44
HỢP TÁC & PHÁT TRIỂN Tạp chí ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA ISSN 1859-3518 COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA Số 18+19+20 Tháng 3/20213-8/2013 Trang 3-7 Trang 8+9 Trang 1 Ban chấp hành Trung ương Hội họp thường niên 2013 Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển Chuyện “chuyển giá” từ góc nhìn Trang 15 Giới thiệu Hiệp định về Hợp tác lao động Việt Nam - Lào ký ngày 1/7/2013

Htpt so 18+19 online

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Htpt so 18+19 online

HỢP TÁC& PHÁT TRIỂNTạp chí

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

ISSN 1859-3518

COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW

CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA

Số 18+19+20Tháng 3/20213-8/2013

Trang 3-7

Trang 8+9

Trang 1

Ban chấp hành Trung ương Hội họp thường niên 2013

Thiết lập quan hệ

đối tác toàn cầu

vì phát triển

Chuyện

“chuyển giá”

từ góc nhìnTrang 15

Giới thiệu Hiệp định về

Hợp tác lao động

Việt Nam - Lào ký ngày 1/7/2013

Page 2: Htpt so 18+19 online

Mục lục in this issue

HỢP TÁC& PHÁT TRIỂNTạp chí HỢP TÁC& PHÁT TRIỂN

Tạp chí

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

ISSN 1859-3518

COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEWCƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA

Số 18+19+20Tháng 3/20213-8/2013

Trang 3-7

Trang 8+9

Trang 1

Ban chấp hành Trung ương Hội họp thường niên 2013Thiết lập quan hệ

đối tác toàn cầu

vì phát triển

Chuyện “chuyển giá” từ góc nhìn

Trang 15

Giới thiệu Hiệp định về Hợp tác

lao động Việt Nam - Lào ký ngày 1/7/2013

Cơ quan Trung ương Của hội pháT Triểnhợp TáC kinh Tế việT nam-lào-CampuChia

Năm thứ tưSố 18+19+20 (Tháng 3-8/2013)

Tổng biên tậpPGS. TS. Vũ Đình Tích

Trình bày: Thu Hằng

Địa chỉ tòa soạnPhòng 708,

Trụ sở Bộ Kế hoạch & Đầu tư,Số 65 Phố Văn Miếu,

Quận Đống Đa, TP. Hà NộiĐiện thoại: 080.43470

Fax: 080.43470Email: [email protected]

Webtise: http://www.vilacaed.org.vn

giá bán: 22.000 đồng

Hoạt động của Hội +++: BCH TW Hội họp Hội nghị thường niên 2013 ..............................................1+++: Biên bản ghi nhớ giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hủa Phăn (Lào) với Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia ......................................2

ngHiên cứu - Diễn đànLương Minh Việt: Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển .....................3 +++: Chuyện “chuyển giá” từ góc nhìn FDI ..........................................................8+++: Làm thế nào để tránh bẫy thu nhập trung bình? .....................................10

giới tHiệu văn bản+++: Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối ...........12+++: Giới thiệu Hiệp định về Hợp tác lao động Việt Nam – Lào ký ngày 01/7/2013 .............................................................................................15

Hợp tác kinH tế việt nam và kHu vực +++: Kinh tế Lào 6 tháng đầu năm tài khóa 2012-2013 ...................................16+++: Lào sơ kết giữa kỳ việc thực hiện Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm lần thứ VII (2011-2015) ............................................................................17+++: Kinh tế-xã hội Tỉnh Hủa Phăn (Lào) và quan hệ hợp tác với Việt Nam .......19 +++: Kinh tế-xã hội Tỉnh Luang Prabang và quan hệ hợp tác với Việt Nam .......23 +++: Hợp tác lúa gạo Việt Nam - Myanmar: Ba mô thức, từ cạnh tranh đến liên minh ............................................................26+++: Thị trường Myanmar ................................................................................27+++: Tổng hợp tin hợp tác kinh tế VN-L-CPC-Myanmar ....................................29

DoanH ngHiệp – DoanH nHân +++: Tập đoàn công nghiệp cao su VN: Đầu tư có trách nhiệm tại Lào và Campuchia ......................................................33 +++: Đầu tư viễn thông sang Lào: Kinh nghiệm từ thành công của Viettel .......34

giao lưu văn Hóa +++: Mê hoặc những bờ biển nguyên sơ ở Myanmar .......................................37+++: Du lịch ẩm thực vòng quanh thủ đô Myanmar .........................................38+++: Món ngon khó cưỡng trên đường phố Myanmar .....................................40

Central Excutive Board of VILACAED hold 2013 annual Meeting ...............1

Luong Minh Viet: Establish global partnership relation for

development ...........................................................................................3

Price transfer from FDI perspective ...........................................................8

How to avoid average income trap? .......................................................10

Ordinance on amending and supplementing on some articles of

Foreign Exchange Control Ordinance ......................................................12

Introduction to Labour Cooperation Agreement between

Vietnam-Laos signed on 1st July 2013 ...................................................15

Interim assessment of Laos on implementing 7th 5-year

Socio-Economy Development Plan (2011-2015) ....................................17

Cooperation between Vietnam and Myanmar on rice:

Three manners , from competion to alliance .........................................26

Vietnam-Laos-Cambodia-Myanmar economic news recapitulation .......29

HỢP TÁC

& PHÁT TRIỂNTạp chí

COOPERATION AND D

EVELOPMENT REVIEW

ILACAED

HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

NHÌN LẠI NĂM QUA

PHÁT TRIỂN TÀI CHÍN

H VI MÔ

Nguồn gốc và ý nghĩa

những từ ngữ Tết

Tăng cường quản lý

nhà nước trong

VLào

Trang 1+2

Trang 22+23

Trang 41+42

Trang 13-18

ISSN 1859-3518

Số 16+17Tháng 9-12/2012-2/2013

CƠ QUAN TRUNG ƯƠN

G CỦA HỘI PHÁT TRIỂ

N HỢP TÁC KINH TẾ V

IỆT NAM-LÀO-CAMPU

CHIA

Chúc TẠP CHÍ CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA (VILACAED)

HỢP TÁC& PHÁT TRIỂN

Tạp chí

COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW ISSN 1859-3518

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

Số 14+15Tháng 3-8/2012

Cộng đồng Việt Nam - Lào hợp tác đầu tư và bảo vệ môi trường

Trang 4

Trang 27+28

Trang 32+33

Trang 12+13

Page 3: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

1Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

Hoạt động của Hội

1. Đánh giá hoạt động Hội năm 2012 - Thống nhất Báo cáo tổng kết tình

hình hoạt động của Hội trong năm 2012 do thường trực Hội báo cáo.

- Đánh giá cao sự cố gắng và các kết quá hoạt động của Hội năm 2012 mặc dù tình hình kinh tế quốc tế, khu vực và trong nước đặc biệt khó khăn nhưng vẫn thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch đề ra.

- Hội với sự hỗ trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và sự Hợp tác của các tổ chức ở TW địa phương đã tổ chức thành công nhiều sự kiện quan trọng. Đặc biệt là hoạt động hưởng ứng Năm Đoàn kết Việt Nam – Lào và Kỷ niệm 50 năm Quan hệ Việt Nam – Lào và 45 năm Quan hệ Việt Nam – Campuchia được đánh giá cao, nâng cao vị thế, ảnh hưởng của Hội cần được tiếp tục phát huy.

- Có bước tiến mới trong công tác đối ngoại, tăng cường sự hiểu biết, gắn bó giữa Hội với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan; giữa Hội với Đại sứ quán các nước Lào – Campuchia – Myanmar tạo thuận lợi cho hoạt động Hội và Hội viên.

- Công tác thông tin tuyên truyền, báo chí, ấn phẩm, truyền hình phổ biến pháp luật, tư vấn hỗ trợ Hội viên trong hoạt động đầu tư Kinh doanh ở Lào, Campuchia được thường trực Hội quan tâm, đã bước đầu có tác dụng cho hội viên; cần tiếp tục phát huy và cải tiến để đạt hiệu quả cao hơn.

- Việc duy trì, củng cố Báo Thời báo Mekong là cơ quan phát ngôn của Hội trong điều kiện hiện nay được ghi nhận là sự cố gắng rất lớn của TW Hội.

- Hoạt động của các Hội địa phương và các văn phòng đại diện, các hội thành viên tại Campuchia, Lào đã đóng góp nhiều cho sự phát triển chung của Hội. Đặc biệt, Ban chấp hành ghi nhận sự hoạt động rất năng động tích cực của Hội phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia tỉnh Nghệ An và Văn phòng đại diện của Hội tại Campuchia.

- Hoạt động của các viện, trung tâm trực thuộc năm qua đã đạt được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, nhiều đơn vị còn khó khăn và có những đơn vị từ khi thành lập chưa hoạt động được. Cần có biện pháp củng cố, thúc đẩy các đơn vị hoạt động có hiệu quả cao. Những đơn vị khó khăn và những đơn vị chưa hoạt động cần xem xét, củng cố, tổ chức lại nếu không được thì giải thể không kéo dài tình trạng trên.

- Công tác Hội viên và công tác tổ chức năm qua tuy có làm nhưng kết quả rất thấp, một phần do ảnh hưởng tình hình kinh tế chung, một phần do phương pháp còn lúng túng vì thiếu kinh phí hoạt động. Đây là một trong những trọng tâm của Hội cần tập trung khắc phục để có thể duy trì hoạt động Hội ngày càng tốt hơn.

- Tài chính Hội ngày càng khó khăn, cần động viên mọi tiềm năng của Hội, tham gia các chương trình của Nhà nước, động viên sự ủng hộ đóng góp của hội viên và đẩy mạnh công tác phục vụ hội viên để tạo nguồn thu.

2. Về kế hoạch hoạt động năm 2013 Hội nghị thống nhất với Dự thảo Kế

hoạch năm 2013 do Thường trực TW Hội trình trong đó đặc biệt tập trung thực hiện một số nội dung chính sau:

a, Tiến hành các bước chuẩn bị để tiến tới tổ chức Đại hội lần thứ 2 của Hội vào thời điểm thích hợp, bao gồm:

- Tiến hành đánh giá tổng kết hoạt động Hội nhiệm kỳ 1(2008-2013) bao gồm: thành tích, bài học thành công, các hạn chế, các bài học cần rút kinh nghiệp làm cơ sở xây dựng chương trình hoạt động Hội khóa 2(2014-2018).

- Căn cứ thực tiễn để xem xét lại điều lệ của Hội, các nghị quyết đại hội khóa 1, các nghị quyết, quy định của Ban chấp hành TW từ đó chuẩn bị các kiến nghị để Đại hội khóa 2 xem xét.

- Giao Ban Thường trực lập Kế hoạch Đại hội trình Chủ tịch phê duyệt để tổ chức bao gồm vấn đề hình thức Đại hội, văn kiện, nhân sự, tài chính, vấn đề hội viên

b, Về công tác tổ chức - Tiến hành soát xét, cập nhật, phân

loại lại số hội viên đã có đề xuất giải pháp củng cố, tăng cường phát triển hội viên.

- Đẩy mạnh việc phát triển các hội địa phương đặc biệt là ở các tỉnh biên giới Việt Nam – Lào và Việt Nam – Campuchia và xây dựng các chi hội ngành Kinh tế Kĩ thuật.

- Đánh giá lại các đơn vị trực thuộc từ đó có kế hoạch củng cố, tăng cường để hoạt động có hiệu quả. Những đơn vị không tự vươn lên được hoặc không hoạt động thì có kế hoạch điều chỉnh hoặc đình chỉ hoạt động hoặc giải thể.

- Tập trung giải quyết những vướng mặc của công tác thông tin, đặc biệt là tập trung chỉ đạo, củng cố Báo Thời báo Mekong, tạp chí Hợp tác và Phát triển, đổi mới công nghệ và nội dung trang thông tin của Hội.

- Tổ chức chương trình tuyên truyền nhằm hưởng ứng Đại hội nhiệm lỳ 2 của Hội.

- Tập trung tổ chức tốt Diễn đàn Mekong 2013 đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ. Thực hiện tốt nhất các kế hoạch đã được Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

- Thống nhất chuẩn bị triển khai các đề án đã được nêu trong Báo cáo, Kế hoạch năm 2013.q

Ban chấp hành trung ương Hội họp thường niên 2013Ngày 9/4/2013, BCH TW Hội Họp pHiêN THườNg NiêN NHằm đáNH giá kếT quả CôNg TáC Hội Năm 2012 và BàN CôNg TáC Năm 2013, Hội NgHị đã Tập TruNg THảo luậN về CáC vấN đề sau đây:

Page 4: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

2 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

Hoạt động của Hội

TỈNH HỦA PHĂN Số: 5255/KH.HT SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Xầm Nưa, ngày 28/6/2013

BIÊN BẢN GHI NHỚ Giữa

Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Ban ngành có liên quan của tỉnh Hủa Phăn (Lào) với Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia và các nhà Doanh nghiệp của

Việt Nam về kêu gọi vốn đầu tư của Việt Nam vào các dự án của tỉnh Hủa Phăn

Cuộc họp diễn ra vào lúc 9h00 sáng ngày 28/6/2013, thành phần tham gia gồm có : Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Sở Nông Lâm nghiệp, Phó Giám đốc Sở Năng lượng và Khoáng sản, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cùng các cán bộ chuyên môn của hai đoàn Lào và Việt Nam.

Phía Lào trao đổi và giới thiệu các dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài với Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia và các doanh nghiệp Việt Nam. Ông Phon-xay Ing-Tha-Vông, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hủa Phăn, thay mặt tỉnh Hủa Phăn trình bày Kế hoạch Hợp tác và phát triển kinh tế của tỉnh với ông Phó Chủ tịch Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia và các doanh nghiệp Việt Nam của Việt Nam.

Hai bên đã trao đổi và thống nhất một số nội dung sau:

1. Phía tỉnh Hủa Phăn cung cấp danh mục thống kê các dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Hủa Phăn, để các nhà doanh nghiệp phía Việt Nam nghiên cứu.

2. Đồng ý để Trung tâm phát triển Nông nghiệp, Nông thôn và Viện Phát triển nông thôn của Việt Nam sang Lào điều tra khảo sát tại Bản Ông huyện Xặm Nửa và Trung tâm Xốp Hao huyện Sốp Bàu, tỉnh Hủa Phăn. Mục đích cùng với phía Lào nghiên cứu sản xuất giống cây trồng các loại, phục vụ cho ngành Nông – Lâm nghiệp của tỉnh.

3. Đồng ý để đoàn Việt Nam tiến hành điều tra khảo sát thực địa, thu thập nắm tình hình khó khăn của nhân dân vùng Biên giới giữa hai nước. Lập dự án để giải quyết xóa đói giảm nghèo cho nhân dân ở khu vực Biên giới, đồng thời làm căn cứ để kêu gọi vốn đầu tư của nước thứ 3.

Trên đây là nội dung của Biên bản, làm căn cứ để tổ chức và tiến hành triển khai các bước tiếp theo.

Đại diện phía Lào Đại diện phía Việt Nam Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư P CT. Hội Phát triển Hợp tác kinh tế (Đã ký) Việt Nam – Lào - Campuchia Phon- Xay Ing –Than – Vông (Đã ký) Nguyễn Minh Tú

Biên bản ghi nhớ giữa Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hủa Phăn (Lào) với Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt nam - Lào - campuchia

TroNg CHuyếN THăm và làm việC Tại TỉNH Hủa pHăN, đại diệN Hội pHáT TriểN Hợp TáC kiNH Tế việT Nam – lào – CampuCHia đã ký BiêN BảN gHi NHớ với sở kế HoạCH và đầu Tư, CáC BaN NgàNH Có liêN quaN Của TỉNH Hủa pHăN về kêu gọi vốN đầu Tư Của việT Nam vào CáC dự áN Của TỉNH Hủa pHăN. Nội duNg NHư sau:

Page 5: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

3Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

ngHiên cứu - diễn đàn

1. Việt Nam đổi mới và hội nhập Liên kết kinh tế toàn cầu cùng phát

triển là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, mang tính toàn cầu, liên quốc gia, liên vùng với sự liên kết, phối hợp chặt chẽ mới có điều kiện thực hiện một cách có chất lượng các mục tiêu vì sự phát triển toàn cầu.

Thời đại ngày nay, không có sự phát triển nhanh, hiệu quả và chất lượng của riêng biệt một quốc gia hoặc một lãnh thổ nào đó mà không có sự liên kết cùng phát triển. Quy luật tất yếu đó bắt buộc một nền kinh tế ở một nước hay một vùng lãnh thổ nào đó, muốn hòa đồng có hiệu quả trong xu thế toàn cầu, nhất thiết phải cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại trong phạm vi hội nhập để phát huy triệt để lợi thế của đất nước, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia so với các nước trong khu vực và toàn cầu.

Kinh tế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử của đất nước, vượt qua muôn vàn khó khăn từ thời chiến đến thời bình, từ đất nước còn chia cắt làm hai miền đến thống nhất một dãi sơn hà, trở thành một nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đầy tiềm năng và sức sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội.

Trong từng bối cảnh đó, Việt Nam bị bao vây, cấm vận trong nhiều năm ở từng giai đoạn, khiến cho mối giao lưu kinh tế gặp nhiều khó khăn hạn chế; khiến cho nền kinh tế Việt Nam vốn đã rất nghèo nàn, lạc hậu trở nên kiệt quệ. Sau khi đất nước thống nhất, Đảng và Nhà nước ta đã bắt tay khôi phục kinh tế, ổn định đời sống xã hội và không ngừng đổi mới cơ chế chính sách quản lý và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Từ năm 1986, Việt Nam đã có những bước đổi mới thích hợp, mà điểm nổi bật là xóa bỏ cơ cấu kinh tế khép kín, mang nặng tính tự cấp tự túc, tách biệt với kinh tế khu vực, kinh tế quốc tế chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, với hệ thống kinh tế mở cả trong nước và ngoài nước; thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển; nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, đa phương hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ với các nước, các tổ chức tài chính quốc tế; gắn việc đổi mới của đất nước với những nguyên tắc và những quy luật phát triển kinh tế toàn cầu; thiết lập những cơ chế chính sách phù hợp

với thông lệ quốc tế. Mở rộng liên kết kinh tế quốc tế và thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển:

Một là, trong lĩnh vực hợp tác đa phương, với việc chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tiếp tục tham gia ngày càng sâu vào quá trình hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Tại các diễn đàn kinh tế quốc tế có uy tín, Việt Nam tham gia và đóng vai trò tích cực, nổi bật là tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Diễn đàn Tương lai châu Á, Hội Doanh nghiệp châu Á, Đối thoại châu Á (ACD), ... Ở cấp độ khu vực, Việt Nam là thành viên tích cực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và đang hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

Năm 2006, Việt Nam đăng cai thành công “Năm APEC Việt Nam 2006” với những kết quả đáng khích lệ, nổi bật là việc các nhà lãnh đạo của 21 nền kinh tế đã cam kết trong “Tuyên bố Hà Nội” tiếp tục thúc đẩy tự do hóa thương mại, trong đó đã thông qua Chương trình Hành động Hà Nội nhằm thực hiện lộ trình Busan hướng tới mục tiêu Bogor về thực hiện tự do hoá thương mại, đầu tư và mở cửa thị trường.

Trong khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Công với các nước đối tác chủ yếu là Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia,

Myanmar và Thái Lan, Việt Nam đã đẩy mạnh việc tham gia các chương trình hợp tác theo hướng thực chất và toàn diện hơn. Các cơ chế hợp tác chủ yếu bao gồm Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia, Uỷ hội Mê Công (MRC), Hợp tác Mê Công-Nhật Bản, Hợp tác Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam (CLMV).

Hai là, trong lĩnh vực hợp tác song phương; Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 170 quốc gia, vùng và lãnh thổ, đã ký hơn 60 hiệp định kinh tế về thương mại song phương và đã thiết lập quan hệ đầu tư với khoảng trên 70 quốc gia, vùng và lãnh thổ. Phù hợp với xu hướng gia tăng các Hiệp định tự do thương mại song phương (FTA). Việt Nam xúc tiến đàm phán, ký kết FTA với các nước, trước hết là những đối tác lớn, chiến lược, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga, các nước EU.

Cuối năm 2006, Hoa Kỳ đã thông qua dự luật Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, đồng thời đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tôn giáo. Từ tháng 1/2007, hạn ngạch, thị thực và visa điện tử liên quan đến hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ được chính thức bãi bỏ. Với Nga,

thiết lập quan hệ

đối tác toàn cầu

vì phát triểnl TS LươNg MiNH ViệT Học viện Hành chính Quốc gia

Page 6: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA ngHiên cứu - diễn đàn

4 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

hợp tác hai nước đang ưu tiên vào lĩnh vực năng lượng – nhiên liệu, trong đó có việc phối hợp thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam, Liên bang Nga và các nước thứ ba. Việt Nam đã và đang mở rộng và nâng cao chất lượng hơn nữa hợp tác kinh tế với EU. Ký kết Hiệp định thương mại tự do với EU.

Ba là, Việt Nam tham gia tích cực các hoạt động mang tính toàn cầu của thời đại; nổi bật là đã triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu toàn cầu vì sự bền vững của trái đất và cuộc sống tươi đẹp của loài người; chủ yếu là một số chương trình mục tiêu sau đây:

(1) Triển khai thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ(1). Gắn kết các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ với các mục tiêu chiến lược và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trong kế hoạch 5 năm và hàng năm; tạo ra khả năng thực hiện có chất lượng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;

(2) Triển khai thực hiện Định hướng Chiến lược phát triển bền vững (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam)(2) theo Quyết định số 153/2004 QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ với 3 nhóm mục tiêu: Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế; Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội; Mục tiêu Phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường

(3) Triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu(3). Một số các Dự án trong Chương trình đã được triển khai thực hiện. Tổng kinh phí bố trí cho CTMTQG ứng phó với BĐKH giai đoạn 2010-2015 dự kiến lên đến khoảng 1.965 tỷ đồng.

2. Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu vì phát triển

Cùng với việc tham gia sâu vào tiến trình toàn cầu hóa và hòa nhập kinh tế quốc tế; những thuận lợi cũng như những hạn chế của bối cảnh tình hình kinh tế thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội tác động đến khả năng phát triển của đất nước, làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lên nhiều. Đất nước đã ra khỏi thời kỳ khó khăn, khủng hoảng và đang bước vào giai đoạn đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Nhìn lại chặng đường đổi mới hơn 30 năm qua, tình hình kinh tế xã hội của đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và đáng khích lệ. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của kinh tế - xã hội đã được tạo dựng đáng kể trong tất cả các vùng, các ngành. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực. GDP bình quân đầu người đã xấp xỉ bằng 1.200 USD; các quan hệ quốc tế và mối giao lưu hàng hóa trên thị trường thế giới đã được mở rộng. Việt Nam đã vượt qua nước nghèo và kém phát triển đang định dạng vị trí ở nước đang phát triển có thu nhập thấp và đang vươn lên nước đang phát phát triển có mức thu nhập trung bình.

Với những lợi thế về địa chính trị và địa kinh tế, trải qua những chặng đường gian khổ đi lên và phát triển; tuy rằng quy mô nền kinh tế không lớn, nhưng trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập toàn diện với kinh tế thế giới, Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ trong thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã được nâng lên.

Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều tiến bộ trong hoạt động kinh tế đối ngoại; giao lưu trao đổi hàng hoá và dịch vụ, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) và tham gia đầu tư ra nước ngoài; du nhập công nghệ; xuất khẩu lao động… Tuy rằng quy mô nền kinh tế không lớn, nhưng Việt Nam cũng

đã tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đóng góp phần nhỏ bé trên một số lĩnh vực hoạt động kinh tế toàn cầu :

Một là, tham gia vào chuỗi trao đổi día trị ngoài thương toàn cầu.

Một trong những cơ chế chính sách mang tính đột phá trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là nhà nước xóa bỏ độc quyền ngọai thương, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, hỗ trợ đầu tư xây dựng các doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng xuất khẩu trong tất cả các thành phần kinh tế. Điều đó đã thúc đẩy và phát huy tiềm năng sản xuất, khai thác các mặt hàng xuất khẩu của đất nước; đẩy nhanh giá trịntrao đổi ngoại thương toàn câu. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đã gấp hơn 3 lần tôc độ tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu đã có nhiều cải thiện, tăng nhanh tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các mặt hàng thô. Có một số mặt hàng đã có vị trí trao đỏi chuỗi giá trị trao đổi hàn hóa cao trên thị trường như dầu thô, gạo, hàng thuỷ hải sản chế biến, cà phê, cao su, quần áo may sẵn...

Thị trường xuất khẩu được củng cố và mở rộng. Đến nay hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của trên 220 nước và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục, đặc biệt là thị trường Nhật bản, Trung quốc, các nước ASEAN, Ân độ, các nước EU, Hoa Kỳ và Canađa, khu vực Châu Phi và các nước Trung Đông. Trong 5 năm 2006 -2010. Xuất khẩu qua các nước trong khối ASEAN chiếm khoảng 15-16% tổng kim ngạch, xuất khẩu sang các nước APEC chiếm khoảng 65-70%, xuất sang các nước EU chiếm khoảng 17-17% và xuất sang các nước OPEC vào khoảng trên dưới 3% (Xem bảng 1).

- Cơ cấu nhập khẩu đã có nhiều dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị và phụ tùng, giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu. Nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 61,4% tổng kim ngạch nhập khẩu; nhóm hàng máy múc, thiết bị, phụ tùng chiếm tỷ trọng bình quân 31,5%; nhóm hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng bình quân 7% (Xem bảng 2).

Độ mở nền kinh tế của Việt Nam (được đo bằng tỷ số giữa tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu so với tổng GDP) đã khá lớn (tỷ số này lớn hơn 1), nền kinh tế của Việt Nam đã là nền kinh tế mở, hướng ra bên ngoài. Kim ngạch hàng hóa xuất

(1) Tại Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hợp quốc họp ở New York vào tháng 9 năm 2000, cùng với 189 nguyên thủ quốc gia trên khắp hành tinh, Chủ tịch Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký vào bản Tuyên bố Thiên niên kỷ và cam kết với cộng đồng quốc tế thực hiện đầy đủ 8 mục tiêu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), 18 chỉ tiêu và 48 chỉ số với các các mức phấn đấu cụ thể đến năm 2015.

