115
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh --~~oo00oo~~-- Đề tài: GVHD: Ts. Võ Thị Quý

ke hoach kinh doanh nhom 04

  • Upload
    du-vu

  • View
    1.135

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

call me 0989 445 919

Citation preview

Page 1: ke hoach kinh doanh nhom 04

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

--~~oo00oo~~--

Đề tài:

GVHD: Ts. Võ Thị Quý

SVTH: Nhóm 04 – QT02

Thành phố Hố Chí Minh, tháng 01 năm 2010

Page 2: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Danh sách nhóm 4 lớp QT02:

Họ và tên Chức danh

1. Vũ khánh Dư CEO

2. Nguyễn Đình Hiệp CPO

3. Trần Như Hải Anh CFO

4. Trần Văn Hiển CSO

5. Đặng Văn Đà COO

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 3: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Mục lục

Giới thiệu chung kế hoạch kinh doanh: Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA-------------------------61. Mô tả pháp lý:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------62. Tổng vốn đầu tư:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------63.Sản phẩm.--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------64.Thị trường--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------65.Mục tiêu----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------66.Tầm nhìn và sứ mệnh-------------------------------------------------------------------------------------------------------7

A.Phân tích doanh số bán hàng----------------------------------------------------------------------------7

I.Phân tích doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm (đvt: trVNĐ)---------------------------------------7

II.Phân tích doanh số theo khu vực địa lý---------------------------------------------------------------------10

III.Phân tích doanh số theo khách hàng:----------------------------------------------------------------------12

IV.Phân tích sự biến động doanh số theo mùa---------------------------------------------------------------12

B. Phân tích thị trường------------------------------------------------------------------------------------12

I. Sơ lược về thị trường--------------------------------------------------------------------------------------------121.Thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam.---------------------------------------------------------------------------122.Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới:-----------------------------------------------------------------------------------133.Sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam:----------------------------------------------------------------------------------16

II. Chu kỳ sống của sản phẩm-----------------------------------------------------------------------------------17

III. Khuynh hướng thị trường tổng thể.-----------------------------------------------------------------------18

IV.Phân tích đối thủ cạnh tranh--------------------------------------------------------------------------------18

V.Phân tích SWOT-------------------------------------------------------------------------------------------------191.Điểm mạnh của doanh nghiệp.-------------------------------------------------------------------------------------------192. Điểm yếu của doanh nghiệp.--------------------------------------------------------------------------------------------203. Những cơ hội trên thị trường.-------------------------------------------------------------------------------------------214.Những đe dọa trên thị trường.--------------------------------------------------------------------------------------------21

VI.Phân tích lợi ích sản phẩm-----------------------------------------------------------------------------------22

VII. Mục tiêu Marketing------------------------------------------------------------------------------------------23

C. Kế hoạch marketing.------------------------------------------------------------------------------------24

I.khái quát----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 241.Sứ mạng kinh doanh:------------------------------------------------------------------------------------------------------242.Định vị thị trường theo tùng sản phẩm theo từng phân khúc.--------------------------------------------------------253.Những chiến lược marketing chung.------------------------------------------------------------------------------------26

3.1Chiến lược nghiên cứu.----------------------------------------------------------------------------------------------263.2 Các hoạt động xúc tiến.---------------------------------------------------------------------------------------------27

4.Xây dựng độ ngũ nhân viên bán hàng cho công ty.-------------------------------------------------------------------295.Xây dựng chiến lược gía chung (đvt: TrVNĐ/tấn)--------------------------------------------------------------------31

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 4: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

6.Mức chiết khấu theo khối lượng sản phẩm.----------------------------------------------------------------------------317.Chiến lược phân phối.-----------------------------------------------------------------------------------------------------32

7.1 Kênh phân phối truyền thống:--------------------------------------------------------------------------------------327.2 Xây dựng những đại lý cung cấp sản phẩm độc quyền cho công ty:------------------------------------------32

8. Sản phẩm.------------------------------------------------------------------------------------------------------------------328.1 Nhãn hiệu sản phẩm.-------------------------------------------------------------------------------------------------328.2 Đóng gói bao bì sản phẩm.------------------------------------------------------------------------------------------338.3 Bảo hành.--------------------------------------------------------------------------------------------------------------33

9. Những mục tiêu sản xuất:------------------------------------------------------------------------------------------------33

D.Kế hoạch tổ chức và quản lý---------------------------------------------------------------------------34

I.Mục tiêu quản lý và tổ chức:-----------------------------------------------------------------------------------34

II. Xây dựng tổ chức và quản lý:--------------------------------------------------------------------------------351.Sơ đồ tổ chức:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------352.Văn hóa công ty.-----------------------------------------------------------------------------------------------------------363.Quản lý và đánh giá nhân viên.------------------------------------------------------------------------------------------364.Chính sách duy trì – động viên------------------------------------------------------------------------------------------375.Chính sách đào tạo và phát triển-----------------------------------------------------------------------------------------376.Những quy định của công ty---------------------------------------------------------------------------------------------377.Bảng mô tả công việc-----------------------------------------------------------------------------------------------------38

E. Kế hoạch sản xuất---------------------------------------------------------------------------------------54

I.Công nghệ thiết bị và môi trường:----------------------------------------------------------------------------541.Công nghệ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------542.Thiết bị:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------553.Môi trường------------------------------------------------------------------------------------------------------------------55

3.1. Chất thải rắn:---------------------------------------------------------------------------------------------------------563.2. Chất thải lỏng:-------------------------------------------------------------------------------------------------------563.3. Chất thải khí:---------------------------------------------------------------------------------------------------------563.4. Tiếng ồn:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------56

II.Tổ chức sản xuất tại nhà máy:-------------------------------------------------------------------------------571. Tổ chức và quản lý sản xuất---------------------------------------------------------------------------------------------57

1.1. Quản lý---------------------------------------------------------------------------------------------------------------571.2. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm--------------------------------------------------------------------------60

III. Xây dựng vùng nguyên liệu---------------------------------------------------------------------------------641.Quy hoạch vùng nguyên liệu---------------------------------------------------------------------------------------------64

1.1. Xác định bán kính vùng nguyên liệu tối ưu:--------------------------------------------------------------------641.2. Quy hoạch vùng nguyên liệu trọng điểm để tập trung đầu tư:-------------------------------------------------65

G. Kế hoạch tài chính--------------------------------------------------------------------------------------66

I. Những mục tiêu tài chính tổng quát:------------------------------------------------------------------------66

II. Kế hoạch và các chỉ số tài chính.----------------------------------------------------------------------------66

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 5: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Giới thiệu chung kế hoạch kinh doanh: Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA

Tên công ty: Công ty TNHH SX-CB NÔNG GIA

1. Mô tả pháp lý:

Dự án hoạt động trong 22 năm:

Giai đoạn đầu tư và xây dựng: từ 01/01/2010 đến 01/01/2012.

Giai đoạn hoạt động khai thác: từ 01/2012 đến năm 2032

NONG GIA có trụ sở hoạt động tại ấp 6, xã Suối Nho, huyện Định Quán,

tỉnh Đồng Nai.

Lĩnh vực hoạt động: chế biến sắn.

Điện thoại:

Fax:

Email:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:

Mã số thếu:

Diện tích xây dựng: 11ha

2. Tổng vốn đầu tư: 500.444.375.000 VNĐ

3.Sản phẩm.

Tinh bột

Bột biến tính

Thức ăn chăn nuôi

4.Thị trường

Là các ngành công nghiệp: sản xuất bột ngọt, sản xuất thực phẩm, sản xuất dược

liệu, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất mực in, thuốc nhuộm,… trong và ngoài nước.

5.Mục tiêu

Sau 3 năm kể từ năm 2010:

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 6: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Xây dựng được vùng nguyên liệu đảm bảo cho 50% công suất.

Công suất nhà máy đạt 80%.

6.Tầm nhìn và sứ mệnh

Tầm nhìn: Trở thành công ty chế biến và sản xuất tinh bột sắn hàng đầu Việt Nam

sau 10 năm.

Sứ mệnh: Đưa nông phẩm Việt Nam thành mặt hàng có giá trị cao trên thị trường

thế giới.

Tại sao Nông Gia sẽ thành công

Có ba lý do chính lý giải cho sự thành công trong tương lai của Nông Gia:

Thứ nhất, sản phẩm của công ty có nhu cầu rất lớn và theo dự báo của FAO thì

nhu cầu này vẫn sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.

Thứ hai, Nông Gia có quy trình sản xuất hiện đại bậc nhất hiện nay, vì vậy sản

phẩm của công ty đáp ứng được mọi tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe nhất.

Thứ ba, Nông Gia có chính sách kinh doanh gắn liền với nông dân; lĩnh vực kinh

doanh của công ty nhận được sự ưu đãi về thuế và tiền thêu đất; và công ty có vùng

nguyên liệu rộng lớn đảm bảo cho hoạt động sản xuất.

Ban quản lý

Ban giám đốc của nông gia là những tài năng trẻ có nhiều nhiệt huyết làm việc, có

tham vọng, sự sáng tạo, năng động, đã được đào tạo tốt hứa hẹn sẽ đưa Nông Gia phát

triển nhanh chóng.

A.Phân tích doanh số bán hàng

I.Phân tích doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm (đvt: trVNĐ)

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 7: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Sản phẩm

Doanh số dự kiến năm 2012

Sản lượng

dự kiến (Đvt: Tấn)

Giá bán

% tổng doanh số

Khuynh hướng

Nguyên nhân

Tinh

bột sắn81,000 16200 5 23.31%

Đang

tăng

Nền kinh tế thế giới đang trong thời kỳ hồi phục, do đó nhu cầu về tinh bột của các công ty trong nước cũng như nước ngoài đang tăng lên để đáp ứng nhu cầu sản xuất của họ về chế biến lương thực, thực phẩm. đặc biệt là thị trường xuất khẩu ngày càng khả quan vào những tháng cuối năm báo hiêụ năm tới thị trường sẽ rất khả quan.

Bột biến tính

51,030 7290 714.70

%Đang tăng

Sản xuất ra để phục vụ cho những lĩnh vực cao cấp hơn như sản xuất thuốc chữa bệnh,thuốc nhuộm, mực in…và đây là một lĩnh vực đang còn rất phát triển ở Việt Nam, do đó nhu cầu trong tương lai sẽ rất phát triển.

Thức ăn

chăn nuôi loại

84,240 16200 5,2 24.24%

Đang tăng

Phụ thuộc rất nhiều vào tình hình chân nuôi trong nước, thời gian vừa qua trong lĩnh vực chân nuôi xảy ra rất nhiều biến

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 8: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

1

đọng, tuy nhiên ngành chăn nuôi đang phục hồi rất khả quan cho thấy được triển vọng tạo doanh thu cho công ty ở tương lai là rất lớn.

Thức ăn

chăn nuôi loại 2

131,220 29160 4,537.76

%Đang tăng

Tổng 347,490 100%

Trong 4 mặt hàng sản phẩm chính ở trên mà công ty đang theo đuổi, do tính đặc

thù của sản phẩm như tinh bột sắn và bột biến tính nên công ty theo đuổi là những sản

phẩm nay là hướng theo xuất khẩu, do đó ban đầu vì công ty mới thành lập nên khách

hàng xuất khẩu có thể năm đầu không nhiều nên doanh thu có thể không đáp ứng như

mong muốn vì vậy công ty sẽ nổ lực tối đa để có thể tăng doanh thu của các sản phẩm

như thức an gia súc, vì sản phẩm này chủ yếu là trong nước nên có thể là gần gũi và dễ

tính hơn các sản phẩm trên.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 9: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Chúng tôi đưa ra bảng dự kiến sản lượng và doanh thu trong ba năm dưới đây:

NămTổng doanh thu (ĐVT: triệu VNĐ)

Tinh bột Bột biến tính Thức ăn CN I Thức ăn CN II Tổng

2012 81000.00 51030.00 84240.00 131220.00 347490.002013 87750.00 55282.50 91260.00 142155.00 376447.502014 94500.00 59535.00 98280.00 153090.00 405405.00

II.Phân tích doanh số theo khu vực địa lý

Vì do công ty mới thành lập nên chúng tôi sẽ đưa ra doanh thu dự kiến theo khu vực địa lý mà

công ty sẽ xâm nhập và những con số này chúng tôi ước tính dựa vào độ lớn khách hàng mà chúng tôi

nhắm tới của từng khu vực, theo bản phân tích này chúng tôi tập trung vào khu vực từ duyên hải miền

trung trở vào cho tới vũng tàu đây là khu vực quan trọng nhất, khu vực thứ hai là khu vực các tỉnh phía

bắc, kế đến la khu vực các nước Châu Á, Châu Âu chủ yếu tập trung vào những nước EU và các thành

phố lớn của việt nam như Sài Gòn và Hà Nội. vì nhũng năm đầu tiên chúng tôi tập trung vào thị trường

tiêu thụ sản phẩm thức an gia súc nên khu vực mà có nhu cầu về sản phẩm này công ty chúng tôi sẽ chú

ý tới nhiều hơn.

Khu vực bán hàng

Doanh số ước tính

Tỷ trọng

Khuynh hướng săp

Giải thích

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 10: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

tới

Khu vực Duyên Hải Miền Trung

40500 50% Tăng

Đây là khu vực chúng tôi tập trung xây dụng hệ thống đại lý phân phối, đây là khu vực chúng tôi ưu tiên nhất, hơn nữa đây là vùng tập trung nhiều nhà chăn nuôi nhất.

Khu vực Miền bắc

10216 20%Tăng

Đây là khu vực có dân số ngày càng tăng một cách nhanh chóng, đây là khu vực tập trung rất nhiều hộ chăn nuôi, vì mới thành lập nên công ty chưa tiến sâu vào thị trường này nên doanh số sẽ không nhiều.

Khu vực – Châu Á

8424 10%Tăng

Thị trường ở đây chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, những thị trường này có nhu cầu ngày càng về tinh bột sắn để chế biến thực phẩm, nước giải khát…

Khu vực Châu Âu

6561 5% Tăng

Đây là thị trường khiêm tốn và khó tuy nhiên những năm đầu chúng tôi cố gắng tìm được vài đối tác để xấu khẩu để làm bàn đạp nhâm nhập vào sau này.

Khu vực HCM – Hà

Nội52131 15%

Tăng

Tập trung vào những công ty chế biến thực phẩm, bánh kẹo…ngày càng tăng nhiều do đó cần một số lượng rất lớn về tinh bột sắn.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 11: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

III.Phân tích doanh số theo khách hàng:

Nông Gia là công ty mới gia nhập thị trường nên chưa thể xác định được doanh số

theo khách hàng của mình.

Nông gia xác định 20% khách hàng sẽ mang tới 80% doanh thu cho công ty chính

là những người mua công nghiệp. Và đây sẽ là phân khúc mục tiêu mà Nông Gia sẽ

hướng tới nhằm thúc đẩy việc bán hàng trong tương lai.

IV.Phân tích sự biến động doanh số theo mùa

Nông Gia xây dựng vùng nguyên liệu đảm bảo cho việc huy động công suất máy

móc vào trái vụ khoảng 70% công suất. Và tránh rủi ro khi gặp phải sự tăng giá nguyên

liệu vào trái vụ.

B. Phân tích thị trường

I. Sơ lược về thị trường

Các sản phẩm được làm từ củ sắn (bao gồm: tinh bột sắn, bột biến tính và thức ăn

chăn nuôi) được dùng làm nguyên liệu chính để chế biến bột ngọt, bio- ethanol, mì ăn

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 12: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

liền, bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh

học và chất giữ ẩm cho đất,…. Vì vậy, thị trường của các sản phẩm làm từ củ sắn là rất

lớn.

1.Thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam.

Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi năm tháng đầu năm

2009 đạt khoảng 832 triệu Đô la Mỹ, giảm 27,84% so với cùng kỳ năm trước; trong đó

giảm nhiều nhất quí 1 với mức 37,81% so với cùng kỳ năm 2008.

Theo nhận định của Agroinfo, nhu cầu về thức ăn chăn nuôi trong những năm tới

tại Việt Nam vẫn sẽ tăng. Và Việt Nam vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu cho nghành thức

ăn chăn nuôi. Đây là một thị trường hết sức tiềm năng và nhều hứa hẹn trong tương lai.

2.Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới:

Sản lượng sắn thế giới năm 2006/07 đạt 226,34 triệu tấn củ tươi so với 2005/06 là

211,26 triệu tấn và 1961 là 71,26 triệu tấn. Nước có sản lượng sắn nhiều nhất thế giới là

Nigeria (45,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (22,58 triệu tấn) và Indonesia (19,92 triệu

tấn). Việt Nam đứng thứ mười trên thế giới về sản lượng sắn (7,71 triệu tấn). Nước có

năng suất sắn cao nhất hiện nay là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 13: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

tấn/ha), so với năng suất sắn bình quân của thế giới là 12,16 tấn/ha (FAO, 2008).

Trên thế giới, sắn được trồng bởi những hộ nông dân sản xuất nhỏ để làm lương thực-

thực phẩm, thức ăn gia súc và để bán. Sắn chủ yếu trồng trên đất nghèo và dùng kỹ thuật

canh tác truyền thống.

Mức tiêu thụ sắn bình quân toàn thế giới khoảng 18 kg/người/năm. Sản lượng sắn

của thế giới được tiêu dùng trong nước khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc

28%, chế biến công nghiệp 3%, hao hụt 11 %), còn lại 15% (gần 30 triệu tấn) được xuất

khẩu dưới dạng sắn lát khô, sắn viên và tinh bột (CIAT, 1993). Nhu cầu sắn làm thức ăn

gia súc trên toàn cầu đang giữ mức độ ổn định trong năm 2006 (FAO, 2007).

Sắn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lương thực ở châu Phi, bình quân khoảng 96

kg/người/năm. Zaire là nước sử dụng sắn nhiếu nhất với 391 kg/người/năm (hoặc 1123

calori/ngày). Nhu cầu sắn làm lương thực chủ yếu tại vùng Saharan châu Phi cả hai dạng

củ tươi và sản phẩm chế biến ước tính khoảng 115 triệu tấn, tăng hơn năm 2005 khoảng 1

triệu tấn.

