440
Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ......................................................... 53 Học phần 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh.........................61 Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ......................................................... 65 Học phần 4. Pháp luật đại cương..........................68 Học phần 5. Xã hội học đại cương.........................72 Học phần 6. Tiếng Anh học phần 1 – English 1.............75 Học phần 7. Tiếng Anh học phần 2 – English 2.............78 Học phần 8. Tiếng Anh học phần 3 – English 3.............80 Học phần 9. Toán cao cấp.................................83 Học phần 10. Lý thuyết xác xuất và thống kê toán.........89 Học phần 11. Xây dựng văn bản pháp luật..................91 Học phần 12. Tin học đại cương...........................95 Học phần 13. Kinh tế vi mô I.............................97 Học phần 14. Kinh tế vĩ mô I............................101 Học phần 15. Marketing căn bản..........................106 Học phần 16. Luật kinh tế...............................108 Học phần 17. Kinh tế lượng..............................112 Học phần 18. Lịch sử các học thuyết kinh tế.............115 Học phần 19. Toán kinh tế...............................117 Học phần 20. Tin học ứng dụng...........................118 Học phần 21. Nguyên lý thống kê kinh tế.................122 Học phần 22. Tài chính – Tiền tệ 1......................126 Học phần 23. Nguyên lý kế toán..........................129 i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn,

Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên

Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.....................................53

Học phần 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh.................................................................................61

Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam....................................65

Học phần 4. Pháp luật đại cương......................................................................................68

Học phần 5. Xã hội học đại cương....................................................................................72

Học phần 6. Tiếng Anh học phần 1 – English 1...............................................................75

Học phần 7. Tiếng Anh học phần 2 – English 2...............................................................78

Học phần 8. Tiếng Anh học phần 3 – English 3...............................................................80

Học phần 9. Toán cao cấp.................................................................................................83

Học phần 10. Lý thuyết xác xuất và thống kê toán...........................................................89

Học phần 11. Xây dựng văn bản pháp luật.......................................................................91

Học phần 12. Tin học đại cương.......................................................................................95

Học phần 13. Kinh tế vi mô I............................................................................................97

Học phần 14. Kinh tế vĩ mô I..........................................................................................101

Học phần 15. Marketing căn bản....................................................................................106

Học phần 16. Luật kinh tế...............................................................................................108

Học phần 17. Kinh tế lượng............................................................................................112

Học phần 18. Lịch sử các học thuyết kinh tế..................................................................115

Học phần 19. Toán kinh tế..............................................................................................117

Học phần 20. Tin học ứng dụng......................................................................................118

Học phần 21. Nguyên lý thống kê kinh tế.......................................................................122

Học phần 22. Tài chính – Tiền tệ 1.................................................................................126

Học phần 23. Nguyên lý kế toán.....................................................................................129

Học phần 24. Quản trị học..............................................................................................133

Học phần 25. Kinh tế vi mô II........................................................................................135

Học phần 26. Kinh tế vĩ mô II........................................................................................138

Học phần 27. Kinh tế phát triển......................................................................................140

Học phần 28. Kinh tế môi trường...................................................................................145

Học phần 29. Kinh tế công cộng.....................................................................................147

Học phần 30. Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế 1...........................................................151

Học phần 31. Quy hoạch tuyến tính................................................................................156

Học phần 32. Quản lý nhà nước về kinh tế.....................................................................158

i

Page 2: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 33. Pháp luật về sở hữu trí tuệ........................................................................163

Học phần 34. Lập và phân tích dự án đầu tư..................................................................165

Học phần 35. Kinh tế quốc tế..........................................................................................170

Học phần 36. Kinh tế bảo hiểm.......................................................................................173

Học phần 37. Quản lý kinh tế I.......................................................................................178

Học phần 38. Quản lý kinh tế II......................................................................................181

Học phần 39. Cơ cấu và quá trình tổ chức......................................................................185

Học phần 40 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC......................................................2 tín chỉ…190

Học phần 41 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH...........................................................2 tín chỉ...193

Học phần 42 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC.........................................................2 tín chỉ…198

Học phần 43 QUẢN TRỊ SỰ KIỆN .............................................................2 tín chỉ…204

Học phần 44: KINH TẾ DU LỊCH.................................................................................216

Học phần 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN..............................................225

Học phần 46 QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH...................................................231

Học phần 47 MARKETING DU LỊCH..........................................................................239

Học phần 48 HƯỚNG DẪN DU LỊCH..........................................................................245

Học phần 49 CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG...........................248

Học phần 50 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH..................................251

Học phần 51 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH.....................254

Học phần 52 NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH DU LỊCH...........256

Học phần 53 Quản trị thương hiệu..................................................................................263

Học phần 54 Quản trị kênh phân phối............................................................................265

Học phần 55 Quản trị truyền thông Marketing...............................................................268

Học phần 56 QUẢN TRỊ GIÁ........................................................................................273

Học phần 58 Nghiên cứu Marketing...............................................................................284

Học phần 59 Marketing công nghiệp..............................................................................287

Học phần 60 Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp.........................................292

Học phần 61MARKETING NÔNG NGHIỆP................................................................297

Học phần 63 Nghiệp vụ hải quan....................................................................................308

Học phần 65 LOGISTICS...............................................................................................325

Học phần 66 Đấu thầu quốc tế........................................................................................330

Học phần 67 Đàm phán quốc tế......................................................................................335

Học phần 68 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG..............................................................338

Học phần 69 QUẢN TRỊ MARKETING........................................................ 3 tín chỉ…343

Học phần 70 NGHIÊN CỨU MARKETING................................................2 tín chỉ…347

Học phần 71 QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING .....................2 tín chỉ…351

ii

Page 3: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 72 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG.....................................................2 tín chỉ…352

Học phần 73 QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 2 tín chỉ..................................................356

Học phần 74 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG ........................................................2 tín chỉ…357

Học phần 75 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 2 tín chỉ.............................................359

Học phần 76 QUẢN TRỊ GIÁ 2 tín chỉ....................................................................361

Học phần 77 MARKETING DỊCH VỤ ....................................................2 tín chỉ …367

Học phần 78 MARKETING CÔNG NGHIỆP 3 tín chỉ............................................370

Học phần 79 MARKETING THƯƠNG MẠI 2 tín chỉ................................................372

Học phần 80 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 2 tín chỉ.....................................................375

Học phần 81 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 tín chỉ.........................................377

Phụ lục 01: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN MARKETING THUỘC KHOA

QUẢN TRỊ KINH DOANH...................................................................................382

Phụ lục 02: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ.................383

Phụ lục 03: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN QTKD DU LỊCH- KHÁCH SẠN. 384

iii

Page 4: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

1. Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1, 2

- Số tín chỉ: 2 + 3

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đặng Xuân Quý, Giảng viên chính

Điện thoại: 0912596442

2. ThS. Ngô Thị Tân Hương

Điện thoại: 0974055252 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

Điện thoại: 0978741742 Email: [email protected]

4. Đào Thị Tân

Điện thoại: 0987995299 Email: [email protected]

5. Lê Thị Thu Huyền

Điện thoại: 0986376209 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Môn học những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học “ Tư tưởng Hồ Chí Minh” và môn học “Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin

1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mác- Lênin

II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu và phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin

Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận Triết học của Chủ nghĩa Mác – Lênin

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

I.CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

1

Page 5: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chât

a. Phạm trù vật chất

b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

c. Tính thống nhất vật chất của thế giới

2. Ý thức

a. Nguồn gốc của ý thức

b. Bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a. Vai trò của vật chất đối với ý thức

b. Vai trò của ý thức đối với vật chất

c. Ý thức phương pháp luận

Chương 2: Phép biện chứng duy vật biện chứng

I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng

b. Các hình thức của phép biện chứng

2. Phép biện chứng duy vật

a. Khái niệm phép biện chứng duy vật

b. Đặc trưng cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vật

II.CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến

b. Các tính chất của mối liên hệ

c. Ý nghĩa phương pháp luận

2. Nguyên lý về sự phát triển

a. Khái niệm " phát triển''

b. Các tính chất cơ bản của sự phát triển

c.Ý nghĩa phương pháp luận

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Cái chung và cái riêng

a. Phạm trù cái chung và cái riêng

b. Quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng.

c. Ý nghĩa phương pháp luận

2. Nguyên nhân và kết quả

a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả

2

Page 6: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

b.Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

c.Ý nghĩa phương pháp luận

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

b.Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

c. Ý nghĩa phương pháp luận

4. Nội dung và hình thức

a. Phạm trù nội dung và hình thức

b.Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

c. Ý nghĩa phương pháp luận

5. Bản chất và hiện tượng

a.Phạm trù bản chất, hiện tượng

b.Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

c. Ý nghĩa phương pháp luận

6. Khả năng và hiện thực

a. Phạm trù khả năng và hiện thực

b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.

c. Ý nghĩa phương pháp luận

IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại.

a. Khái niệm chất, lượng

b.Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

c.Ý nghĩa phương pháp luận

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn

b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

c. Ý nghĩa phưong pháp luận

3. Quy luật phủ định của phủ định

a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

b. Phủ định của phủ định

c. Ý nghĩa phương pháp luận

V.LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn

b. Nhận thức và các trình độ nhận thức

c. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

3

Page 7: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

a. Quan điểm của V.I. Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

b. Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính

c. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LUỢNG SẢN XUẤT

1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội

a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất

b. Vai trò của sản xuất vật chất và phưong thức sản xuất đối xã hội

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất

II. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a. Khái niệm cơ sở hạ tầng

b. Khái niệm kiến trúc thượng tầng

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

III. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội

b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội

b. Ý thức xã hội phản ánh vượt trước

c. Ý thức xã hội có tính kế thừa

d. Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội

IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế- xã hội

2. Sự phát triển của hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên

3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế- xã hội

V.GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng

a. Khái niệm giai cấp

b. Nguồn gốc giai cấp

4

Page 8: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với xã hội có giai cấp

2. Cách mạng xã hội

a. Khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội

b.Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

VI.VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

1.Con người và bản chất của con người

a. Khái niệm con người

b. Bản chất con người

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân

a. Khái niệm quần chúng nhân dân

b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử.

Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Chương 4: Học thuyết giá trị

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá

a. Phân công lao động xã hội

b. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá.

2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

a. Đặc trưng của sản xuất hàng hoá

b. Ưu thế của sản xuất hàng hoá

II. HÀNG HOÁ

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

a. Khái niệm hàng hoá

b. Hai thuộc tính của hàng hoá

c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

a. Lao động cụ thể

b. Lao động trừu tượng

c. Quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng

3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

a. Thước đo lượng giá trị hàng hoá

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

III. TIỀN TỆ

1.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của của tiền tệ

5

Page 9: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

a.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị

b. Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

a. Thước đo giá trị

b. Phương tiện lưu thông

c. Phương tiện thanh toán

d. Phương tiện cất trữ

e. Tiền tệ thế giới

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. Nội dung của quy luật giá trị

2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

I.SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

1. Công thức chung tư bản

2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

3. Hàng hoá sức sống lao động va tiền công trong chủ nghĩa tư bản

a. Hàng hoá sức lao động

b. Tiền công trong chủ nghĩa xã hội

II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

a. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản

b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

2. Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

a. Bản chất của tư bản

b. Tư bản bất biến, tư bản khả biến

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

a. Tỷ suất giá trị thặng dư

b. Khối lượng giá trị thặng dư

4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch

a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối

b. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối

c. Giá trị thặng dư siêu ngạch

5. Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

III. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN- TÍCH LUỸ TƯ BẢN

1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ

a. Thực chất của tích luỹ tư bản

b. Động cơ của tích luỹ tư bản

6

Page 10: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ

2. Tích tụ và tập trung tư bản

3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

1.Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

a. Tuần hoàn của tư bản

b. Chu chuyển của tư bản

c. Tư bản cố định và tư bản lưu động

2. Tái sản xuất tư bản xã hội

a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội

b. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản mở rộng tư bản xã hội

c. Sự phát triển của V.I.Lênnin đối với lý luận tái sản xuất tư bản của C.Mác

3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

a. Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản

b. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường

b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân.

c. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất

3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản

a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

b. Tư bản cho vay và lợi tức

c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa.Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng

d. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng quan

e. Quan hệ sản xuất tư bản trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1.Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.

7

Page 11: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nước

b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu Nhà nước

c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

III. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Vai trò của chủ nghĩa đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình

cách mạng xã hội chủ nghĩa

I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

8

Page 12: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ.

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết.

III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

2. Chủ nghĩa xã hội- tương lai của xã hội loài người

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính: Giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”

4.2. Tài liệu tham khảo

- C.Mác và PH. Ăngghen: toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994

- V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva,1980

- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

- Giáo trình Triết học Mác- Lênin. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà

nội,2004.

- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin.Nxb.Chính trị quốc gia,

Hànội,2006.

- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

- Một số chuyên đề về “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” tập I.II.III.Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008.

Học phần 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH

- Số tín chỉ : 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Ngô Thị Tân Hương

Điện thoại: 0974055252 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Huy Ngọc

Điện thoại: 0949128678 Email: [email protected]

3. CN. Trần Thị Phương Hạnh

Điện thoại: 0947200712 Email: [email protected]

9

Page 13: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Mục tiêu học phần

Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận động và phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của VN được thể hiện trong đường lối quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc về Đảng, về Bác và có trách nhiệm cống hiến góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên cương vị nhiệm vụ được phân công

3. Nôi dung chi tiết học phần:

Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1.1.2. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.1. Điều kiện lịch sử - xã hội

1.2.2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.3. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở VN

1.3.2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

1.3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.1. Sơ lược quan điểm của C.Mac. Ăngghen và Lênin về vấn đề dân tộc

2.1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là vấn đề dân tộc thuộc địa trong thời đại cách mạng vô sản, được thể hiện trong các luận điểm để giành độc lập dân tộc và phát triển

2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo

2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông

2.2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân

2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay

10

Page 14: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng đất nước

2.3.2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp

2.3.3. Chăm lo xây dựng khối đại đàon kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc VN

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH

3.1.1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam

3.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH

3.1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH

3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở VN

3.2.1. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

3.2.2. Bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở VN

3.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới hiện nay

3.3.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

3.3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3.3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

3.3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thời đại

4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4.1.1 Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4.1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4.2.1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4.2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay

4.3.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dứới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh

4.3.2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế (theo tinh thần Nghị Quyết Đại hội IX)

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

11

Page 15: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản VN

5.1.1. Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi

5.1.2. Đảng Cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

5.1.3. Đảng Cộng sản VN – “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc VN”

5.1.4. Đảng Cộng sản VN phải lấy chủ nghĩ Mác – Lênin “làm cốt”

5.1.5. Đảng Cộng sản VN phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản

5.1.6. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân

5.1.7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, đổi mới

5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân

5.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân

5.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước

5.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền của hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

5.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

5.3. Xây dựng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh

5.3.1. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự là Đảng của đạo đức và văn minh, tiêu biểu cho tri tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc

5.3.2. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa

6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

6.1.1. “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng” (quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức)

6.1.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới

6.1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

6.2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

6.2.1. Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng

6.2.2. Con người vừ là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

6.2.3. “Trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách mạng

6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá

6.3.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá

6.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá

6.4. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người VN mới trong bối cảnh hiện nay

12

Page 16: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.4.1. Thực trạng con người VN hiện nay

6.4.2. Xây dựng con người VN mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về đào đức, nhân văn, văn hoá

Chương 7: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay

7.1. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, điều kiện mới phải theo tấm gương sáng tạo của Hồ Chí Minh

7.1.1. Bối cảnh mới, điều kiện mới

7.1.2. Mấy quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận

7.2. Phương hướng và nội dung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới

7.2.1. Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn cách mạng nước ta đặt ra hiện nay

7.2.2. Một số nội dung có ý nghĩa cấp bách ở thời điểm hiện nay

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

- Chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.

- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.

4.2. Tài liệu tham khảo:

- Các tài liệu hướng dẫn học tư tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng – văn hoá Trung ương dung cho Đảng viên và cán bộ cơ sở

- Hồ Chí Minh toàn tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập

- Các nghị quyết, văn kiện của Đảng

Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

1. Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Số tín chỉ : 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Thị Nội

Điện thoại: 0989346178 Email: [email protected]

2. ThS. Lê Thị Thu Huyền

Điện thoại: 0986376209 Email: [email protected]

3. ThS. Trần Huy Ngọc

Điện thoại: 0949128678 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần:

13

Page 17: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Cung cấp những nội dung cơ bản đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới; nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về chính trị, xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và của Nhà nước.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

1. Phương pháp nghiên cứu

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học

Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

2. Hoàn cảnh trong nước

II, HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1. Hội nghị thành lập Đảng

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

1. Trong những năm 1930-1935

2. Trong những năm 1936-1939

II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1954)

14

Page 18: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)

1. Giai đoạn 1954-1964

2. Giai đoạn 1965-1975

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa

I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3. Nội dung và định hướng CNH, HĐN gắn với phát triển kinh tế tri thức

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương VII: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hộiI

15

Page 19: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới

II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới

Chương VIII: Đường lối ngoại giao

I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Hoàn cảnh lịch sử

2. Chủ trương đối ngoại của Đảng

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

2. Tài liệu tham khảo:

- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam.

Học phần 4. Pháp luật đại cương

1. Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đỗ Văn Giai Trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912488902 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Lương Đức Trưởng BM. Luật Kinh tế

Điện thoại: 0912452001 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Thị Phương Thúy

Điện thoại: 0912700339 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Quang Huy

Điện thoại: 0983995035 Email: [email protected]

16

Page 20: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5. ThS. Trần Thùy Linh

Điện thoại: 0989761083 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

- Người học nắm được lý luận cơ bản về nguồn gốc ra đời, khái niệm, bản chất, đặc trưng, các kiểu và các hình thức nhà nước và pháp lụât

- Người học nắm bắt, hiểu được các khái niệm pháp lý cơ bản: Quan hệ pháp luật; Quy phạm pháp luật; Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật; Pháp chế.

- Người học hiểu được các yếu tố cấu thành nên Hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm và một số nội dung cơ bản của một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Lý luận chung về nhà nước

1.1 Nguồn gốc nhà nước

1.1.1. Một số học thuyết phi Mácxít về nguồn gốc nhà nước

1.1.2. Học thuyết Mác Lênin về nguồn gốc nhà nước

1.2. Bản chất, đặc trưng của nhà mước

1.2.1. Bản chất của nhà nước

1.2.2. Đặc trưng của nhà nước

1.3. Chức năng của nhà nước

1.4 Hình thức nhà nước

1.4.1. Hình thức chính thể

1.4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước

1.4.3. Chế độ chính trị

1.5 Kiểu nhà nước

1.5.1 Khái niệm kiểu nhà nước

1.5.2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử

Chương 2: Lý luận chung về pháp luật

2.1 Khái quát chung về pháp luật

2.1.1 Nguồn gốc của pháp luật

2.1.2 Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật

2.1.3 Vai trò của pháp luật

2.1.4 Chức năng của pháp luật

2.1.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử

2.2 Quy phạm pháp luật

2.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

2.1 Cơ cấu của quy phạm pháp luật

2.3 Quan hệ pháp luật

17

Page 21: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật

2.3.2 Thành phần của quan hệ pháp luật

2.3.3 Sự kiện pháp lý

2.4 Thực hiện pháp luật

2.4.1 Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật

2.4.2 áp dụng pháp luật

2.5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

2.5.1 Vi phạm pháp luật

2.5.2 Trách nhiệm pháp lý

2.6 Pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.6.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.6.2 Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.6.3 Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

Chương 3: Hệ thống pháp luật

3.1 Khái quát chung về hệ thống pháp luật

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật

3.1.2 Các căn cứ để phân chia ngành luật

3.2 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay

3.3 Hình thức pháp luật

3.3.1 Khái niệm hình thức pháp luật

3.3.2 Các hình thức pháp luật

3.4 Văn bản quy phạm pháp luật của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3.4.1 Khái niệm, đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật

3.4.2. Các nguyên tắc ban hành văn bản qui phạm pháp luật

3.4.3. Các loại văn bản qui phạm pháp luật của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 4: Luật Hiến pháp Việt Nam

4.1. Khái quát chung

4.1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp

4.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

4.1.3. Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam

4.1.4. Hiến pháp của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2 Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992

4.2.1 Chế độ chính trị

4.2.2 Chế độ kinh tế

4.2.3 Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

4.2.4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

18

Page 22: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2.5 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2.6 Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 5: Luật Hành chính Việt Nam

5.1 Khái quát chung về Luật Hành chính

5.1.1 Khái niệm Luật Hành chính

5.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

5.1.3 Quan hệ pháp luật Hành chính

5.2 Cơ quan hành chính Nhà nước.

5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước

5.2.2 Phân loại cơ quan hành chính Nhà nước.

5.3 Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính

5.3.1 Vi phạm hành chính

5.3.2 Xử lý vi phạm hành chính

5.4. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức

5.4.1 Khái niệm cán bộ, công chức

5.4.2 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức

Chương 6: Luật dân sự Việt Nam

6.1 Khái quát chung về Luật Dân sự

6.1.1 Khái niệm luật Dân sự

6.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

6.1.3 Quan hệ pháp luật dân sự

6.2 Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự Việt Nam

6.2.1 Tài sản

6.2.2 Quyền sở hữu

6.2.3. Nghĩa vụ dân sự

6.2.4 Hợp đồng dân sự

6.2.5 Thừa kế

Chương 7: Luật Hình sự Việt Nam

7.1 Khái quát chung luật hình sự

7.1.1 Khái niệm Luật hình sự

7.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

7.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự

7.2. Tội phạm và các chế định khác có liên quan đến tội phạm

7.2.1 Khái niệm tội phạm

7.2.2 Phân loại tội phạm

7.2.3 Cấu thành tội phạm

19

Page 23: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

7.2.4 Các giai đoạn thực hiện tội phạm

7.2.5 Một số hình thức đặc biệt của tội phạm

7.2.6 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

7.3. Hình phạt

7.3.1 Khái niệm Hình phạt

7.3.2 Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp

7.3.3 Một số vấn đề liên quan đến việc quyết định hình phạt và chấp hành hình phạt.

4. Tài liệu học tập

1. Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh; Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội 2010;

2. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2003

3. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2003

4. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (tập 1 và tập 2). Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2006

5. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2005

6. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2005

7. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2002

8. Các văn bản pháp luật và tạp chí chuyên ngành pháp luật có liên quan

Học phần 5. Xã hội học đại cương

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đặng Xuân Quý Giảng viên chính

Điện thoại: 0912 596 442

2. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

Điện thoại: 0978741742 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản của khoa học Xã hội học, từ đó có thể vận dụng trong việc nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội, trong đó có các môn khoa học về kinh tế, cũng như các hoạt động thực tế của sinh viên.

3. Nội dung chi tiết học phần

20

Page 24: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của XHH

1.1. Đối tượng nghiên cứu của XHH

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của XHH

1.3. Cơ cấu của XHH và mối quan hệ giữa xã hội học với các môn khoa học khác

Chương 2: Cấu trúc xã hội

2.1. Khái niệm cấu trúc xã hội

2.1.1. Khái niệm cấu trúc xã hội

2.1.2. Các phân hệ cấu trúc xã hội

2.2. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội

2. 2.1. Bất bình đẳng xã hội

2.2.2. Phân tầng xã hội

2.3. Cơ động xã hội (Di động xã hội)

2.3.1. Khái niệm cơ động xã hội

2.3.2. Các hình thức di động xã hội

2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội

Chương 3: Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội

3.1.Tổ chức xã hội

3.1.1. Khái niệm tổ chức xã hội

3.1.2. Phân loại tổ chức

3.2. Thiết chế xã hội

3.2.1. Khái niệm thiết chế xã hội

3.2.2. Đặc trưng của thiết chế xã hội

3.2.3. Chức năng của thiết chế xã hội

3.2.4. Các loại thiết chế xã hội

Chương 4: Văn hoá xã hội

4.1.Khái niệm văn hoá và vai trò của văn hoá

4.1.1. Khái niệm văn hoá

4.1.2. Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội

4.2. Cơ cấu văn hoá

4.2.1. Chân lí

4.2.2. Giá trị xã hội

4.2.3. Mục tiêu

4.2.4. Chuẩn mực

4.3. Chức năng của văn hoá

4.3.1. Chức năng giáo dục

4.2.2. Chức năng nhận thức

4.2.3. Chức năng thẩm mỹ

21

Page 25: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2.4. Chức năng dự báo

4.2.5. Chức năng giải trí

4.4.Các loại hình văn hoá

4.4.1. Văn hoá vật chất

4.4.2. Văn hoá tinh thần

Chương 5: Xã hội hoá

5.1. Khái niệm xã hội hoá

5.2. Các yếu tố tác động đến quá trình xã hội hoá

5.1.1. Gia đình

5.1.2. Nhà trường

5.2.3. Nhóm xã hội

5.2.4. Thông tin đại chúng

5.3. Vị thế, vai trò xã hội

5.3.1. Khái niệm vị thế xã hội

5.3.2. Phân loại vị thế xã hội

5.3.3. Khái niệm vai trò xã hội

5.3.4. Phân loại vai trò xã hội

Chương 6: Hành động xã hội và tương tác xã hội

6.1. Hành động xã hội

6.1.1. Khái niệm hành động xã hội

6.1.2. Cấu trúc của hành động xã hội

6.1.3.Cấu trúc của hành động xã hội

6.1.4 Các yếu tố qui định hành động xã hội

6.1.5. Phân loại hành động xã hội

6.2. Tương tác xã hội

6.2.1. Khái niệm tương tác xã hội

6.2.2. Các loại hình tương tác xã hội

6.3. Quan hệ xã hội

Chương 7: Biến đổi xã hội

7.1. Khái quát về biến đổi xã hội

7.2. Các nhân tố của sự biến đổi xã hội

7.2.1. Nhóm các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên

7.2.2. Nhóm các nhân tố khoa học, kỹ thuật và công nghệ

7.2.3. Nhóm các nhân tố chủ thể xã hội

7.2.4. Nhóm các nhân tố văn hoá xã hội

Chương 8: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm

22

Page 26: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.Xác định mục đích và nghiệm vụ của vấn đề cần

nghiên cứu

2 Xây dựng giả thuyết và xác định biến

3 Xây dựng mô hình lí luận, thao tác các khái niệm, xác định các chỉ bá

4. Xây dựng bảng câu hỏi (kỹ thuật lập bảng)

5. Chọn mẫu phiếu điều tra

6. Lập phương án thu thập và xử lý thông tin

7. Điều tra và hoàn thiện

8. Thực hành phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm

4. Tài liệu học tập

- Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1996.

- Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2006.

- Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình xã hội học, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2002.

Học phần 6. Tiếng Anh học phần 1 – English 1

1. Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 1 - ENGLISH 1

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: [email protected]

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần:

- Mục tiêu chính của chương trình :English 1” tập trung giảng dạy các kĩ năng cơ bản và rất cần thiết ở cả bốn kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết. các bài học được kết hợp hài hoà với nhau theo chủ đề công việc cụ thể nhằm phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và các kĩ năng làm việc trong môi trường kinh doanh với mức độ khó dần.

- Trang bị vốn kiến thức và vốn từ vựng cơ bản cho sinh viên cả về tiếng Anh cơ bản lẫn tiếng Anh trong kinh tế và kinh doanh nói chung.

3. Nội dung chi tiết học phần:

23

Page 27: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Discussion Texts Language work Skills Case study

Unit 1

Introductions

Jobs and

studies

Reading:

Profile of a

CEO

Listening:

Talking about

yourself

Job titles

Nationalities

to be

a/an with jobs

Wh-questions

Introducing

yourself and

others

Aloha in

Hawaii: Meet

conference

attendees

Writing: e-mails

Unit 2

Work and

Leisure

Work and

leisure

activities

Reading: A

daily routine

Days, months,

dates

Leisure activities

Present simple

Adverbs and

expressions of

frequency

Socializing 1:

talking about

work and

leisure

Independent

Film Company:

Interview

employees bout

working

conditions

Writing: lists

Unit 3

Problems

Problems

where you

live

Reading:

Survey of

problems at

work

Adjectives

describing

problems

Present simple:

negatives and

questions

have got

Telephoning:

solving

problems

Blue Horison:

Complain about

holiday

problems

Writing:

telephone

message

Revision

Unit A

Unit 4

Travel

A place you

know well

Reading: A

business

hotel

brochure

Listening:

Travel

information

Travel details:

Letters, numbers,

times

can/can’t

there is/there are

Making

bookings and

checking

arrangments

Pacific Hotel:

Book guests

into a hotel

Writing: fax

4. Tài liệu học tập

24

Page 28: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4. 1. Tài liệu bắt buộc

1. Cotton D., Falvey D., Kent S. (2004) Market Leader Elementary Business English.

Longman

2. Rogers J. (2004) Market Leader Elementary Practice File. Longman

4.2. Tài liệu tham khảo

1. Peter Watcyn-Jones et al. (2000) Instant Lesson 1 Elementary. Penguin English.

2. Strutt P. (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage. Longman.

3. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 1, Burkshire: Express

Publishing.

4. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 2, Burkshire: Express

Publishing.

25

Page 29: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 7. Tiếng Anh học phần 2 – English 2

1. Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 2 - ENGLISH 2

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: English 1

- Giảng viên phụ trách

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: [email protected]

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: [email protected]

4. CN. Phan Minh Huyền

Điện thoại: 0912 356328 Email: [email protected]

5. ThS. Nguyễn Hiền Lương

Điện thoại: 0912 211 522 Email: [email protected]

6. ThS. Đặng Thị Ngọc Anh

Điện thoại: 0983 734 982 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

- Nắm được những kiến thức ngôn ngữ cơ bản về trù từ vựng, ngữ pháp liên quan đến các chủ

đề được giới thiệu trong các bài học của học phần.

- Hiểu được các quy tắc giao tiếp trong các tình huống giao tiếp bằng tiếng Anh thông thường

hoặc tiếng Anh thương mại đơn giản.

- Tích luỹ được một khối lượng từ vựng khoảng 2000 từ để phục vụ cho các hoạt động giao

tiếp thực tế và các tình huống giao tiếp thương mại có khả năng xảy ra trong công tác sau này

của sinh viên.

26

Page 30: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. Nội dung chi tiết học phần

Discussio

n

Texts Language work Skills Case study

Unit 5

Food and

Entertaining

Tipping Reading: Tipping

in restaurants –

Financial Times

Listening:

Ordering a mail

Eating out: Food

and menu terms

some/any

Countable and

uncountable

nouns

Socializing 2:

entertaining

Which restaurant?:

Choose a

restaurant for a

business meal

Writing an email

Unit 6

Sales

A job as a

sales rep.

Reading: Job

advertisements

for sales rep.

Listening: An

interview with a

corporate vice

president

Buying and

Selling

Past simple

Past time

references

Presentation

1: presenting

a product

Link-up Ltd: Sell

a mobile phone

and service

package

Writing: email

Revision

Unit B

Unit 7

People

Types of

colleague

s

Starting a

business

Reading: Stella

McCartney –

Financial Times

Listening: An

interview with a

property

developer about a

difficult colleague

Describing

people

Past simple:

negatives and

questions

Question forms

Negotiating:

Dealing with

problems

A people problem:

Negotiate a

solution to a

problem with an

employee

Writing: memo

Unit 8

Markets

Marketin

g a new

cereal

Reading: The car

market in China –

Financial Times

Listening: An

interview with an

authority on

doing business in

Russia

Types of markets

Comparatives

and superlatives

Much/a lot; a

little/a bit

Meetings:

participating

in discussions

Cara Cosmetics:

Lauch a new

product

Writing:

Catalogue

description

27

Page 31: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

1. Cotton D., Falvey D., Kent S. (2004) Market Leader Elementary Business English. Longman

2. Rogers J. (2004) Market Leader Elementary Practice File. Longman

4.2. Tài liệu tham khảo

3. Cambridge University Press (2004) Business Goals. Cambridge.

4. David G. & Robert M. (2001) Business Basics. Oxford: Oxford University Press.

5. George W. (1999) Grammar with Laughters. London: Language Teaching Publications.

6. Kavin M. (2005) First Insights into Business – Student’ book and Workbook. Essex: Longman.

7. Micheal D. (1998) Oxford Business English – Grammar and Practice. Oxford: Oxford University Press.

8. Nayor H and Raymond M. (2001) Esential Grammar in Use Supplementary Exercises. Cambridge: Cambridge University Press.

9. Peter Watcyn-Jones et al. (2000) Instant Lesson 1 Elementary. Penguin English.

10. Strutt P. (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage. Longman.

11. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 1, Burkshire: Express Publishing.

12. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 2, Burkshire: Express Publishing.

13.Walker E, Elsworth S. 2000. Grammar Practice for Elementary Students. Longman

Học phần 8. Tiếng Anh học phần 3 – English 3

1. Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 3 - ENGLISH 3

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứba

- Điều kiện tiên quyết: English 1,2

- Giảng viên phụ trách

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: [email protected]

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: [email protected]

4. CN. Phan Minh Huyền

Điện thoại: 0912 356328 Email: [email protected]

5. ThS. Nguyễn Hiền Lương

28

Page 32: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Điện thoại: 0912 211 522 Email: [email protected]

6. ThS. Dương Thị Hương Lan

Điện thoại: 0989 669 885 Email: [email protected]

7. CN. Phạm Thị Ngà

Điện thoại: 0973 091 119 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

- Nắm được những kiến thức ngôn ngữ cơ bản về phạm trù từ vựng, ngữ pháp liên quan đến các chủ đề giao tiếp được giới thiệu trong các bài học.

- Hiểu được các quy tắc ngôn ngữ, văn phạm trong giao tiếp thương mại thông thường bằng tiếng Anh ở trình độ sơ cấp (A2 theo khung trình độ Châu Âu).

- Tích luỹ được một lượng từ vựng tiếng Anh khoảng 1500 – 2000 từ thường gặp trong giao tiếp thông thường và giao tiếp thương mại ở trình độ sơ cấp.

- Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc giao tiếp trong giao tiếp sử dụng tiếng Anh thương mại ở mức độ sơ cấp.

3. Nội dung chi tiết học phầnUnit 9. Companies

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: Natura aims to expand internationally – Financial Times

- Listening: An interview with the CEO of Unipart

- Language work: present continuous; present simple vs present continuous

- Skills: starting a presentation

- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp

Seminar - Successful companies

- Famous brands

- Các nội dung trình bày trước lớp

Làm việc nhóm - Assigned exercises

- Writing company profiles (Case study)

- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị

Tự NC - Company structure with job titles - Các vấn mô hình công ty và các vị trí chức danh

29

Page 33: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Unit 10. The Web

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: Online business model dressed to kill – Financial Times

- Listening: An interview with a website effectiveness consultant

- Language work: internet terms; time expressions; talking about future plans (present continuous vs ”going to”); will

- Skills: making arrangements

- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp

Làm việc nhóm - Making arrangements

- Assigned exercises

- Plan a sales trip

- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị

Tự NC - Writing an email about plans

Kiểm tra ĐG Unit 9 – Unit 10 Các nội dung được giới thiệu trong Unit 9 và Unit 10

Kiểm tra giữa kỳ - Bài số 1

Unit 11. Cultures

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: Wal-Mảt finds its formula doesn’t fit every culture – The New York Times- Listening: Four people talking about cultural mistakes- Language work: should/shouldn’t; would/could- Skills: identifying problems and agreeing action

- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp

Làm việc nhóm - Cultural mistakes research- Assigned exercises- Writing: action minutes

- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị

Kiểm tra ĐG Unit 9 – Unit 10 Các nội dung được giới thiệu trong Unit 10 và Unit 11

Kiểm tra giữa kỳ - Bài số 2

Tự NC - Cultures in the world

30

Page 34: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Unit 12. Jobs

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: A curriculum vitae – Financial Times

- Listening: An interview for a job

- Language work: skills and abilities; present perfect; past simple vs present perfect

- Skills: interview skills

- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp

Làm việc nhóm - Speaking: Skills you need for a job

- Writing CVs and application letters

- Assigned exercises

- Job interview recording

- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị

Kiểm tra ĐG Unit 11 – Unit 12 Các nội dung được giới thiệu trong Unit 11 và Unit 12

Kiểm tra giữa kỳ - Bài số 3

4. Học liệu

1. Cotton D., Falvey D., Kent S. (2007) Market Leader Elementary Business English. Longman, UK.

2. Rogers J. (2007) Market Leader Elementary Practice File. Longman, UK.

3. Cambridge University Press (2004) Business Goals. Cambridge.

4. David G. & Robert M. (2001) Business Basics. Oxford: Oxford University Press.

5. Micheal D. (1998) Oxford Business English – Grammar and Practice. Oxford: Oxford University Press.

6. Strutt P. (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage. Longman

Học phần 9. Toán cao cấp

1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP

- Số tín chỉ: 04

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912 119 767 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Thị Mai

Điện thoại: 0978 547 141 Email: [email protected]

31

Page 35: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. ThS. Nguyễn Việt Phương

Điện thoại: 0979 947 288 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa

Điện thoại: 0977 615 828 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

- Trang bị các kiến thức tối thiểu về Đại số tuyến tính và Giải tích toán học, làm công cụ để phân tích các mối qua hệ trong kinh tế và quản lý

- Bước đầu gợi mở và hình thành kỹ năng sử dụng toán học trong phân tích kinh tế

- Rèn luyện tư duy logic và tư duy hệ thống

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Tập hợp, ánh xạ và logic toán

1.1. Tập hợp

1.1.1 Các khái niệm về tập hợp

1.1.2 Các phép toán về tập hợp

1.2. Logic

1.2.1 Mệnh đề và các phép toán mệnh đề

1.2.2 Hàm mệnh đề

1.2.3 Logic toán, điều kiện cần và điều kiện đủ

1.2.4 Logic chứng minh mệnh đề

1.3. Ánh xạ

1.3.1 Tích đề các

1.3.2 Ánh xạ

Chương 2. Ma trận và định thức

2.1 Ma trận

2.1.1 Các khái niệm cơ bản về ma trận

.2.1 Các phép toán về ma trận

2.2 Định thức

2.2.1 Định nghĩa định thức.

2.2.2 Các tính chất của định thức

2.2.3 Một số cách tính định thức

2.3 Ma trận nghịch đảo

2.3.1 Khái niệm, vài tính chất

2.3.2 Cách tính ma trận nghịch đảo

2.3.3 Nghịch đảo của tích 2 ma trận

2.3.4 Ứng dụng của ma trận nghịch đảo

2.4 Hạng của ma trận

2.4.1 Khái niệm về hạng

32

Page 36: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.4.2 Tìm hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp

Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính

3.1. Phương pháp ma trận và định thức

3.2. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

3.3. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3.4. Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế

Chương 4: Không gian vecto số học n chiều

4.1. Vecto n chiều và không gian vecto

4.2. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính và phương pháp khử ẩn liên tiếp

4.3. Các mối liên hệ tuyến tính trong không gian R*

4.4. Cơ sở của không gian vecto

4.5. Hạng của một hệ vecto

Chương 5: Dạng toàn phương

5.1. Các khái niệm cơ bản

5.1.1. Dạng toàn phương

5.1.2. Ma trận của dạng toàn phương

5.1.3. Hạng của dạng toàn phương

5.2. Các phép biến đổi tuyến tính trong không gian R*

5.2.1. Biến đổi cơ sở của không gian R*

5.2.2. Phép biến đổi tuyến tính của không gian R*

5.3. Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc

5.3.1. Dạng toàn phương chính tắc

5.3.2. Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc

5.3.3. Luật quán tính

5.4. Dạng toàn phương xác định

5.4.1. Khái niệm dạng toàn phương xác định

5.4.2. Giá trị riêng của ma trận

5.4.3. Dấu hiệu dạng toàn phương xác định

Chương 6: Hàm số và giới hạn

6.1. Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số

6.1.1. Biến số

6.1.2. Quan hệ hàm số

6.1.3. Khái niệm hàm ngược

6.1.4. Một số đặc trưng hàm số

6.1.5. Các hàm số sơ cấp cơ bản và các phép toán sơ cấp đối với hàm số

6.1.6. Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế

6.2. Dãy số và giới hạn của dãy số

33

Page 37: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2.1. Dãy số

6.2.2. Giới hạn của dãy số

6.2.3. Đại lượng vô cùng bé

6.2.4. Các định lý cơ bản về giới hạn

6.2.5. Cấp số nhân : Các hệ thức cơ bản và ứng dụng trong phân tích tài chính

6.3. Giới hạn của hàm số

6.3.1. Khái niệm giới hạn của hàm số

6.3.2. Giới hạn của hàm số sơ cấp cơ bản

6.3.3. Các định lý cơ bản về giới hạn

6.3.4. Hai giới hạn cơ bản dạng vô định

6.3.5. Vô cùng bé và vô cùng lớn

6.4. Hàm số liên tục

6.4.1. Khái niệm hàm số liên tục

6.4.2. Các phép toán sơ cấp có đối với các hàm số liên tục

6.4.3. Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng

Chương 7: Đạo hàm và vi phân

7.1. Đạo hàm của hàm số

7.1.1. Khái niệm đạo hàm

7.1.2. Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản

7.1.3. Các quy tắc tính đạo hàm

7.2. Vi phân của hàm số

7.2.1. Khái niệm vi phân và liên hệ với đạo hàm

7.2.2. Các quy tắc vi phân

7.3. Các định lý cơ bản về hàm số khả vi

7.3.1. Định lý Fermat

7.3.2. Định lý Rolle

7.3.3. Định lts Largange

7.3.4. Định lý Cauchy

7.4. Đạo hàm và vi phân cấp cao – Công thức taylor

7.4.1. Đạo hàm cấp cao

7.4.2. Vi phân cấp cao

7.4.3. Công thức Taylor

7.5. Ứng dụng đạo hàm trong toán học

7.5.1. Tính các giới hạn vô định

7.5.2. Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm số

7.5.3. Cực trị của hàm số

7.5.4. Liên hệ giữa đạo hàm cấp hai v à hướng lồi lõm của đường cong

34

Page 38: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

7.6. Sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế

Chương 8: Hàm số nhiều biến số

8.1. Các khái niệm cơ bản

8.1.1. Hàm số hai biến số

8.1.2. Hàm số n biến số

8.1.3. Phép hợp hàm

8.1.4. Các hàm số quan trọng trong phân tích kinh tế

8.2. Giới hạn và tính liên tục

8.2.1. Giới hạn của hàm số hai biến số

8.2.2. Giới hạn của hàm số n biến số

8.2.3. Hàm liên tục

8.3. Hàm số riêng và vi phân

8.3.1. Số gia riêng và vi phân toàn phần

8.3.2. Đạo hàm riêng

8.3.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp

8.3.4. Vi phân

8.3.5. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Chương 9: Cực trị của hàm nhiều biến

9.1. Cực trị không có điều kiện ràng buộc

9.1.1. Khái niệm cực trị và điều kiện cần

9.1.2. Điều kiện đủ

9.2. Cực trị có điều kiện ràng buộc

9.2.1. Cực trị có điều kiện với hai biến chọn và một phương trình ràng buộc

9.2.2. Cức trị có điều kiện với n biến chọn và một phương trình ràng buộc

9.2.3. Ý nghĩa nhân tử Lagrange

Chương 10: Phép toán tích phân

10.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

10.1.1. Nguyên hàm của hàm số

10.1.2. Tích phân bất định

10.1.3. Các công thức tích phân cơ bản

10.2. Các phương pháp tính tích phân

10.2.1. Phương pháp khai triển

10.2.2. Sử dụng tính bất biến của biểu thức tích phân

10.2.3. Phương pháp đối biến số

10.2.4. Phương pháp tích phân từng phần

10.3. Một số dạng tích phân cơ bản

10.3.1. Tích phân của các phân thức hữu tỉ

35

Page 39: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.3.2. Một số trường hợp tích phân chứa căn thức

10.3.3. Tích phân của mốt số biểu thức lượng giác

10.4. Tích phân xác định

10.4.1. Khái niệm tích phân xác định

10.4.2. Điều kiện khả tích

10.4.3. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định

10.4.4. Liên hệ với tích phân bất định

10.4.5. Phương pháp đổi biến

10.4.6. Phương pháp tích phân từng phần

10.4.7. Tích phân suy rộng

10.5. Một số ứng dụng tích phân trong kinh tế

Chương 11: Phương trình vi phân

11.1. Các khái niệm cơ bản

11.1.1. Các khái niệm chung về phương trình vi phân

11.1.2. Phương trình vi phân thường cấp I

11.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp I

11.2.1. Phương trình phân lý biến số

11.2.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất

11.3. Một số loại phương trình phi tuyến cấp I

11.3.1. Phương trình phân lý biến số

11.3.2. Các phương trình đưa được về dạng phân ly biến số

11.3.3. Phương trình Bernoulli

11.3.4. Phương trình vi phân toàn phần và phương pháp thừa số tích phân

11.4. Phân tích động trong kinh tế : Một số mô hình phương trình vi phân cấp I

11.5. Phương trình vi phân cấp 2

11.5.1. Khái quát chung về phương trình vi phân thường cấp 2

11.5.2. Sơ lược về hệ thống số phức

11.5.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2

11.5.4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với các hệ số không đổi

Chương 12: Phương trình sai phân

12.1. Khái niệm sai phân và phương trình sai phân

12.1.1. Thời gian rời rác và khái niệm sai phân

12.1.2. Phương trình sai phân

12.2. Phương trình sai phân cấp 1

12.2.1. Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 1

12.2.2. Một số mô hình phương trình sai phân ôtônôm tuyến tính cấp 1 trong kinh tế học

12.2.3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 tổng quát

36

Page 40: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

12.2.4. Phân tích định tính phương trình sai phân ôtônôm phi tuyến cấp 1 bằng biểu đồ pha

12.3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2

12.3.1. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 tổng quát

12.3.2. Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 2

12.3.3. Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 2 với các hệ số không đổi

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính : Lê Đình Thuý, Giáo trình toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần 1, 2 - NXB Thống kê 2005.

4.2. Tài liệu tham khảo :

+ Alpha C. Chiang, Fundamental Methods of Mathemtical ecônmics, 3th edition, McGraw-Hill

+ Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh. Toán học cao cấp tập 1,2

+ Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Bài tập toán cao cấp tập 1, 2. NXB Giáo dục (2003)

Học phần 10. Lý thuyết xác xuất và thống kê toán

1. Tên học phần: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912 119 767 Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hường Trưởng phòng Thực hành kinh doanh

Điện thoại: 0912 004 918 Email: [email protected]

3. ThS. Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0984 411299 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần :

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

- Được trang bị các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê: biến cố, xác suất của biến cố, các tính chất của xác suất; đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên tục; các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai; các loại phân phối cơ bản: phân phối nhị thức, Poisson, mũ, chuẩn, đều,...; luật số lớn và các định lý giới hạn; lý thuyết ước lượng và kiểm định giả thiết; tương quan và hồi quy.

- Được tăng cường thêm không chỉ kiến thức toán học mà còn củng cố thêm cả phép tư duy biện chứng trong nghiên cứu kinh tế :

+ Thấy được mối quan hệ trong cặp phạm trù « ngẫu nhiên và tất yếu »

+ Hiểu được rằng cái ngẫu nhiên cũng có quy luật và Lý thuyết xác suất là bộ phận nghiên cứu tính quy luật đó

37

Page 41: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ Vận dụng thành thạo các phương pháp thông dụng của Thống kê tóan (phương pháp ước lượng, phương pháp kiểm định giả thuyết) nghiên cứu, phân tích sự tác động và mối quan hệ giữa các biến số

3. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

1.1. Phép thử và các loại biến cố

1.2. Xác suất của biến cố

1.3. Định nghĩa cổ điển về xác suất

1.4. Các tính chất của xác suất

1.5. Định nghĩa thống kê về xác suất

1.6. Định lý cộng và nhân xác suất

1.7. Các hệ quả của định lý cộng và nhân

Chương II: Biến cố ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

2.1 Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên

2.2 Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên

2.3 Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: kỳ vọng, trung vị,

mode, phương sai, độ lệch chuẩn

2.4 Một số quy luật phân phối thông dụng

Chương III: Biến ngẫu nhiên hai chiều

3.1 Khái niệm về biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.2 Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.3 Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.4 Hàm mật độ

3.5 Luật phân phối có điều kiện của biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.6 Các tham số đặc trưng của hệ 2 biến ngẫu nhiên

3.7 Kỳ vọng có điều kiện- hàm hồi quy

3.8 Phân phối chuẩn 2 chiều

Chương IV: Lý thuyết mẫu

4.1 Khái niệm

4.2 Tổng thể nghiên cứu

4.3 Mấu ngẫu nhiên

4.4 Thống kê

4.5 Luật phân phối xác suất của một số thống kê

Chương V: Ước lượng

5.1 Ước lượng điểm

5.2 Ước lượng khoảng

Chương VI: Kiểm định giả thuyết

38

Page 42: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1 Khái niệm

6.2 Kiểm định tham số

6.3 Kiểm định phi tham số.

Chương VII: Tương quan và hồi quy

7.1 Phân tích tương quan bảng số liệu định tính và định lượng

7.2 Phân tích hồi quy-Hồi quy tuyến tính

4. Tài liệu học tập

- Tài liệu chính:

[1]. Nguyễn Cao Văn, Giáo trình xác suất thống kê, NXB Thống kê, 2005.

[2]. Nguyễn Cao Văn, Bài tập Xác suất và thống kê toán, NXB ĐHKTQD 2006

- Tài liệu tham khảo:

[1] Đào Hữu Hồ, Hưỡng dẫn giải các bài toán xác suất-thống kê, NXB ĐHQG HN2007.

[2]. Tống Đình Quỳ, Giáo trình xác suất thống kê, NXB Giáo dục, 2000.

[3]. Tống Đình Quỳ, Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê, NXB Giáo dục, 2000.

Học phần 11. Xây dựng văn bản pháp luật

1. Tên học phần: XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách:

1. Th.S. Nguyễn Thị Bình

2. Th.S Đỗ Hoàng Yến

2. Mục tiêu học phần

2.1. Mô tả học phần

Học phần giới thiệu và cung cấp những kiến thức cơ bản về VBPL và xây dựng VBPL đặc biệt là kĩ năng soạn thảo VBPL và văn bản hành chính. Môn học được chia thành hai phần: Phần lí thuyết, tập trung giới thiệu những vấn đề chung về VBPL và xây dựng với những nội dung như : khái quát về VBPL và xây dựng VBPL; quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong VBPL; cách thức trình bày hình thức và nội dung của VBPL; cách thức kiểm tra và xử lí VBPL. Phần thực hành, trên cơ sở lí thuyết, môn học giúp sinh viên vận dụng giải quyết BT tình huống cụ thể để soạn thảo VBPL và văn bản hành chính.

2.2. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức:

Người học nắm được khái niệm văn bản pháp luật, các loại văn bản pháp luật và khái niệm, nội dung và vai trò của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật.

Trên cơ sở những nội dung khái quát về văn bản pháp luật và xây dựng văn bản pháp luật, người học tiếp tục nghiên cứu về cách thức, trình tự xây dựng văn bản

39

Page 43: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

pháp luật. Người học tìm hiểu qua các nội dung: Thể thức và ngôn ngữ sử dụng trong văn bản pháp luật, quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

Sau khi nắm được kỹ thuật và quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, người học được hướng dẫn cách xử lý đối với những văn bản QPPL được xây dựng không phù hợp, không hợp pháp;

Người học có cơ hội thực hành soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật.

+ Về kỹ năng:

Kĩ năng nhận diện về văn bản pháp luật và lựa chọn hình thức VBPL phù hợp để ban hành;

Kỹ năng xử lý đối với văn bản QPPL không hợp pháp

Kỹ năng soạn thảo các loại văn bản QPPL

+ Thái độ:

Sinh viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của VBPL và hoạt động xây dựng VBPL trong quản lí nhà nước;

Sinh viên có thái độ nghiêm túc, học hỏi và rèn luyện kỹ năng soạn thảo các văn bản hành QPPL.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1.1. Khái niệm văn bản pháp luật

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật

1.1.2. Phân loại văn bản pháp luật

1.1.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật

1.1.2.2. Văn bản áp dụng pháp luật

1.2. Khái niệm hoạt động xây dựng văn bản pháp luật

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Nội dung của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật

1.2.3. Tính chất và ý nghĩa của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật

Chương 2. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2.1. Thể thức văn bản pháp luật

2.1.1. Quốc hiệu

2.1.2. Tên cơ quan, tổ chức, chức danh ban hành văn bản

2.1.3. Số và ký hiệu của văn bản

2.1.4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

2.1.5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản nhà nước

2.1.6. Nội dung văn bản

2.1.7. Chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền

40

Page 44: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1.8. Dấu của cơ quan, tổ chức

2.1.9. Nơi nhận

2.1.10. Các thành phần khác của thể thức văn bản pháp luật

2.2. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật

2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật

2.2.1.1 Khái niệm

2.2.1.2 Đặc điểm

2.2.2. Ngữ pháp trong văn bản pháp luật

2.2.2.1. Cách sử dụng từ ngữ

2.2.2.2. Câu và dấu câu trong văn bản pháp luật

2.2.3. Xây dựng và trình bày văn bản QPPL

2.2.3.1. Khái niệm QPPL

2.2.3.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

2.3.2.3. Phương pháp trình bày QPPL trong văn bản

2.3.2.4. Cách diễn đạt QPPL trong văn bản

Chương 3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

3.1. Quy trình chung của việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật

3.1.1. Khái niệm quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL

3.1.2. Đặc điểm quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL

3.1.3. Nguyên tắc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật

3.2. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước ở Trung ương

3.2.1. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Quốc hội, UBTVQH

3.2.2. Quy trình xây dựng văn bản QPPL của Chủ tịch

3.2.3. Quy trình xây dựng VBQPPL của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

3.2.4. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của TANDTC, VKSNDTC

3.2.5. Quy trình xây dựng Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước

3.3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của HĐND các cấp:

3.3.1. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh

3.3.2. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp

3.3.3. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp xã

3.4. Quy trình xây dựng văn bản QPPL của UBND các cấp (trình bày cụ thể)

3.4.1. Xây dựng và ban hành Quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh

3.4.2. Xây dựng và ban hành Quyết định, Chỉ thị của UBND cấp huyện

3.4.3. Xây dựng và ban hành Quyết định, Chỉ thị của UBND các cấp Xã

41

Page 45: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4.4. Xây dựng và ban hành VBQPPL của UBND các cấp trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp

Chương 4. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

4.1. Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đặc điểm

4.1.3. Mục đích và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra

4.1.4. Nguyên tắc kiểm tra

4.1.5. Phương thức kiểm tra

4.1.6. Nội dung kiểm tra

4.1.7. Thẩm quyền kiểm tra văn bản

4.1.8. Thủ tục kiểm tra văn bản

4.1.9. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, người có văn bản được kiểm tra

4.2. Xử lý văn bản quy phạm pháp luật

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Nguyên tắc xử lý

4.2.3. Hình thức xử lý

4.2.4. Các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật.

4.2.5. Xử lý văn bản không phù hợp với pháp luật hiện hành.

4.2.6. Thẩm quyền xử lý

4.2.7. Các biện pháp xử lý đối với cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản trái pháp luật

Chương 5. SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

5.1. Soạn thảo hiến pháp, luật, pháp lệnh

5.1.1. Về tư cách sử dụng

5.1.2. Thể thức văn bản

5.1.3. Bố cục nội dung

5.1.4. Phương pháp trình bày

5.2. Soạn thảo nghị quyết, thông tư

5.2.1. Về tư cách sử dụng

5.2.2. Thể thức văn bản

5.2.3. Bố cục nội dung

5.2.4. Phương pháp trình bày

5.3. Soạn thảo nghị định, quyết định

5.3.1. Về tư cách sử dụng

5.3.2. Thể thức văn bản

5.3.3. Bố cục nội dung

42

Page 46: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.3.4. Phương pháp trình bày

5.4. Soạn thảo chỉ thị

5.4.1. Về tư cách sử dụng

5.4.2. Thể thức văn bản

5.4.3. Bố cục nội dung

5.4.4. Phương pháp trình bày

5.5. Soạn thảo các văn bản khác

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005;

- Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2005;

- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;

- Luật thương mại năm 2005;

- Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 về Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

4.2. Tài liệu tham khảo

Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý kinh tế & Quản trị doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2005;

Học phần 12. Tin học đại cương

1. Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Vũ Văn Huy

Điện thoại: 0982 718 363 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Công Nghiệp

Điện thoại: 0912 967 494 Email: [email protected]

3. ThS. Phạm Minh Hoàng

Điện thoại: 0986 703 748 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Thị Lan Hương

Điện thoại: 0983 099 608 Email: [email protected]

5. ThS. Trần Thị Xuân

Điện thoại: 0972 280 946 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần:

- Học phần này trang bị cho sinh viên khối ngành kinh tế năm thứ nhất các kiến thức cơ

43

Page 47: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

bản về khai thác và sử dụng máy tính.

- Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản nhất về tin học, công nghệ thông tin. Thông qua lý thuyết và thực hành, môn học giúp sinh viên:

- Làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học một cách hiệu quả

- Hiểu rõ cách thức hoạt động của máy tính. Nắm chắc qui trình làm việc và sử dụng máy tính đúng cách.

- Đạt trình độ tương đương với chứng chỉ A theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Những khái niệm cơ sở của tin học

1.1. Thông tin - tin học

1.1.1. Thông tin và vai trò của thông tin trong kinh tế và xã hội

1.1.1.1. Khái niệm về thông tin

1.1.1.2. Lượng tin - Đơn vị đo thông tin

1.1.1.3. Xử lý thông tin

1.1.2. Tin học

1.1.2.1. Định nghĩa tin học

1.1.2.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử

1.1.2.3. Mô hình xử lý thông tin trong máy tính điện tử

1.1.2.4. Hệ thống tin học

1.1.2.5. Công nghệ thông tin

1.2. Phần cứng tin học

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Nguyên lý làm việc của máy tính điện tử

1.2.3. Phân loại máy tính điện tử

1.2.4. Đặc trưng kỹ thuật cơ bản của máy tính điện tử

1.2.5. Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử

1.3. Phần mềm tin học

1.3.1. Định nghĩa

1.3.2. Phân loại

Chương 2: Microsoft word

Chương 3: Microsoft window

Chương 4: Microsoft exel

Chương 5: Internet và một số ứng dụng

Chương 6: Microsoft powerpont

4. Tài liệu học tập

[1]. Tập bài giảng “Tin học đại cương” của Bộ môn.1

[2]. Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đ nh Tê, “Giáo trình Windows, Word, Excel”, Nhà xuất bản

44

Page 48: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Giáo dục, 2000.

[3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Windows 2000, Giáo trình Word 2000, Giáo trình Excel 2000, Giáo trình PowerPoint 2000”.

6.2 PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Học phần 13. Kinh tế vi mô I

1. Tên học phần: KINH TẾ VI MÔ I

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Lịch sử các học thuyết kinh tế

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Bùi Nữ Hoàng Anh Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0979899037 Email: [email protected]

2. ThS. Đỗ Thị Hoà Nhã

Điện thoại: 0987356738 Email: [email protected]

3. ThS. Đỗ Viết Duy Phó Trưởng BM. Kinh tế học

Điện thoại: 0912898494 Email: [email protected]

4. Th.S Nguyễn Thu Thuỷ

Điện thoại: 0986466246 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

- Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.

- Đề cập đến hành vi của các thành viên trong một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và Chính phủ.

- Trang bị cho sinh viên công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các môn học sau này.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học

1.1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học

1.1.1. Kinh tế học và nền kinh tế

1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học

1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Nội dung của kinh tế học vi mô

1.2.1. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô

1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế

1.3.1. Một số vấn đề cơ bản về lý thuyết lựa chọn

1.3.2. Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu

1.3.3. Ảnh hưởng của một số quy luật kinh tế đến lựa chọn kinh tế tối ưu

45

Page 49: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 2: Lý thuyết cung - cầu

2.1. Những vấn đề cơ bản về cầu

2.1.1. Các khái niệm cơ bản

2.1.2. Tác động của giá tới lượng cầu

2.1.3. Tác động của các yếu tố khác tới cầu

2.2. Những vấn đề cơ bản về cung

2.2.1. Các khái niệm cơ bản

2.2.2. Tác động của giá tới lượng cung

2.2.3. Tác động của các yếu tố khác tới cung

2.3. Cân bằng thị trường

2.3.1. Trạng thái cân bằng

2.3.2. Trạng thái mất cân bằng và sự điều chỉnh của thị trường

2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng

2.4. Ứng dụng phân tích cung - cầu

2.4.1. Kiểm soát giá

2.4.2. Tác động của việc đánh thuế

Chương 3: Độ co giãn

3.1. Độ co giãn của cầu

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa

3.1.3. Co giãn của cầu theo thu nhập

3.1.4. Co giãn của cầu theo thu nhập

3.2. Co giãn của cung theo giá

Chương 4:Lý thuyết người tiêu dùng

4.1. Những vấn đề chung

4.1.1. Tiêu dùng

4.1.2. Hộ gia đình

4.1.3. Mục tiêu của người tiêu dùng

4.1.4. Hạn chế ngân sách của người tiêu dùng

4.1.5. Lý thuyết tiêu dùng

4.2. Lý thuyết lợi ích

4.2.1. Các giả định

4.2.2. Một số khái niệm cơ bản

4.2.3. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

4.2.4. Lợi ích cận biên và đường cầu

4.2.5. Thặng dư tiêu dùng

4.2.6. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

46

Page 50: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.3. Lý thuyết đường bàng quan và ngân sách

4.3.1. Các giả thiết cơ bản

4.3.2. Đường bàng quan

4.3.3. Đường ngân sách

4.3.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Chương 5: Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận

5.1. Lý thuyết sản xuất

5.1.1. Các khái niệm cơ bản

5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi

5.1.3. Sản xuất với nhiều đầu vào biến đổi

5.2. Lý thuyết chi phí

5.2.1. Chi phí tài nguyên

5.2.2. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán

5.2.3. Chi phí ngắn hạn

5.3. Lợi nhuận

5.3.1. Khái niệm và công thức tính

5.3.2. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận

5.3.3. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

5.3.4. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

Chương 6: Cấu trúc thị trường

6.1. Các loại thị trường

6.1.1. Khái niệm

6.1.1. Phân loại thị trường

6.2. Cạnh tranh hoàn hảo

6.2.1. Đặc điểm của thị trường và củahãng cạnh tranh hoàn hảo

6.2.2. Sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

6.2.3. Điểm đóng của sản xuất

6.2.4. Đường cung ngắn hạn của hãng và của thị trường

6.2.5. Thặng dư sản xuất

6.2.6. Sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn

6.3. Độc quyền

6.3.1. Đặc điểm thị trường và của hãng độc quyền

6.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

6.3.3. Đường cầu và đường doanh thu cận biên trong độc quyền

6.3.3. Sản lượng và lợi nhuận của hãng độc quyền

6.3.4. Trong độc quyền không có đường cung

6.3.5. Sức mạnh độc quyền

47

Page 51: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.3.6. Quy tắc định giá trong độc quyền

6.3.7. Mất không do độc quyền

6.4. Cạnh tranh độc quyền

6.4.1. Đặc điểm thị trường và của hãng cạnh tranh độc quyền

6.4.2. Giá và sản lượng trong cạnh tranh độc quyền

6.5. Độc quyền tập đoàn

6.5.1. Đặc điểm thị trường và của hãng độc quyền tập đoàn

6.5.2. Đường cầu gẫy khúc trong độc quyền tập đoàn

6.5.3. Giá cả kém linh hoạt và doanh thu cận biên

6.5.4. Giá toàn ngành - mục tiêu của độc quyền tập đoàn

Chương 7: Thị trường lao động

7.1. Cầu lao động

7.1.1. Cầu lao động của cá nhân hãng

7.1.2. Cầu lao động thị trường

7.1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu lao động

7.2. Cung lao động

7.2.1. Cung lao động cá nhân

7.2.2. Cung lao động của thị trường

7.2.3. Sự dịch chuyển của đường cung lao động

7.3. Cân bằng trong thị trường lao động

7.3.1. Cân bằng thị trường lao động

7.3.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trong thị trường lao động

Chương 8: Những thất bại của thị trường

8.1. Hoạt động của thị trường

8.2. Các thất bại của thị trường

8.2.1. Ngoại ứng

8.2.2. Hàng hóa công cộng

8.2.3. Cạnh tranh không hoàn hảo

8.2.4. Phân phối thu nhập không công bằng

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

[1] Vũ Kim Dũng, Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2007

[2] Phạm Văn Minh, Bài tập kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2005

4.2. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Văn Dần, Kinh tế học vi mô 1, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2008

48

Page 52: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

[2] Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, 2006

[3] Vũ Kim Dũng, Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2006

[4] Ngô Đình Giao, Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004

[5] Phạm Văn Minh, 101 bài tập kinh tế vi mô chọn lọc, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2006

[6] Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2007

[7] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô - Lý thuyết và ứng dụng, Đại học Kinh tế quốc dân, 2000

Học phần 14. Kinh tế vĩ mô I

1. Tên học phần: KINH TẾ VĨ MÔ I

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Bùi Nữ Hoàng Anh Phó Trưởng Khoa Kinh tế

Điện thoại: 0979899037 Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Điện thoại: 0917505366 Email: [email protected]

3. Th.S Phạm Thị Ngọc Vân

Điện thoại: 0906066799 Email: [email protected]

4. CN. Nguyễn Xuân Điệp

Điện thoại: 0986282565 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu chủ yếu của học phần này là trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản, các nguyên lý và một số mô hình kinh tế vĩ mô đơn giản - điểm mấu chốt để hiểu sự vận động của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu những nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quy định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng như những nguyên lý cơ bản về các chính sách kinh tế vĩ mô. Ngoài ra sinh viên cũng được trang bị một số công cụ và kỹ thuật phân tích được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Nhập môn kinh tế học vĩ mô

I. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học

1. Khái niệm

2. Đặc trưng của kinh tế học

3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

II. Những vấn đề về tổ chức kinh tế

1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế

49

Page 53: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Mô hình kinh tế

III. Thị trường

1. Thị trường và cơ chế thị trường

2. Giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản thông qua thị trường

IV. Một số khái niệm cơ bản

1. Chi phí cơ hội

2. Quy luật khan hiếm

3. Quy luật lợi suất giảm dần

4. Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng

5. Hiệu quả kinh tế

V. Phân tích cung cầu

1. Biểu cầu và đường cầu

2. Biểu cung và đường cung

3. Cân bằng cung cầu

Chương II: Khái quát kinh tế học vĩ mô

I. Kinh tế học vĩ mô và phương pháp nghiên cứu

1. Khái niệm về Kinh tế học vĩ mô

2. Phương pháp nghiên cứu

II. Mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô

1. Mục tiêu của Kinh tế học vĩ mô

2. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô

III. Tổng cầu và tổng cung

1. Tổng cầu AD

2. Tổng cung AS

IV. Một số khái niệm và mối quan hệ kinh tế học vĩ mô cơ bản

1. Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế

2. Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng

3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp

4. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát

5. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Chương III: Số liệu kinh tế vĩ mô

I. Thu nhập, chi tiêu và GDP

1. Thu nhập và chi tiêu trong nền kinh tế

2. Phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước (GDP)

3. Các tổng lượng khác về thu nhập

4. Các thành tố chi tiêu của GDP

5. GDP danh nghĩa và GDP thực tế

50

Page 54: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6. GDP thực tế và phúc lợi kinh tế

II. Chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát

1. Mức giá chung và chỉ số giá

2. Chỉ số điều chỉnh GDP

3. Chỉ số giá tiêu dùng

4. Tỷ lệ lạm phát

5. So sánh chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng

6. Phương pháp điều chỉnh các biến số để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát

Chương IV: Tăng trưởng kinh tế

I. Tăng trưởng kinh tế

1. Khái niệm

2. Thước đo tăng trưởng

II. Nghiên cứu số liệu về tốc độ tăng trưởng trên thế giới

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

1. Vai trò của năng suất và các yếu tốc quyết định năng suất

2. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế

IV. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

1. Mô hình Harrod – Domar

2. Mô hình tăng trưởng kinh tế Solow

3. Lý thuyết cất cánh (Mô hình Rostow)

4. Lý thuyết về “vòng luẩn quẩn ” và “cú huých từ bên ngoài”

V. Những giới hạn của sự tăng trưởng và cái giá của tăng trưởng

1. Những giới hạn của sự tăng trưởng

2. Cái giá của tăng trưởng kinh tế

VI. Tăng trưởng kinh tế và chính sách của Chính phủ

1. Tăng cường đầu tư

2. Khuyến khích thay đổi công nghệ

3. Đầu tư vào con người

Chương V: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

I. Hoạt động tài chính và hệ thống tài chính

1. Hoạt động tài chính và vai trò cơ bản của hệ thống tài chính

2. Thị trường tài chính

3. Trung gian tài chính

4. Thị trường vốn vay

II. Ứng dụng của thị trường vốn vay: Phân tích chính sách

1. Chính sách thuế đánh vào tiết kiệm

2. Chính sách miễn, giảm thuế và trợ cấp đầu tư

51

Page 55: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. Chính sách thâm hụt ngân sách

Chương VI: Thất nghiệp

I. Mức độ sử dụng nhân tố sản xuất và thất nghiệp

1. Mức độ sử dụng nhân tố sản xuất và thất nghiệp

2. Định nghĩa thất nghiệp

II. Số liệu thống kê về thất nghiệp

1. Các cuộc điều tra về thất nghiệp

2. Tổng hợp số liệu về tình hình thị trường lao động

3. Tính toán lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

4. Các dòng chu chuyển của lao động và độ tin cậy của số liệu về tỷ lệ thất nghiệp

5. Thời gian thất nghiệp và số phiên thất nghiệp

III. Các dạng thất nghiệp, cách tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và chu kỳ

1. Các dạng thất nghiệp

2. Cách tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và chu kỳ

IV. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp tạm thời và chính sách cắt giảm thất nghiệp tạm thời

1. Tìm việc là gì?

2. Tình huống không có thất nghiệp

3. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp tạm thời

4. Các yếu tố làm tăng thất nghiệp tạm thời

5. Các chính sách cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp tạm thời

V. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp cơ cấu và chính sách của Chính phủ

1. Luật tiền lương tối thiểu

2. Công đoàn

3. Lý thuyết tiền lương hiệu quả

Chương VII: Lạm phát

I. Lý thuyết cố điển về lạm phát

1. Lý thuyết cổ điển là gì?

2. Hai quan điểm cơ bản của lý thuyết cổ điển

II. Phát triển lý thuyết cổ điển về lạm phát

1. Mô hình về thị trường tiền tệ

2. Phân tích tác động của sự gia tăng tiền

3. Kết luận rút ra từ mô hình về thị trường tiền tệ

III. Lý thuyết số lượng tiền tệ

1. Phát triển lý thuyết số lượng tiền tệ

2. Khuyến nghị chính sách của các nhà tiền tệ

IV. Thuế lạm phát và hiệu ứng Fisher

1. Thuế lạm phát

52

Page 56: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Hiệu ứng Fisher

V. Tác hại của lạm phát

1. Nhận thức sai lầm về tác hại của lạm phát

2. Những tác hại của lạm phát

Chương VIII: Tổng cầu và tổng cung

I. Đường tổng cầu – AD

1. Tổng cầu và các thành tố của tổng cầu

2. Sự dốc xuống của đường tổng cầu

3. Sự dịch chuyển và quy mô dịch chuyển của đường tổng cầu

II. Đường tổng cung – AS

1. Thiết lập đường tổng cung dài hạn

2. Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn

3. Sự thiết lập đường tổng cung ngắn hạn

4. Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn

III. Mô hình AD - AS

1. Trạng thái cân bằng ngắn hạn và dài hạn

2. Quá trình điều chỉnh ngắn hạn khi có sự dịch chuyển của đường tổng cầu

3. Quá trình điều chỉnh ngắn hạn khi có sự dịch chuyển của đường tổng cung

4. Quá trình điều chỉnh dài hạn

Chương IX: Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô

I. Mục tiêu và công cụ ổn định kinh tế vĩ mô

1. Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô

2. Các công cụ ổn định kinh tế vĩ mô

II. Chính sách tiền tệ

1. Định nghĩa

2. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

3. Sự dốc xuống của đường tổng cầu

4. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu

5. Mục tiêu cung tiền và mục tiêu lãi suất

6. Sử dụng chính sách tiền tệ thu hẹp để chống lạm phát

7. Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng để chống thất nghiệp

III. Chính sách tài chính

1. Định nghĩa

2. Chính sách chi tiêu và đường tổng cầu

3. Chính sách thuế và đường tổng cầu

4. Chính sách tài chính và đường tổng cung

53

Page 57: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5. Sử dụng chính sách tài chính để chống lạm phát và thất nghiệp

IV. Sử dụng kết hợp các công cụ chính sách tài chính và tiền tệ

Chương X: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

I. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

1. Nguyên tắc và tính logic của lợi thế so sánh

2. Các lý thuyết về thương mại quốc tế

II. Cán cân thanh toán quốc tế

1. Cấu thành của cán cân thanh toán quốc tế

2. Quy định mang tính nguyên tắc khi lập cán cân thanh toán quốc tế

III. Thị trường ngoại hối

1. Cung và cầu về tiền trong các thị trường ngoại hối

2. Các nguyên nhân của sự dịch chuyển các đường cung và cầu về tiền trên thị trường ngoại hối

IV. Tỷ giá hối đoái – công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế

2. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng

3. Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái thực tế

4. Tác động của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực tế

5. Tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái thả nổi

4. Tài liệu học tập

 Giáo trình:

  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kinh tế học Vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội

Tài liệu tham khảo bắt buộc:

 - P.Samuelson (2007), Kinh tế học, NXB Tài Chính, Hà Nội.

