267
HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: [email protected]

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

  • Upload
    mala

  • View
    68

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH. Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email:[email protected]. Chương 5. Hành chính Nhà nước giai đoạn từ 1802 đến 1858. I. Đôi nét về bối cảnh lịch sử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Moân hoïc:

Lịch sử hành chính

Nhà nước Việt Nam

ThS. Nguyeãn Xuaân TieánTel: 0913 968 965Email:

[email protected]

Page 2: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chương 5

Hành chính Nhà nước giai đoạn từ 1802 đến 1858

Page 3: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

I. Đôi nét về bối cảnh lịch sử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn

II. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở Trung ương

III. Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn

Page 4: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính địa phương các cấp thời Nguyễn

V. Cơ cấu tổ chức hành chính cấp cơ sở thời Nguyễn

VI. Các chính sách quản lý hành chính của nhà Nguyễn

Page 5: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chỉ có tính chân thực và sự công bằng mới

tạo nên sự hấp dẫn của sử học.

Không có nó, những tri thức lịch sử sẽ trở

thành một thứ khổ sai trí nhớ.

Dương Trung Quốc

Sự hiểu biết và thông tuệ lịch sử giúp íchmạnh mẽ cho hành động chính trị.

Francois Mitterrand Cựu Tổng thống Pháp

Page 6: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương.- Tổ chức bộ máy

hành chính

Chế độ quan chức

- Chế độ công vụ, công chức

Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học

(phân giới, địa giới hành chính)

Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị

nói chung

Page 7: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN)

nói chung

Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN)

nói chung

Page 8: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tổ chức bộ máy hành chính (các cấp)

Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành

chính ở Trung ương và địa phương

Tổ chức bộ máy hành chính (các cấp)

Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành

chính ở Trung ương và địa phương

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 9: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học(Cương vực,phân giới, địa giới hành

chính)

Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học(Cương vực,phân giới, địa giới hành

chính)

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 10: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ quan chức- Chế độ công vụ,

công chức

Chế độ quan chức- Chế độ công vụ,

công chức

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 11: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến

cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 12: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chương VHành chính nhà nước giai

đoạn từ 1802 đến 1858

Page 13: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Từ năm 1802 Đến năm 1858

Triều đình nhà NguyễnTriều đình

nhà Nguyễn

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ 1802 ĐẾN 1858

CN

Page 14: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 15: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

I. Đôi nét về bối cảnh lịch sử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn

II. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở Trung ương

III. Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn

Page 18: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tombeau del'Empereur Gia Long

Interior of the ancestral temple

Page 19: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 20: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 21: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 22: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 23: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.Cơ cấu tổ chức bộ máy ở Trung ương

Page 24: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

“Tứ bất"Ngay từ ngày đầu thiết triều, Hoàng đế

Gia Long đã chủ trương không ghi

thành văn nhưng duy trì "tứ bất" đó là:

• Không phong lập Hoàng Hậu, chỉ lập Hoàng Phi và các cung tần. Sau khi vua mất, Tự Quân lên ngôi mới phong mẹ làm Hoàng Thái Hậu.

Page 25: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Không đặt chức Tể tướng, bỏ chức Tham tụng và Bồi tụng thời Lê (quyền hành như Tể tướng).

• Mọi việc hành chính đều do Lục bộ đảm trách trông coi.

Page 26: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Từ thời Minh Mạng mới đặt Nội các để đứng đầu các bộ, giúp vua trông coi triều chính. Người có công trạng lớn được ban chức tước cũng chỉ đến chức tước Công, không phong đến tước Hầu. Không ai được phong Vương khi còn đang sống.

Page 27: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thi cử không lấy ngôi vị Trạng nguyên. Trạng nguyên là học vị cao nhất trong trường thi thời phong kiến Việt Nam. Người thi đỗ Trạng nguyên sẽ trở thành bậc thầy của thiên hạ, được quyền bất khả xâm phạm. Với đặc quyền đó, Trạng nguyên sẽ chi phối xã hội bằng giáo dục, văn hoá, tư tưởng và quan niệm chính trị.

• Do vậy thời Nguyễn không công nhận học vị Trạng nguyên.

Page 28: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Quan Thái giám trong nội cung không được can dự việc triều chính, nhất là các quan thừa bút thái giám giúp vua viết các lời vua ban, giúp vua xem xét biểu tấu, giấy tờ... .

Page 29: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Đội ngũ quan thái giám là trung gian giữa vua và các quan đại thần cho nên họ có thể quyền biến vạn hoá, có khi tạo nên sự hỗn loạn, phe phái bè cánh trong cung đình.

Triều Nguyễn thấy rõ nguy cơ của các giám quan nên đã cấm thái giám sử dụng văn bút lợi dụng lời lẽ của Hoàng đế.

Page 30: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Vua Gia Long

• Cho tham khảo luật Hồng Đức đặt ra 15 điều khoản để xét các vụ kiện rồi cử Nguyễn Văn Thành làm tổng tài trông coi việc biên soạn bộ luật Hoàng Triều luật lệ còn gọi là luật Gia Long gồm 398 điều và ban hành vào năm 1815.

Page 31: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Hoàng đế nắm quyền tối cao về Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.

• Triều Nguyễn đã thực sự xây dựng được một chế độ quân chủ Trung ương tập quyền đạt đến đỉnh cao.

Page 32: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đặc biệt dưới thời Minh Mạng với sự cải cách nền hành chính, đế quyền nhà Nguyễn đã đạt đến sự tuyệt đối của quyền lực, trở thành một chính thể quân chủ chuyên chế cực đoan có một năng lực thực tiễn mạnh mẽ bao trùm xã hội.

Page 33: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• ở triều đình, dưới thời Gia Long đến đầu thời Minh Mạng giữ nguyên hệ thống cơ quan của các triều đại trước, vua nắm mọi quyền hành một cách độc đoán.

Page 34: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Giúp vua việc giải quyết giấy tờ, văn thư và ghi chép có Thị thư viện (thời Gia Long), sang thời Minh Mạng đổi gọi là Văn thư phòng và năm 1829 thì chuyển thành Nội các.

Page 35: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tứ trụ đại thần

• Về việc quân quốc trọng sự thì có Tứ trụ đại thần (4 vị Điện đại học sĩ) sau chính thức hóa thành Viện Cơ mật (1834).

• Ngoài ra đặt thêm Tôn nhân phủ - phụ trách các việc của Hoàng gia.

Page 36: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tứ trụ đại thần

• Bên dưới 6 Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) chịu trách nhiệm chỉ đạo các công việc chung của nhà nước và Ngũ quân đô thống phụ trách quân đội. (xem thêm 222).

Page 37: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện• Tam nội viện có 3 cơ quan: Thị Thư Viện,

Thị Hàn Viện, Nội Hàn Viện là các cơ quan trông coi và đảm trách việc soạn thảo, bảo quản các văn thư, chiếu dụ, các thư từ và ngự chế của Hoàng đế.

• Năm 1820 thời Minh Mạng Tam nội viện đổi thành Văn Thư Phòng là cơ quan độc lập quan trọng cơ mật của nhà nước, có con dấu riêng gọi là Ấn quan phòng, “Văn Thư Phòng là nơi khu mật của nhà nước nước, không phải người có nhiệm vụ, cấm không được vào”.

Page 38: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện

• Năm 1822 vua Minh Mạng lập thêm Hàn Lâm Viện trong Văn Thư Phòng để giúp Văn Thư Phòng chuyên trách việc soạn thảo văn bản.

• Đến năm 1829 vua Minh Mạng đã cải tổ Văn Thư Phòng đổi thành Nội Các để củng cố và nâng cao chức năng quản lý điều hành của cơ quan đầu não Trung ương đối với nền hành chính quốc gia.

Page 39: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện

• Tam nội viện = Nội Các có vai trò rất quan trọng nhưng chức phận của các quan về cấp bậc thấp hơn so với lục Bộ.

• Nhiệm vụ Nội Các đảm trách công việc nghiệp vụ hành chính của triều đình, giám sát và khống chế công việc của các Bộ và các cơ quan của triều đình.

• Quan chức cao nhất của Nội Các chỉ ở hàm Tam phẩm, thấp hơn hàm của Thượng thư đứng đầu các Bộ.

Page 40: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tam nội viện = Nội Các

• Tam nội viện = Nội Các: là tập hợp công vụ của 4 cơ quan gồm: Thượng Bửu Tào, Ký Chú Tào, Đồ Thư Tào, Biểu Bộ Tào. (về nhiệm vụ xem GT 224-225).

Page 41: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện

• Cơ mật viện: Để đảm trách giải quyết những công việc quan trọng trong tình hình mới, tháng 12 năm 1834, vua Minh Mạng thành lập Viện Cơ Mật.

Page 42: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Viện Cơ Mật• Có nhiệm vụ dự bàn những việc cơ

mưu trọng yếu của quốc gia với Hoàng đế.

• Viện Cơ Mật là cơ quan tham mưu, là hội đồng tư vấn tối cao cho hoàng đế, hoạch định chiến lược, quân cơ, nội an, bang giao và cả phát triển kinh tế, dân sinh, chịu trách nhiệm trước hoàng đế về tình hình an ninh chính trị ở trong nước.

Page 43: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Viện Cơ Mật• Viện Cơ Mật cũng là cơ quan giám

sát công việc của triều đình, bảo quản các tài liệu tối mật, quốc bảo và quốc cấm. Vì vậy, Cơ Mật Viện được coi là cơ quan có quyền thế cao nhất, giữ vai trò trọng trách trong bộ máy nhà nước triều Nguyễn.

Page 44: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Viện Cơ Mật• Nhân viên Viện Cơ Mật được chia làm hai

cấp: Cơ mật đại thần và Cơ mật hành tẩu

• Viện Cơ Mật chia làm hai kinh: Nam Chương Kinh và Bắc Chương Kinh đến năm 1837 đổi thành Nam Ty và Bắc ty giữ nguyên về sau này. (tham khảo GT. 228-229).