Buôn bán sắn trên thế giới năm 2006 ước đạt 6,9 triệu tấn sản phẩm, tăng 11% so

với năm 2005 (6,2 triệu tấn), giảm 14,8% so với năm 2004 (8,1 triệu tấn). Trong đó tinh

bột sắn (starch) và bột sắn (flour) chiếm 3,5 triệu tấn, sắn lát (chips) và sắn viên (pellets)

3,4 triệu tấn.

Trung Quốc hiện là nước nhập khẩu sắn nhiều nhất thế giới để làm cồn sinh học

(bio ethanol), tinh bột biến tính (modify starch), thức ăn gia súc và dùng trong công

nghiệp thực phẩm dược liệu. Địa điểm chính tại tỉnh Quảng Tây. Năm 2005, Trung Quốc

đã nhập khẩu 1,03 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,03 triệu tấn sắn lát, sắn viên. Năm 2006,

Trung Quốc đã nhập khẩu 1,15 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn

viên.

Thái Lan chiếm trên 85% lượng xuất khẩu sắn toàn cầu, kế đến là Indonesia và

Việt Nam. Thị trường xuất khẩu sắn chủ yếu của Thái Lan là Trung Quốc, Đài Loan,

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 14: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Nhật Bản và cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất khẩu sắn khoảng 40% bột và tinh bột

sắn, 25% là sắn lát và sắn viên (TTTA, 2006; FAO, 2007).

Năm 2006 được coi là năm có giá sắn cao đối với cả bột, tinh bột và sắn lát. Việc

xuất khẩu sắn làm thức ăn gia súc sang các nước cộng đồng châu Âu hiện đã giảm sút

nhưng giá sắn năm 2006 vẫn được duy trì ở mức cao do có thị trường lớn tại Trung Quốc

và Nhật Bản (FAO, 2007).

Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới (IFPRI), đã tính toán nhiều mặt

và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn đến năm 2020. Năm

2020 sản lượng sắn toàn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, trong đó sản xuất sắn chủ yếu ở các

nước đang phát triển là 274,7 triệu tấn, các nước đã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức

tiêu thụ sắn ở các nước đang phát triển dự báo đạt 254,60 triệu tấn so với các nước đã

phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực

thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc độ tăng

hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia

súc đạt tương ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn đầu sản lượng sắn

toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ đạt 168,6 triệu tấn. Trong đó, khối lượng sản

phẩm sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%, làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu

Mỹ La tinh giai đoạn 1993-2020, dự báo tốc độ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là

1,3%, so với châu Phi là 2,44% và châu Á là 0,84 - 0,96%. Cây sắn tiếp tục giữ vai trò

quan trọng trong nhiều nước châu Á, đặc biệt là các nước vùng Đông Nam Á nơi cây sắn

có tổng diện tích đứng thứ ba sau lúa và ngô và tổng sản lượng đứng thứ ba sau lúa và

mía. Chiều hướng sản xuất sắn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cây trồng. Giải pháp

chính là tăng năng suất sắn bằng cách áp dụng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiến

bộ.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 15: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Biều đồ 1

3.Sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam:

Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô.

Năm 2005, cây sắn có diện tích thu hoạch 432 nghìn ha, năng suất 15,35 tấn/ha, sản

lượng 6,6 triệu tấn (FAO, 2007). Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông

dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế

nông hộ. Sắn chủ yếu dùng để bán (48,6%) kế đến dùng làm thức ăn gia súc (22,4%), chế

biến thủ công (16,8%), chỉ có 12,2% dùng tiêu thụ tươi.

Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất

khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/năm và hơn 1000 cơ sở chế biến sắn thủ công rãi rác tại hầu

hết các tỉnh trồng sắn. Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 – 1.200.000 tấn

tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước – xem biểu đồ

1. Sản phẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn. Thị

trường chính là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc. Đầu tư nhà máy

chế biến bio- etanol là một hướng lớn triển vọng.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 16: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Biều đồ 2

Sản xuất lương thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm nhìn

đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa, ngô và coi trọng

việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng, những vụ có điều kiện phát triển. Thị trường

xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi và có lợi thế cạnh tranh cao

do có nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm

tinh bột biến tính. Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 450 nghìn ha

nhưng sẽ tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn

tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ

thuật canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái.

II. Chu kỳ sống của sản phẩm

Theo FAO dự báo, các sản phẩm từ củ sắn (Cassava) đang tăng dần trong những

năm tới, đặc biệt là bột biến tính và tinh bột. Và thức ăn chăn nuôi nhận định của

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 17: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Agroinfo, nhu cầu về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cũng như thức ăn chăn nuôi tại Việt

Nam sẽ tăng trưởng tốt trong những năm tới.

III. Khuynh hướng thị trường tổng thể.

Như đánh giá của FAO về nhu cầu các sản phẩm được làm từ sắn trong biểu đồ 1

ta thấy thị trường có xu hướng tăng trưởng đều. Mặc dù năm 2008 chứng kiến sự sụt

giảm trong nhu cầu về các sản phẩm làm từ sắn do khủng hoảng kinh tế. Nhưng hiện nay,

khi kinh tế thế giới đang dần phục hồi và sự gia tăng dân số đã làm nhu cầu về các sản

phẩm làm từ sắn tăng trở lại. Và trong dài hạn, nhu cầu này sẽ tiếp tục tăng (thực phẩm

khoảng 1.98%, thức ăn gia súc khoảng 0.95% - theo FAO).

IV.Phân tích đối thủ cạnh tranh

ĐỐI THỦ CẠNH

TRANHƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Các công ty có quy mô lớn (có

công suất trên 50 tấn bột sản phẩm

một ngày)

- Chi phí trên một đơn vị sản phẩm nhỏ.

- Đã có những bạn hàng lâu năm và hệ thống phân phối có sẵn.

- Có hình ảnh và thương hiệu lâu đời trên thị trường.

- Có nguồn tài chính mạnh.

- Hiệu suất thu hồi sản phẩm (tinh bột) cao và tốn ít nước.

- Công ty sẽ có điều kiện huy động vốn dể dàng hơn, có thể có nguông lực tốt hơn như là đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hơn do có điều kiện được cho đi học. bồi dưởng.

- Gặp rủi ro lớn khi thị trường biến động xấu, như khủng hoảng tài chính đã làm giá các mặt hàng làm từ sắn bị suy giảm nghiêm trọng trong năm 2008.

- Thường gặp phải tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất vào những tháng trái vụ.

- Linh hoạt trong việc tổ chức - Sản phẩm chất lượng

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 18: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Các cơ sở sản xuất thủ công

(công suất dưới 50 tấn sản

phẩm/ngày)

sản xuất theo mùa vụ.

- Rủi ro thấp khi giá cả sụt giảm.

kém và giá thấp.

- Không có hệ thống phân phối sản phẩm.

- Sản phẩm chủ yếu bán cho thị trường địa phương hoặc cho các doanh nghiệp chế biến quy mô công nghiệp.

- Quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Quy mô nhỏ - hộ và liên hộ (có

công suất từ 0,5 – 10 tấn sản phẩm tinh bột/ngày)

- Sản xuất linh hoạt. - Hiệu suất thu hồi và chất lưỡng tinh bột thấp.

- Sản xuất mang tính thời vụ.

- Quá trình sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Đáng chú ý đối với Nông Gia là công ty Vedan, hiện công ty Vedan Việt Nam có

3 nhà máy sản xuất tinh bột đang hoạt động, nhà máy Phước Thái ở tỉnh Ðồng Nai, nhà

máy Phước Long ở tỉnh Bình Phước và nhà máy Ve-thai ở tỉnh Gia Lai, với tổng công

suất trên 180.000tấn/ năm (chiếm khoảng 4.737% công suất của tổng 60 doanh nghiệp

chế biến sắn công nghiệp). Và Vedan Việt Nam đang có tham vọng mở rộng thị trường

cũng như cơ sở chế biến sắn của mình. Nhưng vừa rồi Vedan Việt Nam mắc phải vụ bê

bối gây ô nhiễm nghiêm trọng sông Thị Vải – Đồng Nai làm ảnh hưởng tới đời sống của

hàng nghìn hộ dân. Điều này cũng là một cơ hội cho Nông Gia khẳng định công nghệ chế

biến sạch của mình tới người tiêu dùng và đồng thời làm tăng khả cạnh tranh của công ty.

V.Phân tích SWOT

1.Điểm mạnh của doanh nghiệp.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 19: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Ñöôïc söï hoã trôï tích cöïc cuûa chính quyeàn ñòa phöông, cho pheùp ñaàu tö xaây döïng nhöõng nhaø maùy cheá bieán noâng saûn, ñaëc bieät laø saûn phaåm laøm töø saén.

Có khả năng liên kết với các hộ nông dân tạo nên vùng nguyên liệu rộng lớn và ổn định. Quy hoạch nguồn nguyên liệu chuyên nghiệp, có những giống cây tốt nhất tại thời điểm hiện tại như KM94, KM98,…

Quan heä chaët cheõ vôùi UBND Tænh ñoàng Nai, Sôû Noâng Nghieäp & PTNT vaø chính quyeàn 3 huyeän : Ñònh quaùn, Xuaân Loäc, Traûng Bom cuøng caùc xaõ trong vuøng thoáng nhaát quy hoaïch, xaùc ñònh vaø phaân boå dieän tích ñaát troàng myø hôïp lyù . Phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa nhaø maùy vaø khaû naêng phaùt trieån cuûa ñòa phöông ,theo ñònh höôùng taäp trung nhaø maùy, ñieàu kieän giao thoâng vaän chuyeån toát,deã canh taùc, taïo tieàn ñeà cho vieäc giaûi quyeát ñuû dieän tích troàng myø theo quy hoaïch, töø ñoù giuùp cho vieäc ñaàu tö oån ñònh-laâu daøi giöõa nhaø maùy vaø ngöôøi noâng daân.

Xaây döïng moái quan heä chaët cheõ vôùi TTKN tænh, traïm khuyeán noâng huyeän, Tröôøng Ñaïi hoïc Noâng Laâm, trung taâm nghieân cöùu höng loäc…toå chöùc trình dieãn tieán boä kyõ thuaät, laøm toát coâng taùc khuyeán noâng-chuyeån giao kyõ thuaät tieán tieán cho ngöôøi saûn xuaát, ñeå noâng daân coù ñieàu kieän tieáp thu vaø saûn xuaát myø gioáng môùi theo cô caáu gioáng hôïp lyù cuûa töøng tieåu vuøng ñöôïc coâng ty xaùc ñònh.

Coâng ty laø doanh nghieäp ñaàu tieân taïi Vieät Nam aùp duïng quy trình saûn xuaát saïch thaân thieän vôùi moâi tröôøng ñaùp öùng ñöôïc nhöõng tieâu chuaån veà moâi tröôøng cuûa EU cuõng nhö xu höôùng baûo veä moâi tröôøng hieän nay. Noâng Gia cuõng seõ tieán haønh kyù hôïp ñoàng thöïc hieän döï aùn Biogas töø nöôùc thaûi. Döï aùn naøy seõ ñaùp öùng khoaûng 40% trong naêm ñaàu, 50% vaøo naêm 2 vaø khoaûng 70% töø naêm thöù ba nhu caàu veà ñieän cho hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa coâng ty.

Noâng Gia coù theá maïnh quan troïng nhaát ñoù chính laø vuøng nguyeân lieäu roäng lôùn khoaûng 3255ha ñaûm baûo cho coâng ty coù theå saûn xuaát vôùi 70% coâng suaát vaøo nhöõng thaùng traùi vuï. Vì vaäy, coâng ty seõ ñaûm baûo vieäc ñaùp öùng toát nhaát nhu caàu cuûa khaùch haøng vaø heä thoáng saûn xuaát luoân vaän haønh.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 20: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Saûn phaåm boät bieán tính cuûa Noâng Gia laø saûn phaåm chuû löïc taïo lôïi theá caïnh tranh cho doanh nghieäp. Vì ñeå taïo ra boät bieán tính ñoøi hoûi doanh nghieäp phaûi aùp duïng coâng ngheä hieän ñaïi ñaûm baûo ñaùp öùng caùc chæ tieâu kyõ thuaät cuûa Chaâu AÂu vôùi chi phí cao. Vaø Noâng Gia ñaùp öùng ñöôïc nhöõng yeâu caàu gaét gao ñoù.

Nghành chế biến sắn của Nông gia được ưu tiên từ các chính sách khích lệ đầu tư của chính phủ như: miễn thếu thu nhập trong ba năm đầu, miễn giảm tiền thêu đất sản xuất, ưu đãi tín dụng, …

2. Điểm yếu của doanh nghiệp.

Là doanh nghiệp theo sau nên chưa có nhiều kinh nghiệm và đối tác làm ăn còn ít.Công tác quản lý việc bao tiêu sản phẩm, vận chuyển chưa thật sự nhịp nhàng, để

đảm bảo sản xuất đều đặn.Chưa có hệ thống phân phối cũng như đội ngũ nhân viên bán hàng tốt.Chưa có thị trường và là thương hiệu hoàn toàn mới trên thị trường.

3. Những cơ hội trên thị trường.

Ñoàng Nai laø moät trong nhöõng tænh giaøu tieàm naêng veà quyõ ñaát noâng nghieäp,vôùi ñieàu kieän thoå nhöôõng vaø khí haäu thích hôïp cho caây saén.

Saûn löôïng saén trong nöôùc coøn ít vaø chaát löôïng khoâng ñaûm baûo. Raát thuaän lôïi cho doanh nghieäp tham gia thò tröôøng.

Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO là một cơ hội lớn cho doanh nghiệp có thể tiếp cận những thị trường hết sức tiềm năng như EU.

Sự phục hồi của giá dầu và giá nhiều mặt hàng nông, lâm sản khác cùng với nguồn cung được dự báo giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc lại tăng sẽ là những yếu tố giúp nâng đỡ giá sắn xuất khẩu của ViệtNam trong thời gian tới, nhưng mức tăng sẽ không nhiều.

Saûn löôïng söû duïng tinh boät saén haøng naêm cuûa moät soá nöôùc.

Khoái EU : 350.000 taánTrung Quoác : 550.000 taán

Nhaät Baûn : 550.000 taánSingapore : 150.000 taánHoàng Koâng : 150.000 taán

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 21: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

4.Những đe dọa trên thị trường.

Töø naêm 1990 trôû laïi ñaây coù moät soá nhaø maùy ñöôïc ñaàu tö ôû quy moâ lôùn hôn nhö nhaø maùy myø VEDAN cuûa Ñaøi Loan ñaët taïi huyeän Long Thaønh –Ñoàng Nai coù coâng suaát 800 taán cuû /ngaøy; nhaø maùy lieân doanh Vieät-Thailand taïi Bình phöôùc coâng suaát 300 taán cuû/ ngaøy,nhaø maùy lieân doanh Vieät Sing ôû huyeän Chôn Thaønh –Bình phöôùc coâng suaát 500 taán cuû/ ngaøy ,nhaø maùy MALAYSIA coâng suaát 240 taán cuû/ ngaøy ôû beán caàu -Taây Ninh coøn moät vaøi nhaø maùy ôû khu vöïc phía baéc nhö Ngheä An, Thanh Hoùa… cuõng vôùi coâng suaát töø 300 ñeán 400 taán cuû töôi/ngaøy.

Sự gia tăng thương mại giữa các nước, các tổ chức và các kế hoạch hỗ trợ người trồng sắn có thể dẫn đến nguồn cung lớn. Gây cạnh tranh gay gắt cho doanh nghiệp.

Giá ngũ cốc và giá năng lượng thế giới giảm ảnh hưởng đến khả năng duy trì và mở rộng sản xuất. Khủng hoảng tài chính hiện nay cũng ảnh hưởng nhiều đến các kế hoạch trồng mới hay tăng diện tích, đặc biệt là các kế hoạch sản xuất nhiên liệu sinh học.

VI.Phân tích lợi ích sản phẩm

Giới thiệu về tinh bột biến đổi.

Tinh bột được dùng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Những ứng dụng

khác nhau đòi hỏi những đặc tính khác nhau của tinh bột. Tuy nhiên, do sự cải tiến công

nghệ sản xuất và sự phát triển liên tục các sản phẩm mơí nên khách hàng cũng đòi hỏi

những nhu cầu nghiêm ngặt hơn về đặc tính của tinh bột và sự thích hợp của từng loại.

Các đặc tính của tinh bột không phải lúc nào cũng ứng dụng được trong các quy trình chế

biến. Do đó việc biến đổi những đặc tính của tinh bột để cải thiện chức năng và thích hợp

của nó trong các ứng dụng là một việc hết sức cần thiết.

Tinh bột biến đổi có những ứng dụng thực tế trong ngành dệt , bột giấy và giấy,

thực phẩm , thức ăn gia súc , lò đúc, vật dụng bằng kim loại hoặc thuỷ tinh, dược phẩm

và khoan dầu.

Tên gọi sản phẩm Ðặc tính và công dụngTinh bột acetylat Ðặc tính: trong suốt, điểm ngưng kéo thấp, tăng tính ổn định,

nhiệt độ thấp, giữ nước tốt, chất tổ chức

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 22: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Công dụng: mì ăn liền, thực phẩm đông lạnh, giăm bông, xúc xích, viên cá, bánh cảo

Tinh bột cation Ðặc tính : mang điện tích dương, tăng tính bền của bột giấy và chất độn, tăng độ căng và độ cứng cho giấy.Công dụng : chất phụ gia cho lưới đồng bột giất, chất trợ lắng cho chất dẻo phủ và xử lý nước

Tinh bột oxy hóa Ðặc tính: lực tạo màng mỏng tốt, ít hút nước, bóng, linh động tự doCông dụng : Trong công nghiệp giấy (chất độn trong máy in), dệt (nhựa chịu uốn) thực phẩm

Tinh bột phosphat acetylat

Ðặc tính: tăng tính ổn định ở nhiệt độ thấp, sức đề kháng với nhiệt độ cao, cắt gọt cơ khí và với axít, kiềm nhẹ tốt.Công dụng : thực phẩm đóng hộp , thực phẩm đông lạnh, nước chấm, tương ớt, nước cà chua, xúp, nước ép thịt, và các thực phẩm nướng, quay…

Tinh bột phosphat( Phosphat starch)

Ðặc tính: và công dụng : làm chất tăng độ đặc và tính ổn định cho thực phẩm, làm chất độn cho máy in ngành giấy

Tinh bột acetat aoxy hóa Ðặc tính: tính linh động tốt, có ức trở và ức phủ, làm chất ổn định.Công dụng: ngành giấy ( nhựa dẻo), ngành thực phẩm : mì sợi ướt, đồ ăn nhẹ, bánh cảo, giăm bông, xúc xích

Tinh bột chyển hóa axít Ðặc tính: có tác dụng nhanh chóng, cố định ngưng keo ( cô đặc tạo cao tạo nên keo chịu lực)Công dụng : kẹo hoa quả, khuôn kẹo, kẹo mềm

Este đơn succinat octenyl Ðặc tính: tính ổn định nhũ keo tốt, có tính làm thông nướcCông dụng : bột gia vị, chất ổn định nhũ keo, đĩa giấy dùng một lần

VII. Mục tiêu Marketing

Ngắn hạn:

Năm 2012, lợi nhuận sau thếu đạt 26 tỷ VNĐ.

