18
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HI VÀ NHÂN VĂN ******** LÊ THTUÂN VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH TRONG ĐIỆN NH VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (QUA TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG, CÁNH ĐỒNG BT TN BI, ĐỪNG S) LUẬN VĂN THẠC SChuyên ngành: Lý luận Văn học HÀ NI 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ

NHÂN VĂN

********

LÊ THỊ TUÂN

VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH TRONG ĐIỆN ẢNH

VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI

(QUA TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG, CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN

VÀ BI, ĐỪNG SỢ)

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Lý luận Văn học

HÀ NỘI – 2014

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

********

LÊ THỊ TUÂN

VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH TRONG ĐIỆN ẢNH

VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI

(QUA TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG, CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN

VÀ BI, ĐỪNG SỢ)

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Lý luận Văn học

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lý Hoài Thu

HÀ NỘI – 2014

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân

dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lý Hoài Thu, có kế thừa một số

kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố. Những tài liệu sử dụng

trong luận văn có xuất xứ cụ thể rõ ràng.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận

văn của mình.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014.

Học viên

Lê Thị Tuân

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của bộ môn Lý luận Văn học, của

khoa Văn học trong thời gian qua đã truyền dạy kiến thức và tạo mọi điều

kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ. Tôi xin gửi lời cảm ơn

chân thành đến PGS. TS Lý Hoài Thu đã tận tình hướng dẫn, động viên,

khuyến khích, gợi mở cho tôi trên bước đầu nghiên cứu khoa học nghiêm

túc này. Tôi cũng đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TS. Hoàng Cẩm Giang –

người đã đưa tôi đến với nghệ thuật điện ảnh, luôn đồng hành và động viên

tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Cảm ơn bạn bè, gia đình đã

luôn ở bên ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.

Luận văn này dành cho mẹ và tất cả những người đàn bà!

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

Poster Trăng nơi đáy giếng (2008)1

Đạo diễn: Nguyễn Vinh Sơn

Kịch bản: Châu Thổ

Nguyên tác: Trần Thùy Mai

Diễn viên: Hồng Ánh, Hoàng Cao Đề, NSƯT Thanh Vy

“Đêm trăng nơi đay giêng , thây bong chăng thây hinh ... gia hoa thưc , thưc hoa

gia, thưc gia kho lương…”.

(Trích phim Trăng nơi đáy giếng)

1 Link ảnh http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=3741

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

Poster Cánh đồng bất tận (2010)2

Đạo diễn: Nguyễn Phan Quang Bình

Kịch bản: Ngụy Ngữ

Nguyên tác: Nguyễn Ngọc Tư

Diễn viên: Dustin Nguyễn, Nguyễn Hải Yến, Lan Ngọc

“Đứa trẻ đo tôi đặt no tên Thương, đứa trẻ không cha, nhưng chắc chắn sẽ được

đến trường, sẽ tươi tỉnh và vui vẻ đến hết đời, vì được mẹ dạy: là trẻ con đôi khi

nên tha thứ lỗi lầm của người lớn”.

(Trích phim Cánh đồng bất tận)

2 Link ảnh http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/tranh-cai-quanh-poster-canh-dong-bat-

tan-1910611.html

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

Poster Bi, đừng sợ! (2010)3

Đạo diễn và kịch bản: Phan Đăng Di

Diễn viên: Kiều Trinh, Phan Thành Minh, Trần Tiến, Hoa

Thúy, Trần Hà Phong

“- Mẹ ơi, mẹ ơi!

-Mẹ đây”.

(Trích phim Bi, đừng sợ)

3 Link ảnh http://news.zing.vn/Bi-dung-so-ra-mat-khan-gia-Viet-post109270.html

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 10

1. Lý do chọn đề tài................................................................................ 10

2. Lịch sử vấn đề ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.1 Tình hình nghiên cứu phái tính ở nƣớc ngoàiError! Bookmark

not defined.

2.2 Tình hình nghiên cứu phái tính tại Việt NamError! Bookmark

not defined.