(2) Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio, các Nguyên thủ Quốc gia đã thống nhất về quan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản về Phát triển bền vững và Chương trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21.

(3) Tháng 12/2008 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (QĐ 15/2008/QĐ-TTG) với 8 mục tiêu cụ thể và xây dựng hệ thống các dự án trong Chương trình để triển khai thực hiện. Coi sự nóng lên của trái đất và nước biển dâng là thách thức lớn đến khả năng phát triển bền vững.

Page 7: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAngHiên cứu - diễn đàn

5Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

khẩu và nhập khẩu tăng nhanh và thâm nhập rộng trên thương trường quốc tế.

Hai là, tham gia trao đổi trên thị trường thu hút vốn đầu tư toàn cầu.

Việt Nam tiếp tục tăng khả năng thu hút và sử dụng khá thành công nguồn vốn ODA và FDI từ bên ngoài. Đồng thời bước đầu đã đầu tư ra nước ngoài trong một số lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, góp phần tham gia trao đổi trong chuỗi giá trị thu hút đầu tư toàn cầu

Với tác động của hội nhập và toàn cầu hóa, bằng các cơ chế chính sách đổi mới, năm 2005, Việt Nam xây dựng và thông qua Luật Đầu tư nhằm góp phần tạo môi trường đầu tư hấp dẫn và công bằng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nguồn vốn đầu tư FDI tăng nhanh. Đi liền với thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài là việc du nhập công nghệ và thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, tạo ra mặt bằng mới về công nghệ trong các ngành kinh tế - xã hội (Xem bảng 3).

Các đối tác đầu tư nước ngoài được mở rộng ở hầu hết các vùng và lãnh thổ. Điều đó nói lên rằng, tác động của hòa nhập và toàn cầu hóa đã có những kết quả trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư. Số dự án được cấp phép tính lũy kế còn hiệu lực đến 31 tháng 12 năm 2010 như sau: (Xem bảng 4).

Đồng thời, với sự vươn ra quốc tế trong lĩnh vực đầu tư phát triển, Việt nam từ năm 1989 đã khởi đầu dự án đầu tư ra nước ngoài. Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế đầu tư ra nước ngoài như chính sách về tài chính, về xuất nhập khẩu, về hải quan... Do vậy, trong những năm gần đây, làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên mạnh mẽ; cả về số lượng, quy mô dự án Biểu sau đây đã chứng minh điều đó(4). (Xem bảng 5)

Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đã trực tiếp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời đã cải thiện đáng kể giá trị gia tăng nguồn thu nhập quốc gia (GNP) của Việt Nam.

Theo Tổng cục Thống kê, GNP (tổng sản phẩm quốc gia) so với GDP (tổng sản phẩm quốc nội) của Việt Nam chiếm tỷ trọng 98%. Đó là bước tiến lớn của các doanh nghiệp Việt nam trên bước đường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa(5).

Ba là, tham gia trao đổi chuỗi giá trị toàn cầu thông qua sự liên kết liên doanh

Thành phần kinh tế 2005 2006 2007 2008 2009 2010Giá trị (Tỷ USD)

Khu vực kinh tế trong nước 13,9 16,8 20,8 28,2 26,7 31,5

Khu vực có vốn nước ngoài 18,6 23,1 27,8 34,5 30,4 36,5

Trong đó: dầu thô 7,4 8,3 8,5 10,3 6,2 5,3

Tổng kim ngạch xuất khẩu 32,4 39,8 48,6 62,7 57,1 68,0

Tốc độ tăng trưởng (%)Khu vực kinh tế trong nước 15,8 20,7 24,0 35,5 -5,1 18,0

Khu vực có vốn nước ngoài 28,1 24,3 20,4 24,3 -12,0 20,0

Trong đó: dầu thô 30,4 12,5 2,1 21,4 -39,9 -15,1

Tổng kim ngạch xuất khẩu 22,5 22,7 21,9 29,1 -8,9 19,1

Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu (%)

Khu vực kinh tế trong nước 42,8 42,1 42,8 44,9 46,8 46,4

Khu vực có vốn nước ngoài 57,2 57,9 57,2 55,1 53,2 53,6

Trong đó: dầu thô 22,8 20,9 17,5 16,4 10,8 7,7

Tổng kim ngạch xuất khẩu 100 100 100 100 100 100

Bảng 1: Xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010

Bảng 2: Nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2005-2010

Thành phần kinh tế 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Giá trị (Tỷ USD)

Khu vực kinh tế trong nước 23,1 28,4 41,1 52,8 43,9 47,3

Khu vực có vốn nước ngoài 13,6 16,5 21,7 27,9 26,1 34,2

Tổng kim ngạch nhập khẩu 36,8 44,9 62,8 80,7 69,9 81,5

Tốc độ tăng trưởng (%)Khu vực kinh tế trong nước 15,8 22,8 44,5 28,7 -16,9 7,8

Khu vực có vốn nước ngoài 28,1 20,9 31,7 28,4 -6,5 31,2

Tổng kim ngạch nhập khẩu 22,5 22,1 39,8 28,6 -13,3 16,5

Tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu (%)

Khu vực kinh tế trong nước 62,9 63,3 65,4 65,5 62,7 58,0

Khu vực có vốn nước ngoài 37,1 36,7 34,6 34,5 37,3 42,0

Tổng kim ngạch nhập khẩu 100 100 100 100 100 100

(4) Theo Niên giám thống kê(5) GNP là tổng sản phẩm quốc gia bao gồm phần giá trị gia tăng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ở nước ngoài chuyển về, cộng thêm với giá trị gia tăng của tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghệp của Việt Nam sản xuật tại Việt Nam. GDP là tổng sản phẩm rong nước bao gồm giá trị gia tẳng tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam và của nước ngoài sản xuất tại Việt Nam.

Page 8: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA ngHiên cứu - diễn đàn

6 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước:

Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài…; cùng với năng lực sản xuất kinh doanh và mặt bằng công nghệ của các doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế trong nước đã được nâng cao, nguồn lực đất nước đã phát huy tối đa … là những nhân tố tích cực, thúc đẩy các doanh nghiệp hòa nhập và tham gia ttrao

đổi trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu (Xem bảng 6). Một số các doanh nghiệp trong nước đã tiến hành liên kết,

liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài trong sản xuất, kinh doanh, nhất là lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Dòng chảy trong chuỗi giá trị của các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đã thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển và tham gia vào dòng chảy của chuỗi giá trị toàn cầu, tuy rằng còn rất khiêm tốn.

Chỉ tính riêng dòng chảy trong chuỗi giá trị của các doanh nghiệp FDI, cho thấy, tuy rằng, tỷ lệ doanh nghiệp FDI trên tổng số các doanh nghiệp trong cả nước chỉ chiếm bình quân khoảng trên 3%; nhưng giá trị tài sản cố định bình quân chiếm đến 20% trong tổng tài sản cố định các doanh nghiệp cả nước. Tác động của doanh nghiệp FDI, ngoài việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng đóng góp của khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ trong GDP, các doanh nghiệp FDI còn trực tiếp đóng góp 18-20% GDP và trên 53% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

3. Tiếp tục thực hiện mục tiêu thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển Chiến lược phát riển kinh tế xã hội 10 năm tới (2011-2020) với

mục tiêu tổng quát đã được Đại hội XI thông qua là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau”. Đại hội đã đưa ra 3 bước đột phá: (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính; (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ; (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.

Trong 10 năm tới, để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, điều trước tiên là phải xác định hướng đi, yêu cầu và những nhiệm vụ cần phải được thực hiện trong các mối quan hệ so sánh với các nền kinh tế khu vực và toàn cầu trong cùng giai đoạn tương thích.

Knh tế - xã hội Việt Nam trong 10 năm tới, để có bước bứt phá cần phải triển khai thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu như sau:

Một là, tăng tốc, hiệu quả, hiện đại và bền vững trong hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá

Nước ta phải phát triển nhanh để rút ngắn khoảng cách về kinh tế và công nghệ so với các nước trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực; đó là yêu cầu đòi hỏi để thu hẹp thước đo khoảng cách và rình độ phát triển chênh lệch giữa nước ta với các nước trên toàn cầu. Phát triển nhanh phải đi đôi với phát triển bền vững; tăng trưởng không chỉ nhấn mạnh mặt tốc độ mà còn cần phải có chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh, giữ được các cân đối lớn trong nền kinh tế trong một cơ cấu kinh tế hiện đại. Đặt cơ cấu kinh tế Việt Nam trong mối quan hệ hợp tác và hội nhập toàn diện với các nước trong bối cảnh toàn cầu hoá. Và sẽ trở thành mắc xích trong chuỗi giá trị của khu vực để phát huy lợi thế so sánh. Đứt mắc xích là nền kinh tế dễ rơi vào thua thiệt, hạn chế và tụt hậu.

Nguồn vốn 2006 2007 2008 2009 2010(Giá thực tế, nghìn tỷ VNĐ)

Vốn nhà nước 185,1 198,0 209,0 287,5 340,4Vốn ngoài nhà

nước 154 204,7 217,0 240,1 249,5

Vốn đầu tư FDI 65,6 129,4 190,7 181,2 210,1

Tổng số 404,7 532,1 616,7 708,8 800% GDP 41,5 46,5 41,5 42,7 41,0

Cơ cấu (%)Vốn nhà nước 45,7 37,2 33,9 40,6 42,6Vốn ngoài nhà

nước 38,1 38,5 35,2 33,9 31,2

Vốn đầu tư FDI 16,2 24,3 30,9 25,6 26,3

Tổng số 100 100 100 100 100

Bảng 3

Bảng 4

Số dự án được cấp phép

Tổng số vốn đăng ký (trUSD)

Tổng số 12.463 194572,2Trong đó:

Đài Loan 2171 22981,2Hàn quốc 2699 22389,1Singapore 895 21890,2Nhật bản 1425 20959,9Malajxia 376 18417,4Thái lan 240 5842,6Hoa kỳ 568 13103,9Canada 102 4617,6Pháp 321 2954,2

Trung quốc 770 3680,2Vương quốc Anh 137 2222,0

Đức 162 811,1Úc 240 1174,0

Ấn độ 50 214,0

Page 9: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAngHiên cứu - diễn đàn

7Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

Hai là, xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp hiện đại là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ chiến lược.

Trọng tâm của việc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nhằm hội nhập có hiệu quả trong kinh tế toàn cầu là xây dựng nền tảng để nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nội dung xây dựng nền tảng nói ở đây bao gồm: (1) Xây dựng tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. (2) Phát triển nguồn nhân lực và yếu tố con người (3) xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, phù hợp và thích ứng mọi khả năng trong bối cảnh hội nhập; (4) Định hình về cơ bản và vận hành thông suốt, có hiệu quả thể chế kinh tế thị trường và cả hệ thống quản lý kinh tế - xã hội.

Ba là, xây dựng nền kinh tế tri thức thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức trên nền tảng phát triển khoa học và công nghệ; phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao … sẽ tiếp tục là ưu tiên trong chính sách phát triển của đất nước. Khoa học và công nghệ là chủ thể và là lực lượng sản xuất trực tiếp; tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng bền vững và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng hiện đại hoá. Phát triển mạnh nguồn lực con người Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao, xem đây là một điều kiện có ý nghiã quyết định, đặc biệt là để tiếp cận dần tới nền kinh tế tri thức.

Đẩy mạnh giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ tốt yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bước tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu mới... tạo bước nhảy vọt về kinh tế và công nghệ, đạt được tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản phẩm chủ lực.

Bốn là, thực hiện chiến lược vì con người và cho con người với một cuộc sống đầy đủ, hiện đại, trí tuệ và văn minh

Phát huy nhân tố con người, mở rộng cơ hội cho mọi người đều có điều kiện phát huy tài năng, tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng những thành qủa phát triển; đồng thời có trách nhiệm góp sức thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân về ăn, ở, đi lại, phòng và trị bệnh, học tập, làm việc, tiếp nhận thông tin, sinh hoạt văn hóa.

Năm là, phát triển kinh tế, xã hội phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên và xã hội. Các vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) sẽ được đặc biệt chú ý do tính chất phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong giai đoạn phát triển mới.

Tính tất yếu của thời đại trong tiến trình phát triển của cộng đồng kinh tế quốc tế với sự phân cực của nhiều nhóm phát triển, nhiều vùng phát triển và nhiều thị trường phát triển sẽ diễn ra theo xu thế toàn cầu hóa. Điều đó sẽ tạo ra nhiều cơ hội để chúng ta vượt qua những khó khăn do nền kinh tế sản xuất nhỏ đeo bám; hòa đồng với chiến lược phát triển kinh tế toàn cầu, nhất là các nền kinh tế trong khu vực.

Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến quốc gia, giới kinh doanh và tới từng người dân. Đây là công việc của toàn dân tộc, trong đó có vai trò rất to lớn của Nhà nước, song cơ bản và quyết định nhất là những thành tựu nhờ nỗ lực phấn đấu của toàn dân tộc trong đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội để phát triển đất nước nhanh chóng, toàn diện và vững chắc.q

Bảng 5

Bảng 6

Năm Số dự án Số vốn đăng ký (Tr. USD)

2006 47 221,02007 91 816,52008 113 3.047,52009 91 2097,62010 97 3.281,32011 73 1.260,52012 66 1.217,6

Tổng số 578 12.442

Doanh nghiệp 2005 2007 2008 2009 2010 Các loại hình sở hữu doanh nghiệp (DN)

DN nhà nước 4086 3494 3328 3364 3283 DN ngoài NN 105167 147316 196778 238932 280762

DN FDI 3679 4961 5626 6546 7254Tổng số 112950 155771 205732 248842 291299

DN FDI/ tổng số(%) 3,27 3,19 2,73 2,63 2,49Gí trị tài sản cố định (Tỷ đồng)

DN nhà nước 486560 871391 1340487 1604797 1601843DN ngoài NN 196200 591187 958042 1289190 2151312

DN FDI 269676 390186 515497 690339 770305Tổng số 952436 1852764 2814026 3584326 4523460

TS DN FDI/ tông TSCĐ 28,32% 21,06% 18,32% 19,26% 17,03

TÀI LIỆU THAM KHẢO - Niên giám Thống kế 2011- Báo cáo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 2012 của Bọ Kế hoạch và Đầu tư- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 -2010.- Chiến lươc Phát triển kinh tế _ xã hội 10 năm 2011 -2020, Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam./.

Page 10: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA ngHiên cứu - diễn đàn

8 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

Có chuyệnchuyểngiá?Cho đến nay, những thông tin về

việc doanh nghiệp FDI “lách luật” và “trốn thuế” đã tạo ra tâm lý thiếu thiện cảm với khối các doanh nghiệp (DN) này, gây lo ngại trong cộng đồng DN FDI đang hoạt động tại VN, hoặc đang nghiên cứu tham gia thị trường VN.

Chia sẻ những khó khăn DN FDI gặp phải trước những thông tin liên quan vấn đề chuyển giá, theo BowerGroupAsia Inc. (BGA) - một công ty đa quốc gia của Mỹ trong lĩnh vực tư vấn chính sách đầu tư - cho biết: “Trong bối cảnh kinh tế VN có nhiều biến động phức tạp, đặc biệt là tình trạng lạm phát, các nhà đầu tư rất khó lường trước những thay đổi đáng kể đối với chi phí đầu tư và sản xuất

tại thị trường này. Mức lương tối thiểu tăng 16,8%/năm trong 5 năm qua, cùng với lãi suất ngân hàng có lúc tăng đến 21%/năm, đã làm tăng đáng kể chi phí sản xuất của DN. Những yếu tố này đã làm cho DN trong và ngoài nước gặp nhiều khó khăn trong việc đạt mục tiêu kinh doanh có lãi”.

Đồng quan điểm trên, ông Nitin Jain - một chuyên gia về vấn đề chuyển giá với hơn 17 năm kinh nghiệm làm việc về vấn đề này tại Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam - nhận định: Việc kinh doanh thua lỗ không có nghĩa là DN đang thực hiện hành vi chuyển giá. Để xác định được những dấu hiệu chuyển giá đòi hỏi có sự phân tích và đánh giá đầy đủ về thực tế khách quan, tình hình hoạt động của công ty và

các giao dịch công ty thực hiện. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới tình trạng thua lỗ của DN FDI có thể kể tới như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay dẫn tới suy giảm về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ, năng lực và thị phần của DN bị thu nhỏ v.v... Để có thể xác định đầy đủ những yếu tố trên, cần có sự rà soát và đánh giá toàn diện dựa trên báo cáo tài chính và thuế của DN.

Nhận định về tương quan giữa thực trạng hoạt động của Cty và nghi vấn chuyển giá hiện nay, ông Nguyễn Khoa Mỹ - Giám đốc Đối ngoại Cty Coca-Cola Việt Nam- nói: “Chúng tôi là một nhà đầu tư nước ngoài thuộc nhóm có quy mô lớn ở VN. Gần đây, đã có thông tin Coca-Cola VN chuyển giá và trốn thuế. Chúng tôi chưa có lợi nhuận để đóng thuế thu nhập, nhưng chúng tôi vẫn hoàn thành các nghĩa vụ thuế khác như thuế nhập khẩu, thuế môi trường, thuế tài nguyên... tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, phát triển nhân lực và đầu tư xã hội. Tôi cho rằng, uy tín và vai trò của DN FDI nên được nhìn một cách toàn diện hơn”.

Có phương pháp chống chuyển giáTheo Phòng Thương mại Châu Âu

tại VN, một trong những công cụ để VN có thể áp dụng quản lý tốt vấn đề chuyển giá và đảm bảo quyền lợi của

chuyện

“chuyển giá”

từ góc nhìn

FDIkể Từ kHi luậT đầu Tư NướC Ngoài BaN HàNH (Năm 1987 đếN 2012), HoạT độNg đầu Tư TrựC Tiếp NướC Ngoài vào việT Nam (Fdi) đã THu HúT đượC HơN 14.100 dự áN Fdi, với TổNg số vốN đăNg ký HơN 206,5 Tỉ usd, TroNg đó HơN 96,6 Tỉ usd đã đượC giải NgâN.kHu vựC Fdi đã đóNg góp gdp lêN gầN 19% (Năm 2011) CHo NềN kiNH Tế. riêNg Năm 2012, kHu vựC Fdi Nộp 3,76 Tỉ usd TiềN THuế - CHiếm 18,7% TổNg THu NgâN sáCH Nội địa, sử dụNg HơN 2,3 Triệu lao độNg - TươNg đươNg 4% TổNg số lao độNg Cả NướC... Tuy NHiêN, doaNH NgHiệp Fdi đaNg là Tâm điểm Của dư luậN xuNg quaNH vấN đề THuế và CHuyểN giá.

Page 11: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAngHiên cứu - diễn đàn

9Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

các DN chính là việc các cơ quan thuế cần áp dụng cơ chế thoả thuận trước về phương pháp xác định giá (APA) trong quy định hướng dẫn việc xác định và quản lý chuyển giá tại VN. APA hiện đang được áp dụng rộng rãi tại Châu Âu và nhiều nước trong khu vực như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaysia...

Theo cơ chế này, DN đa quốc gia phải chủ động đề xuất biện pháp tính giá hoặc mức giá mua - bán hàng hoá, dịch vụ giữa các thành viên trong tập đoàn, trước khi kê khai và nộp thuế. Cơ quan thuế có thể phối hợp với cơ quan thuế nước ngoài đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với VN tổ chức giám sát, kiểm soát để chống gian lận thuế. Cụ thể, trước khi tiến hành giao dịch, cơ quan thuế và DN thoả thuận trước về giá hàng hoá, dịch vụ để tính thuế; hoặc cơ quan thuế ở VN và tại nước ngoài nơi DN đặt trụ sở chính xác định lợi nhuận của toàn tập đoàn, trong đó có lợi nhuận do công ty con tại VN đem lại và đánh thuế theo mức lợi nhuận mà DN thu được tại Việt Nam.

“Để quản lý tốt vấn đề chuyển giá đồng thời đảm bảo môi trường kinh doanh minh bạch và thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ Việt Nam cần đưa ra các quy định cụ thể hơn nữa nhằm thực thi APA trong các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Quản lý thuế sửa đổi. Ngoài ra, cơ quan quản lý cũng như người dân cũng cần có cách nhìn nhận đúng đắn và khách quan về vấn đề này để tránh gây ra những tổn hại đáng tiếc, ảnh hưởng tới niềm tin của DN hoạt động tại VN”- ông Alexandre Legendre - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại Canada tại VN - cho biết.

Tại nước ta, vấn đề chuyển giá chỉ nổi lên trong thời gian qua khi công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật được các cơ quan chức năng triển khai mạnh mẽ, tích cực. Để công tác đấu tranh chống chuyển giá ngày càng có hiệu quả, cần phải nghiêm túc xem xét, đánh giá đúng tính chất của vấn đề để từ đó đề ra các giải pháp thích hợp, với quan điểm tiếp cận và lộ trình phù hợp, nhưng hạn chế đến mức thấp nhất khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu hút đầu tư cũng như môi

trường đầu tư nói chung (Thông báo 48/TB-VPCP,16-2-2013).

Sắp có công cụ chặn chuyển giáThỏa thuận trước về phương pháp

xác định giá tính thuế (APA) được kỳ vọng là một trong những công cụ ngăn chặn thủ đoạn khai gian giá tính thuế để tránh thuế. Theo một số cán bộ ngành thuế , khó khăn lớn nhất trong chống chuyển giá là xác định được giá thị trường, giá giao dịch độc lập. Do đó, APA sẽ là công cụ hỗ trợ rất đắc lực cho công tác chống chuyển giá ở Việt Nam.

Hiện nay Việt Nam đang thực hiện thí điểm APA đối với Samsung và một số doanh nghiệp FDI khác. Samsung thực hiện kê khai số liệu chi phí, giá

thành, giá bán tạo nên lợi nhuận tại Việt Nam được 3 năm. Tuy nhiên, việc thực hiện phương pháp này mới ở giai đoạn thí điểm, chưa có thỏa thuận ký kết nên chưa ảnh hưởng đến kết quả nộp thuế.

Việc bổ sung cơ chế APA tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong lập kế hoạch kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời tạo thuận lợi cho công tác hành thu, khai thác hiệu quả bảo vệ nguồn thu trên cơ sở doanh nghiệp đa quốc gia được hưởng ưu đãi đầu tư, được tiếp cận và khai thác thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thì phải có nghĩa vụ đóng góp tài chính với xã hội.

Cách thức áp dụng này đã được đề cập tại Nghị định 83/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một só điều của Luật Quản lý thuế. Để thúc đẩy việc áp dụng phương pháp này, Bộ Tài chính vừa công bố Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc áp dụng APA trong quản lý thuế.

APA được áp dụng trên nguyên tắc cơ quan thuế và người nộp thuế (là đối tượng áp dụng của APA) hoặc cơ quan thuế Việt Nam và cơ quan thuế là đối tác ký kết Hiệp định thuế và người nộp thuế cùng hợp tác trao đổi, đàm phán về việc áp dụng các quy định pháp luật về thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các giao dịch liên kết trên cơ sở áp dụng nguyên tắc giao dịch độc lập theo giá thị trường khách quan.

APA có hai hình thức là APA đơn phương và APA song phương hoặc APA đa phương. Theo đó, APA đơn phương được đàm phán và ký kết giữa cơ quan thuế Việt Nam và người nộp thuế đứng đơn đề nghị áp dụng APA. APA song phương, đa phương được đàm phán và ký kết giữa cơ quan thuế Việt Nam và một hoặc nhiều cơ quan thuế đối tác có liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế đứng đơn đề nghị áp dụng APA trên cơ sở Hiệp định thuế.

Người nộp thuế tự xác định và đề nghị hình thức APA là đơn phương, song phương hay đa phương tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA chính thức.

Thông qua quá trình tham vấn, người nộp thuế phải cung cấp, giải trình đầy đủ các thông tin, dữ liệu và các bằng chứng hỗ trợ để Tổng cục Thuế có cơ sở đưa ra các phản hồi, đánh giá, nhận xét về phương pháp xác định giá thị trường được đề xuất; quyết định về việc chấp thuận hoặc từ chối việc người nộp hồ sơ đề nghị APA chính thức...

Kết quả của từng đợt tham vấn sẽ được ghi tại biên bản tham vấn. Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc tham vấn, trên cơ sở kết luận tại Biên bản tham vấn APA và điều kiện thực tế của ngành thuế, Tổng cục Thuế có văn bản trả lời người nộp thuế về việc chấp thuận hoặc (lý do)

Tại nước ta, vấn đề chuyển giá chỉ nổi lên trong thời gian

qua khi công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật được các cơ quan chức năng triển khai mạnh mẽ, tích cực. Để công tác đấu tranh chống chuyển giá ngày càng có hiệu quả, cần phải nghiêm túc xem xét, đánh giá đúng tính chất của vấn đề để từ đó đề ra các giải pháp thích hợp, với quan điểm tiếp cận và lộ trình phù hợp, nhưng hạn chế đến mức thấp nhất khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu hút đầu tư cũng như môi trường đầu tư nói chung (Thông báo 48/TB-VPCP,16-2-2013).

Page 12: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA ngHiên cứu - diễn đàn

10 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

Khi điểm chuyển hoán Lewis trùng/ở gần điểm CGS. Trần Văn Thọ phân tích ba

giai đoạn phát triển của một nền kinh tế, đưa ra khái niệm “điểm C”.

Điểm C chỉ giai đoạn đạt mức thu nhập trung bình. Một nước có thu nhập đầu người 500 USD nếu phát triển trung bình năm là 7% (không phải tốc độ GDP mà là tốc độ thu nhập đầu người) nghĩa là tăng gấp đôi thu nhập đầu người trong 10 năm, thì nước nầy cần bội tăng thu nhập 3 lần (cần 30 năm) để đạt mức 4.000 USD hoặc cần 40 năm để đạt 8.000 USD là những mức thuộc thu nhập trung bình cao. Nếu thu nhập trung bình tăng mỗi năm 5% thì nước nầy cần từ 45 - 60 năm mới đạt được mức thu nhập trung bình cao nói trên.

