32
1 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh 1 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU - TRIỂN KHAI Đỗ Khoa Văn TUV, Giám đốc Sở KH&CN Hà Tĩnh T rong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của KHCN cùng với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, hoạt động KHCN của chúng ta đứng trước những thời cơ và thách thức rất to lớn, đặc biệt là ở cấp địa phương. Thực tế đó bắt buộc chúng ta phải đổi mới, năng động và sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm mới đáp ứng được yêu cầu. Tầm nhìn và phương pháp của người đứng đầu đóng vai trò quyết định. Phải trả lời được câu hỏi: Làm sao để tranh thủ được tối đa sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền; sự quan tâm của các doanh nghiệp, người sản xuất kinh doanh và toàn xã hội đối với KHCN, thông qua đó cải thiện được hình ảnh, nâng cao vị thế của ngành, từng bước khẳng định vai trò quan trọng không thể thay thế của KHCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Một trong những hoạt động quan trọng tạo nên sự phát triển về KH&CN ở Hà Tĩnh thời gian qua phải kể đến công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền tỉnh xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp quy về quản lý và chính sách KHCN. Đây là một thành công của Hà Tĩnh mà nhiều tỉnh đã học tập. Để làm được điều này cần có phương pháp và cách tiếp cận như sau: Một là, phải lựa chọn được vấn đề, nội dung tham mưu đề xuất thực sự cấp thiết, có tầm ảnh hưởng lớn, có thể làm thay đổi nhận thức, tư duy và nâng cao hiệu quả quản lý, hiệu quả kinh tế xã hội cho tỉnh; đồng thời phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thể chế hóa các chủ trương chính sách đã ban hành phù hợp với khả năng cân đối các nguồn lực của tỉnh, tiết kiệm, chống lãng phí. Hai là, phải đưa được các vấn đề, nội dung KHCN đã lựa chọn vào trong Chương trình, Kế hoạch trở thành các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định,... của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh. Làm được điều này, vấn đề của KHCN sẽ trở thành vấn Một số kết quả điển hình về ứng dụng KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại Hà Tĩnh Hà Tĩnh được coi là một trong những tỉnh thành công nhất trong xây dựng tiềm lực của các đơn vị sự nghiệp KH&CN và thực hiện chủ trương chuyển đổi hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Trong ảnh: Giám đốc Sở KH&CN Hà Tĩnh - ông Đỗ Khoa Văn Phát biểu tại Hội Hội nghị tổng kết Bộ KH&CN năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019.

HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI - NGHIÊN CuU - TRIỂN KHAI Một số …

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh 1Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU - TRIỂN KHAI

Đỗ Khoa VănTUV, Giám đốc Sở KH&CN Hà Tĩnh

Trong bối cảnh toàncầu hóa và sự pháttriển nhanh chóng

của KHCN cùng với sự cạnhtranh ngày càng quyết liệt, hoạtđộng KHCN của chúng ta đứngtrước những thời cơ và tháchthức rất to lớn, đặc biệt là ở cấpđịa phương. Thực tế đó bắtbuộc chúng ta phải đổi mới,năng động và sáng tạo trongcách nghĩ, cách làm mới đápứng được yêu cầu. Tầm nhìn vàphương pháp của người đứngđầu đóng vai trò quyết định.Phải trả lời được câu hỏi: Làmsao để tranh thủ được tối đa sựquan tâm lãnh đạo, chỉ đạo củacấp ủy, chính quyền; sự quantâm của các doanh nghiệp,người sản xuất kinh doanh vàtoàn xã hội đối với KHCN,thông qua đó cải thiện đượchình ảnh, nâng cao vị thế củangành, từng bước khẳng địnhvai trò quan trọng không thểthay thế của KHCN đối với sựphát triển kinh tế xã hội của địaphương.

Một trong những hoạt độngquan trọng tạo nên sự phát triểnvề KH&CN ở Hà Tĩnh thờigian qua phải kể đến công táctham mưu cho cấp ủy, chínhquyền tỉnh xây dựng và banhành hệ thống văn bản phápquy về quản lý và chính sáchKHCN. Đây là một thành công

của Hà Tĩnh mà nhiều tỉnh đãhọc tập. Để làm được điều nàycần có phương pháp và cáchtiếp cận như sau:

Một là, phải lựa chọn đượcvấn đề, nội dung tham mưu đềxuất thực sự cấp thiết, có tầmảnh hưởng lớn, có thể làm thayđổi nhận thức, tư duy và nângcao hiệu quả quản lý, hiệu quảkinh tế xã hội cho tỉnh; đồngthời phù hợp với chủ trươngcủa Đảng, chính sách pháp luật

của Nhà nước, thể chế hóa cácchủ trương chính sách đã banhành phù hợp với khả năng cânđối các nguồn lực của tỉnh, tiếtkiệm, chống lãng phí.

Hai là, phải đưa được cácvấn đề, nội dung KHCN đã lựachọn vào trong Chương trình,Kế hoạch trở thành các Nghịquyết, Chỉ thị, Quyết định,...của Tỉnh ủy, HĐND, UBNDtỉnh. Làm được điều này, vấnđề của KHCN sẽ trở thành vấn

Một số kết quả điển hình về ứng dụng KHCNphục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại Hà Tĩnh

Hà Tĩnh được coi là một trong những tỉnh thành công nhấttrong xây dựng tiềm lực của các đơn vị sự nghiệp KH&CN vàthực hiện chủ trương chuyển đổi hoạt động theo cơ chế tự chủ,tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP

Trong ảnh: Giám đốc Sở KH&CN Hà Tĩnh - ông Đỗ Khoa VănPhát biểu tại Hội Hội nghị tổng kết Bộ KH&CN năm 2018 và triểnkhai kế hoạch năm 2019.

2 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

đề quan tâm chung, nhiệm vụcủa cả hệ thống chính trị. Cáccấp, các ngành phải có tráchnhiệm nghiên cứu, thảo luận,quán triệt và tổ chức thực hiện;chịu sự kiểm tra, giám sát, chỉđạo, điều hành của cấp trên.Như vậy, nhận thức về KHCN,vốn là vấn đề còn nhiều hạnchế sẽ dần thay đổi và chuyểnthành hành động tích cực.

Ba là, phải có phương phápđiều hành tổ chức thực hiệnhiệu quả, đảm bảo sức thuyếtphục. Tất cả các khâu từ soạnthảo, xây dựng văn bản, hoànthiện và ban hành văn bản,quán triệt và thực hiện, kiểmtra, chỉ đạo và định kỳ sơ tổngkết đều phải được quan tâmchu đáo, sát thực, cụ thể, khoahọc. Hiệu quả thực hiện sẽ làthước đo của chất lượng thammưu và sẽ gây được thiện cảm,sự đồng tình ủng hộ, niềm tincủa cấp ủy, chính quyền vàcộng đồng xã hội. Chính sáchKHCN đi vào cuộc sống, pháthuy tác dụng sẽ là câu trả lờitrọng lượng nhất cho vai tròcủa KHCN; làm cơ sở cho cácđề xuất tiếp theo.

Với tư duy và cách làm đó,trên cơ sở chủ trương, chínhsách và các quy định của Trungương, Sở KH&CN Hà Tĩnh đãtham mưu cho tỉnh nhiều nộidung, đã có nhiều cách làmsáng tạo, nhiều việc tiên phongđi trước và phù hợp với tìnhhình phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương và đất nước, cụthể một số kết quả:

Thực hiện Nghị định 115của Chính phủ (nay là Nghịđịnh 54), Sở đã xây dựng trìnhUBND tỉnh phê duyệt đề ánchuyển đổi các đơn vị sựnghiệp KHCN sang cơ chế tựchủ. Từ năm 2014, hai đơn vịsự nghiệp công trực thuộc Sở là

Trung tâm ứng dụng tiến bộKHCN và Trung tâm Kỷ thuậtTiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng đã chuyển đổi sang cơchế tự chủ 100% chi thườngxuyên, không hưởng biên chế,hoạt động theo cơ chế thịtrường KHCN và doanh nghiệpKHCN. Tuy thời gian đầuchuyển đổi các đơn vị gặp rấtnhiều khó khăn, tuy nhiên tổngkết sau 5 năm thực hiện chothấy đây là chủ trương đúngđắn; hiện nay hoạt động cácđơn vị đã đứng vững trong cơchế thị trường, ngành nghề dịchvụ ngày càng mở rộng, doanhthu hằng năm tăng đều trên20%/năm. Thực hiện Nghịquyết 19 của Trung ương khóaXII, các đơn vị sự nghiệpKHCN sẽ chuyển đổi thànhDoanh nghiệp KHCN vàDoanh nghiệp cổ phần sau năm2020 (đã được thể chế hóatrong Chương trình hành độngcủa Tỉnh ủy).

Thực hiện Nghị quyết số20-NQ/TW Hội nghị Trungương 6 khoá XI, Hà Tĩnh đãkịp thời ban hành Nghị quyếtchuyên đề của Tỉnh ủy về tăngcường lãnh đạo, chỉ đạo pháttriển khoa học và công nghệđến năm 2020 va nhưng nămtiêp theo. Đại hội Đảng bộ tỉnhlần thứ 18, nhiệm kỳ 2015 –2020 đã xác định phát triểnKHCN là nhiệm vụ trọng tâmđột phá của tỉnh. Trên cơ sởđịnh hướng phát triển KHCNcủa Trung ương và của tỉnh,nhiều chủ trương, chính sáchphát triển KHCN được banhành và đi vào thực tiễn cuộcsống; đột phá là việc ban hành06 Đề án KHCN với chính sáchhỗ trợ mạnh mẽ, là cơ sở pháplý quan trọng thúc đẩy pháttriển KHCN trên địa bàn tỉnh:Đề án Phát triển sản xuất nấm

ăn và nấm dược liệu tỉnh HàTĩnh đến năm 2020; Đề án Ứngdụng công nghệ sinh học sảnxuất phân hữu cơ vi sinh giaiđoạn 2014 - 2016, định hướngđến năm 2020; Đề án Phát triểnthị trường KHCN và Doanhnghiệp KHCN; Đề án pháttriển tài sản trí tuệ tỉnh Hà Tĩnhgiai đoạn 2015-2020; Đề án vềphát triển công nghệ sinh họctỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 vànhững năm tiếp theo; Đề án vềmột số chính sách hỗ trợ đổimới sáng tạo tỉnh Hà Tĩnh đếnnăm 2025 và những năm tiếptheo. Đây là điều kiện để mộtsố lĩnh vực KHCN tỉnh HàTĩnh bứt phá trong những nămgần đây, đặc biệt là lĩnh vực sởhữu trí tuệ, phát triển côngnghệ sinh học, phát triển thịtrường và doanh nghiệpKHCN, đổi mới sáng tạo.

Bên cạnh đó, những nămgần đây Hà Tĩnh đã đổi mớitrong công tác xác định nhiệmvụ, nâng cao chất lượng côngtác tuyển chọn, xét duyệt, đánhgiá, nghiệm thu, trên 50%nhiệm vụ thực hiện theophương thức “đặt hàng, tuyểnchọn”. Chính vì vậy, qua đánhgiá hằng năm, có trên 95% đềtài, dự án KHCN được ứngdụng vào thực tiễn, khắc phụctối đa thực trạng “đề tài bỏngăn tủ”. Nhiều kết quả nổi bậtnhư:

Sản phẩm khoa học của cácđề tài KHCN là “Mộc bảnTrường học Phúc Giang,Hoàng hoa sứ trình đồ” đượcUNESCO công nhận là Di sảnTư liệu Ký ức Thế giới khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương;Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnhđược công nhận là Di sản vănhóa phi vật thể của thế giới.

(Xem tiếp trang 6)

3Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Hiện nay, bất cứ mộttrường đại học nàocũng đều có hai

nhiệm vụ chính và quan trọngnhất đó là: Đào tạo và nghiêncứu khoa học (NCKH). Đây làhai hoạt động có mối quan hệhữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bảnchiến lược của nhà trường,trong đó việc thúc đẩy giảngviên nhà trường tích cực thamgia các hoạt động NCKH làmột trong những biện phápquan trọng - bắt buộc - cầnthiết để hướng đến nâng caochất lượng đào tạo, đáp ứng tốthơn nhu cầu ngày càng khắtkhe của xã hội. Thực tiễn chothấy rằng, NCKH và giảng dạycó mối quan hệ hữu cơ vớinhau, gắn kết chặt chẽ vớinhau và hỗ trợ cho nhau.NCKH tạo cơ sở, điều kiện,tiền đề nhằm thực hiện tốtnhiệm vụ giảng dạy ở trên lớp.Ngược lại, công tác giảng dạyphản ánh kết quả của hoạtđộng NCKH. Do vậy, có thểkhẳng định rằng, cùng với hoạtđộng giảng dạy, NCKH làthước đo năng lực chuyên môncủa giảng viên.

Trong những năm qua,Trường ĐH Hà Tĩnh đã từngbước xây dựng và hoàn thiệnhệ thống văn bản quy định vềquản lý các hoạt động liênquan đến NCKH trong cán bộ,giảng viên và sinh viên toàntrường. Đối với giảng viên,ngoài công tác giảng dạy, hoạtđộng NCKH luôn được gắnliền với biên soạn các bàigiảng, giáo trình, tài liệu tham

khảo môn học; chủ trì đề tàiNCKH các cấp; viết bài chotạp chí, hội nghị, hội thảo trongvà ngoài trường. Đối với sinhviên, hoạt động NCKH gắn vớinghiên cứu đề tài, làm tiểuluận, khóa luận tốt nghiệp,…

Từ năm 2015-2018, cán bộ,giảng viên của Nhà trường đãvà đang thực hiện 60 đề tài,trong đó có: 01 đề tài cấp Nhànước, 07 đề tài cấp Bộ, 07 đềtài cấp tỉnh, 45 đề tài cấp cơ sở.Nhà trường đã tổ chức được 05Hội thảo khoa học quốc tế,trong đó có 01 hội thảo được tổchức tại Thái Lan, 01 Hội thảocấp quốc gia, 05 hội thảo cấptrường. Các hội thảo, diễn đàncấp khoa, bộ môn được tổ chứchàng năm bởi các khoa, bộmôn. Ngoài ra trường ĐH Hà

Tĩnh phối hợp với các trườngĐại học, Viện nghiên cứu trongvà ngoài nước tổ chức 03 Hộithảo khoa học cấp quốc tế,quốc gia.

Đối với tài liệu phục vụgiảng dạy, nghiên cứu khoahọc, Nhà trường đã biên soạnvà xuất bản 35 giáo trình, sáchchuyên khảo, sách tham khảo,tài liệu học tập. Trong đó cómột số giáo trình được nhiềutrường trong cả nước sử dụng.Các gảng viên tiếp tục viết 26giáo trình, tài liệu tham khảođược đăng ký triển khai tronggiai đoạn 2016 – 2020.

Đối với các bài báo khoahọc, giai đoạn 2015 - 2018 cógần 450 bài báo đăng ở các tạpchí có chỉ số trong và ngoàinước, trong đó có 23 bài được

TS. Đoàn Hoài Sơn - Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH HàTĩnh, báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài tại Hội thảo khoa học;

Ảnh: QT

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứukhoa học của giảng viên trường Đại học Hà Tĩnh

Trường Đại học Hà Tĩnh

4 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

đăng trên tạp chí quốc tế uy tínISI và Scopus; Bên cạnh đó,nhiều cán bộ, giảng viên tíchcực viết bài tham dự các Hộithảo, Hội nghị khoa học quốctế và quốc gia được tổ chứctrong và ngoài nước, có 747bài đăng trên các kỷ yếu hộithảo quốc tế, quốc gia và cấptrường và Tham gia báo cáo tạicác Hội nghị, Hội thảo.

Hoạt động NCKH của sinhviên cũng được cải thiện đángkể. Từ năm 2015 – 2018 Hộinghị sinh viên nghiên cứu khoahọc cấp trường, cấp khoa đượctổ chức hàng năm. Nhà trườngđã lựa chọn nhiều công trìnhcó chất lượng tham gia dự thiở các cấp cao hơn và các cuộcthi sáng tạo dành cho sinhviên; 9 sinh viên có bài báođược đăng, 121 sinh viên viếtbài trên các kỷ yếu Hội nghị,Hội thảo trong và ngoài nước;01 sinh viên được nhận giảithưởng sinh viên sáng tạo cấpBộ, 140 sinh viên tham gia vàođề tài sinh viên NCKH cấptrường. Năm 2018, nhóm sinhviên Lào tham dự giải thưởngEuréka do Thành đoànTPHCM tổ chức và đạt giảikhuyến khích.

Mặc dù kết quả NCKH đạtđược của nhà trường là rấtđáng ghi nhận, tuy nhiênvẫncòn có những bất cập, hạn chếsau:

-Những năm gần đây giảngviên đã nhận thức được tầmquan trọng của NCKH, tuynhiên, hầu hết giảng viên đềuchưa thực sự chủ động đưa racác đề tài để nghiên cứu. Nhiềuđề tài được nghiên cứu dựatrên các mô hình đã đượcnghiên cứu từ trước, hoặc chưaxuất phát từ nhu cầu thực tếcủa chính bản thân giảng viên,hoặc nhu cầu của môn học,ngành học và nhu cầu của thựctiễn.

- Nhân lực chất lượng caocủa trường hiện nay còn rấtthấp. Mặc dù tỉnh đã có cácchính sách hỗ trợ nhà trườngthu hút nhân lực nhưng hiệuquả còn khiêm tốn. Số lượnggiảng viên có trình độ tiến sĩ,trên tiến sĩ của trường gần đâysụt giảm khá mạnh, trước thờigian kiểm định chất lượng cơsở giáo dục năm 2017, nhàtrườngcó số lượng là 25 người,vì nhiều lý do như chuyểncông tác, nghỉ hưu,… cho đếnthời điểm hiện tại còn 17người. Bên cạnh đó, còn tồn tạimột bộ phận giảng viên chưanắm vững phương pháp nghiêncứu khoa học, cách tìm tài liệutham khảo, thậm chí, chưa nắmvững xây dựng đề cương, chưachú ý tìm hiểu cách trình bàymột công trình nghiên cứukhoa học. Bên cạnh đó, do cònhạn chế về trình độ ngoại ngữ,nên việc tham khảo tài liệu bịhạn chế, có giá trị sử dụngchưa cao và nội dung của cáccông trình nghiên cứu cònchưa phong phú.