2.3 Những bài viết, bài phê bình về ba bộ phim Trăng nơi đáy giếng,

Cánh đồng bất tận và Bi, đừng sợ .......... Error! Bookmark not defined.

3. Đối tƣợng, mục đích và phạm vi đề tàiError! Bookmark not

defined.

3.1 Đối tượng nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.

3.2 Mục đích nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.

3.3 Phạm vi nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.

5. Cấu trúc của luận văn ........................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1. KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ PHÁI TÍNH VÀ Ý THỨC

PHÁI TÍNH TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI ...... Error!

Bookmark not defined.

1.1 Khái lƣợc chung về phái tính ......... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Phái tính và các khái niệm hữu quanError! Bookmark not

defined.

1.1.1 Sư hình thành và phát triển của ý thức phái tính ............... Error!

Bookmark not defined.

1.2 Biểu hiện của ý thức phái tính ....... Error! Bookmark not defined.

1.2.1 Ý thức về thiên tính nữ: sư đam đang, bao dung và thiên chức

làm mẹ ...................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

1.2.2 Ý thức về cá tính: khao khát khẳng định cái tôi cá nhân, chấp

nhận cô đơn và chủ động đấu tranh cho tình yêu, hạnh phúc ..... Error!

Bookmark not defined.

1.2.3 Ý thức về dục tính: vẻ đẹp thân thể và sư hòa hợp khoáng đạt,

tư do ....................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3 Ý thức phái tính trong điện ảnh Việt Nam đƣơng đại .......... Error!

Bookmark not defined.

1.3.1 Phái tính trong điện anh và điện anh Việt Nam đương đại Error!

Bookmark not defined.

1.3.2Vai trò của cách tiếp cận phái tính trong điện anh Việt Nam

đương đại ................................................. Error! Bookmark not defined.

1.3.3Vài nét về ba bộ phim Trăng nơi đáy giếng của Nguyễn Vinh Sơn,

Cánh đồng bất tận của Nguyễn Phan Quang Bình và Bi, đừng sợ của

Phan Đăng Di .......................................... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết .................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH TỪ BÌNH DIỆN HÌNH TƢỢNG

THẨM MỸ VÀ DIỄN NGÔN .................. Error! Bookmark not defined.

2.1 Vấn đề phái tính từ bình diện hình tƣợng thẩm mỹ .............. Error!

Bookmark not defined.

2.1.1 Hệ thống nhân vật ......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2 Hệ thống biểu tượng ...................... Error! Bookmark not defined.

2.1.3 Không - thời gian ........................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Vấn đề phái tính từ bình diện diễn ngônError! Bookmark not

defined.

2.2.1 Lời thoại của nhân vật ................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Điểm nhìn trần thuật ..................... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết ....................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG VAI TRÒ THỂ HIỆN

VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH .................................. Error! Bookmark not defined.

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

3.1 Nghệ thuật dàn cảnh ........................ Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Bối cảnh/ Khung cảnh .................. Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Ánh sáng ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.3 Phục trang, đạo cụ ........................ Error! Bookmark not defined.

3.1.4 Diễn xuất của diễn viên................. Error! Bookmark not defined.

3.2 Quay phim ........................................ Error! Bookmark not defined.

3.3 Âm thanh .......................................... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết .................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................ Error! Bookmark not defined.

PHỤ LỤC ................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 11

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

1.1 Xã hội ngày càng hiện đại, nhu cầu khám phá chiều sâu bản thể con người

càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một trong những con đường để

chinh phục bản thể con người, để hiểu hơn về loài người.

Khác với nền văn hóa phương Tây, phụ nữ đã đấu tranh đòi bình đẳng từ cuối

thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX [52], ở các nền văn hóa Á Đông, người phụ nữ bị coi là

phái yếu và bị đối xử bất bình đẳng so với nam giới. Các quan niệm “nhất nam viết

hữu, thập nữ viết vô”, “nữ nhi thường tình”… đã bắt rễ vào cội nguồn tư tưởng của

các gia đình truyền thống. Hành trình hóa giải quan niệm, tư tưởng đó đã được các

nhà cấp tiến tiến hành từ lâu, ý thức về phái tính của nữ giới là một trong những nỗ

lực đòi hỏi nữ quyền, bình đẳng giới đang phát triển hiện nay.