Để đạt đến điểm C là một quá trình dài chuyển một nước từ nông sang công nghiệp, trong đó công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong GDP và cơ cấu lao động có việc làm. Đó cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu lợi thế so sánh và nhiều mặt khác của nền kinh tế như thị trường lao động, thị trường vốn và trình độ công nghệ, kỹ thuật. Khi nền kinh tế đạt điểm C, điểm ghi mức thu nhập

trung bình, chắc chắn sẽ gặp những vấn đề mới, những thách thức mới, vì nếu không thì sẽ không có vấn đề bẫy thu nhập trung bình.

GS. Trần Văn Thọ đã nêu giả thuyết rằng, trong thị trường lao động, nếu sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ dần dần thu hút hết lao động dư thừa ở nông thôn và trong nông nghiệp (điểm chuyển hoán lao động trong mô hình Lewis, 1954), tiền lương thực chất tăng theo và trên đại thể, điểm chuyển hoán Lewis trùng với (hoặc ở gần) điểm C.

Như vậy, từ điểm C, năng suất lao động phải cao hơn trươc để tương ứng với tiền lương thực chất bắt đầu tăng. Cũng từ điểm này, chất lượng lao động cũng phải cao hơn để kinh tế chuyển dịch từ cơ cấu có hàm lượng lao động giản đơn lên cơ cấu mà công nghiệp có hàm lượng lao động lành nghề, trình độ giáo dục cao. Nỗ lực về giáo dục, đào tạo phải lưu ý điểm nầy để cung cấp nguồn nhân lực thích đáng cho quá trình chuyển dịch lên nước có thu nhập cao.

Và, đề xuấtGS. Thọ đã kết luận rằng, đối với

4 nước ASEAN (Malaysia, Thailand, Philippines và Indonesia), tăng năng

không chấp thuận cho phép người nộp thuế nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA chính thức.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị áp dụng APA chính thức của người nộp thuế, Tổng cục Thuế và người nộp thuế sẽ tổ chức họp để trao đổi, thống nhất kế hoạch, trình tự thực hiện các bước tiếp theo để giải quyết hồ sơ đề nghị áp dụng APA. APA đã ký kết sẽ có hiệu lực thi hành bắt buộc với cơ quan thuế và người nộp thuế khi các quy định và ràng buộc nêu tại APA được người nộp thuế chấp hành đầy đủ. APA có hiệu lực trong thời gian tối đa 5 năm. Vi phạm sau 10 năm vẫn bị truy thu thuế. Thời điểm bắt đầu hiệu lực không trước ngày người nộp thuế nộp hồ sơ đề nghị áp dụng APA. Việc sửa đổi APA được thực hiện trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế hoặc cơ quan thuế.

APA được sửa đổi trong trường hợp có các giả định quan trọng có ảnh hưởng trọng yếu có thay đổi do nguyên nhân khách quan, thay đổi của pháp luật có tác động tới APA hoặc nhà chức trách có thẩm quyền của cơ quan thuế đối tác đề nghị sửa đổi và được Tổng cục Thuế chấp thuận.

Để tránh tình trạng cán bộ thuế và doanh nghiệp thỏa thuận giá trước để trục lợi, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế quy định đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi khai thiếu số thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn, thời hiệu xử phạt là 5 năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm. Quá thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 năm trở về trước. Theo đó, sau khi thanh tra, cơ quan thuế phát hiện ra giá thoả thuận không theo giá thị trường sẽ tiến hành truy thu thuế 10 năm trở về trước (tính từ thời điểm tiến hành thanh tra) và tiến hành xử lý cán bộ thuế cố tình vi phạm.

Nguồn : Internet

Làm thế nào để tránh

bẫy thu nhập trung bình?

vấN đề đáNg quaN Tâm NHấT Của NHiều NướC asEaN HiệN Nay là làm sao TráNH đượC Bẫy THu NHập TruNg BìNH để TiếN lêN HàNg CáC NướC Có

THu NHập Cao? NHưNg, đi Tìm lời giải CHo Câu Hỏi Này là kHôNg Hề dễ dàNg!

Page 13: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAngHiên cứu - diễn đàn

11Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

lực nghiên cứu và triển khai (R&D), nhấn mạnh chất lượng và sự tương thích của nguồn nhân lực, và tạo cơ chế để hình thành một khu vực tư nhân

năng động là điều kiện cần thiết để tránh bẫy thu nhập trung bình.

Và những điểm chuyển hoán xung quanh “bẫy” có thể xảy ra của một

nước có thu nhập trung bình được tổng hợp thành 3 yếu tố sau:

Thứ nhất, nỗ lực của nước thu nhập trung bình trong việc tăng chất lượng nguồn nhân lực và năng lực nghiên cứu và triển khai (R&D). Yếu tố nầy quan trọng vì tạo điều kiện để chuyển nền kinh tế từ giai đoạn dư thừa lao động sang giai đoạn thiếu lao động, đồng thời chuyển từ nền kinh tế tăng trưởng dựa trên đầu vào sang nền kinh tế tăng trưởng dựa trên TFP, đồng thời chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và cơ cấu xuất khẩu theo hướng dùng nhiều kỹ năng và công nghệ cao.

Thứ hai, nỗ lực của nước thu nhập trung bình trong việc xây dựng thể chế chất lượng cao. Yếu tố nầy quan trọng trong việc tạo ra môi trường kinh doanh mới, kích thích khu vực tư nhân ngày càng hướng vào cách tân công nghệ.

Thứ ba, với hai yếu tố vừa kể, cơ cấu lợi thế so sánh sẽ thay đổi không ngừng và nhờ đó duy trì khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Theo Lê Vân

Trong 1 bài báo có tựa đề “Hitting China’s Wall” nhận định về kinh tế Trung Quốc đăng trên tờ New York Times của nhà kinh tế học đã từng đạt giải Nobel Paul Krugman, thì Trung Quốc đã chạm đến điểm chuyển hoán Lewis.

Một trong những tiền đề quan trọng trong mô hình Lewis là sự hoàn hảo hoặc gần như hoàn hảo của thị trường lao động. Nếu thị trường lao động kém phát triển hoặc bị méo mó (distortion), sẽ có hiện tượng thiếu lao động ở đô thị hoặc trong khu vực công nghiệp trong khi vẫn còn lao động dư thừa ở nông thôn.

Câu chuyện mà Krugman đề cập có chủ đề cơ bản: trong mấy thập kỷ gần đây, Trung Quốc đã có được khả năng chi tiêu tiêu dùng không giới hạn nhờ vào nguồn cung lao động đến từ nông thôn dồi dào. Trong khi đó, nền kinh tế Trung Quốc mất cân bằng nghiêm trọng, gồm chủ yếu là đầu tư và tiêu dùng chỉ chiếm một phần nhỏ.

Giờ đây, mọi thứ đang thay đổi. Các khoản đầu tư hiệu quả không còn nhiều, và nguồn cung lao động dồi dào thì đang dần biến mất.

Trên thực tế, nguyên nhân thực sự khiến tiêu dùng Trung

Quốc ở mức thấp là do các hộ gia đình gần như không thấy phần lớn thu nhập của họ đang được tạo ra từ sự tăng trưởng của nền kinh tế. Một phần chảy vào tầng lớp có lợi thế về mặt chính trị và phần lớn vẫn mắc kẹt ở các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước).

Đây là điều bất thường nhưng đã tồn tại trong suốt mấy thập kỷ. Tuy nhiên, giờ đây, Trung Quốc đã chạm đến điểm chuyển hoán Lewis. Tại điểm này, trong thị trường lao động, sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ dần dần thu hút hết lao động dư thừa ở nông thôn và trong nông nghiệp. Tiền lương sẽ tăng lên.

Đây có lẽ là một điều tốt. Tiền lương tăng lên và cuối cùng, người dân Trung Quốc cũng được hưởng thành quả tăng trưởng. Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là, nền kinh tế Trung Quốc đột ngột phải đối mặt với quá trình tái cân bằng mạnh mẽ. Trong bối cảnh đầu tư đang bước vào thời kỳ hiệu suất suy giảm và sụt giảm nghiêm trọng, chi tiêu tiêu dùng phải tăng lên mạnh mẽ để thay thế đầu tư. Câu hỏi ở đây là liệu quá trình này có xảy ra đủ nhanh để tránh kịch bản lao dốc./.

TruNg QuốC Đã CHạM ĐếN ĐiểM CHuyểN HoáN LewiS

Page 14: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

12 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

giới tHiệu Văn Bản

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;

Căn cứ Nghị quyết số 07/2011/QH13 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011;

Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11,

Điều 1.Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối:1. Sửa đổi, bổ sung các Khoản 2, 4, 6, 7, 11, 12 và 13 Điều 4;

bổ sung Khoản 20 vào Điều 4 như sau:“2. Người cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau

đây:a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được

thành lập, hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng;

b) Tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức kinh tế);

c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam;

d) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này;

đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài;

e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ;

g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài;

h) Người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12 tháng trở lên. Đối với người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam không kể thời hạn là những trường hợp không thuộc đối tượng người cư trú;

i) Chi nhánh tại Việt Nam của tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức hiện diện tại Việt Nam của bên nước ngoài tham gia hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, văn phòng điều hành của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam.”

“4. Giao dịch vốn là giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú với người không cư trú trong các hoạt động sau đây:

a) Đầu tư trực tiếp;b) Đầu tư gián tiếp;c) Vay và trả nợ nước ngoài;d) Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài;đ) Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật Việt

Nam.”

“6. Thanh toán và chuyển tiền đối với các giao dịch vãng lai bao gồm:

a) Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ;

b) Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến tín dụng thương mại và vay ngân hàng ngắn hạn;

c) Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến thu nhập từ đầu tư trực tiếp và gián tiếp;

d) Các khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn đầu tư trực tiếp;

đ) Các khoản thanh toán tiền lãi và trả dần nợ gốc của khoản vay nước ngoài;

e) Các khoản chuyển tiền một chiều;g) Các thanh toán và chuyển tiền khác theo quy định của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam.”“7. Chuyển tiền một chiều là các giao dịch chuyển tiền từ nước

ngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nước ngoài qua ngân hàng, qua mạng bưu chính công cộng của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích mang tính chất tài trợ, viện trợ hoặc giúp đỡ thân nhân gia đình, sử dụng chi tiêu cá nhân không có liên quan đến việc thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu về hàng hóa và dịch vụ.”

“11. Tổ chức tín dụng được phép là các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối theo quy định tại Pháp lệnh này.”

“12. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư tại Việt Nam.”

“13. Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam là việc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam thông qua việc mua, bán chứng khoán, các giấy tờ có giá khác, góp vốn, mua cổ phần và thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác theo quy định của pháp luật mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.”

“20. Kinh doanh ngoại hối là hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng được phép nhằm mục tiêu lợi nhuận, phòng ngừa rủi ro và bảo đảm an toàn, thanh khoản cho hoạt động của chính tổ chức tín dụng đó.”

2. Bổ sung khoản 5 vào Điều 8 như sau:“5. Người cư trú, người không cư trú không được gửi ngoại

hối trong bưu gửi.”3. Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 9. Mang ngoại tệ, đồng Việt Nam và vàng khi xuất cảnh,

nhập cảnh; xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ1. Người cư trú, người không cư trú là cá nhân khi nhập cảnh

mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt và vàng trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khai báo hải quan cửa khẩu.

2. Người cư trú, người không cư trú là cá nhân khi xuất cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt và vàng trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khai báo hải quan cửa khẩu và xuất trình giấy tờ theo quy định của Ngân

PHáP LệNHSố 06/2013/UBTVQH13 ngày 18-3-2013

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối

Page 15: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

13Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

giới tHiệu Văn Bản

hàng Nhà nước Việt Nam.3. Người cư trú là tổ chức tín dụng được phép thực hiện xuất

khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận bằng văn bản. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của tổ chức tín dụng được phép.”

4. Điều 11 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 11. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu

tư nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tại một tổ chức tín dụng được phép. Việc góp vốn đầu tư, việc chuyển vốn đầu tư gốc, lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp khác phải thực hiện thông qua tài khoản này.

2. Các nguồn thu hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được sử dụng để tái đầu tư, chuyển ra nước ngoài. Trường hợp nguồn thu nói trên là đồng Việt Nam muốn chuyển ra nước ngoài thì được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép.

3. Các giao dịch chuyển vốn hợp pháp khác liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan và theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

5. Điều 12 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 12. Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam1. Nhà đầu tư nước ngoài là người không cư trú phải mở tài

khoản đầu tư gián tiếp bằng đồng Việt Nam để thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt Nam. Vốn đầu tư gián tiếp bằng ngoại tệ phải được chuyển sang đồng Việt Nam để thực hiện đầu tư thông qua tài khoản này.

2. Các nguồn thu hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài là người không cư trú từ hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam được sử dụng để tái đầu tư hoặc mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để chuyển ra nước ngoài.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mở và sử dụng tài khoản đồng Việt Nam để thực hiện đầu tư gián tiếp và các giao dịch chuyển vốn hợp pháp khác liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam.”

6. Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 13. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiKhi được phép đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, người cư trú

được sử dụng các nguồn vốn ngoại hối sau đây để đầu tư:1. Ngoại tệ trên tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép;2. Ngoại tệ mua tại tổ chức tín dụng được phép;3. Ngoại hối từ nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của

pháp luật.”7. Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 14. Chuyển vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiKhi được phép đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, người cư trú

phải mở tài khoản ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng được phép và đăng ký việc thực hiện chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để đầu tư thông qua tài khoản này theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

8. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 15. Chuyển vốn, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài về Việt NamVốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp từ việc đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan chuyển về Việt Nam phải thông qua tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép.”

9. Bổ sung Điều 15a vào sau Điều 15 như sau:

“Điều 15a. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài1. Tổ chức tín dụng được phép thực hiện đầu tư gián tiếp ra

nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. Khi được phép đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, người cư trú không phải là tổ chức tín dụng quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện việc mở và sử dụng tài khoản, chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài, chuyển vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp khác từ hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài về Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

10. Điều 16 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 16. Vay, trả nợ nước ngoài của Chính phủViệc Chính phủ vay, ủy quyền cho tổ chức khác thực hiện vay,

trả nợ nước ngoài; bảo lãnh cho các khoản vay nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý nợ công và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”

11. Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 17. Vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú1. Người cư trú là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác

xã, tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ phù hợp với quy định của pháp luật.

2. Người cư trú là cá nhân thực hiện vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ theo quy định của Chính phủ.

3. Người cư trú khi thực hiện vay, trả nợ nước ngoài phải tuân thủ các điều kiện vay, trả nợ nước ngoài; thực hiện đăng ký khoản vay, mở và sử dụng tài khoản, rút vốn và chuyển tiền trả nợ, báo cáo tình hình thực hiện khoản vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác nhận đăng ký khoản vay trong hạn mức vay thương mại nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm.

4. Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép trên cơ sở xuất trình chứng từ hợp lệ để thanh toán nợ gốc, lãi và phí có liên quan của khoản vay nước ngoài.

5. Các giao dịch chuyển vốn hợp pháp khác liên quan đến hoạt động vay, trả nợ nước ngoài thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháp luật có liên quan.”

12. Điều 19 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 19. Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của người cư trú là

tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế1. Tổ chức tín dụng được phép thực hiện cho vay, thu hồi nợ

nước ngoài, bảo lãnh cho người không cư trú theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. Tổ chức kinh tế thực hiện cho vay ra nước ngoài, trừ việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ trả chậm; bảo lãnh cho người không cư trú khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc thực hiện mở và sử dụng tài khoản, chuyển vốn ra và thu hồi nợ nước ngoài, đăng ký cho vay, thu hồi nợ nước ngoài và các giao dịch chuyển vốn khác có liên quan đến hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của các tổ chức kinh tế.”

13. Điều 22 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 22. Quy định hạn chế sử dụng ngoại hốiTrên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết,

quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

14. Điều 23 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 23. Mở và sử dụng tài khoản

Page 16: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

14 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

giới tHiệu Văn Bản

1. Người cư trú, người không cư trú được mở tài khoản ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc sử dụng tài khoản ngoại tệ của các đối tượng quy định tại khoản này.

2. Người cư trú là tổ chức tín dụng được phép được mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiện các hoạt động ngoại hối ở nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

3. Người cư trú là tổ chức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, cấp giấy phép mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài trong các trường hợp sau đây:

a) Tổ chức kinh tế có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài hoặc có nhu cầu mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để tiếp nhận vốn vay, thực hiện cam kết, hợp đồng với bên nước ngoài;

b) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam có nhu cầu mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để tiếp nhận viện trợ, tài trợ của nước ngoài hoặc các trường hợp khác được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép.”

15. Điều 25 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 25. Sử dụng đồng Việt Nam của người không cư trúNgười không cư trú là tổ chức, cá nhân có đồng Việt Nam từ các

nguồn thu hợp pháp được mở tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc sử dụng tài khoản đồng Việt Nam của các đối tượng quy định tại Điều này.”

16. Bổ sung Điều 25a vào sau Điều 25 như sau:“Điều 25a. Sử dụng đồng Việt Nam của người cư trú là cá nhân

nước ngoàiNgười cư trú là cá nhân nước ngoài được mở và sử dụng tài

khoản đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng được phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

17. Điều 26 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 26. Sử dụng đồng tiền của nước có chung biên giới với

Việt NamViệc sử dụng đồng tiền của nước có chung biên giới với Việt

Nam thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

18. Sửa đổi tên Chương V như sau:“Chương V - Thị trường ngoại tệ, cơ chế tỷ giá hối đoái, quản

lý vàng là ngoại hối”19. Khoản 2 Điều 28 được sửa đổi, bổ sung như sau:“2. Thành viên tham gia thị trường ngoại tệ giữa tổ chức tín

dụng được phép với khách hàng bao gồm tổ chức tín dụng được phép và khách hàng là người cư trú, người không cư trú tại Việt Nam.”

20. Khoản 2 Điều 30 được sửa đổi, bổ sung như sau:“2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá hối đoái,

quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.”21. Điều 31 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 31. Quản lý vàng là ngoại hốiNgân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện quản lý vàng thuộc

Dự trữ ngoại hối nhà nước; quản lý và tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng; quản lý vàng trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú theo quy định của pháp luật.”

22. Khoản 4 và khoản 5 Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“4. Vàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý”

“5. Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.”23. Điều 34 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 34. Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý Dự trữ ngoại hối

nhà nước theo quy định của Chính phủ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế và bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước.

2. Bộ Tài chính kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ và đột xuất về quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.

4. Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội về tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước.”

24. Điều 35 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 35. Ngoại tệ thuộc ngân sách nhà nước1. Bộ Tài chính có trách nhiệm gửi toàn bộ số ngoại tệ của Kho

bạc Nhà nước tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.2. Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bộ Tài chính

được giữ lại từ nguồn thu ngân sách để chi các khoản chi ngoại tệ thường xuyên của ngân sách nhà nước, số ngoại tệ còn lại Bộ Tài chính bán cho Dự trữ ngoại hối nhà nước tập trung tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”

25. Bổ sung Điều 35a vào sau Điều 35 như sau:“Điều 35a. Sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nướcThủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng Dự trữ ngoại

hối nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách của Nhà nước; trường hợp sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước dẫn đến thay đổi dự toán ngân sách thì thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.”

26. Sửa đổi tên Chương VII như sau:“Chương VII - Hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại

hối của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác”.

27. Điều 36 được sửa đổi, bổ sung như sau:“Điều 36. Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại

hối1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ

chức khác được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận bằng văn bản.

2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác.”

Điều 2.Bãi bỏ Điều 38 của Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-

UBTVQH11.Điều 3.1. Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm

2014.2. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Pháp lệnh này./.

TM. U B T V QUỐC HỘI CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng

Page 17: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

15Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

giới tHiệu Văn Bản

Hiệp định này có 7 Chương, và 21 Điều; trong đó có các nội dụng cơ bản sau:

Điều 1. Đối tượng áp dụngHiệp định này áp dụng đối với người

lao động Việt Nam làm việc tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và người lao động Lào làm việc tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan, doanh nghiệp và tổ chức có liên quan trong mọi lĩnh vực kinh tể trên cơ sở nhu cầu lao động phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi nước.

Điều 4. Doanh nghiệp dịch vụ lao động

1. Các Cơ quan được ủy quyền của mỗi Bên thông báo cho nhau về danh sách các doanh nghiệp dịch vụ lao dộng đã được lựa chọn.

2. Doanh nghiệp dịch vụ lao động có trách nhiệm cung ứng lao dộng có tay nghề, kinh nghiệm của nước Bên này sang làm việc tại nước Bên kia theo thời hạn trên cơ sở nhu cầu lao dộng cho việc phát triển kinh tế xã hội của hai nước và hợp đồng cung ứng lao động phù hợp với pháp luật, các quy định của mỗi nước và Hiệp định này.

Điều 5. Hợp đồng cung ứng lao động

1. Hợp đồng cung ứng lao động ký giữa hai dối tác phải phù hợp với quy định của pháp luật hai nước và chỉ được thực hiện khi có ý kiến cho phép của cơ quan có thầm quyền hai nước.

2. Hợp đồng cung ứng lao động phải quy định những nội dung cụ thể sau:

- Số lượng lao dộng, ngành, nghề, công việc phải làm;

- Thời hạn hợp đồng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;

- Địa điểm làm việc, điều kiện, môi trường làm việc;

- Giấy chứng nhận về trình độ đào tạo hoặc kinh nghiệm làm việc và giấy khám sức khỏe;

- Tiền lương, tiền công, các chế độ khác, tiền thưởng (nếu có), tiền làm thêm giờ;

- Chế độ ăn, ở, sinh hoạt;- Chi phí giao thông của người lao

động từ nước cử đến nơi làm việc ở nước tiếp nhận và ngược lại;

- Chế độ khám, chữa bệnh;- Điêu kiện an toàn và bảo hộ lao

động;- Chi phí người lao động phải chi trả

đề làm việc tại nước Bên kia;- Điều kiện chấm dứt hợp đồng trước

thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;

- Trách nhiệm của các bên trong trường hợp người lao động bị tai nạn, từ vong trong thời gian làm việc tại nước Bên kia;

- Quy định về giải quyết tranh chấp lao động.

3. Người sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động với từng người lao động. Nội dung của hợp đồng lao động phải phù hợp với nội dung của hợp đồng cung ứng lao động.

Điều 6. Việc tiếp nhận lao động làm việc trong các công trình, dự án của các doanh nghiệp có dự án

1. Đối với các dự án viện trợ không hoàn lại của Chính phù, dự án đầu tư và dự án do pháp nhân nước Bên này nhận thầu tại nước Bên kia, cơ quan được ủy quyền của hai Bên sẽ xem xét và cho phép doanh nghiệp có dự án tiếp nhận và sử dụng lao động có tay nghề, kinh nghiệm và chuyên môn kỹ thuật trên cơ sở nhu cầu lao động thực tế phù hợp với quy định của pháp luật nước tiếp nhận và các thỏa thuận viện trợ của Chính phủ (đối với các dự án viện trợ không hoàn lại).

2. Doanh nghiệp có dự án của Việt Nam đưa lao động sang làm việc tại các công trình, dự án tại CHDCND Lào làm thủ tục cấp và gia hạn giấy phép lao động cho người lao động tại Sở Lao động và Phúc lợi xã hội cấp tỉnh, thành phố của Lào trên cơ sở hạn ngạch lao động mà Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Lào cho phép.

Trong trường hợp có nhu cầu lao động vượt quá hạn ngạch, doanh nghiệp có dự án phải xin bổ sung hạn ngạch tại Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Lào.

3. Doanh nghiệp có dự án của Lào đưa lao động sang làm việc tại công trình, dự

án tại Việt Nam làm thù tục cấp và gia hạn giấy phép lao động cho người lao động tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp tỉnh, thành phố của Việt Nam.

Điều 7. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động

1. Người sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ hợp đồng lao động đã ký với người lao động;

2. Người sử dụng lao động phải làm các thủ tục cẩn thiết với các Cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận để người lao động được làm việc và cư trú hợp pháp tại nước tiếp nhận;

3. Người sử dụng lao động phải quản lý người lao động trong thời gian người lao động làm việc và không được phép chuyển người lao động cho đơn vị khác sử dụng khi chưa được sự đồng ý của người lao động và cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận lao động;

4. Sau khi hợp đồng lao động hết thời hạn, người sử dụng lao động có trách nhiệm đưa người lao động trở về nước trong khoảng thời gian không quá 15 ngày, nếu quá ngày quy định sẽ thực hiện theo pháp luật của nước tiệp nhận

Điều 8. Quyền và trách nhiệm của người lao động

1. Người lao động phải thực hiện đầy đủ hợp đồng lao động đã ký với người sử dụng lao động;

2. Người lao động phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng phong tục tập quán của nước tiếp nhận;

3. Trong thời hạn của hợp đồng lao động, người lao động không được phép chuyển đi làm việc cho người sử dụng lao động khác hoặc nơi khác hoặc địa phương khác khi chưa được phép của người sử dụng lao động và cơ quan có thấm quyền của nước tiếp nhận lao động;

4. Trong trường hợp vi phạm các quy định của pháp luật nước tiếp nhận, người lao động phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những vi phạm của mình;

5. Trong trường hợp bị xâm hại về thân thể hoặc lợi ích hợp pháp trong thời gian làm việc tại nước tiếp nhận, người lao động có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật của nước tiếp nhận;

giới thiệu Hiệp định về Hợp tác lao động Việt nam - Lào ký ngày 01/7/2013

Page 18: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

16 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

6. Người lao động có quyền chuyển tiền và tài sản cá nhân về nước theo quy định của pháp luật của nước tiếp nhận.

Điều 9. Bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động

1. Trong thời gian người lao động làm việc theo hợp đồng, người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động theo quy định của nước tiếp nhận lao động.

2. Trường hợp người lao động bị tử vong do tai nạn lao động, người sử dụng lao động hoặc cơ quan bảo hiểm có trách nhiệm chi trả các chế độ bảo hiểm cho thân nhân của người lao động từ vong theo quy định của nước tiếp nhận.

Người sử dụng lao động tổ chức việc đưa thi hài hoặc tro cốt của người lao động và tài sản của họ về nước và chịu các chi phí liên quan.

3. Trong trường hợp người lao động bị ốm đau hoặc tai nạn lao động không thể chữa khỏi ở nước tiếp nhận theo kết luận của Hội đồng y tế có thầm quyền, người sử dụng lao động cho phép người lao động trở về nước. Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả chi phí về nước cho người lao động. Nếu người lao động phải tiếp tục điều trị tại nước mình thì doanh nghiệp đưa lao động đi và người lao động tự chịu chi phí.