Xâm nhập vào được thị trường EU.

Dài hạn:Những mục tiêu

Loại mục tiêu Mục tiêuMục tiêu MarketingThị phần thức ăn chăn nuôi trong nước 5%

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 23: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Thị phần tinh bột trong nước 4.5%Thị phần tinh bột trên thị trường Châu Á 2.5%Thị phần tinh bột trên thị trường EU 0.1%Thị phần bột biến tính trên thị trường trong nước 70%Thị phần bột biến tính trên thị trường EU 0.15%Thị phần bột biến tính trên thị trường Châu Á 0.20%Mục tiêu sản xuấtGiảm tỷ lệ hao phí trong sản xuất 5%Giảm chi phí tiền lương /doanh thu 25%Giảm chi phí sản xuất/doanh thu 17%Xây dựng vùng nguyên liệu 3.700haMục tiêu tài chínhMức tăng lợi nhuận hàng năm 15%Giảm doanh số bán chịu/doanh thu 30%Mục tiêu nhân sựXây dựng được đội ngũ bán hàng chuyên nghiệpCơ hội thăng tiến cho lãnh đạo năng động

C. Kế hoạch marketing.

I.khái quát

1.Sứ mạng kinh doanh:

Xâm nhập nhanh vào thị trường trong và ngoài nước, tạo được ấn tượng tốt trong

lòng khách hàng, sản phẩm đạt chất lượng cao nhất, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách

hàng qua những gói giải pháp kinh doanh.

Những mục tiêu marketing cần đạt được của chúng tôi tới năm 2012.

Sản phẩm Doanh số cần đạt được (tỷ VNĐ)

Thị phần

Trong nước Ngoài nước

Tinh bột sắn 108.000 0.53 -

Bột biến tính 68.320 0.65 -

Thức ăn chăn nuôi loại 1 112.320 0.46 -

Thức ăn chăn nuôi loại 2 174.960 0.23 -

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 24: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Tổng 463.600 1.87% -%

Những mục tiêu chúng tôi đưa ra trong những năm tới là rất lớn đòi hỏi công ty

phải nỗ lực rất nhiều mới có thể đạt được những mục tiêu đã đề ra. Nền kinh tế Việt Nam

cũng như thế giới đang phục hồi một cách khả quan, thị trường thế giới sẽ phục hồi

nhanh cho phép công ty có thể đẩy mạnh xuất khẩu nhanh trong tương lai, nhất là xuất

khẩu vào thi trượng EU, vì đặc tính cây sắn chỉ trồng được ở những nơi có khí hậu nhiệt

đới nên thị trường này hoàn toàn phải nhập khẩu từ nước ngoài, đây có thể là một thị

trường xuất khẩu lớn trong tuong lai của chúng tôi. Mục tiêu ngắn hạn của công ty chúng

tôi là tiếp cận với thị trường Châu Âu nên chúng tôi chưa xác định thị phần mà chúng tôi

muốn đạt được trong thị phần này.

2.Định vị thị trường theo tùng sản phẩm theo từng phân khúc.

Sản phẩm tinh bột sắn

Thị trường mục tiêu Định vị sản phẩm cho từng phân khúc

Phân khúc từ duyên hải miền trung cho tới Bà Rịa vũng Tàu

Sản phẩm đạt chất lượng tốt nhât, mục tiêu trở thành nhà phân phối và cung cấp tinh bột chủ yếu cho cả vùng

Phân khúc các tỉnh phía bắc Trở thành nhà phân phối chính của vùng, sản phẩm có chất lượng tốt nhất, làm hài lòng tối đa nhu cầu của khách hàng

Phân khúc các nước Đông Á Sản phẩm mang tính đột phá về chất lượng,tiêu chuẩn tốt nhất

Phân khúc các nước Châu Âu( chủ yếu là các nước EU)

Sản phẩm có chất lượng tốt nhất đáp ứng mọi tiêu chuẩn kiểm tra, đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm tốt nhất.

Phân khúc thị trường các tp lớn ở Việt Nam

Trở thành nhà cung cấp hàng đầu trong nước, sản phẩm của công ty có chất lượng cao nhất so với những đối thủ

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 25: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

cạnh tranh trong ngành.

Sản phẩm bột biến tính Do đặc tính của sản phẩm này nên công ty chỉ chú trọng vào khai thác một số phân khúc mà có nhu cầu về sản phẩm này.

Phân khúc các nước Đông Á Sản phẩm đạt những tiêu chuẩn tốt nhất, chất lượng cao nhất, đây là thị trường có nhu cầu về sản phâm này khá lớn

Phân khúc các nước EU Đây cũng là một thị trường cũng rất lớn và có nhiều tiêu chuẩn khắt khe, nên mục tiêu của sản phẩm của công ty là phải đạt được chất lượng tốt nhất trong phân khúc này.

Phân khúc các thành phố lớn ở Việt Nam Các thành phố lớn có những ngành như sản xuất thuốc chữa bệnh, ngành công nghiệp nhuộm,mực in phát triển mạnh, mục tiêu của chúng tôi là dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm thức ăn chăn nuôi Vì mục tiêu về dòng sản phẩm này là thị trường trong nước là chủ yếu nên chúng tôi sẽ chỉ tập trung vào những phân khúc quan trọng của mình

Phân khúc các tỉnh từ duyên hải miền trung trở vào Vũng Tàu

Trở thành thương hiệu quen thuộc của bà con, với chất lượng tốt nhất, nhà phục vụ tận tụi nhất cho bà con chăn nuôi

Phân khúc các tỉnh phía bắc Tạo niềm tin trong lòng bà con chăn nuôi với chất lượng tốt nhất có thể.

3.Những chiến lược marketing chung.

3.1Chiến lược nghiên cứu.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 26: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

a) Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng.

Trước khi tung sản phẩm ra thị trường, công ty sẽ nghiên cứu hành vi mua

hàng của khách hàng (người mua thức ăn chăn nuôi, các nhà phân phối, những công

ty công nghiệp mua sản phẩm của công ty) như thế nào để có chiến lược cho phù hợp.

Khách hàng của công ty có hai dạng khách hàng khác nhau vơi những tính cách và

hành vi khác nhau. Ở đây chúng tôi sẽ tác động đến hành vi của khách hàng:

Thứ nhất, đó là bà con chăn nuôi, chúng tôi sẽ ký kết hợp đồng với công ty

nghiên cứu thị trường thực hiện nghiên cứu trong tháng 04/2011. Mục tiêu của cuộc

nghiên cứu này là đề ra chương trình xúc tiến và phân phối tốt nhất có thể.

Thứ hai, những nhà sản xuất, công ty cũng sẽ thực hiện ký kết hợp đồng nghiên

cứu thị trường. Đối với thị trường Châu Âu, chúng tôi sẽ thu thập thông tin về đặc

điểm và yêu cầu của họ thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, thông qua

các tổ chức có liên quan.

b) Nghiên cứu sản phẩm.

Công ty sẽ liên kết với các trường đại học và các viện nghiên cứu cây trồng

nhằm tạo ra những giống mỳ có khả năng thích ứng cao với khí hậu và thổ nhưỡng

mỗi vùng, năng suất cao và chất lượng củ mỳ ngày càng tốt hơn (tỷ lệ tinh bột và thời

gian sinh trưởng). Nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty lên đấp ứng nhu cầu tốt

nhất của khách hàng.

Công ty sẽ dành khoảng 5% lợi nhuận sau thếu cho R&D để không ngừng nâng

cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

3.2 Các hoạt động xúc tiến.

Vì công ty chúng tôi mới thành lập do đó chúng tôi rất xem trọng vấn đề này, để tạo hiệu

ứng đầu tiên đến khách hàng của công ty.chúng tôi sẽ đề ra những chương trình xúc tiến tùy vào

từng sản phẩm và thị trường mục tiêu cho phù hợp .

Dòng sản phẩm Hình thức xúc tiến

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 27: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Thức ăn chăn nuôi

Bà con chăn nuôi khi mua từ 50kg trở lên sẽ được chiết khấu 5%, từ 200kg trở lên sẽ được chiết khấu 7% trên tổng số tiền mà họ đã mua

Bà con khi mua bất kỳ sản phẩm thức ăn chăn nuôi nào của công ty dều được nhận một vé bốc thăm trúng thưởng, và ngày mở sẽ được công bố hàng tháng tới các đại lý bán hàng của công ty.

Thưởng Công ty sẽ có chương trình khách hàng quen thuộc (như tặng quà vào dịp đặc biệt, mời tham gia vào các buổi huấn luyện kỹ thuật trong nông nghiệp, được hưởng chính sách giá ưu đãi,…) áp dụng đối với những khách hàng trong một năm liên tục sử dụng sản phẩm của công ty.

Cuối mỗi năm công ty sẽ có quà dành cho những khách hàng đã mua sản phẩm của công ty it nhất là 1trđ trở lên.

Chấp nhận cho bà con mua nhưng có thể chỉ trả một nữa số tiền trên tổng số tiền phải trả, và hạn tối đa trả hết số tiền còn lại là trong 3 tháng

Tinh bột sắn và bột biến tính

Chiết khấu trên tổng số tiền thanh toán. Hình thức thanh toán chậm và có thể trả nhiều lần trên một

hóa đơn bán hàng.

Các hình thức tiếp cận với khách hàng của chúng tôi là .

a) Thức ăn chăn nuôi:

Quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chúng tôi sẽ chú

trọng vào 2 phương tiện truyền thông chính đó là truyền hình và đài phát thanh. Đặc biệt

chúng tôi chú trọng vào những chương trình liên quan với nông nghiệp, chăn nuôi của

bà con nông dân, tài trợ cho các chương trình về nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi.

Ở tất cả các chợ ở các địa phương chúng tôi sẽ treo những băng rôn lớn

để giới thiệu về nhũng sản phẩm của công ty chúng tôi, qua đó tạo ra một hình ảnh tích

cực đối với những bà con nông dân

Chúng tôi sẽ in những tờ bướm để phát cho những người ở các chợ địa

phương, để qua đó họ sẽ biết về sản phẩm của công ty một cách rõ ràng nhất.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 28: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Những đại lý của chúng tôi luôn phải biết lắng nghe ý kiến phản hồi từ

khách hàng, chúng tôi đưa ra một chỉ tiêu là chỉ cần bà con gọi điện đến các đại lý của

công ty thì những nhà đại lý sẽ giải quyết thắc mắc cho bà con một cách rõ ràng nhất,

đồng thời chúng tôi sẽ giao hàng tận nhà miễn phí cho bà con .

b) Tinh bột sắn và bột biến tính:

Chúng tôi sẽ viết thư giới thiệu đến các công ty có nhu cầu về tinh bột sắn

để giới thiệu về sản phẩm của công ty, và những chính sách ưu đãi của công ty với họ

khi họ mua sản phẩm của công ty.

Công ty sẽ giới thiệu và chào bán sản phẩm của mình thông qua các hội chợ

triển lãm về Nông sản ở trong và ngoài nước.

Xây dựng trang web để quảng bá hình ảnh về công ty, về những sản phẩm

của công ty sẽ được thực hiện vào tháng 06/2011.

Chúng tôi sẽ tổ chức những hội nghị nói về vấn đề lương thực, trong đó

chúng tôi sẽ đề cập đến sản phẩm tinh bột sắn, nhu cầu cũng như mưc độ quan trọng của

sản phẩm này.

Chúng tôi sẽ tiếp thị sản phẩm của mình trên những tạp chí chuyên ngành

về tinh bột sắn

Xây dựng đội ngũ những nhà tư vấn cho công ty để họ đi tới các doanh

nghiệp đang cần nhứng sản phẩm từ tinh bột sắn để sản xuất, tư vấn cho họ lựa chọn

những sản phẩm tinh bột nào là tốt nhất cho những sản phẩm của họ.

4.Xây dựng độ ngũ nhân viên bán hàng cho công ty.

Cấu trúc lực lượng bán hàng.

Mỗi sản phẩm của chúng tôi có những đặc thù khác nhau do đó chúng tôi sẽ xây

dựng đội ngũ bán hàng của mình theo từng sản phẩm để với mục đích là đem tới những

điều tốt đẹp nhất cho khách hàng của chúng tôi.

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ bán hàng cho công ty.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 29: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Công ty sẽ tuyển dụng và đào tạo đội ngũ bán hàng cho công ty một cách chuyên

nghiệp và bài bản bảo đảm rằng nhân viên bán hàng của công ty có thể tư vấn, thuyết

phục, đàm phán với khách hàng của mình, nhân viên của công ty phải được học để hiểu

tâm lý tiêu dùng của khách hàng như thế nào, am hiểu tường tận sản phẩm của công ty để

có thể giải thích mọi thắc mắc của khách hàng một cách tốt nhất.

Hoa hồng bán hàng.

Ngoài tiền lương cố định mà mỗi nhân viên bán hàng của công ty được nhận hàng

tháng, chúng tôi sẽ có hoa hồng dành cho những nhân viên của công ty khi bán hàng hay

nhận được những hợp đồng trên mức chỉ tiêu mà công ty đã đề ra.

Đối với những đại lý độc quyền của công ty chúng tôi dành ra một hoa hồng nhất

định khi những đại lý này đạt doanh số đã được đề ra của công ty và hao hồng này chúng

tôi sẽ tính theo phương pháp tích luỹ tăng dần để khuyến khích những đại lý của công ty

tăng doanh số bán hàng cho công ty.

Xây dựng kênh thông tin phản hồi từ khách hàng và các đại lý của công ty.

Công ty sẽ rất chú trọng vào việc xây dựng kênh thông tin từ khách hàng, đại lý

đến công ty.

Đối với khách hàng chúng tôi luôn luôn khuyến khích những khách hàng có những

thông tin phản hồi đến công ty với mục đích là công ty sẽ luôn luôn tiếp nhận, để từ đó

phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Đối với những đại lý của công ty chúng tôi luôn luôn lắng nghe những ý kiến của họ vế sản phẩm,

cách phân phối hàng như thế nào cho đại lý là tốt nhất, họ cần những thông tin gì từ công ty và cần sự

giúp đỡ nào từ công ty .

Tài liệu Marketing

Tài liệu cho khách hàng

Tài liệu cho các nhà phân phối

Tài liệu cho lực lượng bán hàng

Tài liệu cho các trung tâm ảnh hưởng

Brochure thông thường

Có Có Có Có

Brochure kỹ thuật

Có Có Có Có

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 30: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Bảng hướng dẫn chi tiết

Có Có Có Có

Sách hướng dẫn bán hàng

- - Có -

Sách hướng dẫn nhà phân phối

- Có - -

Sách giá cả Có Có Có -Chi phí bán hàng

- Có Có -

5.Xây dựng chiến lược gía chung (đvt: TrVNĐ/tấn)

Sản phẩm Người tiêu dùng cuối cùng

Nhà phân phối Chiết khấu

Thức ăn chăn nuôi loại 1

5.2 4.68 10%

Thức ăn chăn nuôi loại 2

4.5 4.05 10%

Tinh bột sắn 5.0 - -Bột biến tính 7.0 - -

Mức giá này được công ty tính toán dựa trên thông tin của thị trường và chi phí

của doanh nghiệp.

6.Mức chiết khấu theo khối lượng sản phẩm.

Người tiêu dùng cuối cùngNhà phân phối

Sản phẩm

50kg -100kg

101kg – 200kg

201kg – 500kg

Trên 500kg – 1000 kg

Trên 1T-50T

Trên 50T- 100T

Trên 100T

100T- 200T

Trên 200T

Thức ăn chăn nuôi loại I

5% 5.5% 6% 6.2% 6.3% 6.4% 6.5% 7%7.25%

Thức ăn 5% 5.5% 6% 6.2% 6.3% 6.4% 6.5% 7% 7.25

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 31: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

chăn nuôi loại II

%

Tinh bột sắn

- - - - 4.5% 5% 5.25% - -

Bột biến tính

- - - - 4.5% 5% 5.35% - -

7.Chiến lược phân phối.

Chúng sẽ phân phối sản phẩm của công ty theo 2 kênh phân phối chính thức đó là

thông qua kênh phân phối truyền thống và xây dựng những đại lý cho công ty.

7.1 Kênh phân phối truyền thống:

Đây là kênh phân phối có thể rất hữu ích cho công ty trong giai đoạn đầu vì kênh

phân phối này tiện lợi và tiết kiệm chi chí cho công ty. Chúng tôi sẽ ký hợp đồng với

những tiểu thương ở các chợ và các tiệm bán lẻ rải rác khắp ở các chợ để các đối tượng

này cung cấp và bán sản phẩm cho công ty.

7.2 Xây dựng những đại lý cung cấp sản phẩm độc quyền cho công ty:

Đây là kênh phân phối hết sức quan trọng cho công ty trong tương lai, giúp cho

công ty chủ động trong việc cung cấp sản phẩm của mình cho khách hàng. Đến năm

2013, công ty có 3 đại lý phân phối độc quyền (thức ăn chăn nuôi) cho khu vực Nam bộ.

Một vấn đề cũng hết sức quan trọng đó là: xây dựng mối quan hệ tốt với các đại lý

ủy quyền của công ty, đây là một phần hết sức quan trọng để công ty có thể chủ động đầu

ra cho sản phẩm của mình nhưng không phải mất nhiều chi phí cho việc xây dựng đại lý.

