139
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Biểu mẫu 18 THÔNG BÁO Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học năm học 2018-2019 (Tính đến 15 tháng 5 năm 2019) A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại Khối ngành 1: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên STT Khối ngành Quy mô sinh viên hiện tại Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng sư phạm Trung cấp sư phạm Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm vừa học Tổng số 1 Khối ngành I 86 958 4.526 4.316 0 0 0 0 2 Khối ngành II 3 Khối ngành III 4 Khối ngành IV 5 Khối ngành V 6 Khối ngành VI 7 Khối ngành VII B. Công khai thông tin về sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm ra trường STT Khối ngành Số sinh viên tốt nghiệp Phân loại tốt nghiệp (%) Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm ra trường (%)* Loại xuất sắc Loại giỏi Loại khá Tổng số 1 Khối ngành I I ĐH chính quy 1 Sư phạm Ngữ văn 199 (K47) 4 (2,01%) 135 (67,84%) 89,00% 173 (K48) 10 (5,78% 124 (71,68%)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Biểu mẫu 18

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học năm học 2018-2019

(Tính đến 15 tháng 5 năm 2019)

A. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại

Khối ngành 1: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

STT Khối ngành

Quy mô sinh viên hiện tại

Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng sư phạm Trung cấp sư phạm

Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm vừa học

Tổng số

1 Khối ngành I 86 958 4.526 4.316 0 0 0 0

2 Khối ngành II

3 Khối ngành III

4 Khối ngành IV

5 Khối ngành V

6 Khối ngành VI

7 Khối ngành VII

B. Công khai thông tin về sinh viên tốt nghiệp và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 01 năm ra trường

STT Khối ngành Số sinh viên

tốt nghiệp

Phân loại tốt nghiệp (%) Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc

làm sau 1 năm ra trường

(%)* Loại xuất sắc Loại giỏi Loại khá

Tổng số

1 Khối ngành I

I ĐH chính quy

1

Sư phạm Ngữ văn

199 (K47) 4 (2,01%) 135 (67,84%) 89,00%

173 (K48) 10 (5,78% 124 (71,68%)

Page 2: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

2 Sư phạm Ngữ Văn CLC 38 (K47) 2 (5,26%) 18 (47,37%) 17 (44,74%)

18 (K48) 1 (5,56%) 7 (38,89%) 9 (50%)

3 Sư phạm Văn- Sử 25 (K47) 12 (48%)

4 Sư phạm Văn Địa 35 (K47) 4 (11,43%) 19 (54,29%

31 (K48) 1 (3,23%) 17 (54,84%)

5 Sư phạm Lịch Sử 218 (K47) 10 (4,59%)

150

(68,81%) 92,00%

86 (K48) 7 (8,14%) 76 (88,37%)

6 Sư phạm Địa Lý 219 (K47) 29 (13,24%) 166 (75,8%)

76,00% 120 (K48) 1 (0,83%) 17 (14,17%) 87 (72,5%)

7 Sư phạm Toán học 278 (K47) 1 (0,36%) 12 (4,32%) 161 (57,91%)

96,00%

157 (K48) 2 (1,27%) 22 (14,01%) 118 (75,16%

8

Sư phạm Toán học chất lượng

cao

35 (K47) 9(25,71%) 26 (74,29%)

15 (K48) 1 (6,67%) 2 (13,33 ) 2 (80%)

9 Sư phạm Toán Lý 42 (K47) 1 (2,38%) 7 (16,67%) 27 (64,29%)

10 Sư phạm Tin học 20 (K47) 6 (30%)

93,00% 15 (K48) 9 (60%)

11 Sư phạm Vật Lý 146 (K47) 1 (0,68%) 12 (8,22 %) 84 (57,53%)

100% 89 (K48) 14 (15,73%) 66 (74,16%

12 Sư phạm Hoá học 178 (K47) 1 (0,56%) 11 (6,18%) 106 (59,55%)

97% 87 (K48) 2 (2,3%) 9 (10,34%) 64 (73,56%)

13 Sư phạm Sinh học 145 (K47) 8 (5,52%) 107 (73,79%)

89,00%

28 (K48) 4 (14,29%) 21 (75%)

14 Sư phạm Sinh - KTNN 5 (K47) 1 (20%) 4 (80%)

9 (K48) 8 (88,89%)

15 Sư phạm Sinh học chất lượng

cao

38 (K47) 2 (5,26%) 18 (47,37%) 17(44,74%)

18 (K48) 1 (5,56%) 7 (38,89%) 9 (50%)

16 Sư phạm Sinh Hoá 27 (K47) 2 (7,41%) 17 (62,96%)

19 (K48) 2 (10,53%) 15 (78,95%)

17 Giáo dục thể chất 53 (K47) 1 (1,89%) 23 (43,4%)

89,00% 14 (K48) 9 (64,29%)

Page 3: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

18 Giáo dục QP - AN 41 (K47) 28 (68,29%)

84,00% 29 (K48) 1 (3,45%) 25 (86,21%)

19 Giáo dục học 34 (K47) 3 (8,82%) 18 (52,94%)

89,00% 11 (K48) 11 (100%)

20 Giáo dục Chính trị 99 (K47) 3 (3,03%) 64 (64,65%)

100% 49 (K48) 7 (14,29%) 29 (59,18%)

21 Giáo dục Tiểu học 243 (K47) 2 (0,82%) 20 (8,23%) 155 (63,79%)

98,00%

114 (K48) 2 (1,75%) 30 (26,32%) 70 (61,4%)

22 Giáo dục Tiểu học - Tiếng Anh 47 (K47) 5 (10,64%) 39 (82,98%)

27 (K48) 1 (3,7%) 6 (22,22%) 18 (66,67%)

23 Giáo dục Mầm Non 283 (K47) 6 (22,12%) 115 (40,64%)

88,00% 119 (K48) 12 (10,08% 82 (68,91%

24 Sư phạm Tiếng Anh 1 100,00%

25 Sư phạm Âm Nhạc 17 (K47) 17 (100%)

81,00% 7 (K48) 3 (42,86%) 4 (57,14%)

26 Sư phạm Mỹ Thuật 13 (K47) 1 (7,69%) 12 (92,31%

88,00% 12 (K48) 1 (8,33%) 11 (91,67%

(*) Tỷ lệ SVTN có việc làm tính theo công thức: ((SL SVTN có việc làm + SL SVTN chưa có việc làm nhưng đang học nâng cao)/tổng

số SVTN được khảo sát có phản hồi)*100

Ghi chú: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm ra trường (%)* tính đến ngày 28/12/2018

C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành

Kê khai theo thứ tự từng ngành đào tạo. Mỗi ngành đào tạo kê khai theo từng khóa và theo học kỳ I của năm học 2018-2019

1. Ngành Sư phạm Toán

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Xác suất thống kê 3 Kỳ 7 Tự luận

2 Giải tích hàm 1 3 Kỳ 7 Tự luận

3 Bất đẳng thức 3 Kỳ 7 Tự luận

Page 4: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

4 Giao tiếp sư phạm 2 Kỳ 7 Vấn đáp

5 Dạy học hình học 4 Kỳ 7 Tự luận

6 Dạy học Giải tích & XSTK 2 Kỳ 7 Tự luận

7 Thực hành sư phạm 2 2 Kỳ 7 Thực hành

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Pháp luật đại cương 2 Kỳ 5 Tự luận

2 Giải tích phức 3 Kỳ 5 Tự luận

3 Phương trình vi phân 3 Kỳ 5 Tự luận

4 Hình học vi phân 3 Kỳ 5 Tự luận

5 Lý thuyết tổ hợp và đồ thị 3 Kỳ 5 Tự luận

6 Giao tiếp sư phạm 2 Kỳ 5 Vấn đáp

7 Thực tập sư phạm 1 2 Kỳ 5 Thực hành

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Tiếng anh 3 4 Kì 3 Đánh giá 4 kỹ năng

2 Giáo dục thể chất Kì 3 Thực hành

3 Giải tích 3 3 Kì 3 Tự luận

4 Đại số hiện đại 2 3 Kì 3 Tự luận

5 Hình học tuyến tính 4 Kì 3 Tự luận

6 Giáo dục học 3 Kì 3 Trắc nghiệm

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Tiếng Anh 1 3 Kì 1 Vấn đáp

2 Tin học đại cương 2 Kì 1 Thực hành

3 Giáo dục thể chất 1 Kì 1 Tự luận

4 Tập hợp và lôgíc Toán 3 Kì 1 Tự luận

5 Đại số tuyến tính 1 3 Kì 1 Tự luận

6 Giải tích 1 3 Kì 1 Vấn đáp

7 Tâm lý học giáo dục 3 Kì 1 Tự luận

Page 5: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Khóa 53 (Toán tiếng anh)

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 English 1 4 Kì 1 Đánh giá 4 kỹ năng

2 English 2 4 Kì 1 Đánh giá 4 kỹ năng

3 English 3 4 Kì 1 Đánh giá 4 kỹ năng

4 Basic Informatics 2 Kì 1 Thực hành

5 Educational Psychology 3 Kì 1 Vấn đáp

6 Physical Education 1 2 Kì 1 Vấn đáp

2. Ngành Sư phạm Tin

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Tiếng anh 3 4 Kỳ 5 Đánh giá 4 kỹ năng

2 Ngôn ngữ hình thức 3 Kỳ 5 Tự luận

3 Mạng máy tính 3 Kỳ 5 Trắc nghiệm

4 Dạy học lập trình ở trường THPT 3 Kỳ 5 Tự luận

5 Lập trình Windows 3 Kỳ 5 Vấn đáp

6 Thực tập sư phạm 1 2 Kỳ 5 Thực hành

3. Ngành Sư phạm Vật lý

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Cơ học 4 Kỳ 7 Tự luận

2 Kiểm tra và đánh giá trong dạy học Vật lý 2 Kỳ 7 Tự luận

3 Thiên văn 3 Kỳ 7 Tự luận

Page 6: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

4 Thực hành sư phạm Vật lý 2 2 Kỳ 7 Thực hành

4 Vật lý chất rắn 2 Kỳ 7 Tự luận

5 Vật lý thống kê 3 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Cơ lý thuyết 2 Kỳ 5 Tự luận

2 Phân tích chương trình Vật lý phổ thông 3 Kỳ 5 Tự luận

3 Sử dụng thí nghiệm trong Dạy học Vật lý ở trường phổ thông

2 Kỳ 5 Tự luận

4 Thực hành Vật lý kỹ thuật 2 Kỳ 5 Thực hành

5 Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý phổ thông

2 Kỳ 5 Thực hành

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Điện tử học đại cương 3 Kỳ 3 Tự luận

2 Phương pháp Nghiên cứu khoa học (Vật lý) 2 Kỳ 3 Tự luận

3 Thí nghiệm Vật lý đại cương 2 Kỳ 3 Thực hành

4 Toán cho Vật lý 3 Kỳ 3 Tự luận

5 Vật lý 5 Kỳ 3 Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Tiếng Anh 1 3 Kỳ 1 Đánh giá 4 kỹ năng

2 Giáo dục Thể chất 1 1 Kỳ 1 Thực hành

3 Tin học đại cương 2 Kỳ 1 Thực hành

4 Cơ sở toán học cho Vật lý 1 3 Kỳ 1 Tự luận

5 Cơ học 4 Kỳ 1 Tự luận

6 Nhiệt học 3 Kỳ 1 Tự luận

7 Tâm lý học Giáo dục 3 Kỳ 1 Tự luận

Page 7: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

4. Ngành Sư phạm Hoá học

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số

tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Hóa học phức chất

+ Môn học trình bày những kiến thức cơ bản về phức chất,

về thành phần, cấu tạo, đồng phân và danh pháp của phức

chất.

+ Môn học còn sử dụng 3 lí thuyết hiện đại (thuyết VB,

thuyết trường tinh thể, thuyết obitan phân tử) để giải thích

liên kết hóa học trong phức chất và các tính chất cơ bản của

phức chất. + Ngoài ra, môn học còn trình bày các phản ứng

đặc trưng của phức chất. Từ đó sinh viên hình thành các kĩ

năng vận dụng kiến thức về phức chất để giải quyết các vấn

đề trong khoa học và trong cuộc sống.

2 Kỳ 7 Tự luận

2 Hóa học và cuộc sống 2

+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức về phân bón hóa

học, thuốc hóa học bảo vệ thực vật, an toàn thực phẩm và ô

nhiễm môi trường trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Cụ

thể là, sinh viên sẽ được hiểu sâu hơn về việc chế biến, cách

sử dụng phân bón, cũng như thuốc hóa học bảo vệ thực vật.

Ngoài ra, sinh viên còn hiểu được tác động tiêu cực của

chúng đối với môi trường, hiểu được những giải pháp, biện

pháp để khắc phục hậu quả ô nhiễm do chúng tạo ra.

+ An toàn thực phẩm là một vấn đề cấp thiết, cần phải có

những biện pháp để nâng cao ý thức, trách nhiệm của nhà

sản xuất, cũng như người tiêu dùng, nhằm nâng cao chất

lượng cuộc sống. Ở đây, sinh viên sẽ được hiểu biết về các

khía cạnh của an toàn thực phẩm, tác động của phân bón,

thuốc hóa học bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh..., công tác

thu hoạch và bảo quản thực phẩm liên quan tới an toàn thực

phẩm.

2 Kỳ 7 Tự luận

3 Phương pháp phổ ứng dụng trong

hóa học

+ Biết cách biểu diễn phổ hấp thụ; cơ sở lý thuyết hình thành

phổ hồng ngoại (IR), nguyên lý đo phổ IR.

+ Biết được cơ sở lý thuyết hình thành phổ tử ngoại- khả

kiến (UV-Vis); phân tích được mối quan hệ giữa sự hấp thụ

bức xạ và màu sắc của các chất khi hấp thụ ánh sáng nằm

trong vùng khả kiến; ứng dụng của phổ UV-Vis, nguyên lý

2 Kỳ 7 Tự luận

Page 8: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

đo phổ UV-Vis.

+ Biết được nguyên tắc chung trong phổ khối lượng (MS),

các cách biểu diễn phổ khối lượng; nhận dạng, ý nghĩa của

các loại ion trong phổ khối lượng, nguyên lý đo phổ khối

lượng, ứng dụng của phổ khối lượng

Trên cơ sở các kiến thức đó sinh viên bước đầu nhận dạng,

xử lý, phân tích các thông tin cần thiết ở phổ đã được đề cập.

4 Thực hành sư phạm Hóa học 2

Học xong môn này, sinh viên đạt được những yêu cầu sau:

+ Nêu được những nội dung cơ bản của các bài học, xác

định được kiểu bài học, những yêu cầu về KT - KN của bài

học.

+ Phân tích được các dấu hiệu bản chất và giá trị dạy học

của mỗi loại phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức

dạy học trong bài học.

+ Nêu được những khả năng ứng dụng CNTT và truyền

thông vào dạy học các bài học.

+ Lựa chọn được phương pháp, phương tiện và hình thức tổ

chức phù hợp với mục tiêu, nội dung và đối tượng HS.

+ Phân tích, nhận xét được về phương pháp, phương tiện và

hình thức tổ chức dạy học được thể hiện trong giáo án và bài

dạy cụ thể.

+ Soạn giáo án và thực hiện kế hoạch bài học thể hiện các

phương tiện và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục

tiêu và nội dung.

+ Sử dụng được các loại phương tiện dạy học đúng quy

trình, kỹ thuật và quy trình sư phạm hiệu quả, an toàn.

+ Thành thạo các kỹ năng chuẩn bị và tiến hành các bài học

trong dạy học hoá học trường phổ thông.

+ Thành thạo các kỹ năng thực hành dạy học hoá học ở

trường phổ thông.

+ Hoàn thành được băng video ghi hình ít nhất 01 giờ dạy

đạt loại khá trở lên.

2 Kỳ 7 Tự luận

5 Tổng hợp hữu cơ

+ Người học nắm vững và hiểu được các phương pháp cơ

bản để tổng hợp các hợp chất hữu cơ quan trọng. Hiểu được

việc xây dựng phân tử hợp chất hữu cơ bằng các phương

pháp tạo ra liên kết cacbon-cacbon, cacbon – dị tố, phương

pháp đóng vòng và phản ứng oxi hóa – khử.

+ Nắm vững và hiểu các phương pháp bảo vệ nhóm chức

trong quá trình tổng hợp hay chuyển hóa các hợp chất hữu

2 Kỳ 7 Tự luận

Page 9: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

cơ.

+ Nắm vững và vận dụng được các quy trình để tổng hợp

được các hợp chất hữu cơ tiêu biểu đi từ các nguồn nguyên

liệu có sẵn trong tự nhiên, từ đó có thể làm việc và hoạt động

tốt trong lĩnh vực Hóa học hữu cơ.

6 Xác suất thống kê xử lý số liệu

thực nghiệm hóa học

+ Giúp người học nắm được bản chất các khái niệm: phép đo

trực tiếp, phép đo gián tiếp, phép đo tập hợp cũng như

nguyên nhân gây ra sai số khi thực hiện các phép đo.

+ Người học biết cách áp dụng toán thống kê vào xử lý số

liệu thực nghiệm, đánh giá kết quả thực nghiệm nói chung

và trong thực nghiệm hóa học nói riêng. Qua đó cho phép

đánh giá độ chính xác của phương pháp tiến hành thực

nghiệm cũng như đánh giá độ chính xác của các kết quả tính

toán được từ các số liệu thực nghiệm.

2 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Dẫn xuất của Hidrocacbon

+ Trang bị những kiến thức cơ sở về các phản ứng hóa học hữu

cơ, của các hợp chất Dẫn xuất của hidrocacbon.

+ Phân tích được 3 chức năng của dạy học gắn với học phần

Dẫn xuất của hidrocacbon: trang bị tri thức; giáo dục thái độ,

niềm tin, giá trị; phát triển trí tuệ.

+ Vận dụng được kiến thức của Dẫn xuất hiđrocacbon để giải

thích những vấn đề liên quan đến thực tế cuộc sống và thiết lập

được mối quan hệ mật thiết giữa nội dung môn học với các môn

học liên quan như sinh học, vật lí.. trong chương trình phổ

thông.

+Khái quát hóa được hệ thống kiến thức về dẫn xuất

hiđrocacbon để tiếp tục nghiên cứu những môn tiếp theo như

Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Tổng hợp hóa Hữu cơ….

4 Kỳ 5 Tự luận

2 Điện hóa học và thí nghiệm

hóa lý

+ Có những hiểu biết cơ bản về dung dịch điện li, các thuyết về

dung dịch điện li; về các hiện tượng, quá trình xảy ra trên bề

mặt phân chia giữa pha kim loại và dung dịch điện li, các quá

trình điện cực cân bằng; về các cơ sở nhiệt động học và động

học của điện hoá.

3 Kỳ 5 Tự luận

Page 10: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

+ Biết ứng dụng kiến thức về điện hóa học trong thực tiễn đời

sống và sản xuất.

+ Hiểu biết và nắm vững những thao tác và kiến thức khi triển

khai một bài thí nghiệm hóa lý cụ thể trong phòng thí nghiệm

hóa học.

3 Phân tích định lượng

+ Cung cấp cho người học kiến thức cơ sở về các phương pháp

phân tích định lượng thường dùng trong hóa học và các lĩnh vực

có liên quan. Người học có thể áp dụng một phương pháp phân

tích định lượng phù hợp để xác định hàm lượng của 1 nguyên

tố, 1 chất trong một mẫu phân tích bất kỳ.

+ Bên cạnh đó, phần bài tập sẽ cung cấp và hướng dẫn sinh viên

thực hiện, giải quyết các bài tập liên quan đến các phương pháp

phân tích định lượng cụ thể, như: Bài tập về phương pháp phân

tích trọng lượng; phương pháp chuẩn độ axit-bazơ; phương

pháp chuẩn độ tạo phức; phương pháp chuẩn độ kết tủa; phương

pháp chuẩn độ oxi hóa-khử; các phương pháp phân tích công

cụ…

4 Kỳ 5 Tự luận

4 Phương pháp dạy học Hoá học

ở trường phổ thông

Học xong môn này, sinh viên đạt được những yêu cầu về kiến

thức và kỹ năng, thái độ như sau:

+ Vận dụng được những kiến thức kĩ năng cơ bản về Tâm lí

học, Giáo dục học, Lý luận dạy học hóa học trong việc phân tích

nội dung chương trình và sgk môn Hóa học ở trường phổ thông.

+ Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của

môn hóa học: Trình bày được hệ thống tri thức của môn học:

các khái niệm, các hiện tượng, quá trình, các sự kiện, quy luật,

các lý thuyết khoa học… và mối quan hệ giữa các nội dung của

môn hóa học ở trường phổ thông; trình bày được các phương

pháp, kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc môn học

+ Phân tích được đặc điểm về nội dung, lựa chọn được PPDH,

phương tiện và hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội

dung và đối tượng HS; thể hiện trong giáo án của các loại bài

học cụ thể; dự kiến các sản phẩm học tập của HS, các thao tác

của GV...

+Thực hiện được một bài học hóa học trong tình huống giả

định: Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tri thức khoa học Hoá

học và khoa học Giáo dục đã được đào tạo trong triển khai

DHHH, xử lí tình huống SP, tư vấn cho học sinh ...

+ Phân tích được những đặc điểm khác biệt đối với sản phẩm

học tập của HS trong mô hình lý thuyết (dự kiến bài soan) và

4 Kỳ 5 Tự luận

Page 11: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

thực tiễn (giờ dự), rút ra được những kết luận khoa học, đề xuất

được mô hình bài học phù hợp.

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Hóa học các nguyên tố phi kim

+ Hóa học các nguyên tố phi kim là phần kiến thức khoa học cơ

bản nhất về các nguyên tố phi kim và các hợp chất của chúng.

Môn học này sử dụng những kiến thức cơ bản của phần hóa học

cấu tạo chất và cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học để nghiên

cứu tính chất, sự biến thiên tính chất các nguyên tố phi kim và

hợp chất trong các nhóm từ VIIIA đến IIIA. Từ đó sinh viên

hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích, chứng

minh những hiện tượng xảy ra giữa lý thuyết và thực tiễn, giải

quyết các bài toán, các vấn đề trong giảng dạy, trong khoa học

và trong cuộc sống, trang bị kĩ năng thực hành có liên quan đến

kiến thức về các nguyên tố phi kim.

+ Phần thực hành sẽ cung cấp cho sinh viên kĩ năng, cách tiến

hành các thí nghiệm cơ bản liên quan đến tính chất, ứng dụng

của một số kim loại và hợp chất tiêu biểu của chúng.

4 Kỳ 3 Tự luận

2 Nhiệt động lực học hoá học

+ Biết nội dung các nguyên lý I, II, III của nhiệt động lực học;

giải thích được thực chất của nguyên lý I; phân tích được những

ứng dụng, áp dụng và hệ quả của các nguyên lý đó.

+ Biết về nội dung cơ bản của sự kết hợp nguyên lý I và nguyên

lý II; giải thích được ý nghĩa vật lý, phân tích được sự áp dụng

của thế nhiệt động và hàm đặc trưng.

+ Biết, giải thích được ý nghĩa vật lý của các đại lượng nhiệt

động, phương trình nhiệt động; phân tích được sự áp dụng của

các phương trình nhiệt động trong các hệ dung dịch, cân bằng

hóa học, cân bằng pha, hiện tượng bề mặt và sự hấp phụ.

3 Kỳ 3 Tự luận

3 Thực hành sư phạm Hoá học 1

Môn học này giúp hình thành ở SV các năng lực sau:

+ Năng lực thuyết trình.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:

- Trình bày được ý nghĩa của hệ thống thuật ngữ hoá học cơ

bản trong chương trình.

- Gọi tên được các chất hoá học

2 Kỳ 3 Tự luận

Page 12: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

- Mô tả được các nguyên tố hoá học, các chất, các phản ứng

hoá học và những quá trình hoá học bằng hệ thống kí hiệu và

biểu tượng hoá học.

- Trình bày được mối liên hệ giữa các kí hiệu với thuật ngữ

hoá học

- Biết chuyển ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ hóa học

và ngược lại;

- Biết hướng dẫn người khác hiểu và sử dụng đúng các kí hiệu

hóa học.

+ Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ

- Biết phối hợp các phương tiện giao tiếp: Lời nói, cử chỉ điệu

bộ một cách hợp lý.

- Biết vận dụng các nguyên tắc và các kĩ thuật trình bày để

diễn đạt được các ý tưởng một cách rõ ràng.

- Biết tạo nên không khí giao tiếp thuận lợi thể hiện ở sự cởi

mở, lịch sự, tự tin, dân chủ và linh hoạt.

- Biết lắng nghe và phản hồi thông tin.

- Biết xử lý tình huống trong giao tiếp.

+ Kĩ năng trình bày bảng phấn.

+ Ý thức không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hình thành các kỹ

năng nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

cho bản thân.

5. Ngành Sư phạm Ngữ văn

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Thực hành sư phạm Ngữ văn 3 Phát triển năng lực dạy học Ngữ văn cho sinh viên

02 Kỳ 7 Thực hành

giảng

2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến nay

Cung cấp các tri thức chuyên sâu về các tác gia tiêu biểu của văn

học giai đoạn sau 1945 và định hướng dạy học các tác phẩm tiêu

biểu của họ được chọn giảng ở nhà trường phổ thông.

05 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

Page 13: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

1 Đánh giá trong dạy học Ngữ văn

Trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ cơ bản để tổ chức quá trình đánh giá dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông và vấn đổi mới đánh giá trong dạy học Ngữ văn.

02 Kỳ 5 Tự luận

2 Dạy học văn học dân gian ở trường phổ thông

Giúp người học có kiến thức về chương trình, nguyên tắc và phương pháp dạy học văn học dân gian, từ đó, vận dụng vào việc giảng dạy phần văn học dân gian ở trường phổ thông.

02 Kỳ 5 Tự luận

3 Ngữ pháp tiếng Việt Giúp người học nắm được cấu trúc tiếng Việt, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng và giảng dạy tiếng Việt.

04 Kỳ 5 Tự luận

4 Thực tế văn học

Trang bị cho sinh viên kiến thức thực tế về văn học Việt Nam và lịch sử, văn hóa, con người Việt Nam; bổ sung một số kiến thức mới, nâng cao mở rộng kiến thức có liên quan về văn học Việt Nam.

02 Kỳ 5 Báo cáo

chuyên môn

5 Tổng quan văn học Việt Nam hiện đại

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, khái quát về tiến trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến nay, từ đó, người học có thể giảng dạy tốt các bài khái quát văn học Việt Nam hiện đại ở trường phổ thông.

03 Kỳ 5 Tự luận

6 Văn học Nga

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về văn học Nga thế kỉ XIX và XX giúp người học có nền tảng kiến thức cần thiết để học tốt phần văn học Việt Nam, giảng dạy tốt phần Văn học Nga nói riêng, văn học nước ngoài nói chung ở trường học Việt Nam.

02 Kỳ 5 Tự luận

7 Ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn

Giúp người học nắm chắc kĩ thuật một số phần mềm cơ bản và ứng dụng thành thạo trong thiết kế kế hoạch bài học và tổ chúc dạy học Ngữ văn

02 Kỳ 5 Thực hành trên máy

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Phương pháp NCKH Ngữ văn Hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu những vấn đề khoa học Ngữ văn cho người học.

02 Kỳ 3 Tiểu luận

2 Tiến trình văn học Trang bị cho người học những kiến thức văn học của thế giới theo tiến trình lịch sử, từ đó vận dụng trong nghiên cứu và giảng dạy văn học trong Nhà trường các cấp.

02 Kỳ 3 Tự luận

3 Tác gia văn học Việt Nam trung đại

Trang bị kiến thức về những tác gia tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam giúp người học có nền tảng kiến thức cần thiết để giảng dạy tốt phần văn học Việt Nam trung đại ở trường phổ thông.

03 Kỳ 3 Tự luận

Page 14: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

4 Văn học Ấn Độ- Nhật Bản

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đất nước, con người, lịch sử, văn hóa và văn học Ấn Độ và Nhật Bản và những hướng tiếp cận phù hợp đối với các tác phẩm văn học Ấn Độ và Nhật Bản được giảng dạy trong trường phổ thông Việt Nam.

02 Kỳ 3 Tự luận

5 Thực hành sư phạm 1 Trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ cơ bản như diễn thuyết và xử lí tình huống sư phạm, kĩ năng lên lớp, kĩ năng biểu diễn nghệ thuật trong dạy học Ngữ văn.

02 Kỳ 3 Thực hành các kĩ năng

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Cơ sở văn hóa Việt Nam Giúp người học có hiểu biết cơ bản về văn hóa Việt Nam, từ đó có thể vận dụng vào việc giảng dạy và giáo dục học sinh phổ thông.

02 Kỳ 1 Tiểu luận

2 Cơ sở ngôn ngữ học Trang bị cơ sở lý luận khoa học và những kĩ năng cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả nghiên cứu, sử dụng và giảng dạy tiếng Việt cho người học.

02 Kỳ 1 Tự luận

3 Tiếng Việt thực hành Cung cấp những hiểu biết cơ bản về tiếng Việt, trên cơ sở đó tập trung rèn luyện cho người học hệ thống kỹ năng sử dụng tiếng Việt

02 Kỳ 1 Tự luận

4 Văn học dân gian Việt Nam

Cung cấp tri thức khái quát về khoa học văn học dân gian, từ đó, người học sẽ có cơ sở lí luận khoa học và kỹ năng cơ bản để nghiên cứu, giảng dạy các tác phẩm dân gian theo đặc trưng và thi pháp thể loại.

04 Kỳ 1 Vấn đáp

6. Ngành Sư phạm Lịch sử

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá SV

1

Ứng dụng công nghệ thông tin

trong nghiên cứu và dạy học

Lịch sử

Giúp SV ứng dụng được Công nghệ thông tin; kỹ năng xây dựng

tư liệu dạy học điện tử, kỹ năng xây dựng bản đồ tư duy, thiết kế

bài giảng điện tử, thiết kế trò chơi lịch sử.

3 Kỳ 7

Thực hành trên

máy

2 Phát triển chương trình trong

dạy học Lịch sử

Giúp SV có những hiểu biết cơ bản về chương trình để vận dụng

trong phát triển chương trình nói chung, phát triển chương trình

nhà trường nói riêng

2 Kỳ 7 Tự luận

3 Thực hành sư phạm 3 Phát triển các kỹ năng cơ bản ở sinh viên: thiết kế kế hoạch dạy

học, quy trình thực hiện bày học ở trên lớp và rèn kỹ năng nghề 2 Kỳ 7

Không tổ chức

thi

Page 15: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

cho SV

4

Chủ đề Lịch sử và khoa học xã

hội trong DHLS ở trường phổ

thông

Định hướng cho sinh viên phương pháp xác định chủ đề lịch sử,

phương pháp xác định chủ đề khoa học xã hội trong dạy học lịch sử ở

phổ thông. Định hướng cho sinh viên vận dụng các phương pháp và kĩ

thuật dạy học theo chủ đề lịch sử và chủ đề khoa học xã hội.

3 Kỳ 7 Thực hành

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá SV

1 Lịch sử Ngoại giao Việt Nam

Trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thống về Chủ trương và những

hoạt động ngoaị giao tiêu biểu của Đảng trong tiến trình Lịch sử;

vận dụng được kiến thức giải quyết các vấn đề liên quan.

3

Kỳ 5

Vấn đáp

2 Chủ nghĩa tư bản hiện đại

Trang bị cho SV kiến thức về: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

trước những năm 40 thế kỷ XX; Chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc

quyền nhà nước, độc quyền quốc tế (CNTB hiện đại) từ sau năm

1945; Chủ nghĩa tư bản thập niên đầu thế kỷ XXI.

3 Kỳ 5 Tự luận

3 Phát triển năng lực NCKHXH ở

trường phổ thông

Trang bị kiến thức về: Một số phương pháp NCKHXH, các bước

thực hiện một hoạt động NCKH ở trường PT; Thiết kế một số chủ

đề nghiên cứu KHXH ở bậc phổ thông theo các cấp học từ tiểu

học đến THPT.

3 Kỳ 5 Thực hành

4 Hợp tác Đông Á sau chiến

tranh lạnh

Trang bị kiến thức về: Hợp tác, hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa

hiện nay; Phân tích các yếu tố thúc đẩy hợp tác khu vực; Thành

tựu hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh;

Triển vọng hợp tác khu vực.

3 Kỳ 5 Tự luận

5 Phương pháp dạy học Lịch sử

Trang bị kiến thức về: Những vấn đề lí luận về phương pháp dạy

học lịch sử (khái niệm, phân loại); Hệ thống các phương pháp và

kĩ thuật trong dạy học lịch sử.

4 Kỳ 5 Vấn đáp

6 Thực hành sư phạm Lịch sử 2

Trang bị kiến thức về: vị trí, tầm quan trọng, nguyên tắc thiết kế

và sử dụng các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm trong dạy học lịch sử;

Phát triển các kĩ năng: Kĩ năng tổ chức hoạt động khởi động và kết

thúc bài học; Kĩ năng tổ chức hoạt động hình thành kiến thức; Kĩ

năng xây dựng và sử dụng câu h i; Kĩ năng tổ chức các hoạt động

ngoại khóa trong dạy học lịch sử.

2 Kỳ 5 Thực hành

Page 16: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá SV

1 Lịch sử Việt Nam hiện đại

Trang bị kiến về: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -

1954); Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975); Quá trình xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa từ năm 1975

đến nay.

4 Kỳ 3 Vấn đáp

2 Lịch sử thế giới hiện đại

Trang bị kiến thức về: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917;

Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu;

Lịch sử phát triển của CNTB châu Âu, Bắc Mĩ và Nhật Bản trong

bối cảnh thế giới mới; Quá trình vận động và phát triển của phong

trào cộng sảnvà công nhân quốc tế; Quan hệ quốc tế; Các nước Á,

Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay.

4 Kỳ 3 Vấn đáp

3 Thực tế Lịch sử Việt Nam

Giúp SV vận dụng các kiến thức Lịch sử Việt Nam vào thực tiễn;

Rèn luyện kỹ năng sưu tầm, khai thác, xử lý tư liệu lịch sử, viết

báo cáo thu hoạch hoặc biên soạn lịch sử địa phương; Kỹ năng tổ

chức hoạt động trải nghiệm thực tế.

2 Kỳ 3 Nộp báo cáo

4 Lý luận dạy học Lịch sử

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về lý luận dạy

học bộ môn. Cụ thể các nội dung: Phương pháp dạy học lịch sử;

chức năng, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông; con

đường hình thành tri thức lịch sử... giúp người học có được nhận

thức đầy đủ, chính xác và hệ thống về môn học.

2 Kỳ 3 Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy Phương pháp đánh giá SV

1 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại

Trang bị những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử

Việt Nam cổ trung đại. Bao trùm toàn bộ là các nội dung lớn như:

sự phát triển kế tiếp của các triều đại, các thời đại lịch sử; quá

trình ra đời và hoàn thiện của hệ thống nhà nước và pháp luật;

những thành tựu về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội; lịch sử

đấu tranh giành độc lập dân tộc và những cuộc chiến tranh chống

ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. Các vấn đề

trên được trình bày theo lịch đại, đồng thời ở mỗi thời kỳ, mỗi giai

4 Kỳ 1 Vấn đáp

Page 17: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ được phân tích, đánh giá khách quan và

khoa học.

2 Lịch sử Thế giới cổ trung đại

Trang bị những kiến thức cơ bản về sự hình thành và tiến hóa của

loài người, các hình thái tổ chức xã hội của loài người, lịch sử

chính trị, kinh tế, văn hóa các quốc gia cổ đại và các quốc gia

phong kiến. Môn học gồm các vấn đề của 3 hình thái kinh tế - xã hội

trong tổng số 5 hình thái kinh tế - xã hội của lịch sử loài người. Do

đó, góp phần hình thành nhận thức về các quy luật lịch sử cho SV

4 Kỳ 1 Vấn đáp

3 Nhập môn sử học

Trang bị những kiến thức chung nhất về khoa học lịch sử, làm cơ sở

cho việc nghiên cứu các nội dung cụ thể về lịch sử; Hiểu những

quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh được vận dụng trong nghiên cứu, học tập lịch sử; Nhận thức

được ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động học tập và nghiên lịch

sử trong quá trình đào tạo ở nhà trường sư phạm.

3 Kỳ 1 Tự luận

7. Ngành Sư phạm Địa lí

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1. Địa lí KT-XH Việt Nam 2 Nghiên cứu kiến thức địa lí kinh tế - xã hội các vùng ở Việt Nam 3 Kỳ 7 Vấn đáp

2. Toàn cảnh địa lí KTXH thế

giới Nghiên cứu tổng hợp các vấn đề địa lí kinh tế - xã hội toàn cầu 2

Kỳ 7 Vấn đáp

3. Dân tộc học Nghiên cứu kiến thức đại cương về dân tộc 2 Kỳ 7 Vấn đáp

4. Địa lí đô thị Nghiên cứu địa lí đô thị thế giới và đô thị ở Việt Nam 2 Kỳ 7 Vấn đáp

5. Phát triển chương trình Địa lí Nâng cao kĩ năng phát triển chương trình Địa lí 2 Kỳ 7 Tự luận

6. Phương pháp dạy học khoa học

xã hội Rèn luyện kĩ năng dạy học các môn khoa học xã hội 3

Kỳ 7 Vấn đáp

7. Thực hành sư phạm Địa lí 2 Nâng cao kĩ năng giảng dạy môn địa lí 2 Kỳ 7 Vấn đáp

8. Thực hành sư phạm Địa lí 3 Nâng cao kĩ năng giảng dạy môn địa lí 2 Kỳ 7 Không thi

Khóa 51

Page 18: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1. Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam

Vận dụng được các kiến thức nền tảng về giáo dục chính trị trong tổ

chức dạy học 3 Kỳ 5 Tự luận

2. Địa lí tự nhiên lục địa 2 Nghiên cứu kiến thức địa lí tự nhiên các châu lục 2 Kỳ 5 Vấn đáp

3. Địa lí tự nhiên Việt Nam:

Phần khái quát Nghiên cứu khái quát địa lí tự nhiên Việt Nam 3

Kỳ 5 Vấn đáp

4. Địa lí KT-XH thế giới 2 Nghiên cứu kiến thức địa lí kinh tế - xã hội các châu lục 2 Kỳ 5 Vấn đáp

5. Hệ thống thông tin địa lí Rèn luyện kĩ năng thành lập bản đồ 4 Kỳ 5 Thực hành

trên máy

6. Lý luận dạy học Địa lí Nâng cao kĩ năng giảng dạy môn địa lí 3 Kỳ 5 Tự luận

7. Thực tập sư phạm 1 Nâng cao kĩ năng giảng dạy địa lí và công tác chủ nhiệm ở trường

phổ thông 2

Kỳ 5

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng được các kiến thức nền tảng về giáo dục chính trị trong tổ

chức dạy học 2 Kỳ 3 Tự luận

2. Tiếng Anh 3 Nâng cao kĩ năng sử dụng ngoại ngữ 4

Kỳ 3 Tự luận

Vấn đáp

Trắc nghiệm

trên máy

3. Giáo dục thể chất 3 Vận dụng được các kiến thức nền tảng về giáo dục thể chất trong tổ

chức dạy học.

Kỳ 3

4. Đại cương lịch sử thế giới Nghiên cứu khái quát lịch sử thế giới 3 Kỳ 3 Vấn đáp

5. Bản đồ giáo khoa Nâng cao kĩ năng sử dụng bản đồ dùng trong trường phổ thông 2 Kỳ 3 Trắc nghiệm

trên máy

6. Các nền văn minh thế giới Nghiên cứu lịch sử các nền văn minh trên thế giới 2 Kỳ 3 Vấn đáp

7. Biển, đảo Việt Nam Nghiên cứu kiến thức cơ bản về biển đảo Việt Nam 2 Kỳ 3 Vấn đáp

8. Việt Nam trong quá trình toàn

cầu hóa Nghiên cứu kinh tế - xã hội Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa 2

Kỳ 3 Vấn đáp

9. Toán xác xuất thống kê Nâng cao kĩ năng sử dụng toán học trong dạy học môn Địa lí 2 Kỳ 3 Tự luận

10. Vật lí cho Địa lí Nghiên cứu kiến thức vật lí dùng trong môn Địa lí 2 Kỳ 3 Tự luận

Page 19: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

11. Sinh thái và đa dạng sinh học Nghiên cứu kiến thức sinh học dùng trong môn Địa lí 2 Kỳ 3 Tự luận

12. Hóa học và đời sống Nghiên cứu kiến thức hóa học trong đời sống 2 Kỳ 3 Tự luận

13. Thủy quyển, thổ nhưỡng

quyển và sinh quyển

Nghiên cứu kiến thức địa lí tự nhiên đại cương phần thủy quyển,

thổ nhưỡng quyển và sinh quyển 3

Kỳ 3 Vấn đáp

14. Địa lí KT-XH đại cương 2 Nghiên cứu địa lí các ngành kinh tế 4 Kỳ 3 Vấn đáp

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin

Vận dụng được các kiến thức nền tảng về giáo dục chính trị trong

tổ chức dạy học 5 Kỳ 1 Tự luận

2 Tiếng Anh 1

Nâng cao kĩ năng sử dụng ngoại ngữ

3

Kỳ 1 Tự luận

Vấn đáp

Trắc nghiệm

trên máy

3 Giáo dục thể chất 1 Vận dụng được các kiến thức nền tảng về giáo dục thể chất trong tổ

chức dạy học.

Kỳ 1

4 Quản lý hành chính nhà nước

và quản lý ngành

Vận dụng được các kiến thức nền tảng về pháp luật trong tổ chức

dạy học 2

Kỳ 1 Tự luận

5 Tin học đại cương Nâng cao kĩ năng sử dụng tin học trong dạy học địa lí

2 Kỳ 1 Thực hành

trên máy

6 Tiếng Việt thực hành Nâng cao kĩ năng sử dụng Tiếng Việt 2 Kỳ 1 Tự luận

7 Cơ sở văn hóa Việt Nam Nghiên cứu kiến thức cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Kỳ 1 Tự luận

8 Văn hóa và phát triển Nghiên cứu kiến thức văn hóa và phát triển 2 Kỳ 1 Tự luận

9 Bản đồ học Nghiên cứu những kiến thức cơ bản về bản đồ 3 Kỳ 1 Trắc nghiệm

trên máy

10 Địa chất học Nghiên cứu các vấn đề về địa chất 3 Kỳ 1 Vấn đáp

8. Ngành Sư phạm Sinh học

Khóa 50

Page 20: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Di truyền học quần thể

Di truyền học quần thể là môn khoa học nghiên cứu các hiện tượng,

quá trình xảy ra trong quần thể dựa trên những hiểu biết cơ bản về

di truyền học và tiến hóa. Trên cơ sở đó con người có những định

hướng đúng đắn trong việc khai thác, bảo vệ, phát triển các quần thể

tự nhiên.