Điều 11. Thuế thu nhập cá nhân và lệ phí

Người lao động phải đóng thuế thu nhập cá nhân và chi trả lệ phí cư trú và làm việc theo quy định pháp luật của nước tiếp nhận lao dộng, trừ trường hợp Chính phủ hai nước có quy định riêng.

Điều 12. Giấy phép lao độngCơ quan quản lý lao động của nước

tiếp nhận có trách nhiệm cấp giấy phép lao động cho người lao động Việt Nam làm việc tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và người lao động Lào làm việc tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với quy định về pháp luật lao động và các quy định khác có liên quan của nước tiếp nhận lao động.

Điều 13. Xuất, nhập cảnh, cư trú và làm việc của người lao động

Việc xuất, nhập cảnh, cư trú và làm việc cùa người lao động tại mỗi nước theo Hiệp định này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xuất, nhập cảnh, cư trú và lao động của mỗi nước.q

Kinh tế Lào 6 tháng đầu năm tài khóa này vẫn tiếp tục phát triển ở mức cao, mặc dù kinh tế thế giới

có nhiều biến động. GDP tăng 8,3%, ước cả năm đạt 8,1% (theo dự báo mới nhất của Ngân hàng phát triển Châu Á ADB vừa mới công bố, GDP Lào ước cả năm chỉ tăng trưởng 7,7%, lý do được ADB đưa ra là trong năm tài khóa này Chính phủ đã chi ít hơn cho việc đầu tư hạ tầng cơ bản). GDP bình quân đầu người ước đạt 1.490 USD/người; tỷ lệ nghèo tiếp tục đạt được những thành tựu khả quan đạt 17% (WB đánh giá còn 25%).

Thu ngân sách đạt 10.260,73 tỷ Kíp tương đương 12,77% GDP; chi ngân sách đạt 12,242,23 tỷ Kíp tương đương 15,24% GDP; thâm hụt ngân sách là 1.981,5 tỷ Kíp tương đương 2,47% GDP. Lạm phát 6 tháng đầu năm 4,85%.

Xuất khẩu đạt 880,3 triệu USD, nhập khẩu đạt 1,611 tỷ USD, thâm hụt cán cân thương mại 730,7 triệu USD.

Trong 6 tháng đầu năm tăng trưởng tín dụng đạt 24,29% tương đương 3.584 tỷ Kíp. Dự trữ ngoại hối ổn định, theo báo cáo của Ngân hàng Trung ương Lào (BOL), dự trữ ngoại hối của Lào hiện đạt 737 triệu USD đủ đảm bảo cho 5 tháng nhập khẩu, việc tăng dự trữ ngoại hối BOL có thể giữ tỷ giá dao động quanh mức 5%. Mặc dù giá trị đồng kíp giảm so với bath trong thời gian gần đây vẫn nằm trong khuôn khổ đã được thông qua và ngân hàng trung ương chưa cần thiết phải can thiệp vào thị trường ngoại hối.

Đầu tư của khu vực tư nhân và FDI đạt 8.800 tỷ Kíp (1,1 tỷ USD) chiếm 59,64% tổng đầu tư 6 tháng đầu năm tài khóa 2012-2013 (tính từ 1/10/2012 đến 31/3/2013). Theo số liệu mới cập nhật của Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào, tính từ 01/1/2013 đến 11/6/2013, Lào đã thu hút được 21 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với tổng vốn đăng ký 1,6 tỷ USD từ 7 nước và vùng lãnh thổ. Trong đó, Trung Quốc có 7 dự án mỏ tổng vốn đầu tư 780 triệu USD (ở Luangprabang 02 mỏ, Bokeo, Phongsaly, Huaphan, Champask); Việt Nam có 3 dự án với tổng vốn 113 triệu USD (ở Attapue, Huaphan, Champasak).

Thu hút vốn ODA 6 tháng đầu năm đạt 1.199,2 tỷ Kíp tương đương 149,9 triệu USD (thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra, mục tiêu đề ra cho cả năm tài khóa này là thu hút hơn 700 triệu USD vốn ODA).

Nguồn :Bộ KH&ĐT Lào

Kinh tế Lào 6 tháng đầu năm

tài khóa 2012-2013

Page 19: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

17Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

1. Phát triển kinh tếNền kinh tế quốc dân phát triển liên

tục, cơ bản ổn định, GDP bình quân 3 năm đạt 8,2%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.500 USD/năm (niên khóa 2012-2013), tỷ lệ lạm phát trong mức độ kiểm soát được, dự trữ ngoại tệ có khả năng đáp ứng nhập khẩu 5 tháng; đầu tư toàn xã hội đạt 85.147 tỷ Kíp, bằng 67,05% kế hoạch 5 năm; thu ngân sách đạt 41.832 tỷ Kíp, chiếm 19,6% của GDP; thực hiện chi ngân sách đạt 47.302 tỷ Kíp, chiếm 22,2% của GDP; thâm hụt ngân sách khoảng 2,5% của GDP.

Lĩnh vực Nông- Lâm nghiệp đạt tăng trưởng 2,9%/năm, chiếm 25,5% trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Trong đó, nổi bật là chúng ta có khả năng tự cung lương thực, có phần dự trữ và xuất khẩu. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi phát triển tốt.

Lĩnh vực Công nghiệp, chủ yếu là năng lượng và mỏ phát triển tương đối nhanh, đạt trung bình 13,7%, chiếm 30,3% trong cơ cấu kinh tế quốc gia, góp phần tạo thu nhập và phát triển địa phương hơn trước. Nổi bật trong lĩnh vực này là công nghiệp chế biến lương thực, cà phê, đồ uống, vật liệu xây dựng, muối kali, xi măng, … Riêng lĩnh vực sản xuất điện tăng trung bình 18,8%/năm. Đã phát triển mạng lưới điện về vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, đã có 85% tổng số hộ gia đình có điện sử dụng, vượt kế hoạch 5 năm đề ra.

Lĩnh vực dịch vụ có xu hướng phát triển nhanh nhất, trở thành mắt xích thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, đạt tăng trưởng 8,6%/năm, chiếm 44,2% của cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Điểm nhấn quan trọng nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, đường hàng không được nâng cấp và xây mới; cơ sở tài chính, ngân hàng, mạng lưới thương mại, du lịch và thị trường được mở rộng đến tất các huyện và vùng dân cư. Một điểm mới là chúng ta đã thành lập thị trường chứng khoán Lào và đã đạt được thành công bước đầu trong việc huy động vốn của toàn xã hội vào công cuộc xây dựng đất nước.

2. Công tác xóa nghèo và tổ chức thực hiện 9 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)

Nhìn chung công tác này được triển khai tích cực, đến nay có thể đánh giá

chúng ta sẽ đạt được phần lớn các chỉ tiêu

- Có hai chỉ tiêu còn gặp khó khăn và thách thức lớn, đó là: mục tiêu thứ 5 và mục tiêu thứ 9. Chính phủ sẽ nỗ lực tập trung nguồn vốn, huy động nguồn sức mạnh tổng hợp và xác định thêm các chính sách mới có hiệu quả mới đạt được hết các chỉ tiêu.

3. Lĩnh vực văn hóa-xã hội nhìn chung đã từng bước phát triển, trong đó:

+ Giáo dục, cơ sở hạ tầng giáo dục trong đó có cả hệ thống trường dạy nghề, giáo dục đại học, phổ thông và bổ túc cũng như giáo dục trước độ tuổi đến trường được mở rộng đến hầu hết các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa; chất lượng dạy và học được cải thiện tốt hơn. Công tác thể thao cũng có sự phát triển tích cực, có khả năng đăng cai tổ chức các giải thi đấu thể thao khu vực và quốc tế.

+ Y tế được phát triển tới các vùng nông thôn, hẻo lánh; mạng lưới y tế đã được mở rộng tới 98% diện tích cả nước; chính sách sinh đẻ và khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 5 tuổi cũng như dịch vụ khám chữa bệnh cũng được cải thiện.

+ Việc khuyến khích bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em, phát triển thanh thiếu niên đều được tổ chức triển khai tích cực và đạt được thành công trên nhiều lĩnh vực.

+ Lĩnh vực Lao động và Phúc lợi xã hội từng bước được kiện toàn, quyền lợi của người lao động được bảo vệ theo

pháp luật ngày càng chặt chẽ hơn. Công tác phát triển tay nghề lao động được quan tâm cả trong khu vực nhà nước và tư nhân, tạo công ăn việc làm đạt 47,24% của kế hoạch 5 năm, cơ cấu lao động dần chuyển dịch theo hướng tích cực. Công tác quản lý lao động người nước ngoài đi vào nề nếp hơn.

+ Công tác bảo hiểm cả trong khu vực nhà nước và doanh nghiệp có sự phát triển và chất lượng dịch vụ từng bước được nâng cao; việc thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ cách mạng lão thành, người có công, người cao tuổi, thương binh, tàn tật và người thiếu may mắn được tiến hành rộng rãi và tăng về số lượng; nạn nhân các vụ thảm họa được giúp đỡ kịp thời hơn.

+ Công tác Văn hóa, thông tin và du lịch đã có bước phát triển nhanh hơn, nổi bật là công tác xây dựng bản văn hóa, gia đình văn hóa và bản phát triển đã trở thành phong trào rộng khắp; hệ thống báo chí được kiện toàn hiện đại và tăng cả về số và chất lượng, sóng phát thanh đã phủ 84% diện tích cả nước, sóng truyền h́nh phủ 75% diện tích cả nước. Lĩnh vực du lịch cũng có sự phát triển tích cực; năm 2012 Lào vinh dự được đón nhận danh hiệu là nước đáng để đến du lịch nhất thế giới do Hội đồng Thương mại và du lịch của Liên minh châu Âu trao tặng.

4. Phát triển dịch vụ và quản lý nhà nước

Đã tích cực kiện toàn cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương xuống cơ sở, chú trọng đến bộ máy, pháp chế, thể chế và chất lượng công chức. Trong hai năm rưỡi qua, Nhà nước Lào đã nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi và ban hành hàng chục bộ luật và các văn bản pháp lý theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền. Cơ chế, quy chế, phương pháp làm việc và phối hợp công tác thường xuyên được điều chỉnh, công tác điều hành ở nhiều bộ, ngành đã đi vào hệ thống; công tác điều hành một cửa và ứng dụng công nghệ thông tin được khuyến khích. Trách nhiệm và năng lực của cơ quan hành chính địa phương, nhất là ở cấp huyện, bản tiến hành thí điểm theo nghị quyết “3 xây” đang được nâng cao; cán bộ, công chức đều được tập huấn, có chuyên môn và phần lớn làm việc tích cực, nghiêm túc. Riêng lĩnh vực tư pháp, đã đào tạo cấp tốc luật sơ cấp cho 23.000

Lào sơ kết giữa kỳ việc thực hiện Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm lần thứ Vii (2011-2015)

Báo Cáo Của CHíNH pHủ lào về sơ kếT giữa kỳ việC THựC HiệN kế HoạCH pHáT TriểN kiNH Tế-xã Hội 5 Năm lầN THứ vii (2011-2015) do THủ TướNg THooNg-xỉNH THăm-ma-vôNg TrìNH Bày Tại pHiêN kHai mạC kỳ Họp THứ 5 quốC Hội kHóa vii Ngày 08/7/2013. dưới đây là mộT số Nội duNg CHíNH:

Page 20: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

18 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

cán bộ cấp bản và cụm bản; thành lập các tổ hòa giải tranh chấp tại cấp bản. Trong hai niên khóa vừa qua, Chính phủ đã tăng lương cơ bản và trợ cấp cho cán bộ, công chức, đã phần nào giúp họ khắc phục khó khăn trong cuộc sống.

5. Chú trọng thực hiện tốt công tác an ninh, quốc phòng toàn dân, toàn diện, điểm nổi bật là đã thực hiện chuyển hướng xuống cơ sở, xây dựng lực lượng bảo vệ gắn với công tác xây dựng bản phát triển. Chính vì vậy, tình hình chính trị ổn định vững chắc, trật tự an toàn xã hội cơ bản được giữ vững, góp phần tạo sự tin tưởng và là điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng phát triển, làm ăn của người dân, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong và ngoài nước.

6. Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế trong thời gian qua đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn. Nổi bật là việc đăng cai tổ chức Hội nghị ASEP-7 và ASEM-9, đặc biệt, CHDCND Lào đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới vào cuối năm 2012. Tất cả những điều đó đã trở thành nguồn cổ vũ, động viên, nâng cao hơn nữa tinh thần yêu nước, yêu chế độ mới của toàn dân, nâng cao vai trò vị thế của Lào trong khu vực và quốc tế, tạo sự tin cậy với các nước. Đó là những cơ hội mới để Lào tiến bước ra thế giới.

7. Về tổ chức triển khai chiến lược công nghiệp hóa-hiện đại hóa, nhiều ngành, nhiều địa phương, nhất là một số doanh nghiệp lớn đã triển khai tốt công tác này, trong đó chủ yếu là khuyến khích các đơn vị sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp và kinh tế hộ gia đình ứng dụng kỹ thuật-công nghệ thông tin mới, máy móc, trang thiết bị hiện đại vào sản xuất và dịch vụ, đã nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất và hiệu quả đầu tư hơn.

Những thành quả đạt được trong 2,5 năm qua là rất to lớn và thật đáng tự hào, bởi chưa có giai đoạn nào, thời kỳ nào dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta có được sự phát triển như hiện nay. Tuy nhiên một số yếu kém và tồn tại cần phải quan tâm khắc phục trong nửa cuối nhiệm kỳ, như sau:

1. Nền kinh tế quốc dân mặc dù tăng trưởng cao và liên tục, nhưng chưa có cơ sở vững chắc, dự trữ quốc nội còn ít, cơ sở sản xuất chưa đa dạng, vẫn chỉ dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và xuất khẩu nguyên liệu là chính; việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều

trường hợp không theo hướng bền vững và thân thiện với môi trường; mặc dù đã có chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhưng ngành nông nghiệp năng suất còn thấp, sản xuất nông nghiệp chưa tập trung và chưa gắn chặt với công nghiệp chế biến, thị trường và các dịch vụ khác; hoạt động sản xuất hàng hóa không ổn định, thất thường do chính sách và biện pháp thúc đẩy chưa cụ thể, đồng bộ và thị trường tiêu thụ không chắc chắn; cơ cấu kinh tế theo vùng miền chưa hiện thực và cũng chưa có khả năng phát huy tiềm năng thế mạnh của mỗi vùng để trợ giúp và bổ sung cho nhau; khoảng cách phát triển giữa các vùng miền quá chênh lệch; chúng ta chưa có chính sách và giải pháp cụ thể, đồng bộ để khuyến khích, phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trước pháp luật theo cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của nhà nước.

Mặt khác, cơ cấu đầu tư của Nhà nước chỉ chú ý đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vùng trọng điểm, đầu tư trực tiếp vào sản xuất còn ít; việc thực hiện chế độ kế hoạch và chế độ tài chính chưa nghiêm túc, dẫn đến nợ xấu kéo dài và tăng lên, việc giám sát và đánh giá dự án đầu tư của Nhà nước và tư nhân trong và ngoài nước chưa được tiến hành đến nơi đến chốn, dẫn đến hiện tượng không ít dự án đã được phê duyệt nhưng không tổ chức triển khai hay lãng phí và thất thoát; công tác nghiên cứu và ban hành chính sách, văn bản pháp quy về khuyến khích đầu tư đặc biệt vùng căn cứ cách mạng, vùng khó khăn cũng như các đặc khu kinh tế, khu kinh tế đặc thù, …còn chậm chễ, chưa cụ thể, không đồng bộ, hơn thế, một số chính sách còn kìm hãm. Một vấn đề đáng quan ngại nữa là vấn đề đất đai đã trở thành điểm hạn chế và là ngọn nguồn nảy sinh tranh chấp trong xã hội.

2. Công tác xóa nghèo gắn với phát triển nông thôn tiến triển chậm, khoảng cách về thu nhập cũng như sự phát triển và đời sống giữa thành thị và nông thôn còn cao; người dân vùng nông thôn chưa có việc làm ổn định, thu nhập thấp làm xuất hiện hiện tượng người dân đua nhau đi tìm kiếm việc làm ở các đô thị lớn hay nước ngoài. Việc xây dựng vùng trọng điểm kiểu mẫu tiến hành quá chậm trễ.

3. Công tác phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng và phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội, cũng như hội nhập với khu vực và quốc tế. Chất lượng tay nghề lao động còn thấp, chưa có khả năng đáp ứng lao động có tay nghề và có kỷ luật cho các

dự án đầu tư lớn và dự án phát triển gấp rút. Chưa có các chính sách thiết thực cho việc huy động, sử dụng các nhà chuyên môn trình độ cao tốt nghiệp từ trong và ngoài nước vào làm việc.

Việc thực hiện các chế độ chính sách đối với người có công với cách mạng và đất nước thực hiện còn chậm và chưa rộng khắp, chưa có phương pháp và biện pháp thực tế để động viên cổ vũ nhân dân, các tầng lớp trong xã hội tham gia vào các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người già, người không nơi nương tựa và người thiếu may mắn; người dân nghèo ở nhiều địa phương chưa được tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ tín dụng, giáo dục và y tế.

4. Hiện tượng tiêu cực trong xã hội mặc dù đã quan tâm xử lý nhưng vẫn đang có xu hướng lan rộng. Một số nét đẹp của nền văn hóa dân tộc bị mai một; xã hội hưởng thụ, ăn chơi lãng phí còn nặng nề; vấn nạn trộm cắp, cướp giật, tai nạn giao thông và các tệ nạn khác chưa được giải quyết hiệu quả. Điều đáng lo lắng là bản lĩnh chính trị của không ít thanh niên hiện nay, nhất là thanh niên ở các đô thị lớn đang bị suy thoái, trở thành nạn nhân của ma túy và nạn buôn bán người.

5. Công tác quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế-xã hội bằng luật pháp trong các bộ, ngành và địa phương còn chưa nghiêm, có hiện tượng lợi dụng và vi phạm pháp luật dưới nhiều hình thức; đột phá về cơ chế, thể chế cũng như các dịch vụ phục vụ người dân của bộ máy nhà nước các cấp mặc dù đã được kiện toàn nhưng chưa có chuyển biến rõ rệt; công tác phối hợp giữa các bộ, ngành trung ương và giữa bộ, ngành trung ương với địa phương chưa nhịp nhàng, không đạt hiệu quả như mong đợi; việc vai trò hóa bộ máy cấp trung ương để quản lý vĩ mô và phát huy tính chủ động của địa phương, cơ sở theo nghị quyết 03 của BCT còn chậm; cơ quan nhà nước, đội ngũ công chức tăng nhanh về số lượng nhưng chất lượng chưa cao.

6. Việc tổ chức triển khai công nghiệp hóa-hiện đại hóa chưa có tiến triển nhiều, chúng ta chỉ dừng lại ở việc đề ra đề án chiến lược mà chưa biến đề án chiến lược đó thành những kế hoạch, chính sách quốc gia, trong đó có cả việc chọn lựa khoa học-công nghệ, trang thiết bị còn chưa tập trung, phần lớn mạnh ai nấy làm, không thể tạo thành một hệ thống thống nhất.

Nguồn: Báo Pa-xa-xôn (Lào), 9/7/2013

Page 21: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

19Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

i. Điều kiện tự nhiênNằm ở phía Đông Bắc CHDCND

Lào, Hủa Phăn là tỉnh miền núi có độ cao 960m so với mực nước biển, cách thủ đô Viêng Chăn 650km, phía Tây giáp tỉnh Luang Prabang và tỉnh U Đôm Xay; phía Nam giáp tỉnh Xiêng Khoảng; phía Đông Nam giáp tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa (Việt Nam); phía Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La (Việt Nam). Tỉnh có 9 huyện, trong đó 6 huyện nằm trong số 47 huyện nghèo nhất của Lào. Trung tâm hành chính đặt tại thị xã Xầm Nưa. Tỉnh có 10 cửa khẩu với Việt Nam, trong đó có 01 cửa khẩu quốc tế và 03 cửa khẩu chính.

Diện tích tự nhiên của tỉnh là 17.504 km2, tỷ lệ che phủ rừng 40,75%, đồi núi chiếm 85%, diện tích trồng lúa chiếm 0,19% (33.190 ha).

Dân số 293.784 người (2012); mật

độ dân số 17 người/km2.Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè

nóng ẩm (tháng 4 – tháng 10), mùa khô rét buốt và khô (tháng 11 – tháng 3). Tài nguyên khoáng sản khá phong phú với các mỏ khoáng sản kim loại màu, kim loại đen như sắt, than, chì, kẽm. Có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, phát triển thủy điện.

Giao thông đường bộ liên tỉnh và nội tỉnh còn khó khăn, đa phần là đường đất; Tỉnh có một sân bay nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại, du lịch.

ii. Tình hình kinh tế, xã hộiTốc độ tăng trưởng GDP bình quân

của tỉnh giai đoạn 2006-2010 là 8,8%/năm, quy mô GDP đạt 3.719 tỷ Kíp tương đương 460 triệu USD, trung bình mỗi năm đạt khoảng 743,81 tỷ Kíp tương

tình hình Kinh tế - Xã hộitỉnh Hủa- Phăn (Lào) và

quan hệ hợp tác với việt nam

Hủa-pHăN là mộT TroNg 8 TỉNH vùNg BắC lào ( gồm Hủa pHăN, xiêNg kHoảNg, luaNg praBaNg, luaNg Nậm THà, u đôm xay, pHôNg xa lỳ, xay NHạ Bu ly, Bò kẹo). địa BàN 08 TỉNH BắC lào Có vị Trí địa lý quaN TrọNg, Có BiêN giới Tiếp giáp với CáC NướC việT Nam, TruNg quốC, THái laN, myaNmar. Hủa- pHăN NHiều THế mạNH về điều kiệN Tự NHiêN, đặC BiệT là NguồN Tài NguyêN THiêN NHiêN, kHoáNg sảN, NHưNg địa HìNH Hiểm Trở, đi lại kHó kHăN, Hạ TầNg Cơ sở CòN HạN CHế, TrìNH độ pHáT TriểN kiNH Tế - xã Hội THấp.TroNg NHữNg Năm qua, việT Nam là mộT TroNg số CáC NướC và vùNg lãNH THổ đứNg đầu về đầu Tư Tại CHdCNd lào, Tuy NHiêN HoạT độNg đầu Tư, kiNH doaNH TrêN địa BàN BắC lào Nói CHuNg và Hủa-pHăN Nói riêNg CòN kHá kHiêm TốN. Bài Này giới THiệu mộT số NéT CHíNH về Hủa-pHăN và quaN Hệ Hợp TáC Của Hủa-pHăN với việT Nam.

Page 22: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

20 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

đương 92 triệu USD, năm tài khóa 2010-2011 đạt đến 1.032 tỷ Kíp tương đương 129 triệu USD; cơ cấu GDP năm 2009-2010: nông nghiệp 64%, công nghiệp 17%, dịch vụ 19%; năm 2010-2011: GDP bình quân đầu người đạt 3,5 triệu Kíp tương đương 429USD/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 45,38%.

- Đầu tư trong và ngoài nước 5 năm qua (2006-2010) đạt 152 dự án với tổng vốn đầu tư 43,9 triệu USD.

Sản xuất nông nghiệp tập trung phát triển lúa gạo, ngô, đậu tương. Bình quân lương thực đạt 338 kg/người/năm. Diện tích và sản lượng nhiều loại cây hoa mầu chưa đạt kế hoạch đề ra. Các đàn vật nuôi tăng khá, đã có xuất khẩu.

Phát triển công nghiệp gặp nhiều hạn chế do cơ sở hạ tầng yếu kém, nhưng cũng ghi nhận một số kết quả tích cực, nổi trội là công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ. Hiện nay tỉnh có 81 cụm nhà máy chế biến, tăng 30 cụm so với năm 2006. Các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống của các dân tộc cũng được khuyến khích và bắt đầu phát triển như nghề đan lát, dệt lụa tơ tằm và đan mâm mây… tuy nhiên quy mô còn nhỏ, thị trường không ổn định.

Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 5 năm 2006-2010 đạt 30,1 triệu USD, tăng trung bình 20%/năm, giá trị nhập khẩu 18,5 triệu USD, tăng trung bình 19%/năm. Hàng hóa xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là nông – lâm sản như: ngô, đậu tương, cánh kiến…và một số vật nuôi. Tuy lĩnh vực thương mại của tỉnh có phát triển nhưng vẫn ở quy mô nhỏ, hàng hóa để xuất khẩu còn ít và thị trường xuất của tỉnh chủ yếu là Việt Nam. Hàng hóa nhập khẩu phần lớn là để phục vụ sản xuất nội địa và tiêu dùng sinh hoạt của nhân dân, chủ yếu là máy nông nghiệp, vật liệu xây dựng, xăng dầu và hàng tạp hóa.

Trong 5 năm vừa qua, du lịch từng bước trở thành hoạt động kinh tế quan trọng, tập trung phát triển về dịch vụ dựa trên tiềm năng về lịch sử và tài nguyên thiên nhiên phong phú. Số khách du lịch trong nước và nước ngoài đến tỉnh Hủa Phăn trong 5 năm đạt hơn 57 ngàn lượt người, trong đó: khách quốc tế 15,5 ngàn lượt người. Đến năm 2010 tỉnh có 5 khách sạn, 45 nhà nghỉ, 84 nhà hàng, 01 khu bảo tồn động vật hoang dã quốc tế và 01 khu sinh thái cấp quốc gia.

Cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư.

Đường giao thông đã đến được 95,5% số bản trong tỉnh. Tỷ lệ hộ được sử dụng điện đạt 38,72%, tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch đạt 86,2%. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm, từ 53,23% năm 2006 xuống còn 45,38% năm 2010, điều kiện sinh hoạt của nhân dân tại nhiều bản làng được cải thiện.

Tỷ lệ biết chữ của người dân trong độ tuổi từ 15-40 tăng từ 85,79% năm 2006 lên 95,8% năm 2010. Số học sinh các cấp học tăng theo từng năm. Hiện có 02 trường cao đẳng tư thục hoạt động trên địa bàn tỉnh với 680 sinh viên theo học.