Page 45: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Nhà nước TWNội Các – Viện Cơ Mật

BỘ HÌNH

BỘ HỘ

BỘ LẠI

BỘ BINH

BỘ LỄ

BỘ CÔNG

II.2. Các Bộ ở triều đình

Page 46: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các Bộ ở triều đình

• Năm 1804, vua cho đúc ấn triện của 6 Bộ, ấn của Bộ đường có khắc tên của Bộ với 4 chữ Bộ đường chi ấn; (Lại Bộ đường chi ấn, Hộ Bộ đường chi ấn…)

• Năm 1809 mới chính thức đặt Thượng thư đứng đầu 6 Bộ.

• Chức năng, nhiệm vụ của các Bộ được quy định như sau:

Page 47: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.2. Các Bộ ở triều đình

• Bộ Binh: Trông coi việc tuyển mộ binh lính, huấn luyện binh sĩ, thuyên bổ quan võ, điều quân, lập đồn tra xét công tội, lập sổ quân bạ;

• Bộ Hình: phụ trách về pháp luật, hình án, xét xử các trọng tội, phúc thẩm nghi án, chế độ lao tù;

Page 48: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

BỘ BINH

Vũ Tuyển

Ty

TrựcTỉnhTy

Kinh KỳTy

KhảoCông

Ty

Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ

KiểmDuyệt

Ty

Page 49: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

BỘ HÌNH

NamHiếnTy

TrựcCơTy

KinhChương

Ty

BắcHiếnTy

Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ

Page 50: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.2. Các Bộ ở triều đình• Bộ Công: Trông coi việc kiến thiết, xây

dựng công sở, thành trì, lâu đâì, cầu cống, tàu thuyền, công xưởng thủ công;

• Bộ Lại: Trông coi việc bổ dụng thuyên chuyển các quan văn, kỷ lục công tranh, thăng thưởng phẩm trật và quan hàm, thăng quan tước, trao ấn và phong tặng, thảo những chiếu, sắc, cáo, mệnh để tuyên bố ngọc âm (lời của vua) làm sổ ghi rõ các ngạch của quan chức;

Page 51: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tranh vẽ Bộ Công thời nhà Nguyễn

Page 52: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tranh vẽ Bộ Lại thời nhà Nguyễn

Page 53: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

BỘ CÔNG

Tu Tạo Ty

Doanh Thiện Ty

Quy Chế Ty

Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ

Page 54: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

BỘ LẠI

Trừng Tự Ty

Văn Tuyển Ty

Kiểm Biên Ty

PhongĐiển ty

Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ

Page 55: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.2. Các Bộ ở triều đình

• Bộ Lễ: phụ trách về triều hội, tế lễ, khánh hạ, tôn phong, việc tuần được của vua, bang giao, phủ dụ các nước nhỏ, giáo dục và khoa cử…

• Bộ Hộ: Trông coi đình đền, thuế khóa, giá cả, tiền tệ, hàng hóa, kho tàng, cấp phát, điều tiết kinh tế…

Page 56: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tranh vẽ Bộ Lễ thời nhà Nguyễn

Page 57: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn

Page 58: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

BỘ LỄ

Tân HưngTy

Nhân TựTy

Nghi VănTy

Thù ứngTy

Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ

Page 59: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

BỘ HỘ

LưỡngCơTy

ThưởngLộcTy

NamKỳTy

KinhTrực

Ty

BắcKỳTy

ThuếHạng

Ty

Page 60: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.3. Các cơ quan chuyên trách của triều đình (các Nha)

Triều đình nguyễn còn lập các Nha gồm:

• Phủ, Tự, Viện, Giám, Ty, Cục là những cơ quan chuyên trách các hoạt động thuộc về hành pháp, tư pháp, giám sát ở triều đình hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau:

Page 61: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.3. Các cơ quan chuyên trách của triều đình (các Nha)

• Tôn phủ nhân

• Thái y viện;

• Xứ thị vệ, ty cẩn tín;

• Thái bộc tự;

• Nội vụ phủ;

• Thương trường;

Page 62: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.3. Các cơ quan chuyên trách của triều đình (các Nha)

• Nội vụ phủ;• Thương trường;• Vũ khố;• Mộc thương;• Ty doanh thiện;• Kho thuốc nỗ và diêm tiêu;• Ty tào chính;• Ty bưu chính;

Page 63: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.3. Các cơ quan chuyên trách của triều đình (các Nha)

• Ty thông chính sứ;

• Quốc tử giasm;

• Viện tập hiền;

• Hàn lâm viện;

• Khâm thiên giám;

• Quốc sử quán;

Page 64: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

II.3. Các cơ quan chuyên trách của triều đình (các Nha)

• Thái thường tự;

• Quang lộc tự;

• Thượng bảo tự;

• Hồng lô tự;

• Các cơ quan có chức năng tư pháp và giám sát khác như đô sát viện, đại lý tự…

Page 65: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn – Gia Long

Triều đình

Huyện Châu

Phủ

Trấn dinh Gia định thànhBắc thành

Tổng

Huyện Châu

Phủ

Tổng

Page 66: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trung ươngGia Định thànhBắc thành

Trấn - Dinh- Thanh Hoá

- Nghệ An

- Quảng Bình

- Quảng Trị

- Quảng Nam

- Quảng Ngãi

- Bình Định

- Phú Yên

- Bình Hoà

- Bình Thuận

Trấn- Phiên An

- Biên Hoà

- Định Tường

- Vĩnh Thanh

- Hà Tiên

5 Nội Trấn-Sơn Nam thượng- Sơn Nam Hạ- Kinh Bắc- Hải Dương- Sơn Tây

6 Ngoại Trấn- Cao Bằng

- Tuyên Quang

- Thái Nguyên

- Quảng Yên

- Lạng Sơn

- Hưng Hoá và

- một phủ Phụng Thiên.

Trấn

Tổ chức CQĐP nhà Nguyễn 1802-1832 [GT,251]

Page 67: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Hộ tào(Kiêm Công)

Binh tào(Kiêm Lại)

Hình tào(Kiêm Lễ)

Tả thừa ty Lương y ty Hữu thừa ty

Tổng trấn

Tham hiệp

Hiệp trấn

Tổ chức BMHC cấp Thành [GT, 252]

Page 68: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trấn thủHàm nhị phẩm (võ ban)

Hiệp Trấn Tham HiệpChánh Tam Phẩm-Chánh tứ Phẩm

(văn ban) (văn ban)

Câu kê(Chánh Thất Phẩm)

Lại phòng

Binh phòng

Hình phòng

Hộphòng

Lễ phòng

Công phòng

Tả thừa tyThông phán kinh lịch

(Lục phẩm)(Thất phẩm)

Hữu thừa tyThông phán kinh lịch

(Lục phẩm)(Thất phẩm)

Tổ chức BMHC cấp Trấn, Dinh đến năm

1830 [GT, 354]

Page 69: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trấn

Phủ Phủ Phủ

Huyện Huyện

Cấp hành chính Phủ, Huyện, Châu ở Bắc Hà [Gt, 257]

HuyệnHuyện ChâuChâu

Page 70: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trấn - Dinh

Phủ Phủ

Cấp hành chính Phủ, Huyện, Châu ở Nam Hà (Quảng bình trở vào)[Gt, 258]

Huyện Châu HuyệnHuyệnHuyện Châu

Page 72: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Minh Mạng (1791 - 1840)

• Niên hiệu Minh Mạng • Năm sanh, năm mất 1791-1840• Giai đoạn trị vì 1820-1840• Miếu hiệu Thánh Tổ Nhân Hoàng

Ðế• Tên Húy Nguyễn Phúc Kiểu,

Nguyễn Phúc Ðảm

Page 73: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Minh Mạng (1791 - 1840)

• Vua Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Ðảm, sanh năm Tân Hợi (1791) tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Ðịnh, con thứ tư của vua Gia Long và bà Thuận Thiên Trần Hoàng hậu. Khi Hoàng tử Cảnh mất thì Ngài được lập làm Thái tử, khi vua Gia Long băng hà, theo di chiếu Ngài lên nối ngôi, lúc nầy đã 30 tuổi và đổi niên hiệu là Minh Mạng.

Page 74: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Minh Mạng (1791 - 1840)

• Ngài tiếp tục việc tu sửa lại kinh thành Huế, công trình kiến trúc quan trọng nhất dưới thời Minh Mạng là cửa Ngọ Môn. Các sách đều khen ông là một nhà vua văn võ kiêm toàn (!). Minh Mạng bắt đầu một cuộc cải cách từ nội trị đến ngoại giao.

Page 75: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Về mặt nội trị, nhà vua bỏ hầu hết các dinh, các trấn mà thành lập các tỉnh (31 tỉnh), thành lập Nội các và Cơ mật viện để cùng với vua bàn chuyện nước (tới thời Bảo Ðại mới bị giải tán).

Page 76: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Lập Quốc Tử Giám. Bắt đầu mở các khóa thi Hội, thi Ðình để lấy tiến sĩ (tới thời Khải Ðịnh mới bị giải tán). Lập Quốc sử quán để góp nhặt những chuyện làm quốc sử. Phát thưởng cho những ai tìm được sách củ hay làm ra sách mới v.v...

Page 77: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Các nước láng giềng xa gần đều gởi sứ thần đến thông hiếu và vua cũng cử nhiều phái đoàn đến các nước đó để ban giao. Năm Mậu Tuất (1838) vua Minh Mạng đổi tên nước là Ðại Nam.