2 Kỳ 7 Tự luận

2 Độc tố học Cung cấp những kiến thức về các chất độc trong thực vật, động vật,

vi sinh vật và các các ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. 2 Kỳ 7 Trắc nghiệm

3 Biến đổi khí hậu

Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm về khí quyển,

hiệu ứng nhà kính, thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu. Các nguyên

nhân gây ra biến đổi khí hậu, các kịch bản về biến đổi khí hậu toàn

cầu và ở Việt Nam. Chiến lược và giải pháp ứng phó với biến đổi

khí hậu ở Việt nam. Vấn đề lồng ghép biến đổi khí hậu vào phát

triển kinh tế - xã hội, vào ngành giáo dục - đào tạo và vào các môn

học.

2 Kỳ 7 Trắc nghiệm

4 Sinh học phát triển cá thể

động vật

Học phần này nghiên cứu sự phát triển cá thể của động vật qua các

giai đoạn sống: phát sinh giao tử, phát triển phôi, trưởng thành.

Đồng thời, nghiên cứu các yếu tố phát triển trong vòng đời của sinh

vật từ bậc thấp lên bậc cao, từ đơn bào sang đa bào và phân tích cơ

chế của sự phát triển cá thể động vật.

2 Kỳ 7 Vấn đáp

5 Phương tiện dạy học Sinh học Cung cấp những kiến thức và những kĩ năng cơ bản về phương tiện

và sử dụng phương tiện trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. 2 Kỳ 7

Thực hành

trên máy

6 PPDH Khoa học tự nhiên

Cung cấp những kiến thức về bản chất của dạy học tích hợp, phân

tích được xu hướng dạy học tích hợp từ đó nhận ra tính tất yếu của

dạy học tích hợp các môn khoa học ở nhà trường; các phương pháp,

hình thức tổ chức dạy học tích hợp; các nguyên tắc phát triển

chương trình quán triệt dạy học tích hợp; những điều kiện bảo đảm

dạy học tích hợp, từ đó vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong

3 Kỳ 7 Tự luận

Page 21: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

dạy học khoa học tự nhiên ở trường phổ thông.

7

Tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong DHSH

ở trường PT

Học phần trang bị cho học viên một số vấn đề chung về hoạt động

trải nghiệm sáng tạo; Mục tiêu, nội dung, các hình thức tổ chức hoạt

động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học SH và KHTN ở trường phổ

thông, cách thiết kế và tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng

tạo; Các tiêu chí, phương pháp và công cụ đánh giá hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong dạy học SH và KHTN ở trường phổ thông.

2 Kỳ 7 Kế hoạch,

sản phẩm

8 Thực hành sư phạm 3

Thực hành sư phạm sinh học 3 là môn học thuộc kiến thức nghiệp

vụ sư phạm. Môn học này hướng dẫn cho sinh viên những kỹ năng,

kỹ thuật thiết kế giáo án và tập giảng. Từ đó, sinh viên sẽ vận dụng

vào thiết kế giáo án và tập giảng các thành phần kiến thức cơ bản

trong chương trình sinh học ở trường phổ thông, bao gồm kiến thức

khái niệm, kiến thức quá trình, kiến thức quy luật, bài thực hành, bài

ôn tập.

2 Kỳ 7 Bài soạn

giảng

9 Đường lối CM của Đảng CS

Việt Nam

Nghiên cứu môn học này, sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản về

sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu được quá trình hình

thành, bổ sung, phát triển đường lối cách mạng của Đảng, đánh giá

được kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trên một số

lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới.

3 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Sinh lý học thực vật

Cung cấp những kiến thức cơ bản có tính quy luật về: Các quá trình

sinh lý diễn ra trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đó, môn học còn nêu

mối quan hệ giữa các quá trình sống của cơ thể thực vật với môi

trường sống, khả năng ứng dụng và điều khiển các quá trình sinh lý

của cây trồng theo hướng có lợi nhất cho con người trong trồng trọt.

4 Kỳ 5 Trắc nghiệm

Page 22: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

2 Di truyền học

Cung cấp những kiến thức then chốt về cơ sở vật chất, cơ chế di

truyền, các qui luật di truyền, có tính ứng dụng ở các mức độ khác

nhau trong thực tiễn.

4 Kỳ 5 Trắc nghiệm

3 Sinh lý học người và động vật

Cung cấp những kiến thức cơ bản về sinh lý của động vật và con

người từ vi mô đến vĩ mô nhằm tìm hiểu các cấu trúc và chức năng,

giải thích được những cơ chế điều hòa và tự điều hòa trong các quá

trình sống của động vật và con người. Những kiến thức của môn

học cũng sẽ giúp cho sinh viên biết ứng dụng trong việc giảng dạy

và thực tế cuộc sống hàng ngày như rèn luyện súc kh e, phòng

ngừa các loại bệnh tật và nuôi động vật có hiệu quả cao...

4 Kỳ 5 Vấn đáp

4 Thực hành sư phạm Sinh học

1

Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng chuẩn bị cho một bài lên lớp

sinh học: kỹ năng phân tích cấu trúc nội dung của một chương, một

bài khóa, kỹ năng xác định mục tiêu bài học, kỹ năng sử dụng câu

h i, sử dụng các phương tiện dạy học, ...

2 Kỳ 5 Bài thực

hành

5 Thực tập sư phạm 1 Sinh viên được làm quen với các hoạt động giáo dục và giảng dạy ở

trường phổ thông. 2 Kỳ 5

Hoạt động ở

trường PT

6 Sinh học phân tử Cung cấp kiến thức về cơ sở và các phương pháp sinh học phân tử

được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu sinh học. 2 Kỳ 5 Vấn đáp

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Vật lí

Cung cấp kiến thức lý thuyết chung nhất, tổng quát nhất về cấu tạo

của vật chất, tính chất của vật chất, các pha tồn tại của vật chất và

quá trình chuyển pha; các dạng chuyển động trong tự nhiên; bốn

dạng tương tác và các loại lực trong tự nhiên; dòng điện trong các

môi trường rắn, l ng, khí... và các ứng dụng trong thực tế.

5 Kỳ 3 Tự luận

2 Môi trường và phát triển Cung cấp kiến thức cơ bản về môi trường, dân số, nhu cầu và hoạt

động thoả mãn nhu cầu của con người, hiện trạng tài nguyên thiên 2 Kỳ 3 Trắc nghiệm

Page 23: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nhiên, ô nhiễm môi trường và các chính sách bảo vệ môi trường -

phát triển bền vững trên thế giới và Việt Nam.

3 Giáo dục thể chất 3 Nâng cao thể thực, thể hình cho người học. 2 Kỳ 3 Thực hành

4 Hoá sinh học

Cung cấp kiến thức về cơ sở phân tử của sự sống. Từ đó có kiến

thức khoa học để giải thích cơ sở hóa học của những thay đổi trong

quá trình hoạt động sống.

4 Kỳ 3 Vấn đáp

5 Tiếng Anh 2 Rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa

họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3 Kỳ 3 Vấn đáp

6 Xác suất - thống kê SH

Cung cấp kiến thức lý thuyết và cách vận dụng vào việc xử lý số

liệu trong nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học cơ bản thuộc

lĩnh vực thực nghiệm.

3 Kỳ 3 Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá sinh

viên

1 Môi trường và phát triển

Cung cấp kiến thức cơ bản về môi trường, dân số, nhu cầu và hoạt

động thoả mãn nhu cầu của con người, hiện trạng tài nguyên thiên

nhiên, ô nhiễm môi trường và các chính sách bảo vệ môi trường -

phát triển bền vững trên thế giới và Việt Nam.

2 Kỳ 1 Trắc nghiệm

2 Giáo dục thể chất 1 Nâng cao thể thực, thể hình cho người học. 2 Kỳ 1 Thực hành

3 Khoa học trái đất

Cung cấp kiến thức cơ bản về các quy luật phát sinh, phát triển của

thế giới tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên trong vũ trụ, hệ Mặt Trời

và Trái Đất: địa chất, địa hình, khí hậu và thời tiết, nước... Từ đó,

người học có thể giải thích được một số hiện tượng tự nhiên xảy ra.

2 Kỳ 1 Vấn đáp

4 Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác - Lênin

Cung cấp những kiến thức cơ sở, nền tảng nhằm trang bị cho học

viên thế giới quan, phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - 5 Kỳ 1 Tự luận

Page 24: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Lênin

5 Tâm lý học giáo dục

Trang bị cho người học những khái niệm, quy luật và phương pháp

chung nhất của tâm lý học giáo dục; những vấn đề lý luận về sự

phát triển tâm lý; cơ chế, qui luật và giai đoạn phát triển tâm lí;

những cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học và giáo dục; mối

quan hệ giữa dạy học và nhận thức, dạy học và giáo dục; các lí

thuyết tâm lí học ứng dụng vào hoạt động dạy học; cơ sở tâm lí học

của giáo dục đạo đức.

3 Kỳ 1 Tự luận

6 Tiếng Anh 1

Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội

từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm

học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ

năng diễn đạt bằng ngôn ngữ.

3 Kỳ 1 Vấn đáp

9. Ngành giáo dục Thể chất

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Âm nhạc vũ đạo

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn Âm nhạc

vũ đạo, các phương pháp tập luyện, phương pháp tổ chức tập luyện,

sử dụng làm phương tiện để rèn luyện sức kh e lâu dài và giao tiếp

cộng đồng – xã hội

2 Kỳ 7 Thực hành

2 Thực hành sư phạm 2

Giúp sinh viên hiểu và nắm vững được những kiến thức kĩ năng

cơ bản của môn học thực hành Sư phạm. Biết phân tích, vận dụng

nguyên lý kỹ thuật, phương pháp giảng dạy, áp dụng vào thực tiễn

môn học.

2 Kỳ 7 Thực hành

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Bơi lội 1 Giúp người học biết bơi thành thạo một kiểu bơi thể thao được học, 2 Kỳ 5 Thực hành

Page 25: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

từ đó khi có điều kiện thì tiếp tục tập thêm những kiểu bơi khác,

biết vận dụng môn học để bơi giải trí, để rèn luyện và tăng cường

sức kh e cho cơ thể, biết tự thoát đuối nước nếu bị rơi xuống nước,

cứu đuối được người khác nếu họ gặp nạn rơi xuống vùng nước sâu

và nguy hiểm. Đồng thời môn học cũng trang bị cho sinh viên

phương pháp giảng dạy, trọng tài môn bơi lội.

2 Bóng chuyền chuyên sâu 2 Nâng cao khả năng thực hiện kĩ thuật, chiến thuật trong bóng

chuyền. Phát triển các tố chất thể lực chung và chuyên môn. 4 Kỳ 5 Thực hành

3 Phát triển chương trình môn

Thể dục ở trường phổ thông

Trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về chương trình, phát

triển chương trình môn học, các cách tiếp cận chương trình môn

Thể dục ở trường phổ thông, những ưu, nhược điểm của chương

trình môn Thể dục ở trường phổ thông hiện hành. Cách thiết kế

chương trình môn Thể dục ở cấp độ chủ đề dạy học.

2 Kỳ 5 Thực hành

4 Phương pháp giảng dạy thể dục trong trường phổ thông

Giúp sinh viên nắm vững các nguyên tắc giáo dục thể chất trong

nhà trường phổ thông, các phương pháp dạy học thể dục thể thao

trong nhà trường phổ thông. Vận dụng được sáng tạo những kiến thức

trong phương pháp dạy học thể dục thể thao, những kiến thức về phương

pháp giảng dạy động tác và các nguyên tắc giáo dục thể chất trong giảng

dạy thể dục thể thao để giải quyết các nhiệm vụ học tập.

2 Kỳ 5 Tự luận

5 Sinh lý Thể dục thể thao

Giúp sinh viên thấy được hình thái, giải phẫu, phân loại làm sáng

t cấu tạo các cơ quan thông qua việc giải thích hoạt động của nó.

Hiểu được những quy luật hoạt động của các cơ quan trong cơ thể,

các chức năng đảm bảo quá trình sống, lao động và phát triển cũng

như về cơ chế biến đổi tức thời và ảnh hưởng lâu dài của hoạt động

thể lực đối với các cơ quan trong cơ thể.

4 Kỳ 5 Tự luận

6 Thể thao dân tộc

Môn học cung cấp người học hiểu kiến thức kỹ năng cơ bản về kỹ

thuật, chiến thuật của môn đẩy gậy, kéo co, cũng như phương pháp

giảng dạy, tổ chức thi đấu, trọng tài trong đẩy gậy, kéo co.

2 Kỳ 5 Thực hành

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Bóng đá

Giúp sinh viên hiểu rõ về đặc điểm, tác dụng và sơ lược lịch sử phát

triển của môn bóng đá; các nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật

cơ bản trong bóng đá; một số điều luật cơ bản trong Luật thi đấu

bóng đá; một số nội dung cơ bản về phương pháp tổ chức thi đấu

3 Kỳ 3 Thực hành

Page 26: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

và trọng tài.

2 Bóng rổ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý kỹ thuật

cơ bản của môn bóng rổ, một số điều luật của môn bóng rổ. 3 Kỳ 3 Thực hành

3 Đá cầu

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của lý thuyết môn đá

cầu, những nguyên lí cơ bản của kĩ thuật đá cầu, biết thực hiện các

kĩ, chiến thuật cơ bản của đá cầu và có thể vận dụng vào quá trình

tập luyện, thi đấu.

3 Kỳ 3 Thực hành

4 Điền kinh 3 (Ném đẩy)

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật các môn

ném đẩy; phương pháp giảng dạy, huấn luyện, phương pháp tổ chức

thi đấu và trọng tài, luật thi đấu các môn ném đẩy. 2 Kỳ 3 Thực hành

5 Phương pháp Nghiên cứu khoa học TDTT

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận và

phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao. 2 Kỳ 3 Tự luận

6 Thể dục 2 (TD nhịp điệu, Aerobic)

Giúp sinh viên nắm vững phương pháp giảng dạy động tác trong

môn TD Aerobic. Nâng cao hiểu biết tác dụng trong tập luyện môn

TD Aerobic. Hiểu các điều luật thi đấu, phương pháp tổ chức thi

đấu. Vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn giảng dạy và

huấn luyện bài thể dục Aerobic phù hợp với mọi đối tượng.

3 Kỳ 3 Thực hành

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Điền kinh 1

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật, nguyên

lý kỹ thuật, phương pháp giảng dạy các môn học chạy cự ly ngắn,

chạy cự ly TB và chạy tiếp sức .

4 Kỳ 1 Thực hành

2 Thể dục 1

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đội hình đội ngũ

và thể dục cơ bản, nguyên tắc biên soạn một bài tập phát triển

chung, được phương pháp dạy học các bài tập đội hình đội ngũ và

thể dục cơ bản.

3 Kỳ 1 Thực hành

Page 27: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

3 Vovinam

Trang bị cho sinh viên biết được ý nghĩa tên gọi, nguồn gốc, sự

hình thành, phát triển và đặc trưng kỹ thuật của môn phái Vovinam

- Việt võ đạo; các nguyên nhân gây ra chấn thương trong thể thao,

cách đề phòng để đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu; Các

nguyên lý cơ bản trong võ thuật.

2 Kỳ 1 Thực hành

10. Ngành Sư phạm Giáo dục Chính trị

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá

sinh viên

1 Hiến pháp và Định chế chính

trị

Giúp sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử lập hiến

Việt Nam; từ đó giúp sinh viên có kỹ năng giải quyết các vấn đề

pháp lý trong thực tiễn.

2 Kỳ 7 Tự luận

2 Thực hành sư phạm GDCT 3

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được những yêu cầu về phương

pháp, phương tiện, cách thức tổ chức dạy học các phần nội dung về

thế giới quan, phương pháp luận khoa học, Công dân với đạo đức,

Công dân với kinh tế, Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội,

Công dân với pháp luật; Rèn luyện được kỹ năng dạy học để tổ chức

dạy học đạt hiệu quả.

2 Kỳ 7 Tự luận

3 Tôn giáo học

Giúp sinh viên hiểu được những vấn đề lý luận chung của tôn giáo,

chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay và biết vận

dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng nảy sinh trong

đời sống tín ngưỡng, tôn giáo.

2 Kỳ 7 Tự luận

4 Những vấn đề của thời đại

ngày nay

Giúp sinh viên hiểu rõ và biết phân tích một cách có hệ thống bản

chất, nội dung, nguyên nhân và tác động của những vấn đề mà nhân

loại đang cần phải quan tâm và cùng nhau giải quyết, biết vận dụng

những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề cơ bản của đất

nước gắn với những nội dung cấp bách toàn cầu trong thời đại ngày

nay.

2 Kỳ 7 Tự luận

5 Tác phẩm Hồ Chí Minh

Giúp sinh viên hiểu và đánh giá được giá trị lý luận và thực tiễn của

các tác phẩm đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam; hình thànhở

người họcnăng lực nhận diện và giải quyết các vấn đề chính trị - xã

hội.

2 Kỳ 7 Tự luận

6 Chính trị học Giúp sinh viên hiểu, phân tích được quan điểm của chủ nghĩa Mác –

Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về các quy luật chính trị - xã hội, từ 3 Kỳ 7 Tự luận

Page 28: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

đó hình thành ở người học kỹ năng

giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn chính trị của đất nước và

nhân loại.

Học phần tự chọn (chọn 2 TC)

7 Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học ngành GDCT

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản nhất về phương

pháp nghiên cứu khoa học đối với các môn khoa học thuộc

chuyên ngành giáo dục chính trị; rèn luyện cho sinh viên kỹ năng

vận dụng kiến thức đã học để xây dựng một đề cương nghiên cứu và

các hoạt động nghiên cứu khoa học

2 Kỳ 7 Tự luận

8 Xử lý tình huống sư phạm

môn GDCD

Trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản, khoa học về xử lý các

tình huống sư phạm; rèn luyện cho người học kỹ năng xử lý tình

huống sư phạm.

2 Kỳ 7 Tự luận

9 Giáo dục gia đình

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính khoa

học về các nguyên tắc, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình;

hình thành và phát triển ở người học kỹ năng tổ chức hoạt động

phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục học sinh.

2 Kỳ 7 Tự luận

10 Giáo dục môi trường qua môn

GDCD

Giúp sinh viên hiểu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

trên thế giới và ở VN, chỉ ra được các giải pháp khắc phục; nắm

vững được các nguyên tắc cơ bản trong giáo dục BVMT cho học

sinh; phát triển ở người học kỹ năng đánh giá công tác giáo dục bảo

vệ môi trường qua môn giáo dục công dân ở trường phổ thông.

2 Kỳ 7 Tự luận

11 Thiết kế các chủ đề dạy học

tích hợp môn GDCD

Giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về cách thức, yêu cầu

thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp môn GDCD và biết vận dụng

kiến thức môn học để thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp môn

GDCD.

2 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá

sinh viên

1 Giới thiệu tác phẩm kinh điển

kinh tế chính trị

Giúp sinh viên nhận thức đúng giá trị lý luận và thực tiễn của các

tác phẩm kinh điển nổi tiếng về kinh tế chính trị của Karl Marx –

F.Engels và V.I.Lenin

2 Kỳ 5 Tự luận

2 Phát triển chương trình SGK

GDCD ở trường phổ thông

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về xây dựng và

phát triển chương trình môn giáo dục công dân; Trên cơ sở đó

người học có kiến thức, kỹ năng xây dựng và phát triển chương

trình môn giáo dục công dân.

2 Kỳ 5 Tự luận

3 Kinh tế học đại cương Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về kinh tế học 3 Kỳ 5 Tự luận

Page 29: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nói chung; kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô và các phân ngành

kinh tế học thực chứng liên quan để phân tích các hoạt động kinh tế

đang diễn ra trong hiện thực; Biết vận dụng kiến thức vào giảng dạy

các vấn đề kinh tế của môn giáo dục công dân ở phổ thông một cách

thuyết phục.

4 Giao tiếp sư phạm

Giúp học sinh nắm vững các yêu cầu cơ bản, các nguyên tắc giao

tiếp sư phạm; rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp sư phạm cho

sinh viên.

2 Kỳ 5 Vấn đáp

5 Thực hành sư phạm GDCT 1

Hình thành cho sinh viên kỹ năng xây dựng kế hoạch dạy học;kỹ năng

soạn giáo án dạy học; phát triển các kĩ năng: tổ chức các hoạt động

tập thể, kĩ năng xử lí tình huống sư phạm, kĩ năng ứng xử trong các

mối quan hệ xã hội.

2 Kỳ 5 Thực hành

6 Thực tập sư phạm 1

Giúp sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học vào hoạt

động tổ chức dạy học, công tác chủ nghiệp lớp và các kỹ năng ứng

xử sư phạm. 2 Kỳ 5

Thực tập

chuyên môn

ở trường

THPT

7 Phương pháp và phong cách

Hồ Chí Minh

Giúp sinh viên phải hiểu được các nội dung cơ bản về phương pháp

và phong cách Hồ Chí Minh; Biết vận dụng phương pháp và

phong cách Hồ Chí Minh vào rèn luyện và học tập và giải thích

những vấn đề của thực tiễn hiện nay.

2 Kỳ 5 Tự luận

Học phần tự chọn (chọn 2TC)

8 Quan hệ quốc tế

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được một cách cơ bản những vấn

đề kinh tế, chính trị, xã hội trên quốc tế và trong khu vực. Qua

đó,hình thành năng lực nhận diện và giải quyết các vấn đề chính trị

- xã hội.

2 Kỳ 7 Tự luận

9 Mỹ học

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được những kiến thức cơ bản của

mỹ học; hình thành và phát triển ở sinh viên cảm xúc thẩm mỹ, tình

cảm thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ.

2 Kỳ 7 Tự luận

10 Lịch sử nhà nước và pháp

luật Việt Nam

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được tư tưởng triết học Việt Nam

qua các thời kỳ lịch sử; Rèn luyện cho người học khả năng vận

dụng những tri thức triết học Việt Nam để giải thích được một số

những vấn đề chính trị - xã hội nảy sinh trong đời sống thực tiễn.

2 Kỳ 7 Tự luận

11 Chủ nghĩa tư bản hiện đại

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được những kiến thức cơ bản về

CNTB hiện đại; giúp hcoj sinh biết vận dụng những tri thức đã được

trang bị để tự lý giải những hiện tượng kinh tế, chính trị - xã hội

đang diễn ra trên thế giới và trong nước.

2 Kỳ 7 Tự luận

12 Lịch sử tư tưởng triết học

Việt Nam

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được tư tưởng triết học Việt Nam

qua các thời kỳ lịch sử; Rèn luyện cho người học khả năng vận 2 Kỳ 7 Tự luận

Page 30: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

dụng những tri thức triết học Việt Nam để giải thích được một số

những vấn đề chính trị - xã hội nảy sinh trong đời sống thực tiễn.

13 Lịch sử các học thuyết chính

trị

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được - Sinh viên hiểu, phân tích

được nội dung các học thuyết chính trị ở thời kỳ cổ đại, trung đại,

phục hưng, cận đại và hiện đại; Hình thành ở sinh viên kỹ năng phê

phán, đấu tranh chống những quan điểm sai trái về chính trị - xã hội.

2 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá

sinh viên

1 Chủ nghĩa xã hội khoa học

Giúp sinh viên hiểu, phân tích được những vấn đề có tính quy luật

trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển ở sinh viên kỹ

năng nhận diện những quan điểm sai trái, thù địch về con đường đi

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

4 Kỳ 3 Vấn đáp

2 Giáo dục học Giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản về giáo dục học; rèn luyện và phát triển ở người hcj kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy và học.

4 Kỳ 3 Tự luận

3 Tiếng Anh 3

Phát triển ở người học 4 kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết ở

mức sơ-trung cấp liên quan đến các tình huống quen thuộc hàng

ngày.

4 Kỳ 3 Thi 4 kỹ

năng: Nghe, nói, đọc, viết

4 Lịch sử Triết học

Giúp sinh viên hiểu, phân tích được hệ thống những tri thức triết

học đa dạng phong phú trong kho tàng tư tưởng triết học nhân loại ở

cả phương Đông và phương Tây; hình thành và phát triển ở sinh

viên kỹ năng vận dụng một số tư tưởng cơ bản của các nhà triết học

trong lịch sử vào lý giải những vấn đề chính trị -xã hội, khoa học và

đời sống ở nước ta.

5 Kỳ 3 Tự luận

5 Giáo dục Quốc phòng

Giúp sinh viên hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản về giáo

dục quốc phòng; hình thành và rèn luyện cho sinh viên những kỹ

năng cần thiết về quốc phòng.

Kỳ 3

6 Thể chất 3 Rèn luyện sức kh e, phát triển thể chất cho sinh viên Kỳ 3

7 Tư tưởng Hồ Chí Minh Giúp sinh viên hiểu, phân tích được những nội dung cơ bản của tư

tưởng Hồ Chí Minh; hình thành và phát triển ở sinh viên kỹ năng

vận dụng phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh trong thực tiễn.

2 Kỳ 3 Tự luận

Page 31: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín

chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp

đánh giá

sinh viên

1 Triết học

Giúp sinh viên hiểu và phân tích được các nguyên lý, quy luật, phạm

trù của phép biện chứng duy vật; các quy luật của chủ nghĩa duy vật

lịch sử, biết vận dụng để lý giải những vấn đề thực tiễn trong đời

sống xã hội.

5 Kỳ 1 Vấn đáp

2 Tiếng Anh 1

Giúp sinh viên có vốn từ vựng để hiểu về một số chủ đề lớn;Hình

thành kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, có kĩ năng, phương pháp

học tập và nghiên cứu thông qua làm đề án

3 Kỳ 1

Thi 4 kỹ năng:

Nghe, nói,

đọc, viết

3 Tâm lý học giáo dục Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, khoa học về tâm lý

học giáo dục 3 Kỳ 1 Tự luận

4 Đạo đức học

Giúp học sinh hiểu và phân tích được những yêu cầu cơ bản trong

giáo dục các phẩm chất đạo đức cơ bản; giúp sinh viên sử dụng

thành thạo kiến thức đạo đức học đã học để soạn giáo án lớp 10

phần “Công dân với đạo đức”.

4 Kỳ 1 Tự luận

5 Giáo dục thể chất Rèn luyện sức kh e, phát triển thể chất cho sinh viên Kỳ 1

11. Ngành Sư phạm Tâm lý – Giáo dục

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Đánh giá trong giáo dục Cung cấp kiến thức cơ bản của việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục 2 Kỳ 7 Tự luận

2 Tổ chức và quản lý trường học

Cung cấp cho người học hiểu biết về cơ cấu tổ chức trường học các cấp và các nội dung quản lý trong trường học như quản lý hoạt động dạy học, giáo dục...

3 Kỳ 7 Tự luận hoặc

vấn đáp

3 Phát triển chương trình giáo dục

Nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về phát triển chương trình. 2 Kỳ 7 Tự luận

4 Giáo dục học đại học Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về giáo dục học đại học.

2 Kỳ 7 Tự luận

5 Tổ chức hoạt động giáo dục Cung cấp cho người học cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục 3 Kỳ 7 Tự luận

Page 32: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

hướng nghiệp hướng nghiệp.

6 Phương pháp dạy học Giáo dục học

Trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức về phương pháp luận khoa học và các phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục học; chương trình môn giáo dục học ở trường sư phạm; lập kế hoạch dạy học và soạn giáo án môn giáo dục học.

3 Kỳ 7 Tự luận

7 Thực hành sư phạm Tâm lý – Giáo dục

Trên cơ sở kiến thức của các môn học tiên quyết và môn học trước trong nội dung chương trình, sinh viên sẽ củng cố được kiến thức chuyên môn, đồng thời rèn luyện để hình thành kỹ năng nghề nghiệp của người giảng viên giảng dạy tâm lí học và giáo dục học.

2 Kỳ 7 Báo cáo

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Đánh giá trong giáo dục Cung cấp những kiến thức cơ bản của việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục

2 Kỳ 5 Tự luận

2 Tổ chức hoạt động dạy học Trang bị cho người học những kiến thức chung nhất về lý luận dạy học với tư cách là một khoa học và mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.

3 Kỳ 5 Tự luận

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về phương pháp luận, hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

2 Kỳ 5 Bài tập lớn

4 Giao tiếp sư phạm Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về giao tiếp, giao tiếp sư phạm

2 Kỳ 5 Vấn đáp

5 Tâm lý học sư phạm đại học Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về Tâm lý học Sư phạm Đại học

3 Kỳ 5 Tự luận

6 Thực tập sư phạm 1 2 Kỳ 5 Tự luận

7 Tâm lý học học đường Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về TLH học đường; các nguyên tắc và kỹ năng của trợ giúp tâm lý học đường trong tháo gỡ khó khăn học đường cho học sinh.

2 Kỳ 5 Tự luận

8 Ứng dụng Tin học trong dạy học TLH, GDH

2 Kỳ 5

Thực hành

trên máy

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Pháp luật đại cương Cung cấp những kiến thức chung và cơ bản nhất của nhà nước và 2 Kỳ 3 Tự luận

Page 33: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

pháp luật nói chung và của Nhà nước và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng

2 Tiếng Anh 3 Rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày

4 Kỳ 3 Thi trên máy

3 Giáo dục thể chất 3 Kỳ 3

4 Giáo dục quốc phòng Kỳ 3

5 Giáo dục học đại cương Cung cấp cho sinh viên sư phạm những kiến thức cơ sở để hình thành phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

3 Kỳ 3 Vấn đáp

6 Tâm lý học quản lý Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về TLH quản lý; thực hành tìm hiểu, phân tích, đánh giá về những hiện tượng tâm lý xã hội thường gặp trong tổ chức; trong quản lý

2 Kỳ 3 Vấn đáp

7 Công tác Đoàn – Đội Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP Hồ Chí Minh; Phương pháp và kỹ năng công tác Đoàn – Đội

3 Kỳ 3 Tự luận

8 Tâm lý học sáng tạo

Trang bị cho người học về khái niệm cơ bản của TLH sáng tạo; phát triển sáng tạo trong khoa học và cuộc sống, kiến thức về khả năng ứng dụng tâm lý học sáng tạo, học tập và rèn luyện năng lực sáng tạo.

2 Kỳ 3 Tự luận hoặc Vấn đáp

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lenin

Cung cấp những kiến thức cơ sở, nền tảng nhằm trang bị cho sinh viên thế giới quan, phương pháp luận khoa học.

5 Kỳ 1 Tự luận

2 Tiếng Anh 1 Rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày.

3 Kỳ 1 Thi trên máy

3 Giáo dục thể chất 1 Kỳ 1

4 Sinh lý học thần kinh cấp cao Cung cấp cho người học các nguyên tắc, các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao - cơ sở giúp người học giải thích nguồn gốc sinh học của các hiện tượng tâm lý.

3 Kỳ 1 Vấn đáp

5 Tâm lý học đại cương Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất về đời sống tâm lý con người để người học có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cũng như trong hoạt động nghề nghiệp sau này.

3 Kỳ 1 Vấn đáp

6 Tiếng Việt thực hành Cung cấp những hiểu biết cơ bản về tiếng Việt, trên cơ sở đó tập trung rèn luyện cho người học hệ thống kỹ năng sử dụng tiếng Việt.

2 Kỳ 1 Tự luận hoặc

Vấn đáp

Page 34: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

13. Ngành Sư phạm Giáo dục Mầm Non

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non

Phát triển kĩ năng chăm sóc, vệ sinh cho trẻ mầm non. 3 Kỳ 7

Tự luận

2 Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non

Hình thành, phát triển kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mầm non.

2 Kỳ 7 Tự luận

3 Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non

Phát triển năng lực giáo dục hoà nhập cho trẻ mầm non có nhu cầu đặc biệt.

2 Kỳ 7 Tự luận

4 Tổ chức ngày lễ, ngày hội ở trường mầm non

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động lễ, hội cho trẻ mầm non. 2 Kỳ 7

Tự luận

5 Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, đặc biệt tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 3-6 tuổi.

2 Kỳ 7 Tự luận

6 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hiểu hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam và thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.

3 Kỳ 7

Tự luận

7 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mầm non

Hoàn thiện hệ thống năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục

trẻ mầm non. 2 Kỳ 7

Thực hành

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh viên

1 Pháp luật đại cương

Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật; Hình thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý cho quần chúng nhân dân, góp phần thực hiện nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật; tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật.

2 Kỳ 5 Tự luận

2 Dạy múa cho trẻ mầm non Hình thành năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động hình thành, phát triển kĩ năng múa cho trẻ trong trường mầm non. 2 Kỳ 5 Thực hành

3 Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non. 2 Kỳ 5 Tự luận

Page 35: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

4 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non

Phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non.

2 Kỳ 5 Tự luận

5 Tham vấn trong giáo dục mầm non

Phát triển năng lực tham vấn cho cha mẹ, đồng nghiệp và các lực

lượng xã hội về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. 3 Kỳ 5 Tự luận

6 Phát triển chương trình giáo dục mầm non

Phát triển năng lực nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá chương trình giáo dục mầm non cấp độ nhà trường. 2 Kỳ 5 Tự luận

7 Thực tập sư phạm 1 Hình thành năng lực nghiên cứu thực tiễn giáo dục mầm non, tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non.

2 Kỳ 5 Tự luận

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Tiếng Anh 3 Đạt chuẩn B1 theo khung tham chiếu châu Âu. 4 Kỳ 3 Thực hành

2 Giáo dục thể chất 3 Kỳ 3 Thực hành

3 Giáo dục quốc phòng Kỳ 3 Thực hành

4 Toán cơ sở Phát triển năng lực tư duy lô gic, giải toán và ứng dụng kiến thức toán học vào công tác giáo dục trẻ. 2 Kỳ 3 Thực hành

5 Tiếng việt cơ sở Phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp, tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. 2 Kỳ 3 Tự luận

6 Giáo dục mầm non 1

Hình thành kĩ năng nghiên cứu, đánh giá về giáo dục học mầm non,

cấp học mầm non và lao động của người giáo viên trong cơ sở giáo

dục mầm non.

3 Kỳ 3 Tự luận

7 Văn học dân gian Hình thành kĩ năng tiếp cận, phân tích, vận dụng các thể loại văn

học dân gian trong thực hành giáo dục trẻ ở cấp học mầm non. 2 Kỳ 3 Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Những nguyên lý cơ bản của Hình thành cho người học kiến thức cơ bản về những nguyên lý của 5 Tự luận

Page 36: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan cách mạng, nhân sinh quan cộng sản; năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề của đời sống xã hội, đất nước và của thời đại đặt ra.

2 Tiếng Anh 1 Đạt chuẩn A2 theo khung tham chiếu châu Âu.

3 Thực hành, vấn đáp

4 Tiếng Việt thực hành Nâng cao năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt.

2 Vấn đáp/Tự

luận

5 Logic đại cương Vận dụng được những kiến thức về lôgic trong quá trình học tập; đặt cơ sở cho hình thành năng lực tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.

2 Tự luận

6 Âm nhạc cơ bản

Phân tích được những nét đặc trưng cơ bản trong một tác phẩm âm

nhạc như cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc, tiết tấu, nhịp,

phách,…Hình thành kỹ năng đọc nhạc và hát được bản nhạc có từ 0

đến 2 dấu hóa; Kỹ năng biểu diễn nghệ thuật ở mức độ đơn giản.

2 Tự luận/Thực

hành

7 Sinh lý học trẻ em tuổi mầm

non

Phát triển nhận thức của người học về đặc điểm cấu tạo và chức năng

của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em; các quá trình

sinh lí, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh trưởng và phát triển của

cơ thể trẻ mầm non làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên

ngành. Trên cơ sở đó nhận thức và phân tích các hiện tượng trong

tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng học và các bộ môn phương

pháp và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ.

3 Tự luận/Vấn

đáp

13. Ngành Sư phạm Giáo dục Tiểu học

13.1. Chương trình Giáo dục Tiểu học

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Kiểm tra và đánh giá ở Tiểu

học

Nắm được các phương pháp kiểm tra, đánh giá và rèn kĩ năng kiểm tra và đánh giá

ở Tiểu học 2 Kỳ 7 Tự luận

2 Phát triển chương trình Giáo

dục Tiểu học Nắm được các kiến thức về phát triển chương trình ở tiểu học và vận dụng để phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học

2 Kỳ 7 Tự luận

3 Thực hành sư phạm Giáo dục Rèn luyện các kĩ năng soạn giáo án, tổ chức các hoạt động dạy 4 Kỳ 7 Thực hành

Page 37: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Tiểu học 3 học ở Tiểu học

4 Tin học ứng dụng ở Tiểu học Rèn và nâng cao kĩ năng sử dụng tin học ở Tiểu học 2 Kỳ 7 Thực hành

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Phương pháp dạy học tiếng Việt 1

Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy tiếng Việt ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

2 Phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội

Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy tự nhiên – xã hội ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

3 Phương pháp dạy học Toán 1 Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy toán ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

4 Phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học

Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy giáo dục lối sống ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Khoa học tự nhiên Nắm được các khái niệm cơ bản về khoa học tự nhiên và khả năng vận dụng trong dạy học khoa học tự nhiên ở Tiểu học

4 Kỳ 3

Tự luận

2 Tiếng Việt 1 Nắm được các khái niệm cơ bản về ngữ âm – từ vựng và khả năng vận dụng trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học

4 Kỳ 3

Tự luận

3 Văn học 2 Nắm được các kiến thức về văn học thiếu nhi có khả năng vận dụng trong dạy học văn ở Tiểu học

3 Kỳ 3

Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Cơ sở ngôn ngữ Nắm được các kiến thức cơ sở về tiếng Việt và có khả năng vận dụng trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học

2 Kỳ 1

Tự luận

2 Cơ sở tự nhiên xã hội 1 Nắm được các kiến thức cơ sở về tự nhiên xã hội và có khả năng vận dụng trong dạy học tự nhiên - xã hội ở Tiểu học

3 Kỳ 1

Tự luận

Page 38: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

3 Toán học 1 Nắm được các kiến thức cơ bản về tập hợp, logic toán và có khả năng vận dụng trong dạy học toán ở Tiểu học

2 Kỳ 1

Tự luận

4 Văn học 1 Nắm được các kiến thức cơ bản về văn học và có khả năng vận dụng trong dạy học văn ở Tiểu học

3 Kỳ 1

Tự luận

13.2. Chương trình Giáo dục Tiểu học – Tiếng Anh

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Kiểm tra và đánh giá ở Tiểu

học

Nắm được các phương pháp kiểm tra, đánh giá và rèn kĩ năng kiểm tra và đánh giá

ở Tiểu học 2 Kỳ 7 Tự luận

2 Phát triển chương trình Giáo

dục Tiểu học Nắm được các kiến thức về phát triển chương trình ở tiểu học và vận dụng để phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học

2 Kỳ 7 Tự luận

3 Thực hành sư phạm Giáo dục

Tiểu học 3 Rèn luyện các kĩ năng soạn giáo án, tổ chức các hoạt động dạy

học ở Tiểu học 4 Kỳ 7 Thực hành

4 Tin học ứng dụng ở Tiểu học Rèn và nâng cao kĩ năng sử dụng tin học ở Tiểu học 2 Kỳ 7 Thực hành

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Phương pháp dạy học tiếng Việt 1

Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy tiếng Việt ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

2 Phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội

Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy tự nhiên – xã hội ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

3 Phương pháp dạy học Toán 1 Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy toán ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

4 Phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học

Nắm được các phương pháp dạy học và nâng cao kỹ năng giảng dạy giáo dục lối sống ở Tiểu học

3 Kỳ 5

Tự luận

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

Page 39: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

1 Khoa học tự nhiên Nắm được các khái niệm cơ bản về khoa học tự nhiên và khả năng

vận dụng trong dạy học khoa học tự nhiên ở Tiểu học 4

Kỳ 3 Tự luận

2 Tiếng Việt 1 Nắm được các khái niệm cơ bản về ngữ âm – từ vựng và khả năng vận dụng trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học

4 Kỳ 3

Tự luận

3 Văn học 2 Nắm được các kiến thức về văn học thiếu nhi có khả năng vận dụng trong dạy học văn ở Tiểu học

3 Kỳ 3

Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Cơ sở ngôn ngữ Nắm được các kiến thức cơ sở về tiếng Việt và có khả năng vận dụng trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học

2 Kỳ 1

Tự luận

2 Cơ sở tự nhiên xã hội 1 Nắm được các kiến thức cơ sở về tự nhiên xã hội và có khả năng vận dụng trong dạy học tự nhiên - xã hội ở Tiểu học

3 Kỳ 1

Tự luận

3 Toán học 1 Nắm được các kiến thức cơ bản về tập hợp, logic toán và có khả năng vận dụng trong dạy học toán ở Tiểu học

2 Kỳ 1

Tự luận

4 Văn học 1 Nắm được các kiến thức cơ bản về văn học và có khả năng vận dụng trong dạy học văn ở Tiểu học

3 Kỳ 1

Tự luận

14. Ngành Sư phạm Tiếng Anh

Khóa 50

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Biên dịch tiếng anh Nâng cao kỹ năng dịch Anh - Việt và Việt- Anh 2 Kỳ 7 Tự luận

2 Phát triển chương trình trong

giảng dạy tiếng anh

Nâng cao kỹ năng phát triển và xây dựng chương trình giảng dạy Tiếng anh

2 Kỳ 7 Tiểu luận

3 Thực hành sư phạm tiếng anh

3

Thực hành và nâng cao kỹ năng giảng dạy Tiếng anh 2 Kỳ 7 Thực hành

4 Ứng dụng CNTT trong giảng

dạy tiếng anh

Nghiên cứu và thực hành sử dung các ứng dụng CNTT trong việc giảng dạy Tiếng anh

2 Kỳ 7 Thực hành

Page 40: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

5 Văn học Anh Nghiên cứu văn hóa của các nước nói tiếng Anh 2 Kỳ 7 Tự luận

6 Giao Thoa Văn hóa Nghiên cứu về văn hóa các nước trên thế giới và sự đa dạng văn hóa 3 Kỳ 7 Tự luận

Khóa 51

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Nghe tiếng Anh 5 Nâng cao kỹ năng nghe Tiếng Anh 2 Kỳ 5 Thực hành,tự luận

2 Nói tiếng Anh 5 Nâng cao kỹ năng Nói Tiếng Anh 2 Kỳ 5 Thực hành, vấn đáp

3 Đọc tiếng Anh 5 Nâng cao kỹ năng Đọc Tiếng Anh 2 Kỳ 5 Tự luận

4 Viết tiếng Anh 5 Nâng cao kỹ năng Viết Tiếng Anh 2 Kỳ 5 Tự luận

5 Ngữ pháp tiếng Anh nâng cao Nâng cao kiến thức và sử dụng ngữ pháp Tiếng Anh ở mức độ nâng cao

2 Kỳ 5 Tự luận

6 Thực hành SP Tiếng Anh 3 Thực hành và nâng cao kỹ năng giảng dạy Tiếng anh 2 Kỳ 5 Thực hành

7 Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy tiếng anh

Nghiên cứu các phướng pháp KIểm tra đánh giá trong giảng dạy tiếng Anh

2 Kỳ 5 Tự luận

Khóa 52

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Lý luận dạy học tiếng anh Nghiên cứu các khái niệm, lý lhuyeets và nguyên tắc cơ bản cũng như một số phương pháp giảng dạy Tiếng anh

2 Kỳ 3 Tự luận

2 Thực hành tiếng anh 3 Nâng cao 4 kỹ năng Nghe Nói Đọc Viết 4 Kỳ 3 Thực hành

3 Văn học anh Nghiên cứu văn hóa của các nước nói tiếng Anh 2 Kỳ 3 Tự luận

4 Tiếng Trung sơ cấp 2 Nâng cao kĩ năng sử dụng Tiếng Trung 4 Kỳ 3 Tự luận

Khóa 53

STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ

Lịch trình

giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh

viên

1 Luyện âm tiếng anh Nâng cao kĩ năng phát âm Tiếng Anh chuẩn 2 Kỳ 1 Tự luận

2 Ngữ pháp tiêng anh thực hành Nâng cao kiến thức và ứng dụng ngữ pháp Tiếng Anh ở mức độ cơ bản

3 Kỳ 1 Tự luận

3 Thực hành tiếng anh 1 Nâng cao 4 kỹ năng Nghe Nói Đọc Viết 4 Kỳ 1 Tự luận, thực

Page 41: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

hành, vấn đáp

4 Ứng dụng CNTT trong dạy và học Ngoại ngữ

Nghiên cứu và thực hành sử dung các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học Tiếng anh

2 Kỳ 1 Thực hành

D. Công khai thông tin về giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn

STT Tên giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) Năm

xuất bản

Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo

trình điện tử)

1. Lý luận dạy học ngữ văn 2017

2. Hàm phân hình trên trường p-adic 2017

3. Tâm lý học mầm non 2018

4. Điền kinh 1 2017

5. Động hóa học 2018

6. Hóa học các nguyên tố phi kim 2018

7. Hợp chất thiên nhiên 2018

8. Phương pháp Nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non 2018

9. Tâm lý học mầm non 2018

10. Vận dụng các tiếp cận dạy học để phát triển năng lực học sinh trong dạy học Sinh học 2018

11. Ứng dụng CNTT trong dạy học Toán 2019 Giáo trình điện tử

12. Lịch sử Vật lý 2019 Giáo trình điện tử

13. Phân tích định lượng 2019 Giáo trình điện tử

14. Công nghệ sinh học 2019 Giáo trình điện tử

15. Dạy học văn học dân gian ở trường phổ thông 2019 Giáo trình điện tử

Page 42: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

16. Tác gia Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay 2019 Giáo trình điện tử

17. Thực hành sư phạm lịch sử 2019 Giáo trình điện tử

18. Địa lí đô thị 2019 Giáo trình điện tử

19. Đánh giá trong giáo dục 2019 Giáo trình điện tử

20. Chủ nghĩa xã hội khoa học 2019 Giáo trình điện tử

21. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học Ngoại ngữ 2019 Giáo trình điện tử

22. Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội 2019 Giáo trình điện tử

23. Phát triển chương trình giáo dục mầm non 2019 Giáo trình điện tử

24. Sinh lý học thể dục thể thao 2019 Giáo trình điện tử

E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp: Kê khai lần lượt theo từng trình độ đào tạo theo năm học

I. Trình độ Đại học

1. Khoa Toán

STT Trình độ

đào tạo Tên đề tài

Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Mục tiêu

1 Đại học Nguyên lí KKM và Điểm bất động

trong không gian b-metric. Đỗ Thị Bích

PGS.TS Phạm Hiến

Bằng

Nghiên cứu một số định lí điểm bất điểm

bất động trong không gian b-metric thông

qua sử dụng ánh xạ KKM.