Nhìn chung Hủa Phăn là tỉnh có nhiều khó khăn, là một trong những tỉnh nghèo nhất của Lào, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật, công nghệ và quản lý, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Hệ thống giao thông đường bộ phần lớn chỉ lưu thông được vào mùa khô và chưa có sân bay đạt tiêu chuẩn.

Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2020:

- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt trên 14%, giai đoạn 2011-2015 và trên 13% trong giai đoạn 2016-2020.

- Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế: phấn đấu đến năm 2015 các ngành Nông, lâm nghiệp chiếm trên 60% GDP (trong đó phấn đấu sản xuất gạo trên diện tích 26.525 ha, sản lượng đạt 104.058 tấn, chia bình quân đầu người đạt 360 kg/người/năm; sản xuất hoa màu trên diện tích 36.947 ha, sản lượng 223.734 tấn; phát triển vật nuôi 16.270.630 con; sản xuất thịt, cá, trứng đạt 4.937.110 kg, chia bình quân đầu người đạt 17 kg/người/năm…); Công nghiệp - Xây dựng chiếm 19% GDP; Dịch vụ: 21% GDP. Đến 2020: Nông, lâm nghiệp chiếm 54%; nông, Công nghiệp - Xây dựng chiếm 22%; Dịch vụ: 24% GDP.

- Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người đạt 650 USD vào năm 2015 và 1.200 USD vào năm 2020.

Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs):

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 9.090 hộ, dưới mức 20% dân số của tỉnh; giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân.

- Tỷ lệ đến trường đạt 98%; tỷ lệ học sinh theo học từ lớp 1 đến lớp 5 đạt 95%; tỷ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-24 là 99%.

- Nâng cao vai trò của phụ nữ và chăm sóc sức khỏe phụ nữ, xoá bỏ bất bình đẳng giới trong đào tạo ở các trình độ.

- Tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 năm tuổi không vượt quá 70 trẻ/1000 trẻ em được sinh ra; tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 1 năm tuổi không vượt quá 45 trẻ/1000 trẻ được sinh ra. Tỷ lệ tử vong của bà mẹ không vượt quá 260 người/100.000 trẻ được sinh ra;

- Ngăn chặn sự lây lan của bệnh HIV, sốt rét và các bệnh dịch khác, tỷ lệ tử vong do bệnh sốt rét không vượt quá 0,2 người/100.000 dân.

- Đảm bảo sự bền vững về môi trường, tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch đạt 80%; tỷ lệ hộ sử dụng nhà vệ sinh đạt 60%.

- Xây dựng đối tác phát triển rộng rãi, xây dựng mối quan hệ hợp tác đa phương để nhân dân được sử dụng kỹ thuật tân tiến như tiếp cận với truyền thông, truyền hình, điện thoại, Internet.

Mục tiêu về môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

- Phát triển phải đảm bảo sự tác động đến môi trường ở mức thấp nhất trong khoảng thời gian từ nay đến 2015;

- Hoàn thành việc phân chia và định giới phát triển trong việc sử dụng tài nguyên đất và rừng: khu vực rừng quốc gia, rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn;

- Bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản; bảo vệ độ màu mỡ của đất, nguồn nước và khí hậu môi trường;

- Ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do thiên tai, trọng tâm là hạn chế việc cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất sông, đồi núi;

- Bảo vệ và khôi phục rừng tàn lụi trong 2 khu vực rừng quốc gia cho đạt 150.000 hec-ta;

- Khôi phục rừng tàn lụi thuộc các

Nhìn chung Hủa Phăn là tỉnh có nhiều khó khăn, là một trong những tỉnh nghèo nhất

của Lào, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật, công nghệ và quản lý, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Hệ thống giao thông đường bộ phần lớn chỉ lưu thông được vào mùa khô và chưa có sân bay đạt tiêu chuẩn.

Page 23: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

21Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

khu rừng cấm của tỉnh và của huyện cho đạt 204.750 héc-ta;

- Khôi phục 9 rừng phòng hộ quốc gia đạt 112.751 héc-ta;

- Nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt 45% vào năm 2015.

iii. Tình hình hợp tác với các tỉnh của Việt NamTỉnh Hủa Phăn có quan hệ rộng rãi,

thường xuyên với các tỉnh của Việt Nam, trong đó nổi bật là Thanh Hóa, Sơn La.

Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới giữa Hủa Phăn và hai tỉnh Sơn La, Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 đạt 26,7 triệu USD, gấp 1,25 lần so với giai đoạn 2001-2005. Trong đó, Hủa Phăn xuất khẩu sang tỉnh Sơn La 3,2 triệu USD, xuất sang tỉnh Thanh Hóa 11,9 triệu USD; Sơn La và Thanh Hóa xuất khẩu sang tỉnh Hủa Phăn lần lượt là 4,9 và 6,6 triệu USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Hủa Phăn là nông, lâm sản như ngô, gạo và gỗ.

Ngành giao thông vận tải đã phối hợp tổ chức các tuyến vận tải hành khách, hàng hóa phục vụ nhu cầu vận chuyển của các doanh nghiệp và nhân dân giữa các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La với tỉnh Hủa Phăn (cùng với các tỉnh khác của Lào). Hiện tại có 3 tuyến vận tải hành khách từ ba tỉnh trên của Việt Nam đi Hủa Phăn. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tích cực tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hủa Phăn. Tính đến nay, có 42 dự án của các doanh nghiệp Thanh Hóa đầu tư tại Hủa Phăn với tổng vốn đầu tư đạt 13,5 triệu USD. Tỉnh Hủa Phăn cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của Sơn La tham gia tư vấn thiết kế và thi công các công trình xây dựng theo quy định của Chính phủ Lào như đường giao thông, điện lưới, hệ thống cấp nước, xây dựng công sở, thiết bị văn phòng. Các doanh nghiệp của Sơn La hợp tác với doanh nghiệp của Hủa Phăn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ như: sản xuất gạch, ngói, xi măng, đá xây dựng, sản xuất đồ gỗ…với tổng quy mô các dự án khoảng 4 triệu USD.

Trong giai đoạn 2006-2010, tỉnh Thanh Hóa giúp Hủa Phăn 21,6 tỷ đồng, trong đó đầu tư xây dựng công trình 14,5 tỷ đồng; đào tạo, chi trực tiếp cho lưu học sinh là 7,1 tỷ đồng; tỉnh Sơn La giúp 23,8 tỷ đồng, chủ yếu dành cho xây dựng các công trình trên địa bàn tỉnh

Hủa Phăn. Về đào tạo: trong giai đoạn 2006-

2010, tỉnh Sơn La đã giúp đào tạo 63 lưu học sinh và cán bộ cho tỉnh Hủa Phăn tại một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp với các chuyên ngành sư phạm, tin học, quản lý kinh tế, chính trị-hành chính, y tế, nông lâm. Tỉnh Thanh Hóa giúp đào tạo 85 lưu học sinh, mở một số lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật thực hành cho cán bộ nhân viên y tế.

Hợp tác quốc phòng an ninh giữa Hủa Phăn với các tỉnh biên giới Việt nam Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa ngày càng được tăng cường. Các địa phương đã quan tâm tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, chiến sỹ và nhân dân các dân tộc,

nhất là nhân dân khu vực biên giới chấp hành luật pháp và các Hiệp định, Thỏa thuận giữa hai nước.

Hợp tác trong khuôn khổ chương trình viện trợ hàng năm của Chính phủ Việt Nam thực hiện tại tỉnh Hủa Phăn:

-Dự án hỗ trợ chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất trồng trọt và chăn nuôi ở 6 bản thuộc huyện Xiềng Khọ với diện tích tự nhiên 4.350 ha, dân số 5.243 người với 815 hộ và 2.212 lao động để ổn định đời sống của nhân dân ở khu vực biên giới giáp với Việt Nam. Dự án đã được thực hiện trong giai đoạn 1997-2000 với kinh phí 2,95 tỷ đồng.

- Hỗ trợ xây dựng hệ thống thủy lợi Nậm Long bao gồm đập bằng bê tong và 5km kênh dẫn tưới với số vốn viện trợ là 27 tỷ đồng. Hiện nay Chính phủ Lào đang tiếp tục đầu tư cho dự án này 20 tỷ Kíp.

- Dự án khảo sát giúp Lào lập báo cáo khả thi xây dựng đường nối quốc lộ số 6B - Tén Tần, với vốn phân bổ năm 2003 là 1 tỷ đồng.

- Dự án xây dựng Trường Dân tộc

nội trú tỉnh Hủa Phăn tổng vốn 59,97 tỷ đồng, khởi công xây dựng năm 2010.

- Trường phổ thông trung học thị xã Sầm Nưa (quà tặng của Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết) với kinh phí 56 tỷ đồng, đang tiến hành công tác chuẩn bị.

Bên cạnh đó, các địa phương khác của Việt Nam cũng đã và đang có những hợp tác, giúp đỡ nhiều mặt cho tỉnh Hủa Phăn:

+ Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ: xây dựng Trụ sở Chính quyền tỉnh Hủa Phăn với số vốn hơn 4 triệu USD; viện trợ không hoàn lại trên 3,2 tỷ Kíp xây dựng 4 cây cầu.

+ Tỉnh Bắc Ninh hỗ trợ: xây dựng trường Trung học cơ sở tại cụm Bản Sôi, huyện Viêng Xay với tổng giá trị 10 tỷ VNĐ; cấp học bổng toàn phần cho 15 sinh viên sang học tập và đào tạo tại trường CĐSP Bắc Ninh và trường Trung cấp Y tế của tỉnh; hai tỉnh đang xem xét mở rộng quan hệ sang các lĩnh vực khác trong thời gian tới như: Nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, khoáng sản.

+ Tỉnh Quảng Ninh tặng tỉnh Hủa Phăn 10 tỷ VNĐ để xây dựng công viên tại thị xã Sầm Nưa mang tên “Công viên hữu nghị Quảng Ninh - Hủa Phăn”; về giáo dục đào tạo, hàng năm tỉnh Quảng Ninh nhận 10 đến 15 suất học bổng đào tạo cán bộ, sinh viên Lào tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh…

- Đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam:

Từ năm 1996 đến tháng 7 năm 2012, có 77 dự án với tổng vốn đầu tư 71 triệu USD; trong đó, riêng tỉnh cấp phép có 67 dự án, với giá trị 30 triệu USD, Trung ương cấp phép có 10 dự án (chủ yếu trong lĩnh vực năng lượng và mỏ) với giá trị 41 triệu USD. Cục thể các dự án do tỉnh Hủa Phăn cấp phép trong các lĩnh vực:

- Nông nghiệp: 25 dự án, tổng vốn 4,78 triệu USD;

- Năng lượng và mỏ: có 02 dự án, tổng giá trị 2,55 triệu USD;

- Xây dựng: 10 dự án; tổng giá trị 5,14 triệu USD;

- Công nghiệp: 23 dự án; tổng giá trị đầu tư 13,29 triệu USD;

- Dịch vụ và khách sạn: 07 dự án; trị giá 4,27 triệu USD.

Tính đến nay tại tỉnh Hủa Phăn đã có 42 dự án của các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa với tổng vốn đầu tư là 13,5

Tính đến nay tại tỉnh

Hủa Phăn đã có 42 dự án của các doanh nghiệp tỉnh

Thanh Hóa với tổng vốn đầu tư là 13,5 triệu USD; số vốn đầu tư

của các doanh nghiệp tỉnh Sơn La là 4 triệu USD.

Page 24: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

22 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

triệu USD; số vốn đầu tư của các doanh nghiệp tỉnh Sơn La là 4 triệu USD.

Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã ký thỏa thuận với Chính phủ Lào xây dựng sân bay trên địa bàn tỉnh Hủa Phăn với tổng vốn xây dựng dự kiến 80 triệu USD, thời gian khởi công cuối năm 2012 và hoàn thành dự kiến đầu năm 2015.

- Các dự án ưu tiên đầu tư:Nhân chuyến thăm và làm việc của

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tại Hủa Phăn tháng 12 năm 2010, phía Bạn đã đưa ra danh mục 23 dự án đề nghị Chính phủ Việt Nam viện trợ và danh mục 08 dự án kêu gọi đầu tư hoặc liên doanh với doanh nghiệp của Lào để thực hiện giai đoạn 2011-2015.

- Các dự án đề nghị sử dụng vốn Chính phủ Việt Nam:

Trong số 27 dự án đề nghị sử dụng vốn của Việt Nam hầu hết là xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi và một số dự án phát triển văn hóa, xã hội khác. Đáng chú ý phía Lào đề nghị Việt Nam xây dựng sân bay Noọng Khảng; tuyến đường Sầm Nưa – Noọng Khảng – Mường Ét – Bản Đá – Chiềng Khương; dự án xây dựng cầu sông Mã (trên tuyến quốc lộ 6B nối Hủa Phăn với Sơn La), cầu Sông Sâm, cầu Sông Ét và một số tuyến đường nối với các tỉnh Việt Nam. Các dự án này tuy chưa được khảo sát để có dự toán kinh phí nhưng dự kiến đòi hỏi số vốn đầu tư lớn.

Các dự án kêu gọi đầu tư từ các doanh nghiệp Việt Nam:

Phía tỉnh Hủa Phăn mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư hoặc liên doanh với doanh nghiệp Lào đầu tư vào 7 dự án trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và thủy điện. Hầu hết các dự án trên doanh nghiệp Việt Nam đều có kinh nghiệm.

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hai bên đầu tư vào các lĩnh vực này cần phối hợp với tỉnh để có các cơ chế đặc biệt với những ưu đãi; bên cạnh đó cần phối hợp tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư để hai bên giới thiệu, quảng bá với doanh nghiệp hai nước.

Nguồn: ĐSQ VN tại Lào

● Dự án xin vốn viện trợ (ODA)1. Dự án xây dựng văn phòng Đảng, UBND tỉnh (10

ngành)2. Dự án xây dựng Trường lý luận chính trị-hành chính

(huyện Viêng Xay)3. Dự án xây dựng Bảo tàng lịch sử cách mạng tại huyện

Viêng Xay4. Dự án xây dựng cầu Nậm Mạ (huyện Ét)5. Dự án xây dựng cầu Nậm Săm (bản Tạu, huyện Xăm-

tạy)6. Dự án xây dựng cầu Nậm Săm (bản Phôn Xạ Vẳn,

huyện Xăm Tạy)7. Dự án xây dựng cầu Nậm Ét (bản mường Bơ, huyện

Viêng Thoong)8. Dự án xây dựng cầu Nậm Ét (bản mường Cạu, huyện

Viêng Thoong)9. Dự án xây dựng đường nhựa từ Xăm Tạy đến Nghệ An10. Dự án xây dựng đường từ mường Bơ đến Xốp Kốp

huyện Va11. Dự án đường từ thị trấn huyện đến các cửa khẩu biên

giới12. Dự án xây dựng các trạm cửa khẩu dọc theo biên giới 13. Xin vốn đầu tư phát triển huyện lịch sử cách mạng

Viêng Xay và huyện nghèo của tỉnh14. Dự án xây dựng tuyến đường nhựa Xốp Hao đến Hủa

Phăn15. Dự án phát triển tuyến đường nối giữa Hủa Phăn và

Xiêng Khoảng16. Dự án phát triển khu vực PhaThi Buôm Loổng, Phu

Kụt vùng giáp gianh17. Dự án xây dựng trường Đại học Cay Xỏn - Hồ Chí

Minh18. Dự án xây dựng thuỷ lợi Nậm Săm, bản Huổi Xiêng,

huyện Xăm Nửa19. Dự án xây dựng thuỷ lợi Nậm Săm, bản Ngiụ, huyện

Xăm nửa20. Dự án xây dựng thuỷ lợi Nậm Săm, bản Xốp, huyện

Khiêng Khọ21. Dự án xây dựng trường tiểu học (5 nhà), khu vực

Noỏng Khạng22. Dự án xây dựng Đài phát thanh 10 KV thị trấn huyện

Xăm Nửa23. Dự án cải tạo và sửa chữa hệ thống phát hình 7 huyện

của tỉnh● Dự án kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp Việt Nam1. Dự án xây dựng sân bay Noỏng Khạng2. Dự án đầu tư phát triển khu kinh tế đặc biệt Noỏng

Khạng3. Dự án phát triển huyện Viêng Xay4. Dự án trồng rau màu thương mại- Dự án trồng ngô, đầu tương, …. tại 8 huyện- Dự án cải tạo giống lúa chất lượng cao tại huyện Xăm

Nửa và Viêng Xay - Dự án trồng cây tại các huyện Xăm Nửa, Hủa Mương,

Xăm Tạy5. Dự án chăn nuối đàn gia súc- Dự án chăn nuôi bò và trâu tại cánh đồng Phào huyện

Hủa Mương và bản Xang Khăm huyện Xăm Nửa và khu Khăng Phút huyện Xăm Tạy (DT khoảng trên 50.000 ha)

- Dự án nuôi ngựa thương mại tiêu dùng và xuất khẩu- Dự án chăn nuôi bê thương mại tại 8 huyện6. Dự án sản xuất xi măng và tấm lợp tại huyện Viêng

Xay7. Dự án phát triển du lịch- Công ty du lịch huyện Viêng Xay- Dự án phát triển du lịch hang tự nhiên và lịch sử tại

huyện Viêng Xay- Dự án đầu tư xây dựng khách sạn Viêng Xay số 1và số 28. Dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Nậm-ét 1 (136 MW,

Nậm Ét 2 166 MW, Nậm Ét 3 110 MW)

DaNH MụC CáC Dự áN Kêu gọi Đầu Tư Của TỉNH Hủa PHăN:

Page 25: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

23Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

i. Tình hình kinh tế xã hội1. Kinh tế vĩ môKinh tế tỉnh Luang Prabang tiếp tục

tăng trưởng theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đạt mức tăng 12,3%/năm. Năm 2010-2011, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 3.370,61 tỷ Kíp tương đương 420 triệu USD.

2. Đầu tư- Đầu tư Nhà nước: có tất cả 117 dự

án, tổng số vốn là 61.448,61 tỷ Kíp tương đương 7,68 tỷ USD, trong 9 tháng đầu năm 2011 – 2012 đã có 110 dự án hoàn thành 100%, đang tiếp tục thực hiện 7 dự án.

- Đầu tư tư nhân trong nước: có 13 dự án, trị giá 23,9 triệu USD so với kế hoạch năm thực hiện được 47,68%. Trong đó, ngành công nghiệp-thương mại có 06 dự án, trị giá 15,6 triệu USD; ngành nông-lâm nghiệp có 02 dự án, trị giá 4,8 triệu USD và ngành dịch vụ có 05 dự án, trị giá 3,5 triệu USD.

- Đầu tư tư nhân nước ngoài: có 29 dự án, trị giá 30,2 triệu USD. Trong đó, ngành công nghiệp-thương mại có 13 dự án, trị giá 12,9 triệu USD, ngành dịch vụ có 10 dự án, trị giá 9,3 triệu USD và ngành nông-lâm nghiệp có 6 dự án, trị giá 7,9 triệu USD.

- Vốn viện trợ không hoàn lại: có 99 dự án, trị giá 8,5 triệu USD.

3. Công nghiệp – thương mại- 6 tháng đầu năm 2011 - 2012, tổng

giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 130 tỷ Kíp tương đương 16,5 triệu USD, so với kế hoạch năm đạt 35,76%. Nhập khẩu đạt 7,06 tỷ kíp tương đương 882 nghìn USD, so với kế hoạch thực hiện đạt 3,8%. Tỉnh xuất siêu 123,1 tỷ Kíp tương đương 15,8 triệu USD.

Hàng hóa xuất khẩu phần lớn sang các nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia , Nga, Triều Tiên, Belarus và Nhật Bản..., nhập khẩu chủ yếu từ Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam...

- Hiện nay toàn tỉnh có 209 nhà máy công nghiệp chế biến. Trong đó: công nghiệp chế biến lương thực và nước uống có 29 đơn vị; vật liệu xây dựng 45 đơn vị, gỗ 110 đơn vị, vải vóc 01 đơn vị, hóa học 05 đơn vị, đồ điện 01 đơn vị, thủ công nghiệp 05 đơn vị.... tăng 14 đơn vị so với cùng kỳ năm trước. Tổng số vốn là 73.631 triệu Kíp và 22,74 triệu USD.

4. Ngân hàng- Hoạt động ngân hàng được quan tâm,

phát triển xuống các huyện, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội

tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Luang Prabang và quan hệ hợp tác với việt namĐiều kiện tự nhiênluaNg praBaNg là TỉNH Nằm ở TruNg Tâm Của BắC lào, Có raNH giới Tiếp giáp với 6 TỉNH BắC lào và 02 TỉNH Của việT Nam: điệN BiêN và sơN la; Có diệN TíCH HơN 20.700 km2, là vùNg đồi Núi, íT đồNg BằNg. TỉNH luaNg praBaNg Có 12 HuyệN, 784 BảN, HơN 73.370 gia đìNH; Có 10 dâN TộC với dâN số 434.653 Người, mậT độ dâN số 21 Người/km2; NHâN dâN pHầN lớN làm NôNg NgHiệp.TỉNH luaNg praBaNg là Cố đô Của lào, rấT pHoNg pHú về di TíCH văN Hóa, lịCH sử, daNH lam THắNg CảNH, pHoNg TụC Tập quáN và văN Hóa TruyềN THốNg Của lào Nổi TiếNg ở kHu vựC đôNg Nam á. đặC BiệT luaNg praBaNg đã đượC CôNg NHậN là di sảN văN Hóa THế giới Năm 1995 và Trở THàNH địa điểm du lịCH ưa THíCH Của THế giới TroNg 6 Năm liêN Tiếp (Từ 2005 đếN 2011). luaNg praBaNg là TỉNH Có diệN TíCH rộNg, đấT sảN xuấT NôNg NgHiệp HơN 634.300 Ha, Có HơN 1.305.700 Ha diệN TíCH rừNg, điều kiệN THuậN lợi, pHù Hợp với việC sảN xuấT TrồNg TrọT, CHăN Nuôi; Có NHiều sôNg, Hồ là THế mạNH TroNg việC xây dựNg THuỷ điệN; Tài NguyêN kHoáNg sảN Có: vàNg, đồNg, sắT....mặC dù TỉNH Có NHiều THế mạNH, NHưNg vẫN CòN NHiều NHữNg kHó kHăN, THáCH THứC: mạNg lưới giao THôNg THiếu, sảN xuấT CôNg NgHiệp CòN íT, NôNg NgHiệp CòN dựa vào THiêN NHiêN, CòN 4 HuyệN Nằm TroNg daNH sáCH HuyệN NgHèo Của Cả NướC.

Page 26: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

24 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

của địa phương, nhất là tập trung giải quyết khó khăn cho nhân dân. Huy động tiền gửi đạt 1.463,03 triệu Kíp tương đương 182,9 triệu USD và thẻ tín dụng cho khách hàng đạt trên 1.155,68 triệu Kíp tương đương 144,3 triệu USD, trong đó thẻ lĩnh vực nông-lâm nghiệp chiếm 45,3%, lĩnh vực thương mại-dịch vụ chiếm 32,2%, lĩnh vực khác chiếm 22,5%.

- Ngoài hoạt động ngân hàng, còn có quỹ phát triển bản đã đi vào hoạt động, đến nay có tất cả 262 quỹ phát triển với trên 4,3 tỷ Kíp tương đương 537 triệu USD.

5. Năng lượng-mỏ- Đến nay toàn tỉnh có 648 bản, 51.132

gia đình sử dụng điện, tương đương 70,42% gia đình của toàn tỉnh, trong đó sử dụng điện lưới quốc gia có 382 bản, 44.551 gia đình, sử dụng điện năng mặt trời có 1.003 gia đình, máy nổ 855 gia đình.

- Đã khảo sát và nghiên cứu khả thi kinh tế - kỹ thuật các dự án thủy điện:

(i) Dự án thủy điện Luang Prabang, công suất 1.410 MW, do Tập đoàn dầu khí Việt Nam là nhà đầu tư (hiện đang tạm dừng triển khai).

(ii) Dự án thủy điện Nậm-u 1, Nậm-u 2 và Nậm-u 3 công suất 618 MW do Công ty Xi Nô Hydro (Trung Quốc) là nhà đầu tư, hiện đang nghiên cứu và thu thập tài liệu.

(iii) Dự án thủy điện Nậm-Xương 1 công suất lắp đặt 56 MW và Nậm-Xương 2, công suất 220 MW, do Công ty Blu Thai của Thái Lan là nhà đầu tư, hiện nay công ty đang chuẩn bị báo cáo việc nghiên cứu khả thi trình Chính phủ.

(iv) Dự án thủy điện Nậm-Nga, tại bản Xỉ-mung-khun, huyện Nậm-bạc, công suất 80 MW, do Công ty Norpower là nhà đầu tư, hiện nay đang nghiên cứu khả thi về mặt kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu tác động môi trường và xã hội.

(v) Dự án thủy điện Nậm-ngừm 5 tại huyện Phu-khun, công suất 120 MW, do Công ty Xi Nô Hydro là nhà đầu tư, hiện nay đang tiến hành xây dựng theo kế hoạch và đã hoàn thành khoảng 70%.

(vi) Dự án thủy điện cỡ nhỏ Nậm-xạ-nan tại huyện Xiêng-ngơn, công suất 5 MW, do Công ty TNHH phát triển Mung-khun là nhà đầu tư, hiện nay đã hoàn thành công tác khảo sát; việc đo đạc kiểm tra bằng hệ thống JPS, khảo sát độ cao và bản đồ địa hình nhà máy thủy điện.

- Về khoáng sản: đã có nhiều công ty nước ngoài vào ký hợp đồng để tìm kiếm, khảo sát các mỏ:

(i) Công ty TNHH Phả-đeeng In-đắt-thi

khảo sát mỏ kẽm tại huyện Nan, hiện nay đang thực hiện khảo sát trên 200 Km2.

(ii) Công ty TNHH phát triển Lao Ăng Ti Mon (Trung Quốc) tìm kiếm mỏ quặng Ăngtinmon tại huyện Phôn-thoong, hiện nay đang làm giấy tờ trong việc tiếp tục tìm kiếm và khảo sát.

(iii) Công ty Thiên Chin Hủa Khan (Trung Quốc) tìm kiếm, khảo sát mỏ vàng Phả-pôn, hiện nay đang tìm kiếm, khảo sát trên diện tích 152 Km2.

