98
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI KHOA SƢ PHM -------***------- DƢƠNG THTHU HIN SDNG CÂU HI TRC NGHIM KHÁCH QUAN DNG NHIU LA CHN (MCQ) ĐỂ TCHC DY HC KI N THC MI PHN DI TRUYN HC SINH HC 12 BAN CƠ BN TRUNG HC PHTHÔNG LUN VĂN THC SĨ SƢ PHM SINH HC Chuyªn ngμnh : LL&PPDH (Bé m«n Sinh häc) M· sè : 60 14 10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS §inh Quang B¸o HÀ NI 2009 PHỤ LỤC 1 NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI TNKQ XÂY DỰNG ĐƢỢC STT NỘI DUNG CÂU HỎI 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói định nghĩa khái niệm gen:

ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƢ PHẠM

-------***-------

DƢƠNG THỊ THU HIỀN

SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG

NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC

KIẾN THỨC MỚI PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC

12 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

Chuyªn ngµnh : LL&PPDH (Bé m«n Sinh häc)

M· sè : 60 14 10

Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TS §inh Quang B¸o

HÀ NỘI – 2009 PHỤ LỤC 1

NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI TNKQ XÂY DỰNG ĐƢỢC

STT NỘI DUNG CÂU HỎI

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói định nghĩa khái niệm gen:

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A / gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit

B / gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa 1 phân tử ARN

C / gen là phân tử axit Nucleic mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit hay 1 phân tử ARN.

D */ A và B đều đúng

E / A, B và C đúng

2. Theo em, luận điểm nào sau đây không đúng so với mô hình của Wastson – Crick về cấu

trúc của phân tử ADN:

A/ gồm hai sợi đơn uốn soắn quanh một trục

B/ hai sợi đơn có chiều soắn đối song song nhau 3’-5’ và 5’-3’

C/ trên hai mạch đơn các bazơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung

D*/ gồm các sợi đơn uốn soắn zigzag quanh một trục

E/ các Nu trên sợi đơn có đƣờng và nhóm photphas nằm ngoài, bazơ nitpƣ nằm trong

3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc của ADN(gen) được tạo nên là do liên kết:

A/ liên kết giữa bazơ nitơ và đƣờng 5 deoxiribozo giữa các Nu

B/ liên kết photpho dieste nối các Nu trong chuỗi poliNucleotit

C*/ liên kết hydro hình thành giữa các bazơ nitơ của 2 mạch poliNucleotit

D/ liên kết nối giữa ADN và protein trong sợi nhiễm sắc của NST

E/ liên kết nối giữa các Nucleosome với nhau

4. Sự linh hoạt trong các hoạt động chức năng của ADN là do:

A/ liên kết photpho dieste giữa các Nu trên một mạch

B*/ liên kết hydro giữa các Nu trên 2 mạch

C/ cấu trúc xoắn kép trên 2 mạch

D/ A và B đúng

E/ A và C đúng

5. Trình tự các thành phần cấu trúc nên 1 gen cấu trúc theo chiều của mạch mã gốc là

A*/ 3’ vùng điều hòa => vùng mã hóa => 5’ vùng kết thúc

B/ 3’ vùng kết thúc => vùng mã hóa => 5’ vùng điều hòa

C/ 5’ vùng điều hòa => vùng mã hóa => 3’ vùng kết thúc

D/ 5’ vùng kết thúc => vùng mã hóa => 3’ vùng điều hòa

E/ 3’ vïng m· hãa => vùng điều hòa => 5’ vùng kết thóc

6. Ở SVNS, phần lớn gen đều là gen phân mảnh vì:

A*/ vì các gen ở SVNS có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các

vùng không mã hóa (intron)

B/ vì các gen ở SVNS có vùng điều hòa không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các

vùng không mã hóa (intron)

C/ vì các gen ở SVNS có vùng khởi động không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là

các vùng không mã hóa (intron)

D/ vì các gen ở SVNS có vùng vận hành không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các

vùng không mã hóa (intron)

E/ vì các gen ở SVNS có vùng kết thúc không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các

vùng không mã hóa (intron)

7. Thành phần quan trọng nhất của gen cấu trúc là:

A/ vùng điều hoà b*/vùng mã hoá C/ vùng kết thúc D/ A,B đúng

E/ A,B,C đúng

8. Vùng mã hóa là thành phần quan trọng nhất của gen cấu trúc vì:

A/ nó chứa TTDT qui định tổng hợp nên protein ức chế kìm hãm quá trình phiên mã

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

B*/ nó chứa TTDT qui định tổng hợp nên một loại sản phẩm nào đó ( có thể là ARN hoặc một

chuỗi polipeptit)

C/ nó chứa TTDT qui định việc kết thức quá trình tự sao, sao mã và dịch mã

D/ A và b

e. cả A,B và C đúng

9. Mã di truyền là:

A/ trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các axit amin (aa) trong chuỗi polipeptit tạo nên

phân tử protein.

B/ trình tự các Nu trên phân tử ADN qui định trình tự các aa trên phân tử protein.

C*/ cứ 3 Nu kế cận nhau trên phân tử ADN qui định một aa trên phân tử protein hay giữ chức

năng kết thúc chuỗi polipepit.

D/ câu A và C đúng

E/ cả A,B,C đều đúng

10. Các mã di truyền nào dưới đây là mã bộ ba không qui định việc tổng hợp aa mà làm nhiệm

vụ kết thúc việc tổng hợp phân tử protein:

A/ UAA,UAG, UGA B/ AUG, AGU, UGA

C*/ UAA,UAG, AUG C/ AAU, AUG, UGA

E/ UAA,UGA,GUA

11. Số mã bộ ba tham gia vào quá trình mã hoá các aa là:

A/ 60 B*/ 61 C/ 62 D/ 63 E/ 64

12. Đặc trưng nào sau đây không phải của mã di truyền:

A/ mã di truyền đƣợc đọc theo một chiều 5’- 3’ từ một điểm trên mARN theo từng bộ ba

không gối lên nhau

B*/ mã di truyền đƣợc đọc theo một chiều 3’- 5’ từ một điểm trên mARN theo từng bộ ba

không gối lên nhau

B/ mã di truyền mang tính phổ biến, nghĩa là các loài đều có chung một bộ mã

C/ mã di truyền mang tính thoái hóa,nghĩa là nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

D/ mã di truyền mang tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin

13. Điều nhận định nào sau đay là không đúng khi nói về codon (bộ ba mã sao):

A/ mỗi loại aa đƣợc mã hóa bởi 2 hay nhiểu codon trên mARN, trừ AUG (mã hóa cho metiolin

ở SVNS và foocmin metiolin ở SVNS ) và UGG ( chỉ mã hóa cho tryptophan)

B/ mỗi loại aa chỉ đƣợc mã hóa bởi một loại codon (bộ ba mã hóa) duy nhất trên mARN

C/ nhiều loại aa đƣợc mã hóa bởi cùng một codon trên mARN

D/ có 3 codon trên mARN không mã hóa cho một aa nào thì làm nhiệm vụ kết thúc

E*/ B và C không đúng

14. Mã di truyền mang tính thoái hóa vì:

A/ vì một bộ mã có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau

B*/ vì nhiều bộ mã có thể mã hóa cho cùng một loại axit amin

C/ vì các loài khác nhau đều có chung các bộ mã giống nhau

D/ vì các bộ mã không bền, dễ dàng bị đột biến để tạo nên các bộ mã mới

E/ vì có một số bộ mã không tham gia vào quá trình mã hóa các axit amin

15. Từ 4 loại Nu A, T, G,X dự đoán sẽ Có bao nhieu mã bộ ba chứa 2 Nu loại A (hoặc T hoặc G

hoặc X)?

A/ 1 B/ 3 C/ 6 D*/ 9 E/ 27

16. Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã mở đấu là AUG, mã kết thúc là UAA,UAG,

UGA. bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa ( không mã hoá aa

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

nào cả) bằng cách chỉ thay thế 1 Nu:

A/ AXX B/ XXG C/ AAA D/ XGG E/XGX

17. Nếu trên một gen chỉ có 2 loại Nu A,t (hoặc g, x) thì trên mạch gốc của gen đó có tối đa:

A/ 4 bộ mã B*/ 8 bộ mã C/ 16 bộ mã D/ 32 bộ mã E/ 64 bộ mã

18. Từ 4 loại Nu A,T, G, X có thể Có bao nhiêu bộ ba không có A( hoặc T, G, X):

A/ 16 bộ mã B/ 21 bộ mã C*/ 27 bộ mã D/ 32 bộ mã E/ 36 bộ mã

19. Từ 4 loại Nu A, T, G, X dự đoán sẽ Có bao nhieu mã bộ ba chứa 1 Nu loại A (hoặc T hoặc

G hoặc X)?

A/ 16 B/ 21 C*/ 27 D/ 32 E/ 36

20. Qua trình tái bản ADN ở SVNS diễn ra ở thời điểm nào của chu kì tế bào?

A/ pha S B/ pha G1

C/ pha G2 D/ pha M E/ cả A,B và C đúng

21. Trong quá trình sao chép ADN, enzim ADN- Polimezara có vai trò:

A/ mở xoắn phân tử ADN B/ phá vỡ liên kết h giữa 2 mạch

C/ nối các đoạn o. lại với nhau

D*/ lắp ghép các Nu tự do trong môitrƣòng nội bào theo NTBS với mạch khuôn của phân tử

ADN

E/ A,B,d đúng

22. Trong tái bản ADN, enzim ADN- Pol hoạt động theo cách:

A/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo

hƣớng 3’- OH đến 5’- P của mạch mới

B*/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo

hƣớng 5’- P đến 3’- OH của mạch mới

C/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo

hƣớng 3’- OH đến 5’- P của mạch mới thứ nhất, còn mạch kia theo hƣớng 5’- P đến 3’-

OH

D/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo

hƣớng ngẫu nhiên tùy thuộc vào vị trí tác dụng của enzim ADN- Pol

E/ B và D đúng

23. Nguyên tắc tái bản ADN ở SVNS là:

A/ nguyên tắc bổ sung B/ nguyên tắc bán bảo tồn

C/ nguyên tắc nửa gián đoạn

E*/ A,B và C đúng

D/ A và B đúng

24. Nguyên tắc bổ sung trong tái bản ADN ở SVNS là:

A/ hai loại bazơ cùng loại không liên kết với nhau

B*/ bazơ có kích thƣớc lớn (A,T) chỉ liên kết với bazơ có kích thƣớc bé (T, X) và ngƣợc lại

C/ lƣợng bazơ A + T luôn bằng lƣợng bazơ G + X

D/ G của mạch này liên kết với X của mạch kia và ngƣợc lại

E/ A của mạch này liên kết với T của mạch kia và ngƣợc lại

25. Nguyên tắc bổ sung có tầm quan trọng đối với cơ chế di truyền:

A/ tự sao B/ sao mã C/ dịch mã D/ A và B đúng

E*/ A,B,và C đúng

26. Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong tái bản ADN là:

A/ đảm bảo sự duy trì ổn định của TTDT qua các thế hệ tế bào và cở thể

B/ góp phần tạo nên hiện tƣợng biến dị tổ hợp làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong

phú

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C/ đảm bảo sự chính xác (số lƣợng, thành phần và trình tự các Nu) trong cấu trúc của ADN

qua các thế hệ tế bào và cơ thể

D/ A và B đúng

E*/ A và C đúng

27. Nguyên tắc bán bảo tồn trong tái bản ADN ở SVNS là:

A/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong táibản khác nhau và khác ADN mẹ ban đầu

B/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong táibản khác nhau, trong đó chỉ có 1 phân tử giống với ADN

mẹ, phân tử còn lại cấu trúc đã biến đổi khác với ADN mẹ

C*/ 2 phân tử ADN con tạo ra có cấu trúc giống nhau, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ của mẹ và 1

mạch mới đƣợc tổng họp

D/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong tái bản giống nhau, trong đó có 1 ADN chứa cả 2 mạch của

mẹ, 1 ADN đƣợc tổng hợp mới hoàn toàn.

E/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong tái bản giống nhau và có cấu trúc khác so với ADN mẹ

28. Nguyên tắc nửa gián đoạn trong tái bản ADN ở SVNS là:

A*/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại có

mạch mới đƣợc tổng hợp thành từng đoạn, sau đó các đoạn mới nối lại với nhau

B/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại có

mạch mới đƣợc tổng hợp thành từng đoạn okazaki

C/ B/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại

có mạch mới đƣợc tổng hợp gián đoạn

D/ B/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại

có mạch mới đƣợc tổng hợp không liên tục

E/ các Phƣơng án trên đều sai

29. Trong tái bản ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia được tổng hợp gián đoạn là

do:

A/ hai mạch đơn trên phân tử ADN xoắn kép đối song song nhau

B*/ enzim ADN-pol chỉ dọc theo chiều 3’-5’ trên mạch khuôn ADN

C/ một mạch của phân tử ADN không đƣợc xuác tác bởi enzim ADN-pol

D/ A và C đúng

E/ A,B và C đúng

30. Đoạn okazaki là:

A/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp liên tục từ sợi khuôn 3’-5’ trong quá trình tái bản

B*/ từng đoạn ngắn đƣợc tổng hợp từ sợi khuôn 5’-3’ trong quá trình tái bản

C/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp liên tục từ sợi khuôn 5’-3’ trong quá trình tái bản

D/ từng đoạn ngắn đƣợc tổng hợp từ sợi khuôn 3’-5’ trong quá trình tái bản

E/ các đoạn ADN mới đƣợc tổng hợp trên cả 2 mạch ADN trong tái bản

31. Người đầu tiên đưa ra mô hình về cơ chế tái bản ADN theo kiểu nửa gián đoạn là:

A/ Wastson B/ Crick C*/ Okazaki D/ A, B đúng E/ A,B, C đúng

32. Tái bản ADN phải tuân theo nguyên tắc nửa gián đoạn vì:

A*/ vì enzim ADN- Pol chỉ có thể bổ sung các Nu tự do của môi trƣờng nội bào vào đầu 3’-

OH của mạch khuôn.

B/ vì enzim ADN- Pol chỉ có thể bổ sung các Nu tự do của môitrƣờng nội bào vào đầu 5’- P

của mạch khuôn.

C/ vì 2 mạch của ADN có cấu trúc song song và ngƣợc chiều với nhau

D/ vì một mạch của ADN không đƣợc xúc tác bởi enzim ADN- Pol sẽ tổng hợp thành từng

đoạn okazaki

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

E/ vì enzim ADN- Pol xúc tác một trong 2 mạch của ADN tháo xoắn thành từng đoạn nhỏ

33. Vai trò của tái bản ADN là:

A/ tạo cơ sở cho sự nhân đôi NST làm cơ sở cho sự phân chia tế bào

B/ tạo điều kiện cho sự phát sinh các đột biến gen

C/ làm cho TTDT đƣợc duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể

D/ A và C đúng

E*/ A,B và C đúng

34. Một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có trình tự các Nu là:

......AT TGAAXGX X.... sau khi kết thúc quá trình tái bản, đoạn mạch bổ sung của phân tử

ADN con có trình tự các Nu là:

A/ --- TTTGTTGX GG--- B*/ ----TAAXTTGX GG----

C/ ---TAAGTTGX GG--- D/ ---TAAXTTXXGG---

E/ ---TAT XTTGX GG---

35. Từ một phân tử ADN mẹ ban đầu, qua 3 lần tái bản thì số ADN con có mạch poliNucleitit

mới hoàn toàn là: A/ 2 B/ 4 C*/ 6 D/ 8 E/ 0

36. Từ một ADN mẹ ban đầu, qua 3 lần tái bản thì số mạch poliNucleotit mới hoàn toàn tạo ra

là:

A/ 10 B/ 12 C*/ 14 D/ 16 E/ 18

37. Quá trình phiên mã xảy ra ở loài sinh vật:

A/ vi rus B/ vi khuẩn C/ sinh vật nhân thực

D/ thực vật và động vật E*/ tất cả các loài sinh vật

38. Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, hiệu số giữa Nu loại A với loại Nu không bổ sung

với nó là 10% thì số Nu các loại của gen đó là:

A/ A = T = 720; G = X = 480 B/ A = T = 480; G = X = 720

C/ A = T = 660; G = X = 540 D/ C/ A = T = 540; G = X = 660

E/ C/ A = T = 330; G = X = 270

39. Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, số liên kết photphodieste giữa các Nu của gen đó là:

A/ 2400 B/ 1200 C*/ 2398 D/ 1198 E/ 2399

40. Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, nếu lượng T( hoặc A) = 20% thì Nu loại X (hoặc G)

là:

A/ 480 B*/ 720 C/ 240 D/ 360 E/ 600

41. Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, nếu lượng T( hoặc A) = 20% thì số liên kết hydro

trong gen đó là:

A/ 2400 B/ 1200 C*/ 3120 D/ 2280 E/ 3600

42. Khái niệm phiên mã nào sau đây là đúng:

A*/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch kép sang ARN mạch đơn

B/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch đơn sang ARN mạch đơn

C/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch kép sang ARN mạch kép

D/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch đoen sang ARN mạch kép

E/ sự truyền TTDT từ nhân tế bào ra ngoài tế bào chất

43. Đối với SVNS, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân tế bào ở thời điểm nào của chu kì tế

bào?

A*/ pha S B/ pha G1

C/ pha G2 D/ pha M E/ cả A,B và C đúng

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

44. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã ra các ARN là:

A/ một đoạn của phân tử ADN tƣơng ứng với 1 gen

B/ các riboNu tự do trong môitrƣờng nội bào

C/ các loại enzim, năng lƣợng ATP và một số thành phần khác

D/ A và B đúng

E*/ A,B và C đúng

45. Khi phiên mã từ ADN mạch kép sang ARN mạch đơn thì mạch của ADN được sử dụng làm

khuôn là:

A*/ mạch có chiều từ 3’- OH đến 5’- P B/ mạch có chiều từ 5’- P đến 3’- OH

C/ cả 2 mạch của gen

E/ tất cả đều đúng

D/ mạch bất kì tùy thuộc vào điểm bám của

enzim

46. Enzim có vai trò chủ đạo trong quá trình phiên mã là:

A/ ADN- Pol B*/ ARN- Pol C/ ARN primer D/ ADN helicase E/ ADN ligase

47. Vai trò của enzim ARN-pol trong quá trình phiên mã là:

A/ xúc tác cắt đứt các liên kết hidro giữa 2 mạch của gen

B/ xúc tác cho việc bổ sung các riboNu trong môitrƣờng nội bào vào mạch mã gốc của gen để

hình thành nên phân tử ARN

C/ xúc tác cho việc tách phân tử ARN ra khỏi gen sau khi phân tử này đƣợc tổng hợp

D*/ A và B đúng

E/ B và C đúng

48. Điểm trên phân tử ADN mà enzim ARN- pol bám vào để khởi đầu quá trình phiên mã là:

A*/ điểm nằm ở trƣớc đầu 3’- OH mạch khuôn của gen cấu trúc

B/ điểm nằm ở trƣớc đầu 5’- P mạch khuôn của gen cấu trúc

C/ điểm nằm ở cuối đầu 3’- OH mạch khuôn của gen cấu trúc

D/ điểm nằm ở cuối đầu 5’- P mạch khuôn của gen cấu trúc

E/ tất cả đều sai

49. ADN là bản mã gốc còn ARN là bản mã sao vì:

A*/ trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các riNu trên ARN

B/ trình tự các riNu trên ADN qui định trình tự các Nu trên ARN

C/ trình tự các Nu trên ARN qui định trình tự các riNu trên ADN

D/ trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các riNu trên ADN

E/ trình tự các riNu trên ADN qui định trình tự các Nu trên ARN

50. Ở SVNS, hoạt động phiên mã có vai trò:

A/ duy trì sự ổn định của TTDT qua các thế hệ tế bào và cơ thể

B/ đảm bảo sự chính xác của TTDT qua các thế hệ tế bào và cơ thể

C/ truyền TTDT từ trong nhân ra ngoài tế bào chất

D/ truyền TTDT qua các thế hệ tế bào và cơ thể

E*/ tất cả đều đúng

51. Sản phẩm của quá trình phiên mã là:

A/ các phân tử protein chức năng B/ các tiền ARN

C/ các mARN sợi đơn D*/ các sợi đơn ARN

E/ A và C đúng

52. ARN thông tin (mARN) có đặc điểm:

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A/ mang thông tin qui định tổng hợp một loại protein

B/ có khoảng 600 đến 1500 riNu

C/ có thời gian tồn tại ngắn trong tế bào

D/ A,B đúng

E*/ A,B và C đúng

53. ARN vận chuyển (tARN) có đặc điểm:

A/ mang thông tin qui định tổng hợp một loại protein

B/ có khoảng vài chục Nu (75-85)

B/ có 3 đến 4 thuỳ tròn có chức năng khác nhau

D/ là thành phàn chủ yếu của ribosom

E*/ B,C đúng

54. ARN ribosôm (raRN) có đặc điểm:

A/ có hàm lƣợng nhiều nhất trong các loại ARN B/ có khoảng vài chục Nu

C/ là thành phần chủ yếu của ribosome D*/ A,C đúng

E/ B,C đúng

55. Trên mạch mã gốc của gen cấu trúc có trình tự các Nu: ---AT TGGX TAAX--- trình tự các

riNu trên mARN được toỏng hợp từ gen đó là:

A/ ---TAAGX XGTAT X--- B/ ---AT AGX XGAT TG---

C/ ---TAAGX XGAT TG---- D*/ ---UAAGX GAUUX---

E/---UAAGX XGAT TG---

56. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã:

a/ phiên mã ở SVNS và SVNT về cơ bản lả giống nhau

B/ quá trình phiên mã đƣợc tiến hành từ điểm khởi đầu và chấm dứt ở điểm kết thúc của gen

cấu trúc trên phân tử ADN tƣơng ứng.

C*/ ba loại ARN đƣợc tổng hợp từ 3 loại gen khác nhau trên phân tử ADN

D/ cơ chế tổng hợp 3 loại ARN là tƣơng tự nhau

E/ chuỗi poliriNu sau khi đƣpợc tổng hợp xong sẽ biến đổi cấu hình và hình thành phân tử

rARN (hoặc tARN) với cấu trúc đặc trƣng của chúng

57. Một gen cấu trúc có chứa tổng số 4798 liên kết hoá trị tiến hành sao mã một số lần đã sử

dụng của môi trường 19200 riNu tự do trong môi trường. số lần sao mã của gen nói trên là:

A/ 8 lần B/ 12 lần C/ 16 lần D/ 20 lần E/ 24 lần

58. Một gen dài 0,408 mm và có tỉ lệ từng loại Nu bằng nhau, phân tử mARN do gen đó tổng

hợp có chứa 15% U, 20% G. số liên kết hydro của gen nói trên là:

A/ 3900 liên kết B/ 3600 liên kết C/ 3000 liên kết D/ 2400 liên kết E/ 2800 liên

kết

59. Một gen có 450 adenin và 1050 Guanin. mạch gốc của gen có có 300 Timin và 600 Xitozin.

số liên kết hoá trị giữa đường và axit của phân tử mARN là:

A/ 1500 B/ 1499 C/ 3000 D/ 2999 E/ 1498

60. Phân tử mARN có chứa 1259 liên kết hoá trị giữa các đơn phân thì nó có khối lượng là:

A/ 378000 dvc B/ 377100 dvc C/ 376200 dvc

D/ 375300dvc E/ 377000dvc

61. Điểm giống nhau giữa quá trình tái bản ADN và quá trình phiên mã là:

A/ đều có sự xúc tác của enzim ARN-pol

B/ đều đƣợc thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN

C/ việc lắp ráp các đơn phân trong môi trƣờng nội bào theo NTBS

D/ A,B đúng

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

E*/ A,C đúng

62. Trong quá trình phiên mã không xảy ra hiện tượng nào dưới đây:

A/ g trên mạch gốc liên kết với x trong môi trƣờng

B/ x trên mạch gốc liên kết với g trong môi trƣờng

C*/ A trên mạch gốc liên kết với t trong môi trƣờng

D/ t trên mạch gốc liên kết với A trong môi trƣờng

E/ A trên mạch gốc liên kết với u trong môi trƣờng

63. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm về “dịch mã”:

A*/ dịch mã là quá trình tổng hợp protein từ phân tử mARN tƣơng ứng

B/ dịch mã là quá trình chuyển trình tự các riNu trên mARN thành các aa trên phân tử protein

C/ dịch mã là quá trình tổng hợp protein từ phân tử ADN thông qua mARN tƣơng ứng

D/ dịch mã là quá trình chuyển trình tự các Nu trên phân tử ADN thành trình tự các aa trên

phân tử protein

E/ dịch mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN trong nhân ra tế bào chất

64. Quá trình dịch mã xảy ra ở:

A/ trong nhân tế bào B/ trong tế bào chất của tế bào C/ trên màng

nhân D/ trên màng tế bào chất

E*/ trong tế bào chất tại các ribosome

65. Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã gồm:

A/ mARN trƣởng thành, tARN, ribosome

B/ một số loại enzim tham gia vào việc hoạt hoá aA,xúc tiến liên kết giữa các aa

C/ các aa tự do trong môi trƣờng nội bào, năng lƣợng ATP

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

66. Hai tiểu phần lớn và bé của ribosome kết hợp với nhau tạo thành ribosome hoàn chỉnh khi:

A*/ có tín hiệu khởi đầu dịch mã B/ khi có tín hiệu khởi đầu phiên mã

C/ khi có tín hiệu kết thúc phiên mã D/ khi các tARN mang aa tới mARN

E/ khi các raRN đƣợc tổng hợp xong tại hạch nhân

67. Trong quá trình dịch mã các aa trong môi trường nội bào được hoạt hoá bằng cách:

A/ gắn với các phân tử tARN tƣơng ứng B*/ gắn với một phân tử ATP

C/ gắn với tiểu phần lớn của ribosome để tham gia quá trình dịch mã

D/ gắn với tiểu phần bé của ribosome để tham gia quá trình dịch mã

E/ A,B đúng

68. Các hoạt động chính của ribosome trong quá trình dịch mã gồm:

A/ tiếp xúc với mARN tại vị trí mã mở đầu

B/ trƣợt dọc theo chiều 5’-3’ trên mARN theo từng nấc tƣơng ứng với một codon

C/ tách thành hai tiểu phần khi gặp codon kết thúc trên mARN và giải phóng chuỗi polipeptit

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

69. Thời gian tồn tại của các ribosome trong tế bào là:

A/ rất ngắn, sau khi ribosome tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit đƣợc giải phóng

B/ rất ngắn, chỉ một lần dịch mã trên phân tử mARN

C*/ ngắn, chỉ qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào

D/ ngắn, chỉ qua một hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào

E/ ngắn hơn thời gian tồn tại của mARN

70. Trong quá trình dịch mã, bộ ba mã sao trên mARN (codon) khớp với bộ ba đối mã

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

(anticodon) trên tARN theo nguyên tắc:

A/ nguyên tắc bổ sung( AT, GX và ngƣợc lại)

B*/nguyên tắc bổ sung ( AU, GX, TA, GX)

C/ nguyên tắc bán bảo toàn

D/ nguyên tắc nửa gián đoạn E/ B,C, D đúng

71. Trong quá trình dịch mã, các liên kết peptit được hình thành do:

A*/ nhóm cacboxyl của aa này liên kết với nhóm amin của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân

tử H2O

B/ nhóm cácboxyl của aa này liên kết với nhóm cacboxyl của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1

phân tử H2O

C/ nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacboxyl của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân

tử H2O

D/ nhóm amin của aa này liên kết với nhóm amin của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân tử

H2O

E/ A,C đúng

72. Trong quá trình dịch mã, khi ribosome dịch chuyển sang codon kế tiếp trên mARN thì sự

kiện sẽ diễn ra tiếp theo là:

A/ aa tƣơng ứng với codon mà ribosome mới trƣợt tới sẽ đến ribosome và gắn vào chuối

polipeptit đang đƣợc hình thành

B/ một liên kết peptit mới đƣợc hình thành giữa aa cũa và aa mới

C*/ tARN mang aa tới ribosome tiếp xúc với condon qua anticodon

D/ chuỗi polipeptit sẽ hoàn thành cấu trúc không gian

E/ chuỗi polipeptit mới đƣợc hình thành sẽ tách khỏi ribosome

73. Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein là:

A/ ADN- mARN- Polipeptit – tARN B/ mARN- tARN – ADN – polipeptit

C*/ ADN- mARN – tARN – polipeptit D/ tARN – polipeptit – ADN – mARN

E/ mARN –ADN – tARN - Polipeptit

74. Khi ribosome trượt tới codon kết thúc trên mARN, giải phóng chuỗi polipeptit, chuỗi

polipeptit này sẽ thực hiện được các chức năng khi:

A/ hoàn thiện cấu trúc không gian trong lƣới nội chất hoặc trong tế bào chất

B/ hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2, 3, 4 để trở thành protein có hoạt tính sinh học

C/ có thể kết hợp với các chuỗi polipeptit khác để tạo nên các phân tử protein có cấu trúc bậc 4

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 75-77: giả sử tổng số Nu trên một gen cấu

trúc là n, gen đó tiến hành sao mã và dịch mã để tổng hợp protein, thì:

75. Số lượng aa trong chuỗi polipeptit chua hoàn chỉnh là:

A/ N/3 -1 B/ N/3 – 2 C/ N/3.2 – 1 D/ N/3.2 -2 E/ N/3.2

76. Số lượng aa trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là:

A/ N/3 -1 B/ N/3 – 2 C/ N/3.2 – 1 D/ N/3.2 -2 E/ N/3.2

77. Số liên kết peptit được hình thành trong chuồi polipeptit do gen đó tổng hợp ra là:

A/ N/3 -1 B/ N/3 – 2 C/ N/3.2 – 1 D/ N/3.2 -2 E/ N/3.2

78. Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Ao, mARN này mang thông tin di truyền mã hoá

cho:

A/ 400 aa B/ 398 aa C*/ 399 aa D/ 401 aa E/ 402 aa

79. Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói định nghĩa khái niệm poliribosome:

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A/ poliribosome là nhóm(5- 20) ribosome cùng giải mã trên một mARN

B/ poliribosome là nhóm (5- 20) ribosome cùng giải mã trên các mARN khác nhau

C*/ poliribosome là nhóm (5- 20) ribosome cùng giải mã trên một mARN cách nhau 50- 100

Ao

D/ poliribosome là một ribosome tham gia giả mã trên nhiều mARN khác nhau

E/ tất cả đều sai

80. Trong hoạt động của ribosome trên mARN, ribosome tiếp theo trong chuỗi poliribosome sẽ

tiếp xúc với mARN khi ribosome trước dịch chuyển được

A/ 20- 50 Ao

B/ 50- 90 Ao C/ 80- 100 A

o

D*/ 50- 100 Ao

E/ 100- 150 Ao

81. Quá trình dịch mã kết thúc khi:

A*/ ribosome tiếp xúc với một trong các bộ ba: uaA,uag, uga

B/ ribosome tiếp xúc với một trong các bộ ba: uau, uag, uga

C/ ribosome tiếp xúc với bộ ba uag trên mARN

D/ ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé

E/ ribosome tiếp xúc với bộ ba AUG trên mARN

82. Một gen có chiều dài 2376,6 Ao tự nhân đôi 3 lần, mỗi gen con tạo ra đều sao mã 5 lần và

trên mỗi phân tử mARN có 6 ribosome trượt qua không lặp lại. nếumỗi phân tử protein

gồm 2 chuỗi polipepti thì quá trình trên tổng hợp bao nhiêu phân tử protein?