Tuy nhiên để xâm nhập được vào những đại lý đã có sẵn này thì đòi hỏi công ty phải có

chính sách linh hoạt như có thể gối đầu sản phẩm cho những đại lý này bao nhiêu phần

trăm trên tổng giá trị số hàng.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 32: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

8. Sản phẩm.

8.1 Nhãn hiệu sản phẩm.

Tùy theo mỗi loại sản phẩm chúng tôi sẽ cho mỗi sản phẩm một nhãn hiệu khác

nhau cho mỗi khách hàng có thể tiếp cận sản phẩm một cách dễ dàng.

Đối với thức ăn chăn nuôi, chúng tôi quyết định đặt tên cho sản phẩm này là: thức

an chăn nuôi  phú  gia. Với ý nghĩa của công ty chúng tôi là luôn mang lại sự giàu có cho

bà con nông dân, sự giàu có của bà con nông dân là sự giàu có của công ty chúng tôi.

Đối với các sản phẩm còn lại, chúng tôi quyết định là tên sản phẩm sẽ gắn liến với

tên công ty, vì những khách hàng này thường là những đối tác, những công ty khác nên

việc gắn tên sản phẩm với tên công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc giao dịch.

Chúng tôi cũng muốn nói thêm nữa là: tất cả những sản phẩm của công ty chúng

tôi, chúng tôi đều đăng kí bảo hộ nhản hiệu trong nước cũng như trên thế giới.

8.2 Đóng gói bao bì sản phẩm.

Đây là vấn đề rất quan trọng, chúng tôi sẽ xem xét kỹ lưỡng vấn đề nay, và công

ty chúng tôi cũng đã xem xét trên nhiều khía canh là chúng tôi sẽ thuê  những chuyên gia

trong lãnh  vực thiết kế để họ làm sao thiết kế bao bì phù hợp cho mỗi sản phẩm của công

ty, đặc biệt sản phẩm thức ăn chăn nuôi chúng tôi rất xem trọng, vì nếu bao bị tiện lợi cho

bà con, và bà con nhìn vào sản phẩm của công ty thấy rất ấn tượng thì bà con sẽ dễ chấp

nhận sản phẩm của công ty hơn.

Bao bì sản phẩm là rất quan trọng, Nông Gia sẽ thiết kế bao bì sản phẩm đáp ứng

những tiêu chuẩn của thị trường khó tính nhất là EU.

8.3 Bảo hành.

Vì sản phẩm của chúng tôi khác với những sản phẩm như máy móc thiết bị nên

chúng tôi sẽ bảo hành ở đây được hiểu như là chúng tôi sẽ hoàn lại những sản phẩm nào

mà có dấu hiệu nấm mốc, hư hỏng về bao bì chẳng hạn. …

9. Những mục tiêu sản xuất:

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 33: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Dự báo sản lượng: ( Đvt: Tấn)

Năm

Sản lượng2012 2013 2014

Tinh bột sắn 16,200 17,500 18,900Bột biến tính 7,290 7,897.5 8,505Thức ăn chăn nuôi loại 1 16,200 17,550 18,900Thức ăn chăn nuôi loại 2 29,160 31,590 34,020

Chi phí sản xuất: (Đvt: Triệu VND)

Năm

Tổng chi phí2012 2013 2014

Chi phí vật tư mua ngoài

230,400 249,643 268,847

Chi phí sử dụng lao động

8,160 8,160 8,160

Chi phí sử dụng TSCĐ

30,803 30,803 30,803

Chi phí quản lí chung 5,589 6,055 6,521Thuế VAT 2,816 3,050 3,285Tổng chi phí 277,807 297,711 317,615

Kế hoạch cung cấp vật tư nguyên liệu chủ yếu:

Năm

TINH BỘT VÀ BỘT BIẾN TÍNH

SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT

NHU CẦU

LOẠI VẬT TƯ NGUYÊN LIỆU

SẮN CỦ (tấn)

ĐIỆN(kw) NƯỚC (m3)

NHIÊN LIỆU (lit)

BAO BÌ (cái)

2012 23.490 93.960 3.523.500 469.800 1.814.400 907.200

2013 25.448 101.790 3.817.125 508.950 1.965.600 982.800

2014 27.405 109.620 4.110.750 548.100 2.116.800 1.058.400

THỨC ĂN CHĂN NUÔI LOẠI I

2012 16.200 5.443.200 226.800 1.587.600 907.200

2013 17.550 5.896.800 245.700 1.719.900 982.800

2014 18.900 6.350.400 264.600 1.852.200 1.058.400

THỨC ĂN CHĂN NUÔI LOẠI II

2012 29.160 8.164.800 340.200 2.381.400 1.360.800

2013 31.590 8.845.200 368.550 2.579.850 1.474.200

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 34: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

2014 34.020 9.525.600 396.900 2.778.300 1.587.600

D.Kế hoạch tổ chức và quản lý

I.Mục tiêu quản lý và tổ chức:

Tổng số nhân viên được thêu mướn làm việc cho Nông Gia là 1.205 người; trong

đó có 320 người làm việc tại nhà máy sản xuất.

Quỹ lương phải trả hàng năm cho 320 người là 6.856.800.000 VNĐ

Ngân sách cho đào tạo và phát triển hàng năm vào khoảng 1,5 tỷ, và có thể tăng

nếu cần thiết.

Giảm thiểu tỷ lệ luân chuyển của nhân viên (khoảng 7%) đặc biệt là nhân viên kỹ

thuật.

Tạo lập môi trường làm việc hoà đồng, năng động, cởi mở.

Nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên và sự cống hiến của họ đối với công ty.

II. Xây dựng tổ chức và quản lý:

1.Sơ đồ tổ chức:

Sơ đồ tổ chức của Nông Gia được thể hiện như hình dưới đây:

Nhóm 4 | Lớp QT02

Bộ phận sale

Bộ phận Mar

Bộ phận PR

Giám đốc

Phòng

Tài

chính

Phòng

Nhân

Sự

Phòng

Kinh

Doanh

Phòng

Sản

xuất

Đội xe Phân xưởng

sản xuất

Kho hàng-

tồn kho

Tổ kỹ thuật

nghiệp vụ

Page 35: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 36: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Sơ đồ tổ chức sẽ được công bố công khai để tất cả mọi nhân viên trong công ty

điều biết.

Bảng mô tả công việc sẽ được xây dựng chi tiết cho từng vị trí. Và mỗi nhân viên

sẽ có một sổ tay đề cập tới mọi vấn đề cần thiết như: giới thiệu về công ty, các chính sách

và quy định của công ty.

2.Văn hóa công ty.

Nông Gia sẽ xây dựng một nền văn hoá công ty mạnh dựa trên những giá trị cốt

lõi của mình để có thể đáp ứng tốt nhất cho những bên liên quan của công ty. Văn hoá

doanh nghiệp của Nông Gia sẽ bao gồm một số điểm chính yếu sau:

Tổ chức không khí làm việc vui tươi, ấm cúng, tạo tinh thần thoải mái cho nhân

viên làm việc.

Mọi nhân viên đều có quyền phê bình và đánh giá cấp trên vào cuối năm, cuối quý

và hàng tuần.

3.Quản lý và đánh giá nhân viên.

Đánh giá nhân viên một cách công bằng với phương pháp hợp lý là một trong

những yếu tố vô cùng quan trọng để gây dựng nên một doanh nghiệp có văn hoá mạnh.

Do đó Nông Gia sẽ xây dựng phương pháp đánh giá nhân viên dựa trên sự đồng thuận

của người lao động. Hoạt động đánh giá nhân viên sẽ phải thúc đẩy nhân viên làm việc

hiệu quả hơn cũng như gia tăng dự thoả mãn của người lao động.

Mỗi nhân viên đều có bảng mô tả công việc rỏ ràng, do đó họ sẽ biết chính xác

nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình.

Mỗi nhân viên được quản lý bằng thẻ quét khi đi làm và kết thúc buổi lam việc.

Mọi hành động của nhân viên được đánh giá và khen thưởng, kỷ luật nghiêm

minh.

Có những chính sách nhằm khuyến khích thúc đẩy nhân viên hăng say làm việc,

xây dựng công ty ngày càng phát triển.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 37: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

4.Chính sách duy trì – động viên

Lương bổng là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái,

nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ

công ty ra đi. Vì vậy, Nông gia xây dựng chính sách lương bổng dựa trên những nỗ lực

mà người lao động đã thực hiện nhằm hoàn thành công việc của họ.

Xây dựng môi trường làm việc hơp lý, làm cho nhân viên thấy hứng thú với môi

trường làm việc hằng ngày.

Xây dựng công đoàn để bảo vệ quyền lợi người lao đông, có chính sách thoả ước

lao động tập thể.

Có chính sách bảo hiểm đầy đủ, hợp lý cho người lao động, nhân viên trong công

ty. Bên cạnh đó, hàng năm Nông Gia sẽ tổ chức cho nhân viên của mình đi du lịch, khám

sức khoẻ, tặng quà nhân viên vào ngày sinh nhật của họ và vào dịp lễ tết,…

Chính sách lương bổng nên duy trì ổn định nhưng cũng phải điều chỉnh kịp thời

khi tình hình thay đổi.

Chú trọng giảm chi phí lao động, tăng năng suất và mức thù lao đủ cao để dể dàng

thu hút người giỏi, kích thích, động viên nhân viên.

Có kế hoạch luân chuyển, thăng tiến cho nhân viên tránh gây nhàm chán trong

công việc và tạo mục tiêu cho nhân viên phấn đấu.

5.Chính sách đào tạo và phát triển

Nông Gia sẽ luôn dành một phần trong tổng doanh thu của mình cho đào tạo. Tuỳ

vào từng vị trí và mỗi nhiệm vụ, công ty sẽ có chương trình đào tạo phù hợp.

Bên cạnh chính sách đào tạo, Nông Gia cũng sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể

để từng cá nhân phát triển khả năng lực của mình.

6.Những quy định của công ty

Những khoản lương, thưởng sẻ được trả vào 10 tháng sau thông qua thẻ ATM.

Mỗi năm có 12 ngày nghỉ (điều kiện bình thường), 16 ngày (điều kiện làm việc

khó nhọc) không tính các ngày lễ tết, các ngày nghỉ được quy định trong năm, nhân viên

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 38: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

có thể cộng gộp trong nhiều năm. Trước khi nghĩ phép báo cáo trưởng phòng nhân sự

trước 3 ngày. Quy định này đối với nhân viên làm việc trên 12 tháng.

Mọi nhân viên đều chịu sự quản lý của cấp trên mình, nếu không giải quyết được

các khó khăn thì cuối tháng sẽ trực tiếp gặp giám đốc nhưng phải báo cáo lên trước 3

ngày.

Mọi người tự quản lý chổ mình làm từ vệ sinh, xắp xếp tài liệu ngăn nắp.

Không được ăn, uống (trừ nước lọc tại nơi quy định), nói chuyện trong giờ làm

Mọi người khi vào công ty đều phải mang đồng phục theo quy định.

Sáng bắt đầu làm việc từ 7h đến 11h, chiều làm việc từ 13h đến 17h.

7.Bảng mô tả công việc

7.1 Phòng Marketing.1. Giám đốc marketing.

1. Mục đích công việc.Quản lý toàn bộ hoạt động marketing của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Hoạch định chiến lược kinh doanh và tiếp thị của Công Ty.- Thiết lập ngân sách marketing, trình Giám đốc duyệt. Chịu trách nhiệm trong phạm vi ngân sách được giao, được quyền duyệt thu chi trong phạm vi ngân sách được giao.- Xây dựng kế hoạch, giải pháp và tổ chức thực hiện các Mục tiêu – Chính sách của Công ty đối với hoạt động kinh doanh và tiếp thị.- Giúp GĐ công ty việc điều hành và quản lý mọi hoạt động tiếp thị của Công ty một cách hiệu qua; bảo đảm các nguồn lực cho kinh doanh.- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chương trình nghiên cứu & phát triển, huấn luyện – đào tạo và ứng dụng KHKT trong hoạt động kinh doanh.- Phối hợp với Giám đốc Sản xuất xây dựng chính sách đặc thù đối với Khách hàng của Công

a. trình độ văn hóa: tốt nghiệp đại học trở lên.b. Trình độ chuyên môn.- Được đào tạo về quản lý KTKT nhiệm vụ được giao.- Có kiến thức sâu rộng và năng lực thực tiễn về quản trị và điều hành DN và các lãnh vực nghiệp vụ phụ trách.- Thông hiểu hệ thống luật kinh tế hiện hành và có kiến thức pháp lý tổng quát.c. kỹ năng.- Có năng lực và uy tín tổ chức, lãnh đạo và điều hành.- Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án chiến lược các kế hoạch trung hạn, ngắn hạn phát triển doanh

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 39: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

ty; Thực hiện quản lý và duy trì mối quan hệ gắn bó cũng như chăm sóc khách hàng.- Xác định các yêu cầu của Khách hàng và đáp ứng các yêu cầu này ; Đồng thời đảm bảo toàn bộ tổ chức nhận thức các yêu cầu mới của Khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty.- Báo cáo với Giám đốc công ty định kỳ mỗi tháng một lần về tình hình thực hiện nhiệm vụ và khi cần thiết phải kịp thời thỉnh thị ý kiến GĐ., bảo đảm không để hoạt động kinh doanh đình trệ và thiệt hại.- Báo cáo tổng kết hoạt động thuộc phạm vi trách nhiệm theo Tài Khoá Công Ty.- Phối hợp công tác chặt chẽ cùng với các thành viên Ban Giám đốc Công ty, và làm việc sâu sát thực tế đối với hoạt động của các Đơn vị kinh doanh và các bộ phận dưới quyền ; đảm bảo mục tiêu chung của Cty đạt kết quả tối ưu.- Chịu trách nhiệm mọi hoạt động của phòng marketing. Quản lý toàn bộ nhân viên phòng markeing.- Thực hiện các công việc được ủy quyền khi Giám đốc vắng mặt.

nghiệp thuộc lãnh vực chuyên môn phụ trách.- Xây dựng và ban hành các quy chế, soạn thảo tài liệu, văn bản hành chánh quản trị điều hành doanh nghiệp.- Chỉ huy, điều khiển, kiểm soát quá trình hoạt động của doanh nghiệp.- Tham gia xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.- Tổng kết và đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.- Nghiên cứu ứng dụng công trình đổi mới hệ thống quản lý và phát triển doanh nghiệp.- Nói và viết thông thạo ít nhất 1 ngoại ngữ.- Ngoại giao và ứng xử tốt.d. Kinh Nghiệm: Có quá trình kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp từ 3 năm trở lên. Đã có thời gian hoạt động ở lĩnh vực chuyên môn chính từ 5 năm trở lên

2. Nhân Viên marketing.

1. Mục đích công việc.

Thực hiện các chương trình marketing đã được duyệt.

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Nghiên cứu sản phẩm của công ty và các đối thủ cạnh tranh khác.- Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng về các dòng sản phẩm.- Phát triển thị trường cho các sản phẩm mới theo kế hoạch được giao.- Tham gia huấn luyện các tính năng sản phẩm cho đại diện bán hàng, nhân viên bán hàng, tham gia các hoạt động marketing khác...- Hỗ trợ các hoạt động Marketing bằng cách soạn thảo, định dạng, và báo cáo các thông tin và tài liệu.

- Nam/Nữ, từ 22 đến 30 tuổi, sức khoẻ tốt.- Trình độ : Đại học Kinh tế/ Ngoại thương/ Marketing.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 40: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

- Tổng hợp các báo cáo về đánh giá người tiêu dùng bằng cách sọan thảo, tập hợp, định dạng và tóm tắt thông tin, đồ thị, và trình bày.- Cập nhật thông tin đối thủ bằng cách nhập dữ liệu từ doanh số các chủng loại sản phẩm bằng cách sọan thảo, tập hợp, định dạng và tóm tắt thông tin, đồ thị, và trình bày; phân phát các báo cáo.- Hỗ trợ các phần trình bày bán hàng bằng cách tập hợp các báo giá, đề nghị, các đoạn phim, các slide trình bày, thử nghiệm sản phẩm và sách giới thiệu về tính năng sản phẩm; soạn thảo các phân tích đối thủ và khách hàng.- Chuẩn bị các thư từ và catalô bằng cách định dạng nội dung và hình ảnh; sắp xếp việc in ấn và cước phí trọn gói Internet.- Duy trì thư viện marketing bằng cách kiểm tra và cung cấp thêm sách báo.- Cung cấp thông tin nghiên cứu và theo dõi Marketing bằng cách thu thập, phân tích, và tổng kết dự liệu và xu hướng.- Đạt được các mục tiêu marketing và của tổ chức bằng cách đạt được các kết quả liên quan theo yêu cầu, theo các kế hoạch marketing, chương trình quảng cáo khuyến mãi.- Thu thập thông tin về khách hàng, nhu cầu khách hàng, khả năng khách hàng.- Thu thập và xử lý thông tin về các đối thủ cạnh tranh.

- Sử dụng tốt tiếng Anh, tin học văn phòng.- Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm ở vị trí tương tự.

7.2. Bộ phận bán hàng.

1. Giám đốc bán hàng.

1. Mục đích công việc.

Quản lý việc bán hàng của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Đảm bảo mục tiêu doanh thu: Thiết lập các mục tiêu kinh doanh bằng việc dự đoán và phát triển các chỉ tiêu kinh doanh hàng năm cho khu vực; lập dự án doanh số và lợi nhuận cho các sản phẩm hiện có và sản phẩm mới.- Quyết định phân chia hạn mức bán hàng cho các kênh phân phối phân phối chính: kênh đại lý, kênh cửa hàng, siêu thị.- Tổ chức thực hiện kế hoạch marketing, kế hoạch bán hàng, theo dõi kết quả thực hiện và báo cáo Giám đốc hàng tháng.- Thiết lập các kênh phân phối mới theo định hướng kinh

- Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing.- Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 5 năm trở lên, có ít nhất 2 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 41: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

doanh của công ty.- Tài chính: Lập ngân sách bán hàng, lập kế hoạch và các biện pháp để kiêm soát chi phí, Phân tích chi phí.- Tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phép cho Trưởng phòng bán hàng hoặc tương đương.- Quyết định phân chia chí tiêu doanh số bán hàng các đơn vị trực thuộc.

- Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.- Sử dụng thành thạo vi tính.- Khả năng thiết lập chiến lược, mục tiêu.

2. Trưởng phòng bán hàng.

1. Mục đích công việc.

Điều hành trực tiếp công việc bán hàng.

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phiếu nhân viên bán hàng, cửa hàng trưởng, giám sát bán hàng.- Đề xuất các chiến lược kinh doanh của công ty.- Quyết định phân chia chỉ tiêu doanh số bán hàng các đơn vị trực thuộc.- Có quyền tiếp nhận và điều động nhân sự trong phạm vi bộ phận kinh doanh.

- Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing.- Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.- Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.- Sử dụng thành thạo vi tính.

Trách nhiệm:

- Quản trị đội ngũ chào hàng: Huấn luyện nhân viên chào hàng, Thiết lập các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động, Phát triển các nhân viên chào hàng, Khuyến khích các nhân viên chào hàng, đánh giá các nhân viên chào hàng.

- Đảm bảo mục tiêu doanh thu: Thiết lập các mục tiêu kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc bán hàng gồm: dự đoán và phát triển các chỉ tiêu kinh doanh hàng năm cho khu vực. Thực hiện các chương trình kinh doanh trong nước bằng việc phát triển các kế hoạch hành động. Duy trì số lượng kinh doanh, hỗn hợp các sản phẩm và giá bán nhằm giữ mức cung cầu hiện thời, thay đổi khuynh hướng, đường lối kinh doanh và đối thủ cạnh tranh. Thiết lập và điều chỉnh giá bán bằng việc kiểm tra giá cả, sự cạnh tranh, cung cầu. Cân đối chỉ tiêu doanh thu cho từng kênh bán hàng.

- Quản trị hành chính: Quản trị hành chính văn phòng bán hàng, Tăng cường thực hiện chính sách của công ty và giao thiệp tại khu vực hoạt động, Phối hợp các hoạt động khác của công ty,Viết báo cáoTổ chức các cuộc họp. Quản lý và sử dụng có

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 42: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

hiệu quả các trang thiết bị, tài sản được giao, đề xuất ý kiến sửa chữa thay thế hay thanh lý với công ty.

- Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, Sự báoThu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường, Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp, Tự mình bán hàng cho khách hàng, Gọi điện thoại để bán hàng cùng với cá nhân viên chào hàng.

- Tài chính: Lập kế hoạch dự toán ngân quỹ trình Giám đốc bán hàng xem xét. Thực hiện theo kế hoạch ngân quỹ của công ty.

3. Nhân viên bán hàng.

1. Mục đích công việc.

Bán hàng trực tiếp cho đối tác và người tiêu dùng cuối cùng

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Đảm bảo hàng hoá tại bộ phận phải đầy đủ: mã, loại, quy cách..- Thuộc tất cả các mã hàng đang bán (cũ lẩn mới)- Nắm tốt các kỷ năng về sản phẩm: nguồn gốc, chất liệu, màu sắc, bao bì, dịch vụ chăm sóc khách hàng- Nhập hàng: Căn cứ vào lượng hàng tồn và tốc độ tiêu thụ của từng mã hàng, nhân viên sẽ lên bảng kê nhập hàng, sau đó chuyển cho giám sát bán hàng xem và báo về công ty để lấy hằng. Phải luôn chủ động trong việc lấy hàng và đảm bảo mỗi tuần nhập ít nhất là 1 lần- Kiểm hàng tồn: Đếm số lượng theo mã,kiểm tra tại từng bộ phận và tổng kết cho ra số tổng tồn. Phải luôn đảm bảo độ chính xác và tính trung thực trong việc kiểm hàng- Xuất Bán: Thường xuyên có mặt tại khu vực trưng bày để giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm. Theo dõi tốc độ tiêu thụ của mỗi mã hàng và báo cáo chi tiết số lượng hàng cách 2 ngày/ lần- Khi phát hiện trường hợp hàng hoá không đảm bảo chất lượng thì phải xếp lại (lập danh sách báo cáo tổng số lượng của từng loại) và xuất trả về kho công ty- Trưng Bày hàng hoá: Luôn luôn đảm bảo sào kệ luôn gọn gàng và tươm tất (dựa vào bảng hướng dẫn trưng bày)- Giao Tiếp Khách Hàng Và Kỷ Năng Về Sản Phẩm: Nắm tất cả các kỷ năng về sản phẩm như: chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, tính năng...Giao tiếp khách hàng theo tài liệu đã huấn luyện

- Nam, nữ;Tuổi từ 20-27.- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực bán hàng ít nhất 1 năm.- Khả năng giao tiếp tốt.- Tốt nghiệp PTTH..- Ngoại hình được.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 43: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

- Làm báo cáo tuần về doanh thu, hàng hoá, số lượng khách hàng và tình hình tại siêu thị (nộp vào thứ 2 hằng tuần)- Nộp báo cáo hàng tồn tổng hợp về hàng hoá nộp vào thứ 2 hằng tuần- Báo cáo ngày: hai ngày báo cáo 1 lần về hàng hoá và doanh thu- Báo cáo hàng tổng hợp và doanh thu vào mỗi cuối tháng

7.3. Phòng kinh doanh.

1. Trưởng phòng kinh doanh.

1. Mục đích công việc.

Quản lý công việc kinh doanh trực tiếp của công ty.

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Quản trị đội ngũ nhân viên kinh doanh, tuyển dụng nhân viên kinh doanh, tiến hành huấn luyện đội ngũ nhân viên kinh doanh trở thành đại diện thương mại của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ quản lý đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh.- Đảm bảo mục tiêu doanh thu theo chỉ tiêu được giao, giao chỉ tiêu cho nhân viên kinh doanh. Thiết lập kế hoạch thực hiện mục tiêu và triển khai cho nhân viên kinh doanh.- Phân loại khách hàng theo tiêu chí khách hàng mua sỉ. Thiết lập phương pháp tiếp cận từng loại khách hàng và đào tạo cho nhân viên.- Tham dự những hội thảo về bán hàng, tham dự những cuộc họp về bán hàng được tổ chức trong vùng, tổ chức những cuộc hội nghị khách hàng, trưng bày, triển lãm, tham dự khóa đào tạo, trả lời những bản câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nghiệp vụ bán hàng.- Báo cáo những thông tin phản hồi lại cho cấp trên, thu nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, cùng với cấp trên xử lý thông tin, đọc những bản tin thương mại, thu thập và báo cáo những thông tin thương mại.- Tìm thêm đại diện bán hàng mới, đào tạo cho đại diện bán hàng mới, cùng đi công tác đại diện bán hàng mới, giúp công ty xây dựng kế hoạch hoạt động bán hàng.- Tiếp đãi khách hàng: Mời khách hàng ăn trưa, giải khát, ăn tối, ăn tiệc, chơi golf, câu cá, đánh tennis.- Phát hiện khách hàng tiềm năng. Trực tiếp giao dịch với khách hàng để giới thiệu và bán sản phẩm. Thực hiện các công việc liên quan đến

- Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing- Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương- Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh- Sử dụng thành thạo vi tính

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 44: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

hợp đồng và thanh lý. Thu thập thông tin về khách hàng và thị trường để xây dựng cơ sở dữ liệu cho phòng. Chăm sóc khách hàng và tìm kiếm khách hàng tìm năng.- Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, dự báoThu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường, Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp, Tự mình bán hàng cho khách hàng, Gọi điện thoại để bán hàng cùng với cá nhân viên chào hàng.- Tài chính: Lập kế hoạch dự toán ngân quỹ trình Giám đốc bán hàng xem xét. Thực hiện theo kế hoạch ngân quỹ của công ty.- Dịch vụ sản phẩm Kiểm tra thiết bị, luôn hiện diện trong thời gian sửa chữa thiết bị, giám sát việc lắp đặt, tìm hiểu thêm về sản phẩm bằng việc theo dõi kỹ thụât viên thực hiện việc bảo trợ máy móc, đặt mua thêm thiết bị phụ tùng, hướng dẫn cách vận hành máy an toàn và những thao tác cần thiết khi máy gặp sự cố.- Theo dõi quá trình tiếp xúc khách hàng của từng nhân viên kinh doanh, tổng hợp các báo cáo tiếp xúc, đưa ra các hướng khắc phục, cải tiến phương pháp tiếp xúc và huấn luyện lại cho nhân viên.- Lập kế hoạch hoạt động của cả kênh, xét duyệt kế hoạch làm việc của từng nhân viên kinh doanh đối với công tác tháng, công tác tuần.- Xem xét các hợp đồng bán sỉ từ nhân viên kinh doanh, kiểm tra khả năng thực hiện, báo cáo Trưởng phòng bán hàng có ý kiến để trình ban giám đốc duyệt hợp đồng bán hàng. Trường hợp hợp đồng được duyệt thì tổ chức thực hiện (giao cho nhân viên bán hàng tổ chức thực hiện), theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng

2. Nhân viên kinh doanh.

1. Mục đích công việc.

Trực tiếp thực hiện hoạt động bán hàng dự án trực tiếp của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; thiết lập những những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chức lịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinh doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác.- Lập kế hoạch công tác tuần, tháng trình Trưởng kênh bán hàng duyệt. Thực hiện theo kế hoạch được duyệt.- Hiểu rõ và thuộc tính năng, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sản

- Trình độ Cao đẳng trở lên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế thương mại, Marketting.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 45: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

phẩm, sản phẩm tương tự, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. - Nắm được quy trình tiếp xúc khách hàng, quy trình xử lý khiếu nại thông tin, quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng, ghi nhận đầy đủ theo các biểu mâu của các quy trình này.- Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận toàn bộ các thông tin của khách hàng trong báo cáo tiếp xúc khách hàng. Báo cáo nội dung tiếp xúc khách hàng trong ngày cho Trưởng nhóm kinh doanh.- Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản, chuyển cho Trưởng nhóm bán hàng xin ý kiến về các điều khoản hợp đồng. Lập thủ tục ký kết hợp đồng, lưu bản copy hợp đồng, chuyển bản chính cho Trướng nhóm giữ, một bản chính cho phòng kế toán giữ.- Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng, bao gồm các thủ tục giao hàng, xuất hoá đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm giao.- Nhận và xử lý các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng….- Theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phòng kế toán đốc thúc công nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toán xong.- Giao dịch, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng.- Cập nhật kiến thức công việc qua việc, đọc các sách báo về kinh doanh và tiếp thị; duy trì các mối quan hệ khách hàng.- Phát triển việc kinh doanh ở địa bàn được giao phó.- Chăm sóc khách hàng và bán hàng theo lịch trình đã định.

- Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, các phần mềm liên quan đến công việc, làm việc độc lập.- Nhiệt tình, năng động, độc lập, nhạy bén.- Thúc đẩy kinh doanh, kỹ năng giao tiếp.- Kinh nghiệm kinh doanh ít nhất 1 năm trở lên

3. Nhân viên chăm sóc khách hàng.

1. Mục đích công việc.

Quản lý toàn bộ hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp can dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả , phương thức thanh toán…- Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra phương hướng xử lý, trình Trưởng phòng bán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban.- Phối hợp với phòng marketing để thực hiện các chương trình quảng

- Tốt nghiệp đại học kinh tế, kinh doanh.- Có khả năng giao tiếp tốt- Khả năng quản lý nhân

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 46: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

cáo khuyến mãi, phân tích kỹ những lợi ích của khách hàng khi nhận được, quy trình thủ tục nhận nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của kế hoạch marketing theo mục tiêu đề ra.- Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc.- Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện).- Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thoã mãn của công ty với hoạt động này.- Tổ chức thực hiện đo lừơng mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trưởng phòng bán hàng, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các đánh giá không tốt, chư a đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến.- Toàn bộ hoat động chăm sóc khách hàng phải lập thành các quy trình, liên tục tìm các biện pháp để cải tiến liên tục các hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty.- Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng

viên.- Tiếng anh thành thạo.- Vi tính văn phòng.- Kinh nghiệm ít nhất 3 năm chăm sóc khách hàng hoặc nhân viên kinh doanh, đại diện thương mại, 1 năm ở vị trí tương đương

7.4. Phòng nhân sự

1. Trưởng phòng nhân sự.

1. Mục đích công việc.

Quản lý toàn bộ hoạt động nhân sự của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ năm, quý, tháng.- Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho CNV công ty.- Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự.- Lập ngân sách nhân sự.- Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh và chiến lược của công ty.

a. trình độ học vấn, chuyên môn.- Tốt nghiệp đại học kinh tế, quản trị, hành chánh, luật trở lên.- Vi tính văn phòng

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 47: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.- Tổ chức và thực hiện công tác hành chánh theo chức năng nhiệm vụ và theo yêu cầu của Ban Giám đốc.- Xây dựng các quy định, lập kế hoạch liên quan đến việc sử dụng tài sản, trang thiết bị của công ty.- Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật tư, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ.- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện. Đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty. Xây dựng hệ thống các qui chế, qui trình, qui định cho Công ty và giám sát việc chấp hành các nội qui đó.- Tham mưu cho BGĐ xây dựng có tính chất chiến lược bộ máy tổ chức hoạt động của công ty.- Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành chánh-Nhân sự.- Tham mưu cho BGĐ về việc xây dựng cơ cấu tổ chức, điều hành của công ty.- Tham mưu cho BGĐ về công tác đào tạo tuyển dụng trong công ty.- Tham mưu cho BGĐ về xây dựng các phương án về lương bổng, khen thưởng các chế độ phúc lợi cho người lao động.- Tham mưu cho BGĐ về công tác hành chánh của công ty.- Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ và Người lao động trong Công ty. Hỗ trợ cho các bộ phận liên quan về công tác đào tạo nhân viên, cách thức tuyển dụng nhân sự… Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chánh

tương đương B trở lên.b. kỹ năng.- Kỹ năng lãnh đạo nhân viên.- Kỹ năng lập kế hoạch.- Kỹ năng tổ chức và giám sát công việc.- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, làm báo cáo.- Kỹ năng giao tiếp tốtc. Kinh nghiệm.- Ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong công tác quản trị nhân sự và hành chánh.- Ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương.d. Phẩm chất cá nhân.- Có khả năng chịu áp lực cao trong công việc.- Trung thực, dũng cảm, nhiệt tình công tác.- Sáng tạo trong công việc

2. Nhân viên nhân sự.

1. Mục đích công việc.

Thực hiện hoạt động nhân sự của công ty

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 48: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Quản lý công tác tuyển dụng công ty theo Thủ tục tuyển dụng.- Chuyển bảng đánh giá ứng viên cho phòng kế toán tính lương, lập bảng đánh giá ứng viên khi thử việc.- Quản lý hồ sơ, lý lịch của CNV toàn Công ty: lưu hồ sơ CNV trong file theo bộ phận. Lập danh sách CNV Công ty theo biểu mẫu, cập nhật định kỳ hàng tháng.- Quản lý hồ sơ lý lịch của ứng viên không đạt yêu cầu: lập danh sách ứng viên không đạt yêu cầu theo biểu mẫu danh sách phỏng vấn của Thủ tục tuyển dụng, hồ sơ của từng đợt tuyển dụng đối với mỗi loại chức danh được lưu giữ riêng theo thứ tự trong danh sách.- Quản lý hồ sơ CNV nghỉ việc: tất cả CNV nghỉ việc được lưu theo thứ tự thời gian, CNV nghỉ việc rút lại hồ sơ thì phải photo lưu hồ sơ, lập danh sách CNV nghỉ việc theo thời gian, danh sách CNV nghỉ việc tương tự như danh sách CNV hiện thời.- Quản lý việc đào tạo của công ty: lập kế hoạch, chương trình đào tạo, liên hệ cơ sở đào tạo, làm thủ tục cho CNV đi đào tạo, lưu bằng cấp – chứng chỉ đào tạo của CNV, đánh giá kết quả đào tạo, lưu hồ sơ đào tạo.- Quản lý văn phòng phẩm của công ty: nhận các đề xuất VPP, lập đề xuất mua VPP 2 lần/tháng, cấp phát VPP theo yêu cầu, hàng tháng rà soát lại số lượng VVP tồn, lập thẻ kho để theo dõi việc nhập, cấp phát VPP, tồn VPP.- Quản lý và phân phát các biểu mẫu liên quan đến hành chánh nhân sự: lưu các biểu mẫu trong máy, in các biểu mẫu và lưu trong bìa còng các biểu mẫu theo bộ phận, hàng tuần chủ động thông tin cho các bộ phận về tình hình sử dụng biểu mẫu, hàng tuần đi photo các biểu mẫu theo yêu cầu và tự làm thủ tục thanh toán.- Đề xuất các phương án thưởng lễ, tết, trợ cấp..cho người lao động và tổ chức thực hiện.- Lập các quyết định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm….theo yêu cầu của Trưởng phòng và thực hiện các thủ tục liên quan.- Thực hiện chấm công cho nhân viên văn phòng lập bảng tổng kết công, công tăng ca, chuyển cho CNV ký tên, chuyển TP duyệt, chuyển P.Kế toán để tính lương cho nhân viên. Trong quá trình chấm công, phát hiện nhân viên mới, nhân viên nghỉ việc đề xuất Trưởng phòng hướng xử lý.

a. trình độ học vấn, chuyên môn.- Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên ngành quản trị kinh doanh, quản lý công nghiệp, quản trị nhân sự, lao động tiền lương, hành chánh văn phòng.- Vi tính văn phòng tương đương loại B trở lênb. Kỹ năng.- Kỹ năng giao tiếp tốt.- Tin học văn phòng thành thạoc. Kinh nghiệm.- Ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí quản lý nhân sự, hành chánhd. Phẩm chất cá nhân.- Trung thực, nhiệt tình công tác

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 49: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

- Quản lý nghỉ phép của CNV, cụ thể là: nhận đơn xin nghỉ phép, lưu đơn xin nghỉ phép, hàng tháng báo cáo các trường hợp CNV nghỉ vô kỷ luật (không phép) cho TP HCNS.- Quản lý nghỉ việc của CNV- Tiếp nhận các loại công văn vào sổ công văn đến. Phân loại và chuyển công văn, giấy tờ cho nhân viên giao nhận (hoặc tự chuyển) đến các bộ phận liên quan. Khi chuyển giao công văn, giấy tờ, phải yêu cầu người nhận ký vào sổ giao công văn.- Quản lý báo chí, phân phối báo chí theo quy định công ty. Nhận báo từ người giao báo/bảo vệ, ghi mã số báo, ghi vào sổ theo dõi từng loại báo, sau đó chuyển báo cho người nhận.- Đánh máy, photocopy, bảo quản các văn bản, công văn giấy tờ thuộc phần việc được giao.- Quản lý tổng đài theo qui định của Công ty, cụ thể là lập sổ theo dõi gọi di động – liên tỉnh, nhận cuộc gọi, chuyển cuộc gọi đến người có liên quan, gọi điện thoại cho CNV Công ty theo yêu cầu.- Ghi nhận thông tin của khách, CNV và chuyển thông tin theo yêu cầu. Lập sổ thông tin gồm các cột: ngày, nội dung, người nhận, kết quả.- Nhận fax và chuyển cho các bộ phận liên quan. Khi chuyển phải ghi vào sổ giao công văn.- Lập lịch họp, theo dõi, nhắc nhở thư ký HC tổ chức chuẩn bị cho cuộc họp của công ty.- Lập lịch làm việc của Manager hàng tuần, theo dõi và thông tin lịch làm việc cho các cá nhân có nhu cầu. Ghi lịch làm việc Manager lên bảng.- Lập lịch tiếp khách hàng tuần, theo dõi và tổ chức tiếp khách.- Thực hiện các công việc khác do Trưởng phòng phân công

7.5. Phòng tài chính

1. Giám đốc tài chính.

1. Mục đích công việc.

Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Lập kế hoạch tài chính, triển khai và theo dõi các hoạt động tài chính, kiểm soát ngân quỹ.