2 Đại học

Hàm cực trị tương đối có trọng và

dung lượng có trọng với trọng

trong các lớp Cegrell

Nguyễn Phương Thanh

-Nghiên cứu hàm cực trị tương đối có

trọng trong các lớp Cegrell.

- Một số kết quả về mối quan hệ giữa

dung lượng có trọng và hàm cực trị tương

đối có trọng

3 Đại học Sự tồn tại nghiệm của bài toán

Dirichlet trong các lớp Cegrell Nguyễn Thị Giang

-Nghiên cứu toán tử Monge-Ampere trên

các lớp Cegrell

-Nghiên cứu nguyên lí so sánh trong các

lớp Cegrell.

-Áp dụng vào bài toán Dirichlet trong các

lớp Cegrell

Page 43: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

4 Đại học

Điểm bất động chung của các ánh

xạ giao hoán và tương thích yếu

trong không gian b-metric.

Nguyễn Thị Phượng

Nghiên cứu một số định lí điểm bất động

chung của các ánh xạ giao hoán và tương

thích yếu trong không gian b-metric.

5 Đại học

Một số định lí điểm bất động trong

không gian metric riêng và không

gian metric riêng yếu

Bùi Thúy Hiền

- Nghiên cứu một số tính chất của không

gian metric riêng, không gian metric

riêng yếu.

- Nghiên cứu một số định lí điểm bất

động trong không gian metric riêng và

không gian metric riêng yếu.

6 Đại học

Định lý điểm bất động trong không

gian b-metric và ứng dụng vào

phương trình vi phân.

Trần Mỹ Linh

TS. Bùi Thế Hùng

Nghiên cứu một số định lí điểm bất động

trong không gian b- metric và áp dụng

vào bài toán phương trình vi phân.

7 Đại học Phương trình tuyến tính suy rộng

trong không gian tựa Banach Đặng Thị Huyền

Nghiên cứu một số mở rộng của phương

trình hàm Cauchy trong không gian tựa

Banach.

8 Đại học Một số tính chất điểm bất động

chung của một họ ánh xạ đa trị. Đào Thị Ngọc

Nghiên cứu một số tính chất của điểm bất

động chung của một họ ánh xạ đa trị giữa

các không gian lồi địa phương.

9 Đại học

Tính ổn định nghiệm tuần hoàn

của phương trình vi phân tuyến

tính

Đặng Thị Phương Thùy

TS. Trịnh Thị Diệp

Linh

-Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm tuần hoàn

tuyến tính

-Nghiên cứu tính ổn định của nghiệm

tuần hoàn tuyến tính

10 Đại học Dáng điệu nghiệm toàn cục của hệ

phương trình vi phân tuyến tính

Sitphachanh

PHANTSAVONG

Nghiên cứu dáng điệu nghiệm toàn cục

của hệ phương trình vi phân tuyến tính.

11 Đại học

Một số ứng dụng rẽ nhánh nghiệm

tuần hoàn của phương trình vi

phân tuyến tính

Bùi Minh Phượng

-Nghiên cứu sự rẽ nhánh nghiệm tuần

hoàn của phương trình vi phân tuyến tính

-Một số ứng dụng trong trường hợp đại

số, trường hợp siêu việt,vẽ dáng điệu

nghiệm của bài toán Poincare trong mặt

phẳng pha

12 Đại học Bài toán biên thứ nhất cho phương

trình elliptic đều Bùi Thị Uyên

TS. Nguyễn Thị Ngân

Nghiên cứu tính giải được, tính duy nhất

và sự tồn tại nghiệm của bài toán biên thứ

nhất cho phương trình elliptic đều

13 Đại học Bài toán biên đối với phương trình

elliptic trong miền bị chặn Trần Phương Thảo

Nghiên cứu phương pháp tìm nghiệm của

phương trình elliptic trong miền bị chặn,

nghiên cứu tính trơn của nghiệm của bài

toán này

14 Đại học Hệ phương trình hyperbolic đối Nguyễn Thị Thảo Nghiên cứu về nghiệm suy rộng, sự tồn

Page 44: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

xứng cấp một tại và duy nhất nghiệm suy rộng, bài toán

Cauchy và tính giải được của bài toán

Cauchy đối với hệ phương trình

hyperbolic đối xứng cấp một

15 Đại học

Tính trơn của tập hút toàn cục đối

với phương trình đạo hàm riêng

trên miền bị chặn

Nguyễn Ngọc Yến

TS. Phạm Thị Thủy

Xét bài toán có chứa phương trình đạo

hàm riêng trên miền bị chặn: Nghiên cứu

sự tồn tại tập hút, tính trơn của tập hút.

16 Đại học

Tính chính quy của nghiệm của

bài toán biên elliptic chứa toán tử

. Nguyễn Thị Tuyền

Xét bài toán biên elliptic chứa toán tử

: Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm, tính

chính quy của nghiệm.

17 Đại học

Tính ổn định tiệm cận đều của

nghiệm đối với phương trình đạo

hàm riêng chứa trễ vô hạn

Nguyễn Thị Phương

Xét bài toán có chứa phương trình

parabolic chứa trễ vô hạn: Nghiên cứu sự

tồn tại nghiệm và Tính ổn định tiệm cận

đều của nghiệm

18 Đại học Một số định lý kiểu Picard cho ánh

xạ chỉnh hình p-adic. Nguyễn Thị Thúy

TS. Lê Quang Ninh

Nghiên cứu một vài kết quả kiểu định lý

Picard cho ánh xạ chỉnh hình p-adic.

19 Đại học Nghiệm phân hình của phương

trình hàm với hệ số hằng. Phạm Hương Ly

Nghiên cứu một vài kết quả về phương

trình hàm phân hình.

20 Đại học

Một số đặc trưng của lớp đa thức

duy nhất mạnh sinh bởi tập duy

nhất

Nguyễn Thị Anh

Nghiên cứu một vài kết quả về đa thức

duy nhất mạnh, từ đó đưa ra một tập xác

định duy nhất cho hàm phân hình.

21 Đại học

Một số định lý điểm bất động cho

một lớp ánh xạ không giãn tổng

quát

Ngô Thị Tố Uyên

PGS. TS Hà Trần

Phương

-Giới thiệu một lớp ánh xạ không giãn

tổng quát

- Chứng minh một số điểm bất động cho

một lớp ánh xạ không giãn tổng

quát

22 Đại học Định lý điểm bất động trên không

gian nửa metric riêng Nguyễn Hằng Nga

-Nghiên cứu một số tính chất của không

gian nửa metric riêng.

- Chứng minh một số định lý điểm bất

động cho ánh xạ trên không gian nửa

metric riêng.

23 Đại học Ánh xạ không giãn kiểu ( )C và

định lý điểm bất động Nguyễn Thị Hạnh

-Giới thiệu một lớp ánh xạ không giãn

kiểu ( )C

- Chứng minh một số điểm bất động cho

một lớp ánh xạ không giãn kiểu ( )C .

24 Đại học Một số hệ thống phục vụ đám

đông cơ bản. Thepsilinthone Yotsakda TS. Trần Đình Hùng

Nghiên cứu một số hệ thống phục vụ đám

đông cơ bản: dạng từ chối, chờ thuần

nhất, chờ với thời gian chờ, độ dài hàng

Page 45: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

chờ của các yêu cầu bị hạn chế, hệ thống

đóng

25 Đại học Một số ứng dụng của mô hình

quản lý dự trữ Wilson Phạm Thị Thanh Thảo

Nghiên cứu một số ứng dụng của mô

hình quản lý dự trữ Wilson: tái tạo dự trữ

liên tục, giảm giá bán cho khối lượng đặt

hàng lớn, quản lý tối ưu với các ràng

buộc, dự trữ bảo hiểm.

26 Đại học

Phương pháp lặp giải bài toán giá

trị biên Neumann cho phương

trình dạng song điều hòa.

Nguyễn Ngọc Huyền

Nghiên cứu phương pháp giải phương

trình song điều hòa với điều kiện biên

Dirichlet và Neumann bằng cách đưa bài

toán về dạng 2 bài toán elliptic cấp 2.

Trình bày phương pháp lặp giải phương

trình dạng song điều hòa với giá trị biên

Neumann.

27 Đại học

Tiêu chuẩn Chönemann -

Eisenstein – Dumas về đa thức bất

khả quy và một số mở rộng

Nguyễn Minh Phương

TS Trần Nguyên An

Tìm hiểu một số tiêu chuẩn bất khả quy

của đa thức và một số mở rộng

28 Đại học

Một số phương pháp đếm điển

hình trong giải toán lý thuyết tổ

hợp và đồ thị

Trần Thị Hồng Khánh

Tìm hiểu một số phương pháp đếm điển

hình trong giải toán lý thuyết tổ hợp và

đồ thị.

29 Đại học Tính Artin của môđun các đa thức

ngược Trần Thị Ngọc Anh

Tìm hiểu môđun các đa thức ngược.

Tìm tìm hiểu tính Artin của môđun các

đa thức ngược.

Tìm hiểu phân tích thứ cấp của môđun

các đa thức ngược.

30 Đại học Nửa nhóm số có chiều nhúng cực

đại và chiều nhúng ba Lại Thị Hảo

TS. Trần Đỗ Minh

Châu

Tìm hiểu tính chất của các nửa nhóm số

có chiều nhúng cực đại, các nửa nhóm số

có chiều nhúng 3 bao gồm các tính chất

về tập Apery, số giả Frobenius và giống...

31 Đại học Đối ngẫu Matlis và ứng dụng Hà Minh Hòa

Tìm hiểu khái niệm và một số tính chất

của đối ngẫu Matlis

Tìm hiểu một vài ứng dụng của đối ngẫu

Matlis trong nghiên cứu một số tính chất

cơ bản của môđun Artin

32 Đại học Môđun bất khả quy và môđun bất

khả quy phân bậc Dương Lan Phương PGS. TS. Nguyễn Văn

Hoàng

Tìm hiểu khái niệm và tính chất của

môđun bất khả quy phân bậc và môđun

bất khả quy.

33 Đại học Dãy Farey và định lý của Đào Thị Thắm Tìm hiểu về một số tính chất của dãy

Page 46: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Minkowski về miền lồi đối xứng Farey, có liên hệ tính chất hình học gắn

với một định lý của Minkowski về miền

lồi đối xứng.

34 Đại học Số Fermat và luật thuận nghịch Tạ Thị Lương

Trình bày một số tính chất cơ bản của số

Fermat và trình bày một chứng minh cho

luật thuận nghịch liên quan đến dấu hiệu

kiểm tra tính chất chính phương của số tự

nhiên.

35 Đại học Một số tính chất của vành catenary Trần Thị Dung

ThS. Lưu Phương

Thảo

Tìm hiểu một số tính chất của vành

catenary và vành catenary phổ dụng

36 Đại học Một số tính chất của vành và

môđun Cohen-Macaulay Phạm Thị Thoa

Tìm hiểu về tính Cohen-Macaulay qua

địa phương hóa, tính Cohen-Macaulay

khi chia cho phần tử chính quy, tính chất

không trộn lẫn, đặc trưng hệ tham số.

37 Đại học Sự tương tự giữa phân tích nguyên

sơ và phân tích thứ cấp của môđun Trần Lan Chi

ThS. Nguyễn Thị Ánh

Hằng

Tìm hiểu về phân tích nguyên sơ, phân

tích thứ cấp của môđun và một số điểm

tương tự giữa phân tích nguyên sơ và

phân tích thứ cấp của môđun.

38 Đại học Chiều của môđun qua chuyển

phẳng Lê Thị Huyền

Tìm hiểu định nghĩa, một số tính chất của

chiều của môđun đặc biệt là tính chất của

chiều qua chuyển phẳng.

39 Đại học Một số tính chất của vành, môđun

phân bậc và ứng dụng Vũ Thị Ngân

ThS. Trần Thị Hồng

Minh

Nghiên cứu một cách chi tiết cấu trúc

vành và môđun phân bậc, tính Noether

của vành phân bậc, phân tích nguyên sơ

của môđun con phân bậc và chiều của

môđun phân bậc.

Ứng dụng của vành phân bậc trong

chứng minh Bổ đề Artin – Rees.

40 Đại học Chiều Krull của vành đa thức và

ứng dụng Lê Đào Huyền Trang

Tìm hiểu về lý thuyết chiều Krull, các

định lý cơ bản của lý thuyết chiều; tìm

hiểu công thức chiều Krull của vành đa

thức.

41 Đại học Ánh xạ Gauss trên một mặt định

hướng trong R3.

Đỗ Thị Quỳnh

TS. Trần Huệ Minh

Tìm hiểu định nghĩa và các tính chất cơ

bản của ánh xạ Gauss trên một mặt định

hướng trong R3 và một số ứng dụng

42 Đại học Định lý Sard trên đa tạp trơn và

ứng dụng Trần Thị Nết

Tìm hiểu về định lý Sard. Sử dụng định

lý Sard để nghiên cứu các tính chất của

đa tạp trơn và chứng minh một số kết quả

quan

Page 47: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

trọng của đa tạp trơn.

43 Đại học Đường trắc địa trên các mặt trong

En.

Cao Thị Hiên

Nghiên cứu về đường trắc địa trên một

mặt và các tính chất của đường trắc địa,

phương trình của đường trắc địa, đường

trắc địa trên mặt tròn xoay, tọa độ trắc

địa.

44 Đại học

Hàm Green đa phức và hàm

Lempert với cùng tập cực có các

trọng bằng nhau

Nguyễn Thị Uyên

TS. Dương Quang Hải

Nghiên cứu giả thuyết của Coman về

việc so sánh các hàm Green đa phức và

hàm Lempert trong trường hợp cùng tập

cực với các trọng bằng nhau trên các

miền lồi trong C^n

45 Đại học

Tính Gromov hyperbolic của

metric Kobayashi trên các miền C-

lồi bị chặn trong n£

Vũ Thị Yến

-Tìm hiểu một số điều kiện để trên một

miền C-lồi bị chặn trong n£ cùng với

metric Kobayashi trở thành một không

gian metric Gromov hyperbolic (hay còn

gọi là tính Gromov hyperbolic của metric

Kobayashi).

- Ứng dụng nghiên cứu tính Gromov

hyperbolic của metric Kobayashi trên

một số miền kiểu Hartogs.

46 Đại học

Chuẩn pL của phép chiếu

Bergman trên các miền giả lồi

mạnh trong n£

Đặng Thị Thu Thảo

-Tìm hiểu phương pháp đánh giá các cận

trên và cận dưới chuẩn của phép chiếu

Bergman.

- Chứng minh công thức xấp xỉ tính

chuẩn của phép chiếu này trên các không

gian trên các không gian ( )pL W , với mọi

1 < p < ∞, trong đó là các miền giả lồi

mạnh bị chặn trong n£

47 Đại học Một số tính chất của tập lồi đa diện

và ứng dụng trong giải toán sơ cấp Phạm Quỳnh Trang

TS. Nguyễn Thị Tuyết

Mai

Nghiên cứu khái niệm và một số tính chất

của tập lồi đa diện và ứng dụng của

chúng trong giải toán sơ cấp

48 Đại học Liên thông tuyến tính và liên thông

afine trên không gian phân thớ Vũ Thị Hải Hường

Hệ thống hóa một số khái niệm và các

tính chất cơ bản của liên thông tuyến

tính, liên thông afine trên không gian

phân thớ và một số ứng dụng đơn giản

Page 48: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

49 Đại học Liên thông phẳng và liên thông bất

biến trên không gian phân thớ Đỗ Thị Hồng

Nghiên cứu khái niệm và các tính chất

cơ bản của liên thông phẳng và liên thông

bất biến

50 Đại học Một số ứng dụng đa thức đặc trưng

của dàn phân bậc Nguyễn Thị Yến

ThS. Nguyễn Văn

Ninh

Vận dụng các tính chất của đa thức đặc

trưng để chứng minh một số công thức

trong Hình học và chứng minh sự không

đẳng cấu của một số nhóm hữu hạn,...

51 Đại học Đối đồng điều DeRham của tập

mở trong Rn

Lê Thu Trang

Nghiên cứu về đối đồng điều DeRham

của một tập mở trong Rn và một số tính

chất của nó.

52 Đại học

Phát triển năng lực vận dụng Toán

học vào thực tiễn thông qua dạy

học nội dung thể tích khối đa diện

lớp 12 THPT.

Nguyễn Thi Thảo

TS. Bùi Thị Hạnh

Lâm

Đề xuất về các thành tố, biểu hiện của

năng lực vận dụng Toán học vào thực

tiễn và một số biện pháp phát triển năng

lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho

học sinh lớp 12 THPT thông qua dạy học

nội dung thể tích khối đa diện.

53 Đại học

Phát triển tư duy hàm cho học sinh

thông qua dạy học phương trình,

bất phương trình cho học sinh lớp

12 THPT.

Lê Doãn Thái

Đề xuất một số biện pháp phát triển tư

duy hàm cho học sinh lớp 12 THPT

thông qua dạy học phương trình, bất

phương trình

54 Đại học

Phát triển tư duy sáng tạo cho học

sinh thông qua dạy học chủ đề

khoảng cách trong không gian cho

học

Đỗ Thủy Trang

Đề xuất một số biện pháp phát triển tư

duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT

thông qua dạy học chủ đề khoảng cách

trong không gian.

55 Đại học

Khai thác các tình huống thực tiễn

trong DH chủ đề “Dãy số” ở

trường THPT

Ngọ Thị Hằng

PGS. TS. Cao Thị Hà

Thiết kế được một số tình huống DH chủ

đề “Dãy số” theo hướng khai thác các

tình huống thực tiễn nhằm nâng cao hứng

thú học tập cho HS.

56 Đại học

Xác định cơ sở toán học của một

số chủ đề giáo dục STEM cho HS

trường phổ thông

Lê Thị Hiền

Giải thích được cơ sở toán học của một

số chủ đề giáo dục STEM

57 Đại học

Thiết kế một số hoạt động trải

nghiệm cho HS trường THCS

trong dạy học Toán 9

Chu Thị Thảo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm

cho HS trong dạy học Toán 9 nhằm hình

thành năng lực vận dụng toán học vào

thực tiễn cho HS.

58 Đại học

Rèn luyện các thao tác tư duy cho

học sinh trong dạy học Toán 6 ở

trường THCS

Phạm Minh Tú

Đề xuất một số biện pháp để rèn luyện

các thao tác tư duy cho HS trong DH

Toán 6 ở trường THCS

59 Đại học Thiết kế một số tình huống dạy Hoàng Trung Hiếu TS. Đỗ Thị Trinh Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương

Page 49: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

học hợp tác trong dạy học đại số

lớp 10 ở trường THPT

pháp dạy học hợp tác, để Thiết kế một số

tình huống dạy học hợp tác trong dạy học

Đại số 10 ở trường THPT, nhằm góp

phần phát huy tính tích cực, tăng cơ hội

để học sinh giao lưu, học h i lẫn nhau,

góp phần đổi mới quá trình dạy học và

nâng cao chất lượng học môn Toán ở

trường THPT.

60 Đại học

Thiết kế một số tình huống dạy

học hợp tác trong dạy học hình

học lớp 10 ở trường THPT

Vũ Vân Anh

Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương

pháp dạy học hợp tác, từ đó Thiết kế một

số tình huống dạy học hợp tác trong dạy

học hình học 10 ở trường THPT, nhằm

góp phần phát huy tính tích cực, tăng cơ

hội để học sinh giao lưu, học h i lẫn

nhau, góp phần đổi mới quá trình dạy học

và nâng cao chất lượng học môn Toán ở

trường THPT.

61 Đại học

Thiết kế một số tình huống dạy

học hợp tác trong dạy học hình học

lớp 11 ở trường THPT

Trần Thu Hà

Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương

pháp dạy học hợp tác, từ đóThiết kế một

số tình huống dạy học hợp tác trong dạy

học hình học 11 ở trường THPT, nhằm

góp phần phát huy tính tích cực, tăng cơ

hội để học sinh giao lưu, học h i lẫn

nhau, góp phần đổi mới quá trình dạy học

và nâng cao chất lượng học môn Toán ở

trường THPT.

62 Đại học

Thiết kế một số hoạt động trải

nghiệm toán học cho học sinh lớp

8 trường THCS

Luân Anh Tú TS. Trịnh Thị Phương

Thảo

(1) Tổng hợp một số nghiên cứu lý luận

về hoạt động trải nghiệm trong giáo dục

nói chung, trong dạy học toán nói riêng.

(2) Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức

hoạt động trải nghiệm trong môn Toán tại

một số trường THCS.

(3) Một số hoạt động trải nghiệm toán

học cho học sinh lớp 8 trường THCS;

phương án khai thác các hoạt động trải

nghiệm trong quá trình dạy học.

(4) Kết quả thực nghiệm sư phạm về tính

hiệu quả của các hoạt động đã thiết kế

Page 50: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

63 Đại học

Thiết kế một số kế hoạch dạy học

toán hình 11 theo định hướng giáo

dục STEM

Nguyễn Đức Mạnh

1) Tổng hợp một số nghiên cứu lý luận

về giáo dục STEM.

(2) Kết quả khảo sát thực trạng dạy học

Toán theo định hướng giáo dục STEM tại

một số trường THPT

(3) Một số kế hoạch dạy học toán hình

học 11 theo định hướng giáo dục STEM

(4) Kết quả thực nghiệm sư phạm về tính

hiệu quả của các kế hoạch dạy học đã

thiết kế

64 Đại học Sử dụng WebQuest trong dạy học

chương “thống kê” đại số 10 Nguyễn Thị Thùy Trang

(1) Tổng hợp một số nghiên cứu lý luận

về ứng dụng CNTT trong dạy học nói

chung và sử dụng WebQuest trong dạy

học nói riêng.

(2) Kết quả nghiên cứu tổng quan về nội

dung chương “thống kê” trong chương

trình đại số 10; các yêu cầu về dạy học

thống kê trong chương trình GDPT mới;

Thực trạng dạy học chương “thống kê” ở

một số trường THPT.

(3) 05 kế hoạch dạy học chương thống kê

sử dụng phương pháp WebQuest

(4) Kết quả thực nghiệm sư phạm về tính

hiệu quả của các kế hoạch dạy học đã

thiết kế

65 Đại học

Bồi dưỡng tư duy phản biện cho

học sinh qua dạy học hình học

không gian ở lớp 11

Lường Hoài Trang

PGS. TS. Trần Việt

Cường

Đề xuất một số biện pháp để bồi dưỡng

tư duy phản biện cho cho HS THPT qua

dạy học hình học không gian ở lớp 11.

66 Đại học

Bồi dưỡng tư duy thuật toán cho

học sinh qua dạy học chương

Phương pháp tọa độ trong mặt

phẳng

Nịnh Thu Hà

Đề xuất cách thức tập luyện cho học sinh

phát hiện và vận dụng một số quy trình

tựa thuật toán để giải những bài toán về

phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

nhằm phát triển tư duy thuật toán cho học

sinh

67 Đại học

Dạy học chủ đề hệ thức lượng

trong tam giác theo định hướng

gắn với thực tiễn cho học sinh lớp

10 THPT

Nguyễn Thị Minh Tâm

Xây dựng phương án dạy chủ đề hệ thức

lượng trong tam giác (Hình học 10

THPT) theo hướng gắn với thực tiễn cho

học sinh

Page 51: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

68 Đại học

Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học

sinh lớp 12 qua dạy học chủ đề

Phương pháp tọa độ trong không

gian

Nguyễn Thị Thu

Đề xuất được một số biện pháp sư phạm

nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học

sinh lớp 12 THPT qua dạy học chủ đề

Phương pháp tọa độ trong không gian.

69 Đại học

Bồi dưỡng năng lực mô hình hóa

cho học sinh trong dạy học chủ đề

“Phương trình, hệ phương trình” ở

trường trung học phổ thông

Lưu Thị Thu Hiền

PGS. TS. Nguyễn

Danh Nam

Nghiên cứu các thành tố của năng lực mô

hình hóa toán học và các biện pháp sư

phạm dạy học chủ đề “Phương trình, hệ

phương trình”

70 Đại học

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán

học cho học sinh trong dạy học

chủ đề “Đạo hàm” ở trường trung

học phổ thông

Vi Thu Hà

Nghiên cứu các thành tố của năng lực

giao tiếp toán học và các biện pháp dạy

học chủ đề “Đạo hàm”

71 Đại học

Thiết kế và tổ chức dạy học một số

chủ đề tích hợp môn Toán với các

môn học khác ở trường trung học

phổ thông

Nông Thị Tấm

Nghiên cứu thiết kế các chủ đề dạy học

tích hợp và các biện pháp dạy học tích

hợp môn Toán với các môn học khác

72 Đại học

Dạy học phép biến hình ở trường

trung học phổ thông với sự hỗ trợ

của công nghệ thông tin

Nguyễn Kiều Trang

Nghiên cứu thiết kế các chủ đề dạy học

tích hợp và các biện pháp dạy học tích

hợp môn Toán với các môn học khác

73 Đại học

Bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán

học thông qua dạy học chủ đề dãy

số ở trường trung học phổ thông

Hoàng Thị Như

Nghiên cứu các thành tố của năng lực

biểu diễn toán học và các biện pháp sư

phạm bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán

học thông qua dạy học chủ đề dãy số

74 Đại học

Phát triển năng lực tư duy cho học

sinh THPT thông qua dạy học một

số dạng toán hình học không gian

Tống Hồng Thắm

ThS. Phan Phương

Thảo

Đề xuất được một số biện pháp nhằm

phát triển năng lực tư duy cho HS THPT

thông qua dạy học hình học không gian.

75 Đại học

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng

tìm tòi lời giải trong dạy học hình

học không gian ở trường THPT.

Đặng Việt Anh

Đề xuất được một số biện pháp sư phạm

nhằm rèn luyện cho học sinh phổ thông

kỹ năng tìm tòi lời giải trong dạy học

hình học không gian ở trường THPT

2. Khoa Vật lý

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học Ảnh hưởng của thành phần cấu tạo lên cấu trúc tinh thể và

tính chất quang của các chấm lượng tử hợp kim CdxZn1-xS Nguyễn Khắc Nam TS Vũ Thị Hồng Hạnh

Page 52: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

2 Đại học Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của laser vi cầu hoạt

động trong vùng hồng ngoại Ngô Thị Thu Hiền TS Đỗ Thùy Chi

3 Đại học Nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc của kim loại niken và hạt

nano sắt theo nhiệt độ bằng phương pháp mô ph ng Nguyễn Thị Linh ThS Giáp Thị Thùy Trang

4 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước đến quá trình tinh thể

hóa hạt nano sắt bằng phương pháp mô ph ng Lương Thị Thanh Thư

5 Đại học

Sử dụng bài tập trong dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10

theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí

vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thông

Nguyễn Tuyết Chinh

ThS Đặng Thị Hương

6 Đại học

Sử dụng bài tập trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển

động của vật rắn” - Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng

lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh Trung

học phổ thông

Tô Thị Thảo

7 Đại học

Thiết kế, tổ chức một số hoạt động dạy học phần "Cảm ứng

điện từ" - Vật lí 11 Trung học phổ thông theo định hướng giáo

dục STEM

Bá Thị Ngân Hà

ThS Ngô Tuấn Ngọc

8 Đại học

Tổ chức dạy học một số kiến thức trong phần “ Các định luật

bảo toàn ” - Vật lí 10 Trung học phổ thông theo định hướng

giáo dục STEM

Nguyễn Thị Tâm

9 Đại học

Sử dụng bài tập trong dạy học chương “Các định luật bảo

toàn” - Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực vận dụng

kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ

thông

Nguyễn Thu Thảo ThS Khúc Hùng Việt

10 Đại học

Nghiên cứu về tính phân tách được của một số trạng thái

lượng tử hai qubit sử dụng phương pháp chuyển vị từng phần

với sự hỗ trợ của phần mềm Mathematica

Đinh Như Quỳnh

ThS Dương Thị Hà

11 Đại học Nghiên cứu tính điều khiển từ xa của trạng thái lượng tử hai

qubit Werner sử dụng phương pháp hình học Phùng Thị Ngọc Hòe

12 Đại học Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian chế tạo lên

tính chất quang của các tinh thể nano ZnSe Đinh Thị Hiền

TS Nguyễn Thị Minh

Thủy

13 Đại học Sử dụng phần mềm Wolfram Mathematica và Matlab hỗ trợ

giải bài toán mạch điện một chiều nâng cao

Dương Thị Lịch PGS.TS Phạm Hữu Kiên

14 Đại học Sử dụng phương pháp Stӧber chế tạo các hạt nano silica chứa

các chấm lượng tử bán dẫn

Phạm Thùy Anh

PGS.TS Vũ Thị Kim Liên

15 Đại học Nghiên cứu tính chất quang của các chấm lượng tử CdSe/CdS

chứa trong các hạt nano silica.

Nguyễn Thị Thanh

Page 53: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Xoan

16 Đại học Thiết kế và lắp đặt bộ nghịch lưu một pha sử dụng phương

pháp điều chế độ rộng xung

Nguyễn Thị Phương

Thảo ThS Nguyễn Quang Hải

17 Đại học Thiết kế và lắp đặt ngôi nhà thông minh áp dụng cho hộ gia

đình

XAYTENG

KONGXIONG

18 Đại học Chế tạo các hạt nano phân tán trong môi trường nước trên cơ

sở chất bán dẫn CdS

Nguyễn Ngọc Lê

PGS.TS Chu Việt Hà

19 Đại học Nghiên cứu hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt của các cấu

trúc nano kim loại Vũ Thị Thanh Hương

20 Đại học Hệ mặt trời: Cấu tạo và lịch sử hình thành

Sengmany

Kingpaseuth

21 Đại học Sao Neutron và các Pulsar Đỗ Thị Trang

22 Đại học Nghiên cứu sự phụ thuộc tính chất quang của thanh nano vàng

vào chiết suất môi trường bao quanh chúng Hà Thị Ngọc Mai

ThS Đỗ Thị Huế

23 Đại học Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của hạt nano

vàng bằng phương pháp nuôi mầm Hà Thị Bảo Ngân

24 Đại học Sử dụng phần mềm wolfram Mathematica hỗ trợ khảo sát

chuyển động của hạt mang điện trong điện từ trường Đặng Tuấn Anh

TS Phạm Mai An

25 Đại học Phổ phân tử và ứng dụng trong quan trắc khí quyển Trái đất Nguyễn Thị Minh Hằng

26 Đại học Ứng dụng tích phân đường, mặt, 3 lớp để xác định khối tâm

của vật rắn Nguyễn Thị Thành

ThS Nguyễn Hồng Lĩnh

27 Đại học Khả năng hỗ trợ dạy học phần dao động và sóng của phần

mềm Wolfram Mathematica Tạ Thanh Hằng

28 Đại học

Sử dụng phần mềm Matlab và Electronic Workbench trong

lập trình và mô ph ng hỗ trợ giải bài tập mạch điện xoay

chiều hình sin.

Lương Bá Sơn ThS Lê Thị Hồng Gấm

29 Đại học

Khai thác thư viện linh kiện trong phần mềm mô ph ng

Simulink thiết kế bộ thí nghiệm ảo “Các mạch chỉnh lưu một

pha”

Dương Thị Lan Anh ThS Lê Thị Hồng Gấm

30 Đại học

Thiết kế, tổ chức một số hoạt động trải nghiệm phần “Cơ học”

nhằm phát triển năng lực hoạt động nhóm cho sinh viên khoa

Vật lý.

Nguyễn Thị Hằng ThS Thái Quốc Bảo

Page 54: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

31 Đại học Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức phần “Cơ học” –

Vật lí 8 theo định hướng giáo dục STEM. Lê Thị Phương Uyên

32 Đại học Thiết kế kế hoạch dạy học theo quan điểm giáo dục tích hợp,

chủ đề “Điện từ học” – Vật lí 9 Trung học cơ sở. Vũ Thị Bảo An

TS Cao Tiến Khoa

33 Đại học Thiết kế kế hoạch dạy học theo quan điểm giáo dục tích hợp,

chủ đề “Nhiệt học” – Vật lí 10 Trung học phổ thông Hoàng Thị Thu Định

34 Đại học Thiết kế kế hoạch dạy học theo quan điểm giáo dục tích hợp,

chủ đề “Cơ học” – Vật lí 10 Trung học phổ thông Phạm Thị Thủy

35 Đại học

Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Máy phát

điện. Động cơ điện một chiều” theo định hướng giáo dục

STEM

Nguyễn Thị Thu Thủy

TS Nguyễn Quang Linh

36 Đại học Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Nguồn

điện” theo định hướng giáo dục STEM Tô Thu Trang

37 Đại học Thiết kế và tổ chức dạy học bài "Động cơ điện một chiều" -

Vật lí 9 theo định hướng giáo dục STEM Hoàng Thị Khánh Linh

38 Đại học

Thiết kế và tổ chức dạy học một số kiến thức phần “Quang

hình học” theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến

thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh

Vũ Thị Hải Yến TS Nguyễn Thị Thu Hà

39 Đại học

Thiết kế và tổ chức dạy học bài “Hiện tượng khúc xạ ánh

sáng” –Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của

học sinh

Trần Thị Thủy ThS Phan Đình Quang

3. Khoa Hóa học

STT Trình độ

đào tạo Tên đề tài

Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Phân tích dạng hóa học của Cd

trong đất thuộc khu vực khai

thác quặng làng Hích-Đồng

Hỷ-Thái Nguyên

Vũ Thị Hải Yến PGS.TS Dương Thị

Tú Anh

- Nghiên cứu phân tích các dạng hóa học của Cd trong

đất trồng khu vực khai thác quặng Zn-Pb thuộc làng

Hích-Đồng Hỷ-Thái Nguyên trước và sau khi xử lý

bằng Than sinh học (TSH).

- Đánh giá mức độ ô nhiễm Cd trong đất và hiệu quả

xử lý Cd trong đất ô nhiễm bằng TSH.

2 Đại học

Phân tích dạng hóa học của Cu

trong đất thuộc khu vực khai

thác quặng làng Hích-Đồng

Hỷ-Thái Nguyên

Vikhamsao

Souphansa

PGS.TS Dương Thị

Tú Anh

- Nghiên cứu phân tích các dạng hóa học của Cu trong

đất trồng khu vực khai thác quặng Zn-Pb thuộc làng

Hích-Đồng Hỷ-Thái Nguyên trước và sau khi xử lý

bằng Than sinh học (TSH).

- Đánh giá mức độ ô nhiễm Cu trong đất và hiệu quả

xử lý Cu trong đất ô nhiễm bằng TSH.

Page 55: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

3 Đại học

Xác định đồng thờihàm lượng

Zn, Cd, Pb, Cu trong đất thuộc

khu vực khai thác quặng làng

Hích-Đồng Hỷ-Thái Nguyên

Đàm Thúy Nga PGS.TS Dương Thị

Tú Anh

- Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Zn, Cd,

Pb, Cu trong đất trong đất trồng khu vực khai thác

quặng Zn-Pb thuộc làng Hích-Đồng Hỷ-Thái Nguyên

trước và sau khi xử lý bằng Than sinh học (TSH).

- Sơ bộ đánh giá mức độ ô nhiễm Zn, Cd, Pb, Cu trong

đất và hiệu quả xử lý Zn, Cd, Pb, Cu trong đất ô

nhiễm bằng TSH.

4 Đại học

Chế tạo vật liệu cacbon xốp từ

v trấu, định hướng ứng dụng

xủ lý metylen xanh trong môi

trường nước

Đặng Thị Cúc

PGS.TS Đỗ Trà

Hương

- Chế tạo vật liệu cacbon xốp từ v trấu.

- Xác định cấu trúc, kích thước, đặc điểm hình thái bề

mặt của vật liệu chế tạo được. - Ứng dụng vật liệu để

xử lý metylen xanh trong môi trường nước

5 Đại học

Nghiên cứu khả năng hấp phụ

Mn(II) trong môi trường nước

của vật liệu nano bentonite chế

tạo bằng phương pháp rung

siêu âm

Nguyễn Phương

Chi

PGS.TS Đỗ Trà

Hương

- Chế tạo vật liệu nano bentonite bằng phương pháp

rung siêu âm.

- Xác định cấu trúc, kích thước, đặc điểm hình thái bề

mặt của vật liệu chế tạo được. - Ứng dụng vật liệu để

xử lý Mn(II) trong môi trường nước

6 Đại học

Nghiên cứu khả năng hấp phụ

Cr(VI), quang xúc tác xử lý

metylen xanh của vật liệu

nano ZnO chế tạo bằng

phương pháp rung siêu âm

Trần Thị Đông

PGS.TS Đỗ Trà

Hương

- Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp rung

siêu âm.

- Xác định cấu trúc, kích thước, đặc điểm hình thái bề

mặt của vật liệu chế tạo được. - Ứng dụng vật liệu để

xử lý Cr(VI), metylen xanh trong môi trường nước

7 Đại học

Nghiên cứu khả năng hấp phụ

phôt phát của vật liệu than

hoạt tính chế tạo từ cây chùm

ngây

Nguyễn Thị

Ngọc Ánh

PGS.TS. Đỗ Trà

Hương

- Chế tạo vật liệu than hoạt tính từ lá cây chùm ngây.

- Xác định cấu trúc, đặc điểm hình thái bề mặt, nhóm

chức bề mặt, diện tích bề mặt riêng của vật liệu.

- Ứng dụng vật liệu để xử lý phôt phát trong môi

trường nước

8 Đại học

Nghiên cứu khả năng hấp phụ

Ni(II) của vật liệu than hoạt

tính chế tạo từ cây cọ

Trần Thị Ánh PGS.TS. Đỗ Trà

Hương

- Chế tạo vật liệu than hoạt tính từ cây cọ. - Xác định

cấu trúc, đặc điểm hình thái bề mặt, nhóm chức bề

mặt, diện tích bề mặt riêng của vật liệu.

- Ứng dụng vật liệu để xử lý Ni(II) trong môi trường

nước

9 Đại học

Định lượng đồng thời

paracetamol và caffein trong

thuốc giảm đau, hạ sốt travicol

extra và colocol extra bằng

phương pháp sắc ký l ng hiệu

năng cao.

Phạm Thị Kim

Anh

PGS.TS Mai Xuân

Trường

- Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định

paracetamol và caffein theo phương pháp sắc ký l ng

hiệu năng cao (pH; tỷ lệ dung môi pha động, tố độ

dòng, thể tích bơm mẫu, nhiệt độ…).

- Xác định đồng thời paracetamol và caffein trong

thuốc giảm đau, hạ sốt travicol extra và colocol extra

bằng phương pháp sắc ký l ng hiệu năng cao.

Page 56: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

10 Đại học

Định lượng đồng thời

acetaminophen và codein

photphat trong thuốc

savipamol codein extra và

efferalgan codein bằng

phương pháp sắc ký l ng hiệu

năng cao.

Nguyễn Thị Sinh PGS.TS Mai Xuân

Trường

- Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định

acetaminophen và codein photphat theo phương pháp

sắc ký l ng hiệu năng cao (pH; tỷ lệ dung môi pha

động, tố độ dòng, thể tích bơm mẫu, nhiệt độ…).

- Xác định đồng thời acetaminophen và codein

photphat trong thuốc savipamol codein extra và

efferalgan codein bằng phương pháp sắc ký l ng hiệu

năng cao.

11 Đại học

Định lượng đồng thời vitamin

B1, B6 và B12 trong thuốc

vitamin – 3B và thuốc

Rousbevit bằng phương pháp

sắc ký l ng hiệu năng cao.

Đỗ Thị Chuyên PGS.TS Mai Xuân

Trường

- Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định

vitamin B1, B6 và B12 theo phương pháp sắc ký l ng

hiệu năng cao (pH; tỷ lệ dung môi pha động, tố độ

dòng, thể tích bơm mẫu, nhiệt độ…).

- Xác định đồng thời vitamin B1, B6 và B12 trong

thuốc vitamin – 3B và thuốc Rousbevit bằng phương

pháp sắc ký l ng hiệu năng cao.

