61
BCÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP TP.HCM VIN CÔNG NGHSINH HC VÀ THC PHM ĐỀ TÀI TT NGHIP KHO SÁT SẢNH HƢỞNG CA THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG ĐẾN SSINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIN CA NM LINH CHI ĐEN (AMAURODERMA SUBRESINOSUM) GVHD: ThS. Nguyn Trung Hu SVTH: MSSV 1. Võ Minh Quang 11031261 2. Nguyn ThLThu 11069291 3. Nguyn Tiến Thnh 11047541 4. Nguyn Thanh Tho 11274461 Lp : DHSH7B Niên khóa : 2011-2015 Tp. HChí Minh, tháng 06 năm 2015

I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG DINH

DƢỠNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỄN CỦA NẤM LINH CHI ĐEN

(AMAURODERMA SUBRESINOSUM)

GVHD: ThS. Nguyễn Trung Hậu

SVTH: MSSV

1. Võ Minh Quang 11031261

2. Nguyễn Thị Lệ Thu 11069291

3. Nguyễn Tiến Thịnh 11047541

4. Nguyễn Thanh Thảo 11274461

Lớp : DHSH7B

Niên khóa : 2011-2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015

Page 2: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Công Nghệ Sinh

Học của Viện Sinh Học và Thực Phẩm – Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí

Minh, ngoài sự nổ lực của nhóm, chúng em còn nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ

Quý Thầy Cô của Viện Sinh Học và Thực Phẩm – Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ

Chí Minh.

Để có thể hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban

Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng

em có đƣợc môi trƣờng học tập tốt nhất để phát huy hết khả năng của bản thân trong suốt

quá trình học tập, nghiên cứu và trao dồi kiến thức tại trƣờng, giúp chúng em có đầy đủ

điều kiện để thực hiện đề tài tốt nghiệp tại trƣờng.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Viện Công Nghệ Sinh Học và

Thực Phẩm – Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức,

cũng nhƣ những kỹ năng và thao tác trong suốt quá trình theo học tại trƣờng, quá trình

thực hiện đề tài để từ đó chúng em có đƣợc một nền tảng kiến thức căn bản vững chắc,

giúp chúng em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Trung Hậu đã hƣớng dẫn và tạo

điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành tốt đề tài này.

Qua đây, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Cha Mẹ, Anh Em, Bạn bè đã động

viên và giúp đỡ cho chúng em có tinh thần để hoàn thành tốt quá trình thực nghiên cứu

vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2015

NHÓM THỰC HIỆN

Page 3: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

Tên đề tài: Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng đến

sự sinh trƣởng và phát triễn của nấm Linh Chi Đen (Amauroderma Subresinosum)

GVHD: Ths. Nguyễn Trung Hậu

SVTT: MSSV

1. Võ Minh Quang 11031261

2. Nguyễn Thị Lệ Thu 11069291

3. Nguyễn Tiến Thịnh 11047541

4. Nguyễn Thanh Thảo 11274461

Nhận xét:

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015

Giáo viên hƣớng dẫn

Ths. Nguyễn Trung Hậu

Page 4: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Tên đề tài: Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần môi trƣờng dinhdƣỡng đến

sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen (Amauroderma Subresinosum)

GVHD: Ths. Nguyễn Trung Hậu

SVTT: MSSV

1. Võ Minh Quang 11031261

2. Nguyễn Thị Lệ Thu 11069291

3. Nguyễn Tiến Thịnh 11047541

4. Nguyễn Thanh Thảo 11274461

Nhận xét:

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015

Giáo viên phản biện

Page 5: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................................... 1

1.3 NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI ........................................................................................................ 2

1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................................................................ 2

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3

2.1. NẤM LINH CHI ................................................................................................................................ 3

2.1.1. Giới thiệu chung về nấm Linh Chi ............................................................... 3

2.1.2 Nấm Linh Chi Đen ........................................................................................ 4

2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ........................................................... 16

2.2.1 Nghiên cứu trong nƣớc .................................................................................. 16

2.2.2Nghiên cứu ngoài nƣớc................................................................................... 16

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 17

3.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ..................................................................................................................... 17

3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 17

3.1.2 Hóa chất - dụng cụ - trang thiết bị ................................................................. 17

3.1.3 Các môi trƣờng sử dụng trong thí nghiệm..................................................... 19

3.1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 20

3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 21

3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát ........................................................................... 21

3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................................. 22

Page 6: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

3.2.3 Phƣơng pháp phân tích kết quả thí nghiệm ................................................... 25

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .................................................................... 26

4.1 Sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi

nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng thạch ........................................................................................ 26

4.2 Sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi

nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng hạt ............................................................................................. 29

4.3 Kết quả thí nghiệm khảo sát sự ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự sinh

trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng giá môi ................................. 31

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 39

5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................ 39

5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................................... 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Page 7: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NT: Nghiệm thức

CaSO4: Canxi sunphate

CO2: Cacbon đioxit

CM Centimet

HCM Hồ Chí Minh

KH2PO4: Kalidyhydro phosphate

MgSO4.7H2O: Magie sunphate ngậm 7 nƣớc

(NH4)2SO4: Amoni sunphate

FeSO4.7H2O: Sắt sunphate ngậm 7 nƣớc

KCl: Kali clorua

NaNO3: Natri nitrat

CaCO3: Canxi cacbonat

PSA: Potato Sugar Agar

ATP: Adenosine triphosphate

Page 8: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Vị trí phân loại của nấm Linh Chi Đen (Amauroderma

Subresinosum) 4

Bảng 2.2: Hàm lƣợng các chất có trong mạc cƣa cao su [3] 9

Bảng 2.3 Hàm lƣợng các chất có trong lõi ngô [16] 10

Bảng 2.4: Bảng thành phần dinh dƣỡng trong cám [3] 11

Bảng 2.5: Nồng độ một số dạng muối khoáng cho trồng nấm [1, 2] 14

Bảng 3.1: Dụng cụ phục vụ trong quá trình nghiên cứu 18

Bảng 3.3 Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến sinh

trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng hạt 23

Bảng 3.4: Khảo sát sự ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự sinh

trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng giá môi 24

Bảng 4.1 Chiều dài trung bình tơ lan trên các môi trƣờng thạch thí nghiệm 26

Bảng 4.2 Chiều dài lan sâu của hệ sợi nấm Amauroderma Subresinosum

trên môi trƣờng hạt thí nghiệm 29

Bảng 4.4 Trọng lƣợng và kích thƣớc trung bình của quả thể nấm Linh Chi

Đen trên các môi trƣờng giá môi 36

Page 9: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Lục bảo Linh Chi .................................................................................................. 3

Hình 2.2: Quả thể nấm Linh Chi Đen................................................................................... 5

Hình 2.3: Chu trình sống của nấm Linh chi đen .................................................................. 6

Hình 2.4: Cấu trúc hóa học của Saponin .............................................................................. 8

Hình 2.5 Mạc cƣa cao su ...................................................................................................... 9

Hình 2.6 Lõi ngô ................................................................................................................. 11

Hình 2.7 Cám ngô ............................................................................................................... 12

Hình 2.8 Cám gạo .............................................................................................................. 12

Hình 3.1 Quả thể nấm Linh Chi Đen sử dụng để phân lập ................................................ 17

Hình 3.2 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát ................................................................................. 21

Hình 4.1 Tơ nấm linh chi Đen lan trên các môi trƣờng thạch ............................................ 28

Hình 4.2 Tơ nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng hạt ................................................... 31

Hình 4.4 Quá trình phát triển quả thể của nấm Linh Chi Đen ........................................... 35

Hình 4.5 Cân trọng lƣợng khô nấm linh chi Đen Amauroderma subresinosum ................ 38

Page 10: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

DANH MUC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

Đồ thị 4.1 Chiều dài trung bình tơ lan của tơ nấm Linh Chi Đen ............................. 28

Đồ thị 4.2 Tốc độ lan tơ của tơ nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng hạt ................... 30

Đồ thị 4.3 Chiều dài tơ lan của tơ nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng giá môi . 34

Đồ thị 4.4 Trọng lƣợng trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các nghiệm

thức thí nghiệm .......................................................................................................... 36

Đồ thị 4.5 Đƣờng kính trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các nghiệm

thức thí nghiệm .......................................................................................................... 37

Đồ thị 4.6 Độ dày trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các nghiệm thức

thí nghiệm .................................................................................................................. 37

Page 11: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng các loại thảo dƣợc quý để bảo

vệ, cải thiện sức khỏe của con ngƣời cũng ngày càng tăng, trong đó, nấm Linh Chi Đen

hiện đang rất đƣợc ƣa chuộng do có rất nhiều công dụng đặc biệt. Sở dĩ, nấm Linh Chi

đen đƣợc xem là thƣợng dƣợc của nhân loại do thiên nhiên ban tặng, vì trong thành phần

không những chứa rất nhiều các hợp chất hữu cơ quý nhƣ polysaccharide, amino acid,

triterpenoid, steroid, alkaloid,… mà còn rất giàu các khoáng chất hữu ích, có tác động rất

tốt đến hệ miễn dịch, hệ thần kinh, hệ tim mạch, hệ bài tiết của con ngƣời, đặc biệt, có

khả năng bảo vệ cấu trúc tế bào, giúp ngƣời dùng có thể phòng chống đƣợc các căn bệnh

nguy hiểm nhƣ ung thƣ, lão hóa, stress...