A/ 240 B/ 160 C/ 140 D/ 120 E/ 100

83. Số loại protein có trong cơ thể là:

A/ 64 B/ 61 C/ 20 D/ 60 E*/ vô số

84. Nội dung của định luật phản ánh mối liên hệ giữa ADN- mARN- Protein- tính trạng là:

A/ TTDT chứa trong ADN đƣợc biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua quá trình

tổng hợp protein ( phiên mã và dịch mã)

B/ ADN không phải là khuôn trực tiếp tổng hợp ra protein mà phải thông qua trung gian là

mARN

C/ ADN chứa TTDT, truyền đạt cho các thế hệ tế bào con thông qua các cơ chế di truyền (tự

sao, sao mã và dịch mã)

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

85. Trong mỗi tế bào của cơ thể sinh vật đều chứa đầy đủ các gen, nhưng các gen này không

hoạt động đồng thời cùng một lúc là do:

A/ quá trình ức chế hoạt động của gen B*/ quá trình điều hoà hoạt động gen

C/ quá trình kìm hãm hoạt động gen D/ quá trình hoạt hoá gen

E/ quá trình biến đổi hoạt động gen

86. Điều hoà hoạt động gen nhằm mục đích:

A/ giúp các gen khác nhau hoạt động khác nhau trong từng giai đoạn phát triển cá thể và theo

nhu cầu hoạt động sống của tế bào

b/chỉ tổng hợp protein và những khi cơ thể cần thiết cho phù hợp với nhu cầu của tế bào và cơ

thể

C/ tham gia vào sự biệt hoá tế bào, phân hoá chức năng giữa các mô, cơ quan trong cơ thể đa

bào

D/ A,B đúng

E*/ A,B,C đúng

87. Sự điều hoà hoạt động gen ở sinh vật giải thích hiện tượng:

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

1/ một số gen hoạt động thƣờng xuyên cung cấp sản phẩm liên tục. một số gen khác chỉ hoạt

động ở những lúc, những giai đoạn nhất định tuỳ theo nhu cầu của cơ thể

2/ các gen trong đều tham gia hoạt động để cung cấp các sản phẩm cần thiết cho té bào và cơ

thể

3/ cơ thể có rất nhiều gen nhƣng sự hoạt động của mỗi gen hoạc của nhóm gen chỉ tổng hợp

protein và những lúc cơ thể cần thiết

4/ không phải bất kì lúc nào, ở bất kì giai đoạn phát triển nào của cơ thể các gen đều hoạt động

đồng thời

5/ một số protein đƣợc tổng hợp với số lƣợng lớn, một số protein khác chỉ cần vài phân tử là

đủ

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 4, 5 B/ 1, 3, 4, 5 C/ 1, 2, 3, 4

D*/ 1, 3, 4, 5 E/ 2, 3, 4, 5

88. Cơ chế điều hoà hoạt động gen được Jacốp và Mono phát hiên đầu tiên năm 1961 trên đối

tương:

A/ đậu hà lan B/ ruồi giấm C*/ vi khuẩn E.coli D/ virus E/ ngƣời

89. Ở SVNS, điều hoà hoạt động gen diễn ra ở cấp độ:

A/ tái bản ADN B*/ phiên mã C/ dịch mã D/ sau dịch mã E/ tấ cảc đều đúng

90. Ở SVNS, operon là cấu trúcđược hợp thành bởi:

A/ gen cấu trúc B gen vận hành C/ gen khởi động D/ A,C đúng E*/ A,B,C đúng

91. Trong cấu trúc của một operon thì vùng vận hành là:

A/ đoạn ADN mã hoá cấu trúc của protein ức chế

B/ nơi bám cuả enzim ARN-pol và kiểm soát hoạt động của nhóm gen cấu trúc

C*/ đoạn ADN gắn vào chất ức chế và kiểm soát hoạt động của nhóm gen cấu trúc

D/ A,B đúng

E/ A,C đúng

92. Trong một operon, đoạn ADN được nhận diện bởi enzim ARN-pol để khở đầu phiên mã là:

A/ gen điều hoà B*/ promoter C/ operator D/ gen cấu trúc thứ I E/ gen cấu trúc

thứ II

93. Trình tự các gen trong một operon lac ở vi khuẩn E.coli là:

A/ gen cấu trúc ( X,Y, Z) gen chỉ huy (operator-O) gen cấu trúc

B/ gen điều hoà (regulator-R) gen chỉ huy (operator- O) vùng khởi động (promoter- P)

C*/ vùng khởi động (promoter-P) gen chỉ huy (operater-O) gen cấu trúc (X, Y, Z)

D/ gen chỉ huy (operater-O) vùng khởi động (promoter- P) gen cấu trúc (X, Y, Z)

E/ / gen điều hoà (regulator-R) vùng khởi động (promoter- P) gen chỉ huy (operator- O)

gen cấu trúc (X,Y, Z)

94. Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở SVNS, gen điều hoà có vai trog:

A/ mang thông tin di truyền qui định cho việc tổng hợp một loại protein

B/ là nơi tiếp xúc của enzim ARN –pol

C*/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng chỉ huy

D/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng khởi động

E/ nơi gắn của protein ức chế cản trở hoạt động của enzim ARN-pol

95. Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở SVNS, gen cấu trúc có vai trò:

A/ mang thông tin di truyền qui định cho việc tổng hợp một loại protein

B*/ mang TTDT qui định tổng hợp các loại protein có liên quan tới một quá trình náo đó

C/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng chỉ huy

D/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng khởi động

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

E/ nơi gắn của protein ức chế cản trở hoạt động của enzim ARN-pol

96. Ở SVNS, enzim ARN-pol hoạt động bằng cách:

A/ gắn vào gen chỉ huy để bắt đàu sao mã B*/ gắn vào vùng khởi động để bắt đầu sao mã

C/ gắn vào gen cấu trúc để bắt đàu sao mã D/ gắn vào gen điều hoà để bắt đầu sao mã

E/ gắn vào vùng vận hành để bắt đầu sao mã

97. Trong cơ chế điều hoà sự tổng hợp lactose ở E.coli, khi môi trường dư thừa lactose thì:

A/ lactose trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào vùng vận hành

B/ lactose trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào vùng khởi động

C/ lactose trở thành chất cảm ứng kích thích sự hoạt động của chất kìm hãm

D*/ lactose trở thành chất cảm ứng gắn vào protein ức chế kìm hãm sự hoạt động của gen điểu

hoà

E/ lactose trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào các gen cấu trúc

98. Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:

A/ hoạt hoá enzim ARN-pol B/ hoạt hoá vúng khởi động

C/ ức chế gen điều hoà, ngăn cản quá trình tổng hợp protein ức chế

D*/ vô hiệu hoá protein ức chế, giải phóng gen chỉ huy

E/ giải ức chế và kích thích hoạt động sao mã của gen cấu trúc

99. Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn E.coli, chất ức chế hoạt động bằng

cách:

A/ gắn vào gen điều hoà và làm bất hoạt gen này

b* gắn vào gen chỉ huy để cản trở sự hoạt động của enzin ARN-pol

C/ gắn vào vùng khởi động và làm bất hoạt vùng này

D/ gắn vào enzim ARN-pol và làm bất hoạt enzim này

E/ ức chế trực tiếp hoạt động sao mã của các gen cấu trúc

100. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac ở E. coli, khi môi trường có lactose thì

phát biểt nào dưới đây không đúng:

A/ lactose là chất cảm ứng liên kết với chất kìm hãm tạo phức hợp bất hoạt

B*/ lactose là chất đồng kìm hãm

C/ lactose là chất kìm hãm hoạt động của gen điều hoà

D/ lactose là chất kích thích hoạt động của gen o

E/ A,C, d không đúng

101. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac ở E.coli, khi môi trường có lactose, để sản

xuất men thì loại enzim cần thiết là:

A/ β lactaza B/ α lactaza C/ ADN-pol D*/ ARN-pol E/ γ lactaza

102. Trong co chế điều hoà hoạt động gen thì gen có vai trò điều chỉnh sự bắt đầu của quá trình

sao mã và mức độ tổng hợp ARN là:

A/ gen cấu trúc B/ gen chỉ huy C*/ gen khởi động

D/ gen điều hoà E/ gen điều chỉnh

103. Ở SVNS, điều khẳng định nào sâu đây là đúng:

A/ cơ chế tổng hợp protein không khác gì so với ở SVNS

B/ các chất cảm ứng đóng vai trò quyết định sự hoạt động của các operon

C/ tất cả các gen trong nhân của tế bào đều có khả năng hoạt động nhƣ nhau trong quá trình

tổng hợp protein

D/ cơ chế tổng hợp protein đòi hỏi sự tham gia của gen điều hoà và vùng khởi động

E*/ cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein rất phức tạp và chƣa đƣợc khám phá một cách đầy

đủ

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

104. Động cơ của sự điều hoà hoạt động gen ở SVNS là: A/ để đối phó với các biến động ngoại bào, sự điều hoà hƣớng tới sự biệt hoá tế bào

B*/ nhằm điều chỉnh hệ enzim cho phù hợp với các tác nhân dinh dƣỡng và lí hoá của môi

trƣờng để tăng trƣởng và sinh sản

C/ tế bào không tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng

D/ A,C đúng

E/ A,B,C đúng

105. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm đột biến:

A/ ĐB là những biến đổi bất thƣờng trong cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen)

B/ ĐB là sự biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền dẫn tới biến đổi kiểu hình của cơ thể

C*/ ĐB là những biến đổi bất thƣờng trong cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử ( ADN, gen)

hoặc mức tế bào (NST)

D/ ĐB là sự biến đổi trong vật chất di truyền bằng cách tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố mẹ

E/ ĐB là những biến đổi của vật chất di truyền đã thể hiện trên kiể hình của cơ thể

106. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm đột biến gen:

A/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử

ADN có liên quan tới một hoặc một vài cặp bazơ nitơ

B*/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử

ADN có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nu

C/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một vị trí nào đó trên phân tử ADN

có liên quan tới một hoặc một số đoạn ADN

D/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan tới một hoặc một vài cặp NST

trong bộ NST của loài

E/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một vài cặp Nu, xảy ra ở một

thời điẻm nào đó của phân tử ADN

107. Trong những dạng biến đỏi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là ĐBG:

1. chuyển đoạn NST 2. tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân

3. mất cặp Nu 4. thay thế cặp Nu 5. đảo đoạn NST

6. thêm cặp Nu 7. mất đoạn NST

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4, 6 B/ 2, 4, 6, *C/ 3, 4, 6

D/1, 3, 5, 6 E/ 2, 3, 4, 6

108. Đột biến gen xảy ra khi:

A/ tế bào đang còn non B/ NST đang đoáng xoắn

C*/ khi ADN tái bản D/ ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình

phân bào

E/ ADN hoạt động

109. Nguyên nhân gây ra đột biến gen là do:

A/ các tác nhân ngoài cơ thể gồm có tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học tác động lên ADN

B/ các tác nhân bên trong cơ thể : các rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào

C/ các tác nhân sinh học: virus

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

110. Cơ chế phát sinh đột biến gen:

A/ do mất hoặc thêm một cặp bazơnitơ

B/ do sao chép sai ADN gây thay thế cặp bazơnitơ

A/ do sai hỏng ngẫu nhiên mà không đƣợc sửa chữa

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

D/ A,B đúng

E*/ A,B,C đúng

111. Cơ chế phát sinh đột biến thay thế một cặp bazonitơ là:

A/ mỗi loại bazơnitơ thƣờng tồn tại ở 2 trạng thái: thƣờng hoặc hiếm trong đó dạng hiếm có

thể bắt cặp nhầm gây đồng hoán hoặc dị hoán

B/ một số bazơnitơ tƣơng đồng nhƣ 5. brom uraxin bắt cặp với bazơnitơ, sau đó lại hỗ biến

gây bắt cặp nhầm

C/ do hoạt động của virus cấy thêm genome của nó vào trong tế bào chủ

D*/ A,B đúng

E/ A,B,C đúng

112. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được nhân lên qua cơ chế:

A*/ tự sao B/ sao mã C/ dịch mã D/ A,C đúng

E/ A,B,C đúng

113. Loại đột biến nào dưới đây không được di truyền qua cơ chế sinh sản hữu tính:

A/ đột biến tiền phôi B/ đột biến giao tử C*/ đột biến xoma

D/ A,C đúng E/ B,C đúng

114. Đột biến xoma là loaị đột biến:

A/ xảy ra trong tế bào sinh dƣỡng, sau đó đƣợc nhân lên trong một mô

B/ xảy ra trong quá trình nguyên phân, có thể di truyền qua sinh sản sinh dƣỡng

C/ đƣợcbiểu hiện ra kiểu hình thành thể khảm nếu là đột biến gen trội

D/ A,B đúng

E*/ A,B,C đúng

115. Đột biến giao tử là loại đột biến:

1/ xảy ra trong tế bào sinh dục 2/ phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành

giao tử

3/ đƣợc biểu hiên ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó nếu là đột biến gen trội

4/ biểu hiện ở đời sau nếu là đột biến gen lặn ở trạng thái đồng hợp tử

5. có thể di truyền cho đời sau qua sinh sản sinh dƣõng

Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 2, 3, 4, 5

D/ 2, 3, 5 E/ 1, 2, 4

116. Đột biến tiền phôi là loại đột biến:

A/ xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn 2- 8 tế bào

B/ xảy ra trong các lần giảm phân của tế bào sinh dục để hình thành giao tử

C/ có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong tế bào và truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính

D*/ A, C đúng

E/ B, C đúng

117. Đột biến xoma biểu hiện thành kiểu hình nào dưới đây:

A/ vết chàm trên cơ thể ngƣời

B/ bệnh ƣa chảy máu ở Nữ hoàng anh Queen Victoria

C/ những hạt ngô đốm màu ổ giống ngô Ấn Độ

D/A, B đúng E*/ A, C đúng

118. Đột biến giao tử (ở tế bào sinh dục) biểu hiện thành kiểu hình nào dưới đây:

A/ vết chàm trên cơ thể ngƣời B*/ bệnh ƣa chảy máu ở Nữ hoàng anh Queen Victoria

C/ những hạt ngô đốm màu ổ giống ngô ấn độ D/A,B đúng

E/ A,C đúng

119. Nếu đột biến giao tử là đột biến lặn thì cơ chế nào dưới đây trong quá trình biểu hiện của

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

gen đột biến này là không đúng:

A/ qua giao phối đột biến lặn tiếp tục tồn tại ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện

B/ trong giai đoạn đầu khi còn ở trạng thái di hợp, kiểu hình đột biến không đƣợc biểu hiện

C*/ sẽ đƣợc biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến

D/ khi gen lặn đột biến có điều kiện tổ hợp với nhau làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn

thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình

E/ sẽ đƣợc biểu hiện ra kiểu hình nếu gen lặn đó bị đột biến trở thành alen trội

120. Để đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quàn thể giao phối

cần:

A/ gen lặn đó bị đột biến trở thành alen trội và biểu hiện ngay thành kiểu hình

B/ qua giao phối để tăng số lƣợng cá thể dị hợp và tạo điều kiện cho các gen tổ hợp với nhau

làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn

C/ alen tƣơng ứng bị đột biến thành alen lặn, làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn và biểu

hiện thành kiểu hình

D/ A,B đúng

E*/ A,B,C đúng

121. Tính chất của đột biến gen là:

A*/ phổ biến, xác định đƣợc, đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính, di truyền đƣợc qua

sinh sản hữu tính

B / riêng lẻ, không xác định, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính

C/ riêng lẻ, không xác định, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính, có thể di truyền đƣợc qua

sinh sản hữu tính

D/ tần số đột biến gen là rất thấp (khoảng 10-4

– 10-6

)

E/ tất cả đều đúng

122. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi định nghĩa khái niệm thể đột biến:

A*/ là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể

B/ là những cá thể mang kiểu hình khác so với bố mẹ của chúng

C/ là những cá thể mang ĐBG đã biểu hiện hoặc chƣa biểu hiện ở kiểu hình của cơ thể

D/ là những cá thể mang kiểu hình lạ, chƣa thấy xuất hiện ở đời bố mẹ

E/ là những cá thể mang đột biến NST chƣa thấy xuất hiện ở đời bố mẹ

123. Đột biến gen gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó tổng

hợp là:

A/ đột biến mất 1 cặp Nu B/ đột biến thêm một cặp Nu

C/ đột biến thay thế một cặp Nu D*/ A, B đúng E/ A, C đúng

124. Đột biến gen gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp

là:

A/ đột biến mất 1 cặp Nu B/ đột biến thêm một cặp Nu

C*/ đột biến thay thế một cặp Nu D/ A,B đúng E/ A,C đúng

125. Đột biến đảo vị trí 2 cặp Nu của gen dẫn đến phân tử protein được tổng hợp ra từ gen đó có

thể thay đổi tối đa:

A/ 1 aa B*/ 2 aa C/ 3 aa D/ 4 aa D/ 5 aa

126. Dạng đột biết gen có thể làm thây dổi kiểu hình của cơ thể sinh vật là:

A/ thêm 1 cặp Nu B/ mất một cặp Nu

C/ dảo vị trí một cặp Nu D/ thay thế một cặp Nu

E*/ tất cả đều đúng

127. Đột biến gen là thay đổi cấu tạo chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp ra từ vị trí đột biến

Page 17: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

trên gen thuộc dạng:

A/ mất 1 cặp Nu B/ thay thế một cặp Nu C/ thêm một cặp Nu

D/ a,B đúng E*/ A,C đúng

128. Một đột biến gen không làm thay đổi số lượng Nu nhưng số liên kết hydro ít hơn gen bình

thường 1 liên kết. đây là dạng đột biến:

A*/ thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T B/ thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

C/ đảo vị trí một cặp Nu D/ mất một căp Nu

E/ thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác

129. Một gen có tỉ lệ A + T/ G + X = 2/3. một đột biến không làm thay đổi số lượng Nu nhưng tỉ

lệ A +T/ G + X = 68.1 %. đây là dạng đột biến:

A/ thay thế cặp G-X bằng cặp A-T B*/ thay thế cặp A-T bằng cặp G-X

C/ đảo vị trí một cặp Nu D/ mất một căp Nu

E/ thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác

130. Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số

liên kết hydro tăng thêm 1 liên kết là dạng đột biến:

A/ thay cặp AT bằng cặp TA B/ thay cặp GX bằng cặp XG

C*/ thay cặp AT bằng cặp GX D/ thay cặp GX bằng cặp AT

E/ thay thế một cặp Nu bất kì

131. Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số

liên kết hydro tăng thêm 2 liên kết là dạng đột biến:

A/ thay cặp GX bằng cặp AT B*/ thêm cặp AT

C/ mất cặp AT D/ thêm cặp GX E/ mất cặp GX

132. Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số

liên kết hydro giảm đi 2 liên kết là dạng đột biến:

A/ thay thế căp AT bằng cặp GX B/ thêm một cặp AT

C/ thêm một cặp GX D*/ mất một cặp AT

E/ mất một cặp GX

133. Một gen A bị đột biến thành gen a, gen A mã hoá cho một phân tử protein hoàn chỉnh có

298 aa. gen a bị đột biến mất 3 cặp Nu kế tiếp nhau trên gen, điều khẳng định nào sau đây

có thể xảy ra:

A/ protein mã hoá bởi gen a ít hơn protein mã hoá bởi gen A 1 aa và trong trình tự của các aa

còn lại chỉ khác một aa

B/ trên phân tử protein mã hoá bởi gen a,trừ aa bị mất, toàn bộ trình tự các aa còn lại không

đổi

C/ protein mã hoá bởi gen a ít hơn protein mã hoá bởi gen A 1 aa và trong trình tự của các aa

còn lại khác nhau hoàn toàn.

D/ A,C đúng

E*/ A,B, C đúng

134. Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử protein hoàn chỉnh có

298 aa. số Nu của gen a sau khi bị đột biến là:

A/ 1788 B/ 894 C/ 900

D*/ 1800 E/ 1794

135. Một gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử protein hoàn chỉnh có

298 aa. quá trình giải mã một mARN do gen A sao mã đa đòi hỏi môi trường cung cấp 1495

aa,nếu mỗi ribosome chỉ tham gia giải mã 1 lần thì số lượng ribosome cùng tham gia giải

mã là:

Page 18: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A/ 4 ribosome B*/ 5 ribosome C/ 6 ribosome

D/ 8 ribosome E/ 10 ribosome

136. Một gen tổng hợp protein bình thường có 200 aa. gen đó bị đột biến tổng hợp ra phân tử

protein có 200 aa nhưng aa thứ 150 bị thay thế bằng một aa mới. dạng đột biến đó có thể là:

A*/ thay thế hoặc đảo vị trí một cặp Nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 150

B/ thêm một cặp Nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 150

C/ đảo vị trí hoặc thêm một cặp Nu ở bộ ba mã hoá thứ 150

D/ mất một cặp Nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 150

E/ A,C đúng

* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 137- 139: một phân tử protein có 398 aa.

gen tổng hợp protein có G = 700. gen nói trên bị đột biến, tổng số Nu trong gen đột biến

không đổi so với gen bình thường nhứng số liên kết hydro tăng lên 1.

137. Đột biến gen trên thuộc dạng:

A*/ thay thế cặp AT bằng cặp GX B/ thay thế cặp GX bằng cặp AT

C/ thay thế một cặp Nu bất kì D/ thêm một cặp Nu

E/ mất một cặp Nu

138. Số lượng Nu từng loại của gen đột biến là:

A/ A = T = 701; G = X = 499 B*/ A = T = 499; G = X = 701

C/ A = T =501; G = X = 699 D/ A = T = 699; G = X = 501

E/ A = T = 701; G = X = 501

139. Khi gen đột biến tự sao 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp số Nu từng loại là:

A/ A = T = 701; G = X = 499 B*/ A = T = 499; G = X = 701

C/ A = T =501; G = X = 699 D/ A = T = 699; G = X = 501

E/ A = T = 701; G = X = 501

140. Tần số đột biến gen là:

A/ tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối

B/ tỷ lệ gữa giao tử mang gen đột biến tính trên tổng số giao tử đƣợc sinh ra

C/ tỷ lệ giữa số cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang đột biến NST

D/ là tỉ lệ giữa cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình so với số cá thể chƣa biểu

hiện ra thể đột biến

E/ tấn số xuất hiện các gen bị đột biến trong quần thể giao phối

141. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là rất thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong

quần thể giao phối vì:

A/ số lƣợng gen trong tế bào lớn B/ số lƣợng cá thể trong một quàn thể nhiều

C/ vốn dĩ gen đã có cấu trúc kém bền D*/ A,B đúng E/ A,B,C đúng

142. Tần số đột biến gen lớn hay bé phụ thuộc vào yếu tố:

A/ số lƣợng cá thể trong quần thể B/ có sự du nhập gen từ quần thể khác sang hay không

C*/ loại tác nhân, liều lƣợng và độ bền vững của gen

D/ độ phát tán của gen trong quần thể đó E/ tất cả đều đúng

143. Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố:

A/ mật độ cá thể trong quần thể B*/ tổ hợp các gen có mang đột biến đó

C/ điều kiện của môi trƣờng sống D/ A,C đúng E/ A,B,C đúng

144. Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây van niên thanh là do:

A/ đột biến bạch tạng do gen nằm trong ty thể

B/ đột biến bạch tạng do gen nằm trong nhân

C*/ đột biến bạch tạng do gen nằm trong lục lạp

Page 19: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

D/ đột biến bạch tạng do gen nằm tế bào chất

E/ đột biến bạch tạng do gen nằm plasmid của vi khuẩn cộng sinh

145. Để phát hiện bệnh mù màu (đỏ, lục) do đột biến gen lặn trên NST giới tính X, là nhờ

phương pháp:

A/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi khác trứng. B*/ nghiên cứu phả hệ.

C/ nghiên cứu tế bào. D/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi cùng trứng.

E/ nghiên cứu trẻ đồng sinh

146. Trên một gen sao mã ra phân tử mARN có trình tự các Nu trên mạch gốc như sau:

3’----------XGT TGA TAA AXT TGG GX T-----------5’

3’---------- 1 2 3 4 5 6 ------------5’

khi có tác nhân gây đột biến là cho x ở vị trí thứ 4 của mạch mã gốc bị thay đổi thành T sẽ:

A/ không làm thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit do gen đó qui định

B*/ làm cho quá trình tổng hợp protein bị gián đoạn ở vị trí mã thứ 4

C/ làm cho quá trình tổng hợp protein sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 4

D/ làm cho aa ở vị trí thứ 4 trong chuỗi polipeptit bị thay bởi một aa khác

E/ làm cho trình tự các aa trong chuỗi polipeptit bị thay đổi từ vị trí mã số 4 trở về sau

147. Ở virus, NST có đặc điểm:

A/ chỉ có 1 NST B/ gồm 1 phân tử ADN trần, mạch kép

C/ gồm 1 phân tử ARN mạch đơn D/ A,B đúng

E*/ A,B,C đúng

148. Ở SVNS, NST có đặc điểm:

A/ không nằm trong nhân tế bào B/ đính váo màng tế bào ở một đầu

C/ chỉ có duy nhất 1 NST D/ gồm 1 phân tử ADN kép trần, mạch vòng

E*/ tất cả đều đúng

149. Ở SVNS, NST có đặc điểm:

1/ là cấu trúc nằm trong nhân tế bào

2/ có khả năng bắt màu đặc trƣng bằng thuốc nhuộm kiềm tính

3/ đƣợc cấu trúc từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN mạch kép và protein

4/ có số lƣợng NST nhiều hơn 1

5/ NST đính vào màng nhân

Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 3, 4, 5 D/ 2, 3, 4, 5 e/1,

2, 4, 5

*Hãy quan sát hình vẽ bên và cho biết tên các bộ phận của

NST, bằng cách thay các chú thích (1), (2), (3), (4) ở các câu

(152, 153, 154, 155) bằng Phương án đúng nhất (A,B,C, d, e).

trong đó:

A/ cromatit B/ tâm động C/ vai ngắn D/ vai dài E/ NST

Chú thích (1) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:

A* B C D E

Chú thích (2) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:

A B* C D E

150.

151.

152. Chú thích (3) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:

A B C* D E

Page 20: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

153. Chú thích (4) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:

A B C D* E

154. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được đặc trưng bởi:

A/ số lƣợng, hình dạng, kích thƣớc và cấu trúc

B/ số lƣợng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên NST

C/ các tập tính hoạt động của NST : tái sinh, phân li, tổ hợp, trao đổi chéo, đột biến về số

lƣợng, cấu trúc NST

D/ A,B đúng

E*/ A,B,C đúng

155. Ở SVNS, bộ NST lưỡng bội được định nghĩa là:

1. bộ NST mang 2n NST

2. bộ NST trong đó các NST tồn tại thành từng cặp tƣơng đồng

3. bộ NST mà trong đó mỗi cặp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc

nhƣng khác về nguồn gốc phát sinh

4. bộ NST mà trong đó mỗi cặp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc

và có cùng nguồn gốc phát sinh

5. bộ NST mang n NST

Phƣơng án đúng là: A* 1, 2, 3 B/1, 2, 4 C/ 2, 3,5 D/ 2, 4, 5 E/ 1, 4, 5

156. Ở SVNS, bộ NST lưỡng bội có ở loại tế bào:

A/ tế bào sinh dƣỡng ( tế bào xoma) B/ tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh, trứng)

C/ tế bào sinh dục chín (tế bào sinh giao tử) D*/ A,B đúng

E/ A,C đúng

157. Ở SVNS, bộ NST đơn bội được định nghĩa là:

A*/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cặp tƣơng đồng

B/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cặp tƣơng ứng

C/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cá thể cái

D/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cá thể đực

E/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc

158. Ở SVNS, bộ NST đơn bội có ở loại tế bào:

A/ tế bào sinh dƣỡng ( tế bào xoma) B/ tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh, trứng)

C*/ tế bào sinh dục chín (tế bào sinh giao tử) D/ A,B đúng

E/ A,C đúng

159. Ở SVNS, cặp NST tương đồng được định nghĩa là:

A/ cặp NST gồm 2 NST kép dính nhau ở tâm động

B/ cặp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc và có cùng nguồn gốc

phát sinh

C*/ căp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc nhƣng khác về nguồn

gốc phát sinh

D/ cặp NST gồm có 2 cromatit

E/ tất cả đều đúng

160. Ở SVNS, cặp NST tương đồng có ở loại tế bào:

A/ tế bào sinh dƣỡng ( tế bào xoma) B/ tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh, trứng)

C/ tế bào sinh dục chín (tế bào sinh giao tử) D*/ A,B đúng

E/ A,C đúng

161. Ở SVNS, trong mỗi tế bào bình thường các NST đều tồn tại ở các dạng:

A/ NST kép B/ NST đơn

Page 21: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C/ NST đồng dạng D/ NST đơn và NST kép

E*/ NST thƣờng và NST giới tính

162. Khi quan sát tiêu bản NST trên kính hiển vi, ta có thể quan sát NST rõ nhất vào:

A/ kí trung gian B/ kí đầu C*/ kì giữa D/ kì sau E/ kì cuối

163. Vào kì giữa, ta có thể thấy hình dạng và kích thước đặc trưng của NST là do hoạt động:

A/ tháo xoắn cực đại của NST B*/ đóng xoắn cực đại của NST

C/ bắt đầu co ngắn và đóng xoắn của NST D/ nhân đôi của NST

E/ phân li của NST 164. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm NST kép:

1/ NST kép là NST gồm 2 NST đơn, dính nhau ở tâm động

2/ NST kép là NST gồm 2 NST đơn giống nhau, dính nhau owr tâm động

3/ NST kép là NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động

4/ NST kép là NST gồm 2 nhiễm sắc tử dính nhau ở tâm động

5/ NST kép là NST gồm 2 NST con giống nhau, dính nhau ở tâm động

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 2, 3, 4, 5 D*/ 2, 3, 4 E/2, 3, 5

165. Ở SVNS, NST được cấu tạo bởi các thành phần:

A/ axit Nucleic và histon b/* ADN và histon C/ ADN và protein

D/ ARN và histon E/ ARN và protein

166. Ở kì trung gian của quá trình phân bào, NST có khả năng nhân đôi là do hoạt động:

A/ nhân đôi của axit Nucleic B*/ nhân đôi của ADN

C/ nhân đôi của ARN E/ tổng hợp protein

E/ tổng hợp ARN

167. Ở SVNS, đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:

A/ Nucleoti B/ Nucleocapsit C*/ Nucleosome

D/ ADN và histon E/ axit Nuleic và histon

168. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về Nucleosome:

A/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1

đoạn ADN chứa khoảng 100 cặp Nu quấn 13/4 vòng

B/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

ADN chứa khoảng 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng

C/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

ADN chứa khoảng 146 cặp Nu quấn 13/4 vòng

D/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1

đoạn ADN chứa khoảng 100 - 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng

E*/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1

đoạn ADN chứa khoảng 140 -146 cặp Nu quấn 13/4 vòng

169. các Nucleosome liên kết với nhau tạo thành chuỗi poliNucleosome, sự liên kết giữa 2

Nucleosome liên tiếp trong chuỗi poliNucleosome được thực hiện nhờ:

A/ một đoạn ADN B*/ một đoạn ADN và 1 phân tử protein histon

C/ một phân tử protein histon D/ một đoạn axit Nucleic và 1 phân tử protein

histon

E/ một đoạn ARN và 1 phân tử protein histon

170. trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở SVNScác cấp độ xoắn được thể hiện lần lượt là:

A/ Nucleosome sợi cơ bản sợi nhiễm sắc cromatit NST

B*/ ADN Nucleosome sợi cơ bản sợi nhiễm sắc cromatit

C/ Nucleosome sợi cơ bản sợi nhiễm sắc cromatit

Page 22: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

D/ ADN Nucleosome sợi cơ bản cromatit

E/ ADN Nucleosome sợi nhiễm sắc cromatit

171. Cấu trúc xoắn nhiều cấp trong NST có ý nghĩa:

1/ giúp cho các NST nằm gọn trong nhân tế bào ở SVNS

2/ làm cho chiều dài của NST giảm đi đáng kể so với chiều dài của phân tử ADN

3/ tạo điều kiện cho sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình phân bào

4/ giúp cho NST là cấu trúc mang TTDT ở cấp độ tế bào

5/ đảm bảo cho việc lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT đƣợc dễ dàng hơn

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 2, 3, 4, 5 D*/ 1, 2, 3 E/ 2, 3, 5

172. Cấu trúc của NSTở SVNS đã qui định chức năng mà nó đảm nhiệm là:

1/ lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ phân tử

2/ lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ tế bào

3/ điều hoà hoạt động gen thông qua các hoạt động chức năng: đóng xoắn, mở xoắn trong phân

bào

4/ biến đổi khi có tác nhân gây đột biến làm thay đổi các tính trạng di truyền giúp cho sinh vật

ngày càng đa dạng và phong phú

5/ đảm bảo sự phân chia đồng đều vật chất di truyền về các tế bào con nhờ sự phan chia đồng

đều các NST trong phân bào

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 3, 4, 5 B*/ 2, 3, 4, 5 C/ 2, 3, 4 D/ 1, 3, 5 E/ 1, 4, 5

173. ADN là vật chât di truyền cấp phân tử còn NST được coi là vật chất di truyền cấp tế bào vì:

1/ NST là cấu trúc lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ phân tử

2/ NST là cáu trúc lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ tế bào

3/ NST có khả năng điều hoà hoạt động gen thông qua các hoạt động chức năng: đóng xoắn,

mở xoắn trong phân bào

4/ NST có khả năng biến đổi khi có tác nhân gây đột biến làm thay đổi các tính trạng di truyền

giúp cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú

5/ NST đảm bảo sự phân chia đồng đều vật chất di truyền về các tế bào con nhờ sự phan chia

đồng đều các NST trong phân bào

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 3, 4, 5 B*/ 2, 3, 4, 5 C/ 2, 3, 4 D/ 1, 3, 5 E/ 1, 4, 5

174. Ở SVNS, đối với các loài sinh sản vô tính thì bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ

nhờ vào quá trình:

A/ phân bào B*/ nguyên phân C/ giảm phân D/ thụ tinh E/ tất cả đều

đúng

175. Ở SVNS, đối với các loài sinh sản hữu tính thì bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ

nhờ vào quá trình:

A/ nguyên phân B/ giảm phân C/ thụ tinh D/ A,C đúng E*/ A,B,C đúng

176. Các dạng đột biến nhiễm sắc thể (NST) gồm: A/ đa bội và dị bội B/ thêm đoạn và đảo đoạn

C/ chuyển đoạn tƣơng hỗ và không tƣơng hỗ D*/ đột biến số lƣợng và cấu trúc NST

E/ đa bộ chẵn và đa bội lẻ

177. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói định nghĩa khái niệm đột biến cấu trúc NST:

1/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST

2/ đột biến NST là sự sắp xếp lại các gen trên NST

3/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi cấu trúc

NST

4/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi hình dạng

Page 23: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

của NST

5/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi tính trạng

của cỏ thể

Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 c/2, 3, 4, 5 D/ 3, 4, 5 E/ 2, 3, 4

178. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do:

A/ rối loạn quá trình phân li NST trong tế bào

B/ tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong kì đầu của giảm phân i

C*/ đứt gãy NST hoặc đứt gãy NST rồi nối kết hợp lại tạo thành NST bất thƣờng

D/ A,C đúng

E/ A,B,C đúng

179. Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm:

A/ thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn

B*/ mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn

C/ thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn

D/ mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn

E/ thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn

180. Mất đoạn NST là hiện tượng:

A/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

B/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi

C/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST

D*/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST

E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng

đồng

181. Cơ chế hình thành mất đoạn NST là do:

A/ hiện tƣợng tiếp hợp và trao đổi đoạn không đều giữa 2 NST chị em trong GP 1

B/ hiện tƣợng tiếp hợp và trao đổi đoạn không đều giữa 2 NST không chị em trong GP 1

C*/ NST bắt chéo và bị đứt ở nút chéo, 2 đoạn đỉnh nối lại chứa tâm động, hai đầu của đoạn

giữa nối lại với nhau thành vòng và mất đi trong quá trình phân bào

D/ A,B đúng

C/ B,C đúng

182. Mất đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả

A/ làm tăng cƣờng độ biểu hiện các tính trạng. B/ mất khả năng sinh sản.