12 Đại học

Nghiên cứu hấp phụ tím tinh

thể, Mn(II) trong môi trường

nước bằng đá ong biến tính

bởi chất hoạt động bề mặt

Phạm Thị Quỳnh

PGS.TS Ngô Thị

Mai Việt

- Biến tính đá ong bằng chất hoạt động SDS.

- Nghiên cứu khả năng hấp phụ tím tinh thể, Mn(II)

trong môi trường nước của vật liệu.

- Bước đầu xử lý Mn(II) trong 01 mẫu nước thực tế

trên vật liệu.

13 Đại học

Hấp phụ và xử lí amoni trong

môi trường nước bằng đá ong

biến tính bởi chất hoạt động bề

mặt

Nguyễn Thị

Hằng

PGS.TS Ngô Thị

Mai Việt

- Biến tính đá ong bằng chất hoạt động SDS.

- Nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni trong môi

trường nước của vật liệu.

- Bước đầu xử lý amoni trong 01 mẫu nước thực tế

trên vật liệu.

14 Đại học

Nghiên cứu khả năng xử lý

Rhodamin-B và chất màu

trong nước thải làng nghề dệt

nhuộm của vật liệu tổng hợp

Cu-TiO2/hydrotanxit

Phạm Xuân Mai TS. Vũ Văn Nhượng

- Xác định các điều kiện tối ưu để phân hủy

Rhodamin-B trong nước trên các mẫu Cu-

TiO2/Hydrotanxit..

- Xử lý nước thải dệt nhuộm (xử lý màu, COD).

15 Đại học

Nghiên cứu khả năng xử lý

Rhodamin-B và chất màu

trong nước thải làng nghề dệt

nhuộm của vật liệu tổng hợp

Fe-TiO2/hydrotanxit

Nguyễn Bích

Huyên TS. Vũ Văn Nhượng

- Xác định các điều kiện tối ưu để phân hủy

Rhodamin-B trong nước trên các mẫu Fe-

TiO2/Hydrotanxit..

- Xử lý nước thải dệt nhuộm (xử lý màu).

16 Đại học Nghiên cứu tổng hợp, tính

chất phân bón kali nhả chậm

Trịnh Thị

Phương TS. Trần Quốc Toàn

- Tổng hợp được phân bón kali nhả chậm với lớp v

bọc poliacrylamit/poliurethan

Page 57: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

với v bọc

poliacrylamit/poliurethan và

bước đầu thử nghiệm trên cây

cà chua

- Nghiên cứu tính chất phân bón kali nhả chậm

- Thử nghiệm phân bón kali nhả chậm trên cây cà

chua

17 Đại học

Nghiên cứu tổng hợp phân

bón kali nhả chậm từ kali

sunphat, poliacrylamit,

bentonit và bước đầu thử

nghiệm trên cây bí xanh

Nguyễn Thị

Minh Thu TS. Trần Quốc Toàn

- Tổng hợp được phân bón kali nhả chậm từ kali

sunfat, poliacrylamit, bentonit

- Nghiên cứu tính chất phân bón kali nhả chậm

- Thử nghiệm phân bón kali nhả chậm trên cây bí xanh

18 Đại học

Nghiên cứu tổng hợp phân

bón kali nhả chậm từ kali

clorua, poliacrylamit, bentonit

và bước đầu thử nghiệm trên

cây dưa chuột

Kiều Thị Kim Ly TS. Trần Quốc Toàn

- Tổng hợp được phân bón kali nhả chậm từ kali

clorua, poliacrylamit, bentonit

- Nghiên cứu tính chất phân bón kali nhả chậm

- Thử nghiệm phân bón kali nhả chậm trên cây dưa

chuột

19 Đại học

Nghiên cứu, chế tạo và ứng

dụng vật liệu NiO làm điện

cực trong cảm biến điện hóa

andehit fomic

Thái Minh Đức TS. Nguyễn Quốc

Dũng

- Chế tạo điện cực NiO/ITO bằng phương pháp điện

di.

- Các đặc trưng của bề mặt điện cực được xác định

bằng phương pháp như SEM,XRD, Raman

- Nghiên cứu tính chất điện hóa của điện cực đối với

andehit fomic và xác định nồng độ của andehit fomic

trong nước.

20 Đại học

Nghiên cứu chế tạo điện cực

NiO/ITO bằng phương pháp

điện di ứng dụng trong cảm

biến glucose và định hướng

xác định nồng độ glucose

trong huyết thanh người

Đào Thị Thu Hà TS. Nguyễn Quốc

Dũng

- Chế tạo điện cực NiO/ITO bằng phương pháp điện di

- Khảo sát hình thái cấu trúc của bề mặt NiO trên điện

cực

- Thăm dò điện cực NiO/ITO xác định nồng độ

glucose trong mẫu huyết thanh người.

21 Đại học

Nghiên cứu chế tạo điện cực

graphene/ITO bằng phương

pháp điện di và ứng dụng xác

định nồng độ axit uric trong

nước.

Hoàng Thị Diễm

Hương

TS. Nguyễn Quốc

Dũng

- Chế tạo điện cực Graphene/ITO bằng phương pháp

điện di

- Khảo sát hình thái cấu trúc bề mặt Graphene của

điện cực

- Thăm dò điện cực Graphene/ITO xác định nồng độ

axit uric trong mẫu giả.

22 Đại học

Nghiên cứu hấp phụ tím tinh

thể, metylen xanh trong môi

trường nước của vật liệu chế

tạo từ cây sen.

Nguyễn Thị

Phương Thảo TS. Vũ Thị Hậu

Chế tạo vật liệu hấp phụ từ cây sen

Nghiên cứu một số đặc trưng hóa lý của vật liệu chế

tạo được.

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp

Page 58: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

phụ tím tinh thể, metylen xanh của vật liệu theo

phương pháp hấp phụ tĩnh như : thời gian, pH, nhiệt

độ, khối lượng, nồng độ .

23 Đại học

Nghiên cứu hấp phụ Mn(II),

Cr(VI) trong môi trường nước

của than chế tạo từ cây sen.

Phạm Thị Hồng TS. Vũ Thị Hậu

Chế tạo than từ cây sen (than sen).

Nghiên cứu một số đặc trưng hóa lý của than sen tạo

được.

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp

phụ Mn(II), Cr(VI) của vật liệu theo phương pháp hấp

phụ tĩnh như : thời gian, pH, nhiệt độ, khối lượng,

nồng độ.

24 Đại học

Nghiên cứu hấp phụ Ni(II),

Fe(III) trong môi trường nước

của của vật liệu chế tạo từ cây

sen. Nguyễn Thị

Phương Tuyết TS. Vũ Thị Hậu

- Chế tạo vật liệu hấp phụ từ cây sen

Nghiên cứu một số đặc trưng hóa lý của vật liệu chế

tạo được.

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp

phụ Ni(II), Fe(III) của vật liệu theo phương pháp hấp

phụ tĩnh như : thời gian, pH, nhiệt độ, khối lượng,

nồng độ.

25 Đại học

Tinh chế nano ZrO2 từ ZrCl4

bằng phương pháp chiết dung

môi với PC88A/toluen

Nguyễn Đạt Sơn TS. Chu Mạnh

Nhương

- Nghiên cứu các điều kiện tối ưu chiết Zr(IV) trong

HNO3 bằng tác nhân PC88A pha loãng trong toluen;

- Áp dụng các điều kiện chiết tối ưu của hệ

Zr/HNO3/PC88A/toluen để tách nền Zr, xác định tạp

chất;

- Tinh chế ZrO2 nano từ ZrCl4 và đánh giá sản phẩm

thông qua phổ EDX, XRD, TEM.

26 Đại học

Nghiên cứu xác định hàm

lượng một số kim loại trong

cây Gừng hang thu hái tại

Đồng Hỷ, Thái Nguyên Phạm Thị Trang

TS. Chu Mạnh

Nhương

- Thu hái, chế biến, bảo quản các mẫu bộ phận thân lá,

củ, rễ của cây gừng hang ở thời điểm 9 tháng, 12

tháng, 15 tháng.

- Nghiên cứu các phương pháp chuyển hóa các mẫu

thân lá, cú, rễ cây gừng hang thành dung dịch;

- Phân tích, đánh giá hàm lượng một số nguyên tố đa

lượng, vi lượng, độc hại trong các bộ phân cây gừng

hang bằng ICP-MS, ICP-OES, AAS.

27 Đại học

Tinh chế nano ZrO2 từ

Zr(NO3)4 bằng phương pháp

chiết dung môi với

PC88A/benzen Nguyễn Thị

Minh Hồng

TS. Chu Mạnh

Nhương

- Nghiên cứu các điều kiện tối ưu chiết Zr(IV) trong

HCl bằng tác nhân PC88A pha loãng trong petrolium

(PTL);

- Áp dụng các điều kiện chiết tối ưu của hệ

Zr/HCl/PC88A/PTL để tách nền Zr, xác định tạp chất;

- Tinh chế ZrO2 nano từ Zr(NO3)4 và đánh giá sản

phẩm thông qua phổ EDX, XRD, TEM.

Page 59: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

28 Đại học

Nghiên cứu xác định đồng

thời caffein, theobromin,

theophyllin trong chè Tân

Cương, Đại Từ thuộc tỉnh

Thái Nguyên bằng phương

pháp sắc kí l ng hiệu năng cao

Nguyễn Tân

Thành ThS. Trần Thị Huế

- Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho phép xác định đồng

thời caffein, theobromin, theophylline bằng phương

pháp sắc kí l ng hiệu năng cao: thành phần pha động,

tỉ lệ pha động, tốc độ dòng pha động.

- Xác định hàm lượng caffein, theobromin,

theophylline trong các mẫu chè Tân Cương, Đại Từ

thuộc tỉnh thái Nguyên.

29 Đại học

Tổng hợp và nghiên cứu tính

chất phức chất benzoat của

Gd (III) và phức chất hỗn hợp

của chúng với 1,10

phenantrolin Trần Văn Quý

PGS. TS. Nguyễn

Thị Hiền Lan

- Tổng hợp 02 phức chất

- Nghiên cứu độ bền nhiệt của các phức chất

- Nghiên cứu tính chất liên kết

của phức chất

- Nghiên cứu thành phần pha hơi và độ bền ion của

các phức chất.

- Đề xuất công thức cấu tạo giả thiết của các phức chất

30 Đại học

Tổng hợp và nghiên cứu tính

chất phức chất của Yb(III) và

La(III) với axit axetyl

salixylic. Phí Thị Quỳnh

Anh

PGS. TS. Nguyễn

Thị Hiền Lan

- Tổng hợp 02 phức chất

- Nghiên cứu độ bền nhiệt của các phức chất

- Nghiên cứu tính chất liên kết

của các phức chất

- Nghiên cứu thành phần pha hơi và độ bền ion của

các phức chất.

- Đề xuất công thức cấu tạo giả thiết của các phức chất

31 Đại học

Tổng hợp và nghiên cứu tính

chất phức chất axetyl salixylat

của Yb(III) và phức chất hỗn

hợp của chúng với 1,10

phenantrolin Trương Thị Yến

PGS. TS. Nguyễn

Thị Hiền Lan

- Tổng hợp 02 phức chất

- Nghiên cứu độ bền nhiệt của các phức chất

- Nghiên cứu tính chất liên kết

của các phức chất

- Nghiên cứu thành phần pha hơi và độ bền ion của

các phức chất.

- Đề xuất công thức cấu tạo giả thiết của các phức chất

32 Đại học

Tổng hợp và nghiên cứu tính

chất phức chất benzoat và 3,4

dihydroxyxinamat của La(III) Đặng Thanh

Huyền

PGS. TS. Nguyễn

Thị Hiền Lan

- Tổng hợp 02 phức chất

- Nghiên cứu độ bền nhiệt của các phức chất

- Nghiên cứu tính chất liên kết

của các phức chất

- Nghiên cứu thành phần pha hơi và độ bền ion của

các phức chất.

- Đề xuất công thức cấu tạo giả thiết của các phức chất

Page 60: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

33 Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và tính chất của

nano spinel MgAl2O4 pha tạp

La3+

Nguyễn Thị

Thoa

PGS. TS. Nguyễn

Thị Tố Loan

- Tổng hợp nano spinel MgAl2O4 pha tạp 1-5% La3+

bằng phương pháp đốt cháy

- Nghiên cứu các đặc trưng của các mẫu tổng hợp

được bằng một số phương pháp vật lí và hóa lí hiện

đại

- Nghiên cứu tính chất phát huỳnh quang của các mẫu

34 Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và tính chất của

nano spinel NiFe2O4

Trần Thị Hồng

Nhung

PGS. TS. Nguyễn

Thị Tố Loan

- Tổng hợp nano spinel NiFe2O4 bằng phương pháp

đốt cháy.

- Nghiên cứu các đặc trưng của các mẫu tổng hợp

được bằng một số phương pháp vật lí, hóa lí hiện đại

- Nghiên cứu tính chất từ và hoạt tính quang xúc tác

của các mẫu

35 Đại học Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và tính chất của

nano spinel CuFe2O4

Hoàng Thu

Trang

PGS. TS. Nguyễn

Thị Tố Loan

- Tổng hợp nano spinel CuFe2O4 bằng phương pháp

đốt cháy.

- Nghiên cứu các đặc trưng của các mẫu tổng hợp

được bằng một số phương pháp vật lí, hóa lí hiện đại

- Nghiên cứu tính chất từ và hoạt tính quang xúc tác

của các mẫu

36 Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và tính chất của

nano ZnO pha tạp Fe3+

Phạm Thị Lan

Hương

PGS. TS. Nguyễn

Thị Tố Loan

- Tổng hợp nano oxit ZnO pha tạp 1-3% Fe3+ bằng

phương pháp đốt cháy

- Nghiên cứu các đặc trưng của các mẫu tổng hợp

được bằng một số phương pháp vật lí, hóa lí hiện đại

- Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác của các mẫu

37 Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và tính chất của

nano ZnO pha tạp Al3+

Nguyễn Thị Bích

Nga

PGS. TS. Nguyễn

Thị Tố Loan

- Tổng hợp nano oxit ZnO pha tạp 1-3% Al3+ bằng

phương pháp đốt cháy

- Nghiên cứu các đặc trưng của các mẫu tổng hợp

được bằng một số phương pháp vật lí, hóa lí hiện đại

- Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác của các mẫu

38 Đại học

Biến tính bentonit Bình Thuận

bằng

propyltriphenylphotphoni

bromua và bước đầu nghiên

cứu khả năng hấp phụ metylen

xanh.

Trần Thị Huyền

Trang

TS. Phạm Thị Hà

Thanh

Biến tính bentonit Bình Thuận bằng

propyltriphenylphotphoni bromua.

Nghiên cứu khả năng hấp phụ metylen xanh của

bentonit biến tính.

39 Đại học

Biến tính bentonit Thanh Hoá

bằng butyltriphenylphotphoni

bromua và bước đầu nghiên

cứu khả năng hấp phụ metylen

Lê Văn Thuận

TS. Phạm Thị Hà

Thanh

Biến tính bentonit Thanh Hóa bằng

butyltriphenylphotphoni bromua.

Nghiên cứu khả năng hấp phụ metylen xanh của

bentonit biến tính.

Page 61: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

xanh.

40 Đại học

Biến tính bentonit Ấn Độ bằng

butyltriphenylphotphoni

bromua và bước đầu nghiên

cứu khả năng hấp phụ phenol

đ .

Nguyễn Thị

Thúy

TS. Phạm Thị Hà

Thanh

Biến tính bentonit Ấn Độ bằng

butyltriphenylphotphoni bromua.

- Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol đ của

bentonit biến tính.

41 Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và hoạt tính

quang xúc tác của vật liệu

nano TiO2 biến tính bằng CuO

Đỗ Hồng Ngọc PGS. TS. Bùi Đức

Nguyên

- Nghiên cứu tổng hợp các vật liệu TiO2 dạng ống pha

tạp các hàm lượng CuO khác nhau; nghiên cứu tính

chất của vật liệu bằng nhiễu xạ X-ray, hiển vi điện tử

truyền qua (TEM), phổ tán xạ năng lượng tia X

(EDX), phổ phản xạ khuếch tán (DRS);

- Nghiên cứu khả năng ứng dụng xử lý chất hữu cơ ô

nhiễm trong nước.

42 Đại học

Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc và hoạt tính

quang xúc tác của vật liệu ống

nano TiO2 biến tính bằng

Fe2O3

Phạm Thị Huyền PGS. TS. Bùi Đức

Nguyên

- Nghiên cứu tổng hợp các vật liệu TiO2 dạng ống pha

tạp các hàm lượng Fe2O3 khác nhau; nghiên cứu tính

chất của vật liệu bằng nhiễu xạ X-ray, hiển vi điện tử

truyền qua (TEM), phổ tán xạ năng lượng tia X

(EDX), phổ phản xạ khuếch tán (DRS);

- Nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ ô nhiễm của

vật liệu.

43 Đại học

Phân lập, xác định cấu trúc

của spirostanol có trong dịch

chiết dichrolomethane của

thân rễ cây Tri Mẫu

Mai Thị Minh

Châu

TS. Phạm Văn

Khang

Phân lập được 2-3 hợp chất spirostanol từ dịch chiết

dichrolomethane.

Xác định cấu trúc các hợp chất bằng các phương pháp

phổ

44 Đại học

Phân lập, xác định cấu trúc

hợp chất có trong dịch chiết

ethyl acetate của lá cây Khôi

(Ardisia gigantifolia)

Lê Quang

Trường

TS. Phạm Văn

Khang

Phân lập được 2-3 hợp chất spirostanol từ phân đoạn

ethyl acetate.

Xác định cấu trúc các hợp chất bằng các phương pháp

phổ

45 Đại học

Bán tổng hợp một số dẫn xuất

mới có tác dụng ức chế tế bào

ung thư từ sarsasapogenin có

trong cây Tri mẫu

Ngô Đức Hiếu TS. Phạm Văn

Khang

Bán tổng hợp được 5-10 hợp chất mới từ

sarsasapogenin

Xác định cấu trúc các hợp chất bằng các phương pháp

phổ.

Đánh giá khả năng ức chế tế bào ung thư

46 Đại học

Tổng hợp và xác định cấu trúc

hóa học của một số dẫn xuất

quinazolin

Kiều Thị Hồng ThS. Đinh Thúy Vân

- Tổng hợp được 02 dẫn xuất quinazolin

- Xác đinh cấu trúc phân tử của các chất tổng hợp

được bằng phổ NMR, IR, MS

47 Đại học Tổng hợp, cấu trúc và hoạt Phạm Thị Thu ThS. Đinh Thúy Vân - Tổng hợp được 02 dẫn xuất quinazolin

Page 62: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

tính sinh học của một số dẫn

xuất quinazolin

- Xác đinh cấu trúc phân tử của các chất tổng hợp

được bằng phổ NMR, IR, MS

- Thử hoạt tính các chất tổng hợp được.

48 Đại học

Phân lập hợp chất alkaloid có

trong cafe Trung Nguyên 4

trên thị trường Việt Nam

Phạm Thùy

Nhung TS. Mai Thanh Nga

Tổng quan về café

Tổng quan về hợp chất alkaloid

Phân lập và xác định cấu trúc 01 hợp chất.

- Xác định thành phần của hợp chất phân lập được

bằng phương pháp HPLC.

49 Đại học

Tổng hợp, cấu trúc và hoạt

tính độc tế bào của một số hợp

chất pyrazolin xuất phát từ p-

cresol

Nguyễn Thị

Huyền

TS. Dương Ngọc

Toàn

- Tổng hợp được 2-3 hợp chất xeton α,β-không no, sau

đó chuyển hóa thành 2-3 hợp chất pyrazolin xuất phát

từ p-cresol.

- Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính độc tế bào của các

hợp chất tổng hợp được.

50 Đại học

Tổng hợp, cấu trúc và hoạt

tính độc tế bào của một số hợp

chất benzothiazepin xuất phát

từ p-cresol

Nguyễn Trọng

Minh Vân

TS. Dương Ngọc

Toàn

- Tổng hợp được 2-3 hợp chất xeton α,β-không no, sau

đó chuyển hóa thành 2-3 hợp chất benzothiazepin xuất

phát từ p-cresol.

- Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính độc tế bào của các

hợp chất tổng hợp được.

51 Đại học

Tổng hợp, cấu trúc và hoạt

tính độc tế bào của một số hợp

chất benzodiazepin xuất phát

từ p-cresol

Nguyễn Thị

Thảo

TS. Dương Ngọc

Toàn

- Tổng hợp được 2-3 hợp chất xeton α,β-không no, sau

đó chuyển hóa thành 2-3 hợp chất benzodiazepin xuất

phát từ p-cresol.

- Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính độc tế bào của các

hợp chất tổng hợp được.

52 Đại học

Nghiên cứu thành phần hóa

học trong dịch chiết ethyl

acetate của mẫu lá loài Vú bò

(Ficus hirta Vahl)

Bùi Thị Quỳnh TS. Nguyễn Thị

Thanh Hương

- Tổng quan về chi và loài nghiên cứu

- Thu mẫu lá cây Vú bò (Ficus hirta Vahl.). Tạo tiêu

bản, xác định tên khoa học.

- Tạo cặn chiết EtOAc bằng các dung môi khác nhau

từ các mẫu thu hái được.

- Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của các chất

chính từ cặn chiết EtOAc.

53 Đại học

Thiết kế và tổ chức chủ đề

giáo dục STEM trong dạy học

Hóa học vô cơ lớp 12 theo

định hướng phát triển năng

lực.

Đinh Thị Ngoan TS. Nguyễn Mậu

Đức

- Nghiên cứu đề xuất mô hình dạy học Hóa học theo

tiếp cận giáo dục STEM.

- Đề xuất quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM

trong dạy học Hóa học.

- Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dục STEM

trong dạy học các nội dung Hóa vô cơ lớp 12.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

Page 63: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

biện pháp đã đề xuất.

54 Đại học

Thiết kế và tổ chức chủ đề

giáo dục STEM trong dạy học

Hóa học hữu cơ lớp 12 theo

định hướng phát triển năng

lực.

Đặng Thị Kim

Cúc

TS. Nguyễn Mậu

Đức

- Nghiên cứu đề xuất mô hình dạy học Hóa học theo

tiếp cận giáo dục STEM.

- Đề xuất quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM

trong dạy học Hóa học.

- Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dục STEM

trong dạy học các nội dung Hóa hữu cơ lớp 12.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

biện pháp đã đề xuất.

55 Đại học

Thiết kế và tổ chức hoạt động

trải nghiệm trong dạy học Hóa

họcvô cơ lớp 11 theo định

hướng phát triển năng lực.

Đặng Thị Vân TS. Nguyễn Mậu

Đức

- Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm

trong dạy học Hóa học.

-Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm

trong dạy học các nội dung Hóa Vô cơ 11.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

biện pháp đã đề xuất.

56 Đại học

Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực STEM cho học

sinh phần hiđrocacbon -

chương trình môn Hóa học lớp

11.

Dương Thị Sang PGS.TS. Hoàng Thị

Chiên

- Lịch sử nghiên cứu về GD STEM.

- Những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên

cứu.

- Xác định cấu trúc thành phần của năng lực STEM

của HS trong học tập môn hóa học

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực, công cụ

đánh giá NL của HS trong học tập môn HH lớp 11,

phần Hóa hữu cơ.

- Đề xuất biện pháp tổ chức DH về Hiđrocacbon -

chương trình môn HH lớp 11 theo định hướng phát

triển NL STEM cho HS.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

biện pháp đã đề xuất

57 Đại học

Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực STEM cho học

sinh phần dẫn xuất của

hiđrocacbon - chương trình

môn Hóa học lớp 11.

Phạm Thu Uyên PGS.TS. Hoàng Thị

Chiên

- Lịch sử nghiên cứu về GD STEM.

- Những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên

cứu.

- Xác định cấu trúc thành phần của năng lực STEM

của HS trong học tập môn hóa học

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực, công cụ

đánh giá NL của HS trong học tập môn HH lớp 11,

phần Hóa hữu cơ.

- Đề xuất biện pháp tổ chức DH về Dẫn xuất của

hiđrocacbon - chương trình môn HH lớp 11 theo định

Page 64: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

hướng phát triển NL STEM cho HS.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

biện pháp đã đề xuất

58 Đại học

Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực tư duy phản

biện cho học sinh trong dạy

học về nhóm oxi (chương 6) -

chương trình môn Hóa học lớp

10 trường trung học phổ

thông.

Hoàng Hồng

Ngọc

PGS.TS. Hoàng Thị

Chiên

- Lịch sử nghiên cứu về vấn đề phát triển năng lực tư

duy phản biện cho học sinh.

- Những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên

cứu.

- Xác định cấu trúc thành phần của năng lực tư duy

phản biện của HS trong học tập môn hóa học

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực, công cụ

đánh giá NL TDPB của HS trong học tập về Nhóm oxi

- chương trình môn hóa học lớp 10..

- Đề xuất biện pháp tổ chức DH chương 6 - chương

trình môn HH lớp 10 theo định hướng phát triển NL

TDPB cho HS.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

biện pháp đã đề xuất.

59 Đại học

Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực tư duy phản

biện cho học sinh trong dạy

học về nhóm halogen (chương

5) - chương trình môn Hóa

học lớp 10 trường trung học

phổ thông.

Lê Thị Thu

Hường

PGS.TS. Hoàng Thị

Chiên

- Lịch sử nghiên cứu về vấn đề phát triển năng lực tư

duy phản biện cho học sinh.

- Những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên

cứu.

- Xác định cấu trúc thành phần của năng lực tư duy

phản biện của HS trong học tập môn hóa học

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực, công cụ

đánh giá NL TDPB của HS trong học tập về Nhóm oxi

- chương trình môn hóa học lớp 10..

- Đề xuất biện pháp tổ chức DH chương 6 - chương

trình môn HH lớp 10 theo định hướng phát triển NL

TDPB cho HS.

- Kết quả triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm chứng

biện pháp đã đề xuất.

60 Đại học

Phát triển năng lực thực hành

hóa học cho học sinh trong

dạy học chương 8, chương 9 –

chương trình hóa học 11 nâng

cao.

Đỗ Thị Uyên ThS. Lê Huy Hoàng

- Nghiên cứu các cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề

phát triển năng lực thực hành cho học sinh trường

trung học phổ thông.

- Phân tích nội dung chương trình chương 8, 9 – Hóa

học 11 nâng cao.

- Xác định các năng lực thành tố của năng lực thực

hành, xây dựng thang đo mức độ phát triển của năng

Page 65: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

lực thực hành của học sinh trong dạy học chương 8, 9

– Hóa học 11 nâng cao.

- Đề xuất quy trình và các biện pháp phát triển năng

lực thực hành cho học sinh.

- Xây dựng 2 kế hoạch bài học nhằm phát triển năng

lực thực hành cho học sinh trong dạy học chương 8, 9

– Hóa học 11 nâng cao.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và sử lý kết quả

thực nghiệm để chứng minh tính khả thi của đề tài.

61 Đại học

Phát triển năng lực sử dụng

ngôn ngữ hóa học cho học

sinh trong dạy học chương 3,

chương 4 - chương trình hóa

học 12 nâng cao.

Bùi Thị Hiền ThS. Lê Huy Hoàng

- Nghiên cứu các cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề

phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học

sinh trường trung học phổ thông.

- Phân tích nội dung chương trình chương 3, 4 – Hóa

học 12 nâng cao.

- Xác định các năng lực thành tố của năng lực sử dụng

ngôn ngữ hóa học, xây dựng thang đo mức độ phát

triển của năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học của học

sinh trong dạy học chương 3, 4 – Hóa học 12 nâng

cao.

- Đề xuất quy trình và các biện pháp phát triển năng

lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh.

- Xây dựng 2 kế hoạch bài học nhằm phát triển năng

lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh trong dạy

học chương 3, 4 – Hóa học 12 nâng cao.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và sử lý kết quả

thực nghiệm để chứng minh tính khả thi của đề tài.

62 Đại học

Phát triển năng lực thực

nghiệm hóa học cho học sinh

thông qua bài tập thực nghiệm

hóa vô cơ 12 – chương trình

Hóa học 12 nâng cao.

Bùi Thị Vương TS. Nguyễn Thị

Thanh Hương

- Khái niệm bài tập thực nghiệm và năng lực thực

nghiệm

- Tác dụng của BTTN với phát triển năng lực thực

nghiệm hóa học

- Phân loại BTTN

- Mục đích sử dụng BTTN

- Thang đánh giá Phát triển Năng lực thực nghiệm qua

BTTN

4. Khoa Ngữ văn

STT Trình độ Tên đề tài Họ và tên Họ và tên Nội dung tóm tắt

Page 66: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

đào tạo người thực hiện người hướng dẫn

1 Đại học Tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn

THCS và vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Vi Thị Bảo Hoàn

TS. Hoàng Thị

Thập

2 Đại học Cảm thức nghệ thuật trong tập thơ Người làm vườn của

Rabindranath Tagore Hà Thị Hồng Kim

TS. Hoàng Thị

Thập

3 Đại học Giọng điệu trần thuật trong tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang

dã của Jack London

Nguyễn Thị Ngọc

Huyền

TS. Hoàng Thị

Thập

4 Đại học Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật cô đơn trong tác phẩm

Vòng xoáy của Le Clezio Nguyễn Thị Tuyết

TS. Nguyễn Thị

Thắm

5 Đại học Nhân vật trung tâm trong tác phẩm Bão của Le Clezio Nguyễn Thị Thu Hà TS. Nguyễn Thị

Thắm

6 Đại học Vai trò của Lý luận văn học trong chương trình Ngữ văn

Trung học phổ thông Nguyễn Thị Thảo

TS. Trần Thị

Ngọc Anh

7 Đại học Bản sắc văn hóa trong văn học địa phương tỉnh Thái

Nguyên Đỗ Quỳnh Mai

TS. Trần Thị

Ngọc Anh

8 Đại học Nguyên tắc tổ chức lời văn nghệ thuật trong tác phẩm Cho

tôi một vé đi tuổi thơ (Nguyễn Nhật Ánh) Đinh Ngọc Nam

TS. Trần Thị

Ngọc Anh

9 Đại học Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết 3.3.3.9 - những

mảnh hồn trần của Đặng Thân Vũ Minh Ngọc

ThS. Nguyễn Thị

Kiều Hương

10 Đại học Truyện cổ tích Pháp từ góc nhìn văn hóa Hà Thị Thúy Thanh TS. Ôn Thị Mỹ

Linh

11 Đại học Biểu tượng trong tiểu thuyết Bò Ngang của Guenter Grass Triệu Lương Nhi TS. Ôn Thị Mỹ

Linh

12 Đại học Thiên nhiên trong thơ haiku của Basho Nguyễn Thu Hằng TS. Ôn Thị Mỹ

Linh

13 Đại học Từ ngữ chỉ đồ dùng truyền thống trong tiếng Thái Vì Thị Hiền TS. Nguyễn Thu

Quỳnh

14 Đại học Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ thiên nhiên trong văn xuôi

Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Lương

TS. Nguyễn Thu

Quỳnh

15 Đại học Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Đàn

trời của Cao Duy Sơn Nguyễn Ngọc Diệp

TS. Nguyễn Thu

Quỳnh

16 Đại học Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái Nguyễn Thu Thương ThS. Lê Thị

Hương Giang

17 Đại học Biện pháp tu từ phúng dụ trong văn bản Ngữ văn 6 Nguyễn Thị Hải Yến ThS. Lê Thị

Hương Giang

18 Đại học Một số đặc điểm của phương tiện giao tiếp trên Facebook

giới trẻ hiện nay Nguyễn Thu Huyền

PGS.TS. Nguyễn

Thị Nhung

19 Đại học Từ ngữ về bóng đá trong tiếng Việt hiện nay Khương Thị Minh PGS.TS. Nguyễn

Page 67: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Hà Thị Nhung

20 Đại học Nghệ thuật ngôn ngữ trong ca từ của Ngô Thụy Miên Lê Thị Viên ThS. Nguyễn

Diệu Thương

21 Đại học Lịch sự chiến lược qua các lời bình luận

(trong chương trình “Giọng hát Việt nhí”) Dương Thị Huế

ThS. Nguyễn

Diệu Thương

22 Đại học Ngữ nghĩa của hai từ “đ ” và “đen” trong tiếng Việt Dì Thị Nghiêm ThS. Nguyễn Thị

Hạnh Phương

23 Đại học Đặc điểm của thành ngữ giới trẻ hiện nay (Khảo sát trên

mạng xã hội) Đoàn Quỳnh Phương

ThS. Nguyễn Thị

Hạnh Phương

24 Đại học Dạy học thơ chữ Hán Việt Nam (SGK Ngữ văn 10) theo

định hướng phát triển năng lực học sinh Nguyễn Thu Hiền

PGS.TS Nguyễn

Thị Thu Thủy

25 Đại học Dạy học nhóm bài về văn nghị luận (SGK Ngữ văn 9) theo

mô hình lớp học đảo ngược

Nông Thị Hoàng

Thư

PGS.TS Nguyễn

Thị Thu Thủy

26 Đại học Dạy học nhóm bài về Truyện Kiều theo mô hình lớp học

đảo ngược Phạm Thị Hoài

PGS.TS Nguyễn

Thị Thu Thủy

27 Đại học Dạy học nhóm bài về thao tác lập luận trong văn nghị luận

(SGK Ngữ văn 11) theo mô hình lớp học đảo ngược Mai Thị Linh

PGS.TS Nguyễn

Thị Thu Thủy

28 Đại học Dạy học nhóm bài đọc hiểu tác phẩm tự sự (SGK Ngữ văn

10) theo mô hình lớp học đảo ngược Nguyễn Thị Thoan

PGS.TS Nguyễn

Thị Thu Thủy

29 Đại học Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 8 trong dạy

học các tác phẩm tự sự Chu Thị Phượng

TS. Nguyễn Kiến

Thọ

30 Đại học Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 9 trong dạy

học các tác phẩm tự sự

Nguyễn Thị Thùy

Linh

TS. Nguyễn Kiến

Thọ

31 Đại học Cảm hứng nghệ thuật trong thơ Võ Sa Hà Dương Thùy Dung TS. Nguyễn Kiến

Thọ

32 Đại học Dạy học trực tuyến truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô

Hoài (SGK Ngữ văn 12)

Nguyễn Xuân

Trường

TS. Nguyễn Thị

Bích

33 Đại học Tìm hiểu tập truyện ngắn Nắng trong vườn của Thạch Lam

từ góc nhìn thể loại Lê Thị Hòa

TS. Nguyễn Thị

Bích

34 Đại học Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại (SGK

Ngữ văn 11) theo hướng phát huy năng lực học sinh Đỗ Thị Hồng Hạnh

TS. Nguyễn Thị

Bích

35 Đại học Thiết kế nhiệm vụ học tập phát triển năng lực đọc hiểu cho

học sinh lớp 11 trong dạy học thơ mới Lăng Thị Khánh

ThS. Đào Thị

Hồng Hạnh

36 Đại học Thiết kế nhiệm vụ học tập phát triển năng lực đọc hiểu cho

học sinh lớp 12 trong dạy học thơ hiện đại Đặng Thị Vinh

ThS. Đào Thị

Hồng Hạnh

37 Đại học Thiết kế nhiệm vụ học tập phát triển năng lực đọc hiểu cho

học sinh lớp 10 trong dạy học truyện thơ Nôm Cấn Mai Thu Thảo

ThS. Hoàng Mai

Quyên

Page 68: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

38 Đại học Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 9 trong dạy

học thơ Việt Nam hiện đại Tạ Hồng Khánh

ThS.Trần Thị

Ngọc

39 Đại học Dạy học đọc hiểu tác phẩm tự sự dân gian cho học sinh lớp

6 theo định hướng tích hợp Đàm Thùy Linh

ThS. Trần Thị

Ngọc

40 Đại học Truyện cười dân gian dân tộc Thái Dương Ngọc Linh PGS.TS. Nguyễn

Thị Minh Thu

41 Đại học Truyền thuyết và lễ hội ở Hà Giang Lục Thị Thu Huyền PGS.TS. Nguyễn

Thị Minh Thu

42 Đại học Biểu tượng Non- Nước trong ca dao người Việt Hoàng Thị Huyền PGS.TS. Nguyễn

Thị Minh Thu

43 Đại học Tục ngữ dân tộc Dao ở Bắc Cạn Vi Thúy Nội PGS.TS. Nguyễn

Thị Minh Thu

44 Đại học Chủ đề tình yêu trong các tác phẩm văn học trung đại Việt

Nam trong chương trình Ngữ văn PT hiện hành Nguyễn Thị Hà

PGS.TS. Dương

Thu Hằng

45 Đại học Văn hóa ứng xử trong tình yêu của nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Thị Vân

Anh

PGS.TS. Dương

Thu Hằng

46 Đại học Văn hóa ứng xử trong tình bạn, tình yêu trong truyện Lục

Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu Lê Thị Thanh Bình

PGS.TS. Dương

Thu Hằng

47 Đại học Đặc điểm của các tác phẩm văn chính luận thời trung đại

trong chương trình Ngữ văn phổ thông Trương Thị Kiều

PGS.TS. Dương

Thu Hằng

48 Đại học Tình yêu, dự cảm trong thơ Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ Nguyễn Thị Mơ TS. GVC. Ngô

Thu Thủy

49 Đại học Giọng điệu trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh sau 1975 Đỗ Thu Thảo TS. GVC. Ngô

Thu Thủy

50 Đại học Biểu tượng trong thơ của Trần Đăng Khoa Nguyễn Thị Thu

Hường TS. Hoàng Điệp

51 Đại học Thiên nhiên trong thơ thiếu nhi của Nguyễn Lãm Thắng Nguyễn Thị Yến TS. Hoàng Điệp

52 Đại học Cảm hứng nghệ thuật trong thơ miên di Nguyễn Thị Ngọc

Yến TS. Hoàng Điệp

53 Đại học Yếu tố phong tục gắn với vòng đời người trong truyện kể

dân gian một số dân tộc miền núi phía Bắc

Nguyễn Lê Quỳnh

Anh

TS. Dương

Nguyệt Vân

54 Đại học

Nghệ thuật múa rối nước ở phường Chàng Sơn – Thạch

Thất – Hà Nội và vấn đề dạy học văn học dân gian địa

phương

Đỗ Khởi TS. Dương

Nguyệt Vân

55 Đại học Truyện Nôm Lưu Bình - Dương Lễ và truyện Nôm Phương

Hoa dưới góc nhìn văn hóa Việt Dương Thị Hiền

TS. Ngô Thị

Thanh Nga

56 Đại học Truyện Nôm Phương Hoa nhìn từ nội dung và nghệ thuật Phùng Thị Yến TS. Ngô Thị

Thanh Nga

Page 69: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

57 Đại học Truyện ngụ ngôn và vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử cho

học sinh phổ thông Nguyễn Thị Hoa

PGS.TS. Ngô Thị

Thanh Quý

58 Đại học Truyền thuyết và vấn đề giáo dục lòng yêu nước cho học

sinh phổ thông Nguyễn Thị Hải

PGS.TS. Ngô Thị

Thanh Quý

59 Đại học Truyện cổ tích và vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh

phổ thông Đỗ Thị Hiền

PGS.TS. Ngô Thị

Thanh Quý

60 Đại học Nghiên cứu phong tục trong một số truyện thơ Nôm Tày Hoàng Thị Hương

Giang

TS. Ngô Thị Thu

Trang

61 Đại học Sự tôn trọng sinh mệnh qua các tác phẩm văn học trung đại

trong chương trình THPT hiện hành Dương Khánh Linh

TS. Trần Thị

Nhung

62 Đại học Giáo dục văn hóa đọc từ tư tưởng của Nguyễn Trãi (trên cứ

liệu tác phẩm của Nguyễn Trãi) Dương Quang Đại

TS. Trần Thị

Nhung

5. Khoa Lịch sử

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Môn Lịch sử trong chương trình

trung học phổ thông của Bang

California nước Mĩ

Nguyễn Ngọc

Linh Chi

PGS.TS.Hà Thị Thu

Thuỷ

Giới thiệu chung hệ thống GD quốc dân của nước

Mĩ; Khái quát chương trình phổ thông của Bang

California; Khai thác, phân tích chương trình

THPT phổ thông môn Lịch sử so sánh với chương

trình của Việt Nam, rút ra nhận xét.

2 Đại học

Sử dụng âm nhạc trong dạy học

Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930

- 1975 ở các trường trung học phổ

thông thành phố Thái Nguyên

Hoàng Trung

Tiến

PGS.TS Hà Thị Thu

Thuỷ

Nghiên cứu Lý luận và thực tiễn của việc sử dụng

âm nhạc trong dạy học lịch sử ở trường THPT;

Làm rõ nội dung LSVN lớp 12 giai đoạn 1930 -

1975 có thể sử dụng âm nhạc cách mạng; Đề xuất

một số biện pháp sử dụng âm nhạc cách mạng

trong dạy học lịch sử lớp 12 giai đoạn 1930-1975

phù hợp với địa bàn nghiên cứu

3 Đại học

Vận dụng dạy học hợp tác trong

dạy học Lịch sử thế giới cận đại

lớp 10 ở các trường trung học phổ

thông thành phố Thái Nguyên.