 - D. Begg (2008), Kinh tế học của, NXB Thống kê, Hà Nội.

 - Bộ môn Kinh tế (2010), Tài liệu thực hành Kinh tế vĩ mô, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo chuyên sâu:

Trang web chính thức của IMF: www.imf.org

Trang web chính thức của Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org

Trang web chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn

Trang web chính thức của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn

Trang web chính thức của Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn

6.3 KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

Học phần 15. Marketing căn bản

1. Tên học phần: MARKETING CĂN BẢN

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 2 hoặc thứ 3

54

Page 58: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Hoàng Thị Huệ Trưởng Khoa Quản trị kinh doanh

Điện thoại: 0912 660 588 Email: [email protected]

2. ThS. Dương Thanh Hà Trưởng khoa Quản trị kinh doanh

Điện thoại: 0902 386 669

3. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Phó trưởng BM. Marketing

Điện thoại: 0912 025 344

4. ThS. Nguyễn Minh Huệ

Điện thoại: 0988 952 345

5. ThS. Nguyễn Thị Thái Hà

Điện thoại: 0983 466 007

2. Mục tiêu của học phần

- Môn học giúp sinh viên có được những kiến thức cơ bản về marketing và ứng xử marketing từ đó giúp cho các sinh viên biết vận dụng linh hoạt những kiến thức này trong các hoạt động kinh doanh sau khi ra trường.

- Ngoài việc cung cấp những kiến thức cơ bản về Marketing và ứng xử marketing trong kinh doanh thì môn học này còn trang bị cho sinh viên những kiến thức về thị trường, tâm lý người tiêu dùng, sản phẩm, cạnh tranh, … và rèn cho sinh viên có sự tư duy logic với các môn học khác.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Marketing

1.1. Sự hình thành và phát triển môn học

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.3. Vai trò của Marketing

Chương 2 : Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing

2.1. Hệ thống thông tin Marketing

2.2. Nghiên cứu Marketing

Chương 3: Môi trường Marketing

3.1. Khái quát môi trường Marketing

3.2. Môi trường vi mô

3.3. Môi trường vĩ mô

Chương 4 : Hành vi khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi khách hàng

4.1. Thị trường khách hàng tiêu dùng

4.2. Thị trường khách hàng doanh nghiệp

Chương 5: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị truờng mục tiêu, định vị sản phẩm

5.1. Phân đoạn thị trường

5.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

55

Page 59: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.3. Định vị sản phẩm

Chương 6 : Chính sách sản phẩm

6.1. Sản phẩm theo quan điểm Marketing

6.2. Nhãn hiệu sản phẩm và các quyết định liên quan đến nhãn hiệu

6.3. Bao bì sản phẩm

6.4. Chu kỳ sống của sản phẩm

6.5. Thiết kế sản phẩm mới

Chương 7: Chính sách giá

7.1. Hình thành giá cả trong các kiểu thị trường khác nhau

7.2. Xác định nhiệm vụ hình thành giá cả

7.3. Xác định nhu cầu

7.4. Xác định chi phí

7.5. Phân tích giá cả và hàng hóa của đối thủ cạnh tranh

7.6. Lựa chọn phương pháp định giá

7.7. Quyết định giá

7.8. Các quan điểm về vấn đề hình thành giá cả

7.9. Chủ động thay đổi giá

Chương 8: Chính sách phân phối

8.1. Bản chất của kênh phân phối

8.2. Tổ chức hoạt động của kênh phân phối

8.3. Quyết định về quản lý kênh

8.4. Những quyết định về lưu thông hàng hoá

8.5. Phương pháp phân phối hàng hoá : bán buôn và bán lẻ

Chương 9: Chính sách xúc tiến hỗn hợp

9.1. Khái quát về xúc tiến hỗn hợp

9.2. Xác lập hệ thống xúc tiến hỗn hợp và ngân sách dành cho truyền thông

9.3. Xây dựng chương trình quảng cáo

4. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Marketing căn bản (Phillip Kotler , dịch: TS Phan Thăng - NXB Thống Kê). Sách tham khảo: Marketing (Trần Minh Đạo - ĐH KTQD)

- Khác: Tạp chí marketing

Học phần 16. Luật kinh tế

1. Tên học phần: LUẬT KINH TẾ

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ 3

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I, Pháp luật đại cương, Quản trị học

56

Page 60: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đỗ Văn Giai Trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912488902 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Lương Đức Trưởng BM. Luật Kinh tế

Điện thoại: 0912452001 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Thị Phương Thúy

Điện thoại: 0912700339 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Quang Huy

Điện thoại: 0983995035 Email: [email protected]

5. ThS. Trần Thùy Linh

Điện thoại: 0989761083 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Giới thiệu và cung cấp những kiến thức cần thiết cho các đối tượng liên quan đến luật và các văn bản luật về kinh tế như: thành lập, phá sản, hoạt động của doanh nghiệp trong môi trường Việt Nam và quốc tế, tranh chấp và các cách giải quyết tranh chấp, cập nhật các văn bản, chính sách mới của Nhà nước trong các vấn đề liên quan,… Đồng thời bổ trợ cho sinh viên trong việc học các môn học khác và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

KINH TẾ

1.1. Tổng quan về quản lý nhà nước về kinh tế

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế

1.1.2. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

1.2. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.2.1. Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.2.2. Đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.2.3. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.3. Nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế

1.3.2. Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

1.4. Thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.5. Văn bản quản lý nhà nước về kinh tế (nguyên tắc áp dụng luật)

Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp

2.1.2. Phân loại doanh nghiệp

2.2. Thành lập doanh nghiệp

57

Page 61: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.2.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp

2.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp

2.2.3. Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp.

2.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp

2.3.1. Tổ chức lại doanh nghiệp

2.3.2. Giải thể doanh nghiệp

2.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp

2.4.1. Quyền của doanh nghiệp

2.4.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp

Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY

3.1. Doanh nghiệp tư nhân

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân

3.1.2. Tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân

3.1.3. Vốn và chế độ tài chính của doanh nghiệp tư nhân

3.2. Công ty

3.2.1. Khái quát chung về công ty

3.2.2. Công ty hợp danh

3.2.3. Công ty TNHH hai thành viên trở lên

3.2.4. Công ty TNHH một thành viên

3.2.5. Công ty cổ phần

Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC

4.1. Doanh nghiệp nhà nước

4.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước

4.1.2. Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước

4.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

4.3. Hợp tác xã

4.3.1. Khái niệm, đặc điểm

4.3.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động và quyền và nghĩa vụ của HTX4.3.3. Thành lập hợp tác xã

4.3.4. Quy chế pháp lý của xã viên

4.3.5. Tổ chức quản lý hợp tác xã

4.4. Hộ kinh doanh cá thể

4.4.1. Khái niệm, đặc điểm

4.4.2. Đăng ký kinh doanh

4.5. Tổ hợp tác

58

Page 62: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 5: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

5.1. Khái quát chung về hợp đồng và pháp luật về hợp đồng

5.1.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng

5.1.2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh doanh, thương mại.

5.2. Chế độ pháp lý về hợp đồng dân sự

5.2.1. Giao kết hợp đồng dân sự

5.2.2. Thực hiện hợp đồng dân sự

5.2.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự

5.3. Những quy định chung về hợp đồng trong hoạt động thương mại

5.3.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng thương mại

5.3.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại

5.3.3. Một số loại hợp đồng thương mại thông dụng

Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

6.1. Khái quát chung về tranh chấp trong kinh doanh thương mại

6.1.1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh thương mại

6.1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6.2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại

6.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

6.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp

6.2.3. Thoả thuận trọng tài

6.2.4. Các giai đoạn cơ bản trong thủ thục giải quyết tranh cháp kinh doanh thương mại tại trọng tài.

6.3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại tại toà án

6.3.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

6.3.2.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án

6.3.3. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án

Chương 7: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

7.1. Khái quát chung về phá sản

7.2. Những nội dung cơ bản của Luật Phá sản năm 2004

7.2.1. Đối tượng áp dụng Luật phá sản

7.2.2. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản

7.2.3. Những đối tượng có quyền và có nghĩa vụ nộp đơn yều cầu tuyên bố phá sản.

7.2.4. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

Chương 8: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG

8.1. Khái quát chung về pháp luật lao động

8.1.1. Nguồn của pháp luật lao động

59

Page 63: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.1.2. Đối tượng điều chỉnh của bộ luật lao động

8.1.3. Những nội dung cơ bản của luật lao động

8.2. Hợp đồng lao động

8.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng lao động

8.2.2. Phân loại hợp đồng lao động

8.2.3. Giao kết hợp đồng lao động

8.2.4. Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động

8.3. Tiền lương

8.4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

8.4.1. Thời giờ làm việc

8.4.2. Thời giờ nghỉ ngơi

8.5 . Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

8.5.1. Kỷ luật lao động

8.5.2. Trách nhiệm vật chất

8.6. Bảo hiểm xã hội

8.7. Giải quyết tranh chấp lao động

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính

Giáo trình: Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình pháp luật kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011

Văn bản quy phạm pháp luật

- Luật Doanh nghiệp năm 2005;

- Luật thương mại 2005:

- Bộ luật Dân sự năm 2005;

- Luật Hợp tác xã năm 2003;

- Luật Phá sản 2004;

- Luật trọng tài thương mại 2010;

- Bộ luật Lao động 1994 (đã được sửa đổi bổ sung 2007); Bộ luật Lao động 2012;

- Nghị định số 43 /2010;

- Nghị định số 102 /2010

2. Tài liệu tham khảo

- Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 1 và tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010

Học phần 17. Kinh tế lượng

1. Tên học phần: KINH TẾ LƯỢNG

- Số tín chỉ: 03

60

Page 64: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Lý thuyết xác suất và thống kê kế toán, Toán cao cấp, Kinh tế vi

mô I, Kinh tế vĩ mô I, Tin học đại cương.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Tạ Việt Anh Phó trưởng BM. Thống kê kinh tế lượng

Điện thoại: 0982776029 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Văn Quyết

3. TS. Trần Nhuận Kiên Phó Phòng Quản lý Sau đại học

Điện thoại: 0976 626 611 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Ngọc Hoa

Điện thoại: 0912480618 Email:

5. CN. Trần Văn Nguyện

Điện thoại: 0987636365 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

- Sau khi học xong, sinh viên nắm vững và vận dụng được các mô hình hồi qui để ước lượng, phân tích về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế của mô hình, dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo giá trị của biến độc lập, xác định mức độ tương quan giữa các biến, từ đó thấy được bản chất của các mối quan hệ và tìm được các biện pháp khắc phục các khuyết tật của mô hình.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Mô hình hồi quy hai biến một vài tư tưởng cơ bản

1.1. Phân tích hồi quy

1.2. Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy

1.2.1. Các loại số liệu

1.2.2. Nguồn gốc các số liệu

1.2.3. Nhược điểm của các số liệu

1.3. Mô hình hồi quy tổng thể (PRF)

1.4. Sai số ngẫu nhiên và bản chất của nó

1.5. Hàm hồi quy mẫu (SRF)

Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến ước lượng và kiểm định giả thiết

2.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.1.1 Nội dung phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.1.2 Các tính chất của phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.2. Các giả thiết của phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.3. Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất

2.4. Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

2.5. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết các hệ số hồi quy

2.5.1. Khoảng tin cậy của các bi

61

Page 65: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.5.2. Khoảng tin cậy đối với phương sai

2.6. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy, phân tích hồi quy và phân tích phương sai

2.7. Phân tích hồi quy và dự báo

Chương 3: Hồi quy bội

3.1 Mô hình hồi quy 3 biến

3.1.1. Giới thiệu mô hình

3.1.2. Các giả thiết của mô hình

3.1.3. Ước lượng các tham số của mô hình

3.1.4. Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương nhỏ nhất

3.2 Mô hình hồi quy tuyến tính k biến

3.2.1. Giới thiệu mô hình

3.2.2. Phương pháp ma trận

3.3. Hệ số xác định bội R2

3.4. Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy

3.5. Dự báo

3.6. Một số dạng hàm hồi quy

Chương 4: Hồi quy với biến giả

4.1. Bản chất của biến giả

4.2. Hồi quy với một biến lượng và một biến chất

4.2.1. Trường hợp biến chất chỉ có hai phạm trù

4.2.2. Trường hợp biến chất có nhiều hơn hai phạm trù

4.3. Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất

4.4. So sánh hai hồi quy

4.4.1. Tư tưởng cơ bản

4.4.2. So sánh hai hồi quy - kiểm định Chow

4.4.3. So sánh hai hồi quy - Thủ tục biến giả

4.5. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa

4.6. Hồi quy tuyến tính từng khúc

Chương 5: Đa cộng tuyến

5.1. Bản chất của đa cộng tuyến

5.1.1. Đa cộng tuyến hoàn hảo

5.1.2. Đa cộng tuyến không hoàn hảo

5.2. Ước lượng khi có đa cộng tuyến

5.3. Hậu quả của đa cộng tuyến

5.4. Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến

5.5. Biện pháp khắc phục

Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi

62

Page 66: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1. Nguyên nhân

6.2. Ước lượng các tham số khi có phương sai của sai số thay đổi

6.3. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát

6.3.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số

6.3.2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát

6.4. Hậu quả phương sai của sai số thay đổi

6.5. Phát hiện phương sai của sai số thay đổi

6.6. Biện pháp khắc phục

Chương 7: Tự tương quan

7.1. Nguyên nhân của tự tương quan

7.2. Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan

7.3. Hậu quả của tự tương quan

7.4. Phát hiện tự tương quan

7.5. Biện pháp khắc phục

Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình

8.1. Các thuộc tính của mô hình tốt

8.2. Các loại sai lầm chỉ định

8.3. Phát hiện những sai lầm chỉ định

8.4. Kiểm định về tính phân bố chuẩn của Ui

4. Tài liệu tham khảo

- GS. TSKH. Vũ Thiếu, PGS. TS. Nguyễn Quang Dong, PGS. TS. Nguyễn Khắc Minh - Kinh tế lượng – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005

- PGS. TS. Nguyễn Quang Dong – Bài giảng Kinh tế lượng –NXB Thống kê, 2006

- Trần Văn Tùng – Mô hình kinh tế lượng - NXB Thống kê, 1998

- PGS. TS. Nguyễn Quang Dong - Bài tập Kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm EVIEWS – NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006

Học phần 18. Lịch sử các học thuyết kinh tế

1. Tên học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS Đồng Văn Tuấn Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0989086612 Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

Điện thoại: 0912102154 Email: [email protected]

63

Page 67: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. ThS. Nguyễn Bích Hồng

Điện thoại: 0914527585 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quan điểm, các lý luận kinh tế làm cơ sở lý luận cho các môn khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các môn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường như: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, maketing và các môn kinh tế ngành khác.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

1. Đối tượng nghiên cứu

2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu LSCHTKT

3. Phương pháp nghiên cứu của môn học LSCHTKT

Chương II: Các học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển

1. Chủ nghĩa trọng thương

2. Chủ nghĩa trọng nông

3. Kinh tế chính trị học Tư sản Cổ điển Anh

4. Kinh tế chính trị học tư sản thời kỳ hậu cổ điển

Chương III: Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế chính trị tiểu tư sản

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái Kinh tế chính trị tiểu Tư sản

2. Các quan điểm kinh tế của Sismondi

3. Các quan điểm kinh tế của Proudon

Chương IV: Các tư tưởng kinh tế của trường phái Xã hội không tưởng Tây Âu

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái Xã hội không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX

2. Học thuyết kinh tế của Saint simon

3. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier

4. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh

Chương V: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị học Marx – Lenin

1. Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Marx

2. Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị học Marx

3. Phương pháp luận kinh tế học Marx

4. Những đóng góp quan trọng của K.Marx và F.Engrls về học thuyết kinh tế

5. Lênin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx

Chương VI: Một số học thuyết kinh tế tư sản hiện đại

1. Các học thuyết kinh tế của trường phái “Cổ điển mới”

2. Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes

3. Các lý thuyết của trường phái “Chính hiện đại”

4. Các học thuyết tăng trưởng, phát triển kinh tế và thương mại quốc tế

4. Tài liệu học tập

64

Page 68: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.1. Tài liệu chính

(1) Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội – 1999.

4.2. Tài liệu tham khảo

(2) Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội – 1998

(3) Giáo trình kinh tế học chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1999

(4) Steven Pressman, 50 nhà kinh tế tiêu biểu, NXB Lao Động (2003).

(5) Trần Bình Trọng - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - NXB Thống kê - ĐHKTQD (2003).

Học phần 19. Toán kinh tế

1. Tên học phần: TOÁN KINH TẾ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912 119 767 Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hường Trưởng phòng Thực hành kinh doanh

Điện thoại: 0912 004 918 Email: [email protected]

3. ThS. Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0984 411299 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Thị Kim Quy

Điện thoại: 0917 333 725 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ được trang bị kiến thức toán học tối ưu dùng để phân tích và dự báo kinh tế.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I. Một số phương pháp phân tích mô hình

1.1. Khái niệm

1.2. Cấu trúc mô hình toán kinh tế

1.3. Phân loại mô hình toán kinh tế

1.4. Nội dung của phương pháp phân tích

1.5. Phân tích tĩnh

1.6. Áp dụng vào phân tích mô hình

Chương II. Bài toán tối ưu hóa sản xuất và tiêu dùng

2.1 Các bài toán

2.2 Cực trị tự do của hàm nhiều biến

65

Page 69: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3 Tối ưu hóa với ràng buộc là đẳng thức

2.4 Tối ưu hóa có ràng buộc bất đẳng thức

Chương III. Bài toán trò chơi ma trận

3.1 Trò chơi ma trận với tổng bằng không

3.1.1 Định nghĩa trò chơi ma trận

3.1.2 Chiến lược đơn

3.2.3 Chiến lược hỗn hợp

3.2.4 Hàm thu hoạch

3.1.5 Điểm yên ngựa

3.1.6 Trò chơi ma trận và quy hoạch tuyến tính

3.1.7 Phương pháp Brown

3.2. Trò chơi ma trận với tổng không bằng không

3.2.1 Ma trận kép

3.2.2 Chiến lược đơn, chiến lược hỗn hợp

3.2.3 Điểm yên ngựa cân bằng Nash

3.2.4 Trò chơi hợp tác và không hợp tác

Chương IV. Phương pháp PERT

4.1 Các bước thực hiện phương pháp PERT

4.2 Chỉ tiêu thời gian

4.3 Việc găng, đường găng

4.4 Rút ngắn đường găng

Chương V. Quy hoach đa mục tiêu tuyến tính

5.1 Đặt vấn đề

5.2 Cách tiếp cận theo mục tiêu

5.3 Cách tiếp cận theo tối ưu Pareto

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính:

[1] Tài liệu của bộ môn

4.2. Tài liệu tham khảo

[2] Nguyễn Quang Dong - Ngô Văn Thứ - Hoàng Đình Tuấn, Giáo trình mô hình toán kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê

[3] Tô Cẩm Tú, Một số phương pháp tối ưu trong kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật.

[4] Nguyễn Thống, Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng.

[5] Trần Vũ Thiệu, Giáo trình tối ưu tuyến tính, Nhà xuất bản Đại học quốc gia

Học phần 20. Tin học ứng dụng

1. Tên học phần: TIN HỌC ỨNG DỤNG

66

Page 70: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học

- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Quy hoạch tuyến tính, Kinh tế lượng

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Vũ Văn Huy Phó trưởng Phòng Thực hành kinh doanh

Điện thoại: 0982 718 363 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Công Nghiệp

Điện thoại: 0912 967 494 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Thị Lan Hương

Điện thoại: 0983 099 608 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kĩ năng căn bản của Microsoft Excel ứng dụng để giải các bài toán trong kinh tế như các bài toán đầu tư, các bài toán dự báo, bài toán tối ưu; giải các bài toán thống kê phân tích tương quan; phân tích phương sai; quản trị rủi ro.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Một số kiến thức tin học căn bản

1.1.Căn bản về windows

1.1.1 Khởi động và thoát khỏi windows

1.1.2 Windows Explorer

1.1.3 Tệp tin (file)

1.1.4 Thư mục (Folder hay Directory)

1.1.5 Đổi tên file, đổi tên thư mục

1.1.6 Sao chép (copy) tập tin hay thư mục

1.1.7. Di chuyển thư mục, file

1.1.8 Xóa thư mục, tập tin

1.1.8 Phục hồi thư mục hay tập tin bị xóa

1.1.9 Quản lí đĩa

1.1.10. Thiết lập cách biểu diên ngày giờ, số và tiền tệ

1.1.11. Chạy chương trình trong Windows

1.2. Căn bản về Excel

1.2.1 Giới thiệu

1.2.2 Worksheet, workbook, địa chỉ

1.2.3 Các dạng dữ liệu trong Excel

1.2.4 Các phép tính trong Excel

1.2.5 Sử dụng hàm trong Excel

1.2.6. Công thức mảng

67

Page 71: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 2: Giải bài toán tối ưu

2.1. Cơ sở lý thuyết của bài toán tối ưu

2.1.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính (linear programming)

2.1.2. Bài toán quy hoạch phi tuyến (nonlinear programming)

2.2. Quy trình giải bài toán tối ưu trong excel

2.2.1 Mô tả bài toán

2.2.2 Các bước tiến hành giải bài toán tối ưu trong Excel

2.2.3 Ý nghĩa các lựa chọn của Solver

2.2.4 Một số thông báo lỗi thường gặp của Solver

2.2.5 Phân tích độ nhạy của bài toán

2.3. Giải hệ phương trình tuyến tính

Chương 3: Quản lý tài chính

3.1.Khấu hao tài sản cố định

3.1.1.Khái niệm về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

3.1.2.Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định

3.1.3.Các hàm tính khấu hao tài sản cố định

3.2. Phân tích hiệu quả vốn đầu tư

3.2.1 Dòng tiền

3.2.2 Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư

3.2.3 Các hàm đánh giá hiệu quả dự án đầu tư trong Excel

3.2.4. Các chỉ tiêu khác

3.3. Đầu tư chứng khoán

3.3.1 Tính lãi gộp cho một trái phiếu trả vào ngày tới hạn

3.3.2 Tính lãi gộp của một chứng khoán trả theo định kỳ

3.3.3 Tính tỉ suất chiết khấu của một chứng khoán

3.3.4 Tính lãi suất của một chứng khoán được đầu tư hết

3.3.5.Tính số tiền thu được vào ngày tới hạn của một chứng khoán được đầu tư hết

Chương 4: Phân tích hồi quy tương quan và dự báo kinh tế

4.1. Hồi quy và tương quan

4.1.1. Phân tích tương quan

4.1.2 Kiểm định giả thuyết về sự tồn tại của hệ tương quan tổng thể

4.2. Hồi quy tuyến tính tính đơn

4.2.1. Cơ bản về hồi quy tuyến tính đơn

4.3. Hồi quy tuyến tính bội

4.3.1 Cơ bản về hồi quy tuyến tính bội

4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy bội

4.3.3 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết của mô hình hồi quy bội

68

Page 72: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.4. Hồi quy phi tuyến

4.5. Quy trình phân tích hồi quy trong excel

4.5.1 Phân tích hồi quy đơn trong Excel

4.5.2 Phân tích hồi quy bội trong Excel

4.5.3 Phân tích hồi quy phi tuyến trong Excel

4.6. Dự báo kinh tế

4.6.1 Dự báo bằng phương pháp hồi quy tương quan

4.6.2 Dự báo nhanh sử dụng các hàm của Excel

4.6.3.Dự báo bằng các phương pháp ngoại suy thống kê

Chương 5: Phân tích dữ liệu thống kê

5.1. Các tham số cơ bản của mẫu thực nghiệm

5.1.1 Một số tham số cơ bản đặc trưng cho mẫu thực nghiệm

5.1.2 Các tham số đặc trưng cho hình dạng phân bố của mẫu

5.1.3 Các hàm tính toán các tham số đặc trưng cho phân bố thực nghiệm

5.2. Biểu đồ phân bố thực nghiệm

5.3. Công cụ thống kê mô tả

5.4. Phân tích phương sai

5.4.1 Mô hình phân tích phương sai một nhân tố

5.4.2 Mô hình phân tích phương sai hai nhân tố không tương tác

5.4.3 Mô hình phân tích phương sai hai nhân tố có tương tác

5.5. Quy trình phân tích phương sai trong excel

5.5.1 Phân tích phương sai một nhân tố trong Excel.

5.5.2 Phân tích phương sai hai nhân tố không tương tác trong Excel

5.5.3 Phân tích phương sai hai nhân tố có tương tác trong Excel

Chương 6: Phân tích độ nhạy và phân tích rủi ro

6.1. Phân tích độ nhạy

6.1.1. Phát biểu bài toán phân tích độ nhạy

6.1.2. Phân tích độ nhạy trong Excel

6.2. Phân tích rủi ro

6.2.1. Phân tích rủi ro sử dụng xác suất (Phương pháp Monte Carlo)

6.2.2. Phân tích rủi ro sử dụng cây quyết định

6.3. Sử dụng phần mềm cài thêm để phân tích rủi ro trong excel

6.3.1. Giới thiệu một số phần mềm cài thêm để phân tích rủi do

6.3.2. Phân tích xác suất (phân tích Monte Carlo)

6.3.3. Phân tích cây quyết định

4. Tài liệu học tập

[1]. Trần Công Nghiệp, “Giáo trình Tin học ứng dụng”

69

Page 73: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

[2]. “Bài giảng Tin học Đại cương” của bộ môn.

[3]. Hàn Viết Thuận, “Tin học ứng dụng”, NXB Thống kê

[4]. Võ Tuấn Dũng, “Giáo Trình Qui Hoạch Tuyến Tính”, Nhà xuất bản Thống kê.

[5]. Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Phân Tích Tài Chính”, Nxb Lao động Xã hội.

Học phần 21. Nguyên lý thống kê kinh tế

1. Tên học phần: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. PGS.TS. Trần Chí Thiện Hiệu trưởng

Điện thoại: 0912165554 Email: [email protected]

2. ThS. Trần Văn Dũng Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912478951 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Thị Nhung Trưởng BM. Thống kê kinh tế lượng

Điện thoại: 0984238716 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Thị Phương Hảo

Điện thoại: 0913079111 Email: [email protected]

5. ThS. Ngô Thị Mỹ

Điện thoại: 0915208444 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về thống kê học, các phương pháp thống kê, cách đánh giá, phân loại, các chỉ số thường dùng trong tính toán thống kê. Đồng thời nâng cao kỹ năng phân tích của sinh viên trong các bài toán kinh tế và việc sử dụng các phương pháp, chỉ số, hàm… vào làm khoá luận tốt nghiệp.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu

I. Sơ lược sự ra đời và phát triển của Thống kê

II. Đối tượng nghiên cứu thống kê

III. Nhiệm vụ của thống kê

IV. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

1. Tổng thể thống kê

2. Tiêu thức thống kê

3. Chỉ tiêu thống kê

V. Các loại thang đo

1. Thang đo định danh

70

Page 74: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Thang đo thứ bậc

3. Thang đo khoảng

4. Thang đo tỷ lệ

Chương 1: Quá trình nghiên cứu thống kê

1.1 Sơ đồ chung về quá trình nghiên cứu thống kê

1.2 Những nội dung cơ bản của quá trình nghiên cứu thống kê

1.2.1. Phân tích đối tượng nghiên cứu - Xác định nội dung vấn đề nghiên cứu

1.2.2. Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kê

1.2.3. Điều tra thống kê

1.2.4. Xử lý số liệu và phân tích thống kê sơ bộ

1.2.5. Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê thích ứng

1.2.6. Phân tích, tổng hợp, giải thích kết quả

1.2.7. Trình bày kết quả nghiên cứu

Chương 2: Trình bày số liệu thống kê

2.1 Sắp xếp số liệu và phân tổ thống kê

2.1.1. Sắp xếp số liệu

2.1.2. Phân tổ thống kê

2.1.3. Phân tổ theo một tiêu thức

2.1.4. Phân tổ theo nhiều tiêu thức

2.1.5. Phân tổ lại

2.1.6. Dãy số phân phối

2.2 Bảng thống kê

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cấu tạo của bảng thống kê

2.3 Đồ thị thống kê

2.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của đồ thị thống kê

2.3.2. Các loại đồ thị thống kê

2.3.3. Những yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê

Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

3.1 Số tuyệt đối

3.1.1. Khái niệm và đặc điểm

3.1.2. ý nghĩa

3.1.3. Các loại số tuyệt đối

3.2 Số tương đối

3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của số tương đối

3.2.2. Các loại số tương đối

3.2.3. Điều kiện vận dụng chung số tương đối và số tuyệt đối

71

Page 75: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2 Số bình quân

3.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số bình quân

3.3.2. Các loại số bình quân

3.4 Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên của tiêu thức

3.4.1. Khoảng biến thiên của tiêu thức

3.4.2. Độ lệch trung bình

3.4.3. Độ phân tán tương đối (Hệ số biến thiên)

Chương 4: Điều tra chọn mẫu

4.1 Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu

4.2 Những vấn đề lý luận về điều tra chọn mẫu

4.2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

4.2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu

4.2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu

4.2.4. Xác định số đơn vị mẫu điều tra

4.2.5. Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu

4.2.6. Các phương pháp chọn mẫu trong thống kê

4.3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

4.3.1. Phải đảm bảo phân tổ chính xác đối tượng điều tra

4.3.2. Vấn đề chọn đơn vị điều tra

4.3.3. Xác định số đơn vị điều tra

4.3.4. Sai số chọn mẫu

4.3.5. Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra

Chương 5: Hồi quy và tương quan

5.1 Phương pháp hồi quy và tương quan

5.1.1. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan

5.1.2. Phương pháp hồi quy và tương quan (Phương pháp phân tích tương quan)

5.2 Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

5.2.1. Phương trình hồi quy

5.2.2. Hệ số tương quan

5.3 Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

5.3.1. Các phương trình hồi quy

5.3.2. Tỷ số tương quan

5.4 Độ co dãn

Chương 6: Dãy số thời gian

6.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Phân loại

72

Page 76: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1.3. Ý nghĩa của dãy số thời gian

6.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

6.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian

6.2.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

6.2.3. Tốc độ phát triển

6.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)

6.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)

6.3 Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng

6.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

6.3.2. Phương pháp số trung bình trượt (di động)

6.4 Hồi quy - tương quan trong dãy số thời gian

6.4.1. Tự hồi quy và tự tương quan

6.4.2. Tương quan giữa các dãy số thời gian

Chương 7: Chỉ số

7.1 Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số

7.1.3. Tác dụng của chỉ số

7.2 Các loại chỉ số

7.2.1. Căn cứ vào phạm vi tính toán

7.2.2. Căn cứ vào tính chất

7.3 Phương pháp tính chỉ số

7.3.1. Phương pháp tính chỉ số cá thể

7.3.2. Phương pháp tính chỉ số tổng hợp

7.3.3. Chỉ số địa phương (chỉ số không gian)

7.4 Hệ thống chỉ số

7.4.1. Các bước tiến hành xác định hệ thống chỉ số

7.4.2. Vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích tổng thể không đồng chất

Chương 8: Lý thuyết ra quyết định

8.1 Những vấn đề chung của lý thuyết quyết định

8.1.1. Môi trường quyết định

8.1.2. Những yếu tố chung của lý thuyết quyết định

8.1.3. Bảng kết toán và cây quyết định

8.2 Xác định giá trị xác suất, lợi nhuận dự đoán

8.2.1. Tính xác suất của hành động (sự kiện)

8.2.2. Tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá lợi ích

73

Page 77: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.2.3. Mức lợi nhuận dự đoán do có thông tin hoàn hảo

8.3. Lợi ích một tiêu chuẩn quyết định

8.4. Phân tích cây quyết định

8.4.1. Cơ sở của cây quyết định

8.4.2. Nguyên tắc phân tích cây quyết định

8.4.3. Sử dụng phân tích cây quyết định

4. Tài liệu học tập

- Giáo trình Lý thuyết Thống kê - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 1998

- Bài tập Lý thuyết thống kê - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 1995.

- Giáo trình Lý thuyết xs và Thống kê toán - Trường ĐH Kinh tế QD 2002, 2005.

- Giáo trình Xác suất thống kê - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2003.

- Giáo trình Xác suất và Thống kê ứng dụng - NXB Giao thông vận tải 1998.

- Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường ĐH Kinh tế TPHồ Chí Minh 2005.

- Bài tập Lý thuyết thống kê - Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2005.

- Giáo trình Lý thuyết Thống kê - Nhà xuất bản xây dựng 2004.

Học phần 22. Tài chính – Tiền tệ 1

1. Tên học phần: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 1

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Hoàng Thị Thu Trưởng khoa Tài Chính – Ngân Hàng

Điện thoại: 0989 910 591 Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Oanh Phó trưởng khoa Tài Chính – Ngân Hàng

Điện thoại: 0912 433 430 Email: [email protected]

3. ThS. Vũ Thị Hậu Phó trưởng khoa Tài Chính – Ngân Hàng

Điện thoại: 0985 811 977 Email: [email protected]

4. ThS. Nguyễn Việt Dũng

Điện thoại: 0915 644 857 Email: [email protected]

5. ThS. Hoàng Hà

Điện thoại: 01688 158 468 Email: [email protected]

6. ThS. Nguyễn Thị Kim Nhung

Điện thoại: 0917 007 223 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính tiền tệ như: khái quát về tài chính và hệ thống tài chính; vấn đề tiền tệ và lạm phát;

74

Page 78: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

tìm hiểu về hoạt động của Ngân sách Nhà nước; tài chính doanh nghiệp; tín dụng và lãi suất tín dụng; hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tổng quan về tài chính

1.1. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính

1.2. Bản chất của tài chính

1.3. Chức năng của tài chính

1.4. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường

1.5. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. Cấu trúc của hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường

Chương 2: Tổng quan về tiền tệ và lạm phát

2.1. Tổng quan về tiền tệ

2.1.1. Bản chất và chức năng của tiền tệ

2.1.2. Cung và cầu tiền trong nền kinh tế

2.1.3. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế

2.1.4. Các chế độ lưu thông tiền tệ

2.1.5. Khái quát về các chế độ tiền tệ quốc tế

2.2. Tổng quan về lạm phát

2.2.1. Khái niệm và các loại lạm phát

2.2.2. Đo lường lạm phát

2.2.3. Nguyên nhân và tác động của lạm phát

2.2.4. Các giải pháp khắc phục lạm phát

Chương 3: Tín dụng

3.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng

3.1.1. Khái niệm tín dụng

3.1.2. Đặc điểm của tín dụng

3.2. Chức năng và vai trò của tín dụng

3.2.2. Chức năng của tín dụng

3.2.3. Vai trò của tín dụng

3.3. Các hình thức tín dụng chủ yếu

3.3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng

3.3.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng

3.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

3.4. Lãi suất tín dụng

3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất tín dụng

3.4.2. Vai trò của lãi suất tín dụng

75

Page 79: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4.3. Chính sách lãi suất của NHNN Việt Nam

Chương 4: Ngân sách nhà nước

4.1. Bản chất và vai trò của Ngân sách Nhà nước

4.1.1. Bản chất của Ngân sách Nhà nước

4.1.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước

4.2. Hệ thống Ngân sách nhà nước

4.2.1. Khái niệm hệ thống NSNN

4.2.2. Nguyên tắc quản lý NSNN

4.2.3. Hệ thống Ngân sách nhà nước ở Việt Nam

4.3. Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước

4.3.1. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN

4.3.2. Phân định thu chi NSNN

4.4. Thu và chi Ngân sách nhà nước

4.4.1. Thu Ngân sách Nhà nước

4.4.2. Chi Ngân sách Nhà nước

4.5. Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và các biện pháp khắc phục bội chi

Chương 5: Tài chính doanh nghiệp

5.1. Bản chất và chức năng của tài chính doanh nghiệp

5.1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp

5.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp

5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp

5.2.1. Hình thức pháp lý tổ chức

5.2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh

5.2.3. Môi trường kinh doanh

5.3. Vốn của doanh nghiệp

5.3.1. Khái niệm và phân loại vốn của doanh nghiệp

5.3.3. Nguồn hình thành vốn trong doanh nghiệp

5.4. Tài sản trong doanh nghiệp

5.4.1. Tài sản cố định

5.4.2. Tài sản lưu động

5.5. Chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

5.5.1. Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

5.5.2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

5.6. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

5.6.1. Doanh thu của doanh nghiệp

5.6.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp

Chương 6: Hệ thống ngân hàng

76

Page 80: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1. Hệ thống ngân hàng

6.1.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng

6.1.2. Ngân hàng trung ương

6.1.3. Các ngân hàng trung gian

6.2. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

6.2.1. Khái niệm và các loại hình trung gian tài chính phi ngân hàng

6.2.2. Vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng

6.2.3. Hệ thống các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở Việt Nam

6.3. Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

6.3.1. Đặc điểm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt

6.3.2. Các yếu tố trong thanh toán không dùng tiền mặt

6.3.3. Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

4. Tài liệu học tập

- Nguyễn Thị Oanh (chủ biên)- Đại học KT và QTKD Thái Nguyên, Giáo trình Tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Thái nguyên, 2008.

- Frederic S. Miskin, Tiền tệ - Ngân hàng và thị trường tài chính, Bản dịch tiếng Việt, 1994.

- Lê Vinh Danh, Tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế  Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, xuất bản hàng năm.

- Luật Ngân hàng Nhà Nước, Luật các TCTD và các văn bản hương dẫn;

Học phần 23. Nguyên lý kế toán

1. Tên học phần: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vĩ mô I, Kinh tế vi mô I.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đàm Phương Lan Phó trưởng khoa Kế toán

Điện thoại: 0989 200 188 Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trưởng BM. Kế toán tổng hợp

Điện thoại: 01685 565 416 Email: [email protected]

3. TS. Trần Đình Tuấn

Điện thoại: 0912 039 920 Email: [email protected]

4. ThS. Thái Thị Thu Trang

Điện thoại: 0982 198 499 Email: [email protected]

5. ThS. Hoàng Mỹ Bình

Điện thoại: 0915 300 358

77

Page 81: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Mục tiêu của học phần

Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kế toán như bản chất, chức năng của kế toán, đối tượng và phương pháp của kế toán, các nguyên tắc kế toán cơ bản. Đó là những kiến thức cơ sở để sinh viên có thể học tập, nghiên cứu các môn học chuyên ngành kế toán.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Khái quát chung về kế toán

1.1. Khái niệm và quá trình hình thành phát triển của kế toán

1.1.1. Khái niệm kế toán

1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của kế toán

1.2. Chức năng nhiệm vụ và vai trò của kế toán

1.2.1. Chức năng của kế toán

1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán

1.2.3. Vai trò của kế toán

1.3. Khái niệm và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

1.4. Đối tượng của kế toán

1.4.1. Tài sản và nguồn hình thành tài sản

1.4.2. Sự vận động của tài sản

1.5. Hệ thống phương pháp kế toán

Chương 2: Tổng hợp cân đối kế toán

2.1. Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản)

2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán

2.1.2. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán

2.1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.3. Tính cân đối của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chương 3: Phương pháp đối ứng tài khoản

3.1. Khái niệm về phương pháp đối ứng tài khoản

3.1.1. Nội dung của phương pháp đối ứng tài khoản

3.1.2. Vị trí tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản

3.2. Tài khoản và phân loại tài khoản kế toán

3.2.1. Khái niệm và tác dụng của tài khoản kế toán

3.2.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán

3.2.3. Phân loại tài khoản kế toán

3.2.4. Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành

3.3. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán

78

Page 82: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.3.1. Các mối quan hệ đối ứng tài khoản

3.3.2. Phương pháp ghi đơn và ghi kép

3.3.3. Định khoản kế toán

Chương 4: Phương pháp tính giá

4.1. Khái quát về phương pháp tính giá

4.1.1. Nội dung, ý nghĩa phương pháp tính giá

4.1.2. Yêu cầu nguyên tắc tính giá

4.2. Trình tự tính giá

4.2.1. Trình tự tính giá tài sản mua vào

4.2.2. Trình tự tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

4.2.3. Trình tự tính giá thực tế xuất kho (giá vốn)

Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

5.1. Những vấn đề chung về các quá trình kinh doanh chủ yếu

5.2. Kế toán quá trình mua hàng

5.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của hạch toán quá trình mua hàng

5.2.2. Kế toán quá trình mua hàng

5.3. Kế toán quá trình sản xuất

5.3.1. Khái niệm và nhiệm vụ của hạch toán quá trình sản xuất

5.3.2. Kế toán quá trình sản xuất

5.4. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5.4.1. Nhiệm vụ của kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5.4.2. Các phương thức bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5.4.3. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Chương 6: Các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán

6.1. Bảng cân đối kế toán

6.1.1. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối tài khoản

6.1.2. Phương pháp lập bảng cân đối tài khoản

6.1.3. Tác dụng của bảng cân đối tài khoản

6.2. Bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.2.1. Nội dung và kết cấu của bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.2.2.Phương pháp lập bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.2.3. Tác dụng của bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.3. Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

6.3.1. Nội dung và kết cấu của bảng tổng hợp số liệu chi tiết

6.3.2. Phương pháp lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết

6.3.3. Tác dụng của bảng tổng hợp số liệu chi tiết

79

Page 83: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 7: Phương pháp chứng từ kế toán

7.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán

7.1.1. Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán

7.1.2. ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán

7.1.3. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

7.2. Phân loại chứng từ kế toán

7.2.1. Phân loại theo công dụng của chứng từ

7.2.2. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ: có 2 loại

7.2.3. Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ

7.2.4. Phân loại theo số lần sử dụng chứng từ

7.2.5. Phân loại theo mức độ tài liệu phản ánh trên chứng từ

7.2.6. Phân loại theo chế độ quy định

7.3. Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán

Chương 8: Sổ kế toán và hình thức kế toán

8.1. Sổ kế toán

8.1.1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng mẫu sổ kế toán

8.1.2. Các loại sổ kế toán

8.1.3. Nguyên tắc ghi sổ kế toán

8.1.4. Quản lý và sử dụng sổ kế toán

8.2. Các hình thức sổ kế toán (các hình thức kế toán)

8.2.1. Hình thức kế toán nhật ký số cái

8.2.2. Hình thức kế toán nhật ký chung

8.2.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

8.2.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

8.3. Các yếu tố cơ bản của chứng từ

8.4. Kiểm kê

8.4.1. Khái niệm, ý nghĩa, nội dung công tác kiểm kê

8.4.2. Trình tự tiến hành kiểm kê tài sản

Chương 9: Tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị kinh tế cơ sở

9.1. Những vấn đề chung về bộ máy kế toán

9.1.1. Nguyên tắc tổ chức và nhiệm vụ của bộ máy kế toán

9.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

9.2. Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán

9.2.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập chung

9.2.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán

9.2.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vứa tập chung vừa phân tán

9.3. Kế toán trưởng và kiểm tra kế toán

80

Page 84: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

9.3.1. Kế toán trưởng

9.3.2. Kiểm tra kế toán

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính: Luật Kế toán – NXB Tài chính 2006

Nguyên lý kế toán – TS. Đoàn Quang Thiệu – NXB Tài chính 2008

2. Tài liệu tham khảo:

1. Lý thuyết hạch toán kế toán – TS Nguyễn Thị Đông – NXB Tài chính 2007.

2. Nguyên lý kế toán – TS Võ Văn Nhị - NXB Tài chính 2007

3. Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn thực hiện - BTC - NXB Tài chính 2007

4. Nguyên lý kế toán - TT tác giả ĐH Ngân hàng TPHCM - NXB Thống kê 2007

5. Nguyên lý kế toán - TS Phan Đức Dũng - ĐH Quốc gia TPHCM - NXB Văn hoá Sài Gòn 2007.

6. Nguyên lý kế toán – Viện Kế toán quản trị DN – NXB Tài chính 2006

7. Nguyên lý kế toán – TS Trần Đình Phung, TS Hà Xuân Thạch – NXB Thống kê 2004

8. Nguyên lý kế toán – TS Trần Quý Liên, ThS. Phạm Thành Long – ĐH KTQD – NXB Tài chính 2006

9. Chế độ kế toán doanh nghiệp (quyển 1 & 2) – NXB Tài chính

10. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – ĐH KTQD – NXB Thống kê 2005

Học phần 24. Quản trị học

1. Tên học phần: QUẢN TRỊ HỌC

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vĩ mô I, Kinh tế vi mô I.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đinh Hồng Linh Trưởng bộ môn Khoa học Quản lý

Điện thoại: Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Văn Tùng Giảng viên chính

Điện thoại: 0986 451 006

3. ThS. Ngô Thị Nhung

Điện thoại: 0989 324 854

4. CN. Lê Ngọc Nương

Điện thoại: 0973 282 586

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

81

Page 85: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Nhận thức được bản chất của quản trị, tính tất yếu khách quan và tầm quan trọng của quản trị các tổ chức, đồng thời môn học cũng cho người học thấy được tính chất phức tạp của công việc quản trị, thấy được mối liên hệ tác động to lớn của môi trường và các quy luật khách quan đến các hoạt động của tổ chức cũng như hiệu quả của của quản trị tổ chức. Từ đó mà đặt ra cho người học phải tiếp thu, trang bị cho mình những phương pháp khoa học, quan điểm khoa học trong giải quyết các vấn đề của quản trị tổ chức.

Nắm được những kiến thức cơ bản về quản trị một tổ chức. Môn học cũng giúp cho người học thấy được nếu là nhà quản trị, họ sẽ phải làm gì và phải làm thế nào để có thể quản trị tổ chức thành công, điều đó có nghĩa là cũng giúp cho người học hình thành nên một tư duy khoa học mới - tư duy về quản trị tổ chức.

+ Về kỹ năng:

Giúp cho người học có thể vận dụng những kiến thức hiểu biết trong việc ra quyết định giải quyết các vấn đề trong thực tiễn quản trị các tổ chức - tức là hình thành nên các kỹ năng ra quyết định.

Giúp cho người học có thể vận dụng những kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức - tức là hình thành nên kỹ năng xây dựng bộ máy quản trị tổ chức.

Giúp cho người học vận dụng được những kiến thức, hiểu biết trong việc sử dụng các công cụ tác động đến con người khi cùng làm việc trong tập thể, hay làm việc nhóm để có thể hoàn thành được các nhiệm vụ nhất định - tức là bước đầu hình thành các kỹ năng lãnh đạo con người trong quản trị.

Giúp cho người học biết cách xử lý các tình huống và biết phải làm thế nào để có thể thực hiện thành công các cuộc giao tiếp và đàm phán.

+ Thái độ: Môn học cũng giúp cho người học thấy được để có thể tự lập nghiệp và có ích cho xã hội, họ cần phải có một thái độ đúng đắn trong học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống, đó chính là thái độ đối với bản thân.

+ Môn học cũng giúp cho người học có thái độ đúng đắn đối với công việc và xã hội như: Nâng cao tính thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật và tinh thần tập thể, nâng cao trách nhiệm xã hội trong mỗi con người trước những vấn đề như luật pháp, các chuẩn mực xã hội, các truyền thống và trên hết là sự phát triển của các tổ chức và xã hội.

2.2. Các mục tiêu khác:

Hình thành nên tư duy quản trị, biết phải làm thế nào để có thể vận hành được một tổ chức và biết làm thế nào để đưa tổ chức đến những thành công.

Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

Rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước công chúng

Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Đại cương về quản trị các tổ chức

1.1. Tổ chức và các hoạt động của tổ chức

1.2. Quản trị tổ chức

1.3. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức

82

Page 86: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

Chương 2: Các quy luật và các nguyên tắc trong quản trị

2.1. Vận dụng các quy luật trong quản trị

2.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản trị

2.3. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

Bài tập và thảo luận

Chương 3: Quyết định và thông tin trong quản trị

3.1. Quyết định quản trị

3.2. Hệ thống thông tin quản trị

Bài tập và thảo luận

Chương 4: Lập kế hoạch

4.1. Lập kế hoạch chức năng đầu tiên của quản trị

4.2. Lập kế hoạch chiến lược

4.3. Lập kế hoạch tác nghiệp

Bài tập

Chương 5: Chức năng Tổ chức

5.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

5.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức

5.3. Cán bộ quản trị tổ chức

5.4. Quản lý sự thay đổi của tổ chức

Bài tập và thảo luận

Chương 6: Lãnh đạo

6.1. Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trị

6.2. Các phương pháp lãnh đạo con người

6.3. Nhóm và lãnh đạo theo nhóm

6.4. Dự kiến các tình huống trong lãnh đạo

6.5. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo

Chương 7: Công tác kiểm tra của nhà quản trị

7.1. Khái niệm và tác dụng của công tác kiểm tra

7.2. Quá trình kiểm tra

7.3. Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính:

Bài giảng Quản trị học: Bộ môn Khoa học quản lý biên soạn

4.2. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Quản trị học - Đại học Kinh tế Quốc dân

83

Page 87: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Quản trị học - Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội 2005

- Quản trị học - Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Quản trị kinh doanh- Nhà xuất bản Phương Đông – 2006.

Học phần 25. Kinh tế vi mô II

1. Tên học phần: KINH TẾ VI MÔ II

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Bùi Nữ Hoàng Anh Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0979899037 Email: [email protected]

2. ThS. Đỗ Thị Hoà Nhã

Điện thoại: 0987356738 Email: [email protected]

3. ThS. Đỗ Viết Duy Phó Trưởng BM. Kinh tế học

Điện thoại: 0912898494 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu chính của học phần này là cung cấp kiến thức nâng cao trong nền kinh tế thị trường, các hành vi và phản ứng của các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong thị trường đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh chiến lược của mình để tối ưu hóa. Trong đó có hai vấn đề quan trọng là sự lựa chọn trong điều kiện rủi ro và cân bằng tổng thể cũng được trình bày.

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. MÔ HÌNH KINH TẾ

CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT CẦU

2.1. Các lý thuyết kinh tế về hành vi của người tiêu dùng

2.1.1. Lý thuyết lợi ích

2.1.2. Lý thuyết bàng quan

2.1.3. Lý thuyết sở thích bộc lộ

2.1.4. Lý thuyết cầu đặc tính sản phẩm

2.1.5. Lý thuyết thông tin hạn chế

2.2. Ước lượng và dự đoán cầu

2.2.1. Ước lượng cầu

2.2.2. Dự đoán cầu

2.3. Các vấn đề chính sách

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

3.1. Phân tích rủi ro

3.1.1. Trạng thái của thông tin

84

Page 88: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1.2. Giá trị kỳ vọng

3.1.3. Thái độ đối với rủi ro

3.2. Giảm nhẹ rủi ro

3.2.1. Đa dạng hóa

3.2.2. Bảo hiểm

3.2.3. Giá trị của thông tin

3.3. Cầu tài sản có rủi ro

3.3.1. Khái niệm tài sản

3.3.2. Lợi tức từ tài sản

3.3.3. Lựa chọn của nhà đầu tư

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP

4.1. Sản xuất trong dài hạn

4.1.1. Hàm sản xuất tổng quát

4.1.2. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (sản xuất trong dài hạn)

4.2. Chi phí trong dài hạn

4.2.1. Chi phí dài hạn

4.2.2. Chi phí bình quân dài hạn

4.2.3. Chi phí cận biên dài hạn

4.3. Lợi nhuận trong dài hạn

CHƯƠNG 5. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

5.1. Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền

5.1.1. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

5.1.2. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền

5.2. Độc quyền

5.2.1. Tính chất của doanh nghiệp độc quyền

5.2.2. Các hình thức phân biệt giá

5.2.3. Độc quyền trên 2 thị trường

5.3. Độc quyền tập đoàn

5.3.1. Cân bằng Cournot

5.3.2.Cân bằng Stakelberg

5.3.3. Cân bằng Nash – Lý thuyết trò chơi

5.3.4. Chỉ đạo giá

CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

6.1. Thị trường lao động

6.1.1. Cung lao động

6.1.2. Cầu lao động

85

Page 89: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2. Cân bằng thị trường trên thị trường lao động độc quyền

6.2.1. Độc quyền bán

6.2.2. Độc quyền mua

6.2.3. Độc quyền song phương

6.3. Thị trường vốn và đất đai

6.3.1. Thị trường vốn

6.3.2. Thị trường đất đai

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

7.1. Phân tích cân bằng tổng thể

7.2. Cân bằng tổng thể trong tiêu dùng

7.2.1. Hộp Edwoth

7.2.2. Đường hợp đồng

7.2.3. Giá cân bằng cạnh tranh

7.3. Cân bằng tổng thể trong sản xuất

7.3.1. Hộp Edwoth

7.3.2. Đường hợp đồng

7.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất

7.4. Cân bằng tổng thể trong sản xuất và tiêu dùng

CHƯƠNG 8. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

8.1. Vai trò của Chính phủ

8.1.1. Quan điểm về vai trò của Chính phủ

8.1.2. Chức năng của Chính phủ

8.2. Nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của Chính phủ

4. Tài liệu học tập và tham khảo

1. “Nguyên lý Kinh tế học Vi mô”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2. “Kinh tế học Vi mô”, Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Sách tham khảo

1. “Kinh tế học”, 2 tập của Paul A. Samuelson

2. “Kinh tế học”, 2 tập của David Begg

3. “Kinh tế học Vi mô” S. Pindyck

4. “Kinh tế Vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi”, Trường ĐH Thương mại

5. “101 bài tập Kinh tế học Vi mô” của Cao Thúy Xiêm

6. “Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Kinh tế học Vi mô”, Trường ĐH KTQD

7. “Tình huống kinh tế học Vi mô” của Cao Thúy Xiêm

86

Page 90: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 26. Kinh tế vĩ mô II

1. Tên học phần: KINH TẾ VĨ MÔ II

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Điện thoại: 0917505366 Email: [email protected]

2. Th.S Phạm Thị Ngọc Vân

Điện thoại: 0906066799 Email: [email protected]

3. CN. Nguyễn Xuân Điệp

Điện thoại: 0986282565 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Môn học Kinh tế vĩ mô 2 được thiết kế nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh giá và khả năng phân tích các sự kiện kinh tế vĩ mô ở trình độ nâng cao, góp phần cải thiên mức độ hiểu biết của sinh viên đối với quá trình xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô ở các nước đang phát triển. Kinh tế vĩ mô sẽ góp phần trang bị cho người học kiến thức để có thể phân tích các vấn đề có liên quan ở những môn học ứng dụng khác sau này.

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

1.1. Tổng quan Kinh tế vĩ mô

1.2. Hạch toán thu nhập quốc dân và cán cân thanh toán

1.3. Mối quan hệ giữa các khu vực chủ yếu

CHƯƠNG 2. NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN

2.1. Lý thuyết cổ điển và thu nhập quốc dân

2.1.1. Vai trò của chính sách tài khoá và vấn đề sản xuất, phân phối và phân bổ

2.1.2.Vai trò của lãi suất thực

2.2. Tiền tệ và lạm phát

2.2.1. Thị trường tiền tệ

2.2.2. Thuyết số lượng tiền

2.2.3. Hiệu ứng Fisher

2.2.4. Chi phí của lạm phát

2.2.5. Nguyên nhân và chi phí của siêu lạm phát

2.3. Nền kinh tế mở trong dài hạn

2.3.1. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại

2.3.2. Tác động của chính sách ngoại thương theo chủ nghĩa bảo hộ

87

Page 91: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ và tài khoá

2.3.4. Vai trò của tỷ giá hối đoái

CHƯƠNG 3. NỀN KINH TẾ TRONG RẤT DÀI HẠN

3.1. Tăng trưởng kinh tế : Các khái niệm và kiểu hình tăng trưởng

3.2. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

3.2.1. Mô hình tăng trưởng của Robert Solow

3.2.2. Tăng trưởng nội sinh

CHƯƠNG 4. CHU KỲ KINH TẾ VÀ NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

4.1. Tổng cầu

4.1.1. Thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ

4.1.2. Mô hình IS-LM với nền kinh tế đóng

4.1.3. Mô hình IS-LM với nền kinh tế mở

4.2. Tổng cung

4.2.1. mô hình tổng cung ngắn hạn

4.2.2. Tổng cung dài hạn

4.2.3. Thị trường lao động và vấn đề thất nghiệp

4.2.4. Đường cong Phllips

4.3. Vai trò của chính sách tài khoá và tiền tệ

CHƯƠNG 5. LUẬN BÀN VỀ CHÍNH SÁCH

5.1. Về sự chính xác của những quan sát kinh tế

5.2. Bàn luận chính sách I: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.3. Bàn luận chính sách II: Những vấn đề chính sách tài khoá ở các nước đang phát triển

5.4. Những bài học của khủng hoảng tài chính Đông Á

5.5. Những bài học của khủng hoảng tài chính Mỹ 2008

5.6. Bất ổn về kinh tế vĩ mô của Việt Nam

4. Tài liệu học tập và tham khảo

- Giáo trình

1. N.G. Mankiw, Kinh tế học vĩ mô ( Macroeconomics), tái bản lần thứ 2 (đã dịch sang tiếng Việt, gọi tắt là Mankiw 2.

2. N.G. Mankiw, Macroeconomics, tái bản lần thứ 5, gọi tắt là Mankiw 5.

- Sách tham khảo:

1. Phạm Chung, “Kinh tế vĩ mô phân tích”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

2. Oliver Blanchard, “Kinh tế vĩ mô”,tái bản lần thứ 2, 2000 (đã dịch sang tiếng Việt).

3. Rosalind Levacic và Alexander Rebmann, “Kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất bản Macmillan, London, 1991.

88

Page 92: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4. Guillermo A. Calvo and Frederic S Mishkin “ The Mirage of Exchange Rate Regimes for Emerging Market Countries”, Journal of Economic Perspectives, 17:4, 2003, 99-118…

Học phần 27. Kinh tế phát triển

1. Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế vi mô I, II, Kinh tế vĩ mô I, II, Kinh tế chính trị, Lịch sử các học thuyết kinh tế.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Thị Yến

Điện thoại: 0912737179 Email: [email protected]

2.ThS. Hà Vũ Nam Phó trưởng BM. Kinh tế đầu tư PT&MT

Điện thoại: 0912239330 Email: [email protected]

3.ThS Dương Thị Tình

Điện thoại: 0978875866 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

* Mục tiêu nhận thức:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

Về kiến thức:

- Người học nắm được lý luận tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Người học nắm bắt, hiểu được hệ thống chính sách của nhà nước về vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Người học hiểu được các nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển.

- Người học nắm được các công cụ đo lường và phân tích các vấn đề về tăng trưởng & tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội.

Kỹ năng:

- Thông qua lý luận về tăng trưởng và phát triển của các nước đang phát triển người học liên hệ với thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.

- Người học xác định được các nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển của các nước đang phát triển.

- Người học phân tích các xu hướng phát triển trong quá trình toàn cầu hoá, lựa chọn mô hình phát triển kinh tế cho Việt Nam.

- Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trong quá trình phát triển.

* Các mục tiêu khác:

a) Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

b) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

89

Page 93: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

c) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

d) Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

e) Phát triển kỹ năng sử dụng & khai thác, sử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG I: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1. Tại sao phải tăng trưởng kinh tế

1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

1.1.2. Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế

1.1.3. Các dạng công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế

1.2. Phát triển kinh tế

1.2.1. Các khái niệm về phát triển kinh tế

1.2.2. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế

1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp

1.4. Phân loại nhóm nước

1.4.1. Cơ sở để phân loại nhóm nước phát triển và đang phát triển

1.4.2. Những đặc trưng cơ bản của nước phát triển và đang phát triển 1.5. Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển

1.5.1. Sự cần thiết mà chính phủ phải can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế1.5.2. Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển

CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN2.1. Những lý thuyết phát triển kinh tế

2.1.1.Lý thuyết các giai đoạn tuyến tính của Rostow2.1.2.Mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar

2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu2.2.1.Lý thuyết phát triển của Lewis2.2.2. Thay đổi cơ cấu và kiểu hình phát triển

2.3.Lý thuyết về quan hệ phụ thuộc quốc tế trong tiến trình phát triển 2.4. Các lý thuyết phát triển khác

2.4.1. Mô hình tăng trưởng David Ricardo2.4.2. Lý thuyết của Karl Marx2.4.3. Lý thuyết phát triển tân cổ điển

CHƯƠNG III: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ3.1. Vốn đầu tư

3.1.1. Khái niệm

90

Page 94: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế3.1.3. Nhu cầu vốn đầu tư3.1.4. Nguồn vốn đầu tư

3.2. Tài nguyên và môi trường3.2.1. Tài nguyên 3.2.2. Môi trường 3.2.3. Mối quan hệ giữa tài nguyên và môi trường3.2.4. Vai trò của tài nguyên và môi trường đối với tăng trưởng và phát triển KT

3.3. Lao động3.3.1. Khái niệm3.3.2. Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển3.3.3. Vai trò của lao động đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế3.3.4. Cơ cấu thị trường lao động

3.4. Khoa học và công nghệ3.4.1. Khái niệm3.4.2. Quan hệ giữa khoa học và công nghệ3.4.3. Vai trò của khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế3.4.4. Phát triển khoa học công nghệ ở các nước đang phát triển

CHƯƠNG IV:NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

4.1. Khái niệm – Đo lường sự nghèo đói và bất bình đăng

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đo lường sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

4.2. Nguyên nhân của sự nghèo đói và bất bình đẳng

4.2.1. Người nghèo nông thôn

4.2.2. Người nghèo đô thị

4.2.3.Người nghèo dân tộc thiểu số

4.3. Các lý thuyết về sự nghèo đói và bất bình đẳng

4.3.1. Giả thuyết của Simon Kuznets về quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng và sự phân phối bất bình đẳng (Giả thuyết chữ U ngược)

4.3.2. Mô hình hai khu vực của David Ricardo

4.3.3. Quan niệm của K. Marx về phân phối bất bình đẳng trong xã hội tư bản

4.3.4. Lý thuyết tân cổ điển

4.3.5. Mô hình lao động dư thừa của Athur Lewis

4.4. Các chiến lược tăng trưởng với bình đẳng

4.4.1. Chiến lược phân phối lại trước, tăng trưởng sau

4.4.2. Chiến lược phân phối lại cùng với tăng trưởng

4.5. Làm thế nào để xoá bỏ nghèo đói

91

Page 95: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.5.1. Xoá bỏ nghèo đói và bất bình đẳng ở châu Á

4.5.2. Chiến lược xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

4.6. Một số trường hợp thực tế để nghiên cứu

4.6.1. Trung Quốc

4.6.2.Indonesia

CHƯƠNG V: CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN

5.1. Công nghiệp và công nghiệp hoá

5.1.1. Công nghiệp

5.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

5.1.3.Công nghiệp hoá và lịch sử công nghiệp hoá

5.1.4. Các điều kiện tiền đề tiến hành công nghiệp hoá

5.2. Các chiến lược công nghiệp hóa

5.2.1. Mô hình cơ cấu chiến lược

5.2.2. Sự phát triển cân đối và không cân đối

5.2.3. Sự kết hợp phía trước và phía sau

5.3. Lựa chọn đường lối công nghiệp hoá của Việt Nam

5.3.1. Quá trình lựa chọn đường lối công nghiệp hoá của Việt Nam

5.3.2. Các yếu tố tác động đến tiến trình công nghiệp hoá của Việt Nam

5.3.3. Phương hướng công nghiệp hoá của Việt Nam đến 2020

CHƯƠNG VI: NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

6.1. Cơ sở của hoat động ngoại thương

6.1.1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

6.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh

6.1.3. Lý thuyết về chi phí cơ hội

6.2. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế

6.3. Các chiến lược lược phát triển ngoại thương

6.3.1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô

6.3.2. Chiến lược thay thế nhập khẩu

6.3.3. Chiến lược hướng ngoại

6.4. Quá trình hội nhập WTO của Việt Nam

6.4.1. Tiến trình hội nhập

6.4.2. Tác động của gia nhập WTO ( xã hội & chính sách)

4. Tài liệu học tập

1. Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê

2. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

92

Page 96: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê

4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

5. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (1999), Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê

6. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển. Nhà xuất bản Thống Kê

7. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế phát triển

Học phần 28. Kinh tế môi trường

1. Tên học phần: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. Th.S. Nguyễn Thị Thuý Vân, Chủ nhiệm bộ môn

Điện thoại: 0912766598 E-mail: [email protected]

2. TS. Tạ Thị Thanh Huyền

Điện thoại: 0912 463113 E-mail: [email protected]

3. Th.S Nguyễn Thị Thanh Huyền

Điện thoại: 098-999-8565 E-mail: [email protected]

4. CN. Phạm Lê Vân

Điện thoại: 0945 274156 E-mail: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc khóa học, người học sẽ:

Về kiến thức:

Hiểu được mối liên hệ giữa hoạt động kinh tế, các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hiểu được các nguyên nhân kinh tế dẫn đến ô nhiễm và suy thoái môi trường, các công cụ quản lý có thể được áp dụng để quản lý môi trường. Hiểu được các phương pháp đánh giá giá trị môi trường được áp dụng như thế nào trên thực tế. Và từ những phân tích đó kinh tế môi trường có thể trợ giúp cho việc đưa ra các quyết định phù hợp nhằm khai thác và quản lý tốt nhất môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Về ky năng:

Biết cách giải quyết các vấn đề môi trường và tài nguyên thông qua các công cụ kinh tế như thế nào và cải cách vấn đề quyền sở hữu, cải cách chính sách.

Biết cách đánh giá các công cụ chính sách trong quản lý môi trường hiện nay

Biết cách lựa chọn giữa các phương án quản lý tài nguyên môi trường khác nhau thông qua phân tích lợi ích – chi phí

Thái độ:

93

Page 97: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Áp dụng các kỹ thuật đánh giá khác nhau được sử dụng để lượng hoá bằng tiền các tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường.

Áp dụng để nghiên cứu những vấn để thực tế về môi trường tại địa phương hoặc trên lãnh thổ Việt nam.

2.2 Mục tiêu khác

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước công chúng

- Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức quản lý, theo dõi, kiểm tra.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Giới thiệu chung về môn học

1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học môi trường

1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học

1.3. Nhiệm vụ của môn học

1.4. Phương pháp nghiên cứu môn học

Câu hỏi thảo luận

Chương 2: Môi trường và phát triển bền vững

2.1 .Môi trường

2.2. Mối liên hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường tự nhiên

2.3. Phát triển bền vững

Câu hỏi thảo luận

Chương 3: Nguyên nhân các vấn đề môi trường

3.1. Biểu hiện của suy thoái môi trường

3.2. Nguyên nhân của suy thoái môi trường

Câu hỏi và bài tập

Chương 4: Kinh tế học ô nhiễm môi trường

4.1. Ô nhiễm môi trường là một ngoại ứng

4.2. Ô nhiễm tối ưu – cách tiếp cận

4.3. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm

Câu hỏi và bài tập

Chương 5: Định giá giá trị môi trường

5.1. Nhận thức chung về định giá giá trị môi trường

5.2. Phân tích chi phí - lợi ích

5.3. Một số phương pháp định giá giá trị môi trường

Câu hỏi thảo luận

Chương 6: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

6.1. Những vấn đề cơ bản trong phân tích kinh tế tài nguyên thiên nhiên

94

Page 98: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2. Tài nguyên không tái tạo được

6.3. Tài nguyên tái tạo được

Câu hỏi và bài tập

4. Tài liệu tham khảo

- Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thúy Vân, (2010), Giáo trình Kinh tế Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

- Barry Field and Nancy Oliwiler, (2002), Kinh tế môi trường, tµi liÖu dÞch.

- Nguyễn Thế Chinh, (2003), Kinh tế và Quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội

- Theodore Panayotou, (1995), Thị trường xanh, tài liệu dịch

- PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, năm 2002

Học phần 29. Kinh tế công cộng

1. Tên học phần: KINH TẾ CÔNG CỘNG

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I, Kinh tế môi trường, Kinh tế phát triển

- Giảng viên phụ trách:

1. Ths. Nguyễn Thị Thu

Ë Điện thoại: 0983483538 * e-mail: [email protected]

2. CN. Bế Hùng Trường

Ë Điện thoại: 0915213777 * e-mail: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ đạt được:

Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức cơ bản về vai trò của Chúnh phủ trong nền kinh tế thị trường, cách thức can thiệp và phương pháp đánh giá các tác động của những công cụ chính sách mà Chính phủ sử dụng để điều tiết nền kinh tế là hết sức cần thiết. Và điều này trở nên cần thiết hơn khi Đảng ta đã xác định mô hình phát triển của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, theo định hướng XHCN.

