29
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG VI: OXI LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM GIANG HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/23749/1/05050002771.pdf · Chính vì vậy, nếu không có những

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HAgrave NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAacuteO DỤC

CHU KIM NGAcircN

PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG VI OXI ndash LƢU HUỲNH

HOacuteA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THOcircNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOacuteA HỌC

Chuyecircn ngagravenh Lyacute luận vagrave phƣơng phaacutep dạy học bộ mocircn Hoacutea học

Matilde số 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ KIM GIANG

HAgrave NỘI ndash 2016

MỤC LỤC

ii

Lời cảm ơnhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip i

Danh mục caacutec chữ viết tắthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip ii

Danh mục caacutec bảnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip vi

Danh mục caacutec higravenhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip vii

MỞ ĐẦUhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 1

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN

NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHhelliphelliphelliphelliphelliphellip

5

11 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nayhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 5

111 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nayhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 5

112 Một số phƣơng phaacutep dạy học tiacutech cực cần đƣợc phaacutet triển ở trƣờng phổ

thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

6

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 13

121 Năng lựchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 13

122 Năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 17

13 Bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 19

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 19

132 Bagravei tập định hƣớng năng lựchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 20

133 Vai trograve của bagravei tập hoacutea học trong việc phaacutet triển năng lực vận dụng kiến

thức cho học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

21

14 Thực trạng phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hoacutea học ở

trƣờng phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

141 Mục điacutech điều trahelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 23

142 Nội dung đối tƣợng vagrave phƣơng phaacutep điều trahelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 23

143 Kết quả điều trahelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 23

144 Đaacutenh giaacute chunghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 27

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 28

CHƢƠNG 2 PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO

HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI ndash LƢU HUỲNH HOacuteA

HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THOcircNGhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

29

21 Vị triacute ndash mục tiecircu chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 29

211 Vị triacute - mục tiecircu của chƣơnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 29

iii

212 Nội dung của chƣơng helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 30

213 Những điểm chuacute yacute về nội dung vagrave phƣơng phaacutep dạy học trong chƣơnghellip 30

22 Hệ thống bagravei tập hoacutea học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 31

221 Nguyecircn tắc tuyển chọn bagravei tập hoacutea học helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 31

222 Quy trigravenh tuyển chọn xacircy dựng hệ thống bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 32

223 Hệ thống bagravei tập hoacutea học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 33

23 Xacircy dựng bộ cocircng cụ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphellip 48

231 Xacircy dựng caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức 48

232 Thiết kế cocircng cụ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong

dạy học hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

233 Đaacutenh giaacute qua bagravei kiểm tra (xem đề kiểm tra ở phụ lục

3)helliphelliphelliphelliphelliphellip

55

24 Một số biện phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

55

241 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong bagravei dạy kiến thức mớihelliphelliphelliphelliphelliphellip 56

242 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong bagravei dạy luyện tập ndash ocircn tậphelliphelliphelliphelliphellip 57

243 Sử dụng bagravei tập thực tiễn vận dụng lyacute thuyết vagraveo thực tế giải thiacutech caacutec

hiện tƣợng trong tự nhiecircn vagrave cuộc sốnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

58

244 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong kiểm tra ndash đaacutenh giaacutehelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 61

25 Thiết kế một số kế hoạch bagravei học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phaacutet triển

năng lực vận dụng kiến thức helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

61

251 Kế hoạch bagravei 33 Axit sunfuric ndash Muối sunfat (tiết 1)helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 61

252 Dạy học theo dự aacuten ldquoLƣu huỳnh vagrave vấn đề an toagraven thực phẩmhelliphelliphelliphellip 67

253 Kế hoạch bagravei 32 Hiđro sunfua ndash Lƣu huỳnh đioxit ndash Lƣu huỳnh trioxithellip 76

254 Kế hoạch bagravei 34 Luyện tập Oxi vagrave Lƣu huỳnhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 81

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 86

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠMhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

31 Mục điacutech vagrave nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

311 Mục điacutech thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

312 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

32 Nội dung thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

iv

33 Phƣơng phaacutep thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

331 Phạm vi vagrave đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

332 Caacutech thức tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

34 Kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

341 Phƣơng phaacutep xử liacute số liệu thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

342 Khảo saacutet lớp đối chứng vagrave lớp thực nghiệmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

343 Xử liacute kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 98

KẾT LUẬN CHUNG VAgrave KHUYẾN NGHỊhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

1 Kết luậnhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

2 Khuyến nghịhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

TAgraveI LIỆU THAM KHẢOhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 101

PHỤ LỤChelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 103

v

DANH MỤC CAacuteC BẢNG

Bảng 11 Tigravenh higravenh giaacuteo viecircn dạy học phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức vagrave

khoacute khăn gặp phảihelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

Bảng 12 Mức độ sử dụng caacutec phƣơng phaacutep dạy học của giaacuteo viecircnhelliphelliphelliphelliphellip 25

Bảng 13 Mục điacutech vagrave mức độ sử dụng caacutec đơn vị kiến thức của giaacuteo viecircnhelliphellip 25

Bảng 14 Tổng hợp yacute kiến học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 26

Bảng 21 Caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphellip 48

Bảng 22 Bảng kiểm quan saacutet đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức trong dạy

học hoacutea học trung học phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

Bảng 23 Phiếu tự đaacutenh giaacute sự phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học

sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

54

Bảng 31 Kết quả bagravei thi học kigrave I của nhoacutem đối chứng vagrave nhoacutem thực nghiệmhellip 90

Bảng 32 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

90

Bảng 33 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

91

Bảng 34 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Bảng 35 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Bảng 36 Bảng tổng hợp điểm caacutec bagravei kiểm tra của HShelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 37 Bảng phacircn loại kết quả học tập của HS qua caacutec bagravei kiểm trahelliphelliphelliphellip 94

Bảng 38 Bảng tổng hợp caacutec giaacute trị tham số đặc trƣnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 39 Kết quả đaacutenh giaacute của giaacuteo viecircn về sự phaacutet triển năng lực vận dụng

kiến thức của học sinh qua bảng kiểm quan saacutethelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

95

Bảng 310 Bảng kết quả tự đaacutenh giaacute của học sinh về sự phaacutet triển năng lực vận

dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

96

vi

DANH MỤC CAacuteC HIgraveNH

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học

GQVĐhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

11

Higravenh 31 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphellip

92

Higravenh 32 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Higravenh 33 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 34 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 35 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

1)helliphelliphelliphelliphellip

94

Higravenh 36 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

2)helliphelliphelliphelliphellip

94

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

ii

Lời cảm ơnhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip i

Danh mục caacutec chữ viết tắthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip ii

Danh mục caacutec bảnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip vi

Danh mục caacutec higravenhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip vii

MỞ ĐẦUhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 1

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN

NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHhelliphelliphelliphelliphelliphellip

5

11 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nayhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 5

111 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nayhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 5

112 Một số phƣơng phaacutep dạy học tiacutech cực cần đƣợc phaacutet triển ở trƣờng phổ

thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

6

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 13

121 Năng lựchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 13

122 Năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 17

13 Bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 19

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 19

132 Bagravei tập định hƣớng năng lựchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 20

133 Vai trograve của bagravei tập hoacutea học trong việc phaacutet triển năng lực vận dụng kiến

thức cho học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

21

14 Thực trạng phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hoacutea học ở

trƣờng phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

141 Mục điacutech điều trahelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 23

142 Nội dung đối tƣợng vagrave phƣơng phaacutep điều trahelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 23

143 Kết quả điều trahelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 23

144 Đaacutenh giaacute chunghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 27

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 28

CHƢƠNG 2 PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO

HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI ndash LƢU HUỲNH HOacuteA

HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THOcircNGhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

29

21 Vị triacute ndash mục tiecircu chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 29

211 Vị triacute - mục tiecircu của chƣơnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 29

iii

212 Nội dung của chƣơng helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 30

213 Những điểm chuacute yacute về nội dung vagrave phƣơng phaacutep dạy học trong chƣơnghellip 30

22 Hệ thống bagravei tập hoacutea học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 31

221 Nguyecircn tắc tuyển chọn bagravei tập hoacutea học helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 31

222 Quy trigravenh tuyển chọn xacircy dựng hệ thống bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 32

223 Hệ thống bagravei tập hoacutea học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 33

23 Xacircy dựng bộ cocircng cụ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphellip 48

231 Xacircy dựng caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức 48

232 Thiết kế cocircng cụ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong

dạy học hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

233 Đaacutenh giaacute qua bagravei kiểm tra (xem đề kiểm tra ở phụ lục

3)helliphelliphelliphelliphelliphellip

55

24 Một số biện phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

55

241 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong bagravei dạy kiến thức mớihelliphelliphelliphelliphelliphellip 56

242 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong bagravei dạy luyện tập ndash ocircn tậphelliphelliphelliphelliphellip 57

243 Sử dụng bagravei tập thực tiễn vận dụng lyacute thuyết vagraveo thực tế giải thiacutech caacutec

hiện tƣợng trong tự nhiecircn vagrave cuộc sốnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

58

244 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong kiểm tra ndash đaacutenh giaacutehelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 61

25 Thiết kế một số kế hoạch bagravei học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phaacutet triển

năng lực vận dụng kiến thức helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

61

251 Kế hoạch bagravei 33 Axit sunfuric ndash Muối sunfat (tiết 1)helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 61

252 Dạy học theo dự aacuten ldquoLƣu huỳnh vagrave vấn đề an toagraven thực phẩmhelliphelliphelliphellip 67

253 Kế hoạch bagravei 32 Hiđro sunfua ndash Lƣu huỳnh đioxit ndash Lƣu huỳnh trioxithellip 76

254 Kế hoạch bagravei 34 Luyện tập Oxi vagrave Lƣu huỳnhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 81

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 86

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠMhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

31 Mục điacutech vagrave nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

311 Mục điacutech thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

312 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

32 Nội dung thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

iv

33 Phƣơng phaacutep thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

331 Phạm vi vagrave đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

332 Caacutech thức tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

34 Kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

341 Phƣơng phaacutep xử liacute số liệu thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

342 Khảo saacutet lớp đối chứng vagrave lớp thực nghiệmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

343 Xử liacute kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 98

KẾT LUẬN CHUNG VAgrave KHUYẾN NGHỊhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

1 Kết luậnhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

2 Khuyến nghịhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

TAgraveI LIỆU THAM KHẢOhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 101

PHỤ LỤChelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 103

v

DANH MỤC CAacuteC BẢNG

Bảng 11 Tigravenh higravenh giaacuteo viecircn dạy học phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức vagrave

khoacute khăn gặp phảihelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

Bảng 12 Mức độ sử dụng caacutec phƣơng phaacutep dạy học của giaacuteo viecircnhelliphelliphelliphelliphellip 25

Bảng 13 Mục điacutech vagrave mức độ sử dụng caacutec đơn vị kiến thức của giaacuteo viecircnhelliphellip 25

Bảng 14 Tổng hợp yacute kiến học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 26