Page 78: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Ngài không thích đạo Thiên Chúa nên không cho người ngoại quốc vào giảng đạo ở trong nước, Ngài có ra dụ (sắc lệnh) nói rằng : "Ðạo phương Tây là tả đạo, làm mê hoặc lòng người và hủy hoại phong tục, cho nên phải nghiêm cấm để khiến người ta phải theo chính đạo". Lúc bấy giờ không phải là một mình vua ghét đạo Thiên Chúa mà thôi, phần nhiều những quan lại cũng đều một ý cả, cho nên sự cấm đạo lại càng nghiệt thêm.

Page 79: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Nhưng mà dẫu cấm thế nào mặc lòng, vẫn có người đi giảng đạo Thiên Chúa, nhà vua lấy điều đó làm trái phép nên ra dụ lần nữa nói rằng ai bắt được giáo sĩ đem nộp thì được thưởng. Năm ấy ở Huế có một người giáo sĩ phải xử giảo, và các nơi cũng rối loạn vì sự bắt đạo và giết đạo. Việc cấm đạo nầy cứ dai-đẳng mãi đến khi nước Pháp sang bảo hộ mới thôi.

Page 80: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Cũng vì việc cấm đạo Thiên Chúa cho nên sự buôn bán với người nước ngoài cũng bị cản trở vì Triều đình thấy thỉnh thoảng khi có chiếc tàu buôn lại thì lại có một vài người giáo sĩ Thiên Chúa giáo trên đó nên càng lạnh nhạt với người nước ngoài. Vua từ chối không tiếp một tàu ngoại quốc nào cả ngay cả tàu Pháp. Hai ông quan người Pháp (Chaigneau và Vannier) làm trong triều đình từ thời Gia Long thấy vua Minh Mạng có vẻ không thích người ngoại quốc nên cũng xin từ chức rồi đem gia đình trở về Pháp.

Page 81: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Sau nầy vua Pháp có gởi sứ giả sang xin ban giao với Việt Nam nhưng vua Minh Mạng không tiếp, nước ta coi như bế quan tỏa cảng từ đó.

• Vua Minh Mạng mất năm Canh Tí (1840), thọ 50 tuổi, trị vì được 21 năm

Page 82: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam

• Ngày 26/6/1988 Ðức Giáo Hoàng Gioan Phaolo II đã phong thánh cho 117 Thánh của giáo hội Việt Nam trong đó có 96 vị người Việt Nam gồm 37 linh mục và 59 giáo dân.

Page 83: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam

• Lịch sử Giáo Hội Việt Nam ghi nhớ tất cả 53 sắc chỉ chính thức do các chúa hai dòng họ Trịnh Nguyễn, nhà Tây Sơn, và các vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Ðức ban hành nhằm khai trừ và tiêu diệt đạo Thiên Chúa.

Page 84: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các Thánh Tử Ðạo Việt Nam • Có trên 100.000 người bị

giết, và khoảng 500.000 người khác chết trong rừng thiêng nước độc vì bị phân tán.

• Trong số 96 vị thì qúa nửa đã bị chết dưới triều Minh Mạng.

Page 85: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tổng đốc hoặc Tuần phủ

Kiêm hạt liên

tỉnh

Án sát Bố chánh

Lãnh binh

Đốc học

Án sát sứ ty(Niết ty)

Bố chánh sứ ty(Phiên ty)

Giáo dụcQuân sự

BM hành chính cấp tỉnh sau

CCHC 1832 [GT, 265]

Page 86: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Về mô hình Trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn

• Nguyên nhân:[7,125]–Bờ cõi được mở rộng về phương

Nam.–Đường giao thông và liên lạc giữa

trung ương và địa phương không thuận lợi.

Page 87: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Về mô hình trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn

• Gia Long:–Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn

Thành gồm 11 trấn (5 trấn đồng bằng và trung du là Nội trấn, 6 trấn ở vùng biên giới là Ngoại trấn) từ Ninh Bình trở ra

–Tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Duyệt gồm 5 trấn, từ Bình Thuận trở vào.

Page 88: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Về mô hình trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn

• Minh Mạng:–Bãi bỏ chức Tổng trấn–Nhưng vẫn thiết lập một số quan

Tổng đốc liên tỉnh có quyền đại diện triều đình để cai trị 2-3 tỉnh

Page 89: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Về mô hình Trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn –2

• Thí dụ: –Sơn Hưng Tuyên Tổng đốc (Sơn

Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang)–Nam Ngãi Tổng đốc (Quảng

Nam, Quảng Ngãi)

Page 90: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Về mô hình Trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn –2

• Các quan Tổng trấn hoặc Tổng đốc liên tỉnh vẫn bị kiểm soát bởi các quan Khâm sai đại thần hay Khâm Mạng là các vị quan thân tín, cao cấp của Vua, được Vua phái đi kinh lý các địa phương, có quyền đàn hặc những sai trái, lộng quyền của quan lại địa phương [7,126].

Page 91: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Về mô hình trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn –2

• Khâm mạng > Khâm sai > Khâm phái:[8,355]–Đại thần trong triều được đặc phái ra

ngoài để làm việc nội chính hoặc ngoại giao, xong việc lại bỏ

–Xem xét việc thi hànnh lệnh đã ban của vua. Khâm mạng có quyền thay vua quyết định tại chỗ

Page 92: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

III. Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn

III.1. THIẾT TRIỀU

III.2. HOÀNG ĐẾ NGHE CHÍNH SỰ DO CÁC QUAN TẤU TRÌNH

III.3. QUAN LẠI TRÌNH KIẾN CÔNG VỤ

III.4. HOÀNG ĐẾ PHÊ DUYỆT CÁC BIỂU TẤU

III5. CÁC BỬU TỶ CỦA THỜI NGUYỄN

Page 93: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thiết triều

– Đại triều

– Thường triều

• Hoàng đế nghe chính sự do các quan tấu trình

• Quan lại trình kiến công vụ

• Hoàng đế phê duyệt các biểu tấu

• Các bửu tỷ của triều Nguyễn

Page 94: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Lễ Đại triều

• Được cử hành trọng thể tại Điện Thái Hoà, tất cả các quan chức làm việc ở Trung ương từ nhất phẩm đến cửu phẩm, các quan địa phương về kinh công cán đều đến dự.

Page 95: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Lễ Đại triều

• Các Hoàng tử, Hoàng thân, quan lại các cấp tuỳ theo phẩm trật đứng vào vị trí của mình từ trong thềm điện, sân điện ra ngoài long trì. Hai bên long trì có đội nhạc công. Ngoài Ngọ Môn là nơi dàn quân của đội tượng binh và kỵ binh.

Page 96: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Lễ Đại triều• Năm 1806, quy định thiết Đại triều

mỗi tháng 2 lần vào ngày 1 và ngày rằm (ngày 15 âm lịch).

• Khi hoàng đế đã an toạ ở trên ngai vàng, nhạc nhã nổi lên, các quan làm lễ lạy 5 lạy. Một vị đại thần dâng tờ hạ biểu (biểu chúc mừng). Các quan lạy thêm 5 lạy. Khi lễ tan, kiệu rồng rước Hoàng đế về nội cung, triều thần giải tán.

Page 97: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Lễ Thường triều

• Năm 1806, lễ thường triều được quy định tổ chức vào các ngày 5, 12, 20, 25 hàng tháng ở Điện Cần Chánh. Quan văn từ ngũ phẩm, quan võ từ tứ phẩm trở lên đến các Hoàng thân, Hoàng tử mới được vào chầu, tất cả đứng theo thứ bậc phẩm hàm.

Page 98: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Lễ Thường triều

• Hoàng đế đội khăn cửu long, mặc áo Giao lĩnh màu vàng, ở sân chầu nổi nhạc, vua lên bảo toạ, các quan lạy 5 lạy, trưởng quan các bộ, nha theo thứ tự tâu việc.

Page 99: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Hoàng đế nghe chính sự do các quan tấu trình

• Vào các ngày lẻ trong tháng vua ngự ở Điện Cần Chánh nghe chính sự. Các quan văn, võ đều theo ban ngành, thức bậc vào chầu. Năm 1832, có chuẩn định rằng: "Phàm ngày vua ngự điện nghe chính sự, 2 thuộc viên Viện Đô Sát phải chia đứng 2 bên tả hữu trên điện, sung việc khởi cư chú, phàm vua ngồi, đứng, nói gì, làm gì đều phải kính cẩn ghi chép"

Page 100: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Các quan đến "diện tấu phải tóm tắt nội dung, chép thành hai bản. Bản chính do vị quan tấu trình đến quỳ và dâng trước ngự toạ (chỗ vua ngồi). Quan Nội Các mở ra và để trên ngự án. Viên quan tấu trình và quan Nội Các lui về phía sau và quỳ trên chiếu.

Page 101: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Viên quan tấu sự cầm bản phó đọc to cho triều thần cùng nghe. Xong, đợi Hoàng đế phán hỏi hoặc chỉ thị, ban lệnh. Quan Nội Các có nhiệm vụ ghi chép mọi việc diễn ra trong buổi diện tấu của các quan.

Page 102: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Các quan trong triều và các quan địa phương đều được dâng sớ vào cung để diện tấu.

• Những ngày thường trong tháng, Hoàng đế làm việc ở Điện Văn Minh, Điện Võ Hiển, Toà Đông Các.

Page 103: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Quan lại trình kiến công vụ

Sau mỗi lần vấn kiến, bàn bạc quốc sự ở Điện Cần Chánh là thời gian giành cho các quan lại trình kiến công vụ, thể thức được quy định như sau:

Page 104: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Quan lại trình kiến công vụ

- Lễ Bái mạng: Lễ dành cho các quan Khâm sai, Kinh lược sứ, phái viên của triều đình, các sứ bộ đi ngoại quốc, các quan trường khảo thí sinh các kỳ thi Hương, thi Hội đến làm lễ trước Hoàng đế trước khi đi nhận nhiệm vụ.