Về kỹ năng: Nắm bắt nhanh chóng những vấn đề lý luận và thực tiễn của nền kinh tế. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

Về Thái độ: Xác định rõ chức năng, vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

2.2. Các mục tiêu khác:

a) Rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, khoa học, sử dụng hiệu quả thời gian.

b) Phát triển, nâng cao kỹ năng khai thác và sử dụng học liệu có hiệu quả.

3. Nội dung chi tiết học phần

95

Page 99: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 1: Tổng quan về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng

1.1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

1.1.1. Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính phủ

1.1.2. Sự thay đổi vai trò của Chính phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 20

1.1.3. Chính phủ và khu vực công cộng

1.1.4. Khu vực công cộng ở Việt Nam

1.1.5. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế

1.2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế

1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng các nguồn lực

1.2.2. Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi

1.2.3. Thất bại thị trường - cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế

1.3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường

1.3.1. Chức năng của Chính phủ

1.3.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường

1.3.3. Những hạn chế của Chính phủ khi can thiệp

1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học

1.4.2. Nội dung nghiên cứu môn học

1.4.3. Phương pháp luận nghiên cứu

Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

2.1. Vấn đề độc quyền và các giải pháp của Chính phủ

2.1.1. Độc quyền thuần tuý

2.1.2. Độc quyền tự nhiên - trường hợp của các ngành dịch vụ công

2.2. Ngoại ứng

2.2.1. Khái niệm và đặc điểm chung của ngoại ứng

2.2.2. Ngoại ứng tiêu cực

2.2.3. Ngoại ứng tích cực

2.3. Hàng hoá cộng cộng

2.3.1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của hàng hoá công cộng

2.3.2. Cung cấp hàng hoá công cộng

2.3.3. Cung cấp công cộng hàng hoá cá nhân

2.4. Thông tin không đối xứng

2.4.1. Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin không đối xứng

2.4.2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng thông tin không đối xứng

2.4.3. Mức độ nghiêm trọng của thất bại về thông tin không đối xứng đối với các loại hàng hoá

96

Page 100: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.4.4. Các giải pháp khắc phục thông tin không đối xứng

Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội

3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

3.1.1. Khái niệm công bằng

3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

3.1.3. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

3.1.4. Lý do can thiệp của Chính phủ nhằm đảm bảo công bằng xã hội

3.2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

3.2.1. Thuyết vị lợi

3.2.2. Quan điểm bình quân đồng đều;

3.2.3. Thuyết cực đại thấp nhất (thuyết rawls)

3.2.4. Các quan điểm không dựa trên độ thoả dụng cá nhân

3.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội

3.3.1. Giới thiệu quan điểm cho rằng giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội không có quan hệ mâu thuẫn

3.3.2. Giới thiệu quan điểm cho rằng giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội nhất thiết phải có quan hệ mâu thuẫn

3.3.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội trong thực tế

3.4. Đói nghèo và giải pháp xoá đói giảm nghèo

3.4.1. Quan niệm về đói nghèo và thước đo đói nghèo

3.4.2. Tình hình đói nghèo ở Việt Nam và định hướng chính sách XĐGN

Chương 4: Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá

4.1. Chính sách tài khoá và tiền tệ với chức năng ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế đóng

4.1.1. Chính sách tài khoá

4.1.2. Chính sách tiền tệ

4.1.3. Kết hợp chính sách tài khoá và tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô

4.2. Chính sách ổn định kinh tế của Chính phủ trong bối cảnh toàn cầu hoá

4.2.1. Tác động của toàn cầu hoá đến sự ổn định của nền kinh tế

4.2.2. Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá

4.3. Chính phủ Việt Nam với việc sử dụng chính sách tài khoá, tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập

4.3.1. Thời kỳ từ khi bắt đầu đổi mới đến trước khủng hoảng Châu Á (1986 - 1996)

4.3.2. Thời kỳ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á đến nay (1998 đến nay)

Chương 5: Lựa chọn công cộng

5.1. Lựa chọn công cộng

5.1.1. Khái niệm lựa chọn công cộng

5.1.2. Lợi ích của lựa chọn công cộng

97

Page 101: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp

5.2.1. Các nguyên tắc lựa chọn công cộng

5.2.2. Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyêt theo đa số

5.2.3. Định lý bất khả thi của Arrow

5.3. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện

5.3.1. Những hạn chế của một chính phủ đại diện

5.3.2. Những khó khăn trong quản lý các cơ quan hành chính nhà nước

Chương 6: Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

6.1. Nhóm công cụ chính sách về quy định pháp lý

6.1.1. Quy định khung

6.1.2. Các quy định kiểm soát trực tiếp

6.2. Nhóm công cụ chính sách tạo cơ chế thúc đẩy thị trường

6.2.1. Tự do hoá thị trường.

6.2.2. Hỗ trợ sự hình thành thị trường

6.2.3. Mô phỏng thị trường

6.3. Nhóm công cụ chính sách điều tiết bằng thuế và trợ cấp

6.3.1. Thuế

6.3.2. Trợ cấp

6.4. Nhóm công cụ chính sách sử dụng khu vực kinh tế nhà nước tham gia cung ứng hàng hoá - dịch vụ

6.4.1. Chính phủ cung ứng trực tiếp

6.4.2. Chính phủ cung ứng gián tiếp

6.5. Nhóm công cụ chính sách về bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương

6.5.1. Bảo hiểm

6.5.2. Giảm nhẹ nguy cơ tổn thương

Chương 7: Phân tích tác động của thuế và sự tăng trưởng của chi tiêu công cộng

7.1. Phân tích tác động của thuế

7.1.1. Thuế và sự phân loại thuế

7.1.2. Một số loại thuế thường gặp

7.1.3. Tác động của thuế

7.1.4. Thuế và hiệu quả kinh tế

7.2. Phân tích tăng trưởng của chi tiêu công cộng

7.2.1. Khái niệm về chi tiêu công cộng

7.2.2. Nguyên nhân làm tăng chi tiêu công cộng

7.2.3. Các bước phân tích chính sách chi tiêu công cộng

4. Tài liệu học tập

98

Page 102: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1. Tài liệu chính : Giáo trình Kinh tế công cộng - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội - NXB Thống kê.

2. Tài liệu tham khảo:

(1) Joseph E. Stiglitz (1995)- Kinh tế học công cộng, Đại học kinh tế Quốc dân, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

(2) Begg, David; Fisher, Stanleyvà Dornbush, Rudiger (1992), Kinh tế học (2 tập), NXB. Giáo dục.

(3) Bộ tài chính, Dự án Việt Nam - Canada (2001), Những bài giảng về tài chính công, NXB. Tài Chính

(4) Khoa Kinh tế Phát triển (1998), Giáo trình kinh tế phát triển (2 tập), Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB. Thống kê.

(5) Mankiw, Gregory (2002), Kinh tế Vĩ mô, đại học Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê.

(6) Samuelson, Paul và Nordhaus, William (1997), Kinh tế học (2 tập). NXB. Chính trị Quốc gia.

Học phần 30. Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế 1

1. Tên học phần: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ 1

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học

- Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn thành các môn học Tiếng Anh cơ sở

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: [email protected]

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: [email protected]

4. CN. Phan Minh Huyền

Điện thoại: 0912 356328 Email: [email protected]

5. ThS. Nguyễn Hiền Lương

Điện thoại: 0912 211 522 Email: [email protected]

6. ThS. Đặng Thị Ngọc Anh

Điện thoại: 0983 734 982 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Nắm vững cách sử dụng và ghi nhớ được một số lượng lớn các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế (khoảng 1000 thuật ngữ).

Hiểu được một số khái niệm và các vấn đề có liên quan trong các lĩnh vực của chuyên ngành Kinh tế bằng tiếng tiếng Anh.

99

Page 103: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Nẵm vững một số quy tắc ngôn ngữ và quy tắc văn phạm cơ bản trong việc diễn đạt các nội dung chuyên ngành Kinh tế bằng tiếng Anh.

Hiểu được một số văn bản mang tính chất nghi thức trong hoạt động giao dịch kinh tế thương mại bằng tiếng Anh như báo cáo tài chính, báo cáo phân tích, thư tín thương mại, chứng từ kế toán, các mẫu biểu nghiệp vụ, ...

3. Nội dung chi tiết học phần

CHAPTER I. MICRO- AND MACRO-ECONOMICS

1.1. Vocabulary

1.1.1. Vocabulary learning tips & practice (related to management field – jobs, working environment)

1.1.2. Distinguish commonly confused pairs of words; Rearrange letters to form a term; Complete the crossword with the given cues

1.2. Reading comprehension

1.2.1. To lead-in by discussing answers for given questions about econo5mic circulation and agents; improve vocabulary by taking the Word Formation exercise complete

1.2.2. Study the given questions then skim and scan the text to get the right answers (with greater focus on highlighted words and phrases)

1.2.3. Read the text then do related exercises: mark statements true/ false based on the text)

1.3. Grammar

1.3.1. Master Relative clauses: forms & usage with lots of practice

1.3.2. Do the assigned and extra exercises related: giving definitions of words; filling in blank; combining groups of sentences; choosing the best option

1.4. Listening section

1.4.1. Some tips for effective listening and first practice by completing the table of information about the importance of English language after hearing

1.4.2. Listen and underline the correct words/ numbers

1.4.3. Listen and tick the mentioned points

1.4.4. Listen to telephone conversations then invent a similar model

1.4.5. Listen to the results of a survey and decide statements true or false

1.5. Writing section

1.5.1. Introduce common categories and headings used in CVs

1.5.2. Analyze the sample CV

1.5.3. Create a CV

1.6. Speaking section

1.6.1. Things that annoy people when phoning companies

1.6.2. Partner Files: spell names & numbers

1.6.3. Attitudes towards work change constantly

100

Page 104: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.6.4. Dos & Don’ts when writing covering letter/ stating work experience/ attending a job interview

CHAPTER II: MANAGEMENT

2.1. Vocabulary

2.1.1. Management levels and areas: organizational structure; job title/ position and responsibility

2.1.2. Relationship at workplace, characteristics/qualities of managers and staff

2.1.3. Practice with stress sound in words & department names in organizations

2.1.4. The usage of and the difference between BA and AE in mgnt field

2.2. Grammar

2.2.1. Introduce common suffixes and prefixes (with vivid examples related to management terms) & Find diversifications for given terms

2.2.2. Complete the Table of Words & Decide proper suffix/ prefix

2.2.3. Passive voice: form, usage, special cases and Practice: choose the best answer; rewrite sentences; choose the correct terms to fill in blanks

2.3. Speaking and Discussion2.3.1. Arguement on the qualities of a good manager and the nature of management2.3.2. How many jobs a person has done and how many times one expects to change the job during working life?2.3.3. Different methods of recruiting right employees2.3.4. Advantages and disadvantages of working in traditional hierarchy and empowerment organization2.3.5. Different methods to get career advice (face-to-face meeting with a professional career adviser; chatting to other people online)2.3.6. How to cope with and solve personnel problems at workplace (match problems with suitable advice; sort out the problems in Gallup Organization which conducted a survey into European attitudes towards managers)

2.4. Reading section2.4.1. Text: MANAGEMENT – AN ART OR A SCIENCE? -> Mark statement true/ false; search equivalent words for given phrases; circle the best option2.4.2. Further study the texts accompanied then do required exercises: match pairs of synonyms; mark True/ False2.4.3. Read attachments then complete the chart about recruitment method in a large multinational in automobile industry.

2.5. Listening section2.5.1. Listen and take notes to clarify two different kinds of companies: the traditional one with hierarchy and a modern one with empowerment2.5.2. Hear a recording about St Luke’s advertising agency then answer related questions, mark the stressed words (practice saying as closely as possible)2.5.3. Listen to a job interview then try to expand the given prompts to full questions of a job adviser

101

Page 105: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.5.4. Listen and tick the points mentioned in the recording about psychological tests (to access candidates)

2.6. Writing section2.6.1. Analyze the structure and style of a model cover letter (with notes and reminding) then match relevant headings for each paragraph2.6.2. Role and purpose of using a cover letter to accompany a CV (to draw the prospective employer’s attention to the key points in the CV and highlight the candidate’s suitability for a job)2.6.3. Match formal words & expressions in a cover letter with their informal equivalents 2.6.4. Tips for writing an effective cover letter (concise content and proper punctuation)

CHAPTER III: FINANCE & ACCOUNTING3.1. Vocabulary

3.1.1. Terms in field of finance & accounting: explanations/ authentic equivalence; articles on popular financial statements3.1.2. Match halves to complete sentences about the practice of free trade, different types of assets and other accounting entities3.1.3. Language in use – levels of formality3.1.4. Specific terms about those and things involved in finance and accounting activity of an organization: manager; chief accountant; editor; state bank; shareholder; creditor; debtor; mortgage; interest rate; L/C

3.2. Reading comprehension3.2.1. Text: COMPANY FINANCIES (focus on highlighted terms & structures; combined with the given financial statements for deeper understanding and application)3.2.2. Match accounting terms to their appropriate definitions; complete sentences with given phrases about finance

3.3. Listening section3.3.1. Listen and find out the difference between traditional and modern management style, the advantages & disadvantages of each3.3.2. Listen to the failure lesson of a CEO with his established company in a foreign market and fill in the blanks -> later: discuss one’s own lesson drawn from the recording3.3.3. Hear the recording and make clear the benefits of free trade, effects of the negative/ positive balance of trade towards the economy of a nation3.3.4. Follow the recording in which an economist talks about free trade then tick the mentioned points, 2 examples of comparative advantages and proof of protectionism

3.4. Grammar3.4.1. Introducing Visuals and Changes

- Role & benefits of Visuals in professional presentation- Common types of Visuals about changes & development

3.4.2. Language in use – logical connections: use connectors to complete the sales scripts; role-play as sales rep and potential client

102

Page 106: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4.3. Participles (present and past; the usage and exceptional cases) with practice: join pairs of sentences; choose the best answer; translate some paragraphs;

3.5. Speaking section3.5.1. Represent at an exhibition or on a stand; model an interview with potential creditors (bankers; credit organizations); encounter financial difficulties; fail to meet the accounting standards and principles3.5.2. Learn how to settle late payments from debtors and long-term credit from creditors (with the support of pictures and given points)

3.6. Writing practice3.6.1. Analyze a sample of proforma invoice (with terms and headings to match, some questions to answer)3.6.2. Create a similar proforma invoice based around the given information (address, specifications of products, price and terms of payment)3.6.3. Use the given letter and notes as a guide to write a follow-up letter to a potential or loyal customer and another to an outstanding credit organization

CHAPTER IV: INVESTMENT

4.1. Vocabulary

4.1.1. Different forms of investment and types of market/ partner: classify the main characteristics and features of some common types/ forms

4.1.2. Stages and entities involved in the investment process (backward and forward integration, channels of distribution, incurred difficulties or barriers, change in government policies towards investment)

4.1.3. The language of buying and selling, conducting negotiation and haggling (matching halves, doing multiple choice statements)

4.1.4. Overview of the world’s economic and investment climate: the demand and trend of out-sourcing – investment attracting

4.2. Listening section

4.2.1. Listen and tick the fields that are going to be invested in by foreign companies next quarter, in near future, in long-term

4.2.2. Hear some extracts about the methods localities and entrepreneurs constantly use to persuade investors to put money into their business; then match each extract with relevant picture and write down the key words which act as useful clues

4.2.3. Listen to recording about the good and bad points of lacking and over-loaded investment towards a nation in general and SMEs in particular (mark sentences true or false)

4.2.4. Listen and complete useful and common expressions in negotiations; summarize the content of the conversation between the investors and the infant businesses

4.3. Writing section

4.3.1. Use given terms about bad debts, outstanding invoice, terms & conditions of payment to create a letter to chase late payments for a company.

4.3.2. Verbs and words to express changes, trends and development in economic facts and figures (complete a paragraph about one of the most dramatic in financial story – the Wall Street Crash in 1929); Stock market characteristics and terms related to share

103

Page 107: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

investment (portfolio; shareholder; dividend); find equivalents to highlighted words/ phrases in a given attachment

4.3.3. Write recommendations on the sales of the Bonzo Pet Food company and its projected figures for the coming year (after studying the given chart); use the information given to produce a short report and mail-shot

4.4. Speaking and Discussion

4.4.1. Pair-work: Invent conversation showing the benefits and advantages that investors may get when they invest in your localities

4.4.2. Model a negotiation or business meeting between partners in which articles and terms of investment contracts are discussed

4.4.3. The guide for the best deal possible and tough trading; rules that are broken in certain situations (win-win or win-lose cooperation)

4.5. Grammar: Reported Speech

4.5.1. Usage and form of reported speech with lots of practice: rewrite sentences; identify changes in verb tense; report the minutes of a meeting;

4.5.2. The effect and difference of using reported speech in business correspondence and job delegation

4.5.3. Color Idioms and Cute Quotes in Marketing & Ad: practice with the interpretation of idioms & quotes & More sayings from students; brand recognition challenge

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính:

Bài giảng môn Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế, Bộ môn Ngoại ngữ, Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.

2. Tài liệu tham khảo:

- SARA HELM, (2010) Market Leader – Accounting and Finance, Longman, United Kingdom.- EVAN FRENDO & SEAN MAHOLEY, (2007) English for Accounting, Oxford University Press, United Kingdom.

- JOHN MARKS, (2007) Check Your English Vocabulary for Banking and Finance, A & C Black, London, United Kingdom.

- JULIE PRATTEN, (2009) Absolute Financial English – English for Finance and Accounting, DELTA Publishing, United Kingdom.

Học phần 31. Quy hoạch tuyến tính

1. Tên học phần: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

- Số tín chỉ: 2

- Trình độ: Đại học, dành cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách môn học

1. TS. NguyÔn V¨n Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912119767 Email: [email protected]

104

Page 108: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. ThS. Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0984411299 Email: [email protected]

3. ThS. Trần Thị Mai Phó Trưởng BM. Toán

Điện thoại: 0978 457 141 Email: [email protected]

4. ThS. Trần Thanh Tùng

Điện thoại: 0943 822 828 Email: [email protected]

2. Mục tiêu học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+) Về nhận thức:

Được trang bị kiến thức cơ bản của một thuyết tối ưu. Đặc biệt, quy hoạch tuyến tính là lĩnh vực toán học nghiên cứu các bài toán tối ưu trên hữu hạn biến mà hàm mục tiêu và các ràng buộc đều là hàm và các phương trình hoặc bất phương trình.

+) Về kỹ năng: Giải một số bài toán tối ưu tuyến tính

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I. Bài toán quy hoạch tuyến tính.

1.1 Bài toán dẫn đến quy hoạch tuyến tính

1.2 Bài toán qhtt

1.2.1 Bài toán qhtt dạng tổng quát-các khái niệm

1.2.2 Các dạng đặc biệt

1.3 Các tính chất của bài toán qhtt

1.3.1 Tính chất chung

1.3.2 Các định lý

1.4 Phương pháp đơn hình

1.4.1 Cơ sở của phương án cực biên

1.4.2 Dấu hiệu tối ưu

1.4.3 Đổi cơ sở

1.4.4 Thuật toán đơn hình

1.4.5 Tìm phương án cực biên ban đầu

Chương II. Bài toán quy hoạch tuyến tính đối ngẫu và phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.1 Bài toán qhtt đối ngẫu

2.1.1 Cặp bài toán đối ngẫu dạng chính tắc

2.1.2 Cặp bài toán đối ngẫu dạng tổng quát

2.2 Các định lý đối ngẫu

2.3 Ý nghĩa kinh tế của bài toán đối ngẫu

2.4 Phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.4.1 Cơ sở lý luận của phương pháp đơn hình đối ngẫu

105

Page 109: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.4.2 Thuật toán của phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.5 Thuật toán đơn hình đối ngẫu khi chưa biết cơ sở chấp nhận được đối ngẫu

Chương III. Bài toán vận tải

3.1 Nội dung kinh tế và dạng toán học của bài toán vận tải

3.2 Các tính chất

3.3 Mô hình dạng bảng

3.3.1 Bảng vận tải

3.3.2 Khái niệm

3.3.3 Định lý

3.4 Phá vỡ vòng và xây dựng vòng

3.5 Xây dựng phương án cực biên

3.5.1 Nguyên tắc phân phối tối đa

3.5.2 Các phương pháp xây dựng phương án cực biên

3.6 Các thuật toán giải bài toán vận tải

3.6.1 Thuật toán quy không cước phí

3.6.2 Thuật toán thế vị

3.7 Bài toán vận tải không cân bằng thu phát

3.8 Bài toán có ô cấm

Chương IV. Độ nhạy và quy hoạch tham số

4.1 Trường hợp cơ sở tối ưu không đổi

4.2 Trường hợp hiệu chỉnh được nghiệm tối ưu

4.3 Quy hoạch tuyến tính tham số

4. Học liệu

1. Tài liệu chính

[1] Trần Túc (2004), Quy hoạch tuyến tính - Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[2] Trần Túc (2001), Bài tập quy hoạch tuyến tính, NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. Tài liệu tham khảo

[3] Trần Túc (2004), Bài giảng quy hoạch tuyến tính - Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Đình Hòa (2006), Quy hoạch tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Phan Quốc Khánh, Trần Huệ Nương, Quy hoạch tuyến tính, NXB Giáo dục, Hà Nội 2003.

[6]. Phạm Đình Phùng, Toán kinh tế, NXB Tài chính.1998.

Học phần 32. Quản lý nhà nước về kinh tế

1. Tên học phần: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

- Số tín chỉ: 02

106

Page 110: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. Thạc sỹ. Đặng Tất Thắng, Phó trưởng Bộ môn Khoa học quản lý

Điện thoại: 0912 125 259 E-mail: [email protected]

2. Ths. Ngô Thị Nhung

Điện thoại: 0989 324 854 E-mail: [email protected]

3. Ths. Đặng Phi Trường

Điện thoại: 0985 699 283 E-mail: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Về kiến thức:

Nhận thức được bản chất của nhà nước, tính tất yếu khách quan và tầm quan trọng của nhà nước đối với xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng.

Nhận biết được những công cụ, phương pháp, mục tiêu,chức năng cũng như các quy luật cơ bản trong nền kinh tế.

Nhận biết được các loại thông tin, quyết định và các hình thức kiểm tra giám sát của nhà nước đối với hoạt động Quản lý nhà nước về kinh tế.

Nhận biết được mối quan hệ của hệ thống kinh tế với môi trường bên ngoài xét theo quan điểm của lý thuyết hệ thống.

Thông qua việc tìm hiểu môn học, người học sẽ có những hiểu biết nhất định về các hình thức quản lý vĩ mô của nhà nước, qua đó định hướng các hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp để tạo nên sự phù hợp với cơ chế hiện hành.

Hình thành nên một tư duy khoa học mới khi xem xét các sự vật, hiện tượng. Nó không tách rời, biệt lập mà luôn có sự tác động qua lại với các sự vật và hiện tượng khác.

Về kỹ năng:

Nhận biết được sự tồn tại của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam cũng như sự tác động của chúng. Qua đó định hướng cách ứng xử của doanh nghiệp với các hiện tượng tuân theo quy luật trong nền kinh tế thị trường.

Trang bị cho người học những hiểu biết nhất định về môi trường kinh doanh cũng như tác động của nhà nước, và ảnh hưởng của những sự tác động đó tới doanh nghiệp, môi trường kinh doanh.

Giúp cho người học có thể vận dụng những kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế, bao gồm: cải tiến các công cụ, phương pháp, mục tiêu, chức năng , hệ thống thông tin, quyết định cũng như các công cụ kiểm soát nền kinh tế.

Vận dụng hiểu biết có thể phân loại được các loại thông tin, quyết định trong quản trị kinh doanh và quản lý nhà nước. Phân biệt được các loại hình văn bản cũng như thẩm quyền ban hành các loại hình đó.

Thông qua việc tìm hiểu các quy luật tâm lý xã hội, giúp cho người học sử dụng các tác động về nhu cầu, lợi ích một cách hợp lý, đồng thời sử dụng quy luật về tính khí để bố trí con người trong tổ chức, doanh nghiệp sao cho phù hợp, đúng người đúng việc.

107

Page 111: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Trang bị cho người học những kỹ năng cần thiết để biết được làm thế nào để giảm thiểu những rủi ro đối với doanh nghiệp từ những tác động xấu, những khuyết tật của thị trường, và phương hướng giải quyết các vấn đề vĩ mô từ phía nhà nước.

Thái độ:

Môn học cũng giúp cho người học thấy được để có thể tự lập nghiệp và có ích cho xã hội, họ cần phải có một thái độ đúng đắn trong học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống.

Nâng cao tính thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật và tinh thần tập thể. Đó là những phẩm chất cần thiết cho một cử nhân kinh tế hiện nay.

Thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành và ủng hộ các chính sách của nhà nước nhằm chung sức xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước.

Các mục tiêu khác:

Hình thành nên tư duy của các nhà quản lý, xem xét vấn đề trong quan điểm toàn thể, không có sự tách rời.

Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

Rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước công chúng.

Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Nhà nước

1.2. Quản lý nhà nước về kinh tế

1.3. Vấn đề quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay

2. ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔN HỌC

2.1. Đối tượng môn học

2.2. Nội dung

2.3. Phương pháp

3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG

3.1. Các khái niệm

3.2. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý Nhà nước về kinh tế

CHƯƠNG II. QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. Quy luật

1.1. Định nghĩa Quy luật

1.2. Tính khách quan của quy luật

1.3. Các loại quy luật

1.4. Cơ chế vận dụng các quy luật

108

Page 112: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.5. Cơ chế quản lý

2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế.

2.1. Định nghĩa nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

2.2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

CHƯƠNG III: CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ.

1.1. Khái niệm

1.2. Pháp luật

1.3. Kế hoạch

1.4. Chính sách

1.5. Tài sản quốc gia

1.6. Vận dụng các công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế

2. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ

2.1. Khái niệm phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế

2.2. Phương pháp hành chính

2.3. Phương pháp kinh tế

2.4. Phương pháp giáo dục

2.5. Vận dụng phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế

CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Tổng quan mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế

1.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế

1.3. Mục tiêu ổn định kinh tế

1.4. Mục tiêu công bằng kinh tế

1.5. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp

2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

CHƯƠNG V: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Khái niệm chung về thông tin

1.2. Vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế

1.3. Yêu cầu của thông tin

1.4. Phân loại thông tin

1.5. Hệ thống thông tin quản lý

2. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

2.1. Khái niệm

109

Page 113: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.2. Các loại hình quyết định

2.3. Yêu cầu đối với quyết định quản lý Nhà nước

2.4. Căn cứ ra quyết định

2.5. Quá trình quyết định

2.6. Các phương pháp và kỹ thuật quyết định

3. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

3.1. Khái niệm về văn bản quản lý Nhà nước

3.2. Chức năng cơ bản của văn bản

3.3. Vai trò của văn bản trong hoạt động quản lý của các cơ quan Nhà ước

3.4. Các loại hình văn bản quản lý Nhà nước

CHƯƠNG VI: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Bộ máy Nhà nước và cơ quan Nhà nước

1.2. Hình thức tổ chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.3. Bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế

2. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

2.1. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế

2.2. Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế

2.3. Quá trình xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý

3. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh tế ở Trung ương

3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh tế ở địa phương

CHƯƠNG VII: CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Khái niệm cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tế

1.2. Phân loại cán bộ quản lý kinh tế

1.3. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế

2. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ

2.1. Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ quản lý

2.2. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế

2.3. Tuyển dụng, lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ quản lý

2.4. Đánh giá cán bộ quản lý kinh tế

2.5. Sử dụng cán bộ quản lý kinh tế

2. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ LÝ KINH TẾ

110

Page 114: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1. Thực trạng đội ngũ các bộ quản lý kinh tế ở Việt Nam

2.2. Phương hướng đổi mới công tác cán bộ trong quản lý kinh tế

4. Học liệu

4.1. Tài liệu chính: Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Lao động Xã hội 2005

4.2. Tài liệu tham khảo:

[1]. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - Học viện Hành chính quốc gia.

[2]. Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

[3]. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996, sửa đổi bổ xung 2002

[4]. Luật Doanh nghiệp 2005

Học phần 33. Pháp luật về sở hữu trí tuệ

1. Tên học phần: PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Pháp luật đại cương

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Quang Huy

Điện thoại: 0983995035 Email: [email protected]

2. ThS. Hoàng Nghiệp Quỳnh

Điện thoại: 0912477826 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

* Về kiến thức:

- Người học nắm được lý luận cơ bản về quyền sở hữu trí tuệ

- Người học nắm bắt, hiểu được các khái niệm pháp lý cơ bản: quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyến sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng mới….

- Người học hiểu được các quy định về đăng kí, chuyển giao các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ

* Về kĩ năng

- Thông qua các quy định về quyền sở hữu trí tuệ giúp người học tiến hành các quy định về đăng kí và chuyển giao các quyến sở hữu trí tuệ trong quá trình tiến hành các hoạt động trong kinh doanh

- Người học xác định được mối quan hệ giữa pháp luật và thực tiễn áp dụng được những kiến thức cơ bản của ngành luật vào thực tiễn

- Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường tham gia các hoạt động thương mại trong thực tế

- Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn hoạt động thương mại

3. Nội dung chi tiết

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

111

Page 115: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.1. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ

1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ

1.2. Quá trình phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ trên thế giới và VN

1.2.1 Quá trình phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ trên thế giới

1.2.2 Quá trình phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

1.3 Các bộ phận cấu thành quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật VN

1.3.1 Quyền tác giả và quyền liên quan

1.3.2 Quyền sở hữu công nghiệp

1.3.3 Quyền đối với giống cây trồng

Chương 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

2.1. Quyền tác giả

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả

2.1.2 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả

2.1.3 Tác phẩm

2.1.4 Chủ thể của quyền tác giả

2.1.5 Nội dung quyền tác giả

2.2. Quyền liên quan đến quyền tác giả

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của quyền liên quan đến quyền tác giả

2.2.2 Chủ thể của quyền liên quan

2.2.3 Nội dung của quyền liên quan

2.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền liên quan

2.3 Hợp đồng chuyền giao quyền tác giả quyền quan

2.3.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan

2.3.2 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan

Chương 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

3.1. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp

3.2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp và điều kiện bảo hộ

3.2.1 Sáng chế

3.2.2 Kiểu dáng công nghiệp

3.2.3 Thiết kế bố trí mạch tích hợp

3.2.4 Nhãn hiệu

3.2.5 Tên thương mại

3.2.6 Chỉ dẫn địa lí

3.2.7 Bí mật kinh doanh

3.3. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp

3.3.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp trên cơ sở đăng kí và được cấp văn bằng bảo hộ

112

Page 116: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.3.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp trên cơ sở thực tiễn sử dụng

3.4. Chủ thể và nội dung quyền sở hữu công nghiệp

3.4.1 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp

3.4.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp

3.5. Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

3.5.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

3.5.2 Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Chương 4: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

4.1 Đối tượng của quyền đối với giống cây trồng

4.2 Điều kiện bảo hộ đối với giống cây trồng

4.3 Xác lập quyền đối với giống cây trồng

4.4 Chủ thể và nội dung quyền đối với giống cây trồng

4.5 Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng

Chương 5: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

5.1. Khái niệm và đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

5.2 . Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

5.3. Xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

1. Giáo trình Pháp luật về Sở hữu trí tuệ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009

4.2. Tài liệu tham khảo

1. Phạm Văn Tuyết và Lê Kim Giang, Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008.

2. Lê Nết, Quyền SHTT - tài liệu bài giảng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,2005

3. Phạm Văn Tuyết và Lê Kim Giang, Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008.

4.Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), Cẩm nang SHTT: chính sách, pháp luật và áp dụng, 2005.

5. Phùng Trung Tập, Các yếu tố của quyền SHTT, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004

Học phần 34. Lập và phân tích dự án đầu tư

1. Tên học phần: LẬP VÀ PHẦN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

113

Page 117: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1. PGS.TS Đỗ Quang Quý

Điện thoại: 0912290326 Email: [email protected]

2. ThS. Hà Vũ Nam

Điện thoại: 0912239330 Email: [email protected]

3. ThS Hoàng Thị Thu Hằng

Điện thoại: 0974808968 Email: [email protected]

4. Nguyễn Thị Thúy Vân

Điện thoại: 0912766598 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

Về kiến thức

- Nhận diện những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển về dự án đầu tư phát triển.

- Nhận biết cơ sở khoa học cho việc đầu tư theo dự án.

- Nhận biết trình tự , nội dung nghiên cứu và công tác soạn thảo dự án

- Nhận biết được cơ sở khoa học và nội dung của phương pháp phân tích, tính toán các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh kỹ thuật, thị trường tiêu thụ, hình thức tổ chức quản lý và nhận sự, tài chính, kinh tế xã hội của dự án đầu tư.

Về kỹ năng

- Soạn thảo được một dự án đầu tư.

- Sử dụng các kiến thức liên quan đến lập dự án đầu tư để đánh giá tính khả thi của dự án .

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy, giải quyết được các vấn đề tình huống trong quá trình soạn thảo dự án.

Thái độ

- Nâng cao được ý thức về vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của người trực tiếp liên quan đến dự án.

- Chủ động thích ứng với sự biến đổi trong công tác lập dự án.

3. Nội dung chi tiết

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Đầu tư phát triển.

1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển

1.2.

2. Dự án đầu tư.

2.1. Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu tư theo dự án.

2.2. Dự án và công dụng của dự án đầu tư.

2.2.1. Khái niệm dự án:

2.2.2. Công dụng của dự án đầu tư.

2.3. Đặc trưng của một dự án đầu tư.

2.4. Chu kì một dự án đầu tư.

114

Page 118: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Trình tự và các nội dung nghiên cứu của quá trình soạn thảo dự án đầu tư.

1.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư

1.2. Nghiên cứu tiền khả thi:

1.3 Nghiên cứu khả thi:

2 Công tác tổ chức soạn thảo dự án đầu tư.

2.1 Yêu cầu đối với việc soạn thảo dự án đầu tư

2.2 Các căn cứ để soạn thảo dự án đầu tư.

2.2.1 Các căn cứ pháp lý.

2.2.2. Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tư

2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tư

2.3. Phương pháp trình bày một dự án khả thi.

2.3.1. Lời mở đầu:

2.3.2. Sự cần thiết phải đầu tư:

2.3.3. Phần tóm tắt dự án đầu tư:

2.3.4. Phần thuyết minh chính của dự án đầu tư:

CHƯƠNG 3

NGHIÊN CỨU CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án đầu tư.

1.1. Môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới sự ra đời và thực hiện dự án đầu tư.

1.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô:

1.1.2 Môi trường chính trị luật pháp.

1.1.3. Môi trường văn hoá, xã hội.

1.1.4. Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai tháccho việc thực hiện dự án.

1.2. Quy hoạch và kế hoạch phát triển dự án đầu tư.

2. Nghiên cứu thị trường.

2.1. Mục đích, vai trò và yêu cầu nghiên cứu khía cạnh thị trường sản phẩm của dự án đầu tư.

2.1.1 Mục đích của nghiên cứu thị trường sản phẩm của dự án.

2.1.2 Vai trò của nghiên cứu thị trường

2.1.3 Yêu cầu của nghiên cứu thị trường.

2.2. Phân tích và đánh giá thị trường tổng thể

2.2.1 Phân tích tình hình cung cầu thị trường hiện tại về sản phẩm của dự án

2.2.2 Xác định loại thị trường và loại sản phẩm của dự án

2.3. Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu của dự án

2.4. Xác định sản phẩm (sản phẩm tiêu dùng hoặc dịch vụ) của dự án:

115

Page 119: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.5. Dự báo cung cầu thị trường của dự án trong tương lai:

2.6. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm của dự án.

2.7. Phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường về sản phẩm của dự án.

CHƯƠNG 4

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

1. Vị trí và yêu cầu của phân tích kỹ thuật dự án đầu tư.

1.1 Vị trí của nghiên cứu kỹ thuật.

1.2. Yêu cầu cả phân tích kỹ thuật

2. Nội dung của nghiên cứu kỹ thuật.

2.1. Mô tả sản phẩm của dự án

2.2 Lựa chọn hình thức đầu tư

2.3. Xác định công suất của dự án

2.4. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật cho dự án

2.5. Nguyên vật liệu đầu vào

2.6. Cơ sở hạ tầng

2.7. Địa điểm thực hiện dự án

2.8. Giải pháp xây dựng công trình của dự án

2.9. Đánh giá tác động môi trường của dự án

2.10. Lịch trình thực hiện dự án

CHƯƠNG 5

NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự dự án đầu tư.

1.1 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự dự án đầu tư.

1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự dự án đầu tư.

2. Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư.

2.1 Các hình thức và tổ chức và nguyên tắc tổ chức quản lý dự án chủ yếu

2.2 Các tiêu chí lựa chọn hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư.

3. Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án đầu tư.

3.1 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp chủ yếu.

3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý dự án.

4. Dự kiến nhân sự và chi phí nhân lực thực hiện dự án

4.1 Dự kiến nhân sự và cơ cấu lao động.

4.2 Chế độ làm việc của lao động.

4.3 Tuyển dụng và đào tạo.

CHƯƠNG 6

116

Page 120: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Mục đích, vai trò và yêu càu của phân tích tài chính dự án đầu tư

1.1 Mục đích nghiên cứu tài chính.

1.2. Vai trò phân tích tài chính dự án đầu tư

1.3 Yêu cầu của phân tích tài chính.

2. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư.

2.1 Giá trị thời gian của tiền.

2.2 Xác định tỷ suất tính toán

2.3 Chọn thời điểm tính toán

3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư.

3.1 Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án:

3.1.1 Dự tính tổng mức đầu tư

3.1.2. Nguồn vốn huy động của dự án

3.2 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án

3.3. Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tư

3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp

3.3.2 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án.

3.3.3. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C).

3.3.4. Thời gian thu hồi vốn đầu tư.

3.3.5. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR).

3.3.6. Chỉ tiêu điểm hoà vốn

3.4 Phân tích rủi ro

CHƯƠNG 7

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Khái niệm và sự cần thiết nghiên cứu khía cạnh kinh tế cã hội dự án đầu tư.

2. Sự khác nhau gưĩa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư

2.1 Về mặt quan điểm

2.2 Về mặt tính toán

3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu tư

3.1. Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA):

3.2. Vấn đề tạo công ăn việc làm của dự án:

3.3. Tác động điều tiết thu nhập.

3.4. Khả năng cạnh tranh quốc tế

4. Ảnh hưởng của dự án đối với môi trường của dự án đầu tư.

4. Học liệu

4.1.Tài liệu chính

117

Page 121: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1. PGS. TS Nguyến Bạch Nguyệt, “Giáo trình lập dự án đầu tư”, NXB đại học kinh tế quốc dân, 2008.

4.2.Tài liệu tham khảo

1. Nghị định16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình.

2. Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 về sử đổi, bổ sung một số diều nghị đinh 16 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

3. Thông tư của Bộ xây dựng số 08/2005/TT-BXD ngày 06/05/2005 hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và xử lý chuyển tiếp thực hiện nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 .

4. Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Bộ môn đầu tư, “Giáo trình kinh tế đầu tư”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007

5. Nguyễn Quốc Ấn, Phạm Thu Hà, Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Quang Thu, “Thiết lập & thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống Kê, 2006.

6. Đoàn Minh Trang, Quản trị dự án đầu tư, NXB giáo dục,1997

4.3. Trang web học tập

Bộ kế hoạch và đầu tư http://mpi.gov.vn

Bộ tài chính http://mof.gov.vn

Bộ xây dựng http://moc.gov.vn

Học phần 35. Kinh tế quốc tế

1. Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ tư

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. PGS. TS. Nguyễn Khánh Doanh

Điện thoại: 0977242268 Email: [email protected]

2. TS. Nguyễn Tiến Long

Điện thoại: 0912485659 E-mail:[email protected] 3. ThS. Nguyễn Văn Công

Điện thoại: 0915600500 Email: [email protected]

4. Trần Thị Phương Thảo

Điện thoại: 0942590081 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

118

Page 122: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ Về kiến thức: Nắm bắt được các kiến thức cơ bản về nền kinh tế thế giới, các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới; trước hết là các quy luật vận động của thương mại quốc tế, quy luật vận động của đầu tư quốc tế, quy luật vận động của hệ thống tiền tệ và quan hệ tài chính quốc tế, quy luật vận động của các hoạt động dịch vụ quốc tế, quy luật hình thành và phát triển các loại hình liên kết kinh tế quốc tế; hiểu sâu về các kiến thức trong hội nhập kinh tế quốc tế…Mặt khác, người học sẽ hiểu sâu bản chất của các lí thuyết truyền thống và hiện đại về thương mại quốc tế; sự phân bổ nguồn lực quốc tế phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, người học được cung cấp các kiến thức để nghiên cứu các nhân tố và sự tác động của chúng đến các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung cũng như lĩnh vực kinh tế đối ngoại của mỗi một quốc gia nói riêng. Trên cơ sở đó, nó giúp cho người học hiểu rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của các chính sách mà chính phủ áp dụng trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia.

+ Về kỹ năng: Nắm bắt được cơ sở lí luận về các lĩnh vực trong quan hệ kinh tế quốc tế của các quốc gia trên thế giới. Từ đó, có thể vận dụng trong quá trình nhận thức, phân tích, tham gia xây dựng và hoạch định được chính sách kinh tế đối ngoại của quốc gia. Đánh giá được sự tác động của nền kinh tế thế giới đến các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia. Người học sẽ có được các kĩ năng căn bản để tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.

+ Thái độ: Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và bản chất của môn học trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới. Từ đó, người học hình thành định hướng nghiên cứu sâu về các lĩnh vực trong quan hệ kinh tế quốc tế, bổ trợ cho các môn học khối kiến thức chuyên ngành.

2.2. Các mục tiêu khác

a) Vận dụng các kiến thức của môn học để định hướng đề tài nghiên trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế;

b) Đáp ứng các yêu cầu của khối kiến thức cơ sở đối với người học thuộc các nhóm ngành kinh tế;

c) Người học có thể đọc, hiểu và vận dụng được các vấn đề khác có liên quan trong các quan hệ kinh tế quốc tế;

d) Phân tích và hệ thống hoá cơ sở lí luận để hình thành hệ thống các quan điểm kinh tế và kinh doanh quốc tế trong xu thế hội nhập toàn cầu

3. Nội dung chi tiết

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ

1.1. Khái niệm và vai trò của kinh tế quốc tế

1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế quốc tế

1.3. Đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học Kinh tế quốc tế

CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Quá trình hình thành và phát triển các lý thuyết thương mại quốc tế

2.1.1. Lý thuyết của Chủ nghĩa trọng thương

2.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Amith (Absolute Advantages)

2.1.3. Lý thuyết lợi thế tương đối (Comparative Advantages)

2.1.4. Lý thuyết tương quan các nhân tố của Eli Heckscher và Bertil Ohlin (H – O)

2.2. Các chính sách về thương mại quốc tế2.2.1. Khái niệm chính sách thương mại quốc tế

119

Page 123: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.2.2. Những lý do cơ bản cho sự can thiệp của chính phủ2.2.3. Những công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế

CHƯƠNG 3. DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

3.1. Di chuyển quốc tế về vốn

3.1.1. Khái niệm, tính tất yếu và vai trò của đầu tư quốc tế

3.1.2. Các loại hình đầu tư quốc tế

3.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

3.1.4. Đầu tư gián tiếp (FPI)

3.1.5. Đánh giá tình hình đầu tư quốc tế tại Việt Nam

3.2. Di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.1. Khái niệm và nguyên nhân di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.2. Các hình thức di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.3 Tác động của di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.4. Xu hướng di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.5. Đánh giá tình hình di chuyển quốc tế về sức lao động tại Việt Nam

CHƯƠNG 4. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

4.1. Tỷ giá hối đoái

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái

4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái

4.1.4. Các chế độ tỷ giá hối đoái

4.1.5. Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế

4.1.6. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

4.2. Thị trường ngoại hối

4.2.1. Khái niệm và vai trò của thị trường ngoại hối

4.2.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối

4.2.3. Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối

4.2.4. Các chức năng của thị trường ngoại hối

4.2.5. Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối

4.3. Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối đối với phát triển kinh tế của Việt Nam

CHƯƠNG 5. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

5.1. Khái niệm và vai trò của cán cân thanh toán quốc tế

5.2. Kết cấu cán cân thanh toán quốc tế

5.2.1. Khoản mục thường xuyên

5.2.2. Khoản mục vốn

5.2.3. Khoản mục dự trữ chính thức

120

Page 124: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.2.4. Khoản mục sai sót thống kê

5.3. Cân đối cán cân thanh toán quốc tế

5.3.1. Tính toán mức thâm hụt và thặng dư cán cân thanh toán

5.3.2. Phương pháp hạch toán các giao dịch quốc tế của IMF

5.4. Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân bằng cán cân thanh toán

5.4.1. Vay nợ nước ngoài

5.4.2. Giảm dự trữ ngoại tệ

5.4.3. Phá giá đồng tiền trong nước

5.4.4. Kiểm soát nhập khẩu

CHƯƠNG 6. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

6.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của liên kết KTQT

6.2. Các loại hình liên kết KTQT

6.2.1. Khu mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (Free Trade Area hay Trade Zone).

6.2.2. Liên minh thuế quan hay đồng minh thuế quan (Customs Union)

6.2.3. Thị trường chung (Common Market)

6.2.4. Liên minh kinh tế (Economic Union)

6.2.5. Liên minh tiền tệ (Monetary Union)

6.3. Tác động của liên minh thuế quan đến tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch

6.3.1. Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch

6.3.2. Liên minh thuế quan với việc chuyển hướng mậu dịch

6.3.3. Các lợi ích khác của liên minh thuế quan

4. Tài liệu học tập

1. GS.TS.Đỗ Đức Bình, PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng trường ĐH Kinh tế Quốc dân: Giáo trình Kinh tế quốc tế; NXB Đại học KTQD, Hà Nội - năm 2008;

2. TS. Nguyễn Tiến Long- trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên: Bài giảng Kinh tế quốc tế;

3. Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld: Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chính sách, tập I (Những vấn đề về thương mại quốc tế) – bản dịch. NXB Chính trị quốc gia, 1996;

4. Thomas L. Friedman: Chiếc Lexus và cây ô liu (The Lexus and the olive tree). Dịch giả: Lê Minh. NXB Khoa học xã hội, 2005;

5. Thomas L. Friedman: Thế giới Phẳng (The World is Plat);

6. Dominick Salvatore: International Economics, 3rd Edition. Macmillan Publishing Company, 1990;

7. James R.Markusen, James R. Melvin et all: International Trade – Theory and Evidence. McGraw-Hill International Editions, 1995;

8. Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo, Philip English: Development, Trade, and the WTO – A handbook. The World Bank, 2002;

121

Page 125: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 36. Kinh tế bảo hiểm

1. Tên học phần: KINH TẾ BẢO HIỂM

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ tư

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế học vi mô I, Kinh tế học vĩ mô I, Nguyên lý thống kê

- Giảng viên phụ trách:

1. Th.s Nguyễn Thị Thu

Ë Điện thoại: 0983483538 * e-mail: [email protected]

2. CN Bế Hùng Trường

Ë Điện thoại: 0915213777 * e-mail: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học đạt được:

Về kiến thức:

- Người học trình bày được những vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm như sự cần thiết của bảo hiểm, định nghĩa và bản chất của bảo hiểm, đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế bảo hiểm, mối quan hệ giữa bảo hiểm với phát triển kinh tế xã hội.

- Trình bày được những nội dung cơ bản về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như Bản chất, đối tượng, tính chất và chức năng của bảo hiểm xã hội, BHYT; Quỹ Bảo hiểm xã hội, BHYT; Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hôi; BHXH, BHYT Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị tr-ường.

- Trình bày được những nội dung cơ bản về BHTM như bản chất, tác dụng của bảo hiểm th-ương mại; Quỹ bảo hiểm thương mại; Những nguyên tắc chung trong hoạt động của bảo hiểm thương mại; Các loại hình bảo hiểm thương mại; Khái quát chung về hợp đồng bảo hiểm thư-ơng mại

- Môn học nhằm trang bị cho các đối tượng những kiến thức hết sức cơ bản: Các khái niệm, tác dụng và bản chất, cách tính phí bảo hiểm và số tiền bồi thường của bảo hiểm của một số loại hình bảo hiểm cụ thể như bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người

Về ky năng:

- Người học có thể liên hệ được với thực tế thị trường bảo hiểm nói chung.

- Vận dụng được những kiến thức đã hoc vào thực tiễn như xác định được mức nộp và phương thức nộp phí BHXH, BHYT của người lao động và người sử dụng lao đông; Cách thanh toán, chi trả tiền bảo hiểm cho các chế độ BHXH,BHYT đối với người lao động; Cách tính số phi bảo hiểm phải nộp của người tham gia bảo hiểm, tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm đối với từng hợp đồng bảo hiểm cụ thể.

Về thái độ:

- Hình thành lòng ham hiểu biết về lĩnh vực kinh tế bảo hiểm;

- Hình thành thái độ làm việc nghiêm túc, tư duy linh hoạt, sáng tạo.

2.2. Mục tiêu khác

- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, thuyết trình;

122

Page 126: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Phát triển, nâng cao kỹ năng khai thác và sử dụng học liệu có hiệu quả

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

1.1. Bảo hiểm là gì

1.1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm

1.1.2 Định nghĩa và bản chất của bảo hiểm

1.1.2.1. Định nghĩa

1.1.2.2. Bản chất của bảo hiểm

1.1.3. Tác dụng của bảo hiểm

1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học

1.3. Sơ lược lịch sử phát triển của bảo hiểm

1.3.1. Các loại hình bảo hiểm.

1.3.2. Sơ lược lịch sử phát triển của bảo hiểm

1.4. Mối quan hệ giữa bảo hiểm với phát triển kinh tế xã hội

1.4.1. Sự phát triển kinh tế – xã hội tác động đến sự phát triển của bảo hiểm

1.4.2. Bảo hiểm tác động đến phát triển kinh tế - xã hội

CHƯƠNG 2. BẢO HIỂM XÃ HỘI

2.1. Bản chất, đối tượng, tính chất và chức năng của bảo hiểm xã hội

2.1.1. Bản chất của bảo hiểm xã hội

2.1.2. Đối tượng bảo hiểm xã hội

2.1.3.Tính chất của bảo hiểm xã hội

2.1.4. Chức năng của bảo hiểm xã hội

2.2. Những quan điểm cơ bản của bảo hiểm xã hội

2.3. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hôi

2.4. Quỹ Bảo hiểm xã hội

2.4.1. Khái niệm và đặc điểm

2.4.2. Nguồn hình thành quỹ BHXH

2.4.3. Sử dụng quỹ BHXH

2.5. BHXH Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường

2.5.1. Đối tượng tham gia BHXH

2.5.2. Áp dụng các chế độ BHXH

2.5.3. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ BHXH

2.5.4. Tổ chức quản lý quỹ BHXH

CHƯƠNG 3. BẢO HIỂM Y TẾ

3.1. Sự cần thiết của bảo hiểm y tế

3.2. Đối tượng BHYT và các hình thức tổ chức

3.2.1. Đối tương

123

Page 127: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.2. Hình thức tổ chức

3.3. Quỹ tài chính BHYT

3.3.1. Đặc điểm

3.3.2 Nguồn thu

3.3.3 Chi

3.3.4. Phí bảo hiểm y tế

3.4. Bảo hiểm y tế Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường

3.4.1. Đối tượng tham gia BHYT

3.4.2. Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT

3.4.3. Cơ quan quản lý Nhà nước về BHYT

CHƯƠNG 4. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

4.1. Bản chất của bảo hiểm thương mại

4.2. Tác dụng của bảo hiểm thương mại

4.3. Quỹ bảo hiểm thương mại

4.3.1.Khái niệm

4.3.2. Nguồn hình thành quỹ

4.4. Những nguyên tắc chung trong hoạt động của bảo hiểm thương mại

4.4.1. Nguyên tắc 1: "Số đông bù số ít"

4.4.2. Nguyên tắc 2: Rủi ro có thể được bảo hiểm

4.4.3. Nguyên tắc 3: Phân tán rủi ro

4.4.4. Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối

4.4.5. Nguyên tắc 5: Quyền lợi có thể được bảo hiểm

4.5. Các loại hình bảo hiểm thương mại

4.5.1. Bảo hiểm tài sản (BHTS)

4.5.2. Bảo hiểm con người (BHCN)

4.5.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS)

4.6. Khái quát chung về hợp đồng bảo hiểm thương mại

4.6.1. Khái niệm

4.6.2. Các chủ thể trong hợp đồng bảo hiểm

4.6.3. Trách nhiệm, quyền lợi của các bên trong hợp đồng bảo hiểm

4.6.4. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

4.6.5. Hiệu lực hợp đồng

4.6.6. Thời hạn bảo hiểm

CHƯƠNG 5. BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN

5.1. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

5. 1.1. Vai trò của vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

124

Page 128: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.1.2. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa và trách nhiệm của các bên liên quan.

5.1.3. Rủi ro hàng hải và các loại tổn thất

5.1.4. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vân chuyển bằng đường biển

5. 1.5. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

5.1.6. Điều kiện bảo hiểm

5.2. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa

5.2.1. Rủi ro

5.2.2. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

5.2.3. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm

CHƯƠNG 6: BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI

6.1. Đặc điểm và tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới

6.1.1. Đặc điểm

6.1.2. Một số tác dụng cơ bản của bảo hiểm xe cơ giới

6.2. Bảo hiểm vật chất thân xe cơ giới

6.2.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

6.2.2. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

6.2.3. Quyền lợi người tham gia bảo hiểm

6.2.4. Bồi thường của bảo hiểm

6.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

6.3.1. Khái niệm liên quan

6.3.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

6.3.3. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

6.3.4 Phí bảo hiểm

6.3.5.Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm

CHƯƠNG 7: BẢO HIỂM CON NGƯỜI

7.1. Tổng quan về bảo hiểm con người trong bảo hiểm thương mại

7.1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm con người

7.1.2. Tác dụng của bảo hiểm con người

7.1.3. Đặc trưng của bảo hiểm con người

7.1.4. Phân loại bảo hiểm con người

7.2. Bảo hiểm nhân thọ

7.2.1. Khái niệm

7.2.2. Đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ

7.2.3. Một số khái niệm cơ bản trong bảo hiểm nhân thọ

7.2.4. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản

7.2.5. Tính phí bảo hiểm nhân thọ

125

Page 129: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

7.2.6. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

7.3. Bảo hiểm con người phi nhân thọ

7.3.1. Đặc điểm

7.3.2.Các loại hình bảo hiểm con người phi nhân thọ

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính

[1] Nguyễn Văn Định, Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản thống kê - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005

[2] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bảo hiểm xã hội.

[3] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật bảo hiểm y tế

2. Tài liệu tham khảo

[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 15/CT/TW ngày 26/05/1997 về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH.

[2] Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội.

[3] Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ.

[4] Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ - CP về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm Y tế.

[5] Bộ Chính trị (1962), Nghị quyết số 33 NQ /TW ngày 5/11/1962 về chính sách Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nước.

[6] Bộ Lao động thương binh và xã hội (1993), Một số công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).

[7] Bộ Lao động thương binh và xã hội (1994), Bộ luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[8] Chính phủ (1993), Nghị định số 43/CP ngày 22/06/1993 về việc quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội.

[9] Giáo trình bảo hiểm - Trường đại học tài chính kế toán, 2000

[10] Vũ Kim Dũng, Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2007

[11] S. Fischer, R. Dornbousch, Kinh tế học, Nhà xuất bản Thống kê, 2007

Học phần 37. Quản lý kinh tế I

1. Tên học phần: QUẢN LÝ KINH TẾ I

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết: Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô,

- Giảng viên phụ trách:

1. Th.S. Đàm Thanh Thủy - Trưởng BM. Quản lý kinh tế

Điện thoại: 0912988610 Email: [email protected]

126

Page 130: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Th.S. Phạm Thị Ngọc Vân - Phó trưởng BM. Quản lý kinh tế

Điện thoại: 0913667428 Email: [email protected]

3. CN. Bùi Đức Linh

Điện thoại: 0989851288 Email: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học người học sẽ:

* Về kiến thức:

- Người học sẽ hiểu được các vấn đề lý luận chung về kinh tế; quản lý và quản lý kinh tế.

- Người học sẽ nắm được sự phát triển của các học thuyết quản lý kinh tế từng thời kỳ, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong việc vận dụng các lý thuyết quản lý trong quản lý kinh tế hiện đại.

- Người học sẽ hiểu được các quy luật kinh tế có tác động tới quá trình hoạt động kinh tế và việc vận dụng các quy luật này vào trong quá trình quản lý kinh tế; nắm được các nguyên tắc quản lý kinh tế.

- Người học sẽ nắm được các chức năng của quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô.

* Về kỹ năng

- Thông qua môn học này, người học sẽ có điều kiện phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình.

- Hình thành kỹ năng vận dụng các quy luật, các nguyên tắc trong quản lý kinh tế.

- Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề quản lý trong thực tiễn.

* Về thái độ

- Người học có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của quản lý kinh tế; việc vận dụng đúng các quy luật và nguyên tắc trong quản lý kinh tế.

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.

2.2. Mục tiêu khác

- Người học phải tìm kiếm các ví dụ thực tiễn phục vụ cho quá trình học tập, do đó, phát triển được kiến thức thực tế;

- Phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động làm việc nhóm;

- Phát triển kỹ năng sử dụng và khai thác, xử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ

1.1. Tổng quan về kinh tế

1.1.1. Khái niệm kinh tế

127

Page 131: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.1.2. Vai trò của kinh tế

1.1.3. Sở hữu kinh tế

1.1.4. Lợi ích

1.2. Tổng quan về quản lý

1.2.1. Quản lý

1.2.2. Quản lý, lãnh đạo

1.3. Tổng quan về quản lý kinh tế

1.3.1. Quản lý kinh tế

1.3.2. Thực chất của quản lý kinh tế

1.3.3. Bản chất của quản lý kinh tế

1.3.4. Quản lý kinh tế - một quá trình năng động

1.3.5. Đặc điểm của quản lý kinh tế

1.3.6. Vai trò, chức năng, kỹ năng và niềm tin trong quản lý kinh tế

1.4. Nội dung của khoa học quản lý kinh tế

1.4.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản lý kinh tế

1.4.2. Cơ sở tổ chức của quản lý kinh tế

1.4.3. Quá trình tiến hành hoạt động của quản lý kinh tế

1.4.4. Đổi mới các hoạt động quản lý kinh tế

Chương 2

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

2.1. Giai đoạn tiền tư bản

2.2. Giai đoạn từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời cho đến khi xuất hiện các nhà nước xã hội chủ nghĩa trước những năm 1970

2.2.1. Trường phái cơ cấu và chế độ của hệ thống

2.2.2. Trường phái quan hệ giữa con người với con người trong hệ thống

2.2.3. Trường phái quản lý kinh tế của các nước XHCN trước đây

2.3. Giai đoạn từ đầu những năm 1970 đến nay

2.3.1. Trường phái quản lý kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa

2.3.2. Trường phái quản lý kinh tế của các nước XHCN trước đây

2.3.3. Đặc điểm của các xu hướng quản lý kinh tế hiện đại

Chương 3

VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ,

CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ

3.1. Vận dụng các quy luật trong quản lý kinh tế

3.1.1. Tổng quan về quy luật

3.1.2. Một số quy luật chủ yếu được vận dụng trong quản lý kinh tế

3.2. Các nguyên tắc quản lý kinh tế

128

Page 132: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.1. Khái niệm và yêu cầu của các nguyên tắc trong quản lý

3.2.2. Các nguyên tắc trong quản lý kinh tế vĩ mô

3.2.3. Các nguyên tắc trong quản lý kinh tế vi mô

Chương 4

CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ

4.1. Chức năng quản lý kinh tế theo cấp độ tác động

4.1.1. Chức năng vĩ mô trong kinh tế

4.1.2. Chức năng vi mô trong kinh tế

4.2. Các chức năng quản lý kinh tế theo phương hướng tác động

4.2.1. Chức năng quản lý kinh tế vĩ mô theo phương hướng tác động

4.2.2. Chức năng quản lý kinh tế vi mô theo phương hướng tác động

4.3. Chức năng quản lý kinh tế theo giai đoạn tác động

4.3.1. Chức năng quản lý kinh tế vĩ mô theo giai đoạn

4.3.2. Chức năng quản lý kinh tế vi mô theo giai đoạn

4.4. Chức năng quản lý kinh tế theo nội dung tác động

4.4.1. Các chức năng quản lý vĩ mô theo nội dung

4.4.2. Các chức năng quản lý vi mô theo nội dung

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính

1. Bài giảng môn: Quản lý kinh tế I (Tài liệu lưu hành nội bộ), BM. Quản lý kinh tế - Trường ĐH Kinh tế & QTKD;

2. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn - Trường đại học Kinh tế quốc dân (2002), Quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo

1. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Trường đại học Kinh tế quốc dân (2001), Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Giáo trình Quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội;

3. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn, TS Mai Văn Bưu - Trường đại học Kinh tế quốc dân (2001), Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân (tập I), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn, TS Mai Văn Bưu - Trường đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội.

Học phần 38. Quản lý kinh tế II

1. Tên học phần: QUẢN LÝ KINH TẾ II

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm ba

- Mã môn học EMA322

129

Page 133: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quản trị học

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đàm Thanh Thủy Trưởng BM. Quản lý kinh tế

Điện thoại: 0912988610 Email: [email protected]

2. Th.S. Phạm Thị Ngọc Vân - Phó trưởng BM. Quản lý kinh tế

Điện thoại: 0913667428 Email: [email protected]

3. CN. Bùi Đức Linh

Điện thoại: 0989851288 Email: [email protected]

2. Mục tiêu môn học:

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản trong môn học như: thông tin và quyết định trong quản lý kinh tế; các loại hình tổ chức kinh tế và các phương pháp quản lý kinh tế; một số nội dung quản lý kinh tế cơ bản và những kiến thức về cán bộ quản lý kinh tế.

+ Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tổ chức, kỹ năng quản lý, kỹ năng thuyết trình. Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề trong thực tế.

+ Thái độ: Nghiêm túc, đĩnh đạc, có trách nhiệm trong học tập cũng như trong công việc, rèn luyện tác phong của một nhà quản lý chuyên nghiệp.

2.2. Các mục tiêu khác:

a) Hình thành cho sinh viên tư duy của nhà quản lý

b) Xây dựng phong cách lãnh đạo ngay từ khi còn là sinh viên

c) Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

d) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

e) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

f) Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

g) Phát triển kỹ năng sử dụng và khai thác, xử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Thông tin và quyết định trong quản lý kinh tế

I. Thông tin và vai trò của thông tin trong quản lý kinh tế

1. Khái niệm về thông tin kinh tế

2. Vai trò của thông tin trong quản lý kinh tế

3. Đặc điểm của thông tin trong quản lý kinh tế

4. Phân loại và yêu cầu đối với thông tin kinh tế

5. Đảm bảo thông tin cho các quyết định trong quản lý

II. Quyết định quản lý kinh tế

1. Khái niệm quyết định quản lý

130

Page 134: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Chức năng của các quyết định quản lý

3. Các loại quyết định

4. Căn cứ để ra quyết định

5. Các yêu cầu đối với quyết định quản lý

6. Quá trình ra quyết định

7. Trở ngại của người lãnh đạo khi ra quyết định

8. Phương pháp ra quyết định

Chương II: Các loại hình tổ chức kinh tế và các phương pháp quản lý kinh tế

I. Tổng quan về các loại hình tổ chức các hoạt động trong kinh tế

1. Hình thức tổ chức hoạt động kinh tế

2. Các nguyên tắc hình thành hình thức tổ chức hoạt động kinh tế

3. Các yếu tố chi phối đến việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động kinh tế

4. Một số hình thức tổ chức kinh tế thường gặp

II. Các phương pháp quản lý kinh tế

1. Khái niệm

2. Các phương pháp quản lý nội bộ hệ thống

3. Các phương pháp tác động lên các hệ thống khác

III. Nghệ thuật quản lý kinh tế

1. Khái niệm nghệ thuật quản lý kinh tế

2. Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý kinh tế

3. Các mưu kế truyền thống

Chương III: Một số nội dung quản lý kinh tế cơ bản

I. Quản lý tài chính tiền tệ

1. Quản lý tài chính

2. Quản lý tiền tệ

II. Quản lý nguồn nhân lực

1. Tính tất yếu phải quản lý nguồn nhân lực

2. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Việt Nam

3. Các vấn đề quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực ở nước ta

4. Kiện toàn thể chế quản lý nguồn nhân lực

III. Quản lý Nhà nước về khoa học và công nghệ

1. Vai trò của khoa học - công nghệ đối với phát triển kinh tế xã hội

2. Khái niệm và nội dung của quản lý khoa học công nghệ

IV. Quản lý kinh tế đối ngoại

1. Kinh tế đối ngoại và quản lý kinh tế đối ngoại

2. Quản lý thương mại quốc tế

3. Quản lý đầu tư nước ngoài

131

Page 135: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương IV: Cán bộ quản lý kinh tế

I. Các khái niệm chung về cán bộ quản lý kinh tế

1. Cán bộ quản lý kinh tế

2. Nhà quản lý kinh tế

II. Vai trò, nhiệm vụ, vị trí của người lãnh đạo cấp cao trong quản lý kinh tế

1. Vai trò

2. Nhiệm vụ

3. Vị trí

III. Vai trò, nhiệm vụ, vị trí của các nhà quản lý doanh nghiệp

1. Vai trò

2. Nhiệm vụ của các nhà quản lý doanh nghiệp

3. Vị trí

IV. Nội dung lao động của các nhà quản lý kinh tế

V. Các yêu cầu đối với nhà quản lý kinh tế

1. Phẩm chất chính trị

2. Năng lực tổ chức

3. Phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề

4. Đạo đức công tác

VI. Phong cách làm việc của nhà quản lý kinh tế

1. Khái niệm

2. Phong cách làm việc cơ bản

VII. Uy tín của các nhà quản lý kinh tế

1. Khái niệm

2. Các nguyên tắc tạo lập uy tín

3. Một số quy luật tâm lý xấu dẫn đến sự hư hỏng của người lãnh đạo trong quản lý kinh tế

VIII. Đánh giá cán bộ quản lý kinh tế

1. Mục đích

2. Nguyên tắc đánh giá

3. Căn cứ đánh giá

IX. Tổ chức khoa học lao động của các nhà quản lý kinh tế

1. Đặc điểm lao động của các nhà quản lý kinh tế

2. Tổ chức khoa học lao động của nhà quản lý

X. Cơ sở khoa học và biện pháp sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý kinh tế

1. Các nguyên tắc sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý kinh tế

2. Biện pháp sắp xếp, sử dụng các nhà quản lý

4. Tài liệu học tập

132

Page 136: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1/ Tài liệu chính: Bài giảng quản lý kinh tế II (Tài liệu lưu hành nội bộ)

2/ Tài liệu tham khảo:

1. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn, TS Mai Văn Bưu - Trường đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân (tập I), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

2. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn, TS Mai Văn Bưu - Trường đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội, 2005.

3. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Trường đại học kinh tế quốc dân: Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, 2002.

4. GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn – Trường đại học Kinh tế quốc dân: Quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

5. Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004.

6. Học viện Hành chính: Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2008.

7. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý nhà nước (chương trình chuyên viên cao cấp), quyển II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2008.

8. Học viện Hành chính Quốc gia: Giáo trình Quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2006.

Học phần 39. Cơ cấu và quá trình tổ chức

1. Tên học phần: CƠ CẤU VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết:.

- Giảng viên phụ trách:

1. CN. Nguyễn Thị Phương Thảo

Điện thoại: 0975215689 E-mail: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thành Công

Điện thoại: 0982098321 E-mail: [email protected]

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

- Người học hiểu và nắm được về tổ chức, các loại hình cơ cấu tổ chức và quá trình tổ chức để có thể vận dụng vào thực tiễn của tổ chức.

- Người học hiểu và nắm được cơ cấu tổ chức, các mô hình của tổ chức.

- Người học sẽ có thể vận dụng kiến thức để thiết kế được cơ cấu tổ chức dựa trên những nguyên tắc, yêu cầu, quá trình thiết kế.

133

Page 137: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Người học nắm được những yêu cầu về kỹ năng, phẩm chất, phong cách, tổ chức lao động cần thiết của một người cán bộ quản lý.

- Người học có khả năng phân tích và sử dụng hợp lý cơ cấu tổ chức, kỹ năng phù hợp, lựa chọn phương án thay đổi tối ưu, thực hiện thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của môi trường.

- Người học có khả năng vận dụng những kiễn thức đã học để vận dụng vào thực tiễn cụ thể.

+ Về kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề trong quá trình thực hiện kế hoạch và mục tiêu của tổ chức.

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

- Phát triển kỹ năng sử dụng & khai thác, sử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả

+ Về thái độ:

- Thái độ học tập trên lớp:

+ Chăm chú nghe giảng, ghi chép những nội dung quan trọng của bài giảng.

+ Trả lời các câu hỏi của giảng viện

+ Chủ động nêu vấn đề

+ Thuyết trình nhóm

+ Thảo luận, tranh luận

- Thái độ học tập ở nhà:

+ Đọc tài liệu và chuẩn bị bài

+ Học và làm bài tập về nhà theo vở ghi và giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo.

+ Sử dụng thư viện, internet, và phương tiện truyền thông khác để bổ sung thêm kiến thức đã học trên lớp

+ Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lên lớp (nhóm)

+ Hệ thống hóa, tóm tắt các nội dung đã được học

2.2. Các mục tiêu khác

a) Hình thành cho sinh viên tư duy của nhà quản lý

b) Xây dựng phong cách lãnh đạo ngay từ khi còn là sinh viên

c) Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

d) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

e) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

f) Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

134

Page 138: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

g) Phát triển kỹ năng sử dụng và khai thác, xử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tổng quan về tổ chức

1.1. Tổ chức và chức năng cuả tổ chức.

1.1.1. Khái niệm tổ chức

1.1.2. Đặc điểm chung của tổ chức

1.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức

1.3. Các loại hình tổ chức.

1.3.1. Theo chế độ sở hữu

1.3.2. Theo mục tiêu của tổ chức

1.3.3. Theo sản phẩm của tổ chức

1.3.4. Theo tính chất các mối quan hệ

1.4. Các quan điểm về tổ chức

1.4.1. Tổ chức được xem như một cỗ máy

1.4.2. Tổ chức được coi như một cơ thể sống

1.4.3. Tổ chức được xem như một bộ não

1.4.4. Tổ chức được nhìn nhận như một nền văn hóa

1.4.5. Tổ chức được coi như một hệ thống chính trị

1.4.6. Tổ chức được nhìn nhận như một dòng chảy và như sự tiến hóa

Chương 2: Cơ cấu tổ chức và các mô hình tổ chức

2.1. Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức.