Bảng 21 Caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphellip 48

Bảng 22 Bảng kiểm quan saacutet đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức trong dạy

học hoacutea học trung học phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

Bảng 23 Phiếu tự đaacutenh giaacute sự phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học

sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

54

Bảng 31 Kết quả bagravei thi học kigrave I của nhoacutem đối chứng vagrave nhoacutem thực nghiệmhellip 90

Bảng 32 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

90

Bảng 33 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

91

Bảng 34 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Bảng 35 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Bảng 36 Bảng tổng hợp điểm caacutec bagravei kiểm tra của HShelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 37 Bảng phacircn loại kết quả học tập của HS qua caacutec bagravei kiểm trahelliphelliphelliphellip 94

Bảng 38 Bảng tổng hợp caacutec giaacute trị tham số đặc trƣnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 39 Kết quả đaacutenh giaacute của giaacuteo viecircn về sự phaacutet triển năng lực vận dụng

kiến thức của học sinh qua bảng kiểm quan saacutethelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

95

Bảng 310 Bảng kết quả tự đaacutenh giaacute của học sinh về sự phaacutet triển năng lực vận

dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

96

vi

DANH MỤC CAacuteC HIgraveNH

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học

GQVĐhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

11

Higravenh 31 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphellip

92

Higravenh 32 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Higravenh 33 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 34 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 35 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

1)helliphelliphelliphelliphellip

94

Higravenh 36 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

2)helliphelliphelliphelliphellip

94

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

iii

212 Nội dung của chƣơng helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 30

213 Những điểm chuacute yacute về nội dung vagrave phƣơng phaacutep dạy học trong chƣơnghellip 30

22 Hệ thống bagravei tập hoacutea học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 31

221 Nguyecircn tắc tuyển chọn bagravei tập hoacutea học helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 31

222 Quy trigravenh tuyển chọn xacircy dựng hệ thống bagravei tập hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 32

223 Hệ thống bagravei tập hoacutea học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 33

23 Xacircy dựng bộ cocircng cụ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphellip 48

231 Xacircy dựng caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức 48

232 Thiết kế cocircng cụ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong

dạy học hoacutea họchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

233 Đaacutenh giaacute qua bagravei kiểm tra (xem đề kiểm tra ở phụ lục

3)helliphelliphelliphelliphelliphellip

55

24 Một số biện phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

55

241 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong bagravei dạy kiến thức mớihelliphelliphelliphelliphelliphellip 56

242 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong bagravei dạy luyện tập ndash ocircn tậphelliphelliphelliphelliphellip 57

243 Sử dụng bagravei tập thực tiễn vận dụng lyacute thuyết vagraveo thực tế giải thiacutech caacutec

hiện tƣợng trong tự nhiecircn vagrave cuộc sốnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

58

244 Phaacutet triển NLVDKT cho HS trong kiểm tra ndash đaacutenh giaacutehelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 61

25 Thiết kế một số kế hoạch bagravei học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh nhằm phaacutet triển

năng lực vận dụng kiến thức helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

61

251 Kế hoạch bagravei 33 Axit sunfuric ndash Muối sunfat (tiết 1)helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 61

252 Dạy học theo dự aacuten ldquoLƣu huỳnh vagrave vấn đề an toagraven thực phẩmhelliphelliphelliphellip 67

253 Kế hoạch bagravei 32 Hiđro sunfua ndash Lƣu huỳnh đioxit ndash Lƣu huỳnh trioxithellip 76

254 Kế hoạch bagravei 34 Luyện tập Oxi vagrave Lƣu huỳnhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 81

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 86

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠMhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

31 Mục điacutech vagrave nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

311 Mục điacutech thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

312 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

32 Nội dung thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

iv

33 Phƣơng phaacutep thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

331 Phạm vi vagrave đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

332 Caacutech thức tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

34 Kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

341 Phƣơng phaacutep xử liacute số liệu thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

342 Khảo saacutet lớp đối chứng vagrave lớp thực nghiệmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

343 Xử liacute kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 98

KẾT LUẬN CHUNG VAgrave KHUYẾN NGHỊhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

1 Kết luậnhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

2 Khuyến nghịhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

TAgraveI LIỆU THAM KHẢOhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 101

PHỤ LỤChelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 103

v

DANH MỤC CAacuteC BẢNG

Bảng 11 Tigravenh higravenh giaacuteo viecircn dạy học phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức vagrave

khoacute khăn gặp phảihelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

Bảng 12 Mức độ sử dụng caacutec phƣơng phaacutep dạy học của giaacuteo viecircnhelliphelliphelliphelliphellip 25

Bảng 13 Mục điacutech vagrave mức độ sử dụng caacutec đơn vị kiến thức của giaacuteo viecircnhelliphellip 25

Bảng 14 Tổng hợp yacute kiến học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 26

Bảng 21 Caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphellip 48

Bảng 22 Bảng kiểm quan saacutet đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức trong dạy

học hoacutea học trung học phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

Bảng 23 Phiếu tự đaacutenh giaacute sự phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học

sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

54

Bảng 31 Kết quả bagravei thi học kigrave I của nhoacutem đối chứng vagrave nhoacutem thực nghiệmhellip 90

Bảng 32 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

90

Bảng 33 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

91

Bảng 34 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Bảng 35 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Bảng 36 Bảng tổng hợp điểm caacutec bagravei kiểm tra của HShelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 37 Bảng phacircn loại kết quả học tập của HS qua caacutec bagravei kiểm trahelliphelliphelliphellip 94

Bảng 38 Bảng tổng hợp caacutec giaacute trị tham số đặc trƣnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 39 Kết quả đaacutenh giaacute của giaacuteo viecircn về sự phaacutet triển năng lực vận dụng

kiến thức của học sinh qua bảng kiểm quan saacutethelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

95

Bảng 310 Bảng kết quả tự đaacutenh giaacute của học sinh về sự phaacutet triển năng lực vận

dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

96

vi

DANH MỤC CAacuteC HIgraveNH

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học

GQVĐhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

11

Higravenh 31 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphellip

92

Higravenh 32 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Higravenh 33 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 34 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 35 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

1)helliphelliphelliphelliphellip

94

Higravenh 36 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

2)helliphelliphelliphelliphellip

94

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

iv

33 Phƣơng phaacutep thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

331 Phạm vi vagrave đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 87

332 Caacutech thức tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

34 Kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

341 Phƣơng phaacutep xử liacute số liệu thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 88

342 Khảo saacutet lớp đối chứng vagrave lớp thực nghiệmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

343 Xử liacute kết quả thực nghiệm sƣ phạmhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 90

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3helliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 98

KẾT LUẬN CHUNG VAgrave KHUYẾN NGHỊhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

1 Kết luậnhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

2 Khuyến nghịhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 99

TAgraveI LIỆU THAM KHẢOhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 101

PHỤ LỤChelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 103

v

DANH MỤC CAacuteC BẢNG

Bảng 11 Tigravenh higravenh giaacuteo viecircn dạy học phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức vagrave

khoacute khăn gặp phảihelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

Bảng 12 Mức độ sử dụng caacutec phƣơng phaacutep dạy học của giaacuteo viecircnhelliphelliphelliphelliphellip 25

Bảng 13 Mục điacutech vagrave mức độ sử dụng caacutec đơn vị kiến thức của giaacuteo viecircnhelliphellip 25

Bảng 14 Tổng hợp yacute kiến học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 26

Bảng 21 Caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphellip 48

Bảng 22 Bảng kiểm quan saacutet đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức trong dạy

học hoacutea học trung học phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

Bảng 23 Phiếu tự đaacutenh giaacute sự phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học

sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

54

Bảng 31 Kết quả bagravei thi học kigrave I của nhoacutem đối chứng vagrave nhoacutem thực nghiệmhellip 90

Bảng 32 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

90

Bảng 33 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

91

Bảng 34 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Bảng 35 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Bảng 36 Bảng tổng hợp điểm caacutec bagravei kiểm tra của HShelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 37 Bảng phacircn loại kết quả học tập của HS qua caacutec bagravei kiểm trahelliphelliphelliphellip 94

Bảng 38 Bảng tổng hợp caacutec giaacute trị tham số đặc trƣnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 39 Kết quả đaacutenh giaacute của giaacuteo viecircn về sự phaacutet triển năng lực vận dụng

kiến thức của học sinh qua bảng kiểm quan saacutethelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

95

Bảng 310 Bảng kết quả tự đaacutenh giaacute của học sinh về sự phaacutet triển năng lực vận

dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

96

vi

DANH MỤC CAacuteC HIgraveNH

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học

GQVĐhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

11

Higravenh 31 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphellip

92

Higravenh 32 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Higravenh 33 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 34 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 35 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

1)helliphelliphelliphelliphellip

94

Higravenh 36 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

2)helliphelliphelliphelliphellip

94

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

v

DANH MỤC CAacuteC BẢNG

Bảng 11 Tigravenh higravenh giaacuteo viecircn dạy học phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức vagrave

khoacute khăn gặp phảihelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

23

Bảng 12 Mức độ sử dụng caacutec phƣơng phaacutep dạy học của giaacuteo viecircnhelliphelliphelliphelliphellip 25

Bảng 13 Mục điacutech vagrave mức độ sử dụng caacutec đơn vị kiến thức của giaacuteo viecircnhelliphellip 25

Bảng 14 Tổng hợp yacute kiến học sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 26

Bảng 21 Caacutec tiecircu chiacute vagrave mức độ đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thứchelliphelliphellip 48

Bảng 22 Bảng kiểm quan saacutet đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức trong dạy

học hoacutea học trung học phổ thocircnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

52

Bảng 23 Phiếu tự đaacutenh giaacute sự phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học

sinhhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

54

Bảng 31 Kết quả bagravei thi học kigrave I của nhoacutem đối chứng vagrave nhoacutem thực nghiệmhellip 90

Bảng 32 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

90

Bảng 33 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

91

Bảng 34 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Minh Quanghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Bảng 35 Bảng phacircn phối tần số tần suất vagrave tần suất lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2

của trƣờng THPT Bất Bạthelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Bảng 36 Bảng tổng hợp điểm caacutec bagravei kiểm tra của HShelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 37 Bảng phacircn loại kết quả học tập của HS qua caacutec bagravei kiểm trahelliphelliphelliphellip 94

Bảng 38 Bảng tổng hợp caacutec giaacute trị tham số đặc trƣnghelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip 94

Bảng 39 Kết quả đaacutenh giaacute của giaacuteo viecircn về sự phaacutet triển năng lực vận dụng

kiến thức của học sinh qua bảng kiểm quan saacutethelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

95

Bảng 310 Bảng kết quả tự đaacutenh giaacute của học sinh về sự phaacutet triển năng lực vận

dụng kiến thứchelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

96

vi

DANH MỤC CAacuteC HIgraveNH

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học

GQVĐhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

11

Higravenh 31 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphellip

92

Higravenh 32 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Higravenh 33 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 34 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 35 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

