2
SỐ 05. THÁNG 11, NĂM 2008 tọa đàm “Phân tích các yếu tố chính sách tác động đến xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ và các khuyến nghị đối với Việt Nam” - VCCI Ngày 24/11/2008, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hợp tác cùng Công ty luật Hoa Kỳ Miller&Chevalier đã tổ chức tọa đàm Phân tích các yếu tố chính sách tác động đến xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường hoa Kỳ và các khuyến nghị đối với Việt Nam tại Hà Nội. Tham gia thuyết trình là ông Jon Huenemann (nguyên Trưởng chương trình GSP Hoa Kỳ) và ông Jay Eizenstat (nguyên cán bộ cao cấp của Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ USTR). Tại Tọa đàm, các diễn giả đã trình bày các yếu tố chủ quan và khách quan có khả năng ảnh hưởng đến Chính sách Thương mại của Hoa Kỳ dưới thời Chính quyền Obama như khủng hoảng tài chính, tình hình của các ngành sản xuất nội địa, sức ép của các nhóm lợi ích… Trên cơ sở đó các diễn giả đưa ra những đánh giá thực tiễn và trao đổi thẳng thắn với các đại biểu tham dự Tọa đàm về chính sách thương mại của Hoa Kỳ với Việt Nam trong giai đoạn tới và những khuyến nghị với Việt Nam, đặc biệt về các vấn đề GSP, khả năng sử dụng các biện pháp “rào cản” đối với một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam như thủy sản, đồ gỗ, dệt may.n ĐIỂm tIN tổng hợp tin tức về chống bán phá giá, chống trợ cấp và biện pháp tự vệ trên thế giới tháng 11/2008. Stt Ngày/tháng Nước điều tra Nước bị điều tra Mặt hàng bị điều tra Hoạt động điều tra 1 21/11/2008 Ấn Độ Trung Quốc Melamin Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá 2 21/11/2008 Ấn Độ Trung Quốc, Hàn Quốc Natri hydroxit Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá 3 21/11/2008 Hoa Kỳ Nam Phi, Việt Nam Lò xo khô ng bọc (uncovered innerspring units) Kết luận cuối cùng khẳng định về thiệt hại do phá giá 4 19/11/2008 Achentina Ấn Độ Hộp diê m (commodity matchbooks) Khởi xướng điều tra chống bán phá và chống trợ cấp 5 18/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Vải sợi Polyester (certain polyester fibers) Khởi xướng điều tra chống bán phá giá 6 18/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Chải lô ng ngựa (Certain tow-behind lawn groomer and certain parts) Kết luận sơ bộ khẳng định có trợ cấp 7 18/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Ống thé p cuộn cacbon (Circular welded carbon quality steel line pipe) Kết luận cuối cùng khẳng định có trợ cấp Chịu trách nhiệm nội dung: LS Trần Hữu Huỳnh Tổ chức thực hiện: BAN PHÁP CHẾ-PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, Số 9 Đào Duy Anh-Hà Nội. ĐT: 04-3577 1458. Email: [email protected] Giấy phép xuất bản số: 16/GP-XBBT. Thiết kế và in tại: CÔNG TY GIẢI PHÁP DEMAC. Tel: 04. 212 8327 / Email: [email protected] Với sự hỗ trợ của GCF Điều này có ảnh hưởng bất lợi đối với Việt Nam ở hai khía cạnh: - Nguy cơ lớn là Cơ chế giám sát hàng dệt may mà Hoa Kỳ áp dụng với Việt Nam trong 2 năm qua và về nguyên tắc sẽ kết thúc vào 31/12/2008 có thể bị gia hạn. Mặc dù kết quả của Cơ chế giám sát trong hai năm qua đều cho thấy không có bằng chứng hàng dệt may Việt Nam bán phá giá vào thị trường Hoa Kỳ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước; các nhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ lại có lập luận ngược lại rằng kết quả này có được là nhờ có Cơ chế giám sát này (chứng tỏ Cơ chế này có hiệu quả) và vì vậy cần duy trì Cơ chế này; - Nếu Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá mặt hàng dệt may Trung Quốc thì Việt Nam cũng có thể bị “liên đới” (bị đưa vào danh sách bị đơn vụ kiện cùng với Trung Quốc và các nước khác). (ii) Đồ gỗ, bao bì nhựa Gần đây có nhiều tin đồn Hoa Kỳ sẽ kiện chống bán phá giá mặt hàng đồ gỗ và bao bì nhựa của Việt Nam. Tuy nhiên, đơn kiện sẽ chỉ được chấp nhận nếu đáp ứng được điều kiện về tỉ lệ các nhà sản xuất ủng hộ và theo quan sát thì có lẽ các nhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ hiện đang còn chia rẽ nên khó đạt được điều kiện này. Liên quan đến đồ gỗ nhập khẩu vào Hoa Kỳ, thị trường Hoa Kỳ đang khó khăn hơn với xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam với sự ra đời của Luật Lacey (với một loạt các yêu cầu kỹ thuật phức tạp). Tuy nhiên Luật này chưa có hiệu lực và phản hồi từ nhiều quốc gia cho thấy việc thực thi Luật này rất tốn kém do liên quan đến quá nhiều mặt hàng, vì vậy có khả năng sắp tới Hoa Kỳ sẽ xem xét