- Kinh phí phục vụ chonhững đề tài NCKH của giảngviên không nhiều. Đây là điểmbất cập, gây khó khăn chocông tác phát triển NCKHtrong giảng viên. Bên cạnh đó,chất lượng đội ngũ cán bộnghiên cứu khoa học chưađồng đều, thiếu chuyên gia đầungành trong một số lĩnh vực vàchưa đủ sức đảm nhiệm cácnhiệm vụ nghiên cứu có tầmcỡ.

- Cơ sở vật chất, phòng thínghiệm, thực nghiệm còn thiếuthốn nên dẫn đến giảngviênkhông chủ động được kếhoạch nghiên cứu của mình,nếu sử dụng cơ sở vật chất bênngoài thì kinh phí eo hẹp sẽkhông đáp ứng nổi.

Để hoạt động NCKH củagiảng viên nhà trường đạt được

kết quả tốt hơn – góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo,thiết nghĩ cần phải có sự kếthợp và triển khai một cáchđồng bộ một số giải phápnhư:Tiếp tục hoàn thiện quytrình quản lý, quy trình tuyểnchọn tổ chức và cá nhân thựchiện đề tài khoa học; tăngcường hợp tác với các trường,các viện nghiên cứu nhằm traođổi chuyên môn và hợp tácnghiên cứu; nhà trường cầnnâng kinh phí cho các đề tàiNCKH của giảng viên. Ngoàinguồn kinh phí sự nghiệp khoahọc và công nghệ, nhà trườngnên chủ động hợp tác với cácdoanh nghiệp, đơn vị sản xuấtkinh doanh, tổ chức quốc tếnhằm thu hút nguồn kinh phítài trợ cho hoạt động NCKHcủa giảng viên, vừa giúp các đềtài có tính ứng dụng cao hơn;cần tăng cường đầu tư cơ sởvật chất, thiết bị thí nghiệm,thư viện phục vụ cho nghiêncứu, giảng dạy của các ngànhthuộc khối kỹ thuật, khoa họctự nhiên...

Hoạt động NCKH củagiảng viên là một hoạt động rấtquan trọng trong việc biến quátrình đào tạo thành quá trình tựđào tạo. Đây cũng là cơ sở cầnthiết để tiến hành đổi mới nộidung, phương pháp giảng dạy,góp phần nâng cao chất lượngđào tạo, hướng đến đào tạo, bồidưỡng và phát triển nguồnnhân lựcđồng thời cho ranhững sản phẩm nghiên cứu cótính ứng dụng cao đáp ứng nhucầu thực tiễn của xã hội. Chínhvì vậy, ngoài sự nỗ lực của tậpthể cán bộ, giảng viên nhàtrường còn cần có sự quan tâm,tạo điều kiện của UBND tỉnhvà sự chung sức của các cơquan, đơn vị trong tỉnh nhằmnâng cao chất lượng cũng nhưđẩy mạnh hoạt động KH&CNcủa nhà trường.

5Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Ngày nay, trên thế giớinói chung và ở ViệtNam nói riêng các

thành tựu của công nghệ sinhhọc ứng dụng vào nông nghiệpđã trở nên phổ biến nhằm dầnthay thế việc sử dụng thuốc hóahọc, hóa chất, kháng sinh trongphòng, trừ dịch bệnh. Đồngthời, để phát triển bền vững nềnnông nghiệp, việc sản xuất cácthực phẩm sạch, bảo vệ môitrường và sức khỏe người tiêudùng việc sử dụng chế phẩmsinh học trong trồng trọt, chănnuôi và nuôi trồng thủy sản đãchứng minh được ưu điểm vượttrội, đem lại nhiều lợi ích chobà con nông dân như giảm chiphí sản xuất, tăng chất lượng vànăng suất, giảm mạnh ảnhhưởng tiêu cực đến sức khỏecon người, vật nuôi, cây trồngvà không gây ô nhiễm môitrường sinh thái.

Tại Hà Tĩnh, việc sử dụngcác loại chế phẩm đang được

quan tâm rất lớn bởi lãnh đạo,các nhà chuyên môn trong tỉnh,chính quyền các địa phương,Sở Khoa học và công nghệ,Văn phòng Nông thôn mớitỉnh. Các chương trình hỗ trợchế phẩm sinh học, tập huấncủa tỉnh thông qua nghị quyếtSố: 32/2016/NQ-HĐND vànghị quyết Số: 79/2017/NQ-HĐND trong thời gian qua,từng bước đã thay đổi nhậnthức cũng như cách làm trongsản xuất nông nghiệp cũng nhưtrong đời sống hàng ngày.Không còn tình trạng phế phụphẩm sau trồng trọt bị phát thảibừa bãi, tình trạng ô nhiễm môitrường do hoạt động chăn nuôiđã được hạn chế rất nhiều gópphần rất lớn trong quá trìnhhoàn thành tiêu chí môi trườngxây dựng nông thôn mới.

Trung tâm ƯDTBKHCNHà Tĩnh là đơn vị đã đồng hànhvới các chương trình hỗ trợtrên. Trung tâm đã nghiên cứu,

hoàn thiện, chuyển giao côngnghệ sản xuất các chế phẩm visinh vật hữu ích phục vụ sảnxuất nông nghiệp và xử lý môitrường:

Chế phẩm HATIMIC xử lýphế phụ phẩm nông nghiệp làmphân bón và xử lý mùi hôichuồng trại chăn nuôi.

Chế phẩm BIORA giúpphân hủy gốc rạ nhanh tạiruộng.

Chế phẩm HATIBIO hạnchế mùi hôi chuồng trại chănnuôi, xử lý nước thải, rác thảisinh hoạt.

Chế phẩm nấm rễ cộng sinhMYCORRHIZA giúp tăngcường hấp thu chất dinh dưỡngở cây ăn quả có múi.

Chế phẩm EMIC: Xử lýchất thải nông nghiệp, côngnghiệp, rác thải sinh hoạt, làmsạch môi trường, khử mùi hôichuồng trại chăn nuôi.

Trong năm 2018, trung tâm

Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụsản xuất, xử lý môi trường tại Hà Tĩnh

Trung tâm ƯDTBKHCN Hà Tĩnh

Dây chuyền sản xuất chế phẩm sinh học tạiTrung tâm; Ảnh: QT

Người dân đang tiếp nhận chế phẩm HATIBIOhạn chế mùi hôi chuồng trại chăn nuôi, xử lý nướcthải, rác thải sinh hoạt; Ảnh: PC

6 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

đã hỗ trợ kỹ thuật và cung ứngchế phẩm HATIMIC cho cácDoanh nghiệp và hộ dân sảnxuất phân hữu cơ vi sinh từ phếphụ phẩm nông nghiệp và xử lýmùi hôi chuồng trại chăn nuôi:kết quả đã sản xuất và cung cấpcho thị trường trên 70.000 góichế phẩm Hatimic loại0,2kg/gói tương đương 14 tấnchế phẩm cho các Doanhnghiệp và các hộ dân tại 13huyện, thị xã, thành phố ứngdụng vào sản xuất được trên19.000 tấn phân hữu cơ vi sinhtừ phụ phẩm nông nghiệp và xửlý mùi hôi cho trên 5.000chuồng nuôi nông hộ. Giúp tiếtkiệm được xấp xỉ 13 tỷ đồngtiền mua phân bón cho cácnông hộ (1 gói chế phẩm sảnxuất được 0,6tấn phân; giá trị1 tấn phân tương đương700.000 đồng).

Các loại chế phẩm sinh họckhác do Trung tâm sản xuất,ứng dụng trong phục vụ sảnxuất nông nghiệp đã cho thấysự hiệu quả, giảm chi phí đầutư, hạn chế ô nhiễm môitrường, không gây hại cho sức

khỏe của người sử dụng. Manglại nhiều lợi ích về nhiều mặttrong đời sống cũng như trongsản xuất của nông thôn HàTĩnh, góp phần vào sự thànhcông của quá trình xây dựngnông thôn mới Hà Tĩnh.

Song song với việc phổ biếnkiến thức bằng tập huấn kỹthuật sử dụng các loại chếphẩm sinh học, Trung tâm đãxây dựng rất nhiều mô hìnhđiểm về sử dụng chế phẩm sinhhọc trong sản xuất nông nghiệpnhư: mô hình ủ phân hữu cơ visinh, mô hình làm đệm lót sinhhọc nuôi gia cầm, mô hình xửlý chuồng trại chăn nuôi, môhình phân loại xử lý rác thải,nước thải sinh hoạt tại nguồn,môi trường khu dân cư nôngthôn mới để làm điểm thamquan học tập.

Văn phòng điều phốiChương trình MTQG xây dựngNTM tỉnh đánh giá rất cao vềtác dụng của các loại chế phẩmsinh học đã hỗ trợ cho quá trìnhxây dựng nông thôn mới. Quađó, yêu cầu các địa phương

phải sử dụng các loại chế phẩmsinh học để xử lý môi trường,để sản xuất phân bón, xử lý rácthải sinh hoạt, xây dựng các môhình xử lý rác thải, nước thải tạinguồn.

Trong thời gian sắp tới trungtâm sẽ tiếp tục nghiên cứu sảnxuất ra các loại chế phẩm kháccó tác dụng tốt hơn nữa, nhằmđáp ứng cho nhu cầu thịtrường, phục vụ sản xuất nôngnghiệp vệ sinh môi trường, xửlý rác thải, nước thải.

Qua các kết quả tích cực củaviệc sử dụng chế phẩm sinhhọc trong sản xuất và đời sốngcủa người dân như vậy, đơn vịđề xuất sự hỗ trợ từ các chínhsách của các cấp lãnh đạo đểchế phẩm sinh học càng ngàycàng đi sâu vào đời sống củadân. Đẩy nhanh quá trình xâydựng nông thôn mới của HàTĩnh và đảm bảo môi trường,đảm bảo sức khỏe của ngườinông dân, phát triển nền kinh tếnông nghiệp nông thôn mộtcách có chiều sâu và sự bềnvững.

Các kết quả KHCN đã đượcứng dụng trong tất cả các khâucủa quá trình sản xuất nôngnghiệp từ nghiên cứu, chọntạo giống cây trồng, vật nuôi;kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc,canh tác; thức ăn chăn nuôi,phân bón hữu cơ vi sinh, thuốcbảo vệ thực vật, các loại vắcxin phòng bệnh gia súc, giacầm; kỹ thuật chế biến bảoquản sau thu hoạch, các tiếnbộ KH&CN đã đóng góp từ30-40% vào tăng trưởng nôngnghiệp tùy theo lĩnh vực cụthể; Tỷ lệ áp dụng máy móc

thiết bị trong sản xuất nôngnghiệp có mức tăng10-15% sovới năm trước. Nhiều tiến bộKH&CN đã được áp dụng cóhiệu quả trong sản xuất rau,hoa, quả theo quy trình VIET-GAP, công nghệ cao, nhiềusản phẩm đặc sản của tỉnh nhưcam, bưởi, nước mắm, cu đơ,nhung hươu… đã được xâydựng thương hiệu, nhãn hiệutập thể hoặc chỉ dẫn địa lý,làm tăng giá trị từ 30 – 40% sovới sản phẩm thông thường.

Phải nói rằng, trongthời gian gần đây ngànhKH&CN Hà Tĩnh đã làm tốtcông tác tham mưu cho cấpủy, chính quyền cụ thể hóa các

chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách phát luật củaNhà nước, giữ vai trò tiênphong, trung tâm và chiếnlược, quyết định công tác lãnhđạo, chỉ đạo phát triểnKH&CN của Địa phương.Cùng đó là sự quan tâm giúpđỡ của Bộ, ngành Trung ươngmà trực tiếp là Bộ Khoa họcvà Công nghệ. Vì thế hoạtđộng KHCN của Hà Tĩnhngày càng rõ nét và đi lên,đóng góp quan trọng và khẳngđịnh được vai trò động lực đốivới phát triển kinh tế - xã hội,xây dựng Nông thôn mới củatỉnh.

Đ.K.V

MỘT SỐ...(Tiếp theo trang 2)

7Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Nghiên cứu khoahọc, ứng dụngcông nghệ là một

xu thế tất yếu để phát triểnnền khoa học và công nghệcủa đất nước nói chung vàlĩnh vực Y dược học cổtruyền (YDHCT) nói riêng.

Từ năm 2010 đến nay,Công ty CP Dược Hà Tĩnhđã triển khai thực hiện trên10 đề tài, dự án khoa học cấptỉnh và cấp Bộ, trong đó cónhiều đề tài liên quan trựctiếp đến lĩnh vực Đông y, sảnxuất từ dược liệu địaphương. Các đề tài nghiêncứu khoa học đã tạo ranhững sản phẩm thực tiễngóp phần vào việc chăm sóc

và bảo vệ sức khỏe cho nhândân. Chú trọng tới việcnghiên cứu xây dựng các bàithuốc cổ phương, được sảnxuất từ dược liệu địaphương.

Thực hiện Quyếtđịnh số 68/QĐ-TTg ngày10/01/2014 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệtChiến lược quốc gia pháttriển ngành Dược Việt Namgiai đoạn đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030, kếhoạch số: 282/KH-UBND,ngày 11/7/2014 của UBNDtỉnh Hà Tĩnh về việc triểnkhai chiến lược quốc giaphát triển nghành Dược giaiđoạn đến năm 2020, tầm

nhìn 2030 trên địa bàn tỉnhHà Tĩnh.

Mục tiêu và địnhhướng của Công ty là cần tạonên nguồn nguyên liệu lớnđảm bảo là nguồn nguyênliệu sạch, tại chỗ và lâu dài,vừa khai thác vừa tái sinh.Theo kế hoạch sản xuất củaCông ty từ năm 2014 côngsuất của Nhà máy đông dượctăng nên nhu cầu về nguyênliệu đầu vào để sản xuất sảnphẩm đông dược Qua khảosát, chúng tôi nhận thấy thựctế tại địa bàn Hà Tĩnh đất đaiđa dạng phù hợp với trồngcây dược liệu, người dân cầncù chịu khó, nhiều loại câydược liệu đã quen thuộc với

Ứng dụng kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học vàosản xuất Dược phẩm từ thảo dược của địa phương

Công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh

“Viên nhuận tràng Hadiphar” là một trong những đề tài đã được HĐKH tỉnh Hà Tĩnh nghiệm thuxuất sắc. Và hiện đã sản xuất quy mô Công nghiệp và đưa ra thị trường được người tiêu dùng đánh giácó hiệu quả điều trị cao.

8 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

người dân. Bên cạnh đó, yếutố quan trọng phải kể đến làsự vào cuộc của chính quyềnđịa phương và sự tham giatích cực của cộng đồng dâncư. Xuất phát từ ý tưởng sẽhình thành các vùng sản xuấtcây dược liệu tập trung, vaitrò của người nông dân sẽ làcung cấp nguyên liệu chonhà máy thông qua liên kếtsản xuất; công ty sẽ cungứng giống, nguyên liệu đầuvào, hỗ trợ kỹ thuật và thumua toàn bộ sản phẩm đầu rabằng việc ký kết các hợpđồng kinh tế giữa Công tyvới các tổ chức nông dânnhằm mang lại lợi ích chođôi bên.

Được sự hỗ trợ của SởKHCN Hà Tĩnh, nhiều nămqua nhiều đề tài nghiên cứukhoa học cấp tỉnh đã đượctriển khai.

Năm 2016 đề tài: “viênngậm ho thông phếHadiphar” đã được HĐKHtỉnh Hà Tĩnh nghiệm thuxuất sắc. Công ty đã sản xuấtquy mô Công nghiệp và đưara thị trường được người tiêudùng đánh giá có hiệu quảđiều trị cao. Doanh số hàngnăm đã đạt gần 10 tỷ đồng,góp phần xây dựng thươnghiệu công ty, gia tăng lợinhuận cho doanh nghiệp.

Các thành phần của sảnphẩm này chủ yếu đượctrồng tại Hà Tĩnh như cây Xạcan, Bạch bộ…Hiện nay

Công ty đã quy hoạch trồngthành vùng dược liệu theotiêu chuẩn GACP.

Năm 2017 đề tài: “Viênnhuận tràng Hadiphar” đãđược HĐKH tỉnh Hà Tĩnhnghiệm thu xuất sắc. Công tyđã sản xuất quy mô Côngnghiệp và đưa ra thị trườngđược người tiêu dùng đánhgiá có hiệu quả điều trị cao.

Năm 2018 đang phối hợpvới Bệnh viện Thành phố HàTĩnh phối hợp triển khai đềtài: “Cốm điều trị tiêu chảycho trẻ em” được sản xuất từdược liệu.

Ngoài ra công ty có rấtnhiều sản phẩm thương hiệunổi tiếng được sản xuất từnguồn dược liệu nuôi trồngtại Hà Tĩnh:

Mộc Hoa trắng, HoànXích hương, là hai sản phẩmNgôi sao thuốc việt (đây làsản phẩm từ đề tài nghiêncứu KHCN cấp tỉnh).

Sinakarang sản phẩm đãđược xuất khẩu sang Làohàng năm 200.000-300.000USD được sản xuất từ câyKim tiền thảo, Mã đề đượctrồng đại trà tại Cẩm Vịnh,Cẩm Phúc, Thạch Vĩnh…

Sắc Phụ hương, Đại trànghoàn Hadiphar, Dưỡng tâman thần Hadiphar.