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

2.2. Các mô hình tổ chức

2.2.1. Mô hình tổ chức giản đơn

2.2.2. Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng

2.2.3. Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm

2.2.4. Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư

2.2.5. Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng

2.2.6. Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược

2.2.7. Mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình

2.2.8. Mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ

2.2.9. Mô hình tổ chức ma trận

Chương 3: Thiết kế cơ cấu tổ chức

3.1. Các kiểu cơ cấu tổ chức

3.1.1. Theo phương thức hình thành bộ phận

3.1.2. Theo số cấp quản lý

135

Page 139: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1.3. Theo quan điểm tổng hợp

3.2. Những yêu cầu với cơ cấu tổ chức

3.3. Những nguyên tắc tổ chức

3.3.1. Nguyên tắc xác định theo chức năng

3.3.2. Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn

3.3.3. Nguyên tắc bậc thang

3.3.4. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh

3.3.5. Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc

3.3.6. Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm

3.3.7. Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm

3.3.8. Nguyên tắc quản lý sự thay đổi

3.3.9. Nguyên tắc cân bằng

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức

3.4.1. Chiến lược

3.4.2. Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức

3.4.3. Công nghệ

3.4.4. Thái độ lãnh đạo cấp cao và năng lực đội ngũ nhân lực

3.4.5. Môi trường

3.5. Quá trình thiết kế tổ chức.

Chương 4: Cán bộ quản lý tổ chức

4.1. Cán bộ quản lý và vai trò của cán bộ quản lý

4.1.1. Khái niệm cán bộ quản lý

4.1.2. Phân loại cán bộ quản lý

4.1.3. Vai trò cán bộ quản lý

4.2. Những yêu cầu đối với cán bộ quản lý

4.2.1. Những yêu cầu về kỹ năng quản lý

4.2.2. Những yêu cầu về phẩm chất cá nhân

4.3. Phong cách làm việc của cán bộ quản lý

4.3.1. Khái niệm

4.3.2. Các phong cách làm việc cơ bản

4.4. Tổ chức khoa học lao động của nhà quản lý

4.4.1. Khái niệm

4.4.2. Các công cụ tổ khoa học lao động của nhà quản lý

4.5. Công tác cán bộ quản lý

Chương 5: Quản lý sự thay đổi của tổ chức

5.1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi.

5.2. Lý do cần sự thay đổi.

136

Page 140: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.3. Nội dung của sự thay đổi tổ chức.

5.4 Những hình thức thay đổi tổ chức.

5.5 Thời gian đối với sự thay đổi.

5.6. Những phản ứng đối với sự thay đổi.

5.7. Quá trình quản lý sự thay đổi.

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

1. Bài giảng môn Cơ cấu và quá trình tổ chức, BM. Quản lý kinh tế - Trường ĐH Kinh tế & QTKD

4.2. Tài liệu tham khảo

1. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Giáo trỡnh Khoa học quản lý – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008.

2. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Quản trị học – NXB Giao thông vận tải.

3. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, X.

4. Nguyễn Thanh Hội – Quản trị học, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.

5. Nguyễn Hữu Lam, (1997) “Đổi mới và phát triển tổ chức” – trong Hành vi Tổ chức, Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Khu vực húa và toàn cầu húa – hai mặt của tiến trình hội nhập quốc tế. NXB thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 2002.

7. Viện thông tin khoa học xã hội: Toàn cầu hóa và khu vực hóa, cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển – Thông tin khoa học xã hội chuyên đề 2002.

8. Trần Quốc Hùng – Nền kinh tế mới toàn cầu, cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển – 2005.

137

Page 141: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 40 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2 tín chỉ - Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Kinh tế vi mô I, Quản trị học.

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Quản trị Doanh nghiệp Công nghiệp

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu của học phần:

Hình thành những tư duy về việc hoạch định chiến lược phát triển trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp kinh doanh. Vận dụng các quy luật, các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, các ứng xử đối với sự biến động của thị trường. Giúp người học có những tư duy phức tạp trong các tình huống kinh doanh và vận dụng kiến thức của các môn học khác.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần này cung cấp các khái niệm và trình tự cũng như cách thức xây dựng

và tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra điều chỉnh các chiến lược.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

4. Tài liệu học tập:- Sách, giáo trình chính: Quản trị chiến lược - Đại học KTQD

- Sách, tài liệu tham khảo: Chiến lược và chính sách kinh doanh- ĐH Kinh Tế QD

- Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp-ĐH Kinh Tê QD

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản lý chiến lược 1.1. Khái niệm về chiến lược

1.2. Vai trò của chiến lược sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp

1.3. Quản lý chiến lược

1.3.1. Quản lý chiến lược là gì?

1.3.2. Sự ra đời của quản lý chiến lược

1.3.3. Các mô hình quản lý chiến lược

1.4. Mối quan hệ giữa chiến lược và kế hoạch tác nghiệp

138

Page 142: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.4.1. Một vài quan điểm phân loại kế hoạch hoá

1.4.2. Mối quan hệ giữa chiến lược và kế hoạch

1.4.3. Nguyên tắc kế hoạch hoá

1.4.4. Hạn chế của kế hoạch hoá

1.4.5. Phương pháp hoạch định chiến lược

Chương 2: Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp 2.1. Xác định chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.1. Thực chất và yêu cầu xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.2. Xác định lĩnh vực kinh doanh

2.2. Khái niệm và phân loại về mục tiêu

2.2.1 Bản chất mục tiêu của doanh nghiệp

2.2.2 Cách thức và yêu cầu xác định hệ thống mục tiêu

2.3. Lựa chọn mục tiêu

2.3.1. Quy trình lựa chọn mục tiêu

2.3.2. Các yêu cầu của hệ thống mụct iêu

2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp

2.3.4. Lựa chọn mục tiêu chiến lược

2.4 Xác định quan điểm, thái độ, mong muốn của lãnh đạo I

Chương 3: Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 3.1. Môi trường kinh tế quốc tế

3.1.1. Môi trường khoa học công nghệ quốc tế

3.1.2. Môi trường văn hoá

3.1.3. Yếu tố luật pháp và thông tư quốc tế

3.2 Môi trường nền kinh tế quốc dân

3.2.1. Yếu tố kinh tế

3.2.2. Môi trường công nghệ

3.2.3. Môi trường văn hoá xã hội

3.2.4. Môi trường tự nhiên

3.2.5. Môi trường luật pháp và chính phủ

3.3 Môi trường ngành

3.3.1. .Đối thủ cạnh tranh hiện tại

3.3.2. Những lực lượng gia nhập tiềm ẩn

3.3.3. Áp lực từ phía nhà cung ứng

3.3.4. Áp lực từ các sản phẩm thay thế

3.3.5. Áp lực từ phía khách hàng

139

Page 143: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4. Tổng hợp phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 4: Phân tích nội bộ doanh nghiệp 4.1. Phân tích cơ cấu tổ chức

4.2. Phân tích Marketing

4.3. Phân tích nhân lực

4.4. Phân tích công nghệ

4.5. Phân tích sản xuất

4.6. Phân tích tài chính

4.7. Tổng hợp kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp

Chương 5: Các công cụ phân tích và lựa chọn chiến lược 5.1. Hình thành các phương án chiến lược

5.2. Lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệp

5.2.1. Quy trình lựa chọn chiến lược

5.2.2. Yêu cầu của việc lựa chọn chiến lược

5.2.3. Các căn cứ chính để lựa chọn chiến lược

5.2.4. Quy trình lựa chọn

5.3. Nhận biết chiến lược hiện tại

5.3.1. Mục đích, yêu cầu

5.3.2. Các vấn đề chủ yếu nhằm nhận biết chiến lược hiện tại

5.4. Các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược

5.4.1. Các mô hình phân tích danh mục vốn đầu tư

5.4.2. Các mô hình lựa chọn chiến lược cạnh tranh

5.4.3. Mô hình lựa chọn chiến lược tổng quát

5.5. Đánh giá chiến lược đã lựa chọn

Chương 6: Chiến lược cấp công ty và cấp bộ phận chức năng 6.1. Chiến lược cấp công ty

6.1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung

6.1.2. Chiến lược hội nhập dọc

6.1.3. Chiến lược đa dạng hoá

6.2. Chiến lược các bộ phận kinh doanh

6.3. Chiến lược cạnh tranh

6.3.1. Cơ sở của chiến lược cạnh tranh

6.3.2. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản

6.4. Chiến lược chức năng

6.4.1. Chiến lược Marketing

140

Page 144: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.4.2. Chiến lược nhân lực

6.4.3. Chiến lược Vũ tài chính

6.4.4 . Chiến lược nghiên cứu và phát triển

Chương 7: Tổ chức thực hiện chiến lược 7.1. Bản chất và nội dung

7.1.1. Bản chất của quá trình thực hiện chiến lược

7.1.2. Nội dung chủ yếu của quá trình thực hiện chiến lược

7.2. Thiết lập các Kế hoạch tác nghiệp

7.2.1. Vai trò của việc thiết lập các Kế hoạch ngắn hạn hơn

7.2.2. Cơ sở chủ yếu của việc hình thành các Kừ hoạch ngắn hạn hơn

7.2.3. Nội dung và cách thức xây dựng các Kế hoạch ngắn hạn hơn

7.3. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức

7.3.1. Tại sao phải soát xét điều chỉnh cơ cấu tổ chức

7.3.2. Các mô hình cơ cấu tổ chức

7.3.3. Các vấn đề cần chú trọng khi xây dựng điều chỉnh, cơ cấu tổ chức

7.4. Phân phối nguồn lực

7.4.1. Tầm quan trọng

7.4.2. Các căn cứ để phân phối các nguồn lực

7.4.3. Các vấn đề cần quan tâm khi phân phối nguồn lực

7.4.4. Các công việc cần thực hiện khi phân phối nguồn lực

7.5. Xây dựng các chính sách kinh doanh

7.5.1. Khái niệm chính sách kinh doanh

7.5.2. Các chính sách kinh doanh cụ thể

7.6. Quản trị sự thay đổi

Chương 8: Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh chiến lược 8.1. Bản chất của việc kiểm tra, đánh giá chiến lược

8.1.1. Vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong quản trị chiến lược

8.1.2. Các yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá trong quản trị chiến lược

8.2. Nội dung chủ yếu của kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược

8.2.1. Xác định nội dung kiểm tra đánh giá và điều chỉnh chiến lược

8.2.2. Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra

8.2.3. Quá trình đánh giá chiến lược theo tiêu chuẩn đã xây dựng

8.2.4. Các điều kiện để hoạt động kiểm tra đánh giá chiến lược có hiệu quả

Học phần 41 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 tín chỉ

141

Page 145: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Quản trị học, Nguyên lý kế toán - Trình độ: Đại học, Sinh viên năm thứ 4

- Bộ môn phụ trách: Quản trị kinh doanh tổng hợp

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu của học phần:

Nh»m trang bÞ cho sinh viªn ngµnh Qu¶n trÞ cã ®îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tµi chÝnh vµ qu¶n trÞ tµi chÝnh doanh nghiÖp còng nh c¸c kü n¨ng,c¸ch thøc lùa chän vµ ®a ra c¸c quyÕt ®Þnh trong qu¸ tr×nh qu¶n trÞ tµi chÝnh cña doanh nghiÖp.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Qu¶n trÞ tµi chÝnh nghiªn cøu kiÕn thøc chung vÒ tµi chÝnh doanh nghiÖp,

c¸c quyÕt ®Þnh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp, ho¹t ®éng qu¶n trÞ vèn kinh doanh. Ngoµi ra, häc phÇn cßn nghiªn cøu c¸c néi dung vÒ ph©n tÝch rñi ro, lËp kÕ ho¹ch tµi chÝnh, c¬ cÊu vèn, lîng gi¸ vµ chi phÝ vèn cña doanh nghiÖp.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự các giờ giảng lý thuyết và hướng dẫn bài tập

- Tự đọc theo hướng dẫn của giảng viên

- Làm các bài tập

4. Tài liệu học tập:1. PGS.TS.Lu ThÞ H¬ng,PGS.TS Vò Duy H¶o ;Qu¶n trÞ tµi chÝnh doanh nghiÖp ; Nhµ xuÊt b¶n Tµi chÝnh, Hµ Néi 2006.

2. PTS.Vò Duy Hµo - §µm V¨n HuÖ, ThS NguyÔn Quang Ninh ;Qu¶n trÞ tµi chÝnh doanh nghiÖp ; Nhµ xuÊt b¶n thèng kª, N¨m 1997.

3. PGS.TS.NguyÔn §×nh KiÖm,PTS NguyÔn §¨ng Nam ;Qu¶n trÞ tµi chÝnh doanh nghiÖp ; Nhµ xuÊt b¶n Tµi chÝnh, Hµ Néi 2000.

4.NguyÔn H¶i S¶n;Qu¶n trÞ tµi chÝnh;NXB TrÎ 1999.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

1.1.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp

1.1.3 Chức năng của giám đốc tài chính

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính

1.2.1. Các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp

1.2.2. Môi trường kinh doanh

142

Page 146: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 2. Quản trị vốn cố định 2.1. Tài sản cố định

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm

2.1.2. Phân loại tài sản cố định

2.2. Khấu hao tài sản cố định

2.2.1. Hao mòn tài sản cố định

2.2.2. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

2.2.3 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định

2.3. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Nội dung

2.3.3.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Chương 3. Quản trị vốn lưu động 3.1. Nội dung, thành phần, kết cấu vốn lưu động của doanh

3.1.1 Tài sản lưu động và vốn lưu động của doanh nghiệp

3.1.2 Phân loại vốn lưu động

3.1.3 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng

3.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

3.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

3.3. Phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ

3.4. Quản trị vốn tiền mặt và các khoản phải thu, phải trả

3.4.1 Quản trị vốn tiền mặt

3.4.2 Quản trị các khoản phải thu, phải trả

3.5. Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp

3.5.1 Các mô hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp

3.5.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn vốn lưu động

Chương 4: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp 4.1. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

4.1.1 Khái niệm

4.1.2 Nội dung

4.1.3 Phân loại

4.2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

4.2.1 Khái niệm

4.2.2 Hạ giá thành sản phẩm

4.3. Doanh thu

143

Page 147: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.3.1 Khái niệm

4.3.2 Nội dung

4.3.3 Chỉ tiêu tổng doanh thu và doanh thu thuần

4.3.4 Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng

4.4. Các loại thuế đối với doanh nghiệp

4.4.1 Thuế GTGT

4.4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt

4.4.3 Thuế tài nguyên

4.5. Lợi nhuận của doanh nghiệp

4.5.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

4.5.2 Biện pháp tăng lợi nhuận

4.5.3 Phân phối và sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp

Chương 5: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp 5.1. Đầu tư dài hạn và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

5.1.1 Đầu tư dài hạn

5.1.2 Ý nghĩa của đầu tư dài hạn

5.1.3 Các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

5.2. Yếu tố lãi suất trong các quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp và giá trị thời gian của tiền

5.2.1 Yếu tố lãi suất

5.2.2 Giá trị thời gian của tiền

5.3. Chi phí và thu nhập của dự án đầu tư

5.3.1 Dòng tiền của dự án đầu tư

5.3.2 Chi phí và thu nhập của dự án đầu tư

5.4. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

5.4.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân

5.4.2 Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư

5.4.3 Phương pháp giá trị hiện tại thuần

5.4.4 Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ

5.4.4 Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ

5.4.5 Phương pháp lợi ích - chi phí

5.4.6 Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư

Chương 6: Huy động vốn qua thị trường tài chính 6.1. Tín dụng thuê mua (Thuê tài sản)

144

Page 148: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1.1 Khái niệm

6.1.2 Các phương thức giao dịch thuê tài sản

6.1.3 Các hình thức giao dịch thuê tài chính trên phương diện người thuê

6.2. Cổ phần thường

6.2.1 Khái niệm

6.2.2 Quyền của cổ đông thường

6.2.3. Đánh giá nguồn tài trợ bằng cổ phiếu thường

6.2.4 Quyết định tài trợ bằng cổ phiếu thường

6.3. Cổ phần ưu đãi

6.3.1 Những đặc điểm chính của cổ phần ưu đãi

6.3.2 Đánh giá nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi

6.4. Nợ dài hạn

6.4.1 Vay dài hạn

6.4.2 Trái phiếu doanh nghiệp

6.4.3 Đánh giá nguồn tài trợ bằng nợ dài hạn

6.4.4 Quyết định về sử dụng nợ dài hạn

Chương 7: Cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn 7.1. Cơ cấu nguồn vốn và hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp

7.1.1 Cơ cấu nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng

7.1.2 Hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp

7.2. Chi phí sử dụng vốn

7.2.1 Chi phí sử dụng vốn vay

7.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần đại chúng

7.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi

7.2.4 Chi phí sử dụng vốn trung bình theo trọng số

7.2.5 Chi phí cận biên về sử dụng vốn

Chương 8: Phân tích và hoạch định tài chính doanh nghiệp 8.1. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

8.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

8.1.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

8.1.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

8.2. Dự báo nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

8.2.1 Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu

8.2.2 Phương pháp hồi quy

8.2.3 Dự báo nhu cầu vốn bằng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

145

Page 149: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.2.4 Dự báo nhu cầu vốn bằng tiền

8.3. Kế hoạch tài chính của doanh nghiệp

Học phần 42 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I, Quản trị học

- Trình độ: Đại học, Sinh viên năm thứ 4

- Bộ môn phụ trách: Quản trị Kinh doanh Tổng hợp

Giới thiệu chương trình1.Mục tiêu của học phần:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về quá trình quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, nắm bắt được một số phương pháp và kỹ năng trợ giúp cho quá trình quản trị nhân lực.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của quản trị nhân sự trong

tổ chức, chiến lược của tổ chức và quản lý nhân sự; cơ sở luật pháp về nhân sự, tuyển chọn và bố trí lao động, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát triển nhân lực, thù lao và các phúc lợi dịch vụ cho người lao động, các quan hệ lao động và những vấn đề có liên quan.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

-Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

-Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

4. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: Giáo trình Quản trị nhân lực. (Th.S. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân).

-Kinh tế và quản lý doanh nghiệp: PTS. Ngô Trần Ánh (Đại học Bách khoa).

-Quản lý nhân lực: PGS. Đỗ Văn Phức (Đại học Bách khoa).

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Giới thiệu về quản trị nhân sự 1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của quản trị nhân sự

1.2. Quá trình phát triển quản trị nhân sự

1.3. Các chức năng cơ bản của quản trị nhân sự

1.4.Môi trường và các vấn đề ảnh hưởng đến quản trị nhân sự

146

Page 150: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.5.Các đặc điểm của nhân viên (Yếu tố con người trong quản lý)

Chương 2: Phân tích, thiết kế công việc và tổ chức quá trình lao động 2.1. Phân tích công việc

2.1.1. Mô hình hiệu quả cá nhân

2.1.2. Khái niệm

2.1.3. Ý nghĩa

2.2. Các phương pháp phân tích công việc

2.2.1. Bảng câu hỏi

2.2.2. Phương pháp quan sát

2.2.3. Phương pháp phỏng vấn

2.2.4. Phương pháp tự mô tả (Ghi chép lại trong nhật ký)

2.2.5. Bảng danh sách kiểm tra

2.2.6. Phối hợp các phương pháp

2.2.7. Phương pháp khác

2.3. Thiết kế và thiết kế lại công việc

2.3.1. Khái niệm

2.3.2. Nội dung thiết kế công việc

2.3.3. Các hướng thiết kế lại công việc hiện nay

2.4. Phân công và hiệp tác lao động

2.4.1. Khái niệm, ý nghĩa

2.4.2. Yêu cầu của phân công và hiệp tác lao động

2.4.3. Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp

2.4.4. Các hình thức hiệp tác lao động trong doanh nghiệp

2.5. Tổ chức và phục vụ chỗ làm việc

2.5.1. Khái niệm

2.5.2. Phân loại chỗ làm việc

2.5.3. Nhiệm vụ của tổ chức và phục vụ chỗ làm việc

2.5.4. Tổ chức chỗ làm việc

2.5.5. Phục vụ chỗ làm việc

2.6. Điều kiện lao động

2.6.1. Khái niệm

2.6.2. Phân loại

2.6.3. Cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp

Chương 3: Lập kế hoạch nhân lực3.1. Tổng quát về lập kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp

147

Page 151: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Vai trò

3.1.3. Nội dung

3.2. Các giai đoạn cơ bản của lập kế hoạch nhân lực

3.2.1. Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu

3.2.2. Phân tích mức cung

3.2.3. So sánh cung - cầu

3.2.4. Những mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá

3.3. Bố trí nhân lực và thôi việc

3.3.1. Quá trình biên chế nội bộ

3.3.2. Thôi việc

Chương 4: Tuyển chọn nhân viên4.1. Nội dung yêu cầu và các nguyên tắc tuyển chọn

4.2. Các bước tuyển chọn

4.2.1. Xác định nhu cầu

4.2.2. Phân tích vị trí cần tuyển

4.2.3. Xây dựng các tiêu chuẩn yêu cầu

4.2.4. Thăm dò nguồn tuyển

4.2.5. Thông báo và quảng cáo

4.2.6. Thu hồ sơ và sơ tuyển

4.2.7. Phỏng vấn

4.2.8. Kiểm tra và trắc nghiệm

4.2.9. Quyết định tuyển dụng

4.2.10. Hòa nhập vào vị trí mới

4.2.11. Chi phí tuyển dụng

Chương 5: Đào tạo và phát triển5.1. Sự cần thiết phải đào tạo

5.2. Các mục tiêu đào tạo

5.3. Ý nghĩa của việc đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực

5.4. Các phương pháp đào tạo và phát triển

5.5. Đánh giá kết quả đào tạo

Chương 6: Định mức lao động6.1. Tổng quan về định mức lao đông

6.1.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa

6.1.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác định mức lao động

148

Page 152: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2. Quá trình sản xuất và các bộ phận của nó

6.2.1. Quá trình sản xuất

6.2.2. Phân loại quá trình sản xuất

6.2.3. Các công đoạn của quá trình sản xuất

6.3. Nghiên cứu phương pháp lao động

6.3.1. Khái niệm và ý nghĩa

6.3.2. Trình tự nghiên cứu và hợp lý hóa phương pháp lao động

6.4. Nghiên cứu tiêu hao thời gian

6.4.1. Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên cứu

6.4.2. Phân loại tiêu hao thời gian lao động

6.4.3. Các phương pháp khảo sát thời gian làm việc

6.5. Các phương pháp định mức lao động

6.5.1. Phương pháp khái quát (Phương pháp thống kê - kinh nghiệm)

6.5.2. Phương pháp phân tích

Chương 7: Đánh giá thực hiện công việc7.1. Khái quát về đánh giá thực hiện công việc của nhân viên

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Mục đích

7.1.3. Tác dụng

7.1.4. Những hậu quả thường gặp

7.2. Các hệ thống và phương pháp đánh giá

7.2.1. Các hệ thống đánh giá

7.2.2. Một số phương pháp cụ thể để đánh giá

7.3. Xây dựng các chỉ tiêu để đánh giá

7.3.1. Đánh giá công nhân viên

7.3.2. Đánh giá cán bộ quản lý, lãnh đạo

7.4. Tổ chức công tác đánh giá ở doanh nghiệp

Chương 8: Trả công lao động 8.1. Khái niệm, ý nghĩa và các nguyên tắc trả lương

8.1.1. Khái niệm tiền lương

8.1.2. Ý nghĩa

8.1.3. Các nguyên tắc trả lương

8.2. Chế độ tiền lương trong doanh nghiệp

8.2.1. Chế độ tiền lương cấp bậc

8.2.2. Chế độ tiền lương chức vụ - chức danh

149

Page 153: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.3. Các hình thức tiền lương

8.3.1. Hình thức tiền lương thời gian

8.3.2. Hình thức tiền lương sản phẩm

8.4. Tiền thưởng

8.5. Bảo hiểm xã hội

Chương 9: Quan hệ lao động 9.1. Quan hệ lao động

9.1.1. Khái niệm

9.1.2.Các chủ thể cấu thành mối quan hệ lao động

9.1.3. Nội dung của quan hệ lao động

9.2. Hợp đồng lao động

9.2.1. Khái niệm, phân loại và nội dung

9.2.2. Ký kết và thực hiện hợp đồng lao động

9.3. Thỏa ước lao động tập thể

9.4. Giải quyết tranh chấp lao động

9.5. Công đoàn và đình công

9.6. Kỷ luật lao động

9.7. BÊt b×nh cña ngêi lao ®éng

35. QUẢN TRỊ HỌC 3 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Kinh tế vi mô I. Kinh tế vĩ mô I

- Trình độ: Đại học, Sinh viên năm thứ 3

- Bộ môn phụ trách: Khoa học quản lý

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và quản trị những kiến thức cơ bản nhất về quản trị một tổ chức, về những công việc (hay chức năng) mà một quản trị viên phải thực hiện. Để giúp cho sinh viên có được một tư duy khái quát về công việc quản trị tổ chức đồng thời có một nền kiến thức cơ sở để tiếp thu tốt những kiến thức chuyên ngành ở những năm học sau.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng thực

tiễn doanh nghiệp của nó như: khái niệm và bản chất của quản trị; Nhà quản trị; Môi trường quản trị; Các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại); Các chức năng của quản trị; Hoạch định, tổ chức, giám đốc/điều hành và kiểm tra/kiểm soát. Học phần còn cập nhật một số vấn đề mới của quản trị học hiện đại như quản trị thông tin và ra quyết

150

Page 154: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

định, quản trị sự đổi mới/thay đổi, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của một doanh nghiệp.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe

giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

4. Tài liệu học tập:- Quản trị học: TS . Đoàn Thị Thu Hà, TS . Nguyễn Thị Ngọc Huyền chủ biên,

Nxb Tài Chính, Hà Nội 2002

- Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh: PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (chủ biên), TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998

- Giáo trình Khoa học quản lý: Khoa Khoa học quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 1999

- Quản trị học, TS Đào Duy Huân, Nhà xuất bản Thống Kê- 1997

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Đại cương về quản trị các tổ chức

1.1. Tổ chức và các hoạt động của tổ chức

1.2. Quản trị tổ chức

1.3. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức

1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn họcChương 2: Các quy luật và các nguyên tắc trong quản trị

2.1. Vận dụng các quy luật trong quản trị

2.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản trị

2.3. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

Bài tập và thảo luậnChương 3: Quyết định và thông tin trong quản trị

3.1. Quyết định quản trị

3.2. Hệ thống thông tin quản trị

Bài tập và thảo luậnChương 4: Lập kế hoạch

4.1. Lập kế hoạch chức năng đầu tiên của quản trị

151

Page 155: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2. Lập kế hoạch chiến lược

4.3. Lập kế hoạch tác nghiệp

Bài tậpChương 5: Chức năng Tổ chức

5.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

5.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức

5.3. Cán bộ quản trị tổ chức

5.4. Quản lý sự thay đổi của tổ chức

Bài tập và thảo luận

Chương 6: Lãnh đạo

6.1. Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trị

6.2. Các phương pháp lãnh đạo con người

6.3. Nhóm và lãnh đạo theo nhóm

6.4. Dự kiến các tình huống trong lãnh đạo

6.5. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo

Chương 7: Công tác kiểm tra của nhà quản trị

7.1. Khái niệm và tác dụng của công tác kiểm tra

7.2. Quá trình kiểm tra

7.3. Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra

Học phần 43 QUẢN TRỊ SỰ KIỆN 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Quản trị học

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Quản trị du lịch – khách sạn

Giới thiệu học phần1. Mục tiêu học phần: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức: Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được các kiến thức cơ bản về quản trị một sự kiện như việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá sự kiện sau khi hoàn thành .

+ Về ky năng:

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

152

Page 156: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công.

- Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo góp phần xây dựng và tổ chức lễ hội, sự kiện hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đúng mong muốn của người tham gia.

+ Thái độ:

- Thái độ học tập, thảo luận nhóm tốt.

- Tạo ra sự chuyên nghiệp trong việc tổ chức lễ hội, sự kiện

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn.

2. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị sự kiện như

cách thức tổ chức 1 sự kiện, những vấn đề cần quan tâm khi tổ chức sự kiện, lập kế hoạch, ngân sách cho sự kiện…Ngoài ra, môn học còn cung cấp cho sinh viên cách tính toán thời gian diễn ra sự kiện để sự kiện được diễn ra, những thông tin về kiểm tra, đánh giá sự kiện sau khi sự kiện diễn ra.

4. Tài liệu học tập- Sách tham khảo/Giáo trình:

[1]. Milton T. Astroff, James R. Abbey (1998), Convention management and service, Fifth edition, Educational Institute American Hotel and Motel Association.

[2]. Rob Davidson & Beulah Cope (2003), Business Travel: Conferences, Incentive Travel, Exhibitions, Corporate Hospitality and Corporate Travel, Prentice Hall, Harlow - London.

[3]. Lưu Văn Nghiêm (2009), Tổ chức sự kiện, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

- Công trình nghiên cứu/tạp chí:

[4]. Nguyễn Đình Hòa (2009), Giải pháp phát triển du lịch hội nghị hội thảo (MICE) tại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ.

- Websites: [5]. http://iccaworld.com[6]. http://www.vietnamtourism.gov.vn

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phầnPHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SỰ KIỆN

Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu1.1 Đối tượng nghiên cứu1.2 Nội dung nghiên cứu

153

Page 157: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.3 Khái quát về hoạt động tổ chức sự kiện1.3.1Sự kiện là gì?1.3.2Tổ chức sự kiện

1.4 Quy trình tổ chức sự kiện1.5 Phân loại sự kiện (các loại hình sự kiện)

1.5.1Theo quy mô, lãnh thổ1.5.2Theo thời gian1.5.3Theo hình thức và mục đích

PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC SỰ KIỆN

Chương 2: Xác định mục tiêu, lập ngân sách cho sự kiện2.1 Mục tiêu sự kiện

2.1.1 Tại sao phải xác định mục tiêu cuộc họp

2.1.2 Mục tiêu, mục đích của sự kiện

2.1.3 Chủ đề của sự kiện

2.1.4 Khách hàng mục tiêu của sự kiện

2.2 Lập ngân sách cho sự kiện2.2.1 Vai trò của lập ngân sách

2.2.2 Lập ngân sách

Chương 3: Lịch trình tổ chức và nội dung công việc3.1 Lịch trình tổ chức

3.1.1 Vai trò quan trọng của lịch trình3.1.2 Xây dựng hành trình tổ chức

3.2 Nội dung công việc

3.2.1 Xây dựng bảng mô tả công việc3.2.2 Tính toán thời gian 3.2.2.1 Thời điểm trong năm 3.2.2.2 Thời điểm trong ngày, tuần 3.2.2.3 Chọn ngày 3.2.2.4 Áp dụng các mô hình tính toán thời gian tổ chức sự kiện3.2.3 Không gian và địa điểm 3.2.3.1 Lựa chọn không gian, địa điểm tổ chức 3.2.3.2 Yêu cầu về không gian và địa điểm3.2.4 Diễn giả, phương tiện và các dịch vụ khác 3.2.4.1 Diễn giả 3.2.4.2 Phương tiện vận chuyển khách 3.2.4.3 Các dịch vụ trong tổ chức sự kiện

Chương 4: Quảng bả sự kiện và các yêu cầu chuẩn bị giấy phép có liên quan4.1 Quảng bá sự kiện

4.1.1 Các mô hình quảng bá sự kiện

4.1.2 Các phương tiện quảng bá sự kiện

4.2 Các yêu cầu chuẩn bị giấy phép có liên quan

154

Page 158: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2.1 Văn hóa, thông tin

4.2.2 Giao thông, công chánh

4.2.3 Tổ chức biểu diến

4.2.4 Chính quyền địa phương

4.3 Những vấn đề khác

4.3.3 Trẻ em đi theo

4.3.4 Đề phòng sự cố

PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỰ KIỆN, KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

Chương 5: Tổ chức thực hiện sự kiện5.1 Đón tiếp và tổ chức thực hiện sự kiện

5.2 Bố trí sắp đặt trong tổ chức sự kiện

5.3 Bố trí người tổ chức điều hành sự kiện

5.4 Các vấn đề khác

Chương 6: Kiểm tra và đánh giá sự kiện6.1 Kết quả tổ chức sự kiện

6.2 Kiểm tra đánh giá sự kiện

37. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Nguyên lý kế toán,Quản trị tài chính

- Trình độ: Đại học, Sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Phân tích hoạt động kinh doanh

Giới thiệu chương trình 1. Mục tiêu của học phần:

Phân tích hoạt động kinh doanh là một môn học giúp cho sinh viên kinh tế hiểu sâu sắc và đánh giá đúng xu hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời góp phần cung cấp kiến thức một cách toàn diện cho sinh viên ngành kinh tế.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần trang bị cho sinh viên các phương pháp phân tích các hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, chỉ ra những nguyên nhân của sự thay đổi tình trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các cách thức cải thiện tình trạng của doanh nghiệp làm cơ sở trợ giúp ra quyết định cho các nhà lanh đạo trong quản trị doanh nghiệp

3. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự các giờ giảng lý thuyết và hướng dẫn bài tập

- Tự đọc theo hướng dẫn của giảng viên

- Làm các bài tập

155

Page 159: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4. Tài liệu học tập:- Giáo trình chính : Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Nguyễn Thị Gái, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Thống kê.

-Phân tích hoạt động kinh doanh –Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê;

-Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Nhà xuất bản Thống kê.

-Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Nguyễn Năng Phúc, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Tài chính .

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Những vấn lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh

1.1. Đối tượng và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu môn học

1.1.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.3. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.4. Các chỉ tiêu thường dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.5. Các nhân tố và phân loại các nhân tố kinh tế 1.2. Một số phương pháp sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.1. Phương pháp tỷ lệ

1.2.1. Phương pháp so sánh

1.2.2. Phương pháp chi tiết

1.2.3. Phương pháp loại trừ

1.2.4. Phương pháp liên hệ

1.2.5. Phương pháp hồi quy và tương quan

1.2.6. Phương pháp chỉ số

1.3. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.1. Khái quát chung về tổ chức phân tích kinh doanh

1.3.2. Các loại hình phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.3. Tổ chức lực lượng phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.4. Quy trình tổ chức công tác phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp

Câu hỏi và bài tập chương 1Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

156

Page 160: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1.1. Ý nghĩa phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.2. Nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.2. Phân tích thị trường và chiến lược sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

2.2.1. Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh

2.2.2. Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp

2.3. Phân tích khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.1. Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng

2.3.2. Phân tích kết quả sản xuất theo điểm hoà vốn

2.4. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất của doanh nghiệp

2.4.1. Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

2.4.2. Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến kết quả sản xuất

2.4.3. Phân tích nhịp điệu sản xuất kinh doanh

2.4.4. Phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất 2.5. Phân tích chất lượng sản phẩm

2.5.1. Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm

2.5.2. Phân tích chỉ số tổng thành chất lượng sản phẩm

2.5.3. Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất

Câu hỏi và bài tập chương 2

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh

3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.1.1. Ý nghĩa

3.1.2. Nhiệm vụ phân tích

3.2. Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động về số lượng, kết cấu

3.2.2. Phân tích tổ chức phân công lao động sản xuất

3.2.3. Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động

3.2.4. Phân tích tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất

3.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

3.3.1. Phân tích chung tình hình sử dụng và trang bị TSCĐ

3.3.2. Phân tích tình hình sử dụng MMTB

3.3.3. Phân tích mức độ ảnh hưởng tổng hợp sử dụng MMTB đến kết quả sản xuất

3.4. Phân tích tình hình cung cấp, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh

157

Page 161: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4.1. Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp

3.4.2. Phân tích tình hình dự trữ NVL ở doanh nghiệp

3.4.3. Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất của doanh nghiệp

Câu hỏi và bài tập chương 3Chương 4: Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm

4.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm

4.1.1. Ý nghĩa

4.1.2. Nhiệm vụ phân tích

4.1.3. Phân loại chi phí

4.2. Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuất

4.3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

4.3.1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được

4.3.2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu chi phí cho 1000đ sản lượng hàng hoá

4.4. Phân tích sự biến động giá thành theo khoản mục

4.4.1. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp

4.4.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

4.4.3. Phân tích khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ

Câu hỏi và bài tập chương 4Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

5.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích

5.1.1. Ý nghĩa

5.1.2. Nhiệm vụ phân tích

5.2. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 5.3. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

5.4. Phân tích tình hình tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu 5.5. Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

5.5.1. Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận

5.5.2. Phương pháp phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp

Câu hỏi và bài tập chương 5Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

6.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của DN

158

Page 162: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

6.1.2. Nhiệm vụ phân tích

6.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính

6.2.1. Tình hình chung

6.2.2. Tỷ suất đầu tư

6.2.3. Tỷ suất vốn chủ sở hữu

6.3. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính

6.3.1. Nhóm chỉ tiêu thanh toán

6.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

6.3.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

6.3.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính

6.4. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

6.4.1. Phân tích các hệ số dòng tiền

6.4.2. Phân tích dự báo kế hoạch tiền tệ

Câu hỏi và bài tập chương 6

38. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 3 tín chỉ-- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Quản trị học, Nguyên lý kế toán

- Trình độ: Đại học, Sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Kế toán

Giới thiệu chương trình 1. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về Kế toán Quản trị cho sinh viên; giúp sinh viên xử lý tốt các tình huống kinh tế phát sinh trong thực tế, đưa ra những ý kiến cũng như những thông tin thực sự cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp, giúp nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất – kinh doanh tại doanh nghiệp.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp những thông tin cơ bản về bản chất, chức năng, nội dung và các phương pháp của kế toán quản trị; sự khác biệt và mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị; các kiến thức cơ bản về phân loại chi phí và giá thành trong kế toán quản trị. Trên cơ sở đó xây dựng các phương pháp tính giá, phương pháp lập dự toán, kiểm soát chi phí, phân tích chi phí trong mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận cũng như tạo lập và cung cấp thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định ngắn hạn và dài hạn của nhà quản trị.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự các giờ giảng lý thuyết và hướng dẫn bài tập

159

Page 163: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Tự đọc theo hướng dẫn của giảng viên

- Làm các bài tập

4. Tài liệu học tập:

- Bài giảng của giáo viên

-Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh - Nhà xuất bản Thống kê – 1995, Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương.

-Kế toán quản trị - Nhà xuất bản Tài chính – 1999,PGS.TS Vương Đình Huệ; TS Đoàn Xuân Tiên.

-Giáo trình Kế toán quản trị - Nhà xuất bản Giáo dục – 1998, PTS Nguyễn Minh Phương.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Giới thiệu chung về kế toán quản trị

1.1. Khái niệm và đối tượng của kế toán quản trị.

1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị.

1.1.2. Kế toán quản trị với chức năng quản lý

1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán quản trị.

1.2. Phân biệt kế toán quản trị với kế toán tài chính.

1.2.1. Những điểm giống nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính.

1.2.2. Những điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính.

1.3. Phương pháp của kế toán quản trị.

1.3.1. Đặc điểm vận dụng các phương pháp của kế toán quản trị.

1.3.2. Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong kế toán quản trị.

Chương 2: Phân loại chi phí, các loại giá phí 2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

2.1.1. Chi phí sản xuất.

2.1.2. Chi phí ngoài sản xuất.

2.1.3. Chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm.

2.2. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.

2.2.1. Biến phí ( Chi phí biến đổi ).

2.2.2. Định phí ( Chi phí cố định ).

2.2.3. Chi phí hỗn hợp.

2.3. Phân loại chi phí trong các báo cáo tài chính.

160

Page 164: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.4. Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết định.

2.4.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

2.4.2. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.

2.4.3. Chi phí chênh lệch.

2.4.4. Chi phí cơ hội.

2.4.5. Chi phí thích đáng và chi phí không thích đáng.

2.5. Các loại giá phí.

Chương 3: Các phương pháp xác định chi phí 3.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc.

3.1.1. Nội dung phương pháp xác định chi phí theo công việc.

3.1.2. Trình tự tập hợp chi phí theo công việc.

3.1.3. Hệ thống sổ sách sử dụng và ví dụ minh hoạ.

3.2. Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất.

3.2.1. Nội dung phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất.

3.2.2. Trình tự tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất.

3.2.3. Lập báo cáo quá trình sản xuất và báo cáo thu nhập.

Chương 4: Phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ và phân tích báo cáo bộ phận 4.1. Khái niệm và phân loại trung tâm (bộ phận) phân tích.

4.2. Các khái niệm chi phí, kết quả trong báo cáo bộ phận.

4.3. Phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ.

4.3.1. Sự cần thiết phải phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ.

4.3.2. Các nguyên tắc phân bổ chi phí.

4.4. Phân tích báo cáo bộ phận.

4.4.1. Đặc điểm của báo cáo bộ phận.

4.4.2. Phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ trong các báo cáo bộ phận.

4.4.3. Phân tích số dư bộ phận.

4.5. Các phương pháp xác định chi phí và phân tích báo cáo bộ phận theo phương pháp xác định chi phí.

4.5.1. Phương pháp xác định chi phí và báo cáo bộ phận tương ứng.

4.5.2 Phân tích báo cáo thu nhập bộ phận qua nhiều thời kỳ.

Chương 5: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận. 5.1. Khái niệm cơ bản về mối quan hệ chi phí - khối lượng và lợi nhuận.

5.1.1. Số dư đảm phí.

5.1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí.

161

Page 165: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.1.3. Kết cấu chi phí.

5.1.4. Đòn bẩy kinh doanh.

5.2. Một số ứng dụng khi nghiên cứu mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận.

5.2.1. Thay đổi chi phí cố định và doanh số.

5.2.2. Thay đổi chi phí khả biến và doanh số.

5.2.3. Thay đổi chi phí cố định, giá bán và doanh thu.

5.2.4. Thay đổi chi phí cố định, chi phí khả biến và doanh thu.

5.2.5. Thay đổi của kết cấu giá bán.

5.3 Điểm hoà vốn.

5.3.1. Khái niệm.

5.3. 2. Phương pháp xác định điểm hoà vốn.

5.3.3. Phạm vi (vùng) an toàn.

5.3.4. Đồ thị hoà vốn.

5.4. Phân tích điểm hoà vốn.

5.4.1. Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán.

5.4.2. Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu sản phẩm.

5.5. ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định.

5.5.1. Dự định số lãi phải đạt được.

5.5.2. Quyết định khung giá bán của sản phẩm.

5.5.3. Quyết định nhận hay từ chối đơn đặt hàng.

5.5.4. Quyết định tiếp tục sản xuất hay đình chỉ sản xuất.

5.5.5. Các quyết định thúc đẩy.

5.5.6. Một số hạn chế khi phân tích mối quan hệ C – V – P.

Chương 6: Chi phí tiêu chuẩn và đánh giá kết quả thực hiện 6.1. Khái niệm về chi phí tiêu chuẩn, tác dụng của chi phí tiêu chuẩn

6.1.1. Khái niệm về chi phí tiêu chuẩn.

6.1.2. Tác dụng của hệ thống chi phí tiêu chuẩn.

6.2. Phương pháp xây dựng định mức tiêu chuẩn.

6.2.1. Phân biệt định mức và dự toán chi phí.

6.2.2. Yêu cầu cơ bản khi xác định định mức chi phí.

6.2.3. Các hình thức định mức.

6.3. Xây dựng các định mức chi phí sản xuất.

6.3.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

6.3.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp.

6.3.3. Định mức chi phí sản xuất chung.

162

Page 166: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.4. Đánh giá kết quả thực hiện:

6.4.1. Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

6.4.2. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp.

6.4.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung.

Chương 7: Lập dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7.1. Khái quát chung về dự toán ngân sách.

7.1.1. Khái niệm.

7.1.2. Tác dụng của dự toán ngân sách.

7.1.3. Trình tự lập dự toán và hệ thống dự toán ngân sách hàng năm.

7.2. Lập dự toán ngân sách.

7.2.1. Dự toán tiêu thụ.

7.2.2. Lập kế hoạch sản xuất.

7.2.3. Lập dự toán ngân sách cung ứng nguyên vật liệu.

7.2.4. Lập dự toán ngân sách chi phí lao động.

7.2.5. Lập dự toán ngân sách chi phí sản xuất chung.

7.2.6. Lập dự toán ngân sách cho số sản phẩm tồn kho cuối kỳ.

7.2.7. Lập dự toán ngân sách chi phí bán hàng và chi phí quản lý.

7.2.8. Dự toán cân đối chi ngân sách bằng tiền.

7.2.9. Lập dự thảo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

7.2.10.Lập dự thảo bảng cân đối kế toán.

7.3. Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp.

7.3.1. Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá sản phẩm.

7.3.2.Phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường.

7.3.3. Xác định giá chuyển giao nội bộ.

7.3.4. Định giá bán sản phẩm hàng hoá theo chi phí NVL và CP nhân công.

7.3.5. Xác định giá bán sản phẩm mới.

7.3.6. Định giá bán sản phẩm trong trường hợp đặc biệt.

Chương 8: Thông tin thích hợp của kế toán cho việc ra quyết định ngắn hạn 8.1. Khái niệm quyết định ngắn hạn và tiêu chuẩn chọn quyết định ngắn hạn.

8.2. Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn.

8.3. Các thông tin không thích hợp đối với việc ra quyết định ngắn hạn.

8.4. Mục đích phân biệt thông tin thích hợp và thông tin không thích hợp.

8.5. ứng dụng khái niệm thông tin thích hợp trong việc ra quyết định ngắn hạn.

8.5.1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận.

8.5.2. Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài.

163

Page 167: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.5.3. Quyết định nên bán ngay nửa thành phẩm hay sản xuất thành thành phẩm rồi mới bán

8.6. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn.

8.6.1. Trường hợp bị giới hạn bởi một hoặc hai nhân tố.

8.6.2. Trường hợp có nhiều nhân tố bị giới hạn cùng một lúc.

Chương 9: Thông tin thích hợp của kế toán cho việc ra quyết định dài hạn 9.1. Khái niệm đầu tư dài hạn và đặc điểm của vốn đầu tư dài hạn.

9.1.1. Khái niệm đầu tư dài hạn.

9.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư dài hạn.

9.2. Các dòng tiền điển hình của một dự án đầu tư.

9.3. Quyết định đầu tư dài hạn trong một tương lai ổn định.

9.3.1. Phương pháp kỳ hoàn vốn.

9.3.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).

9.3.3. Phương pháp tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian (IRR).

9.3.4. Phương pháp chỉ số sinh lời điều chỉnh theo thời gian.

9.3.5. Ảnh hưởng của việc áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ tới việc lựa chọn quyết định đầu tư dài hạn.6.4 ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QTKD DU LỊCH – KHÁCH SẠN

Học phần 44: KINH TẾ DU LỊCH Mã môn học :TOE331

Bộ môn phụ trách giảng dạy: QTKD Du lịch và khách sạn

Giới thiệu học phần1. Mô tả nội dung chi tiết môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về du lịch như các khái niệm về du lịch, lịch sử hình thành và phát triển của du lịch, những điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động đi du lịch của con người cũng như các hoạt động kinh doanh của con người, các điều kiện để phát triển du lịch , thời vụ du lịch và các nhân tố như cơ sở vật chất kỹ thuật, con người, đánh giá hiệu quả kinh tế của 1 doanh nghiệp du lịch.

2. Mục tiêu môn học :

2.1 Mục tiêu chung

+ Về kiến thức :Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về du lịch, sản phẩm du lịch, sự hình thành và phát triển của du lịch, các điều kiện hình thành và phát triển du lịch, cũng như nhu cầu du lịch, các loại hình du lịch….

+ Về kỹ năng :

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

164

Page 168: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công.

- Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách, đảm bảo

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn

3. Những nội dung cơ bản của môn học :

3.1 Nội dung chi tiết :

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢNKhái niệm “du lịch”

Khái niệm “khách du lich”

Định nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch

Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam

Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của sản phẩm du lịch

1.3.1.Khái niệm

1.3.2. Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch

1.3.3. Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

CHƯƠNG 2LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƯỚNG

PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA DU LỊCH

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch

2.1.1. Trong thời kỳ cổ đại đến thế kỷ thứ IV

2.1.2. Trong thời kỳ phong kiến (từ thế kỷ V đên đầu thế kỷ XVII)

2.1.3. Trong thời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến tranh thế giới thứ nhất)

2.1.4. Thời kỳ hiện đại (từ sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất đến nay)

2.2. Một số xu hướng phát triển của du lịch thế giới

2.2.1. Nhóm các xu hướng phát triển của cầu du lịch

2.2.2. Nhóm xu hướng phát triển của cung du lịch

2.3. Các hoạt động về kinh tế - xã hội của du lịch

2.3.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch

2.3.1.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch nội địa

2.3.1.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch quốc tế chủ động

165

Page 169: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3.1.3. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch quốc tế thụ động

2.3.1.4. Các ý nghĩa khác về mặt kinh tế của việc phát triển kinh doanh du lịch nói chung

2.3.2. Ý nghĩa xã hội của việc phát triển du lịch đỗi với đất nước

2.3.3. Các tác hại về kinh tế và xã hội do việc khai thác phát triển du lịch

quá tải đem lại

CHƯƠNG 3NHU CẦU DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ CÁC LĨNH VỰC KINH

DOANH TRONG DU LỊCH3.1. Nhu cầu du lịch của con người

3.1.1. Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu du lịch của con người

3.1.2. Nhu cầu du lịch của con người

3.1.2.1. Lý thuyết Maslow về nhu cầu của con người

3.1.2.2. Nhu cầu du lịch của con người

3.2.Các loại hình du lịch

3.2.1. Khái niệm loại hình du lịch

3.2.2. Các loại hình du lịch

3.2.2.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch.

3.2.2.2. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch.

3.2.2.3. Căn cứ vào đối tượng khách du lịch

3.2.2.4. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi

3.2.2.5. Căn cứ vào phương tiện giao thông được sử dụng

3.2.2.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú được sử dụng

3.2.2.7. Căn cứ vaò thời gian đi du lịch

3.2.2.8. Căn cứ vào vị trí địa lý của nơi đến du lịch

3.3. Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch

3.3.1. Kinh doanh lữ hành

3.3.2. Kinh doanh khách sạn

3.3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

3.3.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác

CHƯƠNG 4ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

4.1. Điều liện chung

166

Page 170: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.1.1. Nhóm thứ nhất: Những điều kiện chung đối với sự phát triển của hoạt động đi du lịch.

4.1.1.1. Thời gian rỗi của nhân dân

4.1.1.2. Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá chung của người dân cao

4.1.1.3. Điều kiện giao thông vận tải phát triển

4.1.1.4. Không khí chính trị hoà bình, ổn định trên thế giới

4.1.2. Nhóm thứ 2: Những điều kiện có ảnh hưởng nhiều hơn đến hoạt động kinh doanh du lịch

4.1.2.1. Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước

4.1.2.2. Tình hình chính trị hoà bình, ổn định của đất nước và các điều kiện an toàn đối với du khách

4.2. Các điều kiện đặc trưng

4.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch

4.2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên

4.2.1.2. Tài nguyên nhân văn

4.2.2. Điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch

4.2.2.1. Các điều kiện về tổ chức

4.2.2.2. Các điều kiện về kỹ thuật

4.2.2.3. Điều kiện về kinh tế

4.2.3. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt

CHƯƠNG 5TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

5.1. Khái niệm “tính thời vụ trong du lịch”, “thời vụ du lịch”

5.2. Các đặc điểm của thời vụ du lịch

5.2.1. Tính thời vụ trong du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch

5.2.2. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tuỳ thuộc vào thể loại du lịch phát triển ở đó.

5.2.3. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau.

5.2.4. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh.

5.2.5. Độ dài cuả thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch.

5.2.6. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch.

167

Page 171: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.2.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính

5.3. Các nhân tố tác động tới thời vụ trong du lịch

5.3.1. Nhân tố mang tính tự nhiên

5.3.2. Nhân tố mang tính kinh tế xã hội

5.3.3. Nhân tố mang tính tổ chức - kỹ thuật

5.3.4. Các nhân tố khác

5.4. Một số phương hướng và biện pháp làm giảm các tác động bất lợi của tính thời vụ du lịch

5.4.1. Các tác động bất lợi của thời vụ du lịch

5.4.2. Các phương pháp và giải pháp chính làm giảm những tác bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại

CHƯƠNG 6LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH

6.1. Vai trò và đặc trưng của nguồn nhân lực du lịch

6.1.1. Bản chất của nguồn nhân lực du lịch

6.1.2. Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng quản lý Nhà nước về du lịch.

6.1.3. Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch (đào tạo và nghiên cứu khoa học)

6.1.4. Vai trò và đặc trưng của nhóm lao động chức năng kinh doanh du lịch

6.1.4.1. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý chung của doanh nghiệp du lịch

6.1.4.2. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp du lịch

6.1.4.3. Vai trò, đặc trưng của bộ phận lao động chức năng đảm bảo điềukiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch

6.1.4.4. Vai trò, đặc trưng của bộ phậnlao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khạch trong doanh nghiệp du lịch

6.2. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực du lịch

6.2.1. Nội dung quản lý

6.2.2. Xây dựng và ban hành các chính sách về tuyển dụng lao động trong du lịch.

6.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng lao động cho du lịch

6.2.4. Ban hành và hướng dẫn chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần cho lao động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.

6.3. Nội dung cơ bản của quản lý phát triển nguồn nhân lực ở doanh nghiệp du lịch

168

Page 172: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.3.1. Tuyển chọn và bố trí lao động trong doanh nghiệp

6.3.2. Tổ chức hiệp tác và phân công lao động trong doanh nghiệp

6.3.3. Giải quyết vấn đề “lao động thời vụ” trong kinh doanh du lịch

6.3.4. Cải thiện điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi cho người lao động

6.3.5. Thiết lập kỷ luật lao động trong doanh nghiệp

6.3.6. Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên cho lao động trong doanh nghiệp

6.3.7. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp

6.3.8. Đánh giá kết quả lao động và trả công lao động cho người lao động trong doanh nghiệp

CHƯƠNG7CƠ SỞ VẬT CHẤT – KÝ THUẬT DU LỊCH

7.1. Khái niệm và vai trò của cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch

7.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch

7.1.2. Vai trò của cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch

7.2. Cơ cấu của cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.2.1. Phân loaị theo chức năng tham gia vào quá trình lao động

7.2.2. Phân loại theo quá trình tạo ra dịch vụ và hàng hoá

7.2.3. Phân loại theo chức năng quản lý và kinh doanh

7.3. Đặc điểm của cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.3.1. Cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch

7.3.2. Cơ sở vật chất- kỹ thuật du lịch có tính đòng bộ trong xây dựng và sử dụng cao

7.3.3. Cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch có gía trị 1 đơn vị công suất sử dụng cao

7.3.4. Thời gian hao mòn thành phần chính của hệ thống cơ sở vật chât- kỹ thuật du lịch tương đối lâu

7.3.5. Một số thành phần của hệ thống cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch được sử dụng không cân đối

7.4. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.4.1. Mức độ tiện nghi

7.4.2. Mức độ thẩm mỹ

7.4.3. Mức độ vệ sinh

7.4.4. Mức độ an toàn

7.5. Đánh giá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.5.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.5.2. Nội dung đánh giá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.5.2.1. Đánh giá về vị trí

169

Page 173: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

7.5.2.2. Đánh giá về kỹ thuật

7.5.2.3. Đánh giá về kinh tế

7.6. Xu hướng phat triển của cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.6.1. Xu hướng đa dạng hoá cơ sở vật chất-ký thuật du lịch

7.6.2. Xu hướng hiện đại hoá cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch

7.6.3. Xu hướng xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật du lịch kết hợp giưã truyền thống và hiện đại

7.6.4. Xu hướng xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật du lịch hài hoà với thiên nhiên

CHƯƠNG 8CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH

8.1. Dịch vụ du lịch

8.1.1. Khái niệm dịch vụ du lịch

8.1.2. Đặc điểm của dịch vụ du lịch

8.1.3. Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu dùng dịc vụ du lịch

8.1.3.1. Khách du lịch

8.1.3.2. Nhà cung ứng du lịch

8.2. Chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vu du lịch

8.2.3. Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.3.1. Thiết kế chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.3.2. Đo lường chất lượng dịch vụ du lịch

8.2.4. Ý nghĩa của nâng cao chất lượng dịch vụ

8.3. Quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

8.3.1. Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ theo quá trình

8.3.2. Những nội dung chủ yếu của nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

8.3.2.1. Duy trì chất lượng

8.3.2.2. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

8.3.3. Một số tiêu thức chủ yếu để đánh giá nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

CHƯƠNG 9HIỆU QUẢ KINH TẾ DU LỊCH

9.1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả

9.1.1. Hiệu quả

9.1.2. Phân loại hiệu quả

9.1.2.1. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội

170

Page 174: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

9.1.2.2. Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn

9.1.2.3. Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng thể

9.1.2.4. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối

9.2. Hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.2.1. Các yếu tố khách quan

9.2.2.2. Các yếu tố chủ quan

9.2.3. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế

9.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch

9.2.4.1. Các chỉ tiêu chung

9.2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế đặc trưng cho các ngnàh kinh doanh du lịch

9.3. Các giải pháo nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch

9.3.1. Nâng cao kết quả kinh doanh

9.3.2. Tiết kiệm chi phí

CHƯƠNG 10QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH

10.1. Những vấn đề chung về quy hoạch phát triển du lịch

10.1.1. Một số quan điểm phát triển du lịch

10.1.2. Bản chất của quy hoạch phát triển du lịch

10.1.3. Tầm quan trọng của quy hoạch phát triển du lịch

10.1.3.1. Sự cần thiết phải phát triển du lịch có quy hoạch

10.1.3.2. Các lợi ích của việc phát triển du lịch có quy hoạch

10.1.3.3. Những hậu quả của sự phát triển du lịch có quy hoạch

10.1.4. Các cách tiếp cận để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch

10.1.4.1. Quy hoạch để đảm bảo phát triển du lịch như một hệ thống thống nhất

10.1.4.2. Quy hoạch để đảm bảo phát triển du lịch bền vững

10.1.4.3. Quy hoạch dài hạn và quy hoạch chiến lược

10.1.4.4. Phát huy vai trò của công chúng đối với quy hoạch

10.1.5. Các thể loại quy hoạch phát triển

10.2. Một số vấn đề cơ bản quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

10.2.1. Bản chất của quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

10.2.2. Nội dung của công tác xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

10.2.3. Quy trình lập quy hoạch

171

Page 175: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.2.3.1. Quy trình nghiên cứu chuẩn bị

10.2.3.2. Giai đoạn xác định mục tiêu

10.2.3.3. Giai đoạn khảo sát

10.2.3.4. Giai đoạn phân tích và tổng hợp

10.2.3.5. Giai đoạn thiết lập chính sách và quy hoạch

10.2.3.6. Đề xuất các khuyến nghị

10.2.3.7. Giai đoạn thực hiện và giám sát

CHƯƠNG 11TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH DU LỊCH

11.1. Một số hình thức tổ chức quốc tế về du lịch

11.1.1. Hình thức tổ chức mang tính chất chính phủ

11.1.1.1. Tổ chức quốc tế nói chung có quan tâm đến các vấn đề về du lịch

11.1.1.2. Tổ chức quốc tế vầ du lịch nói chung

11.1.2. Tổ chức phi chính phủ về du lịch

11.1.2.1. Tổ chức về du lịch nói chung

11.1.2.2. Các tổ chức quốc tế mang tính chất chuyên ngành du lịch

11.2. Tổ chức, quản lý du lịch ở một số nước trên thế giới

11.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch (cơ quan quản lý du lịch quốc gia)

11.2.2. Tổ chức bộ máy của cơ quan du lịch quốc gia tại một số nước trên thế giới

11.3. Quản lý nhà nước về du lịch tại Việt Nam

11.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch

11.3.2. Các chức năng của quản lý nhà nước về du lịch

11.3.3. Các cấp quản lý nhà nước về du lịch

11.3.4. Quá trình hình thành và phát triển du lịch Việt Nam

4.2 Học liệu:

4.2.1. Tài liệu chính

- Giáo trình: Kinh tế du lịch- NXB Lao động xã hội- tái bản 2009

4.2.2 Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2000) –“ Kinh nghiệm đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam từ các nước liên minh châu Âu” -Tạp chí du lịch Việt Nam số 11/2000 trang 18-19,23.

2. Nguyễn Văn Đính- Nguyễn Văn mạnh (1996)- Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch- NXB Thống kê.

172

Page 176: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. Nguyễn Văn Đính- Phạm Hồng Chương (2000) -Hướng dẫn du lịch- NXB Thống kê.

4. Nguyễn Văn Lưu (1998) - Thị trường du lịch- NXB ĐHQG Hà Nội.

5. Trịnh Xuân Dũng (1998) - Nhận thức về đào tạo trong du lịch- Báo tuần du lịch số 25,26.

6. Vũ Đức Minh (1999): Tổng quan du lịch- NX Giáo dục

7. Robert Lanqua (1993) Kinh tế du lịch – NXB Thế giới-Hà Nội.

8. Tourism Policy and International Tourism in OECD Member Countries, Pais 1990, P.7

Học phần 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN

1. Mô tả nội dung môn học:

Tổng quan về kinh doanh khách sạn, Cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình đầu tư xây dựng khách sạn. Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn. Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn. Tổ chức kinh doanh ăn uống của khách sạn. Marketing trong kinh doanh khách sạn. Quản trị chất lượng dịch vụ của khách sạn. Phân tích kết quả kinh doanh và tài chính của khách sạn.

2. Mục tiêu môn học: (Chuẩn đầu ra)

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được:

Về kiến thức:

- Hiểu biết được khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn; các đặc trưng cơ bản của kinh doanh khách cũng như sự phát triển của kinh doanh khách sạn trên thế giới.

- Biết được cơ sở vật chất, các trang thiết bị trong khách sạn. Qua đó nắm được các tiêu chí phân hạng khách sạn, nhận diện các loại hình khách sạn, biết về các khu vực chức năng quan trọng trong khách sạn, nắm chắc quy trình xây dựng một khách sạn mới. Đồng thời biết đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất của khách sạn.

- Nắm chắc và vận dụng kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực khách sạn vào thực tế quản trị nguồn nhân lực của một khách sạn.

- Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú và ăn uống đối với khách sạn. Hiểu được cách tổ chức bộ máy cũng như chức năng, nhiệm vụ của các chức danh quan trọng trong bộ phận lưu trú và ăn uống của khách sạn.

- Nắm được những chức năng cơ bản của hoạt động marketing của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn.

- Nhận thức được các phương pháp quản lý chất lượng dịch vụ khách sạn.

- Nắm chắc các kiến thức cơ bản về phân tích, thực hiện và kiểm tra giám sát trong quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của khách sạn.

173

Page 177: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Kỹ năng:

- Hình thành và phát triển khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn, các phương pháp quản lý vào hoạt động kinh doanh khách sạn thực tế.

- Hình thành các kỹ năng tác nghiệp, tổ chức trong quá trình quản trị kinh doanh khách sạn.

- Có khả năng nhìn nhận tổng thể về sự phối hợp hoạt động của các bộ phận chức năng trong khách sạn.

- Phát triển kỹ năng nghiên cứu thị trường, kiểm soát các hoạt động, xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp khách sạn.

- Có khả năng vận dụng tốt các phương pháp quản lý chất lượng cũng như các biện pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn.

- Hình thành kỹ năng phân tích, kiểm soát kết quả và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khách sạn.

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn.

3. Những nội dung cơ bản của môn học:3.1. Nội dung chi tiết

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn

1.1.2. Khái niệm kinh doanh lưu trú

1.1.3. Khái niệm kinh doanh ăn uống

1.1.4. Khách của khách sạn

1.1.5. Sản phẩm của khách sạn

1.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

1.2.1. Kinh doanh KS phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch

1.2.2. Kinh doanh KS đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn

174

Page 178: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.2.3. Kinh doanh KS đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn

1.2.4. Kinh doanh KS mang tính quy luật

1.3. Ý nghĩa của kinh doanh khách sạn

1.3.1. Ý nghĩa kinh tế

1.3.2. Ý nghĩa xã hội

1.4. Khái quát về lịch sử và xu hướng phát triển của kinh doanh khách sạn

1.4.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của KD KS trên thế giới

1.4.2. Các xu hướng cơ bản trong phát triển của KD KS trên thế giới

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN

2.1 Khái niệm

2.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn

2.1.2. Khái niệm khách sạn

2.2. Giới thiệu một số loại hình cơ sở lưu trú chính khác ngoài khách sạn

2.2.1. Motel

2.2.2. Làng du lịch (Tourism Village)

2.2.3. Lều trại (Camping)

2.3. Phân loại khách sạn (Hotel)

2.3.1. Theo vị trí địa lý

2.3.2. Theo mức cung cấp dịch vụ

2.3.3. Theo mức giá bán sản phẩm lưu trú

2.3.4. Theo quy mô của khách sạn

2.3.5. Theo hình thức sở hữu và quản lý

2.4. Xếp hạng khách sạn

2.4.1. Sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn

2.4.2. Xếp hạng khách sạn trên thế giới

2.4.3. Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở Việt Nam

2.5. Bố trí các khu vực và hệ thống trang thiết bị tiện nghi bên trong KS

2.5.1. Các khu vực chính của khách sạn

2.5.2. Một số hệ thống kỹ thuật cơ bản trong khách sạn

2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật

175

Page 179: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

trong kinh doanh khách sạn

2.6.1. Trong kinh doanh lưu trú

2.6.2. Trong kinh doanh ăn uống

2.7. Quy trình đầu tư xây dựng khách sạn

2.7.1. Giai đoạn 1: Khẳng định các quan điểm ý tưởng chính của chủ đầu tư

2.7.2. Giai đoạn 2: Đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án

2.7.3. Giai đoạn 3: Đàm phán và cam kết

2.7.4. Giai đoạn 4: Xét duyệt thiết kế, tiến hành thi công xây dựng và chuẩn bị

đưa khách sạn vào hoạt động

2.7.5. Giai đoạn 5: Khai trương và đưa khách sạn vào hoạt động

2.7.6. Giai đoạn 6: Bảo dưỡng khách sạn

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN TRỊ

NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN

3.1. Tổ chức bộ máy của khách sạn

3.1.1. Khái niệm tổ chức bộ máy và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2. Cơ sở khoa học chủ yếu để thiết lập tổ chức bộ máy của khách sạn

3.1.3. Mô hình tổ chức tiêu biểu của khách sạn

3.2. Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Vận dụng lý thuyết Z vào quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

3.2.3. Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

3.2.4. Nội dung quản trị nguồn nhân lực của khách sạn

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH LƯU TRÚ

CỦA KHÁCH SẠN

4.1. Tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú trong khách sạn

4.1.1. Lý do kinh tế

4.1.2. Do vai trò quan trọng trong việc tham gia phục vụ trực tiếp khách khi họ

tới KS

4.1.3. Do chức năng cung cấp dự báo quan trọng cho khách sạn

4.2. Tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn

4.2.1. Mô hình tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú trong khách sạn

4.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của một số chức danh quan trọng trong hoạt

176

Page 180: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

động kinh doanh lưu trú

4.3. Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn

4.3.1. Tổ chức hoạt động phục vụ của bộ phận lễ tân khách sạn

4.3.2. Tổ chức hoạt động phục vụ của bộ phận phục vụ buồng ngủ

4.3.3. Các phương pháp xác định giá cho thuê buồng ngủ của khách sạn

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG

CỦA KHÁCH SẠN

5.1. Kế hoạch thực đơn

5.1.1. Phân loại thực đoạn

5.1.2. Yêu cầu đối với kế hoạch thực đơn của nhà hàng

5.1.3. Xác định giá bán cho thực đơn

5.1.4. Thiết kế và trình bày thực đơn

5.2. Tổ chức mua nguyên vật liệu hàng hoá

5.2.1. Lập kế hoạch luân chuyển hàng hoá

5.2.2. Tổ chức mua hàng hoá nguyên vật liệu

5.3. Tổ chức nhập hàng hoá nguyên vật liệu

5.4. Tổ chức lưu trữ và bảo quản hàng hoá nguyên vật liệu trong kho

5.5. Tổ chức chế biến thức ăn

5.6. Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng

5.6.1. Chuẩn bị phòng ăn, bày bàn ăn

5.6.2. Đón tiếp khách và mời khách định vị tại nhà hàng

5.6.3. Tổ chức phục vụ trực tiếp trong thời gian khách ăn uống tại nhà hàng

5.6.4. Thanh toán, tiễn đưa và thu dọn bàn ăn

CHƯƠNG 6: MARKETING TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

6.1. Khái niệm và mục tiêu marketing của khách sạn

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Mục tiêu

6.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận marketing của khách sạn

6.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

6.2.2. Chức năng hoạt động của bộ phận marketing

6.3. Nội dung quy trình marketing của khách sạn

6.3.1. Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu

177

Page 181: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.3.2. Xây dựng chiến lược marketing, phối thức marketing trong KD KS

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA KHÁCH SẠN

7.1. Khái niệm

7.1.1. Khái niệm chất lượng

7.1.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn

7.2. Đặc điểm của chất lượng dịch vụ khách sạn

7.2.1. Chất lượng dịch vụ khách sạn khó đo lường và đánh giá

7.2.2. Chất lượng dịch vụ khách sạn chỉ được đánh giá chính xác qua sự cảm

nhận của người tiêu dùng trực tiếp sản phẩm khách sạn

7.2.3. Chất lượng dịch vụ khách sạn phụ thuộc vào quá trình cung cấp dịch vụ

của doanh nghiệp khách sạn

7.2.4. Chất lượng dịch vụ khách sạn đòi hỏi tính nhất quán cao

7.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ của các khách sạn ở Việt

Nam

7.3.1. Chất lượng dịch vụ cao giúp gia tăng lợi nhuận cho khách sạn

7.3.2. Tăng khả năng cạnh tranh và tăng giá bán một cách hợp lý trên thị trường

7.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn giúp giảm thiểu các chi phí kinh

doanh cho doanh nghiệp

7.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ của khách sạn

7.5. Quản lý chất lượng dịch vụ của các khách sạn

7.5.1. Hiểu biết nhu cầu mong đợi của khách hàng

7.5.2. Thiết lập tiêu chuẩn dịch vụ

7.5.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động

7.5.4. Kiểm tra đều đặn thường xuyên quá trình cung cấp dịch vụ của khách sạn

7.5.5. Giải quyết phàn nàn của khách

CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH

VÀ TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH SẠN

8.1. Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn

8.1.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích kết quả kinh doanh của khách

sạn

8.1.2. Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn

178

Page 182: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.2. Phân tích tài chính của khách sạn

8.2.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích

8.2.2. Phân tích các nội dung chủ yếu về tài chính của khách sạn

4.2. Học liệu 4.2.1. Tài liệu chính Tập bài giảng “Quản trị kinh doanh khách sạn”

TS. Nguyễn Văn Mạnh – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, “Quản trị kinh doanh khách sạn”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008.

4.2.2. Tài liệu tham khảo - Tập bài giảng “Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn du lịch”, Khoa du lịch và khách sạn, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1988.

- Hà Thanh Hải - Trương Nam Thắng, Hai tập bài giảng “ Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn”, 1991.

- TS. Nguyễn Văn Đính – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, Giáo trình ”Công nghệ phục vụ khách sạn nhà hàng”, NXB Thống kê, 2003.

- Hà Thanh Hải, Bài giảng “Marketing khách sạn dành cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ khách sạn”, Sở Du lịch Hà Nội, 2003.

