15
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC GIÁO DC ----------------- LÊ THỤY PHƢỢNG LINH QUN LÝ HOẠT ĐỘNG TCHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIU HỌC HOÀNG VĂN THỤ, QUN GÒ VP THÀNH PHHCHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DC HÀ NI, 2015

I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-----------------

LÊ THỤY PHƢỢNG LINH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ,

QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2015

Page 2: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỤY PHƢỢNG LINH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ,

QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 01 14

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tuyết

HÀ NỘI, 2015

Page 3: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iii

MỤC LỤC ........................................................................................................ vi

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ

CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC .................................................. 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 6

1.2. Một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường tiểu

học ................................................................................................................... 10

1.2.1. Quản lý .................................................................................................. 10

1.2.2. Quản lý giáo dục ................................................................................... 13

1.2.3. Quản lý nhà trường tiểu học .................................................................. 14

1.3. Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học ............ 19

1.3.1. Tổ chuyên môn ...................................................................................... 19

1.3.2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn................................................................ 20

1.3.3. Hoạt động của tổ chuyên môn ............................................................... 21

1.4. Nội dung công tác quản lí tổ chuyên môn ở trường tiểu học ................... 22

1.4.1. Quản lí công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng tổ phó chuyên môn 22

1.4.2. Quản lí việc xây dựng và thực hiện kế hoạch ....................................... 22

1.4.3. Quản lí hoạt động dạy học .................................................................... 23

1.4.4. Quản lí đổi mới phương pháp dạy học ................................................. 26

1.4.5. Quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài

học ................................................................................................................... 28

1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí tổ chuyên môn đối với dạy

học tại các trường Tiểu học ............................................................................. 29

1.5.1. Yếu tố khách quan ................................................................................. 29

Page 4: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

2

1.5.2. Yếu tố chủ quan ..................................................................................... 31

Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 33

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN

MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ QUẬN GÒ VẤP,

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................... 35

2.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội và giáo dục của Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí

Minh ................................................................................................................ 35

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư ................................................................ 35

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ...................................................... 35

2.1.3.Khái quát chung về Giáo dục và đào tạo của Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ

Chí Minh.......................................................................................................... 35

2.2. Thực trạng tổ chuyên môn ở trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò

Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................... 36

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, Quận

Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................... 36

2.2.2. Về chất lượng đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn ............................ 36

2.3. Thực trạng hoạt động quản lý tổ chuyên môn trường tiểu học Hoàng Văn

Thụ, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh ................................................ 39

2.3.1. Thực trạng công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn .... 39

2.3.2. Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của tổ

chuyên môn ..................................................................................................... 41

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học .................................................. 43

2.3.4. Thực trạng công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học đối với tổ

chuyên môn ..................................................................................................... 44

2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn trường tiểu học

Hoàng Văn Thụ, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh ............................. 46

2.4. Đánh giá chung ......................................................................................... 58

2.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 58

2.4.2. Điểm yếu ............................................................................................... 59

2.4.3. Thời cơ .................................................................................................. 60

Page 5: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

3

2.4.4. Thách thức ............................................................................................. 60

Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 61

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ

CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ QUẬN GÒ

VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................... 62

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý ............................................... 62

3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ ........................................................................... 62

3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa ............................................................................ 62

3.1.3. Đảm bảo tính khả thi ............................................................................. 62

3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .......................................................................... 62

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học Hoàng Văn

Thụ, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. ............................................... 63

3.2.1. Công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng, tổ phó chuyên môn ........ 63

3.2.2. Đổi mới công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của

tổ chuyên môn ................................................................................................. 64

3.2.3. Quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới nội dung,

phương pháp dạy học của tổ chuyên môn ....................................................... 65

3.2.4. Tổ chức công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và

năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn ................................................... 69

3.2.5. Đổi mới công tác quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo

hướng nghiên cứu bài học ............................................................................... 72