Các sản phẩm, các đề tàikhoa học của công ty đượcsản xuất từ nguồn dược liệuđịa phương sẽ đạt được các

mục tiêu sau:- Về phía Công ty: Chủ

động nguồn Dược liệu choNhà máy, ổn định tiêu chuẩnDược liệu: tỷ lệ Cao, hàmlượng hoạt chất…

- Về phía người dân: Tạocho người nông dân chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, lợinhuận cao gấp nhiều lần sovới cây lúa, thoát nghèo bềnvững, góp phần xây dựngnông thôn mới.

Trồng cây dược liệu nhằmcung cấp nguyên liệu chonhà máy, mở ra một hướngđi mới cho chiến lược củaCông ty. Thực hiện đúng vớikế hoạch của Thủ tướngchính phủ, UBND tỉnh HàTĩnh về phát triển NgànhDược đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030. Đảmbảo góp phần hoàn thiện vàphát triển công tác chăm sócsức khoẻ, y tế tỉnh nhà vàngành y tế của cả nước.

Công ty mong muốn tiếptục hỗ trợ của sở KHCN HàTĩnh về các đề tài khoa học,các ban ngành liên quan,UBND Hà Tĩnh tạo điềukiện cho công ty phát triểnnguồn Dược liệu trên địa bàntỉnh để sản xuất ra nhiều sảnphẩm có nguồn gốc dượcliệu địa phương, có hiệu quảđiều trị cao, giá trị gia tănglớn.

9Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Cùng với sự pháttriển của kinh tế-xãhội, quá trình hội

nhập ngày càng sâu và rộng,sự bùng nổ của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4cộng với sự chỉ đạo của Đảng,nhà nước, chính phủ và sự vàocuộc rất mạnh mẽ của các cơquan ban ngành, đoàn thể từtrung ương đến địa phương đãvà đang tác động rất lớn đếntinh thần khởi nghiệp của Việt

nam hướng tới xây dựng mộtQuốc gia khởi nghiệp.

- Khởi nghiệp giữ vai tròrất lớn trong việc góp phầnhình thành số lượng cácdoanh nghiệp, tạo ra nhiều giátrị về kinh tế & xã hội, nhiềucơ hội việc làm cho người laođộng, nhiều sản phẩm có giátrị cho công động-xã hội vàkhách hàng. Khởi nghiệp tạora nhiều lợi thế cạnh tranhtrong các doanh nghiệp góp

phần vào việc thực hiện Nghịquyết số 35 của Chính phủ vớimục tiêu đặt ra là đến năm2010 sẽ có ít nhất 1 triệudoanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả, có năng lực cạnhtranh và phát triển bền vững.

1. Thúc đẩy tinh thầnkhởi nghiệp trong cộng đồng:

- Để thúc đẩy & khuyếnkhích cũng như trang bịnhững kỹ năng, trình độ, bản

THÚC ĐẨY TINH THẦN KHỞI NGHIỆP - KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO& XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH DOANH SÁNG TẠO TRONG KHỞI NGHIỆP

Đàm Quang ThắngTrưởng làng AgriTech – TechFest Việt Nam 2018

Tổng giám đốc Công ty Agricare Việt Nam

Đ/c Đỗ Khoa Văn – TUV, GĐ Sở KH&CN phát biểu chủ trì Hội thảo; Ảnh: PC

10 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

lĩnh, tư duy và công cụ chocác đối tượng là thanh niên,sinh viên, đoàn viên, bộ độixuất ngũ…những người có ýđịnh hoặc chuẩn bị bước vàocon đường khởi nghiệp chúngta cần có sự chuẩn bị kỹlưỡng, các công cụ và nộidung cần được kiểm chứng,cần xây dựng một môi trườngkhởi nghiệp thuận lợi-sángtạo, chính sách và cơ chế chokinh doanh, khởi nghiệp phảinhất quán giúp cho cộng đồngkhởi nghiệp hạn chế đượcnhững rủi ro trong kinh doanhđể phát triển bền vững.

- Bên cạnh đó, cần thu hútcác nguồn lực tham gia vàohỗ trợ khởi nghiệp, tạo dựngmột hệ sinh thái khởi nghiệpsôi động, sáng tạo để thu hútđược nhiều thành phần, tăngtính tương tác và liên kếttrong cộng đồng đặc biệt tăngsố lượng các doanh nghiệpkhởi nghiệp. Để các doanhnghiệp khởi nghiệp tự tinbước vào con đường khởinghiệp, việc trang bị nhữnghành trang, kiến thức và tuyduy là điều hết sức cần thiếtđể nẩy nở một cộng đồng khởinghiệp, với các đối tượngmong muốn khởi nghiệpchúng ta cần:

i) Tinh thần khởi nghiệp:Là động lực để bắt đầu khởinghiệp, ở các nước có hệ sinhthái khởi nghiệp phát triểnnhư Singapore, Israel, Mỹ, HàLan… tinh thần khởi nghiệpđược khơi dậy rất mạnh mẽcho các công dân ngay từ khicòn nhỏ, khi còn đang ngồitrên ghế nhà trường. Các emđược học và thực hành vănhoá thất bại, chấp nhận rủi ro,xây dựng tinh thần đồng đội,khơi dậy những ý tưởng sángtạo và trách nhiệm với xã hội.

- Ở Việt Nam, khái niệmkhởi nghiệp hay khởi sựdoanh nghiệp cũng đã đượcđưa vào gần 20 năm thôngqua nhiều chương trình khởinghiệp như Khởi nghiệp Quốcgia do VCCI kết hợp với 7 bộvà TW đoàn chủ trì đã bướcsang năm thứ 16, các chươngtrình khởi nghiệp cho sinhviên như Khởi nghiệp cùngKawai do trường Đại họcNgoại thương chủ trì đã bướcsang tuổi 14, Khởi nghiệpNông nghiệp do Học việnNông nghiệp Việt nam bướcsang năm thứ 6 cùng rất nhiềucác chương trình do cáctrường đại học, cao đẳng cácbộ ban ngành, địa phương đãvà đang góp phần rất lớn vàoviệc khơi dậy tinh thần khởinghiệp, tính sáng tạo trongcộng đồng, thúc đẩy các hoạtđộng khởi nghiệp nhằm xâydựng một hệ sinh thái khởinghiệp Quốc gia.

- Một số năm gần đây, mộtsố các trường tiểu học, trunghọc cơ sở cũng đã đưa tinhthần khởi nghiệp tới học sinhthông qua các hoạt động kinhdoanh, quản lý về tài chínhhoặc qua các cuộc thi như hệthống trường liên cấp Ngôisao Hà Nội, trường PTTHchuyên Hà Nội Amsterdam vànhiều khối các trường khác.

- Đặc biệt, tháng 10 năm2018 Bộ Giáo dục và Đào tạođã phát động cuộc thi “Họcsinh, sinh viên với ý tưởngkhởi nghiệp” thông qua cuộcthi này, tinh thần khởi nghiệpsẽ được lan toả tới các họcsinh, sinh viên một cách mạnhmẽ và có sức lan toả mạnh.

ii) Niềm tin tích cực: Niềmtin vào doanh nhân, doanhnghiệp là một trong nhữngyếu tố ảnh hưởng lớn đến việc

quyết định khởi nghiệp củacác đối tượng khởi nghiệp.Vào thời kỳ phong kiến, giớikinh doanh (tư thương) đượcxếp vào tầng lớp thấp của xãhội (Sĩ, Nông, Công, Thương)và được xã hội nhìn vào vớigóc nhìn tiêu cực, những nămvề sau tuy đã có những sựthay đổi đáng kể nhưng giớikinh doanh vẫn còn nhiều tựti, các sinh viên ra trường vẫnlựa chọn con đường xin vàocác tổ chức, doanh nghiệp nhànước thay vì lựa chọn khởinghiệp. Khi xã hội phát triểnvới sự nỗ lực và đóng góp củacác doanh nghiệp và sự cảicách thể chế nên việc kinhdoanh/ doanh nghiệp đã nhậnđược sự quan tâm nhiều hơnvà đặc biệt được chú trọng khinăm 2013 Việt Nam tiến hànhsửa đổi hiến pháp năm 1992trong đó lần đầu tiên tronglịch sử phát triển của dân tộcViệt Nam giới doanh nghiệp-doanh nhân Việt Nam đượchiến định và trở thành lựclượng quan trọng quyết địnhsự hưng thịnh của đất nước.

- Với bước ngoặt này cộngvới sự định hướng và quantâm đặc biệt của Chính phủtới khởi nghiệp. Năm 2016 đãđược Chính phủ chọn ra lànăm Quốc gia Khởi nghiệp vànhiều chính sách hỗ trợ, hànhlang thông thoáng, cởi mởtrên tinh thần Chính phủ kiếntạo đã được ban hành, điểnhình là quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng 5 năm2016 về phê duyệt Đề án “Hỗtrợ Hệ sinh thái khởi nghiệpđổi mới sáng tạo Quốc gia đếnnăm 2015” và Quyết định số1665/QĐ-TTg ngày 30 tháng10 năm 2017 về việc phêduyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh,sinh viên khởi nghiệp đến

11Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

năm 2025” của Thủ tướngChính phủ. Bên cạnh đó,nhiều chính sách hỗ trợ khởinghiệp của các bộ, bannghành, địa phương đã giúpcho công đồng khởi nghiệp cóniềm tin rất tích cực vào việctham gia và khởi nghiệp.

iii) Khao khát học tập: Đểhạn chế được những rủi rotrong kinh doanh, chấp nhậnvăn hoá thất bại thì việc khơidậy niềm khao khát học hỏicủa cộng đồng là rất cần thiết.Hiện nay nhiều trường đạihọc, cao đẳng đã đưa chươngtrình giảng dạy khởi nghiệpthành môn học hay mộtchương trình tự chọn cho sinhviên. Bên cạnh đó, nhiềuchương trình đào tạo, trungtâm hỗ trợ, trung tâm ươmtạo, vườn ươm, câu lạc bộkhởi nghiệp… đã và đang mờicác chuyên gia khởi nghiệp,những doanh nhân nhiều kinhnghiệm về giảng dạy & chiasẻ những ý tưởng khởinghiệp, mô hình kinh doanhthành công, thất bại và bài họctừ thất bại đến thành công củanhững người đi trước. Nhữnghoạt động này đã khơi dậytinh thần học hỏi, trau dồikiến thức cũng như trang bịcho cộng đồng những hànhtrang cần thiết khi khởinghiệp.

iv) Đam mê sáng tạo, tháiđộ tích cực: Trong khởinghiệp, con người là yếu tốquan trọng nhất gắn liền vớisự thành công hay thất bại,cần có một tinh thần nhiệthuyết đam mê & sáng tạo, cóthái độ tích cực đối với khởinghiệp cũng như hiểu & biếtsâu về cách làm.

- Một số năm gần đây,phong trào khởi nghiệp đãmang lại nhiều tích cực cho

nền kinh tế phát triển, tuynhiên để khởi nghiệp khôngchỉ dừng lại ở phong trào,không dừng lại ở các ý tưởnghay tham gia các cuộc thi màcác ý tưởng này cần được trởthành những mô hình kinhdoanh hay sản phẩm cụ thể.Để có được như vậy thì cácsáng lập doanh nghiệp khởinghiệp cần phải có thái độ tíchcực với khởi nghiệp, sáng tạotrong mô hình kinh doanh haysản phẩm, tránh tình trạnghoang tưởng hay khởi nghiệptheo phong trào, kém thực tế.

“Ý tưởng kinh doanhcó rất nhiều nhưng doanhnhân vĩ đại là những ngườitạo ra giá trị từ những ý tưởngđó. Họ là những người cónhiều đam mê và kỹ năng.Khó có thể dạy đam mênhưng kỹ năng thì có thể dạyđược” (Kinh điển về khởinghiệp, 2016)

2. Doanh nghiệp khởinghiệp đổi mới sáng tạo(ĐMST):

Doanh nghiệp khởi nghiệpĐMST hay Startup là thànhngữ được nhắc đến nhiềutrong thời gian gần đây ở ViệtNam và các nước trên thếgiới. Doanh nghiệp khởinghiệp có tính sáng tạo cao,ứng dụng công nghệ và môhình kinh doanh mới. Doanhnghiệp khởi nghiệp ĐMST cónhiều nét đặc trưng và khácbiệt so với loại hình khởinghiệp truyền thống hay còngọi là loại hình doanh nghiệpnhỏ và vừa SME như:

• Sản phẩm: Sản phẩmcủa doanh nghiệp khởi nghiệpĐMST bao gồm cả tính năngvà thiên về hướng trải nghiệmngười dùng, thường tậptrungvào việc đưa ra các giải phápvà tập trung vào việc giải

quyết các vấn đề của kháchhàng, nhóm khách hàng hayxã hội. Sản phẩm của Startupmang nhiều ý nghĩa và có giátrị cao đối với xã hội và cộngđồng.

• Sáng lập – Đồng sánglập: Trong loại hình doanhnghiệp ĐMST, thường baogồm sáng lập (founder) vàđồng sáng lập (co-founders)và thường làm việc theo nhóm(team), một nhóm khởinghiệp thường có từ 3-5 thànhviên, mỗi thành viên đóng gópmột nguồn lực và phát huy lợithế và thế mạnh của mình đểtạo lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp. Nhóm trongkhởi nghiệp ĐMST thườngbao gồm founder, là ngườinghĩ ra ý tưởng; người phụtrách về công nghệ haychuyên môn; người phụ tráchvề kinh doanh; người phụtrách truyền thông hoặc có thểcó người phụ trách về tàichính.

Founder và co-founderstrong doanh nghiệp khởinghiệp ĐMST quyết định sựsống còn của doanh nghiệp,team trong khởi nghiệp cũnglà vấn đề được các nhà đầu tưquan tâm nhiều nhất khidoanh nghiệp có nhu cầu gọivốn.

• Thị trường: Khác vớiloại hình khởi nghiệp truyềnthống thường tập trung vào thịtrường địa phương thì mụctiêu của khởi nghiệp ĐMSTsẽ đi ra thị trường khu vực vàtoàn cầu (go global) sau khiđã thành công ở 1 phân khúchoặc thị trường nội địa.

• Tốc độ tăng trưởng:Các doanh nghiệp khởinghiệp ĐMST thường gặpnhiều rủi ro do việc ứng dụngcông nghệ hay mô hình kinh

12 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

doanh mới. Khi sản phẩm củahọ đã được kiểm chứng trênthị trường và được thị trườngchấp nhận hoặc nhận được sựđầu tư thì tốc độ tăng trưởng(scale up) của doanh nghiệprất nhanh (có thể theo cấp sốnhân). Các doanh nghiệpĐMST tập trung hơn vào việc“Đột phá hay đóng cửa” vìvậy họ phải tăng trưởng mộtcách nhanh chóng để phục vụtoàn cầu.

• Nguồn vốn: Nguồnvốn trong khởi nghiệp ĐMSTcũng những điểm khác nhấtđịnh so với các doanh nghiệpSME. Nguồn vốn có thể huyđộng của các startup đượcchia làm hai nhóm. Nguồnvốn bên trong bao gồm vốn tựcó của doanh nghiệp và nguồnvốn bên ngoài bao gồm vốnđầu tư (đầu tư thiên thần, đầutư mạo hiểm hoặc các khoảnhỗ trợ khác). Tuỳ từng giaiđoạn phát triển của nhà doanhnghiệp sẽ huy động vốn đầutư thiên thần hay đầu tư mạohiểm. Thông thường cácstartup sẽ kêu gọi vốn đầu tưthiên thần vào giai đoạn (1)tìm kiếm nhu cầu hoặc vấn đềcủa khách hàng và giai đoạn(2) là kiểm chứng thị trườnghoặc tìm kiếm khách hàngVốn đầu tư mạo hiểm sẽ đượcgọi trong giai đoạn doanhnghiệp phát triển thị trường,mở rộng quy mô, tăng doanhthu và lợi nhuận giai đoạn (3).Nguồn vốn này thường tồn tạiở dạng cổ phần hoặc nợ có thểchuyển đổi.

3. Xây dựng mô hìnhkinh doanh sáng tạo trongkhởi nghiệp:

Thông qua sơ đồ, để pháttriển một ý tưởng kinh doanhsang một mô hình kinh doanhsáng tạo ta cần có các công cụ

(toolset). Mô hình kinh doanhsáng tạo cơ bản cần có 3 côngcụ chính:

i) Hiểu về khách hàng (Un-derstanding Customers): Phânloại người dùng cuối (per-sonal) là những người sẽ sửdụng sản phẩm của doanhnghiệp và người mua hàng, làngười ra quyết định cuối cùngvề việc có mua sản phẩm haykhông, phân biệt chân dungkhách hàng B2B hoặc B2C.

• Bản đồ thấu cảm (Em-pathy Map): Bắt nguồn từcustomer insight & dựa vàosự thấu hiểu về khách hàng.Bản đồ thấu cảm là cách phácthảo hồ sơ khách hàng hiệuquả giúp cho doanh nghiệpnhận thức đúng hơn về chândung khách hàng, về lý do tạisao họ mua sản phẩm & dịchvụ của mình.

• Hồ sơ khách hàng(customer profile): Là hồ sơmô tả nhóm đối tượng kháchhàng cụ thể trong mô hìnhkinh doanh 1 cách chi tiếtgiúp cho việc xây dựng sảnphẩm của doanh nghiệp khởinghiệp ĐMST khám phá &hiểu được mối tương quangiữa khách hàng mong muốn

(hoặc động cơ) của họ với sảnphẩm hoặc điều chỉnh nhữngsản phẩm hiện có để giảiquyết hoặc thoả mãn nhu cầungười dùng.

ii) Tuyên bố giá trị (Valueproposition): Là tuyên bố giátrị mà doanh nghiệp mang lạitrải nghiệm của khách hàng sẽcó khi sử dụng sản phẩm hoặcdịch vụ của doanh nghiệp.