để thu hẹp phạm vi các mặt hàng phải tuân thủ Luật này. (iii) Cá tra, cá basa Cá tra, cá basa đã bị kiện chống bán phá giá ở Hoa Kỳ và bị áp thuế chống bán phá giá từ năm 2003. Gần đây, phía Hoa Kỳ lại có động thái khác có khả năng gây khó khăn cho việc nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam. Cụ thể, Dự Luật Nông nghiệp (Farm Bill) gần đây của Hoa Kỳ đã mở rộng phạm vi áp dụng của các quy định nghiêm ngặt về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm sang các mặt hàng thịt, trong đó có catfish (và cũng theo Dự luật này cá tra, basa lại được xếp vào danh mục catfish). Nếu Dự Luật này được thông qua, việc nhập khẩu cá tra, basa của Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ đặc biệt khó khăn (bởi các quy trình kiểm tra rất nghiêm ngặt và khó khăn). Hiện tại Dự Luật này đang trong giai đoạn lấy ý kiến (cho đến đầu năm 2009) và nếu được thông qua sẽ áp dụng từ cuối 2009. Vì vậy, đây là thời điểm quan trọng để Việt Nam tập trung vận động, thảo luận, bình luận với phía Hoa Kỳ để đưa sản phẩm này khỏi phạm vi áp dụng của Dự Luật.n Các giai đoạn trong cuộc điều tra chống bán phá giá tại hoa Kỳ (1) Đơn kiện (của ngành sản xuất nội địa của Hoa Kỳ gửi đến DOC và ITC) (2) Thông báo khởi xướng điều tra của DOC (khi DOC thấy rằng đơn kiện đã thoả mãn các điều kiện qui định) (3) Điều tra sơ bộ -ITCtiếnhànhđiềutrasơbộvềthiệthại: + nếu kết luận sơ bộ khẳng định có thiệt hại (kết luận khẳng định): quá trình điều tra tiếp tục; + nếu kết luận sơ bộ là không có thiệt hại hoặc lượng hàng hóa nhập khẩu liên quan là không đáng kể (kết luận phủ định): chấm dứt cuộc điều tra (Kết luận sơ bộ của ITC phải được đưa ra trước khi DOC có kết luận sơ bộ) - DOC tiến hành điều tra sơ bộ về bán phá giá: + nếu kết luận sơ bộ khẳng định có việc bán phá giá (kết luận khẳng định): DOC sẽ ban hành quyết định áp dụng biện pháp tạm thời; + nếu kết luận sơ bộ là không có việc bán phá giá (kết luận phủ định): quá trình điều tra vẫn tiếp tục nhưng DOC không được áp dụng các biện pháp tạm thời; (4) Điều tra cuối cùng - DOC điều tra lần cuối cùng về việc bán phá giá; (kết luận của DOC phải được đưa ra trước khi ITC đưa ra kết luận cuối cùng) - ITC điều tra lần cuối cùng về thiệt hại; Nếu DOC hoặc ITC có kết luận phủ định (không có bán phá giá hoặc không có thiệt hại): chấm dứt cuộc điều tra Nếu cả DOC và ITC có kết luận khẳng định: DOC ra quyết định chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá (ấn định mức thuế chống bán phá giá tạm thời) (5) Các thủ tục rà soát lại - Rà soát hành chính: Do DOC tiến hành theo yêu cầu của một hoặc các bên liên quan; Kết quả: ấn định mức thuế chính thức tính theo năm (cho chủ thể có yêu cầu hoặc cho tất cả các nhà xuất khẩu liên quan, tuỳ từng trường hợp) - Rà soát do thay đổi về hoàn cảnh: Do DOC và ITC tiến hành; Kết quả: DOC có thể ra quyết định giữ nguyên, rút lại một phần hoặc toàn bộ quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức - "Rà soát hoàng hôn": 5 năm sau khi quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá được ban hành, DOC và ITC sẽ phải tiến hành rà soát lại để xem xét huỷ bỏ biện pháp chống bán phá giá; + nếu một trong hai cơ quan có kết luận phủ định: biện pháp chống bán phá giá được huỷ bỏ; + nếu cả hai cơ quan có kết luận khẳng định: biện pháp chống bán phá giá tiếp tục được duy trì thÔNG tIN hỮU ÍCh Vải dệt hoá chất (woven tarpaulins of polyethylene and polypropylene): Theo Thông cáo số 2008/33 ngày 15/11/2008 của Tiểu ban Thư ký Ngoại thương của Thổ Nhĩ Kỳ thì cơ quan này đã ra quyết định áp thuế chống bán phá giá chính thức đối với mặt hàng vải dệt làm từ nhựa tổng hợp nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc. Mức thuế chống bán phá giá cuối cùng được áp dụng là: Việt Nam 1,16 USD/kg và Trung Quốc 1.06 USD/kg. Lò xo không bọc (uncovered inner- spring units) : Tiếp theo kết luận cuối cùng Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khẳng định lò xo không bọc từ Việt Nam và Nam Phi bán phá giá, ngày 21/11/2008, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã ra kết luận cuối cùng khẳng định ngành sản xuất lò xo không bọc nội địa của Hoa Kỳ bị thiệt hại đáng kể từ việc này. Do đó, DOC sẽ ban hành lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với lò xo không bọc nhập khẩu từ Việt Nam và Nam Phi.n Vải dệt hoá chất và Lò xo không bọc Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá ở nước ngoài