Tại Việt Nam, diện tích trồng nấm Linh Chi Đen vẫn còn khá khiêm tốn, nguyên

nhân có thể do quá trình trồng hiện gặp phải một số điều kiện khó khăn, cụ thể nhƣ: meo

giống ít phổ biến, khả năng đa dạng sản phẩm còn nhiều hạn chế, kỹ thuật trồng vẫn còn

vƣớng nhiều vấn đề chƣa ổn định, nhƣ nguồn nguyên liệu chính, mạc cƣa cao su, ngày

càng khan hiếm, do mạc cƣa cao su hiện đang đƣợc sử dụng cho quá nhiều mục đích khác

nhau (làm nệm lót chuồng chăn nuôi, viên củi nén, làm than, betong, ván ép hay dùng làm

nguyên liệu trồng chính để trồng rất nhiều các loài nấm trồng khác). Trong khi đó, lõi ngô

(cùi bắp) là phế phẩm của ngành nông nghiệp và trong thành phần của lõi ngô có chứa rất

nhiều cellulose (33.8% ), lignin (11.9% ) mà sợi nấm Linh Chi Đen có thể sử dụng

chuyển hóa thành nguồn dinh dƣỡng để sinh trƣởng và phát triển. Hiện cả nƣớc có gần

1,2 triệu ha đất trồng ngô, sản lƣợng 4,45 triệu tấn, hằng năm thải ra gần chục triệu tấn lõi

ngô và nếu dùng lƣợng phế thải này trồng nấm Linh Chi Đen thành công, không chỉ giúp

tạo thêm thu nhập cho ngƣời trồng nấm, giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn mạc cƣa cao su,

mà còn gián tiếp giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng, tạo ra một lƣợng lớn phân xanh phục vụ

Page 12: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU

2

cho chính ngành nông nghiệp, góp phần phát triển bền vững nghề trồng bắp và trồng nấm.

Vì vậy, đề tài: Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh

trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen (Amauroderma Subresinosum) đã đƣợc thực

hiện.

1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng

và phát triển của nấm Linh Chi Đen (Amauroderma Subresinosum).

1.3 NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI

Đề tài gồm các nội dung chính nhƣ sau:

- Xác định thành phần môi trƣờng thạch thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.

- Xác định môi trƣờng nhân giống cấp 2 thích hợp cho hệ sợi nấm Linh Chi Đen

tăng trƣởng.

- Xác định tỉ lệ lõi ngô thích hợp, sử dụng làm cơ chất trồng nấm Linh Chi Đen.

1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Đề tài đƣợc thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm

Page 13: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. NẤM LINH CHI

2.1.1. Giới thiệu chung về nấm Linh Chi

Nấm Linh Chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc họ Nấm lim. Ngoài

ra, nấm Linh Chi còn có những tên gọi khác nhƣ Tiên thảo, Nấm trƣờng thọ, Vạn niên

nhung. Nấm Linh Chi đƣợc biết đến nhƣ là một loại dƣợc liệu vô cùng quý giá với nhiều

công dụng khác nhau trong việc điều trị bệnh cũng nhƣ cải thiện sức khỏe con ngƣời. Dựa

vào đặc điểm phân loại về màu sắc, nấm Linh Chi hiện đƣợc phân thành 06 loại khác

nhau gọi là lục bảo Linh Chi (Hình 2.1), trong đó, mỗi loại có những đặc trƣng về thành

phần và công dụng riêng khác nhau.

Hình 2.1: Lục bảo Linh Chi

Page 14: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

Thành phần các chất cũng nhƣ các dƣợc tính quý giá của nấm Linh Chi chính là

nguồn cảm hứng bất tận thu hút rất nhiều chuyên gia trên thế giới nghiên cứu từ rất lâu

đời và kéo dài cho đến ngày nay. Bằng các phƣơng pháp hiện đại nhƣ: phổ kế UV (tử

ngoại), IR (hồng ngoại), phổ kế khối lƣợng – sắc ký khí (GC – MS), phổ cộng hƣởng từ

hạt nhân và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) cùng phổ kế plasma (ICP), các

nhà nghiên cứu hiện đã xác định chính xác gần 100 hoạt chất hay dẫn xuất có trong nấm

Linh Chi, điển hình nhƣ: acid ganoderic, acid ganodermic, acid oleic, ganodosteron,

ganoderans, adenosin, beta-D-glucan, germanium (nấm Linh Chi có hàm lƣợng

germanium cao hơn nhân sâm).

Tại Việt Nam, các nhà khoa học cũng đã tìm thấy trong nấm Linh Chi có chứa 21

nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho sự vận hành và chuyển hóa của cơ thể nhƣ: đồng, sắt,

kalium, magnesium, natrium, calcium,... [7].

2.1.2 Nấm Linh Chi Đen

Trong lục bảo Linh Chi, Linh Chi Đen là loại thảo dƣợc thƣợng hạng nổi trội. Tuy

nhiên, sự phổ biến của loại thƣợng dƣợc này vẫn còn nhiều hạn chế so với các loại Linh

Chi khác, đặc biệt Linh Chi Đỏ, nên những nghiên cứu và diện tích trồng Linh Chi Đen

hiện vẫn ít đƣợc phổ biến.

2.1.2.1 Nguồn gốc, phân loại [1, 10]

Nấm Linh Chi Đen đƣợc phát hiện vào năm 1983 bởi Corner và có phân loại nhƣ sau:

Bảng 2.1 Vị trí phân loại của nấm Linh Chi Đen (Amauroderma

Subresinosum)

Giới Fungi

Ngành Basidiomycota

Lớp Agaricomycetes

Bộ Polyporales

Họ Ganodermataceae

Page 15: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

Hình 2.2: Quả thể nấm Linh Chi Đen

2.1.2.2 Đặc điểm hình thái [1, 10]

Quả thể nấm Amauroderma Subresinosum có dạng hình quạt. Ở giai đoạn mầm nấm

có dạng hình tròn, màu trắng. Sau khoảng 20 - 25 ngày, mầm nấm hình tròn chuyển sang

hình quạt và lớp sắc tố nâu - đen bắt đầu hình thành xung quanh cuống nấm. Phía ngoài

cùng rìa của quả thể nấm có màu trắng đục, dày và sau khoảng 30 – 40 ngày tiếp theo thì

lớp rìa trắng chuyển sang màu đen - quế, lúc này quả thể đã già. Trên mặt mũ nấm có vân

gợn đồng tâm và những rãnh nhỏ lồi lõm nhấp nhô không đồng nhất. Mũ nấm rộng 6- 12

cm, dày 1-2 cm, đôi khi có vài mũ nhỏ phát triển từ 1 gốc chung. Mép mũ thƣờng dày,

uốn lƣợng cong vào có các nếp gấp và các khía răng cƣa. Mặt dƣới quả thể nấm là lớp bào

tầng chứa rất nhiều lỗ nhỏ, màu trắng đục và dày cỡ 4 – 6 ống/mm. Chính những lỗ nhỏ

này là nơi phóng thích bào tử khi quả thể trƣởng thành. [13].

Chi Ganoderma

Loài Ganoderma subresinosum

Page 16: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

6

2.1.2.3 Đặc điểm sinh trƣởng [4]

Chu trình sống của nấm Linh Chi Đen giống chu trình sống của các loại nấm đảm

khác. Bắt đầu từ các đảm bào tử, bào tử nảy mầm phát triển thành mạng sợi nấm gặp điều

kiện thuận lợi sợi nấm s kết thành nụ nấm, sau đó nụ phát triển thành chồi, tán và thành

tai trƣởng thành. Mặt dƣới mũ sinh ra các bào tử, bào tử phóng thích ra ngoài và chu trình

lại tiếp tục.