• Bản đồ giá trị (Valuemap): Mô tả những nét nổi bậtcủa một tuyên bố giá trị cụ thểtrong mô hình kinh doanh(đặc tính sản phẩm/ dịch vụ,làm dịu nỗi đau, tạo ra lợiích).

iii) Mô hình kinh doanhCanvas (Business Model Can-vas): Được sử dụng rất phổbiến trong các doanh nghiệp,doanh nghiệp khởi nghiệpĐMST để mô tả chín yếu tốcơ bản của một doanh nghiệpvà hợp nhất các hoạt độngkinh doanh bằng cách minhhoạ các tiêu chí với ba ưuđiểm chính là tập trung; minhbạch; rõ ràng. Tất cả chỉ đượcviết lên một trang giấy.

(Xem tiếp trang 16)

13Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Năng lượng là yếu tốthen chốt cho tăngtrưởng kinh tế và

tiến bộ xã hội. Để đạt được sựtăng trưởng bền vững đòi hỏicác giải pháp cho các vấn đềmôi trường hiện nay và kêugọi các hành động dài hạn đểphát triển bền vững. Việc sửdụng NLTT là lựa chọn hiệuquả và thiết thực để đảm bảosự phát triển bền vững toàncầu trong tương lai. Vai tròquan trọng và tiềm năng củaNLTT đã được ghi nhận trêntoàn cầu và việc ưu tiên pháttriển NLTT được đưa vàochính sách phát triển nănglượng Việt Nam.

1. Năng lượng tái tạo lànăng lượng có nguồn gốc từnhững nguồn liên tục mà theochuẩn mực của con người làvô hạn như năng lượng mặttrời, gió, mưa, thủy triều, sóngvà địa nhiệt,… Nguyên tắc cơbản của việc sử dụng NLTT làtách một phần năng lượng từcác quy trình diễn biến liêntục trong tự nhiên và đưa vàotrong các ứng dụng kỹ thuật[1].

Các dạng NLTT phổ biến:điện mặt trời (Solar PV, CSP),điện gió (Wind power), khíđốt sinh học (Biogas), nhiênliệu sinh học (Bioethanol,Biodiesel,..), năng lượng địanhiệt (Geothermal),..riêngthủy điện không được xem là

dạng NLTT cần được pháttriển tại Việt Nam và một sốnước vì những tác động bấtlợị về mặt sinh thái, môitrường mà việc khai thác thủyđiện gây ra.

2. Năng lượng tái tạo &Phát triển bền vững: Việc sảnxuất và tiêu thụ các dạng nănglượng điện, nhiệt, xăngdầu,… từ nguồn nhiên nhiênliệu hóa thạch với trữ lượngcó hạn như than đá, dầu mỏ,khí tự nhiên với tốc độ chóngmặt nhằm đáp ứng nhu cầunăng lượng cho phát triểncông nghiệp và giao thônghiện nay đang là một trongnhững nguyên nhân chính gâyô nhiễm môi trường, gia tăngphát thải khí nhà kính (GHG)làm biến đổi khí hậu đồngthời làm cạn kiệt dần nguồnnăng lượng hóa thạch, đẩynhiều nước vào tình trạngkhủng khoảng năng lượng,suy thoái kinh tế, biến độngchính trị gắn liền với sự phụthuộc nhiên liệu nhập khẩu.Việc phát triển NLTT từnguồn năng lượng liên tục,không giới hạn không chỉ làgiải pháp quan trọng trongcuộc chiến chống biến đổi khíhậu toàn cầu do giảm phátthải khí nhà kính, mà đã manglại các cơ hội và lợi ích kinhtế mới do giảm phụ thuộc vàonguồn năng lượng nhập khẩu,tăng cường ổn định chính trị,tăng cường tiếp cận năng

lượng cho người nghèo, giảmthiểu ô nhiễm môi trường vàgóp phần vào đảm bảo anninh năng lượng của các quốcgia. Có thể nói rằng lượng táitạo là chất xúc tác cho quátrình phát triển bền vững.

3. Tình hình phát triểnnăng lượng tái tạo trên thếgiới: Trong gần một thập kỷqua (2008-2017) thế giới đãchứng kiến sự gia tăng đềuđặn trên toàn cầu về phát triểnNLTT, cụ thể tổng công suấtlắp đặt NLTT toàn cầu năm2008 là 1.060.668 MW, đãtăng lên 2.179.426 MW, năm2017- tăng 58%. Tính đếnnăm 2016, năng lượng tái tạochiếm khoảng 18,2% tổngmức tiêu thụ năng lượng trêntoàn cầu, với NLTT hiện đạichiếm 10,4% (không tínhnăng lượng hạt nhân, thủyđiện, sinh khối sử dụng theophương pháp truyền thống).NLTT này chủ yếu ở dạngnhiệt 48%, nhiên liệu vận tải32% và điện 20%. Việc tăngcông suất điện tái tạo nhờ vàophát triển công nghệ, chínhsách, đầu tư phát triển các dựán điện của các nước như:Trung Quốc, khối liên minhchâu Âu, Mỹ, Đức, Ấn Độ,Brazil [2].

Tiến bộ vượt bậc về mặtcông nghệ đặc biệt là côngnghệ điện mặt trời và điện gió,giá vật liệu giảm và chi phí

Năng lượng tái tạo - Chất xúc tác cho phát triển bền vững

TS. Diệp Quỳnh NhưSở KH&CN Hà Tĩnh

14 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

đầu tư thiết bị ngày một rẻhơn giúp giá thành sản xuấtđiện mặt trời (solar PV) vàđiện gió giảm tương ứng 75%và 25% trong vòng chỉ 7 năm(2010-2017). Năm 2017, giáthành sản xuất điện trung bìnhchỉ còn 6 U.S cent/Kwh.Trong năm 2017 tổng côngsuất điện NLTT lắp mới 178GW, lớn nhất từ trước đến naychiếm 70% tổng công suấtđiện lặp đặt mới toàn cầu,trong đó Mỹ, Trung Quốc, vàkhối liên minh châu Âu chiếm75% tổng vốn đầu tư cho pháttriển NLTT điện và nhiên liệucó nguồn gốc NLTT [3].

Theo nhận định của Tổchức năng lượng thế giới, vớiđà giảm giá thành sản xuất vàcác chính sách hỗ trợ củachính phủ cho phát triểnNLTT, sự chuyển dịch cơ cấunăng lượng toàn cầu với tỷtrọng NLTT sẽ đạt 40% trước2020 trên tổng năng lượng sơcấp, mặc dù than đá vẫn lànguồn cung cấp năng lượnglớn nhất, tiếp đến là khí tựnhiên.

4. Phát triển NLTT tạiViệt Nam: Hiện trạng, cơ hộivà thách thức

Kinh tế Việt Nam đã có sựtăng trưởng và phát triển đángghi nhận kể từ khi cải cáchkinh tế “Đổi Mới” năm 1986,đưa Việt Nam từ một quốc giathu nhập thấp thành một nướccó mức thu nhập trung bìnhthấp như hiện nay, với tăngtrưởng GDP hàng năm đượcduy trì ở mức 5-7% trong hơn20 năm qua. Đi đôi với sựtăng trưởng kinh tế ấn tượngnày là nhu cầu năng lượngngày càng tăng nhanh đápứng công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa. Để đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng này

sản lượng điện của Việt Namngày càng phụ thuộc nhiềuvào nguyên liệu than đá đượcdự báo là sẽ chiếm khoảnghơn một nửa tổng sản lượngđiện vào năm 2030. Sự phụthuộc quá lớn vào than đá đặtra nhiều thách thức cho ViệtNam, trong đó có các nguy cơgia tăng phát thải khí nhà kínhvà chất lượng không khíxuống cấp.

Nhận thức được nhữngthách thức nói trên cũng nhưđể thực hiện cam kết cùa ViệtNam tại Hội nghị COP21 tạiParis về việc cắt giảm phátthải khí nhà kính 25% giaiđoạn 2021-2030, đánh giáđược tiềm năng lớn về nguồnNLTT, Chính phủ Việt Namđã đặt ra các mục têu pháttriển NLTT, đa dạng hóanguồn năng lượng. Mục tiêunày được thể hiện qua cácchính sách, được phản ánhtrong các văn bản luật đếnquy hoạch tổng thể và cácquyết định chính sách như:Quyết định 2068/QĐ-TTgngày 25/11/2015 “Chiến lượcquốc gia về Phát triển NLTTở Việt Nam đến năm 2030 vàđịnh hướng đến năm 2050”;Quyết định 176/2004/QĐ-TTg “Chiến lược phát triểnngành điện Việt Nam 2004-2010, định hướng đến 2020”;Quyết định 428/QĐ-TTgngày 18/3/2016 “Quy hoạchđiện 7 sửa đổi” với mục tiêuNLTT đến năm 2030; Quyếtđịnh của Thủ tướng(24/2014/QĐ-TTg) Quy địnhhỗ trợ sự phát triển của nănglượng sinh khối: Giá điện hỗtrợ (FiT) sản xuất từ côngnghệ đồng phát nhiệt điện(CHP) ở mức 5.8 U.S.cents/kWh, biểu giá FiT chocác công nghệ năng lượng

sinh khối khác (ngoài CHP)theo Quyết định 942 của BộCông Thương (2016) là: US7,5 U.S cent/kWh (miền Bắc),US 7,3 U.S cent/kWh ( miềnTrung), 7,4 U.S cent/ KWh(miền Nam). Cơ chế khuyếnkhích phát triển điện NLTTgần đây tăng giá chi trả FiTcho điện mặt trời, điện giótrên bờ, điện gió ngoài khơitương ứng với 9,35cent/kWh,8,5cent/kWh và 9,5cent/kWh(Hình 1)

Theo PDP7 sửa đổi, côngsuất lắp đặt của các nhà máyđiện NLTT dự kiến đạt 12GWvào năm 2025 và tăng lên27GW vào năm 2030, chiếmkhoảng 21% tổng công suấtlắp đặt mới dự kiến. Với côngsuất lắp đặt mục tiêu này, điệnNLTT dự kiến sẽ đạt 10,7%tổng sản lượng điện vào năm(Hình 2). Với mục tiêu lớnnhưng sự phát triển của ngànhđiện NLTT vẫn còn rất chậm,đến cuối năm 2018 chỉ có 7dự án điện gió với tổng côngsuất 190MW và 01 nhà máyđiện mặt trời công suất35MW đã được đưa vào hoạtđộng mặc dù có rất nhiều dựán điện mặt trời xin đăng kýđầu tư với tổng công suất lênđến 10.000MW [4]. Hiện tạicó 38 nhà máy đường ở ViệtNam sử dụng sinh khối để sảnxuất điện và nhiệt với tổngcông suất khoảng 352 MW,trong đó, chỉ có 4 nhà máyphát điện lên lưới với tổngcông suất là 82,51MW(22,4%), bán được 15% sảnlượng điện được tạo ra từ sinhkhối lên lưới với mức giá 5,8US cents/kWh [5].

Sự ban hành các văn bảnluật, quy hoạch ngành vàchính sách cho chiến lượcphát triển NLTT của Việt

15Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Nam và các Quy hoạch pháttriển NLTT cấp tỉnh; Tiềmnăng tự nhiên lớn cho việckhai thác NLTT; Sự quan tâmcủa nhiều nhà đầu tư trongnước và quốc tế là cơ hội lớncho việc phát triển NLTT, tuynhiên tốc độ phát triển chậmdo còn tồn tại nhiều tháchthức về mặt cơ chế, thể chế vàkỹ thuật: Giá FiT chưa đủ hấpdẫn nhà đầu tư; các nhà máyđiện sử dụng nhiên liệu hóathạch vẫn tiếp tục phát triển;thiếu một quy hoạch tổng thểphát triển nguồn điện tái tạoquốc gia; Thiếu một cơ quanđầu mối điều phối đầu tư vàolĩnh vực điện; Thiếu năng lựcquản lý và vận hành các dự ánđiện gió; thiếu tiêu chuẩn hòalưới điện quốc gia [6,7], vàthách thức chung cho toàn thếgiới liên quan đến việc tiếptục phát triển công nghệ khaithác NLTT nhằm cắt giảmhơn nữa chi phí sản xuất.

5. Phát triển và sử dụngNLTT tại Hà Tĩnh

Hà Tĩnh có vị trí thuận lợicho việc phát triển điện mặttrời, điện gió, và nguồn sinhkhối lớn từ các trại chăn nuôi,sản xuất nông nghiệp cho việcsản xuất nhiên liệu biogas.

Nhận thứctiềm năng vàhiệu quả sửdụng NLTT,không chỉ tiếtkiệm đượcnguồn điệnlưới quốc giađang có chiềuhướng thiếuhụt do nhu cầusử dụng điệnngày một tăngmà còn gópphần giảm thảikhí nhà kínhgóp phần

chống biến đổi khí hậu, sảnxuất biogas từ sinh khối giúpgiải quyết vấn đề ô nhiễm môitrường, Ủy bannhân dân Tỉnhvà các ngànhliên quan nhưKhoa học vàCông nghệ,Công thương,Giao Thông,Công An đangtích cực giớithiệu ứng dụngNLTT và vậnđộng các cơquan, đơn vị,doanh nghiệptăng cườngkhai thácnhiệt, điện mặttrời và nănglượng sinhkhối Biogas.Từ 2010 đếnnay nhiều giađình, hệ thốngnhà hàng,khách sạn đãmạnh dạn đầutư hệ thốngnăng lượngmặt trời thaythế các bồn

tắm nước nóng bằng nguồnđiện lưới quốc gia. Ứng dụngnhiệt bức xạ mặt trời trongsản xuất nước mắm; các trạichăn nuôi lớn và nhỏ lẻ đều cóhệ thống Biogas. Đặc biệt, từnăm 2016 đến nay, Hà Tĩnhđã tiến hành lắp mới và thaythế nhiều cột đèn tín hiệu giaothông bằng đèn năng lượngmặt trời. Hệ thống điện lướiđã kết nối đến 100% hộ dântrong tỉnh nhưng một số khuvực canh tác thuộc vùng sâu,vùng xa không có điện lưới đãphát triển mô hình điện mặttrời PV không nối lưới cócông suất từ 0,5kW đến vàikW cho việc sản xuất nôngnghiệp, điển hình là hệ thống

Giá điện hỗ trợ (FiT) cho các dạng NLTT tạiViệt Nam [5]

Hệ thống bơm điện mặt trời tưới bưởi công suất1,5 KW.

Cơ cấu nguồn điện và tỷ trọng NLTT ở ViệtNam vào năm 2030 (PDP 7 sửa đổi).

16 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

bơm điện mặt trời tại xã Hương Trạch, HươngKhê phục vụ tưới bưởi, loại cây trồng mang lạigiá trị kinh tế cao của tỉnh (Hình 3). Việc ứngdụng các dạng NLTT qui mô nhỏ đã cho thấytính hiệu quả về mặt kinh tế, môi trường và đápứng tính chủ động cho nhu cầu năng lượngtrong đời sống và sản xuất.

Bên cạnh đó để góp phần chuyển dịch cơcấu điện, tăng cường tỷ phần điện tái tạo, giảmđiện than, tỉnh Hà Tĩnh đã và đang thu hút đầutư trong và ngoài nước vào việc sản xuất điệnNLTT thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư.Tính đến thời điểm hiện tại, tỉnh Hà Tĩnh đãban hành Quyết định chủ trương đầu tư cho 3nhà máy điện mặt trời với công suất lần lượt:50MWp, 29MWp, và 29MWp. Cụ thể dự ánxây dựng Nhà máy điện mặt trời công suất 50MWp tại xã Cẩm Hòa, huyện Cẩm Xuyên doCông ty CP Tập đoàn Hoành Sơn đã bắt đầutriển khai thi công và dự kiến phát điện lên lướiđiện quốc gia trước ngày 30/6/2019. Hai dự áncó nhà máy đặt tại xã Sơn Quang, huyệnHương Sơn và xã Cẩm Hưng, huyện CẩmXuyên có tổng diện tích đất sử dụng 68ha(34ha cho mỗi nhà máy có công suất 29MWp),

được đầu tư bởi Công ty GA Power PTE.Ltd.Hiện tại cả hai dự án đang trong tiến trình chờphê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nhàmáy, dự kiến nhà máy sẽ đưa vào vận hànhtrong năm 2020. Theo qui hoạch điện tỉnh HàTĩnh đến năm 2020, tỷ lệ điện NLTT sẽ chiếmtỷ trọng 30.2% trên tổng công suất lắp đặt360MWp vào năm 2020.

Tài liệu tham khảo:

1. https://www.iea.org/about/faqs/renewableenergy/

2. Rnewable Energy Statistics 2018 by IRENA

3. Renewable Power Generation Costs in 2017 byIRENA

4. http://gizenergy.org.vn/vn/article/phat-trin-nng-lng-tai-to-vit-nam

5. Báo cáo của GIZ Việt Nam: Tạo sự hấp dẫn chonăng lượng sinh khối trong ngành mía đường ở ViệtNam, tháng 11/2018

6. http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2016/11/Chuyen-de2_Nang_luong_tai_tao.pdf

7. https://energypedia.info/wiki/Vietnam_Energy_Sitution#Renewable_Energies_in_Viet_Nam

Đối với doanh nghiệpkhởi nghiệp ĐMST, mô hìnhkinh doanh giữ vai trò quantrọng. Một mô hình kinhdoanh tốt, phù hợp sẽ manglại lợi thế cạnh tranh hơn chodoanh nghiệp, liên kết vàphát huy được các nguồn lựctrong và ngoài doanh nghiệp,tránh được việc xây dựng sảnphẩm & dịch vụ theo tínhchủ quan để đưa ra các consố cảm tính mà chưa có gócnhìn của thị trường hoặckhách hàng.