ĐIỂm tIN thÔNG tIN hỮU ÍCh - chongbanphagia.vnchongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files... · Nam như thủy sản, đồ gỗ, dệt may.n ĐIỂm tIN tổng hợp

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐIỂm tIN thÔNG tIN hỮU ÍCh - chongbanphagia.vnchongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files... · Nam như thủy sản, đồ gỗ, dệt may.n ĐIỂm tIN tổng hợp

SỐ 0

5. T

NG

11,

M 2

008

tọa đàm “Phân tích cácyếu tố chính sách tácđộng đến xuất khẩucủa Việt Nam vào thịtrường Hoa Kỳ và cáckhuyến nghị đối vớiViệt Nam” - VCCINgày 24/11/2008, Phòng Thương mạivà Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hợptác cùng Công ty luật Hoa KỳMiller&Chevalier đã tổ chứctọa đàm Phân tích các yếu tố chínhsách tác động đến xuất khẩu củaViệt Nam vào thị trường hoa Kỳ vàcác khuyến nghị đối với Việt Nam tạiHà Nội. Tham gia thuyết trình là ôngJon Huenemann (nguyên Trưởngchương trình GSP Hoa Kỳ) và ông JayEizenstat (nguyên cán bộ cao cấp củaCơ quan Đại diện Thương mại Hoa KỳUSTR).

Tại Tọa đàm, các diễn giả đã trìnhbày các yếu tố chủ quan và kháchquan có khả năng ảnh hưởng đến

Chính sách Thương mại của Hoa Kỳdưới thời Chính quyền Obama nhưkhủng hoảng tài chính, tình hình củacác ngành sản xuất nội địa, sức épcủa các nhóm lợi ích…Trên cơ sở đó các diễn giả đưa ranhững đánh giá thực tiễn và trao đổithẳng thắn với các đại biểu tham dự

Tọa đàm về chính sách thương mạicủa Hoa Kỳ với Việt Nam trong giaiđoạn tới và những khuyến nghị vớiViệt Nam, đặc biệt về các vấn đềGSP, khả năng sử dụng các biệnpháp “rào cản” đối với một số mặthàng xuất khẩu quan trọng của ViệtNam như thủy sản, đồ gỗ, dệt may.n

ĐIỂm tIN

tổng hợp tin tức về chống bán phá giá, chống trợ cấp và biện pháp tự vệtrên thế giới tháng 11/2008.

Stt Ngày/tháng Nước điều tra Nước bị điều tra Mặt hàng bị điều tra Hoạt động điều tra

1 21/11/2008 Ấn Độ Trung Quốc Melamin Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá

2 21/11/2008 Ấn Độ Trung Quốc, Hàn Quốc Natri hydroxit Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá

3 21/11/2008 Hoa Kỳ Nam Phi, Việt Nam Lò xo khô ng bọc (uncovered innerspring units) Kết luận cuối cùng khẳng định về thiệt hại do phá giá

4 19/11/2008 Achentina Ấn Độ Hộp diê m (commodity matchbooks) Khởi xướng điều tra chống bán phá và chống trợ cấp

5 18/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Vải sợi Polyester (certain polyester fibers) Khởi xướng điều tra chống bán phá giá

6 18/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Chải lô ng ngựa (Certain tow-behind lawn groomer andcertain parts)

Kết luận sơ bộ khẳng định có trợ cấp

7 18/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Ống thé p cuộn cacbon (Circular welded carbon qualitysteel line pipe)