Trong hành trình nhận thức lại bản thể đó, các loại hình nghệ thuật đóng vai trò

quan trọng, là cầu nối để con người ngắm nhìn và chiêm nghiệm chính mình. Ra đời

sau muộn nhưng điện ảnh vẫn thể hiện được uy thế và phẩm chất của nó, song hành

cùng các loại hình nghệ thuật khác kiếm tìm và khám phá cái Đẹp, chinh phục cái tôi

bản thể.

1.2 Lựa chọn Trăng nơi đáy giếng (Nguyễn Vinh Sơn), Cánh đồng bất tận

(Nguyễn Phan Quang Bình) và Bi, đừng sợ (Phan Đăng Di) làm đối tượng nghiên cứu

bởi đây là ba bộ phim của ba đạo diễn đã khẳng định được phong cách và tên tuổi

trong nền điện ảnh Việt Nam đương đại. Cả ba bộ phim đã giành được nhiều giải

thưởng lớn trong các Liên hoan phim Việt Nam và quốc tế. Ba bộ phim dựng lên bối

cảnh văn hóa ở ba vùng miền trên đất nước (Huế - Cà Mau – Hà Nội) và có cấp độ thể

hiện ý thức phái tính tăng dần từ Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận và đến Bi,

đừng sợ đã có sắc thái nữ quyền.

Hai trong ba bộ phim chúng tôi lựa chọn để khảo sát là tác phẩm chuyển thể (Trăng

nơi đáy giếng được chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà văn Trần Thùy Mai;

Cánh đồng bất tận được chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn

Ngọc Tư). Do vậy, một cách ngẫu nhiên, chúng tôi sẽ đi tìm hiểu sự dịch chuyển

trong cách nhìn nhận phái tính giữa đạo diễn

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. A. SÁCH

1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Elisabeth Badinter (1999), Nhân dạng nam, Nxb Phụ nữ.

3. Đặng Văn Bay (2014), Nam nữ bình quyền, Nxb Hồng Đức.

4. Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Nxb Tri thức.

5. David Borwell và Kristin Thompson (2007), Lịch sử điện ảnh (tập 1) (Nhóm dịch

giả: Trần Kim Chi, Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Liên, Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Kim

Loan, Lê Nguyên Long, Trần Thu Yến), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. David Bordwell, Kistin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo dục.

7. Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết về phim (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm

Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri thức.

8. Timothy Corrigan (2014), Văn học và điện ảnh, Nxb Văn học.

9. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2007), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới,

Nxb Đà Nẵng.

10. Tess Cosslett, Celia Lury và Penny Summerfield (2013), Nữ quyền và tư

truyện: Văn ban, lý thuyết, phương pháp, Nxb Hội Nhà văn.

11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb giáo dục Việt Nam.

12. Kandinsky (2014), Về cái tinh thần trong nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật.

13. IU. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia

14. Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên.

15. Caroline.O.N.Moser (1996), Kế hoạch hóa về giới và phát triển, Nxb Phụ nữ.

16. Phạm Thùy Nhân (2005), Làm sao viết kịch bản phim?, Nxb Văn hóa Sài Gòn.

17. Cynthia Freeland (2010), Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật, Nxb Tri thức.

18. Võ Phiến (1988), Tổng quan văn học miền Nam, Nxb Văn nghệ, Sài Gòn. 19. Beauvoir de Simon (1996), Giới nữ (hai tập), Nxb Phụ Nữ.

20. Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, bài viết “Tôi không chúc bạn thuận buồm

xuôi gió” của Hoàng Ngọc Hiến, Nxb Phụ nữ, tr 357.

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

21. Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình (Nguyễn Thị Hương

và Phạm Tố Uyên dịch).