Hình 2.3: Chu trình sống của nấm Linh Chi đen

Đặc trƣng cơ bản của nấm Linh Chi Đen là có hệ sợi nấm ban đầu màu trắng, mọc

ký sinh hay hoại sinh trên cây chết hoặc đã chặt hạ, trên rễ cây mục hoặc đất có mùn gỗ

và nhờ có hệ enzyme ngoại bào mạnh (cellulase,ligninase, hemicellulase…) phân hủy gỗ

cây cung cấp dinh dƣỡng cho sự sinh trƣởng của nấm, gặp điều kiện thuận lợi thì hệ sợi s

phát triển, kết hạch tạo quả thể từ chất bần đến chất gỗ, có khi hóa sừng rất cứng. Nấm

Linh Chi Đen có bào tử đặc trƣng gồm hai lớp hình cầu đến hình trứng cụt đầu, đôi khi có

các gờ theo chiều dọc hay mạng lƣới [1].

Page 17: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

7

2.1.2.4 Giá trị dƣợc liệu

Nấm Linh Chi Đen hiện cực kì có giá trị vì chúng mang nhiều hoạt chất sinh học

quan trọng, có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ sức khỏe cũng nhƣ phòng trị bệnh hiệu

quả, trong đó phải kể đến những thành phần hữu hiệu sau:

Ganoderma Polysaccharide: Hàm Lƣợng Polysaccharide cao có trong nấm Linh

Chi Đen với thành phần điển hình là β (1 – 3) – D – glucan có chức năng làm tăng tính

miễn dịch của cơ thể, làm mạnh chức năng của gan, giúp cô lập và diệt các tế bào ung

thƣ… .

Ganoderma Adenosine: Nấm Linh Chi Đen có rất nhiều dẫn xuất Adenosine, tất

cả đều có hoạt tính dƣợc liệu mạnh, với các chức năng nhƣ sau: Giảm độ nhớt máu, tăng

lƣợng Lipoprotein 2 – 3 phosphoricglycerin, tăng khả năng vận chuyển Oxygen và máu

cung cấp cho não và lọc máu và tăng tuần hoàn trong cơ thể... [3].

Ganoderic Acid: Là một nhóm hoạt chất loại Triterpenoid. Ngày nay, ngƣời ta đã

tách đƣợc hơn 100 loại Ganoderic acid từ nấm Linh Chi bao gồm cả nấm Linh Chi Đen

nhƣ Ganoderic acid A, B, C, D, E, F, G, K, Y, ma, mb, mc, md… Một số hoạt chất có vị

rất đắng nhƣ: Ganoderic acid A, Luciduric acid A và một số không có vị đắng nhƣ

Ganoderic acid D và Luciduric acid B. Ganoderic acid có tác dụng chống dị ứng, ức chế

giải phóng Histamin, tăng cƣờng sử dụng oxy và cải thiện chức năng gan. Hiện nay, đã

tìm thấy trên 80 dẫn xuất Ganoderic acid. Trong đó Ganodosteron đƣợc xem là chất kích

thích hoạt động của gan và bảo vệ gan. Với mỗi loại hoạt chất Triterpenoid khác nhau s

có tác dụng chữa bệnh khác nhau (bảng 2.2) [8].

Alkaloid: Là những chất có hoạt tính sinh học, nhiều ứng dụng trong ngành y

dƣợc và nhiều chất rất độc. Chúng có ứng dụng khác nhau tùy vào cấu trúc nhƣ tác dụng

lên thần kinh, huyết áp, tác dụng trị ung thƣ [8, 14].

Page 18: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

8

Hợp chất Saponin: Có nhiều tác dụng dƣợc lý nhƣ: Trị long đờm, ho, là phụ gia

trong một số chất kháng sinh, kháng khuẩn, kháng nấm, có tác dụng kết hợp với

Cholesterol, thông tiểu, kháng viêm, chống khối u… [8].

Hình 2.4: Cấu trúc hóa học của Saponin

Germanium: Là nguyên tố có nhiều trong nấm Linh Chi Đen, do các nhà khoa học

ngƣời Đức khám phá vào năm 1885. Germanium cung cấp một lƣợng lớn Oxygen vào mô

tế bào, kích thích khả năng vận chuyển Oxygen tuần hoàn máu trong cơ thể lên đến 1.5

lần. Vì thế, Germanium làm tăng mức trao đổi chất và ngăn chặt quá trình lão hóa và nó

s điều hòa, kiểm soát quá trình này, từ đó ngăn chặn tế bào ung thƣ phát triển. Mặt khác,

Germanium còn giúp lƣu thông khí huyết, giảm nguy hiểm từ kết quả trị liệu phóng xạ,

ngăn chặn bệnh thiếu máu cục bộ và đặc biệt là giảm nguy cơ bị ung thƣ [21].

2.1.2.5 Điều kiện trồng nấm Linh Chi Đen

Nguồn dinh dƣỡng

Nấm Linh Chi Đen biến dƣỡng, phân giải nguồn nguyên liệu là cellulose hay lignin

thành nguồn dinh dƣỡng của chính nó. Trong tự nhiên Linh Chi đen sống chủ yếu trên gỗ

khúc, còn khi nuôi trồng sử dụng nguồn nguyên liệu chính là mạc cƣa cao su, hay rơm rạ.

Page 19: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

9

Mạc cƣa cao su là nguồn nguyên liệu thông dụng trong ngành trồng nấm. Trong mạc cƣa

thành phần cellulose và lignin chiếm đến 71.2% [3] là nguồn cung cấp cơ chất chủ yếu

cho sự biến dƣỡng của các loài nấm đặc biệt là Hắc Chi, ngoài ra thành phần mạc cƣa còn

chứa một số hợp chất khác nhƣ protein, hyratcarbon hòa tan… cung cấp thêm một số chất

cho nấm sinh trƣởng và phát triển. Hiện nay, nguồn nguyên liệu này đã và đang khan

hiếm dần đi vì diện tích rừng ở Việt Nam ngày bị thu hẹp lại. Vì vậy, nguồn nguyên liệu

mạc cƣa đang phụ thuộc rất lớn vào ngành công nghiệp gỗ.

Bảng 2.2: Hàm lƣợng các chất có trong mạc cƣa cao su [3]

Thành phần Hàm lƣợng (%)

Protein thô

Lipid thô

Cellulose và Lignin

Hyratcarbon hòa tan

1.5

1.1

71.2

25.4

Hình 2.5 Mạc cƣa cao su

Page 20: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

10

Ngoài mạc cƣa cao su, lõi ngô có thể là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho việc nuôi

trồng nấm Linh Chi Đen. Lõi ngô chính là phế phẩm của ngành nông nghiệp và giải pháp

cho sự chủ động về nguồn nguyên liệu trồng nấm. Đây là nguồn nguyên liệu rất rẻ và

trong tƣơng lai s là nguồn dễ tìm theo định hƣớng của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển

Nông thôn. Thành phần của lõi ngô chứa gần 38.8% cellulose và 11.9% lignin đây là

nguồn cơ chất chính cho sự biến dƣỡng của hắc chi. Có thể nói, lõi ngô là nguồn nguyên

liệu để trồng nấm đầy hứa hẹn s mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngƣời dân.

Bảng 2.3 Hàm lƣợng các chất có trong lõi ngô [16]

Thành phần Hàm lƣợng (%)

Cellulose 38.8

Hemicellulose 44.4

Lignin 11.9

Các chất khác 4.9

Page 21: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

11

Hình 2.6 Lõi ngô

Khi nuôi trồng nấm Linh Chi , chú ý tỷ lệ phần trăm các chất dinh dƣỡng bổ sung

vào cơ chất trồng sao cho phù hợp. Các loại bột ngũ cốc nhƣ bột bắp hay cám gạo, bánh

dầu là nguồn dinh dƣỡng ban đầu cho sự sinh trƣởng của nấm, hàm lƣợng bổ sung khá

cao, từ 15- 20% so với tổng lƣợng cơ chất. Đây là nguồn cung cấp vitamin và đạm hữu cơ

quan trọng cho nấm ở giai đoạn đầu quá trình sinh trƣởng [2].

Bảng 2.4: Bảng thành phần dinh dƣỡng trong cám [3]

Thành phần

Hàm lƣợng (%)

Cám gạo Bột bắp

Protein thô

Lipid thô

Cellulose

Hyratcarbon có thể hòa tan

10.88

11.7

11.5

45

9.6

5.6

3.9

69.3

Page 22: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

12

Hình 2.7 Cám ngô

Hình 2.8 Cám gạo

Các yếu tố dinh dƣỡng [11]

Page 23: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

13

Nguồn carbon: Nguồn carbon chủ yếu là đƣờng Glucose, Saccharose, Maltose, tinh

bột, Lignin, Cellulose, Pectin, Hemicellulose. Đƣờng là nguồn tổng hợp năng lƣợng, tạo

nên các chất cần thiết cho cơ thể nấm, bao gồm thành phần cấu tạo nên sợi nấm và các

chất liên quan đến hoạt động sống.