- TS. Trần Phương Trình, “Quản lý chất lượng trong ngành kinh doanh dịch vụ”, Chương trình phát triển quản lý SWISS – AIT - Việt Nam (SAV), Hà Nội, 1998.

- H.B. Van Hoof – M.E. McDonald – L.Yu – G.K. Vallen, “A Host of Opportunities: An Introduction to Hospitality Management”, Irwin, 1996.

- John R. Walker, “Introduction to Hospitality”, Prentice Hall, 1996.

Học phần 46 QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH1. Nội dung môn học:Khái quát về lịch sử phát triển kinh doanh lữ hành, nội dung cơ bản của Kinh doanh lữ hành, Cơ cấu tổ chức và quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành, quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành, tổ chức kinh doanh của đại lý lữ hành, xây dựng chương trình du lịch, tổ chức xúc tiến hỗn hợp bán và thực hiện chương trình du lịch, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kinh doanh chương trình du lịch, môi trường kinh doanh và chiến lược, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.

2. Mục tiêu môn học: (Chuẩn đầu ra)2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

179

Page 183: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của kinh doanh lữ hành, các tổ chức quốc tế tiêu biểu, các bài học kinh nghiệm cho kinh doanh 2.

- Các nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành, vai trò, lợi ích, khái niệm kinh doanh lữ hành, phân loại kinh doanh lữ hành và hệ thống sản phẩm.

- Kiến thức về quản trị nhân lực.

- Kiến thức về nhà cung cấp, các tổ chức quản lý và thực hiện kinh doanh của đại lý lữ hành.

- Cách thức xây dựng chương trình du lịch, tính toán chi phí, xác định giá bán , điểm hoà vốn và xây dựng các điều kiện, điều khoản thực hiện chương trình du lịch.

- Tổ chức xúc tiến bán, quản lý chất lượng, các hệ thống đánh giá chất lượng chương trình du lịch.

- Môi trường và chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.

+ Về kỹ năng:

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công trong kinh doanh lữ hành như thiết kế chương trình du lịch, tính toán chi phí, …

- Hình thành các kỹ năng quản trị doanh nghiệp: Quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực và quản trị tài chính trong doanh nghiệp lữ hành.

+ Thái độ:

Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo, góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách, bảo đảm được lợi ích của nhà kinh doanh du lịch và nơi đến du lịch.

2.2. Các mục tiêu khác:

a)

b)

c)

3. Những nội dung cơ bản của môn học:3.1. Nội dung chi tiết

Chương mở đầu: Giới thiệu môn học

1. Giới thiệu chung về môn học

2. Mục đích của môn học

3. Đối tượng của môn học

4. Phương pháp của môn học

5. Kết cấu của giáo trình: “Quản trị kinh doanh lữ hành”

180

Page 184: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương I: Khái quát về lịch sử phát triển kinh doanh lữ hành

1.1 Nguồn gốc kinh doanh lữ hành

1.1.1 Khái quát về nguồn gốc kinh doanh lữ hành

1.1.2 Những hình thức sơ khai của hoạt động lữ hành

1.1.3 Sự nghiệp kinh doanh lữ hành của Thomas Cook

1.2 Một số xu hướng kinh doanh lữ hành trên thế giới nửa cuối thế ky 20

1.2.1 Mở rộng nội dung, phạm vi, đa dạng hóa thể loại kinh doanh lữ hành

1.2.2 Xu hướng tập trung tư bản cao, tăng cường liên kết ngang, dọc tạo ra tính độc quyền cao của các hãng trong kinh doanh lữ hành

1.2.3 Sự tăng trưởng nhanh và vững chắc lượng khách du lịch cùng với sự thay đổi trong tiêu dùng du lịch

1.3 Vai trò của các tổ chức quốc tế về lữ hành

1.3.1 Tổ chức du lịch thế giới (United Nations World Tourism Organization – UNWTO)

1.3.2 Liên đoàn hiệp hội các hãng lữ hành (Universal Federation of Travel Agent Association – UFTTA)

1.3.3 Hiệp hội thế giới các đại lý lữ hành ( World Association of Travel Agencies – WATA)

1.3.4 Hiệp hội du lịch châu Á Thái Bình Dương (Pacific Area Travel Association – PATA)

1.3.5 Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEAN travel Association – ASEAN – TA)

1.4 Một số doanh nghiệp lữ hành nổi tiếng thế giới

1.4.1 Tập đoàn du lịch Thomson (Vương quốc Anh)

1.4.2 Liên đoàn du lịch quốc tế TUI Aktiengesellschaft

1.4.3 Câu lạc bộ Địa Trung Hải (CLUB MED)

1.4.4 Công ty lữ hành AMERICAN EXPRESS COMPANY (AEC) của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Chương 2: Các nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành

2.1 Vai trò của kinh doanh lữ hành

2.1.1 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành

2.1.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

2.1.3 Lợi ích của kinh doanh lữ hành

2.2 Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành

2.2.1 Định nghĩa kinh doanh lữ hành

2.2.2 Phân loại kinh doanh lữ hành

2.2.3 Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

2.3 Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

181

Page 185: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3.1 Dịch vụ trung gian

2.3.2 Chương trình du lịch

2.3.3 Các sản phẩm khác

2.4 Thị trường khách của kinh doanh lữ hành

2.4.1 Nguồn khách của kinh doanh lữ hành

2.4.2 Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi

2.4.3 Phân loại thị trường khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi

Chương 3: Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.1 Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành

3.1.1 Khái niệm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành

3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành

3.1.3 Các mô hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu có thể áp dụng trong doanh nghiệp lữ hành

3.1.4 Cơ cấu tổ chức mang tính phổ biến của doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam

3.2 Quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Vận dụng thuyết Z vào quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.3 Áp dụng phương pháp quản lý định hướng khách hàng

3.2.4 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.5 Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.6 Nội dung quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành

3.2.7 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Chương 4: Quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

4.1 Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành

4.1.1 Định nghĩa cung du lịch và nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành

4.1.2 Vai trò của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

4.1.3 Phân loại các nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

4.1.4 Quyền mặc cả của các nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành

4.2 Doanh nghiệp lữ hành – kênh phân phối sản phẩm cho nhà cung cấp

4.3 Các hình thức quan hệ của doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp

4.3.1 Quan hệ theo hình thức ký gửi

4.3.2 Quan hệ theo hình thức bán buôn

4.4 Một số vấn đề trong quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp

4.4.1 Hợp đồng giữa doanh nghiệp lữ hành với các nhà cung cấp

182

Page 186: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.4.2 Vận dụng chính sách giá của các nhà cung cấp sản phẩm đối với doanh nghiệp lữ hành

Chương 5: Tổ chức kinh doanh của đại lý lữ hành

5.1 Khái niệm và phân loại đại lý lữ hành

5.1.1 Khái niệm đại lý lữ hành (Travel agency)

5.1.2 Chức năng và trách nhiệm pháp lý của đại lý lữ hành

5.1.3 Phân loại đại lỹ lữ hành

5.2 Hệ thống dịch vụ của đại lý lữ hành

5.2.1 Đại lý hàng không

5.2.2 Cung cấp dịch vụ thiết kế lộ trình

5.2.3 Cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống

5.2.4 Cung cấp dịch vụ lữ hành bằng tàu thủy

5.2.5 Đăng ký, bán chương trình du lịch trọn gói

5.2.6 Cung cấp các loại dịch vụ khác

5.3 Tổ chức quản lý kinh doanh đại lý lữ hành

5.3.1 Các thách thức trong kinh doanh đại lý lữ hành

5.3.2 Quy trình phục vụ của đại lý lữ hành

5.3.3 Hạch toán kinh doanh của đại lý lữ hành

Chương 6: Xây dựng chương trình du lịch

6.1 Định nghĩa và phân loại chương trình du lịch

6.1.1 Định nghĩa chương trình du lịch

6.1.2 Đặc điểm của sản phẩm là chương trình du lịch

6.1.3 Phân loại các chương trình du lịch

6.2 Quy trình xây dựng một chương trình du lịch trọn gói

6.2.1 Quy trình chung xây dựng chương trình du lịch trọn gói

6.2.2 Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhu cầu của khách du lịch với nội dung của chương trình du lịch (bảo đảm thỏa mãn mong đợi của khách)

6.2.3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng đáp ứng với nội dung chương trình du lịch

6.2.4 Một số điểm cần chú ý khi xây dựng chương trình du lịch

6.3 Giới thiệu một số chương trình du lịch

6.3.1 Các chương trình du lịch tại Việt Nam

6.3.2 Chương trình du lịch xuyên Đông Dương và các chương trình từ Việt Nam đi nước ngoài (Outbound Tour Progame)

6.4 Xác định giá thành, giá bán và các quy định của một chương trình du lịch

183

Page 187: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.4.1 Xác định giá thành của một chương trình du lịch

6.4.2 Các quy định của một chương trình du lịch

Chương 7: Tổ chức xuc tiến hôn hợp, bán và thực hiện các chương trình du lịch

7.1 Tổ chức xúc tiến hôn hợp chương trình du lịch

7.1.1 Khái niệm xúc tiến hỗn hợp

7.1.2 Hoạt động quảng cáo chương trình du lịch

7.1.3 Hoạt động tuyên truyền và quan hệ công chúng (Publicity and public relations)

7.1.4 Hoạt đông khuyến khích, thúc đẩy tiêu thụ, khuyến mãi và khuyến mại.

7.2 Tổ chức bán các chương trình du lịch trọn gói

7.2.1 Xác định nguồn khách

7.2.2 Quan hệ giữa các công ty lữ hành với nhau và với khách du lịch

7.3 Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch tại doanh nghiệp lữ hành

7.3.1 Quy trình thực hiện chương trình du lịch

7.3.2 Các hoạt động của hướng dẫn viên

7.4 Tổ chức các hoạt động sau khi kết thúc chuyến đi của khách

Chương 8: Quản lý chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

8.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm lữ hành

8.1.1 Tiếp cận chất lượng sản phẩm lữ hành theo đặc điểm của dịch vụ

8.1.2 Tiếp cận chất lượng sản phẩm lữ hành theo sự phù hợp giữa thiết kế và thực hiện sản phẩm

8.1.3 Khái niệm chất lượng chương trình du lịch

8.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

8.2.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành

8.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình du lịch

8.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm lữ hành

8.3.1 Nhóm các yếu tố bên trong

8.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài

8.4 Đảm bảo, duy trì, hoàn thiện và kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành

8.4.1 Đảm bảo, duy trì, hoàn thiện chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành

8.4.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành

8.5 Quản lý chất lượng phục vụ tại một doanh nghiệp lữ hành

8.5.1 Quản lý chất lượng phục vụ du lịch

8.5.2 Quản lý chất lượng theo các nhóm công việc

8.5.3 Quản lý chất lượng phục vụ theo chức năng quản lý

184

Page 188: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 9: Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh lữ hành

9.1 Khái quát sự phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng của công nghệ thông tin trong ngành du lịch

9.1.1 Công nghệ thông tin và sự phát triển các ứng dụng của công nghệ thông tin kinh doanh lữ hành trên thế giới

9.1.2 Sự phát triển của Internet và thương mại điện tử

9.2 Ưng dụng và ảnh hưởng của kinh doanh điện tử và thương mại điện tử trong kinh doanh lữ hành

9.2.1 Kinh doanh trực tuyến và các chiến lược phân phối đa kênh cho du lịch

9.2.2 Quản trị mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp

9.2.3 Khai thác thị trường ngách (niche market) và tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng

9.2.4 Marketing trực tuyến trong lữ hành (E – Marketing)

9.2.5 Quản trị tối ưu doanh thu (yield management)

9.3 Các công ty lữ hành trực tuyến lớn trên thế giới với các chiến lược khai thác công nghệ thông tin phục vụ cho kinh doanh

9.3.1 Travelocity.com với chiến lược dẫn đầu thị trường trực tuyến

9.3.2 Priceline.com với chiến lược kinh doanh độc đáo “Khách hàng tự đặt giá cho sản phẩm, dịch vụ”

9.3.3 Lastminute.com với chiến lược dẫn đầu thị trường thế giới về bán sản phẩm giờ chót

9.3.4 Một số địa chỉ webside của các doanh nghiệp lữ hành trực tuyến trên thế giới

9.4 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông trong kinh doanh lữ hành tại Việt Nam

9.4.1 Khái quát tình hình ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam

9.4.2 Ứng dụng thương mại điện tử vào các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam

9.4.3 Một số địa chỉ webside các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam

Chương 10: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh chương trình du lịch

10.1 Hệ thống các chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá các kết quả kinh doanh chương trình du lịch

10.1.1 Chỉ tiêu tổng doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch

10.1.2 Chỉ tiêu tổng kinh phí kinh doanh chương trình du lịch trong kỳ phân tích

10.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ kinh doanh chương trình du lịch trong kỳ phân tích

10.1.4 Chỉ tiêu tổng số ngày khách thực hiện trong kỳ phân tích

10.1.5 Chỉ tiêu tổng số lượt khách trong kỳ phân tích

185

Page 189: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.2 Hệ thống các chỉ tiêu tương đối để đánh giá vị thế trên thị trường và tốc độ phát triển

10.2.1 Chỉ tiêu thị phần

10.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn

10.2.3 Chỉ tiêu phát triển định gốc

10.2.4 Chỉ tiêu tốc độ trung bình

10.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch

10.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tống quát

10.3.2 Chỉ tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận

10.3.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho kinh doanh các chương trình du lịch

10.3.4 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

10.3.5 Chỉ tiêu doanh thu trung bình một ngày khách

10.3.6 Chỉ tiêu chi phí trung bình trên một ngày khách

10.3.7 Chỉ tiêu lợi nhuận trung bình trên một ngày khách

Chương 11: Môi trường kinh doanh và chiến lược chính sách kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành

11.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành

11.1.1 Môi trường vĩ mô

11.1.2 Môi trường cạnh tranh trực tiếp – những cơ hội và thách thức

11.1.3 Môi trường bên trong – những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp

11.2 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành

11.2.1 Xác định vị trí quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường

11.2.2 Một số hình thái chiến lược cơ bản của doanh nghiệp lữ hành

11.3 Các chính sách kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành

11.2.3 Chính sách sản phẩm

11.2.4 Chính sách giá cả

Chương 12: Kinh doanh lữ hành ở Việt Nam

12.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành du lịch Việt Nam

12.1.1 Vài nét về hoạt động du lịch trước năm 1960

12.1.2 Khái quát về sự phát triển ngành du lịch Việt Nam

12.1.3 Các nhận xét về thành công và hạn chế, nguyên nhân của các thành công và hạn chế phát triển ngành du lịch Việt Nam từ 1990 đến 2004

12.2 Kinh doanh lữ hành giai đoạn 1990 đến 2004

12.2.1 Quản lý nhà nước về kinh doanh lữ hành

186

Page 190: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

12.2.2 Số lượng, quy mô của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam

12.2.3 Thực trang về quy trình kinh doanh chương trình du lịch

12.2.4 Nhận xét về môi trường kinh doanh lữ hành ở Việt Nam 1990 – 2004

12.3 Xu hướng trong tiêu dung du lịch và các giải pháp nhăm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Việt Nam giai đoạn 1997 – 2010

12.3.1 Xu hướng trong tiêu dùng du lịch

12.3.2 Các chỉ tiêu cụ thể của du lịch Việt Nam đến 2010

12.3.3 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Việt Nam đến năm 2010

4.2. Học liệu

4.2.1. Tài liệu chính

1) TS. Nguyễn Văn Mạnh, TS. Phạm Hồng Chương (Đồng chủ biên), Quản trị kinh doanh lữ hành , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006

4.2.2. Tài liệu tham khảo

1) Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch , NXB Thống kê 1996

2) Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008

3) Phạm Xuân Hậu, Quản trị chất lượng dịch vụ Khách sạn - Du lịch , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2001

4) Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

5) Ths. Nguyễn Quang vinh, Bài giảng “Quản trị kinh doanh lữ hành”,

6) Việt Nam tourism

Học phần 47 MARKETING DU LỊCH1. Mô tả nội dung môn học:Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về marketing du lịch như các chính sách marketing mix trong du lịch, cách phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm du lịch của mình trên thị trường mục tiêu..

2. Mục tiêu môn học :2.1 Mục tiêu chung: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức :Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về marketing du lịch cũng như các nội dung của các chính sách marketing-mix, thông qua đó áp dụng vào hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch của các doanh nghiệp du lịch .

+ Về kỹ năng :

187

Page 191: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Hình thành cho sinh viên 3 nhóm năng lực chính: năng lực làm việc với khách hàng, năng lực làm việc bên trong doanh nghiệp và năng lực tự quản để hoàn thiện bản thân.

- Hình thành các năng lực tác nghiệp, thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được phân công.

- Tạo lập khả năng tư duy độc lập sáng tạo góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách.

+ Thái độ:

- Thái độ học tập, thảo luận nhóm tốt.

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn.

3. Những nội dung cơ bản của môn học :3.1 Nội dung chi tiết :

Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch

1.1. Các khái niệm cơ bản về marketing

1.1.1. Các khái niệm cơ bản về marketing

1.1.2. Định nghĩa marketing

1.1.3. Quản trị marketing1.2. Marketinh du lịch

1.2.1. Định nghĩa marketing du lịch

1.2.2. Một số khía cạnh đối với marketing du lịch

1.2.3. Nội dung hoạt động marketing của tổ chức du lịchChương 2: Môi trường marketing và kế hoach marketing của tổ chức (doanh nghiệp)

du lịch

2.1. Môi trường marketing của tổ chức doanh nghiệp du lịch

2.1.1. Khái niệm môi trường marketing

2.1.2. Phân tích môi trường vi mô

2.1.3. Phân tích môi trường vĩ mô

2.2. Kế hoạch marketing của tổ chức ( doanh nghiệp) du lịch

2.2.1. Khái niệm kế hoạch, kế hoạch chiến lược, kế hoạch marketing

2.2.2. Nội dung của bản kế hoạch marketing

2.3. Quy trình( các bước) lập kế hoạch marketing

2.3.1. Phân tích SWOT

188

Page 192: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3.2. Xác định mục tiêu marketing

2.3.3. Xây dựng các chiến lược và chiến thuật marketing

2.3.4. Kiểm tra và đánh giá kế hoạch marketing

2.4. Các phương pháp xây dựng ngân sách hoạt động marketing cho từng năm

2.4.1. Phương pháp tỷ lệ phần trăm

2.4.2. Phương pháp dựa vào số liệu của đối thủ canh tranh

2.4.3. Phương pháp cấp ngân quỹ để đạt được mục đích

2.4.4. Phương pháp bắt đầu từ số 0

2.4.5. Phương pháp lập kế hoạch ngân sách marketing dựa trên cơ sở những chỉ tiêu về lợi nhuận mục tiêu

2.4.6. Phương pháp lập kế hoạch trên cơ sở tối ưu hóa lợi nhuận2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy marketing của doanh nghiệp du lịch

2.5.1. Sự ra đời của bộ phận marketing của doanh nghiệp du lịch

2.5.2. Nhiệm vụ của marketing trong doanh nghiệp du lịch

2.5.3. Tổ chức nội bộ của bộ phận marketing trong doanh nghiệp du lịch

Chương 3: Thị trường du lịch và nghiên cứu thj trường du lịch của tổ chức ( doanh nghiệp du lịch)

3.1. Thị trường du lịch

3.1.1. Khái niệm thị trường

3.1.2. Khái niệm thị trường du lịch

3.1.3. Các loại thị trường du lịch và sự tác động tương hỗ giữa chúng

3.1.4. Cầu trong du lịch

3.1.5. Cung trong du lịch

3.2. Nghiên cứu marketing du lịch

3.2.1. Khái niệm nghiên cứu marketing

3.2.2. Mục tiêu của nghiên cứu marketing du lịch

3.2.3. Các nội dung chính nghiên cứu marketing du lịch

3.2.4. Các giai đoạn nghiên cứu marketing của tổ chức( doanh nghiệp) du lịch

3.3. Nghiên cứu thị trường du lịch

3.3.1. Sự cần thiết khách quan phải tiến hành nghiên cứu thị trường du lịch đối với doanh nghiệp du lịch

3.3.2. Mục tiêu của nghiên cứu thị trường du lịch

3.3.3. Các giai đoạn (pha) nghiên cứu thị trường du lịch

3.3.4. Nghiên cứu thị trường du lịch ở pha thực hiện

3.3.5. Nghiên cứu thị trường ở pha kết quả

189

Page 193: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.3.6. Các phương pháp nghiên cứu thị trường du lịch

3.3.7. Các công việc tiến hành nghiên cứu thị trường du lịchChương 4: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường

của doanh nghiệp du lịch

4.1. Phân đoạn thị trường du lịch

4.1.1. Khái niệm phân đoạn thị trường du lịch

4.1.2. Các yêu cầu của phân đoạn thị trường

4.1.3. Các tiêu thức để phân đoạn thị trường trong marketing du lịch

4.1.4. Ý nghĩa của phân đoạn thị trường du lịch

4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

4.2.1. Khái niệm thị trường mục tiêu

4.1.2. Các phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu

4.3. Định vị thị trường của doanh nghiệp du lịch

4.3.1. Khái niệm định vị thị trường của doanh nghiệp du lịch

4.3.2. Các yếu tố cần thiết để định vị thị trường của doanh nghiệp du lịch

4.3.3. Các bước định vị thị trường của doanh nghiệp du lịch và kỹ thuật định vị thị trường

Chương 5: Chiến lược marketing của tổ chức ( doanh nghiệp) du lịch

5.1. Tổng quan về chiến lược marketing du lịch

5.1.1. Khái niệm chiến lược marketing du lịch

5.1.2. Tại sao phải xây dựng chiến lược marketing du lịch

5.2. Quy trình xây dựng chiến lược marketing du lịch 5.2.1. Bước 1: Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp

5.2.2. Bước 2: Thiết lập các mục tiêu marketing

5.2.3. Bước 3: Thành lập các đơn vị kinh doanh chiến lược

5.2.4. Bước 4: Phân tích thực trạng và tình huống trên thị trường

5.2.5. Bước 5: Hoạch định chiến lược marketing

5.2.6. Bước 6: Triển khai thực hiện chiến lược marketing

5.2.7. Bước 7: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chiến lược

5.3. Các loại chiến lược marketing điển hình

5.3.1. Chiến lược marketing phân biệt

5.3.2. Chiến lược marketing không phân biệt

5.4. Sự vận dụng các chiến lược marketing trong các giai đọan của chu kỳ sống sản phẩm 5.4.1. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm

190

Page 194: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.4.2. Giai đoạn tăng trưởng

5.4.3. Giai đoạn bão hòa

5.4.4. Giai đoạn suy thoái

5.5. Các chiến lược marketing dựa trên vị thế của doanh nghiệp5.5.1. Công ty dẫn đầu

5.5.2. Các doanh nghiệp đối trọng (thách thức thị trường)

5.5.3. Các doanh nghiệp theo sauChương 6: Chiến luợc sản phẩm du lịch của doanh nghiệp (tổ chức) du lịch

6.1. Khái niệm về chiến lược sản phẩm du lịch

6.2. Hoạch định, phân tích và quản lý sản phẩm của tổ chức du lịch

6.2.1. Hoạch định sản phẩm của tổ chức (doanh nghiệp) du lịch

6.2.2. Phân tích sản phẩm

6.3. Quyết định nhãn hiệu sản phẩm

6.3.1. Khái niệm về nhãn hiệu sản phẩm

6.3.2. Quyết định nhãn hiệu sản phẩm

6.4. Phát triển sản phẩm mới

6.4.1. Khái niệm về sản phẩm mới

6.4.2. Quy trính phát triển sản phẩm mới

6.5. Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch

Chương 7: Chiến lược giá của tổ chức ( doanh nghiệp) du lịch7.1. Bản chất của giá cả

7.2. Những vấn đề cần quan tâm khi xác định giá

7.2.1. Những nhân tố tác động đến việc xác định giá của một doanh nghiệp du lịch

7.2.2. Các phương pháp xác định giá cơ bản

7.3 Các chiến lược về giá

7.3.1. Các chiến lược về giá cho sản phẩm mới

7.3.2. Các chiến lược về giá cho sản phẩm hiện tại

Chương 8: Chiến lược phân phối của tổ chức( doanh nghiệp) du lịch8.1. Bản chất và tầm quan trọng của chiến lược phân phối trong du lịch

8.1.1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung của chiến lược phân phối

8.1.2. Vai trò của các tổ chức tring gian trong chiến lược phân phối

8.2. Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối trong du lịch

8.2.1. Các kênh phân phối và cấu trúc kênh phân phối trong du lịch

8.2.2. Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối trong du lịch

191

Page 195: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.3. Lựa chọn và quản lý kênh phân phối

8.3.1. Lựa chọn kênh phân phối

8.3.2. Quản lý kênh phân phối

Chương 9: Chiến lược xúc tiến hỗn hợp của tổ chức( doanh nghiệp) du lịch9.1 Khái quát về xúc tiến hỗn hợp trong du lịch

9.1.1. Bản chất của hoạt động xúc tiến

9.1.2. Vai trò và tác dụng của xúc tiến hỗn hợp

9.1.3. Các khía cạnh kinh tế và xã hội của xúc tiến hỗn hợp trong du lịch

9.2. Các công cụ cơ bản trong xúc tiến hỗn hợp

9.3. Quảng cáo

9.3.1. Khái niệm

9.3.2. Các chức năng của quảng cáo

9.3.3. Cách thức và mô hình quảng cáo

9.3.4. Xác định mục tiêu quảng cáo

9.3.5. Xác định ngân sách quảng cáo

9.3.6. Quyết định thông điệp quảng cáo

9.3.7. Quyết định phương tiện quảng cáo

9.3.8. Đánh giá hiệu quả quảng cáo

9.4. Xây dựng chiến lược xúc tiến hỗn hợp

9.4.1. Khái quát quá trình truyền thông marketing

9.4.2. Qúa trình xây dựng và thực hiện chiến lược xúc tiến hốn hợp

Chuơng 10: Marketing của điểm đến du lịch10.1. Khái quát điểm đến và thương hiệu điểm đến

10.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch

10.1.2. Phân loại điểm đến du lịch

10.1.3. Khái niệm thương hiệu điểm đến

10.1.4. Khái niệm xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch

10.2. Sự cần thiết và lợi ích của việc xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch

10.2.1. Sự cần thiết phải xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch của mỗi quốc gia

10.2.2. Những lợi ích của việc xây dựng thương hiệu điểm đến

10.3. Những thách thức trong quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến

10.3.1. Có qúa nhiều chủ thể tham gia

10.3.2. Du lịch là sản phẩm tổng hợp

10.3.3. Thời gian hoạt động của những người quản lý du lịch ngắn

10.3.4. Ngân sách để xây dựng thương hiệu điểm đến là hạn chế

192

Page 196: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.3.5. Sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống thị trường du lịch toàn cầu

10.4. Thiết lập quy trình xây dựng thương hiệu điểm đến

10.4.1. Phân tích SWOT cho du lịch Hà Nội

10.4.2. Quy trình xây dựng thương hiệu điểm đến

10.5. Quản lý điểm đến du lịch

10.5.1. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

10.5.2. Những giải pháp nhằm xây dựng và giữ gìn tính hấp dẫn của điểm đến du lịch

4. Học liệu:- Giáo trình: Marketing du lịch- Đồng tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh và

TS Nguyễn Đình Hòa-NXB Đại học Kinh tế quốc dân

- Giáo trình : Kinh tế du lịch-NXB Lao động xã hội-2004

- Philip kotler – Giáo trình Marketing căn bản- NXBTK, Hà nội, năm 1994

- Nguyễn Văn Lưu: Thị trường du lịch. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998

Học phần 48 HƯỚNG DẪN DU LỊCH1. Mô tả nội dung môn học: Phương pháp tổ chức và thực hiện các hoạt động hướng dẫn nhằm đảm bảo các chương trình du lịch đã được hoạch định với hiệu quả cao nhất; Phương pháp hướng dẫn tham quan bao gồm các kỹ năng, kỹ sảo nhằm cung cấp cho khách du lịch thông tin về các tài nguyên du lịch một cách có hiệu quả. Tóm lại, môn học là mọt quá trình tổ chức quy phạm kỹ năng, yêu cầu đối với những người tham gia hoạt động hướng dẫn du lịch. Mỗi hoạt động cần được cân nhắc, đánh giá, xây dựng nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch với chi phí thấp nhất.

2. Mục tiêu môn học:3.1. Mục tiêu chung

♦ Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công ty lữ hành, người hướng dẫn viên du lịch và các công tác nghiệp vụ cơ bản mà người hướng dẫn viên cần biết để có thể tổ chức được các trương trình du lịch thoả mãn các yêu cầu của khách du lịch.

♦ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích và xử lý các tình huống có tính tức thời trong

hướng dẫn du lịch.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức làm việc nhóm

- Tạo lập khả năng tu duy độc lập sáng tạo góp phần xây dựng và thực hiện sản phẩm du lịch hoàn chỉnh nhằm đáp ứng đúng mong muốn của khách.

3. Những nội dung cơ bản của môn học3.1. Nội dung chi tiết:

193

Page 197: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 1: Khái quát về công ty lữ hành và hướng dẫn viên du lịch1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty lữ hành

1.1.1. Mô hình tổ chức

1.1.2. Chức năng và các hoạt động chủ yếu của các bộ phận trong công ty lữ hành

Bộ phận điều hành

Bộ phận hướng dẫn

Bộ phận thị trường

Các bộ phận bổ trợ

1.2. Hướng dẫn viên du lịch

1.2.1. Khái niệm về hướng dẫn viên du lịch

1.2.2. Phân loại hướng dẫn viên du lịch

1.2.3. Hướng dẫn viên với các nhu cầu của khách

1.2.4. Đặc điểm lao động của hướng dẫn viên

1.2.5. Một số nhu cầu đối với hướng dẫn viên

Chương 2: Tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch2.1. Những nội dung của hoạt động hướng dẫn du lịch

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Các hoạt động chủ yếu của hoạt động hướng dẫn du lịch

2.2. Các nhân tố tác động đến hoạt động hướng dẫn du lịch

2.2.1. Hình thức tổ chức chuyến đi

2.2.2. Thời gian của chuyến đi du lịch

2.2.3. Đặc điểm của đoàn khách du lịch

2.2.4. Phương tiện giao thông được sử dụng

2.2.5. Đặc điểm của điểm đến du lịch

2.2.6. Quan hệ của công ty lữ hành với nhà cung cấp

Chương 3: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch3.1. Khái quát quy trình hoạt động của hướng dẫn viên du lịch

3.2. Chuẩn bị trước chuyến đi

3.2.1. Chuẩn bị cá nhân của hướng dẫn viên

3.2.2. Nhận chương trình từ bộ phận điều hành

3.3. Nghiệp vụ đón khách

3.4. Tổ chức phục vụ khách tại khách sạn

3.4.1. Giúp đỡ khách làm các thủ tục nhập phòng khách sạn

3.4.2. Tổ chức ăn uống tại khách sạn

194

Page 198: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4.3. Thanh toán và rời khỏi khách sạn

3.5. Tổ chức hướng dẫn tham quan

3.6. Tổ chức tiễn khách

3.7. Những công việc sau chuyến đi

3.8. Nghiệp vụ hướng dẫn cho các đối tượng khách khác nhau

3.8.1. Khách du lịch theo đoàn và khách du lịch đơn lẻ

3.8.2. Khách du lịch quốc tế quốc tịch Việt Nam ( Out bound), khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (In bound), khách du lịch nội địa

3.9. Tổ chức hoạt động hướng dẫn cho khách du lịch bằng tàu biển

3.9.1. Đặc điểm của khách du lịch tàu biển

3.9.2. Một số lưu ý trong công tác hướng dẫn

Chương 4: Phương pháp chuẩn bị hướng dẫn tham quan4.1. Một số khái niệm cơ bản

4.1.1. Định nghĩa về hoạt động tham quan

4.1.2. Đối tượng tham quan

4.1.3. Lời thuyết minh

4.1.4. Phân loại các chuyến tham quan

4.1.5. Nội dung của công tác hướng dẫn tham quan

4.2. Xây dựng tuyến tham quan mới

4.2.1. Nghiên cứu và xây dựng tuyến tham quan mới

4.2.2. Xem xét trực tiếp đối tượng tham quan

4.3. Xây dựng bài thuyết minh

4.3.1. Nguyên tắc cơ bản khi xây dựng bài thuyết minh

4.3.2. Xây dựng nội dung bài thuyết minh

4.4. Hoàn thiện công tác chuẩn bị

Chương 5: Phương pháp tiến hành hướng dẫn tham quan du lịch5.1. Nội dung và những nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiến hành hướng dẫn tham quan

5.1.1. Nội dung và phương pháp tiến hành hướng dẫn tham quan

5.1.2. Nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiến hành hướng dẫn tham quan

5.2. Phương pháp hướng dẫn xem xét đối tượng tham quan

5.2.1. Xác định vị trí quan sát đối tượng tham quan

5.2.2. Tổ chức xem xét đối tượng tham quan

5.2.3. Phương pháp di chuyển

5.3. Phương pháp thuyết minh

195

Page 199: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.3.1. Phương pháp chỉ dẫn chứng minh

5.3.2. Phương pháp miêu tả kể chuyện

5.4. Một số nét cơ bản trong kỹ thuật diễn đạt và trình bày

5.4.1. Ngôn ngữ

5.4.2. Giọng nói và ngữ điệu

5.4.3. Điệu bộ, cử chỉ và nét mặt

4. Học liệu4.1. Tài liệu chính

1. Giáo trình “ Hướng dẫn du lịch”, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Đính, NXB Thống kê

4.2. Tài liệu tham khảo1. “ Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch”, Tác giả: Đinh Trung Kiên, NXB ĐH Quốc

Gia Hà Nội

2. Sổ tay du lịch Việt Nam, Sưu tầm & Biên soạn Đoàn Huyền Trang, NXB Lao Động

Học phần 49 CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG1. Mô tả nội dung chi tiết môn học:Môn học cung cấp cho sinh viên những kỹ năng cơ bản trong phục vụ khách sạn nhà hàng tại các bộ phận như bộ phận lế tân, buồng, bàn, bar…Ngoài ra, môn học còn giúp cho sinh viên có những hướng giải quyết các tình huống xảy ra trong quá trình phục vụ khách

2. Mục tiêu môn học:2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được:

Về kiến thức: - Nhận thức được vai trò quan trọng của các bộ phận trong khách sạn như: bộ

phận lễ tân, bộ phận buồng, bộ phận bàn, bộ phận bar, bộ phận bếp.

- Nắm được quy trình tổng quát và quy trình phục vụ trong từng giai đoạn của quá trình phục vụ khách của các bộ phận trong khách sạn.

- Nắm được cách thức tổ chức và quản lý đối với từng bộ phận trong khách sạn.

Kỹ năng: - Có kỹ năng thực hành các nghiệp vụ phục vụ cụ thể đối với từng bộ phận

của khách sạn.

- Hình thành các kỹ năng tác nghiệp, tổ chức trong quá trình quản trị kinh doanh khách sạn và phục vụ khách.

196

Page 200: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Có kỹ năng xử lý các tình huống nghiệp vụ trong quá trình phục vụ khách, hình thành kỹ năng phản ứng nhanh, nhạy bén trong các tình huống.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp, quan hệ cộng đồng và quan hệ với khách hàng.

2.2. Các mục tiêu khác:

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích hoạt động thực tiễn.

3. Những nội dung cơ bản của môn học:3.1. Nội dung chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ CỦA LỄ TÂN KHÁCH SẠN

1. Giới thiệu chung về bộ phận lễ tân trong khách sạn

1.1. Vai trò, nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trong khách sạn

1.2. Cơ cấu tổ chức của bộ phận lễ tân khách sạn và yêu cầu cụ thể đối với

nhân viên

1.3. Bố trí quầy lễ tân trong khách sạn

2. Quy trình và tổ chức phục vụ của bộ phận lễ tân khách sạn

2.1. Quy trình phục vụ của bộ phận lễ tân

2.2. Tổ chức nhận đặt buồng

2.3. Tổ chức đón tiếp và làm thủ tục nhập khách sạn

2.4. Tổ chức phục vụ khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn

2.5. Tổ chức làm thủ tục thanh toán và tiễn khách

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BUỒNG TRONG KHÁCH SẠN

1. Giới thiệu chung về bộ phận phục vụ buồng trong khách sạn

1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận phục vụ buồng

1.2. Bài trí buồng trong khách sạn

1.3. Tổ chức lao động của bộ phận phục vụ buồng

2. Quy trình và kỹ thuật phục vụ buồng

2.1. Quy trình phục vụ

2.2. Kỹ thuật phục vụ

197

Page 201: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.3. Tiêu chuẩn vệ sinh

CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BÀN

TRONG KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG

1. Giới thiệu về bộ phận phục vụ bàn trong khách sạn – nhà hàng

1.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ chung của bộ phận phục vụ bàn

1.2. Tiêu chuẩn thiết kế phòng ăn quốc tế

1.3. Tổ chức lao động tại khu vực bàn trong khách sạn, nhà hàng

2. Công nghệ phục vụ bàn

2.1. Quy trình phục vụ

2.2. Kỹ thuật phục vụ

2.3. Kỹ thuật bày bàn

2.4. Một số thao tác phục vụ cơ bản trong ăn uống

2.5. Hình thức tổ chức và quy trình phục vụ một số loại tiệc trong KD ăn uống

CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ QUẦY BAR

TRONG KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG

1. Giới thiệu về khu vực Bar trong khách sạn – nhà hàng

1.1. Khái niệm

1.2. Tổ chức thiết kế quầy bar

2. Quy trình phục vụ Bar

2.1. Chuẩn bị phục vụ

2.2. Phục vụ khách

3. Giới thiệu một số loại đồ uống thông dụng

3.1. Đồ uống không chứa cồn

3.2. Đồ uống chứa cồn

CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BẾP

TRONG KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG

1. Giới thiệu chung về bộ phận bếp

1.1. Vị trí, vai trò của dịch vụ bếp trong khách sạn – nhà hàng

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận bếp

198

Page 202: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Cấu trúc và trang bị bộ phận bếp

3. Cơ cấu tổ chức và lao động

4. Quy trình phục vụ bếp

4.1. Tổ chức xây dựng thực đơn

4.2. Tổ chức tính tiêu chuẩn, chuẩn bị nguyên tắc và hạch toán chi phí

4.3. Quy trình và kỹ thuật chế biến món ăn

4.4. Vệ sinh nhà bếp

4. Học liệu4.1. Tài liệu chính Tập bài giảng “Công nghệ phục vụ trong khách sạn – nhà hàng”

GS.TS. Nguyễn Văn Đính – Th.s Hoàng Thị Lan Hương, “Công nghệ phục vụ trong khách sạn – nhà hàng”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2007.

4.2. Tài liệu tham khảo - Tập bài giảng “Kinh tế và tổ chức kinh doanh khách sạn du lịch”, Khoa du lịch và khách sạn, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1988.

- Tổng cục du lịch Việt Nam, “Nghiệp vụ lễ tân khách sạn”, Hà Nội, 2000.

- Nguyễn Tài Cung – Mai Khôi - Nguyễn Bích San, ”Cẩm nang vào nghề khách sạn và nhà hàng ăn uống”, Tổng cục du lịch Việt Nam, 1991.

- TS. Nguyễn Thị Tú, “Nghiệp vụ phục vụ khách sạn”,NXB Thống kê, Trường ĐH Thương Mại, Hà Nội, 2005.

- GS.TS. Nguyễn Văn Đính - Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình “Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch”, NXB Thống kê, 1996.

- H.B. Van Hoof – M.E. McDonald – L.Yu – G.K. Vallen, “A Host of Opportunities: An Introduction to Hospitality Management”, Irwin, 1996.

- John R. Walker, “Introduction to Hospitality”, Prentice Hall, 1996.

Học phần 50 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH- Điều kiện đăng ký:

Học phần song hành: Tin học đại cương.

Học phần học trước: Nguyên lý Thống kê

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ hai

- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Quản trị kinh doanh khách sạn – du lịch

199

Page 203: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1. Mô tả môn học: Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch là môn học vô cùng quan trọng trong khối kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn – du lịch. Vì quá trình sản xuất và tiêu dùng là đồng thời nên chất lượng dịch vụ luôn là yếu tố được coi trọng hàng đầu.

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về chất lượng dịch vụ du lịch và những vấn đề chung về quản trị chất lượng dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó, môn học còn đưa ra những yêu cầu khi thiết kế một hệ thống phân phát dịch vụ và phân tích một số mô hình phân phát dịch vụ trong du lịch như: hệ thống phân phát dịch vụ trong nhà hàng, khách sạn, vận chuyển hàng không, du ngoạn đường biển và đại lý du lịch. Đồng thời “Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch” còn chỉ ra vai trò của nhân tố con người trong quản trị chất lượng dịch vụ và sự tin cậy của dịch vụ, cách thức đảm bảo và cải tiến chất lượng dịch vụ du lịch và những tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng.

2. Mục tiêu môn học:4.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

♦ Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chất lượng dịch vụ du lịch khách sạn, quản trị chất lượng trong kinh doanh dịch vụ, tiếp cận với những tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng từ đó định hướng các biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn du lịch để luôn duy trì được lợi thế cạnh tranh.

♦ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm và phân tích các thông tin.

- Rèn luyện kỹ năng nhận định vấn đề và ra quyết định.

- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm.

3. Những nội dung cơ bản của môn học3.1. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Chất lượng dịch vụ khách sạn du lịch1.1. Một số khái niệm về du lịch

1.1.1. Khái niệm, phân loại và các đặc điểm của dịch vụ

1.1.2. Các quy luật của dịch vụ

1.1.3. Các yếu tố tham gia sản xuất sản phẩm dịch vụ

1.2. Khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ trong khách sạn, du lịch

1.2.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ

1.3. Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ

1.3.1. Thiết kế chất lượng dịch vụ

1.3.2. Đo lường chất lượng dịch vụ

Chương 2: Những vấn đề chung về quản trị chất lượng dịch vụ KS-DL

200

Page 204: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1. Khái niệm, chu trình quản trị chất lượng dịch vụ

2.1.1. Khái niệm quản trị chất lượng dịch vụ

2.1.2. Chu trình quản trị chất lượng dịch vụ

2.2. Chức năng, nguyên tắc và đặc điểm của quản trị chất lượng dịch vụ

2.2.1. Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng dịch vụ

2.2.2. Nguyên tắc của quản trị chất lượng dịch vụ

2.2.3. Đặc điểm của quản trị chất lượng dịch vụ

2.3. Quản trị lỗ hổng chất lượng dịch vụ

2.3.1. Mô hình lỗ hổng chất lượng dịch vụ

2.3.2. Quản trị lỗ hổng chất lượng dịch vụ

Chương 4: Nhân tố con người trong quản trị chất lượng dịch vụ và sự tin cậy của dịch vụ4.1. Nhân tố con người trong quản trị chất lượng dịch vụ

4.1.1. Văn hóa tổ chức

4.1.2. Lãnh đạo

4.2. Sự tin cậy của dịch vụ

4.2.1. Sự tin cậy và hàng chờ

4.2.2. Tập hợp thông tin và phân tích

4.2.3. Thiết kế dịch vụ để đạt được sự tin cậy

4.2.4. Phục hồi dịch vụ

Chương 5: Đảm bảo và cải thiện chất lượng dịch vụ khách sạn_du lịch5.1. Đảm bảo chất lượng dịch vụ

5.1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng dịch vụ

5.1.2. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê

5.1.3. Điều khiển chất lượng dịch vụ

5.1.4. Chương trình nhân sự đảm bảo chất lượng dịch vụ

5.1.5. Đảm bảo chất lượng dịch vụ không điều kiện

5.2. Cải tiến chất lượng dịch vụ

5.2.1. Khái niệm cải tiến chất lượng dịch vụ

5.2.2. Cải tiến không ngừng sự tin cậy của dịch vụ

5.2.3. Chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ

5.3. Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ

5.3.1. Tạo lập sự gần gũi với khách hàng

5.3.2. Soạn thảo những tiêu chuẩn dịch vụ thích hợp

5.3.3. Xác lập các tiêu chuẩn mở rộng

201

Page 205: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.3.4. Đào tạo và đánh giá lại

5.3.5. Xây dựng hệ thống thưởng hợp lý

5.4. Cải tiến dịch vụ

5.4.1. Sự cân đối các thuộc tính chất lượng dịch vụ

5.4.2. Các bước cải tiến dịch vụ

Chương 6: Những tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng6.1. Những tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng

6.1.1. Lược sử về những tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng

6.1.2. Các tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng trong ngành dịch vụ

6.2. Áp dụng ISO-9000 cho các doanh nghiệp Việt Nam

6.2.1. Cam kết của lãnh đạo và doanh nghiệp

6.2.2. Lựa chọn tiêu chuẩn để áp dụng

6.2.3. Bổ nhiệm giám đốc chất lượng

6.2.3. Hoạch định chính sách chất lượng

6.2.4. Soạn thảo tài liệu hệ thống chất lượng

6.2.5. Áp dụng hệ thống chất lượng ISO-9000 đã chuẩn hóa

6.3. Hướng tới TQM

6.3.1. Khái niệm TQM

6.3.2. Các bước phát triển của quản trị chất lượng

6.3.3. Các luận điểm cơ bản của TQM

6.3.4. Các yếu tố của TQM

6.3.5. Từ những tiêu chuẩn hệ thống tới TQM

4. Tài liệu tham khảo1. Giáo trình “ Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn-du lịch”, Chủ biên: Phạm Xuân Hậu; NXB ĐH Quốc gia hà Nội

2. Giáo trình ”Quản trị chất lượng” Chủ biên Nguyễn Đình Phan, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

3. “ISO 9000 & TQM - Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng và hướng

vào khách hàng”, Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn, NXB Đại học Quốc gia TPHCM

4. Giáo trình “ Quản trị chất lượng”, tác giả: Chương Thị Ngọc Thuyên, NXB ĐH Đà Lạt

5. Danh mục Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) 2010 được Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) thuộc Tổng cục TCĐLCL biên soạn và phát hành

6. Bài giảng Quản trị chất lượng dịch vụ - Trung tâm Đào tạo Vietnam-Singapore

202

Page 206: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 51 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH1. Nội dung môn học:Giới thiệu tổng quan về công nghệ thông tin và hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý trong các doanh nghiệp du lịch, xây dựng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp lữ hành, xây dựng hệ thống thông tin trong khách sạn.

2. Mục tiêu môn học: 2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức: Nắm vững các nội dung liên quan về hệ thống thông tin trong quản lý doanh nghiệp du lịch

+ Về kỹ năng: Nắm vững và vận dụng trong thực tiễn kiến thức về hệ thống thông tin trong quản lý du lịch

+ Thái độ: Nghiêm túc, tích cực

2.2. Các mục tiêu khác:

a) Trang bị thêm kiến thức về hệ thống thông tin trong quản lý du lịch và nâng cao kiến thức về sử dụng phần mềm vi tính trong quản lý du lịch.

3. Những nội dung cơ bản của môn học:Đây là môn học mang tính ứng dụng cao của chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn,. Môn học bao gồm các nội dung cơ bản như: tổng quan về công nghệ thông tin và hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý trong các doanh nghiệp du lịch, hệ thống thông tin trong doanh nghiệp lữ hành cũng như hệ thống thông tin trong quản lý khách sạn.

3.1. Nội dung chi tiết

Chương I: Tổng quan về công nghệ thông tin và hệ thống thông tin ( 5 tiết)

1.1.Khái quát về sự phát triển của công nghệ thông tin trong thời đại hiện nay

1.2. Hệ thống thông tin chiến lược trong một doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm hệ thống thống thông tin chiến lược của một doanh nghiệp 1.2.2. Một số chiến lược kinh doanh chính của các doanh nghiệp

1.3. Mối quan hệ giữa tổ chức và hệ thống thông tin

1.4.Các mô hình quản lý trong tổ chức

1.5. Một số đặc điểm chung của tổ chức

1.6. Các luồng thông tin chính của tổ chức

1.7.Khái niệm về hệ thống thông tin

1.8. Cơ sở hạ tầng cho hệ thống thông tin

Chương II: Hệ thống thông tin quản lý trong các doanh nghiệp du lịch ( 7 tiết)

203

Page 207: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1. Hệ thống thông tin chiến lược trong doanh nghiệp du lịch

2.1.1.Sự vận động của doanh nghiệp du lịch trong giai đoạn hiện nay

2.1.2. Các loại hệ thống thông tin trong doanh nghiệp du lịch:

2.2 Những căn cứ để xây dựng hệ thống thông tin.

2.3. Quá trình xây dựng hệ thống thông tin

2.3.1.Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống thông tin

trong doanh nghiệp

2.3.2. Các phương pháp lập kế hoạch thông tin

Chương III: Xây dựng hệ thống thông tin trong trong doanh nghiệp lữ hành ( 6 tiết)

3.1.Thiết kế lại tổ chức

3.2.Trình tự phát triển hệ thống

3.2.1. Phân tích hệ thống

3.2.2. Thiết kế hệ thống

Chương IV: Xây dựng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp kinh doanh lưu trú ( khách sạn) - 6 tiết4.1.Những ứng dụng chung của hệ thống thông tin trong các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú

4.1.1. Hệ thống thông tin kế toán tài chính

4.1.2. Hệ thống thông tin marketing

4.1.2.1.Hệ thống thông tin bán hàng

4.1.2.2.Hệ thống thông tin phân phối

4.1.2.3.Hệ thống thông tin theo dõi đối thủ cạnh tranh

4.2. Ứng dụng đặc thù trong cơ sở kinh doanh lưu trú

4.2.1. Ứng dụng trong bộ phận lễ tân

4.2.2. Quy trình nghiệp vụ của nhân viên lễ tân

4.2.3.Thực hành sử dụng phần mềm tại bộ phận lễ tân

4.2. Học liệu 4.2.1. Tài liệu chính:

PGS.TS Hàn Viết Thuận- Giáo trình hệ thống thông tin quản lý-Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân, 2008

Học phần 52 NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH DU LỊCH1. Nội dung môn học:Những lý luận cơ bản về giao tiếp, phân tích mối quan hệ giữa người phục vụ và người tiêu dùng du lịch, giữa người tiêu dùng du lịch và cộng đồng dân cư địa phương, tìm hiểu một số hoạt động giao tiếp khác trong du lịch như: lễ nghi xã giao, nghệ thuật xã

204

Page 208: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

giao trong đàm phán, nghệ thuật xã giao trong các cuộc họp cũng như vấn đề đạo đức nghề nghiệp và tuyển chọn lao động trong du lịch

2. Mục tiêu môn học: (Chuẩn đầu ra)2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

- Có vốn tri thức cơ bản về tâm lý cá nhân và tâm lý của nhóm người để từ đó nắm được những ảnh hưởng của một số hiện tượng tâm lý xã hội và quy luật tâm lý đối với hoạt động du lịch.

- Nắm chắc và có khả năng vận dụng những phương pháp nghiên cứu tâm lý và tâm lý học xã hội trong du lịch như: Phương pháp quan sát; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp trắc nghiệm; Phương pháp nhập tâm.

- Nắm vững hành vi, nhu cầu, động cơ, thị hiếu, tâm trạng và những nét đặc trưng trong tâm lý của người tiêu dùng du lịch.

- Hiểu được những vấn đề cơ bản về giao tiếp, mối quan hệ giữa người phục vụ và người tiêu dùng du lịch, giữa người tiêu dùng du lịch và cộng đồng dân cư địa phương và một số hoạt động xã giao khác trong du lịch.

- Tạo ra các sản phẩm du lịch phù hợp mong muốn của khách.

- Nhận thức rõ vấn đề đạo đức nghề nghiệp và có ý thực tự giác rèn luyện bản thân.

+ Về kỹ năng:

- Nâng cao kỹ năng thực hành trong quá trình giao tiếp, phục vụ khách du lịch, xử lý các mối quan hệ trong hoạt động du lịch phù hợp với đặc điểm tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội của khách nhằm đảm bảo được lợi ích cho khách, bảo đảm được lợi ích của nhà kinh doanh du lịch và nơi đến du lịch.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống nói chung và hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng.

- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm.

+ Thái độ:

Tạo lập khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, có ý thực tự giác nghiên cứu, tìm tòi.

2.2. Các mục tiêu khác:

a) Giúp người học dễ thích nghi với các tình huống về tâm lý có thể xảy ra trong kinh doanh du lịch, và xử lý có tình huống một cách có hiệu quả nhất đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

3. Những nội dung cơ bản của môn học:3.1. Nội dung chi tiết

Chương I: Mở đầu

1.1 Vai trò của việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học tâm lý trong du lịch

1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học tâm lý trong du lịch

205

Page 209: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.3 Mục đích và nội dung của môn học

Phần I: Những vấn đề cơ bản về tâm lý học, tâm lý học xã hội ứng dụng trong du lịchChương II: Khái quát về tâm lý học, tâm lý học xã hội

2.1 Khái quát về tâm lý học

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản của tâm lý học

2.1.2 Sự hình thành và phát triển của tâm lý học

2.2. Tâm lý học xã hội

Chương III: Các hiện tượng tâm lý cơ bản ứng dụng trong du lịch

3.1 Các quá trình tâm lý

3.1.1 Quá trình nhận thức

3.1.2 Quá trình cảm xúc

3.1.3 Quá trình ý chí

3.2 Các trạng thái tâm lý

3.2.1 Gắn liền với quá trình nhận thức là trạng thái chú ý

3.2.2 Gắn liền với quá trình xúc cảm là trạng thái cảm xúc và tình cảm

3.2.3 Gắn liền với quá trình ý chí là các hiện tượng tâm lý như tin tưởng, lạc quan, - nghi ngờ; bi quan; cương quyết - nhu nhược, do dự; kiên cường, kiên trì - bồng bột, xốc nổi

3.3 Các thuộc tính tâm lý

3.3.1 Động cơ tâm lý

3.3.2 Năng lực tâm lý

3.3.3 Hành vi tâm lý

Chương IV: Một số hiện tượng tâm lý xã hội và quy luật tâm lý ứng dụng trong du lịch

4.1 Một số hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến

4.1.1 Phong tục tập quán

4.1.2 Truyền thống

4.1.3 Bầu không khí tâm lý xã hội vi mô

4.1.4 Tín ngưỡng – tôn giáo

4.1.5 Dư luận xã hội

4.1.6 Thị hiếu

4.1.7 Tính cách dân tộc

4.2 Một số quy luật tâm lý phổ biến

4.2.1 Một số quy luật trong đời sống tình cảm

4.2.2 Quy luật tâm lý về phép dung người

206

Page 210: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương V: Vận dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý học và tâm lý học xã hội trong du lịch

5.1 Yêu cầu của quá trình nghiên cứu tâm lý con người trong du lịch

5.2 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý học và tâm lý học xã hội thường ứng dụng trong du lịch

5.2.1 Phương pháp quan sát

5.2.2 Phương pháp phỏng vấn

5.2.3 Phương pháp trắc nghiệm

5.2.4 Phương pháp nhập tâm

Phần II: Tâm lý người tiêu dùng du lịchChương VI: Hành vi người tiêu dùng du lịch

6.1 Khái lược về hành vi người tiêu dùng

6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đền hành vi người tiêu dùng

6.2.1 Mô hình chung của hành vi người tiêu dung

6.2.2 Những đặc tính của người tiêu dung du lịch

6.2.3 Quá trình thông qua quyết định của người tiêu dung du lịch

Chương VII: Nhu cầu, động cơ, thị hiếu, tâm trạng của người tiêu dùng du lịch

7.1 Nhu cầu của người tiêu dùng du lịch

7.1.1 Dịch vụ vận chuyển

7.1.2 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

7.1.3 Dịch vụ tham quan, giải trí

7.1.4 Các dịch vụ khác

7.2 Động cơ của người tiêu dùng du lịch

7.3 Thị hiếu của người tiêu dùng du lịch

7.3.1 Các khái niệm chung

7.3.2 Sự hình thành sở thích và thị hiếu

7.3.3 Vai trò của việc nghiên cứu thị hiếu người tiêu dung du lịch

7.3.4 Những thị hiếu phổ biến của người tiêu dung du lịch

7.4 Tâm trạng của người tiêu dùng du lịch

Chương VIII: Những nét đặc trưng trong tâm lý của một số nhóm khách du lịch

8.1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục

8.2 Tâm lý khách du lịch theo quốc gia, dân tộc

8.2.1 Khách du lịch là người Anh

8.2.2 Khách du lịch là người Pháp

8.2.3 Khách du lịch là người Mỹ

207

Page 211: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.2.4 Khách du lịch là người Đức

8.2.5 Khách du lịch là người Italia

8.2.6 Khách du lịch là người Nga

8.2.7 Khách du lịch là người Bắc Âu (Đan Mạch, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Nauy)

8.2.8 Khách du lịch là người Nhật

8.2.9 Khách du lịch là người Đài Loan, Trung Quốc

8.2.10 Khách du lịch là người Israel (Do Thái)

8.3 Tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp

8.3.1 Khách du lịch là người quản lý

8.3.2 Khách du lịch là thương gia

8.3.3 Khách du lịch là nghệ sĩ

8.3.4 Khách du lịch là nhà khoa học – kỹ thuật, các chuyên gia

8.3.5 Khách du lịch là sinh viên

8.3.6 Khách du lịch là người lao động

8.4 Đặc điểm tiêu dùng của du khách balô

Phần III: Giao tiếp trong du lịchChương IX: Lý luận cơ bản về giao tiếp

9.1 Khái niệm chung về giao tiếp

9.2 Phong cách giao tiếp và ấn tượng ban đầu

9.2.1 Phong cách giao tiếp

9.2.2 Ấn tượng ban đầu

9.3 Các loại hình giao tiếp

9.3.1 Căn cứ theo tính chất tiếp xúc

9.3.2 Căn cứ theo số người tham dự trong cuộc giao tiếp

9.3.3 Căn cứ theo tính chất của giao tiếp

9.3.4 Căn cứ theo đặc điểm của hoạt động

9.3.5 Căn cứ theo khoảng cách của đối tượng giao tiếp

9.4 Kỹ năng giao tiếp

9.4.1 Khái niệm

9.4.2 Phân loại

9.5 Rèn luyện các kỹ năng trong giao tiếp

Chương X: Quan hệ giữa người phục vụ và người tiêu dùng du lịch

10.1 Khái niệm chung

10.2 Nội dung cơ bản của hoạt động phục vụ người tiêu dùng du lịch

10.3 Phân loại hành vi người tiêu dùng du lịch

208

Page 212: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.3.1 Căn cứ vào mức độ biểu hiện nhu cầu của người tiêu dung du lịch

10.3.2 Căn cứ vào thái độ cá nhân của người tiêu dung du lịch đối với người phục vụ

10.3.3 Căn cứ vào khả năng thanh toán và thói quen tiêu tiền

Chương XI: Quan hệ giữa người tiêu dùng du lịch và cộng đồng dân cư địa phương

11.1 Khái quát mối tương quan giữa cộng đồng dân cư và hoạt động du lịch

11.1.1 Khái niệm chung về cộng đồng dân cư

11.1.2 Mối tương quan giữa cộng đồng dân cư và hoạt động du lịch

11.1.3 Những tác động từ hoạt động du lịch tới cộng đồng dân cư địa phương

11.2 Mối quan hệ giữa tiêu dùng du lịch và cộng đồng dân cư địa phương

11.2.1 Mô hình Doxey về sự phản ứng tâm lý của cộng đồng dân cư đối với du khách

11.2.2 Phân loại thái độ ứng xử, phản ứng tâm lý cơ bản của cư dân địa phương với du khách

11.2.3 Những biện pháp làm giảm tác động tiêu cực trong mối quan hệ giữa người tiêu dung du lịch và dân cư địa phương

Chương XII: Các hoạt động giao tiếp khác trong du lịch

12.1 Lễ nghi xã giao

12.1.1 Giao dịch băng danh thiếp

12.1.2 Giao dịch băng thư tín

12.1.3 Giao dịch băng điện thoại

12.1.4 Lễ nghi giao tiếp hàng ngày

12.2 Nghệ thuật xã giao trong đàm phán

12.2.1 Ba yếu tố cơ bản của đàm phán

12.2.2 Nghệ thuật đàm phán

12.3 Nghệ thuật xã giao trong các cuộc họp

12.3.1 Một số yêu cầu chung khi tổ chức cuộc họp

12.3.2 Một số yêu cầu với những người tham gia cuộc họp

12.4 Kỹ năng cần thiết trong đối ngoại phục vụ du lịch

12.4.1 Kiến thức cần thiết trong đối ngoại

12.4.2 Kinh nghiệm trong đối ngoại

12.4.3 Tiếp xúc đối ngoại trong du lịch

Chương XIII: Vấn đề đạo đức nghề nghiệp và tuyển chọn lao động trong du lịch

13.1 Khía cạnh tâm lý xã hội của đạo đức nghề nghiệp

13.1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp trong du lịch

209

Page 213: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

13.1.2 Cơ sở để đánh giá đạo đức nghề nghiệp của người lao động trong du lịch

13.1.3 Cấu trúc tâm lý nhân cách của cá nhân

13.2 Tuyển chọn lao động trong du lịch

13.2.1 Tính tất yếu của công tác tuyển chọn lao động trong du lịch

13.2.2 Một số yêu cầu cơ bản trong công tác tuyển chọn

13.3 Những vấn đề tâm lý xã hội của công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam

13.3.1 Tiền đề phát sinh

13.3.2 Những vấn đề tâm lý xã hội cơ bản trong các doanh nghiệp du lịch

4. Học liệu 4.1. Tài liệu chính

1) Trần Thúy Anh, Ưng xử văn hóa trong du lịch, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 2004

2) PGS Nguyễn Văn Đính, Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội 1996

3)Ths Nguyễn Thu Thủy (Khoa Du lịch học – trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội), Tập bài giảng tâm lý du lịch

4.2. Tài liệu tham khảo

1) Dale Carnegie, Đắc nhân tâm, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin 2003

2) PGS.TS Trịnh Xuân Dũng, Tâm lý du lịch, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Hà Nội 2004

3) Ngô Công Hoàn, Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 1997

4) Nguyễn Viết Thái, Bài giảng Marketing Du lịch

5) PGS.TS Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội

6) Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục 1999

7) Nguyễn Hữu Thụ (Khoa Tâm lý học, Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội), Bài giảng tâm lý du lịch, 2007

8) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 2003

9) Tài liệu tập huấn Mega VNN, Kỹ năng giao tiếp với khách hàng (bản download)

10) www.tamlyhoc.net

11) www.unwto.org

12) www.wikipedia.org

210

Page 214: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.5 ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH MARKETING

Học phần 53 Quản trị thương hiệuMã môn học: TMM321

Số tín chỉ: 2

Học kỳ: 2

Năm thứ: 3

Môn học bắt buộc [ X ] Môn học tự chọn [ ]

Điều kiện đăng ký/Học phần tiên quyết: Marketing căn bản

Thông tin về giảng viên

1. ThS. Dương Thanh Hà, Trưởng Bộ môn, Phó Trưởng Khoa

Điện thoại: 0902386669 hoặc 0280.356.3333

E-mail: [email protected]

1. Mô tả tóm tắt môn học:

Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị thương hiệu như: Khái niệm, bản chất thương hiệu, những đặc tính thương hiệu, định vị thương hiệu trên thị trường. Xác định hệ thống giá trị của thương hiệu. Thiết kế thương hiệu và các chiến lược phát triển thương hiệu, thực hiện cạnh tranh thương hiệu, tạo dựng hình ảnh công ty qua thương hiệu, những quyết định về marketing nhằm phát triển giá trị thương hiệu. Ngoài ra, trong học phần này còn đề cập đến quyền bảo hộ sử hữu trí tuệ.

2. Mục tiêu môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúp sinh viên làm quen với các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn, và có một tầm nhìn rộng về ngành Quản trị thương hiệu.

Sau khi học môn này sinh viên sẽ:

3.1 Về kiến thức

- Nắm được những thuật ngữ chuyên môn, kiến thức cơ bản về thương hiệu.

- Nắm được những khía cạnh chủ yếu của tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng, duy trì, phát triển, bảo vệ và khai thác giá trị thương hiệu.

- Hiểu biết một cách khái quát những công việc, nhiệm vụ, vai trò của nhà quản trị thương hiệu và môi trường làm việc trong lĩnh vực quản trị thương hiệu.

3.2 Về ky năng

- Kỹ năng phân tích và giải quyết các tình huống trong quản trị thương hiệu.

- Phát triển kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm

- Phát triển kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp.

3.3. Về thái độ

- Hình thành thái độ đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị thương hiệu trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

- Có thái độ tinh thần không ngừng học tập, tìm tòi sáng tạo trong lĩnh vực marketing và quản trị thương hiệu.

211

Page 215: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. Những nội dung cơ bản của môn học

4.1 Nội dung chi tiết

Chương 1: Tổng quan về thương hiệu

1.1. Những khái niệm cơ bản

1.2. Chức năng và vai trò của thương hiệu

1.3. Sức mạnh thị trường của các thương hiệu mạnh.

1.4. Thương hiệu – tài sản lớn nhất của doanh nghiệp

1.5 Quản trị thương hiệu

Chương 2: Xây dựng thương hiệu

2.1. Khái quát về tiến trình xây dựng thương hiệu

2.2. Qui trình xây dựng thương hiệu

2.3. Lựa chọn chiến lược gắn thương hiệu cho phù hợp

2.4. Các doanh nghiệp cần lựa chọn chính sách cho phù hợp

2.5. Nội dung và quá trình xây dựng thương hiệu mạnh trên thị trường

Chương 3: Xác lập hệ thống nhận diện thương hiệu

3.1. Các thành phần cơ bản của hệ thống nhận diện thương hiệu

3.2. Tên thương hiệu

3.3 Biểu trưng (logo thương hiệu)

3.4. Câu Khẩu hiệu (Slogan) của thương hiệu

Chương 4: Bảo vệ thương hiệu

4.1 Tổng quan về bảo vệ thương hiệu

4.2 Quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu

4.3 Nội dung đăng ký bảo hộ thương hiệu

4.4 Rủi ro trong xây dựng thương hiệu

4.5 Tạo các rào cản chống xâm phạm thương hiệu

Chương 5: Khai thác giá trị thương hiệu

5.1 Giá trị thương hiệu

5.2 Các phương pháp định giá giá trị thương hiệu

Chương 6: Quản lý thương hiệu trong quá trình kinh doanh

6.1. Quản lý tài sản thương hiệu

6.2. Quản lý các yếu tố tạo nên hình ảnh thương hiệu

6.3. Các vấn đề có tính chất quyết định khác đối với việc quản lý thương hiệu

Chương 7: Chiến lược marketing hỗn hợp nhằm tạo dựng giá trị thương hiệu

7.1. Chiến lược sản phẩm

7.2. Chiến lược giá

7.3. Chiến lược kênh phân phối

7.4. Quảng cáo thương hiệu

212

Page 216: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

ThS Dương Thanh Hà, 2013, Bài giảng Quản trị thương hiệu, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

2. Tài liệu tham khảo

PGS. TS. Trương Đình Chiến, 2005, Quản trị thương hiệu hàng hóa, NXB Thống kê

Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung, 2004, Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Chính trị Quốc gia

Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (VIM), 2004, Tạo dựng & Quản trị thương hiệu, NXB Lao động

3. Các Website tham khảo

1. www.openshare.com.vn

2. www.quantrithuonghieu.com

3. www.lantabrand.com

4. www.bwportal.com

5. www.marketingpro.com

Học phần 54 Quản trị kênh phân phốiSố tín chỉ: 2

Mã môn học:

Năm thứ: 3

Học kỳ: I

Môn học bắt buộc: Marketing Căn bản

1. Thông tin về giảng viên

CN. Nguyễn Thị Thái Hà Giảng viên

Điện thoại: 0983.466.007

E-mail: [email protected]

2. Mục tiêu chung của môn học

2.1. Mục tiêu nhận thức:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

* Về kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm, nắm được bản chất của các vấn đề của quản trị kênh phân phối

- Nhận biết được những những vấn đề doanh nghiệp gặp phải và hướng giải quyết trong quá trình quản trị kênh phân phối.

- Nắm bắt được một số kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp trên thị trường.

213

Page 217: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Trình bày được các quy trình thực hiện các kế hoạch, hoạt động doanh nghiệp cần phải thực hiện trong quá trình quản trị kênh.

* Kỹ năng:

- Hình thành và phát triển năng lực phân tích, giải quyết các tình huống thực tế .

- Phát triển tư duy marketing, tư duy sáng tạo trong giải quyết các vấn đề.

- Đánh giá được các hoạt động, chiến lược của các doanh nghiệp trên thị trường.

- Thiết kế, xây dựng được các chương trình marketing cụ thể.

- Phát triển kỹ năng bán hàng, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập.

* Thái độ:

- Hình thành thái độ đúng mực đối với quản trị kênh phân phối và các thành viên tham gia kênh.

- Phát triển thái độ, tinh thần học hỏi, khiêm nhường với bạn cung nhóm, cung lớp.

- Phát triển niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong marketing.

2.2. Các mục tiêu khác:

f) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

g) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

h) Rèn kỹ năng nói trước đám đông

Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình

3. Những nội dung cơ bản của môn học:

3.1. Nội dung chi tiết

Chương I: Tổng quan về kênh phân phối

1.1 Bản chất của các kênh phân phối

1.2 Lý thuyết về quá trình phân phối và vai trò của các trung gian thương mại

1.3 Sự hoạt động của các kênh phân phối

1.4 Cấu trúc kênh

1.5 Các hình thức tổ chức kênh phân phối

Chương II: Các thành viên của kênh phân phối

2.1. Quan điểm về những người tham gia kênh

2.2. Người sản xuất

2.3. Những người trung gian bán buôn

2.4. Trung gian thương mại bán lẻ

2.5. Các tổ chức bổ trợ

Chương III: Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các kênh phân phối.