Hà Đình Nam TS. Nguyễn Hà Giang

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về dạy học hợp tác

trong dạy học lịch sử; Vận dụng dạy học hợp tác

trong dạy học Lịch sử Thế giới cận đại lớp 10 –

THPT thành phố Thái Nguyên

4 Đại học Vận dụng dạy học theo góc trong

dạy học lịch sử lớp 11 ở các trường Nguyễn Thị Hiền TS. Nguyễn Hà Giang

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về dạy học theo

góc trong dạy học lịch sử; Vận dụng dạy học theo

Page 70: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

trung học phổ thông thành phố Thái

Nguyên

góc trong dạy học Lịch sử lớp 11 – THPT thành

phố Thái Nguyên

5 Đại học

Phát triển năng lực hợp tác cho

học sinh trong dạy học lịch sử

Việt Nam lớp 11 ở trường trung

học phổ thông

Đinh Hồng

Phương TS. Nguyễn Hà Giang

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển năng

lực dạy học hợp tác cho học sinh trong dạy học lịch

sử; Đề xuất biện pháp phát triển năng lực hợp tác

cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11

ở trường trung học phổ thông

6 Đại học

Phát triển kĩ năng sử dụng Sách

giáo khoa Lịch sử cho học sinh

lớp 12 ở các trường trung học phổ

thông thành phố Thái Nguyên

Nguyễn Xuân

Sơn

TS Lê Thị Thu Hương

(B)

Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, phương pháp dạy

học về sách giáo khoa và sử dụng sách giáo khoa

trong dạy học; Đề xuất biện pháp phát triển kĩ năng

sử dụng Sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh lớp

12 ở các trường trung học phổ thông thành phố

Thái Nguyên

7 Đại học

Hướng dẫn học sinh làm bài tập

thực hành nhằm phát huy tính tích

cực, chủ động trong dạy học lịch

sử Việt Nam (1930 - 1954) ở

trường trung học phổ thông

Nguyễn Thị

Luyến

TS Lê Thị Thu Hương

(B)

Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, phương pháp dạy

học về bài tập thực hành và phát huy tính tích cực

chủ động của HS trong dạy học lịch sử; Đề xuất

biện pháp hướng dẫn học sinh làm bài tập thực

hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong

dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1954) ở trường

trung học phổ thông

8 Đại học

Rèn luyện kĩ năng tự học cho học

sinh qua sử dụng bài tập lịch sử

lớp 12 ở trường trung học phổ

thông

Nguyễn Thị

Hương

TS. Lê Thị Thu

Hương (B)

Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, phương pháp dạy

học về kỹ năng tự học và sử dụng bài tập lịch sử

trong dạy học; Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng

tự học cho học sinh qua sử dụng bài tập lịch sử lớp

12 ở trường trung học phổ thông

9 Đại học

Phát triển năng lực giải quyết vấn

đề trong dạy học Lịch sử Thế giới

Cận đại lớp 10 ở các trường

Trung học phổ thông thành phố

Thái Nguyên

Trương Thị

Hương Ths Hoàng Thị Trà Mi

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển năng

lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học

lịch sử ở trường trung học phổ thông; Đề xuất biện

pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong

dạy học Lịch sử Thế giới Cận đại lớp 10 ở các

trường THPT thành phố Thái Nguyên

10 Đại học

Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép

nhằm phát huy tính tích cực học

tập của học sinh trong dạy học

Ngô Minh Tâm Ths Hoàng Thị Trà Mi

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ thuật mảnh

ghép trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ

thông. Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm phát

Page 71: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

lịch sử Việt Nam lớp 11 ở trường

trung học phổ thông

huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy

học lịch sử Việt Nam lớp 11 ở trường trung học

phổ thông

11 Đại học

Thiết kế và sử dụng dòng thời

gian trong dạy học lịch sử Việt

Nam lớp 11 ở trường trung học

phổ thông tỉnh Thái Nguyên

Vũ Nguyễn

Phương Nam Ths. Mai Văn Nam

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc vận dụng

mô hình dòng thời gian (timeline) ở một số nước

trên thế giới và rút ra kinh nghiệm trong dạy học

lịch sử ở Việt Nam. Góp phần đổi mới việc khai

thác và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học

lịch sử ở trường phổ thông.

12 Đại học

Sử dụng bảo tàng ảo lịch sử Quốc

gia trong dạy học lịch sử Việt Nam

(từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) ở

trường trung học phổ thông tỉnh

Lào Cai

Nguyễn Thị Ngọc

Mai Ths. Mai Văn Nam

Ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác tài liệu

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Đề xuất giải pháp kết

nối bảo tàng với nhà trường, góp phần đổi mới dạy

học lịch sử hiện nay. Rèn luyện năng lực ứng dụng

công nghệ thông tin cho SV.

13 Đại học

Khai thác và sử dụng di tích lịch

sử, văn hóa địa phương trong dạy

học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở các

trường Trung học phổ thông

huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Vũ Thị Phương

Thảo

TS Nguyễn Khánh

Như

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc sử dụng di

tích lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt

Nam lớp 12 ở trường trung học phổ thông; Đề xuất

biện pháp khai thác và sử dụng di tích lịch sử, văn

hóa hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam

lớp 12 ở các trường Trung học phổ thông huyện

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

14 Đại học

Sử dụng tài liệu lịch sử địa

phương trong hoạt động ngoại

khóa ở các trường trung học phổ

thông huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Nguyên

Lương Thị Yếm TS Nguyễn Khánh

Như

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc sử dụng

tài liệu lịch sử địa phương trong hoạt động ngoại

khóa ở trường trung học phổ thông. Đề xuất biệp

pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong hoạt

động ngoại khóa ở các trường THPT huyện Định

Hóa, tỉnh Thái Nguyên

15 Đại học

Tín ngưỡng của người Mông ở

huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang

(1986 - 2017)

Thào Mí Súng PGS.TS. Nguyễn Thị

Quế Loan

Đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế của của người

Mông ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang. Các hình

thức và đặc điểm tín ngưỡng của người Mông.

16 Đại học

Xây dựng nông thôn mới ở huyện

Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (2012

- 2017)

Nguyễn Thị

Thơm

PGS.TS. Nguyễn Thị

Quế Loan

Các chính sách, chương trình, đề án.. được áp

dụng trong triển khai xây dựng nông thôn mới ở

huyện Đồng Hỷ. Nghiên cứu mô hình xây dựng

Page 72: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nông thôn mới của các xã thuộc huyện Đồng Hỷ:

kết quả đạt được và những vẫn đề tồn tại.

17 Đại học

Quan hệ ASEAN – Nhật Bản

những thập niên đầu thế kỉ XXI Nguyễn Thị Hậu

TS Kim Ngọc Thu

Trang

Khái quát cơ sở hình thành và những nét chính của

quan hệ ASEAN và Nhật bản trước năm 2000;

Phân tích nội dung Quan hệ ASEAN – Nhật Bản

những thập niên đầu thế kỉ XXI trên các lĩnh vực;

Nhận xét, đánh giá triển vọng phát triển của mối

quan hệ này.

18 Đại học Chiến tranh Trung Đông và hệ

quả lịch sử Nguyễn Văn Tú

TS Kim Ngọc Thu

Trang

Khái quát nguồn gốc các cuộc chiến tranh Trung

Đông trong lịch sử; Phân tích những diễn biến

chính trong tiến trình các cuộc chiến tranh Trung

Đông; Nhận xét, đánh giá những hệ quả của các

cuộc chiến tranh Trung Đông đối với thế giới và

khu vực hiện nay.

19 Đại học Đường bộ Hà Nội – Lạng Sơn từ

thế kỷ XI đến năm 1912 Đặng Thị Lan Ths. Nguyễn Thị Hòa

Khái quát địa bàn nghiên cứu; Nghiên cứu thực

trạng tuyến đường Hà Nội – Lạng Sơn từ thời nhà

Lý đến năm 1912, đánh giá vai trò của tuyến

đường; Rút ra bài học kinh nghiệm về việc khảo

sát, xây dựng và khai thác các tuyến đường.

20 Đại học Giao thông đường bộ vùng Đông

bắc Việt Nam trước thế kỷ XIX Phạm Thùy Trang Ths. Nguyễn Thị Hòa

Khái quát về vùng Đông Bắc Việt Nam;Nghiên cứu

thực trạng và đánh giá vai trò của giao thông đường

bộ vùng Đông Bắc Việt Nam trước thế kỉ XX; Rút

ra bài học kinh nghiệm về việc khảo sát, xây dựng

và khai thác các tuyến đường.

21

Đại học

Sức mạnh quân sự của Ấn Độ và

những tác động đến an ninh khu

vực (1991-2017)

Dương Thị

Hương Quỳnh

Ths Hoàng Xuân

Trường

Đề tài đi sâu vào phân tích những nhân tố tác động

đến sự trỗi dậy sức mạnh quân sự của Ấn Độ từ khi

tiến hành cải cách (6/1991) đến thời điểm năm

2017; Hệ thống hóa quá trình gia tăng sức mạnh

quân sự của Ấn Độ trên các lĩnh vực cụ thể; Trên

cơ sở đó, đánh giá những tác động, nhận diện

những hệ quả của quá trình này đến cấu trúc an

ninh khu vực và quan hệ quốc tế; Rút ra những bài

học về chính sách quốc phòng từ thực tiễn lịch sử

này; Liên hệ mối quan hệ quốc phòng giữa Ấn Độ

Page 73: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

và Việt Nam.

22 Đại học Vấn đề hạt nhân trong quan hệ Ấn

Độ - Pakistan (1998 – 2002) Nguyễn Dung Ly

Ths Hoàng Xuân

Trường

Phân tích, làm rõ một trong những mối quan hệ

phức tạp nhất trong quan hệ quốc tế là giữa Ấn Độ

và Pakistan từ sau vụ thử hạt nhân của hai nước

năm 1998; hệ lụy của vụ thử hạt nhân này dẫn đến

xung đột Kargil (1999) và nguy cơ chiến tranh hạt

nhân sau vụ khủng bố năm 2002; Đánh giá được

thái độ của cộng đồng quốc tế đối với tình trạng

chạy đua hạt nhân căng thẳng của Ấn Độ và

Pakistan; Chỉ rõ những tác động của mối quan hệ

này với mỗi nước, an ninh khu vực Nam Á và quan

hệ quốc tế; Rút ra những nhận xét về vấn đề không

phổ biến vũ khí hạt nhân và giải trừ quân bị trên thế

giới từ thực tiễn lịch sử này

23 Đại học

Khai thác giá trị của các lễ hội

truyền thống phát triển du lịch

tâm linh trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Hoàng Thị Thu

Hằng

TS. Hoàng Thị Mỹ

Hạnh

Khái quát về địa bàn nghiên cứu và một số lễ hội

tiêu biểu; Nghiên cứu về những giá trị văn hóa -

lịch sử, giá trị kinh tế của một số lễ hội truyền

thống tiêu biểu của tỉnh Lào Cai; Nêu những định

hướng phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lào Cai; đề

xuất giải pháp khắc phục hạn chế và những giải

pháp bảo tồn phát du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh.

24

Đại học

Tín ngưỡng của người Mông ở

huyện Phú Lương, tỉnh Thái

Nguyên (1997 - 2017)

Nguyễn Công

Đức

TS. Hoàng Thị Mỹ

Hạnh

Khái quát về đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế của

của người Mông ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái

Nguyên;Các hình thức và đặc điểm tín ngưỡng của

người Mông ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

25 Đại học Giáo dục phổ thông thành phố

Thái Nguyên (1997-2017) Nguyễn Thế Giới

TS. Hoàng Thị Mỹ

Hạnh

Khái quát về địa bàn nghiên cứu và tình hình giáo

dục phổ thông TP Thái Nguyên trước năm 1997;

Làm rõ tình hình phát triển giáo dục phổ thông TP

Thái Nguyên giai đoạn 1997 – 2017: qua các cấp

Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông;

Đánh giá về thành tựu và một số tồn tại; nguyên nhân

của thành tựu và hạn chế; đề xuất những giải pháp cơ

bản phát triển giáo dục phổ thông TP Thái Nguyên

Page 74: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

trong giai đoạn tiếp theo.

26 Đại học

Xây dựng hệ thống bảo tàng xã

phục vụ phát triển du lịch Khu di

tích Lịch sử - Sinh thái ATK Định

Hoá - Thái Nguyên

Nguyễn Thanh

Nga

TS. Nguyễn Đức

Thắng

Khái quát về tiềm năng xây dựng các hình thức bảo

tàng khác nhau trên địa bàn nghiên cứu; Nghiên

cứu về những giá trị văn hóa - lịch sử, giá trị kinh

tế của các di tích khảo cổ, lịch sử, văn hóa và các lễ

hội tiêu biểu; Nêu nên những tiềm năng khai thác

và phát triển du lịch. Đề xuất xây dựng các mô hình

bảo tàng và các phương án phát triển du lịch Khu di

tích Lịch sử - Sinh thái ATK Định Hoá - Thái

Nguyên

27

Đại học

Hợp tác văn hoá Việt Nam - Hàn

Quốc những năm đầu thế kỷ XXI Nguyễn Văn Đức

TS. Bùi Huy Nam

Nghiên cứu về hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc nói

chung và hợp tác văn hóa nói riêng trong những

năm đầu thế kỷ XXI;Rút ra nhận xét về những tác

động từ hợp tác văn hóa đến mối quan hệ giữa Việt

Nam - Hàn Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI

28 Đại học

Thờ cúng tổ tiên và các thần che

chở gia đình của người Tày ở

huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn

Trần Dương Bắc Th.S. Âu Sơn Hưng

Nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian (thờ cúng tổ

tiên); Đánh giá và nêu ý kiến đóng góp cho việc

phát huy, bảo tồn tín ngưỡng dân gian của người

Tày ở huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn.

29 Đại học Then của người Tày - Nùng ở

huyện Võ Nhai tỉnh thái Nguyên Đào Thị Dung Th.S. Âu Sơn Hưng

Nghiên cứu về Nghệ thuật Then của dân tộc Tày

Nùng ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Làm rõ

những vấn đề về lịch sử, đặc trưng và hiện trạng

của nghệ thuật then và đề xuất phương hướng và

giải pháp có tính thực tiễn để bảo tồn và phát huy

giá trị của nghệ thuật then nói chung và của dân tộc

Tày Nùng ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.

30 Đại học

Chính sách ngoại giao của De

Gaule và ảnh hưởng của nó đến

Việt Nam (giai đoạn 1940 – 1969)

Nông Thị Hoa Th.S. Nguyễn Thị

Trang

Nghiên cứu chính sách ngoại giao của tướng De

Gaulle đối với thế giới, đặc biệt trong hai thời kì

làm tổng thống Pháp; Đánh giá tác động của những

chính sách này đối với quan hệ quốc tế và ảnh

hưởng đối với Việt Nam giai đoạn 1940-1969

6. Khoa Địa lí

Page 75: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Năm học 2017 - 2018

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Giải pháp nâng cao mức độ nhận

thức về biến đổi khí hậu toàn cầu

cho học sinh lớp 12 Trung học

phổ thông Thành phố Thái

Nguyên

Nguyễn Thị Kim

Dung

PSG.TS. Nguyễn Thị

Hồng

Phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao mức độ

nhận thức về biến đổi khí hậu toàn cầu cho học sinh

lớp 12 Trung học phổ thông Thành phố Thái

Nguyên

2 Đại học Nghiên cứu tai biến lũ quét huyện

Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái

Lù Thị Hà

PSG.TS. Nguyễn Thị

Hồng

Nghiên cứu tai biến lũ quét huyện Mù Cang Chải

tỉnh Yên Bái và đề xuất giải pháp giảm nhẹ các tai

biến

3 Đại học Nghiên cứu tai biến lũ quét tỉnh

Quảng Ninh

Nguyễn Thị Hồng

Hạnh

PSG.TS. Nguyễn Thị

Hồng

Nghiên cứu tai biến lũ quét tỉnh Quảng Ninh và đề

xuất giải pháp giảm nhẹ các tai biến

4 Đại học

Nghiên cứu tai biến trượt lở và lũ

quét khu vực Yên Minh, tỉnh Hà

Giang

Nguyễn Thị

Nhung

Th.s.GVC Nguyễn

Thị Mây

Nghiên cứu tai biến trượt lở và lũ quét khu vực Yên

Minh, tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp giảm nhẹ

các tai biến

5 Đại học

Nghiên cứu tai biến trượt lở và lũ

quét khu vực Hoàng Su Phì, Xín

Mần, tỉnh Hà Giang

Lục Văn Luận Th.s.GVC. Nguyễn

Thị Mây

Nghiên cứu tai biến trượt lở và lũ quét khu vực

Hoàng Su Phì, Xín Mần, tỉnh Hà Giang và đề xuất

giải pháp giảm nhẹ các tai biến

6 Đại học

Nghiên cứu tai biến ngập lụt

huyệnVĩnh Tường, tỉnh Vĩnh

Phúc

Ngô Thị Hồng

Nhung

TS. Phạm Hương

Giang

Nghiên cứu tai biến ngập lụt huyệnVĩnh Tường,

tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất giải pháp giảm nhẹ các

tai biến

7 Đại học

Nghiên cứu tai biến trượt lở và lũ

quét huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc

Kạn.

Lường Thị Lâm

TS. Phạm Hương

Giang

Nghiên cứu tai biến trượt lở và lũ quét huyện Chợ

Đồn, tỉnh Bắc Kạn và đề xuất giải pháp giảm nhẹ

các tai biến

8 Đại học

Nghiên cứu hiện trạng môi trường

ở m than Khánh Hoà, huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Thảo

TS. Phạm Hương

Giang

Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp đối với môi

trường ở m than Khánh Hoà, huyện Phú Lương,

tỉnh Thái Nguyên

9 Đại học

Ứng dụng phần mềm Ispring Suit

trong xây dựng một bài giảng

Elearning Địa lí lớp 12 theo định

hướng tiếp cận năng lực người

học

Đỗ T.Việt Chinh

Th.s. Phạm Tất

Thành

Ứng dụng phần mềm Ispring Suit trong xây dựng

một bài giảng Elearning Địa lí lớp 12 theo định

hướng tiếp cận năng lực người học

10 Đại học

Xây dựng và đóng gói hệ thống

câu h i trắc nghiệm khách quan

môn Bản đồ học theo chuẩn định

Nguyễn Thị Hồng

Nga

Th.s. Phạm Tất

Thành

Xây dựng và đóng gói hệ thống câu h i trắc nghiệm

khách quan môn Bản đồ học theo chuẩn định dạng

Scorm nhằm phát triển năng lực tự học của sinh

Page 76: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

dạng Scorm nhằm phát triển năng

lực tự học của sinh viên trong đào

tạo trực tuyến

viên trong đào tạo trực tuyến

11 Đại học Nghiên cứu an sinh xã hội tỉnh

Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2015.

Lục Văn Hùng

TS. Phạm Thu Thủy

Nghiên cứu an sinh xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn

2005 - 2015 và các giải pháp

12 Đại học

Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến

tính mùa vụ du lịch biển ở Bắc

Trung Bộ

Chu Thị Hồng

Lan

TS. Phạm Thu Thủy

Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến tính mùa vụ du

lịch biển ở Bắc Trung Bộ

13 Đại học Nghiên cứu tai biến lũ quét huyện

Mường La tỉnh Sơn La

Hoàng Thị Thùy

Th.s. Trần Đức Văn

Nghiên cứu tai biến lũ quét huyện Mường La tỉnh

Sơn La và đề xuất giải pháp giảm nhẹ các tai biến

14 Đại học Nghiên cứu tai biến lũ quét huyện

Ngân Sơn tỉnh Bắc kạn

Bùi Thị Thanh

Hoa

Th.s. Trần Đức Văn

Nghiên cứu tai biến lũ quét huyện Ngân Sơn tỉnh

Bắc kạn và đề xuất giải pháp giảm nhẹ các tai biến

15 Đại học

Nghiên cứu một số giải pháp giảm

nhẹ và phòng tránh thiên tai lũ lụt

ở lưu vực sông Bắc Trung Bộ

Nguyễn Thị Tám

TS. Lê Thị Nguyệt

Nghiên cứu một số giải pháp giảm nhẹ và phòng

tránh thiên tai lũ lụt ở lưu vực sông Bắc Trung Bộ

16 Đại học

Nghiên cứu các loại đất dốc tỉnh

Thái Nguyên phục vụ cho phát

triển bền vững nông, lâm nghiệp

Nông Thanh Hoa TS. Lê Thị Nguyệt Nghiên cứu các loại đất dốc tỉnh Thái Nguyên phục

vụ cho phát triển bền vững nông, lâm nghiệp

17 Đại học

Kết hợp phương pháp dạy học

theo góc và phương pháp hướng

dẫn học sinh khai thác lược đồ

trong dạy học Địa lí lớp 10

Nùng Thị Ít TS. Lê Thị Nguyệt

Kết hợp phương pháp dạy học theo góc và phương

pháp hướng dẫn học sinh khai thác lược đồ trong

dạy học Địa lí lớp 10

18 Đại học

Phát triển du lịch huyện Ba Bể,

tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 -

2020

Lý Thị Thùy

Chang

PGS.TS.Dương

Quỳnh Phương

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du

lịch huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 -

2020

19 Đại học

Nghiên cứu các lễ hội truyền

thống ở khu vực Đông Bắc nhằm

giữ gìn và phát huy bản sắc văn

hóa dân tộc

Nguyễn Thị Ngọc

Chinh

PGS.TS.Dương

Quỳnh Phương

Nghiên cứu các lễ hội truyền thống ở khu vực Đông

Bắc nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân

tộc

20 Đại học

Phát triển kinh tế của thị xã

Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai

đoạn 2010 - 2020

Ngô Thị Thảo PGS.TS.Dương

Quỳnh Phương

Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển

kinh tế của thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai

đoạn 2010 - 2020

21 Đại học

Phát triển du lịch cộng đồng ở xã

Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào

Cai

Sì Văn Quynh

TS.GVC. Vũ Vân Anh

Phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tả Van, huyện Sa

Pa, tỉnh Lào Cai

22 Đại học Thực trạng phát triển làng nghề

huyện Phú Bình, Thái nguyên

Dương Thị Hà

TS.GVC. Vũ Vân Anh

Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển

làng nghề huyện Phú Bình, Thái nguyên

23 Đại học Thực trạng phát triển khu công Nguyễn Quỳnh TS.GVC. Vũ Vân Anh Thực trạng và giải pháp phát triển khu công nghiệp

Page 77: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nghiệp tỉnh Phú Thọ Giang tỉnh Phú Thọ

24 Đại học

Chỉ dẫn địa lí cho thương hiệu

bánh chưng Bờ Đậu ở Thái

Nguyên

Trần Thị Thanh

Huyền

Th.s.Hoàng Thị Hoài

Linh

Xây dựng chỉ dẫn địa lí cho thương hiệu bánh

chưng Bờ Đậu ở Thái Nguyên

25 Đại học

Phát triển sinh kế giảm nghèo đối

với huyện Ninh Giang tỉnh Hải

Dương

Trần Thị Loan

Th.s.Hoàng Thị Hoài

Linh

Phát triển sinh kế giảm nghèo đối với huyện Ninh

Giang tỉnh Hải Dương

26 Đại học

Nghiên cứu phát triển nghề trồng

quế ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên

Bái

Đặng Thị Léo

Th.s. Nguyễn Thanh

Mai

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nghề

trồng quế ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

27 Đại học

Nghiên cứu hiện trạng phát triển

kinh tế trang trại ở huyện Bắc

Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn

2006-2016

Hà Thị Nhường

Th.s. Nguyễn Thanh

Mai

Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển kinh

tế trang trại ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai

đoạn 2006-2016

28 Đại học

Nghiên cứu các lễ hội truyền

thống của đồng bào dân tộc thiểu

số ở Lai Châu nhằm giữ gìn và

phát huy bản sắc dân tộc.

Ma A Hòa

TS.Nguyễn Thị Minh

Nguyệt

Nghiên cứu các lễ hội truyền thống của đồng bào

dân tộc thiểu số ở Lai Châu nhằm giữ gìn và phát

huy bản sắc dân tộc.

29 Đại học

Phát triển du lịch gắn với văn hóa

truyền thống ở huyện Mỹ Đức-

Thành phố Hà Nội

Lê Văn Hòa

TS.Nguyễn Thị Minh

Nguyệt

Phát triển du lịch gắn với văn hóa truyền thống ở

huyện Mỹ Đức-Thành phố Hà Nội

30 Đại học

Phát triển kinh tế gắn với làng

nghề truyền thống tại tỉnh Thái

Nguyên

Hoàng Thị Minh TS.Nguyễn Thị Minh

Nguyệt

Phát triển kinh tế gắn với làng nghề truyền thống tại

tỉnh Thái Nguyên

31 Đại học

Phát triển nông nghiệp theo hướng

sản xuất hàng hóa huyện Phú

Bình, tỉnh Thái Nguyên

Dương Đình Hiền ThS. Nghiêm Văn

Long

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng

hóa huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

32 Đại học Thực trạng và giải pháp phát triển

nông nghiệp tỉnh Lai Châu Tạ Thị Huyền

ThS. Nghiêm Văn

Long

Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh

Lai Châu

33 Đại học

Thiết kế các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong dạy học

các môn khoa học xã hội lớp 10

Vy Thị Yến

PGS.TS. Nguyễn

Phương Liên

Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

dạy học các môn khoa học xã hội lớp 10

34 Đại học

Sử dụng kỹ thuật dạy học hợp tác

trong thiết kế bài giảng Địa lí lớp

12 - Trung học phổ thông

Nguyễn T.Quỳnh

Hương

PGS.TS. Nguyễn

Phương Liên

Sử dụng kỹ thuật dạy học hợp tác trong thiết kế bài

giảng Địa lí lớp 12 - Trung học phổ thông

35 Đại học Sử dụng kỹ thuật dạy học hợp tác

trong thiết kế bài giảng Địa lí lớp

Hà Thị Thùy

PGS.TS. Nguyễn

Phương Liên

Sử dụng kỹ thuật dạy học hợp tác trong thiết kế bài

giảng Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông

Page 78: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

11 - Trung học phổ thông

36 Đại học

Thiết kế chủ đề dạy học liên môn

trong dạy học Địa lí lớp 11 ở

trường Trung học phổ thông tỉnh

Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Đông TS.GVC. Đỗ Văn Hảo

Thiết kế chủ đề dạy học liên môn trong dạy học Địa

lí lớp 11 ở trường Trung học phổ thông tỉnh Thái

Nguyên.

37 Đại học

Thiết kế các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong môn Địa lí

lớp 12 trường Trung học phổ

thông tỉnh Thái Nguyên

Bùi Quỳnh Hoa TS.GVC. Đỗ Văn Hảo

Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

môn Địa lí lớp 12 trường Trung học phổ thông tỉnh

Thái Nguyên

38 Đại học

Xây dựng hệ thống câu h i khách

quan trong dạy học Địa lí lớp 12

đáp ứng nhu cầu đổi mới phương

pháp kiểm tra, đánh giá hiện nay ở

trường phổ thông.

Vũ Hồng Thái TS.GVC. Đỗ Văn Hảo

Xây dựng hệ thống câu h i khách quan trong dạy

học Địa lí lớp 12 đáp ứng nhu cầu đổi mới phương

pháp kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường phổ

thông.

39 Đại học

Sử dụng phần mềm Địa cầu ảo

(Google Earth) trong thiết kế một

số bài giảng Địa lí lớp 11 Trung

học phổ thông theo định hướng

phát triển năng lực người học.

Trần Xuân Chung

PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn

Sử dụng phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth) trong

thiết kế một số bài giảng Địa lí lớp 11 Trung học

phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

người học.

40 Đại học

Nghiên cứu di sản văn hóa phục

vụ phát triển du lịch tỉnh Tuyên

Quang.

Nông Thúy

Chang PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn

Nghiên cứu di sản văn hóa phục vụ phát triển du

lịch tỉnh Tuyên Quang.

41 Đại học

Thiết kế một số hoạt động trải

nghiệm sáng tạo môn Địa lí lớp

11 - Trung học phổ thông

Phạm Thị Linh

PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn

Địa lí lớp 11 - Trung học phổ thông

42 Đại học

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy

học Địa lí lớp 10 ở trường Trung

học phổ thông

Triệu Thị Phương Th.s.

Nguyễn Thị Huyền

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí lớp 10 ở

trường Trung học phổ thông

7. Khoa: Sinh học

Khóa 50

STT Trình độ

đào tạo Tên đề tài

Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học Nghiên cứu chuyển gen GmCHI

vào cây thuốc lá Đặng Thị Lệ

GS.TS Chu Hoàng

Mậu

Gen GmCHI phân lập từ cây đậu tương mã hóa

enzyme chìa khóa- chalcone isomerase (CHI) tham

Page 79: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

gia tổng hợp isoflavone, một hợp chất có lợi cho

sức kh e, giúp làm chậm quá trình lão hóa buồng

trứng, loại b các gốc tự do… Tuy nhiên hàm lượng

isoflavone trong đậu tương rất thấp, do vậy ứng

dụng kỹ thuật biểu hiện mạnh gen GmCHI để nâng

cao hiệu suất tổng hợp isoflavone trong đậu tương

là mục tiêu của nghiên cứu này, mà khâu đầu tiên là

phân tích biểu hiện ở cây thuốc lá mô hình. Mục

tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hoạt động của

vector chuyển gen pCB301_GmCHI trên cây thuốc

lá làm cơ sở chuyển vào cây đậu tương và tạo dòng

đậu tương có hàm lượng isoflavone cao. Các kết

quả dự kiến là (i) Biến nạp thành công cấu trúc

pCB301_GmCHI vào thuốc lá qua Agrobacterium

tumefaciens và tái sinh cây chuyển gen; (ii) Phân tích

cây thuốc lá chuyển gen thông qua xác định sự có

mặt của gen chuyển GmCHI bằng kỹ thuật PCR.

2 Đại học Nghiên cứu chuyển gen CrPrx

vào cây dừa cạn hoa trắng Nguyễn Lan Chi

PGS.TS Nguyễn Thị

Tâm

Gen CrPrx có vai trò quan trọng trong sinh tổng

hợp dược chất alkaloid có tác dụng chữa bệnh ở cây

dừa cạn. Tuy nhiên hàm lượng alkaloid trong cây tự

nhiên còn thấp. Vì vậy, nội dung nghiên cứu dự

kiến của đề tài là biến nạp thành công cấu trúc mang

gen chuyển CrPrx vào cây dừa cạn hoa trắng qua

Agrobacterium tumefaciens và tái sinh cây chuyển

gen, làm tiền đề để đánh giá hiệu quả kỹ thuật biểu

hiện mạnh gen này nhằm cải thiện hàm lượng

alkaloid trong cây chuyển gen.

3 Đại học

Nghiên cứu tách chiết một số hợp

chất có hoạt tính sinh học từ cây

Bảy lá một hoa (Paris) thu thập

tại Lào Cai.

Dương Thị Hồng

Yến

PGS.TS Vũ Thị Thu

Thủy

Sử dụng cồn để tách chiết hợp chất thứ cấp của mẫu

cây Bảy lá một hoa (Paris) thu thập tại Lào Cai;

phát hiện polyphenol, flavon, tanin và saponin bằng

phản ứng màu; Sử dụng cột sắc ký có chứa silicagel

Page 80: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

để thu chất tinh khiết và thử độc tính của chất thu

được với các dòng tế ung thư phổi, ung thư cổ tử

cung và ung thu dạ dày ở người.

4 Đại học

Nghiên cứu đặc điểm thực vật

học và gen matK của mẫu cây

Bảy lá một hoa (Paris) thu thập

tại Lào Cai.

Lục Văn Dương PGS.TS Vũ Thị Thu

Thủy

Sử dụng phương pháp so sánh hình thái, giải phẫu

tế bào và xác định trình tự nucleotid của gen matK

để mô tả đặc điểm và làm cơ sở để đinh danh mẫu

cây Bảy lá một hoa (Paris) thu thập tại Lào Cai

5 Đại học

Nghiên cứu phân lập một số

chủng vi sinh vật gây bệnh trên

quả/lá và thử nghiệm hoạt tính

kháng của một số chế phẩm có

nguồn gốc sinh học.

Phạm Quang Sơn

TS. Phạm Thị Thanh

Nhàn

Thiệt hại do các bệnh vi nấm gây ra chiếm khoảng

11,6% tổng sản lượng nông nghiệp thế giới nhưng

rất khó phòng trừ vì chúng có khả năng tồn tại lâu

trong đất. Việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực

vật gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức kh e con

người, ô nhiễm môi trường và làm mất cân bằng hệ

sinh thái đất và nước. Do vậy, nội dung nghiên cứu

của đề tài là: (1) Phân lập được 01- 02 chủng vi

sinh vật gây bệnh thối rễ/quả ở thực vật; (2)Xác

định được hoạt tính kháng bệnh thối rễ/quả của 01-

02 chế phẩm.

6 Đại học Nghiên cứu môi trường nuôi cấy

in vitro cây bình vôi Nguyễn Thị Hà

TS. Phạm Thị Thanh

Nhàn

Cây Bình vôi chữa được các bệnh như mất ngủ,

điều hòa hô hấp, hệ tim mạch, sốt nóng, chữa ung

thư, lợi tiểu, hen xuyễn…. Nguồn nguyên liệu tự

nhiên đã bị khai thác ngày càng cạn kiệt, và đã

được ghi trong Sách đ Việt Nam (Bậc V) và Danh

mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý

hiếm (nhóm 2) của Nghị định số 32/2006/NĐ. Do

vậy, nội dung nghiên cứu của đề tài là: Xác định

được công thức khử trùng mẫu, nồng độ BAP tối ưu

và chất phụ gia phù hợp cho sự sinh trưởng của cây

Bình vôi in vitro.

7 Đại học Nghiên cứu quy trình sản xuất

nước uống từ thảo mộc Nguyễn Thị Liên TS. Hoàng Phú Hiệp

- Nghiên cứu công thức khử trùng mẫu.

- Nghiên cứu tái sinh chồi trong môi trường MS.

Page 81: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

- Thăm dò ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến sự kéo

dài chồi của cây.

- Thăm dò ảnh hưởng của nồng độ α-NAA đến khả

năng tạo rễ của cây.

8 Đại học Nghiên cứu nhân giống in vitro

cây sắn (Manihot esculenta) Trương Thị Xuân TS. Hoàng Phú Hiệp

- Nghiên cứu điều kiện khử trùng mẫu cấy.

- Nghiên cứu tạo mô sẹo cây đậu tương.

- Khảo sát môi trường nuôi cấy huyền phù.

- Khảo sát điều kiện nuôi cấy huyền phù.

9 Đại học

Nghiên cứu nuôi cấy huyền phù

tế bào cây đậu tương (Glycine

max)

Ngô Thị Hiệp TS. Hoàng Phú Hiệp

- Lựa chọn thảo dược phù hợp.

- Nghiền và trích ly thảo dược.

- Chọn lọc công thức phối trộn các loại thảo dược.

- Đánh giá cảm quan nước uống.

- Đánh giá chất lượng sản phẩm về các chỉ tiêu lý-

hóa- sinh.

10 Đại học

Nghiên cứu môi trường nuôi cấy

in vitro cây Măng tây (Asparagus

officinalis L.).

Nguyễn Thị Hường TS. Nguyễn Thị Thu

Ngà

- Nghiên cứu môi trường ra rễ.

- Thử nghiệm một số giá thể ra cây ngoài tự nhiên.

- Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây ngoài

vườn ươm.

11 Đại học

Sử dụng mã vạch DNA trong việc

định loại mẫu cây Trứng quốc

(Stixis fasciculata)

Nguyễn Thị Mai

Linh

TS. Nguyễn Thị Thu

Ngà

- Tách chiết DNA tổng số.

- Nhân gen bằng phản ứng PCR.

- Giải trình tự và phân tích trình tự gen.

12 Đại học

Nghiên cứu đặc điểm thực vật

học và mã vạch ADN của cây đậu

đ Azuki

Nguyễn Thị Vân TS. Nguyễn Hữu

Quân

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫn, hóa sinh

của mẫu cây đậu đ Azuki

Phân lập và xác định trình tự vùng gen ITS từ mẫu

cây đậu đ Azuki

13 Đại học Nghiên cứu đặc điểm thực vật

học và mã vạch ADN của một số Thái Thị Hòa

TS. Nguyễn Hữu

Quân

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫn, hóa sinh

của một số mẫu đậu đỗ địa phương

Page 82: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

giống đậu đỗ địa phương Phân lập và xác định trình tự vùng gen ITS từ một

số mẫu đậu đỗ địa phương

14 Đại học

Nghiên cứu ảnh hưởng của sự gia

tăng dân số đến thảm thực vật

rừng ở xã Quy Kỳ, huyện Định

Hoá, tỉnh Thái Nguyên

Nguyễn Thị Hiền ThS. Nguyễn Thị

Quỳnh Anh

- Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật rừng tự

nhiên KVNC.

- Nghiên cứu đặc điểm dân số KVNC giai đoạn

2010 - 2017.

- Đánh giá một số tác động tiêu cực của con người

đến thảm thực vật rừng tự nhiên KVNC.

- Đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động của sự

gia tăng dân số và khai thác tài nguyên đến KVNC.

15 Đại học

Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh

sáng đến đặc điểm hình thái và

cấu tạo giải phẫu của một số loài

thực vật tại Thái Nguyên.

Liễu Thị Thu ThS. Nguyễn Thị

Thu Hà

Định loại và mô tả các đặc điểm hình thái bên

ngoài của một số cây chịu ảnh hưởng lớn của ánh

sáng thu thập tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu chủ yếu là giải

phẫu lá của các loài cây thu thập được.

Nhận xét về ảnh hưởng của ánh sáng đến đặc

điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu của các loài thực

vật thu thập ở Thái Nguyên.

16 Đại học

Phát triển năng lực giải quyết vấn

đề cho học sinh trong dạy học

chương "Chuyển hóa vật chất và

năng lượng" - SGK Sinh học 11

THPT

Thàng Thị Hà TS. Nguyễn Thị Hà

- Mô tả các biểu hiện của năng lực gaiir quyết vấn

đề trong dạy học chương "Chuyển hóa vật chất và

năng lượng" - SGK Sinh học 11 THPT

- Thiết kế kế hoạch dạy học các bài trong chương

"Chuyển hóa vật chất và năng lượng" - SGK Sinh

học 11 THPTtheo định hướng dạy học giải quyết

vấn đề

- Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả

17 Đại học

Phát triển năng lực giải quyết vấn

đề cho học sinh trong dạy học

chương "Sinh trưởng và phát

Chu Thị Mỹ Linh TS. Nguyễn Thị Hà - Mô tả các biểu hiện của năng lực gaiir quyết vấn

đề trong dạy học chương " Sinh trưởng và phát

Page 83: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

triển" - SGK Sinh học 11 THPT. triển" - SGK Sinh học 11 THPT

- Thiết kế kế hoạch dạy học các bài trong chương "

Sinh trưởng và phát triển " - SGK Sinh học 11

THPTtheo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

- Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả

8. Khoa TDTT

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Đề xuất biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.

Phạm Quang Tùng TS.Đào Thị Hoa

Quỳnh

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và những yếu

tố ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT

quần chúng huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên. Đề

tài đưa ra một số biện pháp thực tiễn có khả năng

thúc đẩy sự phát triển phong trào TDTT quần chúng,

không ngừng nâng cao sự phát triển đồng bộ giữa

các xã trong huyện góp phần phát triển sự nghiệp

TDTT chung của toàn tỉnh.

2 Đại học

Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả học tập môn võ thuật cho sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN.

Vũ Thị Phúc TS. Võ XuânThủy

Thông qua việc tìm hiểu thực trạng học tập môn võ

thuật của sinh viên không chuyên TDTT Trường ĐH

Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Đề tài đề xuất một số

biện pháp nâng cao hiệu quả học tập võ thuật cho

sinh viên không chuyên TDTT.

9. Khoa Giáo dục Chính trị

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn

Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Ảnh hưởng của Lễ hội Vu lan đến đời sống đạo đức của người dân thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

Dương Quang Linh TS. Vũ Minh

Tuyên

Đề tài phân tich đánh giá tác động của Lễ hội Vu lan đến đời sống đạo đức của người dân thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên, đề tài đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát huy tác động tích cực và hạnh chế tác động tiêu cực của Lễ hội Vu lan đến đời sống

Page 84: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

đạo đức của người dân thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

2 Đại học

Công tác giáo dục tư tưởng của tổ chức Đoàn Hội đối với việc ngăn chặn truyền đạo trái pháp luật trong sinh viên Đại học Thái Nguyên

Dương Trà My TS. Vũ Minh

Tuyên

Đề tài phân tích làm rõ tính tất yếu, yêu cầu của Công tác giáo dục tư tưởng của tổ chức Đoàn Hội đối với việc ngăn chặn truyền đạo trái pháp luật trong sinh viên Đại học Thái Nguyên, từ đó đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quả giáo dục tư tưởng của tổ chức Đoàn Hội đối với việc ngăn chặn truyền đạo trái pháp luật trong sinh viên Đại học Thái Nguyên

3 Đại học Tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

Hoàng Thị Linh Chi Th.S Nguyễn Thị

Mão

Nghiên cứu lý luận về việc làm, việc làm bền vững và chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về về tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn; nghiên cứu thực trạng việc làm của lao động nông thôn

ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn

ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

4 Đại học Xây dựng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

Nguyễn Tùng Lâm TS.Nguyễn Thị

Hường

Đề tài làm rõ lý luận chung về nguồn nhân lực và đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp xây dựng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

5 Đại học Xây dựng làng văn hóa ở xã Nguyệt Đức - huyện Thận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện nay

Nguyễn Văn Khởi TS. Nguyễn Thị

Hường

Đề tài làm rõ lý luận chung về làng văn hóa, đánh giá thực trạng xây dựng làng văn hóa ở xã Nguyệt Đức - huyện Thận Thành, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp xây dựng làng văn hóa ở xã Nguyệt Đức - huyện Thận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện nay

6 Đại học Phát huy giá trị văn hóa của di tích lịch sử Đền Đô tỉnh Bắc Ninh

Đỗ Thị Kiều Trang TS. Ngô T. Lan

Anh

Đề tài nghiên cứu về thực trạng phát huy những giá

trị văn hóa, lịch sử của Khu di tích Đền Đô, tỉnh Bắc

Ninh; trên cơ sở đó, đề tài đề xuất các giải pháp

nhằm khắc phục hạn chế và phát huy những giá trị

văn hóa lịch sử tích cực của khu di tích Đền Đô, tỉnh

Bắc Ninh.

7 Đại học

Ảnh hưởng của đạo hiếu trong nho giáo đến đời sống tinh thần ở huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội

Phạm Thị Ngọc Huyền

TS. Ngô T. Lan Anh

Đề tài làm sáng t quan niệm của Nho giáo về đạo

hiếu, phân tích những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực

của đạo hiếu đến đời sống tinh thần nhân dân huyện

Thanh Oai, Hà Nội; đề xuất giải pháp nhằm phát huy

giá tích cực và khắc phục những hạn chế sự ảnh

Page 85: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

hưởng của đạo hiếu đến đời sống nhân dân huyện

Thanh Oai.

8 Đại học

Sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn ở huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam dưới tác động của quá trình đô thị hóa

Trương Thị Thúy Vân

TS. Trần Thị Lan

Đề tài làm sáng t sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn ở huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam dưới tác động của quá trình đô thị hóa, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phát triển cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn trên địa bàn nghiên cứu

9 Đại học

Nghiên cứu các biện pháp phát triển kỹ năng thuyết trình cho sinh viên khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Lại Thị Thùy Linh TS. Trần Thị Lan

Đề tài phân tích làm rõ lý uận chung về kỹ năng thuyết trình, thực trạng phát triển kỹ năng này ở sinh viên khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm và đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng thuyết trình cho sinh viên khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

10 Đại học

Nâng cao giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu cho học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Mạc Lan Anh TS. Nguyễn Thị

Khương

Đề tài làm rõ nhwungx vấn đề lý luận chung về bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu; đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp Nâng cao giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu cho học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

11 Đại học Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Nguyễn Thị Hoàn TS. Nguyễn Thị

Khương

Đề tài làm rõ nhwungx vấn đề lý luận chung về bảo vệ môi trường; đánh giá thực trạng Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

12 Đại học

Tìm hiểu mô hình dạy học đảo ngược và vận dụng mô hình này vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông

Nông Thị Tuyết Vân TS. Nguyễn Thị

Khương

Đề tài làm rõ lý luận chung về mô hình dạy học đảo ngược và vận dụng mô hình này vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông

13 Đại học

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và sự vận dụng ở huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội hiện nay

Nguyễn Thị Ngọc Mai

TS. Phạm Thị Huyền

Đề tài phân tích, luận giải những giá trị trong tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; từ đó làm rõ sự vận dụng ở huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội hiện nay.