Nguồn Nitơ: Bên cạnh nguồn Carbon thì nguồn Nitơ không thể thiếu với nấm, từ

hai nguồn này nấm s tổng hợp nên các acid amin. Nitơ là thành phần chính của các acid

nhân trong hoạt động di truyền ở nấm. Hệ sợi có thể hấp thụ Nitơ dƣới dạng là hữu cơ,

vô cơ và lƣợng Nitơ không quá nhiều làm cho sợi nấm sinh trƣởng mạnh, khó hình thành

quả thể. Mối quan hệ giữa Nitơ và Carbon đƣợc biểu thị bằng tỉ lệ C/N. Trong giai đoạn

nuôi tơ thƣờng thì tỉ lệ C/N là 25/1 và trong giai đoạn ra quả thể là 30/1 hoặc 40/1. Tùy

từng loại nấm mà hàm lƣợng đạm bổ sung vào cơ chất trồng sao cho hợp lý và cân đối với

nguồn Carbon thì nấm mới phát triển tốt.

Khoáng: Nhiều nguyên tố khoáng cần thiết cho sự sinh trƣởng và phát triển của

nấm nhƣ P, K, S, Mg, Na, Ca, Fe, Cu, Zn, Mo… với một lƣợng bổ sung phù hợp.

Phospho (P) là thành phần tham gia cấu tạo acid nhân, các chất tạo năng lƣợng, thiếu nó

s kiềm hãm sự hấp thu glucose cũng nhƣ quá trình hô hấp. Kali (K) là dự phần trong sự

thẩm thấu và giữ nƣớc cho tế bào, tham gia vào hoạt động trao đổi chất và biến dƣỡng

protein. Magie (Mg) là yếu tố rất cần thiết cho quá trình biến dƣỡng các chất đƣờng…

Các nguyên tố vi lƣợng đƣợc dùng với một lƣợng rất nhỏ nhƣng rất quan trọng cho việc

hoạt hóa enzyme, tổng hợp vitamin…

Page 24: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

14

Bảng 2.5: Nồng độ một số dạng muối khoáng cho trồng nấm [1, 2]

Tên muối Nồng độ cần thiết (‰)

Phosphat kali monobasic

Phosphat kali dibasic

Sulfat magie

Sulfat mangan

Sulfat calxi

Clorua kali

Peroxi phosphate

1 – 2

1 – 2

0.2 – 0.5

0.02 – 0.1

0.001 – 0.05

2 – 3

2 – 3

Việc bổ sung muối khoáng s làm thay đổi pH và giá thành sản phẩm trong sản xuất.

Các muối khoáng thƣờng đƣợc sử dụng là phân tổng hợp NPK, đạm phosphat, magie

sunphate (MgSO4.7H2O), super lân (Ca(H2PO4)2.H2O + CaSO4) có chứa 14 – 20%

P2O5… Ngoài ra, ngƣời ta còn trộn cám ngô, cám gạo chứa 1.18% nitơ.

Nƣớc: Là một yếu tố thiết yếu đối với quá trình sinh trƣởng phát triển của nấm,

nƣớc hòa tan các chất dinh dƣỡng và chuyển chúng qua màng tế bào sợi nấm, nếu môi

trƣờng không có nƣớc sợi nấm s khô và chết, nếu môi trƣờng dƣ nƣớc thì làm giảm sự

khuếch tán oxy, nấm s bị ngộp và chết. Nƣớc còn tham gia tích cực vào các phản ứng

thủy giải, oxy hóa… Đồng thời làm trƣơng nở và làm mềm nhanh các cơ chất cứng, tạo

điều kiện tốt cho quá trình trao đổi chất và biến dƣỡng của nấm. Do đó, phải bổ sung

nƣớc với thể tích thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của nấm.

2.1.2.6 Điều kiện ngoại cảnh trong nuôi trồng nấm Linh Chi Đen [1]

pH: Trong quá trình trao đổi chất, nấm Linh Chi Đen tiết các acid hữu cơ ra môi

trƣờng cơ chất trồng nấm và làm cho pH môi trƣờng luôn thay đổi về phía acid. Một số

chất bổ sung vào môi trƣờng nuôi trồng nấm nhƣ đá vôi mịn (CaCO3), bột thạch cao

Page 25: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

15

(CaSO4)…, với mục đích vừa cung cấp Ca2+

, vừa có tính chất điều hòa ẩm độ, lại vừa

giảm bớt độ chua của môi trƣờng. Độ pH là yếu tố ảnh hƣởng mạnh đến tính thẩm thấu

các chất qua màng tế bào sợi nấm, tăng quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào, tăng

hoạt động enzyme và sự hình thành ATP… Nấm Linh Đen thích hợp ở ngƣỡng pH khá

rộng 5.5 – 7.

Ánh sáng: Nấm Linh Chi Đen trong giai đoạn nuôi tơ không cần ánh sáng chỉ có ý

nghĩa trong giai đoạn tạo quả thể, nấm Linh Chi Đen thích hợp với ánh sáng tán xạ (ánh

sáng có thể đọc sách đƣợc) và cƣờng độ ánh sáng cân đối từ mọi phía. Ánh sáng mạnh

hay yếu đều có ảnh hƣởng tới sự phát triển của quả thể.

Nhiệt độ: Độ dao động nhiệt độ của nấm Linh Chi Đen khá rộng từ 20 – 300C, ở

mỗi giai đoạn thì nhu cầu về nhiệt độ của nấm là khác nhau: Nhiệt độ ủ tơ từ 22 – 300C và

nhiệt độ ra quả thể từ 20 – 280C. Nhiệt độ quá cao s làm cho nấm khô, nhanh già và chết,

nhiệt độ thấp s làm nấm chậm hoặc ngừng sinh trƣởng và phát triển. Nhiệt độ không nên

thay đổi quá lớn, nếu thay đổi nấm Linh Chi không phát triển thành tán mà hình thành

dạng sừng hƣơu hoặc đùi gà.

Độ ẩm: Độ ẩm quá nhiều hay quá ít s ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển

của nấm Linh Chi Đen. Độ ẩm cơ chất để nấm có thể mọc đƣợc từ 60% đến 62%. Trong

khi đó độ ẩm không khí từ 80% đến 95% là thích hợp.

Độ thông thoáng: Nấm Linh Chi Đen là một loại nấm hiếu khí, trong quá trình sinh

trƣởng thì nấm hô hấp tạo ra một lƣợng CO2 lớn gây ngộp trong quá trình phát triển. Do

đó, cần phải bố trí khu vực nuôi trồng thích hợp để cho nấm phát triển tốt và độ CO2 trong

không khí không đƣợc vƣợt quá 0.1%.

Độ sạch khuẩn: Trong quá trình nuôi trồng nấm Linh Chi Đen cần chú ý phòng

tránh các loại bệnh thƣờng gặp nhƣ nấm mốc (mốc cam, mốc xanh, mang nhện,…), nấm

dại hoặc các bệnh do vi khuẩn gây ra. Nên tuân thủ chặt ch các biện pháp phòng trị bệnh

Page 26: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

16

nhƣ chọn khu vực trồng nấm xa nguồn bệnh, hợp lý hóa các quy trình sản xuất, đặc biệt

phải xử lý tốt môi trƣờng và nguyên liệu.

2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

2.2.1 Nghiên cứu trong nƣớc

- Năm 2006, Lê Xuân Thám và cộng sự đã phát hiện và định danh loài Linh Chi

Đen Amauroderma Subresinosum đầu tiên của Việt Nam ở Vƣờn Quốc gia Cát Tiên.

- Năm 2010, Đặng Ngọc Quang và cộng sự đã nghiên cứu hoạt chất kháng tế bào

ung thƣ từ ba loài nấm Linh Chi Đen (Amauroderma Subresinosum), Linh Chi Đỏ

(Ganoderma lucidum) và Linh Chi Vàng (Tomophagus cattienensis) từ vƣờn quốc gia Cát

Tiên, Lâm Đồng. Kết quả tác giả đã tinh sạch đƣợc 12 hợp chất từ 5 loài nấm Linh Chi

trong đó nấm Linh Chi Đen A. subresinosum tách đƣợc hợp chất ergosterol peroxide có

khả năng kháng 4 dòng tế bào ung thƣ biểu mô, gan, phổi và vú.