22. Virginia Woolf (2009), Căn phòng riêng, Nxb Tri thức.

23. Virginia Woolf (2014), Ba đồng ghi-nê, Nxb Hồng Đức.

24. Nguyễn Thị Minh Thái (2010), Phê bình tác phẩm văn học trên tác phẩm báo

chí, Nxb Đại học Quốc gia.

25. Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ.

26. Nhiều tác giả (1929 – 1932), Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, xuất bản từ năm 1929

đến năm 1932.

27. Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

28. Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học về giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

I. B. BÁO, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN

29. Trần Thúy An (2008), Người phụ nữ qua cái nhìn hiện đại của một số nhà văn

nữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP.HCM.

30. Mai Huy Bích, “Giới và thuyết nữ quyền phương Tây”, Tạp chí Khoa học về phụ

nữ, số 5/2002.

31. Nguyễn Thị Bình, “Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí

Nghiên cứu văn học tháng 9 năm 2011.

32. Đặng Thị Vân Chi (2001), “Vấn đề nữ quyền ở Việt Nam thế kỷ XX”, Việt Nam

học Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Nxb Thế giới.

33. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn

học Việt Nam, Bài viết tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Hồng Giang, Về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây: Ý thức phái

tính (qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh), Luận văn thạc sĩ, Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Hoàng Cẩm Giang (2012), “Về “khoảng cách thẩm mỹ” và vấn đề tiếp nhận tác

phẩm Bi, đừng sợ của công chúng Việt Nam đương đại”, Công chúng và tiếp nhận

nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.45-46.

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

36. Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tìm hiểu những nhân tố tác động đến ý nghĩa của biểu

tượng, trên Tạp chí ngôn ngữ, năm 2010.

37. Phan Hồng Hạnh, Thiên tính nữ trong các tác phẩm thơ của các nữ sĩ Việt Nam

hiện đại - Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2008.

38. Trần Luân Kim (chủ biên) (1995), Đạo diễn Điện ảnh thế giới, Viện nghệ thuật

và lưu trữ điện ảnh Việt Nam.

39. Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 6.

40. Phan Khôi (1929), Lại nói về vấn đề văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài

Gòn, số 6.

41. Đặng Minh Liên (2009), “Tính đa nghĩa và nghệ thuật thể hiện của phim Trăng

nơi đáy giếng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số tháng 8 năm 2009.

42. Phƣơng Lựu (1998), “Suy nghĩ về đặc điểm nữ văn sỹ”, Tạp chí Tác phẩm mới,

số 3 năm 1998.

43. Raman Selden, Phê bình nữ quyền, (Hồ Thị Dương dịch, Nguyễn Tiến Văn hiệu

đính) trên Tạp chí Sông Hương số 278 tháng 4 năm 2012.

44. Mai Anh Tuấn, “Bi đừng sợ: Những ngõ ngách tâm lý”, trên Báo Sinh viên Việt

Nam, 2010.

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

II. BÀI VIẾT TRÊN TRANG MẠNG

45. Tuấn Anh, “Mỹ học tính dục và cuộc phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ” trên Tạp

chí Sông Hương

http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c121/n1052/My-hoc-tinh-duc-va-cuoc-phieu-

luu-giai-phong-thien-tinh-nu-trong-van-hoc-nghe-thuat.html

46. Nguyễn Thanh Bình, Người đàn bà phía sau Trăng nơi đáy giếng trên

http://www.tienphong.vn/van-nghe/nguoi-dan-ba-phia-sau-trang-noi-day-gieng-

156432.tpo

47. Judith Butler (Hồ Liễu dịch), Giới tính, tính dục và tính hành diễn tính dục

(Gender, sex, and Sexual performativity) trên

http://holieu.blogspot.com/2013/03/gioi-tinh-tinh-duc-va-tinh-hanh-dien.html

48. Nguyễn Chương, Vinh Sơn và Trăng nơi đáy giếng, trên

http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=276683&ChannelID=3

49. Hải Duy, Hoàng Linh Lan, kỳ 1: Làn sóng nữ quyền của điện ảnh thế giới, kỳ 2:

Đạo diễn nữ Việt Nam: Những bông hoa ngát hương trong định kiến, kỳ 3: Đạo diễn

Việt Linh: Người đàn bà đắm đuối với phim ảnh, kỳ 4: Nhà sản xuất nữ và hai “cuộc

chiến”, kỳ 5: Hồng Ánh: Chuyển động trên đường trên http://thoiviet.com.vn/van-hoa