1)helliphelliphelliphelliphellip

94

Higravenh 36 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

2)helliphelliphelliphelliphellip

94

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

vi

DANH MỤC CAacuteC HIgraveNH

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học

GQVĐhelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphelliphellip

11

Higravenh 31 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphellip

92

Higravenh 32 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 1 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

92

Higravenh 33 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Minh

Quang)helliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 34 Đồ thị đƣờng lũy tiacutech bagravei kiểm tra số 2 (THPT Bất

Bạt)helliphelliphelliphelliphelliphellip

93

Higravenh 35 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

1)helliphelliphelliphelliphellip

94

Higravenh 36 Biểu đồ phacircn loại kết quả học tập của HS (bagravei kiểm tra số

2)helliphelliphelliphelliphellip

94

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

7

7

MỞ ĐẦU

1 Liacute do chọn đề tagravei

Trong quaacute trigravenh toagraven cầu hoacutea hội nhập quốc tế ngagravey cagraveng sacircu rộng Việt Nam

đang từng bƣớc đi vagraveo nền kinh tế tri thức vƣơn lecircn saacutenh vai cugraveng caacutec nƣớc tiecircn tiến trecircn

thế giới Chiacutenh vigrave vậy nếu khocircng coacute những chủ nhacircn xứng đaacuteng khocircng coacute nguồn nhacircn

lực đocircng đảo với chất lƣợng cao sẽ khoacute thực hiện đƣợc mục tiecircu đề ra Đảng ta đatilde xaacutec

định gắn kết chặt chẽ phaacutet triển nguồn nhacircn lực với phaacutet triển vagrave ứng dụng khoa học

cocircng nghệ giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một trong ba khacircu đột phaacute để đƣa nƣớc ta cơ bản trở

thagravenh nƣớc cocircng nghiệp theo hƣớng hiện đại vagraveo năm 2020 tạo tiền đề vững chắc cho

phaacutet triển cao hơn trong giai đoạn sau

Nhƣ vậy coacute thể noacutei rằng đổi mới căn bản toagraven diện giaacuteo dục vagrave đagraveo tạo lagrave một xu

thế tất yếu mang tiacutenh toagraven cầu một trong những nhacircn tố quan trọng quyết định sự thagravenh

cocircng của cocircng nghiệp hoacutea hiện đại hoacutea vagrave thực hiện mục tiecircu ldquodacircn giagraveu nƣớc mạnh dacircn

chủ cocircng bằng văn minhrdquo [5]

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hagravenh Trung ƣơng khoacutea XI (Nghị

quyết số 29-NQTW) Đảng vagrave Nhagrave nƣớc xaacutec định mục tiecircu của đổi mới lần nagravey lagrave Tạo

chuyển biến căn bản mạnh mẽ về chất lƣợng hiệu quả giaacuteo dục đagraveo tạo đaacutep ứng ngagravey

cagraveng tốt hơn cocircng cuộc xacircy dựng bảo vệ tổ quốc vagrave nhu cầu học tập của nhacircn dacircn Đặc

biệt chuyển mạnh quaacute trigravenh giaacuteo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phaacutet triển toagraven

diện năng lực vagrave phẩm chất ngƣời học [5]

Mocircn Hoaacute học ở bậc trung học phổ thocircng coacute vai trograve nhất định trong việc thực hiện

mục tiecircu giaacuteo dục bậc trung học phổ thocircng trang bị cho HS hệ thống kiến thức hoaacute học cơ

bản ở trigravenh độ phổ thocircng vận dụng kiến thức mocircn học vagraveo thực tế đời sống hagraveng ngagravey

bƣớc đầu higravenh thagravenh những kĩ năng vagrave thoacutei quen lagravem việc khoa học goacutep phần phaacutet triển

caacutec năng lực hagravenh động vagrave caacutec phẩm chất nhacircn caacutech magrave mục tiecircu giaacuteo dục đề ra trang bị

cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao động sản xuất coacute thể thiacutech ứng với sự

phaacutet triển của khoa học - kĩ thuật bảo vệ mocirci trƣờng tiếp tục học nghề trung cấp chuyecircn

nghiệp hoặc đại học

Với yecircu cầu của xatilde hội nhƣ hiện nay việc dạy học hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

trecircn thực tế chƣa khai thaacutec coacute hiệu quả những năng lực tiềm ẩn trong bản thacircn mỗi HS

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

8

8

Để khắc phục đƣợc tồn tại đoacute việc nghiecircn cứu đề xuất PPDH hoacutea học nhằm phaacutet triển

năng lực - đặc biệt lagrave NLVDKT cho HS lagrave rất quan trọng vagrave cần thiết

Xuất phaacutet từ những nhu cầu vagrave thực trạng trecircn chuacuteng tocirci quyết định chọn đề tagravei

ldquoPhaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI Oxi -

Lưu huỳnh hoacutea học lớp 10 trung học phổ thocircngrdquo lagravem đề tagravei nghiecircn cứu cho luận văn

thạc sĩ của migravenh

2 Lịch sử vấn đề nghiecircn cứu

Coacute một số cocircng trigravenh khoa học luận văn thạc sĩ gacircn đacircy đa nghiecircn cƣu vecirc lĩnh vực

nagravey caacutec taacutec giả tập trung phaacutet triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11 12 ở caacutec phần hữu cơ

nhƣ

- Đặng Thị Thanh Huyền (2015) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống bagravei

tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hoacutea học 11 nhằm phaacutet triển NLVDKT cho học sinh

Luận văn thạc sĩ khoa học giaacuteo dục ĐHSPHN

- Nguyễn Văn Khaacutenh (2012) Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH

coacute nội dung thực tiễn để phaacutet triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu

cơ Hoacutea học 12 nacircng cao) Luận văn Thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Lƣu Thị Minh Thanh (2013) Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

trung học phổ thocircng bằng việc sử dụng hệ thống bagravei tập phần dẫn xuất hidrocacbon ndash Hoacutea

học 11 nacircng cao Luận văn thạc sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

- Đậu Thị Thịnh (2011) Một số biện phaacutep regraven luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

hoacutea học vagraveo thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nacircng cao Luận văn thạc

sĩ ĐHGD ndash ĐHQG Hagrave Nội

hellip

Caacutec taacutec giả đatilde tuyển chọn xacircy dƣng đƣơc mocirct socirc bai tacircp hoa hoc hƣu cơ co liecircn hecirc

thƣc tiecircn kha hay va hƣng thu Tuy nhiecircn caacutec taacutec giả đatilde đề cập chủ yếu bằng việc

sử dụng hệ thống BTHH caacutec cocircng trigravenh nghiecircn cứu chuyecircn sacircu về việc phaacutet triển

NLVDKT cho HS ở lớp 10 qua những nội dung dạy học cụ thể chƣa nhiecircu Đoacute lagrave những

vấn đề đặt ra giuacutep chuacuteng tocirci định hƣớng lựa chọn đề tagravei nghiecircn cứu của migravenh tiếp tục

nghiecircn cứu caacutec biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS THPT

3 Mục điacutech nghiecircn cứu

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

9

9

Thiết kế giaacuteo aacuten dạy học vagrave xacircy dựng hệ thống bagravei tập nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS trong dạy học chƣơng VI Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 qua đoacute goacutep phần đổi mới

PPDH vagrave nacircng cao hứng thuacute học tập mocircn hoacutea học cho HS ở trƣờng phổ thocircng

4 Nhiệm vụ nghiecircn cứu

Để thực hiện mục điacutech trecircn nhiệm vụ nghiecircn cứu đƣợc đề ra nhƣ sau

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute luận vagrave cơ sở thực tiễn của đề tagravei Đổi mới PPDH phaacutet triển

năng lực chung NLVDKT cho HS trong dạy học hoacutea học Phacircn tiacutech cấu truacutec nội dung

chƣơng trigravenh hoaacute học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10

- Tigravem hiểu thực trạng về phƣơng phaacutep dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học

10 Từ đoacute đề xuất một số biện phaacutep nhằm phaacutet triển NLVDKT cho HS

- Tiến hagravenh thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thocircng nhằm đaacutenh giaacute hiệu quả sử

dụng của đề tagravei

5 Khaacutech thể vagrave đối tƣợng nghiecircn cứu

51 Khaacutech thể nghiecircn cứu

Quaacute trigravenh dạy học mocircn Hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

52 Đối tượng nghiecircn cứu

Caacutec giaacuteo aacuten đƣợc thiết kế minh họa vagrave hệ thống BTHH vận dụng kiến thức trong

dạy học chƣơng Oxi ndash Lƣu huynh

6 Phạm vi nghiecircn cứu

Do hạn chế về thời gian vagrave khả năng nghiecircn cứu necircn đề tagravei chỉ tập trung thiết kế

một số giaacuteo aacuten xacircy dựng hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 nhằm

phaacutet triển NLVDKT cho HS Về thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hagravenh ở hai trƣờng

THPT Bất Bạt vagrave THPT Minh Quang ndash Huyện Ba Vigrave ndash Hagrave Nội

7 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế đƣợc giaacuteo aacuten dạy học hệ thống bagravei tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh vagrave sử

dụng chuacuteng một caacutech coacute hiệu quả thigrave sẽ phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS

8 Phƣơng phaacutep nghiecircn cứu

81 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu liacute luận

- Nghiecircn cứu cơ sở lyacute thuyết của việc phaacutet triển năng lực vagrave NLVDKT cho HS ở

trƣờng phổ thocircng

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

10

10

- Nghiecircn cứu nội dung caacutec tagravei liệu coacute liecircn quan liacute luận dạy học PPDH hoacutea học

chƣơng trigravenh tagravei liệu dạy học mocircn hoacutea học ở trƣờng phổ thocircng

- Tigravem hiểu một số vấn đề về NLVDKT vagrave xu hƣớng phaacutet triển NLVDKT

- Phacircn tiacutech vagrave tổng hợp hệ thống hoacutea khaacutei quaacutet hoacutea caacutec tagravei liệu đatilde thu thập đƣợc

82 Nhoacutem phương phaacutep nghiecircn cứu thực tiễn

- Điều tra thực tiễn dạy vagrave học hoacutea học bằng caacutec phiếu cacircu hỏi

- Phỏng vấn trực tiếp giaacuteo viecircn vagrave học sinh

- Thực nghiệm sƣ phạm đaacutenh giaacute tiacutenh hiệu quả tiacutenh khả thi của đề tagravei

83 Nhoacutem phương phaacutep thống kecirc toaacuten học

Sử dụng phần mềm excel vagrave phƣơng phaacutep nghiecircn cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng

để xử liacute số liệu thực nghiệm

9 Đoacuteng goacutep của đề tagravei

Đề tagravei đoacuteng goacutep cho lyacute luận dạy học một số nội dung sau

- Về liacute luận

Goacutep phần hệ thống hoacutea cơ sở liacute luận vagrave thực tiễn về vấn đề higravenh thagravenh vagrave phaacutet

triển NLVDKT của HS trong quaacute trigravenh dạy học ở trƣờng phổ thocircng

- Về thực tiễn

+ Thiết kế một số giaacuteo aacuten phục vụ cho hoạt động dạy học hoacutea học Chƣơng Oxi -