14 Đại học

Giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

Nguyễn Ngọc Ánh TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

Đề tài phân tích lý luận chung và công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT; tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Lương Tài; đề xuất một số kiến nghị

Page 86: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

10. Khoa Tâm lý – Giáo dục

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Vi Thị Dung Lê Hồng Sơn

2 Đại học Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Cấn Thị Hồng Ngọc Lê Thùy Linh

3 Đại học Sử dụng mạng xã hội facebook trong hỗ trợ hoạt động học tập của sinh viên trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Trần Thị Lệ Quỳnh Lê Thùy Linh

4 Đại học Kỹ năng sư phạm của sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục, trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Dương Phương Dung

Lê Thị Phương Hoa

5 Đại học Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con cái ở học sinh Trung học cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Trần Thị Huyền Trang

Phùng Thị Hằng

6 Đại học Đánh giá tác động của mạng facebook đối với sinh viên trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Hoàng Phương Thảo Nguyễn Thị Út

Sáu

7 Đại học Kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Tâm lý – Giáo dục, trường ĐH Sư phạm – ĐHTN đáp ứng chuẩn đầu ra

Nguyễn Thảo Hiền Đầu Thị Thu

11. Khoa Giáo dục Mầm non

STT Trình độ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Giáo dục kỹ năng xã hội thông qua tổ

chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi

ở một số trường mầm non thành phố

Thái Nguyên.

Hoàng Thị Lệ TS. Trần Thị

Minh Huế

Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất một số biện

pháp giáo dục kỹ năng xã hội thông qua tổ chức hoạt

động vui chơi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trường mầm non thành

phố Thái Nguyên.

Page 87: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

2 Đại học

Giáo dục kỹ năng xã hội thông qua tổ

chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu

giáo ở một số trường mầm non huyện

Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Trần Mai Uyên TS. Trần Thị

Minh Huế

Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất biện pháp

giáo dục kỹ năng xã hội thông qua tổ chức hoạt động

ngoài trời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ

mẫu giáo ở một số trường mầm non huyện Phổ Yên,

tỉnh Thái Nguyên.

3 Đại học

Biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời

cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở một số

trường mầm non tỉnh Thái Nguyên.

Lưu Thị

Phương Thảo

TS. Trần Thị

Minh Huế

Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất biện pháp tổ

chức hoạt động ngoài trời góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở một số trường

mầm non tỉnh Thái Nguyên.

4 Đại học

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ

24 - 36 tháng theo tiếp cận phương

pháp đa giác quan ở Trường Mầm non

Lương Sơn – Thành phố Sông Công –

Tỉnh Thái Nguyên.

Nguyễn

Phương Diệu

Linh

ThS. Lê Thị

Thanh Huệ

Nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất biện pháp tổ

chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 24-36 tháng theo

tiếp cận phương pháp đa giác quan ở Trường Mầm

non Lương Sơn – Thành phố Sông Công – Tỉnh Thái

Nguyên.

5 Đại học

Biện pháp tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi

người dân tộc thiểu số làm quen với

chữ cái ở một số trường mầm non trên

địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Triệu Thùy

Liên

ThS. Dương Thị

Thúy Vinh

Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 5 - 6

tuổi người dân tộc thiểu số làm quen với chữ cái ở

một số trường mầm non trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên, đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động

cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số làm quen với

chữ cái

6 Đại học

Biện pháp huy động cha mẹ và cộng

đồng trong giáo dục phát triển ngôn

ngữ cho trẻ 24 - 26 tháng tuổi ở một số

trường mầm non trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên.

Hoàng Thị Vân

Anh

ThS. Dương Thị

Thúy Vinh

Tìm hiểu thực trạng huy động cha mẹ và cộng đồng

trong giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 26

tháng tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn

thành phố Thái Nguyên, đề xuất một số biện pháp huy

động cha mẹ và cộng đồng trong giáo dục phát triển

ngôn ngữ cho trẻ 24 - 26 tháng tuổi ở trường mầm

non.

7 Đại học Biện pháp hình thành kĩ năng giao tiếp Nguyễn Thị

Kim Thúy ThS. Nguyễn Nghiên cứu lý luận và thực tiễn hình thành kĩ năng

Page 88: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ

chức trò chơi đóng kịch ở một số

trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

Thị Hoa giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức

trò chơi đóng kịch và đề xuất một số biện pháp hình

thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

thông qua tổ chức trò chơi đóng kịch ở trường mầm

non.

8 Đại học

Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch

lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua

tổ chức trò chơi đóng kịch ở một số

trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

Lý Thị Ngoan ThS. Nguyễn

Thị Hoa

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển ngôn ngữ

mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức

trò chơi đóng kịch ở trường mầm non.. và đề xuất

một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng

kịch ở trường mầm non.

9 Đại học

Chủ đề quê hương, đất nước trong thơ

Trần Đăng Khoa viết cho lứa tuổi mầm

non. Dương Thị

Thanh Huyền

ThS. Cao Thị

Thu Hoài

Nghiên cứu lý luận và thực trạng sử dụng tác phẩm

thơ về chủ đề quê hương, đất nước của Trần Đăng

Khoa ở một số trường Mầm non hiện nay; đề xuất

định hướng sử dụng những tác phẩm thơ về chủ đề

quê hương, đất nước của Trần Đăng Khoa trong

chương trình giáo dục mầm non.

10 Đại học

Sử dụng truyện cổ tích trong hoạt động

phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 3-4

ở một số trường mầm non Thành Phố

Thái Nguyên.

Nguyễn Thị

Ngọc Hà

ThS. Cao Thị

Thu Hoài

Nghiên cứu lý luận và thực trạng và thiết kế một số

hoạt động sử dụng truyện cổ tích nhằm phát triển

thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 3-4 ở một số trường mầm

non Thành phố Thái Nguyên.

11 Đại học

Biện pháp giáo dục kĩ năng nhận biết

và thể hiện cảm xúc cho trẻ mẫu giáo

5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên.

Nguyễn Thị

Hồng Nhung

Ths. Vũ Thị

Thủy

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giáo

dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi ở Trường mầm non. Trên cơ sở đó,

đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và

thể hiện cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở Trường

mầm non trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

12 Đại học Thiết kế hoạt động giáo dục tình cảm –

kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6

Phạm Thị

Hương Ly

ThS. Vũ Thị

Thủy

Thiết kế được hoạt động giáo dục tình cảm – kĩ năng xã

hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trường mầm non

Page 89: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

tuổi ở trường mầm non trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên.

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

13 Đại học

Thiết kế hoạt động giáo dục sử dụng

năng lượng tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo

ở một số trường mầm non trên địa bàn

Tỉnh Thái Nguyên.

Vũ Quỳnh Mai ThS. Lê Thị

Thương Thương

Nghiên cứu thực trạng thiết kế hoạt động giáo dục sử

dụng năng lượng tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo, thiết kế

một số hoạt động giáo dục sử dụng năng lượng tiết

kiệm cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non trên

địa bàn Tỉnh Thái Nguyên

14 Đại học

Giáo dục tình yêu con người, quê

hương, đất nước cho trẻ mẫu giáo 5 - 6

tuổi thông qua tổ chức hoạt động âm

nhạc ở một số trường mầm non trên địa

bàn tỉnh Thái Nguyên.

Trần Thị Lư ThS. Ngô Huyền

Nhung

Nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề tài thiết kế và

khảo nghiệm một số hoạt động nhằm nâng cao hiệu

quả giáo dục tình yêu con người, quê hương, đất nước

cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt

động âm nhạc ở một số trường mầm non trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên.

15 Đại học

Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập

trong tổ chức hoạt động khám phá xã

hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số

trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

Luân Thị

Dương Liễu

ThS. Ngô Huyền

Nhung

Nghiên cứu lý luận và thực trạng, thiết kế và khảo

nghiệm một số trò chơi học tập trong tổ chức hoạt

động khám phá xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 ở một số

trường mầm non thành phố Thái Nguyên.

16 Đại học

Biện pháp rèn luyện kỹ năng định

hướng không gian cho trẻ mẫu giáo 5 -

6 tuổi thông qua hoạt động học ở một

số Trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

Vi Thị Thu

Hiền

ThS. Hoàng Thị

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức hoạt

động phát triển kĩ năng định hướng không gian cho trẻ

mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số Trường mầm non thành phố

Thái Nguyên, đề xuất một số biện pháp nhằm rèn

luyện kỹ năng định hướng không gian cho trẻ mẫu

giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động học ở một số

Trường mầm non thành phố Thái Nguyên.

17 Đại học

Biện pháp rèn luyện kỹ năng định

hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5 - 6

tuổi thông qua hoạt động học ở một số

Hoàng Thị

Thùy Linh

ThS. Hoàng Thị

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức hoạt

động học tập nhằm rèn luyện kĩ năng định hướng thời

gian cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non; đề xuất

Page 90: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng định hướng

thời gian cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt

động học ở một số Trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

18 Đại học

Tổ chức trò chơi học tập trong hình

thành biểu tượng hình dạng cho trẻ

mẫu giáo 4 – 6 tuổi ở một số Trường

mầm non thành phố Thái Nguyên.

Nguyễn Thị

Hiền

ThS. Hồ Thị Mai

Phương

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về sử dụng trò

chơi học tập trong hình thành biểu tượng hình dạng

cho trẻ mẫu giáo 4 – 6 tuổi; đề xuất một số biện pháp

tổ chức trò chơi học tập hình thành biểu tượng hình

dạng cho trẻ mẫu giáo 4- 6 tuổi ở một số Trường mầm

non thành phố Thái Nguyên.

19 Đại học

Sử dụng phần mềm bút chì thông minh

trong hình thành kĩ năng thêm bớt, chia

một nhóm đối tượng thành hai phần

cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số

Trường mầm non thành phố Thái

Nguyên.

Hà Thị Phương

ThS. Hồ Thị Mai

Phương

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng sử dụng phần

mềm bút chì thông minh trong hình thành kỹ năng

thêm bớt cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trường

mầm non thành phố Thái Nguyên, thiết kế và sử dụng

một số trò chơi trên phần mềm bút chì thông minh

trong hình thành kĩ năng thêm bớt chia một nhóm đối

tượng thành hai phần bằng các cách khác nhau cho trẻ

mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.

20 Đại học

Hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ

mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức

trò chơi học tập ở trường mầm non

thành phố Thái Nguyên.

Đào Văn Bằng

ThS. Phạm Thị

Hoài Thu

Nghiên cứu lý luận và thực trạng hình thành kỹ năng

so sánh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức

trò chơi học tập ở trường mầm non, đề xuất biện pháp

tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành kỹ năng so

sánh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non

thành phố Thái Nguyên.

21 Đại học

Nghiên cứu sự phát triển thể lực của trẻ

mẫu giáo 3-5 tuổi ở một số trường

mầm non tỉnh Thái Nguyên. Trần Thị Oanh ThS. Ngô Mạnh

Dũng

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng sự phát triển

thể lực của trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi thông qua một số chỉ

số phát triển, đề xuất khuyến nghị về biện pháp phát

triển thể lực cho trẻ 3-5 tuổi với nhà trường, giáo viên

và cha mẹ trẻ ở một số trường mầm non tỉnh Thái

Page 91: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Nguyên.

22 Đại học

Thiết kế đồ dùng dạy học sử dụng

trong hoạt động khám phá khoa học

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường

mầm non.

Hứa Thu Thảo ThS. Ngô Mạnh

Dũng

Thiết kế được một số đồ dùng dạy học sử dụng trong

hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi khám phá hiện tượng tự nhiên và thời tiết).

23 Đại học

Biện pháp hình thành tính tự tin cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động

vui chơi ở trường mầm non

Nguyễn Thị

Phương

TS. Đinh Đức

Hợi

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất một

số biện pháp hình thành tính tự tin cho trẻ mẫu giáo

5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường MN

24 Đại học

Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có

văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở

trường mầm non

Dương Thị

Mừng

TS. Đinh Đức

Hợi

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất một

số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non

25 Đại học

Nhận thức của sinh viên ngành Giáo

dục mầm non về tác động của cuộc

cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo

dục

Hoàng Thị

Khuê

TS. Đinh Đức

Hợi

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất một

số biện pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên ngành

Giáo dục mầm non về cuộc cách mạng công nghiệp

4.0 trong giáo dục

26 Đại học

Thái độ của sinh viên Khoa Giáo dục

Mầm non - Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên đối với hoạt động

thực tập tại các cơ sở giáo dục mầm

non

Dương Thị

Nhật Phương

TS Nguyễn Thị

Út Sáu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đề tài phát hiện thực

trạng thái độ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên đối với hoạt động thực tập tại

các cơ sở giáo dục mầm non; từ đó đề xuất ý kiến đề

xuất hạn chế thái độ tiêu cực, phát huy thái độ tích

cực của sinh viên đối với hoạt động thực tập tại các

cơ sở giáo dục mầm non.

27 Đại học

Thích ứng của trẻ 18 – 36 tháng với

môi trường sống ở một số trường mầm

non trên địa bàn Thành phố Thái

Nguyên. Vũ Thị Huyền

TS. Nguyễn Thị

Út Sáu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đề tài phát hiện thực

trạng thích ứng của trẻ 18 – 36 tháng với môi trường

sống ở các trường Mầm non trên địa bàn Thành Phố

Thái Nguyên; đề xuất ý kiến đề xuất giúp trẻ phát

triển khả năng thích ứng với môi trường sống ở

trường mầm non

Page 92: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

28 Đại học

Khó khăn tâm lý của trẻ 18 – 36 tháng

trong hoạt động ở một số trường mầm

non trên địa bàn Thành phố Thái

Nguyên.

Nguyễn Thị

Chuyền

TS. Nguyễn Thị

Út Sáu

Nghiên cứu lý luận, phát hiện thực trạng khó khăn

tâm lý của trẻ 18 – 36 tháng trong hoạt động ở các

trường mầm non trên địa bàn Thành phố Thái

Nguyên; đề xuất biện pháp phòng tránh và khắc phục

khó khăn tâm lý của trẻ 18-36 tháng trong quá trình

tham gia các hoạt động ở trường mầm non.

12. Khoa Giáo dục Tiểu học

STT Trình độ đào

tạo Tên đề tài

Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Xây dựng một số chủ đề giáo dục tích hợp STEM

trong dạy học lớp 4 ở một số trường tiểu học trên

địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Hoàng Thị Mơ TS. Nguyễn Thị

Hồng Chuyên

2 Đại học Xây dựng bài giảng E- learning chủ đề con người

và sức khoẻ môn Tự nhiên và Xã hội 3 Nông Thị Chầm

TS. Nguyễn Thị

Hồng Chuyên

3 Đại học Xây dựng bài giảng E-learning chủ đề thực vật và

đồng vật môn Khoa học 5 Phùng Thị Hữu

TS. Nguyễn Thị

Hồng Chuyên

4 Đại học Phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 4

thông qua hoạt động giải toán Trần Thị Hoài Thu

TS. Trần Ngọc

Bích

5 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng tư duy cho

học sinh lớp 5 trong dạy học môn Toán Phạm Minh Huyền

TS. Trần Ngọc

Bích

6 Đại học Thiết kế một số bài tập bằng tiếng Anh trong dạy

học môn Toán cho học sinh lớp 2

Nguyễn Thị Thuý

Hằng TS. Trần Ngọc

Bích

7 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận Toán

4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy. Hà Thị Kim Tuyến

TS. Lâm Thuỳ

Dương

8 Đại học

Thiết kế bài tập trắc nghiệm tự luận cho học sinh

lớp 5 theo định hướng vận dụng toán học vào thực

tiễn.

Nguyễn Thị Hải Yến

2/4 TS. Lâm Thuỳ

Dương

9 Đại học

Rèn kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho

học sinh cuối cấp tiểu học thông qua dạy học giải

bài toán có nội dung hình học

Trịnh Thanh Huệ TS. Lê Thị Thu

Hương

10 Đại học Rèn kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn thông

qua dạy học hình thành biểu tượng các hình hình

Nông Văn Duy TS. Lê Thị Thu

Hương

Page 93: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

học ở tiểu học

11 Đại học Rèn kĩ năng giải toán mạch nội dung Số học cho

học sinh cuối cấp tiểu học

Nguyễn Thị Hồng

Nhung Lê Thị Thu

Hương

12 Đại học Thiết kế và sử dụng phiếu thảo luận nhóm trong

dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

Nguyễn Thị Phương

Anh

TS. Nguyễn Thị

Thu Hằng

13 Đại học Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học

Triệu Thu Hằng TS. Nguyễn Thị

Thu Hằng

14 Đại học Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

lớp 2 thông qua dạy học môn Đạo đức

Nguyễn Thị Hoài

Phương

TS. Nguyễn Thị

Thu Hằng

15 Đại học Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm thông qua

hoạt động ngoại khoá môn học cho học sinh lớp 3 Ma Thị Hà Ths. Lê Thị Bình

16 Đại học Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm thông qua

hoạt động ngoại khoá môn học cho học sinh lớp 4.

Mai Hà Phương

Oanh Ths. Lê Thị Bình

17 Đại học Tìm hiểu về thiết kế trò chơi học tập trên Power

Point Đỗ Thị Hoài Thanh

Ths. Đoàn Minh

Thái

18 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập môn Toán lớp 5 theo

hướng tiếp cận đánh giá của PISA Nguyễn Thị Duyên

Ths-GVC. Lý

Văn Hoan

19 Đại học Phát triển tư duy phê phán cho học sinh lớp 4 thông

qua hoạt động giải toán.

Phạm Thanh Mai Ths-GVC. Lý

Văn Hoan

20 Đại học Rèn luyện tư duy phê phán cho học sinh lớp 5

thông qua hoạt động giải toán.

Lê Thị Thu Thủy Ths-GVC. Lý

Văn Hoan

21 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng tư duy cho

học sinh lớp 4 trong dạy học môn Toán.

Đỗ Thị Hồng Nhung Ths-GVC. Vũ

Văn Nhân

22 Đại học Vận dụng dạy học theo góc môn Toán lớp 4 Đỗ Thị Thanh Hải Ths- GVC.Vũ

Văn Nhân

23 Đại học

Thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận cho

học sinh lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực

tư duy.

Lê Bích Diệp Ths- GVC.Vũ

Văn Nhân

24 Đại học

Giáo dục lối sống thông qua dạy học môn Đạo đức

cho học sinh trường tiểu học Đội Cấn thành phố

Thái Nguyên

Đỗ Thị Ninh Trang

TS.Lê Thuỳ Linh

25 Đại học

Thiết kế và sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy

học chủ đề “Thực vật và động vật” của môn Khoa

học 4.

Nguyễn Quỳnh

Hương TS.Nguyễn Thị

26 Đại học Thiết kế bài tập Toán bằng Tiếng Anh cho học sinh

lớp 3.

Nguyễn Thị Thu

Hương TS. Phạm Thị

Thu

Page 94: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

27 Đại học

Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ

môi trường cho học sinh tại một số trường tiểu học

trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Vũ Doãn Mỹ Linh TS. Ngô Thị Mai

Việt

28 Đại học

Xây dựng một số chủ đề giáo dục tích hợp STEM

trong dạy học lớp 5 ở một số trường tiểu học trên

địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Mã Thị Ngọc TS. Ngô Thị Mai

Việt

29 Đại học

Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và

hiệu quả cho học sinh tiểu học thông qua dạy học

môn Khoa học

Vũ Thanh Lam TS. Ngô Thị Mai

Việt

30 Đại học

Ứng dụng CNTT để thiết kế hệ thống bài tập củng

cố kiến thức trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội

2

Phạm Thị Thảo Ths. Nguyễn

Ngọc Hiếu

31 Đại học Thiết kế và tổ chức trò chơi trong các tiết sinh hoạt

lớp ở trường tiểu học

Mã Thị Tranh Ths. Nguyễn

Ngọc Hiếu

32 Đại học

Tìm hiểu văn hoá ứng xử qua các tác phẩm văn thơ

về đề tài miền núi trong chương trình Tiếng Việt

lớp 4, 5

Mai Thuỳ Trang

TS. Ngô Gia Võ

33 Đại học

Bồi dưỡng năng khiếu văn học cho học sinh thông

qua các bài thơ lục bát trong chương trình Tiếng

Việt tiểu học.

Đỗ Thị Lan

TS. Ngô Gia Võ

34 Đại học

Tìm hiểu văn hoá ứng xử qua các tác phẩm văn thơ

viết về đề tài miền núi trong chương trình Tiếng

Việt lớp 1, 2, 3

Nguyễn Thị Ngọc

Tú TS. Ngô Gia Võ

35 Đại học Chất nhạc trong thơ thiếu nhi của Định Hải. Trương Thị Thùy

Linh Ths. Nông Thị

Trang

36 Đại học Màu sắc huyền thoại trong truyện cổ tích hiện đại

viết cho thiếu nhi

Nguyễn Vân Thương Ths. Nông Thị

Trang

37 Đại học Đặc điểm ngôn ngữ thơ trong tập thơ Những người

bạn nh của Phạm Hổ

Điêu Thị Dương TS. Nguyễn Tú

Quyên

38 Đại học Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong tác phẩm Quê Nội

và tảng sáng của Võ Quảng

Ngô Thị Hường TS. Nguyễn Tú

Quyên

39 Đại học Cách chiếu vật và chỉ xuất trong tác phẩm Dế Mèn

phiêu lưu ký của Tô Hoài

Hoàng Hải Ly TS.Nguyễn Tú

Quyên

40 Đại học Thiết kế hệ thống bài tập dạy học từ đồng nghĩa cho

học sinh lớp 5

Nguyễn Minh Trang Ths.Trần Thị Kim

Hoa

41 Đại học

Hình thành năng lực tự học cho học sinh lớp 5

thông qua hoạt động phát hiện và tự sửa chữa lỗi

trong dùng từ tiếng Việt.

Đặng Thu Trang Ths.Trần Thị Kim

Hoa

Page 95: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

42 Đại học Xây dựng hệ thống bài tập hội thoại nhằm phát

triển năng lực giap tiếp cho học sinh lớp 4

Hoàng Thị Ngọc Tú TS. Đặng Thị Lệ

Tâm

43 Đại học Lượng hóa kiến thức Luyện từ và câu cho học sinh

lớp 4 thông qua hoạt động kiểm tra và đánh giá.

Nguyễn Đình

Trường TS. Đặng Thị Lệ

Tâm

44 Đại học

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn luyện

từ và câu cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm

khách quan.

Nguyễn Thị Hà TS. Đặng Thị Lệ

Tâm

45 Đại học Tìm hiểu về trạng ngữ trong tác phẩm Dế mèn

phiêu lưu kí của Tô Hoài

Lưu Thị Ly TS. Nguyễn

Mạnh Tiến

46 Đại học

Tìm hiểu về cụm chủ vị làm thành phần câu (Trên

cứ liệu 2 tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí và Đất

rừng phương Nam)

Đỗ Thị Hải Linh TS. Nguyễn

Mạnh Tiến

47 Đại học Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu trong tác

phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Gi i.

Nguyễn Thị Hoàng

Trang TS. Nguyễn

Mạnh Tiến

48 Đại học Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ

đề cho học sinh tiểu học

Nguyễn Thị Hà

Giang TS. Nguyễn Thị

Thu Hà

49 Đại học Tính từ trong “Quê nội” và “Tảng sáng” của Võ

Quảng

Phạm Thị Giang TS. Nguyễn Thị

Thu Hà

50 Đại học Danh từ trong tác phẩm “Đất rừng phương Nam”

của Đoàn Gi i.

Nông Thanh Huyền TS. Nguyễn Thị

Thu Hà

51 Đại học Đặc điểm truyện truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện

cười trong chương trình tiểu học

Nguyễn Thị Thùy

Dung TS. Lê Thị Lệ

Thuỷ

52 Đại học Đặc điểm truyện thần thoại, truyện cổ tích trong

chương trình tiểu học

Đỗ Thị Tú Bình TS. Lê Thị Lệ

Thuỷ

53 Đại học Dạy Kể chuyện cho học sinh lớp 4 theo quan điểm

giao tiếp

Trần Mỹ Linh TS. Lê Thị Lệ

Thuỷ

54 Đại học

Chủ đề Tổ Quốc qua các tác phẩm văn thơ trong

chương trình Tiếng Việt tiểu học đối với việc phát

triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

Hoàng Thị Thu TS. Hoàng Điệp

55 Đại học

Chủ đề lao động qua các tác phẩm văn thơ trong

chương trình Tiếng Việt tiểu học đối với việc phát

triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

Ngô Việt Phương TS. Hoàng Điệp

56 Đại học Giáo dục lòng yêu nước trong dạy học lịch sử ở tiểu

học

Phạm Thị Tươi TS. Bùi Huy Nam

Page 96: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

13. Bộ môn Ngoại ngữ

TT Trình Sđộ đào tạo

Tên đề tài Họ và tên

người thực hiện

Họ và tên

người hướng dẫn Nội dung tóm tắt

1 Đại học

Extrinsic factors demotivate of the first year

English majors in speaking lessons at Thai

Nguyen University of Education.

Nguyễn Thị Ánh

Ngọc ThS. Vũ Đình Bắc

Phân tích những tác nhân bên ngoài cản trở sinh viên chuyên ngữ năm thứ nhất trong giờ học Nói.

2 Đại học

Using excursion project to improve

pronunciation of the third year English

majors at Thai Nguyen University of

Education.

Nguyễn Thị Sen ThS. Vũ Đình Bắc

Phân tích tác động của đề án du lịch đến việc cải thiện phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm 3

3 Đại học

Organizing English extra-curricular

activities for high school students in Thai

Nguyen City.

Nguyễn Thị

Ngân Hạnh

ThS. Nguyễn Thị

Thu Hương

Những lợi ích của các hoạt động ngoại khóa sử dụng Tiếng Anh cho học sinh ở các trường THPT

4 Đại học

Using English pronunciation websites to

improve pronunciation competence for the

first- year English majors at Thai Nguyen

University of Education.

Nguyễn Thị

Thảo

ThS. Nguyễn Thị

Thu Hương

Phân tích thế mạnh của trang web phát âm tiếng Anh để nâng cao khả năng phát âm cho sinh viên chuyên ngành năm nhất

5 Đại học

English Language Imitation Technique in

teaching English pronunciation to improve

clarity while speaking in English for 11th

grade students at Vung Cao Viet Bac High

School

Nguyễn Thị

Quỳnh Trang

TS. Nguyễn Thị

Hồng Chuyên

Phân tích lợi ích của kỹ thuật "bắt chước" trong việc dạy phát âm tiếng anh để tăng việc nói tiếng Anh rõ ràng cho học sinh lớp 11 trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc

6 Đại học

Using recycled materials to increase

motivation for 10th

grade students in English

Speaking lesson at Thai Nguyen High

School.

Đỗ Thị Huệ TS. Đặng Thị Thu

Hương

Sử dụng các vật dụng tái chế nhằm tăng động lực cho học sinh lớp 10 trong giờ học Nói Tiếng Anh tại trường Trung học phổ thông Thái Nguyên.

7 Đại học

The impact of using the C-O- L (Classroom-

out of doors-library) model on learning

English pronunciation for the first-year

English majors at Thai Nguyen University

of Education.

Bùi Thị Oanh TS. Đặng Thị Thu

Hương

Sự tác động của việc sử dụng mô hình không gian học tập C-O- L (Trong lớp-Ngoài trời- Thư viện) đối với việc học phát âm tiếng Anh cho sinh viên năm nhất chuyên ngành tiếng Anh tại Đại học Sư phạm Thái Nguyên

8 Đại học

Studying some common English idioms in

teaching materials at high school and their

Vietnamese equivalents.

Trần Minh Ngọc ThS. Mai Văn Cẩn

Nghiên cứu một số thành ngữ tiếng Anh phổ biến trong tài liệu giảng dạy tại trường THPT và những câu tương đương trong tiếng Việt

9 Đại học Research on the linguistic features of Đoàn Thảo ThS. Mai Văn Cẩn Nghiên cứu các đ c điểm của ngôn ngữ

Page 97: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

English language used in advertisement and

drawing an improvement for agricultural

product advertisments in Bac Giang

province.

Nguyên Tiếng Anh được sử dụng trong quảng cáo và đưa ra sự cải tiến cho các quảng cáo sản phẩm nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang

10 Đại học

Improving academic writing performance

through intensive reading for English majors

at TUE.

Khổng Thị

Thanh Huyền ThS. Trần Thị Yến

Sử dụng hình thức đọc chuyên sâu để nâng cao khả năng viết học thuật cho sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

11 Đại học

Using mind maps in enhancing the mastery

of some grammatical features in grade 10

English textbooks for high school students.

Hoàng Thị

Thanh Thái ThS. Trần Thị Yến

(Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh trung học phổ thông nắm chắc một số hiện tượng ngữ pháp trong sách giáo khoa tiếng anh 10.)

12 Đại học

Designing supplemental exercises to

improve English listening skills through

Edmodo for non-English major students at

Thai Nguyen University of Education.

Lê Thị Thu

Thảo

ThS. Phùng Thị

Thanh Tú

(Thiết kế các bài tập bổ trợ để nâng cao kỹ năng Nghe trên Edmodo cho sinh viên Tiếng anh không chuyên ở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.)

13 Đại học

Assessing the ICT (information and

communication technology) competences in

teaching and learning English of the fourth

year English major students at Thai Nguyen

University of Education.

Phạm Thị Thu

Hiền

ThS. Phùng Thị

Thanh Tú

(Đánh giá năng lực sử dụng CNTT trong dạy và học Tiếng Anh của sinh viên năm 4 chuyên ngành Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.)

14 Đại học

Improving presentation skill in English

through Excursion Project for English major

students at Thai Nguyen University of

Education

Phạm Thị Ngọc

ThS. Dương Công

Đạt

(Nâng cao kĩ năng thuyết trình bằng Tiếng Anh thông qua Đề án Du lịch cho sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên).

15 Đại học

The effect of drama project on speaking skill

for English-major students at Thai Nguyen

University of Education.

Ngô Thị Phương

ThS. Dương Công

Đạt

(Ảnh hưởng của đề án kịch đối với kỹ năng Nói của sinh viên chuyên ngữ Đại học Sư phạm Thái Nguyên).

16 Đại học

The effectiveness of story-telling activities

to improve and motivate second year non-

major students’ speaking skills at TUE.

Đỗ Thị Huyền

Trang

ThS. Đỗ Thị Ngọc

Phương

(Tính hiệu quả của hoạt động kể chuyện để cải thiện và tạo động lực cho kỹ năng Nói của sinh viên năm hai không chuyên tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên)

17 Đại học

Using “Literature Circle” technique to

organize group-work activities in English

speaking lessons for students at grade 10,

Đinh Thị Liên ThS. Phạm Thị Kiều

Oanh

(Sử dụng mô hình “Vòng tròn văn học” – Kỹ Thuật Phân vai để tổ chức hoạt động nhóm trong tiết học Nói Tiếng Anh

Page 98: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Thai Nguyen High School cho học sinh lớp 10, Trường Trung học phổ thông Thái Nguyên).

18 Đại học

Solutions to enhance the fourth-year English

majors’ translation capacity from

Vietnamese into English in scientific text at

Thai Nguyen University of Education

Đinh Thị Huệ ThS. Phạm Thị Kiều

Oanh

(Giải pháp nâng cao khả năng dịch văn bản khoa học từ Việt sang Anh cho sinh viên năm cuối Bộ môn Ngoại Ngữ tại trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên).

19 Đại học

The fourth-year English majors' difficulties

and expectations in learning written

translation at Thai Nguyen University of

Education: Challenges & Solutions.

Khúc Thị Yến

Hoa

TS. Ngô Thị Bích

Ngọc

(Những khó khăn và mong đợi của sinh viên chuyên Anh năm tư trong việc học môn Biên dịch tại trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên: Những thách thức và giải pháp.)

20 Đại học

Using “Peer-Assisted Learning” to enhance

the first-year English Majors’ reading

comprehension at Thai Nguyen University

of Education.

Dương Thị Nhật

Lệ

TS. Ngô Thị Bích

Ngọc

(Sử dụng mô hình “Đôi bạn cùng tiến – học hỗ trợ theo cặp” để nâng cao khả năng đọc hiểu của sinh viên năm nhất Bộ môn Ngoại Ngữ tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.)

21 Đại học

Teaching reading comprehension through

scanning and skimming techniques for

students at grade 10, Luong Ngoc Quyen

High school.

Phạm Mai Hiền

TS. Ngô Thị Bích

Ngọc

(Sử dụng kỹ thuật Đọc lướt (đọc lấy thông tin chung) và Đọc quét (đọc lấy thông tin cụ thể) trong dạy kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Lương Ngọc Quyến).

22 Đại học

Improving students’ collaboration skill in

speaking classes through role play for 10th

graders at Khanh Hoa high school.

Phạm Thị Thu

Thủy

TS. Nguyễn Thị

Hồng Minh

(Nâng cao kỹ năng hợp tác của học sinh trong giờ học Nói thông qua đóng vai cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Khánh Hòa)

23 Đại học

Experimenting the model of a reading club

to improve reading motivation for English

Freshmen at Thai Nguyen University of

Education.

Huang Inthione

TS. Nguyễn Thị

Hồng Minh

(Thử nghiệm mô hình câu lạc bộ đọc nhằm nâng cao động lực Đọc cho sinh viên năm nhất chuyên ngữ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên).

24 Đại học

Experimenting the model of a reading club

to improve reading motivation for English

Freshmen at Thai Nguyen University of

Education.

Vũ Phương Yến

TS. Nguyễn Thị

Hồng Minh

(Thử nghiệm mô hình câu lạc bộ đọc nhằm nâng cao động lực Đọc cho sinh viên năm nhất chuyên ngữ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên).

G. Công khai thông tin đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương và doanh nghiệp

STT Tên đơn vị đặt hàng đào tạo Số lượng Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Kết quả đào tạo

Page 99: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

1 Trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang

36 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Toán

102 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

47 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

2 Trường CĐSP Cao Bằng

48 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Ngữ văn

40 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Toán

78 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

333 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

3 Trường CĐSP Lạng Sơn 97 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

4 Trường CĐSP Thái Nguyên

30 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Ngữ văn

29 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Toán

23 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Sinh học

407 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

491 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

6 Trường CĐ Cộng đồng Bắc Cạn 149 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

218 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

7 Trường CĐSP Hà Giang 619 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

8 Trường CĐSP Thái Bình 26 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Sinh học

9 Trường Đại học Hùng Vương 35 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Chính trị

10 Trường VHNT Tây Băc 110 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

11 Trường TCCĐ Hà Nội (Lạng Sơn)

50 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Sinh học

33 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

120 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

12 Trung tâm GDTX Lạng Sơn 2 92 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

13 Trung tâm GDTX Phú Thọ 56 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

14 Trung tâm GDTX Sơn La 116 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

15 Trung tâm GDTX Thái Nguyên 41 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

16 Trung tâm GDTX Bắc Ninh 33 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

31 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

17 Trung tâm GDTX Cao Bằng 96 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Giáo dục Tiểu học

269 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

18 Trung tâm GDTX Yên Bái 38 Liên thông từ TC, CĐ lên đại học Sư phạm Mầm non

H. Công khai hội nghị, hội thảo khoa học do cơ sở giáo dục tổ chức (Thanh cập nhật thêm mục này)

Page 100: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

STT Tên chủ đề hội nghị, hội thảo khoa học Thời gian tổ chức Địa điểm tổ chức Số lượng đại biểu tham dự

1 Hội nghị Khoa học Công nghệ và Ký kết văn bản hợp tác về đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học năm 2018

3/16/2018 Trường Đại học Sư phạm 200

2 Hội thảo khoa học quốc tế ICTER 1 với năm 2018 " Đào

tạo giáo viên trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp

4.0"

07 - 09/12/2018 Trường Đại học Sư phạm

367

3 Chương trình giáo dục phổ thông và định hướng chương trình bồi dưỡng giáo viên

21/4/2019 Trường Đại học Sư phạm

200

4 Hội thảo “Vai trò của trường đại học với việc học tập suốt đời của người lớn”

16/10/2018 Trường Đại học Sư phạm

300

I. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn

Công khai tên các dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ bao gồm: đề tài cấp nhà nước, đề tài cấp tỉnh, đề tài cấp bộ, đề tài cấp cơ sở, đề tài NCKH của sinh viên theo mẫu dưới đây

TT Tên dự án, nhiệm vụ khoa học công

nghệ Người chủ trì và các thành viên Mã số

Thời gian thực hiện

I Đề tài Quốc gia và Quỹ Nafosted

1 Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các

trường sư phạm ở Việt Nam đến năm

2025, tầm nhìn 2035

GS.TS. Phạm Hồng Quang; PGS.TS. Nguyễn

Danh Nam; PGS.TS. Nguyễn Thị Tính;

PGS.TS. Hà Trần Phương; PGS.TS. Nguyễn

Thám; PGS.TS. Lê Quang Sơn; PGS.TS. Huỳnh

Văn Sơn; PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh; TS.

Hà Thị Kim Linh; TS. Ôn Thị Mỹ Linh

KHGD/16-20.ĐT.020 2018-2019

2 Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ

dân tộc thiểu số của Việt Nam

PGS.TS. Đào Thủy Nguyên, Nguyễn Thị

Nhung, Cao Thị Hảo, Nguyễn Thị Minh Thu,

Thào Seo Sình, Tạ Văn Thông, Nguyễn Thị

Sửu, Lê Văn Trường, Nguyễn Thị Thanh

Huyền, Trần Trung

ĐTĐLXH-02/18 2017-2019

Nghiên cứu chính sách và giải pháp

bảo tồn những ngôn ngữ dân tộc thiểu

số có nguy cơ mai một

PGS.TS. Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu

Quỳnh, Ôn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Lợi,

Đoàn Thị Tâm, Hà Thị Mai Thanh, Vũ Thị Tú

Anh, Nguyễn Thị Tính, Hoàng Thị Thập, Tạ

Quang Tùng

ĐTĐLXH-01/18 2017-2019

3 Nghiên cứu chế tạo đồng oxit dạng

nanowire và nanotube bằng phương

pháp điện hóa và ứng dụng trong cảm

TS. Nguyễn Quốc Dũng, Đỗ Trà Hương, Trần

Quốc Toàn, Nguyễn Thị Luyến, Trương Thị

Nam,Trần Thị Thùy Dương,

103.02-2016.39 2017-2020

Page 101: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

biến điện hóa và quang điện hóa để

4 Nghiên cứu hiệu ứng truyền năng

lượng giữa các hạt nano quang

PGS.TS. Chu Viêt Hà, Vũ Thị Kim Liên 103.02-2016.39 2017-2019

5 Biểu hiện gen mã hóa nhân tố phiên

mã dehydration responsive element

binding của đậu tương (GmDREB) để

tăng khả năng chịu hạn ở cây đậu

tương

GS.TS. Chu Hoàng Mậu 106.01-2018.27 2018-2021

6 Nghiên cứu các cách tinh thể và tính

chất động học trong vật liệu khối và

hạt nano vô định hình bằng phương

pháp mô ph ng

PGS.TS. Phạm Hữu Kiên 103.02-2018.312 2019-2020

7 Nghiên cứu sàng lọc các hợp chất có

hoạt tính ức chế tế bào ung thư từ C

bách linh (Marsdenia longipes

W.T.Wang) và Cáp đồng văn

(Capparis dongvanensis Sy) ở Việt

Nam

TS. Phạm Văn Khang, Nguyễn Phú Hùng, Sỹ

Danh Thường, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đinh

Thúy Vân, Lê Thị Thanh Hương, Nông Thị Anh

Thư

104.01-2018.348 2019-2022

8 Phân tích thành phần hóa học và tìm

kiếm các hợp chất thứ cấp có hoạt tính

kháng ung thư và kháng viêm từ một

số loài thực vật thuộc chi Dương đồng

(Adinandra) ở Việt Nam

TS. Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Viết Thắng, Lê

Phương Dung, Sỹ Danh Thường, Nguyễn Phú

Hùng, Mai Xuân Trường, Phạm Văn Khang,

Trần Thị Hồng

106.02-2018.338 2019-2022

II Đề tài KH&CN cấp Bộ

1 Nghiên cứu bước đầu tạo dòng cây đậu

tương chuyển gen GmDRB6 có khả

năng chịu hạn cao

GS. Chu Hoàng Mậu; Vũ Thị Thu Thủy,

Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hải Yến,

B2017-TNA-38 2017-2018

2 Nghiên cứu chế tạo và các đặc trưng

quang học của các hạt nano dạng keo

(colloidal) CdSe/CdS/Silica có khả

năng gắn kết với các phân tử sinh học

PGS.TS. Vũ Thị Kim Liên; Chu Việt Hà,

Phạm Mai An, Đỗ Thị Huế

B2017-TNA-39 2017-2018

3 Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1986-

2016 viết về vấn đề an ninh xã hội

TS. Nguyễn Thị Bích, Cao Thị Hảo, Dương

Thu Hằng, Nguyễn Nhật Huy, Nguyễn Thị Kiều

Hương, Nguyễn Thị Kiều Hương, Bùi Huy

Quảng

B2017-TNA-40 2017-2018

4 Ứng dụng của lý thuyết phân bố giá trị

trong nghiên cứu vấn đề duy nhất cho

hàm phân hình và đường cong chỉnh

PGS. TS. Hà Trần Phương; Trần Huệ Minh;

Đoàn Quang Mạnh; Lê Quang Ninh; Nguyễn

Hữu Quân

B2017-TNA-41 2017-2018

Page 102: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

hình

5 Xác định thành phần hóa học và thử

nghiệm một số hợp chất hóa học có

hoạt tính chống ung thư trong loài Tri

mẫu (Anemarrhena asphodeloides)

TS. Phạm Văn Khang, Nguyễn Thị Thanh

Hương, Nguyễn, Thị Hiền Lan, Nguyễn Hữu

Quân, Đinh Thúy Vân, Nông Thị Anh Thư,

Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Công Biên

B2017-TNA-42 2017-2018

6 Giải pháp bồi dưỡng năng lực phát

triển chương trình giáo dục nhà trường

cho giáo viên trung học phổ thông

miền núi phía Bắc

PGS.TS. Nguyễn Phương Liên, Phạm Hồng

Quang, Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Thị

Thanh Huyền, Hà Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị

Huyền, Nguyễn Hữu Quân

B2017-TNA-43 2017-2018

7 Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết Đức thế kỉ

XX ở Việt Nam

TS. Ôn Thị Mỹ Linh, Hoàng Thị Thập,

Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Cẩm Anh, Đặng

Quyết Tiến, Nguyễn Hữu Quân

B2017-TNA-44 2017-2018

8 Các giải pháp giáo dục nhằm giảm

hành vi bạo lực học đường cho học

sinh Trung học cơ sở

PGS.TS. Phí Thị Hiếu, Lê Hồng Sơn, Trần

Anh Tuấn, Hoàng Trung Thắng, Bùi Ngọc Lâm,

B2017-TNA-45 2017-2018

9 Lưu giữ và đánh giá đặc tính sinh học

của cây Bảy lá một hoa (Paris

polyphylla Sm.) tại tỉnh Thái Nguyên

PGS.TS. Vũ Thị Thu Thủy, Sỹ Danh Thường,

Chu Hoàng Mậu, Phạm Văn Khang, Trần Thị

Hồng, Hoàng Phú Hiệp, Nguyễn Thị Thu Ngà

4QG/B2017-TNA-

4QG

2017-2018

10 Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen nhóm

cây Đậu đỗ địa phương thu thập từ các

tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam

TS. Nguyễn Hữu Quân, Sỹ Danh Thường, Chu

Hoàng Mậu, Từ Quang Tân, Nguyễn Thị Ngọc

Lan, Vi Kiều Liên

10QG/B2017-TNA-

10QG

2017-2018

11 Nghiên cứu chế tạo và khảo sát hiệu

ứng chuyển đổi quang - nhiệt của phức

hệ thanh nano vàng/mesoporous silica

định hướng ứng dụng trong y sinh

ThS. Đỗ Thị Huế B2018-TNA-03-

CtrVL

2018-2020

12 Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng

plasmon bề mặt của các hạt nano vàng

lên sự phát xạ của chất phát huỳnh

quang trong truyền năng lượng FRET

định hướng cho các ứng dụng cảm

biến sinh học

TS. Phạm Mai An, Chu Việt Hà, Lê Tiến Hà,

Nguyễn Thị Minh Thủy

B2019-TNA-07 2019-2020

13 Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất thứ cấp

có khả năng kháng viêm, kháng ung

thư và nuôi cấy in vitro một số loài

thuộc chi Dương đồng (Adinandra), họ

chè (Theaceae) ở Việt Nam

TS. Nguyễn Thị Thu Ngà, Nguyễn Hữu Quân,

Phạm Văn Khang, Lê Phương Dung, Nguyễn

Đắc Trung, Kiều Thị Trà Giang, Thân Thị Kim

Phượng

B2019-TNA-08 2019-2020

14 Nghiên cứu hệ thống nuôi cấy rễ tơ và

biểu hiện gen mã hóa enzyme

columbamine O-methyltransferase

TS. Phạm Thị Thanh Nhàn, Hoàng Phú Hiệp,

Lê Phương Dung, Hứa Quỳnh Liên, Nguyễn Thị

Ngọc Lan

B2019-TNA-09 2019-2020

Page 103: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nhằm tăng hàm lượng rotundin ở cây

Bình vôi (Stephanta spp)

15 Nghiên cứu xử lý nước thải công

nghiệp khí hóa than khó phân hủy trên

địa bàn tỉnh Thái Nguyên bằng quá

trình nội điện phân kết hợp màng sinh

học

PGS.TS. Đỗ Trà Hương, Nguyễn Hữu Quân,

Nguyễn Thị Hiền Lan, Dương Thị Tú Anh, Hà

Xuân Linh, Trần Quốc Toàn, Nguyễn Văn Tú,

Vũ Duy Nhàn, Phạm Hồng Chuyên

B2019-TNA-10 2019-2020

16 Nghiên cứu tổng hợp và thử hoạt tính

sinh học một số dẫn suất mới của

quinolin

TS. Dương Ngọc Toàn, Mai Thanh Nga, Phạm

Thế Chính, Dương Nghĩa Bang, Trần Quốc

Toàn, Hoàng Lâm, Vũ Tuấn Kiên, Đinh Thúy

Vân, Hoàng Mạnh Linh

B2019-TNA-11 2019-2020

III Đề tài KH&CN cấp Đại học

1 Bài toán cân bằng véctơ và ứng dụng TS. Bùi Thế Hùng ĐH2017-TN04-01 2017-2018 2 Giới hạn họ idean các hàm chỉnh hình

và giới hạn của hàm Green đa phức TS. Dương Quang Hải ĐH2017-TN04-02 2017-2018

3 Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu

trúc của các hệ vật liệu TiO2 biến tính

bởi Fe3+, Cu2+ mang trên SBA-15,

hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác

phân hủy phẩm màu hữu cơ trong môi

trường nước dưới ánh sáng khả kiến

TS. Vũ Văn Nhượng ĐH2017-TN04-03 2017-2018

4 Nghiên cứu nuôi cấy in vitro và tạo rễ

tơ của cây Ô đầu (Aconitum

carmichaeli Debx.)

TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan ĐH2017-TN04-04 2017-2018

5 Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt

tính chống ung thư của một số dẫn

xuất quinazolin

ThS. Đinh Thúy Vân ĐH2017-TN04-05 2017-2018

6 Nghiên cứu vi cấu trúc và tính chất

nhiệt động trên các hạt nano kim loại

bằng phương pháp mô ph ng

ThS. Giáp Thị Thùy Trang ĐH2017-TN04-06 2017-2018

7 Quan hệ Ấn Độ-Nga thập niên đầu thế

kỉ XXI và những tác động đến Việt

Nam

ThS. Hoàng Xuân Trường ĐH2017-TN04-07 2017-2018

Page 104: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

8 Khai thác mối quan hệ liên môn Toán -

Tin trong dạy học Tin học 11 theo

hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết

vấn đề cho học sinh

ThS. Ngô Thị Tú Quyên ĐH2017-TN04-08 2017-2018

9 Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm

sáng tạo ở trường trung học phổ thông ThS. Nguyễn Quang Linh ĐH2017-TN04-09 2017-2018

10 Xây dựng hệ thống bài tập tiếng Việt

trực tuyến theo Khung năng lực dành

cho người nước ngoài ở Trường Đại

học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

TS. Nguyễn Thu Quỳnh ĐH2017-TN04-10 2017-2018

11 Xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy

trong dạy học địa lí THPT qua nghiên

cứu cụ thể ở tỉnh Thái Nguyên

TS. Phạm Hương Giang ĐH2017-TN04-11 2017-2018

12 Phát triển năng lực sử dụng từ tiếng Việt

cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số

khu vực miền núi phía Bắc

ThS. Trần Thị Kim Hoa ĐH2017-TN04-12 2017-2018

13 Nghiệm yếu của một bài toán biên

chứa toán tử loại Laplace thứ TS. Nguyễn Văn Thìn, Phạm Thị Thủy, Trịnh

Thị Diệp Linh ĐH2018-TN04-01 2018-2019

14 Nghiên cứu xây dựng chỉ thị phân tử

liên quan đến tính chịu hạn của cây

ngô nếp địa phương

TS. Phạm Thị Thanh Nhàn, Trần Thị Hồng,

Nguyễn Thị Thu Ngà, Hứa Quỳnh Liên,

Nguyễn Thị Khuyên

ĐH2018-TN04-02 2018-2019

15 Nghiên cứu xác định đồng thời caffein,

theobromin, theophyllin trong chè

phân bố ở miền Bắc Việt Nam

ThS. Trần Thị Huế, Đinh Thúy Vân, lê Thị

Phương, Nguyễn Hữu Quân ĐH2018-TN04-03 2018-2019

16 Nghiên cứu chế tạo cảm biến quang

sợi để đo dư lượng thuốc bảo vệ thực

vật gốc phosphor hữu cơ với nồng độ

thấp

TS. Đỗ Thùy Chi, Dương Thị Hà, Phạm Thanh

Bình, Nguyễn Thúy Vân ĐH2018-TN04-04 2018-2019

17 Dạy học các môn khoa học tự nhiên

(lý, hóa, sinh) theo định hướng giáo

dục STEM

TS. Nguyễn Mậu Đức, Nguyễn Quang Linh,

Nguyễn Thị Hà, Ngô Thị Kim Quy, Nguyễn

Hữu Quân

ĐH2018-TN04-05 2018-2019

18 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động

trải nghiệm môn Địa lí bằng hình thức

dạy học kết hợp (Blended-Learning)

cho giáo viên trung học phổ thông

miền núi

PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt,

Đỗ Văn Hảo, Đoàn Đức Hải, Hà Văn Thám ĐH2018-TN04-06 2018-2019

19 Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn

Lịch sử cho học sinh trung học phổ

thông khu vực miền núi phía Bắc

TS. Nguyễn Thị Hà Giang, Nguyễn Hữu Quân,

Nguyễn Thị Hòa, Trần Kim Thủy, Âu Sơn

Hưng

ĐH2018-TN04-08 2018-2019

Page 105: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

20 Hướng dẫn viên du lịch lịch sử - định

hướng nghề nghiệp cho sinh viên Sư

phạm Lịch sử Thái Nguyên

TS. Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Hữu Quân,

Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Hoàng Thị Trà My,

Nguyễn Thị Hòa

ĐH2018-TN04-09 2018-2019

21 Xây dựng chương trình bồi dưỡng môn

giáo dục kinh tế và pháp luật cho giáo

viên giáo dục công dân ở các tỉnh

trung du và miền núi phía bắc đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan, Trần Thị Lan,

Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn

Thị Mão, Nguyễn Thị Hạnh

ĐH2019-TN04-03 2019-2020

Đề tài cấp cơ sở (02) 1 Chế tạo và nghiên cứu tính chất phân

bón kali nhả chậm trên cơ sở một số

polyme có tính năng cao định hướng

ứng dụng trong sản xuất rau an toàn

Trần Quốc Toàn (chủ trì), Nguyễn Thị Hân, Đinh Thúy Vân

CS-2018-01 4/2018-4/2019

2 Nghiên cứu tính chất huỳnh quang và

thời gian sống của tái hợp phát xạ trong

các hạt nano bán dẫn

Vũ Thị Hồng Hạnh CS-2018-02 4/2018-4/2019

3 Nghiên cứu sử dụng các phần mềm lập

trình và mô ph ng để phân tích các đặc

tính, tính chất của mạch điện và giải

bài tập về mạch điện xoay chiều

Lê Thị Hồng Gấm CS-2018-03 4/2018-4/2019

4 Nghiên cứu xây dựng hệ suy diễn dựa

trên tập mờ phức Lương Hồng Lan (chủ trì), Trần Ngọc Hà, Đoàn Thị Minh Thái

CS-2018-04 4/2018-4/2019

5 Nghiên cứu thiết kế và sử dụng bảo

tàng ảo trong dạy học lịch sử Việt Nam

ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên

Mai Văn Nam (chủ trì), Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn hà Giang, Bùi Lê Ban

CS-2018-05 4/2018-4/2019

6 Nghiên cứu ứng dụng văn bản đa

phương thức trong dạy học ngữ văn ở

trường phổ thông

Trần Thị Ngọc (chủ trì), Đặng Thị Lan Hương, Lương Thị Thu Vân

CS-2018-06 4/2018-4/2019

7 Thiết kế trang tin tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Cáp Thanh Tùng (chủ trì), Nguyễn Đức Lưu, Phùng Thị Hồng Dung

CS-2018-07 4/2018-4/2019

8 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ đá ong tự

nhiên, ứng dụng để xử lý các chất màu

hữu cơ trong môi trường nước.

Ngô Thị Mai Việt 5/2019-5/2020

Page 106: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

9 Ứng dụng phần mềm Mathematica và

Matlab thiết kế các bộ thí nghiệm ảo và

các chương trình code để hỗ trợ giảng

dạy vật lý ở trường THPT.

Giáp Thị Thùy Trang 5/2019-5/2020

10 Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống

cho học sinh trường dân tộc nội trú ở

tỉnh Thái Nguyên trong môi trường đa

văn hóa.

Ngô Thị Thanh Quý 5/2019-5/2020

11 Thiết kế các hoạt động trải nghiệm,

hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

theo chương trình giáo dục phổ thông

mới

Nguyễn Thị Thanh Huyền 5/2019-5/2020

12 Phát triển giáo dục STEM ở trường

trung học phổ thông đáp ứng chương

trình giáo dục phổ thông mới

Nguyễn Mậu Đức 5/2019-5/2020

13 Phát triển giáo dục STEM ở trường

trung học cở sởđáp ứng chương trình

giáo dục phổ thông mới

Nguyễn Quang Linh 5/2019-5/2020

14 Phát triển giáo dục STEM ở trường

tiểu họcđáp ứng chương trình giáo dục

phổ thông mới

Lê Thị Thu Hương 5/2019-5/2020

15 Xây dựng phần mềm quản lý thu nhập

của cán bộ viên chức Trường Đại học

Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Phan Thanh Vụ 5/2019-5/2020

16 Nghiên cứu tái cơ cấu Trường Đại học

Sư phạm - Đại học Thái Nguyên theo

hướng tinh gọn, hoạt động hiệu quảđáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

giai đoạn 2018-2025, định hướng 2035

Mai Xuân Trường 5/2019-5/2020

17 Đánh giá công tác quản lý cơ sở vật chất Lý Văn Hoan 5/2019-5/2020

Page 107: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

của Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

giai đoạn 2010 - 2018

Đề tài cấp sinh viên (50)

STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa

học công nghệ

Người chủ trì và

các thành viên

Đối tác

trong

nước và

quốc tế

Thời

gian

thực

hiện

Kinh phí

thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn

1. Cấu tạo, ngữ nghĩa của

thành ngữ dân gian trong hai

cuốn “thành ngữ sành điệu

bằng tranh” của họa sĩ

Thành Phong.

Nguyễn Thị

Hiền 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Là tài liệu thiết thực để dạy học tiếng Việt cũng

như để định hướng sử dụng ngôn ngữ cho giới

trẻ hiện nay.

2. Xây dựng hệ thống bài tập

trắc nghiệm học phần Cơ sở

ngôn ngữ học cho sinh viên

Ngữ văn Trường ĐHSP

Thái Nguyên.

Bùi Thị Phương

Lan 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Là tài liệu thiết thực phục vụ cho việc đổi mới

nội dung dạy học cũng như phương pháp đánh

giá người học trong khoa học Ngữ văn.

3. Đặc trưng của bản tin đa

phương thức (trên cứ liệu

một số báo điện tử tiếng

Việt).

Nguyễn Thị Mơ 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về bản

tin và văn bản đa phương thức. - Là tài liệu thiết thực phục vụ việc dạy chuyên

đề Văn bản đa phương thức cho học sinh lớp 10

theo chương trình phổ thông mới.

4. Nghiên cứu văn bản thuyết

minh đa phương thức. Vũ Thị Hoa 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về văn

bản thông tin nói chung, văn bản thuyết minh nói

riêng và văn bản đa phương thức.

- Là tài liệu thiết thực phục vụ việc dạy học rèn

luyện kĩ năng phân tích, đánh giá về Văn bản

thông tin cho học sinh THPT, nhất là học sinh

lớp 12 theo chương trình phổ thông mới.

5. Nghiên cứu xây dựng một Nguyễn Thị Thu 9/2018 1.300.000đ - Xây dựng được một số mô hình dạy học dự án

Page 108: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

số mô hình dự án học tập

nhằm phát triển kĩ năng

tiếng Việt cho sinh viên

nước ngoài.

Uyên -

5/2019 nhằm phát triển kĩ năng tiếng Việt cho sinh viên

nước ngoài.

- Phân tích được hiệu quả của việc triển khai

thực nghiệm một số mô hình dự án học tập trong

dạy học tiếng Việt tại Trường Đại học Sư phạm

Thái Nguyên.

- Là tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm

Ngữ văn muốn chuyển dịch nghề nghiệp sang

dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giáo viên

và những người quan tâm.

6. Đặc điểm ngôn ngữ trong

các bài hát lượn của dân tộc

Nùng.

Sùng Seo Lít 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Phân tích được những nét đặc sắc về mặt hình

thức và ngữ nghĩa trong các bài hát lượn của dân

tộc Nùng. - Làm rõ được giá trị của ngôn ngữ nghệ thuật

trong các bài hát lượn của dân tộc Nùng. - Phân tích được những nét đặc trưng văn hóa -

tư duy của dân tộc Nùng phản ánh qua ngôn ngữ

trong các bài hát lượn.

- Là tài liệu tham khảo cho sinh viên khi học học

phần Ngôn ngữ các DTTS trong mối quan hệ với

văn hóa và những ai nghiên cứu về ngôn ngữ,

văn học, văn hóa các DTTS ở Việt Nam.

7. Thành ngữ trong phóng sự

của Vũ Trọng Phụng.

Trần Thị Duyên 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Mô tả được về tần số xuất hiện và các dạng

thức của thành ngữ trong phóng sự của Vũ Trọng

Phụng. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40-60 trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành

Ngữ văn.

8. So sánh tu từ trong Người

thủy thủ già trên hòn đảo

lưu đày của Đoàn Gi i.

Nguyễn Thị

Thảo 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Mô tả được về tần số xuất hiện và các dạng

thức của so sánh tu từ trong Người thủy thủ già

trên hòn đảo lưu đày của Đoàn Gi i. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40-60 trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành

Ngữ văn.

Page 109: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

9. Truyện cổ dân tộc Thái ở

tỉnh Điện Biên từ góc nhìn

văn hóa.

Khuất Thị Ngọc 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả NC khoa học từ

40 đến 60 trang.

- Tài liệu tham khảo cho SV học Văn học các

dân tộc thiểu số phía Bắc.

10. Đặc điểm thành ngữ vùng

Đông Bắc, Việt Nam.

Nguyễn Thị

Trang 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học từ 40 - 60 trang. - Tài liệu tham khảo cho SV học Văn học các

dân tộc thiểu số phía Bắc.

11. Nghiên cứu các tác phẩm tự

sự văn học Việt Nam giai

đoạn 1945 - 1975 (trong

chương trình Ngữ văn

THPT) từ phạm trù Cái Đẹp.

Nguyễn Thị

Khánh Linh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học từ 40 - 60 trang.

- Một tài liệu cho sinh viên nghiên cứu, học tập

học phần Tác phẩm và thể loại văn học, tài liệu

tham khảo dạy học Văn học Việt Nam.

12. Đọc - hiểu tác phẩm Hồn

Trương Ba da hàng thịt của

Lưu Quang Vũ ở Trường

THPT theo tinh thần Hậu

hiện đại.

Bạch Hương Cúc 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học từ 40 đến 60 trang.

- Tài liệu tham khảo cho sinh viên Sư phạm Ngữ

văn nghiên cứu, học, dạy học tác phẩm văn học

Việt Nam hiện đại .

13. Đọc - hiểu truyện ngắn

Thuốc của Lỗ Tấn ở trường

THPT từ góc nhìn văn hóa.

Phạm Thị Hồng

Nhung 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học từ 40 đến 60 trang.

- Tài liệu tham khảo cho sinh viên Sư phạm Ngữ

văn nghiên cứu, học, dạy học tác phẩm văn học

Trung Quốc hiện đại ở Việt Nam.

14. Tình mẫu tử trong tập thơ

Trăng non của Rabidranath

Tagore.

Vũ Diệu Linh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học từ 40 đến 60 trang.

- Tài liệu tham khảo cho sinh viên Sư phạm Ngữ

văn nghiên cứu, học, dạy học tác phẩm văn học

Ấn Độ hiện đại ở Việt Nam.

15. Thế giới nghệ thuật trong

tác phẩm Cô bé bán diêm

của Hans Christian

Andersen.

Nguyễn Thị Bích 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học từ 40 đến 60 trang. - Tài liệu tham khảo cho sinh viên Sư phạm Ngữ

văn nghiên cứu, học, dạy học tác phẩm văn học

Page 110: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nước ngoài ở Việt Nam.

16. Cái tôi trữ tình trong thơ

Lưu Thị Bạch Liễu. Nông Thị Kiều

Diễm 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về mảng văn học địa phương.

17. Ngôn ngữ nghệ thuật trong

thơ Nguyễn Thúy Quỳnh. Nguyễn Thị

Thùy Phương 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về mảng văn học địa phương.

18. Ngôn ngữ nghệ thuật trong

“Nhật kí Đ ng Thuỳ Trâm”. Nguyễn Thị

Phương Thảo 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn, giúp sinh viên giảng dạy tác

phẩm trong chương trình Ngữ văn mới.

19. Cái tôi trữ tình trong thơ Mã

A Lềnh. Nguyễn Thị

Duyên Đỗ Thị Hạnh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn khi tìm hiểu về các nhà thơ dân

tộc thiểu số.

20. Điểm nhìn trần thuật trong

tác phẩm Cô gái đến từ hôm

qua của Nguyễn Nhật Ánh.

Nguyễn Thị

Thảo Lan 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về văn học Việt Nam đương đại.

21. Thiết kế bài tập trải nghiệm

cho hoạt động dạy học văn

xuôi Việt Nam sau 1945 ở

trường THPT.

Lê Thị Phương

Anh Nguyễn Thị

Hồng Nhung

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đề xuất được một số dạng bài tập trải nghiệm

khi dạy các tác phẩm văn xuôi Việt Nam sau

1945 ở trường THPT.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn, giúp sinh viên áp dụng trong

thực tế phổ thông sau này.

22. Nghiên cứu sân khấu hóa

tác phẩm văn học dân gian ở

trường phổ thông.

Lê Thị Khánh

Mai 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Lựa chọn và sân khấu hóa được 01 tác phẩm

VHDG cụ thể.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn, giúp sinh viên áp dụng trong

Page 111: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

thực tế giảng dạy tại trường phổ thông.

23. Nghiên cứu truyện thơ Vượt

biển (khảm hải) từ phương

diện nội dung.

Nguyễn Thị

Phương Anh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về truyện thơ dân gian.

24. Truyện cười dân gian người

Việt về chủ đề ẩm thực. Lê Thị Trường

Ân 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về truyện cười dân gian.

25. Truyện cười dân gian người

Việt về chủ đề dạy - học. Ngô Hiền Lâm

Phương 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về truyện cười dân gian.

26. Nhóm truyện về đề tài hôn

nhân “Người - Tiên” trong

truyện cổ tích Tày, Nùng

nhìn từ phương diện nội

dung.

Lê Thị Hồng

Phương 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về truyện cổ tích Tày, Nùng.

27. Nhóm truyện về đề tài hôn

nhân “Người - Rắn” trong

truyện cổ tích Hmông, Dao

nhìn từ phương diện nội

dung.

Đặng Thị Thời 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về truyện cổ tích Hmông, Dao.

28. Nghiên cứu giá trị nội dung

và nghệ thuật truyện thơ

Nôm Tày Tống Kim.

Đoàn Minh

Nguyệt 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về truyện thơ Nôm Tày.

29. Chủ nghĩa nam giới trung

tâm qua các tác phẩm văn

học trung đại trong chương

trình Ngữ văn THPT hiện

hành.

Nguyễn Thị Thu

Hiền 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về tác phẩm văn học trung đại

trong trường THPT.

Page 112: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

30. Chủ đề hiếu học trong văn

học Việt Nam giai đoạn cuối

thế kỷ XIX.

Lê Thị Lệ 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về văn học trung đại Việt Nam.

31. Tư tưởng Nho giáo trong

Truyền kỳ mạn lục của

Nguyễn Dữ.

Đinh Thị Tuyết 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Những biểu hiện cụ thể của tư tưởng Nho giáo

trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về văn học trung đại Việt Nam.

32. Hình tượng nhân vật trữ tình

trong Đoạn trường lục của

Phạm Nguyễn Du.

Nguyễn Thị

Hương 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Những biểu hiện cụ thể của hình tượng nhân

vật trữ tình trong tác phẩm Đoạn trường lục của

Phạm Nguyễn Du. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về văn học trung đại Việt Nam.

33. Dạy học nhóm bài văn bản

tự sự (SGK Ngữ văn 10)

theo mô hình lớp học đảo

ngược.

Đỗ Xuân Tùng 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đề xuất được cách thức dạy học các văn bản tự

sự (SGK Ngữ văn 10) theo mô hình lớp học đảo

ngược. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên về

phương pháp dạy học Ngữ văn.

34. Dạy học nhóm bài phong

cách ngôn ngữ (SGK Ngữ

văn 10) theo mô hình lớp

học đảo ngược.

Nguyễn Hoài

Nhi 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đề xuất được cách thức dạy học các bài phong

cách ngôn ngữ (SGK Ngữ văn 10) theo mô hình

lớp học đảo ngược.

- Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên về

phương pháp dạy học Ngữ văn.

35. Phát triển năng lực liên

tưởng cho học sinh lớp 7

trong dạy học các văn bản tự

Nguyễn Trọng

Nhân 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đề xuất được một số biện pháp, cách thức phát

triển năng lực liên tưởng cho học sinh lớp 8 trong

dạy học các văn bản trữ tình.

Page 113: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

sự. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên về

phương pháp dạy học Ngữ văn.

36. Phát triển năng lực liên

tưởng cho học sinh lớp 8

trong dạy học các văn bản

trữ tình.

Lê Thị Huyền

Trang 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đề xuất được một số biện pháp, cách thức phát

triển năng lực liên tưởng cho học sinh lớp 8 trong

dạy học các văn bản trữ tình. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên về

phương pháp dạy học Ngữ văn.

37. Thiết kế kế hoạch dạy học

elearning chủ đề Truyện cổ

tích Việt Nam dành cho học

sinh lớp 10.

Nguyễn Thị

Thùy Trang 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Thiết kế kế hoạch dạy học elearning chủ đề đề

Truyện cổ tích Việt Nam dành cho học sinh lớp

10. - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang.

- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên về

phương pháp dạy học Ngữ văn.

38. Truyện ngắn Lưu Quang Vũ

từ góc nhìn thể loại

Nguyễn Thị

Loan 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học từ 40 - 60

trang. - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên

ngành Ngữ văn về văn học Việt Nam hiện đại.

39. Thiết kế hoạt động trải

nghiệm trong dạy học Lịch

sử Việt Nam lớp 11 ở trường

Trung học phổ thông tỉnh

Thái Nguyên.

Đoàn Việt

Khánh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xác định được vai trò, ý nghĩa, hình thức của

hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử nói

chung, trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11

nói riêng.

- Xây dựng phiếu điều tra về thực tiễn tổ chức

hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường

Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên. - Thiết kế 02 kế hoạch hoạt động trải nghiệm

trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 ở trường

Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên.

40. Vận dụng kỹ thuật động não Nguyễn Thị 9/2018 1.300.000đ - Xác định vai trò, ưu nhược điểm của kỹ thuật

Page 114: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

trong dạy học Lịch sử Thế

giới Lớp 10 - Trung học phổ

thông.

Ngọc Mai -

5/2019 động não trong dạy học. - Xây dựng phiếu điều tra về thực tiễn dạy học ở

trường phổ thông.

- Vận dụng kỹ thuật động não trong thiết kế giáo

án phần Lịch sử thế giới lớp 10 - Trung học phổ

thông.

41. Phát triển du lịch sinh thái

tại khu du lịch Hồ Kim

Đĩnh, xã Tân Kim, huyện

Phú Bình, tỉnh Thái

Nguyên.

Đào Thị Ngọc

Khánh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo khoa học về các hoạt động phát triển

du lịch sinh thái tại khu du lịch Hồ Kim Đĩnh, xã

Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. - Báo cáo về những tác động của các hoạt động

du lịch sinh thái đến kinh tế, xã hội của địa bàn

nghiên cứu.

- Là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên các

ngành KHXH.

42. Khai thác giá trị của lễ hội

chùa Thầy phát triển du lịch

tâm linh ở xã Sài Sơn,

huyện Quốc Oai, thành phố

Hà Nội.

Phong Thị

Nhung 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo khoa học về các giá trị văn hóa, lịch sử

của lễ hội chùa Thầy ở xã Sài Sơn, huyện Quốc

Oai, thành phố Hà Nội. - Báo cáo định hướng phát triển ngành du lịch

tâm linh trong Thành phố, góp phần bảo tồn các

giá trị văn hóa, lịch sử.

- Là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên các

ngành KHXH.

43. Vận dụng kĩ thuật dạy học

hiện đại trong dạy học Lịch

sử Việt Nam giai đoạn 1954

- 1975 lớp 12 ở các trường

Trung học phổ thông thành

phố Thái Nguyên.

Hứa Thị Hòe 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đề xuất 3-4 biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy

học hiện đại trong dạy học lịch sử phù hợp với

nội dung đề tài đã chọn. - Thiết kế 1-2 giáo án dạy thực nghiệm và kết

quả thực nghiệm. - 70-80 phiếu điều tra học sinh sau khi dạy thực

nghiệm và báo các kết quả điều tra.

- Báo cáo khoa học 40-50 trang

44. Chủ trương học thực dụng

của các nhà tư tưởng canh

tân ở Việt Nam cuối thế kỷ

XXI đầu thế kỷ XX.

Tô Minh Quang 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập và

nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại.

- Báo cáo NCKH khoảng 45 -50 trang đảm bảo

Page 115: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

mục tiêu nghiên cứu.

45. Phát triển du lịch cộng đồng

ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái

Nguyên.

Vi Thị Nhung 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng hợp 45 - 50 trang đảm bảo mục

tiêu nghiên cứu.

- Các giải pháp để nâng cao hiệu quả khai thác và

bài học kinh nghiệm về tổ chức, khai thác lễ hội

ở huyện Đồng Hỷ gắn với phát triển du lịch địa

phương.

- Là tài liệu tham khảo cho SV và GV các

chuyên ngành KHXH.

46. Phát triển du lịch cộng đồng

ở xã Tức Tranh huyện Phú

Lương tỉnh Thái Nguyên.

Đào Ngọc Tân 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng hợp 45-50 trang đảm bảo mục

tiêu nghiên cứu. - Giải pháp khai thác các tiềm năng của địa

phương đê phát triển du lịch cộng đồng. - Là tài liệu tham khảo cho SV và GV các

chuyên ngành KHXH.

47. Đời sống kinh tế - văn hóa

của người Tày ở xã Điềm

Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh

Thái Nguyên.

Hà Đức Sinh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Bộ phiếu điều tra, câu h i ph ng vấn sâu và báo

cáo kết quả điều tra.

- Bản báo cáo đánh giá chung về kết quả nghiên

cứu. - Là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên các

ngành KHXH.

- Báo cáo NCKH khoảng 45 -50 trang đảm bảo

mục tiêu nghiên cứu.

48. Quân đội Australia trong

cuộc chiến tranh xâm lược

của Mĩ ở Việt Nam giai

đoạn 1962 - 1972 .

Nguyễn Thị

Thảo 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo Khoa học từ 50 – 60 trang đáp ứng

được mục tiêu nghiên cứu.

- Tài liệu tham khảo cho các môn học như Lịch

sử ngoại giao Việt Nam, Lịch sử Quan hệ quốc

tế, Lịch sử Việt Nam hiện đại. Lịch sử thế giới

hiện đại.

49. Nghiên cứu chương trình

giáo dục phổ thông môn Địa

lí sau năm 2018.

Lại Diệu Huế, Bùi Thị Hương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo đề tài NCKH khoảng 50 - 60

trang A4.

- Bản kế hoạch phát triển chương trình GDPT

môn Địa lí.

Page 116: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

50. Xây dựng hệ thống câu h i

trắc nghiệm khách quan

trong dạy học Địa lí lớp 10 -

THPT theo định hướng phát

triển năng lực.

Trần Đức Huy 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo khoảng 60 - 70 trang A4. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm khách quan trong

kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh môn Địa li

lớp 10.

51. Xây dựng hệ thống câu h i

trắc nghiệm khách quan

trong dạy học Địa lí lớp 11 -

THPT theo định hướng phát

triển năng lực .

Khúc Thị

Nguyệt 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo khoảng 60 - 70 trang A4 - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm khách quan trong

kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh môn Địa li

lớp 11.

52. Khai thác giá trị văn hóa dân

tộc trong phát triển du lịch ở

khu vực Đông Bắc.

Lê Thị Tính 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài - Đĩa CD hình ảnh, Video về tập quán sản xuất

và sinh hoạt của người dân tộc thiểu số thuộc địa

bàn nghiên cứu. - Dự kiến viết 1 bài báo.

53. Thực trạng và giải pháp phát

triển kinh tế trang trại huyện

Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Ngô Thị Thúy

Quỳnh, Đỗ Duy Quân

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo tổng kết - Bản đồ phát triển kinh tế trang trại

54. Tiềm năng phát triển kinh tế

biển tỉnh Quảng Ninh. Trần Thị Đào 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo tổng kết - Bản đồ tiềm năng phát triển kinh tế biển

55. Nghiên cứu thực trạng phát

triển kinh tế trang trại ở

huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên

Quang giai đoạn 2012-2017.

Lèo Văn Huỳnh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một báo cáo kết quả nghiên cứu từ 40-50 trang. - Bản đồ, biểu đồ, các tranh ảnh, các bảng số liệu

liên quan, … đến nội dung nghiên cứu.

56. Phát triển mô hình du lịch

Homestay ở huyện Na Hang

tỉnh Tuyên Quang.

Nguyễn Thị

Ngọc Hà 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một báo cáo kết quả nghiên cứu từ 40-50 trang. - Bản đồ hành chính huyện Na Hang, tỉnh Tuyên

Quang, bảng số liệu thống kê, biểu đồ số khách

và lượt khách du lịch lưu trú của du lịch

Homestay tại Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

57. Nghiên cứu sự phân hóa

giàu nghèo ở tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 2006 -

2016.

Nguyễn Thị Lâm 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo khoảng 60 - 70 trang A4. - Bản đồ về phân hóa giàu nghèo tỉnh Thái

Nguyên.

Page 117: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

58. Thực trạng phát triển công

nghiệp tỉnh Bắc Giang giai

đoạn 2005 - 2015.

Tạ Thị Ninh,

Hoàng Hữu

Nguyên

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lí luận và thực tiễn về ngành công

nghiệp. - Thực trạng phát triển và phân bố của ngành

công nghiệp tỉnh Bắc Giang. - Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả

ngành công nghiệp của tỉnh Bắc Giang.

59. Nghiên cứu điều kiện tự

nhiên phục vụ cho việc quy

hoạch rừng phòng hộ ở tỉnh

Thái Nguyên.

Lê Thị Minh

Phượng,

Ngô Thị Ngát

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo đề tài NCKH khoảng 50 - 60

trang A4.

- Các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh khu vực nghiên

cứu.

60. Giáo dục hướng nghiệp cho

học sinh lớp 12 thông qua

dạy học Địa lí.

Ngô Thị Vân 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo đề tài NCKH khoảng 50 - 60

trang A4. - Một số giáo án Địa lí tích hợp giáo dục hướng

nghiệp cho HS lớp 12.

61. Ảnh hưởng của hoạt động

khai thác than đến chất

lượng môi trường không khí

và nước ở tỉnh Thái Nguyên

Thái Thị Như

Quỳnh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài 60-70 trang.

- Tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ đi kèm.

62. Ảnh hưởng của các hoạt

động kinh tế - xã hội đến

chất lượng môi trường ở khu

du lịch hồ Núi Cốc - tỉnh

Thái Nguyên.

Phạm Thị

Thuyết 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo tổng kết đề tài 60-70 trang. - Tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ đi kèm.

63. Một số định lý điểm bất

động kiểu Perov trong

không gian metric nón hình

hộp chữ nhật.

Hoàng Mỹ

Hạnh,

Nguyễn Thị Mai

Hương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số tính chất của không gian metric nón

hình hộp chữ nhật.

- Một số định lý điểm bất động kiểu Perov trong

không gian metric nón hình hộp chữ nhật. - 01 bài báo khoa học.

64. Định lí điểm bất động với

điều kiện co kiểu tích phân

trong không gian G-metric.

Đinh Thị Thư 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số tính chất của G - không gian metric. - Một số kết quả về điểm bất động dưới điều kiện

co trong không gian G - metric.

- Một số kết quả về điểm bất động dưới điều kiện

co kiểu tích phân trong không gian G - metric.

Page 118: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

65. Điểm bất động và điểm bất

động chung trong không

gian b_2 metric.

Vương Hải Linh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số tính chất của không gian 2

b - metric. - Một số kết quả về điểm bất động trong không

gian 2b - metric.

- Một số kết quả về điểm bất động chung của một

họ ánh xạ trong không gian 2b - metric.

66. Giới hạn họ ideal các hàm

chỉnh hình và giới hạn họ

các hàm Green đa phức 3

cực điểm trong không gian

phức C^2.

Dương Thị Hằng Nguyễn Ngọc

Thạch

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Chứng minh sự tồn tại và tìm giới hạn của họ

ideal các hàm chỉnh hình triệt tiêu tại 3 điểm

trong không gian phức C^2.

- Chứng minh các tính chất và sự hội tụ của hàm

Green đa phức kết hợp với họ ideal. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa giới hạn hàm

Green kết hợp với họ ideal lim G_I_\varepsilon

và hàm Green kết hợp với ideal giới hạn G_\lim

I_varepsilon. - So sánh hai hàm giới hạn Green G_I và

limG_S. Từ đó, chứng minh các kết quả về sự

hội tụ của hàm Green đa phức 3 cực điểm trong

không gian phức C^2.

67. Vấn đề nhận giá trị và giả

thuyết kiểu Hayman đối với

đa thức vi phân nhiều biến

của các hàm nguyên không

Ác-si-mét.

Nguyễn Thị Ánh

Tuyết,

Đinh Văn Lâm

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản về vấn đề

nhận giá trị trên trường không Ác-si-mét. Trình

bày một vài kết quả về vấn đề nhận giá trị và giả

thuyết kiểu.

68. Một số tính chất về sự rẽ

nhánh của phương trình vi

phân trên đa tạp.

Lý Thị Quỳnh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Nghiên cứu sự rẽ nhánh trên đa tạp q chiều trong

R^n và đưa về bài toán trong trường hợp 2 chiều.

Sự rẽ nhánh của điểm kỳ dị trên đa tạp.

69. Tiệm cận của nghiệm suy

rộng của bài toán biên thứ

nhất đối với hệ hyperbolic.

Nguyễn Thị

Ngọc Lan 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số tính chất của nghiệm suy rộng của bài

toán biên ban đầu thứ nhất đối với hệ hyperbolic

trong hình trụ với đáy là miền với biên không

trơn.

- Một số định lý về tính tiệm cận của nghiệm suy

rộng của bài toán biên ban đầu thứ nhất đối với

hệ hyperbolic trong hình trụ với đáy là miền với

Page 119: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

biên không trơn trong các trường hợp: bài toán

phổ chỉ có Một giá trị đơn, bài toán phổ có Một

số hữu hạn giá trị riêng đơn, trong miền bị chặn

với biên chứa điểm conic.

70. Độ trơn cho nghiệm yếu của

phương trình Navier-Stokes. Phạm Thị Hương 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về nghiệm,

nghiệm yếu của phương trình Navier-Stokes.

Nghiên cứu tính trơn của nghiệm yếu cho

phương trình Navier-Stokes.

71. Sử dụng lưới tựa đều giải

bài toán truyền nhiệt một

chiều trong thanh nửa vô

hạn.

Nông Thị Thời 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Hệ thống hóa được phương pháp lưới tựa đều.

Trình bày mô hình bài toán truyền nhiệt trong

thanh nửa vô hạn. Áp dụng lưới tựa đều giải gần

đúng bài toán. Trình bày một số ví dụ số minh

họa cho tính hữu hiệu của phương pháp.

72. Mối liên hệ giữa chiều và độ

sâu của môđun. Nguyễn Khánh

Huyền,

Nguyễn Hương

Quỳnh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Trình bày được định nghĩa và tính chất của

chiều Krull, độ sâu của modun, mối liên hệ giữa

chiều và độ sâu của modun, xây dựng được lớp

môđun mở rộng của môđun Cohen-Macaulay. - 01 bài báo khoa học.

73. Mở rộng hữu hạn sinh như

môđun. Nguyễn Thị Thu, Trần Thị Hồng

Quý

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Trình bày được về mở rộng hữu hạn sinh như

môđun; liên hệ mở rộng hữu hạn sinh với mở

rộng nguyên, mở rộng đại số và đưa ra một số

tính chất của mở rộng này

- 01 bài báo khoa học.

74. Một số vấn đề về số giả

nguyên tố. Vũ Thị Thu, Kiều Diễm

Hương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về số giả

nguyên tố. Áp dụng vào giải một số bài toán phổ

thông.

75. Nghịch đảo Mobius và ứng

dụng. Trần Đoan

Huyền,

Nguyễn Duy

Nam

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày được về tập được sắp bộ phận và đại

số liên thuộc, nghịch đảo Mobius trong tập được

sắp bộ phận hữu hạn địa phương và các ứng dụng

của nó trong bài toán đếm: Công thức tính giá trị

của Hàm Ơle, công thức cho nguyên lý bao hàm

và loại trừ.

76. Một số ứng dụng của Bổ đề Nguyễn Thị Lan, 9/2018 1.300.000đ Trình bày một số kiến thức về Bổ đề Zorn và đưa

Page 120: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Zorn. Đỗ Thị Thu

Trang -

5/2019 ra một số ứng dụng tiêu biểu của Bổ đề Zorn

trong nghiên cứu Đại số và hình học, cụ thể là sử

dụng bổ đề Zorn để chứng minh sự tồn tại iđêan

tối đại trong một vành giao hoán khác không có

đơn vị, chứng minh sự tồn tại cơ sở của một k-

không gian vecto, chứng minh Định lí I. S.

Cohen - một đặc trưng của vành Noether, chứng

minh tính chất của các môđun con của một

môđun M có các môđun con có dạng pM (với p

là iđêan nguyên tố) là hữu hạn sinh, chứng minh

sự tồn tại trường đóng đại số của một trường.

77. Một số mở rộng của tiêu

chuẩn Eisensteiner trong xét

tính bất khả quy của đa

thức.

Nguyễn Thị

Liên,

YONGVUE

KAYENGTHOR

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày được: Mở rộng tiêu chuẩn Eisensteiner

cho trường hợp đa thức với hệ số nguyên; Mở

rộng tiêu chuẩn Eisensteiner cho trường hợp đa

thức trên miền nhân tử hóa.

Áp dụng của tiểu chuẩn Eisensterner giải một số

bài toán về đa thức ở phổ thông.

78. Dấu đặc trưng của đa thức

với hệ số ma trận Hermite. Lê Thị Nhung, Nguyễn Thị

Khánh Linh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày được: - Một số kiến thức về đa thức với hệ số ma trận.

- Các kết quả về dấu đặc trưng của đa thức với

hệ số ma trận Hermit. - Các kết quả về dấu đặc trưng của hàm ma trận

giải tích Hermite. - Các kết quả về đa thức với hệ số ma trận

Hermite trên đường tròn đơn vị.

79. Đường kính của hình. Nguyễn Thị

Hạnh Ngô Đình Đức

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về hình

lồi, đường kính của một hình, vấn đề chia hình.

Giải được một số bài tập.

80. Toán tử trên không gian có

tích trong. Trần Thị Hồng

Hạnh Đinh Thị Hồng

Thương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày được các kiến thức cơ bản về các toán

tử liên hợp, toán tử chuẩn tắc, các dạng tuyến tính

trên không gian có tíchtrong, định lý phổ trên

không gian có tích trong.Minh họa bằng các ví dụ

và bài toán cụ thể trong các không gian 2, 3 chiều.

81. Sử dụng bối cảnh thực trong Nguyễn Như 9/2018 1.300.000đ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về khai thác bối

Page 121: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

dạy học Toán 6 ở trường

THCS.

Vinh

Nguyễn Thúy

Quỳnh

-

5/2019

cảnh thực trong dạy học toán:

- Một hệ thống các ví dụ về bối cảnh thực có thể

sử dụng trong dạy học hình học 6.

- Kết quả khảo sát ban đầu về tính khả thi của

việc sử dụng những bối cảnh đã xây dựng trong

dạy học hình học 6.

82. Xây dựng một số chủ đề dạy

học tích hợp trong dạy học

Giải tích ở trường THPT.