(iv) Công ty Hoà Bình Xanh (Việt Nam) tìm kiếm, khảo sát mỏ quặng Ăngtinmon tại bản Đon-ngơn, huyện Pôn-thoong, hiện nay đang tìm kiếm, khảo sát trên diện tích 24 Km2.

(v) Công ty TNHH Mao Minh Xử Hua (Trung Quốc) tìm kiếm, khảo sát mỏ chì-kẽm tại huyện Nan trên diện tích 60 Km2 (chưa đi vào hoạt động vì công ty chưa có giấy phép tìm kiếm).

6. Giao thông - vận tải- Mạng lưới giao thông vận tải đã có

sự phát triển nhanh do được đầu tư vào việc bảo vệ, nâng cấp đường xá và trải nhựa trên các tuyến đường trong khu vực tỉnh, kết nối tuyến đường giữa tỉnh với các huyện, giữa huyện với huyện, bản với bản, bản đi đến vùng trọng điểm, đường nối với các tỉnh và sang Việt Nam. Hiện nay, toàn tỉnh có tuyến đường dài 3.393 Km, trong đó đường trải nhựa 487 Km và đường do nhân dân làm 530 Km. Đã nâng cấp sân bay nhằm phục vụ cho máy bay Airbus 320 hạ cánh, tăng số chuyến bay trong nước và quốc tế.

Trong một năm qua, khối lượng vận chuyển hàng hoá đường bộ ước đạt 229.206 tấn, đường thủy đạt 29.090 tấn và dịch vụ vận chuyển hành khách đường bộ đạt 2.616.108 lượt người, vận chuyển

đường thủy đạt 1.129.296 lượt người; vận chuyển hàng không có thể thực hiện chuyến bay trong nước đạt 2.756 chuyến, với số hành khách 128.638 lượt người và chuyến bay quốc tế đạt 4.314 chuyến, với số hành khách đạt 182.057 lượt người.

ii. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ Vii (2011-2015)Nội dung chính kế hoạch 5 năm:1. Tạo nền tảng vật chất - kỹ thuật nhằm

phát triển tỉnh Luang Prabang có bước tiến mới; nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm nghèo và đạt mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) trong năm 2015, tỉnh không còn huyện nghèo vào năm 2020.

2. Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, kinh tế vĩ mô bền vững, xây dựng cấu trúc kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

3. Đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.

4. Nâng cao hiệu quả việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng luật pháp; đảm bảo ổn định chính trị và trật tự xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và khai thác tiềm năng của mọi thành phần kinh tế.

5. Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác và hội nhập với các tỉnh lân cận, các nước trong khu vực và quốc tế theo đường lối đối ngoại của Đảng.

6. Xây dựng tỉnh Luang Prabang thành trung tâm kinh tế, dịch vụ, du lịch quá cảnh tiểu khu vực; trung tâm văn hóa – xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ và dịch vụ y tế của các tỉnh Bắc Lào.

Theo đó, một số chỉ tiêu kế hoạch cụ thể như sau:

Page 27: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

25Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác KinH tế Việt nam Và KHu Vực

-Kinh tế vĩ mô: đưa kinh tế của tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo ổn định kinh tế và tài chính: Chỉ số tăng trưởng kinh tế phấn đấu đạt 9,4% trở lên, tổng sản phẩm quốc nội đạt 4.341 tỷ Kíp, trong đó: nông nghiệp chiếm 39%, công nghiệp chiếm 21%, dịch vụ chiếm 40%.

- Về tài chính: Phấn đấu tạo nguồn thu 120,8 tỷ Kíp tương đương 15,1 triệu USD, trong đó thu nhập nội địa khoảng 56,8 tỷ Kíp tương đương 7,1 triệu USD, nguồn thu từ vốn cân đối trung ương 64 tỷ Kíp tương đương 8 triệu USD.

- Về thương mại: Phấn đấu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hết năm tài khóa 2011 - 2012 đạt 212 tỷ kíp tương đương 26,5 triệu USD.

- Về đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài: Quan tâm khuyến khích doanh nghiệp tư nhân trong nước và nước ngoài đến đầu tư tại tỉnh đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra khoảng 70 triệu USD, trong đó:

- Đầu tư tư nhân trong nước khoảng 15 triệu USD;

- Đầu tư nước ngoài khoảng 55 triệu USD.

iii. Tình hình hợp tác với các địa phương Việt NamTỉnh Luang Prabang có quan hệ hữu

nghị truyền thống với các tỉnh của Việt Nam đặc biệt các tỉnh giáp biên giới phía Bắc như Sơn La, Điện Biên…

1. Hợp tác với Điện Biên- Về giúp xây dựng công trìnhTỉnh Điện Biên tặng tỉnh Luang

Prabang 01 công trình trị giá 2,5 tỷ Việt Nam đồng (tỉnh Luang Prabang đã góp vào xây dựng Trường phổ thông trung học tại huyện Phôn Thoong).

- Về lĩnh vực nông nghiệpHai bên khuyến khích, tạo điều kiện

thuận lợi để các doanh nghiệp, cá nhân của 02 tỉnh đầu tư, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông, lâm sản. Sở Nông nghiệp-PTNT tỉnh Điện Biên hỗ trợ 100 triệu VNĐ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Luang Prabang, như: vận chuyển, hỗ trợ một số loại phân bón; giúp một số giống hoa; tổ chức tập huấn về kỹ thuật trồng cây hoa Ly cho 05 cán bộ kỹ thuật.

- Về lĩnh vực thương mại - du lịch, công nghiệp

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu giữa tỉnh Điện Biên với tỉnh Luang Pra Bang đạt 6 triệu USD; trong đó hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, nông, lâm sản...

- Về giáo dục - đào tạoTrong năm, tỉnh Điện Biên đã cấp

học bổng cho 116 lưu học sinh của tỉnh Luang Prabang đang theo học tại Trường Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Cao đẳng Y tế, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh. Trong đó: tháng 6/2011 đã có 25 lưu học sinh tốt nghiệp ra trường về nước; tháng 9/2011 tiếp nhận và đang đào tạo tiếng Việt tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh cho 30 lưu học sinh.

Lưu học sinh Lào học tại tỉnh Điện Biên luôn nhận được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng và nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên như: động viên, thăm hỏi, tặng quà nhân dịp các ngày lễ, tết; thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.

Tỉnh Luang Prabang đang đào tạo giúp tỉnh Điện Biên 25 học sinh, tại Trường Đại học Xu Pha Nu Vông.

- Về lĩnh vực quốc phòng, an ninhCác lực lượng quản lý biên giới của

hai tỉnh thường xuyên phối hợp tổ chức tuần tra chung, kiểm soát bảo vệ đường biên, mốc giới, phát hiện xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm Hiệp định, Quy chế biên giới.

Phối hợp tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tăng dày và tôn tạo mốc Quốc giới Việt Nam - Lào theo kế hoạch chung của Chính phủ hai nước. Năm 2011 kế hoạch cắm 25 mốc, đến nay đã thực hiện xong 17 mốc, đạt 68% kế hoạch, trong đó, đã tổ chức Lễ khánh thành mốc Đại, số 144 tại Cửa khẩu chính Huổi Puốc (Điện Biên) - Na Son (Luang Prabang).

Các lực lượng chức năng làm nhiệm vụ tại cửa khẩu của hai bên đã thường xuyên duy trì tốt công tác kiểm tra, kiểm soát đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục và tạo điều kiện cho người, phương tiện và hàng hóa của hai bên xuất, nhập cảnh đúng quy định.

2. Hợp tác với Sơn LaTỉnh Sơn La giúp trong các lĩnh vực

như: Đào tạo cán bộ, xây dựng kết cấu hạ tầng, trang thiết bị văn phòng. Trong đó công trình viện trợ cụ thể cho tỉnh Luang Prabang là xây dựng Trụ sở làm việc Ban chỉ huy quân sự huyện Viêng Khăm; lắp đặt tặng cho Luang Pra Bang 01 trạm máy thu phát sóng vô tuyến điện.

Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đã tổ chức được một số lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thuộc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Luang Prabang và Hủa

Phăn về quản lý, bảo vệ biên giới.Đã tổ chức giao ban biên giới định kỳ

cấp tỉnh giữa tỉnh Sơn La với hai tỉnh Hủa Phăn và Luang Prabang (7 lần) theo Hiệp định về quy chế biên giới quốc gia Việt Nam - Lào.

Thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội giữa hai bên; phối hợp tổ chức tốt việc quản lý, bảo vệ an toàn hệ thống đường biên, mốc quốc giới, chủ quyền lãnh thổ và an ninh khu vực biên giới.

Phối hợp với Ban chỉ đạo công tác cắm mốc hai bên tiến hành khảo sát chung được 70/125 vị trí cắm mốc biên giới tiếp giáp với Luang Prabang. Đã phối hợp tổ chức thi công xây dựng được 51 cột mốc biên giới Việt Nam - Lào trên địa bàn tỉnh.

2. Một số công trình viện trợ của CP Việt Nam tại Luang Prabang

(i) Xây dựng Trường Trung học Phổ thông Hữu nghị Lào-Việt, là quà tặng của nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, do Công ty hợp tác quốc tế 705, Quân khu 2 thực hiện trên diện tích gần 10.000 m2 với tổng trị giá gần 3 triệu USD, từ vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam;

(ii) Dự án xây dựng Đài phát thanh - phát hình tại tỉnh Luang Prabang do Chính phủ Việt Nam tài trợ dành cho Lào giai đoạn 2006 - 2010. Với tổng vốn đầu tư hơn 57 tỷ đồng, công trình được xây dựng trên diện tích 11.628 m2;

(iii) Thủ đô Hà Nội xây dựng tặng tỉnh Luang Prabang trường Chính trị - Hành chính Luang Prabang với tổng vốn đầu tư 2 triệu USD trên tổng diện tích 1.322 m2 do Công ty Xây dựng Chitcharueune thi công;

(iv) Công trình cải tạo, mở rộng Trường Cao đẳng Tài chính Bắc Lào tại Luang Prabang với tổng vốn đầu tư 22 tỷ đồng từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Bộ Tài chính, Việt Nam dành cho Lào là hơn 21 tỷ đồng, còn lại là vốn đối ứng của Lào;

(v) Tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ vốn 200 ngàn USD xây dựng Trường cấp III Phăn Luang tại tỉnh Luang Prabang…

Ngoài ra, về đầu tư tư nhân các doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư tại tỉnh Luang Prabang có một số dự án nổi bật như: Xây dựng khách sạn 5 sao Văng Xiêng Thoong, Resort Đại Na thuộc bản Hạt Hiên, Resort Hà Nội – Luang Prabang thuộc bản Phả Ô, Xưởng chế biến gỗ, và các dịch vụ chế biến, thương mại xuất-nhập khẩu khác...

Nguồn: ĐSQ VN tại Lào

Page 28: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

26 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

Từ hơn một năm trở lại đây, cầu nối giữa hai nước trong lĩnh vực nông nghiệp dần dần khởi sắc. Đầu tháng 6-2011, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thăm Myanmar ký

kết các thỏa thuận về hợp tác chăn nuôi. Tới cuối tháng 8-2011, Bộ trưởng Nông nghiệp và Thủy lợi U Myint Hliang sang thăm Việt Nam, ký kết với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam các thỏa thuận quan trọng hợp tác song phương về đào tạo cán bộ khoa học, hợp tác trồng lúa nước cao sản, cây cao su, trồng mía và sản xuất đường kính.

Sau chuyến thăm đó, dự án thiết lập công ty liên doanh sản xuất kinh doanh giống cây trồng tại xứ này do công ty của Bộ Nông nghiệp và Thủy lợi Myanmar và Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương (NSC) được xúc tiến. Theo thông tin từ NSC, hai bên đã đi đến thỏa thuận ban đầu về hợp tác trong lĩnh vực giống cây trồng, trước mắt là hỗ trợ gia tăng diện tích trồng lúa có năng suất cao cho phía bạn. Triển vọng đầu tư vào Myanmar được đối tác Việt Nam đánh giá rất khả quan vì lý do tích tụ ruộng đất, trong khi quốc gia này chưa có công ty giống cây trồng nào.

Rõ ràng, đây là những bước khởi đầu đáng ghi nhận. Trong một phác thảo tiếp theo về sự hợp tác lúa gạo giữa hai nước, các gợi ý đưa ra ba mô thức tham khảo. Ba mô thức này dựa trên ý tưởng của GS Peter Timmer (Đại học Harvard), khi ông thảo luận về dự án "Mô hình cụm ngành cà phê quốc gia và mô hình nông thôn mới tích hợp liên hoàn" tại nhà máy cà phê Trung Nguyên, tỉnh Đắk Lắk.

Một là mô thức cạnh tranh tự do, trong đó không giới hạn một đối tượng nào cung cấp, cũng như cố định thị trường tiêu thụ. Gạo sản xuất ra ở Myanmar có thể xuất khẩu cho bất cứ nước nào, không nhất thiết phải là nguồn cung cho một đối tác cụ thể. Yếu tố xác định điểm đến của mặt hàng lúc này theo quy tắc cung cầu. Trong bối cảnh chính phủ Myanmar đang hoan nghênh các nhà đầu tư nước ngoài và đề ra nhiều biện pháp để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực cây trồng nông nghiệp, cây công nghiệp, hệ thống thủy lợi, đây có thể là một cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư.

Cụ thể, Chính phủ Myanmar cho phép thời hạn sử dụng đất vào các mục đích kể trên là 30 năm, gia hạn ba lần, mỗi lần năm năm; miễn thuế sử dụng đất từ 2-8 năm tùy từng dự án; miễn thuế thu nhập ba năm kể từ năm tiến hành kinh doanh trên mảnh đất đã được đầu tư phát triển. Đặc biệt yếu tố tích tụ ruộng đất qua những "cánh đồng mẫu lớn" sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn như thỏa thuận của NSC với phía bạn năm 2011 vừa qua đã cam kết dành 10.000ha đất để triển khai các dự án phát triển giống cây trồng và các dự án nông nghiệp khác cho dự án với Việt Nam.

Cách thứ hai, Việt Nam và Myanmar có thể thỏa thuận một hợp tác sản xuất - cung cấp gạo. Tức là một bên chủ động được đầu ra, còn một bên chủ động được nguồn cung. Có thể trong thời điểm hiện nay, một sự kết hợp như vậy là chưa cần thiết, xét trên bối cảnh khả năng sản xuất của nước ta còn mạnh, số lượng xuất khẩu còn dồi dào. Tuy nhiên, hợp tác sản xuất - cung cấp sẽ mang nhiều ý nghĩa, nếu chú ý hai yếu tố sau. Một là hệ quả của biến đổi khí hậu đến khu vực châu Á, khiến cho mỗi quốc gia phải tính đến những phương pháp dự phòng. Theo đánh giá của Chương trình nghiên cứu về biến đổi khí hậu, nông nghiệp và an ninh lương thực (CCAFS), khu vực Nam và Đông Nam Á có thể sẽ phải đối mặt với những nguy cơ về biến đổi khí hậu, khiến sản lượng gạo giảm đến 50% trong ba thập niên tới. Các nước như Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam là những nạn nhân trực tiếp. Trong khi đó, do sự ưu đãi của tự nhiên (khí hậu nhiệt đới ôn hòa, không chịu thiên tai lũ lụt mang tính định kỳ mỗi năm), có được nguồn cung lúa gạo từ Myanmar là một dự phòng chiến lược.

Liên minh, nếu đặt vấn đề Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (xét về lượng), nay phải chuyển hóa thành một quốc gia phát triển kinh tế dựa trên công nghiệp lúa gạo (trong ý nghĩa nâng tầm hơn về chất và tạo thương hiệu riêng cho hạt gạo) thì "công nghệ hóa" sản xuất lúa gạo và tăng giá trị hạt gạo nước nhà là quá trình bắt buộc phải diễn ra. Khi sự phân khúc thị trường diễn ra, các chuyên gia Việt Nam cần đi tiên phong trong việc giúp

phía bạn xây dựng các mô hình chuyển giao công nghệ. Nước ta đã đưa nhiều chuyên gia nông nghiệp sang các nước châu Phi như Benin, Mali, Mozambique, Guinée..., triển khai chương trình sản xuất lúa, chế biến tại chỗ và giúp đỡ nước bạn trong ứng dụng khoa học - công nghệ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cũng như hỗ trợ phát triển nông thôn tại châu Phi như giới thiệu các giống cây trồng và vật nuôi mới. Nhiều mô hình hợp tác thành công và tạo được tiếng vang. Đây có thể là những thí dụ mẫu mà hợp tác lúa gạo Việt Nam - Myanmar cần học hỏi.

Về lâu dài, thị trường đòi hỏi phân khúc về sở hữu chất xám - công nghệ. Sản phẩm làm ra được nâng cao giá trị thêm chứ không dừng lại ở bán thô và sản phẩm không qua các công đoạn xử lý, chế biến. Tiến lên một bước trong khả năng hình thành thế mạnh thương hiệu gạo Việt, thì ngoài sức mạnh công nghệ, còn cần sức mạnh lan tỏa về sản xuất, trong đó là sự phân chia lao động giữa nhiều đối tác với nhau trong cùng một quy trình sản xuất hay là phân chia lao động để đảm nhận các phân khúc khác nhau về thị trường. Một cách hình dung đơn giản là Việt Nam tổ chức các hoạt động sản xuất gạo và phân chia các quy trình hay thành phẩm ra nhiều địa điểm "sản xuất và gia công". Điều này tương tự như hình thức các tập đoàn công nghiệp quốc tế đang tiến hành, nhập linh kiện từ nhiều nước và xây dựng dây chuyền lắp ráp tại một nước có lợi thế về các chi phí đầu vào thấp nhất. Cốt lõi trong mô hình này là vai trò của các địa điểm sản xuất đặt trong liên kết tổng thể trên mức độ toàn cầu.

Đề xuất thành lập liên minh lúa gạo giữa Việt Nam - Myanmar dưới góc nhìn trên đồng nghĩa với sự tái phân chia lao động và thị trường, trong đó Việt Nam chuyển sang tập trung vào phân khúc thị trường gạo cao cấp. Những thị trường mà Việt Nam đang chiếm lĩnh ở sản phẩm gạo trung bình và cấp thấp sẽ được chuyển lại cho các nhà sản xuất Myanmar với xác nhận quy chuẩn theo một tiêu chuẩn mà Việt Nam đã xây dựng tùy theo thị trường mà sản phẩm đó hướng tới. Việc chuyển giao không những chỉ ở khâu kỹ thuật lẫn quản lý, mà còn là cách thức tạo ra một chuẩn mực chung được bạn hàng quốc tế chấp nhận. Thế mạnh của một liên minh như vậy là một bên sẽ tiếp tục chủ động trong vai trò đầu tàu, từng bước thâm nhập vào thị trường nông sản cao cấp, một bên có sự tiếp cận tốt hơn đối với thị trường nông sản bậc trung. Bởi sự đứng chung của Việt Nam sẽ khiến gạo Myarmar được "định vị" trên thị trường thế giới - điều mà chắc chắn rằng nền sản xuất của nước bạn trong ngắn hạn (và có thể trung hạn) khó đạt được.

Là một nước có truyền thống về nghề nông, thừa hưởng các ưu đãi về tự nhiên, và đang xúc tiến quá trình cải cách kinh tế rốt ráo, Myanmar có đầy đủ tiềm năng trở thành một đối tác chiến lược của gạo Việt Nam. Câu hỏi về cách tiến hành giờ đang nằm ở phía chúng ta... q

Hợp tác lúa gạo việt nam - myanmar:

BA Mô THứC, từ cạnh tranh

đến liên minh

Page 29: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

27Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

Để xâm nhập thị trường Myanmar nhà xuất khẩu nên lưu ý một số điểm sau:

- Việc nghiên cứu thị trường tương đối khó khăn do thông tin thị trường, các số liệu thống kê chính thức của Chính phủ rất hạn chế. Vì vậy cách tốt nhất để tiếp cận thị trường là liên hệ trực tiếp với các nhà nhập khẩu, họ chính là những người hiểu thị trường, xu hướng cũng như nhu cầu của khách hàng nhất.

- Giao thông vận tải rất tốn kém.- Nên đa dạng hóa các mặt hàng

cung cấp và định giá cạnh tranh là một lợi thế.

- Khí hậu nhiệt đới nên các sản phẩm cần đóng gói và vận chuyển cẩn thận.

- Nên kiên nhẫn khi làm việc tại thị trường Myanmar.

Hiện nhu cầu của Myanmar đang cần hút đầu tư về đất đai, phát triển kinh tế nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy

hải sản và nhu cầu về dịch vụ, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu, điện năng, xăng dầu…

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2012 kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và Myanmar ước đạt 130 triệu USD, tăng 65,6% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ước đạt 50 triệu USD, tăng 36,3% và nhập khẩu hàng hóa ước đạt 80 triệu USD, tăng 91,2% so với cùng kỳ năm 2011. Mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Myanmar là ngũ cốc các loại, nhiều nhất là đậu xanh.Trong 6 tháng đầu năm 2012, Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng hóa tới Myanmar đứng thứ 13 (5 tháng đầu năm Việt Nam xếp thứ 14), sau các nước và vùng lãnh thổ: Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Hoa Kỳ, Đức, Australia, Ả rập Xê út.

thị trường Myanmar

MyanMar là quốc gia trẻ với dân số khoảng 60 triệu dân, đây là thị trường bán lẻ và thị trường tiêu thụ thực phẩM hấp dẫn đối với các nhà xuất khẩu.là nước giàu tài nguyên, song do nhiều nguyên nhân việc khai thác tài nguyên phát triển kinh tế của MyanMar chưa thực sự tốt. xuất khẩu chiếM khoảng 25% gdp, tăng trưởng kinh tế hàng năM vào khoảng 6%. rất nhiều các Mặt hàng của MyanMar được nhập khẩu thông qua singapore, Một phần khác được chuyển qua biên giới trung quốc và thái lan. rangoon là trung tâM của hàng hóa nhập khẩu, sau đó từ rangoon hàng đó được chuyển đi các nơi khác.

Page 30: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

28 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

việt nam đã có 8 dự án đầu tư sang myanmar

Đầu tư nước ngoài vào myanmar đạt 43 tỷ uSD

Tổng vốn đầu tư nước ngoài từ 32 quốc gia và khu vực vào Myanmar từ năm 1988 đến cuối tháng 7/2013 đạt 42.95 tỷ USD, thống kê chính thức mới nhất cho thấy.

Trong đó, Trung Quốc dẫn đầu với 14.19 tỷ USD, chiếm tỷ lệ 33.04%. Tiếp theo là Thái Lan với 9.98 tỷ USD, đặc khu hành chính Hồng Kông 6.4 tỷ USD, Anh 3.05 tỷ USD, Hàn Quốc 3.02 tỷ USD, Singapore 2.36 tỷ USD và Malaysia với 1.03 tỷ USD.

Xét theo ngành, năng lượng thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất với 19.24 tỷ USD, chiếm đến 44.79%. Kế đến, ngành

dầu khí đón nhận 14.37 tỷ USD, khai khoáng 2.83 tỷ USD, khách sạn và du lịch 1.59 tỷ USD, và bất động sản 1.06 tỷ USD…

Được biết vào tháng 11/2012, sau khi nhận được sự phê chuẩn của Quốc hội, Myanmar đã ban hành bộ luật đầu tư nước ngoài mới thay thế cho bộ luật ban hành năm 1988 từng được áp dụng trong hơn hai thập kỷ qua. Mục đích của động thái trên là nhằm thu hút thêm dòng vốn đầu tư nước ngoài nằm trong chiến lược cải cách của nước này. (Nguồn: Tân Hoa Xã).

T heo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 6/2013, Việt Nam đã cấp phép cho 8 dự án đầu tư

sang Myanmar với tổng vốn đăng ký khoảng 481 triệu USD.

Trong số những dự án đầu tư sang Myanmar, có những dự án nổi bật như dự án về dầu khí (lô M2) tại vùng biển Tây Nam của Myanmar do Tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) liên kết với Eden Group Co., Ltd của Myanmar. Ngoài ra, còn có dự án khai thác đá màu tại bang Rakhine của Công ty CP Simco Sông Đà.

Đặc biệt là dự án của Công ty CP xây dựng và phát triển nhà Hoàng Anh đầu tư xây dựng, vận hành và khai thác khu phức hợp gồm trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng, khách sạn năm sao và khu căn hộ dịch vụ với diện tích 8 ha tại thành phố Yangon, Myanmar. Dự án đã được Chính phủ Myanmar cấp phép với tổng mức đầu tư lên đến 440 triệu USD. Sáng ngày 5-6, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã làm Lễ khởi công dự án “Khu phức hợp HAGLMyanmarCenter”.

Ngày 14-6, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cũng cho biết: Cơ quan đại diện của Việt Nam tại Myanmar có thông tin về cơ hội giao thương và đầu tư giữa doanh nghiệp Việt Nam và Myanmar. Cụ thể Tập đoàn Myanmar Ahla Construction

Group chuyên kinh doanh xây dựng, bất động sản, khách sạn, du lịch và in ấn cần tìm kiếm đối tác Việt Nam về thương mại, đầu tư và liên doanh xây dựng khách sạn 5 sao.

Ngoài ra, Công ty T. T International Ltd. của Myanmar chuyên kinh doanh thủy sản, nông sản, thiết bị điện cũng đang cần tìm kiếm đối tác thương mại và đầu tư từ thị trường Việt Nam.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kết quả cụ thể từ các hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam-Myanmar thời gian qua chưa cao. Điều này thể hiện ở

số lượng các hợp đồng hoặc dự án cụ thể được cấp phép hoạt động và triển khai thực hiện trên thực tế còn khiêm tốn. Một số thỏa thuận về hợp tác đầu tư được ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Myanmar chưa trở thành những dự án đầu tư cụ thể.

Điều này đòi hỏi các cơ quan hai bên và các doanh nghiệp cần có sự phối hợp tốt hơn để sớm biến những thỏa thuận thành hiện thực, góp phần đưa quan hệ hợp tác đầu tư giữa hai nước lên tầm cao mới.q

Lễ khởi công dự án “Khu phức hợp HAGL Myanmar Center”. Ảnh: HAGL.