- Trình độ học vấn: Tốt nghiệp

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 50: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

- Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp nhằm nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.- Hoạch định chiến lược tài chính của Doanh nghiệp.- Xây dựng một chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý.- Đảm bảo rằng các loại tài sản của Doanh nghiệp được kiểm soát và sử dụng một cách hợp lý và sinh lợi.- Kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng- Xem xét, đánh giá, kiểm tra và phân tích dự báo hoạt động tài chính kế toán của các bộ phận, các hợp đồng, dự án.- Lập kế hoạch và điều hành hoạt động của bộ phận.- Điều hành các cuộc xem xét của lãnh đạo cấp bộ phận về Hệ thống chất lượng tại bộ phận.- Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động đào tạo cấp bộ phận.- Phối hợp công tác chặt chẽ cùng với các Giám đốc thành viên Ban Giám đốc Công ty, với hoạt động của các Đơn vị SXKD và sâu sát trong Công ty.- Thực hiện các công việc được ủy quyền khi Tổng Giám đốc vắng mặt

đại học.- Trình độ chuyên môn: kế toán, tài chính, quản trị.- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng anh trình độ C trở lên.- Kinh nghiệm thực tế: 2 năm.- Yêu cầu khác: Am hiểu lĩnh vực quản trị, ngoại giao. Giỏi trong các lĩnh vực kế toán, tài chính, thống kê.

2. Kế toán trưởng.

1. Mục đích công việc.

Chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận doanh của Cty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế toán thống kê.- Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty.- Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị.- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán – thống kê .- Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán.- Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng

- Trình đô chuyên môn: Kế toán, tài chính, quản trị.- Trình độ ngoại ngữ: tiếng anh trình độ C trở lên.- Kinh nghiệm thực tế: 2 năm.- Yêu cầu khác: Am hiểu lĩnh vực quản trị, ngoại giao. Giỏi trong các lĩnh vực kế

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 51: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

đội ngũ kế toán viên của Công ty.- Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp.- Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chánh ngắn hạn

toán, tài chính, thống kê.

3. Kế toán viên.

1. Mục đích công việc.

Quản lý các hoạt động kế toán trong công ty

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp.- Kiểm tra các định khoản các nghiệp vụ phát sinh.- Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.- Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và Khớp đúng với các báo cáo chi tiết.- Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao,TSCĐ,công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết toán văn phòng cty.- Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn công ty.- In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo qui định.- Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết.- Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán.- Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở.- Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo.- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu.- Cung cấp số liệu Cho Ban Giám Đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu.- Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách phòng KT-TV.- Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến.- Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định

- Trình độ: Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên thuộc ngành kế toán,kiểm toán, tài chính.- Có năng lực nghiệp vụ kế toán, có khả năng tổng hợp, nắm vững chế độ kế toán.- Tự tổ chức, sắp xếp và xây dựng kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ được phân công .- Biết tổng hợp và phân tích báo cáo. Thi hành nhiệm vụ chính xác và đúng qui định.- Có kiến thức cơ bản về công nghệ qui trình sản xuất trong công ty.- Sử dụng máy vi tính thành thạo (phần mềm excel, phầm mềm kế toán)

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 52: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

7.6. Bộ phận phân xưởng sản xuất.

1. Quản đốc phân xưởng.

1. Mục đích công việc.

Quản lý phân xưởng sản xuất

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc xí nghiệp về công tác quản lý, sử dụng lao động, máy móc thiết bị có hiệu qủa nhất.- Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám đốc nhà máy.- Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về công tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp.- Chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan của xí nghiệp, thực hiện chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng.- Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám đốc nhà máy, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định.- Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ của xưởng.- Tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn kiểm tra, đề xuất các phương án chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch không phù hợp.- Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn của xưởng.- Tổ chức thực hiện việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng.- Phối hợp công tác với các bộ phận khác trong xí nghiệp trong quá trình hoạt động.- Hướng dẫn, giám sát cho CBCNV trực thuộc về qui trình sản xuất, kế hoạch kiểm soát quá trình, hướng dẫn truy tìm sản phẩm thuộc hệ thống ISO 9000

- Tốt nghiệp phổ thông trung học.- Biết vi tính văn phòng, anh văn giao tiếp.- Có kinh nghiệm kỹ thuật về nghành may ,đã làm quản đốc xưởng may hoặc tương đương ít nhất 1 năm

2. Tổ trưởng sản xuất.

1. Mục đích công việc.

Chịu trách nhiệm quản lý một bộ phận sản xuất.

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 53: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng về việc nhận và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch được giao.- Chịu trách nhiệm sử dụng lao động đảm bảo: đúng công việc, đủ năng lực ,và công bằng để công nhân có mức thu nhập hợp lý.- Quản lý sử dụng các thiết bị được giao.- Nhận kiểm tra đầy đủ số lượng, chất lượng bán thành phẩm, phụ liệu và các vật tư khác phục vụ cho sản xuất, chịụ trách giao nộp đầy đủ kịp thời sản phẩm hàng hóa được giao.- Phải chiu trach nhiệm đến cuối cùng sản phẩm chuyền mình làm ra, giao nộp đày đủ sản phẩm theo kế hoạch cho bộ phận hoàn thành.- Báo cáo sản lượng nhận bán thành phẩm, ra chuyền, nhập hoàn thành cho giám đốc xí nghiệp.- Trước khi đưa một mã hàng vào sản xuất thì Phòng KTCN, Quản đốc, Tổ trưởng phải nghiên cứu kỹ mẫu đối, qui trình lắp ráp, qui cách các đường mẫu phải được hướng dẫn trong tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu của Phòng KTCN đưa ra.- Phải chuẩn bị các thiết bị, cữ phá lắp cho từng mã hàng. Bán thành phẩm nhận về trước khi đưa vào sản xuất phải được kiểm tra đầy đủ, nếu phát hiện có sai sót phải báo lại cho Quản đốc và các Bộ phận liên quan xử lý.- Tổ trưởng phải căn cứ vào khả năng lao động, tay nghề của công nhân để bố trí công việc trên từng công đoạn dựa thiết kế chuyền của Phòng KTCN.- Kiểm tra sản phẩm đầu tiên so với áo mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật.- Phổ biến nhiệm vụ của từng người và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn mà công nhân chịu trách nhiệm. Thường xuyên kiểm tra nhất là các công đoạn mới khó.- Điều phối bán thành phẩm từ Bộ phận này sang Bộ phận khác và thường xuyên theo dõi tiến độ của từng công đoạn để kịp thời điều chỉnh lại những Bộ phận bị ùn tắc hoặc hết việc làm.- Cùng kỹ thuật hướng dẫn và giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất như ráp lộn cỡ vóc, lẹm hụt, khác màu…- Đôn đốc nhân viên KCS kiểm tra từng công đoạn khi hàng mới lên và kiểm tra 100% về kỹ thuật cũng như các phụ liệu như nhãn chính, nhãn thành phần, vệ sinh công nghiệp.- Tổ trưởng phải trực tiếp đôn đốc kiểm tra giám sát quá trình sản xuất

- Có bằng 12/12.- Có kinh nghiệm làm tổ trưởng may ít nhất 1 năm, có khả năng sử dụng các loại máy may, khả năng xử lý các tình huống kỹ thuật

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 54: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

và chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng

3. Công nhân sản xuất.

1. Mục đích công việc.

Sản xuất trực tiếp trong phân xưởng

2. nhiệm vụ cụ thể. 3. Tiêu chuẩn- Thưc hiện công đoạn theo sự phân công của Tổ trưởng.- Thực hiện theo sự hướng dẫn về kỹ thuật của kỹ thuật chuyền.- Vệ sinh máy vào mỗi buổi sáng trước khi vào làm việc.- Mở máy/Khởi động máy 2 đến 3 lần, nếu phát hiện máy bị hư thì báo ngay cho Tổ bảo trì sửa chữa, tuyệt đối không được tự sửa chữa.- Thường xuyên kiểm tra dầu trong máy/ngày. - Kiểm tra dụng cụ bảo hộ lao động như dây cudoa, bảo hiểm kim. - Khi nhận máy, người ngồi máy phải kiểm tra ngay xem máy có bảo hiểm dây cu doa và bảo hiểm kim không. Trường hợp phát hiện thấy máy không có bảo hiểm dây cudoa và bảo hiểm kim thì phải báo ngay cho Tổ bảo trì lắp đặt.- Trong khi sử dụng máy, tuyệt đối chấp hành theo sự hướng dẫn của Tổ bảo trì, Tổ trưởng và Nhân viên Kỹ thuật.- Khi làm việc, phải đúng vị trí, công đoạn do tổ trưởng sắp xếp, chú ý việc hướng dẫn kỹ thuật của kỹ thuật.- Thường xuyên theo dõi số lượng hàng, báo cáo cho Tổ trưởng.- Khi phát hiện ra các dạng lỗi phải báo ngay cho Tổ trưởng, Kỹ thuật giải quyết.- Tắt máy, tắt điện, vệ sinh máy khi nghỉ giữa ca và ra về

- Kiến thức: lao động phổ thông, học vấn trên lớp 5- Kỹ năng: có khả năng làm loại sản phẩm của Công ty, - Có kinh nghiệm làm việc ít nhất 1 năm trong xí nghiệp sản xuất.- Phẩm chất đạo đức: vui vẻ, hòa nhã với mọi thành viên trong công ty, có tính kỷ luật và tác phong công nghiệp cao

E. Kế hoạch sản xuất

I.Công nghệ thiết bị và môi trường:

1.Công nghệ

Như trên chúng tôi đã trình bày, công nghệ mà chúng tôi lựa chọn trong dự án

này là công nghệ của Châu Âu. Đây là loại hình công nghệ tiên tiến nhất đang được áp

dụng trên thế giới. Hiện tại loại hình công nghệ này chưa được áp dụng tại Việt Nam vì

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 55: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

chi phí đầu tư khá cao. Mặc dù vậy, công ty chúng tôi lại quyết định chọn loại hình công

nghệ này là vì về mặt chiến lược, chúng tôi muốn đầu tư một nhà máy có thể sản xuất và

cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Vậy ưu điểm của công

nghệ này có gì khác biệt với các công nghệ khác hiện đang có tại Việt Nam? Bởi vì nếu

xét về mặt nguyên lý thì nó có vẻ khá giống nhau, nhưng thực tế no lại rất khác nhau.

Nếu theo công nghệ cũ thì toàn bộ bột sau khi nghiền ra sẽ được ngâm trong nước rồi sau

nhiều lần lắng lọc, bột sẽ được tách ra, như vậy lượng nước thải ra sẽ rất nhiều là nguyên

nhân gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, bã thải ra không tập trung, mỗi giai đoạn lại

thải ra một ít, vì thế việc gom dọn cũng không thể triệt để, đó cũng là nguyên nhân gây ô

nhiễm môi trường. Nhưng với công nghệ này thì không dùng hình thức lắng lọc tự nhiên

mà dùng hệ thống máy ly tâm, máy tách để rút ngắn khoảng thời gian tách bột xuống còn

vài chục phút, các chất thải như nước, bã đều được tập trung gom sạch rồi xử lý theo quy

trình khép kín, không còn độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.

2.Thiết bị:

Là dây chuyền thiết bị đồng bộ của Thailland kết hợp với một số thiết bị của Đức.

Máy mới sản xuất năm 2009. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì đây là dây

chuyền có nhiều ưu điểm vào loại bậc nhất hiện nay. Sở dĩ nó được đánh giá cao là vì nó

đáp ứng được mọi yêu cầu về mặt kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, máy có độ bền cao,

phụ tùng thay thế có sẵn trên thị trường, kỹ thuật vận hành đơn giản, độ an toàn cao, giá

lại rẻ hơn nhiều so với máy Châu Âu cùng loại. Đó là những ưu điểm nổi bật của hệ

thống thiết bị này.

3.Môi trường

Môi trường luôn là trở ngại lớn nhất mà Nông Gia phải giải quyết tốt nhất để đáp

ứng những tiêu chuẩn về môi trường.

Và để giải quyết tốt nhất vấn đề môi trường, Nông Gia sẽ thành lập nhóm “đánh giá

sản xuất sạch hơn” với mục đích hoạt động là nhằm cải thiện liên tục quy trình sản xuất

để ngày càng sạch hơn và hiệu quả hơn. Nhóm này sẽ bao gồm đại diện lãnh đạo phụ

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 56: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

trách kỹ thuật, quản đốc phân xưởng, đại diện bộ phận tiếp nhận nguyên nhiên vật liệu và

khu phụ trợ. Nhóm sẽ được phép họp định kỳ, trao đổi cởi mở, có tính sáng tạo, được

xem xét và đánh giá lại quy trình công nghệ và quản lý hiện tại.

Dưới đây là những phương pháp xử lý chất thải tổng quan nhất của công ty:

3.1. Chất thải rắn:

Là vỏ lụa, đầu đày và bã củ sắn, các chất này được xử lý như sau:

Vỏ lụa: được tách ra ngay ở đầu dây chuyền trong công đoạn bóc vỏ.

Loại vỏ lụa này không chứa mủ, không gây độc hại, chỉ cần đào hố chôn hoặc ủ kín sau

vài tuần là nó có thể bị phân hủy hoàn toàn tạo thành chất mùn rất tốt cho cây trồng.

Đầu đày: Đây là phần tiếp giáp giữa củ và thân cây, trong quá trình thu hoạch chặt

không hết, vì thế khi đưa vào chế biến phải tiếp tục loại bỏ chúng ra. Các chất thải loại

này thường là không nhiều lại có cấu tạo xốp nên rất dễ phân hủy. Vì thế ta có thể gom

gọn lại phơi khô làm chất đốt hoặc ủ mục rồi kết hợp với chất mùn từ vỏ lụa trộn với

phân vi sinh rồi đóng vào túi để trồng nấm rất tốt.

Bã sắn tươi: Được sử dụng toàn bộ để chế biến thức ăn gia súc nên không có thải

ra môi trường.

3.2. Chất thải lỏng:

Là nước thải ra trong quá trình chế biến. Toàn bộ lượng nước thải ra được gom về

hệ thống hồ chứa rồi xử lý không còn ô nhiễm trước khi xả thải vào môi trường.

3.3. Chất thải khí:

Phát sinh trong quá trình sấy sản phẩm, tuy nhiên lượng thải rất ít và đã được đưa

lên cao thích hợp bằng hệ thống ống khói cho nên hầu như không ảnh hưởng đến sức

khỏe của con người cũng như quá trình trao đổi chất của cây trồng.

3.4. Tiếng ồn:

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 57: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Thiết bị được chế tạo trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật đã phát triển ở mức

cao, trình độ khoa học kỹ thuật của nước sản xuất và cung cấp thiết bị lại hơn hẳng nước

ta về nhiều mặt, hơn nữa các tiêu chuẩn về độ ồn và nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật khác trong

lĩnh vực chế tạo máy đã không còn mang tính chủ quan của nhà sản xuất nữa mà nó đã

được quy chuẩn quốc tế từ lâu.

Và để biết thêm thông tin chi tiết về giải pháp xử lý nước thải của Nông Gia xin vui lòng

tham khảo “tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn” – do Bộ Công Thương biên soạn, phiên

bản 06.2008.

II.Tổ chức sản xuất tại nhà máy:

1. Tổ chức và quản lý sản xuất

Nhà máy được chia thành 3 bộ phận sản xuất chính, hoạt động liên tục 3 ca. Mỗi

bộ phận sản xuất được gọi là một phân xưởng, có bộ phận quản lý riêng và cùng chịu sự

quản lý thống nhất của lãnh đạo nhà máy. Tuy nhiên ở giai đọan đầu thì mới chỉ tổ chức

có hai bộ phận sản xuất là sản xuất tinh bột và sản xuất thức ăn gia súc, còn bộ phận sản

xuất bột biến tính thì sẽ triển khai ở giai đoạn 2.

1.1. Quản lý

a) Quản lý lao động

Lao động trong nhà máy được quản lý dưới hai hình thức

Quản lý theo thời gian: Là hình thức quản lý chung qua thẻ bấm giờ được

đặt tại cổng nhà máy. Tất cả các công nhân viên ra vào nhà máy đều phải thực hiện việc

bấm thẻ ra vào giành riêng cho từng người.

Quản lý theo bộ phận: Là hình thức quản lý theo từng phân xưởng sản xuất.