214

Page 218: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1. Các quan hệ và hành vi trong kênh

3.2. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến kênh phân phối

Chương IV: Chiến lược kênh phân phối

4.1. Định nghĩa chiến lược kênh

4.2. Chiến lược kênh phân phối và vai trò của phân phối trong các mục tiêu và chiến lược kinh doanh

4.3. Chiến lược kênh phân phối và marketing – mix

4.4. Chiến lược với việc xây dựng các kênh phân phối

Chương V: Xây dựng (thiết kế) các kênh phân phối

5.1. Tổng quát về tổ chức kênh phân phối

5.2. Nhận dạng khi nào doanh nghiệp phải xây dựng kênh

5.3. Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối

5.4. Phân loại các công việc phân phối

5.5. Phân tích các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh

5.6. Xác định các cấu trúc kênh có thể thay thế

5.7. Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu

5.8. Lựa chọn các thành viên kênh phân phối

Chương VI: Quản lý kênh và thúc đẩy các thành viên kênh hoạt động

6.1. Bản chất của kênh

6.2. Quản lý các dòng chảy trong kênh

6.3. Hệ thống thông tin và quản trị kênh

6.4. Khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động

Chương VII: Sử dụng marketing hỗn hợp trong quản lý kênh

7.1. Vấn đề sản phẩm trong quản lý kênh

7.2. Vấn đề định giá trong quản lý kênh

7.3. Hoạt động xúc tiến qua kênh phân phối

Chương VIII: Phân phối hàng hoá hiện vật

8.1. Tầm quan trọng của quá trình phân phối vật chất

8.2. Phân phối vật chất là quá trình làm tăng thêm giá trị hàng hoá

8.3. Thiết lập các mục tiêu về dịch vụ phân phối vật chất

8.4. Thực hiện việc phân phối vật chất tổng thể

Chương IX: Đánh giá hoạt động của thành viên kênh

9.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới phạm vi và tần suất của các đánh giá

9.2. Kiểm tra hoạt động của các thành viên kênh

9.3. Áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động

9.4. Đề xuất các điều chỉnh kênh phân phối

3.2. Học liệu

215

Page 219: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1. Tài liệu chính: Giáo trình: Quản trị kênh phân phối – PGS.TS Trương Đình Chiến – NXB ĐH Kinh tế quốc dân - 2008

2. Tài liệu tham khảo: Quản trị marketing – Philip Kotler – NXB Thống kê – 1997

Học phần 55 Quản trị truyền thông MarketingMã môn học:

Số tín chỉ: 02

Học kỳ: 1

Năm thứ: 4

Môn học bắt buộc [ ] Môn học tự chọn [ ]

Điều kiện đăng ký:

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Marketing căn bản

- Học song hành: Không có

1. Giảng viên

1.1. - Họ và tên: Th.S Nguyễn Minh Huệ

- Số điện thoại: 0280 3647790

- Email: [email protected]

1.2 Giảng viên trợ giảng

- Họ và tên: Trần Thu Nga

- Điện thoại: 0280 3647790

- Email: [email protected]

2. Course discription (mô tả tóm tắt nội dụng môn học)

Môn học giới thiệu các công cụ, kỹ thuật, phương tiện truyền thông được sử dụng để xúc tiến sản phẩm. Quản trị truyền thông marketing là một chiến lược phối kết hợp các công cụ truyền thông nhằm gia tăng mức độ tác động đến khách hàng mục tiêu. Người học sẽ tiếp cận việc phân tích các cơ hội để xúc tiến, phân tích tiến trình truyền thông, thiết lập mục tiêu và ngân sách truyền thông. Môn học cũng tập trung vào nghiên cứu các chức năng, thành phần cơ bản của xúc tiến trong các chương trình marketing của doanh nghiệp.

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ đạt được những kiến thức, kỹ năng, thái độ như sau:

* Về kiến thức:

- Hiểu được quảng cáo, khuyến mãi, PR sẽ được đặt ở vị trí nào trong mối quan hệ liên quan với các thành phần khác trong marketing, tầm quan trọng, vai trò, tìm hiểu chi tiết về các thành phần này.

216

Page 220: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Nắm bắt chính xác chiến lược truyền thông marketing, các công cụ của truyền thông marketing.

- Hiểu biết tiến trình truyền thông.

- Phân tích các cơ hội, từ đó đưa ra được các quyết định truyền thông hiệu quả.

* Về kỹ năng:

Đây là môn học lý thú, mang đầy tính thực tiễn, đặc biệt người học được tiếp cận hàng ngày trong thời đại thông tin hiện nay với các phương tiện truyền thông nên rất dễ tiếp thu. Các em được cung cấp các tình huống thực tiễn, nâng cao khả năng phân tích, so sánh, ra quyết định:

- Nắm bắt được các kỹ năng về tổ chức, phối kết hợp các công cụ truyền thông cũng như - Đánh giá và đo lường hiệu quả của chúng.

- Tổ chức và thực hiện một chương trình truyền thông marketing

- Tổ chức giám sát và đo lường hiệu quả của một chương trình

* Về Thái độ:

Nhận thức rõ phạm vi, vai trò của các hoạt động truyền thông trong doanh nghiệp.

4. Những nội dung cơ bản của môn học:

4.1. Nội dung chi tiết

Chương I: Tổng quan về quản trị truyền thông Marketing

1.1 Quá trình truyền thông

1.2 Tổng quan về truyền thông marketing

1.2.1 Khái quát chung

1.2.2 Quảng cáo

1.2.3 Bán hàng trực tiếp

1.2.4 Khuyến mãi

1.2.5 Quan hệ công chúng (PR)

1.3 Xây dựng các chiến lược truyền thông khi nào

1.4 Các quyết định truyền thông

1.4.1 Hiện trạng công ty

1.4.2 Mục tiêu truyền thông

1.4.3 Tổng ngân sách truyền thông

1.4.4 Quyết định về các thành phần truyền thông

1.4.5 Thông tin phản hồi

1.4.6 Thực hiện

1.4.7 Đánh giá

1.4.8 Phân công công việc

1.4.9 Xây dựng lịch trình

Chương II: Tổng quan về quản trị quảng cáo

2.1 Quá trình phát triển của quảng cáo

217

Page 221: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1.1 Quá trình phát triển

2.1.2 Khái niệm quảng cáo

2.2 Các tổ chức liên quan trong hoạt động quảngcáo

2.2.1 Chủ thể quảng cáo

2.2.2 Công ty quảng cáo

2.3 Tổng quan về quản trị quảng cáo

2.3.1 Mục tiêu quảng cáo

2.3.2 Ngân sách

2.3.3 Chiến lược thông điệp

2.3.4 Hoạch định phương tiện

2.3.5 Đánh giá

Chương III: Thông điệp quảng cáo

3.1 Khái quát chung về thông điệp quảng cáo

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Quá trình thiết kế một thông điệp quảng cáo

3.1.3 Cấu trúc một thông điệp quảng cáo

3.2 Các nhân tố quyết định một thông điệp quảng cáo

3.2.1 Quảng cáo và quá trình ra quyết định của người tiêu dùng

3.2.2 Môi trường văn hóa xã hội

3.2.3 Sản phẩm

3.2.4 Định vị cạnh tranh

3.3 Các phương pháp trình bày thông điệp

3.3.1 Phương pháp thông tin

3.3.2 Phương pháp lý lẽ

3.3.3 Lôi cuốn tâm lý

3.3.4 Phương pháp mệnh lệnh

3.3.5 Phương pháp biểu tượng

3.4 Thực hiện sáng tạo

3.4.1 Quảng cáo dạng in

3.4.2 Quảng cáo phát sóng

3.4.3 Các phương tiện truyền thông khác

Chương IV: Phương tiện quảng cáo

4.1 Phân tích chuẩn bị

4.1.1 Xác định mục tiêu quảng cáo

4.1.2 Xác định hiểu biết về đối tượng mục tiêu

4.1.3 Hiểu biết về thông điệp quảng cáo

4.1.4 Phân tích chương trình của đối thủ cạnh tranh

218

Page 222: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2 Các yếu tố chọn lựa phương tiện

4.2.1 Đánh giá định lượng

4.2.2 Đánh giá định tính

4.3 Lập thời biểu phương tiện

4.3.1 Các yếu tố của việc lập thời biểu phương tiện

4.3.2 Mẫu thời gian biểu

Chương V: Phân tích phương tiện quảng cáo

5.1 Đặc tính của phương tiện quảng cáo

5.1.1 Chi phí cần thiết để phân phối thông điệp quảng cáo

5.1.2 Đối tượng thu hút

5.1.3 Khả năng kỹ thuật:

5.2 Phương tiện truyền hình

5.2.1 Lịch sử phát triển quảng cáo truyền hình

5.2.2 Các hình thức quảng cáo trên truyền hình

5.2.3 Ưu điểm

5.2.4 Hạn chế

5.3 Phương tiện truyền thanh

5.3.1 Lịch sử phát triển của truyền thanh.

5.3.2 Các loại hình quảng cáo trên truyền thanh

5.3.3 Ưu điểm

5.3.4 Hạn chế

5.4 Báo

5.4.1 Lịch sử hình và phát triển báo, tạp chí

5.4.2 Ưu điểm

5.4.3 Hạn chế

5.5 Tạp chí

5.5.1 Ưu điểm

5.5.1 Hạn chế

5.6 Quảng cáo ngoài trời

5.6.1 Các loại quảng cáo ngoài trời

5.6.2 Ưu điểm

5.6.3 Hạn chế

5.7 Quảng cáo trực tuyến (Internet)

5.7.1 Các loại hình quảng cáo trực tuyến

5.7.2 Ưu điểm

5.7.3 Hạn chế

Chương VI: Quản trị xúc tiến bán

219

Page 223: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1 Khái quát chung về xúc tiến bán

6.1.1 Khái niệm xúc tiến bán

6.1.2 Mục đích của xúc tiến bán

6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến bán

6.2.1 Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm

6.2.2 Chiến lược của doanh nghiệp

6.2.3 Hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp

6.3 Quan hệ giữa xúc tiến bán và các thành phần khác trong truyền thông marketing

6.4 Xúc tiến bán đối với người tiêu dùng

6.4.1 Phiếu mua hàng

6.4.2 Quà tặng

6.4.3 Hàng mẫu

6.4.4 Ưu đãi người tiêu dùng

6.5 Xúc tiến bán đối với người trung gian và lực lượng bán hàng.

6.5.1 Ưu đãi thương mại và trợ cấp thương mại

6.5.2 Hội nghị bán hàng

Chương VII: Quan hệ công chúng

7.1 Khái quát chung

7.1.1 Lịch sử phát triển PR

7.1.2 Khái niệm PR

7.1.3 Đặc điểm của PR

7.1.4 Vai trò của PR

7.2 Đối tượng PR

7.2.1 Khách hàng

7.2.2 Trung gian marketing

7.2.3 Nhà cung cấp

7.2.4 Giới tài chính

7.2.5 Nhân viên

7.2.7 Cộng đồng

7.2.7 Chính quyền

7.4 Quy trình PR

7.4 Hoạt động của PR

7.4.1 Quan hệ với phương tiện truyền thông

7.4.4 PR trong vận động hành lang

7.4.5 PR trong xử lý khủng hoảng

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

220

Page 224: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Hoàng Trọng – Hoàng Thị Phương Thảo (2007). Quản trị truyền thông tiếp thị. Nhà xuất bản Thống kê.

2. Tài liệu tham khảo

Phi Vân (2006). Quảng Cáo ở Việt Nam. NXB Trẻ.

Học phần 56 QUẢN TRỊ GIÁ

1. Thông tin chung về môn học:- Số tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Marketing căn bản- Học phần học trước: Marketing căn bản- Các học phần song hành- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Marketing, Khoa QTKD- Số tiết quy định đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận: 6 tiết

+ Làm bài tập: 6 tiết + Thực hành, thí nghiệm……..tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 3 tiết + Tự học…….. giờ

+ Bài tập lớn (tiểu luận)…….…giờ + Tự học có hướng dẫn……….giờ

2. Thông tin chung về các giảng viên 1. PGS.TS Đỗ thị Bắc Điện thoại: 0912741895

E-mail: [email protected]

2. ThS. Điện thoại:

E-mail:

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (Ít nhất khoảng 150 từ)Giá là một trong 4 biến số quan trọng của marketing - Mix. Giá đóng vai trò quyết

định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ. Đối với doanh nghiệp giá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận.

Xây dựng và quản lý chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo doanh nghiệp có thể xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường và hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao. Tuy nhiên giá cả chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Sự hình thành và vận động của nó rất phức tạp. Việc quản trị chiến lược giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp và đồng bộ.

221

Page 225: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Giá cả là một trong các công cụ thuộc phối thức marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu marketing của mình. Các quyết định về giá phải được phối hợp với những quyết định về sản phẩm, phân phối, xúc tiến hỗn hợp để hình thành một chương trình marketing nhất quán và có hiệu quả. Các quyết đưa ra cho những khâu khác thuộc phối thức marketing đều có ảnh hưởng đến những quyết định về giá.

Quản trị giá có vai trò, vị trí học phần, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần khác trong chương trình đào tạo.

4. Mục tiêu môn học4.1. Mục tiêu chung

*Về kiến thức:

Trang bị cho viên viên những vấn đề cơ bản của lý thuyết về quản trị giá và những chỉ dẫn về cách thức vận dụng chúng trong thực tiễn quản trị giá của các tổ chức.

- Nắm được kiến thức cốt lõi của môn học quản trị giá để phân tích, thảo luận và bình luận những vấn đề phức tạp liên qua đến môn học.

- Nắm được mối liên hệ của môn học với các ngành nghề khác để hiểu và tiếp tục học tập.

- Nhận biết sự thay đổi của xã hội, đặc biết là xu hướng phát triển liên qua đến môn học, ngành học.

- Nhận biết sự thay đổi của KH&CN liên quan đến môn học

* Về ky năng:

- Có kỹ năng thực tiễn và nghề nghiệp liên quan đến môn học và có thể phát triển được tri thức môn học trên cơ sở vận dụng kiến thức môn học, ngành học và thực tiễn.

- Có kỹ năng làm việc với người khác thông qua việc chia sẻ ý tưởng về môn học, ngành học.

- Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến ngành học, môn học.

- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt nhưng liên quan đến môn học, ngành học, có các kỹ năng tự phát triển giữa các xu hướng thay đổi của bối cảnh nghề nghiệp.

- Thông qua thảo luận trên lớp, làm các bài tập tình huống theo nhóm, chương trình đào tạo cho sinh viên khả năng ứng dụng sáng tạo lý luận, có thể phát huy các kinh nghiệm của bản thân và hình thành các kỹ năng cần thiết trong việc phân tích tình huống, xử lý các tình huống quản trị giá một cách thành thạo. Trên cơ sở đó, người học có khả năng đưa ra các quyết định về quản trị giá nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn.

* Về thái độ:

- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học.

- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy môn học.

222

Page 226: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng.

- Có sự tự tin và tính chuyên nghiệp.

- Nhận thức được tầm quan trọng và mối quan hệ logic giữa môn học quản trị giá với các môn học khác trong khối kiến thức chuyên ngành.

5. Học liệu- Giáo trình: TS. Vũ Minh Đức. Quản trị giá trong doanh nghiệp. Nxb Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2008

- Tài liệu tham khảo:

1. Pháp lệnh giá Số: 40/2002/PL-UBTVQH10. Ngày 26/04/2002.

2. Philip Kotler, Marketing căn bản (tài liệu dịch), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007.

3. Philip Kotler, Quản trị marketing (tài liệu dịch), Nxb Thống kê, 2003

6. Nhiệm vụ của sinh viên6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập.

6.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)- Các yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành

6.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận

- Yêu cầu cần đạt.

Ví dụ như tham quan thực tế

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: (a)

+ Kiểm tra giữa học phần (b)

+ Chuyên cần: (c)

+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

+ Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có) (e)

+ Điểm thi kết thúc học phần: (f)

+ Hình thức thi: Thi viết tự luận

Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Chú ý:

223

Page 227: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ f=1-(a+b+c+d+e) và f ≥ 05

+ Tuy theo đặc biệt điểm của môn học và của chuyên ngành đào tạo, thí nghiệm, thực hành có thể tách làm một học phần riêng và đánh giá điểm độc lập.

8. Nội dung chi tiết môn học8.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận

Trình bày các chương, mục trong chương, trong từng chương ghi tổng số tiết, số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thảo luận.

Chương 1. Tổng quan về quản trị giá (Tổng số 3 số tiết lý thuyết)

1.1. Khái niệm giá cả

1.2. Vai trò của giá cả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp1.2.1. Giá cả với tư cách là một chính sách bộ phận trong hệ thống marketing -

Mic

1.2.2. Giá cả quyết định khả năng bù đắp các chi phí và thu lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2.3. Giá cả là tín hiệu thị trường quan trọng

1.3. Các yếu tố tác động đến quyết định giá của doanh nghiệp

1.3.1. Các yếu tố bên ngoài

1.3.2. Các yếu tố bên trong

1.4. Khái quát về quản trị giá

1.4.1. Quản trị giá

1.4.2. Những lợi ích của quản trị giá

1.4.3. Những thách thức đối với quản trị giá

Chương 2. Chi phí sản xuất trong thiết lập giá(Tổng số 3 số tiết lý thuyết)

2.1. Khái quát về chi phí sản xuất

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Phân loại chi phí

2.1.3. Các mục tiêu chi phí

2.2. Vai trò của chi phí sản xuất trong việc xác định giá sản phẩm

2.3. Xác định chi phí làm cơ sở thiết lập giá cơ bản 2.3.1. Căn cứ xác định

2.3.2. Phương pháp xác định

Chương 3. Phân tích tài chính trong thiết lập giá(Tổng số 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết thảo luận)

3.1. Khái quát chung về phân tích tài chính để thiết lập giá

224

Page 228: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1.1. Phân tích tài chính và sự cân bằng các điều kiện ràng buộc trong định giá

3.1.2. Mục đích của phân tích tài chính trong thiết lập giá

3.2. Phân tích tài chính trong thiết lập giá - Các tiếp cận

3.2.1. Phân tích kinh doanh hòa vốn: Trường hợp căn bản

3.2.2. Khối lượng hòa vốn kết hợp với sự thay đổi của chi phí biến đổi

3.2.3 Doanh số hòa và chi phí cố định tăng thêm

3.2.4. Phân tích doanh số hòa vốn để định giá phản ứng

3.2.5. Tính toán các tác động về tài chính

Chương 4. Nhận biết về cầu thị trường và khách hàng4.1. Khái quát về cầu thị trường

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đo lường cầu thị trường

4.1.3. Cầu thị trường đối với việc hình thành giá sản phẩm của doanh nghiệp

4.2. Mối liên hệ qua lại giữa cầu thị trường và giá sản phẩm

4.2.1. Mối liên hệ giữa cầu và giá

4.2.2. Mối liên hệ giữa giá và cầu thị trường

4.2.3. Mối liên hệ giữa cầu thị trường, giá cả và doanh số bán

4.3. Hiểu biết về khách hàng

4.3.1. Vai trò của giá trị trong định giá

4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ nhạy cảm với giá

Chương 5. Phân tích cạnh tranh trong thiết lập giá(Tổng số 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết thảo luận)

5.1. Khái quát chung về cạnh tranh

5.1.1. Quan niệm về cạnh tranh

5.1.2. Bản chất của cạnh tranh qua giá

5.2. Phân tích cạnh tranh và xác định giá sản phẩm của doanh nghiệp

5.2.1. Nhận dạng hình thái thị trường, đối thủ và sản phẩm cạnh tranh

5.2.2. Phân tích sản phẩm và giá sản phẩm cạnh tranh

5.2.3. Phân tích ý định chiến lược của đối thủ với năng lực/rào cản

5.2.4. Đánh giá hệ quả của hành vi cạnh tranh

5.3. Lập kế hoạch để định giá đạt mục tiêu lợi nhuận

5.3.1. Phân tích các yếu tố và dự đoán cạnh tranh

5.3.2. Thiết lập chính sách giá phù hợp

5.4. Quản trị thông tin cạnh tranh

5.4.1. Thu thập và đánh giá thông tin

225

Page 229: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.4.2. Truyền đạt thông tin một cách chọn lọc

5.5. Phân bổ các nguồn lực cạnh tranh

5.5.1. Tìm kiếm lợi thế cạnh tranh chứ không phái là thị phần

5.5.2. Lựa chon sự đối đầu của doanh nghiệp

5.5.3. Các điều kiện để thực hiện cạnh tranh bằng giá cả

Chương 6. Thiết lập chiến lược giá(Tổng số 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết thảo luận)

6.1. Tại sao định giá thường không hiệu quả

6.1.1. Sự đánh lừa của phương pháp cộng tới

6.1.2. Những hạn chế của định giá dựa trên chi phí định hướng vào sản phẩm

6.1.3. Định giá hướng vào khách hàng

6.1.4. Định giá hướng vào cạnh tranh

6.2. Quy trình chung của việc định giá

6.2.1. Thu thập dữ liệu

6.2.2. Phân tích chiến lược

6.2.3. Thiết lập chiến lược

6.3. Các chiến lược giá tổng quát

6.3.3. Chiến lược giá hớt váng

6.3.3. Chiến lược giá xâm nhập

Chương 7. Phân biệt giá(Tổng số 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết thảo luận)

7.1. Phân biệt giá theo đặc điểm của người mua

7.1.1. Thu thập thông tin

7.1.2. Sử dụng người bán trong định giá phân biệt theo đặc điểm của người mua

7.2. Phân biệt giá theo nơi chốn mua sắm

7.3. Phân biệt giá theo thời gian mua sắm

7.3.1. Định giá giờ cao điểm

7.3.2. Quản lý số lượng

7.4. Phân biệt giá theo số lượng mua

7.4.1. Giảm giá theo số lượng

7.4.2. Giảm giá theo số lượng đặt hàng

7.4.3. Giảm giá bậc thang

7.4.4. Định giá hai phần

7.5. Phân biệt giá theo gói sản phẩm

7.5.1. Gói hàng lựa chọn

226

Page 230: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

7.5.2. Gói giá trị tăng gia tăng

Chương 8. Định giá sản phẩm theo các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

(Tổng số 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết thảo luận)

8.1. Định giá sản phẩm ở giai đoạn giới thiệu

8.1.1. Định giá sản phẩm mới để phát triển thị trường

8.1.2. Marketing sản phẩm cách tân thông qua định giá khuyến khích dùng thử

8.1.3. Marketing sản phẩm cách tân thông qua bán hàng trưc tiếp

8.1.4. Marketing sản phẩm cách tân thông qua kênh phân phối

8.2. Định giá sản phẩm ở giai đoạn tăng trưởng

8.2.1. Định giá sản phẩm phân biệt

8.2.2. Định giá sản phẩm chi phí thấp

8.2.3. Lựa chọn chiến lược tăng trưởng

8.2.4. Giảm giá ở giai đoạn tăng trưởng

8.3. Định giá sản phẩm ở giai đoạn bão hòa

8.4. Định giá sản phẩm ở giai đoạn suy thoái

Chương 9. Kết hợp giá cả với các yếu tố khác của marketing - Mic (Tổng số 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, 1 tiết thảo luận)

9.1. Giá cả và sản phẩm

9.1.1. Định giá sản phẩm thay thế

9.1.2. Định giá sản phẩm bổ xung

9.2. Giá cả và xúc tiến hỗn hợp

9.2.1. Định giá và quảng cáo

9.2.2. Định giá và bán hàng cá nhân/giới thiệu sản phẩm

9.2.3. Định giá với thiết lập ngân sách xúc tiến

9.3. Giá cả với tư cách là công cụ của xúc tiến bán

9.3.1. Định giá khuyến khích dùng thử

9.3.2. Các biện pháp xúc tiến qua giá mang tính phòng thủ

9.3.3. Xúc tiến qua giá trong phân phối

9.4. Giá cả và phân phối

9.4.1. Lựa chọn kênh phân phối thích hợp

9.4.2. Duy trì mức giá bán lại tối thiểu

9.4.3. Hạn chế các mức giá bán lại tối thiểu

Chương 10. Tâm lý tiêu dùng và định giá(Tổng số 3 tiết lý thuyết)

227

Page 231: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.1. Khái quát về tâm lý tiêu dùng

10.1.1. Quá trình diễn biến tâm lý ở người tiêu dùng

10.1.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý ở người tiêu dùng

10.2. Mối quan hệ giữa tâm lý tiêu dùng và giá cả

10.2.1. Nhận thức về sự khác nhau tương đối của giá cả

10.2.2. Nhận thức về giá lẻ

10.2.3. Thiết lập giá tham khảo của người mua

10.2.4 Một số kết luận chung

10.3. Sách lược tâm lý trong định giá

10.2.1. Các yêu cầu chung

10.2.2. Các sách lược chủ yếu

10.2.3. Sách lược thỏa thuận về giá

Học phần 57 Quan hệ công chúng (PR)

Mã môn học:

Số tín chỉ: 02

Học kỳ: 1

Năm thứ: 3

Môn học bắt buộc [ ] Môn học tự chọn [ x ]

Điều kiện đăng ký:

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Marketing căn bản

- Học song hành: Không có

1. Giảng viên

1.1 Họ và tên: TS. Phạm Công Toàn

- Điện thoại: 0912501555

- Email: [email protected]

1.2 - Họ và tên: Th.S Nguyễn Minh Huệ

- Số điện thoại: 0280 3647790

- Email: [email protected]

1.3 Giảng viên trợ giảng

- Họ và tên: Trần Thu Nga

- Điện thoại: 0280 3647790

228

Page 232: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Email: [email protected]

2. Course discription (mô tả tóm tắt nội dung môn học) Môn học nghiên cứu các nguyên lý quan hệ công chúng trong kinh doanh. Môn học tập trung vào tìm hiểu các công cụ và kỹ thuật được dùng để đạt được và duy trì hình ảnh tích cực của doanh nghiệp trong công chúng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; các phân tích về quan điểm và thái độ của công chúng; các chính sách quan hệ công chúng; áp dụng các lý thuyết về quan hệ công chúng vào các tình huống thực tế. Người học sẽ phải làm một nghiên cứu thực tế.

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ đạt được những kiến thức, kỹ năng, thái độ như sau:

* Về kiến thức:

Mục tiêu của môn học “Quan hệ công chúng” hay còn gọi là PR là nghiên cứu các vấn

đề cốt lõi của PR để có thể ứng dụng vào trong thực tế hoạt động của các tổ chức nhằm

duy trì hình ảnh tích cực của tổ chức đối với công chúng mục tiêu. Cụ thể là:

a Cung cấp các yếu tố nền tảng của PR

b. Nghiên cứu các mối quan hệ công chúng cụ thể:

– Quan hệ nhân viên

– Quan hệ cộng đồng

– Quan hệ khách hàng

– Quan hệ với cơ quan tryền thông

– Quan hệ chính phủ

– Quản trị rủi ro

c. Nghiên cứu các vấn đề về tiêu chuẩn, giá trị và đạo đức trong PR

* Về kỹ năng:

Sau khi học xong môn này sinh viên có thể:

- Hiểu biết một cách thấu đáo các yếu tố nền tảng về PR

- Ứng dụng được các vấn đề cơ bản của PR vào việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ cụ thể trong một tổ chức

- Thiết lập được các chiến lược PR dài hạn cho doanh nghiệp trong sự phối hợp với các môn học và kiến thức khác.

* Về Thái độ:

Nhận thức rõ phạm vi, vai trò của các hoạt động PR trong doanh nghiệp.

4. Những nội dung cơ bản của môn học:

4.1. Nội dung chi tiết

Chương I: Tổng quan về PR

1.1KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CHÚNG 1.1.1 Khái niệm về công chúng

229

Page 233: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.1.2 Cân bằng mối quan tâm giữa các loại công chúng

1.2ĐỊNH NGHĨA PR1.3QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PR

1.3.1 Nguồn gốc hình thành hoạt động PR

1.3.2 Quá trình phát triển hoạt động PR

1.4VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA PR 1.4.1 Vị trí của PR1.4.2 Vai trò của PR1.4.3 Lợi ích của quan hệ công chúng

1.5NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PR1.6PHÂN BIỆT PR VỚI MARKETING, QUẢNG CÁO

Chương 2: Tiến trình PR

2.1ĐẶT MỤC TIÊU2.2XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG2.3 XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP

2.4 LỰA CHỌN KÊNH THÔNG TIN

2.5 THỰC HIỆN

2.6 ĐÁNH GIÁ

2.6.1 Tiêu chí đánh giá2.6.2 Một số phương pháp đánh giá2.6.3 Các bước đánh giá

Chương 3: Các kênh truyền tải thông điệp PR

3.1PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG3.1.1 Khái niệm Media Relations – Quan hệ báo chí3.1.2 Quan hệ với giới truyền thông3.1.3 Vai trò của PR với giới truyền thông

3.1.4 Một số hoạt động PR qua phương tiện truyền thông đại chúng3.1.5 Các nguyên tắc khi làm việc với báo chí3.2TỔ CHỨC SỰ KIỆN

3.2.1 Khái niệm3.2.2 Các nguyên tắc cơ bản khi tổ chức sự kiện3.2.3 Tiến trình tổ chức sự kiện3.2.4 Rủi ro trong tổ chức sự kiện3.2.5 Phân biệt tổ chức sự kiện và PR3.2.6 Vai trò của PR trong tổ chức sự kiện3.2.7 Hiệu quả của PR qua tổ chức sự kiện

3.3TÀI LIỆU QUAN HỆ CÔNG CHÚNG3.3.1 Bản tin công ty

230

Page 234: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.3.2 Tờ rơi (Brochure3.3.3 Phim tự giới thiệu

3.4GIAO TIẾP CÁ NHÂN3.4.1 Trả lời phỏng vấn của giới báo chí

3.4.2 Phát biểu trước công chúng

Chương 4: Cơ cấu tổ chức của PR trong doanh nghiệp

4.1SỰ CẦN THIẾT LẬP BỘ PHẬN PR TRONG TỔ CHỨC4.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ PHẬN PR VÀ CÁC PHÒNG, BAN TRONG TỔ CHỨC

4.3CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA BỘ PHẬN PR TRONG TỔ CHỨC4.3.1 Truyền thông4.3.2 Ấn loát4.3.3 Tổ chức sự kiện4.3.4 Tài trợ cộng đồng4.3.5 Hoạt động phối hợp

4.4NHÂN VIÊN PR TRONG DOANH NGHIỆP4.4.1 Vai trò nhân viên PR4.4.2 Chức danh và mô tả công việc4.4.3 Nhà quản lý PR trong doanh nghiệp4.4.4 Các yêu cầu cơ bản để trở thành nhân viên PR

Chương 5: Các hoạt động PR

5.1XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG5.1.1 Những khủng hoảng có thể xảy ra5.1.2 Tầm quan trọng của hoạt động xử lý khủng hoảng 5.1.3 Dự đoán và giải quyết khủng hoảng

5.2TÀI TRỢ 5.2.1 Khái niệm và mục đích5.2.2 Ưu điểm và hạn chế của tài trợ 5.2.3 Một số vấn đề lưu ý khi tài trợ5.2.4 Tiến trình tài trợ

5.3CHĂM SÓC (THU HÚT VÀ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ) KHÁCH HÀNG5.4CẢI THIỆN QUAN HỆ VỚI NHÂN VIÊN5.5XÂY DỰNG QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI CỘNG ĐỒNG 5.6XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

5.6.1 Khái niệm và tầm quan trọng của thương hiệu5.6.2 Tầm quan trọng của PR trong xây dựng thương hiệu 5.6.3 Sự phối hợp của PR và quảng cáo trong xây dựng thương hiệu

Chương 6 : Hoạt động PR chuyên nghiệp

6.1DOANH NGHIỆP TỰ LÀM PR HAY THUÊ DỊCH VỤ

231

Page 235: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP6.3 CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA MỘT CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP

6.3.1 Mô hình của một công ty PR chuyên nghiệp6.3.2 Chức năng của từng bộ phận

6.4CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP6.4.1 Tư vấn cho lãnh đạo các doanh nghiệp6.4.2 Xây dựng và củng cố mối quan hệ với giới truyền thông6.4.3 Truyền thông chính sách hoạt động của các doanh nghiệp6.4.4 Tổ chức sự kiện6.4.5 Quản trị khủng hoảng

6.5 NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

TS. Đinh Thị Thúy Hằng (2008). PR – Lý luận và Ưng dụng. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

2. Tài liệu tham khảo

– Al Ries & Laura Ries (2007), Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi, NXB Trẻ.

– Gerry Mc. Cusker (2007), Nguyên nhân & bài học từ những thất bại PR nổi tiếng thế giới, NXB Trẻ.

Học phần 58 Nghiên cứu MarketingMã môn học: MAR331

Số tín chỉ: 3

Học kỳ: 1

Năm thứ: 4

Môn học bắt buộc [ X ] Môn học tự chọn [ ]

Điều kiện đăng ký:

- Môn hoc tiên quyết: Marketing Căn bản

- Môn học trước: Hành vi khách hàng, Quản trị giá, Quản trị kênh phân phối, Quản trị bán hàng

1.Thông tin về giảng viên

1. ThS. Dương Thanh Hà, Phó Trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn

Điện thoại: 0902386669 hoặc 02803563333

E-mail: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Thị Thái Hà Giảng viên

Điện thoại: 0983.466.007

E-mail: [email protected]

232

Page 236: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Mô tả nội dung cơ bản của môn học:

Môn học giới thiệu bản chất của hoạt động nghiên cứu marketing, các loại hình nghiên cứu, vai trò và mối quan hệ của nghiên cứu marketing với quản trị marketing. Nội dung môn học tập trung vào các kỹ năng xây dựng và thực hiện các dự án nghiên cứu marketing, bao gồm lập kế hoạch nghiên cứu, thực hiện dự án nghiên cứu và báo cáo kết quả. Môn học giới thiệu các phương pháp thu thập dữ liệu cả sơ cấp và thứ cấp; cung cấp kỹ năng thu thập dữ liệu bằng quan sát, điều tra và thực nghiệm. Đặc biệt, môn học tập trung giới thiệu các phương pháp đo lường thông tin; quy trình thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu điều tra; nội dung các phương pháp phân tích và giải thích dữ liệu; báo các kết quả nghiên cứu phục vụ cho làm quyết định marketing của các cấp quản trị trong doanh nghiệp. Môn học cũng giới thiệu chương trình phần mềm SPSS dùng để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu marketing. Sau khi hoàn thành khoá học, sinh viên khả năng tổ chức, thực hiện, đánh giá và quản lý được các dự án nghiên cứu marketing phục vụ cho hoạt động quản trị marketing.

3. Mục tiêu môn học:

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

Cung cấp cho người học những cơ sở lý luận và phương pháp luận phục vụ cho việc thu thập xử lý và phân tích các nguồn thông tin làm cơ sở để xây dựng và đề xuất các hoạt động quản trị marketing hoặc chiến lược Marketing.

+ Về kỹ năng:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kỹ năng về phương pháp thiết kế và triển khai một dự án nghiên cứu marketing: thu thập, xử lý và diễn giải ý nghĩa các dữ liệu từ môi trường marketing. Từ đó, cung cấp các thông tin cần thiết để các nhà quản lý ra quyết định về marketing và chiến lược kinh doanh.

2.2. Các mục tiêu khác:

Môn học Nghiên cứu marketing còn giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về các môn học trong hệ thống các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo Quản trị marketing. Sinh viên sau khi tốt nghiệp, chỉ có thể tiến hành được các cuộc nghiên cứu marketing một cách độc lập khi có kiến thức được trang bị tốt từ các môn học khác trong chuyên ngành đào tạo Quản trị marketing.

4. Những nội dung cơ bản của môn học

4.1 Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái quát về nghiên cứu marketing

1.1. Lịch sử phát triển của marketing

1.2. Nghiên cứu marketing là gì?

1.3. Những khía cạnh tổ chức của nghiên cứu marketing

Chương 2: Phác thảo quá trình nghiên cứu marketing

2.1. Phác thảo các giai đoạn ra quyết định và các loại hình nghiên cứu marketing chủ yếu

2.2. Phác thảo các bước của quá trình nghiên cứu marketing

Chương 3: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

233

Page 237: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu và hình thành các giả thuyết

Chương 4: Thiết kế và phê chuẩn dự án nghiên cứu chính thức

4.1. Thiết kế việc thu thập và xử lý thông tin

4.2. Xác định phí tổn và lợi ích của cuộc nghiên cứu

4.3. Soạn thảo văn bản chính thức về dự án nghiên cứu

4.4. Phê chuẩn dự án nghiên cứu

Chương 5: Dự liệu thứ cấp và các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

5.1 Đặc tính của dữ liệu thứ cấp

5.2. Phân loại dữ liệu thứ cấp

5.3. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Chương 6: Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp nghiên cứu điều tra phỏng vấn và quan sát

6.1. Khái quát chung

6.2. Các dạng nghiên cứu phỏng vấn và phương thức lựa chọn chúng

6.3. Các dạng nghiên cứu quan sát và quy trình tiến hành nghiên cứu quan sát

Chương 7: Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

7.1. Khái quát chung

7.2. Thiết kế thực nghiệm

7.3. Trắc nghiệm marketing

Chương 8: Đo lường và đánh giá trong nghiên cứu marketing

8.1. Khái quát chung

8.2. Phương pháp đo lường, đánh giá mặt định tính của các đối tượng

8.3. Phương pháp đo lường đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính

8.4. Quyết định về các hạng mục được lựa chọn và sử dụng loại thang điểm trong đánh giá

Chương 9: Thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu marketing

9.1. Khái quát chung

9.2. Các bước của quá trình thiết kế bảng câu hỏi

9.3. Lựa chọn dạng câu hỏi

9.4. Những hướng dẫn trong quá trình soạn thảo bảng câu hỏi

Chương 10: Chọn mẫu trong nghiên cứu marketing

10.1. Khái quát về chọn mẫu

10.2. Quy trình chung của chọn mẫu

10.3. Các phương pháp chọn mẫu

10.4. Xác định kích thước mẫu

Chương 11: Thực hiện việc thu thập dữ liệu tại hiện trường

11.1. Các vấn đề về kỹ thuật và nghệ thuật thu thập dữ liệu

11.2. Sai số trong thu thập dữ liệu và cách khắc phục

234

Page 238: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

11.3. Tổ chức và quản lý thu thập dữ liệu tại hiện trường

11.4. Kiểm tra và giám sát quá trình thu thập dữ liệu

Chương 12: Chuẩn bị dữ liệu

12.1. Đánh giá giá trị của dữ liệu

12.3. Mã hóa dữ liệu

Chương 13: Khái quát chung về xử lý dữ liệu và các phương pháp phân tích thống kê miêu tả trong xử lý dữ liệu

13.1. Khái quát chung về phân tích và giải thích dữ liệu

13.2. Nội dung của phương pháp thống kê phân tích miêu tả

Chương 14: Phương pháp phân tích thống kê sử dụng biến số trong xử lý dữ liệu

14.1. Phân tích thống kê đơn biến

14.2. Phân tích thống kê hai biến: kiểm định sự khác nhau và phân tích mối liên hệ

14.3. Phân tích thống kê nhiều biến, phân tích sự phụ thuộc và phụ thuộc lẫn nhau của các biến số

Chương 15: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu

15.1. Yêu cầu chức năng của một bản báo cáo và định hướng viết báo cáo

15.2. Kết cấu và nội dung của bản báo cáo

15.3. Thiết kế việc viết báo cáo

15.4. Thuyết trình kết quả nghiên cứu

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

1. ThS. Dương Thanh Hà, 2012, Bài giảng Nghiên cứu Marketing, Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

2. Tài liệu tham khảo

1 PGS.TS Nguyễn Viết Lâm, 2012, Giáo trình Nghiên Cứu Marketing, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc Dân

2. PGS.TS Nguyễn Viết Lâm, 2012, Nghiên cứu Marketing – Những bài tập tình huống, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

3. PGS.TS Lê Thế Giới (Chủ biên), 2009, Nghiên cứu Marketing Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

4. W.G.Zikmand, 1997, Exploring marketing research, Sixth edition, The Dryden Press

5. Goerge Kress,1982, Marketing research, Prentice Hall

6. Philip Kotler, 2007, Marketing Management, Prentice hall

7. Philip Kotler, 2007, Quản trị marketing, Nhà xuất bản Thống kê

Học phần 59 Marketing công nghiệpSố tín chỉ: 3

235

Page 239: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Mã môn học:

Năm thứ: 3

Học kỳ: I

Môn học bắt buộc: Marketing Căn bản

3. Thông tin về giảng viên

ThS. Nguyễn Thị Thái Hà Giảng viên

Điện thoại: 0983.466.007

E-mail: [email protected]

4. Mục tiêu chung của môn học

4.1. Mục tiêu chung:

* Về kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm, nắm được bản chất của các vấn đề của marketing công nghiệp

- Nhận biết được những điểm khác biệt giữa chiến lược marketing trong thị trường công nghiệp và thị trường tiêu dung

- Nắm bắt được một số kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trường.

- Trình bày được các quy trình thực hiện các chương trình trong marketing công nghiệp.

* Kỹ năng:

- Hình thành và phát triển năng lực phân tích, giải quyết các tình huống thực tế .

- Phát triển khả năng tìm hiểu, phân tích nhu cầu của khách hàng tổ chức.

- Phát triển tư duy marketing, tư duy sáng tạo trong giải quyết các vấn đề.

- Đánh giá được các chương trình marketing của các doanh nghiệp trên thị trường.

- Thiết kế, xây dựng được các chương trình marketing cụ thể.

- Phát triển kỹ năng bán hàng, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập.

* Thái độ:

- Hình thành thái độ đúng mực khi tiếp xúc với khách hàng tổ chức.

- Phát triển thái độ, tinh thần học hỏi, khiêm nhường với bạn cung nhóm, cung lớp.

- Phát triển niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong marketing.

4.2. Các mục tiêu khác:

i) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

j) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

236

Page 240: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

k) Rèn kỹ năng nói trước đám đông

l) Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình

5. Những nội dung cơ bản của môn học

3.1 Nội dung chi tiết

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆP .................................................

1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING CÔNG NGHIỆP .........................................................

1.1.1 Khái niệm marketing công nghiệp ...............................................................................

1.1.2. Sự khác nhau giữa marketing công nghiệp và marketing tiêu dùng ...........................

1.1.3. Phân loại khách hàng trong thị trường công nghiệp ...................................................

1.1.4 Phân loại các sản phẩm, dịch vụ trong thị trường công nghiệp ...................................

1.2. HỆ THỐNG MARKETING CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞN ........

1.2.1 Hệ thống marketing công nghiệp .................................................................................

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống marketing giữa các tổ chức ...............................

Chương II: HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC .................................................

2.1. MÔ HÌNH HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC .....................................

2.2. NHỮNG DẠNG TÌNH HUỐNG MUA CHỦ YẾU .........................................................

2.2.1. Mua lặp lại không có thay đổi .....................................................................................

2.2.2. Mua lặp lại có thay đổi ................................................................................................

2.2.3. Mua sắm phục vụ nhiệm vụ mới .................................................................................

2.3 NHỮNG ẢNH HƯỞNG MUA ..........................................................................................

2.3.1. Những người tham gia vào quá trình quyết định mua ................................................

2.3.2. Số lượng người tham gia mua và ảnh hưởng mua cơ bản ..........................................

2.3.3. Trung tâm mua hàng ...................................................................................................

2.3.4. Một số hoạt động và quyết định của bộ phận cung ứng của khách hàng công nghiệp ....................................................................................................................................

2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC ......................................................................................2.4.1. Nhân tố môi trường ...........................................................................................................................................

2.4.2. Đặc điểm của khách hàng công nghiệp ...................................................................

2.5. QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG CÔNG NGHIỆP .................

Chương III : PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ....................................................

3.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING ........................................................................

3.1.1. Hệ thống thông tin marketing trong thị trường công nghiệp ......................................

3.1.2. Nghiên cứu marketing trong thị trường công nghiệp ..................................................

3.2. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA CẦU TRONG THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ..................

3.2.1. Đặc tính tập trung về mặt địa lý ..................................................................................

3.2.2. Đặc tính về kích thước và số lượng ............................................................................

237

Page 241: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.3. Đặc tính của nhu cầu có nguồn gốc ............................................................................

3.2.4. Đặc tính của nhu cầu phối hợp ....................................................................................

3.3. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG ...........................................................................................

3.3.1. Khái niệm ....................................................................................................................

3.3.2. Các cơ sở phân đoạn thị trường công nghiệp ..............................................................

3.3.3. Cách thức phân đoạn thị trường ..................................................................................

Chương IV: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ....................................................................................

4.1. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRONG THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP .........................

4.1.1. Tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược sản phẩm ........................................

4.1.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm trong thị trường công nghiệp ..............................

4.1.3. Sự khác biệt giữa chiến lược sản phẩm trong thị trường công nghiệp và tiêu dùng ...

4.2. QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI ...............................................................

4.2.1. Phát sinh ý tưởng ........................................................................................................

4.2.2. Lựa chọn ý tưởng ........................................................................................................

4.2.3. Điều tra sơ bộ ..............................................................................................................

4.2.4. Xác định/ phát triển quy cách sản phẩm .....................................................................

4.2.5. Phát triển sản phẩm .....................................................................................................

4.2.6. Thử nghiệm thị trường ................................................................................................

4.2.7. Thương mại hoá (Tung sản phẩm ra thị trường) .........................................................

4.2.8. Lý do thành công và thất bại của sản phẩm, dịch vụ công nghiệp ..............................

4.3. CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ..................................................................................................

Chương V: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI .....................................................................................

5.1. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI .............................................................................................

5.1.1. Sự khác biệt giữa chiến lược phân phối trong thị trường công nghiệp và tiêu dùng . .

5.1.2. Hệ thống phân phối công nghiệp ................................................................................

5.1.3. Xây dựng chiến lược kênh ..........................................................................................

5.2. PHÂN PHỐI VẬT CHẤT .................................................................................................

5.2.1. Khái niệm và các hoạt động phân phối vật chất cơ bản ..............................................

5.2.2. Tầm quan trọng của việc quản lý phân phối vật chất trong chiến lược marketing công nghiệp ...........................................................................................................................

5.3. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT ............................................................................

5.3.1. Quy trình phân phối vật chất .......................................................................................

5.3.2. Quản trị phân phối vật chất .........................................................................................

Chương VI: CHIẾN LƯỢC GIÁ ..................................................................................................

6.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁ .....................................................................................................

6.1.1. Khái niệm giá ..............................................................................................................

238

Page 242: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1.2. Những điểm khác biệt giữa chiến lược giá trong thị trường công nghiệp và tiêu dùng .......................................................................................................................................

6.2. CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI ĐỊNH GIÁ ............................................................

6.2.1. Giá trị đối với khách hàng ...........................................................................................

6.2.2. Tình hình cạnh tranh ...................................................................................................

6.2.3. Chi phí .........................................................................................................................

6.2.4. Các mục tiêu giá của công ty ......................................................................................

6.2.5. Lãnh đạo cao cấp của công ty .....................................................................................

6.2.6. Chính phủ ....................................................................................................................

6.3. ĐIỀU CHỈNH GIÁ ............................................................................................................

6.3.1. Giá niêm yết và giá thực tế .........................................................................................

6.3.2. Chiết khấu tiền mặt .....................................................................................................

6.3.3. Chiết khấu thương mại (chiết khấu chức năng) ..........................................................

6.3.4. Chiết khấu khối lượng .................................................................................................

6.3.5. Giảm giá cuối kỳ .........................................................................................................

6.3.6. Giá FOB và giá CIF ....................................................................................................

6.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ .....................................................................

6.4.1. Đấu thầu ......................................................................................................................

6.4.2. Thương lượng giá ........................................................................................................

6.3.3. Cho thuê tài chính .......................................................................................................

Chương VII: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP ..................................................................

7.1. BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA XÚC TIẾN HỖN HỢP ............................................

7.1.1. Bản chất của xúc tiến hỗn hợp ....................................................................................

7.1.2. Nội dung của xúc tiến hỗn hợp trong thị trường công nghiệp và những điểm khác biệt với thị trường tiêu dùng .................................................................................................

7.2. BÁN HÀNG TRỰC TIẾP .................................................................................................

7.2.1. Quy trình bán hàng trực tiếp .......................................................................................

7.2.2. Phân loại nhân viên bán hàng trực tiếp trong thị trường công nghiệp ........................

7.2.3. Chi phí trong bán hàng trực tiếp .................................................................................

7.3. QUẢNG CÁO ....................................................................................................................

7.3.1. Vai trò của quảng cáo trong thị trường công nghiệp ..................................................

7.3.2. Các phương tiện truyền thông trong quảng cáo công nghiệp .....................................

7.4. XÚC TIẾN BÁN ................................................................................................................

7.5. MARKETING TRỰC TIẾP ..............................................................................................

7.6. QUAN HỆ CÔNG CHÚNG ..............................................................................................

3.2 Học liệu

* Bắt buộc

239

Page 243: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Tập bài giảng “Marketing công nghiệp”, bộ môn marketing, khoa QTKD, ĐH Kinh tế và QTKD

* Tham khảo

1. Vũ Thế Dũng (Biên dịch) - Tiếp thị giữa các tổ chức. NXB ĐH Quốc gia TP. HCM 2002

2. TS. Robert W.Haas – Ths. Hồ Thanh Lan (lược dịch) - Marketing công nghiệp. NXB Thống kê

3. TS. Hà Nam Khánh Giao – Marketing công nghiệp. NXB Thống kê 2004

4. Philip Kotler - Quản trị marketing. NXB Thống kê 1998

5. Marketing căn bản – GS.TS Trần Minh Đạo. NXB ĐH Kinh tế quốc dân 2006

Học phần 60 Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệpMã môn học:

Số tín chỉ: 02

Học kỳ: 1

Năm thứ: 4

Môn học bắt buộc Môn học tự chọn

Điều kiện đăng ký: Không có

1. Giảng viên

1.1.- Họ và tên: NCS. Hoàng Thị Huệ

- Số điện thoại: 0280 3647790

- Email: [email protected]

1.2.- Họ và tên: TS. Phạm Công Toàn

- Số điện thoại:0280 3647790

- Email: [email protected]

1.3. - Họ và tên: Th.S Nguyễn Minh Huệ

- Số điện thoại: 0280 3647790

- Email: [email protected]

2. Course discription (mô tả tóm tắt nội dung môn học)

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức vầ đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong doanh nghiệp, tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp. Lý thuyết và kiến thức thực tế, những khía cạnh sâu xa của đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Từ đó sinh viên có thể xây dựng văn hóa doanh nghiệp với vai trò là một thành viên hay một người tư vấn cho doanh nghiệp đó.

3. Mục tiêu môn học:

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ đạt được những kiến thức, kỹ năng, thái độ như sau:

240

Page 244: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ Về kiến thức:

Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, và xây dựng đạo đức kinh doanh) và văn hóa doanh nghiệp (biểu hiện và các dạng văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp và văn hoá trong các hoạt động kinh doanh).

+ Về kỹ năng:

Hiểu rõ và có thể đánh giá các chuẩn mực đạo đức với các mối quan hệ bên trong lẫn bên ngoài đơn vị. Từ đó có thể thiết lập hệ thống chuẩn mực đạo đức cho doanh nghiệp.

Biết cách gây dựng niềm tin, và xây dựng hệ thống văn hóa cho tổ chức.nghiệp với các môn học khác trong khối kiến thức chuyên ngành.

+ Về thái độ:

Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Mặc dù còn là một lĩnh vực mới tại Việt Nam nhưng yếu tố này đóng vai trò rất lớn trong quản lý nhân sự cũng như tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

3.2. Các mục tiêu khác

a) Phát triển tư duy sáng tạo trong quản trị doanh nghiệp.

b) Rèn luyện phong cách quản trị.

c) Khả năng bao quát, tổ chức các hoạt động tập thể, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

4. Những nội dung cơ bản của môn học:

4.1. Nội dung chi tiết

Chương 1: Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh

1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đạo đức1.1.2 Đạo đức kinh doanh

1.1.3 Sự phát triển của đạo đức kinh doanh ở phương Tây hiện đại

1.1.4 Trách nhiệm xã hội

1.1.4.1 Nghĩa vụ kinh tế

1.1.4.2 Nghĩa vụ pháp lý1.1.4.3 Nghĩa vụ đạo đức1.1.4.4 Nghĩa vụ nhân đạo1.1.4.5 Các cách tiếp cận việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.1.5 Thương hiệu

1.1.6 Văn hóa doanh nghiệp

1.2. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh

1.2.1 Thế nào là vấn đề đạo đức trong kinh doanh1.2.2 Nguồn gốc của vấn đề đạo đức

241

Page 245: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.2.2.1 Các khía cạnh của mâu thuấn

1.2.2.2 Các lĩnh vực có mâu thuấn

1.2.2.3 Các đối tượng hữu quan của DN

1.2.3 Nhận diện các vấn đề đạo đức

1.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 1.3.1 Chuẩn mực trong kinh tế xã hội 1.3.2 Đức tính cho cá nhân 1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu hành vi đạo đức kinh doanh

2.1 Các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh 2.1.1 Các cách tiếp cận với quá trình ra quyết định về đạo đức 2.1.2 Quá trình ra quyết định về đạo đức trong kinh doanh

2.1.2.1 Các yếu tố “đầu vào”

2.1.2.2 Ra quyết định của một cá nhân

2.1.2.3 Yếu tố “đầu ra” và ảnh hưởng của chúng

2.2 Các yếu tố “đầu vào”

2.2.1 Mức độ bức xúc về vấn đề đạo đức

2.2.2 Trình độ phát triển ý thức đạo đức cá nhân

2.2.3 Văn hóa doanh nghiệp

2.3 Phương pháp phân tích hành vi đạo đức Algorithm

2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Động cơ

2.3.3 Mục đích

2.3.4 Phương tiện

2.3.5 Hệ quả

Chương 3: Văn hoá doanh nghiệp

3.1. Khái quát chung

3.1.1 Khái niệm, đặc điểm

3.1.2 Văn hóa doanh nghiệp thể hiện “tính cách” của doanh nghiệp

3.1.3 Tính chất “mạnh”, “yếu” của văn hóa doanh nghiệp

3.2. Biểu trưng của văn hoá doanh nghiệp 3.2.1 Biểu trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp

3.2.1.1 Kiến trúc

3.2.1.2 Nghi lễ

3.2.1.3 Biểu tượng

3.2.1.4 Giai thoại

3.2.1.5 Ngôn ngữ, khẩu hiệu

242

Page 246: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.1.6 Ấn phẩm điển hình3.2.2 Các biểu trưng phi trực quan của văn hoá doanh nghiệp

3.2.2.1 Giá trị

3.2.2.2 Thái độ

3.2.2.3 Niềm tin

3.2.2.3 Lý tưởng

3.2.2.4 Lịch sử phát triển và truyền thống

3.3 Phương pháp xác minh biểu trưng văn hóa doanh nghiệp

3.4 Các dạng văn hoá doanh nghiệp 3.4.1 Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Harríon/Handy 3.4.2 Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và Kenedy 3.4.3 Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Quinn và McGrath 3.4.4 Các mô hình văn hoá doanh nghiệp của Scholz 3.4.5 Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Daft 3.4.6 Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Sethia và Klinow

Chương 4: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp

4.1 Nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp 4.1.1 Bản chất thay đổi của văn hóa doanh nghiệp

4.1.2 Xây dựng phong cách lãnh đạo 4.1.2.1 Vai trò của người quản lý 4.1.2.2 Năng lực lãnh đạo và quyền lực của người quản lý 4.1.2.3 Phong cách lãnh đạo4.2 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp

4.2.1 Xác định giai đoạn văn hoá doanh nghiệp hiện tại

4.2.2 Xác định mô hình văn hóa doanh nghiệp mong muốn4.2.2.1 Quan điểm tổ chức định hướng môi trường4.2.2.2 Quan điểm tổ chức định hướng con người

4.2.3 Xây dựng theo mô hình văn hóa doanh nghiệp lựa chọn

4.2.4 Duy trì văn hoá doanh nghiệp đã thiết lập

Chương 5: Văn hoá trong các hoạt động kinh doanh

5.1 Văn hoá ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp 5.1.1 Vai trò và biểu hiện của văn hoá ứng xử 5.1.2 Tác động của văn hoá ứng xử 5.1.3 Những điều cần tránh trong văn hoá ứng xử5.2 Văn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu 5.2.1 Văn hoá - chiều sâu của thương hiệu 5.2.2 Văn hoá doanh nghiệp và thương hiệu hiệu 5.2.3 Một số khía cạnh văn hoá cần lưu ý khi xây dựng các thành tố thương hiệu5.3 Văn hoá trong hoạt động marketing 5.3.1 Văn hoá trong lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường 5.3.2 Văn hoá trong quyết định về sản phẩm 5.3.3 Văn hoá trong hoạt động truyền thông marketing

243

Page 247: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.4 Văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng 5.4.1 Biểu hiện của văn hoá ứng xử 5.4.2 Tác động của văn hoá ứng xử 5.4.3 Những điều cần tránh trong đàm phán và thương lượng5.5 Văn hoá trong định hướng với khách hàng 5.5.1 Ảnh hưởng của văn hoá tới quyết định mua của khách hàng 5.5.2 Xây dựng phong cách văn hoá doanh nghiệp định hướng vào khách hàng 5.5.3 Phát triển môi trường văn hoá đặt khách hàng lên trên hết

4.2. Học liệu1. Tài liệu chính

PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân(2011). Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

2. Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân (2007). Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty – Phương pháp môn học và hướng dẫn phân tích tình huống. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

2. PGS.TS Dương Thị Liễu(2006). Bài giảng Văn hóa kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

244

Page 248: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 61MARKETING NÔNG NGHIỆP

1. Thông tin chung về môn học:- Số tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Marketing căn bản- Học phần học trước: Marketing căn bản- Các học phần song hành- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Marketing, Khoa QTKD- Số tiết quy định đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận: 9 tiết

+ Làm bài tập: 3 tiết + Thực hành, thí nghiệm……..tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 3 tiết + Tự học…….. giờ

+ Bài tập lớn (tiểu luận)…….…giờ + Tự học có hướng dẫn……….giờ

2. Thông tin chung về các giảng viên 1. PGS.TS Đỗ thị Bắc Điện thoại: 0912741895

E-mail: [email protected]

2. ThS. Điện thoại:

E-mail:

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (Ít nhất khoảng 150 từ)Marketing nông nghiệp có vai trò rất quan trọng để giúp cho các nhà quản lý,

các doanh nghiệp nông nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, nhất là trong quá trình nước ta hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức. Vận dụng những kiến thức cơ bản về marketing vào trong lĩnh vực nông nghiệp, thể hiện rõ những đặc điểm và điều kiện ứng dụng marketing vào trong lĩnh vực nông nghiệp.

Chìa khoá để đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp là phải xác định đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trường (khách hàng) mục tiêu từ đó để tìm mọi cách đảm bảo thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Ứng dụng marketing nông nghiệp trong kinh doanh tất nhiên phải tính đến khả năng sinh lời và tìm cách gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nông nghiệp. Nhưng điểm khác biệt mấu chốt liên quan đến việc tìm cách tăng lợi nhuận của quan điểm

245

Page 249: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

marketing nông nghiệp là ở chỗ: Việc tăng lợi nhuận chỉ đặt ra trên cơ sở tăng mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng

4. Mục tiêu môn học

4.1. Mục tiêu chung

* Về kiến thức:

Trang bị cho viên viên những vấn đề cơ bản của lý thuyết về marketing nông nghiệp và những chỉ dẫn về cách thức vận dụng chúng trong thực tiễn marketing nông nghiệp của các tổ chức.

- Nắm được kiến thức cốt lõi của môn học marketing nông nghiệp để phân tích, thảo luận và bình luận những vấn đề phức tạp liên qua đến môn học.

- Nắm được mối liên hệ của môn học với các ngành nghề khác để hiểu và tiếp tục học tập.

- Nhận biết sự thay đổi của xã hội, đặc biết là xu hướng phát triển liên qua đến môn học marketing nông nghiệp, ngành học.

- Nhận biết sự thay đổi của KH&CN liên quan đến môn học

* Về ky năng:

- Có kỹ năng thực tiễn và nghề nghiệp liên quan đến môn học marketing nông nghiệp và có thể phát triển được tri thức môn học trên cơ sở vận dụng kiến thức môn học, ngành học và thực tiễn.

- Có kỹ năng làm việc với người khác thông qua việc chia sẻ ý tưởng về môn học, ngành học.

- Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến ngành học, môn học.

- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt nhưng liên quan đến môn học, ngành học, có các kỹ năng tự phát triển giữa các xu hướng thay đổi của bối cảnh nghề nghiệp.

- Thông qua thảo luận trên lớp, làm các bài tập tình huống theo nhóm, chương trình đào tạo cho sinh viên khả năng ứng dụng sáng tạo lý luận, có thể phát huy các kinh nghiệm của bản thân và hình thành các kỹ năng cần thiết trong việc phân tích tình huống, xử lý các tình huống marketing nông nghiệp một cách thành thạo. Trên cơ sở đó, người học có khả năng đưa ra các quyết định về marketing nông nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn.

* Về thái độ:

- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học marketing nông nghiệp.

- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy môn học.

- Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng.

246

Page 250: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Có sự tự tin và tính chuyên nghiệp.

- Nhận thức được tầm quan trọng và mối quan hệ logic giữa môn học marketing nông nghiệp với các môn học khác trong khối kiến thức chuyên ngành.

5. Học liệu

- Giáo trình: marketing nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2003

- Tài liệu tham khảo:

1. Philip Kotler, Marketing căn bản (tài liệu dịch), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007.

2. Philip Kotler, Quản trị marketing (tài liệu dịch), Nxb Thống kê, 2003

6. Nhiệm vụ của sinh viên

6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập.

6.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

- Các yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành

6.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận

- Yêu cầu cần đạt.

Ví dụ như tham quan thực tế

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: (a)

+ Kiểm tra giữa học phần (b)

+ Chuyên cần: (c)

+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

+ Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có) (e)

+ Điểm thi kết thúc học phần: (f)

+ Hình thức thi: Thi viết tự luận

Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Chú ý:

+ f=1-(a+b+c+d+e) và f ≥ 05

247

Page 251: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ Tuy theo đặc biệt điểm của môn học và của chuyên ngành đào tạo, thí nghiệm, thực hành có thể tách làm một học phần riêng và đánh giá điểm độc lập.

8. Nội dung chi tiết môn học8.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận

Trình bày các chương, mục trong chương, trong từng chương ghi tổng số tiết, số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thảo luận.

Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU CỦA MÔN HỌC MARKETING NÔNG NGHIỆP (Tổng số 3 số tiết lý thuyết)

1.1. Sự ra đời và phát triển của marketing, các định nghĩa về marketing

1.1.1. Sự ra đời và phát triển của marketing

1.1.2. Marketing cổ điển và các định nghĩa

1.1.3. Marketing hiện đại và các định nghĩa

1.2. Các quan điểm của marketing

1.2.1. Quan điểm trọng sản xuất

1.2.2. Quan điểm trọng chất lượng sản phẩm và hoàn thiện sản phẩm

1.2.3. Quan điểm trọng bán hàng

1.2.4. Quan điểm kinh doanh theo phương thức marketing

1.2.5. Quan điểm marketing hướng đến sự kết hợp ba lợi ích: người tiêu dùng,

nhà kinh doanh và xã hội; thực hiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

1.3. Phân loại marketing

1.3.1. Căn cứ vào lĩnh vực vật chất

1.3.2. Căn cứ vào phạm vi ứng dụng

1.3.3. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh

1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của marketing nông nghiệp19

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học

1.4.2. Nội dung của môn học

1.4.3. Phương pháp nghiên cứu

1.5. Đặc trưng, vai trò của marketing nông nghiệp

1.5.1. Đặc trưng của marketing nông nghiệp

1.5.2. Vai trò của marketing nông nghiệp

1.6. Marketing trong điều kiện Việt Nam

Chương 2: THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN HÀNG HOÁ

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết)

248

Page 252: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1. Khái niệm, vai trò, chức năng, của thị trường nông sản hàng hoá

2.1.1. Khái niệm thị trường nông sản hàng hoá

2.1.2. Vai trò của thị trường nông sản hàng hoá

2.1.3. Chức năng của thị trường nông sản hàng hoá

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường nông sản hàng hoá

2.2.1. Nhóm các nhân tố khó kiểm soát mang tính khách quan

2.2.2. Các nhân tố chủ quan có thể kiểm soát

2.2.3. Nhóm các nhân tố tự nhiên

2.3. Đặc điểm của thị trường nông sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp

2.4. Phân loại thị trường

2.4.1. Thị trường nông sản hàng hoá và dịch vụ

2.4.2. Thị trường tư liệu sản xuất

2.2.3. Thị trường người buôn bán trung gian

2.4.4. Thị trường hàng tiêu dùng

2.5. Phân tích cung cầu về nông sản hàng hoá

2.5.1. Cầu trong nông nghiệp

2.5.2. Cung nông sản hàng hoá trong nông nghiệp

Chương 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN HÀNG HOÁ

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết)

3.1. Ý nghĩa, nội dung nghiên cứu thị trường

3.1.1. Ý nghĩa hoạt động nghiên cứu thị trường

3.1.2. Nội dung nghiên cứu thị trường nông sản hàng hoá

3.2. Các hoạt động nghiên cứu thị trường

3.2.1. Thăm dò thị trường

3.2.2. Dự báo thị trường

3.2.3. Phân đoạn thị trường

3.2.4. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu

3.3. Định vị nông sản phẩm

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Các loại định vị nông sản phẩm

3.3.3. Quá trình định vị nông sản phẩm

Chương 4: CHIẾN LƯỢC CHUNG MARKETING

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết 1,5 số tiết bài tập, thảo luận)

4.1. Chiến lược chung marketing trong chiến lược của doanh nghiệp

4.2. Các mục tiêu của chiến lược chung marketing

249

Page 253: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2.1. Mục tiêu lợi nhuận

4.2.2. Uy tín, thế lực trong kinh doanh

4.2.3. An toàn trong kinh doanh

4.3. Marketing hỗn hợp (marketing - mix)

4.3.1. Khái niệm marketing hỗn hợp

4.3.2. Các loại marketing hỗn hợp

Chương 5: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN HÀNG HOÁ

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết 1,5 số tiết bài tập, thảo luận)

5.1. Khái niệm về nông sản phẩm

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Phân loại nông sản phẩm hàng hoá

5.2. Các quyết định về nhãn hiệu, mã số, mã vạch của nông sản phẩm hàng hoá

5.2.1. Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành

5.2.2. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu, mã số, mã vạch

của nông sản phẩm hàng hoá

5.2.3. Quyết định về bao gói và dịch vụ đối với nông sản phẩm hàng hoá

5.3. Thiết kế và marketing sản phẩm mới

5.3.1. Khái quát về sản phẩm mới

5.3.2. Các giai đoạn sản xuất và marketing nông sản phẩm mới

5.4. Chu kỳ sống của sản phẩm

5.4.1. Các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm

5.4.2. Một số dạng đặc thù của chu kỳ sống sản phẩm

5.5. Chính sách nông sản phẩm

5.5.1. Chiến lược về nông sản phẩm

5.5.2. Chiến lược tung nông sản phẩm vào thị trường

5.5.3. Chiến lược về nông sản phẩm xuất khẩu

Chương 6: CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢ

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết 1,5 số tiết bài tập, thảo luận)

6.1. Giá cả trong sản xuất kinh doanh

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Vị trí của giá cả và các mục tiêu của chính sách giá

6.1.3. Nguyên tắc quản lý giá, quản lý Nhà nước về giá6.1.4. Điều hành giá của Nhà nước

6.2. Xác định giá cả nông sản hàng hoá ở các doanh nghiệp

6.2.1. Hình thành giá cả

250

Page 254: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2.2. Phân tích nhu cầu nông sản phẩm trong định giá

6.2.3. Xác định các chi phí và phân tích

6.2.4. Phân tích giá của các đối thủ cạnh tranh

6.2.5. Lựa chọn phương pháp định giá

6.2.6. Quyết định giá cuối cùng

6.3. Các chính sách định giá trong quá trình tiêu thụ nông sản phẩm

6.3.1. Định giá theo nguyên tắc địa lý

6.3.2. Định giá có chiết khấu và bù trừ

6.3.3. Định giá phân biệt

6.3.4. Định giá khuyến mại

6.3.5. Doanh nghiệp chủ động thay đổi giá

Chương 7: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết 1,5 số tiết bài tập, thảo luận)

7.1. Khái quát về phân phối nông sản hàng hoá

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Hệ thống phân phối nông sản hàng hoá

7.1.3. Chức năng phân phối

7.1.4. Mục tiêu phân phối

7.2. Các phần tử trung gian và các loại kênh phân phối

7.2.1. Các phần tử trung gian

7.2.2. Các loại kênh phân phối

7.3. Các chiến lược phân phối nông sản hàng hoá

7.3.1. Phân tích và dự đoán thị trường để lựa chọn kênh phân phối

7.3.3. Lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối

Chương 8: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết 1,5 số tiết bài tập, thảo luận)

8.1. Vai trò và chức năng của chính sách xúc tiến hỗn hợp

8.2. Xây dựng ngân sách cho các chính sách xúc tiến hỗn hợp marketing

8.2.1. Trích bằng tiền mặt

8.2.2. Trính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu

8.2.3. Phương pháp cân bằng cạnh tranh

8.2.4. Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp

8.3. Quảng cáo

8.3.1. Khái niệm và vai trò của quảng cáo

8.3.2. Hoạt động quảng cáo

251

Page 255: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.3.3. Các bước thực hiện một chu trình quảng cáo

8.3.4. Hiệu quả của quảng cáo và biện pháp nâng cao hiệu quả của

quảng cáo

8.4. Các phương pháp kích thích tiêu thụ

8.5. Tuyên truyền cho hàng hoá

8.6. Xúc tiến bán hàng

8.7. Dịch vụ sau bán hàng

Chương 9: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP

(Tổng số 3 số tiết lý thuyết 1,5 số tiết bài tập, thảo luận)

9.1. Hệ thống tổ chức marketing cơ bản

9.1.1. Tổ chức theo chức năng

9.1.2. Tổ chức theo nguyên tắc địa lý

9.1.3. Tổ chức theo mặt hàng sản xuất

9.2. Nhiệm vụ chức năng của bộ phận marketing

9.2.1. Khảo sát thị trường

9.2.2. Nghiên cứu nông sản phẩm và hình thành nông sản phẩm mới

9.2.3. Nghiên cứu chính sách giá cả

9.2.4. Tổ chức kiểm soát khâu phân phối

9.2.5. Tổ chức, kiểm tra việc thực hiện chính sách xúc tiến hỗn hợp

9.3. Tổ chức hoạt động marketing ở các hợp tác xã và các nông hộ

9.3.1. Những vấn đề marketing đề cập ở các nông hộ

9.3.2. Các vấn đề marketing ở hợp tác xã

9.4. Sự trợ giúp của nhà nước đối với hoạt động marketing trong các

doanh nghiệp nông nghiệp

252

Page 256: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.6 ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Học phần 62 Thương mại quốc tế

Mã môn học: INT321

Số tín chỉ: 2

Học kỳ: 6

Năm thứ: 3

Môn học: Bắt buộc cho chuyên ngành Thương mại quốc tế; Tự chọn cho chuyên ngành Quản lý kinh tế, Kinh tế đầu tư, Kinh tế nông nghiệp và PTNT

Điều kiện đăng ký:

- Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô

- Học phần học trước: Kinh tế phát triển, Kinh tế quốc tế

1.Thông tin về giảng viên

1.1. PGS. TS. Nguyễn Khánh Doanh

Điện thoại: 0977242268

Email: [email protected]

1.2. TS. Nguyễn Tiến Long

Điện thoại: 0912485659

E-mail:[email protected]

1.3. ThS. Đoàn Quang Huy

Điện thoại: 0912296333

Email: [email protected]

1.4 ThS. Đỗ Thị Thùy Linh

Điện thoại: 0988596159

Email: [email protected]

1.5. CN. Trần Thị Phương Thảo

Điện thoại: 0942590081Email: [email protected]

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học giới thiệu các lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế. Sinh viên tìm hiểu lý do tại sao thương mại quốc tế là quan trọng đối với Việt Nam và các quốc gia khác, và họ kiểm tra làm thế nào nó ảnh hưởng sản xuất, lợi nhuận và nền kinh tế. Sinh viên phân tích chính sách thương mại khác với các chính sách khác và lý do tại sao lại tồn tại những khác biệt đó.