50. Khổng Đức, Chủ nghĩa nữ tính (dịch từ Lịch sử phương Tây hiện đại) trên

http://4phuong.net/ebook/47522687/chu-nghia-nu-tinh.html

51. Catharine A. MacKinnon, Đàn bà có phải là người? (Hồ Liễu dịch) trên

http://khoavanhoc-

ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3978%3Aa

n-ba-co-phi-la-ngi&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161&lang=vi

52. Judith Lorber, Sự đa dạng của những chủ nghĩa nữ quyền và những đóng góp vào

sự bình đẳng giới trên http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/truong-phai-triet-

hoc/thuyet-nu-quyen/su-da-dang-cua-chu-nghia-nu-quyen_127.html

53. Lam Khanh, Những bộ phim mang màu sắc nữ quyền trên vnca.cand.com.vn

54. Châm Khanh, Phụ nữ và văn chương trên

http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=C78C5F0C05404

0493D13EB50C7171BFF?action=viewArtwork&artworkId=279

55. Hoàng Đăng Khoa, Cánh đồng bất tận – Từ góc nhìn phân tâm học

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=13045

56. Đỗ Huệ, Khắc khoải Trăng nơi đáy giếng trên

http://tinvanonline.org/2011/07/19/8353/

57. Minh Hoàng, Phân tâm học và chủ nghĩa duy dương vật trong điện ảnh trên

tamlyhoc.vn

58. Trần Ngọc Hiếu (dịch), Jeffrey Nealon – Susan Searls Giroux – Queer trên

https://hieutn1979.wordpress.com/2013/11/10/jeffrey-nealon-susan-searls-giroux-

queer/

59. Thiên Huân, Một cuộc đời qua những góc quay nghiêng, trên

https://watchingcafe.wordpress.com/2014/02/05/trang-noi-day-gieng-2008/

60. Hữu Long, Nữ tính trong phim sẽ cứu rỗi thế giới? trên thegioidienanh.vn

61. Đỗ Thị Bạch Như, Đôi điều về bộ phim Bi, đừng sợ của đạo diễn Phan Đăng Di

trên http://tapchilangbian.com.vn/Items.aspx?Menu=ItemDetail&&AutoID=264

62. Lê Văn Quảng, Quan niệm về phái tính trên

http://tinmung.net/GIADINH/GiaDinhKitoHuu/2012/04/QuanNiemVePhaiTinh.htm

63. Đặng Phùng Quân, Lí luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler, trên

trang http://www.gio-o.com

64. Lê Nguyên, Những mảnh đời không tương hợp trong Bi, đừng sợ, trên

http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-

nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/nhung-manh-doi-khong-tuong-hop-trong-bi-

dung-so

65. Nguyên Minh, Bi, đừng sợ - nỗi đau ngọt ngào từ những viên đá trên

http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/bi-dung-so-noi-dau-ngot-ngao-

tu-nhung-vien-da-1910871.html

66. Trung Row, Bi, đừng sợ - phim nghệ thuật thách thức khán giả trên

http://kenh14.vn/cine/bi-dung-so-phim-nghe-thuat-thach-thuc-khan-gia-

20110319114146764.chn

Page 17: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

67. Nguyên Minh, Phan Đăng Di: Bi, đừng sợ là hành trình cuộc sống trên

http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/phan-dang-di-bi-dung-so-la-

hanh-trinh-cuoc-song-1912188.html

68. Nguyên Minh, Bi, đừng sợ đoạt hai giải lớn tại Thụy Điển trên

http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/bi-dung-so-doat-hai-giai-lon-tai-