Kết luận cuối cùng khẳng định có trợ cấp

Chịu trách nhiệm nội dung: LS Trần Hữu HuỳnhTổ chức thực hiện: BAN PHÁP CHẾ-PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, Số 9 Đào Duy Anh-Hà Nội. ĐT: 04-3577 1458. Email: [email protected]ấy phép xuất bản số: 16/GP-XBBT. Thiết kế và in tại: CÔNG TY GIẢI PHÁP DEMAC. Tel: 04. 212 8327 / Email: [email protected]

Với sự hỗ trợ của GCF

Điều này có ảnh hưởng bất lợi đối vớiViệt Nam ở hai khía cạnh:

- Nguy cơ lớn là Cơchếgiámsáthàngdệtmay mà Hoa Kỳ áp dụng vớiViệtNam trong 2 năm qua và về nguyêntắc sẽ kết thúc vào 31/12/2008 có thểbị gia hạn. Mặc dù kết quả của Cơchế giám sát trong hai năm qua đềucho thấy không có bằng chứnghàng dệt may Việt Nam bán phá giávào thị trường Hoa Kỳ gây thiệt hạicho ngành sản xuất trong nước; cácnhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ lại có lậpluận ngược lại rằng kết quả này cóđược là nhờ có Cơ chế giám sát này(chứng tỏ Cơ chế này có hiệu quả) vàvì vậy cần duy trì Cơ chế này;

- Nếu Hoa Kỳ kiện chống bán phágiá mặt hàng dệt may Trung Quốcthì Việt Nam cũng có thể bị “liên đới”(bị đưa vào danh sách bị đơn vụkiện cùng với Trung Quốc và cácnước khác).

(ii) Đồ gỗ, bao bì nhựa

Gần đây có nhiều tin đồn Hoa Kỳ sẽ

kiện chống bán phá giá mặt hàngđồ gỗ và bao bì nhựa của Việt Nam.Tuy nhiên, đơn kiện sẽ chỉ đượcchấp nhận nếu đáp ứng được điềukiện về tỉ lệ các nhà sản xuất ủng hộvà theo quan sát thì có lẽ các nhàsản xuất nội địa Hoa Kỳ hiện đangcòn chia rẽ nên khó đạt được điềukiện này.

Liên quan đến đồ gỗ nhập khẩu vàoHoa Kỳ, thị trường Hoa Kỳ đang khókhăn hơn với xuất khẩu gỗ và sảnphẩm gỗ của Việt Nam với sự ra đờicủa Luật Lacey (với một loạt cácyêu cầu kỹ thuật phức tạp). Tuynhiên Luật này chưa có hiệu lực vàphản hồi từ nhiều quốc gia cho thấyviệc thực thi Luật này rất tốn kém doliên quan đến quá nhiều mặt hàng,vì vậy có khả năng sắp tới Hoa Kỳ sẽxem xét để thu hẹp phạm vi các mặthàng phải tuân thủ Luật này.

(iii) Cá tra, cá basa

Cá tra, cá basa đã bị kiện chống bánphá giá ở Hoa Kỳ và bị áp thuế

chống bán phá giá từ năm 2003.Gần đây, phía Hoa Kỳ lại có độngthái khác có khả năng gây khó khăncho việc nhập khẩu mặt hàng nàycủa Việt Nam. Cụ thể, Dự Luật Nôngnghiệp (Farm Bill) gần đây của HoaKỳ đã mở rộng phạm vi áp dụng củacác quy định nghiêm ngặt về kiểmsoát vệ sinh an toàn thực phẩmsang các mặt hàng thịt, trong đó cócatfish (và cũng theo Dự luật này cátra, basa lại được xếp vào danh mụccatfish). Nếu Dự Luật này đượcthông qua, việc nhập khẩu cá tra,basa của Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽđặc biệt khó khăn (bởi các quy trìnhkiểm tra rất nghiêm ngặt và khókhăn).

Hiện tại Dự Luật này đang tronggiai đoạn lấy ý kiến (cho đến đầunăm 2009) và nếu được thông quasẽ áp dụng từ cuối 2009. Vì vậy, đâylà thời điểm quan trọng để ViệtNam tập trung vận động, thảo luận,bình luận với phía Hoa Kỳ để đưasản phẩm này khỏi phạm vi ápdụng của Dự Luật.n

Các giai đoạn trongcuộc điều tra chống bánphá giá tại hoa Kỳ(1) Đơn kiện (của ngành sản xuất nộiđịa của Hoa Kỳ gửi đến DOC và ITC)

(2)Thông báo khởi xướng điều tracủa DOC (khi DOC thấy rằng đơn kiệnđã thoả mãn các điều kiện qui định)

(3) Điều tra sơ bộ

-ITCtiếnhànhđiềutrasơbộvềthiệthại:

+ nếu kết luận sơ bộ khẳng định cóthiệt hại (kết luận khẳng định): quátrình điều tra tiếp tục;