C/ làm giảm cƣờng độ biểu hiện các tính trạng. D*/ mất cân bằng hệ gen gây chết và giảm

sức sống. E/ làm thay đổi trình tự các gen trên NST

183. Ứng dụng của đột biến mất đoạn NST trong chọn giống:

A/ lặp lại những gen tốt. B/ thay đổi vị trí phân bố các gen trên

NST.

C*/ loại khỏi NST những gen không mong muốn D/ hình thành nhóm gen liên kết tốt.

E/ xác định khoảng cách gữa các gen trên NST

184. Lặp đoạn NST là hiện tượng:

A/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

B/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi

C*/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST

D/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST

E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng

đồng

Page 24: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

185. Cơ chế phát sinh đột biến lặp đoạn NSTlà do:

A/ tiếp hợp 2 NST tƣơng đồng không cân đối.

B*/ 1 đoạn của NST này bị đứt ra sau đó nối vào 1 NST khác không tƣơng đồng với nó.

C/ 1 đoạn của NST này bị đứt ra,sau đó nối vào 1 NST khác tƣơng đồng với nó.

D/ A,B đúng

E/ A,C đúng

186. Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là do:

A*/ nhiễm sắc thể tái sinh không bình thƣờng ở 1 số đoạn.

B/ trao đổi chéo không đều giữa các cromatit trong cặp NST tƣơng đồng, ở kì đầu i của giảm

phân.

C/ sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con.

D/ tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên

E/ sự tiếp hợp giữa các NST trong kì đầu của giảm phân i

187. Sự lăp đoan NST xảy ra vào ky đầu của giảm phân I là do

A/ hiện tƣơng tiếp hợp và trao đổi chéo bình thƣờng giƣa 2 trong 4 crômAT it của căp tƣơng

đồng.

B*/ hiện tƣơng tái kết hơp của NST nào đó với đoạn NST bị đứt.

C/ hiện tƣơng tƣ nhân đổi bất bình thƣờng của đoạn NST đó.

D/ hiện tƣơng tiếp hợp lệch và t rao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômAT it của căp

tƣơng ƣng.

E/ hiện tƣợng nhân đôi bất thƣờng của NST đó

188. Đđột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả:

A*/ có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng.

B/ không ảnh hƣởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.

C/ gây chết hoặc giảm sức sống.

D/ gia tăng kích thƣớc của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thƣờng.

E/ mất cân bằng hệ gen gây chết và giảm sức sống

189. Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về ứng dụng của đột biến lặp đọan NST trong thực

tiễn:

A/ làm cho tính trạng mắt lồi ở ruồi giấm thành mắt dẹt.

B*/ làm tăng hoạt tính ezim amilaza ở đại mạch

C/ làm tăng lƣợng đƣờng trong củ cải.

D/ làm tăng lƣợng đạm trong cây hƣớng dƣơng.

E/ làm tăng số hạt trên bông ở lúa

190. Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha,kẹo, bia,rượu tăng lên

là ứng dụng của đột biến:

A*/ lặp đoạn NST. B/ đảo đoạn NST.

C/ chuyển đoạn NST không tƣơng hỗ D/ chuyển đoạn NST tƣơng hỗ

D/ mất đoạn NST

191. Đảo đoạn NST là hiện tượng:

A/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

B*/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi

C/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST

D/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST

E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng

đồng

Page 25: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

192. Cơ chế phát sinh đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là do:

A/ đứt gãy trong quá trình phân li của NST về 2 cực tế bào.

B*/ trao đổi chéo không cân giữa các crômAT it ở kì đầu i giảm phân.

C/ đoạn NST bị đứt và quay 180o, rồi lại gắn vào NST cũ.

D/ sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.

E/ tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên

193. Đảo đoạn NST dẫn đến kết quả:

A/ tăng số lƣợng gen cùng loại trên NST.

B/ giảm số lƣợng gen trên NST.

C*/ hình thành nhóm gen liên kết mới.

D/ sắp xếp lại trật tự cácgen trên NST.

E/ không ảnh hƣởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.

194. Ứng dụng của đảo đoạn NSTtrong thực tiễn:

A/ giải thích sự đa dạng về bộ NST trong loài.

B/ tăng số lƣợng gen quý trên NST.

C*/ hình thành nhóm gen liên kết chứa các gen tốt.

D/ loại khỏi NST những gen không mong muốn.

E/ làm thay đổi trình tự các gen trên NST

195. Chuyển đoạn NST là hiện tượng:

A*/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST, hoặc sang NST

khác

B/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi

C*/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST

D/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST

E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng

đồng

196. Cơ chế phát sinh chuyển đoạn NST là do:

1/ một đoạn nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một nhiễm sắc thể khác

2/ trao đổi chéo không đều giữa các cromatit trong cặp NST tƣơng đồng, ở kì đầu i của giảm

phân.

3/ sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con.

4/ tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên

5/ 2 nhiễm sắc thể khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các

đoạn trao đổi có thể là tƣơng đồng hoặc không.

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3 B/ 1, 2, 4 c*/1, 2, 5 D/ 2, 3, 4 E/ 2, 3, 5

197. Chuyển đoạn NST thường dẫn đến hậu quả:

A/ chuyển đoạn lớn của NST thƣờng gây chết, hoặc làm mất khả năng sinh sản ở sinh vật

B/ không ảnh hƣởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.

C/ chuyển đọan nhỏ ít ảnh hƣởng đến sức sống , có thể có lợi cho sinh vật

D/ A,B đúng

E*/ A,C đúng

198. Vai trò của chuyển đoạn NST trong tiến hoá và chọn giống:

1/ chuyển đoạn gây ra sự tổ hợp gen, chuyển gen có thể ứng dụng tạo giống mới

2/ sự sáp nhập NST này vào NST khác làm giảm số lƣợng NST của loài ,là cơ chế quan trọng

hình thành loài mới

3/ làm sáng tỏ mối quan hệ giữa gen và NST

Page 26: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

4/ xây dựng bản đồ gen

5/ có thể chuyển gen quí từ loài này sang loài khác

Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4 B*/ 1, 2, 3, 5 C/ 2, 3, 4, 5 D/ 1, 2, 5 E/ 1, 2, 3

199. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau đây, dạng gây hậu quả nghiêm trọng

nhất là:

A/ đảo đoạn NST. B/ mất đoạn NST.

C/ lặp đoạn NST. D/ chuyển đoạn NST.

E/ tất cả đều đúng

200. Kiểu đột biến cấu trúc NST nào dưới đây làm một số gen của NST xếp lại gần nhau hơn:

A/ mất đoạn. B/ đảo đoạn.

C/ chuyển đoạn. D/ B,C đúng E*/ cả A,B và C đúng

201. Kiểu đột biến cấu trúc NST nào dưới đây làm một số gen của NST tách xa nhau hơn:

A/ đảo đoạn. B/ chuyển đoạn. C/ lặp đoạn. D/ A,C ®óng E*/ c¶ A,B,C ®óng

202. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây thương ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần

tăng cường sự sai khác giưa các NST tương đồng tạo sự đa dang cho loài:

A/ mất đoan NST. B/ lăp đoan NST. C/ đảo đoan NST.

D*/ chuyển đoan NST. E/ tất cả đều đúng

203. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng cường độ biểu hiện tinh trang cu a sinh vật:

A/ mất đoan NST. B*/ lăp đoan NST. C/ đao đoan NST. D/ chuyển đoan NST kh«ng t­¬ng hç

E/ chuyển ®o¹n NST t­¬ng hç

204. Dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây không làm thay đổi số lượng gen trên NST:

A*/ đảo đoạn B/ lặp đoạn C/ mất đoạn

D/ chuyển đoạn tƣơng hỗ E/ chuyển đoạn không tƣơng hỗ

205. Dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây không làm thay đổi số nhóm gen liên kết trên

NST:

A/ đảo đoạn và chuyển đoạn B*/ lặp đoạn và đảo đoạn

C/ đảo đoạn và mất đoạn D/ lặp đoạn và chuyển đoạn

E/ chuyển đoạn và mất đoạn

206. Dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây làm thay đổi số nhóm gen liên kết trên NST:

A/ đảo đoạn có tâm động B/ đảo đoạn không tâm động C*/ chuyển đoạn

D/ mất đoạn E/ lặp đoạn

207. Dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây làm thay đổi hình dạng và kích thước của NST:

A/ đảo đoạn có tâm động B/ đảo đoạn không tâm động C/ mất đoạn

D*/ chuyển đoạn E/ lặp đoạn

208. Dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là:

A/ đảo đoạn NST và mất đoạn NST. B*/ đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên một NST.

C/ đảo đoạn NST và lặp đoạn trên 1 NST. D/ mất đoạn NST và lặp đoạn NST.

E/ đảo đoạn và chuyển đoạn

209. Dạng đột biến cấu trúc NST không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền là:

A*/ chuyển đoạn và đảo đoạn. B/ lặp đoạn và chuyển đoạn.

C/ chuyển đoạn tƣơng hỗ và không tƣơng hỗ. D/ mất đoạn và lặp đoạn. E/ §¶o ®o¹n vµ chuyón ®o¹n

210. Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 cromatit trong cặp NST tương

đồng thì có thể tạo ra biến đổi nào sau đây:

Page 27: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A/ hoán vị giữa 2 gen tƣơng ứng. B/ đột biến lặp đoạn.

C/ đột biến mất đoạn. D*/ B và C đúng E/ cả A,B,C đúng

211. Nghiên cứu tế bào của một bệnh nhân, người ta phát hiện cặp nhiễm sắc thể 21 bị mất

đoạn. trường hợp trên là nguyên nhân của bệnh:

A/ bạch tạng. B/ máu khó đông. C/ tiểu đƣờng. D*/ ung th­ m¸u. E/ bÖnh down

212. Ở người bệnh bach cầu ác tinh là do:

A/ lặp đoan. B*/ mất đoan ở cặp NST 21.

C/ chuyển đoan giữa cặp NST 21 và 22. D/ mất đoan ở cặp NST 21 hoặc 22

E/ đảo đoan

213. Để phát hiện bệnh bạch cầu ác tính do mất đoạn nhiễm sắc thể 21, là nhờ phương pháp:

A/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi khác trứng. B/ nghiên cứu phả hệ.

C*/ nghiên cứu tế bào. D/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi cùng trứng.

E/ nghiên cứu trẻ đồng sinh

214. Để phát hiện bệnh mù màu (đỏ, lục) do đột biến gen lặn trên NST giới tính x, là nhờ

phương pháp:

A/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi khác trứng. B/ nghiên cứu phả hệ.

C*/ nghiên cứu tế bào. D/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi cùng trứng.

E/ nghiên cứu trẻ đồng sinh

215. Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST:

A/ hội chứng đao. B/ hội chứng Tơcnơ. C*/ hội chứng mèo kêu. D/ héi chøng claiphent¬.

E/ héi chøng mï mµu ( ®á , lôc)

216. Trong thực tế chọn giống, loại đột biến cấu trúc NST được dùng để tăng lượng đạm trong

dầu cây hướng dương là

A/ mất đoạn NST không chứa tâm động B/ mất đoạn NST chứ tâm động

C/ lặp đoạn NST. D*/ chuyển đoạn NST

E/ / đảo đoạn NST.

217. Kiểu hình nào dưới đây xuất hiện do đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể:

A/ bệnh đao ở ngƣời. B/ bệnh máu khó đông ở ngƣời

C/ bệnh bạch cầu ác tính ở ngƣời. D*/ thó m¾t dÑt ë ruåi giêm.

E/ bÖnh mï mÇu( ®á, lôc) ë ng­êi

218. Ở ruồi giấm, hiện tượng mắt lồi thành mắt rất det là do đột biến:

A/ 2 lần lặp đoạn 16a trên NST giới tính x. B/ 3 lần lặp đoạn 16a trên NST thƣơng.

C*/ 3 lần lặp đoan 16a trên NST giới tính x. D/ 2 lần lặp đoan 16a trên NST thƣờng.

E/ lặp đoạn nhiều lần trên NST

219. Có 3 nòi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau: nòi 1:

ABCGFEDHI; nòi 2: ABHIFGCDE; nòi 3: ABCGFIHDE. biết rằng nòi này sinh ra nòi

khác do 1 đột biến đảo đoạn NST. hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các

nòi trên

a. 1 ↔ 2 ↔ 3. b. 1 ↔ 3 ↔ 2. c. 2 ↔ 1 ↔ 3. d. 3 ↔ 1 ↔ 2. E/ 2 ↔ 3 ↔ 1

220. NST bình thường là A B C D E x F G H và M N O P Q x R. NST bị đột biến thành M N O C

D E x F G H và A B P Q x R. đột biến trên thuộc dạng :

A/ chuyển đoan NST tƣơng hỗ. B/ lăp đoạn NST.

C/ chuyển đoạn NST không tƣơng hỗ. D/ chuyển đoạn trên 1 NST.

Page 28: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

E/ đảo đoạn NST

221. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi định nghĩa khái niệm đột biến NST:

A/ đột biến NST là đột biến là thay đổi số lƣợng một hoặc môt số cặp NST trong tế bào

B/ đột biến NST là đột biến là thay đổi số lƣợng toàn bộ các cặp NST trong tế bào

C/ đột biến NST là đột biến là thay đổi số lƣợng NST trong tế bào

D/ A,B,đúng

E*/ A,B,C đúng

222. Các dạng đột biến số lượng NST là :

A/ thể mất đoạn, thể chuyển đoạn. B/ thể đảo đoạn, thể lặp đoạn.

C/ thể khuyết nhiễm, thể đa nhiễm. D*/ thể dị bội, thể đa bội. E/ c, d đúng

223. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở loại tế bào :

A/ tế bào xôma. B/ tế bào sinh dục

C/ hợp tử. D/ A,B đúng E*/ c¶ A,B,C ®òu ®óng.

224. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do:

A/ cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.

B/ quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.

C*/ sự phân ly không bình thƣờng của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân

bào.

D/ quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn.

E/ trao đổi chéo không bình thƣờng giữa các crômAT it

225. Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do:

A*/ rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào.

B/ rối loa n phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân.

C/ rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân.

D/ rối loan ph©n li toµn bé bé nhiễm s¾c thó trong gi¶m ph©n.

E/ tất cả đều đúng

226. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm “thể dị bội”:

A*/ thể dị bội là trƣờng hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST

B/ thể dị bội là trƣờng hợp bộ NST 2n bị tăng theo số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài

C/ thể dị bội là trƣờng hợp bộ NST 2n bị giảm theo số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài

D/ thể dị bội là trƣờng hợp bộ NST 2n tăng lên

E/ thể dị bội là trƣờng hợp bộ NST 2n giảm xuống

227. Trong quá trình phân bào, sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở các

tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử: A/ 2n; n B/ n; 2n + 1

C*/ n; n+1; n-1 D/ 2n+1; 2n-1 E/ n+1; n-1

228. Thể không (khuyết) nhiễm được định nghĩa là:

A/ cơ thể mà tế bào không còn chứa NST.

B*/ cơ thể mất hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào.

C/ cơ thể trong đó tế bào không có các cặp NST thƣờng.

D/ cơ thể trong đó tế bào không có cặp NST giới tính.

E/ cơ thể trong đó mất hẳn 1 hoặc một vài cặp NST nào đó trong tế bào

229. Thể không (khuyết) nhiễm được hình thành trong quá trình thụ tinh nhờ sự kết hợp của

các giao tử

A/ giao tử n + 1 với giao tử n – 1. B/ giao tử n với giao tử n - 1 . C*/ giao tử n - 1 với giao tử n – 1. D/ giao tử n + 1 với giao tư n.

Page 29: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

E/ giao tö 2n - 1 víi giao tö n – 1

230. Thể một nhiễm được định nghĩa là:

A*/ cơ thể trong đó một cặp NST nào đó thiếu 1 chiếc.

B/ cơ thể mất hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào.

C/ cơ thể trong đó tế bào không có cặp NST giới tính.

D/ cơ thể trong đó 1 hoặc một số cặp NST bị thiếu 1 chiếc.

E/ cơ thể trong đó mất hẳn 1 hoặc một vài cặp NST nào đó trong tế bào

231. Thể một nhiễm kép được định nghĩa là:

A/ cơ thể trong đó một cặp NST nào đó thiếu 1 chiếc. B/ cơ thể mờt hẳn một cặp NST nào đó trong từ bào.

C*/ cơ thể trong đó có 2 cặp NST nào đó bị thiếu 1 chiếc.

D/ cơ thể trong đó thiếu hẳn 1 cặp NST.

E/ cơ thể trong đó mất hẳn 1 hoặc một vài cặp NST nào đó trong từ bào

232. Thể một nhiễm được hình thành trong quá trình thụ tinh nhờ sự kết hợp của các giao tử :

A/ giao tử n + 1 với giao tử n – 1. B*/ giao tử n với giao tử n - 1 .

C*/ giao tử n - 1 với giao tử n – 1. D/ giao tử n + 1 với giao tƣ n.

E/ giao tử 2n - 1 với giao tử n – 1

233. Thể ba nhiễm được định nghĩa là:

A/ cơ thể thừa hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào.

B*/ cơ thể trong đó một cặp NST nào đó thừa 1 chiếc. C/ cơ thể trong đó từ bào thừa hẳn 1 cặp NST giới týnh.

D/ cơ thể trong đó 1 hoặc một số cặp NST bị thừa 1 chiừc.

E/ cơ thể trong đó mờt hẳn 1 hoặc một vài cặp NST nào đó trong từ bào

234. Thể ba nhiễm được hình thành trong quá trình thụ tinh nhờ sự kết hợp của các giao tử :

A/ giao tử n + 1 với giao tử n – 1. B/ giao tử n với giao tử n - 1 .

C/ giao tử n - 1 với giao tử n – 1. D*/ giao tử n + 1 với giao tƣ n.

E/ giao tử n + 1 với giao tử n + 1

235. Thể ba nhiễm kép được định nghĩa là:

A/ cơ thể thừa hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào.

B/ cơ thể trong đó một cặp NST nào đó thừa 1 chiếc. C/ c¬ thể trong ®ã tõ bµo thõa h¼n 1 cÆp NST giíi týnh.

D*/ c¬ thể trong ®ã cã 2 cÆp NST nµo ®ã thõa 1 chiõc

E/ c¬ thể trong ®ã 1 hoÆc mét sè cÆp NST bÞ thõa 1 chiõc.

236. Thể bốn nhiễm được định nghĩa là:

A/ cơ thể thừa hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào.

B*/ cơ thể trong đó một cặp NST nào đó dƣ 2 chiếc.

C/ cơ thể trong đó tế bào dƣ hẳn 1 cặp NST giới tính.

D/ cơ thể trong đó có 2 cặp NST nào đó thừa 2 chiếc

E/ cơ thể trong đó 1 hoặc một số cặp NST bị thừa 2 chiếc.

237. Thể ba nhiễm được hình thành trong quá trình thụ tinh nhờ sự kết hợp của các giao tử :

A/ giao tử n + 1 với giao tử n – 1. B/ giao tử n với giao tử n - 1 . C/ giao tử n - 1 với giao tử n – 1. D/ giao tử n + 1 với giao tư n.

E*/ giao tö n + 1 víi giao tö n + 1

238. Thể bốn nhiễm kép được định nghĩa là:

A/ cơ thể thừa hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào.

B/ cơ thể trong đó một cặp NST nào đó dƣ 2 chiếc.

Page 30: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C/ cơ thể trong đó tế bào dƣ hẳn 1 cặp NST giới tính.

D*/ cơ thể trong đó có 2 cặp NST nào đó thừa 2 chiếc

E/ cơ thể trong đó 1 hoặc một số cặp NST bị thừa 2 chiếc.

* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 242 đến 24 : ở Ruồi Dấm, bộ NST 2n = 8,

trong quá trình giảm phân xảy ra không bình thường hình thành nên các giao tử bờt

thường: n +1, n – 1, trong quá trình thụ tinh các giao tử bờt thường kết hợp với nhau hoặc

kết hợp với giao tử bình thường đú hình thành hợp tử. hãy dự đoán:

239. Có bao nhiêu thể khuyết nhiễm khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

A*/ 8 B/ 16 C/ 24 D/ 6 E/ 4

240. Có bao nhiêu thể một nhiễm khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

A/ *8 B/ 16 C/ 24 D/ 28 E/ 36

241. Có bao nhiêu thể một nhiễm kép khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

A/ 8 B/ 16 C/ 24 D*/ 28 E/ 36

242. Có bao nhiêu thể ba nhiễm khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

a/* 8 B/ 16 C/ 24 D/ 28 E/ 36

243. Có bao nhiêu thể ba nhiễm kép nhiễm khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

A/ 8 B/ 16 C/ 24 D*/ 28 E/ 36

244. Có bao nhiêu thể bốn nhiễm khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

A*/ 8 B/ 16 C/ 24 D/ 28 E/ 36

245. Có bao nhiêu thể bốn nhiễm kép khác nhau được dự đoán có thể hình thành?

A/ 8 B/ 16 C/ 24 D/ 28 E/ 36

246. Cơ thể khảm được định nghĩa là cơ thể: A/ mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể (NST) khác nhau

B/ mang bộ NST bất thƣờng về số lƣợng

C*/ ngoài dòng tế bào 2n bình thƣờng còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thƣờng về số

lƣợng hoặc về cấu trúc

D/ mang bộ NST bất thƣờng về cấu trúc

E/ A,C đúng

247. Ở người, trong quá trình giảm phân rối loạn sự phân li của cặp NST thứ 21 tạo giao tử bất

thường n +1, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sinh ra cở thể mắc hội chứng:

A/ tơcnơ B/ claiphentơ C*/ down D/ siêu nữ E/ mèo kêu

248. Ở người, trong quá trình giảm phân rối loạn sự phân li của cặp NST thứ 23 tạo giao tử bất

thường n +1, n - 1 giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sinh ra cở thể mắc hội

chứng:

A/ tơcnơ B/ claiphentơ C/ siêu nữ D/ A,B đúng E*/ A,B,C đúng

249. Ở người, một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc hội chứng đao, nguyên

nhân của trường hợp này là: A/ sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của ngƣời mẹ làm

xuất hiện trứng bất thƣờng mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình thƣờng

B/ sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của ngƣời bố làm

xuất hiện trứng bất thƣờng mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ bình thƣờng

C/ hợp tử bình thƣờng nhƣng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần phân bào đầu tiên

và tế bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bị chết do không có khả năng phát triển

D/ A và B đúng

E*/ A,B và C đều đúng

250. hội chứng đao có những đặc điểm:

Page 31: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

1. đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch, chết yểu

2. trán cao, tay chân dài

3. mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lƣỡi liềm

4. cơ quan sinh dục kh”ng phát triển

5. chậm phát triển trí tuệ

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 2, 4 B/ 1, 3, 5 C/ 2, 4, 5 D*/ 1, 5 E/1, 4

251. Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 23 trong quá trình giảm phân của

một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:

1. ngƣời nam mắc hội chứng claiphentơ 2. ngƣời mắc hội chứng down

3. ngƣời nữ mắc hội chứng siêu nữ 4. ngƣời nữ mắc hội chứng Tơcnơ

5. ngƣời nữ mắc hội chứng mèo kêu

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 2, 3 B*/ 1, 3, 4 C/ 1, 4, 5 D/ 1, 3, 5 E/ 2, 3, 4

252. Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 23 trong quá trình giảm phân của

một tế bào sinh tinh sẽ dẫn đến sự xuất hiện:

1. ngƣời nam mắc hội chứng claiphentơ 2. ngƣời mắc hội chứng down

3. ngƣời nữ mắc hội chứng siêu nữ 4. ngƣời nữ mắc hội chứng Tơcnơ

5. ngƣời nữ mắc hội chứng mèo kêu

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 4, 5 B/ 1, 3, 5 C/ 3, 4 D*/ 1, 4 E/ 1, 3, 4

253. Hội chứng Tơcnơ là hội chứng có đặc điểm:

A/ ngƣời nam, tầm vóc cao, tay chân dài, vô sinh

B/ ngƣời nam hoặc nữ, đầu nhỏ, mắt xếch, cổ ngắn, chậm phát triển trí tuệ

C*/ ngƣời nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ

D/ chết từ giai đoạn phôi thai

E/ ngƣời nam, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ

254. Hội chứng claiphentơ là hội chứng có đặc điểm:

1. ngƣời nam, tầm vóc thấp, chậm phát triển trí tuệ

2. ngƣời nam mù màu , tầm vóc cao, chân tay dài

3. ngƣời nam cơ quan sinh dục không phát triển ,si đần ,vô sinh

4. chết từ giai đoạn phôi thai

5. ngƣời nam tầm vóc cao, cơ quan sinh dục phát triển, si đần, vô sinh

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1,3 B/ 1,4 C*/ 2, 3 D/ 2, 4 E/

2, 5

255. Hội chứng siêu nữ là hội chứng có đặc điểm:

1. cú 3 nhiễm sắc thể x (cũn gọi là hội chứng 3x).

2. nữ, buồng trứng và dạ con khụng phát triển, thƣờng rối loạn kinh nguyệt, khú cú con

3. nữ, lựn, cổ ngắn, trớ tuệ chậm phát triển

4. ngƣời nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ

5. chết từ giai đoạn phôi thai

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 2, 5 B/ 1, 3, 5 C*/ 1, 2 D/ 1, 3 E/ 1, 4

256. Vai trò của dị bội thể trong chọn giống:

A/ lặp lại những gen tốt. B/ thay đổi vị trí phân bố các gen trên

NST.

C/ loại khỏi NST những gen không mong muốn D/ hình thành nhóm gen liên kết tốt.

E*/ xác định vị trí gữa các gen trên NST

257. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành được thoi vô sắc trong quá trình phân bào là:

A*/ đột biến đa bội thể. B/ đột biến dị bội thể.

Page 32: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C/ đột biến cấu trúc D/ đột biến số lƣợng NST

E/ A,B đúng

258. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi định nghĩa khái niêm đột biến đa bội thể:

A/ đột biến đa bội là dạng đột biến làm cho NST bị thay đổi trong cấu trúc

B/ đột biến đa bội là dạng đột biến làm cho bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST

C/ đột biến đa bội là dạng đột biến làm cho bộ NST tăng lên theo bội số của n và ≥2n

D*/ đột biến đa bội là dạng đột biến làm cho bộ NST tăng lên theo bội số của n và >2n

E/ đột biến đa bội là dạng đột biến làm cho bộ NST bị thiếu 2 hoặc vài NST

259. Trên thực tế thể đa bội thường gặp chủ yếu ở đối tưpựng sinh vật:

A/ động, thực vật bậc thấp B*/ thực vật

C/ cơ thể đơn bào D/ cơ thể đa bào E/ động vật

260. Cơ chế phát sinh thể đa bội là do:

A/rối loạn phân li của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể (NST) trong nguyên phân

B/ rối loạn phân li trong toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào 1 của phân bào giảm

nhiễm

C/ trong giảm phân tạo giao tử có một vài cặp NST không phân li.

D*/ A,B đúng

E/ A,B,C đúng

261. Đột biến đa bội thể gồm các dạng:

A*/ tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).

B/ đa bội lẻ và đa bội chẵn.

C/ đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).

D/ tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể.

E/ lệch bội và đa bội

262. Tác nhân được sử dụng phổ biến để gây đột biến đa bội: A/ tia gamma B/ tia rơnghen

C/ hoá chất ems(êtil mêtilsulfonAT ) D*/ cônsixin

E/ hoá chất 5 bu (5 brom uraxin)

263. Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do:

A/ tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể (NST) kép

B*/ cản trở sự hình thành thoi vô sắc

C/ ngăn cản không cho các NST trƣợt trên thoi vô sắc

D/ cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu

E/ ngăn cản không cho màng tế bào phân chia

264. Tự đa bội được định nghĩa là:

A/ sự tăng một số nguyên lần bộ đơn bội NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế

bào

B*/ sự tăng một số nguyên lần bộ đơn bội NST của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n ... gọi là

đa bội lẻ, 4n, 6n ... gọi là đa bội chẵn

C/ sự tăng một số nguyên lần bộ dơn bội NST của cùng một loài trong đó tế bào mang bộ NST

là 2n, 3n, 4n ....

D/ sự tăng một số nguyên lần bộ dơn bội NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế

bào, trong đó 3n, 5n, 7n ... gọi là đa bội lẻ, 4n, 6n ... gọi là đa bội chẵn

E/ sự tăng một số nguyên lần bộ đơn bội NST của cùng một loài theo bội số của n

265. Dị đa bội được định nghĩa là:

A/ sự tăng một số nguyên lần bộ đơn bội NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế

Page 33: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

bào

B/ sự tăng một số nguyên lần bộ đơn bội NST của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n ... gọi là

đa bội lẻ, 4n, 6n ... gọi là đa bội chẵn

C*/ hiện tƣợng trong cùng một tế bào chứa 2 bộ đơn bội của 2 loài khác nhau

D/ hiện tƣợng trong cùng một tế bào chứa ≥ 2 bộ đơn bội của 2 loài khác nhau

E/ sự tăng một số nguyên lần bộ đơn bội NST của cùng một loài theo bội số của n

266. Đối tượng mà kapetrenco đã sử dụng để nghiên cứu trong thí nghiệm để phát hiện đột biến

đa bội:

A/ củ cải B/ bắp cải C/ rau cải D*/ A,B đúng E/ A,B,C đúng

267. Phương pháp mà kapetrenco đã sử dụng để nghiên cứu để phát hiện đột biến đa bội:

A/ lai phân tích B/ lai cải tạo C*/ lai xa D/ lai kinh tế E/ lai cải tiến

268. Lai xa là cơ chế hình thành đột biến:

A/ dị đa bội B/ đa bội hoá cùng nguồn C*/ đa bội hoá khác nguồn

D/ a,C đúng E/ A,B,C đúng

269. Đặc điểm của cơ thể lai xa:

1/ bất thụ do bộ NST không tƣơng đồng 2/ mang 2 bộ đơn bội của 2 loài khác nhau

3/ có khả năng sinh sản hữu tính nếu đƣợc đa bội hoá để tạo thể song nhị bội

4/ có khả nang di truyền qua sinh sản vô tính

5/ mang ≥ 2 bộ đơn bội của 2 loài khác nhau

Phƣơng án trả lời đúng là: A*/ 1, 2, 3 B/ 1, 2, 4 C/ 1, 2, 5 D/ 2, 3, 4 E/ 2, 3, 5

270. Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa người ta sử dụng phương pháp:

A/ gây đột biến B/ lai xa C/ lai cải tạo

D*/ đa bội hoá E/ lai kinh tế

271. Đa bội hóa có thể khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa là do:

A/ khôi phục lại bộ NST lƣỡng bội trong cơ thể lai xa

B*/ khôi phục lại các cặp NST tƣơng đồng trong cơ thể lai xa

C/ gia tăng khả năng sinh trƣởng của cơ thể lai xa

D/ gia tăng khả năng sinh sản của cơ thẻ lai xa

E/ khắc phục tình trạng bắt cặp nhầm của các NST trong phân bào

* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 273 – 274 : ở dưa hấu có bộ NST là 2n =

22, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, bộ NST của tế bào không phân li hình

thành giao tử bất thường 2n, giao tử này kết hợp với giao bất thường và giao tử bình

thường sinh ra dưa hấu tam bội và dưa hấu tứ bội.