3.2.6. Tăng cường hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ

chuyên môn trong trường và với các tổ chuyên môn trường tiểu học tiên tiến

trong thành phố ................................................................................................ 77

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở

trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh .. 78

3.4. Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..... 79

Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 85

1. Kết luận ....................................................................................................... 85

Page 6: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

4

2. Khuyến nghị ................................................................................................ 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 88

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 91

Page 7: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

5

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trên nền tảng triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn chú trọng

bổ sung, phát triển cho phù hợp với yêu cầu của các giai đoạn lịch sử. Triết lý

giáo dục Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng

và Nhà nước qua các thời kỳ của cách mạng Việt Nam luôn gắn bó với nhau.

Quan điểm của Đảng xuyên suốt thời kỳ đổi mới cho đến nay là: giáo dục là

quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển; sự nghiệp

giáo dục là sự nghiệp của toàn dân. Trong các văn kiện của Đảng, từ Đại hội VI

đến Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo

dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,

bồi dưỡng nhân tài”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (1996) [44],

Đảng ta đã xác định mục tiêu cơ bản và nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo con

người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có tri thức, kỹ năng, vừa hồng vừa chuyên;

giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa; thực sự xem giáo dục là quốc sách hàng

đầu; giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nước và toàn dân;

phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đến Đại

hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền

giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa

và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội

ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào

tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,

góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người

Việt Nam”.

Luật giáo dục năm 2010 cũng chỉ rõ “ Phương pháp giáo dục phải phát

huy tính tích cực, tự giác chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng

năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên’’. Vì vậy đổi mới công

tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay cần thường xuyên nghiên cứu tìm

tòi, học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, cải tiến công tác quản lý vận

dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện của đơn vị mình.[10]

Page 8: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

6

Nói đến hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý hoạt động tổ chuyên

môn là vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Hoạt động chuyên môn tác

động trực tiếp tới chất lượng dạy của giáo viên và học tập của học sinh , là hoạt

động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường.

Hoạt động quản lý chuyên môn trực tiếp là hiệu trưởng là người có vai trò đặc

biệt quan trọng, tác động đến đội ngũ giáo viên và học sinh của nhà trường.

Chính vì lẽ đó, hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu trong việc ứng dụng các

khoa học quản lý để vận dụng linh hoạt, năng động các biện pháp quản lý nhằm

thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành, là nơi thực thi nhiệm vụ dạy

học và giáo dục học sinh. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi bằng chính nội lực

của mình. Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triển chính là mối quan

hệ, sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau trong khối đoàn kết và sự nỗ lực vươn lên của

mỗi cá nhân. [19]

Trong tổ chuyên môn, người tổ trưởng là người trực tiếp điều hành các

hoạt động của tổ chuyên môn, chịu sự quản lý chỉ đạo và chịu trách nhiệm về

các hoạt động của tổ trước hiệu trưởng.

Vai trò quản lý của tổ trưởng chuyên môn góp phần không nhỏ vào việc

nâng cao chất lượng giáo dục. Hoạt động tổ chuyên môn có chất lượng và hiệu

quả là nhờ vào đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.

Để đội ngũ tổ trưởng chuyên môn thực sự là hạt nhân trong hoạt động

chuyên môn của trường Tiểu học, vai trò của hiệu trưởng trong việc quản lý và

chỉ đạo đội ngũ tổ trưởng chuyên môn là hết sức quan trọng. Thông qua đội ngũ

này, hiệu trưởng có thể thu thập thông tin đầy đủ, chính xác các hoạt động có

liên quan đến chuyên môn của nhà trường. Từ đó xây dựng biện pháp chỉ đạo

phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ nằm trên địa bàn Quận Gò Vấp, Thành

phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đã có những đổi mới nhất định về