Page 105: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Quan lại trình kiến công vụ

- Lễ Phục mạng: Các quan nói ở trên khi hoàn thành công vụ về trình kiến Hoàng đế.

Page 106: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

- Lễ Dẫn bái: Lễ dành cho các quan được Hoàng đế bổ nhiệm, thăng chức, quyền kiêm quản các chức đều do bộ chủ quản (Bộ Lại hoặc Bộ Binh) làm lễ. Các quan địa phương, văn từ tứ phẩm, võ từ tam phẩm trở lên lúc về Kinh làm công vụ, bộ chủ quản đưa đến làm lễ dẫn bái.

Page 107: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

- Lễ Bái tứ: Triều thần được Hoàng đế ban cấp, ân thưởng (y phục, phẩm vật) làm lễ bái tứ.- Lễ Bệ từ: Các quan địa phương về kinh khi hoàn thành công vụ vào gặp Hoàng đế để làm lễ bệ từ (quan văn từ tứ phẩm, quan võ từ tam phẩm trở lên).

Page 108: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Hoàng đế phê duyệt các biểu tấu

• Khi tập tấu các quan trung ương và địa phương đệ trình, Hoàng đế trực tiếp đọc tấu văn và dùng bút sơn đỏ phê lên bản chương gọi là Châu bản.

Page 109: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Có 4 loại ngự phê:

- Châu phê: Là một câu phê của Hoàng đế. Có khi chỉ ghi vài chữ y tấu (theo lời tâu) y nghị (theo lời nghị) hoặc tri đạo liễu (biết cho).

- Châu điểm: Vua dùng bút son điểm một chấm ở đầu chữ tấu, biểu thị sự chấp thuận.

Page 110: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Có 4 loại ngự phê:• Châu khuyên: Vua dùng bút son

vòng tên một người biểu thị sự lựa chọn của vua trong danh sách trình xin Hoàng đế lựa chọn.

• Châu mạt: Còn gọi là châu cải, Hoàng đế dùng bút son gạch một đường trên một câu hay tên một người biểu thị sự không chấp thuận.

Page 111: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các bửu tỷ của triều Nguyễn

Bửu tỷ là ấn của nhà vua, được coi là trọng khí của quốc gia và tượng trưng cho đế quyền.

• Các ấn của nhà Nguyễn gồm 2 loại: Loại ấn bằng vàng (kim bửu tỷ) và loại ấn bằng ngọc (ngọc tỷ).

• Mỗi loại ấn có một cách sử dụng riêng và dùng một loại văn thư chỉ định.

Page 112: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 113: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 114: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 115: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Bộ sưu tập ấn triện vô giá (phần tham khảo)

• Sinh ra ở đất võ Bình Định, không những nổi danh với bộ sưu tập đồ cổ thời Tây Sơn, ông Nguyễn Văn Phẩm còn bôn ba khắp Nam Bắc để gom góp cho mình bộ sưu tập ấn triện có một không hai. Ấn triện - vật bất ly thân của những vị quan, tướng quyền thế một thời, của cả những kẻ tử tội còn lưu giữ lại cho đến ngày nay, phần lớn đều nằm trong tay ông.

Page 116: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Ông Nguyễn Văn Phẩm là một trong những thành viên của Hội Cổ vật TP Hồ Chí Minh.

• Hồi nhỏ, vùng quê ông có rất nhiều đồ cổ, đồ Champa, đồ Tây Sơn, khi ấy chúng bị vất văng vưởng, lăn lóc, không ai thèm để ý đến giá trị của chúng. Cậu bé Phẩm đã bỏ hàng giờ đi gom chúng lại, đánh bóng sạch sẽ để làm đồ... chơi cho mình và chúng bạn. Dần lớn lên, các món đồ “cậu bé" Phẩm lưu giữ ngày xưa cũng dần mất theo năm tháng.

Page 117: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Mãi đến năm 1993, sau khi gia đình chuyển vào TP Hồ Chí Minh, ở tuổi 37, ông Phẩm mới tập tành sưu tập, rồi dần thành chuyên nghiệp. Rất tình cờ, trong một lần về quê, bắt gặp trong đống phế liệu có hơn 30 chiếc ấn triện bằng đồng của một người đồng nát. Ông "nổi hứng" bỏ tiền mua lại toàn bộ số ấn triện khi ấy, dù người đồng nát ra giá cao gấp ba lần hàng phế liệu.

Bộ sưu tập ấn triện vô giá (phần tham khảo)

Page 118: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Bộ sưu tập ấn triện vô giá (phần tham khảo)

• Căn nhà nhỏ trên đường Lê Văn Sỹ, quận 3 của ông Phẩm luôn dành những vị trí trang trọng nhất cho những món đồ cổ, đồ đá, gốm sứ, tượng Chăm. Riêng bộ sưu tập ấn triện, ông lại cẩn thận lưu giữ trong... phòng ngủ. Ông mân mê từng chiếc ấn triện rồi cười hể hả. Ông bảo, số ấn triện ngày xưa ông mua với giá đồng nát bây giờ là... vô giá.

Page 119: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Bộ sưu tập ấn triện vô giá (phần tham khảo)

• Sau nhiều năm nghiên cứu riêng về ấn triện, trong bộ sưu tập ấn triện hơn 300 chiếc của mình, ông tiếc là không có ngự ấn, còn gọi là quốc ấn - ấn của vua - thường được đúc bằng vàng, nếu có người bán ông sẽ mua bằng được... ông bảo, dường như không thể tìm thấy quốc ấn trong dân gian, bởi khi một triều đại mới lên thay thế, những dấu tích, hình ảnh, hiện vật của triều đại trước đều bị tiêu hủy, đặc biệt là quốc ấn.

Page 120: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Ông Phẩm bên những ấn triện quý.

Page 121: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Một phần nhỏ bộ sưu tập.

Page 122: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

 Triện bằng đồng.

Page 123: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Nhà trạm – Cơ sở của tổ chức bưu chính Việt Nam thời phong kiến

• Người phu trạm Việt Nam ngày xưa khi chuyển đệ công văn, đều đeo vài ba chiếc ống trạm, làm bằng tre hoặc bằng gỗ, trên có khắc danh hiệu của nha môn, dưới khắc số hiệu ống, trong ống đựng văn thư, ngoài nắp đậy có dán giấy niêm phong. Thời Minh Mạng, số ống trạm trong cả nước là 7250 chiếc.

Page 124: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Nhà trạm – Cơ sở của tổ chức bưu chính Việt Nam thời phong kiến

• Cơ sở của tổ chức bưu chính thời phong kiến nước ta là nhà trạm. Thời Gia Long Minh Mạng, tính đến năm 1831, nhà trạm của cả nước có 133 cái, đặt trên các cung đường cái quan cách nhau khoảng từ 15 đến 20 km.

Page 125: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Nhà trạm – Cơ sở của tổ chức bưu chính Việt Nam thời phong kiến

• Nhà được làm bằng gạch hoặc tre nứa, ba gian hai chái theo quy cách của Bộ Công. Trên cửa ra vào có treo biển khắc tên trạm. ở sân trạm người ta trồng cột, treo cờ vải vàng hình vuông dài rộng đều 2 thước ta, viết tên trạm bằng chữ to. Thường ngày, các cai, đội trạm phải cắt cử phu

Page 126: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Nhà trạm – Cơ sở của tổ chức bưu chính Việt Nam thời phong kiến

• Thường ngày, các cai, đội trạm phải cắt cử phu trạm lên chòi canh để trông xa thấy ngựa trạm ở trạm kế liền đang phi tới là phải chuẩn bị ngựa trạm để chờ tiếp lấy ống trạm sắp đến mà chuyển đi ngay, không được chờ người phu trạm kia tới nơi mới chuẩn bị để chậm trễ, nhỡ việc thông tin.

Page 127: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Nhà trạm – Cơ sở của tổ chức bưu chính Việt Nam thời phong kiến

• Trung Quốc thế kỷ XIV trước công nguyên đã bắt đầu xây dựng đường trạm, và có nhà trạm cung cấp ngựa trạm cho phu trạm thay để thuận lợi cho việc đem công văn đến nơi cần đến. Một số nước khác như ấn Độ, Pháp, Italia, Nga... đều lưu giữ được những con tem có hình ảnh ngựa vận chuyển công văn thư tín, hình ảnh phu trạm, ống trạm và nhà trạm...

Page 128: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X

DƯƠNG TRUNG QUỐCHội Khoa học Lịch sử Việt Nam

(Bài đọc thêm)

Page 129: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• "Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm" là khẩu hiệu (cùng với việc cắm Đảng kỳ bên cạnh và ngang bằng với Quốc kỳ) giờ đây gần như đã được quy chuẩn hóa ở mọi nơi trang trọng nhất ở mọi cơ quan, công sở.

• Việc đặt ở vị trí cao sự tôn vinh Đảng cầm quyền là một chủ trương mà tôi không bình luận.

Page 130: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

"Tổ quốc trên hết"

• Nhưng tôi rất nhớ đến một câu khẩu hiệu mà Bác Hồ đã nêu lên và được nhân dân hưởng ứng đã mang lại một sức mạnh tinh thần ngay sau khi cách mạng thành công.

• Đó là khẩu hiệu "Tổ quốc trên hết". • Hồi đó ở các cơ quan và cả gia đình,

người ta làm "bàn thờ Tổ quốc" và bao giờ cũng có một khẩu hiệu đặt ở vị trí cao nhất là "Tổ quốc trên hết".

Page 131: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Ý thức về "Tổ quốc trên hết" còn góp phần khắc phục tính cục bộ "vùng miền" đang ngày càng trở nên nặng nề.

• Thống nhất đất nước là một mục tiêu mà dân tộc chúng ta đã hy sinh không biết bao nhiêu xương máu để phấn đấu.