272. Dưa hấu tam bội có đặc điểm:

1/ do sự kết hợp giữa giao tử mang 22 NSTvới giao tử mang 11 NST

2/ thƣờng là không có hạt do sự rối loạn phân li trong giảm phân của tế bào 3n tạo giao tử bất

thƣờng không có khả năng thụ tinh

3/ tế bào có số lƣợng ADN tăng lên gấp bội, do vậy quá trình tổng hợp protein diễn ra mạnh

mẽ

4/ cơ quan sinh sản lớn, phát triển khoẻ, thời gian sinh trƣởng kéo dài

5. có khả năng chống chụi tốt với điều kiện bất lợi của môi trƣờng

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 3, 4, 5

D*/ 1, 2, 3, 4, 5 E/ 1, 2, 3

273. Dưa hấu tam bội có đặc điểm:

1/ do sự kết hợp của giao tử 22 NST với giao tử mang 22 NST

2/ thƣờng là không có hạt do sự rối loạn phân li trong giảm phân của tế bào 4n tạo giao tử bất

Page 34: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

thƣờng không có khả năng thụ tinh

3/ tế bào có số lƣợng ADN tăng lên gấp bội, do vậy quá trình tổng hợp protein diễn ra mạnh

mẽ

4/ cơ quan sinh sản lớn, phát triển khoẻ, thời gian sinh trƣởng kéo dài

5. có khả năng chống chụi tốt với điều kiện bất lợi của môi trƣờng

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 3, 4, 5

D*/ 1, 2, 3, 4, 5 E/ 1, 2, 3

274. Trong tự nhiên thể đa bội thường phổ biến ở:

A/ vi sinh vật B/ động vật C*/ thực vật

D/ động vật và thực vật E/ tất cả sinh vật

275. Đa bội thể thường xuất hiện chủ yếu ở thực vật vì:

A*/ cơ chế xác định giới tính ở đv bị rối loạn gây cản trở quá trình sinh sản

B/ động vật khó tạo ra thể đa bội hơn thực vật do đa số đv thƣờng là cơ thể đơn tính

C/ đa bội thể dễ phát sinh ở những loài đơn tính mà tv có nhiều loài đơn tính hơn

D/ cơ thể động vật có cấu tạo phức tạp hơn cơ thể thực vật

E/ tất cả đều đúng

276. Vai trò của đa bội thể trong chọn giống và tiến hoá:

A/ tạo ra những giống quả không hạt

B/ tạo ra những giống có năng suất cao, chống chụi tốt

C/ khắc phục hiện tƣợng bất thụ trong lai xa tạo thành giống mới

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

277. Phương pháp phát hiện cơ thể mang đột biến đa bội:

A/ quan sát kiểu hình của cơ thể

B/ đánh giá khả năng sinh sản

C/ quan sát và đếm số lƣợng nhiễm sắc thể trong tế bào

D*/ thời gian sinh trƣởng của cây kéo dài

E/ khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt

278. Phương pháp phát hiện cơ thể mang đột biến số lượng NST ( thể lệch bội và thể đa bội):

A/ quan sát kiểu hình của cơ thể

B/ đánh giá khả năng sinh sản

C*/ quan sát và đếm số lƣợng nhiễm sắc thể trong tế bào

D/ thời gian sinh trƣởng của cây kéo dài

E/ khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt

279. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:

A/ hợp tử bị đột biến đa bội.

B*/ một hay một số tế bào sinh dƣỡng bị đột biến đa bội.

C/ tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân.

D/ sự thụ tinh giữa các giao tử bất thƣờng.

E/ tất cả đều đúng

280. Một cơ thể thực vật mang bộ nhiễm sắc thể đa bội có thể được hình thành từ cơ thể khảm

trên với điều kiện: A/ cơ thể thực vật đó phải là loài sinh sản hữu tính

B*/ cơ thể đó đƣợc hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh

dƣỡng

C/ cơ thể đó không mang rối loạn trong quá trình giảm phân

Page 35: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

D/ đột biến đa bội xảy ra trong quá trình phát triển của cơ thể mới

E/ B và C đúng

PHỤ LỤC 3

GIÁO ÁN 6 BÀI CỦA CHƢƠNG 1 – TÍNH DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

1. Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải

I.1 Về kiến thức

- Trình bày đƣợc khái niệm, cấu trúc chung của một gen cấu trúc

- Nêu đựoc khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền

- Từ mô hình nhân đôi của ADN mô tả đựoc các bƣớc của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở

cho sự nhân đôi NST

I.2 Về kĩ năng

- Từ cấu trúc mạch này của ADN suy ra đƣợc cấu trúc mạch kia của chính ADN đó

- Từ cấu trúc của phân tử ADN mẹ có thể suy ra cấu trúc của các ADN con tạo ra khi gen tự sao

I.3 Về thái độ

- HS hiểu đƣợc đặc điểm hoạt động của ADN trong việc quy định đặc điểm di truyền là cơ sở để

hình thành thế giới quan khoa học, quan điểm duy vật biện chứng

II. Phƣơng tiện DH:

GV: Hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ

HS: SGK

III. Phƣơng pháp DH:

- Sử dụng MCQ , vấn đáp tìm tói

IV. Tiến trình bài giảng:

Page 36: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ GEN

Mục tiêu:

Trình bày đƣợc khái niệm Gen

Nêu đƣợc cấu trúc chung của một gen cấu trúc

Chỉ ra đƣợc thành phần quan trọng nhất của gen cấu trúc và lí giải tại sao

I.GEN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung tri thức

mới

- GV giới thiệu qua về vị trí và nhiệm

vụ của bài 1 trong chƣơng trình SH12

nói chung và phần DTH nói riêng

-Sau khi thống nhất hệ thống câu hỏi

nhỏ, GV cung cấp các câu MCQ để HS

trả lời các câu hỏi nhỏ.

▲CH1: Phát biểu nào sau đây là đúng

khi nói về Gen

a. Gen là 1 đoạn của phân tử ADN

mang thông tin mã hóa 1 chuỗi

polipeptit

b. Gen là 1 đoạn của phân tử ADN

mang thông tin mã hóa 1 phân tử ARN

c. Gen là phân tử axit Nucleic mang

thông tin mã hóa 1 chuõi polipeptit

hay 1 phân tử ARN.

d. Cả a và b

- GV yêu cầu HS lí giải các phƣơng án

chọn và đi đến thống nhất câu đúng là

d và lấy ví dụ lí giải cho HS

- GV: Những gen mang thông tin về

cấu trúc của 1 loại sản phẩm nào đó

gọi là gen cấu trúc. Vậy cấu trúc của

gen đó nhƣ thế nào để nó đảm bảo

đƣợc chức năng mang TTDT? =>

chuyển mục 2.

- HS dfựa vào câu dẫn của

MCQ số 1 định hƣơnmgs

nghiên cứu SGK Tr. 6 để lựa

chọn phƣơng án đúng. Mỗi cá

nhân HS làm việc độc lập để

đƣa ra phƣơng án chọn của

mình, các phƣơng án chọn là

những gợi ý cho HS trong quá

trình thảo luận

- HS lí giải các phƣơng án chọn

của mình dƣới sự điều khiển

của GV

1. Khái niệm Gen:

* Gen là một đoạn

của phân tử ADN

mang thông tin quy

định cấu trúc của

một loại sản phẩm

(chuỗi polipeptit hay

một phân tử ARN)

* Ví dụ: Gen Hbα

mang thông tin quy

định mã hóa cho

chuỗi polipeptit α

tạo nên cấu trúc của

phân tử Hb trong

hang cầu…

2. Cấu trúc chung của một gen cấu trúc:

Page 37: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- GV phát câu MCQ số 2 để

HS nắm đƣợc thành phần và

trình tự các vùng trong một

gen cấu trúc:

▲CH2: Trình tự các thành

phần cấu trúc nên 1 gen cấu

trúc theo chiều của mạch

mã gốc là

a. 3’ vùng điều hòa =>

vùng mã hóa => 5’ vùng

kết thúc

b. 3’ vùng kết thúc => vùng

mã hóa => 5’ vùng điều

hòa

c. 5’ vùng điều hòa =>

vùng mã hóa => 3’ vùng

kết thúc

d. 5’ vùng kết thúc => vùng

mã hóa => 3’ vùng điều

hòa

- GV tổ chức cho HS thảo

luận nhóm để đi đến thống

nhất phƣơng án đúng là a

- GV đƣa tiếp câu hỏi số 3

để HS thấy đƣợc vai trò của

các thành phần cấu trúc nên

▲CH3: Trong các thành

phần cấu trúc nên gen cấu

trúc thành phần quan

trọng nhất là:

a. Vùng điều hòa

b. Vùng mã hóa

c. Vùng kết thúc

d. A, C đúng

e. Cả a, b, c đúng

- GV cho HS thảo luận

nhóm và lí gải các lựa chọn

của HS để đi đến kết luận b

là phƣơng án đúng. GV lí

giải thêm tất cảc các gen

cấu trúc đều giống nhau ở 2

vùng : điều hòa và kết thúc

chỉ khác nhau ở vùng mã

hóa bởi số lƣợng, thành

phần và trình tự sắp xếp các

- Dựa trên câu dẫn của MCQ số 2 ,

có thể ví đây là một câu dẫn định

hƣớng cho HS nghiên cứu mục I.2

SGK trang 6-7 tìm ý trả lời MCQ.

Lúc này mỗi HS làm việc độc lập

và đây là một câu hỏi mà HS dễ bị

nhầm lẫn nên có thể chọn các

phƣơng án trả lời khác nhau..

- HS thảo luận nhóm theo sự hƣớng

dẫn của GV.Mỗi phƣơng án chọn

là một gợi ý cho HS trong quá trình

thảo luận

- HS nghiên cứu SGK tự lực trả lời

câu hỏi và lí giải các phƣơng án

chọn của mình

HS thảo luận nhóm để đi đến thống

nhất ý kiến trong phƣơng án chọn

của MCQ số 3

Một gen cấu trúc đƣợc cấu

tạo từ 3 thành phần chính:

- Vùng điều hòa nằm ở đàu

3’ của mạch mã gốc

- Vùng mã hóa

- Vùng kết thúc nằm ở đầu

5’ của mạch mã gốc.

Trong 3 thành phần trên

thì vùng mã hóa là thành

phần quan trọng nhất vì nó

mang thông tin mã hóa cho

1 loại sản phẩm (chuỗi

polipeptit hay phân tử

ARN)

Page 38: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Nucleotit trong đó.

- GV thông tin mã hóa trong

gen tốn tại dƣới dạng nào?

=> chuyển mục II

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ MÃ DI TRUYỀN

Mục tiêu:

Nêu đƣợc khái niệm mã di truyền

Chứng minh đƣợc mã di truyền là mã bộ ba

Trình bày đƣợc các đặc điểm của mã di truyền

- GV đƣa ra MCQ số 4 để định

hƣớng tìm hiểu khái niệm mã di

truyền.

▲CH4: Chọn câu phát biểu đúng

về mã di truyền a. Là trình tự các Nu trên ADN quy

định trình tự các axit amin (aa)

trong chuỗi polipeptit tạo nên phân

tử protein.

b. Là trình tự các Nu trên phân tử

ADN qui định trình tự các aa trên

phân tử protein.

c. Cứ 3 Nu kế cận nhau trên phân tử

ADN qui định một aa trên phân tử

protein hay giữ chức năng kết thúc

chuỗi polipepit.

d. Câu a và c đúng

e. Cả a, b, c đều đúng

- GV kết luận phƣơng án đúng: D

* GV đƣa ra một số câu hỏi tự luận

định hƣớng cho HS tìm hiểu về bằng

chứng mã bộ ba và đặc điểm của mã

di truyền:

+ vì sao mã di truyền lại là mã bộ

ba?

+ Đặc điểm của mã di truyền là gì?

- Câu dẫn của câu hỏi số 4

chính là câu hỏi tự luận

định hƣớng cho HS nghiên

cứu SGK tr. 7 để chọn

phƣơng án đúng. Mỗi HS

lựa chọn phƣơng án đúng

và lí giải tại sao lại chọn

phuơng án đó theo lập luận

của cá nhân. HS thảo luận

nhóm để thống nhất

phƣơng án chọn

- HS dựa vào câu hỏi tự

luận do GV đƣa ra định

hƣớng nghiên cứu SGK tr.

7 để trả lời

1. Khái niệm: Mã di truyền

là trình tự các Nu trên phân

tử ADN quy định trình tự

các aa trên chuỗi polipeptit.

Mã di truyền là mã bộ ba

tức là cứ 3 Nu kế cận nhau

trên phân tử ADN qui định

một aa trên chuỗi polipeptit

hay giữ chức năng kết thúc

chuỗi polipeptit.

2. Đặc điểm của mã di

truyền:

- Đƣợc đọc theo 1 chiều 3’-

5’ trên mạch mã gốc hoặc

5’- 3’ trên phân tủe ARN

- Đọc theo từng bộ ba

không gối lên nhau

- MDT có tính phổ biến

- MDT có tính thoái hóa

Page 39: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- MDT có tính đặc hiệu

- MDT có 1 bộ ba mở đầu

(AUG) và 3 bộ ba kết thúc

(UAA, UAG, UGA)

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (TÁI BẢN ADN)

Môc tiªu:

Nắm đƣợc vị trí, thời điểm xảy ra quá trình tái bản ADN

Các thành phần tham gia vào tái bản ADN

Cơ chế của quá trình tái bản ADN

Kết quả của tái bản ADN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tri thức thể hiện

GV đƣa câu hỏi MCQ số 5 để định

hƣớng HS thao tác với SGK và

xác định thời điểm xảy ra quá

trình tổng hờp ADN.

▲CH5: Thời điểm xảy ra quá

trình nhân đôi của ADN xảy ra ở

pha nào của chu kì tế bào

a. Pha S b. Pha G1

c. Pha G2 d. Pha M

-GV định hƣớng HS quan sát hình

1.2 SGK Tr.9 và đƣa ra câu hỏi tự

luận giúp HS nắm đƣợc các thành

phần tham gia vào quá trình nhân

đôi của ADN.

- GV đƣa MCQ Số 6 để HS tìm

hiểu các thành phần tham gia vào

quá trình tự sao:

▲CH5: Các thành phần tham gia

vào quá trình sao chép ADN là:

A/ ADN mẹ làm khuôn mẫu, đoạn

mồi

B/ enzim ADN-pol, enzim lối,

enzim cắt, enzim ẢN-pol....

C/ Các Nu tự do có trong môi

trường nộibào và năng lượng ATP

D/ A, B đung

E*/ A, B, C đúng

- GV đƣa ra MCQ số 7 để giúp HS

hiểu đƣợc vai trò của E ADN-

polimezara, E chính trong sao

- Từ câu dẫn của câu hỏi

MCQ số 5, HS nhớ lại kiến

thức lớp 10 và nghiên cứu

SGK tr. 9 để chọn phƣơng án

đúng

- HS quan sát hình 1.2 và đọc

thông tin Tr. 9 nêu các thành

phần tham gia vào quá trình

sao chép ADN

- HS dựa vào câu đãn của

MCQ số định hƣớng đọc

thông tin Tr. 9 để trả lời

* Thời điểm: Quá trình

nhân đôi ADN diễn ra

vào pha S của kì trung

gian của quá trình phân

bào.

* các thành phần tham

gia;

- ADN mẹ

- Các Nu tự do trong môi

trƣờng nội bào

- Các loại emzim: E tháo

xoắn ADN, E cắt, E

nối….

- Năng lƣợng ATP

Page 40: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

chép ADN

▲CH7: Trong quá trình sao

chép ADN, E ADN-

polimezara có vai trò:

a. Mở xoắn phân tử ADN

b. Phá vỡ liên kết H giữa 2

mạch

c. Nối các đoạn O. lại với

nhau.

d. Lắp ghép các Nu tự do

trong môi trưòng nội bào

theo NTBS với mạch khuôn

của phân tử ADN

→GV kết luận phƣơng án

đúng là D

- GV đƣa câu hỏi tự luận:

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra

theo nguyên tắc nào?

GV định hƣớng HS trả lời câu hỏi

tự luận này bằng hệ thống câu hỏi

nhỏ sau:

? E ADN- pol hoạt động theo

nguyên tắc nào?

? Hai mạch của ADN tổng hợp có

giống nhau không?

? Đặc điểm của ADN mới tổng

hợp có bảo tồn cái gì của ADN mẹ

không?

- GV yêu cầu HS đọc thông tin

Tr.9 trình bày diễn biến của quá

trình sao chép ADN?

- GV đƣa MCQ số 8 để HS xác

định kết quả của quá trình sao

chép ADN

▲CH8: Kết thúc quá trình nhân

đôi ADN, từ 1 phân tử ADN mẹ

ban đầu tạo ra:

a. 1 phân tử ADN con có 2 mạch

mới hoàn toàn và 1 phân tử ADN

b. 2 phân tử ADN con, mỗi phân

tử ADN con có 1 mạch mới hoàn

toàn

c. 2 phân tử ADN con khác nhau

hoàn toàn so với ADN mẹ

- HS thảo luận nhóm dựa vào

định hƣớng của GV để rút ra

nguyên tắc của quá trình nhân

đôi ADN

- HS đọc thông tin Tr. 9 nêu

đƣợc 3 giai đoạn trong quá

trình sao chép ADN

- Câu dẫn của MCQ số 8 chính

là câu dẫn định hƣớng HS

quan sát hình 1.2 và đọc thông

tin Tr. 9 để chọn phƣơng án

đúng. Mỗi phƣơng án chọn là

một gợi ý cho HS trong quá

trình thảo luận

* Nguyên tắc tổng hợp:

- NTBS

- Nguyên tắc bán bảo

toàn

- Nguyên tắc nửa gián

đoạn

* Diễn biến: Bao gồm 3

giai đoạn

- Tháo xoắn ADN

- Tổng hợp mạch ADN

mới

- Hình thành nên các

ADN mới

Page 41: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

d. 2 phân tử ADN con giống nhau

và giống ADN mẹ ban đầu

e. 2 phân tử ADN con, 1 phân tử

có 2 mạch mới, 1 phân tử có 2

mạch cũ

V. Củng cố:

GV phát hệ thống MCQ cho HS làm trên lớp (nếu đủu thời gian) hoặc về nhà làm (nếu không

đử thời gian) để HS củng cố kiến thức vừa học:

Câu 1:Mã di truyền mang tính thoái hóa vì:

A/ vì một bộ mã có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau

B*/ vì nhiều bộ mã có thể mã hóa cho cùng một loại axit amin

C/ vì các loài khác nhau đều có chung các bộ mã giống nhau

D/ vì các bộ mã không bền, dễ dàng bị đột biến để tạo nên các bộ mã mới

E/ vì có một số bộ mã không tham gia vào quá trình mã hóa các axit amin

Câu 2:Trong tái bản ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia được tổng hợp gián

đoạn là do:

A/ hai mạch đơn trên phân tử ADN xoắn kép đối song song nhau

B*/ enzim ADN-pol chỉ dọc theo chiều 3’-5’ trên mạch khuôn ADN

C/ một mạch của phân tử ADN không đƣợc xuác tác bởi enzim ADN-pol

D/ A và C đúng

E/ A,B và C đúng

Câu 3:Tái bản ADN phải tuân theo nguyên tắc nửa gián đoạn vì:

A*/ vì enzim ADN- Pol chỉ có thể bổ sung các Nu tự do của môi trƣờng nội bào vào đầu 3’- OH

của mạch khuôn.

B/ vì enzim ADN- Pol chỉ có thể bổ sung các Nu tự do của môitrƣờng nội bào vào đầu 5’- P của

mạch khuôn.

C/ vì 2 mạch của ADN có cấu trúc song song và ngƣợc chiều với nhau

D/ vì một mạch của ADN không đƣợc xúc tác bởi enzim ADN- Pol sẽ tổng hợp thành từng

Câu 4: Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, hiệu số giữa Nu loại A với loại Nu không bổ

sung với nó là 10% thì số Nu các loại của gen đó là:

A/ A = T = 720; G = X = 480 B/ A = T = 480; G = X = 720

C/ A = T = 660; G = X = 540 D/ C/ A = T = 540; G = X = 660

E/ C/ A = T = 330; G = X = 270

Sau đó GV phát hệ thống MCQ sau để định hƣớng cho HS nghiên cứu trƣớc Bài 2: Sinh tổng

hợp protein ở nhà

Câu 1: Đối với SVNS, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân tế bào ở thời điểm nào của chu

kì tế bào?

A*/ pha S B/ pha G1

C/ pha G2 D/ pha M E/ cả A,B và C đúng

Câu 2: Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã ra các ARN là:

A/ một đoạn của phân tử ADN tƣơng ứng với 1 gen

B/ các riboNu tự do trong môitrƣờng nội bào

C/ các loại enzim, năng lƣợng ATP và một số thành phần khác

D/ A và B đúng

E*/ A,B và C đúng

Page 42: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Câu 3: Khi phiên mã từ ADN mạch kép sang ARN mạch đơn thì mạch của ADN được sử

dụng làm khuôn là:

A*/ mạch có chiều từ 3’- OH đến 5’- P B/ mạch có chiều từ 5’- P đến 3’- OH

C/ cả 2 mạch của gen

E/ tất cả đều đúng

D/ mạch bất kì tùy thuộc vào điểm bám của

enzim

Câu 4: Vai trò của enzim ARN-pol trong quá trình phiên mã là:

A/ xúc tác cắt đứt các liên kết hidro giữa 2 mạch của gen

B/ xúc tác cho việc bổ sung các riboNu trong môitrƣờng nội bào vào mạch mã gốc của gen

để hình thành nên phân tử ARN

C/ xúc tác cho việc tách phân tử ARN ra khỏi gen sau khi phân tử này đƣợc tổng hợp

D*/ A và B đúng

E/ B và C đúng

Câu 5: Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã gồm:

A/ mARN trƣởng thành, tARN, ribosome

B/ một số loại enzim tham gia vào việc hoạt hoá aA,xúc tiến liên kết giữa các aa

C/ các aa tự do trong môi trƣờng nội bào, năng lƣợng ATP

D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng

Câu 6:Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói định nghĩa khái niệm poliribosome:

A/ poliribosome là nhóm(5- 20) ribosome cùng giải mã trên một mARN

B/ poliribosome là nhóm (5- 20) ribosome cùng giải mã trên các mARN khác nhau

C*/poliribosome là nhóm (5-20) ribosome cùng giải mã trên một mARN cách nhau 50-100 Ao

D/ poliribosome là một ribosome tham gia giả mã trên nhiều mARN khác nhau

E/ tất cả đều sai

BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải

I.1 Về kiến thức

- Sự khác nhau về không gian và thời gian xảy ra quá trình phiên mã và dịch mã

- Thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã

- Các loại ARN và chức năng của từng loại

- Các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã

- Giải thích đƣợc vì sao vật chất di truyền nằm trong nhân tếbào mà vẫn chỉ đạo đƣợc quá trình

tổng hợp protein ở ngoài tế bào chất

I.2 Về kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng tƣ duy phân tích, suy luận logic

- Từ cấu trúc 1 mạch của ADN suy ra cấu trúc của phân tử ARN (theo NTBS) và ngƣợc lại

- Từ cấu trúc 1 mạch của ADN hoặc ARN suy ra cấu trúc của chuỗi polipeptit tƣơng ứng và

ngƣợc lại

I.3 Về thái độ

- HS hiểu đƣợc cơ chế của hiện tƣợng di truyền cấp độ phân tử – cơ sở để hình thành nên thế

giới quan khoa học và quan điểm duy vật biện chứng

II. Phƣơng tiện DH:

GV: Hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ

HS: SGK

Page 43: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

III. Phƣơng pháp DH:

- Sử dụng MCQ , đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phiên mã

Mục tiêu:

- HS nắm đƣợc thời điểm, vị trí, thành phần tham gia vào quá trình phiên mã

- Hiểu đƣợc cơ chế của quá trình phiên mã

- nắm đƣợc kết quả của quá trình phiên mã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tri thức thể hiện

- GV yêu cầu HS chỉ ra từ khóa mã hóa nội

dung của mục I SGK Tr.11 và diễn đạt nó

dƣới dạng một câu hỏi

- GV thống nhất hệ thống câu hỏi ở mục I

theo logic nội dung nhƣ sau:

1. Phiên mã là gì?

2. Phiên mã xảy ra và thời gian nào của

chu kì TB?

3. Phiên mã xảy ra ở đâu trong TB?

4. Các thành phần tham gia vào phiên mã

là gì/

5. Cơ chế của phiên mã diễn ra nhƣ thế

nào?

6. Kết quả của phiên mã?

- GV đƣa hệ thống MCQ cho HS trả lời

các câu hỏi tự luận trên:

MCQ1: Phiên mã được định nghĩa là: A/ quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn

3’- 5’ của ADN

B/ quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn

5’- 3’ của ADN

C/ quá trình tổng hợp ARN từ cả 2 mạch

của ADN

D/ A, B, C đúng

E/ A, C đúng

→ GV: Kết luận phƣơng án đúng là A

- GV đƣa MCQ số 2 định hƣớng cho HS

để HS xác định vị trí, thời điểm xảy ra quá

HS nghiên cứu SGK

Tr.11 chỉ ra các từ khóa

và diến đạt nó dƣới dạng

các câu hỏi tự luận nhỏ.

Yêu cầu nêu đƣợc:

- Khái niệm, thời điểm,

vị trí, các thành phần

tham gia, kết quả của

phiên mã

- Diễn đạt các ADNm từ

trên dƣới dạng 1 câu hỏi

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ1 định hƣớng

nghiên cứu mục I SGK

Tr.11 trả lời

- HS dựa vào câu dẫn

I. Phiên mã:

* Khái niệm: PM Là

quá trình tổng hợp

ARN từ mạch khuôn

3’- 5’ của phân tử ADN

Page 44: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

trình PM:

MCQ2: Đối với SVNT, PM xảy ra trong

nhân TB ở:

A/ Pha G1 của chu kì TB

B/ Pha S của chu kì TB

C/ Pha G2 của chu kì TB

D/ Pha M của chu kì TB

E/ Kì trung gian của chu kì tế bào

→ GV kết luận phƣơng án đúng là B

- GV đƣa MCQ3 để định hƣớng cho HS

tìm hiểu các thành phần tham gia vào PM

MCQ3: Các thành phần tham gia vào quá

trình PM bao gồm:

A/ 1 đoạn ADN tƣơng ứng với 1 gen

B/ Các Enzim, năng lƣợng ATP

C/ Các riNu tự do trong môi trƣờng nội

bào

D/ A và C đúng

E/ A, B và C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đáng là E

- GV: Các thành phần này tƣơng tác với

nhau nhƣ thế nào để tạo nên phân tử ARN

=> chuyển mục 1

của MCQ2 để định

hƣớng trả lời dựa vào

KT đã học ở SH10

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ3 nghiên cứu

SGK mục I.2 và hình 2.2

trả lời và giải thích

phƣơng án chọn.

* Quá trình PM xảy ra

trong nhân tế bào ở pha

S của chu kì tế bào

* các thành phần tham

gia:

- 1 đoạn ADN tƣơng

ứng với 1 gen

- Các loại Enzim. Năng

lƣợng ATP

- các riNu tự do

1. Cơ chế của PM

- GV đƣa MCQ4 để HS xác định vai trò

của ARN- pol

MCQ4: Trong quá trình PM, ARN có vai

trò:

A/ Xúc tác để 2 mạch ADN tách nhau ra

B/ Xúc tác cho việc bổ sung các riNu tự do

với mạch khuôn của ADN hình thành ARN

C/ Xúc tác để tách phân tử ARN mới tổng

hợp ra khỏi khuôn ADN

D/ A, C đúng

E/ A, B, C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng là E

- GV đƣa thêm một só câu hỏi tự luận để

HS phân biệt đƣợc NTBS, kết quả của PM

và sao chép ADN:

- HS dựa vào câu dẫn

MCQ4 nghiên cứu SGK

Tr.11, 12 mỗi cá nhân

độc lập tìm Phƣơng án

chọn, sau đó tiến hành

thảo luận nhóm để thống

nhất phƣơng án chọn

- HS nghiên cứu SGK

Tr.11, 12 trả lời câu hỏi

tự luận của GV

* Diễn biến quá trình

PM:

- ARN- pol bám vào

Page 45: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

+ Chiều tổng hợp và NTBS khi phiên mã?

+ Kết quả của PM?

vùng điều hòa của gen

xúc tiến cho 2 mạch

ADN tách nhau ra

- ARN- pol trƣợt trên

mạch 3’- 5’ của gen xúc

tiến bổ sung các riNu

với Nu/ ADN theo

nguyên tắc A=U, G=X,

T=A, X=Gtheo chiều

5’- 3’

- Khi ARN- pol gặp tín

hiệu kết thúc/gen thì

ngừng lại và xúc tiến

quá trình giải phóng

ARN ra khỏi ADN

* Kết quả:

1 ADNmẹ → 1 ARN

(2 mạch) (1 mạch)

2. Các loại ARN

- GV đƣa MCQ5 cho HS định hƣớng HS

phân biệt các loại ARN (sản phẩm của

PM)

MCQ5: Kết quả của phiên mã tạo ra 3

loại ARN, các ARN khác nhua bởi:

A/Thành phần, số lượng, trật tự các riNu

trên ARN

B/ Cấu trúc không gian của các loại ARN

C/ chức năng của các loại ARN

D/ A, B đúng

E/ A, B, C đúng

- GV đƣa thêm một số câu hỏi tự luận để

học sinh xác định cấu trúc không gian và

chức năng của các loại ARN:

+ Phân biệt các loại ARN về cấu trúc và

chức năng?

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ5 Nghiên cứu

SGK mục I.1 Tr. 11 tự

lực trả lời và thảo luận

nhóm để thống nhất ý

kiến, lí giải phƣơng án

chọn

- HS nghiên cứu thông

tin trong SGK mục I.1

trả lời câu hỏi tự luân

của GV

Có 3 loại ARN khác

nhau bởi:

- Thành phần, số lƣợng,

trật tự các riNu trên

ARN

- Cấu trúc không gian

của các loại ARN

- chức năng của các loại

ARN

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dịch mã

Mục tiêu:

- Nắm đƣợc các thành phần tham gia vào dịch mã

- Hiểu đƣợc cơ chế của quá trình dịch mã

- Biết đƣợc sản phẩm của DM

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Tri thức thể hiện

- GV yêu cầu HS tìm từ khóa mã hóa nội - HS hoạt động độc lập II. Dịch mã

Page 46: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

dung của mục II và phát biểt chúng dƣới

dạng các câu hỏi

- GV thông nhất hệ thống câu hỏi do HS

đƣa ra trong mục II theo logic nhân thức:

1/ Dịch mã là gì?

2/ dịch mã xảy ra ở đâu,khi nào?

3/ Các thành phần tham gia vào quá trình

DM là gi?

4/ Diễn biến của quá trình DM?

5/ Kết quả của quá trình DM?

6/ Mối liên hệ giữa ADN/ ARN/ Protien/

Tính trang thể hiện nhƣ thể nào?

- GV đƣa hệ thống MCQ giúp HS giải mã

từng câu hỏi nhỏ ở trên.

MCQ6: Dịch mã là:

A/ Quá trình tổng hợp Protein trực tiếp từ

khuôn ADN

B/ Quá trình tổng hợp Protein trực tiếp từ

khuôn mARN

C/ Quá trình tổng hợp protein trực tiếp từ

khuôn ADN thông qua mARN

D/ B, C đúng

E/ A, B, C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng là C

MCQ7: Đối với SVNT, DM xảy ra ngoài

TBC của TB ở:

A/ Pha G1 của chu kì TB

B/ Pha S của chu kì TB

C/ Pha G2 của chu kì TB

D/ Pha M của chu kì TB

E/ A, C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng là C

MCQ8: Các thành phần tham gia vào

quá trình dịch mã bao gồm: 1/ mARN trưởng thành, tARN, ri

2/ Một số loại Enzim hoạt hóa aa và xúc

tiến các aa liên kết với nhau.