+ nếu kết luận sơ bộ là không có thiệthại hoặc lượng hàng hóa nhập khẩuliên quan là không đáng kể (kết luậnphủ định): chấm dứt cuộc điều tra

(Kết luận sơ bộ của ITC phải được đưara trước khi DOC có kết luận sơ bộ)

- DOC tiến hành điều tra sơ bộ về bánphá giá:

+ nếu kết luận sơ bộ khẳng định có

việc bán phá giá (kết luận khẳngđịnh): DOC sẽ ban hành quyết định ápdụng biện pháp tạm thời;

+ nếu kết luận sơ bộ là không có việcbán phá giá (kết luận phủ định): quátrình điều tra vẫn tiếp tục nhưng DOCkhông được áp dụng các biện pháptạm thời;

(4) Điều tra cuối cùng

- DOC điều tra lần cuối cùng về việcbán phá giá;

(kết luận của DOC phải được đưa ratrước khi ITC đưa ra kết luận cuốicùng)

- ITC điều tra lần cuối cùng về thiệt hại;

Nếu DOC hoặc ITC có kết luận phủđịnh (không có bán phá giá hoặckhông có thiệt hại): chấm dứt cuộcđiều tra

Nếu cả DOC và ITC có kết luận khẳngđịnh: DOC ra quyết định chính thức ápdụng biện pháp chống bán phá giá(ấn định mức thuế chống bán phá giátạm thời)

(5) Các thủ tục rà soát lại

- Rà soát hành chính: Do DOC tiếnhành theo yêu cầu của một hoặc cácbên liên quan;

Kết quả: ấn định mức thuế chính thứctính theo năm (cho chủ thể có yêu cầuhoặc cho tất cả các nhà xuất khẩu liênquan, tuỳ từng trường hợp)

- Rà soát do thay đổi về hoàn cảnh: DoDOC và ITC tiến hành;

Kết quả: DOC có thể ra quyết định giữnguyên, rút lại một phần hoặc toànbộ quyết định áp dụng biện phápchống bán phá giá chính thức

- "Rà soát hoàng hôn": 5 năm sau khiquyết định áp dụng biện pháp chốngbán phá giá được ban hành, DOC vàITC sẽ phải tiến hành rà soát lại đểxem xét huỷ bỏ biện pháp chống bánphá giá;

+ nếu một trong hai cơ quan có kếtluận phủ định: biện pháp chống bánphá giá được huỷ bỏ;

+ nếu cả hai cơ quan có kết luậnkhẳng định: biện pháp chống bán phágiá tiếp tục được duy trì

thÔNG tIN hỮU ÍCh

Vải dệt hoá chất (woven tarpaulins of polyethylene andpolypropylene):

Theo Thông cáo số 2008/33 ngày15/11/2008 của Tiểu ban Thư kýNgoại thương của Thổ Nhĩ Kỳ thì cơquan này đã ra quyết định áp thuếchống bán phá giá chính thức đốivới mặt hàng vải dệt làm từ nhựatổng hợp nhập khẩu từ Việt Nam vàTrung Quốc. Mức thuế chống bánphá giá cuối cùng được áp dụng là:Việt Nam 1,16 USD/kg và TrungQuốc 1.06 USD/kg.

Lò xo không bọc (uncovered inner-spring units) : Tiếp theo kết luậncuối cùng Bộ Thương mại Hoa Kỳ(DOC) khẳng định lò xo không bọctừ Việt Nam và Nam Phi bán phá giá,ngày 21/11/2008, Ủy ban Thươngmại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã ra kếtluận cuối cùng khẳng định ngànhsản xuất lò xo không bọc nội địa củaHoa Kỳ bị thiệt hại đáng kể từ việcnày. Do đó, DOC sẽ ban hành lệnháp thuế chống bán phá giá đối vớilò xo không bọc nhập khẩu từ ViệtNam và Nam Phi.n

Vải dệt hoá chất và Lò xo không bọc Việt Nambị áp thuế chống bán phá giá ở nước ngoài

Page 2: ĐIỂm tIN thÔNG tIN hỮU ÍCh - chongbanphagia.vnchongbanphagia.vn/Uploaded/Users/banthuky/files... · Nam như thủy sản, đồ gỗ, dệt may.n ĐIỂm tIN tổng hợp

Stt Ngày/tháng Nước điều tra Nước bị điều tra Mặt hàng bị điều tra Hoạt động điều tra

8 17/11/2008 Canada Trung Quốc Máy đẩy nhô m (aluminum extrusions) Kết luận ban đầu khẳng định có phá giá và trợ cấp

9 17/11/2008 Trung Quốc Ấn Độ Sodium Nitrite Rà soát giữa kỳ thuế chống bán phá giá

10 17/2008 Ấn Độ Trung Quốc Photpho clorua (Diethyl Thio Phosphoryl Chloride) Khởi xướng điều tra chống bán phá giá