Lƣu huỳnh hoacutea học 10

+ Tuyển chọn xacircy dựng vagrave sử dụng hệ thống BTHH nhằm phaacutet triển NLVDKT

cho HS lớp 10 giuacutep giaacuteo viecircn coacute nguồn tagravei liệu phong phuacute

10 Cấu truacutec của luận văn

Ngoagravei phần mục lục mở đầu kết luận khuyến nghị tagravei liệu tham khảo phụ lục

luận văn đƣợc trigravenh bagravey trong 3 chƣơng

Chƣơng 1 Cơ sở lyacute luận vagrave thực tiễn về phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho

học sinh

Chƣơng 2 Phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học

chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh hoacutea học 10 trung học phổ thocircng

Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

11

11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LYacute LUẬN VAgrave THỰC TIỄN VỀ PHAacuteT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH

12 Định hƣớng đổi mới giaacuteo dục hiện nay

121 Quan điểm đổi mới giaacuteo dục hiện nay

Từ những vấn đề tồn tại trong giaacuteo dục phổ thocircng vagrave những yecircu cầu của sự phaacutet

triển kinh tế xatilde hội của đất nƣớc trong hoagraven cảnh mới dẫn đến việc đổi mới giaacuteo dục noacutei

chung vagrave giaacuteo dục THPT noacutei riecircng lagrave một yecircu cầu khaacutech quan Để đổi mới giaacuteo dục becircn

cạnh việc căn cứ vagraveo những yecircu cầu mới của sự phaacutet triển kinh tế - xatilde hội cũng nhƣ những

quan điểm định hƣớng mang tiacutenh đƣờng lối cần dựa trecircn những cơ sở lyacute thuyết khoa học

giaacuteo dục trong đoacute coacute việc aacutep dụng những quan điểm mới về chƣơng trigravenh dạy học

Chương trigravenh dạy học định hướng nội dung tồn tại phổ biến trecircn thế giới cho

đến cuối thế kỷ 20 vagrave ngagravey nay vẫn cograven ở nhiều nước Ưu điểm của chương trigravenh nagravey

lagrave việc truyền thụ cho HS một hệ thống tri thức khoa hoc vagrave hệ thống Tuy nhiecircn ngagravey

nay chương trigravenh dạy học định hướng nội dung khocircng cograven thiacutech hợp Để khắc phục

những điểm chưa phugrave hợp của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung từ cuối

thế kỷ 20 coacute nhiều nghiecircn cứu mới về chương trigravenh dạy học trong đoacute chương trigravenh

dạy học định hướng phaacutet triển năng lực đang trở thagravenh xu hướng giaacuteo dục quốc tế

Khaacutec với chương trigravenh định hướng nội dung chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet

triển năng lực tập trung vagraveo việc mocirc tả chất lượng đầu ra coacute thể coi lagrave rdquosản phẩm

cuối cugravengrdquo của QTDH Việc quản lyacute chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

ldquođầu vagraveordquo sang điều khiển ldquođầu rardquo tức lagrave kết quả học tập của HS

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

12

12

Sau đacircy lagrave bảng so saacutenh một số đặc trưng cơ bản của chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung vagrave chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực [2]

Chương trigravenh dạy học

định hướng nội dung

Chương trigravenh dạy học định

hướng phaacutet triển năng lực

Mục tiecircu Mục tiecircu dạy học được mocirc

tả khocircng chi tiết vagrave khocircng

nhất thiết phải quan saacutet

đaacutenh giaacute được

Kết quả học tập cần đạt được mocirc tả

chi tiết vagrave coacute thể quan saacutet đaacutenh giaacute

được thể hiện được mức độ tiến bộ

của HS một caacutech liecircn tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa

vagraveo caacutec khoa học chuyecircn

mocircn khocircng gắn với caacutec

tigravenh huống thực tiễn Nội

dung được quy định chi tiết

trong chương trigravenh

Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

được kết quả đầu ra đatilde quy định

gắn với caacutec tigravenh huống thực tiễn

Chương trigravenh chỉ quy định những nội

dung chiacutenh khocircng quy định chi tiết

PPDH GV lagrave người truyền thụ tri

thức lagrave trung tacircm của

QTDH HS tiếp thu thụ

động những tri thức được

quy định sẵn

GV chủ yếu lagrave người tổ chức hỗ trợ

HS tự lực vagrave tiacutech cực lĩnh hội tri

thức Chuacute trọng sự phaacutet triển khả

năng giải quyết vấn đề khả năng

giao tiếphellip

Higravenh

thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lyacute thuyết

trecircn lớp học

Tổ chức higravenh thức học tập đa dạng

chuacute yacute caacutec hoạt động xatilde hội ngoại

khoacutea nghiecircn cứu khoa học trải

nghiệm saacuteng tạo đẩy mạnh ứng

dụng cocircng nghệ thocircng tin vagrave truyền

thocircng trong dạy vagrave học

Đaacutenh giaacute

kết quả

học tập

của HS

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute được

xacircy dựng chủ yếu dựa trecircn

sự ghi nhớ vagrave taacutei hiện nội

dung đatilde học

Tiecircu chiacute đaacutenh giaacute dựa vagraveo kết quả

đầu ra coacute tiacutenh đến sự tiến bộ trong

quaacute trigravenh học tập chuacute trọng khả năng

vận dụng trong caacutec tigravenh huống thực

tiễn

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

13

13

Như vậy chương trigravenh dạy học định hướng phaacutet triển năng lực lagrave bước phaacutet

triển cao hơn của chương trigravenh dạy học định hướng nội dung PPDH theo quan điểm

phaacutet triển năng lực thực hiện mục tiecircu phaacutet triển toagraven diện caacutec phẩm chất nhacircn caacutech

chuacute trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tigravenh huống thực tiễn nhằm chuẩn bị

cho con người năng lực giải quyết caacutec tigravenh huống của cuộc sống vagrave nghề nghiệp đồng

thời gắn hoạt động triacute tuệ với hoạt động thực hagravenh thực tiễn

122 Một số PPDH tiacutech cực cần được phaacutet triển ở trường phổ thocircng

1221 Khaacutei niệm PPDH

Sau đacircy lagrave một số định nghĩa về PPDH

- Baacutech khoa toagraven thư của Liecircn xocirc năm 1965 PPDH lagrave caacutech thức lagravem việc của GV

vagrave HS nhờ đoacute magrave HS nắm vững kiến thức kĩ năng kĩ xảo higravenh thagravenh thế giới quan phaacutet

triển năng lực nhận thức

- Theo taacutec giả Nguyễn Ngọc Quang PPDH được định nghĩa Caacutech thức lagravem việc

của thầy vagrave trograve dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm lagravem cho trograve nắm vững kiến thức kĩ năng

kỹ xảo một caacutech tự giaacutec tiacutech cực tự lực phaacutet triển những năng lực nhận thức vagrave năng

lực hagravenh động higravenh thagravenh thế giới quan duy vật khoa học

- PPDH lagrave những caacutech thức lagrave con đường lagrave phương hướng hagravenh động để giải

quyết vấn đề nhận thức của HS nhằm đạt được mục tiecircu dạy học

Như vậy PPDH cograven coacute yacute nghĩa rộng hơn khocircng chỉ lagrave những phương phaacutep dạy

trong lớp học magrave cograven lagrave những higravenh thức tổ chức giờ học của thầy Ở một số nước

XHCN (trước đacircy) cũng như TBCN vagrave một số taacutec giả trong nước sử dụng caacutec khaacutei

niệm HTTCDH vagrave PPDH như những khaacutei niệm đồng nghĩa [25 tr47]

1222 Dạy học theo goacutec [3]

a Khaacutei niệm

PPDH theo goacutec mỗi lớp học đƣợc chia ra thagravenh caacutec goacutec nhỏ Ở mỗi goacutec nhỏ ngƣời

học coacute thể tigravem hiểu nội dung kiến thức từng phần của bagravei học Ngƣời học phải trải qua

caacutec goacutec để coacute caacutei nhigraven tổng thể về nội dung của bagravei học Nếu coacute vƣớng mắc trong quaacute

trigravenh tigravem hiểu nội dung bagravei học thigrave HS coacute thể yecircu cầu GV giuacutep đỡ vagrave hƣớng dẫn

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

14

14

Tại mỗi goacutec HS cần Đọc hiểu đƣợc nhiệm vụ đặt ra thực hiện nhiệm vụ đặt ra

thảo luận nhoacutem để coacute kết quả chung của nhoacutem trigravenh bagravey kết quả của nhoacutem trecircn bảng

nhoacutem giấy A0 A3 A4

b Quy trigravenh thực hiện học theo goacutec

Giai đoạn chuẩn bị

- Bƣớc 1 Xem xeacutet caacutec yếu tố cần thiết để học theo goacutec đạt hiệu quả

Nội dung Khocircng phải bagravei học nagraveo cũng coacute thể tổ chức cho HS học theo goacutec coacute

hiệu quả Tugravey theo mocircn học dạng bagravei học GV cần cacircn nhắc xaacutec định những nội dung

học tập cho việc aacutep dụng dạy học theo goacutec coacute hiệu quả

Địa điểm Khocircng gian đủ lớn vagrave số HS vừa phải coacute thể dễ dagraveng bố triacute caacutec goacutec hơn

diện tiacutech nhỏ hơn vagrave coacute nhiều HS

Đối tượng HS Khả năng tự định hƣớng mức độ lagravem việc chủ động tiacutech cực

- Bƣớc 2 Thiết kế kế hoạch bagravei học

Mục tiecircu bagravei học Đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng lagravem việc độc lập chủ động

của HS khi thực hiện học theo goacutec

Caacutec PPDH chủ yếu Phƣơng phaacutep học theo goacutec cần phối hợp thecircm một số phƣơng

phaacutep khaacutec nhƣ Phƣơng phaacutep thiacute nghiệm học tập hợp taacutec theo nhoacutem giải quyết vấn đề

phƣơng phaacutep trực quan sử dụng đa phƣơng tiệnhellip

Chuẩn bị thiết bị phƣơng tiện đồ dugraveng dạy học nhiệm vụ cụ thể vagrave kết quả cần đạt

đƣợc ở mỗi goacutec tạo điều kiện để HS tiến hagravenh caacutec hoạt động

Xaacutec định tecircn mỗi goacutec vagrave nhiệm vụ phugrave hợp Căn cứ vagraveo nội dung GV cần xaacutec định

3 - 4 goacutec để HS thực hiện học theo goacutec

Ở mỗi goacutec cần coacute Bảng necircu nhiệm vụ của mỗi goacutec sản phẩm cần coacute vagrave tƣ liệu

thiết bị cần cho hoạt động của mỗi goacutec phugrave hợp theo phong caacutech học hoặc theo nội dung

hoạt động khaacutec nhau

Thiết kế caacutec nhiệm vụ vagrave hoạt động ở mỗi goacutec

Căn cứ vagraveo nội dung cụ thể magrave HS cần lĩnh hội vagrave caacutech thức hoạt động để khai

thaacutec thocircng tin GV cần

Xaacutec định số goacutec vagrave đặt tecircn cho mỗi goacutec

Xaacutec định nhiệm vụ ở mỗi goacutec vagrave thời gian tối đa dagravenh cho HS ở mỗi goacutec

