38
Điếc và điếc câm Nghe kém và điếc bẩm sinh

Điếc và điếc câm Nghe kém và điếc bẩm sinh · •Điện thế liên tục •Điện thế vi âm •Điện thế cộng •Điện thế hoạt động Hoạt động

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Điếc và điếc câm

Nghe kém và điếc bẩm sinh

Sơ lược giải phẫu tai

Sơ lược sinh lý nghe

• Chức năng của tai ngoài và tai giữa : dẫn

truyền và khuyết đại âm thanh

• Chức năng của tai trong : tiếp nhận và xử

lý âm thanh

Hoạt động của tai giữa

• Sự rung động của màng nhĩ

• Sự rung động của xương búa và đe

• Sự rung động của xương bàn đạp

• Cơ búa và cơ bàn đạp

• Sự lệch pha

• Vòi nhĩ

• Sào bào và tế bào chủm

• Điện thế liên tục

• Điện thế vi âm

• Điện thế cộng

• Điện thế hoạt động

Hoạt động của tai trong

Sinh lý nghe

Điếc

Điếc

• Điếc là một triệu chứng bệnh lý khá phổ

biến. Chúng ta gặp triệu chứng này trong

nhiều loại bệnh của tai hoặc thần kinh.

• Người ta xếp triệu chứng điếc ra làm ba

loại : điếc dẫn truyền, điếc tiếp nhận và

điếc hỗn hợp.

Nguyên nhân

• Điếc dẫn truyền : tai ngoài và tai giữa

Tai ngoài : nút ráy tai, dị vật, bất

thương vành tai hoặc ống tai, nhiễm trùng

hoặc khối u,..

Tai giữa : viêm tai giữa cấp, suy chức

năng vòi tai, chấn thương âm thanh, thủng

nhĩ,…

• Điếc tiếp nhận : tai trong

Thương tổn có thể khu trú ở mê nhĩ, ở

dây VIII, ở thần kinh trung ương.

• Tổn thương mê nhĩ :

Do viêm nhiễm (giang mai, thương hàn, quai bị, cúm,…)

Hoặc do độc chất (rượu, thuốc lá, quinin, salysylat natri, streptomycin, cholesterol máu cao, acid uric máu cao, ure máu cao, đường máu cao),

Do vỡ mạch máu, co thắt mạch máu tai trong,

Do chấn thương,

Do dị ứng.

• Thương tổn dây thần kinh có thể do

Viêm màng não,

Giang mai,

Virus,

U dây thần kinh…

• Thương tổn trung tâm thính giác có thể do

U não,

Abcès não, ….

• Điếc hỗn hợp : điếc hỗn hợp có 2 loại

Điếc hỗn hợp nặng về tai giữa

Xốp xơ tai

Xơ nhĩ mê nhĩ

Lỏng khớp cửa sổ bầu dục

Điếc hỗn hợp nặng về tai trong

Viêm tai khô do thể tạng

ĐIẾC – CÂM

Trong điếc – câm, em bé không nói được vì nó

không nghe tiếng nói và không bắt chước được

NGUYÊN NHÂN

• Có 2 loại điếc : điếc câm bẩm sinh và điếc

câm mắc phải

• Nguyên nhân của điếc câm bẩm sinh là :

Viêm trong bào thai, ví dụ : rubeole,

Hoặc thoái hóa thần kinh do di truyền,

Cha mẹ nghiện rượu,

Đồng huyết thống của cha mẹ do yếu tố Rh

(-) của mẹ.

Nguyên nhân của điếc câm mắc phải là : Viêm màng não,

Viêm não

Viêm tai hoại tử (do cúm, sởi)

Chấn thương khi đẻ,

Đẻ non,

Giang mai bẩm sinh,

Nhiễm độc (streptomycin).

GIẢI PHẪU BỆNH HỌC

• Tế bào giác quan của cơ quan Corti bị

thoái hóa, màng nền bị teo, ốc tai không

phát triển.

• Xơ hóa tổ chức thần kinh của mê nhĩ,

quá sản tổ chức xương. Đôi khi có cả

biến dạng ở tai ngoài.

TRIỆU CHỨNG 1. Khám thính lực

• Hài nhi 4 tháng trở lên bắt đầu biết lưu ý đến tiếng động bên ngoài

• Đối với trẻ 2 tuổi chúng ta cũng có thể tìm phản xạ ốc tai – mí mắt thử xem tai có nghe được không

• Từ 2 tuổi đến sáu tuổi chúng ta có thể chẩn đoán tương đối chính xác hơn : thính lực đồ

• Thính lực đồ sẽ giúp chúng ta tìm ra những tần số vô dụng (điếc nặng quá) và những tần số còn dùng được

• Làm thính lực đồ ở trẻ con ba bốn tuổi rất khó, chúng ta phải dùng phương pháp Peep-show

• Từ 6 tuổi trở lên chúng ta có thể dùng phương pháp đo điếc thông thường : tiếng nói, âm thoa, máy thính lực

2. Khám chức năng tiền đình

3. Khám tinh thần

4. Khám mắt

CHẨN ĐOÁN PHÂN LOẠI

• Chậm nói

• Mất ngôn ngữ trẻ em

• Tinh thần trì độn

• Điếc lời

• Cấm khẩu do xúc động

ĐIỀU TRỊ

• Trẻ em điếc vừa : mức độ điếc ở vào

khoảng 45 đến 70 dB

Tập cho bé nghe và đọc môi

• Trẻ em điếc nặng : mức độ điếc ở vào

khoảng 65 đến 90 dB

Điều trị ở viện câm điếc nghe

khuyết đại âm thanh

• Trẻ em điếc hoàn toàn : tai trở nên vô dụng,

chúng ta dùng giác quan khác thay thính giác

Dùng xúc giác và thị giác

Dùng thị giác

Phương pháp kinh điển

Phương pháp nhìn môi và bút đàm

Phương pháp làm dấu

Phương pháp chữ cái điếc câm của de l`Epée

PHÒNG BỆNH

• Chống các bệnh có thể gây ra điếc trẻ em : giang

mai, nghiện rượu, dịch viêm màng não.

• Tránh hôn nhân giữa những người bị điếc bẩm

sinh, người trì độn, người có bệnh động kinh.

• Cấm các cuộc hôn nhân giữa những người đồng

huyết thống.

• Phải theo dõi chức năng nghe khi dùng thuốc có

thể tác hại đến ốc tai như : streptomycin, quinin,

salysylat natri…

Phục hồi sức nghe

Trợ thính

dụng cụ khuyết đại âm thanh

khí

xương

cấy ốc tai

cấy thân não

trợ giác

dụng cụ hỗ trợ

Điều trị

chương trình nói

giúp nghe

đọc khẩu hình miệng

dấu hiệu cơ thể

hỗ trợ hoàn chỉnh