11 15/11/2008 Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc Bản in kim loại (sensitized offset printing plates) Áp thuế chống bán phá giá (2,65 USD/kg)

12 2/9/2008 Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc, Việt Nam Vải dệt hó a chất (woven tarpaulins of polyethylene andpolypropylene)

Áp thuế chống bán phá giá (Việt Nam: 1.16 USD/kg, TrungQuốc: 1,06 USD/kg)

13 14/11/2008 EU Trung Quốc Nến, dây nến, và các sản phẩm tương tự(certain candle, taper and the like)

Áp thuế chống bán phá giá tạm thời

14 14/11/2008 EU Trung Quốc Dây kim loại (PSC wires and strands) Áp thuế chống bán phá giá tạm thời

15 5/9/2008 Ôxtralia Hy Lạp Nho khô (dried currants) Kết luận sơ bộ khẳng định có phá giá

16 14/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc Tô m thịt (crawfish tail meat) Tiếp tục áp thuế chống bán phá giá sau rà soát cuối kỳ

17 13/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc, Canada Axit Citric và muối Citrat (Citric acid and certain citrates salts)

Kết luận sơ bộ khẳng định có phá giá

18 13/11/2008 Hoa Kỳ Pháp Natri kim loại (sodium metal) Kết luận cuối cùng về việc khô ng có thiệt hại do phá giá

19 13/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc, Nam Phi Hợp kim (Ferrovanadium) Quyết định tiếp tục áp thuế chống bán phá sau rà soát cuối kỳ

20 13/11/2008 EU Berarut, Thổ Nhĩ Kỳ,Ucraina

Ống thé p hàn, ống sắt hàn (welded tubes, pipes and profiles)

Khởi xướng điều tra chống bán phá giá

21 12/11/2008 Ấn Độ Hàn Quốc Axit photphoric (Phosphoric Acid) Khởi xướng điều tra chống bán phá giá

22 12/11/2008 Canada HànQuốc, ThụySỹ,HoaKỳ Ống thé p khô ng gỉ (stainless steel round wire) Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá

23 11/11/2008 Braxin Trung Quốc Bút nước (ballpoint pen) Khởi xướng điều tra chống bán phá giá

24 10/11/2008 Canada Trung Quốc Container nhiệt (thermoelectric containers) Kết luận cuối cùng khẳng định có phá giá và trợ cấp

25 10/11/2008 Canada Trung Quốc, Mexico Gỗ mỏng (wood slats) Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá

26 5/11/2008 Ôxtralia Trung Quốc Vành xe rời (demountable rims) Kết luận sơ bộ khẳng định có 27phá giá

27 4/11/2008 Braxin Nga, Ucraina Amoni nitrat (ammonium nitrate) Quyết định đì nh chỉ lệnh áp thuế chống bán phá giá

28 4/11/2008 Hoa Kỳ Trung Quốc, Nga, Ucraina Tấm thé p cacbon cắt đoạn(cut-to-length carbon steel plate)

Rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá

29 3/11/2008 Ấn Độ Trung Quốc Penicillin-G Khởi xướng điều tra chống bán phá giá

rộng mở trong thời gian tới:

- Mặc dù là ứng viên đảng Dân chủvới truyền thống tương đối “bảo hộ”trong chính sách thương mại, Tổngthống mới đắc cử Obama tỏ ra làngười tương đối độc lập trong vấnđề này và về cơ bản không có dấuhiệu nào cho thấy chính quyền mớisẽ không tiếp tục chính sách thươngmại rộng mở; hơn nữa kinh tế HoaKỳ có những điểm cố hữu bất di bấtdịch mà sự thay đổi các đời Tổngthống hầu như không tác độngđược nhiều;

- Mối quan hệ thương mại giữa HoaKỳ và các nước đã phát triển mạnhmẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau càngngày càng chặt chẽ, vì vậy khả năng“thoái lui” trong chính sách thươngmại hầu như khó có thể xảy ra;

- Hoa Kỳ phải giữ vị trí tiên phongtrong việc tìm giải pháp cho nềnkhủng hoảng kinh tế toàn cầu, mộtgiải pháp như vậy chắc chắn khôngthể không tính đến lợi ích của cácnước khác và thương mại quốc tếnói chung;

- Chính sách thương mại Hoa Kỳ thờigian qua chưa quan tâm đúng mứcđến tầng lớp trung lưu trong xã hộivà do đó sẽ cần thay đổi để tính đếntầng lớp này chứ không chỉ là cácnhóm lợi ích có khả năng gây áp lựcmạnh;

- Khủng hoảng kinh tế buộc chínhquyền mới của Hoa Kỳ phải cónhững thay đổi trong chính sáchthương mại, góp phần vực dậy nềnkinh tế.