Xaacutec định những thiết bị đồ dugraveng phương tiện cần thiết cho HS hoạt động

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

15

15

Hướng dẫn để HS chọn goacutec vagrave luacircn chuyển theo vograveng trograven nối tiếp

Biecircn soạn PHT văn bản hướng dẫn nhiệm vụ bản hướng dẫn tự đaacutenh giaacute đaacutenh giaacute

đồng đẳng đaacutep aacuten phiếu hỗ trợ học tập ở caacutec mức độ khaacutec nhau

Tổ chức cho HS học theo goacutec

- Bƣớc 1 Bố triacute khocircng gian lớp học

+ Bố triacute goacuteckhu vực học tập phugrave hợp với nhiệm vụ hoạt động học tập vagrave phugrave hợp

với khocircng gian lớp học

+ Đảm bảo đủ tagravei liệu phƣơng tiện đồ dugraveng học tập cần thiết ở mỗi goacutec

+ Lƣu yacute đến di chuyển giữa caacutec goacutec

- Bƣớc 2 Giới thiệu bagravei họcnội dung học tập vagrave caacutec goacutec học tập

+ Giới thiệu tecircn bagravei họcnội dung học tập tecircn vagrave vị triacute caacutec goacutec

+ Necircu sơ lƣợc nhiệm vụ mỗi goacutec thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại caacutec goacutec

+ Dagravenh thời gian cho HS chọn goacutec xuất phaacutet GV coacute thể điều chỉnh nếu coacute quaacute

nhiều HS cugraveng chọn một goacutec

+ GV coacute thể giới thiệu sơ đồ luacircn chuyển caacutec goacutec để traacutenh lộn xộn

- Bƣớc 3 Tổ chức cho HS học tập tại caacutec goacutec

+ HS lagravem việc caacute nhacircn cặp hay nhoacutem nhỏ tại mỗi goacutec theo yecircu cầu của hoạt động

+ GV theo dotildei phaacutet hiện khoacute khăn của HS để hƣớng dẫn hỗ trợ kịp thời

+ Nhắc nhở thời gian để HS hoagraven thagravenh nhiệm vụ vagrave chuẩn bị luacircn chuyển goacutec

- Bƣớc 4 Tổ chức cho HS trao đổi vagrave đaacutenh giaacute kết quả học tập (nếu cần)

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

16

16

c Ưu điểm vagrave hạn chế của PPDH theo goacutec

- Ưu điểm PPDH theo goacutec nacircng cao hứng thuacute vagrave cảm giaacutec thoải maacutei của

HS qua đoacute HS được học sacircu vagrave hiệu quả bền vững tương taacutec caacute nhacircn cao giữa

GV vagrave HS HS ndash HS Khi dạy học theo goacutec GV coacute thể điều chỉnh sao cho thuận lợi

phugrave hợp với trigravenh độ nhịp độ của HS coacute nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng

dẫn riecircng từng HS hoặc hướng dẫn từng nhoacutem nhỏ HS coacute thể hợp taacutec học tập

với nhau đồng thời traacutech nhiệm của HS trong quaacute trigravenh học tập được tăng lecircn

Coacute thecircm cơ hội để regraven luyện kỹ năng vagrave thaacutei độ như sự taacuteo bạo khả năng lựa

chọn sự hợp taacutec giao tiếp tự đaacutenh giaacute

- Hạn chế khi tiến hagravenh dạy học theo goacutec cần khocircng gian lớp học lớn nhƣng số HS

lại khocircng quaacute nhiều nhiều thời gian cho hoạt động học tập Khocircng phải nội dung bagravei học

nagraveo cũng đều coacute thể aacutep dụng học theo goacutec Để chuẩn bị vagrave tiến hagravenh dạy học theo goacutec GV

cần rất nhiều thời gian vagrave triacute tuệnăng lực

Do vậy PPDH theo goacutec khocircng thể thực hiện thƣờng xuyecircn magrave cần thực hiện ở

những nơi coacute điều kiện

1123 Dạy học theo dự aacuten [2 tr128]

a Khaacutei niệm

Dạy học theo dự aacuten (DHDA) lagrave một higravenh thức dạy học trong đoacute người học

thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp coacute sự kết hợp giữa lyacute thuyết vagrave thực hagravenh

tạo ra caacutec sản phẩm coacute thể giới thiệu Nhiệm vụ nagravey được người học thực hiện với

tiacutenh tự lực cao trong toagraven bộ quaacute trigravenh học tập Lagravem việc nhoacutem lagrave higravenh thức lagravem việc

cơ bản của DHDA

b Caacutec dạng của dạy học theo dự aacuten

DHDA coacute thể được phacircn loại theo nhiều phương diện khaacutec nhau Sau đacircy lagrave

một số caacutech phacircn loại dạy học theo dự aacuten

- Phacircn loại theo chuyecircn mocircn

+ Dự aacuten trong một mocircn học trọng tacircm nội dung nằm trong một mocircn học

+ Dự aacuten liecircn mocircn trọng tacircm nội dung nằm ở nhiều mocircn khaacutec nhau

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

17

17

+ Dự aacuten ngoagravei chuyecircn mocircn Lagrave caacutec dự aacuten khocircng phụ thuộc trực tiếp vagraveo caacutec mocircn

học viacute dụ dự aacuten chuẩn bị cho caacutec lễ hội trong trường

- Phacircn loại theo sự tham gia của người học dự aacuten cho nhoacutem HS dự aacuten caacute

nhacircn Dự aacuten dagravenh cho nhoacutem HS lagrave higravenh thức dự aacuten dạy học chủ yếu Trong trường

phổ thocircng cograven coacute dự aacuten toagraven trường dự aacuten dagravenh cho một khối lớp dự aacuten cho một lớp

học

+ Phacircn loại theo sự tham gia của GV dự aacuten dưới sự hướng dẫn của một GV dự aacuten

với sự cộng taacutec hướng dẫn của nhiều GV

+ Phacircn loại theo quỹ thời gian KFrey đề nghị caacutech phacircn chia như sau

Dự aacuten nhỏ thực hiện trong một số giờ học coacute thể từ 2- 6 giờ học

Dự aacuten trung bigravenh dự aacuten trong một hoặc một số ngagravey (ldquoNgagravey dự aacutenrdquo) nhưng giới

hạn lagrave một tuần hoặc 40 giờ học

Dự aacuten lớn dự aacuten thực hiện với quỹ thời gian lớn tối thiểu lagrave một tuần (hay 40 giờ

học) coacute thể keacuteo dagravei nhiều tuần (ldquoTuần dự aacutenrdquo)

Caacutech phacircn chia theo thời gian nagravey thường aacutep dụng ở trường phổ thocircng

+ Phacircn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tacircm của dự aacuten coacute thể phacircn loại caacutec dự aacuten theo caacutec

dạng sau

Dự aacuten tigravem hiểu lagrave dự aacuten khảo saacutet thực trạng đối tượng

Dự aacuten nghiecircn cứu nhằm GQVĐ giải thiacutech caacutec hiện tượng quaacute trigravenh

Dự aacuten thực hagravenh (dự aacuten kiến tạo sản phẩm) trọng tacircm lagrave việc tạo ra caacutec sản phẩm

vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hagravenh động thực tiễn nhằm thực hiện những

nhiệm vụ như trang triacute trưng bagravey biểu diễn saacuteng taacutec

Dự aacuten hỗn hợp lagrave caacutec dự aacuten coacute nội dung kết hợp caacutec dạng necircu trecircn

Caacutec loại dự aacuten trecircn khocircng hoagraven toagraven taacutech biệt với nhau Trong từng lĩnh vực

chuyecircn mocircn coacute thể phacircn loại caacutec dạng dự aacuten theo đặc thugrave riecircng

c Tiến trigravenh dạy học theo dự aacuten

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

18

18

Dựa trecircn cấu truacutec của tiến trigravenh phương phaacutep người ta coacute thể chia tiến trigravenh

của DHDA lagravem nhiều giai đoạn khaacutec nhau Sau đacircy trigravenh bagravey một caacutech phacircn chia caacutec

giai đoạn của dạy học theo dự aacuten theo 5 giai đoạn

- Xaacutec định chủ đề vagrave mục điacutech của dự aacuten

- Xacircy dựng kế hoạch thực hiện

- Thực hiện dự aacuten

- Trigravenh bagravey sản phẩm dự aacuten

- Đaacutenh giaacute dự aacuten

Việc phacircn chia caacutec giai đoạn trecircn đacircy chỉ mang tiacutenh chất tương đối Trong thực

tế chuacuteng coacute thể xen kẽ vagrave thacircm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra điều chỉnh cần được

thực hiện trong tất cả caacutec giai đoạn của dự aacuten Với những dạng dự aacuten khaacutec nhau coacute

thể xacircy dựng cấu truacutec chi tiết riecircng phugrave hợp với nhiệm vụ dự aacuten Giai đoạn 4 vagrave 5 cũng

thường được mocirc tả chung thagravenh một giai đoạn Khi đoacute tiến trigravenh dự aacuten coacute thể được

mocirc tả theo 4 giai đoạn xaacutec định chủ đề vagrave mục tiecircu dự aacuten lập kế hoạch thực hiện

đaacutenh giaacute dự aacuten

d Ƣu nhƣợc điểm của DHDA

- Ưu điểm DHDA giuacutep người học gắn lyacute thuyết với thực hagravenh tư duy vagrave hagravenh

động nhagrave trường vagrave xatilde hội kiacutech thiacutech động cơ hứng thuacute học tập của người học phaacutet

huy tiacutenh tự lực tiacutenh traacutech nhiệm phaacutet triển khả năng saacuteng tạo regraven luyện năng lực

giải quyết những vấn đề phức hợp regraven luyện tiacutenh bền bỉ kiecircn nhẫn regraven luyện năng

lực cộng taacutec lagravem việc phaacutet triển năng lực đaacutenh giaacute

- Nhược điểm DHDA khocircng phugrave hợp trong việc truyền thụ tri thức lyacute thuyết mang

tiacutenh hệ thống cũng như regraven luyện hệ thống kỹ năng cơ bản vagrave đogravei hỏi nhiều thời gian Vigrave

vậy DHDA khocircng thay thế cho phương phaacutep thuyết trigravenh vagrave luyện tập magrave lagrave higravenh thức

dạy học bổ sung cần thiết cho caacutec PPDH truyền thống Ngoagravei ra DHDA đogravei hỏi phương

tiện vật chất vagrave tagravei chiacutenh phugrave hợp

1224 Dạy học GQVĐ [3 tr109 ndash 113]

a Khaacutei niệm

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

19

19

Dạy học GQVĐ lagrave một quan điểm dạy học nhằm phaacutet triển năng lực tƣ duy saacuteng

tạo năng lực GQVĐ của HS HS đƣợc đặt trong một THCVĐ thocircng qua việc GQVĐ đoacute

giuacutep HS lĩnh hội tri thức kỹ năng vagrave phƣơng phaacutep nhận thức

b Quy trigravenh của phương phaacutep dạy học GQVĐ

Cấu truacutec quaacute trigravenh GQVĐ coacute thể mocirc tả qua caacutec bƣớc cơ bản sau đacircy