- Năm 2011, Đặng Ngọc Quang và các cộng sự tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa

học của nấm Linh Chi Đen Việt Nam Amauroderma Subresinosum Murr. Kết quả xác

định đƣợc 14 loại acid béo thiết yếu từ nấm Linh Chi Đen Amauroderma Subresinosum

- Năm 2013, Nguyễn Thị Thu Hƣơng và cộng sự nghiên cứu hoạt động chống oxy

hóa của các Polysaccharides thô chiết xuất từ nấm Linh Chi Đen Ganoderma

subresinosum.

2.2.2 Nghiên cứu ngoài nƣớc

- Năm 2014, Huey Jen Lin và cộng sự, nghiên cứu một loại protein điều hòa miễn

dịch (Linh Chi-8) từ nấm Linh Chi Ganoderma lucidum có khả năng chữa lành nhanh vết

thƣơng sau khi phẫu thuật điện ở mô gan chuột.

- Năm 2015, Hsu HA và cộng sự nghiên cứu sự khác nhau giữa Protein-2 tái tổ hợp

từ xƣơng ngƣời và Ling zhi-8 có nguồn gốc từ Linh Chi trong việc tái tạo xƣơng ở thỏ.

Page 27: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

17

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

3.1. NGUYÊN VẬT LIỆU

3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu sử dụng trong đề tài là nấm Linh Chi Đen (Amauroderma

Subresinosum), thu thập từ trại nấm Bảy Yết, ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, Huyện Hóc

Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Nấm đƣợc giữ giống trên gỗ khúc, trên mặt mũ nấm có

vân gợn đồng tâm và những rãnh nhỏ lồi lõm nhấp nhô không đồng nhất. Mũ nấm rộng

khoảng 6 cm, dày 1.5cm.

Hình 3.1 Quả thể nấm Linh Chi Đen sử dụng để phân

lập

3.1.2 Hóa chất - dụng cụ - trang thiết bị

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu có sử dụng một số dụng cụ cũng

nhƣ các trang thiết bị tại phòng thí nghiệm.

Page 28: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

18

Bảng 3.1: Dụng cụ phục vụ trong quá trình nghiên cứu

Tên dụng cụ Số lƣợng Tên dụng cụ Số lƣợng

Tủ cấy vô trùng 1 Bếp gas 1

Tủ sấy 1 Bếp diện 1

Nồi hấp 1 Đĩa thủy tinh 1

Cân phân tích 1 Phễu lọc 1

Máy đo pH 1 Nồi nấu 1

Kính hiển vi 1 Đĩa petri 1

Máy chụp ảnh kỹ thuật

số 1 Giá mút và nắp đậy 1

Erlen 250 ml 1 Cán dao 1

Becker 250 ml và

1000ml 1 Bông không thấm 1

Chai thủy tinh 300 ml 1 Bông thấm 1

Ống đong 1000 ml, 1 Dây thun 400 gram

Bình định mức 100 ml 1 Cổ nút 150 cái

Nilong loại PP với kích

thƣớc 19 x 32 cm 150 cái

Page 29: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

19

Hóa chất

- Đƣờng Saccarose

- Kalidyhydro phosphate (KH2PO4).

- Magie sunphate (MgSO4.7H2O).

- Amoni sunphate ((NH4)2SO4).

- Pepton, Cao Nấm Men (yeast extract).

- Sắt sunphate (FeSO4.7H2O).

- Clorua kali (KCl).

- Natri nitrat (NaNO3).

- Cám gạo, cám ngô.

- CaCO3.

- NPK 16-16-8.

- Cồn 960.

- Agar

3.1.3 Các môi trƣờng sử dụng trong thí nghiệm

3.1.3.1 Môi trƣờng phân lập

Nhóm đề tài sử dụng môi trƣờng phân lập PSA (phụ lục A).

3.1.3.2 Môi trƣờng hạt

Môi trƣờng hạt sử dụng khảo sát trong đề tài là môi trƣờng sử dụng lúa gạo có bổ

sung các chất khác nhau theo từng nghiệm thức thí nghiệm.

3.1.3.3 Môi trƣờng giá môi

Môi trƣờng giá môi sử dụng trong đề tài là mạc cƣa cao su và lõi bắp đƣợc phối trộn

các thành phần dinh dƣỡng khác nhau theo từng nghiệm thức thí nghiệm.

Page 30: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

20

3.1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 9/2014 đến 02/2015 tại phòng thí nghiệm Viện Công

nghệ sinh học và thực phẩm, Trƣờng Đại học Công Nghiệp TPHCM số 12 Nguyễn Văn

Bảo, P.4, Q. Gò Vấp, TP.HCM và trại thực nghiệm Trƣờng Trung Cấp Kỹ Thuật Nông

Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh tại 52 đƣờng 400, P.Tân Phú, Q.9, Tp.HCM.

Page 31: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

21

3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát

Hình 3.2 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát

Page 32: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

22

3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến

sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng thạch

Mục đích thí nghiệm

Xác định thành phần môi trƣờng thạch thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.

Cách tiến hành

Hệ sợi nấm Linh Chi Đen sau quá trình phân lập đƣợc cấy sang môi trƣờng thạch.

Môi trƣờng thạch xây dựng trên nền tảng môi trƣờng PSA bổ sung thêm các nguồn dinh

dƣỡng khác nhau nhƣ bảng 3.2. Môi trƣờng sau khi pha chế đƣợc hấp khử trùng ở 1210C

trong vòng 25 phút. Môi trƣờng tiếp tục đƣợc chuyển sang đĩa petri vô trùng, để nguội,

cấy giống và ủ ở điều kiện phòng thí nghiệm.

Bảng 3.2 Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần dinh

dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm

Linh Chi Đen trên môi trƣờng thạch

Nghiệm thức Thành phần

NT 1 PSA

NT 2 PSA + 10% nƣớc chiết giá

NT 3 PSA + 10% nƣớc dừa

NT 4 PSA + Na2HPO4 2g + Mg.SO4.7H2O 0.5g + Pepton 2g

NT 5 PSA + 10% nƣớc chiết cà rốt

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức trong đó có 1 nghiệm thức đối

chứng, mỗi nghiệm thức 10 ống nghiệm với 3 lần lặp lại.

Page 33: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

23

Chỉ tiêu theo dõi

Chiều dài tơ lan của nấm (cm) định kỳ hai ngày một lần.

Màu sắc và độ dày của tơ.

3.2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến

sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng hạt

Mục đích thí nghiệm

Xác định thành phần môi trƣờng môi trƣờng thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát

triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.

Cách tiến hành

Phối trộn môi trƣờng theo các nghiệm thức thí nghiệm (bảng 3.3) sao đó điều chỉnh

độ ẩm đạt khoảng 60%, cho môi trƣờng vào khoảng 2/3 chiều dài ống nghiệm đƣờng kính

1.5cm, dài 18cm, hấp khử trùng 121oC trong 60 phút, để nguội và cấy giống. Tiến hành

theo dõi và đo độ lan sâu của sợi nấm theo định kỳ 3 ngày một lần.

Bảng 3.3 Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến sinh

trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng hạt

Nghiệm thức Thành phần

NT 1 Lúa 100%

NT 2 Lúa 95% Cám ngô 5%

NT 3 Lúa 98% Cám ngô 2%

NT 4 Lúa 95% Cám gạo 5%

NT 5 Lúa 98% Cám gạo 2%

Page 34: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

24

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức trong đó có 1 nghiệm thức đối

chứng, mỗi nghiệm thức 10 ống nghiệm với 3 lần lặp lại.

Chỉ tiêu theo dõi

Chiều dài tơ lan của nấm (cm).

Màu sắc và độ dày sợi tơ.

3.2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hƣởng của thành phần môi trƣờng giá

môi đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen

Mục đích thí nghiệm

Xác định đƣợc môi trƣờng tối ƣu trong quá trình sinh trƣởng và phát triễn của quả

thể nấm Linh Chi Đen.

Cách tiến hành

Mạc cƣa cao su đƣợc ủ với vôi 1% trong 3 ngày, cùi bắp đƣợc đập vụn thành hạt có

kích thƣớc khoảng 1cm3, ngâm nƣớc vôi 1% trong 8 giờ sau đó vớt ra và ủ trong 7 ngày.

Sau đó phối trộn theo từng nghiệm thức nhƣ bảng 3.4 cùng với các thành phần (cám gạo

5%, cám ngô 5%, NPK (16 - 16 – 8) 0.5%, vôi 1%), điều chỉnh độ ẩm đến 65% và đóng

vào các bịch PE, hấp thanh trùng bằng hơi nƣớc nóng 1000

C trong 12 giờ.