Từ những yếu tố nêu trên, rất khó đểdự đoán một cách chắc chắn vềnhững thay đổi cụ thể trong chínhsách thương mại Hoa Kỳ trong thờigian tới. Tuy nhiên, những khả năngdưới đây là tương đối rõ ràng:

- Chính sách thương mại vẫn sẽ tiếptục là chìa khóa của nền kinh tế; sẽkhông có hiệp định thương mại nàovới Hoa Kỳ là hoàn toàn bất lợi haycó lợi;

- Việc thực thi các chính sách thươngmại, các hiệp định và các quy tắcthương mại sẽ được chú trọng nhiềuhơn;

- Chương trình GSP sẽ được tiếp tục(có thể là với một số điều chỉnh nhấtđịnh);

- Đàm phán các FTA sẽ được hoàntất;

- Có thể có những sáng kiến mới vềchính sách thương mại.

II. Chính sách Thương mại Hoa Kỳdưới thời Obama – Những phân tíchđối với Việt Nam

1. Về việc cho hưởng GSP

Nếu được hưởng GSP khi xuất khẩuvào thị trường Hoa Kỳ, hàng hóa ViệtNam sẽ có những cơ hội lớn để tăngkim ngạch xuất khẩu, đa dạng hóa cácchủng loại mặt hàng, từ đó có thể tạođược vị thế cân bằng với các nướcđang phát triển khác khi tiến vào thịtrường Hoa Kỳ.

Để được hưởng GSP, nước xuất khẩuphải đáp ứng rất nhiều tiêu chí màHoa Kỳ đề ra. Cơ quan có thẩm quyềntrong việc này sẽ xem xét rất chặt chẽvà bám sát các tiêu chí quy định này.Vì vậy các nỗ lực cần tập trung vàoviệc chứng minh Việt Nam thỏa mãntất cả các tiêu chí thông qua việc trìnhbày bằng văn bản và thảo luận, đốithoại trực tiếp với các cơ quan cóthẩm quyền của Hoa Kỳ (USTR, Chínhphủ, Nghị viện) và với các bên liênquan (ví dụ Nghiệp đoàn lao động,các tổ chức về sở hữu trí tuệ…) bởitrong quá trình quyết định cơ quan cóthẩm quyền sẽ tham vấn và lắng ngheý kiến từ tất cả các bên.

Đặc biệt, Việt Nam cần đặc biệt chútrong đến hai tiêu chí đặc biệt quantrọng là (i) lao động và (ii) quyền sởhữu trí tuệ.

Về vấn đề lao động, Việt Nam cầnchứng minh đã có những chuyển biến,những tiến bộ cả về mặt pháp lý lẫnthực tiễn. Chẳng hạnViệt Nam cần chỉcho Hoa Kỳ thấy những sửa đổi/bổ sungtrong cả chính sách và các pháp luật vềlao động nhằm đáp ứng với tình hìnhmới, tạo điều thuận lợi và bảo vệ quyềnlợi cho người lao động đồng thời cũngphải chỉ ra rõ ràng những chính sách vàpháp luật đó được thực thi cụ thểtrong thực tiễn như thế nào. Nói mộtcách khác, cần chứng minh các tiêuchí bằng dẫn chứng về sự tiến triểntrong quy định và trên thực tế chứkhông chỉ là nêu thực trạng vấn đề.Ngoài ra, Việt Nam cần chứng minh đãtham gia ký kết các công ước và tuânthủ đầy đủ các cam kết với Tổ chức laođộng quốc tế (ILO).

Về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ,Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ kểtừ khi đàm phán gia nhập WTO và chođến nay đã có những thành công nhấtđịnh. Tuy nhiên, điều quan trọng làViệt Nam phải chủ động đề cập đếnvà đưa vấn đề này vào các cuộc nóichuyện, thảo luận, đàm phán với HoaKỳ để phía Hoa Kỳ thấy những tiến bộcủa mình trong việc thực thi quyền sở

hữu trí tuệ, xóa bỏ những nghi hoặc,tạo lòng tin.

2. Về việc tham gia vào thỏa thuậnQuan hệ đối tác xuyên thái BìnhDương (tPP)

Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương làmột trong những khu vực trọng điểmthúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầuvới nhiều quốc gia năng động và cótốc độ tăng trưởng GDP cao. Vì vậy,Hoa Kỳ rất quan tâm đến khu vực nàyvà muốn tham gia vào Thỏa thuậnQuan hệ đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP). Tuy nhiên, hiện Chínhquyền Obama chưa thể hiện rõ ràngquan điểm của mình về vấn đề này.

Tham gia vào TPP sẽ đem lại rất nhiềulợi ích cho các quốc gia nhất là cácquốc gia tham gia ngay từ đầu bởi đâylà thỏa thuận có mức độ tự do hóathương mại tương đối sâu. Vì vậy ViệtNam nên nhanh chóng xem xét việctham gia vào Hiệp định khu vực này.