Higravenh 11 Quy trigravenh dạy học GQVĐ

c Tigravenh huống coacute vấn đề (THCVĐ)

THCVĐ lagrave tigravenh huống magrave khi đoacute macircu thuẫn khaacutech quan của bagravei toaacuten nhận thức

đƣợc HS chấp nhận nhƣ một vấn đề học tập magrave họ cần vagrave coacute thể giải quyết đƣợc kết quả

lagrave họ nắm đƣợc tri thức mới

Caacutec yếu tố của THCVĐ bao gồm macircu thuẫn nhận thức giữa điều chƣa biết vagrave caacutei

cần tigravem từ đoacute gacircy ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới Tuy nhiecircn phải phugrave hợp với khả

năng của HS

Cơ chế phaacutet sinh THCVĐ chỉ xuất hiện khi một caacute nhacircn đứng trước một mục

điacutech cần đạt tới nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng

caacutech nagraveo

Caacutech thức xacircy dựng THCVĐ trong dạy học hoacutea học

- Caacutech thứ nhất (tigravenh huống nghịch liacute - bế tắc)

- Caacutech thứ hai (tigravenh huống lựa chọn)

- Caacutech thứ ba (tigravenh huống ldquotại saordquo)

Nhận biết

vấn đề

Phacircn tiacutech tigravenh huống

Yacute thức đƣợc vấn đề trigravenh bagravey vấn đề

Tigravem phƣơng

aacuten

So saacutenh với caacutec nhiệm vụ đatilde giải quyết

Tigravem caacutec phƣơng aacuten giải quyết

Quyết định Phacircn tiacutech kiểm tra caacutec giải phaacutep

Quyết định giải phaacutep

Kết luận Kết luận về vấn đề

Vận dụng vagraveo caacutec tigravenh huống khaacutec

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

20

20

d Caacutec mức độ của dạy học GQVĐ

Khi vận dụng dạy học GQVĐ trong dạy học hoacutea học cần chuacute yacute lựa chọn caacutec mức

độ cho phugrave hợp với trigravenh độ nhận thức của HS vagrave nội dung cụ thể của mỗi bagravei học

- Mức độ thứ nhất GV thực hiện cả 3 khacircu đặt vấn đề phaacutet biểu vấn đề vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ hai GV đặt vấn đề vagrave phaacutet biểu vấn đề HS GQVĐ

- Mức độ thứ ba GV đặt vấn đề HS phaacutet biểu vagrave GQVĐ

- Mức độ thứ tƣ GV tổ chức kiểm tra vagrave kheacuteo hƣớng dẫn HS tự đặt vấn đề phaacutet

biểu vấn đề vagrave GQVĐ

e Ƣu nhƣợc điểm

- Ƣu điểm goacutep phần tiacutech cực vagraveo việc regraven luyện tƣ duy phecirc phaacuten tƣ duy saacuteng tạo

cho HS Trecircn cơ sở sử dụng vốn kiến thức vagrave kinh nghiệm đatilde coacute HS sẽ xem xeacutet đaacutenh giaacute

thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết Đacircy lagrave phƣơng phaacutep phaacutet triển đƣợc khả năng tigravem togravei

xem xeacutet dƣới nhiều goacutec độ khaacutec nhau Trong khi GQVĐ HS sẽ huy động đƣợc tri thức

vagrave khả năng caacute nhacircn khả năng hợp taacutec trao đổi thảo luận với bạn begrave để tigravem ra caacutech

GQVĐ tốt nhất Thocircng qua việc GQVĐ HS đƣợc lĩnh hội tri thức kĩ năng vagrave phƣơng

phaacutep nhận thức (giải quyết vấn đề khocircng cograven chỉ thuộc phạm trugrave phƣơng phaacutep magrave đatilde

trở thagravenh một mục điacutech dạy học đƣợc cụ thể hoacutea thagravenh một mục tiecircu lagrave phaacutet triển năng

lực GQVĐ một năng lực coacute vị triacute hagraveng đầu để con ngƣời thiacutech ứng đƣợc với sự phaacutet triển

của xatilde hội)

- Nhƣợc điểm Tugravey theo phƣơng phaacutep cụ thể nhigraven chung tốn nhiều thời gian vagrave

khocircng phải bagravei học nagraveo cũng tạo đƣợc THCVĐ Ngoagravei ra dạy học GQVĐ đogravei hỏi mức

độ caacute nhacircn hoacutea rất cao vagrave giaacuteo viecircn coacute trigravenh độ cao

12 Năng lực vagrave năng lực vận dụng kiến thức

121 Năng lực

1211 Khaacutei niệm năng lực

Khaacutei niệm năng lực (compentency) coacute nguồn gốc Latinh ldquocompetentiardquo coacute nghĩa lagrave ldquogặp

gỡrdquo Ngagravey nay khaacutei niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều caacutech tiếp cận khaacutec nhau

Theo caacutech tiếp cận truyền thống (tiếp cận hagravenh vi - behavioural approach) thigrave năng

lực lagrave khả năng đơn lẻ của caacute nhacircn đƣợc higravenh thagravenh dựa trecircn sự lắp gheacutep caacutec mảng kiến

thức vagrave kỹ năng cụ thể Ngagravey nay năng lực đang đƣợc nhigraven nhận bằng tiếp cận tiacutech hợp

Theo GS Nguyễn Quang Uẩn vagrave caacutec cộng sự ldquoNăng lực lagrave tổ hợp những thuộc

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

21

21

tiacutenh độc đaacuteo của caacute nhacircn phugrave hợp với những yecircu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất

định nhằm đảm bảo việc hoagraven thagravenh coacute kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấyrdquo [19

tr11]

Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện coacute traacutech

nhiệm vagrave hiệu quả caacutec hagravenh động giải quyết caacutec nhiệm vụ vấn đề trong caacutec tigravenh huống

thay đổi thuộc caacutec lĩnh vực nghề nghiệp xatilde hội hay caacute nhacircn trecircn cơ sở hiểu biết kĩ năng

kĩ xảo vagrave kinh nghiệm cũng nhƣ sẵn sagraveng hagravenh độngrdquo [3 tr68]

Theo caacutech tiếp cận tiacutech hợp FEWeinert (2001) cho rằng ldquoNăng lực gồm những

kĩ năng kĩ xảo học đƣợc hoặc sẵn coacute của caacute thể nhằm giải quyết caacutec tigravenh huống xaacutec định

cũng nhƣ sự sẵn sagraveng về động cơ xatilde hội vagrave khả năng vận dụng caacutec caacutech giải quyết vấn

đề một caacutech coacute traacutech nhiệm vagrave hiệu quả trong những tigravenh huống linh hoạtrdquo

Nhƣ vậy coacute thể hiểu ldquoNăng lực lagrave khả năng thực hiện thagravenh cocircng hoạt động

trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp caacutec kiến thức kĩ năng vagrave caacutec

thuộc tiacutenh caacute nhacircn khaacutec như hứng thuacute niềm tin yacute chiacute Năng lực của caacute nhacircn được đaacutenh

giaacute qua phương thức vagrave kết quả học tập của caacute nhacircn đoacute khi giải quyết caacutec vấn đề của

cuộc sốngrdquo [7 tr6] Năng lực khocircng phải lagrave một thuộc tiacutenh đơn nhất Đoacute lagrave tổng thể của

nhiều yếu tố coacute tiacutenh liecircn hệ vagrave taacutec động qua lại Một caacutech cụ thể hơn năng lực lagrave sự huy

động vagrave kết hợp một caacutech linh hoạt coacute tổ chức caacutec kiến thức kĩ năng thaacutei độ tiacutenh cảm

giaacute trị động cơ caacute nhacircn để thực hiện thagravenh cocircng caacutec yecircu cầu phức hợp của hoạt động

trong bối cảnh nhất định

Hai điểm phacircn biệt cơ bản của năng lực lagrave (1) tiacutenh vận dụng vagrave (2) tiacutenh coacute thể

chuyển đổi vagrave phaacutet triển Đoacute cũng chiacutenh lagrave mục tiecircu magrave việc dạy vagrave học cần đạt tới

1212 Đặc điểm vagrave cấu truacutec chung của năng lực

a Đặc điểm của năng lực

- Năng lực chỉ coacute thể quan saacutet đƣợc qua hoạt động của caacute nhacircn ở caacutec tigravenh huống

nhất định

- Năng lực luocircn tồn tại dƣới hai higravenh thức Năng lực chung vagrave năng lực chuyecircn

biệtnăng lực đặc thugrave mocircn học

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển trong vagrave ngoagravei trƣờng Nhagrave trƣờng đƣợc

coi lagrave mocirci trƣờng chiacutenh thức giuacutep HS coacute đƣợc những năng lực cần thiết nhƣng đoacute khocircng

phải lagrave nơi duy nhất

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

22

22

- Năng lực vagrave caacutec thagravenh tố của noacute khocircng bất biến magrave coacute thể thay đổi từ năng lực

sơ đẳng thụ động tới năng lực bậc cao mang tiacutenh tự chủ caacute nhacircn

- Năng lực đƣợc higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển liecircn tục trong suốt cuộc đời con ngƣời vigrave

sự phaacutet triển năng lực thực chất lagrave lagravem thay đổi cấu truacutec nhận thức vagrave hagravenh động caacute nhacircn

chứ khocircng chỉ đơn thuần lagrave sự bổ sung caacutec mảng kiến thức riecircng rẽ

- Caacutec thagravenh tố của năng lực thƣờng đa dạng vigrave chuacuteng đƣợc quyết định tugravey theo

yecircu cầu kinh tế xatilde hội vagrave đặc điểm văn hoacutea quốc gia dacircn tộc địa phƣơng Năng lực của

HS ở quốc gia nagravey coacute thể hoagraven toagraven khaacutec với HS ở quốc gia khaacutec

b Cấu truacutec chung của năng lực

Cấu truacutec chung của năng lực hagravenh động đƣợc mocirc tả lagrave sự kết hợp của 4 năng lực

thagravenh phần Năng lực chuyecircn mocircn năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội năng lực caacute

thể [3 tr68 -69]

Năng lực hagravenh động lagrave sự gặp gỡ của caacutec năng lực Hay caacutec thagravenh phần năng lực

gặp nhau tạo thagravenh năng lực hagravenh động

- Năng lực chuyecircn mocircn Lagrave khả năng thực hiện caacutec nhiệm vụ chuyecircn mocircn cũng nhƣ

khả năng đaacutenh giaacute kết quả chuyecircn mocircn một caacutech độc lập coacute phƣơng phaacutep vagrave chiacutenh xaacutec về mặt

chuyecircn mocircn Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung ndash chuyecircn mocircn vagrave chủ yếu gắn với khả

năng nhận thức vagrave tacircm lyacute vận động

- Năng lực phƣơng phaacutep Lagrave khả năng đối với những hagravenh động coacute kế hoạch định

hƣớng mục điacutech trong việc giải quyết caacutec nhiệm vụ vagrave vấn đề Năng lực phƣơng phaacutep

bao gồm năng lực phƣơng phaacutep chung vagrave phƣơng phaacutep chuyecircn mocircn Trung tacircm của

phƣơng phaacutep nhận thức lagrave những khả năng tiếp nhận xử lyacute đaacutenh giaacute truyền thụ vagrave trigravenh

bagravey tri thức Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng phaacutep luận ndash giải quyết vấn đề