Mỗi phân xưởng có một nhiệm vụ sản xuất riêng, được quản lý một số lượng lao động

nhất định và phải hoàn thành một khối lượng công việc đã được định sẵn theo công suất

hoạt động của thiết bị. Mỗi phân xưỡng có một bộ phận quản lý bao gồm quản đốc, phó

quản đốc và thống kê phân xưởng. Ban quản lý phân xưởng có trách nhiệm tổ chức công

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 58: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

nhân thực hiện hoàn thành công việc được giao theo quy định, đồng thời phải ghi chép,

theo dõi kết quả thực hiện công việc của phân xưởng mình theo những mẫu biểu in sẵn và

thực hiện việc báo cáo theo quy định của công ty.

Toàn bộ hoạt động của nhà máy nói chung và của mỗi lao động nói riêng

đều được truyền về bộ phận quản lý trung tâm qua hệ thống Camera quan sát. Tại đây các

nhân viên quản lý sẽ thực hiện việc theo dõi và phân tích để xác định năng suất, chất

lượng và hiệu quả làm việc của từng người, từng bộ phận làm cơ sở cho việc phân định

chất lượng và kết quả làm việc đây cũng là căn cứ để tính lương.

Do tính chất công việc của nhà máy nên việc trả lương cho công nhân được

sử dụng phương pháp trả lương thời gian có kết hợp với năng suất và chất lượng lao

động. Mức lương được xác định căn cứ vào công việc mà mỗi người đảm nhiệm. Mức

thưởng hay phạt căn cứ vào tinh thần thái độ và trách nhiệm và chất lượng làm việc của

mỗi công nhân.

b) Quản lý vật tư, nguyên liệu.

Dưới đây là bảng định mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 tấn sản phẩm (đvt: VNĐ):

Tinh bột sắn

STT Loại vật tư nguyên liệu Đơn vị tính

Định mức

Đơn giá Tiêu hao/tấn sản phẩm

1 Nguyên liệu chính mua vào – củ sắn tươi

Tấn 4 700.000 2.800.000,00

2 Điện KW 150 1.200 180.000,00

3 Nước M3 20 4.000 80.000,004 Nhiên liệu Lít 40 6.000 240.000,005 Hoá chất (chủ yếu là lưu huỳnh) Kg 2 200.000 400.000,006 Bao bì Cái 20 3.500 70.000,00Cộng 3.770.000,00Bột biến tính1 Nguyên liêu – tinh bột Tấn 1 1 3.770.000,002 Vật liệu, phụ liệu 1.300.000,00Cộng 5.070.000,00Thức ăn chăn nuôi (loại I)1 Nguyên liêu chính*

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 59: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

2 Điện KW 120 1.200 114.000,003 Nước M3 5 4.000 20.000,004 Nhiên liệu Lít 35 6.000 210.000,005 Các chất phụ gia 3.000.000,006 Bao bì 70.000,00Cộng 3.414.000,00Thức ăn chăn nuôi loại II1 Nguyên liệu chính*2 Điện KW 120 1200 144.000,003 Nước M3 5 4000 20.000,004 Nhiện liệu Lít 35 6.000 210.000,005 Các chất phụ gia 2.200.000,006 Bao bì Cái 20 3.500 70.000,00Cộng 2.644.000,00

Nghi chú: (*) nguyên liệu chính cho sản suất thức ăn chăn nuôi là bã mì do đó không có

giá ở đây.

Vật tư và nguyên liệu của nhà máy được quản lý trên cơ sở định mức tiêu hao theo

những quy định chi tiết cho từng loại.

Đối với vật tư: Có thủ kho và kế toán vật tư theo dõi. Vật tư được cấp căn

cứ vào lệnh xuất vật tư do bộ phận đề nghị, được lãnh đạo duyệt. Khi vật tư mới được

cấp ra thì vật tư cũng phải được lưu tại kho theo nguyên tắc “ Hủy vật tồn tang”

Đối với nguyên liệu :

Nguyên liệu đầu vào được quản lý trên cả hai phương tiện là số lượng và chất

lượng

+ Quản lý theo số lượng: Tất cả nguyên liệu trước khi nhập kho đều được cân tại

cổng nhà máy theo phương pháp cân có tải và cân không tải. Hiệu số của hai lần cân này

chính là cơ sở để xác định lượng hàng nhập kho.

+ Quản lý theo chất lượng: Nguyên liệu trước khi nhập khi đều được đánh giá về

chất lượng thông qua việc chọn mẫu để phân tích hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất tạp có

trong mẫu. Kết quả phân tích mẫu là cơ sở để đánh giá về chất lượng của nguyên liệu.

Phương pháp chọn mẫu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên. Số lượng mẫu được quy

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 60: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

định theo tỷ lệ tương ứng với lượng hàng đưa vào nàh máy. Nhưng mỗi xe hàng không ít

hơn 1 mẫu và không hiều hơn 4 mẫu. Kết quả chung của mỗi lô hàng là số trung bình

cộng của các mẫu của lô hàng đó đã được lấy ra để phân tích.

Trường hợp có những dấu hiệu khác thường mà người kiểm tra không thể tự mình

quyết định thì phải xin ý kiến của người chỉ huy cao nhất có mặt tại nhà máy để xử lý.

Tuyệt đối không được xử lý một cách tùy tiện theo cảm tính dẫn đến những sai lệch trong

kết quả gây thiệt hại cho khách hàng hoặc cho nhà máy.

1.2. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm

a) Đặc điểm sản xuất của nhà máy

Quy trình sản xuất của nhà máy là một quy trình khép kín, các bộ phận sản xuất có

quan hệ mật thiết với nhau, một phần hay toàn bộ sản phẩm của phân xưởng này có thể

được sử dụng làm nguyên liệu của phân xưởng kia. Vì thế công tác điều hành sản xuất

phải hết sức chi tiết và chặt chẽ và khoa học thì mới có thể quản lý được sản phẩm. Một

nguyên tắc không thể thay đổi trong quá trình quản lý điều hành sản xuất là phải quản lý

theo định mức (chi tiết xem trong biểu định mức tiêu hao vật tư nguyên liệu chủ yếu

trong phần phụ lục)

b) Quy trình sản xuất sản phẩm

Tinh bột:

Nguyên liệu là củ sắn tươi được đưa vào phễu nạp nguyên liệu, qua hệ thống băng

tải, nguyên liệu được chuyển vào máy bóc vỏ. Tại đây, dưới tác động của sự chà sát, phần

vỏ lụa của củ sắn được tách ra, và tự động chuyển sang máy rửa. Tại đây sắn nguyên liệu

được rửa sạch qua hệ thống băng tải, nguyên liệu được chuyển sang máy nghền nát thành

dạng sữa đặc sệt. Dung dịch sữa này được chứa trong một bồn chứa để từ đây, thông qua

hệ thống máy bơm đặc biệt, nó được chuyển qua hệ thống lọc tách bã. Sau khi tách bã, nó

được chuyển tiếp qua bồn chứa để chuyển qua giai đoạn tách mủ. Tại đây, dung dịch bột

được khuấy điều kiên tục bởi hệ thống máy khuấy được lắp đặt trong bồn chứa. Dung

dịch bột sữa được tiếp tục chuyển qua hệ thống máy tách mủ, tại đây, toàn bộ chất mủ

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 61: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

sắn được tách ra ngoài. Dung dịch bột sau khi tách mủ được chuyển sang giai đoạn tách

nước và sau đó bột được chuyển qua lò sấy để sấy khô. Và dưới đây là quy trình chế biến

tinh bột khoai mì của Nông Gia:

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 62: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Nhóm 4 | Lớp QT02

Củ sắn tươi

2. Rửa và làm sạch- Rửa sơ bộ- Tách vỏ- Rửa nước

3. Băm và mài củ- Băm - Mài- Nghiền, xát

4. Ly tâm tách bã- Tẩy mầu- Tách bã lần 1,2,3

5. Thu hồi tinh bột khô

7. Hoàn thiện- Làm tơi- Sấy khô- Định lượng- Đóng gói

6. Thu hồi tinh bột tinh- Cô đặc- Ly tâm tách nước

Tinh bột sắn

1.Tiếp nhận củ sắn tươi

NướcNăng lượng

Vỏ, đất cátNước thải

NướcNăng lượng

SO2Năng lượng

Nước

Đầu củ và xơ sắn

Nước thảiBã thải rắn

Nhiệt thảiVật liệu bao gói hỏng

Năng lượngBao gói

NướcNăng lượng

NướcNăng lượng Nước thải

Nước thải

Page 63: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Thời gian từ khi nạp nguyên liệu vào phễu ở dầu vào cho đến khi thành bột khô

thành phẩm đóng gói diễn ra khoảng 60 phút. Tinh bột đã sấy khô là thành phẩm của

khâu sản xuất tinh bột. Với thiết bị tiên tiến và các chuyên gia giàu kinh nghiệm, quy

trình sản xuất được kiểm soát chính sách và nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàng sản

phẩm tinh bột với chất lượng tốt nhất. Sản phẩm này có thể xuất khẩu hoặc chuyển qua

sản xuất ở giai đoạn sau, gọi là sản xuất sản phẩm sau tinh bột.

Bột biến tính

Tinh bột ở dạng sữa sau khi tách mủ là nguyên liệu để sản xuất bột biến tính. Dịch

bột ở dạng sữa này được chuyển qua hệ thống bồn kín, dưới tác dụng của các chất xúc tác

và điều kiện áp suất, nhiệt độ tiêu chuan, tinh bột sẽ chuyển thành một loại bột có tính

chất đặc biệt gọi là bột biến tính. Loại bột này được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ cho

những mục đích riêng nhu sản xuất thuốc chữa bệnh, sản xuất mực in, thuốc nhuộm…Vì

thế giá trị kinh tế của nó rất cao và nhu cầu của thị trường cũng rất lớn.

Về mặt quản lý: Sản phẩm này có cùng nguyên liệu đầu vào với tinh bột, nhưng

đến giữa công đoạn thì nó được tách riêng để chuyển qua sản xuất loại sản phẩm khác. Vì

thế việc quản lý về mặt định mức tiêu hao nguyên liệu đối với hai mặt hàng này là rất

phức tạp và không thể chính xác được. Do đó, việc tổ chức hạch toán và tính hiệu quả

cho từng mặt hàng một cách riêng biệt là không nên mà phải tổ chức hạch toán toàn nhà

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 64: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

máy. Các phân xưởng sản xuất nếu có thực hiện việc hạch toán cũng chỉ nên dừng lại ở

chỗ phân tích tính tiết kiệm hay lãng phí chứ không phải để quyết định đến lợi nhuận

kinh doanh chung.

Thức ăn chăn nuôi:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất là bã sắn. Bã sau khi đã tách bột được chuyển

qua giai đoạn phơi hoặc sấy khô sau đó đưa vào sản xuất thành thức ăn chăn nuôi.

Quá trình sản xuất của nó có một quy trình riêng, chúng tôi không trình bày chi

tiết ở đây, mà chỉ nêu một cách tóm tắt như sau:

Bã sắn đã sấy khô, được đưa vào nghiền trộn với các loại nguyên liệu, phụ liệu

khác như bột bắp, bột dậu nành, bột tôm, cá và một số nguyên tố vi lượng đặc biệt khác.

Chủ trương của nhà máy ở giai đoạn đầu là chỉ sản xuất ở quy mô nhỏ với mục

tiêu sử dụng hết số thứ phẩm là bã sắn chứ không sản xuất ở quy mô lớn loại sản phẩm

này như đã trình bày ở phần trên. Khi định hình được thị trường rồi thì mới đầu tư mở

rộng để sản xuất ở quy mô lớn.

III. Xây dựng vùng nguyên liệu

1.Quy hoạch vùng nguyên liệu

1.1. Xác định bán kính vùng nguyên liệu tối ưu:

Xây dựng vùng nguyên liệu là một trong những ưu tiên hàng đầu công ty nhằm

giảm thiểu “tình trạng thắt nút cổ chai” có thể diễn ra do thiếu nguyên liệu.

Do tính chất của củ mỳ tươi: sau khi thu hoạch nếu không chế biến kịp thời trong

vòng 24 giờ thì rất dễ “chạy chỉ” làm giảm chất lượng, hàm lượng tinh bột trong củ mỳ,

tạo ra các sản phẩm phân giải gây khó khăn cho quá trình chế biến khi trích ly tinh bột…

Đòi hỏi vùng nguyên liệu phải nằm trong bán kính thích hợp cho nhà máy để rút ngắn

thời gian từ khi thu hoạch đến khi chế biến. Bán kính vùng nguyên liệu phụ thuộc vào

chất lượng đường sá, khả năng tổ chức thu mua nguyên liệu, năng lực huy động phương

tiện vận chuyển, sự phối hợp giữa bộ phận thu mua nguyên liệu với bộ phận điều hành

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 65: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

chế biến trong nhà máy. Thực tiễn cho thấy trong điều kiện giao thông nội đồng còn

nhiều khó khăn như hiện nay thì bán kính bình quân tối ưu nhất trong thu mua củ mì tươi

là 70 Km. Với vị trí nhà máy đặt tại Xã Suối Nho huyện Định quán Tỉnh Đồng Nai thì

vùng nguyên liệu Mỳ bao gồm các khu vực Huyện Định Quán, Tân Phú, Xuân Lộc, Vĩnh

Cửu, Thống Nhất, Trảng Bom và một số huyện của Tỉnh Lâm Đồng giáp ranh với tỉnh

Đồng Nai. Trong dự án này, dựa trên những yếu tố như: diện tích mỳ sẵn có, tập quán

trồng, chế biến và thu hoạch mỳ, cự ly vận chuyển bình quân…, công ty chúng tôi xác

định việc huy động nguyên liệu phục vụ sản xuất có thể mở rộng bao gồm:

- Nguyên liệu củ mỳ tươi: Cac huyện Định Quán, Xuân Lộc, Vĩnh Cửu.

- Nguyên liệu tinh bột ướt: huyện Trảng Bom.

- Nguyên liệu mỳ lát: Các huyện Tân Phú, Xuân Lộc, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Trảng Bom, một số huyện của Tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh Tây nguyên.

1.2. Quy hoạch vùng nguyên liệu trọng điểm để tập trung đầu tư:

Nhu cầu nguyên liệu hàng năm của nhà máy (đvt: tấn):

Loại nguyên liệu

Trong vụ thu hoạch Ngoài vụ thu hoạch

Cả năm

Theo khối lượng

từng loại nguyên

liệu

Quy ra củ mỳ tươi

Theo khốilượng từng loại nguyên

liệu

Quy ra củ mỳ tươi

Theo khối lượng từng loại

Quy ra củ mỳ tươi

Củ mì tươi 33.600 33.600 - - 33.600 33.600Tinh bột ướt 5.220 14.400 - - 5.220 14.400Mì lát - - 10.666 32.000 10.666 32.000Cộng - 48.000 - 32.000 - 80.000

Để thuận lợi trong quản lý đầu tư nhằm tạo nguồn nguyên liệu hoạt động ổn định

lâu dài. Công ty chúng tôi xác định vùng nguyên liệu trọng điểm cần tập trung đầu tư

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 66: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

gồm 3 huyện: Định Quán, Xuân Lộc và Trảng Bom. Dự kiến thực hiện đầu tư phát triển

các loại nguyên liệu tại các vùng như sau:

-Nguyên liệu củ mỳ tươi: Huyện định quán và một phần ở huyện xuân lộc.

-Nguyên liệu tinh bột ướt: Huyện Trảng Bom

-Nguyên liệu mỳ lát: Huyện Xuân Lộc.

Quá trình đầu tư vùng nguyên liệu luôn gắn với việc hướng dẫn nông dân thâm

canh tăng năng suất. Vì vậy năng suất tính toán trong phương án này lấy bình quân là

25T/ha, thay vì năng suất quy hoạch đến năm 2010 của các huyện. Bên cạnh đó, dựa vào

cự ly, mức độ cạnh tranh, diện tích quy hoạch mà ở các huyện khác nhau, công ty sẽ đầu

tư ở các mức độ tỷ lệ khác nhau. Dự kiến diện tích đầu tư đến năm 2012 các huyện như

sau:

-Huyện định quán :480ha

-Huyện Xuân lộc :2090ha

-Huyện Trảng Bom :685ha

G. Kế hoạch tài chính

I. Những mục tiêu tài chính tổng quát:

Lợi nhuận sau thuế có mức tăng trưởng khoảng 15% hàng năm.

Khoản phải thu:15% doanh thu.

Khoản phải trả: 20% chi phí mua nguyên vật liệu.

Tồn quỹ tiền mặt: 15% doanh thu.

Các tỷ số ROE, PM, BEP không giảm theo thời gian.