3/ Năng lượng dạng ATP

4/ ADN, mARN trưởng thành, tARN, ri

nghiên cứu SGK mục II

Tr. 13, 14 tìm từ khóa

mã hóa nội dung và

phác thảo sơ bộ câu hỏi

cho mỗi từ khóa đó.

Yêu cầu nên đƣợc:

Khái niệm, thời gian,

địa điểm, các thành

phần tham gia và kết

quả của DM

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ6 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục II

Tr.12 để:

+ tự lực trả lời

+ thảo luận nhóm để

thống nhất phƣơng án

chọn

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ7 để định

hƣớng trả lời dựa vào

KT đã học ở SH10

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ8 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục II

và hình 2.3, 2.4 tìm

phƣơng án chọn và giải

thích

* Khái niệm: DM là quá

trình tổng hợp Protein

trực tiếp từ khuôn ADN

thông qua mARN

* Thời gian, địa điểm

xảy ra quá trình DM:

ngoài TBC vào pha G2

của chu kì tế bào

* Các thành phần tham

gia vào DM:

- Các Enzim

- năng lƣợng ATP

- ADN, mARN, tARN, ri

- Các aa tự do trong môi

trƣờng nội bào

Page 47: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

5/ Các aa tự do trong môi trường nội bào

A/ 1,2,3,4 B/ 1,2,4,5

C/ 1,3,4,5 D/ 2,3,4,5

E/ 1,2,3,5

→ GV kết luận phƣơng án đúng là D

- GV đƣa MCQ9 để định hƣớng HS tìm

hiểu giai đoạn hoạt hóa aa

MCQ9: Các aa được hoạt hóa bằng

cách:

A/ Gắn với Enzim đặc hiệu

B/ Gắn với năng lượng ATP

C/ Gắn với 1 tARN tương ứng tạo phức

hệ aa- tARN

D/ B, C đúng

E/ A, B, C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng là E

- GV đƣa ra câu hỏi tự luận định hƣớng

HS tìm hiểu cơ chế của DM:

+ Chuỗi polipeptit đƣợc hình thành bằng

cách nào?

→ GV kết luận nhƣ mục II.2

- GV lƣu ý: Trên mỗi mARN cùng một

lúc có thể có nhiều cùng trƣợt qua với

khoảng cách từ 51 Ao – 102A

o. Nghĩa là

cùng một lúc trên một mARN có thể tổng

hợp đƣợc nhiều chuỗi polipeptit cùng

loại.

- HS dựa vào phần dẫn

của MCQ9 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục

II.1 trả lời

- HS nghiên cứu SGK

mục II.2 Tr. 13 trả lời

câu hỏi tự luận của GV

*Cơ chế DM:

1. Hoạt hóa aa:

aa + E + ATP + tARN

→ phức hệ aa- tARN

2. Tổng hợp chuỗi

Polipeptit

- Mở đầu: Ri gắn vào bộ

ba mở đầu, tARN -aam

tiến vào Ri, đối mã của

nó khớp với mã mở đầu

trên mARN theo NTBS

- Kéo dài: tARN- aa1 tiến

vào Ri, đối mã của nó

khớp với mã thứ nhất

trên mARN theo NTBS,

1 liên kết peptit đƣợc

hình thành giữa aamđ-

aa1. Ri lại dịch chuyển

sang bộ ba thứ 2 trên

mARN, tARN mang aamđ

ra ngoài, lập tức tARN-

aa2 tiến vào ri, đối mã

của nó khớp với bộ ba

thứ 2 trên mARN theo

NTBS. Cứ tiến hanh

ftheo phƣơng thức đó

cho tới bộ ba tiếp giáp

với bộ ba kết thúc trên

mARN.

- Kết thúc: Khi Ri dịch

chuyển sang bộ ba cuối

cùng, quá trình Dm

ngừng lại, 2 tiểu phần

của Ri tách nhau ra,

tARN mang aa cuối cùng

đƣợc tách ra khỏi chuỗi

polipeptit. Mọtt enzim

khác loại aamđ ra khỏi

Page 48: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- GV đƣa MCQ10 cho HS xác định mối

liên hệ giữa ADN- ARN- Protein- Tính

trạng:

MCQ10: Mối liên hệ giữa ADN- mARN-

Protein- Tính trạng là:

A/ TTDT trên ADN được truyền đạt cho

thế hệ sau thông qua cơ chế tự sao

B/ TTDT trên ADN được biểu hiện thành

tính trạng thông qua cơ chế sao mã và

giải mã.

C/ TTDT trên ADN không trực tiếp tổng

hợp ra Protein mà phải qua trung gian là

mARN

D/ A, B đúng

E/ A, B, C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng là E

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ10 nghiên cứu

SGK mục II.2 Tr. 14 để

tìm phƣơng án chọn

chuỗi, giải phóng chuỗi

polipeptit hoàn chỉnh

* Mối liên hệ giữa ADN-

mARN- Protein- Tính

trạng:

TTDT chứa trên phân tử

ADN đƣợc biểu hiện ra

thành tính trạng thông

qua 3 cơ chế: Tự sao, sao

mã và giải mã

V. Củng cố:

1/ Kết quả của quá trình phiên mã tạo ra:

A/ một tròn 3 loại ARN mạch đơn B/ 1 trong 3 loại ARN mạch kép

C/ 3 loại ARN mạch đơn

E/ vô số loại ARN mạch đơn

D/ 3 loại ARN mạch kép

2/ Vai trò của aa tự do trong môi trường nội bào khi quá trình phiên mã xảy ra là”

A/ xúc tiến việc liên kết giữa 2 tiểu phần của ri B/ xuác tiến hình thành liên kết tARN- aa

C/ Xúc tiến hình thành liên kết peptit

E/ A, B, C đúng

D/ A, C đúng

3/ Ri trượt trên mARN theo từng nấc không gối lên nhau, mỗi nấc là:

A/ Một codon B/ một anticodon

C/ 3 codon D/ 3 anticodon

4/ Giả sử một gen có N Nu, số codon trên mARN và số aa trên phân tử protein tương ứng do

gen đó tổng hợp là:

A/ N/3, N/3 -1 B/ N/3, N/3 +1

C/ N/6, N/6 -1 N/6, N/6 -1

5/ Quan sát sơ đồ sau cho biết trình tự các số 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt có tên là:

(1) ADN (2) mARN (3) Protein (4) Tính trạng

A/ Sao chép, phiên mã, dịch mã, biểu hiện B/ phiên mã, sao chép. dịch mã, biểu hiện

Page 49: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C/ Phiên mã, dịch mã, sao chép, biểu hiện D/ Sao chép, dịch mã, phiên mã, biểu hiện

Sau đó GV phát hệ thống MCQ định hƣớng cho HS nghiên cứu trƣớc Bài 3: Điều hoà hoạt

động gen ở nhà

6/ ĐHHĐ gen là

A/ điều hòa lượng ARN do gen tạo ra trong quá trình phiên mã.

B/ Điều hòa lượng ADN tạo ra trong quá trình tự sao.

C/ điều hòa lượng Protêin tạo ra trong qua trình dịch mã.

D/ Điều hòa sự biểu hiện tính trạng của cơ thể

E/ A, B, C đúng

7/ ĐHHĐ gen nhằm mục đích A/ Chỉ tổng hợp ARN, protein cần thiết với 1 lượng thích hợp phù hợp với nhu cầu của cơ thể

B/ Giúp các gen khác nhau hoạt động ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển

các thể.

C/ Tham gia vào sự biệt hóa tế bào, phân hóa chức năng các mô, cơ quan trong cơ thể đa bào

D/ A, B đúng E/ A, B, C đúng

8/ ở SVNS, trật tự phân bố các gen trên một đơn vị tái bản ( Operon) là:

A/ Gen cấu trúc (A, B, C); Gen chỉ huy (O); Gen vận hành (P)

B/ Gen khởi động (P); Gen vận hành (O); Gen cấu trúc (A, B, C)

C/ Gen điều hòa (R); Gen vận hành(O); Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A, B, C)

D/ Gen điều hòa (R); Gen khởi động (P); Gen vận hành(O); Gen khởi động (P); Gen cấu trúc

(A, B, C)

E/ Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A, B, C); Gen vận hành (O)

9/ Mô hình ĐHHĐ gen ở SVNS bao gồm:

A/ Gen cấu trúc (A, B, C); Gen chỉ huy (O); Gen vận hành (P)

B/ Gen khởi động (P); Gen vận hành (O); Gen cấu trúc (A, B, C)

C/ Gen điều hòa (R); Gen vận hành(O); Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A, B, C)

D/ Gen điều hòa (R); Gen khởi động (P); Gen vận hành(O); Gen khởi động (P); Gen cấu trúc

(A, B, C)

E/ Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A, B, C); Gen vận hành (O)

BÀI 3

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN

I. Mục tiêu của bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải nắm đƣợc

I.1. Về kiến thức:

- Khái niệm về điều hòa hoạt động gen

- Các cấp độ của điều hòa hoạt động gen

- Các thành phần tham gia vào điều hòa hoạt động gen ( cấu trúc của 1 Operon Lac)

- Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của Operon

Lac.

- Giải thiách đƣợc vì sao trong tế bào các gen chỉ tổng hợp nên protein khi nó cần thiết

I.2. Về kĩ năng:

- Hình thành khả năng suy luận về sự tối ƣu trong hoạt động của thế giới sinh vật

- Hình thành một số kĩ năng: phân tích tranh hình, hoạt động cá nhân vf hoạt động nhóm

I.3. Về thái độ:

- Thấy đƣợc cơ sở khoa học, tính hợp lí trong cơ chế hoạt động của gen nói riêng và hoạt động

của tế bào, cơ thể nói chung => giúp sinh vật thích ứng với môi trƣờng

Page 50: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- Thông qua khả năng điều hòa hoạt động gen ở sinh vật để giải thích hiện tƣợng mặc dù sinh vật

có rất nhiều gen, nhƣng không phải tất cả các gen đều hoạt động đồng thời mà mỗi gen chỉ hoạt

động ở một thời điểm nhất định để tổng hợp nên protein do gen đó qui định khi cơ thể cần thiết

và mức độ biểu hiện của các gen này cũng khác nhau. Đây là cơ sở khoa học để hình thành thế

giới quan khoa học và quan điểm duy vật biện chứng

II. Phƣơng tiện dạy học:

- Tranh hình 3.1, 3.2 a, 3.2 b

- Hệ thống câu hỏi MCQ

III. Phƣơng pháp dạy học:

- Sử dụng MCQ

- Phƣơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm, Giải thích minh họa

IV Thiết kết giáo án lên lớp

HOẠT ĐỘNG I

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

Mục tiêu:

Nêu đƣợc khái niệm và các cấp độ đièu hòa hoạt động gen

Nắm đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động của gen?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung tri thức mới

- GV phát MCQ số 1, 2 cho HS để định

hƣớng cho HS tìm hiểu khái niệm và

mục đích ĐHHĐ gen:

* MCQ1: ĐHHĐ gen là

A/ điều hòa lượng ARN do gen tạo ra

trong quá trình phiên mã.

B/ Điều hòa lượng ADN tạo ra trong

quá trình tự sao.

C/ điều hòa lượng Protêin tạo ra trong

qua trình dịch mã.

D/ Điều hòa sự biểu hiện tính trạng của

cơ thể

E/ A, B, C đúng

* MCQ2: ĐHHĐ gen nhằm mục đích

A/ Chỉ tổng hợp ARN, protein cần thiết

với 1 lượng thích hợp phù hợp với nhu

cầu của cơ thể

B/ Giúp các gen khác nhau hoạt động ở

những giai đoạn khác nhau trong quá

trình phát triển các thể.

C/ Tham gia vào sự biệt hóa tế bào,

phân hóa chức năng các mô, cơ quan

trong cơ thể đa bào

D/ A, B đúng

E/ A, B, C đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng lần lƣợt

là E, E

* GV đƣa một số câu hỏi tự luận cho HS

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ1, 2 để định

hƣớng nghiên cứu SGK

mục I SGK Tr. 15 để

chọn phƣơng án đúng..

Mỗi HS có thể chọn các

phƣơng án khác nhau và

lí giải các phƣơng ná đó

theo lập luận của cá

nhân. Sau đó HS thảo

luận nhóm. Các phƣơng

án chọn là những gợi ý

cho HS trong quá trình

thảo luận

I. Khái quát về điều

hòa hoạt động gen:

* Khái niệm: ĐHHĐ

gen là điều hòa lƣợng

sản phẩm ( ADN,

ARN. Protein) do gen

tạo ra

* Mục đích: nhƣ đáp án

E của MCQ2

Page 51: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

tìm hiểu về các cấp độ ĐHHĐ gen,

ĐHHĐ gen ở SVNS và SVNT:

- ĐHHĐ gen thể hiện ở những cấp độ

nào?

- ĐHHĐ gen ở SVNS và SVNT diễn ra

ở những cấp độ nào?

* GV khẳng định ĐHHĐ gen ở SVNT

rất phức tập, trong giới hạn bài chỉ

nghiên cứu ĐHHĐ gen ở SVNS

- HS dựa vào câu hỏi của

GV định hƣớng nghiên

cứu SGK mục I Tr. 15

trả lời

* Các cấp độ ĐHHĐ

gen:

- tự sao

- sao mã (phiên mã)

- dịch mã

- sau dịch mã

* ở SVNS chủ yếu diễn

ra ở cấp độ phiên mã

* ở SVNT diễn ra ở cả

4 cấp độ nói trên

Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐHHĐ gen ở SVNS

Mục tiêu:

- Lịch sử phát hiện ra cơ chế ĐHHĐ gen ở SVNS

- Sự phân bố của các gen ở SVNS

- Cấu trúc của một Operon, Operon Lac.

- Cơ chế ĐHHĐ gen ở E. coli

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tri thức thể hiện

* GV đƣa MCQ3 định hƣớng HS phát

hiện đối tƣợng nghiên cứu ĐHHĐ gen ở

SVNS

* MCQ3: ĐHHĐ gen ở SVNS do Jacob

và Monod phát hiện ra trên đối tượng

là:

A/ Ruồi giấm

B/ kí sinh trùng đường ruột

C*/ Vi khuẩn E.coli

D/ Vi rus

E/ Người

→ GV kết luận phƣơng án đúng: C

* GV đƣa tiếp MCQ4, MCQ5 cho HS

tìm hiểu về tổ chức gen ở SVNS:

* MCQ4: ở SVNS, một đơn vị phiên

mã bao gồm:

A/ Vùng phiên mã chứa các gen cấu trúc

B/ Vùng khởi động là điẻm bám của

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ3 định hƣớng

nghiên cứu mục II SGK

trả lời.Mỗi HS có thể

chọn các phƣơng án

khác nhau và lí giải các

phƣơng ná đó theo lập

luận của cá nhân. Sau đó

HS thảo luận nhóm. Các

phƣơng án chọn là

những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo luận

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ4 định hƣớng

nghiên cứu mục II. SGK

trả lời

* ĐHHĐ gen ở SVNS

do Jacob và Monod

phát hiện ra trên đối

tƣợng Vi khuẩn E. coli

Page 52: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

ARN- pol

C/ Vùng vận hành là điểm bám của

protein điều hòa

D/ A, C đúng

E/ A, B, C đúng

* MCQ5: ở SVNS, trật tự phân bố các

gen trên một đơn vị tái bản ( Operon)

là:

A/ Gen cấu trúc (A, B, C); Gen chỉ huy

(O); Gen vận hành (P)

B/ Gen khởi động (P); Gen vận hành

(O); Gen cấu trúc (A, B, C)

C/ Gen điều hòa (R); Gen vận hành(O);

Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A, B,

C)

D/ Gen điều hòa (R); Gen khởi động

(P); Gen vận hành(O); Gen khởi động

(P); Gen cấu trúc (A, B, C)

E/ Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A,

B, C); Gen vận hành (O)

→ GV kết luận phƣơng án đúng: E, B

- GV Đƣa MCQ số 6 định hƣớng HS

tìm hiểu một mô hình ĐHHĐ gen ở

SVNS

MCQ6: Mô hình ĐHHĐ gen ở SVNS

bao gồm:

A/ Gen cấu trúc (A, B, C); Gen chỉ huy

(O); Gen vận hành (P)

B/ Gen khởi động (P); Gen vận hành

(O); Gen cấu trúc (A, B, C)

C/ Gen điều hòa (R); Gen vận hành(O);

Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A, B,

C)

D/ Gen điều hòa (R); Gen khởi động

(P); Gen vận hành(O); Gen khởi động

(P); Gen cấu trúc (A, B, C)

E/ Gen khởi động (P); Gen cấu trúc (A,

B, C); Gen vận hành (O)

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ5 định hƣớng

nghiên cứu mục II.1

SGK Tr. 16 trả lời

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 6 định

hƣớng quan sát sơ đồ 3.1

trả lời.

* ở SVNS một đơn vị

phiên mã (Operon) bao

gồm: nhƣ đáp án E của

MCQ số 4

* Một Operon có trình

tự phân bố:

- Gen khởi động (P)

- Gen chỉ huy (O)

- côm gen cấu trúc (A,

B, C)

* Một mô hình ĐHHĐ

gen ở SVNS ngoài các

thành phần cấu trúc ở

trên còn có một gen

điều hòa nằm ngƣợc

dòng với Operon có

chức năng sản xuất ra

protein ức chế điều

chỉnh hoạt động của

Gen cấu trúc thông qua

việc tƣơng tác với gen

vận hành

Page 53: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

2 Cơ chế ĐHHĐ của Operon Lac

* GV đƣa MCQ số 7 cho HS tìm hiểu

cơ chế ĐHHĐ gen của E.coli trong môi

trƣờng không có Lactose

MCQ7: ở E.coli, trong điều kiện môi

trường không có Lactose, protein ức

chế được tổng hợp từ gen điều hòa đ

hoạt động bằng cách:

A/ Gắn vào Gen vận hành để cản trở

hoạt động của E. ARN- pol

B/ Gắn vào Gen khởi động làm mất tác

dụng của gen

C/ Gắn vào gen cấu trúc và ức chế trực

tiếp hoạt động sao mã của gen cấu trúc

D/ Gắn vào ARN- pol làm mất khả năng

xúc tác của E. này

E/ B và D đúng

→ GV kết luận phƣơng án đúng : A

* GV đƣa tiếp MCQ số 8 để HS tìm

hiểu vai trò của Lactose (chất cảm ứng)

trong quá trình phiên mã

* MCQ8: ở E.coli, trong môi trường có

chất cảm ứng (lactose) thì trong quá

trình phiên mã, chất cảm ứng đóng vai

trò:

A/ ức chế gen điều hòa (R), ngăn cản

quá trình tổng hợp protein ức chế

B/ Hoạt hóa vùng vận hành (O) kích

thích hoạt động sao mã của gen cấu

trúc

C/ Hoạt hóa E. ARN- pol

D/ ức chế hoạt độngc của Protein ức

chế, giải phóng vùng vạn hành (O)

E/ Giải ức chế và kích thích hoạt động

sao mã của gen cấu trúc

→ GV kết luận phƣơng án đúng : D

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 7 định

hƣớng tìm hiểu Mục II.2

SGK Tr.16 và hính 3.2 a

trả lời

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 8 định

hƣớng tìm hiểu Mục II.2

SGK Tr.16 và hính 3.2 b

trả lời. Mỗi HS có thể

chọn các phƣơng án

khác nhau và lí giải các

phƣơng ná đó theo lập

luận của cá nhân. Sau đó

HS thảo luận nhóm. Các

phƣơng án chọn là

những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo luận

* Trong môi trƣờng

không có lactose:

Protein đựoc sản xuất

từ gen điều hòa (R) sẽ

gắn vào vùng vận hành

O để cản trở hoạt động

của E. ARN-pol làm

cho quá trình phiên mã

của gen cấu trúc bị

ngừng lại

* Trong điều kiện môi

trƣờng có chất cảm ứng

lactose, thì lactose sẽ

gắn vào protein ức chế

để ức chế làm bất hoạt

Protein này và giải

phóng vùng vận hành

O, kích thích hoạt động

phiên mã của gen cấu

trúc

III. Củng cố: GV phát các MCQ sau cho HS làm trên lớp (nếu đủe thời gian) hoặc về nhà làm

(nếu không đủ thời gian)

Page 54: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

1/ Số lượng gen trong một tế bào là rất lớn, nhưng các gen không hoạt động đồng thời cùng

lúc là do:

A/ Quá trình hoạt động gen B/ Quá trình ĐHHĐ gen

C/ Quá trình ức chế hoạt động gen

E/ Quá trình hoạt hóa hoạt động gen

D/ Quá trình biến đổi hoạt động gen

2/ Nghiên cứu ĐHHĐ gen nhằm giải thích hiện tượng gì?

A/ Mặc dù cơ thể chứa rất nhiều gen nhƣng hoạt động của mỗi gen hoặc nhóm gen chỉ diễn ra tai

các thời điểm thích hợp với một lƣợng sản phẩm cần thiết

B/ Cúng một gen nhƣng ở nhứng giai đoạn phát triển khác nhau lại hoạt động để tổng hợp

protêin với một lƣợng khác nhau

C/ Các gen hoạt động liên tục để tổng hợp protein cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của cơ

thể

D/ A, B đúng E/ A, B, C đúng

* Hãy quan sát vào hình 3.1 SGK Tr.16 trả lời câu hỏi 3,4,5,6 cho biết vai trò của các thành

phần cấu tạo nên operon bằng cách chọn các đáp án đúng nhất A, B, C, D, E

A/ Mang thông tin qui định tổng hợp 1 loại protein tác động lên vùng vận hành

B/ Mang thông tin qui định tổng hợp nên các protein có chức năng liên quan đến nhau

C/ Nơi gắn của protein ức chế để cản trở hoạt động của E. ARN- pol

D/ Nơi tiếp xúc của ARN- pol để thực hiện quá trình phiên mã

E/ Mang thông tin di truyền tổng hợp nên các loại protein có chức năng liên quan đến nhau

3/ Vai trò của gen điều hòa R:

A B C D E

4/ Vai trò của vùng vận hành O:

A B C D E

5/ Vai trò của vùng khởi động P:

A B C D E

6/ Vai trò của côm gen cấu trúc Lac:

A B C D E

BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN

I. MỤC TIÊU: sau khi học xong bài này HS phải

1. Về kiến thức:

- Nắm đƣợc khái niệm: ĐBG, Thể đột biến

- Phân biệt đựơc các loại ĐBG

- Hiểu đựoc nguyên nhân, cơ chế phát sinh và hậu quả của ĐBG

2. Về kĩ năng:

- Hình thành đựoc kĩ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tƣợng bản chất của SV

- Có kĩ năng giải một số bài tập liên quan đến ĐBG

3 Về thái độ:

- Hình thành quan điểm duy vật, phƣơng pháp biện chứng khi xem xét các hiện tƣợng tự nhiên từ

đó phát triển tƣ duy lí luận, thấy đƣợc tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trƣờng, ngăn ngừa, giảm

thiểu các tác nhân gây đột biến.

Page 55: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

II. Phƣƣơng tiện dạy học:

- Hệ thống câu hỏi MCQ có liên quan đến bài ĐBG

- Một số tranh ảnh có liên quan đến ĐBG, hậu quả của ĐBG

III. Phƣơng pháp:

- Sử dụng MCQ

- Vấn đáp tìm tòi

IV. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1

Tìm hiểu khái niệm gen và các dạng đột biến gen

Mục tiêu: Sau khi học xong mục này HS phải

- Trình bày đƣợc khái niệm: ĐBG, đột biến điểm, thể đột biến, tần số ĐBG

- Giải thích đƣợc tại sao tần số ĐBG trong tự nhiên là rất thấp nhƣng lại đƣợc coi là nguồn

nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

- Nêu đƣợc các dạng ĐBG

- Giải thích đƣợc dạng ĐBG nào là nguy hiểm nhất

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tri thức thể hiện

1. Khái niệm

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm

các từ khóa chứa nội dung cần chiếm

lĩnh và diễn đạt chúng dƣới dnạg các

câu hỏi

- GV thống nhất hệ thống câu hỏi nhƣ

mục 4.2 từ câu 1-6

- GV phát MCQ số 1 cho HS để HS tìm

hiểu khái niệm ĐBG.

MCQ1: Đột biến gen là

A/Những biến đổi trong cấu trúc của

gen xảy ra tại một điểm nào đó trên

phân tử ADN liên quan tới 1 hoặc 1 số

đoạn ADN

B/Những biến đổi trong cấu trúc của

ADN liên quan tới 1 hoặc 1 số NST nào

đó trong bộ NST của loài

C/ Những biến đổi trong cấu trúc của

gen xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân

tử ADN có liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp

Nu

D/ Những biến đổi trong cấu trúc của

gen có liên quan đến sự biến đổi của các

bazo nito (A, T, G, X) tại các vị trí ngấu

nhiên trên ADN

E/A và D đúng

GV thống nhất đáp án đúng là C và

nhấn mạnh: ĐBG có liên quan tới 1 căp

Nu là đột biến điểm và qui ƣớc khi nói

- HS nghiên cứu SGK

thực hiện nhiệm vụ

GV giao cho nhƣ mục

4.1 của bài

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ1 nghiên cứu

mục I SGK và kiến

thức đã học ở bài 5

lớp 10 trả lời. HS dễ

dàng rút ra phƣơng án

chọn là C và lập luận

đƣợc ý kiến của mình

trong quá trình thảo

luận nhóm. Các

phƣơng án chọn là

những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo

luận

- HS nghiên cứu mục

I SGK tr.19 và dựa

vào kiến thức đã đƣợc

* Khái niệm: ĐBG là những

biến đổi trong cấu trúc của

gen, xảy ra tại một điểm

nào đó của phân tử ADN có

liên quan đến 1 hoặc 1 vài

cặp Nu

Page 56: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

đến ĐBG là đề cập tới đột biến điểm.

- GV đƣa thêm câu hỏi tự luận để HS

tìm hiểu về tần số đột biến gen:

+ Tần số ĐBG là gì?

+ Tại sao tần số ĐBG là rất thấp (10-6

-

10 -4

) nhƣng lại đƣợc coi là nguyên liệu

cho chọn lọc tự nhiên

GV kết luận nhƣ cột 3

- GV đƣa câu MCQ số 3 để HS xác định

khái niệm thể đột biến:

MCQ2: Phát biểu nào dưới đây là đúng

khi định nghĩa khái niệm thể đột biến:

A*/ Là những cá thể mang đột biến đã

biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể

B/ Là những cá thể mang kiểu hình khác

so với bố mẹ của chúng

C/ Là những cá thể mang ĐBG đã biểu

hiện hoặc chưa biểu hiện ở kiểu hình

của cơ thể

D/ Là những cá thể mang kiểu hình lạ,

chưa thấy xuất hiện ở đời bố mẹ

E/ Là những cá thể mang đột biến NST

chưa thấy xuất hiện ở đời bố mẹ

GV kết luận pƣơng án đúng là A

- GV đƣa sơ đồ cấu trúc của 1 gen nhƣ

sau:

3’-----ATGXXTA-----5’

5’-----TAXGGAT-----3’

Và đƣa ra câu hỏi tự luận:

+Theo em có thể có những biến đổi nào

đối với cặp Nu TA số 2 ở gen nói trên?

+ Từ những biến đổi trên Gen này thì

sản phảm do nó tạo ra sẽ biến đổi nhƣ

thế nào?

GV hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm

để trả lời 2 câu hỏi do mình đặt ra và

đƣa MCQ số 4 để HS xác định các dạng

tích luỹ thảo luận và

trả lời các câu hỏi tự

luận do GV đƣa ra

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ3 để trả lời.

Những phƣơng án

chọn là gợí ý cho HS

trong quá trình thảo

luận

- HS quan sát cấu trúc

gen do GV đƣa ra

thảo luận nhóm để

thống nhất phƣơng án

trả lời

- Tần số ĐBG là tỉ lệ số gen

mang đột biến trên toàn bộ

số gen của cơ thể

- Trong tự nhiên tần số

ĐBG là rất thấp nhƣng cơ

thẻ có rất nhiều gen nên

tính tổng trên tất cả các gen

lại khá cao. Vì vậy ĐBG

đƣợc coi là nguyên liệu sơ

cấp của chọn lọc tự nhiên

* Thể đột biến là những cơ

thể mang ĐB đã đƣợc biểu

hiện ra ngoài kiểu hình

Page 57: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

ĐBG

MCQ3: ĐBG gồm các dạng là:

A/ Mất một cặp Nu B/ Thêm một

cặp Nu

C/ Đảo vị trí 1 cặp Nu D/ Chuyển 1

cặp Nu

E*/ A, B, C đúng

GV kết luận phƣơng án đúng là E và

khái quát các dạng ĐBG nhƣ mục 2

- GV yêu cầu HS trả lời câu lệnh trong

SGK mục II.2 Tr.19

GV Kết luận: ĐB thêm hoặc mất 1

cặp Nu hay còn gọi là ĐB dịch khung là

nguy hiểm nhất vì nó làm thay đổi toàn

bộ chức năng của phân tử protein do gen

ban đầu qui định tổng hợp

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 3 định

hƣớng nghiên cứu

SGK mục II.2 Tr.19

để trả lời. HS dễ dàng

rút ra phƣơng án đúng

là E

HS dựa vào phần khái

quát về các dạng ĐBG

mà GV vừa chốt lại

suy nghĩ, thảo luận và

trả lời

2. Các dạng ĐBG:

- Thay thế 1 cặp Nu: Làm

thay đổi 1 aa trong phân tử

protein mà nó tổng hợp

có thể làm thay đổi hoặc

không thay đổi chức năng

của protein

- Thêm hoặc mất một cặp

Nu: Làm thay đổi toàn bộ

aa từ vị trí xảy ra đột biến

trong phân tử protein mà nó

tổng hợp làm thay đổi

chức năng của protein

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG

Mục tiêu: Sau khi học xong phần này HS nắm đƣợc

Nguyên nhân phát sinh ĐBG

Cơ chế phát sinh ĐBG

GV đƣa MCQ số 2 để HS xác nguyên

nhân gây ra ĐBG:

MCQ4: Nguyên nhân gây ra đột biến

gen là do:

A/ Các tác nhân ngoài cơ thể gồm có tác

nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học tác

động lên ADN

B/ Các tác nhân bên trong cơ thể : các

rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào

C/ Các tác nhân sinh học: virus

D/ A, C đúng

E*/ A, B, C đúng

GV kết luận phƣơng án đúng là E và

kết luận nhƣ cột 3 mục II.1

- GV đƣa một số câu hỏi tự luận cho HS

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ4 nghiên cứu

mục II.1 SGK Tr.20

trả lời. HS dễ dàng rút

ra phƣơng án chọn là

E và lập luận đƣợc ý

kiến của mình trong

quá trình thảo luận

nhóm. Các phƣơng án

chọn là những gợi ý

cho HS trong quá

trình thảo luận

II. Nguyên nhân và cơ chế

phát sinh ĐBG

1. Nguyên nhân:

* Nguyên nhân gây ra

ĐBG: có thể do các tác

nhân bên ngoài vật lí, hoá

học hoặc tác nhân bên

trong; các rối loạn nội bào

hoặc do tác nhân sinh học:

các loại virus

2. Cơ chế phát sinh ĐBG:

Page 58: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

để HS tìm hiểu coe chế phát sinh các

dạng ĐBG:

+ Từ nguyên nhân bên trong làm phát

sinh ĐBG nhƣ thế nào?

+ Tác nhân bên ngoài làm phát sinh

ĐBG nhƣ thế nào?

GV kết luận nhƣ mục II.2

- GV đƣa MCQ số 5, 6 để HS xác định

cơ chế phát sinh ĐBG dạng thay thế 1

cặp Nu và yếu tố ảnh hƣởng tới ĐBG

MCQ5: Cơ chế phát sinh đột biến thay

thế một cặp bazonitơ là: A/ Mỗi loại bazơnitơ thường tồn tại ở 2

trạng thái: thường hoặc hiếm trong đó

dạng hiếm có thể bắt cặp nhầm gây

đồng hoán hoặc dị hoán

B/ Một số bazơnitơ tương đồng như 5.