Kết luận:Với một môi trường khởi

nghiệp còn trẻ so với cácnước có hệ sinh thái phát

triển, Việt Nam còn nhiều cơhội và tiềm năng để pháttriển thành một Quốc giakhởi nghiệp. Việc khơi dậytinh thần khởi nghiệp trongcộng đồng là điều hết sức cầnthiết, trang bị cho giới trẻnhững kỹ năng và công cụkhởi nghiệp ngay từ khi đangngồi trên ghế nhà trường đểgiới trẻ có được tư duy khởinghiệp và tinh thần đam mêsáng tạo.

Khởi nghiệp đổi mới sángtạo sẽ là yếu tố quan trọnggóp phần vào phát triển kinhtế xã hội của đất nước. Khởinghiệp sáng tạo trên nền tảngcông nghệ, những mô hìnhkinh doanh sáng tạo sẽ giúpcho doanh nghiệp nhiều lợithế cạnh tranh, sức tăng

trưởng và mang lại nhiều giátrị cho cộng đồng, xã hội.

Hình thành hệ sinh thái tạicác trường đại học, địaphương gắn với hệ sinh tháikhởi nghiệp ĐMST Quốc giasẽ liên kết các nguồn lựctrong xã hội, gắn kết cáctrường-viện nghiên cứu-phòng thí nghiệm-nhà đầu tư- cơ quan quản lý - các nguồnlực hỗ trợ với các doanhnghiệp khởi nghiệp ĐMST,đưa các kết quả nghiên cứu,tài sản trí tuệ thành nhữngsản phẩm thương mại hoá,những mô hình kinh doanhsáng tạo sẽ mang lại nhiềuthành quả kinh tế, tạo độnglực và tinh thần đổi mới sángtạo của Việt Nam.

Thúc đẩy...(Tiếp theo trang 12)

17Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Là một trong haidoanh nghiệp xãhội đầu tiên của

tỉnh, Công ty KC là đơn vịtiên phong trong việc xâydựng chuỗi giá trị liên kếttrong sản xuất nông nghiệp.Mô hình đang được triển khailà thực hiện các cánh đồng lớntrồng lúa tại các huyện thuộcđịa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Bêncạnh đó, Công ty là đơn vịđầu tiên của tỉnh xây dựngnhà máy chế biến gạo vớicông suất vận hành 25.000tấn/năm đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu và đi vào hoạt động từtháng 10 năm 2018.

Trong quá trình thực hiệnxây dựng chuỗi liên kết sảnxuất lúa gạo, Công ty KC đãvà đang ứng dụng KHCNtrong tất cả các khâu như: tổ

chức xây dựng vùng nguyênliệu, gieo trồng chăm sóc, thuhoạch, chế biến và bảo quản.Tuy thời gian triển khai chưadài nhưng đã bước đầu đạtđược một số kết quả cụ thể:

Thứ nhất, trong xây dựngvùng nguyên liệu và tổ chứcsản xuất, Công ty thực hiệnkhảo sát các vùng có điềukiện tự nhiên thuận lợi choviệc canh tác và ký kết hợpđồng liên kết sản xuất và baotiêu sản phẩm với các Hợp tácxã, Tổ hợp tác, các hộ dân.Công ty tổ chức các cuộc tậphuấn chuyển giao khoa học kỹthuật thâm canh sản xuất lúatheo hướng hàng hóa cho cáchộ trong vùng liên kết. Tậphuấn Ứng dụng quản lý dịchhại tổng hợp (IPM) trên câylúa nhằm giúp người dân thấy

được vai trò, lợi ích của thiênđịch, tác hại của việc lạmdụng thuốc, phân bón đến hệsinh thái đồng ruộng, sứckhỏe con người và chất lượngnông sản từ đó giup nông dângiảm đươc chi phí sản xuất dogiảm lượng thuốc bao vê thưcvât, lượng phân hóa học,lượng giống từ đó hạ giáthành sản phẩm, giảm lượngthuốc bao vê thưc vât độc hạitồn dư trong nông sản phẩm,đảm bảo sức khỏe người laođộng, an toàn vệ sinh lươngthực, thực phẩm, ổn định cânbằng hệ sinh thái đồng ruộng,hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môitrường và người nông dân thuđược hiệu quả kinh tế caohơn. Tổ chức sử dụng các bộgiống chất lượng cao phù hợpvới điều kiện của từng địa

Công ty TNHH MTV KC Hà Tĩnh

Ứng dụng khoa học công nghệ trong sảnxuất chế biến gạo theo chuỗi tại Hà Tĩnh

Nhờ áp dụng đồng bộ quy trình khép kín từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra, nên SP của công ty đãđược thị trường hồ hởi đón nhận.

18 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

phương và nâng cao giá trịsản xuất cho bà con; cung ứngcác vật tư đảm bảo chất lượngcần thiết cho sản xuất. Ngoàira, trong quá trình canh tácsản xuất, Công ty cũng ápdụng cơ giới hóa trong tất cảcác khâu bằng các hệ thốngmáy móc như: máy làm đất,máy cấy, máy gieo hạt, máygặt. Công ty dự định đưa hệthống máy bay không ngườilái (UAV) dùng để phun thuốcBVTV với nhiều ưu điểm nổitrội như: Giúp người sử dụngtránh xa các tác hại của thuốcbảo vệ thực vật; tiết kiệm 90% nước, 30% thuốc bảo vệthực vật; tăng hiệu suất làmviệc gấp 50 lần; giảm 50%nhân lực phun thuốc; cải thiệnhiệu quả phun thuốc bảo vệthực vật; không phá hủy đất,bảo vệ môi trường. Đặc biệt,Công ty sẽ xây dựng một sốvùng sản xuất lúa theo hướngVietGap và ứng dụng côngnghệ IoT tại một số địaphương trên địa bàn tỉnh.

Thứ hai, Công ty có nhàmáy chế biến lúa gạo đạt tiêuchuẩn ISO 9001:2015 và tiêuchuẩn HACCP, Nhà máy baogồm:

1. Hệ thống sấy lúa côngsuất thiết kế 150 tấn/ngày:Phơi sấy theo phương pháptruyền thống đôi khi gặp rấtnhiều rủi ro, hoặc tổn thất nhưđiều kiện thời tiết bất thường,lúa không phơi được vàonhững ngày mưa kéo dài dẫnđến ẩm mốc, hư hỏng và haohụt. Bên cạnh đó, không cósân bãi phơi phóng rộng rãi,an toàn cũng là một vấn đề.Chi phí nhân công, và chất

lượng hạt trong phương phápphơi lúa tự nhiên cũng rấtthấp. Hạt dễ bị lẫn tạp chất, độkhô không đồng đều khiến tỉlệ xay xát thấp. Công đoạnsấy lúa được thực hiện tốt sẽlàm giảm độ ẩm của hạt, đủ antoàn để có thể đưa vào tồn trữ,hoặc bước vào công đoạn xayxát, góp phần giữ cho chấtlượng của hạt lúa luôn cao,màu sắc, hương vị và giá trịdinh dưỡng được bảo đảm.Hiện hệ thống sấy lúa áp dụngcông nghệ sấy tĩnh vĩ nganggồm 4 bộ phận: quạt, động cơ,lò đốt và buồng sấy; vận hànhbán tự động, không cần nhâncông đảo lúa. Hệ thống sửdụng than đá, củi, củi trấu làmnhiên liệu đốt giúp giảm độẩm của lúa từ 35% về dưới13% trong 12 giờ sấy liên tục.

2. Hệ thống Silo chứa gạo:Hiện nay, việc tồn trữ bằngsilo gắn với phát triển côngnghiệp chế biến lúa gạo, từngbước đưa thùng chứa thay thếtồn trữ lúa bằng bao tại cácnhà máy xay xát lúa gạo xuấtkhẩu. Thực tiển cho thấy rằngviệc bố trí thùng chứa nguyênliệu đầu vào và thùng chứathành phẩm đầu ra cho từngbước công nghệ trong quytrình chế biến lúa gạo xuấtkhẩu, giúp cho việc chế biếnlúa gạo chủ động hơn, khôngnhững giảm công bốc xếp chotừng công đoạn chế biến bìnhquân 15.000 đồng/tấn, chi phíbao bì 20.000 đồng/tấn, màchất lượng thành phẩm tốthơn, tỷ lệ thu hồi gạo nguyêncao hơn.

3. Hệ thống xay xát vàđánh bóng gạo công suất 3-6

tấn/giờ: Hệ thống bao gồmmáy xay xát, máy đánh bóng,máy tách màu. Hệ thống máymóc hoàn toàn được tự độnghóa giúp làm giảm chi phínhân công. Chất lượng gạođược kiểm soát và trải quaquy trình khép kín trong khichế biến.

4. Hệ thống đóng gói vàbảo quản: Hệ thống đóng góiđược xây dựng và lắp đặt theotiêu chuẩn GMP với hệ thốngphòng thổi khí, phòng sạchđóng gói. Các quy trình đượcquản lý theo tiêu chuẩnHACCP.

Toàn bộ hệ thống sản xuấtcủa công ty được khép kín từkhâu đầu vào đến khâu đầu ra.

Thứ ba, Công ty xây dựnghệ thống thương hiệu, bao bìứng dụng các công nghệ nhưtruy suất nguồn gốc, barcode,QR code góp phần khẳng địnhthương hiệu gạo đặc trưng củacông ty nói riêng và của tỉnhHà Tĩnh nói chung.

Nhằm cam kết đưa sảnphẩm đảm bảo an toàn, chấtlượng đến tay người tiêudùng, Công ty TNHH MTVKC Hà Tĩnh trong quá trìnhxây dựng và phát triển luônđưa việc ứng dụng khoa họcvà công nghệ là tiêu chí hàngđầu. Trong thời gian sắp tới,để góp phần tham gia sâu hơnvào chuỗi sản phẩm lúa gạo,Công ty dự định tiến hànhkhởi công xây dựng nhà máychế biến bột sữa gạo và dựkiến đưa nhà máy vào hoạtđộng trong năm 2019. Dự ánsẽ góp phần nâng cao giá trịcủa chuỗi sản phẩm lúa gạo.

19Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Hiện nay, khoa họckỹ thuật và côngnghệ đã trở thành

động lực trực tiếp thúc đẩysản xuất và tiến bộ xã hội; trênđịa bàn thị xã Hồng Lĩnh,trong đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức hiện nay đãcó hàng ngàn kết quả nghiêncứu trên nhiều lĩnh vực đangcần thông tin, tuyên truyền,chia sẻ đến cán bộ đảng viênvà Nhân dân để chọn lọc, tiếp

thu, ứng dụng vào đời sống vàsản xuất ra của cải vật chất.Tuy vậy, cho đến nay, việctruyền thông các kết quảnghiên cứu đó chưa đượcchúng ta đặt vấn đề nghiêmtúc, vì vậy khá nhiều côngtrình nghiên cứu mặc dù cógiá trị khoa học và ý nghĩathực tiễn nhưng phải "nằmtrong ngăn tủ" chỉ vì tráchnhiệm của các cấp, các ngành,chủ nhân của chúng không

quảng bá, chuyển giao đứacon tinh thần đến với côngchúng.

Chưa thống kê được hết tấtcác các đề tài nghiên cứu,sáng kiến kinh nghiệm củacác tầng lớp Nhân dân, nhưngchỉ tính riêng trong đội ngũcán bộ công chức, viên chứchiện nay của thị xã Hồng Lĩnhđã có trên 67 đề tài nghiêncứu trình độ thạc sỹ, 02 đề tàinghiên cứu tiến sỹ trên nhiều

Truyền thông các kết quả nghiên cứu gópphần đưa khoa học kỹ thuật vào cuộc sống

Nguyễn Thăng LongChủ nhiệm UBKT Thị ủy Hồng Lĩnh

Bộ sản phẩm Hố ga giao thông (kiểu 2) của Công ty TNHH Núi Hồng, làng nghề Trung Lương, thịxã Hồng Lĩnh vinh dự được giải sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2018;

Ảnh: PV

20 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội, giáo dục, y tế,quốc phòng, an ninh...;

Đã có hàng trăm sáng kiếnkinh nghiệm trong các tầnglớp Nhân dân đạt giải cấp khuvực, quốc gia, tỉnh, cấp thị cógiá trị lớn được áp dụng vàothực tiễn. Đáng chú ý từ năm2013 – 2017 trên địa bàn Thịxã có 10 đề tài, sản phẩm đạtgiải cấp khu vực, quốc gia; có58 đề tài, sản phẩm đạt giảicấp tỉnh. Các đề tài, sản phẩmđó đã và đang áp dụng thànhcông trong nhiều lĩnh vựckinh tế - xã hội.

Công bằng mà nói, truyềnthông khoa học kỹ thuật vàcông nghệ về mặt nào đó cũnglà chức năng của nhà khoahọc, nhà nghiên cứu và là tiêuchí để đánh giá năng lực cốnghiến của tác giả. Chính vì vậy,nhà bác học nổi tiếng AlbertEinstein cũng từng nói: "Nếubạn không thể giải thích điềugì đó một cách đơn giản, bạnkhông hiểu tốt vấn đề" haynhà vật lý lừng danh AllenBromley (Cựu Chủ tịch hộiVật lý Hoa Kỳ) cũng nóithẳng là: "Nếu nhà khoa họckhông thể giải thích những gìhọ đang làm cho một ngườibình thường hiểu thì điều đócũng có nghĩa nhà khoa họccũng không hiểu vấn đề".Như vậy, chúng ta không chỉngồi trong "Tháp ngà" để tạora sản phẩm trí tuệ về khoahọc kỹ thuật mà phải biết gắnkết, truyền đạt những ý tưởngvà phương pháp khoa học đếncông chúng. Vì ít ra nhiều tácgiả nghiên cứu cũng đang sửdụng một phần nguồn ngânsách, tiền thuế của người dâncho các nghiên cứu của mình,cho nên họ cũng phải có tráchnhiệm truyền thông cho côngchúng biết những gì họ đang

làm, kết quả sử dụng đồngtiền ra sao?

Đã đến lúc chúng ta cầnnhận thức đầy đủ hơn tráchnhiệm trong việc nghiên cứukhoa học kỹ thuật và côngnghệ gắn kết với đẩy mạnhtuyên truyền, quảng bá, chiasẻ các kết quả nghiên cứu đếnvới công chúng để được pháthuy giá trị nghiên cứu trongthực tiễn. Một trong nhữnggiải pháp nhằm đẩy mạnhhoạt động truyền thông là sựkết hợp chặt chẽ giữa các nhàkhoa học, nhà nghiên cứu vớicông tác tuyền thông đểchuyển hóa các thông tin đếnvới công chúng. Cần đổi mớimột cách cơ bản nội dung,phương thức truyền thông vớicác giải pháp cơ bản như sau:

Thứ nhất, cấp ủy, chínhquyền và các tầng lớp Nhândân cần phải nhận thức cao vềvai trò của công tác tuyêntruyền khoa học kỹ thuật, đểkhoa học kỹ thuật thực sự làđộng lực của phát triển; quantâm ứng dụng khoa học kỹthuật trong sản xuất và đờisống, là yếu tố quyết địnhtrong việc nâng cao năng lựcsản xuất, tăng năng suất laođộng, có giá cả cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa;

Thứ hai, cơ quan quản lýnhà nước khi đã bố trí, hỗ trợkinh phí từ ngân sách nhànước cho những tác giảnghiên cứu các đề tài cần cómục yêu cầu phải mô tả cáchthức phổ biến, chuyển giaocác kết quả nghiên cứu mộtcách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ ápdụng và được đăng tải trêncác phương tiện thông tin củaThị xã, để tạo nên môi trườnghọc tập cộng đồng, nhằm pháthuy tối đa các giá trị nghiên

cứu. Đồng thời khuyến khíchcác đề tài nghiên cứu khác cónhu cầu truyền thông đếncông chúng. Cơ quan quản lýthông tin, truyền thông cótrách nhiệm thẩm định, lưugiữ các kết quả nghiên cứucủa tất cả các đề tài, công khaitrên các phương tiện thôngtin, mạng truyền thông kịpthời, chính xác cho côngchúng.

Thứ ba, chính những tácgiả đã và đang nghiên cứu, đãcó các đề tài được công bốphải coi trọng công tác truyềnthông. Thay vì cứ lặng lẽnghiên cứu, chúng ta cần chủđộng thông tin kip thời cácthành tựu nghiên cứu (đãđược thẩm định) cho cácphương tiện thông tin. Cầnphải nhận thức được rằng: Sẽlà một sự lãng phí lớn từchính các tác giả có đề tàinghiên cứu nhưng không đếnđược với Nhân dân và doanhnghiệp.

Cuối cùng, việc trước mắt,cấp ủy các cấp cần có sự chỉđạo, các cơ quan quản lý nhànước, tác giả của các đề tàinghiên cứu, các luận án Thạcsỹ, Tiến sỹ (đã có), các sángkiến kinh nghiệm, những sángtạo khoa học kỹ thuật đạt giảicác cấp cần xây dựng kếhoạch truyền thông, phối hợpcác tác giải đã có công trìnhnghiên cứu để biên tập ngắngọn, thuyết minh dễ hiểu, dễnhớ để các cơ quan thông tincủa Thị xã kịp thời truyềnthông đến công chúng trongthời gian tới, nhằm tạo nênhiệu ứng bao trùm trong toànthể cán bộ đảng viên và Nhândân của Thị xã, đó cũng chínhlà chúng ta đang khai thác tốttiềm năng, lợi thế của mãnhđất và con người Hồng Lĩnh.

21Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Thông qua các kết quả thínghiệm của Viện Vật liệu xâydựng, tro bay và xỉ đáy lòNhà máy Nhiệt điện VũngÁng 1 đáp ứng được các tiêuchuẩn, hoàn toàn có thể ứngdụng làm vật liệu xây dựng,cho rất nhiều các ứng dụngkhác nhau.

Ngay từ thời xa xưa,người La Mã đãbiết sử dụng tro núi

lửa, đá vôi với các chất phụgia như sữa, máu và mỡ độngvật để xây dựng. Nhiều côngtrình vẫn thách thức với thờigian, tồn tại qua hàng nghìnnăm cho đến ngày hôm nay.Thế nên, việc sử dụng tro củacác nhà máy nhiệt điện trongxây dựng của con người ngàyhôm nay, thực chất là lập lạicông việc đó.