Page 31: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

29Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

tỔnG HợP tin HợP tác kinH tế

việt nam-LàO-

camPucHia-mYanmaR

Tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 Quốc hội khóa 7, các đại biểu đã thông qua kế hoạch ngân sách cho năm tài khóa tới theo đề xuất của Chính phủ, theo kế hoạch này Chính phủ sẽ phấn đấu thu ngân sách đạt 25.047 tỷ Kíp, chiếm 27,63% GDP, trong đó khoảng 20.017 tỷ Kíp tương đương 22,08% GDP sẽ đến từ thu nội địa. Đối với chi ngân sách, Chính phủ sẽ kiềm chế quản lý mức chi không vượt quá 29.580 tỷ Kíp tương đương khoảng 32,63% GDP, nếu con số này thành hiện thực bội chi ngân sách sẽ ở mức 4.533 tỷ Kíp tương đương 5% GDP.

Để đạt được các mục tiêu ngân sách cho năm tài khóa tới, Quốc hội yêu cầu chính phủ phát huy nỗ

lực trong việc tăng thu ngân sách và quản lý chặt chẽ vấn đề chi ngân sách đảm bảo chi cho các dự án ưu tiên với mục tiêu phát triển cộng đồng nông thôn. Các mục tiêu ưu tiên còn bao gồm xóa đói giảm nghèo, cải thiện cơ sở hạ tầng tại các khu phát triển tập trung, cũng như các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia và nhiệm vụ quốc phòng.

Liên quan đến đề xuất của Chính phủ đối với việc điều chỉnh ngân sách cho năm tài khóa này (sẽ kết thúc vào tháng 9/2013), Quốc hội cho biết đã đồng ý trên nguyên tắc đối với đề xuất của Chính phủ. Theo đó, thu ngân sách sẽ tăng từ 15.289 tỷ Kíp (kế hoạch trước đây) lên 17.608 tỷ Kíp; chi ngân sách tăng từ 23.964 tỷ Kíp lên 27.280 tỷ Kíp; thâm hụt ngân sách từ 5% GDP lên 6,07% GDP.

(Vientiane Times – 17/7/2013)

Quốc hội Lào thông qua kế hoạch

ngân sách cho năm tài khóa tới

Doanh nghiệp mới ở campuchia giảm so với cùng kỳ

Số liệu thống kê của Bộ Thương mại Campuchia cho biết trong 6 tháng đầu năm nay, nước này có 1.369 doanh nghiệp mới đăng ký, giảm 19% so với cùng kỳ năm trước.

Trong số các doanh nghiệp mới thành lập, có 711 doanh nghiệp của chủ đầu tư trong nước và 658 doanh nghiệp là các nhà đầu tư nước ngoài đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Malaysia…, tập trung ở các lĩnh vực nông nghiệp, dệt may, da giày, xây dựng và du lịch.

Theo giới chức Bộ Thương mại Campuchia, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới sụt giảm so với năm trước là do bộ này siết chặt thủ tục đăng ký nhằm đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh và chống gian lận thương mại.

Có ý kiến cho rằng quan ngại về những biến động có thể xảy ra do hoạt động bầu cử Quốc hội tại Campuchia là một trong những lý do các nhà đầu tư giảm các hoạt động đầu tư, mở rộng kinh doanh tại Campuchia.

Tuy nhiên, với mức tăng trưởng kinh tế ổn định khoảng 7% trong suốt thập niên qua, "đất nước Chùa Tháp" vẫn là địa điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Rất có thể, sau khi có kết quả của cuộc bầu cử được tổ chức cuối tháng Bảy này, Campuchia sẽ chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các doanh nghiệp mới.

Năm 2012, Campuchia cấp 3.385 giấy phép cho các công ty mới, tăng gần 10% so với năm 2011.

Page 32: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

30 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

Ngày 19/7, tại Khu kinh tế Chu Lai (Quảng Nam), Công ty Vina Mazda (thành viên của Công ty Ô tô Trường Hải-THACO) đã làm thủ tục bàn giao 25 chiếc xe ô tô du lịch được lắp ráp

tại nhà máy của THACO ở Chu Lai với thương hiệu Mazda qua thị trường Lào.

Đây là lô ô tô đầu tiên trong hợp đồng xuất khẩu ô tô thương hiệu Mazda

từ Việt Nam sang Lào giữa Vina Mazda và Mazda Motor (Nhật Bản), đã ký kết vào tháng 6/2013.

Dự kiến, trong năm 2013, Vina Mazda sẽ xuất khẩu 300 xe, trong đó có 65 xe được xuất khẩu sang Lào.

Đây là bước khởi đầu cho kế hoạch xuất khẩu xe Mazda từ Việt Nam sang các thị trường sử dụng tay lái bên trái thuộc khu vực Đông Nam Á như: Lào, Campuchia, Myanmar. Vina Mazda đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu 3.000 xe vào năm 2014 và 15.000 xe vào năm 2020.

THACO là nhà phân phối, lắp ráp độc quyền xe du lịch Mazda tại thị trường Việt Nam. THACO đã xây dựng và đưa vào hoạt động Nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Vina Mazda tại Khu kinh tế Chu Lai vào năm 2011 với tổng vốn đầu tư hơn 20 triệu USD, công suất tối đa 10.000 xe/năm.

Nhà máy Vina Mazda đang sản xuất và lắp ráp ba mẫu xe: Mazda 2, Mazda 3 và Mazda CX 5.

Trong sáu tháng đầu năm 2013, Vina Mazda đã bán được 1.257 xe, tăng 560% so với cùng kỳ năm 2012. Dự kiến, năm 2013, Vina Mazda sẽ bán được hơn 3.500 xe, chiếm 5,4% thị phần.

(Nguồn: Báo Đầu tư)

vina mazda xuất khẩu xe hơi sang Lào

Đại diện Vina Mazda và Mazda Motor bàn giao những chiếc ô tô đầu tiên cho thị trường Lào

Đó là trả lời của Tổng cục Hải quan trước vướng mắc của Cục Hải quan Tây Ninh và Công ty CP Minh Tâm về việc NK nguyên liệu thuốc lá do Công ty đầu tư tại Camphuchia.

Theo đó, nếu công ty NK nguyên liệu lá thuốc lá của dự án thuộc đối tượng ưu đãi thuế theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 81/2013/TT-BTC nhưng đăng ký tờ khai NK trước thời điểm Thông tư 81/2013/TT-BTC có hiệu lực thi hành thì cũng được hưởng ưu đãi miễn thuế NK và thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo Điều 1 Thông tư này.

Tổng cục Hải quan cho biết, theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 81/2013/TT-BTC thì: Đối với dự án đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài để thực hiện dự án hỗ trợ đầu tư, trồng nông sản tại các tỉnh của Campuchia giáp biên giới Việt Nam trước ngày 31-12-2012 (ngày Thông tư số 201/2012/TT-BTC có hiệu lực thi hành) thì các mặt hàng thuộc Danh mục hàng nông sản chưa qua chế biến ban hành kèm theo Thông tư số 61/2006/TT-BTC tiếp tục được hưởng ưu đãi miễn thuế NK và thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT cho thời gian còn lại của giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài tính, từ ngày 31-12-

2012 trở đi và phải đáp ứng thủ tục miễn thuế nhập khẩu quy định tại Điều 2 Thông tư số 201/2012/TT-BTC.

Trường hợp nhà đầu tư điều chỉnh quy mô dự án thì phần điều chỉnh tăng thêm thực hiện theo quy định của Thông tư 201/2012/TT-BTC.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư 81/2013/TT-BTC thì: “Đối với các tờ khai hàng hoá nhập khẩu của dự án thuộc đối tượng quy định tại Điều 1 Thông tư này đã đăng ký với cơ quan hải quan trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành thì được miễn thuế nhập khẩu và thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định tại Điều 1 Thông tư này”.

Đối chiếu với các quy định trên, trường hợp của Công ty CP Minh Tâm, nếu công ty NK nguyên liệu lá thuốc lá của dự án thuộc đối tượng ưu đãi thuế theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 81/2013/TT-BTC nhưng đăng ký tờ khai NK trước thời điểm Thông tư 81/2013/TT-BTC có hiệu lực thi hành thì cũng được hưởng ưu đãi miễn thuế NK và thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo Điều 1 Thông tư này.

(Nguồn: Báo Hải quan)

miễn thuế nk và thuế GtGt cho thuốc lá trồng tại campuchia

Page 33: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

31Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

FaO dự báo sản lượng gạo campuchia năm nay tương đương năm 2012

Điều kiện thời tiết không đạt kỳ vọng cộng với diện tích đất trồng thu hẹp khiến sản lượng gạo thu hoạch năm nay không thể vượt kỷ lục năm ngoái.

Báo cáo mới nhất của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO) đánh giá dù vẫn còn thời gian để nâng cao năng suất trồng lúa gạo, năm nay Campuchia cũng chỉ sản xuất được 9,3 triệu tấn gạo chưa sơ chế, tương đương với năm ngoái. FAO cho biết điều kiện thời tiết tại Campuchia năm nay đã không đạt được kỳ vọng ban đầu. Mùa mưa đến chậm làm trì hoãn gieo trồng vụ mùa chính tại nước này.

Ngoài ra, diện tích đất trồng lúa gạo năm nay giảm. Theo số liệu ước tính, đến cuối tháng 6, diện tích đất trồng lúa gạo thấp hơn 93.000 hecta so với năm ngoái chỉ đạt 850.700 hecta.

Về xuất khẩu, FAO cho biết Campuchia dự kiến xuất khẩu tổng cộng 1,3 triệu tấn gạo, tuy nhiên chủ yếu là gạo chưa qua chế biến. Lượng gạo sau đó sẽ được xuất qua biên giới sang Thái Lan và Việt Nam để chế biến.

Campuchia đang từng bước nỗ lực thực hiện xuất khẩu gạo qua chế biến trực tiếp sang thị trường châu Âu. Hồi tháng 4, nước này đã ký thỏa thuận cung cấp gạo với Cơ quan Lương thực quốc gia Philippines và một thỏa thuận gần đây xuất một lượng hàng nhỏ sang Brunei.

Chính phủ Campuchia đặt mục tiêu đến năm 2015 có thế xuất khẩu 1 triệu tấn gạo qua chế biến mỗi năm, trong khi con số này chỉ đạt 200.000 tấn năm ngoái. Hiện tại, nhiều nhà máy chế biến gạo đang được xây dựng tại Campuchia và được ưu đãi tiếp cận vốn vay dễ dàng.

(Nguồn: Dân Việt/Cambodiadaily)

từ 2014, được chở khách du lịch giữa 3 tỉnh biên giới vn -Lào-thái

Tại hội nghị hợp tác du lịch lần thứ 9 vừa diễn ra tại Quảng Trị, 3 tỉnh Quảng Trị, Savanakhet (Lào) và Mukdahan (Thái Lan) đã ký kết biên bản ghi nhớ gồm 5 nội dung chính:

- Tạo điều kiện thuận lợi trong việc xuất nhập cảnh; - Phối hợp thông tin, quảng bá, quy định chính sách cho các doanh nghiệp lữ

hành và phục vụ khách du lịch; - Phát triển du lịch địa phương; - Khảo sát và thí điểm mở các tuyến du lịch kết nối các tỉnh 3 nước; - Tiếp tục phát triển cơ sở vật chất du lịch, cải tiến các sản phẩm du lịch mang

tính phong phú và đa dạng nhằm thu hút khách du lịch…

Hội nghị thống nhất mở rộng việc hợp tác du lịch với các tỉnh trên Hành lang kinh tế Đông - Tây và Tiểu vùng sông Mê Kông của 3 nước vào khối hợp tác du lịch gồm 25 tỉnh, trong đó có 3 tỉnh nêu trên làm trung tâm phối hợp.

Trong kế hoạch hợp tác phát triển du lịch cho năm 2014, 3 địa phương này đề nghị Bộ GTVT và các bộ, ngành chức năng của mỗi nước cho phép xe chở khách du lịch và xe cá nhân được phép vận chuyển khách giữa 3 tỉnh Quảng Trị, Savanakhet và Mukdahan.

(Nguồn: giaothongvantai.com.vn)

triển vọng kinh tế LàoTheo báo cáo của Viện nghiên cứu kinh tế Lào về triển vọng kinh tế Lào năm

2013 dự báo tăng trưởng của nền kinh tế sẽ đạt mức 8,1%, trong đó ngành nông nghiệp tăng 3,1%; công nghiệp tăng 10,9%; dịch vụ tăng 9,8%. Cũng theo viện nghiên cứu này đánh giá: nếu đầu tư của Chính phủ vào các dự án lớn được triển khai đúng kế hoạch (dự án nhiệt điện Hông sả, thủy điện Nâm U, thủy điện Xayabouly và dự án khoáng sản), nền kinh tế có thể phát triển đạt 8,3% cho năm tài khóa 2012-2013.

Viện nghiên cứu Kinh tế Lào cũng đưa ra dự báo kinh tế Lào tăng trưởng đạt 8,2% cho giai đoạn năm 2013-2014 và năm 2014-2015. Trong khi đó, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) trong báo cáo triển vọng kinh tế Châu Á năm 2013 dự báo kinh tế Lào tăng trưởng đạt 7,7% cho năm 2013 và năm 2014; lạm phát ở mức 5,5% năm 2013 và 5.0% năm 2014.

(Theo Báo cáo tháng 6/2013 của Viện N.C kinh tế QG và B/c của ADB tháng 4/2013)

Chính phủ Lào sẽ tiếp tục thực hiện dự án Đường sắt Lào - Trung QuốcPhát biểu tại phiên họp toàn thể Quốc hội Somsavat Lenhsavad, Phó Thủ tướng

Lào khẳng định Chính phủ sẽ tiếp tục phát triển dự án đường sắt nối Lào – Trung Quốc trị giá 7 tỷ USD. Tháng 4/2013, Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính cũng khẳng định sẽ tiếp tục triển khai dự án và “không có trở ngại nào” cho việc phát triển dự án mặc dù thực tế hai Chính phủ vẫn đang trong quá trình đàm phán.

Dự án này đã bị trì hoãn sau khi công ty xây dựng Trung Quốc rút khỏi dự án, tuy nhiên Chính phủ Lào quyết tâm đưa dự án thành hiện thực và vẫn hy vọng có được nguồn tài chính từ Bắc Kinh. Tại phiên họp toàn thể quốc hội, Phó Thủ tướng Somsavad không khẳng định Lào có thể là nhà đầu tư duy nhất của dự án với vốn vay từ Bắc Kinh, tuy nhiên PTT nói “chi tiết về việc này vẫn chưa được thống nhất”, và nhấn mạnh bất cứ điều gì có thể thỏa thuận được vì lợi ích hai bên thì đều có thể xảy ra.

(Vientiane Times – 15/7/2013)

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 103/2013/TT-BTC quy định mức thu, chế độ quản lý, sử dụng lệ phí cấp giấy phép vận tải thuỷ qua biên giới với Campuchia, được áp dụng từ ngày 1/10/2013.

Theo đó, mức thu lệ phí đối với giấy phép cho phương tiện vận tải hành khách, hàng hoá thông thường đi lại nhiều lần, thời hạn tối đa 12 tháng là 200.000 đồng/lần cấp.

Mức thu lệ phí đối với giấy phép cho phương tiện vận tải hành khách, hàng hóa thông thường đi một chuyến, thời hạn tối đa 60 ngày là 100.000 đồng/lần cấp.

Đối với giấy phép cho phương tiện vận tải hàng hoá nguy hiểm, thời hạn tối đa 60 ngày, có mức thu 150.000 đồng/lần cấp.

Gia hạn giấy phép thu bằng 50% mức thu của các giấy phép tương ứng.

Cũng theo Thông tư, đối với khoản lệ phí do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức thu thì nộp 100% số lệ phí thu được vào ngân sách Nhà nước theo chương, mục của Mục lục ngân sách Nhà nước hiện hành.

Đối với khoản lệ phí do Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thu thì Sở

Giao thông vận tải được để lại 50% số lệ phí thu được để trang trải cho việc cấp giấy phép; 50% còn lại được nộp vào ngân sách nhà nước.

Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2013.

(Nguồn: chinhphu.vn)

mức phí cấp giấy phép vận tải thuỷ qua biên giới với campuchia

Ảnh minh họa

Page 34: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

32 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

HợP tác kinH tế việt nam và kHu vực

Từ ngày 5/8, Myanmar bắt đầu cho phép giao dịch tiền tệ liên ngân hàng. Đây được xem là động thái cải cách tài chính mới nhất tại quốc gia Đông Nam Á này sau khi thả lỏng việc kiểm soát đồng nội tệ kyat hồi năm ngoái.

Theo một quan chức cấp cao ngân hàng trung ương Myanmar giấu tên do các ngân hàng nước ngoài không được phép hoạt động còn hệ thống ngân hàng trong nước mới đang trong giai đoạn phôi thai nên thị trường liên ngân hàng

tại Myanmar ban đầu sẽ khá nhỏ bé. Ông nói: “Chúng tôi đã cho phép các ngân hàng tư nhân trong nước được giao dịch ngoại tệ với nhau kể từ ngày hôm nay, thực hiện một bước tiến lớn trong việc cải cách tài chính. Giờ đây, họ có thể cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng với sự minh bạch hoàn toàn.”

Dưới sự giám sát của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Myanmar đã bắt đầu thống nhất các tỷ giá hối đoái ở thời điểm bắt đầu thả nổi việc quản lý đồng nội tệ vào năm 2012, đồng thời ngân hàng trung ương cũng bắt đầu bán ngoại tệ cho ngân hàng tư nhân thông qua các cuộc đấu giá.

Theo báo cáo thường niên về kinh tế Myanmar được công bố hôm 2/8, IMF cho biết tính đến tháng Năm vừa qua, đồng kyat đã mất 13,5% giá trị kể từ khi được thả nổi và tiến gần hơn đến giá trị thực của nó Trước đó, đồng kyat được cho cao hơn 40% so với giá trị thực.

Hồi tháng Bảy vừa qua, Tổng thống Myanmar cũng phê chuẩn đạo luật cho phép ngân hàng trung ương có sự độc lập lớn hơn. Trước đó, cơ quan này nằm trong Bộ Tài chính.

(Nguồn: TTXVN)

myanmar cho phép giao dịch tiền tệ liên ngân hàng

Xúc tiến mở đường bay quốc tế vinh - viên chăn

Ngày 9/8/2013, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Huỳnh Thanh Điền và Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam Lại Xuân Thanh đã đồng chủ trì Hội nghị triển khai kế hoạch mở tuyến bay quốc tế Vinh – Viên Chăn và quy hoạch cảng hàng không Vinh. Vấn đề được các đại biểu đưa ra thảo luận là thực tế nhu cầu giao thương giữa khu vực Bắc trung bộ với nước ban Lào ngày càng lớn. Theo khảo sát, riêng đối với nhu cầu quốc tế Việt Nam - Lào, mỗi năm có gần 70 nghìn lượt hành khách thông quan qua cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An) , 109 nghìn lượt khách thông quan qua cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa) và Cầu Treo (Hà Tĩnh).

Từ cơ sở đó, lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam và UBND tỉnh Nghệ An đều khẳng định đây là điều kiện tốt để xúc tiến mở đường bay quốc tế Vinh – Viên Chăn. Tuy nhiên, để mở đường bay quốc tế này, ngoài việc phải hoàn tất các thủ tục theo quy định thì tỉnh nghệ an còn phải xúc tiến đầu tư cải tạo hạ tầng tại Cảng hàng không Vinh.

Phương án được đưa ra trước mắt là 2 bên cùng thống nhất sẽ xây dựng một nhà ga tạm và một đường băng mới để phục vụ khai thác đường bay Vinh – Viên Chăn. Đồng thời, triển khai các thủ tục để điều chỉnh Quy hoạch cảng hàng không Vinh trở thành Cảng hàng không Quốc tế.

Tại hội nghị, Cục trưởng Cục Hàng không VN Lại Xuân Thanh đã thống nhất các phần việc cụ thể để các bên liên quan cùng khẩn trương triển khai nhằm sơm vận hành đường bay mới trên cơ sở sân bay nội địa có chuyến bay quốc tế, khi có đủ điều kiện sẽ nâng cấp lên sân bay quốc tế.

Về phía UBND tỉnh Nghệ An, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Huỳnh Thanh Điền cho rằng, việc mở đường bay Vinh- Viêng Chăn không chỉ góp phần vào đáp ứng nhu cầu thăm thân của người dân địa phương và các tỉnh lân cận mà tới đây còn đáp ứng nhu cầu đi lại trong quá trình làm ăn của cá nhân và các tổ chức kinh tế.

UBND tỉnh cam kết sẽ bỏ kinh phí và trong vòng 2 tháng kể từ khi có thiết kế sẽ đầu tư xây dựng, hoàn thiện nhà ga tạm và đường bay mới để đáp ứng yêu cầu tháng 12/2013 sẽ khai thác thử nghiệm.

Cũng tại Hội nghị, lãnh đạo tỉnh Nghệ An cho biết, tới đây UBND tỉnh sẽ có kế hoạch quảng bá du lịch thông qua kết nối hàng không để phát triển kinh tế địa phương.

(Nguồn: Giaothongvantai.com.vn)

việt nam giúp Lào xây dựng Đài truyền hình-phát thanh tại udomxay

Thực hiện Thỏa thuận giữa hai Chính phủ Việt Nam – Lào về việc sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại năm 2013 của Việt Nam giúp Lào xây dựng Đài truyền hình-phát thanh tại Udomxay; ngày 29/7/2013 Phó Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, đại diện phía Việt Nam và Thứ trưởng Bộ Thông tin – Văn hóa và Du lịch Lào, đại diện cho phía Lào đã hội đàm và chứng kiến lễ ký Biên bản làm việc tại Viêng chăn.

Đây là Trạm phát sóng truyền hình và truyền thanh thứ ba do Việt Nam giúp Lào, tiếp theo hai Trạm đã được xây dựng và đưa vào sử dụng tại Luongphrabang và Champaxac. Trạm sẽ được xây dựng và trang bị các trang thiết bị công nghệ số hiện đại. Hai bên thống nhất sẽ rút kinh nghiệm từ việc xây dựng các Trạm trước đây, khắc phục thiếu sót, đảm bảo dự án đạt chất lượng và đúng thời gian. Theo đó, hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ, tăng cường vai trò của tư vấn giám sát và trách nhiệm của nhà thầu thi công.

Dự án đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư, dự kiến hoàn thành trước tháng 11 năm 2014 để kịp thời phục vụ Đại hội thể thao Quốc gia tổ chức tại Udomxay cuối năm 2014.

(Nguồn ĐSQVN)

Page 35: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

33Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

DOanH nGHiệP - DOanH nHân

Theo Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, việc thực hiện các dự án đầu tư trồng cao su của Tập đoàn tại Campuchia

và Lào nằm trong khuôn khổ các chương trình hợp tác về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ Việt Nam với hai quốc gia này. Qua các khâu đánh giá, xem xét, các diện tích thuộc khu vực công viên rừng quốc gia, rừng bảo tồn, rừng già và bán rừng dày, các diện tích ven sông suối; diện tích rừng cộng đồng, rừng thiêng; diện tích đất canh tác của người dân sẽ được loại bỏ ra khỏi diện tích đất tô nhượng. Trong quá trình thực hiện quy trình cấp đất tô nhượng còn có sự tham gia của các đoàn công tác liên ngành Trung ương của Chính phủ nước sở tại đến các vùng đất dự kiến tô nhượng để làm việc với chính quyền tỉnh, huyện, xã và người dân trong vùng dự án, tạo điều kiện cho người dân phản ánh quyền lợi, đất đai canh tác nếu có liên quan.

Tập đoàn cũng khẳng định, quá trình làm đất trồng cao su, các chủ đầu tư đã thực hiện theo đúng kế hoạch tổng thể và kế hoạch hằng năm được cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại phê duyệt. Ngoài ra còn được giám sát thường xuyên, liên tục của cơ quan thẩm quyền nhà nước sở tại.

Về vấn đề lợi ích của người dân trong vùng dự án trồng cao su, Tập đoàn

khẳng định các dự án của Tập đoàn tại Lào và Campuchia luôn đảm bảo và tôn trọng các lợi ích của người dân trong vùng dự án, không lấn chiếm đất của người dân và không xung đột với quyền lợi của cộng đồng dân cư quanh vùng dự án.

Quy định của hai nước Campuchia và Lào, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được sử dụng lao động nước ngoài tại các dự án không vượt quá 10% lực lượng lao động của doanh nghiệp. Thực tế trong các năm qua, tại các dự án cao su ở Campuchia, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đã tuyển dụng trên 20.000 lao động địa phương làm việc dài hạn, tại các dự án ở Lào con số này này cũng đạt trên 10.000 lao động. Tính chung, số lao động tại chỗ được tuyển dụng ở hai nước chiếm tỉ lệ từ 95-97% trên tổng số lực lượng lao động tại các dự án. Đồng thời, người lao động ở hai nước sở tại làm việc tại

các dự án trồng cao su của Tập đoàn đều có mức thu nhập ổn định và cao so với mặt bằng tại địa phương.

Trong các năm qua, tại các dự án cao su ở Campuchia, Tập đoàn đã đầu tư hơn 3.000 căn nhà ở (10.000m2) cho công nhân địa phương cùng hệ thống điện nước, sinh hoạt, xây dựng hơn 10.000m2 công trình trạm xá, trường học… Tại Lào, Tập đoàn cũng đầu tư hơn 750 căn nhà ở (30.000m2) cho công nhân, xây dựng hơn 5.000m2 công trình trạm xá, trường học và 100km đường cấp phối cầu cống các loại…

Hiện tại, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam có 21 dự án đang được triển khai tại Campuchia, trong đó đang triển khai và được thoả thuận 19 dự án, 2 dự án bắt đầu triển khai, diện tích cao su đã trồng đạt 27.096 ha. Tại Lào, Tập đoàn đang triển khai 8 dự án, tính đến cuối năm đã trồng được 27.096 ha cao su.

Nguồn: Báo Hải quan Online

Ảnh minh họa, nguồn internet

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam:

Đầu tư có trách nhiệm tại Lào và campuchia

tập đoàn công nghiệp cao su việt naM (vrg) đã chính thức khẳng định, tập đoàn luôn đảM bảo các nguyên tắc đầu tư trên cơ sở phát triển bền vững có trách nhiệM tại các nước tiếp nhận đầu tư là vương quốc caMpuchia và công hoà dân chủ nhân dân lào theo đúng tinh thần văn kiện hợp tác giữa hai chính phủ và theo đúng quy định pháp luật của nước sở tại.