Brom Uraxin bắt cặp với bazơnitơ, sau

đó lại hỗ biến gây bắt cặp nhầm

C/ do hoạt động của virus cấy thêm

genome của nó vào trong tế bào chủ

D*/ A, B đúng

E/ A, B, C đúng

MCQ6: ĐBG phụ thuộc vào yếu tố:

A/ Cường độ, liều lượng và loại tác

nhân

B/ Đặc điểm cấu trúc của gen

C/ Rối loạn quá trình nhân đôi của ADN

D/ A, B đúng

E*/ A, B, C đúng

GV kết luận phƣơng án đúng của

MCQ số 5, 6 là: D, E

- HS dựa vào câu hỏi

tự luận do GV đƣa ra

đinh hƣớng nghiên

cứu SGK mục II.2

Tr.20 thảo luận và trả

lời

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 5 định

hƣớng nghiên cứu

mục II.2 SGK Tr.20

và quan sát hình 4.1,

4.2 trả lời. HS dễ dàng

rút ra phƣơng án chọn

là D và lập luận đƣợc

ý kiến của mình trong

quá trình thảo luận

nhóm. Các phƣơng án

chọn là những gợi ý

cho HS trong quá

trình thảo luận

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 6, thảo

luận nhóm để thống

nhất phƣơng án chọn

* Do nguyên nhân bên

trong:

- Trong tế bào mỗi Bazơ

thƣờng tồn tại ở 2 trạng

thái: thƣờng và hiếm

- Khi có rối loạn sinh lí hoá

sinh trong tế bào thì dạng

thƣờng chuyển thành dạng

hiếm và dạng này bắt cặp

nhầm trong quá trình tự sao

của ADN gây ra ĐBG

* Do nguyên nhân bên

ngoài:

- Tác nhân vật lí: Tia UV

làm cho 2 bazơ Timin trên

cùng 1 mạch liên kết với

nhau ĐBG

- Tác nhân hoá học: Do chất

đồng đẳng của các bazơ

nitơ ( 5BU) gây bắt cặp

nhầm trong tái bản ADN

ĐBG

- Tác nhân sinh học: Virus

Page 59: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả và ý nghĩa của ĐBG

Mục tiêu: HS phải nắm đƣợc

Hậu quả của ĐBG đối với sinh vật

Giải thích đƣợc tại sao đa số ĐBG là có hại nhƣng ĐBG lại là nguồn nguyyen liệu chủ

yếu cho chọn lọc tự nhiên

Trình bày đƣợc vai trò của ĐBG đối với chọn giống và tiến hoá

- GV đƣa MCQ số 7 để HS tìm hiểu hậu

quả của ĐBG:

MCQ7: ĐBG thường gây nên hậu quả:

A/ Làm biến đổi chuỗi Nu của gen

biến đổi trình tự chuỗi polipeptit của

mARN biến đổi trình tự các aa của

protein tương ứng

B/ Làm biến đổi chuỗi Nu của gen

biến đổi trình tự các aa của protein

tương ứng biến đổi trình tự chuỗi

polipeptit của mARN biến đổi tính

trạng

C/ Làm biến đổi chuỗi Nu của gen

biến đổi trình tự các aa của protein

tương ứng biến đổi trình tự chuỗi

polipeptit của tARN biến đổi tính

trạng

D/ Làm biến đổi chuỗi Nu của gen

biến đổi trình tự các aa của protein

tương ứng biến đổi trình tự chuỗi

polipeptit của rARN biến đổi tính

trạng

E/ Làm biến đổi chuỗi Nu của gen

biến đổi trình tự chuỗi polipeptit của

mARN biến đổi trình tự các aa của

protein tương ứng biến đổi tính trạng

- GV yêu cầu HS trả lời câu lệnh trong

SGK mục III.1 tr.21: Tại sao đa số đột

biến thay thế 1 cặp Nu thường là vô hại

đối với thể đột biến?

- GV kết luận nhƣ mục III.2

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 7 định

hƣớng nghiên cứu

mục III.1 SGK Tr.21

trả lời. HS dễ dàng rút

ra phƣơng án chọn là

E và lập luận đƣợc ý

kiến của mình trong

quá trình thảo luận

nhóm. Các phƣơng án

chọn là những gợi ý

cho HS trong quá

trình thảo luận

- HS dựa vào mục

I.2.a SGK tr.19 thảo

luận nhóm để trả lời

câu lệnh

III. Hậu quả và ý nghĩa

của ĐBG:

1. Hậu quả:

- ĐBG làm biến đổi chuỗi

Nu của gen biến đổi

trình tự chuỗi polipeptit của

mARN biến đổi trình tự

các aa của protein tƣơng

ứng biến đổi tính trạng

- Đột biến thay thế 1 cặp

Nu thƣờng là vô hại đối với

thể đột biến vì nó chỉ làm

thay đổi nhiều nhất 1 aa

trong phân tử protein do nó

tổng hợp nên một số

ĐBG là có lợi hoặc trung

tính

- Đa số các đột biến là có

hại vì nó phá vở mối quan

hệ hài hoà giữa gen – môi

trƣờng – tính trạng.

2. Vai trò của ĐBG:

Page 60: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- GV đƣa MCQ số 8 để định hƣớng HS

tìm hiểu vai trò của ĐBG trong chọn

giống và tiến hoá

MCQ8: Vai trò của ĐBG trong chọn

giống và tiền hoá là:

A/ Làm xuất hiện nhiều allen khác nhau

cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến

hoá

B/ Tạo ra nhiều biến dị cung cấp cho

quá trình chọn và cải tạo giống

C/ Tạo nguyên liệu cho quá trình tạo

giống mới

D/ A, B đúng

E*/ A, B, C đúng

GV kết luận phƣơng án đúng là E

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 8 định

hƣớng nghiên cứu

mục III.2 SGK Tr.21

trả lời. HS dễ dàng rút

ra phƣơng án chọn là

E và lập luận đƣợc ý

kiến của mình trong

quá trình thảo luận

nhóm. Các phƣơng án

chọn là những gợi ý

cho HS trong quá

trình thảo luận

- ĐBG làm xuất hiện nhiều

allen khác nhau cung cấp

nguyên liệu cho quá trình

tiến hoá, chọn giống và cải

tạo giống

V. Củng cố:

- GV phát hệ thống các câu MCQ để HS tìm hiểu và trả lời trên lớp nếu đủ thời gian hoặc về nhà

làm nếu không đủ thời gian để HS củng cố kiến thức vừa học đƣợc

Câu 1: Nhận định nào dưới đay là không đúng khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen:

A*/ ĐBG không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen, các gen khác nhau có khả năng nhƣ

nhau trong quá trình phát sinh đột biến

B/ Đột biến gen không những phụ thuộc vào tác nhân, liều lƣợng, cƣờng độ của tác nhân đột

biến mà còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

C/ Các tác nhân đột biến gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN, hoặc làm đứt phân tử

ADN, hoặc nối đoạn đứt vào phân tử ADN ở vị trí mới

D/ Có những gen bền vững, ít bị đột biến, nhƣng có những gen dễ bị đột biến làm xuất hiện

nhiều alen

E/

Câu 2: Đột biến gen xảy ra khi:

A/ Tế bào đang còn non B/ NST đang đoáng xoắn

C*/ Khi ADN tái bản D/ ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình

phân bào

E/ ADN hoạt động

Câu 3: Đột biến gen gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó

tổng hợp là:

A/ Đột biến mất 1 cặp Nu B/ Đột biến thêm một cặp Nu

C/ Đột biến thay thế một cặp Nu D*/ A, B đúng E/ A, C đúng

Câu 4: Đột biến gen gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó tổng

hợp là:

A/ Đột biến mất 1 cặp Nu B/ Đột biến thêm một cặp Nu

C*/ Đột biến thay thế một cặp Nu D/ A, B đúng E/ A, C đúng

Page 61: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Câu 5: Một đột biến gen không làm thay đổi số lượng Nu nhưng số liên kết hydro ít hơn gen

bình thường 1 liên kết. Đây là dạng đột biến:

A*/ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T B/ Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

C/ đảo vị trí một cặp Nu D/ mất một căp Nu

E/ Thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác

Câu 6: Một gen có tỉ lệ A +T/ G + X = 2/3. một đột biến không làm thay đổi số lượng Nu

nhưng tỉ lệ A + T/ G + X = 68.1 %. Đây là dạng đột biến:

A/ Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T B*/ Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X

C/ đảo vị trí một cặp Nu D/ mất một căp Nu

E/ Thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác

Câu 7: Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp

số liên kết hydro tăng thêm 1 liên kết là dạng đột biến:

A/ Thay cặp AT bằng cặp TA B/ Thay cặp GX bằng cặp XG

C*/ Thay cặp AT bằng cặp GX D/ Thay cặp GX bằng cặp AT

E/ thay thế một cặp Nu bất kì

Câu 8: Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp

số liên kết hydro tăng thêm 1 liên kết là dạng đột biến:

A/ Thay cặp AT bằng cặp TA B/ Thay cặp GX bằng cặp XG

C*/ Thay cặp AT bằng cặp GX D/ Thay cặp GX bằng cặp AT

E/ thay thế một cặp Nu bất kì

Câu 9: Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp

số liên kết hydro tăng thêm 2 liên kết là dạng đột biến:

A/ Thay cặp GX bằng cặp AT B*/ Thêm cặp AT

C/ Mất cặp AT D/Thêm cặp GX E/ Mất cặp GX

Câu 10: Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường

hợp số liên kết hydro giảm đi 2 liên kết là dạng đột biến:

A/ thay thế căp AT bằng cặp GX B/ Thêm một cặp AT

C/ Thêm một cặp GX D*/ Mất một cặp AT E/ Mất một cặp

GX

- Sau đó GV phát hệ thống câu MCQ sau đây để định hƣớng cho HS nghiên cứu trƣớc bài

5: NST và đột biến cấu trúc NST

Câu 1: ở SVNS, NST có đặc điểm:

A/ Không nằm trong nhân tế bào B/ Đính váo màng tế bào ở một đầu

C/ Chỉ có duy nhất 1 NST D/ Gồm 1 phân tử ADN kép trần, mạch vòng

E*/ Tất cả đều đúng

Câu 2: ở SVNT, NST có đặc điểm:

1/ Là cấu trúc nằm trong nhân tế bào

2/ Có khả năng bắt màu đặc trƣng bằng thuốc nhuộm kiềm tính

3/ Đƣợc cấu trúc từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN mạch kép và protein

4/ Có số lƣợng NST nhiều hơn 1

5/ NST đính vào màng nhân

Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 3, 4, 5 D/ 2, 3, 4, 5 E/1, 2,

4, 5

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về Nucleosome:

A/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

AND chứa khoảng 100 cặp Nu quấn 13/4 vòng

Page 62: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

B/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

AND chứa khoảng 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng

C/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

AND chứa khoảng 146 cặp Nu quấn 13/4 vòng

D/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

AND chứa khoảng 100 - 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng

E*/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn

AND chứa khoảng 140 -146 cặp Nu quấn 13/4 vòng

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói định nghĩa khái niệm đột biến cấu trúc NST:

1/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST

2/ Đột biến NST là sự sắp xếp lại các gen trên NST

3/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi cấu trúc NST

4/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi hình dạng của

NST

5/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi tính trạng của

cỏ thể

Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/2, 3, 4, 5 D/ 3, 4, 5 E/ 2, 3, 4

Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do:

A/ Rối loạn quá trình phân li NST trong tế bào

B/ Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong kì đầu của giảm phân I

C*/ Đứt gãy NST hoặc đứt gãy NST rồi nối kết hợp lại tạo thành NST bất thƣờng

D/ A, C đúng

E/ A, B, C đúng

Câu 6: Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm:

A/ Thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn

B*/ Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chueyẻn đoạn

C/ Thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn

D/ Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn

E/ Thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn

Câu 7: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau đây, dạng gây hậu quả nghiêm

trọng nhất là:

A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST.

C. Lặp đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.

E/ tất cả đều đúng

BÀI 5

NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐÔT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải nắm đƣợc

1. Về kiến thức:

- Khái niệm, hình thái và cấu trúc của NST

- Giải thích đƣợc tại sao phân tử ADN rất dài nhƣng lại nằm gọn trong cấu trúc của NST

- Trình bày đƣợc khái niệm về đột biến cấu trúc NST, kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST và

hậu quả của nó

2. Kĩ năng

- Quan sát hình vẽ kết hợp với thu nhận kiến thức

3. Thái độ:

Page 63: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- Thấy đƣợc sự hợp lí trong cấu trúc của NST

- Từ kiến thức về đột biến cấu trúc NST thấy đƣợc chiều hƣớng tiến hóa của sinh giới, sự phong

phú và đa dạng trong thế giới sinh vật

II. Phƣơng tiện dạy học:

- Tranh phóng to các hình 5.1, 5.2 trong SGK

- Sơ đồ sự biến đổi hình thái của tế bào qua các giai đoạn của chu kì tế bào

III. Phƣơng pháp dạy học;

- Sử dụng MCQ, thảo luận nhóm, hỏi đáp

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

HOẠT ĐỘNG I

HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Mục tiêu:

Phân biệt đƣợc các khái niệm: bộ NST đơn bội, bộ NST lƣỡng bội, cặp NST tƣơng đồng,

NST đơn, NST kép

Nêu đƣơc một số dạng hình thái điển hình của NST

Mô tả đƣợc cáu trúc và chức năng của NST ở SVNT, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung tri thức mới

- GV đƣa câu hỏi tự luận giúp HS nhớ

lại đặc điểm của NST ở tế bào nhân

sơ: ở SVNS, NST có đặc điểm gì?

- GV đƣa MCQ số 1, 2 để HS tìm hiểu

đặc điểm của NST ở SVNT:

MCQ3: ở SVNT, NST có đặc điểm:

1/ Là cấu trúc nằm trong nhân tế bào

2/ Có khả năng bắt màu đặc trưng

bằng thuốc nhuộm kiềm tính

3/ Được cấu trúc từ chất nhiễm sắc

bao gồm chủ yếu là ADN mạch kép và

protein

4/ Có số lượng NST nhiều hơn 1

5/ NST đính vào màng nhân

Phương án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4

B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 3, 4, 5 D/

2, 3, 4, 5 E/1, 2, 4, 5

Đây là 1 câu hỏi tƣơng đối khó nên

GV hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm để

trả lời sau đó GV kết luận phƣơng án

đúng là A

- GV đƣa thêm câu MCQ số 2, 3 để

HS tìm hiểu hình dạng của NST:

MCQ2: Khi quan sát tiêu bản NST

trên kính hiển vi, ta có thể quan sát

NST rõ nhất vào:

- HS dựa vào kiến thức đã

học ở SH lớp 10 thảo luận

và trả lời

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 1 định hƣớng

nghiên cứu mục I.1 SGK

Tr.23 trả lời. HS dễ dàng rút

ra phƣơng án chọn là A và

lập luận đƣợc ý kiến của

mình trong quá trình thảo

luận nhóm. Các phƣơng án

chọn là những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo luận

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 1 định hƣớng

nghiên cứu mục I.1 SGK

Tr.23 và kiến thức đã học

trong phần phân bào ở lớp

I. Hình thái và cấu

trúc NST

1. Hình thái NST

- NST là cấu trúc mang

gen đƣợc cấu tạo chủ

yếu bởi chất nhiễm sắc

gồm ADN và protein

histon nằm trong nhân tế

bào có khả năng bắt

màu đặc trƣng bằng

thuốc nhuộm kiềm tính

và có số lƣợng lớn hơn 1

Page 64: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A/ Kí trung gian B/ Kí đầu

C*/ Kì giữa D/ Kì sau E/ Kì

cuối

MCQ3: Vào kì giữa, ta có thể thấy

hình dạng và kích thước đặc trưng

của NST là do hoạt động:

A/ Tháo xoắn cực đại của NST

B*/ Đóng xoắn cực đại của NST

C/ Bát đầu co ngắn và đóng xoắn của

NST D/ Nhân đôi của

NST

E/ Phân li của NST

MCQ4: Khi quan NST ở kì giữa của

quá trình phân bào, ta thấy NST gồm

các phần:

A/ Vai (cánh) dài, vai ngắn, tâm động

B/ 2 cromatit đính với nhau ở tâm

động

C/ Cánh dài, cánh ngắn, tâm động ,

đầu mút

D*/ A, B đúng

E/ B, C đúng

GV kết luận phƣơng án đúng lần

lƣợt là C, B, D và lí giải các phƣơng

án này

- GV đƣa MCQ số 5 để HS xác định

tính đặc trƣng của bộ NST của loài:

MCQ5: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội

của loài được đặc trưng bởi:

A/ Số lƣợng, hình dạng, kích thƣớc và

cấu trúc

B/ Số lƣợng, thành phần, trình tự phân

bố các gen trên NST

C/Các tập tính hoạt động của NST :

tái sinh, phân li, tổ hợp, trao đổi chéo,

đột biến về số lƣợng, cấu trúc NST

D/ A, B đúng

E*/ A, B, C đúng

Đây là câu hỏi tƣơng đối khó nên GV

10 kết hợp với quan sát

hình 5.1 SGK trả lời. HS dễ

dàng rút ra phƣơng án chọn

là C, B, D và lập luân đƣợc

câu trả lời của mình trong

quá trình thảo luận nhóm

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 5 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục I.1

tr.23 trả lời, các phƣơng án

chọn là những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo luận

thảo luận nhóm. HS sẽ rút

ra đƣợc phƣơng án chọn là

E và lí giải đƣợc phƣơng án

chọn của mình

- Hình thái NST có thể

quan sát rõ nhất vào kì

giữa của phân bào khi

NST đóng xoắn cực đại,

khi đó ta quan sát thấy

NST ở trạng thái kép

gồm 2 cromatit dính với

nhau ở tâm động, tâm

động chia NST là 2

phần Vai (cánh) ngắn và

vai dài

Page 65: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm

phƣơng án đúng sau đó kết luận

phƣơng án đúng là E

- GV đƣa ra bảng 5.1 về số liệu bộ

NST của một số loài và yêu cầu HS

quan sát bảng rồi trả lời câu hỏi sau:

(?) Số lƣợng NST nhiều hay ít có

phản ánh đƣợc mức độ tiến hoá của

loài hay không? Tại sao?

- Sau khi nghe HS trả lời GV kết luận:

Số lƣợng NST nhiều hay ít không

phản ánh đƣợc mức độ tiến hoá của

loài do

- GV đƣa ra bảng 5.2 sự biến đổi hình

thái của NST trong phân bào cho HS

ôn lại

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2

SGK và đặt câu hỏi tự luận cho HS

tìm hiểu về cấu trúc siêu hiển vi của

NST:

(?) Hình 5.2 thể hiện bao nhiêu mức

độ cấu trúc siêu hiển vi của NST?

(?) Kích thƣớc (chiều ngang) của NST

biến đổi nhƣ thế nào qua các mức cấu

trúc?

- GV đƣa MCQ số 1, 2 cho HS tìm

hiểu đơn vị cấu trúc cơ bản của NST:

MCQ6: Đơn vị cấu tạo cơ bản của

NST là:

A/ Nucleotit B*/ Nucleosome

C/ Axitamin D/ A, C đúng

E/ A, B, C đúng

MCQ7: Phát biểu nào dưới đây là

đúng khi nói về Nucleosome:

A/ Nucleosome là một khối hình cầu

có lõi là 8 phân tử protein histon được

bao bọc bởi 1 đoạn AND chứa khoảng

100 cặp Nu quấn 13/4 vòng

- HS quan sát bảng 5.1 mà

GV cung cấp để thảo luận

trả lời câu hỏi do GV đƣa ra

HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 6, 7 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục I.1

tr.23 trả lời, các phƣơng án

chọn là những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo luận

thảo luận nhóm. HS sẽ rút

ra đƣợc phƣơng án chọn là

B, E và lí giải đƣợc phƣơng

án chọn của mình

- Bộ NST lƣỡng bội của

loài đƣợc đặc trƣng bởi

hình thái, kích thƣớc, số

lƣợng, thành phần và

trình tự phân bố các gen

trên NST, dặc trƣng bởi

các hoạt động của NST

trong phân bào ( tái

sinh, phân li, tổ hợp,

trao đỏi chéo, đột biến)

2. Cấu trúc siêu hiển vi

của NST:

Page 66: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

B/ Nucleosome là một khối hình cầu

có lõi là 8 phân tử protein histon được

bao bọc bởi 1 đoạn AND chứa khoảng

140 cặp Nu quấn 13/4 vòng

C/ Nucleosome là một khối hình cầu

có lõi là 8 phân tử protein histon được

bao bọc bởi 1 đoạn AND chứa khoảng

146 cặp Nu quấn 13/4 vòng

D/ Nucleosome là một khối hình cầu

có lõi là 8 phân tử protein histon được

bao bọc bởi 1 đoạn AND chứa khoảng

100 - 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng

E*/ Nucleosome là một khối hình cầu

có lõi là 8 phân tử protein histon được

bao bọc bởi 1 đoạn AND chứa khoảng

140 -146 cặp Nu quấn 13/4 vòng

- GV có thể đặt câu hỏi tự luận cho

HS tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi vàý

nghĩa của nó:

(?) Quan sát hình 5.2 SKG Tr.24 mô

tả cấu trúc siêu hiển vi của NST?

(?) Với cấu trúc này mang lại thuận

lợi gì cho NST trong quá trình phân

bào?

Sau khi nghe HS lí giải các câu hỏi

bằng lập luận của mình, GV giải thích

và kết luận nhƣ cột 3

- HS nghiên cứu hình 5.2

thảo luận nhómvà trả lời các

câu hỏi tự luận do GV đƣa

ra

- Đơn vị cấu trúc cơ bản

của NST là

Nucleosome.

- Nucleosome là một

khối cầu gồm 8 phân tử

protein histon đƣợc

quấn quang bởi một

đoạn ADN khoảng 140-

146 cặp Nu

- Các Nucleosome liên

kết với nhau chuỗi

poliNucleosome (11

nm) Sợi nhiễn sắc

(30 nm) sợi solenoid

(300 nm) Cromatit

(700 nm)

- Với cấu trúc xoắn

nhiều bậc nhƣ trên làm

cho NST có thể gói gọn

phân tử ADN có chiều

dài lớn hơn khoảng 15-

20 lần. Mặt khác với cấu

trúc này cũng làm cho

NST có thể dễ dàng thực

hiện các hoạt động đóng

xoắn, mở xoắn, phân li,

tổ hợp trong các kì của

phân bào

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST

Mục tiêu: Sau khi học xong phần này HS phải

Ttrình bày khái niệm Đột biến, đột biến cấu trúc NST

Nắm đƣợc các dạng đột biến NST, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến NSt

Ứng dụng của ĐB NST trong thực tiễn chọn giống

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung tri thức mới

Page 67: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm đột biến đã đƣợc học ở bài 4, sau đó

đƣa ra MCQ số 8 để HS tìm hiểu knái

niệm ĐB NST

MCQ8: Phát biểu nào sau đây là đúng

khi nói định nghĩa khái niệm đột biến

cấu trúc NST:

1/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra

trong cấu trúc của các NST

2/ Đột biến NST là sự sắp xếp lại các gen

trên NST

3/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra

trong cấu trúc của các NST làm thay đổi

cấu trúc NST

4/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra

trong cấu trúc của các NST làm thay đổi

hình dạng của NST

5/ Đột biến NST là những biến đổi xảy ra

trong cấu trúc của các NST làm thay đổi

tính trạng của cơ thể

Phương án đúng là:

A*/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/2, 3,

4, 5 D/ 3, 4, 5 E/ 2, 3, 4

GV kết luận phƣơng án đúng là A và

giải thích cho HS hiểu. GV nhấn mạnh

điểm khác nhau giữa ĐBG và ĐB NST là

ĐBG chỉ xảy ra trong một gen còn ĐB

NST có liên quan tới nhiều gen khác nhau

trên NST.

- GV đƣa MCQ số 9 cho HS tìm hiểu cơ

chế phát sinh ĐB cấu trúc NST

MCQ9: Cơ chế phát sinh đột biến cấu

trúc NST là do:

A/ Rối loạn quá trình phân li NST trong tế

bào

B/ Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST

tương đống trong kì đầu của giảm phân I

C/ Đứt gãy NST hoặc đứt gãy NST rồi nối

kết hợp lại tạo thành NST bất thường

D*/ A, C đúng

E/ A, B, C đúng

Sau khi nghe HS lí giải các phƣơng án

chọn của mình, GV kết luận đáp án đúng

là D và lí giải tại sao cho HS nắm đƣợc

kiến thức.

- HS tái hiện lại kiến thức

và trả lời câu hỏi tự luận

của GV

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 8 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục II

tr.23-24 trả lời, các phƣơng

án chọn là những gợi ý cho

HS trong quá trình thảo

luận thảo luận nhóm. HS sẽ

rút ra đƣợc phƣơng án chọn

là A và lí giải đƣợc phƣơng

án chọn của mình

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 9 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục I

tr.23-24 trả lời, các phƣơng

án chọn là những gợi ý cho

HS trong quá trình thảo

luận nhóm. HS sẽ rút ra

đƣợc phƣơng án chọn là D

và lí giải đƣợc phƣơng án

chọn của mình

II. ĐB cấu trúc NST:

* Khái niệm: ĐB cấu

trúc NST là những biến

đổi trong cấu trúc của

NST có liên quan tới sự

tổ hợp, sắp xếp lại các

gen trong đó kết quả

làm biến đổi hình dạng,

cấu trúc của NST

* Cơ chế phát sinh: Do

trao đổi chéo giữa các

Page 68: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- GV đƣa một số câu hỏi tự luận cho HS

tìm hiẻu các dạng đột biền cấu trúc NST:

(?) Có bao nhiêu dạng ĐB NST?

(?) cơ chế phát sinh và hậu quả của mỗi

dạng?

GV cho HS thao luận nhóm ròi khái

quát các dạng, đặc điểm, cơ chế phát sinh

và hậu quả của từng dạng. Sau đó đƣa

MCQ số 10 cho HS tím hiểu hậu quả của

ĐB cấu trúc NST

MCQ10 :Trong các dạng ĐB NST dạng

nào thƣờng gây hậu quả nghiêm trọng

nhất? Vì sao?

A. mất đoạn,vì làm giảm số lượng gen do

vậy thường gây chết

B. Đảo đoạn,vì tạo giao tử không bình

thường do vậy hợp tử không có khả năng

sống

C.Lăp đoạn do số lượng gen tăng do vậy

tăng sức biểu hiện của một hoặc một số

tính trạng nào đó

D. Chuyển đoạn tương hỗ,vì làm mất cân

bằng hệ gen trong NST

E.Chuyển đoạn không tương hỗ,làm mất

cân bằng hệ gen trong NST

GV kết luận phƣơng án đúng là A

- GV đƣa thêm MCQ số 11 để HS tìm hiểu

vai trò của ĐB cấu trúc NST:

MCQ11: Đặc biệt cấu trúc NST có vai trò

trong quá trình : A.Chọn giống

B. Tạo giống D.A, B đúng

- HS dựa vào câu hỏi tự

luân do GV đƣa ra định

hƣớng nghiên cứu SGK Tr.

24-25 để thảo luận và trả

lời

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 10 định hƣớng

nghiên cứu SGK mục II

tr.24-25 trả lời, các phƣơng

án chọn là những gợi ý cho

HS trong quá trình thảo

luận nhóm. HS sẽ rút ra

đƣợc phƣơng án chọn là A

và lí giải đƣợc phƣơng án

chọn của mình

- HS dựa vào câu dẫn của

MCQ số 11 định hƣớng

nghiên cứu SGK Tr. 25 và

dễ dàng tìm đƣợc phƣơng

án đúng là E

NST tƣơng đống trong

kì đầu của giảm phân I

hoặc do đứt gãy NST

hoặc đứt gãy NST rồi

nối kết hợp lại tạo thành

NST bất thƣờng

* Các dạng :

- Mất đoạn

- Lặp đoạn

- Chuyển đoạn

- Đảo đoạn

* Hậu quả: ĐB cấu

trúc NST làm rối loạn

sự kết hợp của các cặp

NST tƣơng đồng trong

GP làm thay đổi tổ

hợp các gen trong G

biến đổi KG và KH nên

thƣờng có hại cho cơ

thể nhất là thể đồng hợp

tử. Trong các dạng ĐB

cấu trúc NST thì mất

đoạn là nguy hiểm nhất

vì thƣờng gây chết hoặc

giảm sức sống

* Vai trò: ĐB cấu trúc

NST có vai trò quan

trọng trong chọn, tạo

giống mới và trong tiến

hoá

Page 69: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

IV. Củng cố:

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

- Hƣớng dẫn HS trả lời lệnh trong SGK Tr.26 : Vị trí đứt, gãy khác nhau trên NST trong các ĐB

cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể ĐB hay không? Từ đó giúp HS

có những suy nghĩ và hành động đúng để bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình và toàn thể

cộng đồng.

- Yêu cầu HS học và trả lời các câu hỏi trong SGK tr.26

- Phát hệ thống MCQ cho HS để định hƣớng HS nghiên cứu trƣớc bài 6- Đột biến số lượng

NST

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến ĐB dị bội là:

A/ Các tác nhân lí làm cản trở sự phân li của một vài cặp NST.

B/ Các tác nhân hoá làm cản trở sự phân li của một vài cặp NST.

C/ Sự rối loạn trong môi trƣờng nội bào làm cản sự phân li của một vài cặp NST.

D/ A, B đúng

E*/ A, B, C đúng

Câu 3Cơ chế chính phát sinh ĐB dị bội

A/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong phân bào.

B/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong giảm phân.

C/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong nguyên phân.

D/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong toàn bộ NST trong giảm phân.

E/Rối loạn trong phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong toàn bộ NST trong nguyên phân.

Câu 4: ở SVNT, ĐB làm phát triển 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và > 2n thì cơ thể

mang ĐB đó được gọi là dạng nào trong các dạng sau:

A/ Thể lƣỡng bội B/ Thể đơn bội

C*/ Thể tự đa bội D/ Thể dị đa bội E/ Thể đa nhiễm

B/ Sự tăng số nguyên lần bộ NSTđơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào

C.Tiến hoá E. A, B, C đúng

Giáo viên kết luận

- Lặp đoạn: có vai trò

trong tiến hóa

- Mất đoạn: giúp xác

ssịnh vị trí của các gen

trên NST nhằm xây

dựng bản đồ di truyền

- Đảo và chuyển đoạn

tạo ra các tổ hợp gen

mới ứng dụng trong quá

trình chọn và tạo giống

mới.

Câu 1: Bộ NST lưỡng bội của loài(2n) trong trường hợp bị thừa hoặc thiếu 1 vài NST thì

được gọi là:

A*/ Thể dị bội B/ Thể lƣỡng bội

C/ Thể đa nhiễm D/ Thể dị nhiễm E/ Thể đa bội

Câu 5: vDị đa bội được hiểu là

A/ Sự tăng số nguyên lần bộ NSTđơn bội của cùng một loài trong một tế bào

Page 70: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C*/ Hiện tƣợng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế

bào

D/Hiện tƣợng làm gia tăng sối bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế

bào, trong đó tế bào mang bộ NST 2n, 3n, 4n

E/Sự tăng số nguyên lần bộ NSTđơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào, trong đó bộ

NST là 2n,3n,4n

Câu 6: Cơ chế phát sinh dị đa bội là do đột biến phát sinh ở con lai của phép lai:

A*/ Lai xa B/ lai cải tạo

C/ Lai gần D/ lai phân tích E/ lai cải tiến

Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải nắm đƣợc

I.1 Về kiến thức:

- Khía niệm về đột biến số lƣợng NST

- Các khái niệm thể lệch bội (thể khuyết nhiễm, thể một nhiễm, thể 3 nhiễm, thể bốn nhiễm, thể

một nhiễm kép, thể 3 nhiễm kép, thể bốn nhiễm kép), khía niệm thể đa bội ( đa bội lẻ, đa bội

chẵn, tự đa bội và dị đa bội)

Page 71: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh thể dị bội và thể đa bội

- Vai trò của thể đa bội trong tiến hoá và chọn giống

I.2 Về kĩ năng:

- Từ nguyên nhân, vai trò, ý nghĩa của đột biến số lƣợng NST đối với tiến hoá, chọn giống, phát

triển tƣ duy về việc tạo giống đa bội có giá trị

I.3 Về thái độ:

Qua bài học, HS có biện pháp phònh tránh, giảm thiểu các hội chứng do đột biến số lƣợng

NST nhƣ các hội chứng Đao, claiphentơ, Tơcnơ, hội chứng siêu nữ....

II/ Phƣơng tiện

- Máy chiếu projecter, overhead

- Máy tính, bảng tính

- Hệ thống câu hỏi TNKQ

- Hình: 6.1 , 6.2, 6.3, 6.4 SGK, các tranh ảnh liên quan.

III/ Phƣơng pháp

- Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

IV/ Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

(?) Hình thái của NST, hậu quả của đột biến mất đoạn và lặp đoạn cho VD?

(?) Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST và hậu quả của đột biến đảo , chuyển đoạn?

2. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới

MCQ1 : Bộ NST lưỡng bội của

loài(2n) trong trường hợp bị thừa

hoặc thiếu 1 vài NST thì được gọi

là:

A*/ Thể dị bội B/ Thể lưỡng bội

C/ Thể đa nhiễm D/ Thể dị nhiễm

E/ Thể đa bội

GV kết luận phƣơng án đúng E

- HS dựa vào câu dẫn

của MCQ số 1 định

hƣớng nghiên cứu SGK

mục I tr.27 trả lời, các

phƣơng án chọn là

những gợi ý cho HS

trong quá trình thảo luận

nhóm. HS sẽ rút ra đƣợc

phƣơng án chọn là A và

lí giải đƣợc phƣơng án

chọn của mình

I. Đột biến dị bội.

1. Khái niệm và phân loại

- KN: ĐB dị bội là ĐB làm

thay đổi số lƣợng NST của 1

hoặc 1 vài cặp NST tƣơng

đồng trong bộ NST lƣỡng bội

2n của loài.

- Phân loại:

+ Mất 1 1Nhiễm

+ Mất 2 không nhiễm

+ Thêm 1 3 Nhiễm

+ Thêm 2 4 Nhiễm

- GV đƣa tiếp MCQ số 2, 3 định

hƣớng HS tìm hiểu nguyên nhân và

cơ chế phát sinh ĐB dị bội

MCQ2: Nguyên nhân dẫn đến ĐB

dị bội là:

A/ Các tác nhân lí làm cản trở sự

phân li của một vài cặp NST.

B/ Các tác nhân hoá làm cản trở sự

phân li của một vài cặp NST.

C/ Sự rối loạn trong môi trường nội

bào làm cản sự phân li của một vài

2.Cơ chế phát sinh

Page 72: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

cặp NST.

D/ A, B đúng

E*/ A, B, C đúng

MCQ3: Cơ chế chính phát sinh ĐB

dị bội

A/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc

1 số cặp NST trong phân bào.

B/ Rối loạn trong phân li của 1

hoặc 1 số cặp NST trong giảm phân.

C/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc

1 số cặp NST trong nguyên phân.

D/ Rối loạn trong phân li của 1 hoặc

1 số cặp NST trong toàn bộ NST

trong giảm phân.

E/Rối loạn trong phân li của 1 hoặc

1 số cặp NST trong toàn bộ NST

trong nguyên phân.

GV kết luận phƣơng án đúng

lần lƣợt E, A

* GV đƣa ra các câu hỏi tự luận cho

HS xác định hiệu quả và vai trò của

ĐB lệch bội.

- ĐB lệch bội xảy ra gây nên những

hậu quả gì?

- Vài trò của ĐB lệch bội trong chọn

giống và tiến hoá?

- HS nghiên cứu SGK

trang 28 thảo luận và trả

lời câu hỏi do GV đặt ra.

* Nguyên nhân : Do các tác

nhân lí, hoá và rối loạn trong

môi trƣờng nội bào làm rối

loạn quá trình phân li của các

NST

* Cơ chế phát sinh:

- GP : 1 hoặc 1 vài cặp NST

không phân li hình thành

giao tử thừa và thiếu 1 hoặc 1

vài chiếc. Giao tử này kết

hợp với giao tử bình thƣờng

hoặc bất thƣờng sẽ sinh ra

thể lệch bội

- NP :1 hoặc 1 vài cặp NST

của tế bào 2n không phân li

thì sẽ hình thành nên thể

khảm.

3. Hậu quả và ý nghĩa

* Hậu quả: ĐB lệch bội làm

phát triển hoặc giảm 1 hoặc 1

vài cặp NST một cách bất

thƣờng dẫn đến làm mất cân

bằng hệ gen, thƣờng gây chết

hoặc giảm sức sống, giảm

khả năng sinh sản tuỳ loại.

* Ý nghĩa

- ĐB lệch bội cung cấp

nguồn nguyên liệu cho quá

trình tiến hoá, sử dụng ĐB

lệch bội để xác định vị trí của

gen trên NST.

Page 73: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

HOẠT ĐỘNG 2

Tìm hiểu đột biến đa bội

Mục tiêu : Sau khi học xong phần này HS cần phải : - Trình bày đƣợc các khái niệm ; §B ®a béi, dÞ ®a béi vµ tù ®a béi

- Cơ chế phát sinh thể tự đa bội và dị đa bội

- Phân biệt đƣợc thể dị đa bội và thể tự đa bội

- Trình bày đƣợc hậu quả và ý nghĩa của đa bội thể

- Có kĩ năng giải một số bài toán có liên quan tới các dạng ĐB số lƣợng NST

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới

GV hƣớng dẫn MCQ4 cho HS để

HS xác định thể tự đa bội.

MCQ4: ở SVNT, ĐB làm phát triển

1 số nguyên lần bộ NST đơn bội

của loài và > 2n thì cơ thể mang

ĐB đó được gọi là dạng nào trong

các dạng sau:

A/ Thể lưỡng bội B/ Thể đơn bội

C*/ Thể tự đa bội D/ Thể dị đa

bội

E/ Thể đa nhiễm

GV kết luận phƣơng án đúng C và

kết luận nhƣ II.1

- GV đƣa ra MCQ số 5 để HS xác

định cơ chế phát sinh thể tự đa bội.

MCQ5: Cơ chế phát sinh thể tự đa

bội là do :

A/ Trong phân bào GP, các NST đã

nhân đôi nhưng TVS không hình

thành hình thành giao tử 2n

B/ Trong những lần NP đầu tiên của

hợp tử, tất cả các NST không phân li

hình thành cơ thể 4n

C/ Rối loạn trong quá trình hình

thành TVS hình thành giao tử 2n

D/ Sự kết hợp giữa giao tử bất

thường 2n với giao tử bình thường n

hoặc bất thường 2n sẽ phát sinh đột

biến đa bội

E*/ Tất cả đều đúng

GV kết luận phương án đúng là E

- HS dựa trên câu dẫn

của MCQ4 định hƣớng

nghiên cứu SGK trang

28 để chọn phƣong án

đúng.

HS dễ dàng nhận thấy

phƣơng án đúng MCQ4

là C và lập luận đƣợc các

ý kiến của mình trong

quá trình thảo luận

nhóm, các phƣơng án

chọn là những gợi ý cho

HS trong quá trình trả

lời.

- HS dựa trên câu dẫn

của MCQ4 định hƣớng

nghiên cứu SGK trang

28 để chọn phƣong án

đúng.

HS dễ dàng nhận thấy

phƣơng án đúng MCQ4

là E và lập luận đƣợc các

ý kiến của mình trong

quá trình thảo luận

nhóm, các phƣơng án

chọn là những gợi ý cho

HS trong quá trình trả

lời.

II. Đột biến đa bội

1.Khái niệm và cơ chế phát

sinh thể tự đa bội.

* Khái niệm: ĐB đa bội là

dạng ĐB làm phát triển số

nguyên lần bộ NST đơn bội

của loài và lớn hơn 2n. Trong

đó 2n, 4n… gọi là đa bội

chẵn; 3n, 5n…đƣợc gọi là đa

bội lẻ

* Cơ chế phát sinh:

- Do trong phân bào TVS

Page 74: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- GV đƣa MCQ số 6 cho HS tìm

hiểu khái niệm và cơ chế phát sinh

thể dị đa bội:

MCQ6: Dị đa bội được hiểu là

A/ Sự tăng số nguyên lần bộ NSTđơn

bội của cùng một loài trong một tế

bào

B/ Sự tăng số nguyên lần bộ NST

đơn bội của hai loài khác nhau

trong một tế bào

C*/ Hiện tượng làm gia tăng số bộ

NST đơn bội của 2 loài khác nhau

cùng tồn tại trong một tế bào

D/Hiện tượng làm gia tăng sối bộ

NST đơn bội của 2 loài khác nhau

cùng tồn tại trong một tế bào, trong

đó tế bào mang bộ NST 2n, 3n, 4n

E/Sự tăng số nguyên lần bộ NSTđơn

bội của hai loài khác nhau trong

một tế bào, trong đó bộ NST là

2n,3n,4n

MCQ6: Cơ chế phát sinh dị đa bội

là do đột biến phát sinh ở con lai

của phép lai:

A*/ Lai xa B/ lai cải tạo

C/ Lai gần D/ lai phân tích

E/ lai cải tiến

GV kết luận phƣơng án đúng lần

lƣợt là C, A

- GV đƣa thêm một số câu hỏi tự

luận cho học sinh tìm hiểu đặc điểm

của thể dị đa bội:

(?) Thể dị đa bội còn đƣợc gọi với

tên khác là gì?

(?) thể dị đa bội thƣờng phát sinh ở

- HS dựa trên câu dẫn

của MCQ số 5, 6 định

hƣớng nghiên cứu SGK

trang 28, 29 để chọn

phƣong án đúng.

HS dễ dàng nhận thấy

phƣơng án đúng

MCQ5,6 lần lƣợt là C, A

và lập luận đƣợc các ý

kiến của mình trong quá

trình thảo luận nhóm,

các phƣơng án chọn là

những gợi ý cho HS

trong quá trình trả lời.

- HS dựa vào các câu hỏi

tự luận do GV đƣa ra

định hƣớng nghiên cứu

SGK trang 29 thảo luận

không hình thành, hoặc TVS

hình thành nhƣng NST không

phân li hình thành giao tử

bất thƣờng 2n

- Sự kết hợp giữa giao tử 2n

với giao tử n, 2n trong thụ

tinh thể đa bội

- trong những lần NP đầu tiên

của hợp tử, tất cả các NST

không phan chia thể đa

bội

2. Khái niệm và cơ chế phát

sinh thể dị đa bội

* Khái niệm: Dị đa bội là

hiện tƣợng cả hai bộ NST

đơn bội khác nhau cùng tồn

tại trong một tế bào.

* Cơ chế phát sinh: Dị đa

bội đƣợc hình thành do đột

biến đa bội phát sinh ở con

lai của phép lai xa giữa các

loài khác nhau ( lai xa kèm

theo đa bội hoá)

Page 75: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

III. Củng cố : GV phát các câu MCQ cho HS làm ngay trên lớp (nếu đủ thới gian) hoặc về nhà làm (nếu

không đủ thời gian) để củng cố kiến thức vừa học đƣợc:

Câu 1:Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa người ta sử dụng phương pháp:

A/ gây đột biến B/ lai xa C/ lai cải tạo

D*/ đa bội hoá E/ lai kinh tế

Câu 2: Đa bội hóa có thể khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa là do:

A/ khôi phục lại bộ NST lƣỡng bội trong cơ thể lai xa

B*/ khôi phục lại các cặp NST tƣơng đồng trong cơ thể lai xa

C/ gia tăng khả năng sinh trƣởng của cơ thể lai xa

D/ gia tăng khả năng sinh sản của cơ thẻ lai xa

E/ khắc phục tình trạng bắt cặp nhầm của các NST trong phân bào

Câu 3: Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 23 trong quá trình giảm

phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:

1. ngƣời nam mắc hội chứng claiphentơ 2. ngƣời mắc hội chứng down

3. ngƣời nữ mắc hội chứng siêu nữ 4. ngƣời nữ mắc hội chứng Tơcnơ

5. ngƣời nữ mắc hội chứng mèo kêu

Phƣơng án trả lời đúng là: A/ 1, 2, 3 B*/ 1, 3, 4 C/ 1, 4, 5 D/ 1, 3, 5 E/ 2, 3, 4

Câu 4: Phương pháp phát hiện cơ thể mang đột biến đa bội:

A/ quan sát kiểu hình của cơ thể

B/ đánh giá khả năng sinh sản

C/ quan sát và đếm số lƣợng nhiễm sắc thể trong tế bào

đối tƣợng sinh vật nào? tại sao?

(?) phân biệt thể dị bội với thể dị đa

bội?

(?) thể di bội thƣờng dẫn đến hậu

quả gỉ? Cách khắc phục?

- Sau khi HS trả lời xong các cau hỏi

tự luận trên, GV chốt lại các vấn đề

quan trọng cho HS hiểu và đƣa thêm

các câu hỏi cho HS tìm hiểu hậu quả

và vai trò ĐB đa bội:

(?) ĐB đa bội thƣờng gây ra những

hậu quả gì? tại sao?

(?) Vai trò của đa bội thể trong tiến

hoá và chọn giống?

GV chốt lại các điểm mấu chốt

trong mỗi câu hỏi cho HS nắm đƣợc

kiến thức.

nhóm và trả lời.

- HS dựa vào câu hỏi của

GV định hƣớng nghiên

cứu SGK Tr. 29, thảo

luận và trả lời

3. Hậu quả và vai trò của

ĐB đa bội:

* Hậu quả : - Tự đa bội (đa bội lẻ) thƣờng

không có khả năng sinh sản

hữu tính

- ở Động vật ĐB đa bội

thƣờng gây chết hoặc giảm

sức sống

* Vai trò : ë Thùc vËt, §B ®a béi lµm

t¨ng sè l­îng NST t¨ng

l­îng ADN qu¸ tr×nh tæng

hîp c¸c chÊt diÔn ra m¹nh mÏ

h¬n, TB cã kchs thøoc lín

h¬n d¹ng b×nh th­êng, søc

chèng chÞu tèt. §a béi ch½n

hoÆc dÞ ®a béi xuÊt

hiÖn gièng míi cã ý nghÜa

trong chän gièng vµ tiÕn ho¸

Page 76: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

D*/ thời gian sinh trƣởng của cây kéo dài

E/ khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt

Câu 5: Phương pháp phát hiện cơ thể mang đột biến số lượng NST ( thể lệch bội và thể đa

bội):

A/ quan sát kiểu hình của cơ thể

B/ đánh giá khả năng sinh sản

C*/ quan sát và đếm số lƣợng nhiễm sắc thể trong tế bào

D/ thời gian sinh trƣởng của cây kéo dài

E/ khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt

Câu 6: Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:

A/ hợp tử bị đột biến đa bội.

B*/ một hay một số tế bào sinh dƣỡng bị đột biến đa bội.

C/ tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân.

D/ sự thụ tinh giữa các giao tử bất thƣờng.

E/ tất cả đều đúng

Câu 7: Một cơ thể thực vật mang bộ nhiễm sắc thể đa bội có thể được hình thành từ cơ

thể khảm trên với điều kiện: A/ cơ thể thực vật đó phải là loài sinh sản hữu tính

B*/ cơ thể đó đƣợc hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh

dƣỡng

C/ cơ thể đó không mang rối loạn trong quá trình giảm phân

D/ đột biến đa bội xảy ra trong quá trình phát triển của cơ thể mới

E/ B và C đúng

PHỤ LỤC 3:

NỘI DUNG CÁC PHIẾU KHẢO SÁT

Phiếu số 1

Khảo sát mức độ hiểu biết của GV sinh học về PPDH và đổi mới PPDH

Họ và tên:............................................Trƣờng:......................................................

Hƣớng dẫn trả lời : mỗi câu hỏi gồm 4 câu trả lời , xin quý thầy(cô) vui lòng ghi : - Dấu + vào những câu trả lời đúng - Dấu - vào câu trả lời không đúng - Để trống nếu còn lƣỡng lự

Page 77: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

ST

T

Câu hỏi và nội dung câu trả lời sẵn (MCQ) Phƣơng án trả lời

+ -

1 Phƣơng pháp dạy học là gì?

A/ Cách giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh

B/Cách học sinh tiếp thu nội dung bài giảng của giỏo.

C/ Cách thức giáo viên chỉ đạo, tổ chức các hoạt động tích

cực, chủ động của HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học.

D/ Con đƣờng học sinh chiếm lĩnh nội dung học tập.

2 Quan hệ giữa dạy và học?

A/ Cách dạy chỉ đạo cách học.

B/ Cách dạy phải thích ứng cách học.

C/ Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy …..

D/Trong hoạt động dạy, giáo viên giữ vai trũ chủ đạo, HS cú

vai trũ chủ động.

3 Quan hệ giữa phƣơng pháp dạy học với mục đích và nội

dung dạy học?

A/ Mục đích chi phối phƣơng pháp.

B/Phƣơng pháp chi phối nội dung.

C/Phƣơng pháp phải phự hợp với nội dung.

D/ Phƣơng pháp ảnh hƣởng tới việc thực hiện mục đích.

4 Trọng tâm đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay?

A/ Tăng cƣờng hoàn thành vận dụng kiến thức

B/ Phát huy tính tích cực chủ động sỏng tạo của học sinh.

C/ Chú trọng bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho học sinh.

D/ Giảng giải tinh giản, vững chắc.

5 Bản chất của phƣơng pháp dạy học tích cực?

A/ Tăng cƣờng tính tích cực của giáo viên trong hoạt động

dạy.

B/ Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động học.

C/ Chuyển trọng tõm của quỏ trỡnh dạy học của giáo viên

sang hoạt động học của học sinh.

D/ Hƣớng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập

thụ động.

6 Phƣơng pháp học tập tích cực phân biệt với phƣơng pháp

học tập thụ động ở những điểm nào?

A// HS chiếm lĩnh kiến thức mới thụng qua các hoạt động

do giáo viên tổ chức.

B/ Chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học

C/ Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp

tác.

D/ Giảm trình bày trên lớp, tăng bài tập ở nhà.

7 Các chức năng mới của giáo viên trong các phƣơng pháp dạy

học tích cực?

A/ Truyền đạt kiến thức, tính giản , vững chắc.

B/ Thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.

Page 78: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

C/ Gợi mở, hƣớng dẫn học sinh trong các hoạt động tìm tòi.

D/ Sử dụng các thiết bị nghe nhìn để minh hoạ bài giảng.

8 Những phƣơng pháp nào dƣới đây thuộc phƣơng pháp dạy

học tích cực?

A/ Học tập tìm tòi

B/ Dạy học giải quyết vấn đề.

C/ Dạy học giải thích minh hoạ.

D/ Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

9 Thầy(cô) đồng tình với quan niệm nào dƣới đây về mục tiêu

bài học?

A/ Mục tiêu là cái đích mà giáo viên phải đạt đƣợc trong khi

dạy.

B/ Mục tiêu là cái đích mà HS phải đạt đƣợc trong khi học.

C/ Mục tiêu xác định trọng tâm của bài học.

D/ Mục tiêu là căn cứ đấnh giá kểt quả bài học.

10 Để phát triển các phƣơng pháp tích cực cần có thay đổi gì

trong cách viết mục tiêu?

A/ Mục tiêu viết cho ngƣời dạy, bảo đảm cho ngƣời dạy chủ

động hoàn toàn thành bài giảng.

B/ Mục tiêu viết cho ngƣời học, do ngƣời học chủ động thực

hiện.

C/ Mục tiêu phải cá thể, đủ làm căn cứ đánh giá kết quả bài

học.

D/ Bên cạnh mục tiêu chung cho cả lớp, cần tính đến mục

tiêu riêng cho những học sinh cá biệt.

11 Dạy học theo phƣơng pháp tích cực cần chú ý đến mặt nào

trong mục tiêu?

A/ Phát triển năng lực nhận thức

B/ Kiến thức.

C/ Tƣ tƣởng.

D/ Khai thác hợp lý giữa dạy kiến thức với dạy phƣơng pháp

suy nghĩ và hành động.

12 Để thiết kế thành công bài học theo phƣơng pháp tích cực

cần tuân thủ những điều nào dƣới đây?

A/ Nghiên cứu kỹ chƣơng trình.

B/ Lựa chọn nội dung các vấn đề cần suy nghĩ.

C/ Nắm vững trình độ kiến thức, tƣ duy của học sinh.

D/ Xây dựng và nuôi dƣỡng động lực học tập của học sinh.

13 Phƣơng pháp nào dƣới đây cá tác dụng nhất trong việc phát

huy tính tích cực nhận thức của học sinh

A/ Diễn giảng nêu vấn đề.

B/ Vấn đáp tái hiện.

C/ Vấn đáp tìm tòi.

D/ Vấn đáp giải thích, ví dụ minh hoạ.

Page 79: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

14 Tăng cƣờng hoạt động của học sinh trong quá trình chiếm

lĩnh nội dung học tập

A/ Tăng cƣờng hoạt động của học sinh trong quá trình chiếm

lĩnh nội dung học tập.

B/ Giúp học sinh vừa nắm đƣợc kiến thức, vừa nắm đƣợc

phƣơng pháp đi tới kiến thức đó.

C/ Rèn luyện phƣơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

D/ Phát triển các kỹ năng tƣ duy.

15 Việc phát triển các phƣơng pháp tích cực đòi hỏi cá những

thay đổi gì trong khâu đánh giá kết quả học tập

A/ Hƣớng dẫn HS phát triển kỹ năng và thói quen tự đánh

giá và đƣợc tham gia đánh giá lẫn nhau.

B/ Đề kiểm tra phải khuyến khích HS tƣ duy, sáng tạo.

C/ Tăng cƣờng nhịp độ kiểm tra.

D/ Coi trọng việc nhận xét đánh giá bài làm của học sinh và

hƣớng dẫn chữa chứ không chỉ cho điểm.

Phiếu số 2

Khảo sát tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo của giáo viên trong dạy học phần Di

truyền học

Họ và tên:…………………Trƣờng:………………………………………...

Hƣớng dẫn trả lời: Mỗi nội dung điều tra đều có phƣơng án trả lời, ứng với mỗi phƣơng án xin

thầy cô vui lòng đánh dấu x vào ô chỉ tần số sử dụng thích hợp theo qui ƣớc sau:

A/ Sử dụng thƣờng xuyên B/ Sử dụng không thƣờng xuyên

C/ Rất ít sử dụng. D/ Không sử dụng

STT Các nội dung điều tra Các phƣơng án trả lời

A B C D

1 Thầy cô hƣớng dẫn HS sử dụng SGK trên lớp để:

- Tái hiện kiến thức cũ

Page 80: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

-Tự học những nội dung kiến thức đơn giản

- Ghi nhớ định nghĩa, khái niệm, sự kiện đơn giản

- Tóm tắt nội dung kiến thức trong SGK

- Xử lí thông tin, phân tích dữ liệu, sơ đồ, hình vẽ, trả lời

câu hỏi bài tập để lĩnh hội kiến thức mới

2 Thày (cô) hƣớng dẫn HS sử dụng SGK ở nhà để:

- Học ôn bài, hoàn thành câu hỏi, bài tập trong SGK

- Tự đọc trƣớc nội dung bài mới (không có hƣớng dẫn

kèm theo)

- Nghiên cứu trƣớc nội dung bài mới theo các câu hỏi

GV cho sẵn

3 Ngoài SGK, SGV, thày cô có thƣờng xuyên sử dụng các

tài liệu tham khảo khác để lấy tƣ liệu minh họa cho nội

dung bài dạy?

4 Khi dạy phần DTH – THPT các thầy cô đã sử dụng các

phƣơng pháp dƣới đay ở mức độ nào?

- Thuyết trình

- Giải thích minh họa

- Sử dụng câu hỏi tự luận để tổ chức hoạt động học tập

cho HS

- Sử dụng câu hỏi TNKQ để tổ chức hoạt động học tập

cho HS

Phiếu khảo sát số 3

Khảo sát thái độ học tập của HS khi học phần Di truyền học

Họ và tên:…………………Trƣờng:………………………………………...

Hƣớng dẫn trả lời: Mỗi nội dung điều tra đều có phƣơng án trả lời, ứng với mỗi phƣơng án

xin thầy cô vui lòng đánh dấu x vào ô chỉ tần số sử dụng thích hợp theo qui ƣớc sau:

A/ Sử dụng thƣờng xuyên B/ Sử dụng không thƣờng xuyên

C/ Rất ít sử dụng. D/ Không sử dụng

ST

T

Các nội dung khảo sát

Các phƣơng án trả lời

A B C D

1 Trƣớc khí học bài mới em thƣờng làm việc gì dƣới

đây:

Page 81: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- Nghiên cứu trƣớc bài học theo hƣớng dẫn của thầy

- Tự đọc trứoc nội dung bài học ngay cả khi không

có hƣớng dẫn của thầy cô

- Tìm đọc thêm nội dung tài liệu có liên quan ngoài

SGK

- Học thuộc lòng bài cũ để kiểm tra miệng, kiểm tra

viết

- Không chuẩn bị gì cả

2 Khi thầy (cô) kiểm tra bài cũ em thƣờng làm gì?

- Nghe bạn trả lời để nhận xét, đáng giá.

- Dự kiến câu trả lời của mình

- Giở sách (vở) ra đọc lại bài phòng khi thầy (cô) gọi

lên bảng

- Không suy nghĩ gì cả

3 Trong giờ học, khi thầy (cô) đặt câu hỏi em thƣờng

làm những việc sau đây ở mức độ nào?

- Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải đáp cho câu hỏi

và xung phong trả lời

- Tìm lời gải đáp cho câu hỏi nhƣng không xung

phong trả lời vì sợ sai

- Chờ câu trả lời từ phía các bạn, phần giải đáp của

thầy (cô)

PHỤ LỤC 4

Bµi kiÓm tra 1 tiÕt

Thêi gian lµm bµi 60 phót

ĐỀ BÀI

A/ Phần trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc của ADN(gen) được tạo nên là do liên kết:

A/ Liên kết giữa bazơ nitơ và đƣờng 5 deoxiribozo giữa các Nu

B/ Liên kết photpho dieste nối các Nu trong chuỗi polinucleotit

C*/ Liên kết Hydro hình thành giữa các bazơ nitơ của 2 mạch polinucleotit

D/ Liên kết nối giữa ADN và protein trong sợi nhiễm sắc của NST

E/ Liên kết nối giữa các Nucleosome với nhau

Câu 2: Sự linh hoạt trong các hoạt động chức năng của ADN là do:

Page 82: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

A/ Liên kết photpho dieste giữa các Nu trên một mạch

B*/ Liên kết hydro giữa các Nu trên 2 mạch

C/ Cấu trúc xoắn kép trên 2 mạch

D/ A và B đúng

E/ A và C đúng

Câu 3: Đặc trưng nào sau dây không phải của mã di truyền:

A/ Mã di truyền đƣợc đọc theo một chiều 5’- 3’ từ một điểm trên mARN theo từng bộ ba không

gối lên nhau

B*/ Mã di truyền đƣợc đọc theo một chiều 3’- 5’ từ một điểm trên mARN theo từng bộ ba không

gối lên nhau

B/ Mã di truyền mang tính phổ biến, nghĩa là các loài đều có chung một bộ mã

C/ Mã di truyền mang tính thoáADN hóa, nghĩa là nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

D/ Mã di truyền mang tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin

Câu 4: Từ 4 loại Nu A, T, G, X dự đoán sẽ có bao nhieu mã bộ ba chứa 2 Nu loại A (hoặc T

hoặc G hoặc X)?

A/ 1 B/ 3 C/ 6 D*/ 9 E/ 27

Câu 5: Trong quá trình sao chép ADN, Enzim ADN- polimezara có vai trò:

A/ Mở xoắn phân tử AND B/ Phá vỡ liên kết H giữa 2 mạch

C/ Nối các đoạn O. lại với nhau

D*/ Lắp ghép các Nu tự do trong môitrƣòng nội bào theo NTBS với mạch khuôn của phân tử

ADN

E/ A, B, D đúng

Câu 6: ADN là bản mã gốc còn ARN là bản mã sao vì:

A*/ Trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các riNu trên ARN

B/ Trình tự các riNu trên ADN qui định trình tự các Nu trên ARN

C/ Trình tự các Nu trên ARN qui định trình tự các riNu trên ADN

D/ Trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các riNu trên ADN

E/ Trình tự các riNu trên ADN qui định trình tự các Nu trên ARN

Câu 7: Hai tiểu phần lớn và bé của ribosome kết hợp với nhau tạo thành ribosome hoàn

chỉnh khi:

A*/ Có tín hiệu khởi đầu dịch mã B/ Khi có tín hiệu khởi đầu phiên mã

C/ Khi có tín hiệu kết thúc phiên mã C/ Khi các rARN đƣợc tổng hợp xong tại hạch

nhân

E/ Khi các tARN mang aa tới mARN

Câu 8: Trong quá trình dịch mã, bộ ba mã sao trên mARN(codon) khớp với bộ ba đối mã

(anticodon) trên tARN theo nguyên tắc:

A/ Nguyên tắc bổ sung( A- T, G- X và ngƣợc lại) B*/Nguyên tắc bổ sung ( A- U, G- X và

ngƣợc lại)

C/ Nguyên tắc bán bảo toàn D/ Nguyên tắc nửa gián đoạn E/ B,C, D

đúng

Câu 9: Trong quá trình dịch mã, các liên kết peptit được hình thành do:

A*/ Nhóm cacboxyl của aa này liên kết với nhóm amin của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân

tử H2O

B/ Nhóm cácboxyl của aa này liên kết với nhóm cacboxyl của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1

phân tử H2O

C/ Nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacboxyl của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân

Page 83: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

tử H2O

D/ Nhóm amin của aa này liên kết với nhóm amin của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân tử

H2O

E/ A, C đúng

Câu 10: Khi ribosome trượt tới codon kết thúc trên mARN, giải phóng chuỗi polipeptit,

chuỗi polipeptit này sẽ thực hiện được các chức năng khi:

A/ Hoàn thiện cấu trúc không gian trong lƣới nội chất hoặc trong tế bào chất

B/ Hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2, 3, 4 để trở thành protein có hoạt tính sinh học

C/ Có thể kết hợp với các chuỗi polipeptit khác để tạo nên các phân tử protein có cấu trúc bậc

4

D/ A, C đúng E*/ A, B, C đúng

B/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:

Câu 11: Phân biệt cơ chế tổng hợp ADN và cơ chế tổng hợp ARN ở SVNT?

Câu 12: Giải thích bản chất mối liên hệ giữa ADN ARN Protein?

Câu 13: Trình bày cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở SVNS?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

A/ PHẦN TNKQ (2,5 điểm)

- Đáp án đúng là đáp án có dấu sao, mỗi đáp án đúng đƣợc 0,25 điểm

B/ PHẦN TNTL (7,5 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Phân biệt

Tiêu chí Tổng hợp ADN Tổng hợp ARN

1. Nguyên liệu 4 loạu Nu: A, T. G, X 4 loại Nu: A, U, G, X

2. Nguyên tắc

tổng hợp :

Bổ sung (AT, GX và ngƣợc lại), Bán

bảo toàn và nửa gián đoạn

Bổ sung (AU, GX, TA, XG),

3. Khuôn mẫu: Cả 2 mạch của ADN 1 mạch mã gốc tƣơng ứng với 1 gen

4. Enzim ADN-pol, một số loại enzim khác ARN-pol

5. Cơ chế tổng

hợp

- Tổng hợp đoạn môì 3’-OH trứơc khi

tổng hợp mạch ADN mới

- Cả 2 mạch đều tham gia tổng hợp

trong đó mạch 3’-5’ tổng hợp liên tục

còn mạch 5’-3’ tổng hợp gián đoạn

thành từng đoạn nhỏ Okazaki

- Chỉ có mạch 3’-5’ trên ADN tham

gia phiên mã tạo ARN.

- Các ARN khi mới tổng hợp

(pre-ARN) chƣa sử dụng đƣợc do

có chƣa một số đoạn vô nghĩa, các

đoạn này đƣợc cắt ra khỏi ARN tạo

ra ARN trƣởng thành chiều dài

của ARN trƣởng thành nhỏ hơn

chiều dài của gen tổng hợp ra nó.

6. Kết quả 1ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 2

ADN con giống nhau và giống hệt mẹ

trong đó mỗi ADN có 1 mạch cũ của

mệ và 1 mạch mới hoàn toàn

1 lần tổng hợp chỉ tạo đƣợc 1 loại

ARN nhất định. Trên ADN có rất

nhiều gen nên có thể tổng hợp đƣợc

nhiều loại ARN cùng lúc.

Câu 2 (2,5 điểm): Bản chất hoá học và mối quan hệ mối hệ ADN ARN Protein

- (0.5) AD N là bản mã gốc chứa TTPT đƣợc mã hoá bởi trình tự các Nu

- (0.5) AD N thực hiện quá trình phiên mã trong nhân – tác dụng của men làm tách hai

mạch đơn, trên mạch mã gốc (3` - 5`) liên kết các nu tự do m ARN

Page 84: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- (0.5) mARN rời khỏi nhân, Rbx tiếp xúc với mARN, các tARN tiến vào Ribosome, đối

mã của nó khớp với mã mARN theo NTBS các aa đƣợc đặt đúng chổ, các aa liên kết

với nhau = liên kết pép tít.

- (0.5) Bộ 3 kết thúc không mã hoá aa – khi Rbx trƣợt qua bộ 3 này có Enzim đặc bịêt cắt

aa mở đầu.

- (0.25) Sự phiên mã và dịch mã có xúc tác Enzim và năng lƣợng

Mỗi phân tử AND có nhiều gen cấu trúc chi phối tính đặc trƣng về cấu trúc hoá học

mARN, của Prôtêin.