3. Mục tiêu môn học

Mục tiêu chung:

+ Về kiến thức

253

Page 257: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Sinh viên hiểu được nguyên nhân cơ bản phát sinh hoạt động thương mại giữa các quốc gia, mô thức thương mại quốc tế thường được áp dụng như thế nào và lợi ích ra sao. Mặt khác, người học sẽ nắm được môi trường hoạt động của thương mại quốc tế bao gồm những vấn đề cơ bản gì, trong đó các quốc gia nên vận dụng chính sách thương mại quốc tế như thế nào để mang lại lợi ích tối ưu cho nền kinh tế. Trên cơ sở đó, sinh viên nhận thức đúng đắn các xu hướng phát triển chính của thương mại quốc tế, từ đó tìm hiểu các định chế hợp tác kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện hội nhập khu vực và toàn cầu để vận dụng hợp lý, có hiệu quả vào thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam.

+ Về kỹ năng

Phân biệt các nội dung của thương mại quốc tế, so sánh đặc trưng của thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng

Vận dụng các lý thuyết thương mại quốc tế để giải thích các mô hình thương mại giữa các quốc gia trên thế giới

Vận dụng lý thuyết về thuế quan để phân tích chính sách thuế quan của các nước trên thế giới

Vận dụng phần lý thuyết để phân tích chính sách thương mại (cơ cấu, tác động của hàng rào phi thuế quan) của các quốc gia trên thế giới

Vận dụng phần lý thuyết để phân tích bản chất và tác động của các liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới.

+ Về thái độ

Tư duy năng động và sáng tạo, nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và bản chất của môn học trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới. Từ đó, người học hình thành định hướng nghiên cứu sâu về các lĩnh vực khác trong quan hệ thương mại quốc tế, bổ trợ cho các môn học khối kiến thức chuyên ngành.

4. Những nội dung cơ bản của môn học:

4.1. Nội dung chi tiết

Chương 1. Tổng quan về thương mại quốc tế

1.1. Khái niệm và vai trò của thương mại quốc tế

1.1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế

1.1.2. Vai trò của thương mại quốc tế

1.2. Đặc trưng cơ bản của thương mại quốc tế

1.3. Đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học thương mại quốc tế

Chương 2. Lý thuyết thương mại quốc tế

2.1. Tổng quan về lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển2.2. Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại

2.2.1. Lợi thế theo quy mô và thương mại quốc tế2.2.2. Thương mại quốc tế dựa trên sự biến đổi công nghệ2.2.3. Cạnh tranh không hoàn hảo và thương mại quốc tế nội ngành2.2.4. Lý thuyết về đầu tưChương 3. Hàng rào thuế quan3.1. Khái niệm và đặc điểm của hàng rào thuế quan

3.1.1. Khái niệm3.1.2. Đặc điểm

254

Page 258: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2. Phân loại hàng rào thuế quan3.2.1. Phân loại theo đối tượng đánh thuế3.2.2. Phân loại theo phương pháp tính thuế3.2.3. Phân loại theo mức thuế3.2.4. Một số loại thuế quan đặc thù

3.3. Tác động của hàng rào thuế quan (phân tích cân bằng tổng thể)

Chương 4. Hàng rào phi thuế quan

4.1. Khái niệm và đặc điểm của hàng rào phi thuế quan

4.2. Các hàng rào định lượng

4.2.1. Hạn ngạch nhập khẩu

4.2.2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện VER4.2.3. Cấp phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu4.2.4. Cấm nhập khẩu

4.3. Các hàng rào mang tính kỹ thuật4.3.1. Các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá4.3.2. Các hàng rào liên quan đến doanh nghiệp4.3.3. Các hàng rào liên quan đến đầu tư4.3.4. Các hàng rào kỹ thuật khác

4.3.5. Các hàng rào mang tính chất hành chính4.3.6. Các hàng rào phi thuế quan mới được áp dụng

Chương 5. Một số định chế thương mại quốc tế tiêu biểu 5.1. Khái niệm, vai trò của các định chế thương mại quốc tế5.2. Một số định chế thương mại quốc tế tiêu biểu

5.2.1. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC)

5.2.2. Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area - AFTA)

5.2.3 Liên minh Châu Âu (European Union - EU)5.2.4. Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (North America Free

Trade Agreement – NAFTA) 5.2.5. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO)5.2.6. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính:

1. Bài giảng “Thương mại quốc tế” do giảng viên biên soạn.

2. Nguyễn Văn Tuấn và Trần Hòe (2008), Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

2. Tài liệu tham khảo

1. Doanh, N. K. and Y. Heo (2009), ‘Impacts of Trade Liberalisation Commitments on the Vietnamese Economy: A CGE Approach,’ The World Economy 32 (4): 606-628.

255

Page 259: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Doanh, N. K. and Y. Heo (2009), ‘AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Vietnam and Singapore,’ International Area Review 12 (1): 163-192

Học phần 63 Nghiệp vụ hải quanMã môn học: Số tín chỉ: 03Học kỳ: 7Năm thứ: 04Môn học bắt buộc [ x ] Môn học tự chọn [ ]Điều kiện đăng ký:- Học phần tiên quyết: Logistics

- Học phần học trước: Kinh tế quốc tế, Thương mại quốc tế, Logistics

1. Giảng viên 1.1. - Họ và tên: ThS. Đỗ Thị Thùy Linh

- Số điện thoại: 0988 596 159

- Email: [email protected]

1.2. - Họ và tên: CN. Trần Thị Phương Thảo

- Số điện thoại: 0942 590 081

- Email: [email protected]

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcMôn học Nghiệp vụ hải quan là môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung

cấp cho người học kiến thức về quy trình, thủ tục khai báo hải quan đối với các loại hình xuất nhập khẩu mậu dịch, tạm nhập tái xuất, gia công, hàng dự hội chợ triển lãm, hàng viện trợ, hàng của các cơ quan ngoại giao, hàng của cư dân biên giới...; cũng như giới thiệu về quy trình nghiệp vụ kiểm tra giám sát hải quan, phương pháp xác định và áp mã tính thuế suất thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế khác, đại lý làm thủ tục hải quan và kinh doanh dịch vụ thủ tục Hải quan Việt Nam. Bên cạnh việc đi sâu tìm hiểu về hải quan Việt Nam, môn học cũng giới thiệu về hải quan thế giới, các Công ước quốc tế và Hiệp định về hải quan.

3. Mục tiêu môn học (Căn cứ vào chuẩn đầu ra)

3.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

- Người học nắm được kiến thức liên quan đến nghiệp vụ hải quan như thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, xác định trị giá hải quan, tính thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế khác…

- Người học biết được các quy định của Việt Nam cũng như các Công ước quốc tế có liên quan đến nghiệp vụ hải quan đang được áp dụng.

256

Page 260: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Người học vận dụng được các kiến thức về nghiệp vụ hải quan làm cơ sở để thực hiện các tác nghiệp như khai báo, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, gia công, viện trợ… tránh được những sai sót và vi phạm các quy định của pháp luật về Hải quan.

+ Về kỹ năng:

- Người học thực hiện chính xác các quy định trong quá trình làm thủ tục hải quan để thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu

- Nâng cao khả năng phân tích, phát hiện và giải quyết các vướng mắc còn tồn tại liên quan đến quy trình, thủ tục hải quan hiện nay

- Người học soạn thảo được các văn bản khi phân tích, đánh giá về quy định thủ tục hải quan cũng như soạn thảo văn bản theo yêu cầu của bộ hồ sơ khai báo Hải quan; sử dụng thành thạo các công cụ tin học để thực hiện khai báo Hải quan điện tử.

+ Về thái độ:

- Người học có nhận thức đúng đắn về vai trò của Hải quan đối với hoạt động quản lý hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu

- Người học có thái độ nghiêm túc, học hỏi và rèn luyện các kỹ năng liên quan đến nghiệp vụ hải quan

- Người học bước đầu nắm được các quy trình của nghiệp vụ Hải quan và dần trở nên yêu thích công việc hải quan

3.2. Các mục tiêu khác:

m) Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

n) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

o) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

p) Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

q) Phát triển kỹ năng sử dụng và khai thác, xử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả

4. Những nội dung cơ bản của môn học4.1. Nội dung chi tiết

Chương I. TỔNG QUAN MÔN HỌC NGHIỆP VỤ HẢI QUAN1.1. Hải quan và môn học Nghiệp vụ hải quan

1.1.1. Hải quan

1.1.2. Nghiệp vụ hải quan

1.1.3. Môn học Nghiệp vụ hải quan

1.1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

1.1.3.3. Phương pháp nghiên cứu

257

Page 261: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.1.3.4. Nội dung của môn học

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của ngành Hải Quan trên thế giới

1.3. Các công ước, hiệp định quốc tế về Hải quan

1.3.1. Công ước Kyoto

1.3.1.1. Sự gia đời và cấu trúc của Công ước Kyoto

1.3.1.2. Mục tiêu của Công ước Kyoto

1.3.1.3. Quyền hạn và nghĩa vụ khi tham gia công ước Kyoto

1.3.1.4. Thủ tục tham gia

1.3.1.5. Danh sách các phụ lục

1.3.2. Công ước quốc tế về hệ thống hài hoà trong mô tả và mã hoá hàng hóa (Công ước HS)

1.3.2.1. Nội dung cơ bản của Công ước HS

1.3.2.2. Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hóa theo HS

1.3.3. Hiệp định trị giá GATT - 1994 về việc xác định trị giá hải quan

1.3.3.1. Sự ra đời và cấu trúc của Hiệp định

1.3.3.2. Nội dung hiệp định

1.3.3.3. Các phụ lục và Nghị định thư

1.3.4. Hiệp định Hải quan ASEAN

1.3.4.1. Mục đích của Hiệp định

1.3.4.2. Nội dung của Hiệp định

1.4. Khái quát về lịch sử ngành Hải quan Việt Nam

1.4.1. Các giai đoạn phát triển

1.4.1.1. Giai đoạn 1945 – 1954

1.4.1.2. Giai đoạn 1954 – 1975

1.4.1.3. Giai đoạn 1975 – 1986

1.4.1.4. Giai đoạn 1986 – nay

1.4.2. Hoạt động của Hải quan Việt Nam.

1.4.2.1. Hoạt động hải quan

1.4.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam

1.4.2.3. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam

1.4.3. Hệ thống tổ chức của Hải quan Việt Nam

1.4.3.1. Tổng cục HQ

1.4.3.2. Bộ máy giúp việc cho Tổng cục trưởng

1.4.3.3. Các đơn vị hành chính sự nghiệp

1.4.3.4. Cục hải quan địa phương

258

Page 262: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.4.4. Cán bộ công chức hải quan Việt Nam và mối quan hệ công tác

1.4.4.1. Tiêu chuẩn công chức

1.4.4.2. Ngạch bậc

1.4.4.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của công chức hải quan

Chương 2: THUẾ VÀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN2.1. Tổng quan về thuế

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế

2.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế và phân loại thuế

2.1.3. Vai trò của thuế

2.2. Thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế

2.2.1. Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)

2.2.2. Quan điểm của WTO về thuế quan

2.3. Thuế xuất nhập khẩu hàng hoá

2.3.1. Khái quát về thuế xuất nhập khẩu hàng hoá

2.3.2. Quy định về thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam

2.4. Thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt

2.4.1. Đặc điểm và quy định về thuế giá trị gia tăng của Việt Nam

2.4.2. Đặc điểm và quy định về thuế tiêu thụ đặc biệt của Việt Nam

2.5. Miễn giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế

2.5.1. Các quy định về miễn thuế

2.5.1.1. Danh mục hàng xuất nhập khẩu miễn thuế

2.5.1.2. Trình tự thủ tục miến thuế

2.5.1.3. Các quy định về xét miễn thuế

2.5.2. Quy định về giảm thuế xuất nhập khẩu

2.5.2.1. Đối tượng xét giảm thuế

2.5.2.2. Thủ tục, trình tự xét giảm thuế

2.5.3. Quy định về hoàn thuế xuất nhập khẩu

2.5.3.1. Các trường hợp được xét hoàn thuế

2.5.3.2. Thủ tục hoàn thuế

2.5.4. Quy định về truy thu thuế

2.5.4.1. Các trường hợp phải truy thu thuế xuất nhập khẩu

2.5.4.2. Thời hạn nộp số thuế truy thu

2.6. Nghiệp vụ thu thuế

2.6.1. Kê khai thuế

2.6.2. Nộp thuế

259

Page 263: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.7. Trị giá hải quan

2.7.1. Nguyên tắc và cơ sở xác định - kiểm tra trị giá hải quan

2.7.1.1. Khái niệm trị giá hải quan

2.7.1.2. Vai trò của trị giá hải quan

2.7.1.3. Nguyên tắc xác định, kiểm tra trị giá hải quan

2.7.1.4. Cơ sở để xác định, kiểm tra

2.7.2. Các phương pháp xác định trị giá hải quan

2.7.2.1. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu

2.7.2.2. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống hệt, hàng nhập khẩu tương tự

2.7.2.3. Phương pháp trị giá khấu trừ

2.7.2.4. Phương pháp trị giá tính toán

2.7.2.5. Phương pháp trị giá khác (phương pháp trị giá suy luận)

2.7.3. Quy trình nghiệp vụ xác định và kiểm tra trị giá hải quan

2.7.3.1. Nghiệp vụ xác định trị giá hải quan

2.7.3.2. Nghiệp vụ kiểm tra trị giá hải quan

Chương 3: XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU3.1. Xuất xứ hàng hoá

3.1.1. Tổng quan về xuất xứ hàng hoá

3.1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết phải xác định xuất xứ hàng hoá

3.1.1.2. Vai trò của xuất xứ hàng hóa

3.1.2. Các quy tắc xuất xứ hàng hoá

3.1.2.1. Định nghĩa quy tắc xuất xứ hàng hoá

3.1.2.2. Các quy tắc xác định xuất xứ hàng hoá

3.1.2.3. Các mẫu (form) C/O chủ yếu được sử dụng hiện nay

3.1.3. Công tác kiểm tra xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu tại Hải quan Việt Nam

3.1.3.1. Quy định cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu

3.1.3.2. Quy định các trường hợp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá nhập khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan.

3.1.3.3. Xác nhận trước xuất xứ hàng hóa nhập khẩu

3.1.3.4. Thủ tục xác định và kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập khẩu

3.2. Phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu

3.2.1. Công ước quốc tế về hệ thống hài hoà mô tả và mã hóa hàng hóa (Công ước HS)

3.2.1.1. Tổng quan về Công ước HS

260

Page 264: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.1.2. Việt nam tham gia Công ước HS

3.2.1.3. Cấu trúc của HS

3.2.1.4. Danh mục HS

3.2.1.5. Các ấn phẩm bổ sung

3.2.2. Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu và hệ thống thuế

3.2.2.1. Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam

3.2.2.2. Biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam

3.2.3 Nguyên tắc chung phân loại hàng hóa

3.2.3.1. Các quy định chung

3.2.3.2. Các quy định riêng áp dụng cho một số hàng hóa nhập khẩu

3.2.4. Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hóa theo HS

Chương 4: THỦ TỤC HẢI QUAN4.1. Khai báo và đăng ký tờ khai hải quan

4.1.1. Khai hải quan

4.1.1.1. Tổng quan về thủ tục khai hải quan

4.1.1.2. Hình thức khai hải quan

4.1.1.3. Tờ khai hải quan

4.1.1.4. Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan

4.1.1.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của công chức hải quan

4.1.2. Đăng ký tờ khai hải quan

4.2. Kiểm tra hải quan thông quan hàng hoá xuất nhập khẩu

4.2.1. Một số khái niệm

4.2.1.1. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan

4.2.1.2. Hình thức và mức độ kiểm tra

4.2.1.3. Giới thiệu một số loại hình hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại

4.2.2. Thời điểm, nội dung kiểm tra hải quan

4.2.2.1. Thời điểm kiểm tra

4.2.2.2. Nội dung kiểm tra

4.2.3. Quy trình thông quan 1171

4.2.4. Lấy mẫu, lưu mẫu, lưu hình ảnh hàng hoá nhập khẩu

4.2.4.1. Lấy mẫu hàng hoá nhập khẩu

4.2.4.2. Nguyên tắc lấy mẫu

4.2.4.3. Địa điểm lưu mẫu

4.2.4.4. Thời gian lưu mẫu

4.2.5. Các quy định về thông quan hàng hoá

261

Page 265: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.2.6. Xác định thực xuất đối với hàng xuất khẩu

4.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại

4.3.1. Khái niệm hồ sơ hải quan

4.3.2. Hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu thương mại

4.3.3. Hồ sơ hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu thương mại

4.4. Thủ tục hải quan đối với một số loại hình xuất nhập khẩu

4.4.1. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá gia công với thương nhân nước ngoài

4.4.1.1. Một số khái niệm

4.4.1.2. Địa điểm làm thủ tục hải quan

4.4.1.3. Trách nhiệm của Hải quan và Doanh nghiệp

4.4.1.4. Thủ tục hải quan

4.4.2. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá đặt gia công ở nước ngoài

4.4.2.1. Thủ tục đăng ký hợp đồng gia công

4.4.2.2. Thủ tục xuất khẩu nguyên liệu

4.4.2.3. Thủ tục đăng ký, điều chỉnh, kiểm tra định mức

4.4.2.4. Thủ tục thanh khoản hợp đồng gia công

4.4.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng hoá xuất khẩu

4.4.3.1. Khái niệm nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu

4.4.3.2. Sản phẩm xuất khẩu theo loại hình sản xuất hàng hóa xuất khẩu

4.4.3.3. Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu

4.4.3.4. Thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm

4.4.3.5. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu

4.4.3.6. Thủ tục đối với trường hợp sản phẩm được bán cho doanh nghiệp khác để trực tiếp xuất khẩu

4.4.4. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh tạm nhập - tái xuất

4.4.4.1. Địa điểm làm thủ tục hải quan

4.4.4.2. Nguyên tắc làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá tạm nhập tái xuất

4.4.4.3. Thanh khoản tờ khai tạm nhập

4.4.5. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá đưa vào, đưa ra khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu

4.4.5.1. Nguyên tắc

4.4.5.2. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá từ nội địa đưa vào khu phi thuế quan

262

Page 266: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.4.5.3. Đối với hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài

4.4.5.4. Đối với hàng hoá từ khu phi thuế quan đưa vào nội địa

4.4.5.5. Gia công hàng hoá giữa doanh nghiệp trong khu phi thuế quan và doanh nghiệp nội địa

4.4.5.6. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá mua tại cửa hàng, siêu thị trong khu phi thuế quan đưa vào nội địa

4.4.5.7. Quy định giám sát hải quan đối với hàng hoá đưa ra, đưa vào, đi qua khu phi thuế quan

4.4.5.8. Thủ tục báo cáo thanh khoản

4.4.6. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào, đưa ra kho bảo thuế

4.4.6.1. Khái niệm

4.4.6.2. Thủ tục hải quan

4.4.6.3. Thủ tục thanh khoản

4.5. Thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

4.5.1. Thủ tục hải quan đối với ô tô xuất cảnh nhập cảnh, quá cảnh qua cửa khẩu biên giới với mục đích thương mại.

4.5.1.1. Thủ tục hải quan đối với ô tô nước ngoài khi nhập cảnh (tạm nhập)

4.5.1.2. Thủ tục hải quan đối vối ô tô nước ngoài khi xuất cảnh (tái xuất)

Chương 5: KIỂM TRA GIÁM SÁT - PHÚC TẬP HỒ SƠ VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HẢI QUAN5.1. Nghiệp vụ kiểm tra hải quan

5.1.1. Khái niệm kiểm tra hải quan

5.1.2. Cơ sở ra quyết định hình thức kiểm tra

5.1.3. Tính chất pháp lý của kiểm tra hải quan

5.1.4. Nguyên tắc thực hiện kiểm tra hải quan

5.1.5. Đối tượng kiểm tra và miễn kiểm tra.

5.1.5.1. Hàng hóa kiểm tra thực tế

5.1.5.2. Hàng hóa được miễn kiểm tra thực tế

5.1.5.3. Mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa

5.1.5. Phương pháp kiểm tra hải quan

5.1.5.1. Kiểm tra nguyên trạng đối tượng xuất trình

5.1.5.2. Kiểm tra điểm

5.1.5.3. Kiểm tra đại diện

5.1.5.4. Kiểm tra toàn bộ

5.2. Nghiệp vụ Giám sát hải quan.

5.2.1. Khái niệm về giám sát hải quan.

263

Page 267: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.2.2. Đối tượng giám sát hải quan

5.2.3. Thời gian giám sát hải quan

5.2.4. Nguyên tắc giám sát hải quan

5.2.5. Nội dung giám sát hải quan.

5.2.5.1. Giám sát việc xếp dỡ hành lý, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong phạm vi thi hành thủ tục hải quan

5.5.5.2. Giám sát việc vận chuyển hàng hoá, hành lý xuất nhập khẩu đang trong phạm vi hành thủ tục hải quan

5.2.5.3. Giám sát kho, bãi chứa hàng xuất khẩu, nhập khẩu

5.2.5.4. Giám sát phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh lưu đậu và di chuyển khi không cần thiết phải kiểm tra.

5.2.5. Các phương thức giám sát hải quan.

5.2.5.1. Giám sát trực tiếp bằng công chức hải quan.

5.2.5.2. Giám sát bằng niêm phong hải quan

5.2.5.3. Giám sát hải quan bằng phương tiện kỹ thuật nghe, nhìn hiện đại

5.3. Phúc tập hồ sơ hải quan

5.3.1. Khái niệm phúc tập hồ sơ hải quan

5.3.2. Mục đích

5.3.3. Sự cần thiết của phúc tập hồ sơ hải quan

5.3.4. Yêu cầu

5.3.5. Nguyên tắc phúc tập hồ sơ hải quan

5.3.6. Tính chất pháp lý của phúc tập hồ sơ hải quan

5.3.7. Đối tượng của phúc tập hồ sơ hải quan.

5.3.8. Thời gian, địa điểm và phương pháp phúc tập hồ sơ hải quan

5.4. Kiểm tra sau thông quan.

5.4.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan

5.4.2. Sự cần thiết và vai trò của kiểm tra sau thông quan

5.4.3. Nguyên tắc kiểm tra sau thông quan

5.4.4. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong kiểm tra sau thông quan.

5.4.4.1. Nghĩa vụ và quyền của người kiểm tra

5.4.4.2. Nghĩa vụ và quyền của đơn vị bị kiểm tra

5.4.5. Tính chất pháp lý của kiểm tra sau thông quan

5.4.6. Đối tượng của kiểm tra sau thông quan

5.4.7. Thời hạn kiểm tra sau thông quan

5.4.8. Phạm vi kiểm tra sau thông quan

264

Page 268: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.4.9. Nội dung của kiểm tra sau thông quan

5.5. Vi phạm và xử lý vi phạm hành chính trong hải quan.

5.5.1. Khái niệm về vi phạm và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.

5.5.2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

5.5.3. Những hành vi bị xử lý vi phạm trong lĩnh vực hải quan.

5.5.4. Những hành vi không bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực hải quan

5.5.5. Thời hiệu xử phạt

5.5.6. Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

5.5.6.1. Cảnh cáo

5.5.6.2. Phạt tiền

5.5.6.3. Phạt bổ sung.

5.5.6.4. Biện pháp khắc phục hậu quả

Chương 6: NGHIỆP VỤ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ6.1. Khái quát về hải quan điện tử

6.1.1. Khái niệm và một số thuật ngữ liên quan đến hải quan điện tử

6.1.2. Đặc điểm của hải quan điện tử

6.1.3. Vai trò và tác dụng của hải quan điện tử

6.1.4. Điều kiện để xây dựng triển và áp dụng hải quan điện tử

6.1.5. Hệ thống văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý cho việc triển khai thủ tục hải quan điện tử

6.1.6. Đối tượng và phạm vi áp dụng của hải quan điện tử.

6.1.6.1. Đối tượng áp dụng

6.1.6.2. Phạm vi áp dụng

6.2. Thủ tục hải quan điện tử

6.2.1. Khái niệm về thủ tục hải quan điện tử

6.2.2. Nguyên tắc tiến hành hải quan điện tử

6.2.3. Quyền của người khai hải quan điện tử

6.2.4. Nghĩa vụ của người khai hải quan điện tử

6.2.5. Thời điểm kiểm tra thông tin khai và thời hạn khai hải quan điện tử

6.2.6. Thủ tục tiến hành khai hải quan điện tử

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

1. Phạm Duy Liên (2004), Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hải quan, Đại học ngoại thương Hà Nội

265

Page 269: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu – Lý thuyết và tính huống ứng dụng, NXB Tài chính

3. Bài giảng môn Nghiệp vụ hải quan – Bộ môn Kinh tế quốc tế, Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

2. Tài liệu tham khảo

1. Luật Thương mại 2005

2. Báo Hải quan, Tổng cục Hải quan

3. Tạp chí kinh tế đối ngoại, Đại học Ngoại Thương

4. Thời báo kinh tế Việt Nam

5. Website của Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn

6. Luật, các Nghị định, Thông tư về nghiệp vụ Hải quan, ví dụ:

6.1. Luật Hải quan sửa đổi, 2005

6.2. Thông tư số 205/2010/TT- BTC Hướng dẫn Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;

6.3. Quyết định số 30/2008/QĐ-BTC ngày 21/5/2008 về việc ban hành tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu và hướng dẫn khai báo

266

Page 270: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 64 KINH TẾ QUỐC TẾMã học phần: INE321

1. Thông tin chung về môn học- Số tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc- Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô- Bộ môn phụ trách học phần: Kinh tế quốc tế- Số tiết quy định đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

+ Thảo luận: 12 tiết

+ Tự học: 72 tiết

2. Thông tin chung về các giảng viênS

TTHọc hàm, học vị, họ tên Số điện

thoạiEmail

1 TS. Bùi Thị Minh Hằng 0905592750

[email protected]

2 PGS. TS. Nguyễn Khánh Doanh 0977242268

[email protected]

3 ThS. Đoàn Quang Huy 0912296333

[email protected]

4 ThS. Phạm Thùy Linh 0988.251.275

[email protected]

5 CN. Trần Thị Phương Thảo 0942590081

[email protected]

6 CN. Nguyễn Thị Bích Ngọc 0975040904

[email protected]

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcKinh tế quốc tế nghiên cứu sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia, phân tích

dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và thanh toán giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới, chính sách định hướng cho các dòng chảy này ảnh hưởng của chúng đối với phúc lợi của quốc gia. Sự phụ thuộc kinh tế của các quốc gia này ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi các quan hệ chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh giữa các quốc gia. Ngoài ra, môn học cũng giúp người học nắm được bản chất của những vấn đề tiền tệ của nền kinh tế thế giới. Đó là những phân tích về thị trường ngoại hối, về tỷ giá hối đoái, về cán cân thanh toán, về các thể chế tài chính quốc tế.

4. Mục tiêu môn học4.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

267

Page 271: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ Về kiến thức: Nắm bắt được các kiến thức cơ bản về nền kinh tế thế giới, các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới; trước hết là các quy luật vận động của thương mại quốc tế, quy luật vận động của đầu tư quốc tế, quy luật vận động của hệ thống tiền tệ và quan hệ tài chính quốc tế, quy luật vận động của các hoạt động dịch vụ quốc tế, quy luật hình thành và phát triển các loại hình liên kết kinh tế quốc tế; hiểu sâu về các kiến thức trong hội nhập kinh tế quốc tế…Mặt khác, người học sẽ hiểu sâu bản chất của các lí thuyết truyền thống và hiện đại về thương mại quốc tế; sự phân bổ nguồn lực quốc tế phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, người học được cung cấp các kiến thức để nghiên cứu các nhân tố và sự tác động của chúng đến các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung cũng như lĩnh vực kinh tế đối ngoại của mỗi một quốc gia nói riêng. Trên cơ sở đó, nó giúp cho người học hiểu rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của các chính sách mà chính phủ áp dụng trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia.

+ Về kỹ năng: Nắm bắt được cơ sở lí luận về các lĩnh vực trong quan hệ kinh tế quốc tế của các quốc gia trên thế giới. Từ đó, có thể vận dụng trong quá trình nhận thức, phân tích, tham gia xây dựng và hoạch định được chính sách kinh tế đối ngoại của quốc gia. Đánh giá được sự tác động của nền kinh tế thế giới đến các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia. Người học sẽ có được các kĩ năng căn bản để tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.

+ Thái độ: Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và bản chất của môn học trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới. Từ đó, người học hình thành định hướng nghiên cứu sâu về các lĩnh vực trong quan hệ kinh tế quốc tế, bổ trợ cho các môn học khối kiến thức chuyên ngành.

4.2. Các mục tiêu khác

a) Vận dụng các kiến thức của môn học để định hướng đề tài nghiên trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế;

b) Đáp ứng các yêu cầu của khối kiến thức cơ sở đối với người học thuộc các nhóm ngành kinh tế;

c) Người học có thể đọc, hiểu và vận dụng được các vấn đề khác có liên quan trong các quan hệ kinh tế quốc tế;

d) Phân tích và hệ thống hoá cơ sở lí luận để hình thành hệ thống các quan điểm kinh tế và kinh doanh quốc tế trong xu thế hội nhập toàn cầu

5. Học liệu- Tài liệu chính

1. Trần Nhuận Kiên (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

- Tài liệu tham khảo

1. Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. Võ Thanh Thu (2005), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

268

Page 272: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4. Krugman P.R, Maurice, Obsfeld (2007), International Economics Theory and policy, seventh edition, Addition-Wesley.

5. Pugel T.A & Lindert P.H (2004), International Economics, Twelfth edition, Irwin McGrawHill.

6. Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chính sách, tập I (Những vấn đề về thương mại quốc tế) – bản dịch. NXB Chính trị quốc gia.

7. Dominick Salvatore (1990), International Economics, 3rd Edition, Macmillan Publishing Company.

8. James R.Markusen, James R. Melvin et all (1995), International Trade – Theory and Evidence, McGraw-Hill International Editions.

6. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp >= 80% tổng số thời lượng của học phần

- Chuẩn bị thảo luận

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Hình thức Tỷ lệ (%)

Điểm kiểm tra thường xuyên:

Bài tập cá nhân,

Bài tập nhóm,

Bài tập lớn học kỳ,

Thảo luận,

Đi học đầy đủ,.....

20

Kiểm tra giữa kỳ 20

Thi cuối kỳ 60

8. Nội dung chi tiết môn học8.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận

Chương 1: Tổng quan về kinh tế quốc tế(Tổng số tiết: 4; Số tiết lý thuyết: 4, Số tiết thực hành: 0)

1.1. Khái niệm và vai trò của kinh tế quốc tế

1.2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế quốc tế

1.3. Đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học Kinh tế quốc tế

Chương 2: Lý thuyết và chính sách về thương mại quốc tế

269

Page 273: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

(Tổng số tiết: 12; Số tiết lý thuyết: 6, Số tiết thảo luận: 6)

2.1. Quá trình hình thành và phát triển các lý thuyết thương mại quốc tế

2.1.1. Lý thuyết của Chủ nghĩa trọng thương

2.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Amith (Absolute Advantages)

2.1.3. Lý thuyết lợi thế tương đối (Comparative Advantages)

2.1.4. Lý thuyết tương quan các nhân tố của Eli Heckscher và Bertil Ohlin (H-O)

2.2. Các chính sách về thương mại quốc tế

2.2.1. Khái niệm chính sách thương mại quốc tế

2.2.1.1. Khái niệm chính sách TMQT2.2.1.2. Chức năng của chính sách TMQT

2.2.2. Những lý do cơ bản cho sự can thiệp của chính phủ

2.2.2.1. Những lý do liên quan đến kinh tế2.2.2.2. Những lý do liên quan đến chính trị.

2.2.3. Những công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế

2.2.3.1. Thuế quan (phân tích cân băng cục bộ)

2.2.3.2. Hạn ngạch

2.2.3.3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

2.2.3.4. Trợ cấp xuất khẩu

Chương 3: Di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất(Tổng số tiết: 7, Số tiết lý thuyết: 4, Số tiết thảo luận: 3)

3.1. Di chuyển quốc tế về vốn

3.1.1. Khái niệm, tính tất yếu và vai trò của đầu tư quốc tế

3.1.2. Các loại hình đầu tư quốc tế

3.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

3.1.4. Đầu tư gián tiếp (FPI)

3.1.5. Đánh giá tình hình đầu tư quốc tế tại Việt Nam

3.2. Di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.1. Khái niệm và nguyên nhân di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.2. Các hình thức di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.3 Tác động của di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.4. Xu hướng di chuyển quốc tế về sức lao động

3.2.5. Đánh giá tình hình di chuyển quốc tế về sức lao động tại Việt Nam

270

Page 274: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 4: Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối(Tổng số tiết: 6, Số tiết lý thuyết: 5, Số tiết thảo luận: 1)

4.1. Tỷ giá hối đoái

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái

4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái

4.1.4. Các chế độ tỷ giá hối đoái

4.1.5. Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế

4.1.6. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

4.2. Thị trường ngoại hối

4.2.1. Khái niệm và vai trò của thị trường ngoại hối

4.2.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối

4.2.3. Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối

4.2.4. Các chức năng của thị trường ngoại hối

4.2.5. Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối

Chương 5: Cán cân thanh toán quốc tế(Tổng số tiết: 2, Số tiết lý thuyết: 2, Số tiết thảo luận: 0)

5.1. Khái niệm và vai trò của cán cân thanh toán quốc tế

5.2. Kết cấu cán cân thanh toán quốc tế

5.2.1. Khoản mục thường xuyên

5.2.2. Khoản mục vốn

5.2.3. Khoản mục dự trữ chính thức

5.2.4. Khoản mục sai sót thống kê

5.3. Cân đối cán cân thanh toán quốc tế

5.3.1. Tính toán mức thâm hụt và thặng dư cán cân thanh toán

5.3.2. Phương pháp hạch toán các giao dịch quốc tế của IMF

5.4. Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân bằng cán cân thanh toán

5.4.1. Vay nợ nước ngoài

5.4.2. Giảm dự trữ ngoại tệ

5.4.3. Phá giá đồng tiền trong nước

5.4.4. Kiểm soát nhập khẩu

Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế(Tổng số tiết: 5, Số tiết lý thuyết: 3, Số tiết thảo luận: 2)

6.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của liên kết KTQT

6.2. Các loại hình liên kết KTQT

271

Page 275: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.2.1. Khu mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (Free Trade Area hay Trade Zone).

6.2.2. Liên minh thuế quan hay đồng minh thuế quan (Customs Union)

6.2.3. Thị trường chung (Common Market)

6.2.4. Liên minh kinh tế (Economic Union)

6.2.5. Liên minh tiền tệ (Monetary Union)

6.3. Tác động của liên minh thuế quan đến tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch

6.3.1. Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch

6.3.2. Liên minh thuế quan với việc chuyển hướng mậu dịch

6.3.3. Các lợi ích khác của liên minh thuế quan

272

Page 276: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 65 LOGISTICSMã học phần: LOG321

4. Thông tin chung về môn học- Số tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc- Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô- Bộ môn phụ trách học phần: Kinh tế quốc tế- Số tiết quy định đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết

+ Thảo luận: 18 tiết

+ Tự học: 108 tiết

5. Thông tin chung về các giảng viên

STT

Học hàm, học vị, họ tên

Số điện thoại

Email Ghi

chú

1 ThS. Đoàn Quang Huy 0912296333

[email protected]

2 ThS. Phạm Thùy Linh

0988.251.275

[email protected]

6. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcLogistics là môn học nghiên cứu sự vận động của hàng hóa, nguyên liệu, bán

thành phẩm trong quá trình mua sắm, sản xuất, lưu thông, phân phối nhằm đạt hiệu quả cao nhất đồng thời nghiên cứu sâu việc tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng các phương thức vận tải khác nhau: đường biển, đường sắt, đường hàng không, container, vận tải đa phương thức…

Môn học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu. Trong sản xuất kinh doanh, Logistics đề cập đến việc tối thiểu hóa chi phí, từ việc mua sắm nguyên vật liệu cho tới việc lập, thực hiện kế hoạch sản xuất và giao hàng,...

4. Mục tiêu môn học4.1. Mục tiêu chung

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức: Môn học sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức cần thiết nhất để xây dựng các mục tiêu, lập kế hoạch, triển khai và kiểm soát các hoạt động logistics một cách hệ thống nhằm đạt hiệu quả cao nhất tại các doanh nghiệp.

Đồng thời, môn học cũng sẽ trang bị cho sinh viên các kỹ năng giải quyết các nội dung hoạt động logistics trong sự liên kết với các chức năng quan trọng của doanh nghiệp như marketing, sản xuất và tài chính.

273

Page 277: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

+ Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng và triển khai kế hoạch Logistics cho doanh nghiệp.

Vận dụng các lý thuyết về toán kinh tế và kinh tế lượng để xây dựng các phương án tối ưu trong việc vận chuyển và lưu trữ hàng hóa trong các doanh nghiệp.

Vận dụng các lý thuyết về quản trị sản xuất để xây dựng các phương án sản xuất tối ưu cho doanh nghiệp giúp tối thiểu hóa chi phí Logistics.

Vận dụng các kiến thức về thương mại quốc tế và kinh tế quốc tế để xây dựng và triển khai lộ trình Logistics và tiếp cận thị trường quốc tế.

+ Về thái độ: Chủ động, tư duy năng động và sáng tạo, nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của môn học trong kinh doanh, đặc biệt là môi trường kinh doanh quốc tế. Từ đó, người học hình thành định hướng nghiên cứu, rèn luyện các kỹ năng, bổ sung các kiến thức chuyên sâu về kinh tế lượng, toán kinh tế để có thể đủ năng lực và trình độ xây dựng và triển khai một kế hoạch Logistics trọn gói cho doanh nghiệp.

4.2. Các mục tiêu khác

a) Vận dụng các kiến thức của môn học để định hướng đề tài nghiên trong lĩnh vực quan logistics;

b) Đáp ứng các yêu cầu của khối kiến thức cơ sở đối với người học thuộc các nhóm ngành kinh tế;

c) Người học có thể đọc, hiểu và vận dụng được các vấn đề khác có liên quan về logistics ;

5. Học liệu- Tài liệu chính

1. GS. TS. Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics và Vận tải quốc tế, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

2. Bài giảng môn Logistics- Bộ môn Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên

- Tài liệu tham khảo

1. Vũ Đình Nghiêm Hùng (2010), Logistics, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

2. PGS. TS. Nguyễn Như Tiến (2011), Giáo trình vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics, những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Lao Động Xã hội.

4. Lambert, Douglas M.; Stock, James R. and Ellram, Lisa M. (1998), Fundamentals of logistics management, McGraw Hill, United States of America.

6. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp >= 80% tổng số thời lượng của học phần

- Chuẩn bị thảo luận

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập

274

Page 278: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Hình thức Tỷ lệ (%)

Điểm kiểm tra thường xuyên:

Bài tập cá nhân,

Bài tập nhóm,

Bài tập lớn học kỳ,

Thảo luận,

Đi học đầy đủ,.....

20

Kiểm tra giữa kỳ 20

Thi cuối kỳ 60

8. Nội dung chi tiết môn học8.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận

Chương I. TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS

(Tổng số tiết: 5; Số tiết lý thuyết: 5, Số tiết thực hành: 0)

1.1. Nguồn gốc, khái niệm Logistics1.2. Quá trình phát triển Logistics1.2.1. Logistics tại chỗ

1.2.2. Logistics cở sở sản xuất

1.2.3. Logistics công ty

1.2.4. Logistics chuỗi cung ứng

1.2.5. Logistics toàn cầu

1.3. Phân loại hoạt động Logistics1.3.1. Theo phạm vi và mức độ quan trọng

1.3.2. Theo vị trí các bên tham gia

1.3.3. Theo quá trình nghiệp vụ

1.3.4. Theo hướng vận động vật chất

1.3.5. Theo đối tượng hàng hóa

1.4. Mối quan hệ giữa Logistics- Chuỗi cung ứng1.5. Vai trò của Logistics

275

Page 279: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.6. Ngành dịch vụ Logistics

1.6.1. Logistics trong giao nhận vận tải

1.6.2. Dịch vụ Logistics và ngành Logistics

1.7. Chi phí Logistics1.8. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hệ thống Logistics quốc gia Chương II. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

(Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 3, Số tiết thảo luận: 3)

2.1. Một số khái niệm cơ bản trong quản lý sản xuất 2.1.1. Chu kỳ sản xuất

2.1.2. Khối lượng tại chế phẩm

2.1.3. Thời gian giao hàng

2.2. Quá trình lập kế hoạch sản xuất 2.2.1. Tính toán sơ bộ

2.2.2. Lập kế hoạch tổng thể

2.2.3. Lập lịch trình sản xuất chi tiết

2.2.4. Phát đơn hàng/ lệnh sản xuất cho từng bộ phận sản xuất trực tiếp

2.2.5. Giám sát việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch

2.3. Bài toán lập kế hoạch sản xuấtChương III. CUNG ỨNG VẬT TƯ(Tổng số tiết: 9; Số tiết lý thuyết: 6, Số tiết thảo luận: 3)3.1. Xác định nhu cầu vật tư 3.1.1. Xác định nhu cầu vật tư của từng bộ phận thuộc tổ chức/ công ty3.1.2. Tổng hợp nhu cầu vật tư của toàn thể tổ chức/ công ty

3.1.3. Dự báo nhu cầu vật tư

3.2. Lựa chọn nhà cung cấp 3.2.1. Phương pháp đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp

3.2.2. Nguồn thông tin về các nhà cung cấp

3.3. Lập đơn hàng, ký hợp đồng cung ứng3.4. Tổ chức thực hiện Đơn đặt hàng/ Hợp đồng cung ứng3.5. Nhập kho- Bảo quản- Cung cấp cho các bộ phận có nhu cầuCHƯƠNG IV. VẬN TẢI

(Tổng số tiết: 18; Số tiết lý thuyết: 12, Số tiết thảo luận: 6)

4.1. Khái quát về vận tải4.1.1. Khái niệm về vận tải

4.1.2. Đặc điểm của vận tải

4.1.3. Phân loại vận tải

276

Page 280: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.1.4. Vai trò của vận tải

4.2. Phân chia trách nhiệm vận tải trong mua bán quốc tế4.2.1. Cơ sở phân chia trách nhiệm vận tải

4.2.2. Quyền về vận tải

4.2.3. Ý nghĩa của việc giành quyền vận tải

4.3. Incoterms với các phương tiện vận tải4.3.1. Tổng quan về Incoterms

4.3.2. Incoterms ® 2010

4.4. Các phương thức vận chuyển hàng hóa4.4.1.Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

4.4.2. Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

4.4.3. Vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không

4.4.4. Vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô

4.4.5. Vận chuyển hàng hóa bằng container

4.4.6. Vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đa phương thức

Chương V. DỰ TRỮ

(Tổng số tiết: 5; Số tiết lý thuyết: 5, Số tiết thực hành: 0)

5.1. Khái niệm dự trữ5.2. Phân loại dự trữ5.3. Chi phí dự trữ5.4. Các mô hình quản trị dự trữChương VI. KHO BÃI

(Tổng số tiết: 11; Số tiết lý thuyết: 5, Số tiết thực hành: 6)

6.1. Kho bãi và vai trò của kho bãi6.2. Mối liên hệ giữa kho với các bộ phận khác6.3. Các loại kho

277

Page 281: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 66 Đấu thầu quốc tếMã môn học: IBI321

Số tín chỉ: 02

Học kỳ: II Năm thứ: 3Môn học bắt buộc [ √ ] Môn học tự chọn [ ]Điều kiện đăng ký:- Học phần tiên quyết: Luật kinh tế, Luật thương mại quốc tế - Học phần học trước:

1. Giảng viên 1.1. - Họ và tên: Trần Thị Thu Trâm

- Số điện thoại: 0973880952

- Email: [email protected]. CN. Nguyễn Thị Bích Ngọc

Điện thoại: 0975040904

Email: [email protected]

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học- Là môn học kết hợp giữa lý thuyết và các kiến thức thực tiễn trong hoạt động kinh tế và đời sống. Tài liệu học tập và tham khảo dựa trên các tài liệu của các Tổ chức tài trợ quốc tế do đó đòi hỏi người học phải có một trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) nhất định.

3. Mục tiêu môn học: (Căn cứ vào chuẩn đầu ra)

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ

+ Về kiến thức: Nhận diện được các nội dung cơ bản về đấu thầu cũng như đấu thầu quốc tế về kế hoạch đấu thầu, gói thầu, các bên trong đấu thầu. Luận giải được bản chất của các hình thức lựa chọn nhà thầu, bản chất các hình thức và phương thức thực hiện đấu thầu, nội dung và cách lập các tài liệu trong đấu thầu. Tiếp cấn vá hiểu các quy định về đấu thầu quốc tế của các tổ chức tài trợ quốc tế.

+ Về kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức cơ bản của đấu thầu quốc tế để hiểu và tiếp nhận các thông tin liên quan đến đấu thầu quốc tế và đấu thầu tại Việt Nam. Có đủ kỹ năng tham gia tổ chức và thực hiện đấu thầu quốc tế tại Việt Nam.

+ Thái độ: Tư duy năng động, sáng tạo, chủ động nghiên cứu bài giảng, tìm kiếm thông tin liên quan

278

Page 282: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2. Các mục tiêu khác:

4. Những nội dung cơ bản của môn học:4.1. Nội dung chi tiết

Chương 1- TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ

1.1. Sự cần thiết của môn học, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu môn học, nội dung môn học

1.1.1. Sự cần thiết của đấu thầu quốc tế 1.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu môn học 1.1.4. Nội dung nghiên cứu môn học

1.2. Tổng quan về đấu thầu1.2.1. Một số khái niệm cơ bản trong đấu thầu1.2.2. Điều kiện tham gia đấu thầu đối với một gói thầu 1.3. Đấu thầu quốc tế 1.3.1. Các trường hợp tổ chức đấu thầu quốc tế 1.3.2. Các bên liên quan đến đấu thầu quốc tế 1.3.3. Tư cách hợp lệ của nhà thầu 1.3.4. Nguyên tắc trong đấu thầu quốc tế 1.3.5. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế 1.3.6. Đồng tiền sử dụng trong đấu thầu 1.3.7. Ngôn ngữ trong đấu thầu

Chương 2- KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU, LỰA CHỌN NHÀ THẦU VÀ CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ

2.1. Kế hoạch đấu thầu

2.1.1. Vai trò và căn cứ của việc lập kế hoạch đấu thầu cho một dự án đầu tư

2.1.1.1. Vai trò của việc lập kế hoạch đấu thầu cho một dự án đầu tư

2.1.1.2. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu cho một dự án đầu tư

2.1.2. Trình tự và các bước lập kế hoạch đấu thầu cho một dự án đầu tư 2.1.2.1. Lên nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu

2.1.2.2. Trình duyệt kế hoạch đấu thầu

2.1.2.3. Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu

2.2. Hình thức lựa chọn nhà thầu

2.2.1. Các hình thức theo quy định của Luật đấu thầu 2005 2.2.1.1. Đấu thầu rộng rãi

2.2.1.2. Đấu thầu hạn chế

2.2.1.3. Chỉ định thầu

279

Page 283: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.2.1.4. Mua sắm trực tiếp

2.2.1.5. Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa

2.2.1.6. Tự thực hiện

2.2.1.7. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt

2.2.2. Các hình thức theo phân loại của các tổ chức tài trợ quốc tế 2.2.2.1. Đấu thầu cạnh tranh quốc tế - International Competitive Bidding

(ICB)

2.2.2.2. Đấu thầu quốc tế hạn chế - Limited International Bidding ( LIB)

Mua sắm - Shopping

Hợp đồng trực tiếp - Direct Contracting

2.3. Quy định chung về đấu thầu

2.3.1. Phương thức đấu thầu 2.3.1.1. Đấu thầu một túi hồ sơ

2.3.1.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ

2.3.1.3. Đấu thầu hai giai đoạn

2.3.1.4. Lưu ý

2.3.2. Bảo đảm dự thầu 2.3.3. Quy định về thời gian trong đấu thầu

Chương 3- ĐẤU THẦU CẠNH TRANH QUỐC TẾ VÀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ HẠN CHẾ ĐỐI VỚI GÓI THẦU MUA SẮM HÀNG HOÁ VÀ XÂY LẮP

3.1. Chuẩn bị đấu thầu

3.1.1 Sơ tuyển nhà thầu 3.1.1.1. Lập hồ sơ mời sơ tuyển

3.1.1.2. Thông báo mời sơ tuyển

3.1.1.3. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển

3.1.1.4. Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển

3.1.1.5. Trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển

3.1.1.6. Thông báo kết quả sơ tuyển

3.1.2. Lập hồ sơ mời thầu 3.1.2.1. Căn cứ lập hồ sơ mời thầu

3.1.2.2. Yêu cầu đối với hồ sơ mời thầu

3.1.2.3. Nội dung hồ sơ mời thầu

3.1.3. Phê duyệt hồ sơ mời thầu

3.1.4. Mời thầu

3.2. Tổ chức đấu thầu

3.2.1. Phát hành hồ sơ mời thầu

280

Page 284: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.2. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu

3.2.3. Mở thầu

3.3. Đánh giá hồ sơ dự thầu

3.3.1. Đánh giá sơ bộ

3.3.2. Đánh giá chi tiết

3.3.3. Làm rõ hồ sơ dự thầu

3.3.4. Hậu tuyển nhà thầu

3.4. Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu

3.4.1. Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu

3.4.2. Phê duyệt kết quả đấu thầu

3.4.3. Thông báo kết quả đấu thầu

3.5. Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng

3.6. Hủy đấu thầu và loại bỏ hồ sơ dự thầu

3.6.1. Khái niệm

3.6.2. Trách nhiệm tài chính khi hủy đấu thầu

3.6.3. Xử lý khi hủy đấu thầu

Chương 4- ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU ĐỐI VỚI GÓI THẦU DỊCH VỤ TƯ VẤN VÀ CÁC GÓI THẦU KHÁC

4.1. Các bước thực hiện đấu thầu quốc tế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn

4.1.1. Tuyển dụng công ty tư vấn

4.1.1.1. Lựa chọn dựa vào chất lượng và chi phí – Quality and Cost-Based Selection (QCBS)

4.1.1.2. Lựa chọn dựa trên chất lượng – Quality-Based Selection (QBS)

4.1.1.3. Lựa chọn theo mức ngân sách cố định – Fixed Budget Selection (FBS)

4.1.1.4. Lựa chọn chi phí thấp nhất – Least Cost Selection (LCS)

4.1.1.5. Lựa chọn theo chất lượng tư vấn – Consultants’ Quality Selection (CQS)

4.1.1.6. Lựa chọn từ một nguồn – Single Source Selection (SSS)

4.1.2. Tuyển dụng chuyên gia tư vấn độc lập và chuyên gia tư vấn đặc biệt

4.1.2.1. Tuyển dụng chuyên gia tư vấn độc lập

4.1.2.2. Tuyển dụng chuyên gia tư vấn đặc biệt

4.2. Đánh giá và lựa chọn các gói thầu khác

4.2.1. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng (trừ gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế)

4.2.2. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu bảo hiểm, kiểm toán và lựa chọn đối tác đầu tư

281

Page 285: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 5- HỢP ĐỒNG TRONG ĐẤU THẦU

5.1. Khái niệm

5.2. Nguyên tắc xây dựng hợp đồng

5.3. Nội dung của hợp đồng

5.4. Các điều khoản quan trọng trong hợp đồng

5.4.1. Luật áp dụng và giải quyết tranh chấp

5.4.2. Tiền tệ

5.4.3. Điều chỉnh giá

5.4.4. Điều khoản thanh toán

5.4.5. Trường hợp bất khả kháng

5.4.6. Bảo lãnh thanh toán trước

5.4.7. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

5.4.8. Đóng góp của bên vay trong đấu thầu dịch vụ tư vấn

5.5. Các hình thức hợp đồng

5.5.1. Hình thức trọn gói

5.5.2. Hình thức hợp đồng theo đơn giá

5.5.3. Hình thức hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm

5.5.4. Hình thức hợp đồng theo thời gian

5.5.5. Lưu ý

5.6. Ký kết hợp đồng

5.6.1. Khái niệm

5.6.2. Căn cứ để ký hợp đồng

5.6.3. Điều kiện để ký hợp đồng

5.6.4. Ký kết hợp đồng

5.7. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

5.8. Điều chỉnh hợp đồng

5.8.1. Lý do điều chỉnh

5.8.2. Nội dung điều chỉnh

5.9. Thanh toán hợp đồng

Chương 6 - QUẢN LÝ VỀ ĐẤU THẦU

6.1. Nội dung quản lý về đấu thầu

6.2. Xử lý tình huống trong hoạt động đấu thầu

6.2.1. Phân chia các nhóm tình huống

6.2.2. Xử lý các tình huống

6.3. Thanh tra, giám sát hoạt động đấu thầu

6.4. Giải quyết các khiếu nại trong hoạt động đấu thầu

282

Page 286: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.5 Xử lý về tham nhũng và gian lận trong đấu thầu

4.2. Học liệu 1. Tài liệu chính:

1. Bài giảng do giảng viên biên soạn

2. Asian Development Bank. 2010. Guidelines Procurement under Asian Development Bank Loans. Asian Development Bank.

3. Luật Đấu thầu. 2005. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 8, 61/2005/QH11, 29/11/2005.

2. Tài liệu tham khảo

1. Luật Sửa đối, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản. 2009. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XII, kỳ họp thứ 5, 38/2009/QH12, 19/06/2009.

2. Asian Development Bank. 2005. Guidelines on the Use of Consultants by Asian Development Bank and its Borrowers. Asian Development Bank.

3. Japan Bank for International Cooperation. Guidelines for Procurement under JBIC ODA Loans. JBIC.

4. Japan Bank for International Cooperation. Guidelines for Employment of Consultants under JBIC ODA Loans. JBIC.

5. World Bank. 2011. Guidelines Selection and Employment of Consultants under IBRD Loans and IDA Credits and Grants by World Bank ODA Borrowers. World Bank.

6. World Bank. 2010. Guidelines Procurement under IBRD Loans and IDA Credits. World Bank

Học phần 67 Đàm phán quốc tếMã môn học: CIN321

Số tín chỉ: 02

Học kỳ: 5

Năm thứ: 3

Môn học: Bắt buộc cho chuyên ngành Thương mại quốc tế

Điều kiện đăng ký:

- Yêu cầu tiên quyết: Kinh tế quốc tế

1. Thông tin về giảng viên

1.1. TS. Bùi Thị Minh Hằng

Điện thoại: 0905592750

Email: [email protected]

1.2. CN. Vũ Thị Hồng Hoa

Điện thoại: 01696919493

Email: [email protected]

283

Page 287: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học Đàm phán quốc tế bao gồm các nội dung tổng quát nhất về quá trình đàm phán nói chung và đàm phán quốc tế nói riêng. Sinh viên được tiếp cận khái niệm về đàm phán, xây dựng tiến trình đàm phán, thảo luận ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán quốc tế, từ đó tìm hiểu về quá trình đàm phán của Việt Nam trong thời kỳ mở cửa.

3. Mục tiêu môn học:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

- Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về đàm phán quốc tế, hiểu rõ được các yếu tố sách lược, các phương thức, các kiểu của đàm phán, nắm được những vấn đề cơ bản của giao tiếp đàm phán, sự khác biệt trong đàm phán đối với các nền văn hóa khác nhau, hiểu được đặc điểm tâm lý và những điều cần chú ý khi đàm phán với đối tác nước ngoài. Đồng thời, người học cũng nắm được những vấn đề cơ bản của quá trình đàm phán song phương và đa phương của Việt Nam.

- Kỹ năng: Trang bị cho người học những kỹ năng nói hùng biện, sự tự tin, lễ nghi trong giao tiếp đàm phán và cách xem xét, ứng xử trước những đối tác thuộc các nền văn hóa khác nhau. Người học trên cơ sở hiểu được các kiến thức cơ bản của đàm phán, nắm được các kỹ thuật và nghệ thuật trong đàm phán để có kỹ năng về giao tiếp nói chung, đàm phán nói riêng có thể tổ chức thành công các cuộc đàm phán quốc tế trên các phạm vi, mức độ, hoàn cảnh khác nhau trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Thái độ: rèn luyện ý thức học tập tự giác thường xuyên, chuyên cần, có tinh thần trách nhiệm cao trước tập thể, có thái độ khoa học trước những vấn đề của đời sống thực tiễn. Có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

4. Những nội dung cơ bản của môn học

4.1. Nội dung chi tiết

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm về đàm phán

1.2 Những nguyên tắc trong đàm phán

1.3 Những điểm lưu ý trong đàm phán

1.4 Những sai lầm khi đàm phán

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán

1.5.1 Mục tiêu ban đầu

1.5.2 Vị thế trong đàm phán

1.5.3 Mối quan hệ trong đàm phán

1.5.4 BATNA (Best Alternative to a Negotiated Agreement)

1.5.5 Thông tin trong đàm phán

Chương 2: TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN

2.1 Các bước của quá trình đàm phán

2.1.1. Đánh giá tình huống và chuẩn bị chiến lược

284

Page 288: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2.1.1.1. Chiến lược né tránh

2.1.1.2. Chiến lược thích ứng

2.1.1.3. Chiến lược hợp tác

2.1.1.4. Chiến lược thỏa hiệp

2.1.1.5. Kết hợp các chiến lược với các tình huống

2.1.2. Trao đổi thông tin

2.1.2.1. Thiết lập quan hệ

2.1.2.2. Gây dựng sự tin cậy

2.1.2.3. Nhà đàm phán ba hoa

2.1.2.4. Báo hiệu kỳ vọng và đòn bẩy

2.1.3. Mở đầu và nhượng bộ

2.1.3.1. Các cách mở đầu

2.1.3.2. Nhượng bộ trong đàm phán

2.1.4. Kết thúc đàm phán

2.2. Đàm phán phân bổ và đàm phán hội nhập

2.2.1. Đàm phán phân bổ

2.2.2. Đàm phán hội nhập

2.3. Các lỗi thường gặp trong đàm phán

2.4. Đạo đức trong đàm phán

2.5. Những trò lừa gạt trong đàm phán

Chương 3: YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ

3.1. Sự khác biệt của đàm phán quốc tế

3.1.1. Sự khác biệt về môi trường đàm phán

3.1.2. Sự khác biệt trực tiếp

3.1.3. Sự khác biệt giữa văn hóa phương Đông và phương Tây

3.2. Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán

3.3. Lựa chọn chiến lược gắn với văn hóa

3.3.1. Chiến lược đối với nền văn hóa xa lạ

3.2. Chiến lược đối với nền văn hóa có hiểu biết ở mức độ trung bình

3.3.3. Chiến lược đối với nền văn hóa quen thuộc

3.4. Đàm phán với các nền văn hóa khác nhau

3.4.1. Đàm phán với Nhật Bản

3.4.2. Đàm phán với Mỹ

3.4.3. Đàm phán với Trung Quốc

285

Page 289: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 4: ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

4.1. Lý thuyết trò chơi hai cấp (two-level game theory)

4.1.1. Khái niệm về lý thuyết trò chơi hai cấp

4.1.2. Tầm quan trọng của “Vùng giao thoa lợi ích” (win-sets).

4.1.3. Những yếu tố quyết định của “Vùng giao thoa lợi ích”

4.2. Quá trình đàm phán ra nhập WTO của Việt Nam

4.2.1. Tiến trình đàm phán

4.2.2. Các kết quả thu được

4.3. Các đàm phán thương mại song phương và đa phương của Việt Nam

4.3.1. Đàm phán Việt Nam – Hoa Kỳ

4.3.2. Đàm phán ASEAN – Hàn Quốc

4.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

1. Bài giảng do giảng viên biên soạn

2. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt (2009), Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

3. Shell, Richard (2006), Bargaining for Advantage, Penguin.

2. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Xuân Thơm và Nguyễn Văn Hồng (2001), Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Thân (2006), Truyền thông Giao tiếp trong Kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

4. Hoàng Đức Thân (2006), Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

6.7 ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ TRUYẾN THÔNG MARKETING

Học phần 68 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGKhoá đào tạo: Cử nhân Quản trị kinh doanh - chuyên ngành Quản trị Marketing

(và chuyên ngành Quản trị Kinh doanh)

Môn học: Hành vi người tiêu dùng

Số tín chỉ: 2

Mã môn học:

Năm thứ: 3

Học kỳ: II

Môn học bắt buộc: Marketing Căn bản

1.Thông tin về giảng viên

286

Page 290: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1. Thông tin về giảng viên

- TS Nguyễn Thị Gấm, Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh,

Chuyên ngành Marketing,

Phó trưởng Phòng Đào tạo – KH – Quan hệ Quốc tế

Điện thoại: 0912-805-980 hoặc 0280- 3547-782

E-mail: [email protected], [email protected]

- ThS. Hoàng Thị Huệ, Thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Trưởng khoa QTKD

Điện thoại: 0912660588

2. Giới thiệu chung về môn học

Để có được thành công trong thị trường đầy biến động và cạnh tranh gay gắt, nhà quản trị marketing cần phải hiểu tất cả những gì họ có thể về người tiêu dùng như người tiêu dùng muốn cái gì, họ nghĩ gì, họ làm việc như thế nào và họ nghỉ ngơi như thế nào. Bên cạnh đó, nhà quản trị marketing còn phải hiểu được những ảnh hưởng cá nhân và môi trường xung quanh tới các quyết định của người tiêu dùng và quyết định này được thực hiện như thế nào. Đó là chủ đề của hành vi người tiêu dùng.

Tại sao lại phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng? Chúng ta nghiên cứu hành vi người tiêu dùng vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Với tư cách là người tiêu dung, chúng ta được hưởng lợi từ việc hiểu sâu sắc những quyết định liên quan đến tiêu dùng của cá nhân chúng ta: chúng ta mua cái gì, tại sao chúng ta mua và chúng ta mua như thế nào? Việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng giúp chúng ta nhận biết những ảnh hưởng tinh tế thuyết phục chúng ta mua sản phẩm và dịch vụ mà ta lựa chọn. Với tư cách là sinh viên, việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp chúng ta hiểu những ảnh hưởng bên trong và bên ngoài bắt buộc cá nhân hành động theo cách liên quan tới tiêu dùng nhất định. Là nhà quản trị marketing hay nhà quản trị marketing trong tương lai, việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng giúp cho nhà quản trị nhận biết các cá nhân ra quyết định tiêu dùng của mình như thế nào và làm thế nào để nhà quản trị có thể có được những quyết định marketing chiến lược tốt hơn. Việc hiểu được hành vi người tiêu dùng giúp cho nhà quản trị marketing có được lợi thế cạnh tranh trên thương trường.

2. Mục tiêu môn học:

2.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

Hiểu biết sâu sắc và khoa học về hành vi người tiêu dùng, những nhân tố ảnh hưởng đến quá qua trình ra quyết định mua sắm của người tiêu dùng, biết được những ảnh hưởng của hành vi người tiêu dùng đối với các chiến lược marketing của một số tổ chức.

Nâng cao sự hiểu biết chung về khía cạnh hành vi con người.

+ Về kỹ năng:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kỹ năng để trở thành nhà quản trị marketing giỏi, có được những quyết định marketing có hiệu quả hơn, đánh giá những ảnh hưởng của hành vi khách hành tới các chiến lược marketing.

2.2. Các mục tiêu khác:

287

Page 291: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Môn học Nghiên cứu marketing còn giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về các môn học trong hệ thống các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo Quản trị marketing nói riêng và Quản trị KD nói chung. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng làm việc độc lập hay làm việc nhóm, có tư duy sáng tạo và có những chiến lược lược marketing có hiệu quả hơn giúp cho doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường với đầy những cạnh tranh gay gắt.

Thông qua làm việc nhóm, sinh viên sẽ nâng cao kỹ năng làm việc nhóm (thảo luận, tranh luận, thống nhất vấn đề/ quan điểm) cũng như kỹ năng viết, kỹ năng nói và thuyết trình của sinh viên sẽ được nâng lên.

3. Những nội dung cơ bản của môn học:

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng là một nội dung quan trọng của nghiên cứu marketing. Môn học HVNTD nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua và tiêu dùng sản phẩm của người tiêu dùng như văn hoá, tập quán, gia đình, xã hội, cá nhân, nhân cách,... Hiểu biết về HVNTD cung cấp nền tảng cho chiến lược marketing như định vị sản phẩm, phân khúc thị trường, phát triển sản phẩm mới, những quyết định marketing mix và các quyết định marketing liên quan khác.

3.1. Nội dung chi tiết

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

VÀ QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH MUA

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

1.1. Hành vi người tiêu dùng là gì?

1.2. Tại sao phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng?

1.3. Sự tiến hoá của hành vi người tiêu dùng

1.4. Nguyên lý cơ bản của hành vi người tiêu dùng

1.5. Những ứng dụng của nguyên lý hành vi người tiêu dùng đối với marketing chiến lược

1.6. Nghiên cứu người tiêu dùng

CHƯƠNG 2: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

2.1. Phân đoạn thị trường là gì

2.2. Cơ sở để phân đoạn thị trường

2.3. Tiêu chí để phân đoạn

2.4. Thực hiện chiến lược phân đoạn

CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.1. Mô hình ra quyết định mua

3.1.1. Nhận biết nhu cầu

3.1.2. Tìm kiếm thông tin

3.1.3. Đánh giá khả năng thay thế trước mua

288

Page 292: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1.4. Quyết định mua

3.1.5. Tiêu dùng và đánh giá sau tiêu dùng

3.2. Những yếu tố xác định quá trình mua

3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến việc giải quyết vấn đề

PHẦN II: NHỮNG YẾU TỐ CÁ NHÂN XÁC ĐỊNH HÀNH VI NTD

CHƯƠNG 4: NHẬN THỨC VÀ HỌC TẬP

7.1. Nhận thức

7.1.1. Khái niệm và bản chất của nhận thức

7.1.2. Hình tượng nhận thức của người tiêu dùng

7.1.3. Rủi ro cảm nhận

7.1.4. Nhận thức và chiến lược marketing

7.2. Học tập

7.2.1. Học tập là gì

7.2.2. Những nguyên lý cơ bản của học tập

7.2.3. Lý thuyết học tập của hành vi

7.2.4. Lý thuyết học tập dựa trên hiểu biết

7.2.5. Trung thành nhãn hiệu

CHƯƠNG 5: THÁI ĐỘ VÀ MIỀN TIN

8.1. Thái độ là gì

8.2. Các yếu tố cấu thành nên thái độ

8.3. Mô hình thái độ đối với quảng cáo

8.4. Sự hình thành thái độ

8.5. Thay đổi thái độ

8.6. Tác động của các yếu tố cá nhân và đặc điểm tình huống đến sự thay đổi thái độ

8.7. Các đặc tính của thông tin tác động đến sự hình thành thái độ và thay đổi thái độ

8.8. Chiến lược phân đoạn thị trường và phát triển sản phẩm dựa trên nghiên cứu thái độ

CHƯƠNG 6: NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐỘNG CƠ

9.1. Động cơ là gì

9.2. Bản chất của động cơ

9.3. Đa dạng hoá hệ thống nhu cầu

9.4. Các học thuyết về động cơ

9.5. Lý thuyết động cơ và chiến lược marketing

289

Page 293: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

CHƯƠNG 7: NHÂN CÁCH

10.1. Nhân cách là gì

10.2. Các học thuyết về nhân cách

10.3. Ứng dụng của nhân các trong quản trị marketing

PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TỚI HÀNH VI NTD

CHƯƠNG 8: VĂN HOÁ VÀ GIAI TẦNG XÃ HỘI

4.1. Ảnh hưởng của văn hoá tới HVNTD

4.1.1. Khái niệm văn hoá

4.1.2. Ảnh hưởng của văn hoá tơí HVNTD

4.2. Giai tầng xã hội

4.2.1. Giai tầng xã hội là gi?

4.2.2. Đánh giá giai tầng xã hội

4.2.3. Biến đổi của giai tầng xã hội

4.2.4. Người tiêu dùng giàu có

4.2.5. Áp dụng của giai tầng xã hội trong chiến lược marketing

CHƯƠNG 9: ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH VÀ HỘ GIA ĐÌNH

5.1. Gia đình là gì

5.2. Chức năng của gia đình

5.3. Quyết định mang tính gia đình

5.4. Chu kỳ sống của gia đình

5.5. Thay đổi cơ cấu gia đình và hộ gia đình

5.6. Thay đổi vai trò của người phụ nữ và nam giới

5.7. Trẻ em và hành vi mua của hộ

CHƯƠNG 10: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM

6.1. Nhóm là gì?

6.2. Nhóm sở thích

6.3. Áp dụng quan điểm nhóm sở thích

6.4. Truyền tải ảnh hưởng thông qua trao đổi hai chiều

6.4. Lời nói truyền miệng và ý kiến người lãnh đạo trong quảng cáo và marketing chiến lược

3.2. Học liệu

1. Tài liệu chính

Giáo trình Hành vi người tiêu dùng. Nguyễn Thị Gấm

2. Tài liệu tham khảo

290

Page 294: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Roger D. Blackwell và Cộng sự, 2001. Consumer behavior-

- Shiffman and Kanul (2003).Consumer behavior. Prentice Hall

- Philip Kotler (1997). Quản trị Marketing. Nhà xuất bản Thống kê

- Marketing căn bản - Philip Kotler

Học phần 69 QUẢN TRỊ MARKETING 3 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

+Học phần tiên quyết: Marketing căn bản, Quản trị Kênh phân phối, Quản trị bán hàng, Quản trị giá, Nghiên cứu mareting

+ Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học:1.1. Mục tiêu chung:

+ Về kiến thức: Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức về quản trị marketing

trong doanh nghiệp, quá trình quản trị marketing bao gồm các giai đoạn chính như phân tích - xây dựng chiến lược - xây dựng chương trình - Thực hiện - Kiểm tra.

+ Về kỹ năng:Bên cạnh đó các sinh viên có được khả năng phân tích các cơ hội thị trường và

lựa chọn thị trường mục tiêu cũng như dự báo nhu cầu thị trường phù hợp với khả năng và muc tiêu của doanh nghiệp.

Biết cách xây dựng chiến lược marketing cũng như xây dựng các chương trình marketing, tổ chức thực hiện và kiểm tra marketing

+ Thái độ: Nhận thức được vai trò và mối quan hệ logic giữa môn học Quản trị marketing

với các môn học khác trong khối kiến thức chuyên ngành.

1.2. Các mục tiêu khác:

- Người học sẽ được trang bị những kỹ năng marketing cần thiết và tiến đến đúc rút cho chính bản thân mình những kỹ năng marketing phù hợp với bản thân mình;

- Người học biết cách lập kế hoạch marketing cho những tình huống marketing cụ thể;

- Người học biết cách tổ chức thực hiện các kế hoạch marketing sao cho đạt hiệu quả cao nhất và khả quan nhất;

291

Page 295: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Người học biết cách thiết kế các công cụ đánh giá và tổ chức đánh giá hiệu quả các hoạt động marketing;

- Người học biết được cách lựa chọn những chiến lược marketing phù hợp với bối cảnh marketing được phân tích;

- Người học biết được cách thức và có những kỹ năng soạn thảo các nội dung của marketing chiến thuật (marketing mix gắn với mục tiêu và chiến lược marketing đã lựa chọn);

- Người học được thực hành kỹ thuật xây dựng ngân sách chi cho các hoạt động marketing cụ thể gắn với nội dung của bản kế hoạch marketing.