Bảng 3.4: Khảo sát sự ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự sinh

trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng giá môi

Nghiệm thức Lõi bắp đập vụn Mùn cƣa

NT 1 0 % 100%

NT 2 25 % 75 %

NT 3 50% 50 %

NT 4 75 % 25 %

NT 5 100 % 0 %

Chỉ tiêu theo dõi

Page 35: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

25

Tốc độ lan tơ của hệ sợi tơ nấm trên cơ chất trồng nấm (cm)

Màu sắc và độ dày của hệ sợi nấm.

3.2.3 Phƣơng pháp phân tích kết quả thí nghiệm

Tất cả thí nghiệm đƣợc thực hiện 03 lần lặp lại và đƣợc xử lý bằng phần mềm IBM

SPSS statistics 2.0.

Page 36: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

26

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

4.1 Sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng thạch

Trên môi trƣờng thạch, hệ sợi nấm Linh Chi Đen phát triển dƣới dạng hình rễ khá

sớm với tốc độ nhanh dần. Trong quá trình theo dõi sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Linh

Chi Đen, chúng tôi nhận thấy trong 2 ngày đầu hệ sợi tăng trƣởng chậm, nhƣng sau đó hệ

sợi tăng trƣởng nhanh dần. Trên các môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau, tốc độ tăng

trƣởng của sợi nấm Linh Chi Đen khác nhau, kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1 Chiều dài trung bình tơ lan trên các môi trƣờng thạch thí

nghiệm

Nghiệm thức

Chiều dài tơ lan (cm)

2 ngày 4 ngày 5 ngày

NT 1 0.307 e 1.453

e 2.29

e

NT 2 0.45 c 2.062

c 3.05

c

NT 3 0.44 d

1.989 d

2.78 d

NT 4 0.59 a

2.542 a

3.5 a

NT 5 0.4 b 1.822

b 2.643

b

Ghi chú: các ký tự a,b,c,… trong bảng thể hiện sự khác biệt rất có ý nghĩa với độ tin

cậy 95%.

NT 1: PSA

NT2: PSA + 10% nước chiết giá

NT 3: PSA + 10% nƣớc dừa

Page 37: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

27

NT 4: PSA + Na2HPO4 2g + Mg.SO4.7H2O 0.5g + Pepton 2g

NT 5: PSA + 10% nước chiết cà rốt.

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

2 ngày 4 ngày 5 ngày

cm

Thời gian

NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5

Đồ thị 4.1 Chiều dài trung bình tơ lan của tơ nấm Linh Chi Đen

C

hiều dài tơ lan

Page 38: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

28

Hình 4.1 Tơ nấm Linh Chi Đen lan trên các môi trƣờng

thạch

Kết quả thí nghiệm ở bảng 4.1 và đồ thị 4.1 cho thấy sự sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm khác nhau ở từng nghiệm thức. Trong đó, NT4 (PSA + Na2HPO4 2g +

Mg.SO4.7H2O 0.5g + Pepton 2g) có hệ sợi nấm sinh trƣởng và phát triển nhanh nhất (hình

4.1), tơ nấm trung bình đạt đƣợc sau 5 ngày là 3.5cm, tơ nấm dày, có màu trắng, dày. Ở

NT1 (PSA) hệ sợi tơ nấm sinh trƣởng và phát triển chậm nhất, chỉ lan đƣợc 2.29cm.

Nguyên nhân của vấn đề này là do NT4 trong thành phần môi trƣờng có bổ sung

thêm các chất Na2HPO4 2g + Mg.SO4.7H2O 0.5g. Những ion khoáng này đƣợc hệ sợi tơ

nấm hấp thu, kích thích tế bào sinh tổng hợp các enzyme và các chất cần thiết, các hợp

chất hữu cơ quan trọng cho sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm. Ngoài ra, tốc độ

lan tơ ở NT2 (PSA + 10% nƣớc dừa), NT3 (PSA + 10% nƣớc chiết giá), NT5 (PSA +

10% nƣớc chiết cà rốt) chậm hơn NT4 vì hệ sợi nấm Linh Chi Đen hấp thu nhiều ion

khoáng hơn các thành phần khác. Tuy nhiên, tốc độ lan tơ ở những nghiệm thức trên

nhanh hơn NT1 vì ở NT2 có bổ sung nƣớc dừa, NT3 bổ sung thêm nƣớc chiết giá, NT5

NT 4 NT 2 NT 1 NT 3 NT 5

Page 39: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

29

bổ sung thêm nƣớc chiết cà rốt, nhờ đó, cung cấp thêm nhiều acid amin hay các vitamine,

các chất khoáng khác giúp sợi nấm phát triển tốt hơn.

Nhƣ vậy, môi trƣờng có công thức: PSA + Na2HPO4 2g + MgSO4.7H2O 0.5g +

Pepton 2g là môi trƣờng thạch thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi tơ

nấm Linh Chi Đen.

4.2 Sự ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng hạt

Trên môi trƣờng nhân giống cấp 2, sau khi cấy giống, hệ sợi nấm Linh Chi Đen lan

sâu vào khối cơ chất trong ống nghiệm với tốc độ tƣơng đối chậm nhƣng đồng đều mọi

phía. Ban đầu hệ sợi mảnh, thƣa, màu trắng, sau đó hệ sợi lan đều, mật độ tăng dần theo

thời gian, hệ sợi bện kết dày hơn. Sau 11 ngày hệ sợi lan hết khối cơ chất trong ống

nghiệm. Chiều dài tơ lan của hệ sợi đo đƣợc trong các ống nghiệm chứa khối cơ chất có

sự khác nhau và đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng 4.2.

Bảng 4.2 Chiều dài lan sâu của hệ sợi nấm Amauroderma Subresinosum

trên môi trƣờng hạt thí nghiệm

Nghiệm

thức

Chiều dài tơ lan (cm)

Ngày 5 Ngày 7 Ngày 9 Ngày 11

NT1 2.4 e

4.08 e

6.7 e

9.65e

NT2 2.6 c 4.5

c 7.43

c 10.84

c

NT3 2.5 d

4.25 d

6.96 d

10.05 d

NT4 2.8 a 5.1

a 8.6

a 12.7

a

NT5 2.6 b

4.74 b

8.01 b

11.81 b

Ghi chú:các ký tự a,b,c,… trong bảng thể hiện sự khác biệt rất có ý nghĩa với độ tin

cậy 95%.

NT1: lúa 100%

Page 40: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

30

NT2: lúa 95% + cám ngô 5%

NT3: lúa 98% + cám ngô 2%

NT4: lúa 95% + cám gạo 5%

NT5: lúa 98% + cám gạo 2%

0

2

4

6

8

10

12

14

Ngày 5 Ngày 7 Ngày 9 Ngày 11

cm

Thời gian

NT1 NT2 NT3 NT4 NT5

Đồ thị 4.2 Tốc độ lan tơ của tơ nấm Linh Chi Đen trên

môi trƣờng hạt

Kết quả thí nghiệm ở bảng 4.2 và đồ thị 4.2 cho thấy tốc độ lan tơ hệ sợi nấm ở các

nghiệm thức khác nhau. Tốc độ lan tơ ở NT4 (lúa 95% + cám gạo 5%) nhanh nhất, chiều

dài đạt đƣợc là 12.7 cm sau 11 ngày. Ngƣợc lại, NT1 (lúa 100%) có tốc độ lan chậm nhất,

chiều dài lan tơ trung bình chỉ đạt 9.65 cm. Vì trong môi trƣờng NT4 có bổ sung thêm 5%

cám gạo, cung cấp thêm vitamin và các nguồn dƣỡng chất thiết yếu giúp tơ nấm phát triển

hơn.

Bên cạnh đó, ở NT5 (lúa 98% + cám gạo 2%), NT2 (lúa 95% + cám ngô 5%) và

NT3 (lúa 98% + cám ngô 2%) có bổ sung thêm cám gạo, cám ngô nhƣng với nồng độ

chƣa thích hợp bằng NT4 nên có tốc độ lan tơ vẫn nhanh hơn NT1 nhƣng chậm hơn NT4

C

hiều dài tơ lan

Page 41: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

31

(bảng 4.2 và hình 4.2).

Hình 4.2 Tơ nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng hạt

Nhƣ vậy nguồn dinh dƣỡng bổ sung từ bên ngoài rất quan trọng cho sự sinh trƣởng

và phát triển của tơ nấm Linh Chi Đen. Trong đó, môi trƣờng meo hạt với các thành phần

95% lúa + 5% cám gạo là thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi

Đen.