- Năng lực xatilde hội Lagrave khả năng đạt đƣợc mục điacutech trong những tigravenh huống giao

tiếp ứng xử xatilde hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khaacutec nhau trong sự phối hợp chặt chẽ

với những thagravenh viecircn khaacutec Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp

- Năng lực caacute thể Lagrave khả năng xaacutec định đaacutenh giaacute đƣợc những cơ hội phaacutet triển

cũng nhƣ những giới hạn của caacute nhacircn phaacutet triển năng khiếu xacircy dựng vagrave thực hiện kế

hoạch phaacutet triển caacute nhacircn những quan điểm chuẩn giaacute trị đạo đức vagrave động cơ chi phối caacutec

thaacutei độ vagrave hagravenh vi ứng xử Noacute đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xuacutec ndash đạo đức vagrave liecircn

quan đến tƣ duy vagrave hagravenh động tự chịu traacutech nhiệm

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

23

23

Từ cấu truacutec của năng lực cho thấy giaacuteo dục định hƣớng phaacutet triển năng lực khocircng

chỉ nhằm mục tiecircu phaacutet triển chuyecircn mocircn bao gồm tri thức kĩ năng chuyecircn mocircn magrave cograven

phaacutet triển năng lực phƣơng phaacutep năng lực xatilde hội vagrave năng lực caacute thể Những năng lực nagravey

khocircng taacutech rời nhau magrave coacute mối quan hệ chặt chẽ

1213 Caacutec phương phaacutep đaacutenh giaacute năng lực

Để đagraveo tạo những con ngƣời năng động sớm thiacutech nghi với đời sống xatilde hội thigrave

việc kiểm tra đaacutenh giaacute khocircng chỉ dừng lại ở yecircu cầu taacutei hiện kiến thức lặp lại caacutec kĩ năng

đatilde học magrave cần khuyến khiacutech phaacutet triển triacute thocircng minh oacutec saacuteng tạo trong việc giải quyết

caacutec tigravenh huống thực tế Thocircng qua việc đaacutenh giaacute HS khocircng chỉ đƣợc regraven luyện kĩ năng

xem xeacutet phacircn tiacutech vấn đề magrave trecircn cơ sở đoacute tự điều chỉnh caacutech học điều chỉnh hagravenh vi

cho phugrave hợp Dƣới đacircy lagrave một số phƣơng phaacutep vagrave cocircng cụ đaacutenh giaacute quaacute trigravenh coacute thể đƣợc

sử dụng phối hợp trong dạy học tiacutech cực [8]

a Đaacutenh giaacute quan saacutet

Đaacutenh giaacute quan saacutet lagrave thocircng qua quan saacutet magrave đaacutenh giaacute caacutec thao taacutec động cơ caacutec

hagravenh vi kĩ năng thực hagravenh vagrave kĩ năng nhận thức chẳng hạn nhƣ caacutech GQVĐ trong một

tigravenh huống cụ thể

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua quan saacutet

Bƣớc 1 chuẩn bị xaacutec định mục điacutech quan saacutet xaacutec định caacutech thức thu thập thocircng

tin từ phiacutea HS (trọng điểm cần quan saacutet thang đaacutenh giaacute phƣơng tiện kĩ thuậthellip)

Bƣớc 2 quan saacutet ghi biecircn bản quan saacutet những gigrave caacutech thức quan saacutet ghi cheacutep

những gigrave ghi nhƣ thế nagraveohellip

Bƣớc 3 đaacutenh giaacute caacutech thức phacircn tiacutech thocircng tin nhận xeacutet kết quả ra quyết địnhhellip

b Đaacutenh giaacute qua hồ sơ

Đaacutenh giaacute qua hồ sơ học tập lagrave sự theo dotildei trao đổi ghi cheacutep đƣợc của chiacutenh HS

những gigrave chuacuteng noacutei hỏi lagravem cũng nhƣ thaacutei độ yacute thức của HS với quaacute trigravenh học tập của

migravenh vagrave đối với mọi ngƣờihellip nhằm lagravem cho HS thấy đƣợc những tiến bộ rotilde rệt của chiacutenh

migravenh đồng thời giuacutep GV thấy đƣợc khả năng của từng HS để từ đoacute GV coacute thể đƣa ra

hoặc điều chỉnh nội dung phƣơng phaacutephellip dạy học cho thiacutech hợp

Quy trigravenh thực hiện đaacutenh giaacute qua hồ sơ

- Trao đổi vagrave thảo luận với caacutec đồng nghiệp về caacutec sản phẩm yecircu cầu HS thực hiện

để lƣu giữ trong hồ sơ hoạt động học

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

24

24

- Cung cấp cho HS một số mẫu viacute dụ về hồ sơ học tập để HS biết caacutech xacircy dựng

hồ sơ học tập cho migravenh

- Tổ chức cho HS thực hiện caacutec hoạt động học tập

- Trong quaacute trigravenh diễn ra hoạt động GV taacutec động hợp liacute kịp thời bằng caacutech đặt

cacircu hỏi gợi yacute khuyến khiacutech giảng giải hay bổ sung nguyecircn liệu vật liệu caacutec thiết bị học

tập cần thiết cho hoạt động học

- HS thu thập caacutec sản phẩm hoạt động giấy tờ caacutec tagravei liệu bagravei baacuteo bản baacuteo caacuteo

trigravenh bagravey trƣớc lớp tranh vẽhellip để minh chứng cho kết quả học tập của migravenh trong hồ sơ

học tập

- HS đaacutenh giaacute caacutec hoạt động vagrave mức độ đạt đƣợc của migravenh qua hồ sơ từ đoacute coacute

những điều chỉnh hoạt động học

c Tự đaacutenh giaacute

Tự đaacutenh giaacute lagrave một higravenh thức đaacutenh giaacute magrave HS tự liecircn hệ phần nhiệm vụ đatilde thực

hiện với caacutec mục tiecircu của quaacute trigravenh học HS sẽ học caacutech đaacutenh giaacute caacutec nỗ lực vagrave tiến bộ caacute

nhacircn nhigraven lại quaacute trigravenh vagrave phaacutet hiện những điểm cần thay đổi để hoagraven thiện bản thacircn

Những thay đổi coacute thể lagrave một caacutech nhigraven tổng quan mới về nội dung yecircu cầu giải thiacutech

thecircm thực hagravenh caacutec kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục

Tự đaacutenh giaacute khocircng chỉ đơn thuần lagrave tự migravenh cho điểm số magrave lagrave tự đaacutenh giaacute những

nỗ lực quaacute trigravenh vagrave kết quả HS cần tham gia vagraveo quaacute trigravenh quyết định những tiecircu chiacute coacute

lợi cho việc học Tự đaacutenh giaacute cograven coacute mức độ cao hơn nhigraven lại quaacute trigravenh HS coacute thể phản

hồi lại quaacute trigravenh học của migravenh

Quy trigravenh thực hiện tự đaacutenh giaacute

Bƣớc 1 Tạm ngừng vagrave suy ngẫm về những gigrave đatilde vagrave đang học đƣợc

Bƣớc 2 Kết nối caacutec yếu tố bằng caacutec tiecircu chiacute xaacutec định

Bƣớc 3 So saacutenh với một mẫu lagravem tốt

d Đaacutenh giaacute đồng đẳng

Đaacutenh giaacute đồng đẳng lagrave một quaacute trigravenh trong đoacute caacutec nhoacutem HS cugraveng độ tuổi hoặc

cugraveng lớp sẽ đaacutenh giaacute cocircng việc lẫn nhau Một HS sẽ theo dotildei bạn học của migravenh trong suốt

quaacute trigravenh học vagrave do đoacute sẽ biết thecircm caacutec kiến thức cụ thể về cocircng việc của migravenh khi đối

chiếu với GV Phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute nagravey coacute thể dugraveng nhƣ một biện phaacutep đaacutenh giaacute kết

quả nhƣng chủ yếu đƣợc dugraveng để hỗ trợ HS trong quaacute trigravenh học

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

25

25

HS sẽ đaacutenh giaacute lẫn nhau dựa trecircn caacutec tiecircu chiacute định sẵn Caacutec tiecircu chiacute nagravey cần đƣợc

diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể vagrave quen thuộc Vai trograve của GV lagrave hƣớng dẫn HS

thực hiện đaacuteng giaacute đồng đẳng vagrave coi đoacute nhƣ một phần của quaacute trigravenh học tập

Nhƣ vậy đaacutenh giaacute năng lực khocircng chỉ lagrave đaacutenh giaacute caacutec kiến thức ldquotrong nhagrave trƣờngrdquo

magrave caacutec kiến thức phải liecircn hệ thực tế phải gắn với bối cảnh hoạt động thực vagrave phải coacute sự

vận dụng saacuteng tạo caacutec kiến thức kỹ năng

Để đaacutenh giaacute năng lực của HS coacute thể kết hợp cả ba loại higravenh đaacutenh giaacute

- Đaacutenh giaacute quaacute trigravenh tiến bộ của HS vagrave cung cấp thocircng tin cho GV về việc học

- Đaacutenh giaacute tổng kết nhằm mục điacutech baacuteo caacuteo vagrave giải trigravenh

- Tự đaacutenh giaacute HS tham gia tiacutech cực vagraveo quaacute trigravenh đaacutenh giaacute qua đoacute cũng học đƣợc

kiến thức kỹ năng vagrave thaacutei độ

122 Năng lực vận dụng kiến thức

1221 Khaacutei niệm năng lực vận dụng kiến thức

ldquoNLVDKT lagrave khả năng của bản thacircn ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt ra

một caacutech nhanh choacuteng vagrave hiệu quả bằng caacutech aacutep dụng kiến thức đatilde lĩnh hội vagraveo những

tigravenh huống những hoạt động thực tiễn để tigravem hiểu thế giới xung quanh vagrave coacute khả năng

biến đổi noacute NLVDKT thể hiện phẩm chất nhacircn caacutech của con ngƣời trong quaacute trigravenh hoạt

động để thỏa matilden nhu cầu chiếm lĩnh tri thứcrdquo [13 tr118]

1222 Cấu truacutec năng lực vận dụng kiến thức

Cấu truacutec NLVDKT [6 tr45] gồm

- Năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức đatilde học

- Năng lực phacircn tiacutech tổng hợp caacutec kiến thức hoacutea học vận dụng vagraveo cuộc sống thực

tiễn

- Năng lực phaacutet hiện caacutec nội dung kiến thức hoacutea học đƣợc ứng dụng trong caacutec vấn