Page 132: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

•Đất nước đã thống nhất rồi mà cái nếp hằn lịch sử Trung - Nam - Bắc ngày càng sâu.

•Lẽ ra phải là phẳng tấm bản đồ

thì hình như sự thể lại đang diễn ra ngược lại.

Page 133: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Vua Quang Trung hay vua Gia Long lên ngôi (trong hoàn cảnh đương thời) đều đưa Kinh đô vào Phú Xuân để tìm cách cân bằng một quốc gia trải dài từ Bắc xuống Nam.

• Vua Minh Mạng hạ thấp uy thế của Bắc Thành và Gia Định thành cũng chỉ vì lo nạn cát cứ và ly khai.

Page 134: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Vị vua này còn "cấm quần không đáy" với mong muốn thống nhất cả tập quán văn hóa sau mấy thế kỷ Nam Bắc phân tranh...

• Việc điều chuyển các quan chức

như cách làm của ta bây giờ ("luân chuyển cán bộ") được thực hiện rất triệt để nhằm xóa nhòa ranh giới địa phương cục bộ...

Page 135: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

•Hay sai có thể các sử gia còn bình luận, nhưng không ai không nhất trí và đề cao cái mục tiêu thống nhất quốc gia phải là sứ mạng của mọi triều đại, mọi chế độ...

Page 136: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Mặc dầu Đảng luôn luôn nêu cao tinh thần đã kế thừa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng trên thực tế tôi thấy tình trạng cục bộ dường như vẫn nặng nề và ngày càng nặng nề.

• Quan tâm đến sự phát triển cũng như đến quyền lợi của mọi vùng miền của đất nước là rất cần thiết.

Page 137: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Nó cần được thể hiện trên chiến lược phát triển chung của đất nước nhưng tôi cứ băn khoăn với việc có cần thiết sự phân công các nhà lãnh đạo cứ phải tuân thủ theo cái nếp "chia đều" như vậy không, và như thế thì bao giờ ta có được một vị "nguyên thủ" theo đúng nghĩa về thiết chế quyền lực, điều mà nước nhỏ như Lào, nước lớn như Trung Quốc đều gần gũi ta đã làm được?

Page 138: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Liệu có nhất thiết trong cơ quan lãnh đạo cao nhất là Bộ Chính trị cũng phải chia đều chằn chặn 5 + 5 + 5, liệu có phải chọn địa điểm xây nhà máy lọc dầu ở Dung Quất mới là quan tâm đến lợi ích miền Trung khi nền kinh tế nước nhà đã thống nhất và Nhà nước hoàn toàn có khả năng điều tiết những lợi ích của quốc gia (?) v.v...

Page 139: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Tôi rất lo từ những vết hằn của lịch sử. Không là phẳng tấm bản đồ Tổ quốc, những vết hằn ấy sẽ thành nếp gấp, rồi không cảnh giác, những nếp gấp ấy sẽ thành nếp gãy thì...đại họa cho Dân tộc.

• Do thế mà "Tổ quốc trên hết" dù có trưng thành khẩu hiệu hay không thì vẫn phải làm cho nó ăn sâu vào tâm thức của mỗi người Việt Nam trong hay ngoài Đảng...

Page 140: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Tôi biết rằng những ý kiến đóng góp của tôi có thể đụng vào những "vùng nhạy cảm". Nhưng khi Đảng đã tin mà hỏi thì chẳng có lẽ gì mà không trả lời một cách thật tâm.Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2005Dương Trung QuốcTổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt NamĐại biểu Quốc hội khóa XI

Page 141: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính địa phương các

cấp thời Nguyễn

Page 142: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn – Gia Long

Triều đình

Huyện Châu

Phủ

Trấn dinh Gia định thànhBắc thành

Tổng

Huyện Châu

Phủ

Tổng

Page 143: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trung ươngGia Định thànhBắc thành

Trấn - Dinh- Thanh Hoá

- Nghệ An

- Quảng Bình

- Quảng Trị

- Quảng Nam

- Quảng Ngãi

- Bình Định

- Phú Yên

- Bình Hoà

- Bình Thuận

Trấn- Phiên An

- Biên Hoà

- Định Tường

- Vĩnh Thanh

- Hà Tiên

5 Nội Trấn-Sơn Nam thượng- Sơn Nam Hạ- Kinh Bắc- Hải Dương- Sơn Tây

6 Ngoại Trấn- Cao Bằng

- Tuyên Quang

- Thái Nguyên

- Quảng Yên

- Lạng Sơn

- Hưng Hoá và

- một phủ Phụng Thiên.

Trấn

Tổ chức CQĐP nhà Nguyễn 1802-1832 [GT,251]

Page 144: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Hộ tào(Kiêm Công)

Binh tào(Kiêm Lại)

Hình tào(Kiêm Lễ)

Tả thừa ty Lương y ty Hữu thừa ty

Tổng trấn

Tham hiệp

Hiệp trấn

Tổ chức BMHC cấp Thành [GT, 252]

Page 145: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trấn thủHàm nhị phẩm (võ ban)

Hiệp Trấn Tham HiệpChánh Tam Phẩm-Chánh tứ Phẩm

(văn ban) (văn ban)

Câu kê(Chánh Thất Phẩm)

Lại phòng

Binh phòng

Hình phòng

Hộphòng

Lễ phòng

Công phòng

Tả thừa tyThông phán kinh lịch

(Lục phẩm)(Thất phẩm)

Hữu thừa tyThông phán kinh lịch

(Lục phẩm)(Thất phẩm)

Tổ chức BMHC cấp Trấn, Dinh đến năm

1830 [GT, 354]

Page 146: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trấn

Phủ Phủ Phủ

Huyện Huyện

Cấp hành chính Phủ, Huyện, Châu ở Bắc Hà [Gt, 257]

HuyệnHuyện ChâuChâu

Page 147: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Trấn - Dinh

Phủ Phủ

Cấp hành chính Phủ, Huyện, Châu ở Nam Hà (Quảng bình trở vào)[Gt, 258]

Huyện Châu HuyệnHuyệnHuyện Châu

Page 148: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

IV.2. Cơ cấu tổ chức hành chính địa phương thời nguyễn từ sau cải

cách hành chính của vua Minh Mạng (1831-1832) đến năm 1884

Page 149: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Tổng đốc hoặc Tuần phủ

Kiêm hạt liên

tỉnh

Án sát Bố chánh

Lãnh binh

Đốc học

Án sát sứ ty(Niết ty)

Bố chánh sứ ty

(Phiên ty)

Giáo dụcQuân sự

BM hành chính cấp tỉnh sau

CCHC 1832 [GT, 265]

Page 150: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

V. Cơ cấu tổ chức hành chính cấp cơ sở thời Nguyễn

Page 151: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI. Các chính sách quản lý hành chính của nhà Nguyễn

Page 152: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến

cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 153: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.1. Các chính sách về kinh tế

VI.2. Chính sách xây dựng quân đội

VI.3. Chính sách quản lý hành chính đối với các dân tộc ít người ở miền núi

VI.4. Chính sách đối ngoại

Page 154: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.5. Chính sách đào tạo, bổ nhiệm và sử dụng quan lại triều đình–Các kỳ thi tuyển chọn quan lại

–Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm quan lại

–Chế độ đối với quan lại thời nguyễn

Page 155: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đất nước thống nhất từ Bắc vào Nam. Yêu cầu lịch sử đất nước đặt ra lúc này là bảo vệ quốc gia thống nhất.

• Vấn đề quan trọng hàng đầu của triều Nguyễn là phải lựa chọn một định hướng quản lý và lãnh đạo đất nước nhằm bảo tồn độc lập dân tộc.

Page 156: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Những nhà trí thức, sĩ phu có tâm huyết cải cách, chấn hưng đăt nước như: Lê Văn Duyệt, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Trường Tộ…

• Nguyễn Trường Tộ dã đề nghị phương án cải cách đất nước, nhiều chính sách đối nội, đối ngoại khá táo bạo nhưng không được chấp nhận.

Page 157: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Lịch sử cho thấy các Hoàng đế nhà Nguyễn đã không chọn đường lối “mở cữa” dất nước mà chỉ tập trung vào các chính sách bảo vệ thống nhất lãnh thổ và an ninh chính trị, củng cố nhà nước Phong kiến chuyên chế tập quyền.

• => mâu thuẩn xã hội ngày càng gia tăng => để đất nước rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp.

Page 158: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.1. Các chính sách về kinh tế (GT. 272)

• Thu thuế theo từng loại ruộng, đất đồi nương, bãi trồng chè, trồng dâu, mía, hoa màu.

• Các loại thuế đối với hoạt động công, thương nghiệp cũng khá lớn.

Page 159: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.1. Các chính sách về kinh tế (GT. 272)

• Các thuyền buôn cũng phải nộp thuế.

• Các bén đò chở khách cũng phải nộp thuế hàng năm.

• Các làng sản xuất thủ công hàng năm cũng phải nộp thuế bằng sản phẩm hoặc nộp thuế bằng tiền hay bạc.

Page 160: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thời kỳ này, phát triern kinh tế, trong quan điểm Nho giáo “Nông giả thiên hạ chi đại bản”, coi nông nghiệp là yếu tố căn bản sống còn của quốc gia.

Page 161: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• => triều đình đã đầu tư khai khẩn, phục hóa đất đai, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Để thúc đẩy chính sách này Triều đình khuyến khích người dân đi khai hoang, tạo điều kiện giải quyết thủ tục dễ dãi.

Page 162: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đất khai hoang được công nhận thuộc quyền sở hữu của người khai phá, miễn thuế 3 năm đầu.

• “nếu người nào đi khai hoang thiếu trâu cày, điền khí và thóc giống thì các quan phải cấp phát”.