Nguyễn Thị

Phương Thảo 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp; thiết kế được 3

- 4 chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học Giải

tích ở trường THPT.

83. Xây dựng một số chủ đề dạy

học tích hợp trong dạy học

Hình học ở trường THPT.

Nguyễn Phương

Anh

Trần Thị Xuân

Quỳnh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp; thiết kế được 3

- 4 chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học Hình

học ở trường THPT.

84. Thiết kế hoạt động trải

nghiệm trong dạy học một

số chủ đề Toán ở THPT.

Lê Thị Loan 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Hệ thống được cơ sở lý luận về hoạt động trải

nghiệm trong dạy học toán ở trường phổ thông.

- Đưa ra được nguyên tắc thiết kế hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong dạy học toán.

- Một số thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo

thuộc chương trình toán THPT.

85. Rèn luyện kỹ năng tự học có

hướng dẫn cho học sinh

trong dạy học Toán ở trường

phổ thông.

Đỗ Như Quỳnh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Hệ thống được cơ sở lý luận về tự học có hướng

dẫn, kỹ năng tự học có hướng dẫn.- Xây dựng

được một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện

kỹ năng tự học có hướng dẫn cho học sinh phổ

thông trong dạy học toán.

86. Vận dụng phương pháp dạy

học khám phá vào dạy học

nội dung “Tổ hợp – Xác

suất” ở trường THPT.

Phùng Thị Thu

Huyền Từ Kiều Trinh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Thiết kế được một số tình huống vận dụng PPDH

khám phá vào dạy học nội dung Tổ hợp - Xác

suất lớp 11.

87. Phát triển năng lực ứng

dụng Toán học cho học sinh

THPT thông qua dạy học

chủ đề Tích phân.

Nguyễn Thị

Thắm 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Hệ thống hóa một số vấn đề về năng lực, phát

triển năng lực, ứng dụng năng lực Toán học. - Xây dựng được một số giải pháp nhằm phát

triển năng lực ứng dụng Toán học cho học sinh

THPT thông qua dạy học chủ đề Tích phân

Page 122: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

88. Xây dựng chủ đề tích hợp

trong dạy học môn Toán cho

HS lớp 10 theo định hướng

giáo dục STEM.

Nguyễn Thị

Thuận 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Hệ thống hóa một số vấn đề về dạy học tích

hợp, giáo dục STEM.

- Thiết kế được 2 chủ đề tích hợp trong dạy học

môn Toán cho HS lớp 10 theo định hướng giáo

dục STEM.

89. Nhóm đối xứng và G-tập. Vũ Trung Hiếu 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Trình bày một số áp dụng của G-tập trong đại số,

hình học giải tích; Trình bày một số định lý điển

hình liên quan đến G-tập.

90. Nghiên cứu tính chất quang,

phương pháp chế tạo và ứng

dụng của các hạt nano cấu

trúc lõi/v SiO2/Au.

Tạ Diệu Giang, Trần Thị Thực

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Tìm hiểu được quy trình tổng hợp các hạt nano

cấu trúc lõi/v SiO2/Au. - Tính chất quang của các hạt nano cấu trúc

lõi/v SiO2/Au.

- Ứng dụng của các hạt nano cấu trúc lõi/v

SiO2/Au trong y sinh.

91. Nghiên cứu thiết kế lắp đặt

tủ chống sét lan truyền cho

hộ gia đình.

Hoàng Thị Hà 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Hoàn thiện sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lí của tủ

chống sét lan truyền. - Tính chọn các thiết bị cho tủ chống sét lan

truyền. - Báo cáo đề tài NCKH.

92. Thiết kế, tổ chức hoạt động

trải nghiệm phần “nhiệt

học” cho sinh viên khoa Vật

lý nhằm phát triển các năng

lực theo định hướng giáo

dục STEM.

Lương Thị Thuý

Hường 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Sản phẩm khoa học: 01 bài báo đăng tạp chí

chuyên ngành trong nước hoặc quốc tế. - 01 kế hoạch dạy học modul trải nghiệm thực

tiễn chủ đề Nhiệt học và các phương án thí

nghiệm thực tiễn có liên quan, làm cơ sở cho

giáo viên vận dụng giáo dục STEM.

93. Nghiên cứu tính chất quang

của các chất lượng tử bán

dẫn AIIB

VI phân tán trong

hạt nano Silica.

Nguyễn Thị

Hằng Nga, Vũ Hồng Thủy

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Tính chất quang của các hạt nano silica theo

điều kiện chế tạo. - Tính chất quang của accs hạt nano silica theo

điều kiện đo và ảnh hưởng bới các tác nhân vật

lý khác.

- 01 bài báo chuyên ngành.

94. Nghiên cứu lý thuyết tạo

mầm cổ điển và cấu trúc đa

Nguyễn Thị

Nhài 9/2018

-

1.300.000đ - Kết quả: nội dung lý thuyết tạo mầm cổ điển; vi

cấu trúc của các hạt nano sắt vô định hình và tinh

Page 123: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

thù hình của hạt nano sắt. 5/2019 thể.

- Sản phẩm khoa học: Một bài báo khoa học

chuyên ngành. - Sản phẩm ứng dụng: Mẫu các hạt nano sắt.

95. Thiết kế và tổ chức hoạt

động dạy học cho một số

kiến thức Vật lí 10 THPT

theo hướng gắn với thực tế

sản xuất kinh doanh tại địa

phương.

Nguyễn Thị Thư 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kết quả: + Bản thiết kế và tổ chức hoạt động hoạt động

dạy học phần “Nhiệt học”- Vật lí THPT gắn với

thực tế sản xuất kinh doanh tại địa phương.

+ Bản thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá năng

lực giải quyết vấn đề khi học sinh tham gia hoạt

động dạy học phần “Nhiệt học”- Vật lí THPT

gắn với thực tế sản xuất kinh doanh tại địa

phương. - Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

của HS qua hoạt động này. - Sản phẩm khoa học: 01 bài báo trong nước. - Sản phẩm ứng dụng: Tiến trình tổ chức và đánh

giá HS trong hoạt động dạy học phần “Nhiệt

học”- Vật lí THPT gắn với thực tế sản xuất kinh

doanh tại địa phương. - Sản phẩm đào tạo: 01 đề tài NCKH.

96. Nghiên cứu chế tạo các hạt

nano bạc với hình dáng khác

nhau.

Bùi Thị Trang 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Hoàn thành tổng quan lý thuyết về các hạt nano

bạc. - Chế tạo được các hạt nano bạc hình cầu, tam

giác, cành lá. - Khẳng định đã chế tạo được các hạt nano bạc

theo mong muốn thông qua ảnh SEM.

97. Tổng hợp, nghiên cứu đặc

trưng cấu trúc của nano

spinel ZnFe2O4 pha tạp La3+

Nguyễn Thị

Thơm 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Mẫu nano spinel ZnFe2O4 pha tạp La3+

-Các

đặc trưng của spinel ZnFe2O4 pha tạp La3+: thành

phần pha, hình thái học, thành phần % các

nguyên tố, năng lượng vùng cấm.

- Báo cáo NCKH.

98. Tổng hợp sét hữu cơ từ Nguyễn Thị 9/2018 1.300.000đ - Mẫu sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận với

Page 124: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

bentonit Bình Thuận với

tetrađecyltrimetyl amoni

bromua.

Thuỳ Dung -

5/2019 tetrađecyltrimetyl amoni bromua. - Một số đặc trưng cấu trúc của vật liệu.

- Báo cáo NCKH.

99. Nghiên cứu thành phần hóa

học trong dịch chiết

dichloromethane của lá loài

Cáp Đồng văn (Capparis

dongvanensis).

Lê Minh Huệ 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kết quả định tính thành phần hóa học. - Kết quả phân lập hợp chất.

- Cấu trúc hóa học của hợp chất phân lập được. - Báo cáo NCKH.

100. Tổng hợp, cấu trúc một số

hợp chất benzodiazepin xuất

phát từ p-cresol.

Diêm Thị Trang

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 1 đên 2 hợp chất benzodiazepin. - Cấu trúc của các hợp chất đã tổng hợp. - Báo cáo NCKH.

101. Chế tạo vật liệu Fe/C/Cu và

định hướng ứng dụng xử lý

nước thải khí hóa than.

Hoàng Minh

Hảo 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Vật liệu Fe/C/Cu. - Đặc điểm cấu trúc, thành phần vật liệu, diện

tích bề mặt riêng, hình thái bề mặt,... của vật liệu

chế tạo được. - Kết quả khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến

khả năng xử lý nước thải khí hóa than. - Bản báo cáo đề tài NCKHSV.

102. Chế tạo than từ v trấu và

nghiên cứu khả năng hấp

phụ Mn(II) trong môi

trường nước.

Đặng Thị Hoài 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Mẫu than chế tạo được. - Một số đặc trưng hóa lý của than chế tạo được. - Kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ Mn(II)

trong môi trường nước. - Báo cáo đề tài NCKHSV.

103. Tăng cường tính chất sắt từ

của vật liệu nano PbTiO3

pha tạp ion sắt.

Lê Thị Mai

Ngân

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Vật liệu PbTiO3 pha tạp ion Fe với tỉ lệ khác

nhau. - Một số đặc trưng hóa lý của vật liệu. - Tính chất sắt từ của vật liệu. - Báo cáo đề tài SVNCKH.

104. Nghiên cứu tổng hợp phân

bón ure nhả chậm từ

cacboxyl metyl xenlulozơ và

bentonit.

Ngô Thị Thu 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Phân ure nhả chậm. - Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá

trình nhả ure của sản phẩm. - Báo cáo đề tài NCKHSV.

105. Chế tạo vật liệu hấp phụ từ Tạ Thị Quỳnh 9/2018 1.300.000đ - Vật liệu hấp phụ.

Page 125: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

v cây chùm ngây và nghiên

cứu khả năng hấp phụ Pb(II)

trong môi trường nước.

-

5/2019

- Một số đặc trưng hóa lý của vật liệu chế tạo

được. - Kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ Pb(II)

trong môi trường nước. - Báo cáo đề tài NCKHSV.

106. Chế tạo vật liệu Cu-

hydrotanxit, nghiên cứu khả

năng phân hủy quang hóa

metylen xanh trong môi

trường nước.

Lê Thị Liên, Nguyễn Thị

Hồng Hạnh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Tổng hợp được 4-5 mẫu vật liệu. - Khả năng hấp phụ metylen xanh của các vật

liệu.

- Khả năng phân hủy metylen xanh của các vật

liệu tổng hợp. - Mẫu vật liệu có hoạt tính hấp phụ và khả năng

phân hủy quang hóa metylen xanh tốt nhất.

-Báo cáo NCKH.

107. Thiết kế chủ đề giáo dục

STEM trong dạy học Hóa

học lớp 11- trung học phổ

thông theo định hướng

phát triển năng lực.

Bùi Thị Diệu

Linh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM trong

dạy học Hóa học 11.

- 02 bản kế hoạch dạy học của 02 chủ đề STEM

trong dạy học Hóa học lớp 11. - Báo cáo NCKH.

108. Phát triển năng lực thực

hành hóa học cho học sinh

trong dạy học chương 2 -

Hóa học lớp 12 nâng cao.

Trịnh Thị Hương

Giang

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Quy trình và các biện pháp phát triển năng lực

thực hành hóa học cho học sinh lớp 12. - 01 bản kế hoạch dạy học nhằm phát triển năng

lực thực hành hóa học cho học sinh lớp 12. - Báo cáo NCKH.

109. Nghiên cứu sản xuất trà túi

lọc từ cây dâm bụt (Hibiscus

rosa-sinensis L).

Vũ Thị Thu

Thảo 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Trà túi lọc từ cây dâm bụt và các loại thảo dược

khác. - 3 công thức mẫu trà túi lọc.

110. Nghiên cứu hoạt tính sinh

học của cao chiết từ loài

thực vật thuộc chi Dương

đồng (Adinandra).

Đỗ Như Quỳnh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cao chiết tổng số từ loài thực vật thuộc chi

Dương đồng (Adinandra). - Bản báo cáo về hoạt tính kháng vi sinh vật từ

cao chiết thu được.

111. Nghiên cứu đặc điểm sinh

học của cây Bảy lá một hoa

thuộc chi Paris.

Phạm Thị

Nguyệt Minh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Bản mô tả đặc điểm hình thái và giải phẫu của

cây Bảy lá một hoa (Paris).

- Nghiên cứu khuếch đại một đoạn trình tự

Page 126: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

nucleotid từ hệ gen của cây Bảy lá một hoa (Paris).

112. Ảnh hưởng của chế phẩm

sinh học EM đến khả năng

tiêu hóa và mức độ ô nhiễm

do chất thải của gà Mía.

Nguyễn Hữu

Thắng, Trịnh Hà Yến

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Công thức bổ sung thích hợp chế phẩm sinh học

EM đến khả năng tiêu hóa và giảm thiểu mức độ

ô nhiễm môi trường ở gà Mía.

113. Nghiên cứu tạo sinh khối rễ

tơ cây Đinh lăng (Polyscias

frutucosa (L.) Harms).

Đào Thị Thu Hà Trần Cẩm Tú

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Quy trình nuôi cấy tạo rễ tơ cây Đinh lăng.

114. Nghiên cứu chuyển gen chỉ

thị GUS vào cây bình vôi. Ngô Diễm

Quỳnh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ 01 quy trình chuyển gen vào 01 mẫu cây bình

vôi.

115. Nghiên cứu môi trường nuôi

cấy in vitro cây bình vôi. Santhana

PHANTHAHAK 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 quy trình nuôi cấy in vitro 01 mẫu cây bình

vôi. - 20 bình cây in vitro.

116. Dạy học chủ đề “Môi trường

và các nhân tố sinh thái” ở

trường THPT theo định

hướng giáo dục STEM.

Nguyễn Thu

Trang 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kế hoạch dạy học chủ đề “Môi trường và các

nhân tố sinh thái ” theo định hướng STEM. - Một mô hình thí nghiệm theo định hướng giáo dục

STEM.

117. Nghiên cứu đặc điểm sinh

trưởng, phát triển của một

số giống đậu tương thu thập

tại khu vực miền núi phía

Bắc, Việt Nam.

Nùng Thị Vượng 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Bảng mô tả một số đặc điểm sinh trưởng, phát

triển của 3 giống đậu tương thu thập tại khu vực

miền núi phía Bắc, Việt Nam.

118. Nghiên cứu đặc điểm sinh

trưởng, phát triển của một

số giống đậu nho nhe thu

thập tại khu vực miền núi

phía Bắc, Việt Nam.

Thào Thị Sủi 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ Bảng mô tả một số đặc điểm sinh trưởng, phát

triển của 3 giống đậu nho nhe thu thập tại khu

vực miền núi phía Bắc, Việt Nam.

119. Tìm hiểu tính từ trong các

văn bản tập đọc sách giáo

khoa Tiếng Việt lớp 4, 5.

Nguyễn Thị Bích

Ngọc 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Các kiểu loại của tính từ và giá trị nghệ thuật

của tính từ trong các văn bản tập đọc SGK Tiếng

Việt lớp 4, 5.

- 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

120. Nghệ thuật ẩn dụ trong các

bài thơ thuộc chương trình

Hà Minh Anh, Hoàng Thị

9/2018

-

1.300.000đ - Nội dung và giá trị của nghệ thuật ẩn dụ trong

các bài thơ thuộc chương trình Tiếng Việt tiểu

Page 127: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Tiếng Việt tiểu học. Phương Đông,

Trần Thị Thu

Thủy

5/2019 học.

- 01 báo cáo tổng kết đề tài CNKH.

121. Nghệ thuật gieo vần trong

các bài thơ thuộc chương

trình Tiếng Việt tiểu học.

Nguyễn Thị

Thanh Huyền, Bùi Thị Kim

Oanh, Trần Ngọc

Huyền

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Nội dung và giá trị của nghệ thuật ẩn dụ trong

các bài thơ thuộc chương trình Tiếng Việt tiểu

học. - 01 báo cáo tổng kết đề tài CNKH.

122. Phát triển năng lực sử dụng

ngôn ngữ cho học sinh lớp 4

thông qua phân môn Luyện

từ và câu.

Thân Ngọc Vĩ, Nguyễn Thị Linh

Chi, Sùng Thị Dĩ

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lí luận và thực tiễn về năng lực sử dụng

ngôn ngữ cho học sinh lớp 4.

- Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực

ngôn ngữ cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn

Luyện từ và câu. - 1 Báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

123. Tìm hiểu hệ thống thể loại

truyện thiếu nhi trong Sách

giáo khoa tiếng Việt tiểu

học.

Trần Thị Quyên, Nguyễn Thị

Huyền, Nguyễn

Thùy Linh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Hệ thống các tác phẩm, đoạn trích thuộc thể

loại truyện đồng thoại trong chương trình tiếng

Việt tiểu học. - Nội dung và nghệ thuật của những truyện đồng

thoại viết cho thiếu nhi. - 1 Báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

124. Nghệ thuật sử dụng từ láy

trong một số tác phẩm văn

học thiếu nhi thuộc chương

trình Tiếng Việt tiểu học.

Phạm Thị Hà

My, Phạm Thị

Hương Giang

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Các kiểu loại của từ láy và giá trị của nó trong

một số tác phẩm văn học thiếu nhi thuộc chương

trình Tiếng Việt tiểu học . - Một số biện pháp nhằm phát triển khả năng sử

dụng từ láy cho học sinh tiểu học. - 01 bản báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

125. Nghiên cứu từ xưng hô

trong các văn bản tập đọc

sách giáo khoa Tiếng Việt

lớp 4, 5.

Ngô Thị Phương 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Các kiểu loại từ xưng hô và giá trị của nó trong

các văn bản tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt

lớp 4, 5. - Một số biện pháp nhằm phát triển khả năng sử

dụng từ xưng hô cho học sinh lớp 4, 5.

Page 128: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

- 01 bản báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

126. Phát triển vốn từ cho học

sinh lớp 5 dân tộc Tày khu

vực miền núi phía Bắc theo

định hướng giáo dục văn

hóa giao tiếp.

Nguyễn Thu

Trang, Nông

Diệu Hương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề sử dụng

vốn từ của học sinh lớp 5 dân tộc Tày khu vực

miền núi phía Bắc theo định hướng giáo dục văn

hóa giao tiếp.

- Hệ thống bài tập làm giàu vốn từ theo chủ đề

cho học sinh lớp 5 dân tộc Tày khu vực miền núi

phía Bắc theo định hướng giáo dục văn hóa giao

tiếp.

- 01 bản báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

127. Tìm hiểu về quan hệ từ

trong tác phẩm Dế Mèn

phiêu lưu kí của Tô Hoài.

Bùi Thị Ánh

Linh, Nguyễn

Thị Diễm Xoan, Nguyễn Thị

Thanh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kết quả phân tích lý luận về đặc điểm hình thức

và ý nghĩa của quan hệ từ trong tác phẩm Dế

Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

128. Rèn luyện kỹ năng sử dụng

biện pháp tu từ so sánh và

nhân hoá khi viết văn miêu

tả cho học sinh lớp 4, 5.

Hoàng Thị Hải

Nga, Lý Thị

Nương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kết quả phân tích thực trạng sử dụng các biện

pháp tu từ so sánh, nhân hoá khi viết văn của học

sinh lớp 4, 5. - Bản thiết kế một số hoạt động dạy học nhằm

rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh,

nhân hoá. - Bảng phân tích kết quả thực nghiệm.

129. Phát triển năng lực vận dụng

Toán học vào giải quyết vấn

đề thực tiễn cho học sinh

tiểu học.

Hoàng Thị

Duyên, Trần Thi

Ngọc Mai,

Nguyễn Thị

Sương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kết quả phân tích thực trạng phát triển năng lực

vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề cho học

sinh tiểu học. - Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng

toán học vào giải quyết vấn đề.

- 2 - 3 kế hoạch bài học kiểu bài Bài mới theo

hướng phát triển năng lực vận dụng toán học vào

giải quyết vấn đề. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

130. Thiết kế một số chủ đề dạy

học tích hợp trong dạy học

môn Toán lớp 4, 5.

Đỗ Thị Minh

Hiển, Nguyễn

Thị Kim Oanh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Kết quả phân tích thực trạng dạy học tích hợp

trong môn Toán tiểu học. - Bản thiết kế một số chủ đề tích hợp trong dạy

Page 129: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

học môn Toán các lớp cuối cấp tiểu học.

- 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

131. Phát triển năng lực giao tiếp

toán học cho học sinh tiểu

học qua dạy học giải toán có

lời văn.

Nguyễn Bích

Hạnh, Phạm Thị

Thu Trang, Nguyễn Thu

Hiền

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lí luận về năng lực giao tiếp toán học.

- Một số biện pháp phát triển năng lực giao tiếp

toán học thông qua dạy học giải toán có lời văn. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

132. Xây dựng kế hoạch bài học

mạch nội dung số học môn

Toán lớp 3 theo định hướng

phát triển năng lực học sinh.

Dương Thị

Phượng, Nguyễn

Hồng Anh,

Phạm Minh

Trang

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lí luận về dạy học môn Toán theo định

hướng phát triển năng lực. - Quy trình và một số kế hoạch bài học môn

Toán lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

133. Phát triển năng lực giải toán

mạch nội dung Hình học

cho học sinh lớp 4 trên địa

bàn thành phố Thái Nguyên.

Trắng Thị Hạ, Hoàng Thị Hoa,

Nguyễn Thị

Khanh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực giải

toán mạch nội dung Hình học cho học sinh lớp 4

trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

134. Rèn kỹ năng giải toán mạch

nội dung Số học cho học

sinh lớp 5.

Giang Thị Nhàn,

Vũ Thị Thơm, Nguyễn Hà Thu

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số biện pháp nhằm rèn kỹ năng giải toán

mạch nội dung Số học cho học sinh lớp 5. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

135. Sử dụng Rubrics trong đánh

giá môn Khoa học lớp 4

theo định hướng phát triển

năng lực học sinh.

Tống Thị Thanh,

Dương Thanh

Huyền

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Quy trình sử dụng Rubrics.

- Nội dung Rubrics trong đánh giá môn Khoa học

lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực học

sinh. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

136. Xây dựng kế hoạch bài học

môn Khoa học lớp 4 theo

định hướng phát triển năng

lực học sinh.

Nguyễn Thị

Thanh Lan,

Đoàn Phương

Thảo, Trần Thu Hằng, Tăng Hoàng Anh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lí luận về dạy học môn Khoa học theo

định hướng phát triển năng lực. - Quy trình và một số kế hoạch bài học môn

Khoa học lớp 4 theo định hướng phát triển năng

lực. - 01 báo cáo tổng kết đề tài.

137. Thiết kế một số hoạt động

trải nghiệm trong môn Khoa

Nguyễn Thị

Liệu, Nguyễn

9/2018

-

1.300.000đ - Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế hoạt

động trải nghiệm trong môn Khoa học ở trường

Page 130: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

học ở trường tiểu học. Thị Hải, Phạm

Thị Yến Linh,

Hoàng Thị Ngọc

Huyền

5/2019 tiểu học. - Quy trình, nguyên tắc và thiết kế một số hoạt

động trải nghiệm trong môn Khoa học ở trường

tiểu học. - Một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa

học ở trường tiểu học.

- 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

138. Sử dụng phần mềm Photo

Story 3 để hình ảnh hoá nội

dung truyện kể trong dạy

học môn Đạo đức ở trường

tiểu học.

Hoàng Thị

Phương, Đào

Hoài Phương,

Nguyễn Huệ

Phương

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lý luận và thực tiễn cuả việc ứng dụng

công nghệ thông tin trong dạy học môn Đạo đức.

- Hệ thống các nguyên tắc, quy trình sử dụng

phần mềm Photo Story 3 để xây dựng câu

chuyện qua hình ảnh trong dạy học môn Đạo

đức.

- 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

139. Sử dụng kĩ thuật khăn trải

bàn trong dạy học số học

môn Toán lớp 4.

Nguyễn Thị

Thủy, Nguyễn

Thu Hiền

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Một số cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử

dụng kĩ thuật khăn trải bàn để dạy học nội dung

số học trong môn Toán lớp 4. - Quy trình và các biện pháp sử dụng kĩ thuật

khăn trải bàn để dạy học nội dung số học trong

môn Toán lớp 4 nhằm phát triển tư duy độc lập,

linh hoạt, sáng tạo cho học sinh tiểu học. - 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

140. Thiết kế mô hình động trong

dạy học môn Tự nhiên và

Xã hội ở tiểu học.

Nguyễn Thị

Thúy Nga, Nịnh

Thị Hiền

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Mô hình động ứng dụng trong dạy học môn Tự

nhiên và Xã hội ở tiểu học.

- 01 báo cáo tổng kết đề tài NCKH.

141. Sử dụng phương pháp quan

sát trong đánh giá trẻ ở một

số trường mầm non thành

phố Thái Nguyên.

Quyền Thị

Quyên 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lý luận về sử dụng

phương pháp quan sát trong đánh giá trẻ ở trường

mầm non. - Đánh giá được thực trạng sử dụng phương pháp

quan sát trong đánh giá trẻ ở một số trường mầm

non thành phố Thái Nguyên.

- Đề xuất các khuyến nghị về sử dụng phương

pháp quan sát để nâng cao hiệu quả hoạt động

đánh giá trẻ ở một số trường mầm non thành phố

Page 131: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Thái Nguyên.

- Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

142. Sử dụng các phương pháp

đánh giá trẻ theo giai đoạn ở

Trường Mầm non Hoa Sen,

thành phố Hà Nội.

Bùi Thị Phượng, Đoàn Phương

Thảo

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lý luận về sử dụng các

phương pháp trong đánh giá trẻ theo giai đoạn ở

trường mầm non. - Đánh giá được thực trạng sử dụng các phương

pháp trong đánh giá trẻ theo giai đoạn ở Trường

Mầm non Hoa Sen, thành phố Hà Nội.

- Đề xuất các khuyến nghị về sử dụng phương pháp

trong đánh giá trẻ theo giai đoạn ở Trường Mầm

non Hoa Sen, thành phố Hà Nội. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

143. Hình thành kỹ năng giao

tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 - 6

tuổi thông qua trò chơi đóng

vai theo chủ đề ở một số

trường mầm non huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Nguyễn Thị

Phương Anh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lý luận về hình thành kĩ

năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua

trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non. - Đánh giá được thực trạng hình thành kĩ năng giao

tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng

vai theo chủ đề ở một số trường mầm non huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất khuyến nghị.

- Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

144. Vai trò của đồng dao trong

giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở

trường mầm non.

Vũ Thị Thùy

Linh, Lê Thị

Phương Anh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Nghiên cứu cơ sở lí luận về thể loại đồng dao và

đánh giá được vai trò của đồng dao trong giáo dục

trẻ mầm non. - Lập danh mục tác phẩm đồng dao và định hướng

sử dụng trong thực hiện chương trình giáo dục cho

trẻ mầm non ở lứa tuổi mẫu giáo.

- Một số kết luận và khuyến nghị. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

145. Thực trạng tổ chức hoạt

động rèn luyện cơ thể cho

trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bằng

các yếu tố tự nhiên ở một số

Vũ Thị Lụa, Lã

Thị Huệ

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lí luận về tổ chức hoạt

động rèn luyện cơ thể cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

bằng các yếu tố tự nhiên ở trường mầm non. - Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động

Page 132: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

trường mầm non huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. rèn luyện cơ thể cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số

trường mầm non huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất khuyến nghị. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

146. Thực trạng tổ chức hoạt

động giáo dục bảo vệ môi

trường cho trẻ mẫu giáo ở

một số trường mầm non

thành phố Thái Nguyên.

Lê Trâm Anh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lí luận về tổ chức hoạt

động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu

giáo ở trường mầm non. - Khảo sát, đánh giá được thực trạng hoạt động

giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo ở

một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố

Thái Nguyên. - Kết luận và khuyến nghị. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

147. Phát triển kỹ năng định

hướng không gian cho trẻ

mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở

Trường mầm non Vinschool

Times City.

Trần Thị Huế 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lí luận về phát triển kĩ

năng định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo ở

trường mầm non.

- Khảo sát, đánh giá được thực trạng phát triển kĩ

năng định hướng không gian cho trẻ 5 – 6 tuổi ở

Trường mầm non Vinschool Times City.

148. Nghiên cứu tính tích cực

trong hoạt động vui chơi của

trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một

số trường mầm non huyện

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Trương Thị Kiều

Anh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Nghiên cứu được cơ sở lí luận về tính tích cực

trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi ở trường mầm non. - Khảo sát, đánh giá được thực trạng tính tích cực

trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi ở một số trường mầm non huyện Đại Từ,

tỉnh Thái Nguyên. - Kết luận và khuyến nghị. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

149. Nghiên cứu tính tự lập trong

hoạt động lao động của trẻ

mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số

trường mầm non huyện

Định Hóa, tỉnh Thái

Nguyên.

Nguyễn Huyền

Quyên 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lí luận về tính tự lập trong

hoạt động lao động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở

trường mầm non.

- Khảo sát, đánh giá được thực trạng biểu hiện về

tính tự lập trong hoạt động lao động của trẻ mẫu

giáo 5-6 tuổi ở một số trường mầm non huyện

Page 133: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập trong lao

động cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non

huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

150. Thực trạng hoạt động thực tế

chuyên môn của sinh viên

ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Thu

Hoài, Nguyễn

Thị Yến

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lí luận về hoạt động thực

tế chuyên môn của sinh viên ngành Giáo dục

Mầm non ở trường sư phạm.

- Khảo sát, đánh giá được thực trạng hoạt động

thực tế chuyên môn của sinh viên ngành Giáo

dục mầm non Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên. - Đề xuất khuyến nghị nâng cao chất lượng hoạt

động thực tế chuyên môn của sinh viên ngành

Giáo dục Mầm non ở Trường ĐHSP - ĐH Thái

Nguyên. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

151. Hoạt động rèn luyện kỹ

năng sống cho trẻ mẫu giáo

ở các trường mầm non trên

địa bàn thành phố Thái

Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên

Nông Thị Quyên 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Xây dựng được cơ sở lí luận về hoạt động rèn

luyện kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường

mầm non. - Khảo sát, đánh giá được thực trạng hoạt động

rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ em lứa tuổi mẫu

giáo ở các trường mầm non trên địa bàn Thành

Phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất được kết luận và khuyến nghị nhằm

nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện kỹ năng

sống cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo ở các trường

mầm non. - Báo cáo đề tài 50 - 60 trang.

152. Vai trò của gia đình trong

giáo dục thế hệ trẻ ở huyện

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

hiện nay.

Phạm Ngọc Hồ 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo thực trạng về vai trò của gia đình trong

giáo dục thế hệ trẻ ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Nguyên hiện nay.

- Bản kiến nghị về các giải pháp nhằm nâng cao

vai trò của giáo dục gia đình trên địa bàn nghiên

Page 134: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

cứu trong thời gian tới. - Đề tài khoảng 50 -60 trang A4.

153. Nghiên cứu biện phát phát

triển phong trào tập luyện

môn Bơi cho sinh viên

Trường Đại học Sư phạm –

Đại học Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Kim

Yến 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Thực trạng phong trào tập luyện môn bơi của

sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học

Thái Nguyên.

- Biện pháp nhằm phát triển phong trào tập luyện

môn bơi cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm

- Đại học Thái Nguyên. - 01 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành

(hoặc 01 tham luận tại Hội nghị NCKHSV toàn

quốc).

154. Biện pháp nâng cao ý thức

và hành vi tập luyện thể dục

thể thao của nữ sinh viên

Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên.

Đỗ Ngọc Hiếu 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Thực trạng ý thức và hành vi tập luyện thể dục

thể thao của nữ sinh viên Trường Đại học Sư

phạm - Đại học Thái Nguyên. - Biện pháp nâng cao ý thức và hành vi tập luyện

thể dục thể thao cho nữ sinh viên Trường Đại

học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

155. Đánh giá thực trạng thể lực

của sinh viên K53 Trường

Đại học Sư phạm - Đại học

Thái Nguyên.

Dương Ngọc

Sơn 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Các số liệu thống kê về thực trạng thể lực của

sinh viên K53.

- Các biện pháp nâng cao trình độ thể lực và phát

triển phong trào tập luyện TDTT cho sinh viên trong

Trường.

156. Rèn luyện năng lực trọng tài

thi đấu thể thao qua hoạt

động ngoại khóa cho sinh

viên Khoa Thể dục Thể thao

Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên.

Nguyễn Tuấn

Việt 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Thực trạng việc rèn luyện năng lực trọng tài của

sinh viên. - Các biện pháp rèn luyện năng lực trọng tài của

sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa.

157. Nghiên cứu biện pháp nâng

cao hiệu quả tập luyện môn

Aerobic cho sinh viên khối

không chuyên Thể dục Thể

thao Trường Đại học Sư

phạm - Đại học Thái

Trần Thị Thùy

Linh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Đánh giá được thực trạng tập luyện môn

Aerobic của sinh viên khối không chuyên TDTT

trường ĐHSP - ĐHTN. - Các biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện

môn Aerobic cho sinh viên khối không chuyên

TDTT trường ĐHSP - ĐHTN.

Page 135: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

Nguyên.

158. Nghiên cứu thực trạng sử

dụng từ mượn tiếng Anh

trên các diễn đàn xã hội của

sinh viên trường Đại học Sư

Phạm Thái Nguyên

Ngô Thu Huyền 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng sử dụng từ mượn tiếng

Anh trong các diễn đàn xã hội của sinh viên

trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên.

- Giải pháp cải thiện tình trạng sử dụng từ mượn

tiếng Anh trong các diễn đàn xã hội của sinh viên

trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên. - 01 bài báo khoa học.

159. Nghiên cứu thực trạng sử

dụng ngôn ngữ trong lớp

học của giáo viên tiểu học

Tiếng Anh trên địa bàn

thành phố Sông Công

Nguyễn Thị Ngọc

Lan

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bài báo cáo thực trạng sử dụng ngôn ngữ

trong lớp học của giáo viên Tiếng Anh tiểu học ở

thành phố Sông Công và hệ thống giải pháp nâng

cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ trong lớp học của

giáo viên Tiếng Anh tiểu học ở thành phố Sông

Công. - 01 bài báo khoa học.

160. Phát triển kỹ năng thuyết

trình cho sinh viên năm thứ

nhât chuyên ngữ trường Đại

học sư phạm Thái Nguyên

thông qua việc sử dụng Ted

Talk.

Trần Thị Thu

Trà, Nguyễn Thị

Hoàng Trang

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng kĩ năng thuyết trình

Tiếng Anh của sinh viên năm nhất bộ môn Ngoại

ngữ trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên. - 01 báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm

đánh giá hiệu quả của việc sử dụng Ted Talk để

nâng cao kĩ năng thuyết trình bằng Tiếng anh cho

sinh viên năm nhất bộ môn Ngoại Ngữ trường

Đại học Sư Phạm Thái Nguyên.

- 01 bài báo khoa học.

161. Phát triển kỹ năng Nói cho

sinh viên năm thứ nhất

chuyên ngữ trường Đại học

sư phạm Thái Nguyên thông

qua mô hình lớp học đảo

ngược

Chu Thị Phương

Thảo, Vũ Thị

Loan

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng kĩ năng nói của sinh viên

chuyên Tiếng Anh năm hai.

- Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp lớp

học đảo ngược để nâng cao kĩ năng nói .

162. Phát triển vốn từ vựng học

thuật cho sinh viên chuyên

ngữ năm thứ hai trường Đại

Phạm Thị Kim

Huệ

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng kỹ năng học từ vựng

Tiếng Anh của sinh viên chuyên ngữ năm 2

trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên.

Page 136: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

học Sư phạm Thái Nguyên. - Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hiệu quả của việc sử dụng IELTS word

power app trong xây dựng vốn từ vựng học thuật

cho sinh viên chuyên ngữ năm hai, ĐHSPTN.

163. Sử dụng “kỹ thuật kiểm tra

chéo” để giảm thiểu lỗi ngữ

pháp trong kỹ năng viết cho

sinh viên không chuyên năm

thứ nhất, trường Đại học Sư

phạm Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Như

Mai

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo thực trạng ngữ pháp trong kỹ năng viết

của sinh viên không chuyên năm nhất, trường

Đại học Sư phạm Thái Nguyên. - Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hiệu quả của việc sử dụng “peer check” để

giảm thiểu lỗi ngữ pháp cho sinh viên trong kỹ

năng viết.

164. Phát triển kỹ năng Nghe cho

sinh viên năm thứ nhất

thông qua hoạt động “Nghe

phản hồi”.

Nguyễn Thị

Hồng Thanh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo thực trạng kỹ năng nghe hiểu của sinh

viên chuyên ngữ năm nhất trường ĐHSP Thái

Nguyên. - Báo cáo về kết quả của nghiên cứu khi áp dụng

“hoạt động nghe phản hồi” đối với sinh viên năm

nhất trường ĐHSP Thái Nguyên. - Đề xuất một số phương pháp học nghe để bổ

trợ thêm.

165. Sử dụng kĩ thuật ghi nhớ

Mnemonics trong dạy học từ

vựng cho sinh viên không

chuyên ngữ trường Đại học

Sư phạm Thái Nguyên.

Nguyễn Hồng

Minh, Nguyễn

Thị Nụ

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng ghi nhớ từ vựng của sinh

viên không chuyên tiếng Anh Trường Đại học

Thái Nguyên. - Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp

“Mnemonic” để nâng cao khả năng nghi nhớ từ

vựng của sinh viên không chuyên ngữ. - 01 bài báo khoa học

166. Nghiên cứu thực trạng học

kỹ năng theo Giáo trình Life

của sinh viên chuyên ngữ

năm thứ 2 trường Đại học

Sư phạm Thái Nguyên.

Đỗ Thị Thanh

Hoa

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - 01 bản báo cáo kết quả nghiên cứu về thực

trạng và những khó khăn của sinh viên chuyên

ngữ năm 2, trường Đại học Sư phạm Thái

Nguyên về việc học kĩ năng Viết trong giáo trình

Life. - 01 bộ giải pháp nâng cao hiệu quả học Viết

trong giáo trình Life

Page 137: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

167. Phát triển kỹ năng soạn giáo

án cho sinh viên chuyên ngữ

năm thứ ba thông qua thực

tế phổ thông.

Đặng Ngọc Mai,

Nguyễn Thị

Phương Thanh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng soạn giáo án của sinh

viên chuyên ngữ năm thứ ba. - Báo cáo kết quả thực nghiệm đánh giá hoạt

động nghiên cứu giáo án mẫu của giáo viên phổ

thông và hiệu quả của nó đối với sự phát triển kỹ

năng soạn giáo án của sinh viên năm ba.

- 01 bộ giáo án (4 kỹ năng + ngữ pháp) của nhóm

sinh viên thực nghiệm sau nghiên cứu giáo án

mẫu của giáo viên phổ thông.

168. Phát triển kỹ năng tổ chức

thực hiện phần Đề án trong

sách giáo khoa phổ thông

mới cho sinh viên chuyên

ngữ năm thứ ba thông qua

mô hình 5E

Nguyễn Thị

Huyền

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Bản báo cáo kết quả nghiên cứu việc sử dụng

mô hình 5E như một công cụ để nâng cao kỹ

năng hướng dẫn và đánh giá Dự án trong SGK

10 (chương trình phổ thông mới) cho sinh viên

năm thứ 3 - trường Đại học Sư phạm Tiếng Anh. - 01 bộ giải pháp hướng dẫn sử dụng mô hình 5E

trong dạy Dự án.

169. Thiết kế sổ tay hướng dẫn

thiết kế thực đơn, biển

quảng cáo bằng tiếng Anh

tại thị trấn Sapa, tỉnh Lào

Cai

Dương Thị

Hoàng, Đoàn Mỹ

Hạnh, Nguyễn

Thị Phương

Dung

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng việc sử dụng tiếng Anh

trong các thực đơn, biển quảng cáo ở thị Trấn

Sapa, điều tra các lỗi sai mà các cửa hàng mắc

phải. - Thiết kế sổ tay danh mục từ vựng, ngữ pháp sử

dụng trong thực đơn và biển quảng cáo cho thị

trấn Sapa. - 01 báo cáo kết quả nghiên cứu. - 01 bài báo khoa học.

170. Phát triển kỹ năng Viết ghi

chú cho sinh viên chuyên

ngành tiếng Anh thông qua

nghe bản tin Tiếng Anh

Trần Nhật Lệ 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng phát triển kỹ năng nghe

của sinh viên chuyên ngữ.

- Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hiệu quả của việc viết ghi chú khi nghe tin

tức đài BBC đối với sự phát triển kỹ năng nghe

của sinh viên.

- Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng viết

Page 138: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử

ghi chú khi nghe tin tức đài BBC.

171. Rèn luyện kĩ năng học từ

vựng Tiếng Anh trong ngữ

cảnh thực tế thông qua nghe

bản tin tiếng Anh cho sinh

viên chuyên ngữ

Trần Thị Kim

Oanh

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực trạng học từ vựng Tiếng Anh

của sinh viên chuyên ngữ;

- Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hiệu quả của việc nghe đài VOA đối với vốn

từ vựng Tiếng Anh của sinh viên chuyên ngữ;

- Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả học từ

vựng khi nghe đài VOA.

172. Thiết kế và tổ chức hoạt

động lồng tiếng phim cho

sinh viên chuyên ngành

tiếng Anh trường Đại học sư

phạm Thái Nguyên.

Nguyễn Thùy

Dung

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Báo cáo về thực về tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo cho sinh viên chuyên ngữ - Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh

giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức

lồng tiếng phim và hiệu quả của nó đối với sự

phát triển kỹ năng nghe và hứng thú của sinh

viên . - Mô hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình

thức lồng tiếng cho phim.

173. Nghiên cứu thực trạng kĩ

năng tham vấn tâm lý học

đường của giáo viên trường

THCS trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên.

Vũ Ngọc Ánh 9/2018

-

5/2019

1.300.000đ 01 báo cáo tổng kết đề tài (thực trạng và các biện

pháp tham vấn tâm lý học đường giúp học sinh

vượt qua khó khăn trong học tập và giao tiếp).

174. Giáo dục tình cảm, kĩ năng

xã hội cho trẻ khuyết tật 5 -

6 tuổi.

Hồ Phương Mai, Nguyễn Thị

Hương Mai

9/2018

-

5/2019

1.300.000đ - Cơ sở lý luận về giáo dục tình cảm, kĩ năng xã

hội cho trẻ khuyết tật 5 - 6 tuổi. - Thực trạng giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội

cho trẻ khuyết tật 5 – 6 tuổi hiện nay ở trường

mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu

quả giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ

khuyết tật 5 – 6 tuổi ở trường mầm non trên địa

bàn thành phố Thái Nguyên, giúp trẻ có sự chuẩn

bị tốt nhất để bước vào lớp 1.

K. Công khai thông tin kiểm định cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục

Page 139: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Biểu mẫu 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMdhsptn.edu.vn/uploads/news/2019_07/bieu-18.pdf · Phương pháp đánh giá sinh viên 1 Điện tử