II. Kế hoạch và các chỉ số tài chính.

BẢNG DỰ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ(ĐVT:VNĐ) 

I Vốn cố định:

A Xây dựng cơ bản  

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 67: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

  Cơ sở hạ tầng  

1 San lấp mặt bằng 3,000,000,000

2 Đường nội bộ: 1000 x 8 (m) 2,500,000,000

3 Hệ thống thoát nước mặt 2,500,000,000

4 Hàng rào cổng 1,500,000,000

  Nhà cửa kho tàng vật kiến trúc  

5 Xưởng sản xuất chính, kho 3,051,000,000

6 Nhà văn phòng, phòng thí nghiệm: 137m2 972,000,000

7 Nhà bảo vệ, trạm cân: 40 m2 418,000,000

8Xưởng cơ khí: 1000 m2

950,000,000

9 Xưởng sản xuất thức ăn gia súc 1000m2 1,353,000,000

10 Kho chứa thức ăn gia súc 1000m2 và Cylo 2,500,000,000

11 Sàn bê tông đổ sắn tươi: 30 x 30 (m) 636,000,000

12 Bãi hứng xác mì: 10 x 35 (m) 354,000,000

13 Bể kỵ khí, hiếu khí vàhồ ao xử lý môi trường 7,000,000,000

14 Trạm biến thế va hệ thống cung cấp điện mạng ngoài 950,000,000

15 Trạm bơm, xử lý nước và hệ thống cung cấp nước 1,500,000,000

16 Móng máy 1,247,000,000

17 Nhà ăn công nhân, căn tin 200 m2 564,000,000

  Cộng mục A 30,995,000,000

B Thiết bị  

1Hệ thống dây chuyền chế biến tinh bột sắn 120 tấn/ngày

75,000,000,000

2Hệ thống thiết bị sản xuất tinh bột biến tính

42,000,000,000

3 Hệ thống thiết bị xử lý môi trường 1.900 m3/ngày 7,500,000,000

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 68: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

4 Hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn gia súc 35,000,000,000

5 Thiết bị cơ khí sửa chữa 2,000,000,000

  Cộng mục B 161,500,000,000

C Tài sản khác  

1 Đất xây dựng nhà máy (10ha) 2,000,000,000

2 Đất nông trại 2300 ha x 60.000.000 đ/ha 138,000,000,000

3 Hạ tầng vùng nguyên liệu 16,000,000,000

4 Máy móc thiết bị ,phương tịen phục vụ sản xuất nông trại 8,000,000,000

5 Xe vận tải (10 chiếc) x900000000 đ/c 9,000,000,000

6 Xe nâng hàng (3 chiếc) 700,000,000

7 Xe xúc nguyên liệu (2 chiếc) x 350.000.000d/c 700,000,000

8 Xe con (3 chiếc) 3,500,000,000

9 Trang thiết bị phục vụ quản lý 2,000,000,000

  Cộng mục C 179,900,000,000

  Cộng vốn đầu tư cố định I= (A+B+C) 372,395,000,000

II Vốn Lưu Động  

1 Vốn trồng, chăm sócc, thu hoạch 5.000.000 đ/ha 16,500,000,000

2 Vốn hoạt động tại nhà máy 65,000,000,000

  Cộng mục II 81,500,000,000

  Tổng mục I+II 453,895,000,000

III Chi phí khác  

1 Dự phòng phí 10% (I+II) và các khoản chi phí thiết kế 37,239,500,000

  dự toán thẩm định dự án ,quản lý công trình (2,5% I) . . . 9,309,875,000

  Cộng mục III 46,549,375,000

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 69: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

  Tổng vốn đầu tư = I+II+III 500,444,375,000

Dự toán tiền lương (đvt: VNĐ):

STT Loại Lao Động Số CN/Ca

Số ca

Tổng số

Mức lương

Tổng quỹ lương hàng

năm

A LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY

1 Lao Động gián Tiếp = a+b 63

a,Văn phòng công ty 42 42 1.170.000.000

Giám Đốc 1 1 7.000.000 84.000.000

Phó Giám Đốc 3 3 4.500.000 162.000.000

Trưởng các phòng 4 4 3.000.000 144.000.000

Nhân viên 19 19 2.000.000 456.000.000

Tổ kho 6 6 2.000.000 144.000.000

Bảo vệ 6 6 1.500.000 108.000.000

Lái xe văn phòng 3 3 2.000.000 72.000.000

b,Quản lý sản xuất 21 666.000.000

Quản đốc phân xưởng 3 3 3.500.000 126.000.000

Phó quản đốc phân xưởng 3 3 9 3.000.000 324.000.000

Thống kê phân xưởng 3 3 9 2.000.000 216.000.000

II Lao động trực tiếp 215 3.870.000.000

II.1 Phân xưởng sx tinh bột sắn 35 3 105 1.500.000 1.890.000.000

II.2 Phân xưởng sx thức ăn gia súc 40 2 80 1.500.000 1.440.000.000

II.3 Phân xưởng bột biến tính 15 2 30 1.500.000 540.000.000

III Lao động phục vụ 42 1.150.800.000

Lái xe vận tải 10 10 2.500.000 300.000.000

Lái xe xúc 1 3 2.800.000 100.800.000

Lái xe nâng hàng 3 9 2.500.000 270.000.000 Lao động phục vụ khác (trực điện ,nước ,sửa chữa cơ khí )

20 2.000.000 480.000.000

Cộng mục A 320 6.856.800.000

B LAO ĐỘNG TẠI VNG

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 70: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

NGUYN LIỆUI Lao động gián tiếp

1 Nhân viên quản lý 15 1 15 2.000.000 360.000.000

2 Nhân viên kỹ thuật trồng trọt 25 1 25 2.400.000 720.000.000

Cộng mục I 40 1.080.000.000

II Lao động trực tiếp

1Công nhân trồng trọt và chăm sóc (4 ha/ cn)

825 1 825 1.200.000 11.880.000.000

2Công nhân lái xe, máy cày và thợ kỹ thuật sửa chữa cơ khí

20 1 20 2.000.000 480.000.000

Cộng mục II 845 12.360.000.000

Cộng mục B 885 13.440.000.000

Tổng A+B 1.205 20.296.800.000

BẢNG KẾ HOẠCH KHẤU HAO (giống nhau trong 10 năm đầu)

KHẤU HAO ĐỀU

 

STT TÀI SẢN NGUYÊN

GIÁ

KHẤU HAO

SỐ NĂM

THÀNH TIỀN

I Nhà máy      

A Xây dựng cơ bản      

  Cơ sở hạ tầng      

1 San lấp mặt bằng 3,000,000,000

10

300,000,000

2 Đường nội bộ: 1000 x 8 (m) 2,500,000,000

10

250,000,000

3 Hệ thống thoát nước mặt 2,500,000,000

10

250,000,000

4 Hàng rào cổng 1,500,000,000

10

150,000,000

  Nhà cửa kho tàng vật kiến trúc      

5 Xưởng sản xuất chính, kho 3,051,000,000

10

305,100,000

6Nhà văn phòng, phòng thí nghiệm: 137m2

972,000,000

10

97,200,000

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 71: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

7 Nhà bảo vệ, trạm cân: 40 m2 418,000,000

10

41,800,000

8Xưởng cơ khí: 1000 m2

950,000,000

10

95,000,000

9Xưởng sản xuất thức ăn gia súc 1000m2

1,353,000,000

10

135,300,000

10Kho chứa thức ăn gia súc 1000m2 và Cylo

2,500,000,000

10

250,000,000

11 Sàn bê tông đổ sắn tươi: 30 x 30 (m) 636,000,000

10

63,600,000

12 Bãi hứng xác mì: 10 x 35 (m) 354,000,000

10

35,400,000

13Bể kỵ khí, hiếu khí vàhồ ao xử lý môi trường

7,000,000,000

10

700,000,000

14Trạm biến thế va hệ thống cung cấp điện mạng ngoài

950,000,000

10

95,000,000

15Trạm bơm, xử lý nước và hệ thống cung cấp nước

1,500,000,000

10

150,000,000

16 Móng máy 1,247,000,000

10

124,700,000

17 Nhà ăn công nhân, căn tin 200 m2 564,000,000

10

56,400,000

  Cộng mục A 30,995,000,000    

B Thiết bị      

1Hệ thống dây chuyền chế biến tinh bột sắn 120 tấn/ngày

75,000,000,000

10

7,500,000,000

2Hệ thống thiết bị sản xuất tinh bột biến tính

42,000,000,000

10

4,200,000,000

3Hệ thống thiết bị xử lý môi trường 1.900 m3/ngày

7,500,000,000

10

750,000,000

4Hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn gia súc

35,000,000,000

10

3,500,000,000

5 Thiết bị cơ khí sửa chữa 2,000,000,000

10

200,000,000

  Cộng mục B 161,500,000,000    

C Tài sản khác      

1 Đất xây dựng nhà máy (10ha) 2,000,000,000

10

200,000,000

2Đất nông trại 2300 ha x 60.000.000 đ/ha

138,000,000,000

10

13,800,000,000

3 Hạ tầng vng nguyn liệu 16,000,000,000

10

1,600,000,000

4 Máy móc thiết bị ,phương tịen phục

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 72: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

vụ sản xuất nông trại 8,000,000,000 10 800,000,000

5Xe vận tải (10 chiếc) x900000000 đ/c

9,000,000,000

10

900,000,000

6 Xe nâng hàng (3 chiếc) 700,000,000

10

70,000,000

7Xe xúc nguyên liệu (2 chiếc) x 350.000.000d/c

700,000,000

10

70,000,000

8 Xe con (3 chiếc) 3,500,000,000

10

350,000,000

9 Trang thiết bị phục vụ quản lý 2,000,000,000

10

200,000,000

  Cộng mục C 179,900,000,000    

 Cộng vốn đầu tư cố định I=

(A+B+C) 372,395,000,000    

  TỔNG KHẤU HAO     37,239,500,000

BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ĐƠN VỊ TÍNH :TRIỆU ĐỒNG

TỔNG VAY NỢ 300,266.63

LÃI VAY 4.5% NĂM

vốn gốc trả đều trong 20.00 NĂM

  NĂM

DƯ NỢ ĐẦU KỲ

LÃI VAY PHẢI TRẢ

NỢ GỐC PHẢI TRẢ

KHOẢN THANH TOÁN

DƯ NỢ CUỐI KỲ

2011         300,536.86

2012 300,536.86 135.24 15,026.84 15,162.08 285,510.02

2013 285,510.02 128.48 15,026.84 15,155.32 270,483.18

2014 270,483.18 121.72 15,026.84 15,148.56 255,456.34

2015 255,456.34 114.96 15,026.84 15,141.80 240,429.49

2016 240,429.49 108.19 15,026.84 15,135.04 225,402.65

2017 225,402.65 101.43 15,026.84 15,128.27 210,375.81

2018 210,375.81 94.67 15,026.84 15,121.51 195,348.96

2019 195,348.96 87.91 15,026.84 15,114.75 180,322.12

2020 180,322.12 81.14 15,026.84 15,107.99 165,295.28

2021 165,295.28 74.38 15,026.84 15,101.23 150,268.43

2022 150,268.43 67.62 15,026.84 15,094.46 135,241.59

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 73: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

2023 135,241.59 60.86 15,026.84 15,087.70 120,214.75

2024 120,214.75 54.10 15,026.84 15,080.94 105,187.90

2025 105,187.90 47.33 15,026.84 15,074.18 90,161.06

2026 90,161.06 40.57 15,026.84 15,067.42 75,134.22

2027 75,134.22 33.81 15,026.84 15,060.65 60,107.37

2028 60,107.37 27.05 15,026.84 15,053.89 45,080.53

2029 45,080.53 20.29 15,026.84 15,047.13 30,053.69

2030 30,053.69 13.52 15,026.84 15,040.37 15,026.84

2031 15,026.84 6.76 15,026.84 15,033.61 0.00

BẢNG KHOẢN PHẢI THU15% DOANH THU

ĐVT: Tr.Đ

 

NĂM DOANH THU KHOẢN PHẢI THU CHÊNH LỆCH KPT

2011 0 0 0

2012 347,490 52,124 52,124

2013 376,448 56,467 4,344

2014 405,405 60,811 4,344

BẢNG KHOẢN PHẢI TRẢ20% CP NVL

ĐVT: Tr.Đ

 

NĂM CP NVL KHOẢN PHẢI TRẢ CHÊNH LỆCH KP.TRẢ

2011 0 0 0

2012 230,926 46,185 46,185

2013 250,170 50,034 3,849

2014 269,414 53,883 3,849

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 74: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

BẢNG DỰ KIẾN TỒN QUỸ TM15% DOANH THU

ĐVT: Tr.Đ

 

NĂM DOANH THU TỒN QuỸ TIỀN MĂTCHÊNH LỆCH TỒN QuỸ

TM

2011 0 0 0

2012 347,490 52,124 52,124

2013 376,448 56,467 4,344

2014 405,405 60,811 4,344

BẢNG KẾ HOẠCH DOANH THU(ĐVT: Tr.đ) 

NĂM TINH BỘT

SẮNBỘT BiẾN

TÍNHTHỨC ĂN GIA SÚC

TỔNG DTLOẠI I LOẠI II

2012 81,000 51,030 84,240 131,220 347,4902013 87,750 55,283 91,260 142,155 376,4482014 94,500 59,535 98,280 153,090 405,405

(dựa trên kế hoạch của giám đốc bán hàng)

BẢNG KẾ HOẠCH LÃI LỖ

Đơn vị tính: Tr.VNĐ

THUẾ DN 25% NĂM

TỶ LỆ CHIẾT KHẤU BÌNH QUÂN 6% DOANH THU

CP QUẢN LÝ &BÁN HÀNG 10% DOANH THU

 

NĂM 2012 2013 2014DOANH THU 347,490 376,448 405,405CHIẾT KHẤU 20,849 22,587 24,324DOANH THU THUẦN 326,641 353,861 381,081GVHB 258,075 304,851 324,964LÃI GỘP 68,566 49,009 56,117

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 75: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

CP QUẢN LÝ &BÁN HÀNG 34,749 37,645 40,541EBIT 33,817 11,365 15,576LÃI VAY PHẢI TRẢ 135 128 122EBT 33,681 11,236 15,455THUẾ DN 8,420 2,809 3,864EAT 25,261 8,427 11,591PHÂN CHIA LỢI NHUẬN

LN TÁI ĐẦU TƯ/EAT 60% 15,157 5,056 6,955

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 

  Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014  Tr.VNĐ Tr.VNĐ Tr.VNĐTÀI SẢN  TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 500,444.38 500,444.38 500,444.38KHẤU HAO -37,239.50 -74,479.00 -111,718.50TIỀN MẶT 52,123.50 56,467.13 60,810.75TỒN KHO 28,674.99 30,686.25 32,697.51KHOẢN PHẢI THU 52,123.50 56,467.13 60,810.75TỔNG TÀI SẢN 596,126.87 569,585.88 543,044.88

 NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU  CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 46,185.23 50,034.00 53,882.77CÁC KHOẢN KHÁC 34,070.39 28,807.83 11,546.59VAY NỢ DÀI HẠN 300,536.86 285,510.02 270,483.18VỐN CHỦ SỞ HỮU 200,177.75 200,177.75 200,177.75LỢI NHUẬN GiỮ LẠI 15,156.64 5,056.28 6,954.60TỔNG NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 596,126.87 569,585.88 543,044.88

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 76: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU 

NĂM

2012 2013 2014

Tr.VNĐ Tr.VNĐ Tr.VNĐ

NL VÀO

DOANH THU 347,490 376,448 405,405

(- CHÊNH LỆCH KPT) -52,124 -4,344 -4,344

NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 179,158 193,112 207,069

TỔNG NL VÀO 295,367 372,104 401,061

 

NL RA

CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 321,499 344,507 367,516

THUẾ DN 8,420 2,809 3,864

(- CHÊNH LỆCH KP.TRẢ) -46,185 -3,849 -3,849

(- )CHÊNH LỆCH TIỀN MẶT -52,124 -4,344 -4,344

TỔNG NL RA 231,611 339,124 363,187

CF 63,756 32,980 37,875

CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 

NĂM 2012 2013 2014

BEP 5.67% 2.00% 2.87%

TAT 54.79% 62.13% 70.17%

PM 10.31% 3.18% 4.06%

ROE 12.62% 4.21% 5.79%

Trên đây là kết quả của các nổ lực tìm kiếm thị trường, chuẩn bị chu đáo cho các

khâu trong hoạt động của công ty.với các nổ lực ấy chúng tôi tin rằng công ty sẻ đạt được

những mục tiêu đã đề ra,

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 77: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

Theo các bảng kế hoạch nay, có thể thấy rằng mục tiêu công ty đưa ra là không

cao, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là do công ty mới đi vào hoạt động, chi phí đầu tư

quá lớn, trong thời gian đầu máy móc vận hành chưa hết năng lực, đội ngũ cán bộ công

nhân viên đang làm quen với môi trường mới, họ đang xây dựng văn hoá công ty.

Sau thời gian 3 năm đầu hoạt động, chúng tôi tin chắc rằng các tỷ số tài chính trên

sẻ được cải thiện lớn, hứa hẹn đây là một dự án thành công, rất hiệu quả cho các nhà đầu

tư.

Cũng theo kế hoạch trên chúng ta có thể thấy rằng công ty sẻ nhận được rất nhiều

sự hổ trợ từ các ban ngành, tổ chức như công ty sẻ được vay vốn với lãi xuất thấp.

Về các chỉ tiêu như:tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu, tỷ lệ khoản phải trả/ chi phí

mua nguyên vật liệu, tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt….có thể giải trình như sau:

Tỷ lệ khoản phải thu là 15% doanh thu: do công ty mới đưa sản phẩm ra thị trường

nên rất muốn thu hút khách hàng. Song vì khoản đầu tư quá lớn, tiềm lực tài chính của

công ty còn yếu do đó công ty đề ra mức hợp lý là 15%. Con số này sẻ được cải thiện

trong tương lai do ngày nay muốn thu hút khách hàng, các công ty cần nới lỏng chính

sách tín dụng mua chịu, cụ thể là nới rộng tỷ lệ bán chịu trên doanh số mua của khách

hàng. Tuy nhiên, công ty cũng sẻ cân nhắc kỷ vấn đề nợ khó đòi khi quyết định gia tăng

khoản bán chịu như là cân nhắc việc có nên mua bảo hiểm nợ khó đòi hay không, có nên

thẩm định thông tin khách hàng kỷ càng hơn không?...

Tỷ lệ khoản phải trà là 20%/chi phí mua nguyên vật liệu. Tỷ lệ này là tương đối

phù hợp do công ty là một khách hàng lớn cúa nhà cung cấp do đó nhà cung cấp sẻ rất

chiều chuộng, nhưng do chúng ta mới xuất hiện trên thị trường nên không tránh khỏi sự

lo lắng của nhà cung cấp. Do đó, tỷ lệ trên là hoàn toàn hợp lý. Trong tương lai, công ty

sẻ nâng tỷ lệ nay lên bằng cách tạo ra áp lực khách hàng lớn cho nhà cung cấp, có thể đặt

hàng ở một số ít nhà cung cấp sau khi đã lựa chọn, như thế lượng hàng đặt của chúng ta

sẻ lớn và đương nhiên trở thành khách hàng lớn của họ. Tuy nhiên, công ty sẻ cân nhắc

nguy cơ bị lệ thuộc vào nhà cung cấp.

Tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt là 15%/ doanh thu, đây là khoản tiền dự trữ để sử dụng cho

các nhu cầu bất thường. Công ty mới đi vào hoạt động nên có thể xuất hiện những tình

Nhóm 4 | Lớp QT02

Page 78: ke hoach kinh doanh nhom 04

3

GVHD: Ts. Võ Th Quýị

huống bất ngờ chưa dự báo hết được. Do đó cần một lượng tiền mặt dự trữ an toàn. Sau

khi phân tích môi trường chúng tôi quyết định quỹ tiền mặt là 15%/ doanh thu.

Nhóm 4 | Lớp QT02