• Thời Minh Mạng đã ban hành lệ khen thưởng cụ thể và chặt chẽ đối với việc đôn đốc, tổ chức nhân dân khai hoang.

Page 163: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Triều Nguyễn

• Còn ban hành chính sách lập đồn điên, khai hoang lập ấp do nhà nước tổ chức. (vùng An Giang, Hà Tiên, Ba Xuyên, Tịnh Biên, và nhiều nơi khác).

Page 164: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Triều Nguyễn

• Nhà Nguyễn ban hành chính sách thưởng phẩm tước và chức vụ hành chính cho các đối tượng có công trong việc mộ dân khai hoang giữ các chức vụ như quân cơ, suất đội để cai quản hành chính làm ấp trưởng, chánh tổng…

• Các tù nhân có công trong việc tổ chức chiêu tập người khai hoang Thì sẽ được giảm tội hoặc tha tội.

Page 165: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Mặt khác nhà Nguyễn thi hành chính sách ngăn chặn sự phát triển mowrmang công nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp theo quan điểm “trọng nông ức thương”.

• Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương, thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”, hạn chế giao lưu buôn bán với các nước phương tây.

Page 166: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thi hành chính sách quản lý kiểm soát các thợ thủ công giỏi ở các địa phương và bằng chính sách thuế khóa nặng nề đã kìm hãm sự phát triển các ngành kinh tế công thương nghiệp.

Page 167: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.2. Chính sách xây dựng quân đội

(GT. 277)

Page 168: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.3. Chính sách quản lý hành chính đối với các dân tộc ít người ở miền núi

Nhà Nguyễn giao cho nhiều vị quan lại cao cấp đảm trách việc trông coi chính sách quản lý đối với các dân tộc ít người ở miefn núi.

Thứ nhất, dạy cho đồng bào miền núi biết sử dụng sức kéo của trâu bò để sản xuất, khắc phục lối phát nương du canh, dùng gậy chọc lỗ gieo hạt.

Page 169: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.3. Chính sách quản lý hành chính đối với các dân tộc ít người ở miền núi

Thứ hai, tổ chức ở Tây Nguyên và các tỉnh miền núi trung bộ nhiều đồn điền, dinh điền khuyến khích dân cư miền xuôi lên khai hoang lập ấp nhằm xây dựng mô hình kinh tế-xã hội để đồng bào miền núi học tập theo.

Page 170: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

VI.3. Chính sách quản lý hành chính đối với các dân tộc ít người ở miền núi

Thứ ba, mở rộng việc giao lưu trao đổi hàng hóa, lâm thổ sản giữa miên xuôi với miền ngược. Tăng cường thực hiện công bằng xã hội. Tôn trọng và giữ trọn lời hứa với đồng bào các dân tộc miền núi.

Xem thêm (GT 279).

Page 171: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Vẫn áp dụng, thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”, ảnh hưởng trầm trọng đến chính sách ngoại giao.

• Đối với Trung Quốc, tuân thủ theo nguyên tắc Nho giáo Úy thiên sự đại (sợ trời - thờ nước lớn) luôn duy trì triều cống nhà Thanh và xin sắc phong mỗi khi vua lên ngôi.

VI.4. Chính sách đối ngoại

Page 172: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Nhà nguyễn cũng áp dụng chính sách nước lớn đối với các nước khác trong khu vực, tiến hành chinh phục Cao miên, chinh phục mở rộng bờ coi lãnh thổ Ai Lao

VI.4. Chính sách đối ngoại

Page 173: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Với Thái Lan có khi hòa hoản thân thiện, có khi xung đột căng thẳng.

• Tàu thuyền đến buôn bán bị đánh thuế nặng. Thương dân trên thuyền không được phép lên bờ, kho được làm nhà ở, không mở cửa hiệu buôn bán và tự do đi lại trong nước.

Page 174: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Phép đối đãi với nước ngoài vẫn giữ lễ nhu viễn (mềm mỏng, tôn trọng khách từ xa đến). Như: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ…

Page 175: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Nhìn chung, chính sách ngoại giao của triều nguyễn vẫn duy trì tinh thần “đóng cửa” cự tuyệt quan hệ với phương tây với mong muốn tránh được các cuộc xâm lược, nhưng lại bỏ mất cơ hôi quan hệ phát triển kinh tế-xã hội và tăng cường tiềm lực của đất nước.

Page 176: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 177: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

–Các kỳ thi tuyển chọn quan lại

–Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm quan lại

–Chế độ đối với quan lại thời nguyễn

VI.5. Chính sách đào tạo, bổ nhiệm và sử dụng quan lại triều đình

Page 178: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Chính sách đào tạo, bổ nhiệm và các chế độ đối với việc sử dụng quan lại tương đối có hệ thống quy củ, cụ thể và chặt chẽ.

• Phương thức tuyển dụng: qua con đường khoa cử.

Page 179: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Triều đình quan tâm đến việc giáo dục, học hành và thi cử.

• ở địa phương đặt chức học quan, nhà nước cấp lương bổng, ruộng đất.

• Các kỳ thi theo bậc tù thấp lên cao: gồm thi hương, thi hội, thi đình và thi chế khoa.

Page 180: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Các kỳ thi tuyển chọn quan lại

• Ngoài một số ít con em Tôn thất được nhà vua ân trạch sắp xếp vào bộ máy quan liêu được ban phẩm hàm tước vị. Nhìn chung mọi tầng lớp nhân dân đều có cơ hội tiến thân bằng con đường thi cử và được tuyển dụng bổ nhiệm vào bộ máy quan chức nhà nước qua các kỳ thi chọn quan văn hay quan võ.

Page 181: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi hương

• Tổ chức thi tại các địa phương, kén chọn nhân tài để thi Hội và thi Đình.

• Dưới triều nguyễn thi hương làn đầu tiên vào năm 1807 tại 6 trường thi: nghệ an, thanh hóa, kinh bắc, sơn tây, sơn nam. Thời gian thi 4 tháng. Thí sinh dự thi phải ghi danh tại lý trưởng nơi địa phương mình cư trú.

Page 182: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi Hội

• Được tổ chức tại kinh đô Huế vào các năm thìn, tuất , sửu, mùi.

• Điều kiện dự thi: đã đỗ cử nhân trong các kỳ thi Hương trước đó.

• Những cống sinh, ấm sinh, tôn sinh tại quốc tử giám qua kỳ thi khảo hạch dự vào hạng ưu, bình, chuẩn chi thi.

Page 183: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi Hội• Những cống sinh do các trấn đề cử

giao cho các quan ở quốc tử giám mở kỳ phúc hạch, nếu kinh thông văn tứ trường, cấp cho lương ăn để học tập….(GT 284)

• Những huấn đạo, giáo thụ giảng dạy xuất thân tú tài; những tôn sinh, cống sinh, ấm sinh đỗ tú tài, giao cho giáo quan quốc tử giám sát hạch, nếu xếp hạng ưu , bình cho vào dự thi.

Page 184: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi Đình• Những thí sinh đỗ kỳ thi Hội sẽ được

vào thi Đình.• Yết bảng thi Hội: lập bảng Giáp và

bảng Ất• Bảng Giáp: ghi danh những người đỗ

chính thức;• Bảng Ất: ghi danh những người đỗ lấy

phó bảng.• Những người có tên trong bảng Giáp

sẽ được dự kỳ thi Đình.

Page 185: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi Đình

• Thi Đình còn gọi là điện thí vì thi tại điện ở trong cung, kỳ thi đầu tiên triều nguyễn được mở vào thời Minh Mạng.

• Thi đình tổ chức ở điện Cần chánh hoặc điện khâm văn, thể thức tương tự như nhau.

Page 186: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi Đình

• Kỳ thi đình được vua bann (chế sách) nên trưng bày hương án rất uy nghi.

• Nghi thức vào thi đình được tiến hành tôn nghiêm và long trọng do các quan bộ lễ cử hành có sự kiểm tra của tuần sát và các quan giám thị, quan độc quyển.

Page 187: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi Đình

• Những người đỗ kỳ thi đình được goi là tiến sĩ, vua ban mũ áo cho dự tiệc yến tại triều đình, được dạo ngắm vườn thượng uyển và được vinh quy bái tổ sau khi đã dâng biểu tạ ân vua.

Page 188: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi chế khoa

• Kỳ thi chế khoa là khoa đặc biệt do vua tổ chức để kén chọ nhân tài, kỳ thi này tổ chức bất thường, gọi là kỳ thi bác học Hoành tài, cũng gọi là khoa cát sĩ. Nhã sĩ.

Page 189: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thi chế khoa

• Thí sinh trong khoa thi này có thể là cử nhân; giám sinh ở quốc tử giám đã qua được khảo hạch,; giáo thụ, huấn đạo ở các hạt; những tiến sĩ hay phó bảng còn ở quê chưa bổ làm quan, cho đến những tú tài hoặc kẻ sĩ học rông được đề cử.

Page 190: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Quan võ

• Các kỳ thi võ cũng có thi Hương, thi Hội, thi Đình, nhưng chủ yếu là các môn võ nghệ.

Page 191: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 192: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 193: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 194: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 195: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 196: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 197: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 198: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 199: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 200: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 201: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 202: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 203: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ quan chức- Chế độ công vụ,

công chức

Chế độ quan chức- Chế độ công vụ,

công chức

LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Page 204: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm quan lại

• Những người thi đình đỗ tiến sĩ đệ nhất giáp sẽ được nhập ngạch hàn lâm viện hàm trước tác, thuộc chánh lục phẩm.

• Nếu đỗ tiến sĩ đệ nhị hoặc đệ tam giáp sẽ được nhập ngạch hàn lâm hàm tư tưởng soạn, thuộc tòng lục phẩm hoặc hàm lâm viện hàm biên tu thuộc chánh thất phẩm.