Page 36: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

34 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

DOanH nGHiệP - DOanH nHân

Viettel trên đất nước Triệu VoiCông ty cổ phần Đầu tư Quốc tế

(Viettel Global) là doanh nghiệp viễn thông đi đầu trong việc đầu tư sang Lào và đạt được nhiều thành công. Viettel Global hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 0103020282 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 24/10/2007. Cổ đông sáng lập lớn nhất là Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (51%).

Ngày 07/02/2008, Viettel Global chính thức nhận giấy phép đầu tư ra nước ngoài của Chính phủ Việt Nam để thực hiện dự án tại Lào. Ngày 21/02/2008, doanh nghiệp nhận giấy phép đầu tư và thành lập công ty Star Telecom tại Đường Nongbone, phường Phonesay, quận Saysettha, thành phố Vientiane, CHDCND Lào. Hình thức đầu tư là liên doanh với công ty Laos Asia Telecom (LAT), trực thuộc Bộ Quốc phòng Lào theo cơ cấu vốn góp Viettel Global đóng góp 49% (vốn bằng

thiết bị trong thời gian 1 năm kể từ khi thành lập liên doanh; LAT góp 51% vốn bằng giá trị tài sản và mạng lưới hiện có (sau khi được định giá lại) ngay sau khi liên doanh được thành lập.

Tổng mức đầu tư của dự án là 83,7 triệu USD (tương đương 844.478 triệu Kíp Lào, 1.344.086.067.109,8 VND), bao gồm: (1) Thiết bị mạng và truyền dẫn đầu tư mới: 61,34 triệu USD, trong đó Viettel đóng góp 15,9 triệu USD; (2) Tài sản thiết bị của LAT chuyển sang: 16,55 triệu USD. Về công nghệ sử dụng, dự án tiếp tục lựa chọn triển khai mạng di động tế bào mặt đất - GMS tại Lào. Hệ thống này sử dụng công nghệ truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, phương thức điều chế GMSK với BT=0.3 và đạt tốc độ 271kb/s tại giao diện vô tuyến. Băng tần cơ bản là 890 – 960 Mhz gồm 124 sóng mạng, mỗi sóng mạng có độ rộng 200khz và được chia thành 8 khe thời gian, các sóng mạng đường xuống và đường lên cách nhau 45Mhz. Về sau băng tần dùng cho hệ thống này được mở rộng thêm tại băng tần 1800Mhz và được gọi là hệ thống GSM 1800, còn hệ thống sử dụng băng tần 900Mhz gọi là GSM 900.

Chỉ sau hai năm hoạt động tại thị trường Lào, Unitel đã đứng đầu về số lượng thuê bao phát triển mới, lũy kế hệ thống đạt trên 1,6 triệu thuê bao, tăng từ 35% vào cuối năm 2010 lên 42% vào cuối năm 2011, dẫn đầu về thị phần di động tại Lào. Riêng mạng 2G và 3G đã có 500 trạm, đã phủ được 100% trung tâm huyện.

Nhằm phát triển mạng lưới, Công ty đã triển khai thêm được 3500km cáp quang, phủ khắp 17 tỉnh, thành trên đất nước Lào. Công ty cũng đã phối hợp với Viettel Vietnam và Viettel Cambodia hoàn thành xây dựng mạng đường trục Việt Nam - Lào - Campuchia sử dụng công nghệ ghép kênh quang theo bước sóng (DWDM) với tổng dung lượng 400Gb/s kết nối với nhiều cửa khẩu tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và cho người dân trong khu vực. Tính đến tháng 7/2012, Unitel đã triển khai được mạng truyền dẫn cáp quang lớn nhất tại Lào với 17.000 km, phủ sóng khắp các tỉnh, thành, kể cả các vùng biên giới xa xôi. Unitel đã đầu tư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật sâu rộng

Đầu tư viễn thông sang Lào:kinh nghiệm từ thành công của viettel

khi thị trường viễn thông nội địa gần như đã bão hòa

với gần 90 triệu thuê bao và 90% thị phần thuộc về 3 đại gia: vinaphone, MobiFone và viettel, thì việc đầu tư ra nước ngoài đang là phương án được nhiều doanh nghiệp viễn thông việt naM quan tâM và lựa chọn. lào được xeM là địa bàn chiến lược cả về kinh tế, lẫn an ninh - quốc phòng đối với việt naM. thành công của tập đoàn viễn thông quân đội vietel với thương hiệu unitel tại lào sẽ là những kinh nghiệM quý cho các doanh nghiệp việt naM khác.

Page 37: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

35Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

DOanH nGHiệP - DOanH nHân

với 2.500 trạm phát sóng 2G và 3G, phủ sóng 100% số huyện và 95% dân số Lào.

Nếu như thời điểm năm 2008, công ty chỉ có 4 cửa hàng và 20 đại lý, thì nay đã có hệ thống phân phối tới từng bản, làng với 143 cửa hàng, 15.000 đại lý, điểm bán, với hàng nghìn nhân viên bán hàng trực tiếp trên toàn quốc. Unitel trở thành mạng viễn thông lớn nhất tại Lào cả về khách hàng, vùng phủ sóng và doanh thu. Số thuê bao của Unitel cũng phát triển nhanh và đầy ấn tượng, từ 266 nghìn thuê bao (năm 2009) lên 1,7 triệu thuê bao vào tháng 07/2012. Nỗ lực đầu tư đó khiến Unitel bỏ xa ba nhà mạng còn lại vốn đã hoạt động tại Lào từ 10-15 năm trước.

Năm 2011, Unitel đạt doanh thu gần 900 tỷ Kíp (tương đương 110 triệu USD), gấp 11 lần so với năm 2009, đóng góp cho nhân sách nhà nước Lào gần 220 tỷ Kíp (khoảng 27,4 tỷ USD). Năm 2012 doanh thu ước tính đạt 158 triệu USD, lợi nhuận sau thuế 45 triệu USD và nộp ngân sách cho Nhà nước khoảng 43 triệu USD. Tổ chức viễn thông thế giới Terrapinn (Úc) bình chọn Unitel là một trong 5 nhà khai thác viễn thông xuất sắc của khu vực châu Á.

Đâu là nguyên nhân của thành công?Có thể nói, năng lực tài chính vững

chắc, cộng với việc không ngừng chú trọng nâng cao trình độ công nghệ, cùng đội ngũ cán bộ mẫn cán, được đào tạo tốt, có trách nhiệm cao, sự am hiểu tường tận về môi trường kinh doanh đặc trưng của Lào và chiến lược kinh doanh rõ ràng… là những nguyên nhân tạo nên thành công của Viettel trên đất Lào anh em.

Lào là đất nước có dân cư phân bố thưa thớt, địa hình chủ yếu là đồi núi với 17 tỉnh, thành, hàng chục nghìn thôn bản, là quốc gia đa dân tộc với ba dân tộc lớn nhất là Lào Lùm, Lào Sủng và Lào Thơng, có những nét văn hóa đặc trưng khác nhau. Trên một địa bàn như vậy, các giải pháp kinh doanh tiếp thị truyền thống đều không thể áp dụng hiệu quả. Nếu như ở Việt Nam, công cụ báo chí có hiệu quả tác động nhanh chóng, thì trên đất Lào, đa phần người dân các dân tộc

lại không chú trọng, hoặc khó tiếp cận thông tin thị trường qua các kênh, như: tivi, báo in, hay báo mạng. Việc gửi một nội dung tin nhắn SMS đến các thuê bao để tung ra các chương trình khuyến mại ở Lào là một việc cực kỳ “dại dột” do việc hỗ trợ tiếng Lào của các phần mềm còn nhiều hạn chế.

Đứng trước thực tế trên, Unitel đã chọn cách tiếp cận phát triển thị trường theo hướng “Door to door”, tức là tung đội ngũ nhân viên, cộng tác viên đến các địa phương, thậm chí là đến các mường ở vùng sâu, vùng xa để truyền thông dịch vụ, sản phẩm.

Công ty cũng đã mua hàng trăm chiếc xe máy cho hàng trăm điểm kinh doanh trên toàn quốc, mỗi chiếc xe máy được trang bị loa, ampli có thể kết nối USB, để mỗi khi có chương trình khuyến mãi mới sẽ ghi âm nội dung phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa các vùng miền để phát cho các nhân viên, cộng tác viên bán hàng lưu động. Với hình thức tiếp cận thị trường này, Unitel có thể đi vào các vùng sâu, vùng xa với dân cư thưa thớt để đến đúng đối tượng khách hàng.

Tại Lào hàng năm có khá nhiều các Bun (lễ hội), thu hút đông đảo người dân bản địa tham gia và đây chính là cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp làm dịch vụ, trong đó có doanh nghiệp viễn thông. Ngoài việc tận dụng những Bun chung của người Lào, Unitel đã tổ chức một số Bun như kết hợp biểu diễn văn nghệ, trò chơi dân gian… để thu hút người dân đến chơi và tìm hiểu dịch vụ

viễn thông của Unitel.Chiến lược đầu tư theo hướng “kỹ

thuật đi trước, kinh doanh theo sau” của Viettel được xuất phát từ quan điểm “kinh doanh viễn thông là kinh doanh hạ tầng" đã giúp Unitel có vị trí vững vàng, lâu dài trên đất Lào. Bên cạnh đó, với triết lý “Kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội”, ngay từ khi bắt đầu kinh doanh, thực hiện cam kết với chính phủ Lào, Unitel đã triển khai hiệu quả nhiều chương trình xã hội, như: Kết nối miễn phí dịch vụ internet cho hơn 600 trường học và cơ sở giáo dục; Triển khai hệ thống cầu truyền hình kết nối 24 điểm trên cả nước thuộc Bộ Quốc phòng để phục vụ công tác quản lý, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước; Tài trợ xây dựng 2 bệnh viện

cho tỉnh Atapue; Ủng hộ đồng bào bị bão lụt, tài trợ máy tính, thiết bị kết nối Internet cho các đơn vị bộ đội… với tổng giá trị hơn 2,8 triệu USD; Cung cấp đường truyền dẫn và hỗ trợ sử dụng dịch vụ Internet cho toàn bộ các bộ, cơ quan ban ngành nhằm mục tiêu phát triển

Chính phủ điện tử (E-Government); Tài trợ toàn bộ kinh phí xây dựng và

vận hành khai thác hệ thống cầu truyền hình cho Chính phủ phục vụ việc điều hành đất nước đến cấp tỉnh; Triển khai xây dựng và cung cấp miễn phí Internet cho toàn bộ hệ thống trường học công lập trên toàn đất nước Lào; Hỗ trợ trẻ em nghèo, nhân dân nghèo và người có thu nhập thấp thông qua các các gói cước chuyên biệt. Đặc biệt, công ty Star Telecom có 2 sản phẩm đặc biệt hướng tới người nghèo là sản phẩm Sumo - máy Handset và sản phẩm điện thoại cố định Unihome có kèm sim giá rẻ được người dân Lào rất ủng hộ.

Và, những bài học được rút raĐể thúc đẩy hiệu quả hoạt động đầu

tư ra nước ngoài trong lĩnh vực viễn thông, không chỉ cần những chính sách khuyến khích, tạo môi trường đầu tư trong nước và nước sở tại, mà cần nhận thức, nỗ lực trong chính bản thân mỗi doanh nghiệp. Qua sự thành công của Viettel tại Lào có thể rút ra những bài học sau:

Thứ nhất, tăng cường tìm hiểu môi trường kinh doanh viễn thông của Lào:

Năm 2011, Unitel đạt doanh

thu gần 900 tỷ Kíp (tương đương 110 triệu USD), gấp 11 lần so với năm

2009, đóng góp cho nhân sách nhà nước Lào gần 220 tỷ Kíp (khoảng 27,4 tỷ USD). Năm 2012 doanh thu ước tính đạt 158 triệu USD, lợi nhuận sau thuế 45 triệu USD và nộp ngân sách cho Nhà

nước khoảng 43 triệu USD. Tổ chức viễn thông thế giới Terrapinn (Úc) bình chọn Unitel là một

trong 5 nhà khai thác viễn thông xuất sắc của khu vực châu Á.

Page 38: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

36 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

DOanH nGHiệP - DOanH nHân

- Chủ động tìm kiếm thông tin qua các kênh thông tin khác nhau, như: các trang web, các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan đại diện kinh tế thương mại của Việt Nam, cũng như các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong đầu tư tại Lào.

- Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp, liên tục cập nhật các thông tin về hệ thống luật pháp, các thay đổi trong cơ chế, chính sách, hoạt động của thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tài chính tại Lào…

- Tiến hành điều tra thị trường Lào một cách trực tiếp thông qua các chuyến đi thực tế tại Lào. Thường xuyên tham gia các buổi hội thảo xúc tiến đầu tư của Lào, các chương trình tập huấn về đầu tư ra nước ngoài do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.

Thứ hai, hoàn thiện năng lực quản lý dự án: Theo đó, cần lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho các dự án, đảm bảo các nội dung trong dự án được thực hiện một cách đầy đủ. Thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, giám sát thực hiện dự án.

Bên cạnh đó, cần có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ cán bộ quản lý dự án có trình độ chuyên môn. Tiến hành tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực quản lý dự án trong nước, cũng như tại nước ngoài. Đặc biệt, cần thường xuyên tổ chức học hỏi kinh nghiệm, mô hình quản lý dự án của các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

Thứ ba, tăng cường năng lực tài chính và khoa học công nghệ: Lào đang là một quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, thiếu vốn và hạn chế về khả năng công nghệ. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động về nguồn vốn và các dây chuyền sản xuất, có những cải tiến về khoa học, công nghệ phù hợp với nước sở tại.

Thứ tư, xây dựng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào: Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào còn “đơn thương, độc mã”, mà chưa có sự phối hợp, giúp đỡ nhau trong quá trình hội nhập quốc tế. Trong khi đó, doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả trên thị trường quốc tế, nhất thiết cần tạo ra mối quan hệ hợp tác với nhau.

Thông qua đó các doanh nghiệp có thể chia sẻ cho nhau về kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm quản lý các dự án tại Lào, cũng như giúp đỡ lẫn nhau khi gặp những rủi ro, hoặc sự cố về tài chính, công nghệ, các tranh chấp… Nếu các doanh nghiệp viễn thông cùng đầu tư trên một thị trường có sự hợp tác với nhau sẽ giảm thiểu được sự lãng phí nguồn lực và tận dụng được cơ hội, thời gian, vốn để mở rộng quy mô đầu tư. Do vậy, sự liên kết giữa các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài càng cần thiết hơn.

Nhu cầu về viễn thông của Lào hiện nay vẫn không ngừng được nâng cao, nhiều mảng dịch vụ còn đang bỏ ngỏ, mức độ thâm nhập thị trường viễn thông còn thấp… Đó là những cơ hội để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tiếp bước Viettel tạo thêm nhiều thành công hơn nữa trên đất bạn. Kinh nghiệm thành công của Viettel sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam khác có những bài học quý giá trên con đường chinh phục những miền đất “mới”, trong đó có Lào.

Nguồn :Tạp chí KT & DB

Page 39: Htpt so 18+19 online

37

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIAGiaO Lưu văn Hóa

Mê hoặc những bờ biển nguyên sơ

ở Myanmar

là điểM du lịch Mới nổi, MyanMar sở hữu nhiều bãi biển vắng vẻ, giữ nguyên được nét đẹp nguyên sơ...

Ngapali Bãi biển sở hữu đường bờ biển trải dài tới 7km với cát trắng mịn và những hàng cọ xanh mát. Màu nước biển xanh, trong veo như pha lê. Mỗi ngày, đều có các chuyến bay tới Ngapali từ thủ đô Yangon, chỉ mất 45 phút. Du khách tới Ngapali có thể chọn các nhà nghỉ, villa gần bờ biển và thường thức hải sản ngon tuyệt tại đây.

Ngwe Saung Ở phía Nam Ngapali và gần thủ đô Yangon hơn là bờ biển trong veo Ngwe Saung, còn được gọi là “biển bạc”. Chuyến bay từ Yangon tới đây chỉ mất 35 phút. Đây không chỉ là địa điểm lý tưởng cho bơi lội mà cả lặn biển, lướt sóng và thăm các hòn đảo.

Chuang Tha Cách Yangon 240 km về phía Tây là bãi biển Chuang Tha đẹp mê hồn. Không đẹp bằng Ngapali hay Ngwe Saung nhưng bãi biển này rất nổi tiếng, đông đúc vào những dịp cuối tuần hay kỳ nghỉ. Các dịch vụ ở đây cũng chuyên nghiệp hơn. Du khách có thể thuê thuyền ra đảo hoặc lặn biển có bình dưỡng khí để ngắm các loài cá nhiệt đới đủ màu.

Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

Kanthaya Kanthaya là một trong những bãi

biển hoang sơ và ít bị thay đổi bởi cuộc sống hiện đại nhất ở Myanmar. Không

có nhiều môn thể thao hay cửa hàng, tới đây, bạn sẽ được tận hưởng những thời khắc hoàn toàn yên tĩnh bên thiên

nhiên.

Page 40: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

38 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

GiaO Lưu văn Hóa

Du lịch ẩm thực vòng quanh thủ đô Myanmar

Mới mở cửa đón khách du lịch cách đây không lâu, vì vậy, không chỉ các công trình, danh thắng của Myanmar ít người biết đến mà cả ẩm thực của quốc gia này cũng chưa được ghi danh trên bản

đồ ẩm thực thế giới. Ẩm thực Myanmar có ảnh hưởng lớn từ các quốc gia láng

giềng là Ấn Độ, Thái Lan và Trung Quốc; tuy nhiên, món ăn

cuối cùng vẫn mang đậm bản sắc địa phương. Các món ăn ở Myanmar và nhất là tại thủ đô Yangon thường có hương vị chua. Người Myanmar sử dụng vị chua này cho hầu hết các món ăn, kể cả món thịt với cà ri.

Một trong những món không thể bỏ qua trên đường phố Yangon là trà sữa với bánh mỳ dẹt. Trà sữa là món giải khát buổi sáng và buổi chiều quen thuộc ở Yangon. Cũng giống như trà chai của Ấn Độ, trà sữa Myanmar là trà đen, trộn với sữa đặc có đường. Hầu hết các quầy bán trà sữa này đều mở cửa từ 6h sáng tới 4h chiều. Trà được thưởng thức cùng với bánh mỳ dẹt kiểu Ấn Độ, còn gọi là roti hay parata. Nhâm nhi bánh với một thìa đường cùng trà sữa là thú vui ẩm thực của người dân Myanmar.

Salad là một trong những món chính của người dân nơi đây. Vì vậy, bạn dễ dàng thấy hầu hết mọi thứ đều được thái và trộn. Salad samosa là loại được bày bán phổ biến nhất trên phố. Trong món salad này, một chiếc bánh samosa (bánh rán với khoai tây, đậu và nghệ) được thái mỏng, trộn với bắp cải, hẹ và cà chua. Người bán cũng thường thêm vào lá bạc hà hay lá mùi tươi và

Ẩm thực Myanmar tuy chưa nổi tiếng nhưng vẫn có nét riêng hút tín đồ ăn uống.

Page 41: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

39Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

GiaO Lưu văn Hóa

Du lịch ẩm thực vòng quanh thủ đô Myanmar

chút chanh vắt để tạo vị. Ở góc phố Tàu giữa phố Mahabandoola và Latha, du

khách có thể thấy một loạt các quầy hàng bán đồ ăn kiểu Trung Quốc. Bạn có thể thưởng thức lẩu trong nồi đất, mỳ vằn thắn, há cảo chiên… Các quầy hàng này thường chỉ mở cửa đến 4 giờ chiều hàng ngày.

Sữa chua tự làm là đồ uống giải khát quen thuộc của người dân thủ đô trong những buổi chiều nắng nóng. Sữa chua được cho thêm đường, đá, hoa quả hoặc đường mía rất ngọt và mát lịm.

Ở phố 19, giữa phố Mahabandoola và Anawrahta, du khách có thể thưởng thức các món nướng BBQ ở một loạt các quầy hàng trên phố. Bạn chỉ việc lấy rổ và chọn các nguyên liệu mà bạn muốn chủ hàng đem nướng: từ khoai tây, dưa chuột tới bạch tuộc, tim gà… Đưa nguyên liệu này cho đầu bếp và họ sẽ trả lại cho bạn những xiên nướng ngon tuyệt cú mèo đậm hương vị đặc trưng Myanmar.

Nguồn: Supertramp (Xzone/Tri Thức Thời Đại)

Page 42: Htpt so 18+19 online

ILACAEDHAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA

40 Hợp tác & Phát triển - Số 18+19+20 - Tháng 3-8/2013

GiaO Lưu văn Hóa

1. Salad lá trà Một trong những món ăn nổi tiếng

nhất của người Myanmar là lepehet hay lá trà lên men. Những chiếc lá này được sử dụng để làm món salad nổi tiếng.

Để làm món salad này, những lá trà chua, hơi đắng được trộn đều với bắp cải thái sợi, cà chua, đỗ, hạt dẻ và tỏi, ớt. Món ăn này được dùng trong nhiều hoàn cảnh: để ăn vặt, ăn khai vị hay ăn kèm với cơm.

Tuy nhiên, người Myanmar khuyến cáo bạn rằng ăn quá nhiều salad lá trà sẽ gây mất ngủ, cũng giống như tác dụng của bất cứ loại trà tươi nào.

2. Cơm kiểu người Shan Còn được gọi là nga htamin (cơm

cá), món cơm theo kiểu người Shan (tộc người chính ở Myanmar) này là sự kết hợp giữa cơm nấu chín với nghệ và một miếng cá nước ngọt ướp tỏi. Đây là món ăn khoái khẩu của những người mê món cay và hương vị nghệ đặc trưng của một số nước Đông Nam Á.

3. Cà ri Myanmar Đúng như cái tên của nó, cà ri là yếu

tố chính cho món ăn này. Nhưng thú vị hơn cả là bạn sẽ được lựa chọn rất nhiều

món ăn kết hợp với cà ri như thịt lợn, cá, tôm, thịt bò… Ngoài thịt, cá, các món ăn cùng với cà ri Myanmar rất đa dạng như salad, rau xào, súp… Có thể nói đây là khẩu phần đặc trưng nhất của ẩm thực Myanmar.

4. Đồ ăn vặt ngọt Các món đồ ăn vặt ngọt ở Myanmar

này khá phổ biến và thường được dùng với trà vào buổi sáng và chiều. Không giống như các đồ ngọt khác ở Đông Nam Á, các món ngọt ở Myanmar không quá nhiều đường mà thay vào đó là các nguyên liệu ngọt khác như dừa, sữa dừa, bột gạo, hoa quả…

5. Đồ chiên Các đồ ăn vặt chiên được bán trên hầu

khắp các đường phố ở thủ đô Yangon, Myanmar. Người dân Myanmar gần như bị ám ảnh với những món ăn ngập trong dầu mỡ. Những món dễ gặp nhất là nem rán, bánh rán, bánh mỳ rán và đủ loại món ngon với hương vị đặc biệt

khác được chiên vàng giòn la liệt trên các xe hàng.

6. Mỳ kiểu người Shan Món mỳ đặc trưng này là sự kết hợp

hoàn hảo giữa sợi mỳ gạo mỏng, dẹt, nước dùng gà, lợn và được tô điểm với những hạt mè rang và hương vị tỏi. Món ăn tuyệt cú mèo này được ăn kèm với rau ngâm chua rất ngon miệng, dễ “vào”, được không ít du khách tới Myanmar liệt vào hàng món ăn đầu bảng khi tới đất nước này.q

Món ngon khó cưỡng trên đường phố Myanmarđược Mệnh danh là ‘ngôi sao đang lên’ của du lịch châu á, ẩM thực của đất nước này cũng được nhiều người quan tâM.

2

Page 43: Htpt so 18+19 online

Đoàn đại biểu hội vilaCaED chúc mừng Tết lào tại Đại sứ quán lào tại hà nội (12-4-2013)

Đoàn đại biểu hội vilaCaED chúc mừng Tết Campuchia tại Đại sứ quán Campuchia tại hà nội (12-4-2013)

Page 44: Htpt so 18+19 online

Dự án thủy điện Xê-ka-mản 1 là dự án thủy điện lớn công suất 322 MW, điện lượng bình quân hơn 1,2 tỷ kW giờ, tổng mức đầu tư là 441 triệu USD,được xây dựng ở

hạ lưu sông Xekaman gồm 2 bậc: Bậc trên là Công trình thủy điện Xekaman 1 và bậc dưới là Công trình thủy điện Xekaman Xansay. Công trình thủy điện Xekaman 1 có công suất thiết kế 290MW, bao gồm 2 tổ máy, mỗi tổ máy công suất 145MW. Nhà máy sử dụng tuốc bin Francis trục đứng; Mực nước dâng bình thường 230m; Mực nước chết 218m; Diện tích lưu vực 3.580km2; Diện tích lòng hồ 149,8km2 ứng với mực nước dâng bình thường; Thời gian xây dựng 5 năm; Sản lượng điện hàng năm đạt 1.096,56 triệu kWh.

Tập đoàn Sông Ðà và Công ty TNHH Ðiện Xê-ka-mản 1 làm chủ đầu tư. Dự án được thực hiện theo hình thức BOT, sau 25 năm vận hành, khai thác, chủ đầu tư sẽ bàn giao cho Chính phủ Lào. Dự án hoàn thành xây dựng đi vào vận hành sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện phục vụ sản xuất và tiêu dùng cho khu vực Nam Lào và xuất khẩu điện sang Việt Nam góp phần vun đắp tình hữu nghị đặc biệt giữa hai nước và hai dân tộc Việt - Lào anh em.

Ngày 6-3-2011, tại huyện Xan-Xay, tỉnh A-tô-pư, Tập đoàn Sông Ðà và Công ty TNHH điện Xê-ka-mản 1 đã tổ chức khởi công.

Chủ đầu tư và các đơn vị tham gia xây dựng công trình, cam kết với Chính phủ hai nước sẽ phấn đấu hết mình, tập trung mọi nguồn lực để xây dựng công trình đúng tiến độ, chất lượng cao nhất, phấn đấu phát điện Tổ máy số 1 đầu năm 2014 và hoàn thành toàn bộ công trình cuối năm 2014.q

Thủy điện Xê-ka-mản 1