4.3 Kết quả thí nghiệm khảo sát sự ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự

sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng giá môi

Đối với nấm Linh Chi Đen, thời gian nuôi tơ kéo dài khoảng 28 ngày. Trên

môi trƣờng cơ chất, hệ sợi nấm Linh Chi lan sâu trong khối cơ chất trong túi với tốc

độ tƣơng đối chậm ở giai đoạn đầu nhƣng có chiều hƣớng nhanh hơn và lan đều về

mọi phía ở giai đoạn sau. Hệ sợi nấm lúc ban đầu có màu trắng hơi nhạt về sau phát

triển trắng đậm dày hơn. Mật độ hệ sợi tăng dần tỷ lệ thuận với thời gian cho đến khi

Page 42: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

32

nấm bắt đầu ra quả thể. Sự khác nhau về tốc độ lan tơ hệ sợi nấm thể hiện ở bảng

4.3.

Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự sinh

trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên các

môi trƣờng giá môi

Nghiệm thức Chiều dài tơ lan (cm)

7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

NT1 1.06e

5.6c

9.5c

13c

NT 2 1.1 d

5.8b

10b

15b

NT 3 1.3a

6.62a

12a

19a

NT 4 1.23c

5.4 d

8.9 d

11.9 d

NT 5 1.25b

5.35e

8.5e

11e

Ghi chú: các ký tự a,b,c,… trong bảng thể hiện sự khác biệt rất có ý nghĩa với độ tin

cậy 95%.

NT1: 100% mùn cưa

NT2: 25% lõi bắp đập vụn + 75% mùn cưa

NT3: 50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cưa

NT4: 75% lõi bắp đập vụn + 25% mùn cưa

NT5: 100% lõi bắp đập vụn

Page 43: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

33

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

cm

Thời gian

NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5

Đồ thị 4.3 Chiều dài tơ lan của tơ nấm Linh Chi Đen

trên các môi trƣờng giá môi

Kết quả thí nghiệm cho thấy tốc độ lan tơ hệ sợi nấm Linh Chi Đen ở các nghiệm

thức có sự khác nhau. Tốc độ lan tơ hệ sợi nấm Linh Chi Đen ở NT3 (50% lõi bắp đập

vụn + 50% mùn cƣa) là nhanh nhất chiều dài lan tơ đạt đến 19 cm sau 28 ngày và ở NT5

(100% lõi bắp đập vụn) là chậm nhất chiều dài lan tơ trung bình chỉ đạt 11cm. Nguyên

nhân của vấn đề này là vì ở NT3 có tỉ lệ phối trộn giữa mùn cƣa và lõi bắp phù hợp hơn

các nghiệm thức thí nghiệm khác, qua đó, cung cấp nguồn dinh dƣỡng thích hợp, đồng

thời, độ thoáng khí, độ ẩm trong nguồn cơ chất môi trƣờng cũng phù hợp cho sự sinh

trƣởng phát triển của hệ sợi tơ nấm, giúp hệ sợi phát triển tốt hơn.

Ngoài ra, NT2 (25% lõi bắp đập vụn + 75% mùn cƣa), NT1 (100% mùn cƣa) và

NT4 (75% lõi bắp đập vụn + 25% mùn cƣa) có tỉ lệ phối trộn giữa mùn cƣa và lõi bắp phù

hợp NT5 nhƣng kém hơn NT3 nên chiều dài tơ lan nhanh hơn NT5 và chậm hơn NT3.

C

hiều dài tơ lan

Page 44: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

34

Nhƣ vậy, nguồn dinh dƣỡng, độ ẩm, sự thoáng khí rất quan trọng để kích thích cho

sự trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm, tuy nhiên giữa chúng cần phải có sự kết hợp về tỷ

lệ, nồng độ một cách phù hợp (tùy theo đặc điểm từng loài nấm) thì nấm mới sinh trƣởng

tốt. Kết quả thí nghiệm cho thấy NT3 (50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cƣa) là tốt nhất

cho sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.

Hình 4.3 Hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng

giá môi

Sau khi tơ nấm đã lan kín bịch cơ chất, nhóm nghiên cứu bắt đầu nới lỏng nút bông,

chuyển bịch nấm vào khu vực chăm sóc tạo quả thể, duy trì điều kiện ánh sáng yếu, nhiệt

độ thích hợp là 25-300C, độ ẩm 80-90%. Tiến hành phun sƣơng vào bịch nấm (trời hanh

khô, phun 5-6 lần/ngày, trời dâm mát phun 2-3 lần/ngày), sau 17 ngày (NT3) hay 19 - 21

ngày (các NT còn lại) sau khi tháo nút bông mầm quả thể bắt đầu hình thành và đùn ra

khỏi cổ bịch. Lúc đầu mầm quả thể nhỏ, tròn, trắng 15-20 ngày sau khi mầm quả thể hình

thành thì bắt đầu có sự phát triển tạo quả thể.

Page 45: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

35

Hình 4.4 Quá trình phát triển quả thể của nấm Linh

Chi Đen

Nhƣ vậy, sau thời gian 60 – 65 ngày trồng và chăm sóc, nhóm thực hiện thu đƣợc

quả thể nấm Linh Chi Đen có đặc điểm nhƣ trong bảng 4.4. Trong đó, quả thể nấm thu

đƣợc ở NT3 vẫn tiếp tục cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức còn lại (trọng lƣợng

đạt 12.476 gam nấm khô, đƣờng kính đạt 6.5 cm và độ dày đạt 1.4cm). Nguyên nhân có

thể là do, môi trƣờng ở NT3 có tỉ lệ phối trộn cơ chất thích hợp nên hệ tơ phát triển tốt

Page 46: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

36

hơn, qua đó, hấp thu chuyển hóa dinh dƣỡng tốt hơn và phát triển quả thể lớn hơn các

nghiệm thức khác.

Bảng 4.4 Trọng lƣợng và kích thƣớc trung bình của quả thể nấm Linh

Chi Đen trên các môi trƣờng giá môi

Nghiệm

thức

Trọng lƣợng nấm

khô (g) Đƣờng kính (cm) Độ dày(cm)

NT1 6.7 6.2 1.0

NT2 9.3 5.5 1.2

NT3 12.5 6.5 1.4

NT4 4.5 5.0 1.0

NT5 3.1 4.5 0.9

Đồ thị 4.4 Trọng lƣợng trung bình của quả thể nấm

Linh Chi Đen trên các nghiệm thức thí nghiệm

Page 47: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

37

Đồ thị 4.5 Đƣờng kính trung bình của quả thể nấm

Linh Chi Đen trên các nghiệm thức thí nghiệm

Đồ thị 4.6 Độ dày trung bình của quả thể nấm Linh Chi

Đen trên các nghiệm thức thí nghiệm

Page 48: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

38

Hình 4.5 Cân trọng lƣợng khô nấm Linh Chi Đen

Hình 4.6. Quả thể nấm Linh Chi Đen

Tóm lại, môi trƣờng có tỉ lệ phối trộn cơ chất (50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cƣa)

là môi trƣờng thích hợp cho nấm Linh Chi Đen sinh trƣởng và phát triển.

NT3 NT2 NT1

NT4 NT5

Page 49: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

39

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Sau thời gian thực hiện đề tài, Nhóm nghiên cứu xin rút ra các kết luận nhƣ sau:

- Môi trƣờng nhân giống cấp 1 với các thành phần Potato Sugar Agar bổ sung thêm

2g Na2HPO4, 0.5g MgSO4.7H2O, 2g peptone là thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.

- Môi trƣờng hạt với thành phần 95% lúa bổ sung 5% cám gạo là môi trƣờng nhân

giống cấp 2 thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi tơ nấm Linh Chi Đen.

- Môi trƣờng giá môi có thành phần mùn cƣa cao su và lõi ngô phối trộn theo tỉ lệ

1:1, bổ sung thêm Cám gạo 5%, Cám ngô 5%, NPK (16 - 16 – 8) 0.5%, vôi 1% là môi

trƣờng thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen.

5.2 KIẾN NGHỊ

Qua quá trình thực hiện đề tài, Nhóm nghiên cứu xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ

sau:

- Tiếp tục nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các nguồn dinh dƣỡng khác trong các môi

trƣờng nuôi trồng nấm để tìm ra môi trƣờng tối ƣu nhất cho sự sinh trƣởng và phát triển

của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.

- Tiếp tục nghiên cứu nhiều giá thể phế thải trồng nấm khác nhƣ bả mía, thân cây

bụi, lục bình,…để tận dụng đƣợc nhiều nguồn phế liệu làm nguyên liệu trồng nấm Linh

Chi Đen.

- Phân tích thành phần các chất trong quả thể nấm Linh Chi Đen thu đƣợc để xác

định chính xác giá trị và hiệu quả quá trình trồng nấm Linh Chi Đen trên cơ chất phối trộn

mùn cƣa cao su và lõi ngô.