Page 205: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm quan lại

• Người đỗ phó bảng được nhập ngạch hàn lâm viện hàm kierm thảo thuộc tòng thất phẩm.

• Từ phẩm hàm đó sẽ được bổ dụng vào các chức vụ tương ứng như tri phủ, đồng tri phủ, thư tri phủ…

Page 206: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm quan lại

• Những ấm sinh dự thi nếu đỗ cử nhân, phó bảng, tiến sĩ đều được ưu tiên bổ nhiệm. Nếu đỗ tú tài thì phải tiếp tục học tập ở quốc tử giám để thi kỳ sau.

Page 207: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm quan lại

• Đối với các kỳ thi võ: bao người đỗ cao đầu bảng đều được bổ làm quan võ có phẩm trật cao.

Page 208: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ đối với quan lại

• Dưới thời nhà nguyễn quan lại trong bộ máy hành chính ở triều đình và các tỉnh thành phủ huyện đều được hưởng lương và bổng. Bổng lộc là các khoản ưu đãi do có công lao hoặc thành tích đặc biệt.

Page 209: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ đối với quan lại

• Làm quan lớn ở triều đình thì vợ con ở quê được cấp ruộng cho phát cánh thu tô hoạc được hưởng các khoản khác do vua ban thưởng, lương bổng chủ yếu là lương thực hoặc tiền.

Page 210: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ đối với quan lại

• Mặc dù luật triều nguyễn khắt khe, các chính sách ưu đãi như chu cấp tiền “dưỡng liêm”…nhưng quan lại dưới triều nguyễn vẫn nhũng nhiễu, tham ô, hối lộ, bòn rút đục khoét nhẫn tâm.

Page 211: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ đối với quan lại

• Bốn không: không lập tể tướng, không tôn phò mã, không phong trạng nguyên, không phong ngôi hoàng hậu, chế độ bốn không này là nát nỗi bật về chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế trong chế độ quan chức nhà nguyễn.

Page 212: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chế độ đối với quan lại

• Chế độ này thường xuyên được cũng cố bằng hàm tước phẩm, phẩm trật, thi cử, học vấn cứng nhắc trong một nền kinh tế - văn hóa lạc hậu, khép kín. Từ tính chất chuyên chế các vua triều nguyễn khó nghe lời thỉnh cầu đầy tâm huyết của nhiều trí thức, sĩ phu, triều thần, nhất là vào thời điểm thực dân pháp xâm lược nước ta.

Page 213: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thành Bắc-Ninh (1884)

Page 214: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Bắc-Ninh ngày hôm sau, sau khi thất thủ (13-03-1884)

Page 215: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội Pháp đã tràn vào

Page 216: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Kho gạo và chòi canh của thành Bắc-Ninh

Page 217: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thành Bắc-Ninh

Page 218: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Thành Bắc-Ninh bị pháo binh Pháp oanh tạc

Page 219: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Ðiện thờ chánh (?) của thành Bắc-Ninh

Page 220: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Voi của Tổng Ðốc Bắc-Ninh

Page 221: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Súng ống của Giặc Cờ Ðen mà Pháp tịch thu được

Page 222: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Vũ khí của Giặc Cờ Ðen (GCÐ) bị Pháp tịch thu

Page 223: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Ðồn nhỏ do Giặc Cờ Ðen (GCÐ) dựng lên ở Bắc-Ninh

Page 224: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Ðồn nhỏ do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh

Page 225: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Chiến hào do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh

Page 226: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TRIỀU NGUYỄN VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG VĂN BẢN

•  Bảo vệ bí mật quốc gia là yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng của mọi nhà nước. Trong hoạt động tổ chức, điều hành của nhà nước, nhiều thông tin bí mật được thể hiện qua nội dung của các văn bản. Chính vì vậy, Nhà nước ta đã có nhiều văn bản quy định về vấn đề bảo mật nói chung , bảo mật các thông tin trong văn bản nói riêng.

Page 227: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TRIỀU NGUYỄN VỀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG VĂN BẢN

•  Hiện nay, các phương tiện kỹ thuật hiện đại mặc dù đang hỗ trợ rất nhiều việc đẩy mạnh cải cách hành chính, nhưng cũng đặt ra cho các cơ quan, tổ chức những thách thức mới trong vấn đề bảo mật thông tin trong văn bản.

Page 228: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

1. Những thông tin trong văn bản cần bảo mật

• Để phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, Triều Nguyễn đã đặt ra và sử dụng rất nhiều loại văn bản như: Chiếu, Chỉ, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc, Tấu...Nội dung của các văn bản đó phản ánh hầu hết các vấn đề của đời sống xã hội, phản ánh hoạt động quản lý, điều hành đất nước của nhà vua và các cơ quan từ trung ương đến địa phương. Qua các tư liệu còn để lại, chúng tôi thấy nhà Nguyễn quan tâm bảo mật những vấn đề chủ yếu sau:

Page 229: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Trước hết là tất cả các văn bản truyền đạt những mệnh lệnh của nhà vua. Là một nhà nước quân chủ nên nhà vua Triều Nguyễn có quyền lực rất lớn như: Quyền ban hành pháp luật, quyết định những vấn đề quan trọng nhất của quốc gia; quyền bổ nhiệm và bãi miễn quan lại từ trung ương đến cấp huyện; quyền xét xử những vụ án trọng tội ...

Page 230: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Tất cả các thần dân đều phải tuân thủ mệnh lệnh và các quyết định của nhà vua. Vì thế các mệnh lệnh của nhà vua phải được bảo mật tuyệt đối. Theo quy định của Triều Nguyễn, những người có trách nhiệm chuyển giao văn bản trong đó có mệnh lệnh của nhà vua phải có trách nhiệm bảo vệ, không được tiết lộ ra ngoài, cũng như không được làm rơi, làm hỏng hay đánh mất văn bản.

Page 231: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Hoàng Việt luật lệ - một bộ luật lớn nhất của Triều Nguyễn đã quy định rõ: “Chế thư và sách của nhà vua, của các nha môn là những mệnh lệnh quan trọng ban xuống cho toàn dân, quan hệ rất lớn tới việc công, nếu để hư, thêm bớt hay có kẻ ăn trộm đều bị trị tội theo pháp luật”

Page 232: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thứ hai, là những văn bản có nội dung liên quan đến việc quân cơ (bí mật quân sự). Nhà Nguyễn cũng như tất cả các triều đại khác, luôn luôn phải lo bảo vệ đất nước, đối phó với nạn ngoại xâm, nên vấn đề quân sự luôn được coi là một trong những vấn đề cốt tử

Page 233: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Bởi vậy, nếu việc quân cơ nói chung và những thông tin về quân sự trong các văn bản nói riêng bị tiết lộ ra bên ngoài mà kẻ địch biết được, đó là điều hết sức nguy hiểm. Chính vì vậy nhà Nguyễn đã có những quy định rất rõ ràng và nghiêm ngặt việc bảo vệ bí mật quân sự.

Page 234: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Trong Hoàng Việt luật lệ, triều Nguyễn đã khẳng định: “Phàm triều đình cùng thảo luận kế hoạch với Tổng binh và các tướng quân về việc tấn công giặc ngoại phiên và bắt sống đồ đảng phản nghịch, đó là đại sự tối mật”

Page 235: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thứ ba, những văn bản của các cơ quan trung ương và địa phương có nội dung đề cập đến những vấn đề quan trọng về việc quân, việc nước đều được xếp vào loại cần được bảo mật. Hoàng Việt luật lệ nhấn mạnh rằng “... những văn thư đó nghiêm trọng hơn văn thư thường một bậc”.

Page 236: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Bởi vì trong văn bản có những tin tức, số liệu phản ánh nội tình của từng địa phương cũng như của cả nước cần tâu trình và xin ý kiến của nhà vua. Cũng như ngày nay, những vấn đề đó chỉ có những người có trách nhiệm được biết, nếu không bảo mật sẽ gây hậu quả khó lường.

Page 237: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

2. Những biện pháp của Triều Nguyễn nhằm bảo vệ bí mật thông

tin trong văn bản

• Thứ nhất, để bảo vệ bí mật nhà nước, nhà Nguyễn đã đặt ra các cơ quan có nhiệm vụ soạn thảo, quản lý những văn bản, giấy tờ quan trọng.

Page 238: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Việc soạn thảo và ban hành các văn bản dưới triều Nguyễn rất được coi trọng, bởi thông tin trong văn bản có đảm bảo được an toàn bí mật hay không cũng phụ thuộc vào những viên quan trực tiếp được giao việc soạn thảo.

Page 239: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Do đó, để đảm bảo chất lượng và bí mật thông tin trong các văn bản quan trọng, nhà Nguyễn đã giao việc soạn thảo những văn bản này cho những cơ quan có vị trí đặc biệt ở Trung ương, cụ thể là:

Page 240: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Nội các là cơ quan được giao nhiệm vụ: soạn thảo, chuyển giao, lưu trữ các chỉ, dụ của nhà vua và coi giữ các văn bản (bản chính) có ý kiến phê duyệt của nhà vua (còn gọi là châu bản); tiếp nhận các tấu, sớ trong triều hoặc ngoài các nha môn đưa lên; ghi các ý kiến của vua đã quyết vào các sớ, tấu ấy và gửi cho các quan trong triều có liên quan thi hành.

Page 241: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Về việc này, nhà vua có quy định rõ ràng: “Từ nay nếu tiếp nhận sớ, chương đưa đến, trừ ra loại có mật phong và việc có quan hệ đến quân cơ thì nên đem nguyên bản tiến trình không được mở ra”. Trong Nội các còn có riêng một bộ phận chuyên giữ văn thư, sổ sách của vua, bản đồ của nhà nước, công văn ngoại giao với nhà Thanh và các nước lệ thuộc. Bộ phận này được gọi là Đồ thư tào.

