13
I.Máy biến áp một pha. MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 7 GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MY NA TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC

I.Máy biến áp một pha

Embed Size (px)

DESCRIPTION

I.Máy biến áp một pha. TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC. MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 7 GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MY NA. Tiết 8 Công nghệ 7. BÀI 9 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. I. CÁCH BÓN PHÂN Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: I.Máy biến áp một pha

• I.Máy biến áp một pha.

MÔN: CÔNG NGHỆ

LỚP: 7

GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MY NA

TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC

Page 2: I.Máy biến áp một pha

Tiết 8 Công nghệ 7

BÀI 9

CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

Page 3: I.Máy biến áp một pha

I. CÁCH BÓN PHÂN

- Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng

- Căn cứ vào thời kỳ bón: bón lót và bón thúc

+ Bón lót: bón phân vào đất trước khi gieo trồng → cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

+ Bón thúc: bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây → đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

- Căn cứ vào cách bón: bón rải, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun lên lá

Page 4: I.Máy biến áp một pha

Bón theo hốcƯu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giảnNhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó

tan do có tiếp xúc với đất

Page 5: I.Máy biến áp một pha

Bón theo hàngƯu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giảnNhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó

tan do có tiếp xúc với đất

Page 6: I.Máy biến áp một pha

Bón vãi (rải)

Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản

Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất

Page 7: I.Máy biến áp một pha

Phun lên láƯu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển

thành chất khó tan do không tiếp xúc với đâtNhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

Page 8: I.Máy biến áp một pha

II. CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

Phân hữu cơ: bón lót

Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: bón thúc (sử dụng lượng nhỏ để bón lót)

Page 9: I.Máy biến áp một pha

Phân lân: bón lót

Page 10: I.Máy biến áp một pha

III. BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

- Đối với phân hóa học:

+ Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông.

+ Để nơi cao ráo thoáng mát.

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

- Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín

Page 11: I.Máy biến áp một pha

CỦNG CỐ

Câu hỏi:

1. Thế nào là bón lót? Bón thúc?

2. Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?

3. Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?

Page 12: I.Máy biến áp một pha

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

* Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống”

Page 13: I.Máy biến áp một pha

“Sự học như con thuyền ngược nước, nếu không tiến ắt sẽ lùi”