3. Xuất khẩu Việt Nam sang hoa Kỳdười thời Obama

Cho đến hiện tại chưa có dấu hiệu gìcho thấy chính quyền Obama sẽ cónhững thay đổi đột biến trong chínhsách thương mại với Việt Nam. Quanhệ thương mại song phương sẽ tiếptục được đẩy mạnh trong thời gian tớibởi đây là xu thế chung của thế giới.

Tuy vậy, Việt Nam cũng cần cảnh giácvới nguy cơ chính sách thương mạichặt chẽ hơn từ phía Hoa Kỳ bởi tronggiai đoạn khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳhiện nay, Chính phủ sẽ phải đối mặtvới sức ép lớn từ phía các nhà sản xuấtnội địa yêu cầu áp dụng các biệnpháp bảo hộ nền sản xuất nội địa.

Mặt khác, nguy cơ này cũng phần nàogiảm bớt do thực tế khủng hoảng,người tiêu dùng Hoa Kỳ có xu hướngchuyển sang các mặt hàng giá rẻ, vì vậyChính phủ Hoa Kỳ sẽ phải rất thậntrọng khi áp dụng biện pháp hạn chếnhập khẩu các mặt hàng giá rẻ này.Hơn nữa, trong tình hình khó khăn hiệnnay, xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳkhông tăng mạnh như trước nên nguycơbịkiệncũngphầnnàogiảmbớt.

Về một số ngành cụ th ể

(i) Dệt may

TrungQuốclànướcxuấtkhẩuhàngmaymặclớnnhấtvàoHoaKỳ(chiếm31%thịphầntrongnăm2007).Dovậy,TrungQuốcmớilàmụctiêutấncôngchínhcủangànhsảnxuấtdệtmaynộiđịacủaHoaKỳchứkhôngphảiViệtNam(đặcbiệtkhichếđộhạnngạchdệtmayTrungQuốcvàoHoaKỳsẽkếtthúccuốinămnay).

ChỦ ĐỀ

Chính sách thương mạihoa Kỳ dưới thờiObama – Những phântích đối với Việt NamNgày 24/11/2008, VCCI tổ chứcTọa đàm “Những yếu tố mới trongchính sách thương mại Hoa Kỳ vàcác tác động đối với Việt Nam” với sựtham gia của đại diện Bộ Ngoại giao,Tư pháp, Công thương, Liên đoànlao động Việt Nam và các hiệp hộidệt may, da giầy, gỗ lâm sản, thủysản, trường, viện nghiên cứu...

Tại buổi Tọa đàm, luật sư JonHuenemann, nguyên TrưởngChương trình GSP thuộc USTR vàluật sư Jay Eizenstat, nguyên cán bộcao cấp của USTR đã nêu những dựbáo giá trị về chính sách thương mạiHoa Kỳ dưới thời Obama, phân tích

và đưa ra những khuyến nghị rấtthực tiễn cho Việt Nam. Sau đây làtổng hợp những ý kiến dự báo vàkhuyến nghị của 02 luật sư này màcác các doanh nghiệp, hiệp hội, cơquan có thể tham khảo trong quátrình hoạch định chiến lược kinhdoanh, chính sách của mình.

I. Dự báo về những thay đổi trongchính sách thương mại Hoa Kỳdưới thời Obama

Hiện trạng kinh tế, chính trị Hoa Kỳhiện nay tiềm ẩn những yếu tố cóthể khiến chính sách thương mạihoa Kỳ trong tương lai bị thắt chặttheo hướng bảo vệ thương mại nộiđịa nhiều hơn:

- Hoa Kỳ đang trải qua một cuộckhủng hoảng tài chính trầm trọngchưa từng có tiền lệ. Cuộc khủnghoảng này gây ra những tác động

tiêu cực cho nền kinh tế nói chungvà hệ quả là các ngành sản xuất củaHoa Kỳ cũng đang rơi vào tình trạngkhó khăn. Nhiều ngành (bao gồm cảcác doanh nghiệp và người lao độngtrong ngành) đang trông chờ vào sựhỗ trợ của Chính phủ để vượt quagiai đoạn khó khăn này;

- Các lực lượng bảo hộ nội địa vàdân túy đang có ảnh hưởng lớn đếnNghị viện Hoa Kỳ;

- Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa Hoa Kỳvà các nền kinh tế khác trong giaiđoạn hội nhập thời gian qua đãkhiến Hoa Kỳ bất lợi khi khủnghoảng xảy ra, vì vậy có ý kiến chorằng Hoa Kỳ sẽ cân nhắc lại chínhsách thương mại của mình.

Bên cạnh đó, lại có những yếu tốkhác cho thấy hoa Kỳ sẽ vẫn phảithúc đẩy chính sách thương mại