55 – 65 g/Lb. 45 – 55 g/L d. 65 – 85 g/L

Câu 4. Khi dùng que nhúng để tìm glucose trong nước tiểu, phản ứng có thể âm giả khi

a. Bệnh nhân dùng nhiều vitamin C b. Nước tiểu lẫn chất sát trùngc. Nước tiểu lẫn bột giặtd. Cả 3 trường hợp trên

Câu 1. Trong thí nghiệm thủy phân saccaroz (gồm 4 ống nghiệm). ống nghiệm có màu xanh của thuốc thử là :a. Ống có dịch thủy phân và thuốc thử Fehlingb. Ống có đường saccarose và thuốc thử Fehlingc. Ống có dịch thủy phân và thuốc seliwanoffd. Ống có đường saccarose và thuốc seliwanoffCâu 2. Phản ứng Biuret dương tính với dung dịch chứa chất nào sau đây, NGOẠI TRỪ

a. Acid amin b. Peptid c. Proteind. Hemoglobin

Page 4: Hóa sinh

Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đâya. Prolin b. Glucagonc. Cysteind. Glycin

Câu 3. Mẫu nước tiểu dùng để tìm glucose và protein bằng giấy nhúng làa. Nước tiểu 24 giờb. Nước tiểu bất chợt c. Nước tiểu quay ly tâmd. Cả 3 loại mẫu nước tiểu trên