- (0.25) Khi ADN thay đổi cấu trúc do ĐB thay đổi cấu trúc hoá học của mARN của

Protêin.

Câu 3 (2,5 điểm): Cơ chế điều hoà hoạt động gen ở SVNS

- Trong cơ thể có rất nhiều gen cấu trúc, song không phải tất cả các gen đều hoạt động đồng thời.

Năm 1961, Jacob và Monod đã phát hiện ra cơ chế đièu hoà hoạt động gen ở E. Coli

- Mô hình điều hoà hoạt động gen là một hệ thống bao gồm:

+ Một gen điều hoà nằm ở phía đầu có vai trò làm khuôn sản xuất ra một loại protein ức chế có

tác dụng kìm điều chỉnh hoạt động của nhóm gen cấu trúc qua tƣơng tác với vùng chỉ huy (gen

chỉ huy)

+ Một gen chỉ huy nằm liền kề phái trƣớc nhóm gen cấu trúc là vị trí tƣơng tác với chất ức chế

do gen điều hoà tổng hợp ra

+ Một gen khởi động nằm trƣớc gen chỉ huy có thể trùm nên một phần hoặc toàn bộ gen này, là

vị trí tƣơng tác của ARN-pol để khởi đầu phiên mã.

+ Một nhóm gen cấu trúc liên quan với nhau về chức năng,nằm kề nhau cùng phiên mã tạo ra

một mARN chung.

Một mô hình điều hoà gồm các thành phần trên gọi là một Operon.

- Cơ chế điều hoà:

+ Khi môi trƣờng không có chất cảm ứng: Gen điều hoà chỉ huy tổng hợp ra một loại protein ức

chế, protein này gắn vào gen chỉ huy làm ngăn cản hoạt động của enzim phiên mã quá trình

phiên mã không diễn ra

+ Khi môi trƣờng có chất cảm ứng: thì chất cảm ứng đóng vai trò là chất đồng kìm hãm gắn vào

protein ức chế do gen điều hoà tổng hợp ra làm bất hoạt proein này đồng thời giải phóng gen chỉ

huy. Gen chỉ huy làm cho nhóm gen cấu trúc chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hoạt

động và tiến hành phiên mã.

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:

Chúng ta đang trên con đƣờng CNH – HĐH đất nƣớc, đang sống trong thời đại khoa

học – kĩ thuật có những bƣớc tiến vƣợt bậc với hàm lƣợng tri thức khổng lồ. Ƣớc tính cứ

khoảng 4 - 5 năm thì hàm lƣợng tri thức của nhân loại lại tăng lên gấp đôi. Trong sự phát

triển nhƣ vũ bão đó thì Sinh học có gia tốc tăng lớn nhất cả về khối lƣợng kiến thức lẫn

sự đổi mới về tri thức khoa học. Đặc biệt thế kỉ XXI đƣợc coi là thế kỉ của Sinh học,

Page 85: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

những thực trạng này đã đặt ra yêu cầu cho ngành giáo dục một nhiệm vụ khá cấp thiết là

phải tiến hành đổi mới đồng bộ về chƣơng trình, mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy

học cho phù hợp với tình hình mới.

Trong những năm qua toàn ngành giáo dục của ta đã có nhiều đổi mới song vẫn tỏ ra

chƣa thực sự hiệu quả, một phần nguyên nhân là do chƣa có sự đồng bộ trong đổi mới từ

mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học...Vì mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp có mói

quan hệ biện chứng với nhau. Chƣơng trình, nội dung tài liệu giáo khoa đƣợc đổi mới

nhƣng chƣa có PPDH học phù hợp thì chất lƣợng đào tạo vẫn chƣa đƣợc nâng cao. Mục

tiêu, chƣơng trình đào tạo thƣờng đƣợc tổ chức biên soạn ở cấp độ vi mô, trong khi đó thì

PPDH lại chủ yếu do từng GV quyết định. Đó là những lí do khiến cho trong những năm

qua mặc dù ngành GD - ĐT đã có một số cải cách nhất dịnh nhƣng chất lƣợng vẫn chƣa

hiệu quả. Nguyên nhân cũng một phần do sự lạc hậu của PPDH đó là: lấy GV làm trung

tâm, PP chủ yếu là thuyết trình độc thoại, giảng giải trò ghi chép, tiếp thu kiến thức một

cách thụ động. Xu hƣớng dạy học hiện nay là lấy HS làm trung tâm, PP này coi trọng

việc rèn luyện cho HS PP tự học, phát huy tính chủ động tích cực, năng lực tƣ duy sáng

tạo.

Để tìm lời giải cho bài toán này, gần đây có rất nhiều công trình nghiên cứu đổi mới

PPDH và đã đạt đƣợc một số thành công nhất định. Trong hƣớng nghiên cứu của mình

chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng TNKQ nhƣ là một định hƣớng đổi mới về

PPDH. Trong một số năm gần đây TNKQ đƣợc sử dụng tƣơng đối rộng rãi để KT - ĐG

kết quả học tập của HS, đặc biệt trong năm 2008 vừa qua TNKQ đƣợc chính thức đƣa

vào trong các kì thi tuyển sinh ĐH - CĐ ở một số môn; Lí - Hoá - Sinh . Vấn đề dặt ra là

làm thế nào để xây dựng đƣợc một hệ thống các câu hỏi TNKQ với đầy đủ các chỉ số đo:

độ khó, độ phân biệt của từng câu trắc nghiệm và độ tin cậy , độ giá trị của toàn bài TN

và đƣa chúng vào sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học. Đó là vấn đề mà chúng

tôi đặc biệt quan tâm.

Mặt khác phần DTH ở chƣơng trình SGK là một phần kiến thức tƣơng đối khó đối

với HS và chiếm một nửa thời lƣợng của toàn bộ chƣơng trình Sinh học 12. Để nâng cao

chât lƣợng dạy học phần DTH nói riêng và Sinh học nói chung có rất nhiều PPDH tích

Page 86: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

cực. Một trong số những PP đó là : Sử dụng câu hỏi TNKQ là phƣơng tiện để tổ chức

HS tự lực giành lấy kiến thức. PP này đƣợc nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài: “Sử

dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy

học kiến thức mới phần Di truyền học sinh học 12 ban cơ bản THPT”

Đề tài nhằm bƣớc đầu xây dựng một hệ thống câu hỏi TNKQ dạng nhiều lƣợc chọn (

MCQ) và sử dụng chúng vào khâu dạy bài mới phần DTH của quá trình dạy học và kết

hợp với PP đàm thoại oristic, công tác tự lực với SGK của HS để tổ chức hoạt động dạy

học. Bằng việc trả lời các câu hỏi TNKQ dạng MCQ học sinh tự phát hiện ra kiến thức

mới.

2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng TNKQ dạng MCQ theo nội dung phần DHT, sinh học 12, THPT

và đề xuất qui trình sử dụng chúng vào các khâu của quá trình dạy bài mới để nâng cao

chất lƣợng dạy học di truyền học

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Quy trình xây dung và sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong nghiên cứu tài liệu

mới phần Di truyền học, sinh học 12, THPT

3.2 Khách thể nghiên cứu

* GV dạy sinh học ở trường THPT

Điều tra bằng phiếu điều tra đối với các GV dạy sinh học ở các trƣờng THPT ở Bắc

Giang về:

- Hiểu biết về PPDH và đổi mới PPDH

- Tình hình sử dụng SGK của GV trong quá trình dạy học

- Tính hình sử dụng câu hỏi TNKQ vào các khâu của quá trình dạy học

* Học sinh THPT

- Điều tra HS THPT bằng phiếu về thái độ học tập môn sinh

- Điều tra bằng phiếu về kết quả lĩnh hội kiến thức của HS khi học phần DTH

4. Giả thuyết khoa học

Page 87: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Có thể xây dựng đƣợc bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ và sử dụng bộ câu hỏi đó vào

khâu dạy bài mới phần Di truyền học Sinh học 12 THPT để phát huy tính tích cựchọc tập

của HS. Cụ thể:

_ HS có thái độ và sự nhận thức tích cực hơn về việc học.

_ HS thu nhận và tổng hợp kiến thức tốt hơn.

_ HS có cơ hội rèn luyện, phát triển tƣ duy thông qua việc mở rộng, tinh lọc kiến thức và

sử dụng kiến thức có hiệu quả.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng hợp tài liệu nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học phần DTH ở bậc THPT, trong đó

đi sâu vào tìm hiểu việc xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy

học kiến thức mới cho HS.

- Tìm hiểu tình hình dạy và học phần DTH ở bậc THPT với các mặt chủ yếu: Nội dung

và phƣơng pháp dạy học của GV; Hoạt động học của HS trên lớp; tình hình và khả năng

sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học kiến thức mới, khả năng trả lời của HS.

Từ đó đánh giá chất lƣợng lĩnh hội , phát hiện những sai sót cơ bản của HS. Điều này đã

giúp chúng tôi phân tích đƣợc nguyên nhân hạn chế chất lƣợng lĩnh hội của HS.

- Xây dựng cơ sở lí luận, đề xuất tiêu chuẩn, kĩ thuật xây dựng và sử dụng câu hỏi

TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức mới. Trên cơ sở đó đề xuất phƣơng pháp

tổ chức HS tự lĩnh hội kién thức bằng hoạt động trả lời các câu hỏi TNKQ.

- Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần Di truyền học sinh học 12 THPT

- Thực nghiệm thăm dò để chỉnh lí câu dẫn, câu nhiễu và thực nghiệm chính thức để xác

định các chỉ số đo: độ khó, độ phân biệt của từng câu hỏi; độ tin cậy, độ giá trị của toàn

bài trắc nghiệm kiến thức phần Di truyền học

- Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào khâu dạy bài mới phần Di truyền học sinh học

12 ban cơ bản THPT

- Thực nghiệm sƣ phạm để xác định hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng

MCQ để tổ chức dạy học phần di truyền học sinh học lớp 12.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu lí thuyết

Page 88: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc, Bộ giáo dục và Đào tạo về

đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới KT-ĐG.

Nghiên cứu lí thuyết, kĩ thuật trắc nghiệm, xây dựng, sử dụng các CH TNKQ dạng

MCQ trong dạy học.

Nghiên cứu chƣơng trình SGK sinh học 12 THPT: Tìm hiểu mục đích, nội dung và

phƣơng pháp dạy học ở bậc THPT; Xác định vị trí, nội dung các kiến thức trọng tâm cần

khai thác. Từ đó xác định tình dặc trƣng và tiêu chuẩn kĩ thuật thiết kế các câu hỏi TNKQ

dạng MCQ vào khâu dạy kiến thức mới của quá trình dạy học.

6.2 Phƣơng pháp điều tra

6.2.1 Điều tra cơ bản:

6.2.1.1 Về phía HS:

Chúng tôi tiến hành điều tra thái độ nhận thức của các em đối với việc học nói chung

và môn sinh học nói riêng. Các câu hỏi điều tra đƣợc soạn theo kiểu Test để thuận tiện

cho việc thống kê, qua đó cho phép nhận xét định lƣợng cũng nhƣ định tính thái độ học

tập của học sinh đối với môn sinh học.

Từ kết quả điều tra về thái độ học tập của HS đối với bộ môn sinh học, cho phép ta xác

định đƣợc nguyên nhân và đƣa ra hƣớng khắc phục.

6.2.1.2 Về phía GV

- Chúng tôi tiến hành trao đổi với GV, HS về những khó khăn, yêu cầu, khúc mắc, những

vấn đề tồn tại trong dạy phần Di truyền học - SGK Sinh học 12 cơ bản - THPT.

- Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng nhận thức của GV

về PPDH và đổi mới PPDH; thực trạng việc sử dụng SGK và tài liệu tham khảo trong dạy

học; thực trạng về việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học Sinh học 12

mới ở các phần đã học. Tổ chức điều tra và xử lý kết quả điều tra

Cũng bằng câu hỏi test nói trên cho phép điều tra trên một diện rộng với số lƣợng lớn

giáo viên trong thời gian ngắn. Kết quả điều tra sẽ tạo thêm cơ sở cho việc phân tích chất

lƣợng dạy và học sinh học đặc biệt là phần DTH. Công việc điều tra đƣợc tiến hành thuận

lợi trong các dịp GV tập chung bồi dƣỡng thay sách 2008- 2009.

Page 89: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Tìm hiểu tình hình giảng dạy phần DTH của GV thông qua điều tra tình hình sử dụng

SGK, tài liệu tham khảo, sử dụng MCQ, dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm sau giảng có

ghi biên bản chi tiết để tiện cho việc phân tích. Đồng thời còn trực tiếp tọa đàm với từng

GV hay một tập thể về những vấn đề trên trong những dịp bồi dƣỡng thƣờng xuyên GV ở

tỉnh Bắc Giang.

6.3 Phương pháp chuyên gia:

Một bài TNKQ đƣợc soạn thảo bởi cá nhân bao giờ cũng hàm chứa yếu tố chủ quan

nhất định. Do đó, để có một câu TNKQ tốt không những đòi hỏi ngƣời viết có trình độ

chuyên môn tốt mà còn phải có kinh nghiệm trong việc sử dụng ngôn ngữ, trong diễn đạt

kiến thức, phải có kiến thức về đánh giá câu hỏi. Chính vì những lí do này mà việc xây

dựng CH TNKQ nhất thiết phải sử dụng phƣơng pháp chuyên gia – phƣơng pháp tổ chức

lấy ý kiến của đồng nghiệp và ngƣời làm bài trắc nghiệm về tất cả các khía cạnh của câu

hỏi TNKQ. Cách đánh giá nhƣ vậy cũng nhằm đảm bảo tính giá trị(validity) của một đề

thi TNKQ, là yếu tố cho biết liệu bộ câu hỏi trong một đề thi nào đó có thể đánh giá đƣợc

ngƣời làm theo những tiêu chí đánh giá đã xác định trƣớc hay không.

6.4 Thực nghiệm sư phạm

6.4.1 Thực nghiệm thăm dò:

- Chúng tôi tiến hành thực nghiệm thăm dò trên khối học sinh lớp 12 (tổng số 126

HS của 2 trƣờng) THPT Yên Dũng số 1 và THPT Yên Dũng số 3 năm học 2007-2008 để

chỉnh lí lại câu dẫn và câu nhiễu trƣớc khi đƣa vào các chỉ số đo (chúng tôi tiến hành

kiểm tra trong các buổi KT , thi của tuần, thi tháng) bằng cách cho HS làm bài kiểm tra

15 phút, 45 phút và 60 phút với số lƣợng câu hỏi tƣơng ứng là 10 câu, 40 câu và 50 câu.

Sau đó rà soát, chỉnh lí, sửa đổi, loại bỏ hoặc soạn thêm một số câu hỏi có độ tin cậy. Kết

quả trong số 283 câu đã soạn, qua khảo sát thăm dò chúng tôi đã chọn lọc sơ bộ đƣợc 280

câu đƣa vào đợt thực nghiệm chính thức

6.4.2 Thực nghiệm chính thức trên nhóm chọn

* Mục đích: Nhằm thu thập số liệu và xử lý bằng toán học thống kê, xác định chỉ tiêu

đo lƣờng và đánh giá chất lƣợng bộ câu hỏi; Xác định tính khả thi và hiệu quả của việc

xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy bài mới

Page 90: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

* Phương pháp:

- Dựa vào các quan sát sƣ phạm, căn cứ vào nội dung chƣơng trình đồng thời căn cứ

vào tiêu chuẩn của nhóm định chuẩn, chúng tôi đã chọn HS khối lớp 12 của 3 trƣờng

THPT: Yên Dũng số 1, Yên Dũng số 2 và Yên Dũng số 3 làm nhóm chuẩn để tiến hành

đợt thực nghiệm chính thức nhằm thu thập các số liệu để:

+ Xác định các chỉ tiêu đo lƣờng để đánh giá chất lƣợng của từng câu hỏi và bộ câu hỏi

TNKQ dạng MCQ 5 phƣơng án chọn đã xây dựng đƣợc

+ Xác định thời gian trả lời cho một câu hỏi TNKQ dạng MCQ 5 phƣơng án chọn. Số

lƣợng câu hỏi và thời gian trả lời cho một đề kiểm tra, mức độ đánh giá thích hợp đối với

HS THPT

- Thực nghiệm giảng dạy trên lớp bằng cách phối hợp với một số giáo viên THPT có kinh

nghiệm với vai trò là cộng tác viên, thống nhât nội dung, phƣơng pháp, hệ thống câu hỏi

TNKQ dạng MCQ đƣa vào các giáo án thực nghiệm. Trong đó:

+ Các lớp TN và ĐC có trình độ tƣơng đƣơng nhau dựa trên kết quả khảo sát học tập

trƣớc đó. Bố trí TN và ĐC song song nhau

+ Các lớp ĐC đƣợc dạy theo phƣơng pháp mà thực tế các giáo viên dang sử dụng là

thuyết trình kết hợp vấn đáp tự luận giải thích minh họa.

+ Các lớp TN đƣợc dạy theo phƣơng pháp sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ

+ Các lớp TN và ĐC đƣợc kiểm tra với cùng một nội dung nhƣ nhau, kiểm tra nhiều lần

trong và sau khi thực nghiệm về kiến thức DTH

* Các bước thực nghiệm bao gồm:

+ Xây dựng và chuẩn bị những câu hỏi TNKQ dạng MCQ dùng trong thực nghiệm và

mẫu phiếu cho kiểm tra, đánh giá ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.

+ Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

+ Tổ chức thực nghiệm ở trƣờng THPT:

* Liên hệ với nhà trƣờng và giáo viên THPT.

* Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm phù hợp.

* Tiến hành thực nghiệm.

* Phân tích, xử lý và thống kê số liệu thực nghiệm.

Page 91: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

6.4.3 Phương pháp chấm và cho điểm

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp chấm điểm bằng phiếu trả lời có đục lỗ, tức là bài làm

của HS đƣợc sử dụng bằng 1 phiếu trả lời riêng, phiếu chấm đục thành lỗ thủng ở phƣơng

án trả lời đúng. Ngƣời chấm điểm chỉ cần áp phiếu chấm điểm lên phiếu trả lời của HS,

đếm các lỗ có câu trả lời, tổng các lỗ có câu trả lời là tổng số câu đúng của bài làm đó.

6.5 Xử lí số liệu

Sau khi tập hợp và sắp xếp các số liệu theo bảng chia nhóm, chúng tôi tiến hành xử lí

các số liệu đó về mặt định tính và định lƣơng để kiểm định tính đúng đắn và khả thi của

các nôi dụng nghiên cứu.

6.5.1 Phần định tính:

Phân tích và nhận xét khái quát những kiến thức của học sinh thông qua các bài kiểm

tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội về tri thức của học sinh ở nội dung nghiên cứu.

6.5.2 Phần định lượng:

Đối với các bài làm ở phiếu điều tra đƣợc chấm theo mẫu phiếu điều tra ( Phụ lục 3).

Việc phân loại trình độ nhận thức đƣợc tính theo phần trăm (%). Các câu hỏi TNKQ xây

dựng đƣợc tiến hành phân tích để xác định các chỉ tiêu về độ khó, độ phân biệt của từng

câu hỏi và độ tin cậy của toàn bài trắc nghiệm. Các bài kiểm tra trong thực nghiệm đƣợc

chấm theo thang điểm 10 để so sánh, đối chiếu kết quả giữa 2 lớp ĐC và TN. Các tham

số đƣợc sử dụng để sử lí kết quả định lƣợng gồm:

6.5.2.1 Xác định độ khó (FV) của mỗi câu hỏi:

Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm có tác dụng phân tán điểm số của nhóm học sinh làm

trắc nghiệm . Phổ các điểm kiểm tra càng rộng càng tốt. Sự phân tán hoặc sự trải rộng

điểm số sẽ đạt mức thích hợp khi các câu hỏi trắc nghiệm có độ khó thích hợp và độ

phân biệt cao.

- Độ khó của mỗi câu hỏi đƣợc tính bằng phần trăm tổng số thí sinh trả lời đúng câu

hỏi ấy trên tổng số thí sinh dự thi.Nhƣ vậy câu hỏi càng khó, số ngƣời trả lời đƣợc càng ít

và độ khó cao, ngƣợc lại câu hỏi càng dễ, số ngƣời trả lời đƣợc càng nhiều và độ khó

thấp.

Page 92: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

- Công thức tính độ khó:

Số thí sinh trả lời đúng

FV = x 100% (1)

Tổng số thí sinh dự thi

- Thang phân loại độ khó đƣợc qui ƣớc nhƣ sau:

+ Nếu FV có giá trị từ 0% 30%: Câu khó

+Nếu FV có giá trị từ 30% 70%: Câu khó trung bình

+ Nếu FV có giá trị từ 70% 100%: Câu dễ

Những câu đạt yêu cầu sử dụng trong các bài trắc nghiệm phải đảm bảo có độ khó

(FV) trung bình nằm trong khoảng 25%-70%. Ngoài khoảng trên tuỳ theo mục tiêu của

bài trắc nghiệm mà ta dùng một cách có chọn lọc. Nếu dùng cho mục đích tuyển sinh

trong bài trắc nghiệm nên thêm một số câu có độ khó dƣới 10%, còn sử dụng chỉ để đánh

giá đơn thuần đạt hay không đạt có thể tuyển chọn thêm những câu có độ khó >75%. Câu

hỏi dùng trong dạy học có: 20% FV 80% là đạt yêu cầu sử dụng

6.5.2.2 Xác định độ phân biệt (DI) của mỗi câu hỏi:

Độ phân biệt của câu trắc nghiệm thể hiện ở chỗ những ngƣời đạt điểm bài trắc nghiệm

cao sẽ làm đúng câu đó và những ngƣời đạt điểm thấp sẽ làm sai câu đó.

Có thể xem độ phân biệt (DI) là sự phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời đúng hoặc sai câu trắc

nghiệm đó ( nhóm khá hoặc nhóm kém )

Công thức tính độ phân biệt ( DI ) là :

DI = (N khá - N kém ) / n

DI : Chỉ số độ phân biệt

N khá : Số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra cao làm đúng câu đó

N kém : Số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra thấp làm đúng câu đó

N ; Trung bình cộng của số thí sinh nhóm khá và nhóm kém

Độ phân biệt của câu hỏi sử dụng để phân biệt kết quả làm bài của các nhóm HS có

năng lực khác nhau tức là khả năng phân biệt năng lực HS giỏi và HS yếu. Để chọn nhóm

cao và nhóm thấp, ngƣời ta thƣờng lấy khoảng 27% số thí sinh tham gia làm bài cho mỗi

nhóm, khi đó DI đƣợc tính theo công thức:

Page 93: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Số thí sinh trả lời đúng nhóm khá, giỏi (27%) - Số thí sinh trả lời đúng nhóm yếu, kém (27%)

DI = (2)

27% tổng số

Thang phân loại đƣợc quy ƣớc nhƣ sau:

- DI < 0: Độ phân biệt rất thấp.

- 0 < DI 0,2 : Độ phân biệt thấp.

- 0,21 DI 0,49 : Độ phân biệt trung bình.

- 0,5 DI 1 : Độ phân biệt cao.

Trong đó:

- Câu hỏi có độ phân biệt DI > 0,2 là đạt yêu cầu sử dụng.

- Câu hỏi có độ phân biệt DI = 0 hoặc âm đều không đạt yêu cầu sử dụng

- Câu hỏi có độ phân biệt 0 < DI < 0,2 việc sử dụng cần có sự lựa chọn

Độ phân biệt và độ khó có liên quan mật thiết với nhau và với số lƣợng câu hỏi

trong đề thi. Nếu 25% FV 75% thì DI khoảng 0,1 là bài trắc nghiệm có độ phân

biệt tốt.

6.5.1.3. Xác định độ tin cậy (Reliability) của tổng thể câu hỏi trắc nghiệm:

Độ tin cậy đƣợc sử dụng để nói về sự chính xác (Precision) của việc đo đạc.Chúng

liên quan đến việc đo cái gì và đã đo nhƣ thế nào, thông tin đem lại có đúng mục đích đo

đạc đã nêu ra không. Nói đơn giản, độ tin cậy chỉ cho ta biết khoảng cách, sai số hay sai

lệch giữa kết quả với mục đích đo đạc nêu ra. Độ tin cậy của bài trắc nghiệm chính là đại

lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bài trắc nghiệm.

Độ tin cậy của tổng thể bài trắc nghiệm đƣợc tính theo công thức:

KR2,1 = 1K

K 1-

2.

)(

K

XKX (3)

Trong đó:

K: Số lƣợng câu hỏi của bài trắc nghiệm của bài trắc nghiệm tổng thể.

X : Điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể.

: Phƣơng sai của bài trắc nghiệm tổng thể.

Page 94: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

Thang phân loại độ tin cậy đƣợc quy ƣớc nhƣ sau:

0 R2,1 < 0,6: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy thấp.

0,6 R2,1 < 0,9: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy trung bình.

0,9 R2,1 1: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao.

Độ tin cậy phụ thuộc vào sai số của đo đạc, càng hạn chế đƣợc sai số thì càng làm

tăng độ tin cậy. Sai số này có thể là do sinh viên, do sử dụng bài kiểm tra, do công cụ đo,

do quản lý kiểm tra - đánh giá. Cần tìm cách biết đƣợc sai số này để làm tăng giá trị của

thông tin đánh giá.

* Xác định điểm trung bình của trắc nghiệm tổng thể trong trường hợp bài trắc

nghiệm nhỏ:

Xi = k i

K

(4)

Trong đó: - Xi: Điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể từ bài trắc nghiệm i

- K: Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể

- = ni

i

i

Xn

1: Điểm trung bình của bài trắc nghiệm i (5)

- ki: số câu hỏi trong bài trắc nghiệm i

* Công thức tính phương sai của điểm trắc nghiệm tổng thể từ bài trắc nghiệm nhỏ:

2

i = )1)(1(

)().(1

2

iii

k

i

iiiii

nkk

VkKSKnKni

(6)

Trong đó: 2

i : Phƣơng sai tổng thể từ bài trắc nghiệm con i

(7) 2

iS = i

n

i

n

Xi

)X( i

: Phƣơng sai tổng thể của bài trắc nghiệm con i

ik

i

iV1

: Tổng phƣơng sai của từng câu hỏi trên bài trắc nghiệm con i

K : Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tổng thể

ki : Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm i

Page 95: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

ni : Số thí sinh dự bài trức nghiệm i

Tổng phƣơng sai của từng câu hỏi trên bài trắc nghiệm con i ( 2

iS ): Do các câu hỏi chỉ

có 2 loại điểm (điểm cho câu đúng – 1 điểm và điểm cho câu sai – 0 điểm) nên phƣơng

sai điểm số ứng với câu hỏi j sẽ bằng: Pj(1 – Pj). Trong đó Pj là tổng số thí sinh trả lời

đúng câu hỏi j. Vì vây: (ki

iV ) đƣợc tính theo công thức :

ki

iV = )1( jj PP (8)

6.5.1.3. Xác định sự khác nhau giữa lớp TN và ĐC:

Chúng tôi sử dụng một số tham số thống kê sau:

* Điểm trung bình X của bài trắc nghiệm: đó là trung bình cộng của tất cả điểm trắc

nghiệm của HS, có công thức tổng quát:

X =

n

i

ii fXn 1

.1

(9)

Trong đó: Xi là điểm trắc nghiệm của HS thứ i

fi: là tần số của mỗi điểm trắc nghiệm (Tần xuất)

n: là tổng số HS làm bài trắc nghiệm

* Phƣơng sai (s2): 2

is = i

n

i

i fXn

.)X(1

1

2

(10)

Trong đó: s2 là phƣơng sai

n: Số HS làm bài kiểm tra

Xi: điểm của HS thứ i

X: điểm trung bình

fi: tần xuất

* Độ lệch tiêu chuẩn biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình

cộng:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 96: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

1. Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học đại

cương, NXB giáo dục

2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

học, NXB giáo dục

3. Nguyễn Thành Đạt cùng một số tác giả, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo

viên trung học phổ thông, NXB DHSP, trang 23 - 24.

4. Nguyễn Thành Đạt và cộng sự , 2008, sinh học 12 (cơ bản), Nxb giáo dục

5. Nguyễn Thành Đạt và cộng sự (2007), Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản, NXB

giáo dục

6. Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc

nghiệm về nội dung kiến thức vật chất di truyền trong chương trình Di truyền học

đại cương, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, ĐHSP

7. Trần Bá Hoành (1971), Thử dùng phương pháp test để kiểm tra tình hình nhận

thức của HS về một số khái niệm trong chương trình sinh học đại cương lớp 9, tạp

chí nghiên cứu giáo dục, trang 21 – 23.

8. Trần Bá Hoành (1996), Phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong bộ

môn sinh học, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 -2000, NXB giáo dục

9. Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học, Nxb giáo dục

10. Vũ Thị Huệ (2000), Xây dựng và sử dụng TNKQ để đánh giá kết quả học tập của

Sinh viên, Tạp chí thông báo khoa học số 6, trang 29-35

11. Nguyễn Đình Huy (2007), Sử dụng CH TNKQ dạng MCQ để tổ chức học sinh

nghiên cứu tài liệu mới, phần Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT, Luận Văn thạc sỹ

giáo dục học, ĐHSP HN

12. Ngô Văn Hƣng (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12

môn sinh học, NXB giáo dục.

13. Ngô Văn Hƣng (2008), Kiểm tra - đánh giá thường xuyên và định kì môn Sinh

học, NXB giáo dục.

14. Trần Kiều (1995), Đổi mới đánh giá - đòi hỏi bức thiết của đổi mới PPDH, tạp

chí nghiên cứu giáo dục số 11, trang 18

Page 97: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

15. Nguyễn Kỳ (1997) ,"Từ việc học đến việc dạy", Giáo viên và Nhà trƣờng,(3),

tr.16-17.

16. Võ Ngọc Lan - Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm trong

kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB giáo dục.

17. Châu Kim Lang (1988), Trắc nghiệm kiến thức kĩ thuật nông nghiệp ở trường

THPT, NXB giáo dục, TP.Hồ Chí Minh.

18. Trần Sỹ Luận (1999), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy học sinh thái học lớp

11 P.T.T.H, luận án thạc sỹ khoa học giáo dục

19. Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan của

MCQ để nâng cao chất lượng dạy học môn di truyền ở trường GDSP, luận án tiến

sĩ giáo dục học - ĐHSPHN

20. Lê Đình Lƣơng – Phan Cự Nhân (2000), Cơ sở di truyền học, NXB giáo dục

21. Vũ Đức Lƣu (2007), Một số vấn đề cơ bản về Di truyền học, NXB giáo dục

22. Luật giáo dục 2005

23. Đức Minh (1975), Một số vấn đề lí luận về kiểm tra - đánh giá học sinh, tạp chí

nghiên cứu giá dục số 11, trang 18

24. Nguyễn Hồng Minh, (1999), Giáo trình di truyền học, NXB Nông nghiệp

25. Lê Đức Ngọc (2008), Tài liệu học tập học phần "Đo l−ờng và đánh giá kết quả

học tập", Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN

26. Thái Duy Ninh (1996), Tế bào học, NXB GD

27. Nguyễn Đức Thành (2004), Dạy học sinh học ở trường THPT, NXB giáo dục

28. Nguyễn Đức Thành và cộng sự (2002), Dạy học sinh học ở trường THPT, tập 2,

NXB giáo dục.

29. Trần Bá Thành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB giáo dục

30. Từ Bích Thủy (2003), Giáo trình di truyền học, Trƣờng Đại học Nông Lâm

Tp.HCM

31. Lê Đình Trung (1994), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao

hiệu quả dạy học phần , Luận án phó tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP HN

Page 98: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI KHOA SƢ PHẠM -------***------- D NG THỊ ỀNrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15476/1/V_L0_02261.pdf · Theo em, luận điểm nào sau đây không

32. Tài liệu đánh giá cho các lớp tập huấn của dự án phát triển GD THCS. Một

số vấn đề chung về đánh giá chất lƣợng GDPT- GDTHCS, Hà Nội năm 2006.

33. Văn kiện Đại học Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB chính trị quốc gia

34. Văn kiện Đại học Đảng toàn quốc lần thức VIII, NXB chính trị quốc gia

35. C. ViLi (1978), Sinh học, Nguyễn Nhƣ Hiền và cộng sự dịch, NXB KHKT HN

36. Robert J. Marzano, DebraJ. Pickering, Jane E. Pollock, Các phương pháp dạy

học hiệu quả, NXB giáo dục, TP. Hồ Chí Minh

37. V. ÔKôn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục

Các trang Web:

1. http://baigiang.bachkim.vn

2. http://hocmai.vn

3. http://www.onthi.com

4. http://giaovien.net

5. http://www.google.com.vn

6. http://yahoo.com

7. http://www.sim.hcmut.edu.vn/baigiang/1823_701205/bgtra.xls