đề caacutec lĩnh vực khaacutec nhau

- Năng lực phaacutet hiện caacutec vấn đề trong thực tiễn vagrave sử dụng kiến thức hoacutea học để

giải thiacutech

- Năng lực độc lập saacuteng tạo trong việc xử lyacute caacutec vấn đề thực tiễn

1223 Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức

NLVDKT coacute caacutec biểu hiện [6 tr46]

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

26

26

- Coacute năng lực hệ thống hoacutea kiến thức phacircn loại kiến thức hoacutea học hiểu rotilde đặc

điểm nội dung thuộc tiacutenh của loại kiến thức hoacutea học đoacute VDKT chiacutenh lagrave việc lựa chọn

kiến thức một caacutech phugrave hợp với mỗi hiện tƣợng tigravenh huống cụ thể xảy ra trong cuộc

sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Định hƣớng đƣợc caacutec kiến thức hoacutea học một caacutech tổng hợp vagrave khi VDKT hoacutea

học coacute yacute thức rotilde ragraveng về loại kiến thức hoacutea học đoacute đƣợc ứng dụng trong caacutec lĩnh vực gigrave

ngagravenh nghề gigrave trong cuộc sống tự nhiecircn vagrave xatilde hội

- Phaacutet hiện vagrave hiểu rotilde đƣợc caacutec ứng dụng của hoacutea học trong caacutec vấn đề thực phẩm

sinh hoạt y học sức khỏe sản xuất cocircng nghiệp nocircng nghiệp vagrave mocirci trƣờng

- Tigravem mối liecircn hệ vagrave giải thiacutech đƣợc caacutec hiện tƣợng trong tự nhiecircn caacutec ứng dụng

của hoacutea học trong cuộc sống vagrave trong caacutec lĩnh vực đatilde necircu trecircn dựa vagraveo caacutec kiến thức hoacutea

học vagrave caacutec kiến thức liecircn mocircn khaacutec

- Chủ động saacuteng tạo lựa chọn PP caacutech thức GQVĐ Coacute năng lực hiểu biết vagrave tham

gia thảo luận về caacutec vấn đề hoacutea học liecircn quan đến cuộc sống thực tiễn vagrave bƣớc đầu biết

tham gia nghiecircn cứu khoa học để giải quyết caacutec vấn đề đoacute

1224 Biện phaacutep phaacutet triển năng lực vận dụng kiến thức

Để higravenh thagravenh vagrave phaacutet triển đƣợc NLVDKT cho HS thigrave ngƣời GV đoacuteng một vai trograve

vocirc cugraveng quan trọng ngƣời GV cần phải đổi mới mục tiecircu phƣơng phaacutep giảng dạy đổi

mới caacutech kiểm tra đaacutenh giaacute coacute thể liệt kecirc cụ thể lagrave

- Đổi mới mục tiecircu dạy học từ dạy học định hƣớng nội dung sang định hƣớng phaacutet

triển năng lực

- Đổi mới PPDH bao gồm cải tiến PPDH truyền thống tăng cƣờng vận dụng dạy

học GQVĐ dạy học theo tigravenh huống dạy học theo định hƣớng hagravenh động tăng cƣờng sử

dụng phƣơng tiện thocircng tin đồ dugraveng thiacute nghiệm sử dụng caacutec kĩ thuật dạy học nhằm đạt

hiệu quả giờ dạy cao nhất

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng phaacutep học tập tiacutech cực cho HS bằng caacutech để caacutec

em học tập một caacutech tự lực tiacutech cực phaacutet huy tiacutenh saacuteng tạo Tăng cƣờng khả năng hoạt

động nhoacutem thảo luận trigravenh bagravey yacute kiến caacute nhacircn của caacutec em trong tiết học

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng phaacutep kiểm tra đaacutenh giaacute theo năng lực Trong đoacute

việc xacircy dựng một hệ thống bagravei tập thực tiễn để sử dụng trong giảng dạy kiểm tra lagrave vocirc

cugraveng cấp thiết

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

27

27

Toacutem lại coacute rất nhiều phƣơng phaacutep để phaacutet triển NLVDKT cho HS để dạy học coacute

hiệu quả thigrave GV cần lựa chọn phƣơng phaacutep sao cho phugrave hợp với HS

1225 Đaacutenh giaacute năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Để đaacutenh giaacute NLVDKT của HS GV coacute thể sử dụng những phƣơng phaacutep đaacutenh giaacute

đatilde necircu ở mục 1213 Ngoagravei ra cograven đaacutenh giaacute qua caacutec bagravei kiểm tra kiến thức kĩ năng với

những higravenh thức phổ biến nhƣ kiểm tra viết kiểm tra miệng với caacutec cacircu hỏi bagravei tập thuộc

dạng tự luận hay trắc nghiệm khaacutech quan coacute caacutec nội dung ở caacutec mức độ nhận thức khaacutec

nhau caacutec cacircu hỏi phải suy luận bagravei tập coacute yecircu cầu tổng hợp khaacutei quaacutet hoacutea vận dụng lyacute

thuyết vagraveo thực tiễnhellip

13 Bagravei tập hoacutea học

131 Khaacutei niệm bagravei tập hoacutea học

Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thocircng BTHH giữ vai trograve rất quan trọng

trong việc thực hiện mục tiecircu đagraveo tạo BTHH vừa lagrave mục điacutech vừa lagrave nội dung lại vừa lagrave

PPDH hiệu nghiệm noacute khocircng chỉ cung cấp cho HS kiến thức con đƣờng giagravenh lấy kiến

thức magrave cograven mang lại niềm vui của quaacute trigravenh khaacutem phaacute tigravem togravei phaacutet hiện của việc tigravem ra

đaacutep số mang lại cho con ngƣời một trạng thaacutei hƣng phấn hứng thuacute nhận thức ndash yếu tố

tacircm lyacute goacutep phần rất quan trọng trong việc nacircng cao tiacutenh hiệu quả của hoạt động thực tiễn

của con ngƣời

Vậy bagravei tập lagrave gigrave Theo từ điển Tiếng Việt ldquoBagravei tập lagrave bagravei ra cho HS lagravem để vận dụng

điều đatilde học cograven bagravei toaacuten lagrave vấn đề cần giải quyết bằng phương phaacutep khoa họcrdquo Ở đacircy

chuacuteng ta hiểu rằng BTHH lagrave những bagravei đƣợc lựa chọn một caacutech phugrave hợp với nội dung rotilde

ragraveng cụ thể Xu hƣớng phaacutet triển của BTHH hiện nay TAgraveI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngocirc Ngọc An (chủ biecircn) Phạm Thị Minh Nguyệt (2007) Giải toaacuten Hoacutea học 10

NXB Giaacuteo dục

2 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2010) Một số vấn đề chung về đổi mới phương

phaacutep dạy học ở trường THPT Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT

3 Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Liacute luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới

mục tiecircu nội dung vagrave phương phaacutep dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

4 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2007) Những vấn đề chung

về đổi mới giaacuteo dục THPT mocircn Hoacutea học NXB Giaacuteo dục

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

28

28

5 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2008) Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mocircn Hoacutea học lớp 10 NXB Giaacuteo dục

6 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Vụ Giaacuteo dục Trung học (2014) Tagravei liệu tập huấn Xacircy

dựng caacutec chuyecircn đề dạy học vagrave kiểm tra đaacutenh giaacute theo định hướng phaacutet triển năng lực

học sinh mocircn Hoacutea học (Dagravenh cho caacuten bộ quản liacute giaacuteo viecircn trung học phổ thocircng)

7 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo (72015) Dự thảo chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng tổng

thể (trong chương trigravenh giaacuteo dục phổ thocircng mới)Tagravei liệu lưu hagravenh nội bộ

8 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Dạy vagrave học tiacutech cực Một

số phương phaacutep vagrave kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP Hagrave Nội

9 Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo ndash Dự aacuten Việt Bỉ (2010) Nghiecircn cứu khoa học sư phạm

ứng dụng NXB ĐHSP Hagrave Nội

10 Hoagraveng Chuacuteng (1983) Phương phaacutep thống kecirc toaacuten học trong khoa học giaacuteo

dục NXB Giaacuteo dục

11 Nguyễn Văn Cƣờng (2005) Phaacutet triển năng lực thocircng qua phương phaacutep vagrave phương

tiện dạy học mới Bộ Giaacuteo dục vagrave Đagraveo tạo Dự aacuten phaacutet triển giaacuteo dục THPT Tagravei liệu Hội

thảo tập huấn

12 Nguyễn Đức Dũng (2012) Đổi mới phương phaacutep DHHH ở trường phổ thocircng

Tập bagravei giảng cho học viecircn sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hagrave Nội

13 Nguyễn Đức Dũng Hoagraveng Đigravenh Xuacircn (2013) ldquoRegraven luyện vagrave phaacutet triển năng

lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bagravei tập phần hoacutea học hữu cơ

coacute nội dung thực tiễnrdquo Tạp chiacute giaacuteo dục (72013) tr118-119 vagrave 132

14 Trần Baacute Hoagravenh (2006) Đổi mới phương phaacutep dạy học chương trigravenh vagrave saacutech

giaacuteo khoa NXB ĐHSP Hagrave Nội

15 Lecirc Đức Ngọc (2014) Phaacutet triển chương trigravenh đaacutep ứng đổi mới căn bản toagraven diện

giaacuteo dục Hagrave Nội

16 Đặng Thị Oanh (chủ biecircn) Vũ Hồng Nhung Trần Trung Ninh Đặng Xuacircn Thƣ

Nguyễn Phuacute Tuấn (2006) Thiết kế bagravei soạn Hoacutea Học 10 ndash caacutec phương aacuten cơ bản vagrave

nacircng cao NXB Giaacuteo dục

17 Nguyễn Minh Phƣơng (2007) Tổng quan về caacutec khung năng lực cần đạt ở học sinh

trong mục tiecircu giaacuteo dục phổ thocircng Đề tagravei nghiecircn cứu khoa học của Viện Khoa học Giaacuteo

dục Việt Nam

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh

29

29

18 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Liacute luận dạy học hoaacute học tập 1 NXB Giaacuteo dục

19 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn Lecirc Ngọc Lan (1998) Tacircm Liacute học NXB

Giaacuteo dục

20 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) 385 cacircu hỏi vagrave đaacutep về hoacutea học với đời sống NXB

Giaacuteo dục

21 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (2006) Sử dụng bagravei tập trong dạy học hoaacute học ở trường

phổ thocircng NXB ĐHSP Hagrave Nội

22 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Trần Trung Ninh Đagraveo Đigravenh Thức Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Bagravei tập Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

23 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Nguyễn Đức Chuy Lecirc Mậu Quyền Lecirc Xuacircn

Trọng (2007) Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

24 Nguyễn Xuacircn Trƣờng (chủ biecircn) Lecirc Trọng Tiacuten Lecirc Xuacircn Trọng Nguyễn Phuacute

Tuấn (2010) Saacutech giaacuteo viecircn Hoacutea học 10 NXB Giaacuteo dục

25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tagravei liệu bagravei giảng lyacute luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ

phạm kỹ thuật TP Hồ Chiacute Minh