Page 50: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu Tiếng Việt

[1] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia, Nấm

ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2008.

[2] Trần Văn Mão, Nghiên cứu khu hệ nấm lớn sống trên gỗ Vùng Thanh-Nghệ-

Tĩnh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, 1982.

[3.] Nguyễn Lân Dũng, C ng nghệ nu i trồng nấm – Tập v , NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, 2003.

[4] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nấm ăn – Nấm dư c iệu c ng dụng v

c ng nghệ nu i trồng, NXB Hà Nội, 2000.

[5] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Huỳnh Thị Dung, Nuôi trồng và sử dụng

nấm ăn – Nấm dư c liệu, NXB Nghệ An, 2003.

[6] Nguyễn Hữu đống, Nguyễn Thi Sơn, Zani Fderico, Nấm ăn – Cơ sở khoa học và

công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, 2002.

[7] Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Bước đầu nghiên cứu một số thành phần hóa học,

hoạt tính sinh học, Marker phân tử của một số chủng giống nấm Linh Chi , Bộ Nông

nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 2002.

[8] Trần Hùng, Phương pháp nghiên cứu dư c liệu, Đại Học Y Dƣợc TP.HCM,

2004.

[9] Đỗ Tất Lợi, Những Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, 2004.

[10] Lê Xuân Thám, Nấm Linh Chi - dư c liệu quí ở Việt Nam, Nhà xuất bản Mũi

Cà Mau, 1996.

Page 51: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

[11] Lê Xuân Thám, Nấm Linh Chi dư c iệu quý ở iệt Nam, NXB Mũi Cà Mau,

1996.

[12] Trần Xuân Thuyết, Bài viết: Thực hư về nấm Linh Chi , Tạp chí Sức khỏe và

Đời sống (số 224, 225).

Tài liệu tiếng Anh:

[13] Zhaoji Ding, The Ganodermataceae in chine, Berlin Shiffigart, 1980.

[14] Paul Stamets, Growing Gourmet & Medicinal Mushrooms, Ten Speed Press,

1993.

[15] Janet W.B, Encyclopedias of Herbal Medicines, Dorling Kindersley, 2000

[16] M. Pointner, Composition of corncob as a substrate for fermentation of biofuel,

University of Applied Sciences Upper Austria, 2014.

[17] Masao Hattori, Protective effects of an acidic polysaccharide isolated from

fruiting bodies of Ganoderma lucidum against murine hepatic injury induced by

Propionibacterium acnes and lipopolysaccharide, J. Nat. Med, 2006.

Tài liệu Internet:

[18] http://scialert.net/fulltext/?doi=rjphyto.2011.216.221&org=10

[19] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24836420

[20] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24883073

[21] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25271985

[22] http://sv.wikipedia.org/wiki/Ganoderma_subresinosum

Page 52: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A:

Các thành phần nghiệm thức ở môi trƣờng thạch

Môi trƣơng PSA:

- Khoai tây : 200g

- Đƣờng Saccarose : 20g

- Agar : 20g

Nghiệm thức Thành phần

NT 1 PSA

NT 2 PSA + 10% nƣớc chiết giá

NT 3 PSA + 10% nƣớc dừa

NT 4 PSA + Na2HPO4 2g + MgSO4.7H2O 0.5g +

Pepton 2g

NT 5 PSA + 10% nƣớc chiết cà rốt

Các thành phần nghiệm thức ở môi trƣờng hạt

Nghiệm thức Thành phần

NT 1 Lúa 100%

NT 2 Lúa 95% Cám ngô 5%

NT 3 Lúa 98% Cám ngô 2%

NT 4 Lúa 95% Cám gạo 5%

Page 53: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

NT 5 Lúa 98% Cám gạo 2%

Page 54: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

Môi trƣờng giá môi

Nghiệm thức Lõi bắp đập vụn Mùn cƣa

NT 1 0 % 100%

NT 2 25 % 75 %

NT 3 50% 50 %

NT 4 75 % 25 %

NT 5 100 % 0 %

(Bổ sung cố định: Cám gạo 5%, Cám ngô 5%, NPK (16 - 16 – 8) 0.5%, vôi 1%).

Page 55: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

PHỤ LỤC B: Kết quả xử lý số liệu

1. Tốc độ lan tơ trên meo thạch

Test of Homogeneity of Variances

Levene

Statistic df1 df2 Sig.

NGAY2 8.581 4 10 .003

NGAY4 11.286 4 10 .001

NGAY5 .286 4 10 .881

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

NGAY2

Between

Groups .040 4 .010 40.721 .000

Within

Groups .002 10 .000

Total .043 14

NGAY4

Between

Groups .166 4 .042 235.425 .000

Within

Groups .002 10 .000

Total .168 14

NGAY5

Between

Groups .418 4 .105 1742.333 .000

Within

Groups .001 10 .000

Total .419 14

Page 56: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

ANOVA

Sum of Squares df Mean

Square F Sig.

NGAY2

Between Groups .040 4 .010 40.721 .000

Within Groups .002 10 .000

Total .043 14

NGAY4

Between Groups .166 4 .042 235.425 .000

Within Groups .002 10 .000

Total .168 14

NGAY5

Between Groups .418 4 .105 1742.333 .000

Within Groups .001 10 .000

Total .419 14

NGAY2 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3

1 3 .15167

5 3 .20000

3 3 .22000

2 3 .22500

4 3 .31167

Sig. 1.000 .093 1.000

Means for groups in homogeneous subsets

are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size =

3.000.

Page 57: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

NGAY5 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

1 3 .60333

5 3 .78333

3 3 .88000

2 3 .95000

4 3 1.10333

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

NGAY4

Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

1 3 .57333

5 3 .70667

3 3 .77000

2 3 .80333

4 3 .88833

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Page 58: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

2. Tốc độ lan tơ trên meo hạt:

ANOVA

Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

NGAY5

Between

Groups .011 4 .003 49.534 .000

Within Groups .001 10 .000

Total .011 14

NGAY7

Between

Groups .212 4 .053 1272.400 .000

Within Groups .000 10 .000

Total .212 14

NGAY9

Between

Groups .410 4 .103 3078.050 .000

Within Groups .000 10 .000

Total .411 14

NGAY1

1

Between

Groups .717 4 .179 2030.594 .000

Within Groups .001 10 .000

Total .718 14

NGAY5 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4

1 3 .4800

3 3 .4960

2 3 .5173

5 3 .5187

4 3 .5600

Sig. 1.000 1.000 .830 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are

displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Page 59: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

NGAY7 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

1 3 .8417

3 3 .8700

2 3 .9533

5 3 1.0733

4 3 1.1533

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

NGAY9

Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

1 3 1.3117

3 3 1.3683

2 3 1.4683

5 3 1.6383

4 3 1.7533

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

NGAY11 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

1 3 1.4733

3 3 1.5467

2 3 1.7083

5 3 1.9083

4 3 2.0583

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Page 60: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

3. Tốc độ lan tơ trên meo giá môi:

Test of Homogeneity of Variances

Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

NGAY7 .000 4 10 1.000

NGAY14 14.373 4 10 .000

NGAY21 16.000 4 10 .000

NGAY28 16.000 4 10 .000

ANOVA

Sum of Squares df Mean

Square F Sig.

NGAY7

Between Groups .003 4 .001 19.800 .000

Within Groups .000 10 .000

Total .003 14

NGAY14

Between Groups .077 4 .019 25.857 .000

Within Groups .007 10 .001

Total .085 14

NGAY21

Between Groups .106 4 .027 3992.500 .000

Within Groups .000 10 .000

Total .107 14

NGAY28

Between Groups .414 4 .103 15520.000 .000

Within Groups .000 10 .000

Total .414 14

NGAY7 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4

5 3 .1467

1 3 .1567 .1567

4 3 .1667 .1667

2 3 .1733

3 3 .1867

Sig. .124 .124 .290 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are

displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Page 61: I H C CÔNG NGHI P TP.HCM VI N CÔNG NGH SINH H C VÀ …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang08/04/su-phat-trien-cua-nam-linh-chi-den.pdf · LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực

NGAY14 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3

5 3 .5567

4 3 .5833

1 3 .6000

2 3 .6600

3 3 .7600

Sig. .094 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

NGAY21 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

5 3 .5667

1 3 .5900

4 3 .6000

2 3 .7400

3 3 .7700

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

NGAY28 Duncan

NT N Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 5

5 3 .5800

1 3 .6000

4 3 .6400

2 3 .8633

3 3 1.0000

Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

a. Uses Harmonic Mean

Sample Size = 3.000.