công tác quản lý và từng bước khẳng định mình. Tuy nhiên, công tác quản lí

hoạt động tổ chuyên môn mà Ban giám hiệu nhà trường đang áp dụng hầu hết là

Page 9: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

7

do kinh nghiệm của bản thân, chưa phát huy hết sức mạnh nội lực của nhà

trường cũng như năng lực của các tổ trưởng chuyên môn. Ngoài ra đội ngũ tổ

trưởng chuyên môn cũng có một số chưa được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng quản

lý tổ chuyên môn một cách có hệ thống, vì vậy trong những năm học trước đây

hoạt động của các tổ chuyên môn của trường chưa được đồng bộ, các nội dung

hoạt động của các tổ chuyên môn chưa đi vào chiều sâu, còn hạn chế ở một số

lĩnh vực.

Qua nhiều năm công tác ở trường tiểu học, từ một giáo viên trở thành một

người quản lý, bản thân tôi thấy rõ: Quản lý, chỉ đạo có hiệu quả các nội dung

hoạt động của tổ chuyên môn là một trong những công tác trọng tâm và thường

xuyên của hiệu trưởng để thực hiện nhiệm vụ quản lý, nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện trong nhà trường

Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt

động tổ chuyên môn ở trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp, Thành

phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp quản lí, nhằm nâng cao hoạt động quản lý tổ

chuyên môn ở trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ

Chí Minh.

3.Khách thể và đối tƣợng, nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động tổ chuyên môn của trường tiểu học.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ

Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Câu hỏi nghiên cứu

4.1. Thực trạng hoạt động Quản lý tổ chuyên môn ở trường tiểu học, Quận

Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào ?

4.2. Có biện pháp quản lý nào để góp phần nâng cao chất lượng hoạt

động tổ chuyên môn ở trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, Quận Gò Vấp, Thành

Page 10: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

8

phố Hồ Chí Minh?

5. Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trường tiểu học quận

Hoàng Văn Thụ quận, Gò Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những kết

quả nhất định, đã góp phần nâng cao chất chất lượng dạy học. Tuy nhiên, trong

quá trình quản lý, còn có những điều chưa phù hợp và bất cập. Nếu đề xuất được

các biện pháp quản lý hoạt động của Tổ chuyên môn phù hợp như: Tổ chức

phân loại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; Tổ chức các hoạt

động ngoại khoá, dự giờ thăm lớp đối với giáo viên, … thì sẽ nâng cao được

chất lượng hoạt động của Tổ chuyên môn, qua đó góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục của nhà trường.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung vào những nhiệm vụ sau

6.1. Nghiên cứu tài liệu để hình thành cơ sở lí luận về vấn đề Quản lý hoạt

động tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp, Thành

phố Hồ Chí Minh.

6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở

trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

6.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biện

pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ

Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Phạm vi nghiên cứu

Giới hạn thời gian: Từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015

Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn,

giáo viên.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm của các nhà nghiên cứu trong và

ngoài nước, những văn kiện của Đảng và nhà nước, chỉ thị của thủ tướng chính

phủ, thông tư, quy chế của Bộ giáo dục và Đào tạo,... có liên quan đến nội dung

Page 11: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

9

đề tài nghiên cứu.

8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.1. Phương pháp quan sát:

Phương pháp quan sát các hình thức thể hiện công tác quản lý của Hiệu

trưởng, Ban giám hiệu nhà trường về quản lý. Quản lý Tổ chuyên môn ở các

trường Tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

8.2.2. Điều tra bảng hỏi

Sử dụng bảng hỏi để điều tra về nhận thức, thái độ và đánh giá của các

cán bộ quản lí , Giáo viên trong trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp

Thành phố Hồ Chí Minh về việc Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà

trường hiện nay, cũng như việc đề xuất các biện pháp cho việc Quản lý hoạt

động tổ chuyên môn trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp Thành phố

Hồ Chí Minh và Quản lý hoạt động này trong thời gian tới . Đề tài cũng khảo sát

ý kiến của cán bộ quản lý và khách thể phụ trách công tác này để thu thập dữ

liệu đa chiều.

Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng phiếu hỏi để khảo sát tính khả thi của các

biện pháp.

8.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

Phỏng vấn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của trường

để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của nhà trường.

8.3. Phƣơng pháp toán thống kê

Dùng một số công thức toán thống kê để xử lí kết quả nghiên cứu nhằm

rút ra kết luận khoa học.

9. Những đóng góp của đề tài

- Về mặt lý luận: làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận trong việc quản lý hoạt

động của Tổ chuyên môn ở bậc học Tiểu học.

- Về mặt thực tiễn: giúp cho Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong

công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung, hoạt động Tổ chuyên môn nói

riêng.

10. Cấu trúc luận văn

Page 12: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

10

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,

nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường

tiểu học.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở

trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường

tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Page 13: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Phƣơng An (2010), Quản lý hoạt động dạy học tại các trường Tiểu

học tại các trường Tiểu học quận Câu Giấy, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ.

2.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT-TW về việc xây dựng

nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng quản

lý giáo dục. Tạp chí phát triển giáo dục số 1/1997

4.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí (2001), Dự án tiểu học: Chương trình

bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội.

5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông (Những

vấn đề chung), NXB Giáo dục Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục tiểu học, Nxb Giáo

dục Hà Nội,.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật

về giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực

hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông năm học 2003 – 2004, Hà Nội

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học.

NXB Giáo dục Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý chuyên môn ở các trường tiểu học

theo chương trình và sách giáo khoa mới, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học, NXB Giáo dục Hà

Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương Khoa học

quản lý , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. C.Mác, Ph. Ăng ghen Toàn tập (2002), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

14. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), (Ban hành kèm theo

Quyết định số 202/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng

Chính phủ).

Page 14: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

12

15. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại

học Sư phạm Hà Nội.

16. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học, Nhà

xuất bản giáo dục.

18. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và Khoa học

giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Hậu (2014), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục, tập bài

giảng dành cho học viên cao học.

20. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục

Hà Nội.

21. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt

yếu về quản lý, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

22. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1997). NXB Giáo dục Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh toàn tập (tập V, VII) (1995)., Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

24. M.I.Kônđakôp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường

CBQL giáo dục và Viện khoa học giáo dục.

25. Trần Kiểm ( 2001), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

26.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Vũ Bích Hiền ( 2010). Quản lý văn hóa nhà

trường. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004), Một số biện pháp quản lý hoạt động

chuyên môn của Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở tại Quận 8, Thành

php61 Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ.

28.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội.

30. Hà Thế Ngữ (1998), Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc và tính quy luật,

Viện khoa học giáo dục Hà Nội,.

Page 15: I H C GIÁO D C LÊ THỤY PHƢỢNG LINH - Thư việnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14189/1/05050002443.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc

13

31. Paul Hersey, Ken Blanc Heard (1998), Quản lý nguồn nhân lực. NXB

Chính trị Quốc gia Hà Nội.

32. Nguyễn Ngọc Quang (1986),

Một số khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục Trung

ương 1 Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Những vấn đề cơ bản về lý luận Quản lý giáo

dục, Trường CBQL giáo dục Trung ương 1 Hà Nội.

34. Quốc Hội (2010), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp Hà Nội.

35. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB

Đại học Huế.

36. Nguyễn Thị Thắng (2008), Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên

môn của Hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa-

Tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ.

37. Thái Duy Tuyên (1999), Sự phát triển chính sách giáo dục Việt Nam (Tài

liệu dùng cho học viên Cao học Quản lý giáo dục), Hà Nội.

38. Thái Duy Tuyên (2001), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,

NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

39. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại,

NXB Giáo dục.

40. Một số tập san báo Giáo dục & Thời đại năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.

41. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội

42. Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành

Giáo dục và Đào tạo. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

43. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội.

44. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII và Văn kiện Đại hội

Đảng toàn quốc khoá IX, khoá X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.