thuy-dien-1910713.html

69. Nguyên Minh, Hành trình mênh mang của Cánh đồng bất tận trên

http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/hanh-trinh-menh-mang-cua-

canh-dong-bat-tan-1910175.html

70. Thường Ngọc, Cánh đồng bất tận – Bộ phim Việt Nam làm xôn xao dư luận năm

2010

trên http://cafebiz.vn/phim-hay/phim-hay-canh-dong-bat-tan--bo-phim-viet-nam-lam-

xon-xao-du-luan-nam-2010-201304101541361809ca111.chn

71. Ngô Ngọc Ngũ Long, Cánh đồng bất tận – Hiểu thế nào về cái ác và lòng bao

dung? Trên http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/2227-xem-phim-canh-dong-bat-

tan-hieu-the-nao-ve-cai-ac-va-long-bao-dung.aspx

72. Nguyễn Thị Hà, Trần Anh Tuấn, Cánh đồng bất tận – Từ văn học đến điện ảnh

trên http://phamngochien.com/470

73. Thư Hoài, Xem Trăng nơi đáy giếng: Có bóng thay hình trên

http://www.thesaigontimes.vn/Home/vanhoa/vanhoaold/24228/

74. Nguyễn Quang Lập, Trăng nơi đáy giếng – Nỗ lực gỡ bỏ thói quen của Vinh Sơn

trên

http://quechoablog.wordpress.com/2012/03/27/trang-n%C6%A1i-day-

gi%E1%BA%BFng-n%E1%BB%97-l%E1%BB%B1c-g%E1%BB%A1-

b%E1%BB%8F-thoi-quen-c%E1%BB%A7a-vinh-s%C6%A1n/

75. Đặng Minh Liên, Bình luận phim Trăng nơi đáy giếng, trên

https://minhlien.wordpress.com/2012/10/18/binh-lu%E1%BA%ADn-phim-trang-

n%C6%A1i-day-gi%E1%BA%BFng/

Page 18: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5078/1/... · 2016-03-29 · càng được nâng cao, sự trỗi dậy của ý thức phái tính là một

76. Hoàng Thu, Nhà văn Trần Thùy Mai gặp lại Trăng nơi đáy giếng trên

http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/123-nha-vn-trn-thu-

mai-gp-li-qtrng-ni-ay-gingq.html

77. Paul G.Schalow(Phạm Phương Chi và T.H.Y dịch), Lý thuyết hóa phái tính/giới

tính ở Nhật Bản thời cận đại: Hoa trinh nữ và Đỗ quyên của Kitamura Kigin trên

http://phebinhvanhoc.com.vn/

78. John C. Schafer, Lê Vân và những quan niệm về giới nữ Việt trên

http://phebinhvanhoc

79. Anh Thư, Tiếc nuối từ phim Cánh đồng bất tận, trên http://plo.vn/van-hoa-giai-

tri/tiec-nuoi-tu-phim-canh-dong-bat-tan-165361.html

80. Hương Trần, Cánh đồng bất tận – điểm trừ và điểm cộng

trên http://www.songthu.net/dn/khuyen-mai/truyen-hinh-cap/213-diem-cong-va-diem-

tru.html

81. Khải Trí, Cances 2014: Nữ quyền và các ông lớn của trên vietnamnet.vn

82. Khải Trí (lược dịch từ The Daily Beast), Phim khiêu dâm đi tìm nữ quyền trên

vietnamnet.vn

83. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đôi nét về sự hình thành ý thức phái tính và Chủ nghĩa

nữ quyền trong lịch sử văn hóa Đông – Tây trên http://giaoducvaxahoi.vn/tin-xa-hoi

84. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Về sự xác lập ý thức phái tính và nữ quyền trong văn

học Việt Nam truyền thống trên http://khoaluan.edu.vn

85. Hồ Khánh Vân, Bước đầu xác lập một số khái niệm trong phê bình văn học nữ

quyền trên http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/