Trên thế giới, kể từ đầu thếkỷ trước, nhiều nước như Mỹ,Đan Mạch, Phần Lan, Đức,Pháp, Ý, Thụy Sỹ, Thụy Điển,Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ...đã quan tâm đến việc tíchchứa và nghiên cứu tái sửdụng tro, xỉ nhiệt điện. Đã córất nhiều công trình nghiêncứu sử dụng phế phẩm từ cácnhà máy nhiệt điện để làm vậtliệu sản xuất xi măng, gạchkhông nung, phụ gia cho bêtông và dùng đắp nền, cải tạogia cố nền móng đường.

Kết quả nghiên cứu nóichung đều đánh giá, việc sửdụng các phế phẩm này rấtkhả quan, mang hiệu quả thựctiễn cao và đem lại lợi íchnhiều mặt. Tro bay và xỉ đáylò được sử dụng trong ngành

xây dựng với các ứng dụngkhác nhau.

Ở Việt Nam, tro bay đãtuyển chọn được sử dụng phổbiến cho sản xuất bê tông đầmlăn, đáp ứng nguồn vật liệucho các đập trọng lực, côngtrình thủy điện với khối lượnglớn. Trong lĩnh vực xây dựnggiao thông, bước đầu, có mộtsố đề tài nghiên cứu sử dụngcác phế phẩm này như:nghiên cứu các tính chất chủyếu của bê tông đầm lăn chođường ô tô và sân bay, nghiêncứu về việc ứng dụng tro bayđể gia cố cát hạt nhỏ làmmóng đường ô tô.

Cùng với đó là một số quyđịnh, TCVN đã được banhành cho việc sử dụng phếphẩm dùng để làm mặtđường, đắp nền, cải tạo đất,

gia cố đất và móng đá dăm,như: quy định tạm thời số4452/QĐ -BGTVT, TCVN10302:2014, TCVN10379:2014, quy định tạmthời số 3095/QĐ-BGTVT.Thêm vào đó, ngày12/4/2017, Thủ tướng chínhphủ đã ký quyết định số452/QĐ-TTg về việc phêduyệt đề án đẩy mạnh xử lý,sử dụng tro, xỉ thạch cao củacác nhà máy nhiệt điện, nhàmáy hóa chất, phân bón làmnguyên liệu sản xuất vật liệuxây dựng và trong các côngtrình xây dựng.

Hiện nay, hệ thống đườnggiao thông của tỉnh Hà Tĩnhđang phát triển mạnh, nhiềudự án xã hội hóa đường giaothông nông thôn được đẩymạnh tại một số huyện như

Phụ phẩm Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1thành "chính phẩm" trong xây dựng

Đoàn công tác Hội đồng chính sách KHCN, Lãnh đạo tỉnh, SởKHCN tham quan nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1;

Ảnh: QT

TS. Nguyễn Thị Thu NgàĐại học Công nghệ Giao thông vận tải

22 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Thạch Hà, Kỳ Anh... Trongkhi đó, nguồn vật liệu xâydựng (đất, cát, đá…) cho cáccông trình giao thông ngàycàng khan hiếm, giá thành caodo yêu cầu khắt khe về bảo vệmôi trường. Chính vì thế, việctận dụng các phế phẩm sẵn cótừ Nhà máy nhiệt điện VũngÁng sẽ là bước đột phá, gópphần giảm giá thành xâydựng, đem lại nhiều lợi íchcho cộng đồng xã hội.

Hiện nay, nhà máy với haikhối Lò hơi – Tuabin – Máyphát, mỗi khối có công suấtthiết kế 600 MW, lượng tiêuthụ than vào khoảng 2,9 triệutấn/ năm tương ứng với lượngtro, xỉ đáy lò khoảng 1 triệutấn/năm. Với nguồn phụ

phẩm dồi dào này, sẽ đáp ứngphần nào nhu cầu vật liệu xâydựng cho đường giao thôngnông thôn của tỉnh.

Có thể kể đến một số ứngdụng chính của tro bay, xỉ đáylò trong xây dựng giao thôngnhư: sử dụng làm phụ giakhoáng cho bê tông xi măng,bê tông đầm lăn, bê tông tựlèn; dùng thay bột đá trong bêtông Asphalt, gia cố móngđường, cải thiện đặc tính củađất. Ngoài ra, tro bay, xỉ đáylò còn được dùng để đắp nền,đắp trả kết cấu, làm vật liệuđất lấp sau tường chắn và cátnhân tạo cho bê tông.

Hiện tại, thông qua các kếtquả thí nghiệm của Viện Vật

liệu xây dựng, tro bay và xỉđáy lò Nhà máy Nhiệt điệnVũng Áng 1 đáp ứng đượccác tiêu chuẩn, hoàn toàn cóthể ứng dụng làm vật liệu xâydựng, cho rất nhiều các ứngdụng khác nhau mà cácnghiên cứu trên toàn thế giớiđã chứng minh. Bên cạnh đó,sản phẩm tro bay và xỉ đáy lòcủa Nhà máy Nhiệt điện VũngÁng I đã được Viện Côngnghệ môi trường và Viện Hànlâm Khoa học Công nghệ ViệtNam lấy và phân tích mẫu xácnhận không phải là chất thảinguy hại theo Quy chuẩn Kỹthuật Quốc gia về ngưỡngnguy hại QCVN07:2009/BTNMT.

Đặc tính của tro bay: Trobay là phế thải mịn, có kíchthước hạt bụi, dạng hình cầu,đường kính từ 10µm - 100µm,tồn tại dưới dạng tinh thểhoặc vô định hình, hàm lượngSiO2 chưa kết tinh cao và cómàu xám nhạt. Tro bay muốnsử dụng tốt phải tuyển để hàmlượng mất khi nung nhỏ hơn6%. Theo kết quả thí nghiệmtại Viện Vật liệu xây dựng -Bộ Xây dựng, đặc tính cơ lýcủa tro bay Vũng Áng I phùhợp với mức yêu cầu kỹ thuậtcủa tro bay loại F theo quyđịnh của ASTCM C618, đạttiêu chuẩn để sử dụng làm vậtliệu xây dựng.

Đặc tính của xỉ đáy lò: Xỉđáy lò là phế thải dạng thô,kích thước hạt thay đổi từ cátmịn đến đá dăm, trong đó chủyếu là hạt cát chiếm (50% ÷90% lọt qua cỡ sàng 4,75mm;10% ÷ 60% lọt sàng 0,42mm;0% ÷ 10% lọt sàng 0,075mm).Xỉ đáy lò thường có màu xámđến đen, khá góc cạnh và cócấu trúc bề mặt xốp. Xỉ đáy lòmuốn sử dụng được thì hàmlượng SO3 quy đổi khôngvượt quá 1,9g/lít.

Sản phẩm gạch không nung của Nhà máy sản xuất vật liệu xâydựng Trần Châu được sử dụng 17-20% chất phụ gia là tro bay, troxỉ của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1; Ảnh: QT

Sử dụng tro bay và xỉ đáy lò trong ngành xây dựng ở châu Âu

23Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Cách mạng côngnghiệp 4.0 (CMCN4.0) mà đặc trưng

cơ bản là dựa trên nền tảngcông nghệ số và tích hợp tấtcả các công nghệ thông minhđể tối ưu hóa các quy trình vàphương thức sản xuất – kinhdoanh. Trong đó, công nghệsinh học, công nghệ vật liệumới, công nghệ tự động hoá,trí tuệ nhân tạo, internet kếtnối vạn vật và điện toán đámmây...là những công nghệđang và sẽ tác động mạnh vàođời sống của con người. Dựkiến, đến năm 2030, trên thếgiới sẽ có 90% dân số sử dụngđiện thoại thông minh, 80%hình ảnh người dân hiện diệnsố trên internet, 30% côngviệc kiểm toán trong cácdoanh nghiêp trên thế giớiđược thực hiện bằng trí tuệnhân tạo, 10 % xe ô tô ở Mỹchạy trên đường không cầnngười lái, những dược sĩ robotđầu tiên xuất hiện và việcghép tạng trên người bằngcông nghệ 3D được triển khaiphổ biến... Sự lựa chọn cácphương án sản xuất – kinhdoanh, việc sử dụng cácnguồn lực được tối ưu hoá...sẽthúc đẩy năng suất lao độngvà hiệu quả. Từ đó, tốc độphát triển và hệ thống sản xuấtvà hoạt động quản trị xã hộicó bước đột phá cả bề rộnglẫn chiều sâu. CMCN 4.0 tácđộng to lớn dến kinh tế - xã

hội và môi trường ở tất cả cáccấp độ: toàn cầu, khu vực vàtừng quốc gia, thật sự là cơhội lớn để phát triển nhanh đấtnước, thu hẹp khoảng cáchphát triển với các nước tiêntiến trên thế giói.

CMCN 4.0 đem lạinhững cơ hội vàng, nhưng đãđặt ra không ít thách thức,nhất là sẽ làm thay đổi mạnhmẽ cơ cấu nguồn nhân lựcvàthị trường lao động. Lao độngthủ công trong nền kinh tế củamỗi quốc gia sẽ bị thay thếbởi hệ thống máy móc tựđộng hoá; lao động có chấtlượng cao được đào tạo cóđịnh hướng ngày càng nhiềudẫn đến tình trạng người laođộng trình độ thấp sẽ bị đàothải...Trong khi đó, Việt Namchưa đạt đến trình độ 3.0, tứclà số hoá, có nghĩa là chưa đạtđến khả năng kết nối, liênthông, tích hợp và chia sẻthông tin.

Trí tuệ nhân tạo được đánhgiá là một trong những côngnghệ “đầu tàu” của cuộcCMCN 4.0 khi nó hiện diện ởmọi lĩnh vực trong đời sống,xã hội. Việcnghiên cứu, ứngdụng và phát triển trí tuệ nhântạo đang là bước đột phá đểViệt Nam có thể “đi tắt, đónđầu”, vượt qua thách thức, tậndụng cơ hội vàng mà cuộc-CMCN 4.0 đem lại.

Trí tuệ (intelligence) là khả

năng nhận thức, truy xét bằngtrí óc. Nhân tạo (artificial)nghĩa là do con người môphỏng cái có trong tự nhiênlàm ra. Trí tuệ nhân tạo hay tríthông minh nhân tạo (Artifi-cial intelligence hay machineintelligence) là trí tuệ đượcbiểu diễn bởi bất cứ một hệthống nhân tạo nào. Có thểđịnh nghĩa như là một ngànhcủa khoa học máy tính liênquan đến việc tự động hoá cáchành vi.

Sophia, robot đầu tiêntrong lịch sử được cấp quyềncông dân, khi đến Việt Namtham dự Diễn đàn cấp cao vềCMCN 4.0 đã tự giới thiệu:“Tôi là robot được thiết kế đểsử dụng trí tuệ nhân tạo.Tôimuốn thế giới biết về sự pháttriển bền vững và những robotnhư tôi sẽ giúp mọi người đạtđược thành tựu này nhanhhơn”. Sophia đã khẳng địnhbản thân mình là đại diện chokỷ nguyên 4.0 và sự xuất hiệncủa robot này là một minhchứng cho thấy trí tuệ nhântạo đang là xu thế tất yếu.

Thế giới hiện nay đang cónhững bước phát triển nhanhvề trí tuệ nhân tạo, giúp cuộcsống trở nên tiện lợi hơnnhiều.Trong vài năm tới, trítuệ nhân tạo sẽ ảnh hưởng sâutoàn bộ xã hội và sinh hoạtcủa con người, làm cho thếgiới biến đổi một cách nhanh

NHÂN VẬT - SỰ KIỆN

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO, MỘT TRONG NHỮNG CÔNG NGHỆ“ĐẦU TÀU” CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Nguyễn Xuyến

24 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

chóng và mạnh mẽ.Các chuyên gia kinh tế cho

rằng, nghiên cứu và ứng dụngtrí tuệ nhân tạo đang là lànsóng mới, hứa hẹn thay đổihoàn toàn nền kinh tế của mộtquốc gia và mọi mặt của đờisống. Tuy nhiên, điều quantrọng nhất đối với nghiên cứuvà ứng dụng trí tuệ nhân tạovẫn là dữ liệu, sau đó sử dụngcác thuật toán hiện đại để tìmra một giải pháp thông minhcho vấn đề. Ở Việt Nam ta, dữliệu vẫn chưa thu thập đượcnhiều để có thể sử dụng ngayvà tình trạng thiếu nguồnnhân lực chất lượng cao đểkhai thác, ứng dụng được cácdữ liệu là một thực tế rất đángquan tâm . Đối với nước ta, trítuệ nhân tạo có thể vừa là cơhội, vừa là thách thức lớn.

Để nắm bắt, phát triển vàứng dụng trí tuệ nhân tạo, ViệtNam phải đáp ứng cho đượcba yếu tố cơ bản.

Thứ nhất là dữ liệu. Thiếtbị được “dạy” càng nhiều dữliệu sẽ giúp ứng dụng thôngminh hơn.

Thứ hai là, phải có hệthống tính toán, xử lý dữ liệutốt. Có nhiều dữ liệu nhưngkhông tính toán được thì cũngkhông tận dụng tốt.

Thứ ba là, nguồn nhân lựcchất lượng cao. Ngay ở cácnước phát triển trên thế giớihiện nay cũng đang phải đốimặt với nạn thiếu chuyên gia,nhân tài trong việc nghiêncứu, khai thác và làm chủcông nghệ trí tuệ nhân tạo.Việc nghiên cứu, phát triển trítuệ nhân tạo, tập trung vàolĩnh vực nào cho phù hợp vớitrình độ phát triển của từngnước cụ thể là bài toán phảinghiên cứu giải quyết đúng.

Nhiều chuyên gia cho

rằng, với năng lực, tiềm lựccủa mình, Việt Nam nên tậptrung vào những lĩnh vực cóthế mạnh nhất. Hết sức tránhđầu tư dàn trải vào nhiều lĩnhvực sẽ dẫn tới tụt hậu so vớithế giới. Một số doanh nghiệpcông nghệ ở nước ta đã thànhlập Phòng thí nghiệm về trítuệ nhân tạo, nhưng đangtrong tình trạng thiếu hụtnguồn nhân lực có chất lượngcao cần thiết. Nhà nước cầnđầu tư thích đáng để đào tạonhân lực chất lượng cao cóđịnh hướng, tạo dựng môitrường nghiên cứu về tri tuệnhân tạo ở mức độ tươngđương trên thế giới.

Việt Nam có dân số trên 95triệu người, giao dịch, ứngdụng nhiều sẽ cho nguồn dữliệu lớn, nhưng hiện nay đangbị phân tán ở nhiều nơi vàkhông có tiêu chuẩn chung.Đây là vốn quý để phát triểncông nghệ về trí tuệ nhân tạo.

Cuộc CMCN 4.0 phát triểnmạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực,phạm vi tác động ngày cànglớn. Việt Nam cần chủ độngnắm bắt, không bỏ lỡ “chuyếntàu toàn cầu”này, nếu khôngmuốn tụt hậu so với các nướctrong khu vực và thế giới. Mộtchiến lược mang tầm quốc giađược xác định với những độtphá và lộ trình cụ thể, căn cơ,chớp được những cơ hội vàngvà hạn chế những rủi ro tiềmẩn của “cuộc chơi”này. Muốnxây dựng được chiến lượcnày,cần tập hợp đội ngũchuyên gia hùng hậu trong cảnước và ngoài nước để đánhgiá rõ xu thế phát triển mớicủa cuộc CMCN 4.0, thựctrạng trong nước hiện nay vànhững kinh nghiệm của cácnước đi trước, từ đó, xây dựngmột kịch bản tổng thể cho

định hướng phát triển của cảđất nước trong tương lai.

Thời gian qua, Chính phủđã khẳng định quyết tâm tạobước đột phá trong việc tiếpcận, bắt kịp CMCN 4.0 thôngqua việc làm chủ công nghệ,các nghiên cứu, trong đó có trítuệ nhân tạo. Quyết tâm đócủa Chính phủ đã được thểhiện từ việc ban hành chỉ thịvề việc tăng cường năng lựctiếp cận CMCN 4.0 cho tớiviệc thực hiện đề án Hệ tríthức Việt số hoá nhằm tổnghợp các dữ liệu khác nhau.Gần đây, Chính phủ đã mời100 chuyên gia, nhà khoa học,trí thức trẻ người Việt Nam ởnước ngoài có tài năng vềhiến kế, giúp Việt nam bắt kịpCMCN 4.0. Hiện nay, Chínhphủ đã chọn ba ngành, lĩnhvực có tiềm năng, lợi thế đểtập trung đầu tư là nôngnghiệp, du lịch và công nghệthông tin. Ba ngành này đượcxác định là mũi nhọn đột phá,trở thành đầu tàu kéo theo cácngành kinh tế khác cùng pháttriển.

Thủ tướng Chính phủNguyễn Xuân Phúc từng nhắcđi nhắc lại, “CMCN 4.0 là cơhội thể hiện khát vọng phồnvinh của dân tộc, chúng takhông thể bỏ lỡ và cần chủđộng nắm bắt. Muốn vậy, phảihành động quyết liệt, kịp thờiđể vượt qua thách thức, pháthuy mọi lợi thế, tận dụngthành công cơ hội phát triển;phải có thái độ ứng xử cởimở, sẵn sàng thử nghiệmnhững mô hình mới. Bên cạnhđó, phải tạo dựng môi trườngthể chế, chính sách, pháp luậtthông thoáng, sẵn sàng thíchứng và kiến tạo, thúc đẩy cácmô hình sản xuất, kinh doanhmới phát triển”.

25Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Hà Tĩnh là tỉnh venbiển thuộc khu vựcBắc Trung Bộ co

tiềm năng va lơi thê lớn vềdiện tích đất, mặt nước đểphát triển nuôi trồng thủy sảnmặn lợ. Với đường bờ biểndài 137 km, có 4 cửa sông lớnđổ ra biển là Cửa Hội, CửaSót, Cửa Nhượng và CửaKhẩu tạo điều kiện thuận lợicho phát triển NTTS mặn lợ.Theo số liệu quy hoạch củangành Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn diện tích cókhả năng đưa vào nuôi trồngthuỷ sản mặn lợ, nuôi tômtrên cát gần 4.000 ha.

Tuy nhiên, trong nhữngnăm gần đây các vùng nuôitrồng thủy sản mặn lợ biếnđộng theo chiều hướng xấukhó kiểm soát làm cho dịchbệnh có nguy cơ bùng phátcao, thuỷ sản nuôi chậm lớn,tỷ lệ sống thấp, chết sớmkhông rõ nguyên nhân làmdẫn đến năng suất, sản lượngnuôi giảm. (Theo báo cáo củangành Nông nghiệp và PTNTnăm 2017: Diện tích nuôi tômbị chết trên 300 ha (chiếm13% diện tích nuôi). Trongđó: Chết do bệnh đốm trắng:149 ha; Chết do hoại tử gantụy: 21 ha; Chết không rõnguyên nhân trên 130 ha).Xuất phát từ thực tiễn đó.Năm2018, Chi cục Thủy sản HàTĩnh thực hiện dự án “Nghiêncứu hoàn thiện quy trình nuôixen ghép tôm thẻ chân trắng -

cá đối mục trong ao đất tại HàTĩnh”, trong khuôn khổ đề tàiKHCN cấp tỉnh đã được Hộiđồng KHCN tỉnh xét duyệt.

Sau 12 tháng triển khai tạixã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, đếnnay nhóm thực hiện đề tài đãthu được kết quả rất khả quan– đạt và vượt chỉ tiêu theo hợpđồng đã ký: Xây dựng thànhcông mô hình nuôi tôm thẻxen ghép cá đối mục trong aođất với quy mô 2 ha sản lượngđạt được 14 tấn tôm và 2,9 tấncá đối mục, kích cỡ tôm thuhoạch bình quân 45-55con/kg, cá đối mục 0,3-0,4con/kg, tỷ lệ sống ước tôm đạt70%, cá 70 - 80%. Qua phântích hạch toán kinh tế từ Dựán, mỗi ha nuôi xen ghéphàng năm cho lợi nhuận đạttrên 300 triệu đồng/ha. Chiphí đầu tư, sửa chữa, nâng cấpao hồ khá thấp nên có khảnăng áp dụng rộng rãi cho đạiđa số hộ dân nuôi tôm để tăng

hiệu quả sản xuất; Hoàn thiệnđược quy trình nuôi xen ghéptôm thẻ chân trắng - cá đốimục trong ao đất phù hợp vớiđiều kiện địa phương; tổ chứcđào tạo tập huấn cho 05 kỹ sư,cán bộ kỹ thuật tiếp cận vànắm vững quy trình côngnghệ và 60 hộ dân trong vùngdự án; xây dựng được môhình nuôi xen ghép cho hiệuquả cao, là tiền đề để nhânrộng cho các vùng nuôi ao đấtmặn lợ trên địa bàn tỉnh HàTĩnh

Kết quả Đề tài được Hộiđồng KHCN chuyên ngànhcấp tỉnh đánh giá cao. Đây làhình thức nuôi mới, nênkhuyến khích người dân nhânrộng mô hình nhằm đa dạnghóa đối tượng và hình thứcnuôi, tận dụng tiềm năng diệntích ao nuôi sẵn có của tại địaphương.

NHÀ NÔNG CẦN BIẾT

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi xen ghép tômthẻ chân trắng - cá đối mục trong ao đất tại Hà Tĩnh

Hoài ThúyChi cục Thủy sản Hà Tĩnh

26 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Biện pháp thụ phấnbổ sung bằng cơgiới của Viện

Nghiên cứu Rau quả sẽ giúpngười dân Hà Tĩnh tiết giảmđược thời gian thụ phấn chocây bưởi mà vẫn đạt tỷ lệ đậuquả cao.

Thụ phấn bổ sung là biệnpháp cần thiết để bưởi PhúcTrạch cho năng suất cao. Tuynhiên, việc thụ phấn thủ côngbằng tay thường tốn công vàkhông thực hiện được ởnhững vị trí khó. Do vậy, cầncó những nghiên cứu biệnpháp thụ phấn bằng cơ giới đểgiảm bớt khó khăn, hạ giáthành sản xuất, tăng sức cạnhtrạnh của sản phẩm bưởi PhúcTrạch.

Từ năm 2010 đến nay,Viện Nghiên cứu Rau quả đãthực hiện một số nội dungnghiên cứu nhằm nâng caonăng suất, chất lượng bưởiPhúc Trạch. Qua đó, đã xácđịnh được một số nguyênnhân chính làm suy giảmnăng suất, chất lượng và đưara quy trình kỹ thuật khắcphục rất có hiệu quả đối vớigiống bưởi đặc sản này.

Trong quy trình đó, biệnpháp thụ phấn bổ sung bằngcơ giới được cho là giải phápkỹ thuật then chốt, có tínhchất quyết định.

Kỹ sư Võ Tá Tài - Cơ sởbảo tồn nhân giống bưởi PhúcTrạch, Hương Khê cho hay,muốn cây bưởi đậu quả nhiều,nông dân phải thụ phấn bằngtay, mất nhiều thời gian, côngsức vì phải trèo lên cây, chấmphấn bưởi chua cho từng hoa.Quá trình thụ phấn cũng gặp

nhiều nguy hiểm, năng suấtlàm việc không cao.

Chiếc máy thụ phấn củaViện Nghiên cứu Rau quả sẽgiúp nông dân tiết kiệm đượcthời gian, cũng như công laođộng. Năm 2018, khi được ápdụng thử nghiệm tại cơ sở,chiếc máy cho hiệu quả rấttích cực, tỷ lệ đậu quả caotương đương với thụ phấn thủcông. Đặc biệt, nếu như trước

THỤ PHẤN BẰNG MÁY

CHO BƯỞI PHÚC TRẠCH

Sản phẩm gạch không nung của Nhà máy sản xuất vật liệu xâydựng Trần Châu được sử dụng 17-20% chất phụ gia là tro bay, troxỉ của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1; Ảnh: QT

Đề tài nghiên cứu kỹ thuật thụ phấn bổ sung cho bưởi Phúc Trạch bằng biện phápcơ giới của các nhà khoa học đến từ Viện Nghiên cứu Rau quả sẽ giúp người dân HàTĩnh tiết giảm được thời gian thụ phấn mà vẫn đạt tỷ lệ đậu quả cao.

(Xem tiếp trang 26)

27Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Nhung hươu là mộttrong bốn vị thuốcđại bổ để bồi bổ

sức khỏe con người. Nhunghươu chứa nhiều thành phầnvi chất, chủ yếu là Keratin haycòn gọi là chất sừng, ngoài racòn có các loại axid amin quý,cytein, lencin, tyrosin, axidglutamic, arginin, alanin,lysin… và các muối canxi.

Nhung hươu Hương Sơnmập, hồng hào, chứa nhiềudưỡng chất, chất lượng nhungvượt trội so với các vùng miềntrong nước và trên thế giới.Đây là loại nhung có hàmlượng vitamin và khoáng chấtcao trong các loại nhung. Tiếnhành khảo sát 100 người tiêu

dùng từng sử dụng sản phẩmnhung hươu, kết quả khảo sátcho thấy 100% số người trảlời đều biết đến sản phẩmnhung hươu Hương Sơn.Phần lớn số người được khảosát đã sử dụng nhung hươuHương Sơn đều đánh giá rấthài lòng về chất lượng sảnphẩm nhung hươu HươngSơn.

Nhung hươu Hương Sơnđược nhiều người tiêu dùnglựa chọn vì những đặc tính màchỉ ở vùng này mới có được.Nhung hươu tươi Hương Sơncó màu hồng phấn, trọnglượng mỗi cặp tối thiểu là400g. Nhung hươu HươngSơn đã sấy khô có màu nâu

nhạt hoặc vàng cánh gián,trọng lượng sau khi sấy khôchỉ còn khoảng 1/3 so vớinhung hươu tươi.Hàm lượngprotein, hàm lượng vi khoángvà hàm lượng các axid amincao hơn hẳn nhung hươu ởNghệ An và Quảng Bình, cụthể là: hàm lượng Protein từ44% đến 46%, hàm lượngCanxi từ 1.675 mg/kg đến1.687mg/kg, hàm lượngPhospho từ 4,23 g/100g đến4,47g/100g, hàm lượng Mag-nesium từ 78,37mg/kg đến78,73mg/kg, hàm lượng Sele-nium 0,029 - 0,035mg/kg,hàm lượng Potassium từ77,30mg/100g đến78,50mg/100g, hàm lượng

BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯƠNG SƠN”CHO SẢN PHẨM NHUNG HƯƠU

Hươu Hương Sơn. Nhung hươu tươi; Ảnh: PV

Ngày 28/02/2019 Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 787/QĐ-SHTT về việc cấpGiấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00072 cho sản phẩm nhung hươu “Hương Sơn”.Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này. Đây là kết quảcủa việc thực hiện đề án và Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh về hỗ trợ phát triển tài sảntrí tuệ tỉnh Hà Tĩnh.

28 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Collagen từ 64,00 mg/g đến66,00mg/g, hàm lượng Chon-droitin từ 41,50 mg/g đến42,60mg/g, hàm lượngHyaluronic từ 43,70mg/g đến45,00mg/g, hàm lượng Cys-tein từ 1,07mg/g đến1,15mg/g, hàm lượng Lysinetừ 6,39 mg/g đến 6,72mg/g,hàm lượng Arginin từ 11,30mg/g đến 11,95mg/g, hàmlượng Leucin từ 6,46mg/gđến 7,05mg/g.

Hươu Hương Sơnđược nuôi dưỡng ở các xãSơn An, Sơn Bằng, Sơn Bình,Sơn Châu, Sơn Diệm, SơnGiang, Sơn Hà, Sơn Hàm,Sơn Hòa, Sơn Hồng, Sơn Kim1, Sơn Kim 2, Sơn Lâm, SơnLễ, Sơn Lĩnh, Sơn Long, SơnMai, Sơn Mỹ, Sơn Ninh, SơnPhú, Sơn Phúc, Sơn Quang,Sơn Tân, Sơn Tây, Sơn Thịnh,Sơn Thủy, Sơn Tiến, Sơn Trà,Sơn Trung, Sơn Trường và thịtrấn Tây Sơn, thị trấn PhốChâu thuộc huyện HươngSơn, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là khu

vực có địa hình thấp dần từTây Bắc xuống Đông Nam,nằm trong vùng khí hậu nhiệtđới gió mùa, khí hậu nóng ẩm,mưa nhiều, có địa hình đồi núixen đồng bằng thung lũng bịchia cắt bởi hệ thống các sôngNgàn Phố, sông Ngàn Sâu vàmột số lưu vực sông khác nênhình thành ba vùng địa hìnhrõ rệt, đó là vùng núi cao,vùng bán sơn địa và thunglũng đồng bằng. Nhiệt độtrung bình trong năm là 27oC,lượng mưa trong năm lớn từ2.000mm đến 2.500mm. Độẩm trong năm từ 80% đến90%. Tổng số giờ nắng trungbình trong năm là 1.463 giờ.Thổ nhưỡng của khu vực địalý chủ yếu là nhóm đất đỏvàng chiếm 72,64% diện tích,ngoài ra còn có nhóm đất phùsa, nhóm đất xói mòn trơ sỏiđá và nhóm đất mùn vàng đỏtrên núi.

Với đặc trưng khí hậu vàthổ nhưỡng ở khu vực địa lýđã giúp cho hệ thực vật, cỏ

cây luôn tươi tốt quanh năm,đảm bảo nguồn thức ăn dồidào, bổ dưỡng và an toàn chođàn hươu. Nguồn thức ăn chohươu ở khu vực địa lý rấtphong phú, chủ yếu là các loạicây có sẵn trong tự nhiên, đặcbiệt là những loại cây cónhựa, có hàm lượng proteinkhá cao, hàm lượng chất xơcao giúp cho nhung hươuHương Sơn có thành phầndinh dưỡng vào axit amin caohơn hẳn nhung hươu ở cácvùng khác.

Ngoài các yếu tố tự nhiêncủa khu vực địa lý, tập quánchăn nuôi, kinh nghiệm đượctích lũy qua quá trình chămsóc, nuôi dưỡng của ngườidân địa phương cũng gópphần tạo nên đặc thù củanhung hươu Hương Sơn vàlàm cho sản phẩm ngày càngcó vị thế trên thị trường.

Trung tâm Thẩm định chỉdẫn địa lý và nhãn hiệu quốctế

đây phải bỏ những hoa quácao thì bây giờ chỉ cần đưamáy lên rồi lắc đều trên hoacho hạt phấn bám vào nhụylà được.

Tiến sỹ Vũ Việt Hưng –Trưởng bộ môn cây ăn quả,Viện Nghiên cứu Rau quả -Chủ nhiệm đề tài cho biết, đềtài nghiên cứu kỹ thuật thụphấn bằng cơ giới trên bưởiPhúc Trạch được triển khaitừ đầu năm 2018, kết quả

bước đầu rất khả quan. Hainội dung quan trọng nhất màchúng tôi đang thực hiệnnghiên cứu là xác định loạibột, tỷ lệ phối trộn với phấnbưởi chua và số lần thụ phấntrên mỗi cây.

Cụ thể, để tiết kiệm phấnhoa, cần có vật liệu phốitrộn, thông thường sẽ có cácloại bột sữa, bột đá, bộtgạo… Qua thử nghiệm trêncây bưởi Phúc Trạch, bột đáphát huy hiệu quả cao hơncả, ít bị tác động bởi thời tiết

ẩm đặc trưng ở Hương Khêmùa cây bưởi ra hoa; và tỉ lệ1:4 (4 thìa bột đá, 1 thìa phấnhoa) được đánh giá phù hợpnhất."Chi phí cho một chiếcmáy khoảng 500.000 đồng.Chúng tôi đang tiếp tục cảitiến máy để nâng cao hiệuquả hơn. Tất nhiên, phấncàng nhiều và tần suất càngcao thì sẽ cho tỷ lệ đậu quảcao, song chúng tôi phải tìmra công thức tốt nhất để đảmbảo tiết kiệm chi phí và côngsức mà vẫn đảm bảo hiệuquả" - ông Hưng nói thêm.

Thụ phấn...(Tiếp theo trang 24)

29Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

ĐIỂM TIN HOẠT ĐỘNG KH&CN QUÝ I/2019

• Hoàn thành CSDL GIS các nguồnnước thải điểm phục vụ công tác QLNNvà kiểm soát môi trường tại Hà Tĩnh

Sau 15 tháng triển khai thực hiện, đề tài dotrường Đại học Hà Tĩnh chủ trì thực hiện, chủnhiệm TS. Đoàn Hoài Sơn đã hoàn thành tốt cácmục tiêu, nội dung theo hợp đồng được ký kết.Đã xác định được đặc điểm hoạt động và tìnhhình xả thải thuộc 3 loại nước thải (công nghiệp,đô thị, y tế). Trên cơ sở tổng hợp và xử lý các sốliệu có sẵn trong 5 năm (2013-2017) kết hợp vớicác kết quả phân tích bổ sung 3 đợt trong năm2018, đã xác định được các nhóm nguồn côngnghiệp có nước thải sau xử lý chưa đạt yêu cầuso với QCV hiện hành, thiết lập được các hệ sốphát thải. Xây dựng, cập nhật, khai thác CSDLGIS về các nguồn nước thải điểm tỉnh Hà Tĩnhvà đề xuất các giải pháp quản lý...

Hội đồng đánh giá cao kết quả đạt được củađề tài, chủ nhiệm và nhóm cộng sự đã thực hiệnvượt so với nội dung hợp đồng. Trên cơ sở cáckết quả thu được, đã đề xuất được các giải phápvề kỷ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quảcông tác kiểm soát ô nhiễm môi trường, đặc biệtlà môi trường nước ở tỉnh Hà Tĩnh trong giaiđoạn tiếp theo (2020-2025). Kết quả đề tài đạtloại Xuất sắc.

PC

• Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,kiểm soát bệnh ung thư vú ở phụ nữ HàTĩnh

Đề tài khoa học “Nghiên cứu đặc điểm dịchtễ học, lâm sàng và một số yếu tố liên quan đếnbệnh ung thư vú (UTV) ở phụ nữ tại Hà Tĩnh”do Bệnh viện Đa khoa tỉnh chủ trì thực hiện;TTND, bác sỹ CKII Nguyễn Viết Đồng – PhóGiám đốc Sở Y tế, Giám đốc Bệnh viện làm chủnhiệm.

Sau 18 tháng triển khai thực hiện, chủ nhiệmđề tài và nhóm cộng sự đã hoàn thành và vượtmục tiêu, nội dung theo hợp đồng ký kết với SởKhoa học và Công nghệ.

Đề tài đã thực hiện nghiên cứu tại 262 xã,phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh. Đối tượngnghiên cứu là phụ nữ có hộ khẩu thường trú tại

Hà Tĩnh, đang sinh sống và làm việc tại Hà Tĩnhtừ năm 2017. Phương pháp nghiên cứu thực hiệntheo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: nghiên cứu cắtngang để mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàngở phụ nữ mắc UTV tại Hà Tĩnh; giai đoạn 2:Nghiên cứu dịch tể học phân tích, nghiên cứubệnh chứng để đánh giá các yếu tố liên quan đếnUTV. Kết quả cho thấy; Tỉ lệ hiện mắc độ tuổi31-70 là 111,8/100.000 dân; Tỉ lệ mắc tối thiểuở phụ nữ Hà Tĩnh là 55,8/100.000 dân; hai địaphương có tỷ lệ mắc cao là thành phố Hà Tĩnh(274,9/100.000 dân) và thị xã Hồng Lĩnh(128,4/100.000 dân)...