Page 242: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Về việc này, nhà vua có quy định rõ ràng: “Từ nay nếu tiếp nhận sớ, chương đưa đến, trừ ra loại có mật phong và việc có quan hệ đến quân cơ thì nên đem nguyên bản tiến trình không được mở ra”. Trong Nội các còn có riêng một bộ phận chuyên giữ văn thư, sổ sách của vua, bản đồ của nhà nước, công văn ngoại giao với nhà Thanh và các nước lệ thuộc. Bộ phận này được gọi là Đồ thư tào.

Page 243: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Ngoài Nội các, nhà Nguyễn còn đặt Hàn Lâm viện là cơ quan chuyên trách soạn thảo những văn bản quan trọng và cơ mật của nhà vua như:

+ Các loại chiếu, sách, chế, cáo của nhà vua .

+ Các văn bản ngoại giao của triều đình gửi cho các nước.

Page 244: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Từ năm 1812, nhà Nguyễn bắt đầu giao cho Đông Các nhiệm vụ soạn thảo các văn bản quan trọng, có liên quan đến các vấn đề bí mật quốc gia, đặc biệt là bí mật quân sự. Minh Mạng có chỉ dụ:

Page 245: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• “Từ nay trở đi nếu có chỉ dụ, việc gì có quân cơ quan trọng thì chuẩn cho... đến toàn Đông Các để làm và viết ra thi hành. Người nào không phải là người làm việc trong Các thì không được lại gần nghe ngóng, để giữ cẩn thận bí mật, chuẩn làm định lệ”.

Page 246: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Ngoài các cơ quan nói trên, trong cơ cấu tổ chức của các Bộ, nhà Nguyễn còn đặt một số bộ phận, gọi là xứ để tiếp nhận, phân phối, sao chép văn bản có ý kiến phê chuẩn của nhà vua như : Xứ Lại trực (Bộ Lại), Xứ Binh trực (Bộ Binh), Xứ Lễ trực (Bộ Lễ)...

Page 247: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thứ hai, để bảo vệ bí mật quốc gia nhà Nguyễn còn thiết lập các cơ quan chuyên lo việc chuyển đệ công văn, giấy tờ, đồng thời đặt ra những quy định chặt chẽ về vấn đề này. Ngay từ năm 1820, vua Minh Mạng đã cho thiết lập Ty Bưu chính trực thuộc Bộ Binh để phụ trách việc vận chuyển công văn trong toàn quốc.

Page 248: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Năm 1834 lại đặt thêm Ty Thông chính sứ làm nhiệm vụ tiếp nhận và phân phối công văn của các địa phương gửi về trung ương và kiểm xét văn bản giấy tờ của các cơ quan thuộc triều đình gửi đi các địa phương.

Page 249: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Theo quy định của triều Nguyễn, việc chuyển công văn phải tuân thủ theo một quy chế khá chặt chẽ. Công văn giấy tờ gửi đi đều phải bỏ vào phong bì dán kín, sau đó buộc lại rồi cho vào một ống bằng tre gọi là ống trạm, dán phong kín miệng ống rồi dùng vải trắng thắt buộc lại; lấy cánh kiến đốt cháy, dán kín và đóng dấu vào chỗ cánh kiến để làm tin. Khi vận chuyển các ống trạm phải được bỏ vào trong túi vải. Đối với công văn mật thì phải đựng hai ống trạm, một ống ở bên trong và một ống ở bên ngoài.

Page 250: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đối với văn thư ngoại giao với ngước ngoài (Quốc thư), Triều Nguyễn quy định phải được soạn thảo bằng giấy tinh khiết, trong đó có đề quốc hiệu và niên hiệu của nước ấy. Ở trang thứ hai của tờ đầu và ở trang trên tờ cuối phải đóng một dấu ấn ở chỗ đề chữ niên hiệu và mặt trước, mặt sau đều có bìa bọc bằng gấm vàng. Thư đựng trong hai lần phong bì.

Page 251: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Phong bì ở bên trong, mặt ngoài bọc bằng lĩnh vàng, mặt trong bọc bằng lụa vàng, mỗi chỗ giáp niên ở phía trên, phía dưới trong phong bì đều đóng một dấu Quốc ấn. Phong bì ngoài, mặt ngoài bọc gấm vàng, mặt trong lót bằng lĩnh vàng rồi đem hai cái dải niêm ngang lại”. Sau đó Quốc thư được đặt vào trong hai lần hộp. Hộp trong được bọc bằng gấm vàng, hộp ngoài được đựng vào cái túi vải vàng, ngoài cùng lại đựng bằng một cái hộp sơn son.

Page 252: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Thứ ba, Nhà Nguyễn đã đề ra những biện pháp xử phạt rất nặng đối với những hành vi làm tiết lộ bí mật,đánh mất văn thư, lấy trộm hoặc mở trộm văn thư ...

Page 253: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đối với những hành vi làm tiết lộ bí mật quốc gia, Hoàng Việt luật lệ đã có quy định: Nếu tướng ở biên cương báo về triều đình tình hình quân sự trọng đại, ai biết mà tiết lộ, thì bị phạt 100 trượng và lưu đày trong 3 năm; Nếu lén mở văn thư ty quan, ấn phong, sẽ bị phạt 60 trượng;

Page 254: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Trong trường hợp triều đình có bàn kế hoạch đánh giặc hoặc dẹp loạn, nếu ai nghe được mà tiết lộ thì phải tội chém đầu; Nếu đem những việc thuộc về quân cơ trọng yếu mà bàn tán với người khác hoặc các quan hầu cận tiết lộ việc cơ mật có thể bị phạt từ bãi chức đến chém đầu tuỳ theo nặng nhẹ.

Page 255: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Vào năm 1847, vua Thiệu Trị đã từng xử phạt tên Vũ Văn Điêm là cai đội ở thuyền, khi đi tuần ngoài biển đánh mất một bản ghi kỷ luật của việc tuần dương để bọn cướp biển nhặt được. Việc được tâu lên vua, vua dụ rằng :

Page 256: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• “Mới rồi tên can phạm ấy làm mất một bản ghi kỷ luật của việc tuần dương, để bọn dương di nhặt được ... nay cứ theo tờ tâu thì tên Vũ Văn Điêm bị bọn dương di kiêm xét, cúi đầu sợ hãi, tự đưa bản kỷ luật ấy ra làm tiết lộ việc quân cơ, vậy chuẩn cho đem tên Vũ Văn Điêm ra ngoài bờ biển chém ngay, lấy đầu bêu ra cho mọi người đều biết”.

Page 257: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đối với trường hợp đánh mất văn thư, thánh chỉ của nhà vua, thêm bớt tình tiết trong văn thư, sửa chữa văn thư mà những văn thư ấy có nội dung là những việc quân cơ, những việc cung cấp quân nhu, lương tiền cho quân lính ở biên giới đều bị xử phạt 90 trượng, lưu đày 2 năm rưỡi. Nếu việc gây hậu quả nghiêm trọng như vì thế mà bị thua trận hoặc “Làm bại quân nhục nước” thì xử tội chém ngay.

Page 258: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đối với những trường hợp ăn cắp chế thư, sách của nhà vua và sách của các quan ở nha môn, Hoàng Việt luật lệ có quy định: “lấy cắp sách của vua thì bị chặt cổ không phân biệt kẻ chủ mưu hay người tòng phạm; ăn trộm văn sách của quan ở các nha môn thì bị xử phạt 100 trượng, thích chữ vào mặt. Nếu có sự gian trá thay đổi hoặc xấc láo tiền lương hay liên quan đến quân cơ và lương tiền thì bị treo cổ giam chờ”.

Page 259: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Đối với việc vận chuyển công văn, nếu làm mất hoặc làm hỏng mà việc có liên quan tới những vấn đề quan trọng thì tuỳ theo hậu quả của hành vi đó gây ra mà xử tội, có thể phạt từ 40 đến 100 trượng.

Page 260: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Tóm lại, qua những quy định và các biện pháp cụ thể trên đây, chúng ta thấy trong các thời kỳ lịch sử, triều Nguyễn cũng như các triều đại khác đã quan tâm tới vấn đề bảo vệ bí mật những thông tin trong văn bản. Ngày nay nhà nước ta vẫn tiếp tục quan tâm đến vấn đề này, nhưng phạm vi rộng hơn và những quy định cũng chi tiết hơn.

Page 261: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

• Công tác văn thư, lưu trữ là lĩnh vực hoạt động có liên quan rất nhiều đến việc bảo mật thông tin trong văn bản. Vì thế, những quy định của các triều đại trước đây về vấn đề này cần được nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc và phê phán để góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ văn thư, lưu trữ trong các cơ quan, đồng thời vận dụng vào công cuộc cải cách hành chính hiện nay.

Page 262: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

CHƯỞNG TẢ QUÂN QUẬN CÔNG LÊ

VĂN DUYỆT (1764 – 1832)

Xem thêm CĐ 37. LÊ VĂN DUYỆT

Page 263: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH
Page 264: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Câu 21: Anh (chị) hãy trình bày những nét khái quát về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương của

triều đình nhà Nguyễn giai đoạn từ 1802 đến 1858?

• [GT, 220-241]• Xem mô hình Mô hình Vua Minh Mạng

Page 265: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Câu 22: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về phương thức

điều hành triều chính của Triều đình nhà Nguyễn?

• [GT, 241-247]

Page 266: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Câu 23: Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước ở địa phương thời Nguyễn giai đoạn từ 1802 đến

1831?

• [GT, 250-259]

Page 267: HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

Câu 24: Anh (chị) hãy trình bày nội dung chủ yếu về những thay đổi cơ cấu

tổ chức hành chính địa phương của triều Nguyễn của cải cách hành chính dưới Triều Vua Minh Mạng từ 1831

đến 1884?

• [GT, 259-267]