2. Mô tả tóm tắt nội dung của môn họcQuản trị marketing là một trong số những môn học quan trọng của ngành Quản

trị Kinh doanh. Trong thực tiễn, quản trị marketing là một trong bốn nội dung quan trọng trong hoạt động quản trị của Doanh nghiệp, tương ứng với đó là 1 trong bốn vị trí công việc quan trọng. Vì vậy, việc học tập môn học Quản trị marketing là rất cần thiết đối với cử nhân ngành Quản trị Kinh doanh.

Nội dung của môn học giúp người học nắm được kiến thức và thực hành những nội dung quan trọng của hoạt động Quản trị marketing, bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động marketing của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các kỹ năng soạn thảo kế hoạch marketing sẽ được người học thực hành theo từng nội dung của bản kế hoạch. Người học cũng sẽ được thực hành các kiểu chiến lược và mô hình phân tích chiến lược marketing thông qua những tình huống giả định.

Tóm lại, người học sẽ nắm bắt được tư duy và cách thức thực hiện hoạt động quản trị marketing gắn với doanh nghiệp thông qua môn học này.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:4.1. Tài liệu chính:

- Quản trị marketing – Trương Đình Chiến, trường ĐH Kinh tế quốc dân

- Bài giảng Quản trị Marketing – trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên.

- Giáo trình Quản trị Marketing – Trường ĐH Bách Khoa, Hà Nội.

- Quản trị Marketing - Philip Kotler (Người dịch: PTS Vũ Trọng Hùng) NXB Thống Kê, HN.

4.2. Tài liệu tham khảo:

- Nguyên lý Marketing – Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang – ĐH Quốc gia TPHCM.

292

Page 296: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường - Philip Kotler.

- Mười sai lầm chết người trong tiếp thị - Philip Kotler.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.5. Những nội dung cơ bản của môn học6. Nội dung chi tiết học phần

Phần I: Những hiểu biết chung về quản trị MarketingChương 1: Nhận thức chung về quản trị Marketing1.1.Vai trò và các khái niệm cốt lõi của marketing

Những thách thức và đặc thù trong bối cảnh kinh doanh hiện tại

Những khái niệm cốt lõi của marketing

- Marketing là gì?

- Trao đổi

- Nhu cầu thị trường

- Thị trường (khách hàng)

- Các quan hệ và hệ thống marketing

- Chiến lược và hỗn hợp marketing

Vai trò của marketing

- Đối với doanh nghiệp

- Đối với người tiêu dùng

- Đối với xã hội

1.2. Những định hướng về thị trường của doanh nghiệp

1.3. Quá trình cung ứng giá trị cho khách hàng và marketing quan hệ

Giá trị, chi phí và sự thỏa mãn của khách hàng

Quá trình cung ứng giá trị và chuỗi giá trị

Marketing quan hệ /quản trị quan hệ khách hàng

1.4. Quản trị quá trình marketing

Quá trình

Đặc điểm

Nhiệm vụ chủ yếu

Quan hệ với các chức năng khác trong doanh nghiệp

Chương 2: Phát triển các kế hoạch và chiến lược marketing2.1.Bản chất của kế hoạch hóa và các cấp lập kế hoạch của doanh nghiệp

2.2. Quá trình lập kế hoạch chiến lược

Nhiệm vụ của tổ chức

293

Page 297: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Mục tiêu của tổ chức

Các chiến lược của tổ chức

Kế hoạch doanh mục đầu tư của tổ chức

2.3. Lập kế hoạch marketing

2.4. Mối quan hệ giữa kế hoạch chiến lược và kế hoạch marketing

Phần II: Giai đoạn kế hoạch hóa hoạt động marketingChương 3: Phân tích các cơ hội marketing3.1. Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing

Hệ thống thông tin marketing

Hệ thống nghiên cứu marketing

3.2.Phân tích môi trường marketing

3.3. Phân tích khách hàng doanh nghiệp

Phân tích thị trường người tiêu dùng cá nhân

Phân tích thị trường các doanh nghiệp

3.4. Phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh

Chương 4: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường4.1. Đo lường và dự báo nhu cầu của thị trường

Những khái niệm chính trong đo lường nhu cầu

Đánh giá nhu cầu hiên tại

Ước tính nhu cầu tương lai

4.2. Phát hiện các khuc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Phân khúc thị trường mục tiêu.

Xác định thị trường mục tiêu

Chương 5: Xác định chiến lược marketing5.1. Chiến lược khác biệt hóa và định vị

5.2. Chiến lược sản phẩm mới và chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm

5.3. Chiến lược marketing theo vị thế của doanh nghiệp trên thị trường và theo chuôi giá trị

Chương 6: Lập kế hoạch và chương trình marketing6.1. Quản trị sản phẩm và thương hiệu

6.2. Quản trị giá

6.3. Quản trị kênh phân phối

6.4.Quản trị truyền thông marketing thích hợp

294

Page 298: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.5. Quản lý lực lượng bán hàng và marketing trực tiếp

Phần III: Giai đoạn tổ chức và thực hiệnChương 7: Tổ chức và thực hiện các biện pháp marketing7.1. Hệ thống tổ chức quản trị marketing

7.2. Thực hiện kế hoạch và biện pháp marketing

Phần IV: Giai đoạn điều khiển - Đánh giá và kiểm tra các hoạt động marketingChương 8: Đánh giá và kiểm tra các hoạt động marketing

Kiểm tra kế hoạch năm

Kiểm tra khả năng sinh lời

Kiểm tra hiệu suất

Kiểm tra chiến lược

Học phần 70 NGHIÊN CỨU MARKETING 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing Căn bản, Hành vi người tiêu dùng

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học

1.1. Mục tiêu chung:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

+ Về kiến thức:

Cung cấp cho người học những cơ sở lý luận và phương pháp luận phục vụ cho việc thu thập xử lý và phân tích các nguồn thông tin làm cơ sở để xây dựng và đề xuất các hoạt động quản trị marketing hoặc chiến lược Marketing.

+ Về kỹ năng:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kỹ năng về phương pháp thiết kế và triển khai một dự án nghiên cứu marketing: thu thập, xử lý và diễn giải ý nghĩa các dữ liệu từ môi trường marketing. Từ đó, cung cấp các thông tin cần thiết để các nhà quản lý ra quyết định về marketing và chiến lược kinh doanh.

1.2. Các mục tiêu khác:

Môn học Nghiên cứu marketing còn giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về các môn học trong hệ thống các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo Quản trị marketing. Sinh viên sau khi tốt nghiệp, chỉ có thể tiến hành được các cuộc nghiên cứu marketing một cách độc lập khi có kiến thức được trang bị tốt từ các môn học khác trong chuyên ngành đào tạo Quản trị marketing.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

295

Page 299: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Môn học giới thiệu bản chất của hoạt động nghiên cứu marketing, các loại hình nghiên cứu, vai trò và mối quan hệ của nghiên cứu marketing với quản trị marketing. Nội dung môn học tập trung vào các kỹ năng xây dựng và thực hiện các dự án nghiên cứu marketing, bao gồm lập kế hoạch nghiên cứu, thực hiện dự án nghiên cứu và báo cáo kết quả. Môn học giới thiệu các phương pháp thu thập dữ liệu cả sơ cấp và thứ cấp; cung cấp kỹ năng thu thập dữ liệu bằng quan sát, điều tra và thực nghiệm. Đặc biệt, môn học tập trung giới thiệu các phương pháp đo lường thông tin; quy trình thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu điều tra; nội dung các phương pháp phân tích và giải thích dữ liệu; báo các kết quả nghiên cứu phục vụ cho làm quyết định marketing của các cấp quản trị trong doanh nghiệp. Môn học cũng giới thiệu chương trình phần mềm SPSS dùng để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu marketing. Sau khi hoàn thành khoá học, sinh viên khả năng tổ chức, thực hiện, đánh giá và quản lý được các dự án nghiên cứu marketing phục vụ cho hoạt động quản trị marketing.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:4.1. Tài liệu chính

1. ThS. Dương Thanh Hà, 2012, Bài giảng Nghiên cứu Marketing, Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

4.2. Tài liệu tham khảo

1 PGS.TS Nguyễn Viết Lâm, 2012, Giáo trình Nghiên Cứu Marketing, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc Dân

2. PGS.TS Nguyễn Viết Lâm, 2012, Nghiên cứu Marketing – Những bài tập tình huống, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

3. PGS.TS Lê Thế Giới (Chủ biên), 2009, Nghiên cứu Marketing Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

4. W.G.Zikmand, 1997, Exploring marketing research, Sixth edition, The Dryden Press

5. Goerge Kress,1982, Marketing research, Prentice Hall

7. Philip Kotler, 2007, Marketing Management, Prentice hall

7. Philip Kotler, 2007, Quản trị marketing, Nhà xuất bản Thống kê

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết môn họcChương 1: Khái quát về nghiên cứu marketing(Lý thuyết 2 tiết)

296

Page 300: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.1. Lịch sử phát triển của marketing

1.2. Nghiên cứu marketing là gì?

1.3. Những khía cạnh tổ chức của nghiên cứu marketing

Chương 2: Phác thảo quá trình nghiên cứu marketing(Lý thuyết 2 tiết, thảo luận 2 tiết)

2.1. Phác thảo các giai đoạn ra quyết định và các loại hình nghiên cứu marketing chủ yếu

2.2. Phác thảo các bước của quá trình nghiên cứu marketing

Chương 3: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu(Lý thuyết 2 tiết)

3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

3.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu và hình thành các giả thuyết

Chương 4: Thiết kế và phê chuẩn dự án nghiên cứu chính thức(Lý thuyết 2 tiết)

4.1. Thiết kế việc thu thập và xử lý thông tin

4.2. Xác định phí tổn và lợi ích của cuộc nghiên cứu

4.3. Soạn thảo văn bản chính thức về dự án nghiên cứu

4.4. Phê chuẩn dự án nghiên cứu

Chương 5: Dự liệu thứ cấp và các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp(Lý thuyết 2 tiết, thảo luận 2 tiết)

5.1 Đặc tính của dữ liệu thứ cấp

5.2. Phân loại dữ liệu thứ cấp

5.3. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Chương 6: Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp nghiên cứu điều tra phỏng vấn và quan sát(Lý Thuyết 3 tiết, thảo luận 2 tiết)

6.1. Khái quát chung

6.2. Các dạng nghiên cứu phỏng vấn và phương thức lựa chọn chúng

6.3. Các dạng nghiên cứu quan sát và quy trình tiến hành nghiên cứu quan sát

Chương 7: Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm(Lý thuyết 2 tiết, thảo luận 2 tiết)

7.1. Khái quát chung

7.2. Thiết kế thực nghiệm

7.3. Trắc nghiệm marketing

Chương 8: Đo lường và đánh giá trong nghiên cứu marketing

297

Page 301: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

(Lý thuyết 2 tiết)

8.1. Khái quát chung

8.2. Phương pháp đo lường, đánh giá mặt định tính của các đối tượng

8.3. Phương pháp đo lường đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính

8.4. Quyết định về các hạng mục được lựa chọn và sử dụng loại thang điểm trong đánh giá

Chương 9: Thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu marketing(Lý thuyết 3 tiết)

9.1. Khái quát chung

9.2. Các bước của quá trình thiết kế bảng câu hỏi

9.3. Lựa chọn dạng câu hỏi

9.4. Những hướng dẫn trong quá trình soạn thảo bảng câu hỏi

Chương 10: Chọn mẫu trong nghiên cứu marketing(Lý thuyết 3 tiết, bài tập 2 tiết)

10.1. Khái quát về chọn mẫu

10.2. Quy trình chung của chọn mẫu

10.3. Các phương pháp chọn mẫu

10.4. Xác định kích thước mẫu

Chương 11: Thực hiện việc thu thập dữ liệu tại hiện trường(Lý thuyết 2 tiết, thảo luận 2 tiết, bài tập 2 tiết)

11.1. Các vấn đề về kỹ thuật và nghệ thuật thu thập dữ liệu

11.2. Sai số trong thu thập dữ liệu và cách khắc phục

11.3. Tổ chức và quản lý thu thập dữ liệu tại hiện trường

11.4. Kiểm tra và giám sát quá trình thu thập dữ liệu

Chương 12: Chuẩn bị dữ liệu(Lý thuyết 2 tiết)

12.1. Đánh giá giá trị của dữ liệu

12.3. Mã hóa dữ liệu

Chương 13: Khái quát chung về xử lý dữ liệu và các phương pháp phân tích thống kê miêu tả trong xử lý dữ liệu(Lý thuyết 3 tiết, thảo luận 2 tiết)

13.1. Khái quát chung về phân tích và giải thích dữ liệu

13.2. Nội dung của phương pháp thống kê phân tích miêu tả

Chương 14: Phương pháp phân tích thống kê sử dụng biến số trong xử lý dữ liệu(Lý thuyết 3 tiết)

298

Page 302: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

14.1. Phân tích thống kê đơn biến

14.2. Phân tích thống kê hai biến: kiểm định sự khác nhau và phân tích mối liên hệ

14.3. Phân tích thống kê nhiều biến, phân tích sự phụ thuộc và phụ thuộc lẫn nhau của các biến số

Chương 15: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu(Lý thuyết 1 tiết, thảo luận 2 tiết)

15.1. Yêu cầu chức năng của một bản báo cáo và định hướng viết báo cáo

15.2. Kết cấu và nội dung của bản báo cáo

15.3. Thiết kế việc viết báo cáo

15.4. Thuyết trình kết quả nghiên cứu

Học phần 71 QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING 2 tín chỉ - Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Bộ môn Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học: * Mục tiêu về kiến thức:

- Hiểu được quảng cáo, khuyến mãi, PR sẽ được đặt ở vị trí nào trong mối quan hệ liên quan với các thành phần khác trong marketing, tầm quan trọng, vai trò, tìm hiểu chi tiết về các thành phần này.

- Nắm bắt chính xác chiến lược truyền thông marketing, các công cụ của truyền thông marketing.

- Hiểu biết tiến trình truyền thông.

- Phân tích các cơ hội, đưa ra được các quyết định truyền thông hiệu quả.

* Mục tiêu về kỹ năng:

Đây là môn học lý thú, mang đầy tính thực tiễn, đặc biệt người học được tiếp cận hàng ngày trong thời đại thông tin hiện nay với các phương tiện truyền thông nên rất dễ tiếp thu. Các em được cung cấp các tình huống thực tiễn, nâng cao khả năng phân tích, so sánh, ra quyết định:

- Nắm bắt được các kỹ năng về tổ chức, phối kết hợp các công cụ truyền thông cũng như

- Đánh giá và đo lường hiệu quả của chúng.

- Tổ chức và thực hiện một chương trình truyền thông marketing

- Tổ chức giám sát và đo lường hiệu quả của một chương trình

299

Page 303: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

* Mục tiêu về thái độ:

Nhận thức rõ phạm vi, vai trò của các hoạt động truyền thông trong doanh nghiệp.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Môn học giới thiệu các công cụ, kỹ thuật, phương tiện truyền thông được sử

dụng để xúc tiến sản phẩm. Quản trị truyền thông marketing là một chiến lược phối kết hợp các công cụ truyền thông nhằm gia tăng mức độ tác động đến khách hàng mục tiêu. Người học sẽ tiếp cận việc phân tích các cơ hội để xúc tiến, phân tích tiến trình truyền thông, thiết lập mục tiêu và ngân sách truyền thông. Môn học cũng tập trung vào nghiên cứu các chức năng, thành phần cơ bản của xúc tiến trong các chương trình marketing của doanh nghiệp.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:* Tài liệu chính

Hoàng Trọng – Hoàng Thị Phương Thảo (2007). Quản trị truyền thông tiếp thị. Nhà xuất bản Thống kê.

* Tài liệu tham khảo

- Phi Vân (2006). Quảng Cáo ở Việt Nam. NXB Trẻ.

- Al Ries & Laura Ries (2007), Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi, NXB Trẻ.

Học phần 72 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Không có

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ hai

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học: * Về kiến thức:

Mục tiêu của môn học “Quan hệ công chúng” hay còn gọi là PR nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của PR để có thể ứng dụng vào trong thực tế hoạt động của các tổ chức nhằm duy trì hình ảnh tích cực của tổ chức đối với công chúng mục tiêu. Cụ thể là:

a Cung cấp các yếu tố nền tảng của PR

b. Nghiên cứu các mối quan hệ công chúng cụ thể:

– Quan hệ nhân viên

300

Page 304: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

– Quan hệ cộng đồng

– Quan hệ khách hàng

– Quan hệ với cơ quan tryền thông

– Quan hệ chính phủ

– Quản trị rủi ro

c. Nghiên cứu các vấn đề về tiêu chuẩn, giá trị và đạo đức trong PR

* Về kỹ năng:

Sau khi học xong môn này sinh viên có thể:

- Hiểu biết một cách thấu đáo các yếu tố nền tảng về PR

- Ứng dụng được các vấn đề cơ bản của PR vào việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ cụ thể trong một tổ chức

- Thiết lập được các chiến lược PR dài hạn cho doanh nghiệp trong sự phối hợp với các môn học và kiến thức khác.

* Về Thái độ:

Nhận thức rõ phạm vi, vai trò của các hoạt động PR trong doanh nghiệp.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học nghiên cứu các nguyên ý quan hệ công chúng trong kinh doanh. Môn học tập trung vào tìm hiểu các công cụ và kỹ thuật được dùng để đạt được và duy trì hình ảnh tích cực của doanh nghiệp trong công chúng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; các phân tích về quan điểm và thái độ củ a công chúng; các chính sách quan hệ công chúng; áp dụng các lý thuyết về quan hệ công chúng vào các tình huống thực tế. Người học sẽ phải làm một nghiên cứu thực tế.3. Nhiệm vụ của sinh viên:

-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:* Giáo trình

TS. Đinh Thị Thúy Hằng (2008). PR – Lý luận và Ưng dụng. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

* Tài liệu tham khảo

– Al Ries & Laura Ries (2007), Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi, NXB Trẻ.

– Gerry Mc. Cusker (2007), Nguyên nhân & bài học từ những thất bại PR nổi tiếng thế giới, NXB Trẻ.

301

Page 305: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết môn họcChương I: Tổng quan về PR

1.5 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CHÚNG

1.1.1 Khái niệm về công chúng

1.1.2 Cân bằng mối quan tâm giữa các loại công chúng

1.6 ĐỊNH NGHĨA PR1.7 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PR

1.3.1 Nguồn gốc hình thành hoạt động PR

1.3.2 Quá trình phát triển hoạt động PR

1.8 VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA PR 1.8.1 Vị trí của PR1.8.2 Vai trò của PR1.8.3 Lợi ích của quan hệ công chúng

1.7 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PR1.8 PHÂN BIỆT PR VỚI MARKETING, QUẢNG CÁO

Chương 2: Tiến trình PR

2.7 ĐẶT MỤC TIÊU2.8 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG

2.9 XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP

2.10 LỰA CHỌN KÊNH THÔNG TIN

2.11 THỰC HIỆN

2.12 ĐÁNH GIÁ

2.12.1 Tiêu chí đánh giá2.12.2 Một số phương pháp đánh giá

2.12.3 Các bước đánh giá

Chương 3: Các kênh truyền tải thông điệp PR

3.3 PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG3.3.1 Khái niệm Media Relations – Quan hệ báo chí3.3.2 Quan hệ với giới truyền thông3.3.3 Vai trò của PR với giới truyền thông3.3.4 Một số hoạt động PR qua phương tiện truyền thông đại chúng3.3.5 Các nguyên tắc khi làm việc với báo chí

3.4 TỔ CHỨC SỰ KIỆN3.4.1 Khái niệm3.4.2 Các nguyên tắc cơ bản khi tổ chức sự kiện3.4.3 Tiến trình tổ chức sự kiện3.4.4 Rủi ro trong tổ chức sự kiện3.4.5 Phân biệt tổ chức sự kiện và PR3.4.6 Vai trò của PR trong tổ chức sự kiện

302

Page 306: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.2.7 Hiệu quả của PR qua tổ chức sự kiện

3.5 TÀI LIỆU QUAN HỆ CÔNG CHÚNG3.5.1 Bản tin công ty3.5.2 Tờ rơi (Brochure3.5.3 Phim tự giới thiệu

3.6 GIAO TIẾP CÁ NHÂN

3.6.1 Trả lời phỏng vấn của giới báo chí

3.6.2 Phát biểu trước công chúng

Chương 4: Cơ cấu tổ chức PR trong doanh nghiệp

4.2 SỰ CẦN THIẾT LẬP BỘ PHẬN PR TRONG TỔ CHỨC

4.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ PHẬN PR VÀ CÁC PHÒNG, BAN TRONG TỔ CHỨC

4.5 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA BỘ PHẬN PR TRONG TỔ CHỨC4.5.1 Truyền thông4.5.2 Ấn loát4.5.3 Tổ chức sự kiện4.5.4 Tài trợ cộng đồng4.5.5 Hoạt động phối hợp

4.6 NHÂN VIÊN PR TRONG DOANH NGHIỆP4.6.1 Vai trò nhân viên PR4.6.2 Chức danh và mô tả công việc4.6.3 Nhà quản lý PR trong doanh nghiệp4.6.4 Các yêu cầu cơ bản để trở thành nhân viên PR

Chương 5: Các hoạt động PR

5.7 XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG5.7.1 Những khủng hoảng có thể xảy ra5.7.2 Tầm quan trọng của hoạt động xử lý khủng hoảng 5.7.3 Dự đoán và giải quyết khủng hoảng

5.8 TÀI TRỢ 5.8.1 Khái niệm và mục đích5.8.2 Ưu điểm và hạn chế của tài trợ 5.8.3 Một số vấn đề lưu ý khi tài trợ5.8.4 Tiến trình tài trợ

5.9 CHĂM SÓC (THU HÚT VÀ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ) KHÁCH HÀNG5.10 CẢI THIỆN QUAN HỆ VỚI NHÂN VIÊN5.11 XÂY DỰNG QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI CỘNG ĐỒNG 5.12 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

5.12.1 Khái niệm và tầm quan trọng của thương hiệu5.12.2 Tầm quan trọng của PR trong xây dựng thương hiệu 5.12.3 Sự phối hợp của PR và quảng cáo trong xây dựng thương hiệu

Chương 6 : Hoạt động PR chuyên nghiệp

303

Page 307: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.5 DOANH NGHIỆP TỰ LÀM PR HAY THUÊ DỊCH VỤ 6.6 NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP6.7 CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA MỘT CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP

6.7.1 Mô hình của một công ty PR chuyên nghiệp6.7.2 Chức năng của từng bộ phận

6.8 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP6.8.1 Tư vấn cho lãnh đạo các doanh nghiệp6.8.2 Xây dựng và củng cố mối quan hệ với giới truyền thông6.8.3 Truyền thông chính sách hoạt động của các doanh nghiệp6.8.4 Tổ chức sự kiện6.8.5 Quản trị khủng hoảng

6.5 NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY PR CHUYÊN NGHIỆP

Học phần 73 QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ ba

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học

Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lĩnh vực Quản trị Thương hiệu, giúp sinh viên làm quen với các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn, và có một tầm nhìn rộng về ngành Quản trị thương hiệu.

Sau khi học môn này sinh viên sẽ:

1.1 Về kiến thức

- Nắm được những thuật ngữ chuyên môn, kiến thức cơ bản về thương hiệu.

- Nắm được những khía cạnh chủ yếu của tiến trình quản trị thương hiệu như: tạo dựng, duy trì, phát triển, bảo vệ và khai thác giá trị thương hiệu.

- Hiểu biết một cách khái quát những công việc, nhiệm vụ, vai trò của nhà quản trị thương hiệu và môi trường làm việc trong lĩnh vực quản trị thương hiệu.

1.2 Về ky năng

- Kỹ năng phân tích và giải quyết các tình huống trong quản trị thương hiệu.

- Phát triển kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm

- Phát triển kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp.

1.3. Về thái độ

- Hình thành thái độ đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị thương hiệu trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

- Có thái độ tinh thần không ngừng học tập, tìm tòi sáng tạo trong lĩnh vực marketing và quản trị thương hiệu.

304

Page 308: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị thương hiệu

như: Khái niệm, bản chất thương hiệu, những đặc tính thương hiệu, định vị thương hiệu trên thị trường. Xác định hệ thống giá trị của thương hiệu. Thiết kế thương hiệu và các chiến lược phát triển thương hiệu, thực hiện cạnh tranh thương hiệu, tạo dựng hình ảnh công ty qua thương hiệu, những quyết định về marketing nhằm phát triển giá trị thương hiệu. Ngoài ra, trong học phần này còn đề cập đến quyền bảo hộ sử hữu trí tuệ.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:4.1. Tài liệu chính

ThS Dương Thanh Hà, 2013, Bài giảng Quản trị thương hiệu, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

4.2. Tài liệu tham khảo

PGS. TS. Trương Đình Chiến, 2005, Quản trị thương hiệu hàng hóa, NXB Thống kê

Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung, 2004, Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Chính trị Quốc gia

Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (VIM), 2004, Tạo dựng & Quản trị thương hiệu, NXB Lao động

4.3. Các Website tham khảo

6. www.openshare.com.vn

7. www.quantrithuonghieu.com

8. www.lantabrand.com

9. www.bwportal.com

10. www.marketingpro.com

Học phần 74 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản, Quản trị học

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu của học phần:

305

Page 309: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kỹ năng và nghiệp vụ của đội ngũ quản lý - giám sát bán hàng trong công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng trong công tác tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, gồm các nội dung về : Các công cụ hỗ trợ khuyến khích tiêu thụ, tuyển dụng và đào tạo nhân viên bán hàng, yêu cầu công việc và quyết định của một quản lý bán hàng.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

-Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

-Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

4. Tài liệu học tập:-Quản trị bán hàng, James M.Comer – NXB Hồng éức – 2008.

-Kỹ năng và quản trị bán hàng, Lê Đăng Lăng (NXB Thống Kê, năm 2005)

-Nghệ thuật quản lý- marketing-bán hàng hiện đại, Nguyễn Dương- Anh Tuấn (NXB Thống Kê, năm 2005)

- Khác: Tạp chí marketing

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Bán hàng và hành vi mua hàng1.1.Tổng quan hoạt động bán hàng

1.2.Phân tích nhu cầu

1.3.Hành vi mua hàng của khách hàng tiêu dùng

1.4.Hành vi mua hàng của khách hàng công nghiệp

Chương 2: Hoạt động chào - bán hàng và trưng bày2.1.Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu công tác

2.2.Chu trình bán hàng

2.3.Chiến thuật chào hàng

2.4.Các bước bán hàng chuyên nghiệp

2.5.Trưng bày sản phẩm

Chương 3: Yêu cầu đối với nhân viên bán hàng3.1. Yêu cầu chung

3.2.Nắm được tâm lý, thi hiếu khách hàng

3.3.Thiết lập mạng lưới khách hàng

306

Page 310: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.4.Quán triệt tôn chỉ khách hàng là thượng đế

Chương 4: Các phương thức bán hàng hiện đại4.1.Bán hàng trực tiếp

4.2.Bán hàng trực tuyến

4.3.Bán hàng qua điện thoại

4.4.Bán hàng bằng máy bán hàng

4.5.Bán hàng đa cấp

Chương 5: Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp5.1.Kỹ năng thăm dò

5.2.Kỹ năng giới thiệu lợi ích

5.3.Kỹ năng thuyết phục

5.4.Kỹ năng xử lý phản đối

5.5.Kỹ năng trình bày

Chương 6: Kỹ năng quản lý bán hàng cơ bản6.1.Kỹ năng chuyển mục đích thành mục tiêu

6.2.Kỹ năng hoạch định

6.3.Kỹ năng quản lý thời gian

6.4.Kỹ năng quản lý địa bàn

6.5.Kỹ năng lãnh đạo và động viên

Chương 7: Quản trị bán hàng7.1.Xây dựng mục tiêu và hoạch định chiến lược

7.2.Tổ chức lực lượng bán hàng

7.3.Tuyển dụng và đào tạo

7.4.Triển khai hoạt động bán hàng

7.5.Đánh giá hiệu quả và chăm sóc khách hàng

Học phần 75 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

* Về kiến thức:

307

Page 311: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Hiểu được các khái niệm, nắm được bản chất của các vấn đề của quản trị kênh phân phối

- Nhận biết được những những vấn đề doanh nghiệp gặp phải và hướng giải quyết trong quá trình quản trị kênh phân phối.

- Nắm bắt được một số kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp trên thị trường.

- Trình bày được các quy trình thực hiện các kế hoạch, hoạt động doanh nghiệp cần phải thực hiện trong quá trình quản trị kênh.

* Kỹ năng: - Hình thành và phát triển năng lực phân tích, giải quyết các tình huống thực tế .

- Phát triển tư duy marketing, tư duy sáng tạo trong giải quyết các vấn đề.

- Đánh giá được các hoạt động, chiến lược của các doanh nghiệp trên thị trường.

- Thiết kế, xây dựng được các chương trình marketing cụ thể.

- Phát triển kỹ năng bán hàng, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập.

* Thái độ: - Hình thành thái độ đúng mực đối với quản trị kênh phân phối và các thành viên

tham gia kênh.

- Phát triển thái độ, tinh thần học hỏi, khiêm nhường với bạn cùng nhóm, cùng lớp.

- Phát triển niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong marketing.

5.1. Các mục tiêu khác:- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Rèn kỹ năng nói trước đám đông, rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Hoạt động xây dựng và tổ chức kênh phân phối ngày càng được các doanh

nghiệp quan tâm bởi để xây dựng được kênh phân phối hiệu quả, bền vững sẽ giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn.

Môn học cung cấp các kiến thức về hoạt động tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp. Cùng với các học phần Quản trị giá, quản trị truyền thông, Quản trị kênh phân phối là môn học về 1 trong bốn chữ P của Marketing – các công cụ marketing dùng để tác động vào thị trường.

Môn học được dạy cho sinh viên chuyên ngành Marketing, giúp cho các em có kiến thức về lý thuyết, thực tế, rèn luyện các kỹ năng để làm được ở các vị trí quản lý bán hàng, quản lý tỉnh, quản lý khu vực về kênh phân phối.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:

308

Page 312: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:+ Giáo trình:

Quản trị kênh phân phối – PGS. TS. Trương Đình Chiến – ĐH Kinh tế quốc dân, 2012

+ Tài liệu tham khảo: 1. Quản trị kênh phân phối – HV Tài chính – 2012

2.Quản trị marketing – Philip Kotler – NXB Thống kê – 1997

Học phần 76 QUẢN TRỊ GIÁ 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu môn học

*Về kiến thức:

Trang bị cho viên viên những vấn đề cơ bản của lý thuyết về quản trị giá và những chỉ dẫn về cách thức vận dụng chúng trong thực tiễn quản trị giá của các tổ chức.

- Nắm được kiến thức cốt lõi của môn học quản trị giá để phân tích, thảo luận và bình luận những vấn đề phức tạp liên qua đến môn học.

- Nắm được mối liên hệ của môn học với các ngành nghề khác để hiểu và tiếp tục học tập.

- Nhận biết sự thay đổi của xã hội, đặc biết là xu hướng phát triển liên qua đến môn học, ngành học.

- Nhận biết sự thay đổi của KH&CN liên quan đến môn học

* Về ky năng:

- Có kỹ năng thực tiễn và nghề nghiệp liên quan đến môn học và có thể phát triển được tri thức môn học trên cơ sở vận dụng kiến thức môn học, ngành học và thực tiễn.

- Có kỹ năng làm việc với người khác thông qua việc chia sẻ ý tưởng về môn học, ngành học.

- Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến ngành học, môn học.

309

Page 313: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt nhưng liên quan đến môn học, ngành học, có các kỹ năng tự phát triển giữa các xu hướng thay đổi của bối cảnh nghề nghiệp.

- Thông qua thảo luận trên lớp, làm các bài tập tình huống theo nhóm, chương trình đào tạo cho sinh viên khả năng ứng dụng sáng tạo lý luận, có thể phát huy các kinh nghiệm của bản thân và hình thành các kỹ năng cần thiết trong việc phân tích tình huống, xử lý các tình huống quản trị giá một cách thành thạo. Trên cơ sở đó, người học có khả năng đưa ra các quyết định về quản trị giá nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn.

* Về thái độ:

- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học.

- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy môn học.

- Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng.

- Có sự tự tin và tính chuyên nghiệp.

- Nhận thức được tầm quan trọng và mối quan hệ logic giữa môn học quản trị giá với các môn học khác trong khối kiến thức chuyên ngành.

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Giá là một trong 4 biến số quan trọng của marketing - Mix. Giá đóng vai trò quyết

định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ. Đối với doanh nghiệp giá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận.

Xây dựng và quản lý chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo doanh nghiệp có thể xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường và hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao. Tuy nhiên giá cả chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Sự hình thành và vận động của nó rất phức tạp. Việc quản trị chiến lược giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp và đồng bộ.

Giá cả là một trong các công cụ thuộc phối thức marketing mà công ty sử dụng để đạt được mục tiêu marketing của mình. Các quyết định về giá phải được phối hợp với những quyết định về sản phẩm, phân phối, xúc tiến hỗn hợp để hình thành một chương trình marketing nhất quán và có hiệu quả. Các quyết đưa ra cho những khâu khác thuộc phối thức marketing đều có ảnh hưởng đến những quyết định về giá.

Quản trị giá có vai trò, vị trí học phần, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần khác trong chương trình đào tạo.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

310

Page 314: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4. Tài liệu học tập:- Giáo trình: TS. Vũ Minh Đức. Quản trị giá trong doanh nghiệp. Nxb Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2008

- Tài liệu tham khảo:

1. Pháp lệnh giá Số: 40/2002/PL-UBTVQH10. Ngày 26/04/2002.

2. Philip Kotler, Marketing căn bản (tài liệu dịch), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007.

3. Philip Kotler, Quản trị marketing (tài liệu dịch), Nxb Thống kê, 2003

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. Tổng quan về quản trị giá1.1. Khái niệm giá cả

1.2. Vai trò của giá cả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1. Giá cả với tư cách là một chính sách bộ phận trong hệ thống marketing - Mic

1.2.2. Giá cả quyết định khả năng bù đắp các chi phí và thu lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2.3. Giá cả là tín hiệu thị trường quan trọng

1.3. Các yếu tố tác động đến quyết định giá của doanh nghiệp

1.3.1. Các yếu tố bên ngoài

1.3.2. Các yếu tố bên trong

1.4. Khái quát về quản trị giá

1.4.1. Quản trị giá

1.4.2. Những lợi ích của quản trị giá

1.4.3. Những thách thức đối với quản trị giá

Chương 2. Chi phí sản xuất trong thiết lập giá2.1. Khái quát về chi phí sản xuất

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Phân loại chi phí

2.1.3. Các mục tiêu chi phí

2.2. Vai trò của chi phí sản xuất trong việc xác định giá sản phẩm

2.3. Xác định chi phí làm cơ sở thiết lập giá cơ bản 2.3.1. Căn cứ xác định

2.3.2. Phương pháp xác định

Chương 3. Phân tích tài chính trong thiết lập giá

311

Page 315: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3.1. Khái quát chung về phân tích tài chính để thiết lập giá

3.1.1. Phân tích tài chính và sự cân bằng các điều kiện ràng buộc trong định giá

3.1.2. Mục đích của phân tích tài chính trong thiết lập giá

3.2. Phân tích tài chính trong thiết lập giá - Các tiếp cận

3.2.1. Phân tích kinh doanh hòa vốn: Trường hợp căn bản

3.2.2. Khối lượng hòa vốn kết hợp với sự thay đổi của chi phí biến đổi

3.2.3 Doanh số hòa và chi phí cố định tăng thêm

3.2.4. Phân tích doanh số hòa vốn để định giá phản ứng

3.2.5. Tính toán các tác động về tài chính

Chương 4. Nhận biết về cầu thị trường và khách hàng4.1. Khái quát về cầu thị trường

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đo lường cầu thị trường

4.1.3. Cầu thị trường đối với việc hình thành giá sản phẩm của doanh nghiệp

4.2. Mối liên hệ qua lại giữa cầu thị trường và giá sản phẩm

4.2.1. Mối liên hệ giữa cầu và giá

4.2.2. Mối liên hệ giữa giá và cầu thị trường

4.2.3. Mối liên hệ giữa cầu thị trường, giá cả và doanh số bán

4.3. Hiểu biết về khách hàng

4.3.1. Vai trò của giá trị trong định giá

4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ nhạy cảm với giá

Chương 5. Phân tích cạnh tranh trong thiết lập giá5.1. Khái quát chung về cạnh tranh

5.1.1. Quan niệm về cạnh tranh

5.1.2. Bản chất của cạnh tranh qua giá

5.2. Phân tích cạnh tranh và xác định giá sản phẩm của doanh nghiệp

5.2.1. Nhận dạng hình thái thị trường, đối thủ và sản phẩm cạnh tranh

5.2.2. Phân tích sản phẩm và giá sản phẩm cạnh tranh

5.2.3. Phân tích ý định chiến lược của đối thủ với năng lực/rào cản

5.2.4. Đánh giá hệ quả của hành vi cạnh tranh

5.3. Lập kế hoạch để định giá đạt mục tiêu lợi nhuận

5.3.1. Phân tích các yếu tố và dự đoán cạnh tranh

5.3.2. Thiết lập chính sách giá phù hợp

5.4. Quản trị thông tin cạnh tranh

5.4.1. Thu thập và đánh giá thông tin

312

Page 316: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

5.4.2. Truyền đạt thông tin một cách chọn lọc

5.5. Phân bổ các nguồn lực cạnh tranh

5.5.1. Tìm kiếm lợi thế cạnh tranh chứ không phái là thị phần

5.5.2. Lựa chon sự đối đầu của doanh nghiệp

5.5.3. Các điều kiện để thực hiện cạnh tranh bằng giá cả

Chương 6. Thiết lập chiến lược giá6.1. Tại sao định giá thường không hiệu quả

6.1.1. Sự đánh lừa của phương pháp cộng tới

6.1.2. Những hạn chế của định giá dựa trên chi phí định hướng vào sản phẩm

6.1.3. Định giá hướng vào khách hàng

6.1.4. Định giá hướng vào cạnh tranh

6.2. Quy trình chung của việc định giá

6.2.1. Thu thập dữ liệu

6.2.2. Phân tích chiến lược

6.2.3. Thiết lập chiến lược

6.3. Các chiến lược giá tổng quát

6.3.3. Chiến lược giá hớt váng

6.3.3. Chiến lược giá xâm nhập

Chương 7. Phân biệt giá7.1. Phân biệt giá theo đặc điểm của người mua

7.1.1. Thu thập thông tin

7.1.2. Sử dụng người bán trong định giá phân biệt theo đặc điểm của người mua

7.2. Phân biệt giá theo nơi chốn mua sắm

7.3. Phân biệt giá theo thời gian mua sắm

7.3.1. Định giá giờ cao điểm

7.3.2. Quản lý số lượng

7.4. Phân biệt giá theo số lượng mua

7.4.1. Giảm giá theo số lượng

7.4.2. Giảm giá theo số lượng đặt hàng

7.4.3. Giảm giá bậc thang

7.4.4. Định giá hai phần

7.5. Phân biệt giá theo gói sản phẩm

7.5.1. Gói hàng lựa chọn

7.5.2. Gói giá trị tăng gia tăng

Chương 8. Định giá sản phẩm theo các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

313

Page 317: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

8.1. Định giá sản phẩm ở giai đoạn giới thiệu

8.1.1. Định giá sản phẩm mới để phát triển thị trường

8.1.2. Marketing sản phẩm cách tân thông qua định giá khuyến khích dùng thử

8.1.3. Marketing sản phẩm cách tân thông qua bán hàng trưc tiếp

8.1.4. Marketing sản phẩm cách tân thông qua kênh phân phối

8.2. Định giá sản phẩm ở giai đoạn tăng trưởng

8.2.1. Định giá sản phẩm phân biệt

8.2.2. Định giá sản phẩm chi phí thấp

8.2.3. Lựa chọn chiến lược tăng trưởng

8.2.4. Giảm giá ở giai đoạn tăng trưởng

8.3. Định giá sản phẩm ở giai đoạn bão hòa

8.4. Định giá sản phẩm ở giai đoạn suy thoái

Chương 9. Kết hợp giá cả với các yếu tố khác của marketing - Mix 9.1. Giá cả và sản phẩm

9.1.1. Định giá sản phẩm thay thế

9.1.2. Định giá sản phẩm bổ xung

9.2. Giá cả và xúc tiến hỗn hợp

9.2.1. Định giá và quảng cáo

9.2.2. Định giá và bán hàng cá nhân/giới thiệu sản phẩm

9.2.3. Định giá với thiết lập ngân sách xúc tiến

9.3. Giá cả với tư cách là công cụ của xúc tiến bán

9.3.1. Định giá khuyến khích dùng thử

9.3.2. Các biện pháp xúc tiến qua giá mang tính phòng thủ

9.3.3. Xúc tiến qua giá trong phân phối

9.4. Giá cả và phân phối

9.4.1. Lựa chọn kênh phân phối thích hợp

9.4.2. Duy trì mức giá bán lại tối thiểu

9.4.3. Hạn chế các mức giá bán lại tối thiểu

Chương 10. Tâm lý tiêu dùng và định giá10.1. Khái quát về tâm lý tiêu dùng

10.1.1. Quá trình diễn biến tâm lý ở người tiêu dùng

10.1.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý ở người tiêu dùng

10.2. Mối quan hệ giữa tâm lý tiêu dùng và giá cả

10.2.1. Nhận thức về sự khác nhau tương đối của giá cả

10.2.2. Nhận thức về giá lẻ

314

Page 318: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.2.3. Thiết lập giá tham khảo của người mua

10.2.4 Một số kết luận chung

10.3. Sách lược tâm lý trong định giá

10.2.1. Các yêu cầu chung

10.2.2. Các sách lược chủ yếu

10.2.3. Sách lược thỏa thuận về giá

Học phần 77 MARKETING DỊCH VỤ 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu học phần:Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

*) Về kiến thức:

- Người học nắm được những nhận thức cơ bản về dịch vụ và những vấn đề cơ bản của marketing dịch vụ;

- Người học nắm được các công cụ cần thiết được sử dụng trong marketing dịch vụ.

*) Về kỹ năng:

Người học cách thức tổ chức hoạt động marketing cho một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ.

3.2. Các mục tiêu khác:

- Môn học giúp người được trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết về chuyên ngành marketing.

- Sử dụng kiến thức marketing dịch vụ trong mối quan hệ với các môn học và chuyên ngành khác một cách hiệu quả.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Marketing dịch vụ là một trong số những môn học thuộc chuyên ngành hẹp marketing,

đáp ứng được đòi hỏi trong thực tiễn của những doanh nghiệp dịch vụ.

Nội dung của môn học giúp người học nắm được các vấn đề tổng quan chung về dịch vụ và những kỹ năng marketing cần thiết trong kinh doanh dịch vụ. Người học sẽ được tiếp cận và thực hành những công việc lựa chọn chiến lược marketing, soạn thảo các công cụ marketing theo 7P.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

315

Page 319: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:1. Tài liệu chính

1. Bài giảng Marketing dịch vụ, Phạm Công Toàn, Trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.

2. Tài liệu tham khảo

1) Giáo trình Marketing dịch vụ, PGS.TS Lưu Văn Nghiêm, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 2001;

2) Bài giảng marketing dịch vụ, PGS,TS Nguyễn Văn Thanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004.

3) Ch.Lovelock, P.Patterson, R.Walker (May 2004), Services marketing, An Asia-Pacific and Australian Perspective.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phầnChương 1: Những vấn đề cơ bản về marketing dịch vụ và quản lý dịch vụ1.1 Định nghĩa dịch vụ

1.2 Hiểu biết về kinh tế dịch vụ

1.3 Điều kiện phát triển đối với ngành dịch vụ

1.4 Những khác biệt giữa hàng hóa và dịch vụ

1.5 Sự tạo lập giá trị và mở rộng hỗn hợp marketing trong ngành dịch vụ

1.6 Sự tiếp cận hợp nhất về marketing dịch vụ

1.7 Ba chức năng quản lý dịch vụ

Chương 2: Sự liên quan của khách hàng trong quá trình cung ứng dịch vụ - quản lý việc tiếp nhận dịch vụ2.1 Sự khác biệt giữa dịch vụ và các lĩnh vực khác

2.2 Quá trình dịch vụ

2.3 Quản lý sự tiếp cận dịch vụ

2.4 Hệ thống dịch vụ

2.5 Sơ đồ tiến trình dịch vụ

Chương 3: Hành vi khách hàng trong kinh doanh dịch vụ3.1 Mô hình quá trình ra quyết định của khách hàng

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng

Chương 4: Sự thỏa mãn khách hàng và chất lượng dịch vụ4.1 Định nghĩa sự thỏa mãn khách hàng

4.2 Mô hình hóa quá trình thỏa mãn khách hàng

4.3 Nhận thức về chất lượng dịch vụ đối với sự thỏa mãn khách hàng

316

Page 320: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Chương 5: Giải quyết phàn nàn của khách hàng và quản lý sự phục hồi dịch vụ5.1 Sự phản hồi của khách hàng về các lỗi sai hỏng trong dịch vụ

5.2 Hành vi phàn nàn của khách hàng dịch vụ

5.3 Giải quyết những phàn nàn và phục hồi dịch vụ

5.4 Các nguyên tắc phục hồi dịch vụ hiệu quả trong cấp quản lý

Chương 6: Quản lý các mối quan hệ khách hàng6.1 Các chiến lược giữ chân khách hàng

6.2 Tạo lập giá trị dành cho khách hàng và doanh nghiệp dịch vụ

6.3 Nền tảng của các mối quan hệ trong ngành công nghiệp dịch vụ

6.4 Marketing quan hệ với việc quản lý mối quan hệ

6.5 Giá trị khách hàng tiếp cận đoạn thị trường

6.6 Nhân viên cung ứng dịch vụ và các mối quan hệ khách hàng

Chương 7: Xác lập, hiểu biết và định vị thị trường mục tiêu7.1 Sự tìm kiếm lợi thế cạnh tranh

7.2 Xác lập và định hình các đoạn thị trường

7.3 Định vị cạnh tranh

7.4 Các bước trong phát triển chiến lược định vị

7.5 Thiết lập bản đồ định vị

Chương 8: Phát triển chiến lược sản phẩm dịch vụ8.1 Nhận thức về sản phẩm dịch vụ

8.2 Khái niệm sản phẩm dịch vụ tổng thể: cốt lõi và bổ sung

8.3 Những liên quan trong quản lý dịch vụ

8.4 Phát triển chiến lược sản phẩm dịch vụ

8.5 Tạo lập dịch vụ mới

Chương 9: Phân phối dịch vụ và các chiến lược minh chứng dịch vụ9.1 Sự lựa chọn phân phối

9.2 Minh chứng hữu hình

9.3 Tiến trình và đặc điểm của phân phối dịch vụ

9.4 Tác động của công nghệ thông tin trong dịch vụ

9.5 Vai trò của các trung gian

9.6 Năng suất trong cung ứng dịch vụ

Chương 10: Nhận thức về các loại chi phí và phát triển chiến lược định giá10.1 Nền tảng của chiến lược định giá

10.2 Việc thiết lập các mục tiêu định giá bằng tiền

10.3 Việc định giá ở các mức nhu cầu

317

Page 321: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

10.4 Các kiểu chiến lược định giá

10.5 Sử dụng tài sản và quản lý lợi nhuận

Chương 11: Quản lý năng lực và nhu cầu11.1 Quản lý năng lực

11.2 Nhận thức về các mẫu và xác định nhu cầu

11.3 Các chiến lược quản lý nhu cầu

11.4 Nhu cầu thông tin

Chương 12: Truyền thông và xúc tiến dịch vụ12.1 Dịch vụ và hàng hóa: mối quan hệ mật thiết cho chiến lược truyền thông

12.2 Vai trò của truyền thông marketing

12.3 Tạo lập mục tiêu

12.4 Hỗn hợp các truyền thông marketing

Chương 13: Quản lý chức năng dịch vụ khách hàng13.1 Định nghĩa dịch vụ khách hàng

13.2 Sự thiết kế việc tổ chức dịch vụ khách hàng hiệu quả

13.3 Các nguyên tắc cho việc thực hiện chương trình hiệu quả

Chương 14: Marketing dịch vụ quốc tế14.1 Sự dịch chuyển từ nội địa đến quốc tế tới marketing toàn cầu

14.2 Chiến lược trong thị trường quốc tế

14.3 Khái niệm các doanh nghiệp dịch vụ

14.4 Internet như là công cụ marketing quốc tế

Học phần 78 MARKETING CÔNG NGHIỆP 3 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu của môn học5.2. Mục tiêu chung: * Về kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm, nắm được bản chất của các vấn đề của marketing công nghiệp

- Nhận biết được những điểm khác biệt giữa chiến lược marketing trong thị trường công nghiệp và thị trường tiêu dùng

318

Page 322: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

- Nắm bắt được một số kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trường.

- Trình bày được các quy trình thực hiện các chương trình trong marketing công nghiệp.

-* Kỹ năng:

- Hình thành và phát triển năng lực phân tích, giải quyết các tình huống thực tế .

- Phát triển khả năng tìm hiểu, phân tích nhu cầu của khách hàng tổ chức.

- Phát triển tư duy marketing, tư duy sáng tạo trong giải quyết các vấn đề.

- Đánh giá được các chương trình marketing của các doanh nghiệp trên thị trường.

- Thiết kế, xây dựng được các chương trình marketing cụ thể.

- Phát triển kỹ năng bán hàng, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập.

* Thái độ: - Hình thành thái độ đúng mực khi tiếp xúc với khách hàng tổ chức.

- Phát triển thái độ, tinh thần học hỏi, khiêm nhường với bạn cùng nhóm, cùng lớp.

- Phát triển niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong marketing.

5.3. Các mục tiêu khác:a) Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

b) Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

c) Rèn kỹ năng nói trước đám đông

d) Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Trên thị trường hiện nay, số lượng các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ

công nghiệp (hàng hoá, dịch vụ bán cho các doanh nghiệp) chiếm tới 70-80%. Đối tượng khách hàng này có nhu cầu, mong muốn, hành vi mua khác và phức tạp hơn người tiêu dùng. Do đó để bán được hàng cho họ đòi hỏi người làm marketing phải có những kiến thức chuyên sâu về đối tượng khách hàng này và những hoạt động marketing riêng tác động vào họ.

Các kiến thức marketing công nghiệp có thể áp dụng cho các doanh nghiệp bán hàng hoá dịch vụ công nghiệp thuần tuý, hàng hoá bán cả cho 2 thị trường công nghiệp và tiêu dùng, hàng hoá tiêu dùng chủ yếu khi muốn bán cho đối tượng khách hàng công nghiệp.

Môn học sẽ củng cố thêm những kiến thức marketing sinh viên đã học trong môn marketing căn bản, cung cấp những kiến thức chuyên sâu để sinh viên có thể làm việc

319

Page 323: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

với thị trường công nghiệp. Học song môn học sinh viên sẽ có những kiến thức, kỹ năng để có thể làm việc ở các vị trí nhân viên kinh doanh, nhân viên marketing, quản lý marketing, quản lý bán hàng...

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:+ Giáo trình: 2. TS. Robert W.Haas – Ths. Hồ Thanh Lan (lược dịch) - Marketing công nghiệp. NXB Thống kê, 2008

Tập bài giảng “Marketing công nghiệp”, bộ môn marketing, khoa QTKD, ĐH Kinh tế và QTKD

* Tham khảo1. Vũ Thế Dũng (Biên dịch) - Tiếp thị giữa các tổ chức. NXB ĐH Quốc gia TP. HCM 2002

2. TS. Hà Nam Khánh Giao – Marketing công nghiệp. NXB Thống kê 2004

3. Philip Kotler - Quản trị marketing. NXB Thống kê 1998

4. Marketing căn bản – GS.TS Trần Minh Đạo. NXB ĐH Kinh tế quốc dân 2006

5. Tập bài giảng “Marketing công nghiệp”, bộ môn marketing, khoa QTKD, ĐH Kinh tế và QTKD

Học phần 79 MARKETING THƯƠNG MẠI2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Marketing

Giới thiệu chương trình1. Mục tiêu của học phần:

Nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về hoạt động thương mại và các chiến lược Marketing hỗn hợp trong thương mại.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Nội dung cơ bản của môn học đề cập đến các vấn đề sau:Tổng quan về

Marketing trong công ty thương mại;Thị trường trong hoạt động của công ty Thương mại;Quá trình nghiên cứu và phân tích Marketing của công ty Thương mại;Marketing hỗn hợp của công ty Thương mại

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

320

Page 324: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

-Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

-Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

4. Tài liệu học tập:-Giáo trình Marketing Thương mại của Đại học Kinh tế Quốc dân - PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang - NXB Lao động - xã hội 2005

-Giáo trình Marketing Thương mại của Đại học Thương mại

-Giáo trình Marketing cơ bản của Philip Kotler - PGS.TS Trần Minh Đạo - NXB Giáo dục, tái bản 2005.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI

I.     Hệ thống và chức năng của công ty Thương mại

1.   Khái niệm, vị trí, điều kiện hoạt động của công ty Thương mại

2.   Hệ thống tổ chức của công ty Thương mại

3.   Chức năng tác nghiệp của công ty Thương mại theo quan điểm tiếp cận hiện đại

II.    Tổng quan về Marketing trong công ty Thương mại

1.   Khái niệm Marketing Thương mại

2.   Bản chất của Marketing Thương mại

3.   Đặc điểm Marketing trong công ty Thương mại

III.  Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học

CHƯƠNG 2. THỊ TRƯỜNG MARKETING THƯƠNG MẠI Khái niệm và cấu trúc thị trường Thương mại

1.    Khái niệm thị trường

2.    Cấu trúc thị trường

3.    Đo lường nhu cầu thị trường

II.   Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động  Kinh doanh thương mại

1.    Các yếu tố thuộc môi trường

2.    Tiềm lực của Doanh nghiệp

3.    Khách hàng và cách mua sắm

4.    Cơ hội kinh doanh thương mại

III.  Dự báo nhu cầu thị trường

1.    Mục tiêu, phạm vi dự báo

2.    Các phương pháp  dự báo thị trường trong kinh doanh Thương mại

321

Page 325: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

CHƯƠNG 3.  QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

I.    Khái niệm, nhiệm vụ và các loại hình nghiên cứu Marketing Thương mại

1.   Khái niệm

2.   Nhiệm vụ

3.   Các loại hình nghiên cứu

II.  Nguyên tắc, quy trình các bước nghiên cứu của Marketing Thương mại

1.   Nguyên tắc

2.   Chiến thuật nghiên cứu Marketing Thương mại

3.   Quy trình nghiên cứu Marketing Thương mại

III. Phân tích Marketing Thương mại

1.   Khái niệm

2.   Nội dung phân tích

3.   Phương pháp và mô hình phân tích

CHƯƠNG 4. CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

I. Các quyết định mặt hàng kinh doanh

1.    Cơ sở lí thuyết mặt hàng kinh doanh

2.    Nội dung và quy trình các quyết định Marketing mặt hàng kinh doanh

II.   Các quyết định về giá

1.    Lí thuyết định giá

2.    Các phương pháp định giá

3.    Quy trình định giá

4.    Các chính sách giá

III.  Các quyết định về phân phối

1.    Lựa chọn điểm phân phối

2.    Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối

3.    Tổ chức mạng lưới phân phối

IV.  Các quyết định về xúc tiến hỗn hợp

1.    Vai trò của xúc tiến Thương mại

2.    Nội dung xúc tiến Thương mại

3.    Hoạt động quảng cáo

4.    Hoạt động khuyến mại

5.    Hội chợ triển lam

6.    Bán hàng trực tiếp

322

Page 326: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Học phần 80 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Quản trị học

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: BM Quản trị KDTH

Giới thiệu học phần1. Mục tiêu của học phầnVề kiến thức: Mục tiêu của môn học là cung cấp cho người học kiến thức đầy đủ về:

- Cơ sở lý thuyết của quản trị sự thay đổi

- Các loại kỹ thuật thay đổi (change techniques)

- Tác động của sự thay đổi đến các thành viên của tổ chức

- Hiểu và khắc phục việc chống đối sự thay đổi

Về ky năng:

- Bước đầu lập kế hoạch thay đổi tại một doanh nghiệp cụ thể.

- Vận dụng những vấn đề lý luận về sự thay đổi và quản trị sự thay đổi để nhận xét, liên hệ với thực tiễn quản trị sự thay đổi trong tổ chức.

- Hình thành và rèn luyện các kỹ năng quản trị sự thay đổi trong tổ chức.

- Hình thành và phát triển kỹ năng tư duy logic, kỹ năng xử lý tình huống và ra quyết định, phát triển kỹ năng tự học và nghiên cứu, kỹ năng tra cứu thông tin, kỹ năng giao tiếp hai chiều, kỹ năng làm việc nhóm.

Về Thái độ:

- Nhận ra tầm quan trọng của việc quản trị sự thay đổi, từ đó có thái độ tích cực rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân để đáp ứng các yêu cầu trong công việc tương lai.

- Nhận ra tầm quan trọng của việc phân tích tác động của bối cảnh đối với quá trình thay đổi, từ đó có những lựa chọn phù hợp khi thiết lập kế hoạch thay đổi.

- Nhận ra những phản ứng của con người trước sự thay đổi, nguyên nhân dẫn đến sự kháng cự của con người trước sự thay đổi và có thái độ, biện pháp xử lý phù hợp.

- Nhận ra những lợi thế và hạn chế của các biện pháp can thiệp để thúc đẩy quá trình thay đổi, từ đó vận dụng cho phù hợp với các tình huống trong công việc.

- Có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu tài liệu

2. Mô tả môn họcMôn học cung cấp cơ sở lý thuyết về sự thay đổi trong tổ chức. Với sự nhấn

mạnh vào quá trình thay đổi chứ không phải kết quả của sự thay đổi, nội dung môn học sẽ giúp sinh viên có cách nhìn cân đối về sự thay đổi trong tổ chức. Môn học đề cập đến các vấn đề về tính cấp thiết của sự thay đổi, lợi ích của sự thay đổi đối với tổ chức, và tác động của nó đến các cá nhân trong tổ chức và lý do tại sao các tổ chức lại tham gia vào các chương trình thay đổi (change programmes).

323

Page 327: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

3. Nhiệm vụ của sinh viên:-Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.

-Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

-Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

4. Tài liệu học tập:4.1. Tài liệu chính: Elearn, Change management: Management extra. 2005, Pergamon Flexible Learning

4.2. Tài liệu tham khảo

- Balogun, J. & Hailey, V. H., Exploring Strategic Change, 3rd ed, Financial Times Prentice Hall: Harlow, 2008.

- Huczynski, A. A. & Buchanan, D. A., Organisational Behaviour, 6th

ed, Pearson Education: Milan, 2007.

- Stone, R. J., Human Resource Management, 6th ed, John Wiley & Sons Australia: Milton, 2008.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phầnCHƯƠNG 1: TẠI SAO THAY ĐỔI

1.1. Giới thiệu Thế giới đang thay đổi

1.2. Tại sao phải thay đổi

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI1.1. Các lý thuyết về quản trị sự thay đổi

1.2. Các mô hình thay đổi

CHƯƠNG 3: CÁC ĐIỀU KIỆN THAY ĐỔI3.1. Các động lực thay đổi

3.2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thay đổi

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THAY ĐỔI4.1. Sự phê duyệt của ban lãnh đạo

4.2. Triển khai chiến lược

4.3. Làm cho tổ chức chuyển động

CHƯƠNG 5: Sự thay đổi của cá nhân và tổ chức5.1. Thay đổi cá nhân

5.2 Thay đổi văn hóa

CHƯƠNG 6: CÁC KÝ THUẬT THAY ĐỔI BỀN VỮNG

324

Page 328: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

6.1. Các chiến lược thay đổi

6.2. Các phong cách quản lý sự thay đổi

6.3. Khắc phục sự phản kháng đối với sự thay đổi

CHƯƠNG 7: NHÀ LÃNH ĐẠO SỰ THAY ĐỔI7.1. Vai trò lãnh đạo trong việc tạo ra nhận thức về sự thay đổi

7.2. Sự thay đổi phải diễn ra từ cấp trên?

Học phần 81 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 tín chỉ- Điều kiện đăng ký:

Học phần học trước: Marketing căn bản, Lý thuyết xác suất và thống kê

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ tư

- Bộ môn phụ trách: Quản trị kinh doanh tổng hợp

Giới thiệu chương trình1.Mục tiêu của học phần:

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm các khái niệm, định nghĩa, giá trị, mục đích, phương pháp, và các kỹ thuật, xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng.Hiểu được đây là một ngành học, một khoa học, một nghề chuyên môn rất mới trên thế giới và ở Việt Nam. Nắm bắt được các lý thuyết sử dụng trong công tác quản trị chuỗi cung ứng để áp dụng trong thực hành nghề nghiệp.

2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức về quản trị chuỗi cung ứng,

bao gồm:Tổng quan về Quản trị chuỗi cung ứng và Logistics.Các hoạt động của chuỗi cung ứng như : Lập kế hoạch và tìm nguồn, Sản xuất và phân phối.Phối hợp chuỗi cung ứng và sử dụng công nghệ. Đưa ra các phương pháp đánh giá chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng toàn cầu và quản trị quan hệ đối tác.

3. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự các giờ giảng lý thuyết và hướng dẫn bài tập

- Tự đọc theo hướng dẫn của giảng viên

- Làm các bài tập

4. Tài liệu học tập:-Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng do bộ môn QTKDTH –Khoa QTKD soạn.

-Quản lý chuỗi cung ứng, Nguyễn Công Bình, NXB Thống kê – 2008.

5. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:Theo quy chế hiện hành về đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.

6. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1:Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng

325

Page 329: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

1.1 Các khái niệm cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng.

1.2 Các vấn đề cơ bản trong chuỗi cung ứng:

a) Quan điểm của Shoshanah Cohen và Joseph Roussel.

b) Quan điểm của Chopra Sunil và Pter Meindl

1.3 Sự phát triển của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng.

1.4 Các thành viên trong chuỗi cung ứng.

1.5 Cơ cấu chuỗi cung ứng.

1.6 Bốn đặc điểm của một chiến lược quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả.

1.7 Bài học thực tiễn

a) Công ty dược hàng đầu thế giới Eli Lilly.

b) Công ty sản xuất các hệ thống an toàn cho ô tô Autoliv.

Chương 2:Logistics2.1 Giới thiệu về Logistics

2.2 Cơ cấu của Logistics

a) Quản trị thu mua

b) Quản trị hàng tồn kho

c) Vận chuyển, phân phối và bảo trì.

2.3 Sự khác biệt giữa Logistics và quản trị chuỗi cung ứng

2.4 Bài tập tình huống: Wal-mart

Chương 3:Hoạt động của chuỗi cung ứng: Lập kế hoạch và tìm nguồn3.1 Bốn yêu cầu đối với chuỗi cung ứng

a) Phù hợp với chiến lược của công ty.

b) Tầm nhìn xa

c) Đơn giản

d) Kết nối chặt chẽ

3.2 Mô hình SCOR.

3.3 Năm quá trình quản trị chuỗi cung ứng

a) Lập kế hoạch

b) Tìm nguồn các yếu tố đầu vào.

c) Thực hiện

d) Phân phối

e) Các hoạt động sau bán hàng

3.4 Bài tập tình huống:Công ty mỹ phẩm AVON

Chương 4:Các hoạt động của chuỗi cung ứng: Sản xuất và phân phối

4.1 Sản xuất

326

Page 330: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

4.1.1 Thiết kế sản phẩm

4.1.2 Lên lịch sản xuất

4.1.3 Quản lý cơ sở sản xuất

4.2 Phân phối

4.2.1 Quản lý đơn hàng

4.2.2 Lên lịch phân phối

4.3 Chiến lược đáp ứng nhu cầu và dịch vụ khách hàng.

4.4 Bài tập tình huống

Chương 5:Phối hợp chuỗi cung ứng và sử dụng công nghệ

5.1 Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng

5.1.1 Năm nhân tố của cái “roi da”

a) Dự đoán nhu cầu

b) Đặt hàng thành lô

c) Hạn chế sản phẩm

d) Định giá sản phẩm

e) Những khích lệ thành tích

5.1.2 Bài học thực tiễn:Lý thuyết về những “Hạn chế” của Eltyahu Goldratt.

5.2 Cộng tác lên kế hoạch, dự đoán và bổ sung (CPFR)

5.2 Các hệ thống thông tin hỗ trợ cho chuỗi cung ứng.

5.3 Sự hội nhập vào chuỗi cung ứng với hoạt động kinh doanh điện tử.

Chương 6:Phương pháp đánh giá chuỗi cung ứng6.1 Phương pháp đánh giá dựa trên phân tích thị trường

6.1.1 Các đặc điểm thị trường:

a) Đang phát triển

b) Tăng trưởng

c) Phát triển

d) Bền vững

6.1.2 Các cách đánh giá thành tích của chuỗi cung ứng

a) Dịch vụ khách hàng

b) Hiệu suất nội bộ

c) Tính linh hoạt của nhu cầu

d) Sự phát triển sản phẩm

6.2 Mô hình SCOR

6.3 Bài tập tình huống:General Motors: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng.

6.4 Các hoạt động tạo khả năng cho thành tích của chuỗi cung ứng

327

Page 331: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

a) Lên kế hoạchb) Tìm nguồnc) Thực hiệnd) Phân phối

Chương 7:Thiết lập chuỗi cung ứng7.1 Xác định các cơ hội của chuỗi cung ứng

a) Chuỗi cung ứng như một lợi thế cạnh tranhb) Nhận ra cơ hội kinh doanh và xác định mục tiêuc) Phát sinh ý tưởng

7.2 Lập chiến lượca) Mục tiêub) Điều tra thị trườngc) Thiết kế các hệ thốngd) Ngân sách và kế hoạch dự án ban đầu phù hợp với nguồn lực của công tye) Ước lượng ngân sách dự án và ROIf) Xác định các lợi ích và chi phí cụ thểg) Ra quyết địnhh) Triển khai và thực hiệni) Kiểm tra hệ thống và chính thức tung sản phẩm ra thị trườngj) Các chính sách hậu bán hàng

7.3 Bài học thực tiễn: ToyotaChương 8: Chuỗi cung ứng toàn cầu và quản trị quan hệ đối tác8.1 Chuỗi cung ứng toàn cầu 8.1.1 Tác động của toàn cầu hóa đến doanh nghiệp.8.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự8.1.3 Mô hình của Nhật Bản8.2 Quản trị quan hệ đối tác8.2.1 Vai trò của các đối tác đối với sự phát triển của công ty8.2.2 Phân tích công ty (SWOT)8.2.3 Năng lực cốt lõi và chiến lược thuê ngoài.8.2.4 Quản trị quan hệ đối tác chuỗi cung ứnga) Nguyên tắc quản trị đối tác chuỗi cung ứngb) So sánh công ty và đối tác (Benchmarking)c) Đàm phán hiệu quả8.2.5 Bài học thực tiễn

328

Page 332: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Phụ lục 01

DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN MARKETING

THUỘC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Stt Họ và tên Học vị Chức danh Đơn vị công tácGhi chú

(Đang đào tạo)

1 Đỗ Thị Bắc PGS.TS Giảng viên chính Khoa QTKD

2 Nguyễn Thị Gấm PGS.TS Trưởng phòng Phòng Đào tạo GV kiêm nhiệm

3 Nguyễn Thị Lan Anh TS Phó trưởng phòng Phòng QL ĐT SĐH GV kiêm nhiệm

4 Phạm Công Toàn TS Giảng viên Khoa QTKD

5 Hoàng Thị Huệ NCS Trưởng khoa Khoa QTKD

6 Dương Thanh Hà NCS Phó trưởng khoa Khoa QTKD

7 Nguyễn Minh Huệ Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

8 Nguyễn Thị Thái Hà Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

9 Nguyễn Văn Hùng Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

10 Đào Thị Hương Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

11 Nguyễn Thị Bắc Hải Cử nhân Trợ giảng Khoa QTKD

12 Trần Thị Thu Nga Cử nhân Trợ giảng Khoa QTKD

13 Lê Thị Phương Lan Cử nhân Trợ giảng Khoa QTKD

Danh sách gồm: 13 người

329

Page 333: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Phụ lục 02: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾTHUỘC KHOA KINH TẾ

Stt Họ và tên Học vị Chức danh Đơn vị công tácGhi chú

(Đang đào tạo)

1 Nguyễn Khánh Doanh PGS.TS Hiệu phó Ban giám hiệu Kinh tế quốc tế

2 Trần Nhuận Kiên Tiến sĩ Trưởng phòng Phòng QLĐT SĐH Kinh tế quốc tế

3 Bùi Thị Minh Hằng Tiến sĩ Trưởng phòng Phòng QLKH-HQT Kinh tế quốc tế

4 Vũ Thị Oanh Thạc sĩ Giảng viên Kinh tế quốc tế (NCS ở Trung Quốc)

5 Đỗ Thị Thuỳ Linh Thạc sĩ Giảng viên Kinh tế quốc tế

6 Phạm Thuỳ Linh Thạc sĩ Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế

7 Đoàn Quang Huy Thạc sĩ Giảng viên Kinh tế quốc tế (NCS ở Đức)

8 Trần Thị Phương Thảo Cử nhân Giảng viên Kinh tế quốc tế Đang học ThS. ở

Hàn Quốc

9 Trần Thị Thu Trâm Cử nhân Giảng viên Kinh tế quốc tế Đang học ThS. ở Hà Lan

10 Đàm Thị Thanh Huyền Cử nhân Giảng viên Kinh tế quốc tế Đang học Ths ở

Na Uy

11 Nguyễn Thị Bích Ngọc Thạc sĩ Giảng viên Kinh tế quốc tế

Danh sách gồm: 10 người

330

Page 334: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNold.tueba.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Muc-dich-noi... · Web viewMục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng

Phụ lục 03: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BỘ MÔN QTKD DU LỊCH- KHÁCH SẠNTHUỘC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Stt Họ và tên Học vị Chức danh Đơn vị công tácGhi chú

(Đang đào tạo)

1 Nguyễn Văn Huy Thạc sĩ Trưởng BM Khoa QTKD

2 Ngô Thị Huyền Trang NCS Giảng viên Khoa QTKD

3 Phạm Minh Hương Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

4 Trần Thị Tuyết Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

5 Nguyễn Thị Thanh Tâm Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

6 Trương Thị Mai Thanh Thạc sĩ Giảng viên Khoa QTKD

7 Bùi Thị Thanh Hương Cử nhân Giảng viên Khoa QTKD Đang học Thạc sĩ ở Đài Loan

Danh sách gồm: 7 người.

331