PC

• Hội nghị Quán triệt và triển khaiNghị quyết Trung ương 8, khóa XII.

Sở KH&CN vừa tổ chức Hội nghị Quán triệtvà triển khai các nội Nghị quyết Trung ương 8,khóa XII. Tham dự Hội nghị có đồng chí Lê VănKhánh - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy,đồng chí Nguyễn Huy Trọng - UVBCH Đảng ủySở, Phó Giám đốc Sở, cùng toàn thể CCVCtrong toàn Sở.

Hội nghị đã được nghe đồng Lê Văn Khánh -Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy truyền đạtmột số nội dung quan trọng của Nghị quyết Hộinghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XII: Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vữngkinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn2045; Quy định 08-QĐ/TW ngày 25/10/2018"Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ,đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủyviên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trungương".

Phát biểu bế mạc Hội nghị, đồng chí NguyễnHuy Trọng nhấn mạnh: Các nghị quyết, quy địnhlần này có ý nghĩa quan trọng liên quan trực tiếpđến việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợimục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh do Đạihội XII của Đảng đề ra. Sau học tập, các đồngchí đảng viên trong toàn Đảng bộ sẽ làm bài thuhoạch theo đúng quy định.

PC

30 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

• Hội thảo triển khai dự án: Tạo lập,quản lý và phát triển nhãn hiệu chứngnhận "Cam Sơn Mai" cho sản phẩmcam chanh của huyện Hương Sơn.

Ngày 16/01/2018, Sở Khoa học và Côngnghệ phối hợp với UBND huyện Hương Sơn tổchức Hội thảo triển khai dự án: Tạo lập, quản lývà phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Cam SơnMai" cho sản phẩm cam chanh của huyện HươngSơn. Tham dự có đồng chí Nguyễn Huy Trọng -Phó Giám đốc Sở KH&CN, đ/c Nguyễn KiềuHưng - Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Sơn.

Hội thảo đã được nghe Luật sư Lê ThànhLong - Chủ nhiệm dự án trình bày tóm tắt về nộidung dự án; nhãn hiệu chứng nhận và thực tiễntạo lập nhãn hiệu chứng nhận.

Ý kiến của đại biểu tham gia Hội thảo đa sốđồng tình với nội dung và tên nhãn hiệu. Tuynhiên, một số ít đại biểu còn băn khoăn tên nhãnhiệu nên chọn "Cam Sơn Mai" hay "Cam HươngSơn"... và đã được Lãnh đạo UBND huyện, đơnvị thực hiện dự án phân tích, liên hệ với một sốthương hiệu nổi tiếng trong nước, quốc tế nhằmlàm rõ tại sao lại chọn tên "Cam Sơn Mai"...

PC

• Hội thảo góp ý các văn bản quản lýnhãn hiệu chứng nhận cam Khe Mây

Nằm trong hợp phần của dự án "Tạo lập Nhãnhiệu chứng nhận 'Cam Khe Mây’ dùng cho sảnphẩm cam quả của huyện Hương Khê, tỉnh HàTĩnh", do Trung tâm nghiên cứu công nghệ - Sởhữu trí tuệ CLIPTEK triển khai. Ngày 04/3 vừaqua, Sở KH&CN phối hợp với UBND huyệnHương Khê tổ chức Hội thảo góp ý kiến các vănbản quản lý nhãn hiệu chứng nhận(NHCN) camKhe Mây tại huyện Hương Khê.

Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo SởKH&CN, Sở Thông tin&Truyền thông, Sở Côngthương; lãnh đạo huyện và đại diện các phòng,ban liên quan thuộc huyện Hương Khê cùng vớitrên 50 Doanh nghiệp, hộ cá thể sản xuất, kinhdoanh cam Khe Mây.

Tại Hội thảo, chủ nhiệm dự án đã trình bàycác bản dự thảo: Quy trình cấp và thu hồi giấychứng nhận quyền sử dụng NHCN "Cam KheMây" của huyện Hương Khê; quy trình kiểmsoát việc sử dụng NHCN "Cam Khe Mây"; quychế sử dụng logo, tem, nhãn sản phẩm mang

NHCN "Cam Khe Mây"; thuyết minh mô hìnhphối hợp quản lý NHCN "Cam Khe Mây";Quyết định về việc giao nhiệm vụ quản lý vàphát triển NHCN "Cam Khe Mây" dùng cho sảnphẩm cam quả của huyện Hương Khê.

Sau khi chủ nhiệm dự án trình bày các bản dựthảo, đại biểu đã đưa ra các ý kiến thiết thựcnhằm góp ý hoàn thiện hơn cho các văn bảntrước khi ban hành và đã được chủ trì ghi nhận,giải đáp những vướng mắc đại biểu đưa ra.

QT

• Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơlý hóa theo thời gian và môi trường thủyhóa xỉ hạt lò cao tại Hà Tĩnh

Hiện nay, sản phẩm xỉ lò cao của Công tyFHS đã được Viện năng suất chất lượng Demingchứng nhận phù hợp với Quy chuẩn quốc giaViệt Nam. Tuy nhiên, theo yêu cầu của Bộ Xâydựng, sản phẩm xỉ của FHS phải đáp ứng cáctiêu chuẩn theo chỉ dẫn kỹ thuật "xỉ gang và xỉthép sử dụng làm vật liệu xây dựng" phải đượcSở Xây dựng Hà Tĩnh chứng nhận hợp chuẩntrước khi được phép sử dụng làm vật liệu xâydựng và cốt liệu nền móng công trình xây dựng.Chính vì thế, nội dung nghiên cứu và kết quả củađề tài "Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lýhóa theo thời gian và môi trường thủy hóaxỉ hạtlò cao tại Hà Tĩnh, nhằm định hướng sử dụnghợp lý ”do TS. Trần Thanh Nhàn - Trường Đạihọc Khoa học, Đại học Huế làm Chủ nhiệm làrất cần thiết và là cơ sở cho cơ quan quản lý địaphương trong chứng nhận hợp chuẩn của sảnphẩm xỉ cũng như định hướng sử dụng hợp lývào xây dựng trong điều kiện nguồn vật liệu cátxây dựng tự nhiên tại địa phương ngày càng cạnkiệt.

Mục tiêu của đề tài đưa ra: Nghiên cứu địnhlượng ảnh hưởng của điều kiện thủy hóa gồmmôi trường thủy hóa và nhiệt độ thủy hóa lên đặctính thủy hóa của xỉ hạt lò cao sản xuất tại địaphương; đánh giá định lượng ảnh hưởng của quátrình thủy hóa lên sự biến đổi tính chất cơ lý củaxỉ hạt lò cao theo thời gian và điều kiện thủy hóa;xây dựng phương pháp dự báo sự biến đổi cườngđộ kháng nén của xỉ hạt lò cao theo thời gian khibị thủy hóa trong điều kiện khác nhau; biên soạnchỉ dẫn kỹ thuật phục vụ định hướng sử dụnghợp lý sản phẩm xỉ hạt lò cao vào hoạt động xâydựng tại địa phương.

31Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

Ngày 06/3, Hội đồng khoa học chuyênngành cấp tỉnh đã họp xét duyệt và đồng ý chochủ nhiệm đề tài nghiên cứu triển khai.

QT

• Xây dựng phần mềm quản lý dữ liệutổng hợp hộ gia đình phục vụ quản lý,khai thác thông tin cấp xã.

Ngày 5/3, tại Sở KH&CN, Hội đồngKH&CN chuyên ngành cấp tỉnh đã tổ chứcnghiệm thu đề tài "Nghiên cứu xây dựng phầnmềm quản lý dữ liệu tổng hợp hộ gia đình phụcvụ quản lý, khai thác thông tin cấp xã" do KS.Trần Huy Giáp - Cty TNHH phần mềm Phi Longthực hiện.

Sau thời gian 1 năm triển khai, nhóm thựchiện đề tài đã thu được kết quả khá khả quan:Hoàn thành các nội dung trong hợp đồng đưa ra;thu thập được số liệu tổng hợp 2.250 hộ gia đìnhvới 8.341 người dân của xã Cẩm Thành. Xử lýtrên phần mềm tạo lập cơ sở dữ liệu đầu kỳ;hướng dẫn các phòng ban, cơ quan có thể khaithác số liệu từ cơ sở dữ liệu đó để phục vụ chocác mục đích khác nhau mà không phải nhập lạinhiều lần. Các thông tin trong cơ sở dữ liệu đảmbảo chính xác và cập nhật, đáp ứng yêu cầuthông tin cơ bản về công dân cho các phòng ban,cá nhân khi có yêu cầu khai thác, sử dụng.

Tại buổi nghiệm thu các thành viên Hội đồngtrao đổi, đánh giá và chấm điểm đạt yêu cầu.Đồng thời yêu cầu phía chủ nhiệm đề tài phảihoàn thiện những bất cập đã được Hội đồng gópý, bổ sung trước khi thanh lý hợp đồng.

QT

• Xây dựng hệ thống phần mềm hỗtrợ giám sát, ngăn ngừa, cảnh báo mộtsố dạng tấn công trên mạng cục bộ tạiHà Tĩnh

Hiện nay, nhận thức của người dùng về Antoàn thông tin mạng tại các đơn vị trên địa bànHà Tĩnh chưa cao; hạ tầng công nghệ thông tin(CNTT) tại các đơn vị liên quan vẫn còn nhiềubất cập như hệ thống mạng, cán bộ làm công tácan toàn an ninh thông tin...; hệ thống theo dõi tựđộng 24/24, cảnh báo, cảnh báo sớm chưa đượctriển khai. Khi có vấn đề xảy ra đối với các đơnvị để xác định được nguồn lây nhiễm, tấn công

gần như là không thể do các công cụ tìm kiếmmiễn phí có rất nhiều hạn chế. Trước thực trạngđó, Trung tâm CNTT và Truyền thông đã đề xuấtđề tài "Nghiên cứu, xây dựng phần mềm hỗ sợgiám sát, ngăn ngừa, cảnh báo một số dạng tấncông trên mạng cục bộ, phục vụ công tác đảmbảo an toàn thông tin trên địa bàn Hà Tĩnh" doThS. Nguyễn Thanh Lâm - Phó GĐ Trung tâmCNTT và Truyền thông làm chủ nhiệm.

Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu các dạng tấncông mạng, xây dựng tập các dấu hiệu phát hiệntấn công, tập các hoạt động dị thường trên hệthống từ đó đề xuất các phương án xử lý tấn côngmạng của các cơ quan, đơn vị; xây dựng phầnmềm quản lý, xử lý số liệu, thống kê, tổng hợp,truy tìm dấu vết tấn công, dự đoán sớm các cuộctấn công mạng để có phương án xử lý giảm thiểulộ lọt thông tin, tránh mất mát dữ liệu, đảm bảohệ thống mạng hoạt động thông suốt góp phầnđẩy mạnh cải cách hành chính và hỗ trợ công tácan ninh mạng trên địa bàn.

Ngày 07/3, tại Sở KH&CN, Hội đồngKHCN chuyên ngành cấp tỉnh do ông DươngKim Nga – GĐ Trung tâm Thông tin – Công báo– Tin học Hà Tĩnh làm chủ tịch đã tổ chức họpxét duyệt và đồng ý cho Chủ nhiệm đề tài triểnkhai, nghiên cứu.

QT

• Ứng dụng màng bọc sinh học trongbảo quản quả cam, bưởi tại Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là tỉnh có tiềm năng phát triển cây ănquả, đặc biệt là cây cam, bưởi. Tuy nhiên, do đặctính thời tiết của địa phương, nên quả cam, bưởichỉ sản xuất được 01 mùa/ năm, thời vụ lại ngắn,vì thế hiệu quả kinh tế chưa cao. Trước thựctrạng đó, việc sử dụng màng bọc bảo quản choquả cam, bưởi sau thu hoạch nhằm kéo giãn thờivụ xuất bán là cần thiết.

Trước thực trạng trên, Trường Đại học Côngnghiệp Hà Nội đã đề xuất triển khai đề tài"Nghiên cứu ứng dụng màng sinh học saponinkết hợp với chitosan và axetic trong bảo quảncam, bưởi tại Hà Tĩnh", do PGS.TS. NguyễnVăn Lợi làm chủ nhiệm, nghiên cứu trong thờigian 24 tháng.

Mục tiêu của đề tài: Xác định các thông sốcông nghệ và xây dựng quy trình công nghệ bảoquản quả cam, bưởi tại tỉnh Hà Tĩnh bằng màng

32 Th«ng tin Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµ TÜnh

sinh học saponin kết hợp với chitosan và axeticnhằm kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạchvà giữ được đặc tính đặc trưng của quả, với thờigian từ 50 - 60 ngày ở điều kiện nhiệt độ bìnhthường, giảm chi phí từ 35-40% so với bảo quảnlạnh; xây dựng mô hình bảo quản quả cam, bưởitại Hợp tác xã Bưởi Phúc Trạch và dịch vụ tổnghợp Phát Lộc, xã Phúc Trạch, Hương Khê, vớiquy mô 500kg cam và 500kg bưởi/mẽ bảo quản.

Đề tài đã được Hội đồng KHCN chuyênngành cấp tỉnh tổ chức họp xét duyệt vào ngày12/3/2018 và đánh giá đây là đề tài rất cần thiếtvới thực tế hiện nay đối với sản phẩm sản phẩmcam, bưởi quả sau thu hoạch tại địa phương.

QT

• Xây dựng và áp dụng ISO 9001,năm 2019 tại các cơ quan hành chính

Thực hiện kế hoạch cải cách hành chính củaUBND tỉnh năm 2019 và kế hoạch triển khaichuyển đổi, xây dựng và áp dụng HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2015 trong cơ quan thuộc hệthống hành chính nhà nước năm 2019. Trong 2ngày 14-15/3, Sở KH&CN, trực tiếp là Chi cụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hà Tĩnh đãphối hợp với Công ty tư vấn dịch vụ Khoa họcvà Công nghệ Việt tổ chức Hội nghị, tập huấn vàtriển khai xây dựng và áp dụng ISO 9001:2015năm 2019.

Khai mạc Hội nghị gồm có Lãnh đạo SởKH&CN, đại diện một số ngành, huyện và trên100 học viên là cán bộ phụ trách bộ phận cảicách hành chính và chuyên viên trực tiếp thựchiện của các sở, ban ngành cấp tỉnh; UBND cáchuyện, thành phố, thị xã; phường, xã, thị trấn vàmột số đơn vị sự nghiệp thuộc các Sở đã đăngký triển khai xây dựng ISO hành chính năm2019.

Nội dung Hội nghị tập huấn: Báo cáo kết quảtriển khai xây dựng và áp dụng Hệ thống quảnlý chất lượng(HTQLCL) theo Tiêu chuẩn ViệtNam(TCVN) ISO 9001 tại các cơ quan hànhchính trên địa bàn tỉnh; kế hoạch triển khaichuyển đổi, xây dựng mới HTQLCL theo TCVNISO 9001:2015 tại các CQHCNN cấp tỉnh năm2019; hướng dẫn chuyển đổi, xây dựng mới vàáp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVNISO9001:2015 theo mô hình khung của Bộ KH&CN

tại Quyết định số 101/QĐ-BKHCN ngày21/01/2019.

Song song với quá trình truyền giảng, các họcviên đã trao đổi và đã đượccác Giảng viên giảiđáp, hướng dẫn và trang bị đầy đủ các kỹ năngcơ bản về xây dựng và áp dụng Hệ thống quảnlý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO9001:2015và được Chi cục Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng Hà Tĩnh cấp chứng chỉ hoànthành khóa đào tạo, tập huấn.

QT

• Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch tưliệu Hán Nôm về Hà Tĩnh

Sáng ngày 14/3/2019, Sở Khoa học và Côngnghệ tổ chức họp Hội đồng KH&CN cấp tỉnh xétduyệt thuyết minh đề tài Nghiên cứu, sưu tầm,biên dịch tư liệu Hán Nôm về Hà Tĩnh do Thưviện tỉnh Hà Tĩnh đề xuất chủ trì, bà Nguyễn ThịThúy - Giám đốc Thư viện tỉnh Hà Tĩnh làm chủnhiệm. Chủ tịch Hội đồng TS. Võ Hồng Hải -Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.

Đề tài thực hiện với mục tiêu: Cung cấpnguồn tư liệu giá trị, quý hiếm cho việc biên soạnĐịa chí Hà Tĩnh, Lịch sử Hà Tĩnh, tín ngưỡngdân gian Hà Tĩnh, phong tục tập quán, văn hóaxã hội, cũng như các vấn đề về địa danh học,nhân danh học, xã hội học của Hà Tĩnh. Qua đó,sẽ góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị tư liệuđịa phương trong tiến trình xây dựng nông thônmới.

Tại cuộc họp, các thành viên hội đồng đềuđánh giá cao tính cấp thiết của đề tài. Hà Tĩnh,với tiềm năng văn hóa, lịch sử phong phú và đadạng, trong đó vốn di sản Hán Nôm là rất quýhiếm, đặc sắc và đã được sưu tầm, số hóa, khaithác, phát huy, tuy nhiên vẫn còn mang tính rờirạc, chưa đầy đủ, thiếu hệ thống và đặc biệt mộtlượng lớn đang nằm ở trong dân, ngoài tỉnh...,nếu không được sưu tầm, biên dịch kịp thời thìsẽ bị mất mát, hư hỏng. Kết quả đề tài rất cầnthiết cho Thư viện tỉnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, cáccơ sở giáo dục đưa vào ứng dụng.

Hội đồng nhất trí thông qua với số điểm bìnhquân 87. Đề nghị cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đềtài chỉnh sửa, hoàn thiện thuyết minh theo kếtluận của Chủ tịch Hội đồng.

PC